LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC
vectorstock.com/20159034
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Sự điện li (328 câu) Theo chuyên đề môn Hóa lớp 11 từ đề thi thử 2019 (Word Doc) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
SỰ ĐIỆN LY Câu 1(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là: A. 0,24
B. 0,30
C. 0,22
D. 0,25
CÂU 1: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là: A. 0,24
B. 0,30
C. 0,22
Định hướng tư duy giải
n OH V(2 0,5) 2,5V 0,6 V 0, 24(lit) Ta có: n H 0, 2(2 1)
D. 0,25
Câu 1: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32, e mol SO42-. Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là A. 35b gam. B. 40a gam. C. 20a gam. D. (40a + 35b) gam Câu 2: Cho 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 0,2M; AlCl3 0,05M; HCl 0,50M) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Để khối lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là A. 100,5. B. 80,5. C. 87,5. D. 96,5.
Câu 1: Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32, e mol SO42-. Thêm dần
dần dung dịch Ba(OH)2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dung dịch Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng chất rắn là
Na : a NH 4 : b BaCO3 HCO3 : c Ba(OH)2 NH3 NaOH dd BaSO4 2 CO : d 3 SO 2 : e 4 dd X
dd sau phaûn öùng chæ coù NaOH m chaát raén 40a
A. 35b gam.
B. 40a gam.
C. 20a gam.
D. (40a + 35b)
gam.
Câu 2: Cho 100 ml dung dịch gồm (MgCl2 0,2M; AlCl3 0,05M; HCl 0,50M) tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,5M. Để khối lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V là
n MgCl 0,02; n AlCl 0,005; n HCl 0,05; n KOH 0,2V; n Ba(OH) 0,5V. 2
3
2
Khoái löôïng keát tuûa lôùn nhaát khi OH phaûn öùng vöøa heát vôùi H , Mg2 , Al3 . n OH n H 2 n Mg2 3n Al3 V 0,0875 lít 87,5 ml 1,2V
A. 100,5.
0,05
0,02
0,005
B. 80,5.
C. 87,5.
D. 96,5.
Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein và 50 ml dung dịch NaOH aM, thấy dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên, đến khi mất màu hồng thì cần 25 ml dung dịch HCl đó. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,05. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau: Ion K+ Mg2+ H+ ClSO 24 CO32 NH 4 NO3 Số mol 0,15 0,1 0,25 0,2 0,1 0,075 0,25 Biết X hòa tan được Fe(OH)3. Khối lượng chất tan có trong Y là A. 25,3 gam. B. 22,9 gam. C. 15,15 gam. D. 24,2 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn D. Câu 2. Chọn B. Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- CO2 + H2O) Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- MgCO3) Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) mY = 22,9 (g)
0,15
SỰ ĐIỆN LY Câu 1: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3–, a mol OH–, b mol Na+. Để trung hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH = 1. Khối lượng chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch X nói trên là A. 1,68 gam.
B. 2,56 gam.
C. 3,36 gam.
D. 3,42 gam.
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là A. 0,25 và 4,66
B. 0,15 và 2,33
C. 0,15 và 3,495 ĐÁP ÁN
Câu 1. C Câu 2. B
D. 0,2 và 2,33
Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH = 9 (V2).Tính V1/V2 để dung dịch mới pH=8 A. 0,1 B. 10 C. 2/9 D. 9/11 Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Dung dịch X gồm: 0,2 mol K+; 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol Cl- và x mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 40,15.
B. 59,35.
C. 49,75 gam.
D. 30,55.
Câu3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Một dung dịch gồm có 0,15 mol Na+; 0,05 mol Fe3+, 0,1 mol Cl- và NO3-. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,4.
B. 22,2.
C. 22,3.
D. 22,5.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A BTDT nSO 2
nK 2nCu 2 nCl
4
2
0, 2 2.0,15 0,1 0, 2mol 2
m mK mCu 2 mCl mSO 2 0, 2.39 0,15.64 0,1.35,5 0, 2.96 40,15( g ) 4
Câu 3: Đáp án B
Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH pH = 9 (V2).Tính V1/V2 để dung dịch mới pH=8 A. 0,1 B. 10 C. 2/9 D. 9/11 Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Dung dịch X gồm: 0,2 mol K+; 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol Cl- và x mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 40,15.
B. 59,35.
C. 49,75 gam.
D. 30,55.
Câu3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Một dung dịch gồm có 0,15 mol Na+; 0,05 mol Fe3+, 0,1 mol Cl- và NO3-. Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,4.
B. 22,2.
C. 22,3.
D. 22,5.
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án A BTDT nSO 2
nK 2nCu 2 nCl
4
2
0, 2 2.0,15 0,1 0, 2mol 2
m mK mCu 2 mCl mSO 2 0, 2.39 0,15.64 0,1.35,5 0, 2.96 40,15( g ) 4
Câu 3: Đáp án B
Câu 1: Trộn 240 ml dung dịch HCl có pH =2 với 160 ml dung dịch NaOH có pH = 12, thu được dung dịch có pH là A. 2,7
B. 3,5
C. 6,0
D. 11,3
Câu 2: Cho m gam K tác dụng hết với H2O dư, thu được 1 lít dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là A. 0,39.
B. 0,78.
C. 3,90.
D. 7,80.
Câu 3: Thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để trung hòa 240ml dung dịch H2SO4 0,15M là A. 144 ml.
B. 120ml.
C. 72ml.
D. 80ml.
Câu 4: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần dùng để trung hòa 150 gam HNO3 21% là: A. 125 ml.
B. 250 ml.
C. 375 ml.
D. 500 ml.
Câu 1: Đáp án A n nOH pH log H V1 V2
0, 24.102 0,16.102 log 2, 7 0, 24 0,16
Câu 2: Đáp án A Ta có: n KOH 1.10 (1412 ) 0, 01 m 0, 01.39 0,39gam Câu 3: Đáp án A Ta có VNaOH =
n OH-
é OH ù êë úû -
=
n H+
é OH ù êë úû -
=
2.0,15.0, 24 = 0,144 lít = 144 ml 0,5
Sai lầm thường gặp: Quên rằng H2SO4 là axit 2 nấc và tính ra đáp án C: VNaOH =
n OH-
é OH- ù ëê ûú
=
n H+
é OH- ù ëê ûú
=
0,15.0, 24 = 0, 72 lít = 72 ml 0,5
Câu 4: Đáp án B Xác định số oxi hóa: Cl20 + KOH
t0
KCl-1 + KCl+5O3 + H2O
Quá trình cho - nhận electron: Cl0 + e → Cl-1 (1); Cl0→ Cl+5 + 5e (2). Thăng bằng electron: 5 x (1) + 1 x (2) => 6Cl0 → 5Cl-1 + Cl+5. Điền hệ số vào phương trình: 3Cl2 + KOH
t0
5KCI + KClO3 + H2O
Bảo toàn nguyên tố K 6KOH. Bảo toàn nguyên tố H => 3H2O. Do đó: 3Cl2+6KOH
t0
5KCI + KCIO3 + 3H2O
Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+; SO42-; NH4+; Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: + Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. + Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 7,04 gam. B. 7,46 gam. C. 3,52 gam. D. 3,73 gam. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất ? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH. 3+ Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dung dịch X chứa 0,02 mol Al ; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A.5,06. B.3,30. C.4,08. D.4,86. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+, a mol K+; 0,15 mol Cl- và b mol HCO3-. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc chỉ chứa duy nhất 1 muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn khan là A. 18,575 gam. B. 21,175 gam. C. 16,775 gam. D. 27,375 gam.
Lời giải: Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,03 mol khí là NH3 và 1,07 gam kết tủa là Fe(OH)3. n NH 0, 03 mol; n Fe3 0, 01 mol 4
Phần 2 tác dung với BaCl2 thu đươc 0,02 mol kết tủa BaSO4 n SO2 0, 02 mol 4
Vậy trong dung dịch X ban đầu chứa 0,02 mol Fe3+, 0,06 mol NH4+, 0,04 mol SO42- và Cl-. Bảo toàn điên tích: n Cl 3n Fe3 n NH 2n SO2 0, 02.3 0, 06 0, 04.2 0, 04 mol 4
4
Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn: mmuối khan = 56.0,02 +18.0,06 + 0,04.96 + 0,04.35,5 = 7,46 gam Chọn đáp án B. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Axit có pH nhỏ hơn bazơ, trong 4 đáp án, có 2 axit là HCl và H2SO4 thì 1 phân tử H2SO4 sẽ cho ra 2 H+ trong khi 1HCl cho 1H+. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
Bảo toàn điện tích: 0,02.3 + 0,04.2 + 2y = 0,04 + x x - 2y=0,1 Mặt khác cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được 17,22 gam kểt tủa AgCl x mol. x = 0,12 y = 0,01. Cho 0,17 mol NaOH vào X thu được kết tủa gồm Cu(OH)2 0,01 mol, Mg(OH)2 0,04 mol và Al(OH)3 0,01 mol. m = 4,08 gam. Chọn đáp án C. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
Ca 2 : 0,1 (mol) K : a (mol) Ca OH 2 :0,1 mol KCl Cl : 0,15 (mol) HCO3 : b (mol) a = 0,15 (mol)
OH HCO3 CO32 H 2 O BTDT : 0,1.2 + a = 0,15 + b b = 0,2(mol) 0
2HCO3 t CO32 CO 2 H 2 O n CO2 0,1 (mol) m CR m Ca 2 m CO2 m K m Cl 21,175(g) 3
Chọn đáp án B.
3
Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Nồng độ mol của dung dịch HCl có pH = 2 là A. 2,0M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,01M.
Câu 2. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) Dung dịch A chứa HNO3 có pH = a. Dung dịch B chứa NaOH có pH = 7 + a. Tỉ lệ nồng độ mol/l của NaOH và HNO3 là A. 107–a.
B. 107–2a.
C. 102a–7.
D. 10a–7.
Câu 3. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) X là dung dịch H2SO4 0,02M, Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y thu được dung dịch Z có pH = 2. Tỷ lệ V1/V2 là A. 3/2 B. 2/3 C. 1/2 D. 2 Câu 4: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M, HCl 1M. Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau: - Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4. - Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch. - Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. HNO3, NaOH, H2SO4, HCl.
B. HNO3, NaOH, HCl, H2SO4.
C. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3.
D. NaOH, HNO3, H2SO4, HCl.
Lời giải: Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D. Câu 2. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) Chọn B. Câu 3. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A pH 2 0, 04V1 0, 035V2 0, 01(V1 V2 ) V1 / V2 3 / 2 Câu 4. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn A.
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Al3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3–; x mol Cl– ; y mol Cu2+. – Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa. – Nếu cho 450 mL dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) A. 12,65 gam.
B. 8,25 gam. C. 12,15 gam.
D. 10,25 gam.
Câu 2: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và dung dịch có pH = 13. Giá trị của a và m là A. 0,3 và 104,85.
B. 0,3 và 23,3.
C. 0,15 và 104,85.
D. 0,15 và 23,3.
Câu 3: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,1M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch X có pH = 13. Giá trị của a là A. 0,1.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,2.
CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A.7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Z là dd H2SO4 1M. Để thu được dd Y có pH=13 cần phải thêm vào 1 lit dd Z thể tích dd NaOH 1,8M là A. 1,0 lit.
B. 1,235 lit.
C. 2,47 lit.
D. 0,618 lit.
CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Một dd X chứa 0,1mol Fe2+, 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y mol SO42-. Đem cô cạn dd X thu được 46,9g muối khan. Hỏi x,y có giá trị là bao nhiêu? A. x = y = 0,267. B. x = 0,15, y = 0,325. C. x = 0,4, y = 0,2. D. x = 0,2, y = 0,3. Câu 7: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Dung dịch HCl 0,001 M có giá trị pH là: A. 3.
B. 2.
C. 11.
D. 12.
Câu 8. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hấp thụ hoàn toàn x mol khí NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thu được dung dịch A. Khi đó dung dịch A có A. pH = 7.
B. pH < 7.
C. pH > 7.
10 14 D. pH lg 14 lg x . x
Câu 9. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam SO 24 và x gam NO3 . Mệnh đề nào dưới đây không đúng? A. Khi dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa. B. Dung dịch đó được điều chế từ hai muối Na2SO4 và Mg(NO3)2. C. Cô cạn dung dịch sẽ thu được 3,53 gam chất rắn khan. D. Giá trị của x là 1,86 gam. Câu 10: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl nồng độ 0,154M, nồng độ ion Na+ có trong nước muối sinh lí đó là A. 0,308M.
B. 0,616M.
C. 0,154M.
D. 0,462M.
Lời giải: Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B Bảo toàn điện tích: x + 0,1 = 2y + 0,05.3 +01.2 nAgCl = x= 0,3 —> y = 0,025 X + NaOH (0,45 mol) —> Dung dịch chứa Na+ (0,45), NO3- (0,1), Cl- (0,3) và AlO2-. Bảo toàn điện tích =>nAlO2- = 0,05 Kết tủa gồm Mg(OH)2 (0,1), Cu(OH)2 (0,025)
m 8, 25 Câu 2: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D
H 0,04 mol 0,3 a mol Ba OH 2 m gam và 500 ml dung dich pH=13 2 SO 0,01 mol 4 Dung dịch thu được có pH=13 =>bazo dư pOH=1
H OH H 2O 0,04...............0,6a
nOH du 0,6a 0,04 0,5 0,1 a 0,15M Ba 2 SO42 BaSO4 0,045...0,01..........0,01
m 0,01 233 2,33 gam Câu 3: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chọn đáp án B
0, 25a 0, 025 n H 0, 025 OH 0,1 a 0,3 Ta có: 0,5 n OH 0, 25a CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án B CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án B CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Chọn đáp án D BTDT x 2y 0,1.2 0,2.3 x 0,2 Ta có : BTKL 35,5x 96y 35,9 y 0,3
Câu 7: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án A Câu 8. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn C. Câu 9. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B. BTDT
n NO3 0, 03 mol x 1,86 (g) B. Sai, Không cân bằng mol điện tích âm và dương. Câu 10. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn C.
Câu 1: (gv Lê Đăng Khương) Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là A.7. B. 2 C. 1. D. 6. Câu 2: (gv Lê Đăng Khương) Dd X chứa các ion: Fe3+, SO42 , NH 4 , Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng nhau: - Phần một t/d với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở dktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hại t/ d với lượng dư dd BaC12,thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 3: (gv Lê Đăng Khương) Cho dd X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006 mol
HCO3 và 0,001 mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222. Câu 4: (gv Lê Đăng Khương) Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200ml dd có pH=12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H+][OH-]=10-14 ) A.0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12 Câu 5: (gv Lê Đăng Khương) Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, 2 mol HCO3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là A.V = 2a(x+y). B.V = a(2x+y) C. V = (x+2y)/2 D. V = (x+y)/a. Câu 6: (gv Lê Đăng Khương) Dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/1, pH của hai dd tương ứng 1à x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = x - 2. B. y = 2x. C. y = 100x. D. y = x + 2. Câu 7. (gv Lê Đăng Khương) Phải lấy dd HCl (V1) có pH = 5 cho vào dd KOH (V2) có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích V1:V2 là bao nhiêu để được dd có pH = 8. A. 99 : 101. B. 101 : 99. C. 11 : 9. D.9:11 Câu 8: (gv Lê Đăng Khương) Dd X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Câu 9: (gv Lê Đăng Khương) Để khử tính cứng hoàn toàn một lượng nước các chứa: Na+ (0,1mol), Ca2+ (0,1 mol), Cl -(0,02 mol), SO 2 (0,04mol) và HCO . Người ta đưa ra các cách làm sau: 4
3
(1)-Đun sôi rồi lọc bỏ kết tủa (2)-Thêm vào đó 5,6 gam CaO rồi lọc bỏ kết tủa (3)-Thêm vào đó 10 gam dd NaOH 30% rồi lọc bỏ kết tủa (4)-Thêm vào đó 100ml dd Na2CO3 0,3M và K2CO3 0,5M (5)-Thêm vào đó lượng dư dd Na2CO3, Chọn cách làm đúng : A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 5 C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 4
Câu 10: (gv Lê Đăng Khương) Dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,02 mol NO 3 và a mol ion SO 24 . Khi cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được chất rắn có khối lượng là A. 3,39 gam
B. 2,91 gam
C. 4,83 gam
D. 2,43 gam
Câu 11: (gv Lê Đăng Khương) Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit trên là A. 0,02 lít
B. 0,01 lít
C. 0,05 lít
D. 0,04 lít
Câu 12: (gv Lê Đăng Khương) Dung dịch X chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+; 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn thì giá trị V tối thiểu cần dùng là A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 13: (gv Lê Đăng Khương) Biết rằng A là dung dịch NaOH có pH = 12 và B là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để V1 lít dung dịch A trung hòa với V2 lít dung dịch B thì tỉ lệ V1 : V2 là A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V2 = 10 V1 Câu 14: (gv Lê Đăng Khương) X là dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Y là dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M. Trộn V1 lít dung dịch X với V2 lít dung dịch Y đến khí các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Khi cô cạn toàn bộ dung dịch Z thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 92,89 B. 75,31 C. 68,16 D. 100,37 Câu 15: (gv Lê Đăng Khương) Cho dung dịch X chứa 0,2 mol Al3+, 0,4 mol Mg2+, 0,4 mol NO3 , x mol Cl-, y mol Cu2+ - Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 172,2 gam kết tủa. - Khi cho 1,7 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 25,3 gam
B. 20,4 gam
C. 40,8 gam
D. 48,6 gam
HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Đáp án B
nH = 0,4(0,0375.2+0,0125) = 0,035 mol nOH = 0,1(0,1.2+0,1) = 0,03 mol pH log
0, 035 0, 03 2 0,1 0, 4
(hoặc pH log 0, 035 0, 03 / 0,1 0, 4 2. )
Câu 2: Đáp án C Các phản ứng: NH 4 OH NH 3 H 2O 0,03
0,03
Fe3 3OH Fe OH 3 0,01 2
0,01 2 4
Ba 5SO BaSO4 0,02
0,02
Bảo toàn diện tích của dd X: nCl 0, 03.1 0.01.3 0, 02.2 0, 02
mmuoi 2 0, 03.18 0, 01.56 0, 02.96 0, 02.35,5 7, 46. Chú ý: Khi làm nhanh các bạn cần biết phản ứng và bấm máy luôn, không cần viết rõ phản ứng. Câu 3: Đáp án D
OH HCO3 H 2 O CO32 2x
Ca
0,006 2
2 3
CO
0,006
CaCO3
0,003+x 0,006
0,003+x
3
THl: HCO hết 0,003 + x = 0,006 => x = 0,003 TH2: HCO3 dư 0,003 + x = 2x => x = 0,003 => a = 0,003.74 = 0,222 (g) Cách tính nhanh: Do nCa2 2nHCO Để vừa đủ thì nOH nHCO nCa (OH )2 0, 06 / 2 0, 03 mol 3
3
Câu 4: đáp án D pH =1 => [H+] = 0,1 => nH = 01.01 = 0,01 mol.
nOH = 0,1a pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => nOH dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol => 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12. Câu 5: đáp án D Các phản ứng:
HCO3 OH CO32 H 2O Ba 2 CO32 BaCO3 Ca 2 CO32 CaCO3 Bảo toàn diện tích cho dung dịch E: 2x + 2y = z Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì nHCO nOH => 2x + 2y = 2a.V => V = (x+)/a 3
Câu 6: đáp án D Lấy mỗi axit nông độ là 0,1M HCl H+ + Cl0,1 0,1 => pH = -1og(0,1) = 1=> x=1 CH3COOH CH3COO- + H+ 0,1 => Đáp án D. Câu 7: Đáp án D Cách 1: pH=8 => KOH dư
0,1/100 = 0,001 => pH = -1og(0,001) = 3 => y=3
VA: 10-5
10-5 -10-6 10-6
VB:10-5
10-5 + 10-6
VA 105 106 9 VB 105 106 11 Cách 2: Do OH dư nên ta có : 105.V1 105.V2 - 106 V1 V2 V1 : V2 9 :11 Câu 8: đáp án C
HCO3 OH CO32 H 2O Ca 2 CO32 CaCO3 Phần 1: NaOH dư thu được 2 g kết tủa Phần 2: Ca(OH)2 dư thu được 3g kết tủa => Ca2+ trong 1/2 X không tác dụng hết với CO32 Trong 1/2 X: nCO2 nHCO 0, 03 3
3
n Ca2 0, 02 nNa 0,05 + 0, 03 - 0, 02.2 = 0,04 Đun sôi đến cạn: o
t 2 HCO3 CO32 CO2 H 2O
0,03 0,015 m = 2.(0,015.60 + 0,05.35,5 + 0,0423 + 0,0240)=8,79 (g) Câu 9: đáp án B nHCO =0,2 mol 3
HCO3 CO32 H 0,2
Ca 2 CO32 CaCO3
0,2
0,1
0,2
CaO H 2O Ca (OH) 2 0,1
0,1
2
OH HCO3 CO3 H 2O 0,2
0,2
0,2 2
OH HCO3 CO3 H 2O 0,075
Ca 2 CO32 CaCO3
0,075
nCO 2 0, 08 nCa2 0,1 3
CO32- dư kết tủa hoàn toàn được Ca2+ Câu 10:
0,2 2
0,2 2
Ca CO3 CaCO3 0,1
0,075
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích 1.nNa 2nMg 2 nNO 2nSO2 0,01 2.0,02 0,02 2a a 0,015mol 3
4
mmuối = 0,01.23 + 0,02.24 + 0,02.62 + 0,015.96 = 3,39 gam Đáp án A Câu 11: Xác định H+ * HNO3 H NO3 nHNO3 0,01.1 0,01 mol nH HNO 0,01 mol 3
2 4
* H 2 SO4 2 H SO
nH 2SO4 0,01.0,5 0,005 mol nH H SO 0,01 mol 2
4
nH 0,01 0,01 0,02 mol * NaOH Na OH * PTHH:
H OH H 2O 0,02 0,02 mol nOH 0,02 mol nNaOH 0,02 mol VNaOH
0,02 0,02 l 1
Đáp án A
Câu 12: Gọi công thức chung của Mg2+, Ba2+, Ca2+ là M2+ 0,1.1 0, 2.1 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: nM 2 0,15 mol 2
M 2 CO32 MCO3 nCO2 0,15 mol VK2CO3 3
0,15 0,15 L 150mL 1
→ Đáp án A Câu 13: Dung dịch A, pH = 12 → pOH = 2 → OH 102 M nOH 102.V1 Dung dịch B: pH = 2 → H 102 M nH 102.V2 Để xảy ra phản ứng trung hòa thì nH nOH 102.V1 102.V2 V1 V2 → Đáp án A Câu 14:
n n
H
OH
1.V1 .2 1.V1 3V1 mol 1.(1 V1 ) 1.(1 V1 ) 2.(1 V1 )
pH 13 pOH 1 [OH ]=101 M nOH 101.1 0,1 mol
Dung dịch thu được có pH = 13 → còn dư bazơ
nOH
ban đầu=
nOH phản ứng + nOH dư = 3.V1 + 0,1 = 2.(1 - V1) → V1 = 0,42 lít → V2 = 0,58 lít
SO42 :1.0, 42 0, 42 mol Cl :1.0, 42 0, 42 mol Dung dịch Z gồm K :1.0,58 0,58 mol Na :1.0,58 0,58 mol OH : 0,1 mol → mchất rắn = 0,42.96 + 0,42.35,5 + 0,58.23 + 0,58.39 + 0,1.17 = 92,89 gam → Đáp án A Câu 15: X + AgNO3 Ag+ + Cl- AgCl
nAgCl
172, 2 1, 2mol nCl 1, 2mol 143,5
Áp dụng định luật BTĐT: nCu 2
1, 2 0, 4 0, 2.3 0, 4.2 0,1mol 2
X + NaOH: nNaOH = 1,7.1 = 1,7 mol Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 (1) 0,4 0,8 0,4 Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2 (2) 0,1 0,2 0,1 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (3) 0,2 0,6 0,2 nNaOH (1+2+3) = 0,8 + 0,2 + 0,6 = 1,6 mol < 1,7 mol → Xảy ra phản ứng
Al OH 3 OH AlO2 2 H 2O 0,2
0,1
Mg OH 2 : 0, 4mol → Kết tủa thu được gồm Cu OH 2 : 0,1mol Al OH 3 : 0, 2 0,1 0,1mol
→ mkết tủa = 0,4.58 + 0,1.98 + 0,1.78 = 40,8 gam → Đáp án C
Câu 1. (Đề minh họa 2019) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH → H2O? A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. B. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ba(OH)2. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Cu(OH)2. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Muối nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. (NH4)2CO3. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước? A. HCl. B. CH3COOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. NaOH. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Al. B. Al2O3. C. AlCl3. D. NaAlO2. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Dung dịch nào sau đây có pH > 7 là A. H3PO4. B. KCl. C. NaHSO4. D. Ba(OH)2. Câu 9. (Đề minh họa 2019) Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Phản ứng có phương trình ion rút gọn: S2- + 2H+ → H2S là A. BaS + H2SO4 (loãng) H2S +2BaSO4. B. FeS + 2HCl 2H2S + FeCl2. C. H2 + S H2S. D. Na2S + 2HCl H2S + 2NaCl. Câu 11. (Đề minh họa 2019) Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây? A. CaCl2 + Na2CO3. B. Ca(OH)2 và CO2. C. Ca(HCO3)2 + NaOH. D. Ca(OH)2 + (NH4)2CO3. Câu 12. (Đề minh họa 2019) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. AgNO3 và H3PO4. C. HCl và Al(NO3)3. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 13. (Đề minh họa 2019) Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH, CH3COOH, Ca(OH)2. Số chất điện li trong dãy trên là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 14. (Đề minh họa 2019) Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. Nước vôi trong. B. Muối ăn. C. Đường mía. D. Giấm ăn. Câu 15. (Đề minh họa 2019) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ? A. KCl. B. NaOH. C. HNO3. D. NaHCO3. Câu 16. (Đề minh họa 2019) Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein và 50 ml dung dịch NaOH aM, thấy dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên, đến khi mất màu hồng thì cần 25 ml dung dịch HCl đó. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,05. Câu 17. (Đề minh họa 2019) Các dung dịch dưới đây có cùng nồng độ là 0,1M. Giá trị pH của dung dịch nào là nhỏ nhất? A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH. Câu 18. (Đề minh họa 2019) Cho các phương trình hóa học: (1) Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O; (2) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O; (3) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O; (4) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3).
Câu 19. (Đề minh họa 2019) Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3. C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HF, MgCl2. Câu 20. (Đề minh họa 2019) Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau: Ion K+ Mg2+ H+ ClNH 4 SO 24 NO3 CO32 Số mol 0,15 0,1 0,25 0,2 0,1 0,075 0,25 0,15 Biết X hòa tan được Fe(OH)3. Khối lượng chất tan có trong Y là A. 25,3 gam. B. 22,9 gam. C. 15,15 gam. D. 24,2 gam. Câu 21. (Đề minh họa 2019) Phản ứng nào sau đây không có phương trình ion thu gọn là Ba2+ + HCO3+ OH- → BaCO3 + H2O? A. Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3 + NH3 + 2H2O. B. Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O. C. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → 2BaCO3 + 2H2O. D. Ba(HCO3)2 + KOH → BaCO3 + KHCO3 + H2O. Câu 22. (Đề minh họa 2019) Chất nào trong số các chất dưới đây là chất điện li? A. H3PO4. B. C3H5(OH)3. C. C6H12O6. D. C2H5OH. Câu 23. (Đề minh họa 2019) Dãy các ion nào sau đây đồng thời tồn tại trong một dung dịch? A. Ba 2+ , Cl- , CO32- , NH +4 . B. K + , OH - , Cl- , HCO3- . C. Na + , Ba 2+ , NO3- , HCO3- .
D. Fe 2+ , Cl- , NO3- , H + .
Câu 24: (Đề minh họa 2019) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH H2O? A. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O. B. KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O. C. Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + H2O. D. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O. Câu 25: (Đề minh họa 2019) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O? A. NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O. D. Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn B. Câu 2. Chọn C. Câu 3. Chọn B. Câu 4. Chọn A. Câu 5. Chọn C. Câu 6. Chọn B. Câu 7. Chọn A. Câu 8. Chọn D. Câu 9. Chọn B. Câu 10. Chọn D. Câu 11. Chọn A. Câu 12. Chọn A. Câu 13. Chọn B. Chất điện li gồm Al2(SO4)3, CH3COOH, Ca(OH)2. Câu 14. Chọn C. Câu 15. Chọn C. Câu 16. Chọn D.
Câu 17. Chọn B. Câu 18. Chọn D. Câu 19. Chọn C. Câu 20. Chọn B. Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- CO2 + H2O) Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- MgCO3) Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) mY = 22,9 (g) Câu 21. Chọn A. Câu 22. Chọn A. Câu 23. Chọn C. Câu 24. Chọn D. Câu 25. Chọn C.
Câu 1: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là A. 0,13M.
B. 0,12M.
C. 0,14M.
D. 0.10M.
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Muối thu được có khối lượng là: A. 14,2 gam.
B. 15,8 gam.
C. 16,4 gam.
D. 11,9 gam.
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là: A.1,2.
B.1,0.
C.12,8.
D.13,0.
Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần cho vào l00ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M để thu được dung dịch có pH = 7 là: A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200ml.
D. 250ml.
Câu 5: Cho phản ứng: A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/1) của chất A là: A. 0,042 mol/l. mol/l.
B. 0,098 mol/l.
C. 0,02 mol/l.
D.
0,034
Câu 6: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là: A. Na.
B. K.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 7 Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X có giá trị pH của X là: A. 1.
B. 2.
C. 7.
D. 6.
Câu 8 Để trung hòa 40 ml giấm ăn cần 25 ml dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm là 1 g/ml. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là: A. 3,5%.
B. 3,75%.
C. 4%.
D. 5%.
Câu 9 Một dung dịch X chứa 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+, x mol Cl- và y mol SO 24 . Đem cô cạn dung dịch X thu được 46,9g muối khan. Giá trị của x, y là:
A. x = y = 0,267.
B. x = 0,15, y = 0,325.
C. x = 0,4, y = 0,2.
D. x = 0,2, y = 0,3.
Câu 10 Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 (mol/l). Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 (mol/l). Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là: A. 0,0003 (mol/l.s).
B. 0,00025 (mol/l.s).
C. 0,00015 (mol/l.s).
D. 0,0002 (mol/l.s).
Câu 11 X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Al2(SO4)3. Người ta dùng dung dịch E để nhận biết (kết quả theo bảng sau): X
Y
Z
T
E (nhỏ từ từCó khí thoátCó khí thoát raXuất hiện kếtXuất hiện kết tới dư) ra và xuất hiệntủa, sau đó bịtủa trắng kết tủa trắng tan một phần (không tan) Phương án nào sau đây là đúng theo thứ tự X, Y, Z, T và E? A. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và BaCl2. B. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và NaOH. C. NH4Cl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 và Ba(OH)2. D. Al2(SO4)3, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 và Ba(OH)2. Câu 12 Cho phản ứng: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/ , sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/ . Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/ .s. Giá trị của a là: A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 13 : Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 1,5.
Câu 14 Cho 14,625 gam NaCl vào 300ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch giảm 26,875 gam thì ngừng điện phân. Cho m gam Fe vào dung dịch sau
điện phân, kết thúc phản ứng thấy có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị gần nhất với m là: A. 11 gam.
B. 12 gam.
C. 14 gam.
D. 16 gam.
Câu 15: Xét phản ứng: A + B C + D. Khi cho 1 mol A tác dụng với 1 mol B thì hiệu suất cực đại của phản ứng đạt 66,67%. Hệ số cân bằng của phản ứng là: A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 8.
Câu 16 Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4? A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 9 lần.
D. 10 lần.
Câu 17 : Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(O)2 a mol/ thu được 500ml dung dịch có pH =12. Giá trị của a là: A. 0,05M.
B. 0,055M.
C. 0,075M.
D.0,5M.
Câu 18 Trộn 10 ml dung dịch HCl có pH = 1 vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch có pH bằng: A. 1,347.
B. 0,130.
C. 3,045.
D. 0,325
Câu 19 Ở 20°C phản ứng aA + bB cC +dD kết thúc sau 40 phút. Nếu thực hiện phản ứng ở 50°C thì phản ứng sẽ kết thúc sau bao lâu? Biết rằng, cứ tăng thêm 10°C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên 2 lần. A. 40 phút.
B. 20 phút.
C. 10 phút.
D. 5 phút.
Câu 20 Phản ứng: CO2 + H2 CO + H2O xảy ra ở 840°C. Biết nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Hằng số cân bằng K là: A. 0,3.
B. 0,6.
C. 0,9.
D. 1,2.
Câu 21 Dung dịch X gồm các ion: Na+ (0,1M); Mg2+ (0,05M); Cl- (0,06M) và SO 24 . Nồng độ ion SO 24 trong dung dịch là: A. 0,14M.
B. 0,05M.
C. 0,07M.
D. 0,06M.
Câu 22 Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,15 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở 2 điện cực là 4,76 lít (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân đạt 100% và
các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là: A. 0,20mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,30mol.
Câu 23 Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3,860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là: A. 1,35 gam.
B. 2,70 gam.
C. 4,05 gam.
D. 5,40 gam.
Câu 24 Khi nhiệt độ tăng lên 25°C thì tốc độ phản ứng: H2 + Cl2 2HCl tăng lên 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20°C đến 95°C thì tốc độ phản ứng tăng lên: A. 3 lần.
B. 9 lần.
C. 6 lần.
D. 27 lần.
Câu 25 Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl (hiệu suất 100% điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai đầu điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 7,56 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 22,95 gam Al2O3. Giá trị gần đúng của m là: A. 67,5 gam.
B. 43,6 gam.
C. 50,4 gam.
D. 51,1 gam.
Đáp án Câu 1: Chọn B. Tổng số mol ion H+ trong dung dịch axit là: n H n HCl 2n H2SO4 0, 25.0,8 2.0, 01.0, 25 0, 025 mol.
Tỏng số mol ion OH- trong dung dịch bazơ là: n OH n NaOH 0, 25a mol.
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra có pOH = 2, suy ra dung dịch sau phản ứng còn bazơ dư, [OH-dư ] = 10-2M = 0,01M. Phương trình phản ứng: H
OH H 2 O
(1)
025 mol 0,025 mol Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng số mol OH- dư là (0,5a - 0,025) mol.
Nồng độ OH- dư là: 0, 25a 0, 025 0, 01 a 0,12 0, 25 0, 25
Câu 2: Chọn A. Theo giả thiết, ta có: n NaOH 0, 2.1 0, 2 mol; n H3PO4 0, 2.0,5 0,1 mol
n NaOH 2 n H 3 PO 4 1
=> Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4 Phương trình phản ứng: 2NaOH H 3 PO 4 Na 2 HPO 4 2H 2 O
(1)
0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol Theo (1) ta thấy: n Na HPO 0,1mol m Na HPO 142.0,1 14, 2 gam . 2
4
2
4
Câu 3: Chọn D. Ta có: n H n HCl 2n H SO 0, 2 mol; n OH n NaOH 2n Ba (OH) 0, 04 mol.
2
4
2
Phương trình phản ứng: H
OH H 2 O
0,02 mol 0,02 mol Sau phản ứng: nOH-(dư) = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol. OH
0, 02 0,1 101 pOH 1 pH 13 0, 2
Câu 4: Chọn A. Gọi x (lít) là thể tích dung dịch HCl n H n HCl 0,3x mol. n OH 0,1.0,1 0,1.0,12 0, 03 mol.
Url Vì dung dịch thu được có pH = 7 nên n H n OH .
0,3x 0, 03 x 0,1.
Câu 5: Chọn B. Nồng độ chất B mất đi là: 0,1 - 0,078 = 0,022M.
Vì tỉ lệ mol là 1 : 1 nên nồng độ chất A mất đi là 0,022M. Vậy nồng độ chất A còn lại là 0,12 - 0,022 = 0,098M. Câu 6: Chọn B. 2MCln nCl2 0, 08 0, 04 mol n M MCln
5,96 .n 74,5n M 35,5n 74,5n. 0, 08
M = 39n n = 1 và M = 39: Kali. Câu 7: Chọn B. n OH 0, 01.2 0, 01 0, 03 mol, n H 0, 03 0, 005 0, 035 mol.
Ta thấy: n H n OH nên H+ dư
n H 0, 035 0, 03 0, 005 mol H
0, 005 0, 01M. 0,5
Vậy pH = 2. Câu 8: Chọn B. Phương trình phản ứng: CH 3COOH NaOH CH 3COONa H 2 O
(1)
0,025 mol 0,025 mol Theo (1) và giả thiết ta có: n CH3COOH n NaOH 0, 025.1 0, 025 mol; m dd CH3COOH 40.1 40 gam.
Nồng độ % của CH3COOH là: C%CH COOH 3
0, 025.60 .100 3, 75%. 40
Câu 9: Chọn D. Bảo toàn điện tích: x + y = 0,8
(1)
Bảo toàn khối lượng: 35,5x + 96y = 46,9 - 0,1.56 - 0,2.27
(2)
Từ (1) và (2), ta được: x = 0,2; y = 0,3. Câu 10: Chọn D. Tốc đô trung bình: v tb Câu 11: Chọn C.
0, 024 0, 022 0, 0002(mol / l.s) 10
E + X thấy có khí bay ra nên ta loại đáp án A và D. Y + E thấy có khí thoát ra và có kết tủa trắng nên loại đáp án B. Câu 12: Chọn C. Ta có: 4.105
a 0, 01 a 0, 012 50
Câu 13: Chọn A. Ta có: n HCl 0, 001 mol; n H SO 0, 0015 mol. 2
4
Tổng số mol H+ = 0,004 mol [H+] = 0,004 : 0,04 = 0,1 = 10-1 M pH = 1. Câu 14: Chọn B. Cho m gam Fe vào dung dịch sau điện phân, sau phản ứng có 0,6m gam hỗn hợp kim loại nên Cu2+ chưa điện phân hết: nNaCl = 0,25 mol. 4H NO3 3e NO 2H 2 O
4a
3a
a mol
Vì n NO a mol n H 4a mol n O a mol
2
- Theo định luật bảo toàn electron thì: ne = 4a + 0,25. - Số mol Cu2+ bị điện phân: n Cu 2
ne 2a 0,125. 2
- Khối lượng dung dịch giảm: mgiảm = 2a + 0,125.64 + 0,25.35,5 + 32a = 26,875. a = 0,0625 mol.
Ta có: n NaNO n NaCl 0, 25 mol. 3
- Theo định luật bảo toàn nguyên tố N, ta có: n N trong Fe NO n N trongCu NO n N( trong NO) n N trong NaNO3 0, 6 0, 0625 0, 25 0, 2875 mol. 3 2 3 2
Và n Fe NO 0,14375 mol n Fe 0,14375 mol. 3 2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m + (0,3 - 0,25).64 = 0,6m + 0,14375.56 =12,125 gam Câu 15: Chọn B. Với 1 mol A và 1 mol B, lúc cân bằng hiệu suất phản ứng đạt 66,67% nên: nA = nB = 0,3333 mol; nC = nD = 0,6667 mol. Do đó: Kc = Kp = Kx = 4.
Câu 16: Chọn C. Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đổi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi. Gọi Vl, V2 là thể tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng. - pH 3 H 103 M số mol H 103 V1 (mol) - pH 4 H 104 M số mol H 104 V1 V2 . - Số mol H+ trước = số mol H+ sau 103 V1 104 V1 V2 9V1 V2 . Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phần thể tích H2O. Câu 17: Chọn A. Ta có: n H n HCl 0, 015 mol; n OH 2n Ba (OH) 2.0, 2a 0, 4a mol.
2
Dung dịch sau khi trộn có pH = 12: môi trường bazơ nên axit hết, bazơ dư: H OH H 2 O
0,015 mol
0,015 mol
Vì pH 12 OH 102 M n OH 0,5.102 0, 005 mol.
n OH (ban đầu) = n OH (phản ứng) + n OH 0, 4a 0, 015 0, 005 a 0, 05M.
Câu 18: Chọn A. pH 1 H 101 M n H 103 mol; pH 12 OH 102 M n OH 104 mol.
Sau phản ứng: n H H
dư
= 10-3 - 10-4 = 0,0009 mol.
0, 0009 4,5.102 M pH 1,347. 0, 02
Câu 19: Chọn D. Theo đề: k = 2. Do đó: v 2 v1.2 Mặt khác: v1t1 v 2 t 2 t 2 Câu 20: Chọn C.
50 20 10
v1.23 8v1.
v1 1 t1 .40 5 phút. v2 8
Ta có: K
[CO] H 2 O
CO2 H 2
0,3.0,3 0,9. 0, 2.0,5
Câu 21: Chọn C. Trong một dung dịch luôn có: tổng số mol của ion dương = tổng số mol của ion âm. Trong cùng một dung dịch, cùng thể tích, ta có: 1.0,1 + 2.0,05 = 0,06 + 2a a = 0,07M. Câu 22: Chọn A. n Cl2 0, 075
BTNT Clo Với t giây: n anot 0,1 (mol)
n O2 0, 025
n e 0, 25 (mol).
Với 2t giây ne =0,5 (mol): Cu: a - Catot: BT eletron 0,5 2a H2 : 2 Cl2 : 0, 075 0,5 2a 0, 075 0, 0875 0, 2125. - Anot: 0,5 0, 075.2 2 0, 0875 O 2 : 4 BT electron
a = 0,2 mol.
Câu 23: Chọn B. Ta có: n e n
It 5.3860 0, 2 (mol). F 96500
0,5.0,1.2 0,5.0,5 0,35 (mol)
Và Cl n Cu 0, 05 (mol) 2
BT electron n e 2n Cu n OH n OH 0,1. Dễ thấy Cl- còn dư: 2
BTDT BTNT Al n AlO 0,1 m 2, 7 gam. 2
Câu 24: Chọn D. Ta có:
95 20 3 , do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng lên 33 = 27 lần. 25
Câu 25: Chọn A. Ta có: nanot = 0,3375 (mol). + Nếu khí bên anot chỉ là Cl2 n e 0, 75 (mol).
BTNT BTDT AlO 2 n OH 0, 225.2 0, 45 (mol). Và n Al O 0, 225 2
3
BT electron
BT electron 0, 675 0, 45 n Cu 2 0,1125 (mol). 2
CuSO 4 : 0,1125 mol BTKL BTNT m 68, 2875 (gam). KCl : 0, 675 mol
Câu 1. Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là A. 11,94.
B. 9,60.
C. 5,97.
D. 6,40.
Câu 2. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8.
B. 0,3.
C. 1,0.
D. 1,2.
Câu 3. Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của x là A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,25.
Câu 4. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong 6176 giây thì dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là A. 6,4.
B. 9,6.
C. 10,8.
D. 7,6.
Câu 5. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 6. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 3860.
B. 5790.
C.4825.
D.2895.
Câu 7. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là
A. Cu và 1400s.
B. Cu và 2800s.
C. Ni và 2800s.
D. Ni và 1400s.
Câu 8. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong 6176 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là? A. 6,4.
B. 9,6.
C. 10,8.
D. 7,6.
Câu 9 Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,0
B. 10,8
C. 8,6
D. 15,3
Câu 10 Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64.
B.6,40.
C.6,48.
D.5,60.
Câu 11 Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là A. 0,02.
B. 0,03.
C. 0,01.
D. 0,04.
Câu 12. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong 6176 giây thì dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là A. 6,4.
B. 9,6.
C. 10,8.
D. 7,6.
Câu 13. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6.
B. 23,5.
C. 51,1.
D. 50,4.
Câu 14. Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại Y và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch T chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại Y tác dụng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là A. 28950 giây.
B. 24125 giây.
C. 22195 giây.
D. 23160 giây.
Câu 15: Trộn 5ml dung dịch NaCl 1M với 8 ml dung dịch KNO3 1M thu được dung dịch có pH bằng A. 5
B. 8
C. 7
D. 13
Câu 16: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250ml dung dịch hồn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành có khối lượng bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,5
B. 0,4
C. 0,3
D. 0,6
C. NaOH 1M
D. KCl 1M
Câu 17. Dung dịch nào sau đây có pH bằng 7? A. CH3COOH 1M
B. HCl 1M
Câu 18 Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng có khí NO thoát ra (sản phầm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4
B. 25,2
C. 16,8
D. 19,6
Câu 19 Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là A. 11,94
B. 9,60
C. 5,97
D. 6,40
Câu 20: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 , dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong
dung dịch Y là A. 11,48 gam
B. 15,08 gam
C. 10,24 gam
D. 13,64 gam
Câu 21: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,5A, trong thời gian 7720 giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 27,60.
B. 26,20.
C. 15,40.
D. 34,28.
Câu 22: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là A. 0,8
B. 0,3
C. 1,0
D. 1,2
Câu 23. Điện phân dung dịch gồm 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X có khối lượng giảm 21,5 gam so với dung dịch ban đầu. Cho thanh sắt vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,5.
D. 0,4.
Câu 24. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408.
B. 7720.
C. 9650.
D. 8685.
Câu 25. Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH 4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng A. 26,8.
B. 30,0.
31 . Giá trị m là 3 C. 23,6.
D. 20,4.
Câu 26. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 mk khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khó đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là
A. Cu và 1400s
B. Cu và 2800s
C. Ni và 2800s
D. Ni và 1400s
Câu 27. Điện phân 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2, AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng của cực âm tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu là A. 0,075M.
B. 0.1M.
C. 0,05M.
D. 0,15M.
Câu 28. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khí nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là A. 8,60.
B. 2,95.
C. 7,10.
D. 1,03.
Câu 29. Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cưởng độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng có thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị m lả A. 18,88
B. 19,33
C. 19,60
D. 18,66
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 51,1 gam hỗn hợp X gồm NaCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai cực thì dừng lại. Lúc đó, thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí sinh ra ở catot (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ, áp suất). Phần trăm khối lượng CuSO4 ở trong hỗn hợp X là A. 94,25%.
B. 73,22%.
C. 68,69%.
D. 31,31%.
Câu 31. Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/1 và NaCl 0,06 mol/1 với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của x là A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,25.
Câu 32 Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 9650.
B. 6755.
C. 8685.
D. 5790.
Câu 33Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp
khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là A. 30,54.
B. 27,24.
C. 29,12.
D. 32,88.
Câu 34. Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,5M và NaCl 0,6M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5 A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 17370.
B. 14475.
C. 13510.
D. 15440.
Câu 35. Điện phân 100 ml dung dịch gồm CuSO4 aM và NaCl 2M (điện cực trơ, màn ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong thời gian 193 phút. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 0,40.
B. 0,50.
C. 0,45
D. 0,60.
ĐÁP ÁN Câu 1: Đáp án A Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+ + Ta có nH
+
nH = 2nCuO = 0,08 mol ⇒ nO2↑ = = 0,02 mol 4
Mà nCl2 + nO2 = 0,04 ⇒ nCl2 = 0,02 mol + BT nguyên tố clo ⇒ nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol → m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam Câu 2: Đáp án C Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ). Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ . Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O. || Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓. Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh: gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có:
Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam. Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol. Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C. Câu 3: Đáp án D Xét tại t(s): nNaCl = 0,012 mol ⇒ nCl2 max = 0,006 mol < 0,02 mol. ⇒ nO2 = 0,014 mol ⇒ ne = 0,068 mol ||● Xét tại 2t(s): ne = 0,136 mol. ⇒ nO2 = 0,031 mol ⇒ nH2 = 0,018 mol ⇒ nCu2+ = 0,05 mol ⇒ x = 0,25 Câu 4: Đáp án B Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu(NO3)2 và x mol KCl. Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It 96500 = 0,32 mol. Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x + 2y = 0,32 mol và 135x + 80y = 15 gam. Giải hệ được x = 0,04 mol và y = 0,12 mol. dung dịch sau điện phân có Cu(NO3)2; KNO3 và HNO3.
Sơ đồ phản ứng tiếp theo: Fe
0,25 mol
0,08 mol Cu NO3 Fe 2 Fe NO3 2 NO H 2 O Cu HNO 3 0,24 mol m gam
Bảo toàn nguyên tố H có n H2O 0,12 mol bảo toàn nguyên tố O có n NO 0, 06 mol . Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe(NO3)2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có: 0, 25 56 0, 08 64 0,17 56 m m 9, 6 gam
Câu 5: Đáp án B Câu 6: Đáp án A Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án B ne =
5 6176 = 0,32 mol. Fe + dung dịch sau điện phân → sinh khí NO 96500
⇒ dung dịch sau điện phân chứa H+ ⇒ Cl– bị điện phân hết. ► Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và CuCl2 với số mol x và y. ne = 2x + 2y = 0,32 mol; mdung dịch giảm = 80x + 135y = 15(g). ||⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,04 mol ⇒ nKCl = nCl– = 2y = 0,08 mol.
⇒ nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,08 × 3 = 0,24 mol ⇒ nCu2+/dung dịch = 0,08 mol. nO2 = 0,5x = 0,06 mol ⇒ nH+ = 0,06 × 4 = 0,24 mol. ► 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O || Cu2+ + 2e → Cu. ne nhận tối đa = 3/4nH+ + 2nCu2+ = 0,34 mol < ne cho tối thiểu = 2nFe = 0,5 mol. ||⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2 ⇒ nFe phản ứng = 0,34 ÷ 2 = 0,17 mol. ► Hỗn hợp rắn gồm 0,08 mol Fe và 0,08 mol Cu ⇒ m = 9,6(g). Câu 9: Đáp án C Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO :
14,125 0, 075.(64 71) = 0,05 mol 80
Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo toàn nhóm SO42-) Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8 gam → m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam . Câu 10: Đáp án C Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này: dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy). • xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol. thời gian 2t (giây) ||→ ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O. ||→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa. ||→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO ||→ MnO = 232. ||→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag. Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam Câu 11: Đáp án B ☆ Xét thời gian điện phân là t giây: Từ tỉ khối khí bên anot so với với H2 → gồm O2 và Cl2 với số mol bằng nhau. dung dịch Y vẫn còn màu xanh chứng tỏ vẫn dư Cu2+ trong Y. ⇒ 7,68 gam kim loại thu được là 0,12 mol Cu → ∑ne trao đổi = 0,12 × 2 = 0,24 mol. ⇒ 4nO2 + 2nCl2 = 0,24 ⇒ nO2 = nCl2 = 0,04 mol.
☆ xét thời gian điện phân là 12352 giây → Áp dụng công thức định luật Farađay có ∑ne trao đổi = It ÷ 96500 = 0,32 mol. Bên anot: ra hết Cl2 là 0,04 mol ⇒ nO2 = (0,32 – 0,04 × 2) ÷ 4 = 0,06 mol. Mà giả thiết ∑nkhí 2 cực = 0,11 mol ⇒ nH2 bên catot = 0,01 mol. Catot thu được H2 chứng tỏ Cu2+ bị điện phân hết ⇒ ∑nCu2+ = (0,32 – 0,01 × 2) ÷ 2 = 0,15 mol. Quay lại thời gian sau điện phân t giây, nCu2+ trong Y = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol Câu 12. Chọn đáp án B. Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu NO3 2 và x mol KCl. Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It : 96500 = 0,32 mol. Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x 2y 0,32 mol và 135x 80y 15 gam. Giải hệ được x 0, 04 mol và y 0,12 mol || → dung dịch sau điện phân có Cu NO3 2 ; KNO3 và HNO3 . 0,08 mol Cu NO3 Fe 2 Fe NO3 2 NO H 2 O Sơ đồ phản ứng tiếp theo: Fe Cu 0,25 mol HNO 3 m gam 0,24 mol
Bảo toàn nguyên tố H có n H2O 0,12 mol → bảo toàn nguyên tố O có n NO 0, 06 mol. Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe NO3 2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có: 0, 25 56 0, 08 64 0,17 56 m m 9, 6 gam.
Câu 13. Chọn đáp án C. TH1: Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,6 mol H2SO4: Al2 O3 3H 2SO 4 Al2 SO 4 3 3H 2 O . Tương quan: sinh 1,2 mol H+ tương ứng với tạo 0,3 mol O2 (dung dịch ra 0,6 mol CuO). TH2: hòa tan 0,2 mol Al2O3 do 0,4 mol NaOH: Al2 O3 2NaOH 2NaAlO 2 H 2 O . Tương quan: sinh 0,4 mol OH tương ứng với tạo 0,2 mol H2 (dung dịch ra 0,4 mol HCl). Thứ tự dung dịch ra: CuCl2 0, 4 mol HCl (0,2 mol H2 + 0,2 mol Cl2) sau đó H2O điện phân ở 2 cực. Tổng khí ở anot tại thời điểm dừng là 0,3 mol → có 0,1 mol CuCl2. Vây, m gam hỗn hợp gồm 0,1 mol CuSO4 và 0,6 mol NaCl m 0,1160 0, 6 58,5 51,1 gam. Câu 14. Chọn đáp án D.
mol 0,02 AgNO3 Mg Mg NO3 2 NO Sơ đồ phản ứng: Mg H 2O . HNO N O Ag NH NO 2 3 4 3 m gam 0,03 mol 1,58m gam 37,8 gam
Ghép
cụm
NO3:
1NO 2O trong H2O 1NO3 ||1N 2 O 5O trong H2O 2NO3 ||1NH 4 3O trong H2O 1NO3 → Gọi số mol NH 4 NO3 là x mol ta có:
n
H2O
3x 0, 02 3 0, 03 5 3x 0, 21
→ Theo bảo toàn nguyên tố H có 6x 0, 42 mol HNO3. Lại gọi số mol Mg NO3 2 trong T là y mol → bảo toàn nguyên tố N có 2y 4x 0,34 mol AgNO3. Bảo toàn khối lượng các nguyên kim loại trong sơ đồ có phương trình:
m 2y 4x 0,34 108 1,58m 24y 0,58m 432x 192y 36, 72 0
(1)
Hỗn hợp Y gồm 0,25 mol Mg và 2y 4x 0,34 mol Ag mà khối lượng Y là 1,58m gam → phương trình: 0, 25 24 2y 4x 0,34 108 1,58m 1,58m 432x 216y 30, 72 0 (2) Biết m T 37,8 gam → có 148y 80x 37,8
(3)
Giải hệ được x 0, 01 mol; y 0, 25 mol và m 12, 0 gam. Thay lại có 0, 48 mol HNO3. → khi điện phân: ne trao đổi = 0,48 mol → t 0, 48 96500 : 2 23160 giây. Câu 15: Chọn C. NaCl và KNO3 đều là các dung dịch muối trung tính, có pH = 7. Câu 16: Chọn B. Giả thiết dung dịch điện phân gồm x mol CuSO4 và 0,375 mol NaCl. Áp dụng định luật Faraday có: ne trao đổi = It : 96500 = 0,3 mol. Nhận xét: 0,375 mol Cl ne trao đổi bên anot chỉ thoát ra 0,3 : 2 = 0,15 mol khí Cl2 mà thôi. Lại có 0,15 mol CuCl2 tương ứng với khối lượng 20,25 gam > 17,15 gam. dung dịch giảm 17,1 gam tương ứng với dung dịch ra: x mol CuCl2 và (0,3-2x) mol HCl.
Giải phương trình: 135x 36,5 (0,3 2x) 17,15 có x = 0,1 mol a 0,1: 0, 25 0, 4M. Câu 17. Chọn D. Các dung dịch CH3COOH 1M và HCl 1M đều có pH < 7 (môi trường axit)
Dung dịch NaOH 1M có pH > 7 (môi trường bazơ) Dung dịch KCl có pH = 7 (môi trường trung tính) Câu 18. Chọn B. Áp dụng công thức định luật Faraday ta có ne trao đổi = It : 96500 = 0,44mol Nhẩm nhanh: 0,44 : 2 = 0,22 > 0,15 nên khí ở anot không thể chỉ có mỗi Cl2 được Giả sử có 0,15mol khí ở anot gồm x mol Cl2 và y mol O2 2x + 4y = 0,44 Giải hệ ta được x = 0,08mol, y = 0,07mol dung dịch ban đầu có 0,16 mol NaCl và 0,2 mol Cu(NO3)2 e trao đổi bên catot: 0,44 = 0,2.2 + 0,04 Cu2+ điện phân hết, H2O bị điện phân thêm 0,02mol kết hợp tất cả đọc ra dung dịch sau điện phân chứa 0,16mol NaNO3 và 0,24 mol HNO3
(đọc nhanh được vì NO3- và Na+ là những ion cố định, không có Cu2+ thì chỉ còn là H+ thôi) Phản ứng: 3Fe + 8HNO3 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O (Fe chỉ lên Fe3+ trong muối nhưng sau Fe còn dư sẽ phản ứng nên cuối cùng chỉ thu được Fe2+) Theo tỷ lệ ta có: nFe phản ứng = 0,24.3 : 8 = 0,09mol 0,2m = 0,09.56 m = 25,2gam Câu 19: Chọn A. *Nhận xét: dung dịch sau điện phân có thể hòa tan được 0,04 mol CuO là do 0,04 mol H2SO4. đọc ngược lại dung dịch điện phân ra: x mol CuCl2 và 0,04 mol CuO (tương quan 1H 2 1O).
ứng với 0,04 mol lượng khí ra ở anot là x mol Cl2 và 0,02 mol O2 x = 0,02 mol. Bảo toàn nguyên tố Cl có 0,04 mol NaCl trong dung dịch ban đầu. Vậy, giá trị của m = 0,06 x 160 + 0,04 x 58,5 = 11,94 gam. Câu 20: Chọn đáp án A Dung dịch giảm 9,28 gam là do Ag2O nAg2O 0, 04 mol đọc ra n HNO3
trong X
= 0,08 mol.
X chứa hai chất tan cùng nồng độ mol X gồm 0,08 mol AgNO3 và 0,08 mol HNO3. Phản ứng: 0,05 mol Fe tác dụng với 0,08 mol AgNO3 và 0,08 mol HNO3. Các chất tham gia đều biết số lượng cần tỉ lệ để xét xem các chất nào đủ dư hay như thế nào. Quá trình nhận electron:
nelectron nhận tối đa = 0,14 mol. 4 H NO 3e NO 2 H 2O Ag e Ag
3
Fe Fe 2 2e Quá trình nhường electron: 0, 05 2 nelectron nhường 0, 05 3 . Fe Fe3 3e
Nhận xét: 0,14 0,1; 0,15 nên Fe phản ứng hết thu được cả muối Fe 2 và Fe3 .
Xử lý nhanh:
n
NO3 trong muối Fe
= ne cho nhận = 0,14 mol.
Suy ra yêu cầu: mmuối trong dung dịch Y 2,8 0,14 62 11, 48 gam. Câu 21: Chọn đáp án B Áp dụng công thức định luật Faraday ta có
n e trao đổi It : 96500 0, 2 mol.
→ dung dịch ra 0,1 mol Ag2O, phần còn lại trong dung dịch X chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol HNO3. Quá trình nhận electron:
n e nhận tối đa 0, 25 mol. 4H NO3 3e NO 2H 2 O Ag e Ag
Quá trình nhường electron, tối thiểu Fe → Fe2+ + 2e thì lượng e nhường 0, 4 2 đã lớn hơn 0,25 rồi. Theo đó, Fe vẫn còn dư và nằm trong m gam chất rắn cuối. Bảo toàn electron có nFe phản ứng 0, 25 : 2 0,125 mol tương ứng khối lượng 7 gam.
m 26, 2 gam. Vậy, m gam chất rắn cuối gồm 22, 4 7 gam Fe và 0,1 mol Ag Câu 22: Chọn đáp án C Nhận xét: kết quả khi cho Fe vào Y: khối lượng rắn tăng chứng tỏ trong Y có Ag ; thu được khí NO chứng tỏ trong Y có H ; anion NO3 được bảo toàn trong Y là 0,15mol. 4x mol 0,15 Ag Ag Fe NO3 2 NO H 2 O . Sơ đồ: Fe x mol Fe NO 12,6gam H 3 0,075 0,5x mol 4x mol 14,5gam 0,15mol
Gọi số mol H trong Y là 4x mol thì tương ứng suy luận nhanh được số lượng các chất như trên. Bảo
toàn
khối
lượng
nguyên
tố
kim
loại
2
vế
sơ
đồ:
1 12, 6 0,15 4x 108 0, 075 x 56 14,5 2
Giải phương trình được x 0, 025mol n e dien phan trao doi 4x 0,1 mol. Áp dụng định luật Faraday ta có thời gian điện phân t 96500 0,1: 2, 68 3600 giây 1 giờ. Câu 23. Chọn đáp án D. 21,5 gam dung dịch giảm → độc tương ứng ra 0,1 mol CuCl2 + 0,1 mol CuO. (nếu tự luận, sẽ phải xét trường hợp ra H2O nữa, nhưng trắc nghiệm quan sát 4 đáp án x 0, 2 nên ổn).
Từ đó, tương ứng đọc ra X chứa 0,2 mol NaNO3 và (x – 0,2) mol Cu(NO3)2 + 0,2 mol HNO3. x 0,2 mol Cu NO 3 2 Fe NO3 2 NO H 2 O Cu . Phản ứng với thanh sắt: Fe 0,05 mol HNO 3 0,2 mol
bảo toàn nguyên tố N có x 0,125 mol Fe NO3 2 0, 2 mol HNO3 có 0,05 mol NO
.
m thanh s¾t gi¶m m Fe mÊt ®i m Cu t¹o thªm 56 x 0,125 64 x 0,5 2, 6 x 0, 4 . Câu 24. Chọn đáp án B. Nhận xét: dung dịch X hòa tan 0,02 mol Al2O3 thì có 2 khả năng: X chứa 0,04 mol NaOH hoặc 0,06 mol H2SO4. Dựa vào câu: khí thu được ở hai điện cực → xét trường hợp 0,04 mol NaOH trước (vì có NaOH ứng với ở catot thoát ra khí H2; nếu trường hợp này không đúng, sẽ giải trường hợp còn lại). Thật vậy, X chứa 0,04 mol NaOH + 0,05 mol Na2SO4 → có 0,14 mol NaCl. → Đọc dung dịch ra lần lượt là 0,05 mol CuCl2 + 0,04 mol HCl + ? mol H2O. ? mol H2O sinh ? mol H2 và ½ ? mol O2 mà tổng mol khí 2 cực là 0,105 mol → ? = 0,01 mol. Theo đó, tổng mol electron trao đổi = 0, 05 2 0, 04 0, 01 2 0,16 mol
t 96500 0,16 : 2 7720 s. Câu 25: Chọn đáp án C. * Phân tích: MZ = 20,67 → Z chứa khí H2. Khí còn lại trong Z hóa nâu trong không khí → là NO. Lập tỉ lệ số mol các khí từ tỉ khối của Z có:
nH 2 nNO
30 M Z 1 MZ 2 2
Quá trình điện phân anion NO3 và SO42 được bảo toàn. Lại có sản phẩm khí Z chứa H2 chứng tỏ toàn bộ NO3 , chuyển hết về NO → nNO = 0,1 mol, tương ứng số mol H2 theo tỉ lệ là 0,05 mol.
H 2 SO4 NO Ag ( Y ) FeSO H O Quá trình tổng kết lại: Fe Ag 4 2 H 2 Cu Cu 2 NO3 0,25 mol 0,25 mol Fe đọc ra 0,25 mol gốc SO42 → có 0,25 mol CuSO4. Bỏ cụm SO4 hai vế sơ đồ trên rồi bảo toàn nguyên tố O có 0,2 mol H2O
Từ đó, dùng bảo toàn nguyên tố H có 0,5 mol H+. Phân tích dung dịch Y, tổng điện tích các anion cố định là 0,25 × 2 + 0,1 = 0,6 mol. Bên cation, lùi dần thứ tự để đảm bảo tổng điện tích bằng bên anion: 0,5 mol H+ → 0,05 mol Cu2+. Dừng.! Chứng tỏ lượng Cu2+ và Ag+ còn lại đã bị điện phân → m gam gồm 0,2 mol Cu và 0,1 mol Ag → m = 23,6 gam. Câu 26: Chọn đáp án B Góp ý: quá trình điện phân (các phương trình điện phân) cần nắm rõ ở trong đầu, khi giải chúng ta vừa đọc đề, vừa phân tích số liệu và sử dụng chúng nếu cần thiết! Xem nào:
4H + O2 + 4e Điện phân MnSO4 nên bên anot chỉ xảy ra quá trình điện phân nước: 2H2O Theo đó, t(s) ở anot thu được 0,007 mol O2 và tương ứng
theo định luật Faraday ta có: t
n
e trao đoi
= 0,07 × 4 = 0,028 mol.
96500 0, 028 1400s 1,93
Tương ứng, tại thời điểm 2t (s): anot thu 0,014 mol O2 và
n
e trao đoi
= 0,028 × 2= 0,056 mol
chứng tỏ ở bên catot thoát ra 0,01 mol Mà tổng khí thi được ở cả 2 điện cực là 0,024 mol H2 Lượng electron trao đổi ở mỗi cực bằng nhau nên n M (0, 056 0, 01 2) : 2 0, 018mol
Mtinh thể = M +186 =
4,5 250 M 64 cho biết kim loại M là Cu 0, 018
Câu 27. Chọn đáp án A. Theo công thức biểu diễn định luật Farađay, ta có: n e traođñoåi 0,804 2 3600 : 96500 0, 06 mol .
Nhớ rằng: cực âm là catot (–) nơi các cation (+) đi về đó.
Cực âm bắt đầu thoát khí nghĩa là các cation kim loại Ag+ và Cu2+ vừa hết. n Cu 2 a mol Gọi ta có hệ phương trình: n Ag b mol n 0, 015 Vây yêu cầu: CM Cu NO 0, 075M 3 2 V 0, 2
Câu 28: Chọn đáp án B
2a b 0, 06 a 0, 015 mol 64a 108b 4, 2 b 0, 03 mol
FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O Phản ứng: Fe3O4 + 4H2SO4 dung dịch sau điện phân có chứa 0,02 mol H2SO4. 1,16 gam Fe3O4 0,005 mol Tương quan 2H 1O suy ra từ 0,02 mol H2 tương ứng anot ra 0,02 mol O 0,01 mol O2. Mà tổng anot thoát ra 0,02 mol → chứng tỏ còn có 0,01 mol Cl2 nữa → đọc ra ban đầu có 0,02 mol NaCl
theo đó, dung dịch ra: 0,02 mol CuO và 0,01 mol CuCl2 tương ứng khối lượng dung dịch giảm = 0,02 x 80 + 0,01 x 135 = 2,95 gam Câu 29: Chọn đáp án A. Dung dịch điện phân gồm 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl. đọc thứ tự dung dịch ra 21,75 gam gồm: 0,09 mol CuCl2 và 0,12 mol CuO. đọc ra dung dịch sau điện phân: 0,18 mol NaNO3 + 0,04 mol Cu(NO3)2 + 0,24 mol HNO3. 0,04 mol Cu Cu ( NO3 )3 Fe Phản ứng: Cu ( NO3 ) 2 NO H 2O HNO3 Fe m gam 0,24 mol 0,75m gam
• Ghép cụm NO3 ta có 0,24 mol HNO3 0,12 mol H2O 0,06 mol NO. • Hoặc dùng bảo toàn electron mở rộng: nNO
1 nH 0, 06 mol 4
Theo đó, bảo toàn nguyên tố N ta có: 0,13 mol Fe(NO3)2 Tiến hành bảo toàn nguyên tố kim loại ở cả 2 vế ta có: m + 0,04 × 64 = 0,13 × 56 + 0,75m m = 18,88 gam. Câu 30: Chọn đáp án D. Nhận xét: ở catot (cực ) có sinh ra khí nên dung dịch ra CuCl2 và HC1. (bên catot đã điện phân nước ra, nên anot chỉ ra Cl2 thôi, nếu ra O2 thì là nước điện phân ở cả 2 cực). Tỉ lệ số mol Cl2 : H 2 1,5 :1 nên dung dịch ra gồm x mol CuCl2 và 4x mol HCl. Đọc ngưọc lại 51,1 gam X gồm x mol CuSO4 và 6x mol NaCl (bảo toàn nguyên tố Cu và Cl).
x 0,1 mol. Theo đó: 160 x 58,5 6 x 51,1 Vậy, %mCuSO
4
trong X
0,1 160 : 51,1 100% 31,31%.
Câu 31: Chọn đáp án D. Dung dịch X điện phân gồm có 0,2x mol Cu(NO3)2 và 0,012 mol NaCl.
Xét tại thời gian t giây: khí ra ở anot là 0,02 mol mà nếu Cl bị điện phân ra hết mới có 0,006 mol.
chứng tỏ anot ra 0,006 mol Cl2 + 0,014 mol O2 Xét tại thời gian 2t giây: từ giải trên
n
e trao đổi
n
e
trao đổi = 0,068 mol.
2 0, 068 0,136 mol.
lượng O2 thoát ra là 0,031 mol. Bên anot: vẫn chỉ có 0,006 mol Cl2 thoát ra, từ e trao đổi Mà tổng khí thu được ở cả hai cực là 0,055 mol
n khí thu được bên catot = 0,018 mol.
lượng ra bên catot có 0,2x mol Cu và 0,018 mol H2. có ngay phương trình: 0, 2 x 2 0, 018 2
n
e trao đổi
0,136 x 0, 25.
Câu 32: Đáp án C
ne
It 0,1 mol F
Anot
Catot
2Cl Cl2 2e
x
Cu 2 2e Cu 0, 05 0,1
x x 2
2H 2 O 4H O 2 4e
0,1 x
0,1 x 0,1 x 4
Anot
Catot
2Cl Cl2 2e
Cu 2 2e Cu
0, 06 0, 03 0, 06
0, 06 0,12
2H 2 O 4H O 2 4e
H 2 O 2e 2OH H 2
y 4y
4y 0, 06 0,12 2y 0, 03
Số mol khí là 0, 03 y 2y 0, 03 0, 09 y 0, 03 n e 0,18 t 8685s Câu 33: Đáp án D Khi điện phân trong 9264 giây thì ne It / F 0, 24 mol , lúc này: Catot: n Cu n 0 / 2 0,12
n e 2u 4v 0, 24
Anot: n Cl2 u và n O2 v
Mà m khí 71u 32v 25, 75.2 u v u v 0, 04 . Khi điện phân t giây: Catot: n Cu a và n H 2 b
Anot: n Cl2 0, 04 và n O2 c
Tổng mol khí = b + c + 0,04 = 0,11. Bảo toàn electron: 2a + 2b = 0,04.2 + 4c Và 0,04 + c = 10b a = 0,15; b = 0,01; c = 0,06
n NaCl 2u 0, 08; n Cu NO3 a 0,15 m 32,88 2
Câu 34: Đáp án D - Nếu cả 2 bị điện phân hết thì mgiảm = 0,05*64 + 0,03*71 > 4.85. vậy: + TH1: Cu2+ chưa hết Catot .......................................0,05 mol CuSO4 + 0,06 mol NaCl..............................................anot Na+
SO42-
Cu2+ + 2e = Cu
2Cl- = Cl2 + 2e
x 2x x
0,06......0,03......0,06 H2O = O2 + 4H + 4e y......4y......4y
- mgiảm = 64x + 71*0,03 + 32y = 4,85 - BT e: 0,06 + 4y = 2x - Giải x = 0,04 và y = 0,005 - t = (ne*F):I = 0,08*96500/0,5 = 15440 Câu 35: Đáp án D Nếu Cl- dư
CuSO4 + 2NaCl (điện phân) Cu + Cl2 + Na2SO4 0,1a
0,2a
0,1a 0,1a
2NaCl + 2H2O (điện phân) 2NaOH + H2 + Cl2 2x
x
x
mCl2 = (35,5.1,25.193.60)/96500 = 5,325 nCl2 = 0,075 0,1a + x = 0,075 6,4a + 2x = 9,195 – 5,325 a = 0,6
Câu 1. (Lovebook 2019) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H OH H 2 O ? A. NaHCO3 NaOH Na 2 CO3 H 2 O . B. Ba OH 2 2HCl BaCl2 2H 2 O . C. Ba OH 2 H 2SO 4 BaSO 4 2H 2 O . D. Cu OH 2 2HCl CuCl2 2H 2 O . Câu 2. (Lovebook 2019) Hấp thụ hoàn toàn x mol khí NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thu được dung dịch A. Khi đó dung dịch A có: A. pH = 7
B. pH < 7
C. pH >7
D. pH = – lg(10 –14/x) = 14 + lgx
Câu 3. (Lovebook 2019) Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Ag , Na , NO3 ,Cl
B. Mg 2 , K ,SO 4 2 , PO 43
C. H , Fe3 , NO3 ,SO 4 2 D. Al3 , NH 4 , Br , OH Câu 4. (Lovebook 2019) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là : A. K+ ;Ba2+ ;Cl- và NO3-
B. Cl-; Na+; NO3- và Ag+
C. K+ ; Mg2+ ; OH- và NO3OH-
D. Cu2+; Mg2+; H+ và
Câu 5. (Lovebook 2019) Dung dịch X gồm a mol Na+ ; 0,15 mol K+ ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO32 và 0,05 mol SO 24 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam
B. 28,5 gam
C. 29,5 gam
D. 31,3 gam
Câu 6. (Lovebook 2019) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Al3 , PO 43 , Cl , Ba 2
B. Ca 2 , Cl , Na , CO32
C. K , Ba 2 , OH , Cl
D. Na , K , OH , HCO3
Câu 7. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây là chất điện ly A. Đường kính (mía)
D. HCOOH
C. SO3
B. Ancol etylic
Câu 8. (Lovebook 2019) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Câu 9. (Lovebook 2019) Cho các phản ứng hoá học sau :
1 NH 2 H SO
4 2
2
4
SO 4 BaCl2 BaSO3
2 CuSO Ba NO 5 NH SO Ba OH 4
4 2
3 2
4
2
3 Na SO BaCl 6 Fe SO Ba NO 2
2
4
2
4 3
3 2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là : A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (5).
Câu 10: (Lovebook 2019) Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là :
D. (3), (4), (5), (6).
A. Al3+, PO34 , Cl–, Ba2+
B. K+, Ba2+, OH–, Cl–
C. Na+, K+, OH–, HCO3
D. Ca2+, Cl–, Na+, CO32
Câu 11. (Lovebook 2019) Cho l00ml dung dịch HCl 0,1M vào l00ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 13
B. 2
C. 12
D. 7
Câu 12. (Lovebook 2019) Cho 12,65 gam Na tác dụng hết vói 500 ml dung dịch HCl X mol/lít thu được 500ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của X là A. 1,4
B. 2,5
C. 2,0
D. 1,0
Câu 13. (Lovebook 2019) Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+; NO3–; Mg2+; HSO–4 HCO–3
B. Ba2+; Cl–; Mg2+;
C. Cu2+; Cl–; Mg2+; SO42–
D. Ba2+; Cl–; Mg2+; HSO–4
Câu 14. (Lovebook 2019) Dung dịch A chứa H2SO4 0,5M; B là dung dịch chứa NaOH 0,8M. Người ta đổ V1 lít dung dịch A và V2 lít dung dịch B. Thu được dung dịch C có pH=2. Tỷ lệ của V1:V2 là: A. 7:9
B. 9:7
C. 11:9
D. 9:11
Câu 15. (Lovebook 2019) Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3;
(2) NaOH và NaHCO3;
(4) NH4Cl và NaAlO2;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3;
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH; (8) CH3COONH4 và HCl;
(3) BaCl2 và NaHCO3; (9) KHSO4 và NaHCO3;
(10) FeBr3 và K2CO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: A. 9
B. 6
C. 8
D. 7
Câu 16. (Lovebook 2019) Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mo Cl- và a mol Y-. Ion Y- và giá trị a là A. NO3- và 0,4.
B. OH- và 0,2 .
C. OH- và 0,4 .
D. NO3- và 0,2.
Câu 17. (Lovebook 2019) Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là: A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. (Lovebook 2019) Trộn 1000 ml dung dịch X chứa NaOH 0,86M và Ba(OH)2 0,5m với V lít dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z có pH = 1 và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 186,4.
B. 233,0.
C. 349,5.
D. 116,5.
Câu 19. (Lovebook 2019) Cho các phương trình sau: (1). CH3COOH CH3COO H
(2). CuS 2HC1 CuCl 2 H 2 S
(3). FeS + 2HCl FeCl 2 H 2 S
(4). H3 PO 4 H + H 2 PO 4
Số phương trình được viết đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 20. (Lovebook 2019) Có 5 dung dịch NH3 , HCl, NH 4 Cl, Na2 CO3 ,CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch
A
B
C
D
E
pH
5,25
11,53
3,01
1,25
11,00
Khả năng dẫn điện
Tốt
Tốt
Kém
Tốt
Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là A. NH 4 Cl, NH3 ,CH3COOH, HCl, NaCO3
B. NH 4 Cl, Na2 CO3 ,CH3COOH, HCl, NH3
C. CH3COOH,NH3 , NH 4 Cl, HCl, Na2 CO3
D. Na2 CO3 , HCl, NH3 , NH 4 Cl,CH3COOH
Câu 21. (Lovebook 2019) Phương trình điện li viết đúng là 2 2 A. NaCl Na Cl
B. Ca OH Ca2 2OH
C. C2 H 5OH C2 H 5 OH
D. Cả A, B, C
2
Câu 22. (Lovebook 2019) Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4; Al2O3; Zn; ZnO; NaHSO4. Số chất lưỡng tính là A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 23. (Lovebook 2019) Cho các phản ứng hóa học sau:
1 NH 4 2 SO4 BaCl2
2 CuSO4 Ba NO3 2
3 Na 2SO4 BaCl2
4 H 2SO4 BaSO3
5 NH 4 2 SO4 Ba OH 2
6 Fe2 SO4 3 Ba NO3 2
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (3), (4), (5), (6)
Câu 24. (Lovebook 2019) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0
B. 1,0
C. 1,2
D. 12,8
Câu 25. (Lovebook 2019) Có 4 cốc đựng nước cất (dư) với thể tích như nhau được đánh số theo thứ tự từ 1 tới 4. Người ta cho lần lượt vào mỗi cốc một mol các chất sau (NaCl, HCl, H3PO4, H2SO4). Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là: A. Cốc 4 dẫn điện tốt nhất. B. Cốc 1 và 2 có nồng độ mol/l các ion như nhau. C. Cốc 3 dẫn điện tốt hơn cốc 2. D. Nồng độ % chất tan trong cốc 3 và cốc 4 là như nhau. Câu 26. (Lovebook 2019) Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. Na , Br ,SO 24 , Mg 2 .
B. Zn 2 ,S2 , Fe 2 , NO3 .
C. NH 4 ,SO 24 , Ba 2 , Cl.
D. Al3 , Cl , Ag , PO34 .
Câu 27. (Lovebook 2019) Phương trình ion rút gọn không đúng là: A. H+ + HSO3- H2O + SO2.
B. Fe2+ + SO42- FeSO4 .
C. Mg2+ + CO32- MgCO3.
D. NH4+ + OH- NH3 + H2O.
Câu 28. (Lovebook 2019) Muối NH4HCO3 thuộc loại A. muỗi hỗn tạp.
B. muối trung hòa.
C. muối axit.
D. muối kép.
Câu 29. (Lovebook 2019) Cho 20ml dung dịch HCl 0,1M vào 10ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l thu được dung dịch Y có pH=7. Giá trị của x là A. 0,2.
B. 0,1.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 30. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh? A. SO3.
B. H2SO3.
C. HCl.
D. C2H5OH.
Câu 31. (Lovebook 2019) Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 32. (Lovebook 2019) Khi cô cạn dug dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; x mol Cl- và y mol SO42- thu được 23,7 gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,1 và 0,15.
B. 0,05 và 0,175.
C. 0,3 và 0,05.D. 0,2 và 0,1.
Câu 33. (Lovebook 2019) Phát biểu sau đây đúng là: A. muối ăn rắn, khan dẫn điện.
B. benzen là chất điện li mạnh.
C. HCl là chất điện li yếu.
D. dung dịch KCl dẫn điện.
Câu 34. (Lovebook 2019) Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr? A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 35. (Lovebook 2019) Cho các chất: Al, Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 36. (Lovebook 2019) Dung dịch X gồm Mg2+; NH4+; SO42−; Cl−. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Thêm NaOH dư vào phần 1 đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các chất tan trong X là A. 2,7 gam.
B. 6,11 gam.
C. 3,055 gam.
D. 5,4 gam.
Câu 37. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây là bazo nhiều nấc? A. HCl.
B. Ba(OH)2.
C. H2SO4 .
D. NaOH.
C. 2.
D. 4.
Câu 38. (Lovebook 2019) Cho 5 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Số phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là A. 3.
B. 1.
Câu 39. (Lovebook 2019) Chọn câu trả lời sai: A. Dung dịch pH=7: trung tính.
B. Dung dịch pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Giá trị H tăng thì độ axit tăng.
C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
Câu 40. (Lovebook 2019) Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 41. (Lovebook 2019) Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOH
B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH
D. H2S, CaSO4, NaHCO3. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B A: HCO3 OH CO32 H 2 O B: H OH H 2 O C: Ba 2 OH H SO 24 BaSO 4 H 2 O D: Cu OH 2 2H Cu 2 2H 2 O Câu 2. Chọn đáp án C.
2NO 2 2OH NO3 NO 2 H 2 O NO 2 H 2 O HNO 2 OH Dung dịch A có dư OH- nên sẽ có pH>7 Câu 3. Chọn đáp án C Phương án A không thỏa mãn vì có AgCl. Phương án B không thỏa mãn vì có Mg 3 (PO 4 ) 2 . Phương án D không thỏa mãn vì có Al(OH)3 . CHÚ Ý: Các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch phải không tạo kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu.
Câu 4. Chọn đáp án A Phương án B không thõa mãn vì có AgCl. Phương án C không thõa mãn vì có Mg(OH)2. Phương án D không thõa mãn vì có H+ và OH-. CHÚ Ý :Điều kiện các ion tồn tại trong dung dịch là : Không có chất kết tủa, không có chất bay hơi, không có chất điện yếu. Câu 5. Chọn đáp án A BTDT a 0,1 0,15.2 0, 05.2 0,15 0,35 BTKL m 0,35.23 0,15.39 0,1.61 0,15.60 0, 05.96 33,8
Câu 6. Chọn đáp án C Các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là không tạo kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu. Phương án A không hợp lý vì có PO 43 và Ba 2 . Phương án B không thỏa mãn vì có CA 2 và CO32 Phương án D không thỏa mãn vì có H và HCO3 Câu 7. Chọn đáp án D Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. Đồng thời phản ứng chất có liên kết phân cực những quá yếu thì chúng cũng không điện li CHÚ Ý Nhiều chất tan trong nước nhưng không được gọi là chất điện li vì không phán li ra ion như: C2 H 5OH; glucozơ...những chất SO3 ; Na; K;Cl2 ... tan trong nước tạo được dung dịch dẫn được điện nhưng cũng không phải chất điện li Câu 8. Chọn đáp án D. Câu 9. Chọn đáp án A
Ba2 SO24 BaSO4 Câu 10. Chọn đáp án B. Câu 11. Chọn đáp án C
n H 0, 01 mol 0, 012 0, 01 OH 102 Có 0, 2 n OH 0, 012 mol H 1012 pH 12
Câu 12. Chọn đáp án D
n 0,55 0,55 0,5x OH 0,1 x 1 Ta có: Na 0,5 pH 13 Câu 13. Chọn đáp án D Câu 14. Chọn đáp án D Ta có PH=2
V1 0,8 V1 0,8V2 V2 V 9 H 0,01 1 V1 V1 V2 V2 11 1 V2 Câu 15. Chọn đáp án A (1) Do Al3+ thủy phân ra H+ nên sẽ có kết tủa Al(OH)3 tạo thành. (4) Do NH4+ thủy phân ra H+. (6) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl (10) Tương tự như (6)
Câu 16. Chọn đáp án A Vì có Mg2+ nên dung dịch không có OH- →Loại B và C. BTDT 0,1 0, 2.2 0,1 0, 2 a a 0, 4
Câu 17. Chọn đáp án B Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3. MỞ RỘNG THÊM Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,… và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2, Cr(OH)3 và Cr2O3 + Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu (HCO3-, HPO42-, H2PO4-, HS-… (Chú ý: HPO42- có tính axit do đây là chất điện li mạnh) + Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…) + Là các amino axit,… Chất có tính axit: Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+…), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-). Chất có tính bazơ: Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+) của các axit trung bình và yếu: CO32-, S2-,… Chất trung tính: Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: Cl-, Na+, SO42-,… Chú ý: 1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính. Câu 18. Chọn đáp án D
H : V 4V 5V PH 1 Ta có: OH : 0,86 1 1,86 H 0,1
5v 1,86 V 0, 4 1V
Ba 2 : 0,5 2 m 0,5.233 116,5 (gam) SO4 : 2V 0,8 Câu 19. Chọn đáp án A. (1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu CH3COOH CH3COO H . (2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng. (3). Đúng. (4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu H3 PO 4 H H 2 PO 4 . CHÚ Ý Khi viết phương điện ly cho các chất điện ly mạnh thì dùng mũi tên một chiều còn với các chất điện ly yếu thì ta dùng mũi tên thuận nghịch. Câu 20. Chọn đáp án B. Câu 21. Chọn đáp án B
+ A sai vì điện tích Cl-. + B đúng. + C sai vì C2H5OH không phải chất điện ly. Câu 22. Chọn đáp án C CHÚ Ý: Không có khái niệm kim loại lưỡng tính → Al, Zn không phải là chất lưỡng tính. Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO. Mở rộng thêm: Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,… và các chất lưỡng tính Chất lưỡng tính: + Là oxit và hidroxit: Al2 O3 ; Al OH ; ZnO; Zn OH ;Sn OH ; Pb OH ;Cu OH ;Cr OH và 3
2
2
2
2
3
Cr2 O3
+ Là các ion âm chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu
HCO ; HPO 3
2 4
; H 2 PO ; HS ... (chú ý: HSO4 có tính axit do đây là chất điện li mạnh). 4
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ
NH CO ... . 4 2
3
+ Là các amino axit,… Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu Al3 ;Cu2 ; NH 4 ... , ion âm của chất điện li mạnh có chứa H
có khả năng phân li ra H HSO 4 . Chất có tính bazơ Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+) của các axit trung bình và yếu : CO32 ;S2 ,... Chất trung tính Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl ,Na ,SO24 ,... Chú ý : Al không phải là chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl và NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này. Câu 23. Chọn đáp án Phương trình ion rút gọn chung:
Ba 2 SO 24 BaSO 4 Phương trình ion rút gọn của các phản ứng còn lại: (4). BaSO3 2H SO 24 BaSO 4 SO 2 H 2 O
(5). NH 4 SO 24 Ba 2 OH BaSO 4 NH 3 H 2 O CHÚ Ý: Các bước để viết một phương trình ion rút gọn từ phương trình phân tử . + Chuyển tất cả các chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử. Phương trình thu được là phương trình ion đầy đủ. + Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, ta được phương trình ion rút gọn.
Ví dụ: Phương trình ion rút gọn của phản ứng:
NH 4 2 SO4 BaCl2 Ta có phương trình phản ứng dưới dạng phân tử là NH 4 2 SO 4 BaCl2 BaSO 4 2NH 4 Cl Từ đó, ta có phương trình ion đầy đủ: 2NH 4 SO 24 Ba 2 2Cl BaSO 4 2NH 4 2Cl Trong đó, BaSO 4 là chất kết tủa nên giữ nguyên dạng phân tử. Quan sát phương trình ion đầy đủ, nhận thấy cả 2 vế của phương trình phản ứng đều có các ion là NH 4 và
Cl do chúng không tham gia phản ứng (còn nguyên sau phản ứng). Sau khi lược bớt các ion này ta thu được phương trình ion rút gọn như sau: Ba 2 SO 24 BaSO 4 . Từ phương trình này ta thấy rằng, muốn điều chế BaSO 4 cần trộn 2 dung dịch, một dung dịch chứa ion Ba 2 ) và dung dịch kia chứa ion SO(2 4
NHẬN XÉT Muốn viết được phương trình ion rút gọn chính xác, các bạn cần nắm chắc tính tan, bay hơi, điện li mạnh hay yếu của các chất. Ngoài ra, các bạn cần xác định chính xác sản phẩm của phản ứng hóa học dạng phân tử. Khi đã nắm chắc những vấn đề trên, các bạn có thể xác định được nhanh chóng phương trình ion rút gọn mà không cần thông qua tuần tự các bước như trên. Ngoài ý nghĩa nội dung trong các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết như trên, trong một số bài toán định lượng, phương trình ion rút gọn còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình giải toán. Vì vậy các bạn nên nắm chắc kĩ năng viết phương trình ion rút gọn.
Câu 24. Chọn đáp án A Câu 25. Chọn đáp án C Câu 26. Chọn đáp án A Câu 27. Chọn đáp án B. Câu 28. Chọn đáp án C Câu 29. Chọn đáp án A. Câu 30. Chọn đáp án C Câu 31. Chọn đáp án C. Câu 32. Chọn đáp án D Câu 33. Chọn đáp án D Câu 34. Chọn đáp án D. Câu 35. Chọn đáp án D.
Câu 36. Chọn đáp án B. Câu 37. Chọn đáp án B Câu 38. Chọn đáp án A Câu 39. Chọn đáp án C Câu 40. Chọn đáp án A Câu 41. Chọn đáp án A.
Câu 1: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực
trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam. gam.
B. 25,2 gam.
C. 16,8 gam.
D.
19,6
Câu 2:Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
Câu 3: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D. Ca2+.
Câu 4:Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O có phương trình ion rút gọn là: A. H+ + OH– → H2O.
B. Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– →
BaCl2 + 2H2O. C. Ba2+ + 2Cl– → BaCl2. Câu 5: Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+,
D. Cl– + H+ → HCl. Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion
trên là A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.
B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
Câu 6: Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O.
Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là A. HCl + OH – → H2O + Cl –. C. H+ + OH – → H2O.
B. 2H+ + Mg(OH)2 → Mg2+ + 2H2O. D. 2HCl + Mg(OH)2 →
Mg2+ + 2Cl – + 2H2O. Câu 7:Dung dịch X chứa các ion: Na+ , Ba2+ và HCO3 . Chia X thành ba phần bằng nhau.
Phần một tác dụng với KOH dư, thu được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng
A. 3 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 3.
D. 2 : 1.
Câu 9: Phương trình rút gọn Ba2+ + SO42– → BaSO4 tương ứng với phương trình phân tử
nào sau đây? A. Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2.
B. H2SO4 + BaCO3 →
BaSO4 + CO2 + H2O. C. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2NaNO3.
D. H2SO4 + Ba(OH)2 →
BaSO4 + 2H2O. Câu 10: Một dung dịch Y có chứa 3 ion: Mg2+, Cl– (1 mol), SO42– (2 mol). Thêm từ từ V lít
dung dịch Na2CO3 2M vào dung dịch X cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Giá trị của V là A. 0,125.
B. 0,65.
C. 2,50.
D. 1,50.
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là A. II, V, VI.
B. I, II, III.
C. II, III, VI.
D. I, IV, V.
Câu 12: Trộn lẫn 3 dung dịch HCl 0,3M, HNO3 0,3M và H2SO4 0,2M với những thể thích
bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 360 ml dung dịch d X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm Ba(OH)2 0,08M và NaOH 0,23M thu được m gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của m gần nhất với A. 5,54.
B. 5,42.
C. 5,59.
D. 16,61.
Câu 13:Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cức trơ
với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,504 kít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc), đồng thời còn lại 5,43 fam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là A. 1,75.
B. 1,95
C. 1,90
D. 1,80
Câu 14: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian
t giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là A. 0,75.
B. 1,00.
C. 0,50.
D. 2,00.
Câu 15: Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg-Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ qua một điện kế rồi nhúng một phần của mỗi thanh vào dung dịch HCl. Cho các phát biểu liên quan tới thí nghiệm: (a). Kim điện kế lệch đi.
(b). Cực anot bị tan dần.
(c). Xuất hiện khí H2 ở catot.
(d). Xuất hiện khí H2 ở anot.
(e) Xuất hiện dòng điện chạy từ thanh Cu sang thanh Mg. Số phát biểu đúng là: A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thép là hợp kim của sắt với hàm lượng nguyên tố cacbon cao hơn trong gang. B. Kim loại có tính khử, trong các phản ứng kim loại bị khử thành ion dương. C. Nhúng lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian khối lượng lá Zn tăng. D. Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) thu được dung dịch có môi trường axit. Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm X mol CuSO4 và y mol NaCl (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ x : y là A. 2 :5 .
B. 4 : 3.
C. 8 : 3.
D. 3 : 8.
Câu 18: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất, hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối lượng dung dịch X và Y gần nhất là A. 91 gam.
B. 102 gam.
C. 101 gam.
D. 92 gam.
Câu 19: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KC1 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây; thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Gia trị của m là: A. 55,34 gam. gam.
B. 50,87 gam.
C. 53,42 gam.
D.
53,85
Câu 20: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
t
t + 2895
2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực
a
a + 0,03
2,125a
Số mol Cu ở catot
b
b + 0,02
b + 0,02
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 5404 giây rồi nhúng thanh sắt dư vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh sắt thay đổi như thế nào? A. Tăng 0,032 gam
B. Giảm 0,256 gam
C. Giảm 0,56 gam
D. Giảm 0,304 gam
Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3) bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 27,525 gam. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t gần nhất với A. 5,5
B. 4,5
C. 5,0
D. 6,5
Câu 22: Một dung dịch có chứa KCl, HCl, Fe2(SO4)3 có số mol bằng nhau. Khi điện phân dung dịch với điên cực trơ, có màng ngăn xốp đến khi hết ion sắt. Dung dịch sau điện phân có: A. pH không đổi so với ban đầu
B. pH =7
C. pH < 7
D. pH > 7
Câu 23:Dung dịch X chứa 0,2 mol K+; 0,3 mol Ba2+; 0,2 mol A. 0,6
B. 0,4
; x mol
C. 0,3
. Giá trị của x là D. 0,2
Câu 24: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12 gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là: A. 49,66 gam. gam.
B. 52,20 gam
C. 58,60 gam.
D.
46,68
Câu 25: Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là: A. 1,96 gam gam
B. 1,42 gam
C. 2,80 gam
D.
2,26
Câu 26: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung địch giảm 21,75
gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị m là. A. 18,88gam 18,66gam
B. 19,33gam
C. 19,60gam
D.
Câu 27: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là A. 3860 giây. giây.
B. 5790 giây.
C. 4825 giây.
D.
2895
Câu 28: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64.
B. 6,40.
C. 6,48.
D. 5,60.
Câu 29: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1, tạo ra chất Z tan trong nước, chất Z là A. Ca(HCO3)2.
B. Na2CO3.
C. NaOH.
D. NaHCO3.
Câu 30: Điện phân 300 ml dung dịch X chứa m gam chất tan là FeCl3 và CuCl2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện là 5,36 ampe. Sau 14763 giây, thu dược dung dịch Y và trên catôt xuất hiện 19,84 gam hỗn hợp kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu dược 39,5 gam kết tủa. Giá trị CM của FeCl3 và CuCl2 lần lượt là A. 1M và 0,5M
B. 0.5M và 0,8M
C. 0,5M và 0,6M
D. 0,6M và 0,8M
Câu 31: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A.
B.
C.
D.
Câu 32: Tiến hành điện phân dung dịch chứa
bằng điện cực trơ
với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong 6176 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của A.
) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là?
B.
Câu 33: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
C.
D.
A.
B.
C.
D. NaOH
Câu 34: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Giá trị của m là A. 25,6
B. 23,5
C. 51,1
D. 50,4
Câu 35: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, sau phản ứng thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, dung dịch Y và chất rắn Z. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là A. 11,48
B. 15,08
C. 10,24
D. 13,64
Câu 36: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra? A. sự khử ion
B. sự khử ion
C. sự oxi hóa ion
D. sự oxi hóa ion
Câu 37: Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước? B.
A.
(fructzơ). C. NaOH.
D. HCl.
Câu 38: Điện phân dung dịch chưa điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại Y và 1,12 lít hỗn hợp khí Z ( đktc) gồm có tỉ khối hơi đối với
là 19,2 và dung dịch T chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột
kim loại Y tác dụng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít A. 28950 giây
B. 24125 giây
( đktc). Thời gian điện phân là
C. 22195 giây
D. 23160 giây
Câu 39: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250ml dung dịch hỗn hợp
và
, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành có khối lượng bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A.
B.
C.
Câu 40: Có 4 lít dung dịch X chứa:
D. Cho 2 lít dung dịch X
tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch
vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được
kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.
B.
C.
D.
C.
D.
Câu 41: Dung dịch nào sau đây có p H bằng 7? A.
B.
Câu 42:Tiến hành đ ện phân dung dịch chứa
bằng điện cực trơ,
màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi phân, ở anot thoát ra
trong thời gian
giây thì dừng điện
khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc
phản ứng, có khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của
) và 0,8m gam rắn không tan. Giá
trị của m là A.
B.
C.
D.
C.
D. NaOH
Câu 43: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? B.
A.
Câu 44: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Giá trị của m là A. 25,6
B. 23,5
C. 51,1
D. 50,4
Câu 45: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A.
.
B. D.
C. Câu 46: Điện phân dung dịch chứa điện không đổi 2A, hiệu suất Thời gian điện phân (giây)
với điện cực trơ, cường độ dòng Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực
a
Số mol Cu ở catot
b
Giá trị của t là A.
B.
C.
D.
C.
D.
Câu 47: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A.
B.
Câu 48: Điện phân dung dịch hỗn hợp
bằng dòng điện một chiều có
cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là
(đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa
Giả sử hiệu suất điện phân là
các khí sinh ra không tan trong dung dịch.
Giá trị của t là A.
B.
C.
D.
Câu 49: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl
B. CH3CO
C. Cu
D. C6H12O6 (glucozơ)
Câu 50: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2 Al2(SO4)3
B. H2SO4
C. H2O
D.
Câu 51: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 C. NaOH + HCl → NaCl + H2O
B. 2HCl + HeS → FeCl2 + H2S D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu 52: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là A. 2895,10
B. 2219,40
C. 2267,75
D. 2316,00
Câu 53: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl, HCl, NaOH CaSO4, NaHCO3
B. HF, C6H6, KCl
C. H2S, H2SO4, NaOH D.
H2S,
Câu 54: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất
100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,55.
B. 25,20.
C. 11,75.
D. 12,80.
Câu 55: Dung dịch X chứa m gam ba ion: Mg2+, NH4+, SO42– . Chia dung dịch X thành 2
phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 5,8 gam kết tủa. Phần 2 đun nóng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 77,4.
B.43,8.
C. 21,9.
D. 38,7.
Câu 56: Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl bằng điện cực tro, màng ngăn
xốp đến khi khí bắt đầu thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2.
B. Khí thoát ra ở anot chỉ có Cl2.
C. H2O tham gia điện phân ở catot.
D. Ở catot có khí H2 thoát ra.
Câu 57:Tiến hành điện phân dung dịch chứa 43,24 gam hỗn hợp gồm MSO4 và NaCl bằng
điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, thì nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực, thấy khối lượng catot tăng so với ban đầu; đồng thời ở anot thoát ra một khí duy nhất có thể tích là 4,48 lít (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 25,496 gam. Kim loại M là A. Ni.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 58: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl.
B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl2.
D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Câu 59: Dãy nào sau đây gồm các ion tồn tại đồng thời trong một dung dịch?
A. Ag+, Fe3+, H+, Br–, NO32–, CO32–.
B. Ca2+, K+, Cu2+, OH–, Cl–.
C. Na+, NH4+, Al3+, SO42–, OH–, Cl–.
D. Na+, Mg2+, NH4+, Cl–, NO32–.
Câu 60: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Cu.
B. K.
Câu 61: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
C. Al.
D. Mg.
A. H2O.
B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 62: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện ly mạnh
A. CH3COOH.
B. H2O.
Câu 63: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32– và SO42–. Lấy 100 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X có tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối có trong 300 ml X là A. 71,4 gam. gam.
B. 23,8 gam.
C. 47,6 gam.
D. 119,0
Câu 64: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao
điện cực) với cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dùng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là: A. 18,9.
B. 8,7.
C. 7,3.
D. 13,1.
Câu 65:Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất
100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X ( biết dung dịch X làm phenolphtalein hóa hồng) và 8,96 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 123,7.
B. 51,1.
C. 78,8.
D. 67,1.
Câu 66: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HF.
B. NaNO3.
C. H2O.
D. CH3COOH.
Câu 67: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3– và a mol Y
(bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là A. OH– và 0,03.
B. Cl– và 0,01.
C. CO32– và 0,03.
D. NO3– và 0,03.
Câu 68: Điện phân 500 ml dd hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dd có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,4.
B. 0,5.
C. 0,2.
D. 0,3.
Câu 69: Điện phân dung dịch gồm 0,1 mol KCl và 0,1 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng
ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi bằng 5A, sau 2895 giây thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Thành phần chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3, KCl, KOH.
B. KNO3, HNO3, Cu(NO3)2.
C. KNO3, Cu(NO3)2.
D. KNO3, KOH.
Câu 70: Điện phân 100 ml dung dịch gồm CuSO4 aM và NaCl 2M (điện cực trơ, màn ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong thời gian 193 phút. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 0,45.
B. 0,60.
C. 0,50.
D. 0,40.
Câu 71: Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Ở catot xảy ra sự khử ion kim loại Natri. hóa H2O. C. Ở anot sinh ra khí H2.
B. Ở anot xảy ra sự oxi
D. Ở catot xảy ra sự khử nước.
Câu 72: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ
dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là A. 2895,10
B. 2219,40
C. 2267,75
D. 2316,00
Câu 73: Trong công nghiệp, hai kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy hợp chất của chúng là A. Al và Fe.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Na và Al.
Câu 74: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl
0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 6,75.
B. 4,05.
C. 2,70.
D. 5,40.
Câu 75: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng
điện 2,68 ampe, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là A. 1,00.
B. 1,20.
C. 1,25.
D. 1,40
Câu 76: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch X.
Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là A. Ca(HCO3)2.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
Câu 77: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ
dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 0,3.
Câu 78: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là:
A. 2267,75.
B. 2895,10.
C. 2316,00.
D. 2219,40.
Câu 79: Dung dịch X chứa 0,1 mol Cu2+; 0,3 mol Cl–; 1,2 mol Na+ và x mol SO42–. Khối
lượng muối có trong dung dịch X là A. 140,65 gam.
B. 150,25 gam.
C. 139,35 gam.
D. 97,45 gam.
Câu 80: Nhận xét nào sau đây về quá trình điện phân dung dịch Na2SO4 là đúng?
A. Na2SO4 giúp giảm điện trở của bình điện phân, tăng hiệu suất điện phân. B. Trong quá trình điện phân, nồng độ của dung dịch giảm dần. C. Dung dịch trong quá trình điện phân hoà tan được Al2O3 D. Trong quá trình điện phân thì pH của dung dịch giảm dần. Câu 81: Mắc nối tiếp 2 bình điện phân:
– Bình 1: chứa 800ml dung dịch muối MCl2 a (M) và HCl 4a (M). – Bình 2: chứa 800ml dung dịch AgNO3. Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 1,6 gam kim loại, còn ở catot bình 2 thoát ra 5,4 gam kim loại. Sau 9 phút 39 giây điện phân thì ở catot bình 1 thoát ra 3,2 gam kim loại, còn ở catot bình 2 thoát ra m gam kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100% và tại catot nước chưa bị điện phân. Kim loại M là A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.
D. Fe.
Câu 82: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O.
B. CH3COOH.
C. Na2SO4.
D. Mg(OH)2.
Câu 83: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl–, SO42–. Chất được dùng làm
mềm mẫu nước cứng trên là A. NaHCO3.
B. BaCl2.
C. Na3PO4.
D. H2SO4.
Câu 84: Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lit khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở hai điện cực là 8,96 lit (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 3,3.
B. 2,2.
Câu 85: Một cốc nước chứa: Ca2+ (0,02 mol) ;
C. 4,5.
D. 4,0.
(0,14 mol) ; Na+ (0,1 mol) ; Mg2+(0,06
(0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng mol) ; Cl– (0,08 mol) ; xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc A. có tính cứng vĩnh cữu.
B. là nước mềm.
C. có tính cứng toàn phần.
D. có tính cứng tạm thời.
Câu 86: Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với A. 3,3.
B. 2,2.
C. 4,5.
D. 4,0.
Câu 87: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính
vĩnh cửu? A. Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–.
B. Ca2+, Cl-, SO42–, HCO3–.
C. Mg2+, Cl–, SO42–, HCO3–.
D. Ca2+, Mg2+, Cl–, SO42–.
Câu 88: Sau một thời gian điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối
lượng dung dịch giảm 16 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 1M. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước điện phân là A. 1,0M.
B. 2,5M.
C. 1,5M.
D. 2,0M.
Câu 89: Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl –. Mẫu nước trên thuộc loại
A. nước cứng tạm thời. C. nước cứng vĩnh cửu.
B. nước cứng toàn phần. D. nước mềm.
Câu 90: Điện phân dd Cu(NO3)2 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 3A, thu được dd X
chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Nhúng một thanh Fe vào dd X đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, rút thành Fe ra cân lại thấy khối lượng thanh Fe giảm 1,56 gam so với ban đầu. Thời gian điện phân là A. 3860 giây.
B. 7720 giây.
C. 5790 giây.
D. 2895 giây.
Câu 91: Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?
A. C2H5OH.
B. NaHCO3.
C. KOH.
D. H2SO4.
Câu 92: Điện phân 1 lít dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol HCl với điện cực trơ,
màn ngăn xốp và dùng điện không đổi, trong thời gian t giây thu được dung dịch pH = 1. Nếu điện phân thêm t giây nữa thì thu được dung dịch có pH = 2. Dung dịch thu được không có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Giả sử thể tích dung dịch giảm không đáng kể và khí sinh ra thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của a là A. 0,005.
B. 0,045.
C. 0,015.
D. 0,095.
Câu 93: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ
dòng điện 2A thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là A. 2895,10
B. 2219,40
C. 2267,75
D. 2316,00
Câu 94: Ở catot (cực âm) của bình điện phân sẽ thu được kim loại khi điện phân dung dịch
A. HCl.
B. NaCl.
C. CuCl2.
D. KNO3.
Câu 95: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng
ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 10 : 3.
B. 5 : 3.
C. 4 : 3.
D. 3 : 4.
Câu 96: Chất nào sau đây không phải là chất điện ly?
A. NaCl.
B. C2H5OH.
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 97: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ
không đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là: A. 8,6.
B. 15,3.
C. 10,8.
Câu 98: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
D. 8,0.
A. K+.
B. H+.
C. HCO3-.
D. Fe3+.
Câu 99: Cho 32,67 gam tinh thể M(NO3)2.nH2O vào 480 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, có màng ngăn với cường độ dòng điện không đổi ở thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,135 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây; tổng thể tích khí thoát ra ở 2 điện cực là 8,4 lít (đktc). Giá trị của m và n lần lượt là A. 8,64 và 5.
B. 8,64 và 3.
C. 8,4 và 3.
D. 8,4 và 5.
Câu 100: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp MgCl2 1M và NaCl 1M, với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian 3 giờ. Sau khi kết thúc điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 10,65.
B. 14,25.
C. 19,65.
D. 22,45.
Câu 101: Có các tập chất khí và dung dịch sau: H+,
(1) K+, Ca2+, HCO3–, OH–.
(2) Fe2+, NO3-
Na+,
(3) Cu2+, Na+, NO3–, SO42–.
Ba2+, (4) NO3-
(5). N2, Cl2, NH3, O2.
(6) NH3, N2, HCl, SO2.
K+, (7) NO3-
, SO42–. , Cl–.
Ag+,,PO43 -
.
(8) Cu2+, Na+, Cl–, OH–.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 102: Cho m gam hỗn hợp chứa KCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm đi 9,3 gam. Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được dung dịch có khối lượng giảm 12,2 gam và thoát ra 0,05 mol khí ở catot. Giá trị của m là: A. 24,94
B. 23,02
C. 22,72
D. 30,85
Câu 103: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh ? A. HCl, NaOH, NaCl.
B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl2
D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Câu 104: Điện phân dung dịch T chứa a gam Cu(NO3)2 với điện cực trơ một thời gian rồi nhấc nhanh các điện cực ra thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19 gam hỗn hợp kim loại, 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 18,5 và dung dịch Y chứa 56,3 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp
bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của (m+a) là? A. 85,28
B. 92,80
C. 78,12
D. 88,42
Câu 105: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOH
B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH
D. H2S, CaSO4, NaHCO3.
Câu 106: Điện phân với hai điện cực trơ 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaCl 1,2 M và CuSO4 1M trong thời gian t giây, I = 5A thì thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí Y ở anot (đktc). Nhúng một thanh sắt vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi nhấc thanh sắt ra đem cân lại thấy khối lượng thanh sắt không bị thay đổi. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Thanh Fe không có phản ứng với dung dịch X
B. t = 5790.
C. t = 5018 giây
D. V = 2,688 lít
Câu 107: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. A.14,9 gam.
B.11,9 gam.
C. 86,2 gam.
D. 119 gam.
Câu 108: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là? A. 4,39
B. 4,93
C. 2,47
D. Đáp án khác.
Câu 109: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là: A. 62,5%.
B. 65%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 110: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là: A. Ag+, Na+, NO3−, Cl−. B. Mg2+, K+, SO42−, PO43−. C. H+, Fe3+, NO3−, SO42−. D. Al3+, NH4+, Br−, OH−. Câu 111: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/lít (điện cực trơ, màn ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00 D. 1,50.
Câu 112: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: B. Cl −; Na+; NO3− và Ag +. A. K+; Ba2+; Cl− và NO3−. D. Cu2+ ; Mg2+; H+ và OH−. C. K+; Mg2+; OH− và NO3−. Câu 113: Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3- ; 0,15 mol CO32 và - 0,05 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 31,3 gam Câu 114: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–. A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+. C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Na+, K+, OH–, HCO3–. Câu 115: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn, hiệu suất điện phân 100%) đến khi nước bắt đầu điện phân đồng thời ở cả hai điện cực thì dừng, thì thu được 0,672 lít khí (đktc) ở anot và dung dịch X. Biết X hòa tan vừa hết 1,16 gam Fe3O4. Giá trị của m là : A. 8,74
B. 5,97
C. 7,14
D. 8,31
Câu 116: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Fe(NO3)3 0,1 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy ngay catot ra thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m là? A. 5,16 gam. B. 2,72 gam. C.2,58 gam. D. 2,66 gam. Câu 117: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 2,95 gam.
B. 2,31 gam.
C. 1,67 gam.
D. 3,59 gam.
C. 3
D. 4.
Câu 118: Cho các phương trình sau : (1).
(2).
(3).
(4). Số phương trình được viết đúng là : A. 1
B. 2
Câu 119: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. A. 14,9 gam.
B. 11,9 gam.
C. 86,2 gam.
D. 119 gam.
Câu 120: Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong dãy là A. Cu2+.
B. Fe2+.
C. Na+.
D. Al3+.
Câu 121: Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây.
Giá trị của t trên đồ thị là A. 3600.
B. 1200.
C. 1800.
D. 3000.
Câu 122: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là? A. 4,39
B. 4,93
C. 2,47
D. Đáp án khác.
Câu 123: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Ion Yvà giá trị của a là A. NO3- và 0,4. B. OH- và 0,2. C. OH- và 0,4. D. NO3- và 0,2. Câu 124: Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO3)2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với : A. 2,65. B. 2,25. C. 2,85. D. 2,45. Câu 125: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 126: Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch? A. K+; NO3-; Mg2+; HSO4-
B. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HCO3-
C. Cu2+ ; Cl-; Mg2+; SO42-
D. Ba2+; Cl- ;Mg2+; HSO4-
Câu 127: Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là B. K+, Ba2+, OH-, ClA. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+ D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32C. Na+, K+, OH-, HCO3Câu 128: Bán phản ứng nào sau đây xảy ra đầu tiên ở anot khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với anot bằng Cu? A. Cu → Cu2+ + 2e
B. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
C. 2Cl- → Cl2 + 2e
D. Cu2+ + 2e → Cu
Câu 129: Cho m gam hỗn hợp chứa KCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm đi 9,3 gam. Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được dung dịch có khối lượng giảm 12,2 gam và thoát ra 0,05 mol khí ở catot. Giá trị của m là: A. 24,94 B. 23,02 C. 22,72 D. 30,85
Câu 130: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6.
B. 51,1.
C. 50,4.
D. 23,5.
Câu 131: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (1).
Câu 132: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch AlCl3. (b) Điện phân dung dịch CuSO4. (c) Điện phân nóng chảy NaCl (d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng. (e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng. Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 133: Điện phân cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, dung dịch X chứa CuSO4 và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch X’. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Cô cạn Y thì lượng chất rắn khan (gam) thu được gần nhất với? A. 21,5
B. 24,5
C. 26,5
D. 23,5
Câu 134: Cho các nhóm tác nhân hoá học sau: (1). Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. (2). Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở nồng độ cao. (3). Thuốc bảo vệ thực vật. (4). CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là : A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 135: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là: A. Na. B. K. C. Mg. D. Ca.
Câu 136: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A) 1,0 lít dung dịch X chứa đồng thời M(NO3)2 0,1M (M là kim loại) và KCl 0,04M trong thời gian 3860 giây, thu được 0,672 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc), đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 2,9 gam. Nếu thời gian điện phân là 4825 giây thì khối lượng dung dịch giảm bao nhiêu gam? A. 3,625.
B. 4,70.
C. 5,10.
D.
3,08.
Câu 137: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. Na2CO3.
B. H2SO4.
C. NaHCO3.
D. HCl.
Câu 138: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. Câu 139: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 140: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 141: Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,025 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thời gian đã điện phân là A. 3860 giây. B. 5790 giây. C. 4825 giây. D. 2895 giây. Câu 142: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. Na+, Br-, SO42-, Mg2+.
B. Zn2+, S2-, Fe2+, NO3-.
C. NH4+, SO42-, Ba2+, Cl-.
D. Al3+, Cl-, Ag+, PO43-.
Câu 143: Phương trình ion rút gọn không đúng là H2O + SO2 B. Fe2+ + SO42-
A. H+ + HSO3C. Mg2+ + CO32-
MgCO3. D. NH4+ + OH-
FeSO4. NH3 + H2O
Câu 144: Chất nào sao đây là chất điện ly mạnh? A. SO3
B. H2SO3
C. HCl
D. C2H5OH
Câu 145: Điện phân 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M với dòng điện một chiều I=2,5A trong thời gian t giây thấy khối lượng dung dịch giảm 1,875 gam. Giá trị của t là? A. 1982,88
B. 1158,00
C. 1246,32
D. Đáp án khác
Câu 146: Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; x mol Cl- và y mol SO42- thu được 23,7 gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,15.
B. 0,05 và 0,175.
C. 0,3 và 0,05.
D. 0,2 và 0,1.
Câu 147: Dung dịch X gồm Mg2+; NH4+; SO42-; Cl-. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Thêm NaOH dư vào phần 1 đun nóng được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66 gam kết tủa. Khối lượng các chất tan trong X là A. 2,7 gam.
B. 6,11 gam. C. 3,055 gam. D. 5,4 gam.
Câu 148: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là. A. 2,80 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 5,04 gam Câu 149: Chọn NAP trả lời sai : A. Dung dịch pH = 7 : trung tính B. Dung dịch pH < 7 làm quì tím hóa đỏ. C. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. D. Giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. Câu 150: Tiến hành điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 0,6M và NaCl 0,4M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp (với cường độ dòng điện không đổi I = 5A), đến khi dung dịch giảm 8,1 gam thì dừng điện phân. Nếu ta tiếp tục điện phân, sau thời gian t giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai cực là 4,032 lít (đktc). Giá trị của t là A. 8492. B. 7334. C. 7720. D. 8106. Câu 151: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh A. NaClO4, HCl, NaOH B. HF, C6H6, KCl. C. H2S, H2SO4, NaOH D. H2S, CaSO4, NaHCO3. Câu 152: Điện phân 200ml dung dịch X chứa Cu(NO3) 1M trong thời gian 5790 giây với cường độ dòng điện một chiều I = 2,5 A. Ngắt dòng điện rồi cho ngay 200 ml dung dịch HNO3 0,5M vào bình điện phân, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của V? A. 0,28 B. 0,56 C. 1,40 D. 1,12
Câu 1:
Chọn đáp án B - Ta có
. Quá trình điện phân xảy ra như sau: Tại anot
Tại catot
- Dung dịch sau điện phân chứa + Xét dung dịch sau điện phân có:
và mol
- Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì:
+ Theo đề ta có: Câu 2: . Chọn đáp án C Fe2+/ Fe
> Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.
Câu 3:
Chọn đáp án B Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH ⇒ Chọn B Câu 4: Chọn đáp án A Phương trình phân tử: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. Phương trình ion đầy đủ: Ba2+ + 2OH– + 2H+ + 2Cl– → Ba2+ + 2Cl– + 2H2O. Phương trình ion rút gọn: H+ + OH– → H2O. ⇒ Chọn A. Câu 5:
Chọn đáp án D Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag. ⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+ ⇒ chọn D.
Câu 6: Đáp án B
Ta có phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. ⇔ PT ion là: Mg(OH)2 + 2H+ + 2Cl– → Mg2+ + 2Cl– + 2H2O. ⇒ PT ion thu gọn là: Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + 2H2O. Câu 7:
Đáp án D Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B
Ta có: nHCl = 0,036 mol, nHNO3 = 0,036 mol, nH2SO4 = 0,024 mol ⇒ ∑nH+ = 0,12 mol || ∑nOH– = 0,08×2×V + 0,23×V = 0,39V. + Vì pH = 2 ⇒ Sau pứ trung hòa nH+ dư = 102×(0,36+V) = 0,01V + 0,0036 + Ta có: ∑nH+ = ∑nOH– + nH+ dư ⇔ 0,12 = 0,39V + 0,01V + 0,0036. ⇔ V = 0,291 lít ⇒ nBa(OH)2 = 0,02328 mol. + Vì nBa2+ < nSO42– ⇒ m↓ = mBaSO4 = 0,02328×233 ≈ 5,42 gam Câu 13: Đáp án C
ne = 0,15 mol dd X sau điện phân tác dụng với Fe tạo khí NO nên X phải chứa H+ nên Tại A(+) : có 2Cl- → Cl2 + 2e 2H2O → 4H+ + 4e + O2 Tại K (-) thì : Cu2+ + 2e → Cu
Dd sau phản ứng đem cho Fe vào thì : 3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O 0,09 mol
←
0,0225 mol
Nếu Cu không có trong dd thì khối lượng rắn còn lại sau phản ứng là 0,125.560,0225.3:2.56 =5,11 < 5,43 →Cu còn trong dd và xảy ra phản ứng Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ → mrắn = 0,125.56 – 0,0225.3 : 2.56 + 8nCu2+(X) → nCu2+(X) = 0,04 mol Vì Cu2+ còn dư trong X nên phản ứng tại (K) chỉ có Cu2+ với lượng phản ứng là 0,15 :2 =0,075 mol Bảo toàn Cu có x = 0,075 + 0,04 =0,115 mol Tại (A) thì ne = nCl + nH+ → 0,15 = nCl + 0,09 → nCl = 0,06 mol Bảo toàn Cl có y =0,06 mol → x : y =0,115 : 0,06 =1,917 Câu 14: Do Y có phản ứng với kiềm nên R2+ có bị điện phân
∙ Trong t (s): => Trong t (s) tiếp theo anot sinh ra:
∙ Trường hợp 1: Trong 2t (s) R2+ chưa bị điện phân hết.
Thêm kiềm và không có kết tủa chứng tỏ R(OH)2 lưỡng tính đã tan trở lại.
(loại vì điều kiện
)
∙ Trường hợp 2: Trong 2t (s) đã xảy ra điệ phân nước ở catot. Sau phản ứng (1): => Khi điện phân hết
thì
=> Chọn đáp án B. Câu 15: Cu đóng vai trò catot, Mg đóng vai trò anot: Tại catot: 2H+ + 2e → H2 Tại anot: Mg → Mg2+ + 2e Trong dây dẫn xuất hiện dòng điện => (a) đúng. Anot tan dần => (b) đúng. Khí H2 chỉ thoát ra tại catot => (c) đúng, (d) sai. Dòng electron chạy từ anot sang catot => Dòng diện chạy từ thanh Mg sang Cu. => (e) sai. => Chọn đáp án C. Câu 16: A sai. Thép là hợp kim của sắt với hàm lượng nguyên tố cacbon thấp hơn trong gang. B sai. Kim loại bị oxi hóa thành ion dương trong các phản ứng. C sai. Nhúng lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian khối lượng lá Zn giảm. D đúng. Phương trình điện phân:
=> Chọn đáp án D. Câu 17: Phương trình điện phân:
=> Chọn đáp án D. Câu 18: Catot:
∙ Anot:
∙ nkhí anot => Chứng tỏ ở anot đã xảy ra điện phân H2O. ne điện phân
mol
∙ => Chứng tỏ Fe2+ chưa bị điện phân hết: mol ∙ Phản ứng sau điện phân: 3Fe2+ + 4H+ + 0,2
→ 3Fe3+ + NO + 2H2O
→
0,2
mol
=> mdư X − mdư Y g Gần nhất với giá trị 102. => Chọn đáp án B. Câu 19: . Chọn đáp án A. Đặt số mol của CuSO4 và KCl lần lượt là x, y. Phương trình điện phân: Catot: Cu2+ +2e → Cu
2H2O + 2e → 2OH− + H2 Anot: 2Cl− → Cl2 + 2e 2H2O → 4H+ + 4e + O2
Điện phân t giây: => nđiện phân Điện phân 2t giây: nđiện phân
mol
mol
mcatot tăng
Câu 20: Chọn đáp án D. Điện phân trong 2895s: => 0,02 mol khí còn lại gồm Cl2 (x mol) và O2 (y mol)
∙ Trong khoảng thời gian từ (t + 2895) s đến 2s chỉ là điện phân H2O nên phần khí tăng thêm là chỉ gồm O2 và H2
Do
nên
Như vậy trong thời gian từ t đến 2t thì tại anot có: ∙ Bảo toàn electron cho cực dương ở 2 khoảng thời gian (0 – t) và (t – 2t) có:
s ∙ Điện phân 5404 s:
=> Tại anot đã xảy ra điện phân H2O: k => Khối lượng thanh sắt giảm 0,304 g Câu 21: Chọn đáp án D. Đặt số mol của CuSO4 là a, của NaCl là 3a. Phương trình điện phân:
Sau khi điện phân t giờ, dung dịch Y chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH đều bị điện phân hết.
Có => Chứng tỏ đã xảy ra điện phân nước. Số mol nước điện phân
giờ Câu 22: Chọn đáp án C.
Phương trình điện phân:
Dung dịch sau điện phân có môi trường axit, pH < 7 Câu 23: Chọn đáp án A. Bảo toàn điện tích có Câu 24: . Chọn đáp án C. Phương trình điện phân: Catot:
Anot:
∙ Điện phân t giây: ∙ Điện phân 3t giây:
Câu 25: Chọn đáp án C. Phương trình điện phân: Catot: Fe3+ + e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu Fe2+ + 2e → Fe Anot:
Điện phân hết Fe3+ cần thời gian:
Điện phân hết Cu2+ cần thời gian: => Thời gian điện phân Fe2+: =>
Câu 26: Chọn đáp án A. Phương trình điện phân: Catot: Cu2+ + 2e → Cu 2H2O + 2e → H2 + 2OH− Anot: 2Cl− → Cl2 + 2e 2H2O → 4H+ + O2 + 4e Fe + dung dịch sau điện phân → NO => Chứng tỏ dung dịch chứa H+, ở anot đã xảy ra điện phân nước. Có mCu max + => Chứng tỏ Cu2+ chưa bị điện phân hết => mdung dịch giảm =>
Câu 27: Chọn đáp án A.
g
Dung dịch sau điện phân + Al. 0,075 mol H2 => Chứng tỏ có phản ứng điện phân nước. ∙ Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa H+.
Phương trình điện phân:
=> Loại (vì
)
∙ Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứa OH−.
Phương trình điện phân:
=> Thời gian điện phân: Câu 28:. Chọn đáp án C. Trong t (s)
mdung dịch giảm Trong 2t (s)
(1) ne trao đổi
Tại catot: Tại anot:
mdung dịch giảm
Từ (1) và (2) Câu 29: Chọn đáp án C.
Câu 30: Chọn đáp án D. Sau khi điện phân thu được hỗn hợp kim loại => Fe3+, Cu2+ bị điện phân hết, Fe2+ đã bị điện phân.
39,5 g kết tủa => Chứng tỏ Y chứa FeCl2 dư.
Có
Từ (1), (2) suy ra: Câu 31: Đáp án D
Câu 32: Đáp án B
dung dịch sau điện phân =>dung dịch sau điện chứa
bị điện phân hết.
Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và
giải hệ có:
sinh khí
với số mol x và y.
Fe chỉ lên số oxi hóa Hỗn hợp rắn gồm
và
Câu 33: Đáp án D
Chọn D Câu 34: Đáp án C Giả sử
bị hòa tan bởi Lại có:
vô lí
bị hòa tan bởi Khí ở Anot chỉ có Xét 2 quá trình điện phân ở 2 cực: Catot
Bảo toàn electron:
Câu 35: Đáp án A Câu 36: Đáp án A
Anot
Câu 37: Đáp án B
không phân li
Câu 38: Đáp án D
Đặt Bảo
toàn
e:
phản
muối gồm
ứng
phản
muối ban đầu
Câu 39: Đáp án B
Số mol e cho ) = Vì
Số mol e nhận ) = cho )
=>Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng của
và
ứng
Khi đó ta có hệ
Câu 40: : Đáp án A Xét 2 lít
do
dư nên Xét thí nghiệm đầu: tính theo 4 lít dung dịch X chứa: và
Dễ thấy ghép
. Bảo toàn điện tích:
thì còn dư
nên:
chỉ còn oxit, không phải muối khan. muối khan gồm:
và
Bảo toàn điện tích:
Câu 41 Đáp án D
Câu 42: Đáp án B Giả sử tại anot chỉ có
vô lí !
=> khí gồm
và
với x và y mol
giải hệ có: bị điện phân tại catot dư Xét
dung dịch sau điện phân: do thu được rắn =>Fe dư => Fe chỉ lên số oxi hóa +2.
Câu 43: Đáp án D
Chọn D Câu 44: Đáp án C Giả sử
bị hòa tan bởi Lại có:
vô lí
bị hòa tan bởi Khí ở Anot chỉ có Xét 2 quá trình điện phân ở 2 cực: Catot
Anot
Bảo toàn electron:
Câu 45: Đáp án D -Loại A vì -Loại B vì -Loại C vì Câu 46: Đáp án B Xét tại đã bị điện phân tại catot
còn thêm
và
Đặt Xét tại
do chỉ điện phân
Lại có:
Dễ thấy tại
Câu 47: Đáp án C Câu 48: Đáp án B
khí chỉ có
Dung dịch X hoàn tan
( oxit lưỡng tính )=>Trong dụng dịch X có ion
TH1:
TH2:
Số mol khí :
Số mol khí:
Số mol
để hòa tan
Số
mol
hoặc ion
để
hòa
tan
Câu 49:
Chọn đáp án A Chất điện li: là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion. ⇒ chỉ có KCl trong các chất trong dãy là chất điện li (chất điện li mạnh) →. Chọn đáp án A. Câu 50:
Chọn đáp án C nước là một chất điện li yếu, rất yếu
như ta biết nước nguyên chất (nước cất) không dẫn điện vì lí do này. còn lại dung dịch bazơ tan như Ba(OH)2 hay axit mạnh H2SO4 và các muối như Al2(SO4)3 đều là các chất điện li mạnh. ⇒ chọn đáp án C. Câu 51
Chọn đáp án C Câu 52 Chọn đáp án D
HỖN HỢP kim loại ⇒ chứa Ag và Mg dư. mol → Đặt
x mol;
mol.
y mol →
mol = x + y mol
30x + 44y ⇒ x = 0,002 mol; y = 0,003 mol. Đặt
a mol. Bảo toàn electron: mol
⇒ muối giảm
mol
và a mol NH4NO3. mol. mol.
mol Câu 53:
Chọn đáp án A Câu 54:
Chọn đáp án A Câu 55:
Chọn đáp án B Câu 56:
Chọn đáp án A
(s).
Dung dịch sau điện phân hòa tan được Al2O3 ⇒ chứa H+ hoặc OH–. ► Ta có thứ tự điện phân: ● Catot: Cu2+ + 2e || 2H2O + 2e → H2 + 2OH– ● Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e || 2H2O → 4H+ + 4e + O2 Khí bắt đầu thoát ra ở cả 2 điện cực ⇒ H2O tại catot chưa bị điện phân. ⇒ Khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2 ⇒ chọn A. Câu 57:
. Chọn đáp án A Xét t(s): Khối lượng catot tăng ⇒ ion M2+ bị điện phân. Khí duy nhất ở anot là Cl2. 2Cl– → Cl2 + 2e ⇒ ne = nNaCl = 2nCl2 = 0,4 mol ⇒ mMSO4 = 43,24 - 0,4 × 58,5 = 19,84(g). Xét 2t(s): ne = 0,8 mol || 2H2O → 4H+ + O2 + 4e ⇒ nO2 = 0,1 mol. ⇒ manot giảm = 0,2 × 71 + 0,1 × 32 = 17,4(g) ⇒ mcatot giảm = 8,096(g). Đặt nMSO4 = x ⇒ (M + 96).x = 19,84 (1) || 2H2O + 2e → 2OH– + H2 ⇒ nH2 = (0,8 – 2x) ÷ 2 = 0,4 – x ⇒ 2 × (0,4 – x) + M.x = 8,096 (2) (1) và (2) ⇒ M.x = 7,552 và x = 0,128 ⇒ M = 7,552 ÷ 0,128 = 59 (Ni). Câu 58:
Chọn đáp án A B. Loại vì CH3COOH. C. Loại vì HgCl2. D. Loại vì HNO2. ⇒ chọn A Câu 59:
Chọn đáp án D A. Loại vì 2Fe3+ + 3CO32– + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ B. Loại vì Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2 C. Loại vì NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O ⇒ chọn D. Câu60:
Chọn đáp án A Các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch.
Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. ⇒ chọn A. Câu 61:
Chọn đáp án D A. H2O là chất điện li yếu: H2O ⇄ H+ + OH–. B. C2H5OH không phải là chất điện li. C. CH3COOH là chất điện li yếu: CH3COOH ⇄ CH3COO– + H+. D. NaCl là chất điện li mạnh: NaCl → Na+ + Cl–. ⇒ chọn D. Câu 62:
Chọn đáp án D Vì NaCl là muối được tạo từ kim loại điển hình và phi kim điểm hình. ⇒ Nacl là chất điện li mạnh ⇒ Chọn D Cau 63:.
Chọn đáp án A Chú ý tỉ lệ dung dich X trong mỗi phản ứng Gọi số mol ion Na+, NH4+, CO32- và SO42- trong 100ml lần lượt a, b, c, d mol Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có CO32- tham gia phản ứng → c = 0,1 mol Khi cho X tác dụng với BaCl2 thu được BaCO3 và BaSO4 → 0,1.197 + d.233= 43 → d = 0,1 mol Khi cho X tác dụng lượng dư dung dịch NaOH chỉ có NH4+ tham gia phản ứng → b = 0,2 mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → a = 2. 0,1 + 2. 0,1 -0,2 = 0,2 mol Vậy trong 300ml dung dịch X gồm 0,6 mol Na+, 0,6 mol NH4+, 0,3 mol CO32- và 0,3 mol SO42→ m = 0,6.23 + 0,6. 18 + 0,3. 60 + 0,3. 96= 71,4 gam. Đáp án A. Câu 64: Đáp án D
Ta có ∑ne trao đổi = 0,2 mol
● Ở Catot: 2H2O +2e → H2↑ + 2OH– ⇒ nH2↑ = 0,1 mol và nOH– sinh ra = 0,2 mol. ● Ở anot: 2Cl– → Cl2↑ + 2e + Sau khi dừng điện phân có phản ứng: Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2↓ ⇒ mDung dịch giảm = mH2↑ + mCl2↑ + mMg(OH)2↓ ⇔ mDung dịch giảm = 0,1×2 + 0,1×71 + 0,1×58 = 13,1 gam Câu 65: Đáp án C
bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân). bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra. Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng ⇒ X chứa OH– ⇒ Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH– (Cứ 1 Al cần 1 OH– ⇄ Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2 ||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol. Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl ||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C Câu 66: Đáp án A Câu 67: Đáp án D
Bảo toàn điện tích: Chỉ có D thõa mãn; vì Câu 68: Đáp án C
không tồn tại chung dung dịch với
Câu 69: Đáp án B
∑ne trao đổi = 0,15 mol. Vì 2nCu2+ > 0,15 ⇒ Cu2+ còn dư. Vì nCl– < 0,15 ⇒ Ở Anot nước đã điện phân: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. ⇒ Trong dung dịch sau điện phân chứa: Cu(NO3)2 dư , KNO3 và HNO3 ⇒ Chọn B. ______________________________ 2KCl + Cu(NO3)2 → Cu↓ + 2KNO3 + Cl2↑. Sau khi KCl hết ⇒ Cu(NO3)2 + H2O → Cu + HNO3 +
O2↑. [(Cu(NO3)2 dư]
Câu 70: Đáp án B
ne = 0,15 mol; nCl– = 0,2 mol ||⇒ Cl– chưa bị điện phân hết ⇒ nCl2 = 0,075 mol. ► Ghép sản phẩm, dễ thấy ghép 0,075 mol CuCl2 thì mgiảm = 10,125(g) > 9,195(g) ⇒ vô lí!. ⇒ sản phẩm gồm CuCl2 và HCl với số mol x và y ⇒ nCl = 2x + y = 0,15 mol. mgiảm = 135x + 36,5y = 9,195(g) ||⇒ giải hệ có: x = 0,06 mol; y = 0,03 mol. ● Do catot đã có điện phân H2O ⇒ a = 0,06 ÷ 0,1 = 0,6M Câu 71: Đáp án D
Do ion Na+ không bị điện phân trong dung dịch ⇒ tại catot chỉ xảy ra sự khử H2O Câu 72: Đáp án D
Đặt nNO = x; nN2O = y ⇒ nZ = x + y = 0,005 mol; mZ = 30x + 44y = 0,005 × 19,2 × 2. ||⇒ giải hệ có: x = 0,002 mol; y = 0,003 mol || nMg dư = nH2 = 0,005 mol ⇒ nAg = (0,336 – 0,005 × 24) ÷ 108 = 0,002 mol. Đặt nMg phản ứng = a. Bảo toàn electron:
2nMg phản ứng = 3nNO + 8nN2O + 8nNH4NO3 + nAg ⇒ nNH4NO3 = (0,25a – 0,004) mol ||⇒ mmuối = 148a + 80.(0,25a – 0,004) = 3,04(g) ⇒ a = 0,02 mol. Lại có: ► ne = nH+ = nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4NO3 = 0,048 mol ⇒ t = 2316(s) Câu 73: Đáp án D
Các kim loại từ Al trở về trước trong dãy điện hóa chỉ được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của chúng Câu74: Đáp án C
► nCu2+ = 0,05 mol; nCl– = 0,35 mol; ne = 0,2 mol. – Tại anot: 2Cl– → Cl2 + 2e ||⇒ Cl– chưa bị điện phân hết. – Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu ||⇒ Cu2+ hết, còn 0,1 mol e. 2H2O + 2e → 2OH– + H2↑ ⇒ nOH– = 0,1 mol. ► 2Al + 2OH– + 2H2O → 2AlO2– + 3H2↑. ⇒ nAl = 0,1 mol ||⇒ m = 0,1 × 27 = 2,7(g) Câu 75: Đáp án B
4AgNO3 + 2H2O
4Ag + 4HNO3 + O2
Dung dịch sau điện phân chứa AgNO3 dư = 0,3–x và HNO3 = x mol Thấy mAg tối đa = 0,3 × 108 = 32,4 < 34,28g → chứng tỏ chất rắn chứa Ag :0,3-x và Fe dư :y Có nNO = nHNO3 ÷ 4 = 0,25x mol Bảo toàn electron → 2nFe pư = 3nNO + nAg. ⇒ nFe pư = ( 3×0,25x + 0,3-x) : 2 = 0,15-0,125x → 108×(0,3-x) + 22,4 – 56×(0,15-0,125x) = 34,28 ⇒ x = 0,12 mol ⇒ Thời gian điện phân t =
= 1, giờ
Câu 76: Đáp án B
Quá trình diễn ra theo thứ tự các phản ứng sau:
2NaCl + 2H2O
NaOH(X) + Cl2↑ (anot) + H2↑ (catot)
CO2 (dư) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y) 1NaHCO3 + 1Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O. Vậy chất Z lại chính là NaOH Câu 77: Đáp án C
xem dung dịch Y: bảo toàn 0,15 mol anion NO3–; Fe + Y → hỗn hợp kim loại + khí NO ||→ Y chứa cation Ag+ và H+. Quan sát sơ đồ bài tập HNO3:
♦ BTKL kim loại: 12,6 + 108 × (0,15 – 4x) = 56 × (0,075 – ½.x) + 14,5 ||→ x = 0,025 mol. ||→ ne trao đổi = nH+ sinh ra = 4z = 0,1 mol ||→ thời gian t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 (s) ⇄ 1 giờ. ||→ theo đó đáp án cần chọn là C. Câu 78:. Đáp án A
Vì Mg + dung dịch X → N2O và NO ⇒ X có chứa HNO3. + Nhận thấy 0,036 gam hỗn hợp kim loại chính là Ag và Mg. ⇒ X chứa AgNO3 dư và nMg dư = 0,005 mol ⇒ nAg = 0,002 mol
+ PT theo bảo toàn e ta có: 2nMg = nAg + 8nNH4+ + 8nN2O + 3nNO. ⇔ 2a – 8b = 0,032 (1). + PT theo khối lượng muối: 148a + 80b = 3,04 (2). + Giải hệ (1) và (2) ⇒ nMg pứ = 0,02 và nNH4NO3 = 0,001. ⇒ Bảo toàn nitơ ta có nHNO3/X = 0,047 mol. ⇒ t = 0,047 × 96500 ÷ 2 = 2267,75s
Câu 79: Đáp án D
Bảo toàn điện tích ta có nSO42– =
= 0,55 mol.
⇒ Bảo toàn khối lượng có mMuối = 0,1×64 + 0,3×35,5 + 1,2×23 + 0,55×96 = 97,45 gam. Câu 80: Đáp án A
► Na₂SO₄ tạo bởi ion Na⁺ và SO₄²⁻, dễ thấy cả 2 ion đều không bị khử trong dung dịch ⇒ điện phân dung dịch Na₂SO₄ thực chất là điện phân H₂O ||⇒ Tức vai trò của Na₂SO₄ chỉ làm tăng độ dẫn điện (Do phân li ra các ion dẫn điện) hay làm giảm điện trở của bình điện phân ⇒ tăng hiệu suất điện phân H₂O ||► A đúng ● Do quá trình chỉ là điện phân H₂O: 2H₂O → 2H₂↑ + O₂↑ ⇒ không sinh ra chất tan, các khí đều không tan hoặc ít tan trong H₂O || Mặt khác, số mol Na₂SO₄ không đổi nhưng Vdd thay đổi (do V(H₂O) giảm) ⇒ [Na₂SO₄] tăng ||► B sai ● Dung dịch thu được chỉ có Na₂SO₄ ⇒ không hòa tan được Al₂O₃ ||► C sai ● H₂O bị điện phân ở cả 2 cực không sinh ra H⁺ hay OH⁻ nên pH dung dịch không đổi ||► D sai Câu 81: Đáp án B
Với t1 = 193s, t2 = 579s = 3t1 ⇒ ne (2) = 3ne (1). Mà m2 = 6,4 = 2m1 nên M2+ ở lần 2 đã hết (Lần 1 vẫn còn). Ta có nAg = 0,05 mol ⇒ nM2+ = 0,05÷2 = 0,025 mol. ⇒ MM = 1,6 ÷ 0,025 = 64 ⇒ M là Cu Câu 82:. Đáp án C Câu 83: Đáp án C Câu 84: Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol. Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1). + PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2). + PT theo tỉ lệ
: a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 ⇔ nCl2 = 0,1. ⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol. ⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5. ⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2. ⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít Câu 85: Đáp án A
2HCO₃⁻ (t°) → CO₃²⁻ + CO₂↑ + H₂O ⇒ nCO₃²⁻ = 0,07 mol Trong khi ∑n(Ca²⁺, Mg²⁺) = 0,08 mol ⇒ tạo ↓ kiểu gì cũng còn dư 0,01 mol ⇒ vẫn còn ion Ca²⁺ hoặc Mg²⁺ hoặc cả 2 ⇒ nước cứng vỉnh cửu (vì chứa anion Cl⁻ và SO₄²⁻) Câu 86: Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol. Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có: + PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1). + PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2). + PT theo tỉ lệ
: a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 ⇔ nCl2 = 0,1. ⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol. ⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5. ⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2. ⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít Câu 87: Đáp án D
Nước cứng vĩnh cửu không thể chứa HCO3– được.
⇒ Loại A B và C Câu 88: Đáp án A
Ta có phản ứng điện phân: CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4. Với mGiảm = mCu + mO2 ⇔ 64a + 32×0,5a = 16 ⇔ a = 0,2. nCuSO4 = nH2S = 0,1 mol. ⇒ nCuSO4 = nCuSO4 pứ + nH2S = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol. ⇒ CM CuSO4 = 0,3÷0,3 = 1M Câu 89: Đáp án B Câu 90: Đáp án A
Ta có CM HNO3 = CM Cu(NO3)2 Vì thanh Fe còn dư ⇒ sản phẩm cuối cùng là Fe2+. Ta có các pứ: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Sau đó: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓. Ta có: mGiảm = mFe – mCu = 56×(
+ a) – 64a = 1,04.
⇔ 13a = 1,04 ⇔ a = 0,08 mol. ⇒ nHNO3 = 0,08 ∑ne trao đổi = 0,08 mol ⇒ t =
= 3860 giây.
Câu 91: Đáp án A Câu 92: Đáp án B
► Dung dịch thu được không pứ với AgNO₃ ⇒ dung dịch thu được không còn Cl⁻ Ở đây ta cần chú ý, với H⁺ bị điện phân tại catot và anot bị điện phân H₂O thì: 2H⁺ + 2e → H₂ || 2H₂O → 4H⁺ + O₂ + 4e ⇒ cộng lại cho khử e thì: 2H₂O → 2H₂ + O₂ ⇒ xem như điện phân H₂O ⇒ pH không đổi Mà ta thấy sau t(s) đầu tới t(s) sau thì pH bị thay đổi
⇒ H₂O và H⁺ không bị điện phân cùng lúc ngay t(s) đầu ► Mặt khác, phần xem như điện phân H₂O không cần quan tâm vì không có gì đặc biệt ⇒ xét phần còn lại, thấy nH⁺ giảm = nH⁺ bị điện phân = 0,1 – 0,01 = 0,09 mol nH⁺ sau khi điện phân t(s) = 0,1 mol = nHCl ban đầu ⇒ nCl⁻ = 0,1 mol BTe: nCu = (0,1 – 0,09) = 0,005 mol Câu 93: Đáp án D
Vì Mg + dung dịch X → N2O và NO ⇒ X có chứa HNO3. + Nhận thấy 0,036 gam hỗn hợp kim loại chính là Ag và Mg. ⇒ X chứa AgNO3 dư và nMg dư = 0,005 mol ⇒ nAg = 0,002 mol
+ PT theo bảo toàn e ta có: 2nMg = nAg + 8nNH4+ + 8nN2O + 3nNO. ⇔ 2a – 8b = 0,032 (1). + PT theo khối lượng muối: 148a + 80b = 3,04 (2). + Giải hệ (1) và (2) ⇒ nMg pứ = 0,02 và nNH4NO3 = 0,001. ⇒ Bảo toàn nitơ ta có nHNO3/X = 0,048 mol. ⇒ t = 0,048 × 96500 ÷ 2 = 2316s Câu 94:. Đáp án C Câu 95: Đáp án A
Nhận thấy dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh → Y chứa OH- và bên catot xảy ra quá trình điện phân Cu2+, H2O bên anot mới điện phân xong hết ClKhi cho Y tác dụng với AgNO3 thu được kết tủa là Ag2O : 0,01 mol → nOH- = nAg+ = 0,02 mol → nH2 = 0,01 mol Chú ý khối lượng dung dịch giảm gồm Cu : y mol, H2 : 0,01 mol, Cl2 : 0,5x mol Khi đó có hệ
→ x : y = 10 : 3 Câu 96: Đáp án B Câu 97: Đáp án A
= 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO :
Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo toàn nhóm SO42-) Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8 gam. ⇒ m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam Câu 98: Đáp án A Câu 99: Đáp án B
nNaCl = 0,48.0,5 = 0,24 (mol) Trong thời gian t giây: nKhí anot = 0,135 (mol) bao gồm nCl2 = 0,12 (mol) => nO2 = 0,135 – 0,12 = 0,015 (mol) => ∑ ne (trao đổi) = 2nCl2 + 4nO2 = 2.0,12 + 0,015.4 = 0,3 (mol) Trong thời gian 2t giây thì ne = 0,3.2 = 0,6 (mol) ; nKhí thoát ra = 8,4/22,4 = 0,375 (mol) + Anot: nCl2 = 0,12 => nO2 = (0,6 – 0,12.2)/4 = 0,09 (mol) + Catot: nH2 = 0,375 – nCl2 – nO2 = 0,375 – 0,12 – 0,09 = 0,165 (mol) Vì catot có H2 thoát ra nên M2+ điện phân hết Catot
Anot
M2+ +2e → M (0,6 – 0,33)→0,135
2Cl- → Cl2 (mol)
+ 2e 0,12 → 0,24
(mol) 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,33← 0,165
(mol)
(mol) Mtinh thể = 32,67/0,135 = 242 (g/mol) => M + 124 + 18n = 242 => M + 18n = 118 => n = 3 ; M =64 (Cu) thỏa mãn Tại thời gian t giây Cu2+ đã bị điện phân hết => m = mCu = 0,135.64 = 8,64 (g) Câu 100: Đáp án C Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 101 Đáp án B Câu 102: Đáp án A Định hướng tư duy giải
0,09 ←(0,6 – 0,24)
Ta
Câu 103: Đáp án A Câu 104: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Ta có: Và
Câu 105: Đáp án A Câu 106: Đáp án C Định hướng tư duy giải
Ta có:
Điền số điện tích
Câu 107: Đáp án C Định hướng tư duy giải Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X.
Câu 108: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Ta có:
Bên catot Câu 109: Đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có:
Câu 110: Đáp án C Câu 111: Đáp án D Định hướng tư duy giải
Ta có: Câu 112: Đáp án A Câu 113: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Câu 114: Đáp án C Câu 115: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Ta có :
Câu 116: Đáp án D Định hưởng tư duy giải:
Câu 117: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Ta có: Câu 118:
Đáp án A Định hướng tư duy giải (1). Sai vì CH3COOH và chất điện ly yếu
.
(2). Sai vì CuS không tan trong axit HCl, H2SO4 loãng. (3). Đúng. (4). Sai vì H3PO4 là chất điện ly yếu Câu 119: Đáp án D Định hướng tư duy giải Ta tính toán số liệu với 100 ml dung dịch X.
Câu 120: Đáp án A Câu 121: Đáp án D Định hướng tư duy giải Giai đoạn một là điện phân CuCl2 Giai đoạn hai điện phân HCl Giai đoạn ba điện phân NaCl
Câu 122: Đáp ánA Định hướng tư duy giải
.
Ta có:
Bên catot Câu 123: Đáp án A Định hướng tư duy giải Vì có Mg2+ nên dung dịch không có OH- → Loại B và C.
Câu 124: Đáp án D Định hướng tư duy giải Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu2+ chưa bị điện phân hết.
Vì Cu2+ bị điện phân mất 0,6 mol nên
Câu 125: Đáp án B Câu 126: Đáp án D Câu 127: Đáp án B Câu 128: Đáp án A Câu 129: Đáp án A Định hướng tư duy giải
Ta
Câu 130: Đáp án B Câu 131: Đáp án D Câu 132: Đáp án C b, c, e, f Câu 133: Đáp án B Định hướng tư duy giải Với thời gian t giây: Với thời gian 2t giây:
Điền số điện tích Câu 134: Đáp án D Tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước là 1, 2, 3 Câu 135: Đáp án B
Câu 136: Đáp án D Định hướng tư duy giải
Ta có: Với t = 4825 Câu 137: Đáp án A Câu 138: Đáp án B Câu 139: Đáp án A Câu 140: Đáp án A a, b, c, g Câu 141: Đáp án A. Định hướng tư duy giải
Ta có: Trường hợp 1: Nếu có OH-
Trường hợp 2: Nếu có H+
(nhìn qua các đáp án thấy Cu2+ đã hết)
(loại) Câu 142-. Đáp án A. Câu 143: Đáp án B. Câu 144: Đáp án C. Câu 145: Đáp án B. Định hướng tư duy giải
Ta có: Câu 146: Đáp án D. Câu 147: Đáp án B. Câu 148: Đáp án B. Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 149: Đáp án C. Câu 150:
Đáp án C. Định hướng tư duy giải
Tiếp tục điện phân Câu 151: Đáp án A. Câu 152: Đáp án D. Định hướng tư duy giải Ta có: Sau điện phân có