TRỌN BỘ ĐỀ MINH HỌA THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Page 1

ÔN THI THPT QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

TRỌN BỘ ĐỀ THI MINH HỌA THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ ĐÁP ÁN CHI TIẾT (TÀI LIỆU BẢN QUYỀN) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


BỘ ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN LÝ “CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT” ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 01 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là A. 2π

l . g

B.

1 2π

l . g

C. 2π

g . l

D.

1 2π

g . l

Câu 2. Một chất điểm dao động theo phương trình x= 4 cos (ωt) (cm). Quỹ đạo dao động của chất điểm là A. 16 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 3 cm. Câu 3. Với đoạn mạch xoay chiều nối tiếp cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có C. C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. D. mạch có tính dung kháng. π Câu 4 .Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i = 5√2cos(100πt + ) A. Hãy 2 xác định giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch? C. 2.5A D. 2,5 2 A A. 5 A B. 5 2 A Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt – 0,5π) cm. Chu kỳ dao động của chất điểm là A. 2 (s). B. 0,5 (s). C.2π (s). D. 0,5π (s). Câu 6. Vào thời điểm t = 0, một vật dao động điều hòa đi qua vị trí có li độ x = - √2 cm theo chiều âm của quỹ đạo với tốc độ bằng 8√2 cm/s và khi đó vật có động năng bằng thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(πt + 0,25π) cm. Kể từ lúc t = 0, vật đi qua vị trí lực kéo về triệt tiêu lần thứ ba vào thời điểm A. 2,5 s. B. 2,75 s. C. 2,25 s. D. 2 s. Câu 8. Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. trùng với phương truyền sóng. B. là phương ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. là phương thẳng đứng. Câu 9. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 8 dB.

B. 0,8 dB.

C. 80 dB.

D. 80 B.

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu là A. m = 400 g. B. m = 200 g. C. m = 300 g. D. m = 100 g. Câu 11. Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng


A. 0,8 m.

B. 1 m.

C. 0,5 m.

D. 1,2 m.

Câu 12. Dao động tắt dần là dao động A. có vận tốc giảm dần theo thời gian. B. có li độ giảm dần theo thời gian. C. có năng lượng giảm dần theo thời gian. D. có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 13. Hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng biên độ A. Biên độ dao động tổng hợp của vật có giá trị là A√2 khi ? A. hai dao động ngược pha. B. hai dao động cùng pha . C. hai dao động vuông pha. D. hai dao động lệch pha nhau bất kì. Câu 14. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn A và B cách nhau 10cm và dao động theo phương trình u A = u B = 4cos ( 20πt ) mm. Sóng từ hai nguồn lan truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 40cm/s. Gọi Ax là đường thẳng trên mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Tại điểm M trên Ax có một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AM không có cực đại nào khác. Khoảng cách AM là A. 2,52 cm B. 2,15 cm C. 1,64 cm D. 2,25 cm Câu 15. Khi truyền tải một công điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể đặt máy A. tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện B. hạ thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy tăng thế ở nơi tiêu thụ . C. tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ. D. hạ thế ở nơi tiêu thụ Câu 16. Độ cao của âm phụ thuộc vào A. độ đàn hồi của nguồn âm. B. biên độ dao động của nguồn âm. C. đồ thị dao động của nguồn âm. D. tần số của nguồn âm. Câu 17. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = A cos(20πt − πx) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 15 Hz. D. 20 Hz. Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng . Dung kháng của tụ bằng √

A. 5 √2 Ω B. 5 Ω C. 10√2 Ω D. 10 Ω Câu 19. Cho mạch điện AB như hình Đ1.4. Dòng điện có tần số f = 50 (Hz), cường độ hiệu dụng I = 2A, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan mạch AB là UAB = 50 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là UAM = 30

5 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB là UNB = 40 V. Điện trở R có giá trị là:

30 Ω. D. 30Ω. 2 Câu 20. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn có điện trở r không đổi, độ tự cảm 3 L= H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một 2π π  điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos  100πt +  V . Để điện áp giữa hai đầu cuộn dây dẫn cực đại 6  thì điện dung của tụ điện có giá trị là : 2.10−4 10−4 5.10−4 3.10−4 F F F F A. B. C. D. π 3π 3π 3π A. 15 2Ω .

B. 15Ω.

C.


Câu 21. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng cảm ứng điện từ B. hiện tượng tự cảm C. sử dụng từ trường quay D. sử dụng Bình ắc quy để kích thích Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= cosωt thì cường độ dòng điện i trong mạch là: A. i = cos(100πt - π/2) (A ) B. i = ωL cos(100πt - π/2) (A) C. i = cos(100πt - π/2) (A) D. i = cos(100πt) (A) Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120V, ở hai đầu điện trở là 120V .Hệ số công suất của mạch là: A. 0,87.

B. 1.

C. 0,5.

D. 0,125

Câu 24. Khi mạch LC dao động điện từ tự do thì chu kỳ dao động là: 1 L 1 A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T = 2π LC LC LC C 2π Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ánh sáng là sóng ngang. B. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. D. Tia Rơn-ghen và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. 32 Câu 26. Phốt pho 15 P phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban 32 đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 15 P còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó. A. 15 g. B. 20 g. C. 25 g. D. 30 g. Câu 27 .Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 42 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực bằng 20 N. B. đẩy nhau một lực bằng 20 N. C. hút nhau một lực bằng 22,1 N. D. đẩy nhau một lực bằng 22,1 N. Câu 28. Thực hiện giao thoa với khe Young: a = 0,5mm; D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10-7 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm 9mm là

A. Vân sáng thứ năm.

B. vân sáng thứ tư.

C. vân tối thứ năm.

D. vân tối thứ tư.

π  Câu 29: Đặt điện áp u = 220 2 cos 100πt +  V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp gồm 3  −4 10 1,5 R = 50 Ω, L = H và C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: π π π 7π    A. i = 4, 4 cos  100πt +  A. B. i = 4, 4 cos 100πt +  A. 4 12    π π   C. i = 4, 4 cos 100πt −  A. D. i = 4, 4 cos 100πt +  A. 4 12    Câu 30. Với f1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của các bức xạ hồng ngoại ,bức xạ tử ngoại và tia X thì

A. f 2 > f1 > f 3 .

B. f 3 > f 2 > f1 .

C. f1 > f 3 > f 2 .

Câu 31.Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.

D. f 3 > f1 > f 2


C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng màu lam. D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. Câu 32. Trong một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chu kì dao động riêng của mạch A. giảm 4 lần khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi. B. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng 4 lần. C. không đổi khi điện dung C của tụ điện thay đổi. D. tăng gấp đôi khi điện dung C của tụ điện tăng gấp đôi. Câu 33. Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao gấp vật 2 lần và cách vật 72 cm. Đây là thấu kính A. hội tụ có tiêu cự 8 cm. B. hội tụ có tiêu cự 16 cm. C. phân kì có tiêu cự 16 cm. D. phân kì có tiêu cự 8cm. Câu 34. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10-6 s.

B. 2π s.

C. 4π s.

D. 2π.10-6 s.

Câu 35. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 760 nm là A. 16,2eV. B. 1,62.10-2 eV. C. 1,62eV. D. 0,162eV. Câu 36. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 37.Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng tím và ánh sáng chàm lần lượt là εđ, εt và εc thì A. εt>εc>εđ. B. εt>εđ>εc. C. εđ>εc>εt. D. εc>εt>εđ. Câu 38. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn. Câu 39. Hạt nhân càng bền vững thì A. Năng lượng liên kết càng lớn. B. Khi khối lượng càng lớn. C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. Độ hụt khối càng lớn. Câu 40. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với B. điện trở của mạch. A. độ lớn từ thông qua mạch. C. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. D. diện tích của mạch. -----------------------------------------HẾT-----------------------------------ĐÁP ÁN Câu 1

D

Câu 11

B

Câu 21

A

Câu 31

C

Câu 2

B

Câu 12

D

Câu 22

C

Câu 32

B

Câu 3

C

Câu 13

C

Câu 23

B

Câu 33

B

Câu 4

A

Câu 14

D

Câu 24

D

Câu 34

A

Câu 5

B

Câu 15

C

Câu 25

B

Câu 35

C

Câu 6

A

Câu 16

D

Câu 26

B

Câu 36

D


Câu 7

C

Câu 17

A

Câu 27

A

Câu 37

A

Câu 8

C

Câu 18

D

Câu 28

C

Câu 38

A

Câu 9

C

Câu 19

B

Câu 29

D

Câu 39

C

Câu 10

D

Câu 20

A

Câu 30

B

Câu 40

C

HĆŻáťšNG DẪN GIẢI Câu 1:Ä?ĂĄp ĂĄn D Tần sáť‘ dao Ä‘áť™ng cᝧa con lắc Ä‘ĆĄn lĂ :

f=

Câu 2:Ä?ĂĄp ĂĄn B Quáťš Ä‘ấo dao Ä‘áť™ng cᝧa chẼt Ä‘iáťƒm lĂ 8cm. Câu 3:Ä?ĂĄp ĂĄn C CĆ°áť?ng Ä‘áť™ dòng Ä‘iᝇn xoay chiáť u luĂ´n luĂ´n sáť›m pha hĆĄn hiᝇu Ä‘iᝇn tháşż áť&#x; hai Ä‘ầu Ä‘oấn mấch khi Ä‘oấn mấch cĂł R vĂ C mắc náť‘i tiáşżp. Câu 4:Ä?ĂĄp ĂĄn A GiĂĄ tráť‹ hiᝇu d᝼ng cᝧa dòng Ä‘iᝇn trong mấch: I =5 A Câu 5:Ä?ĂĄp ĂĄn B

Chu kᝳ dao đ᝙ng : T = = = 0,5 s

Câu 6:Ä?ĂĄp ĂĄn A Ta cĂł khi WĂą = Wt ⇒ n = Khi Ä‘Ăł x =

A n +1

WĂą

⇒A= x

Wt

=1

n + 1 = 2cm

Câu 7:Ä?ĂĄp ĂĄn C

T= = =2s

+ Tấi t = 0 váş­t Ä‘i qua váť‹ trĂ­ x = 5

2 theo chiáť u âm. Láťąc kĂŠo váť cᝧa váş­t báť‹ triᝇt tiĂŞu khi váş­t Ä‘i qua váť‹ trĂ­ 2

cân bẹng. T + T = 2, 25s 8

Tháť?i gian Ä‘áťƒ láťąc kĂŠo váť triᝇt tiĂŞu lần thᝊ ba lĂ âˆ†t =

Câu 8:Ä?ĂĄp ĂĄn C SĂłng ngang truyáť n trong máť™t mĂ´i trĆ°áť?ng thĂŹ phĆ°ĆĄng dao Ä‘áť™ng vuĂ´ng gĂłc váť›i phĆ°ĆĄng truyáť n sĂłng. Câu 9:Ä?ĂĄp ĂĄn C Mᝊc cĆ°áť?ng Ä‘áť™ âm tấi váť‹ trĂ­ cĂł cĆ°áť?ng Ä‘áť™ âm I lĂ L = 10 log

Câu 10:Ä?ĂĄp ĂĄn D Chu káťł cᝧa con lắc lò xo: T = 2Ď€

Câu 11:Ä?ĂĄp ĂĄn B , BĆ°áť›c sĂłng: Îť = = = 1m ,

m=

=

I 10−4 = 10 log −12 = 80 dB. I0 10

( , ) .

= 100g


Câu 12:Đáp án D Dao động tắt dần là dao động là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 13:Đáp án C Biên độ dao động tổng hợp của vật có giá trị là A√2 khihai dao động vuông pha. A = √ + = √2 Câu 14:Đáp án D 2πv Bước sóng của sóng λ = = 4cm ω AB AB Số cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn: − ≤k≤ ⇔ −2, 5 ≤ k ≤ 2,5 λ λ Để trên đoạn AM không còn cực đại nào khác thì M là cực đại ứng với k = 2. Ta có BM − AM = 8  2 2 2 BM − AM = AB 2

⇒ ( 8 + AM ) − AM 2 = 102 ⇒ AM = 2, 25cm

Câu 15:Đáp án C Để giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể đặt máy tăng thế ở đầu ra của nhà máy điện và máy hạ thế ở nơi tiêu thụ. Câu 16:Đáp án D Độ cao của nguồn âm phụ thuộc vào tần số của âm. Câu 17:Đáp án A

Tần số của sóng : f = = =10 Hz

Câu 18:Đáp án D Hệ số công suất : cosφ = = √

2! = ! + "#

"# = 10Ω

Câu 19:Đáp án B UNB = UL - UC = 40 U 2AB = U 2R + (U L − U C ) 2

⇒ U 2R = U 2AB − (U L − U L ) 2 = 502 − 40 2 = 302 ⇒ U R = 30V ⇒ R =

30 = 15Ω . 2

Câu 20:Đáp án A Để điện áp hai đầu cuôn dây dẫn cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng 1 1 2.10−4 F. →C= = = Lω2 3 3π 2 (100π ) 2π Câu 21:Đáp án A + Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 22:Đáp án C

Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế I0 =

$ %

=

$

Câu 23:Đáp án B

i=

cos(100πt - π/2) (A)


Hᝇ sáť‘ cĂ´ng suẼt cᝧa mấch Ä‘iᝇn : cosφ = & = =1 Câu 24:Ä?ĂĄp ĂĄn D Chu káťł dao Ä‘áť™ng Ä‘iᝇn tᝍ táťą do : T = 2Ď€ LC Câu 25:Ä?ĂĄp ĂĄn B

Câu 26:Ä?ĂĄp ĂĄn B Kháť‘i lưᝣng ban Ä‘ầu cᝧa chẼt phĂłng xấ : ' (

m= m0.2 )

m0 =

' (

)

= 2,5.8 = 20g

Câu 27:Ä?ĂĄp ĂĄn A Láťąc tĆ°ĆĄng tĂĄc giᝯa hai Ä‘iᝇn tĂ­ch khi Ä‘ạt trong Ä‘iᝇn mĂ´i cĂł háşąng sáť‘ Ä‘iᝇn mĂ´i lĂ 2,1 vẍn lĂ láťąc hĂşt váť›i Ä‘áť™ láť›n *

F’ = =

Câu 28:Ä?ĂĄp ĂĄn C Tấi M lĂ vân táť‘i thᝊ 5 :

+

,.

,

= 20N

/

= = 4,5

Câu 29:Ä?ĂĄp ĂĄn D R = 50â„Ś , " =150â„Ś , "# = 100â„Ś

Táť•ng tráť&#x; : Z = 0! + (" − "# ) = 50√2 â„Ś ;

Ä?áť™ lᝇch pha : tang φ =

%2 3

=

2

=1

Mạt khĂĄc : φ = φ5 – φi nĂŞn suy ra φi = φ5 âˆ’Ď† =

I0 =

$

φ=

√

=

√

= 4,4A

Ď€  CĆ°áť?ng Ä‘áť™ dòng Ä‘iᝇn trong mấch cĂł biáťƒu thᝊc: i = 4, 4 cos 100Ď€t +  A. 12   Câu 30:Ä?ĂĄp ĂĄn B 6 Ta cĂł : Îť = , Îť1>Îť2>Îť3 nĂŞn suy ra f 3 > f 2 > f1 .

Câu 31:Ä?ĂĄp ĂĄn C Tia háť“ng ngoấi cĂł tần sáť‘ nháť? hĆĄn tần sáť‘ cᝧa ĂĄnh sĂĄng mĂ u lam do tia háť“ng ngoấi cĂł bĆ°áť›c sĂłng láť›n hĆĄn bĆ°áť›c sĂłng cᝧa tia mĂ u lam. Câu 32:Ä?ĂĄp ĂĄn B Chu káťł dao Ä‘áť™ng riĂŞng cᝧa mấch : T = 2Ď€âˆš78 Náşżu Ä‘iᝇn dung C tăng 4 lần thĂŹ chu káťł sáş˝ tăng 2 lần. Câu 33:Ä?ĂĄp ĂĄn B Ảnh tháş­t nĂŞn lĂ thẼu kĂ­nh háť™i t᝼ 9: Sáť‘ phĂłng Ä‘ấi ảnh : k = - = - 2, mạt khĂĄc L = d+ d’ = 72 suy ra d = 24cm, d’= 48cm 9 9.9:

. <

TiĂŞu cáťą cᝧa thẼu kĂ­nh : f = = = 16 cm 9;9: ; < Câu 34:Ä?ĂĄp ĂĄn A Chu káťł dao Ä‘áť™ng riĂŞng cᝧa mấch : T = 2Ď€âˆš78 = 2Ď€âˆš2.102 2.102 = 4Ď€.10-6 s.

Câu 35:Ä?ĂĄp ĂĄn C


Năng lượng của phô tôn : ε = Câu 36:Đáp án D

?6 @

=

A,A . 'BC .D. E FA . 'G

= 2,6 .10-19 J = 1.62eV

Câu 37: Đáp án A ?6 Năng lượng của phô tôn : ε = ta có λđ>λc>λt nên εt>εc>εđ @ Câu 38:Đáp án A Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng số proton và khác số nơ trơn. Câu 39: Đáp án C Hạt nhân càng bền vững thì năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 40:Đáp án C Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch. ⧍ɸ ec = ⧍J ................Hết................

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 02 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...........................................................................

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng hạt electron me = 9,1.10-31 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J Câu 1: Một sóng cơ lan truyền trong một trường vật chất đàn hồi, quãng đường sóng đi trong một chu kỳ gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. tần số sóng. C. năng lượng sóng.

D. bước sóng.

Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là: A. mωA2.

B.

1 mωA2. 2

C. mω2A2.

D.

1 mω2A2. 2

Câu 3: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. Gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. Trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 4: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u = U 2 cos ωt ( U và ω là các hằng số dương). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là A. ω 2 .

B. U .

C. ω .

D. U 2 .

Câu 5:Ba suất điện động xoay chiều phát ra từ một máy phát điện ba pha đang hoạt động, từng đôi một lệch pha nhau A.

π 2

.

B.

2π . 3

C. π .

D.

4π . 3

Câu 6: Máy phát điện xoay chiều một pha gồm cuộn cảm có p cặp cực, khi hoạt động rô to quay với tốc độ n (vòng/phút), suất điện động do máy tạo ra có tần số pn p A. f = 60 pn . B. f = . C. f = pn . D. f = . 60 60n

Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ? LI 02 A. W = . 2

q 02 B. W = . 2L

q 02 D. W = . 2C

CU 02 C. W = . 2

Câu 8: Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng? A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn. C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn. Câu 9: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nđ < nv < nt.

B. nv> nđ > nt.

C. nđ> nt > nv.

Câu 10: Để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay thì người ta dùng A. sóng vô tuyến B. tia hồng ngoại C. tia tử ngoại

D. nt> nđ > nv. D. tia X

Câu 11: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108m/s. Câu 12: Trong hạt nhân Pôlôni 210 84 Po có A. 84 proton, 126 notron.

B. 210 proton, 126 notron.


C. 210 notron, 84 proton.

D. 126 proton, 84 notron.

Câu 13: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β+. D.Tiaβ-. Câu 14: Hai điện tích điểm q1=q2=2(nC) đặt cách nhau 5(cm) trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm bằng A. 1,6.10-10(N). B. 1,6.10-7(N). C. 1,44.10-5(N). D. 1,44.10-9(N). Câu 15:Khung dây tròn bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là A. 10-6 T.

B. 3,14.10-6 T.

C. 6,28.10-6 T.

D. 9,42.10-6 T.

Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 10 Hz.

B. 5 Hz.

C. 2,5 Hz.

D. 1 Hz.

Câu 17:Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos 10 πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5 π Hz.

B. 10Hz.

C. 10 π Hz.

D. 5Hz.

Câu 18: Sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 40(cm), người ta thấy trên dây có 4 bụng sóng, biết tần số của sóng bằng 400(Hz), vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 80(m/s). B. 27(m/s). C. 40(m/s). D. 16(m/s).

Câu 19: Đặt điện áp u = 10 cos (100π t ) V ( t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C =

2.10−4

π

A. 200 Ω.

F. Dung kháng của tụ điện có giá trị là

B. 100 Ω.

C. 50 Ω.

D. 400 Ω.

Câu 20: Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều có dạng i = 2 cos(120πt + của dòng điện bằng A. 60(Hz).

B. 120(Hz).

C. 50(Hz).

π 2

)( A) , tần số

D. 100(Hz).

Câu 21: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C =

B.300m.

π

H và

10 pF thì mạch này thu được sóng điện từ có 9π

bước sóng bằng

A. 100m.

0, 4

C.200m.

D.400m.


Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,40 µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn. A. 0,8 mm.

B. 1,6 mm.

C. 1,2 mm.

D. 0,6 mm.

Câu 23: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. Tăng cường độ chùm sáng. B. Giao thoa ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Nhiễu xạ ánh sáng. Câu 24: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. B. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. C. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. D. ánh sáng trắng. Câu 25:Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m.

B. 21,2.10-11m.

C. 84,8.10-11m.

Câu 26:Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 2

1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân

A. 14,25 MeV.

B. 18,76 MeV.

16 8

D. 132,5.10-11m.

O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và

16 8

O xấp xỉ bằng

C. 128,17 MeV.

D. 190,81 MeV.

Câu 27:Vào thế kỷ 3 TCN Acsimet đã thiêu dụi hạm đội La Mã đang vây hãm thành phố Syracuse bằng cách dùng các gương Parabol khổng lồ tập trung ánh sáng Mặt Trời để chiếu vào tàu địch, làm cho hạm đội của quân địch bị cháy dụi. Acsimets đã vận dụng hiện tượng gì trong vật lý? A. Sự giao thoa ánh sáng.

B. Phản xạ ánh sáng.

C. Sự truyền thẳng của ánh sáng.

D. Sự tán sắc ánh sáng.

Câu 28:Cho mạch điện như hình: Cho biết ξ= 12 V; r = 1,1Ω; R1 = 2,9 Ω, R2 = 2 Ω. Tính công suất của mạch ngoài A. 20,6W.

B. 20 W.

C. 24 W.

D. 19,6 W.

Câu 29: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20(cm), đặt vật AB trước thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính thì cho ảnh A’B’ hứng được trên màn và có kích thước cao gấp 2 lần kích thước của vật AB, vật đặt cách thấu kính A. 60(cm). B. 30(cm). C. 40(cm). D. 20(cm). Câu 30: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai phương trình này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos (10t ) cm và x 2 = 4 sin (10t + π / 2 ) cm. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng A. 7m/s2.

B. 1m/s2.

C. 0,7m/s2.

D. 5m/s2.


Câu 31: Tại cùng một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ 2(s) thì con lắc đơn có chiều dài 2l dao động với chu kỳ A. 1(s).

B.

2 ( s) .

C. 2 2 ( s ) .

D. 4(s).

Câu 32: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r mắc với mạch ngoài có điện trở R thì cường độ dòng điện qua mạch là I và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U, công suất của nguồn điện được tính theo công thức A. P = rI 2 .

B. P = UI .

Câu33: Chu kỳ bán rã của còn lại A. gần 0,75g.

60 27

C. P = RI 2 .

D. P = ξI .

Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn

B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.

C. gần 0,25g.

60 27

Co có khối lượng 1g sẽ

D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.

Câu 34: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại thời điểm t0, hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha

A.

π 2

B.

2π 3

C.

3π 4

D. π.

Câu 35: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 , gọi h là hằng số Plăng và c là tốc độ ánh sáng trong chân không, công thoát A để electron bứt ra khỏi kim loại được xác định bằng công thức λ cλ hλ hc A. A = 0 . B. A = 0 . C. A = 0 . D. A = . h c hc λ0

Câu 36:Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω thay đổi được), vào hai đầu đoạn mạch R, C, L nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi ω = ω0 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại, khi ω = ωL = 48π (rad/s) thì ULmax. Ngắt mạch ra khỏi điện áp xoay chiều nói trên rồi nối mạch vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, phần cảm là nam châm có 1 cặp cực. Khi tốc độ quay của rôto là n1 = 20 (vòng/s) hoặc n2 = 60 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của ω0gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 161,52 rad/s.

B. 172,3 rad/s.

C. 156,1 rad/s.

D. 149,37 rad/s.

Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100µC. Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 25 15 cm / s 2 s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là

hướng xuống, đến thời điểm t =


A. 7 cm.

B. 18 cm.

C. 12,5 cm.

D. 13 cm.

Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 = u2 = acos 40π t (cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:

A.3,3 cm.

B.6 cm.

C.8,9 cm.

D.9,7 cm.

Câu 39:Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0 ; Khi R = R 2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2 P0 . Giá trị của R 2 bằng A. 12,4 Ω.

B. 60,8 Ω.

C. 45,6 Ω.

D. 15,2 Ω.

Câu 40:Cho mạch điện như hình vẽ: u= 120 2 cos(100π t ) (V); cuộn dây có r =15Ω; L =

2 (H ) 25π

C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này? C

r,L

10 −2 ( F );U V = 136(V ) A. C = 8π

C. C =

10 −2 ( F );U V = 163(V ) B. C = 4π

B

A V

10 −2 10 −2 ( F );U V = 136(V ) D. C = ( F );U V = 186(V ) 3π 5π

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN 1-D

2-D

3-B

4-C

5-B

6-B

7-B

8-B

9-D

10-D

11-D

12-A

13-A

14-C

15-B

16-C

17-A

18-A

19-A

20-A

21-C

22-D

23-C

24-C

25-A

26-C

27-C

28-B

29-B

30-A

31-D

32-A

33-C

34-D

35-D

36-C

37-D

38-D

39-D

40-A

Câu 36(VD): đáp án C


ω = 2π f1 = 2π n1 p = 40π rad / s R2 1 − 2 và  1 ω = ω L ωC ; v ới ω L = LC 2 L ω2 = 2π f 2 = 2π n2 p = 120π rad / s 2 o

ωφ .ω L

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =

R 2 + (ω L −

UL1=UL2=>

ω12φ L 1 2 ) R + (ω1 L − ω1C

ω 2φ L R 2 + (ω L −

1 2 ) ωC

ω22φ L

=

2

1 2 ) ωC

=

R 2 + (ω2 L −

1 2 ) ω2 C

 1 1 R2 1  81 1  R2  − 2 = 48π rad / s ; ⇔ 160  − 2  = ( 81ω12 − ω22 ) + 2 2  2 − 2  ; với ωL = LC 2 L L C  ω1 ω2   LC 2 L  1 ω1 = 40π rad / s ; ω2 = 120π rad / s ; ωo = ta tìm được ωo = 156,12rad / s LC

Câu 37(VDC): đáp án D Ta có thể chia chuyển động của vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O +) Tại O lò xo giãn 1 đoạn ∆l0 = +) Tần số góc của dao động ω =

mg = 2cm k k ≈ 50πrad / s m 2

2  25 5  v  +) Biên độ dao động lúc này A1 = x +  0  = 2.52 +   = 5cm 50 π ω   2 0

2 s, tương ứng với góc quét 150° vật đến vị trí cân bằng O. Khi đó tốc 12 độ của vật là v = ωA = 5π 50cm / s

+) Sau khoảng thời gian ∆ t =

Giai đoạn 2: Vật chuyển động quanh vị trí cân bằng O’. +) Dưới tác dụng của điện trường, vị trí cân bằng của vật dịch chuyển xuống dưới vị trí cân bằng cứ


một đoạn OO ' =

qE = 12cm k 2

2  5π 50  v +) Biên độ dao động của vật lúc này A 2 = OO ' +   = 122 +   = 13cm  ω  π 50  2

Câu 38(VDC): đáp án D Bước sóng λ = v/f = 30/20 = 1,5 cm Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB mà trên CD chỉ có 3 điểm

C

dao đông với biên độ cực đai khi tại C và D thuộc các vân cực đai

d1

bậc 1 ( k = ± 1)

D h

d2

A

Tại C: d2 – d1 = 1,5 (cm)

B M

Khi đó AM = 2cm; BM = 6 cm Ta có

d1 2 = h2 + 22 d22 = h2 + 62

Do đó d22 – d12 =1,5 (d1 + d2) = 32 d2 + d1 = 32/1,5 (cm) d2 – d1 = 1,5 (cm)

Suy ra d1 = 9,9166 cm. h = d12 − 22 = 9,922 − 4 = 9, 7cm .

Câu 39(VDC): đáp án D

 U2 P =  o 2 R +r ( 1 )  với  2 2 P = U  o 2( R + r ) 2 

 R = ( Z − Z ) 2 + r 2 1 L C ; giải hệ tìm được Z L − Z C = 60,8Ω → R2 = 15, 2Ω   R2 =| Z L − Z C | − r

Câu 40(VDC): đáp án A Do vôn kế mắc vào hai đầu cuộn dây nên số chỉ vôn kế là : U U UV = U d = I .Z d = .Z d = . r 2 + (ω L) 2 ; Do Zd không phụ thuộc C nên nó không đổi. 2 2 Z r + (Z L − ZC ) Vậy biểu thức trên tử số không đổi. => số chỉ Vôn kế lớn nhất khi mẫu số bé nhất:

( r 2 + ( Z L − ZC )2 )min Điều này xảy ra khicộng hưởng điện: Z C = Z L = 8(Ω) Suy ra : C =

10−2 ( F ) , Lúc đó Z = r 8π


Và số chỉ vôn kế : UV = U d =

U 120 120 . r 2 + (ω L) 2 = . 152 + (8)2 = = .17 = 136V r 15 15

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 03 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...........................................................................

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng hạt electron me = 9,1.10-31 kg; 1 eV = 1,6.10-19 J Câu 1: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím, vàng lần lượt là n1,n2,n3. Ta có A. n1<n2<n3 B. n2<n3<n1 C. n1<n3<n2 D. n3<n2<n1 Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua, cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r được xác định bằng công thức I I I I A. B = 2π .10 −7 . . B. B = 2.10 −7 . . C. B = 4.10 −7 . . D. B = 4π .10 −7 . . r r r r Câu 3: Đặt điện áp u = 200 2 cos(100πt )(V ) vào hai đầu mạch điện chỉ chứa tụ điện có điện dung C=

10 −4

π

( F ) , cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng

A. 2 2 ( A) .

B. 4(A).

C.

2 ( A) .

D. 2(A).

Câu 4: Sóng điện từ có tần số 3.106(Hz) truyền trong không khí thì bước sóng của nó bằng A. 0,1(m). B. 100(m). C. 10(m). D. 0,01(m). Câu 5: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r mắc với mạch ngoài có điện trở R thì cường độ dòng điện qua mạch là I và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U, công suất của nguồn điện được tính theo công thức A. P = rI 2 .

B. P = UI .

C. P = RI 2 .

D. P = ξI .

Câu 6: Tại cùng một nơi trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kỳ 2(s) thì con lắc đơn có chiều dài 2l dao động với chu kỳ A. 1(s).

B.

2 ( s) .

C. 2 2 ( s ) .

D. 4(s).

Câu 7: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, nếu tăng điện áp nơi phát điện 4 lần thì công suất hao phí trên đường dây tải điện A. giảm 4 lần. B. giảm 16 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 4 lần. Câu 8: Trong hạt nhân Pôlôni

210 84

Po có


A. 84 proton, 126 notron.

B. 210 proton, 126 notron.

C. 210 notron, 84 proton.

D. 126 proton, 84 notron.

Câu 9: Sóng điện từ và sóng cơ không có chung tính chất là A. có mang năng lượng. B. gây ra hiện tượng giao thoa. C. truyền được trong chân không.

D. gây ra hiện tượng khúc xạ, phản xạ.

Câu 10: Một sóng cơ lan truyền trong một trường vật chất đàn hồi, quãng đường sóng đi trong một chu kỳ gọi là A. vận tốc truyền sóng. B. tần số sóng. C. năng lượng sóng.

D. bước sóng.

Câu 11: Nhận định nào sau đây là không đúng khi vật dao động cưỡng bức? A. Tần số của dao động luôn bằng tần số riêng của hệ. B. Tần số của dao động bằng tần số của ngoại lực. C. Biên độ của dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. Biên độ của dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. Câu 12: Sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài 40(cm), người ta thấy trên dây có 4 bụng sóng, biết tần số của sóng bằng 400(Hz), vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 80(m/s). B. 27(m/s). C. 40(m/s). D. 16(m/s). Câu 13: Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện xoay chiều có dạng i = 2 cos(120πt + của dòng điện bằng A. 60(Hz).

B. 120(Hz).

C. 50(Hz).

π 2

)( A) , tần số

D. 100(Hz).

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe Young là 1 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 (m). Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa biết khoảng cách giữa vân sáng và vân tối cạnh nhau cách nhau 0,6 (mm). Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,65 µm. B. 0,60 µm. C. 0,45 µm. D. 0,75 µm. Câu 15: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 (N/m) một đầu được treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500 (g). Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10 (cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g =10 (m/s2), khoảng thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kì bằng π π π π s. s. s. s. A. ` B. ` C. ` D. ` 6 2 3 2 15 2 5 2 Câu 16: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều có tần số f thì dung kháng của tụ được xác định bằng công thức C.2π 2π 1 A. Z C = . B. Z C = . C. Z C = D. Z C = C.2πf . . f C. f C.2πf


Câu 17: Đặt điện áp u = 220 2 cos(ωt )(V ) vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=110(Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp, người ta điều chỉnh 1 để tần số góc ω = thì công suất tiêu thụ của mạch bằng LC A. 440(W). B. 110(W). C. 220(W). D. 880(W). Câu 18: Để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay thì người ta dùng A. sóng vô tuyến B. tia hồng ngoại C. tia tử ngoại

D. tia X

Câu 19: Lần lượt chiếu các bức xạ có lượng tử năng lượng ε 1 =2,32(eV); ε 2 =2,41(eV); ε 3 =2,45(eV); ε 4 =2,56(eV) vào kim loại có công thoát A=2,5(eV), hiện tượng quang điện xảy ra với bức xạ có lượng tử năng lượng là A. ε 2

B. ε 3

C. ε1

D. ε 4

Câu 20: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A, cơ năng của vật được xác định theo công thức 1 1 1 1 A. ω 2 A 2 . B. mω 2 A 2 . C. mω 2 A . D. mωA 2 . 2 2 2 2 Câu 21: Độ cao của âm phụ thuộc vào A. độ đàn hồi của nguồn âm. C. tần số của nguồn âm.

B. biên độ dao động của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 22: Để sấy khô, sưởi ấm thì người ta dùng A. tia X B. tia tử ngoại.

C. tia gamma.

D. tia hồng ngoại.

Câu 23: Trong nguyên tử Hidro, khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính 2,12.10 −10 (m) thì tên quỹ đạo dừng đó là

A. L

B. O

C. M

D. N

Câu 24: Máy phát điện xoay chiều một pha gồm cuộn cảm có p cặp cực, khi hoạt động rô to quay với tốc độ n (vòng/phút), suất điện động do máy tạo ra có tần số pn p A. f = 60 pn . B. f = . C. f = pn . D. f = . 60 60n Câu 25: Một sóng cơ lan truyền từ không khí vào nước thì A. tần số giảm, bước sóng tăng. B. tần số tăng, bước sóng giảm. C. tần số không đổi, bước sóng tăng.

D. tần số không đổi, bước sóng giảm.

Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10 cos( 4πt )(cm) , tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ bằng A. 40(cm/s). B. 80(cm/s). C. 20(cm/s). D. 60(cm/s). Câu 27: Một chất phóng xạ X có chu kỳ phóng xạ T, tại thời điểm ban đầu có N0 hạt, số hạt nhân bị phân rã sau thời gian t là


A. N 0 (1 − 2 t / T ) .

B. N 0 (1 − 2 − t / T ) .

C. N 0 (2 −t / T − 1) .

D. N 0 .2 − t / T .

Câu 28: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0 , gọi h là hằng số Plăng và c là tốc độ ánh sáng trong chân không, công thoát A để electron bứt ra khỏi kim loại được xác định bằng công thức λ cλ hλ hc A. A = 0 . B. A = 0 . C. A = 0 . D. A = . h c hc λ0 Câu 29: Một mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biết mạch dao động với chu kỳ riêng là T và tần số riêng là f, ta có 1 1 1 A. ` T = = . B. ` f = = 2π LC . T f 2π LC C. ` f =

1 1 = . T π 2 LC

1 = 2π LC . f

D. ` T =

Câu 30: Hai điện tích điểm q1=q2=2(nC) đặt cách nhau 5(cm) trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm bằng A. 1,6.10-10(N). B. 1,6.10-7(N). C. 1,44.10-5(N). D. 1,44.10-9(N). Câu 31: Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc ω, chu kỳ T và tần số f, ta có A. T =

2π . f

B. T = 2π

k . m

C. T =

D. f =

.

ω

1 2π

m . k

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ Mạch điện gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch m ột điện áp xoay chiều ` u AB = 120cos(100π t)V. Bỏ qua điện trở của dây nối và của khoá K. Ban đầu khoá K đóng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM và MB lần lượt là:

B

U1 = 40V ; U 2 = 20 10V . Khoá K mở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M, B là ` U MB = 12 10V . Biết điện dung của tụ điện ` C =

10−3

π

F . Giá trị của

điện trở R và độ tự cảm L bằng

A. R = 10(Ω); L = C. R = 20(Ω); L =

0,15

π 0,15

π

(H ) .

B. R = 10(Ω); L =

(H )

D. R = 20(Ω); L =

0,3

π 0,3

π

(H ) . (H ) .


Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ 0,2(s) và vuông pha, biết biên độ dao động của hai vật lần lượt là 3(cm) và 4(cm), tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng bằng A.126(cm/s). B. 220(cm/s). C. 157(cm/s). D. 94(cm/s). Câu 34: Đồ thị biến đổi theo thời gian của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB như hình vẽ. Tổng trở và công suất tiêu thụ của mạch có giá trị

A. Z = 50 (Ω), P = 0 (W). B. Z = 100 (Ω), P = 100(W). C. Z = 100 (Ω), P = 0 (W).

D. Z = 50(Ω), P = 50 (W).

Câu 35: Hạt nhân đơteri 12 D có khối lượng 2,0136u, biết khối lượng của nơtron và proton là mn=1,008665u, mp=1,007276u và 1uc2=931,5(MeV), năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri bằng A. 2,18(MeV). B. 1877(MeV). C.2,18(J). D.1877(J). Câu 36: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng giống nhau A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước có bước sóng bằng 1,6(cm), biết AB = 12(cm). C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một đoạn 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một vị trí xác định trên trái đất với chu kỳ T, nếu tích điện dương cho con lắc và đặt trong điện trường có cường độ điện trường thẳng đứng hướng xuống thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 1,15(s), nếu đặt con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này bằng 1,99(s), chu kỳ T bằng A. 0,58(s). B. 1,41(s). C. 0,84(s). D. 1,57(s). Câu 38: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20(cm), đặt vật AB trước thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính thì cho ảnh A’B’ hứng được trên màn và có kích thước cao gấp 2 lần kích thước của vật AB, vật đặt cách thấu kính A. 60(cm). B. 30(cm). C. 40(cm). D. 20(cm).


Câu 39: Động năng của một con lắc lò xo dao động điều hòa được mô tả theo thế năng của nó bằng đồ thị như hình vẽ. Cho biết khối lượng của vật bằng 100(g), vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8(cm). Tần số góc của dao động bằng

A. 5(rad/s).

B. 3,5(rad/s).

C. 5 3 (rad / s ) .

D. 5 2 (rad / s) .

Câu 40: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại thời điểm t0, hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha

A.

π

B.

2

2π 3

C.

3π 4

D. π.

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN VẬT LÝ – Giáo dục THPT Thời gian làm bài : 50 phút

1 A B

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20


C D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

A B C D

GIẢI CHI TIẾT Câu 32 Khóa K đóng (Ur+UR)2+UL2= U2 <=> (Ur+40)2+UL2= 2.602 U22=Ud2 = Ur2 +UL2 <=> Ur2+UL2=10.202 Giải hệ phương trình ta thu được kết quả Ur=20 V UL=60 V Khi K mở + Dung kháng của tụ điện: Z C =

2

2

U MB = I . r + (Z L − ZC ) =

1 = 10(Ω) ωC

U AB . r 2 + ( Z L − ZC )2 ( R + r ) 2 + ( Z L − ZC ) 2

= 12 10(V )

Từ các giá trị UL;UR;Ur ở câu 1.a => R=2r; ZL=3r thay vào biểu thức trên ta được:

60 2. r 2 + (3r − 10) 2 (3r ) 2 + (3r − 10) 2

= 12 10 → r = 5(Ω)

Từ đó suy ra: R = 10Ω; Z L = 15Ω → L = 0,15 / π ( H )

Câu 34: Từ đồ thị ta thấy u vuông pha với i Ta có ϕ =

π 2

⇒ cos ϕ = 0 ⇒ P = 0

36

37

38

39

40


Z=

U = 50Ω I

Câu 36: u A = u B = A cos(ωt ) ⇒ u M = 2 A cos(ωt −

2πd

λ

)

Để M dao động cùng pha với nguồn thì 2πd

λ

= k 2π

⇒ d = kλ Gọi I là trung điểm của AB, xét trên đoạn IC ta có

6 ≤ d ≤ 10 ⇒ 3,75 ≤ k ≤ 6,25 ⇒ k = 4;5;6 Trên đoạn CI có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn

Trên đoạn CD có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn

Câu 37 T = 2π

l l l ; Tx = 2π ; Tl = 2π g g+a g−a

Tx = Tl

g −a g+a

T = Tx

g+a g

⇒ T = 1,41( s )

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 04 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng hạt electron me = 9,1.10-31 kg. Câu 1: Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), đại lượng thay đổi theo thời gianlà


A. tần sốgócω.

B. pha banđầuφ.

C. biênđộA.

D. li độ x

Câu 2. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là A.

B.

K

K

C. 2f.

D.

K

Câu 3: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài thì những điểm trên dây cách nhau một số nguyên lần bước sóng sẽ dao động A. vuông pha với nhau

B. cùng pha với nhau

C. lệch pha nhau bất kì

D. ngược pha với nhau

Câu 4: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng A. biên độ.

B. cường độ âm.

C. mức cường độ âm.

D. tần số.

Câu 5. Cường độ dòng điện i = 2cos(120πt) (A) có pha tại thời điểm t là A. 60πt

B. 0

C. 120πt

D.100πt.

Câu 6: Đặt điện áp u = Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. ω2LCR – 1 = 0.

B. ω2LC – 1 = 0.

C. R = LM7 − # L

D. ω2LC – R = 0.

Câu 7: Trong hệthốngđường dây truyền tảiđiện năng của Việt Nam,điện áp hiệu dụng lớn nhấtđược sử dụng trong quá trình truyền tải là A. 110 kV

B. 500 kV

C. 35 kV

D. 220 kV

Câu 8: Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li để có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất? A. sóng dài. ngắn.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. sóng cực

Câu 9: Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động. Vectơ cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ và vectơ cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm luôn biến đổi A. cùng pha.

B. ngược pha.

C. vuông pha.

D. cùng pha hoặc ngược pha.

Câu 10:Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. chàm.

B. đỏ.

C. lam.

D. tím


Câu 11. Trong các nhà hàng, khách sạn,...có lắp máy sấy tay cảm ứng trong nhà vệ sinh. Khi người sử dụng đưa tay vào vùng cảm ứng, thiết bị sẽ tự động sấy để làm khô tay và ngắt khi người sử dụng đưa tay ra. Máy sấy tay này hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng A. tia tử ngoại phát ra từ lòng bàn tay.

B. độ ẩm của bàn tay.

C. tia hồng ngoại phát ra từ bàn tay.

D. tia X phát ra từ bàn tay.

Câu 12: Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (lượng tử) rõ nhất? A. Tia hồng ngoại

B. Tia tử ngoại

C. Tia gamma

D. Tia X

Câu 13. Trong phóng xạ β, hạt nhân con và hạt nhân mẹ không thể A. có cùng số khối. khối.

B. khác số proton.

Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân A. α.

19 9

C. khác số neutron.

D. khác số

F + p → 168 O + X. Hạt X là hạt

B. β+.

C. β–.

D. n.

Câu 15.Công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích -2 µC ngược hướng của một đường sức trong một điện trường đều 2000 V/m trên quãng đường 2m là A. 0,012 J

B. 0,006 J

C. 0,015 J

D. 0,008 J

Câu 16:Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1s từ thông tăng từ 0,6Wb đến 1,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V

B. 10 V

C.16 V

D. 22 V

Câu 17: Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc dao động là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Năng lượng dao động của vật là A. 6,8.10-3 J

B. 3,8.10-3 J

C. 4,8.10-3 J

D. 5,8.10-3 J

Câu 18: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch nhau một góc π/2, dọc theo trục tọa độ Ox. Các vị trí cân bằng cùng có tọa độ x = 0. Tại thời điểm t, li độ của các dao động lần lượt là x1 = 4 cm và x2 = −3 cm, khi đó li độ của dao động tổng hợp bằng A. 1 cm

B. 7 cm

C. 3 cm

D. 5 cm

Câu 19: Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 25cm. Tần số sóng là 20Hz, tốc độ truyền sóng là 10m/s. Dao động tại hai điểm trên lệch pha nhau A. π

N

B. O

N

C. P

D.

QN P

Câu 20: Cho một tụ điện có điện dung C = √ (µF). Tụ điện được mắc vào mạch điện xoay chiều có f = 60 Hz. Dung kháng của tụ là A. 70 Ω

B. 110 Ω

C. 50 Ω

D. 236 Ω


Câu 21: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L =

(H) mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 50 W

B. 100 W

C. 150 W

D. 250 W

Câu 22: Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là A.3,8 m.

B. 3,2 m.

C.0,9 m.

D.9,3 m.

Câu 23. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ hai đến vân sáng thứ tám ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 3,6mm. Khoảng vân có giá trị là A. 0,6 mm

B. 0,4 mm

C. 4 mm

D. 6 mm

Câu 24:Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10-3mm, so với bức xạ tử ngoại có bước sóng 125nm thì có tần số nhỏ hơn A. 50 lần.

B. 48 lần.

C. 44 lần.

D. 40 lần.

Câu 25: Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn của Ge thuộc vùng ánh sáng A. lam. ngoại.

B. tử ngoại.

C. đỏ.

D.

hồng

Câu 26: Bán kính Bo là 5,3.10-11m thì bán kính quỹ đạo thứ 3 của Hiđrô có giá trị là A. 2,12A0

B. 3,12A0

C. 4,77A0

D. 5,77A0

Câu 27: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Iriđi 191 77 Ir ? Biết khối lượng của hạt nhân Ir, hạt proton và nơtron lần lượt là 190,9609 u; 1,0073u; 1,0087u. Lấy 1u.c2 ≈931,5 MeV A. 1483,8795 J.

B. 19,27 MeV.

C. 1483,8795 MeV.

D. 19,27 J.

Câu 28: Một nguồn sáng phát đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250nm, 450nm, 650nm, 850nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh của buồng tối là A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 29. Cho mạch điện gồm nguồn điện có r = 1Ω. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A.Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện? A.E = 12V; H = 90,67%

B.E = 12V; H = 91,67%

C.E = 9V; H = 91,67%

D.E = 12V; H = 19,67%

Câu 30: Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 12cm cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật . Tiêu cự của thấu kính là A. f = 9cm

B. f = 18cm

C. f = 36cm

D. f = 24cm


Câu 31. Một vật nặng 200g thực hiện hai dao động cùng phương có phương trình x1 = A1cos (20t + )

cm và x2 = 5cos (20t – ) cm. Năng lượng dao động của vật là W = 0,225 J. Giá trị của A1 là

A. 4,0 cm

B. 9,0 cm

C. 2,5 cm

D. 5,6 cm

Câu 32: Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,2 m/s.

B. 2,9 m/s.

C. 2,4 m/s.

D. 2,6 m/s.

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện ξ = 12V; r = 1 Ω, R1 = 9Ω, R2 = 6Ωvà một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu và điện trở của bình điện phân Rb = 4Ω. Tính khối lượng đồng thoát ra ở cực dương trong 16 phút 5 giây? A. 0,192 g.

B.1,92 g.

C. 0,192kg.

D.1,92kg.

Câu 34.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là A.

D

R

S

R

B. A S

R

C. D S

R

D. D S

Câu 35: Đặt điện áp u = 180√2cos(100πt) Vvào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R thay đổi được, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp, với dung kháng gấp 3 lần cảm kháng. Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là A. 90 V.

B. 270 V.

C. 45√2V.

D.135√2 V.

Câu 36:Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 90dB

B. 110dB

C. 120dB

D. 100dB

Câu 37:Một vật khối lượng m = 100g tham gia hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị dao động như hình vẽ. Biết cơ năng dao động của vật bằng 8mJ. Phương trình dao động tổng hợp của vật là

A. x = 8cos(10t– D ) cm.

B. x = 6cos(10πt– D ) cm.

C. x = 4cos(10t+D ) cm.

D. x = 2cos(10πt + D ) cm.

Câu 38.Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos60πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v =


45cm/s. Gọi MN = 4cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN?

A. 12,7 cm cm

B. 10,5 cm

C. 14,2 cm

D. 6,4

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N là A. 173V.

B. 86 V.

C. 122 V.

D. 102 V.

Câu 40: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ với một công suất và điện áp không đổi bằng đường dây truyền tải một pha có đường kính dây là d. Điện áp truyền tải và cường độ dòng điện trên dây biến thiên cùng pha ban đầu. Khi thay thế dây truyền tải điện bằng một dây dẫn khác, cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện là 91,0%. Nếu thay thế dây truyền tải điện bằng một dây dẫn khác, cùng chất liệu nhưng có đường kính 2d thì hiệu suất truyền tải điện là A.86,5%

B. 94,0%

C.96,0%

D. 79,8%

HẾT. ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA TỐT NGHIỆP THPT Môn: VẬT LÍ –THPT Câu 1 D Câu 11 C Câu 21 B Câu 31 D

Câu 2 D Câu 12 C Câu 22 B Câu 32 C

Câu 3 B Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 A

Câu 4 D Câu 14 A Câu 24 B Câu 34 A

Câu 5 C Câu 15 D Câu 25 D Câu 35 A

Câu 6 B Câu 16 B Câu 26 C Câu 36 D

Câu 15: D + Dùng công thức A = q.E.d = (-2.10-6).2000.(-2) = 8.10-3 J + Lưu ý: d âm vì đường đi ngược chiều đường sức. Câu 16: B TU ,A2 ,A + Dùng công thức e = L L = L L = 10V TJ

,

Câu 7 B Câu 17 C Câu 27 C Câu 37 C

Câu 8 C Câu 18 A Câu 28 B Câu 38 B

Câu 17: C + Dùng công thức W = mgℓ(1 – cosα0 ) = 0,09.9,8.(1 – cos60) = 4,8.10-3 J Câu 18: A + Sử dụng công thức x = x1 + x2 = 4 + (-3) = 1cm

Câu 9 C Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 B

Câu 10 D Câu 20 D Câu 30 A Câu 40 D


Câu 19: A

., . . , + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc âˆ†Ď† = = = W → 2 dao Ä‘áť™ng ngưᝣc pha Câu 20: D + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc ZC = = 236â„Ś #.

Câu 21: B + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc P = R.I2 váť›i I =

Câu 22: B

6

+ S᝭ d᝼ng công thᝊc Ν = =

D. E

/D. X

√

= √ = 1 → P = 100W

= 3,22 Z

Câu 23: A + Ta cĂł 8i – 2i = 3,6mm → i = 0,6mm Câu 24: B + BĆ°áť›c sĂłng dĂ i thĂŹ tần sáť‘ nháť? nĂŞn

A. 'X

. 'G

= 48

Câu 25: D ?.6 ?.6 + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc Îľ = → Îť = = 1,88.10-6 m = 1,88 Âľm → ĂĄnh sĂĄng thuáť™c vĂšng háť“ng @ ,AA. ,A. ']G ngoấi. Câu 26: C + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc r3 = 32.r0 = 4,77.10-10 m = 4,77A0 Câu 27: C + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc: Wlk = (77.mp + 114.mn – mIr ).c2 = 1483,8795 MeV DF , A

+ Ă p d᝼ng cĂ´ng thᝊc P = U.I.cosφ = .1.cos(1,904 - ) = 250 W √

Câu 28: B + Chᝉ thẼy Ä‘ưᝣc cĂĄc ĂĄnh sĂĄng cĂł bĆ°áť›c sĂłng náşąm trong khoảng tᝍ 380 nm Ä‘áşżn 760 nm Câu 29: B + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc I =

^

_ ; `

→ Ξ = 12V

+ Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc hiᝇu suẼt H =

_

_ ; `

Câu 30: A + Sáť­ d᝼ng cĂ´ng thᝊc d = f(1 - ) → f =

= 91,67% 9

2

] a

=

] B

2(2 )

= 9 cZ

Câu 31: D + Tᝍ cĂ´ng thᝊc W = m.ω2.A2 → biĂŞn Ä‘áť™ dao Ä‘áť™ng táť•ng hᝣp A = 7,5 cm + DĂšng cĂ´ng thᝊc A2 = A12 + A22 + 2.A1.A2.cos(φ1 – φ2 ) → A1 = 5,6 cm Câu 32: C + Khoảng tháť?i gian giᝯa 6 lần liĂŞn tiáşżp sᝣi dây duáť—i tháşłng lĂ 5. = 0,25 s → T = 0,1 s


@

+ Từ công thức ℓ = (2k + 1) → λ = 24cm + Dùng công thức λ = v.T → v = 2,4 m/s

Câu 33: A + Tính I =

^

_ ; `

= 0,6

e

+ Tính khối lượng bằng công thức Faraday: m = . . g. h = 0,192g * f

Câu 34: A + Trong quá trình dao động của vật, lò xo bị nén → A >∆ℓ + Ta có:

*ijk *ilm

e; Tℓ

= e2 Tℓ = 3 → = 2pℓ

+ Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là t = = D

D

Câu 35: A + Ta có ZC = 3ZL → UC = 3UL + Do R thay đổi để Pmax nên UR = | − # | = 2UL / + Sử dụng U2 = UR2 + (UL - UC)2 → U = UR√2 → UL = → U0L = 90 V √

Câu 36: D + Ta có L1 = 80dB → I1 = 108 I0 + Do I ~ R2 nên

]

s

= s → I2 = 1010 I0→ L2 10B = 100dB ]

Câu 37: C + Viết 2 phương trình dao động thành phần :

x1 = 4cos(ωt) và x2 = 4cos(ωt +

+ Suy ra phương trình dao động tổng hợp là :

x = 4cos(ωt + )

+ Từ công thức W = Z. M → ω = 10 rad/s

D

)

D

+ Suy ra: x = 4cos(10t + ) D

Câu 38: B + Tính bước sóng: λ = v.T = 1,5cm + Do trên MN chỉ có 5 cực đại nên N thuộc đường cực đại k = 2 → NA – NB = k.λ (1) + Với NA2 = AH2 + h2 và NB2 = BH2 + h2 (2) + Từ (1) và (2) suy ra h = 10,5 cm


Câu 39: B + Từ đồ thị, ta có: T = 2.10-2s ⇒ ω = 100π rad/s π u AN = 200 cos100πt (V) ; u MB = 100 cos(100πt + )(V) 3

uL Z 2 = − L = − ⇔ 3u L = −2u C uC ZC 3

(1)

+ Mặt khác ta có: uAN = uAM + uMN = uC + uMN ⇒ uC = uAN - uMN

(2)

+ Vì uL và uC ngược pha nhau ⇒

uMB = uMN + uNB = uMN + uL ⇒ uL = uMB - uMN (3) + Thay (2) và (3) vào (1), ta được: 1 3(uMB – uMN) = -2(uAN - uMN) ⇒ u MN = (3u MB + 2u AN ) = 20 37cos(100πt + 0, 44)(V) 5 + Vậy, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MN là U MN =

20 37 = 10 74 ≈ 86 V. 2

Câu 40: D + Ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu suất truyền tải và đường kính tiết diện sợi dây là (1 − H2 ) d 22 = (1 − H1 ) d12 HẾT.

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 05 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s; 1u = 931MeV/c2; NA = 6,02.1023mol-1 Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 4cos(2πt + tính bằng s). Tại thời điểm t = A. 2cm.

B. 0cm.

1 s, chất điểm có li độ bằng 2

C. 4cm.

D. – 2cm.

π 2

) (x tính bằng cm, t


Câu 2: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g= π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là A. 1,6s.

B. 1s.

C. 0,5s.

D. 2s.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là A. 2π

k . m

B.

1 2π

m . k

C.

1 2π

k . m

D. 2π

m . k

Câu 4:Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J.

B. 0,018 J.

C. 18 J.

D. 36 J.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với vận tốc góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là A. 5 2 cm

B. 10 cm

C. 5,24 cm

D. 5 3 cm

Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos 10πt (cm) và x2 = 4 cos(10πt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 1 cm.

B. 3 cm.

C. 5 cm.

D. 7 cm

Câu 8:Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u A = u B = 4 cos (10πt ) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15 cm s . Hai điểm M1 , M 2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1 − BM1 = 1 cm và AM 2 − BM 2 = 3,5 cm . Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là:

A.3 mm.

B.-3 mm.

C. − 3 mm.

D. −3 3 mm.

Câu 9: Sóng dọc là sóng có phương dao động A. nằm ngang.

B. trùng với phương truyền sóng.


C. vuông góc với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.

Câu 10: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ = vf.

B. λ = v / f . C. λ = 2vf.

D. λ = 2v / f .

Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6π t − π x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

A. 3 m/s.

B. 60 m/s.

C. 6 m/s.

D. 30 m/s.

Câu 12: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực tiểu giao thoa là A. 24.

B. 26.

C. 25.

D. 23.

Câu 13: Độ to của âm thanh phụ thuộc vào A. cường độ âm.

B. biên độ dao động âm.

C. tần số.

D. áp suất âm thanh.

Câu 14:Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng.

B. 3 nút và 2 bụng.

C. 9 nút và 8 bụng.

D. 7 nút và 6 bụng.

Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( 2πft ) (V), có U 0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f 0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f 0 là

A.

2π LC

B.

1 LC

C.

2 LC

D.

1

2π LC

Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là A. 16.

B. 12.

C. 4.

Câu 17: Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị A. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.

D. 8.


B. trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng. −4

2.10 π  Câu 18: Đặt điện áp u = U 0 cos  100πt −  ( V ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung ( F) . Ở π 3  thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là π  A. i = 5cos 100πt −  ( A ) 6 

π  B. i = 5cos 100πt +  ( A ) 6 

π  C. i = 4 2 cos 100πt +  ( A ) 6 

π  D. i = 4 2 cos 100πt −  ( A ) 6 

Câu 19: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là 20 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5

B. 0,968

C. 0,707

D. 0,625

Câu 20: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 110 2 cos (100πt )( V ) . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là:

A. 110V

B. 220 2V

C. 110 2V

D. 220V

Câu 21: Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp.

B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.

C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.

D. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp.

Câu 22: Điện áp u = U 0 cos (100πt ) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L =

0,15 ( H ) và điện trở r = 5 3 Ω , tụ điện có điện π

10−3 dung C = ( F ) . Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời π 1 điểm t 2 = t1 + (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U 0 gần đúng là. 75

A. 100 3 V.

B. 125 V.

C. 150 V.

D. 115 V.

Câu 23: Hệ thống máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Anten thu

B. Mạch chọn sóng


C. Mạch biến điệu

D. Mạch khuếch đại

Câu 24: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF . Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104 Hz

B. 3, 2.103 Hz

C. 3, 2.104 Hz

D. 1,6.103 Hz

Câu 25:Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µH (lấy π 2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.

A. λ = 300 m. B. λ = 600 m. C. λ = 300 km. D. λ = 1000 m. Câu 26: Quang phổ liên tục là quang phổ gồm A. nhiều vạch màu riêng biệt sắp xếp cạnh nhau. B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. nhiều vạch sáng tối xen kẻ cách đều nhau. D. các vạch màu riêng lẻ trên một nền tối. Câu 27: Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. khả năng đâm xuyên.

B. tác dụng nhiệt.

C. ion hóa môi trường.

D. làm phát quang các chất.

Câu 28: Tính chất nổi bật nhất của tia X là A. tác dụng lên phim ảnh.

B. gây ra hiện tượng quang điện.

C. khả năng đâm xuyên.

D. làm ion hóa các chất.

Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, khoảng cách hai khe là a = 1 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µ m . Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng A. x = 4,2 mm. B. x = 3,6 mm. C. x = 4,8 mm. Câu 30: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

D. x = 6,0 mm.

A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon. B. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. C. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon đó càng nhỏ. Câu 31: Một kim loại có công thoát là A = 3, 5 eV . chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện.


A. λ = 0, 335.10−7 m.

B. λ = 33,5 µm.

C. λ = 0,335 µm.

D. λ = 3,35 µm.

Câu 32: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 16r0

B. 12r0

Câu 33: Poloni

210 84

C. 9r0

Po phóng xạ theo phương trình:

A. 32 He

B. 0−1 e

210 84

D. 4r0

206 Po = X + 82 Pb . Hạt X là

D. 10 e

C. 42 He

Câu 34: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có A. cùng số nuclon nhưng khác số notron

B. cùng số proton nhưng khác số notron

C. cùng số nuclon nhưng khác số proton

D. cùng số notron những khác số proton

Câu 35: Ký hiệu khối lượng proton là mP, khối lượng notron là mn. Một hạt nhân AZ X có khối lượng m thì có năng lượng liên kết riêng là

A. ( Z.m P + ( A − Z ) .m n − m ) .c2

B. Z.m P + ( A − Z ) .m n − m

( Z.m + ( A − Z ) .m C.

( Z.m + ( A − Z ) .m ) .c D.

P

n

− m ) .c 2

P

A

2

n

A

Câu 36: Cho phản ứng hạt nhân 13 H +12 H →24 He +10 n + 17, 6 MeV . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli?

A. 4, 24.1013 ( J ) .

B. 4, 24.1011 ( J ) .

C. 4, 24.1012 ( J ) .

D. 4, 24.1010 ( J ) .

Câu 37: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật A.0 cm.

B.20 cm.

C.30 cm.

D.10 cm.

Câu 38: Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d

B. U =

qE d

C. U =

E d

D. U = q.E.d

Câu 39: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 25 C

B. 10 C

C. 50 C

D. 5 C

Câu 40:Một điện tích điểm đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích điểm đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:


A. q = 12,5 (µC).

B. q = 8.10-6 (µC).

C. q = 12,5.10-6 (µC).

D. q = 1,25.10-3 (C).

------HẾT-----

Mã đề thi: 198 Câu 1:Đáp án B Câu 2:Đáp án A Câu 3:Đáp án C Câu 4:Đáp án B Câu 5:Đáp án A Câu 6:Đáp án A Biên độ dao động của vật: A 2 = x 2 +

v2 252 2 5 = + = 50 ⇒ A = 5 2 cm ω2 52

Câu 7:Đáp án C Câu 8:Đáp án D Hai nguồn giống nhau, có λ = 3 cm nên phương trình sóng tại M1 và M 2 là: u M1 = 2.4 cos π

d + d2  ∆d1  cos  ωt − π 1 λ λ  

u M 2 = 2.4 cos π

d ' + d '2  ∆d 2  cos  ωt − π 1  λ λ  

Mà M1 và M 2 nằm trên cùng một elip nên ta luôn có AM1 + BM1 = AM 2 + BM 2

∆d1 = d1 − d 2 = AM1 − BM1 = 1 cm Tức là d1 + d 2 = d '1 + d '2 và  ∆d 2 = d '1 − d '2 = AM 2 − BM 2 = 3,5 cm

Nên ta có tỉ số:

uM2 u M1

π 1 π π   π cos  .3, 5  cos  3 +  cos  π +  cos λ 3 2 6  =  =  =− 6 =− 3 = π π π π  cos cos cos cos  .1 3 3 3 λ 

⇒ u M 2 = − 3u M1 = −3 3 mm


Câu 9:Đáp án B Câu 10:Đáp án C Câu 11:Đáp án C Câu 12:Đáp án A Câu 13:Đáp án A Câu 14:Đáp án A Câu 15:Đáp án D Điều kiện có cộng hưởng điện: Z L = ZC ⇒ f =

1

2π LC

Câu 16:Đáp án C Số cặp cực của máy phát là: f =

pn 60f 60.50 ⇒n= = =4 60 p 750

Câu 17:Đáp án D Vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều

Câu 18:Đáp án B Dung kháng của mạch: ZC =

1 = ωC

1 = 50 Ω 2.10 −4 100π. π

Trong mạch chỉ có tụ điện, u và I luôn vuông pha nên:

u 2 i2 u2 i2 u2 2 2 + = 1 ⇒ + = 1 ⇒ I = i + 0 U 02 I02 I02 .ZC2 I02 ZC2 Thay u = 150 V và i = 4 A vào ta có: I02 = 42 +

Đối với mạch thuần dung: ϕu − ϕi = −

150 2 = 25 ⇒ I0 = 5 A 50 2

π π π π π ⇒ ϕi = ϕu + = − + = 2 2 3 2 6

π  Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i = 5cos 100πt +  ( A ) 6 

Câu 19:Đáp án B


Theo đề bài: ZL = 2.ZC Do u L và u C ngược pha nên:

ZL U L = = 2 ⇒ U L = 2.U C = 20.2 = 40 V ZC U C 2

2

Điện áp giữa hai đầu điện trở: U R = U 2 − ( U L − U C ) = 802 − ( 40 − 20 ) = 20 15V Hệ số công suất của đoạn mạch: cos ϕ =

U R 20 15 = = 0,968 U 80

Câu 20:Đáp án A Điện áp hiệu dụng của mạch: U =

U0 2

=

110 2 2

= 110 ( V )

Câu 21:Đáp án C Câu 22:Đáp án D Ta tính nhanh được: ZL = 15 Ω ; ZC = 10 Ω và Z = 10 Ω + Góc lệch pha giữa u, u d và u c so với i qua mạch: tan ϕ =

ZL − ZC π 1 = ⇒ϕ= r 6 3

tan ϕd =

ϕC = −

ZL π = 3⇒ϕ= r 3

π . 2

Ta có giản đồ như hình vẽ. Theo giản đồ ta có: + Ud =

UR = 2U R π cos 3

+ U L = U R tan

π = UR 3 3

+ U L − U C = U R tan ϕ = U R tan

π UR = 6 3


⇒ UC = UL −

Ur 3

=

2U r 3

Theo bài ra ta có u d sớm pha hơn u góc

π 2π . Còn u C chậm pha hơn u góc 6 3

Do đó biểu thức của u d và u C là: π π   u d = U d 2 cos 100πt +  = 2U R 2 cos  100πt +  ( V ) 6 6   2π  2U R  u C = U C 2 cos 100πt − = 3  3 

2π   2 cos 100πt −  (V) 3  

π  Khi t = t1 : u d = 2U R 2 cos 100πt +  = 100 V 6  Khi t = t1 +

2U R 1 : uC = 75 3

(1)

 1  2π   2 cos 100π  t +  −  = 100 V  15  3  

( 2)

π 1  π 1  2π  1    Từ (1) và (2) ta suy ra cos 100πt +  = cos 100π  t +  −  = − sin 100πt +  6 6 3 3   15  3    π π 1   ⇒ tan 100πt +  = − 3 ⇒ cos 100πt +  = 6 6 2   π 1 100  Từ biểu thức u d : u d = 2U d 2 cos 100πt +  = 2U R 2. = 100 V ⇒ U R = (V) 6 2 2  2

2 R

Mặt khác U = U + ( U L − U C )

⇒U=

2

U  2 UR = U + R  = 3  3 2 R

2 100 200 200 3 . = ⇒ U0 = U 2 = = 115 V 3 3 2 6

Câu 23:Đáp án C Câu 24:Đáp án A Tần số riêng của mạch có giá trị: f =

Câu 25:Đáp án B Câu 26:Đáp án B

1 2π LC

=

1 −3

2π 10 .0,1.10

−6

= 1,6.104 Hz


Câu 27: Đáp án B Câu 28:Đáp án Câu 29:Đáp án B Câu 30:Đáp án A Câu 31:Đáp án C Giới hạn quang điện của kim loại: λ 0 =

hc 1, 242 = = 0,3548 µm A 3,5

Điều kiện xảy ra quang điện: λ ≤ λ 0 ⇒ λ ≤ 0,3548 µm Câu 32:Đáp án B Bán kính quỹ đạo N ( n = 4 ) : r4 = 42.r0 = 16r0 Bán kính quỹ đạo L ( n = 2 ) : r2 = 22.r0 = 4r0 Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt ∆r = r4 − r2 = 16r0 − 4r0 = 12r0

Câu 33:Đáp án C Phương trình phản ứng:

210 84

206 Po ⇒ AZ X +82 Pb

210 = A + 206 A = 4 4 Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:  ⇒ ⇒ 2 He 84 = Z + 82 Z = 2

Câu 34:Đáp án B Câu 35:Đáp án C ∆m.c 2 ( Z.m p + ( A − Z ) .m n − m ) .c Năng lượng liên kết: ε = = A A

Câu 36:Đáp án A Số phản ứng xảy ra để tạo được 1 gam khi Heli: N pu = N He =

m 1 .N A = .6, 02.1023 = 1,505.10 23 A 4

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam khi Heli:

E = N pu .∆E = 1,505.1023.17, 6 = 2, 6488.1024 MeV = 2, 6488.1024. (1, 6.10−13 ) = 4, 24.1011 ( J )

2


Câu 37:Đáp án D Vị trí của ảnh:

d.f 1 1 1 = + ⇒ d' = f d d' d−f

Thay số vào ta được: d ' =

10.20 = −20 cm 10 − 20

Khoảng cách giữa vật và ảnh: L = d + d ' = 10 − 20 = 10 cm

Câu 38:Đáp án A Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều: U E = ⇒ U = E.d d

Câu 39:Đáp án B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không đổi nên:

I=

q1 q 2 q 2 = ⇒ q 2 = t 2 . 1 = 50. = 10 C t1 t 2 t1 10

Câu 40: Đáp án D ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 06 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc trên trục Ox có phương trình x = 3cos(20t + π/12)cm, t tính bằng giây. Pha ban đầu của dao động là A. 3 cm. B. 20 rad/s. C. 20t + π/12(rad) . D. π/12(rad). Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Cơ năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây: 1 1 1 1 A. W = kA . B. W = kA2 . C. W = k 2 A . D. W = k 2 A2 2 2 2 2 Câu 3: Dao động cơ có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là A. dao động cưỡng bức B. dao động tắt dần C. sự cộng hưởng cơ D. dao động duy trì. Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha có biên độ lần lượt A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng A. |A1 – A2|.

B. |A2 – A1|.

C. A1 + A2.

D. 0 +

Câu 5: Một con lắc đơn có dây treo dài 100cm, vật nặng có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc α0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10m/s2. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng toàn phần của con lắc là:


A.0,1 J. B.0,01 J. C.0,05 J. D.0,5 J. Câu 6: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,2(s), tần số dao động của con lắc là A. 5Hz. B. 0,2Hz. C. 2Hz. D. 10Hz. Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có li độ lần lượt là x1 và x2. Li độ của hai thành phần thỏa mãn

x12 x2 + 2 = 1 , x1 và x2 có đơn vị cm thì biên độ của dao 56, 25 100

động tổng hợp gần nhất với giá trị A. 8cm. B. 15cm. C. 14cm. D. 12cm. Câu 8:Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát) có độ cứng k = 200(N/m), góc nghiêng so với phương nằm ngang một góc 300. Khi vật đến vị trí cao nhất thì vật cách mặt đất 6(cm), khi vật ở vị trí thấp nhất thì vật cách mặt đất 2(cm). Động năng của vật khi cách mặt đất 4(cm) là: A. 0,04(J). B. 0,08(J). C. 0,16(J). D. 0,32(J). Câu 9: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với vận tốc truyền sóng là v, tần số dao động của sóng là f thì bước sóng là A. λ = v/f. B. λ = f/v. C. λ = vf. D. λ = 2f/v. Câu 10: Một sóng âm có tần số dao động nhỏ hơn 16Hz thì sóng này được gọi là A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm thanh. D. họa âm. Câu 11:Trong các đại lượng sau đây của sóng âm, đại lượng nào không đổi khi một sóng âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác?

A. Tốc độ truyền sóng.

B. Biên độ của sóng. C. Tần số sóng.

D. Bước sóng.

Câu 12: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng cạnh nhau là 20 cm thì bước sóng là A. 80 cm. B. 5 cm. C. 160 cm. D. 40 cm. Câu 13: Một sóng cơ có tần số 20 Hz, lan truyền với tốc độ 10 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là A. 0,50 m. B. 1,00 m. C. 0,20 m. D. 0,25 m. Câu 14: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng giống nhau đặt tại A và B dao động tạo ra hiện tượng giao thoa sóng với bước sóng λ. Biết trên AB có 6 điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn. Gọi O là trung điểm của AB, trên đường trung trực của AB điểm dao động cùng pha với O gần O nhất và cách O một đoạn gần nhất với giá trị B. 2,6λ C. 3,1λ. D. 2,5λ. A. 2,8λ. Câu 15: Trong dòng điện xoay chiêu, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức I I A. I = 2I 0 . B. I = 0 . C. I = I 0 2 . D. I = 0 . 2 2 Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là:

1 1 C. D. ω L ωL ωL Câu 17: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp N1 vòng dây, cuộn thứ cấp N2 vòng dây. Nếu máy này là máy tăng áp thì A. ωL

B.


A. N1 ≥ N2.

B. N1 ≤ N2.

C. N1> N2.

D. N1< N2.

Câu 18: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được mắc vào điện áp u = U 2cosωt ( V ) với U không đổi. Cuờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại khi A. ω2 LC = 1 . B. ω2 = LC . C. ω = LC . D. ωLC = 1 . Câu 19:Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của điện áp xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp xoay chiều D. giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều. C. giá trị cực đại của điện áp xoay chiều. Câu 20: Dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm điện trở 30 Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp có i = 4cos (100πt )( A ) biểu thức .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 120 W.

B. 60 2 W

C. 240 W.

D. 480 W.

u = 240cos (100πt )( V ) Câu 21: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 40 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện C mắc nối tiếp. Trong mạch đang có cộng hưởng điện. Cường độ hiệu dụng của dòng điện mạch là A. 3 2 A B. 6 A C. 3 A D. 6 2 A Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh f = f1 thì công suất của mạch là 120 W. Điều chỉnh tần số f2 = 2f1 thì công suất của mạch cực đại là 240 W. Điều chỉnh tần số f3 = 3f1 thì công suất của mạch gần nhất giá trị nào sau đây? A. 150 W.

B. 180 W.

C. 120 W.

D. 60 W.

Câu 23:Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở bây giờ là U3. Số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng A.

nU1 U3 − U 2

B.

U3 − U 2 nU1

C.

U3 + U2 nU1

D.

nU1 U3 + U2

Câu 24: Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó UL(V) Z giá trị độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt 70 vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cosωt. Hình vẽ 60 bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng 50 UL giữa hai đầu cuộn cảm và tổng trở Z(Ω) của đoạn mạch 40 theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0gần nhất với 0 25 50 75 100 giá trị nào sau đây? A. 70 V. B. 50 V. C. 85 V. D. 65 V. Câu 25: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch tách sóng. D. Anten. Câu 26: Sóng vô tuyến dùng để liên lạc từ vệ tinh và mặt đất thuộc vùng A. sóng dài. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng cực ngắn.

L(mH)


Câu 27: Một mạch dao động LC có ω = 2.107rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12 C. Cường độ dòng điện cực đại bằng A. 8.10-5(A). B. 2.10-5(A). C. 5.10-5(A). D.5.10-6(A). Câu 28: Tia hồng ngoại không có tính chất nào dưới đây? A. Gây ra một số phản ứng hóa học. B. Có thể biến điệu. C. Ion hóa không khí. D. Có tác dụng nhiệt. Câu 29: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường chùm sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng Câu 30: Quang phổ của một nguồn sáng phát ra chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. Nguồn sáng đó không thể là A. chất khí ở áp suất thấp. B. chất khí ở áp suất cao. C. chất rắn. D. chất lỏng. Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,6 µm. Vân sáng thứ ba cách vân sáng trung tâm một khoảng A. 6 mm. B. 4,2 mm. C. 4,8 mm. D. 3,6 mm. Câu 32: Theo thuyết lượng tử, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là A. prôtôn. B. nuclôn. C. phôtôn. D. êlectron. Câu 33: Theo mẫu nguyên tử Bo bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hyđrô là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 7r0. B. 9r0. C. 12r0. D. 16r0. Câu 34: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này gần nhất với giá trị là A. 0,6 µm B. 0,4 µm C. 0,3 µm D. 0,2 µm Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân sau : 11 H + A.

2 1

D

9 4

Be → 42 He + X , Trong đó X là hạt nhân

B. 31T

C. 23 He

D. 24 He

Câu 36: Hai hạt nhân là đồng vị nếu chúng A. có cùng số khối nhưng khác số nơtrôn. B. có cùng số nơtrôn nhưng khác số khối. C. có cùng số prôtôn nhưng khác số khối. D. có cùng số khối nhưng khác số prôtôn. Câu 37: Cho khối lượng của proton và electron lần lượt mp =1,0073u; mn =1,0087u. Hạt nhân của nguyên tử 42He có khối lượng m = 4,0015u thì độ hụt khối nguyên tử bằng: A. 0,0305u. B. 0,305u. C. 1,9855u. D. 0,19855u. Câu 38: Một điện tích điểm Q = +4.10−8 C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là A. 9.105 V / m . B. 18.105 V / m . C. 90 V/m. D. 180 V/m. Câu 39: Đơn vị của từ thông là A. V(vôn). B. N.m. C. Wb. D. Ωm. Câu 40: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -30cm cho ảnh A’B’ cách vật 15cm. Vị trí vật cách thấu kính là: A. 20cm

B. 15cm

C. 10cm HẾT.

D. 30cm


1D 11C 21A 31D

2B 12A 22B 32C

3B 13D 23A 33A

ĐÁP ÁN 5C 15D 25C 35D

4C 14A 24C 34C

6A 16D 26D 36C

7D 17D 27A 37A

8C 18A 28C 38A

9A 19D 29B 39C

10B 20A 30A 40D

GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: Áp dụng W = 0,5mglt = 0,05J => C Câu 6: Áp dụng f = 1/T = 5Hz => A. Câu 7: Từ biểu thức => hai thành phần vuông pha =>

,]

+

e]

,

= 1 => A1 = 7,5cm; A2 = 10cm

e

A = 0 + = 12,5cm. => D. Câu 8: Ta có sin300 = Smax/hmax = Smax/6 => Smax = 12cm Tương tự => Smin = 4cm => 2A = Smax – Smin = 8cm => A = 4cm Khi vật ở h = 4cm => ở VTCB => Wđ = W = 0,5kA2= 0,16J => C Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: C Câu 12: Khoảng cách N-B = λ/4 = 20cm => λ = 80cm => A Câu 13: Ta có λ = v/f = 0,5m; k/c giữa 2 điểm ngược pha là λ/2 = 0,25m =>D Câu 14: Những điểm dao động có biên độ cực đại và cùng pha với nguồn sẽ cách nguồn một số nguyên lần bước sóng => AB = 7λ => O ngược pha với nguồn => OA = 3,5λ, => AM = 4,5λ => MO =

√ u − v = 2,828λ => A. Câu 15: D Câu 16: D Câu 17: D Câu 18: A Câu 19: D Câu 20: P = Rg = 120W = >A

Câu 21: I = U/R = 3 2 A => A.

Câu 22: Ta có

w w]

=

; %3]

= 2(1); Khi f = f2 => cộng hưởng => ZL = ZC = Z0 => |ZLC1 | = 1,5Z0

Thay vào (1) => R = 1,5Z0 (2) Ta có: Câu 23: Ta có => A

w

=

wB x x]

; %3B

=

]

(3) Trong đó f3 = 3f1 => | ZLC3| = " => thay vào (3) => P3 = 183,3W => B

=> N2 =

]

N1 (1);

x ;f x]

=

B ]

A

=> N2 =

B ]

N1 – n (2). Từ (1) vá (2) => N1 =

f ]

B 2


Câu 24: Từ đồ thị ta thấy đường lõm xuống là đồ thị Z(L) => L1 = 20mH và L3 = 60mH thì Z1 = Z3 = 60Ω => ZC = 2ZL1(1) Ta có đường lồi thì UL(L) => L2 = 40mH và L4 = 120mH thì UL2 = UL4 = 60(v), từ (1) => ZL2 = 2ZL1 = ZC => cộng hưởng UL2 = UC2 = 60(v) khi L4 thì I giảm 3 lần => UC4 = 20(v), UL4 = 60(v) => UR = 0,75U => U = 60,5(v) => U0 = 85(v) => C Câu 25: C. Câu 26: D Câu 27: I0 = q0ω => A. Câu 28: C Câu 29: C Câu 30: A Câu 31: x3 = 3i => D Câu 32: C Câu 33: A Câu 34: Áp dụng A = hc/λ0 => C Câu 35: D Câu 36: C Câu 37: A Câu 38: A Câu 39: C Câu 40: D

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 07 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động

B. Pha ban đầu

C. Li độ

D. Biên độ.

C. dao động duy trì

D. dao động cưỡng

Câu 2: Giảm xóc của ôtô là áp dụng của A. dao động tắt dần

B. dao động tự do.

bức.

Câu 3: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng coi chiều dài của con lắc không đổi thì tần số dao động sẽ

A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. B. tăng vì gia tốc trọng trường tăng theo độ cao. C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. D. không đổi vì tần dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.


Câu 4: Khi gắn quả cầu m1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 1,2s, còn khi gắn quả m2 vào lò xo trên thì chu kì là T2 = 1,6s. Gắn đồng thời quả m1, m2 vào lò xo trên thì chu kì của nó bằng

A. 0,4 s.

B. 2,1 s.

C. 2 s.

D. 2,8 s.

Câu 5: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = 10 cos(20t +

π 3

)cm . Chu kì dao động của

vật là:

A. 20s .

B. 10 s

C.

π 20

s D.

π 10

s

Câu 6:Dao động điều hoà của một vật có vận tốc cực đại là vmax = 8π cm/s và gia tốc cực đại amax = 16π2 cm/s2 thì biên độ của daođộng là:

A. 3 cm.

B. 4 cm.

C. 5 cm.

D. 8 cm.

Câu 7: Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào A. tốc độ truyền âm

B. biên độ âm

C. tần số âm

D. năng lượng âm.

Câu 8: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

A. độlệchpha

B. chukỳ

C. bướcsóng

D. tốc độ truyền sóng.

Câu 9:Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động

A.cùng pha.

B. ngược pha. C. lệch pha π/2.

D. lệch pha π/4.

Câu 10:Một nguồn O dao động với tần số f = 25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 25 cm/s.

B. 50 cm/s.

C. 1,50 m/s.

D. 2,5 m/s.

Câu 11:Trong hệ SI, điện năng tiêu thụ của dòng điện xoay chiều được tính bằng đơn vị A. jun(J).

B. oát ( W ).

C. niuton (N).

D. ampe (A). B

Câu 12: Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì dòng điện A. sớm pha hơn điện áp.

B. trễ pha hơn điện áp.

C. cùng pha với điện áp.

D. ngược pha với điện áp.

Câu 13: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải đi xa?

A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải

B. Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ.

C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn

D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.

Câu 14: Trong máy biến áp lý tưởng, có các hệ thức sau:


A.

U1 N 2 = U 2 N1

B.

U1 N1 = U2 N2

C.

U1 = U2

N1 N2

U1 = U2

D.

N2 . N1

Câu 15: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử mắc nối tiếp trễ pha π/4 so với dòng điện trong mạch. Hai phần tử đó là:

A. R và L

B. R và C.

Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L =

C. L và C .

1

π

D. R1 và R2.

H một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ dòng

điện hiệu dụng qua cuộn cảm là : A. 2,2A.

B. 2,0A.

C. 1,6A.

D. 1,1A.

Câu 17: Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω có biểu thức là π i=2 2cos(100πt+ )(A) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là 6 π A. u=220 2cos(100πt+ ) (V) . 6

π B. u=220cos(100πt+ ) (V) . 6

π C. u=220 2cos(100πt − ) (V) . 3

π D. u=220cos(100πt − ) (V) . 3

Câu 18: Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến điện không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch chọn sóng.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.

Câu 19 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm tụ điện có điện dung

10−10

π

A. 4.10-6s

10−2

π

H mắc nối tiếp với

F . Chu kì dao động điện từ riêng của mạch bằng

B. 5.10-6s

C. 2.10-6s

D. 3.10-6s

Câu 21:Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là

A. giao thoa ánh sáng.

B.tán sắc ánh sáng.

C. khúc xạ ánh sáng.

D. nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 22:Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.


B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 23: Một sóng âm và một sóng ánh sáng khi truyền từ nước ra ngoài không khí thì A. bước sóng của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. bước sóng của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm. D. bước sóng của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng. Câu 24: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là

A. 0,5625 µ m.

B. 0,6000 µ m.

C. 0,7778 µ m.

D. 0,8125 µ m.

Câu 25: Có thể xảy ra hiện tượng quang điện trong ở A. chất hữu cơ

B. chất vô cơ

C. chất bán dẫn.

D. kim loại.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng về phôtôn ánh sáng? A. Phôtôn ánh sáng không có động lượng nhưng có năng lượng xác định B. Năng lượng của phôtôn phụ thuộc vào tần số và khối lượng hạt ánh sáng. C. Năng lượng phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ nó đến nguồn sáng. D. Khi bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phôtôn càng nhỏ. Câu 27: Cho hằng số Planck là h = 6.625.10-34J.s, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng λ = 0,41 µm là

A. 4,85.10-19J. Câu 28: Hạt nhân

B. 9,7.10-19J. 60 27

C. 4,85.10-19 kJ.

D. 9,7.10-19 kJ.

CO có cấu tạo gồm

A. 33 prôton và 27 nơtron

B. 27 prôton và 60 nơtron

C. 27 prôton và 33 nơtron

D. 33 prôton và 27 nơtron

Câu 29: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là A. lực tĩnh điện.

B. lực hấp dẫn.

C. lực điện từ. D. lực lương tác mạnh.

Câu 30: Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại là

A. 7.968g.

B. 7,933g.

C. 8,654g.

D.9,735g.

Câu 31: Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ.

B. diện tích đang xét.


C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ.

D. nhiệt độ môi trường.

Câu 32: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

B. 36 cm.

A. 12 cm.

D. 18 cm.

C. 4 cm.

Câu 33:Hai điện tích điểm q1 = +3 µC và q2 = -3µC, đặt trong môi trường ε = 4 cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 22,5 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 22,5 (N).

Câu 34:Hai chất điểm cùng xuất phát từ một vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và dao động điều hòa với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và T2 = 1,5T1 . Tỉ số độ lớn vận tốc giữa hai vật khi gặp nhau là

A. 3

B.

2 3

C.

3 2

D.

3 2

Câu 35 : Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là

A.20πcm/s.

B.50πcm/s

C.25πcm/s

D.100πcm/s

Câu 36 : Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hoà cùng pha cùng tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB khoảng bằng

B. 26,1 mm

A. 27,75 mm

C. 19,76 mm

D. 32,4 mm

Câu 37 : Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1 = 70 Hz và f2 = 84 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không

đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 11,2 m/s.

B. 22,4 m/s.

C. 26,9 m/s.

D. 18,7 m/s.

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cosl00πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng

A. 50 3 V.

B. 50 2 V.

C. 50 V.

D. 100 V.


Câu 39 : Đặt điện áp xoay chiều u vào hai bản tụ điện có dung kháng là ZC = 50 Ω . Cường độ dòng điện qua tụ điện được mô tả như hình vẽ. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 35 Ω thì cường thì cường độ dòng

điện qua cuộn cảm thuần sẽ có biểu thưc là

(

)

A. i = 2cos 50πt + 2π A .

3

3

(

B.

)

i = 2cos 50πt − 5π A . 3 6

(

)

(

C. i = 2 2cos 50πt + 2π A .

3

3

)

D. i = 2 2cos 50πt − 5π A .

3

6

Câu 40 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp

để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là A. 600 vòng

B. 300 vòng

C. 900 vòng

D. 1200 vòng

………………………………. Hết……………………………… BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câ u6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

D

A

A

C

D

B

C

C

A

D

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câ u 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

A

C

D

B

B

A

A

B

B

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câ u 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

B

A

B

A

C

D

A

C

D

D

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câ u 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

D

D

C

D

B

A

B

A

A

B


ĐÁP ÁN CHI TIẾT CÁC CÂU VẬN DỤNG CA0 Câu 34:Hai chất điểm cùng xuất phát từ một vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và dao động điều hòa với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và T2 = 1,5T1 . Tỉ số độ lớn vận tốc giữa hai vật khi gặp nhau là

A. 3

B.

2 3

C.

3 2

D.

3 2

HD GIẢI : dựa vào công thức độc lập thời gian v = ω A 2 − x 2 ⇒

2 2 v1 ω1 A − x1 v ω 3 = khi hai vật gặp nhau x1 = x 2 ⇒ 1 = 1 = v2 ω A2 − x 2 v 2 ω2 2 2 2

Câu 35 : Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là

A.20πcm/s.B.50πcm/s C.25πcm/sD.100πcm/s

HD GIẢI :Phương trình li độ của hai chất điểm  v1 = 40π (10πt + π ) cm.s −1  π   x1 = 4cos 10πt −  cm  2 ⇒   π  −1  x = 3cos (10πt + π ) cm  v 2 = 30π 10πt +  cm.s 2   2 

Ta có : v1 + v1 =

( 40π )2 + ( 30π )2 cos ( ωt + ϕ ) ⇒ ( v1 + v1 )max = ( 40π )2 + ( 30π )2

= 50π cm/s

Câu 36 : Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hoà cùng pha cùng tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB , điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB khoảng bằng

A. 27,75 mm

B. 26,1 mm

C. 19,76 mm

D. 32,4 mm


HD GIẢI : Bước sóng của sóng λ =

v = 3 cm f

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB −

AB AB ≤k≤ ⇔ −6, 6 ≤ k ≤ 6, 6 λ λ

Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại và gần trung trực của AB nhất có phải nằm trên các hypebol cực đại ứng với k = 1 hoặc k = −1 . Tuy nhiên trong trường hợp này ta thấy rằng điểm này phải nằm trên

hypebol k = 1 d1 − d 2 = 3cm ⇒ d 2 = 17 cm

d 22 = h 2 + x 2 Từ hình vẽ ta có  2 2 2 d1 = h + ( 20 − x ) 2

⇒ d12 − d 22 = ( 20 − x ) − x 2 ⇒ x = 7, 225cm

Vậy khoảng cách này sẽ là d = 10 − x = 25, 75mm

Câu 37 : Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1 = 70 Hz và f2 = 84 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 11,2 m/s.

B. 22,4 m/s.

C. 26,9 m/s.

D. 18,7 m/s.

HD GIẢI : Điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định: l = n →l = n

λ 2

(với n là số bó sóng).

v → nv = 2lf= 2.0,8f = 1,6f. 2f

Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây thì số bó sóng hơn kém nhau là 1: n2 – n1 = 1 n1 v = 1,6f1 ; n2v = 1,6f2

(n2 – n1)v = 1,6(f2 – f1)

→ v = 1,6(f2 – f1) → v = 1,6.14 = 22,4 m/s.

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cosl00πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng

A. 50 3 V.

B. 50 2 V.

HD GIẢI : Với u và I vuông pha ta luôn có 2

 i  u = U 0 1 −   = 50 3V  I0 

C. 50 V.

D. 100 V.


Câu 39 : Đặt điện áp xoay chiều u vào hai bản tụ điện có dung kháng là ZC = 50 Ω . Cường độ dòng điện qua tụ điện được mô tả như hình vẽ Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng

ZL = 35 Ω thì cường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần sẽ có biểu thưc là

(

)

(

A. i = 2cos 50πt + 2π A .

3

(

3

)

3

3

(

C. i = 2 2cos 50πt + 2π A .

3

)

B. i = 2cos 50πt − 5π A .

6

)

D. i = 2 2cos 50πt − 5π A .

3

6

HD GIẢI : + Khi chỉ có cuộn tụ điện

T T 2π 50π rad/s + = 50ms ⇒ T = 120ms ⇒ ω = = 4 6 T 3 . U0C = I0ZC = 70V. cosϕi =

0, 7 π π 5π ⇒ ϕi = − ; ϕ u = ϕi − = − 1, 4 3 2 6 .

(

3

(

3

)

Biểu thức điện áp: u = 70cos 50πt − 5π V

6

+ Khi chỉ có cuộn cảm I0 =

U0 = 2A ZL .

ϕu − ϕi =

π 4π ⇒ ϕi = 2 3 .

)

(

)

Biểu thức dòng điện: i = 2cos 50πt − 4π A = 2cos 50πt + 2π A

3

3

3

Câu 40 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay

đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là A. 600 vòng

B. 300 vòng

C. 900 vòng

HD GIẢI : Khi chưa quấn thêm vào cuộn thứ cấp : Khi quấn them vào cuộn thứ cấp 90 vòng dây :

U1 N1 = U2 N2

U1 N1 = 1,3U 2 N 2 + 90

D. 1200 vòng


Từ hai phương trình trên ta thu được

1 1,3 = ⇒ N 2 = 300 vòng 1,3N 2 N 2 + 90

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 08 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...........................................................................

Câu 1: Hạt mang điện tương tác với nhau thông qua: A. Từ trường;

B. Điện trường;

C. Trường hấp dẫn;

D. trường trọng lực.

Câu 2: Cho mạch dao ðộng ðiện từ tự do lý týởng LC có L= 2mH và C= 0,8 µF . Tích ðiện cho tụ ở hiệu ðiện thế cực ðại là 5 V rồi cho mạch dao ðộng. Hỏi khi hiệu ðiện thế giữa hai bản là 4,8 V thì dòng ðiện có ðộ lớn là: A.28 mA B. 14 mA C. 56mA D. 7mA. π Câu 3: Một vật có m = 0,1 kg dao động với phương trình x = 5cos(4πt - ) (cm). Lực hồi phục vào lúc 3 t =1 s có độ lớn bằng

A. 4 N.

B.0,4 N.

C.0,8N.

D.8N.

Câu 4: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 15 (cm).

B. f = 30 (cm).

C. f = -15 (cm).

D. f = -30 (cm).

Câu 5: Cho hệ ba điện tích q1 , q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4 q3. Lực tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu như vậy ,điện tích q2 A. cách q1 20cm, cách q3 80cm;

B. cách q1 20cm, cách q3 40cm

C. cách q1 40cm, cách q3 20cm;

D. cách q1 80cm, cách q3 20cm

Câu 6 : Cho mạch điện như hình vẽ.Đèn (6V- 3W) , ξ= 12V và r = 1Ω. Tìm giá trị R để đèn sáng bình thường r ξ A

B

× R


A.1,1Ω B.1 Ω C.2,5 Ω D.2,1 Ω

Câu 7: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công 13, 6 thức En = − 2 eV , n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm n cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là A. 36,72

B. 79,5

C. 13,5

D. 42,67

Câu 8: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = 0. Kết luận đúng là A. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s. B. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,8 rad/s. C. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s. D. Dao động của vật là dao động điều hòa với tần số góc ω = 2 2 rad/s.

Câu 9:Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện C có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL với ZL = 3ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ.Điệp áp cực đại giữa hai điểm M và N gần giá trị nào nhất dưới đây ?

A. 110 V.

B. 115 V.

C. 100 V.

D. 120 V.

2

u(10 V)

A

X

C

2 1

N

M

B L uAN

0 -0,5

-2

t (10 s) uMB 1 2

11 12


Câu 10: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng với bước song 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn là: A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 11: Một ống dây dài có dòng điện I=10A, số vòng dây quấn trên mỗi m chiều dài ống dây là 10 vòng, ống dây đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại mỗi điểm bên trong ống dây là A. 12,56.10-7T

B. 4.10-3T

C. 4.10-5T

D. 12,56.10-5T

Câu 12.Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,76µm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 µm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 3

B. 8.

C. 7.

D. 4.

Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Kí hiệu UR, UL, UCtương ứng là điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C.Nếu UR= 0,5UL= UC thì dòng điện qua đoạnmạch A.trễ pha π/2 so với điện áp hai đầuđoạnmạch B.trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạnmạch. C.trễ pha π/3 so với điện áp hai đầuđoạnmạch D. sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạnmạch. Câu 14: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0 Wb.

B. 24 Wb.

C. 480 Wb.

D. 0,048 Wb.

Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC có chu kì dao động riêng là T. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện bằng không. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điện tích của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại? A. T/12.

B. T/4.

C. T/6.

D. T/3 .

Câu 16: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A.điệnáp B.chukỳ C.tầnsố D.côngsuất.


Câu 17. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 (Js) ; tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 (m/ s) . Công thoát của một kim loại dùng làm catot là A = 6.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là :

A. 0,331 µm

B. 0,662 µm

C. 3,31 µm

D. 1,26 µm

Câu 18. Cho mạch điện AB như hình Đ1.4. Dòng điện có tần số f = 50 (Hz), cường độ hiệu dụng I = 2A, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan mạch AB là UAB = 50 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là UAM = 30 5 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB là UNB = 40 V. Điện trở R có giá trị là: A. 15 2Ω . C.

B. 15Ω.

30 Ω. 2

D. 30Ω.

Câu 19: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 490.

B. i > 420.

C. i > 490.

D. i > 430.

Câu 20: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U0cos(ωt + π ) và i = I0cos(ωt + α). I0 và α có giá trị nào sau đây: 4 A. I 0 =

U0 3π ;α = 4 Cω

B. I 0 = U0Cω; α = −

π 2

C. I 0 = U0Cω; α =

3π 4

D. I 0 =

U0 π ;α = − . 2 Cω

Câu 21: .Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(2π ft )(V) (trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20W; khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 32W. Khi tần số bằng 60Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. 48W

B. 44W

C. 36W

D. 64W

Câu 22: Một con lắc gồm vật khối lượng m = 0,15 kg và lò xo lí tưởng có độ dài tự nhiên l0 = 20 cm. Con lắc lồng vào một trục thẳng đứng, đầu dưới của lò xo được gắn vào mặt phẳng ngang. Khi cân bằng lò xo dài 17 cm, lấy g = 9,8 m/s2. Chọn trục tọa độ có chiều dương hướng xuống thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng và thả nhẹ cho dao động, chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là m π A. x = 3 cos (18 t + π) (cm). B. x = 3 cos (18 t - ) (cm). α 2


π

C. x = 17 cos (20 t -

2

) (cm).

D. x = 17 cos (18 t) (cm).

Câu 23: Sự phát quang ứng với sự phát sáng của A. dây tóc bóng đèn nóng sáng.

B. bóng đèn ống.

C. tia lửa điện.

D. hồ quang điện

Câu 24:So với hạt nhân

29 14

Si , hạt nhân

40 20

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.

Ca có nhiều hơn

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

Câu 25: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ: A. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên.

B. Tương tác giữa hai nam châm.

C. Tương tác giữa nam châm với dòng điện.

D. Tương tác giữa hai dòng điện.

Câu 26. Trong thí nghiệm khe Young về ánh sáng, người ta quan sát trên màn khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 2mm, trường giao thoa rộng 8mm. Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trong trường giao thoa là A. 41

B. 43

Câu 27: Hạt nhân

24 11 Na

C. 81

D. 83

phân rã β– và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị

A. A = 24 ; Z =10

B. A = 23 ; Z = 12

C. A = 24 ; Z =12

D. A = 24 ; Z = 11

Câu 28.Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là 10kV. Khi tới đối anôt electron có vận tốc: A. 5,93. 107 m/s.

B. 4,15. 107 m/s.

C. 5,51. 107 m/s.

D. 3,35. 107 m/s.

Câu 29:Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. Năng lượng liên kết

B. Độ hụt khối

C. Năng lượng liên kết riêng.

D. Khối lượng liên kết riêng

Câu 30: Xét phản ứng:

232 90

Th →

208 82

Pb + x 42 He + y −01 β– . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T.

Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt α và số hạt β là: A.

2 . 3

B. 3

C.

3 . 2

D.

1 3


Câu 31:Một lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 300 như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Nâng vật m tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ không ma sát cho vật dao động điều hòa có chu kỳ T = 0,4 s. Độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng và biên độ dao động lần lượt là A. 2,5 cm và 4 cm.

B. 2 cm và 2 cm.

C. 1,25 cm và 2 cm. D. 4 cm và 4 cm.

Câu 32: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là

điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18.

B. 16.

C. 32.

D. 17.

Câu 33 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc – 2 cm/s2 thì m một quả cầu có khối lượng m2 = 1 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên 2 tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm 3 3 cm/s. Tính biên độ của m1 sau va chạm A.2cm

B.8cm

C16cm.

D.4cm

Câu 34. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cos ω t với ωthay đổi được. Điều chỉnh để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là:

A.

3 19

B.

2 29

C.

5

D.

29

5 31

Câu 35: Một sóng ngang truyền dọc theo trụcOxcó phương trìnhu= 2cos( 4πt-6πx) (t tính bằng s, x tính bằng m ). Khi gặp vật cản cố định, song phản xạcó tần sốbằng

A. 3 Hz.

B. 2 Hz.

C. 4ð Hz.

D. 6πHz.

Câu 36: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là A. 1cm

B. -1cm

C. 0

D. 2cm

Câu 37: Năng lượng daođộng của một hệdaođộngđiều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng nửa tần số dao động của vật.


B. bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất kì. C. bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động : A. cùng pha.

B. ngược pha.

C. lệch pha 90º.

D. lệch pha 120º.

Câu 39:Chọn phát biểu Sai A. Ánh sáng đơn sắc có màu không đổi trong mọi môi trường B. Ánh sáng đơn sắc có tần số không đổi C. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng không đổi D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính

Câu 40: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.

................... HẾT...................

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO

1B

2A

3B

4A

5C

6A

7D

8C

9A

10A


11D

12D

13B

14D

15A

16A

17A

18B

19C

20C

21C

22A

23B

24B

25A

26C

27C

28A

29C

30C

31B

32A

33D

34B

35B

36C

37B

38B

39D

40C

Câu 1: Điện trường là môi trường truyền tương tác điện. Chọn B Câu 2. Đáp án A. Năng lượng dao động của mạch là W = 0,5U02C = 0,5.52.0,8.10-6 = 10-5J.

Định luật bảo toàn năng lượng: W = WL + WC => 0,5.4,82.0,8.10-6 + 0,5.2.10-3.i2 = 10-5 => i = 0,028A = 28mA π Câu 3:F = -kx = -mω2A cos(ωt + ϕ) = -0,1.16π2.5.10-2cos(4π.1 - ) = - 0,4 N⇒ F = 0,4 N. ChọnB. 3

Câu 4:Đáp án A; Áp dụng công thức: k =

f f ⇔ = −3 → f = 15(cm) f −d f − 20

4 1 = 2 Câu 5: q1,q2>0=> q2 trong 2 điện tích và F21=F23 x (60 − x)2 . Chọn C x = 40 Câu 6:đáp án A ;Tính Iđm= 0,5A ; Rđ = 12 V .Tính UR = Uđ = 6V .I = 6A;IR = 5,5A => R = 1,1Ω Câu 7: Giải: Đáp án:D - Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì nó bị kích thích và làm cho phát ra 10 bức xạ, khi đó nguyên tử nhảy từ K lên quỹ đạo O ( 10 bức xạ bao gồm K đến L, K đến M, K đến L, K đến O, L đến M, L đến N, L đến O, M đến N, M đến O, N đến O), khi đó n = 5 ( tương ứng với quỹ đạo O). - Nguyên tử phát ra bước sóng ngắn nhất khi năng lượng của sóng lớn nhất ⇔ nguyên tử nhảy từ lớp K lên lớp O, ta gọi là λ . - Nguyên tử phát ra bước sóng dài nhất khi năng lượng của sóng nhỏ nhất ⇔ nguyên tử nhảy từ lớp N lên lớp O, ta gọi là λ .


hc

−13, 6 − ( −13, 6 ) 2 E − E1 λ λ - Ta có được tỉ số: 2 = 1 = 5 = 5 = 42, 67 λ1 hc E5 − E4 −13, 6  −13, 6  − 2  λ2 52  4 

Câu 8: C T 11 11 −2   ∆t AN = T − 1 = 12 T = 12 .10 Câu 9: Giải: Từ đồ thị ⇒  ⇒ T1 = T2 = T = 10 −2 s ⇒ω = 200 π (rad/s). T 1  ∆t = = .10 −2  MB 2 2

π u = 100.cos  200π t + π  (V )  U 0 AN = 100 V & ϕ AN =    AN 3 Từ đồ thị ⇒   3 ⇒ U 0 MB = 200V & ϕ MB = 0 u = 200.cos ( 200π )(V )  MB Ta có: u A N = u c + u x ; u MB = u L + u x . Bài ra : ZL = 3ZC⇔

uMB = uL + u X 3u + uMB ⇒ 3u AN + uMB = 3uC + uL + 4u X = 0 + 4u X ⇒ u X = AN  4 3u AN = 3uC + 3u X 3.100∠ * Nhập máy : Mode2 ⇒ u X =

π 3 4

+ 1.200 Shift.23 = . ⇒ (25 19∠0, 64) ⇒ U0X = U0MN = 25.

19 ≈ 110V chọn (A) .

Câu 10: A; ∆φ=2πdλ. d1=d2. Mặt khác điểm M dao động ngược pha với nguồn nên ∆φ=

2π d1

λ

=(2k+1)π hay d1=(2k+1)λ/2=(2k+1)1,6/2=(2k+1).0,8(1)

AO≤d1≤AC (2). Thay (1) vào (2) ta có :

AB 2 AB ) + OC 2 ≤(2k+1)0,8≤ ( 2 2 Nên 6≤(2k+1)0,8≤10⇒3,25≤k≤5,75⇒k=4;k=5. Vậy có 2 điểm dao dộng ngược pha với nguồn.

Câu 11: D Giải :

B = 4 π .10 −7 nI

Câu 12: D Giải: xs4 = 4

λD a

=

76 D 76 ax mà λ = (1) ; = 25a kD 25k

theo bài ra 0,38 ≤ λ ≤ 0,76 => k = 5,6,7.8 => có 4 vân sáng khác


Câu 13: B Câu 14: D

Giải: α = 0 => Φ = BS = 0,048 Wb

Câu 15: thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điện tích của tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại là thời gian điện tích đi từ vị trí 0 => Qo/2 => t =T/12 =>Đáp án A.

Câu 16: A Câu 17: Giới hạn quang điện của kim loại đó là : λ =

hc

ε

=

6, 625.10−34.3.108 = 0,33125µ m 6.10 −19

=>Đáp án A.

Câu 18.B. UNB = UL - UC = 40 U 2AB = U 2R + (U L − U C ) 2 2 ⇒ U 2R = U AB − (U L − U L ) 2 = 502 − 402 = 302

⇒ U R = 30V ⇒ R =

30 = 15Ω . 2

Câu 19: Đáp án C; điều kiện xẩy ra phản xạ toàn phần: i>igh mà sinigh=n2/n1=3/4 → igh=490 i > 490.

Câu 20: C

Câu 21:C. Gọi cảm kháng của tụ điện khi f = 20Hz là Zc ta có: U 2 .R P= 2 = 20( A)(1) R + ZC2 Khi tần số bằn 40HZ thì cảm kháng của tụ là: ZC1 =

P1 =

U 2 .R U 2 .R = = 32( A)(2) Z C2 R 2 + Z C21 2 R + 4

Từ (1) và (2) => Zc = R Thay vào (1) ta được: ZC = RP =

U 2 .R U2 = R2 + R2 2R

ZC 2


Khi tần số bằng 60Hz thì cảm kháng của tụ bằng: ZC 2 =

ZC R = 3 3

U 2 .R U 2 .R 9U 2 9 ⇒ P3 = 2 = = = P = 36W Z C2 10 R 5 R + Z C2 2 2 R + 9 Câu 22. ∆l0 = l − l0 = 3 cm ; ω =

k = m

g = ∆ l0

9,8 ≈ 18 rad/s. 0,03

Chọn t = 0 lúc x = - ∆l0 = -3 cm, v = 0 ⇒ϕ = π và A = 3 cm. Chọn A.

Câu 23: B Câu 24: B Câu 25: A Câu 26 : C Giải : i = 0,2 mm; L/i = 40 => NT = 40; Ns = 41 => N = 81 Câu 27: C Câu 28: A, Giải: ½ mv2 = e.U => v = 5,93. 107 m/s. Câu 29: C Câu 30: ĐL BT Số khối:

232 = 4x+ 208 => x = 6

ĐL BT điện tích Z: 90 = 2x-y+82 => y = 4 Tỉ số số hạt α và số hạt β là x:y = 6:4 =3:2 . Chọn C

Câu 31. ω =

2π 2π = = 5π (rad/s). 0,4 T

Vật ở VTCB : mgsinα = k∆l0⇒ gsinα = ω2∆l0⇒∆l0 =

Câu 32: A

gsinα = 0,02 m = 2 cm. Chọn B. ω2


Sóng tại M có biên độ cực đại khi d2 – d1 = kλ Ta có d1 = 15/2 + 1,5 = 9cm; d2 = 15/2 – 1,5 = 6cm Khi đó d2 – d1 = 3. Với điểm M gần O nhất chọn k = 1. Khi đó ta có: λ = 3 Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là:- S1S2 ≤ d2 – d1 ≤ S1S2 Hay -15 ≤ kλ ≤ 15 <=> -5 ≤ k ≤ 5 Vậy số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn tâm O bán kính 20cm là n = 10x2 – 2 = 18 cực đại (ở đây tạ A và B là hai cực đại do đó chỉ có 8 đường cực đại cắt đường tròn tại 2 điểm, 2 cực đại tại A và B tiếp xúc với đường tròn)

Câu 33: D Biên độ dao động ban đầu của vât: amax = ω2A0ω =

2π = 1 rad/s -> A0 = 2cm T

Vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm là v1 và v2: m1v1 + m2v2 = m2v0 (1) với v0 = - 3 3 m1v12 m v2 m v2 + 2 2 = 2 0 (2); 2 2 2 Từ (1’) và (2’) :v1 = 2

2v1 + v2 = v0 (1’) ; 2 v12 + v22 = v 02 (2’)

v0 v = - 2 3 cm/s v2 = - 0 = 3 3

Biên độ dao động của m1 sau va chạm: A2 = A02 + .

3 cm/s. v12

ω

2

= 0,022 + (0,02 3 )2 = 0,0016 (m2)

-> A = 0,04 m = 4cm.

Câu 34: Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại khi đó ta có: Z L2 = Z L .Z C −

R2 (1) 2

Do điện áp trên điện trở gấp 5 lần điện áp trên cuộn dây => R = 5ZL (2)


từ (1) và (2) ⇒ ZC = 13,5Z L => Hệ số công suất của mạch là: cos ϕ =

R 2

R + ( Z L − ZC )

2

=

5Z L 2 L

25Z + ( Z L − 13, 5Z L )

2

=

2 29

Đáp án B. Câu 35: B Câu 36.

PQ 15 = = 3,75 → hai điểm P và Q vuông pha. Chọn C λ 4

Câu 37: B 1 2

Câu 38.Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm. Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ Hai dao động do hai sóng từ A và B truyền đến M ngược pha.Chọn B

Câu 39:D Câu 40: C ; Giải:T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày .

m = m 0 .2

t T

t

− m ⇔ =2 T ⇔ m0

m 1 = 2 −3 = = 12,5% m0 8

................... HẾT...................

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 09 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Cho hằng số Plăng: h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2; điên tích electron 1,6.10-19 C; khối lượng electron 9,1.10-31 kg.

Câu 1: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện 1 chiều và một điện trở mạch ngoài R.Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. A = E.It.

B. A =

U2 R

C. A = E.I.

D. A = UI.

Câu 2: Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T).

B. Ampe (A).

C. Vêbe (Wb).

D. Vôn (V).

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ

B. cùng pha.

C. cùng tần số góc

D. cùng pha ban đầu.

Câu 4:Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ . Tần số góc dao động của con lắc được xác định theo công thức là A.

g ∆ℓ

B.

∆ℓ g

C.

1 ∆ℓ 2π g

D.

1 g . 2π ∆ℓ

Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng

B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng

D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

Câu 6: Tốc độ truyền sóng cơ (thông thường) không phụ thuộc vào A. tần số và biên độ của sóng

B. nhiệt độ của môi trường và tần số của sóng.

C. bản chất của môi trường lan truyền sóng

D. biên độ của sóng và bản chất của môi trường.

Câu 7: Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ trên sợi dây luôn ngược pha với sóng tới tại A. mọi điểm trên dây B. trung điểm sợi dây C. điểm bụng D. điểm phản xạ. Câu 8: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào? A. Sóng cơ học có tần số 10Hz

B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.

C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0µs

D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.

Câu 9:Cho Dòng điện tức thời i = 2 cos(100πt) A chạy qua một điện trở thuần 50 Ω . Công suất tiêu thụ của điện trở bằng ?

A. 800 W.

B. 200 W.

C. 100 W.

D. 400 W.

Câu 10: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây? A. P=U.I

B. P=Z.I2

C. P=Z.I2.cosφ

D. P =R.I.cosφ.

Câu 11: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường

B. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường


C. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải. Câu 12: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N 2 Kết luận nào sau đây đúng? A. N 2 < N1

B. N 2 > N1

C. N 2 = N1

D. N 2 N1 = 1

Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn cảm trong mạch dao động lên 4 lần thì tần số dao động điện từ trong mạch sẽ A. tăng4lần B. giảm2lần C. tăng2lần D. giảm 4lần. Câu 14: Chọn phát biểu sai khi nói về tính chất của sóng điện từ. A. Sóng điện từ phản xạ được trên các mặt kim loại. B. Sóng điện từ có thể giao thoa được với nhau. C. Sóng điện từ có thể tạo ra được hiện tượng sóng dừng. D. Sóng điện từ không có hiện tượng nhiễu xạ. Câu 15:Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f

D. màu tím và tần số 1,5f.

Câu 16: Tia hồng ngoại và tia X có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng A. có bản chất khác nhau và ứng dụng trong khoa học kỹ thuật khác nhau. B. bị lệch khác nhau trong từ trường đều C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều có bản chất giống nhau nhưng tính chất khác nhau. Câu 17:Khi bước sóng của chùm ánh sáng kích thích có trị số giảm dần thì các phôtôn chiếu vào bề mặt kim loại có A. tốc độ giảm dần. B. năng lượng tăng dần. C. số lượng tăng dần. D. tần số giảm dần. Câu 18: Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa A. 3 phôtôn

B. 4 phôtôn

Câu 19: Sổ hạt Nơtrôn có trong hạt nhân A. 14

C. 5 phôtôn 27 13

D. 6 phôtôn.

Al là

B. 19

Câu 20: Câu nào sau đây sai khi nói về tia β.

C. 59

D. 21


A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α C. Tia β- có bản chất là dòng electron.

B. Bị lệch trong điện trường. D. Chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng

Câu 21:Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 8.10-6 (µC).

B. q = 1,25.10-3 (C).

C. q = 8 (µC).

D. q = 12,5 (µC).

Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì 2s dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m / s 2 . Chiều dài con lắc dao động là A.0,992m

B. 0,92m

C. 0,5m

D. 1cm

Câu 23:Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động ℓà: A. 24cm

B. 30cm

C. 48cm

D. 60cm

Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz vào hai đầu tụ điện thì dòng điện chạy trong tụ có cường độ hiệu dụng là 2A. Biết điện áp hiệu dụng là 200V. Giá trị điện dung của tụ bằng A. 2.10 −5 ( F )

B. 3,183.10 −5 ( F )

C. 4,183.10 −5 ( F )

D. 3,183.10 −6 ( F )

Câu 25:Dòng điện có cường độ i = 2 2cos100πt ( A ) chạy qua điện trở thuần 100Ω . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:

A. 8485J

B. 4243J

C. 12kJ

D. 24kJ

Câu 26:Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 30 µ H và một tụ điện có điện dung C = 4,8pF . Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là: A. 22,6 m.B. 2,26 m.C. 226 m.D. 2260 m. Câu 27:Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Trên màn, vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng: A. 4,2 mm

B. 3,6mm

C. 4,8mm

D. 6mm

Câu 28: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại? A. 290nm

B. 600nm

C. 950nm

D. 550nm

Câu 29:Trong môi trường nước có chiết suất bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng 0,6 µ m . Cho biết giá trị các hằng số h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s; và e = 1,6.10−19 C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị

A. 2,76 eV.

B. 2,07 eV.

C. 1,2 eV.

D. 1,55 eV.

4 Câu 30:Cho hạt nhân α ( 2 He )có khối lượng 4,0015u. Biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u =


931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt α bằng

A. 14,2MeV/Nuclon.

B. 28,4MeV/Nuclon.

C. 7,1MeV/Nuclon.

D. 7,1eV/Nuclon.

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng lực cưỡng bức biến thiên điều hoà với biên độ F0 và tần số f = 6 Hz vào vật thì biên độ dao động của vật là A1. Giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số của ngoại lực lên 7 Hz thì biên độ dao động của vật là A2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. A1 = A2

B. A1< A2

C. A1> A2

D. 2A1 = A2.

Câu 32:Một kính lúp là thấu kính hội tụ có độ tụ +10 dp.Tính độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Cho biết OCc = 25 cm. Mắt đặt sát kính. A. 3 B. 4 C. 5 D. 2,5 Câu 33:Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một hệ trục tọa độ Ox theo phương trình lần lượt là π  x1 = 4 3 cos  2π t −  cm và x2 = 8cos ( 2π t − π ) cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật trong quá 6  trình dao động là A. 4 cm.

B. 4 3 cm.

C. 8cm.

D. 4 13 cm.

Câu 34:Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trong thời gian 31,4s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ 40 3 cm / s . Lấy π = 3,14 , phương trình dao động của chất điểm là:

 

π  (cm). 3

 

π π   (cm). D. x = 4cos  20t +  (cm). 6 3 

A. x = 4cos  20t −

C. x = 6cos  20t −

 

B. x = 6cos  20t +

π  (cm). 6

Câu 35:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số trên dây là A. 252 Hz.

B. 126Hz

C. 63Hz

D. 28Hz

Câu 36:Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều u1 = U1 2cos(ω1t + ϕ1 ) V và u2 = U 2 2cos(ω2t + ϕ2 ) V người ta


thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ.Biết rằng P2 max = x . Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất? A.112,5Ω B.106Ω C.101Ω

D.108Ω

Câu 37:Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể treo vật nhỏ có khối lượng m . Vật nhỏ đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi 40π truyền cho nó vận tốc cm / s thì nó thực hiện được 100 dao động toàn phần trong thời gian là một 3 phút . Lấy g = π2 (m / z ) , tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là 7 B. 7 . C. 2 . D. . 3

A. 3 .

Câu 38:Hai nguồn sóng cơ S1 và S2 trên mặt chất lỏng khác nhau 24 cm dao động theo phương trình u1 = u2 = 5 cos(30πt ) , lan truyền trong môi trường với tốc độ v = 75 cm/s. Xét điểm M cách S1 khoảng 18 cm và vuông góc S1S2 với tại S1. Xác định số đường cực đại đi qua S2M. A. 7.

B. 8.

C. 9.

D.10

Câu 39:Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = 100 6 cos100π t (V ) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U L max thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị U L max là

A. 200V .

B. 150V .

C. 300V .

D. 250V .

Câu 40:: Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điên nhỏ đến một khu công nghiệp (KCN) bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U thì ở KCN phải lắp một máy hạ áp với tỉ số 54/1 để đáp ứng 12/13 nhu cầu điện năng của KCN. Nếu muốn cung cấp đủ điện năng cho KCN thì điện áp truyền đi phải là 2U, khi đó cần dùng máy hạ áp với tỉ số như thế nào? Biết công suất điện nơi truyền đi không đổi, coi hệ số công suất luôn bằng 1: A. 114/1.

B. 111/1.

C. 117/1.

D. 108/1.

--------------------------------------------------------- HẾT ----------

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10


A

C

C

A

A

A

D

D

C

C

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

A

B

D

C

D

B

D

A

A

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

B

A

D

B

C

A

B

A

D

C

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

C

D

D

D

C

B

D

A

C

C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1 SỐ CÂU VẬN DỤNG 9. P = R.I2 = 50.( 2 )2 = 100 W→ Đáp án C 21. q=

F = 1,25.10 −3 C → Đáp án B E

24. Z C =

U 1 1 → = 100 → C = = 3,183.10 −5 ( F ) → Đáp án B I 2πfC 2πf .100

25. Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là: Q = RI 2 t = 100.22.30 = 12kJ . Chọn C. 26. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là λ = c.T = c.2π LC

= 3.108.2π . 30.10−6.4,8.10−12 = 22,6 m. Chọn A. 27. Có x = 3t = 3 29. λn = vT =

ε=

hc

λ

=ε =

λD a

= 3, 6( mm) → Đáp án B

cT λ = ⇒ λ = nλn n n hc 6, 625.10−34.3.108 2, 48.10−19 = = 2, 48.10−19 J = = 1,55 eV. Chọn D. −19 4 λn .n 1, 6.10 0, 6. 3

30. W = ∆m.c 2 = [ Z m + ( A – Z ) m - m ]c2 ; n X p lk

Wlkr = Wlk/A

đáp ánC

31. Theo điều kiện để có cộng hưởng khi fngoại lực=friêng thì biên độ dđ đạt cực đại.

1 2π

k = 5,03Hz nên A1>A2đáp án C m 1 1 32. Tiêu cự của kính lúp: f = = = 0,1m = 10cm. D 10 -

Mà friêng=


Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: G ∞ =

Ð OCc 25 = = = 2, 5. f f 10

→ Đáp án D

33. Ta có: d = x1 − x2 = 4 3∠

−π − 8∠ − π = 4 13∠ − 0, 2425 . 6

Do đó d max = 4 13 . Chọn D.

34. Chu kì dao động là T =

31, 4 π 2π = (s) ⇒ ω = = 20 (rad / s). 100 10 T 2

 40 3  v2 Ta có: A = x 2 + 2 = 4 +   = 4 (cm). ω 20   Phương trình dao động của vật có dạng: x = 4cos ( 20t + ϕ ) (cm).

1  cos ϕ = π 2  Tại thời điểm t = 0 ta có:  ⇒ ϕ = . Chọn D. 3  − sin ϕ = − 3  2 35. Điều kiện sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định là l = k. Với f1 = 42Hz → sb = 4 ⇒ k = 4 suy ra l = 4. Với f1 = mHz → sb = 6 ⇒ k = 6 suy ra l = 6. Lấy (1) : (2) ta được

λ v =k ,với sb = k 2 2f

v v = (1) 2.42 21

v 3v = ( 2) 2.m m

l v 3v m = : ⇔ 1 = ⇒ m = 63 ⇒ f = 63Hz. Chọn C l 21 m 63

U12 = 100W (a > 20)(1). 36. Xét P1: Khi R = 20Ω và R = a thì P1 = 20 + a Xét P2: Khi R = 145Ω và R = a thì P2 = Mặt khác P1max =

U 22 = 100W . 145 + a

U12 U 22 = 125W (2); P2 max = 2 20a 2 145a


Từ (1) và (2) suy ra

 20a = 40  a = 80 250 20a = 100 ⇒  ⇒ 20 + a  a = 5(loai)  20a = 10

Khi đó U 22 = 22500 ⇒ x =

37. Ta có: f =

22500 = 104, 45. Chọn B. 2 145.80

N 100 5 10 = = Hz ⇒ ω = 2π f = π ( rad / s ) 3 ∆t 60 3 2

v Theo hệ thức độc lập ta có: A = x +   = 5 (cm) ω  2

Độ biến dạng của lò xo khi vật nằm ở vị trí cân bằng ∆ℓ o =

g

ω2

= 0, 09m = 9cm .

Vì ∆ℓ o > A nên lực đàn hồi cực đại là Fđhmax = k ( ∆ℓ o + A) . Lực đàn hồi cực tiểu là Fđh max = k ( ∆ℓ o − A) Vậy tỉ số cần tìm:

Fđh max Fđ min

=

k ( ∆ℓ o + A ) 9 + 5 7 = = . Chọn D. k ( ∆ℓ o − A ) 9 − 3 3

38. Ta có: f = 15Hz. Bước sóng λ =

v 75 = = 5cm f 15

MS2 = MS12 + S1S12 = 30cm Tại M ta có: d 2 − d1 = MS 2 − MS1 = 14cm Tại S2 ta có: d 2 − d1 = − S1S 2 = −24cm Do 2 nguồn cùng pha nên số cực đại qua S2M là số giá trị k thỏa mãn.

− 24 < kλ < 14 ⇔ −4,8 < k < 2,8 ⇒ k = −4,−3,±2,±1,0 ⇒ có 7 giá trị của k thỏa mãn yêu cầu. Chọn A.


39. Ta có: cos β =

UR = U RC

R 2

R + Z C2

.

Áp dụng định lý hàm sin trong ∆ OAB ta có:

U R 2 + Z C2 UL U U . = = = sin (α + β ) sin γ cos β R Suy ra U L =

U R 2 + Z C2 R

sin (α + β ) ≤

Dấu bằng xảy ra ⇔ α + β =

π 2

U R 2 + Z C2 R

.

⇔ U ⊥ U RC .

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. Ta có: OA2 = AB. AH ⇒ U 2 = U L (U L − U C ) ⇔ 100 2.3 = U L2 − 200U L ⇒ U L = 300 V . Chọn C.

40. Gọi U 0 là điện áp cuộn thứ cấp. Khi tỉ số là 50/1 thì điện áp cuộn sơ cấp là 54U 0 , khi tỉ số là n/1 thì điện áp cuộn sơ cấp là nU 0 . Khi điện áp truyền đi là U hao phí là ∆ P ⇒ P − ∆ P = 12 (1). Khi điện áp truyền đi là 2U hao phí là Giải hệ (1) và (2) ta được: P =

∆P ∆P ⇒P− = 13 (2). 4 4

54U 0 40 4 P−∆P , ∆ P = ⇒ H1 = . = 0,9 = 3 3 P U

∆P P− U0 1 4 = 39 = nU 0 (4). (3). Khi đó H 2 = ⇒ = U 60 P 40 2U

Thay (3) và (4) suy ra n = 117 . Vậy tỷ số máy biến áp là 117/1. Chọn C.

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 10 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây B. giảm công suất truyền tải


C. tăng điện áp trước khi truyền tải

D. tăng chiều dài đường dây

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ ng 1,5 lần. A. tăng 2,25 lần. B. tăng C. giảm 1,5 lần. D. giảm 2,25 lần Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số: np 60n 60p A. f = B. f = np C. f = D. f = 60 p n Câu 4: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là ωL R R ωL A. . B. . C. . D. 2 2 2 R ωL R + (ω L) R + (ω L) 2 Câu 5:Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn a . Độ lớn lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là A. k(a + A) B. kA C. k.a D. k(a − A). Câu 6: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hai con lắc lò xo trên sàn nằm ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng. A. Hai con lắc đều thực hiện dao động điều hòa cùng chu kỳ. B. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động tắt dần với cùng chu kỳ với con lắc còn lại. C. Hai con lắc dao động với cùng chu kỳ và cùng pha ban đầu. D. Con lắc với đồ thị là đường (1) đang dao động cưỡng bức. Câu 7:Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyến động qua vị trí cân bằng. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật có độ lớn đạt cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu. Câu 8:Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc vA và khi truyền trong môi 1 trường B có vận tốc v B = v B . Tần số sóng trong môi trường B sẽ 2 A. lớn gấp 2 lần tần số trong môi trường B B. bằng tần số trong môi trường B C. bằng 1/2 tần số trong môi trường B D. bằng 1/4 tần số trong môi trường B Câu 9. Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng λ, tại A một bụng sóng và tại B một nút sóng. Quan sát cho thấy giữa hai điểm A và B còn có thêm một bụng khác nữa.Khoảng cách AB bằng B. 1.75 λ A. λ C. 1,25 λ D. 0,75λ. Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của sóng siêu âm? A. Dùng để thăm dò dưới biển B. Dùng để phát hiện các khuyết tật trong vật đúc. C. Dùng để chuẩn đoán bằng hình ảnh trong y học D. Dùng để làm máy bắn tốc độ xe cộ.


Câu 11: Một sóng điện từ đang lan truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm t nào đó khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Đông, thì cảm ứng từ lúc đó có độ lớn và hướng là A. 0,12T và hướng lên B. 0,12T và hướng xuống. C. 0,09T và hướng lên D. 0,09T và hướng xuống. Câu 12: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0bởi biểuthức:

L 1 L L L .I 0 B. U0 = I 0 . C. U0 = D. U 0 = .I 0 . C C π C C Câu 13: Khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2), một tia sáng đơn sắc đi ra xa pháp tuyến hơn so với tia tới. Vận tốc và bước sóng của tia sáng này trong các môi trường (1) và (2) là v1, λ1 và v2, λ 2 . Ta có A. v1> v2 và λ1 > λ 2 B. v1< v2 và λ1 > λ 2 C. v1> v2 và λ1 < λ 2 D. v1< v2 và λ1 < λ 2 . A. U0 =

Câu 14: Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2. Câu 15: Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là E thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó được xác định từ côngthức hc hE c E A. B. C. D. . E c hE hc Câu 16: Xét ba mức năng lượng EK <EL <EM của nguyên tử Hiđro. Cho biết E L- EK >EM -EL. Xét ba vạch quang phổ ứng với ba sự chuyển mức như sau: Vạch λLK ứng với sự chuyển EL EK. Vạch λML ứng với sự chuyển EM EL, Vạch λMK ứng với sự chuyển EM EK. Hãy chọn cách sắp xếp đúng. A. λLK<λML<λMK B. λLK>λML>λMK C. λMK<λLK<λML D. λMK>λLK>λML. Câu 17: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: A. Tia α và tia β B. Tia Rơnghen và tia γ. C. Tia α và tia Rơnghen D. Tia α; β; γ. A1 A2 Câu 18: Hạt nhân Z1 X và hạt nhân Z2 Y có độ hụt khối lần lượt là ∆m1 và ∆m2. Biết hạt nhân AZ11 X bền vững hơn hạt nhân

A2 Z2

Y. Hệ thức đúng là.

∆m 1 ∆m 2 ∆m 2 ∆m 1 > B. A1> A2 C. > D. ∆m1> ∆m2. A1 A2 A2 A1 → n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt Câu 19:Xét phản ứng hạt nhân: D + Li 

A.

là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:

A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV.

B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV.

C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV.

D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV.

Câu 20:Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6.10-11 m. Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống là


A. 2,1 kV.

B. 3,3 kV.

C. 21 kV.

D. 33 kV.

Câu 21: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bang F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu: A. 1,5. B. 2,25. C. 3 D. 4,5. Câu 22: Điện thoại iPhone 6 Plus 16 GB sử dụng pin Li−Ion. Trên cục pin có ghi các thông số kỹ thuật: dung lượng 2915 mAh và diện áp tối đa của một pin khi sạc đầy là 4,2V. Tính thời gian đàm thoại liên tục từ lúc pin xạc đầy đến lúc sử dụng hết pin, biết rằng công suất tiêu thụ điện toàn mạch của điện thoại iPhone 6 Plus khi đàm thoại là 6,996 W. Ạ. 3,4 giờ B. 1,75 giờ C. 12,243 giờ D. 8 giờ Câu 23: Khung dây dẫn hình tròn, bán kính R, có cường độ dòng điện chạy qua là I, gây ra cảm ứng từ tại tâm có độ lớn B. Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vêbe (Wb)? A. B/(πR2). B. I/(πR2). C. πR2/B D. πR2B. Câu 24:Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là +168 cm và +4,8 cm. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là A. 168 cm và 40. B. 100 cm và 30. C. 172,8 cm và 35. D. 163,2 cm và 35. Câu 25:Một quả cầu có khối lượng 200 g được treo vào một lo xo nhẹ có độ cứng 20 N/m. Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng 5 cm theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ cho nó dao động điều hoà trên trục Ox. Chọn gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu dao động. Phương trình dao động của con lắc là A. x = 5cos(10t) cm.

B. x = 5cos(0,32t +

C. x = 5cos(0,32t + π) cm.

D. x = 5cos(10t –

Câu 26:Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại cua chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,56 s. B. 2,99 s. C. 2,75 s. D. 2,64 s.

π 2

π 2

) cm.

) cm. x(cm)

x1 0 3,95

t(s)

x2 t1 2,5

Câu 27:Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch cứ khoảng 6 m thì có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của giảm xóc lò xo là 2 s. Tốc độ chuyển động của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 3 km/h. B. 10,8 km/h. C. 1,08 km/h. D. 30 km/h. Câu 28:Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tại nơi có gia tôc trọng trường 9,8 m/s2. Khi góc lệch của dây treo là 0,05 rad thì vận tốc vật là A. ± 0,12 m/s. B. 0,2 m/s. C. ± 0,38 m/s. D. 0,12 m/s. Câu 29:Trên một sợi dây AB dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s. số bụng sóng trên dây là: A. 9. B. 10. C. 6. D. 8.


Câu 30:Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B.1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. Câu 31:Hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 lần lượt đặt tại các đỉnh A và C của hình chữ nhật có cạnh 3m và 4m như hình vẽ. Biết pha của S1 trễ pha hơn S2 một góc π rad, vận tốc truyền sóng bằng 330 m/s và tần số sóng là 165hz . Một máy dò di chuyển theo đường ABC thì nhận được vị trí mà các sóng phát ra từ hai nguồn có độ lệch pha bằng 0 là A. điểm M trên AB cách A một đoạn 2,4 m B. điểm M trên AB cách B một đoạn 1 m C. điểm B D. Điểm M trên AB cách A một đoạn 3,5m Câu 32: Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn phá hạt nhân 94 Be đứng yên gây ra phản ứng α + 94 Be → 126 C + n. Biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV và động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng hạt n là A. 5 MeV. B. 4 MeV. C. 3 MeV. D.2 MeV Câu 33:Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20 µF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Nấu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào? A. giảm đi 5 µF. B. tăng thêm 15 µF. C. giảm đi 20 µF. D. tăng thêm 25 µF. Câu 34: Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt chất lỏng trong suốt với góc tới 53° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 1°. Chiết suất của chất lỏng đối với tia sáng màu tím gần bằng A. 1,4105. B. 1,3768. C. 1,3627. D. 1,3333 Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa lâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 2,4 mm và i2 = 1,6 mm. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí trên màn có 2 vân sáng trùng nhau là A. 9,6 mm. B. 3,2 mm. C. 1,6 mm. D. 4,8 mm. Câu 36:Một nguồn sáng có công suất 3,58 W, phát ra ánh sáng tỏa ra đều theo mọi hướng mà mỗi phôtôn có năng lượng 3,975.10−19 J. Một người quan sát đứng cách nguồn sáng 300 km. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. Tính số phôtôn lọt vào mắt người quan sát trong mỗi giây. Coi bán kính con ngươi là 2 mm. A. 70. B. 80. C. 90. D. 100 Câu 37:Một đường dây tải điện giữa hai điểm A, B cách nhau 100 km. Điện trở tổng cộng của đường dây là 120 Ω. Do dây cách điện không tốt nên tại một điểm C nào đó trên đường dây có hiện tượng rò điện. Để phát hiện vị trí điểm C người ta dùng nguồn điện có suất điện động 41 V, điện trở trong 1 Ω. Khi làm đoản mạch đầu B thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1,025 A.Khi đầu B hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A.Điểm C cách đầu A một đoạn ? A. 50 km. B. 30 km. C. 25 km D. 60 km.


Câu 38:Đăt môt điên án u = U o cos ωt (U0. ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R = 100 Ω. , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.Hình bên là 3 đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là A. 100 Ω. B. 100 2Ω. C. 200Ω. D. 150Ω.

P(100W)

3

1

L (H)

0

Câu 39 :quan sát hệ như hình vẽ bên gồm ròng rọc, dây và lò xo không khối lượng. Vật A thực hiện dao động điều hòa với biên độ 1m và chu kì π/2 s. Để B duy trì trạng thái đứng yên thì giá trị nhỏ nhất của hệ số ma sát giữa B và mặt phẳng ngang là

D

f

. Cho g = 10m/s2, giá

trị của n bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 40: Một đoạn ống có cấu trúc được mô tả như hình vẽ. Biết rằng tín hiệu âm được truyền từ một đầu và ghi nhận ở đầu bên kia. Phần ống có dạng bán nguyệt có bán kính 10cm. Tần số âm phát ra từ nguồn có giá trị biến thiên từ 1 đến 10 kHz. Tốc độ âm thanh trong không khí là 342 m/s. tần số mà tai có thể nhận được âm với cường độ cực đại có thể là A. 4500 hz B.6000Hz C. 8000 Hz

D. 7000 Hz

-----------------------------------------------HẾT-----------------------1C

2A

3B

4B

5A

6D

7D

8B

9D

10B

11D

12B

13D

14D

15A

16C

17B

18A

19C

20C

21B

22B

23D

24C

25A

26B

27B

28A

29A

30B

31A

32D

33D

34C

35D

36D

37C

38B

39A

40B

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU VẬN DUNG CAO CÂU 37 60 − x

x A

x

R

60 − x

B


E = 41 ( Ω ) ⇒ R = 40 − 2x I

Để hở đầu B: 2x + R + r = Đoản mạch đầu B: 2x +

⇒ 2x +

( 40 − 2x )(100 − 2x ) 160 − 4x

R. (120 − 2x ) R + (120 − 2x ) + r

=

E = 40 ( Ω ) I

= 40 ⇒ x = 15 ( Ω ) ⇒ AC =

x AB = 25 ( km ) 60

câu 38:

Công suất P = I2 R =

U2 R R 2 + ( ZL − ZC )

2

 U2 P = ⇒ Z L = ZC  max R   U2 R P 0 =  ( ) R 2 + ( 0 − ZC ) 2

Câu 39: lực căng cực đại ở biên T- mω2A=mg

Tmax=mg+ mω2A <-> 3mg= mg + ( 2π/T)2 n=3-> đap an A Câu 40: Độ lệc pha giưa hai song đến tai người nghe ∆φ=2π( d2-d1)/λ=2π( πr-2r)/λ=2π( πr-2r)f/v vơi d là đường kính vòng tròn Để âm nghe cực đại ∆φ=nλ

f= 3000n => đáp an B ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 11 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1:Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A.li độ có độ lớn cực đại.

B.li độ bằng không.

C.pha cực đại.

D.gia tốc có độ lớn cực đại.

Câu 2: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là: A. do trọng lực tác dụng lên vật.

B. do lực căng của dây treo.

C. do lực cản của môi trường.

D. do dây treo có khối lượng đáng kể.

Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. ∆ϕ = 2nπ (với n ∈ z).

B. ∆ϕ = (2n + 1)π (với n ∈ z)


C. ∆ϕ = (2n + 1)

π (với n ∈ z ). 2

D. ∆ϕ = (2n + 1)

π (với n ∈ z ). 4

Câu 4: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng 50g được treo vào đầu một sợi dây dài 2,0m. Lấy g= 9,8 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là A.2 s.

B.2,8 s.

C.3,5 s.

D.4,5 s.

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số lần lượt là:

π

x1 = 2 cos(5π t + ) cm ; x2 = 2 cos(5π t ) cm. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là: 2 A. 10π 2 cm/s

B.10 2 cm/s

C. 10π cm/s

D.44,4cm/s

Câu 6: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng λ được tính theo công thức A. λ = vf

B. λ = v/f.

C. λ = 2vf

D. λ = 2v/f

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn. B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng. C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí. D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.

Câu 8: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: A. hai lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu 9: Cường độ âm tại một điểm là I= 10-6W/m2, cường độ âm chuẩn là I0= 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là A.6dB

B.6B

C.12dB

D.12B

Câu 10: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A.

B. I = 2,83A.

C. I = 2A.

Câu 11: Phát biểu nào sau đây với máy phát điện xoay chiều 1 pha là đúng A.Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong các cuộn dây của phần ứng. B.Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C.Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm.

D. I = 1,41A.


D.Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng.

Câu 12: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây A. P = u.i.cosϕ.

B. P = u.i.sinϕ.

C. P = U.I.cosϕ.

D. P = U.I.sinϕ.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có thể tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.

Câu 14: Đặt vào hai đầu tụ điện C = kháng của tụ điện là A. ZC = 50Ω.

10−4 (F) một hiệu điện thế xoay chiều u = 141cos(100πt)V. Dung π

B. ZC = 0,01Ω.

Câu 15: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L =

C. ZC = 1Ω.

D. ZC = 100Ω.

1 (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50Hz. Cường độ π

dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là A. I = 2,2A. B. I = 2,0A. C. I = 1,6A. D. I = 1,1A. Câu 16: Công thức xác định chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là : A. T = 2π

L C

B. T = 2π

C L

C. T =

2π LC

D. T = 2π LC

Câu 17: Sóng có khả năng phản xạ rất tốt ở tần điện li và trên mặt đất là A.Sóng dài

B.Sóng trung

C.Sóng ngắn

D.Sóng cực ngắn

Câu 18: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng là 300m thì tần số của sóng đó là bao nhiêu? Biết c = 3.108m/s. A.106Hz

B.4,3.106Hz

C.6,5.106Hz

D.9.106Hz

Câu 19: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua lăng kính thủy tinh thì A.không bị lệch và không đổi màu.

B.chỉ đổi màu mà không bị lệch.

C.chỉ bị lệch mà không đổi màu.

D.vừa bị lệch, vừa đổi màu.

Câu 20: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng A. quang điện.

B. quang học.

C. nhiệt.

D. hóa học (làm đen phim ảnh).

Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe F1, F2 là a = 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1,2 m; người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,36 mm. Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:


A.λ = 0,6 µ m

B. λ = 600 µm

C.λ = 60 nm

D. λ = 6 nm

Câu 22: Để hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng λ tăng cường lẫn nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải A. bằng 0.

B. bằng kλ với k = 0; ±1, ±2….

 1 C. bằng  k - λ với k = 0; ±1, ±2….  2

λ  D. bằng  kλ +  với k = 0; ±1, ±2…. 4 

Câu 23: Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng A. của mọi loại phôtôn đều bằng nhau.

B.của một phôtôn là ε = hf .

C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.D.của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng.

Câu 24: Ở trạng thái dừng, nguyên tử: A. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. lượng.

B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng

C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.

Câu 25: Bán kính quỹ đạo dừng trong nguyên tử Hyđrô được tính theo công thức rn= n2r0 với r0= 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hyđrô ở trạng thái kích thích thứ hai là A. A.1,06.10-10m

Câu 26: Trong hạt nhân

B.47,7.10-11m. 14 6

C.1,59.10-10m

D.0,212.10-9m

C có:

A. 8 prôtôn và 6 nơtron.

B. 6 prôtôn và 14 nơtron.

C. 6 prôtôn và 8 nơtron.

D. 6 prôtôn và 8 electron.

Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 199 F + p → 168 O + X , hạt nhân X là hạt nào sau đây ? A. α

B. β −

C. β +

D.n

Câu 28: Hạt nhân 24 He có độ hụt khối bằng ∆m = 0,03038 u. Biết 1 uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24 He là: A. 32,29897 MeV

B. 28,29897 MeV

C. 82,29897 MeV

D.25,29897 MeV

Câu 29:Treo vật m = 100g vào lò xo có độ cứng k rồi kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động người ta thấy tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3. Lấy g = 10m/s2. Biết ở VTCB lò xo giãn 8cm. Khi tốc độ của vật có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại thì độ lớn của lực phục hồi lúc đó bằng A. 0,5N.

B. 0,36N.

C. 0,25N.

D. 0,43N.


Câu 30: Đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp u = 200 cos(100πt + π ) ( V ) . Khi điều chỉnh R đến giá trị R = 3

R1=36Ω hoặc R =R2 =64Ω thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Tìm công suất tiêu thụ đó:

A. 200W

B. 400W

C. 100W

D. 282,8W

Câu 31: Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp: uA = uB = 0,5 cos100πt (cm).Vận tốc truyền sóng v =100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại A là điểm gần A nhất . Khoảng cách từ M đến A là A. 1,0625 cm. B.1,0025cm. C. 2,0625cm. D. 4,0625cm. Câu 32: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, có vật nặng m = 150 gam, dao động với phương trình x = 2cos(20t + φ) cm. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực tiểu, giá trị cực đại tương ứng là

A. 0,015 N và 0,135 N.

B. 0 N và 1,2 N.

C. 0,3 N và 2,7 N.

D. 0,212 N và 1,909

N.

Câu 33: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 20cos(10t+ π ) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 0,1125 J.

B. 0,225 J.

C. 112,5 J.

D. 225 J.

Câu 34: Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn? A. 3 điểm

B. 4 điểm .

C. 5 điểm .

D. 6 điểm

Câu 35: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 /π (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u = Uocosωt (V ). Khi C = C1 = 2.10-4/ π F thì Uc = Ucmax =100 5 V , C = 2,5C1 thì i trễ pha π/4 so với u 2 đầu mạch. Tìm Uo:

A. 50V

B. 100 2 V

C. 100 V

D. 50 5 V

Câu 36: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và điện. Điện N chỉ có điện trở thuần, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ áp trên đoạn AN có hiệu dụng là 100 V và lệch pha với điện áp trên NB là 5π/6. Biểu thức điện áp trên đoạn NB là uNB = 50√6cos(100πt - 2π/3) V. Điện áptức thời trên đoạn MB là A. uMB = 100√3cos(100πt - 5π/12) V. C. uMB = 50√3 cos(100πt - 5π/12) V.

B. uMB = 100 2cos(100πt - π/2) V. D. uMB = 50√3 cos(100πt - π/2) V.

Câu 37: Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có


A. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. Câu 38: Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn. B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần có nguồn điện. D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 39: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh.

B. dòng điện có giá trị nhỏ.

C. dòng điện có giá trị lớn.

D. dòng điện không đổi.

Câu 40: Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần điều tiết thì người đó phải đeo sát mắt một thấu kính có tụ số bằng A. -0, 02 dp.

B. 2 dp

C. -2 dp.

D. 0,02 dp.

................HẾT.....................

ĐÁP ÁN 1

B

11

A

21

A

31

A

2

C

12

C

22

B

32

C

3

A

13

C

23

B

33

A

4

B

14

D

24

A

34

C

5

A

15

A

25

D

35

B

6

B

16

D

26

C

36

B

7

D

17

C

27

A

37

B

8

C

18

A

28

B

38

D

9

B

19

C

29

D

39

A


10 C

20

C

30

A

40

C

Giải câu 29: Fdhmax =k(∆l+A) (1) Fdhmin = k(∆l-A) (2) Fdhmax/Fdhmin=3 (3) Từ (1); (2); (3) ta được A = ∆l/2 = 4cm Tốc độ của vật bằng 1 nửa giá trị cực đại khi x = ± A 3 = 2 2cm 2

Độ lớn lực phục hồi: Fph = k x = mω 2 x = m g x = 0,1. 10 .(0,02 3 )2 = 0,43(N ) ---> Chọn D ∆l 0,08 Giải câu 30: P=

U2R ⇒ PR 2 − U 2 R + P.( Z L − Z C ) 2 = 0 (1 ) Khi điều chỉnh R có hai giá trị của R cho cùng R 2 + (Z L − ZC )2

công suất nên R1; R2 là nghiệm của phương trình (1). Theo hệ thức Vi-et ta có R1R2=U2/P nên P=U2/(R1+R2)=200W Chọn A

Giải câu 31: Gọi x là khoảng cách từ M đến A; l = AB. Ta có hệ:  l2 d 2 − x = kλ 1 l2 d 2 + x = ⇔ kλ ⇔ x = ( − kλ ) ( k là số nguyên dương). Vì k tăng thì x giảm nên x  2 2 2 2 kλ d 2 − x = l d − x = kλ  2 min ⇔

k max. Mà x >0 nên k <

Chọn A. Giải câu 32:

l

λ

. Thay số liệu theo bài ra ta có: k < 4,6 ⇒ kmax = 4;xmin=1,0625(cm).

HD: ta có độ biếndạng của lò xo ở VTCB là ∆l =

mg g = 2 = 0,025m > A = 0,02m k ω

Mặt khác ta có k = mω 2 = 60 N / m suy ra Fmin = k (∆l − A) = 0,3N ; Fmax = k ( ∆l + A) = 2,7 N + x1 và x2 ngược pha nên biên độ tổng hợp A= 15cm = 0,15m. + Cơ năng W =

1 mω 2 A2 => W= 0,1125 J. 2

GIẢI Câu 34: TL: v = λf => λ =

v 40 = = 4cm f 10


Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn x 1 và lệch pha: ∆ϕ = 2π = ( 2k + 1) π = > x = (k+ ) λ =4k + 2 cm 2 λ

M d2 d1

=> 0 < x ≤ 20 <=> 0 < 4k + 2 ≤ 20 <=> −0,5 < k < 4,5 .

O2

O1

Vì k ∈ Z => k = 0; 1; 2; 3; 4 => có 5 điểm. Chọn C

Giải Câu 35: Chú í: khi C = C2 mà i trể pha hơn u một góc π/4 (khác π/2) nên trong cuộn dây có điện trở R. Z 

2

Khi C = C1 = 2.10-4/π thì UC(max) = U 1 +  L  = 100 5 (1)  R  lúc đó ZC1 =

Tanϕ =

R 2 + ZL2 2 Khi C = C2 = 2,5.C1 = 5.10-4/π→ ZC2 = ZC1 5 ZL

ZL − ZC2 2 2 R 2 + Z 2L ) =R = tan(π/4) = 1 → ZL – ZC2 = R→ ZL – ZC1 = R→ ZL - .( R 5 5 ZL

ta suy ra : 3ZL2 – 5R.ZL – 2R2 = 0. Giải phương trình bậc 2 theo R ta được ZL = 2R (nghiệm âm loại) Thay ZL = 2R vào (1), ta được U = 100V → U0 = 100 2 V .Chọn B

Giải Câu 36: Chọn B - Nhận xét: uMB = uRC. Do đó để viết biểu thức uRC ta tìm U0RC và pha của uRC. - Từ giản đồ véctơ ta có:

π π  + Góc giữa U LR và U R là nên U R = U LR cos   = 50 (V ) . 3 3 + U RC = U C2 + U R2 =

(

50 3

)

2

UL

ULR

100V

2

+ ( 50 ) = 100 (V ) ⇒ U 0 RC = 100 2 (V ) .

π/3 I

O

+ tgϕ RC =

UC π π = 3 ⇒ ϕ RC = ⇒ U RC nhanh pha hơn U C một góc . 3 6 UR

- Vậy biểu thức uRC là: 2π π  π   u RC = 100 2 cos  100π t − +  = 100 2 cos 100π t −  V . 3 6 2  

φRC

UR

π/6 50 3V

UC

URC


BẢNG MÔ TẢ CẤU TRÚC ĐỀ THI MINH HOẠ BÀI THI KHTN – MÔN VẬT LÍ

Vận

Vận

dụng

dụng

Thí Phân

nghiệm

loại

TH và

Nhận

Thông

biết

hiểu

1. Dao động cơ

2

1

2

cao 2

2. Sóng cơ

1

2

1

2

2

2

1

1

1

3

2

1

1

4

1

1

1

1

Chủ đề

3. Điện xoay

chiều 4. Sóng điện từ 5. Sóng ánh

sáng 6. Lượng tử ánh sáng 7. Vật lí hạt nhân 8.Dòng điên không đổi

Tổng

1

8

1

1

6

1

1

1

9

3

1

3

1

1

1

9.Điên tích- Điện trường

1

1

10. Cảm ứng điện từ

1

1

11. Mắt và các dụng cu quang học

1

1

Tổng số câu Phân bố điểm

11

9

11

5

3

2,75

2,25

2,75

1,25

0,75

1 0,25

40 10,0


ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 12 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là B. vmax=ω2A.

A. vmax=ωA.

D. vmax= -ω2A.

C. vmax= -ωA.

Câu 2. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt ). Cơ năng của vật dao động là A.

1 mω2A2. B. mω2A. 2

C.

1 mωA2. 2

D.

1 mω2A. 2

Câu 3. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 4. Tại một vị trí trong môi trường truyền âm ,một sóng âm có cường độ âm I.Biết cường độ âm chuẩn là I0 .Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức A. L( dB) =10 lg

I . I0

B. L( dB) =10 lg

I0 . I

C. L( dB) = lg

I0 . I

D. L( dB) = lg

Câu 5. Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện i = 5cos(100πt +

I . I0

π ) (A). Giá trị cực đại 2

của dòng điện trong mạch bằng

A. 5 A. B. 5 2 A. C. 2,5A. D. 2,5 2 A. Câu 6. Đặt một điện áp u = U o cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Cảm kháng của cuộn dây được xác định bằng công thức

A. Lω .

B.

1 . Cω

C.

1 . Lω

D.

Câu 7. Máy biến áp là thiết bị A. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

1 . LC


Câu 8. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng A. cảm ứng điện từ.

B. tán sắc ánh sáng.

C. khúc xạ ánh sáng.

D. quang điện

Câu 9. Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω .Giá trị của tần số góc được xác định bằng A.

1

.

LC

B.

1

.

2

C.

2 π LC

.

LC

D. LC .

Câu 10. Chiết suất của môi trường trong suốt có giá trị A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ. C. lớn đối với những ánh sáng có màu tím. D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua. Câu 11. Quang phổ liên tục của một vật A. phụ thuộc vào bản chất của vật. B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. D. phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. Câu 12.Theothuyếtlượngtửánhsáng,phátbiểunàodướiđâylàsai? A. Nănglượngcủacácphôtônánhsánglànhưnhau,khôngphụthuộctầnsốcủaánhsáng. B. Phântử,nguyêntửphátxạhayhấpthụánhsáng,cũngcónghĩalàchúngphátxạhayhấpthụ phôtôn. C. Ánhsángđượctạothànhbởicáchạtgọilàphôtôn. D. Trongchânkhông,cácphôtônbaydọctheotiasángvớitốcđộc=3.108 m/s. Câu 13. Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng lớn.

B. số nuclôn càng nhỏ.

C. năng lượng liên kết càng lớn.

D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 14. Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào? A. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.


B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng. C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng. D. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng. Câu 15. Trong các công thức sau, công thức nào là công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài vô hạn? A. B = 2π.10-7.

.I . r

B. B = 4π.10-7.n.I.

C. B = 2.10-7.

.I . r

D. B = 4.10-7.

.I . r

Câu 16. Cho các ngoại lực tuần hoàn có các tần số sau: f1 = 2Hz; f2 = 4Hz; f3 = 0,5Hz; f4 = 2,5Hz. Lần lượt tác dụng các lực trên vào con lắc đơn có chiều dài l = 1m, treo ở nơi có g = π 2 =10m/s2. Hỏi với ngoại lực nào tác dụng thì biên độ dao động của con lắc đơn đạt giá trị lớn nhất?

A. f4.

B. f1.

C. f2.

D. f3.

Câu 17. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì A. tần số không đổi, bước sóng tăng

B. tần số không đổi, bước sóng giảm

C. cả tần số và bước sóng đều không đổi

D. cả tần số và bước sóng đều tăng

Câu 18. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải. Câu 19. Ánh sáng có bước sóng 0,55.10−3 mm là ánh sáng thuộc A. vùng hồng ngoại.

B. vùng tử ngoại.

C. sóng vô tuyến.

D. ánh sáng nhìn thấy.

Câu 20.Để kiểm tra hành lý của hành khách ở sân bay khi qua cổng an ninh người ta sử dụng A. tia X.

B. tia hồng ngoại.

C. tia tử ngoại.

D. tia gama.

Câu 21. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0.


Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy

π2 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1s.

B. 0,5s.

C. 2,2s.

D. 2s.

Câu 23. .Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1=4cos( π t– π /6)cm. và x2=4cos( π t– π /2)cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A. 4 3 cm.

B. 2 7 cm.

C. 2 2 cm.

D. 2 3 cm.

Câu 24. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos 2π t (cm). Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là A. 5 cm.

B. 2,5 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây có giá trị A. 0,5 m.

B. 0,25 m.

C. 1 m.

D. 2 m.

Câu 26. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2 cos(100 πt - π/6) (V), và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 2 cos(100 πt - π/2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó có giá trị bằng

A. 200 W.

B. 400 W.

C. 800 W.

D. 325 W.

Câu 27. Rô to của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu? A. f = 40Hz. B. f = 50Hz.

C. f = 60Hz.

D. f = 70Hz.

Câu 28. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=(1/π)H và một tụ điện có điện dung C= (1/π) µ F. Chu kì dao động của mạch bằng A. 0,2(s).

B. 0,02(s).

C. 0,002(s).

D. 0,0002(s).

Câu 29. Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,5 µ m .

B. 0,45 µ m .

C. 0,6 µ m .

D. 0,75 µ m .

Câu 30. Côngthoátêlectroncủamột kimloạilà7,64.10– 19 J.Chiếulầnlượtvàobềmặttấmkimloạinàycácbứcxạcóbướcsónglàλ1=0,18µm,λ2=0,21 µmvàλ3=0,35µm.Lấyh= 6,625.10–34J.s,c=3.108m/s. Bứcxạnàogâyđượchiệntượngquangđiệnđốivớikimloạiđó? A. Không có bức xạ nào trong ba bứcxạ trên.

B. Cả ba bức xạ (λ1,λ2vàλ3).


C. Hai bức xạ (λ1 vàλ2)

D. Chỉcó bức xạ λ1.

Câu 31. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

40 19 K

là 8,3 MeV/nuclôn. Năng lượng liên kết của hạt nhân

này là

A. 207,5 MeV.

B. 157,7 MeV.C. 174,3 MeV.

D. 332 MeV.

Câu 32.Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 33. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm.

D. sau kính 30 cm.

Câu 34. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng 100 g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = π 2 m/s2, quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là

A. 3 cm.

B. 2 cm.

C. 8 cm.

D. 2 cm.

Câu 35. Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ = 12 cm. Hai điểm M , N trên bề mặt chất lỏng trên có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d = 5 cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc A.

2π . 3

B.

5π . 6

C.

3π . 4

D. 2π .

Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của đoạn mạch là A. 25 Ω.

B. 100 Ω.

C. 75 Ω.

D. 50 Ω.

Câu 37. Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g, bề mặt chỉ có ma sát trên đoạn CD , biết CD = 1 cm và µ = 0, 5 . Ban đầu vật nặng nằm tại vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 60π cm/s dọc theo trục của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất gần nhất giá trị nào sau đây? A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 150 cm/s. D. 200 cm/s.


O

C

D

3

4

x(cm)

Câu 38. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB một góc 600 . M là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại (M không trùng với O). Khoảng cách ngắn nhất từ M đến O là A. 1,72 cm. B. 2,69 cm. C. 3,11 cm. D. 1,49 cm. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều i ( A) A R u = U 2 cos (ω t + ϕ ) vào hai đầu đoạn mạch K K AB gồm điện trở R = 24 Ω, tụ điện và cuộn C đóng t K mở cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu khóa K O đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng B điện i trong đoạn mạch vào thời gian u . Giá L trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 170 V. B. 212 V. C. 85 V. D. 255 V. Câu 40:Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 60%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là A. 2,0 B. 2,1. C. 2,3. D. 2,2 …………….HẾT…………….. HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: B Câu 12: A Câu 13: D


Câu 14: B Câu 15: C Câu 16: D Tính f=

1 2π

g = 0.5s l

Biên độ dao động mạnh nhất khi chênh lệch giữa tần số ngoại lực và tần số riêng là nhỏ nhất

Câu 17: B vkk<vnc => v giảm => bước sóng giảm , tần số sóng không đổi

Câu 18: C Câu 19: D Câu 20: A Câu 21: D Bán kính Bo r= n2.r0 - Quỹ đạo O ( n= 5)=>r= 25 r0 - Quỹđạo M (n= 3) =>r= 9 r0 Bán kính giảm một lượng 25 r0 - 9 r0= 16 r0

Câu 22: C

T= 2π

l g

Câu 23:A Câu 24:C Chiều dài quỹ đạo L= 2A

Câu 25: A Câu 26: A P= UI cos ϕ

Câu 27:C

v ới ϕ = ϕ u − ϕ i


f =

n. p 3 x1200 = 60 hz = 60 60

Câu 28: C T= 2 π LC = 2π

1

x

1

π π

x10−6 = 2.10−3 s

Câu 29: A Câu 30: C

λ0 =

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 0, 26 µ m A

Câu 31:D Năng lượng liên kết riêng= Năng lượng liên kết/ số nuclon

Câu 32: A

F = k.

−6 −6 q1q2 9 3.10 .3.10 9.10 = = 45 N ε r2 2.0, 032

Vì q1 và q2 trái dấu nên hút nhau

Câu 33: A 1 1 1 1 1 1 = + ' nen = + f d d −20 60 d ' Bấm máy tính được d’= -15 cm. Ảnh ảo nên nằm trước kính.

Câu 34:A −3 mg (100.10 ) . (10 ) = = 1 cm, ∆l = 3 cm. o ∆l0 = k 100 o v0 = 0 v → A = ∆l − ∆l0 = 3 − 1 = 2 cm. → Quãng đường đi được trong một phần ba chu kì là S = 3 cm.

Câu 35:B

λ = 12 cm, d = 5 cm. 2π d 2π . ( 5 ) 5π → ∆ϕ = = = λ 6 (12 ) o

Câu 36:D Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện U 200 trở, do vậy R = = = 50 Ω. I 4


Câu 37: B Ta có: o k = 100 N/m; m = 100 g. k 100 = = 10π rad/s → T = 0, 2 s. o ω= m (100.10−3 ) Chuyển động của vật kể từ thời điểm ban đầu đến lúc nó đổi chiều chuyển động lần đầu tiên được chia thành các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chuyển động từ O đến C v 60π o là dao động điều hòa với biên độ A1 = 0 = = 6 cm. ω 10π T 0, 2 1 o thời gian chuyển động t1 = = s. = 12 12 60 3 3 o vận tốc khi vật đến C : vC = . ( 60π ) = 30 3π cm/s. v0 = 2 2 Giai đoạn 2: Chuyển động từ C đến D o là dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của ma sát có độ lớn không đổi. Vị trí cân bằng mới lệch khỏi O theo hướng lò xo bị nén một đoạn −3 µ mg ( 0, 5 ) . (100.10 ) . (10 ) ∆l0 = = = 0,5 cm k 100 2

→ A2 =

( ∆l0 + OC )

2

v  + C  = ω

 30 3π ( 0, 5 + 3) +   10π 2

2

  = 6, 265 cm. 

 3, 5   4, 5  arccos  − arccos     6, 265   6, 265  . 0, 2 = 6, 64.10−3 s. o thời gian chuyển động ∆t2 = ( ) 3600 2

2

 ∆l + OD   4,5  o vận tốc khi vật đến D : vD = ω A2 1 −  0  = (10π ) . ( 6, 265 ) . 1 −   = 136,940 A2  6, 265    cm/s. Giai đoạn 3: Chuyển động từ D đến khi đổi chiều lần đầu tiên o là dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ 2

2

v   136,940  A3 = OD +  D  = 4 2 +   = 5,916 cm. ω  10π  2

o thời gian chuyển động  OD   4  arc cos  arc cos     A3  T =  5, 916  . 0, 2 = 0, 0264 s. t3 = ( ) 3600 3600 → Tốc độ trung bình 3 + 1 + ( 5,916 − 4 ) S OC + CD + ( A3 − OD ) vtb = = = = 119, 018 cm/s. 1 t t1 + t2 + t3 −3 + 6, 64.10 + 0, 0264 60 Câu 38:C


v 0, 3 = = 3 cm. f 10 + Để M là cực đại và gần O nhất thì M nằm trên dãy cực đại ứng với k = 1.  d 22 = d 2 + 102 − 2.10.d .cos 600 + Áp dụng định lý cos, ta có:  2 2 2 0  d1 = d + 10 − 2.10.d .cos120 Kết hợp với d1 − d2 = λ = 3 cm.

+ Bước sóng của sóng λ =

2

2

0

2

2

x M

d1 A

d2

d

B

O k =1

0

→ d + 10 − 2.10.d .cos120 − d + 10 − 2.10.d .cos 60 = 3 cm → d = 3,11 cm → Đáp án C Câu 39:C Biễu diễn vecto các điện áp: + U chung nằm ngang U = U R + U LC , vì uR luôn vuông pha với uLC → đầu mút vecto U R luôn nằm trên một đường tròn nhận U làm đường kính. + Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện trong hai trường hợp là vuông pha nhau  I 01 = 4 A.   I 02 = 3 + Từ hình vẽ, ta thấy U 0 = U 012 + U 022 =

2

( 4.24 ) + ( 3.24 )

2

U R1

U R2

U LC1

π 2

U LC 2

= 120 V → U ≈ 85 V.

Câu 40: D Ta biễu diễn mối liên hệ giữa các điện áp trong quá trình truyền tải o U sin ϕ = Ut sin ϕt .

Ptt = HP → U t I cos ϕt = H (UI cos ϕ ) → U cos ϕt . U cos ϕ = t H → từ hai phương trình trên, ta có tan ϕ = H tan ϕt . Tiến hành lập bảng tỉ lệ tan ϕ Đại lượng U ∆P H 0,6 0,6.0,8 Ban đầu ∆P1 U1 0,9 0,9.0,8 Lúc sau ∆P1 nU1 4 Ta có 2  cos ϕ 2  4 1 + tan 2 ϕ1 1 + 0, 482 → n ≈ 2, 2 . = = =   n 2 1 + tan 2 ϕ 2 1 + 0, 72 2  cos ϕ1 

U

o

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 13 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ϕ

Ut

ϕt ∆U

I

cos ϕ

I1 I1 2

cos ϕ1 2 ( cos ϕ1 ) n

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...........................................................................


Câu 1: Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức ch cλ hλ B. ε = C. ε = D. ε = A. ε = hλ λ h c Câu 2: Một sóng cơ có tần số 20Hz, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng 80cm/s. Bước sóng của sóng đó là A. 4m.B. 0,25cm. C. 4cm. D. 0,25m. Câu 3. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lớn tỉ lệ thuận với A. độ lớn vận tốc của vật. C. biên độ dao động của con lắc.

B. độ lớn li độ của vật. D. chiều dài lò xo của con lắc.

Câu 4. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng quang điện ngoài. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. 4 7 56 235 Câu 5 .Trong các hạt nhân: 2 He , 3 Li , 26 Fe và 92 U , hạt nhân bền vững nhất là 235 A. 92 B. 56 C. 37 Li D. 42 He . U 26 Fe . Câu 6: Một sóng âm truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng.D. vuông góc với phương truyền sóng.. Câu 7.Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần L, mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. cosφ =

C. cosφ =

R

B. cosφ =

R2 + ω2L

R R2 +

R

D. cosφ=

R 2 + ω 2 L2

1 ω L2 2

ωL R 2 + ω 2 LC 2

Câu 8: Sóng cơ là A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường. B. dao động cơ của mọi điểm trong một môi trường. C. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. sự truyền chuyển động của các phần tử. Câu 9.Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1và N2.Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2.Hệ thức đúng là A.

U1 N 2 = U 2 N1

B.

U1 = U2 N2 N1

C. U1U 2 = N1 N 2

D.

U1 N1 = U2 N2


Câu 10.Một dây dẫn có chiều dài l, mang dòng điện I nằm trong từ trường có cảm ứng từ B , chiều dòng điện hợp với đường sức từ một góc α. Lực từ tác dụng lên dây dẫn được xác đinh bằng công thức B. F = BIlcosα

A. F = BIl.sinα

C. F = BIltanα

D. F = BIl.cotanα

Câu 11. Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian.

B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. 14

Câu 12: Hạt nhân 6 C là chất phóng xạ β- có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu? B.2800 năm A.3600 năm C.17190năm. D.5600 năm Câu 13. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là A. 10 rad/s.

B. 10π rad/s.

C. 5π rad/s.

D. 5 rad/s.

Câu 14: Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ. B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không. C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đường sóng truyền trong một giây. Câu 15.Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng quay của rôto là n (vòng/phút) thì tần số dòng điện xác định là: A. f = np

B. f = 60np

C. f = np/60

D. f = 60n/p

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị −A trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là 2 A.

6A . T

B.

9A . 2T

C.

3A . 2T

D.

4A . T

π  Câu 17.Điện áp u = 120 cos 100πt +  ( V ) có giá trị cực đại là 12  

A. 60 2 V.

B. 120 V.

C. 120 2 V.

D. 60V

Câu18. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N).1 Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (µC).

B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (µC).

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).

D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

Câu 19. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và L. Tổng trở của mạch được cho bởi công


thức

A. Z = R + Z L

B. Z = R 2 + Z L2

C. Z= R + ZL

D. Z= R2+ Z L2

Câu 20. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2)(cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 1,00 s.

B. 1,50 s.

C. 0,50 s.

D. 0,25 s.

Câu 21.Một dòng điện có cường độ i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch chỉ có điện trở 100Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 200 W.

B. 100 W.

C. 400 W.

D. 50 W.

Câu 22.Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện.Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là A.2 2 A.

B.

2 A.

C. 2 A.

D. 1A.

Câu 23: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là 13,25.10-10m. Một bán kính khác bằng 4,77.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 24. Một kính lúp có độ tụ + 20 dp. Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cùng. Số bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở vô cực là A. 4,5.

B. 0,8.

C. 1,25.

D. 5.

Câu 25: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơnsắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng lam, còn tia sáng vàng bị phản xạ toàn phần Câu 26:Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại Câu 27.Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclôn. C. điện tích. D. số prôtôn. Câu 28:Trong thiên văn, để nghiên cứu về nhiệt độ, thành phần hóa học của mặt trời và các sao,người ta dùng phép phân tích quang phổ. Quang phổ của mặt trời và các sao mà ta quan sát được trên Trái Đất là A. Quang phổ vạch hấp thụ


B. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch C. quang phổ liên tục D. quang phổ vạch phát xạ. Câu 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc.Trên màn giao thoa trong khoảng giữa hai điểm M, N cách nhau 2,875mm có 11 vân sáng, tại M là vân sáng và tại N là vân tối.Điểm A trên màn giao thoa cách vân sáng trung tâm 1,125mm là vị trí A. vân tối thứ 5 C. vân sáng bậc 5 B. vân sáng bậc 4 D. vân tối thứ 4 Câu 30. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A. A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. 60 Câu 31. Hạt nhân 27 Co có cấu tạo gồm: A. 33 prôton và 27 nơtron B. 27 prôton và 60 nơtron C. 27 prôton và 33 nơtron D. 33 prôton và 27 nơtron Câu 32. Khi sóng âmtruyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì

A. chu kì của nó tăng.

B. tần số của nó không thay đổi.

C. bước sóng của nó giảm.

D. bước sóng của nó không thay đổi.

Câu 33. Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 0,55 nm.

B. 0,55 mm.

D. 55 nm.

C. 0,55 µm.

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15 cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM = 4 cm và BN = 8 cm. Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ của bụng là 1 cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M, N gần bằng A.1,515.

B. 1,255

C.1,454 .

D. 1,155

Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A,B cách nhau một khoảng a = 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất là A. 2,775 cm. B. 2,572 cm. C. 1,78 cm. D. 3,246 cm. Câu 36. Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ u AB = 65 2 cos 2πft (V ) . Điện áp hiệu dụng UAM = 13V và UMN = 13V và UNB = 65V. Công suất tiêu thụ mạch là 25W.Điện trở thuần r của cuộn dây là

A. 12Ω.

B. 5Ω.

C. 10Ω.

D. 1Ω.

R

A

r,L

M

C

N

B

Câu 37.Đặt điện áp u = U0cosωt (U0, ω khôngđổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết R1 =


3R2. Gọi ∆φ là độ lệch pha giữa uABvà điện áp uMB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị mà

∆φ đạt cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc này bằng

A. 0,866.

B. 0,333.

C. 0,894.

D. 0,500.

Câu 38.Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 87,7%.

B. 89,2%.

C. 92,8%.

D. 85,8%.

Câu 39. Cho D1, D2 và D3 là ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của π D1 và D2 có phương trình x12 = 3 3cos(ω t+ ) (cm). Dao động tổng hợp của D2 và D3 có phương 2 trình x23 = 3cosωt (cm). Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm D. 3,7 cm. Câu 40. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,65 kg.

B. 0,35 kg.

C. 0,55 kg.

D. 0,45 kg.

GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án B Câu 2. λ= v/f =80/20 = 4 cm Câu 3. Đáp án B Câu 4. Đáp án A Câu 5. Đáp án B Câu 6. đáp án C Câu 7. Đáp án C Câu 8. Đáp án A Câu 9. Đáp án D Câu 10. Đáp án A Câu 11. Đáp án D Câu 12. Công thức: m = mo/2k = mo/8 k = 3 t = 3.5730 = 17190 năm. Đáp án C


Câu 13.

2π T = 0, 2 s =>T=0,4s=> ω = 2 T

Đáp án C Câu 14.Đáp án A Câu 15.Đáp án C Câu 16. vtb = s/t = 1,5.3A/T = 9A/2T đáp án B Câu 17.Đáp án B Câu 18. Áp dụng định luật Cu-lông F = k

q1 q 2

r2

→ q1 = q2 =

F .r 2 =2,67.10-9(C) k

Đáp án: C Câu 19. Đáp án B Câu 20. Chu kì dao động T = 2π/ω = 2s – Chu kì của động năng T’ = T/2 = 1s Đáp án A Câu 21. P = R.I2 = 200W. Đáp án A Câu 22. I = U/R Đáp án B `

Câu 23. rn = n2ro n = m = 3 ` {

Đáp án A

Câu 24. Tiêu cự của kính lúp :

f=

1 D

Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm cừng ở vô cực: G∞ =

Đáp án:D Câu 25. ĐÁP ÁN:B Câu 26. ĐÁP ÁN: B Câu 27. Đáp án B Câu 28. ĐÁP ÁN: A Câu 29. AB = 11,5i = 2,875 => i = 0,25mm

Đ =5 f


xA = 4,5 => vân tối thứ 5 i ĐÁP ÁN: A Câu 30. Đáp án D Câu 31. Đáp án C Câu 32. Đáp án B Câu 33. Đáp án C Câu 34. Vì 2 đầu cố định & 5 bụng ⇒ 5 bó ⇒ 5

λ 2

= AB = 15 ⇒λ = 6 cm

Vẽ M ( bó 2) & N (bó 3) kế nhau ⇒ ngược pha. A Chú ý : xM = 1 cm = λ/6 ⇒ AM = 3 = 0,5. 3 cm=AN 2 2

2 λ  ⇒ d Max =   + ( AM + AN ) = 32 + 2 d 3, 464 ⇒ Max = ≈ 1,155 3 d min

( 3)

2

= 12 = 3,464 cm

dmin = λ/2

Câu 35. λ = v/f = 3cm. Điểm thuộc đường tròn, dao động với biên độ cực đại, gần trung trực AB nhất là điểm ứng với cực đại k = -1 (Chọn B là nguồn 2, A là nguồn 1). d2 - d1 = kλ = - 3 → d2 = d1 – 3 = AB - 3 = 17 cm. 2  2  AB  d12 = y2 +  + x  ↔ 202 = y2 + (10 + x )    2   → x = 2,775 ( cm ) 2 2   AB  d 22 = y2 +  − x  ↔ 172 = y 2 + (10 − x )   2  

Đáp án A Câu 36. Ta có : = ( + ` ) + ( − # ) |x = + `

Thay số, giải hệ ta được : Ur = 12V ; g =

Đáp án A Câu 37.

AM+AN

dmax

w

& ; }

=

} `

suy ra r = 12Ω.

x d1 A

d2 B


Câu 38.Ta có: Pt2 = H2P2 = 1,2Pt1 = 1,2.H1P1 = 1,08P1 H2 =

I 1, 08P1 1, 08I1U = = 1,08. 1 P2 I 2U I2

(1).

I 0,1 I 2R ∆P1 0,1I1U (2). = = 12 1 = 1− H2 ∆P2 (1 − H 2 ) I 2U I 2 R I 2 Thay (2) vào (1): H2 = 1,08.

0,1 H 22 - H2 + 0,18 = 0 1− H2

H2 = 0,877 hoặc H2 = 0,123 (loại). Đáp án A. 2π 2π = 6cos(ω t+ ) ; Do dao động 2 3 3 D1 ngược pha với D3 nên dao động D1 cùng pha với –D3 có nghĩa là cùng pha với D1-3 =>

Câu 39. x12=x1+x2; x23=x2+x3 => x12-x23=x1-x3= 3 3∠

π

− 3∠0 = 6∠

π

A23 sin A23 A2 π 3 = => A2 = x3 = A3cos(ω t- ) x23=x2+x3 => A23 = A2 + A3 ; từ giản đồ véc tơ ta có 3 ; sin β sin π sin β 3 ; A2 cực tiểu khi sin β = 1 =>A2min=

3 3 = 2, 598076211 2 cm

đáp án A ∆l o 1 Câu 40. Ta có Wđh= k ∆l 2 ; từ đồ thị ta thấy T=0,3s mà T= 2π => ∆lo = 0,0225m; Wđh=0 ứng 2 g với lò xo không biến dạng, nên dễ thấy thời điểm t= 0,1s vật nặng ở biên trên ∆l = A − ∆lo và thời điểm t=0,25s vật nặng ở biên dưới ∆l = A + ∆lo => 0, 5625 =

A − ∆lo 1 1 ( A − ∆lo ) 2 = ⇒ = =>A=0,045m 2 9 ( A + ∆lo ) A + ∆lo 3

1 k ∆l o =0,5628954647kg k ( A + ∆lo ) 2 =>k=246,913580246N/m =>m= 2 g


Đáp án C ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 14 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1/ Pha dao động của một vật dao động điều hòa A/ không đổi theo thời gian.

B/ tỉ lệ bậc nhất với thời gian.

C/ là hàm bậc hai theo thời gian.

D/ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 2/ Trong dao động cơ điều hòa , các đại lượng không thay đổi theo thời gian là A/ biên độ, tần số, năng lượng toàn phần.

B/ biên độ, tần số, gia tốc.

C/ gia tốc, chu kì,lực.

D/ vận tốc, lực, năng lượng toàn phần.

Câu 3/ Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian t của li độ u một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C, D lực hồi phục làm tăng tốc vật ? A/ Điểm A.

B/ Điểm B.

C/ Điểm C.

D/ Điểm D.

Câu 4/ Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos(2πft + π/2) N. Lấy g = π2= 10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc

A/ tăng rồi giảm.

B/ không thay đổi.

C/ luôn tăng.

D/ luôn giảm.

Câu 5/ Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt + π) cm. Tốc độ cực đại của chất điểm là A/ 6π cm/s.

B/ 12π cm/s.

C/ 2π cm/s.

D/ π cm/s.

Câu 6/ Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc cực đại tại li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những khoảng thời gian bằng nhau ∆t = 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7 hết một nửa chu kỳ dao động. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp là


A/ 5 cm.

B/ 4 cm.

C/ 4 2 cm.

D/ 5 2 cm.

Câu 7/ Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ. Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây?

A/ 2,56 s.

B/ 2,99 s.

C/ 2,75 s.

D/ 2,64 s. F (N)

Câu 8/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Độ ứng của lò xo là

A/ 100 N/m

B/ 400 N/m

C/ 200 N/m

D/ 300 N/m

(2) 1 O

2 15

(1)

t ( s)

Câu 9/ Một sóng cơ học lan truyền Trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng của sóng này Trong môi trường đó là λ. Tần số dao động của sóng thỏa mãn hệ thức A/ ƒ = v/λ

B/ ƒ = v.λ

C/ ƒ = λ/v

D/ ƒ = 2πv/λ

Câu 10/ Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A/ tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B/ phương truyền sóng và tần số sóng.

C/ phương dao động và phương truyền sóng. D/ phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 11/ Con người có thể nghe được âm có tần số A/ dưới 16 Hz.

B/ từ 16 Hz đến 20 MHz.

C/ trên 20 kHz.

D/ từ 16 Hz đến 20 kHz.

Câu 12/ Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác? A/ Tốc độ truyền sóng.

B/ Tần số của sóng.

C/ Bước sóng và tần số của sóng.

D/ Bước sóng và tốc độ truyền sóng.


Câu 13/ Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A/ 50 cm/s.

B/ 150 cm/s.

C/ 200 cm/s.

D/ 100 cm/s.

Câu 14/ Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. hai phần tử tại M và Q dao động lệch pha nhau

A/ π.

B/ π/3.

C/ π/4.

D/ 2π.

Câu 15/ Tại hai điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có hai nguồn đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là

M

α

A

A/ 0.

B/ 3.

C/ 2.

D/ 4.

H

Câu 16/ Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A/ có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. B/ cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C/ cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. D/ luôn lệch pha 0,5π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 17/ Một máy hạ áp có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều thì cuộn thứ cấp có A/ tần số điện áp luôn nhỏ hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp. B/ tần số điện áp luôn lớn hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp. C/ điện áp hiệu dụng luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp. D/ điện áp hiệu dụng luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp.

B


Câu 18/ Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos2πft. Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L (cuộn dây thuần cảm), điện dung C của tụ điện và U0 không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì hệ số công suất bằng 1 khi A/ f = 2π

C/ f =

C L

1 2π CL

B/ f =

1 2π CL

D/ f = 2π CL

Câu 19/ Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A/ 5 Hz.

B/ 30 Hz.

C/ 300 Hz.

D/ 50 Hz.

Câu 20/ Đặt điện áp xoay chiều u= U o cosω t (V) (với Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dung hai đầu điện trở thuần là 120V, hai đầu cuộn cảm là 90V và hai đầu tụ điện là 180V. Điện áp hiệu dung hai đầu đoạn mạch này bằng

A/ 120 V.

B/ 120 2 V.

C/ 210 V.

D/ 150 V.

Câu 21/ Cho mạch điện AB gồm AM là cuộn cảm thuần có độ tự cảm

4 H , MN là biến trở R và NB π

1 mF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức 10π u = U0cos100πt V. Để điện áp uAN lệch pha 0,5π so với uMB thì R có giá trị là là tụ có điện dung

A/ R = 100 2Ω

B/ R = 200Ω.

C/ R = 100 Ω.

D/ R = 300 Ω.

Câu 22/ Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến

P(W)

trở, L thuần cảm) 2 điện áp xoay chiều: u1 = U 2 cos(ω1t + π) và

P 1max

u2 = U 2 cos(ω2 t − π / 2) , người ta thu được đồ thị công suất mạch

100

điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1). B là đỉnh của đồ thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là

A/ 100Ω;160W

B/ 200Ω; 250W

A

P(1)

B

P(2)

0

100

R?

250

R(? )


C/ 100Ω; 100W

D/ 200Ω; 125W

Câu 23/ Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp (có R là biến trở) là u = U0cosωt. Khi R = R1 = 100 Ω, thì công suất mạch điện cực đại Pmax = 100 W. Tiếp tục tăng giá trị biến trở đến giá trị R = R2 thì công suất của mạch là 80 W. Khi đó R2 có giá trị là A/ 50 Ω.

B/ 120 Ω.

C/ 200 Ω.

D/ 95 Ω.

Câu 24/ Chọn phát biểu đúng ? Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

A/ năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B/ năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C/ năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D/ năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 25/ Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A/

I max = U max LC .

C/ I max = U max C . L

B/ I max = U max L . C

D/ I max = U max . LC

Câu 26/ Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là A/ 2 5V B/ 6V C/ 4V

D/ 2 3V

Câu 27/ Gọi nc, nv và nl lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ thức nào sau đây đúng

A/ nc > nv> nl.

B/ nv> nl> nc .

C/ nl> nc> nv.

D/ nc> nl> nv.

Câu 28/ Tia tử ngoại được dùng để A/ Trong y tế để chụp điện, chiếu điện. B/ Để tiệt trùng, diệt vi khuẩn.


C/ Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D/ Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 29/ Trong thí nghiệm giao thoa Yâng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khaongr D thì khoảng vân là 1mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D+∆D hoặc D-∆D thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D+3∆D thì khoảng vân trên màn là : A/ 3mm.

B/ 2,5mm.

C/ 2mm.

D/ 4mm.

Câu 30/ Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2cm, người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A/ 0,4µm

B/ 0,5µm

C/ 0,6µm

D/ 0,7µm

Câu 31/ Khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong, nhận định nào dưới đây là sai ? A/ Đều làm bứt electron ra khỏi chất bị chiếu sáng. B/ Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện năng. C/ Bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện ngoài thường nhỏ hơn bước sóng giới hạn ở hiện tượng quang điện trong. D/ Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới hạn quang dẫn. Câu 32/ Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng λ1 = 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng λ 2 = 0, 48µm một mẫu kim loại có công thoát là A = 2, 48 eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?

A/ Chỉ có màu lam.

B/ Chỉ có màu tím.

C/ Cả màu tím và màu lam.

D/ Cả hai đều không.

Câu 33/ Cho 1eV = 1, 6.10−19 J ; h = 6, 625.10−34 J .s; c = 3.108 m / s . Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A/ 0,0974 m

B/ 0,4340 m


C/ 0,6563 m

D/ 0,4860 m

Câu 34/ Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (với m 0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m là khối lượng chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A/ m = m 0 e − λt B/ m 0 = me − λt C/ m = m 0 e λt Câu 35/ Hạt nhân

60 27 Co

D/ m =

1 m 0 e − λt 2

có cấu tạo gồm:

A/ 33 prôtôn và 27 nơtron.

B/ 27 prôtôn và 60 nơtron.

C/ 27 prôtôn và 33 nơtron.

D/ 60 prôtôn và 27 nơtron. 4

Câu 36/ Cho khối lượng proton mp = 1,0073 u, của nơtron là mn = 1,0087 u và của hạt nhân 2 He là 4 mα= 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là

A/ 0,03 MeV.

B/ 4,55.10-18 J.

C/ 4,88.10-15 J.

D/ 28,41 MeV.

Câu 37/ Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Độ lớn điện tích của hai quả cầu đó là A/ 0,1 µC.

B/ 0,2 µC.

C/ 0,15 µC.

D/ 0,25 µC.

Câu 38/ Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = cm2 gồm 20 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ từ B = 0,1T sao cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây là A/ 8,66.10-4Wb

B/ 5.10-4Wb

C/ 4,5.10-5Wb

D/ 2,5.10-5Wb

Câu 39/ Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V – 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là A/ 4,32W

B/ 3,5W

C/ 3W

D/ 4,6W

ξ1 , r1 +

ξ2 , r2 −


Câu 40/ Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai lần vật. Vật AB cách thấu kính A/ 10 cm.

B/ 45 cm.

C/ 15 cm.

D/ 90 cm.

- - - - - HẾT - - - - -

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1

B

6

A

11

D

16

B

21

B

26

A

31

A

36

D

2

A

7

B

12

B

17

C

22

D

27

D

32

C

37

A

3

D

8

A

13

C

18

C

23

C

28

B

33

A

38

A

4

A

9

A

14

A

19

D

24

D

29

C

34

A

39

C

5

B

10

C

15

C

20

D

25

C

30

B

35

C

40

C

Câu 1/ Đáp án B Pha dao động của một vật dao động điều hòa (ωt + φ) là hàm tỉ lệ bậc nhất với thời gian.

Câu 2/ Đáp án A Đại lượng không thay đổi theo thời gian là A, ω, W.

Câu 3/ Đáp án D + Điểm A, vật đang ở vị trí cân bằng  F  0do đó không có tác dụng làm tăng tốc vật. + Điểm B và C vật đang có xu hướng chuyển động ra biên, lực kéo về lại hướng về vị trí cân bằng → làm giảm tốc cho vật. + Điểm D vật đang chuyển động về vị trí cân bằng → F làm tăng tốc.

Câu 4/ Đáp án A

Tần số dao động riêng của conlắcđơn

1

g 1

f 0,5Hz=

Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 0,2Hz đế 2πn 2Hz thì 2π

π2

1


+ Từ 0,2Hz đến 0,5Hz thì biên độ dao động tăng + Từ 0,5Hz đến 2Hz thì biên độ giảm

Câu 5/ Đáp án B + Tốc độ cực đại của chất điểm vmax = ω A = 2π .6 = 12π cm s

Câu 6/ Đáp án A + Gia tốc của vật cực đại tại vị trí biên âm → x1 = − A . Vật đi từ x1 → x7 hết nửa chu kì, vậy x7 = + A → các vị trí liên tiếp các nhau ứng với góc quét

30° → ∆xmax = 0, 5 A = 5 cm . Câu 7/ Đáp án B

Dễ thấy được hai dao động vuông pha (x2 sớm hơn x1 ) ⇒~

J? = 0 + (2W ) = √1 + 4W , = M. J? = M . √1 + 4W

→A=

ijk

√ ;

=

ijk .

√ ;

(1)

Áp dụng công thức vị trí gặp nhau x0 ở bài toán trên (trường hợp vuông pha) ta được x0 =

e] e

e ] ;e

⇒T=

=

e

e√ ;

,$ ( ; ) ijk

= √ ; . = √ ;

ijk .

√ ;

≈ 2,99 s

Câu 8/ Đáp án A F ( N)

Tại thời điểm t1:

đ? = |∆ + | = 1 ? = − = 0

→ k.∆ℓ0 = 1 (*) Tại thời điểm t2:

Đến thời điểm t =

đ? = |∆ + | = 1 ếJ ?ợ ớ. (∗) A = 2∆ℓ0 ? = − = .

?f =

t2

1 O

t1 (2)

Tại t = 0 vật xuất phát tại biên dương

e

s thì x = ∆ℓ0 = - → biểu diễn trên VTLG

t1

t2

2 15

(1)

t ( s)

4p 3

t = 0 ( xu?t phát)


→

D

=

s → T = s = 2π

∆ $

→ ∆ℓ0 = 0,01 m = 1 cm

MĂ k.∆ℓ0 = 1 → k = 100 N/m A

Câu 9/ Ä?ĂĄp ĂĄn A

Câu 10/ Ä?ĂĄp ĂĄn C Câu 11/ Ä?ĂĄp ĂĄn D + Con ngĆ°áť?i cĂł tháťƒ nghe Ä‘ưᝣc cĂĄc âm cĂł tần sáť‘ tᝍ 16 Hz Ä‘áşżn 20000 Hz.

Câu 12/ Ä?ĂĄp ĂĄn B Khi sĂłng cĆĄ lan truyáť n tᝍ mĂ´i trĆ°áť?ng nĂ y sang mĂ´i trĆ°áť?ng khĂĄc thĂŹ tần sáť‘ cᝧa sĂłng luĂ´n khĂ´ng Ä‘áť•i.

Câu 13/ Ä?ĂĄp ĂĄn C ω = 4Ď€ T = 0, 5 1 Îť  + Tᝍ phĆ°ĆĄng trĂŹnh sĂłng, ta cĂł:  2Ď€ → →v= = = 2 m s. T 0, 5 Ν = 1  Îť = 0, 02Ď€

Câu 14/ Ä?ĂĄp ĂĄn A OM= Îť /6→MQ= Îť/2 â†’âˆ†Ď† =2W u‘/Îť = W

Câu 15/ Ä?ĂĄp ĂĄn C

cosÎą =

122 + 132 − 52 12 144 25 = ⇒ AH = AM cosÎą = ⇒ HB = AB − AH = 2.12.13 13 13 13

Ä?K: HB − HA ≤ kÎť ≤ MB − MA ⇔ −7,6 ≤ k ≤ −5,6 ⇒ k = −6;−7 ⇒ TrĂŞn MH cĂł 2 Ä‘iáťƒm cáťąc Ä‘ấi ⇒ trĂŞn MN cĂł 4 Ä‘iáťƒm cáťąc Ä‘ấi do 2 Ä‘Ć°áť?ng hyperbol cắt CHáťŒN C

Câu 16/ Ä?ĂĄp ĂĄn B + Dòng Ä‘iᝇn xoay chiáť u trong Ä‘oấn mấch chᝉ chᝊa Ä‘iᝇn tráť&#x; thuần cĂł cĂšng tần sáť‘ vĂ cĂšng pha váť›i Ä‘iᝇn ĂĄp hai Ä‘ầu Ä‘oấn mấch.

Câu 17/ Ä?ĂĄp ĂĄn C


+ Máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở thứ cấp luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở sơ cấp.

Câu 18/ Đáp án C + Hệ số công suất của mạch bằng 1 → mạch xảy ra cộng hưởng → f =

1 . 2π LC

Câu 19/ Đáp án D + Tần số của suất điện động f =

pn 10.300 = = 50 H z 60 60

Câu 20/ Đáp án D U= 1202 + (90 − 180) 2 =150V

Câu 21/ Đáp án B + Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch ZL = 400 Ω , ZC = 100 Ω. + Ta có tan ( ϕAN − ϕMB ) =

tan ϕAN − tan ϕAN π = tan   1 + tan ϕAN − tan ϕAN 2

→ tan ϕAN tan ϕMB = −1 ↔

ZL R

 ZC − R 

  = −1 → R = ZL ZC = 400.100 = 200 Ω. 

Câu 22/ Đáp án D

Theo đồ thị: P2 max =

P1 =

U2 => U = 2 RP2 max = 2.250.100 = 100 5V 2.R

U 2 .R U2R 2 (100 5)2100 => − = − = −1002 = 200Ω Z Z R L C R2 + (ZL − ZC )2 P1 100

P1max =

U2 (100 5) 2 = = 125W . Lúc đó : R = Z L − Z C = 200Ω 2 Z L − ZC 2.200

Câu 23/ Đáp án C + Khi R = R1 = 100 Ω , công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại


 Z L − Z C = R1 = 100   Z L − Z C = R1 = 100 . → → 2 U2  Pmax = 2 R = 100 U = 2 Pmax R1 = 20000 1  + Công suất tiêu thụ của mạch ứng với R2 là:

P=

U 2 R2 R + ( Z L − ZC ) 2 2

2

→ R22 − 250 R2 + 10000 = 0.

→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm R2 = 200 Ω hoặc R2 = 50 Ω . Câu 24/ Đáp án D

Câu 25/ Đáp án C Câu 26/ Đáp án A

 i2 4  2 + 2 =1 2 2 i u  I0 U 0 ⇒ U 02 = 20 ⇒ U 0 = 2 5V Sử dụng công thức sau : 2 + 2 = 1 ta có hệ sau  2 I0 U 0  i + 16 = 1  4 I 02 U 02 Câu 27/ Đáp án D Câu 28/ Đáp án B Câu 29/ Đáp án C Theo đề bài: 2i =

λ ( D + ∆D) a

Khi khoảng cách là D: io =

;i =

λD a

λ ( D − ∆D) a

⇒ ∆D =

D 3

= 1mm

Khi khoảng cách là D + 3∆D : ⇒ i ' =

λ ( D + 3∆D) a

=2

λD a

= 2io = 2mm

Câu 30/ Đáp án B Giữa hai điểm M và N mà MIN =2cm = 20 mm, người ta đếm được có 10 vân tối (có 9 vân sáng ở giữa hai điểm M và N, không tính M và N) và thấy tại M và N đều là vân sáng. Như vậy trên MN, có tất cả 11 vân sáng. Suy ra từ M đến N có 11 - 1 = 10 khoảng vân. Do đó khoảng vân là: i =

MN = 2mm. 10


Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là: λ =

ai 0, 5.2 = = 0, 5 ( µm ) . D 2

Câu 31/ Đáp án A Quang điện trong chỉ giải phóng electron lên vùng dẫn để chất bán dẫn trở nên dẫn điện chứ không làm bứt electron ra khỏi chất bị chiếu sáng.

Câu 32/ Đáp án C Giới hạn quang điện của tấm kim loại λ 0 =

hc 6, 625.10 −34.3.108 = = 0,5.10−6 m = 0,5µm −19 A 2, 48.1, 6.10

Cả 2 bức xạ đều có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện nên hiện tượng quang điện xảy ra trong cả hai trường hợp,

Câu 33/ Đáp án A Nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng E = -0,85 + 13,6 = 12,75 eV.

→ Bước sóng phát ra là λ =

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 9, 74.10−8 J = 0, 0974 µ m . −19 E 12, 75.1, 6.10

Câu 34/ Đáp án A Câu 35/ Đáp án C Câu 36/ Đáp án D Năng lượng liên kết của hạt nhân : Wlk=(2.1,0073+2.1,0087–4,0015)931,5 = 28,41 MeV

Câu 37/ Đáp án A. 2 q1q 2 −3 9 q F = k 2 = 9.10 = 9.10 . 2 ⇒ q = 0,1.10−6 ( C ) r 0,1

Câu 38/ Đáp án A Φ = NBScos n; B = 20.0,1.5.10−4 cos 300 = 8, 66.10 −4 ( Wb )

( )

Câu 39/ Đáp án C

U d2 U 2d 7, 22 ⇒ Rd = = = 12Ω + Pd = I R d = Rd Pd 4,32 2 d


ξ = ξ1 + ξ 2 = 7 ( V ) ξ 7 +  ⇒I= = = 0, 4 ( A ) ⇒ P = I 2 R = 3W R + r 12 + 2  r = r1 + r2 = 2 ( Ω )

Câu 40/ Đáp án C

+2 = k = −

d/ f −30 =− = ⇒ d = 15 ( cm ) d d − f d − 30

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 15 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ...........................................................................

Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10 −34 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m / s ; 1u = 931,5

MeV ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 −19 C ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023.1023 mol −1 . c2

Câu 1: Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim ℓoại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu: A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao

B. sóng điện từ có cường độ đủ ℓớn

C. sóng điện từ có bước sóng thích hợp

D. sóng điện từ phải ℓà ánh sáng nhìn thấy được

Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt)(cm), chu kỳ dao động củavật là A. 5cm.

B. 10π s.

C. 0.2 (s).

D. 6,28 cm.

Câu 3: Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức: A. I o =

I 2

B. Io=2I

C. I o =

I 2

D. I o = 2 I

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Siêu âm là A. âm có tốc độ truyền lớn hơn âm thanh.

B. âm có cường độ rất lớn.

C. âm có tần số lớn hơn 20KHz

D. âm mà tai người nghe thấy rất nhỏ.

Câu 5: Hai khe Yâng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,62.10-6 m. Biết khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 2mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn ℓà D = 2m. Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng MN = 10mm (MN nằm đối xứng hai vân sáng trung tâm) ℓà? A. 15

B. 17

C. 16

D. 15


Câu 6: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. B. Hình dạng quỹ đạo của các êℓectron. C. Biểu thức của ℓực hút giữa hạt nhân và êℓectron. D. Trạng thái có năng ℓượng ổn định. Câu 7: Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai? A. Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác B. Tổng độ hụt các hạt tương tác nhỏ hơn tổng độ hụt khối các hạt sản phẩm. C. Tổng khối lượng các hạt tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sản phẩm. D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác Câu 8: Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên π một bản tụ có biểu thức q = 3.10−6 sin(2000t + )(C ) . Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong 2 cuộn dây L là

π A. i = 6cos(2000t − )( mA) 2

π B. i = 6cos(2000t + )( mA) 2

π C. i = 6cos(2000t − )( A) 2

π D. i = 6cos(2000t + )( A) 2

Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử:điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng dòng điện trong mạch X luôn sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2. Đoạn mạch X chứa:

A. điện trở thuần và tụ điện. B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần. C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. D. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng. Câu 10: Hai dao động cùng pha khi A. biên độ hai dao động gấp nhau sốlẻlầnπ

B. độ lệch pha bằng số nguyên lần π

C. độ lệch pha bằng số lẻ lần π

D. độ lệch pha bằng số chẵn lần π


Câu 11: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35 µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng ℓà A. 0,3µm

B. 0,4µm

C. 0,1µm

D. 0,2µm

Câu 12: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cựcđại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1π A . Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng: A.

10−6 s 3

B.

10−3 s 3

C. 4.10-7s

D. 4.10-5s

Câu 13: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có cộng hưởng điện, R thay đổi được. Khi tăng R lên 2 lần thì A. điện áp hai đầu điện trở R giảm lên 2 lần

B. cường độ dòng điện hiệu dụng giảm 2 lần

C. điện áp hai đầu điện trở R tăng lên 2 lần

D. hệ số công suất giảm đi 2 lần

Câu 14: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khôngdùng giá trị hiệu dụng? A. Công suất.

B. Suất điện động.

C. Cường độ dòng điện.

D. Điện áp.

Câu 15: Vận tốc ánh sáng ℓà nhỏ nhất trong A. chân không

B. nước

C. không khí

D. thủy tinh

Câu 16: Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụthuộc vào A. độ cứng lò xo

B. khối lượng quảnặng C. gia tốc trọng trường D. chiều dài lò xo

Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của phần tử môi trường trong mộtsóng ngang A. Dao động theo phương truyền sóng

B. Dao động theo phương ngang

C. Dao động theo phương thẳng đứng

D. Dao động vuông góc với phương truyền sóng

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều u = 110 cos(100πt )V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R = 55Ω. Ămpe kế lý tưởng mắc nối tiếp với đoạn mạch trên có số chỉ là 1A . Tìm hệ số công suất của đoạn mạch đó.

A.

3/2

B.

2/2

C. 1

D. 1/2

Câu 19: Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp có độ dài là


A. Một nửa bước sóng

B. Một bước sóng

C. hai lần bước sóng

D. Một phần tư bước sóng

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2cos(100πt) (V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực ℓà: A. 8

B. 10

C. 5

D. 4

Câu 21: Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ A. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn B. Vừa sáng dần ℓên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu C. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu D. Hoàn toàn không thay đổi Câu 22: Hai khe Y- âng cách nhau a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn ℓà D = 3m. Khoảng cách giữa ba vân sáng ℓiên tiếp ℓà 3mm. Bước sóng của ánh sáng ℓà: A. 0,5µm

B. 0,4µm

C. 0,45µm

D. 0,55µm

Câu 23: Chọn câu đúng. A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn. B. Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nơtron. C. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron. D. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclon. Câu 24: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5µF ; L = 50mH . Điện áp cực đại trên tụ là 6V. Khi năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ thì năng lượng điện từ trong mạch có giá trị là

A. 1.8.10-5J

B. 7,2.10-5J

C. 1,5.10-5J

D. 9.10-5J

Câu 25: Cho các ℓoại ánh sáng sau: Những ánh sáng nào không bị tán sắc khi qua ℓăng kính? I. Ánh sáng trắng

A. II, III, IV

II. Ánh sáng đỏ

B. I, II, III

III. Ánh sáng vàng

C. I, II, III, IV

Câu 26: Tìm phát biểu đúngvề tia γ: A. Tia gama có bản chất sóng điện từ B. Tia gama có khả năng đâm xuyên kém C. Tia gama ℓà có bước sóng ℓớn hơn sóng vô tuyến

IV. Ánh sáng tím

D. I, II, IV


D. Tia gama ℓà dòng hạt eℓectron bay ngoài không khí Câu 27: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình ℓà 10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng ℓượng âm bị giảm 5% so với ban đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m ℓà A. 102 dB

B. 107 dB

C. 98 dB

D. 89 dB

Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2πt + π/4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là A. 8,14cm/s

B. 7,45m/s

C. 7,16cm/s

D. 7,86cm/s

Câu 29: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ A. Tăng theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ B. Giảm theo thời gian theo định ℓuật hàm số mũ C. Tỉ ℓệ thuận với thời gian

D. Tỉ ℓệ nghịch với thời gian

Câu 30: Một ℓò xo có k = 100N/m treo thẳng đứng. Treo vào ℓò xo một vật có khối ℓượng m = 250g. Từ vị trí cân bằng nâng vật ℓên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Chiều dương hướng xuống. Tìm ℓực nén cực đại của ℓò xo? A. 7,5N

B. 0

C. 5N

D. 2,5N

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB ghép nối tiếp, AM gồm R1 nối tiếp tụ điện C, MB gồm R2 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Biết R1=ZC. Đồ thị uAM và uMB như hình vẽ (hình 1). Hệ số công suất của đoạn mạch MB gần với giá trị nào sau đây?

A. 0,5

B. 0,71

C. 0,97

D. 0,85

Câu 32: Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,2 ± 0,03( mm) ; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 ( m) . Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0,68 ± 0,007 ( µm) . Sai số tương đối của phép đo là

A. 1,28%

B. 6,65%

C. 4,59%

D. 1,17%

Câu 33: Một người được điều trị ung thư bằng phuơng pháp chiếu xạ gama. Biết rằng chất phóng xạ dùng điều trị có chu kỳ bán rã ℓà 100 ngày. Cứ 10 ngày nguời đó đi chiếu xạ 1 ℓần. Ở ℓần chiếu xạ đầu


tiên bác sĩ đã chiếu xạ với ℓiều ℓuợng thời gian ℓà 20 phút. Hỏi ở ℓần chiếu xạ thứ 6 nguời đó cần phải chiếu xạ bao ℓâu để vẫn nhận được nồng độ chiếu xạ như trên.(Vẫn dùng ℓuợng chất ban đầu ở các ℓần chiếu xạ)

A. 10 phút

B. 20 phút

D. 20 2 phút.

C. 10 2 phút

13,6 eV (n = n2 1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng ℓượng bằng

Câu 34: Các mức năng ℓượng trong nguyên tử Hyđrô được xác định theo công thức E = -

A. 6,00eV

B. 8,27eV

D. 13,12eV.

C. 12,75eV

Câu 35: Thực hiện giao thoa Yâng với 3 ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,4 µm; λ2 = 0,5 µm; λ3 = 0,6 µm. D = 2m; a = 2mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (không kể hai vân có màu của vân trung tâm)? A. 7

B. 20

D. 34

C. 27

Câu 36: Hai vật nhỏ khối lượng m1, m2= 400g , được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40N/m. Vật m1 được treo bởi sợi dây nhẹ không giãn. Bỏ qua mọi sức cản. Từ vị trí cân bằng, kéo m2 xuống dưới sao cho lò xo bị giãn một đoạn 17,07≈ (10+ 5

)cm, rồi truyền cho vật vận tốc v0 dọc theo trục lò xo hướng xuống

để sau đó m2 dao động điều hòa. Lựa chọn thời điểm cắt dây nối m1 với giá treo thích hợp thì với v0 truyền cho vật, sau khi cắt dây khoảng cách giữa hai vật sẽ luôn không thay đổi. v0 có giá trị gần nhất với

A. 70,5 cm/s.

B. 99,5 cm/s.

C. 40 cm/s.

D. 25,4 cm/s.

Câu 37: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ C, được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây mấy phát. Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/phút thì dung kháng của tụ điện là ZC1 và cường độ dòng điện hiệu dụng là . Khi rôto quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ điện là ZC2 và cường độ dòng điện hiệu dụng là 9A. Nếu rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì tổng trở của mạch là A.

B.

C.

D.

Câu 38: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2,4 m/s.

B. 5,6 m/s.

C. 4,8 m/s.

D. 3,2 m/s.


Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g = π 2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

A. 0,77mW.

B. 17mW.

C. 0,082mW.

D. 0,077mW.

Câu 40: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là U 0 . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn, sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U ' 0 . Tỉ số U ' 0 / U 0 là

A.

5/6

B.

C.

3/2

D.

5/2

3/ 2

----------- HẾT ----------

BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 C C Câu 11 Câu 12 B D Câu 21 Câu 22 B A Câu 31 Câu 32 B B

Câu 3 D Câu 13 B Câu 23 B Câu 33 D

Câu 4 C Câu 14 A Câu 24 D Câu 34 A

Câu 5 B Câu 15 D Câu 25 A Câu 35 B

Câu 6 D Câu 16 C Câu 26 A Câu 36 A

Câu 7 C Câu 17 D Câu 27 A Câu 37 D

Câu 8 B Câu 18 B Câu 28 A Câu 38 C

Câu 9 C Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 C

Câu 10 D Câu 20 C Câu 30 D Câu 40 C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: Hiện tượng quang điện xảy ra khi sóng điện từ có bước sóng thích hợp, cụ thể là bước sóng của sóng điện từ phải nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại Đáp án C Câu 2: 2π 2π = = 0, 2s Chu kì dao động của vật T = ω 10π Đáp án C Câu 3: Liên hệ giữa dòng điện cực đại và dòng điện hiệu dụng I 0 = 2I Đáp án D Câu 4: Siêu âm là âm có tần số lớn hơn 20000 Hz Đáp án C Câu 5: Dλ = 0, 62mm + Khoảng vân giao thoa i = a + Số vâng sáng quan sát được trên miền giao thoa đối xứng


 MN  n = 2 + 1 = 17  2i  Đáp án B Câu 6: Mẫu Borh khác mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ – pho ở các trạng thái dừng có năng lượng xác định Đáp án D Câu 7: Phản ứng là tỏa năng lượng nên tổng khối lượng các hạt tương tác luôn luôn lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau tương tác Đáp án C Câu 8: Biểu diễn phương trình điện tích về dạng cos π π   −6 q = 3.10−6 sin  2000t +  = 3.10−6 cos ( 2000t ) C ⇒ i = 2000.3.10 cos  2000t +  A 2 2   6.10−3 Đáp án B Câu 9: π Dòng điện trong mạch luôn sớm pha hơn so với điện áp một góc ⇒ mạch chứa cuộn cảm thuần và tụ 2 điện sao cho dung kháng phai lớn hơn cảm kháng Đáp án C Câu 10: Hai dao động gọi là cùng pha khi độ lệch pha của chúng là một số chẵn lần π Đáp án D Câu 11: Để xảy ra hiện tượng quang điện thì bước sóng của ánh sáng kích thích phải ngắn hơn giới hạn quang điện Đáp án B Câu 12: Ta có:  I 0 = ωq 0 q0  −5  2π ⇒ T = 2π = 4.10 s I0 T = ω Đáp án D Câu 13: Khi xảy ra cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu mạch chính bằng điện áp hai đầu điện trở, hệ số công suất là cực đại, do vậy khi thay đổi R thì các đại lượng này không đổi ⇒ R tăng lên hai lần thì I giảm đi 2 lần Đáp án B Câu 14: Không có công suất hiệu dụng Đáp án A Câu 15: c  Vận tốc ánh sáng nhỏ nhất trong môi trường có chiết suất lớn nhất  v =  ⇒ trong thủy tinh vận tốc n  ánh sáng là nhất Đáp án D


Câu 16: Tần số dao động của con lắc lò xo f =

1 k 1 g = 2 π m 2 π ∆l 0

Đáp án C Câu 17: Khi có sóng ngang truyền qua thì các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Đáp án D Câu 18: U R 2 Tổng trở của mạch I = = 55 2Ω ⇒ cos ϕ = = Z Z 2 Đáp án B Câu 19: Khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là hai bụng sóng liên tiếp, khoảng cách này bằng một nửa bước sóng Đáp án A Câu 20: pn 60f ⇒p= =5 Ta có f = 60 n Đáp án C Câu 21: Nhiệt độ của nguồn sáng càng lớn thì quang phổ sẽ nghiêng về vùng các vạch có bước sóng ngắn, do vậy quang phổ dây tóc bóng đèn đang nóng sáng sẽ vừa sáng dần, vừa xuất hiện các màu, đến một lúc nào đó sẽ đầy đủ 7 màu Đáp án B Câu 22: Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là hai khoảng vân Dλ a∆x ∆x = 2 ⇒λ= = 0,5µm a 2D Đáp án A Câu 23: Khối lượng của proton nhỏ hơn khối lượng của nơtron Đáp án B Câu 24: 1  2 −5 E = CU 0 = 9.10 J Năng lượng điện từ của mạch  2 E = E L + E C Đáp án D Câu 25: Các ánh sáng đơn sắc đều không bị tán sắc Đáp án A Câu 26: Tia γ có bản chất là sóng điện từ Đáp án A Câu 27: Công suất của âm khi truyền đến vị trí cách nguồn âm 6 m là PR = 0,956 P0


Mức cường độ âm tại điểm đó L = 10 log

PR = 102dB I0 4πR 2

Đáp án A Câu 28: + Chu kì dao động của vật T =

2π = 1s ω

+ Khoảng thời gian từ t = 2 → t = 4,875s ⇔ 2T +

T 3T + 2 8

+ Tổng quãng đường vật đi được là S = S T + S 3T = 22 + 2cm 2T +

2

8

Vậy tốc độ trung bình của vật sẽ là S v tb = = 8,14 cm/s t

Đáp án A Câu 29: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân giảm theo định luật hàm số mũ Đáp án B Câu 30: mg = 2,5cm Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ∆l0 = k 2,5N 5N Lực nén cực đại lên lò xo là Fmax = k ( A − ∆l0 ) = 2, Đáp án D Câu 31: Từ đồ thị ta thấy rằng điện áp uAM vuông pha với điện áp hai đầu uMB Z Z 2 ZC = R1 ⇒ C L = 1  → ZL = R 2 ⇒ cos ϕMB = ≈ 0, 71 R1 R 2 2 Đáp án B Câu 32: Sai số tương đối của phép đo ∆i ∆D ∆a ∆λ 0, 05 0, 03 0, 007 ε= = + + = + + = 6, 65% 1, 6 1, 2 0, 68 i D a λ Đáp án B Câu 33: + Lượng phóng xạ mà người đó nhận được trong lần đầu tiên n1 = n 0 (1 − e −λt ) với t ≪ T ta có khai triển gần đúng e −λt ≈ 1 − λ t ⇒ n1 = n 0 λt + Đến lần chiếu xạ thứ 6 thì thời gian trôi qua kể từ lần đầu là 50 ngày, lượng chất còn lại là 50 − n n t = n 0 2 100 = 0 2 ời đó nhận được ở lần thứ 6 + Lượng chất phóng xạ mà ngườ


n 6 = n t λt ′ =

n0 2

λt ′

Theo giải thuyết n1 = n 6 ⇔ λt =

λt ′ 2

⇒ t ′ = t 2 = 20 2 phút

Đáp án D Câu 34: Áp dụng tiên đề Borh về hấp thụ và bức xạ năng lượng 1   ε = E n − E1 =  1 − 2 13, 6eV với n là các số nguyên  n  n = 4 + Sử dụng chức năng Mode → 7 của máy tính ta tìm được  ε = 12, 75eV Đáp án C Câu 35: Vị trí trùng màu với vân trung tâm là vị trí trùng nhau của vân sáng 3 bức xạ : x1 = x 2 = x 3 ⇔ 4k1 = 5k 2 = 6k 3

⇒ Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất ứng với k1 = 15 , k 2 = 12 và k 3 = 10 + Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ2 trong khoảng này λ 5 k x1 = x 2 ⇔ 1 = 2 = ⇒ có 2 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 5 và k1 = 10 k 2 λ1 4 + Sự trùng nhau của hai bức xạ λ1 và λ3 trong khoảng này : λ 3 k x1 = x 3 ⇔ 1 = 3 = ⇒ có 4 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 3 , k1 = 6 , k1 = 9 và k 3 λ1 2 k1 = 12 + Sự trùng nhau của hai bức xạ λ2 và λ3 trong khoảng này : λ 6 k x 2 = x 3 ⇔ 2 = 3 = ⇒ có 1 vị trí trùng nhau của hai hệ vân ứng với k1 = 6 k3 λ2 5 Vậy số vị trí cho vân không đơn sắc là 7 Đáp án A Câu 36: + Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng vật m2 m 2 g 400.10−3.10 ∆l 0 = = = 10 cm k 40 + Để vật m2 có thể dao động điều hòa được thì lò xo phải luôn ở trạng thái bị giãn hoặc không biến dạng, hay 2 v 02 A ≤ 10cm ⇔ 5 2 + ≤ 100 ⇒ v 0 ≤ 50 2 cm/s 100 + Ta để ý rằng nếu vận tốc ban đầu v0 = 50 2 cm/s thì khi vật đi lên vị trí cao nhất (lò xo không biến dạng), vị trí này lại trùng với biên của dao động nên vận tốc của vật bằng không. Ta tiến hành cắt dây hai vật sẽ cùng rơi tự do nên khoảng cách giữa chúng sẽ không thay đổi Điều này sẽ không xảy ra với các trường hợp v0 < 50 2 cm/s vì khi đó lò xo luôn bị biến dạng Đáp án A Câu 37:

(

)


R = 1 + Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút, ta chuẩn hóa   ZC1 = X U Ta có: I1 = 3 = 1 + X2 + Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút 3U 1 + X2 I2 = 9 = ⇒3= ⇒X= 3 2 2 X   2 X   1 +  12 +   3 3 + Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì ZC3 =

X 3 7 21 ZC 2 = ⇒Z= = 2 2 2 2

Đáp án D Câu 38: Bước sóng của sóng λ = 4AB = 72cm + Biên độ dao động của điểm M 2πd 3 3 A M = A B sin = A B ⇒ v Mmax = v Bmax 2 2 λ Thời gian tốc độ của điểm B nhỏ hơn vận tốc cực đại của điểm M ứng với 2T ∆t = = 0,1s ⇒ T = 0,15s 3 + Tốc độ truyền sóng trên dây λ v = = 4,8 m/s T Đáp án C Câu 39: l = 1, 6s Chu kì dao động của con lắc T = 2π g Công suất trung bình cần cung cấp cho con lắc 1 mgl ( α 20 − α 2 ) E − E′ 2 P= = = 0, 082mJ 20T 20T Đáp án C Câu 40: C Hệ 3 tụ mắc nối tiếp có Cb = 3 1 3 2 Năng lượng của mạch lúc này là E 0 = C b ( 3U 0 ) = CU 02 (lưu ý rằng vì hệ ba tụ mắc nối tiếp nên 2 2 điện áp của bộ tụ bằng tổng các điện áp)


E0   E CB = 2 ⇒ với một tụ bị đánh thủng thì + Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường  E = E 0  L 2 E năng lượng điện trường còn lại là E C = 0 3 + Năng lượng của mạch dao động sau đó E E U′ 5 1C 53 5 2 E = EL + EC = 0 + 0 = E0 ⇔ ( 2U′0 ) = U 20 ⇒ 0 = 2 3 6 22 62 U0 2 Đáp án C ĐỀ THI THỬ THPTQG ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 16 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là

A.

2 LC

B.

2π LC

C.

1 LC

D.

1 2π LC

Câu 2: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 3 V. B. VN = 3 V. C. VM – VN = 3 V. D. VN – VM = 3 V. Câu 3: Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình: x = 8cos(20πt + π/2) cm; thời gian đo bằng giây. Chu kỳ, tần số dao động của vật là: A. T = 20 s; f = 10 Hz.

B.T = 0,1 s; f = 10 Hz.

C.T = 0,2 s; f = 20 Hz.

D.T = 0,05 s; f = 20 Hz.

Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi vật ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 5 : Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc

B. li độ và tốc độ

C. biên độ và năng lượng

D. biên độ và tốc độ


Câu 6: Chọn câu SAI. Quá trình truyền sóng là A. Quá trình truyền dao động

B. Quá trình truyền năng lượng

C. Quá trình truyền pha dao động

D. Quá trình truyền các phân tử của môi trường

Câu 7:Trong giao thoa sóng của hai nguồn cùng pha, hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M thỏa mãn điều kiện gì thì tại M là một cực đại A. d1M – d2M = kλ

B. d1M – d2M = (k + 0,5)λ

C. d1M – d2M = 2kλ

D. d1M – d2M = (k - 0,5)λ

Câu 8: Chọn phát biểu SAI. Âm thanh A. có tần số từ 16Hz đến 20kHz B. là sóng cơ học C. lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí D. có phương dao động luôn luôn vuông góc với phương truyền sóng Câu 9: Chọn khẳng định sai . Dòng điện xoay chiều có i = 0, 5 2cos (100πt )( A ) . Dòng điện này có: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5A

B. tần số là f = 50Hz

C. Cường độ dòng điện cực đại là

D. chu kỳ là T = 0,02s

2A

Câu 10: Dòng điện có cường độ i = 2 2cos100πt ( A ) chạy qua điện trở thuần 100Ω . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:

A. 8485J

B. 4243J

C. 12kJ

D. 24kJ

Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A.Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. B.Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. C.Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D.Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. Câu 12: Nhận xét nào sau đây vè máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp. C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến áp có thể tăng điện áp. Câu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L dao động tự do với tần số góc


A. ω = 2π LC .

C. ω =

LC .

B. ω =

2π . LC

D. ω =

1 . LC

Câu 14: Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện? A. λ =

2π v

C. λ = 2π v

LC L C

B. λ = 2π v LC

D. λ =

v

2π LC

Câu 15: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là A. giao thoa ánh sáng

B. tán sắc ánh sáng,

C. khúc xạ ánh sáng.

D. nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 16: Chọn câu sai. Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện ra bức xạ A. tia Tử Ngoại.

B. tia X mềm.

C. tia X cứng.

D. Tia Hồng Ngoại.

Câu 17: Theo nguyên tắc phôtôn của Anh-xtanh, năng lượng A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng. C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. Câu 18: Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hidro A. tỉ lệ thuận với n.

B. tỉ lệ nghịch với n.

C. tỉ lệ thuận với n2.

D. tỉ lệ nghịch với n2.

Câu 19: Hạt nhân Triti ( T13 ) có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong dó có 1 nơtrôn.

B. 3 nơtrôn và 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.


Câu 20: Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? B. Phóng xạ β– C. Phóng xạ β+. A. Phóng xạ α

D. Phóng xạ γ

Câu 21: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2< 0.

B. q1< 0 và q2> 0.

C. q1.q2> 0.

D. q1.q2< 0.

Câu 22: Một con lắc đơn dao động ở nơi có g = 10m/s2, π2 = 10, ℓ = 0,8 m, A = 12cm. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phưong trình dao động của vật là A. s = 12cos (5 2 t)(cm).

B. s = 12cos( 2,5 2 t- π/2) (cm).

C. s = 12cos(2,5 2 t + π/2)(cm).

D. s = 24cos(2,5 2 t)(cm).

Câu 23: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 m/s.

B. 40 m/s.

C. 80 m/s.

D. 60 m/s.

Câu 24: Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt ( i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một 250 đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung µF . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng: π A. 200V

B. 250V

C. 400V

D. 220V

Câu 25: Đặt hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 40Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 2,5A thì tần số của dòng điện phải bằng A. 25Hz

B. 75Hz

C. 100Hz

D. 50 2Hz

Câu 26: Ánh sáng đơn sắc λ = 0,6µm trong chân không. Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt bằng A. 2.108 m / s;0, 4µm

B. 108 m / s;0, 67µm

C. 1,5.108 m / s;0,56µm

D. 2,3.108 m / s;0,38µm

Câu 27: : Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Biết khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 5 là 4,32 mm. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là A. 0,45 µ m .

B. 0,64 µ m .

C. 0,70 µ m .

D. 0,55 µ m .

Câu 28: Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.


B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 29: Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µ m . Cho biết giá trị hằng số

h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10−19 C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị A. 5,3 eV.

B. 2.07 eV.

Câu 30: Cho biết khối lượng hạt nhân

C. 1,2 eV.

234 92

U là 233,9904 u. Biết khối lượng của hạt prôtôn và nơtrôn

lần lượt là mp= 1,007276 u và mn= l,008665 u. Độ hụt khối của hạt nhân

A. 1,909422u.

D. 3,71 eV.

B. 3,460u.

C. 0.

234 92

U bằng

D. 2,056u.

Câu 31: Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω . Biết biên độ của ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi A. giảm đi 3/4 lần.

B. tăng lên sau đó lại giảm.

C. tăng lên 4/3 lần.

D. giảm rồi sau đó tăng.

Câu 32: Mắc một điện trở 7 Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 8,4 V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 0,6 A và 9 V.

B. 0,6 A và 12 V.

C. 0,9 A và 12 V.

D. 1,2 A và 9,6 V.

Câu 33: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 3 cm và 5 cm. Trong các giá trị sau giá trị nào không thể là biên bộ của dao động tổng hợp. A. 4 cm.

B. 5 cm.

C. 3 cm.

D. 10 cm.

Câu 34: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng dao động điều hòa với A = 5 cm , T = 0,25 s . Khối lượng của vật nặng m = 200 g , lấy π 2 = 10 .Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị nào trong các giá trị dưới đây? A. 8,4 N .

B. 0,84 N .

C. 64 N .

D. 6,4 N .


Câu 35: Sợi dây AB dài 90 cm đầu A gắn với nguồn dao động (xem A là nút) và đầu B tự do. Quan sát thấy trên dây có 8 nút sóng dừng và khoảng thời gian 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tính tốc độ truyền sóng trên dây và khoảng cách từ A đến nút thứ 7. A. 10 m/s và 0,72 m

B. 2,4 m/s và 0,72 m

C. 0,72 m/s và 2,4 m

D. 2,4 m/s và 10 cm

Câu 36: Một học sinh xác định điện trở R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là

A. 30 Ω.

B. 20 Ω.

C. 25 Ω.

D. 50 Ω.

Câu 37: Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 = A1cos(ω1t + φ1) và x2 = A2cos(ω2t + φ2). Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Giá trị của sin(φ1 - φ2) gần giá trị nào nhất sau đây?


A. -0,71.

B. -0,49.

C. 0,87.

D. 0,49.

Câu 38: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 , S2 giống nhau dao động với tần số 13 Hz. Tại điểm M cách A 21 cm cách B 19 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 28 cm/s

B. 46 cm/s

C. 40 cm/s

D. 26 cm/s

Câu 39:Cho mạch điện (tần số 50 Hz) mắc nối tiếp gồm tụ C = 0,5/π mF, cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9 Ω và R2 = 16 Ω của R là φ1 và φ2. Biết |φ1 + φ2| = π/2 và mạch có tính dung kháng. Tính L. A. 0,2/π H.

B.0,08/π H.

C.0,8/π H.

D.0,02/π H.

Câu 40: Nếu đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi ω = ω0 thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Khi ω = ωL = 33π rad/s thì ULmax. Nếu nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha mà nam châm có một cặp cực, có điện trở trong không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch AB thì điện áp hiệu dụng trên L tăng 2,69 lần khi tốc độ quay của roto tăng từ 19,8 vòng/s đến 59,4 vòng/s. Giá trị ω0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27π rad/s.

B.19π rad/s.

C.25π rad/s.

D.23π rad/s.

Phần II. Đáp án Câu 1 D Câu 11 C Câu 21 C Câu 31 B Câu 23:

Câu 2 C Câu 12 C Câu 22 B Câu 32 D

Câu 3 B Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 D

Câu 4 D Câu 14 B Câu 24 A Câu 34 D

Câu 5 C Câu 15 B Câu 25 C Câu 35 B

Câu 6 D Câu 16 D Câu 26 A Câu 36 D

Câu 7 A Câu 17 B Câu 27 B Câu 37 B

Câu 8 D Câu 18 C Câu 28 A Câu 38 D

Câu 9 C Câu 19 A Câu 29 B Câu 39 B

Câu 10 C Câu 20 D Câu 30 A Câu 40 D


Điều kiện sóng dừng trên dây với hai đầu cố định là l = k

λ với sb = k,sn = k + 1 2

Các điểm đứng yên là các điểm nút nên tổng số nút trên dây là sn = 2 + 3 = 5 = k + l ⇒ k = 4

λ Suy ra 2 = 4. ⇒ λ = 1m . Vậy tốc độ truyền sóng trên dây là v = λf = 1.100 = 100m / s . Chọn A 2 Câu 24: Mạch chỉ có tụ điện ta có: ZC =

1 1 = = 40Ω Cω 250 .10−6.100π π

Khi đó U = I.ZC = 5.40 = 200V . Chọn A

Câu 25: Mạch điện chỉ có tụ do đó U = ZC .I = Do U không đổi nên

Câu 26: Ta có: n =

I I = Cω C.2πf

I1 I2 I f = ⇒ 1 = 1 ⇒ f 2 = 100Hz . Chọn C C.2πf1 C.2πf 2 I2 f 2 c c 3.108 ⇒v= = = 2.108 m / s v n 1,5

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của ánh sáng là không đổi. Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong chân không:

λ0 =

c f

Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong môi trường có chiết suất n:

λ=

v c λ0 0, 6 = = ⇒λ= = 0, 4µm . Chọn A. f nf n 1, 5

Câu 27: Vị trí vân tối thứ 5 (k = 5) là: x = ( k + 0,5 ) i = 4,5i ⇒i=

x 4, 32 = = 0,96 mm 4, 5 5, 4


Mà i =

λD

⇒λ =

a

ai 0,8.10−3.0,96.10 −3 = = 0, 64.10−6 m = 0, 64 µ m . Chọn B. 1, 2 D

Câu 28: Câu 29: Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là

ε = hf =

hc

λ

=

6, 625.10−34.3.108 3, 3125 = 3,3125.10−19 J = = 2, 07 eV. Chọn B. −6 0, 6.10 1.6.10−19

Câu 30: Độ hụt khối: ∆m =  Z .m p + ( A − Z ) .mn  − m ⇒ ∆mU 234 = 92.1, 007276u + ( 234 − 92 ) .1, 008665u − 233,9904u = 1,909422u. Chọn A.

Câu 31: Tần số góc riêng của hệ ω0 =

k = m

10 = 10 rad /s 0,1

Xảy ra cộng hưởng khi ω = ω0 = 10rad / s ⇒ khi tăng dần số góc ω của ngoại lực cưỡng bức từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì tại ω = ω0 = 10 rad/s hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động của viên bi lớn nhất ⇒ biên độ dao động viên bi tăng đến cực đại rồi giảm khi thay đổi ω . Chọn B.

Câu 32: Đáp án là D  UN 8,4 = = 1,2 A I = 7 Ta có:  R N ξ = I ( R + r ) = 1,2 ( 7 + 1) = 9,6 V 

Câu 33: Ta có: A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 ⇒ 2cm ≤ A ≤ 8cm . Chọn D. Câu 34: Ta có: ω =

2π = 8π ( rad / s ) T

Do con lắc nằm ngang suy ra lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng đạt được tại vị trí biên Suy ra Fđh max = kA = mω 2 A = 6, 4 N . Chọn D .

Câu 35:


T suy ra khoảng thời gian n lần tiếp sợi dây duỗi 2 T T thẳng là ∆t = ( n − 1) . Với n = 6 → 0, 25 = 5. ⇒ T = 0,1s 2 2

Thời gian hai lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là

Điều kiện sóng dừng trên dây với A cố định, B tự do là l = ( 2k − 1) Với số nút bằng 8 suy ra k = 8 ⇒ 90 = ( 2.8 − 1)

λ với sb = sn = k 4

λ λ ⇒ λ = 24cm → v = = 240cm / s 4 T

Khoảng cách từ A ( nút thứ 1) đến nút thứ 7 là x = ( n − 1)

λ 24 = ( 7 − 1) . = 72cm . Chọn B 2 2

Câu 36: + Từ đồ thị ta thấy khi U = 1,5 V thì I = 30 mA → R =

U 1,5 = = 50 Ω I 30.10−3

Câu 37: + Xét tại thời điểm mà x1 = +

A và đang đi xuống (đang giảm) thì v2 đạt lớn nhất và âm. 2

→ x2 = 0 và đang đi về biên âm.

π  ϕ1 = 3 → → sin (ϕ1 − ϕ 2 ) = −0, 5 ≈ −0.49 ϕ = π  2 2 Câu 38: Giữa M và đường trung trực của S1S2 không có cực đại nào khác nên M thuộc cực đại thứ nhất ứng với

k = 1 ⇒ MA − MB = 2 = λ ⇒ v = 26cm / s . Chọn D.

Câu 39: Mạch có tính dung kháng => ZC> ZL ⇒ ϕ < 0 ⇒ ϕ1 + ϕ2 = −

π π ⇒ ϕ1 = −ϕ2 − 2 2

π 1  ⇒ tan ϕ1 = tan  −ϕ2 −  = ⇒ tan ϕ1.tan ϕ2 = 1 2  tan ϕ2  ⇒

Z L − 20 ZL − 20 . = 1 ⇔ (Z L − 20) 2 = 144 ⇔ ZL − 20 = −12 ⇔ ZL = 8(Ω) 9 16

⇒L=

0, 08 (H) π


Câu 40: Đáp án D + Theo ĐL BHD4 : ωL = ω0 n với n −1 = 1 −

R 2C (1) 2L

+ Khi nối 2 đầu đoạn mạch với máy phát điện xoay chiều 1 pha :

ω1 = 39, 6π U ⇒ L2 = 2, 69  U L1 ω2 = 118,8π

Có U L =

E ZL = Z

ω

 R 2C  1 1 1 1 − 2 +1 1 −  L2C2 ω4 2L  LC ω2  ω

⇒ UL =

NBS 2

NBS 2

4

2

 ω0  −1  ω0   ω  − 2n  ω  + 1     2

ω  ω  Mặt khác, từ (1) ta có ⇒ 2n = 2  0  = 25, 92  0   ωL   ω2 

2

−1

U Có 2, 69 = L 2 = U L1

ω2

4

2

2

4

2

2

 ω0   ω0   ω0    − 25, 92     + 1  ω1   ω2   ω1 

ω  ω  ω  ω1  0  − 25,92  0   0  + 1  ω2   ω2   ω2 

Đặt ω0 = xω2 = 3xω1 ⇒ 2, 69 = 3

1 − 152, 28x 4 ⇔ x ≈ 0,196 ⇒ ω0 ≈ 23,3π(rad / s) 1 − 24,92x 4

ĐỀ THI MINH HỌA SỐ 17 THEO HƯỚNG ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC Môn thành phần : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ...................................................................... Số báo danh: ........................................................................... Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức thấu kính: A.

1 1 = . d + d' f

1 f

1 d

B. = +

1 . d'

C.

1 1 = . d − d' f

1 f

1 d

D. = −

1 . d'


Câu 1: Đáp án B + Công thức của thấu kính

1 1 1 = + . f d d′

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật của mắt là không đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa. C. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt lão đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa. Câu 2: Đáp án B + Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần → B sai.

Câu 3: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 10.cos (ωt + 0,5π )( cm ) . Pha ban đầu của dao động là B. π C. 0,5π D. 0,25π . A. 1,5π Câu 3:Đáp án C Câu 4 : Cơ năng của một vật dao động điều hoà A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 4:Đáp án D 1 Công thức tính cơ năng: W = Wd + Wt = mω 2 A2 2 1 Ta có: W = Wd + Wt = mω 2 A2 = const 2 Khi A tăng gấp đôi thì cơ năng tăng 4 lần. Khi vật tới vị trí cân bằng: Wt = 0 ⇒ W = Wd

Câu 5: Tìm phát biểu sai. A. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. C. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Câu 5: + Năng lượng của sóng là tổng năng lượng dao động của các phần tử môi trường → C sai. Câu 6: Mối liên hệ giữa bước sóngλ,vận tốctruyền sóng v, chu kì Tvàtần số fcủa một sóng là T f v 1 v 1 T A. f = = B. v = = C. λ = = D. λ = = v.f v v T λ f λ T Câu 6: Đáp án A Câu 7: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước


dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng. Câu 7 : Đáp án B Câu 8: Một sóng âmtruyền từ không khí vào nước thì A. tần sốvàbước sóng đều thay đổi. B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi. C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi. D. tần sốvàbước sóng đều không thay đổi. Câu 8 : Đáp án C Câu 9:Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức I = 2cos(100πt) A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là A. 2 2 A. Câu 9 : Đáp án C

B. 1A.

C.

2 A.

D. 2A.

I = I0/ 2 = 2/ 2 = 2 Câu 10: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là ωL R ωL R . C. . A. . B. . D. 2 2 2 R ωL R + (ω L) R + (ω L) 2

Câu 10 : Đáp án C R cosφ = R/Z = R 2 + (ω L) 2 Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôtô và số cặp cực là p. Khi rôtô quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) là pn n A. B. C. 60pn D.pn. 60 60 p Câu 11 : Đáp án D Câu 12: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U N + N2 U N U N U N + N2 A. 1 = 1 B. 1 = 2 C. 1 = 1 D. 1 = 1 . U 2 N1 U 2 N2 U2 N1 U2 N2 Câu 12 : Đáp án C Câu 13: Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số f, khi đó A. f =

LC . 2π

B. f = 2π LC .

C. f =

LC

.

Câu 13 : Đáp án D Câu 14: Sóng điện từ và sóng cơ không có cùng tính chất nào dưới đây? A. Mang năng lượng. B. Tuân theo quy luật giao thoa. C. Tuân theo quy luật phản xạ. D. Truyền được trong chân không.

D. f =

1 2π LC


Câu 14 : Đáp án D Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. Câu 15 : Đáp án A Câu 16: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 16 : Đáp án A Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 17 : Đáp án D Câu 18:Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. Câu 18 : Đáp án A rN - rL =16r0 -4r0 =12r0 56 137 Câu 19: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 24 H e , 235 92 U , 26 Fe và 55 C s là A. 24 H e .

B. 235 92 U .

56 Fe C. 26

D.

137 55

Cs

Câu 19 : Đáp án C + Hạt nhân bền vững nhất khi có số khối 50<A< 95. 210 206 A Câu 20: Pôlôni 210 84 p o phóng xạ theo phương trình: 84 p o → Z X + 82 pb . Hạt X là A. −10 e

B. 10 e

C. 24 He

D. 23 H

Câu 20 : Đáp án C + Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối. Câu 21: Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là: A. 2 V. B. – 2 V. C. 1 V. D. 4 V. Câu 21:Đáp án D + Suất điện động tự cảm e tc = − L

∆i = 4 V. ∆t

Câu 22: Con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là:


A. 9,78 m/s2. Câu 22:Đáp án C + Ta có f =

B. 10 m/s2.

C. 9,86 m/s2.

D. 9,80 m/s2.

1 g 2 ⇒ g = 9,86 m/s . 2π l

Câu 23: Quan sát sóng dừng hình thành trên một sợi dây thì thấy có dạng như hình vẽ bên. Bước sóng bằng: B. 34 cm. A. 17 cm. D. 136 cm. C. 68 cm.

Câu 23: Đáp án B + Khi xảy ra sóng dừng, chiều dài của bó sóng là một nửa bó sóng → λ = 34 cm. Câu 24: Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L một điện áp u = 220 2 cos ( ωt + ϕ ) V thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i = 2 cos ωt A. Giá trị của ZL là: B. 220 2 Ω. A. 110 Ω. Câu 24: Đáp án C + Cảm kháng ZL =

C. 220 Ω.

D. 110 2 Ω.

U0 = 220 Ω. I0

Câu 25: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 π L = (H) có biểu thức i = 2 2 cos(100π t − ) A, t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa π 6 hai đầu đoạn mạch này là

π

A. u = 200 cos(100π t + )(V ) . 3

π

C. u = 200 2 cos(100π t − )(V ) . 6 Câu 25: Đáp án B

π

B. u = 200 2 cos(100π t + )(V ) . 3

π

D. u = 200 2 cos(100π t − )(V ) . 2

Viết biểu thức ta sử dụng phương pháp số phức :

Câu 26 : Mạch dao động lý tưởng gồm tụ C = 10 µF và cuộn cảm L = 0,1 H. Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02 A. Cường trong khung bằng độ cực đại : -2 -4 -2 -4 A. 4,5.10 A. B. 20.10 A. C. 4,47.10 A. D. 2.10 A. Câu 26.Đáp án A −2 2 2 2 + LI = Li + Cu ⇒ I = 4,5.10 ( A)


Câu 27: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,5 mm. B. 1,2 mm. C. 0,9 mm. D. 0,3 mm. Câu 27. Đáp án B. + i=

λD a

= 1, 2mm

Câu 28:Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì: A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương.

B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.

C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện.

D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

Câu 28. Đáp án D Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì điện tích âm của tấm kẽm không đổi (vì bước sóng của chùm tia hồng ngoại không đạt giới hạn quang điện của kẽm nên không xảy ra hiện tượng quang điện ngoài, do đó không làm thay đổi điện tích âm của tấm kẽm).

Câu 29: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ bước sóng 0,75 µm (trong chân không) có giá trị là A. 1,656.10-19 J. B. 1,656 eV. C. 2,65.10-25 J. D.2,65 eV. Câu 29: Đáp án B

Câu 30: . Hạt nhân 2760Co có khối lượng là 59,9192u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối của

lượng

nơtron

A. 0,5650u. Câu 30. Đáp án A

1,0087u.

B. 0,5362u.

hụt

Độ

khối

C. 0,6541u.

của

hạt

nhân

của

lực

60 27

Co là

D. 0,6370u.

Độ hụt khối: ∆mCo = m p .Z + mn . ( A − Z ) − mCo = 0,5650 ( u )

Câu 31: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x = A cos ( ωt + ϕ ) . Biết đồ thị lực kéo về theo thời gian F(t) như hình vẽ. Lấy π2 = 10 . Phương trình vận tốc của vật là  

π

 

π

A. v = 4π cos  πt +  cm/s. 6 

 

B. v = 4π cos  πt +  

5π   cm/s. 6 

π

C. v = 8π cos  πt −  D. v = 4π cos  πt +  cm/s. 6 6 

Câu 31: + Chu kì của dao động T = 2 ⇒ ω = π rad/s. ta xác định + Từ đồ thị

được

A = 4 2π    f = −mω x = 4.10 cos  πt − 2π   ⇒ 3   x = −4cos  πt −   3    2

−2

phương

trình

kéo

về


 

Phương trình vận tốc v = x ′ = 4π sin  πt −

2π  2π π  7π  5π     −  = 4π cos  πt −  = 4π cos  πt −  = 4π cos  πt +  3  3 2 6  6    

cm/s. Câu 32: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là A. cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. B. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật. Câu 32: Đáp án A + Ta có d′ =

df = −20 cm → ảnh ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. d−f

Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa tự do tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Biết biên độ góc của dao động là α0 = 0,1 rad và khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 1,96 cm thì có vận tốc v = 9,8 3 cm/s. Chiều dài dây treo vật là

A. 78,4 cm. Câu 33:Đáp án C. 2

B. 98,4 cm. 2

2

C. 39,2 cm.

D. 48,4 cm.

2

 s   v  1 s  l  v  + Ta có:   +   = 1 ⇔ 2   +   = 1 ⇒ l = 39,2 cm. l  α 0  lg  α 0   s 0   ωs 0 

Câu 34: Cho một vật m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với 

π

5π 

phương trình lần lượt là x1 = 3 sin  20t +  cm và x 2 = 2cos  20t +  cm. Độ lớn của hợp lực tác dụng 2 6    lên vật tại thời điểm t =

π s là 120

A. 0,2 N. Câu 34: Đáp án B.

B. 0,4 N.  

C. 4 N.

D. 2 N.

π

+ Ta có x = x1 + x 2 = cos  20t +  cm. 2 

π

π  t =120  Hợp lực tác dụng vào vật f = mω x = 0,8cos  20t +   → f = 0, 4 N. 2  2

Câu 35: Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 cm/s. B. 300 cm/s. C. 400 cm/s. D. 200 cm/s. Câu 35: Đáp án D + Khoảng cách giữa bụng và nút gần nhất là MN = 0,25λ → λ = 40 cm. Khoảng thời gian để trung điểm MN có cùng li độ với điểm M là nửa chu kì → T = 0,2 s. + Tốc độ truyền sóng v =

λ = 200 cm/s. T

Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = 200 2 cos ωt (V ) . Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 25Ω hoặc R = R2=75Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của mạch ứng với hai giá trị của


R1, R2 lần lượt là A. cosϕ1= 0,50 ; cosϕ2= 0,87. C. cosϕ1= 0,60 ; cosϕ2= 0,80. Câu 36. Đáp án A.

B. cosϕ1= 0,87 D. cosϕ1= 0,50 ; cosϕ2= 0,80.

;

cosϕ2=

0,50.

Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 25Ω hoặc R = R2=75Ω thì tiêu thụ cùng công suất P 2

=> áp dụng công thức tính nhanh ta có R1.R2 = ( Z L − Z C ) ⇒ Z L − Z C = 25 3

tan ϕ1 = tan ϕ 2 =

Z L − ZC R1 Z L − ZC R2

= 3 ⇒ cos ϕ1 = 0,5 =

1 ⇒ cos ϕ 2 = 3 / 2 ≈ 0,87 3

Câu 37: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2 = 10 cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian lò xo bị dãn gần giá trị nào nhất sau đây? A.2,9 s. B. 0,38 s. C. 3,5 s. D. 1,7 s. Câu 37: Đáp án B + Ta có

Fmax A + ∆l = = 3 ⇒ ∆l = 2A . Fmin ∆l − A

Mặc khác OImax = 30 + ∆l + A = 12 → ∆l = 4 cm và A = 2 cm. → Lò xo luôn giãn ∆t g = T = 0, 4 s.

Câu 38: Tại hai điểm A, B cách nhau 13 cm trên mặt nước có hai nguồn phát sóng giống nhau. Cùng dao động theo phương trình u A = u B = a cos ωt cm. Sóng truyền đi trên mặt nước có bước sóng là 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét điểm M trên mặt nước thuộc đường thằng By vuông góc với AB và cách A một khoảng 20 cm. Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng: A. 2,33 cm. B. 4,11 cm. C. 3,14 cm. D. 2,93 cm. Câu 38:Đáp án B


+ Xét tỉ số

AM − BM AM − AM 2 − AB2 = = 2, 4 . λ λ

Vậy để N là một cực đại trên By và gần M nhất thì N chỉ có thể thuộc hypebol ứng với k = 3 hoặc k = 1. + Với k = 1, ta có:  AN − BN = 2 2 ⇒ ( BN + 2 ) − BN 2 = 132 ⇒ BN = 41, 25  2 2 2  AN − BN = 13

cm. Vậy MN = BN − AM 2 − BM 2 = 26,1 cm. + Với k = 3, ta có:  AN − BN = 6 2 ⇒ ( BN + 6 ) − BN 2 = 132 ⇒ BN = 11,083  2 2 2  AN − BN = 13

cm. Vậy MN = AM 2 − BM 2 − BN = 4,11 cm. Câu 39: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

10 −3 F. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần 4π

R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số  

không đổi thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM = 50 2 cos 100πt − và u MB = 150 cos100πt V. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: B. 0,95. A. 0,71. C. 0,84. Câu 39:Đáp án C + Ta có tan ϕAM = −

7π   V 12 

D. 0,86.

ZC π π  = −1 ⇒ ϕAM = − ⇒ i = 1, 25cos 100 πt −  A. R1 4 3 

π  ϕMB = R 2 = 60 + Ω. 3 ⇒  ZMB = 120  ZL = 60 3

Hệ số công suất của mạch cos ϕ =

R1 + R 2

( R 1 + R 2 ) 2 + ( Z L − ZC )

2

= 0,84 .

Câu 40 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR2< 2L.Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cos ωt (V ) với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch đó là : 5 5 3 2 A. B. C. D. 29 31 19 29

Câu 40.Đáp án D w thay đổi để UC max


The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

Mặt khác : The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

Thay vào (*) : The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.

The image cannot be display ed. Your computer may not hav e enough memory to open the image, or the image may hav e been corrupted. Restart y our computer, and then open the file again. If the red x still appears, y ou may hav e to delete the image and then insert it again.



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.