TRẮC NGHIỆM CÓ LỜI GIẢI - PHÂN ĐỘ KHÓ PHẦN 5 - CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Page 1

NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA LTĐH SINH HỌC

vectorstock.com/28062415

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA LTĐH - TRẮC NGHIỆM CÓ LỜI GIẢI - PHÂN ĐỘ KHÓ PHẦN 5 - CHƯƠNG 1 CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GIÁO VIÊN NGUYỄN LÂM QUANG THOẠI WORD VERSION | 2016 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA LTĐH - TRẮC NGHIỆM CÓ LỜI GIẢI PHẦN 5. CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ GIÁO VIÊN: NGUYỄN LÂM QUANG THOẠI Câu 1. Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Ađê nin B. Timin C. Uraxin D. Xitô zin Hướng dẫn giải - Độ khó: 1 4 loại nuclêôtit cấu tạo nên ADN là Ađênin, Guanin, Xitôzin, Timin. Câu 2.

Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào.

Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân B. Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân C. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n = 4, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 8 D. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào đơn bội Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tế bào thứ nhất mỗi bên đều chỉ chứa một loại nhiễm sắc thể nên thuộc kì sau của giảm phân II, tế bào thứ hai mỗi bên chứa cả hai chiếc của một cặp nhiễm sắc thể nên thuộc kì sau của nguyên phân. Câu 3. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể? A. Lă p đoă n nhiẽ m sá c thẻ B. Chuyẻ n đoă n giữa hai nhiẽ m sá c thẻ khá c nhau C. Má t đoă n nhiẽ m sá c thẻ D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đảo đoạn là một dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800, nên đảo đoạn chỉ làm thay đổi trật tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. Câu 4. Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuẩt hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là: A. 6 và 13 B. 6 và 12 C. 12 và 36 D. 11 và 18 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Loài có 6 nhóm gen liên kết suy ra n = 6. Thể một là bộ nhiễm sắc thể mất một chiếc nhiếm sắc thể, còn 11 chiếc. Thể tam bội là bộ nhiễm sắc thể đơn bội tăng lên gấp 3 lần: 18 chiếc.


Câu 5. Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội:

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng? A. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e. B. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e. C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e. D. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân. (1-d). Các gen nằm trong tế bào chất thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. (2-c) Câu 6. Từ một tế bào xôma có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, qua một số lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con. Tuy nhiên, trong một lần phân bào, ở một tế bào con có hiện tượng tất cả các nhiễm sắc thể không phân li nên chỉ tạo ra một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 4n; tế bào 4n này và các tế bào con khác tiếp tục nguyên phân bình thường với chu kì tế bào như nhau. Kết thúc quá trình nguyên phân trên tạo ra 240 tế bào con. Theo lí thuyết, trong số các tế bào con tạo thành, có bao nhiêu tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n? A. 224 B. 128 C. 212 D. 108 Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Gọi số lần nguyên phân cuối cùng là m và tại lần nguyên phân thứ n thì có 1 tế bào bị đột biến (n < m) thì khi đó tổng số tế bào được tạo ra là 240 = 2m - 2m - n+1. Với m và n thuộc Z ta tính được m = 8 và n = 3. Vậy ở lần nguyên phân thứ 3 thì xảy ra đột biến. Tế bào bị đột biến nguyên phân tiếp 4 lần tạo được 16 tế bào đột biến. Vậy số tế bào bình thường là 240 - 16 = 224. Câu 7. Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb XDeXdB giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là: A. 8 B. 4 C. 16 D. 6 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Theo lý thuyết, giảm phân chỉ cho 2 tế bào, nếu có hoán vị thì tế bào này có thể cho 4 loại giao tử, vậy 1 tế bào giảm phân bình thường và 1 tế bào giảm phân có hoán vị gen sẽ cho tối đa 6 loại giao tử. Câu 8. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa: A. giao tử (n + 1) với giao tử n B. giao tử n với giao tử 2n C. giao tử (n - 1) với giao tử n


D. giao tử n với giao tử n Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gọi bộ nhiễm sắc thể của hợp tử là N, sau lần nguyên phân thứ 3 ta có 8 tế bào sẽ bước vào lần nguyên phân thứ 4. Ở kì giữa, số cromatit đếm được trong mỗi tế bào con là 2N. Có tổng số 336 cromatit nên ta tính được N = 336 : 8.2 = 21. Vì bộ nhiễm sắc thể của loài 2n = 20 nên hợp tử thuộc dạng đột biến thể ba nhiễm, là kết quả của sự kết hợp giữa giao tử n với giao tử n+1. Câu 9. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Sơ̆i nhiẽ m sá c (sơ̆i chá t nhiẽ m sá c) B. Sợi cơ bản C. Crô matit D. Vù ng xé p cuô̆ n (siê u xoá n) Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Sợi cơ bản có đường kính 11nm. Câu 10. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Khi ribôxôm tiếp xúc mã kết thúc trên mARN (5’UAG3’) thì quá trình dịch mã hoàn tất. Câu 11. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhờ cá c enzim thá o xoá n, hai mă ch đơn củ a ADN tá ch nhau dà n tă o nê n chă c chữ Y. B. Quá trình nhâ n đô i ADN diẽ n ra theo nguyê n tá c bỏ sung và nguyê n tá c bá n bả o tò n C. Enzim ligaza (enzim nó i) nó i cá c đoă n Okazaki thà nh mă ch đơn hoà n chỉnh D. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’ Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Enzim ADN pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Câu 12. Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:

Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


(1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp - Đúng do làm xuất hiện sớm bộ ba kết thúc. (2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp - Đúng vì dù có thay đổi thế nào thì bộ ba tạo thành vẫn mã hoá axit amin valin (3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp - Sai vì đột biến làm thay đổi từ vị trí đột biến tới hết gen. (4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp - Đúng vì đột biến làm xuất hiện bộ ba mới quy đinh axit amin khác bộ ba cũ. Câu 13. Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào: A. Thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của cơ thể B. Luô n phâ n li đô̆ c lâ̆ p, tỏ hơ̆p tư̆ do trong quá trình giả m phâ n hình thà nh giao tử C. Luô n gió ng nhau vè só lươ̆ng, thà nh phà n và trâ̆ t tư̆ sá p xé p cá c nuclê ôtit D. Tă o thà nh mô̆ t nhó m gen liê n ké t và luô n di truyè n cù ng nhau Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ở cơ thể sinh vật, mỗi một giai đoạn phát triển, các gen thường có cơ chế biểu hiện khác nhau. Câu 14. Dạng đột biến nào ít gây ảnh hưởng đến sức sống nhưng làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến: A. Chuyển đoạn nhỏ nhiễm sắc thể B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Mất một cặp nucleotit D. Mất đoạn nhiễm sắc thể Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây chết với thể đột biến. Đảo đoạn nhiễm sắc thể có thể gây hại cho thể đột biến và có thể bị giảm khả năng sinh sản. Chuyển đoạn nhỏ nhiễm sắc thể thường gây giảm khả năng sinh sản. Mất một cặp nucleotit là đột biến gen. Câu 15. Cơ thể có kiểu gen Dd khi phát sinh giao tử mà có một cặp nhiễm sắc thể mang các gen này không phân li ở giảm phân II, giảm phân I vẫn bình thường thì có thể tạo ra các loại giao tử là: A. A: D, d và Dd, O B. D, d và DD, dd, O C. D, d và DD, Dd, dd, O D. DD và dd Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Cặp Dd không phân li trong giảm phân II cho giao tử DD, dd và O. Các tế bào giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử là D và d. Vậy các loại giao tử được tạo ra là D, d và DD, dd, O. Câu 16. Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng? A. Mã di truyền là mã bộ ba B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin C. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ D. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến xảy ra nhưng không làm thay đổi trình tự axit amin chứng tỏ bộ ba đột biến và bộ ba cũ cùng mã hóa cho 1 loại axit amin.


Câu 17. Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây đúng? A. Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin B. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin C. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin D. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hoá các axit amin - đúng. Tính thoái hoá của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hoá cho nhiều loại axit amin - sai, mỗi condon chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin. Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin - sai, vì phải là 5'AUG3'. Côđon 3’UAA5’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã - sai, vì phải là 5'UAA3'. Câu 18. Ở một loài 2n = 24. Quan sát một nhóm tế bào bình thường của một loại mô thực hiện phân bào, người ta quan sát thấy có 720 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Dự đoán nào sau đây là đúng về thời điểm phân bào và số lượng tế bào của nhóm? A. Đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 30 B. Đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 30 hoặc kỳ sau của giảm phân 2 với số lượng tế bào là 15 C. Đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 15 hoặc kỳ sau của giảm phân 2 với số lượng tế bào là 30 D. Đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 30 hoặc kỳ sau của giảm phân 2 với số lượng tế bào là 60 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vì các nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên tế bào đang ở kì sau của quá trình nguyên phân hoặc giảm phân II. Nếu là nguyên phân, mỗi tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn nên số tế bào là 720 : 24.2 = 15. Nếu ở kì sau của giảm phân II, mỗi tế bào có 2n nhiễm sắc thể đơn nên có 720 : 24 = 30 tế bào. Vậy, các tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân với số lượng tế bào là 15 hoặc kỳ sau của giảm phân 2 với số lượng tế bào là 30. Câu 19. Nhận xét nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ → 5’ B. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’ C. Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ → 5 D. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục (gián đoạn) Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ → 5’ là không đúng, vì chiều dịch mã phải từ 5' → 3'. Câu 20. Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng C. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau - sai. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định - sai. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng - sai, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng còn tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng - đúng.


Câu 21. Các bước xảy ra trong quá trình điều hòa hoạt động của gen ở operon Lac như sau: 1. Prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận hành. 2. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế. 3. Các enzim được tạo ra tới phân giải Lactôzơ trong tế bào. 4. Prôtêin ức chế được giải phóng liên kết với vùng vận hành. 5. Gen cấu trúc tiến hành phiên mã và dịch mã. Sắp xếp các bước trên theo đúng trình tự khi môi trường có Lactôzơ: A. 1 → 2 → 3 → 4 →5 B. 2 → 1 → 4 → 3 → 5 C. 2 → 1 → 5 → 3 → 4 D. 1 → 4 → 2 → 3 → 5 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Xem thêm bài 3. Điều hòa hoạt động gen, SGK 12cb (cơ bản). Trình tự đúng là 2 → 1 → 5 → 3 → 4. Câu 22. Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào: (1) Số lượng gen có trong kiểu gen. (2) Đặc điểm cấu trúc của gen. (3) Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến. (4) Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường. Phương án đúng là: A. (1), (2) B. (2), (4) C. (3), (4) D. (2), (3) Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Số lượng gen có trong kiểu gen - sai (2) Đặc điểm cấu trúc của gen - đúng (3) Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến - đúng (4) Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường - sai Câu 23. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là: A. Luôn tồn tại thành từng cặp alen B. Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến C. Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể D. Không được phân phối đều cho các tế bào con Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen ngoài nhân vẫn bị đột biến như các gen trong nhân. Gen ngoài nhân không được phân phối đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào → Đúng Gen ngoài nhân không tồn tại thành cặp allen. Gen ngoài nhân mã hóa cho các protein cấu trúc nên ti thể và lục lạp. Câu 24. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 32. Nếu các thể đột biến lệch bội sinh sản hữu tính bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau thì khi cho thể một (2n -1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 nhiễm sắc thể ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 100% B. 75% C. 25% D. 50% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Cơ thể 2n + 1 cho 1/2 giao tử n và 1/2 giao tử n + 1. Khi cơ thể này tự phối, loại hợp tử mang 31 nhiễm sắc thể = 2n - 1 có tỉ lệ là 2.1/2.1/2 = 1/2 = 50%.


Câu 25. Từ 4 loại đơn phân của ADN, mã hóa bộ ba cho 43 = 64 bộ ba (triplet). Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nuclêotit hoàn toàn khác nhau? A. 36 B. 24 C. 12 D. 48 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vị trí thứ nhất có 4 khả năng, vị trí thứ hai có 3 khả năng và vị trí thứ ba có 2 khả năng. Vậy số bộ ba có các nucleotit khác nhau là 4x3x2 = 24. Câu 26. Trong quá trình nhân đôi ở vi khuẩn E.Coli, xét trên một chạc chữ Y thì phát biểu nào về các đoạn mồi là chính xác? A. Số đoạn mồi được tổng hợp đúng bằng số đoạn Okazaki trên mạch liên tục cộng thêm 1 B. Số đoạn mồi đúng bằng số lượt enzim ARN-Polimeraza xúc tác C. Số đoạn mồi đúng bằng số lượt enzim ADN-Polimeraza tổng hợp các đoạn Okazaki D. Số đoạn mồi đúng bằng số đoạn Okazaki trên mạch gián đoạn cộng thêm 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Số đoạn mồi đúng bằng số lượt enzim ARN-Polimeraza xúc tác là kết luận chính xác. Câu 27. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 50 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra, giao tử có 9 nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ: A. 2% B. 5% C. 2.5% D. 0.5% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 1000 tế bào sinh tinh cho 4000 giao tử. 50 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I cho 100 giao tử mang 9 nhiễm sắc thể và 100 giao tử mang 7 nhiễm sắc thể. Vậy tỉ lệ giao tử mang 9 nhiễm sắc thể là 100 : 4000 = 0,025 = 2,5%. Câu 28. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 16% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử mang gen AaBD với tỉ lệ bao nhiêu? A. 2% B. 4% C. 16% D. 8% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nếu trong quá trình giảm phân, có 16% số tế bào bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa ở giảm phân I thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra về gen trên là A = a = 42%; Aa = 0 = 8%. Cặp gen BbDd giảm phân bình thường cho giao tử BD với tỉ lệ 1/4 = 25%. Vậy tỉ lệ AaBD thu được là 8%.25% = 2%. Câu 29. Ruồi giấm bộ nhiễm sắc thể 2n=8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét 1 cặp gen dị hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét 1 locut có 2 alen trên vùng tương đồng của X và Y. Biết không có đột biến xảy ra. Một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen về các gen đang xét cho số loại tinh trùng tối đa là: A. 16 B. 32 C. 2 D. 208 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Trên 3 cặp nhiễm sắc thể thường mỗi cặp xét 1 cặp gen dị hợp và trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một cặp gen ở vùng tương đồng thì số loại giao tử tối đa tạo được là 24 = 16. Câu 30. Phép lai ♂ AaBbDd x ♀ aabbDd. Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể mang cặp Aa và cặp nhiễm sắc thể mang cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Quá trình giảm phân của cơ thể cái bình thường. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các hợp tử đột biến: A. Thể bốn, thể một kép B. Thể không, thể ba kép C. Thể ba kép, thể một kép D. Thể bốn, thể không Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Xảy ra đột biến ở 2 cặp nhiễm sắc thể trên cơ thể đực cặp Aa, Bb sẽ tạo ra các giao tử đột biến như: n + 1 + 1; n – 1 – 1; n + 1 – 1 kết hợp với giao tử n bình thường của cơ thể cái → 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 (ngoài ra còn có cơ thể đột biến 2n + 1 – 1 ) → đáp án: Thể ba kép, thể một kép. Câu 31. Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn B. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều đơn vị thực hiện nhân đôi C. Một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn D. Nucleotit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polinucleotit Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ở sinh vật nhân thực có ADN kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để tăng tốc độ tái bản. Các đặc điểm trên đều giống nhau ở sinh vật nhân thực và nhân sơ. Câu 32. Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa các quá trình? A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh B. Phân li và tổ hợp các nhiễm sắc thể C. Phân bào nguyên phân và giảm phân D. Giảm phân và thụ tinh Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ở loài sinh sản vô tính, bộ nhiễm sắc thể được ổn định và duy trì qua các thế hệ nhờ quá trình nguyên phân. Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì và ổn định nhờ sự kết hợp của ba quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Câu 33. Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể như sau: (1) Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết. (4) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động. (5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. (6) Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên nhiễm sắc thể đó. Trong các hệ quả trên thì đột biến đảo đoạn có bao nhiêu hệ quả: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Hệ quả (1), (4) và (5) Bài 5 SGK sinh 12.


Câu 34. Ć Ě‰ Operon – Lac, náşżu Ä‘áť™t biáşżn mĂ˘Ě t Ä‘oaĚŁn ADN thĂŹ trĆ°ĆĄĚ€ng hĆĄĚŁp naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y sáş˝ lĂ m cho tĂ˘Ě t cả cĂĄc gen cĂ˘Ě u trĂşc khĂ´ng tổng hĆĄĚŁp Ä‘Ć°ĆĄĚŁc protein? A. MẼt vĂšng váş­n hĂ nh B. MẼt gen Ä‘iáť u hòa C. MẼt vĂšng kháť&#x;i Ä‘áť™ng D. MẼt máť™t gen cẼu trĂşc HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 VĂšng kháť&#x;i Ä‘áť™ng lĂ vĂšng liĂŞn káşżt váť›i enzim ARN polimeraza nĂŞn khi mẼt vĂšng nĂ y enzim khĂ´ng liĂŞn káşżt vĂ o Ä‘ưᝣc → cĂĄc gen cẼu trĂşc (Z, Y, A) khĂ´ng Ä‘ưᝣc phiĂŞn mĂŁ vĂ dáť‹ch mĂŁ. BĂ i 3 SGK 12. Câu 35. Ć Ě‰ máť™t loĂ i sinh váş­t lưᝥng báť™i, xĂŠt 2 gen. Gen 1 cĂł hai alen (A vĂ a) náşąm trĂŞn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ thĆ°ĆĄĚ€ng sĂ´Ě 1, gen 2 cĂł 5 alen náşąm trĂŞn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 2. Do Ä‘áť™t biáşżn, trong loaĚ€i naĚ€y Ä‘ĂŁ xuĂ˘Ě t hiᝇn cĂĄc tháťƒ ba áť&#x; nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 2. LoĂ i nĂ y cĂł tháťƒ cĂł tĂ´Ě i Ä‘a bao nhieĚ‚u loaĚŁi kiáťƒu gen váť gen Ä‘ang xĂŠt? A. 105 B. 210 C. 12 D. 45 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 2.(2+1) Gen 1 cĂł 2 alen → sáť‘ kiáťƒu gen: 2 (1) Gen 2 cĂł 5 alen, Ä‘áť™t biáşżn tháťƒ ba áť&#x; nhiáť…m sắc tháťƒ sáť‘ 2: + Sáť‘ kiáťƒu gen Ä‘áť“ng hᝣp lĂ 5 + Sáť‘ kiáťƒu gen cĂł 2 alen khĂĄc nhau (vĂ­ d᝼ A1A1A2 hoạc A1A2A2) lĂ 2.đ??ś52 = 20 + Sáť‘ kiáťƒu gen cĂł 3 alen khĂĄc nhau ( vĂ­ d᝼ A1A2A3) lĂ : đ??ś53 = 10 → 35 kiáťƒu gen (2) Tᝍ (1) vĂ (2) táť•ng sáť‘ kiáťƒu gen táť‘i Ä‘a lĂ : 3. 35 = 105 kiáťƒu gen. Câu 36. Ä?ạc Ä‘iáťƒm naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y chᝉ cĂł áť&#x; quĂĄ trĂŹnh phiĂŞn mĂŁ mĂ khĂ´ng cĂł áť&#x; quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i ADN? A. Chᝉ diĂŞĚƒn ra trĂŞn maĚŁch gáť‘c cᝧa tᝍng gen riĂŞng láş˝ B. Mấch polinucleotit Ä‘ưᝣc táť•ng hᝣp kĂŠo dĂ i theo chiáť u 5’ Ä‘áşżn 3’ C. CĂł sáťą tham gia cᝧa enzim ARN polimeraza D. Sáťą d᝼ng nucleotit uraxin (U) lĂ m nguyĂŞn liᝇu cho quĂĄ trĂŹnh táť•ng hᝣp HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Cả quĂĄ trĂŹnh phiĂŞn mĂŁ vĂ tĂĄi bản ADN Ä‘áť u cĂł Ä‘ạc Ä‘iáťƒm chung lĂ : + Ä?áť u diáť…n ra theo nguyĂŞn tắc báť• sung. + Mấch máť›i Ä‘ưᝣc kĂŠo dĂ i theo chiáť u tᝍ 5’ Ä‘áşżn 3’. + Ä?áť u cĂł sáťą tham gia cᝧa enzim ARN polimeraza (nhân Ä‘Ă´i ADN cần Ä‘áťƒ táť•ng hᝣp máť“i) vĂ uraxin (U). - TĂĄi bản ADN trĂŞn toĂ n báť™ (cả 2 mấch cᝧa ADN), phiĂŞn mĂŁ chᝉ trĂŞn 1 mấch gáť‘c cᝧa ADN. → Ä?ĂĄp ĂĄn Ä‘Ăşng. Câu 37. CĂĄc thĂ nh phâĚ€n tham gia tráťąc tiáşżp vĂ o quĂĄ trĂŹnh tổng hĆĄĚŁp chuáť—i polipeptit: (1) AND. (2) mARN. (3) Axit amin. (4) tARN. (5) Riboxom. Ä?ĂĄp ĂĄn Ä‘Ăşng laĚ€: A. 2, 3, 4, 5 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 BĂ i 2 SGK 12.


Câu 38. Chỉ có 3 loại nucleotit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit amin? A. 24 B. 9 C. 27 D. 8 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Có 33 = 27 bộ ba trong đó có 3 bộ ba kết thúc là: UAA, UAG và UGA nên số mã di truyền mang thông tin mã hóa cho axit amin là: 27 – 3 = 24. Câu 39. Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, làm cho gen A biến thành alen a có 150 chu kì xoắn và có 3600 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là: A. A = T = 901; G = X = 599 B. A = T = 201; G = X = 399 C. A = T = 799; G = X = 401 D. A = T = 401; G = X = 799 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Số nucleotit: 2A + 2G = 3000 (1) Số liên kết hidro: 2A + 3G = 3600 (2) (1) và (2) → A = T = 900, G = X = 600. Nhiễm 5 - BU sẽ dẫn đến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Số nucleotit từng loại của gen A trước khi đột biến là: A = T = 901, G = X = 599. Câu 40. Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới? A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. Hoán vị gen D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen dẫn tới xuất hiện alen mới. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, số lượng nhiễm sắc thể chỉ làm thay đổi trong cấu trúc hay thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không tạo alen mới. Hoán vị gen chỉ làm thay đổi vị trí các gen trên nhiễm sắc thể chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen nên không tạo alen mới. Câu 41. Xét các loại đột biến sau: (1) Mất đoạn nhiễm sắc thể. (2) Lặp đoạn nhiễm sắc thể. (3) Đảo đoạn nhiễm sắc thể. (4) Đột biến thể ba. (5) Đột biến thể một. (6) Đột biến thể bốn. Trong 6 loại đột biến trên, có bao nhiêu đột biến thay đổi độ dài phân tử ADN? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Chỉ có đột biến mất đoạn và lặp đoạn mới làm thay đổi độ dài của nhiễm sắc thể dẫn đến làm thay đổi độ dài phân tử ADN. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi độ dài của ADN. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không liên quan đến cấu trúc nhiễm sắc thể nên không làm thay đổi độ dài của ADN.


Câu 42. Ć Ě‰ máť™t loĂ i sinh váş­t sinh sản hᝯu tĂ­nh. Ä?áť™t biáşżn phĂĄt sinh trong quĂĄ trĂŹnh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y cĂł tháťƒ di truyáť n Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cho tháşż hᝇ sau: (1) LâĚ€n nguyeĚ‚n phaĚ‚n Ä‘âĚ€u tiĂŞn cᝧa hĆĄĚŁp tử. (2) Giảm phaĚ‚n Ä‘áťƒ sinh haĚŁt phĂ˘Ě n. (3) Giảm phaĚ‚n Ä‘áťƒ taĚŁo noĂŁn. (4) NguyĂŞn phân áť&#x; táşż bĂ o lĂĄ. PhĆ°oĚ›ng ĂĄn Ä‘Ăşng laĚ€: A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 (1) Lần nguyĂŞn phân Ä‘ầu tiĂŞn cᝧa hᝣp táť­, hᝣp táť­ mang Ä‘áť™t biáşżn cĂł tháťƒ truyáť n lấi cho tháşż hᝇ sau. (2) (3): Giảm phân tấo hất phẼn vĂ noĂŁn Ä‘i vĂ o quĂĄ trĂŹnh th᝼ tinh hĂŹnh thĂ nh hᝣp táť­ nĂŞn cĹŠng cĂł tháťƒ truyáť n cho tháşż hᝇ sau. (4) áťž táşż bĂ o lĂĄ lĂ táşż bĂ o sinh dưᝥng (xoma) khi nguyĂŞn phân báť‹ Ä‘áť™t biáşżn sáş˝ khĂ´ng Ä‘i vĂ o hᝣp táť­ nĂŞn truyáť n cho tháşż hᝇ sau báşąng sinh sản hᝯu tĂ­nh mĂ cĂł tháťƒ truyáť n cho tháşż hᝇ sau báşąng sinh sản vĂ´ tĂ­nh. đ??´+đ?‘‡

Câu 43. TrĂŞn máť™t maĚŁch cᝧa gen cĂł tᝉ lᝇ A : T : G : X = 3 : 2 : 2 : 1. Tᝉ lᝇ đ??ş+đ?‘‹cᝧa gen lĂ : đ?&#x;“

A.đ?&#x;‘ 3

B.8 3

C.5

1

D.4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Ta cĂł: A = T = (A1 mấch + T1 mấch) = G = X = (G1 mấch + X1 mấch) = đ??´+đ?‘‡ 5 3 → đ??ş+đ?‘‹ = (8) : (8). Câu 44. CĂł bao nhieĚ‚u Ä‘ạc Ä‘iáťƒm trong cĂĄc Ä‘ạc Ä‘iáťƒm sau chᝉ cĂł áť&#x; tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ảo Ä‘oaĚŁn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ mĂ khĂ´ng cĂł áť&#x; tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn chuyáťƒn Ä‘oaĚŁn tĆ°oĚ›ng háť—? (1) KhoĚ‚ng laĚ€m thay đổi haĚ€m lĆ°ĆĄĚŁng ADN trong táşż bĂ o cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (2) CĂł tháťƒ lĂ m giảm khả năng sinh sản cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (3) ThĆ°ĆĄĚ€ng Ă­t ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn sᝊc sĂ´Ě ng cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (4) KhoĚ‚ng laĚ€m thay đổi hĂŹnh thĂĄi nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (5) KhoĚ‚ng laĚ€m thay đổi thĂ nh phâĚ€n gen trĂŞn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 (1) KhĂ´ng lĂ m thay Ä‘áť•i hĂ m lưᝣng ADN trong táşż bĂ o cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (Cả hai) (2) CĂł tháťƒ lĂ m giảm khả năng sinh sản cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (Cả hai) (3) ThĆ°áť?ng Ă­t ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn sᝊc sáť‘ng cᝧa tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. (Cả hai) (4) KhĂ´ng lĂ m thay Ä‘áť•i hĂŹnh thĂĄi nhiáť…m sắc tháťƒ. (Cả hai Ä‘áť u cĂł tháťƒ thay Ä‘áť•i hoạc khĂ´ng) (5) KhĂ´ng lĂ m thay Ä‘áť•i thĂ nh phần gen trĂŞn nhiáť…m sắc tháťƒ chᝉ cĂł áť&#x; Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ảo Ä‘oấn. Câu 45. Khi nĂłi váť Ä‘áť™t biáşżn gen, phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. Ä?áť™t biáşżn gen tráť™i vẍn cĂł tháťƒ khĂ´ng biáťƒu hiᝇn ra kiáťƒu hĂŹnh cᝧa cĆĄ tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn B. CĂĄc Ä‘áť™t biáşżn gen gây cháşżt vẍn cĂł tháťƒ Ä‘ưᝣc truyáť n lấi cho Ä‘áť?i sau C. Ä?áť™t biáşżn gen cĂł tháťƒ phĂĄt sinh ngay cả khi trong mĂ´i trĆ°áť?ng khĂ´ng cĂł tĂĄc nhân Ä‘áť™t biáşżn D. Ä?áť™t biáşżn gen taĚŁo ra cĂĄc lĂ´cut gen máť›i, lĂ m tăng tĂ­nh Ä‘a daĚŁng di truyĂŞĚ€n cho loĂ i


Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến → hiện tượng bazơ hiếm. Đột biến gen tạo ra các lôcut gen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài → đột biến gen chỉ tạo được alen mới chứ không thay đổi vị trí của gen nên không tạo được lôcut gen mới. Các đột biến gen gây chết vẫn có thể được truyền lại cho đời sau → có thể truyền được nếu chỉ gây chết ở trạng thái đồng hợp trội và nếu chỉ gây chết ở giai đoạn sau sinh sản. Đột biến gen trội vẫn có thể không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến → đột biến giao tử không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến. Câu 46. Cho các phát biểu sau đây về sự nhân đôi ADN trong một tế bào của một loài thực vật: (1) ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào. (2) Trên mỗi chạc chữ Y, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn. (3) ARN pôlimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’ – 3’. (4) Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau. (5) Sự tổng hợp đoạn mồi có bản chất là ARN có sử dụng Ađênin của môi trường để bổ sung với Uraxin của mạch khuôn. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) ADN chỉ nhân đôi một lần tại pha S của chu kỳ tế bào → Sai, vì ADN ngoài nhân có thể nhân đôi nhiều lần. (2) Trên mỗi chạc chữ Y, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn → Sai vì kể cả trên mạch gián đoạn, đoạn mồi là ARN sau khi bị cắt bỏ và được thay thế bởi các nu của ADN thì sẽ cần có sự nối lại giữa đoạn thay thế mồi và đoạn ADN tiếp sau bằng enzim nối. (3) ARN pôlimeraza có chức năng xúc tác hình thành mạch ADN mới theo chiều 5’ – 3’ → Sai vì ARNpolymerase chỉ có vai trò xúc tác đoạn mồi có bản chất là ARN chứ không thể hình thành mạch ADN. (4) Xét trên một đơn vị tái bản, sự tháo xoắn luôn diễn ra theo hai hướng ngược nhau → Đúng (5) Sự tổng hợp đoạn mồi có bản chất là ARN có sử dụng Ađênin của môi trường để bổ sung với Uraxin của mạch khuôn → Sai vì sử dụng U môi trường để bổ sung với A của mạch khuôn. Câu 47. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ: A. Chỉ làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. B. Xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong cùng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng C. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến và làm thay đổi quy luật di truyền chi phối tính trạng D. Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến nên có thể được ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến nên có thể được ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn → sai vì thường chỉ sử dụng chuyển đoạn không tương hỗ và kỹ thuật thường dùng là công nghệ ADN tái tổ hợp. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến và làm thay đổi quy luật di truyền chi phối tính trạng → chuyển đoạn tương hỗ có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể dị hợp và nếu các gen thay đổi vị trí thì quy luật di truyền có thể bị thay đổi, ví dụ từ cùng nhiễm sắc thể sang khác nhiễm sắc thể sẽ làm thay đổi quy luật từ di truyền liên kết qua phân li độc lập. Xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong cùng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng → cơ chế này gây mất đoạn và lặp đoạn, còn chuyển đoạn tương hỗ là do trao đổi chéo giữa 2 nhiễm sắc thể khác cặp tương đồng. Chỉ làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể → chuyển đoạn tương hỗ thì độ dài gen chưa chắc đã bằng nhau.


Câu 48. CĂł 5 táşż bĂ o (2n) cᝧa máť™t loĂ i cĂšng tiáşżn hĂ nh nguyĂŞn phân 6 lâĚ€n. Ć Ě‰ káťł giᝯa cᝧa lâĚ€n nguyĂŞn phân thᝊ 4 cĂł 2 táşż baĚ€o khoĚ‚ng hĂŹnh thaĚ€nh Ä‘Ć°ĆĄĚŁc thoi vĂ´ sÄƒĚ c. Ć Ě‰ cĂĄc táşż bĂ o khĂĄc vĂ trong nhᝯng lâĚ€n nguyĂŞn phân khĂĄc, thoi vĂ´ sÄƒĚ c vẍn hĂŹnh thaĚ€nh bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. Sau khi káşżt thĂşc 6 lâĚ€n nguyeĚ‚n phaĚ‚n Ä‘Ăł, tᝉ lᝇ táşż bĂ o báť‹ Ä‘áť™t biáşżn trong tổng sĂ´Ě táşż baĚ€o Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra lĂ bao nhiĂŞu? 1 A.12 đ?&#x;?

B.đ?&#x;‘đ?&#x;— 3

C.20 1

D.7 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Do Ä‘ô̆ t bieĚ n chỉ xả y ra trong laĚ€ n nguyĂŞn phân thĆ°Ě 4 nĂŞn 3 laĚ€ n nguyĂŞn phân Ä‘aĚ€ u tiĂŞn dieĚƒ n ra bĂŹnh thĆ°áť?ng. → 5 táşż bĂ o sau 3 laĚ€ n nguyĂŞn phân tă o ra 5 x 23 = 40 táşż bĂ o biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng + áťž lần nguyĂŞn phân thᝊ 4 cĂł 2 táşż bĂ o khĂ´ng hiĚ€nh thaĚ€ nh thoi vĂ´ saĚ c nĂŞn keĚ t thuĚ c laĚ€ n nguyĂŞn phân nĂ y hĂŹnh thĂ nh nĂŞn 2 táşż bĂ o bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n(4n). + 38 táşż bĂ o khaĚ c nguyĂŞn phân biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng nĂŞn keĚ t thuĚ c laĚ€ n nguyĂŞn phân thĆ°Ě 4 tấo ra 38 x 2 = 76 táşż bĂ o biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng. Hai laĚ€ n nguyĂŞn phân cuoĚ i cuĚ€ ng dieĚƒ n ra biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng nĂŞn: + 2 táşż bĂ o bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n sau 2 laĚ€ n nguyĂŞn phân tă o ra 2 x 22 = 8 táşż bĂ o bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n + 76 táşż bĂ o biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng sau 2 laĚ€ n táşż bĂ o tă o ra 76 x 22 = 304 táşż bĂ o biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng. NhĆ° vâ̆ y keĚ t thuĚ c 6 laĚ€ n nguyĂŞn phân tă o ra 8 + 304 = 312 táşż bĂ o trong Ä‘oĚ táşż bĂ o bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n chieĚ m tỉ lê̆ lĂ 8/312 = 1/39. Câu 49. Ć Ě‰ caĚ€ chua, alen A qui Ä‘áť‹nh quả Ä‘áť? tráť™i hoĂ n toĂ n so váť›i alen a qui Ä‘áť‹nh quả vĂ ng. Tháťąc hiᝇn máť™t phĂŠp lai (P) giᝯa 2 caĚ‚y lưᝥng báť™i quả Ä‘áť? thuâĚ€n chᝧng váť›i cây quả vaĚ€ng thu Ä‘Ć°ĆĄĚŁc F1. DuĚ€ng conxixin Ä‘áťƒ xử lĂ˝ cĂĄc haĚŁt F1, sau Ä‘Ăł gieo cĂĄc haĚŁt nĂ y thĂ nh cây F1. Khi cho hai cây F1 giao phĂ˘Ě n váť›i nhau thĂŹ tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh nĂ o sau Ä‘aĚ‚y khoĚ‚ng tháťƒ xuĂ˘Ě t hiᝇn náşżu quĂĄ trĂŹnh taĚŁo giao tử diĂŞĚƒn ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng vĂ cây tᝊ báť™i chᝉ cĂł tháťƒ cho giao tử lưᝥng báť™i? A. 5 cây quả Ä‘áť? : 1 cây quả vĂ ng B. 11 cây quả Ä‘áť? : 1 cây quả vĂ ng C. 35 cây quả Ä‘áť? : 1 cây quả vĂ ng D. 3 cây quả Ä‘áť? : 1 cây quả vĂ ng HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Sau khi xáť­ lĂ­ conxixin káşżt quả cĂł tháťƒ thu Ä‘ưᝣc gáť“m: Aa, Aaaa TrĆ°áť?ng hᝣp 1: AAaa x AAaa → kiáťƒu hĂŹnh: 35 : 1 TrĆ°áť?ng hᝣp 2: AAaa xAa→ kiáťƒu hĂŹnh: 11 : 1 TrĆ°áť?ng hᝣp 2: Aa xAa→ kiáťƒu hĂŹnh: 3 : 1 Váş­y tᝉ lᝇ 5 cây quả Ä‘áť? : 1 cây quả vĂ ng khĂ´ng tháťƒ xuẼt hiᝇn trong cĂĄc phĂŠp lai. Câu 50. Ć Ě‰ máť™t loaĚ€i, khi coĚ› tháťƒ Ä‘áťąc giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng vĂ cĂł 1 cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cĂł trao đổi chĂŠo taĚŁi máť™t Ä‘iáťƒm cĂł tháťƒ taĚŁo ra tĂ´Ě i Ä‘a 64 loaĚŁi giao tử khĂĄc nhau váť nguáť“n gĂ´Ě c vĂ cĂ˘Ě u trĂşc nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. Khi quan sĂĄt quĂĄ trĂŹnh phân bĂ o cᝧa máť™t táşż bĂ o cĂł báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ lưᝥng báť™i bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng (táşż bĂ o A) cᝧa loaĚ€i naĚ€y dĆ°áť›i kĂ­nh hiáťƒn vi, ngĆ°ĆĄĚ€i ta bÄƒĚ t gạp hiᝇn tĆ°ĆĄĚŁng Ä‘Ć°ĆĄĚŁc mĂ´ tả áť&#x; hĂŹnh beĚ‚n dĆ°áť›i.

Biáşżt ráşąng táşż bĂ o A chᝉ tháťąc hiᝇn máť™t lâĚ€n nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ duy nhĂ˘Ě t. CĂł bao nhiĂŞu káşżt luáş­n sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ Ä‘Ăşng? (1) Táşż baĚ€o A Ä‘ang tháťąc hiᝇn quĂĄ trĂŹnh nguyĂŞn phân. (2) Táşż bĂ o A cĂł tháťƒ sinh ra cĂĄc táşż bĂ o con thiáşżu hoạc thᝍa nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (3) Ä?áť™t biáşżn Ä‘Ć°ĆĄĚŁc biáťƒu hiᝇn ra kiáťƒu hĂŹnh dĆ°áť›i daĚŁng tháťƒ khảm. (4) Ä?áť™t biáşżn nĂ y chᝉ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc di truyáť n qua sinh sản vĂ´ tĂ­nh. (5) Táşż bĂ o A cĂł tháťƒ lĂ táşż bĂ o cᝧa 1 loĂ i tháťąc váş­t nhĆ°ng khoĚ‚ng cĂł maĚ€ng xenluloĚ‚zoĚ›. A. 1


B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 4.2n-1 = 64 nên n = 5, 2n = 10. Quan sát thấy nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực nên chỉ có thể là kỳ sau của nguyên phân hoặc kỳ sau của giảm phân 2. Tuy nhiên, vì tế bào A chỉ thực hiện 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể duy nhất nên nếu tế bào A là tế bào trong hình thì phải có 20 nhiễm sắc thể đơn. Số nhiễm sắc thể đơn trong hình quan sát được chỉ có 12 nên được tách ra từ 6 nhiễm sắc thể kép. Do đó, tế bào trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện lần giảm phân 2. Từ đó: (1) Sai vì tế bào A đang thực hiện giảm phân. (2) Đúng vì tế bào A bị rối loạn giảm phân 1 tạo ra 2 gt (n+1) và 2 gt (n-1). (3) Sai vì đột biến giao tử không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến hoặc nếu có thể đi vào hợp tử ở thế hệ sau sẽ biểu hiện trên toàn bộ cơ thể. (4) Sai vì đột biến giao tử có thể di truyền qua sinh sản hữu tính. (5) Sai vì tế bào này có trung thể nên phải là tế bào động vật. Câu 51. Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza? (1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN. (2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi. (3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. (4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN. (5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. Phương án đúng là: A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN. (chỉ ARN –polymerase trong phiên mã). (2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi. (chỉ ARN – polymerase trong phiên mã và nhân đôi). (3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. (chỉ ARN –polymerase trong phiên mã). (4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN. Đúng. (5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. Đúng. Câu 52. Dạng đột biến nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện cho đột biến gen tạo thêm các gen mới cho quá trình tiến hóa? A. Đột biến gen trội thành gen lặn B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến gen lặn thành gen trội D. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (SGK cơ bản, lặp đoạn tạo thêm 1 đoạn vật chất di truyền mới trên nhiễm sắc thể và trong quá trình tiến hóa, nếu có đột biến gen tác động nhiều lần lên đoạn này có thể làm xuất hiện gen mới). Câu 53. Cho một số phát biểu sau về các gen trong operon Lac ở E. coli: (1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau. (2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc. (3) Các gen đều có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau. (4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất.


(5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Mỗi gen mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit khác nhau. (đúng vì 3 gen mã hóa cho 3 chuỗi pôlipeptit khác nhau) (2) Mỗi gen đều có một vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc (sai vì 3 gen có chung 1 vùng điều hòa, gồm vùng P và vùng O) (3) Các gen đều có số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau (đúng vì các gen này đều trên cùng 1 phân tử ADN vùng nhân nên có số lần nhân đôi bằng nhau, cùng trong 1 operon nên luôn được phiên mã đồng thời) (4) Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gen đều diễn ra trong tế bào chất (đúng vì sinh vật nhân sơ không có màng nhân nên mọi hoạt động di truyền đều diễn ra trong tế bào chất) (5) Mỗi gen đều tạo ra 1 phân tử mARN riêng biệt (sai vì 3 gen khi được phiên mã chỉ tạo ra 1 phân tử mARN chung). Câu 54. Phát biểu nào sau đây về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ là chính xác? A. Một gen có thể mã hóa cho nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau B. Trên một mARN chỉ có thể có một mã mở đầu và một mã kết thúc C. Một gen có thể mã hóa cho nhiều phân tử ARN có cấu trúc hoàn toàn khác nhau D. Một mARN có thể được dịch mã thành các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Một mARN có thể được dịch mã thành các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. (Do 1 mARN được dịch mã thường bao gồm đoạn mã hóa của nhiều gen cấu trúc nên có thể được dịch mã thành nhiều chuỗi polipeptit khác nhau). Một gen có thể mã hóa cho nhiều phân tử ARN có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. (Mỗi gen ở nhân sơ chỉ mã hóa cho 1 phân tử mARN). Trên một mARN chỉ có thể có một mã mở đầu và một mã kết thúc. (Do 1 mARN được dịch mã thường bao gồm đoạn mã hóa của nhiều gen cấu trúc nên có thể chưa nhiều mã mở đầu và nhiều mã kết thúc). Một gen có thể mã hóa cho nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. Mỗi gen ở nhân sơ chỉ mã hóa cho 1 phân tử mARN nên chỉ mã hóa cho 1 chuỗi polipeptit). Câu 55. Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN. Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nuclêôtit. Nhiều khả năng cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì? A. Enzim restrictaza B. ADNpôlimeraza C. Các đoạn Okazaki D. Enzim ligaza Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Enzyme ligaza có tác dụng nối các đoạn Okazaki lại với nhau. Khi không có enzyme này sẽ dẫn đến mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nuclêôtit. Câu 56. Ở một gia đình, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bố có cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li ở lần phân bào II còn mẹ giảm phân bình thường. Con của họ sinh ra có thể là: A. XXX, XXY, XYY và OX B. XXX, XYY và OX C. XY, XX, XXY và OX D. XY, XX, XXX, XYY và OX Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Bố có cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li ở giảm phân II cho các giao tử là XX, YY, O, X và Y. Mẹ cho các giao tử bình thường X. Vậy con có thể có các kiểu gen là XXX, XYY, XO, XX, XY. Câu 57. Bộ ba nào dưới đây không có trong các bộ ba đối mã của tARN? A. 5’AUG3’ B. 5’UAG3’ C. 5’UAA3’ D. 5’XUA3’ Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Bộ ba kết thúc không có tARN đó là 3'AUU5'; 3'AUX5'; 3'AXU5'. Câu 58. Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 1 và một nhiễm sắc thể của cặp số 3 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là: A. n+1+1 và n-1-1 và n+2 và n-2 B. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+2 và 2n-2 C. n+1+1 và n-1-1 và n+1-1 và n-1+1 D. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+1-1 và 2n-1+1 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nếu hai cặp không phân li đi về cùng một phía cho tế bào con có bộ nhiễm sắc thể 2n + 1 + 1 và 2n - 1 - 1. Nếu mỗi cặp không phân li đi về một bên thì cho các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là 2n + 1 - 1 và 2n - 1 + 1. Câu 59. Một Operon gồm các gen p o r s t (p = promoter, o = operater; r, s, t = gen cấu trúc). Chủng vi khuẩn sau đây: p+o-r+s+t+ có operater bị hỏng nên chất ức chế không gắn vào được. Hậu quả sẽ là: A. Operon sẽ hoạt động vì các gen cấu trúc không bị sai hỏng B. Operon sẽ hoạt động vì promoter vẫn hoạt động bình thường C. Operon không hoạt động vì không có cơ chế điều hòa D. Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa. Câu 60. Nếu xảy ra sự tiếp hợp giữa hai nhiễm sắc thể tương đồng thì sẽ sinh ra các loại giao tử có trình tự kiểu gen: A. 7234561 và 1234567 B. 1234567 và 1654327 C. 1654327 và 7234567 D. 1234561 và 7234567 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 1234561 và 7234567. Câu 61. Ở một phép lai ♂ AaBb x ♀ Aabb, đời con phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột biến phát sinh ở: A. Lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I hoặc II của giới cái B. Lần giảm phân I của giới đực và giảm phân II của giới cái C. Lần giảm phân I của cả hai giới D. Lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I của giới cái Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đời con AAAa tạo bởi giao tử AA và Aa → một bên đột biến giảm phân I, bên còn lại đột biến xảy ra ở giảm phân II. Bbbb tạo bởi giao tử Bb và giao tử bb → một bên đột biến giảm phân I ở con đực và bên còn lại đột biến giảm phân I hoặc II ở con cái. Vậy phương án đúng là: Lần giảm phân I của giới đực và giảm phân II của giới cái. Câu 62. Một Operon gồm các gen p o r s t (p = promoter, o = operater; r, s, t = gen cấu trúc). Chủng vi khuẩn sau đây: p+o-r+s+t+ có operater bị hỏng nên chất ức chế không gắn vào được. Hậu quả sẽ là: A. Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa B. Operon không hoạt động vì không có cơ chế điều hòa


C. Operon sẽ hoạt động vì promoter vẫn hoạt động bình thường D. Operon sẽ hoạt động vì các gen cấu trúc không bị sai hỏng Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa. Câu 63. Với kí hiệu p là nhóm phôtphat, cách biểu diễn trình tự chuỗi pôlinuclêôtit trên một mạch đơn của ADN nào sau đây là đúng? A. 5’-ApTpTpApXpGp-3’ B. 5’-pApTpTpApXpGp-3’ C. 5’-pApTpTpApXpG-3’ D. 5’-ApTpTpApXpG-3’ Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 5’-ApTpTpApXpGp-3’ Xem thêm cấu trúc AND trong bài 6. Axit nucleic, SGK Sinh học 10 (cơ bản). Câu 64. Bộ ba nào dưới đây không có trong các bộ ba đối mã của tARN? A. 5’XUA3’ B. 5’UAA3’ C. 5’UAG3’ D. 5’AUG3’ Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Bộ ba kết thúc không có tARN đó là 3'AUU5'; 3'AUX5'; 3'AXU5'. Câu 65. Thành phần nào sau đây sinh ra các enzim phụ thuộc vào sự kiểm soát các yếu tố khác trong một operon? A. Vùng vận hành B. Các gen cấu trúc C. Gen điều hòa D. Vùng khởi động Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Các gen cấu trúc tạo sản phẩm là các enzyme nhưng việc tạo enzyme lại phụ thuộc vào gen điều hòa. Câu 66. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Mỗi phân tử ADN mới được tổng hợp từ một ADN mẹ sẽ có 1 mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn B. Các đoạn Okazaki sau khi tổng hợp sẽ được gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzim ADN ligaza C. Mạch gián đoạn được tổng hợp khi enzim ADN pôlymeraza di chuyển theo chiều tác động của các enzim tháo xoắn D. Trong quá trình dịch mã, các anticôđôn khớp bổ sung với tất cả các côđôn trên phân tử mARN Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mạch gián đoạn trong chạc tái bản được tổng hợp khi enzim ADN pôlymeraza di chuyển theo chiều tác động của các enzim tháo xoắn → sai. Các đoạn Okazaki sau khi tổng hợp sẽ được gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzim ADN ligaza → đúng. Trong quá trình dịch mã, các anticôđôn khớp bổ sung với tất cả các côđôn trên phân tử mARN → sai vì bộ ba kết thúc không có bộ ba đối mã. Mỗi phân tử ADN mới được tổng hợp từ một ADN mẹ sẽ có 1 mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn → sai vì sau khi các đơn vị tái bản tổng hợp xong các đoạn mạch mới được nối lại với nhau nên mạch đơn mới đều có những đoạn gián đoạn và liên tục đan xen nhau. Câu 67. Ở cơ thể có kiểu gen AaXBY, nếu trong lần phân bào II của giảm phân, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân ly thì có thể tạo ra những loại giao tử nào? A. AXBXB hoặc AYY hoặc aXBXB hoặc aYY hoặc A hoặc a B. AXBXB, A, aYY, a hoặc AYY, A, aXBXB, a C. AXBXB, AYY, aXBXB, aYY, AXB, aXB, AY, aY, A và a D. AXBXB, AYY, aXBXB và aYY


Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 - Aa giảm phân bình thường cho giao tử A, a. - XBY giảm phân rối loạn ở lần phân bào 2 có thể cho các giao tử: XBXB, YY, XB, Y, O. → Cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân có thể cho 10 loại giao tử là: AXBXB, AYY, aXBXB, aYY, AXB, aXB, AY, aY, A và a. Câu 68. Sự rối loạn phân li một nhiễm sắc thể trong một tế bào xô ma dẫn tới hậu quả: A. Tạo cơ thể có mọi tế bào đều mang đột biến số lượng nhiễm sắc thể B. Tạo ra thể dị bội có bộ nhiễm sắc thể trong tế bào là 2n+1 C. Tạo ra cơ thể có 3 dòng tế bào là: 2n, 2n+2, 2n-2 D. Tạo ra cơ thể có 3 dòng tế bào là 2n, 2n+ 1, 2n – 1 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vì đối với tế bào xoma là đột biến trong nguyên phân, xảy ra ở 1 nhiễm sắc thể → tạo tế bào đột biến là 2n + 1 và 2n -1 và tế bào bình thường là 2n. Câu 69. Một cá thể đực có kiểu gen AaBbDdHhXEY tiến hành giảm phân bình thường hình thành nên các tinh trùng biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không xảy ra hoán vị gen và đột biến nhiễm sắc thể. Tính theo lý thuyết, số tế bào sinh tinh cần ít nhất là bao nhiêu để có thể tạo ra được số loại tinh trùng tối đa? A. 4 B. 8 C. 16 D. 1 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 - Một cá thể đực có kiểu gen AaBbDdHhXEY tiến hành giảm phân bình thường hình thành tối đa 25 = 32 - Mỗi tế bào đực có kiểu gen AaBbDdHhXEY tiến hành giảm phân bình thường tối đa cho 2 loại giao tử → Tính theo lý thuyết, số tế bào sinh tinh cần ít nhất để có thể tạo ra được số loại tinh trùng tối đa = 32 : 2 = 16 Câu 70. Ở đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh hạt phấn, người ta thấy 15 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 6 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 6 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: A. 0,25% B. 0,75% C. 0,5% D. 1% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 - 1000 tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 1000 x 4= 4000 giao tử - 15 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 6 không phân li trong giảm phân I sẽ tạo ra: + 15 x 2= 30 giao tử chứa 8 nhiễm sắc thể + 15 x 2= 30 giao tử chứa 6 nhiễm sắc thể Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 6 nhiễm sắc thể 30 chiếm tỉ lệ =4000= 0,75%. Câu 71. Ở một loài động vật, số phân tử ADN có trong một tế bào đang ở kì cuối của giảm phân I là 8. Hỏi số nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là bao nhiêu? A. 4 B. 16 C. 8 D. 32 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 - Số phân tử ADN có trong một tế bào đang ở kì cuối của giảm phân I là 8 → số nhiễm sắc thể trong tế bào ở kì sau I là n kép = 4 → số nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là 2n kép = 8.


Câu 72. Máť™t Ä‘oaĚŁn phân tử ADN maĚŁch kĂŠp cĂł chiáť u dĂ i 5100Ă… vĂ cĂł sĂ´Ě liĂŞn káşżt hidro báşąng 3600. Náşżu dĂšng Ä‘oaĚŁn ADN naĚ€y Ä‘áťƒ tổng hĆĄĚŁp ra 16 phân tử ADN máť›i thĂŹ sĂ´Ě nuclĂŞĂ´tit tᝍng loaĚŁi câĚ€n cung cĂ˘Ě p cho lâĚ€n tĂĄi bản cuĂ´Ě i cĂšng lĂ : A. A = T = 12600, G = X = 8400 B. A = T = 7200, G = X = 4800 C. A = T = 13500, G = X = 9000 D. A = T = 13500, G = X = 9600 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 - Táť•ng sáť‘ nucleotit =

5100.2 = 2A+ 3G 3,4

vĂ sáť‘ liĂŞn káşżt hidro H = 2A+ 3G = 3600

→ A = T = 900 vĂ G = X = 600 - QuĂĄ trĂŹnh táť•ng hᝣp tấo ra 16 phân táť­ AND máť›i thĂŹ phân táť­ máşš Ä‘ĂŁ nhân Ä‘Ă´i 24 lần. → Sáť‘ nucleotit tᝍng loấi cung cẼp cho lần tĂĄi bản cuáť‘i cĂšng lĂ tᝍ 8 phân táť­ thĂ nh 16 phân táť­ lĂ : A = T = 900 x 8 = 7200; G = X = 600 x 8 = 4800. đ??ľđ?‘‘ Câu 73. CĂł ba táşż baĚ€o Ä‘áť u cĂł kiáťƒu gen Aađ?‘?đ??ˇEeGgHh tiáşżn hĂ nh giảm phân xảy ra trao đổi chĂŠo thĂŹ tĂ´Ě i Ä‘a sáş˝ taĚŁo ra bao nhiĂŞu loaĚŁi giao tử? A. 12 B. 16 C. 64 D. 8 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 - Kiáťƒu gen Aa

EeGgHh tiáşżn hĂ nh giảm phân xảy ra trao Ä‘áť•i chĂŠo máť—i lần cho 4 loấi giao táť­

→ 3 táşż bĂ o cĂł kiáťƒu gen Aa EeGgHh tiáşżn hĂ nh giảm phân xảy ra trao Ä‘áť•i chĂŠo cho 4 x 3 = 12. Câu 74. Ć Ě‰ ruáť“i giĂ˘Ě m cĂł báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ 2n = 8. NgĆ°ĆĄĚ€i ta tiáşżn hĂ nh quan sĂĄt máť™t hĆĄĚŁp tử Ä‘ang tháťąc hiᝇn phaĚ‚n baĚ€o dĆ°áť›i kĂ­nh hiáťƒn vi, Ä‘áşżm Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cĂł 20 chromatide Ä‘ang táş­p trung thĂ nh 1 hĂ ng trĂŞn mạt pháşłng xĂ­ch Ä‘aĚŁo cᝧa thoi phân bĂ o. Táşż bĂ o nĂ y cĂł tháťƒ lĂ daĚŁng naĚ€o dĆ°áť›i Ä‘aĚ‚y? A. Tᝊ nhiáť…m kĂŠp B. Khuyáşżt nhiáť…m C. Tam nhiáť…m D. Tam nhiĂŞĚƒm kĂŠp hoạc tᝊ nhiĂŞĚƒm HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 - Hᝣp táť­ Ä‘Ăł Ä‘ang áť&#x; kĂŹ giᝯa cᝧa phuyĂŞn phân vĂ Ä‘áşżm Ä‘ưᝣc 20 chromatide → sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘áşżm Ä‘ưᝣc áť&#x; kĂŹ giᝯa lĂ 20 : 2 = 10 → Báť™ nhiáť…m sắc tháťƒ cᝧa hᝣp táť­ dáť… xảy ra nhẼt lĂ phải lĂ 2n+2 hoạc 2n+1+1. Câu 75. Cho cĂĄc thĂ nh phâĚ€n sau: (1) ADN polimeraza. (2) Riboxom. (3) CĂĄc nuclĂŞĂ´tit A, T, G, X. (4) axit amin. (5) mARN. (6) tARN. (7) ADN. CĂĄc thĂ nh phâĚ€n tham gia tráťąc tiáşżp vĂ o quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ hĂŹnh thĂ nh chuáť—i polypeptit trong táşż bĂ o chĂ˘Ě t lĂ : A. (2), (4), (5), (6) B. (2), (3), (4), (5), (6) C. (4), (5), (6), (7) D. (2), (4), (5), (6), (7) HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2


Câu 76. Cho các phát biểu sau về gen: (1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là ARN hoặc pôlipeptit. (2) Một đột biến điểm xảy ra trong gen có thể làm cho quá trình dịch mã dừng lại. (3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 3’UAA5’; 3’UAG5’ và 3’UGA5’. (4) Đột biến gen tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. (5) Đột biến gen mất 1 cặp nucleotit gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến gen thay thế một cặp nucleotit. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Đúng theo định nghĩa gen (2) Đúng vì đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc → quá trình dịch mã dừng lại. (3) Sai. (4) Đúng. (5) Sai. Vì đột biến gen thay thế một cặp nucleotit có thể xảy ra ở bộ 3 mở đầu làm quá trình dịch mã không diễn ra, làm xuất hiện bộ 3 mã kết thúc quá trình dịch mã dừng lại hoặc thay thế axit amin mới ở vị trí quan trọng của chuỗi polypeptit. Câu 77. Tinh trùng bình thường của trâu có 25 nhiễm sắc thể khi thực hiện thụ tinh đã tạo hợp tử có số lượng nhiễm sắc thể là 52. Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể có thể có của hợp tử là: A. 2n+1+1 B. 2n + 2 C. 2n + 2 + 2 D. 2n – 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Hợp tử 52 nhiễm sắc thể = tinh trùng (25 nhiễm sắc thể) x trứng 27 nhiễm sắc thể = n + 1+ 1 → Kí hiệu bộ nhiễm sắc thể có thể có của hợp tử là 2n + 1 + 1. Câu 78. Trên một phân tử mARN có trình tự các nu như sau: 3’ … AGUAAAAUUXUUUUUGGXXXGGGGUAAXXG… 5’ Phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã hình thành một chuỗi polypeptit. Hãy xác định số lượng từng loại nu có trong tất cả các bộ 3 đối mã của tARN tham gia vào quá trình dịch mã nói trên: A. 7U, 9A, 4G, 7X B. 1U, 7A, 6X, 4G C. 7A, 9U, 4X, 7G D. 1A, 7U, 6G, 4X Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 - mARN đọc theo chiều 5’→ 3’, bắt đầu ở mã mở đầu AUG và mã kết thúc UAA. - tARN sẽ khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung : A - U, G - X và ngược lại. Nhìn vào đoạn mARN đó có từ vị trí 5’ AUG .....UAA3’ 3’ …AGUAA-------AAU-UXU-UUU-UGG-XXX-GGG-GUA-------AXXG… 5’ Có 1A, 7U, 6G, 4X không kể bộ ba kết thúc Nên tARN có 1U, 7A, 6X và 4G. Câu 79. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân? I. Nguyên phân gồm 1 lần phân bào còn giảm phân gồm 2 lần phân bào. II. Kết quả của nguyên phân từ 1 tế bào tạo 2 tế bào có số lượng nhiễm sắc thể không đổi, còn giảm phân II từ 2 tế bào tạo 4 tế bào có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa. III. Kì giữa của nguyên phân các nhiễm sắc thể sắp xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào còn kì giữa của giảm phân I các nhiễm sắc thể sắp xếp thành hai hàng trên mặt phảng xích đạo.


IV. Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục. Đáp án đúng: A. I, II, III B. I, III, IV C. I, III D. I, IV Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Câu 80. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân 1, giảm phân 2 diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂ AaBbDd X ♀ AabbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến? A. 24 B. 12 C. 8 D. 16 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Aa x Aa → 3 kiểu gen. Bb x bb → 2 kiểu gen. Xét Dd x Dd: ♂ Dd → 2 loại giao tử: D, d. ♀ Dd, một số tế bào không phân ly trong giảm phân I → các loại giao tử: D, d, Dd, O → Dd x Dd → 4 loại kiểu gen đột biến: DDd, Ddd, OD, Od. → Số loại kiểu gen đột biến: 3 x 2 x 4 = 24. Câu 81. Trên một phân tử mARN có hiệu số giữa các loại ribonucleotit như sau: A - U = 450, X - U = 300. Trên mạch khuôn của nó có T - X = 20% số nuclêôtit của mạch. Biết gen tổng hợp ra mARN dài 6120 Angstron. Số lượng nuclêôtit loại A của mARN là: A. 330 B. 540 C. 690 D. 240 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 6120 Số nucleotit của mARN: 3,4 = 1800 = A + U + X + G

Mạch khuôn: T - X = 20% số nuclêôtit của mạch → mARN: A – G = 0,2 x 1800 = 360 → 1800 = A + A – 450 + A – 150 + A – 360 → A = 690. Câu 82. Ở Operon Lac, theo chiều trượt của enzim phiên mã thì thứ tự các thành phần là: A. Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, Y, A B. Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, Y, A C. Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, Y, A D. Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (0), gen câu trúc Z, Y, A Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Enzim trượt trên gen theo chiều 3'-5' → vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, Y, A. Câu 83. Một gen có chiều dài 0,408 µm đã tổng hợp được một phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribonuclêôtit như sau: G/U=l/4, A/X=2/3 và tích số giữa A và U bằng 115200, số lượng nuclêôtit loại A của gen là: A. 480 B. 640 C. 360 D. 720 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


0,408Âľm = 4080Ă… → Sáť‘ ribonucleotit cᝧa mARN:

4080 3,4

= 1200.

Ta cĂł: 4G = U, 3A = 2X, A x U = 115200 (trĂŞn mARN) → A = 240, U = 480, G = 120, X = 360. → gen: A = 240 + 480 = 720. Câu 84. Ć Ě‰ máť™t loĂ i tháťąc váş­t lưᝥng báť™i cĂł 5 nhĂłm gen liĂŞn káşżt, cĂł 9 tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn sĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc kĂ­ hiᝇu tᝍ 1 Ä‘áşżn 9. Báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa máť—i tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn nhĆ° sau: 1. CĂł 22 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 2. CĂł 25 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 3. CĂł 12 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 4. CĂł 15 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 5. CĂł 21 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 6. CĂł 9 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 7. CĂł 11 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 8. CĂł 35 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. 9. CĂł 18 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. Trong 9 tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn nĂłi trĂŞn, cĂł bao nhiĂŞu tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn thuáť™c loaĚŁi lᝇch báť™i váť 1 hoạc 2 cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 5 nhĂłm gen liĂŞn káşżt → n = 5 → 2n = 10. Lᝇch báť™i váť 1 cạp nhiáť…m sắc tháťƒ → tháťƒ máť™t nhiáť…m (2n = 9), tháťƒ ba nhiáť…m (11), tháťƒ báť‘n nhiáť…m (12), tháťƒ khĂ´ng nhiáť…m (8). LĂŞch báť™i váť 2 cạp nhiáť…m sắc tháťƒ → máť™t nhiáť…m kĂŠp (8), ba nhiáť…m kĂŠp (12), báť‘n nhiáť…m kĂŠp (14), khĂ´ng nhiáť…m kĂŠp (6). → 3, 6, 7. Câu 85. Giả sử cĂł máť™t Ä‘áť™t biáşżn lạn áť&#x; máť™t gen náşąm trĂŞn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ thĆ°ĆĄĚ€ng quy Ä‘áť‹nh. Ć Ě‰ máť™t phĂŠp lai, trong sĂ´Ě cĂĄc loaĚŁi giao tử Ä‘áťąc thĂŹ giao tử mang gen Ä‘áť™t biáşżn lạn chiáşżm tᝉ lᝇ 5%; trong sĂ´Ě cĂĄc giao tử cĂĄi thĂŹ giao tử mang gen Ä‘áť™t biáşżn lạn chiáşżm tᝉ lᝇ 20%. Theo lĂ­ thuyáşżt, trong sĂ´Ě cĂĄc cĂĄ tháťƒ mang kiáťƒu hĂŹnh bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, cĂĄ tháťƒ mang gen Ä‘áť™t biáşżn cĂł tᝉ lᝇ: đ?&#x;?đ?&#x;‘ A.đ?&#x;—đ?&#x;— 3

B.32

23

C.100 1

D.100 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Tᝡ lᝇ cĂĄ tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn: 0,05 x 0,2 = 0,01 → Tᝡ lᝇ cĂĄ tháťƒ bĂŹnh thĆ°áť?ng: 0,99. Tᝡ lᝇ cĂĄ tháťƒ dáť‹ hᝣp: 0,05 x (1 – 0,2) + 0,2 x (1 - 0,05) = 0,23. 0,23 → Tᝡ lᝇ dáť‹ hᝣp trong sáť‘ cĂĄc cĂĄ tháťƒ bĂŹnh thĆ°áť?ng: 0,99.

Câu 86. Ć Ě‰ vi khuẊn E.coli, khi nĂłi váť hoaĚŁt Ä‘áť™ng cᝧa cĂĄc gen cĂ˘Ě u trĂşc trong Operon Lac, káşżt luáş­n naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng? A. CĂĄc gen nĂ y cĂł sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i báşąng nhau nhĆ°ng sáť‘ lần phiĂŞn mĂŁ khĂĄc nhau B. CĂĄc gen nĂ y cĂł sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i khĂĄc nhau vĂ sáť‘ lần phiĂŞn mĂŁ khĂĄc nhau C. CĂĄc gen nĂ y cĂł sáť‘ lần nhân Ä‘oĚ‚i báşąng nhau vĂ sổ lần phiĂŞn mĂŁ báşąng nhau D. CĂĄc gen nĂ y cĂł sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i khĂĄc nhau nhĆ°ng sáť‘ lần phiĂŞn mĂŁ báşąng nhau HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 áťž vi khuẊn E.coli, do cẼu trĂşc gen khĂ´ng phân mảnh, mARN tấo ra Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng ngay, khĂ´ng trải quĂĄ trĂŹnh hoĂ n thiᝇn → sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i báşąng nhau vĂ sáť‘ lần phiĂŞn mĂŁ báşąng nhau. Câu 87. Trong cĂĄc Ä‘ạc Ä‘iáťƒm neĚ‚u dĆ°áť›i Ä‘aĚ‚y, cĂł bao nhieĚ‚u Ä‘ạc Ä‘iáťƒm cĂł áť&#x; quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i cᝧa ADN áť&#x; sinh váş­t nhân tháťąc vĂ cĂł áť&#x; quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i ADN cᝧa sinh váş­t nhaĚ‚n soĚ›? 1. CĂł sáťą hĂŹnh thaĚ€nh cĂĄc Ä‘oaĚŁn Okazaki. 2. NuclĂŞĂ´tit máť›i Ä‘Ć°ĆĄĚŁc tổng hĆĄĚŁp sáş˝ liĂŞn káşżt vaĚ€o Ä‘âĚ€u 3' cᝧa maĚŁch máť›i.


3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản. 4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN. 6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu. Phương án đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ý 3 sai vì trong sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu tái bản còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản. Ý 6 Đúng vì cần có giai đoạn tổng hợp đoạn mồi ARN → nên cần U để tổng hợp → Chỉ có 3 sai. Câu 88. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=36. Một tế bào sinh dục chín của thể đột biến một nhiễm kép tiến hành giảm phân. Nếu các cặp nhiễm sắc thể đều phân li bình thường thì ở kì sau của giảm phân I, trong tế bào có bao nhiêu nhiễm sắc thể? A. 36 B. 34 C. 68 D. 38 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Thể một nhiễm kép: 36 – 1 – 1 = 34 nhiễm sắc thể. Kì sau giảm phân I: nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng phân ly về 2 cực tế bào, chưa chẻ dọc ở tâm động, tế bào cũng chưa phân đôi → có 34 nhiễm sắc thể kép. Câu 89. Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh ở một cá thể, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân 1, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tể bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: A. 99% B. 80% C. 49,5% D. 40% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 2n = 12 → n = 6 → loại giao tử mang 6 nhiễm sắc thể là giao tử bình thường (do đột biến chỉ ở 1 cặp). 20 Tỷ lệ tế bào xảy ra đột biến: 2000= 0,01. Tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân ly trong giảm phân I → 4 giao tử đột biến (2 giao tử O : 2 giao tử mang 2 nhiễm sắc thể). Các tế bào giảm phân bình thường → 4 giao tử bình thường. → Tỷ lệ giao tử đột biến: 0,01 → Tỷ lệ giao tử bình thường: 0,99 = 99%. Câu 90. Cho các trường hợp sau: 1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit. 2. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit. 3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit. 4. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit. 5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin. 6. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Ä?áť™t biáşżn gen lĂ nhᝯng biáşżn Ä‘áť•i xảy ra áť&#x; máť™t hoạc máť™t vĂ i cạp nucleotit cᝧa gen. → 1, 2. đ??´đ??ľđ??ˇ Câu 91. Máť™t táşż bĂ o sinh tinh cĂł kiáťƒu gen đ?‘Žđ?‘?đ?‘‘ khi giảm phaĚ‚n cĂł trao đổi chĂŠo giᝯa cĂĄc crĂ´matit thĂŹ sáş˝ taĚŁo ra tĂ´Ě i Ä‘a bao nhiĂŞu loaĚŁi giao tử? A. 3 loấi B. 4 loaĚŁi C. 8 loấi D. 2 loấi HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 VĂŹ 1 táşż bĂ o sinh tinh chᝉ tấo 4 tinh trĂšng nĂŞn cĹŠng chᝉ cĂł táť‘i Ä‘a 4 loấi giao táť­. (BĂ i giảm phân, SGK sinh 10 cĆĄ bản) Câu 92. Khi nĂłi váť cĂĄc biáşżn dáť‹ áť&#x; sinh váş­t, phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng? A. Ä?a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn lĂ nguáť“n nguyĂŞn liᝇu thᝊ cẼp cho tiáşżn hĂła vĂ cháť?n giáť‘ng B. ThĆ°áť?ng biáşżn lĂ nhᝯng biáşżn Ä‘áť•i kiáťƒu hĂŹnh, khĂ´ng liĂŞn quan Ä‘áşżn kiáťƒu gen C. Ä?a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn gen trung tĂ­nh, máť™t sáť‘ cĂł lĆĄĚŁi hoạc cĂł haĚŁi D. Biáşżn dáť‹ táť• hᝣp khĂ´ng ph᝼ thuáť™c vĂ o cĂĄc Ä‘áť™t biáşżn gen phĂĄt sinh tᝍ trĆ°áť›c HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 ThĆ°áť?ng biáşżn lĂ nhᝯng biáşżn Ä‘áť•i kiáťƒu hĂŹnh, khĂ´ng liĂŞn quan Ä‘áşżn kiáťƒu gen: Sai, thĆ°áť?ng biáşżn cĂł liĂŞn quan Ä‘áşżn kiáťƒu gen, kiáťƒu gen quy Ä‘áť‹nh giáť›i hấn váť thĆ°áť?ng biáşżn. Biáşżn dáť‹ táť• hᝣp khĂ´ng ph᝼ thuáť™c vĂ o cĂĄc Ä‘áť™t biáşżn gen phĂĄt sinh tᝍ trĆ°áť›c: Sai, chĂ­nh cĂĄc Ä‘áť™t biáşżn gen táť• hᝣp váť›i nhau lĂ máť™t trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘áťƒ tấo ra biáşżn dáť‹ táť• hᝣp. Ä?a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn lĂ nguáť“n nguyĂŞn liᝇu thᝊ cẼp cho tiáşżn hĂła vĂ cháť?n giáť‘ng: Sai, Ä‘áť™t biáşżn lĂ nguyĂŞn liᝇu sĆĄ cẼp cᝧa tiáşżn hĂła vĂ cháť?n giáť‘ng. Ä?a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn gen trung tĂ­nh, máť™t sáť‘ cĂł lᝣi hoạc cĂł hấi: Ä?Ăşng. (BĂ i Ä‘áť™t biáşżn gen, SGK sinh 12 cĆĄ bản). Câu 93. Gen B cĂł 1500 nuclĂŞĂ´tit vĂ cĂł 1900 liĂŞn káşżt hyÄ‘roĚ‚. Gen B báť‹ thay tháşż máť™t cạp A - T báşąng máť™t cạp G X tráť&#x; thĂ nh gen b, sĂ´Ě nuclĂŞĂ´tit loaĚŁi A cᝧa gen b lĂ bao nhiĂŞu? A. 401 B. 399 C. 351 D. 349 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Gen B: 2A + 2G = 1500; 2A + 3G = 1900. → A = T = 350, G = X = 400. Gen Ä‘áť™t biáşżn b: A = T = 349, G = X = 401. (BĂ i Ä‘áť™t biáşżn gen, SGK sinh 12 cĆĄ bản) Câu 94. Khi nĂłi váť Ä‘áť™t biáşżn gen, phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng? A. Chᝉ cĂł nhᝯng gen tiáşżp xĂşc váť›i tĂĄc nhân Ä‘áť™t biáşżn máť›i báť‹ Ä‘áť™t biáşżn B. Ä?áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm lĂ dấng Ä‘áť™t biáşżn liĂŞn quan Ä‘áşżn máť™t sáť‘ cạp nuclĂŞĂ´tit C. Ä?áť™t biáşżn gen khĂ´ng tháťƒ ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn cẼu trĂşc cᝧa mARN tĆ°ĆĄng ᝊng D. Gen Ä‘áť™t biáşżn cĂł thể Ä‘Ć°ĆĄĚŁc di truyĂŞĚ€n cho tháşż hẚ̂ sau HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Ä?áť™t biáşżn gen khĂ´ng tháťƒ ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn cẼu trĂşc cᝧa mARN tĆ°ĆĄng ᝊng: Sai, vĂŹ Ä‘áť™t biáşżn gen cĂł tháťƒ lĂ m biáşżn Ä‘áť•i cẼu trĂşc mARN tĆ°ĆĄng ᝊng. Gen Ä‘áť™t biáşżn cĂł tháťƒ Ä‘ưᝣc di truyáť n cho tháşż hᝇ sau: Ä?Ăşng, Ä‘áť™t biáşżn gen tấo ra cĂĄc alen máť›i cĂł tháťƒ di truyáť n cho Ä‘áť?i con. Chᝉ cĂł nhᝯng gen tiáşżp xĂşc váť›i tĂĄc nhân Ä‘áť™t biáşżn máť›i báť‹ Ä‘áť™t biáşżn: Sai, vĂŹ Ä‘áť™t biáşżn gen cĂł tháťƒ xảy ra do sáťą sai háť?ng ngẍu nhiĂŞn hoạc do ráť‘i loấi sinh lĂ­ sinh hĂła trong cĆĄ tháťƒ. Ä?áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm lĂ dấng Ä‘áť™t biáşżn liĂŞn quan Ä‘áşżn máť™t sáť‘ cạp nuclĂŞĂ´tit: Sai, Ä‘áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm chᝉ liĂŞn quan Ä‘áşżn 1 cạp nuclĂŞĂ´tit. (BĂ i Ä‘áť™t biáşżn gen SGK sinh 12 cĆĄ bản) Câu 95. Khi nĂłi váť Ä‘áť™t biáşżn gen, phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khoĚ‚ng Ä‘Ăşng: A. LaĚ€ m xuaĚ t hiê̆ n alen mĆĄĚ i tă o tiĚ nh Ä‘a dă ng củ a sinh giĆĄĚ i


B. Đa số đột biến gen khi biểu hiện là trung tính C. Đô̆ t bié n điẻ m là đô̆ t bié n gen liên quan tới mô̆ t că p nuclêôtit D. Là m bié n đỏ i cá u trú c củ a gen có thẻ là m bié n đỏ i mARN và protein tương ứng Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (Bài đột biến gen SGK sinh 12 cơ bản) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính Câu 96. Khi nói về di truyền ở sinh vật nhân sơ, phát biểu nào sau đây đúng? A. ADN vùng nhân được liên kết với prôtêin histon B. Tất cả các vi khuẩn đều có ADN vùng nhân nhưng chỉ 1 số vi khuẩn có plasmit C. ADN vùng nhân có dạng kép mạch thẳng D. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 ADN vùng nhân có dạng kép mạch thẳng: Sai, vì ADN vùng nhân có dạng vòng. Tất cả các vi khuẩn đều có ADN vùng nhân nhưng chỉ 1 số vi khuẩn có plasmit: Đúng, chỉ có 1 số vi khuẩn có plasmit. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn: Sai, chỉ có quá trình tự sao theo nguyên tắc bán bảo toàn. ADN vùng nhân được liên kết với prôtêin histon: Sai, ADN vùng nhân dạng trần. (Bài tế bào nhân sơ sinh học 10 cơ bản). Câu 97. Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A : G = 0,5; bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và dài 612nm. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Số nuclêôtit loại ađênin của gen đột biến là 599 B. Số nuclêôtit loại timin của gen bình thường là 1200 C. Gen bình thường và gen đột biến có chiều dài khác nhau D. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ta có: Gen bình thường: 2A + 3G = 4800; A : G = 0,5. → A = T = 600, G = X = 1200. Gen đột biến: N = 3600. Hai gen có chiều dài bằng nhau nhưng gen đột biến hơn gen bình thường 1 liên kết hidro, đây là đột biến thay thế cặp A – T thành cặp G – X. Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: → A = T = 599, G = X = 1201. (Bài đột biến gen, SGK sinh 12 cơ bản). Câu 98. Phân tử ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? A. Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung B. Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc nửa gián đoạn C. Nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc nửa gián đoạn D. Nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Quá trình tổng hợp ARN cần có khuôn là mạch mã gốc của gen (mạch khuôn), dưới tác dụng của enzim ARN polimeraza, các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các ribonuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung. (Bài Phiên mã và dịch mã. SGK sinh 12). Câu 99. Trong các nhận xét sau đây về thể đa bội, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Thể đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp diễn ra mạnh mẽ nên cơ quan sinh dưỡng phát triển mạnh. (2) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường, được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt. (3) Thể đa bội chủ yếu gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. (4) Thể đa bội được hình thành do đột biến trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Cả 4 nhận xét đều đúng. (Bài đột biến số lượng nhiễm sắc thể, SGK sinh 12 cơ bản). Câu 100. Khi nói về axit nuclêic, phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit nuclêic có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân là nuclêôtit. B. Có 5 loại đơn phân cấu tạo nên ADN và ARN. C. ARN chủ yếu nằm trong nhân tế bào nhân thực. D. Axit nuclêic ở sinh vật nhân thực chỉ có dạng mạch kép mà không có dạng mạch đơn. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Có 5 loại đơn phân cấu tạo nên ADN và ARN: Sai, vì cả ADN và ARN có tất cả 8 loại đơn phân. Axit nuclêic ở sinh vật nhân thực chỉ có dạng mạch kép mà không có dạng mạch đơn: Sai, vì sinh vật nhân thực có cả ARN mạch đơn ở trong ti thể và lục lạp. Axit nuclêic có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân là nuclêôtit: Đúng. ARN chủ yếu nằm trong nhân tế bào nhân thực: Sai, vì ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất của sv nhân thực. (Bài Axit nuclêic SGK sinh 10). Câu 101. Mô tả nào dưới đây về cấu trúc của một nuclêôxôm là đúng? A. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn bao quanh một đoạn ARN khoảng 146 cặp nuclêôtit. B. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 1 phân tử ADN và 1 phân tử ARN xoắn với nhau. C. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêôtit. D. Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử hemoglobin được quấn quanh bởi một đoạn ADN gồm khoảng 146 cặp nuclêôtit. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêôtit: Đúng, mỗi nuclêôxôm bao gồm 8 phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN khoảng 146 cặp nuclêôtit. (Bài NST SGK sinh 12 cơ bản) Câu 102. Khi nói về di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân thực. B. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN hoặc ARN. C. Trong quá trình phiên mã, A của môi trường liên kết với U của mạch khuôn. D. Chỉ có ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân còn ARN thì không. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Chỉ có ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân còn ARN thì không: Sai, vì ADN và ARN đều có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân là nuclêôtit. Trong quá trình phiên mã, A của môi trường liên kết với U của mạch khuôn: Sai, vì trên mạch khuôn của gen không có U. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN hoặc ARN: Đúng, cả tự sao và phiên mã đều cần ADN làm khuôn. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân thực: Sai, ADN mới là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân thực. (Bài cơ chế nhân đôi ADN, SGK sinh 12 cơ bản) Câu 103. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho các phép lai giữa các thể tứ bội sau: (1) AAaa × AAaa. (2) Aaaa × AAaa. (3) AAaa × AAAa. (4) aaaa × AAaa. (5) AAaa × AAAA. (6) Aaaa × Aaaa. Biết rằng các cây tứ bội chỉ cho giao tử lưỡng bội, không có đột biến mới phát sinh. Trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1? A. 2 B. 1


C. 4 D. 3 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Tỉ lệ kiểu hình: 35 đỏ : 1 vàng. (2) Tỉ lệ kiểu hình: 11 đỏ : 1 vàng. (3) Tỉ lệ kiểu hình: 100% đỏ. (4) Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 vàng. (5) Tỉ lệ kiểu hình: 100% đỏ. (6) Tỉ lệ kiểu hình: 3 đỏ : 1 vàng. Câu 104. Khi nói về đột biến nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Song nhị bội thể là hiện tượng trong tế bào chứa cả 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội cùng loài. B. Đột biến cấu trúc có thể không làm thay đổi chiều dài và trật tự gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến lệch bội phát sinh do thoi phân bào không hình thành, tất cả các nhiễm sắc thể không phân li. D. Đột biến nhiễm sắc thể có thể góp phần tạo ra loài mới. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến lệch bội phát sinh do thoi phân bào không hình thành, tất cả các nhiễm sắc thể không phân li: Sai, vì đó là cơ chế phát sinh thể đa bội. Đột biến cấu trúc có thể không làm thay đổi chiều dài và trật tự gen trên nhiễm sắc thể: Sai, đột biến cấu trúc sẽ làm thay đổi trật tự gen của nhiễm sắc thể. Đột biến nhiễm sắc thể có thể góp phần tạo ra loài mới: Đúng, một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể tạo ra nòi mới, sau đó là loài mới. Song nhị bội thể là hiện tượng trong tế bào chứa cả 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội cùng loài: Sai, song nhị bội chứa 2 bộ lưỡng bội của 2 loài khác nhau. (Bài đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, SGK sinh 12 cơ bản) Câu 105. Một tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 96 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là: A. 2n = 8. B. 2n = 48. C. 2n = 24. D. 2n = 12. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Thể tứ bội 4n ở kì sau của nguyên phân có số nhiễm sắc thể đơn là 8n = 96 → n = 12. Vậy loài đó có 2n = 24. Câu 106. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nuclêôxôm là 12,41 μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nuclêôxôm của cặp nhiễm sắc thể này là: A. 8000 B. 2000 C. 6000 D. 4000 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Chiều dài đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon tương đương số cặp nucleotit là 124100 : 3,4 = 36500. Vì mỗi quả cầu histon có một đoạn ADN quấn quanh tương đương 146 cặp nucleotit nên ta tính được số quả cầu histin là 36500 : 146 = 250. Tổng số phân tử histon trong một nhiễm sắc thể là 250x8 = 2000. Khi ở kì giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử histon trong cặp nhiễm sắc thể này là 2000x2x2 = 8000. Câu 107. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. C. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.


Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 108. Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là: A. 44,1%. B. 2,7%. C. 34,3%. D. 18,9%. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Có 3 bộ ba chứa 2U và 1X nên tỉ lệ bộ ba loại này là 3x7/10x7/10x3/10 = 441/1000 = 0,441 = 44,1%. Câu 109. Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể là: A. Đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma. B. Đột biến xôma hoặc thường biến. C. Đột biến tiền phôi, đột biến xôma hoặc thường biến. D. Đột biến giao tử hoặc đột biến xôma. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến tiền phôi hoặc đột biến xôma. Câu 110. Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 5 lần tự sao sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G - X bằng A - T: A. 7 B. 31 C. 3 D. 15 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Sau lần nhân đôi thứ hai ta có 3 nhóm gen, nhóm bình thường gồm 2 gen tiếp tục nhân đôi 3 lần tạo thành 2.23 = 16 gen. Nhóm gồm 1 gen mang G* nhân đôi tiếp 3 lần tạo 8 gen trong đó có 1 gen mang G* và 7 gen đột biến, nhóm gồm 1 gen đột biến nhân đôi 3 lần tạo 8 gen đột biến. Vậy tổng số gen đột biến thu được là 7 + 8 = 15 gen. Câu 111. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. A. 6 B. 4 C. 5 D. 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Đúng (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. Đúng (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. Sai vì định nghĩa đột biến điểm chỉ liên quan đến một cặp nucleotit trong gen (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. Đúng (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. Đúng (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. Sai vì 5-BU gây đột biến thay thế cặp A - T thành cặp G - X.


Câu 112. Trong một quần thể thực vật xuất hiện các đột biến: alen A đột biến thành alen a; alen b đột biến thành alen B; alen D đột biến thành alen d. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ trội lặn hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A. aaBbDd; AabbDD; AaBBdd. B. aaBbDD; AabbDd; AaBbDd. C. AabbDd; aaBbDD; AaBbdd. D. AaBbDd; aabbdd; aaBbDd. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình, theo đầu bài, các kiểu gen aa, B- và dd là các thể đột biến. Vậy phương án phù hợp là AaBbDd; aabbdd; aaBbDd. Câu 113. Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn: A. Dịch mã. B. Sau dịch mã. C. Sau phiên mã. D. Phiên mã. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Điều hoà hoạt động gen diễn ra chủ yếu ở mức phiên mã. Câu 114. Xét 4 tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Tỉ lệ các loại giao tử có thể tạo ra là: (1) 1 : 1. (2) 3 : 3 : 1 : 1. (3) 2 : 2 : 1 : 1. (4) 1 : 1 :1 :1. (5) 3 : 1. Số phương án đúng: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Kiểu gen AaBb cho 2 cách xếp hàng ở kì giữa của giảm phân I. Nếu cả 4 tế bào đều giảm phân theo kiểu giống nhau thì cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1 : 1. Nếu 2 tế bào giảm phân theo cách 1 và 2 tế bào giảm phân theo cách 2 thì sẽ có 4 loại giao tử được tạo ra với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Nếu 1 tế bào giảm phân theo cách 1 và 3 tế bào giảm phân theo cách 2 thì có 4 loại giao tử được tạo ra với tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. Câu 115. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực nhận định nào sau đây không đúng? A. Trên một phân tử mARN, tại một thời điểm có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã. B. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3’→ 5’. C. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất. D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3’→ 5’ là không chính xác mà phải là chiều 5' → 3' mới đúng. Câu 116. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vật chất di truyền của sinh vật nhân thực? A. Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit trên mARN. B. Bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã nằm trong vùng mã hóa của gen. C. Vật chất di truyền trong nhân ở cấp độ phân tử là ADN xoắn kép, dạng mạch thẳng. D. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Nếu biết số lượng từng loại nuclêôtit trên gen thì xác định được số lượng từng loại nuclêôtit trên mARN vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh. Câu 117. Gen A có chiều dài 408 nm và có số nuclêôtit loại ađênin bằng 2/3 số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi hai lần liên tiếp. Trong hai lần nhân đôi đó môi trường nội bào đã cung cấp 2877 nuclêôtit loại ađênin và 4323 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến trên có thể do tác nhân: A. Bazơ nitơ guanin dạng hiếm. B. Tia UV. C. Cônsixin. D. 5-BU. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen trên có tổng số nucleotit là (4080 : 3,4)x2 = 2400. Số nucleotit từng loại của gen A là A = T = 480; G = X = 720. Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 3 cặp gen con. Ta tính số nucleotit từng loại trong gen a là: A = T = 2877/3 - 480 = 479; G = X = 4323/3 - 720 = 721. Vậy đột biến làm mất 1 cặp A - T và thêm 1 cặp G - X. Dạng đột biến này có thể gây ra bởi tác nhân 5-BU. Câu 118. Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật. B. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản. C. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh gen mới. D. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật Câu 119. Khi lai cơ thể có kiểu gen AaBb với cơ thể có kiểu gen DdEe, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Đời con không thể thu được tập hợp các kiểu gen dị đa bội nào sau đây? A. AabbDDee; aaBBddEE; AAbbDdee; AABBddee. B. AABBDDEE; AABBddee; aabbDDEE; aabbddee. C. AABBDDee; aabbDDee; AABBddEE; aabbddEE. D. AAbbDDee; AAbbddEE; aaBBDDee; aaBBddEE. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Khi lai hai cơ thể có kiểu gen như trên và tiến hành đa bội hoá thì tạo cơ thể đồng hợp tử về các gen, vậy nên trong kiểu gen ở đời con không tồn tại kiểu gen dị hợp tử. Trong các phương án thì phương án AabbDDee; aaBBddEE; AAbbDdee; AABBddee là không hợp lí. Câu 120. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò: A. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN. B. Gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh. C. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. Gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. Câu 121. Một trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung của phân tử ADN 3’...TTA XGT ATG GXT AAG...5’ mã hóa cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Tính theo chiều 3’ → 5’ của mạch trên thì sự thay thế một nuclêôtit nào sau đây sẽ làm cho đoạn pôlipeptit chỉ còn lại 3 axit amin? A. Thay thế G ở bộ ba thứ hai bằng U. B. Thay thế X ở bộ ba thứ hai bằng A. C. Thay thế G ở bộ ba thứ tư bằng A. D. Thay thế X ở bộ ba thứ tư bằng A. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mạch mã gốc sẽ là mạch bổ sung với đoạn này và có chiều phiên mã từ phải qua trái, khi đó bộ ba 3' XGT 5' sẽ bổ sung với bộ ba thứ tư trên mạch gốc. Để đoạn polypeptit chỉ còn 3 axit amin thì bộ ba này phải bị đột biến thành bộ ba kết thúc, do đó X ở bộ ba này phải bị thay thế bằng A thì bộ ba kết thúc trên mạch gốc mới xuất hiện.


Câu 122. Axit amin xistêin được mã hóa bởi hai bộ ba trên mARN là 5’UGU3’ và 5’UGX3’. Ví dụ này thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền? A. Tính liên tục. B. Tính đặc hiệu. C. Tính thoái hóa. D. Tính phổ biến. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tính thoái hóa. Câu 123. Phân tích vật chất di truyền của một loài sinh vật, thấy một phân tử axit nuclêic có số loại ađênin chiếm 23%, uraxin chiếm 26%, guanin chiếm 25%. Loại vật chất di truyền của loài này là: A. ARN mạch kép. B. ADN mạch đơn. C. ARN mạch đơn. D. ADN mạch kép. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Axit nucleic có U chứng tỏ là ARN. Vì A ≠ U và G ≠ X nên phân tử ARN có cấu trúc mạch đơn. Câu 124. Ở một loài vi khuẩn, loại axit nuclêic nào sau đây có cấu trúc mạch đơn, không có bắt cặp bổ sung giữa các nuclêôtit? A. rARN. B. mARN. C. ADN. D. tARN. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 mARN. Câu 125. Ở thú, xét một cá thể đực có kiểu gen Aa, trong đó alen A và a đều có chiều dài bằng nhau và bằng 3060Å. Alen A có 2250 liên kết hiđrô, alen a ít hơn alen A 8 liên kết hiđrô. Ba tế bào sinh tinh của cá thể này giảm phân bình thường tạo giao tử. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân nói trên là: A. A = T = 6356; G = X = 6244. B. A = T = 2724; G = X = 2676. C. A = T = 6244; G = X = 6356. D. A = T = 2724; G = X = 2776. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tổng số nucleotit của mỗi gen là (3060 : 3,4)x2 = 1800. Gen A có số nucleotit từng loại là A = T = 450; G = X = 450. Gen a có A = T = 458; G = X = 442. Có 3 tế bào sinh tinh giảm phân, nguyên liệu môi trường cung cấp tương đương 3 tế bào, vậy số nucleotit từng loại cần cung cấp là A = T = (450+458)x3 = 2724; G = X = (450+442)x3 = 2676. Câu 126. Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì? A. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn. B. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. C. Số lượng cá thể đem lai phải lớn. D. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Câu 127. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là: A. Nuclêôtit. B. ADN và prôtêin. C. Nuclêôxôm. D. Axit amin. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Nuclêôxôm. Xem thêm trong bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, SGK 12cb (cơ bản). Câu 128. Về lí thuyết, kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n + 2) nhiễm sắc thể với giao tử cái có (n) nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1) hoặc (2n + 2). B. Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n + 1) nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1) hoặc (2n + 2). C. Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n + 1) nhiễm sắc thể luôn tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1). D. Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực có (n + 2) nhiễm sắc thể với giao tử cái có (n) nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Trong một loài, sự kết hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đều có (n + 1) nhiễm sắc thể tạo ra con lai có bộ nhiễm sắc thể (2n + 1 + 1) hoặc (2n + 2) là kết luận đúng. Câu 129. Hai gen M và N đều có cấu trúc mạch kép, tự nhân đôi một số lần liên tiếp tạo ra một số gen con. Số mạch đơn được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường trong các gen con là 44. Số lần tự nhân đôi của các gen M, N lần lượt là: A. 2 và 4 hoặc 4 và 2. B. 3 và 4 hoặc 4 và 3. C. 4 và 5 hoặc 5 và 4. D. 2 và 5 hoặc 5 và 2. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gọi số lần nhân đôi của gen M là a và của gen N là b. Ta có công thức tính số mạch đơn môi trường cung cấp là 2.2a - a + 2.2b - 2 = 2.(2a + 2b) - 4 = 44 → (2a + 2b) = 24 = 8 + 16 → a và b có thể bằng 3 hoặc 4. Câu 130. Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51µm, với tỉ lệ các loại nuclêôtit ađênin, guanin, xitôzin lần lượt là 10%, 20%, 20%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trên là: A. G = X = 300; A = T = 450. B. G = X = 600; A = T = 900. C. G = X = 900; A = T = 600. D. G = X = 450; A = T = 300. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Phân tử mARN có tổng số nucleotit là 5100 : 3,4 = 1500. Số lượng ribonucleotit từng loại của phân tử mARN trên là mA = 150; mG = 300; mX = 300 và mU = 750. Phân tử ADN được tổng hợp tử mARN trên có số lượng nucleotit từng loại là A = T = mU + mA = 750 + 150 = 900; G = X = mG + mX = 300 + 300 = 600. Câu 131. Cho các thông tin sau: (1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại. (2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hiđrô. (3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hiđrô và ngược lại. (4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hiđrô và ngược lại. Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trong quá trình phiên mã là: A. (3), (4). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (2), (3). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Các phương án đúng là (2) và (3). Xem thêm trong bài 2. Phiên mã, dịch mã, SGK 12cb (cơ bản). Câu 132. Tế bào sinh dưỡng của một loài chứa ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau (2n + 2m + 2p). Theo lí thuyết, số lần lai xa và đa bội hoá ít nhất để hình thành loài này là: A. 2 B. 3


C. 4 D. 1 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ít nhất là 2 lần, thí dụ, lần 1 là giữa hai loài n và m được loài lai 2n+2m, lần 2 lai giữa loài 2n+2m với loài 2p được loài lai của ba loài. Câu 133. Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là: A. (1) và (4). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. Chỉ có ở nhân sơ, ở nhân thực phân tử mARN phải qua chế biến mới được sử dụng để dịch mã. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. Có ở cả nhân sơ và nhân thực. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. Có ở cả nhân sơ và nhân thực (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Chỉ có ở nhân thực. Câu 134. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen trên có G = X = 900 và A = T = 600. Mạch 1 của gen có A1 = 450; G1 = 150 → T1 = A - A1 = 600 - 450 = 150; X1 = G - G1 = 900 - 150 = 750. Câu 135. Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là: A. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. C. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. Câu 136. Một protein bình thường có 400 axit amin. Protein đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới. dạng đột biến gen có thể sinh ra protein biến đổi trên là: A. Đảo vị trí hoặc thêm nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. B. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. C. Mất nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. D. Thêm nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vì đột biến chỉ liên quan đến axit amin thứ 350 nên thuộc dạng thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nucleotit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350. Câu 137. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:


A. Không được phân phối đều cho các tế bào con. B. Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến. C. Luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Các gen ngoài nhân không tồn tại thành cặp allen và không được phân phối đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào. Câu 138. Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; Nòi 2: HEFBAGCDI; Nòi 3: ABFEDCGHI; Nòi 4: ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là: A. 1 → 3 → 4 → 2. B. 1 → 2 → 4 → 3. C. 1 → 3 → 2 → 4. D. 1 → 4 → 2 → 3. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nòi 1 đột biến đảo đoạn CDEF thành nòi 3, nòi 3 đột biến đoạn DCGH thành nòi 4. Vậy trình tự phát sinh là 1 → 3 → 4 → 2. Câu 139. Một loài thực vật lưỡng bội có 8 nhóm gen liên kết. Số nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào ở thể ba của loài này khi đang ở kì giữa của nguyên phân là: A. 18 B. 17 C. 24 D. 9 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Loài trên có 8 nhóm gen liên kết chứng tỏ n = 8. Thể ba của loài này có bộ nhiễm sắc thể 2n+1 = 17 nhiễm sắc thể. Ở kì giữa của nguyên phân, tế bào sẽ có 17 nhiễm sắc thể kép. Câu 140. Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do: A. Các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử. B. Số lượng gen của hai loài không bằng nhau. C. Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. D. Số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử. Câu 141. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây? A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 142. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.


B. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. Câu 143. Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × AAAa. (4) AAaa × Aaaa. Đáp án đúng là: A. (1), (4). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (2), (3). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) AAAa × AAAa → (1/2AA : 1/2Aa).(1/2AA : 1/2Aa) → 1AAAA : 2AAAa : 1AAaa (2) Aaaa × Aaaa → (1/2Aa : 1/2aa).(1/2Aa : 1/2aa) → 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa (3) AAaa × AAAa → (1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa).(1/2AA : 1/2Aa) → 1AAAA : 5AAAa : 5AAaa : 1Aaaa. (4) AAaa × Aaaa → (1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa).(1/2Aa : 1/2aa) → 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa. Câu 144. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG 3`. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là: A. Gly-Pro-Ser-Arg. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Ser-Arg-Pro-Gly. D. Pro-Gly-Ser-Ala. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mạch gốc có trình tự 3' GGG XXX AGX XGA 5' → Trình tự các nucleotit trên phân tử mARN dịch mã ra từ mạch gốc trên là 5' XXX GGG UXG GXU 3' Vậy trình tự 4 axit amin dịch mã được là Pro-Gly-Ser-Ala. Câu 145. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: A. 33 : 11 : 1 : 1. B. 35 : 35 : 1 : 1. C. 105 : 35 : 3 : 1. D. 105 : 35 : 9 : 1. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 AAaa x AAaa → (35A- : 1aaaa) Bbbb x Bbbb → (3B- : 1bbbb) Tỉ lệ phân li chung là (35 : 1).(3 : 1) → 105 : 35 : 3 : 1. Câu 146. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là: A. 10%


B. 20% C. 25% D. 40% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vì tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 nên A = T = 1/4G = 1/4X. Vậy tỉ lệ nucleotit loại G là 4 : (1+1+4+4) = 4/10 = 40%. Câu 147. Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực. (2) Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit. (3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt động. (4) Chuỗi polipeptit sẽ được giải phóng khi riboxom tiếp xúc với bộ ba mã sao 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN. A. (1), (4). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) sai: Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, quá trình này diễn ra ở tế bào chẩt của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ. (2) Đúng: dịch mã chia thành 2 giai đoạn chính: hoạt hóa aa và tổng hợp chuỗi polipeptit. (3) Đúng: trong quá trình dịch mã không phải chỉ 1 riboxom trượt mà nhiều riboxom cùng trượt tạo nên polixom. (4) Sai: chuỗi polipeptit sẽ được giải phóng khi riboxom gặp 1 trong 3 bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3. (Bài 2 SGK 12cb) Câu 148. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai? (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN polymeraza đều di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. (4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu. A. (1), (3). B. (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (4). Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Đúng: Nguyên tắc bổ sung thể hiện ở A - T, G - X, nguyên tắc bán bảo toán là mỗi ADN mạch con mới được tổng hợp có 1 mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp. (2) Sai: nhân đôi ADN là cơ sở của quá trình sinh trưởng, tăng về số lượng tế bào. Phiên mã là quá trình tạo sản phẩm của gen nên 2 quá trình này luôn diễn ra độc lập nhau. (3) Sai: trong quá trình nhân đôi và phiên mã mạch mới được tổng hợp luôn theo chiều 5’ → 3’. (4) đúng: đây là nguyên tắc bán bảo toàn. (Bài 1 SGK 12cb) Câu 149. Ở một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp nhiễm sắc thể số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen: A. AaB, Aab, B. B. AAB, Aab, aaB, aab. C. AAb, AAB, aaB, aab, B, b. D. AABB, Aabb, aaBB, aabb. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Kiểu gen: AaBb Tất cả các tế bào cặp Aa không phân li ở giảm phân I → cho ra 3 loại giao tử (AA, aa, 0) (1)


Cạp Bb phân li bĂŹnh thĆ°áť?ng cho 2 loấi giao táť­ (B, b) (2) Tᝍ (1) vĂ (2) → (AA, aa, 0) x (B, b) → AAB, aaB, B, AAb, aab, b. (BĂ i 6 SGK 12cb) Câu 150. Máť™t Ä‘oaĚŁn phân tử ADN cĂł tổng sĂ´Ě 3000 nucleotit vĂ 3900 liĂŞn káşżt hidro. Ä?oaĚŁn ADN nĂ y: A. CĂł 6000 liĂŞn káşżt cáť™ng hĂła tráť‹. B. DĂ i 4080Ă…. C. CĂł 300 chu kĂŹ xoắn. D. CĂł 600 Adenin. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Táť•ng sáť‘ nucleotit cᝧa Ä‘oấn ADN: A+T+G+X = 3000 → 2A + 2G = 3000 (1) (nguyĂŞn tắc báť• sung A=T, G=X). Táť•ng sáť‘ liĂŞn káşżt hidro cᝧa ADN lĂ : 2A + 3G = 3900 (2). Giải hᝇ phĆ°ĆĄng trĂŹnh nĂ y ta Ä‘ưᝣc: A = T = 600, G = X = 900 → Ä‘ĂĄp ĂĄn cĂł 600 Adenin Ä‘Ăşng Chu kĂŹ xoắn: N/20 = 150 → Ä‘ĂĄp ĂĄn cĂł 300 chu kĂŹ xoắn sai. chiáť u dĂ i L = N/2 x 3,4 = 5100Ă… → Ä‘ĂĄp ĂĄn dĂ i 4080Ă… sai. LiĂŞn káşżt photphoÄ‘ieste: N – 2 = 2998 → Ä‘ĂĄp ĂĄn cĂł 6000 liĂŞn káşżt cáť™ng hĂła tráť‹ sai. (BĂ i ADN sgk 10) Câu 151. Máť™t loĂ i tháťąc váş­t, tĂ­nh traĚŁng mĂ u hoa do gen A cĂł ba alen lĂ A, a, a1 quy Ä‘áť‹nh theo thᝊ táťą tráť™i lạn lĂ A > a > a1. Trong Ä‘Ăł A quy Ä‘áť‹nh hoa Ä‘áť?, a quy Ä‘áť‹nh hoa vĂ ng, a1 quy Ä‘áť‹nh hoa trÄƒĚ ng. Khi cho tháťƒ tᝊ báť™i cĂł kiáťƒu gen Aaa1a1 táťą th᝼ phĂ˘Ě n thu Ä‘Ć°ĆĄĚŁc F1. Náşżu cây tᝊ báť™i giảm phân chᝉ sinh ra giao tử lưᝥng báť™i cĂł khả năng th᝼ tinh bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng thĂŹ theo lĂ˝ thuyáşżt, loaĚŁi caĚ‚y hoa Ä‘áť? áť&#x; Ä‘ĆĄĚ€i con chiáşżm tᝉ lᝇ: 5 A.6 1

B.2 đ?&#x;‘

C.đ?&#x;’

2

D.9

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 PhĂŠp lai: Aaa1a1 x Aaa1a1 (sinh giao táť­ lưᝥng báť™i) Ta cĂł Aaa1a1 giảm phân cho 4 loấi giao táť­ váť›i tᝡ lᝇ: 1 2 2 1 1 1 Aa : 6Aa1 : 6aa1 : 6a1a1 = [2A-: 2(aa1 + a1a1)]. 6 1

1

3

hoa vĂ ng + hoa trắng = (2)2 = 4→ hoa Ä‘áť? = 4. Câu 152. Khi nĂłi váť taĚ‚m Ä‘áť™ng cᝧa nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ, nhᝯng phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng? (1) TaĚ‚m Ä‘áť™ng lĂ trĂŹnh táťą nucleotit Ä‘ạc biᝇt, máť—i nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cĂł duy nhĂ˘Ě t máť™t trĂŹnh táťą nucleotit nĂ y. (2) TaĚ‚m Ä‘áť™ng lĂ váť‹ trĂ­ liĂŞn káşżt cᝧa nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ váť›i thoi phân bĂ o, giĂşp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cĂł tháťƒ di chuyáťƒn váť cĂĄc cáťąc cᝧa táşż bĂ o trong quĂĄ trĂŹnh phân bĂ o. (3) TaĚ‚m Ä‘áť™ng bao giĆĄĚ€ cĹŠng náşąm áť&#x; Ä‘âĚ€u táş­n cĂšng cᝧa nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (4) TaĚ‚m Ä‘áť™ng lĂ nhᝯng Ä‘iáťƒm mĂ taĚŁi Ä‘Ăł ADN bÄƒĚ t Ä‘âĚ€u táťą nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i. (5) TĂšy theo váť‹ trĂ­ cᝧa taĚ‚m Ä‘áť™ng mĂ hĂŹnh thĂĄi cᝧa nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cĂł tháťƒ khĂĄc nhau. A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (5). HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 (1) Ä‘Ăşng: Máť—i nhiáť…m sắc tháťƒ chᝉ cĂł duy nhẼt máť™t tâm Ä‘áť™ng, tấi tâm Ä‘áť™ng cĂł trĂŹnh táťą nucleotit Ä‘ạc biᝇt giĂşp nhiáť…m sắc tháťƒ cĂł khả năng phân li trong phân bĂ o. (2) Ä‘Ăşng. (3) sai: tĂšy tᝍng loĂ i mĂ tâm Ä‘áť™ng cĂł tháťƒ náşąm áť&#x; nhᝯng váť‹ trĂ­ khĂĄc nhau trĂŞn nhiáť…m sắc tháťƒ. (4) sai: nhân Ä‘Ă´i nhiáť…m sắc tháťƒ khĂ´ng bắt Ä‘ầu tấi tâm Ä‘áť™ng mĂ bắt Ä‘ầu tấi nĆĄi nhiáť…m sắc tháťƒ dĂŁn xoắn DNA thĆ°áť?ng áť&#x; vĂšng Ä‘ầu mĂşt. (5) Ä‘Ăşng. (BĂ i 5 SGK 12cb)


Câu 153. Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen quy định quả vàng. Lai cây quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng thuần chủng (P), thu được các hợp tử. Dùng Conxisin xử lý các hợp tử, sau đó cho phát triển thành các cây F1. Cho một cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 176 cây quả đỏ và 5 cây quả vàng. Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ tạo giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các cây F2 thu được có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Cho hoa đỏ (thuần chủng) (AA) x hoa vàng (thuần chủng) (aa) → hoa đỏ (Aa) → xử lí bằng consixin → Aaaa Cho cây AAaa x AAaa → 35 : 1 2 alen khác nhau của cây tứ bội (4n) → có 5 loại kiểu gen: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa. (Bài 6 SGK 12cb) Câu 154. Một loài thực vật lưỡng bội có 4 nhóm gen liên kết. Giả sử có 8 thể đột biến kí hiệu từ (1) đến (8) mà số nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến là: (1) 8 nhiễm sắc thể. (2) 12 nhiễm sắc thể. (3) 7 nhiễm sắc thể. (4) 5 nhiễm sắc thể. (5) 20 nhiễm sắc thể. (6) 28 nhiễm sắc thể. (7) 10 nhiễm sắc thể. (8) 24 nhiễm sắc thể. Trong 8 thể đột biến trên có bao nhiêu thể đột biến là đa bội lẻ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Thể đột biến đa bội lẻ là thể đột biến có số nhiễm sắc thể được tăng theo bội số lẻ của n. Theo bài ra loài thực vật này có 4 nhóm liên kết chứng tỏ n = 4 (2n = 8). Ta có: 8 = 4.2 = 2n; 12 = 4.3 = 3n (thỏa mãn); 7 = 4.2 – 1 = 2n – 1; 5 = 4.1 + 1 = n + 1; 20 = 4.5 = 5n (thỏa mãn); 28 = 4.7 = 7n (thỏa mãn); 10 = 4.2 + 2 = 2n + 2; 24 = 4.6 = 6n → Có 3 trường hợp thỏa mãn yêu cầu bài toán (Bài 6 SGK 12cb) Câu 155. Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai? A. Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n…) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. B. Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi thực vật là tương đối hiếm. C. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu thường là tự đa bội lẻ. D. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong tế bào đa bội xảy ra mạnh mẽ hơn so với tế bào lưỡng bội. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Hiện tượng đa bội hóa thường gặp phổ biến ở thực vật, nếu ở động vật đột biến đa bội thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản → sai. Các đáp án còn lại ở phần hậu quả và vai trò của đột biến đa bội trang 29 SGK 12. (Bài 6 SGK 12cb) Câu 156. Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác. B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể. D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi thành phần và hàm lượng ADN, chỉ làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, có thể làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể nếu đảo đoạn chứa tâm động. (Bài 5 SGK 12cb) Câu 157. Trong cơ chế điều hoà hoạt động các gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactozơ? A. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường lactozo. B. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. C. Một số phân tử lactozơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Chương I, cơ chế di truyền và biến dị (sự điều hòa operon – Lac trang 16 SGK) (Bài 3 SGK 12cb) Câu 158. Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn mạch ADN, tách 2 mạch của ADN và xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit mới bổ sung với mạch khuôn? A. Enzim restritaza. B. Enzim ARN polimeraza. C. Enzim ligaza. D. Enzim ADN polimeraza. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Enzim ARN polimeraza tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp nên ARN vừa có chức năng tháo xoắn ADN vừa có chức năng lắp ráp các nucleotit (A, U, G, X) theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X). Enzim ADN polimeraza: chỉ có chức năng lắp ráp và kéo dài chuỗi polinucleotit theo chiều 5’ – 3’ trên mạch mới tổng hợp. Enzim ligaza: có chức năng nối các đoạn okaraki hoặc nối ADN cho với thể truyền trong công nghệ gen. Enzim restritaza: có chức năng nhận biết và cắt ADN cho và ADN thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. (Bài 1 SGK 12cb) Câu 159. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn lao có 8100 liên kết hidro, có số lượng nucleotit loại Adenin trên mạch 1 bằng 1 nửa số lượng Adenin trên mạch 2. Trên mạch 2, có số lượng loại Guanin gấp 2 lần loại Adenin và loại Xitozin gấp 3 lần loại Timin. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mạch 2 có 300 Timin và 600 Adenin. B. Mạch 1 có 600 Timin và 900 Guanin. C. Khi phân tử ADN này nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 3600 nucleotit loại Adenin. D. Phân tử ADN có tổng số 6000 nucleotit. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Kiến thức bài 1. SGK 12cb. Ta có A1 = 1/2A2 = T2 G2 = 2A2, X2 = 3T2 = 3/2A2 2A + 3G = 2(A2+T2) + 3(G2+X2) = 2(A2+1/2A2) + 3(2A2+ 3/2A2) = 8100 → A2 = 600; G2= 1200; X2= 900; T2=300. → N = 6000 Đáp án "Khi phân tử ADN này nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 3600 nucleotit loại Adenin" sai vì môi trường cung cấp nculeotit loại A cho gen này nhân đôi là (300 + 600)(22 - 1) = 2700. Câu 160. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở nhân đôi ADN? A. Sử dụng nucleotit Uraxin làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp. B. Có sự tham gia của enzim ARN polimeraza và thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. C. Mạch polinucleotit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’. D. Quá trình lắp ráp nucleotit chỉ xảy ra trên một mạch gốc. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 1 và 2. SGK 12cb. Trong quá trình nhân đôi cần enzim ARN plolimeraza và nucleotit loại U để tổng hợp ARN mồi → đáp án "Sử dụng nucleotit Uraxin làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp" và "Có sự tham gia của enzim ARN polimeraza và thực hiện theo nguyên tắc bổ sung" sai. Đáp án "Mạch polinucleotit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’" là đặc điểm giống nhau giữa hai quá trình.


Câu 161. Cho các phát biểu về thường biến như sau: (1) Có khả năng di truyền được cho thế hệ sau. (2) Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa và chọn giống. (3) Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường. (4) Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường. (5) Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất. Có bao nhiêu phát biểu đúng về thường biến? A.5 B.4 C.3 D.2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Kiến thức bài 13. SGK 12cb. (1) sai vì thường biến là biến đổi kiểu hình trước môi trường khác nhau nên không do sự biến đổi trong kiểu gen nên không di truyền được. (2) sai, vì thường biến không phải là nguyên liệu trực tiếp mà là nguồn nguyên liệu gián tiếp cho quá trình tiến hóa và chọn giống. (3), (4), (5) là đúng. Câu 162. Một gen cấu trúc ở vi khuẩn có 300 bộ ba, trong đó bộ ba thứ 25 trên mạch mã gốc là là AGX (số thứ tự các bộ ba tính cả bộ ba mở đầu). Nếu gen bị đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp T - A ở bộ ba thứ 25 thì prôtêin sau đột biến có số axit amin là: A. 298. B. 24. C. 275. D. 23. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 4. SGK 12cb. Đột biến ở bộ ba 25 đó làm xuất hiện bộ ba kết thúc ATX. Phân tử protein sau đột biến có 25 – 2 = 23 axit amin. (do cắt axit amin mở đầu). Câu 163. Dựa vào diễn biến của chu kì tế bào, các nhà chọn giống đã tiến hành xử lí consixin để gây đột biến đa bội hóa vào thời điểm nào để thu được kết quả như mong muốn? A. Pha G2. B. Pha G1. C. Pha S. D. Pha M. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 6. SGK 12cb. Kiến thức chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Vì ở pha G2 là giai đoạn tổng hợp protein dạng tubulin để cấu trúc nên thoi vô sắc mạnh mẽ. Câu 164. Khi nói về đặc điểm nhiễm sắc thể của tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiễm sắc thể giới tính có trong tế bào sinh dục và các tế bào sinh dưỡng. B. Trong tế bào sinh dưỡng luôn có một cặp nhiễm sắc thể giới tính. C. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen. D. Trong tế bào sinh dưỡng chứa nhiều cặp nhiễm sắc thể thường và có thể chứa 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 5. SGK 12cb. Trong tế bào sinh dưỡng chứa nhiều cặp nhiễm sắc thể thường và có thể chứa 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính - Đúng. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen - Đúng. Trong tế bào sinh dưỡng luôn có một cặp nhiễm sắc thể giới tính - Sai vì có một số loài chỉ có 1 chiếc nhiễm sắc thể giới tính Ví dụ: châu chấu đực là XO.


Nhiễm sắc thể giới tính có trong tế bào sinh dục và các tế bào sinh dưỡng - Đúng, tế bào sinh dưỡng hay sinh dục trong cơ thể cũng có nhiễm sắc thể giới tính. Câu 165. Ở operon Lac, khi môi trường có lactozơ thì quá trình phiên mã ở các gen cấu trúc diễn ra vì: A. Lactozơ gắn protein ức chế làm cho protein ức chế bị phân giải thành các axit amin. B. Lactozơ gắn với protein ức chế và làm biến đổi cấu hình không gian nên protein ức chế không bám vào được vùng vận hành. C. Lactozơ gắn với protein ức chế làm cho protein này sẽ kích thích enzim ARN polimeraza bám vào được vùng khởi động. D. Lactozơ gắn với protein điều hòa làm kích hoạt tổng hợp protein. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 3. SGK 12cb. Câu 166. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường; cơ thể cái có cặp gen Aa giảm phân 1 không bình thường ở một số tế bào, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd, sẽ có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 18 và 36. B. 27 và 36. C. 18 và 66. D. 12 và 24. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 6. SGK 12cb Đực có Bb rối loạn giảm phân II tạo ra: (A, a) (B, b, Bb, 0) (D, d) Cái rối loạn giảm phân I: Cơ thể cái cho các giao tử (A; a; Aa; 0)(b)(D, d) → Số loại hợp tử lưỡng bội là 3 x 2 x 3= 18 → Số kiểu gen tối đa của phép lai là 7 x 4 x 3 = 84 → Số loại hợp tử lệch bội gồm ở cặp A hoặc cặp B hoặc lệch bội cả hai cặp là: 84 - 18=66. Câu 167. Khi nói về dịch mã kết luận nào sau đây không đúng? A. Riboxom dịch chuyển từng bộ ba một trên phân tử mARN theo chiều từ 3’→5’. B. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit. C. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit. D. Khi riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 2. SGK 12cb. Riboxom dịch chuyển từng bộ ba một trên phân tử mARN theo chiều từ 3’→5’ sai vì riboxom di chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên mARN. Câu 168. Một loài thực vật có hàm lượng ADN trong nhân tế bào lưỡng bội là x. Theo dõi quá trình nguyên phân ở 2 loại tế bào trên 1 cây lưỡng bội, người ta thu được kết quả hàm lượng ADN trong nhân của mỗi loại tế bào ở kì giữa như sau: Tế bào 1 là 2x; Tế bào 2 là 4x. Kết luận nào sau đây đúng? A. Loại tế bào 1 là tế bào hạt phấn đang nảy mầm, 2 là tế bào đột biến đa bội. B. Loại tế bào 1 là tế bào hạt phấn đang nảy mầm, 2 là tế bào nội nhũ. C. Loại tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, 2 là tế bào noãn. D. Loại tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, 2 là tế bào đột biến tứ bội. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Kiến thức chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Câu 169. Trong quá trình giảm phân của 1 cơ thể có kiểu gen AaBbDd, người ta thấy trong tổng số 2000 tế bào giảm phân đã có 150 tế bào bị rối loạn không phân li cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb ở giảm phân 1. Biết rằng giảm phân 2 diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả tạo ra giao tử abd chiếm tỉ lệ: A. 7,5%. B. 18,75%. C. 10%. D. 11,5625%.


Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 6 - SGK 12cb Tỉ lệ giao tử Bb = 0 là 150/2x2000 = 3,75% và tỉ lệ giao tử bình thường B = b = (100 - 3,75x2)/2 = 46,25%. Tỉ lệ giao tử abd = 50%x46,25%x50% = 11,5625%. Câu 170. Gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5304Å, trên mạch bổ sung của gen có tỉ lệ A : T : G : X lần lượt là 3 : 5 : 4 : 8. Khi gen phiên mã một số lần đã lấy từ môi trường nội bào số lượng nucleotit loại G là 624. Trên mỗi mARN tạo thành đều có 5 riboxom tham gia dịch mã. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số lượng axit amin môi trường cung cấp cho các riboxom dịch mã trên phân tử mARN là 5190. B. Số lượng nucleotit từng loại trên gen là A = T = 624; G = X = 936. C. Số lượng nucleotit các loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là 1560. D. Số lượng nucleotit từng loại trên 1 phân tử mARN là A = 234; U = 390; G = 312; X = 624. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Nội dung kiến thức bài 2. SGK 12cb. N = 5304x2/3,4 = 3120. Mạch bổ sung của gen có tỉ lệ A : T : G : X lần lượt là 3 : 5 : 4 : 8 → trên mạch bổ sung có A = 234; T = 390; G = 312; X = 624 bằng trên mARN. Khi gen phiên mã một số lần đã lấy từ môi trường nội bào số lượng nucleotit loại G là 624 = 2xX trên mạch khuôn → gen phiên mã 2 lần. Tổng số axit amin mà môi trường nội bào cung cấp là: {3120: 6) – 1}x2x5= 5190. Môi trường nội bào cung cấp cho quá trình phiên mã là 2x1560 = 3120 nucleotit. → nói số lượng nucleotit các loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là 1560 là sai. Câu 171. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể? (1) Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và prôtêin histôn. (2) Mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN dài 146 nuclêôtit và 8 phân tử histôn. (3) Ở kì trung gian các nhiễm sắc thể tháo xoắn và tiến hành nhân đôi. (4) Nhiễm sắc thể có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng. A.3 B.4 C.2 D.1 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Đúng, theo sách giáo khoa. (2) Sai, Mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit và 8 phân tử histôn. (3) Đúng, theo sách giáo khoa. (4) Đúng, vì các nhiễm sắc thể đều có thể bị đột biến. (Xem nội dung bài đột biến nhiễm sắc thể và bài di truyền giới tính, sách giáo khoa cơ bản 12) Câu 172. Sự khác nhau giữa ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực là: A. ADN ngoài nhân liên kết với histon còn ADN trong nhân thì không. B. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân. C. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit ít hơn so với ADN ngoài nhân. D. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép, dạng vòng còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng thẳng. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép, dạng vòng còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng thẳng: Sai, vì ADN trong nhân có dạng kép thẳng. ADN trong nhân có số lượng nuclêôtit ít hơn so với ADN ngoài nhân: Sai, vì ADN trong nhân có kích thước lớn hơn ADN ngoài nhân rất nhiều. ADN ngoài nhân nhân đôi độc lập so với ADN trong nhân: Đúng, vì ADN ngoài nhân không phụ thuộc vào sự nhân đôi của ADN trong nhân. ADN ngoài nhân liên kết với histon còn ADN trong nhân thì không: Sai, vì chỉ có ADN trong nhân liên kết với histon. (Bài axit nucleic, SGK sinh học 10 và bài 1 sgk cơ bản 12). Câu 173. Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu N15 ở cả 2 mạch đơn tiến hành quá trình nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép. Kết luận nào sau đây đúng?


A. Có tất cả 310 mạch đơn chứa N14. B. Có tất cả 150 phân tử ADN chứa N14. C. Có 16 phân tử ADN chứa cả N14 và N15. D. Có 5 phân tử ADN con có chứa N15. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Số lần nhân đôi: 5.2x = 160 → x = 5. Số ADN chứa cả N14 và N15 là: 5.2 = 10. Số ADN chỉ chứa N14 là : 5.(25 – 2) = 150 → Cả 160 phân tử ADN đều chứa N14 Số mạch đơn chứa N14: 5.2.(25 - 1) = 310. Câu 174. Một operon của vi khuẩn E.coli có 3 gen cấu trúc là Z, Y, A. Người ta phát hiện một dòng vi khuẩn bị đột biến điểm làm cho sản phẩm của các gen này vẫn tạo ra ngay cả khi môi trường không có lactôzơ. Giải thích nào sau đây đúng? A. Đột biến làm hỏng vùng khởi động của nhóm gen cấu trúc. B. Đột biến đồng nghĩa xảy ra trong vùng mã hóa của nhóm gen cấu trúc. C. Đột biến đồng nghĩa ở gen điều hòa. D. Đột biến ở gen điều hòa làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến đồng nghĩa xảy ra trong vùng mã hóa của nhóm gen cấu trúc: Sai vì nếu là đột biến đồng nghĩa thì không gây hậu quả gì. Đột biến ở gen điều hòa làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt: Đúng, nếu đột biến làm cho protein ức chế bị bất hoạt thì nó sẽ không thể bám vào vùng vận hành của Z,Y,A nên nhóm gen này vẫn phiên mã được. Đột biến làm hỏng vùng khởi động của nhóm gen cấu trúc: Sai, vì nếu hỏng vùng P thì Z,Y,A không thể phiên mã. Đột biến đồng nghĩa ở gen điều hòa: Sai vì đột biến đồng nghĩa ở gen điều hòa sẽ không ảnh hưởng gì. (Mục I bài 4 sgk cơ bản) Câu 175. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lặp đoạn không làm thay đổi vị trí của tâm động trên một nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn làm cho một gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác. C. Mất đoạn làm cho một gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác. D. Chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mất đoạn làm cho một gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác: Sai vì chỉ đúng với chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng. Chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng gen trên một nhiễm sắc thể: Đúng, Chuyển đoạn trong 1 nhiễm sắc thể sẽ không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể đó. Đảo đoạn làm cho một gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác: Sai, vì chỉ có chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể không tương đồng mới làm cho một gen từ nhóm gen liên kết này chuyển sang nhóm gen liên kết khác. Lặp đoạn không làm thay đổi vị trí của tâm động trên một nhiễm sắc thể: Sai, vì lặp đoạn làm thay đổi vị trí của tâm động. (Xem mục II bài 5 sgk cơ bản) Câu 176. Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n= 8) có 4.108 cặp nuclêôtit tiến hành nguyên phân bình thường. Kết luận nào sau đây đúng? A. Sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 2.108 cặp nuclêôtit. B. Ở kì đầu có khoảng 4.108 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân. C. Ở kì giữa có 16 nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. D. Có 16 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực ở kì sau. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ở kì giữa có 16 nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào: Sai, chỉ có 8 nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng. Ở kì đầu có khoảng 4.108 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân: Sai, ở kì đầu có khoảng 4.108.2 cặp nuclêôtit trong các ADN nhân. Có 16 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực ở kì sau: Đúng, có 16 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực ở kì sau.


Sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 2.108 cặp nuclêôtit: Sai, sau khi kết thúc nguyên phân, mỗi tế bào con có 4.108 cặp nuclêôtit. Câu 177. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống. B. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì có thể tạo ra đột biến gen. C. Gen đột biến trội ở dạng dị hợp có thể biểu hiện thành thể đột biến. D. Trong quá trình phiên mã nếu lắp ráp sai nguyên tắc bổ sung thì sẽ gây đột biến gen. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen đột biến trội ở dạng dị hợp có thể biểu hiện thành thể đột biến: Đúng, vì gen trội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp và dị hợp. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu của tiến hóa và chọn giống: Đúng, vì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống. Trong quá trình phiên mã nếu lắp ráp sai nguyên tắc bổ sung thì sẽ gây đột biến gen: Sai, vì nếu lăp sai nguyên tắc bổ sung trong phiên mã chỉ làm biến đổi phân tử ARN chứ không làm biến đổi gen. Quá trình nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung thì có thể tạo ra đột biến gen: Đúng, vì nếu quá trình nhân đôi ADN sai nguyên tắc bổ sung sẽ gây ra đột biến gen. (Bài 4, sgk 12 CB) Câu 178. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại. (2) Mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng dịch mã. (3) Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiều 5’→ 3’ trên phân tử mARN. (4) Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã (anticôđon). A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Đúng vì côđon 5’UGA3’ trên mARN là bộ ba kết thúc. (2) Đúng vì đó là hiện tượng poliriboxom. (3) Đúng, chiều dịch mã là 5’ → 3’ trên mARN. (4) Sai, mỗi tARN chỉ có một bộ ba đối mã. (Mục II, bài 2 sgk cơ bản) Câu 179. Một nhóm tế bào sinh dục đực của ruồi giấm đang phân bào người ta đếm được 1024 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Số giao tử đực tạo ra là: A. 512. B. 1024. C. 128. D. 256. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Số tế bào tham gia nguyên phân: 1024 : 8 = 128. Số giao tử đực tạo ra: 128×4 = 512. Câu 180. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã giữa nuclêôtit của mạch khuôn và ribônuclêôtit của môi trường là: A. A liên kết với X, G liên kết với T, U liên kết với A, X liên kết với G. B. A liên kết với U, G liên kết với X, U liên kết với A, X liên kết với G. C. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. D. A liên kết với T, G liên kết với X, T liên kết với A, X liên kết với G. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Trong phiên mã: các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các ribonuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. (Xem mục I, bài 2 sgk 12 cơ bản)


Câu 181. Ở cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng tiến hành nguyên phân đã xảy ra sự không phân li ở một nhiễm sắc thể kép, kết thúc quá trình nguyên phân sẽ tạo ra: A. 2 tế bào con, trong đó có một tế bào lưỡng bội và một tế bào thể một. B. 2 tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào lưỡng bội. C. 2 tế bào con, trong đó có một tế bào thể ba và một tế bào thể một. D. 2 tế bào con đều bị đột biến thừa hoặc thiếu một nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Vì 1 nhiễm sắc thể kép không phân li nên cả 2 cromatit sẽ phân li về 1 cực, kết quả là một tế bào sẽ thừa 1 nhiễm sắc thể (thể ba), tế bào còn lại sẽ thiếu 1 nhiễm sắc thể (thể một). Câu 182. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể làm cho gen chuyển từ nhóm liên kết này chuyển dang nhóm liên kết khác. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể đó. C. Phát sinh trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng và di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. D. Thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Mất đoạn nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể đó: Sai vì, mất đoạn sẽ thay đổi số lượng và thành phần gen của nhiễm sắc thể đó. Thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống: Sai, vì chỉ đúng với thường biến. Phát sinh trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng và di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính: Sai, nếu phát sinh trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng thì chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể có thể làm cho gen chuyển từ nhóm liên kết này chuyển dang nhóm liên kết khác: Đúng, theo SGK. (Mục I bài 5 sgk cơ bản) Câu 183. Ở ngô, gen nằm trong tất cả các lạp thể của một tế bào sinh dưỡng bị đột biến. Khi tế bào này nguyên phân bình thường, kết luận nào sau đây là đúng? A. Tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình tạo nên thể khảm. B. Tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình. C. Chỉ một số tế bào con mang đột biến và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến. D. Gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Xem thêm bài 4 - Đột biến gen, SGK 12cb (cơ bản). Câu 184. Khi phân tích sự giảm phân không bình thường ở một cá thể ,người ta nhận thấy: số giao tử chứa XY bằng số giao tử chứa O và bằng 10, số giao tử chứa X được tạo ra từ giảm phân bình thường bằng số giao tử chứa Y được tạo ra từ sự giảm phân bình thường và bằng 125. Tần số đột biến là: A.16% B.8% C.4% D.12% Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tần số đột biến xác định bằng tỷ lệ giữa số lượng giao tử đột biến/ tổng số giao tử tạo ra → (10 + 10)/(10 + 10 + 125 + 125) = 0,08 = 8%. Câu 185. Giả sử có 2 loại nucleotit là A, T cấu tạo nên một gen cấu trúc thì số loại bộ ba mã hóa axit amin có thể có tối đa trong gen là: A.8 B.61 C.7 D.64 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


2 loấi nucleotit A, T tấo ra sáť‘ báť™ 3 lĂ 23 = 8 trong Ä‘Ăł cĂł 1 báť™ 3 lĂ ATT lĂ báť™ 3 káşżt thĂşc khĂ´ng mĂŁ hĂła axit amin. → sáť‘ báť™ 3 mĂŁ hĂła axit amin lĂ 8 - 1 = 7. Câu 186. Nháş­n Ä‘áť‹nh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. MĂŁ di truyáť n mang tĂ­nh pháť• biáşżn. B. MĂŁ di truyáť n cĂł tĂ­nh thoĂĄi hoĂĄ. C. Báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu áť&#x; hầu háşżt cĂĄc sinh váş­t lĂ AUG. D. Axitamin TriptĂ´phan chᝉ do máť™t báť™ ba duy nhẼt mĂŁ hoĂĄ lĂ 5’UGG3’, náşżu Ä‘áť™t biáşżn thay tháşż máť™t cạp nuclĂŞĂ´tit xảy ra áť&#x; báť™ ba nĂ y sáş˝ tấo ra máť™t báť™ ba mĂŁ hĂła cho máť™t axitamin khĂĄc hoạc tấo ra báť™ ba káşżt thĂşc. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 VĂŹ Báť™ ba AUG lĂ mĂŁ máť&#x; Ä‘ầu áť&#x; tẼt cả cĂĄc loĂ i sinh váş­t tᝍ nhân sĆĄ Ä‘áşżn nhân chuẊn Câu 187. Ć Ě‰ Ruáť“i giĂ˘Ě m, 2n = 8. Quan sĂĄt máť™t nhĂłm táşż baĚ€o bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng Ä‘ang tháťąc hiᝇn phaĚ‚n baĚ€o, ngĆ°ĆĄĚ€i ta quan sĂĄt thĂ˘Ě y cĂł 256 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘oĚ›n Ä‘ang phân li váť hai cáťąc cᝧa táşż bĂ o. Dáťą Ä‘oĂĄn naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ Ä‘Ăşng váť thĆĄĚ€i Ä‘iáťƒm phân bĂ o vĂ sĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng táşż bĂ o cᝧa nhĂłm? A. Ä?ang áť&#x; káťł sau cᝧa nguyĂŞn phân váť›i sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o lĂ 32 hoạc káťł sau cᝧa giảm phân 2 váť›i sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o lĂ 32. B. Ä?ang áť&#x; káťł sau cᝧa nguyĂŞn phân váť›i sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o lĂ 16. C. Ä?ang áť&#x; káťł sau cᝧa nguyĂŞn phân váť›i sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o lĂ 32 hoạc káťł sau cᝧa giảm phân 2 váť›i sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o lĂ 16. D. Ä?ang áť&#x; káťł sau cᝧa nguyĂŞn phân váť›i sáť‘ lĆ°ĆĄĚŁng táşż bĂ o lĂ 16 hoạc káťł sau cᝧa giảm phân 2 váť›i sáť‘ lĆ°ĆĄĚŁng táşż bĂ o lĂ 32. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘ĆĄn Ä‘ang phân li váť hai cáťąc cᝧa táşż bĂ o cĂł tháťƒ lĂ káťł sau cᝧa nguyĂŞn phân hoạc kĂŹ sau cᝧa giảm phân II + KĂŹ sau cᝧa nguyĂŞn phân sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘ĆĄn trong táşż bĂ o lĂ 2nx2 = 8x2 = 16 → sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o = 256 : 16 = 16 + KĂŹ sau cᝧa giảm phân sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘ĆĄn trong táşż bĂ o lĂ nx2 = 4x2 = 8 → sáť‘ lưᝣng táşż bĂ o = 256 : 8 = 32. Câu 188. Máť™t loĂ i giao phĂ´Ě i cĂł báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ 2n = 8. Máť™t tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn cĂł máť™t nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ thᝊ nhĂ˘Ě t báť‹ mĂ˘Ě t máť™t Ä‘oaĚŁn, máť™t nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa cạp thᝊ ba báť‹ Ä‘ảo máť™t Ä‘oaĚŁn vĂ máť™t nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa cạp thᝊ tĆ° báť‹ lạp máť™t Ä‘oaĚŁn. QuĂĄ trĂŹnh giảm phân xảy ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. TĂ­nh theo lĂ˝ thuyáşżt, tᝉ lᝇ giao tử mang 2 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cĂ˘Ě u trĂşc lĂ : 6 A.8 1

B.8 5

C.8

đ?&#x;‘

D.đ?&#x;– HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Sáť‘ giao táť­ mang 2 nhiáť…m sắc tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cẼu trĂşc lĂ : đ??ś32 = (3x2)/2 = 3. Sáť‘ giao táť­ tấo ra = 2x2x2 = 8. → TĂ­nh theo lĂ˝ thuyáşżt, tᝉ lᝇ giao táť­ mang 2 nhiáť…m sắc tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cẼu trĂşc lĂ : 3/8 Câu 189. Ć Ě‰ cây vaĚŁn nieĚ‚n thanh ngĆ°ĆĄĚ€i ta thĂ˘Ě y Ä‘oĚ‚i khi lĂĄ cây xuĂ˘Ě t hiᝇn cĂĄc Ä‘Ă´Ě m xanh vĂ trÄƒĚ ng. NguyĂŞn nhân cᝧa hiᝇn tĆ°ĆĄĚŁng nĂ y lĂ do: A. Ä?áť™t biáşżn gen trong l᝼c laĚŁp. B. Ä?áť™t biáşżn gen trong táşż bĂ o chẼt. C. Ä?áť™t biáşżn gen áť&#x; trong nhân. D. TĂĄc Ä‘áť™ng cᝧa mĂ´i trĆ°áť?ng. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Xem thĂŞm phần di truyáť n ngoĂ i nhân, SGK 12cb (cĆĄ bản). Câu 190. CĂł 3 táşż bĂ o sinh tinh cᝧa máť™t cĂĄ tháťƒ cĂł kiáťƒu gen AaBbDdEeXGY tiáşżn hĂ nh giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng hĂŹnh thĂ nh nĂŞn cĂĄc tinh trĂšng. Biáşżt quĂĄ trĂŹnh giảm phân diĂŞĚƒn ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng khĂ´ng xảy ra hoĂĄn váť‹ gen vaĚ€ Ä‘áť™t biáşżn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. TĂ­nh theo lĂ˝ thuyáşżt sĂ´Ě loaĚŁi tinh trĂšng tĂ´Ě i Ä‘a cĂł tháťƒ taĚŁo ra lĂ bao nhiĂŞu?


A.6 B.16 C.4 D.8 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 1 táşż bĂ o sinh tinh cĂł kiáťƒu gen AaBbDdEeXGY khi giam phân chᝉ cho 2 loấi giao táť­. 3 táşż bĂ o sinh tinh cᝧa máť™t cĂĄ tháťƒ cĂł kiáťƒu gen AaBbDdEeXGY khi giảm phân cho 6 loấi tinh trĂšng. Câu 191. Trong trĆ°ĆĄĚ€ng hĆĄĚŁp nĂ o máť™t Ä‘áť™t biáşżn gen khĂ´ng tráť&#x; thĂ nh tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn ? A. Ä?áť™t biáşżn gen lạn xuẼt hiᝇn áť&#x; trấng thĂĄi Ä‘áť“ng hᝣp táť­. B. Gen Ä‘áť™t biáşżn lạn náşąm trĂŞn nhiáť…m sắc tháťƒ X khĂ´ng cĂł alen trĂŞn nhiáť…m sắc tháťƒ Y, cĆĄ tháťƒ mang Ä‘áť™t biáşżn lĂ cĆĄ tháťƒ mang cạp nhiáť…m sắc tháťƒ giáť›i tĂ­nh XY. C. Ä?áť™t biáşżn gen tráť™i. D. Ä?áť™t biáşżn gen lạn áť&#x; traĚŁng thĂĄi dáť‹ hĆĄĚŁp. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 Xem thĂŞm trong bĂ i 4 - Ä?áť™t biáşżn gen, SGK 12cb (cĆĄ bản). Câu 192. Ć Ě‰ caĚ€ chua, alen A quy Ä‘áť‹nh quả Ä‘áť?, a quy Ä‘áť‹nh- quả vĂ ng. Nhᝯng phĂŠp lai naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y cĂł tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh áť&#x; Ä‘ĆĄĚ€i con laĚ€ 3 Ä‘áť?: 1 vĂ ng? 1. Aa (2n) x Aa (2n) 2. Aa (2n) x Aaaa (4n) 3. AAaa (4n) x Aaaa (4n) 4. Aaaa (4n) x Aaaa (4n) Tổ hĆĄĚŁp Ä‘Ăşng laĚ€: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 1. AAa (2n) x Aa (2n) → 11 Ä‘áť? : 1 vĂ ng. 2. Aa (2n) x AAaa (4n) → 11 Ä‘áť? : 1 vĂ ng. 3. AAaa (4n) x AAa (4n) → 35 Ä‘áť? : 1 vĂ ng. 4. Aaaa (4n) x AAaa (4n) → 11 Ä‘áť? : 1 vĂ ng. Câu 193. Máť™t cây tᝊ báť™i cĂł kiáťƒu gen AAaaBbbb giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, khĂ´ng cĂł trao đổi chĂŠo xảy ra thĂŹ tᝉ lᝇ giao tử aaBb Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra lĂ : 4 A.12 đ?&#x;?

B.đ?&#x;?đ?&#x;? 1

C.36 1

D.4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2 1 1 Aaaa giảm phân cho aa chiáşżm tᝉ lᝇ 6, Bbbb giảm phân cho Bb chiáşżm tᝉ lᝇ 2. 1 1

1

→ giao táť­ aaBb chiáşżm tᝉ lᝇ lĂ 2 . 6 = 12. Câu 194. Náşżu Ä‘oaĚŁn ADN dĆ°áť›i Ä‘aĚ‚y Ä‘Ć°ĆĄĚŁc phieĚ‚n mĂŁ theo hĆ°áť›ng Ä‘ĂŁ chᝉ Ä‘áť‹nh thĂŹ sản phẊm ARN sáş˝ lĂ :

A. 5’ UUXAUUGUGXXAAGXU 3’. B. 5’ UXGAAXXGUGUUAXUU 3’. C. 5’ AAXUAAXAXGGUUXGA 3’. D. 5' AGXUUGGXAXAAUGAA 3' HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä?áť™ khĂł: 2


Mạch mã gốc có chiều 3’- 5’ → mạch 1 là mạch gốc. Sản phẩm ARN được tổng hợp theo chiều 5’- 3’. Câu 195. Ở một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân ly trong giảm phân 2, cặp nhiễm sắc thể số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ có khả năng tạo ra các loại giao tử có kiểu gen: A. AAb, aab, Ab, ab, b. B. Aab, aab, b. C. Aab, aab, b, Ab, ab. D. Aabb, aabb, Ab, ab. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể số 1 Aa không phân ly trong giảm phân 2 sẽ tạo ra các loại giao tử là AA, aa, A, a, 0. Cặp nhiễm sắc thể số 3 chứa cặp gen bb giảm phân bình thường tạo ra giao tử là b. → Số loại giao tử có khả năng tạo ra là: AAb, aab, Ab, ab, b. Câu 196. Ngô có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con có: A. 640 nhiễm sắc thể đơn. B. 320 nhiễm sắc thể kép. C. 320 crômatit. D. 640 nhiễm sắc thể kép. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Ở kì giữa của nguyên phân trong tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n trạng thái kép. → Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con = 24 x 20 = 320 nhiễm sắc thể kép Câu 197. Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc (1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế (3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa (4) Có thể có lợi cho thể đột biến. A. (2), (3). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (2), (4).

thể? thể. bào. bội.

Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể. Đúng (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. Sai (3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội. Sai (4) Có thể có lợi cho thể đột biến. Đúng Câu 198. Ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ. B. Gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào. C. Gen ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. Gen ngoài nhân có thể bị đột biến. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Gen ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen là kết luận không chính xác. Câu 199. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T.


A.6 B.2 C.5 D.4 Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 (1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Đúng (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. Sai vì không phải lúc nào động biến cũng tạo ra allen mới (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. Sai vì đột biến điểm chỉ liên quan đến một cặp nucleotit (4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa. Đúng (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. Đúng (6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T. Đúng Câu 200. Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò: A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN. C. Tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN và lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN. D. Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN. Câu 201. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Nếu đột biến lệch bội xảy ra, tính theo lí thuyết, các thể một thuộc loài này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 24576. B. 2916. C. 5832. D. 192. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Có 6 cặp nhiễm sắc thể. Xét cặp nhiễm sắc thể có thể một cho ta 2 kiểu gen. Xét các cặp còn lại ở thể lưỡng bội bình thường với 2 allen ta có 3 kiểu gen. Với 6 cặp nhiễm sắc thể ta có 6 hoán vị về trường hợp thể một. Vậy số kiểu gen tối đa có được là 6.2.35 = 2916. Câu 202. Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Làm thay đổi số lượng gen xảy ra trong cùng một cặp nhiễm sắc thể. B. Làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. C. Làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. D. Có thể xảy ra ở nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Đột biến lặp đoạn xảy ra bởi trao đổi chéo không tương hỗ giữa các nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng do đó không làm ảnh hưởng đến các nhóm gen liên kết. Do vậy nói đột biến này làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là chưa chính xác. Câu 203. Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n có thể xem là một loài mới vì: A. Có các đặc điểm thích nghi hình thái như kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n. B. Có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng nhiễm sắc thể. C. Không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n. D. Giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. Hướng dẫn giải - Độ khó: 2


Giao phấn được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ. Câu 204. Xét một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội có hàm lượng ADN nhân là y. Tế bào này đang thực hiện quá trình giảm phân, hàm lượng ADN trong tất cả các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II là: A.2y B.4y C.1y D.0,5y Hướng dẫn giải - Độ khó: 2 Tất cả các tế bào con ở kì sau của giảm phân II có tổng lượng AND là 2y. Câu 205. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân, không phụ thuộc vào cường độ, liều lượng tác nhân. B. Tần số đột biến gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân cường độ, liều lượng của tác nhân mà còn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. C. Tần số đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân mà chỉ phụ thuộc vào cấu trúc của gen. D. Tần số đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân và cấu trúc của gen. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm mŭ c I. trang 149 SGK sinh hŏ c 12 (Nâng cao). Câu 206. Hóa chất 5-BU (5-brom uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình độ biến này được mô tả theo sơ đồ: A. A−T → T−5BU → G−5BU → G−X. B. A−T → A−5BU → 5BU - G → G−X. C. A−T → G−5BU → 5BU - X → G−X. D. A−T → X−5BU → 5BU - G → G−X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì 5BU có cấu trúc tương tư như T nên A dễ bắt cặp nhầm. Câu 207. Hậu quả của đột biến thay thế nucleotit ảnh hưởng đến chức năng của protein phụ thuộc vào: A. Vị trí xảy ra đột biến và đặc điểm của axit amin thay thế. B. Loại nucleotit tit bị thay thế. C. Loại protein và vị trí xảy ra đột biến. D. Số lượng nucleotit bị thay thế. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ta có mối quan hệ gen → mARN → Pr → tính trạng. Chức năng của protein phụ thuộc vào cấu trúc không gian của protein, mà cấu trúc không gian của protein lại phụ thuộc vào số lượng, thành phần axit amin trong mỗi chuỗi polypeptit. Trật tự các axit amin trong chuỗi poly peptit lại phụ thuộc vào trật tự các bộ ba trên gen. Mỗi bộ ba có 2 nucleotit đầu là quan trọng (tính theo chiều phiên mã) nó có ý nghĩa xác định axit amin tương ứng còn cặp nucleotit thứ 3 là ít quan trọng. Do vậy nếu đột biến gen xảy ra ở cặp nucleotit thứ 1 và 2 thì sẽ làm thay đổi axitt amin tương ứng, còn ở cặp nucleotit thứ 3 thì có thể không làm thay đổi axit amin. Câu 208. Một phân tử ADN cấu trúc nên nhiễm sắc thể của E.coli có N nucleotit, nếu dùng enzim phân hủy hoàn toàn chúng thành các nucleitit tự do thì sẽ có bao nhiêu liên kết hóa trị bị phá vỡ? A. N-1. B. 2.(N -1). C. N. D. N-2. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì Phân tử ADN nhiễm sắc thể của vi khuẩn có cấu trúc mạch kép, và vòng. Các nucleotit trên 1 mạch đơn được liên kết với nhau bởi liên kết cộng hóa trị (Đ-P); nên trên 1 mạch sẽ có N/2 liên kết cộng hóa trị giữa các nucleotit và trên 2 mạch sẽ có 2.(N/2) = N liên kết cộng hóa trị (Đ-P).


Câu 209. Một số yếu tố sau liên quan đến quá trình tổng hợp ADN và tổng hợp ARN trong tế bào: (1) Số loại enzim xúc tác. (2) Sản phẩm của quá trình. (3) Thành phần nguyên liệu tham gia tổng hợp. (4) Chiều phản ứng gắn kết giữa các đơn phân tham gia tổng hợp nên phân tử đó. Sự khác biệt của hai quá trình sao chép và phiên mã biểu hiện ở các yếu tố: A. (1), (2) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2), (3) và (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm mục 2 trang 8 và mục 2 trang 12 SGK sinh học 12 nâng cao.

Câu 210. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là: A. Lặp đoạn và mất đoạn lớn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn lớn. D. Chuyển đoạn lớn và đảo đoạn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Loại đột biến đảo đoạn không làm mất vật chất di truyền, ít làm thay đổi cấu trúc của hệ gen. Các loại đột biến mất đoạn thường làm mất gen từ đó làm mất tính trạng tương ứng → rối loạn về hoạt động sinh lý hoặc gây ra hiện tượng quái thai, dị dạng bẩm sinh. Xem thêm mục II trang 29.SGK Sinh học 12 nâng cao. Câu 211. Trong bảng mã di truyền axit amin mêtiônin và triptôphan được mã hóa bởi bộ ba: A. 3'AUG5'; 3'UGG5'. B. 5'AGU3'; 5'UGG3'. C. 3'GUA5'; 3'GGU5'. D. 5'UAA3'; 5'AUG3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm bảng mã di truyền trang 8 SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 212. Tổ hợp giao tử nào sau đây ở người có thể sinh ra cá thể bị hội chứng Đao? A. (22+ X)×(21+Y). B. (22+ X)×(22+Y). C. (23+ X)×(22+Y). D. (21+ X)×(22+Y). Hướng dẫn gỉai Hội chứng Đao là một dạng đột biến thể ba nhiễm sắc thể số 21, dạng đột biến này có thể được tạo ra từ tổ hợp giao tử (23+ X)×(22+Y). Câu 213. Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện tượng như sơ đồ sau:


Hậu quả của hiện tượng này tạo ra: A. Thẻ lê̆ ch bô̆ i. B. Thẻ khô ng nhiẽ m. C. Thẻ tứ bô̆ i. D. Thể khảm. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chỉ có 1 tế bào nguyên phân xảy ra rối loạn còn các tế bào khác vẫn phân chia bình thường, đột biến dạng này tạo ra thể khảm. Câu 214. Gen D bị đột biến thành alen d có chiều dài giảm 10,2Å và ít hơn 8 liên kết hiđrô so với alen D. Khi cặp alen Dd nhân đôi liên tiếp ba lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho alen d giảm so với alen D là: A. A = T = 14; G = X = 7. B. A = T = 7; G = X = 14. C. A = T = 16; G = X = 8. D. A = T = 8; G = X = 16. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen D giảm so với gen d 3 cặp gen trong đó có 2 cặp G - X và 1 cặp A - T. Khi cặp gen Dd nhân đôi 3 lần, nguyên liệu môi trường cung cấp tương đương 7 cặp gen con và số nucleotit cung cấp cho gen D nhân đôi giảm so với gen d là A = T = 7 và G = X = 7x2 = 14. Câu 215. Khi nói về hoạt động của opêron Lac phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gen điè u hò a và cá c gen cá u trú c Z, Y, A có só là n nhâ n đô i bà ng nhau. B. Đường lactô zơ là m bá t hoă t prô tê in ức ché bà ng cá ch mô̆ t só phâ n tử đường bá m và o prô tê in ức ché là m cho cá u trú c khô ng gian củ a prô tê in ức ché bĭ thay đỏ i. C. Trong mô̆ t opê ron Lac, cá c gen cá u trú c Z, Y, A có só là n nhâ n đô i và phiê n mã bà ng nhau. D. Trong một opêron Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong mô̆ t opê ron Lac, cá c gen cá u trú c Z, Y, A có só là n nhâ n đô i và phiê n mã khá c nhau là không chính xác, các gen có số lần nhân đôi và phiên mã như nhau. Câu 216. Bộ ba đối mã của ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu là: A. 5'UAX3'. B. 3'UAX5'. C. 5'XUA3' D. 5'AUG3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Bộ ba mở đầu là 5'AUG3' nên bộ ba đối mã của nó là 3'UAX5'. Câu 217. Một nhóm gen liên kết có trình tự phân bố các gen ABCDEGHKI. Xuất hiện một đột biến cấu trúc làm cho nhóm gen liên kết này bị thay đổi thành ABEDCGHKI, hậu quả của dạng đột biến này là: A. Là m gia tang só lươ̆ng gen trê n nhiẽ m sá c thẻ dã n đé n má t câ n bà ng hê̆ gen nê n có thẻ gâ y hă i cho thẻ đô̆ t bié n. B. Là m thay đỏ i nhó m gen liê n ké t, vì vâ̆ y thẻ đô̆ t bié n thường má t khả nang sinh sả n. C. Là m giả m só lươ̆ng gen, là m má t câ n bà ng hê̆ gen nê n thường gâ y ché t cho thẻ đô̆ t bié n. D. Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể, do đó có thể làm thay đổi sự hoạt động của gen. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Làm thay đỏ i trình tư̆ phâ n bó gen trê n nhiẽ m sá c thẻ , do đó có thẻ là m thay đỏ i sư̆ hoă t đô̆ ng củ a gen. Câu 218. Giả sử trong một gen có một bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm (G*). Khi gen này nhân đôi 3 lần thì số gen ở dạng tiền đột biến là:


A.1 B.4 C.2 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Khi gen nhân đôi 3 lần thì chỉ tồn tại 1 gen chứa G* nên chỉ có 1 gen tiền đột biến. Câu 219. Một cặp gen dị hợp có chiều dài bằng nhau và bằng 5100Å nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Gen trội A có 1200 ađênin, gen lặn a có 1350 ađênin. Khi giảm phân cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen trên không phân li ở giảm phân I. Số lượng từng loại nuclêôtit trong các giao tử bất thường là: A. A = T = 2700; G = X = 300 và A = T = G = X = 0. B. A = T = 2550; G = X = 450 và A = T = G = X = 0. C. A = T = 2400; G = X = 600 và A = T = G = X = 0. D. A = T = 2400; G = X = 600 và A = T = 2700; G = X = 300. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số nucleotit của gen là (1500 : 3,4)x2 = 3000. Gen trội A có A = T = 1200, G = X = 300. Gen a có A = T = 1350, G = X = 150. Vì đột biến xảy ra rối loạn ở giảm phân I nên cho giao tử Aa và giao tử O. Ta có thể tính được số nucleotit từng loại trong loại giao tử Aa là A = T = 1200 + 1350 = 2550, G = X = 300 + 150 = 450. Giao tử còn lại có A = T = G = X = 0. Câu 220. Có 3 tế bào thể ba nhiễm kép của Cà độc dược (2n = 24) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số nhiễm sắc thể kép là: A.72 B.42 C.78 D.36 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Thể ba nhiễm kép có bộ nhiễm sắc thể 2n +1+1 = 26 (NST). Ở kì giữa giảm phân I, số nhiễm sắc thể kép = số nhiễm sắc thể ban đầu = 26. Có 3 tế bào nên số nhiễm sắc thể kép = 3 x 26 = 78 (NST). Câu 221. Một gen ở sinh vật nhân sơ bị đột biến điểm, trong các khả năng sau, có bao nhiêu khả năng có thể xảy ra? (1). Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể tăng hoặc giảm đi 1 axit amin. (2). Số liên kết photphodieste của gen có thể tăng hoặc giảm đi 2 hoặc không thay đổi. (3). Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể không thay đổi. (4). Số liên kết hiđrô tăng hoặc giảm đi 1 liên kết còn số lượng nucleôtit chỉ giảm đi 1nucleôtit. (5). Gen bị đột biến có sản phẩm là mARN thường không được dịch mã. A.5 B.4 C.2 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (2) đúng: khi đột biến thêm 1 cặp nuleotit thì số liên kết photphodieste sẽ tăng thêm 2; nếu là đột biến mất 1 cặp nucleotit thì số liên kết photphodieste sẽ giảm đi 2 liên kết; nếu là đột biến thay thế thì số liên kết photphodieste sẽ không thay đổi. (3) đúng: trong trường hợp là đột biến thay thế tạo bộ ba mã hóa mới nhưng cùng mã hóa cho axit amin với bộ ba ban đầu thì thành phần axit amin sẽ không đổi. Câu 222. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, quá trình giảm phân I xảy ra bình thường, trong giảm phân II có một trong hai tế bào có một nhiễm sắc thể kép thuộc cặp Bb không phân li. Quá trình này có thể tạo ra các tỉ lệ giao tử là: A. 2Ab, 1aBB và a. B. 1AB, 2abb và 1a. C. 2ABB, 1A và 1ab. D. 2aB, 1AB, 1Abb.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Giảm phân 1 bình thường cho ra các tế bào AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB → giảm phân 2 có 1 trong hai tế bào có nhiễm sắc thể kép ở cặp Bb không phân li sẽ cho ra các loại giao tử 1ABB, 1A, 2ab hoặc 2AB, 1abb, 1a hoặc 1Abb, 1A, 2aB hoặc 2Ab, 1aBB,1a. Câu 223. Cho một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân, một số tế bào có một cặp nhiễm sắc thể không phân li ở giảm phân I, giảm phân II bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác giảm phân bình thường. Cơ thể này giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể? A.12 B.4 C.3 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đối với những tế bào có quá trình giảm phân bị rối loạn thì tạo thành 2 loại là n + 1 và n -1 nhiễm sắc thể. Đối với những tế bào có quá trình giảm phân bình thường sẽ tạo 1 loại giao tử có chứa n nhiễm sắc thể. → tổng số loại: 3 loại. Câu 224. Một phân tử mARN có chiều dài 408nm, có số nucleôtit loại G = 360 nucleôtit và X bằng 35% tổng số nucleôtit. Từ phân tử mARN này, người ta tiến hành phiên mã ngược để tổng hợp nên 6 phân tử ADN mạch kép. Trong số từng loại nucleôtit môi trường cần cung cấp cho quá trình này có: A. X = 3900. B. A = 2520. C. G = 2160. D. T = 2120. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nucleôtit của mARN là: 4080 : 3,4 = 1200 nucleotit; Số nucleotit loại X = 35% x 1200 = 420 nucleotit; G = 360 nucleotit. Phiên mã ngược từ mARN này tạo ra 1 phân tử ADN kép có tổng số nucleôtit là 1200 x 2 = 2400 nucleotit. → số nu từng loại của ADN này là: G = X = 360 + 420 = 780 nucleotit; A = T = 2400 : 2 – 780 = 420 nucleotit. → để tổng hợp 6 phân tử ADN kép từ mARN này thì cần cung cấp số nucleotit từng loại là: G = X = 780 x 6 = 4680 nucleotit; A = T = 2520 nucleotit. → đáp án A = 2520 đúng. Câu 225. Sử dụng chất cônsixin để gây đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây lưỡng bội tạo thể đột biến. Kết quả của quá trình đó là tạo nên: A. Thể lệch bội. B. Thể tứ bội. C. Thể đa bội. D. Cành tứ bội trên cơ thể lưỡng bội. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào làm cho nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng không phân li hình thành tế bào đa bội. Khi sử dụng consixin trên 1 cành ở cây lưỡng bội sẽ tạo nên cành tứ bội, các phần khác trên cơ thể vẫn lưỡng bội bình thường → đáp án "Cành tứ bội trên cơ thể lưỡng bội". Câu 226. Gen A có tổng số 3240 liên kết hiđrô và Guanin chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen. Gen A bị đột biến thành gen a; cả hai gen này tự nhân đôi 2 lần đã cần môi trường cung cấp 5034 xitozin và 2160 adenin. Đây là dạng đột biến: A. Thêm 2 cặp G - X. B. Mất 1 cặp A - T. C. Thay cặp G - X bằng cặp A - T. D. Mất 2 cặp G - X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ta có: 2A + 3G = 3240; G = X = 0,35N; A = T = 0,15N → 2 x 0,15N + 3 x 0,35N = 3240 → N = 2400 nucleôtit. → A = T = 0,15 x 2400 = 360 nucleôtit; G = X = 0,35 x 2400 = 840 nucleôtit. Số nucleôtit loại A môi trường cung cấp cho hai gen nhân đôi 2 lần là: AA+ax( 22 – 1) = 2160 → AA+a = 720 → Aa = 720 – 360 = 360. Số nucleôtit loại X môi trường cung cấp cho hai gen nhân đôi 2 lần là: XA+ax( 22 – 1) = 5034


→ XA+a = 1678 → Xa = 1678 – XA = 838. → So với gen A thì gen a bị mất hai cặp G – X → đáp án Mất 2 cặp G - X. Câu 227. Một gen bình thường có số nucleôtit loại A chiếm 30%. Do xảy ra đột biến mất đoạn làm cho nucleôtit loại A giảm đi 1/3, loại G giảm đi 1/5 so với khi chưa bị đột biến. Sau đột biến gen chỉ còn dài 2937,6Å. Số nucleôtit loại X của gen sau đột biến là: A. 384. B. 720. C. 480. D. 96. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sau khi đột biến, số nucleôtit của gen còn lại là: (2937,6 : 3,4) x2 = 1728 nucleotit. Trước khi đột biến, gen có A = T = 30% N. G = X = 20% N. Sau đột biến: A = T = 2/3 x 30%N; G = X = 4/5 x 20%N. → (2/3 x 30%N + 4/5 x 20%N) x2 = 1728 → 72%N = 1728 → N = 2400 nucleôtit → G = X = 480. Số nucleôtit loại X của gen sau đột biến là 4/5 x 480 = 384 nucleôtit. Câu 228. Cho các đặc điểm sau: (1) Qua nhân đôi, từ một ADN ban đầu tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống hệt nhau. (2) Mạch đơn mới được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Trong một chạc ba sao chép, hai mạch mới đều được kéo dài liên tục. (5) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với quá trình tái bản ADN? A.2 B.5 C.3 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các đặc điểm đúng với quá trình tái bản ADN là (1), (2), (3), (5). Câu 229. Cho các phát biểu về đột biến gen: (1) Phát sinh trong giảm phân, đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. (2) Thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. (3) Phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. (4) Phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. (5) Đột biến điểm có thể không ảnh hưởng gì đến sức sống của sinh vật. (6) Là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A.3 B.2 C.4 D.5 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các phát biểu đúng là: (1), (5), (6). Câu 230. Có 4 tế bào sinh trứng của một cá thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường hình thành tế bào trứng. Tính theo lý thuyết, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tế bào trứng khác nhau về nguồn gốc nhiễm sắc thể? A.6 B.4 C.1 D.8 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong kiểu gen AaBbDd có thể tạo tối đa 8 loại giao tử, do mỗi tế bào sinh trứng khi giảm phân chỉ tạo thành 1 tế bào trứng nên từ 4 tế bào sinh trứng sẽ tạo thành 4 tế bào trứng → đáp án 4.


Câu 231. Phân tích thành phần nuclêôtit của 2 chủng virut, người ta thu được số liệu sau: Chủng 1: A = 15%; G = 35%; X = 35%; T = 15% Chủng 2: A = 15%; G = 40%; X = 30%; U = 15% Vật liệu di truyền của 2 chủng vi rut trên là gì? A. Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ARN. B. Chủ ng 1 là ADN mă ch đơn; chủ ng 2 là ADN mă ch ké p. C. Chủ ng 1 là ADN mă ch ké p; chủ ng 2 là ADN mă ch đơn. D. Cả chủ ng 1 và chủ ng 2 đè u là ADN mă ch ké p. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chủng 1 không có U mà lại có A = T; G = X chứng tỏ chủng 1 có vật chất di truyền là ADN mạch kép. Chủng 2 có U và có A = U nhưng G ≠ X nên chủng 2 có vật chất di truyền là ARN mạch đơn. 2

Câu 232. Ở sinh vật nhân thực, xét gen B có 120 chu kỳ xoắn. Biết trong gen có A = G. Trên mạch 1 của gen 3

có A = 120 nucleotit, mạch 2 của gen có X = 20% tổng số nucleotit của mạch. Gen B bị đột biến thành gen b. Khi gen b tự sao 2 lần liên tiếp cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nucleotit tự do. Trong các gen con thu được có 12472 liên kết hiđrô. Kết luận nào sau đây KHÔNG đúng: A. Đây là đột biến mất 1 cặp G – X. B. Đâ y là đô̆ t bié n má t 1 că p A – T. C. Ở gen B, mă ch 1 có A1 = 120; T1 = 360; G1 = 240; X1 = 480. D. Tỏ ng só nuclê ôtit củ a gen B là 2400 nuclê ôtit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen B có 120x20 = 2400 nucleotit. Trong gen B có A = T = 480, G = X = 720. Số liên kết hidro trong gen B là 2x480 + 3x720 = 3120. Gen b có số nucleotit là 7194 : 3 = 2398, có số liên kết hidro là 12472 : 4 = 3118. Gen b giảm 2 nucleotit và giảm 2 liên kết hidro nên đây là đột biến mất 1 cặp A - T. Vậy kết luận "Đâ y là đô̆ t bié n má t 1 că p G – X" là sai. Câu 233. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực? A. Khi ribô xô m tié p xú c với bô̆ ba 5’UAG3’ trê n mARN thì quá trình dĭch mã dừng lă i. B. Vì có 3 bộ ba kết thúc và 1 bộ ba mở đầu nên chỉ có 60 bộ ba mã hoá các axit amin. C. Với 3 loă i nuclê ôtit (A, U, X) có thẻ tă o ra tó i đa 26 bô̆ ba mã hoá axit amin khá c nhau trê n mARN. D. Né u bô̆ ba 5’AUG3’ nà m ở vĭ trí bá t kì trong vù ng mã hó a củ a mARN đè u mã hoá cho axit amin mê tiô nin. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì có 3 bô̆ ba ké t thú c và 1 bô̆ ba mở đà u nê n chỉ có 60 bô̆ ba mã hoá cá c axit amin là sai vì bộ ba mở đầu cũng là bộ ba mã hoá axit amin methionin nên tổng có 61 bộ ba mã hoá axit amin. Câu 234. Ở ruồi giấm, xét một tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân. Giảm phân I bình thường, giảm phân II xảy ra rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể số 2 ở một trong hai tế bào con. Các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Các loại tinh trùng tạo ra từ tế bào sinh tinh nói trên là: A. Hai tinh trù ng bình thường và hai tinh trù ng đè u thừa mô̆ t nhiễm sắc thể só 2. B. Hai tinh trùng bình thường, một tinh trùng thừa một nhiễm sắc thể số 2 và một tinh trùng thiếu một nhiễm sắc thể số 2. C. Cả bó n tinh trù ng đè u bá t thường. D. Hai tinh trù ng đè u thié u mô̆ t nhiễm sắc thể só 2 và hai tinh trù ng bình thường. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Kết quả cho 2 giao tử bình thường, 1 giao tử n+1 và 1 giao tử n-1. Câu 235. Xét một cá thể đực có kiểu gen AaXY. Khi giảm phân nếu cặp nhiễm sắc thể XY nhân đôi mà không phân li ở giảm phân II xảy ra ở một số tế bào. Quá trình giảm phân I diễn ra bình thường. Tính theo lí thuyết, số loại giao tử tạo ra tối đa là: A.8 B.10 C.4 D.6 Hướng dẫn giải - độ khó: 2


CĂĄc táşż bĂ o bĂŹnh thĆ°áť?ng giảm phân cho 4 loấi giao táť­, táşż bĂ o Ä‘áť™t biáşżn cho 6 loấi giao táť­. Táť•ng sáť‘ loấi giao táť­ cĂł tháťƒ tấo Ä‘ưᝣc lĂ 4+6 = 10. Câu 236. Trong giảm phaĚ‚n, sáťą trao đổi Ä‘oaĚŁn khoĚ‚ng tĆ°oĚ›ng ᝊng giᝯa hai croĚ‚matit cᝧa hai nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ khĂĄc cạp tĆ°oĚ›ng Ä‘áť“ng xảy ra áť&#x; kĂŹ Ä‘âĚ€u I, giảm phaĚ‚n II bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. QuĂĄ trĂŹnh treĚ‚n cĂł tháťƒ taĚŁo ra giao tử chᝊa: (1) NhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn lạp Ä‘oaĚŁn. (2) NhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn chuyáťƒn Ä‘oaĚŁn. (3) NhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn mĂ˘Ě t Ä‘oaĚŁn. (4) NhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ảo Ä‘oaĚŁn. SĂ´Ě phĆ°oĚ›ng ĂĄn Ä‘Ăşng laĚ€: A.4 B.3 C.2 D.1 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Theo Ä‘ầu bĂ i, vĂŹ trao Ä‘áť•i Ä‘oấn khĂ´ng cân giᝯa hai cromatit khĂĄc cạp tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng nĂŞn ta chᝉ thu Ä‘ưᝣc nhiáť…m sắc tháťƒ mang Ä‘áť™t biáşżn chuyáťƒn Ä‘oấn vĂ mẼt Ä‘oấn, khĂ´ng mang Ä‘áť™t biáşżn lạp Ä‘oấn vĂŹ dấng nĂ y cĂł Ä‘ưᝣc khi trao Ä‘áť•i Ä‘oấn khĂ´ng cân trong cạp tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng, vĂ khĂ´ng cĂł Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ảo Ä‘oấn vĂŹ áť&#x; Ä‘ây cĂł sáťą trao Ä‘áť•i Ä‘oấn chᝊ khĂ´ng cĂł sáťą Ä‘ᝊt gĂŁy ráť“i náť‘i lấi. Câu 237. Khi nĂłi váť coĚ› cháşż dáť‹ch mĂŁ áť&#x; sinh váş­t nhaĚ‚n tháťąc, nháş­n Ä‘áť‹nh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. Axit amin mƥ̉ Ä‘aĚ€ u trong quaĚ triĚ€nh dĭch maĚƒ laĚ€ meĚ‚ tioĚ‚ nin. B. Khi dáť‹ch mĂŁ, riboĚ‚xoĚ‚m chuyển dáť‹ch theo chiĂŞĚ€u 3'→5' trĂŞn phân táť­ mARN. C. Khi dĭch maĚƒ , riboĚ‚ xoĚ‚ m chuyẻ n dĭch theo chieĚ€ u 5'→3' treĚ‚ n phaĚ‚ n tử mARN. D. Trong cuĚ€ ng mô̆ t thĆĄĚ€i Ä‘iẻ m coĚ thẻ coĚ nhieĚ€ u riboĚ‚ xoĚ‚ m tham gia dĭch maĚƒ treĚ‚ n mô̆ t phaĚ‚ n tử mARN. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Khi dĭch maĚƒ , riboĚ‚ xoĚ‚ m chuyẻ n dĭch theo chieĚ€ u 3'→5' treĚ‚ n phaĚ‚ n tử mARN lĂ sai vĂŹ ribosome dáť‹ch chuyáťƒn theo chiáť u 5' → 3' trĂŞn phân táť­ mARN. Câu 238. Tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn laĚ€: A. CaĚ thể mang Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ĂŁ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc biểu hiẚ̂n ra kiểu hĂŹnh. B. CaĚ thẻ coĚ kiẻ u hiĚ€nh khaĚ c boĚ mĕ ban Ä‘aĚ€ u. C. CaĚ thẻ mang gen Ä‘ô̆ t bieĚ n. D. NhĆ°Ěƒng bieĚ n Ä‘ỏ i trong caĚ u truĚ c củ a gen goĚ€ m Ä‘ô̆ t bieĚ n maĚ t, theĚ‚ m, thay theĚ că p nucleĚ‚ oĚ‚tit. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 CaĚ thẻ mang Ä‘ô̆ t bieĚ n Ä‘aĚƒ đưƥ̆c biẻ u hiê̆ n ra kiẻ u hiĚ€nh. Câu 239. Biáşżt caĚ‚y tᝊ báť™i khi giảm phaĚ‚n cho giao tử 2n cĂł khả năng th᝼ tinh. Tiáşżn haĚ€nh lai caĚ‚y tᝊ báť™i cĂł kiáťƒu gen AAaa váť›i caĚ‚y lưᝥng báť™i cuĚ€ng loaĚ€i cĂł kiáťƒu gen Aa. Náşżu quĂĄ trĂŹnh giảm phaĚ‚n áť&#x; cĂĄc caĚ‚y Ä‘em lai Ä‘áť u xảy ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng vaĚ€ cĂĄc loaĚŁi giao tử sinh ra Ä‘áť u th᝼ tinh Ä‘Ć°ĆĄĚŁc, thĂŹ tᝉ lᝇ kiáťƒu gen Ä‘áť“ng hĆĄĚŁp tử lạn áť&#x; Ä‘ĆĄĚ€i con sáş˝ laĚ€: 1

A.

36 1

B.

6 1

C.

2 đ?&#x;?

D.

đ?&#x;?đ?&#x;?

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 PhĂŠp lai P: AAaa x Aa → (1/6AA + 4/6Aa + 1/6aa).(1/2A + 1/2a) → tᝉ lᝇ kiáťƒu gen aaa thu Ä‘ưᝣc lĂ 1/6x1/2 = 1/12. Câu 240. Máť™t nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn, cĂł kĂ­ch thĆ°áť›c ngÄƒĚ n hoĚ›n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. Kiáťƒu Ä‘áť™t biáşżn gaĚ‚y neĚ‚n nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ bĂ˘Ě t thĆ°ĆĄĚ€ng naĚ€y laĚ€: A. MẼt Ä‘oaĚŁn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c thể hoạc chuyển Ä‘oaĚŁn khoĚ‚ng tĆ°oĚ›ng háť— giᝯa caĚ c nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c thể. B. Ä?ả o Ä‘oă n nhiáť…m sắc tháťƒ hoă c chuyẻ n Ä‘oă n nhiáť…m sắc tháťƒ. C. MaĚ t Ä‘oă n nhiáť…m sắc tháťƒ hoă c Ä‘ả o Ä‘oă n nhiáť…m sắc tháťƒ. D. Chuyẻ n Ä‘oă n treĚ‚ n cuĚ€ ng nhiáť…m sắc tháťƒ hoă c maĚ t Ä‘oă n.


HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 MaĚ t Ä‘oă n nhiáť…m sắc tháťƒ hoă c chuyẻ n Ä‘oă n khoĚ‚ ng tĆ°ĆĄng hoĚƒ giĆ°Ěƒa caĚ c nhiáť…m sắc tháťƒ. Câu 241. Máť™t mARN nhaĚ‚n taĚŁo cĂł vuĚ€ng mĂŁ hĂła lieĚ‚n t᝼c vaĚ€ cĂł tᝉ lᝇ cĂĄc loaĚŁi nucleĚ‚oĚ‚tit A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tᝉ lᝇ cĂĄc báť™ ba mĂŁ hĂła axit amin chᝊa 3 loaĚŁi nucleĚ‚oĚ‚tit A, U vaĚ€ G cĂł trong phaĚ‚n tử mARN treĚ‚n laĚ€: A. 2,4%. B. 7,2%. C. 9,6%. D. 14,4%. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sáť‘ loấi báť™ ba chᝊa cả ba nucleotit U, A, G lĂ 6 trong Ä‘Ăł sáť‘ báť™ ba mĂŁ hoĂĄ axit amin lĂ 4. Tᝉ lᝇ nucleotit loấi A lĂ 4/10, loấi U lĂ 3/10 vĂ loấi G lĂ 2/10. Váş­y tᝉ lᝇ cĂĄc báť™ ba cần tĂ­nh lĂ 4.4/10.3/10.2/10 = 0,096 = 9,6%. Câu 242. Ć Ě‰ máť™t loaĚ€i tháťąc váş­t, gen A quy Ä‘áť‹nh quả Ä‘áť? tráť™i hoaĚ€n toaĚ€n so váť›i alen a quy Ä‘áť‹nh quả vaĚ€ng; gen B quy Ä‘áť‹nh quả ngáť?t tráť™i hoaĚ€n toaĚ€n so váť›i alen b quy Ä‘áť‹nh quả chua. Biáşżt ráşąng khoĚ‚ng phĂĄt sinh Ä‘áť™t biáşżn máť›i vaĚ€ cĂĄc caĚ‚y tᝊ báť™i giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng cho cĂĄc giao tử 2n cĂł khả năng th᝼ tinh. Cho caĚ‚y tᝊ báť™i cĂł kiáťƒu gen AaaaBbbb táťą th᝼ phĂ˘Ě n. TĂ­nh theo lĂ­ thuyáşżt, tᝉ lᝇ phaĚ‚n li kiáťƒu hĂŹnh áť&#x; Ä‘ĆĄĚ€i con laĚ€: A. 33 : 11 : 1 : 1. B. 105 : 35 : 3 : 1. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. 3 : 3 : 1 : 1. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Aaaa x Aaaa → (1/2Aa : 1/2aa).(1/2Aa : 1/2aa) → 3/4A- : 1/4aaaa (3 Ä‘áť? : 1 vĂ ng). TĆ°ĆĄng táťą Bbbb x Bbbb cĹŠng cho tᝉ lᝇ 3 ngáť?t : 1 chua. Táť• hᝣp lấi ta cĂł tᝉ lᝇ (3 : 1).(3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1. Câu 243. Cây ba nhiĂŞĚƒm cĂł kiáťƒu gen AaaBb giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. TĂ­nh theo lĂ­ thuyáşżt, tᝡ lᝇ loaĚŁi giao tử AB Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra tᝍ coĚ› tháťƒ nĂ y lĂ : 1

A.

8 đ?&#x;?

B.

đ?&#x;?đ?&#x;? 1

C.

4 1

D.

6

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Aaa cho giao táť­ mang A váť›i tᝉ lᝇ 1/6; Bb cho giao táť­ mang B váť›i tᝉ lᝇ 1/2. Váş­y tᝉ lᝇ giao táť­ AB thu Ä‘ưᝣc lĂ 1/6x1/2 = 1/12. Câu 244. QuĂĄ trĂŹnh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y sáş˝ taĚŁo ra cĂĄc alen máť›i? A. Ä?áť™t biáşżn sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ. B. HoĂĄn váť‹ gen. C. Ä?áť™t biáşżn gen. D. Ä?áť™t biáşżn cẼu trĂşc nhiáť…m sắc tháťƒ. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Ä?áť™t biáşżn gen. Câu 245. Nháş­n Ä‘áť‹nh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ khoĚ‚ng Ä‘Ăşng? A. MĂŁ di truyáť n cĂł tĂ­nh thoĂĄi hoĂĄ. B. CĂł 61 báť™ ba mĂŁ hĂła axit amin. C. MĂŁ di truyáť n cĂł tĂ­nh pháť• biáşżn. D. Báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu áť&#x; hầu háşżt cĂĄc sinh váş­t lĂ AUG. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu áť&#x; hầu háşżt cĂĄc sinh váş­t lĂ AUG lĂ chĆ°a chĂ­nh xĂĄc hoĂ n toĂ n. Câu 246. Ć Ě‰ cĂ˘Ě p Ä‘áť™ phân tử, thĂ´ng tin di truyáť n Ä‘Ć°ĆĄĚŁc truyáť n tᝍ táşż bĂ o máşš sang táşż bĂ o con nhĆĄĚ€ coĚ› cháşż. A. PhiĂŞn mĂŁ. B. Giảm phân vĂ th᝼ tinh.


C. Dịch mã. D. Nhân đôi ADN. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nhân đôi ADN. Câu 247. Một gen có 1824 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có T = A; X = 2T ; G = 3A. Gen bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại A của gen đột biến là: A.97 B.191 C.95 D.193 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trên mạch 1 của gen có T1 = A1, X1 = 2A1 và G1 = 3A1. Vậy gen trên có A = T = 2A1; G = X = 5A1. Vì tổng số liên kết hidro là 1824 = 2A + 3G = 4A1 + 15A1 → A1 = 96. Vậy gen trên có A = T = 192; G = X = 480. Đột biến làm giảm 1 liên kết hidro nên thuộc dạng thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. Vậy số nucleotit của gen đột biến là A = T = 193 và G = X = 479. Câu 248. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, kết luận nào sau đây là đúng? A. Mất một đoạn nhiễm sắc thể có độ dài khác nhau ở cùng vị trí trên một nhiễm sắc thể biểu hiện kiểu hình giống nhau. B. Mất một đoạn nhiễm sắc thể ở các vị trí khác nhau trên cùng một nhiễm sắc thể đều biểu hiện kiểu hình giống nhau. C. Mất một đoạn nhiễm sắc thể có độ dài giống nhau ở các nhiễm sắc thể khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau. D. Các đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau. Câu 249. Câu nào trong các câu sau là không đúng? A. Trong quá trình phiên mã, mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3' → 5'. B. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, mARN được dịch mã theo chiều từ 5' → 3'. C. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch gốc ADN được phiên mã theo chiều 3' → 5'. D. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch ARN mới tổng hợp theo chiều 5' → 3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong quá trình phiên mã, mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3' → 5' là không chính xác mà phải theo chiều 5' → 3' mới đúng. Câu 250. Điều hòa hoạt động của gen chính là: A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. C. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Câu 251. Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbEe tiến hành giảm phân bình thường để tạo tinh trùng, theo lí thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? A.16 B.6 C.2 D.8 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có 3 tế bào sinh tinh, mỗi tế bào giảm phân cho 2 loại tinh trùng nên với 3 tế bào cho tối đa 6 loại tinh trùng. Câu 252. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 4 loại kiểu gen?


(1). AAaa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × Aaaa. (4) Aaaa × Aa. (5) AAaa × Aa. (6) AAAa × Aa. Đáp án đúng là: A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5), (6). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) AAaa × AAAa. cho đời con 4 loại kiểu gen (2) Aaaa × Aaaa. cho đời con 3 loại kiểu gen (3) AAaa × Aaaa. cho đời con 4 loại kiểu gen (4) Aaaa × Aa. cho đời con 4 loại kiểu gen (5) AAaa × Aa. cho đời con 3 loại kiểu gen (6) AAAa × Aa. cho đời con 3 loại kiểu gen Câu 253. Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc thể. Các thể ba này: A. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau. B. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau. C. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau. D. Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau đều là 25 nhiễm sắc thể và có kiểu hình khác nhau. Câu 254. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng? A. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3' → 5' trên phân tử mARN. C. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5' → 3' trên phân tử mARN. D. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3' → 5' trên phân tử mARN là sai, phải là chiều 5' → 3' mới đúng. Câu 255. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên nhiễm sắc thể: A. Đột biến gen và đột biến lệch bội. B. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn. C. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội. D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn là những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. Câu 256. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là: A. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. Mất một cặp A - T. C. Mất một cặp G - X. D. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Gen B có tổng số nucleotit là (2210 : 3,4)x2 = 1300. Từ số liên kết hidro ta tính được số nucleotit từng loại trong gen B là A = T = 281; G = X = 369. Cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 3 cặp gen mới. Ta tính được số nucleotit từng loại trong gen b là: A = T = (1689 - 281x3)/3 = 282. G = X = (2211 - 369x3)/3 = 368. Vậy đột biến thuộc dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Câu 257. Cho phép lai P: ♀ AaBbDd x ♂AaBbDd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A.42 B.56 C.24 D.63 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cặp Bb x Bb và Dd x Dd đều cho đời con 3 loại kiểu gen. Cặp Aa x Aa phân li bình thường cho đời con 3 loại kiểu gen, có rối loạn giảm phân I cho 4 loại kiểu gen. Tổng số loại kiểu gen bình thường là 3x3x3 = 27 và đột biến là 3x3x4 = 36 kiểu. Tổng số kiểu gen tạo ra là 27 + 36 = 63. Câu 258. Cho các dạng đột biến: 1. Đột biến mất đoạn. 2. Đột biến lặp đoạn. 3. Đột biến đảo đoạn. 4. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. 5. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ. Hãy chọn kết luận đúng: A. Đột biến được sử dụng để chuyển gen từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác là: 2, 4, 5. B. Loại đột biến để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể là: 1, 4. C. Đột biến không làm thay đổi thành phần và số lượng gen của nhiễm sắc thể là: 1, 3, 4. D. Loại đột không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân của tế bào là: 3, 4. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1. Đột biến mất đoạn. làm giảm lượng gen 2. Đột biến lặp đoạn. làm tăng gen 3. Đột biến đảo đoạn. không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể 4. Đột biến chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhiễm sắc thể 5. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ. làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 259. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen a quy định quả chua; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường. Thực hiện phép lai giữa hai cây P: AaBB x aabb, thu được các cây F1, tứ bội hoá thành công các cây F1 bằng dung dịch Cônsixin. Chọn một trong các cây F1 đã được tứ bội hoá cho tự thụ phấn. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2 là: A. 105 : 35 : 35 : 1 hoặc 35 : 1. B. 1225 : 35 : 35 : 1 hoặc 35 : 1. C. 105 : 35 : 35 : 1 hoặc 9 : 3 : 3 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 35 : 1. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các cây F1 có kiểu gen AaBb hoặc aaBb khi tứ bội hoá thu được các kiểu gen là AAaaBBbb hoặc aaaaBBbb. Khi tự thụ cho tỉ lệ phân li kiểu hình là (35 : 1).(35 : 1) hoặc 1.(35 : 1) = 1225 : 35 : 35 : 1 hoặc 35 : 1. Câu 260. Cho các thông tin sau: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN. (3) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật.


(5) Làm xuất hiện các gen mới Trong 5 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm? A.2 B.4 C.5 D.3

trong

quần

thể.

Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. Có (2) Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN. Không (3) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên nhiễm sắc thể. Có (4) Xảy ra ở thực vật mà ít gặp ở động vật. Không (5) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể. Không Câu 261. Một phân tử mARN có tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4, trong đó số nucleotit loại G của mARN này là 390. Số nucleotit loại A của phân tử mARN này là: A. 300. B. 260. C. 150. D. 130. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 A = G : 3 = 390 : 3 = 130. Câu 262. Xét các phát biểu sau: (1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới phát sinh đột biến gen. (2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến. (3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi môi trường có tác nhân đột biến. (4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào. (5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A.1 B.3 C.2 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới phát sinh đột biến gen. Đúng (2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến. Đúng (3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi môi trường có tác nhân đột biến. Sai vì đột biến gen phát sinh ngẫu nhiên. (4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào. Đúng (5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau. Sai Câu 263. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào: A. Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B. Có cá c bô̆ ba ké t thú c là UAU, UAX, UGG. C. Có cá c bô̆ ba ké t thú c là UAX, UAG, UGX. D. Có cá c bô̆ ba ké t thú c là UXA, UXG, UGX. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm bảng mã di truyền trang 8, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 264. Những dạng đột biến nào thường gây chết: A. Má t đoă n và đả o đoă n. B. Lă p đoă n và đả o đoă n. C. Mất đoạn và chuyển đoạn. D. Má t đoă n và lă p đoă n. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


MaĚ t Ä‘oă n vaĚ€ chuyẻ n Ä‘oă n thĆ°áť?ng gây cháşżt cho tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn. Câu 265. Ä?iáť u naĚ€o khoĚ‚ng Ä‘Ăşng khi nĂłi váť quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i vaĚ€ dáť‹ch mĂŁ cᝧa vi khuẊn E. coli ? A. Sau khi phiĂŞn mĂŁ xong, caĚ c riboĚ‚xoĚ‚m tiáşżp xĂşc váť›i báť™ 3 máť&#x; Ä‘ầu cᝧa mARN để tháťąc hiẚ̂n quaĚ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ. B. Axit amin khƥ̉i Ä‘aĚ€ u củ a quaĚ triĚ€nh dĭch maĚƒ laĚ€ foocmin metionin. C. Mă ch bỏ sung luoĚ‚ n đưƥ̆c tỏ ng hƥ̆p theo chieĚ€ u 5’ → 3’. D. CoĚ 2 chă c chĆ°Ěƒ Y đưƥ̆c hiĚ€nh thaĚ€ nh ƥ̉ Ä‘iẻ m khƥ̉i Ä‘aĚ€ u sao cheĚ p vaĚ€ sư̆ nhaĚ‚ n Ä‘oĚ‚ i dieĚƒ n ra theo 2 hĆ°ĆĄĚ ng. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sau khi phieĚ‚ n maĚƒ xong, caĚ c riboĚ‚ xoĚ‚ m tieĚ p xuĚ c vĆĄĚ i bô̆ 3 mƥ̉ Ä‘aĚ€ u củ a mARN Ä‘ẻ thư̆c hiê̆ n quaĚ triĚ€nh dĭch maĚƒ lĂ chĆ°a chĂ­nh xĂĄc vĂŹ quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ cĂł tháťƒ diáť…n ra ngay khi quĂĄ trĂŹnh phiĂŞn mĂŁ chĆ°a káşżt thĂşc. Câu 266. LoaĚŁi Ä‘áť™t biáşżn nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khoĚ‚ng gĂłp phâĚ€n dẍn Ä‘áşżn hĂŹnh thaĚ€nh loaĚ€i máť›i? A. Lẚ̂ch báť™i. B. Ä?a bô̆ i. C. Ä?ả o Ä‘oă n. D. Chuyẻ n Ä‘oă n. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Ä?áť™t biáşżn lᝇch báť™i thĆ°áť?ng gây vĂ´ sinh áť&#x; tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn nĂŞn khĂ´ng tháťƒ tấo Ä‘ưᝣc loĂ i máť›i. Câu 267. Alen B daĚ€i 221 nm vaĚ€ cĂł 1669 lieĚ‚n káşżt hiÄ‘roĚ‚, alen B báť‹ Ä‘áť™t biáşżn thaĚ€nh alen b. Tᝍ máť™t táşż baĚ€o chᝊa cạp gen Bb qua hai lâĚ€n nguyeĚ‚n phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, moĚ‚i trĆ°ĆĄĚ€ng náť™i baĚ€o Ä‘ĂŁ cung cĂ˘Ě p cho quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i cᝧa cạp gen naĚ€y 1689 nucleĚ‚oĚ‚tit loaĚŁi timin vaĚ€ 2211 nucleĚ‚oĚ‚tit loaĚŁi xitoĚ‚zin. DaĚŁng Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ĂŁ xảy ra váť›i alen B laĚ€: A. MaĚ t mô̆ t că p A - T B. Thay theĚ mô̆ t că p A - T baĚ€ ng mô̆ t că p G - X. C. MaĚ t mô̆ t că p G - X. D. Thay tháşż máť™t cạp G - X báşąng máť™t cạp A - T. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Allen B cĂł (2210 : 3,4)x2 = 1300 nucleotit. Sáť‘ nucleotit tᝍng loấi cᝧa allen B lĂ A = T = 281; G = X = 369. Cạp gen Bb nhân Ä‘Ă´i hai lần, nguyĂŞn liᝇu mĂ´i trĆ°áť?ng cung cẼp tĆ°ĆĄng Ä‘Ć°ĆĄng 3 cạp gen con, ta tĂ­nh sáť‘ nucleotit tᝍng loấi trong allen b lĂ : A = T = (1689 - 281x3)/3 = 282; G = X = (2211 - 369x3)/3 = 368. Váş­y dấng Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ĂŁ xảy ra lĂ thay tháşż máť™t cạp G - X báşąng máť™t cạp A - T. Câu 268. Máť™t nucleĚ‚oĚ‚xoĚ‚m gáť“m: A. PhaĚ‚ n tử histoĚ‚ n đưƥ̆c quaĚ n quanh bƥ̉i mô̆ t Ä‘oă n ADN daĚ€ i 146 că p nucleĚ‚ oĚ‚tit. đ?&#x;•

B. 8 phân táť­ histoĚ‚n Ä‘Ć°ĆĄĚŁc quẼn quanh báť&#x;i vòng xoÄƒĚ n ADN dĂ i 146 cạp nuclĂŞoĚ‚tit. đ?&#x;’

7

C. PhaĚ‚ n tử ADN quaĚ n voĚ€ ng quanh khoĚ i caĚ€ u goĚ€ m 8 phaĚ‚ n tử histoĚ‚ n. 4

D. Mô̆ t Ä‘oă n phaĚ‚ n tử ADN quaĚ n

11 4

voĚ€ ng quanh khoĚ i caĚ€ u goĚ€ m 8 phaĚ‚ n tử histoĚ‚ n.

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 8 phaĚ‚ n tử histoĚ‚ n đưƥ̆c quaĚ n quanh bƥ̉i 7/4 voĚ€ ng xoaĚ n ADN daĚ€ i 146 că p nucleĚ‚ oĚ‚tit. Xem thĂŞm trong bĂ i 5. Nhiáť…m sắc tháťƒ vĂ Ä‘áť™t biáşżn cẼu trĂşc, SGK sinh háť?c 12 (cĆĄ bản). Câu 269. Ć Ě‰ máť™t loaĚ€i tháťąc váş­t, alen A quy Ä‘áť‹nh quả Ä‘áť? tráť™i hoaĚ€n toaĚ€n so váť›i alen a quy Ä‘áť‹nh quả vaĚ€ng; alen B quy Ä‘áť‹nh quả ngáť?t tráť™i hoaĚ€n toaĚ€n so váť›i alen b quy Ä‘áť‹nh quả chua. Cho cĂĄc phĂŠp lai giᝯa cĂĄc caĚ‚y tᝊ báť™i sau Ä‘aĚ‚y: (1) AAaaBBbb x AAAABBBb. (2) AaaaBBBB x AaaaBBbb. (3) AaaaBBbb x AAAaBbbb. (4) AAAaBbbb x AAAABBBb. (5) AAAaBBbb x Aaaabbbb. (6) AAaaBBbb x AAaabbbb. Biáşżt ráşąng cĂĄc caĚ‚y tᝊ báť™i giảm phaĚ‚n chᝉ cho cĂĄc loaĚŁi giao tử lưᝥng báť™i cĂł khả năng th᝼ tinh bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. Theo lĂ­ thuyáşżt, trong cĂĄc phĂŠp laĚŁi treĚ‚n, nhᝯng phĂŠp lai cho Ä‘ĆĄĚ€i con tᝡ lᝇ phaĚ‚n li kiáťƒu hĂŹnh giĂ´Ě ng nhau laĚ€: A. (1) vĂ (4). B. (2) vaĚ€ (5).


C. (1), (4) vaĚ€ (5). D. (3) vaĚ€ (6). HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Bấn Ä‘áť?c viáşżt tᝍng phĂŠp lai Ä‘áťƒ cháť?n Ä‘ưᝣc phĂŠp lai phĂš hᝣp yĂŞu cầu Ä‘ầu bĂ i. PhĆ°ĆĄng ĂĄn Ä‘Ăşng lĂ (1) vĂ (4). Câu 270. CoĚ› cháşż di truyáť n háť?c chᝧ yáşżu cᝧa hiᝇn tĆ°ĆĄĚŁng lạp Ä‘oaĚŁn laĚ€: A. Do taĚ c nhaĚ‚ n Ä‘ô̆ t bieĚ n gaĚ‚ y Ä‘Ć°Ě t rĆĄĚ€i nhiáť…m sắc tháťƒ thaĚ€ nh tĆ°Ě€ng Ä‘oă n vaĚ€ noĚ i lă i ngaĚƒ u nhieĚ‚ n. B. Nhiáť…m sắc tháťƒ taĚ i sinh khoĚ‚ ng biĚ€nh thĆ°ĆĄĚ€ng ƥ̉ mô̆ t soĚ Ä‘oă n. C. Do sư̆ Ä‘Ć°Ě t gaĚƒ y trong quaĚ triĚ€nh phaĚ‚ n li củ a caĚ c nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘ĆĄn veĚ€ caĚ c teĚ baĚ€ o con. D. Do trao đổi cheĚ o khoĚ‚ng cân giᝯa caĚ c croĚ‚matit áť&#x; kĂŹ Ä‘ầu cᝧa giảm phân I. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Do trao Ä‘ỏ i cheĚ o khoĚ‚ ng caĚ‚ n giĆ°Ěƒa caĚ c croĚ‚ matit ƥ̉ kiĚ€ Ä‘aĚ€ u củ a giả m phaĚ‚ n I. Câu 271. Ć Ě‰ máť™t loaĚ€i Ä‘áť™ng váş­t giao phĂ´Ě i, xĂŠt phĂŠp lai ♂ AaBb Ă— ♀ AaBb. Giả sử trong quĂĄ trĂŹnh giảm phaĚ‚n cᝧa coĚ› tháťƒ cĂĄi, áť&#x; máť™t sĂ´Ě táşż baĚ€o, cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ mang cạp gen Bb khoĚ‚ng phaĚ‚n li trong giảm phaĚ‚n I, cĂĄc sáťą kiᝇn khĂĄc diĂŞĚƒn ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, coĚ› tháťƒ Ä‘áťąc giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. Theo lĂ­ thuyáşżt, sáťą káşżt hĆĄĚŁp ngẍu nhieĚ‚n giᝯa cĂĄc loaĚŁi giao tử Ä‘áťąc vaĚ€ cĂĄi trong th᝼ tinh cĂł tháťƒ taĚŁo ra tĂ´Ě i Ä‘a bao nhieĚ‚u loaĚŁi hĆĄĚŁp tử lưᝥng báť™i vaĚ€ bao nhieĚ‚u loaĚŁi hĆĄĚŁp tử lᝇch báť™i? A. 4 vaĚ€ 12. B. 9 vaĚ€ 6. C. 12 vaĚ€ 4. D. 9 vĂ 12. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 CĆĄ tháťƒ Ä‘áťąc vĂ cĂĄi giảm phân bĂŹnh thĆ°áť?ng tấo giao táť­ vĂ cĂĄc giao táť­ káşżt hᝣp ngẍu nhiĂŞn cho 9 kiáťƒu gen theo Mendel. Cạp Bb áť&#x; cĆĄ tháťƒ cĂĄi khĂ´ng phân li trong giảm phân I cho giao táť­ Bb vĂ giao táť­ O. CĆĄ tháťƒ cĂĄi tấo 4 loấi giao táť­ lĂ ABb vĂ aO hoạc aBb vĂ AO; cĆĄ tháťƒ Ä‘áťąc cho 4 loấi giao táť­ lĂ AB, Ab, aB vĂ ab. Khi cĂĄc giao táť­ káşżt hᝣp ngẍu nhiĂŞn cho 12 loấi hᝣp táť­ lᝇch báť™i. Câu 272. LoaĚŁi gen khi báť‹ Ä‘áť™t biáşżn khoĚ‚ng laĚ€m thay đổi váş­t chĂ˘Ě t di truyáť n trong nhaĚ‚n táşż baĚ€o laĚ€: A. Gen trĂŞn phân táť­ ADN daĚŁng vòng. B. Gen trong teĚ baĚ€ o sinh dĆ°ĆĄĚƒng. C. Gen treĚ‚ n nhieĚƒ m saĚ c thẻ giĆĄĚ i tiĚ nh. D. Gen treĚ‚ n nhieĚƒ m saĚ c thẻ thĆ°ĆĄĚ€ng. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Gen treĚ‚ n phaĚ‚ n tử ADN dă ng voĚ€ ng lĂ gen náşąm trong táşż bĂ o chẼt, nĂŞn khi báť‹ Ä‘áť™t biáşżn khĂ´ng lĂ m ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn gen trong nhân táşż bĂ o. Câu 273. Cho biáşżt MaĚŁch 1 cᝧa gen áť&#x; sinh váş­t nhaĚ‚n chuẊn cĂł cĂ˘Ě u trĂşc nhĆ° sau: GAT-AGG-XXX-AAA-TTT-GGX-GTA-GXX-AXG-XGG--TTT TĂ­nh chiáť u daĚ€i cᝧa phaĚ‚n tử mARN soĚ› cĂ˘Ě p Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra tᝍ gen nĂłi treĚ‚n: A. 112,2Ă…. B. 71,4Ă…. C. 91,8Ă…. D. 61,2Ă…. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 CĂł 11 báť™ ba tĆ°ĆĄng Ä‘Ć°ĆĄng 33 nucleotit cĂł chiáť u dĂ i lĂ 33x3,4 = 112,2Ă…. Câu 274. Kiáťƒu gen cᝧa máť™t loaĚ€i

đ??´đ??ľ đ??ˇđ??¸

,

đ?‘Žđ?‘? đ?‘‘đ?‘’

. Náşżu khi giảm phaĚ‚n cĂł sáťą rĂ´Ě i loaĚŁn phaĚ‚n baĚ€o áť&#x; lâĚ€n phaĚ‚n baĚ€o II trong

trĆ°ĆĄĚ€ng hĆĄĚŁp cĂł tháťƒ xảy ra áť&#x; cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ A.20 B.10 hoạc 20 C.5 D.10 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2

đ??ˇđ??¸ đ?‘‘đ?‘’

thĂŹ taĚŁo tĂ´Ě i Ä‘a bao nhieĚ‚u loaĚŁi giao tử?


Né u khi giả m phâ n có sư̆ ró i loă n phâ n bà o ở là n phâ n bà o II trong trường hơ̆p có thẻ xả y ra ở că p NST DE/de thì cho 2 giao tử bình thường và 3 giao tử đột biến. Cặp AB/ab giảm phân không có trao đổi chéo cho 2 loại giao tử, nếu có trao đổi chéo cho 4 loại giao tử. Vậy số loại giao tử có thể tạo ra là 2x(2 + 3) = 10 (lúc không có hoán vị) và 4x(2+3) = 20 (lúc có hoán vị). Câu 275. Vai trò của vùng khởi động trong cấu trúc Operon Lac là: A. Nơi tỏ ng hơ̆p Protê in ức ché . B. Nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. Nơi gá n cá c enzim tham gia dĭch mã tỏ ng hơ̆p prô tein. D. Nơi gá n Protê in ức ché là m ngan cả n sư̆ phiê n mã . Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nơi mà ARN polymeraza bá m và o và khởi đà u phiê n mã . Câu 276. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn Ecoli, vùng khởi động (promoter) là: A. Nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã. B. Vùng có trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế. C. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. D. Vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Là vùng nằm ở đầu gen, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 277. Dạng đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến xô ma. C. Đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến soma thường xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng không phát sinh giao tử nên không di truyền qua sinh sản hữu tính. Câu 278. Thường biến có đặc điểm là: A. Biến đổi về kiểu gen và di truyền được. B. Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định. C. Thường biến gây nên các bệnh di truyền. D. Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định. Câu 279. Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động. B. Các gen cấu trúc trong Opêron tiến hành phiên mã. C. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ. D. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động là chưa chính xác. Vì khi bị protein ức chế bám vào, vùng khởi động sẽ bị phong tỏa, enzyme ARN polymerase không thể trượt qua vùng này để tiến hành phiên mã. Câu 280. Xét 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể được tạo ra là: A. 1 và 16. B. 2 và 6. C. 1 và 8. D. 2 và 16. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Mỗi tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân bình thường cho 2 loại tinh trùng. Với 3 tế bào ta thu được tối thiểu là 2 loại tinh trùng và tối đa là 3x2 = 6 loại tinh trùng. Câu 281. Một gen của vi khuẩn tiến hành phiên mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 900U; 1200G; 1500A; 900X. Biết phân tử mARN này có tổng số 1500 đơn phân. Số phân tử mARN tạo ra là: A.3 B.2 C.1 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số nucleotit đã cung cấp cho phiên mã là 900 + 1200 + 1500 + 900 = 4500. Vì phân tử mARN có 1500 nucleotit nên số phân tử mARN được tạo ra là 4500 : 1500 = 3 phân tử. Câu 282. Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Bộ ba 5’AUG 3’ mã hóa cho axit amin foocmin mêtiônin khởi đầu cho quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ. B. Bộ ba 5’AUG 3’ mã hóa cho axit amin mêtiônin khởi đầu cho quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực. C. Tất cả các mã bộ ba trên mạch gốc của gen đều có chức năng mã hóa cho các axit amin. D. ARN polimeraza là loại enzim tham gia vào quá trình nhân đôi của ADN. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tất cả các mã bộ ba trên mạch gốc của gen đều có chức năng mã hóa cho các axit amin là chưa đính vì bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc không mã hóa cho axit amin nào cả. Câu 283. Giả sử một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 4, được kí hiệu là AaBb. Một tế bào thuộc loài trên giảm phân bình thường thì kí hiệu của bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con thu được ở kì cuối của giảm phân I là: A. AABB và aaBB hoặc AAbb và aabb. B. AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB. C. AABB, aabb, AAbb, aaBB. D. AB và ab hoặc AB và aB. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Kì cuối của giảm phân I, các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và được tổ hợp tự do với nhau theo đó, bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB. Câu 284. Xét cấu trúc nhiễm sắc thể số III của 4 dòng ruồi giấm (a, b, c và d) được thu thập ở bốn vùng địa lý khác nhau nhận được kết quả về trật tự phân bố các gen như sau: Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10. Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10. Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10. Biết rằng quá trình hình thành các dòng khác nhau là do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. Nếu dòng c là dòng gốc, thì hướng tiến hóa của các dòng là: A. c → a → d → b. B. c → d → a → b. C. c → a → b → d. D. c → d → b → a. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Dòng c đảo đoạn 9 4 3 thành dòng d. Dòng d đảo đoạn 8 7 3 4 thành dòng a. Vậy trình tự phát sinh là c → d → a → b. Câu 285. Một gen ở nhân sơ có chiều dài 4080Å và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi một lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là: A. A = T = 676 ; G = X = 524. B. A = T = 674; G = X = 526. C. A = T = 524 ; G = X = 676. D. A = T = 526 ; G = X = 674.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 4080 Gen trên có x2 = 2400 nucleotit. Gen có 3075 liên kết hidro nên số lượng nucleotit từng loại của gen là 3,4

A = T = 525; G = X = 675. Đột biến không làm thay đổi chiều dài nhưng làm giảm 1 liên kết hidro chứng tỏ đột biến thuộc dạng thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. Khi gen đột biến nhân đôi một lần thì môi trường đã cung cấp số nucleotit là A = T = 526; G = X = 674. Câu 286. Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh nói trên là: A.4 B.6 C.2 D.1 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cặp Aa cho 2 loại giao tử là A và a. Cặp Bb rối loạn giảm phân I cho 2 loại giao tử là Bb và O. Số loại giao tử tối đa tạo được là 2x2 = 4. Tuy nhiên chúng ta chỉ có 1 tế bào sinh tinh nên giảm phân chỉ cho tối đa 2 loại tinh trùng thuộc hai trường hợp hoặc Abb và aO hoặc aBb và AO. Câu 287. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 336 crômatít. Hợp tử bị đột biến thuộc dạng: A. Thể một. B. Thể không. C. Thể ba. D. Thể bốn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 có 8 tế bào đang phân chia, các nhiễm sắc thể đang ở dạng kép gồm 2 cromatit. Số lượng cromatit có trong mỗi tế bào con là 336 : 8 = 42 tương đương 21 nhiễm sắc thể đơn. Vậy hợp tử trên bị đột biến thuộc dạng 2n - 1 là đột biến dạng thể một. Câu 288. Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nuclêôtit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì? A. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN pôlymeraza giảm xuống, nhưng cấu trúc của gen thay đổi. B. Khi đó lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen. C. Khi đó cấu trúc của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng lên hoặc giảm xuống. D. Khi đó cấu trúc của gen sẽ thay đổi, kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vùng điều hòa tham gia vào quá trình điều hòa hoạt động gen, có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt lượng sản phẩm do gen tổng hợp. Cấu trúc của gen không thay đổi. Câu 289. Một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 799 lượt tARN. Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là: A. A = 447; U = G = X = 650. B. A = 448; X = 650; U = G = 651. C. U = 447; A = G = X = 650. D. U = 448; A = G = 651; X = 650. Hướng dẫn gỉai


Có 799 lượt tARN → số nucleotit trong các tARN = 799 x 3 = 2397 2397−447

A = 447; các loại nucleotit còn lại bằng nhau: U = X = G = = 650. 3 Bộ ba kết thúc trên mARN là UAG. Theo nguyên tắc bổ sung số lượng từng loại nucleotit trên mARN là: U = 447 + 1 = 448 A = 650 + 1 = 651 G = 650 +1 = 651 X = 650 Câu 290. Một cơ thể mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng người ta phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở lần giảm phân I, một số tế bào khác rối loạn phân li nhiễm sắc thể ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùng nào trong những loại tinh trùng dưới đây? A. X, Y, XX, YY, O. B. X, Y, XX, YY, XY, O. C. X, Y, YY, O. D. X, Y, O, XY. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY rối loạn phân li ở giảm phân I → Tạo các loại giao tử XY, O Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY rối loạn phân li ở giảm phân II → Tạo các loại giao tử XX, YY, O hoặc giao tử XX, Y và O. hoặc X, YY và O Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY giảm phân bình thường → Tạo các loại giao tử X, Y Vậy các loại giao tử tạo ra là X, Y, XX, YY, XY, O. Câu 291. Một tác nhân hoá học là chất đồng đẳng của Timin có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây khi nó được đưa vào trong tế bào ở giai đoạn ADN đang tiến hành tự nhân đôi? A. Đột biến 2 phân tử Timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn với nhau. B. Đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. C. Đột biến thay thế cặp A - T → G - X. D. Đột biến mất một cặp A - T. Câu 292. Đột biến nào sau đây có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động thành không hoạt động? A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể hoặc đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến đảo đoạn hoặc lặp đoạn nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nếu vị trí chuyển hoặc đảo của nhiễm sắc thể nằm giữa gen nào đó → làm thay đổi cấu trúc của gen có thể làm gen đó không còn hoạt động chức năng. Lặp đoạn làm tăng cường hoặc giảm bớt sự hoạt động của gen. Câu 293. Một gen rất ngắn được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự nuclêôtit như sau: Mạch I: (2) TAX ATG ATX ATT TXA AXT AAT TTX TAG XAT GTA (1). Mạch II: (1) ATG TAX TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATX GTA XAT (2). Gen này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polypeptit chỉ gồm có 5 axit amin. Hãy cho biết mạch nào được dùng làm khuôn để tổng hợp ra mARN và chiều sao mã gen trên? A. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (2) sang (1). B. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (1) sang (2). C. Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (1) sang (2). D. Mạch II làm khuôn, chiều sao mã từ (2) sang (1). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mã mở đầu AUG → Mạch khuôn: TAX Mã kết thúc: UAA; UAG; UGA → Mạch khuôn: TAA ; ATX ; AXT Chuỗi polipeptit gồm 5 axitamin → Đoạn mạch khuôn chứa mã mở đầu và mã kết thúc (TAX và AXT) → Mạch I làm khuôn, chiều sao mã từ (2) sang (1).


Câu 294. Ở Operon Lac, đột biến mất một cặp nucleotit ở thành phần nào sau đây không làm thay đổi sản phẩm do gen cấu trúc tổng hợp? A. Đột biến ở vùng vận hành và vùng khởi động. B. Đột biến ở vùng vận hành và các gen cấu trúc. C. Đột biến ở gen điều hóa và các gen cấu trúc. D. Đột biến ở vùng khởi động và các gen cấu trúc. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong Operon Lac, mARN được tạo thành nhờ quá trình phiên mã của gen cấu trúc, mARN bị thay đổi khi gen cấu trúc thay đổi. Câu 295. Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả sẽ tạo ra các loại giao tử không đột biến mang gen ABD với tỉ lệ: A. 11,5%. B. 16%. C. 8% D. 1% Hướng dẫn giải - độ khó: 2

1

Cặp gen Aa giảm phân bình thường cho giao tử chứa gen A = . 2 1

Cặp gen Dd giảm phân bình thường cho giao tử chứa gen D = . 2 Có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường → có 92% số tế bào mang cặp gen Bb giảm phân bình thường sinh ra hai loại giao tử chứa gen B và b, trong đó số giao tử mang gen B là : 92% x 2 = 46%. 1 1

Vậy loại giao tử mang gen ABD có tỉ lệ: x x 46% = 11,5%. 2 2 Hoặc: Giải thích ngắn gọn: chỉ có 92% tế bào giảm phân cho giao tử ABD trong tổng số 8 loại giao tử tạo thành → tỉ lệ giao tử ADB = 92%/8 = 11,5%. Câu 296. Nghiên cứu quá trình biểu hiện của một gen không phân mảnh, người ta nhận thấy gen này có 116 Timin, tổng số liên kết hiđrô của gen là 1684. Số axit amin trong chuỗi pôlipeptit mà gen trên mã hoá là bao nhiêu? A.198 B.199 C.197 D.200 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 T = A = 116; 2A + 3G = 1684 → G = X = 484. Số aa của chuỗi polipeptit do gen tổng hợp là:

484+116

- 1 = 199 aa.

3 484+116

(Số aa của phân tử protein thực hiện chức năng: - 2 = 198 aa). 3 Câu 297. Nếu tách một phân tử ADN thành 2 mạch đơn rồi cho vào trong ống nghiệm chứa đầy đủ các loại nuclêôtit cùng với các đoạn mồi và enzim ADN pôlimeraza thì quá trình tổng hợp ADN ở hai mạch sẽ diễn ra như thế nào? A. Trên cả hai mạch khuôn, hai mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục từ đầu 3' của đoạn ARN mồi. B. Trên mạch khuôn có chiều 3' - 5', mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục kể từ đầu 3' của đoạn ARN mồi, còn trên mạch khuôn có chiều 5' - 3' mạch mới sẽ được tổng hợp thành từng đoạn Ôkazaki. C. Trên cả hai mạch khuôn, hai mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục từ đầu 5' của đoạn ARN mồi. D. Trên mạch khuôn có chiều 5' - 3', mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục kể từ đầu 3' của đoạn ARN mồi, còn trên mạch khuôn có chiều 3' - 5' mạch mới sẽ được tổng hợp thành từng đoạn Ôkazaki. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Dựa trên nguyên tắc tổng hợp mạch của enzim ADN polimeraza, nối các nucleotit vào mạch theo sau đoạn mồi. Đoạn mồi sẽ bám vào mạch đơn ADN có đầu 3’OH tự do. Vì vậy, trên cả hai mạch khuôn, hai mạch mới sẽ được tổng hợp liên tục từ đầu 3' của đoạn ADN mồi.


Câu 298. Máť™t gen cĂ˘Ě u trĂşc vĂšng mĂŁ hĂła cĂł 4 intron, máť—i introĚ‚n Ä‘áť u gáť“m 144 cạp nucleĚ‚oĚ‚tit. CĂĄc Ä‘oaĚŁn exĂ´n cĂł kĂ­ch thĆ°áť›c báşąng nhau vĂ dĂ i gĂ˘Ě p Ä‘oĚ‚i Ä‘oaĚŁn introĚ‚n. Gen naĚ€y khi phieĚ‚n mĂŁ Ä‘ĂŁ taĚŁo Ä‘Ć°ĆĄĚŁc 2 phân tử mARN khĂĄc nhau. Khi 2 phân tử mARN nĂ y dáť‹ch mĂŁ Ä‘oĚ€i háť?i moĚ‚i trĆ°ĆĄĚ€ng náť™i bĂ o cung cĂ˘Ě p 5748 axit amin. Chiáť u dĂ i vĂšng mĂŁ hĂła cᝧa gen vĂ sĂ´Ě ribĂ´xĂ´m tham gia dáť‹ch mĂŁ trĂŞn máť—i phân tử mARN lĂ bao nhiĂŞu? Biáşżt ráşąng sĂ´Ě ribĂ´xĂ´m trĆ°ĆĄĚŁt trĂŞn máť—i mARN lĂ báşąng nhau. A. 6854,4Ă… vĂ 6 RibĂ´xĂ´m. B. 6857,8Ă… vĂ 5 RibĂ´xĂ´m. C. 6857,8Ă… vĂ 6 RibĂ´xĂ´m. D. 6851Ă… vĂ 5 RibĂ´xĂ´m. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 VĂšng mĂŁ hĂła cᝧa gen cĂł 4 intron → cĂł 5 exon. đ?‘

144đ?‘Ľ2

Chiáť u dĂ i 1 Ä‘oấn intron lĂ : L = x3,4 = x3,4 = 489,6Ă… 2 2 Chiáť u dĂ i 1 Ä‘oấn exon lĂ : 2x489,6 = 979,2Ă…. Chiáť u dĂ i vĂšng mĂŁ hĂła cᝧa gen lĂ : 4x489,6 + 5x979,2 = 6854,4Ă…. Chiáť u dĂ i phân táť­ mARN trĆ°áť&#x;ng thĂ nh lĂ : 5x979,2 = 4896Ă…. Gáť?i x lĂ sáť‘ riboxom tham gia dáť‹ch mĂŁ trĂŞn 1 phân táť­ mARN. Sáť‘ axit amin cung cẼp cho quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ lĂ : 2.(

đ?‘ đ??´đ?‘…đ?‘ 3

- 1).x = 5748 ↔ 2.(

4896 3,4.2

- 1).x = 5748 → x = 6. Vậy sᝑ Ribôxôm là 6.

Câu 299. Ć Ě‰ máť™t loĂ i tháťąc váş­t, Gen A quy Ä‘áť‹nh cây cao tráť™i hoĂ n toĂ n so váť›i alen a quy Ä‘áť‹nh cây thĂ˘Ě p; Gen B quy Ä‘áť‹nh hoa Ä‘áť? tráť™i hoĂ n toĂ n so váť›i alen b quy Ä‘áť‹nh hoa trÄƒĚ ng. Cho cây cao, hoa trÄƒĚ ng thuâĚ€n chᝧng giao phĂ˘Ě n váť›i cây thân thĂ˘Ě p, hoa trÄƒĚ ng Ä‘Ć°ĆĄĚŁc hĆĄĚŁp tử F1. Sử d᝼ng Conxixin tĂĄc Ä‘áť™ng lĂŞn hĆĄĚŁp tử F1 Ä‘áťƒ gaĚ‚y Ä‘áť™t biáşżn tᝊ báť™i hĂła. CĂĄc hĆĄĚŁp tử Ä‘áť™t biáşżn nĂ y phĂĄt triáťƒn thĂ nh cây tᝊ báť™i. Cho cĂĄc caĚ‚y Ä‘áť™t biáşżn nĂ y giao phĂ˘Ě n váť›i cây lưᝥng báť™i thân thĂ˘Ě p, hoa Ä‘áť? dáť‹ hĆĄĚŁp. Cho ráşąng coĚ› tháťƒ tᝊ báť™i giảm phân chᝉ cho giao tử lưᝥng báť™i. Theo lĂ­ thuyáşżt, áť&#x; Ä‘ĆĄĚ€i con cĂł tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh lĂ : A. 25:5:5:1. B. 5:5:1:1. C. 36:6:6:1. D. 5:1. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Theo Ä‘áť bĂ i ta cĂł P: AAbb x aabb → F1: Aabb. Tᝊ báť™i hĂła F1 thu Ä‘ưᝣc cây tᝊ báť™i cĂł kiáťƒu gen AAaabbbb; cây lưᝥng báť™i thân thẼp, hoa Ä‘áť? dáť‹ hᝣp cĂł kiáťƒu gen: aaBb. Ta cĂł phĂŠp lai: AAaabbbb x aaBb = (AAaa x aa)( bbbb x Bb). PhĂŠp lai: AAaa x aa cho tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh : 5 cao : 1 thẼp. PhĂŠp lai: bbbb x Bb cho tᝉ lᝇ kiáťƒu hĂŹnh 1 hoa Ä‘áť? : 1 hoa trắng. Tᝉ lᝇ chung cᝧa phĂŠp lai lĂ : (5 : 1)(1 : 1) = 5 : 5 : 1 : 1. 1. SĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ trong táşż bĂ o xĂ´ma cᝧa tháťƒ khuyáşżt nhiĂŞĚƒm cĂł Ä‘ạc Ä‘iáťƒm lĂ : A. KhĂ´ng cĂł nhiáť…m sắc tháťƒ nĂ o. B. Thiáşżu máť™t cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c thể tĆ°oĚ›ng Ä‘áť“ng. C. Thiáşżu 1 chiáşżc nhiáť…m sắc tháťƒ cᝧa cạp nhiáť…m sắc tháťƒ tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng. D. Thiáşżu hai nhiáť…m sắc tháťƒ trong táşż bĂ o xĂ´ma. Câu 300. HaĚŁt phĂ˘Ě n cᝧa loĂ i I cĂł 7 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. CĂĄc táşż bĂ o rĂŞĚƒ cᝧa loĂ i II cĂł 22 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. Th᝼ phĂ˘Ě n loĂ i II báşąng haĚŁt phĂ˘Ě n cᝧa loaĚ€i I thu Ä‘Ć°ĆĄĚŁc máť™t sĂ´Ě cây lai bĂ˘Ě t th᝼ nhĆ°ng cĂł khả năng sinh sản sinh dưᝥng. Sau máť™t sĂ´Ě tháşż hᝇ cho cây lai sinh sản sinh dưᝥng thu Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cây hᝯu th᝼. SĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa cây lai bĂ˘Ě t th᝼ lĂ : A.29 B.25 C.18 D.36 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Giao táť­ loĂ i I cĂł 7 nhiáť…m sắc tháťƒ, giao táť­ loĂ i II cĂł 11 nhiáť…m sắc tháťƒ. Váş­y cây lai bẼt th᝼ cĂł 18 nhiáť…m sắc tháťƒ. Câu 301. Trong máť™t táşż bĂ o sinh d᝼c, xĂŠt 2 cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ (NST) tĆ°oĚ›ng Ä‘áť“ng: Cạp thᝊ nhĂ˘Ě t gáť“m 1 chiáşżc cĂł nguáť“n gĂ´Ě c tᝍ bĂ´Ě , kĂ­ hiᝇu ABCD vĂ 1 chiáşżc cĂł nguáť“n gĂ´Ě c tᝍ máşš, kĂ­ hiᝇu abcd. Cạp thᝊ hai gáť“m 1 chiáşżc cĂł nguáť“n gĂ´Ě c tᝍ bĂ´Ě , kĂ­ hiᝇu EFGH vĂ 1 chiáşżc cĂł nguáť“n gĂ´Ě c tᝍ máşš, kĂ­ hiᝇu efgh.


QuĂĄ trĂŹnh giảm phân cᝧa táşż bĂ o thĂ˘Ě y cĂł loaĚŁi giao tử mang 2 NST lĂ abcd vĂ EFHG. Biáşżt ráşąng ngoaĚ€i cĂĄc NST Ä‘ĂŁ cho, tráş­t táťą gen cᝧa cĂĄc NST còn laĚŁi khoĚ‚ng thay đổi. LoaĚŁi tinh trĂšng khĂ´ng xuĂ˘Ě t hiᝇn trong trĆ°ĆĄĚ€ng hĆĄĚŁp nĂ y lĂ : A. ABDC vĂ efhg. B. ABCD vĂ efgh. C. abcd vĂ efgh. D. ABCD vĂ EFHG. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 XuẼt hiᝇn giao táť­ abcd vĂ EFHG cho thẼy Ä‘ĂŁ cĂł Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ảo Ä‘oấn trong nhiáť…m sắc tháťƒ cĂł nguáť“n gáť‘c tᝍ báť‘ cᝧa cạp nhiáť…m sắc tháťƒ tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng thᝊ hai, Ä‘oấn GH Ä‘ảo thĂ nh HG. Khả năng cĂĄc loấi giao táť­ cĂł tháťƒ xuẼt hiᝇn lĂ : ABCD vĂ EFHG; ABCD vĂ efgh; abcd vĂ efgh; abcd vĂ EFHG. Váş­y loấi giao táť­ khĂ´ng xuẼt hiᝇn lĂ Ä‘ĂĄp ĂĄn: ABDC vĂ efhg. Câu 302. Ć Ě‰ ngĆ°ĆĄĚ€i xĂŠt 2 cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ tĆ°oĚ›ng Ä‘áť“ng cĂł kiáťƒu gen

đ??´đ??ľ đ?‘Žđ?‘?

Dd. Biáşżt ráşąng cĂĄc gen liĂŞn káşżt hoĂ n

toĂ n. Náşżu khi giảm phân cĂł hiᝇn tĆ°ĆĄĚŁng Ä‘áť™t biáşżn lᝇch báť™i áť&#x; cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ mang cạp gen Dd thĂŹ thĂ nh phâĚ€n gen trong máť—i loaĚŁi giao tử khoĚ‚ng bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra lĂ : A. ABDD; ABdd; ABDd; ABD; abDD; abdd; abDd; abd. B. ABD; ABd; ABDd; AB; abD; abd; abDd; ab. C. ABDD; ABdd; ABDd; AB; abDD; abdd; abDd; ab. D. ABDD; ABdd; ABD; AB; abDD; abdd; abD; ab. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 đ??´đ??ľ

Kiáťƒu gen Dd cho cĂĄc giao táť­ khĂ´ng bĂŹnh thĆ°áť?ng: (AB + ab).(DD + dd + Dd + O) → ABDD; ABdd; ABDd; đ?‘Žđ?‘? AB; abDD; abdd; abDd; ab. Câu 303. NgĆ°ĆĄĚ€i ta tổng hĆĄĚŁp mARN nhân taĚŁo tᝍ háť—n hĆĄĚŁp 2 loaĚŁi nucleotit A vĂ U váť›i tᝡ lᝇ 1 : 2. Tᝡ lᝇ báť™ ba chᝊa 3 U lĂ : 4

A.

27 đ?&#x;–

B.

đ?&#x;?đ?&#x;• 2

C.

27 9

D.

27

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sáť‘ loấi báť™ ba lĂ káşżt quả triáťƒn khai cᝧa (A + U)3 = A3 + 3.A2.U + 3.A.U2 + U3 = 8. Tᝡ lᝇ báť™ ba chᝊa 3 U: U3 = (2/3)3 = 8/27. Câu 304. Hai gen D vĂ d dĂ i báşąng nhau nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i taĚŁo ra tổng sĂ´Ě 20 gen con. Biáşżt sĂ´Ě lâĚ€n nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i cᝧa gen B đ?‘‡

9

nhiáť u hoĚ›n so váť›i gen b. Gen B cĂł tᝉ lᝇ = . Trong quĂĄ trĂŹnh nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i cᝧa gen B Ä‘ĂŁ cĂł tĂ˘Ě t cả 22950 liĂŞn káşżt đ?‘‹ 11 hiÄ‘roĚ‚ báť‹ phĂĄ vᝥ. SĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nuclĂŞĂ´tit loaĚŁi A vĂ G cᝧa gen B lĂ : A. A = 270, G = 330. B. A = 90, G = 110. C. A = 540, G = 660. D. A = 180, G = 220. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Táť•ng sáť‘ gen con tấo ra tᝍ quĂĄ trĂŹnh nhân Ä‘Ă´i cᝧa 2 gen lĂ 20. Ta cĂł 20 = 16 + 4 = 24 + 22. Do gen B cĂł sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i nhiáť u hĆĄn nĂŞn Gen B nĂŞn gen B nhân Ä‘Ă´i 4 lần, gen b nhân Ä‘Ă´i 2 lần. Sáť‘ liĂŞn káşżt hiÄ‘rĂ´ cᝧa gen B : 22950/(24 - 1) = 1530 = 2A + 3G (1) A/G = T/X = 9/11. Suy ra A = 9G/11 (2). Tᝍ (1) vĂ (2) giải ra A = 270, G = 330. Câu 305. TrĂŹnh táťą cĂĄc gen trĂŞn máť™t nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ báť‹ biáşżn đổi nhĆ° sau: ABCD.EFGH → ABFE.DCGH. DaĚŁng Ä‘áť™t biáşżn Ä‘ĂŁ xảy ra áť&#x; nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ trĂŞn lĂ : A. Ä?ảo Ä‘oaĚŁn mang tâm Ä‘áť™ng. B. MẼt Ä‘oấn. C. Lạp Ä‘oấn. D. Chuyáťƒn Ä‘oấn.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đây là trường hợp đảo đoạn CD.EF. Câu 306. Một gen nhân đôi 4 lần, giả sử trong các lần nhân đôi có xử lý acridin xâm nhập vào mạch khuôn ngay từ lần đầu. Kết quả tạo ra: A. 32 gen đột biến dạng thêm 1 cặp nuclêôtit. B. 4 gen đột biến dạng mất 1 cặp nuclêôtit. C. 16 gen đột biến dạng thêm 1 cặp nuclêôtit. D. 8 gen đột biến dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tác nhân acridin xâm nhập vào mạch khuôn ngay từ lần đầu gây đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit. Gen nhân đôi 4 lần tạo 24 = 16 gen. Cả 4 lần nhân đôi đều xử lý acridin. Do đó tạo ra 16 gen đột biến dạng thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 307. Hiện tượng dị đa bội ở nhiễm sắc thể giới tính khá phổ biến. Ở người gặp các hội chứng claiphentơ (XXY), hội chứng ba X (XXX). Giải thích nào dưới đây là đúng? A. Chỉ có 1 nhiễm sắc thể X được hoạt hóa, vì vậy sự có mặt của những bản sao thừa ít ảnh hưởng đến sức sống của tế bào. B. Do nhiễm sắc thể X chứa ít gen nên ít ảnh hưởng đến sức sống của tế bào. C. Do nhiễm sắc thể X bé nên ít ảnh hưởng đến sức sống của tế bào. D. Do nhiễm sắc thể X bé và chứa ít gen nên ít ảnh hưởng đến sức sống của tế bào. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Hiện tượng dị đa bội ở nhiễm sắc thể giới tính khá phổ biến, mặc dù nhiễm sắc thể X lớn và chứa nhiều gen. Điều đó là do trong bất kỳ trường hợp nào của động vật có vú chỉ có 1 nhiễm sắc thể X được hoạt hóa, vì vậy sự có mặt của những bản sao thừa ít ảnh hưởng đến sức sống của tế bào. Câu 308. Ở hai cơ thể thuộc cùng một loài đều xét một cặp gen dị hợp nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Nhiễm sắc thể I mang gen A, nhiễm sắc thể II mang gen a. Hai gen đều có chiều dài 3060Å. Gen A có 20% Ađênin. Gen a có tỷ lệ từng loại nuclêôtít bằng nhau. Cho lai giữa hai cơ thể đó với nhau thu được các cơ thể F1. Kiểu gen của cơ thể F1 chứa 1440 Xitôzin là: A. Aaa. B. AAa. C. Aaa, aaa. D. AAa, Aaa. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nuclêôtit của mỗi gen = (0.306 x104x2)/3,4 = 1800. Xét gen trội B: A = T = 20%x1800 = 360; G=X= 540. Xét gen lặn b ta có: A = T = G = X = 1800/4 = 450. Cơ thể F1 chứa 1440 Xitozin có kiểu gen là: X = 1440 = 540 + (450x2) = X gen A + 2xX gen a. Vậy kiểu gen cần tìm là Aaa. Câu 309. Khi có trao đổi chéo ở 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng (mỗi cặp nhiễm sắc thể có trao đổi chéo chỉ xảy ra ở 1 điểm) và không có đột biến, tế bào sinh giao tử cái của một loài giảm phân có thể tạo 64 loại trứng khác nhau. Biết các nhiễm sắc thể đều có cấu trúc khác nhau. Bộ nhiễm sắc thể của loài đó là: A. 2n = 8. B. 2n = 46. C. 2n = 48. D. 2n = 16. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gọi n là số cặp nhiễm sắc thể của loài, ta có: 2n+2 = 64 = 26. Suy ra n = 4. Bộ nhiễm sắc thể của loài đó là 2n = 8. Câu 310. Ở một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 0,51µm. Gen A có 40% Ađênin, gen a có 30% Guanin. Đột biến dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa với số lượng từng loại nucleotit trong tế bào là: A. A = T = 600; G = X = 900. B. A = T = 1200; G = X = 300. C. A = T = 1800; G = X = 1200. D. A = T = 2400; G = X = 2100.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số lượng nuclêôtit của mỗi alen: ((0,51 x 104)/3,4)x2 = 3000. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của mỗi alen: Alen A: A = T = 40% → A = T = 1200; G = X = 10% → G = X = 300. Alen a: G = X = 30% → G = X = 900; A = T = 20% → A = T = 600. Số lượng nuclêôtit mỗi loại của kiểu gen Aaa: A = T = 1200 + 600 x 2 = 2400; G = X = 300 + 900 x 2 = 2100. Câu 311. Biết A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với a quy định quả chua và không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Người ta tiến hành 2 phép lai giữa các cây tứ bội với nhau thu được kết quả F1 như sau: - Trường hợp 1: 240 cây quả ngọt trong số 320 cây. - Trường hợp 2: 350 cây quả ngọt: 350 cây quả chua. Phép lai nào dưới đây có thể cho kết quả của trường hợp 1 và trường hợp 2? 1. AAaa x AAaa; 2. AAaa x Aaaa; 3. AAaa x aaaa; 4. Aaaa x Aaaa; 5. Aaaa x aaaa; Đáp án đúng là: A. 3 và 4. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 4 và 5. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trường hợp 1:số quả chua là 320 – 240 = 80 → tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1→ Chọn phép lai 4: Aaaa x Aaaa. Trường hợp 2: tỉ lệ kiểu hình là 1 : 1 → Chọn phép lai 5: Aaaa x aaaa. Kết hợp cả 2 trường hợp → Chọn đáp án 4 và 5. Câu 312. Một hợp tử khi phân bào bình thường liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trường tế bào nguyên liệu tương đương với 329 nhiễm sắc thể đơn. Gen B nằm trên nhiễm sắc thể trong hợp tử dài 5100Å và có A = 30% số lượng nuclêôtit của gen. Môi trường tế bào đã cung cấp 63000 nuclêôtit cho quá trình tự sao của gen đó trong 3 đợt phân bào của hợp tử nói trên. Gen B nằm trên nhiễm sắc thể ở dạng: A. Thể một nhiễm kép. B. Thể ba nhiễm kép. C. Thể một nhiễm. D. Thể ba nhiễm. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số nuclêôtit của gen B là: (5100 x 2)/3,4 = 3000 nuclêôtit. Số lượng nuclêôtit thuộc gen B trong 1 tế bào là: 63000/(23 – 1) = 9000N. Số lượng gen B trong 1 tế bào là: 9000 : 3000 = 3 gen. Vậy gen B nằm trên nhiễm sắc thể ở thể ba nhiễm. Câu 313. Ở một loài thực vật, hợp tử 2n bình thường có 20 nhiễm sắc thể đơn. Một tế bào sinh dục sơ khai của loài nói trên nguyên phân một số đợt liên tiếp đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 1260 nhiễm sắc thể đơn. Tất cả các tế bào con tạo ra sau quá trình nguyên phân nói trên trở thành các tế bào sinh trứng và đều giảm phân bình thường tạo ra các trứng đơn bội. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 12,5%. Số lượng hợp tử tạo thành là: A.8 B.10 C.64 D.16 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai. Ta có: (2x – 1)x20 = 1260 → 2x = 64. Số hợp tử được hình thành: 64 x 12,5% = 8 hợp tử. Câu 314. Cho các enzim, prôtêin sau: (1) - Ligaza; (2) - Helicaza; (3) - ADN polymeraza;


(4) - Gyraza; (5) - Lipaza; (6) - Prôtêin SSB. Trong cơ chế nhân đôi ADN, sự tham gia của các enzim hay prôtêin trên theo thứ tự là: A. (4) → (3) → (6) → (2) → (1). B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). C. (4) → (2) → (6) → (3) → (1). D. (2) → (3) → (4) → (5) → (6). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong cơ chế nhân đôi ADN, sự tham gia của các enzim hay prôtêin trên theo thứ tự là: (4) Gyraza: dãn xoắn ADN → (2) Helicaza: Làm đứt các liên kết hiđrô→ (6) Prôtêin SSB: bám các sợi mạch đơn → (3)ADN polymeraza: Liên kết các nuclêôtit để tổng hợp kéo dài mạch mới → (1) Ligaza: enzim nối. Câu 315. Một tế bào có hàm lượng ADN trong nhân là 99.10-13g, qua một lần phân bào bình thường tạo ra 2 tế bào con đều có hàm lượng ADN trong nhân là 99.10-13g. Tế bào trên có thể trải qua quá trình phân bào: A. Nguyên phân. B. Nguyên phân, giảm phân II. C. Giảm phân. D. Nguyên phân, giảm phân I. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Quá trình phân bào: - Nguyên phân: Do tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹ về hàm lượng ADN. - Giảm phân I: Do giảm phân I tạo ra 2 tế bào con giống nhau có bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép và hàm lượng ADN giống tế bào mẹ ban đầu. Câu 316. Một gen có chiều dài 5100Å. Trên mạch 1 của gen có tỷ lệ A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Số lượng nucleotit mỗi loại trên mạch 2 của gen là: A. A = 300, T = 150, G = 600, X = 450. B. A = 150, T = 300, G = 450, X = 600. C. A = T = 450; G = X = 1050. D. A = 450, T= 600, G = 150, X = 300. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen có chiều dài 5100Å do đó tổng số nucleotit của gen N = 3000. Trên mạch 1 của gen có tổng số nucleotit = N/2 = 1500. Ta có: A1 = T2 = 10% x 1500 = 150 T1 = A2 = 20% x 1500 = 300 G1 = X2 = 30% x 1500 = 450 X1 = G2 = 40% x 1500 = 600 Như vậy trên mạch 2 ta có A2 = 300, T2 = 150, G2 = 600, X2 = 450. Câu 317. Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là: A. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN. B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki. C. Đều theo nguyên tắc bổ sung. D. Đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đều theo nguyên tắc bổ sung. Câu 318. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể ba nhiễm? A. AaBb. B. AaaBb. C. AaBbd. D. AaBbDdd. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Thể ba nhiễm là có 1 cặp nhiễm sắc thể tồn tại thành 3 chiếc. Phương án đúng là AaBbDdd. Câu 319. Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền gây nên hiện tượng đó? A. Mã di truyền có tính thoái hoá. B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền có tính đặc hiệu. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mã di truyền có tính thoái hoá, một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba khác nhau, đột biến xảy ra làm thay đổi bộ ba nhưng không làm thay đổi axit amin được mã hóa. Câu 320. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. B. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. C. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 321. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường, không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai Aaaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là: A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. C. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. D. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 P: Aaaa × Aaaa → (1/2Aa + 1/2aa)x(1/2Aa + 1/2aa) → 3/4A- : 1/4aaaa → Tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 vàng. Câu 322. Một gen dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này bị đột biến thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Số lượng nuclêôtit từng loại của gen sau đột biến là: A. A = T = 720 ; G = X = 480. B. A = T = 419 ; G = X = 721. C. A = T = 721 ; G = X = 479. D. A = T = 719 ; G = X = 481. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen trên có (4080 : 3,4)x2 = 2400 nucleotit. Vì tỉ lệ A/G = 3/2 nên ta tính được A = T = 720; G = X = 480. Gen sau đột biến có số lượng nucleotit là A = T = 721; G = X = 479. Câu 323. Có một số phân tử ADN đều tự nhân đôi 3 lần như nhau đã tổng hợp được 98 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số phân tử ADN trước lúc nhân đôi là: A.4 B.6 C.7 D.5 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gọi số phân tử là N ta có công thức tính số mạch polynucleotit hoàn toàn mới là N.2.(23 - 1) = 98 → N = 7. Câu 324. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng? (1). Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. (2). Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.


(3). Đột biến gen có thể làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. (4). Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. A.1 B.3 C.2 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1). Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đúng (2). Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. Sai vì đây là kết quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (3). Đột biến gen có thể làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. Đúng (4). Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. Đúng Câu 325. Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên? A. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh. C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới. D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen nằm trong ti thể di truyền theo quy luật di truyền qua tế bào chất, theo đó con sẽ mang kiểu hình của người mẹ. Câu 326. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu nhận định trong các nhận định sau đây là đúng? (1). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' trên phân tử mARN. (2). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN. (3). Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. (4). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. A.1 B.3 C.4 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5'→3' trên phân tử mARN. Đúng (2). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN. Sai (3). Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. Đúng (4). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. Đúng Câu 327. Tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo trong môi trường chỉ có 2 loại nuclêôtit A và U, thì số loại bộ ba mã hóa axitamin tối đa có trên phân tử mARN đó là: A.5 B.7 C.8 D.27 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Từ 2 loại nucleotit có thể tạo được tối đa số bộ ba là 23 = 8. Trong số các bộ ba có 1 bộ ba là UAA là bộ ba kết thúc không mã hóa cho axit amin nên số bộ ba mã hóa còn lại là 7. Câu 328. Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây là đúng? (1). Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. (2). Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể. (3). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. (4). Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.


A.1 B.3 C.2 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1). Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Không đúng vì đảo đoạn trong một nhiễm sắc thể giữ nguyên nhóm gen liên kết (2). Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể. Đúng (3). Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. Sai vì có thể xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính (4). Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể. Sai vì làm mất gen Câu 329. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là A = T = 1799; G = X = 1201. Dạng đột biến làm gen D thành alen d là: A. Thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X. B. Mất 1 một cặp nuclêôtit loại A - T. C. Thêm 1 một cặp nuclêôtit loại A - T. D. Thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Từ số liên kết hidro và % nucleotit ta tính được A = T = 900; G = X = 600. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là A = T = 1799; G = X = 1201 suy ra số nucleotit môi trường cung cấp cho gen d là A = T = 1799 - 900 = 899; G = X = 1201 - 600 = 601. Đột biến thuộc dạng thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X. Câu 330. Cấu trúc của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có các mức xoắn từ giãn xoắn đến co xoắn theo trật tự: A. Sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn → crômatit B. Sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit → Vùng xếp cuộn C. Sợi nhiễm sắc → Sợi cơ bản → crômatit → Vùng xếp cuộn D. Sợi nhiễm sắc → Sợi cơ bản → Vùng xếp cuộn → crômatit Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 331. Một tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội đang ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 96 nhiễm sắc thể đơn. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là: A. 2n = 48. B. 2n = 12. C. 2n = 8. D. 2n = 24. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Thể tứ bội 4n ở kì sau của giảm phân có vật chất di truyền nhân đôi tương đương với 8n. Ta có 8n = 96 suy ra n = 12. Vậy loài trên có 2n = 24. Câu 332. Một loài có 2n = 24. Có 5 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 30480 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là: A.4 lần B.5 lần C.6 lần D.7 lần Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Gọi k là số lần nguyên phân thì số mạch polynucleotit mới là 5.2k.48 - 5.48 = 30480 → 2k = 128 → k = 7. Câu 333. Cho các dữ kiện sau: 1- Enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- Mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; 3- Enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3/-OH ở mạch gốc của gen; 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là: A.3 B.5 C.4 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1- Enzim ligaza nối các đoạn exon; Chỉ có ở nhân thực 2- Mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; Có 3- Enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; Chỉ có ở nhân thực 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3/-OH ở mạch gốc của gen; Có 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Có Câu 334. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nuclêôxôm là 12,41μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nuclêôxôm của cặp nhiễm sắc thể này là: A.6000 B.4000 C.2000 D.8000 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số cặp nucleotit quấn quanh các khối cầu là 124100 : 3,4 = 36500. Vì mỗi khối cầu được quấn quanh bởi một đoạn ADN tương đương 146 cặp nucleotit nên số khối cầu histon là 36500 : 146 = 250. Vì mỗi khối cầu histon có 8 phân tử protein histon nên số phân tử protein là 250x8 = 2000. Tế bào ở kì giữa của nguyên phân, bộ nhiễm sắc thể đã nhân đôi nên tổng số phân tử protein là 2000x2x2 = 8000. Câu 335. Loại đột biến nhiễm sắc thể nào dưới đây được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Dị bội (lệch bội). B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Dị đa bội. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Dị bội (lệch bội). Câu 336. Một gen của Vi khuẩn dài 510 (nm), mạch 1 có A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4. Gen phiên mã tạo ra một mARN có nucleotit loại A là 150. Số nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là: A.900 B.600 C.1200 D.450 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen trên có (5100 : 3,4)x2 = 3000 nucleotit. mạch 1 có A1 = 150; T1 =300; G1 450; X1 = 600. Gen phiên mã tạo ra một mARN có nucleotit loại A là 150 nên suy ra mạch 2 mới là mạch gốc. Vậy mG = X2 = G1 = 450. Câu 337. Đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. C. Đảo đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hõ . Câu 338. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Một codon có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin. B. Vùng điều hòa của gen nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc. C. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép. D. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho cho tổng hợp chuỗi polipeptit là metionin. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho cho tổng hợp chuỗi polipeptit là metionin. Câu 339. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, gen điều hòa có vai trò: A. Khởi đầu quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. B. Kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. C. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế. D. Quy định tổng hợp enzim phân giải lactôzơ. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 340. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế: A. Nhân đôi ADN và dịch mã. B. Phiên mã và dịch mã. C. Nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã. D. Nhân đôi ADN và phiên mã. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý là trong đời cá thể. Thông tin di truyền được biểu hiện qua cơ chế phiên mã và dịch mã. Câu 341. Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội? A. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó bị đứt và được nối vào một nhiễm sắc thể khác trong tế bào. B. Trong quá trình phân bào, tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân li. C. Trong quá trình phân bào, xảy ra trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng. D. Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li. Câu 342. Nhận định nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? A. Các chuỗi polinucleotit đều được tổng hợp theo chiều 5' → 3'. B. Trong quá trình nhân đôi của ADN có sự tham gia của enzim ADN polimeraza, ADN ligaza. C. Trong dịch mã, các codon trên mARN đều có các anticodon bổ sung của tARN. D. Trong phiên mã, mạch khuôn (gốc) của gen là mạch có chiều 3' → 5'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong dịch mã, các codon trên mARN đều có các anticodon bổ sung của tARN là không chính xác vì các bộ ba kết thúc không có tARN tương ứng. Câu 343. Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là: A. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n. C. 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. D. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các loại giao tử có thể tạo ra là n, n+1 và n-1. Khi các giao tử kết hợp ngẫu nhiên sẽ cho các loại giao tử là n+n = 2n; n + n+1 = 2n+1; n + n-1 = 2n-1; n+1 + n+1 = 2n+2; n-1 + n-1 = 2n-2.


Câu 344. Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là: A. 18,9%. B. 34,3%. C. 2,7%. D. 44,1%. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có 3 bộ ba chứa 2U và 1X. Ta tính được tỉ lệ các loại bộ ba này là 3x7/10x7/10x3/10 = 441/1000 = 44,1%. Câu 345. Cho các trường hợp sau: 1. Thể đồng hợp lặn. 2. Thể dị hợp. 3. Gen lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X ở giới dị giao tử. 4. Gen lặn trên nhiễm sắc thể X ở giới đồng giao tử. 5. Thể đơn bội. 6. Thể tam nhiễm. 7. Thể 1 nhiễm. 8. Thể khuyết nhiễm. Số trường hợp gen lặn biểu hiện thành kiểu hình là: A.5 B.6 C.4 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1. Thể đồng hợp lặn. Có 2. Thể dị hợp. Không 3. Gen lặn trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X ở giới dị giao tử. Có 4. Gen lặn trên nhiễm sắc thể X ở giới đồng giao tử. Không 5. Thể đơn bội. Có 6. Thể tam nhiễm. Không 7. Thể 1 nhiễm. Có 8. Thể khuyết nhiễm. Không Câu 346. Gen có chiều dài 2550Å và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5250 và G = X = 6000. B. A =T = 5265 và G = X = 6015. C. A =T = 5250 và G = X = 6015. D. A =T = 5265 và G = X = 6000. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số cặp nucleotit của gen là: 2550 : 3,4 = 750 cặp. Ta có A + G = 750 và 2A + 3G = 1900 nên ta suy ra A = T = 350; G = X = 400. Gen đột biến có A = T = 351; G = X = 400. Gen tự sao 4 lần → tạo ra 24 = 16 phân tử → Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tổng hợp 15 tế bào mới → Nguyên liệu môi trường nội bào cho là: A = T = 5265; G = X = 6000. Câu 347. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến lặp đoạn? A. Đột biến lặp đoạn dẫn đến làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. B. Đột biến lặp đoạn xảy ra do trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng. C. Đột biến lặp đoạn không làm thay đổi vị trí gen nhưng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể. D. Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến lặp đoạn dẫn đến làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. - Đúng Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể. - Đúng


Đột biến lặp đoạn không làm thay đổi vị trí gen nhưng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể. Sai vì làm thay đổi cả vị trí của gen và không làm thay đổi nhóm gen liên kết Đột biến lặp đoạn xảy ra do trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng. - Đúng. Câu 348. Một gen dài 3060Å, có tỉ lệ A/G = 3/7. Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi và có tỉ lệ A/G ≈ 43,1%. Đây là dạng đột biến: A. Thay cặp A – T bằng cặp G – X. B. Mất một cặp A – T. C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. D. Mất một cặp G – X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nulêôtit của gen là: (3060 : 3,4)x2 = 1800 nucleotit. A/G = 3/7; 2A + 2G = 1800. Số nulêôtit từng loại của gen chưa đột biến là A = T = 270; G = X = 630. Do sau đột biến chiều dài của gen không đổi nên tổng số nu của gen sau đột biến không đổi. Ta có số nulêôtit từng loại của gen đột biến là: A/G = 43,1%; 2A + 2G = 1800. Giải hệ phương trình ta có: A = T = 271; G = X = 629. Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit ở đây là cặp G–X được thay thế bằng cặp A – T. Câu 349. Trong tế bào, ADN có chức năng: A. Cấu trúc nên enzim, hoocmon và kháng thể. B. Cấu trúc nên màng tế bào và các bào quan. C. Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật. D. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. Câu 350. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền? A. Tính đặc hiệu. B. Tính thoái hóa. C. Tính phổ biến. D. Tính đa dạng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mã di truyền không có tính đa dạng. Câu 351. Cấu trúc Operon ở tế bào nhân sơ gồm: A. Gen điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động. B. Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. D. Vùng vận hành, vùng khởi động. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 3. Điều hoà hoạt động gen, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 352. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã như sau: (1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’. (3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’. (4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trình tự đúng là: A. (2) → (3) → (1) → (4). B. (2)→ (1) → (3) → (4). C. (1) → (2) → (3) → (4). D. (1) → (4) → (3) → (2). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trình tự đúng là (2) → (1) → (3) → (4). Câu 353. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực? A. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại theo nguyên tắc bổ sung.


B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị sao chép. C. Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. D. Enzim ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Enzim ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ là chưa chính xác, vì xét trên toàn phân tử ADN, quá trình nhân đôi là quá trình gián đoạn, do vậy enzyme ligaza có tác động lên cả hai mạch đơn của phân tử ADN mới được tổng hợp. Câu 354. Ở một loài có gen A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Khi cho hai cá thể mang thể ba có kiểu gen AAa giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở F1 như thế nào? Biết rằng các loại giao tử cái đều tham gia thụ tinh bình thường và các giao tử đực n + 1 không có khả năng tham gia thụ tinh. A. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. B. 17 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 7 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Qui ước gen: A qui định hoa đỏ, a : hoa trắng. P: ♀ AAa x ♂ AAa G: (2A : 2Aa : 1AA : 1a) x (2A : 1a) F1: 17 đỏ : 1 trắng. Câu 355. Điểm khác biệt giữa đột biến mất đoạn với chuyển đoạn không tương hỗ là: A. Làm nhiễm sắc thể ngắn bớt đi vài gen. B. Đoạn bị đứt ra không gắn vào nhiễm sắc thể khác. C. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. D. Làm nhiễm sắc thể bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thẻ . Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đoạn bị đứt ra không gắn vào nhiễm sắc thể khác. Câu 356. Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2701. Đây là dạng đột biến: A. Thêm một cặp nuclêôtit. B. Đảo một cặp nuclêôtit. C. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. D. Mất một cặp nuclêôtit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số cặp nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 = 1200 cặp nucleotit. Vì A = 900 và A + G = 1200 nên ta có A = T = 900 và G = X = 300 nucleotit. Và số liên kết hidro của gen là: 900.2 + 300.3 = 2700. Gen đột biến giữ nguyên chiều dài, số liên kết hidro tăng thêm 1 → thay thế A - T thành G - X. Câu 357. Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa giống, kĩ thuật sản xuất và năng suất của cây trồng vật nuôi? A. Năng suất cụ thể của một giống cây trồng hay vật nuôi là kết quả tác động của cả giống và kĩ thuật. B. Kiểu gen qui định khả năng về năng suất của một giống cây trồng hay vật nuôi. C. Kĩ thuật sản xuất qui định năng suất cụ thể của một giống, không phụ thuộc vào mức phản ứng do kiểu gen qui định. D. Có giống tốt mà nuôi trồng không đúng kĩ thuật sẽ không phát huy được hết tiềm năng của giống. Ngược lại, khi đã đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật sản xuất mà muốn vượt giới hạn của giống cũ thì phải đổi giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Kĩ thuật sản xuất qui định năng suất cụ thể của một giống, không phụ thuộc vào mức phản ứng do kiểu gen qui định là chưa đúng vì năng suất cụ thể phải nằm trong giới hạn quy định của kiểu gen, không thể vượt ra ngoài giới hạn này được.


Câu 358. Giả sử một phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ờ đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào con được sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân, có bao nhiêu tế bào mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X)? A.1 tế bào B.8 tế bào C.4 tế bào D.2 tế bào Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sau 3 đợt nhân đôi chỉ có 1 tế bào bị đột biến và 1 tế bào mang phân tử 5 - Brom uraxin. Câu 359. Con lai F1 trong lai khác loài thường bất thụ vì: A. Số lượng bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố, mẹ khác nhau. B. Hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường sống khác nhau. C. Con lai F1 có bộ nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Hai loài bố, mẹ có hình thái khác nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Con lai F1 mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài khác nhau nên không hình thành cặp tương đồng trong giản phân, không tạo được giao tử bình thường do đó thường bất thụ, ở thực vật để khắc phục tình trạng này người ta thường tiến hành lưỡng bội hoá để tạo cây song nhị bội hữu thụ. Câu 360. Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thu được kết quả như sau: A = 22%; G= 20%; T = 28%; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người. B. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh. C. ADN của người bệnh đang tiến hành nhân đôi. D. ADN của người bệnh bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 ADN của người là ADN mạch kép trong đó các nucleotit trên hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung, nên luôn có %A = %T, % G = %X. Vì vậy, đây không phải là ADN của người. Nhưng có thể đây là ADN 1 mạch đơn của virut, mà virut chỉ là dạng sống chứ không phải là sinh vật nhân sơ nên đáp án đây không phải ADN của người bệnh. Câu 361. Vai trò của việc hình thành chuỗi polixom trong quá trình tổng hợp protein là: A. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại. B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại. C. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. Câu 362. Ở các loài sinh sản hữu tính, thông tin di truyền được truyền đạt ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ: A. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Quá trình dịch mã tạo ra phân tử protein thực hiện các chức năng sống của tế bào và cơ thể. C. Quá trình phiên mã tạo ra các bản sao mARN của ADN. D. Cơ chế nhân dôi của ADN cùng với sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể qua nguyên phân. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý là các thế hệ tế bào trong cơ thể nên đây là cơ chế nhân đôi ADNvà nguyên phân. Câu 363. Vai trò của lactozơ trong sự điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ là: A. Làm thay đổi cấu hình không gian của protein ức chế nên protein này không gắn vào vùng O. B. Làm cho gen cấu trúc hoạt động. C. Làm cho gen cấu trúc không hoạt động. D. Làm bất hoạt protein ức chế, nên protein này gắn vào vùng O. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm bài 3. Điều hoà hoạt động gen, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Lactozơ gắn với protein ức chế và làm cho protein này không gắn được vào vùng O. Câu 364. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã?


A. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã. B. Tất cả các prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. C. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo. D. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo là chưa chính xác vì kết thúc dịch mã, ribosome sẽ tách thành hai tiểu phần lớn và nhỏ chứ không giữ nguyên cấu trúc. Câu 365. Nguyên nhân nào của dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit càng ở đầu gen sẽ làm thay đổi cấu trúc protein nhiều hơn ở phía giữa hoặc cuối gen? A. Làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit nhiều hơn. B. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn. C. Do đột biến phá vỡ trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen. D. Làm cho enzim sửa sai không hoạt động được. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Do mã di truyền là mã bộ ba và được đọc liên tục theo chiều 3' đến 5' trên mạch mã gốc nên dạng đột biến mất hoặc thêm sẽ làm thay đổi trình tự bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến đến hết gen. Vị trí xảy ra ở phía đầu gen gây nên sự thay đổi nhiều nhất nên có hậu quả nhiều nhất. Câu 366. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ligaza có vai trò: A. Tháo xoắn và bẻ gẫy các liên kết hidro trên ADN. B. Lắp ráp các nucleotit tự do với các nucleotit trên từng mạch khuôn của ADN. C. Tổng hợp các đoạn mồi ARN. D. Nối các đoạn Okazaki tạo thành sợi đơn liên tục. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nối các đoạn Okazaki tạo thành sợi đơn liên tục. Câu 367. Xét cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tường đồng. Mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Gen B chứa 35% Ađênin, gen b có 4 loại đơn phân bằng nhau. Cho hai cây có cùng kiểu gen nói trên giao phấn, trong số các hợp tử F1 xuất hiện loại hợp tử chứa 1080 Guanin. Kiểu gen của loại hợp tử trên là: A. BBbb. B. Bbb. C. Bbbb. D. BBBb. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số vòng xoắn của gen B bằng gen b nên tổng số Nb = Nb = 60 x 20 = 1200 (nucleotit). Gen B có số nucleotit từng loại là: A = T = 35% = 420, G = X = 15% = 180. Gen b có số nucleotit từng loại là: A = T = G = X = 1200/4 = 300. Vì F1 xuất hiện loại hợp tử có 1080G = 300 x 3 + 180. Vậy kiểu gen của loại hợp tử này là Bbbb. Câu 368. Mặc dù không tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân đột biến nhưng đột biến vẫn có thể xảy ra, nguyên nhân của hiện tượng này là: A. Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến mất cặp nucleotit. B. Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, nhưng đa số lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến thay thế cặp nucleotit. C. Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến thay thế cặp nucleotit. D. Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến thêm cặp nucleotit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Một số nucleotit có thể tồn tại lúc thì ở dạng bình thường, lúc khác lại ở dạng hiếm gặp nên chúng có khả năng bắt đôi với các loại nucleotit khác nhau dẫn đến thay thế cặp nucleotit. Câu 369. Trong quá trình tự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều từ: A. 3’ đến 5’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. B. 5’ đến 3’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. C. 3’ đến 5’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. D. 5’ đến 3’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 3' đến 5' trên mạch khuôn tức là theo chiều 5' đến 3' trên mạch mới được tổng hợp. Trên chạc tái bản thì các đoạn Okazaki được tổng hợp ngược với chiều tháo xoắn của phân tử ADN mẹ. Câu 370. Ý nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN? A. Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm một mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. B. Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. C. Hai ADN con mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. D. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm một mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Câu 371. Trong tế bào, mARN có vai trò gì? A. Gắn với các tARN tương ứng để thực hiện quá trình dịch mã. B. Tổ hợp với protein để tạo nên riboxom. C. Vận chuyển axit amin đến riboxom. D. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến protein. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 mARN là phân tử có vai trò truyền thông tin mã hoá từ phân tử ADN trong nhân ra ngoài tế bào chất để thực hiện quá trình sinh tổng hợp protein. Câu 372. Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddXEY tiến hành giảm phân hình thành các tinh trùng biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường không xảy ra hoán vị gen và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Tính theo lý thuyết số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu: A.16 B.8 C.4 D.6 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1 tế bào giảm phân bình thường không xảy ra hoán vị gen và không đột biến nhiễm sắc thể tạo ra 2 loại tinh trùng vậy 2 tế bào sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng. Cơ thể có kiểu gen AaBbddXEY giảm phân hình thành 8 loại tinh trùng. Khi đầu bài cho cả số lượng tế bào và kiểu gen chúng ta → chọn đáp án cho số loại tinh trùng ít hơn nên chọn là 4 loại. Câu 373. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn? A. Mất đoạn. B. Đảo đoạn. C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Lặp đoạn.


Câu 374. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen? A. Timin. B. 5 - BU. C. Xitôzin. D. Ađêmin. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Timin Câu 375. Nếu một chuỗi polypeptit được tổng hợp từ trình tự mARN dưới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? Không tính axit amin mở đầu. A.7 B.9 C.10 D.8 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen bắt đầu dịch mã từ bộ ba là AUG mã mở đầu và kết thúc dịch mã bằng bộ ba UAG mã kết thúc theo chiều 5, đến 3’ trêm mARN. Câu 376. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là: A.23 B.47 C.46 D.45 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì là dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nên số lượng nhiễm sắc thể giữ nguyên. Câu 377. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là: A. Mất một cặp G-X. B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. C. Mất một cặp A-T. D. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen B có A+ G = 2210:3,4 = 650 và 2A + 3G = 1669 vậy A = T = 281 và G = X = 369. Số nucleotit loại A trong Cặp Bb = 1689 : (22 – 1) = 563 vậy alen b có A =T = 563 – 281 = 282. Số nucleotit loại G trong cặp Bb = 2211 : (22 – 1) = 737 vậy alen b có G = X = 737 – 369 = 368. Gen đột biến có A- T tăng 1 còn G-X giảm 1. Câu 378. Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là: A. 3'XAU5'. B. 3'AUG5'. C. 5'XAU3'. D. 5'AUG3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì bộ ba mã hóa trên mARN là 5’ AUG 3’ nên trên tARN phải bổ sung và ngược chiều 3' UAX 5'. Câu 379. Có 4 dòng ruồi giấm (a, b, c, d) được phân lập ở những vùng đia lý khác nhau. So sánh các băng mẫu nhiễm sắc thể số III và nhận được kết quả sau: Dòng a: 1 2 6 5 4 3 7 8 9 10. Dòng b: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Dòng c: 1 2 6 5 8 7 9 4 3 10.


Dòng d: 1 2 6 5 8 7 3 4 9 10. Biáşżt dòng náť? Ä‘áť™t biáşżn thĂ nh dòng kia. Náşżu dòng c lĂ dòng gĂ´Ě c, thĂŹ hĆ°áť›ng xảy ra cĂĄc doĚ€ng Ä‘áť™t biáşżn trĂŞn lĂ : A. c→a→b→d. B. c→a→d→b. C. c→d→a→b. D. c→b→a→d. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Dòng c Ä‘ảo 3 gen(9 4 3) thĂ nh dòng d; Dòng d Ä‘ảo 4 gen ( 8 7 3 4) thĂ nh dòng a; Dòng a Ä‘ảo 4 gen (6 5 4 3) thĂ nh dòng b. Câu 380. Máť™t loĂ i tháťąc váş­t cĂł báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ 2n = 6. TrĂŞn máť—i cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ, xĂŠt máť™t gen cĂł hai alen. Do Ä‘áť™t biáşżn, trong loaĚ€i Ä‘ĂŁ xuĂ˘Ě t hiᝇn 3 daĚŁng tháťƒ ba kĂŠp tĆ°oĚ›ng ᝊng váť›i cĂĄc cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. Theo lĂ­ thuyáşżt, cĂĄc tháťƒ ba kĂŠp nĂ y cĂł tĂ´Ě i Ä‘a bao nhieĚ‚u loaĚŁi kiáťƒu gen váť cĂĄc gen Ä‘ang xĂŠt? A.144 B.108 C.36 D.64 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Náşżu tháťƒ 3 káşżp áť&#x; cạp sáť‘ 1 vĂ 2 Cạp sáť‘ 1: AAA : AAa : Aaa : aaa = 4; cạp sáť‘ 2: BBB : BBb : Bbb : bbb = 4. Cạp sáť‘ 3: DD : Dd : dd = 3 váş­y kiáťƒu gen cĂł tháťƒ cĂł lĂ đ??ś32x4x4x3 = 144. Câu 381. Ć Ě‰ máť™t loĂ i tháťąc váş­t, cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 1 chᝊa cạp gen Aa; cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 3 chᝊa cạp gen Bb. Náşżu máť™t sĂ´Ě táşż bĂ o, cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 1 khĂ´ng phân ly trong giảm phân 2, cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ sĂ´Ě 3 phân ly bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng thĂŹ coĚ› tháťƒ cĂł kiáťƒu gen Aabb giảm phân sáş˝ taĚŁo ra cĂĄc loaĚŁi giao tử Ä‘áť™t biáşżn cĂł thĂ nh phâĚ€n cĂĄc gen: A. Aab, aab, b, Ab, ab. B. AAb, aab, b. C. AAb, aab, Ab, ab, b. D. Aabb, aabb, Ab, ab. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Aabb = (AA : aa : A : a : 0)xb = AAb : aab : 0b Chᝉ tĂ­nh giao táť­ Ä‘áť™t biáşżn. Câu 382. Cho cĂĄc thoĚ‚ng tin sau Ä‘aĚ‚y: (1) mARN sau phieĚ‚n mĂŁ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc tráťąc tiáşżp dĂšng lĂ m khuĂ´n Ä‘áťƒ tổng hĆĄĚŁp prĂ´tĂŞin. (2) Khi ribĂ´xĂ´m tiáşżp xĂşc váť›i mĂŁ káşżt thĂşc trĂŞn mARN thĂŹ quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ hoĂ n tĂ˘Ě t. (3) NhĆĄĚ€ máť™t enzim Ä‘ạc hiᝇu, axit amin máť&#x; Ä‘âĚ€u Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cÄƒĚ t kháť?i chuáť—i pĂ´lipeptit vᝍa tổng hĆĄĚŁp. (4) mARN sau phieĚ‚n mĂŁ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cÄƒĚ t báť? intron, nĂ´Ě i cĂĄc ĂŞxĂ´n laĚŁi váť›i nhau thaĚ€nh mARN trĆ°áť&#x;ng thĂ nh. CĂĄc thĂ´ng tin váť sáťą phiĂŞn mĂŁ vĂ dáť‹ch mĂŁ Ä‘Ăşng váť›i cả táşż bĂ o nhân tháťąc vĂ táşż baĚ€o nhaĚ‚n soĚ› laĚ€: A. (2) vĂ (4). B. (1) vĂ (4). C. (3) vĂ (4). D. (2) vĂ (3). HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 (1) Chᝉ Ä‘Ăşng cho táşż bĂ o nhân sĆĄ. (4) Chᝉ Ä‘Ăşng cho táşż bĂ o nhân tháťąc. Câu 383. Sáťą Ä‘iáť u hoĂ váť›i operon Lac áť&#x; E. Coli Ä‘Ć°ĆĄĚŁc khĂĄi quĂĄt nhĆ° tháşż nĂ o? A. Sáťą phiĂŞn mĂŁ báť‹ kĂŹm hĂŁm khi chẼt ᝊc cháşż gắn vĂ o vĂšng P vĂ lấi diáť…n ra bĂŹnh thĆ°áť?ng khi chẼt cảm ᝊng lĂ m bẼt hoất chẼt ᝊc cháşż. B. Sáťą phiĂŞn mĂŁ báť‹ kĂŹm hĂŁm khi chẼt ᝊc cháşż gắn vĂ o vĂšng O vĂ lấi diáť…n ra bĂŹnh thĆ°áť?ng khi chẼt ᝊc cháşż lĂ m bẼt hoất chẼt cảm ᝊng. C. Sáťą phiĂŞn mĂŁ báť‹ kĂŹm hĂŁm khi chẼt ᝊc cháşż khĂ´ng gắn vĂ o vĂšng O vĂ lấi diáť…n ra bĂŹnh thĆ°áť?ng khi chẼt cảm ᝊng lĂ m bẼt hoất chẼt ᝊc cháşż.


D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. Câu 384. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép mạch thẳng. B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường Ribôzơ (C5H10O4). C. Ở sinh vật nhân chuẩn tốc độ tái bản chậm hơn ở nhân sơ. D. Tính dư thừa của mã di truyền là một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axit amin. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở sinh vật nhân chuẩn tốc độ tái bản chậm hơn ở nhân sơ vì kích thước hệ gen của sinh vật nhân thực lớn hơn sinh vật nhân sơ rất nhiều. Câu 385. Dạng đột biến thay thế nucleotit nào của một bô ba 3' GTX 5' trên mạch mã gốc của gen thì sẽ tạo ra tạo thành codon mới trên mARN không liên kết được với anticođon trên tARN? A. Không có đáp án nào đúng. B. Thay thế nucleotit loai X thành nucleotit loai A. C. Thay thế nucleotit loai T thành nucleotit loai A. D. Thay thế nucleotit loai G thành nucleotit loai A. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến tạo bộ ba kết thúc thì sẽ không có anticodon trên tARN liên kết. Vậy đột biến cần xảy ra là thay thế G bởi A thì bộ ba mới là 3' ATX 5' sữ được phiên mã thành 5' UAG 3' là bộ ba kết thúc trên mARN. Câu 386. Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là: A. Biến dị tạo thể chứa 9 nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm. B. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Biến dị tạo ra hội chứng patau ở người. D. Biến dị tạo ra thể mắt dẹt ở ruồi giấm. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm là đột biến gen, các dạng còn lại là đột biến nhiễm sắc thể. Câu 387. Mức cấu trúc nằm trong nhân tế bào có đường kính 700Å được gọi là: A. Cromatit. B. Sợi nhiễm sắc. C. Vùng xếp cuộn. D. Sợi cơ bản. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Mức cấu trúc có đường kính 700Å là sợi cromatit. Câu 388. Dạng đột biến nào sau đây tăng tất cả các alen trong vốn gen của quần thể? A. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Đột biến gen. C. Đột biến đa bội. D. Đột biến chuyển đoạn nhiễn sắc thể. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến đa bội làm cho bộ nhiễm sắc thể tăng lên một số nguyên lần của bộ đơn bội dẫn tới tất cả các allen trong quần thể đều được tăng lên. Câu 389. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hòan chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 - tARN (aa1: axit amin gắn liền sau axit amin mở đầu).


(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5' → 3'. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). D. (3) → (1) → (2) → (5) → (6) → (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 2. Phiên mã, dịch mã, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 390. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 68. Ở lần nguyên phân đầu tiên của một hợp tử lưỡng bội, có 2 nhiễm sắc thể kép không phân li, ở những lần nguyên phân sau các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường. Số nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể này là: A. Có 70 nhiễm sắc thể, các tế bào còn lại có 66 nhiễm sắc thể. B. Có 65 nhiễm sắc thể, các tế bào còn lại có 67 nhiễm sắc thể. C. Tất cả các tế bào đều có 70 nhiễm sắc thể. D. Tất cả các tế bào đều có 67 nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì có 2 nhiễm sắc thể kép không phân li nên hợp tử trên nguyên phân cho 2 tế bào bị đột biến, trong đó 1 tế bào thừa 2 nhiễm sắc thể ở dạng thể ba kép có bộ nhiễm sắc thể là 70, tế bào còn lại thiếu 2 nhiễm sắc thể ở dạng thể một kép và có bộ nhiễm sắc thể là 66. Câu 391. Sau 4 lần nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai đực, các tế bào con tạo ra có chứa tổng số 768 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Tên của loài nói trên là: A. Ruồi giấm. B. Lúa nước. C. Tinh tinh. D. Cà chua. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sau 4 lần nhân đôi, tổng số tế bào con tạo ra là 24 = 16 tế bào con. Số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con là 768 : 16 = 48. Bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n = 48 → loài đó là Tinh tinh. Câu 392. Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sữ dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin .Số liên kết hidro của gen là: A.2400 B.1800 C.3900 D.3600 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen trên có tổng số nucleotit là 1498 + 2 = 1500. Gen trên nhân đôi 3 lần, nguyên liệu môi trường cung cấp tương đương 7 gen con, vì số A môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là 3150 nên ta tính được số nucleotit loại A trong 1 gen là 3150 : 7 = 450. Vậy số nucleotit từng loại trong gen trên là A = T = 450; G = X = 150 : 2 - 450 = 300. Số liên kết hidro của gen trên là 2.A + 3.G = 2.450 + 3.300 = 1800. Câu 393. Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của opêron là: A. Gen điều hòa. B. Vùng mã hóa. C. Gen cấu trúc. D. Xùng vận hành. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen điều hòa nằm ngoài Operon nhưng lại tham gia điều hòa hoạt động phiên mã của Operon Câu 394. Một tế bào nguyên phân 4 lần, kết thúc lần nguyên phân thứ 2 có 50% tế bào rối loạn phân li ở tất cả các cặp nhiễm sắc thể kết quả số tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bình thường được tạo ra sau lần nguyên phân thứ 4 là? A.2


B.16 C.4 D.8 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sau lần nguyĂŞn phân thᝊ nhẼt, tấo Ä‘ưᝣc 2 táşż bĂ o, 2 táşż bĂ o nĂ y bĆ°áť›c vĂ o lần nguyĂŞn phân thᝊ 2 cĂł 50% sáť‘ táşż bĂ o khĂ´ng phân li áť&#x; tẼt cả cĂĄc cạp nhiáť…m sắc tháťƒ tấo Ä‘ưᝣc 2 táşż bĂ o cĂł báť™ nhiáť…m sắc tháťƒ 2n vĂ 1 táşż bĂ o cĂł báť™ nhiáť…m sắc tháťƒ 4n. Ba táşż bĂ o nĂ y nguyĂŞn phân tiáşżp 2 lần nᝯa tấo Ä‘ưᝣc 2.22 = 8 táşż bĂ o 2n vĂ 1.22 = 4 táşż bĂ o 4n. đ??´

3

Câu 395. Gen B cĂł chiáť u dĂ i 0,952Âľm vĂ tᝡ lᝇ = . Máť™t Ä‘áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm xảy ra lĂ m gen B báť‹ Ä‘áť™t biáşżn taĚŁo alen b đ??ş 2 cĂł đổi vĂ cĂł 6718 liĂŞn káşżt hidro. Khi táşż bĂ o cĂł kiáťƒu gen Bb bĆ°áť›c vĂ o nguyĂŞn phân, áť&#x; káťł giᝯa, tổng sĂ´Ě nucleotit tᝍng loaĚŁi áť&#x; táşż bĂ o cĂł kiáťƒu gen nĂłi trĂŞn lĂ : A. G = X = 4480; A = T = 4202. B. G = X = 2398; A = T = 3600. C. G = X = 4480; A = T =6718. D. G = X = 4202; A = T = 1798. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Gen B cĂł táť•ng sáť‘ nucleotit lĂ (9520 : 3,4)x2 = 5600. VĂŹ gen B cĂł tᝉ lᝇ A/G = 3/2 nĂŞn ta tĂ­nh Ä‘ưᝣc sáť‘ nucleotit tᝍng loấi cᝧa gen B lĂ A = T = 1680; G = X = 1120. Táť•ng sáť‘ liĂŞn káşżt hidro cᝧa gen B lĂ 2A + 3G = 6720. Gen Ä‘áť™t biáşżn b Ă­t hĆĄn so váť›i gen B 2 liĂŞn káşżt hidro nĂŞn Ä‘áť™t biáşżn thuáť™c dấng mẼt 1 cạp A - T. Ta tĂ­nh Ä‘ưᝣc sáť‘ nucleotit tᝍng loấi cᝧa gen b lĂ A = T = 1679; G = X = 1120. Khi táşż bĂ o cĂł kiáťƒu gen Bb bĆ°áť›c vĂ o nguyĂŞn phân, áť&#x; kĂŹ giᝯa cĂĄc nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘ĂŁ nhân Ä‘Ă´i nĂŞn ta tĂ­nh Ä‘ưᝣc táť•ng sáť‘ nucleoitit tᝍng loấi cᝧa cạp gen trĂŞn lĂ A = T = 1680x2 + 1679x2 = 6718; G = X = 1120x4 = 4480. Câu 396. NĂłi váť Ä‘oaĚŁn Okazaki nháş­n Ä‘áť‹nh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. Ä?ưᝣc náť‘i liáť n nhau nháť? enzim ligaza. B. CĂł chiáť u cĂšng váť›i chiáť u hoất Ä‘áť™ng enzim ADN polimelaza trĂŞn mấch máť›i. C. LĂ máť™t Ä‘oaĚŁn ADN ngÄƒĚ n Ä‘Ć°ĆĄĚŁc tổng hĆĄĚŁp trĂŞn maĚŁch khuĂ´n cĂł chiĂŞĚ€u 3' → 5'. D. CĂł chiáť u ngưᝣc váť›i chiáť u thĂĄo xoắn ADN. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 LĂ máť™t Ä‘oấn ADN ngắn Ä‘ưᝣc táť•ng hᝣp trĂŞn mấch khuĂ´n cĂł chiáť u 3' → 5' lĂ khĂ´ng Ä‘Ăşng vĂŹ Ä‘oấn Okazaki Ä‘ưᝣc táť•ng hᝣp trĂŞn mấch khuĂ´n cĂł chiáť u 5' → 3'. Câu 397. CĂĄc nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ (NST) kĂŠp khoĚ‚ng tĂĄch qua taĚ‚m Ä‘áť™ng vĂ máť—i NST kĂŠp trong cạp Ä‘áť“ng daĚŁng phân li ngẍu nhiĂŞn váť máť—i cáťąc dáťąa trĂŞn thoi vĂ´ sÄƒĚ c. HoaĚŁt Ä‘áť™ng nĂłi trĂŞn cᝧa NST xảy ra áť&#x;: A. KĂŹ giᝯa cᝧa lần phân bĂ o 1 giảm phân. B. KĂŹ sau cᝧa lần phân bĂ o 2 giảm phân. C. KĂŹ sau cᝧa giĂĄn phân. D. KĂŹ sau cᝧa lần phân bĂ o 1 giảm phân. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Ä?ây lĂ cĂĄc sáťą kiᝇn diáť…n ra tấi kĂŹ sau cᝧa lần phân bĂ o 1 giảm phân. Câu 398. NgĆ°ĆĄĚ€i ta cĂł tháťƒ Ä‘Ć°a mARN cᝧa ngĆ°ĆĄĚ€i dáť‹ch mĂŁ trong Ă´Ě ng nghiᝇm nhĆĄĚ€ dáťąa vĂ o hᝇ thĂ´Ě ng sinh tổng hĆĄĚŁp prĂ´tĂŞin cᝧa vi khuẊn. Káşżt luáş­n váť káşżt quả thĂ­ nghiᝇm nĂłi treĚ‚n naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. RibĂ´xĂ´m áť&#x; táşż bĂ o vi khuẊn vĂ áť&#x; táşż bĂ o ngĆ°áť?i Ä‘áť u giáť‘ng nhau. B. Báť™ mĂĄy tổng hĆĄĚŁp prĂ´tĂŞin giáť‘ng nhau áť&#x; cĂĄc loĂ i sinh váş­t khĂĄc nhau. C. MĂŁ di truyáť n chung cho tẼt cả cĂĄc loĂ i sinh váş­t (tĂ­nh pháť• biáşżn cᝧa mĂŁ di truyáť n). D. CĆĄ cháşż dáť‹ch mĂŁ di truyáť n giáť‘ng nhau áť&#x; nhᝯng loĂ i sinh váş­t khĂĄc nhau. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Báť™ mĂĄy táť•ng hᝣp prĂ´tĂŞin giáť‘ng nhau áť&#x; cĂĄc loĂ i sinh váş­t khĂĄc nhau. Câu 399. Giả sử trong máť™t táşż bĂ o sinh tinh cĂł báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc kĂ­ hiᝇu lĂ 46A + XY. Khi táşż bĂ o nĂ y giảm phân cĂĄc cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ thĆ°ĆĄĚ€ng phaĚ‚n li bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ giáť›i tĂ­nh khĂ´ng phân li trong giảm phân I; giảm phân II diĂŞĚƒn ra bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng. CĂĄc loaĚŁi giao tử cĂł tháťƒ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc taĚŁo ra tᝍ quĂĄ trĂŹnh giảm phân cᝧa táşż bĂ o trĂŞn lĂ : A. 22A + XX vĂ 22A + YY.


B. 22A + X và 22A + YY. C. 23A + XY và 23A. D. 22A và 22A + XX. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường cho giao tử chứa 23A. Cặp XY không phân li trong giảm phân I và giảm phân II bình thường cho giao tử chứa XY và giao tử O. Vậy các loại giao tử có thể tạo ra là 23A + XY và 23A. Câu 400. Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách: A. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. B. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. C. Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin ARNpolimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. D. Trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. Xem thêm bài 3. Điều hòa hoạt động gen, SGK sinh học 12 (cơ bản). Câu 401. Trong tự nhiên, thể đa bội ít gặp ở động vật vì: A. Đa bội thể dễ phát sinh ở nguyên phân mà thực vật sinh sản vô tính nhiều hơn động vật. B. Động vật khó tạo thể đa bội vì có vật chất di truyền ổn định hơn. C. Cơ chế xác định giới tính ở động vật bị rối loạn gây cản trở trong quá trình sinh giao tử. D. Thực vật có nhiều loài đơn tính mà đa bội dễ phát sinh ở cơ thể đơn tính. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Thể đa bội ở động vật thường gây chết và vô sinh. Câu 402. Một đoạn ADN có chiều dài 408nm và có hiệu số phần tram giữa nuclêôtit loại A và một loại khác là 20%. Một đột biến xảy ra làm tăng chiều dài đoạn ADN thêm 17Å và nhiều hơn đoạn ADN ban đầu 13 liên kết hiđrô. Số nuclêôtit loại A và G sau đột biến lần lượt là: A. 843 và 362. B. 363 và 842. C. 842 và 363. D. 840 và 360. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen bình thường có tổng số nucleotit là (4080 : 3,4)x2 = 2400; Hiệu số phần trăm giữa A và G là 20% suy ra A = T = 840; G = X = 360. Gen đột biến dài hơn 17Å tương đương với 5 cặp nucleotit, vì số liên két hidro tăng 13 nên ta suy ra đột biến thuộc dạng tăng 3 cặp G - X và tăng 2 cặp A - T. Vậy số nucleotit loại A và G lần lượt là 842 và 363. Câu 403. Một loài tứ bội (số lượng nhiễm sắc thể bằng 40) được lai ngược trở lại với một loài (2n= 20) để kiểm tra đó có phải là loài bố mẹ hay không. Khi F1 đang thực hiện giảm phân, người ta quan sát hình thái nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I. Nếu loài (2n= 20) đó không phải là loài bố mẹ thì hình thái nhiễm sắc thể sẽ là: A. 20 cặp nhiễm sắc thể kép. B. 30 nhiễm sắc thể kép không có cặp. C. 10 cặp nhiễm sắc thể kép và 10 nhiễm sắc thể kép không có cặp. D. 20 cặp nhiễm sắc thể kép và 10 nhiễm sắc thể kép không có cặp. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Loài tứ bội là 4n (loài A) lai với loài lưỡng bội là 2n (loài B) như vậy loài lai sẽ có bộ nhiễm sắc thể 3n (2nA + nB). Nếu loài B không phải là loài bố mẹ thì n nhiễm sắc thể kép sẽ không tương đồng với 2n nhiễm sắc thể kép còn lại. Do đó ở kì giữa của giảm phân I sẽ thấy 30 nhiễm sắc thể kép không có cặp.


Câu 404. Trong mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế bào trong đó hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng ADN trong mỗi tế bào thuộc nhóm hai. Tế bào thuộc nhóm một đang ở X, tế bào thuộc nhóm hai đang ở Y. X và Y lần lượt là: A. Pha G2 và kì đầu. B. Pha G1 và kì đầu. C. Pha G2 và pha G1. D. Kì đầu và kì giữa. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vật chất di truyền trong tế bào được nhân đôi từ pha S và duy trì trạng thái đó qua các pha G2, kì đầu, kì giữa đến đầu kì sau. Vậy nên các tế bào nhóm một đang ở pha G1, còn các tế bào nhóm hai đang ở kì đầu. Câu 405. Có 10 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và nó sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương đương với 2480 nhiễm sắc thể đơn. Trong các tế bào con được tạo thành, số nhiễm sắc thể được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường là 2400. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên là: A.5 B.6 C.7 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gọi bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n và số lần nguyên phân là . Số nhiễm sắc thể được tạo thành từ nguyên liệu môi trường là 10.(2k - 1).2n = 2480. Số nhiễm sắc thể có nguyên liệu cũ là 2n.2 = 4n nên ta có số nhiễm sắc thể có nguyên liệu hoàn toàn mới là 10.(2k - 2).2n = 2400. Suy ra 10.2n = 80 → 2n = 8. Thay vào biểu thức ta tính được k = 5. Câu 406. Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. (4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5' → 3'. (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Phương án đúng là: A. 1, 2, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. Đúng (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. Đúng (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. Đúng (4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5' → 3'. Đúng (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. Sai, ở mỗi chạc chữ Y, mạch 3' - 5' tổng hợp liên tục còn mạch 5' - 3' tổng hợp gián đoạn (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. Đúng Câu 407. Ở một phân tử mARN, tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 720 nuclêôtit. Phân tử mARN này tiến hành dịch mã có 10 ribôxôm trượt qua 1 lần. Số phân tử nước (H2O) được giải phóng trong quá trình dịch mã là: A. 7190. B. 2380. C. 2390. D. 7210. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Táť•ng sáť‘ báť™ ba lĂ 720 : 3 = 240; Chuáť—i polypeptit Ä‘ưᝣc dáť‹ch mĂŁ tᝍ phân táť­ mARN trĂŞn cĂł 239 axit amin, giᝯa cĂĄc axit amin cĂł 238 liĂŞn káşżt peptit tĆ°ĆĄng ᝊng váť›i 238 phân táť­ nĆ°áť›c. VĂŹ cĂł 10 ribosome trưᝣt qua 1 lần nĂŞn cĂł táť•ng sáť‘ phân táť­ nĆ°áť›c Ä‘ưᝣc giải phĂłng lĂ 238x10 = 2380. Câu 408. Ć Ě‰ ngĆ°ĆĄĚ€i, cĂł nhiáť u loaĚŁi protein cĂł tuổi tháť? tĆ°oĚ›ng Ä‘Ă´Ě i dĂ i. VĂ­ d᝼ nhĆ° HeĚ‚moĚ‚globin trong táşż bĂ o háť“ng câĚ€u cĂł tháťƒ táť“n taĚŁi vĂ i thĂĄng. Tuy nhiĂŞn, cĹŠng cĂł nhiáť u protein cĂł tuổi tháť? ngÄƒĚ n, chᝉ táť“n taĚŁi vĂ i ngĂ y, vĂ i giĆĄĚ€ tháş­m chĂ­ vĂ i phĂşt. LĆĄĚŁi Ă­ch cᝧa cĂĄc protein cĂł tuổi tháť? ngÄƒĚ n nĂ y lĂ gĂŹ? A. ChĂşng lĂ cĂĄc protein chᝉ Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng máť™t lần. B. ChĂşng báť‹ phân giải nhanh Ä‘áťƒ cung cẼp nguyĂŞn liᝇu cho táť•ng hᝣp cĂĄc protĂŞin khĂĄc. C. CĂĄc protein táť“n tấi quĂĄ lâu thĆ°áť?ng lĂ m táşż bĂ o báť‹ ung thĆ°. D. ChĂşng cho phĂŠp táşż bĂ o kiểm soĂĄt cĂĄc hoaĚŁt Ä‘áť™ng cᝧa mĂŹnh máť™t cĂĄch chĂ­nh xĂĄc vĂ hiẚ̂u quả hoĚ›n. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 ChĂşng cho phĂŠp táşż bĂ o kiáťƒm soĂĄt cĂĄc hoất Ä‘áť™ng cᝧa mĂŹnh máť™t cĂĄch chĂ­nh xĂĄc vĂ hiᝇu quả hĆĄn. Câu 409. Cho dᝯ kiᝇn váť cĂĄc diĂŞĚƒn biáşżn trong quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ: (1) Sáťą hĂŹnh thĂ nh liĂŞn káşżt peptit giᝯa axit amin máť&#x; Ä‘âĚ€u váť›i axit amin thᝊ nhĂ˘Ě t. (2) HaĚŁt bĂŠ cᝧa ribĂ´xĂ´m gÄƒĚ n váť›i mARN taĚŁi mĂŁ máť&#x; Ä‘âĚ€u. (3) tARN cĂł anticodon lĂ 3' UAX 5' rĆĄĚ€i kháť?i ribĂ´xĂ´m. (4) HaĚŁt láť›n cᝧa ribĂ´xĂ´m gÄƒĚ n váť›i haĚŁt bĂŠ. (5) Phᝊc hĆĄĚŁp [fMet-tARN] Ä‘i vaĚ€o váť‹ trĂ­ mĂŁ máť&#x; Ä‘âĚ€u. (6) Phᝊc hĆĄĚŁp [aa2-tARN] Ä‘i vaĚ€o riboĚ‚xoĚ‚m. (7) MĂŞtionin tĂĄch rĆĄĚ€i kháť?i chuổi pĂ´lipeptit. (8) HĂŹnh thĂ nh liĂŞn káşżt peptit giᝯa aa2 vĂ aa1. (9) Phᝊc hĆĄĚŁp [aa1-tARN] Ä‘i vaĚ€o riboĚ‚xoĚ‚m. TrĂŹnh táťą naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y laĚ€ Ä‘Ăşng? A. 2 → 4 → 1 → 5 → 3 → 6 → 8 → 7. B. 2 → 4 → 5 → 1 → 3 → 6 → 7 → 8. C. 2 → 5 → 4 → 9 → 1 → 3 → 6 → 8 → 7. D. 2 → 5 → 1 → 4 → 6 → 3 → 7 → 8. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Xem thĂŞm trong bĂ i 2. PhiĂŞn mĂŁ, dáť‹ch mĂŁ, SGK Sinh háť?c 12 (cĆĄ bản). TrĂŹnh táťą Ä‘Ăşng lĂ 2 → 5 → 4 → 9 → 1 → 3 → 6 → 8 → 7. Câu 410. Khi nĂłi váť quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ, nhᝯng phĂĄt biáťƒu naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng? (1) Dáť‹ch mĂŁ lĂ quĂĄ trĂŹnh tổng hĆĄĚŁp prĂ´tĂŞin, quĂĄ trĂŹnh nĂ y chᝉ diáťƒn ra trong nhân cᝧa táşż bĂ o nhân tháťąc. (2) QuĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ cĂł tháťƒ chia thaĚ€nh hai giai Ä‘oaĚŁn lĂ hoaĚŁt hĂła axit amin vĂ tổng hĆĄĚŁp chuáť—i pĂ´lipeptit. (3) Trong quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ, trĂŞn máť—i phân tử mARN thĆ°ĆĄĚ€ng cĂł máť™t sĂ´Ě ribĂ´xĂ´m cĂšng hoaĚŁt Ä‘áť™ng. (4) QuĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ káşżt thĂşc khi ribĂ´xĂ´m tiáşżp xĂşc váť›i coĚ‚Ä‘on 5’UUG 3’ treĚ‚n phaĚ‚n tử mARN. A. (1), (4). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (3). HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 (1) Dáť‹ch mĂŁ lĂ quĂĄ trĂŹnh táť•ng hᝣp prĂ´tĂŞin, quĂĄ trĂŹnh nĂ y chᝉ diáťƒn ra trong nhân cᝧa táşż bĂ o nhân tháťąc. Sai vĂŹ nĂł diáť…n ra trong táşż bĂ o chẼt áť&#x; táşż bĂ o nhân tháťąc (2) QuĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ cĂł tháťƒ chia thĂ nh hai giai Ä‘oấn lĂ hoất hĂła axit amin vĂ táť•ng hᝣp chuáť—i pĂ´lipeptit. Ä?Ăşng (3) Trong quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ, trĂŞn máť—i phân táť­ mARN thĆ°áť?ng cĂł máť™t sáť‘ ribĂ´xĂ´m cĂšng hoất Ä‘áť™ng. Ä?Ăşng vĂ chĂşng gáť?i lĂ polysomes (4) QuĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ káşżt thĂşc khi ribĂ´xĂ´m tiáşżp xĂşc váť›i cĂ´Ä‘on 5’UUG 3’ trĂŞn phân táť­ mARN. Sai vĂŹ mĂŁ káşżt thĂşc khĂ´ng phải lĂ 5'UUG3'. đ??´đ??ľ đ??ˇđ?‘’

Câu 411. XĂŠt 4 táşż bĂ o sinh d᝼c trong máť™t cĂĄ tháťƒ ruáť“i giĂ˘Ě m cĂĄi cĂł kiáťƒu gen . 4 táşż bĂ o trĂŞn giảm phân taĚŁo đ?‘Žđ?‘? đ?‘‘đ??¸ ra sĂ´Ě loaĚŁi trᝊng tĂ´Ě i Ä‘a cĂł tháťƒ cĂł lĂ : A.8 B.16


C.2 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân cho 1 trứng nên 4 tế bào giảm phân cho 4 trứng. Câu 412. Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép. (2) phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin. (4) Quá trình dịch mã. A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (1) và (2). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Phân tử ADN mạch kép. Không có (2) phân tử tARN. Có (3) Phân tử prôtêin. Không có (4) Quá trình dịch mã. Có Câu 413. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây sai? (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. (2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. (4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu. (5) Enzim ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn. A. (2). B. (2), (5). C. (2), (3),(5). D. (2), (3). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn. Đúng (2) Quá trình nhân đôi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã. Sai (3) Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ → 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’. Sai vì chiều tổng hợp luôn là chiều 3' - 5' trên mạch mã gốc (4) Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu. Đúng (5) Enzim ADN pôlimeraza tự tổng hợp 2 mạch mới bổ sung với 2 mạch khuôn. Sai Câu 414. Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể. D. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm cho một số gen trên nhiễm sắc thể này được chuyển sang nhiễm sắc thể khác. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể. Câu 415. Ý nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN? A. Hai ADN con mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. B. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. C. Trong 2 ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào.


D. Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong 2 ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm 1 mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Câu 416. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen trên có A = T = 600; G = X = 900. Một mạch của gen có 1500 nucleotit. Trên mạch 1 của gen có A1 = 1500x30% = 450; G1 = 10%x1500 = 150; T1 = A - A1 = 600 - 450 = 150; X1 = G - G1 = 900 - 150 = 750. Câu 417. Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A. BBbb. B. BBb. C. Bbbb. D. Bbb. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen B có A = T = 301; G = X = 299. Gen b có A = T = G = X = 300. P: Aa x Aa → hợp tử chứa G = 1199 = 1200 - 1 → kiểu gen chứa 1B và 3b → kiểu gen là Bbbb. Câu 418. Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc (1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc (3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên (4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (4). D. (2), (3).

thể? thể. thể. kết.

Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. Đúng (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. Sai (3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. Sai (4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. Đúng Câu 419. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là: A. 30 nm và 300 nm. B. 30 nm và 11 nm. C. 11nm và 300 nm. D. 11 nm và 30 nm. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm bài 5, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Kích thước lần lượt là 11 nm và 30 nm.


Câu 420. Trong tế bào, mARN có vai trò gì? A. Vận chuyển axit amin đến riboxom. B. Gắn với các tARN tương ứng để thực hiện quá trình dịch mã. C. Truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin. D. Tổ hợp với protein để tạo nên riboxom. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin. Câu 421. Trên mạch thứ nhất của gen có chứa A, T, G, X lần lượt có tỉ lệ là 20% : 40% : 15% : 25%. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen nói trên là: A. A = T = 60%; G = X = 40%. B. A = T = 70%; G = X = 30%. C. A = T = 35%; G = X = 15%. D. A = T = 30%; G = X = 20%. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 A = T = (A1 + T1)/2 = 30%; G = X = (G1 + X1)/2 = 20%. Câu 422. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 5'…XGXGTAAAXAGT… 3'. Trình tự nuclêôtit tương ứng trên mARN là: A. 5' …GCGXAUUUGUXA… 3'. B. 5'… XGXGTAAAXAGT… 3'. C. 5'… TGAXAAATGXGX… 3'. D. 5'… AXUGUUUAXGXG… 3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý chiều phiên mã trên mạch gốc là 3' → 5'. Áp dụng nguyên tắc bổ sung ta suy ra trình tự trên mARN là 5'… AXUGUUUAXGXG… 3'. Câu 423. Trong quá trình nhân đôi ADN enzim tham gia lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’-OH của ADN mẹ là: A. ADN ligaza. B. ARN polimeraza. C. ADN rectrictaza. D. ADN polimeraza. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 ADN polimeraza. Xem thêm trong bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi AND, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 424. Bốn gen cùng nhân đôi 5 lần trong môi trường có 5 Brom uraxin, số gen đột biến được tạo ra tối đa là: A.7 B.60 C.92 D.28 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong môi trường có 5-BU, sau 5 lần nhân đôi, từ 1 gen ban đầu cho 15 gen đột biến. Vậy 4 gen nhân đôi 5 lần cho 4x15 = 60 gen đột biến. Câu 425. Nhận định nào sau đây về cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở Operon Lac là đúng? A. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung. B. Khi gen cá u trú c A bĭ đô̆ t bié n thì gen Z và gen Y khô ng đươ̆c phiê n mã . C. Gen điè u hò a có nhiê̆ m vŭ trư̆c tié p điè u khiẻ n hoă t đô̆ ng củ a Operon Lac. D. Khi mô i trường khô ng có Lactozơ thì cá c gen cá u trú c Z, Y, A đươ̆c phiê n mã . Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cá c gen cá u trú c Z, Y, A phiê n mã tă o ra mô̆ t phâ n tử mARN chung.


Câu 426. Cho phép lai: bố AaBbDd x mẹ AaBbdd. Giả sử giảm phân II ở cả bố và mẹ một số tế bào chứa cặp Aa không phân li, Giảm phân I bình thường. Theo lí thuyết số loại kiểu gen bình thường và đột biến lần lượt là: A. 18 và 36. B. 18 và 60. C. 27 và 60. D. 27 và 90. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cặp Aa ở giảm phân II không bình thường cho giao tử AA, aa và O và giảm phân bình thường cho giao tử A và a, khi các giao tử kết hợp cho tổng số kiểu gen là 5.(5+1)/2 = 15 kiểu tổ hợp, trong đó có 5 kiểu gen lưỡng bội và 10 kiểu gen lệch bội. Cặp Bb x Bb cho 3 kiểu gen và Dd x dd cho 2 kiểu gen bình thường. Số kiểu gen bình thường là 3x3x2 = 18 và kiểu gen đột biến là 10x3x2 = 60. Câu 427. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi thành phần gen trên nhiễm sắc thể gồm: A. Đô̆ t bié n chuyẻ n đoă n tương hõ , chuyẻ n đoă n khô ng tương hõ , lă p đoă n. B. Đột biến đảo đoạn, chuyển đoạn thuộc 1 nhiễm sắc thể, lặp đoạn. C. Đô̆ t bié n đả o đoă n, chuyẻ n đoă n thuô̆ c 1 nhiễm sắc thể, má t đoă n. D. Đô̆ t bié n đả o đoă n, chuyẻ n đoă n khô ng tương hõ . Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đô̆ t bié n đả o đoă n, chuyẻ n đoă n thuô̆ c 1 nhiễm sắc thể, lă p đoă n. Xem thêm bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 428. Một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc có bộ nhiễm sắc thể 2n =14, trong quá trình giảm phân ở một cây xét 1000 tế bào thấy có 200 tế bào đều có 1 cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường. Tỉ lệ giao tử chứa 8 nhiễm sắc thể được tạo ra từ cây này là: A.10% B.6,7% C.50% D.20% Hướng dẫn giải - độ khó: 2 200 tế bào có 1 cặp nhiễm sắc thể không phân li cho 50% giao tử chứa 8 nhiễm sắc thể, 50% giao tử chứa 6 nhiễm sắc thể. 800 tế bào còn lại giảm phân bình thường đều cho giao tử chứa 7 nhiễm sắc thể. Tỉ lệ giao tử chứa 8 nhiễm sắc thể là 0,2x0,5 = 0,1 = 10%. Câu 429. Cho các dữ kiện: 1- Enzim thủy phân axit amin mở đầu; 2- Riboxom tách thành 2 tiểu thể bé và lớn rời khỏi mARN; 3- Chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein; 4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại. Trình tự đúng trong diễn biến của giai đoạn kết thúc phiên mã là: A. 4 → 2 → 1 → 3. B. 4 → 3 → 1 → 2. C. 4 → 1 → 3 → 2. D. 4 → 2 → 3 → 1. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong bài 2. Phiễn mã, dịch mã. SGK Sinh học 12 (cơ bản). Câu 430. Cho cơ thể tam bội có kiểu gen AaaBBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết số kiểu gen được tạo ra ở đời con là: A.100 B.256 C.18 D.81 Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Aaa x Aaa → (1/6A : 2/6a : 2/6Aa : 1/6aa)x(1/6A : 2/6a : 2/6Aa : 1/6aa) cho đời con 9 kiểu gen. BBb x BBb → (2/6B : 1/6b : 1/6BB : 2/6Bb)x(2/6B : 1/6b : 1/6BB : 2/6Bb) cho đời con 9 kiểu gen. Tổng số kiểu gen là 9x9 = 81 kiểu. Câu 431. Ở thực vật gen ngoài nhân được tìm thấy ở: 1- Ti thể; 2- Lục lạp; 3- Plasmid; 4- Nhiễm sắc thể; 5- Không bào. Phương án đúng là: A. 1 và 2. B. 1, 2 và 3. C. 2 và 5. D. 1, 2 và 4. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1- Ti thẻ ; Đúng 2- Lŭ c lă p; Đúng 3- Plasmid; Không vì plasmid tồn tại trong ti thể và lục lạp 4- Nhiẽ m sá c thẻ ; Không vì nhiễm sắc thể tồn tại trong nhân 5- Khô ng bà o. Không vì không bào không chứa vật chất di truyền Câu 432. Sự trao đổi đoạn giữa 2 cromatit thuộc 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau ở kì đầu giảm phân I dẫn đến dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: A. Má t đoă n và lă p đoă n. B. Chuyển đoạn tương hỗ hoặc không tương hỗ. C. Má t đoă n và chuyẻ n đoă n. D. Má t đoă n và đả o đoă n. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý là trao đổi đoạn giữa 2 cromatit thuộc hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau sẽ gây ra đột biến chuyển đoạn tương hỗ hoặc không tương hỗ. Câu 433. Nhận định nào sau đây về đột biến gen là đúng? A. Đột biến gen được phát sinh ở tế bào sinh dưỡng có thể được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vô tính. B. Đô̆ t bié n gen đươ̆c phá t sinh trong giả m phâ n tă o giao tử luô n đươ̆c di truyè n cho thé hê̆ sau qua sinh sả n hữu tính. C. Đô̆ t bié n điẻ m chỉ liê n quan đé n và i că p nucleotit trê n gen. D. Đô̆ t bié n gen chỉ có thẻ có lơ̆i hoă c có hă i. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đô̆ t bié n gen đươ̆c phá t sinh ở té bà o sinh dưỡng có thẻ đươ̆c di truyè n cho thé hê̆ sau qua sinh sả n vô tính. Câu 434. Quá trình phiên mã của gen trên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực diễn ra ở: A. Vù ng nhâ n. B. Khô ng bà o. C. Té bà o chá t. D. Nhân tế bào. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở sinh vật nhân thực, phiên mã diễn ra trong nhân tế bào, còn dịch mã xảy ra trong tế bào chất. Câu 435. Một gen của Vi khuẩn dài 510 (nm), mạch 1 có A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4. Gen phiên mã tạo ra một mARN có nucleotit loại A là 150. Số nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là: A.450 B.1200 C.900 D.600 Hướng dẫn giải - độ khó: 2


Gen trên có (5100 : 3,4)x2 = 3000 nucleotit. Mạch 1 của gen có số nucleotit từng loại là A1 = 150; T1 = 300; G1 = 450; X1 = 600. Mạch 2 của gen có A2 = 300; T2 = 150; G2 = 600; X2 = 450. Phân tử mARN phiên mã từ gen trên có A = 150, theo nguyên tắc phiên mã suy ra mạch gốc là mạch 2 của gen → số nucleotit loại G môi trường cung cấp là 450. Câu 436. Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng? A. Thẻ tư̆ đa bô̆ i có cơ quan sinh dưỡng lớn gá p bô̆ i so với dă ng lưỡng bô̆ i khởi nguyê n. B. Thẻ tư̆ đa bô̆ i thường có khả nang chó ng chĭu tó t, thích ứng rô̆ ng. C. Thẻ tư̆ đa bô̆ i có thẻ đươ̆c hình thà nh do tá t cả cá c nhiễm sắc thể khô ng phâ n li ở kì sau nguyê n phâ n. D. Đa bội lẻ thường có hạt. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đa bô̆ i lẻ thường có hă t là sai vì các dạng đa bội lẻ thường không sinh sản hữu tính. Câu 437. Cho các dữ kiện sau: 1- Enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- Mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; 3- Enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’-OH ở mạch gốc của gen; 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là: A.3 B.2 C.4 D.5 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1- Enzim ligaza nó i cá c đoă n exon → chỉ có ở nhân thực 2- Mă ch gó c củ a gen là m nhiê̆ m vŭ phiê n mã → có 3- Enzim rectrictaza cá t cá c đoă n intron ra khỏ i exon → chỉ có ở nhân thực 4- ARN polimeraza lá p rá p nucleotit bỏ sung và o đà u 3’-OH ở mă ch gó c củ a gen → có 5- ARN tỏ ng hơ̆p đươ̆c đé n đâ u thì hai mă ch củ a gen đó ng xoá n lă i đé n đó → có Câu 438. Ba gen chứa N15 cùng nhân đôi một số lần như nhau trong môi trường chứa N14 tạo ra 90 chuỗi polinucleotit hoàn toàn mới. Số lần nhân đôi của mỗi gen là: A.5 B.7 C.6 D.4 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mỗi gen gồm hai chuỗi polypeptit, khi một gen nhân đôi k lần thì số chuỗi polypeptit hoàn toàn mới tạo được là 2.2k - 2. Với 3 gen ta có 3.(2.2k - 2) = 90 → k = 4. Câu 439. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên một mạch là: 3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại của đoạn ADN này là: A. 3'...TTTGTTAXXXXT...5'. B. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'. C. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'. D. 5'...GGXXAATGGGGA...3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Theo nguyên tắc bổ sung và cấu trúc của phân tử ADN ta dễ dàng viết được trình tự nucleotit trên mạch bổ sung là 5'...TTTGTTAXXXXT...3'. Câu 440. Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là: A. Pôliribôxôm. B. Pô linuclê ôtit. C. Pô linuclê ôxô m.


D. Pô lipeptit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Poliribosome. Câu 441. Cho các phát biểu sau: (1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit. (2) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp. (3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’. (4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai? A.1 B.4 C.3 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Gen là mô̆ t đoă n ADN mang thô ng tin mã hó a cho mô̆ t sả n phả m xá c đĭnh, sả n phả m đó có thẻ là phâ n tử ARN hoă c chuõ i pô lipeptit. Đúng (2) Mô̆ t đô̆ t bié n điẻ m xả y ra trong vù ng mã hó a củ a gen có thẻ khô ng ả nh hưởng gì đé n chuõ i pô lypeptit mà gen đó tỏ ng hơ̆p. Đúng (3) Có ba bô̆ ba là m tín hiê̆ u ké t thú c quá trình dĭch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’. Sai vì bộ ba kết thúc phải tính từ đầu 5' đến 3'. (4) Gen bĭ đô̆ t bié n sẽ tă o alen mới, cung cá p nguyê n liê̆ u cho quá trình tié n hó a. Đúng Câu 442. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể: A. Là vĭ trí duy nhá t có thẻ xả y ra trao đỏ i ché o trong giả m phâ n. B. Là những điẻ m mà tă i đó phâ n tử ADN bá t đà u đươ̆c nhâ n đô i. C. Là vĭ trí liê n ké t với thoi phâ n bà o giú p nhiẽ m sá c thẻ di chuyẻ n vè cá c cư̆c củ a té bà o. D. Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như giữ cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vùng đầu mút có tác dụng bả o vê̆ cá c nhiẽ m sá c thẻ cũ ng như giữ cho cá c nhiẽ m sá c thẻ khô ng dính và o nhau. Câu 443. Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể: (1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm thay đổi thành phần trong nhóm gen liên kết. (4) Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động. (5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. Những phát biểu đúng là: A. (1), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Là m thay đỏ i trình tư̆ phâ n bó củ a cá c gen trê n nhiễm sắc thể. Đúng (2) Là m giả m hoă c là m tang só lươ̆ng gen trê n nhiễm sắc thể. Không (3) Là m thay đỏ i thà nh phà n trong nhó m gen liê n ké t. Không (4) Là m cho mô̆ t gen nà o đó vó n đang hoă t đô̆ ng có thẻ khô ng hoă t đô̆ ng hoă c tang giả m mức đô̆ hoă t đô̆ ng. Đúng (5) Có thẻ là m giả m khả nang sinh sả n củ a thẻ đô̆ t bié n. Đúng Câu 444. Xét một Operon Lac ở Ecoli, khi môi trường không có lactôzơ nhưng enzim chuyển hoá lactôzơ vẫn được tạo ra? Một học sinh đã đưa ra một số giải thích về hiện tượng trên như sau:


(1) Do vuĚ€ng kháť&#x;i Ä‘áť™ng (P) báť‹ bĂ˘Ě t hoaĚŁt neĚ‚n enzim ARN poĚ‚limeraza cĂł tháťƒ bĂĄm vaĚ€o Ä‘áťƒ kháť&#x;i Ä‘áť™ng quĂĄ trĂŹnh phieĚ‚n mĂŁ. (2) Do gen Ä‘iáť u hoaĚ€ (R) báť‹ Ä‘áť™t biáşżn neĚ‚n khoĚ‚ng taĚŁo Ä‘Ć°ĆĄĚŁc proĚ‚teĚ‚in ᝊc cháşż. (3) Do vuĚ€ng váş­n haĚ€nh (O) báť‹ Ä‘áť™t biáşżn neĚ‚n khoĚ‚ng lieĚ‚n káşżt Ä‘Ć°ĆĄĚŁc váť›i proĚ‚teĚ‚in ᝊc cháşż. (4) Do gen cĂ˘Ě u trĂşc (gen Z, Y, A) báť‹ Ä‘áť™t biáşżn laĚ€m tăng khả năng biáťƒu hiᝇn gen. Nhᝯng giải thĂ­ch Ä‘Ăşng laĚ€: A. (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (4). HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 (1) Do vuĚ€ ng khƥ̉i Ä‘ô̆ ng (P) bĭ baĚ t hoă t neĚ‚ n enzim ARN poĚ‚ limeraza coĚ thẻ baĚ m vaĚ€ o Ä‘ẻ khƥ̉i Ä‘ô̆ ng quaĚ triĚ€nh phieĚ‚ n maĚƒ . Sai (2) Do gen Ä‘ieĚ€ u hoaĚ€ (R) bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n neĚ‚ n khoĚ‚ ng tă o đưƥ̆c proĚ‚ teĚ‚ in Ć°Ě c cheĚ . Ä?Ăşng (3) Do vuĚ€ ng vâ̆ n haĚ€ nh (O) bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n neĚ‚ n khoĚ‚ ng lieĚ‚ n keĚ t đưƥ̆c vĆĄĚ i proĚ‚ teĚ‚ in Ć°Ě c cheĚ . Ä?Ăşng (4) Do gen caĚ u truĚ c (gen Z, Y, A) bĭ Ä‘ô̆ t bieĚ n laĚ€ m tang khả nang biẻ u hiê̆ n gen. Sai Câu 445. CĂł 8 phaĚ‚n tử ADN táťą nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i máť™t sĂ´Ě lâĚ€n báşąng nhau Ä‘ĂŁ tổng hĆĄĚŁp Ä‘Ć°ĆĄĚŁc 112 maĚŁch poĚ‚linucleĚ‚oĚ‚tit máť›i lĂ˘Ě y nguyeĚ‚n liᝇu hoaĚ€n toaĚ€n tᝍ moĚ‚i trĆ°ĆĄĚ€ng náť™i baĚ€o. SĂ´Ě lâĚ€n táťą nhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i cᝧa máť—i phaĚ‚n tử ADN treĚ‚n laĚ€: A.3 B.5 C.6 D.4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Gáť?i k lĂ sáť‘ lần nhân Ä‘Ă´i thĂŹ máť—i phân táť­ nhân Ä‘Ă´i k lần sáş˝ cho ra 2k phân táť­ máť›i trong Ä‘Ăł cĂł 2 phân táť­ chᝊa nguyĂŞn liᝇu cĹŠ. Váş­y ta tĂ­nh Ä‘ưᝣc 8x2x2k - 16 = 112 suy ra k = 3. Câu 446. TreĚ‚n maĚŁch mang mĂŁ gĂ´Ě c cᝧa gen xĂŠt máť™t mĂŁ báť™ ba 3'AGX5'. CoĚ‚Ä‘on tĆ°oĚ›ng ᝊng treĚ‚n phaĚ‚n tử mARN Ä‘Ć°ĆĄĚŁc phieĚ‚n mĂŁ tᝍ gen naĚ€y laĚ€: A. 5'XGU3'. B. 5'GXU3'. C. 5'UXG3'. D. 5'GXT3'. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Ă p d᝼ng nguyĂŞn tắc báť• sung, ta dáť… dĂ ng xĂĄc Ä‘áť‹nh Ä‘ưᝣc báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ lĂ 5'UXG3'. Câu 447. TreĚ‚n phaĚ‚n tử mARN, mĂŁ di truyáť n Ä‘Ć°ĆĄĚŁc Ä‘áť?c: A. Theo chieĚ€ u 5' → 3' tĆ°Ě€ng bô̆ hai nucleĚ‚ oĚ‚tit lieĚ‚ n tŭ c, khoĚ‚ ng goĚ i leĚ‚ n nhau. B. Theo chieĚ€ u 3' → 5' tĆ°Ě€ng bô̆ ba nucleĚ‚ oĚ‚tit lieĚ‚ n tŭ c, khoĚ‚ ng goĚ i leĚ‚ n nhau. C. Theo chieĚ€ u 3' → 5' tĆ°Ě€ng bô̆ hai nucleĚ‚ oĚ‚tit lieĚ‚ n tŭ c, khoĚ‚ ng goĚ i leĚ‚ n nhau. D. Theo chiĂŞĚ€u 5' → 3' tᝍng báť™ ba nuclĂŞoĚ‚tit liĂŞn t᝼c, khoĚ‚ng gáť‘i lĂŞn nhau. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 TrĂŞn phân táť­ mARN cĂĄc báť™ ba Ä‘ưᝣc Ä‘áť?c theo chiáť u 5' → 3' tĆ°Ě€ng bô̆ ba nucleĚ‚ oĚ‚tit lieĚ‚ n tŭ c, khoĚ‚ ng goĚ i leĚ‚ n nhau. Câu 448. CĂ˘Ě u trĂşc naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khoĚ‚ng tráťąc tiáşżp tham gia vaĚ€o quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ? A. tARN. B. RiboĚ‚ xoĚ‚ m. C. ADN. D. mARN. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 ADN khĂ´ng tráťąc tiáşżp tham gia vĂ o quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ.

đ??´

2

đ??ş

3

Câu 449. Ć Ě‰ sinh váş­t nhaĚ‚n soĚ›, xĂŠt gen M cĂł chiáť u daĚ€i laĚ€ 0,51 Micromet vaĚ€ cĂł tᝉ lᝇ = . Gen M báť‹ Ä‘áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm thaĚ€nh alen m, so váť›i gen M alen m giảm 2 lieĚ‚n káşżt hiÄ‘roĚ‚. SĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nucleĚ‚oĚ‚tit tᝍng loaĚŁi cᝧa alen m laĚ€:


A. A = T = 599; G = X = 900. B. A = T = 600; G = X = 900. C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 600; G = X = 899. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2

đ??´

2

đ??ş

3

Gen M cĂł (5100 : 3,4)x2 = 3000 nucleotit; Váť›i tᝉ lᝇ = ta tĂ­nh Ä‘ưᝣc sáť‘ nucleotit tᝍng loấi cᝧa gen lĂ A = T = 600; G = X = 900; Gen m báť‹ giảm 2 liĂŞn káşżt hidro chᝊng táť? Ä‘áť™t biáşżn thuáť™c dấng mẼt 1 cạp A - T hoạc thay tháşż 2 cạp g - X báşąng 2 cạp A - T. Trong cĂĄc phĆ°ĆĄng ĂĄn Ä‘Ć°a ra chᝉ cĂł phĆ°ĆĄng ĂĄn A = T = 599; G = X = 900 lĂ hᝣp lĂ­. Câu 450. NhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ áť&#x; sinh váş­t nhaĚ‚n tháťąc Ä‘Ć°ĆĄĚŁc cĂ˘Ě u taĚŁo báť&#x;i: A. ADN vĂ proĚ‚tĂŞin histon. B. tARN vaĚ€ proĚ‚ teĚ‚ in histon. C. rARN vaĚ€ proĚ‚ teĚ‚ in histon . D. mARN vaĚ€ proĚ‚ teĚ‚ in histon. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 ADN mấch kĂŠp vĂ protein loấi histon. Câu 451. Trong moĚ‚ hĂŹnh cĂ˘Ě u trĂşc cᝧa opeĚ‚ron Lac, vuĚ€ng váş­n haĚ€nh laĚ€ noĚ›i: A. Enzim ARN poĚ‚ limeraza baĚ m vaĚ€ o vaĚ€ khƥ̉i Ä‘aĚ€ u quaĚ triĚ€nh phieĚ‚ n maĚƒ . B. Mang thoĚ‚ ng tin quy Ä‘ĭnh caĚ u truĚ c proĚ‚ teĚ‚ in tham gia caĚ u tă o enzim phaĚ‚ n giả i lactoĚ‚ zĆĄ. C. Mang thĂ´ng tin quy Ä‘áť‹nh cẼu trĂşc prĂ´tĂŞin ᝊc cháşż. D. ProĚ‚tĂŞin ᝊc cháşż cĂł thể liĂŞn káşżt lĂ m ngăn cản quaĚ trĂŹnh phiĂŞn mĂŁ. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Xem thĂŞm trong sĂĄch giĂĄo khoa bĂ i 3. Ä?iáť u hoĂ hoất Ä‘áť™ng gen. Câu 452. Cho máť™t sĂ´Ě cĂ˘Ě u trĂşc vaĚ€ máť™t sĂ´Ě coĚ› cháşż di truyáť n sau: 1. ADN cĂł cĂ˘Ě u trĂşc máť™t maĚŁch. 2. mARN. 3. tARN. 4. ADN cĂł cĂ˘Ě u trĂşc hai maĚŁch. 5. ProĚ‚teĚ‚in. 6. PhieĚ‚n mĂŁ. 7. Dáť‹ch mĂŁ. 8. NhaĚ‚n Ä‘oĚ‚i ADN. CĂĄc cĂ˘Ě u trĂşc vaĚ€ coĚ› cháşż di truyáť n cĂł nguyeĚ‚n tÄƒĚ c bổ sung laĚ€: A. 3, 4, 6, 7, 8. B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 4, 5, 6, 7, 8. D. 2, 3, 6, 7, 8. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 1. ADN coĚ caĚ u truĚ c mô̆ t mă ch. KhĂ´ng cĂł 2. mARN. KhĂ´ng cĂł 3. tARN. CĂł 4. ADN coĚ caĚ u truĚ c hai mă ch. CĂł 5. ProĚ‚ teĚ‚ in. KhĂ´ng cĂł 6. PhieĚ‚ n maĚƒ . CĂł 7. Dĭch maĚƒ . CĂł 8. NhaĚ‚ n Ä‘oĚ‚ i ADN. CĂł Câu 453. Ć Ě‰ sinh váş­t nhaĚ‚n tháťąc, quĂĄ trĂŹnh naĚ€o sau Ä‘aĚ‚y khoĚ‚ng xảy ra trong nhaĚ‚n táşż baĚ€o? A. TaĚ i bả n ADN (nhaĚ‚ n Ä‘oĚ‚ i ADN). B. NhaĚ‚ n Ä‘oĚ‚ i nhieĚƒ m saĚ c thẻ . C. Dáť‹ch mĂŁ. D. PhieĚ‚ n maĚƒ .


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Quá trình dịch mã được diễn ra trong tế bào chất tại các ribosome ở mạng lưới nội chất. Câu 454. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là: A. Má t mô̆ t că p G - X. B. Thay thé mô̆ t că p A - T bà ng mô̆ t că p G - X. C. Má t mô̆ t că p A - T. D. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen B có (2210 : 3,4)x2 = 1300 nucleotit, ta tính được số nucleotit từng loại của gen B là A = T = 281; G = X = 369. Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho cặp gen Bb nhân đôi 2 lần là T = 1689 : 3 = 563 và X = 2211 : 3 = 737. Ta suy ra số nucleotit của gen b là T = 563 - 281 = 282; X = 737 - 369 = 368. Vậy đột biến thuộc dạng Thay thé mô̆ t că p G - X bà ng mô̆ t că p A - T. Câu 455. Trong quá trình nhân đôi AND, các enzim tham gia gồm: (1) Enzim ADNpolimeraza; (2) Enzim ligaza; (3) Các enzim tháo xoắn; (4) Enzim ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi. Trình tự hoạt động của các enzim là: A. (3); (4); (1); (2). B. (4); (3); (2); (1). C. (3); (2); (1); (4). D. (2); (3); (1); (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trình tự đúng là (3) → (4) → (1) → (2). Câu 456. Tế bào của một loài sinh vật khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5-BU, tạo nên một đột biến điểm làm cho gen B biến đổi thành alen b có 1200 nuclêôtit và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen B là: A. A = T = 401; G = X = 199. B. A = T = 398; G = X = 202. C. A = T = 402; G = X = 198. D. A = T = 399; G = X = 201. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 5-BU gây ra đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X. Gen b có số nucleotit từng loại là G = X = 200; A = T = 400 suy ra trong gen B số nucleotit từng loại là A = T = 401 và G = X = 199. Câu 457. Mẹ có kiểu gen XBXB bố có kiểu gen XbY, kiểu gen của con gái là XBXbXb. Cho biết trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? A. Trong giả m phâ n I ở mĕ , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở bó giả m phâ n bình thường. B. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giả m phâ n I ở bó , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở mĕ giả m phâ n bình thường. D. Trong giả m phâ n II ở mĕ , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở bó giả m phâ n bình thường. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Con gái có kiểu gen XBXbXb đã nhận XB từ mẹ và XbXb từ bố, chứng tỏ có xảy ra rối loạn giảm phân II ở bố. Câu 458. Một đoạn phân tử mARN có trình tự ribônuclêôtit như sau: 5’-AUGGXUXGXUUAXGAUAUAAUAGGAAG- 3’ Giả sử có một ribônucleotit loại G được chèn vào giữa 2 ribônuclêôtit ở vị trí số 20 và 21(tính theo chiều 5'→ 3' của đoạn mARN). Khi đoạn phân tử mARN này dịch mã thì chuỗi polypeptit có bao nhiêu axit amin? A.6 B.8


C.9 D.7 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến làm xuất hiện mã kết thúc UAG sớm nên số axit amin tổng hợp được chỉ là 7. Câu 459. Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 23 nhiễm sắc thể, một số tế bào có 25 nhiễm sắc thể và các tế bào còn lại có 24 nhiễm sắc thể. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? A. Quá trình giả m phâ n tă o giao tử ở bó có mô̆ t că p nhiễm sắc thể khô ng phâ n li cò n mĕ giả m phâ n bình thường. B. Quá trình giả m phâ n hình thà nh giao tử ở cả bó và mĕ đè u có mô̆ t că p nhiễm sắc thể khô ng phâ n li. C. Quá trình nguyên phân ở một mô hoặc một cơ quan nào đó có một cặp nhiễm sắc thể không phân li. D. Trong quá trình nguyê n phâ n đà u tiê n củ a hơ̆p tử có mô̆ t că p nhiễm sắc thể khô ng phâ n li. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Quá trình nguyê n phâ n ở mô̆ t mô hoă c mô̆ t cơ quan nà o đó có mô̆ t că p nhiễm sắc thể khô ng phâ n li. Câu 460. Ở một loài thực vật có 2n = 12. Một thể đột biến dạng thể ba nhiễm kép xẩy ra ở cặp số 2 và cặp số 4, trong trường hợp tế bào giảm phân bình thường. Tính theo lý thuyết số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ là: A.75% B.25% C.50% D.12,5% Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Thể đột biến trên trong tế bào có 3 chiếc số 2 và 3 chiếc số 4. Khi giảm phân, các nhiễm sắc thể xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa I, có 2 trường hợp. Trường hợp 1, chiếc số 2 và số 4 bị thừa ở cùng 1 hàng sẽ theo về cùng 1 tế bào, kết thúc giảm phân 2 sẽ cho 2 loại giao tử chứa 6 và 8 nhiễm sắc thể. Trường hợp 2, nếu chiếc số 2 và số 4 bị thừa nằm ở hai hàng khác nhau sẽ được chia về 2 tế bào con, kết thúc giảm phân II sẽ cho tất cả các tế bào con có 7 nhiễm sắc thể. Vì khả năng xảy ra mỗi trường hợp đều là 50% nên suy ra, xác suất giao tử mang 7 nhiễm sắc thể là 50%. Câu 461. Khi tia tử ngoại tác động vào ADN, thì trên một mạch đơn của ADN có hiện tượng: A. Hai bazơ guanin đứng liè n nhau gâ y hiê̆ n tươ̆ng hõ bié n và liê n ké t với nhau. B. Hai bazơ timin đứng liền nhau liên kết với nhau. C. Hai bazơ ađê nin đứng liè n nhau gâ y hiê̆ n tươ̆ng hõ bié n và liê n ké t với nhau. D. Hai bazơ xitô zin đứng liè n nhau gâ y hiê̆ n tươ̆ng hõ bié n và liê n ké t với nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Hai bazơ timin đứng liè n nhau liê n ké t với nhau. Câu 462. Phát biểu nào sau đây nói về đột biến gen ở loài sinh sản hữu tính là không đúng? A. Chỉ các đột biến xuất hiện trong tế bào sinh tinh và sinh trứng mới được di truyền cho thế hệ sau. B. Những đô̆ t bié n là m tang sư̆ thích nghi, sức só ng và sức sinh sả n củ a sinh vâ̆ t có xu hướng đươ̆c chŏ n lŏ c tư̆ nhiê n giữ lă i. C. Cá c đô̆ t bié n có thẻ xả y ra ngã u nhiê n trong quá trình sao ché p ADN. D. Cá c đô̆ t bié n lă n gâ y ché t có thẻ truyè n cho thé hê̆ sau qua cá c cá thẻ có kiẻ u gen dĭ hơ̆p tử. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chỉ cá c đô̆ t bié n xuá t hiê̆ n trong té bà o sinh tinh và sinh trứng mới đươ̆c di truyè n cho thé hê̆ sau là chưa chính xác, vì ở thực vật, đột biến có thể truyền cho thế hệ sau thông qua sinh sản sinh dưỡng. Câu 463. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 50 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra, giao tử có 9 nhiễm sắc thể chiếm tỷ lệ: A.2% B.2,5% C.0,5%


D.5% Hướng dẫn giải - độ khó: 2 50 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 3 không phân li trong giảm phân I cho 2 loại giao tử trong đó có một nửa số giao tử chứa 9 nhiễm sắc thể và nửa còn lại chứa 7 nhiễm sắc thể. Tổng số giao tử tạo ra từ 1000 tế bào ban đầu là 4000. Số giao tử đột biến chứa 9 nhiễm sắc thể là 100 suy ra tỉ lệ cần tính là 100 : 4000 = 0,025 = 2,5% Câu 464. Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể? (1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể. (2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết. (4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. A. (1), (4). B. (2), (3). C. (1), (2). D. ( 2), (4). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Là m thay đỏ i trình tư̆ phâ n bó gen trê n nhiẽ m sá c thẻ . đúng (2) Là m giả m hoă c tang só lươ̆ng gen trê n nhiẽ m sá c thẻ . sai (3) Là m thay đỏ i thà nh phà n gen trong nhó m gen liê n ké t. sai (4) Có thẻ là m giả m khả nang sinh sả n củ a thẻ đô̆ t bié n. đúng Câu 465. Một phân tử ADN mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080Å. Trên mạch 1 của gen có A1 =260 nucleotit, T1 =220 nucleotit. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 64 chuỗi polinucleotit. Số nucleotit từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tái bản của gen nói trên là: A. A = T = 29760; G = X = 44640. B. A = T = 16380; G = X = 13860. C. A= T = 30240; G = X = 45360. D. A = T = 14880; G = X = 22320. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Phân tử trên có tổng số nucleotit là (4080 : 3,4)x2 = 2400 nucleotit. Theo đầu bài ta có A = T = A1 + T1 = 480; G = X = 720. Có 64 chuỗi polynucleotit nên có 32 phân tử ADN, trong đó nguyên liệu hoàn toàn mới môi trường cung cấp tương đương 31 phân tử. Ta tính được số nucleotit từng loại môi trường cung cấp là A = T = 480x31 = 14880; G = X = 720x31 = 22320. Câu 466. Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? (1) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ → 5’. (2) Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’ → 3’. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’ → 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’ → 3’ là không liên tục( gián đoạn). (4) Trong quá trình dịch mã tổng hợp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’ → 5’. A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 3. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Trong quá trình phiê n mã tỏ ng hơ̆p ARN, mă ch khuô n ADN đươ̆c phiê n mã là mă ch có chiè u 3’ → 5’. Đúng (2) Trong quá trình phiê n mã tỏ ng hơ̆p ARN, mă ch ARN đươ̆c ké o dà i theo chiè u 5’ → 3’. Đúng (3) Trong quá trình nhâ n đô i ADN, mă ch mới tỏ ng hơ̆p trê n mă ch khuô n ADN chiè u 3’ → 5’ là liê n tŭ c cò n mă ch mới tỏ ng hơ̆p trê n mă ch khuô n ADN chiè u 5’ → 3’ là khô ng liê n tŭ c( giá n đoă n). Đúng (4) Trong quá trình dĭch mã tỏ ng hơ̆p prô tê in, phâ n tử mARN đươ̆c dĭch mã theo chiè u 3’ → 5’. Sai, chiều dịch mã phải là chiều 5’ → 3’


Câu 467. Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai: 1. Aaaa x AAaa 2. Aaaa x Aaaa 3. Aaaa x aaaa 4. AAaa x Aaaa 5. AAAa x AAaa 6. AAAa x AAAa Theo lí thuyết phép lai cho đời con có 3 loại kiểu gen là: A. 1, 3, 5, 6. B. 2, 5, 6. C. 2, 3, 6. D. 1, 2, 4, 6. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 1. Aaaa x AAaa cho đời con có 4 loại kiểu gen 2.Aaaa x Aaaa cho đời con có 3 loại kiểu gen 3. Aaaa x aaaa cho đời con có 2 loại kiểu gen 4. AAaa x Aaaa cho đời con có 4 loại kiểu gen 5. AAAa x Aaaa cho đời con có 3 loại kiểu gen 6. AAAa x AAAa cho đời con có 3 loại kiểu gen Câu 468. Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cá c gen nà m trong mô̆ t té bà o có só là n nhâ n đô i bà ng nhau và só là n phiê n mã bà ng nhau. B. Cá c gen trê n cá c nhiễm sắc thể khá c nhau có só là n nhâ n đô i khá c nhau và só là n phiê n mã thường khá c nhau. C. Cá c gen nà m trê n cù ng mô̆ t nhiễm sắc thể có só là n nhâ n đô i khá c nhau và só là n phiê n mã thường khá c nhau. D. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cá c gen trê n cá c nhiễm sắc thể khá c nhau có só là n nhâ n đô i bà ng nhau và só là n phiê n mã thường khá c nhau là phát biểu đúng, số lần nhân đôi của các nhiễm sắc thể là giống nhau vì phụ thuộc vào số lần nhân đôi của tế bào nhưng các gen trong tế bào có mức độ biểu hiện khác nhau nên phải có số lần phiên mã khác nhau. Câu 469. Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân li ở lần phân bào II, các tế bào khác giảm phân bình thường và cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd, sẽ có tối đa bao loại nhiêu kiểu gen khác nhau? A.108 B.54 C.90 D.60 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Aa x Aa cho 3 loại kiểu gen. Bb x bb cho 2 loại kiểu gen. Dd x Dd bình thường cho 3 loại kiểu gen. Dd x Dd có đột biến ở giảm phân II ở con đực cho 6 loại kiểu gen. Tổng số kiểu gen có thể có là 3.2.3 + 3.2.6 = 54 kiểu. Câu 470. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Loài này sẽ có tối đa bao nhiêu loại đột biến thể một kép? A.26 B.276 C.14 D.66


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 n = 12, số đột biến thể một kép là 11 + 10 + .... + 1 = 66. Câu 471. Trên mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có trình tự nucleotit như sau: 5’-AGG-GGX-TTA-XAG-XAA-XTX-GGT-XAT-GXT3. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen này chỉ còn 2 axit amin. Đây là dạng đột biến: A. Thay că p A-T bà ng că p T-A xả y ra ở bô̆ ba thứ 3. B. Thay cặp A-T bằng cặp X-G xảy ra ở bộ ba thứ 5. C. Thay că p A-T bà ng că p T-A xả y ra ở bô̆ ba thứ 4. D. Thay că p T-A bà ng că p G-X xả y ra ở bô̆ ba thứ 6. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý đến chiều phiên mã, bộ ba mở đầu tính từ chiều phiên mã và đột biến thay thế làm xuất hiện bộ ba kết thúc sau bộ ba mở đầu 2 bộ ba. Câu 472. Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nucleotit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nucleotit. (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. (5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. A. (2), (4), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (3). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Đô̆ t bié n thay thé mô̆ t că p nucleotit luô n dã n đé n ké t thú c sớm quá trình dĭch mã . Không hẳn đúng vì chỉ đúng khi bộ ba bị thay thế cặp nucleotit là bộ ba kết thúc (2) Đô̆ t bié n gen tă o ra cá c alen mới là m phong phú vó n gen củ a quà n thẻ . Đúng (3) Đô̆ t bié n điẻ m là dă ng đô̆ t bié n gen liê n quan đé n mô̆ t só că p nucleotit. Chưa đúng, một hoặc một số (4) Đô̆ t bié n gen có thẻ có lơ̆i, có hă i hoă c trung tính đó i với thẻ đô̆ t bié n. Đúng (5) Mức đô̆ gâ y hă i củ a alen đô̆ t bié n phŭ thuô̆ c và o tỏ hơ̆p gen và điè u kiê̆ n mô i trường. Đúng Câu 473. Mẹ có kiểu gen XBXB bố có kiểu gen XbY, kiểu gen của con gái là XBXbXb. Cho biết trong quá trình giảm phân của bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? A. Trong giả m phâ n I ở mĕ , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở bó giả m phâ n bình thường. B. Trong giả m phâ n II ở mĕ , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở bó giả m phâ n bình thường. C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. D. Trong giả m phâ n I ở bó , nhiễm sắc thể giới tính khô ng phâ n li. Ở mĕ giả m phâ n bình thường. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Con gái nhận XB từ mẹ và nhận XbXb từ bố chứng tỏ ở bố xảy ra rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính trong giảm phân II. Câu 474. Trong tổng hợp prôtêin, giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng: A. Đẻ gá n bô̆ ba đó i mã củ a tARN với bô̆ ba trê n mARN B. Đẻ cá c ribô xô m dĭch chuyẻ n trê n mARN C. Đẻ cá t bỏ axit amin mở đà u ra khỏ i chuõ i pô lipeptit. D. Để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đẻ axit amin đươ̆c hoă t hoá và gá n với tARN. Câu 475. Ở sinh vật nhân sơ. Khi nghiên cứu một gen thấy mạch 1 của gen có số nucleotit Ađênin = 100; Timim = 200. Mạch 2 của gen có số nucleotit Guanin = 400; Xitôzin = 500. Biết mạch 2 của gen là mạch mã gốc. Gen phiên mã tổng hợp một phân tử mARN có mã kết thúc là UGA, sau đó tiến hành dịch mã tổng hợp 1 chuổi polypeptit .Số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển tham gia dịch mã là: A. A= 99; U = 199; G = 500; X = 399.


B. A= 199; U = 99; G = 400; X = 499. C. A= 199; U = 99; X = 400; G = 499. D. A= 99; U = 199; G = 399; X = 500. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Theo nguyên tắc bổ sung ta có A1 = T2 = 100, T1 = A2 = 200. Vì mạch 2 là mạch gốc nên ta có số lượng ribonucleotit từng loại trên phân tử mARN là mA = T2 = 100, mU = A2 = 200, mG = X2 = 500, mX = G2 = 400. Vì mã kết thúc là UGA nên ta có số ribonucleotit từng loại trong các bộ ba đối mã là tA = mU - 1 = 199, tU = mA - 1 = 99, tG = mX = 400, tX = mG - 1 = 499. Câu 476. Ở ngô, giả sử hạt phấn (n + 1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n + 1) thụ tinh bình thường. Gen R quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Bố, mẹ là đột biến dạng thể ba P: (♂) RRr x (♀) Rrr , tỉ lệ kiểu hình thu ở F1 là: A. 5 đỏ : 1 trắng. B. 11 đỏ : 1 trá ng. C. 35 đỏ : 1 trá ng. D. 3 đỏ : 1 trá ng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 P: (♂) RRr x (♀) Rrr → (2/3R + 1/3r)x(1/6R + 2/6Rr + 1/6rr + 2/6r) → 1/18rrr + 2/18rr = 1/6 hạt trắng → tỉ lệ phân li là 5 đỏ : 1 trắng. Câu 477. Trong quá trình tự nhân đôi của ADN có bao nhiêu loại nucleotit tham gia? A.4 loại B.1 loại C.16 loại D.8 loại Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có 4 loại nucleotit tham gia. Câu 478. Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là: A. Vù ng mang thô ng tin mã hó a cá u trú c prô tê in ức ché quá trình phiê n mã . B. Trình tư̆ nuclê ôtit đă c biê̆ t, tă i đó prô tê in ức ché có thẻ liê n ké t ngan cả n sư̆ dĭch mã . C. Nơi mà ARN pô limeraza bá m và o và khởi đô̆ ng phiê n mã tỏ ng hơ̆p mARN. D. Trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trình tư̆ nuclê ôtit đă c biê̆ t, tă i đó prô tê in ức ché có thẻ liê n ké t ngan cả n sư̆ phiê n mã . Câu 479. Hiện tượng trong cơ thể lai khác loài số lượng nhiễm sắc thể tăng lên một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội, gọi là hiện tượng gì? A. Thẻ đa nhiẽ m. B. Thẻ song nhĭ bô̆ i. C. Thẻ đa bô̆ i lê̆ ch. D. Thể dị đa bội. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chú ý là lai khác loài nên thể đột biến trên được gọi là thể dị đa đội. Câu 480. Cho các thông tin: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (3) Xảy ra ở cả động vật và thực vật. (4) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN. (5) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.. Trong 5 thông tin trên thì thông tin là đặc điểm chung của đột biến lệch bội dạng thể một và thể ba nhiễm sắc thể là: A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 5. C. 2, 4, 5.


D. 1, 3. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Là m thay đỏ i hà m lươ̆ng ADN ở trong nhâ n té bà o. Đúng (2) Khô ng là m thay đỏ i thà nh phà n, só lươ̆ng gen trê n nhiễm sắc thể. Đúng (3) Xả y ra ở cả đô̆ ng vâ̆ t và thư̆c vâ̆ t. Đúng (4) Là m thay đỏ i chiè u dà i củ a phâ n tử ADN. Sai vì đặc điểm này của đột biến gen hoặc đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (5) Là m xuá t hiê̆ n cá c alen mới trong quà n thẻ . Sai vì đây là đặc điểm của đột biến gen. Câu 481. Trong quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E.coli, xét trên toàn bộ phân tử ADN: A. Theo chiều tháo xoắn, mạch 3’ → 5’ được tổng hợp liên tục, mạch 5’ → 3’ được tổng hợp gián đoạn. B. Mă ch mã gó c đươ̆c tỏ ng hơ̆p liê n tŭ c, mă ch bỏ xung đươ̆c tỏ ng hơ̆p giá n đoă n. C. Hai mă ch mới đươ̆c tỏ ng hơ̆p giá n đoă n. D. Hai mă ch mới đươ̆c tỏ ng hơ̆p liê n tŭ c. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Theo chiè u thá o xoá n, mă ch 3’ → 5’ đươ̆c tỏ ng hơ̆p liê n tŭ c, mă ch 5’ → 3’ đươ̆c tỏ ng hơ̆p giá n đoă n là nhận định đúng. Câu 482. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mã di truyền? A. Mã di truyè n có tính phỏ bié n, chứng tỏ tá t cả cá c loà i sinh vâ̆ t hiê̆ n nay đươ̆c tié n hó a từ mô̆ t tỏ tiê n. B. Mã di truyè n có tính thoá i hó a, tức là nhiè u bô̆ ba khá c nhau cũ ng mã hó a mô̆ t loă i axít amin. C. Trê n phâ n tử mARN, bô̆ ba mở đà u AUG mã hó a axít amin mê tiô nin ở sinh vâ̆ t nhâ n thư̆c. D. Vì có 4 loại nuclêôtít khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì có 4 loă i nuclê ô tít khá c nhau nê n mã di truyè n là mã bô̆ ba là phát biểu không chính xác về mã di truyền. Câu 483. Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X. (3) ARN pôlimeraza. (4) ADN ligaza. (5) ADN pôlimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là: A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (5). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) mARN củ a gen cá u trú c; không tham gia (2) Cá c loă i nuclê ô tit A, U, G, X. có tham gia (3) ARN pô limeraza. có tham gia (4) ADN ligaza. không tham gia (5) ADN pô limeraza. không tham gia Câu 484. Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là: A. 2n = 26. B. 3n = 24. C. 3n = 36. D. 2n = 16.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Hợp tử nguyên phân 4 lần tạo 24 = 16 tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể, bộ nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con là 384 : 16 = 24. Vì cây làm bố cho tối đa 256 = 28 loại giao tử nên suy ra n = 8. Vậy tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là 3n = 24. Câu 485. Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào: A. Môi trường sống và tổ hợp gen. B. Tỉ lê̆ đư̆c, cá i trong quà n thẻ . C. Só lươ̆ng cá thẻ trong quà n thẻ . D. Tà n só phá t sinh đô̆ t bié n. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Môi trường sống và tổ hợp gen. Câu 486. Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb × ♀AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 9 và 6. B. 4 và 12. C. 12 và 4. D. 9 và 12. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở các tế bào bình thường cho 9 kiểu gen. Cặp Aa không phân li trong giảm phân I cho 2 loại giao tử lệch bộ là Aa và O. Số loại hợp tử thu được là 12. Câu 487. Với 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Số mã di truyền mã hoá các axit amin là: A.61 B.64 C.18 D.27 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có 64 bộ ba trong đó có 3 bộ ba kết thúc và 61 bộ ba mã hoá cho các axit amin. Câu 488. Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n- 1- 1) và (n- 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ nhiễm sắc thể là: A. (2n- 3) và (2n- 1- 1- 1). B. (2n- 2- 1) hoặc (2n- 1- 1- 1). C. (2n- 3) hoă c (2n- 1- 1- 1) hoă c (2n- 2- 1). D. (2n- 2- 1) và (2n- 1- 1- 1). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (2n - 2 - 1) hoă c (2n - 1 - 1 - 1) tức là dạng thể ba ở 3 cặp hoặc thể bốn với thể ba. Câu 489. Phát biểu nào sau đây về đột biến lệch bội là không đúng? A. Loà i lưỡng bô̆ i, đô̆ t bié n lê̆ ch bô̆ i thẻ khô ng có bô̆ nhiễm sắc thể gò m cá c că p tương đò ng. B. Các đột biến lệch bội thể ba xảy ra ở các nhiễm sắc thể khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau. C. Người, thẻ đô̆ t bié n gâ y hô̆ i chứng Đao và hô̆ i chứng Claiphentơ là đô̆ t bié n lê̆ ch bô̆ i thẻ ba. D. Ró i loă n phâ n li ở mô̆ t hoă c mô̆ t só că p nhiễm sắc thể trong nguyê n phâ n sẽ là m phá t sinh đô̆ t bié n lê̆ ch bô̆ i. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cá c đô̆ t bié n lê̆ ch bô̆ i thẻ ba xả y ra ở cá c nhiễm sắc thể khá c nhau đè u biẻ u hiê̆ n kiẻ u hình gió ng nhau là không chính xác, thể ba ở các cặp nhiễm sắc thể khác nhau sẽ biểu hiện kiểu hình ở thể đột biến khác nhau. Câu 490. Đột biến làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Dạng đột biến này được ứng dụng: A. Đẻ tă o ra cá c dò ng cô n trù ng giả m khả nang sinh sả n đươ̆c sử dŭ ng là m cô ng cŭ phò ng trừ sâ u bê̆ nh.


B. Trong cô ng nghiê̆ p sả n xuá t bia (là m tang hoă t tính củ a enzim amilaza). C. Trong nô ng nghiê̆ p tă o ra câ y trò ng khô ng hă t. D. Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đây là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể, dạng đột biến này được ứng dụng để loă i khỏ i nhiễm sắc thể những gen khô ng mong muó n ở mô̆ t só gió ng câ y trò ng. Câu 491. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là: A.20 B.42 C.37 D.38 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở kì sau của nguyên phân, tế bào có 4n nhiễm sắc thể đơn, nếu tế bào ở thể ba thì có số nhiễm sắc thể thêm 2 chiếc nữa. Vậy tế bào của loài trên sẽ có 20x2 + 2 = 42 nhiễm sắc thể. Câu 492. Một gen có 225A và 525G nhân đôi 3 đợt liên tiếp tạo ra các gen con. Trong tất cả các gen con chứa 1800A và 4201G. Dạng đột biến gen đã xãy ra trong quá trình trên là? A. Thêm 1 cặp A – T. B. Thêm 1 cặp G - X. C. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X. D. Thay 1 cặp G – X bằng 1 cặp A - T. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen nhân đôi 3 lần tạo ra số gen con là 23 = 8. Số A trong các gen con là: 1800 = 8 x 225. Số G trong các gen con là: 4201 = 8 x 525 + 1. Trong quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thêm 1 cặp G-X. Câu 493. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 20 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là: A. Số nhiễm sắc thể (NST) trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n = 5 và 4n = 20. B. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. C. Trong mỗi nhóm liên kết gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. D. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Câu 494. Ở ngô, đột biến thể ba (2n+1) khi giảm phân cho 2 loại giao tử, giao tử lệch bội (n + 1) và giao tử bình thường (n). Hạt phấn lệch bội không đủ sức cạnh tranh với hạt phấn bình thường nên không tham gia thụ tinh, còn noãn lệch bội vẫn tham gia thụ tinh bình thường. Nếu R quy định màu đỏ và r quy định màu trắng thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con trong trường hợp bố có kiểu gen RRr và mẹ có kiểu gen Rrr là: A. 11 đỏ : 1 trắng. B. 5 đỏ : 1 trắng. C. 3 đỏ : 1 trắng. D. 1 đỏ : 1 trắng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Giải nhanh: Phép lai bố RRr x mẹ Rrr 1

1

Giao tử thụ tinh của bố r = giao tử thụ tinh của mẹ r và rr = . 3 1 1

1

3 2

6

kiểu hình trắng ở con là x = . Tỉ lệ kiểu hình là 5 đỏ: 1 trắng.

2


Câu 495. Cho các thông tin: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN. (3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể. (4) Làm xuất hiện các gen mới trong quần thể. (5) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Trong số 5 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm? A.5 B.2 C.4 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể ở một hay một số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Đột biến lệch bội làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào nhưng không làm thay đổi thành phần, số lượng gen trên nhiễm sắc thể. → Đáp án : (1) và (3). Câu 496. Xét cơ thể mang cặp gen dị hợp Bb, 2 alen đều có chiều dài 4080Å. Alen B có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác là 20 %, alen b có 3200 liên kết hiđro. Cho cơ thể trên tự thụ phấn thu được F1. Ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1640 nuclêôtit loại A. Loại hợp tử có chứa 1640 nucleotit loại A có kiểu gen là: A. Bbb. B. BB. C. Bb. D. Bbbb. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 2 alen đều có N = (4080 : 3.4)x2 = 2400 Gen B có A + G = 0.5 x 2400 = 1200, A – G = 0.2 x 2400 = 480 → A = 840 Gen b có A + G = 1200, 2A + 3G = 3200 → A = 400 Hợp tử có 1640 A = 840 + 400 x 2 Hợp tử có kiểu gen Bbb. Câu 497. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). C. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). D. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’. Câu 498. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.


B. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế là phương án đúng, các phương án khác chỉ xảy ra khi môi trường có Lactozơ. Câu 499. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là: A. Không được phân phối đều cho các tế bào con. B. Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể. C. Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến. D. Luôn tồn tại thành từng cặp alen. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong quá trình phân bào, tế bào chất được phân chia không đều cho các tế bào con nên gen ngoài nhân không được phân chia đều trong phân bào → Đáp án "Không được phân phối đều cho các tế bào con" đúng. Đáp án "Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến" sai vì gen ngoài nhân cũng có thể bị đột biến bởi tác nhân đột biến. Đáp án "Luôn tồn tại thành từng cặp alen" sai vì gen ngoài nhân tồn tại ở dạng đơn gen. Đáp án "Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể" sai vì gen ngoài nhân mã hóa cho protein tham gia cấu trúc ti thể, enzim… Câu 500. Dạng biến dị nào sau đây thường dẫn đến làm cho 2 gen nằm trên 2 nhóm liên kết được tổ hợp về cùng một nhóm? A. Hoán vị gen. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến chuyển đoạn. D. Đột biến đảo đoạn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (lệch bội, đa bội) chỉ làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể mà không làm ảnh hưởng đến cấu trúc của nhiễm sắc thể cho nên không làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể. Đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trên 1 nhiễm sắc thể (1 nhóm liên kết). Hoán vị gen chỉ xảy ra giữa 2 croromatit thuộc cùng một cặp nhiễm sắc thể (cùng một nhóm gen liên kết). Đột biến chuyển đoạn có thể xảy ra trên 1 hoặc 2 nhiễm sắc thể → thường dẫn đến làm cho 2 gen nằm trên 2 nhóm liên kết được chuyển về cùng một nhóm. Câu 501. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây? A. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 502. Ở một loài sinh vật (2n = 12), trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở con cái cặp nhiễm sắc thể thứ 2 không phân ly tạo giao tử (n+1); ở con đực cặp nhiễm sắc thể thứ 5 không phân ly tạo giao tử (n+1). Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) nói trên sẽ tạo ra hợp tử phát triển thành: A. Thể bốn. B. Thể ba hoặc thể bốn. C. Thể ba kép hoặc thể bốn. D. Thể ba kép. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến xảy ra ở cả giới đực và cái nhưng lại xảy ra ở 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau nên 2 giao tử (n+1) kết hợp chỉ có thể tạo thành thể 3 kép có bộ nhiễm sắc thể 2n+1+1.


Câu 503. NgĆ°ĆĄĚ€i ta sử d᝼ng máť™t chuáť—i pĂ´linuclĂŞĂ´tit cĂł

đ?‘‡+đ?‘‹ đ??´+đ??ş

= 0,25 laĚ€m khuoĚ‚n Ä‘áťƒ tổng hĆĄĚŁp nhân taĚŁo máť™t chuáť—i

pĂ´linuclĂŞĂ´tit bổ sung cĂł chiáť u dĂ i báşąng chiáť u dĂ i cᝧa chuáť—i khuoĚ‚n Ä‘Ăł. TĂ­nh theo lĂ­ thuyáşżt, tᝉ lᝇ cĂĄc loaĚŁi nuclĂŞĂ´tit táťą do câĚ€n cung cĂ˘Ě p cho quĂĄ trĂŹnh tổng hĆĄĚŁp nĂ y lĂ : A. A + G = 25%; T + X = 75%. B. A + G = 75%; T + X = 25%. C. A + G = 80%; T + X = 20%. D. A + G = 20%; T + X = 80%. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Mấch gáť‘c cĂł

đ?‘‡+đ?‘‹ 1 đ??´+đ??ş

= . 4

Mấch nhân tấo báť• sung váť›i mấch gáť‘c nĂŞn mấch nhân tấo cĂł

đ?‘‡+đ?‘‹ đ??´+đ??ş

= 4.

Do Ä‘Ăł, sáť‘ nuclĂŞĂ´tit táťą do cần cung cẼp lĂ : A + G = 20%, T + X = 80%. Câu 504. Máť™t loĂ i tháťąc váş­t lưᝥng báť™i cĂł 5 nhĂłm gen liĂŞn káşżt. Trong Ä‘iáť u kiᝇn khoĚ‚ng cĂł Ä‘áť™t biáşżn, vĂ o káťł giᝯa cᝧa giảm phân I cĂł tĂ´Ě i Ä‘a bao nhieĚ‚u kiáťƒu sÄƒĚ p xáşżp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ trĂŞn mạt pháşłng xĂ­ch Ä‘aĚŁo? A.5 kiáťƒu B.10 kiáťƒu C.32 kiáťƒu D.16 kiểu HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Váť›i máť™t loĂ i cĂł báť™ nhiáť…m sắc tháťƒ 2n thĂŹ áť&#x; kĂŹ giᝯa cᝧa giảm phân, sáť‘ kiáťƒu sắp xáşżp nhiáť…m sắc tháťƒ lĂ 2n-1 = 24 = 16. Câu 505. Dáťąa vĂ o hiᝇn tĆ°ĆĄĚŁng nĂ o trong giảm phaĚ‚n Ä‘áťƒ phân biᝇt cĂĄc Ä‘áť™t biáşżn cĂ˘Ě u trĂşc nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘ĂŁ xảy ra? A. Sáťą tiáşżp hĆĄĚŁp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c thể áť&#x; káťł Ä‘ầu cᝧa giảm phân I. B. Sáťą tiáşżp hᝣp nhiáť…m sắc tháťƒ káťł Ä‘ầu cᝧa giảm phân II. C. Sáťą trao Ä‘áť•i chĂŠo cᝧa cĂĄc cạp nhiáť…m sắc tháťƒ tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng áť&#x; lần giảm phân I. D. Sáťą sắp xáşżp cĂĄc cạp nhiáť…m sắc tháťƒ tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng áť&#x; mạt pháşłng xĂ­ch Ä‘ấo cᝧa káťł giᝯa giảm phân I. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Khi nhiáť…m sắc tháťƒ báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cẼu trĂşc váť máť™t trong 2 nhiáť…m sắc tháťƒ trong cạp tĆ°ĆĄng Ä‘áť“ng thĂŹ sáťą tiáşżp hᝣp giᝯa 2 nhiáť…m sắc tháťƒ Ä‘Ăł sáş˝ cĂł nhᝯng thay Ä‘ỏ i khĂĄc thĆ°áť?ng so váť›i trĆ°áť?ng hᝣp khĂ´ng báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cẼu trĂşc nhiáť…m sắc tháťƒ. Câu 506. Ć Ě‰ máť™t loĂ i tháťąc váş­t lưᝥng báť™i cĂł 5 nhĂłm gen liĂŞn káşżt. CĂł 10 tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn sĂ´Ě lĆ°ĆĄĚŁng nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc kĂ­ hiᝇu tᝍ (1) Ä‘áşżn (10). Báť™ nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cᝧa máť—i tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn nhĆ° sau: (1) CĂł 22 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (2) CĂł 25 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (3) CĂł 12 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (4) CĂł 15 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (5) CĂł 21 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (6) CĂł 9 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (7) CĂł 11 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (8) CĂł 35 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (9) CĂł 18 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. (10) CĂł 5 nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ. Trong 10 tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn nĂłi trĂŞn, cĂł bao nhiĂŞu tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn thuáť™c loaĚŁi lᝇch báť™i váť 1 hoạc 2 cạp nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ? A.3 B.5 C.4 D.2 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 LoĂ i lưᝥng báť™i cĂł 5 nhĂłm gen liĂŞn káşżt nĂŞn 2n = 10. CĂĄc tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn lᝇch báť™i váť 1 hoạc 2 cạp nhiáť…m sắc tháťƒ lĂ : Sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ hĆĄn kĂŠm dấng bĂŹnh thĆ°áť?ng 1,2 nhiáť…m sắc tháťƒ nĂŞn cĂł:


(3) 12 nhiễm sắc thể (2n + 2 hoặc 2n +1 +1) (6) 9 nhiễm sắc thể (2n -1) (7) 11 nhiễm sắc thể (2n + 1) Câu 507. Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza tác động lên cả hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. Câu 508. Cho các thông tin: (1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. (2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN. (3) Xảy ra ở thực vật và ở động vật với tần số như nhau. (4) Làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể có các đặc điểm: A. (3) và (4). B. (2) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem thêm trong sách giáo khoa bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (SGK Sinh học 12 cơ bản). Câu 509. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa? A. 5’AAX3’, 5’AXG3’. B. 5’XAG3’, 5’AUG3’. C. 5’UUU3’, 5’AUG3’. D. 5’AUG3’, 5’UGG3’. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong 64 bộ ba mã di truyền thì chỉ có 2 bộ ba là bộ ba 5’AUG3’ quy định axit amin Met và bộ ba 5’UGG3’ quy định axit amin Lig là những bộ ba không có tính thoái hoá. Vì vậy ở các đáp án có bộ ba 5’AUG3’ không có tính thoái hóa. Câu 510. Cấu trúc của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. Phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → crômatit. B. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → nuclêôxôm → crômatit. C. Phân tử ADN → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi siêu xoắn → sợi nhiễm sắc → crômatit. D. Phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → crômatit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cấu trúc của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: phân tử ADN → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → ống siêu xoắn → crômatit. Câu 511. Một phân tử ADN mạch kép nhân đôi một số lần liên tiếp đã tạo ra được 62 mạch pôlinucleotit mới. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Tất cả các mạch đơn nói trên có trình tự bổ sung với nhau từng đôi một. B. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 31 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. C. Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 5 lần liên tiếp. D. Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 30 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Phân tử ADN sau khi nhân đôi đã tạo ra 62 mạch polinucleotit mới tổng số mạch polinucleotit tạo ra sau khi nhân đôi là (62+2) = 64 mạch. Vậy sau khi nhân đôi đã tạo ra 32 phân tử ADN. → Phân tử ADN ban đầu đã nhân đôi 5 lần liên tiếp Phương án "Phân tử ADN nói trên đã nhân đôi 5 lần liên tiếp" đúng. Trong các ADN con được tạo ra có 2 ADN mang 1 mạch có nguồn gốc từ môi trường ban đầu, do đó chỉ có 30 ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào → "Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 30 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào" đúng và "Trong các phân tử ADN con được tạo ra, có 31 phân tử cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào" sai. Tất cả các mạch đơn mới được tạo ra ở trên đều được tạo thành nhờ nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN do đó chúng sẽ có trình tự bổ sung từng đôi một với nhau "Tất cả các mạch đơn nói trên có trình tự bổ sung với nhau từng đôi một" đúng. Câu 512. Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hoá có 5 bộ ba:

Phân tử tARN như hình vẽ ( A. Codon thứ 3. B. Codon thứ 2. C. Codon thứ 4. D. Codon thứ 5.

) giải mã cho codon thứ mấy trên đoạn gen?

Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đoạn mã gốc: …5’ AAT GTA ATG AXG GXX 3’… Đoạn mARN: …3’ UUA XAU UAX UGX XGG 5’… Trong quá trình dịch mã, Riboxom dịch mã theo chiều 5’ 3’. Phân tử tARN 3’GUA5’ giải mã cho codon 5’XAU3’ (codon thứ 3). Câu 513. Hệ gen của người có kích thước hơn hệ gen của E.coli khoảng 1000 lần, trong khi tốc độ sao chép ADN của E.coli nhanh hơn ở người khoảng 10 lần. Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E.coli khoảng vài chục lần là do: A. Tốc độ sao chép ADN của các enzim ở người lớn hơn các enzim sao chép của E.Coli nhiều lần. B. Cấu trúc ADN ở người giúp cho enzim dễ tháo xoắn, dễ phá vỡ các liên kết hidro. C. Ở người có nhiều loại enzim ADN pôlimeraza hơn E.coli. D. Hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu tái bản. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cơ chế giúp toàn bộ hệ gen người có thể sao chép hoàn chỉnh chỉ chậm hơn hệ gen của E.coli khoảng vài chục lần là do hệ gen người có nhiều điểm khởi đầu tái bản trong khi hệ gen của vi khuẩn chỉ có 1 điểm khởi đầu tái bản. Câu 514. Nếu chỉ có một dạng đột biến làm cho gen cấu trúc bị giảm 8 liên kết hyđrô và chuỗi polipeptít tổng hợp bị giảm một axit amin, thì đột biến đó đã xảy ra như thế nào? A. Thay thế 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T B. Mất 4 cặp A-T. C. Mất 4 cặp G-X và thêm 2 cặp A-T. D. Mất 1 cặp A-T và 2 cặp G-X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chuỗi polipeptit tổng hợp theo gen đột biến bị mất 1 axit amin → gen cấu trúc bị mất 3 cặp nucleotit. Mất 1 cặp A-T giảm 2 liên kết Hiđro, mất 1 cặp G-X giảm 3 liên kết Hiđro. Gen đột biến giảm 8 liên kết Hiđro → đột biến mất 1 cặp A-T và 2 cặp G-X. Câu 515. Vùng nhân của vi khuẩn Helicobacter pylori có một phân tử ADN và ADN chỉ chứa N14. Nuôi một vi khuẩn Helicobacter pylori trong môi trường dinh dưỡng chỉ chứa N15 phóng xạ và vi khuẩn sinh sản theo hình thức phân đôi tạo ra 16 vi khuẩn con. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn ADN mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. B. Trong 16 phân tử ADN con tạo ra ở vùng nhân, có 15 mạch mới được tổng hợp liên tục, 15 mạch mới được tổng hợp gián đoạn. C. Trong 16 phân tử ADN con tạo ra ở vùng nhân, có 16 mạch được tổng hợp liên tục, 16 mạch được tổng hợp gián đoạn. D. Tất cả phân tử ADN ở vùng nhân của các vi khuẩn con chứa N15. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1 (SGK Sinh học 12) Vì vi khuẩn có một đơn vị nhân đôi, mà trong một đơn vị nhân đôi đó thì cả hai mạch đơn mới đều gồm có những đoạn gián đoạn được nối với đoạn liên tục. Câu 516. Quá trình giảm phân của cơ thể đực có 12% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp alen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường và các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể cái, có 6% số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp alen Dd không phân ly trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường và các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd × ♀aaBbDd, hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: A. 82,72%. B. 17,28%. C. 0,72%. D. 20%. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 6 (SGK Sinh học 12) - Cơ thể đực có 12% số tế bào xảy ra đột biến ở giảm phân 1 → loại giao tử đột biến (n+1) chiếm 6% và (n1) chiếm 6%, 88% số tế bào giảm phân bình thường cho giao tử (n) chiếm 88%. - Cơ thể đực có 6% số tế bào xảy ra đột biến ở giảm phân 1 → loại giao tử đột biến (n+1) chiếm 3% và (n-1) chiếm 3%, 94% số tế bào giảm phân bình thường cho giao tử (n) chiếm 94%. - Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ: 88% x 94% = 82,72%. → Hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ: 100% - 82,72% = 17,28%. Câu 517. Trong các bộ ba nuclêôtit được liệt kê dưới đây, hãy cho biết những bộ ba nuclêôtit chắc chắn không phải là bộ ba đối mã (anticôdon) trên các phân tử tARN. (1) 5’AUU3’ (2) 5’UUA3’ (3) 5’AUX3’ (4) 5’UAA3’ (5) 5’AXU3’ (6) 5’UAG3’ (7) 5’UXA3’ (8) 5’XUA3’ (9) 5’UGA3’ Đáp án đúng là: A. 1, 3, 5. B. 2, 5, 9. C. 4, 6, 9. D. 2, 7, 8. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1, bài 2 (SGK Sinh học 12) Ba bộ ba kết thúc dịch mã 5’UAG3’, 5’UAG3’, 5’UAA3’ thì không có phân tử tARN nào có bộ ba đối mã tương ứng. Bộ ba mã hóa axit amin ở mARN thì đọc theo chiều 5’ → 3’ còn bộ ba đối mã ở tARN đọc theo chiều 3’ → 5’. Câu 518. Một gen ở người có tổng số nuclêôtit loại T với 1 loại nuclêôtit khác là bằng 40% tổng số nuclêôtit 1

1

của gen và có 2769 liên kết hiđrô. Trên mạch 3’ → 5’ của gen có A = G = T. Số nuclêôtit mỗi loại trên mạch 5’ 3 5 → 3’ của gen là: A. A = T = 426; G = X = 639.


B. T = 355; A = 71; X = 426; G = 213. C. A = T = 213; G = X = 426. D. T = 71; A = 355; X = 213; G = 426. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1 (SGK Sinh học 12), A + T =40% (vì A+G = 50%)→A=T=20%, G=X=30%→ A/G = 2/3; 2A+3G =2769 → Số nucleotit từng loại của gen: A=T=426, G = X =639. trên mạch 3’ 1

→ 5’ thì có A1 = T1 mà A1+ T1= 426 →A1= 71, T1= 355, G1= 213, X1= 426. Từ đó tính được số nuclêôtit 5 mỗi loại trên mạch 5’ → 3’ của gen là: T = 71; A = 355; X = 213; G = 426. Câu 519. Quá trình phiên mã sẽ kết thúc khi enzim ARN pôlymeraza di chuyển tới cuối gen, gặp: A. Bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’. B. Bộ ba kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’. C. Tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 5’. D. Tín hiệu kết thúc trên mạch mã gốc ở đầu 3’. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 2 (SGK Sinh học 12) Câu 520. Trong cơ chế điều hoà opêron Lac, nếu đột biến xảy ra ở vùng promotor (P) của gen điều hòa R thường dẫn tới hậu quả: A. Gen cấu trúc Z, Y, A ngừng phiên mã. B. Gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã liên tục bất kể khi môi trường có đường lactôzơ hay không. C. Gen cấu trúc Z, Y, A sẽ có sản phẩm thay đổi về cấu trúc và chức năng. D. Các gen cấu trúc Z, Y, A sẽ có tốc độ phiên mã chậm hơn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 3 (SGK Sinh học 12) Đột biến ở vùng (P) của gen điều hòa thường dẫn đến hậu quả là protein ức chế không tạo ra, cho nên không có protein ức chế gắn vào vùng vận hành của gen cấu trúc → Gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã liên tục bất kể khi môi trường có đường lactôzơ hay không. Câu 521. Một tế bào sinh tinh ở người đã xảy ra sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng vào kì đầu của giảm phân I tạo ra 4 giao tử, trong đó có: A. 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mang đột biến cùng loại. B. 2 giao tử bình thường cùng loại và 2 giao tử mang đột biến khác loại. C. 3 giao tử mang đột biến và 1 giao tử bình thường. D. 2 giao tử bình thường khác loại và 2 giao tử mang đột biến khác loại. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 4 (SGK Sinh học 12). Hai giao tử đột biến gồm một giao tử bị đột biến mất đoạn, một giao tử bị đột biến lặp đoạn, hai giao tử bình thường gồm 1 giao tử có nguồn gốc từ bố và 1 giao tử có nguồn gốc từ mẹ. Câu 522. Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Trong một chạc ba sao chép, có một mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn, tạo thành các đoạn Okazaki. B. Trong quá trình phiên mã, có xảy ra kết cặp theo nguyên tắc bổ sung giữa A môi trường với T trên mạch khuôn. C. Nếu đột biến xảy ra ở bộ ba mở đầu trên mạch mã gốc của gen thì quá trình phiên mã sẽ không diễn ra bình thường. D. Trong cơ chế dịch mã, khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba 3’AAU5’ thì quá trình dịch mã dừng lại. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1,2,4 (SGK Sinh học 12). Nếu đột biến xảy ra ở bộ ba mở đầu trên mạch mã gốc của gen thì quá trình phiên mã vẫn diễn ra bình thường. Còn dịch mã thì có thể không xảy ra nếu đột biến dẫn đến không còn bộ ba mở đầu ở đầu 5’ của mARN.


Câu 523. Có mấy đặc điểm đúng khi nói về các phân tử ARN ở trong tế bào sinh dưỡng ở người? (1) Trong 3 loại ARN thì rARN số lượng nhiều nhất, mARN đa dạng nhất. (2) Thường có cấu trúc 1 mạch. (3) Trong 3 loại ARN thì chỉ tARN mới có liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ. (4) Tất cả ARN đều được tổng hợp trong nhân rồi đưa ra tế bào chất để tham gia quá trình dịch mã. A.1 B.4 C.2 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 2 (SGK Sinh học 12) Đặc điểm (1) - Tất cả ARN trong nhân đều có cấu trúc 1 mạch. - Có hai loại ARN có liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ là rARN và tARN. - Một số ARN được tổng hợp trong ty thể. Câu 524. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể ở người? (1) Tất cả tế bào sinh dưỡng đều có nhiễm sắc thể giới tính. (2) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có 146 nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon. (3) Mỗi nhiễm sắc thể gồm một hoặc hai phân tử ADN kép thẳng. (4) Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X thì không chứa gen trên X. A.4 B.1 C.3 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 5, bài 12. (SGK Sinh học 12). Các phát biểu (1), (3). - Vì (1): tế bào nào cũng có bộ nhiễm sắc thể 2n trong đó có nhiễm sắc thể giới tính. - (3): mỗi nhiễm sắc thể đơn có 1 phân tử ADNkép thẳng, 1 nhiễm sắc thể kép thì có hai phân tử ADN kép thẳng. Câu 525. Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AaBbDd x ♀aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp alen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen thể một về các gen trên? A.8 B.24 C.4 D.16 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 6 (SGK Sinh học 12) - Cơ thể đực cặp Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A, a, cơ thể cái aa giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử a → Số loại hợp tử (kiểu gen) về cặp A, a là 2: Aa,aa. - Cơ thể đực, một số tế bào cặp chứa cặp alen Bb không phân ly trong giảm phân 1 tạo 2 loại giao tử Bb (n+1) và 0 (n-1) là các giao tử đột biến thường và một số tế bào của cơ thể đực giảm phân bình thường tạo 2 loại giao tử B (n), b (n). Còn cơ thể cái bình thường tạo 2 loại giao tử B (n), b (n) → Số loại hợp tử (kiểu gen) lệch bội thể một về cặp B, b là: 1 x 2 = 2 và có kiểu gen là B (2n-1) và b (2n-1). - Cơ thể đực cặp D,d giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử D, d, cơ thể cái DD giảm phân bình thường cho 1 loại giao tử D → Số loại hợp tử (kiểu gen) về cặp D, d là: DD, Dd. → Tổng số loại kiểu gen thể một: 2 x 2 x 2= 8. Câu 526. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. (2) Trong một chu kì tế bào, ADN trong nhân thường nhân đôi nhiều lần. (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và làm tách 2 mạch của phân


tử và tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. (4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). A.4 B.3 C.1 D.2 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1,2 (SGK Sinh học 12) Phát biểu đúng là (4). Câu 527. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, những phép lai nào sau đây cho đời con có 4 loại kiểu gen? (1) AAaa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × Aaaa. (4) Aaaa × Aa. (5) AAaa × Aa. (6) AAAa × Aa. Đáp án đúng là: A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (4). C. (3), (5), (6). D. (1), (3), (5). Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 6 (SGK Sinh học 12) Câu 528. Cho các phát biểu sau về đột biến gen: (1) Khi một gen bị đột biến điểm nhiều lần liên tiếp thì sẽ tạo ra nhiều alen khác nhau. (2) Đột biến gen là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau. (3) Ở mức độ phân tử, phần lớn đột biến gen là trung tính. (4) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi pôlypeptit do gen mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A.4 B.2 C.3 D.1 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nội dung kiến thức ở bài 1,2,4 (SGK Sinh học 12) Các phát biểu đúng: (1), (3), (4). Phát biểu (2) sai vì không phải alen đột biến nào cũng được di truyền. Ví dụ đột biến ở tế bào sinh dưỡng chỉ di truyền qua hình thức sinh sản sinh dưỡng. Câu 529. Trong các đột biến sau ở người, có bao nhiêu đột biến có khả năng di truyền cho thế hệ sau? 1. Đột biến ở tế bào da. 2. Đột biến ở tế bào vú. 3. Đột biến ở hợp tử. 4. Đột biến ở tế bào sinh tinh. A.3 B.4 C.2 D.1 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đột biến có khả năng di truyền đến đời sau là đột biến ở hợp tử và đột biến ở tế bào sinh tinh. Do tế bào sinh tinh có khả năng giảm phân tạo giao tử; hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành


cơ thể mới vì thế mà cơ thể mới mang gen đột biến. Các đột biến ở tế bào da và tế bào vú là các tế bào sinh dưỡng nên không di truyền cho đời con. (Xem mục I bài 4 SGK cơ bản 12) Câu 530. Cho đoạn mạch bổ sung của gen là: 3'AGX TTA GXA5', đoạn mARN tương ứng do gen này tổng hợp là: A. 3'AGX UUA GXA5'. B. 5'AGX UUA GXA3'. C. 5'UXG AAU XGU3'. D. 5'TXG AAT XGT3'. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Mạch bổ sung của gen có trình tự giống mARN tương ứng chỉ thay T bằng U. Câu 531. Trong các cấu trúc và cơ chế di truyền sau, có bao nhiêu trường hợp xuất hiện nguyên tắc bổ sung giữa các bazơ nitơ? (1) Tái bản ADN. (2) Phiên mã. (3) Nhiễm sắc thể. (4) Ribôxôm. (5) Dịch mã. A.3 B.4 C.2 D.5 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Cả 5 trường hợp xuất hiện nguyên tắc bổ sung giữa các bazơ nitơ (Xem bài 2 SGK cơ bản 12) Câu 532. Gen A dài 510nm, có tích tỉ lệ phần trăm giữa 2 loại nuclêôtit không bổ sung là 6% (A > G). Gen A bị đột biến điểm thành alen a, 2 gen này có chiều dài bằng nhau. Kết luận nào sau đây đúng? A. Tổng số nuclêôtit loại Guanin của cả A và a có thể là 1200. B. Alen a không thể di truyền được cho đời con bằng sinh sản hữu tính. C. Trình tự nuclêôtit của 2 alen giống nhau. D. Alen a kém alen A hai liên kết hiđro. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số nuclêôtit của gen A =

5100 3,4

x2 = 3000.

Gọi a = %A → a.(0,5 - a) = 0,06 → %A = 30%, %G = 20% → A = 900, G = 600. Số lượng nuclêôtit của 2 gen bằng nhau nên đây là đột biến thay 1 cặp nuclêôtit. Alen a kém alen A nhiều nhất là 1 liên kết H (nếu thay 1 cặp G - X thành A - T). Tổng số nuclêôtit loại G của cả A và a có thể là 1200 (đột biến điểm không làm thay đổi số lượng nucleotit loại G) → đúng. Trình tự nuclêôtit của 2 alen khác nhau do đã xảy ra đột biến. Alen a có thể di truyền được cho đời con bằng sinh sản hữu tính. Câu 533. Một mARN có X=22%, U=20%, A=30% còn lại là G, mARN dài 510nm. Loại G của ARN là: A.900 B.420 C.850 D.830 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Tổng số nucleotit trên mARN = 5100 : 3,4 = 1500 nucleotit G = (100%-22%-20%-30%).1500 = 420. Câu 534. Khi nói về operon, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vùng vận hành là vùng liên kết đặc hiệu với prôtêin ức chế. B. Vùng vận hành là vùng liên kết đặc hiệu với ARN pôlimeraza. C. Vùng khởi động là vùng liên kết đặc hiệu với phân tử lactôzơ. D. Vùng khởi động là vùng liên kết đặc hiệu với prôtêin ức chế.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vùng khởi động là vùng liên kết đặc hiệu với ARNpolimeraza. Vùng vận hành là vùng liên kết đặc hiệu với prôtêin ức chế. (Xem mục II bài 3 SGK cơ bản 12) Câu 535. Trong quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ADN pôlymeraza tác động theo cách: A. Dựa trên phân tử ADN cũ để tạo nên 1 phân tử ADN hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung. B. Nối các đoạn Okazaki với nhau để tạo thành một mạch đơn hoàn chỉnh. C. Tháo xoắn, tách mạch phân tử ADN và lắp các nuclêôtit tự do của môi trường theo nguyên tắc bổ sung. D. Di chuyển trên mạch khuôn của phân tử ADN theo chiều từ 3’đến 5’ để tổng hợp mạch mới. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Dựa trên phân tử ADN cũ để tạo nên 1 phân tử ADN hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung sai vì phân tử ADN được tạo thành không phải mới hoàn toàn mà có một mạch là của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp. Tháo xoắn, tách mạch phân tử ADN và lắp các nuclêôtit tự do của môi trường theo nguyên tắc bổ sung sai do ADN pôlymeraza không có khả năng tháo xoắn và tách mạch. Di chuyển trên mạch khuôn của phân tử ADN theo chiều từ 3’đến 5’ để tổng hợp mạch mới đúng Nối các đoạn Okazaki với nhau để tạo thành một mạch đơn hoàn chỉnh sai vì đây là chức năng của enzim ligaza, không phải của ADN pôlymeraza. (Xem mục III bài 1 SGK cơ bản 12) Câu 536. Enzim ARN pôlimeraza có vai trò: A. Tham gia quá trình dịch mã để tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch hoàn chỉnh. C. Liên kết giữa A của mạch khuôn với T của môi trường, G của mạch khuôn với X của môi trường. D. Di chuyển trên mạch khuôn của gen để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch hoàn chỉnh là do ligaza. Di chuyển trên mạch khuôn của gen để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Liên kết giữa A của mạch khuôn với U chứ không phải T của môi trường, G của mạch khuôn với X của môi trường. Tham gia quá trình dịch mã để tổng hợp chuỗi pôlipeptit chưa đúng vì ARN pôlimeraza tham gia phiên mã. (Xem mục III bài 1 SGK cơ bản 12) Câu 537. Một gen có 4000 nuclêôtit và có 1250X. Mạch 1 của gen có 450T1, T1 = 0,5X1. Số lượng từng loại nuclêôtit A : T : G : X của mạch 2 là: A. 450 : 300 : 900 : 330. B. 450 : 300 : 900 : 350. C. 450 : 350 : 900 : 350. D. 450 : 300 : 350 : 900. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 N = 4000 Gen có G=X=1250 → A=T=750 Mạch 1 là mạch khuôn có T1=450= 0,5X1 T2 = A – T1 = 300; G2 = X1 = 900. A2 = T1 = 450; X2 = X – X1 = 350. Câu 538. Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: A. 1AAAA : 8AAAa : 8Aaaa : 18AAaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. C. 1AAAA : 18AAAa : 8AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAaa : 16AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


P: AAaa x Aaaa F1: 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. Câu 539. Trong cĂĄc phĂĄt biáťƒu sau váť Ä‘áť™t biáşżn gen, cĂł bao nhiĂŞu phĂĄt biáťƒu Ä‘Ăşng? (1) Ä?áť™t biáşżn gen lĂ m biáşżn đổi cĂ˘Ě u trĂşc cᝧa gen, cĂł tháťƒ lĂ m biáşżn đổi mARN vaĚ€ proĚ‚tein tĆ°oĚ›ng ᝊng. (2) Ä?áť™t biáşżn gen lĂ m xuĂ˘Ě t hiᝇn alen máť›i. (3) Ä?a sĂ´Ě Ä‘áť™t biáşżn gen khi biáťƒu hiᝇn lĂ trung tĂ­nh. (4) Ä?áť™t biáşżn gen thĆ°ĆĄĚ€ng biáťƒu hiᝇn ngay ra kiáťƒu hĂŹnh cᝧa sinh váş­t. (5) So váť›i Ä‘áť™t biáşżn NST thĂŹ Ä‘áť™t biáşżn gen lĂ nguáť“n nguyĂŞn liᝇu soĚ› cĂ˘Ě p chᝧ yáşżu cho tiáşżn hĂła. A.2 B.4 C.3 D.1 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 (1) Ä?Ăşng, Ä‘áť™t biáşżn gen lĂ m biáşżn Ä‘áť•i cẼu trĂşc cᝧa gen cĂł tháťƒ lĂ m biáşżn Ä‘áť•i mARN vĂ protein tĆ°ĆĄng ᝊng. (2) Ä?Ăşng, Ä‘áť™t biáşżn gen lĂ m xuẼt hiᝇn alen máť›i tấo tĂ­nh Ä‘a dấng cᝧa sinh giáť›i. (3) Sai, Ä‘a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn gen khi biáťƒu hiᝇn ra kiáťƒu hĂŹnh lĂ cĂł hấi, vĂŹ nĂł phĂĄ vᝥ máť‘i quan hᝇ hĂ i hòa giᝯa cĂĄc gen trong kiáťƒu gen, giᝯa kiáťƒu gen vĂ mĂ´i trĆ°áť?ng Ä‘ĂŁ qua cháť?n láť?c táťą nhiĂŞn tᝍ lâu Ä‘áť?i. (4) Sai, Ä‘áť™t biáşżn gen thĆ°áť?ng khĂ´ng biáťƒu hiᝇn ngay ra kiáťƒu hĂŹnh cᝧa sinh váş­t. (5) Ä?Ăşng, so váť›i Ä‘áť™t biáşżn nhiáť…m sắc tháťƒ thĂŹ Ä‘áť™t biáşżn gen lĂ nguáť“n nguyĂŞn liᝇu sĆĄ cẼp chᝧ yáşżu cho tiáşżn hĂła. VĂŹ sáť‘ lưᝣng gen nhiáť u hĆĄn sáť‘ lưᝣng nhiáť…m sắc tháťƒ, so váť›i Ä‘áť™t biáşżn nhiáť…m sắc tháťƒ thĂŹ Ä‘áť™t biáşżn gen pháť• biáşżn hĆĄn, dáť… xảy ra hĆĄn, dáť… sáť‘ng sĂłt hĆĄn (Ă­t ảnh hĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn Ä‘áť?i sáť‘ng sinh váş­t). (Xem m᝼c I bĂ i 4 SGK cĆĄ bản 12) Câu 540. Máť™t gen cĂł 4800 liĂŞn káşżt hiÄ‘roĚ‚ vaĚ€ cĂł tᝉ lᝇ A : G = 0,5; báť‹ Ä‘áť™t biáşżn Ä‘iáťƒm thĂ nh alen máť›i cĂł 4801 liĂŞn káşżt hiÄ‘roĚ‚ vaĚ€ daĚ€i 612nm. SĂ´Ě nuclĂŞĂ´tit loaĚŁi AÄ‘eĚ‚nin cᝧa gen Ä‘áť™t biáşżn lĂ : A. 599 B. 598 C. 601 D. 600 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Alen A: A : G = 0,5 → A = 600 2A + 3G = 4800 → G = 1200. → N = 3600. 612đ?‘Ľ10 Sau khi báť‹ Ä‘áť™t biáşżn thĂ nh alen a thĂŹ: sáť‘ liĂŞn káşżt H = 4081 vĂ sáť‘ nuclĂŞĂ´tit = x2 = 3600 Ä‘Ăşng báşąng sáť‘ 3,4

nuclĂŞĂ´tit cᝧa alen A. Suy ra Ä‘ây lĂ Ä‘áť™t biáşżn thay 1 cạp A-T báşąng 1 cạp G – X. TrĆ°áť›c Ä‘áť™t biáşżn : A = T = 600, G = X = 1200. Sau Ä‘áť™t biáşżn : A = T = 599, G = X = 1201. Câu 541. CĂł 3 táşż bĂ o sinh tinh cᝧa máť™t cĂĄ tháťƒ cĂł kiáťƒu gen AaBbEe tiáşżn hĂ nh giảm phaĚ‚n bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng hĂŹnh thĂ nh tinh trĂšng. SĂ´Ě loaĚŁi tinh trĂšng tĂ´Ě i Ä‘a khĂĄc nhau váť nguáť“n gĂ´Ě c nhiĂŞĚƒm sÄƒĚ c tháťƒ cĂł tháťƒ taĚŁo ra lĂ : A.8 B.4 C.6 D.2 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Máť—i táşż bĂ o sinh tinh giảm phân bĂŹnh thĆ°áť?ng tấo ra táť‘i Ä‘a 2 loấi tinh trĂšng. MĂ cĆĄ tháťƒ AaBbEe giảm phân tấo ra táť‘i Ä‘a 8 loấi tinh trĂšng. NĂŞn 3 táşż bĂ o sinh tinh giảm phân bĂŹnh thĆ°áť?ng tấo ra táť‘i Ä‘a 6 loấi tinh trĂšng khĂĄc nhau váť nguáť“n gáť‘c nhiáť…m sắc tháťƒ. Câu 542. Máť™t phân tử mARN dĂ i 510nm; A = 150 nuclĂŞĂ´tit vĂ U = 50% tổng sĂ´Ě nuclĂŞĂ´tit cᝧa mARN. NgĆ°ĆĄĚ€i ta sử d᝼ng phân tử ARN naĚ€y Ä‘áťƒ phieĚ‚n mĂŁ ngĆ°ĆĄĚŁc thĂ nh phân tử ADN maĚŁch kĂŠp. SĂ´Ě nuclĂŞĂ´tit tᝍng loaĚŁi cᝧa ADN nĂ y lĂ :


A. A = T = 150, G = X = 750. B. A = T = 300, G = X = 1200. C. A = T = 900, G = X = 600. D. A = T = 600, G = X = 900. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nuclêôtit của mARN là: (510nm : 0,34) = 1500. U = 50%x1500 = 750. Số nuclêôtit của ADN mạch kép là: 1500x2 = 3000. A = T = 150 + 750 = 900. G = X = 1500 – 900 = 600. Câu 543. Mạch bổ sung ở vùng mã hóa của một gen cấu trúc, có trình tự các nuclêôtit như sau: 5' AXA- ATA- AAA- XTT- XTA- AXA- GGA - GXA- XXA 3' Nếu T ở vị trí mã bộ ba thứ 5 bị thay thế bằng G thì số liên kết hiđro của gen trước và sau đột biến là: A. 63, 67. B. 64, 65. C. 64, 63. D. 65, 66. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số liên kết hiđro trước đột biến là: 2x17+3x10 = 64. Nếu T ở vị trí bộ ba thứ 5 bị thay thế bằng G thì số liên kết H tăng thêm 1. Số liên kết H sau đột biến là: 64+1 =65. Câu 544. Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây: (1) AAaaBBbb × AAAABBBb (2) AaaaBBBB × AaaaBBbb (3) AaaaBBbb × AAAaBbbb (4) AAAaBbbb × AAAABBBb (5) AAAaBBbb × Aaaabbbb (6) AAaaBBbb × AAaabbbb Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho 12 loại kiểu gen? A.3 B.4 C.2 D.1 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Xem lời giải trong bảng sau:

Câu 545. Mạch bổ sung của gen có 3 loại nuclêôtit, T = 600 và chiếm 40% tổng số nuclêôtit của mạch. Hiệu giữa 2 loại nuclêôtit còn lại trên mạch là X - A=300. Số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen này là: A. T = 300; G = 600; A = 600. B. T = 300; G = 400; A = 600. C. T = 300; G = 500; A = 600. D. G = 300; T = 600; A = 600. Hướng dẫn giải - độ khó: 2


T = 600 và chiếm 40% tổng số nuclêôtit của mạch → Số nuclêôtit trên mỗi mạch của gen là: 600 : 40% = 1500. Trên mạch bổ sung: X + A = 900; X – A = 300. X = 600; A = 300 Trên mạch mã gốc: A = 600; G = 600; T = 300. Câu 546. Trong các tiêu chuẩn sau, có bao nhiêu tiêu chuẩn đúng với ADN? (1) Có kích thước lớn để lưu giữ được lượng lớn thông tin di truyền. (2) Dễ dàng bị đột biến trong điều kiện sinh lí bình thường của tế bào. (3) Có khả năng tự nhân đôi chính xác. (4) Có khả năng tích lũy các đột biến qua các thế hệ. A.4 B.2 C.1 D.3 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) đúng theo định nghĩa SGK. (2) sai do trong điều kiện sinh lý bình thường của cơ thể thì ADN không thể dễ dàng bị đột biến do những cấu tạo đảm bảo chức năng bảo quản thông tin di truyền: + ADN mạch kép có nhiều liên kết hidro. + Phân tử ADN cuộn xoắn, liên kết với protein → nhiễm sắc thể. + Nằm trong nhân có màng bảo vệ (nhân thực). (3) đúng do ADN có khả năng nhân đôi để tạo thành hai phân tử ADN con giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. Nhờ nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn. (4) đúng do ADN có khả năng tích lũy các đột biến qua các thế hệ, nếu đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của tế bào thì gen bị đột biến khi nhân đôi sẽ tạo ra các gen đột biến khác đóng góp vào hệ gen của cơ thể. (Xem Mục I bài 6 SGK cơ bản 10) Câu 547. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Người ta có thể gây đột biến nhân tạo để tạo ra các alen mới. B. Đa số đột biến gen được biểu hiện ngay ra kiểu hình của sinh vật. C. Đột biến gen tạo ra các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể. D. Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào môi trường sống và tổ hợp gen. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Đáp án "Đa số đột biến gen được biểu hiện ngay ra kiểu hình của sinh vật" vì: đa số đột biến gen không được biểu hiện ra kiểu hình mà tồn tại ở trạng thái dị hợp. (Xem mục I, II bài 4 SGK cơ bản 12) Câu 548. Xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408nm. Gen A có 3120 liên kết hiđrô, gen a có 3240 hiđrô. Tổng số nuclêôtit loại ađênin của cả 2 alen là: A.920 B.640 C.840 D.720 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nuclêôtit của mỗi gen là: (4080 : 3,4) × 2 = 2400. Gen A: A + G = 1200. 2A + 3G = 3120 → A = T = 480; G = X = 720. Gen a: A + G = 1200. 2A + 3G = 3240 → A = T = 360; G = X = 840. Tổng số nuclêôtit loại ađênin của cả 2 alen là: 480+360 = 840. Câu 549. Cho các thành phần sau: (1) Các nuclêôtit A,T,G,X.


(2) ADN pôlimeraza. (3) Riboxom. (4) Ligaza. (5) ATP. (6) ADN. (7) Các axit amin tự do. (8) tARN. Có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp ADN? A.3 B.5 C.4 D.6 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Có 5 thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp ADN, là (1), (2), (4), (5), (6). (Xem mục III bài 1 SGK cơ bản 12) Câu 550. Gen A có 1500 nuclêôtit và có 1900 liên kết hiđrô. Gen A bị thay cặp A - T bằng cặp G - X trở thành gen a, số nuclêôtit loại Ađenin của gen a là: A. 399 B. 351 C. 401 D. 349 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Gen A: 2A + 2G = 1500 2A + 3G = 1900 → A = T = 350, G = X = 400. Gen A bị thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thành gen a → Gen a: A = T = 349, G = X = 401. Câu 551. Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon. (2) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có 146 nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon. (3) Nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. (4) Lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. A.4 B.2 C.3 D.5 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 (1) Đúng, thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và protein histon. (2) Sai, mỗi nuclêôxôm gồm 1 đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêôtit. (3) Đúng, nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật. Vì làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến mất cân bằng hệ gen, thường biểu hiện ngay ra kiểu hình. (4) Đúng, lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. Vì lặp đoạn nhiễm sắc thể làm tăng số lượng bản sao của gen dẫn đến tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra. (5) Sai, ADN là vật chất di truyền cấp độ phân tử. (Xem mục I bài 5 SGK cơ bản 12) Câu 552. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:

Trong các thể đột biến trên, số thể đột biến đa bội lẻ là: A.3 B.1


C.2 D.4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sáť‘ tháťƒ Ä‘áť™t biáşżn Ä‘a báť™i láşť lĂ : 3 Ä?Ăł lĂ (II) 84 = 7 x 12 (IV) 36 = 3 x 12 (V) 60 = 5 x 12. Câu 553. Trong cĂĄc phĂĄt biáťƒu sau váť gen, cĂł bao nhiĂŞu phĂĄt biáťƒu Ä‘Ăşng? (1) Gen lĂ máť™t Ä‘oaĚŁn ADN mang thĂ´ng tin mĂŁ hĂła cho máť™t sản phẊm xĂĄc Ä‘áť‹nh, sản phẊm Ä‘Ăł cĂł tháťƒ lĂ ARN hoạc pĂ´lypeptit. (2) Náşżu gen báť‹ Ä‘áť™t biáşżn cĂł tháťƒ lĂ m cho sản phẊm cᝧa gen lĂ mARN khĂ´ng dáť‹ch mĂŁ Ä‘Ć°ĆĄĚŁc. (3) CĂł ba báť™ ba lĂ m tĂ­n hiᝇu káşżt thĂşc quĂĄ trĂŹnh phieĚ‚n mĂŁ laĚ€ 5’UAA3’, 5’UAG3’ vaĚ€ 5’UGA3’. (4) Gen báť‹ Ä‘áť™t biáşżn thĂŹ coĚ› tháťƒ thĆ°ĆĄĚ€ng báť‹ ảnh hĆ°áť&#x;ng nghiĂŞm tráť?ng váť sᝊc sĂ´Ě ng, sᝊc sinh sản. A.3 B.2 C.1 D.4 HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 (1) Ä‘Ăşng, theo SGK (2) Ä‘Ăşng, khi Ä‘áť™t biáşżn lĂ m biáşżn Ä‘áť•i báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu nĂŞn khĂ´ng dáť‹ch mĂŁ Ä‘ưᝣc. (3) sai, 5’UAA3’, 5’UAG3’ vĂ 5’UGA3’ Ä‘ây lĂ tĂ­n hiᝇu káşżt thĂşc quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ. (4) sai, Ä‘a sáť‘ Ä‘áť™t biáşżn gen lĂ trung tĂ­nh (vĂŹ khĂ´ng biáťƒu hiᝇn ra kiáťƒu hĂŹnh); chᝉ 1 sáť‘ Ă­t ảnh hĆ°áť&#x;ng nghiĂŞm tráť?ng váť sᝊc sáť‘ng, sᝊc sinh sản cᝧa cĆĄ tháťƒ. (Xem m᝼c I, II bĂ i 1 SGK cĆĄ bản). Câu 554. MĂ´ tả naĚ€o dĆ°áť›i Ä‘aĚ‚y Ä‘Ăşng váť quĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ? A. QuĂĄ trĂŹnh tổng hĆĄĚŁp chuáť—i pĂ´lipeptit chᝉ tháťąc sáťą bÄƒĚ t Ä‘ầu khi tARN cĂł báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ lĂ 3’UAX5’ liĂŞn káşżt Ä‘Ć°ĆĄĚŁc váť›i báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu trĂŞn mARN. B. áťž giai Ä‘oấn kĂŠo dĂ i, ribĂ´xĂ´m dáť‹ch chuyáťƒn trĂŞn mARN theo chiáť u tᝍ 3’ Ä‘áşżn 5’. C. QuĂĄ trĂŹnh dáť‹ch mĂŁ chᝉ káşżt thĂşc khi tARN mang báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ Ä‘áşżn kháť›p váť›i báť™ ba káşżt thĂşc trĂŞn mARN. D. Sáťą kiᝇn Ä‘ầu tiĂŞn cᝧa dáť‹ch mĂŁ lĂ khi tARN cĂł báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ lĂ 3’AUG5’ liĂŞn káşżt Ä‘ưᝣc váť›i báť™ ba kháť&#x;i Ä‘ầu trĂŞn mARN. HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Sáťą kiᝇn Ä‘ầu tiĂŞn cᝧa dáť‹ch mĂŁ lĂ tiáťƒu phần nháť? cᝧa riboxom gắn váť›i mARN. KhĂ´ng cĂł tARN mang báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ Ä‘áşżn kháť›p váť›i báť™ ba káşżt thĂşc trĂŞn mARN. áťž giai Ä‘oấn kĂŠo dĂ i, ribĂ´xĂ´m dáť‹ch chuyáťƒn trĂŞn mARN theo chiáť u tᝍ 5’ Ä‘áşżn 3’. QuĂĄ trĂŹnh táť•ng hᝣp chuáť—i pĂ´lipeptit chᝉ tháťąc sáťą bắt Ä‘ầu khi tARN cĂł báť™ ba Ä‘áť‘i mĂŁ lĂ 3’UAX5’ liĂŞn káşżt Ä‘ưᝣc váť›i báť™ ba máť&#x; Ä‘ầu trĂŞn mARN. (Xem m᝼c II bĂ i 2 SGK cĆĄ bản 12) Câu 555. Giả sử thĂ­ nghiᝇm Meselson- Stahl (dĂšng N15 Ä‘ĂĄnh dĂ˘Ě u phĂłng xaĚŁ Ä‘áťƒ chᝊng minh ADN tĂĄi bản theo nguyĂŞn tÄƒĚ c bĂĄn bảo toĂ n) tᝍ máť™t phân tử ADN Ä‘ĂĄnh dĂ˘Ě u N15 trĂŞn cả 2 maĚŁch Ä‘oĚ›n cho tĂĄi bản trong mĂ´i trĆ°ĆĄĚ€ng chᝉ chᝊa N14 bĂŹnh thĆ°ĆĄĚ€ng, Ä‘áşżn tháşż hᝇ thᝊ ba thĂŹ tᝡ lᝇ cĂĄc phân tử ADN còn chᝊa N15 lĂ : 1

A.

8 đ?&#x;?

B.

đ?&#x;’ 1

C.

32 1

D.

16

HĆ°áť›ng dẍn giải - Ä‘áť™ khĂł: 2 Tháşż hᝇ thᝊ 3 cĂł 8 ADN. Phân táť­ ADN ban Ä‘ầu cĂł Ä‘ĂĄnh dẼu → 2 phân táť­ ADN con cĂł chᝊa N15. → Tᝉ lᝇ ADN cĂł chᝊa N15: 2/8 = 1/4.


Câu 556. Người ta cho 8 vi khuẩn E.coli có ADN vùng nhân đánh dấu N15 nuôi trong môi trường N14, sau 3 thế hệ người ta tách toàn bộ vi khuẩn con chuyển sang nuôi môi trường N15. Sau một thời gian nuôi cấy người ta thu được tất cả 1936 mạch đơn ADN chứa N15. Tổng số phân tử ADN kép vùng nhân thu được cuối cùng là: A. 2048 B. 512 C. 970 D. 1024 Hướng dẫn giải - độ khó: 2 8 vi khuẩn E.coli có ADN vùng nhân đánh dấu N15 sẽ có 16 mạch đơn chứa N15 Sau 3 thế hệ tạo ra: 8. 23 = 8.8 = 64 phân tử ADN có 128 mạch trong đó có 128 – 16 = 112 mạch chứa N14. Tổng số mạch đơn sau cùng là: 1936 + 112 = 2048. Số phân tử ADN kép là 1024. Câu 557. Một phân tử mARN chiều dài 510nm có A : U : X : G = 1 : 3 : 2 : 4. Để phiên mã ra 10 phân tử mARN, môi trường cần cung cấp: A. 1500U. B. 4500A. C. 4000G. D. 3000X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nuclêôtit của mARN là: 510nm : 0,34 = 1500. Số nuclêôtit từng loại của mARN là: A = 0,1.1500 = 150. U = 0,3.1500 = 450. X = 0,2.1500 = 300. G = 0,4.1500 = 600. Phiên mã 10 lần cần cung cấp: A = 150.10 = 1500 U = 450.10 = 4500 X = 300.10 = 3000 G = 600.10 = 6000. Câu 558. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là: A. Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. B. Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt. C. Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 10 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40. D. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Bội số của 10 chưa chắc là thể tứ bội vì cần phải xét đến từng nhóm nhiễm sắc thể có tương đồng hay không. Ở thể tứ bội 4n, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào bị đột biến tăng lên gấp đôi, nên chúng tồn tại thành từng nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Cây sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt chưa thể khẳng định nó là tứ bội. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng chưa phải là thể tứ bội. (Xem mục II bài 6 SGK cơ bản 12). Câu 559. Câu nào dưới đây đúng về hoạt động của ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN? A. ADN pôlimeraza tham gia tháo xoắn và tách các mạch đơn của ADN mẹ. B. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 3’→5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. C. ADN pôlimeraza tham gia nối các đoạn Okazaki để thành một mạch hoàn chỉnh. D. ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 5’→ 3’ để tổng hợp mạch mạch mới theo chiều 3’→ 5’.


Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Chỉ có "ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 3’→5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’" đúng. ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn và tách các mạch đơn của ADN mẹ. Ligaza tham gia nối các đoạn Okazaki để thành một mạch hoàn chỉnh. (Xem mục III bài 1 SGK cơ bản 12) Câu 560. Ở các loài sinh sản hữu tính, thông tin di truyền được truyền đạt ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể nhờ: A. Sự kết hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Quá trình dịch mã tạo ra phân tử protein thực hiện các chức năng sống của tế bào và cơ thể. C. Cơ chế nhân dôi của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyên phân. D. Quá trình phiên mã tạo ra các bản sao mARN của ADN. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 ADN nhân đôi là cơ sở cho nhiễm sắc thể nhân đôi trở thành các nhiễm sắc thể kép. Các nhiễm sắc thể kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì giữa của quá trình nguyên phân. Nhờ sự phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể ở kì sau mà thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua các thế hệ tế bào trong cơ thể của các loài sinh sản hữu tính. Câu 561. Vai trò của lactozơ trong sự điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân sơ là: A. Làm cho gen cấu trúc không hoạt động. B. Làm cho gen cấu trúc hoạt động. C. Làm bất hoạt protein ức chế, nên protein này gắn vào vùng O D. Làm thay đổi cấu hình không gian của protein ức chế nên protein này không gắn vào vùng O. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trong Lac-operon, lactozơ có vai trò là chất cảm ứng tương tác với protein ức chế, làm bất hoạt protein ức chế, nên protein không gắn vào vùng O. Câu 562. Một gen dài 3060Å, có tỉ lệ A/G = 3/7. Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi và có tỉ lệ A/G ≈ 43,1%. Đây là dạng đột biến: A. Mất một cặp A – T. B. Thay cặp A – T bằng cặp G – X. C. Thay cặp G – X bằng cặp A – T. D. Mất một cặp G – X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số nulêôtit của gen là: (3060 : 3,4)x2 = 1800 nucleotit. A/G = 3/7; 2A + 2G = 1800. Số nulêôtit từng loại của gen chưa đột biến là A = T = 270; G = X = 630. Do sau đột biến chiều dài của gen không đổi nên tổng số nu của gen sau đột biến không đổi. Ta có số nulêôtit từng loại của gen đột biến là: A/G = 43,1%; 2A + 2G = 1800. Giải hệ phương trình ta có: A = T = 271; G = X = 629. Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit ở đây là cặp G–X được thay thế bằng cặp A – T. Câu 563. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã? A. Tất cả các prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. B. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo. C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã. D. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách thành các tiểu phần nhỏ như ban đầu. Câu 564. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của mã di truyền? A. Tính phổ biến. B. Tính đặc hiệu. C. Tính đa dạng.


D. Tính thoái hóa. Câu 565. Ở một loài có gen A qui định hoa đỏ, a qui định hoa trắng. Khi cho hai cá thể mang thể ba có kiểu gen AAa giao phấn với nhau, tỉ lệ kiểu hình ở F1 như thế nào? Biết rằng các loại giao tử cái đều tham gia thụ tinh bình thường và các giao tử đực n + 1 không có khả năng tham gia thụ tinh. A. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. B. 7 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D. 17 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Qui ước gen: A qui định hoa đỏ, a : hoa trắng. P: ♀ AAa x ♂AAa G: (2A : 2Aa : 1AA : 1a) x (2A : 1a) F1: 17 đỏ : 1 trắng Câu 566. Giả sử một phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ờ đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào con được sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân, có bao nhiêu tế bào mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X)? A.1 tế bào B.2 tế bào C.8 tế bào D.4 tế bào Câu 567. Cấu trúc Operon ở tế bào nhân sơ gồm: A. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. B. Vùng vận hành, vùng khởi động. C. Nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. D. Gen điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động. Câu 568. Điểm khác biệt giữa đột biến mất đoạn với chuyển đoạn không tương hỗ là: A. Làm nhiễm sắc thể ngắn bớt đi vài gen. B. Làm nhiễm sắc thể bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thẻ . C. Đoạn bị đứt ra không gắn vào nhiễm sắc thể khác. D. Đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. Câu 569. Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thu được kết quả như sau: A = 22%; G= 20%; T = 28%; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ADN của người bệnh đang tiến hành nhân đôi. B. ADN của người bệnh bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh. C. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh. D. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 ADN của người là ADN mạch kép trong đó các nucleotit trên hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung, nên luôn có %A = %T, % G = %X. Vì vậy, đây không phải là ADN của người. Nhưng có thể đây là ADN1 mạch đơn của virut, mà virut chỉ là dạng sống chứ không phải là sinh vật nhân sơ nên đáp án B không đúng. Câu 570. Xét cặp gen dị hợp Bb nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tường đồng. Mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Gen B chứa 35% Ađênin, gen b có 4 loại đơn phân bằng nhau. Cho hai cây có cùng kiểu gen nói trên giao phấn, trong số các hợp tử F1 xuất hiện loại hợp tử chứa 1080 Guanin. Kiểu gen của loại hợp tử trên là: A. BBBb. B. Bbb. C. BBbb. D. Bbbb. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số vòng xoắn của gen B bằng gen b nên tổng số Nb = Nb = 60 x 20 = 1200 (nucleotit). Gen B có số nucleotit từng loại là: A = T = 35% = 420, G = X = 15% = 180.


Gen b có số nucleotit từng loại là: A = T = G = X = 1200/4 = 300. Vì F1 xuất hiện loại hợp tử có 1080G = 300 x 3 + 180. Vậy kiểu gen của loại hợp tử này là Bbbb. Câu 571. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực? A. Enzim ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ. B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị sao chép. C. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại theo nguyên tắc bổ sung. D. Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Ở tế bào nhân thực, do phân tử ADN có kích thước lớn nên quá trình nhân đôi xảy ra tại nhiều điểm tạo nên nhiều đơn vị sao chép. Do đó, enzim ligaxa tác động lên cả hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ. Câu 572. Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen Aaaa ở F1 là: A.12,5% B.50% C.25% D.36% Hướng dẫn giải - độ khó: 2 P: AAAa x Aaaa G: (1/2AA + 1/2Aa) x (1/2Aa + 1/2aa) F1: Aaaa = 1/2Aa x 1/2aa = 1/4 = 0,25. Câu 573. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến lặp đoạn ? A. Đột biến lặp đoạn không làm thay đổi vị trí gen nhưng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên nhiễm sắc thể. B. Đột biến lặp đoạn xảy ra do trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng. C. Đột biến lặp đoạn làm tăng vật chất di truyền và có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể. D. Đột biến lặp đoạn dẫn đến làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Lặp đoạn tức là một đoạn nhiễm sắc thể được lặp đi lặp lại 1 hoặc vài lần nên lặp đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết. Câu 574. Một gen có chiều dài 0,408 micrômet và có A = 900, sau khi đột biến chiều dài của gen không thay đổi nhưng số liên kết hiđrô của gen là 2701. Đây là dạng đột biến: A. Đảo một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit. C. Mất một cặp nuclêôtit. D. Thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số cặp nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 = 1200 cặp nucleotit. Vì A = 900 và A + G = 1200 nên ta có A = T = 900 và G = X = 300 nucleotit. Và số liên kết hidro của gen là: 900.2 + 300.3 = 2700. Gen đột biến giữ nguyên chiều dài, số liên kết hidro tăng thêm 1 → thay thế A - T thành G - X. Câu 575. Nguyên nhân nào của dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit càng ở đầu gen sẽ làm thay đổi cấu trúc protein nhiều hơn ở phía giữa hoặc cuối gen? A. Do đột biến phá vỡ trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen. B. Làm thay đổi số lượng axit amin trong chuỗi polipeptit nhiều hơn. C. Làm cho enzim sửa sai không hoạt động được. D. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì dạng mất hay thêm một cặp nucleotit trên ADN làm thay đổi trình tự Nu trên gen do đó sẽ làm thay đổi trình tự Ribonu trên mARN, làm dịch chuyển khung đọc của ribôxôm nên mARN.


Mất hoặc thêm ở đầu gen thì làm thay đổi số bộ ba trên mARN nhiều hơn và làm thay đổi số lượng aa trong chuỗi polipeptit càng nhiều. Câu 576. Vai trò của việc hình thành chuỗi polixom trong quá trình tổng hợp protein là: A. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. C. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại. D. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Trên một phân tử mARN có từ 5 – 20 ribôxôm cùng dịch mã gọi là Polixôm. Hiện tượng này thường xảy ra ở các tế bào trẻ do nhu cầu protein cao. Vì cùng dịch mã trên một bản mã sao nên protein được tạo ra là cùng loại. Câu 577. Ý nào sau đây đúng khi nói về nguyên tắc bán bảo toàn trong quá trình nhân đôi ADN? A. Sự nhân đôi xảy ra trên hai mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau. B. Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, một ADN giống với ADN mẹ ban đầu, còn ADN kia có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào. C. Hai ADN con mới hình thành sau khi nhân đôi hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. D. Trong hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, mỗi ADN gồm một mạch cũ của ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Câu 578. Gen có chiều dài 2550Å và có 1900 liên kết hyđrô. Gen bị đột biến thêm 1 cặp A-T. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen đột biến tự sao 4 lần là: A. A =T = 5250 và G = X = 6000. B. A =T = 5250 và G = X = 6015. C. A =T = 5265 và G = X = 6000. D. A =T = 5265 và G = X = 6015. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Số cặp nucleotit của gen là: 2550 : 3,4 = 750 cặp. Ta có A + G = 750 và 2A + 3G = 1900 nên ta suy ra A = T = 350; G = X = 400. Gen đột biến có A = T = 351; G = X = 400. Gen tự sao 4 lần → tạo ra 24 = 16 phân tử → Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tổng hợp 15 tế bào mới → Nguyên liệu môi trường nội bào cho là: A = T = 5265; G = X = 6000. Câu 579. Trong quá trình tự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ, các đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều từ: A. 3’ đến 5’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. B. 5’ đến 3’, cùng chiều tháo xoắn của ADN. C. 5’ đến 3’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. D. 3’ đến 5’, ngược chiều tháo xoắn của ADN. Câu 580. Trong tế bào, ADN có chức năng: A. Cấu trúc nên màng tế bào và các bào quan. B. Cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật. C. Cấu trúc nên enzim, hoocmon và kháng thể. D. Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. Hướng dẫn giải - độ khó: 2 Vì ADN chứa gen nên ADN có vai trò lưu giữ, bảo quản và truyền thông tin di truyền. Câu 581. Khi gen ngoài nhân của tế bào mẹ bị đột biến thì: A. Gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến. B. Tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến và biểu hiện ra kiểu hình. C. Gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp. D. Tất cả các tế bào con đều mang gen đột biến nhưng không biểu hiện ra kiểu hình. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3


Gen ngoài nhân có nhiều bản sao nên khi bị đột biến thì một tế bào thường chứa nhiều alen khác nhau của cùng một gen. Hơn nữa, sự phân chia tế bào chất là ngẫu nhiên nên gen đột biến phân bố không đồng đều cho các tế bào con và tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến. Câu 582. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ: A. 0,5%. B. 0,25%. C. 1%. D. 2%. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Số loại giao tử có 2 nhiễm sắc thể được sinh ra từ 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I là 2 x 10 = 20. 1000 tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ tạo ra 1000 x 4 = 4000 loại giao tử. Trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 20/4000 x 100% = 0,5%. Câu 583. Ở một loài thực vật 2n, gen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa cây thuần chủng hoa đỏ với cây hoa trắng thu được F1. Xử lí hợp tử F1 với consixin, rồi cho phát triển thành cây F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cây F1 cho giao phấn với nhau thì ở đời con có tỉ lệ phân tính kiểu hình là 11 đỏ : 1 trắng. Cho biết cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Kiểu gen của các cây F1 là: A. AAaa và Aa B. AAaa và Aaaa C. Aaaa và Aa D. Aaaa và AAAa Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Ở đời con có tỉ lệ kiểu hình hoa trắng là 1/12 = 1/6 x 1/2 Cơ thể cho 1/6 giao tử mang alen lặn phải có kiểu gen Aaaa. Cơ thể cho 1/2 giao tử mang alen lặn phải có kiểu gen Aa hoặc Aaaa. - Vì hợp tử F1 có kiểu gen Aa đem xử lí với consixin nên không thể cho cây có kiểu gen AAaa. Câu 584. Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là: A. 50 B. 48 C. 49 D. 72 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Một tế bào của thể ba (2n + 1) có 25 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Ở kì sau của nguyên phân, mỗi nhiễm sắc thể ở trạng thái kép tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn; vì vậy số nhiễm sắc thể đơn là 25 x 2 = 50. Câu 585. Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái. Ở một số tế bào sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể số 1 và cặp nhiễm sắc thể số 2 phân li bình thường trong giảm phân I nhưng không phân li trong giảm phân II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ các cơ thể này là: A. n; n+ 1 - 1; n+1+1, n - 1- 1, n - 1+ 1. B. n; n-1; n+1; n-2; n+2. C. n+1; n-1; n. D. n; n+ 2-2; n+2+2, n+2- 2, n- 2+ 2. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Ở một tế bào sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể số 1 và cặp nhiễm sắc thể số 2 phân li bình thường trong giảm phân I nhưng không phân li trong giảm phân II sẽ tạo ra các loại giao tử là n+ 1 - 1; n+1+1, n - 1- 1, n - 1+ 1. Các tế bào sinh giao tử còn lại sẽ tạo ra giao tử n. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ các cơ thể này là n; n+ 1 - 1; n+1+1, n - 1- 1, n - 1+ 1.


Câu 586. Gen B có chiều dài 0,51µm và có lượng nuclêôtit loại adenin gấp 1,5 lần lượng nuclêôtit loại guanin. Gen B bị đột biến tạo alen b có chiều dài không đổi và có 3601 liên kết hiđro. Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào quá trình nguyên phân thì ở kỳ giữa, số nuclêôtit từng loại của cặp alen trên trong tế bào sẽ là: A. G = X = 2402; A = T = 3598 B. G = X = 2398; A = T = 3602 C. G = X = 1201; A = T = 1799 D. G = X = 1199; A = T = 1801 Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Gen B dài 0,51 x 104 = 5100 A0 → số nuclêôtit của gen B là (5100 : 3,4) x 2 = 3000 (nu). A+ G = 1500 (nu) và A = 1,5 G → A = T = 900 (Nu), G = X = 600 (Nu). Tổng số liên kết hidro của gen B là 2A + 3G = 3600. Gen B bị đột biến tạo alen b có chiều dài không đổi và có 3601 liên kết hiđro → dạng đột biến là thay thế 1 cặp A,T bằng 1 cặp G,X. Gen b có A = T = 899 (Nu), G = X = 601 (Nu). Khi tế bào có kiểu gen Bb bước vào quá trình nguyên phân thì ở kỳ giữa, do nhiễm sắc thể đã ở trạng thái nhân đôi nên số nuclêôtit từng loại của cặp alen trên trong tế bào sẽ là: G = X = 600 x 2 + 601 x 2 = 2402; A = T = 900 x 2 + 899 x 2 = 3598 Câu 587. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 và mỗi tế bào vi khuẩn E. coli đã phân đôi 5 lần thì tạo được tất cả là 512 phân tử ADN ở vùng nhân. Số phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 14 sẽ là: A. 480 B. 32 C. 30 D. 16 Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 (sửa lại đề) Số phân tử ADN ban đầu là 512 : 25 = 16. Trong 512 phân tử ADN, số phân tử còn mang N15 là 16 x 2 = 32. Số phân tử ADN chỉ mang N14 là 512 – 32 = 480. Câu 588. Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 2 nhiễm sắc thể số 1 chiếm tỉ lệ: A. 0,5% B. 1% C. 2% D. 0,25% Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Số loại giao tử có 2 nhiễm sắc thể được sinh ra từ 10 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I là 2 x 10 = 20. 1000 tế bào sinh tinh khi giảm phân sẽ tạo ra 1000 x 4 = 4000 loại giao tử. Trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 20/4000 x 100% = 0,5%. Câu 589. Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố, cặp nhiễm sắc thể XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, còn quá trình giảm phân của mẹ bình thường. Sau khi thụ tinh, có thể tạo thành các loại hợp tử bị đột biến là A. XAXAY, XAXaY, XAO, XaO. B. XAXaY, XaXaY, XAO, XaO. C. XAXAY, XaXaY, XAO, YO. D. XAXAY, XaXaY, XaO, YO. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3


1. Mẹ có kiểu gen XAXa giảm phân bình thường cho ra hai loại giao tử là X A và Xa. 2. Quá trình giảm phân ở bố có kiểu gen XAY (cặp nhiễm sắc thể XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường) → Bố tạo ra 2 loại giao tử là XAY và O. → Quá trình thụ tinh giữa 2 loại giao tử XA và Xa của mẹ với 2 loại giao tử XAY và O của bố tạo ra các loại hợp tử bị đột biến là XAXAY, XAXaY, XAO, XaO. 3. Các đáp án A,C,D không chính xác vì xuất hiện loại hợp tử X aXaY không thể được tạo thành trong các quá trình trên. Câu 590. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 38. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1350 tế bào sinh tinh người thấy có 54 tế bào có cặp NST số 7 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 20 NST chiếm tỉ lệ: A. 2% B. 49% C. 47% D. 27% Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 54 tế bào có cặp NST số 7 không phân li. Số giao tử bị đột biến 54/1350 = 4%, trong đó 50% loại giao tử đột biến có 20 NST. Vậy tỉ lệ giao tử có 20 NST là 2%. Câu 591. Có 7 tế bào sinh trứng của một có thể có kiểu gen AaBbDdEe tiến hành giảm phân. Nếu không có đột biến, số loại giao tử tối đa thu được là: A. 7 B. 8 C. 14 D. 28 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Mỗi tế bào trứng khi giảm phân cho 1 trứng (giao tử) và 3 thể cực (sẽ bị tiêu biến). Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe tối đa cho 8 loại giao tử. Tuy nhiên, vì có 7 tế bào trứng được tạo thành nên tối đa chỉ có 7 loại giao tử. Câu 592. Ở một loài động vật, xét 3 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới tính (XX hoặc XY). Quan sát quá trình giảm phân tại vùng chín ở một cá thể của loài trên có kiểu gen AaBbCc , người ta thấy 1/3 số tế bào sinh giao tử có hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mới. Theo lý thuyết, cá thể này cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa? Biết rằng mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường. A. 12 hoặc 32. B. 12 hoặc 1. C. 16 hoặc 12. D. 12 hoặc 16. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Cá thể trên có 3 cặp nhiễm sắc thể thường ở trạng thái dị hợp nên có thể tạo tối đa 8 loại giao tử. Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX dị hợp 2 cặp gen có hoán vị gen tạo giao tử mới nên có thể cho ra 4 loại giao tử. Vậy số giao tử được tạo ra từ cá thể này là 32. Câu 593. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24; một loài thực vật khác có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 26. Theo lí thuyết, giao tử 2n được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể dị đa bội của hai loài trên có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 25 B. 24 C. 26 D. 27 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3


2nA = 24; 2nB = 26. Thể dị đa bội được tạo ra từ hai loài trên có bộ nhiễm sắc thể là 2nA + 2nB = 50 => giao tử 2n = 25. Câu 594. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các thể tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: A. 3 AAAa : 15 AAaa : 15Aaaa : 3 aaaa. B. 1 AAAa : 3 AAaa : 3Aaaa : 1 aaaa. C. 3 AAAa : 12 AAaa : 12Aaaa : 3 aaaa. D. 9 AAAa : 9 AAaa : 9Aaaa : 9 aaaa. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 P: AAaa x Aaaa Gp: (1AA : 4Aa : 1aa) (3Aa : 3aa). F1: 3AAAa : 15 AAaa : 15 Aaaa : 3 aaaa. Câu 595. Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là: A. thay thé mô̆ t că p A - T bà ng mô̆ t că p G - X. B. má t mô̆ t că p G - X. C. thay thé mô̆ t că p G - X bà ng mô̆ t că p A – T. D. má t mô̆ t că p A - T. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 từ chiều dài => số Nucleotit = 900 ( nu ) A+G = 50% số nu của gen => A+G = 450 và 2A+3G = 1169 A= 181 ,G= 269 gen nhân đôi 2 lần môi trường đã cung cấp 1083 A => (2^2-1)xA = 1083 => A= 361 mà A của gen ( A) ban đầu chưa đột biến có 181 A => a có 361-181 = 180 xét tiếp (2^2-1)xG = 1617 => G = 539 => gen a có số G là 539-269 = 270 vậy dạng này là thay thế 1 A-T = 1G-X Câu 596. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Pro-Gly-Ser-Ala. B. Ser-Arg-Pro-Gly. C. Gly-Pro-Ser-Arg. D. Ser-Ala-Gly-Pro. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Trong câu này, học sinh cần phải nhớ chiều phiên mã trên mạch mã gốc là từ 5' → 3' và trình tự khi dịch mã thì lại ngược lại. Vì trình tự mạch mã gốc là 3’GGG => đối mã : 5’XXX => đầu tiên phải là Pro Câu 597. Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2 và Bb nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp nhiễm sắc thể số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào? A. AaB, Aab, B, b. B. AaBb, O. C. AaB, Aab, O. D. AaB, b. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Xét riêng từng cặp gen, cặp gen Bb cho ra giao tử B và b; cặp gen Aa không phân li ở kì sau của giảm phân I sẽ cho giao tử Aa và giao tử thiếu gen này; Tổ hợp lại ta có các loại giao tử được tạo ra là AaB, Aab và hai giao tử B và b. Câu 598. Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là : A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuỗi pôlipeptit. B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuỗi pôlipeptit.


C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit. D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuỗi pôlipeptit. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Đột biến mất 3 cặp nucleotit sẽ làm mất đi 1 axit amin, từ vị trí số 5 đến vị trí số 31 kéo dài từ bộ ba số 2 đến bộ ba số 11, như vậy sẽ làm biến đổi trên 9 bộ ba dẫn đến thay đổi trên 9 axit amin đầu tiên của chuỗi polypeptit. Câu 599. Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là: A. 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa. B. 5AAA : 1AAa : 5Aaa : 1aaa. C. 5AAA : 1AAa : 1Aaa : 5aaa. D. 1AAA : 5AAa : 1Aaa : 5aaa. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 11 : 1. Tỉ lệ cây có kiểu hình lặn là 1/12 = 1/6x1/2. Như vậy một bên F 1 cho giao tử a với tỉ lệ là 1/2 và một bên F 1 cho giao tử aa với tỉ lệ 1/6. Ta có phép lai là AAaa x Aa và cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa Câu 600. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào? A. Thể ba. B. Thể không. C. Thể một. D. Thể bốn. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Ở kì giữa của lần phân bào 4 có 8 tế bào đang ở trong giai đoạn nguyên phân, mỗi tế bào đều ở trạng thái 2n kép nên tổng số nhiễm sắc thể có được là 8 x 44 = 352. Như vậy thừa 16 chromatide, suy ra mỗi tế bào thừa 2 chromatide tức là thừa 1 nhiễm sắc thể. Vậy tế bào này bị đột biến dạng thể ba. Câu 601. Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết phốt phođieste nối giữa các nuclêôtít. Gen trội D chứa 17,5% số nuclêottít loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể tạo ra? A. Giao tử có 1275 Xitôzin. B. Giao tử có 1500 Guanin. C. Giao tử có 1275 Ađêmin . D. Giao tử có 1275 Timin. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Mỗi gen sẽ có 2998 liên kết phosphodieste nên mỗi gen sẽ có 3000 nucleotit chia thành 1500 cặp. Gen trội D sẽ có A = T = 525 nucleotit; gen lặn d có A = G = 750 nucleotit. Tế bào có kiểu gen Ddd giảm phân bình thường sẽ cho 2 loại giao tử là Dd và dd. Nếu là giao tử Dd sẽ có T = 1275; X = 1725; A = 1275 và G = 1725. Nêu là giao tử dd thì A = T = G = X = 1500. Câu 602. Bằng cách nào phân biệt đột biến gen ngoài nhân trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây ? A. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ cây có màu trắng. B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng. C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh, có cây lá màu trắng. D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.


Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Gen ở trong nhân bị đột biến sẽ gây bệnh trên toàn bộ cơ thể còn gen ngoài nhân bị đột biến chỉ gây biểu hiện ở phần mô có tế bào bị đột biến mà thôi. Câu 603. Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có n alen khác nhau. Theo lý thuyết, có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử? A. Số kiểu gen : n(n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2. B. Số kiểu gen : n(n-1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: n(n+1)/2. C. Số kiểu gen : (n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2. D. Số kiểu gen : n(n+1)/2 ; số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Gen có n allen sẽ có nx(n+1)/2 kiểu gen; Số kiểu gen dị hợp tử là nx(n+1)/2 - n = nx(n-1)/2. Câu 604. Nếu một cặp vơ chồng có kiểu gen XAY và XAXa, họ có một đứa con có kiểu gen XaXaY. Điều này được giải thích là: A. Do rối loạn ở lần phân bào II trong giảm phân xảy ra ở mẹ. B. Do rối loạn ở lần phân bào I trong giảm phân xảy ra ở mẹ. C. Do đột biến gen A thành gen a xảy ra trong giảm phân của mẹ. D. Do đột biến gen A thành gen a xảy ra trong giảm phân của bố. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Do rối loạn phân bào xảy ra trong giảm phân II ở mẹ tạo giao tử X aXa kết hợp với giao tử Y ở bố cho ra con có kiểu gen như trên. Câu 605. Ở người, sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể thứ 18 ở lần phân bào 2 của giảm phân ở 1 trong 2 tế bào con sẽ tạo ra: A. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18. B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa 1 nhiễm sắc thể 18. C. 2 tinh trùng thiếu 1 nhiễm sắc thể 18 và 2 tinh trùng bình thường. D. 1 tinh trùng bình thường, 2 tinh trùng có 2 nhiễm sắc thể 18 và 1 tinh trùng không có nhiễm sắc thể 18. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Vẽ sơ đồ phát sinh giao tử qua hai lần phân bào của giảm phân có thể thấy, trong trường hợp này tế bào bình thường ở giảm phân I sẽ tạo 2 giao tử bình thường, tế bào còn lại bị rối loạn ở giảm phân II sẽ cho 1 giao từ thừa nhiễm sắc thể số 18 và 1 giao tử thiếu nhiễm sắc thể số 18. Câu 606. Trên một đoạn ADN có 5 replicon hoạt động sao chép, trên mỗi replicon đều có 10 đoạn Okazaki. Số đoạn primer (ARN mồi) đã và đang hình thành là: A. 60 B. 55 C. 52 D. 50 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Với mỗi một đơn vị tái bản (replicon) ta luôn có: Số đoạn mồi = Số đoạn Okazaki + 2. Ta có 5 replicon và 10 đoạn Okazaki nên có tất cả là: 5x12 = 60 đoạn mồi. Câu 607. Cho biết khối lượng của từng loại loại nuclêôtit của một cặp NST (đơn vị tính: 108 đvC) ghi trong bảng 1 ở bên: Các nhiễm sắc thể (I; II; III; IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ nhiễm sắc thể đã cho. Hãy xác định tổ hợp các đột biến nào phù hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đây?


A. I- lặp đoạn; II- Mất đoạn; III- Thể ba nhiễm; IV- Đảo đoạn B. I- Thể ba nhiễm; II- Mất đoạn; III- lặp đoạn; IV- Đảo đoạn C. I- Mất đoạn; II- Đảo đoạn; III- Thể ba nhiễm; IV- lặp đoạn. D. I- lặp đoạn; II- Thể ba nhiễm; III- Mất đoạn; IV- Đảo đoạn Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Xét sự thay đổi (tăng lên hay giảm đi) của số lượng các loại nucleotit để dự đoán dạng dột biến. Câu 608. Xét cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính này trong lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính: A. XX và YY. B. XX, YY và O. C. XX, Y và O. D. X, Y. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Rối loạn giảm phân II ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sẽ tạo 3 loại giao tử là XX, XY và O. Tuy nhiên đầu bài chỉ hỏi loại giao tử có mang nhiễm sắc thể giới tính nên ta bỏ giao tử không mang nhiễm sắc thể giới tính và câu trả lời đúng là XX và YY. Câu 609. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau: 1 - Ung thư máu;/2 - Hồng cầu hình liềm;/3 - Bạch tạng;/4 - Hội chứng Claiphentơ;/5 - Dính ngón tay số 2 và 3;/6 - Máu khó đông;/7 - Hội chứng Tơcnơ;/8 - Hội chứng Đao;/9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1, 4, 7 và 8. B. 4, 5, 6, 8. C. 1,2,4,5. D. 1, 3, 7, 9. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Các dạng đột biến nhiễm sắc thể là: Hội chứng Claiphento XXY, Hội chứng Tơcnơ (XO), hội chứng Đao (3 nhiễm sắc thể số 21); Ung thư máu (đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể số 21). Câu 610. Có một số yếu tố sau liên quan đến các quá trình sao chép ADN và phiên mã tổng hợp ARN: (1) loại enzim xúc tác (2) sản phẩm của quá trình (3) nguyên liệu tham gia phản ứng (4) chiều phản ứng tổng hợp xảy ra Sự khác biệt của hai quá trình sao chép và phiên mã biểu hiện ở các yếu tố: A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (2), (3) và (4). Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Sự khác biệt thể hiện ở enzym xúc tác (sao chép ADN là ADN polymerase còn phiên mã là ARN polymerase, tuy nhiên trong sao chép ADN ARN polymerase vẫn được sử dụng để tổng hợp đoạn mồi); Sản phẩm của sao chép ADN là 2 phân tử ADN con và giống với phân tử mẹ, sản phẩm của phiên mã là phân tử ARN có trình tự bổ sunh với mạch khuôn trên phân tử ADN; Nguyên liệu tham gia sao chép ADN và ARN cũng khác nhau ở thành phần đơn phân. Câu 611. Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n= 24. Một cá thể của loài trong tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể là 23 và hàm lượng ADN không đổi so với dạng lưỡng bội. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng: A. Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ. B. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ. C. Đột biến mất nhiễm sắc thể. D. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.


Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Vì số bộ nhiễm sắc thể giảm đi 1 trong khi hàm lượng ADN không đổi nên có thể kết luận là cơ thể này đã xảy ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể kiểu chuyển đoạn không tương hỗ trong đó hai nhiễm sắc thể đã sát nhập với nhau. Câu 612. Một gen có chiều dài 510nm, số nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen. Gen đột biến có tỉ lệ A. Thay thế 2 cặp G- X bằng 2 cặp A- T. B. Thay thế 1 cặp nucleotit A- T bằng G- X. C. Thay thế 1 cặp nucleotit G- X bằng A- T. D. Thay thế 2 cặp nucleotit A- T bằng G- X.

là 67, 04%. Đột biến trên thuộc dạng:

Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Gen A có chiều dài 5100A0 có tổng số nucleotit là 3000 nucleotit trong đó A = T = 600 và G = X = 900. Tỉ lệ ở gen chưa đột biến là 66,67%. Đột biến xảy ra không làm thay đổi chiều dài nhưng làm tăng số lượng nucleotit loại A và giảm số nucleotit loại G. Ta xét 602 : 898 ≈ 0,6704. Như vậy đột biến thay thế 2 cặp G - X bằng 2 cặp A - T. Câu 613. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd đa có thể tạo ra là: A. 2 và 12. B. 6 và 32. C. 3 và 6. D. 3 và 8.

thực hiện giảm phân. Số loại tinh trùng tối thiểu và tối

Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Rất đơn giản là 2 và 12 vì chúng ta chỉ có 3 tế bào sinh tinh nên số tinh trùng tối đa tạo ra là 12. số tinh trùng tối thiểu tạo ra từ 1 tế bào sinh tinh là 2. Câu 614. Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa của một phân tử mARN có 4 loại ribonucleotit rA: rU: rG: rX lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2:6: 4:3. Tổng số liên kết photphodieste giữa các ribo nucleotit trong mARN nói trên là 668. Số lượng bộ ba mã sao và số loại bộ ba mã sao tối đa có thể có của phân tử mARN trên lần lượt là: A. 223, 62. B. 223, 64. C. 222, 63. D. 222, 64. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Vì số liên kết phosphodieste giữa các ribonucleotit là 668 nên phân tử mARN đó sẽ có 669 ribonucleotit và được chia thành 223 bộ ba mã sao. Trên phân tử sẽ có 1 bộ ba mở đầu và 1 bộ ba kết thúc, do vậy số loại bộ ba mã sao tối đa có thể có là 62 bộ. Câu 615. Khi nói về ung thư phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Gen tiền ung thư khi bị đột biến sẽ mất khả năng ức chế khối u làm cho tế bào ở một số mô phát sinh thành khối u và di căn, đây là đột biến lặn. B. Ung thư là do sự tăng sinh không kiểm soát của tế bào, tạo thành khối u sau đó di căn rồi tạo thành các khối u mới. C. Gen ức chế khối u và gen tiền khối u hoạt động hài hòa sẽ đảm bảo cho các tế bào phân chia một cách bình thường. D. Khi đột biến gen tiền khối u làm cho sản phẩm tạo ra quá nhiều hoặc hoạt tính quá mạnh có thể phát sinh ung thư Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Gen tiền ung thư bị đột biến tạo thành gen trội và được biểu hiện chứ không phải là bị đột biến gen lặn. Câu 616. Ở lúa (2n=24), một tế bào lệch bội nguyên phân 5 lần, ở lần nguyên phân thứ 5 người ta đếm được 800 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Theo lí thuyết, ở thời điểm đó, mỗi tế bào có số nhiễm sắc thể là:


A. 50 B. 48 C. 25 D. 24 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tế bào nguyên phân 5 lần, ở lần nguyên phân thứ 5 tức là số lượng tế bào tạo ra đang là 16 và 16 tế bào này đang ở kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào đang có 4n nhiễm sắc thể đơn nên ta có: 16x4n = 800, suy ra 4n = 50. Câu 617. Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản . Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn Okazaki và đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là A.53 B.50 C.56 D.59 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Ở mỗi đơn vị tái bản số đoạn mồi = số Okazaki + 2. Số đoạn mồi trong mỗi đơn vị và trên cả phân tử = 17 + 20 + 22 = 59

ABD Câu 618. 1000 tế bào đều có kiểu gen abd tiến hành giảm phân, trong đó có 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm giữa A và B, 500 tế bào xảy ra trao đổi chéo một điểm giữa B và D, 100 tế bào xảy ra trao đổi chéo kép tại 2 điểm. Khoảng cách giữa A và B, giữa B và D lần lượt là A.10cM, 30cM B.5cM, 25cM C.10cM, 50cM D.20cM, 60Cm Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Tỉ lệ giao tử hoán vị tạo ra khi A và B xảy ra trao đổi chéo: aBD + Abd = 200/4000 =5% Tỉ lệ giao tử hoán vị tạo ra khi B và D xảy ra trao đổi chéo: ABd + abD = 1000/4000 = 25% Tỉ lệ giao tử hoán vị tạo ra khi xảy ra trao đổi chéo kép: AbD + aBd = 200/4000 = 5% Vậy, TSHV f1 = 5% + 5% = 10%; f2 = 25% + 5% = 30% Cách 2: (100+100)*2/4000 = 10% (500+100)*2/4000 = 30% Câu 619. Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I, người ta đếm được tổng số crômatit là A. 40. B. 80. C. 120. D. 160. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Kì giữa của giảm phần VCDT đã được nhân đôi => 5tb*8*2 = 80 crômatíc. ĐÁP ÁN: B Câu 620. Một phân tử ADN chứa toàn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa N14. Số phân tử ADN còn chứa N15 chiếm tỉ lệ : A. 25%. B. 6,25%. C. 50%. D. 12,5%. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Phân tử ADN mẹ có 2 mạch gốc mang N15, theo nguyên tắc bán bảo toàn trong tái bản thì 2 mạch đó luôn được tồn tại nguyên vẹn trong các gen con. Vậy, sau 4 lần tái bản số gen con chứa N15 là 2 và tỉ lệ là 2/16 = 12,5% Câu 621. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Mất 1 cặp G – X B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. C. Thêm 1 cặp G – X. D. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 A đột biến thành a Sau khi tái bản 4 lần → 16A và 16a Số nu. 16a – 16A = 32 nu => a hơn A 2nu = 1 cặp nu. Mắt trắng a hơn A 3 liên kết H Câu 622. Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là


A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Từ cặp 1 → 8, mỗi cặp có cách chọn NST trong giảm phân; cặp 9→ 12: mỗi cặp chỉ có 1 cách chọn Khi trao đổi chéo xảy ra tại 2 cặp → xuất hiện 2 loại alen mới Số loại giao tử tối đa = 28*22 = 1024 Câu 623. Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 OC ; B = 78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần? A. D → B → C → E → A B. A → E → C → B → D C. A→ B → C → D →E D. D→ E → B → A → C Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào số liên kết Hidro của gen đó. Do đó, gen có tỉ lệ (G + X) trong tổng số nu cao thì có nhiệt độ nóng chảy càng lớn. Tỉ lệ (G+X) càng cao thì ngược lại tỉ lệ (A+T)/tổng số nu càng nhỏ. Vậy, thứ tự tỉ lệ (A+T) tăng dần là: A → E → C → B → D ĐÁP ÁN: B Câu 624. Một gen chứa 4050 liên kết hydro và có hiệu số giữa nucleotit loại X với 1 loại nucleotit khác là 20%. Chiều dài của gen là A. 2550A0 B. 5100 A0 C. 4080 A0 D. 9180 A0 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 X – A = 20% => X = G = 35%; A = T = 15% Số lk H = 2A + 3G = 2*15% + 3*35% = 135% = 4050  Tổng số nu = N = 100% = 3000 Chiều dài L = 5100A0 Câu 625. Một gen cấu trúc gồm 5 intron đều bằng nhau. Các đoạn êxôn có kích thước bằng nhau và dài gấp 3 lần các đoạn intron. mARN trưởng thành mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều dài của gen là A 5202 Å. B 4692 Å. C 9792 Å . D 4896 Å. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Số bộ 3 của exon = 360 => tổng chiều dài = 360*3*3.4 = 3672 A o Chiều dài của mỗi exon = 3672/6 = 612 => chiều dài intron = 612/3 = 204 Tổng chiều dài của gen = 3672 + 204*5 = 4692 A o Câu 626. Tổng số liên kết hóa trị có trong các gen con sau hai lần nhân đôi từ một gen mẹ ban đầu là 23992. Số chu kỳ xoắn của mỗi gen con là: A. 120 chu kỳ B. 150 chu kỳ C. 100 chu kỳ D. 90 chu kỳ Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tổng số liên kết hóa trị của gen là: (2N – 2)*4 = 23992 => N = 3000 Chu kỳ xoắn 3000/20=150 Câu 627. Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội giao phối với nhau được các hợp tử F 1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào? A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Hợp tử có 2n = 22NST, khi bước vào kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 có nghĩa là bộ NST cũng đã được nhân đôi với VCDT tương đương VCDT của 16 tế bào con. Nên, số lượng NST trong các tế bào bình thường lúc này phải là 22x16tb = 352NST. Ở trường hợp này số lượng NST đếm được là 336 tức là ít hơn 16NST. Vậy, mỗi tế bào con tương ứng thiếu 1NST => thể một. ĐÁP ÁN: D Câu 628. Từ 4 loại nuclêôtit khác nhau( A, T, G, X ) có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nuclêôtit loại G? A. 37 B. 38 C. 39 D. 40 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3


Số bộ 3 chứa nu loại G: Bộ 3 có 3 vị trí: N1.N2.N3 = 64 – [số bộ 3 không chứa nu loại G] = 64 – [3x3x3] = 37 loại Câu 629. Xét 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AB/ab Dd XY giảm phân bình thường hình thành các giao tử. Số loại giao tử tối đa có thể thu được là: A. 8 B. 12 C. 6 D. 16 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tế bào với kiểu gen trên, khi giảm phân sẽ cho được tối đa 4 loại giao tử trong trường hợp có hoán vị. Vậy 3 tế bào sẽ tạo được tối đa 12 loại giao tử. ĐÁP ÁN: B Câu 630. Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A, sau đột biến, phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết H bị hủy qua quá trình trên sẽ là A. 11466. B. 11417 C. 13104. D. 11424. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 ĐÁP ÁN: B Gen có: G = 4A => A = T = 10% = 117 nu => G = X = 40% = 468 nu Gen đột biến mất 3 cặp nu so với gen bình thường Gen đột biến nhân đôi 3 lần liên tiếp => nhu cầu về các nu tương đương 7 lần số nu của gen Trong đó, nhu cầu A giảm 14 lần => đột biến đã làm mất 2 cặp A-T và 1 cặp G-X Số liên kết H của gen đột biến H = 2.115 + 3.467 = 1631 Số liên kết H bị phá hủy: Để tạo được 8 gen thì số gen đã bị phá hủy là (1+2+4)=7 => Hpv = 1631*7 = 11.417 Câu 631. Ở ruồi giấm A - mắt bình thường, a - không mắt, gen thuộc NST thường. Trong 1 phép lai P: đực mắt bình thường với cái không mắt được F1 có 5 mắt bình thường: 1 không mắt. Biết con cái bình thường, con đực bất thường ở NST số 3. Kiểu gen của P là A. Aaa x aa . B. AAa x aaa . C. Aaa x aaa D. AAa x aa . Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 ĐÁP ÁN: D Kiểu hình lặn, không mắt, chiếm tỉ lệ 1/6 => giao tử lặn của bố mẹ tương ứng 1/3 x ½ hoặc 1/6 x 1 Có 2 đáp án thỏa tỉ lệ đề bài là B và D, nhưng B có kiểu gen bất thường ở cả con đực và cái => chọn D Câu 632. Gen A có chiều dài 2040 A0 và có 1650 liên kết hiđrô bị đột biến alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1080 nuclêôtit loại ađênin và 1620 nuclêôtit loại guanin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là A. T = A = 150, G = X = 450. B. T = A = 360, G = X = 540. C. T = A = 210, G = X = 90. D. A = T = 250, G = X = 350. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 N = 1200; H = 1650 => A = T = 150; G = X = 450 Acc = 1080 [cho 3gen A và 3 gen a] => A’cc = [1080 – ( 150x3)]/3 = 210; G’tb = [1620 – (450x3)]/3 = 90 Câu 633. Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn thành gen a, đoạn mất dài 204 A0 và có A = 20%. Gen a có số nuclêôtit loại Xitôzin là: A. 684 nu B. 702 nu C. 720 nu D. 480 nu Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 N = 120 *20 = 2400 A = T = 20%*2400 = 480; G = X = 720 Đoạn mất = 2*204/3,4 = 120 Am = Tm = 20%*120 = 24 Gm = Xm = 30%*120 = 36


Gđb = Xđb = 720 – 36 = 684 ĐÁP ÁN: A Câu 634. Ở ngô, giả thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh; noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Gọi gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Cho P: ♂ RRr (2n+1) X ♀ Rrr (2n+1). Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là: A. 11 đỏ : 1 trắng B. 3 đỏ : 1 trắng C. 35 đỏ : 1 trắng D. 5 đỏ : 1 trắng. Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 P: ♂ RRr (2n+1) x ♀ Rrr (2n+1) G: 2R:1r:2Rr:1RR 2Rr:1rr:1R:2r F1: 4RRr:2Rrr:2RR:4Rr:2Rrr:1rrr:1Rr:2rr Kiểu hình: 15trội:3lặn = 5trội:1lặn ĐÁP ÁN: D Câu 635. Khi lai 2 giống cà chua thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cà chua lưỡng bội quả vàng F1 thu được toàn quả đỏ. Xử lý hạt F1 bằng cônxisin rồi cho cây mọc từ hạt này lai với cây hoa đỏ F1 bình thường, biết tính trạng do 1 gen qui định. Gọi gen A qui định tính trạng trội gen a qui định tính trạng lặn thì kiểu hình của thế hệ F2 sẽ như thế nào? A. 36 quả đỏ : 1 quả vàng B. 100% quả đỏ C. 11 quả đỏ : 1 quả vàng D. 5 quả đỏ : 1 quả vàng Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Kiểu gen cây F1 là Aa -→ sau khi xử lý cônxisin thì kiều gen của F1 là AAaa. AAaa. x Aa => kiểu hình lặn có kiểu gen là aaa = 1/6aa x 1/2a = 1/12  11trội : 1lặn ĐÁP ÁN: C Câu 636. Cho 1 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố, mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là: A. 1/12 B. 1/4 C. 1/36 D. 1/16 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Đồng hợp tử lặn: aaa = 1/6 aa x ½ a = 1/12 ĐÁP ÁN: A Câu 637. Ở cà chua, gen A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Cây có kiểu gen AAaa lai với cây có kiểu gen Aaa biết rằng các giao tử đơn bội không có khả năng thụ tinh. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là: A. 5 đỏ : 1 vàng B. 17 đỏ : 1 vàng C. 3 đỏ : 1 vàng D. 11 đỏ : 1 vàng Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tỉ lệ kiểu hình lặn: Kiểu gen: AAaa → 1/6 aa; kiểu gen Aaa: → 1/3 aa Vậy kiểu hình lặn = 1/6aa * 1/3aa = 1/18aaaa  17 trội : 1 lặn ĐÁP ÁN: B Câu 638. Một loài thực vật có 2n = 16, ở một thể đột biến xảy ra dạng đột biến cấu trúc tại 3NST thuộc 3 cặp khác nhau. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử tạo ra , giao tử không mang đột biến chiếm tỉ lệ bao nhiêu A. 12,5% B. 25% C. 87,5% D. 75% Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 2n = 16 => có 8 cặp Tổng số loại giao tử khác nhau về các cặp NST là 28 Đột biến cấu trúc xảy ra ở 3 NST thuộc 3 cặp khác nhau => ở mỗi cặp đột biến gồm 1NST bình thường và 1NST đột biến. Ở 3 cặp NST đột biến chỉ có 1 cách để chọn được NST bình thường, ở 5 cặp còn lại = 2 5 => số loại giao tử bình thường = 25*1*1*1 = 25 loại Tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến là 25/28=1/23=1/8 = 12,5% ĐÁP ÁN: A


Câu 639. Ở ngô hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh nhưng tế bào noãn n+1 vẫn có khả năng thụ tinh bình thường. Các cây ba nhiễm sinh hạt phấn có kiểu gen Rrr sẽ cho các loại giao tử hữu hiệu với tỉ lệ sau: A. 1r: 2rr B. 2Rr: 1rr: 1R C. 2Rr: 1R: 2r: 1rr D. 1R : 2r Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Rrr là cây thể 3 sinh hạt phấn sẽ tạo ra các kiểu hạt phấn (giao tử đực) như sau: Giao tử n: 1R : 2r Giao tử (n+1): 2Rr : 1rr Theo đề: hạt phấn (n + 1) vẫn được tạo ra nhưng không có khả năng thụ tinh. ĐÁP ÁN: D Câu 640. Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân thực là A. ADN và prôtêin không phải dạng histon B. ADN và prôtêin dạng histon C. ADN, prôtêin dạng histon và một lượng nhỏ ARN D. ARN và prôtêin dạng histon Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 5 SGK 12-cơ bản - Đoạn ADN gồm 146 cặp nuclêotit quấn 1 vòng ¾ quanh khối cầu gồm 8 phân tử prôtêin dạng histon tạo thành các nuclêôxôm → Sợi cơ bản (11nm)→Sợi nhiễm sắc (30nm) ĐÁP ÁN: B Câu 641. Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 NST là A. Mất đoạn NST và lặp NST B. Đảo đoạn NST và mất đoạn NST C. Đảo đoạn NST và lặp trên 1 NST D. Đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên 1 NST Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 5 SGK 12-cơ bản Chỉ có 2 dạng đột biến làm thay đổi vị trí của gen trên 1 NST là: Đảo đoạn và chuyển đoạn từ vị trí này sang vị trí khác trên cùng NST. ĐÁP ÁN: D Câu 642. Nhiệm vụ của vùng khởi đầu (vùng điều hòa) ở mỗi gen A. Mang thông tin mã hóa các axit amin B. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiêm mã C. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin D. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã Hướng dẫn giải - Độ khó: 3; Bài 1 SGK 12-cơ bản Cấu trúc mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã - Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã ĐÁP ÁN: D Câu 643. Câu nào sau đây mô tả chính xác nhất về chức năng của vùng mã hóa của mỗi gen ở sinh vật nhân thực? A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã B. Mang thông tin mã hóa các axit amin C. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã D. Mang bộ 3 mở đầu, bộ 3 mã hóa và bộ 3 kết thúc Hướng dẫn giải - Độ khó: 3; Bài 1 SGK 12-cơ bản Cấu trúc mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã - Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã Lưu ý: ở sinh vật nhân thực trong vùng mã hóa ngoài những đoạn exon (đoạn mã hóa) còn có những đoạn intron (đoạn không mã hóa) ĐÁP ÁN: D


Câu 644. Nhiệm vụ của vùng kết thúc trên gen A. Mang thông tin mã hóa các axit amin B. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã D. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã Hướng dẫn giải - Độ khó: 3; Bài 1 SGK 12-cơ bản Cấu trúc mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã - Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã ĐÁP ÁN: C Câu 645. Phân tử mARN được tổng hợp từ mạch nào của gen A. Từ mạch có chiều 5' - 3' B. Từ mạch mang mã gốc C. Từ cả 2 mạch D. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 2 SGK 12-cơ bản mARN được tổng hợp từ mạch mang mã gốc có chiều 3’ đến 5’ ĐÁP ÁN: B Câu 646. 2 hợp tử của một loài nguyên phân 3 lần, số nhiễm sắc thể đơn hoàn toàn mới có trong các tế bào con là 96. Các tế bào mới hình thành tiếp tục nguyên phân 1 lần, số tâm động và crômatit ở kì giữa là A. 48 tâm động, 96 crômatit B. 128 tâm động, 256 crômatit C. 96 tâm động, 192 crômatit D. 96 tâm động, 128 crômatit Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tui cho: Số NST mới hoàn toàn = 2n*2(23-2) = 96 => 2n = 8 Số tâm động = 16*8 = 128 tâm động Số crômatic = 128*2 = 256 crômatic ĐÁP ÁN: B Câu 647. Liên kết hiđrô giúp duy trì cấu trúc không gian của phân tử nào sau đây? A. tARN và mARN B. ADN và tARN C. tARN D. mARN Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 2 SGK 12-cơ bản Ngoài phân tử ADN có 2 mạch được nối với nhau bằng các liên kết thì còn có phân tử tARN. ARN có cấu trúc mạch đơn, tuy nhiên trên ARN có nhiều chỗ có cấu trúc cuộn làm cho các nuclêôtit ở đây liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô. ĐÁP ÁN: B Câu 648. Một gen trải qua một số lần nhân đôi, tổng số mạch đơn có trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch đơn có trong gen lúc ban đầu. Số lần nhân đôi của gen là: A. 5 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Một gen lúc đầu có 2 mạch đơn, sau khi nhân đôi thì thành 16 gen có 32 mạch, vậy số lần nhân đôi là 4 lần. ĐÁP ÁN: D Câu 649. Một gen có 900 ađênin và có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen nhân đôi một số lần đã phá vỡ 25.200 liên kết hiđrô. Hỏi số liên kết điestephotpho được hình thành qua quá trình nhân đôi nói trên là bao nhiêu? A. 44.970 B. 8.994 C. 20.986 D. 10.500 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tỉ lệ A/G = 3/2, mà A = 900 => G = 600. Số liên kết hiđrô của gen là; 2A + 3G = 3.600 liên kết Gọi x là số lần nhân đôi, thì số liên kết hiđrô bị phá vỡ là: H pv = (2x-1)*3.600 = 25.200 => x = 3


Số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nuclêôtit trong quá trình nhân đôi là: (2x-1)*(N-2) = 7*2.998 = 20.986 ĐÁP ÁN: C Câu 650. Hai gen I và II nhân đôi một số lần không bằng nhau đã tạo ra 96 gen con. Hỏi số lần nhân đôi của mỗi gen là bao nhiêu nếu biết gen I có số lần nhân đôi ít hơn gen II? A. Gen I nhân đôi 5 lần, gen II nhân đôi 4 lần B. Gen I nhân đôi 6 lần, gen II nhân đôi 5 lần C. Gen I nhân đôi 5 lần, gen II nhân đôi 6 lần D. Gen I nhân đôi 4 lần, gen II nhân đôi 5 lần Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Đối với câu này ta chỉ cần sử dụng các phép thử để nhẩm là được. 96 gen con = 32 gen I và 64 gen II [gen I có số lần nhân đôi ít hơn gen II] Vậy gen I nhân đôi 5 lần, gen II nhân đôi 6 lần. ĐÁP ÁN: C Câu 651. Một gen nhân đôi một lần đã nhận của môi trường nội bào 18.900 nuclêôtit tự do, trong đó có 3780 ađênin. Vậy tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu? A. A = T = 35% và G = X =15% B. A = T = 20% và G = X = 30%. C. A = T = 40% và G = X =10% D. A = T =10% và G = X = 40% Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Khi gen nhân đôi một lần thì phải nhận của môi trường số nuclêôtit đúng bằng với số nuclêôtit của gen đó => N = 18.900. Tỉ lệ các loại nuclêôtit của gen sẽ là: A = T = 3.780/18.900 = 20% ; G = X = 30% ĐÁP ÁN: B Câu 652. Một gen nhân đôi 4 lần, mỗi gen con tạo ra phiên mã 3 lần và trên mỗi bản mã sao tạo ra có 6 ribôxôm trượt qua 1 lần không lặp lại. Số phân tử prôtêin được tổng hợp là: A. 72 B. 144 C. 288 D. 50 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 1 gen nhân đôi 4 lần tạo thành 16 gen con. 16 gen con phiên mã 3 lần tạo được 16*3 = 48 mARN Với 6 ribôxôm trượt qua, số phân tử prôtêin tổng hợp được = 6*48 = 288 ĐÁP ÁN: C Câu 653. Một gen có 95 chu kỳ xoắn, nuclêôtit loại T = 450 bị đột biến làm cho khối lượng gen đột biến kém gen ban đầu 1200 đvC và có số liên kết hiđrô là 2395. Đột biến gen thuộc dạng: A. Mất 3 cặp nuclêôtit A – T B. Mất 1 cặp G-X, 1 cặp A -T C. Mất 2 cặp nuleotit G - X, 1 cặp A - T D. Mất 2 cặp nuclêôtit A - T, 1 cặp G-X Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tổng số nuclêôtit của gen là N = 95*20 = 1900 Số nuclêôtit từng loại của gen: A = T = 450; G = X = 500 Số nuclêôtit đã bị mất do đột biến là: 1200/300 = 4 nu [2 cặp] Số liên kết hiđrô của gen trước đột biến là: 2A + 3G = 2400 liên kết Sau đột biến gen mất 5 liên kết hidrô trong 2 cặp nuclêôtit, vậy đây là dạng đột biến mất 2 cặp nuclêôtit, 1 cặp A = T và 1 cặp G = X. ĐÁP ÁN: B Câu 654. Một gen có số mạch đơn ban đầu chiếm 12,5% số mạch đơn có trong tổng số gen đã được tái bản. Trong quá trình tái bản đó, môi trường tế bào cung cấp 21000 nuclêôtit. Mỗi gen được tái bản đều phiên mã 1 lần . Các mARN tạo thành đều tham gia quá trình dịch mã, để hoàn tất dịch mã môi trường nội bào cung cấp 19.920 axit amin để cấu trúc nên các phân tử prôtêin hoàn chỉnh. Số ribôxôm tham gia dịch mã trên 1 mARN là: A. 8 Ribôxôm B. 7 Ribôxôm C. 6 Ribôxôm D. 5 Ribôxôm Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 • 12,5% = 1/8 => có 8 gen con được tạo thành. • Vậy quá trình đã phải cung cấp thêm nguyên liệu tương đương với 7 gen con. • Số nuclêôtit trong mỗi gen = 21.000/7 = 3000 nuclêôtit


• 8 gen con, phiên mã 1 lần tạo thành 8 phân tử mARN. Xét quá trình dịch mã: • Mỗi mARN có 1500 nuclêôtit = 500 bộ 3 => chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh có 498 axít amin [trừ bộ 3 kết thúc và Met] Gọi n là số phân tử ribôxôm tham gia dịch mã thì: • 8*498*n = 19.920 axit amin => n = 5 ĐÁP ÁN: D Câu 655. Cùng 1 thời điểm có 2 ribôxôm tiếp xúc và trượt trên 2 phân tử mARN khác nhau. Ribôxôm trượt qua hết phân tử mARN thứ 2 chậm hơn ribôxôm trượt qua hết phân tử mARN thứ nhất là 5 giây . Giả thiết 1 ribôxôm trượt qua liên tục cả 2 phân tử mARN nói trên cần 55 giây , tốc độ dịch mã của cả 2 ribôxôm đều bằng 102 ăngstron/ giây . Tính chiều dài của mỗi phân tử mARN ? A. 2550 ăngstron và 4080 ăngstron B. 2500 ăngstron và 4080 ăngstron C. 3060 ăngstron và 5100 ăngstron D. 2550 ăngstron và 3060 ăngstron Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Chiều dài của tổng 2 phân tử mARN = 55s*102o/s = 5610 Ao Chênh lệch chiều dài giữa 2 phân tử = 5s*102Ao/s = 510 Ao L2 + L1 = 5610 L2 – L1 = 510  L1 = 3060; L2 = 2550 ĐÁP ÁN: D Câu 656. Một phân tử mARN dài 5100 ăngstron ,trên phân tử mARN đó có 5 ribôxôm trượt qua với khoảng cách đều nhau là 81,6 ăngstron. Khi ribôxôm thứ nhất vừa trượt qua hết phân tử mARN thì ở ribôxôm thứ 5 đã liên kết được bao nhiêu axit amin? A. 489 B. 467 C. 468 D. 48 Hướng dẫn giải - Độ khó: 4 Phân tử mARN dài 5100 ăngstrong = 500 bộ 3. 5 ribôxôm làm việc cùng lúc tức là có 4 khoảng cách. Mỗi ribôxôm cách nhau 81,6 ăngstrong = 8 bộ 3 = 8 axít amin Vậy, R1 cách R5 8*4 = 32 axít amin. Khi R1 trượt hết mARN thì R5 đã tổng hợp được = 500 – 32 = 468 axít amin. ĐÁP ÁN: C Câu 657. Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 x 109 cặp nuclêôtit. Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm A. 6 ×109 cặp nuclêôtit B. 18 × 109 cặp nuclêôtit C. 12 × 109 cặp nuclêôtit D. 24 × 109 cặp nuclêôtit Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 1 SGK 12-cơ bản + kiến thức sinh học 10 [nguyên phân] Trong quá trình nhân đôi ADN và NST đã tiến hành nhân đôi ở pha S kì trung gian. 2*6.109 = 12.109 ĐÁP ÁN: C Câu 658. Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động B. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi D. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Bài 5 SGK 12-cơ bản Đoạn bị đảo là đoạn bất kì trên NST ĐÁP ÁN: A


Câu 659. Ở cà chua, gen A quy định tính trạng quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng quả màu vàng. Lai những cây cà chua tứ bội với nhau (F1), thu được thế hệ lai (F2) phân li theo tỉ lệ 35 cây quả màu đỏ : 1 cây quả màu vàng. Cho biết quá trình giảm phân hình thành giao tử 2n diễn ra bình thường. Kiểu gen của F1 là A. Aaaa x Aaaa. B. AAAa x Aaaa. C. AAaa x AAaa. D. AAAa x AAAa. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tỉ lệ 35trội : 1lặn => tỉ lệ lặn = 1/36 = 1/6aa x 1/6aa Vậy, bố mẹ tương ứng phải là AAaa x AAaa. ĐÁP ÁN: C Câu 660. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường B. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường D. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Với kiểu gen bất thường như trên XAXaXa thì quá trình đột biến không thể xảy ra ở bố, vì bố chỉ có X A Do đó, loại được C và D Vậy, giao tử bất thường phải là XaXa, do không phân li trong giảm phân II của mẹ. ĐÁP ÁN: B Câu 661. Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là A. Bbb B. BBbb C. BBb D. Bbbb Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 1199 = 300 + 300 + 300 + 299 Đọc đề: Sơ đồ phân tích đề: Số nu của từng alen [B và b] → số nu loại G trong từng alen → 1199 có thể chứa những loại G của alen nào. Giải quyết: Bước 1: tổng số nu của B = b = 1200 Bước 2: số nu từng loại của B; A = T = 301 => G = X = 299 Số nu từng loại của b; A = T = G = X = 1200/4 = 300 Bước 3: 1199 = 300 + 300 + 300 + 299 = b-b-b-B Đáp án: D Câu 662. Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm (2n = 8) có khoảng 2,83 x 108 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của NST ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micrômét (µm) thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN? A. 6000 lần B. 600 lần C. 24.000 lần D. 48.000 lần Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Chiều dài thực tế của NST ruồi giấm là: 3,4x2,83x108 = 9,662x108A0 Chiều dài của mỗi NST = 9,662x108 : 8 = 1,2x108 Tỉ lệ chiều dài so với thực tế = 1,2x108 : 2x104 = 6000 [1A0=10-4µm] ĐÁP ÁN: A Câu 663. Một dạng đột biến thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác làm cho tỷ lệ đặc trưng của gen đột biến là:

A+T = 0, 6 . Số nuclêôtit loại Ađênin chiếm bao nhiêu phần trăm số nuclêôtit của gen đột biến? G+X

A. 31,25%. B. 15,625%. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 (A+T)/(G+X) = A/G = 0,6

C. 9,375%.

D. 18,75%.


A A = 18, 75%  = 0, 6  G A + G = 0,5 G = 31, 25% ĐÁP ÁN: D Câu 664. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân I ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 21 không phân li, ở bố giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, cặp nhiễm sắc thể số 23 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở mẹ, cặp nhiễm sắc thể số 23 không phân li, l;ở bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân II ở bố, cặp nhiễm sắc thể số 21 không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường. Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Con gái có kiểu gen XAXaXa đã nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ. Do vậy ở mẹ đã xảy ra rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân II, ở bố giảm phân bình thường. Câu 665. Một hợp tử của loài tinh tinh nguyên phân liên tiếp 4 lần, xác định số nhiễm sắc thể cung cấp cho hợp tử trong lần nguyên phân cuối: A. 768 B. 336 C. 384 D. 720 Hướng dẫn giải - Độ khó: 3 Tinh tinh 2n = 48 Lần nguyên phân cuối cùng, từ 8 → 16. Vậy, cần cung cấp nguyên liệu tương đương 8 tế bào con 8tb x 48NST = 384NST


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.