Quyển Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHUYÊN ĐỀ 1 : NGUYÊN TỬ

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là A. Electron và nơtron B. Electron và proton C. Nơtron và proton D. Electron, nơtron và proton Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. Nơtron và proton B. Electron, nơtron và proton C. Electron và proton D. Electron và nơtron Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 5: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016 ) Câu 6: So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?

-H

A. Khối lượng electron bằng khoảng

1 khối lượng của hạt nhân nguyên tử 1840

TO

ÁN

-L

Ý

B. Khối lượng electron bằng khối lượng của nơtron trong hạt nhân. C. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân. D. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng. Câu 7: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Bằng nhau B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Minh Hóa – Quảng Bình, năm 2015 )

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Thí nghiệm tìm ra proton.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q B. Thí nghiệm tìm ra nơtron.

Đ ẠO

A. Thí nghiệm tìm ra electron.

TP

Đó là:

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

D

IỄ N

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng? A. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định. D. tất cả đều đúng.

Câu 9: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? A. proton B. nơtron C. electron D. nơtron và electron Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2

3

4

B

1

y

y

B. Chỉ có 2

10 00

A. Chỉ có 1 C. Chỉ có 3

D. Chỉ có 4

A

Câu 15: Trong các AO sau, AO nào là AOpx ? z

z

z

-H

Ó

z

x

x

y

Ý

x

1

y

y

-L

y

2

x

3

4 B. Chỉ có 2

C. Chỉ có 3

D. Chỉ có 4

TO

ÁN

A. Chỉ có 1

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

y

TR ẦN

y

x

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x

x

x

z

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

z

H Ư

z z

Câu 16: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là A. 5 B. 10 C. 6 D. 14 Câu 17: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron A. độc thân B. ở phân lớp ngoài cùng C. ở obitan ngoài cùng D. có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học Câu 18: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 20 B. 19 C. 39 D. 18 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2016 ) Câu 19: Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là A. 11Na B. 18Ar C. 17Cl D. 19K

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electron D. tổng số proton và nơtron Câu 11: Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin... Trong các câu sau đây, câu nào sai ? A. Electron là hạt mang điện tích âm. B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam. C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử . Câu 12: Chọn định nghĩa đúng về đồng vị : A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron. Câu 13: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 6, 8, 18 B. 2, 8, 18, 32 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 10, 14 Câu 14: Trong các AO sau, AO nào là AOs ?

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

( Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam, năm 2016 )

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình, năm 2016 ) Câu 21: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 14 B. 12 C. 13 D. 11

N

H

Ơ

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2015 ) Câu 22: Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử Fe ? A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]4s23d6 C. [Ar]3d8 D. [Ar]3d74s1

N

Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là C. Sr D. Mg A. Ca B. Ba

b

c

d

A. a

B. b

D. c và d

↑↓↑

↑↑

a

b

c

d

A. a

B. b

TR ẦN

↑↓

H Ư

N

G

Câu 24: Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?

C. a và b

32 15

D. c và d

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 25: Một đồng vị của nguyên tử photpho là P . Nguyên tử này có số electron là: A. 32 B. 17 C. 15 D. 47 Câu 26: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n B. số p và e C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân Câu 27: Phân lớp 4f có số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14. 2+ Câu 28: Để tạo thành ion 20 Ca thì nguyên tử Ca phải : A. Nhận 2 electron B. Cho 2 proton C. Nhận 2 proton D. Cho 2 electron Câu 29: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 5?

Đ IỄ N D

C. a và b

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

a

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

↑↑

1

2

3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q ↑↓↑

TP

Đ ẠO

↑↓

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015 ) Câu 23: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng nguyên lý Pauli khi điền electron vào AO?

4

A. 1 và 2

B. 1 và 3

C. 3 và 4

D. 1 và 4

Câu 30: Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây có số e lớp ngoài cùng là 8

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2

3

4

B. Chỉ có 3

C. 3 và 4

D. Chỉ có 2

H

Ơ

A. 1 và 2

N

1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

L;

22 11

D

C.

15 7

E;

22 10

Q

D.

L

Đ ẠO

3

17 8

4

G

2

M;

TP

Câu 32: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

1

16 8

H Ư

N

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ? B. 2 và 3

C. 1, 2 và 3

D. Cả 1, 2, 3, 4

TR ẦN

A. 1 và 2

65 Câu 33: Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử 63 29 Cu và 29 Cu A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron. C. có cùng số nơtron. D. có cùng số hiệu nguyên tử

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 34: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p6 Z : 1s22s22p63s23p64s2 Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là A. X. B. Z. C. Y. D. X và Y. Câu 35: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5 2 2 6 2 4 2 2 6 2 d) 1s 2s 2p 3s 3p e) 1s 2s 2p 3s Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e. Câu 36: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng? A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s2 2s22p5 C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 37: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim Câu 38: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? A. 1s22s2 2p63s1 B. 1s2 2s22p5 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p53s2 12 14 14 Câu 40: Cho 3 nguyên tử: 6 X;7 Y;6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

16 8

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

M

Y

16 8

U

G;

.Q

14 7

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A.

N

2. Mức độ thông hiểu Câu 31: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?

A. X và Z

B. X và Y

C. X, Y và Z

D. Y và Z

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 41: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 2 2 6 1 C. 1s 2s 2p 3s D. 1s22s22p6 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, năm 2016 ) Câu 42: Cấu hình của nguyên tử sau biểu diễn bằng ô lượng tử. Thông tin nào không đúng khi nói về cấu hình đã

1s2

2s2

D. Nguyên tử có 2 lớp electron

TO

ÁN

-L

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

A. 3. B. 4. C. 9. D. 18. Câu 46: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron? A. Nguyên tử Na. B. Ion clorua Cl−. C. Nguyên tử S. D. Ion kali K+. Câu 47: Cation X3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. 3s1. B. 3s2. C. 3p1. D. 2p5 Câu 48: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 3d54s1 B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6 D. [Ar] 4s14p5 Câu 49: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+? A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2 Câu 50: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli? D. 1s22s22p73s2 A. 1s22s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s2 Câu 51: Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 52: Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là A. 14. B. 10. C. 15. D. 18.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 43: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 13 proton và 14 nơtron. B. 13 proton và 14 electron. C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron. Câu 44: Lớp N có số phân lớp electron bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Bảo Lạc – Cao Bằng, năm 2015 ) Câu 45: Lớp M có số obitan tối đa bằng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Nguyên tử có 3 electron độc thân

.Q

B. Lớp ngoài cùng có 3 electron

TP

A. Nguyên tử có 7 electron

U

Y

2p3

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

↑↓

H

↑↓

Ơ

N

cho?

D

IỄ N

Đ

Câu 53: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. O (Z=8) B. Cl (Z=17) C. Al (Z=13) D. Si (Z=14) Câu 54: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là A. 6 B. 8 C. 14 D. 16 Câu 55: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 56: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là: 31 39 20 B. 40 C. 10 D. 15 A. 19 K Ne P 20 Ca

Ơ H

D. X và Y có cùng số nơtron.

N

C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

N

Câu 57: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp N B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp K 26 55 26 Câu 58: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13 X,26 Y,12 Z ? A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

TO

ÁN

-L

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

C. [Ar] 3d 8 4s 2 . D. [Ar] 3d 10 4s 2 Câu 61: Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 8. B. 8. C. 10. D. 7. Câu 62: Nguyên tố có Z = 27 thuộc loại nguyên tố nào A. s. B. p. C. d. D. f. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Lộc Phát – Bảo Lộc, năm 2016 ) Câu 63: Trong nguyên tử 17Cl, số e ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 5. B. 5. C. 9. D. 11. Câu 64: Số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (Z=16) (ở trạng thái cơ bản) là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 65: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z=19) là : A. 4s1. B. 3s1. C. 2s1. D. 3d1. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT chuyên – ĐHSP Hà Nội, năm 2016 ) Câu 66: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tử M là A. Na. B. K. C. Ne. D. F. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015 ) Câu 67: Ion M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Nguyên tử M là A. K B. S C. Cl D. Ca ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Cờ Đỏ - Nghệ An, năm 2016) Câu 68: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron lớp L (lớp thứ 2). Số proton có trong nguyên tử X là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội, năm 2015) Câu 69: Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+? A. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d44s2 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015 ) Câu 70: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3p1 . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

B. [Ar] 3d 10 .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

A. [Ar] 3d 9 .

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Câu 59: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 13 electron. X thuộc nguyên tố gì ? A. Nguyên tố p B. Nguyên tố f C. Nguyên tố d D. Nguyên tố s ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - THPT Phú Tân – Cà Mau, năm 2015 ) Câu 60: Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu 2+ là

A. 13

B. 14

C. 12 D. 11 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016 ) Câu 71: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc khối nguyên tố p ? A. Fe (Z = 26) B. Na (Z=11) C. Ca (Z=20) D. Cl (Z=17) ( Đề thi khảo sát chất lượng THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016 ) Câu 72: Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe3+ có số electron lớp ngoài cùng là A. 13 B. 2 C. 8 D. 10

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN A. X là nguyên tử thuộc nguyên tố Liti. B. Số khối của X bằng 7. C. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2. D. Số hạt mang điện trong hạt nhân là 7 ( Đề thi thử THPT Quốc Ga lần 6 – THPT Nguyễn Thái Học - Khánh Hòa, năm 2016 ) Câu 84: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X A. Lớp ngoài cùng của X có 6 e B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 e C. Trong bản tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. D. X nằm ở nhóm VIA. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016 ) Câu 85: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

C. Cl− D. Ca2+ A. Be2+ B. Mg2+ Câu 82: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại C. Tất cả các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số nơtron lớn hơn số proton D. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Zn là nguyên tố d Câu 83: Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biễu diễn như sau, chọn câu không đúng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

3. Mức độ vận dụng Câu 76: Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? A. 29Cu+ B. 26Fe2+ C. 19K+ D. 24Cr3+ Câu 77: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p1 2 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s D. 1s22s22p3 Câu 78: Cấu hình của ion kim loại giống cấu hình của khí hiếm là A. Cu2+ B. Ca2+ C. Fe3+ D. Cr3+ ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2016 ) Câu 79: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016 ) Câu 80: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar? A. O2− B. Mg2+ C. Na+ D. K+ Câu 81: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2016 ) Câu 73: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+ . Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 7 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016 ) Câu 74: Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electron của nguyên tử có số hiệu 20 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016 ) Câu 75: Cấu hình electron của ion Cr3+là A. [Ar] 3d5 B. [Ar] 3d4 3 C. [Ar] 3d D. [Ar] 3d2 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Văn Lan – Nam Định, năm 2015 )

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 92: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 ( Đề thi khảo sát chất lượng - THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016 ) Câu 93: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10 . Nguyên tố X thuộc loại A. nguyên tố p B. nguyên tố f C. nguyên tố s D. nguyên tố d ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - THPT Chuyên – Hà Giang, năm 2015 ) Câu 94: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là A. 7 B. 6 hoặc 7 C. 5 hoặc 7 D. 6 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - THPT Tĩnh Gia 1 – Thanh Hóa, năm 2015 ) Câu 95: Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron. Tổng số electron của nguyên tử X là A. 24. B. 25. C. 27 D. 29. Câu 96: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar. C. Na+, F-, Ne. Câu 97: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. 55 56 57 58 Câu 98: M có các đồng vị sau: 26 M;26 M;26 M;26 M . Đồ ng vị phù h ợp v ới tỉ l ệ số proton : số n ơtron = 13 : 15

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Sơn Mỹ – Quảng Ngãi, năm 2015 ) Câu 86: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thức Hứa – Nghệ An, năm 2015 ) Câu 87: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s A. 9 B. 3 C. 12 D. 2 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia - THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đắc Nông, năm 2015 ) Câu 88: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố A. 13Al và 35Br . B. 13Al và 17Cl . C. 17Cl và 12Mg . D. 14Si và 35Br . Câu 89: Nguyên tử của nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có e ở mức năng lượng 3p và có 1 e ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số e hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. Khí hiếm và kim loại B. Kim loại và kim loại C. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và kim loại Câu 90: Nguyên tố Cl (Z=17) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 7 B. 5 C. 1 D. 3 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du 1 – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 91: Nguyên tố C (Z=6) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÀN

Đ

A.

55 26

M.

B.

56 26

M.

C.

57 26

M.

D.

58 26

M.

D

IỄ N

Câu 99: Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion 26 Fe 3+ là A. 10. B. 12. C. 13. D. 11. Câu 100: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 18. B. 24. C. 20. D. 22. Câu 101: Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là A. 1s22s22p63s23p63d8 B. 1s22s22p63s23p63d4 2 2 6 2 6 4 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p63d64s2

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 102: Cation X3+ và anionY2− đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y là C. Al và S. D. Fe và S. A. Al và O. B. B và O. Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Fe và Cl B. Na và Cl C. Al và Cl D. Al và P

Ơ

( Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 - THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016 ) Câu 104: Cation X và Y lần lượt có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 và 3p6. Hợp chất được tạo ra giữa X và Y có công thức A. MgCl2 B. BaCl2 C. CaF2 D. MgF2 n+ 2 2 6 Câu 105: Ion X có cấu hình e là 1s 2s 2p , X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia - THPT Hải Lăng, năm 2015) Câu 106: Phân lớp có năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp này bằng 5 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B là D. 14 và 21 A. 17 và 18 B. 16 và 19 C. 15 và 20

H

-

10B 20A 30D 40A 50D 60A 70A 80D 90C 100D

-L

Ý

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA ● Dạng 1 : Xác định số khối, các loại hạt cơ bản trong nguyên tử, hợp chất, ion

TO

ÁN

Phương pháp giải - STT ô nguyên tố = Z = số p = số e - Số khối A = Z + N - Tổng số hạt mang điện là P + E = 2Z - Số hạt không mang điện là N - Tổng số hạt cơ bản là S = P + E + N = 2Z + N = Z + A - Ion dương (cation) Mn+ thì M nhường (cho ) ne thành ion Mn+ - Ion âm (anion) Xm- thì X nhận me thành ion Xm-

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

9C 19C 29D 39C 49A 59A 69B 79D 89D 99D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

8C 18B 28D 38C 48A 58A 68A 78B 88C 98B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G N

7A 17D 27D 37B 47C 57D 67D 77A 87D 97D

TR ẦN

6D 16B 26A 36A 46D 56B 66A 76C 86C 96C 106B

B

5B 15C 25C 35C 45C 55A 65A 75C 85A 95C 105B

10 00

4D 14A 24D 34B 44D 54D 64B 74B 84B 94B 104A

A

3B 13D 23C 33C 43A 53D 63A 73A 83D 93A 103C

Ó

2C 12D 22A 32C 42B 52C 62C 72A 82D 92B 102A

-H

1A 11D 21C 31D 41C 51C 61B 71D 81B 91B 101D

H Ư

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

2+

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Nguyên tử nhôm (Al) có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron. Số khối của Al là A. 13 B. 27 C. 14 D. 1 ( Đề thi khảo sát chất lượng THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016 ) Hướng dẫn giải

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

AAl = Z + N = p + n = 13 + 14 = 27 → Chọn B Ví dụ 2: Trong phân tử HNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là ( Cho

H N

H Ư

N

→ Chọn C

Ví dụ 4: Ion SO 24 ( 16 S , 8 O ) có chứa số hạt proton và electron lần lượt là

B. 24 và 24 C. 48 và 48 D. 24 và 26 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia TTLT ĐH Diệu Hiền – Cần Thơ, tháng 04 năm 2016)

TR ẦN

A. 48 và 50

Hướng dẫn giải 24

10 00

Ion SO 24 có chứa số hạt electron là : 48 + 2 = 50

B

Ion SO có chứa số hạt proton là : 16 + 8.4 = 48 → Chọn A

X

X3+

+

Hướng dẫn giải 3e

Ý

-H

Ó

A

Ví dụ 5: Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là A. 18 B. 20 C. 23 D. 22 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016 )

ÁN

-L

1s22s22p6 1s22s22p63s23p1 → ZX = 13 → Số hạt mang điện trong ion X3+ là : 2ZX – 3 = 2.13 – 3 = 23 → Chọn C

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Hướng dẫn giải K là : P + E -1 = 2Z -1 = 2.19 -1 = 37 +

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Tổng số hạt mang điện trong ion

39 19

Đ ẠO

B. 19 C. 37 D. 18 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2015)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

K + . Tổng số hạt mang điện trong ion đó là

G

A. 38

39 19

TP

Ví dụ 3: Cho ion nguyên tử kí hiệu

.Q

Hướng dẫn giải Trong HNO3 có : Tổng số hạt mang điện là 2.1 + 2.7 + 2.8.3 = 64 Tổng số hạt không mang điện là (1 – 1) + (14 – 7) + (16 – 8).3 = 31 → Trong HNO3 thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là: 64 – 31 = 33 → Chọn C

Ơ

D. 34 hạt

Y

C. 33 hạt

U

B. 32 hạt

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 31 hạt

N

1H; 14N; 16O ) 1 7 8

D

IỄ N

Đ

ÀN

● Dạng 2 : Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa các loại hạt trong một nguyên tử Phương pháp giải

S là tổng số hạt cơ bản ( S = P + E + N = 2Z + N = Z + A ) a là hiệu số hạt mang điện ( tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện )

( a = P + E – N = 2Z – N ) S = 2Z + N → S + a = 4Z a = 2Z - N

Từ 

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

S +a 4 Chú ý : Ngoài cách sử dụng công thức tính nhanh trên, ta có thể dựa vào dữ kiện bài tập cho để lập hệ phương trình

N

Như vậy, ta có công thức : Z =

Ơ

► Các ví dụ minh họa ◄

TR ẦN

H Ư

 Z = 6 →6 C  2Z + N = 18 ⇔   2Z – 2N = 0 N = 6

→ Chọn A

10 00

B

Ví dụ 3: Một nguyên tử A có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng B. O

A

A. N

8 tổng số hạt mang điện. A là 15

C. P

D. S

Hướng dẫn giải

Ý

-H

Ó

 2Z + N = 46  Z = 15 →15 P 2Z + N = 46  ⇔ ⇔  8 16Z – 15N = 0  N = 16  N = 15 .2Z

-L

→ Chọn C

TO

ÁN

● Dạng 3 : Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện trong phân tử hợp chất Phương pháp giải Giả sử phân tử hợp chất A có dạng MxNy với x nguyên tử M và y nguyên tử N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

Ví dụ 2: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. M là A. C B. O C. S D. N Hướng dẫn giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

→ Chọn C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

S + a 40 + 12 = = 13 → 13Al 4 4

TP

Z=

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ví dụ 1: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là A. Na B. Mg C. Al D. Si Hướng dẫn giải

D

IỄ N

Đ

SA = x(ZM + E M + N M ) + y(Z N + E N + N N ) SA = 2xZM + 2yZ N + xN M + yN N ⇔ → SA + a A = 4xZM + 4yZ N  a A = x(ZM + E M - N M ) + y(Z N + E N - N N ) a A = 2xZM + 2yZ N - xN M - yN N

Như vậy, ta có công thức : xZM + yZ N =

SA + a A 4

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. N B. P C. As D. Bi

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Hướng dẫn giải

2ZM + 5.8 =

212 + 68 =70 → ZM = 15 → 15P 4

H

Ơ

Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. M là A. Li B. Na C. K D. Rb

N

→ Chọn B

.Q

→ Chọn C

N

G

Theo đề ra, ta có hệ phương trình:

TR ẦN

H Ư

96+32   Zx = 12 →12 Mg  ZX + ZY = 4 ⇔   ZY = 20 →20 Ca -2ZX + 2ZY = 16

→ Chọn D

Ví dụ 4: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 22 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241, trong đó tổng số

10 00

B

hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X 22 là 76 hạt. M là A. Ba B. Ca C. Mg D. Sr

Ó

A

Hướng dẫn giải Công thức hợp chất A là MX2. Theo đề ra, ta có hệ phương trình :

Ý

-H

241+47   ZM = 56 →56 Ba  ZM + 2ZX = 4 ⇔   ZX = 8 ( 2ZM – 2 ) – ( 4ZX + 2 ) = 76 

-L

→ Chọn A

ÁN

● Dạng 4 : Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện trong ion đơn nguyên tử Phương pháp giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Hướng dẫn giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là A. Be và Mg. B. Ca và Sr. C. Na và Ca. D. Mg và Ca

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

182 + 58 = 60 → ZM = 19 → 19K 4

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

ZM + 17 + 8.3 =

N

Hướng dẫn giải

ÀN

Nếu ion An+ S = 2Z + N - n → S + a = 4Z - 2n a = 2Z - n - N

Như vậy, ta có công thức ZA =

D

IỄ N

Đ

Từ 

S + a + 2n 4

Tương tự nếu ion Bm- thì ta cũng có công thức ZB =

S + a − 2m 4

Vậy :

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

S + a + 2n 4 S + a − 2m - Nếu ion Bm- thì ZB = 4

N

H

Ơ

Chú ý : Cách nhớ nếu ion là + thì công thức sẽ cùng dấu + 2 lần điện tích ion, nếu ion là – thì công thức sẽ cùng dấu – 2 lần điện tích ion

N

- Nếu ion An+ thì ZA =

► Các ví dụ minh họa ◄ 3+

28 + 8 − 2.2 = 8 → 8O 4

10 00

B

→ Chọn A ● Dạng 5 : Biết tổng số hạt cơ bản S

A

Phương pháp giải

S - 2Z ≥ Z N S - 2Z ≤ 1,5 ⇔ 1 ≤ ≤ 1,5 ⇔  Z Z S - 2Z ≤ 1,5Z Giải hệ phương trình trên ta có công thức

-H

Ó

Từ điều kiện Z ≤ N ≤ 1,5Z ⇔ 1 ≤

ÁN

-L

Ý

S S ≤ Z ≤ ( với 82 nguyên tố đầu trong bảng tuần hoàn ) 3,52 3 S và lấy giá trị số nguyên gần nhất 3

TO

Chú ý : - Để giải nhanh thường sử dụng Z ≤

- Phải kết hợp với thử lại A = S – Z ( nếu thỏa mãn thì nhận )

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ZX =

TR ẦN

Hướng dẫn giải

H Ư

N

Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong ion X2- là 28, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 8. X là ? A. O B. S C. C D. N

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

→ Chọn B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

79 + 19 + 2.3 = 26 → 26Fe 4

ZM=

► Các ví dụ minh họa ◄

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Ví dụ 1: Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. M là A. Al. B. Fe C. Cr. D. Au. ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 - THPT chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015 ) Hướng dẫn giải

D

IỄ N

Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 58, X thuộc nhóm IA. X là A. Na B. K C. Li D. Rb Hướng dẫn giải

Z≤

58 ≈ 19,33 → 19K 3

Thử : AK = 58 -19 = 39 ( Thỏa ) → Chọn B

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ví dụ 2: Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và có tổng các hạt là 52. X là A. Cl. B. K. C. Na. D. Br. Hướng dẫn giải

52 ≈ 17,33 → 17Cl 3

N

Z≤

H

Ơ

Thử : ACl= 52 -17 = 35 ( Thỏa ) → Chọn A

10 00

→ Chọn A

-H

Ó

A

Ví dụ 4: Một hợp chất có công thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số nơtron của M+ lớn hơn số khối của X2- là 4. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Công thức phân tử của M2X là A. Na2O. B. K2S. C. K2O. D. Na2S.

Ý

Hướng dẫn giải Dựa vào 2 dữ kiện đề cho có tổng số hạt, ta có hệ phương trình :

ÁN

-L

2SM + SX = 140 SM = 58  2SM + SX = 140 ⇔ ⇔  ( SM - 1) – ( SX + 2 ) = 31 SM - SX = 34 SX = 24

TO

58 39 K ( Thỏa ) ≈ 19,33 → 19 3 24 → ZX ≤ = 8 → 16 8 O ( Thỏa ) 3 → Công thức phân tử của M2X là K2O → Chọn C → ZM ≤

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

Fe

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

56 26

B

ZM = 26 → AM = 82 – 26 = 56 (Thỏa) → M là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

82 ≈ 27,33 3 Thử : ZM = 27 → AM = 82 – 27 = 55 (Loại)

ZM ≤

TR ẦN

 SM + 2SX = 186 SM + 2SX = 186 SM = 82 ⇔ ⇔  SM - SX = 30 SX = 52 ( SM - 2 ) – ( SX + 1) = 27

N

G

Đ ẠO

Hướng dẫn giải Khi giải những bài tập dạng như thế này, cách giải thông thường là dựa vào 4 dữ kiện của đề cho để lập được 4 phương trình tương ứng. Sau đó, kết hợp 4 trình đã lập được lại với nhau để giải ra kết quả. Tuy nhiên, ta chỉ cần dựa vào 2 dữ kiện đề cho có tổng số hạt để lập 2 phương trình tương ứng và giải 2 phương trình đó cũng cho ta kết quả cần tìm. Dựa vào 2 dữ kiện đề cho có tổng số hạt, ta có hệ phương trình :

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Ví dụ 3: : Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. M là A. Fe B. Be C. Mg D. Ca ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015 )

D

● Dạng 6 : Bài tập suy luận khi không sử dụng được các công thức giải nhanh trên Phương pháp giải Qua các dạng nêu trên ta đã có các công thức tính và các công thức giải nhanh rất hữu dụng để áp dụng vào việc giải nhanh bài tập Hóa học phần Cấu tạo nguyên tử. Tuy nhiên, có những bài tập không áp dụng được những công thức giải nhanh trên . Để giải quyết được những bài tập này, ta cần làm như sau : - Dựa vào dữ kiện đề bài cho, mỗi dữ kiện chúng ta sẽ lập được phương trình tương ứng

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Kết hợp các phương trình đó lại cùng với tư duy toán học chúng ta sẽ tìm ra được kết quả

Y

N

H

Ơ

Ví dụ 1: Một hợp chất có công thức XY2, trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X, Y là A. 1s22s22p63s23p4; 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s23p3; 1s22s22p3 C. 1s22s22p63s23p4; 1s22s22p2 D. 1s22s22p63s23p3; 1s22s22p4

N

► Các ví dụ minh họa ◄

A

 Z = 16 →16 S :1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 4  Z – 2Z’ = 0 ⇔ ⇔ 2 2 4  Z + 2Z’ = 32  Z' = 8 →8 O :1s 2s 2p

-H

Ó

→ Chọn A

TO

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 2: Hợp chất M được tạo thành từ 13 nguyên tử của ba nguyên tố (A, B, D). Tổng số proton của M bằng 106. A là kim loại thuộc chu kì III, trong M có một nguyên tử A. Hai nguyên tố B, D thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp. Xác định công thức phân tử của M. A. Fe(NO3)3 B. Mg3(PO4)2 C. Na3PO4 D. Al(NO3)3 Hướng dẫn giải Dựa vào các dữ kiện đề bài cho, ta sẽ lập được các phương trình tương ứng M có dạng: AaBbDd Vì hợp chất M được tạo thành từ 13 nguyên tử của ba nguyên tố (A, B, D) → a + b + d = 13 trong M có một nguyên tử A nên a = 1 → b + d = 13 – 1 = 12 (1) tổng số proton của M bằng 106 → aZA + bZB + dZD = 106 (2) B, D thuộc cùng một chu kì và thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp → ZD – ZB = 1 ( giả sử ZD > ZB ) (3) A là kim loại thuộc chu kì III → 11 ≤ ZA ≤ 13 (4) - Từ (1), (2), (3) và (4) ta có hệ phương trình

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

10 00

B

TR ẦN

H Ư

- Từ (1), (2), (3) và (4) ta có hệ phương trình

Z+N 1  M X 50  2M = 50 ⇔ 2(Z'+N') = 1 Y  Z = N  Z' = N'   Z + 2Z' = 32

G

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 → Z + 2Z' = 32 (4)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron → Z = N (2) và Z' = N' (3)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

M X 50 Z+N 1 = = (1) ⇔ 2M Y 50 2(Z'+N') 1

Đ ẠO

XY2, trong đó Y chiếm 50% về khối lượng →

TP

- Dựa vào các dữ kiện đề bài cho ta sẽ lập được các phương trình tương ứng

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Hướng dẫn giải

b + d = 12 Z + bZ + dZ = 106  A B D → ZA + 12ZD = 106 + b (*)  Z D − Z B = 1 11 ≤ Z A ≤ 13 106 + 1 − 13 106 + 11 − 11 → ≤ ZD ≤ → 7,8 ≤ ZD ≤ 8,8 12 12 15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3 9 13 AlN3O9 (nhận)

Ơ

2 10 12 MgN2O10 (loại)

N

→ ZD = 8 ( D là oxi) và ZB = 7 ( B là nitơ) thay vào (*) cho: ZA = 10 + b b 1 d 11 ZA 11 M NaNO11 (loại)

Y

N

H

Vậy M là Al(NO3)3 → Chọn D

► Các ví dụ minh họa ◄

Ar (0,3%);

38 18

Ar (0,06%);

40 18

Ar (99,6%)

10 00

36 18

A

Khối lượng nguyên tử trung bình của Agon là A. 39,97 B. 37,99

C. 73,99 Hướng dẫn giải

D. 79,39

Ó

0,3.36+0,06.38+99,6.40 =39,97 100

-H

M Ar =

B

Ví dụ 1: Biết rằng Agon có 3 đồng vị

Ý

→ Chọn A

TO

ÁN

-L

Ví dụ 2: Trong tự nhiên Fe có hai đồng vị là 55Fe và 56Fe. Nguyên tử khối trung bình của Fe bằng 55,85. Thành phần phần trăm tương ứng của hai đồng vị lần lượt là A. 85 và 15 B. 42,5 và 57,5 C. 57,5 và 42,5 D. 15 và 85 ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2015 ) Hướng dẫn giải Cách 1:

Đ IỄ N

A Fe =

55

Fe → ( 100 – x ) là % số nguyên tử đồng vị

56

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

N

G

Trong đó : - A1 , A2……………………An là số khối của mỗi đồng vị từ 1 đến n. - x1 , x2……………………..xn là phần trăm ứng với mỗi đồng vị và x1+x2+………xn = 100%. - Nếu nguyên tố chỉ có 2 đồng vị thì x2 = 100% - x1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+ +............+A n x n A= A1x 1 A 2 x 2 x 1+x 2+........+x n

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đ ẠO

Công thức tính:

Gọi x là % số nguyên tử đồng vị

D

.Q TP

Phương pháp giải

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

● Dạng 7 : Bài tập về đồng vị

Fe

x.55+(100-x).56 =55,85 100

→ x = 15% → % số nguyên tử đồng vị

56

Fe : 100% - 15% = 85%

→ Chọn D Cách 2: Gọi % của 55Fe là a%; % của 56Fe là b%. Theo đề ra, ta có hệ phương trình :

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a + b = 100 a = 15  ⇔  55a + 56b = 55,85 b = 85  100

→ Chọn D

Ơ

N

Cách 3: Áp dụng sơ đồ đường chéo :

N TP

→ % 56 Fe : 100% - 15% = 85%

Cl chiếm 75,77% và

Hướng dẫn giải

35.75, 77 + 37.24, 23 ≈ 35, 48 100

TR ẦN

A Cl =

Cl /CaCl2 =

35 75, 77% ≈ 23,90%. 110,96

10 00

35 17

B

Phân tử khối của CaCl2 là : 40 + 35,48.2 = 110,96

→%

H Ư

N

G

Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của Cl là ( biết nguyên tử khối trung bình của Canxi là 40) A. ≈ 23,90 B. ≈ 47,79 C. ≈ 16,15 D. ≈ 75,77 ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 - THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015 )

→ Chọn A

Ó

X1 3 = X2 2

-H

số nguyên tử của 2 đồng vị là

A

Ví dụ 4: Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1, X2 ( M X = 24,8). Đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Biết tỉ lệ

ÁN

-L

Ý

a) Tỉ lệ % của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là A. 40%;60% B. 60%;40% b) Số khối của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là A. 26;28 B. 28;30

D. 48%; 72%

C. 24;26

D. 22;24

Hướng dẫn giải

3 100%=60% ; %X2= 40% 3+ 2

ÀN

a) %X1 =

C. 72%;48%

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

35 17

37 17

35 17

Đ ẠO

Ví dụ 3: Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

→ Chọn D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Y

0,15 100% = 15% 0,85 + 0,15

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ %55Fe =

H

% 56 Fe 55,85 - 55 0,85 = = % 55 Fe 56 - 55,85 0,15

Đ

→ Chọn B

D

IỄ N

b) Gọi số khối của X1 là A → số khối của X2 là A + 2 3A+2(A+2) =24,8 → A = 24 5 → Số khối của mỗi đồng vị X1, X2 lần lượt là 24; 26 → Chọn C

MX =

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ví dụ 5: Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt nơtron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều hơn X 2 hạt. Tỉ lệ số nguyên tử Y/X là A. 9/10 B. 10/11 C. 9/11 D. 11/9 ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên, năm 2016)

Ơ H Y

N

x.79+(100-x).81 = 79,9 100

.Q TR ẦN

● Dạng 8 : Xác định số công thức phân tử hợp chất tạo nên từ các đồng vị của các loại nguyên tố Phương pháp giải

10 00

B

Ta cố định đồng vị của một loại nguyên tố (A), cho kết hợp với các đồng vị của nguyên tố khác thì được n công thức phân tử Vậy nguyên tố A có x đồng vị thì có n.x công thức phân tử hợp chất

Ó

A

► Các ví dụ minh họa ◄

-L

Ý

-H

Ví dụ 1: Trong tự nhiên, Oxi có 3 đồng vị thể tạo thành là A. 12 B. 10

16 8

18 O,17 8 O,8 O ; Cacbon có 2 đồng vị là

C. 14 Hướng dẫn giải

12 6

C,13 6 C . Số phân tử khí CO2 có

D. 8

TO

ÁN

Kí hiệu đồng vị 12C, 13C lần lượt là C , C’ Kí hiệu đồng vị 16O, 17O, 18O lần lượt là O, O’, O’’ Với 12C ta có 6 loại phân tử : CO2; CO’2; CO’’2; COO’; COO’’; CO’O’’ → Tương tự với 13C ta cũng có 6 loại phân tử → Có 12 loại phân tử CO2 → Chọn A

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

→ Chọn C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

→ % số nguyên tử đồng vị Y = 100% - 55% = 45% 45 9 → Tỉ lệ số nguyên tử Y/X là = 55 11

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

→ x = 55%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

AZ =

N

Hướng dẫn giải AX = 35 + 44 = 79 Do NY – NX = 2 → AY = 79 + 2 = 81 Gọi x là % số nguyên tử đồng vị X → ( 100 – x ) là % số nguyên tử đồng vị Y

D

IỄ N

Ví dụ 2: Biết Hiđro có 3 đồng vị 11 H,12 H,13 H và Oxi có 3 đồng vị A. 6

B. 12

16 8

18 O,17 8 O,8 O . Số phân tử H2O có thể tạo thành là

C. 18

D. 24

Hướng dẫn giải Kí hiệu đồng vị 16O, 17O, 18O lần lượt là O, O’, O’’ Với 16O có 6 loại phân tử : 1H2O; 2H2O, 3H2O, 1H2HO; 1H3HO; 2H3HO → Tương tự với 17O ta cũng có 6 loại phân tử → Tương tự với 18O ta cũng có 6 loại phân tử

18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

→ Có 18 loại phân tử H2O → Chọn C ● Dạng 9: Bài tập về kích thước, khối lượng, khối lượng riêng, đường kính, bán kính nguyên tử Phương pháp giải

Ơ

N

4 3 πR ( với R là bán kính nguyên tử ) 3

+ ∑ mnotron + ∑ melectron

N Y U

G

► Các ví dụ minh họa ◄

Đ ẠO

= mhạt nhân + mlớp vỏ electron ≈ mhạt nhân (vì me << mp ~ mn )

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 1: : Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35 A0, NTK = 65 a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ? A. 10,478 g/cm3 B. 7,481 g/cm3 C. 8,741g/cm3 D. 4,781 g/cm3 b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyển tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn? A. 2,33.1015 g/cm3 B. 3,35.1015 g/cm3 C. 3,22.1015 g/cm3 D. 5,33.1015g/cm3

B

Hướng dẫn giải

10 00

4 a. Vngtử Zn = πr3 3

Ý

→ Chọn A

Ó

m = 10,478 (g/cm3) V

-H

→D =

A

mngtử Zn = 65.1,6605.10-24 (g)

-L

b. Đổi 2.10-15 m = 2.10-13 cm

4 π.(2.10-13)3 = 33,5.10-39 (cm3) 3

Dhn =

65.1,6605.10−24 = 3,22.1015 (g/cm3) 33,5.10− 39

TO

ÁN

Vhn =

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

proton

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

∑m

.Q

=

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

tử

TP

mnguyên

H

1A0 = 10-10m = 10-8cm 1nm = 10-9m = 10-7cm 1 mol nguyên tử chứa N = 6,02.1023 nguyên tử 1u = 1,6605.10-27kg me bé hơn nhiều so với mp, mn nên khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nguyên tử có dạng hình cầu nên V nguyên tử =

Đ

→ Chọn C

D

IỄ N

Ví dụ 2: Bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử Fe lần lượt là 1,28 A0 và 56 g/mol. Biết rằng trong tinh thể, các tinh thể Fe chiếm 74% thể tích, còn lại là phần rỗng. Khối lượng riêng của Fe là A. 8,74 g/cm3 B. 7,84 g/cm3 C. 4,78 g/cm3 D. 10,59 g/cm3 Phân tích và hướng dẫn giải Từ công thức M (g/mol) = khối lượng tuyệt đối x N.

→ Khối lượng của một nguyên tử Fe là: m Fe=

56 (g) 6,023.1023 19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Thể tích của một nguyên tử Fe là : 3 m 4 V = π (1, 28.10−8 ) (cm3) → d = = 10,59 (g/cm3) 3 V

-

H

Ơ

74 ≈ 7,84( g / cm3 ) 100

N

d ' = 10,59.

N

Vì sắt chỉ chiếm 74% thể tích trong tinh thể nên khối lượng riêng đúng của sắt là :

Y

→ Chọn B

3V = 4π

3

3.1,478.10-23 = 1,52.10-8 (cm) 4.3,14

10 00

B

→ Chọn A

-H

Ó

A

D. BÀI TẬP VẬN DỤNG ● Dạng 1 : Xác định số khối, các loại hạt cơ bản trong nguyên tử, hợp chất, ion Câu 1: Hạt nhân của nguyên tử 65 29 Cu có số nơtron là: A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trần Can – Điện Biên, năm 2015)

-L

B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN – ĐH KHTN, năm 2015) Câu 3: Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28? 39 32 23 A. 19 B. 54 C. 15 D. 11 K P Na 26 Fe

ÁN

A. 13 và 13.

Ý

27 Al ) lần lượt là Câu 2: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13

Câu 4: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong

19 9

F là

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Bán kính của Li: r =

68 1 . = 1, 478.10−23 (cm3 ) 100 6,023.1023

TR ẦN

Thề tích của 1 nguyên tử Li: 13,094.

H Ư

N

Trong tinh thể Li, có 32% theo thể tích là khe trống → Trong tinh thể Li chiếm 100% - 32% = 68% thể tích tinh thể

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

6,94 = 13,094(cm3 ) 0,53

G

Thể tích của 1 mol Li: VLi =

Đ ẠO

Phân tích và hướng dẫn giải

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Ví dụ 3: Khối lượng riêng của Li là 0,53 g/cm3 và nguyên tử khối của Li và 6,94. Trong tinh thể Li, có 32% theo thể tích là khe trống. Bán kính nguyên tử gần đúng của Li là A. 1,52.10-8cm B. 1,12.10-8cm C. 1,18.10-8cm D. 1,25.10-8cm ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 3 - THPT chuyên KHTN – ĐH KHTN, năm 2015 )

D

IỄ N

Đ

ÀN

A. 19 B. 28 C. 30 D. 32 Câu 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ? A. 18. B. 17. C. 23. D. 15. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Yên Định 1 – Thanh Hóa, năm 2016 ) Câu 6: Nguyên tử đồng có kí hiệu là A. 29, 29, 29. C. 29, 35, 29. Câu 7: Trong nguyên tử

64 29

Cu .Số hạt proton, nơtron và electron tương ứng của nguyên tử này là

B. 29, 29, 35. D. 35, 29, 29. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên – ĐHSP HN, năm 2015) 27 13

Al tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là

20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

39 14 16 19 K; 7 N; 8 O )

H

Ơ

A. 48 hạt B. 49 hạt C. 50 hạt D. 51 hạt Câu 10: Trong phân tử H2SO4 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là ( Cho

N

A. 13 hạt B. 14 hạt C. 12 hạt D. 1 hạt 86 Câu 8: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 37 Rb là A. 123 B. 37 C. 74 D. 86 Câu 9: Trong phân tử KNO3 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là ( Cho

N

1 32 16 1H; 16 S; 8 O )

Cr 3+ lần lượt là

B. 24, 28, 21 C. 24, 30, 21 D. 24, 28, 27 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Tràng Định – Lạng Sơn, năm 2015) 3+ lần lượt là : Câu 13: Số proton, nơtron và electron trong ion 56 26 Fe A. 26, 30, 29 B. 23, 30, 23 C. 26, 30, 23 D. 26, 27, 26 Câu 14: Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là A. 18. B. 16. C. 14. D. 17. Câu 15: Biết A. 2 hạt.

32 16

S,

16 8

TR ẦN

H Ư

N

G

A. 24, 28, 24

O . Trong ion SO 2-4 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là B. 24 hạt.

C. 48 hạt.

D. 50 hạt.

Câu 16: Nguyên tử R tạo được cation R . Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10. B. 11. C. 22. D. 23. Câu 17: Tổng số e trong ion PO3-4 là

10 00

B

+

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

A. 50 B. 57 C. 58 D. 61 Câu 18: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X2+ là A. 16 B. 18 C. 20 D. 22 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016 ) Câu 19: Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8) ● Dạng 2 : Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa các loại hạt trong một nguyên tử Câu 20: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là A. Fe. B. Cu. C. Ni. D. Cr. Câu 21: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. X là A. F. B. Cl. C. Br. D. I. Câu 22: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố X là A. Cl B. Br C. Zn D. Ag Câu 23: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. X là A. Mg B. Li C. Al D. Na Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. X là

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

52 24

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 12: Số proton, nơtron và electron của

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

C. 53 D. 51 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 - THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2015)

TP

B. 35

Cl là

Đ ẠO

A. 52

-

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 11: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong

D. 55 hạt

Y

C. 54 hạt 35 17

U

B. 53 hạt

A. 52 hạt

21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

A. Fe, N B. Na, N C. Na, Cl, D. Al , Cl 3+ Câu 35: Hợp chất A được tạo thành từ các ion X và Y2−(X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hợp chất A bằng 296, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 20 .Số proton của Y, số electron của X, số khối của Y theo thứ tự là 3 số hạng lập thành một cấp số cộng. Công thức phân tử của A là A. Al2O3 B. Cr2O3 C. Fe2O3 D. Cr2S3

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

● Dạng 3 : Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa tổng số hạt mang điện với số hạt không mang điện trong phân tử hợp chất Câu 26: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là A. Ca B. Mg C. Cu D. Zn Câu 27: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là A. Ag2O B. K2O C. Li2O D. Na2O Câu 28: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là C. Iot. D. Flo. A. Clo. B. Brom. Câu 29: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Zn3N2 D. Cu3N2 Câu 30: Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. A, B lần lượt là A. K, Mn. B. Cr, Zn. C. Na, Cl. D. Ca, Fe. Câu 31: Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là: A. Fe, Zn. B. Ca, Cr. C. Cr, Ni. D. Mn, Cu. Câu 32: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2X là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 22. Công thức phân tử của M2X là A. Na2S. B. Na2O. C. K2O. D. K2S. Câu 33: Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3X2 là A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Mg3N2. D. Ca3N2. Câu 34: Hợp chất XY3 và KYO3 được sử dụng rộng rãi trong các túi bảo hiểm được lắp đặt trong ôtô. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong XY3 là 97, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. Phân tử khối của XY3 nhỏ hơn phân tử khối của KYO3 là 36. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng tổng số electron trong anion Y3- . Cho số khối của K bằng 39, của O bằng 16. Hai nguyên tố X, Y là

N

A. Cl B. Br C. I D. F Câu25: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Trong đó số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71 % tổng các loại hạt. X là A. S B. N C. F D. O

● Dạng 4: Xác định một nguyên tố khi biết tổng số hạt cơ bản và mối quan hệ giữa tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện trong ion đơn nguyên tử Câu 36: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 37: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17. X là ?

22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. P B. N C. C D. S + Câu 38: Tổng số hạt cơ bản trong M là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. M là A. Na. B. K. C. Ag D. Rb. Câu 39: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là A. O. B. C. C. Se. D. S. ● Dạng 5 : Biết tổng số hạt cơ bản S Câu 40: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây? A. Na. B. Al. C. P. D. Si. Câu 41: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây ? A. Li. B. F. C. Na. D. Mg Câu 42: Một anion X có tổng số hạt là 53. Số khối của X là A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 Câu 43: Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 4 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt. MX là hợp chất nào ? A. CaS. B. CaO. C. MgS. D. MgO. Câu 44: Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hat không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn M+ là 17 hạt. Công thức phân tử của M2X là A. Na2S. B. K2S. C. Na2O. D. K2O. Câu 45: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là A. BaBr2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. FeCl2. Câu 46: Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt. Công thức phân tử của M3X2 là A. Ca3P2. B. Ca3N2. C. Mg3P2. D. Mg3N2. Câu 47: Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Số hạt không mang điện của X lớn hơn của M là 4. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Công thức phân tử của MX3 là A. AlBr3. B. AlCl3 C. CrCl3. D. CrBr3. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 48: Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là A. 44,44%. B. 55,56%. C. 71,43%. D. 28,57%. Câu 49: Hợp chất MX2 được cấu tạo nên từ một nguyên tử M và hai nguyên tử X, biết tổng số hạt trông MX2 là 96 hạt, tổng số hạt trong M là 48 hạt. Hảy xác định số hạt mỗi loại trong M và X. Công thức phân tử của MX2 là A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. CS2

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đ

ÀN

Câu 50: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của MXa có tổng số proton của các nguyên tử bằng 77. Công thức phân tử của MXa là A. FeCl3. B. FeCl2. C. CoCl2. D. CoCl3.

D

IỄ N

Câu 51: Hợp chất M được tạo thành từ các ion X+ và Y22 − (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một phân tử M bằng 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 7 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X+ ít hơn trong Y22 − là 17 hạt. Công thức phân tử của M là

A. K2O2

B. BaO2

C. Na2O2

D. KO2

23

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 52: Hợp chất M được tạo thành từ các ion X+ và Y2- (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt

ÁN

-L

ÀN

trong M có số nơtron nhiều hơn số proton là 6 hạt. X thuộc chu kỳ 2 và có số nơtron bằng số prôton. Công thức phân tử của A là

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

A. M là Fe, Z=26; A là S, Z=16, công thức phân tử FeS B. M là Fe, Z=26; A là S, Z=16, công thức phân tử FeS2 C. M là Mg, Z=12; A là S, Z=16, công thức phân tử MgS D. M là Na, Z=11; A là S, Z=16, công thức phân tử NaS Câu 56: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có n′ = p′, trong đó n, p, n′, p′ là số nơtron và proton tương ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a + b = 4. Cấu hình electron của M, R lần lượt là : A. 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s23p1; 1s22s22p2 C. 1s22s22p63s23p63d64s2; 1s22s22p2 D. 1s22s22p2; 1s22s22p63s23p63d64s2 Câu 57: Hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong X là 152. Công thức phân tử của X là A. Cr2O3 B. Fe2O3 C. Cr2S3 D. Al2O3 Câu 58: Hợp chất M được tạo thành từ 17 nguyên tử của ba nguyên tố (X, Y, Z), trong đó số nguyên tử Z lớn hơn hai lần số nguyên tử Y. Tổng số proton của M bằng 170, trong đó số proton của Y lớn hơn số proton của Z. X là kim loại thuộc chu kì III, trong M có hai nguyên tử X. Hai nguyên tố Y, Z thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là : A. Fe2(SO4)3 B. Al2(SO4)3 C. MgSO4 D. Cr2(SO4)3 Câu 59: Hợp chất A tạo bởi hai ion M2+ và XO m- . Tổng số hạt e trong A là 91. Trong ion XO m- có 32 e. Biết

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 55: Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định nguyên tố, số hiệu nguyển tử của M, A và công thức phân tử của MAx ?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

● Dạng 6 : Bài tập suy luận khi không sử dụng được các công thức giải nhanh trên Câu 54: Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 20. Công thức phân tử AB2 là A. SO2 B. NO2 C. CO2 D. CS2

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. KO2 B. BaO2 C. NaO2 D. Na2O Câu 53: Hợp chất A được tạo thành từ các ion X3+ và Y2−(X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong một phân tử A bằng 224, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 64 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 36 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X3+ nhiều hơn trong Y2− là 47 hạt. Công thức phân tử của A là A. Al2O3 B. Cr2O3 C. Fe2O3 D. Cr2S3

N

proton, nơtron, electron trong một phân tử M bằng 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 23 đơn vị. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X+ nhiều hơn trong Y2- là 8 hạt. Công thức phân tử của M là

D

IỄ N

Đ

A. Zn(NO3)2 B. Mn(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Cu(NO2)2 Câu 60: Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X (ZA, ZB ≤ 105). Khi đốt nóng X đến 8000C tạo ra đơn chất A. Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hóa trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử B gấp 7 lần của nguyên tử A. Công thức phân tử của hợp chất X là A. BaO B. BaO2 C. Na2O, D. KO2 Câu 61: Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p5. Tỉ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thu được 18,26 gam sản phẩm có công thức XY. Điện tích hạt nhân của Y là ? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22

24

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cu 105 . Khối lượng nguyên tử = Cu 245

TO

ÁN

-L

Ý

A. 64 B. 63,9 C. 63,4 D. 64,4 17 18 O, O, O Câu 71: Oxi có 3 đồng vị 16 v ớ i ph ầ n tr ă m s ố nguyên t ử m ỗ i đồ ng v ị t ươ ng ứng là x1, x2, x3 . Trong đó 8 8 8 x1 = 15x2 và x1 – x2 = 21x3. Số khối trung bình của các đồng vị là A. 17,14 B. 16,14 C. 17,41 D. 16,41 Câu 72: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết 81Br chiếm 45,5%. Số khối của đồng vị thứ 2 là: A. 79 B. 80 C. 78 D. 82 11 10 Câu 73: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị Bo (x1%) và Bo (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

65

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

63

-H

trung bình của Cu là

Ó

A

Câu 70: Đồng trong thiên nhiên gồm hai đồng vị 63Cu và 65Cu có tỉ số

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

● Dạng 7: Bài tập về đồng vị 65 Câu 65: Đồng có 2 đồng vị 63 29 Cu chiếm 73% và 29 Cu chiếm 27%.Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là : A. 63,45 B. 63,63 C. 63,54 D. 64,63 12 Câu 66: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89% và 136 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,022 B. 12,011 C. 12,055 D. 12,500 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bùi Hiếu Nghĩa – Cần Thơ, năm 2015) Câu 67: Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là 69Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Gali là: A. 70 B. 71,20 C. 69,80. D. 70,20 Câu 68: Biết rằng trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị 39 40 41 19 K (93,08%); 19 K (0,012%); 19 K (6,9%) Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố Kali là A. 34,91 B. 39,14 C. 39,53 D. 34,14 Câu 69: Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930 đồng vị 24Mg; 505 đồng vị 25Mg còn lại là đồng vị 26Mg. Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là A. 24. B. 23,9. C. 24,33. D. 24,22.

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 62: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim. Tỷ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kỳ, thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp. Công thức phân tử của A là A. NH4CN3 B. NH4NO2 C. NH4HSO3, D. NH4NO3 Câu 63: Tổng số electron trong anion AB3− là 32. Trong hạt nhân A cũng như trong hạt nhân B số proton bằng số nơtron. Xác định công thức của AB3−. Biết A và B thuộc cùng một chu kỳ, B là phi kim. Vậy A, B lần lượt là: A. P và S B. C và N C. O và N D. Kết quả khác Câu 64: Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của X bằng 84. Trong X có ba nguyên tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có Z lớn nhất lớn hơn tổng số proton của các nguyên tố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các nguyên tố còn lại. Công thức phân tử của X là A. NH4HSO3 B. NH4HSO4 C. NH4HCO3 D. NH4NO3

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

IỄ N

Câu 74: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là

63 29

D

63,546. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị

Cu và 63 29

65 29

Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là

Cu là

A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. Câu 75: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O là A. 6% B. 90% C. 86% D. 10% 79 81 Câu 76: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có hai đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là

25

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com B. 35% và 65% D. 61,8% và 38,2%

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015) 23 29 Câu 77: Tỉ lệ theo số lượng của của hai đồng vị 27 . % theo khối lượng của 27 13 Al và 13 Al là 13 Al trong phân tử 2 Al2X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X bằng: B. 96. C. 16. D. 48. ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 6 - THPT Nguyễn Thái Học- Khánh Hòa, năm 2016 ) Câu 78: Sb chứa hai đồng vị chính 121Sb và 123Sb, khối lượng nguyên tử trung bình của Sb là 121,75. Phần trăm khối lượng của đồng vị 121Sb trong Sb2O3 (MO = 16) là

C. 27,00%

D. 34,18%.

Câu 82: Nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. Brom có 2 đồng vị là

của đồng vị

79 35

Br trong muối NaBrO3 là

79 35

Br và

81 35

Br . Phần trăm khối lượng

phần % theo khối lượng của

35 17

Cl . Thành

Cl trong HClO4 là:

B. 8,43%

C. 8,56%

D. 8,79%

A

A. 8,92%

37 17

10 00

B

A. 28,53% B. 23,85% C. 35,28% D. 32,58% 37 Câu 83: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là

Ó

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)

-H

Câu 84: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền :

phần phần trăm theo khối lượng của

37 17

37 17

Cl chiếm 24,25% tổng số nguyên tử, còn lại là

35 17

Cl . Thành

Cl trong NaClO4 là :

B. 8,435% C. 8,565% D. 8,790% ( Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Gia Viễn A – Ninh Bình, năm 2015 ) Câu 85: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là

ÁN

-L

Ý

A. 7,325%

TO

A. 43,12%. B. 35,59%. C. 64,44%. 35 Câu 86: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 17 Cl và

về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của

37 17

D. 35,56%. 37 17

Cl , trong đó đồng vị

35 17

Cl chiếm 75,77%

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

trong CuCl2 là

B. 26,77%

N

Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54; của clo là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 12,64%

65 29 Cu.

TR ẦN

35,5. Phần trăm khối lượng của

63 29 Cu

H Ư

63 29 Cu

Câu 81: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị

G

Đ ẠO

TP

.Q

B. 25,94% C. 52,20% D. 51,89% ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015 ) Câu 79: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm khoảng 27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu2O là A. 88,82% B. 63% C. 64,29% D. 32,14% Câu 80: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu, trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là bao nhiêu (cho S=32)? A. 57,82 B. 75,32 C. 79,21 D. 79,88

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. 62,50%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Ơ

A. 32.

N

A. 54,5% và 45,5% C. 45,5% và 54,5%

Cl trong CaCl2 là

D

IỄ N

Đ

A. 24,23%. B. 16,16%. C. 26,16%. D. 8,08%. Câu 87: Nguyên tố X có 3 đồng vị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong A2 nhiều hơn trong A1 là 1 hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107 đvC. Vậy A1,A2,A3 lần lượt bằng A. 29,39,31 B. 28,29,30 C. 30,31,32 D. 29,31,33 Câu 88: Nguyên tố A có 3 đồng vị bền là A1, A2, A3. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 75. Số khối của đồng vị thứ hai (A2) bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vị còn lại. Đồng vị thứ ba (A3) chiếm 11,4% và có số khối nhiều hơn đồng vị hai (A2) là 1 đơn vị. a) Số khối của mỗi đồng vị là

26

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-H

Ó

A

A. 6 B. 9 C. 12 D. 15 63 65 Câu 96: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu, oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Số công thức phân tử được tạo bởi đồng (II) và oxi là C. 12 D. 18 A. 8 B. 6

TO

ÁN

-L

Ý

13 16 17 18 Câu 97: Biết trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị 12 6 C và 6 C , oxi có 3 đồng vị 8 O,8 O,8 O . Số loại phân tử CO là A. 2 B. 6 C. 9 D. 12 ● Dạng 9 : Bài tập về kích thước, khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử Câu 98: Nếu thừa nhận các nguyên tử Ca đều có hình cầu, biết thể tích một nguyên tử Ca là 32.10–24 cm3, lấy π = 3,14, thì bán kính của Ca tính theo nm (1nm = 10–9m) sẽ là : A. 0,197 nm. B. 0,144 nm. C. 0,138 nm. D. 0,112 nm. Câu 99: Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng : A.16.33.10–24 cm3. B. 9,20. 10–24 3 cm . C. 10,62.10–24 cm3. D. 5,17.10–24 3 cm .

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

1 2 18 O,17 8 O,8 O và 1 H ,1 H

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

16 8

10 00

Câu 95: Số phân tử H2O được tạo bởi các đồng vị

B

TR ẦN

H Ư

N

B. 2 hạt C. 3 hạt D. 4 hạt A. 1 hạt ● Dạng 8 : Xác định số công thức phân tử hợp chất tạo nên từ các đồng vị của các loại nguyên tố Câu 93: Oxi trong tự nhiên là hỗn hợp của các đồng vị 16O, 17O, 18O. Số phân tử O2 có thể được tạo thành từ các đồng vị trên là A. 3 B. 6 C. 6 D. 12 Câu 94: Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2D, 3T và beri có 1 đồng vị 9Be. Số loại phân tử BeH2 có thể có trong tự nhiên được cấu tạo từ các đồng vị trên là A. 6 B. 12 C. 14 D. 18

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Số nơtron của đồng vị X nhiều hơn số nơtron của đồng vị Y là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 24, 26, 27 B. 23, 24, 25 C. 22, 26, 27 D. 24, 25, 26 b) Biết nguyên tử khối trung bình của R là 24,328 đvC. Phần trăm số nguyên tử của các đồng vị A1, A2 lần lượt là A. 67,8%; 20,8% B. 20,8%; 67,8% C. 78,6 %; 10% D. 10%; 78,6 % Câu 89: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 13 B. 12 C. 14 D. 15 Câu 90: Một nguyên tố X có hai đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27:23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44 nơtron, đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là A. 80,22 B. 79,92 C. 79,56 D. 81,32 ( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 - THPT Nguyễn Thái Học- Khánh Hòa, năm 2016 ) Câu 91: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 14,4 gam kết tủa. Biết nguyên tố X có 2 đồng vị X1, X2 với phần trăm các đồng vị bằng nhau và đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Số khối đồng vị X1, X2 là A. 34; 36. B. 36; 38. C. 33; 35 D. 35; 37. Câu 92: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 với 2 đồng vị X và Y có tổng số khối là 128.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

( Đề thi khảo sát chất lượng - THPT Phạm Hùng – Vĩnh Long, năm 2015 ) Câu 100: Cho biết nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65 gam/mol. Biết thể tích của Zn chỉ chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Tính khối lượng riêng của tinh thể Zn ( Số Avogađro N = 6,023.1023) A. 5,15g/cm3 B. 7,79g/cm3 C. 9,81g/cm3 D. 7,11g/cm3

27

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 101: Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử của Au là A. 4,11.10-8cm B. 1,14.10-8cm C. 4,41.10-8cm D. 1,44.10-8cm Câu 102: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là

các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 và ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3.

Ơ

C. 1,29A0

B. 1,67A0

D. 1,97A0

H

A. 1,41A0

N

Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe ở 200C là

Ó

TO

10A 20A 30D 40B 50A 60B 70D 80A 89A 99B

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

10 00

B

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 6C 7C 8A 9B 16C 17A 18D 19B 26A 27D 28B 29B 36B 37A 38C 39D 46C 47B 48B 49B 56C 57D 58B 59C 66B 67C 68B 69C 76A 77A 78B 79C 86D 87B 88aD 88bC 95B 96B 97B 98A 105D

A

5B 15D 25C 35D 45D 55B 65C 75B 85B 94A 104C

-H

4B 14B 24C 34B 44A 54C 64C 74D 84A 93B 103C

Ý

3B 13C 23D 33D 43B 53B 63D 73A 83A 92B 102C

-L

2B 12B 22B 32C 42B 52A 62D 72A 82A 91D 101D

B. D = 5,1×1014 g/cm3 D. D = 1,2×1014 g/cm3

ÁN

1C 11C 21B 31A 41C 51C 61A 71B 81D 90B 100D

H Ư

Biết R= k×A1/3 trong đó k = 1,5×10-13. A. D = 2,1×1014 g/cm3 C. D = 4,2×1014 g/cm3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

A. D = 10d B. D = 102d C. D = 104d D. D = 103d Câu 105: Một cách gần đúng coi mỗi hạt proton cũng như mỗi hạt nơtron có khối lượng bằng 1u (đvKLNT), hãy tính khối lượng riêng của hạt nhân ?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Câu 104: Khi phóng một chùm tia α vào một lớp nguyên tử vàng người ta nhận thấy cứ 108 hạt α thì có 1 hạt gặp hạt nhân. Một cách gần đúng xác định được liên hệ giữa đường kính của hạt nhân (d) và đường kính nguyên tử (D) là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

( Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015 ) Câu 103: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các ngtử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,155nm. B. 0,185 nm. C. 0,196 nm. D. 0,168 nm.

28

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng: A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối. C. Số nơtron. D. Số electron hóa trị. Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng: A. số electron hoá trị. B. số lớp electron. C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử. Câu 3: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng: A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số lớp electron. D. Số khối. Câu 4: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng : A. Số electron. B. Số electron hóa trị. C. Số lớp electronlelectrontron. D. Số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 5: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. Câu 6: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là: A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18. Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là: A. 8. B. 16. C. 18. D. 20. Câu 8: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 9: Nhóm A bao gồm các nguyên tố: A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 10: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ. C. Nhóm halogen D. Nhóm khí hiếm. Câu 11: Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen . C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có xu hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững, nó có tính kim loại điểm hình. Vậy X có thể thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm kim loại kiềm . B. Nhóm halogen. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 13:Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây không có xu hướng nhường cũng như nhận electron? A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen. C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố nhóm IA (trừ Hidro) là: A. phi kim. B. á kim. C. kim loại. D. khí hiếm. Câu 15: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri. A. Clo. B. Oxi. C. Kali. D. Nhôm. Câu 16: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố là khí hiếm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là: A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện. Câu 19: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. Khối lượng nguyên tử.

N

Chuyên đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

B. Số proton trong hạt nhân nguyên tử. C. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 20: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Câu 21: Xét các nguyên tố nhóm A, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Tính kim loại. Câu 22: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: A. Nguyên tử khối. B. Độ âm điện. C. Năng lượng ion hóa. D. Bán kính nguyên tử. Câu 23: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại. Câu 24: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. Câu 25: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do: A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần. C. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi. D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi. Câu 26: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 27: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần. Câu 28: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. Câu 29: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 30: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. 8. B. 32. C. 18. D. 16.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

2. Mức độ thông hiểu Câu 31: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là: A. 5. B. 7. C. 3. D. 1. Câu 32: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là: A. 1. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ar]3d84s2. Số electron lớp ngoài cùng là: A. 8. B. 10. C. 2. D. 6.

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

(Đề thi thử THPT Bãi Cháy - Quảng Ninh - 2015) Câu 34: Những nguyên tố nào sau đây có cùng electron hoá trị: 16X; 15Y; 24Z; 8T? A. X, Y. B. X, Y, T. C. X, Z, T. D. Y, Z. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố: A. nguyên tố s. B. nguyên tố d. C. nguyên tố f. D. nguyên tố p. Câu 36: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử là 7. Nguyên tử đó là: A. 20 Ca. B. 17 Cl. C. 18 Ar. D. 19 K. (Đề thi học kì I -Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 37: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào? A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 38: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào? A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 39: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử lưu huỳnh là 16. Trong nguyên tử lưu huỳnh, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 6. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vậy X thuộc loại nguyên tố? A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 41: Cho các nguyên tố 3 Li; 9 F; 8 O; 11 Na. Số nguyên tố s là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi học kì I -Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 42: Cho nguyên tử của các nguyên tố 11 X; 12 Y; 13 Z; 9 T: Nguyên tố nào có 1 electron hóa trị? A. X. B. Y . C. T. D. Z. (Đề thi học kì I -Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 43: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2 2 2 6 2 5 2 2 6 2 6 6 2 X4: 1s 2s 2p 3s 3p X5: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ; X6: 1s22s22p63s23p4 Các nguyên tố cùng một chu kì là: A. X1, X3, X6. B. X2, X3, X5. C. X1, X2, X6. D. X3, X4. Câu 44: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? A. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIB. B. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VB. C. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VIIA. D. Ô thứ 9; Chu kỳ 2; nhóm VA. (Đề thi thử THPT Quảng Xương 3 - Thanh Hóa - Lần 1 - 2015) Câu 45: Một nguyên tử có kí hiệu 23 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nguyên tố natri thuộc: Na 11 A. nhóm IIIB, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 3. C. nhóm IA, chu kì 4. D. nhóm IA, chu kì 2. (Đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Lần - 4 - 2015) Câu 46: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có điện tích là 35+. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, nhóm VIIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIB. C. Chu kì 4, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. (Đề thi thử THPT Hương Khê - Hà Tĩnh - Lần 1 - 2015) Câu 47: Một nguyên tử X có tổng số electron ở 2 lớp M và N là 9. Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. (Đề thi thử THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần -2-2015) Câu 48: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên ố hóa học là: A. Ô 24, chu kỳ 4 nhóm VIB. B. Ô 29, chu kỳ 4 nhóm IB. D. Ô 19, chu kỳ 4 nhóm IA. C. Ô 26, chu kỳ 4 nhóm VIIIB. Câu 49: Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =14), X4 (Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là: A. X1, X2, X4. B. X1, X2. C. X1, X4. D. X1, X3. Câu 50: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron của nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong đó n = 4, 5). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm VIA.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 52: Các nguyên tố X, Y, T ở cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn và có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 7, 15, 33. Vậy X, Y, T ở cùng nhóm nào? A. IVA. B. VA. C. VIA. D. VIIA. Câu 53: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, nguyên tố X có số hiệu bằng 26. Vậy X thuộc nhóm nào? A. VIIIA. B. VIB. C. VIA. D. VIIIB. (Đề thi thử THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - 2016) Câu 54: Cho các nguyên tố sau: 11 Na , 20 Ca , 26 Fe , 16 S . Nguyên tố thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. Na. B. Fe. C. S. D. Ca. Câu 55: Nguyên tố R có số hiệu bằng 25. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm VB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIB. Câu 56: Cho biết số hiệu nguyên tử Cr là 24. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIB. B. chu kì 3, nhóm VIB. C. chu kì 4, nhóm IB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 57: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA. B. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA. C. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA. D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. (Đề thi thử THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Lần 1 - 2014) Câu 58: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. C. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA. (Đề thi thử THPT Chuyên Đại học Vinh - Lần 1 - 2016) Câu 59: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ? A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IB. Câu 60: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 3. B. 16. C. 8. D. 15. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 61: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là: A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d34s2. 2 2 6 2 6 10 2 1 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3. C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p . Câu 62: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là: A. 35. B. 35+. C. 35-. D. 53. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - Lần 3 - 2015) Câu 63: Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử X là: A. 6. B. 9. C. 12. D. 24. (Đề thi thử THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam - Lần - 3 - 2015) Câu 64: Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. Vậy M là : A. 19 K. B. 20 Ca. C. 14 Si. D. 17 Cl. Câu 65: Nguyên tố M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình electron ngoài cùng của M là: A. 4p65s1. B. 4d105s1. C. 5s25p1. D. 5s25p5. Câu 66: Nguyên tố X ở chu kì 4 , nhóm VIIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5. B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2. 2 2 6 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p . D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2. Câu 67: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 68: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là:

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

3. Mức độ vận dụng Câu 74: Cho các phát biểu sau: (a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử; (b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng; (c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột; (d) Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số hiệu của nguyên tố đó; Số nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp electron bằng nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron hóa trị. D. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. Câu 76: Khi nói về chu kì, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. B. Chu kỳ mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. C. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Trong cùng một chu kỳ, các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (a) Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn; (b) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng; (c) Các nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm; (d) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A; (e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p; Số phát biểu đúng: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 78: Cho các phát biểu sau: (a) Nhóm halogelectronn gồm các nguyên tố: Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I), Atatin (At);

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 26 Fe. B. 12 Mg. C. 11 Na. D. 13 Al. 2 2 6 1 Câu 69: X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim. (Đề thi thử THPT Chuyên Thái Bình - 2016) Câu 70: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử như sau: X(Z=1); Y(Z=7); E(Z=12), T(Z=19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T. (Đề thi Minh họa THPT Quốc gia - 2015) Câu 71: Nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp electron ngoài cùng là 4px và 4sy. Khi đó ta có thể kết luận: A. X là phi kim, Y là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X là phi kim, khí hiếm, Y là phi kim. D. X là kim loại, phi kim, khí hiếm, Y là kim loại. Câu 72: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Tính chất của nguyên tố X, Y lần lượt là: A. phi kim và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. D. kim loại và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - Lần 1 - 2015) Câu 73: Cho 3 nguyên tố X(Z=2); Y(Z=17); T(Z=20). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X và Y là khí hiếm, T là kim loại. B. X là kim loại, Y là phi kim, T là khí hiếm. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. D. X và T là kim loại, Y là phi kim. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

(b) Nhóm kim loại kiềm gồm các nguyên tố: Hidro (H), Liti (Li), Natri (Na), Kali (K), Rubidi (Rb), Xelectronsi (Cs), Franxi (Fr); (c) Nhóm kim loại kiềm thổ gồm các nguyên tố: Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Sronti (Sr), Bari (Ba), Radi (Ra); (d) Nhóm khí hiếm gồm các nguyên tố: Heli (He), Neon (Ne), Argon (Ar), Kripton (Kr), Xenon (Xe), Radon (Rn); Số phát biểu đúng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 79: Cho các phát biểu sau: (a) Bảng tuần hoàn có 8 nhóm; (b) Nhóm IA còn có tên gọi là nhóm kim loại kiềm thổ; (c) Nhóm IIA còn có tên gọi là nhóm kim loại kiềm; (d) Nhóm VIIIA có tên gọi là nhóm khí hiếm hay khí trơ; (e) Nhóm VIIA có tên gọi là nhóm Halogen; Số phát biểu đúng: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 80: Oxit cao nhất của R có dạng R2On, hợp chất khí với hiđro của R có dạng: A. RHn. B. RH2n. C. RH8–n. D. RH8–2n. Câu 81: Hợp chất khí với hiđro (RHn) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất? A. O. B. S. C. N. D. C. Câu 82: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O7. D. RO3. (Đề thi THPT Quốc gia - 2016) Câu 83: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là: A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O7,RH. D. R2O5 ,RH3. Câu 84: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố 17 R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7. Câu 85: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X là: A. X(OH)3. B. H2XO4. C. X(OH)2. D. H2XO3. Câu 86: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH2n. Oxit cao nhất của R có dạng: A. RO4–n. B. RO2n. C. RO8–n. D. RO8–2n. Câu 87: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Biết a - b = 0. Vậy R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. IIA. B. IVA. C. VIA. D. VIIA. Câu 88: Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của R là: A. RO3. B. R2O. C. RO2. D. R2O7. Câu 89: Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7. Câu 90: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3? A. Mg. B. Al. C. Si. D. P. Câu 91: Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ:

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

(Y) (R) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là: A. Y. B. T.

(X)

(T)

C. X.

D. R. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum- Lần 3- 2016) Câu 92: Độ âm điện của các nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I. B. I> Br > Cl> F. C. Cl> F > I > Br. D. I > Br> F > Cl.

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Y R T Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. Z. B. U. C. T. D. X. Câu 96: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất? A. Li. B. F. C. Cs. D. I. Câu 97: Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là: B. nhóm khí trơ. A. nhóm kim loại kiềm thổ. C. kim loại kiềm. D. nhóm halogen. Câu 98: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau có độ âm điện nhỏ nhất? A. 19K. B. 12Mg. C. 20Ca. D. 13Al. Câu 99: Cho các nguyên tố X (Z = 9), Y (Z = 12), R (Z = 16), T (Z = 19). Nguyên tố có độ âm điện lớn thứ hai trong số các nguyên tố trên là: A. X. B. Y. C. R. D. T. Câu 100: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F. Câu 101: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 102: Cho các nguyên tử 6 C; 7 N; 14 Si; 15 P. Nguyên tử có bán kính lớn nhất là: A. N. B. P. C. Si. D. C. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 103: Cho X, Y, Z, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y Z T Bán kính nguyên tử (nm) 0,125 0,203 0,136 0,157 Nhận xét nào sau đây đúng: A. X là Na, Z là Al. B. Z là Al, T là Mg. C. X là Na, Y là K. D. Y là K, T là Na. (Đề thi thử THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2015) Câu 104: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. (Đề thi Tuyển sinh Đại học - Khối B - 2009) Câu 105: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li. C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo. Câu 106: Trong bảng tuần hoàn, xét các nguyên tố với đồng vị bền, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố có độ âm điện lớn nhất lần lượt là: A. K; Cl. B. F; Cs. C. Cs; F. D. Cl; K.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 93: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y. Câu 94: Cho các nguyên tố X, Y, R, T lần lượt có số hiệu là 7, 9, 15, 19. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là: A. T < R < X < Y. B. Y < T < R < X. C. T < Y < R < X. D. X < Y < R < T. (Đề thi thử THPT Chuyên Đại học Vinh - Lần 2 - 2015) Câu 95: Một phần của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học với kí hiệu các nguyên tố được thay thế bằng các chữ cái như sau: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Z X U

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

4. Mức độ vận dụng cao Câu 119: Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 13Al, 8O, 16S. Cấu hình electron sau 1s22s22p6 không phải là của hạt nào trong số các hạt dưới đây? A. Nguyên tử Ne. B. Ion Al3+. D. Ion O2−. C. Ion S2−. 2+ Câu 120: Hai ion X , Y đều có tổng số electron là 18. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X và Y là: A. 3s23p4, 4s1. B. 3s23p4, 4s2. 2 5 2 C. 3s 3p , 4s . D. 3s23p5, 4s1. n+ 2 2 Câu 121: Ion X có cấu hình electron là 1s 2s 2p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang - 2013) Câu 122: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 107: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s23p64s1, 1s22s2 2p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là: A. T < X < Y. B. T < Y < Z. C. Y < T < X. D. Y < X < T. Câu 108: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al. Câu 109: Cho các nguyên tố: X (Z = 19); Y (Z = 37); R (Z = 20); T (Z = 12). Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải: A. T < X < R < Y. B. T, R, X, Y. C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T. Câu 110: Cấu hình electron của 3 nguyên tử ứng với 3 nguyên tố X, Y, R như sau: Y: 1s22s22p63s23p1; R: 1s22s22p63s23p64s1 X: 1s22s22p63s2; Hiđroxit của X, Y, Z theo tính bazơ tăng dần: A. Y(OH)3, X(OH)2, ROH. B. ROH , X(OH)2, Y(OH)3. C. X(OH)2, Y(OH)3, ROH. D. ROH , Y(OH)3, X(OH)2. Câu 111: Cho số hiệu các nguyên tố Mg=12, Al=13, K=19, Ca=20. Tính bazơ của các oxit tăng dần trong dãy: A. K2O, Al2O3, MgO, CaO. B. Al2O3, MgO, CaO, K2O. D. CaO, Al2O3, K2O, MgO. C. MgO, CaO, Al2O3, K2O. Câu 112: Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều tăng dần tính bazơ của các hidroxit là: A. Be(OH)2 < Mg(OH)2< NaOH < KOH. B. Be(OH)2 < Mg(OH)2< KOH <NaOH. C. KOH< NaOH< Mg(OH)2< Be(OH)2. D. Mg(OH)2 < Be(OH)2 < NaOH <KOH. Câu 113: Cho các nguyên tố 8O, 9F, 14Si, 16S. Nguyên tố có tính phi kim lớn nhất trong số các nguyên tố trên là: A. O. B. F. C. Si. D. S. Câu 114: Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 16S, 17Cl và các chất sau: (a) H2SiO3; (b) H2SO4 ; (c) HClO4 ; (d) H3PO4. Thứ tự tính axit tăng dần của các chất là: A. (a), (c), (b), (d). B. (d), (c), (b), (a). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (d), (b), (c). Câu 115: Các nguyên tố 12X; 19Y; 20R; 13T và các hidroxit tương ứng là X(OH)2, YOH, R(OH)2, T(OH)3. Chất có tính bazo yếu nhất là: A. X(OH)2. B. T(OH)3. C. R(OH)2. D. YOH. Câu 116: Cho các nguyên tố 12Mg, 13Al, 19K, 37Rb. Hidroxit nào sau đây có tính bazo mạnh thứ hai? A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. KOH. D. RbOH. Câu 117: Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI > H2S. B. HI > HBr > HCl > H2S. D. H2S > HI > HBr > HCl. C. H2S > HCl > HBr > HI. Câu 118: Cho các nguyên tố 14Si, 15P, 17Cl, 35Br và các axit H2SiO3, H3PO4, HClO4, HBrO4. Chất có tính axit mạnh nhất là: A. H2SiO3. B. H3PO4. C. HClO4. D. HBrO4.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

(Đề tuyển sinh Cao đăng - 2014) Câu 123: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. 18, chu kỳ 4, nhóm VIA. Câu 124: Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau: X2-: 1s22s22p63s23p6 ; Y3+: 1s22s22p6 ; R2+: 1s22s22p63s23p63d6; T1-: 1s22s22p6 ; Dãy gồm các nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 là: A. X, R. B. Y, T. C. R, T. D. X, Y. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - Lần 2 - 2016) Câu 125: Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn là: A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA. B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA. C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA. D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA. Câu 126: Ion X2+, Y3- và nguyên tử R đều có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Y thuộc nhóm VIIA. B. X và Y thuộc cùng chu kì. C. Chu kì của X lớn hơn của R. D. X thuộc nhóm IA. Câu 127: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion R- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. Kết luận nào sau đây đúng: A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm. B. X: Khí hiếm; Z: Kim loại. C. X: Khí hiếm; R: Phi kim. D. Y: Phi kim; R: Khí hiếm. Câu 128: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc: A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. (Đề thi Tuyển sinh Đại học - Khối A - 2009) Câu 129: Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, nhóm VIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. C. Chu kì 3, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. (Đề thi thử Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang - 2012) Câu 130: Ion X3+ có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Ô thứ 23, nhóm VB, chu kì 4. B. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kì 3. C. Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4. D. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4. (Đề thi thử THPT Chương Dương - Thanh Hóa - Lần 2 - 2014) Câu 131: Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính ion nào sau đây đúng? Biết số hiệu nguyên tử ZNa = 11, ZMg = 12, ZAl = 13. A. Na+ > Mg2+ > Al3+. B. Na+ > Al3+ > Mg2+. 3+ 2+ + D. Mg2+ > Na+ > Al3+. C. Al > Mg > Na . (Đề thi Học kì I -Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 132: Các ion S2-, Cl-, K+, Ca2+ đều có cấu hình chung là 3s23p6. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự bán kính ion giảm dần: A. S2- > Cl - > K+ > Ca2+. B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl -. 2+ + 2C. Ca > K > Cl > S . D. S2- > K+ > Cl - > Ca2+. Câu 133: Cho điện tích hạt nhân O(Z=8), Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13) và các hạt vi mô: O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt? A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na. B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-. C. Na < Mg < Al < Al3+<Mg2+ < O2-. D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - Lần 3 - 2015) Câu 134: Chiều tăng dần bán kính ion của các ion sau: 11Na+, 12Mg2+; 13Al3+, 16S2–; 17Cl–, 8O2– là: A. Na+, Mg2+, Al3+, S2–, O2–,Cl– . B. Al3+, Mg2+, Na+, O2–, S2–, Cl–. 3+ 2+ + 2– 2– – C. Al , Mg , Na , S , O ,Cl . D. Al3+, Mg2+, Na+, O2–, Cl–, S2–. Câu 135: So với nguyên tử S, ion S2- có A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

D. bán kinh ion lớn hơn và ít electron hơn. Câu 136: Cho biết X, Y, T là các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. Mặt khác: - Oxit của X tan trong nước tạo thành dung dịch làm đỏ giấy quỳ tím. - Y tan ngay trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quỳ tím. - Oxit của T phản ứng được cả với dung dịch HCl và dung dịch NaOH Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y và Z là: A. Y, T, X. B. X, Y, T. C. T, Y, X. D. X, T, Y. (Đề thi thử THPT Lục Ngạn - Bắc Giang - 2012) Câu 137: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử. B. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1, vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA. C. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 (n >2), công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là HXO4. D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. Câu 138: Cho 3 nguyên tố Y, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. Y, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. Y, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Câu 139: X là nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn và X tạo hợp chất khí với hidro có công thức là H2X. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Khí H2X có mùi đặc trưng. B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 10 electron ở phân lớp p. C. X là nguyên tố lưu huỳnh (S). D. X có thể là nguyên tố kim loại. (Đề thi thử THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh - 2016) Câu 140: Cho các phát biểu sau: (1) Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn; (2) Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng; (3) Các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm; (4) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A; (5) Các nguyên tố d và f có thể thuộc các nhóm A hoặc các nhóm B; (6) Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ tự của chu kì trong bảng tuần hoàn; (7)Các chu kì nhỏ bao gồm các nguyên tố s, p, còn các chu kì lớn bao gồm các nguyên tố s, p, d, f; Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 141: Cho các tính chất và đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố hoá học: (b) Khối lượng nguyên tử; (a) Hoá trị cao nhất đối với oxi; (c) Số electron thuộc lớp ngoài cùng; (d) Số lớp electron; (e) Tính phi kim; (g) Bán kính nguyên tử; (h) Số proton trong hạt nhân nguyên tử; (i) Tính kim loại; Số tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 142: Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm : (a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA; (b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20; (c) X là nguyên tố kim loại mạnh; (d) X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6; (e) X là nguyên tố mở đầu của chu kì 4; Số phát biểu đúng: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 143: Có các nhận định sau: (a) Cấu hình electron của ion X3+ là 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn hoá học, X thuộc chu kì 4. (b) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có bán kính bằng nhau. (c) Cấu hình electron của ion 29Cu1+ là 1s22s22p63s23p63d94s1. (d) Các nguyên tố 16X, 18Y, 20R thuộc cùng chu kì trong bảng tuần hoàn hóa học. Số nhận định đúng:

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 144: Cấu hình electron của ion X 1− là 1s22s22p63s23p63d104s24p6. Cho các phát biểu sau: (a) X ở ô 36, chu kỳ 4, VIII A; (b) Ion X 1− có 36 proton; (d) Bán kính ion X − nhỏ hơn bán kính của X; (c) X có tính phi kim; Số phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 145: Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17). Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng số hiệu Z. B. Các nguyên tố X, Y, T không thuộc cùng một chu kì. C. Nguyên tử của nguyên tố T có tính kim loại. D. Ion X1+ và ion T1- có cùng số electron lớp ngoài cùng. Câu 146: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điên của Y là 4. (2) Bán kính ion Y- lớn hơn bán kính ion X+. (3) X ở chu kỳ 3, còn Y ở chu kỳ 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (4) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (5) X thuộc loại nguyên tố p. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 147: Cho X, M, R là các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết anion X–, cation M2+ và R đều có chung 1 cấu hình electron. Trong số các phát biểu sau: (a) X là nguyên tố p và M là nguyên tố s; (b) Số hạt mang điện của M trừ số hạt mang điện của X bằng 6; (c) Bán kính của X- < R < M2+; (d) Điện tích hạt nhân của X- < R < M2+; (e) Nếu R là neon thì M là canxi ; (f) Nếu M ở chu kì 3 thì X là flo; Số phát biểu đúng là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 148: Cho X là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np2n+1, Y là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là (n+1)p1. Cho các phát biểu sau: (a) Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử X; (b) X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kỳ liên tiếp và 2 nhóm A liên tiếp; (c) Tính chất hóa học đặc trưng của Y là tính phi kim; (d) Đơn chất của X phản ứng với đơn chất của Y tạo hợp chất có dạng YX3; Số phát biểu đúng là : A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 149: Cho số điện tích hạt nhân của các nguyên tố: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18). Có các nhận định sau: (1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron. (3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại. (4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử K, Mg, Si, N. (5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần. Số nhận định đúng: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi thử THPT Chuyên Đại học Vinh - Lần 1 - 2014) Câu 150: Cho các nguyên tử các nguyên tố 9X, 20Y, 13Z và 19T. Trường hợp phản ứng với nước ở nhiệt độ thường theo phương trình hóa học M + H2O → M(OH)2 + H2 là: A. X. B. Y . C. Z. D. T. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Dạng 1. Cấu tạo nguyên tử và vị trí , tính chất nguyên tố.

TO

ÁN

Dạng 2: Xác định các nguyên tố cùng chu kì và đặc điểm, tính chất của nó. Phương pháp giải ●Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc cùng một chu kì và hai nhóm A liên tiếp thì ZY=ZX+1. Trừ trường hợp X, Y thuộc nhóm IIA, IIIA thì ZY=ZX + 1 hoặc ZY=ZX + 11 (chu kì 4, 5) hoặc ZY=ZX + 25 (chu kì 6). ●Đối với các nguyên tố nhóm A thuộc cùng một chu kì thì đầu chu kì (IA, IIA, IIIA) có tính kim loại, cuối chu kì (VA, VIA, VIIA) có tính phi kim và kết thúc chu kì (VIIIA) là khí hiếm (khí trơ). ●Các nguyên tố cùng chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

-L

Ý

-H

Ó

Ví dụ 5: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định sai khi nói về X là: A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton. B. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron. C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3. D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. chu kỳ 3, VA. B. chu kỳ 3, VIIA. C. chu kỳ 2, VIIA. D. chu kỳ 2, VA. (Đề thi thử THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - 2016) án B. Ví dụ 2: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA. C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. (Đề thi thử THPT Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - Lần -1 - 2014) Ví dụ 3: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, notron, electron) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc: A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA. (Đề thi thử THPT Đoàn Thượng - Hải Phòng - Lần -1 - 2014) Ví dụ 4: Ion XY −2 có tổng số hạt mang điện âm là 30. Trong đó số hạt mang điện của X nhiều hơn của Y là 10. Phát biểu nào sau đây đúng: A. X thuộc nhóm IIIA và Y thuộc nhóm VA. B. X thuộc chu kì 3 và Y có tính phi kim. C. X có tính phi kim và Y thuộc chu kì 2. D. X và Y có tính kim loại.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Phương pháp giải. Cấu tạo nguyên tử và vị trí, tính chất có mối quan hệ qua lại. Thông thường để xác định vị trí, tính chất của nguyên tố ta dựa vào cấu hình electron nguyên tử, tức là dựa vào cấu tạo nguyên tử.

b¸ n kÝnh nguyªn tö, kh¶ n¨ ng nh- êng electron, tÝnh kim lo¹i, tÝnh khö, tÝnh bazo: Gi¶m ®é ©m ®iÖn, kh¶ n¨ ng nhËn electron, tÝnh phi kim, tÝnh oxi hãa, tÝnh axit: T¨ ng

Các nguyên tố cùng nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: Ngược lại so với các nguyên tố trong chu kì. ●Trong phạm vi chương trình THPT, các em học sinh phải học thuộc tên, kí

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

N Ơ H N Y

TR ẦN

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3, nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA và IVA. C. Chu kì 3, nhóm IA và IIA. D. Chu kì 2, nhóm IA và IIA. Ví dụ 2: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX< ZY). Kết luận nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kì 3, Y có tính kim loại. B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA. C. X thuộc nhóm VA, Y có tính kim loại. D. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim. (Đề thi thử THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm) Ví dụ 3: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 32, ZX<ZY. Biết X và Y có tính chất hóa học cơ bản tương tự nhau. Vậy X, Y lần lượt có thể là: A. Si, Ar. B. Si, Cl. C. S, Cl. D. P, Cl. Ví dụ 4: Cho X, Y, M, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có tổng số điện tích hạt nhân là 90. Biết X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bán kính các hạt giảm: X2− > Y− > M > R+ > T2+ . B. Các hạt X2− , Y−, M , R+ , T2+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. C. Tính chất hóa học đặc trưng của R, T là tính kim loại. D. Độ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R.

10 00

B

Dạng 3: Xác định nguyên tố không cùng chu kì, đặc điểm, tính chất của nó.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Phương pháp giải ● Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc cùng một nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì ZY=ZX + 2(chu kì 1, 2) hoặc ZY=ZX + 8 (chu kì 2, 3, 4) hoặc ZY=ZX + 18 (chu kì 4, 5, 6) hoặc ZY=ZX + 32 (chu kì 6, 7). ● Hai nguyên tố X, Y (ZX<ZY) thuộc hai nhóm A liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp thì ZY=ZX +8+1; ZY=ZX +8-1 (chu kì 2, 3, 4) hoặc ZY=ZX + 18+1; ZY=ZX + 18 -1 (chu kì 4, 5, 6) hoặc ZY=ZX + 32+1; ZY=ZX + 32+1 (chu kì 6, 7). Trừ X, Y thuộc nhóm IIA, IIIA và ở các chu kì lớn (4,5,6,7). ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một nhóm A và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau, có tổng số hiệu là 32. Tính chất hóa học đặc trưng của X và Y là: A. phi kim. B. Á kim. C. Kim loại. D. khí hiếm. Ví dụ 2: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY 32 − là 40. Nhận xét nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kì 2. B. X có tính kim loại. C. ZX < ZY. D. Y thuộc nhóm VIA. Ví dụ 3: Hai kim loại X và Y thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 32 và ZX<ZY. Cho các phát biểu sau: (1) Số hạt mang điện trong hạt nhân Y nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân X là 8. (2) Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y. (3) Tính kim loại của X mạnh hơn của Y. (4) X có độ âm điện lớn hơn Y. (5) X và Y đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

hiệu nguyên tố, số thứ tự ô và cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn (SGK Hóa học 10 đã dẫn).

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

(6) Các ion tạo ra từ X và Y đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Các phát biểu đúng là: A. (1), (2), (5), (6). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (4), (5), (6).

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Dạng 4. Xác định nguyên tố qua oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro.

H

Ơ

N

Phương pháp giải ●Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro dạng RHn. Biết phần trăm khối lượng %R = a ⇒ %H = 100-a. Ngược lại; %H = b ⇒ %R = 100 - b %R R a n.a = = ⇒R= Ta có: %H 1.n 100 − a 100 − a %R R 100 − b n.(100 − b) = = ⇒R= ; %H 1.n b b ●Nguyên tố R tạo oxit cao nhất dạng R2Om. Biết phần trăm khối lượng %R = x ⇒ %O=100 - x. Ngược lại; %O = y ⇒ %R = 100 - y %R 2.R x 16m.x Ta có: = = ⇒R= %O 16.m 100 − x 2(100 − x)

N Y

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

► Các ví dụ minh họa ◄

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO

%R 2.R 100 − y 16m.(100 − y) = = ⇒R= %O 16.m y 2.y

G

Hoặc:

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Ví dụ 1: Nguyên tố R nằm vị trí nhóm VA trong bảng tuần hoàn hóa học. Oxit cao nhất của R có tỉ khối so với metan (CH4) là 6,75. Nguyên tố R là: A. Oxi. B. Lưu huỳnh. C. Nito. D. Photpho. Ví dụ 2: Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Công thứ hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là: A. H2S. B. NH3. C. AsH3. D. PH3. Ví dụ 3: Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R là RH4 . Trong oxit cao nhất của R chiếm 53,3% về khối lượng oxi. Nguyên tố R là: A. Si. B. C. C. P. D. S. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Ví dụ 4: Oxít cao nhất của nguyên tố là RO3, trong hợp chất khí của nó với Hidro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là: A. 24. B. 40. C. 32. D. 14. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Ví dụ 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. ô 16, chu kì 4, nhóm VIA. B. ô 32, chu kì 3, nhóm VIA. C. ô 32, chu kì 4, nhóm VIA. D. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA. Ví dụ 6: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. S. B. As. C. N. D. P. Ví dụ 7: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hiđro nguyên tố này chiếm 91,18% về khối lượng. Thành phần % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của R là: A. 25,93%. B. 74,07%. C. 43,66%. D. 56,34%. Ví dụ 8: Nguyên tố có hoá trị cao nhất trong các oxit lớn gấp 3 lần hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất với hiđro thì đó là nguyên tố nào? A. Nitơ. B. Photpho. C. Lưu huỳnh. D. Brom. Dạng 5. Tổng hợp về hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất. Ví dụ 1: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Hoặc:

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ÁN

-L

TO

tiếp thì ta có thể tính nguyên tử khối trung bình ( M ) của nó, sau đó dựa vào bảng tuần hoàn để suy ra hai nguyên tố đó. ∑ mhçn hî p = mX + mY ; Ta có: M X < M < M Y và M = ∑ nhçn hî p nX + nY ●Khi làm bài tập dạng này ta nên sử dụng định luật bảo toàn khối lượng. Định luật bảo toàn khối lượng có thể phát biểu theo 2 cách đơn giản như sau: (1) khối lượng của 1 chất bằng tổng khối lượng của các phần tạo nên chất đó. Ví dụ: mAlCl 3 = mAl + mCl hay mFe2O3 = mFe + mO ;

N Ơ H N Y U .Q TP

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

Phương pháp giải ●Thông thường để xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học, đặc biệt là kim loại, m ta thường xác định nguyên tử khối (M) của nó. Ta có: M = ; n ●Một số công thức tính số mol thường gặp: V (lit) m (gam) (1) n= ; (2) nkhÝ = khÝ (khÝë ®ktc); M 22,4 P.VkhÝ P.VkhÝ (3) nkhÝ = (khÝë ®k kh¸ c chuÈn); = R.T 0,082(t 0C + 273) ●Nếu hai kim loại X, Y ( M X < M Y ) thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Ví dụ 4: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì. - Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro. - X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng. - Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng. Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là: A. T,X,Y. B. X,Y,T. C. Y,T,X. D. Y,X,T. Dạng 6: Xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

Đ ẠO

chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. (Đề thi tuyển sinh Đại học - Khối B - 2012) Ví dụ 2: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Cu. (Đề thi thử THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh - 2015) Ví dụ 3: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức phân tử hợp chất khí với hiđro là RH2. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức MR. Đốt cháy hoàn toàn 46,6 gam MR, thu được 4,48 lít khí RO2 (ở đktc). Có các phát biểu sau: (a) Hợp chất khí RH2 có mùi đặc trưng; (b) Khí RO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được kết tủa; (c) Kim loại M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (d) Kim loại M tác dụng được với R ở nhiệt độ thường. (e) Nguyên tố X có số hiệu là 18; độ âm điện của X lớn hơn của R; Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

(2) tổng khối lượng trước phản ứng bằng tổng khối lượng sau phản ứng. Ví dụ: Al + HCl → AlCl3 + H2 thì mAl + mHCl = mAlCl 3 + mH2 ► Các ví dụ minh họa ◄ 1. Bài toán chứa một kim loại.

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Ví dụ 1: Cho 34,25 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm). Vậy kim loại M là: A. Be. B. Ca. C. Mg. D. Ba.

N Y

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

Ví dụ 3: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,376 lít khí H2 (đkc). Kim loại M cần tìm là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Ba. Hướng dẫn giải: Phản ứng: M + 2H2O  → M(OH)2 + H2. 5,376 9,6 Ta có: nM = nH2 = = 0,24mol ⇒ M = = 40 (Ca) ⇒ Đáp án C. 22,4 0,24 Ví dụ 4: Khi cho 8,97 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với oxi dư thu được 12,09 gam oxit M2O. Thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là: A. 5,152 lít. B. 2,24 lít. C. 2,184 lít. D. 4,48 lít. 2. Bài toán hỗn hợp kim loại, hoặc phi kim.

10 00

B

TR ẦN

Ví dụ 5: Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. (Đề thi Học kì I -Sở Giáo dục và Đào tạo - Kon Tum)

Ó

A

Ví dụ 6: Hoà tan 5,3 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong H2O thu được 3,7 lít H2 (27,30C, 1atm). Hai kim loại đó là: A. Na; K. B. K; Rb. C. Li; Na. D. Rb; Cs.

ÁN

-L

Ý

-H

Ví dụ 7: Cho 9,1 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Cs. D. Na, Cs.

TO

Ví dụ 8: Khi hoà tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 4,90. B. 5,71. C. 5,15. D. 5,13.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

H

Ơ

N

Ví dụ 2: Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí, thu được 10,2 gam oxit cao nhất ở dạng M2O3. Kim loại M và thể tích O2 (đktc) là: A. Al và 3,36 lít. B. Al và 1,68 lít. C. Fe và 2,24 lít. D. Fe và 3,36 lít.

D

IỄ N

Đ

Ví dụ 9: Hỗn hợp 2 kim loại kiềm X, Y thuộc 2 chu kì liên tiếp và ZX<ZY. Cho 10,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 dư thu được 31,9 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng của X và Y lần lượt là: A. 2,3 gam và 8,3 gam. B. 0,7 gam và 9,9 gam. C. 1,4 gam và 9,2 gam. D. 4,6 gam và 6,0 gam. Ví dụ 10: Cho dung dịch chứa 50,6 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 85,1 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu là:

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

A. 70,55%. C. 29,45%.

B. 44,17%. D. 55,83%.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là : A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%. (Đề thi thử THPT Chuyên KHTN - Hà Nội - Lần 2-2016)

18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Dạng 2: Xác định các nguyên tố cùng chu kì và đặc điểm, tính chất của nó. Câu 5: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong chu kì 3 và có tổng số hiệu nguyên tử bằng 29 (ZX < ZY). Kết luận nào sau đây không đúng: A. Y có tính phi kim. B. X thuộc nhóm IVA. C. Y có 14 electron. D. Y có bán kính nhỏ nhơn X. Câu 6: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 7: Cho X, Y, T là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, T bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các ion X+, Y2+, T3+ có cùng cấu hình electron 1s²2s²2p6. B. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > T. C. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ < Y2+ < T3+. D. Nguyên tố X, Y, T đều có tính chất hóa học cơ bản là tính kim loại. Dạng 3: Xác định nguyên tố không cùng chu kì, đặc điểm, tính chất của nó. Câu 8: X, Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp và hai nhóm A kế tiếp trong bảng tuần hoàn hóa học. Số proton của Y nhiều hơn số proton của X và tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 21. Nhận xét nào sau đây về X, Y là không đúng? A. X và Y đều là phi kim. B. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn của X. C. Độ âm điện của Y nhỏ hơn của X. D. X thuộc nhóm VA. Câu 9: Biết X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. Nguyên tử của nguyên tố X có tính phi kim. D. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 1. Cấu tạo nguyên tử và vị trí , tính chất nguyên tố. Câu 1: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIB. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. (Đề thi thử THPT Phan Bội Châu - Kon Tum - Lần 1 - 2016) Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X, Y, T là 134, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của T nhiều hơn của X là 2. Tính kim loại giảm dần là: A. Y>X>T. B. T>X>Y. C. Y>T>X. D. T>Y>X. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Vậy X và Y lần lượt là: A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. Câu 4: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có tổng số electron lớp ngoài cùng là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Biết nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp elctron và Y có số lớp electron ít hơn X. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA. B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA. C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA. D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA.

N

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP, ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Dạng 5. Tổng hợp về hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất. Câu 19: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn, R tạo được hợp chất khí với hiđrô và công thức oxit cao nhất là RO2. Nguyên tố R tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức M4R3, trong đó R chiếm 25% theo khối lượng. Kim loại M cần tìm là: A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cr. Câu 20: Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. Biết X ở chu kì 3, nhóm VIA. Nhận định đúng là: A. Hợp chất khí với hidro của Y có tính axit mạnh. B. Bán kính nguyên tử của X lớn hơn Y. C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. D. Oxit cao nhất của Y có dạng Y2O7. Câu 21: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hiđro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. B. Nguyên tố R thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học. C. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố Oxi. D. Phân tử RO2 là phân tử phân cực. Câu 22: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. C. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. (Đề thi thử THPT Tĩnh Gia - Thanh Hóa - Lần 2 - 2014)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 4: Hợp chất khí với hidro. Câu 10: Nguyên tố R nằm vị trí nhóm VIA trong bảng tuần hoàn hóa học. Oxit cao nhất của R có tỉ khối so với metan (CH4) là 5. Công thưc oxit đó là A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. SiO2. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 11: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là A. 12. B. 28. C. 72. D. 119. (Đề thi Học kì I - Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum) Câu 12: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7. Hợp chất khí với hidro thì R chiếm 98,765% về khối lượng. Vậy R là nguyên tố nào sau đây? A. clo. B. brom. C. flo. D. iot. Câu 13: Oxit cao nhất của R có dạng R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì R chiếm 91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là: A. C. B. N. C. P. D. Sb. Câu 14: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH3. Trong oxit cao nhất thì R chiếm 25,93% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là: A. 31. B. 12. C. 32. D. 14. Câu 15: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức RH4, trong oxit cao nhất thì oxi chiếm 72,73% theo khối lượng. Nguyên tố R là : A. C. B. Si. C. Ge. D. Sn. Câu 16: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có chứa 5,88% hiđro về khối lượng. Cấu hình electron của nguyên tử R là: A. [Ar]3s23p4. B. [Ne]3s2. 2 5 C. [Ne]3s 3p . D. [Ne]3s23p4. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là: A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 18: Nguyên tố R có hoá trị I trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất thì R chiếm 38,8% về khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của R là : A. F2O7, HF. B. Cl2O7, HClO4. C. Br2O7, HBrO4. D. Cl2O7, HCl.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 1: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 25 proton. Số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố X là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 7. Câu 2: Cho 8,97 gam kim loại kiềm R tác dụng hết với một lượng nước dư thu được 2,576 lít H2 (đktc). Vậy R là nguyên tố nào sau đây? A. Natri. B. Rubidi. C. Kali. D. Liti. Câu 3: Khi cho 8,97 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với oxi dư thu được 12,09 gam oxit M2O. Thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là A. 2,24 lít. B. 2,184 lít. C. 4,48 lít. D. 5,152 lít. Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 lần luợt là: A. 18 và 32. B. 18 và 18. C. 8 và 8. D. 8 và 18. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X là: A. X(OH)3. B. H2XO4. C. X(OH)2. D. H2XO3. Câu 6: Khi hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA trong dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 66,77. B. 37,77. C. 22,22. D. 55,66. Câu 7: Thứ tự tăng dần tính bazơ của các hidroxit Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3 là: A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2< Al(OH)3. B. Mg(OH)2< Ba(OH)2 < Al(OH)3. C. Al(OH)3< Ba(OH)2< Mg(OH)2. D. Al(OH)3< Mg(OH)2< Ba(OH)2. Câu 8: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. K, Mg, Si, N. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. N, Si, Mg, K. Câu 9: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được : A. Tính kim loại, tính phi kim. B. Tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Mã đề thi 201 (Khối lượng nguyên tử (đvC) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba = 137)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN 2 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút;(30 câu trắc nghiện)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

Dạng 7: Một số đề kiểm tra 1 tiết chuyên đề Bảng tuần hoàn hóa học

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 6: Xác định nguyên tố qua phản ứng hóa học Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 0,3 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu được 0,224 lít khí hiđro ở đktc. X và Y là những nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 24: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau tác dụng với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đktc). Hai kim loại là: A. Ca, Sr. B. Be, Mg. C. Mg, Ca. D. Sr, Ba. Câu 25: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra ở đktc. Khối lượng muối sunfat khan thu được là A. 2,00 gam. B. 2,40 gam. C. 3,92 gam. D. 1,96gam. Câu 26: Hỗn hợp T gồm 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, M X < M Y . Lấy 0,88 gam hỗn hợp T cho hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư , thu được 0,672 lít H2 ( đktc ) và dung dịch Z . Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan . Giá trị của m và hai kim loại X và Y là: A. 3,01 gam ; Mg và Ca. B. 2,95 gam ; Be và Mg. C. 3,01 gam ; Ca và Sr. D. 2,95 gam ; Mg và Ca. Câu 27: X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Các kim loại nhóm IIA là: A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 28: Cho 2,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY). Cô cạn Z thu được 4,0 gam chất rắn khan. Nồng độ phần trăm khối lượng của chất tan tạo bởi kim loại Y là A. 3,9%. B. 1,4%. C. 0,4%. D. 0,6%.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. Công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro. D. Bán kính nguyên tử, độ âm điện. Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY 32 − là 40. Nhận xét nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kì 2. B. X có tính kim loại. C. ZX < ZY. D. Y thuộc nhóm VIA. Câu 11: X, Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp và hai nhóm kế tiếp. Số proton của Y nhiều hơn số proton của X . Tổng số proton trong hai nguyên tử X và Y là 21. Nhận xét nào sau đây về X, Y là không đúng: A. Độ âm điện của Y nhỏ hơn của X. B. X thuộc nhóm VA. C. Bán kính nguyên tử Y lớn hơn của X. D. X và Y đều là phi kim. Câu 12: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng : A. nhường electron của nguyên tử. B. tham gia phản ứng mạnh, yếu. C. hút electron của nguyên tử. D. tính bazo của nguyên tử. Câu 13: Hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm IIIA là: A. 3. B. 6. C. 1. D. 2. Câu 14: Cho X, Y, T là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tổng số các hạt mang điện trong thành phần cấu tạo nguyên tử của X, Y, T bằng 72. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bán kính ion theo thứ tự tăng dần là X+ < Y2+ < T3+. B. X, Y, T đều có tính kim loại. C. Các ion X+, Y2+, T3+ có cùng cấu hình electron 1s²2s²2p6. D. Bán kính của nguyên tử theo thứ tự giảm dần là X > Y > T. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 2, nhóm VIIA. B. chu kỳ 3, nhóm VA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA. Câu 16: So với nguyên tử Ca thì cation Ca2+ có: A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kinh ion lớn hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. D. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. Câu 17: Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc một nhóm A và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có ZX + ZY = 32. Tính chất hóa học đặc trưng của X và Y là: A. khí hiếm. B. kim loại. C. phi kim. D. á kim. Câu 18: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit yếu dần. B. Các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần. C. Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần. D. Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần. Câu 19: Cho 15 P, 16 S, 17 Cl. Dãy các hợp chất được sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit là: A. H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H2SO4, H3PO4. C. H3PO4, HClO4, H2SO4. D. HClO4, H3PO4, H2SO4. Câu 20: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. + 6 Câu 21: Ion X có cấu hình eletron ở phân lớp ngoài cùng là 3p . Số hiệu nguyên tử của X là: A. Z = 19. B. Z = 20. C. Z = 17 . D. Z = 18. Câu 22: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là: A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O5 ,RH3. D. R2O7,RH. Câu 23: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là: A. 2p2. B. 2s2. C. 3s2. D. 3p2. Câu 24: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5 . Hợp chất khí với Hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro về khối lượng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 25: Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm : (a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA;

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20; (c) X là nguyên tố kim loại mạnh; (d) X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6; (e) X là nguyên tố mở đầu của chu kì 4; Số phát biểu đúng: A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 26: Cho các nguyên tố: 8 O, 9 F, 11 Na, 55 Cs. Nguyên tố có độ âm điện và tính phi kim lớn nhất:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 55 Cs. B. 11 Na. C. 8 O. D. 9 F. 3+ Câu 27: Tổng số hạt trong ion M là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 28: Cho dung dịch chứa 7,95 gam hỗn hợp gồm hai muối KX và KY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KX trong hỗn hợp ban đầu là A. 47,20%. B. 58,22%. C. 43,77%. D. 52,81%. Câu 29: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học , nhóm gồm những nguyên tố là khí hiếm : A. IA. B. VIIIB. C. VIIA. D. VIIIA. Câu 30: Cho các nguyên tử các nguyên tố 9X, 20Y, 13Z và 19T. Trường hợp phản ứng với nước ở nhiệt độ thường theo phương trình hóa học: M + H2O → M(OH)2 + H2 là A. X. B. Y . C. Z. D. T.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

23

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

H

Ơ

Mã đề thi 202 (Khối lượng nguyên tử (đvC) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S=32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;I=127; Ag = 108; Ba = 137)

N

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LẦN 2 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút;(30 câu trắc nghiệm)

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Câu 1: Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải thì yếu tố nào sau đây không đúng: A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. B. hóa trị cao nhất đối với Oxi tăng dần từ 1 đến 7. C. bán kính nguyên tử tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần, độ âm điện tăng dần. Câu 2: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D. 77,86 gam. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố R có hai lớp electron và nó tạo hợp chất khí với hidro có dạng RH. Công thức hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R là: A. R2O7. B. R2O5. C. RO3. D. R2O. Câu 4: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri. A. Kali. B. Clo. C. Oxi. D. Nhôm. Câu 5: Nguyên tố R nằm ở nhóm VA, trong hợp chất khí với hiđro nguyên tố này chiếm 91,18% về khối lượng. Thành phần phần trăm về khối lượng của R trong oxit cao nhất là: A. 25,93%. B. 74,07%. C. 43,66%. D. 56,34%. Câu 6: Cho 8,15 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và Y tác dụng hết với lượng dư nước, thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại X, Y lần lượt là: A. natri và kali. B. liti và natri. C. kali và rubidi. D. magie và canxi. Câu 7: Số chu kì nhỏ trong tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Hợp chất khí với hiđro (RHn) của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất: A. O. B. S. C. N. D. C. Câu 9: Biết X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. Nguyên tử của nguyên tố X có tính phi kim. D. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học. Câu 10: Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là: A. nhóm kim loại kiềm thổ. B. nhóm khí trơ. C. kim loại kiềm. D. nhóm halogen. Câu 11: Cấu hình electron của ion X+ là: 1s22s22p6 . Phát biểu đúng là A. X tạo oxit cao nhất là X2O7. B. So với các nguyên tố trong cùng chu kì thì X có độ âm điện lớn nhất. C. X không tác dụng với nước ở điều kiện thường. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 1 electron hóa trị. Câu 12: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA. B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA. C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA. D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA. Câu 13: Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính chất được ghi trong bảng sau: Nguyên tố X Y R T Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136

24

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Nhận xét nào sau đây đúng: A. X là Al. B. T là Mg. C. R là Ca. D. Y là Ca. Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố nhóm IA (trừ Hidro) là: A. kim loại. B. khí hiếm. C. phi kim. D. á kim. Câu 15: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20). Tính bazơ của các hiđroxit nào sau đây lớn nhất: A. KOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ca(OH)2. Câu 16: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất: A. Na. B. Cs. C. F. D. O. Câu 17: Nguyên tố nào sau đây thuộc loại nguyên tố d? A. 11 Na. B. 17 Cl. C. 26 Fe. D. 35 Br. Câu 18: Nguyên tử X, cation R1+, anion Y1- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tính chất hóa học đặc trưng của X, Y, R lần lượt là: A. khí hiếm, kim loại,phi kim. B. khí hiếm, phi kim, kim loại. C. phi kim, kim loại,khí hiếm. D. kim loại,khí hiếm, phi kim. Câu 19: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 4, nhóm VIIA. C. Chu kì 4, nhóm IVA. D. Chu kì 3, nhóm IVA. Câu 20: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 5 có bao nhiêu lớp electron trong nguyên tử? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng về các nguyên tố nhóm VIIIA? A. Hầu như trơ, không tham gia phản ứng hóa học ở điều kiện thường. B. Nguyên tử của chúng luôn có 8 electron lớp ngoài cùng. C. Lớp electron ngoài cùng đã bão hòa, bền vững. D. Nhóm VIIIA gọi là nhóm khí hiếm. Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có tổng eletron s là 7. Đem m gam X tác dụng hoàn toàn với nước được 8,96 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Gía trị của m gần nhất với: A. 18,0. B. 20,0. C. 32,0. D. 31,0. Câu 23: Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm? A. O2-. B. Ca2+. C. Fe2+. D. K+. Câu 24: Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. R tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân tử dạng M3R2, trong đó M chiếm 75,876 % về khối lượng. Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Cu. Câu 25: Các ion, nguyên tử sau: Cl–, Ar, Ca2+ đều có 18 electron. Bán kính tăng dần là: A. Cl–, Ar, Ca2+. B. Ar, Ca2+, Cl–. 2+ – C. Ca , Ar, Cl . D. Cl–, Ca2+, Ar Câu 26: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA có cấu hình là: A. 1s22s22p63s23d2. B. 1s22s22p63s23p6. 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p2. Câu 27: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố X và Y là: A. Na và Mg. B. Mg và Ca. C. Na và K. D. Mg và Al Câu 28: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố nhóm VIIA được gọi là nhóm A. halogen. B. khí hiếm. C. kim loại kiềm thổ. D. kim loại kiềm. 2+ 2 2 Câu 29: Cấu hình electron của cation R : 1s 2s 2p63s23p63d6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 3, nhóm IIB. Câu 30: Cho 3 nguyên tố X, Y, T. Trong đó X, Y thuộc cùng chu kì. - Hợp chất XH3 có chứa 8,82% khối lượng Hidro. - X kết hợp với T tạo ra hợp chất X2T5, trong đó T chiếm 56,34% về khối lượng. - Y kết hợp với T tạo thành hợp chất YT2, trong đó Y chiếm 50% khối lượng. Xếp các nguyên tố X, Y, T theo chiều tăng tính phi kim là: A. T , X, Y. B. Y, X, T. C. Y, T, X. D. X, Y, T.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

25

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHUYÊN ĐỀ 3:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Liên kết ion có bản chất là: A. Sự dùng chung các electron. B. Lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu. C. Lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do. D. Lực hút giữa các phân tử. Câu 2: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử: A. Kim loại điển hình. B. Phi kim điển hình. C. Kim loại và phi kim. D. Kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 3: Liên kết tạo thành do sự góp chung electron là loại: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết hidro. C. Liên kết kim loại. Câu 4: Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết giữa: A. Hai phi kim khác nhau. B. Kim loại điển hình với phi kim yếu. C. Hai phi kim giống nhau. D. Hai kim loại với nhau Câu 5: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: A. Hai kim loại giống nhau. B. Hai phi kim giống nhau. C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh. D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của hợp chất ion: A. Có tính bền, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Có tính dẫn điện và tan nhiều trong nước. C. Có tính dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Chứa các liên kết ion. Câu 7: Nhận định sai về hợp chất cộng hóa trị là: A. Các hợp chất cộng hóa trị thường là chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. B. Các hợp chất cộng hóa trị không cực tan tốt trong các dung môi hữu cơ. C. Các hợp chất cộng hóa trị tan tốt trong nước. D. Các hợp chất cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. Câu 8: Giống nhau giữa liên kết ion và liên kết kim loại là:

D

IỄ N

A. Đều được tạo thành do sức hút tĩnh điện. B. Đều có sự cho và nhận các e hóa trị. C. Đều có sự góp chung các e hóa trị. D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 9: Giống nhau giữa liên kết cộng hóa trị và liên kết kim loại là: A. Đều có những cặp e dùng chung. B. Đều tạo thành từ những e chung giữa các nguyên tử. C. Đều là những liên kết tương đối kém bền.

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

D. Đều tạo thành các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 10: Hầu hết các hợp chất ion :

N Ơ

ÁN

-L

Ý

-H

A. Liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. Liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. Liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. D. Liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 2. Mức độ thông hiểu:

TO

Câu 16: Nếu xét nguyên tử X có 3 electron hóa trị và nguyên tử Y có 6 electron hóa trị thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là: A. XY2. B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2. 2 2 6 2 Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s , nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết: A. Cho – nhận. B. Kim loại. C. Cộng hóa trị. D. Ion. Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng: A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron. C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron. Câu 19: Cho Na (Z =11), Mg (Z=12), Al (Z =13), khi tham gia liên kết thì các nguyên tử Na, Mg, Al có xu hướng tạo thành ion: A. Na+, Mg+, Al+. B. Na+, Mg2+, Al4+. 2+ 2+ 3+ C. Na , Mg , Al . D. Na+, Mg2+, Al3+. Câu 20: Phân tử KCl được hình thành do:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

10 00

B

A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết “ cho – nhận”. C. Liên kết tự do – phụ thuộc. D. Liên kết pi. Câu 15: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử mà liên kết được gọi là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

N

A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. C. Cộng hóa trị bằng số cặp electron dùng chung. D. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị. Câu 14: Nếu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và 1 obitan trống của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO G

A. Ion là phần tử mang điện. B. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. D. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. Câu 13: Chọn câu sai:

TP

.Q

U

Y

N

H

A. Có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. Có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. Khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li. Câu 12: Chọn câu sai: Khi nói về ion

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

A. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. Dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. Ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. Tan trong nước thành dung dịch không điện li. Câu 11: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là:

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. Sự kết hợp giữa nguyên tử K và nguyên tử Cl. B. Sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl2-. C. Sự kết hợp giữa ion K- và ion Cl+. D. Sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl-. Câu 21: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2S là loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và S là 2,58): A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết hiđro. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. Câu 22: Trong phân tử CO2 có chứa loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên tử C là 2,55 và O là 3,44): A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. Câu 23: Cho độ âm điện của các nguyên tố H (2,2) ; O (3,44) ; C (2,55) ; Cl (3,16); S (2,58). Hãy cho biết trong các hợp chất sau: H2O ; HCl ; H2S ; CH4 ; CO2; CCl4, chất nào có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H2O, HCl, CO2, CCl4. B. H2O, HCl, H2S, CO2. C. H2O, HCl, H2S, CH4. D. HCl, H2S, CH4, CO2. Câu 24: Phân tử nào sau đây là phân tử không phân cực? A. CO. B. HCl. C. CO2. D. H2O. Câu 25: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử: A. Na2O ; KCl ; HCl. B. K2O ; BaCl2 ; CaF. C. Na2O ; H2S ; NaCl. D. CO2 ; K2O ; CaO. Câu 26: Chọn đáp án đúng: Dãy gồm các chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là? A. Cl2 ; O3 ; H2O. B. K2O ; Cl2 ; O3. C. O2 ; O3 ; H2O. D. O3 ; O2 ; H2. Câu 27: Xác định số hợp chất mà trong phân tử chứa liên kết ion trong dãy chất sau: CO ; NaCl ; CaS ; SO2 ; O2 ; K2O ; BaBr2. A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 28: Cho các hợp chất sau: Na2O ; H2O ; HCl ; Cl2 ; O3 ; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 29: Trong phân tử HNO3 có bao nhiêu loại liên kết? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có chứa liên kết cho nhận? A. HCl. B. H2S. C. HNO3. D. NaI. Câu 31: Trong phân tử BaS có loại liên kết nào, biết độ âm điện của Ba và S lần lượt là: 0,89 và 2,58.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

D

IỄ N

Đ

A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết hiđro. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. Câu 32: Chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H2. B. Na2S. C. Na2O. D. NaI. Câu 33: Liên kết ion thường là liên kết giữa một kim loại điển hình và một phi kim điển hình. Hãy cho biết chất nào sau đây có chứa liên kết ion: A. H2O. B. MgBr2. C. NH3. D. KI. Câu 34: Chất nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

A. CH4. B. CCl4. C. HNO3. D. CO2. Câu 35: Biết hiệu độ âm điện của hai nguyên tử hai nguyên tố Kali và Oxi là 2,62. Xác định loại liên kết hóa học trong phân tử K2O? B. Cộng hóa trị không phân cực. A. Cộng hóa trị phân cực. C. Ion. D. Cho – nhận. Câu 36: Hợp chất nào sau đây có chứa 3 loại liên kết trong phân tử? A. NH4Cl. B. NaF. C. H2O. D. HCl. Câu 37: Cho dãy chất sau: NaCl ; NH4Cl ; AlCl3 ; BaO ; HCl ; H2S ; Li2S ; CH4 ; CCl4 ; C2H2 ; H2O2 ; CO2 ; SO2 ; CO ; N2 ; H2 .

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 41: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl. Câu 42: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là: A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-. Câu 43: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O ( 3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. Câu 44: Cho các chất NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82 ; Al: 1,61 ; S: 2,58 ; Cl: 3,16 và O: 3,44 ; Mg:1,31 ; H: 2,20 ; C: 2,55) A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 45: Cho các phân tử: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là: A. CsCl. B. LiCl và NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 46: Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là: A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3. C. SO3, Cl2O7, Cl2O. D. Al2O3, SiO2, SO2. Câu 47: Có 2 nguyên tố X (Z =19) ; Y (Z = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 48: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là A. 7 và 2. B. 2 và 7. C. 4 và 1. D. 1 và 2. + Câu 49: Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH 4 ( theo thứ tự ) là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

a) Có bao nhiêu chất chứa liên kết ion trong phân tử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. b) Có bao nhiêu chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? A. 7. B. 5. C. 9. D. 8. c) Có bao nhiêu chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. d) Có bao nhiêu chất chứa liên kết cho – nhận? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 38: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? A. CO2 ; SO2 ; HCl ; O2. B. CO2 ; SO2 ; Na2S ; NaCl. C. CO2 ; CO ; H2S ; HCl. D. CO2 ; HCl ; H2O ; AlCl3. Câu 39: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion? A. K2O ; BaCl2 ; HCl ; NaCl. B. CO2 ; BaO ; Na2O ; NaCl. C. KI ; Li2O ; BaCl2 ; NaF. D. BaO ; CaO ; NaCl ; Na2S. Câu 40: Nguyên tố X là một kim loại, nguyên tố Y là một phi kim. Biết giữa X và Y là liên kết ion. Hợp chất giữa X và Y có thể là: A. CO2 ; SO2 ; HCl ; NaCl. B. CO2 ; CaO ; Na2S ; NaCl. C. BaO ; CO ; H2S ; NaCl. D. K2O ; NaCl ; CaS ; BaBr2.

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 5 và 4. B. 4 và 4. C. 3 và 4. D. 4 và 3. Câu 50: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị: A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. D. MgCl2, Na2O. C. KCl, Al2O3. Câu 51: Loại liên kết hình thành trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết A. Cho – nhận. B. Cộng hóa trị có cực. C. Cộng hóa trị không cực. D. Ion. Câu 52: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3,SiO2,P2O5, SO3, Cl2O7. Dãy các hợp chất trong phân tử không chứa liên kết ion là: A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. B. SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3. C. Na2O, SiO2, MgO, SO3. D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3. Câu 53: Trong các hợp chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hóa trị? 1) H2S 2) SO2 3) NaCl 4) CaO 5) NH3 6) HBr 7) H2SO4 8) CO2 9) K2S 10) H2O B. 1,4,5,7,8,9,10. A. 1,2,3,4,8,9,10. C. 1,2,5,6,7,8,10. D. 3,5,6,7,8,9,10. Câu 54: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. Câu 55: Liên kết trong phân tử nào sau đây phân cực mạnh nhất? A. H2O. B. NH3. C. NCl3. D. CO2. Câu 56: Phân tử nào sau đây không phân cực? A. H2O. B. NH3. C. NCl3. D. CO2. Câu 57: Dãy các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực? A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3. C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D. HCl, H2S, H3PO4, NO2. Câu 58: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2. Câu 59: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết cộng hóa trị không cực. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết tinh thể. Câu 60: Nhóm chất nào sau đây có liên kết “cho – nhận”? A. NaCl, CO2. B. HCl, MgCl2. C. H2S, HCl. D. NH4NO3, HNO3. Câu 61: Hợp chất nào sau đây mà trong phân tử có liên kết ion? A. H2SO4. B. H2S. C. NaNO3. D. HBr. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Vinh – năm 2015) Câu 62: Trong các phân tử: CO2, NH3, C2H2, SO2, H2O có bao nhiêu phân tử phân cực? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Vinh – năm 2015) Câu 63: Chất nào sau đây chứa cả 3 liên kết (ion, cộng hóa trị, cho – nhận )? A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Vinh – năm 2014)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

D

IỄ N

3. Mức độ vận dụng: Câu 64: Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Trong hợp chất khí của nó với hidro, R chiếm 75% về khối lượng. Khẳng định nào sau đây là sai? A. B. C. D.

Lớp ngoài cùng của nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 2 electron độc thân. Phân tử RO2 là phân tử phân cực. Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố R lớn hơn độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hidro. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử RO2 là liên kết cộng hóa trị có cực. (Trích đề thi thử lần 3 – THPT Chuyên Vinh – năm 2014)

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 65: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là? A. HCl, CH4, H2S. B. O2, H2O, NH3. C. HF, Cl2, H2O. D. H2O, HF, NH3. (Trích đề thi thử lần 7 – THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội – năm 2014) Câu 66: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử M và X tương ứng là 58 và 52. Hợp chất MXn chứa liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion. B. Cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết cho – nhận. D. Cộng hóa trị phân cực. (Trích đề thi thử lần 4 – THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội – năm 2015) Câu 67: Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 11 electron nằm trong các phân lớp p. Hợp chất M tạo bởi X và Y. Hợp chất M chứa liên kết? A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết ion. (Trích đề thi thử lần 6 – THPT Chuyên Đại học Sư Phạm Hà Nội – năm 2015) Câu 68: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Liên kết trong phân tử NH3, H2O, C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion. C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion. D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. (Trích đề thi thử lần 4 – THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội – năm 2014) Câu 69: Phân tử hợp chất M tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim R và Y (số hiệu nguyên tử của R nhỏ hơn số hiệu nguyên tử của Y). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ở trạng thái kích thích nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron độc thân. B. Trong hầu hết các hợp chất với các nguyên tố khác, R có số oxi hóa +1. C. Trong phân tử hợp chất M, nguyên tử Y còn chứa một electron tự do. D. Cho M tác dụng với HCl tạo ra hợp chất có chứa liên kết ion. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – năm 2014) Câu 70: Theo quy tắc bát tử trong phân tử NH4Cl có số kiểu liên kết khác nhau là? A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. (Trích đề thi thử lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – năm 2015) Câu 71: Cho các nguyên tố: Na, Ca, H, O, S có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất có khối lượng phân tử ≤ 82 mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị? D. 6. A. 8. B. 7. C. 5. (Trích đề thi thử lần 4 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – năm 2015) Câu 72: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. Nguyên tử có khả năng thu thêm một electron. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Thái Bình – năm 2014) Câu 73: Nhận xét nào sau đây không đúng về SO2? A. Khí này làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím. B. Phản ứng được với H2S tạo ra S. C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực. D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Biên Hòa Hà Nam – năm 2014) Câu 74: Trong phân tử hidroclorua có liên kết hóa học thuộc loại: A. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết hidro. D. Liên kết ion. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa – năm 2014) Câu 75: Hợp chất nào sau thuộc loại hợp chất ion? A. KCl. B. H2S. C. CO2. D. Cl2. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Bắc Giang – năm 2014) Câu 76: Dãy gồm các chất có cùng kiểu liên kết trong phân tử là?

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. N2, O2, Cl2, K2O. B. Na2O, CsCl, MgO, NaF. C. NH4Cl, NaH, PH3, MgO. D. HCl, H2S, NaCl, NO. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ – năm 2014) Câu 77: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 10. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Hợp chất giữa X và Y là hợp chất ion. B. Trong tự nhiên nguyên tố Y tồn tại cả dạng đơn chất và hợp chất. C. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành giữa X và Y là XY. D. X có bán kính nguyên tử nhỏ nhất so với các nguyên tố trong cùng chu kì với nó. (Trích đề thi thử lần 3 – THPT Chuyên Chu Văn An – Hà Nội – năm 2014) Câu 78: Cho các chất sau: CO, O3, CO2, HNO3, PCl5, NH4Cl, NaNO3, H2O2. Số chất có chứa liên kết cho – nhận ( liên kết phối – trí ) là: D. 5. A. 4. B. 3. C. 6. ( Trích đề thi chọn lọc học sinh giỏi tỉnh Thái Bình - Lớp 12 - năm 2015 ) Câu 79: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc – năm 2014) Câu 80: Hợp chất có chứa liên kết ion là? A. NH3. B. CH3COOH. C. NH4NO3. D. HNO3. (Trích đề thi thử lần 2 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc – năm 2014) Câu 81: Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. H2CO3. B. Na2O. C. NO2. D. O3. (Trích đề thi thử lần 4 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc – năm 2015) Câu 82: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị có cực? A. CO2. B. NaF. C. CH4. D. Cl2. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi – năm 2015) Câu 83: Độ âm điện của Al và Cl lần lượt bằng 1,6 và 3,0.Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử AlCl3 là A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết cộng hóa trị không cực. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – năm 2015) Câu 84: Cho các hợp chất sau: CaC2, CO, NaCl, H2O2, CH3COOH, O3, C2H2, H2SO4, HNO3.Số trường hợp phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị không cực là? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Thái Bình – năm 2014) Câu 85: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết hiđro. D. Liên kết cộng hóa trị không cực. (Trích đề thi đại học – Khối A – năm 2010) Câu 86: Cho các chất sau: Cl2, HCl, O2, H2O, NaCl, CaO, Na2O, NH4Cl .Số chất mà trong phân tử chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực lần lượt là: A. 4, 2, 2. B. 3, 3, 2. C. 4, 1, 2. D. 4, 3, 2. Câu 87: Chất nào sau đây chứa liên kết ion trong phân tử? A. H2SO4. B. NH4NO3. C. CH3OH. D. HCl. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Khoa học tự nhiên Hà Nội – năm 2016) Câu 88: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là A. HCl, O2. B. HF, Cl2. C. H2O, HF. D. H2O, N2. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội – năm 2016) Câu 89: Cho dãy các chất: H2O, H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất mà trong phân tử chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. (Trích đề thi thử lần 3 – THPT Chuyên Vinh – năm 2016) Câu 90: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion? A. HClO. B. Cl2. C. KCl. D. HCl. (Trích đề thi thử lần 1 – THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển – năm 2016)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Bước 1 → Bước 2 → Bước 3

N Y U .Q TP

Đ ẠO

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00

Ó

A

Ví dụ 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau: H2O, HNO3, H2S, H2, H2O2, CO, CO2, NH3. Hướng dẫn giải

N

10A 20D 30C 40D 50B 60B 70B 80C 90C

G

ĐÁP ÁN 1B 2D 3B 4A 5B 6C 7C 8A 9B 11A 12D 13B 14B 15C 16B 17D 18C 19D 21D 22B 23A 24C 25B 26D 27B 28B 29B 31D 32B 33D 34A 35C 36A 37CCAD 38D 39C 41C 42B 43C 44D 45A 46A 47A 48A 49B 51B 52A 53C 54B 55A 56D 57D 58D 59B 61C 62C 63C 64B 65D 66A 67D 68C 69C 71A 72A 73D 74B 75A 76B 77B 78D 79B 81B 82A 83B 84C 85B 86D 87B 88C 89C C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA • Dạng 1: Xác định công thức electron – công thức cấu tạo Nhắc lại: + Công thức electron là công thức biểu diễn sự liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất bằng các electron hóa trị của mỗi nguyên tố. + Khi thay thế mỗi cặp electron dùng chung bằng dấu “ – “ trong công thức electron ta thu được công thức cấu tạo . Cách viết công thức electron và công thức cấu tạo: - Bước 1: Viết công thức electron của các nguyên tử . - Bước 2: Ghép electron tự do của các nguyên tử sao cho xung quanh các nguyên tử có 8 electron của khí hiếm (hoặc 2 electron đối với hidro) ta thu được công thức electron. - Bước 3: Thay các cặp electron dùng chung của hai nguyên tử bằng dấu “ – “ ta thu được công thức cấu tạo. Ví dụ:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

Ví dụ 2: Số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

tử NH3 là: A. 1.

C. 3.

D. 4.

Chọn đáp án A

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ví dụ 5: Tổng số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử HNO3 là: A. 7. B. 7. C. 8. D. 9. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án B - Từ công thức electron của phân tử HNO3, dễ dàng thấy có 7 cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết .

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Ví dụ 4: Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất? A. H2. B. HCl. C. CO2. D. N2. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án C - Phân tử H2: có 1 cặp electron đã ghép đôi nhưng đã tham gia liên kết . - Phân tử HCl: có 4 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 1 cặp tham gia liên kết, còn lại 3 cặp chưa tham gia liên kết . - Phân tử CO2: có 8 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 4 cặp tham gia liên kết còn lại 4 cặp chưa tham gia liên kết . - Phân tử N2: có 5 cặp electron ghép đôi nhưng đã có 3 cặp tham gia liên kết còn lại 2 cặp chưa tham gia liên kết . Như vậy phân tử CO2 chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Chọn đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP Đ ẠO

Hướng dẫn giải -

.Q

Ví dụ 3: Số cặp electron dùng chung của N với các nguyên tử H trong phân tử NH3 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

N

H

Ơ

N

-

B. 2. Hướng dẫn giải

Ví dụ 6: Công thức cấu tạo nào sau đây là của Cacbon đioxit ?

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

A. O = C − O . C. O = C = O .

B. O − C − O . D. O = C → O .

N

Hướng dẫn giải Chọn đáp án C Ta dễ dàng nhận thấy:

.

.

D.

.

H

C.

B.

N

.

Y

A.

Ơ

Ví dụ 7: Ozon (O3) có công thức electron nào sau đây?

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

Ý

-H

Ó

A

Ví dụ 8: Dãy số oxi hóa lần lượt của Nitơ trong các hợp chất sau là: NO, NO2, N2, N2O, NH3, HNO3 A. +2, +4, 0, +1, -3, +5. B. -2, +4, 0, +1, -3, +4. C. +2, +4, 0, +1, +3, +5. D. +2, +3, 0, +1, -3, +4. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án A

-L

a −2

a −2

ÁN

N O : a + (-2) = 0 → a = +2 N O2 : a + 2.(-2) = 0 → a = +4 -

0

N 2 : ®¬n chÊt lu«n lu«n cã sè oxi hãa b»ng 0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Dạng 2: Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất Để xác định số oxi hóa của một nguyên tố ta phải tuân theo 4 qui tắc cơ bản sau: Qui tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố bằng không . Qui tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không. Qui tắc 3: Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hidro là +1 trừ hidrua kim loại (NaH, CaH2 …).Số oxi hóa của oxi bằng -2 trừ trường hợp OF2 và peoxit ( chẳng hạn H2O2 …)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+ Phân tử O3:

Đ ẠO

TP

.Q

Chọn đáp án A

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

-

U

Hướng dẫn giải

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

a +1

ÀN

N H 3 : a + 3.(+1) = 0 → a = -3

D

IỄ N

Đ

+1 a −2

H N O3 : (+1) + a + 3.(-2) = 0 → a = +5

Ví dụ 9: Dãy số oxi hóa lần lượt của Nitơ trong các hợp chất sau là: NaNO3, KNO2, N2O5, NH4Cl, NH3, (NH2)2CO A. +5, +3, +5, -3, +3, -3. B. -5, -3, +5, +3, -3, +3. C. +5, +3, +5, -3, -3, -3. D. +4, -3, +5, -3, -3, -3. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án C - Tương tự cách tính ở ví dụ 8 ta có thể xác định nhanh:

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long +5 +3 +5 −3 −3  −3  NaN O3 , K N O2 , N 2 O5 , N H 4Cl , N H 3 ,  N H 2  CO  2

Ơ H Y U

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

+6

N

H Ư

+5

+3

+2

−3

H N O3 , NaN O2 , N O , ( N H 4 )2 SO4

TR ẦN

-

Dạng 3: Tổng hợp – chọn mệnh đề đúng, sai về liên kết hóa học - Dạng bài tập kết hợp giữa các phần cấu tạo nguyên tử - bảng tuần hoàn hóa học các nguyên tố và liên kết hóa học cũng đang dần phổ biến hơn trong các đề thi gần đây. Thường thì khi gặp dạng bài tập này, ta phải xác định được hợp chất mà đề bài yêu cầu phân loại liên kết, sau đó dựa vào cấu tạo phân tử của hợp chất đó mà xác định loại liên kết. Ta có thể thực hiện theo từng bước sau: • Bước 1: Xác định số điện tích hạt nhân (Z) hoặc cấu hình nguyên tử của nguyên tố để xác định nguyên tố đó là nguyên tố gì. Ví dụ: Khi đề bài cho Cấu hình electron của một nguyên tố X là: 1s22s22p63s1, cấu hình electron của nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5 thì ta có thể xác định ngay ZX = 11 X là Natri và ZY = 17 Y là Clo . • Bước 2: Xác định loại liên kết chứa trong phân tử XY: NaCl chứa liên kết ion . - Ngoài ra, còn rất nhiều dạng bài tập như thế này, chỉ thay đổi một chút về cấu trúc đề, ta vẫn có thể xử lý tương tự như ví dụ trên .

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

−2

G

−2

- H 2 S , Na2 S , SO2 , K 2 SO4 Ví dụ 12: Chất nào sau đây có số oxi hóa của nitơ trong hợp chất là thấp nhất? A. HNO3. B. NaNO2. C. NO. D. (NH4)2SO4. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án D

N

+4

.Q

−4

TP

+4

Đ ẠO

+4

- CO , CO2 , CCl 4 , C H 4 , CaCO3 Ví dụ 11: Chất nào sau đây có số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là cao nhất? A. H2S. B. Na2S. C. SO2. D. K2SO4. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án D

Ví dụ 13: Cho cấu hình electron của một nguyên tử nguyên tố A là: 1s22s1 và cấu hình electron của một nguyên tử nguyên B là: 1s22s22p4. Hãy cho biết trong phân tử A2B có chứa loại liên kết hóa học nào? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án B - Có thể thấy ngay: ZA = 3 A là Liti ; ZB = 8 B là Oxi.Vậy hợp chất A2B chính là Li2O trong phân tử của nó có chứa liên kết ion ( Liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình ) Ví dụ 14: Cho biết số hiệu nguyên tử của một nguyên tử nguyên tố M là 13, nguyên tử nguyên tố X có số proton nhiều hơn nguyên tử nguyên tố M là 4.Cho biết trong hợp chất giữa hai nguyên tố M và X có chứa loại liên kết

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+2

N

Ví dụ 10: Xác định số oxi hóa của Cacbon trong các hợp chất sau: CO, CO2, CCl4, CH4, CaCO3 A. +2, -4, +4, +4, -4. B. +2, -4, +4, -4, +4. C. +2, +4, -4, +3, +4. D. +2, +4, +4, -4, +4. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án D

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3Z X ≤

13,6 ≤

48

≤ 3,52Z X

ZX

≤ 16

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

- ZX là số nguyên nên ZX = 14, 15, 16 ứng với 3 nguyên tố: N, P, S - Vì là hợp chất H2X nên chỉ nhận X là S : H2S chứa liên kết cộng hóa trị phân cực . Ví dụ 17: Hợp chất A2B có tổng số hạt (p,n,e) là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt.Nguyên tử nguyên tố A có số proton nhiều hơn so với nguyên tử nguyên tố B là 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất A2B chứa liên kết ion. B. Nguyên tố A là natri. C. Nguyên tố B thuộc nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. Hợp chất A2B có tên gọi là natri đioxit. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án A

D

-

2(2Z A + N A ) + (2Z B + N B ) = 92  → 8Z A + 4Z B = 120  (4Z A + 2Z B ) − (2N A + N B ) = 28  Z A − Z B = 3 (2)  Z = 11 A lµ Na (1)(2) →  A → → Na2O  B lµ O  ZB = 8

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3Z X ≤ 2Z X + N X ≤ 3,52Z X

10 00

A

-

B

Z X < 82 nªn ta cã : Z X ≤ N X ≤ 1,52.Z X

TR ẦN

H Ư

Ví dụ 16: Hợp chất H2X chứa loại liên kết hóa học nào sau đây? Biết tổng số hạt (p,n,e) trong nguyên tử nguyên tố X là 48. B. Liên kết ion. A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

nào? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án A - Số hiệu nguyên tử = ZM = 13 M là kim loại Nhôm ( Al ) - ZX – ZM = 4 ZX = 13 + 4 = 17 X là halogen Clo ( Cl ) Hợp chất giữa Al và Cl là AlCl3 chứa liên kết cộng hóa trị phân cực ( do có hiệu độ âm điện bằng 1,55 ) Ví dụ 15: Nguyên tử nguyên tố X có mức năng lượng cao nhất ở phân lớp 3p .Nguyên tử nguyên tố Y cũng có mức năng lượng ở phân lớp 3p và có tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 1. Biết số hạt mang điện dương trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố Y nhiều hơn trong nguyên tố X là 3 hạt. Xác định loại liên kết trong hợp chất của X và Y? A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. Liên kết cho – nhận. Hướng dẫn giải - Chọn đáp án B - Nguyên tố Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1 Y là Kali ( K ) - Nguyên tố Y có số hạt mang điện dương ( số proton ) nhiều hơn nguyên tố X là 3: ZY – ZX = 3 ZX = 19 – 3 = 16 X là Lưu huỳnh ( S ) - Hợp chất của K2S chứa liên kết ion ( hiệu độ âm điện = 1,76 > 1,7 )

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

(1)

- Na2O là hợp chất chứa liên kết ion . - Oxi thuộc nhóm VIA - Tên gọi của Na2O là đinatri oxit hoặc natri oxit Ví dụ 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 34, biết X thuộc

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

Ơ

N

nhóm IA.Chọn số mệnh đề đúng: a) Hợp chất X2O là hợp chất ion. b) Nguyên tố X có số khối là 23. c) Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố s. d) X có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường sinh ra chất khí có mùi khai. e) X là kim loại. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

H

Hướng dẫn giải Chọn đáp án D .

N

34

≤ 3,52Z X

⇔ 9,66 ≤

ZX

≤ 11,3

TP

⇔ 3Z X ≤

.Q

U

⇔ 3Z X ≤ 2Z X + N X ≤ 3,52Z X

ZX là số nguyên nên ZX = 10, 11. Vậy X có thể là: Ne hoặc Na, vì X thuộc nhóm IA nên chọn X là Natri (Na). - Na2O là hợp chất ion: Đúng . - Na có số khối là 23: Đúng . - Cấu hình electron Na: 1s22s22p63s1, electron cuối cùng phân vào phân lớp s nên X là nguyên tố s: Đúng - Na tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường sinh ra khí H2 là khí không màu, không mùi: Sai - Na là kim loại: Đúng . D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG • Dạng 1: Xác định công thức electron – công thức cấu tạo Mức độ vận dụng: Công thức electron: Câu 1: Công thức electron nào sau đây là của phân tử H2O?

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

-

Ó

A

Câu 2: Công thức electron nào sau đây là của phân tử khí nitơ?

-L

Ý

-H

Câu 3: Phân tử NaOH có công thức electron nào trong các công thức sau:

TO

ÁN

Câu 4: Công thức electron của phân tử BaCl2 là:

Câu 5: Số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử SO2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Số cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử H2S là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nitơ với các nguyên tử khác trong phân tử HNO3 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Trong phân tử NH4Cl còn bao nhiêu cặp electron chưa tham gia liên kết: A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: Có tất cả bao nhiêu cặp electron trong phân tử CO2: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 10: Có bao nhiêu cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết trong phân tử H2O2: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Công thức cấu tạo: Câu 11: Công thức cấu tạo nào sau đây là của phân tử O2?

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

-

Y

Z Z ≤ N X ≤ 1,52Z X

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

TO

ÁN

-L

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

C. [Na] + [Cl]− . D. Na - Cl . Câu 17: Phân tử A2B là hợp chất cộng hóa trị, được hình thành từ nguyên tố A có khối lượng mol nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn hóa học và nguyên tố B có phần trăm theo khối lượng trong hợp chất A2B là 88,89%.Công thức cấu tạo của A2B là: A. H - S - H . B. H - O - H . + − + C. [H] [O] [H] . D. Na - O - Na . Câu 18: Nguyên tử nguyên tố A có số hạt mang điện trong hạt nhân là 16, nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện là 16.Cho biết hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố A và B có công thức cấu tạo nào sau đây ( biết tổng số nguyên tử trong hợp chất đó là 3 ): A. O = S = O . B. O - S - O . C. O = S → O . D. O = C = O .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-H

Ó

A

Câu 16: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử nguyên tố Y có hình electron là 1s22s22p63s23p5. Hãy cho biết hợp chất được tạo bởi X và Y có công thức cấu tạo nào sau đây là chính xác nhất? A. [K]+ [Cl]− . B. K - Cl .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP Đ ẠO

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 15: Hợp chất NaNO3 có công thức cấu tạo là:

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

A. O − O . B. O = O . C. O ≡ O . D. O → O . Câu 12: Công thức cấu tạo của phân tử HCl nào sau đây là đúng: B. H = Cl . A. H − Cl . C. H ← Cl . D. H → Cl . Câu 13: Công thức cấu tạo tương ứng với hợp chất CO là: A. C − O . B. C = O . C. C ≡ O . D. . Câu 14: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CCl4 là:

D

Dạng 2: Xác định số oxi hóa của nguyên tố trong hợp chất

Mức độ vận dụng: Câu 19: Số oxi hóa của nguyên tố clo trong hợp chất nào sau đây là cao nhất: A. HCl. B. HClO. C. HClO4. D. AlCl. Câu 20: Nguyên tố nitơ có nhiều số oxi hóa khác nhau, hãy cho biết cặp chất nào sau đây mà nguyên tố nitơ mang số oxi hóa thấp nhất: A. NO, N2. B. NH3, NaNO3. C. NH3, N2O. D. NH3, NH4Cl.

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 21: Trong dãy chất sau: NO, NO2, N2O, NaNO3, KNO2, N2O5, NH4NO3, NH4Cl,HNO3, có bao nhiêu chất mà trong phân tử có nitơ mang số oxi hóa cao nhất? D. 7. A. 4. B. 5. C. 6. Câu 22: Số oxi hóa của Cacbon trong dãy chất sau: CaC2, CH4, CCl4, CaCO3, CO, CO2, Al4C3, NaHCO3, sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là: A. -1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4 B. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; +4 ; -4 ; +4 C. -1 ; -4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4 D. +1 ; +4 ; +4 ; +4 ; +2 ; -4 ; -4 ; +4 Câu 23: Sắp xếp nào dưới đây trong các hợp chất sau: HCl ; NaClO ; HClO2 ; KClO3 ; HClO4 là theo chiều giảm dần số oxi hóa của nguyên tố Clo: A. HClO2 ; NaClO ; KClO3 ; HClO4 B. HClO4 ; KClO3 ; HClO2 ; NaClO ; HCl C. HCl ; NaClO ; HClO2 ; KClO3 ; HClO4 D. HCl ; NaClO ; KClO3 ; HClO2 ; HClO4 Câu 24: Số oxi hóa lần lượt từ trái sang phải của nguyên tố Crom có trong các hợp chất và ion sau: CrO ; Cr2O3 ; CrO2- ; CrO42- ; CrCl3 ; K2Cr2O7 là: A. +2, +3, +4, +6, +2, +6 B. +2, +3, +4, +6, +3, +6 C. +2, +3, +3, +6, +3, +6 D. +2, +3, +3, +7, +3, +7 Câu 25: Số oxi hóa thấp nhất của nguyên tố Crom là: A. 0. B. +2. C. -2. D. +1. Câu 26: Số oxi hóa cao nhất và thấp nhất của Crom có trong hợp chất là: A. +6 và 0. B. +6 và +2. C. +7 và +2. D. +6 và -2. Câu 27: Mangan có số oxi hóa là +7 trong hợp chất nào sau đây: A. MnSO4. B. MnO2. C. KMnO4. D. K2MnO4. Câu 28: Cho các chất sau: MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; Mn ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4 a) Chất mà trong đó nguyên tố Mn thể hiện số oxi hóa thấp nhất là: A. MnCl2. B. MnO2. C. Mn. D. KMnO4. b) Chất mà trong đó nguyên tố Mn thể hiện số oxi hóa cao nhất là: A. MnCl2. B. MnO2. C. Mn2(SO4)3. D. KMnO4. c) Sắp xếp nào sau đây là theo chiều tăng dần từ phải sang trái số oxi hóa của Mn trong các hợp chất trên: A. Mn ; MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4 B. MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; Mn ; MnO2 ; K2MnO4 ; KMnO4 C. KMnO4 ; K2MnO4 ; MnO2 ; Mn2(SO4)3 ; MnCl2 ; Mn D. Mn ; MnCl2 ; Mn2(SO4)3 ; MnO2 ; KMnO4 ; K2MnO4 Câu 29: Nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. Trong hợp chất giữa R với hidro, thì R có số oxi hóa là: A. +6. B. +4. C. +2. D. -2. Câu 30: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 34. Tên gọi và số oxi hóa thấp nhất của X trong hợp chất là: A. Clo và -1. B. Flo và -1. C. Brom và +1. D. Clo và 0. Câu 31: Trong hợp chất với oxi, nguyên tố X có số oxi hóa cao nhất là +6, còn trong hợp chất với hiđro số oxi hóa thấp nhất của X là -2.Vậy X là nguyên tố nào sau đây: A. Oxi. B. Lưu huỳnh. C. Clo. D. Nitơ. Câu 32: Số oxi hóa của R trong hợp chất với oxi là +2, số oxi hóa của hiđro trong hợp chất với R là -1.Vậy R có thể là nguyên tố nào sau đây: A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Ca.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

Mức độ vận dụng cao: Câu 33: Biết trong hợp chất nguyên tố X có 3 số oxi hóa là: -2 ; +4 ; +6 . Mặt khác, trong hợp chất với oxi, X thể hiện số oxi hóa là +4 và X chiếm 50% về khối lượng trong hợp chất đó.Nguyên tố X là: A. N. B. P. C. S. D. Cl. Câu 34: Trong hợp chất, nguyên tố A thường có số oxi hóa là -1, được biết ở dạng đơn chất A2 là một chất khí có màu vàng lục và có tính oxi hóa rất mạnh. Số oxi hóa cao nhất của nguyên tố A thể hiện trong hợp chất nào sau đây: A. HCl. B. HClO4. C. HClO3. D. HNO3.

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Mức độ vận dụng: Câu 41: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron lớp ngoài cùng là 1, nguyên tử nguyên tố X có số electron hóa trị là 7. Liên kết hóa học giữa 2 nguyên tố M và X là liên kết: A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không cực. C. Ion. D. Cho – nhận. Câu 42: Nguyên tố A có cấu hình electron là: 1s22s22p5, nguyên tố B có cấu hình electron là: 1s22s22p63s1.Hãy cho biết trong hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có chứa loại liên kết hóa học nào sau đây? A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không cực. C. Ion. D. Kim loại. Câu 43: Nguyên tố X thuộc cột thứ 2 và hàng thứ 4 trong bảng tuần hoàn hóa học,nguyên tố Y thuộc chu kỳ 2 và nhóm VIA trong bảng tuần hoàn hóa học. Hãy cho biết trong hợp chất giữa X và Y có chứa loại liên kết hóa học nào sau đây: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị không cực. C. Liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Liên kết cho – nhận. Câu 44: Một cation M2+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6, biết liên kết hóa học giữa nguyên tố M và nguyên tố X là liên kết cộng hóa trị phân cực. Vậy nguyên tố X là nguyên tố nào sau đây: A. Oxi. B. Lưu huỳnh. C. Nitơ. D. Clo. Câu 45: Cation M+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6, anion X2- có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Liên kết hóa học chứa trong hợp chất của 2 loại ion trên là: A. cho – nhận. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị phân cực. D. Ion. Câu 46: Nguyên tử nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất phân vào phân lớp 3s1. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Trong hợp chất của X và Y có chứa loại liên kết: A. ion. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị phân cực. D. cho – nhận. Mức độ vận dụng cao:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

Dạng 3: Tổng hợp – chọn mệnh đề đúng, sai về liên kết hóa học

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 35: Trong hợp chất với oxi, nguyên tố R có số oxi hóa cao nhất là +a, được biết hợp chất của R với hiđro có công thức là RH3. Giá trị của a là: C. 5. D. 6. A. 3. B. 4. Câu 36: Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố M trong hợp chất với oxi và hiđro lần lượt như bảng sau: Hợp chất M2On MH(8-n) %M trong hợp chất 43,66% 91,176% a) Nguyên tố M là: A. Cacbon. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ. b) Số oxi hóa cao nhất và thấp nhất của nguyên tố M lần lượt là: A. +5 và -3. B. +3 và -5. C. -3 và +5. D. +3 và -3. Câu 37: Trong oxit cao nhất, nguyên tố R có số oxi hóa là +6 và phần trăm của oxi có trong oxit này chiếm 60% theo khối lượng. Công thức của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và hiđro là: A. NH3. B. SH. C. HCl. D. H2S. Câu 38: Một kim loại A có số oxi hóa cao nhất trong hợp chất với oxi là +2, khi hòa tan hoàn toàn 4 gam A vào nước thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc).Tên gọi của A và hợp chất của A với hiđro lần lượt là (biết số oxi hóa của hiđro trong hợp chất này là -1): A. Mg và MgH2. B. Ca và CaH2. C. Ba và BaH2. D. Ca và Ca2H. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 6,72 gam một kim loại M với dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 2,688 lít khí (đktc).Tên của kim loại M và số oxi hóa của M có trong hợp chất muối clorua được tạo ra khi cho M tác dụng với khí Clo lần lượt là: A. Mg và +2. B. Cu và +2. D. Fe và +2. C. Fe và +3. Câu 40: Cho 24 gam một oxit sắt có dạng FexOy vào một lượng dư dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,75 gam muối clorua. a) Công thức oxit sắt có thể là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Cả A và B. b) Số oxi hóa của Fe có trong hợp chất oxit ở trên là: A. +2. B. +3. C. +1. D. +8/3.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁP ÁN 7C 8B 17B 18C 27C 28CDC 37D 38B 47D 48A

9C 19C 29D 39C 49D

10A 20D 30A 40BB 50B

TO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

6B 16A 26B 36A 46C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

5C 15D 25A 35C 45D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A Ó -H

4D 14A 24C 34B 44B

Ý

3C 13D 23B 33C 43A

-L

2B 12A 22B 32D 42C

ÁN

1A 11B 21A 31B 41C

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 47: X thuộc nguyên tố s. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron ở phân lớp s là 8, nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện là 34 .Phát biểu nào sau đây là sai? A. X là kim loại, Y là phi kim B. Cấu hình electron của X là: [Ar]4s2 C. Nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn hóa học. D. Liên kết hóa học trong hợp chất của X và Y là liên kết cộng hóa trị phân cực . Câu 48: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố A là 34, tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố B là 48 và biết B thuộc nhóm VIA. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất của A và B: A. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Công thức hợp chất của A và B có dạng AB2 C. Trong hợp chất của A và B có chứa liên kết ion D. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử nguyên tố A có khả năng nhường 2 electron . Câu 49: Trong hợp chất XY2 có tổng số hạt bản là 96, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 hạt. Trong hạt nhân nguyên tố X có số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tố Y. Ngoài ra, ở lớp vỏ số hạt mang điện âm của nguyên tử X nhiều nguyên tử Y là 8 hạt .Cho các phát biểu sau: a) X là phi kim, Y cũng là phi kim b) X và Y cùng thuộc một phân nhóm chính nhóm A c) Hợp chất XY2 có chứa liên kết cho – nhận d) Hợp chất XY2 có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực e) Hợp chất XY2 có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom Số phát biểu không đúng là: D. 0. A. 3. B. 2. C. 1. Câu 50: Tổng số hạt cơ bản trong hợp chất MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Biết rằng số hạt mang điện dương trong M3+ ít hơn số hạt mang điện dương trong X- là 4 hạt . Mặt khác, số hạt mang điện âm trong X- nhiều hơn số hạt mang điện âm trong M3+ là 8. Cho các phát biểu sau: a) X là phi kim thuộc nhóm halogen b) Hợp chất MX3 có chứa liên kết ion c) M là kim loại nhẹ, được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ d) Khi cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với HCl thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). e) Nguyên tố M và X cùng thuộc một chu kỳ f) Khi cho đơn chất X tác dụng với kim loại Fe, sẽ thu được FeX2 Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 – Trần Nguyễn Thành Long

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

o

t C. 3C + CaO  → CaC2 + CO.

ÁN

-L

Ý

t D. C + CO2  → 2CO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016) Câu 9: Phản ứng nào sau đây hợp chất của sắt không thể hiện tính oxi hoá cũng như không thể hiện tính khử? A. FeO + 4HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + 2H2 O.

B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2 O. C. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2 .

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

o

t B. 3C + 4Al  → Al 4 C3 .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B

10 00

A

-H

o

Ó

o

t A. C + 2H 2  → CH 4 .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

o

t Câu 7: Cho phản ứng hoá học: Cr + O2  → Cr2 O3 . Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2. C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 8: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử?

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Câu 2: Tính chất hoá học chung của kim loại là A. thể hiện tính oxi hoá. B. dễ nhận electron. C. dễ bị khử. D. dễ bị oxi hoá. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm 2016) Câu 3: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phương Sơn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 4: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. Cl2, Fe. B. Na, FeO. C. H2SO4, HNO3. D. SO2, FeO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh, năm 2016) Câu 5: Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá? A. SO2. B. F2. C. Al3+. D. Na. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đa Phúc - Hà Nội, năm 2016) Câu 6: Cho H2S, SO2, SO3, S, HCl, H2SO4. Số lượng chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Trung học thực hành ĐHSP TPHCM, năm 2016)

N

CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ

o

ÀN

t D. Fe3O 4 + 4CO  → 3Fe + 4CO2 .

D

IỄ N

Đ

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phù Ninh - Phú Thọ, năm 2016) Câu 10: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? o

t A. CaCO3  → CaO + CO2 . o

t B. 2KClO3  → 2KCl + 3O2 .

C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O. o

t D. 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2 O3 + 4H 2 O.

(Đề thi Tuyển sinh THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2015)

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11: Cho các phản ứng sau đây: (1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2 S (2) 2KI + H2 O + O3 → 2KOH + I2 + O2 (3) 2H2 S + SO2 → 3S + 2H2 O o

N

t (4) 2KClO3  → 2KCl + 3O2

Ơ H N Y

H Ư

N

G

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đa Phúc - Hà Nội, năm 2016) Câu 13: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? B. HCl + NaOH → NaCl + H2 O. A. HCl + NH3 → NH 4 Cl. C. 4HCl + MnO2 → MnCl 2 + Cl2 + H2 O. D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H 2 .

TR ẦN

Câu 14: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hoá? o

t A. S + O2  → SO2 . o

o

10 00

t C. S + H 2 SO4(ñaëc)  → 3SO2 + 2H2 O.

B

t B. S + 2Na  → Na2 S.

o

t D. S + 6HNO3(ñaëc)  → H2 SO4 + 6NO2 + 2H 2 O.

-H

Ó

A

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An, năm 2016) Câu 15: Số mol electron cần dùng để khử hết 0,75 mol Al2O3 thành Al là B. 0,5 mol. A. 4,5 mol. C. 3,0 mol. D. 1,5 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai - Hà Nội, năm 2016)

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 16: Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2Cr + 3Sn 2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử. B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

o

t D. 4Fe(OH)2 + O2  → 2Fe2 O3 + 4H 2 O.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

o

t C. 2Fe(OH)3  → Fe2 O3 + 3H2 O.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

o

t B. 2KMnO 4  → K 2 MnO 4 + MnO2 + O2 .

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(5) CaO + CO2 → CaCO3 Có bao nhiêu phản ứng đã cho thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử? A. 2NaOH + 2NO2 → NaNO2 + NaNO3 + H 2 O.

D

IỄ N

Đ

 → 2HBrO + 10HCl. Câu 17: Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl 2 + 6H2 O ←  3 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. D. Cl2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015)

Câu 18: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2 O → 2NaAlO2 + 3H2 . Chất oxi hoá trong phản ứng trên là A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – SGD & ĐT TP.HCM, năm 2015)

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10 00

B

Câu 25: Cho phản ứng: Mg + H 2 SO4 → MgSO 4 + H2 S + H2 O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là: A. 3. B. 10. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)

-H

Ó

A

2. Mức độ thông hiểu Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hoá của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là A. +1; +1; -1; 0; -3. B. +1; -1; -1; 0; -3. C. +1; +1; 0; -1; +3. D. +1; -1; 0; -1; +3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng, năm 2016)

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 27: Cho các chất và ion sau đây: NO2− , Br2, SO2, N2, H 2 O2 , HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Đăng Ninh - Hà Nội, năm 2016) Câu 28: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hoá là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng, năm 2016) Câu 29: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là: A. Fe2+, Br2, N2, H2O, HCl. B. NO2, SO2, N2, Cu2+, H2S. C. CO 2 , Br2, Fe2+, NH3, F2. D. NO2, H2O, HCl, S, Fe3+. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015) Câu 30: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là: A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THCS và THPT Nguyễn Khuyến, năm 2016) Câu 31: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. NH4Cl. B. NH3. C. N2. D. HNO3.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

Câu 24: Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + NH 4 NO3 + H2 O. Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là: A. 8, 3, 15. B. 8, 3, 9. C. 2, 2, 5. D. 2, 1, 4. (Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Câu 23: Cho phương trình phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3 )2 + NO + H2 O. Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thị Hưởng - An Giang, năm 2016)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 22: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3 )3 + dNO + eH2 O. Các hệ số a,b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Nguyễn Chí Thanh - Thừa Thiên Huế, năm 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 19: Cho phương trình hoá học: S + H2 SO 4 → SO2 + H 2 O. Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (Đề kiểm tra chất lượng khối 12 – THPT Ngọc Tảo - Hà Nội, năm 2016) Câu 20: Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. Trong phương trình hoá học trên khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 21: Cho phương trình hoá học: aFe + bH2 SO4 → cFe2 (SO4 )3 + dSO2 ↑ + eH2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9. (Đề minh hoạ THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2015)

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 32: Cho các chất: SO2, FeCl3, HI, Cr2O3. Có bao nhiêu chất vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 33: Cho các phản ứng sau: xt, t o

N

(1) NH3 + 5O2 → 4NO + 6H 2 O

Ơ

(2) NH3 + H 2 SO 4 → NH 4 HSO4

H

to

N

(3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N 2 + 3H2 O

Y

(4) 8NH3 + 3Cl 2 → N2 + 6NH 4 Cl

-H

Ó

A

Câu 37: Cho phản ứng: M 2 Ox + HNO3 → M(NO3 )3 + ... . Phản ứng đã cho không phải là phản ứng oxi hoá - khử khi x có giá trị bao nhiêu? A. 1 hoặc 2. B. 1. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, năm 2016)

ÁN

-L

Ý

Câu 38: Trong sơ đồ chuyển hoá: S → FeS → H2 S → H 2 SO4 → SO2 → S. Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh, năm 2016)

TO

Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NO + H2 O. Sau khi cân bằng, tỉ lệ giữa số phân tử bị oxi hoá và số phân tử bị khử là A. 3:1. B. 28:3. C. 3:28. D. 1:3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc, năm 2016)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 34: Cho phản ứng: 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl3 . Chọn phát biểu đúng? A. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn sắt. B. Sắt oxi hoá clo. C. Sắt bị clo oxi hoá. D. Sắt có tính khử mạnh hơn clo. Câu 35: Oxit nào sau đây bị oxi hoá khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? A. MgO. B. Fe2O3. C. FeO. D. Al2O3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 36: Mg có thể khử được axit HNO3 thành khí N2 theo phản ứng hoá học: aMg + bHNO3 → cMg(NO3 )2 + dN 2 + eH2 O. Tỉ lệ a:b là A. 1:3. B. 5:12. C. 3:8. D. 4:15. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

(7) NH3 + HCl → NH 4 Cl Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Sơn Tây, năm 2015)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

to

(6) 2NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H 2 O

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(5) NH3 + H 2 S → NH 4 HS

D

IỄ N

Đ

Câu 40: Cho phản ứng hoá học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H 2 O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1:5. B. 5:1. C. 1:3. D. 3:1. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THCS và THPT Nguyễn Khuyến, năm 2016) Câu 41: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H 2 SO4 → Fe2 (SO4 )3 + MnSO4 + K 2 SO4 + H2 O Sau khi cân bằng (với hệ số là các số nguyên, tối giản), tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là A. 28. B. 20. C. 22. D. 24. (Đề khảo sát chất lượng – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com o

t Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: H 2 SO4(ñaëc) + Fe  → Fe2 (SO 4 )3 + SO2 + H 2 O.

Y

N

H

Ơ

Câu 43: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3 )3 + N2 O + H2 O, số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là A. 8 và 6. B. 4 và 15. C. 4 và 3. D. 8 và 30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên, năm 2016) Câu 44: Cho phản ứng oxi hoá - khử sau:

N

Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 3 và 6. B. 3 và 3. C. 6 và 3. D. 6 và 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai - Hà Nội, năm 2016)

o

Ó -H

Cu2+ + Fe → Cu + Fe2 + Có thể rút ra kết luận:

A

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

A. Tính oxi hoá: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ .

B. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu.

D. Tính khử: Cu > Fe > Fe2+ . (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) Câu 49: Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:

ÁN

-L

Ý

C. Tính oxi hoá: Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ .

(1) 2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br − (2) 2Br − + Cl2 → 2Cl − + Br2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

3. Mức độ vận dụng Câu 47: Chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. ozon. B. sắt. C. lưu huỳnh. D. flo. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tiên Du 1 - Bắc Ninh, năm 2016) Câu 48: Từ 2 phản ứng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 45: Cho phản ứng sau: aP + bNH 4 ClO 4 → cH3 PO4 + dN2 + eCl 2 + gH2 O. Trong đó: a, b, c, d, e, g là các số nguyên tối giản. Sau khi cân bằng phương trình, tổng (a + b) là A. 18. B. 19. C. 22. D. 20. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, năm 2015) Câu 46: Cho phương trình phản ứng: aFeSO 4 + bK 2 Cr2 O7 + cH 2 SO 4 → dFe 2 (SO 4 )3 + eK 2SO 4 + fCr2 (SO 4 )3 + gH 2 O Tỉ lệ a:b là A. 3:2. B. 2:3. C. 1:6. D. 6:1.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Sau khi đã cân bằng với hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hoá và số phân tử H2SO4 đã bị khử tương ứng là bao nhiêu? A. 2 và 10. B. 2 và 7. C. 1 và 5. D. 2 và 9. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm 2015)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

t FeS + H 2 SO 4 (ñaëc)  → Fe2 (SO 4 )3 + SO2 + H 2 O.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Phát biểu đúng là A. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. B. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+. Câu 50: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối của chúng có các phản ứng hoá học sau: (1) X + 2Y3+ → X2+ + 2Y2 +

(2) Y + X2+ → Y2 + + X. Phát biểu đúng là A. Ion Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

Câu 59: Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N x Oy + H2 O. Sau khi cân bằng, hệ số của HNO3 là

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + H2 SO4 + NO + H2 O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 19. B. 21. C. 23. D. 25.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 53: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2, H2SO4, NO và H 2 O . Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là B. 6. C. 9. D. 10. A. 2. Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + KCl + H2 SO4 → K 2 SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2 O. Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượt là C. 2, 10, 6. D. 2, 5, 8. A. 2, 10, 8. B. 3, 7, 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THCS & THPT Đông Du - Đắk Lắk, năm 2016) Câu 55: Cho phản ứng sau: Na2 SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2 SO4 + K 2 SO4 + MnSO 4 + H 2 O. Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K2SO4 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT Đào Duy Từ, năm 2015) Câu 56: Cho phương trình hoá học: FeS + HNO3 → Fe(NO3 )3 + H 2 SO4 + NO + NO2 + H2 O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3:4. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 57: Trong phương trình phản ứng: aK 2 SO3 + bKMnO 4 + cKHSO4 → dK 2 SO4 + eMnSO4 + gH2 O. Tổng hệ số tối giản các chất tham gia gia phản ứng là A. 15. B. 18. C. 10. D. 13. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Định Yên 1 - Thanh Hoá, năm 2016)

A. 13x - 9y. B. 23x - 9y. C. 23x - 8y. D. 46x - 18y. Câu 60: Cho phản ứng: C6 H5 − CH = CH 2 + KMnO 4 → C6 H5 − COOK + K 2 CO3 + MnO2 + KOH + H2 O. Khi có 10 phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hoá là? A. 4. B. 3. C. 6. D. 10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016) Câu 61: Cho phản ứng: aC15 H21N3O + bKMnO4 + H2 SO4 → C15 H15 N3O7 + MnSO4 + K 2 SO 4 + H 2 O. Giá trị của a và b lần lượt là A. 5 và 12. B. 10 và 13. C. 5 và 18. D. Không thể xác định được.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion X2+. Câu 51: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phản ứng): Na2Cr2O7 →Cr2O3 →Cr →CrCl2 →Cr(OH)2 →Cr(OH)3 →KCrO2 →K2CrO4. Tổng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử trong dãy chuyển hoá trên là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2 H4 → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5. Số phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Định Yên 1 - Thanh Hoá, năm 2016)

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Câu 62: Cho phương trình phản ứng sau: C6 H5C2 H 5 + KMnO 4 → C6 H5COOK + MnO2 + K 2 CO3 + KOH + H2 O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là A. 4. B. 12. C. 3. D. 10. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2015) Câu 63: Cho phản ứng sau:

N

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2015)

to

H

C6 H 5CH 2 CH 2 CH3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 →

N

C6 H 5COOH + CH3COOH + K 2 SO4 + MnSO4 + H2 O

TR ẦN

Câu 66: Trong phản ứng: 3M + 2NO3− + 8H + → ...M n + + ...NO + ...H2 O. Giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

10 00

B

Câu 67: Cho phản ứng: I − + MnO4 − + H + → I2 + Mn2+ + H2 O. Tổng các hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng phản ứng là A. 16. B. 22. C. 24. D. 28.

Ó

A

Câu 68: Cho phản ứng: xBr2 + yCrO2 − + ...OH − → ...Br − + ...CrO4 2− + ...H 2 O. Giá trị của x và y lần lượt là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3 và 2. D. 3 và 1.

ÁN

-L

Ý

-H

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Để giải nhanh các dạng toán có liên quan đến phản ứng oxi hoá – khử chúng ta nên áp dụng định luật bảo toàn electron. * Nội dung của định luật bảo toàn electron: Trong phản ứng oxi hoá – khử, số mol electron do chất khử cho bằng số mol electron chất oxi hoá nhận. ∑ ne(cho) = ∑ ne(nhaän)

TO

* Lưu ý: - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng oxi hoá – khử, chúng ta cần quan tâm đến trạng thái oxi hoá ban đầu và cuối của một nguyên tố, không quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp quy đổi, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích để giải bài toán. ● Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) Kim loại bị oxi hoá:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Câu 65: Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4 − + H + → Fe3+ + Mn 2+ + H 2 O. Tổng các hệ số tối giản của các chất và ion sau khi cân bằng phản ứng là A. 16. B. 18. C. 22. D. 24.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Sau khi cân bằng phương trình phản ứng với các hệ số tối giản thì tổng đại số các hệ số của các chất tham gia phản ứng là A. 57. B. 20. C. 52. D. 21. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm 2015)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Câu 64: Cho phản ứng sau: C6 H12 O6 + K 2 Cr2 O 7 + H 2 SO4 (loaõng) → CO2 + ...

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 18. B. 14. C. 15. D. 19. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)

IỄ N

M  → M n + + ne ⇒ n e cho = an (a vaø n laàn löôït laø soá mol vaø hoaù trò cuûa M).

D

+1

+1

H Cl, H 2 SO4 (loaõng) thể hiện tính oxi hoá trên H+:

2H + + 2e  → H 2 ⇒ n H + = n e nhaän = 2n H . 2

 HCl M+  → Mn+ + H2  H2 SO 4 (loaõng)

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Theo định luật bảo toàn electron, ta có: an = 2n H . 2

Lưu ý: Kim loại có nhiều hoá trị (Fe, Cr) khi tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng chỉ đạt hoá trị thấp.

V í dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

C. 6,72. D. 2,24. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) V í dụ 2: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 1,6 gam. D. 8,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) V í dụ 3: Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Sr. (Đề Khảo sát chất lượng lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) V í dụ 4: Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 52,94%. B. 47,06%. C. 32,94%. D. 67,06%. V í dụ 5: Hoà tan 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Mg. V í dụ 6: Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 5,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016)

N

B. 3,36.

Ó

to

-H

(tröø Au, Pt)

-L

* Các quá trình khử S

(SO2 , S, H2 S)

Ý

+6

ÁN

Quá trình khử

Mối liên hệ n H SO với nsản phẩm khử 2

n H SO = 2n SO

8H + + SO 42− + 6e  → S + 4H 2 O

n H SO = 4n S

TO

4H + + SO4 2− + 2e  → SO2 + 2H 2 O → H 2 S + 4H 2 O 10H + SO 4 + 8e  +

2−

2

2

4

2

4

4

n e nhaän = 2n SO

2

n e nhaän = 6n S

n H SO = 5n H S 2

ne nhận

4

2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A +6

Kim loaï n phaåm khöû + H2 O i + H 2 S O4 (ñaëc) → Muoái + saû

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+6

* H2SO4 đặc: tính oxi hoá thể hiện ở S

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

10 00

B

V í dụ 7: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi, thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp đầu là A. 1,56 gam. B. 3,12 gam. C. 2,2 gam. D. 1,8 gam. ● Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 4,48.

n e nhaän = 8n H S 2

D

IỄ N

Đ

* Lưu ý: - Kim loại có nhiều hoá trị (Fe, Cr) khi phản ứng với H2SO4 đặc sẽ đạt hoá trị cao. - Fe, Al, Cr không phản ứng với H2SO4 (đặc, nguội) do bị thụ động hoá. V í dụ 8: Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 8,1 gam. D. 6,75 gam. V í dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

V í dụ 10: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là

Ơ

V í dụ 12: Để hoà tan hết 11,2 gam Fe cần tối thiểu dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử duy

N

sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 16,8. B. 8,4. C. 5,6. D. 3,2. V í dụ 11: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là A. 70,65%. B. 29,35%. C. 45,76%. D. 66,33%.

H

nhất là SO2. Giá trị của a là B. 0,4. A. 0,45.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

saûn phaåm khöû

+ H2 O

(NO, N2 , N2 O, NH 4+ )

o

TR ẦN

t Kim loaï i + H N O3 (ñaëc) → Muoái + NO2 + H2 O (tröø Au, Pt)

+5

B

* Các quá trình khử N

10 00

Mối liên hệ n HNO với nsản phẩm khử

Quá trình khử

ne nhận

3

2H + + NO3− + 1e  → NO2 + H 2 O

n HNO = 2n NO 3

n e nhaän = n NO

2

2

n HNO = 4n NO

10H + + 2NO3− + 8e  → N 2 O + 5H 2 O

n HNO = 10n N O 2

n e nhaän = 8n N O

12H + 2NO3 + 10e  → N2 + 6H 2 O

n HNO = 12n N

2

n e nhaän = 10n N

10H + + NO3− + 8e  → NH 4 + + 3H 2 O

n HNO = 10n NH +

A

4H + NO3 + 3e  → NO + 2H 2 O −

-L

Ý

+

-H

Ó

+

n e nhaän = 3n NO

3

3

3

3

4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+5

N

G

(tröø Au, Pt)

H Ư

+5

Kim loaï → Muoái + i + H N O3 (loaõng) 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

+5

* HNO3 thể hiện tính oxi hoá ở N.

2

2

n e nhaän = 8n NH + 4

TO

ÁN

* Lưu ý: - Các kim loại Fe, Cu, Ag chỉ khử HNO3 loãng đến NO. - Các kim loại Mg, Al, Zn khi phản ứng với HNO3 loãng ngoài tạo ra NO còn có thể tạo ra các sản phẩm khử khác như N2, N2O và NH4NO3. - Kim loại có nhiều hoá trị (Fe, Cr) khi phản ứng với HNO3 sẽ đạt hoá trị cao. - Fe, Al, Cr không phản ứng với HNO3 (đặc, nguội) do bị thụ động hoá. V í dụ 15: Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,10. (Đề Khảo sát chất lượng lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) V í dụ 16: Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tạo 1,792 lít khí (đktc). Cũng cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO. Giá trị V là A. 1,792 lít B, 1,195 lít C. 4,032 lít D. 3,36 lít

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

C. 0,6. D. 0,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) V í dụ 13: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thoát ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO. V í dụ 14: Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó là MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Kim loại M là D. Zn. A. Cu. B. Fe. C. Al. ● Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

a là A. 0,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 2,5. ● Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp các axit V í dụ 26: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị của m là A. 29,87. B. 24,03. C. 32,15. D. 34,68. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) V í dụ 27: Hoà tan hoàn toàn 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là: A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. V í dụ 28: Thí nghiệm 1: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO. Thí nghiệm 2: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2,5V1. C. V2 = 2V1. D. V2 = 1,5V1.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

V í dụ 25: Hoà tan hết 0,1 mol Zn vào 100 ml dung dịch HNO3 nồng độ aM thì không thấy khí thoát ra. Giá trị của

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

V í dụ 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. V í dụ 21: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO3 là A. 3,5M. B. 2,5M. C. 3,2M. D. 2,4M. V í dụ 22: Hoà tan hoàn toàn 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 (dư) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO, có tỉ khối hơi so H2 bằng 17. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Ca. V í dụ 23: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch chứa KNO3 0,2M và HCl 0,4M thì thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)? A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 8,96 lít. V í dụ 24: Hoà tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp Fe và R có hoá trị II bằng dung dịch HCl (dư) được 2,464 lít H2 (đktc). Cũng lượng hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại R là A. Pb. B. Mg. C. Cu. D. Zn.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 3,2. C. 2,0. D. 3,8. (Đề thi THPT Quốc gia – Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2016) V í dụ 18: Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016) V í dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

N

V í dụ 17: Hoà tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp)

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

0

H = m kim loaïi + 71n H

2

.Q

0

2

2

= m kim loaïi + 96n H +4

+ ne

0

2

Lưu ý: Vì sản phẩm khử của

−2

• H 2 S O 4  → saûn phaåm khöû ( S O2 ,S, H 2 S) = m kim loaïi + 48∑ n e trao ñoåi

+5

+ ne • H N O3   → saûn phaåm khöû (NO, N 2 , N 2 O, NO2 , NH 4 NO3 )

62.∑ n e trao ñoåi

G

2

N

96.∑ n e trao ñoåi

H Ư

m muoái sunfat = m kim loaïi +

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

+ m NH NO = m kim loaïi + 62∑ n e trao ñoåi + m NH NO 4 3 4 3 1 HNO3 có thể là NH4NO3 tan trong dung dịch nên khi tính khối lượng muối ta phải xét xem phản ứng có tạo ra NH4NO3 hay không. Nếu có tạo ra NH4NO3 ta phải cộng thêm phần khối lượng này. V í dụ 30: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,25. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05. (Đề Khảo sát chất lượng lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) V í dụ 31: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) V í dụ 32: Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 51,8 gam. B. 55,2 gam. C. 69,1 gam. D. 82,9 gam. V í dụ 33: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là A. 3,36 và 28,8. B. 3,36 và 14,4. C. 6,72 và 28,8. D. 6,72 và 57,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) V í dụ 34: Hoà tan hết 7,2 gam Mg trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 2,688 lít khí NO (duy nhất, ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 44,40. B. 46,80. C. 31,92. D. 29,52. (Đề Kiểm tra chất lượng – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh, năm 2016) V í dụ 35: Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối, m có giá trị là A. 31,45. B. 33,25. C. 3,99. D. 35,58. V í dụ 36: Oxi hoá hoàn toàn 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn bằng oxi dư được 12,8 g hỗn hợp oxit Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được lượng muối khan là A. 50,8 gam. B. 20,8 gam. C. 30,8 gam. D. 40,8 gam. m muoái nitrat = m kim loaïi +

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

+6

96.2n H

Đ ẠO

m muoái sunfat = m kim loaïi +

TP

+2e • H 2 SO 4   → H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2

Y

1

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+1

35,5.2n H

U

m muoái clorua = m kim loaïi +

N

+2e • 2 H Cl   → H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

+1

Ơ

chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) ● Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng oxi hoá – khử của kim loại tác dụng với axit Mgoác axit .∑ n e trao ñoåi Ta có công thức tính nhanh: m muoái = m kim loaïi + hoaù trò goác axit

N

V í dụ 29: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(đktc) hỗn hợp khí SO2 và NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 55,8 gam. B. 50 gam. C. 61,2 gam. D. 56 gam. V í dụ 38: Cho 8,5 gam các kim loại Al và Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HNO3 loãng và H2SO4 loãng, thu được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 8. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được lượng muối khan là A. 59 gam. B. 69 gam. C. 79 gam. D. 89 gam.

Ơ

● Dạng 6: Phản ứng oxi hoá – khử qua nhiều giai đoạn

N

V í dụ 37: Cho 11,8 gam hỗn hợp Al, Cu phản ứng với hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 dư, thu được 13,44 lít

H

V í dụ 39: Để 2,8 gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên 3,44 gam. Tính phần trăm Fe

TO

ÁN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

V í dụ 44: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là: A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam. V í dụ 45: Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là : A. 10,08 gam. B. 1,08 gam. C. 5,04 gam. D. 0,504 gam. V í dụ 46: Cho 16,2 gam kim loại M, hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn. V í dụ 47: Cho H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO3 đặc, nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Giá trị của a là A. 11,48. B. 24,04. C. 17,46. D. 8,34. ● Dạng 7: Xác định sản phẩm khử V í dụ 48: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 đặc, sau phản ứng thu được MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Xác định X, biết rằng có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng. A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2 và H2S. V í dụ 49: Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 1M thu được Zn(NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

-H

Ó

A

10 00

B

V í dụ 42: Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,65. C. 3,36. D. 11,76. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) V í dụ 43: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hoà tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo ra 0,18 mol SO2 còn dung dịch E. Cô cạn E thu được 24g muối khan. Thành phần phần trăm của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,33%. B. 41,67%. C. 50%. D. 40%.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

đã phản ứng. Giả sử phản ứng chỉ tạo nên Fe3O4. A. 48,8%. B. 60%. C. 81,4 %. D. 99,9%. V í dụ 40: Nhiệt phân hoàn toàn m gam KClO3 với xúc tác MnO2, lượng khí thoát ra oxi hoá 1,26m gam hỗn hợp Fe và Cu thu được hỗn hợp X gồm các oxit. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được 175,76 gam muối khan. Giá trị của m là A. 40,18. B. 38,24. C. 39,17. D. 37,64. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) V í dụ 41: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m gần với giá nào nhất sau đây? A. 9,5. B. 9,0. C. 8,0. D. 8,5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. V í dụ 51: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 11,5 gam muối khan. Khí X là A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. ● Dạng 8: Tính oxi hoá của các hợp chất KMnO4, MnO2, KClO3 và tính khử của dung dịch HCl

Ơ

V í dụ 52: Hỗn hợp X gồm Mg và Al (M X = 26). Biết rằng m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với lượng O2 được

N

V í dụ 50: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất,

TO

ÁN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl 2 , KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 1,8. B. 2,4. C. 1,9. D. 2,1. (Đề thi THPT Quốc Gia – Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2016) V í dụ 54: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 20. C. 40. D. 60. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) D. BÀI TẬP VẬN DỤNG ● Dạng 1: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 (loãng) Câu 1: Hoà tan hết 2,925 gam kim loại M trong một lượng dư dung dịch HBr, sau phản ứng thu được 1,008 lít (đktc). Kim loại M là: A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Mg. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. (Đề Khảo sát chất lượng lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá, năm 2016) Câu 3: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Các khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp X là: A. 33,09%. B. 26,47%. C. 19,85%. D. 13,24%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Hoà tan 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hai axit HCl 0,15M và H2SO4 0,25M thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,456 lít. B. 0,45 lít. C. 0,75 lít. D. 0,55 lít. Câu 5: Cho 7,68 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 400 ml dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,512 lít khí (đktc). Biết trong dung dịch, các axit phân li hoàn toàn thành các ion. Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 25%. B. 75%. C. 56,25%. D. 43,75%. Câu 6: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra). Khối lượng m là A. 46,4 gam. B. 44,6 gam. C. 52,8 gam. D. 58,2 gam. ● Dạng 2: Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc) Câu 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 8: Cho 9,2 gam hỗn hợp Zn và Al (tỉ lệ số mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 5,6. B. 4,48. C. 6,72. D. 11,2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

V í dụ 53: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,2 mol KMnO4 và 0,2 mol KClO3. Giá trị của m là A. 15,6. D. 42,3. B. 21,8. C. 33,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hoà – Hà Nam, năm 2016)

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 9: Hoà tan 17,7 gam hỗn hợp gồm Al và Cu trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 13,44 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là A. 54,24%. B. 33,58%. C. 65,76%. D. 64,42%. Câu 10: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trogn hỗn hợp X là A. 48,21% và 9,23%. B. 42,86% và 48,21%. C. 42,86% và 26,37%. D. 48,21% và 42,56%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) ● Dạng 3: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 12: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hoà tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là A. 0,50 mol. B. 0,78 mol. C. 0,44 mol. D. 0,54 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 13: Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là B. 1,2400 mol C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. A. 0,6200 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hoà tan 15,3 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 117,9 gam chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hoá hết 7,65 gam hỗn hợp X là A. 0,3750. B. 0,1875. C. 0,1350. D. 0,1870. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 15: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của HNO3 trong dung dịch đầu là A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. Câu 16: Hoà tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá thành màu nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. Câu 17: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. ● Dạng 4: Kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp các axit Câu 18: Cho 33,9 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1:2) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hoà và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm N2O và H2. Khí B có tỷ khối so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m gần nhất với A. 240. B. 300. C. 312. D. 308. Khảo sát chất lượng lớp 12 – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam – Năm 2016 Câu 19: Một hỗn hợp X có khối lượng 18,2g gồm 2 Kim loại A (hoá trị 2) và B (hoá trị 3). Hoà tan X hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và HNO3. Cho ra hỗn hợp khí Z gồm 2 khí SO2 và N2O. Xác định 2 kim loại A, B (B chỉ co thể là Al hay Fe). Biết số mol của hai kim loại bằng nhau và số mol 2 khí SO2 và N2O lần lượt là 0,1 mol mỗi khí. A. Cu, Al. B. Cu, Fe. C. Zn, Al. D. Zn, Fe. Câu 20: Cho 3,2 gam bột đồng tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. ● Dạng 5: Tính nhanh khối lượng muối tạo thành trong phản ứng oxi hoá – khử của kim loại tác dụng với axit

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 21: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 25,4 gam. B. 31,8 gam. C. 24,7 gam D. 18,3 gam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1- Nghệ An, năm 2016) Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,62. B. 13,92. C. 7,87. D. 11,42. (Đề Kiểm tra chất lượng – Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh, năm 2016) Câu 23: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là D. 21,60 gam. A. 25,32 gam. B. 24,20 gam. C. 29,04 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 gam. B. 91,0 gam. C. 90,0 gam. D. 71,0 gam. Câu 25: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là D. 14,2 gam. A. 40,1 gam. B. 41,1 gam. C. 41,2 gam. Câu 26: Cho 7,4 gam hỗn hợp kim loại Ag, Al, Mg tan hết trong H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H2S. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được lượng muối khan là A. 12,65 gam. B. 15,62 gam. C. 16,52 gam. D. 15,26 gam. Câu 27: Oxi hoá hoàn toàn 14,3g hỗn hợp bốt các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi dư thu được 22,3g hỗn hợp oxit. Cho hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 36,6 gam. B. 32,05 gam. C. 49,8 gam. D. 48,9 gam. ● Dạng 6: Phản ứng oxi hoá – khử qua nhiều giai đoạn Câu 28: Hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 1,8 gam kim loại M. Nung X với bột lưu huỳnh (không có không khí), thu được 6,6 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), tạo thành 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại M là A. Be B. Al. C. Ca. D. Mg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên Khoa học tự nhiên, năm 2016) Câu 29: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Giá trị của x là A. 85,02. B. 49,22. C. 78,4. D. 98. Câu 30: Nung m gam sắt trong oxy dư thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn A. Hoà tan hết hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít khí (đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). m là : A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,52 gam. D. 2,32 gam. Câu 31: Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian thu được 39,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 15,68. B. 16,8. C. 33,6. D. 31,16. Câu 32: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448 ml khí NO duy nhất (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng tối thiểu để hoà tan hết chất rắn là A. 420 ml. B. 840 ml. C. 480 ml. D. 240 ml. Câu 33: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml. Câu 34: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 g hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau A. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỷ khối so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56 gam. B. 6,64 gam. C. 7,2 gam. D. 8,8 gam. ● Dạng 7: Xác định sản phẩm khử Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là D. NO2. A. N2. B. N2O. C. NO.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 36: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc nóng thì thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N+5. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thì thu được 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử của S+6. Y và Z lần lượt là A. N2O và H2S. B. NO2 và SO2. C. N2O và SO2. D. NH4NO3 và SO2. Câu 37: Oxi hoá khí NH3 bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện thích hợp, thu được 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy nhất có chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là : D. N2. A. NO2. B. N2O. C. NO. ● Dạng 8: Tính oxi hoá của các hợp chất KMnO4, MnO2, KClO3 và tính khử của dung dịch HCl Câu 39: Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Khối lượng HCl đã bị oxi hoá là A. 7,3 gam. B. 23,36 gam. C. 3,65 gam. D. 11,68 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1- Nghệ An, năm 2016) Câu 40: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được O2 và 29,9 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hoà tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 bị nhiệt phân là A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Bình Thuận, năm 2016)

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

CHUYÊN ĐỀ 5: NHÓM HALOGEN

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen? A. Ở điều kịên thường là chất khí. B. Tác dụng mạnh với nước. C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. Có tính oxi hoá mạnh. Câu 3: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là A. 0. B. +1. C. -1. D. +3. Câu 4: Khí Cl2 không tác dụng với B. dung dịch NaOH. A. khí O2. C. H2O. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 5: Phản ứng giữa hyđro và chất nào sau đây thuận nghịch? A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom. Câu 6: Phản ứng giữa H2 và Cl2 có thể xảy ra trong điều kiện A. Nhiệt độ thường và bóng tối. B. Ánh sáng khuếch tán. C. Nhiệt độ tuyệt đối 273K. D. Xúc tác MnO2, nhiệt độ. Câu 7: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. CO2. C. H2. D. SO2. Câu 8: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím A. Chuyển sang màu đỏ. B. Chuyển sang màu xanh. C. Không chuyển màu. D. Chuyển sang không màu. Câu 9: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2. C. NaCl, NaClO3. D. Chỉ có NaCl. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. KCl. B. KMnO4. C. NaCl. D. HCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sơn Tây, năm 2015) Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản ứng với A. NaCl. B. Fe. C. F2. D. KMnO4. Câu 12: Công thức phân tử của clorua vôi là A. Cl2.CaO. B. CaOCl2. C. Ca(OH)2 và CaO. D. CaCl2. Câu 13: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ? A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016) Câu 14: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Brom. B. Clo. C. Iot. D. Flo. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 15: Ứng dụng không phải của Clo là A. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ. B. Diệt trùng và tẩy trắng. C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ. D. Sản xuất chất dẻo Teflon làm chất chống dính ở xoong, chảo. Câu 16: Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh thể muối ăn tác dụng với chất nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3. C. H2SO4 đậm đặc. D. NaOH. Câu 17: Nước Gia-ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có A. Tính khử mạnh. B. Tính tẩy màu mạnh. C. Tính axit mạnh. D. Tính oxi hóa mạnh. Câu 18: Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven được điều chế bằng cách: A. Cho khí clo tác dụng với nước. B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH loãng. D. Cho khí clo vào dung dịch KOH loãng rồi đun nóng 1000C.

N

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 19: Muối NaClO có tên là A. Natri hipoclorơ. B. Natri hipoclorit. C. Natri peclorat. D. Natri hipoclorat. Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo? A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Tinh chế dầu mỏ. C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat. Câu 21: Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi. C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ. Câu 22: Chất được dùng để tráng lên phim ảnh là: A. AgBr. B. Mg. C. Na2S2O3. D. AgCl. Câu 23: Ứng dụng nào sau đây không phải của flo? A. Điều chế dẫn xuất flo của hiđrocacbon để sản xuất chất dẻo. B. Tẩy trắng vải sợi, giấy. C. Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa. D. Làm giàu 235U trong công nghiệp hạt nhân. Câu 24: Trong công nghiệp, người ta điều chế nước Gia-ven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH. C. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3. D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học, năm 2015) Câu 25: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ninh Giang, năm 2015) Câu 26: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Có tính axit. B. Là chất khí ở điều kiện thường. C. Mùi xốc. D. Tan tốt trong nước. Câu 27: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ninh Giang, năm 2015) Câu 28: Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 29: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit? A. HCl > HBr > HI > HF. B. HCl > HBr > HF > HI. C. HI > HBr > HCl > HF. D. HF > HCl > HBr > HI. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A, năm 2016) Câu 30: Trong nước clo có chứa các chất: A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2. C. HCl, Cl2. D. Cl2. Câu 31: Trong chất clorua vôi có A. một loại gốc axit. B. hai loại gốc axit. C. ba loại gốc axit. D. nhóm hiđroxit. Câu 32: Teflon thường dùng làm vật liệu chống cháy, chất chống dính,…được tạo nên từ monome có công thức A. CF2=CF2. B. CF2=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàm Thuận Bắc, năm 2015) Câu 33: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn giữa hai điện cực, thu được A. Natri hiđroxit. B. Clorua vôi. C. Nước clo. D. Nước Gia-ven. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Ngọc Hiển, năm 2016) Câu 34: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. điện phân nóng chảy NaCl. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

A. Chất tan. B. Chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa. Câu 42: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3? A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr. Câu 43: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. AgNO3. B. Dung dịch NaOH. C. Hồ tinh bột. D. Cl2. Câu 44: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. C. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. D. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. Câu 45: Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng A. NaCl trong nước biển và muối mỏ. B. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl). C. Đơn chất Cl2 có trong khí thiên nhiên. D. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). Câu 46: Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo? A. Vì flo không tác dụng với nước. B. Vì flo có thể tan trong nước. C. Vì flo bốc cháy khi tác dụng với nước. D. Vì flo không thể oxi hóa được nước. Câu 47: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột? A. Có hơi màu tím bay lên. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch chuyển màu xanh đặc trưng. D. Không có hiện tượng. Câu 48: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2? A. Fe + HCl. B. Fe3O4 + HCl. C. Fe + Cl2. D. Fe + FeCl3. Câu 49: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết: A. Cộng hóa trị không cực. B. Ion. C. Cộng hóa trị có cực. D. Hiđro. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 35: Anion X− có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản là 2s22p6. Nguyên tố X là A. Ne (Z = 10). B. Cl (Z = 17). C. F (Z = 9). D. Na (Z= 11). (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai, năm 2015) Câu 36: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl. Câu 37: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định, năm 2016) Câu 38: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. B. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2. C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3. Câu 39: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. Câu 40: Cho phản ứng hóa học Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi. C. Trung hòa. D. Hóa hợp.  → HCl + HClO, Clo đóng vai trò Câu 41: Trong phản ứng : Cl2 + H2O ← 

N

2. Mức độ thông hiểu

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 50: Có phản ứng hoá học xảy ra như sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng? A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá. B. Cl2 là chất oxi hoá. H2O là chất khử. C. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hoá. H2S là chất khử. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Amsterdam, năm 2015) Câu 51: Nguyên tắc điều chế Flo là A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối Florua. B. Dùng dòng điện oxi hóa muối Florua. C. Dùng HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh. D. Nhiệt phân hợp chất có chứa Flo. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên KHTN, năm 2016) Câu 52: Sục clo từ từ đến dư vào dung dịch KBr thì hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng, sau đó lại mất màu. B. Dung dịch có màu nâu. C. Không có hiện tượng gì. D. Dung dịch có màu vàng. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2015) Câu 53: Cho các mệnh đề sau: (a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. (b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (c) Các halogen đều tan được trong nước. (d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Số mệnh đề không đúng sai là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự, năm 2015) Câu 55: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn flo. B. Brom có độ âm điện lớn hơn iot. C. Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF đến HI. D. Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF đến HI. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 56: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự, năm 2016) Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra KClO3. B. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl. C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF. D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thoại Ngọc Hầu, năm 2016)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

3. Mức độ vận dụng Câu 58: Để tinh chế brom bị lẫn tạp chất clo, người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch NaBr. B. Dung dịch NaI. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4. Câu 59: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

.Q

TO

Câu 67: Có các hóa chất sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: KCl, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết các hóa chất trên là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Ba(NO3)2. D. AgNO3. Câu 68: Cho các phát biểu sau: (1) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (2) Axit flohidric là axit yếu. (3) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (4) Trong các hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa; -1 ; +1 ; +3 ; +5 và + 7. (5) Tính khử của các ion halogen tăng dần theo thứ tự: F − , Cl − , Br − , I − . (6) Cho dung dịch AgNO3 vào các lọ đựng từng dung dịch loãng: NaF, NaCl, NaBr, NaI đều thấy có kết tủa tách ra. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên KHTN, năm 2015) Câu 69: Cho các phát biểu sau:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

4. Vận dụng nâng cao

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

0

t Câu 62: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl (đặc)  → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Hệ số cân bằng phản ứng là các số tối giản. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là: A. 16. B. 5. C. 10. D. 8. Câu 63: Để chứng minh Cl2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa, người ta cho Cl2 tác dụng với A. Dung dịch FeCl2. B. Dây sắt nóng đỏ. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch KI. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015) +X +Y Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. Cl2, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi, năm 2016) Câu 65: Cho các phản ứng sau: 1. A + HCl → MnCl2 + B↑ + H2O 2. B + C → nước gia-ven 3. C + HCl → D + H2O 4. D + H2O → C + B↑+ E↑ Chất Khí E là chất nào sau đây? A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Nguyễn Huệ, năm 2016) Câu 66: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo 1. Nước Gia-ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn. 2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu. 3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử. 4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl(màng ngăn, điện cực trơ). Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Biên Hòa, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Ơ

B. Na2SO3 khan. D. Dung dịch NaOH đặc. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương, năm 2015) Câu 60: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HBr, HI, HCl. D. HI, HBr, HCl. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự, năm 2015) Câu 61: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. B. HCl + Mg → MgCl2 + H2. C. HCl + NaOH → NaCl + H2O. D. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O.

N

A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. C. CaO.

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

(1) Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. (2) Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. (3) Tính axit tăng dần từ trái sang phải trong dãy: HF, HCl, HBr, HI. (4) Tính khử của ion I − mạnh hơn tính khử của ion Cl − . (5) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cù Huy Cận, năm 2015) Câu 70: Cho các phản ứng sau:

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

o

N

t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 4HCl + MnO2  o

Y

t 14HCl + K2Cr2O7  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B 10 00 A Ó -H Ý -L

TO

ÁN

Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hiđro clorua. Để thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh, năm 2016) Câu 73: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T. Mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: K2CO3, ZnCl2, HBr, AgNO3. Biết rằng X chỉ tạo khí với Y nhưng không phản ứng với T. Các chất có trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là A. K2CO3, ZnCl2, HBr, AgNO3. B. AgNO3, K2CO3, ZnCl2, HBr. C. HBr, K2CO3, AgNO3, ZnCl2. C. HBr, AgNO3, ZnCl2, K2CO3. C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Dạng 1: Bài toán về halogen tác dụng với kim loại

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

o

t → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 16HCl + 2KMnO4  2HCl + Fe  → FeCl2 + H2 6HCl + 2Al  → 2AlCl3 + 3H2 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 71: Cho các phát biểu sau: (a) NaCl được dùng làm muối ăn và bảo quản thực phẩm. (b) HCl chỉ thể hiện tính oxi hóa, không có tính khử. (c) Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển. (d) Tính khử giảm dần theo thứ tự: F − , Cl − , Br − , I − . Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là A. (c) và (d). B. (a) và (c). C. (a) và (b). D. (b) và (d). (Đề thi THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh, năm 2016) Câu 72: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo từ MnO2 và dung dịch HCl:

Phương pháp giải + Với F, Cl, Br phản ứng đưa kim loại lên số oxi hóa cao, còn với I phản ứng đưa kim loại lên số oxi hóa thấp hơn. + Phương trình phản ứng tổng quát: 2M + nX2 → 2MXn

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

+ Phương pháp giải: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron. Bảo toàn khối lượng: m M + m X = m MX (muoái) 2

n

∑ ne (cho) = ∑ ne (nhaän )

Ơ H N Y U .Q TP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ví dụ 3: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là D. 48,65%. A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%.

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu Phương pháp giải + Các bài toán sẽ được xây dựng dựa trên 3 phương trình hóa học: → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaBr  → 2NaCl + I2 Cl2 + 2NaI  → 2NaBr + I2 Br2 + 2NaI  + Sau phản ứng, một ion halogen này bị thay thế bởi một ion halogen khác. Nên ta có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải quyết bài toán. ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 4: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên (đo ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hạ Long, năm 2016)

TO

ÁN

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là: A. 64,3%. B. 39,1%. C. 47,8%. D. 35,9% Dạng 3: Bài toán về phản ứng oxi hóa khử của axit HCl a. HCl tác dụng với kim loại Phương pháp giải + Phương trình phản ứng tổng quát: → MCln + H2 ↑ M + HCl  Trong đó: M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. n là hóa trị thấp nhất của kim loại M. + Dãy hoạt động hóa học: K Na Ca Ba Mg Al Zn Fe Ni Sb Pb H Cu Hg Ag Pt Au

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ví dụ 1: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 7,8 gam kim loại Cr là A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016) Ví dụ 2: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 8,96 lít. B. 6,72 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)

N

PS : Các bài toán xây dựng dựa trên nhiều phản ứng oxi hóa khử, ta không nên giải theo phương pháp truyền thống mà nên ưu tiên phương pháp bảo toàn electron. ► Các ví dụ minh họa ◄

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Bảo toàn electron:

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

+ Vận dụng định luật bảo toàn electron, định luật bảo toàn khối lượng để giải bài toán: m muoái = m kim loaïi + m goác axit (ôû ñaây goác axit laø Cl − ) 2

N Ơ H N Y

10 00

B

TR ẦN

Ví dụ 9: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 6,4. B. 8,5. C. 2,2. D. 2,0. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ, năm 2016)

-H

Ó

A

Ví dụ 10: Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 100ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thu được khí H2 và 7,0 gam chất rắn chưa tan. Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dung để hòa tan hết 12 gam hỗn hợp X là A. 0,225 lít. B. 0,275 lít. C. 0,240 lít. D. 0,200 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 11: Hòa tan hoàn toàn 9,95 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,2. B. 13,5. C. 17,05. D. 11,65. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Hạ Long, năm 2016)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

G

Ví dụ 8: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chức m gam muối. Giá trị của m là A. 22,4. B. 28,4. C. 36,2. D. 22,0 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Sư Phạm HN, năm 2016)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 6: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là D. 16,25. A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 2, năm 2016)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n Cl− = n HCl = 2n H

b. HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh

D

IỄ N

Đ

ÀN

Phương pháp giải + Phản ứng giữa HCl và các chất oxi hóa mạnh như (MnO2, KMnO4, K2Cr2O7,…) là phản ứng oxi hóa khử, nên ta có thể áp dụng định luật bảo toàn electron để giải quyết nhanh gọn bài toán. + Cần nhớ số oxi hóa của các nguyên tố kim loại chính (Mn, Cr,…) trước và sau phản ứng để thuận tiện cho việc giải toán. +4

−1

0

+2

Mn O2 + 4H Cl  → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2H 2 O +7

+2

−1

0

2K Mn O4 + 16H Cl  → 2KCl + 2Mn Cl2 + 5Cl2 + 8H 2 O +6

+3

−1

0

K 2 Cr2 O 7 + 14H Cl  → 2KCl + 2Cr Cl3 + 3Cl 2 + 7H 2 O

+ Định luật bảo toàn electron:

∑n

cho

= ∑ n nhaän

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

N

H

Ơ

N

► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 12: Hòa tan hoàn toàn 52,2 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí Cl2 ở đktc? A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 6,72. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc 1, năm 2016)

Y

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

N

→ n Cl− = n HCl = 2n O (oxit)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

Dạng 4: Bài toán về HCl tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối Phương pháp giải + Các phản ứng của HCl với bazơ, oxit bazơ, muối bản chất là phản ứng trao đổi nên có thể giải bài toán theo phương pháp tăng giảm khối lượng. M 2 O n + 2nHCl  + Oxit bazơ: → 2MCl n + nH 2 O

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Nhìn vào phương trình phản ứng tổng quát trên ta thấy 2 nguyên tử clo đã thay thế 1 nguyên tử oxi nên ta có: n m muoái = m oxit + (71 − 16).n O(oxit) = m oxit + (71 − 16). HCl 2 ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 14: Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu? A. 0,5 lít. B. 0,4 lít. C. 0,3 lít. D. 0,6 lít.

-H

Ó

A

Ví dụ 15: Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu được là A. 80,2. B. 70,6. C. 49,3 D. 61,0.

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 16: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 60. B. 40. C. 50. D. 70. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ, năm 2016)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ví dụ 13: Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,40. C. 3,36. D. 5,60.

Dạng 5: Phản ứng tạo kết tủa của halogen

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ví dụ 17: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là A. 14,35 g. B. 10,8 g. C. 21,6 g. D. 27,05 g.

Ví dụ 18: Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 56% và 44%. B. 60% và 40%. C. 70% và 30%. D. 65% và 35%.

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

N

H

Ơ

N

Ví dụ 19: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 68,2. B. 28,7. C. 10,8. D. 57,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến, năm 2016)

Y

-H

Ó

A

Ví dụ 23: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là A. Al. B. Na. C. Ca. D. K. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên ĐH Vinh, năm 2015)

TO

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 24: Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Tỉ lệ số mol của Fe và M trong hỗn hợp là 1: 3. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Zn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Sư Phạm HN, năm 2016)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

TR ẦN

Ví dụ 22: Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. D. K và Rb. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Sư Phạm HN, năm 2016)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Ví dụ 21: Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 dư thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 THPT Yên Định, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

Ví dụ 20: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là A. Ba. B. Zn. C. Mg. D. Ca. (Đề thi thử Quốc Gia lần 2 – Chuyên Thoại Ngọc Hầu, năm 2016)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dạng 6: Bài toán xác định nguyên tố kim loại, phi kim

D

IỄ N

Đ

Ví dụ 25: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của hai muối là A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI.

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng Phương pháp giải

Ơ

N

+ Tính hiệu suất theo chất tham gia: n thöïc teá H= .100% n lyùthuyeát

H N Y

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

+ Nếu bài toán gồm nhiều quá trình: H = H1 .H 2 .H 3 ... Lưu ý: tính hiệu suất theo chất thiếu. Có thể tính trực tiếp ở dạng thể tích, khối lượng. ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 26: Cho 3 lít Cl2 phản ứng với 2 lít H2; hiệu suất phản ứng đạt 80%. Phần trăm thể tích Cl2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện t0, p) A. 28%. B. 64%. C. 60%. D. 8%.

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 27: Khối lượng natri và thể tích khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn cần để điều chế 9,36 gam muối NaCl là (biết H = 80%) A. 3,68 gam và 2,24 lít. B. 3,68 gam và 1,792 lít. C. 4,6 gam và 1,792 lít. D. 4,6 gam và 2,24 lít.

Ó

A

10 00

B

Dạng 8: Bài toán tổng hợp Ví dụ 28: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là A. 27,2. B. 30,0. C. 25,2. D. 22,4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hàn Thuyên, năm 2016)

-L

Ý

-H

Ví dụ 29: Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí Clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 g. B. 11,2 g. C. 2,8 g. D. 5,6 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên KHTN - HN, năm 2016)

TO

ÁN

Ví dụ 30: Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+ Tính hiệu suất theo sản phẩm: n lyù thuyeát H= .100% n thöïc teá

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Bài toán về halogen tác dụng với kim loại Câu 1: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn, năm 2016) Câu 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

B. 25,0.

C. 19,6. D. 26,7. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Xoay, năm 2016) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 6: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y? A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%. Dạng 2: Bài toán halogen mạnh đẩy halogen yếu Câu 7: Hòa tan toàn 13,76 gam hỗn hợp X gồm hai muối NaCl và NaBr vào nước thu được dung hoàn dịch X. Cho khí clo lội từ từ cho đến dư qua dung dịch X thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y cho tới khi thu được 12,87 gam muối khan B. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp X là A. 11,7. B. 5,85. C. 8,77. D. 9,3. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X . Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được y gam chất rắn khan.Hòa tan y gam chất rắn khan đó vào nước thu được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào dung dịch Z thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là A. 5,4%. B. 4,5%. C. 3,7%. D. 7,3%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Quốc Học – Huế, năm 2016) Dạng 3: Bài toán về phản ứng oxi hóa khử của axit HCl a. HCl tác dụng với kim loại Câu 9: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,5 gam. D. 5,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên, năm 2016) Câu 10: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch thu được 13,15 g muối. Giá trị m là A. 7,05. B. 5,3. C. 4,3. D. 6,05. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 55,5 g. B. 91,0 g. C. 90,0 g. D. 71,0 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) Câu 12: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol khí H2. Khối lượng của Fe trong 6,05 gam X là A. 1,12 g. B. 2,80 g. C. 4,75 g. D. 5,60 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 13: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam. C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1, năm 2016) Câu 14: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 25,4 g. B. 31,8 g. C. 24,7 g. D. 18,3 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1, năm 2016) Câu 15: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z và 2,54 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là A. 19,025 g. B. 31,45 g. C. 33,99 g. D. 56,3 g.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 4: Đun nóng Na với Cl2 thu được 11,7 gam muối. Khối lượng Na và thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng là: A. 4,6gam; 2,24 lít. B. 2,3gam; 2,24 lít. C. 4,6gam; 4,48lít. D. 2,3gam; 4,48 lít. Câu 5: Đốt cháy hết 13,6g hỗn hợp Mg, Fe trong bình khí clo dư, sau phản ứng thấy thể tích khí clo giảm 8,96 lít. Khối lượng muối clorua khan thu được là A. 65,0 g. B. 38,0 g. C. 50,8 g. D. 42,0 g.

N

A. 12,5.

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 16: Cho 18,6 gam hỗn hợp Fe và Zn vào 500 ml dung dịch HCl x mol/l. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn được 34,575 gam chất rắn. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với 800 ml dung dịch HCl x mol/l cô cạn thu được 39,9 gam chất rắn. Giá trị của x và khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: A. x = 0,9 và 5,6 gam. B. x = 0,9 và 8,4 gam. C. x = 0,45 và 5,6 gam. D. x = 0,45 và 8,4 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực, năm 2016) Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 28,4 gam hỗn hợp 3 kim loại hoá trị I và II bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 49,7 gam hỗn hợp muối khan. V có giá trị là? A. 8,96. B. 5,6. C. 6,72. D. 3,36. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh - HN, năm 2016) b. HCl Tác dụng với chất oxi hóa mạnh Câu 18: Cho lượng dư MnO2 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra (đktc) là A. 1,34 lít. B. 1,45 lít. C. 1,12 lít. D. 1,4 lít. Câu 19: Muốn điều chế được 3,36 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 13,2 g. B. 13,7 g. C. 14,2 g. D. 14,7 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Dạng 4: Bài toán về HCl tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối Câu 20: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,3. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,1. Câu 21: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 1,0M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 22: Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là A. 51. B. 5,1. C. 153. D. 15,3. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí thu được hỗn hợp oxit X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch axit hòa tan hết được X là : A. 250 ml. B. 500 ml. C. 100 ml. D. 150 ml. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Quốc Học – Huế, năm 2016) Câu 24: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn Y gồm các oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Khối lượng hỗn hợp X là A. 31,3 g. B. 24,9 g. C. 21,7 g. D. 28,1 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 25: Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư thu được 4,14 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,60. D. 0,12. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 26: Cho 4,5 g hỗn hợp M gồm Na, Ca và Mg tác dụng hết với O2 dư thu được 6,9 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,15. B. 0,12. C. 0,60. D. 0,30. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh, năm 2016) Câu 27: Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là A. 0,15 mol. B. 0,2 mol. C. 0,1 mol. D. 0,3 mol. Câu 28: Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (d=1,2g/ml). Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là A. 152,08 g. B. 55,0 g. C. 180,0 g. D. 182,5 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ, năm 2016) Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,79. D. 5,6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016) Dạng 5: Phản ứng tạo kết tủa của halogen Câu 30: Cho dung dịch BaCl2 có dư tác dụng với dung dịch AgNO3 2M thu được 28,7 gam kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO3 đã dùng là A. 150 ml. B. 80 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 31: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M tác dụng với 300 ml dung dịch FeCl2 0,1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10,045. B. 10,77. C. 8,61. D. 11,85. Câu 32: Đốt 13,0 gam Zn trong bình chứa 0,15 mol khí Cl2, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được lượng kết tủa là? A. 46,30 g. B. 57,10 g. C. 53,85 g. D. 43,05 g. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Bến Tre, năm 2016) Dạng 6: Bài toán xác định nguyên tố kim loại, phi kim Câu 33: Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là? A. Ba B. Ca. C. Mg. D. Sr. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lam Sơn, năm 2016) Câu 34: Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Kim loại M là D. Rb. A. Na. B. K. C. Li. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nam Phù Cừ, năm 2016) Câu 35: Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hạ Long, năm 2016) Câu 36: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A, năm 2016) Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 2,45g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại kiềm thổ đó là A. Be và Ca. B. Mg và Ca. C. Be và Mg. D. Mg và Sr. (Đề thi thửTHPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh, năm 2016) Câu 38: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0,200 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 gam kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2. Câu 39: Cho 0,03 mol hỗn hợp NaX và NaY ( X, Y là hai halogen thuộc chu kì kế tiếp ) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 4,75 gam kết tủa. Công thức hai muối trên là: A. NaBr, NaI. B. NaF, NaCl. C. NaCl, NaBr. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. Câu 40: Cho dung dịch chứa 24,12 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 34,44 gam kết tủa. Phần trăm số mol của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 60%. B. 40%. C. 66,67%. D. 50%. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M (trong đó số mol M lớn hơn số mol của Al). Hòa tan hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 0,0525 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,9375 gam chất rắn. Biết M có hóa trị II trong muối tạo thành, nhận xét nào sau đây đúng? A. Nồng độ dung dịch HCl đã dùng là 1,05M. B. Kim loại M là sắt. C. Thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong X là 50%. D. Số mol kim loại M là 0,025 mol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Dạng 7: Bài toán về hiệu suất phản ứng Câu 42: Nung 17,55 gam NaCl với H2SO4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn (biết hiệu suất của phản ứng là H= 90%)? A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 6,048 lít. D. 5,6 lít. Câu 43: Cho 2 lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 40 gam dụng dịch A. Lấy 10 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,444 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước)? A. 20%. B. 80%. C. 40%. C. 50%. Câu 44: Khối lượng thuốc tím và HCl cần dùng để điều chế 4,48 lít khí clo là (biết H = 80%) A. 12,64 gam và 23,36 gam. B. 15,8 gam và 29,2 gam.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

C. 12,64 gam và 14,6 gam. C. 15,8 và 18,25 gam. Dạng 8: Bài toán tổng hợp Câu 45: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền 37 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử ,còn lại là 17 37 17

Cl . Thành phần

Cl trong HClO4 là B. 8,43%.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. 8,56%. D. 8,79% (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Kim Liên, năm 2016) Câu 46: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị m là A. 33,3. B. 15,54. C. 13,32. D. 19,98. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016) Câu 47: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, CaO, MgO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98. A. 18,78. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 48: Cho 20,4 gam hỗn hợp X gồm Al , Zn và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 6,16 lít Cl2. Tính thành phần % về khối lượng của Al trong hỗn hợp X ( biết khí thu được đều đo ở đktc) A. 33,09%. B. 26,47%. C. 19,85%. D. 13,24%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Sư Phạm HN, năm 2016) Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cr tác dụng hết với lượng dư khí Cl2, thu được (m + 31,95) gam muối. Mặt khác, cũng cho m gam X tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm số mol của Al trong X là A. 33,33%. B. 75,00%. C. 25,00%. D. 66,67%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 50: Cho 53,75 gam hỗn hợp X gồm kim loại Sn, Fe, Al tác dụng vừa đủ với 25,20 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác khi cho 0,40 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl nóng, dư thu được 9,92 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của kim loại Al trong 0,40 mol hỗn hợp X là A. 1,54. B. 4,05. C. 2,31. D. 3,86. Câu 51: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O2 và Cl2 sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X? A. 76,7%. B. 56,36%. C. 51,72%. D. 53,85%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ, năm 2016) Câu 52: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg và 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được 4,77 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan hết Y bằng 150 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 loãng dư vào dung dịch Z thu được 13,995 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là A. 37,89 %. B. 33,33%. C. 38,79 %. D. 44,44 %. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Quốc Học – Huế, năm 2016)

N

% theo khối lượng của A. 8,92%.

35 17

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

Đ ẠO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

-H

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-L

TP

Y

U

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Chuyên đề 6: OXI – LƯU HUỲNH

1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

o

t → 2P2O5. D. 4P + 5O2  Câu 11: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. H2S và O2. Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với O2 là A. SO3. B. P. C. Ca. D. C2H5OH. Câu 13: Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây? A. Mg, Cl2. B. Al, N2. C. Ca, F2. D. Au, S. Câu 14: Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là A. F2. B. O3. C. S. D. O2. Câu 15: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh? A. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử. B. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá. C. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử. D. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Câu 16: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là A. Hg, O2, HCl. B. Pt, Cl2, KClO3. C. Zn, O2, F2. D. Na, Br2, H2SO4 loãng. Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường? A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu. Câu 18: Hiđro sunfua (H2S) là chất có A. Tính axit mạnh. B. Tính oxi hóa mạnh. C. Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. D. Tính khử mạnh. Câu 19: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là A. H2S. B. Cl2. C. SO2. D. H2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

o

t → 2Cl2O7. C. 2Cl2 + 7O2 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

o

t → 2CO2 + 3H2O. B. C2H5OH + 3O2 

B

o

t → 2MgO. A. 2Mg + O2 

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

1. Mức độ nhận biết Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6. Câu 2: Trong nhóm oxi, đi từ oxi đến telu. Phát biểu nào sau đây sai? A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tử giảm dần. C. Tính bền của các hợp chất với hiđro tăng dần. D. Tính axit của các hợp chất hiđroxit giảm dần. Câu 3: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA. Câu 4: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. X là nguyên tố nào sau đây? A. Oxi. B. Lưu huỳnh. C. Clo. D. Flo. Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là A. Na. B. Cl. C. O. D. S. Câu 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại A. Nguyên tố p. B. Nguyên tố f. C. Nguyên tố s. D. Nguyên tố d. (Đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – Lần 2 – 2015) Câu 7: Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là A. S2O5. B. SO4. C. SO2. D. SO3. Câu 8: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là A. 0, 2, 4, 6. B. -2, 0, +4, +6. C. 1, 3, 5, 7. D. -2, +4, +6. Câu 9: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là A. -2. B. +4. C. +6. D. +8. Câu 10: Phản ứng không xảy ra là

N

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

A. cách 1. B. cách 2. D. cách 1 và 2. C. cách 3. Câu 28: Oleum có công thức tổng quát là A. H2SO4.nSO2. B.H2SO4.nH2O. C. H2SO4.nSO3. D.H2SO4 đặc. Câu 29: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây? A. Cu, Na. B. Ag, Zn. C. Mg, Al. D. Au, Pt. Câu 30: Axit H2SO4 loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm: A. Fe2(SO4)3 và H2. B. FeSO4 và H2. C. FeSO4 và SO2. D. Fe2(SO4)3 và SO2. Câu 31: Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây? A. S và H2S. B. Fe và Fe(OH)3. C. Cu và Cu(OH)2. D. C và CO2. Câu 32: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3. C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3. Câu 33: Người ta nung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên gọi là A. Khí oxi. B. Khí hyđro. C. Khí cacbonic. D. Khí sunfurơ. Câu 34: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ (C12H22O11) với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm: A. H2S và CO2. B. H2S và SO2. C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2. Câu 35: Trường hợp nào sau đây có phản ứng? A. H2SO4 loãng + Cu. B. H2SO4 loãng + S.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

o

t X + H2O. Vậy X là chất nào sau đây? Câu 25: Cho phản ứng hóa học: S + H2SO4 đặc → A. SO2. B. H2S. C. H2SO3. D. SO3. Câu 26: Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau: A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước. B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc. C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước. D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc. Câu 27: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 20: Trong điều kiện thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dung dịch dần chuyển sang màu gì? A. Tím. B. Nâu. C. Xanh nhạt. D. Vàng. Câu 21: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây chỉ có tính khử? A. H2S. B. SO2. C. Na2S2O3. D. H2SO4. (Đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 2 – 2016) Câu 22: Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố S chỉ có tính khử? A. Na2SO4. B. SO2. C. H2S. D. H2SO4. Câu 23: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử? A. O2; S; SO2. B. S; SO2 ; Cl2. C. O3; H2S; SO2. D. H2SO4; S; Cl2. Câu 24: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. SO2. B. Na2SO4. C. H2S. D. H2SO4. (Đề thi thử THPT Đô Lương 1 – Nghệ An – Lần 2 – 2016)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

2. Mức độ thông hiểu Câu 45: Hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống Ar? A. O2-. B. S. C. Te. D. S2-. 2Câu 46: Khác với nguyên tử S, ion S có: A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. Bán kính ion nhỏ hơn, nhiều electron hơn. C. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. D. Bán kính ion lớn hơn, nhiều electron hơn. Câu 47: Khí nào sau đây có thể thu được bằng phương pháp dời chỗ nước? A. O2. B. HCl. C. H2S. D. SO2. Câu 48: Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2. Chất khí tan nhiều trong nước nhất là A. O2. B. O3. C. N2. D. H2. Câu 49: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ta có thể dùng A. Ag. B. Hg. C. S. D. Mg Câu 50: Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon: A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau. B. Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử. C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi. D. Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường. Câu 51: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại. B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O. C. Ozon kém bền hơn oxi. D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2. Câu 52: Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh? A. lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường. B. ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử. C. lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. H2SO4 đặc, nguội + Al. D. H2SO4 đặc + Na2CO3. Câu 36: Nhóm kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 loãng? A. Zn, Al. B. Na, Mg. C. Cu, Hg. D. Mg, Fe. Câu 37: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tan trong dung dịch H2SO4 loãng là: A. Hg, Ag, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Ag, Fe, Pt. D. Al, Cu, Au. Câu 38: Trong các phản ứng sau đây, ở phản ứng nào axit H2SO4 là axit loãng? A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. B. H2SO4 + 2Na → Na2SO4 + H2↑. C. 2H2SO4 + S → 3SO2↑ + 2H2O. D. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O. Câu 39: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào axit H2SO4 là axit đặc? A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O. B. H2SO4 + Ca → CaSO4 + H2↑. C. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2↑. D. 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2↑. Câu 40: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc nhóm nào? A. Al, Mg, Fe. B. Fe, Al, Cr. C. Ag, Cu, Au. D. Ag, Cu, Fe. Câu 41: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2. B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4. Câu 42: H2SO4 đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây? A. Fe. B. NaCl rắn. C. Ag. D. Au. Câu 43: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch axit sunfuric đặc nguội? A. Au, C. B. Mg, Fe. C. Zn, NaOH. D. Al, S. Câu 44: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng A. Cu. B. Ag. C. Ca. D. Al.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

N

D. trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu huỳnh là chất oxi hoá. Câu 53: Chọn phát biểu đúng: A. Ở nhiệt độ thường, phân tử lưu huỳnh gồm có 1 nguyên tử. B. Hai dạng thù hình của nguyên tử lưu huỳnh: Sα và Sβ khác nhau về cấu tạo tinh thể và tính chất hóa học. C. Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền ở nhiệt độ thường. D. Một trong những ứng dụng của lưu huỳnh là dùng để khử chua đất phèn. Câu 54: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa? 0

Ơ

t A. S + O2 → SO2. 0

H

t B. S + 2Na → Na2S.

N

0

t C. S + 2H2SO4 (đ) → 3SO2↑ + 2H2O.

Y

0

U

t D. S + 6HNO3 (đ) → H2SO4 + 6NO2↑ + 2H2O.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

(Đề tuyển sinh Cao đẳng – năm 2014) Câu 56: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH  → 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O. B. S + 2Na  → Na2S. C. S + 6HNO3 đặc  → H2SO4 + 6NO2↑ + 4H2O. D. S + 3F2  → SF6. Câu 57: Đưa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tượng gì xuất hiện trên giấy lọc? A. màu xanh đậm. B. màu đỏ. C. màu vàng. D. Không hiện tượng. Câu 58: Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây? A. Cu. B. Hồ tinh bột. D. Dung dịch KI và hồ tinh bột. C. H2. Câu 59: Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do sự oxi hoá A. tinh bột. B. ozon. C. kali. D. iotua. Câu 60: Trong nhiệt kế chứa thủy ngân rất độc. Khi nhiệt kế bị vỡ người ta thường dùng chất nào sau đây để thu hồi thủy ngân là tốt nhất? A. Cát. B. Lưu huỳnh. C. Than. D. Muối ăn. (Đề thi thử THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – 2015) Câu 61: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử? A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. C. 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2. D. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S. Câu 62: Phản ứng nào sau đây, H2S đóng vai trò chất khử? → 2Ag2S ↓ + 2H2O. A. 2H2S + 4Ag + O2  → 2HNO3 + PbS ↓ . B. H2S + Pb(NO3)2   → C. 2Na + 2H2S 2NaHS + H2. → 2MnO2 ↓ + 2KOH + 3S ↓ + 2H2O. D. 3H2S + 2KMnO4  Câu 63: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

to (c) S + 6HNO3  (d) S + Hg → HgS → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là D. 4. A. 2. B. 3. C. 1.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

t (b) S + 3F2  → SF6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

o

TP

o

t (a) S + O2  → SO2

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

(Đề thi thử THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 3 – 2016) Câu 55: Cho các phản ứng hóa học sau:

→ PbS ↓ + 2HNO3. A. H2S + Pb(NO3)2  → H2S↑ + CuCl2. B. CuS + 2HCl  → PbS ↓ + 2NaNO3. C. Na2S + Pb(NO3)2  → H2S↑ + FeCl2. D. FeS + HCl 

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A o

t Câu 72: Cho phản ứng Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Hệ số cân bằng của H2SO4 là A. 4. B. 8. C. 6. D. 3. Câu 73: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội? A. Tan trong nước, tỏa nhiệt. B. Làm hóa than vải, giấy, đường. C. Hòa tan được kim loại Al và Fe. D. Háo nước. Câu 74: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây? A. FeS. B. PbS. C. Na2S. D. CuS. (Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang – 2016) Câu 75: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là A. CO2. B. H2 và CO2. C. SO2 và CO2. B. SO2. Câu 76: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc nóng cho 2 loại muối khác nhau? A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ag. Câu 77: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 ↓ + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Câu 65: Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Vai trò của H2S trong phản ứng là A. Chất khử. B. Môi trường. C. Chất oxi hóa. D. Vừa oxi hóa, vừa khử. Câu 66: Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường? B. dung dịch CuSO4. C. dung dịch FeSO4. D. khí Cl2. A. khí O2. (Đề thi thử THPT Diễn Châu 2 – Nghệ An – 2016) Câu 67: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng: (1) SO2 + 2Mg → 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4. Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là A. SO2 thể hiện tính oxi hoá. B. SO2 thể hiện tính khử. C. SO2 vừa oxi hóa vừa khử. D. SO2 là oxit axit. Câu 68: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Vai trò của lưu huỳnh đioxit là A. oxi hóa. B. vừa oxi hóa, vừa khử. C. khử. D. Không oxi hóa khử. Câu 69: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. Câu 70: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra với chất tan trong dung dịch? A. SO2 + dung dịch NaOH → B. SO2 + dung dịch BaCl2 → C. SO2 + dung dịch nớc clo → D. SO2 + dung dịch H2S → (Đề thi thử THPT Việt Yên – Bắc Giang – Lần 4 – 2015) Câu 71: Ở phản ứng nào sau đây, SO2 đóng vai trò chất oxi hoá? A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. 2SO2 + O2 → 2SO3. C. SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O. D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4.

N

Câu 64: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.

3. Mức độ vận dụng Câu 78: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2, Hg, H2SO4 loãng, Al, Fe, F2, HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 79: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH→ 2K2S + K2SO3 + 3H2O.

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

TO

ÁN

Các chất X, Y lần lượt là: A. SO2, hơi S. B. H2S, hơi S. C. H2S, SO2. D. SO2,H2S. Câu 89: Cho các chất sau: O2(1), HCl(2), H2S(3), H2SO4 đặc(4), SO2(5). Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 90: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là: A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3. Câu 91: Thực hiện các phản ứng sau:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị oxi hoá với số nguyên tử S bị khử là A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3. Câu 80: Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng: S + 2H2SO4→ 3SO2 ↑ + 2H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là A. 2:1. B. 1:2. C. 1:3. D. 3:1. Câu 81: Nung nóng hỗn hợp bột gồm 1,5 mol Fe và 1 mol S trong môi trường không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. X tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Y. Thành phần của Y là A. H2. B. H2S và H2. C. H2S và SO2. D. H2S. Câu 82: Cho các cặp chất sau: (a) HCl và H2S; (b) H2S và NH3 ; (c) H2S và Cl2 ; (d) H2S và N2. Có bao nhiêu cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 83: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 84: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí H2S như sự phân huỷ rác, chất thải... nhưng không có sự tích tụ H2S trong không khí. Nguyên nhân chính là A. H2S ở thể khí. B. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí. C. H2S dễ bị phân huỷ trong không khí. D. H2S nặng hơn không khí. Câu 85: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi người bị mệt mỏi, chóng mặt…do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S…). Khi đó vật bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá. C. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá. D. H2S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, Ag là chất khử. Câu 86: Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là: A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím. B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng. C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng. D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng. Câu 87: Cho phương trình phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Sau khi cân bằng với hệ số là các giá trị tối giản, hệ số của chất oxi hoá và chất khử là A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 2. D. 5 và 5. Câu 88: Cho sơ đồ phản ứng sau: + O2 + Br2 + H2O + HCl FeS  → khÝX  → khÝY  → H 2SO4 (1) (2) (3)

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

t0

→ 2KCl + 3O2↑. (a) 2KClO3  t0

→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑. (b) 2KMnO4  ®iÖn ph©n

→ 2H2↑ + O2↑. (c) 2H2O  t0

(d) 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑. Có bao nhiêu trường hợp thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 92: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây?

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. KMnO4. B. NaHCO3. D. (NH4)2SO4. C. CaCO3. Câu 93: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép. C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại. Câu 94: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A. Ozon. B. Clo. C. Oxi. D. Flo. Câu 95: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do A. sự tăng nồng độ khí CO2. B. mưa axit. C. hợp chất CFC (freon). D. quá trình sản xuất gang thép. (Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang – 2016) Câu 96: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. D. Sát trùng nước sinh hoạt. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu 97: Cho các ứng dụng: (1) Được dùng để sát trùng nước sinh hoạt. (2) Được dùng để chữa sâu răng. (3) Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (4) Bảo quản trái cây chín. Số ứng dụng của ozon là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 98: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây? A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng. C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước. (Đề Tuyển sinh Đại học – khối B – năm 2014) Câu 99: Nguy cơ nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng? A. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ lọt xuống mặt đất. B. Không xảy ra đợc quá trình quang hợp của cây xanh. C. Không khí trên thế giới thoát ra ngoài. D. Thất thoát nhiệt trên toàn thế giới. (Đề thi thử THPT Việt Yên – Bắc Giang – Lần 4 – 2015) Câu 100: Chất khí X tập trung nhiều ở tầng bình lưu của khí quyển, có tác dụng khăn tia tử ngoại, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. Trong đời sống, chất khí X còn được dùng để sát trùng nước sinh hoạt, chữa sâu răng… Chất X là A. O2. B. N2. C. Cl2. D. O3. Câu 101: Mùa hè thời tiết nóng nực, người ta thường đi du lịch và đặc biệt là những nơi có rừng thông, ở đây thường không khí sẽ trong lành và mát mẻ hơn. Chất nào sau đây làm ảnh hưởng đến không khí trên? A. Oxi. B. Ozon. C. Hiđrosunfua. D. Lưu huỳnh đioxit. Câu 102: Sục một dòng khí H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Khẳng định nào sau đây đúng? A. CuS không bền trong dung dịch axit phân hủy thành CuO có màu đen. B. CuS không tan trong dung dịch H2SO4. C. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S. . D. Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 103: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là A. lưu huỳnh. B. cacbon. C. photpho. D. nitơ. (Đề thi thử THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Lần 2 – 2016) Câu 104: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua BaCO3. C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH. D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư. Câu 105: Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dung dịch brom là A. CO2. B. SO3. C. Cl2. D. SO2.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. 2: 3.

Câu 114: Cho phản ứng hóa học: 0

D. 2: 9. (Đề minh họa THPT Quốc Gia năm 2015)

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

t → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O FeS + H2SO4 đặc  Sau khi cân bằng phản ứng hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là A. 12. B. 10. C. 14. D. 16. (Đề thi thử THPT Chuyên – Đại học Vinh – Lần 4 – 2015) Câu 115: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 116: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối? A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Mg. Câu 117: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2H2SO4 + C → 2SO2↑ + CO2↑ + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a). B. (c). C. (b). D. (d). (Đề Tuyển sinh Đại học – khối A – năm 2013) Câu 118: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2↑. B. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑. C. FeS + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2S↑. D. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3. Câu 119: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)3. (Đề thi thử THPT Chuyên – Đại học Vinh – Lần 1 – 2015) Câu 120: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. 1: 2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

N

TR ẦN

Tỉ lệ a: b là A. 1: 3.

H Ư

0

t aFe + bH2SO4  → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

t0

Câu 112: Cho phản ứng: Al + H2SO4 đặc  → Al2(SO4)3 + H2S↑ + H2O. Tổng các hệ số tối giản trong phản ứng là A. 52. B. 55. C. 42. D. 50. Câu 113: Cho phương trình hóa học:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 106: Thành phần chính của khí thải công nghiệp là SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất rẻ tiền nào để xử lí khí thải? A. Ca(OH)2. B. H2O. C. H2SO4 loãng. D. HCl. Câu 107: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 108: Cho các chất: C, Cu, ZnS, Fe2O3, CuO, NaCl rắn, Mg(OH)2. Có bao nhiêu chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, tạo khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 109: Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S ↓ + H2O Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng trên là A. 15. B. 12. C. 14. D. 13. Câu 110: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là A. 9. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 111: Cho phương trình hoá học: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2↑ + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử lần lượt là B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7. A. 5 và 2.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

C. S.

D. Cu. (Đề thi thử THPT Chuyên – Đại học Vinh – Lần 3 – 2016) Câu 121: Hai chất nào sau đây khi trộn với nhau có thể xảy ra phản ứng hóa học? A. S + H2SO4 đặc. B. CO2 + BaCl2. C. FeCl2 + H2S. D. HNO3+ Na2SO4. (Đề thi thử THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần 1 – 2016) Câu 122: Dãy chất gồm những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là: A. H2SO4 đặc nóng, F2. B. SO2, H2SO4 đặc nóng. C. F2, SO2. D. S, SO2. Câu 123: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút. (Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2015) Câu 124: Axit sunfuric đặc không được dùng để làm khô khí nào sau đây? A. O3. B. Cl2. C. H2S. D. O2. Câu 125: Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếudùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là: A. H2, H2S, S. B. H2S, SO2, S. C. H2, SO2, S. D. O2, SO2, SO3. Câu 126: Trường hợp nào sau đây không đúng? A. SO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. Phản ứng giữa H2S và SO2 dùng để thu hồi S trong các khí thải. C. Ozon có tính khử mạnh và khử được Ag ở điều kiện thường. D. Phản ứng giữa H2SO4 đặc với hợp chất hữu cơ gọi là sự than hoá.

N

B. FeS.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(3)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

(2)

H Ư

(1)

Câu 127: Trong sơ đồ: SO3 → H2SO4 → X → Na2SO3. X là chất nào trong các chất dưới đây? A. SO2. B. H2S. C. H2S và SO2. D. S. Câu 128: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron. Câu 129: Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hóa là: A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S8. C. O3, KClO4, H2SO4. D. FeSO4, KMnO4, HBr. Câu 130: Phát biểu đúng là A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit. B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử. C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan. D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Câu 131: Chọn trường hợp sai: A. H2SO4 đặc tác dụng với đường cho muội than. B. Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4. C. Pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặc. D. Khí H2S tác dụng với FeCl3 tạo bột màu vàng. Câu 132: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. SO2 có thể làm mất màu dung dịch brom. B. H2S có mùi trứng thối. C. SO3 tác dụng mạnh với nước và toả nhiệt. D. H2S không phản ứng được với Cu(NO3)2. Câu 133: Trong phòng thí nghiệm, khí H2S được điều chế từ phản ứng nào sau đây? A. CuS + H2SO4 loãng. B. FeS + H2SO4 loãng. C. FeS + H2SO4 đặc, to. D. S + H2. Câu 134: Phản ứng sản xuất SO2 trong công nghiệp là:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. CuS.

o

t A. Cu + 2H2SO4 đặc → SO2↑ + CuSO4 + 2H2O. o

t B. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3. o

t C. C + 2H2SO4 đặc → 2SO2↑ + CO2↑ + 2H2O. o

t D. K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2↑ + H2O. Câu 135: Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 từ:

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

4. Mức độ vận dụng cao Câu 146: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Số oxi hóa cao nhất của R trong hợp chất là +6. C. Hợp chất khí của R với hiđro có tính khử mạnh. D. R ở chu kì 2 nhóm VIA. (Đề thi thử THPT Chuyên – Đại học Vinh – Lần 2 – 2016) Câu 147: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là A. X tan ít trong nước. B. X là chất khí ở điều kiện thường. C. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực. D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2. (Đề thi thử THPT Nam Yên Thành – Nghệ An – Lần 1 – 2016) Câu 148: X, Y, R, T là các nguyên tử của nguyên tố sau: 11Na, 20Ca, 16S và 17Cl. Bán kính của chúng được biểu diễn như sau:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. FeS, S. B. FeS2, H2S. C. S, FeS2. D. H2S, SO2 Câu 136: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế SO2 bằng phản ứng hoá học là: A. O2 + S → SO2. B. H2SO4 + Na2SO3(r) → Na2SO4 + SO2↑ + H2O. C. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3. D. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Câu 137: Để điều chế các khí trong phòng thí nghiệm, nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai? A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2. B. Nhiệt phân KMnO4 tạo ra khí O2. C. Cho dung dịch HCl dư vào CuS tạo ra khí H2S. D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2SO3 tạo ra khí SO2. Câu 138: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng. D. BaCl2 loãng. Câu 139: Khí CO2 có lẫn tạp chất khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây? A. Br2. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. K2SO3. Câu 140: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là A. N2O. B. CO2. C. SO2. D. NO2. Câu 141: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4, Ba(OH)2, HCl là B. SO2. C. Quỳ tím. D. O2. A. Cu. Câu 142: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. KCl và NaNO3. B. HCl và AgNO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2S và CuCl2. Câu 143: Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng thuốc thử là A. Nước vôi trong. B. Dung dịch Br2. C. Nước vôi trong và dung dịch Br2. D. Dung dịch KMnO4. Câu 144: Axit sunfuric đặc được sử dụng làm khô các chất khí ẩm. Khí nào sau đây không thể làm khô bằng H2SO4 đặc? A. O2. B. H2S. C. Cl2. D. CO2. Câu 145: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất cả các khí trong dãy nào? A. CO2, NH3, Cl2, N2. B. CO2, H2S, N2, O2. C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, O2, N2.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Nguyên tố Y là A. Cl.

X

Y

B. Ca.

R C. Na.

T D. S.

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Tổng số proton của X, Y, T là 45. Cho các nhận định sau (1) X, Y, T đều là kim loại nhẹ và có tính khử mạnh. (2) X, Y, T tác dụng với nước ở điều kiện thường. (3) Trong tự nhiên, X và Y có nhiều ở dạng hợp chất của quặng đolomit. (4) Các oxit và hydroxit của Y và T có tính chất lưỡng tính. (5) Hợp chất của X được dùng chế tạo tên lửa, máy bay, ô tô. (6) T được được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối TCln. Số nhận định đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 152: Thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Trộn KClO3 với MnO2, đun nóng để điều chế khí O2. - Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO2 để điều chế khí Cl2. Nhận định nào sau đây đúng: A. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất khử, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. B. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất xúc tác, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. C. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa. D. Thí nghiệm 1: MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO2 đóng vai trò chất khử. (Đề thi thử THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần 2 – 2016) Câu 153: Cho các cặp phản ứng sau: (1) H2S + Cl2 + H2O → (2) SO2 + H2S → (3) SO2 + Br2 + H2O → (4) S + H2SO4 đặc, nóng → (5) S + F2 → (6) SO2 + O2 → Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. (Đề thi thử THPT Chuyên Bến Tre – Lần 1 – 2016) Câu 154: Cho các cặp chất sau: (1) Khí Cl2 và khí O2. (2) Khí H2S và khí SO2. (3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4) CuS và dung dịch HCl. (5) Khí Cl2 và dung dịch NaOH. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 155: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI. (2) axit HF tác dụng với SiO2. (3) khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (4) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (5) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

T

Đ ẠO

X

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 149: Anion X2- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn X là 2. Nhận định sai là A. X, Y đều là phi kim. B. Khí XO2 được dùng làm chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm. C. Khí Y2 được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, tiệt trùng nước sinh hoạt. D. Trong các hợp chất, X chỉ có mức oxi hóa là -2; Y chỉ có mức oxi hóa là -1. Câu 150: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn X là 20. Nhận xét nào sau đây là sai? A. X là một phi kim; Y là kim loại nhóm. B. Tổng số hiệu của X, Y là 42. C. Cation Y2+ có cấu hình là [Ar] 3d44s2. D. Ở điều kiện thường, X ở trạng thái rắn. Câu 151: X, Y, T là các nguyên tử của nguyên tố đều thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn và được sắp xếp như sau:

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Ơ

N

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 156: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) sục H2S vào dung dịch Br2. (2) sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím. (3) thổi H2S vào dung dịch NaOH dư.(4) thêm H2SO4 đặc vào dung dịch FeSO4. (5) đốt H2S trong oxi không khí. (6) thổi F2 vào hơi nước; Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 157: Cho các phản ứng sau:

D. 6.

TR ẦN

Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử? B. 4. C. 5. A. 3. Câu 159: Cho các phản ứng sau: (1) SO2 + H2S → S + H2O (2) SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 (3) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr (4) SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2 Số phản ứng mà SO2 đóng vai trò là chất khử là A. 2. B. 1. C. 3. Câu 160: Điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A+G

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

D. 4.

TO

ÁN

-L

Cho các nhận định sau: (a) Chất rắn X là KMnO4 thì khí Y là O2. (b) Chất rắn X là NaNO3 thì khí Y là N2. (c) Chất rắn X là KClO3 thì khí Y là Cl2. (d) Chất rắn X là CaCO3 thì khí Y là O2. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 1. Câu 161: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Y+Z

+Y hoÆ cZ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

E

+D, Br2

Đ ẠO

+Fe

B

X+D

G

+O2,

to

N

X

+B

A (mï i trøng thèi)

H Ư

+H2

D. 4.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

t0

(1) KClO3 + HCl → khí X (2) KMnO4  → khí Y (3) Ca(HCO3)2 + HCl → khí Z (4) FeS + HCl → khí T (5) Na2SO3 + H2SO4 → khí M (6) K + H2O → khí R Cho hỗn hợp chứa các khí trên đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 158: Cho sơ đồ biến hóa sau:

Nhận định nào sau đây là sai? A. X là KMnO4.

B. X là NaHCO3.

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý -L ÁN TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

B. X là NaHSO3. D. X là Ba(HSO3)2.

-H

Ó

A

Điều nào sau đây là sai? A. X là Na2SO3. C. X là FeS. Câu 164: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4. (Đề thi thử THPT Cờ Đỏ – Nghệ An – Lần 1 – 2015) Câu 163: Hình vẽ mô tả điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

C. X là (KClO3 + MnO2). D. X là NaNO3. Câu 162: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:

Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch nước brom là: A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. D. 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3. (Đề thi thử THPT Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – Lần 2 – 2016) Câu 165: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

C. SO2.

D. CO2. (Đề Tuyển sinh Đại học – khối B – năm 2012) Câu 166: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaCl. (Đề Tuyển sinh Cao đẳng – năm 2013) Câu 167: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. SO2. B. H2S. C. NH3. D. CO2. (Đề thi thử THPT Chuyên Tuyên Quang – Lần 1 – 2015) Câu 168: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt: SO2 và H2S là A. dung dịch H2SO4 loãng. B. dung dịch CuCl2. C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaOH. Câu 169: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO. Câu 170: Khí nào sau đây được coi là nguyên nhân làm cho bệnh máu bị đen khi bị ngộ độc? A. SO2. B. CO2. C. Cl2. D. H2S. Câu 171: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3. (Đề Tuyển sinh Đại học – khối A – năm 2014) Câu 172: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành như sản xuất phân bón, luyện kim, chất dẻo, acquy, chất tẩy rửa...Trong phòng thí nghiệm axit X còn được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là A. H3PO4. B. HNO3. C. H2SO4. D. HCl. Câu 173: Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: BaCl2, Na2SO4, H2SO4. Có thể nhận biết dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây: B. NaOH. C. Na2O. D. BaCl2. A. Quỳ tím. Câu 174: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch AgNO3. C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH. Câu 175: Để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Ta có thể dùng lần lượt các chất: A. quỳ tím, dung dịch BaCl2. B. dung dịch BaCl2, dung dịch KNO3. C. dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl. D. quỳ tím, dung dịch NaNO3. Câu 176: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ được dùng thêm một dung dịch thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. HNO3. B. KOH. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 177: Có 4 lọ đựng các chất rắn bị mất nhãn sau: Na2CO3; BaCO3; Na2SO4 và NaCl. Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 4 lọ trên? A. HCl. B. NaOH. C. AgNO3. D. H2SO4. Câu 178: Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2. Câu 179: Cho các phát biểu sau: (1) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (2) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần ozon. (3) Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí. (4) Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và tạo thành axit sunfuric. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 180: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với khí sunfurơ là A. Nước clo, dung dịch thuốc tím, nước vôi trong. B. Khí cacbonic, hiđrosunfua, oxi, dung dịch xút.

N

B. NO2.

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. H2S.

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

C. Nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng, nước brom, khí hiđrosunfua. D. Nước brom, nước vôi trong, dung dịch thuốc tím, dung dịch muối ăn. Câu 181: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. O3. C. SO2. D. CO2. (Đề Tuyển sinh Cao đẳng năm 2009) Câu 182: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. (Đề Tuyển sinh Đại học – khối B – năm 2009) Câu 183: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3. (b) SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (c) Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. (d) Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 184: Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm qua, chúng ta đã lần lượt trải qua các đợt nắng nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đông ở miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long… Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên. Trong các khí sau, khí nào không gây ra hiệu ứng nhà kính? B. O2. C. O3. D. CH4. A. CO2. Câu 185: Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt, nước là một nguyên liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước bằng ozon để nước không có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 – 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, trùng amip...). Vì sao ozon lại có tính sát trùng? A. Ozon có khả năng oxi hóa mạnh. B. Ozon là chất khí độc. C. Ozon ngăn cản quá trình hô hấp. D. Ozon tan tốt trong nước. Câu 186: Sông Tô Lịch của Hà Nội đã từng đi vào ca dao: “ Nước sông Tô vừa trong vừa mát…” Nhưng ngày nay, vào những năm đầu của thế kỉ 21, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng. Nước sông có màu đen. Những ngày nắng nóng, mùi hôi thối bốc lên làm cho các cư dân hai bên bờ sông và bất cứ ai đi ngang qua rất khó chịu. Nguyên nhân nào đã làm ô nhiễm nghiêm trọng dòng sông, một thời đã từng là niềm tự hào của người Hà Nội? (a) Các nhà máy xả nước thải ra sông, chưa qua xử lí. (b) Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, chưa qua xử lí. (c) Việc thực hiện luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam chưa nghiêm. (d) Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 187: Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng trên? A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. H2SO4. Câu 188: Cho các phát biểu sau: (a) Một số suối nước nóng (Mỹ Lâm – Tuyên Quang,…) có hòa tan một lượng nhỏ H2S, nó có thể trị một số nấm ngoài da. (b) Lượng hiđrosunfua sinh ra từ quá trình phân hủy xác động vật tích tụ trong không khí ngày càng nhiều (c) Khi đốt cháy que diêm ta thấy sinh ra khí có mùi hôi, nếu hít nhiều sẽ gây viêm đường hô hấp; khí đó là hiđrosunfua.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

(d) H2S tan một phần trong nước tạo thành dung dịch có tên là hiđrosunfua Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Ơ

.Q

0

t VÝdô: Al + O2  → Al 2O3

⇒ ∑ sè mol

Bảo toàn electron:

= ∑ sè

electron cho

⇒ sè e cho. sè mol

electron nhËn

= ∑ sè mol

chÊt Cho

electron nhËn

N

electron cho

H Ư

∑ sè

G

BTKL ⇒ mAl + mO2 = mAl 2O3

= sè electron nhËn. sè mol

t0

chÊt NhËn

TR ẦN

VÝdô: Al + O2 → Al 2O3

B¶o toµn electron ⇒ 3.nAl = 4.nO2

B

Trong ph¶n øng hãa häc, c¸ c nguyªn tè lu«n ®- î c b¶o toµn (kh«ng ®æi)

10 00

⇒ khèi l- î ng nguyªn tè kh«ng ®æi; ⇒ sè mol nguyªn tè kh«ng ®æi. Bảo toàn nguyên tố: ⇒ ∑(Sè nguyªn tö. sè mol chÊt)

= ∑ (Sè nguyª n tö. sè mol chÊt) sau

A

FeO + O2 → Fe3O4 .

Ó

VÝdô:

tr- í c

t0

-H

B¶o toµn nguyªn tè O ⇒ 1.nFeO + 2.nO2 = 4.nFe3O4

-L

Ý

PS: Các bài toán xây dựng dựa trên nhiều phản ứng oxi hóa khử, ta không nên giải theo phương pháp truyền thống mà nên ưu tiên phương pháp bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố. ► Các ví dụ minh họa ◄

ÁN

Ví dụ 1: Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Al có tỉ lệ mol 1:1 thu được 13,1 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Giá trị của m là A. 7,4. B. 8,7. C. 9,1. D. 10.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

∑ mtr - í c ph¶n øng = ∑ msau ph¶n øng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Bảo toàn khối lượng:

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

VÝdô: mH2SO4 = mH + nS + mO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Phương pháp giải + Với Oxi phản ứng đưa kim loại lên số oxi hóa cao hoặc thấp, còn với S phản ứng đưa kim loại lên số oxi hóa thấp hơn. + Phương trình phản ứng tổng quát: 2M + xO2 → 2M2Ox. 2M + xS → M2Sx. + Phương pháp giải: áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố. mchÊt = ∑ mc¸ c thµnh phÇn = ∑ mnguyªn tè

N

Dạng 1. Đơn chất oxi, lưu huỳnh tác dụng với kim loại.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ví dụ 2: Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột Magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 8,0 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,8 gam.

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II trong oxi dư đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn X. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ca.

Ví dụ 4: Cho 7,2 gam kim loại M, có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là

18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

B. Ca.

C. Ba.

D. Mg.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 24. Cần thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp X để thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,4. Biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là: A. 2,5. B. 7,5. C. 8,0. D. 5,0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP Đ ẠO

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25% và 75%. B. 30% và 70%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%.

10 00

B

TR ẦN

Ví dụ 3: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Thực hiện phản ứng ozon phân hoàn toàn, sau một thời gian thu được khí Y và thể tích khí tăng lên 30% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp đầu là A. 25%. B. 40%. C. 50%. D. 57,14%.

Ó

A

Ví dụ 4: Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí có khối lượng mol trung bình là 33 g/mol. Hiệu suất của phản ứng ozon hóa là A. 7,09%. B. 9,09%. C. 11,09%. D. 13,09%.

ÁN

-L

Ý

-H

Câu 5: Một bình cầu dung tích 0,336 lít được nạp đầy oxi rồi cân được m1 gam. Phóng điện để ozon hoá, sau đó nạp thêm cho đầy oxi rồi cân, thu được khối lượng là m2. Khối lượng m1 và m2 chênh lệch nhau 0,04 gam. Biết các thể tích nạp đều ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm về thể tích của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 10%. C. 18%. D. 17%. A. 9%.

TO

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí CH4 cần V lít hỗn hợp khí X. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 3,584. B. 4,480. C. 8,960. D. 7,168.

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 2. Hỗn hợp khí và Phản ứng ozon phân. Phương pháp giải + Để định lượng (mol, khối lượng, thể tích...) của chất trong hỗn hợp các khí không phản ứng với nhau thì phương pháp sơ đồ đường chéo qđược sử dụng tương đối hiệu quả. + Phản ứng ozon hóa: tia löa ®iÖn 3O2 → 2O3; + Phản ứng ozon phân: → 3O2; 2O3  ► Các ví dụ minh họa ◄

N

A. Cu.

D

IỄ N

Dạng 3. Tính oxi hóa mạnh của Ozon. Phương pháp giải + Ozon có tính oxi hóa rất mạnh, mạnh hơn oxi, nó oxi hóa nhiều đơn chất và hợp chất. + Ví dụ: → O2 + 2KOH + I2. O3 + 2KI + H2O  → Ag2O + O2 O3 + 2Ag  ► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ: Dẫn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư, sau

19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

N

phản ứng thu được 6,35 gam chất rắn màu tím đen. Phần trăm thể tích của ozon trong X là A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 80%.

20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Dạng 4. Điều chế oxi - phản ứng nhiệt phân. Phương pháp giải + Nguyên tắc để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là nhiệt phân hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt. + Ví dụ: 0

t → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ . 2 KMnO4 

N Y

-H

Ó

A

10 00

Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và thoát ra 4,928 lít hỗn hợp khí Z. Cho hỗn hợp khí Z qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 47,8 gam kết tủa đen. Thành phần phần trăm về khối lượng của FeS trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 6%. C. 60%. D. 40%. A. 94%.

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 3: Nung 5,6 gam bột sắt và 13 gam kẽm với một lượng dư bột lưu huỳnh, sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch axit clohiđric thu được khí Y. Dẫn khí Y vào V lít dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,6. B. 19,2. C. 18,6. D. 28,8.

TO

Ví dụ 4: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300 ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, thấy hết 500 ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là A. 0,3M. B. 0,6M. C. 0,5M. D. 0,15M.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

Ví dụ 1: Hấp thụ 7,84 lít (đktc) khí H2S vào 64 gam dung dịch CuSO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa đen. Giá trị của m là: A. 33,6. B. 38,4. C. 3,36. D. 3,84.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Phương pháp giải + Một số muối sunfua( như Na2S, K2S, BaS, CaS...) tan trong nước. Hầu hết các muối sunfua không tan trong nước. - Một số muối sunfua không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch axit như FeS, ZnS, MgS... - Một số muối sunfua không tan trong nước và cũng không tan trong các dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng...) như CuS, PbS... + Hầu hết muối sunfat đều tan trong nước. Một số muối sunfat không tan trong nước và không tan trong axit mạnh (HCl, HNO3...) như BaSO4, SrSO4, PbSO4... + Khi giải bài tập chúng ta nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng... ► Các ví dụ minh họa ◄

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Ví dụ: Nhiệt phân 55,3 gam KMnO4 sau một thời gian phản ứng thu được V lít khí O2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V có thể là A. 7,84. B. 3,36. C. 3,92. D. 6,72. 2− 2− Dạng 5. Phản ứng tạo kết tủa của ion sunfua ( S ), sunfat ( SO4 ).

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

H

Ơ

N

0

t → 2KCl + 3O2 ↑ . 2 KClO3  + Để giải các dạng bài này có thể viết các phương trình hóa học hoặc sử dụng định luật bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố. ► Các ví dụ minh họa ◄

21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

-L

Ý

-H

Ví dụ 5: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 16,5. B. 27,5. C. 14,6. D. 27,7.

TO

ÁN

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là A. 47,92%. B. 42,98%. C. 42,69%. D. 46,43%. (Đề thi thử THPT Tam Nông – Phú Thọ, lần 1 năm 2016)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

10 00

B

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam S có trong oxi dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 120 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,56. C. 3,20. D. 1,92. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam khí H2S thu được V lít SO2 (đktc) và m gam hơi nước. Hấp thụ toàn bộ SO2 ở trên vào 200 gam dung dịch NaOH 5,6% thì thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có phân tử khối lớn hơn trong Y là A. 5,04%. B. 4,74%. C. 6,24%. D. 5,86%.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Ví dụ 2: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là A. 11,5 gam. B. 12,6 gam. C. 10,4 gam. D. 9,64 gam.

U .Q

TP

Đ ẠO

Ví dụ 1: Cho 2,24 lít (đktc) khí H2S hấp thụ hết vào 85 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan gồm: B. NaHS. A. NaHS và Na2S. C. Na2S. D. Na2S và NaOH.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

+ Khi giải bài tập chúng ta nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.. ► Các ví dụ minh họa ◄

Y

N

H

Ơ

N

Dạng 6. H2S, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ. Phương pháp giải + H2S, SO2 khi tác dụng với dung dịch bazơ sẽ tạo ra muối axit, muối trung hòa phụ thuộc vào số mol của chúng với số mol OH-. Ta có thể chia ra các trường hợp như bảng sau:

D

IỄ N

Đ

Ví dụ 7: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp khí X đi qua dung dịch CuCl2 dư, tạo ra 9,6 gam kết tủa. Giá trị m gam hỗn hợp đã dùng là A. 16,8. B. 18,6. C. 25,6. D. 26,5.

22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

Dạng 7. H2S, SO2 tác dụng với chất oxi hóa mạnh. Phương pháp giải + H2S, SO2 có tính khử khi tác dụng chất có tính oxi hóa mạnh như dung dịch KMnO4, dung dịch Br2... thì nguyên −2

+4

+6

Ơ

Y

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

B

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 3: Hấp thụ V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2S và SO2 bằng một lượng vừa đủ 850 ml dung dịch Br2 1M thu được dung dịch Y. Cho một lượng dư BaCl2 vào dung dịch Y thu được 93,2 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của H2S trong hỗn hợp X là A. 37,50%. B. 62,50%. C. 75,83%. D. 24,17%. Dạng 8. Oleum - Sự pha loãng dung dịch.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

Ví dụ 2: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2S và SO2 tác dụng hết với 1,25 lít dung dịch nước brom dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng Ba(NO3)2 dư, thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là B. 29,125. C. 58,25. D. 291,25. A. 116,50.

TP

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí H2S (đktc) bằng một lượng oxi vừa đủ thu được khí Y. Hấp thụ hết Y cần vừa đủ 200 ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của V là A. 0,2. B. 4,48. C. 0,5. D. 11,2.

A

10 00

Phương pháp giải + Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta cho từ từ axit vào nước mà không được làm ngược lại. +Khi pha loãng hoặc trộn lẫn các dung dịch không phản ứng với nhau ta nên sử dụng sơ đồ đường chéo... ► Các ví dụ minh họa ◄

Ý

-H

Ó

Ví dụ 1: Trộn 200 gam dung dịch H2SO4 12% với 300 gam dung dịch H2SO4 40% thu được 500 gam dung dịch H2SO4 a%. Giá trị của a là A. 20,8%. B. 28,8%. C. 25,8%. D. 30,8%.

ÁN

-L

Ví dụ 2: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là A. 67,77%. B. 53,43%. C. 74,10%. D. 32,23%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Phan Ngọc Hiển – Cà Mau,năm 2016)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

H

→ 2HBr + H2SO4; SO2 + Br2 + 2H2O  + Khi giải bài tập chúng ta nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng... ► Các ví dụ minh họa ◄

N

tử lưu huỳnh S , S sẽ chuyển lên S . Ví dụ: → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4; 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  → 8HBr + H2SO4; H2S + 4Br2 + 4H2O 

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ví dụ 3: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là: A. H2SO4.SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3. Dạng 9. Tính axit mạnh của dung dịch H2SO4 loãng. Phương pháp giải + Dãy hoạt động hóa học:

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au + Kim loại M (trước H) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

23

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

→ M2(SO4)x + xH2 ↑ 2M + xH2SO4  (x là hóa trị thấp nhất của kim loại). Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố, khối lượng và bảo toàn electron ta có thể thiết lập được một số công thức: (1) x.nM = 2.nH2

(2) nSO2− = nH2SO4 = nH2 4

N

(3) mmuèi sunfat = mKim lo¹i + mSO2− = mKimlo¹ i + 96.nH2

Ơ

4

-L

ÁN

Ví dụ 5: Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M, có khối lượng bằng nhau, trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và 7,056 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Al. C. Fe. D. Cu.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 36,4 gam hỗn hợp X gồm kẽm và sắt, có khối lượng bằng nhau trong dung dịch axit sunfuric loãng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí (đktc). Giá trị của V gần nhất với? A. 12,55. B. 14,55. C. 13,44. D. 11,22.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A

10 00

B

Ví dụ 3: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 70%. C. 56%. D. 44%. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 0,78 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 896 ml khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối sunfat khan? A. 3,84 gam. B. 4,62 gam. C. 46,2 gam. D. 36,5 gam.

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

+ Bazơ, oxit kim loại tác dụng với H2SO4 loãng: → M2(SO4)x + 2xH2O. 2M(OH)x + xH2SO4  → M2(SO4)x + xH2O. M2Ox + xH2SO4  ⇒ Bản chất là đây là phản ứng trao đổi, ta thấy sự kết hợp của 1OH và 1H tạo 1H2O; hoặc 1O kết hợp với 2H tạo ra 1H2O. ⇒ Khi giải bài tập phần này ta nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, cũng như áp dụng linh hoạt các định luật bảo toàn electron, khối lượng, nguyên tố. ► Các ví dụ minh họa ◄ 9.1 Tác dụng với kim loại. Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4,48 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 5,6 gam. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, năm 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ví dụ 6: Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sunfat khan. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn. 9.2 Tác dụng với bazơ, oxit kim loại. Ví dụ 7: Hòa tan hết m gam hiđroxit của kim loại M có hóa trị không đổi cần dùng vừa đủ 10m gam dung dịch H2SO4 10%. Kim loại M là A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Cu.

Ví dụ 8: Cho 35,3 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 91,3 gam muối. Phần trăm khối lượng

24

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D. 56,66%.

Ơ

N

Ví dụ 9: Hoà tan hoàn toàn 46,1 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 1,7 lít dung dịch axit H2SO4 0,5M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 114,1. B. 113,1. C. 112,1. D. 111,1.

H N Y U .Q TP

Đ ẠO

Ví dụ 11: Cho 855 gam dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 thu được kết tủa và dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là B. 25%. C. 49%. D. 50%. A. 98%.

TR ẦN

H Ư

N

G

9.3 Tác dụng với muối. Ví dụ 12: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm MgCO3, K2CO3, Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 7,84 lít khí bay ra (đktc). Khi cô cạn dung dịch Y thu được 38,2 muối khan. Giá trị m là A. 25,6. B. 50,8. C. 51,2. D. 25,4.

10 00

B

Ví dụ 13: Hòa tan 32,2 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCO3 và CaCO3, K2CO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y chứa 43 gam muối sunfat. Giá trị của V là A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 8,96.

A

Dạng 10. Tính oxi hóa mạnh của dung dịch H2SO4 đặc. Phương pháp giải + H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, nó oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt...), nhiều phi kim như C, P, S... và +6

0

−2

-H

+4

Ó

nhiều hợp chất như FeO, C12H22O11, H2S... Trong các phản ứng đó, nguyên tử S bị khử về số oxi hóa thấp hơn như

S , S, S . Ví dụ:

0

Ý

t → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O; Cu + 2H2SO4 đặc  0

ÁN

-L

t → CO2 ↑ + 2SO2 ↑ + 2H2O; C + 2H2SO4 đặc  t0 → Fe2(SO4)3+ SO2 ↑ + 4H2O; 2FeO + 4H2SO4 đặc  0

t → 4SO2 ↑ + 4H2O; H2S + 3H2SO4 đặc  + Phương pháp: Khi giải bài tập phần này ta nên áp dụng linh hoạt các định luật bảo toàn electron, khối lượng, nguyên tố...

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ví dụ 10: Cho 25,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 15% dư, thu được dung dịch Y và thấy có 7,84 lít khí (đktc) thoát ra. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 88,88%. C. 66,66%. D. 77,77%. A. 55,55%.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. 27,76%.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 43,34%.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

của Al2O3 trong X là A. 72,24%.

0

D

IỄ N

Đ

ÀN

t Ví dụ: Kim loại M + H2SO4 đặc  → muối sunfat M2(SO4)x + sản phẩm khử (SO2, S, H2S) + H2O (1) x.nM = 2.nSO2 + 6.nS + 8.nH2S

(2) nSO2− (trong muèi sunfat ) = 4

nelectron nh- êng 2

= 1.nSO2 + 3.nS + 4.nH2S

(3) mmuèi sunfat = mKim lo¹i + mSO2− = mKimlo¹ i + 96.(1.nSO2 + 3.nS + 4.nH2S) 4

PS: Một số kim loại như Cr, Al, Fe tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng, nhưng thụ động trong H2SO4 đặc nguội. ► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Cho 2,8 gam Fe kim loại tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc

25

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

nóng dư, thu được dung dịch X và V lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,008. C. 1,12. D. 1,68. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)

N Ơ H Y

Ó

A

Dạng 11. Điều chế hợp chất chứa lưu huỳnh - Hiệu suất phản ứng. Phương pháp giải + Để sản xuất axit sunfuric người ta chủ yếu sử dụng quặng pirit sắt (FeS2), và qua 3 giai đoạn như sau: 0

0

TO

ÁN

-L

Ý

-H

+ H 2O + O2 ,t + O2 ,t ,V2O5 → H2SO4. → SO2  → SO3  FeS2  (3) (1) (2) + Trong thực tế, quá trình sản xuất luôn có hiệu suất H = a% < 100%. Khi bài toán cho hiệu suất và yêu cầu xác định lượng chất ta cứ tính toán bình thường, sau đó lấy kết quả nhân cho H 100 (nếu chất cần tính ở phía sau phản ứng), hoặc nhân cho (nếu chất cần tính ở phía trước phản ứng). 100 H ► Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu được hỗn hợp Y. Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3? A. 66,7%. B. 50%. C. 75%. D. 80%.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Ví dụ 6: Khi cho 7,2 gam Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối Al2(SO4 )3, H2O và sản phẩm khử X. Vậy X là A. SO2. B. S. C. H2S. D. SO2, H2S. (Đề thi thử THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, lần 1 năm 2016)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

Ví dụ 5: Hòa tan 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 7,84 lít SO2 (đktc) và dung dịch Y. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 60,87%. B. 45,65%. C. 53,26%. D. 30,43%.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

G

Đ ẠO

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp kim loại X gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và thoát ra 12,32 lít khí SO2 (đktc), sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,6. B. 70,2. C. 71,3. D. 67,4.

N

Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al, Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và thoát ra 12,32 lít khí SO2 (đktc), sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 118,7. B. 53,0. C. 100,6. D. 67,4.

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 0,8125 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại đã dùng là A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.

D

IỄ N

Ví dụ 2: Trong công nghiệp người ta sản xuất axít sunfuric theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4. Người ta sử dụng 15 tấn quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2) để sản xuất ra 39,2 tấn dung dịch H2SO4 40%. Vậy hiệu suất chung cho cả quá trình sản xuất axít sunfuric từ quặng trên là A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 62,5%.

Ví dụ 3: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn axit sunfuric 98% thì cần m tấn quặng pirit trên và biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất H2SO4 là 90%. Giá trị của m là

26

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

A. 69,44.

B. 68,44.

C. 67,44.

D. 70,44.

Dạng 12. Tổng hợp.

35 . Đốt cháy 3 hoàn toàn V lít hỗn hợp X bằng một lượng khí O2 vừa đủ, chia sản phẩm cháy thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối bình tăng thêm 18,2 gam. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch nước Brom, sau đó cho thêm một lượng dư BaCl2 vào ta thấy xuất hiện m gam kết tủa trắng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46. B. 70. C. 35. D. 23.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ví dụ 3: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đ ẠO

Ví dụ 2: Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí Y và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với khí Y thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Vậy M là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn.

10 00

B

Ví dụ 4: Nung 20,8 gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh trong bình chân không thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất rắn không tan và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 9. Giá trị của m là A. 6,4. B. 16,8. C. 4,8. D. 3,2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Đại học Vinh, năm 2016)

-H

Ó

A

Ví dụ 5: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 11,936 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,7616 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 8,736. B. 14,448. C. 5,712. D. 7,224.

ÁN

-L

Ý

Ví dụ 6: Hòa tan hết 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và V lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là A. 5,04 và 30,0. B. 4,48 và 27,6. C. 5,60 và 27,6. D. 4,48 và 22,8. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, năm 2015)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

N

H

Ơ

N

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm H2S và H2 có tỉ khối so với hiđro là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ví dụ 7: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 17,2. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40%. B. 80%. C. 60%. D. 20%.

Ví dụ 8: Cho a mol Fe phản ứng vừa đủ với b mol H2SO4 (đặc, nóng) thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 5,04 gam muối. Biết tỉ lệ a: b = 3: 7. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,02. C. 0,025. D. 0,05. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)

27

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Dạng 2. Hỗn hợp khí và Phản ứng ozon phân. Câu 5: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần phần trăm về thể tích của Oxi trong hỗn hợp X là A. 25%. B. 60%. C. 40%. D. 75%. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là A. 75,00 %. B. 66,67 %. C. 33,33 %. D. 25,00 %. Câu 7: Đốt cháy hết một lượng S trong bình đựng không khí (dư). Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X, tỉ khối của X so với He là 8,4. Giả thiết không khí gồm 80% thể tích là N2 còn lại là O2. Phần trăm thể tích các khí SO2, O2 dư, N2 của hỗn hợp X lần lượt là: A. 25%, 10%, 65%. B. 25%, 5%; 70%. C. 16%; 4%; 80%. D. 15%; 5%; 80%. Câu 8: Hỗn hợp X gồm O2 và O3. Phân huỷ X thu được một khí duy nhất có thể tích tăng 2% so với thể tích ban đầu. Phần trăm thể tích ozon trong hỗn hợp ban đầu là A. 2%. B. 3%. C. 5%. D. 4%. Câu 9: Nạp khí oxi vào bình có dung tích 2,24 lít (ở 00C, 10 atm). Thực hiện phản ứng ozon hoá bằng tia hồ quang điện, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là 9,5 atm. Hiệu suất của phản ứng ozon hoá là A. 10%. B. 5%. C. 15%. D. 20%. Câu 10: Nạp khí oxi vào bình có dung tích V lít (ở 0OC, 10 atm). Thực hiện phản ứng ozon hoá bằng tia hồ quang điện, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là 9,0 atm. Hiệu suất của phản ứng ozon hoá là B. 30%. C. 15%. D. 20%. A. 10%. Câu 11: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 19,2. Hỗn hợp Y gồm H2 và CO. Đốt cháy hoàn toàn 3 mol khí Y cần vừa đủ V lít hỗn hợp X. Giá trị của V là A. 28. B. 22,4. C. 16,8. D. 9,318. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm H2S và S cần vừa đủ 8,96 lít O2, sau phản ứng thu được 7,84 lít SO2. Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của H2S trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 28,6%. B. 17,5%. C. 82,5%. D. 71,4%.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA Dạng 1. Đơn chất Oxi, lưu huỳnh tác dụng với kim loại. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh thành lưu huỳnh đioxit thì cần vừa đủ V lít không khí (đktc), biết trong không khí thì oxi chiếm 20% thể tích. Giá trị của V là A. 17,8. B. 18,8. C. 15,8. D. 16,8. Câu 2: Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam lưu huỳnh và 22,4 gam sắt trong ống nghiệm kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Thành phần của rắn Y là A. Fe. B. Fe và FeS. C. FeS. D. S và FeS. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp kim loại X gồm Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình, sau một thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị của m là A. 1,0. B. 0,2. C. 0,1. D. 1,2. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al, sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Clo trong hỗn hợp X là A. 26,5%. B. 73,5%. C. 62,5%. D. 37,5%.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D

IỄ N

Đ

Dạng 3. Tính oxi hóa mạnh của Ozon. Câu 13: Dẫn 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 38,1 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị A. 43%. B. 57%. C. 53%. D. 47%.

Dạng 4. Điều chế oxi - phản ứng nhiệt phân. Câu 14: Nung 316 gam KMnO4 sau một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%. Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam muối vô cơ X thấy thoát ra 6,72 lít O2 (đktc), phần rắn còn lại chứa 52,35% Kali và 47,65% Clo. Công thức phân tử của muối X là A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.

28

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Dạng 7. H2S, SO2 tác dụng với chất oxi hóa mạnh. Câu 26: Hoà tan hết V lít SO2 trong nước Brom dư sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được 1,165 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,224. C. 0,336. D. 0,448. Câu 27: Hấp thụ hết V lít SO2 (đktc) bằng 200 ml dung dịch KMnO4 xM vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho một lượng dư BaCl2 vào dung dịch Y thu được 81,55 gam kết tủa trắng. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,14. C. 0,7. D. 0,28. Câu 28: Cho V lít hỗn hợp khí gồm H2S và SO2 tác dụng với dung dịch brom dư. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112. B. 2,24. C. 1,12. D. 0,224.

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 5. Phản ứng tạo kết tủa của ion sunfua ( S2− ), sunfat ( SO24− ). Câu 16: Cho 31,2 gam natrisunfua vào dung dịch Pb(NO3)2 10%, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa đen. Khối lượng dung dịch Pb(NO3)2 cần dùng là B. 9,93 gam. C. 99,30 gam. D. 132,40 gam A. 13,24 gam. Câu 17: Oxit của một kim loại có chứa 40% oxi về khối lượng. Trong sunfua của kim loại đó thì lưu huỳnh chiếm phần trăm theo khối lượng là A. 80%. B. 57,14%. C. 43,27%. D. 20%. Câu 18: Hoà tan 26,082 gam muối sunfat kim loại hoá trị II vào nước được 100 ml dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X này cần một lượng vừa đủ 162 ml dung dịch BaCl2 1M. Công thức muối sunfat là A. CaSO4. B. FeSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Dạng 6. H2S, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ. Câu 19: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 50,0 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan gồm: A. NaHSO3. B. NaHSO3 và Na2SO3. C. Na2SO3. D. NaOH và Na2SO3. Câu 20: Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch KOH 0,9M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là? A. 83,4 gam. B. 47,4 gam. C. 54,0 gam. D. 41,7 gam. Câu 21: Đốt cháy hết 4,8 gam lưu huỳnh bột trong khí hiđro vừa đủ thu được V lít khí X. Hấp thụ hết khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 8,4. B. 19,5. C. 10,6. D. 11,7. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO2 (đktc) bằng 120 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,70. B. 19,53. C. 32,55. D. 26,04. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc), sau đó hoà tan sản phẩm khí X sinh ra vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 100 ml. B. 120 ml. C. 80 ml. D. 90 ml. Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25 M thu được dung dịch X. Cho dung dịch CuCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa Y. Giá trị của m là A. 14,4. B. 9,6. C. 28,8. D. 4,8. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc). Đốt cháy hết hỗn hợp khí X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là B. 18. C. 30. D. 15. A. 12.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D

IỄ N

Đ

Dạng 8. Oleum - Sự pha loãng dung dịch. Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 12 gam lưu huỳnh trioxit vào 100 gam nước thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của dung dịch Y là A. 12,00%. B. 10,71%. C. 13,13%. D. 14,7%. Câu 30: Hoà tan m gam SO3 vào 180 gam dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch H2SO4 32,5%. Giá trị m là A. 33,3. B. 25,0. C. 12,5. D. 32,0. Câu 31: Cho 0,1 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 2,0 lít dung dịch X. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,96%. B. 37,21%. C. 37,87%. D. 38,28%.

29

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Dạng 9. Tính axit mạnh của dung dịch H2SO4 loãng. 9.1 Tác dụng với kim loại. Câu 33: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 6,4. B. 3,4. C. 4,4. D. 5,6. Câu 34: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 6,2. B. 7,2. C. 30,7. D. 31,7. Câu 35: Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 8,575%, thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 412,3 gam. B. 400 gam. C. 411,6 gam. D. 97,80 gam. Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sunfat khan. Giá trị của V là A. 3,36. B. 5,6. C. 6,72. D. 8,96. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là B. 54,4 gam. A. 53,6 gam. C. 92,0 gam. D. 92,8 gam. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5m dung dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và gam khí H2. Giá trị của m là 67 B. 17,42. C. 20,10. D. 13,40. A. 10,72. (Đề thi thử THPT Chuyên Đại học Vinh – Lần 2 – 2013) Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại M có hóa trị không đổi vào H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg. Câu 40: Cho m gam kim loại M tác dụng hết vơi H2SO4 loãng thu được 5m gam muối. Kim loại M là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al. 9.2 Tác dụng với bazơ, oxit kim loại. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al, Cu và Al2O3. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng nhôm trong m gam hỗn hợp X là A. 2,96 gam. B. 2,16 gam. C. 0,80 gam. D. 3,24 gam. Câu 42: Để hoà tan hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3, trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3, cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối sunfat trong Y là A. 91,2 gam. B. 105,2 gam. C. 110,4 gam. D. 124,8 gam. Câu 43: Để m gam kim loại kiềm X trong không khí sau một thời gian thu được 6,2 gam oxit. Hòa tan toàn bộ lượng oxit trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 44: Cho 4,26 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 6,66 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 75 ml. B. 150 ml. C. 55 ml. D. 90 ml. Câu 45: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3 M vừa đủ V ml dung dịch hỗn hợp Y gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là A. 250. B. 500. C. 125. D. 750.

N

Câu 32: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 lít SO2 (đktc) bằng không khí (dư) ở nhiệt độ cao, có chất xúc tác. Hoà tan toàn bộ sản phẩm vào 210 gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch X là A. 16%. B. 24%. C. 28%. D. 32%.

9.3 Tác dụng với muối.

30

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và V lít khí (đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 muối khan. Giá trị V là A. 5,6. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24. Câu 47: Hoà tan 19,75 gam một muối hiđrocacbonat vào nước thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với một lượng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 16,5 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử của muối hiđrocacbonat là A. Ba(HCO3)2. B. NaHCO3. C. Mg(HCO3)2. D. NH4HCO3.

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

TO

ÁN

Dạng 12. Tổng hợp. Câu 56: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng A. 2: 1. B. 1: 1. C. 3: 1. D. 3: 2. (Đề thi Tuyển sinh Đại học khối B, năm 2014) Câu 57: Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất 80% được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Z. Giá trị của V là A. 1,792 lít. B. 0,448 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 58: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Sản phẩm của phản ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch CuSO4 10% (d=1,2 g/ml). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích tối thiểu của dung dịch CuSO4 cần để hấp thụ hết khí sinh ra là A. 700 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 500 ml. Câu 59: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 75 ml. C. 55 ml. D. 90 ml.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

-L

Ý

-H

Ó

A

Dạng 11. Điều chế hợp chất chứa lưu huỳnh - Hiệu suất phản ứng. Câu 54: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỷ lệ số mol 1 : 1 đi qua V2O5 xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 19,2 gam. Hoà tan Y vào nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư, thu được 37,28 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2 là A. 40%. B. 75%. C. 80%. D. 60%. Câu 55: Người ta sản xuất axit H2SO4 từ quặng pirit. Nếu dùng 300 tấn quặng pirit có 20% tạp chất thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%. Biết rằng hao hụt trong sản xuất là 10%? A. 72 tấn. B. 360 tấn. C. 245 tấn. D. 490 tấn.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

Dạng 10. Tính oxi hóa mạnh của dung dịch H2SO4 đặc. Câu 48: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. A. 2,24 lít. Câu 49: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít (đktc) khí SO2, sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 11,2. D. 8,96. Câu 50: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội, lấy dư thu được 3,36 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch Y. Thành phần phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là B. 37,69%. C. 62,31%. D. 26,15%. A. 73,85%. Câu 51: Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm khử? B. S. C. H2S. D. SO3. A. SO2. Câu 52: Trộn 11,2 gam bột Fe với 9,6 gam bột S, sau đó đem nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được dung dịch Y (chỉ chứa một muối sunfat và axit dư), V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2. B. 26,88. C. 13,44. D. 20,16. Câu 53: Đem 11,2 gam Fe để ngoài không khí, sau một thời gian thu được một hỗn hợp X gồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,45.

31

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

+6

SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S ) và dung dịch Z. Khối lượng muối sunfat khan trong dung dịch Z là A. 168,0 gam. B. 164,0 gam. C. 148,0 gam. D. 170,0 gam. Câu 66: Cho 16,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn và Cu tác dụng với oxi, thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch, thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 3,36. D. 3,92. Câu 67: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa m gam muối sunfat và V lít SO2 (đktc), là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 21,12. B. 24. C. 20,16. D. 18,24. Câu 68: Cho 4,8 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Khí sinh ra (SO2) hấp thụ hết vào 105 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 11,85 gam chất rắn. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Ca. Câu 69: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 chỉ bị phân hủy 1 phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:3 trong 1 bình kín ra thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí N2, CO2, O2 trong đó CO2 chiếm 22,92% về thể tích. Biết không khí chứa 20% O2 về thể tích còn lại là N2. Giá trị m là A. 12,722. B. 12,918. C. 12,59. D. 12,536. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên, năm 2016)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng d=1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 20% để hoà tan hết hỗn hợp Y là A. 300 ml. B. 175 ml. C. 200 ml. D. 215 ml. Câu 61: Cho 33,2 g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được V lít khí ở đktc và chất rắn không tan Y. Cho Y hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 57,83%. B. 33,33%. C. 19,28%. D. 38,55%. Câu 62: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan Y. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn Y thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 6,4. B. 12,4. C. 6,0. D. 8,0. Câu 63: Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí (đktc), dung dịch và phần không tan. Hòa tan phần không tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 3,36 lít (đktc) khí có mùi xốc. Kim loại R là A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Ag. Câu 64: Cho 51,44 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y đều có hoá trị II vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,376 lít khí (đktc), dung dịch và chất rắn không tan, đồng thời khối lượng hỗn hợp kim loại giảm 15,6 gam. Hoà tan hoàn toàn chất rắn không tan vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 12,544 lít khí SO2 (đktc). Hai kim loại X, Y là A. Fe, Cu. B. Zn, Cu. C. Zn, Hg. D. Mg, Cu. Câu 65: Đem nung hỗn hợp X gồm 0,6 mol Fe và a mol Cu trong không khí một thời gian thu được 68,8 gam hỗn hợp Y gồm kim loại và các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng Y trong axit H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,2 mol

N

Phát triển tư duy sáng tạo giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 10 - Nguyễn Minh Tuấn

32

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

c. Khi tăng nồng độ H2 thì cân bằng nào sau đây sẽ chuyển dịch theo chiều thuận? ⇀ (1) H2 (k)+ I2 (k) ↽ 2HI(k)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC Câu 1 : a. Nêu khái niệm, biểu thức về tốc độ phản ứng. b. Mục đích sử dụng tốc độ phản ứng? Câu 2: a. Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng? b. Theo thuyết va chạm hoạt động: "Điều kiện để xảy ra phản ứng thì các phân tử phải va chạm vào nhau. Những va chạm đủ mạnh, có hiệu quả sẽ làm đứt liên kết cũ và hình thành liên kết mới tạo thành chất mới". Em hãy sử dụng kiến thức của mình cùng thuyết va chạm hoạt động để giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ. Câu 3: Hãy cho biết người ta tận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: a. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). b. Ninh xương cần chặt nhỏ và dùng nồi áp suất. c. Khi đốt than, sự cháy diễn ra nhanh và mạnh khi các viên than được tạo các lỗ rỗng. d. Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi (V) oxit V2O5. e. Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn. g. Dùng phương pháp ngược dòng , trong sản xuất axit sunfuric, hơi SO3 đi từ dưới đi lên, dung dịch H2SO4 đặc đi từ trên đi xuống. Câu 4: Hãy nhận định đúng (Đ) hay sai (S) cho các phát biểu sau: (1) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy to hơn. Như vậy, dầu hỏa đóng vai trò xúc tác cho quá trình này. (2) Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy các chất diễn ra chậm hơn (3) Trong quá trình làm sữa chua, lúc đầu người ta phải pha sữa trong nước ấm và thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gây chua. Sau đó làm lạnh để kìm hãm quá trình này. (4) Tùy theo phản ứng mà có thể dùng một, một số hoặc tất cả yếu tố để tăng tốc độ phản ứng. Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống : - Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra...(1)... từ ...(2)... sang ...(3)... Đặc điểm của phản ứng một chiều là có thể xảy ra ...(4) ... - Phản ứng thuận nghịch là trong cùng điều kiện phản ứng xảy ra...(5)... Đặc điểm của phản ứng thuận nghịch là các chất phản ứng ...(6) ... thành các sản phẩm, nên trong hệ cân bằng luôn luôn ...(7) ... và ... (8) ... - Cân bằng hoá học là trạng thái của ...(9)... khi ...(10)... bằng ...(11).... Cân bằng hoá học là ...(12)... - Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là ...(13)... từ trạng thái cân bằng này sang ...(14) ... do tác động của ...(15)... lên ...(16)... Câu 6: a. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nồng độ tới cân bằng hoá học. b. Giải thích sự ảnh hưởng của nồng độ khí CO2 tới cân bằng hoá học sau: ⇀ C(r)+ CO2 (k) ↽ 2CO (k)

N

CHUYÊN ĐỀ 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

D

IỄ N

Đ

⇀ (2) C(r) + H2O(k) ↽ CO2(k)+ H2(k) ⇀ (3) N2 (k)+ 3H2(k) ↽ 2NH3(k)

Câu 7: a. Phản ứng thu nhiệt, phản ứng toả nhiệt là gì? b. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ tới cân bằng hoá học. c. Giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiện tượng chuyển màu của ống nghiệm sau:

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

⇀ 2NO2 (k) ↽ N2O4 (k) ∆H= 58kJ

N

(không màu)

Ơ H N Y TP

⇀ (2) 2NO (k) + O2 (k) ↽ 2NO2 (k)

⇀ (4) CaCO3 (r) ↽ CaO (r) + CO2 (k)

TR ẦN

H Ư

N

G

⇀ (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ↽ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Câu 9: Nêu vai trò của chất xúc tác với cân bằng hoá học. Câu 10: a. Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. b. Phân tích các yếu tổ nồng độ, nhiệt độ, áp suất tới phản ứng oxi hoá khí sunfurơ trong quá trình sản xuất axit sunfuric: ⇀ 2SO2 (k)+ O2 (k) ↽ 2SO3 (k) ∆H < 0.

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Câu 1 : a. Tốc độ phản ứng: - Khái niệm: Tốc độ phản ứng thường được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Biểu thức tính: Xét phản ứng tổng quát: aA+ bB → cC + dD. Thời điểm t1: CA CB CC CD Thời điểm t2: C'A C'B C'C C'D C − C'A ∆CA Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của A là : v A = A =− t 2 − t1 ∆t (Dấu trừ biểu thị nồng độ giảm của chất tham gia phản ứng) C − C'B ∆CB Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của B là: v B = B =− t 2 − t1 ∆t

Đ

ÀN

Tốc độ trung bình tạo thành sản phẩm C là: v C =

Tốc độ trung bình tạo thành sản phẩm D là: v D =

C'C − CC ∆CC = t 2 − t1 ∆t

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

⇀ (3) CO (k) + Cl2(k) ↽ COCl2 (k)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

c. Khi thay đổi áp suất thì cân bằng nào sau đây sẽ không chuyển dịch? ⇀ (1) H2 (k) + I2 (k) ↽ 2HI (k)

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 8: a. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố áp suất tới cân bằng hoá học. b. Giải thích sự ảnh hưởng của áp suất đến quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp: ⇀ N2 (k)+ 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(màu nâu đỏ)

C'D − CD ∆CD = t 2 − t1 ∆t

D

IỄ N

Tốc độ trung bình của phản ứng : 1 ∆C 1 ∆CB 1 ∆CC 1 ∆CD v=− . A =− = = a ∆t b ∆t c ∆t d ∆t ∆C hay v = ± ∆t b. Mục đích sử dụng tốc độ phản ứng để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hoá học. Câu 2: a. Các yếu tố chính ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng:

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Đ IỄ N D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO G N H Ư

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Bình 2: thể tích V, có 9 mol phân tử Bình 1: thể tích V, có 5 mol phân tử (hình vẽ biểu thị tỉ lệ số phân tử trên hình so với thực tế là 1 : (6,023.1023) +) Ví dụ: đốt cháy axetilen trong oxi thì nhiệt độ cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. Do nồng độ oxi trong oxi nguyên chất (100%) lớn hơn 5 lần so với trong không khí (20% theo số mol) nên tốc độ cháy trong oxi nguyên chất xảy ra nhanh hơn, lượng nhiệt toả ra hơn nhiều so với tốc độ cháy trong không khí khi xét trong cùng một đơn vị thời gian. Ngoài ra khí axetilen cháy trong không khí, một phần nhiệt lượng toả ra bị nitơ không khí hấp thụ làm nhiệt độ ngọn lửa giảm bớt. - Yếu tố nhiệt độ +) Khi tăng nhiệt độ, các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Trong không gian phản ứng, khả năng va chạm giữa các phân tử tăng nên tốc độ phản ứng tăng. +) Ví dụ: Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. - Yếu tố áp suất khí +) Khi tăng áp suất → mật độ phân tử tăng → số lần va chạm tăng → tốc độ phản ứng tăng.

Pittong 2: Thể tích V2=0,5V1, áp suất P'=2P, 9 mol khí +) Ví dụ: Thức ăn sẽ chín nhanh hơn nếu được nấu trong nồi áp suất. - Yếu tố diện tích tiếp xúc +) Khi cùng một lượng chất, nếu diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng tăng thì khả năng va chạm tăng → tốc độ phản ứng tăng. Vậy nên nếu cùng khối lượng thì Stx (thanh) < Stx (hạt, viên) < Stx (bột) → vphản ứng (với thanh) < vphản ứng (với hạt, viên) < v phản ứng (với bột).

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

(1) nồng độ (2) nhiệt độ (3) áp suất khí (4) diện tích tiếp xúc bề mặt (5) chất xúc tác - Hai yếu tố lượng chất và nhiệt độ có vai trò ảnh hưởng tới cả các phản ứng ở pha khí, lỏng và rắn. - Yếu tố áp suất chỉ có vai trò với chất khí, mà không có vai trò với chất lỏng, rắn. Khi tăng nồng độ, nhiệt độ, áp suất khí, diện tích xúc tác bề mặt thì tốc độ phản ứng tăng. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng vẫn còn nguyên vẹn về tính chất và hàm lượng sau khi phản ứng kết thúc. Ngoài 5 yếu tố trên, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào bản chất của phản ứng, môi trường phản ứng, tốc độ khuấy trộn, tác dụng của các tia bức xạ,... b. Giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. - Yếu tố nồng độ +) Khi tăng nồng độ → số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng (n= V.CM) → mật độ phân tử tăng → số lần va chạm tăng → tốc độ phản ứng tăng.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Pittong 1: Thể tích V1, áp suất P, 9 mol khí

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

S2= S 1+ 2S

S 3= S1+ 6S

Ơ

S1

N

S1

ÁN

TO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

t Phản ứng đốt cháy than: C(r) + O2(k)  → CO2(k) thì do C(r) nên ta áp dụng yếu tố diện tích tiếp xúc bề mặt để tăng tốc độ phản ứng bằng cách đập nhỏ than; O2(k) nên ta áp dụng yếu tố áp suất khí để tác động đến tốc độ phản ứng. Câu 5: (1) : theo một chiều (2) : trái (3) : phải (4) : hoàn toàn (5) : theo hai chiều trái ngược nhau (6) : không chuyển hoá hoàn toàn (7) : còn các chất phản ứng (8) : các sản phẩm (9) : phản ứng thuận nghịch (10) : tốc độ phản ứng thuận (11) : tốc độ phản ứng nghịch (12) : cân bằng động (13) : sự di chuyển

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 3: a. "Không khí nén" có nồng độ oxi cao hơn không khí thường nên tốc độ phản ứng tăng. "Không khí nóng" sẵn từ trước khi thổi vào lò cao sẽ làm toàn bộ nguyên vật liệu trong lò được sấy nóng, đến khi than cốc trong lò cháy toả nhiệt, sẽ làm cho nhiệt độ trong lò cao hơn nữa, tiết kiệm nhiên liệu, rút ngắn thời gian luyện gang. → Tận dụng yếu tố nồng độ, nhiệt độ. b. "Chặt nhỏ" xương để tăng diện tích tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng. Nấu bằng "nồi áp suất" làm tăng áp suất nên tốc độ phản ứng tăng. c. Khi tạo lỗ rộng trên viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa cacbon và oxi không khí nên tốc độ phản ứng tăng. d. V2O5 là xúc tác của phản ứng oxi hoá SO2 và O2. e. Quạt thông gió trong bễ lò rèn để thổi không khí từ ngoài vào, làm tăng nồng độ oxi, do đó tốc độ phản ứng cháy của than đá tăng. g. Khi hơi SO3 đi từ dưới đi lên, dung dịch H2SO4 đặc đi từ trên đi xuống thì diện tích tiếp xúc giữa các chất tăng nên tốc độ phản ứng tăng. Câu 4: (1) Sai do chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. Khi đốt củi, nếu dùng thêm dầu hoả thì dầu hoả là các hiđrocacbon khi cháy sinh nhiệt lớn làm phản ứng đốt cháy củi xảy ra nhanh hơn. y y  t0 CxHy +  x +  O2  → xCO2+ H2O ∆H< 0 4 4  Sau khi cháy thì các hiđrocacbon trong dầu hoả đã bị tiêu hao. (2) Đúng do nhiệt độ thấp nên tốc độ phản ứng phân huỷ chậm lại. (3) Đúng do ban đầu men lactic là chất xúc tác và sử dụng nước ấm là yếu tố nhiệt độ cho phản ứng lên men nên tốc độ phản ứng nhanh. Sau đó cho vào tủ lạnh để hạ nhiệt độ phản ứng làm tốc độ phản ứng phân huỷ bị chậm lại kìm hãm quá trình lên men. (4) Đúng do tuỳ thuộc vào tính chất của phản ứng, trạng thái của chất tham gia, chất sản phẩm mà áp dụng một, một số hoặc tất cả các yếu tố để tăng tốc độ phản ứng. Ví dụ:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

+) Ví dụ: Đốt lò để luộc bánh chưng. Ban đầu chẻ nhỏ củi khi mồi lửa. Sau đó sử dụng cả thanh củi to để giữ lửa, nhiệt lâu hơn. - Yếu tố chất xúc tác +) Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. Một số phản ứng cần chất xúc tác, một số thì không cần.

4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(14) : trạng thái cân bằng khác (15) : các yếu tố từ bên ngoài (16) : cân bằng hoá học

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

t CaCO3(r)  → CaO(r)+ CO2(k) Để phản ứng xảy ra thì ta phải liên tục cung cấp nhiệt cho phản ứng. Nếu ngừng cung cấp nhiệt thì phản ứng sẽ chậm lại và dừng hẳn. b. Theo qui ước: phản ứng toả nhiệt có ∆H < 0 và phản ứng thu nhiệt ∆H > 0. - Đối với phản ứng toả nhiệt, khi cung cấp thêm nhiệt độ thì chênh lệch giữa lượng nhiệt cung cấp với nhiệt độ toả của phản ứng tăng lên không nhiều nên tuy tốc độ phản ứng tăng nhưng sẽ tăng chậm hơn so với ban đầu. Nếu hạ nhiệt độ thì chênh lệch nhiệt độ hạ với nhiệt độ toả của phản ứng lớn dẫn đến tốc độ phản ứng tăng. - Đối với phản ứng thu nhiệt, khi cung cấp thêm nhiệt độ thì chênh lệch giữa lượng nhiệt cung cấp với nhiệt độ thu của phản ứng tăng khá lớn nên tốc độ phản ứng tăng nhanh, mạnh hơn so với ban đầu. Nếu hạ nhiệt độ thì chênh lệch nhiệt độ hạ với nhiệt độ thu của phản ứng không nhiều dẫn đến tốc độ phản ứng tăng nhưng sẽ tăng chậm hơn so với ban đầu. - Do đó khi tăng nhiệt độ của hệ cân bằng thì tốc độ của chiều thu nhiệt sẽ tăng nhanh và mạnh hơn so với chiều toả nhiệt → cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng thu nhiệt. - Khi hạ nhiệt độ của hệ cân bằng thì tốc độ của chiều toả nhiệt sẽ tăng nhanh và mạnh hơn so với chiều thu nhiệt → cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng toả nhiệt. Kết luận: khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ , cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, chiều làm giảm tác động của việc giảm nhiệt độ. ⇀ c. Xét cân bằng: N2O4 (k) ↽ 2NO2 (k) ∆H= 58kJ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Khi tăng nồng độ khí CO2 tốc độ phản ứng thuận tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để đạt tới trạng thái cân bằng mới vt = vn. Khi giảm nồng độ khí CO2 thì tốc độ phản ứng thuận giảm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch tới khi đạt trạng thái cân bằng mới vt = vn . c. Khi tăng nồng độ khí H2 thì - cân bằng (1), (3) có tốc độ phản ứng thuận tăng vt > vn nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. - cân bằng (2) có tốc độ phản ứng nghịch tăng vn> vt nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 7: a. Phản ứng toả nhiệt là các phản ứng hoá học kèm theo sự giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Qui ước lượng nhiệt toả ra là ∆H < 0. Ví dụ : khi tôi vôi, vôi sống tác dụng với nước theo phản ứng CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2 (dd) Lượng nhiệt toả ra của phản ứng được nước hấp thụ đạt đến nhiệt độ sôi tạo hiện tượng nước sôi lên. Phản ứng thu nhiệt là các phản ứng hoá học kèm theo sự hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Qui ước lượng nhiệt toả ra là ∆H > 0. Ví dụ: khi nung đá vôi CaCO3 để sản xuất vôi sống theo phản ứng

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Phản ứng thuận A + B → C + D (I) có tốc độ phản ứng thuận là vt Phản ứng nghịch C+ D → A+ B (II) có tốc độ phản ứng nghịch là vn Khi tăng nồng độ chất A thì ngay lập tức vt > vn làm cân bằng hoá chọc dịch chuyển theo chiều thuận để đạt tới trạng thái cân bằng mới v't = v'n. Kết luận: khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hay giảm nồng độ của chất đó. ⇀ b. Xét phản ứng: C(r)+ CO2 (k) ↽ 2CO (k)

N

Câu 6: ⇀ a. Xét phản ứng: aA + bB ↽ cC + dD

(không màu) (màu nâu đỏ) - Chiều thuận (vt) : N2O4 (k) →2NO2 (k), ∆H= 58kJ > 0→ nếu phản ứng theo chiều thuận thì cứ 1 mol N2O4(k) phản ứng tạo thành 2 mol NO2(k) thì cần cung cấp một lượng nhiệt là 58kJ. - Chiều nghịch (vn): 2NO2 (k) → N2O4 (k), ∆H= - 58kJ < 0 → nếu phản ứng theo chiều nghịch thì cứ 2 mol NO2(k) phản ứng tạo thành 1 mol N2O4(k) thì sẽ toả ra một lượng nhiệt là 58 kJ.

5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

khí. c. Xét các cân bằng (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) , có chiều thuận hay chiều nghịch mol khí đều bằng nhau (vế trái 2 mol khí, vế phải 2 mol khí) → sự thay đổi của áp suất sẽ không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng. (2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k), có chiều thuận là chiều giảm mol khí (từ 3 mol khí tạo thành 2 mol khí) và chiều nghịch là chiều tăng mol khí (từ 2 mol khí tạo thành 3 mol khí) → khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để làm giảm tổng mol khí. (3) CO (k) + Cl2(k) COCl2 (k), có chiều thuận là chiều giảm mol khí (từ 2 mol khí tạo thành 1 mol khí) và chiều nghịch là chiều tăng mol khí (từ 1 mol khí tạo thành 2 mol khí) → khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để làm giảm tổng mol khí. (4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) , có chiều thuận là chiều tăng mol khí (từ 0 mol khí tạo 1 mol khí) và chiều nghịch là chiều giảm mol khí (từ 1 mol khí giảm về 0 mol khí) → khi tăng áp suất , cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để làm giảm tổng mol khí. (5) chiều thuận hay chiều nghịch mol khí đều băng nhau (vế trái 2 mol khí, vế phải 2 mol khí) → sự thay đổi của áp suất sẽ không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng. → Cân bằng (1) và (5) không chịu ảnh hưởng với nhiệt độ. Câu 9: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. Khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chóng hơn. Câu 10: a. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. Tóm tắt Yếu tố Cân bằng chuyển dịch STT Thay đổi tác động ngoài theo chiều tăng giảm [X] 1 Nồng độ chất X giảm tăng [X] tăng 2 Nhiệt độ thu nhiệt ∆H > 0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

H Ư

- Chiều nghịch (vn) 2NH3 (k) → N2 (k)+ 3H2 (k) là chiều tăng mol khí (từ 2 mol khí tăng thành 4 mol khí). - Khi tăng áp suất chung của hệ thì vt> vn → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để giảm tổng mol khí. - Khi giảm áp suất chung của hệ thì vn> vn → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để tăng tổng mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

- Chiều thuận (vt) N2 (k)+ 3H2 (k) → 2NH3 (k) là chiều giảm mol khí (từ 4 mol khí giảm xuống thành 2 mol khí).

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

- Phản ứng thuận A + B → C + D (I) là chiều giảm tổng mol khí và có tốc độ phản ứng thuận vt. - Phản ứng nghịch C+ D → A+ B (II) là chiều tăng tổng mol khí và có tốc độ phản ứng nghịch vn. - Nếu tăng áp suất thì do (a+b) > (d+c) nên mật độ phân tử A, B tăng mạnh hơn mật độ phân tử C, D trong thể tích → tốc độ phản ứng thuận vt và nghịch vn đều tăng nhưng nên tốc độ vt > vn → cân bằng chuyển dịch chiều thuận. - Nếu giảm áp suất thì do (a+b) > (d+c) nên khả năng va chạm A, B với số phân tử (a+b) để tạo ra phản ứng khó khăn hơn so với khả năng va chạm C, D với số phân tử (c+d) để tạo ra phản ứng → tốc độ phản ứng thuận vt và nghịch vn đều tăng nhưng nên tốc độ vt < vn → cân bằng chuyển dịch chiều nghịch. Kết luận: khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. - Chú ý : nếu cân bằng có (a+b) = (c+d) thì sự thay đổi của áp suất không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng. ⇀ b. Trong phản ứng : N2 (k)+ 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k)

N

- Trong thí nghiệm của đề bài thì ống nghiệm được đặt trong chậu nước đá nên đây là thí nghiệm hạ nhiệt độ của hệ phản ứng. Lúc này tốc độ của phản ứng nghịch sẽ cao hơn tốc độ của phản ứng thuận (vn> vt) nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch làm màu của hỗn hợp nhạt hơn so với ống nghiệm để bên ngoài chậu nước đá. Câu 8: ⇀ a. Xét phản ứng aA(k) + bB(k) ↽ cC(k) + dD(k) với (a+b) > (d+c)

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

3

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com giảm tăng giảm

Áp suất

toả nhiệt ∆H < 0 giảm số mol khí của hệ tăng số mol khí của hệ

A Ý

-H

Ó

t1 − t 2 C − C2 C. v = 1 . t 2 − t1

TO

ÁN

-L

Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác. Câu 5: Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau: "Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng" A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao. C. (1) tăng, (2) không bị thay đổi. D. (1) thay, (2) bị tiêu hao không nhiều. Câu 6: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. Câu 7: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C2 − C1 . t 2 − t1 C − C2 D. v = − 1 . t 2 − t1 B. v =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C − C2 A. v = 1 .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 2: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. B. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ. D. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích. Câu 3: Cho phản ứng : X → Y. Tại thời điểm t1 nồng độ của chất X bằng C1, tại thời điểm t2 (với t2 > t1) nồng độ của chất X bằng C2. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

⇀ 2SO2 (k)+ O2 (k) ↽ 2SO3 (k) ∆H < 0. - Yếu tố nồng độ: Chất tham gia: khi tăng nồng độ SO2 hoặc O2 thì vt tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. Chất sản phẩm: khi tăng nồng độ SO3 thì vn tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và ngược lại. - Yếu tố nhiệt độ: Phản ứng thuận 2SO2 (k)+ O2 (k) → 2SO3 (k) ∆H < 0 là chiều toả nhiệt. Phản ứng nghịch 2SO3 (k) → 2SO2 (k)+ O2 (k) ∆H > 0 là chiều thu nhiệt. Khi tăng nhiệt độ thì vn > vn nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để thu nhiệt và ngược lại. - Yếu tố áp suất: Phản ứng thuận 2SO2 (k)+ O2 (k) → 2SO3 (k) là chiều giảm tổng mol khí (từ 3 mol khí giảm xuống còn 2 mol khí) Phản ứng nghịch 2SO3 (k) → 2SO2 (k)+ O2 (k) là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí tăng lên 3 mol khí).

N

b. Xét phản ứng:

7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ó

Thí nghiệm 1

........ ........ ........ ........ ........ ........

10ml dd Na 2S2O3 0,05M

Thí nghiệm 2

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 15: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen A. cháy trong không khí. B. cháy trong khí oxi nguyên chất. C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic. Câu 16: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau) : Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2) Kết quả thu được là : A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1). C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1). Câu 17: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 18: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

10ml dd Na2S2O 3 0,1M

A

........ ........ ........

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 ml dd H2SO4 0,1M

B

10 ml dd H2SO4 0,1M

TR ẦN

H Ư

N

(Đề thi Đại học Khối A- 2009) 2. Mức độ thông hiểu Câu 13: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 14: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

G

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Câu 8: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt= 2vn. B. vt=vn≠ 0. C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0. Câu 9: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. phản ứng hoá học không xảy ra. D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 10: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. ⇀ Câu 12: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) ↽ N2O4 (không màu)

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 19: Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t 3 < t 2 < t1 . B. t1 < t 2 < t 3 . C. t1 = t 2 = t 3 . D. t 2 < t1 < t 3 . Câu 20: Cho các cân bằng: ⇀ (1) H2 (k) + I2 (k) ↽ 2HI (k)

N

H

⇀ (2) 2NO (k) + O2 (k) ↽ 2NO2 (k)

Y

⇀ (3) CO (k) + Cl2(k) ↽ COCl2 (k)

Ó

-H

Ý

⇀ (2) 2NO (k) + O2 (k) ↽ 2NO2 (k) ∆H < 0

-L

⇀ (3) CO (k) + Cl2 (k) ↽ COCl2 (k) ∆H < 0

ÁN

⇀ (4) CaCO3 (r) ↽ CaO (r) + CO2 (k) ∆H > 0

TO

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ? B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2). ⇀ Câu 24: Phản ứng : 2SO2 + O2 ↽ 2SO3 ∆H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản A. 1, 2.

Đ IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

(Đề thi Đại học Khối B- 2010)

Câu 23: Cho các phản ứng sau : ⇀ (1) H2 (k) + I2 (r) ↽ 2HI (k) ∆H > 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

10 00

⇀ (4) 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k)

ứng trên chuyển dịch tương ứng là : A. Thuận và thuận. C. Nghịch và nghịch. Câu 25: Cho các cân bằng hoá học : ⇀ (1) N2 (k) + 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k)

D

Đ ẠO

B

⇀ (3) FeO (r) + CO (k) ↽ Fe (r) + CO2 (k)

TR ẦN

H Ư

N

⇀ ⇀ (3) 3H2 (k) + N2 (k) ↽ (4) N2O4 (k) ↽ 2NH3 (k) 2NO2 (k) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là : A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 22: Cho các cân bằng sau : ⇀ (1) 2HI (k) ↽ H2 (k) + I2 (k)

G

⇀ (5) 3Fe (r) + 4H2O (k) ↽ Fe3O4 (r) + 4H2 (k) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là : A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 21: Cho các phản ứng: ⇀ ⇀ (1) H2 (k) + I2 (k) ↽ (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2HI (k) 2SO3 (k)

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

⇀ (4) CaCO3 (r) ↽ CaO (r) + CO2 (k)

⇀ (2) CaCO3 (r) ↽ CaO (r) + CO2 (k)

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

B. Thuận và nghịch. D. Nghịch và thuận. ⇀ (2) H2 (k) + I2 (k) ↽ 2HI (k)

⇀ ⇀ (3) 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ (4) 2NO2 (k) ↽ 2SO3 (k) N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là : A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 26: Cho các cân bằng sau :

(Đề thi Cao đẳng- 2008)

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

⇀ (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k) ⇀ (2) N2 (k) + 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k) ⇀ (3) CO2 (k) + H2 (k) ↽ CO (k) + H2O (k)

N

⇀ (4) 2HI (k) ↽ H2 (k) + I2 (k)

Ơ

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là : A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).

10ml dd Na2S2O 3 0,1M

-L

........ ........ ........ ........ ........ ........

ÁN

Thí nghiệm 1

10ml dd Na 2S2O3 0,1M

Thí nghiệm 2

TO

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 32: Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

........ ........ ........ ........

Ý

-H

10 ml dd H2SO4 0,1M

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

10 ml dd H2SO4 0,1M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

MnO ,t o

2 2H2O2  → 2H2O + O2 Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là : A. Nồng độ H2O2. B. Áp suất và diện tích bề mặt. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2. 3. Mức độ vận dụng Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi. Câu 30: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp. Câu 31: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

(Đề thi Cao đẳng- 2009) Câu 27: Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ? A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. Câu 28: Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch :

dung dịch HCl 0,1M

BaSO3 dạng khối Cốc 1

...... ...... .......... ...... ...... ...... ...... .......... ...... Cốc 2

BaSO3 dạng bột

A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. Cốc 2 tan nhanh hơn. C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau.

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được. Câu 33: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: dung dịch H2O2

N

bột MnO 2

Cốc 3 ....... ....... ....... ....... ....... ....... .......

N

H

Cốc 2

Ơ

Cốc 1

(Đề thi Đại học Khối A- 2008)

ÁN

-L

Câu 37: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : ⇀ 4NH3 (k) + 3O2 (k) ↽ 2N2 (k) + 6H2O (h) ∆H < 0

TO

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. ⇀ Câu 38: Cho cân bằng hoá học : N2(k) + 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng

Đ IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

10 00

B

MnO 2 ,t Câu 35: Cho phản ứng : 2KClO3 (r)  → 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là : A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ. ⇀ Câu 36: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

o

TR ẦN

H Ư

N

Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do : A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng. C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất..

hoá học không bị chuyển dịch khi : A. thay đổi áp suất của hệ. C. thay đổi nhiệt độ.

D

1 gam Zn bột

........ ........ ........ ........ ........ ................ ........ ........ ........ ........ ........ ........

1 gam Zn miếng

Đ ẠO

300 ml dung dịch HCl 2M

200 ml dung dịch HCl 2M

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm1 B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau Câu 34: Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric của hai nhóm học sinh được mô tả bằng hình sau :

B. thay đổi nồng độ N2. D. thêm chất xúc tác Fe.

Câu 39: Cho phương trình hoá học : ⇀ N2 (k) + O2 (k) ↽ 2NO (k) ∆H > 0

(Đề thi Cao đẳng Khối B- 2008)

Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 40: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

⇀ CO 2 ( k ) + H 2 ( k ) ; ∆H < 0 CO ( k ) + H 2 O ( k ) ↽ Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ. C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ. ⇀ PCl3 (k) + Cl2 (k); ∆H > 0 Câu 41: Cho cân bằng hoá học : PCl5 (k) ↽

H

Ơ

N

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.

N

(Đề thi Cao đẳng- 2010)

Y .Q

B. giảm nồng độ HI. D. tăng nồng độ H2.

D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.

TO

H Ư

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 45: Cho các phát biểu sau : (1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau. (2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch. (3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn. (4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi. (5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. (6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 46: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : ⇀ CO (k) + H2O (k) ↽ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. Tăng nồng độ khí cacbonic.

10 00

B

B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oC.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.

TR ẦN

Câu 44: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?

N

G

Đ ẠO

TP

(Đề thi Đại học Khối A- 2011) Câu 43: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. C. tăng nhiệt độ của hệ.

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là : A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). (Đề thi Cao đẳng Khối A- 2009) 4. Vận dụng cao Câu 47: Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau: (1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi. (3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi. Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

⇀ Câu 42: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ↽ 2HI (k); ∆H > 0.

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

(2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5). (Đề thi Đại học Khối B- 2011) + ⇀ Câu 49: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O ↽ HSO3 + H . Khi cho thêm NaOH và khi cho

N

⇀ Câu 48: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ,

ÁN

-L

TO

hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. ⇀ N 2 O 4 (k) Câu 56: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau : 2NO2 (k) ↽

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. (Đề thi Đại học Khối A- 2010) ⇀ Câu 55: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (k) ↽ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

10 00

B

TR ẦN

Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi : A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2. C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp. Câu 53: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi. B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ( ∆H = −92 kJ/mol) từ N2 và H2 bằng cách giảm nhiệt độ của phản ứng. C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H2 (k) và I2 (k) bằng cách tăng áp suất. D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác. ⇀ Câu 54: Cho cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nào sau đây không phù hợp? A. Tăng nhiệt độ trong lò. B. Tăng áp suất trong lò. C. Đập nhỏ đá vôi. D. Giảm áp suất trong lò. Câu 52: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : ⇀ 2SO2 (k) + O2 (k) ↽ 2SO3 (k) ∆H < 0

Đ ẠO

TP

.Q

nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5). ⇀ Câu 51: Cho phản ứng nung vôi : CaCO3(r) ↽ CaO(r) + CO2(k) ∆H> 0.

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là : A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch. ⇀ Câu 50: Phản ứng N2 + 3H2 ↽ 2NH3, ∆H< 0. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng

D

IỄ N

Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1> T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 57: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: ⇀ C (r) + CO2 (k) ↽ (I) 2CO(k); ∆H = 172 kJ;

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

⇀ CO (k) + H2O (k) ↽ CO2 (k) + H2 (k); ∆H = – 41 kJ

Ý

-H

*Nồng độ phản ứng của A là ∆CA = Ca - C'A Nồng độ tạo thành của C là ∆CC = C'C - CC

-L

*Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của A là : v A =

CA − C'A ∆CA =− t 2 − t1 ∆t

TO

ÁN

(Dấu trừ biểu thị nồng độ giảm của chất tham gia phản ứng) *Tốc độ trung bình của phản ứng : 1 ∆C 1 ∆CB 1 ∆CC 1 ∆CD v=− . A =− = = a ∆t b ∆t c ∆t d ∆t ∆C hay v = ± ∆t 2. Định luật tác dụng khối lượng (ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng) v = k.[A]a.[B]b 3. Qui tắc Van's Hoff (ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng) Bằng thực nghiệm người ta xác định được rằng: khi tăng nhiệt độ thêm 10oC thì tốc độ phản ứng tăng thêm 2 ÷ 4 lần. Giá trị γ = 2 ÷ 4 được gọi là hệ số nhiệt của phản ứng.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ó

A

10 00

1. Biểu thức tốc độ phản ứng Xét phản ứng tổng quát: aA+ bB → cC + dD. Thời điểm t1: CA CB CC CD Thời điểm t2: C'A C'B C'C C'D

B

Phương pháp giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư TR ẦN

C. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 5B 6A 7A 8B 9A 10B 15B 16A 17B 18A 19A 20D 25A 26C 27D 28B 29B 30A 35B 36B 37D 38D 39A 40D 45C 46B 47C 48D 49B 50B 55B 56A 57C 58B

TP

4A 14A 24B 34B 44C 54B

Đ ẠO

3B 13C 23C 33A 43D 53B

G

2B 12A 22D 32B 42A 52D

N

1A 11C 21A 31A 41B 51B

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất. (4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58: Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x > y và (n+m) > (p+q), kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm giảm áp suất của hệ. B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, làm tăng áp suất của hệ. C. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm tăng áp suất của hệ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, làm giảm áp suất của hệ.

N

(II)

Trị số của γ được xác định hoàn toàn bằng thực nghiệm. γ =

v( t oC +10) vt o

.

14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Như vậy nếu một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ T1 với tốc độ v1, ở nhiệt độ T2 với tốc độ v2 (giả sử: T2 > T1) thì: T2 −T1 10

0,0120

(mol / l)

N Ơ H N Y U .Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

t 2 = 50s 0,0101 (mol / l) - Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của Br2 0,0120 − 0,0101 v Br2 = = 3,8.10−5 mol / (l.s) 50 − 0 - Tỉ lệ tham gia phản ứng của Br2 và HCOOH là 1: 1 nên tốc độ trung bình tham gia phản ứng của HCOOH là v HCOOH = vBr2 = 3,8.10−5 mol / (l.s) . - Tỉ lệ trong phương trình của Br2 với HBr là 1: 2 nên tốc độc trung bình tạo thành của HBr là v HBr = 2v Br2 = 2.3,8.10−5 = 7,6.10−5 mol / (l.s) . - Tỉ lệ trong phương trình của Br2 với CO2 là 1: 1 nên tốc độ trung bình tạo thành của CO2 là v CO2 = v Br2 = 3,8.10−5 mol / (l.s) . - Do hệ số cân bằng của Br2 là 1 nên v = vBr2 = 3,8.10−5 mol / (l.s) .

-H

Ó

A

2. Xác định nồng độ chất ban đầu hoặc sản phẩm Ví dụ 2: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng : ⇀ N2 (k) + 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k)

-L

Ý

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là : A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.

ÁN

Phân tích và hướng dẫn giải Do ban đầu chỉ có N2, H2 nên lượng NH3 trong hỗn hợp sau là sản phẩm được sinh ra trong phản ứng N2 và H2 → từ nồng độ của NH3 xác định được nồng độ phản ứng của H2 và N2.

ÀN IỄ N

Đ

Ph¶n øng C©n b»ng

⇀ N 2( k ) + 3H 2( k ) ↽ 2NH 3( k ) x

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

t1 = 0

Đ ẠO

Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Phân tích và hướng dẫn giải Xét phản ứng:

Ban ®Çu C0

D

TP

1. Tính tốc độ phản ứng Ví dụ 1: Trong thí nghiệm oxi hoá axit fomic xảy ra phản ứng sau: Br2+ HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc ban đầu Br2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Hãy xác định: - Tốc độ trung bình tham gia phản ứng của Br2, HCOOH. - Tốc độ trung bình tạo thành của HBr và CO2. - Tốc độ trung bình của phản ứng.

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

► Các ví dụ minh họa ◄

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

v2 =γ v1

y

1M ← 3M ← 2M 3M

2M 2M

C0N2 = x = 2 + 1 = 3(M) C0H2 = y = 3 + 3 = 6(M)

Chọn đáp án A. 3. Yếu tố diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng Ví dụ 3: Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 10,00 cm3 thành tám mẩu đá vôi hình cầu thể tích bằng 1,25 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ? A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Phân tích và hướng dẫn giải

- Các mẩu đá vôi là hình cầu nên : 3

Diện tích bề mặt tiếp xúc là: S = 4πR2 → S3 = ( 4π ) R6 (I) 2

Ơ

→ S = 3 12πV 2

H Y

- Mẩu đá vôi ban đầu có: S1 = 3 12πV12

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

→ Diện tích bề mặt tăng 2 lần. Chọn đáp án A. 4. Bài tập tốc độ phản ứng dành cho HSG Ví dụ 4: Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hóa học: A (k)+ 2B(k) → C(k) + D(k) được tính theo biểu thức: v= k[A].[B]2, trong đó k là hằng số tốc độ phản ứng, [A], [B] là nồng độ của các chất A,B. Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu: a. Nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi. b. Áp suất của hệ tăng 2 lần. Phân tích và hướng dẫn giải a. Khi nồng độ B tăng lên 3 lần và nồng độ A không đổi thì v' = k.[A].[3B]2 = 9v → tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần so với ban đầu.

A

n P = V RT nên khi áp suất của hệ tăng 2 lần thì nồng độ từng chất tăng 2 lần. v' = k[2A].[2B]2 = 8v → tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần so với ban đầu.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

b. Đối với khí lí tưởng thì nRT = PV ⇒ CM =

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

8S2 12πV22 1,252 3 = 83 = 8. =2 S1 12πV12 102

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- Tỉ lệ diện tích bề mặt sau khi chia thành 8 mẩu đá vôi là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Mẩu đá vôi sau khi chia nhỏ có: S2 = 3 12πV22

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

S3 = 12π V2

N

N

4 4  Thể tích là : V = πR3 → V 2 =  π  R6 (II) 3 3 

16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ví dụ 5: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng có giá trị nào sau đây biết rằng khi giảm nhiệt độ của phản ứng xuống 800C thì tốc độ phản ứng giảm đi 256 lần. A. 4,0 B. 2,5 C.3,0 D.2,0 Phân tích và hướng dẫn giải Ta sử dụng công thức của qui tắc Van't Hoff:

=

80 tmax 10 = γ 8 = 256 = 28 γ hay tmin

N

Tmax −Tmin 10

Ơ

γ

H Ư

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

∆C   ∆t t  Ts − Tt ∆C  vs t t vs =  = = γ 10 ∆t s  v t t s ∆T  vs = γ 10  vt  vt =

Ts −Tt 10

TR ẦN

Áp dụng công thức vừa chứng minh tại 250C và 650C:

γ

65 − 25 tt 243 → γ 10 = →γ =3 3 ts

=

45− 25 10

=

10 00

B

Áp dụng công thức vừa chứng minh tại 250C và 650C:

3

243 243 →t= = 27 (phút) t 9

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Chọn đáp án A.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

Phân tích và hướng dẫn giải Theo khái niệm về tốc độ phản ứng và qui tắc Van't Hoff ta chứng minh được công thức:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Chọn đáp án D Ví dụ 6: Để hòa tan một mẩu Zn trong dung dịch HCl ở 250C cần 243 phút. Cũng mẩu Zn đó tan hết trong dung dịch HCl như trên ở 650C cần 3 phút. Để hòa tan hết mẩu Zn đó trong dung dịch HCl có nồng độ như trên ở 450C cần thời gian là: A. 27 phút. B. 81 phút. C. 18 phút. D. 9 phút.

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC Dạng bài tập thường gặp nhất liên quan đến cân bằng hoá học là tính hiệu suất phản ứng và kiểm định nguyên lí chuyển dịch cân bằng. Phương pháp giải

Ơ N t

- Bài tập về hằng số Kc:

G

⇀ cC(k) + dD( k) Cho phản ứng: aA (k ) + bB( k) ↽ c

H Ư

N

Hệ đạt trạng thái cân bằng ⇔ vt = vn d

[C] .[ D] k ⇔ kt.[A] [B] = kn[C] [D] → K C = t = k n [ A ]a .[ B]b b

c

d

TR ẦN

a

B

Chú ý: Nồng độ các chất ở lúc cân bằng Các chất trong công thức phải ở cùng trạng thái (khí ,hoặc lỏng). Nếu trạng thái không đồng nhất thì bỏ (dị chất ).

10 00

► Các ví dụ minh họa ◄

1mol

ÁN

Ban ®Çu n0

-L

Ý

-H

Ó

A

1. Tính nồng độ chất ở trạng thái cân bằng Ví dụ 7: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là : A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. Phân tích và hướng dẫn giải Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol ⇀ 2X (k ) + 2Y(k ) 2A (k) + B(k) ↽ Ph¶n øng C©n b»ng

1mol

1mol

0,3 mol 0,7 mol

← 0,6 mol 1,6 mol

ÀN

Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là: [B] =

1mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nt pt = ns ps

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

- Bình kín, nhiệt độ không đổi thì

s

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nt M s = =d ns M t

U

Y

c - x3

.Q

- Trong bình kín thì mt = ms ⇒

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

C©n b»ng a- x1 b - x 2

H

b c x2 → x3

TP

Ban ®Çu a Ph¶n øng x1 →

⇀ + B ↽ C

Đ ẠO

A

N

- Phản ứng:

n 0,7 = = 0,35M V 2

D

IỄ N

Đ

2. Hiệu suất phản ứng Ví dụ 8: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%

B. 36%

C. 40%

D. 25% (Đại Học KA – 2010)

Phân tích và hướng dẫn giải - Xác định tỉ lệ mol ban đầu: M X = d X He.M He = 1,8.4 = 7,2g / mol

18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Áp dụng quy tắc đường chéo ta được

nH 2 nN 2

=

4 => tính hiệu suất theo N2 1

Chọn nN 2 = 1( mol ); nH 2 = 4( mol ) N 2( k ) +

⇀ 3H 2( k ) ↽ 2NH 3( k )

2x 2x

= 5 − 2x

Y U TP

×100 = 25%

nN 2bd

TR ẦN

H Ư

N

G

3. Bài tập về hằng số cân bằng (Bồi dưỡng học sinh giỏi) Ví dụ 9: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là: A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500 (Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A- 2009)

10 00

B

Phân tích và hướng dẫn giải - Phản ứng xảy ra trong bình kín (dung tích không đổi) nên biến đổi mol khí tỉ lệ biến đổi nồng độ mol khí. ⇀ N 2( k ) + 3H 2( k ) ↽ 2NH3( k )

Ban ®Çu C0

0,7

(M)

(M) (M)

Ó

A

x → 3x → 2x 0,3- x 0,7- 3x 2x

-H

Ph¶n øng C©n b»ng

0,3

-L

Ý

Do H2 chiếm 50% tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng 0,7 − 3x nên = 0,5 → x = 0,1mol 1 − 2x 2

[ NH3 ] = (2.0,1)2 = 3,125 3 3 [ N 2 ].[ H 2 ] (0,3 − 0,1)(0,7 − 3.0,1)

ÁN

→ Kc =

TO

Chọn đáp án B. Ví dụ 10: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: ⇀ CO2 (k) + H2 (k) ; (hằng số cân bằng KC = 1). CO (k) + H2O (k) ↽

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nN 2 p / u

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H p/u =

.Q

M s nt 8 5 = ⇒ = ⇒ x = 0, 25 M t ns 7, 2 5 − 2 x

Đ ẠO

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Bình kín, nên khối lượng trước và sau được bảo toàn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

khí,sau

N

x← 3x ← 1- x 4 - 3x

Ơ

Ph¶n øng C©n b»ng

∑n

4

H

1

N

Ban ®Çu C0

D

IỄ N

Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M. C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2011) Phân tích và hướng dẫn giải - Để thay vào giá trị hằng số cân bằng, nồng độ của chất phải ở trạng thái cân bằng. Đề bài cho dữ liệu để tính nồng độ chất ở thời điểm ban đầu nên chúng ta phải thiết lập về trạng thái cân bằng mới được thay vào KC. - Ban đầu:

19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5,6 0,2 = 0,2 mol → C0CO = = 0,02 mol / l 28 10 5,4 0,3 nH2O = = 0,3 mol → C0H O = = 0,03 mol / l 2 18 10 - Thiết lập về nồng độ cân bằng

→ x (M) → x (M)

N U .Q

[ CO2 ][ H2 ] = (x)2 = 1 ⇒ x= 0,012 mol/l [CO].[ H 2O] (0,02 − x)(0,03 − x)

TP

Kc =

H Ư

N

G

Đ ẠO

Vậy tại trạng thái cân bằng : [CO] = 0,02- 0,012 = 8.10-3 mol/l [H2O] = 0,03- 0,012 = 0,018 mol/l [CO2] = [H2] = 0,012 mol/l Chọn đáp án D.

10 00

B

TR ẦN

D. HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 1. Tính tốc độ trung bình của phản ứng *Mức độ vận dụng Câu 1: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. ⇀ Câu 2: Cho phản ứng A + B ↽ C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút,

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là : A. 0,16 mol/l.phút. B. 0,016 mol/l.phút. C. 1,6 mol/l.phút. D. 0,106 mol/l.phút. Câu 3: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là: A. 1,0.10-3 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s). -4 C. 5,0.10 mol/(l.s). D. 5,0.10-5 mol/(l.s). (Đề thi Đại học Khối B- 2009) Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC : N2O5 → N2O4 +

1 O2 2

TO

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.10-4 mol/(l.s) B. 2,72.10-3 mol/(l.s). -3 C. 6,80.10 mol/(l.s). D. 1,36.10-3 mol/(l.s). Câu 5: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k) Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là A. 4.10−4 mol/(l.s) . B. 8.10−4 mol/(l.s) . C. 2.10 −4 mol/(l.s) . D. 6.10 −4 mol/(l.s) . (Đề thi Đại học Khối B- 2014) Câu 6: Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên. Thời gian, s 0 60 120 240 Nồng độ H2O2, mol/l 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Hằng số cân bằng:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ph¶n øng x → x → x C©n b»ng (0,02 - x) (0,03- x) x

H

(M)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,03

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,02

Ơ

⇀ H 2O( k ) ↽ CO2( k ) + H 2( k )

Y

Ban ®Çu C0

CO( k ) +

N

nCO =

20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

-H

Ó

A

 → 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu Câu 13: Xét cân bằng: N2O4 (k) ←  nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2 A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần. (Đề thi tuyển sinh Đại Học Khối A – 2010) Câu 14: Để hoà tan hết một mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cần 36 phút. Cũng mẫu Al đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở 450C trong 4 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nói trên ở 600C thì cần thời gian bao nhiêu giây? A. 45,465 giây. B. 56,342 giây. C. 46,188 giây. D. 38,541 giây. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín . Nếu giữ nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng gấp 32 lần. Tìm số công thức phân tử có thể có của A. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1. Nồng độ chất ở trạng thái cân bằng *Mức độ vận dụng ⇀ Câu 16: Cho phản ứng : A + B ↽ C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l ; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

I2 cho vào bình kín. Khi cân bằng được thiết lập ở toC thì nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l ; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Giá trị x, y lần lượt là : A. 1,28 mol/l và 1,08 mol/l. B. 1,08 mol/l và 1,28 mol/l. C. 2,72 mol/l và 2,52 mol/l. D. 2,52 mol/l và 2,72 mol/l. 3. Yếu tố diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng *Mức độ vận dụng cao Câu 10: Nếu chia một mẩu đá vôi hình cầu có thể tích 16 cm3 thành sáu mẩu đá vôi hình cầu thể tích bằng 2 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ? A. 2 lần B. 1,5 lần C. 6 lần D. 4 lần Câu 11: Nếu chia một mẩu đá vôi hình lập phương có thể tích 16 cm3 thành 8 mẩu đá vôi hình lập phương có thể tích bằng 2 cm3 thì tổng điện tích mặt cầu tăng bao nhiêu lần ? A. 2 lần B. 1,5 lần C. 6 lần D. 4 lần 4. Bài tập tốc độ phản ứng dành cho HSG Câu 12: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac 0 ,C , xt N2 (k) + 3H2 (k) t → 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 8 lẩn. B. giảm đi 2 lần . C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 −4 −1 C. 4,667.10 mol.(l.s) D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 7: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). -4 C. 1,0.10 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s). 2. Xác định lượng chất tham gia hoặc sản phẩm *Mức độ vận dụng Câu 8: Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol(lít.s)-1. Giá trị của a là : A. 0,018. B. 0,016. C. 0,012. D. 0,014. ⇀ Câu 9: Tiến hành nghiên cứu về cân bằng phản ứng H2 + I2 ↽ 2HI, ΔH < 0, người ta dùng x mol/l H2 và y mol/l

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là : A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034. Câu 17: Cho phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là : A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.

21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

xt, t o

-L

ÁN

⇀ RCOOR’ + H2O có K C = 2,25. Nếu ban đầu nồng độ mol của Câu 26: Cho phản ứng RCOOH + R’OH ↽

TO

axit và ancol đều là 1M thì khi phản ứng đạt cân bằng bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa? A. 75% B. 50% C. 60% D. 65% Câu 27: Cho các cân bằng sau : 1 1 ⇀ 2HI (k ) ⇀ HI (k ) (1) H 2 (k ) + I2 (k ) ↽ (2) H 2 (k ) + I2 (k ) ↽ 2 2 ⇀ 1 H2 (k) + 1 I2 (k) ⇀ H2 (k) + I2 (k) (3) HI (k) ↽ (4) 2HI (k) ↽ 2 2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

(Đại Học KA – 2010) Câu 22: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là : A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm. Câu 23: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là : A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm. 3. Bài tập cân bằng hoá học dành cho HSG Câu 24: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k)⇌ 2HI (k). Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là: A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,151M. D. 0,225M. (Đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 25: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC. A.18; 0,013 B.15; 0,02 C.16; 0,013 D.18; 0,015

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 25%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

C. 40%

N

B. 36%

H Ư

A. 50%

G

Đ ẠO

TP

Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít. [N2] = 0,01 mol/lít. [NH3] = 0,4 mol/lít. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 95,24%. B. 67,48%. C. 30,27%. D. 25,16%. *Mức độ vận dụng cao Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Y

N

H

Ơ

 → 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như Câu 19: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ←  sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là : A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%. Câu 20: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất định xảy ra phản ứng thuận nghịch : ⇀ N2 (k) + 3H2 (k) ↽ 2NH3 (k)

N

Câu 18: Cho phương trình phản ứng : 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là : A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. 2. Hiệu suất phản ứng *Mức độ vận dụng

(5) H 2(k ) + I2

(r)

⇀ 2HI (k ) ↽

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. (5) B. (2) C. (3) D. (4) (Đề thi tuyển sinh cao đẳng - 2009) I. Tốc độ phản ứng.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

Đ ẠO

TP

Y

U

.Q

N

Ơ

H

N

3D 13B 4D 14C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 5C 15C 6B 7C 8C 9A

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

Ó

-H

2B 12A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-L

1D 11A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com 10B

23

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.