Các dạng bài tập tìm công thức hóa học & Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

.Q

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

Trong quá trình giảng dạy môn hoá học THCS, đặc biệt là lớp 9, mỗi năm đều phải thực hiện chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong quá trình đó tôi thấy phần bài tập tìm công thức hóa học của chất là rất khó đối với học sinh, bởi có nhiều dạng bài tập mà chương trình học chỉ có 1 tiết nên giáo viên không thể truyền thụ cho học sinh hết được các dạng bài tập, không có thời gian để rèn luyện kỹ năng biện luận cho học sinh. Tuy vậy dạng bài tập này lại thường có trong các đề thi học sinh giỏi huyện, giỏi tỉnh. Do đó trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên cần phải có những phương pháp, thủ thuật riêng để rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải các dạng bài tập này nhanh và chính xác kết quả.

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Là người giáo viên nhiều năm qua được nhà trường phân công dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã rất trăn trở khi học sinh gặp các bài tập tìm công thức hóa học của chất. Vì vậy để nâng cao kết quả học sinh giỏi trong những năm tới thì việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng biện luận để tìm được công thức hóa học là hết sức cần thiết và cấp bách. Đây chính là lí do tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này: "Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập tìm công thức hóa học cho học sinh giỏi lớp 9”

TO

2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đ

ÀN

- Đề tài này nghiên cứu các kỹ năng biện luận tìm công thức hóa học của một chất.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, sự phát triển của đất nước, hoá học từ khi ra đời tới nay cũng phát triển mạnh mẽ như vũ bão. Từ các chất đơn giản người ta điều chế ra các sản phẩm có ứng dụng quan trọng phục vụ các ngành khoa học kĩ thuật,công nghệ thông tin và đời sống con người. Nhìn lại sự phát triển đó, hoá học nay đã thực sự trở thành vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

Hoá học là môn học chuyên nghiên cứu về chất, sự biến đồi tính chất của chúng. Là môn học lý thuyết phải gắn liền với thưc nghiệm. Chính vì vậy hoá học đã thực sự lôi cuốn nhiều người đam mê, không ngừng học hỏi, nghiên cứu để giải thích các hiện tượng tự nhiên cũng như chế tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống con người.

N

I. Lí do chọn đề tài

- Học sinh giỏi lớp 9.

IỄ N

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

D

- Mục tiêu nghiên cứu: + Phân loại các dạng bài tập về tìm công thức hóa học của chất + Rèn kỹ năng giải toán biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh giỏi lớp 9. - Nhiệm vụ nghiên cứu:

1 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

+ Nêu lên được cơ sở lí luận của việc phân loại các bài toán hóa học trong quá trình dạy và học. + Tiến hành điều tra tình hình và điêù kiện học tập của học sinh + Hệ thống bài tập theo từng dạng.

Ơ

N

4. Giải pháp nghiên cứu

.Q

Đ

ẠO

Thứ hai: Cần phải phaùt triển đề tài và đúc kết kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi lớp 9 hàng năm.

TR ẦN

5. Tính mới của đề tài

H Ư

N

G

Ngoài ra tôi còn dùng một số phương pháp hỗ trợ khác như phương pháp nghiên cứu tài liệu và điều tình hình thực tế, kết quả học tập của học sinh trong những năm qua.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi viết với mong muốn nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học và kết quả cao hơn trong các kỳ thi học sinh giỏi huyện, giỏi tỉnh. Khi tôi áp dụng đề tài này tôi nhận thấy học sinh đã yêu thích môn Hóa học hơn, tiếp nhận kiến thức nhanh hơn, giải quyết những bài tập này chính xác kết quả. Nhưng để thực hiện đề tài này không phải là ngày một ngày hai, mà đây là cả một quá trình gần mười năm qua tôi đã lượm nhặt và tích lũy dần. Chính vì vậy tính mới của đề tài này được thể hiện rõ qua từng dạng bài tập và kỹ năng biện luận mà tôi sẽ trình bày trong nội dung chính của đề tài này. Rất mong các độc giả, bạn bè đồng nghiệp góp ý thêm để sáng kiến này được hoàn thiện và tiếp tục được nhân rộng.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Thứ nhất: Cần phải xác định đối tượng nghiên cứu là các dạng bài tập tìm công thức hóa học từ đơn giản đến phức tạp, từ đó tìm ra các giải pháp để giải quyết dạng bài tập này.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ, để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này tôi tiến hành thực hiện những giải pháp sau đây:

2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Ơ

Về nguyên tắc để xác định công thức hóa học của chất thường là một nguyên tố hóa học thì ta phải tìm được nguyên tử khối của nguyên tố đó. Có thể chia bài tập tìm công thức hóa học của chất thành hai loại cơ bản:

N

1. Cơ sở lí luận

H

- Bài toán cho biết hóa trị của nguyên tố cần tìm

TR ẦN

+ Nếu bài không cho đủ điều kiện thì người giải cần phải hiểu sâu sắc nhiều mặt của dữ kiện đưa ra. Học sinh cần phải biện luận thích hợp để chọn cặp nghiệm thõa mãn.

10 00

B

Như vậy người giáo viên dạy bồi dưỡng cần phải biết chọn lọc, biết hệ thống và phân dạng các bài tập để xây dựng phương pháp giải cho mỗi dạng. Đây là vấn đề then chốt nhất để tìm ra cách giải, cách tìm nghiệm tránh được những sai sót, hoặc là biện luận sai kết quả.

Í-

H

Ó

A

Trong đề tài này, tôi trình bày một số kinh nghiệm của mình trong việc phân dạng nhằm rèn kỹ năng biện luận tìm công thức hóa học của chất cho học sinh giỏi lớp 9.

-L

2. Cơ sở thực tiễn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Hiện nay khả năng giải bài tập của học sinh là rất yếu, đặc biệt là khả năng phân tích và tìm ra cách giải cho các bài tập tìm công thức hóa học của chất còn rất lúng túng, mò mẫm, thiếu chính xác dẫn đến nhiều học sinh chán nản và bỏ bê việc học tập môn hóa học. Bên cạnh đó môn hóa học nhiều năm không tổ chức thi học sinh giỏi, và không thi vào trung học phổ thông, nên hầu hết học sinh xem nhẹ môn học này, thậm chí nhiều học sinh xem môn học này là môn phụ. Đối với học sinh khá giỏi tôi cũng nhận thấy kỹ năng làm bài tập biện luận tìm công thức hóa học của học sinh còn chưa hiệu quả. Từ những thực trạng nêu trên thì việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng biện luận tìm công thức hóa học của chất là hết sức cần thiết và cấp bách.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

Đ

H Ư

N

G

+ Biện luận dựa vào biểu thức liên lạc giữa khối lượng mol (M) và hóa trị (x). Từ biểu thức trên ta biện luận và chọn cặp nghiệm M và x thõa mãn điều kiện bài toán.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Cái khó của bài tập này là các dữ kiện thường thiếu hoặc không cơ bản đòi hỏi phải sử dụng những thuật toán phức tạp, phải tư duy sáng tạo để tìm ra đáp án đúng nhất thõa mãn điều kiện bài toán. Để giải quyết các bài tập thuộc loại này, bắt buộc học sinh phải biết biện luận các trường hợp có thể xảy ra. Tuỳ đặc điểm của mỗi bài toán mà việc biện luận có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

- Bài toán không cho biết hóa trị của nguyên tố cần tìm

3. Giải pháp thực hiện Khi thực hiện đề tài vào giảng dạy, trước hết tôi giới thiệu các bước giải bài toán biện luận tìm công thức hóa học như sau:

3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Bước 1: Đặt công thức tổng quát cho chất cần tìm. Bước 2: Chuyển đổi các dữ kiện thành số mol (nếu được).

Ơ

Bước 4: Thiết lập các phương trình toán hoặc bất phương trình liên lạc giữa các ẩn số với các dữ kiện đã biết.

N

Bước 3: Viết tất cả các phương trình hóa học có thể xảy ra.

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H Ư

N

- Đặt a số mol, A là nguyên tử khối hay phân tủ khối của chất cần tìm; - Viết phương trình hóa học;

TR ẦN

- Thiết lập hương trình, giải tìm khối lượng mol chất cần tìm, suy ra nguyên tử khối, phân tử khối của chất, từ đó xác đinh được nguyên tố hay hợp chất cần tìm.

10 00

B

2. Ví dụ:

Giải:

H

Ó

A

Ví dụ 1: Oxit của một kim loại hóa trị 3 có khối lượng 32 gam tan hết trong 400ml dung dịch HCl 3M vừa đủ. Tìm công thức oxit trên?

Í-

Đặt công thức của oxit kim loại hóa trị III là: M2O3

-L

Ta có: nHCl = 0,4 . 3 = 1,2 mol

ÁN

PTHH: M2O3 +

6HCl →

2MCl3 + 3H2O

TO

0,2 mol 1,2 mol Theo PTHH: Số mol M2O3 = 0,2 mol. Ta có: 0,2. (2M + 48) = 32 ⇒ M = 56

Đ

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- Đặt công thức của chất đã cho theo bài toán;

Đ

1. Nguyên tắc chung:

IỄ N D

ẠO

TP

Dạng 1: Tìm công thức của nguyên tố hay hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Sau đây là một số dạng bài tập biện luận tìm công thức hóa học, cách nhận dạng, kinh nghiệm giải quyết đã được tôi thực hiện và đúc rút từ thực tế. Trong đề tài này tôi phân thành các dạng như sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Bước 5: Biện luận, chọn kết quả thõa mãn các điều kiện bài toán cho.

Vậy CTHH của oxit: Fe2O3 Ví dụ 2: Cho 4,48g một oxit kim loại hóa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Đun nhẹ dung dịch thu được 13,76g tinh thể ngậm nước. a) Xác định công thức phân tử của oxit b) Xác định công thức phân tử của Hyddrat.

4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Giải Đổi 100ml = 0,1 (lit) Theo đề ra: nH 2 SO4 = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol . mH2SO4 = 98.0.08 = 7,84 (g)

Ơ H

Vậy công thức phân tử của hyddrat là: CaSO4.2H2O

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Ví dụ 3: Cho 10,8g một kim loại hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 53,4g muối. Xác định kim loại đã dùng Giải: a) Đặt A là kim loại có hóa trị III có khối lượng x(g) PTPU: 2A + 3Cl2 → 2ACl3 x(g) (x + 106,5)g 10,8 (g) …………………..53,4g x x + 106,5 = 10,8 53,4

-L

Lập tỷ số:

ÁN

Giải ra ta được: x = 27 Al. Vậy kim loại đã dùng là Nhôm

Đ

ÀN

TO

Dạng 2: Tìm công thức hóa học bằng biện luận trong giải hệ phương trình 1) Nguyên tắc chung

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Giải ra ta được: x = 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N U Y .Q TP ẠO Đ

G

N

H Ư

13,76 = 0,08 136 + 18 x

TR ẦN

Nên:

IỄ N D

x + 16 98 = 4,48 7,84

Giải ra ta được: x = 40 Ca Vậy công thức phân tử của oxit là CaO b) CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,08mol 0,08mol 0,08mol Khi đun nhẹ (không cô cạn) ta được muối CaSO4.xH2O Do nhydrat = nCaSO 4

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Lập tỷ số:

N

a) Gọi A kin loại hóa trị II và khối lượng x(g) AO + H2SO4 → ASO4 + H2O (x + 16)g 98g 4,48g 7,84g

- Khi giải các bài toán tìm công thức hóa học bằng phương pháp đại số, nếu số ẩn chưa biết nhiều hơn số phương trình toán học thiết lập được thì phải biện luận: + Thường căn cứ vào đầu bài để lập các phương trình 2 ẩn + Nắm chắc các điều kiện về chỉ số và hoá trị : hoá trị của kim loại trong bazơ, oxit bazơ; muối thường ≤ 4 ; còn hoá trị của các phi kim trong oxit ≤ 7; chỉ số của H trong các hợp chất khí với phi kim ≤ 4; trong các CxHy thì : x ≥ 1 và y ≤ 2x + 2 ; …

5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Cần lưu ý : Khi biện luận theo hóa trị của kim loại trong oxit cần phải 8 . 3

.Q

Đ

Theo bài ra ta có: a . R = 9,6 (1)

G

Mà: Số mol SO2 là: 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)(2)

H Ư

N

Từ (1) và (2) ta có R = 32n

1

R

32

2

10 00

n

B

Xét:

TR ẦN

Hay : an = 2.0,15 = 0,3 ( mol)

64 ( nhận) 96

A

Vậy R là Cu (đồng: 64, hóa trị II)

-L

Í-

H

Ó

Ví dụ 2: Hòa tan cùng một lượng oxit của kim loại M (M có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl và trong dung dịch HNO3. Cô cạn hai dung dịch thu được 2 muối khan.

ÁN

Tìm công thức phân tử oxit, biết rằng muối natri có khối lượng lớn hơn muối clorua một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hòa tan.

ÀN

TO

Giải Gọi công thức hóa trị của oxit là MxOy Các PTPU: MxOy + 2yHCl

xMCl 2 y

+

yH2O

x

Đ IỄ N D

3

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

an/2 (mol)

ẠO

a mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

→ 2R2(SO4)n + nSO2 2nH2O ↑

+ 2n H2SO4

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

PTHH: 2R

U Y

N

H

Ơ

2. Ví dụ Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại R trong dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít SO2(ở đktc). Xác định R? Giải: Gọi kim loại cần tìm có hóa trị n (là số nguyên, dương) và số mol cần dùng là a mol.

N

quan tâm đến mức hóa trị

MxOy

+ 2yHNO3

xM(NO3) 2 y + yH2O x

Giả sử lượng oxit đem dùng phản ứng là 1mol, theo đầu bài ta có: 2y 2y 99,38 ) - (M + 35,5. ) = ( xM + 16 y ) x x 100 2y 2y Giải ra ta có: M = 37,33 . M = 18,66. x x

X(M + 62.

Ta có bảng sau:

6 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

2y x

1

2

3

M

18,66(loại)

37,33 (loại)

56

2y = 3 và M = 56 Fe là hợp lý x 2y Mà =3 x=2 x

Ơ H

Vậy công thức oxit là Fe2O3

+

2nHCl

HCl

+

NaHCO3

2MCln

nH2 ↑ (1)

+

NaCl + CO2 + H2O ↑ ( 2)

B

2M

TR ẦN

Gọi n là hóa trị không đổi của kim loại M, ta có các PTHH:

10 00

MCln + n NaOH → M(OH)2 + nNaCl 2M(OH)2 → M2On + n H2O Theo (2): Số mol NaCl = số mol NaHCO3 = 0,2 mol

A

25 = 468 gam. 100

Í-

H

Ó

My = 0,2.58,5.

( 3) (4)

m MCln

-L

Suy ra:

= 468 .

8,12 = 38 gam 100

Đ

ÀN

TO

ÁN

Theo (3) và (4): 16 ( 2M + 71n) = 38 (2M + 16n) Giải ra: M = 12n n 1 R 12 Vậy kim loại M là Mg

2 24( nhận)

3 36

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

Đ

G N H Ư

Giải:

IỄ N D

U Y

.Q

Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn kim loại M có hóa trị không đổi vào cốc chứa dung dịch HCl, được dung dịch X. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO3 7% vào X thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch Y, trong đó nồng độ C% cúa NaCL và muối clorau M tương ứng là 2,5% và 8,12 %. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào Y, sau đó lọc lấy kết tủa thu được 16 gam chất rắn. Xác định kim loại M.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Vậy kim loại thoã mãn đầu bài là nhôm Al (27, hóa trị III)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

y=3

N

Vậy

Dạng 4: Biện luận các khả năng xảy ra đối với các chất ban đầu hoặc chất tạo thành đã cho 1. Nguyên tắc chung: - Đây là dạng bài tập thường gặp chất ban đầu hoặc chất tạo thành chưa xác định cụ thể tính chất hóa học (chưa biết kim loại hoạt động hay kém hoạt động, muối trung hòa hay muối axit, hoặc chưa biết phản ứng đã hoàn toàn

7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

chưa…).Vì vậy cần phải xét từng khả năng xảy ra đối với chúng. Giải bài toán theo nhiều trường hợp và cho kết quả phù hợp nhất.

.Q

H Í-

8HNO3

→ 3R(NO3)2

+

2NO ↑

+

-L

3R + 4H2O

16a 3  8a 16a = 0, 08 ⋅1, 25 = 0,1 a = 0, 0125  + Theo đề bài:  3 ⇔ 3  R = 40(Ca ) 80a + ( R + 16)2a = 2, 4

Đ

ÀN

TO

ÁN

2a

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

8a 3

a

IỄ N D

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Xác định công thức hóa học của oxit kim loại. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giải + Nếu R đứng trước Al thì RO không bị khử ⇒ rắn B gồm: Cu, RO + Nếu R đứng sau Al trong dãy hoạt động kim loại thì RO bị khử ⇒ hỗn hợp rắn B gồm : Cu và kim loại R. * Giải: Đặt CTTQ của oxit kim loại là RO. Gọi a, 2a lần lượt là số mol CuO và RO có trong 2,4 gam hỗn hợp A Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy BêKêTôp nên có 2 khả năng xảy ra: - R là kim loại đứng sau Al : Các PTPƯ xảy ra: CuO + H2 → Cu + H2O a a RO + H2 → R + H2O 2a 2a 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1: 2. Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B. Để hòa tan hết rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất.

N

2. Ví dụ:

Không nhận Ca vì kết quả trái với giả thiết R đứng sau Al - Vậy R phải là kim loại đứng trước Al CuO + H2 → Cu + H2O a a 3Cu + 4H2O

8HNO3

→ 3Cu(NO3)2

+

2NO ↑

+

8 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

8a 3

RO 2a

+

2HNO3 4a

→ R(NO3)2

+

2H2O

N

H

Ơ

N

 8a a = 0, 015  + 4a = 0,1 Theo đề bài :  3 ⇔  R = 24( Mg ) 80a + ( R + 16).2a = 2, 4

.Q

Ví dụ 2: Khi cho a (mol ) một kim loại R tan vừa hết trong dung dịch chứa a (mol ) H2SO4 thì thu được 1,56 gam muối và một khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào trong 45ml dd NaOH 0,2M thì thấy tạo thành 0,608 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng.

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

*Hướng dẫn: - Các trường hợp xảy ra cho khí A : SO2 ; H2S ( không thể là H2 vì khí A tác dụng được với NaOH ) và viết các PTPƯ dạng tổng quát, chọn phản ứng đúng để số mol axit bằng số mol kim loại. * Lưu ý với HS khi biện luận xác định muối tạo thành là muối trung hòa hay muối axit mà không biết tỉ số mol cặp chất tham gia ta có thể giả sử phản ứng tạo ra 2 muối. Nếu muối nào không tạo thành sẽ có một giá trị vô lý. * Giải: Gọi n là hóa trị của kim loại R . Vì chưa rõ nồng độ của H2SO4 nên có thể xảy ra 3 phản ứng: 2R + nH2SO4 → R2 (SO4 )n + nH2 ↑ (1) 2R + 2nH2SO4 → R2 (SO4 )n + nSO2 ↑ + 2nH2O (2) 2R + 5nH2SO4 → 4R2 (SO4 )n + nH2S ↑ + 4nH2O (3) khí A tác dụng được với NaOH nên không thể là H2 → PƯ (1) không phù hợp. Vì số mol R = số mol H2SO4 = a , nên : Nếu xảy ra ( 2) thì : 2n = 2 ⇒ n =1 ( hợp lý )

ÁN

Nếu xảy ra ( 3) thì : 5n = 2 ⇒ n =

Đ

ÀN

TO

Vậy kim loại R hóa trị I và khí A là SO2 2R + 2H2SO4 → R2 SO4 +

IỄ N D

2 ( vô lý ) 5

a(mol)

a

a 2

SO2 ↑ + 2H2O a 2

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

Trường hợp này thoả mãn với giả thiết nên oxit là: MgO.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

a

Giả sử SO2 tác dụng với NaOH tạo ra 2 muối NaHSO3 , Na2SO3 SO2 + NaOH → NaHSO3 Đặt : x (mol) x x SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O y (mol) 2y y

9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

 x + 2 y = 0, 2 ⋅ 0, 045 = 0, 009 104 x + 126 y = 0, 608

Theo đề ta có : 

giải hệ phương trình được

 x = 0, 001   y = 0, 004

Ơ H .Q

Đ

ẠO

Phương pháp giải có thể đưa các bài toán này về dạng biện luận trong giải hệ phương trình, tuy nhiên bài giải sẽ dài dòng còn phải thêm bước biện luận.

H Ư

N

G

Với dạng toán này, phương pháp công thức trung bình rất hữu hiệu. Phương pháp này là phương pháp quy hỗn hợp về một chất đại diện, do vậy các phản ứng xảy ra đối với hỗn hợp xem như chỉ xảy ra với chất đại diện này.

TR ẦN

Lưu ý, trong phương pháp công thức trung bình, các số liệu về hỗn hợp (số mol, khối lượng, thể tích) xem như là số liệu riêng của chất đại diện. 2. Ví dụ :

10 00

B

Ví dụ 1:

H

Ó

A

Hòa tan 8,7 gam một hỗn hợp gồm K và một kim loại M thuộc phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl dư thì thấy có 5,6 dm3 H2 ( ĐKTC). Hòa tan riêng 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít ( ĐKTC). Hãy xác định kim loại M.

ÁN

-L

Í-

- Lập phương trình tổng khối lượng của hỗn hợp và phương trình tổng số mol H2. Từ đó biến đổi thành biểu thức chỉ chứa 2 ẩn là số mol (b) và nguyên tử khối M. Biện luận tìm giá trị chặn trên của M. Từ phản ứng riêng của M với HCl ⇒ bất đẳng thức về VH ⇒ giá trị chặn dưới của M Chọn M cho phù hợp với chặn trên và chặn dưới * Giải: Đặt a, b lần lượt là số mol của mỗi kim loại K, M trong hỗn hợp Thí nghiệm 1: 2K + 2HCl → 2KCl + H2 ↑ a a/2 M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑ b b

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

2

⇒ số mol H2 =

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

1. Nguyên tắc chung

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Dạng 5: Biện luận tìm các chất kim loại kiềm, kiểm thổ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

Vậy kim loại đã dùng là Ag.

R = 108 .

U Y

N

Vậy giả thiết phản ứng tạo 2 muối là đúng. Ta có: số mol R2SO4 = số mol SO2 = x+y = 0,005 (mol) Khối lượng của R2SO4 : (2R+ 96)⋅0,005 = 1,56

a 5, 6 +b = = 0, 25 ⇔ a + 2b = 0, 5 2 22, 4

Thí nghiệm 2:

10 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

M + 2HCl → 9/M(mol) →

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

MCl2

H2 ↑ 9/M

+

9 11 ⇒ M > 18,3 (1) < M 22, 4 39a + b.M = 8, 7 39(0,5 − 2b) + bM = 8, 7 10,8 Mặt khác:  ⇔ ⇒ b= 78 − M a + 2b = 0,5 a = 0,5 − 2b 10,8 Vì 0 < b < 0,25 nên suy ra ta có : < 0,25 ⇒ M < 34,8 (2) 78 − M

U Y

Từ (1) và ( 2) ta suy ra kim loại phù hợp là Mg

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

Ó

Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 =

+ +

2ACl BCl2

6,99 = 0, 03mol 233

Í-

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m( ACl + BCl ) = 3,82 + (0,03. 208) – 6.99 = 3,07 gam

ÁN

b)

-L

2

MX =

3,82 ≈ 127 0, 03

Ta có M1 = 2A + 96 và M2 = A+ 97 2 A + 96 > 127  A + 97 < 127

IỄ N

Đ

ÀN

Vậy : 

D

→ BaSO4 ↓ → BaSO4 ↓

(*)

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

A2SO4 + BaCl2 BSO4 + BaCl2 Theo các PTPƯ :

A

a)

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

X là hỗn hợp 3,82 gam gồm A2SO4 và BSO4 biết khối lượng nguyên tử của B hơn khối lượng nguyên tử của A là1 đvC. Cho hỗn hợp vào dung dịch BaCl2 dư thì thu được 6,99 gam kết tủa và một dung dịch Y. a) Cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan b) Xác định các kim loại A và B * Gợi ý HS : - Do hỗn hợp 2 muối gồm các chất khác nhau nên không thể dùng một công thức để đại diện. - Nếu biết khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ta sẽ tìm được giới hạn nguyên tử khối của 2 kim loại. * Giải:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ví dụ 2:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

Ơ

N

Theo đề bài:

Từ hệ bất đẳng thức ( *) ta tìm được : 15,5 < A < 30 Kim loại hóa trị I thoả mãn điều kiện trên là Na (23) Suy ra kim loại hóa trị II là Mg ( 24)

Bài tập tương tự: Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụng với clo dư tạo ra 53,4 gam muối clorua. Hỏi kim loại này là nguyên tố nào ?

11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Bài 2: Cho 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml axit H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76gam tinh thể muối ngậm nước. Tìm công thức muối ngậm nước H2O này ? Bài 3: Cho 1,44gam kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Dung dịch thu được còn chứa axit dư và phải trung hòa bằng 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm kim loại nói trên ? Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 27,4gam hỗ hợp M2CO3 và MHCO3 bằng 500ml dung dịch HCl 1M thoát ra 6,72lit CO2 (đktc). Để trung hòa axit dư phải dùng 5oml NaOH 2M. Tìm 2 muối và % hỗn hợp ? Bài 5:Hòa tan 3,2gam oxit kiam loại hóa trị III bằng 2oogam dung dịch axit H2SO4loãng. Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vưà đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm3 CO2 (đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36gam muối sunfat kho. Tìm oxit kim loại hóa trị III và nồng độ % H2SO4 ? Bài 6: Có oxit sắt chưa biết: - Hòa tan m gam oxit cần 150ml HCl 3M - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4gam sắt. Tìm công thức oxit ? Bài 7: Cho 416 gam dung dịch BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36gam muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dung dịch 0,2M của muối clorua kim loại A. Tìm hóa trị A, tên A, công thức sunfat ? Bài 8: Cho 15,25 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hóa trị II, biết nó không tạo kết tủa với hidroxit ? Bài 9: Khử một lượng oxit sắt chưa biết bằng H2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hòa tan bằng axit H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lit H2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt ? Bài 10: Cho 14gam oxit của kim loại hóa trị II tác dụng hết với 500ml dung dịch H2SO4 0,5M a) Xác định công thức phân tử của oxit b) Nếu đen nung nhẹ phản ứng trên, người ta thu được 26,5gam tinh thể ngậm nước. Xác định công thức phân tử của tinh thể ngậm nước? *Như vậy, trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi đã vận dụng đề tài này và rút ra một số kinh nghiệm thực hiện như sau: - Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho mỗi dạng bài tập cần bồi dưỡng cho HS. Xây dựng được nguyên tắc và phương pháp giải các dạng bài toán đó.

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

12 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

10

3

30%

10

8

80%

A

Trước khi áp dụng

Số học sinh đạt

-L

Í-

H

Ó

Sau khi áp dụng

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Tìm công thức hóa học của các chất vô cơ là một trong những dạng bài tập phức tạp và khó, cần có tư duy tốt và kĩ năng nhận biết chất, bản chất của vấn đề và từng bước mở rộng hiểu biết vấn đề đó. Do vậy, trong quá trình giảng dạy mảng kiến thức này, bản thân mỗi giáo viên cần trang bị cho học sinh tỉ mỉ rõ ràng từng đơn vị kiến thức, từng phương pháp cụ thể cần có những bài tập cũng cố vận dụng sau mỗi đơn vị kiến thức đã học.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

10 00

B

Số học sinh dự thi

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

- Tiến trình bồi dưỡng kỹ năng được thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển vững chắc. Tôi thường bắt đầu từ một bài tập mẫu, hướng dẫn phân tích đầu bài cặn kẽ để học sinh xác định hướng giải và tự giải, từ đó các em có thể rút ra phương pháp chung để giải các bài toán cùng loại. Sau đó tôi tổ chức cho HS giải bài tập tương tự mẫu; phát triển vượt mẫu và cuối cùng nêu ra các bài tập tổng hợp. - Mỗi dạng bài toán tôi đều đưa ra nguyên tắc nhằm giúp các em dễ nhận dạng loại bài tập và dễ vận dụng các kiến thức, kỹ năng một cách chính xác; hạn chế được những nhầm lẫn có thể xảy ra trong cách nghĩ và cách làm của HS. - Sau mỗi dạng tôi luôn chú trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm và nhấn mạnh những sai sót mà HS thường mắc. Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt năng lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho đối tượng học sinh giỏi. Các em đã tích cực hơn trong việc tham gia các hoạt động xác định hướng giải và tìm kiếm hướng giải cho các bài tập. Qua đề tài này, kiến thức, kỹ năng của học sinh được củng cố một cách vững chắc, sâu sắc; kết quả học tập của học sinh luôn được nâng cao. Từ chỗ rất lúng túng khi gặp các bài toán biện luận, thì nay phần lớn các em đã tự tin hơn, biết vận dụng những kỹ năng được bồi dưỡng để giải thành thạo các bài tập biện luận mang tính phức tạp. Đặc biệt các em có thể vận dụng kỹ năng biện luận này để giải nhiều dạng bài tập khác nữa. Kết quả khảo sát 10 học sinh tham gia dự tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi trước và sau áp dụng đề tài như sau:

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Đây là một dạng bài tập cần phải linh hoạt và tư duy tốt, do vậy khi giảng dạy giáo viên cần chú ý tạo cho các em niềm đam mê hứng thú học tập; trân trọng những suy nghĩ, những ý kiến phát biểu cho đến những sáng tạo nhỏ, luôn

13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá, có biện pháp khắc phục kịp thời những sai lầm thiếu sót của học sinh; nên biên soạn giáo án cho các tiết dạy ôn chia kiến thức thành các chuyên đề cụ thể, dạy sâu và chắc từng chuyên đề đó, từ đó tìm ra lôgic của các dạng bài tập khác nhau.

N

luôn động viên, khích lệ kịp thời; có biện pháp để kích thích khả năng tự nguyện nghiên cứu, tìm tòi của các em.

14 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

2. Kiến nghị Hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này đòi hỏi sự tìm tòi khám phá đặc biệt, sự định hướng cho một quá trình nghiên cứu và nội dung là hết sức quan trọng . Do đó cần có những chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm, để từ đó tránh sự trùng lặp khi viết và các sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng hơn. Ban giám hiệu nhà trường cần phải tạo điều kiện về thời gian để giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm. Đề nghị triển khai áp dụng đề tài này cho học khá giỏi lớp 9 hàng năm . Tuy nhiên trong khuôn khổ một sáng kiến kinh nghiệm nhỏ của bảm thân tôi không thể truyền đạt được các dạng bài tập về biện luận tìm công thức hóa học của chất. Rất mong được sự góp ý chân thành của quý đồng nghiệp, của ban giám khảo để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

Trên đây là một só kinh nghiệm nhỏ mà trong quá trình dạy và tự học tự bồi dưỡng bản thân tôi đã rút ra trên thực tế để truyền thụ kiến thức cho học sinh theo những hướng thống nhất phù hợp với nhận thức của học sinh. Tôi cũng nhận thấy đề tài này tác dụng rất lớn đối với sự tiếp thu của học sinh cũng như sự truyền đạt của giáo viên dễ dàng hơn và có hệ thống logic hơn, từ đó gây hứng thú học tập cho học sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi học sinh giỏi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

1. Kết luận Tìm công thức hóa học của các chất vô cơ là một trong những dạng bài tập phức tạp và khó, cần có tư duy tốt và kĩ năng nhận biết chất, bản chất của vấn đề và từng bước mở rộng hiểu biết vấn đề đó. Vì vậy việc phân dạng và phương pháp giải các bài toán tìm công thức hóa học của chất được đề cập trong đề tài này nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng cho học sinh biết cách giải quyết các bài tập về tìm công thức hóa học và khắc sâu kiến thức cho học sinh vừa bền vững, vừa sâu sắc; phát huy tối đa sự tham gia tích cực của người học. Học sinh có khả năng tự tìm ra kiến thức, tự mình tham gia các hoạt động để củng cố vững chắc kiến thức,rèn luyện được kỹ năng giải bài tập biện luận để tìm công thức hóa học của chất.

N

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H

.Q

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO Đ G N H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó H Í-L ÁN TO ÀN

D

IỄ N

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

Tác giả Huỳnh Bé Vũ Anh Tuấn Lê Đình Nguyên Ngô Ngọc An Quan Hán Thành

U Y

Tên tài liệu Rèn kỹ năng giải bài tập hóa 9 Bồi dưỡng hóa học THCS 300 BTHH vô cơ Hóa học cơ bản và nâng cao Phương pháp giải toán hóa vô cơ

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

TT 1 2 3 4 5

N

Danh mục cá tài liệu tham khảo

16 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

10 00

B

TR ẦN

H Ư

T¨ng c−êng tÝnh tÝch cùc ph¸t triÓn t− duy s¸ng t¹o cho häc sinh trong qu¸ tr×nh häc tËp lµ mét yªu cÇu rÊt cÇn thiÕt, ®ßi hái ng−êi häc tÝch cùc, tù lùc tham gia s¸ng t¹o trong qu¸ tr×nh nhËn thøc. Bé m«n Ho¸ häc ë phæ th«ng cã môc ®Ých trang bÞ cho häc sinh hÖ thèng kiÕn thøc c¬ b¶n, bao gåm c¸c kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o chÊt, ph©n lo¹i chÊt vµ tÝnh chÊt cña chóng. ViÖc n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n gãp phÇn n©ng cao chÊt l−îng ®µo t¹o ë bËc phæ th«ng, chuÈn bÞ cho häc sinh tham gia c¸c ho¹t ®«ng s¶n xuÊt vµ c¸c ho¹t ®éng sau nµy.

-L

Í-

H

Ó

A

Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. Nhưng không chỉ giải các bài toán hóa học mà còn phải vận dụng vào giải thích các hiện tượng của đời sống hằng ngày và các chuyển đổi có liên quan. Việc làm các bài tập Hóa học không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn giúp cho học sinh thêm hứng thú với môn học hơn. Đặc biệt đối với các em học khá, giỏi muốn làm nhiều bài tập để nâng cao kỹ năng của mình hơn nữa.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Trong chương trình hóa lớp 9 nội dung môn Hóa học bao gồm : Các loại hợp chất vô cơ; kim loại; phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; hiđrocacbon – nhiên liệu; dẫn xuất của hiđrocacbon – polime . Trong các nội dung trên tôi muốn đi sâu về phần kim loại phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, cụ thể là các dạng bài tập có liên quan đến phần này và xây dựng thành hệ thống các dạng bài tập nâng cao chuyên đề về kim loại ở THCS. Các dạng bài tập về kim loại rất hay và phong phú, nhưng nếu chỉ làm các bài tập ở trong sách giáo khoa và sách bài tập thôi thì ta sẽ không khai thác hết được các dạng bài tập và cái hay của nó, chính vì vậy tôi muốn chọn sáng kiến: “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”. II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu : II.1. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu để xây dựng thành hệ thống các bài tập nâng cao về kim loại

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

Đ

ẠO

§Ó båi d−ìng cho häc sinh n¨ng lùc s¸ng t¹o, n¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, lý luËn d¹y häc hiÖn ®¹i kh¼ng ®Þnh: CÇn ph¶i ®−a häc sinh vµo vÞ trÝ chñ thÓ ho¹t ®éng nhËn thøc, häc trong ho¹t ®éng. Häc sinh b»ng häat ®éng tù lùc, tÝch cùc cña m×nh mµ chiÕm lÜnh kiÕn thøc . Qu¸ tr×nh nµy ®−îc lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn sÏ gãp phÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cho häc sinh n¨ng lùc t− duy s¸ng t¹o.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

Sù nghiÖp x©y dùng XHCN ë n−íc ta ®ang ph¸t triÓn víi tèc ®é ngµy cµng cao, víi qui m« ngµy cµng lín vµ ®ang ®−îc tiÕn hµnh trong ®iÒu kiÖn c¸ch m¹ng khoa häc kü thuËt ph¸t triÓn nh− vò b1o nã t¸c ®éng mét c¸ch toµn diÖn lªn mäi ®èi t−îng, thóc ®Èy sù tiÕn bé cña x1 héi. Mét trong nh÷ng träng t©m cña sù ph¸t triÓn ®Êt n−íc lµ ®æi míi nÒn gi¸o dôc, ph−¬ng h−íng gi¸o dôc cña ®¶ng, Nhµ n−íc vµ cña ngµnh gi¸o dôc & ®µo t¹o trong thêi gian tr−íc m¾t còng nh− l©u dµi lµ ®µo t¹o nh÷ng con ng−êi " Lao ®éng, tù chñ, s¸ng t¹o" cã n¨ng lùc thÝch øng víi nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng, cã n¨ng lùc gi¶i quyÕt ®−îc nh÷ng vÊn ®Ò th−êng gÆp, t×m ®−îc viÖc lµm, biÕt lËp nghiÖp vµ c¶i thiÖn ®êi sèng mét ngµy tèt h¬n.

N

I. Lý do chọn đề tài :

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 1


D

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

trong chương trình Hóa học của THCS theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và rèn luyện những khả năng tiếp cận với các bài tập nâng cao từ đó hình thành kĩ năng làm các bài tập định tính khi giải các bài tập không chỉ ở THCS mà còn phục vụ cho quá trình học sau này với cấp độ cao hơn II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu các nội dung tính chất của kim loại trên cơ sở đó để tìm hiểu các dạng bài tập có liên quan đến những tính chất đó. - Đưa ra các dạng bài tập cơ bản và nâng cao nhưng trọng tâm là các dạng bài tập nâng cao về phần kim loại nằm trong chương trình Hóa học lớp 9. - Sưu tầm, tìm kiếm các dạng bài tập khó để xây dựng thành hệ thống bài tập nâng cao. - Tổng hợp và sưu tầm các phương pháp giải chi tiết và cụ thể. II.3. Giả thuyết khoa học: Việc xây dựng các bài tập lí thuyết về kim loại ở lớp 9 sẽ đạt hiệu quả cao và sẽ là tiền đề cho việc phát triển năng lực trí tuệ của học sinh ở cấp học cao hơn III. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu III.1. Đối tượng nghiên cứu Các dạng bài tập lí thuyết về kim loại trong chương trình Hóa học 9. III.2. Phương pháp nghiên cứu. Trong quá trình hoàn thiện sáng kiến này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phân tích lí thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm vận dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm - Sưu tầm các bài tập nâng cao về kim loại. - Phân loại thành các dạng khác nhau, sau đó nêu ra các bài tập có hướng dẫn giải cụ thể. IV. Đóng góp của sáng kiến Bài tập lí thuyết về kim loại được xếp trong giảng dạy là một hệ thống các phương pháp quan trọng nhất nâng cao chất lượng mũi nhọn và có tác dụng to lớn như: - Làm cho học sinh hiểu sâu sắc kiến thức đã học. - Mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không làm nặng nề kiến thúc. - Có tác dụng cũng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hóa kiến thức hóa học - Có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh, rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, tính sáng tạo, tư duy.

N

https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Cơ sở khoa học.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 2


D

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

H

Ơ

1.Cơ sở lí luận. a. Thuận lợi. Hầu hết các em học sinh trong trường đều ngoan, vâng lời thầy cô giáo, mỗi phòng học đều có máy chiếu đầy đủ. b. Khó khăn. Tình hình kinh tế của phụ huynh còn nghèo,đa số học sinh điều kiện học tập khó khăn. Học sinh chưa thật sự coi trọng môn hóa 2. Cơ sở thực tiễn a. Vị trí các bài tập kim loại trong chương trình SGK Hóa học 9. - Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ - Chương 2: Kim loại Các dạng bài tập cơ bản: Gồm các bài tập định tính có tính thực tế. b. Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao trong chương trình Hóa học của THCS. - Bài tập lý thuyết - Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học - Điều chế kim loại - Phân biệt và nhận biết kim loại - Tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất II. Các dạng bài tập cụ thể. Dạng 1. Giải thích hiện tượng và viết PTHH Dạng bài này yêu cầu người học sinh phải nắm rõ tính chất của các kim loại và có kĩ năng thành thạo trong việc nhận biết hiện tượng của phản ứng hóa học từ đó giải thích và viết PTHH. Ví dụ : Hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu ngoài không khí. Giải thích hiện tượng và viết PTHH. Hướng dẫn giải Khi cho Fe tác dụng với HCl thấy có khí thoát ra : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 dung dịch chuyển màu vàng. FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl có kết tủa trắng xanh. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 kết tủa chuyển màu nâu đỏ. Bài tập vận dụng Bài 1. Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4 a. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 3 muối tan. b. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 2 muối tan. c. Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng có dung dịch N chứa 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp bằng phương trình phản ứng.

N

https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Dạng 2. Điều chế kim loại và hợp chất của chúng Thực chất đây là kiểu bài tập thực hiện quá trình biến hóa nhưng chỉ cho

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 3


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

N

biết chất đầu và chất cuối. Học sinh phải suy nghĩ và lựa chọn con đường đúng nhất và ngắn nhất để thực hiện (vì chất được điều chế được phải tinh khiết và về nguyên tắc nếu đi bằng con đường dài hơn nhưng không sai thì vẫn giải quyết được yêu cầu của đề bài nhưng sẽ mất nhiều thời gian để viết phương trình đã dùng đến một cách không cần thiết).

Ơ

1. Sơ đồ phản ứng:

U Y

.Q

Fe2O3

Đ

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

TR ẦN

FeCl2 + Ag2SO4 → FeSO4 + 2AgCl↓

H Ư

N

G

Hướng dẫn giải

FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4↓ Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3 tº

10 00

B

Fe(OH)2 + O2 → Fe2O3 + H2O 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

A

2FeCl3 + 3Ag2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6AgCl↓

H

Ó

Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓

-L

Í-

Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3 tº

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O

ÁN

2FeCl2(lục nhạt)+ Cl2 → 2FeCl3(vàng nâu)

Đ

ÀN

TO

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

↑↓

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

↓↑

FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3

IỄ N D

↓↑

Fe

→ Fe(NO3)2 → Fe(OH)2

ẠO

FeCl2 → FeSO4

TP

Ví dụ: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

H

Dạng bài này thường bao gồm một chuỗi phản ứng hóa học yêu cầu phải nắm được tính chất hóa học của từng chất trong chuỗi phản ứng và viết PTHH để hoàn thành chuỗi phản ứng đó

Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3 → 4Fe(NO3)3 + 2H2O 2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 4Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3(nâu đỏ) 2. Điền chất và hoàn thành PTHH

Dạng bài này mỗi phản ứng đều biết được chất tham gia hoặc chất tạo thành đề bài chỉ yêu cầu điền vào những chỗ trống sao cho thích hợp để hoàn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 4


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

thành PTHH. Ví dụ: Hoàn thành các phản ứng sau: Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ?

N

AlCl3 + ? → Al2(SO4)3 + ?

H

Ơ

Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?

U Y

NaCl + ? → NaOH + ?

.Q Đ

2AlCl3 + 3Ag2SO4 → Al2(SO4)3 + 6 AgCl↓

G

Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O

H Ư

N

KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH + H2O Điện phân có vách ngăn:

TR ẦN

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑

Ca(HCO3)2 +K2CO3 → CaCO3↓ + 2KHCO3

B

3. Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách:

Ó

A

10 00

Dạng này ta phải sử dụng nhiều cách khác nhau để điều chế ra một chất. Để làm được dạng này thì học sinh cũng cần phải nắm rõ tính chất không chỉ riêng về kim loại mà còn các hợp chất khác liên quan đến và đòi hỏi chất điều chế được phải tinh khiết.

H

Ví dụ 1: Viết các PT phản ứng chỉ ra:

-L

Í-

- 4 cách điều chế Al(OH)3

- 6 cách điều chế FeCl2,

ÁN

Hướng dẫn giải

TO

- 4 cách điều chế Al(OH)3:

ÀN Đ IỄ N

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓

+ Kim loại + H2O

D

TP

Hướng dẫn giải

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?

+ Oxit kim loại + H2O + Điện phân dung dịch muối clorua (có vách ngăn) + Muối + kiềm + Thủy phân muối + Muối + axit AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaOH 2AlCl3 + 6 H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ + 3Cl2↑

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 5


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl - 6 cách điều chế FeCl2:

N

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

H

Ơ

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

U Y

Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

.Q TP

FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O

ẠO

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

Al(NO3)3 → Al ; FeS2

G

Ví dụ 2: Nêu cách điều chế Na2CO3 → Na ;

Đ

FeBr2 + Cl2 → FeCl2 + Br2

N

→Fe

H Ư

Hướng dẫn giải

TR ẦN

+ Điều chế Na từ Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Cô cạn dd và điện phân nóng chảy 2NaCl → 2Na + Cl2↑

10 00

B

+ Điều chế Al từ Al(NO3)3

Al(NO3)3 + 3KOH → Al(OH)3↓ + 3KNO3

A

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

H

Ó

Điện phân nóng chảy: 2Al2O3 → 4Al + 3O2↑

Í-

+ Điều chế Fe từ Fe2S:

ÁN

-L

4Fe2S + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + CO2

TO

Bài tập vận dụng

a.

CuSO4 → B → C → D → Cu

b.

FeS2 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3

Bài 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng dưới đây. Al2O3 → Al2(SO4)3NaAlO2

D

IỄ N

Đ

ÀN

Bài 1. Viết phương trình phản ứng biểu diễn các chuyển hóa sau:

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Al

Al(OH)3

AlCl3 → Al(NO3)3

↑ Al2O3

Dạng 3. Phân biệt và nhận biết các chất

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 6


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Ơ H

IỄ N D

Ag+

Mg Mg2+

TR ẦN

10 00

B

Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Fe3+ + NH3 + H2O → Fe(OH)3↓ + NH4+

A

Tan, khí màu nâu Tan, dd xanh, khí màu nâu ↓ xanh sau đó tan Tan, dd xanh

Hg + 4HNO3 → Hg(NO3)2 + 2NO2↑+ H2O

Ó

Í-

H Ag

Đ

ÀN

TO

Cu (đỏ)

NH3

-L

Dd dư

ÁN

Cu2+

đỏ)

AgNO3

Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 ↑+ 2H2O Cu2+ + NH3 + H2O → Cu(OH)2 + NH4+ Cu(OH)2 + NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ HNO3 sau Tan, khí Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2↑+ H2O đó cho màu nâu và AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 NaCl kết tủa trắng Ag+ + S2- → Ag2S↓ Dd H2S, Kết tủa đen Ag+ + OH- → AgOH dd NaOH 2AgOH → Ag2O↓ + H2O Dd HCl Tan, có khí Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 2Dd CO3 ↓trắng Mg2+ + CO32- → MgCO3↓

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

HNO3 đặc

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ (trắng xanh) Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3↓ (nâu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Cu

Fe2+

Đ

HNO3 đặc

Fe

Zn2+ + NH3 + H2O → Zn(OH)2 + NH4+ Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 2Fe(trắng xám) + 3Cl2(vànglục) → 2FeCl3(nâu đỏ)

G

Hg

Zn2+

Al3+ +NH3 + H2O → Al(OH)3 + NH4+

N

Fe3+

↓trắng, không tan ↓ trắng sau đó tan Trắng xám → nâu đỏ Dd NaOH ↓ trắng xanh hóa đỏ nâu Dd NaOH, ↓ đỏ nâu NH3

Dd NH3 dư Dd NH3 dư Khí Clo

H Ư

Al3+

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

U Y

N

(áp dụng để nhận biết và phân biệt kim loại) Hiện tượng Giải thích, viết PTHH KL, Thuốc thử Ion Na, K H2O Tan + dd Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 trong K + H2O → KOH + 1/2 H2 Ca H2O Tan + dd đục Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2 Ba H2O Tan+dd Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 Axit trong H2SO4 Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 ↓ trắng Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2H2 Al Dd kiềm Tan

N

1. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử hóa học lớp 9 của THCS

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 7


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Đốt trên - Màu vàng tươi ngọn lửa - Màu tím (tím hồng) và quan - Màu đỏ da cam sát - Màu lục (hơi vàng)

H

Na K Ca Ba

N

Pb + 2HCl → PbCl2↓ + H2 Pb2+ + S2- → PbS↓

Dd HCl Dd H2S

Ơ U Y

.Q

H Ư

N

Hướng dẫn giải

Thuốc thử để phân biệt là: dd BaCl2, dd NaOH. Cách làm như sau:

TR ẦN

- Cho dd BaCl2 vào 8 dung dịch sẽ thấy ở 4 dung dịch có kết tủa là: Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 (nhóm A) còn 4 dung dịch không có hiện tượng gì là: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 (nhóm B).

10 00

B

- Trong mỗi nhóm A, B đều dùng dd NaOH để thử: Nhận ra Na2SO4 và NaNO3 không có hiện tượng gì

A

Nhận ra CuSO4 và Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh: Xanh

Í-

H

Ó

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

-L

Nhận ra MgSO4 và Mg(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng:

ÁN

Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3

TO

Trắng

ÀN

Nhận ra FeSO4 và Fe(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một lúc kết tủa sẽ chuyển thành màu nâu đỏ

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TP

ẠO

G

Đ

Ví dụ: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên.

Đ

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ

IỄ N D

Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.

Đây là loại bài nhận biết mà thuốc thử sử dụng không bị ghò ép mà được lựa chọn tự do. Tuy nhiên thuốc thử lựa chọn phải nhận biết được rõ từng chất và phải thích hợp.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

2. Một số trường hợp nhận biết.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

↓ trắng ↓đen

Pb Pb2+

Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định

Đây là dạng bài tập đề bài đã cho sẵn một loại thuốc thử nhất định và yêu cầu chỉ dùng thuốc thử này để nhận biết một loạt các chất mà đề bài yêu đã cho. Ví dụ: Nhận biết các chất trong mỗi cặp dưới đây chỉ bằng dung dịch HClâ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 8


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

a.

4 dung dịch : MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl

b.

4 chất rắn : NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4

Ơ

a. Xét khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ có MgSO4 tạo được kết tủa với 2 dung dịch khác:

U Y

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2

.Q

Suy ra dung dịch còn lại không kết tủa là NaCl.

G

Đ

b. Hòa tan 4 chất rắn bằng dung dịch HCl nhận được BaSO4 không tan, NaCl tan mà không có khí bay ra. Còn:

H Ư

N

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

TR ẦN

- Thả lần lượt 2 chất rắn Na2CO3, BaCO3 vào 2 dung dịch vừa tạo ra → sẽ nhận ra Na2CO3 có kết tủa: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl

10 00

-L

Í-

H

Ó

A

• Không dùng thuốc thử khác, chỉ dùng chất của đầu bài để phân biệt các chất đã cho. Bài tập này sử dụng phương pháp sau: Dựa vào màu sắc của các dung dịch. Các phản ứng hóa học đặc trưng của các hóa chất cần nhận biết. Lập bảng để nhận biết.

Đ

ÀN

TO

ÁN

Ví dụ: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch chỉ được dùng thêm cách đun nóng.

IỄ N D

B

Còn lại là BaCO3.

Hướng dẫn giải

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Dùng axit HCl hòa tan 2 kết tủa thấy kết tủa không tan là BaSO4 → nhận được BaCl2, kết tủa tan là Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O thì nhận được NaOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

H

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Hướng dẫn giải

- Đun nóng các mẫu thử đựng các hóa chất trên, có hai ống nghiệm cho kết tủa và khí bay lên, 3 ống nghiệm không cho kết tủa. tº

Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O tº

Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + CO2↑ + H2O - Lấy vài giọt dung dịch ở một trong hai lọ đựng các dung dịch có kết tủa

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 9


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

khi đun nóng trên nhỏ vào các ống nghiệm đựng các dung dịch khác, một ống nghiệm thấy có khí bay lên là NaHSO4. 2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → Na2SO4 + MgSO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Ơ

H

Như vậy chất trong dung dịch lọ nào vừa cho kết tủa vừa có khí bay lên lọ đó đựng Ba(HCO3)2, lọ kia là Mg(HCO3)2.

N

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

Đ

Bài 1. Hãy nhận biết chỉ bằng 2 hóa chất đơn giản tự chọn:

G

a. 9 chất rắn : Ag2O, BaO, MgO, MnO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, CaCO3, CuO

H Ư

N

b. 6 chất bột: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, BaCl2, sôđa, xút ăn da c. 3 dung dịch: NaCl, HCl, NaNO3, chỉ bằng 2 kim loại.

TR ẦN

d. 4 chất bột : Na2CO3, NaCl, BaCO3, BaSO4 chỉ bằng CO2, H2O

10 00

B

Bài 2. Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên. Dạng 4. Tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất

A

* Nguyên tắc:

Í-

H

Ó

- Bước 1. Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành dạng A1 kết tủa, bay hơi, hoặc hòa tan; tách ra khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách).

-L

- Bước 2. Điều chế lại chất A từ chất A1

Đ

ÀN

TO

ÁN

Sơ đồ tổng quát: +X

B

A, B

+Y A1 (↑,↓, tan)

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

Bài tập vận dụng

IỄ N D

TP

Ống nghiệm còn lại chứa dung dịch KHCO3.

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

Na2SO3 + Ba(HCO3)2 → BaSO3↓ + 2NaHCO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Y

N

- Lấy vài giọt Ba(HCO3)2 đã biết nhỏ vào hai ống nghiệm chứa các chất còn lại, ống nghiệm nào cho kết tủa là Na2SO3

A

Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng được với X thì dùng chất X' chuyển cả A, B thành A', B' rồi tách A', B' thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bước 2 (điều chế lại A từ A') Ví dụ: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO ở thể rắn thành các chất nguyên chất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 10


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Hướng dẫn giải Trước tiên ta sẽ khử các oxit kim loại trên bằng hiđro ở nhiệt độ cao (chỉ có oxit kim loại đứng sau nhôm mới bị khử)

Ơ

N

Ta có phản ứng khử như sau: CuO + H2 → Cu + H2O; Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

N

MgCl2 → Mg + Cl2; 2Mg + O2 → 2MgO

G

Đ

Muối MgCl2 không bị điện phân dung dịch thì ta điện phân nóng chảy tạo thành Mg, sau đó đốt nóng thì Mg bốc cháy trong không khí tạo ra MgO:

Bài tập vận dụng

TR ẦN

H Ư

Cuối cùng ta tách được cả ba chất trên ra khỏi hỗn hợp thành các chất nguyên chất.

B

Bài 1. Quặng nhôm có Al2O3 lẫn với các tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Hãy nêu phản ứng nhằm tách riêng từng oxit ra khỏi quặng nhôm.

10 00

Bài 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên.

A

III. Khả năng áp dụng của sáng kiến.

Í-

H

Ó

Sáng kiến kinh nghiệm này đã dược báo cáo qua tổ tự nhiên và thông qua hội đồng nhà trường, được nhà trường xét duyệt thẩm định và đưa vào sử dụng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Kinh nghiệm này đã được áp dụng trong giảng dạy của bản thân trong nhiều năm qua và thực tế cho thấy kết quả giảng dạy từng bước nâng lên đáng kể, chất lượng các bài kiểm tra tăng dần, số lượng học sinh giỏi được nâng lên rõ rệt. Từ đó tôi đã chia sẽ với đồng nghiệp trong nhóm bộ môn của trường và được các đồng nghiệp đánh giá phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, nội dụng kiến thức thực tế và có thể áp dụng tốt các giải pháp này để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Hóa học trong Nhà trường.Với chương trình hóa học THCS, các giải pháp trên có khả năng áp dụng rộng rãi cho các đối tượng học sinh giỏi hoặc thi vào trường chuyên.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

TP

Hai muối thu được là MgCl2 và FeCl2 ta cho điện phân dung dịch thì FeCl2 bị điện phân tạo thành Fe, sau đó Fe bị oxi hóa thành Fe2O3 ta tách được Fe2O3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 ;

.Q

2Cu + O2 → 2CuO. Ta tách được CuO ra khỏi hỗn hợp.

U Y

N

H

Còn lại MgO không bị khử. Sau đó ta cho các chất thu được tác dụng với axit HCl thì Cu không phản ứng và bị oxi hóa ở ngoài không khí tạo thành CuO:

IV. Kết quả thực hiện. Sau khi áp dụng những kinh nghiệm trên vào thực tế giảng dạy tôi thấy: - Học sinh yêu thích môn hoá học hơn , học sinh dễ nắm bắt kiến thức , hiểu bài sâu, nhớ kỹ và vận dụng vào thực tế đời sống cũng như học tập .. Kết quả số học sinh giỏi tăng lên hàng năm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 11


https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn http://daykemquynhon.blogspot.com SKKN : “Xây dựng các bài tập lí thuyết về chuyên đề kim loại ở lớp 9”

Trước khi áp dụng sáng kiến 1 em đạt giải khuyến khích cấp huyện Sau khi áp dụng thì số học sinh giỏi huyện tăng lên rõ rệt cụ thể:

N U Y

Kết luận.

.Q

Việc giảng dạy hóa học mang tính chất rất đặc thù, trong đó bài tập lí thuyết đóng vai trò rất quan trọng, giáo viên không những nắm chắc các bài tập định lượng mà còn phải nắm chắc các bài tập định tính nhằm giúp học sinh muốn làm được bài tập tính toán thì phải nắm chắc các bài tập lí thuyết.

N

Kiến nghị.

H Ư

2.

G

Đ

Khi hoàn thành sáng kiến này bản thân tôi đã áp dụng có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn. Học sinh dễ dàng hơn trong phân loại bài tập.

TR ẦN

- Đối với giáo viên dạy hóa phải thường xuyên trau dồi kiến thức làm hành trang cho mình trong quá trình dạy học - Nhà trường cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo.

10 00

B

- Gia đình cần quan tâm hơn trong việc mua sắm tài liệu hóa học cho các em, quản lí giờ giấc học tập của các em. - Các cấp quản lí, tổ bộ môn phải thường xuyên đôn đốc giáo viên thực hiện.

Ó

A

- Sáng kiến này có thể phát triển thêm ở chuyên đề phi kim và các hợp chất vô cơ khác.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi tích lũy được và đã áp dụng trong quá trình dạy học. Trong phạm vi bài viết nhỏ này chắc rằng còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn đồng nghiệp, quý thầy cô và các cấp quản lí góp ý, chỉnh lý, bổ sung để sáng kiến được hoàn thiện hơn và ứng dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng chất lượng giáo dục. Xin chân thành cảm ơn.

Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

http://daykemquynhon.ucoz.com

1.

H

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-

N

Năm 2013 có 1 em giải ba, một em giải khuyến khích. Năm 2014 có 2 em đạt giải ba. Năm 2015 có 1 em giải nhì và 2 em đạt giải ba

Ơ

-

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial 12


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.