Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học 10

Page 1

ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học khối 10 năm 2017 WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


4HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm có 03 trang) Tác giả: Dương Thanh Nga Điện thoại: 0919031083

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào Cho biết vai trò các loại liên kết hóa học chủ yếu tham gia duy trì cấu trúc không gian của các đại phân tử protein và axít nucleic trong nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực.

N

O

Câu 2 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào a. Kể tên các cấu trúc, các bào quan được cấu tạo từ màng cơ sở có trong tế bào nhân thực ? Những cấu trúc, bào quan nào không thuộc hệ thống màng nội bào? Giải thích? b. Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích?

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 3 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa) a. Sự khác nhau giữa 2 hệ thống quang hóa PSI và PSII về cấu trúc, chức năng và mức độ tiến hóa? b. Trong chu trình Calvin ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm CO2 thì chất nào tăng, chất nào giảm? Giải thích? Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa) Tại sao không thể đưa ra một con số chính xác về số phân tử ATP tạo thành trong quá trình hô hấp hiếu khí nội bào của tế bào nhân thực với nguyên liệu khởi đầu là 1 phân tử glucose?

D

ẠY

M

Câu 5 (2,0 điểm). Truyền tin tế bào và phương án thực hành 5.1. Truyền tin tế bào Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình chuyển hóa một hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền tin tế bào.

1/3


Hãy : a. Giải thích cơ chế quá trình chuyển hóa trên và cho biết vai trò của hợp chất đó trong quá trình truyền tin của tế bào. b. Điều gì xảy ra nếu enzyme phosphodiesterase bị mất hoạt tính? c. Tại sao phản ứng phosphoryl hóa có thể làm thay đổi hoạt tính của một enzyme?

FF IC IA L

5.2. Phương án thực hành Cho vào 2 ống nghiệm lần lượt các dung dịch: 5ml glucose 5M, 5ml NaOH 10M, nhỏ từ từ 2 ml CuSO4 5M. Sau đó, ống nghiệm 1 đun đến sôi; ống nghiệm 2 để nguyên.

Hãy cho biết sự khác biệt về màu sắc ở hai ống nghiệm. Thí nghiệm trên chứng minh điều gì? Giải thích?

N

O

Câu 6 (2,0 điểm). Phân bào a. Để vượt qua được các điểm kiểm soát trong chu kỳ tế bào cần có sự kích hoạt của các phân tử tín hiệu nào? b. Gen tiền ung thư có vai trò gì trong chu kỳ tế bào? Những dạng đột biến nào có thể

Ơ

biến gen tiền ung thư thành gen ung thư?

H

Câu 7 (2,0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của vi sinh vật Trong môi trường kị khí có: hợp chất chứa lưu huỳnh (SO42-,…), ánh sáng, chất hữu

Y

N

cơ. Người ta chỉ phát hiện được loài vi khuẩn khử sunphat và loài vi khuẩn lưu huỳnh màu tía. Hai loài vi khuẩn này cùng sống với nhau trong môi trường sống trên. Hãy phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa hai loài vi khuẩn trên?

M

Q

U

Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật a. Người ta chuyển vi khuẩn E.coli được nuôi cấy trong môi trường có glucose (khi chúng đang ở pha lũy thừa) sang các môi trường sau đây: - Môi trường 1: có cơ chất là glucose

- Môi trường 2: có cơ chất là mantose - Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose Các môi trường đều trong hệ thống kín. Hãy vẽ và giải thích sự khác biệt về đường cong sinh trưởng của vi khuẩn E.coli trong 3 môi trường nói trên.

ẠY

b. Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử của vi sinh vật?

D

Câu 9 (2,0 điểm). Virus Virus

a. Virus chứa hệ gen ARN (+) và virus chứa hệ gen ADN (ký sinh ở tế bào nhân thực) có sự khác biệt như thế nào về: vị trí, enzyme dùng cho hai quá trình phiên mã và tổng hợp vật chất di truyền?

2/3


b. Ở mỗi chủng virus trên, quá trình phiên mã có trùng với quá trình tổng hợp vật chất di truyền không? c. Vì sao virus cúm gà lại gây ra những đại dịch lớn và khó kiểm soát trong những năm gần đây?

O

-------------- Hết ----------------

FF IC IA L

Câu 10 (2,0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa và chống lại virus theo cơ chế nào?

N

Họ và tên thí sinh: ……………………………………….………….SBD:……………………….

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Họ và tên giám thị số 1: ……………………………….………………………………………….. Họ và tên giám thị số 2: ………………………………….………………………………………..

3/3


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HÀI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA, T. HÀ NAM

(Đáp án đề thi gồm có 12 trang) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Nội dung

Câu 1

FF IC IA L

Tác giả: Dương Thanh Nga Điện thoại: 0919.031.083

Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm)

Cho biết vai trò các loại liên kết hóa học chủ yếu tham gia duy trì cấu trúc không

gian của các đại phân tử protein và axít nucleic trong nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực.

O

- Thành phần hóa học cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực: ADN, - Các loại liên kết hóa học và vai trò: Liên kết có trong phân tử

Ơ

Loại liên

N

protein (histon và phi histon), rARN.

H

kết

- Phosphodieste: liên kết giữa

N

Cộng hóa trị

Vai trò

duy

ADN và rARN

polynucleotit của ADN và

U

Y

các Nucleotit trên 1 mạch của

Q

- Liên kết peptit: liên kết giữa các

axit

amin trong chuỗi

1.75

- Là liên kết bền, có vai trò trì

cấu

trúc

mạch

rARN. - Hình thành cấu trúc bậc 1 của protein.

ẠY

M

polypeptit

D

0.25

- Cầu đisunfit (-S-S-): hình

- Hình thành và ổn định cấu

thành giữa 2 axit amin 2 axit

trúc không gian bậc 3 hoặc

amin cystein chứa nhóm -SH

bậc 4 của các protein nhất định

Liên kết

- Trong ADN: hình thành giữa

- Tạo cấu trúc mạch kép ổn

hidro

các bazo nitơ của các Nu đối

định và linh hoạt.

diện nhau trên 2 mạch đơn của

- Giúp bảo quản vật chất di

ADN theo nguyên tắc bổ sung

truyền và truyền đạt thông

(A=T; G X)

tin di truyền khi ADN tái bản và phiên mã. 1 / 12


- Trong protein: hình thành giữa

- Hình thành cấu trúc bậc 2

các nhóm –C= O và –N-H của

và bậc 3 của protein

các axit amin ở các vòng xoắn gần nhau; hoặc giữa các nhóm R phân cực hoặc tích điện của các - Làm phân tử cuộn xoắn

các bazo nitơ của các Nucleotit

hình thành cấu trúc không

trên cùng mạch đơn theo nguyên

gian của các tiểu phần

tắc bổ sung

riboxom

- Trong protein: hình thành giữa

- Làm chuỗi polypeptit cuộn

các nhóm tích điện (NH3+, COO-

thành cấu trúc bậc 3 dạng

…) của các axit amin trong một

cầu hoặc hình thành cấu trúc

chuỗi polypeptit hoặc giữa các

bậc 4 gồm nhiều chuỗi

chuỗi polypeptit

polypeptit, tạo protein có

N

O

- Trong rARN: hình thành giữa

Ơ

Liên kết ion

FF IC IA L

axit amin

H

chức năng.

- Trong protein: các chuỗi bên R

- Hình thành cấu trúc bậc 3

kị nước

không phân cực (kị nước) của

của protein

N

Tương tác

Y

các axit amin quay vào trong lõi

U

protein tránh tiếp xúc với nước - Làm nhiễm sắc thể xoắn

các gốc metyl của các bazo nitơ

chặt lại thành vùng dị nhiễm

bị metyl hóa

sắc.

Q

- Trong ADN: hình thành giữa

- Trong protein: hình thành do

- Hình thành cấu trúc bậc 4

Vandevan

lực hấp dẫn giữa các nhóm

của protein.

M

Tương tác

nguyên tử và phân tử của các chuỗi polypeptit với nhau

ẠY

(Mỗi 2 ý đúng được 0,25 điểm. Các ý in nghiêng không tính điểm nếu đã được điểm

D

tối đa. Nếu điểm toàn câu chưa đạt tối đa thì cộng thêm 0,25 điểm với 2 hoặc 3 ý

2

đúng). Cấu trúc tế bào a. Kể tên các cấu trúc, các bào quan được cấu tạo từ màng cơ sở có trong tế bào

nhân thực ? Những cấu trúc, bào quan nào không thuộc hệ thống màng nội bào? Giải

2 / 12


thích? b. Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích? a. - Các cấu trúc, các bào quan được cấu tạo từ màng cơ sở có trong tế bào nhân thực: 0.5

FF IC IA L

nhân, lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn, màng sinh chất, bộ máy Golgi, Lizoxom, không bào, peroxixom, ty thể, lục lạp.

(Nêu được được 9- 10 thành phần được 0,5 điểm; từ 5-8 thành phần được 0,25điểm)

- Các bào quan, cấu trúc không thuộc hệ thống màng nội bào: ty thể, lục lạp, peroxixom vì:

0.5

O

+ Không có nguồn gốc từ lưới nội chất, không liên kết về mặt vật lý cũng như thông qua các túi vận chuyển với các bào quan của hệ thống màng nội bào.

N

+ Ti thể và lục lạp rất khác về cấu trúc (màng kép) với các túi có nguồn gốc từ lưới

Ơ

nội chất (có màng đơn).

(Kể đủ và giải thích được 3 bào quan: 0,5 điểm. Kể và giải thích được 2 bào quan:

H

0,25 điểm).

N

* Dung hợp màng:

- Phospholipit: có tính phân cực, tạo thành lớp kép (các đuôi kị nước luôn quay vào

0.25

Y

nhau, đầu ưa nước quay ra ngoài). Tính kỵ nước của lớp kép phospholipit làm màng

U

luôn có xu hướng khép thành túi kín

Q

+ Khi một phần màng tách ra (nhập bào) thì phần còn lại tự động khép thành màng kín, còn phần tách ra hình thành túi tiết kín.

M

+ Khi một túi tiết đến tiếp xúc với màng sinh chất (xuất bào) thì 2 màng dễ dàng hòa

nhập thành một.

- Protein thụ thể: tiếp nhận thông tin từ môi trường ngoài (liên kết với ligand – chất

0.25

gắn) hoặc từ môi trường trong (protein tương thích trên màng túi tiết), khởi động quá

ẠY

trình biến dạng màng.

(Kể và giải thích đúng về phospholipit: 0,25 điểm, kể và giải thích đúng về protein:

D

0,25 điểm)

(Nguồn: Campbell trang 126, 127, 138, 139) * Truyền tin vào trong tế bào: protein xuyên màng

0.25

- Gắn với các vi sợi, khung xương tế bào ở mặt trong, gắn với các phân tử của khối

3 / 12


chất nền ngoại bào ở mặt ngoài màng (Hình 7.9 trang 129 Campbell) - Protein xuyên màng (ví dụ integrin) có thể thay đổi hình dạng khi gắn với một phân

0.25

tử chất nền ngoại bào cụ thể hoặc một phân tử tín hiệu từ môi trường (ligand). Hình dạng mới có thể làm cho phần bên trong của protein gắn kết với protein thứ hai, loại protein tế bào chất có thể truyền thông tin vào bên trong tế bào.

FF IC IA L

(Nêu được protein và cách liên kết với các thành phần khác: 0.25; giải thích được cơ chế: 0,25) 3

Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa)

a. Sự khác nhau giữa 2 hệ thống quang hóa PSI và PSII về cấu trúc, chức năng và mức độ tiến hóa?

b. Trong chu trình Calvin ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm CO2 thì chất Đặc điểm so

Hệ thống quang hóa I Hệ sắc tố I gồm chủ yếu

Hệ sắc tố II gồm Chlorophyl

Chlorophyl bước sóng dài hấp

a sóng dài và sóng ngắn, và chlorophyll

700nm.

carotenoit nhận photon của

Y

N

thụ ánh sáng bước sóng 680 –

U

Có P700 là trung tâm phản ứng.

Q

tâm

H

Ơ

Hệ sắc tố

phản ứng

Hệ thống quang hóa II

N

sánh

Trung

O

nào tăng, chất nào giảm? Giải thích?

b

0.25

cả

các bước sóng chủ yếu là 430nm và 680nm. 0.25

Có P680 là trung tâm phản

Khi hệ sắc tố hấp thụ ánh sáng,

Điện tử bật ra từ P680 đi theo

của e

P700 bật ra điện tử nhường cho

con đường không vòng.

0.5

D

ẠY

M

Con đường đi

chất nhận e sơ cấp, sau đó

chuyển đến Fredoxin, cuối cùng trở về P700 (theo con đường vòng). Hoặc điện tử được chuyển đến NADP+ theo con đường không vòng sẽ được bù lại bởi điện tử của P680

Sản phẩm

Chỉ tạo ATP

Tạo ra ATP, NADPH, O2

0.25

Mức tiến hóa

Có cả ở vi khuẩn quang hợp và ở

Chỉ có ở thực vật cao nên

0.25

4 / 12


cả thực vật

tiến hóa hơn PSI

b. Khi tắt ánh sáng thì APG tăng, RiDP giảm, vì vẫn còn CO2 để cố định RiDP

0.25

thành APG. Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng, APG giảm, vì không còn CO2 để cố định

0.25

RiDP thành APG. Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa)

FF IC IA L

4

Tại sao không thể đưa ra một con số chính xác về số phân tử ATP tạo thành trong quá trình hô hấp hiếu khí nội bào của tế bào nhân thực với nguyên liệu khởi đầu là 1 phân tử glucose?

Không thể đưa ra một con số chính xác về số lượng ATP thu được sau quá trình hô hấp hiếu khí bởi các lý do sau:

O

+ Trong quá trình hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong quá

0.5

trình đường phân, giai đoạn oxy hóa pyruvate hay chu trình Crebs không nhất thiết

N

phải đi hết tất cả con đường hô hấp hiếu khí, một số sản phẩm có thể rẽ nhánh sang 0.5

Ơ

một quá trình chuyển hóa khác.

H

+ Quá trình phosphoryl hóa ADP để tạo thành ATP không liên kết trực tiếp với các phản ứng sinh hóa có trong quá trình phân giải đường, do vậy có sai lệch giữa năng lượng giải phóng ra và số ATP tổng hợp được.

N

0.5

Y

+ NADH được tạo ra ở đường phân trong tế bào chất không được vận chuyển vào trong ty thể (vì màng trong của ty thể không thấm với NADH). Do đó NADH

U

trong tế bào chất sẽ nhường e cho 1 số chất chuyền e (hệ con thoi electron), và nhờ hệ

Q

con thoi này chuyển e đến NAD+ hoặc FADH2. Từ 1 NADH tế bào chất, nếu chuyển đến NAD+ thì sẽ hình thành 1 NADH

M

trong ty thể, nếu chuyển đến FAD thì sẽ hình thành 1 FADH2 trong ty thể. Do đó hiệu

quả tạo ATP khác nhau. + Sự vận chuyển electron trên chuỗi vận chuyển điện tử có thể không cung cấp

toàn bộ lực khử cho quá trình phosphoryl hóa tại ATP synthase mà có thể còn cung

ẠY

cấp cho các quá trình khác

D

5

Truyền tin tế bào và phương án thực hành

5.1. Truyền tin tế bào Sơ đồ dưới đây mô tả quá trình chuyển hóa một hợp chất có vai trò quan trọng

trong truyền tin tế bào.

5 / 12

0.5


FF IC IA L

Hãy :

a. Giải thích cơ chế quá trình chuyển hóa trên và cho biết vai trò của hợp chất đó trong quá trình truyền tin của tế bào.

b. Điều gì xảy ra nếu enzyme phosphodiesterase bị mất hoạt tính?

c. Tại sao phản ứng phosphoryl hóa có thể làm thay đổi hoạt tính của một enzyme?

O

5.2. Phương án thực hành

N

Cho vào 2 ống nghiệm lần lượt các dung dịch: 5ml glucose 5M, 5ml NaOH 10M, nhỏ từ từ 2 ml CuSO4 5M.

Ơ

Sau đó, ống nghiệm 1 đun đến sôi; ống nghiệm 2 để nguyên.

H

Hãy cho biết sự khác biệt về màu sắc ở hai ống nghiệm. Thí nghiệm trên chứng

N

minh điều gì? Giải thích? 5.1.

Y

a. Hợp chất có vai trò quan trọng trong truyền tin tế bào là cAMP (AMP vòng)

0.25

U

- Cơ chế hình thành cAMP: Khi một tín hiệu ngoại bào liên kết với protein thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất, protein thụ thể sẽ hoạt hóa enzyme adenylyl cyclase.

0.25

Q

Enzym này xúc tác phản ứng tổng hợp nhiều phân tử cAMP từ ATP. cAMP tiếp tục

M

hoạt hóa con đường truyền tín hiệu vào trong tế bào chất. - Chuyển hóa cAMP: cAMP tạo ra chỉ tồn tại thời gian ngắn rồi bị phân giải

0.25

bởi enzyme phosphodiesterase thành AMP mất hoạt tính. Do đó nếu không có tín hiệu mới từ môi trường thì tác động của cAMP ngừng sau một thời gian ngắn. - Vai trò của cAMP: là chất truyền tin thứ hai có vai trò khuếch đại thông tin

0.25

ẠY

(nhận được từ chất truyền tin thứ nhất – tín hiệu ngoại bào) lên gấp 20 lần. Sau đó

D

truyền thông tin vào tế bào chất bằng cách hoạt hóa một protein kinase A. Protein này sẽ hoạt hóa các enzyme khác trong tế bào chất bằng cách phosphoryl hóa, tùy từng

0.25

loại tế bào gây ra các đáp ứng tương ứng. b. Nếu enzyme phosphodiesterase bị bất hoạt thì cAMP được duy trì ở trạng thái hoạt hóa và tiếp tục “phát” tín hiệu. 6 / 12

0.25


c. Sự phôtphorin hóa có thể làm thay đổi cấu dạng của phân tử enzyme vì gốc phosphat mang điện tích âm có thể hấp dẫn một nhóm các axit amin mang điện tích dương Sự phosphat hóa có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzyme, làm tăng hoặc giảm khả năng kết hợp với chất dẫn đến thay đổi hoạt tính enzyme.

FF IC IA L

0.5

5.2. * Hiện tượng: - Ống nghiệm 1: Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch - Ống nghiệm 2: Tạo phức chất màu xanh lam. * Thí nghiệm chứng minh: Glucose có tính khử

O

- Giải thích:

+ Glucose có tính khử tác dụng với Cu2+ trong môi trường kiềm khi đun nóng.

N

Trong phản ứng Cu2+ bị khử thành Cu2O kết tủa màu đỏ gạch:

Ơ

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

o

t CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH →

H

CH2OH-(CHOH)4-COONa () + Cu2O ↓ đỏ gạch + 3H2O

N

(Học sinh có thể viết phản ứng khử Cu2+ dạng đơn giản: o

+ H2O)

U

Y

t Glucozo dạng khử + 2Cu2+ + 2OH- → Glucozo dạng oxi hóa + Cu2O ↓ đỏ gạch

+ Nếu không đun nóng, glucose có tính chất của rượu đa chức, tạo phức màu xanh Phân bào

M

6

Q

lam với Cu(OH)2.

a. Để vượt qua được các điểm kiểm soát trong chu kỳ tế bào cần có sự kích hoạt

của các phân tử tín hiệu nào? b. Gen tiền ung thư có vai trò gì trong chu kỳ tế bào? Những dạng đột biến nào có

thể biến gen tiền ung thư thành gen ung thư?

ẠY

a.

D

- Có 2 nhóm protein có vai trò chủ yếu trong hoạt động của các điểm kiểm soát là

protein cyclin và các kinase phụ thuộc cyclin (CDK).

0.25 0.5

- Pha G1: 2 thành viên dạng cyclin được tổng hợp, kết hợp với CDK thành phức hợp có hoạt tính, xúc tác cho sự nhân đôi ADN trong pha S. Hàm lượng cyclin – CDK đạt ngưỡng thì tế bào vượt qua điểm kiểm soát G1. 7 / 12


- Một dạng cyclin khác bắt đầu được tổng hợp ở pha S và tích lũy dần đến pha G2.

Tại đây, cyclin kết hợp với CDK tạo ra phức hợp MPF, phức hợp này giúp tế bào đi qua điểm kiểm soát G2 và khơi mào các sự kiện phân bào. - Vào cuối kì sau, thành viên cyclin của MPF bị phân rã, kết thúc pha M. Tế bào

0.25

bước vào pha G1.

FF IC IA L

(Ý đầu: 0.25; trả lời được 2 ý trong 3 ý cuối: 0,25; trả lời được 3 ý cuối: 0,5)

b. Gen tiền ung thư mã hóa các protein có vai trò thúc đẩy sự sinh trưởng và phân chia bình thường của tế bào

Ví dụ: Các gen mã hóa các protein trong con đường truyền tín hiệu nội bào thúc đẩy chu kỳ tế bào.

0.25

* Các dạng đột biến làm gen tiền ung thư chuyển thành gen ung thư: là các dạng

O

đột biến làm tăng lượng sản phẩm, hoặc độ bền vững, hoặc hoạt tính của sản phẩm

0.25

gen tiền ung thư làm thúc đẩy chu kỳ tế bào dẫn đến nguy cơ hình thành ung thư.

N

Bao gồm:

Ơ

+ Đột biến xảy ra ở vùng điều hòa hoặc ở trình tự enhancer của gen tiền ung thư

0.5

làm tăng ái lực của promoter với ARN – pol làm gen hoạt động mạnh tạo ra nhiều sản

H

phẩm.

N

+ Đột biến trong vùng mã hóa của gen tiền ung thư làm biến đổi sản phẩm của gen thành một protein có hoạt tính mạnh hơn hoặc trở nên bền vững hơn (bị phân giải

Y

chậm hơn so với protein bình thường).

Q

ung thư

U

+ Đột biến lặp đoạn NST làm tăng số lượng gen tiền ung thư tăng sản phẩm + Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST gen từ vùng dị NST

M

chuyển sang vùng đồng nhiễm sắc tăng mức độ biểu hiện của gen tăng lượng sản

phẩm của gen.

(Trả lời được 2 hoặc 3 ý: 0,25; trả lời được 4 ý: 0,5)

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

ẠY

7

Trong môi trường kị khí có: hợp chất chứa lưu huỳnh (SO42-,…), ánh sáng, chất

hữu cơ. Người ta chỉ phát hiện được loài vi khuẩn khử sunphat và loài vi khuẩn lưu

D

huỳnh màu tía. Hai loài vi khuẩn này cùng sống với nhau trong môi trường sống trên. Hãy phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa hai loài vi khuẩn trên? Đặc điểm dinh dưỡng của hai loài vi khuẩn khử sunphat và lưu huỳnh màu tía: - Vi khuẩn khử sunphat là vi khuẩn hô hấp sunphat – một loại hô hấp kị khí. Vi

8 / 12

0.5


khuẩn khử sunphat cần chất hữu cơ để sinh năng lượng, khi hô hấp kị khí sẽ giải phóng CO2 và nước. + Vi khuẩn này có enzyme sulfatreductaza, khi sử dụng oxy của sunphat làm chất nhận electron giải phóng H2S

0.25 0.25

(CH2O)n + SO42- CO2 + H2S + H2O

0.25

FF IC IA L

- Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Chromatium) là vi khuẩn quang hợp kị khí, cần H2S và CO2 để quang hợp, tạo ra sản phẩm là chất hữu cơ và SO42-

0.25

H2S + CO2 (CH2O)n + SO42- (nếu tạo lưu huỳnh thì oxy hóa thành SO42-) Xúc tác cho phản ứng này gồm có ánh sáng và sắc tố.

0.5

- Mối quan hệ giữa hai vi khuẩn này là mối quan hệ cộng sinh vì sản phẩm của

loài vi khuẩn này cung cấp nguồn sống cho loài vi khuẩn kia (mối quan hệ hai bên 8

O

cùng có lợi) và chúng quan hệ thường xuyên với nhau ở mức cá thể. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

N

a. Người ta chuyển vi khuẩn E.coli được nuôi cấy trong môi trường có glucose

Ơ

(khi chúng đang ở pha lũy thừa) sang các môi trường sau đây: - Môi trường 1: có cơ chất là glucose

H

- Môi trường 2: có cơ chất là mantose

N

- Môi trường 3: có cơ chất là glucose và mantose Các môi trường đều trong hệ thống kín. Hãy vẽ và giải thích sự khác biệt về

Y

đường cong sinh trưởng của vi khuẩn E.coli trong 3 môi trường nói trên.

Q

U

b. Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử của vi sinh vật? Môi trường 1: Vi khuẩn sử dụng cơ

D

ẠY

M

chất glucose nên không có pha lag

Môi trường 2: Môi trường có cơ chất là Mantozo nên VSV có pha lag để thích ứng với môi trường

9 / 12

1.0


FF IC IA L

Môi trường 3: Môi trường có cơ chất là glucose và mantozo nên sinh trưởng kép

( 2 sơ đồ vẽ và giải thích đúng: 0,5 điểm; 3 sơ đồ vẽ và giải thích đúng: 1,0 điểm) b.

N

O

Ngoại bào tử - Là bào tử sinh sản - Khi hình thành làm tế bào mất ít nước - Không có - Không có lớp vỏ cortex - Khả năng đề kháng thấp

9

0.25 0.25 0.25 0.25

H

Ơ

Nội bào tử - Là bào tử sinh dưỡng - Khi hình thành làm tế bào mất nhiều nước - Có hợp chất canxi dipicolinat - Lớp vỏ cortex dày - Khả năng đề kháng cao Virus

N

a. Virus chứa hệ gen ARN (+) và virus chứa hệ gen ADN (ký sinh ở tế bào nhân

Y

thực) có sự khác biệt như thế nào về: vị trí, enzyme dùng cho hai quá trình phiên mã và tổng hợp vật chất di truyền?

U

b. Ở mỗi chủng virus trên, quá trình phiên mã có trùng với quá trình tổng hợp vật

Q

chất di truyền không?

c. Vì sao virus cúm gà lại gây ra những đại dịch lớn và khó kiểm soát trong những

a.

M

năm gần đây?

Virus ADN (mạch kép)

Nơi phiên mã

Trong tế bào chất

Enzyme dùng cho

ARN

phiên mã

thuộc ARN của virus

ADN của tế bào

Nơi tổng hợp

Trong tế bào chất

Trong nhân tế bào

ẠY D

Virus ARN (+) polimeraza

Trong nhân tế bào phụ

0.25

ARN polimeraza phụ thuộc 0.25

VCDT

0.25

Enzyme dùng cho

ARN

polimeraza

tổng hợp VCDT

thuộc ARN của tế bào

phụ

ADN polimeraza phụ thuộc ADN của virus

0.25

10 / 12


b. Ở virus chứa hệ gen ARN (+), quá trình phiên mã trùng với quá trình tổng hợp vật chất di truyền; Còn ở virus chứa hệ gen ADN quá trình phiên mã không trùng

0.25

với quá trình tổng hợp vật chất di truyền. c. Do virus cúm gà rất dễ biến đổi, hình thành những chủng virus mới nên các

0.25

dạng vacxin cũ ít hoặc không còn tác dụng phòng bệnh. - Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi:

FF IC IA L

0.5

+ Hệ gen gồm 8 phân tử ARN (-) khác nhau, nên khi có hai chủng virus cùng xâm nhiễm vào một tế bào thì trong quá trình nhân lên chúng có thể hoán vị các gen mã hóa các gai cấu tạo vỏ ngoài cho nhau làm hình thành chủng virus tái tổ hợp.

+ Khi sao chép, virus sử dụng ARN – polymerase không có cơ chế tự sửa chữa như ADN – polymerase nên dễ đột biến.

O

+ Để tổng hợp genom mới, virus cúm xâm nhập vào nhân tế bào chủ, cắt một

đoạn mARN (đầu có mũ) của tế bào chủ làm đoạn mồi. Vì vậy, quá trình sao chép tạo

N

nên dạng genom ARN tái tổ hợp. 10

Ơ

(Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi: với mỗi 2 ý đúng được 0,25 điểm) Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

N

và chống lại virus theo cơ chế nào?

H

Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa - Khi virus nhân lên trong tế bào sẽ tổng hợp ra các protein lạ (kháng nguyên nội

Y

sinh). Chúng sẽ bị nhận diện và chế biến thành peptit gắn với MHC I do mạng lưới nội

0.25

U

chất hạt tổng hợp, tạo thành phức hợp MHC I – kháng nguyên.

Q

- Phức hợp này được đẩy ra bề mặt tế bào để trình diện kháng nguyên cho tế bào

0.25

T độc (Tc - dạng chưa hoạt hóa)

M

- Tế bào Tc có thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên sẽ kết hợp với phức hợp MHC I

0.25

– kháng nguyên qua thụ thể TCR với sự hỗ trợ của thụ thể CD8 trên bề mặt Tc cũng nhận

diện và liên kết với MHC I làm cho phức hợp này bền vững hơn.

0.25

- Sự liên kết đặc hiệu kích thích tế bào Tc tăng sinh tạo thành dòng Tc hoạt hóa

D

ẠY

hoặc thành dòng tế bào T nhớ nằm lại trong tổ chức limpho. - Tế bào Tc hoạt hóa tiết ra các protein độc làm tan tế bào nhiễm virus: + Protein Perforin: là một protein dạng ống nhọn. Phức hợp này dùi vào màng tế

0.5

bào nhiễm virus tạo thành lỗ làm nước và các chất hòa tan tràn vào tế bào làm vỡ tế bào nhiễm virus. + Protein granzim: theo lỗ do perforin tạo ra vào tế bào nhiễm vi rut kích thích tế

11 / 12

0.5


bào nhiễm virus tiết enzyme caspaza, enzyme này lại hoạt hóa enzyme Endonucleaza làm phân giải các axit Nucleic của tế bào chủ. Kết quả làm tế bào chủ chết theo chương trình. -------------- Hết ----------------

Điểm toàn bài 20 điểm

-

Không làm tròn………………………….

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

-

FF IC IA L

Ghi chú:

12 / 12


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1.( 2 điểm). Thành phần hóa học tế bào a.Điều gì làm nên tính đa dạng của các phân tử đường?

FF IC IA L

Thời gian làm bài 180 phút

TỈNH BĂC GIANG

b.Sự cuộn xoắn protein trong tế bào được thực hiện như thế nào? Câu 2. ( 2 điểm). Cấu trúc tế bào

O

a. Quan sát thấy một tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein

N

xuất bào. Nêu giả thuyết tại sao có hiện tượng như vậy ? Trình bày thí nghiệm

Ơ

chứng minh?

H

b. Tại sao bộ máy gôngi có thể phân phối các sản phẩm đích chính xác?

N

Câu 3 .(2 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa)

U

Câu 4. (2điểm)- Dị hóa

Y

Tại sao sự sống lại chọn enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá mà không chọn cách làm tăng nhiệt độ để các phản ứng xảy ra nhanh hơn?

Q

a. Sự thiếu O2 ảnh hưởng như thế nào đến chuỗi electron hô hấp và quá trình tổng

M

hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm?

b, Nếu trong điều kiện thiếu oxy, người ta làm giảm pH xoang gian màng của ty thể thì điều gì sẽ xảy ra?

ẠY

c. Sản phẩm pyruvat của quá trình đường phân được tế bào sử dụng vào những mục đích đa dạng như thế nào? :

D

d. Vai trò của NADH trong hô hấp và lên men ? : Câu 5. (2điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành

a. Protein photphatase là gì? Vai trò của nó ? 1


b. Cho một lượng hồ tinh bột như nhau vào các ống nghiệm, đánh dấu A1, A2, B1, B2, C1, C2 sau đó cho thêm vào các ống một lượng nước bọt như nhau.

FF IC IA L

Tại ống A: không cho thêm gì Tại ống B: đun nóng Tại ống C: cho thêm HCl

Tiếp theo, cho vào các ống 1 dung dịch Iốt, cho vào các ống 2 thuốc thử Strome

(NaOH 10% + CuSO4 2%). Hãy dự doán kết quả thí nghiệm và giải thích? Biết

O

rằng tinh bột phản ứng với Iốt cho phức xanh tím, Glucose phản ứng với thuốc thử strome tạo phức màu nâu đỏ.

N

Câu 6. (2 điểm)- Phân bào+ Bài tập

Ơ

a. Nêu ba nét giống nhau giữa nhiễm sắc thể vi khuẩn và nhiễm sắc thể nhân thực, chú ý cả cấu trúc và hoạt động trong phân bào?

N

NST đã tạo ra 128 loại giao tử.

H

b.Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, trao đổi chéo xảy ra ở 3 cặp

Y

- Xác định bộ NST 2n của loài đó.

U

- Ở kì giữa của giảm phân I, có bao nhiêu cách sắp xếp của các cặp NST kép tương

Q

đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, cho rằng mỗi cặp NST đồng đều

M

gồm hai NST có cấu trúc khác nhau?

-Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 256 tế bào sinh giao tử. Các tế bào được sinh ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất

ẠY

thụ tinh của các giao tử là 1,5625%, số hợp tử được tạo thành là 16. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào sinh tinh hay

D

tế bào sinh trứng.

Câu 7. (2 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV a. Hiệu ứng Pasteur là gì? Phân biệt hiệu ứng Pasteur trong lên men rượu và điểm

Pasteur. 2


b. Tại sao nói vi khuẩn phản nitrat hóa sẽ kết thúc quá trình vô cơ hóa protein ở trong đất? Vi khuẩn này có kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp gì?

FF IC IA L

Câu 8. (2 điểm). Sinh trưởng, sinh sản của VSV Dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván (chostridium tetani) đang ở pha lũy thừa:

+ Lấy 5ml đưa vào ống nghiệm A đem nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC thêm 15 ngày + Lấy 5 ml đưa vào ống nghiệm B nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC trong 24 giờ

Đun cả 2 ống dịch ở 80oC trong 20 phút; sau đó cấy cùng 1 lượng 0,1 ml dịch mỗi loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch ở hộp petri tương ứng (A và B) rồi đặt vào tủ ấm 32 – 35oC trong 24 giờ.

O

a. Số khuẩn lạc phát triển trên hộp petri A và B có gì khác nhau không? Vì sao? b. Hiện tượng gì xảy ra khi để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày .

N

c. Làm thế nào rút ngắn được pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật?

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 9. (2 điểm). Vi rút a. Tại sao một phage gây độc ở một số tế bào vi khuẩn lại mất tính gây độc và gia nhập với hệ gen của tế bào chủ? b. Trong sự lây nhiễm và sản sinh của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển glicôprôtêin gai vỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ diễn ra như thế nào? Câu 10.( 2 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch a. Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra các tế bào hồng cầu của người mang thụ thể CD4 trên bề mặt. Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa các tế bào này vào bệnh

M

nhân nhiễm HIV?

.................Hết.................

D

ẠY

b.Tế bào ung thư phát triển mạnh nhưng bị kìm hãm bởi hệ miễn dịch như thế nào?

3


Câu 1

ĐÁP ÁN- Môn: SINH HỌC 10 Nội dung

Điểm

a.Điều gì làm nên tính đa dạng của các phân tử đường? - Độ dài của khung cacbon - Sự sắp xếp không gian quanh C không đối xứng

0,25 0,25

FF IC IA L

Phụ thuộc vào vị trí nhóm cacbonyl

0,25

b.Sự cuộn xoắn protein trong tế bào được thực hiện như thế nào?

O

- Nhờ sự trợ giúp của các chaperon, chúng giữ cho các chuỗi 0,25 polipetit mới tách khỏi sự ảnh hưởng xấu từ môi trường tbc khi 0,25 nó cuôn xoắn tự nhiên - Cấu tạo : 1 pr có hình trụ rỗng; pr mũ có thể đậy một đầu ống

N

- Hoạt động của chaperon :

Ơ

+ b1 : đưa chuỗi pp vào ống

0,75

H

+ b2 : Mũ chụp vào làm thay đổi hình dạng của pr ống

N

+ b3 : Mũ rời ra và chuỗi pr cuộn xoắn hoàn hảo được giải phóng ra.

Y

a. Quan sát thấy 1 tế bào động vật có màng sinh chất nguyên

U

2

Q

vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Nêu giả thuyết tại

M

sao có hiện tượng như vậy ? Trình bày thí nghiệm chứng

minh?

D

ẠY

Giả thuyết: Tế bào đó bị hỏng bộ khung xương tế bào

0,25

Thí nghiệm chứng minh giả thuyết: - Lấy 1 tế bào bình thường và 1 tế bào bị hỏng khung xương 0,25

nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng. - Sau 1 thời gian quan sát: 0,25 4


+ Tế bào bị hỏng bộ khung xương không xảy ra quá trình phân chia tế bào nên số lượng tế bào không thay đổi.

0,25

+ Tế bào bình thường xảy ra hiện tượng phân chia tế bào nên

FF IC IA L

số lượng tế bào tăng lên.

b- Tại sao bộ máy gôngi có thể phân phối các sản phẩm đích chính xác?

O

- Bộ máy gongi phân loại và hướng các sản phẩm đó tới đích ở 0,5 các phần khác nhau của tế bào. 0,25 - Các dấu xác định phân tử ( như nhóm phot phat được thêm vào sản phẩm) nhằm phân loại sp.

Tại sao sự sống lại chọn enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá mà không chọn cách làm tăng nhiệt độ để các phản ứng xảy ra nhanh hơn?

N

H

3

Ơ

N

- trên bề mặt túi vận chuyển có các phân tử để nhận biết “ vị trí 0,25 cập cảng trên bề mặt màng các bào quan hoặc màng sinh chất.

M

Q

U

Y

- Phần lớn các phản ứng có năng lượng hoạt hóa cao. Nếu tăng nhiệt độ để các phản ứng này xảy ra được thì đồng thời cũng làm biến tính protein và làm chết tế bào. - Khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ của tất cả các phản ứng, không phân biệt phản ứng nào là cần thiết hay không cấn thiết. - Enzim được lựa chọn vì enzim xúc tác cho phản ứng bằng cách làm giảm năng lượng hoạt hóa của các phản ứng khiến các phản ứng xảy ra dễ dàng hơn.

0,5 0,5 0,5 0,5

ẠY

- Enzim có tính đặc hiệu với từng loại phản ứng nhất định nên phản ứng nào cần thiết thì enzim sẽ xúc tác để phản ứng đó xảy ra.

D

4

a. Không có Oxy để nhận e, H+ không được bơm vào xoang gian

màng của ty thể và hóa thẩm không xảy ra, photphoryn hóa dừng 0,5 lại và không tổng hợp được ATP.

5


b. Nồng độ H+ ở xoang gian màng tăng tạo ra một gradient H+ mà 0,5 không cần có sự hoạt động của chuỗi chuyền e → ATP syntaza có

c.Vai trò của pyvuvat: + Nguyên liệu cho lên men.

FF IC IA L

thể hoạt động tổng hợp ATP.

0,25

+ Tiếp tục phân giải thu năng lượng trong hô hấp. + Tiền chất tổng hợp axit amin.

0,25

O

+ Chuyển hóa thành PEP để cố định CO2 cho quang hợp….

N

d. Vai trò của NADH trong hô hấp và lên men ? :

Ơ

+ Trong hô hấp : Nhận và vận chuyển e giàu năng lượng từ các

0,25

H

phản ứng phân giải chất hữu cơ đến cung cấp cho các chuỗi vận

N

chuyển e trên màng, cơ sở cho quá trình chiết rut năng lượng chủ

Y

yếu trong hô hấp

U

+ Trong lên men : Được sử dụng để khử chất hữu cơ tạo ra sản +

0,25

Q

phẩn lên men nhằm tái sinh NAD duy trì liên tục đường phân tạo

a. Protein photphatase là enzim loại bỏ nhóm photphat khỏi 0,25 protein (khử photphoryl hóa)

5

M

năng lượng cho tế bào.

D

ẠY

- Vai trò : bằng việc loại bỏ nhóm photphat -> làm bất hoạt các 0,25 protein kinase, các enzim này cung cấp một cơ chế tắt một con đường truyền tí hiệu ngay khi tín hiệu khởi đầu không còn nữa. + Protein photphatase còn giúp tái tạo các protein kinase có thể 0,25 được dùng lại sau này. Hệ thống “Photphoryl hóa / khử photphoryl hóa” hoạt động 0,25 giống như một công tắc phân tử trong tế bào Giúp “mở” hoặc “tắt” các hoạt động theo yêu cầu. b. Cho một lượng hồ tinh bột như nhau vào các ống nghiệm, đánh 6


FF IC IA L

dấu A1,A2,B1.B2,C1,C2 sau đó cho thêm vào các ống một lượng nước bọt như nhau. Tại ống A: không cho thêm gì Tại ống B; đun nóng Tại ống C: cho thêm HCl Tiếp theo, cho vào các ống 1 dung dịch Iốt, cho vào các ống 2 thuốc thử Strome (NaOH 10% + CuSO4 2%). Hãy dự doán kết quả thí nghiệm và giải thích? Biết rằng tinh bột phản ứng với Iốt cho phức xanh tím, Glucose phản ứng với thuốc thử strome tạo phức màu nâu đỏ

0,25

Dự đoán kết quả: - A1: không xuất hiện phức xanh tím

0,25

O

-A2: xuất hiện phức màu đỏ nâu - B2: không xuất hiện phức màu đỏ nâu

0,25 0,25

Ơ

- C1: xuất hiện phức xanh tím

N

- B1: xuất hiện phức xanh tím

a.Hãy nêu ba nét giống nhau giữa nhiễm sắc thể vi khuẩn và nhiễm sắc thể nhân thực, chú Ý cả cấu trúc và hoạt động trong phân bào. Mỗi kiểu nhiễm sắc thể gồm một phân tử ADN gắn với các protein. Nếu kéo dãn ra, các phân tử ADN sẽ dài hơn gấp nhiều 0,5 lần chiều dài TB. Trong quá trình phân bào, hai bản sao của mỗi kiểu nhiễm sắc thể chủ động tách nhau ra, và mỗi bản sao đi về một TB con.

M

Q

U

Y

6

N

( Đúng 4 ống cho 1,0 điểm)

H

- C2: không xuất hiện phức màu đỏ nâu

b.Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, trao đổi chéo xảy ra

ở 3 cặp NST đã tạo ra 128 loại giao tử.

ẠY

a, Xác định bộ NST 2n của loài đó.

D

b, Ở kì giữa của giảm phân I, có bao nhiêu cách sắp xếp của các cặp

NST kép tương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, cho

rằng mỗi cặp NST đồng đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau? c, Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp nhiều

7


lần tạo ra 256 tế bào sinh giao tử. Các tế bào được sinh ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 1,5625%, số hợp tử được tạo thành là 16. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng.

FF IC IA L

0,25

a. 2n + 3 = 128 = 27 → n = 4 → 2n = 8

0,25

b. Với 1 cặp NST có 1 cách sắp xếp (20) Với 2 cặp NST có 2 cách sắp xếp (21) Với 3 cặp NST có 4 cách sắp xếp (22)

O

Với n cặp NST có (2n-1) cách sắp xếp

0,5

N

n =4 → có 3 cách sắp xếp

Ơ

c. 2k= 256 = 28 → k = 8 → Tế bào đó đã NP 8 lần

H

Số giao tử tạo ra là: 16 x 1,5625% = 1024

N

Mỗi tế bào sinh giao tử khi GP đã tạo ra:

0,5

Y

1024: 256 = 4 giao tử

Q

7

U

→ Đó là tế bào sinh tinh

a. Hiệu ứng Pasteur là gì? Phân biệt hiệu ứng Pasteur trong

M

lên men rượu và điểm Pasteur.

b. Tại sao nói vi khuẩn phản nitrat hóa sẽ kết thúc quá trình

vô cơ hóa protein ở trong đất? Vi khuẩn này có kiểu dinh

ẠY

dưỡng và kiểu hô hấp gì?

D

a.- Hiệu ứng Pasteur trong lên men rượu: ức chế sự lên men khi

có O2 Nguyên nhân: Khi có O2, O2 sẽ lấy mất NADH2

→ Enzym

alcoolđehydrogena bị bất hoạt → lượng etanol giảm, TB nấm men 8

0,25


tăng sinh khối. ( 0,25đ) - Điểm Pasteur: Nồng độ O2 trong khí quyển khi đạt đến 1%.

0,25

FF IC IA L

b. * Vi khuẩn phản nitrat hóa sẽ kết thúc quá trình vô cơ hóa protein ở trong đất:

- Protein trong xác động thực vật rơi rung vào đất được chuyển

0,25

hóa thành NH4+ nhờ các vi khuẩn amon hóa.

O

+ Protein ------> aa------------> a hữu cơ + NH3

N

+ NH3+ H2O → NH4+ +OH-

Ơ

- NH4+ được chuyển hóa thành NO3-nhờ vi sinh vật nhờ vi khuẩn

H

nitrat hóa.VK nitrat hóa gồm 2 nhóm chủ yếu là Nitrosomonas và

N

Nitrobacter . Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- và 0,25

Y

Nitrobacter oxi hóa NO2- thành NO3-.

Q

U

NH4+ + O2 Nitrosomonas NO2 - + H2O + Q

NO3- + H2O + Q

M

NO2 - + O2 Nitrobacter

- NO3- có thể bị chuyển hóa thành N2 gây mất nitơ trong đất do vi

khuẩn phản nitrat hóa. Quá trình phản nitrat diễn ra trong điều 0,25

D

ẠY

kiện kị khí, pH thấp NO3- vi khuẩn phản nitrat hóa

N2 -> không khí.

( NO3- -> NO2- -> NO ->N2O ->N2)

* Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của vi khuẩn phản nitrat hóa là - Kiểu dinh dưỡng: hóa dị dưỡng 9


- Kiểu hô hấp: kỵ khí ( chất nhận e- cuối cùng là NO3-) Dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván (chostridium tetani) đang ở pha lũy thừa:

FF IC IA L

8

0,25

+ Lấy 5ml đưa vào ống nghiệm A đem nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC thêm 15 ngày

+ Lấy 5 ml đưa vào ống nghiệm B nuôi ở nhiệt độ 32 – 35 C trong 24 giờ o

O

Đun cả 2 ống dịch ở 80oC trong 20 phút; sau đó cấy cùng 1 lượng 0,1 ml dịch mỗi loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch ở hộp petri tương ứng (A và B) rồi đặt vào tủ ấm 32 – 35oC trong 24 giờ.

Ơ

N

a) Số khuẩn lạc phát triển trên hộp petri A và B có gì khác nhau không? Vì sao?

H

b) Hiện tượng gì xảy ra khi để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày .

N

c) Làm thế nào rút ngắn được pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật? 0,25

U

Y

Khi đun dịch vi khuẩn ở 800C các tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt, chỉ còn lại các nội bào tử do đó:

M

Q

a) Số khuẩn lạc của hộp A nhiều hơn hộp B vì sau khi đun 2 dịch 0,5 thì các tế bào sinh dưỡng đều bị tiêu diệt, chỉ có nội bào tử tồn tại. Trong dịch A số lượng nội bào tử hình thành nhiều hơn. Khi nuôi cấy thì những nội bào tử này sẽ nảy mầm hình thành tế bào sinh dưỡng. b) Khi để vi khuẩn uốn ván thêm 15 ngày thì vi khuẩn sẽ hình thành nội bào tử

0,5

ẠY

c. Để rút ngắn pha tiềm phát cần:

D

+ Sử dụng môi trường nuôi cấy có đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết, đơn giản, dễ hấp thu. + Mật độ giống nuôi cấy phù hợp

+ Môi trường nuôi cấy gần giống với môi trường nuôi cấy trước đó. 10

0,25 0,25 0,25


a. Tại sao một phage gây độc ở một số tế bào vi khuẩn lại mất tính gây độc và gia nhập với hệ gen của tế bào chủ? Giải thích: - Nếu tế bào tổng hợp được chất ức chế tính gây độc của phage không biểu hiện, các phage sau khi xâm nhập biến thành prophage. - Nếu tế bào không sinh được chất ức chế hoặc sinh muộn phage biến thành phage sinh dưỡng. b. Quá trình tổng hợp và vận chuyển glicôprôtêin gai vỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ: - Prôtêin gai vỏ ngoài của virut được tổng hợp tại ribôxôm của lưới nội chất hạt. Sau khi được dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể Golgi. - Trong khoang thể Golgi, nó được gắn thêm gốc đường để tạo thành glicôprôtêin. - Glicôprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen vào màng tế bào chủ. Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai của virut sẽ bị cuốn theo và hình thành vỏ ngoài của virut.

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

a. Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra các tế bào

U

10

0,5

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

9

Q

hồng cầu của người mang thụ thể CD4 trên bề mặt. Điều gì sẽ

M

xảy ra nếu đưa các tế bào này vào bệnh nhân nhiễm HIV?

Virut chỉ xâm nhập vào tế bào nếu chúng tìm được thụ thể phù hợp. 0,5

D

ẠY

Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân, tức là không có ADN. Nếu tế bào hồng cầu bị đột biến 0,5 mang thụ thể CD4 thì HIV xâm nhập được vào tế bào hồng cầu nhưng không nhân lên được. Đây có thể là một giải pháp chống HIV trong tương lai.

b.Tế bào ung thư phát triển mạnh nhưng bị kìm hãm bởi hệ miễn dịch như thế nào? -TB ung thư tạo protein lạ so với TB bình thường, TB ung thư 11

0,25


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Người ra đề: Đào Hải Yến- SĐT: 0942270153

12

0,5

0,25

FF IC IA L

trình diện protein lạ ra ngoài nên bị tiêu diệt. -Tuy nhiên một số loại TB ung thư không trình diện protein lạ ra ngoài do chúng giảm hoặc không tổng hợp MHC I nên không bị tiêu diệt. Như vậy hệ miễn dịch chỉ kìm hãm đc TB ung thư chứ không tiêu diệt đc TB ung thư.


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017

ĐỀ CHÍNH THỨC

FF IC IA L

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15/4/2017 (Đề thi gồm 10 câu, 04 trang)

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1 (2 điểm): 1. Hình sau mô tả cấu trúc của một số phân tử lipit:

phân tử II.

M

- Hãy nêu tên của các loại lipit I, II, III và tên của các phần A, B của phân tử I và C, D của

- Nêu một chức năng quan trọng nhất của loại lipit I và loại lipit II. 2. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc quy định tính ổn định nhưng lại mềm

dẻo của màng sinh học?

ẠY

Câu 2 (2 điểm):

D

1. Các phân tử glicoprotein sau khi được tổng hợp trong các bào quan được vận chuyển tới

màng sinh chất. Tại sao các chuỗi cacbohidrat của các phân tử này luôn xuất hiện ở bề mặt phía

ngoài tế bào mà không nằm ở bề mặt phía tế bào chất? 2. Trong tế bào nhân thực, ti thể có màng kép trong khi đó bộ máy Gôngi lai có màng đơn. Nếu ti thể mất đi một lớp màng còn bộ máy Gôngi có màng kép thì có thể ảnh hưởng như thế nào đến chức năng của chúng?

1


Câu 3 (2 điểm): 1. Cho hình vẽ sau:

FF IC IA L

- Em hãy cho biết hình vẽ này mô tả quá trình gì? - Quá trình này xảy ra ở các bào quan nào trong tế bào thực vật? Hãy chú thích các thành phần (A), (B), (C).

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2. Người ta đo hàm lượng hai chất được hình thành trong pha tối ở lục lạp của thực vật C3 và được kết quả sau: - Khi chiếu sáng nồng độ hai chất ít thay đổi. - Khi tắt ánh sáng nồng độ một chất tăng, một chất giảm. - Khi nồng độ CO2 bằng 0,1% thì hàm lượng hai chất gần như không thay đổi. - Khi nồng độ CO2 giảm xuống 0,03% thì nồng độ một chất tăng, một chất giảm. Đó là hai chất gì? Giải thích. Câu 4 (2 điểm): 1. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí của hô hấp (chỉ xảy ra khi có mặt của ôxi)? 2. Khi ti thể dạng tinh sạch được hoà vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi và một cơ chất có thể bị ôxi hoá, ba quá trình sau xảy ra và có thể dễ dàng đo được và biểu diễn ở đồ thị dưới đây: Cơ chất đó bị ôxi hoá; O2 được tiêu thụ và ATP được tổng hợp. Cyanua (CN) là chất ức chế sự vận chuyển điện tử đến O2. Oligomycin ức chế enzyme ATP synthaza bằng cách tương tác với tiểu đơn vị F0. 2,4-dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền, do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton).

Hãy cho biết x, y, z là những chất nào trong số các chất trên? Giải thích. Câu 5 (2 điểm): 1. Hãy giải thích tại sao chất ađrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glycôgen thành glucôzơ, nhưng khi tiêm ađrênalin vào tế bào gan thì không gây được đáp ứng đó? 2. Người ta thiết kế các túi lọc A, B, C, D, E bao gồm một màng bán thấm (không cho sacarôzơ đi qua), bên trong chứa các dung dịch sacarôzơ với nồng độ và khối lượng khác nhau. Cho mỗi túi vào một cốc riêng biệt đựng dung dịch sacarôzơ có nồng độ 0,5M. Cứ cách 10 phút

2


N

O

FF IC IA L

người ta cân trọng lượng của mỗi túi một lần. Mức thay đổi khối lượng so với khối lượng ban đầu của mỗi túi được biểu diễn trong đồ thị ở hình dưới đây. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ đẳng trương so với dung dịch 0,5M lúc bắt đầu thí nghiệm? Giải thích. b) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ có nồng độ cao nhất? Giải thích. c) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ nhược trương so với dung dịch bên ngoài tại thời điểm 30 phút? Giải thích. d) Tại thời điểm 50 phút, đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch đẳng trương so với dung dịch bên ngoài? Giải thích.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 6 (2 điểm): 1. Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, trao đổi chéo xảy ra ở 3 cặp nhiễm sắc thể (NST) đã tạo ra 128 loại giao tử. a) Xác định bộ NST 2n của loài đó. b) Ở kì giữa của giảm phân I, có bao nhiêu cách sắp xếp của các cặp NST kép tương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? Cho rằng mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. c) Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 256 tế bào sinh giao tử. Các tế bào được sinh ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 1,5625%, số hợp tử được tạo thành là 16. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng. 2. Các hình dưới đây mô tả sự thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào của một cơ thể động vật lưỡng bội ở các pha khác nhau của chu kì tế bào:

Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào? Giải thích.

3


Câu 7 (2 điểm):

FF IC IA L

1. Có các loại vi khuẩn sau: vi khuẩn lactic, vi khuẩn lam (Anabaena), vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và tía, vi khuẩn oxi hóa hiđrô. Hãy cho biết kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon chủ yếu, chất cho và chất nhận êlectron của các loại vi khuẩn trên? 2. Một thí nghiệm mô tả quá trình tạo CH4 ở đáy đầm lầy được tiến hành như sau: Cho vào bình kín một chất hữu cơ vừa là nguồn cacbon vừa là nguồn electron, bổ sung các chất nhận electron, nitrat (NO3-), sunphat (SO42-), CO2 và một ít đất lấy ở đáy đầm lầy. Trong hai ngày đầu, người ta không phát hiện được CH4 trong bình, nhưng ngày thứ ba và thứ tư thấy CH4 xuất hiện trong bình với hàm lượng tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng trên? Câu 8 (2 điểm):

O

1. Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vi sinh vật khuyết dưỡng có những ứng dụng gì trong thực tiễn? 2. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, người ta có thể dùng phương pháp nuôi cấy liên tục hoặc không liên tục. Giả sử có hai chủng vi khuẩn, chủng I được nuôi cấy để thu nhận sản phẩm là enzim chuyển hóa, chủng II được nuôi cấy để thu nhận sản phẩm là kháng sinh. Hãy chọn phương pháp nuôi cấy phù hợp với hai chủng vi khuẩn nói trên và giải thích lý do chọn?

N

Câu 9 (2 điểm):

Q

Câu 10 (2 điểm):

U

Y

N

H

Ơ

1. Người ta có thể định lượng số hạt virut xâm nhiễm vào tế bào chủ bằng thí nghiệm vết tan (plaque assay). Thí nghiệm này nuôi cấy một mẫu chứa các hạt virut (ở nồng độ thấp) trên đĩa phủ sẵn môt lớp tế bào chủ và sau đó đếm số tổn thương cục bộ (gọi là vết tan) tạo thành. a) Hãy trình bày cơ sở khoa học của phương pháp định lượng virut này? b) Nếu trên đĩa nuôi cấy tế bào chủ đếm được 30 vết tan thì có thể khẳng định số hạt virion ban đầu đưa vào là 30 hạt không? 2. Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa virut có hệ gen ARN (+) với virut có hệ gen ARN (-) trong quá trình phiên mã.

-------------- HẾT --------------

ẠY

M

1. Trong đáp ứng miễn dịch và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên, hình thành tương bào và tạo kháng thể. Hãy trình bày những điểm khác biệt giữa hai đáp ứng này? 2. Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa và chống lại virus theo cơ chế nào?

D

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ……………………………… Chữ kí giám thị 1:…………………………… Chữ kí giám thị 2: …………………………

4


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017

FF IC IA L

ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC LỚP 10 (Đáp án gồm 10 trang)

ĐÁP ÁN

N

H

Ơ

N

O

Câu 1 (2 điểm)_THANH HÓA + SƯ PHẠM 1. Hình sau mô tả cấu trúc của một số phân tử lipit.

D

ẠY

M

Q

U

Y

- Hãy nêu tên của các loại lipit I, II, III và tên của các phần A, B của phân tử I và C, D của phân tử II - Nêu một chức năng quan trọng nhất của loại lipit I và loại lipit II. 2. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc quy định tính ổn định nhưng lại mềm dẻo của màng? Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. - Tên các loại lipit. I: Photpholipit. II: Triglyxerit. III: Steroit. 0.25đ - Các thành phần của I: A là đầu ưa nước 0.25đ B là đuôi kị nước. Các thành phần của II: C là glixerol 0.25đ D là axxit béo. - Chức năng của I: Cấu tạo nên màng sinh học. 0.25đ Chức năng của II: dự trữ năng lượng. 2. - Tính ổn định: + Lớp kép photpholipit tạo nên một cái khung liên tục tương đối ổn định của màng sinh chất. Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái no làm tăng tính ổn định 0,25đ của MSC. + Sự xen kẽ các phân tử colesterol ngăn cản sự chuyển động quá mức của lớp 0,25đ photpholipit kép giúp ổn định cấu trúc màng sinh chất. - Tính mềm dẻo: 0.25đ + Các phân tử photpholipit có thể tự quay, dịch chuyển ngang trong phạm vi màng. + Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái không no làm tăng tính linh 0.25đ hoạt của khung lipit MSC có thể thay đổi tính thấm giúp thực hiện các chức năng sinh họccủa màng tế bào.

Câu 2 (2 điểm)_ĐÀ NẴNG + YÊN BÁI

1


1. Các phân tử glicoprotein sau khi được tổng hợp trong các bào quan được vận chuyển tới màng sinh chất. Tại sao các chuỗi cacbohidrat của các phân tử này luôn xuất hiện ở bề mặt phía ngoài tế bào mà không nằm ở bề mặt phía tế bào chất? 2. Trong tế bào nhân thực, ti thể có màng kép trong khi đó bộ máy Gôngi lai có màng đơn. Nếu

FF IC IA L

ti thể mất đi một lớp màng còn bộ máy gongi có màng kép thì có thể ảnh hưởng như thế nào đến chức năng của chúng? Ý

ĐÁP ÁN

1.

- Sau khi protein được tổng hợp ở lưới nội chất hạt, nó được vận chuyển đến bộ

ĐIỂM

O

máy Gôngi dưới dạng túi tải. Tại đây, protein được biến đổi và gắn thêm

0,5đ

N

cacbonhydrat, sau khi hoàn thiện chúng lại được vận chuyển đến màng tế bào dưới.

Ơ

- Do nhóm cacbonhydrat của glicoprotein chỉ phân bố ở mặt trong túi tiết nên khi

N

ngoài màng tế bào.

- Ti thể có hai lớp màng, giữa là xoang gian màng. Nhờ cấu trúc này giúp ti thể

0,25đ

Y

2.

0,5đ

H

túi tiết dung hợp với màng tế bào thì nhóm cacbonhydrat trong túi sẽ hướng ra phía

U

thực hiện chức năng tổng hợp ATP theo thuyết hóa thẩm.

Q

- Nếu ti thể chỉ còn một lớp màng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tổng hợp năng lượng. 0.25đ

M

Mất màng trong thì không tổng hợp được ATP còn nếu mất màng ngoài thì khả

năng tổng hợp ATP giảm. - Bộ máy Gôngi có chức năng thu gom chế biến và phân phối nhiều sản phẩm

0.25đ

ẠY

trong tế bào. Trong quá trình này thường xuyên có sự thu nhận, chuyển giao và bài

D

xuất các túi tiết.

0.25đ

- Nếu bộ máy Gôngi có màng kép sẽ ảnh hưởng đến khả năng hình thành các túi tiết, chức năng bị ảnh hưởng.

Câu 3: (2 điểm)_QUỐC HỌC HUẾ + VĨNH PHÚC

2


- Em hãy cho biết hình vẽ này mô tả quá trình gì?

FF IC IA L

- Quá trình này xảy ra ở các bào quan nào trong tế bào thực vật? Hãy chú thích các thành phần (A), (B), (C).

2. Người ta đo hàm lượng hai chất được hình thành trong pha tối ở lục lạp của thực vật C3 và được kết quả sau: - Khi chiếu sáng nồng độ hai chất ít thay đổi.

O

- Khi tắt ánh sáng nồng độ một chất tăng một chất giảm.

- Khi nồng độ CO2 bằng 0,1% thì hàm lượng hai chất gần như không thay đổi.

N

- Khi nồng độ CO2 giảm xuống 0,03% thì nồng độ một chất tăng một chất giảm.

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

1.

- Quá trình tổng hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm: khi dòng ion H+ khuếch tán qua kênh ATP synthase sẽ làm quay các tuabin rất nhỏ của kênh từ đó tạo ra động lực để Pi liên kết với ADP tạo thành ATP.

0,25đ

Y

N

Ý

H

Ơ

Đó là hai chất gì? Giải thích.

U

-Trong tế bào thực vật, quá trình trên có thể xảy ra ở ty thể và lục lạp.

Q

- Ở ty thể: (A) khoảng gian màng; (B) màng trong ty thể; (C) chất nền ty thể - Ở lục lạp: (A) xoang tilacoit; (B) màng tilacoit; (C) chất nền lục lạp. - Đó là APG và RiDP

0,25đ 0,25đ 0,25đ

M

2.

0,25đ

- Giải thích:

D

ẠY

+ Khi được chiếu sáng pha sáng diễn ra tạo ATP và NADPH cung cấp cho pha tối cố định CO2, chu trình Canvil diễn ra bình thường, hàm lượng hai chất ổn định. Khi nồng độ CO2 0,1%, phù hợp với quá trình quang hợp, nên quá trình quang hợp xảy ra bình thường nên nồng độ hai chất cũng ổn định.

0,25đ

+ Khi tắt ánh sáng, pha sáng không xảy ra, thiếu ATP và NADPH, chu trình Canvil ngừng hoạt động, APG tăng còn RiDP giảm.

0,25đ

+ Khi nồng độ CO2 giảm xuống 0,03%, nồng độ này quá thấp, quang hợp yếu, APG giảm, quá trình tái tạo RiDP vẫn tiếp tục nên RiDP tăng

0,25đ

3


Câu 4: (2 điểm)_HẢI PHÒNG + NAM ĐỊNH 1. Trong hô hấp tế bào, vì sao các phản ứng của chu trình Crep không có sự tiêu dùng ôxi nhưng vẫn được xếp vào pha hiếu khí của hô hấp (chỉ xảy ra khi có mặt của ôxi)?

N

O

FF IC IA L

2. Khi ti thể dạng tinh sạch được hoà vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi và một cơ chất có thể bị ôxi hoá, ba quá trình sau xảy ra và có thể dễ dàng đo được và biểu diễn ở đồ thị dưới đây: Cơ chất đó bị ôxi hoá; O2 được tiêu thụ và ATP được tổng hợp. Cyanua (CN) là chất ức chế sự vận chuyển điện tử đến O2. Oligomycin ức chế enzyme ATP synthaza bằng cách tương tác với tiểu đơn vị F0. 2,4-dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền, do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton).

Ơ

Sự tiêu thụ ôxi và tổng hợp ATP trong ti thể

N

H

Hãy cho biết x, y, z là những chất nào trong số các chất trên? Giải thích?

ĐIỂM

- Chu trình Crep phân giải hoàn toàn chất hữu cơ cần có các coenzim NAD+ và FAD+ tham gia nhận e và H+ tạo ra sản phẩm là chất khử NADH và FADH2. NADH và FADH2 sẽ đi vào chuỗi truyền e tại màng trong ti thể tạo lực hóa thẩm để tổng hợp ATP.

0,25đ

Q

U

1.

ĐÁP ÁN

Y

Ý

0,25đ

- Nếu không có oxi không có chất nhận e cuối cùng chuỗi truyền e ngừng hoạt động ứ đọng NADH và FADH2 cạn kiệt NAD+ và FAD+ thiếu nguyên liệu cho Crep chu trình Crep sẽ ngừng trệ.

0,5đ

M

- Oxi là chất nhận e cuối cùng của chuỗi truyền e trên màng trong ti thể và nguồn cung cấp e có cho chuỗi truyền là từ NADH và FADH2.

2

- x là cơ chất, bởi khi bổ sung chất x thì lượng ôxi tiêu thụ tăng đồng thời lượng ATP cũng tăng (ôxi dùng để ôxi hóa cơ chất tạo ATP).

D

ẠY

- y có thể là oligomycin hoặc CN. Bởi vì sự kết hợp của hai quá trình vận chuyển electron và tổng hợp ATP, nếu một trong hai quá trình bị ức chế thì quá trình còn lại không thể xảy ra. - CN- ức chế quá trình vận chuyển electron dẫn đến ức chế quá trình tổng hợp ATP. Oligomycin ức chế quá trình tổng hợp ATP dẫn đến ức chế quá trình vận chuyển eletron. - z là DNP. DNP làm giảm gradient proton qua màng ti thể và do đó làm giảm động lực proton được sử dụng để tổng hợp ATP từ ADP và Pi. Do sự giảm gradient proton bên ngoài và màng trong nên quá trình vận chuyển electron vẫn diễn ra nhưng tổng hợp ATP không thể xảy ra.

4

0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ


Q

ĐÁP ÁN ĐIỂM - Ađrênalin tác động lên tế bào gan bằng cách liên kết đặc thù với thụ thể màng tạo thành phức hệ ađrênalin - thụ thể, phức hệ này hoạt hóa prôtêin G, prôtêin G lại 0,25đ hoạt hóa enzim ađênylat - cyclaza, enzim này phân giải ATP thành AMP vòng (cAMP). - cAMP hoạt hóa các enzim kinaza, các enzim này chuyển nhóm phôtphat và 0,25đ hoạt hóa enzim glycôgen phôtphorylaza - là enzim xúc tác phân giải glycôgen thành glucôzơ. - Như vậy, khi tiêm ađrênalin trực tiếp vào trong tế bào gan không gây đáp ứng 0,5đ do không có thụ thể nội bào tương thích, chuỗi phản ứng truyền tin không xảy ra, enzim glycôgen phôtphorylaza không được hoạt hóa nên không xảy ra phản ứng phân giải glycôgen thành glucôzơ.

ẠY

M

Ý 1.

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 5: (2 điểm)_PHÚ THỌ + THÁI BÌNH 1. Hãy giải thích tại sao chất ađrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glycôgen thành glucôzơ, nhưng khi tiêm ađrênalin vào tế bào gan thì không gây được đáp ứng đó? 2. Người ta thiết kế các túi lọc A, B, C, D, E bao gồm một màng bán thấm (không cho sacarôzơ đi qua), bên trong chứa các dung dịch sacarôzơ với nồng độ và khối lượng khác nhau. Cho mỗi túi vào một cốc riêng biệt đựng dung dịch sacarôzơ có nồng độ 0,5M. Cứ cách 10 phút người ta cân trọng lượng của mỗi túi một lần. Mức thay đổi khối lượng so với khối lượng ban đầu của mỗi túi được biểu diễn trong đồ thị ở hình dưới đây. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ đẳng trương so với dung dịch 0,5M lúc bắt đầu thí nghiệm? Giải thích. b) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ có nồng độ cao nhất? Giải thích. c) Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ nhược trương so với dung dịch bên ngoài tại thời điểm 30 phút? Giải thích. d) Tại thời điểm 50 phút, đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch đẳng trương so với dung dịch bên ngoài? Giải thích.

D

2

a. Đường cong C. Vì ngay từ đầu cho đến khi kết thúc thí nghiệm khối lượng và kích thước của túi không đổi. b. Đường cong A. Vì ở đường cong B và A đều là môi trường ưu trương so với dung dịch nhưng đường cong A thì mức thay đổi khối lượng cao hơn đường cong B. c. Đường cong D và E. Vì tại thời điểm 30 phút cả hai đường cong này đều giảm khối lượng, chứng tỏ nước đang đi từ trong túi ra ngoài. d. Đường cong A, C, E. Vì tại thời điểm 50 phút cả ba đồ thị này đều ngang, tức là không thay đổi khối lượng.

5

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 6: (2 điểm)_QUẢNG NAM + BẮC GIANG 1. Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, trao đổi chéo xảy ra ở 3 cặp nhiễm sắc thể (NST) đã tạo ra 128 loại giao tử. a) Xác định bộ NST 2n của loài đó. b) Ở kì giữa của giảm phân I, có bao nhiêu cách sắp xếp của các cặp NST kép tương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? Cho rằng mỗi cặp NST tương đồng đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. c) Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 256 tế bào sinh giao tử. Các tế bào được sinh ra đều giảm phân tạo giao tử. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 1,5625%, số hợp tử được tạo thành là 16. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng. 2. Các hình dưới đây mô tả sự thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào của một cơ thể động vật lưỡng bội ở các pha khác nhau của chu kì tế bào:

Ý

ĐÁP ÁN

n +3

7

U

a) 2 = 128 = 2 → n = 4 → 2n = 8 b) Với 1 cặp NST có 1 cách sắp xếp (20) Với 2 cặp NST có 2 cách sắp xếp (21) Với 3 cặp NST có 4 cách sắp xếp (22) Với n cặp NST có (2n-1) cách sắp xếp n = 4 → có 8 cách sắp xếp c) 2k= 256 = 28 → k = 8 → Tế bào đó đã NP 8 lần Số giao tử tạo ra là: 16 x 1,5625% = 1024 Mỗi tế bào sinh giao tử khi GP đã tạo ra: 1024: 256 = 4 giao tử → Đó là tế bào sinh tinh

ĐIỂM 0,25đ

D

ẠY

M

Q

1.

Y

Hãy cho biết các hình 1, 2, 3, 4 tương ứng với các pha nào của chu kì tế bào? Giải thích.

2.

- Thứ tự các hình tương ứng với pha G1, S, G2, M là: hình 2, hình 4, hình 3, hình 1. - Trong chu kì tế bào, hàm lượng ADN ổn định ở mức 2C vào pha G1 (hình 2) - Ở pha S có sự nhân đôi AND nên hàm lượng tăng dần từ mức 2C lên 4C (hình 4) - Hàm lượng AND ổn định ở mức 4C sau pha S, ở pha G2 và ph M. Sau khi kết thúc phân bào khi hàm lượng ADN lại giảm về 2C ( hình 4 và 1)

6

0,25đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


Câu 7: (2 điểm)_HẢI DƯƠNG + LÀO CAI 1. Có các loại vi khuẩn sau: Vi khuẩn lactic, vi khuẩn lam (Anabaena), vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và tía, vi khuẩn oxi hóa hiđrô. Hãy cho biết, kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon chủ yếu, chất cho và chất nhận êlectron của các loại vi khuẩn trên?

Ý

ĐÁP ÁN

các bon

Chất cho Chất nhận ee-

Vi khuẩn lactic

Hoá dị dưỡng

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

Vi khuẩn lam

Quang tự dưỡng

Ánh sáng CO2

Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và tía

Quang dị dưỡng

Ánh sáng Chất hữu cơ

Vi khuẩn oxi hóa hiđrô

Hóa tự dưỡng

N

Ơ

H

H2O Chất hữu cơ

Chất hữu cơ

U

Chất vô cơ

0,25đ

CO2 0,25đ Chất hữu cơ 0,25đ

CO2

H2

O2 0,25đ

M

- Trong bình có chất hữu cơ làm nguồn cacbon và nguồn cho e- thì O2 (trong bình) là chất nhận e- hiệu quả nhất những vi khuẩn hiếu khí sẽ sử dụng O2 là chất nhận e-, sản sinh ra H2O và CO2. Oxi đồng thời ức chế các quá trình khác.

2

O

Nguồn

dưỡng

Nguồn năng lượng

N

Kiểu dinh

ĐIỂM

Y

Vi khuẩn

Q

1.

FF IC IA L

2. Một thí nghiệm mô tả quá trình tạo CH4 ở đáy đầm lầy được tiến hành như sau: Cho vào bình kín một chất hữu cơ vừa là nguồn cacbon vừa là nguồn electron, bổ sung các chất nhận electron, nitrat (NO3-), sunphat (SO42-), CO2 và một ít đất lấy ở đáy đầm lầy. Trong hai ngày đầu, người ta không phát hiện được CH4 trong bình, nhưng ngày thứ ba và thứ tư thấy CH4 xuất hiện trong bình với hàm lượng tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng trên?

ẠY

- Khi O2 hết, trong điều kiện môi trường kị khí các vi khuẩn nitrat và sunphat lúc này sẽ phát triển, lấy NO2- và SO42- làm chất nhận điện tử cuối cùng

0,25đ

0,25đ

D

NO2- + e- + H+ N2 + H2O

SO42- + e- + H+ S + H2O hoặc H2S + H2O

0,25đ

- Sau khi nitrat và sunphat hết, CO2 mới được dùng làm chất nhận e- cuối cùng, do tính kém hiệu quả của nó. Nhóm vi sinh vật sinh metan sử dụng CO2 để nhận enhư phương trình trên, sản sinh ra CH4. Lúc này chỉ còn lại vi khuẩn sinh metan nên nó cứ thế phát triển sinh sôi tạo ra ngày càng nhiều CH4.

0,25đ

7


Câu 8: (2 điểm)_VÙNG CAO VIỆT BẮC + BẮC NINH 1. Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vi sinh vật khuyết dưỡng có những ứng dụng gì trong thực tiễn?

Ý 1.

FF IC IA L

2. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, người ta có thể dùng phương pháp nuôi cấy liên tục hoặc không liên tục. Giả sử có hai chủng vi khuẩn, chủng I được nuôi cấy để thu nhận sản phẩm là enzim chuyển hóa, chủng II được nuôi cấy để thu nhận sản phẩm là kháng sinh. Hãy chọn phương pháp nuôi cấy phù hợp với hai chủng vi khuẩn nói trên và giải thích lý do chọn? ĐÁP ÁN

ĐIỂM

- Khái niệm nhân tố sinh trưởng.

0,25đ

- Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không có khả năng tổng hợp được nhân tố sinh trưởng (1 hoặc nhiều nhân tố) cho chu trình sống của bản thân.

O

- Ứng dụng:

0,25đ

0,25đ

+ Trên cơ sở xác định được vi sinh vật khuyết dưỡng về nhân tố sinh trưởng nào đó mà người ta có thể tạo môi trường nuôi cấy phù hợp cho loại vi sinh vật đó và điều khiển tốc độ sinh trưởng của chúng.

0,25đ

N

- Ở phương pháp nuôi cấy liên tục, người ta thường xuyên bổ sung dịch nuôi cấy và lấy đi một lượng dịch nuôi tương đương, tạo môi trường ổn định và vi sinh vật duy trì pha sinh trưởng lũy thừa.

0,25đ

Y

2

H

Ơ

N

+ Dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để nhận biết và định lượng thành phần các chất dinh dưỡng (là nhân tố sinh trwowngrcuar vi sinh vật) có trong thực phẩm.

Q

U

- Enzim là sản phẩm bậc I, được hình thành chủ yếu ở pha tiềm phát và pha lũy thừa. Vì vậy, chủng I lựa chọn phương pháp nuôi cấy liên tục, thu được lượng enzim cao nhất.

M

- Ở phương pháp nuôi cấy không liên tục, trong suốt úa trình nuôi cấy không bổ sung thêm dinh dưỡng và thu nhận sản phẩmsinh trưởng của vi sinh vật trải qua 4 pha.

D

ẠY

- Kháng sinh là sản phẩm bậc II, thường được hình thành ở pha cân bằng. Với chủng II, nên sử dụng phương pháp nuôi cấy không liên tục.

8

0,25đ 0,25đ 0,25đ


Câu 9: (2 điểm)_THÁI NGUYÊN + QUẢNG NGÃI 1. Người ta có thể định lượng số hạt virut xâm nhiễm vào tế bào chủ bằng thí nghiệm vết tan (plaque assay). Thí nghiệm này nuôi cấy một mẫu chứa các hạt virut (ở nồng độ thấp) trên đĩa phủ sẵn môt lớp tế bào chủ và sau đó đếm số tổn thương cục bộ (gọi là vết tan) tạo thành.

FF IC IA L

a) Hãy trình bày cơ sở khoa học của phương pháp định lượng virut này?

b) Nếu trên đĩa nuôi cấy tế bào chủ đếm được 30 vết tan thì có thể khẳng định số hạt virion ban đầu đưa vào là 30 hạt không?

2. Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa virut có hệ gen ARN (+) với virut có hệ gen ARN (-) trong quá trình phiên mã. 1.

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

a. Cơ sơ khoa học của phương pháp định lượng vi rut:

O

Ý

0,25đ

N

- Sự hình thành các vết tan là do các vi rut tạo ra chu trình sinh tan, khi xâm nhiễm vào

Ơ

tế bào chủ virut nhân lên và làm tan tế bào chủ. Quá trình này gồm 5 giai đoạn: Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp và giải phóng.

H

- Vết tan phát triển trên đĩa khi một virion xâm nhiễm vào một tế bào chủ, virut tái bản

N

trong tế bào chủ phá vỡ tế bòa chủ và giải phóng nhiều virion con. Những virion mới sinh lại tiếp tục xâm nhiễm vào các tế bào bên cạnh trên đĩa và sau một số ít chu trình

0,25đ

Y

xâm nhiễm sẽ dần tạo ra vùng trong suốt có thể quan sát được bằng mắt thường gọi là

U

vết tan

Q

- Như vậy mỗi vết tan có nguồn gốc từ một virion ban đầu và số vết tan trên đĩa tương ứng với số virion ban đầu đã xâm nhiễm bào tế bào chủ.

0,25đ

M

- Nếu trên đĩa nuôi cấy tế bào chủ đếm được 30 vết tan thì không thể khẳng định số hạt virion ban đầu đưa vào là 30 hạt mà phải nhiều hơn 30 hạt vì sẽ có một số hạt virion vì

0,25đ

2.

lý do nào đó mà thụ thể của nó không tiếp xúc được với thụ thể của tế bào chủ.

- Điểm khác biệt cơ bản giữa virut có hệ gen ARN (+) với virut có hệ gen ARN (-) trong

ẠY

quá trình phiên mã. + Virut có hệ gen ARN (+) phiên mã ở tế bào chất. Trước hết hệ gen ARN (+) hoạt động

D

như là mARN, tiến hành dịch mã tạo ARN polimeraza của riêng mình ( prôtêin sớm )

0,5đ

sau đó mới được dùng để phiên mã tạo mARN dành cho tổng hợp prôtêin muộn và ARN lõi. + Virut có hệ gen ARN (-) phiên mã ở tế bào chất sử dụng ARN polimeraza phụ thuộc ARN do virut mang theo ( ngoại trừ virut cúm phiên mã trong nhân nhưng cũng phải dùng ARN polimeraza phụ thuộc ARN do virut mang theo vì tế bào không có enzim này.

9

0,5đ


Câu 10: (2 điểm)_QUẢNG NINH + HÀ NAM 1. Trong đáp ứng miễn dịch và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên, hình thành tương bào và tạo kháng thể. Hãy trình bày những điểm khác biệt giữa hai đáp ứng này? 2. Khi một loại virus xâm nhập vào tế bào, hệ thống miễn dịch tế bào được hoạt hóa và chống lại

Ý

ĐÁP ÁN

1.

ĐIỂM

Đáp ứng miễn dịch

Đáp ứng dị ứng

- Dị ứng nguyên gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào . Tương bào sản xuất kháng thể IgE.

- Kháng thể IgG gắn với kháng nguyên làm bất hoạt kháng nguyên qua phản ứng trung hòa, opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể. Tế bào nhớ tạo ‘trí nhớ’ miễn dịch.

- Kháng thể IgE gắn vào thụ thể trên các dưỡng bào. Nếu gặp lại dị ứng nguyên, kháng thể IgE nhận diện và gắn với dị ứng nguyên, kích hoạt dưỡng bào giải phóng histamin và các chất khác gây ra các triệu chứng dị ứng.

0,5đ

H

Ơ

N

O

- Kháng nguyên gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào và tế bào nhớ. Tương bào sản xuất kháng thể IgG.

- Khi virus nhân lên trong tế bào sẽ tổng hợp ra các protein lạ (kháng nguyên nội sinh). Chúng sẽ bị nhận diện và chế biến thành peptit gắn với MHC I do mạng lưới nội chất hạt tổng hợp, tạo thành phức hợp MHC I – kháng nguyên. Phức hợp này được đẩy ra bề mặt tế bào để trình diện kháng nguyên cho tế bào T độc (Tc - dạng chưa hoạt hóa)

0,5đ

0,25đ

Y

N

2

FF IC IA L

virus theo cơ chế nào?

0,25đ

Q

U

- Tế bào Tc có thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên sẽ kết hợp với phức hợp MHC I – kháng nguyên qua thụ thể TCR với sự hỗ trợ của thụ thể CD8 trên bề mặt Tc cũng nhận diện và liên kết với MHC I làm cho phức hợp này bền vững hơn.

M

- Sự liên kết đặc hiệu kích thích tế bào Tc tăng sinh tạo thành dòng Tc hoạt hóa hoặc thành dòng tế bào T nhớ nằm lại trong tổ chức limpho.

- Tế bào Tc hoạt hóa tiết ra các protein độc làm tan tế bào nhiễm virus:

+ Protein Perforin: là một protein dạng ống nhọn. Phức hợp này dùi vào màng tế bào nhiễm virus tạo thành lỗ làm nước và các chất hòa tan tràn vào tế bào làm vỡ tế bào nhiễm virus.

D

ẠY

+ Protein granzim: theo lỗ do perforin tạo ra vào tế bào nhiễm vi rut kích thích tế bào nhiễm virus tiết enzyme caspaza, enzyme này lại hoạt hóa enzyme Endonucleaza làm phân giải các axit Nucleic của tế bào chủ. Kết quả làm tế bào chủ chết theo chương trình. ………………………………..Hết………………………..

10

0,25đ

0,25đ


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG

ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 - 2017

Câu 1. (2,0 điểm) Thành phần hóa học của tế bào

FF IC IA L

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Có các ống nghiệm đựng dung dịch chứa các chất sau: Tinh bột sắn dây, ADN, dầu ăn. Lần lượt làm các thí nghiệm sau: - Đun tới nhiệt độ gần sôi với cả 3 chất rồi để nguội.

- Cho enzim amilaza vào cả 3 chất vừa được xử lí nhiệt độ.

O

- Cho muối mật vào cả 3 chất vừa được xử lí nhiệt độ.

N

Sau khi kết thúc thí nghiệm, tính chất lí học, tính chất hóa học của mỗi chất bị thay đổi như thế nào? Nêu sự thay đổi (nếu có) và giải thích.

Ơ

Hướng dẫn chấm:

0,25

- Nguyên nhân : do nhiệt độ phá vỡ các liên kết yếu trong cấu trúc tinh bột làm tinh bột bị biến đổi (chủ yếu về mặt lí học), khi để nguội cũng không có hiện tượng hồi tính.

0,25

- Khi cho enzim amilaza vào hồ tinh bột, sẽ làm biến đổi cấu trúc hóa học của tinh bột: tinh bột mantozơ.

0,25

Y

N

H

* Dung dịch tinh bột: sau khi đun trở thành hồ tinh bột, có dạng đặc, trong.

U

- Muối mật không làm thay đổi hồ tinh bột.

Q

* Dung dịch ADN: khi đun tới nhiệt độ gần sôi sẽ có hiện tượng mạch kép bị tách thành hai mạch đơn do các liên kết hidro bị phá vỡ (nóng chảy ).

M

- Khi để nguội, các nuclêôtit giữa hai mạch đơn lại hình thành liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung, khôi phục lại cấu trúc ban đầu. - Amilaza và muối mật không làm thay đổi gì cấu trúc ADN.

ẠY

* Dung dịch dầu ăn: dầu ăn (lipit đơn giản) có cấu trúc chứa các liên kết bền nên không bị nhiệt độ phá hủy, không bị thay đổi cấu trúc. - Amilaza không làm thay đổi gì cấu trúc dầu ăn.

0,25 0,25 0,25 0,25

D

- Muối mật gây nhũ tương hóa dầu ăn, tách khối dầu ăn thành các hạt nhỏ(chỉ làm biến đổi về mặt lí học).

0,25

Câu 2. (2,0 điểm) Cấu trúc tế bào a. Trong tế bào cơ, có một bào quan giữ vai trò quan trọng đối với sự trượt của các sợi actin và myôzin, bào quan này là gì? Nêu cơ chế hoạt động của nó đối với sự co dãn của tế bào cơ. 1


b. Giả sử người ta tạo ra các kênh H+ ở màng trong của ti thể đồng thời cung cấp đủ glucôzơ và O2 cho các ti thể này thì sự tổng hợp ATP trong ti thể và quá trình đường phân của tế bào bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích. Hướng dẫn chấm: 0,25

- Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng tế bào cơ (màng sau xinap) kích hoạt bơm Ca2+ trên màng LNCT → bơm Ca2+ từ xoang LNCT ra bào tương.

0,25

- Ca2+ hoạt hóa trôpolin, kéo trôpomiozin ra khỏi vị trí liên kết giữa actin và miozin, miozin trượt trên actin làm cơ co.

0,25

- Khi điện thế hoạt động ở màng tế bào cơ tắt – kênh Ca2+ trên màng LNCT mở → Ca2+ từ bào tương đi vào xoang LNCT.

0,25

b. - Sự tổng hợp ATP trên màng trong ti thể bị giảm.

0,25

FF IC IA L

a. - Bào quan đó là lưới nội chất trơn.

0,25

- Quá trình đường phân tăng lên.

0,25

N

O

- Giải thích: H+ từ xoang gian màng qua kênh H+ đi vào chất nền ti thể làm triệt tiêu gradien H+ giữa hai bên màng trong.

0,25

H

Ơ

- Giải thích: Do thiếu ATP nên tế bào phải tăng phân giải đường đề bù lại lượng ATP bị thiếu hụt. Câu 3. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

N

Xét hợp chất NAD+ và hợp chất NADP+ trong các tế bào nhân thực

Y

a. Nêu tên và chức năng của mỗi chất này.

Q

Hướng dẫn chấm:

U

b. Trình bày biến đổi sinh hóa của mỗi chất trong quá trình chuyển hóa nội bào. a. Nêu tên và chức năng của mỗi chất - NAD+: nicôtinamit ađênin đinuclêôtit.

M

0,25

- Chức năng: là côenzim của các enzim truyền e trong hô hấp tế bào.

0,25

-

0,25

+

- NADP : nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat.

0,25

ẠY

- Chức năng: là côenzim của các enzim truyền e- trong chuỗi phản ứng sáng quang hợp. b. Biến đổi sinh hóa của mỗi chất * NAD+:

0,25

- Trong quá trình lên men và trong chuỗi chuyển electron hô hấp NADH nhường e- cho các chất nhận electron để trở về dạng NAD+.

0,25

D

- Trong quá trình đường phân và trong chu trình Crep, NAD+ nhận e- và H+ từ các nguyên liệu hô hấp để trở thành NADH.

* NADP+: 2


- Trong pha sáng của quang hợp, NADP+ nhận e- từ chuỗi chuyền electron trên màng tilacoit và H+trong stroma để trở thành NADPH. - Trong pha tối quang hợp (chu trình Canvin), NADPH nhường e- và H+ cho hợp chất axit phôtphoglixêric (APG) để trở về dạng NADP+.

0,25 0,25

FF IC IA L

Câu 4. (2,0 điểm) Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

O

Cho sơ đồ biến đổi các chất sau:

a. Nêu tên và chức năng của chất A và chất B trong tế bào.

Ơ

N

b. Nếu đưa vào trong tế bào gan chất làm mất hoạt tính của phosphodiesterase thì hậu quả sẽ như thế nào? Hướng dẫn chấm:

N

- Tên: ađênôzintriphôtphat (ATP)

H

a. * Chất A

Y

- Chức năng: + Nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.

U

+Đơn phân dùng để tổng hợp các phân tử ARN. * Chất B

- Chức năng: là chất truyền tin thứ 2 trong tế bào. b.

0,25

0,25

M

- Tên: AMP vòng.

0,25 0,25

Q

+ Tiền chất để tổng hợp AMP vòng.

0,25

0,50

ẠY

- Hậu quả: enzim phân giải glicôgen luôn ở trạng thái hoạt hóa và phân giải glicôgen thành glucôzơ → làm tăng nồng độ glucôzơ trong máu.

0,25

Câu 5. (2,0 điểm) Truyền tin tế bào + Phương án thực hành

D

Giải thích tại sao hoocmôn ostrogen sau khi được tiết vào máu lại có tác dụng lên cơ quan đích chậm hơn nhiều so với hoocmôn insulin? Hướng dẫn chấm: + Vì kiểu tác dụng của insulin theo cơ chế chất truyền tin thứ hai:

0,25

- Insulin có bản chất là prôtêin, có thụ thể nằm trên màng tế bào.

0,25

3


- Insulin được tiết ra trong máu với nồng độ thấp nhưng khi nó kết hợp với 0,5 các thụ thể trên màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá kênh adenylxyclaza xúc tác biến đổi ATP thành AMPvòng. AMPvòng hoạt động như một proteinkinaza kích hoạt được prôtêin enzim trong tế bào. Nhờ hiện tượng này mà tín hiệu thứ nhất (insulin) được khuếch đại nhiều lần mà không cần xâm nhập vào tế bào. + Kiểu tác động của ostrogen theo kiểu hoạt hoá gen:

FF IC IA L

0,25

- Ostrogen có bản chất là steroit, thụ thể nằm trong tế bào chất (bào tương, 0,25 nhân).

O

- Ostrogenvận chuyển qua tế bào chất kết hợp với thụ thể và điều chỉnh một phản ứng trong tế bào (điều chỉnh theo kiểu mô hình operon). Do hoocmôn 0,5 phải xâm nhập vào trong tế bào điều hóa hoạt động của gen do đó phản ứng mà hoocmôn điều chỉnh diễn ra chậm hơn. Câu 6. (2,0 điểm) Phân bào

Ơ

N

a. Trong chu kì tế bào, pha nào có sự biến đổi nhiều nhất về sinh hóa, pha nào có sự biến đổi lớn nhất về hình thái ?

H

b. Trong giảm phân các NST giới tính X và Y có bắt cặp với nhau không? Nếu có thì tại sao chúng lại bắt cặp với nhau được ?

N

c. Những năm 1970, các nhà khoa học đã làm 1 thí nghiệm:

Y

- Cho dung hợp tế bào đang ở pha G1 với tế bào đang ở pha S, thấy nhân của tế bào ở pha G1 bước ngay vào pha S.

U

- Cho dung hợp tế bào đang ở pha G1 với tế bào đang ở pha M, thấy tế bào đang ở pha G1 bước ngay vào pha M.

Q

Có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm này? Giải thích kết quả?

M

Hướng dẫn chấm: a.

- Pha S có biến đổi nhiều nhất về sinh hóa.

0,25

- Pha M có biến đổi nhiều nhất về hình thái.

ẠY

b.

- Các NST giới tính X và Y vẫn bắt cặp với nhau bình thường sau đó lại tách 0,25 ra nhưng vẫn xếp đôi như các NST khác.

D

- Trên các NST X và Y vẫn có các đoạn tương đồng nên chúng vẫn có thể bắt 0,25 cặp với nhau bình thường. c.

- Cho dung hợp tế bào ở G1 với tế bào ở S thấy cả 2 đều ở pha S, dung hợp tế bào ở pha G1 với tế bào ở M thấy cả 2 đều ở M. Điều đó chứng tỏ, việc 0,25 chuyển tiếp giữa các giai đoạn của quá trình phân bào không phụ thuộc vào 4


trạng thái của NST mà phụ thuộc vào các chất xúc tác có trong tế bào chất. - Các chất có trong tế bào chất xúc tác quá trình chuyển tiếp giữa các giai 0,25 đoạn của quá trình phân bào là các Cyclin và các enzim Kinaza phụ thuộc Cyclin (Cdk).

FF IC IA L

- Trong chu kì tế bào, có 3 điểm chốt để điều khiển quá trình phân bào. Những tế bào nào không qua được điểm chốt sẽ bị dừng lại. Muốn đi qua mỗi 0,25 điểm chốt, trong tế bào chất của tế bào cần sự có xúc tác của Cdk tương ứng. Nhưng Cdk thường là bất hoạt khi ko được liên kết với Cyclin nên trong tế bào chất cần có các phức hợp Cdk-Cyclin tương ứng. - Khi dung hợp tế bào ở G1 với S, trong tế bào chất của S đã có phức hợp Cdk-Cyclin tương ứng cho việc vượt qua điểm chốt cuối G1 để vào S nên tế 0,25 bào ở G1 vào pha S.

O

- Khi dung hợp tế bào ở G1 với M, trong tế bào chất của M đã có phức hợp Cdk-Cyclin tương ứng cho việc vượt qua điểm chốt đầu M để vào M nên tế 0,25 bào ở G1 vào pha M.

N

Câu 7. (2,0 điểm)Cấu trúc và chuyển hóa vật chất ở VSV

N

H

Ơ

a. Nêu và giải thích ít nhất hai sự thích nghi cho phép sinh vật nhân sơ tồn tại trong môi trường quá khắc nghiệt đối với các sinh vật khác. b. Nêu kiểu dinh dưỡng, nguồn năng lượng, nguồn cacbon, kiểu hô hấp của vi khuẩn nitrat hóa. Hướng dẫn chấm:

0,5

- Nội bào tử: lớp vỏ chứa loại peptiđôglican đặc biệt và 7-10% hợp chất canxiđipicôlinat cho phép các tế bào sống sót trong điều kiện khắc nghiệt và phục hồi khi môi trường thuận lợi trở lại. b. - Kiểu dinh dưỡng là hoá tự dưỡng. - Nguồn năng lượng: ôxy hoá NH3+→ NO2- → NO3- + năng lượng.

0,5

M

Q

U

Y

a. - Vỏ nhầy: thành phần chủ yếu là pôlisaccarit, ngoài ra có pôlipeptit và prôtêin; bảo vệ các sinh vật nhân sơ ra khỏi hệ thống miễn dịch của cơ thể chủ (tránh thực bào), cung cấp chất dinh dưỡng khi thiếu thức ăn.

0,25 0,25 0,25

- Kiểu hô hấp: hiếu khí

0,25

ẠY

- Nguồn carbon: tổng hợp cacbohydrat từ CO2 và H2O. Câu 8. (2,0 điểm) Sinh trưởng, sinh sản của VSV

D

a. Khi nuôi cấy vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy liên tục, quần thể vi khuẩn trải qua pha tiềm phát. Pha tiềm phát có đặc điểm gì? Có thể coi pha tiềm phát là pha tĩnh không. Giải thích?

b. Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, lấy dịch huyền phù của trực khuẩn cỏ khô (Bacillus subtilis) ở cuối pha log (cho vào ống nghiệm 1) và dịch huyền phù được lấy cuối pha cân bằng động (cho vào ống nghiệm 2). Ở hai ống nghiệm đều được xử lý 5


bằng lizôzim, đặt trong tủ ấm ở 37°C trong 3 giờ. Sau đó làm tiêu bản sống. Em hãy dự đoán kết quả sau khi làm tiêu bản? Hướng dẫn chấm: 0,25

- Đây là pha cảm ứng của tế bào vi khuẩn, trong đó các tế bào cảm ứng cơ chất mới, khởi động các gen cần thiết, tổng hợp enzim cần cho quá trình tăng trưởng.

0,25

- Ở pha này diễn ra sự tăng trưởng của tế bào vi khuẩn. Tế bào tăng cường tổng hợp enzim, tổng hợp các chất hữu cơ khác, hình thành các cấu trúc mới, tăng kích thước tê bào chuẩn bị nguyên liệu cần thiết cho quá trình phân chia. Về mặt sinh học, đây hoàn toàn không phải quá trình tĩnh.

0,5

FF IC IA L

a. Không, mặc dù số lượng tế bào ở pha này không tăng.

b.

0,5

- Ống nghiệm 2: Lấy dịch huyền phù ở cuối pha cân bằng động, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy, vi khuẩn hình thành nội bào tử do vậy khi xử lý lizôzim vẫn còn nguyên dạng trực khuẩn.

0,5

H

Ơ

N

O

- Ống nghiệm 1. Lấy dịch huyền phù ở cuối pha log (sinh trưởng mạnh), chất dinh dưỡng dồi dào, lúc này vi khuẩn chưa hình thành nội bào tử do vậy khi xử lý lizôzim sẽ thu được tế bào trần.

N

Câu 9. (2,0 điểm) Virut

M

Q

U

Y

Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc và biểu hiện chức năng của plasmit và phagơ ôn hoà ở vi khuẩn. Hướng dẫn chấm: Plasmit Phagơ ôn hoà 0,5 - Phân tử ADN vòng, kép Cấu trúc - Có thể là mạch kép hoặc ADN mạch đơn, ARN mạch kép hoặc mạch đơn.

- Mang gen quy định các đặc tính có lợi cho vi khuẩn (như kháng kháng sinh, kháng độc tố, chống hạn,...) Luôn nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, không bao giờ làm tan tế bào vi khuẩn.

D

ẠY

Chức năng

- Mang gen gây hại cho tế bào chủ.

0,5

ADN có thể cài vào ADN của tế bào chủ, khi có tác nhân kích thích thì có thể sẽ làm tan tế bào chủ.

0,5 0,5

Câu 10. (2,0 điểm) Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch a. Trong đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng dị ứng đều có sự xâm nhập của kháng nguyên, hình thành tương bào và tạo ra kháng thể. Hãy nêu những khác biệt trong hai loại đáp ứng này. 6


b. Giả sử một người nuôi rắn bị rắn độc cắn và được điều trị bằng huyết thanh kháng lọc rắn. Tại sao việc điều trị cho lần cắn thứ 2 có thể khác đi? Hướng dẫn chấm: a.- Trong đáp ứng dịch thể: + Kháng nguyên gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào và tế bào nhớ. 0,25 Tương bào sản xuất ra kháng thể IgG

FF IC IA L

+ Kháng thể IgG lưu hành trong máu và gắn với kháng nguyên làm bất hoạt 0,5 kháng nguyên qua phản ứng trung hòa, opsonin hóa, hoạt hóa bổ thể. Tế bào nhớ tạo trí nhớ qua miễn dịch - Trong đáp ứng dị ứng:

+ Kháng nguyên (dị ứng nguyên) gây ra hoạt hóa tế bào B tạo ra tương bào. 0,25 Tương bào sản xuất ra kháng thể IgE

N

O

+ Kháng thể IgE gắn vào thụ thể trên các dưỡng bào. Nếu gặp lại dị ứng nguyên đó, kháng thể IgE trên dưỡng bào nhận diện và gắn với dị ứng 0,5 nguyên, từ đó kích hoạt dưỡng bào giải phóng ra histamin và các chất khác gây ra các triệu chứng dị ứng

H

Ơ

b.- Nếu người nuôi rắn đã miễn dịch với các protein trong huyết thanh kháng 0,25 lọc rắn, lần tiêm khác có thể làm khởi phát 1 quá trình đáp ứng miễn dịch nặng nề không tốt cho người được tiêm.

Y

N

- Trong khi đó, việc điều trị có thể khác đi vì lúc này hệ miễn dịch của người 0,25 nuôi rắn cũng có thể sản sinh được các kháng thể có thể trung hòa được nọc độc của rắn.

U

THỰC HÀNH

Q

1. Dụng cụ, hóa chất, mẫu vật

- 05 ống nghiệm loại 10ml; 01 pipetman 100µl; 01 kính lúp; giấy thấm, khăn lau.

M

- Dung dịch NaCl với các nồng độ: 0,34%; 0,44%; 0,9%; 1,2%, mỗi loại 50ml.

- Nước cất 100ml; hồng cầu đã được tách từ máu lợn bằng máy ly tâm.

2. Tiến hành thí nghiệm.

ẠY

a. Bố trí các ống nghiệm theo thứ tự từ 1 đến 5 theo bảng sau:

D

Số thứ tự ống nghiệm Hóa chất

1 Nước cất 5ml

2

3

NaCl 0,34% NaCl 0,44% 5ml

5ml

4

5

NaCl 0,9%

NaCl 1,2%

5ml

5ml

b. Thực hành thí nghiệm - Dùng pipetman cho vào mỗi ống nghiệm 500µl dịch hồng cầu đã chuẩn bị sẵn ở trên. 7


- Giữ yên các ống nghiệm trên giá trong vòng 15 phút. - Quan sát màu ở mỗi ống nghiệm và điền kết quả vào bảng. - Giải thích hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm. 3. Báo cáo kết quả thí nghiệm + Điền kết quả thí nghiệm vào bảng sau: 0%

0,34%

0,44%

(1)

(2)

(3)

0,9%

1,2%

(4)

(5)

FF IC IA L

Nồng độ/ống Màu

+ Giải thích: - Mức độ biểu hiện màu ở mỗi ống nghiệm.

- Rút ra kết luận về sức bền sinh lý của hồng cầu.

- Xác định chỉ số của dung dịch đẳng trương với hồng cầu.

O

Hướng dẫn chấm:

N

- Bố trí đúng thí nghiệm theo bảng chỉ dẫn

0,25

- Điền thông tin đúng về màu sắc trong cả 5 ống nghiệm theo như bảng sau 0,44%

(1)

(2)

(3)

Đỏ sậm

Đỏ vừa

0,9%

1,2%

(4)

(5)

Không màu

Không màu

Ơ

0,34%

H

Màu

0%

Đỏ nhạt

N

Nồng độ/ống

0,25

0,25

- Xác định được nồng độ NaCl đẳng trương với hồng cầu là: 0,9%.

0,25

Q

U

Y

- Giải thích mức độ đậm của màu ở mỗi ống tỉ lệ thuận với mức độ vỡ hồng cầu.

D

ẠY

M

----------------------- HẾT --------------------

8


ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học tế bào a. Protein có thể bị phân hủy trong tế bào bởi ubiquitin. Ubiquitin là gì, chúng có vai trò như

thế nào trong đánh dấu protein. Chất kìm hãm proteosome đóng vai trò như thế nào trong điều trị ung thư. b. Mạch polipeptit mới được tạo thành phải chịu những tác động nào để tạo thành protein có hoạt tính sinh học?

N

O

Câu 2 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào a. Dựa vào cơ chế tổng hợp các thành phần của tế bào, hãy giải thích vì sao các nhóm carbohydrate của glycoprotein xuyên màng sinh chất luôn xuất hiện ở bề mặt phía ngoài tế bào

N

H

Ơ

mà không nằm ở bề mặt phía tế bào chất? b. Quan sát thấy một tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Đề xuất giả thuyết trong trường hợp trên. Thiết kế thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết?

U

Y

Câu 3 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) a. Vì sao một số vi khuẩn có khả năng kháng thuốc? b. Để nghiên cứu khả năng tổng hợp ATP, các nhà khoa học đã thiết kế túi màng lipit kép và

M

Q

kín, trong đó có chứa bơm proton và phức hệ enzim tổng hợp ATP-synthase. Bơm proton họat động nhờ hấp thụ năng lượng do ánh sáng chiếu vào để vận chuyển proton từ bên ngoài vào trong túi màng. Phức hệ ATP-synthase hướng từ trong ra ngoài và quá trình tổng hợp ATP xảy ra ở phía ngoài của túi màng.

Trong mỗi trường hợp sau đây, ATP có được tổng hợp hay không? Giải thích? - Bổ sung ADP và photphat vô cơ (Pi) vào môi trường bên ngòai túi màng rồi chiếu ánh sáng vào túi màng.

D

ẠY

- Sắp xếp ngẫu nhiên các phức hệ enzim tổng hợp ATP syntaza, trong đó 50% số phức hệ hướng vào trong và 50% số phức hệ hướng ra ngoài túi màng. - Sắp xếp ngẫu nhiên các bơm proton ở túi màng. Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa)

a. Trong giai đoạn đường phân, nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-phốtphat khi mới được tạo ra thì có ảnh hưởng gì tới giai đoạn này? Giải thích. b. Có thể coi citrat là chất ức chế không cạnh tranh với enzim photphofructokinase được không, giải thích?


c. Sự vận chuyển H+ qua màng sinh học liên quan đến hai quá trình trao đổi chất nào diễn ra trên màng tế bào? d. Chất cyanide được dùng như vũ khí hóa học, gián điệp dùng chất này để tự tử khi bị phát hiện; Phát Xít Đức từng dùng chất này để xử các tử tù người Do Thái dưới dạng hơi gas. Giải thích tại sao? Câu 5 (2,0 điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành:

FF IC IA L

a. Bằng cách nào auxin đã kích thích sự phiên mã ở các tế bào đích thực vật? b. Có 5 ống nghiệm mất nhãn đựng một trong số các chất sau đây. 1- H2O; 2 – Glyxin alanin; 3 – Cazein; 4 – Gelatin; 5 – Prolin Với các phản ứng màu (Biuret; Ninhidrin; Xantoprotein). Bằng cách nào để phân biệt được 5 ống nghiệm trên? Câu 6 (2,0 điểm). Phân bào (Lý thuyết + bài tập) a. Nhiễm sắc thể cuộn xoắn và tháo xoắn trong quá trình phân bào theo cơ chế nào?

Ơ

N

O

b. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10, biết các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau và mang ít nhất hai cặp gen dị hợp. Hãy xác định số loại giao tử tối đa khi xảy ra các trường hợp sau: - Giảm phân bình thường.

Q

U

Y

N

H

- Có trao đổi chéo đơn tại hai điểm không đồng thời ở hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng, các cặp nhiễm sắc thể khác bình thường. - Xảy ra trao đổi chéo kép ở cặp 1 cặp tương đồng, các cặp nhiễm sắc thể khác bình thường. - Hai cặp xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không đồng thời, 1 cặp xảy ra trao đổi chéo kép, các cặp nhiễm sắc thể khác giảm phân bình thường. Câu 7 (2,0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV Một thí nghiệm mô tả quá trình tạo CH4 ở đáy đầm lầy được tiến hành như sau: Cho vào bình

M

kín một chất hữu cơ vừa là nguồn cacbon vừa là nguồn electron, bổ sung các chất nhận electron, nitrat (NO3-), sunphat (SO42-), CO2 và một ít đất lấy ở đáy đầm lầy. Trong hai ngày đầu, người ta không phát hiện được CH4 trong bình, nhưng ngày thứ ba và thứ tư thấy CH4

D

ẠY

xuất hiện trong bình với hàm lượng tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản của VSV a. Hãy nêu kiểu dinh dưỡng, kiểu hô hấp và chất cho điện tử của 3 loại vi khuẩn là vi khuẩn quang hợp lưu huỳnh, vi khuẩn quang hợp không lưu huỳnh và vi khuẩn lam, để từ đó giải thích tại sao chúng lại phân bố ở các tầng nước khác nhau trong thủy vực. Ngoài đặc điểm về nguồn cho điện tử, những đặc điểm thích nghi nào về cấu trúc của tế bào giúp chúng phân bố được ở các tầng nước khác nhau? b. Đặt một chủng Bacillus (ống nghiệm 1) và Saccharomyces (ống nghiệm 2) vào 5ml dung dịch đường saccharose ở 2mol.1-1. - Nếu cho thêm lượng lyzozym như nhau vào cả hai ống nghiệm để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, làm tiêu bản sống và quan sát sẽ thấy gì? Cho sơ đồ hình vẽ và giải thích.


- Nếu cho lyzozym và phage tương ứng vào ống 1, rồi để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, các vi khuẩn có bị virut tấn công không? Vì sao? - Nếu để ống nghiệm 2 đã pha loãng đường và bịt kín vào tủ ấm ở 28 - 300C trong 5 - 6 giờ thì có hiện tượng gì? Viết tóm tắt các giai đoạn chính của quá trình. Còn nếu để ống nghiệm này trên máy lắc có cung cấp oxy vô trùng thì sao? So sánh năng lượng tích lũy được của tế bào từ 2 quá trình trên.

FF IC IA L

Câu 9 (2,0 điểm). Virut a. Nhiều loại virut gây bệnh nguy hiểm như HIV, SARS, H5N1, Ebola, MERS, Zika xuất hiện trong thời gian gần đây có phải là virut mới không? Giải thích. b. Trong sự lây nhiễm và sản sinh của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển glicôprôtêin gai vỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ diễn ra như thế nào? Câu 10 (2,0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch a. Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, hãy phân biệt cơ chế tác động của tế bào T

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

độc (Tc) và tế bào giết (K). Tại sao cơ thể đã có tế bào Tc rồi mà vẫn cần tế bào K? b. Một khi tác nhân gây bệnh như virus hoặc nấm xâm nhập được vào tế bào thì tế bào bị nhiễm có những đáp ứng gì chống lại tác nhân gây bệnh? ------------Hết------------


HDC ĐỀ THI MÔN SINH HỌC

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

KHỐI 10 - NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI

Thời gian làm bài 180 phút (HDC được in trong 7 trang)

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học tế bào a. Protein có thể bị phân hủy trong tế bào bởi ubiquitin. Ubiquitin là gì, chúng có vai trò như thế nào trong đánh dấu protein. Chất kìm hãm proteosome đóng vai trò như thế nào trong điều trị ung thư. b. Mạch polipeptit mới được tạo thành phải chịu những tác động nào để tạo thành protein có hoạt tính sinh học? Hướng dẫn trả lời:

Điểm

0.25

0.25

0.25 0.25 0.25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Nội dung a. - Ubiquitin là phân tử protein nhỏ, có thể gắn cộng hóa trị với các protein nội bào khác, hướng những protein này phân hủy trong proteosome, phân phối tới lizosome hoặc thay đổi chức năng của nó. - Tế bào đánh dấu các protein cần phân hủy bằng cách gắn chúng với nhiều bản sao của ubiquitin. Ubiquitin là peptit dài 76 amino acid và được bảo tồn cao. Sau một quá trình gồm 3 bước để gắn với nhiều ubiquitin thì proteosome nhận biết protein đã gắn ubiquitin và khử gấp nếp cũng như đưa nó vào phân hủy trong proteosome. - Chất kìm hãm proteosome liên tục và triệt để sẽ làm tế bào chết. Tuy nhiên kìm hãm một phần hoặc không liên tục proteosome là một trong những phương pháp hóa trị ung thư. Để sống và phát triển các tế bào thường cần hoạt tính mạnh mẽ của các protein điều hòa và các protein trợ sinh tương tự. Tuy nhiên protein điều hòa lại chỉ hoạt động hoàn toàn và thúc đẩy sự sống khi protein kìm hãm nó bị phân tách và bị phân hủy trong proteosome. - Chất kìm hãm trên kìm hãm một phần hoạt tính proteosome thực tế kìm hãm tiểu phần làm tăng nồng độ protein kìm hãm và do đó giảm hoạt tính của protein trợ sinh và làm tế bào chết theo apotosis - Chất kìm hãm dễ tiêu diệt tế bào ung thư hơn tế bào bình thường khi ở cùng nồng độ do vậy phương pháp này nhằm hạn chế sự phát triển khối u. b. - Sự gấp cuộn: Khi protein vừa được tổng hợp xong, nó gấp cuộn thành cấu trúc không gian ba chiều xác định chức năng sinh học. Một số protein bắt đầu gấp cuộn ngay khi còn đang được tổng hợp. Mặc dù về nguyên tắc, polipeptit có thể hình thành nhiều cấu hình không gian khác nhau, nhưng tất cả các protein chỉ có 1 cấu hình tự nhiên là trạng thái cấu trúc ổn định nhất với mức năng lượng tự do thấp nhất. Ngoài vai trò chủ yếu của cấu trúc bậc I còn có các nhóm protein chapreron giúp polipeptit gấp cuộn đúng hình dạng không gian có đủ hoạt tính sinh học. - Biến đổi các gốc axit amin tùy trường hợp hoặc các biến đổi sau dịch mã như cắt xén bởi proteaza, thêm nhóm đường, nhóm photphat,… - Protein sẽ bị phân hủy nếu tổng hợp hoặc gấp cuộn sai.

0.25 0.25 0.25

Câu 2 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào a. Dựa vào cơ chế tổng hợp các thành phần của tế bào, hãy giải thích vì sao các nhóm carbohydrate của glycoprotein xuyên màng sinh chất luôn xuất hiện ở bề mặt phía ngoài tế bào mà không nằm ở bề mặt phía tế bào chất? b. Quan sát thấy 1 tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Đề xuất giả thuyết trong trường hợp trên. Thiết kế thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết?


Hướng dẫn trả lời:

FF IC IA L

Nội dung Điểm a. - Trong quá trình tổng hợp protein xuyên màng, một phần chuỗi polypeptid được gắn vào màng lưới nội chất nhờ protein tín hiệu, phần còn lại của chuỗi sẽ chui vào trong lưới nội 0.5 chất. - Sau khi protein được tổng hợp xong ở lưới nội chất, nó được chuyển sang bộ máy Golgi nhờ túi tiết. Tại đây, protein được biến đổi và gắn thêm carbohydrate, sau khi hoàn thiện chúng lại được chuyển đến màng tế bào. Vì nhóm carbohydrate của glycoprotein nằm ở trong túi tiết 0.5 nên khi túi tiết dung hợp với màng tế bào thì nhóm carbohydrate trong túi sẽ lộn ra phía ngoài màng tế bào. 0.25 b. - Giả thuyết: Tế bào đó bị hỏng bộ khung xương tế bào. - Thí nghiệm chứng minh giả thuyết: 0.25 + Lấy 1 tế bào bình thường và 1 tế bào bị hỏng khung xương nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng. + Sau 1 thời gian quan sát: Tế bào bị hỏng bộ khung xương không xảy ra quá trình phân chia tế 0.5 bào nên số lượng tế bào không thay đổi. Tế bào bình thường xảy ra hiện tượng phân chia tế bào nên số lượng tế bào tăng lên.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 3 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) a. Vì sao một số vi khuẩn có khả năng kháng thuốc? b. Để nghiên cứu khả năng tổng hợp ATP, các nhà khoa học đã thiết kế túi màng lipit kép và kín, trong đó có chứa bơm proton và phức hệ enzim tổng hợp ATP-synthase. Bơm proton họat động nhờ hấp thụ năng lượng do ánh sáng chiếu vào để vận chuyển proton từ bên ngoài vào trong túi màng. Phức hệ ATP-synthase hướng từ trong ra ngoài và quá trình tổng hợp ATP xảy ra ở phía ngoài của túi màng. Trong mỗi trường hợp sau đây, ATP có được tổng hợp hay không? Giải thích? - Bổ sung ADP và photphat vô cơ (Pi) vào môi trường bên ngòai túi màng rồi chiếu ánh sáng vào túi màng. - Sắp xếp ngẫu nhiên các phức hệ enzim tổng hợp ATP syntaza, trong đó 50% số phức hệ hướng vào trong và 50% số phức hệ hướng ra ngoài túi màng. - Sắp xếp ngẫu nhiên các bơm proton ở túi màng. Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a. - Một số vi khuẩn có khả năng kháng thuốc vì chúng có chứa plasmit mang gen kháng 0.25 thuốc. - Các gen này có khả năng tổng hợp ra một số loại enzim có tác dụng phân huỷ một số thuốc 0.5 kháng sinh dẫn đến thuốc kháng sinh bị mất tác dụng với vi khuẩn đó. - Ngoài ra các vi khuẩn này còn có khả năng sử dụng các “bơm” là các prôtêin xuyên màng để 0.25 bơm kháng sinh đã xâm nhập ra khỏi tế bào. b. - ATP sẽ được tổng hợp do: khi ánh sáng chiếu vào, proton sẽ được bơm vào túi màng thong qua bơm proton, tạo ra sự chênh lệch nồng độ ion H+ giữa bên trong và bên ngoài màng. 0.25 Proton sẽ di chuyển từ nơi có nồng độ cao (bên trong túi màng) qua phức hệ ATP syntaza đi ra ngoài màng nơi có nồng độ proton thấp. Kết quả là ATP được tổng hợp bên phía ngoài màng. - ATP vẫn được tổng hợp nhưng với tốc độ bằng một nửa tốc độ ban đầu do 50% phức hệ 0.25 ATP syntaza sắp xếp hướng ra bên ngoài sẽ tổng hợp ATP còn 50% phức hệ ATP syntaza hướng vào trong sẽ không hoạt động. - Nếu bơm proton được sắp xếp ngẫu nhiên thì ATP có thể được tổng hợp hoặc không. + Đối với các túi màng có số lượng kệnh proton hướng ra ngoài bằng với số lượng kênh hướng vào trong thì sẽ không tổng hợp được ATP do không có chênh lệch nồng độ proton khi ánh sáng được chiếu vào dung dịch. Nếu số lượng kênh proton hướng ra ngoài nhiều hơn số 0.25 lượng kênh hướng vào trong thì nồng độ proton ở ngoài cao hơn ở trong. Nhưng ATP vẫn không được tổng hợp do kênh ATP syntaza có hướng từ trong ra ngoài. + Nếu số lượng kênh proton hướng vào trong nhiều hơn hướng ra ngoài thì lượng proton ở 0.25


trong sẽ nhiêu hơn ở ngoài túi màng. Vì vậy proton đi từ trong ra ngoài qua kênh ATP syntaza và ATP được tổng hợp

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) a. Trong quá trình đường phân nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới được tạo ra thì có ảnh hưởng gì tới quá trình này? Giải thích. b. Có thể coi citrat là chất ức chế không cạnh tranh với enzim photphofructokinase được không, giải thích? c. Sự vận chuyển H+ qua màng sinh học liên quan đến hai quá trình trao đổi chất nào diễn ra trên màng tế bào? d. Chất cyanide được dùng như vũ khí hóa học, gián điệp dùng chất này để tự tử khi bị phát hiện; Phát Xít Đức từng dùng chất này để xử các tử tù người Do Thái dưới dạng hơi gas. Giải thích tại sao? Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a. - Nếu loại bỏ đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thành glixêralđêhit-3-P => chỉ có 1 phân tử glixêralđêhit-3-P được ôxi hóa => chỉ tạo được 2 phân tử ATP. 0.25 - Trong giai đoạn đầu của đường phân đã tiêu tốn 2ATP =>kết thúc đường phân không thu được phân tử ATP nào, chỉ tạo được 1 phân tử NADH. 0.25 b. Được, vì citrat có khả năng liên kết với E tại vị trí dị lập thể cho chất ức chế. c. Sự vận chuyển H+ qua màng sinh học liên quan đến hai quá trình trao đổi chất là đồng vận 0.5 chuyển và hóa thẩm. - Đồng vận chuyển các chất qua màng tế bào: Ví dụ - Đồng vận chuyển H+/Lactozo: Khi TB bơm H+ từ trong ra ngoài màng tạo nên thế năng H+ thì sau đó H+ cùng với lactozo vào trong tế bào. 0.25 - Hóa thẩm: Ví dụ về hóa thẩm ở ty thể - Khi thế năng H+ ở xoang gian màng trong của ty thể cao thì H+ sẽ khuếch tán qua kênh ATP-syntetaza hoạt hóa cho phản ứng tổng hợp ATP từ 0.25 ADP và gốc Pi. d. + Cyanide là chất ức chế không cạnh tranh đối với cytochrome trên chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp, nó bám vào Hem a3 của cytocrom oxidase (phức hệ IV); do vậy nó ức chế quá trình vận chuyển điện tử và khi hàm lượng vượt quá mức cho phép khiến nhiều tế bào không 0.25 đủ cung cấp năng lượng cho hoạt động của mình sẽ chết. + Ở nồng độ thấp hơn, chúng ức chế chuỗi vận chuyển điện tử, không tiêu thụ được NADH và FADH2, tế bào chỉ có một lượng NAD+, chất này cạn kiệt sẽ ức chế chu trình Crebs 0.25

D

ẠY

M

Câu 5 (2,0 điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành: a. Bằng cách nào auxin đã kích thích sự phiên mã ở các tế bào đích thực vật? b. Phương án thực hành Có 5 ống nghiệm mất nhãn đựng một trong số các chất sau đây. 1- H2O; 2 – Glyxin alanin; 3 – Cazein; 4 – Gelatin; 5 – Prolin Bằng các phản ứng màu (Biuret; Ninhidrin; Xantoprotein). Bằng cách nào để phân biệt được 5 ống nghiệm trên? Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a. - Protein kìm hãm phiên mã trong tế bào đích là Aux/IAA (protein ức chế - điều hòa); protein hoạt hóa phiên mã là ARF. 0.25 - Khi vắng mặt của auxin thì Aux/IAA sẽ liên kết với ARF làm bất hoạt ARN-polimeraza 0.25 - Khi có mặt của auxin, phức hệ Aux/IAA/ARF sẽ gắn với ubiquitin, ubiquitin đánh dấu Aux/IAA và đưa chúng vào proteasome để phân giải và giải phóng ARF. ARF sẽ kích hoạt ARN-pol làm tăng quá trình phiên mã. 0.5 b. - Đánh số vào từng ống nghiệm và để theo thứ tự từ 1 đến 5 trên giá ống nghiệm - Mỗi lần thí nghiệm chỉ lấy 1 ít (không được lấy nhiều) và dùng sổ ghi chép - Lấy vào các ống nghiệm từ ống nghiệm gốc đã đánh số tương ứng sau đó dùng phản ứng Biuret chia thành 2 nhóm chất (1) Cazein; Gelatin (có màu tím của đồng Cu2+ khi tạo phức) 0.5


0.5

FF IC IA L

(2) H2O; prolin; glixin alanin (có màu của thuốc thử) - Sau đó dùng phản ứng Ninhidrin, phân biệt được nhóm (2) + Màu thuốc thử: ống nghiện chứa H2O + Màu vàng: ống nghiện chứa prolin + Màu xanh thẫm: ống nghiện chứa Glixin alanin - Sử dụng phản ứng Xantoprotein để phân biệt nhóm (1) + Cazein là protein có vòng thơm nên có phản ứng Xantoprotein đặc trưng + Còn lại là ống nghiệm chứa gelatin

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 6 (2,0 điểm). Phân bào (Lý thuyết + bài tập) a. Nhiễm sắc thể cuộn xoắn và tháo xoắn trong quá trình phân bào theo cơ chế nào? b. Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10, biết các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau và mang ít nhất hai cặp gen dị hợp. Hãy xác định số loại giao tử tối đa khi xảy ra các trường hợp sau: - Giảm phân bình thường. - Có trao đổi chéo đơn tại hai điểm không đồng thời ở hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng, các cặp NST khác bình thường. - Xảy ra trao đổi chéo kép ở cặp 1 cặp tương đồng, các cặp NST khác bình thường. - Hai cặp xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không đồng thời, 1 cặp xảy ra trao đổi chéo kép, các cặp khác giảm phân bình thường. Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a- Phân tử ADN quấn quanh protein histon tạo ra đơn vị cấu trúc của chất nhiễm sắc là nucleoxom. Vùng đầu N của mỗi phân tử histon (đuôi histon) trong mỗi nucleoxom thường 0.25 thò ra ngoài nucleoxom. - Phần đuôi này có thể được tiếp cận và bị biến đổi bởi một số enzim đặc biệt, xúc tác cho việc bổ sung hoặc loại bỏ một số gốc hóa học đặc thù. - Các cơ chế: + Axetyl hóa: Gốc axetyl được gắn vào lysine ở phần đuôi histon, điện tích dương của lysine bị trung hòa, làm cho đuôi histon không còn liên kết chặt vào các nucleoxom ở gần nữa, chất 0.25 nhiễm sắc có cấu trúc nới lỏng (tháo xoắn). + Khử axetyl: Loại bỏ gốc axetyl thì ngược lại → co xoắn. 0.25 + Metyl hóa: Bổ sung gốc metyl vào đuôi histon → co xoắn. + Phosphoryl hóa: Bổ sung gốc photphat vào một axit amin bị metyl hóa → tháo xoắn. 0.25 b. Số loại giao tử tối đa - Giảm phân bình thường: 25 = 32 (loại) 0.25 - Có trao đổi chéo đơn tại hai điểm không đồng thời ở hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng: 62 x 23 = 288 (loại) 0.25 - Xảy ra trao đổi chéo kép ở cặp 1 cặp tương đồng: 81x 24 = 128 (loại) 0.25 - Hai cặp xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm không đồng thời, 1 cặp xảy ra trao đổi chéo kép, các cặp khác giảm phân bình thường: 62 x 81 x 22 = 1152 (loại) 0.25

D

ẠY

Câu 7 (2,0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV Một thí nghiệm mô tả quá trình tạo CH4 ở đáy đầm lầy được tiến hành như sau: Cho vào bình kín một chất hữu cơ vừa là nguồn cacbon vừa là nguồn electron, bổ sung các chất nhận electron, nitrat (NO3-), sunphat (SO42-), CO2 và một ít đất lấy ở đáy đầm lầy. Trong hai ngày đầu, người ta không phát hiện được CH4 trong bình, nhưng ngày thứ ba và thứ tư thấy CH4 xuất hiện trong bình với hàm lượng tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng trên. Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm - Trong bình có chất hữu cơ làm nguồn cacbon và nguồn cho e thì O2 (trong bình) là chất nhận e- hiệu quả nhất những vi khuẩn hiếu khí sẽ sử dụng O2 là chất nhận e-, sản sinh ra H2O và CO2. Oxi đồng thời ức chế các quá trình khác. 0.5 - Khi O2 hết, trong điều kiện môi trường kị khí các vi khuẩn nitrat và sunphat lúc này sẽ phát triển, lấy NO2- và SO42- làm chất nhận điện tử cuối cùng 0.5


NO2- + e- + H+ N2 + H2O SO42- + e- + H+ S + H2O hoặc H2S + H2O - Sau khi nitrat và sunphat hết, CO2 mới được dùng làm chất nhận e- cuối cùng, do tính kém hiệu quả của nó. Nhóm vi sinh vật sinh metan sử dụng CO2 để nhận e- như phương trình trên, sản sinh ra CH4. Lúc này chỉ còn lại vi khuẩn sinh metan nên nó cứ thế phát triển sinh sôi tạo ra ngày càng nhiều CH4.

0.5 0.5

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản của VSV a. Hãy nêu kiểu dinh dưỡng, kiểu hô hấp và chất cho điện tử của 3 loại vi khuẩn là vi khuẩn quang hợp lưu huỳnh, vi khuẩn quang hợp không lưu huỳnh và vi khuẩn lam, để từ đó giải thích tại sao chúng lại phân bố ở các tầng nước khác nhau trong thủy vực. Ngoài đặc điểm về nguồn cho điện tử, những đặc điểm thích nghi nào về cấu trúc của tế bào giúp chúng phân bố được ở các tầng nước khác nhau? b. Đặt một chủng Bacillus (ống nghiệm 1) và Saccharomyces (ống nghiệm 2) vào 5ml dung dịch đường saccharose ở 2mol.1-1. - Nếu cho thêm lượng lyzozym như nhau vào cả hai ống nghiệm để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, làm tiêu bản sống và quan sát sẽ thấy gì? Cho sơ đồ hình vẽ và giải thích. - Nếu cho lyzozym và phage tương ứng vào ống 1, rồi để vào tủ ấm 300C trong 2 phút, các vi khuẩn có bị virut tấn công không? Vì sao? - Nếu để ống nghiệm 2 đã pha loãng đường và bịt kín vào tủ ấm ở 28 - 300C trong 5 - 6 giờ thì có hiện tượng gì? Viết tóm tắt các giai đoạn chính của quá trình. Còn nếu để ống nghiệm này trên máy lắc có cung cấp oxy vô trùng thì sao? So sánh năng lượng tích lũy được của tế bào từ 2 quá trình trên. Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a.- Vi khuẩn quang hợp lưu huỳnh là quang tự dưỡng, hô hấp kị khí, chất cho điện tử là H2S. - Vi khuẩn quang hợp không lưu huỳnh là quang dị dưỡng, hô hấp kị khí, chất cho điện tử là 0.25 chất hữu cơ. - Vi khuẩn lam là quang tự dưỡng, hô hấp hiếu khí, chất cho điện tử là nước. 0.25 *- Dưới đáy hồ ao rất giàu H2S do vi khuẩn kị khí khử sunphát sinh ra. Nơi đây thiếu ánh sáng và oxi nên thích hợp cho vi khuẩn quang hợp lưu huỳnh. Chúng tiến hành quang hợp với ánh sáng yếu. - Ở lớp bùn phía trên rất giàu chất hữu cơ, thiếu oxi và ánh sáng, thích hợp cho vi khuẩn 0.25 quang hợp không lưu huỳnh. - Phía trên cùng nhiều ánh sáng và oxi, thích hợp cho vi khuẩn lam. - Chúng cư trú được ở các tầng nước khác nhau là nhờ kích thước và số lượng của các túi khí kiểu không bào khí. 0.25 b - KQ ống nghiệm + Ống nghiệm 1: Lyzozym cắt mạnh β1,4 glucozit, làm tan thành murein biến trực khuẩn thành tế bào trần (protoplast), không còn tính kháng nguyên bề mặt, không thể phân chia. + Ống nghiệm 2: Tế bào không thay đổi hình dạng, lyzozym không tác động lên 0.25 Hemycellulose của tế bào nấm men. Nấm men có thể thấy được cả nhân, chồi nhỏ. - Phage không tấn công được Bacillus khi đã biến thành tế bào trần, trên bề mặt của protoplast 0.25 Bacillus không còn thụ thể để phage hấp phụ. - Để ống nghiệm 2 + Bịt kín, để trong tủ ấm --> Sẽ có sự lên men rượu, vì Sacchanomyces là nấm men rượu, phân giải disaccharid thành glucose, từ gulcose theo EMP thành pyruvat, rồi thành Etanol + Có máy lắc --> Sẽ có sự hô hấp vì nấm men là cơ thể hiếu khí. EMP Glucose Apyruvic → AxetylCoA → kreb → CO2. → Chuỗi vận chuyển e- → Cho ra H2O. + Năng lượng hữu ích dưới dạng ATP: Lên men - it (khoảng 2 ATP/glucose) hô hấp - nhiều 0.5 (khoảng 36 - 38ATP/glucose). Câu 9 (2,0 điểm). Virut


O

FF IC IA L

a. Nhiều loại virut gây bệnh nguy hiểm như HIV, SARS, H5N1, Ebola, MERS, Zika xuất hiện trong thời gian gần đây có phải là virut mới không? Giải thích. b. Trong sự lây nhiễm và sản sinh của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển glicôprôtêin gai vỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ diễn ra như thế nào? Hướng dẫn trả lời: Nội dung Điểm a. Các virut đó không phải là các virut mới. Chúng tồn tại trên trái đất từ rất lâu (Ebola có cahs đây 1000 năm). Các virut xuất hiện gần đây trước hết là do đột biến và sau đó là do biến động sinh thái, chuyển từ cộng đồng nhỏ tới cộng đồng lớn và do động vật truyền sang người. Vì thế, người ta gọi các virut này là virut mới nổi (emerging virus). 0.5 b. Prôtêin gai vỏ ngoài của virut được tổng hợp tại ribôxôm của lưới nội chất hạt. - Sau khi được dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể 0.25 Golgi. 0.25 - Trong khoang thể Golgi, nó được gắn thêm gốc đường để tạo thành glicôprôtêin. - Glicôprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen vào 0.25 màng tế bào chủ. - Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai của virut sẽ bị cuốn theo và 0.25 hình thành vỏ ngoài của virut.

Ơ

N

Câu 10 (2,0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch a. Trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, hãy phân biệt cơ chế tác động của tế bào T độc (Tc) và tế bào giết (K). Tại sao cơ thể đã có tế bào Tc rồi mà vẫn cần tế bào K? b. Một khi tác nhân gây bệnh như virus hoặc nấm xâm nhập được vào tế bào thì tế bào bị nhiễm có những đáp ứng gì chống lại tác nhân gây bệnh?

H

Hướng dẫn trả lời:

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Nội dung a. Miễn dịch - Hai tế bào này tuy có phương thức nhận diện kháng nguyên khác nhau, nhưng cơ chế tác động giống nhau. - Khi được kích thích chúng đều tiết ra protein độc là perforin để chọc thủng tế bào đích (tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư). Nước tràn vào gây vỡ tế bào. - Tế bào Tc có thụ thể nhận diện kháng nguyên nằm trong phức hợp với MHC-I. Mỗi tế bào Tc chỉ có thể tương tác với một epitop đặc hiệu của kháng nguyên. - Tế bào K gắn một cách không đặc hiệu với các kháng thể khác nhau bao quanh nó, các kháng thể này lại gắn với các kháng nguyên khác nhau. Phức hợp kháng nguyên-kháng thể kích thích tế bào K tiết perforin. - Cần cả 2 loại tế bào trên trong đáp ứng miễn dịch tế bào để bổ sung cho nhau. b) - Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có cơ chế nhận biết các tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết của tế bào (đáp ứng quá mẫn) và tiết ra các chất kháng lại tác nhân gây bệnh nhằm ngăn cản sự phát tán của tác nhân đó. - Các tế bào cũng khởi động hệ thống chống chịu toàn cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh chống lại nhiều tác nhân gây bệnh và có tác dụng kéo dài nhiều ngày.

Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5

----------Hết---------Giáo viên ra đề: Lã Thị Luyến (0977.204.907)


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

(Đề này có 02 trang)

Câu 1(2 điểm). 1. Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là

FF IC IA L

cấp độ tổ chức chính của sinh giới?

2. Trong các cấp độ tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xem là đơn vị cơ bản? Vì sao? Câu 2 (2 điểm).

1. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc quy định tính ổn định nhưng lại mềm

O

dẻo của màng?

2.Vi sao photpholipit có tính lưỡng cực? Đặc tính này có ý nghĩa gì đối với tế bào và cơ thể

N

sống?

Ơ

Câu 3 (2 điểm).

H

1. Dưới đây là chu trình Crep. Hãy viết tên các chất được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

J trên hình vào bài làm.

2. Phần lớn năng lượng thu được từ các phản ứng oxi hóa thuộc chu trình này được tích lũy trong những phân tử nào? Năng lượng từ những phân tử đó được dùng để tổng hợp ATP như thế nào? Câu 4 (2 điểm). Trang 1/ 3


1. Hoạt động bình thường của NST trong giảm phân sẽ hình thành loại biến dị nào và xảy ra ở kì nào? 2. Xét một cơ thể có kiểu gen ABD/abd khi giảm phân sẽ tạo ra những loại giao tử như thế nào? Câu 5 (2 điểm). nào?

FF IC IA L

1. Tại sao nói AMP vòng là chất truyền tin thứ hai? Chất này hoạt động theo cơ chế như thế 2. Protein kinase là gì và vai trò của nó trong quá trình truyền tín hiệu như thế nào? Câu 6 (2 điểm). 1. Trình bày các kiểu biến thái màng sinh chất của vi khuẩn

2. Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy

O

khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trường đẳng trương.

N

a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên? Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận

Ơ

gì?

b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ với môi trường sống?

H

Câu 7 (2 điểm).

N

1. Làm rõ các thuật ngữ sau: Capsit, capsome, nuclêôcapsit, viroit, virion, prion, prophage,

Y

bacteriophage

U

2. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có

Q

người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp

M

những loại prôtêin nào?

Câu 8 (2 điểm).

1. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm 5-10 phút trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng?

ẠY

2. Một học sinh nói rằng "Oxy là chất độc đối với vi khuẩn kị khí và vi khuẩn hiếu khí". Bằng kiến thức của mình em hãy giải thích tại sao bạn học sinh đó nói như vậy?

D

Câu 9 (2 điểm). 1. Nội bào tử là gì? Đây có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn hay không? Vì sao?

2. Nêu một số phương pháp tiêu diệt bào tử vi khuẩn bằng nhiệt? Câu 10 (2 điểm). Các câu sau đúng hay sai? Giải thích? Trang 2/ 3


1. Hiện tượng thực bào thường thấy ở vi khuẩn. 2. Trong suốt quá trình nhiễm phage đến giai đoạn sinh tổng hợp tất cả các thành phần của phage, người ta không nhìn thấy phage trong tế bào vi khuẩn. 3. Phần lớn vi khuẩn hầu như không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất.

FF IC IA L

4. Ở vi khuẩn lam, sắc tố quang hợp nằm trên các tilacoit của lục lạp. ……….HẾT ….. Giám thị không giải thích gì thêm!

O

Người ra đề

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Bùi Hương Quỳnh ĐT: 01692126616

Trang 3/ 3


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 – 2017 Thời gian làm bài 180 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1(2 điểm).

FF IC IA L

1. Vì sao các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là cấp độ tổ chức chính của sinh giới?

2. Trong các cấp độ tổ chức của thế giới sống cấp tổ chức nào được xem là đơn vị cơ bản? Vì sao? Hướng dẫn chấm

1. Các tổ chức như đại phân tử, bào quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan chưa được xem là

0,25

O

cấp độ tổ chức chính của sinh giới vì:

- Các tổ chức này ở trạng thái riêng biệt không thực hiện được chức năng của chúng.

N

0,25

Ơ

+ Các đại phân tử như axit nucleic, protein khi ở trong tế bào mới thực hiện được chức

0,25

H

năng của chúng.

0,25

N

+ Các mô, cơ quan, các hệ cơ quan chỉ thực hiện được đầy đủ chức năng của chúng khi ở trong cơ thể.

Y

- Những cấp tổ chức này chưa có đầy đủ đặc tính của thế giới sống: trao đổi chất, sinh

U

trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,………….. 2. Tế bào được xem là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống vì:

Q

0,25

M

- Tế bào là cấp tổ chức nhỏ nhất có đầy đủ các đặc tính của thế giới sống: trao đổi chất, sinh trưởng phát triển, sinh sản và cảm ứng,…

0,25

-Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống: Mọi cơ thể sống được cấu tạo từ 1 tế bào (cơ thể đơn bào) hay 2 hay nhiều tế bào (cơ thể đa bào).

0,5

ẠY

- Tế bào là đơn vị chức năng vì chức năng của cơ thể sống đều được biểu hiện qua các

đặc trưng cơ bản của sự sống ở tế bào.

D

+ Mọi hình thức sinh sản của sinh vật đều dựa trên cơ sở là hoạt động phân bào trực phân, nguyên phân hay giảm phân. + Hoạt động sinh trưởng và phát triển của cơ thể dựa trên cơ sở là hoạt động tăng trưởng kích thước, khối lượng cũng như số lượng tế bào. Trang 1/ 9


+ Hoạt động cảm ứng của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của các tế bào cảm giác và hệ thần kinh giúp thu nhận, truyền đạt và xử lý thông tin. Câu 2 (2 điểm). 1. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc quy định tính ổn định nhưng lại mềm dẻo của màng?

FF IC IA L

2. Vi sao photpholipit có tính lưỡng cực? Đặc tính này có ý nghĩa gì đối với tế bào và cơ thể sống? Hướng dẫn chấm 1. - Tính ổn định:

+ Lớp kép photpholipit tạo nên một cái khung liên tục tương đối ổn định của màng

O

0,5

N

sinh chất.

+ Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái no càng làm tăng tính ổn

Ơ

0,5

định của MSC.

H

+ Sự xen kẽ các phân tử colesterol ngăn cản sự chuyển động quá mức của lớp

N

photpholipit kép giúp ổn định cấu trúc màng sinh chất.

Y

- Tính mềm dẻo:

U

+ Các phân tử photpholipit có thể tự quay, dịch chuyển lắc ngang và trên dưới.

Q

+ Khi các phân tử photpholipit có đuôi kị nước ở trạng thái không no sự linh hoạt

2.

của tế bào.

M

của khung lipit MSC có thể thay đổi tính thấm đáp ứng với các hoạt động thích nghi

- Photpholipit có tính lưỡng cực vì:

0,5

ẠY

+ Photpholipit có cấu tạo gồm 1 phân tử glixerol liên kết với 2 axit béo, nhóm OH thứ 3 liên kết với 1 gốc photphat, gốc photphat liên kết với 1 ancol phức (colin),…

+ Đầu photphat ưa nước, đuôi axit béo kị nước là phân tử lưỡng cực

D

0,5

- Vai trò đối với tế bào và cơ thể sống +Là phân tử lưỡng cực nên photpholipit vừa tương tác được với nước vừa bị nước đẩy trong môi trường nước, các phân tử photpholipit có xu hướng tập hợp tại đầu ưa Trang 2/ 9


nước quay ra ngoài môi trường, đuôi kị nước quay vào nhau tạo nên cấu trúc kép, tạo nên lớp màng tham gia cấu trúc nên tất cả các màng sinh học. + Tương tác kị nước là liên kết yếu nên các phân tử photpholipiy có thể chuyển động một cách tương đối giúp các phân tử tan trong lipit có thể khuếch tán qua màng tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất.

FF IC IA L

Câu 3 (2 điểm).

1. Dưới đây là chu trình Crep. Hãy viết tên các chất được kí hiệu bằng các chữ cái từ A đến J

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

trên hình vào bài làm.

2. Phần lớn năng lượng thu được từ các phản ứng oxi hóa thuộc chu trình này được tích lũy thế nào?

trong những phân tử nào? Năng lượng từ những phân tử đó được dùng để tổng hợp ATP như

ẠY

Hướng dẫn chấm 1. Tên các hợp chất: A là NAD+; B là NADH; C là NAD+; D là NADH; E là ADP, F 1,0

D

là ATP, G là FAD, H là FADH2, I là NAD+, J là NADH. 2.

- Đó là NADH và FADH2

0,25

- Những chất này có vai trò là những chất cho điện tử trong chuối truyền điện tử tổng

0,25 Trang 3/ 9


hợp ATP tại ti thể.

0,5

- Năng lượng được giải phóng trong quá trình truyền điện tử được dùng để tạo sự chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng của ti thể, sau đó H+ đi qua kênh ATP synthetase tổng hợp nên ATP. Câu 4 (2 điểm).

FF IC IA L

1. Hoạt động bình thường của NST trong giảm phân sẽ hình thành loại biến dị nào và xảy ra ở kì nào?

2. Xét một cơ thể có kiểu gen ABD/abd khi giảm phân sẽ tạo ra những loại giao tử như thế nào? Hướng dẫn chấm

O

1.

0,5

N

- Ở KĐI: Các NST kép trong cặp NST tương đồng diễn ra quá trình tiếp hợp và có

Ơ

thể xảy ra trao đổi chéo hoán vị gen làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Ở KSI: Các NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và đồng đều

0,5

tổ hợp.

Y

2. Có thể xảy ra các trường hợp sau:

N

H

về 2 cực của tế bào giúp tạo nhiều loại giao tử khác nhau làm xuất hiện biến dị

U

- TH1: không xảy ra trao đổi chéo tạo 2 loại giao tử ABD = abd = 0,5

0,25 0,25

Q

- TH2: xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm tạo 4 loại giao tử

M

Giả sử trao đổi chéo tại cặp Aa thì tạo 4 loại giao tử, trong đó 2 giao tử liên kết là

0,25

ABD = abd và 2 loại giao tử hoán vị là Abd = aBD

- TH3: xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm không đồng thời tạo nên 6 loại giao tử

0,25

Giả sử trao đổi chéo tại Aa và Bb tạo 6 loại giao tử: giao tử liên kết ABD = abd;

ẠY

giao tử hoán vị Abd = aBD, AbD = aBd - TH4: xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm đồng thời và không đồng thời tạo 8 loại

D

giao tử

Giả sử trao đổi chéo tại cặp Aa, Bb đồng thời và không đồng thời 8 loại giao tử: Giao tử liên kết ABD = abd; giao tử hoán vị Abd = aBD và AbD = aBd; giao tử hoán vị do trao đổi chéo kép abD = ABd Câu 5 (2 điểm). Trang 4/ 9


1. Tại sao nói AMP vòng là chất truyền tin thứ hai? Chất này hoạt động theo cơ chế như thế nào? 2. Protein kinase là gì và vai trò của nó trong quá trình truyền tín hiệu như thế nào? Hướng dẫn chấm 1.

FF IC IA L

AMP vòng là chất truyền tin thứ hai vì nó là chất khuếch đại thông tin của chất truyền 0,25 tin thứ nhất Cơ chế hoạt động:

+ Chất truyền tin thứ nhất (hooc môn) kết hợp với thụ thể đặc hiệu trên màng sinh 0,25 0,25

+ Sau đó enzim này làm cho phân tử ATP chuyển thành thành AMP vòng

0,25

O

chất của tế bào đích gây kích thích hoạt hoá enzim adenilatxiclaza.

N

+ Tiếp đó AMP vòng làm thay đổi một hay nhiều quá trình photphorin hoá (hay hoạt

Ơ

hoá chuỗi enzim), nhờ vậy làm tín hiệu ban đầu được khuếch đại lên nhiều lần. 2.

H

- Protein kinase là enzim chuyển một nhóm photphat từ một ATP sang một phân tử 0,5

N

protein khác và thường làm hoạt hóa protein này (thường là protein kinase thứ hai).

Y

- Nhiều con đường truyền tin là tập hợp chuỗi các tương tác như vậy, trong đó mỗi 0,25

Q

khác trong chuỗi.

U

protein kinase được photphoryl hóa đến lượt nó sẽ photphoryl hóa một protein kinase 0,25

M

- Chuỗi các phản ứng photphoryl hóa như vậy sẽ truyền tín hiệu từ bên ngoài tế bào tới protein trong tế bào và gây nên đáp ứng.

Câu 6 (2 điểm).

1. Trình bày các kiểu biến thái màng sinh chất của vi khuẩn

ẠY

2. Người ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá bỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy

khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trường đẳng trương.

D

a. Xác định hình dạng của các loại vi khuẩn trên? Qua thí nghiệm ta có thể rút ra kết luận gì? b. Vi khuẩn có các đặc điểm gì để thích nghi cao độ với môi trường sống? Hướng dẫn chấm 1. Các kiểu biến thái của màng sinh chất: Trang 5/ 9


- Màng sinh chất gấp nếp tạo túi chứa enzim nitrogenase có vai trò trong cố định

0,25

đạm.

0,25

- Màng sinh chất gấp nếp tạo túi chứa sắc tố quang hợp có vai trò trong quang hợp. 0,25 - Màng sinh chất gấp nếp tạo meroxom có vai trò trong phân bào a. - Các vi khuẩn đều có hình cầu: - Kết luận: thành tế bào quy định hình dạng của tế bào vi khuẩn b. - Tỉ lệ S/V lớn hấp thụ và chuyển hóa vật chất nhanh

FF IC IA L

2.

- Hệ gen đơn giản dễ phát sinh đột biến trong đó có các đột biến có lợi, đột biến

0,5

O

biểu hiện ngay ra kiểu hình

0,5

N

- Thành tế bào giúp duy trì áp suất thẩm thấu

Ơ

- có khả năng hình thành nội bào tử khi gặp điều kiện sống không thuận lợi

H

Câu 7 (2 điểm).

N

1. Làm rõ các thuật ngữ sau: Capsit, capsome, nuclêôcapsit, viroit, virion, prion, prophage,

Y

bacteriophage

U

2. Nhiều người cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có người mắc bệnh, có

Q

người không mắc bệnh. Giả sử rằng những người không mắc bệnh là do có các gen kháng

loại prôtêin nào?

M

virut. Hãy cho biết gen kháng virut ở những người không mắc bệnh quy định tổng hợp những

Hướng dẫn chấm

- Capsit: Vỏ prôtêin của virut bao quanh axit

0,125

nuclêic..............................................................

0,125

- Capsome: Đơn vị hình thái của

0,125

capsit....................................................................................

0,125

D

ẠY

1. Làm rõ thuật ngữ:

- Nuclêôcapsit: Là phức hợp gồm axitnuclêic và vỏ capsit......................................................

0,125 Trang 6/ 9


- Viroit: Là những phân tử ARN dạng vòng, ở dạng trần không có vỏ capsit, mạch đơn. 0,125 Gây nhiều bệnh ở thực vật như bệnh hình thoi ở khoai tây, bệnh hại cây

0,125

dừa.................................

0,125

- Prion: Là phân tử protêin, không chứa axit nuclêic hoặc nếu có thì cũng quá ngắn để bệnh kuru ở người - Virion: Là virut ngoại

FF IC IA L

mã hóa bất kì prôtêin nào. Gây nhiều bệnh ở động vật và người như bệnh bệnh bò điên,

bào.......................................................................................................

- Prophage: Phần vật chất di truyền của phage gia nhập với thể nhiễm sắc của vi khuẩn. - Bacteriophage: Là virut của vi

O

khuẩn.....................................................................................

N

2. Gen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:

0,5

Ơ

- Gen quy định tổng hợp một số kháng

thể..…………………………………………………..

0,5

H

- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào (không tương thích

N

với các gai glicôprôtêin của

Y

virut)…………………………………………………………………

U

Câu 8 (2 điểm).

Q

1. Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm 5-10 phút trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng?

M

2. Một học sinh nói rằng "Oxy là chất độc đối với vi khuẩn kị khí và vi khuẩn hiếu khí". Bằng

kiến thức của mình em hãy giải thích tại sao bạn học sinh đó nói như vậy? Hướng dẫn chấm

1. Sau khi rửa rau sống nên ngâm 5-10 phút trong nước muối pha loãng gây sự co

0,5

ẠY

nguyên sinh làm cho vi sinh vật không thể phát triển được, hoặc trong thuốc tím pha loãng, thuốc tím có tác dụng oxi hóa rất mạnh làm oxi hóa các thành phần trong tế bào

D

có khả năng diệt khuẩn.

2. Giải thích: - Khi oxy nhận e thì tạo thành O-2: 2O-2 + 2 H+ -> H2O2 + O2

0,5

H2O2 là chất độc đối với VK-> O2 là chất độc đối với vi khuẩn. Trang 7/ 9


- Tuy nhiên đối với vi khuẩn hiếu khí có E catalaza chúng phân giải H2O2 khử độc cho

0,5

tế bào.-> VK hiếu khí không bị chết khi có O2. VK kị khí không có E catalaza-> trong môi trường hiếu khí chúng bị chết vì nhiễm

0,5

độc. Câu 9 (2 điểm).

FF IC IA L

1. Nội bào tử là gì? Đây có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn hay không? Vì sao? 2. Nêu một số phương pháp tiêu diệt bào tử vi khuẩn bằng nhiệt? Hướng dẫn chấm 1.

0,5

- Đây không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn vì mỗi tế bào vi khuẩn chỉ tạo 1

0,5

O

- Nội bào tử là loại bào tử được hình thành trong tế bào vi khuẩn.

N

nội bào tử và đây là hình thức bảo vệ tế bào vượt qua những điều kiện bất lợi của môi

Ơ

trường: chất dinh dưỡng cạn kiệt, nhiệt độ cao, chất độc hại,… 2. Một số phương pháp tiêu diệt bào tử vi khuẩn bằng nhiệt:

N

sấy ở 1650C đến 170 0C trong 2h.

H

- Khử trùng các dụng cụ mổ, vật liệu nuôi cấy, đồ dùng y tế bằng cách sấy khô trong tử 0,5

Y

- Hấp ướt bằng nồi hấp áp suất ở 1200C trong 20-30 phút.

U

Câu 10 (2 điểm).

0,5

Q

Các câu sau đúng hay sai? Giải thích?

M

1. Hiện tượng thực bào thường thấy ở vi khuẩn. 2. Trong suốt quá trình nhiễm phage đến giai đoạn sinh tổng hợp tất cả các thành phần của

phage, người ta không nhìn thấy phage trong tế bào vi khuẩn. 3. Phần lớn vi khuẩn hầu như không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất.

ẠY

4. Ở vi khuẩn lam, sắc tố quang hợp nằm trên các tilacoit của lục lạp. Hướng dẫn chấm

D

1.Hiện tượng thực bào thường thấy ở vi khuẩn.

0,5

Sai vì đa số vi khuẩn (Trừ Mycoplasma) đều có thành tế bào không thể thực hiện được quá trình thực bào.

0,5

2.Trong suốt quá trình nhiễm phage đến giai đoạn sinh tổng hợp tất cả các thành phần Trang 8/ 9


của phage, người ta không nhìn thấy phage trong tế bào vi khuẩn. ĐÚng vì phải đến giai đoạn chín (quá trình lắp ráp các thành phần của phage) 0,5 tìm thấy phage trong tế bào vi khuẩn. Mặt khác tại giai đoạn phóng thích

0,5

tế bào (vi khuẩn bị phân giải) diễn ra rất nhanh 3.Phần lớn vi khuẩn hầu như không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất.

FF IC IA L

Đúng vì chúng được bảo vệ bởi thành tế bào.

4.Ở vi khuẩn lam, sắc tố quang hợp nằm trên các tilacoit của lục lạp.

Sai vì vi khuẩn lam không có lục lạp. Sắc tố quang hợp nằm trên tilacoit phân

……….HẾT …..

O

bố rải rác trong tế bào chất.

Ơ

N

Giám thị không giải thích gì thêm!

Bùi Hương Quỳnh

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Người ra đề

Trang 9/ 9


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH *** ĐỀ ĐỀ XUẤT

KỲ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016-2017

Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút

N

O

FF IC IA L

Câu 1 (2đ): 1- Phân biệt xenlulozơ và glicogen về cấu trúc và tính chất. 2- Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn nếu sai. a. Quan sát một tế bào của một loài lưỡng bội đang phân bào bình thường, người ta đếm được 7NT kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Có thể kết luận: tế bào đó đang ở kỳ giữa của nguyên phân hoặc kỳ giữa của giảm phân II. b. Khi cho vi khuẩn cổ và trực khuẩn cỏ khô vào dung dịch chứa lizôzim thì chúng đều bị tan thành tế bào. c. Glicôlipit trên màng sinh chất giúp các tế bào nhận ra nhau. d. Trong quá trình phân bào ở tế bào nhân thực, tubulin tham gia vào sự hình thành thoi phân bào và có chức năng phân chia tạo các tế bào con.

Y

N

H

Ơ

Câu 2 (2đ): 1- Nêu sự biến đổi của cấu trúc màng sinh chất thích nghi với chức năng ở các tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ định đạm, tế bào biểu mô ống thận và tế bào biểu mô ruột non ở người. 2- Phân biệt hệ enzim có trong lizôxôm và perôxixôm về nguồn gốc và chức năng. Giải thích tại sao trong nước tiểu của người và linh trưởng có chứa axit uric còn các động vật khác thì không?

Q

U

Câu 3 (2đ): Phân biệt photphoril hóa không vòng và photphoril hóa vòng. Thực vật bậc cao có thực hiện photphoril hóa vòng hay không? Tại sao?

ẠY

M

Câu 4 (2đ): 1- Tại sao nói axit piruvic và axêtyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất? Trình bày các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này. 2- Giả sử người ta tạo ra các kênh H+ ở màng trong của ty thể đồng thời cung cấp đầy đủ glucôzơ và oxi thì sự tổng hợp ATP và quá trình đường phân của tế bào sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

D

Câu 5 (2đ): Người ta thiết kế các túi lọc A, B, C, D, E bao gồm một màng bán thấm (không cho sacarôzơ đi qua), bên trong chứa các dung dịch sacarôzơ với nồng độ và khối lượng khác nhau. Cho mỗi túi vào một cốc riêng biệt đựng dung dịch sacarôzơ có nồng độ 0,5M. Cứ cách 10 phút người ta cân trọng lượng của mỗi túi một lần. Mức thay đổi khối lượng so với khối lượng ban đầu của mỗi túi được biểu diễn trong đồ thị ở hình 5. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: Trang 1


Hình 5

Q

Câu 6 (2đ):

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ đẳng trương so với dung dịch 0,5M lúc bắt đầu thí nghiệm? Giải thích. b. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ có nồng độ cao nhất? Giải thích. c. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ nhược trương so với dung dịch bên ngoài tại thời điểm 30 phút? Giải thích. d. Tại thời điểm 50 phút, đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch đẳng trương so với dung dịch bên ngoài? Giải thích.

M

Một loài có 2n=24. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 7200 mạch polinucleotit mới.

a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào. b) Nếu các tế bào con hình thành tiếp tục nguyên phân một lần, sau đó đều trở thành các tế bào sinh trứng tham gia vào quá trình giảm phân. Xác định:

ẠY

- Tổng số NST tiêu biến cùng thể cực.

D

- Có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp của các NST khi chúng ở kì giữa của GPI? - Có tối đa bao nhiêu loại trứng được hình thành?

Biết trong bộ lưỡng bội của loài có 8 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau và quá trình GP không xảy ra trao đổi chéo.

Trang 2


FF IC IA L

Câu 7 (2đ): Ở đáy các ao hồ có các nhóm VSV phổ biến sau: a. Nhóm I: biến đổi SO42- thành H2S. b. Nhóm II: biến đổi NO3- thành N2. c. Nhóm III: biến đổi CO2 thành CH4. d. Nhóm IV: biến đổi cacbonhiđrat thành axit hữu cơ và biến đổi protein thành axitamin, NH3. Dựa vào nguồn cacbon hãy nêu kiểu dinh dưỡng, loại vi sinh vật tương ứng của mỗi nhóm VSV nêu trên. Giải thích.

N

H

Ơ

N

O

Câu 8 (2đ): 1- Cho vi khuẩn phản nitrat hóa vào bình nuôi cấy đứng dung dịch KNO3, glucozơ và các nhân tố cần thiết cho sự sinh trưởng, sau đó đậy kín bình lại. Sau một thời gian, hãy nhận xét về sự biến đổi của hạm lượng oxi, N2 và CO2. Giải thích. 2- Cho vi khuẩn uốn ván Clostridium tetani vào 5 ống nghiệm như sau: - Ống 1: môi trường cơ bản. - Ống 2: môi trường cơ bản + ribôflavin. - Ống 3: môi trường cơ bản + axit lipôic. - Ống 4: môi trường cơ bản + ribôflavin + axit lipôic. - Ống 5: môi trường cơ bản + ribôflavin + axit lipôic + NaClO. Sau một thời gian thấy ống 1, 2, 3 và 5 vẫn trong suốt, còn ống 4 bị đục. a. Qua thí nghiệm trên, nêu nhận xét về đặc điểm dinh dưỡng của vi khuẩn Clostridium tetani. b. Nêu vai trò của ới, NaClO đối với vi khuẩn Clostridium tetani.

M

Q

U

Y

Câu 9 (2đ): 1- Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra các tế bào hồng cầu của người mang thụ thể C4 trên bề mặt. Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa các tế bào này vào bệnh nhân nhiễm HIV? 2- Tại sao vi rút thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào? Người ta có thể sử dụng vi rút làm thuốc trừ sâu, vi rút có hình thức kí sinh nội bào bắt buộc nhưng trong trường hợp này chúng vẫn tồn tại ngoài tế bào trong thời gian dài. Giải thích và nêu cơ chế tiêu diệt sâu bằng hình thức nêu trên.

D

ẠY

Câu 10 (2đ): Nêu điểm khác nhau về cấu tạo giữa MHCI và MHCII, từ đó cho biết sự khác nhau giữa hai trình diện kháng nguyên nhờ NHCI và nhờ NHCII.

Người ra đề: Phạm Trung Kiên Số ĐT: 0904015873

Trang 3


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH *** ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT

KỲ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016-2017

Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút

N

O

FF IC IA L

Câu 1 (2đ): 1- Phân biệt xenlulozơ và glicogen về cấu trúc và tính chất. 2- Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn nếu sai. a. Quan sát một tế bào của một loài lưỡng bội đang phân bào bình thường, người ta đếm được 7NT kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Có thể kết luận: tế bào đó đang ở kỳ giữa của nguyên phân hoặc kỳ giữa của giảm phân II. b. Khi cho vi khuẩn cổ và trực khuẩn cỏ khô vào dung dịch chứa lizôzim thì chúng đều bị tan thành tế bào. c. Glicôlipit trên màng sinh chất giúp các tế bào nhận ra nhau. d. Trong quá trình phân bào ở tế bào nhân thực, tubulin tham gia vào sự hình thành thoi phân bào và có chức năng phân chia tạo các tế bào con.

Ơ

Đáp án:

Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

1- Phân biệt xenlulozơ và glicogen về cấu trúc và tính chất. (1đ) Xenlulozơ Glicogen Đơn phân là β-glucozơ Đơn phân là α-glucozơ Liên kết giữa các đơn phân Liên kết giữa các đơn phân Cấu trúc kiểu 1 sấp, 1 ngửa kiểu đồng ngửa Mạch thẳng Mạch phân nhánh Tính chất Không tan trong nước Tan trong nước nóng 2- Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn nếu sai. (1đ) a. Sai. Vì tế bào này có 7NST kép xếp thành 1 hàng - là một số lẻ nên chỉ có thể ở kỳ giữa của giảm phân II. b. Sai. Vì chỉ có trực khuẩn cỏ khô bị tan thành tế bào do lizôzim phân giải thành peptiđôglican còn vi khuẩn cổ thành tế bào là pseuđômurêin nên không bị tác động bởi lizôzim. c. Sai. Vì Glicoprôtêin mới là dấu chuẩn giúp các tế bào nhận ra nhau. d. Sai. Vì tubulin không có chức năng phân chia các tế bào con.

D

Câu 2 (2đ): 1- Nêu sự biến đổi của cấu trúc màng sinh chất thích nghi với chức năng ở các tế bào vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ định đạm, tế bào biểu mô ống thận và tế bào biểu mô ruột non ở người. 2- Phân biệt hệ enzim có trong lizôxôm và perôxixôm về nguồn gốc và chức năng. Giải thích tại sao trong nước tiểu của người và linh trưởng có chứa axit uric còn các động vật khác thì không?

Trang 4


0.25 0.25 0.25

FF IC IA L

Đáp án: 1- (1đ) Vi khuẩn lam: Màng sinh chất gấp nếp tạo thành các túi tilacoit chứa sắc tố, nơi thực hiện quang hợp Vi khuẩn cố định đạm: Màng sinh chất gấp nếp tạo thành các túi chứa enzim nitrogenaza giúp thực hiện quá trình cố định đạm. Tế bào biểu mô ống thận: Màng sinh chất lõm xuống tạo thành các ô chứa ty thể cung cấp năng lượng. Tế bào biểu mô ruột non: Màng sinh chất lồi ra kéo theo chất nguyên sinh và hệ thống vi sợi hình thành nên lông ruột làm tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

0.25

Ơ

N

O

2- (1đ) Hệ enzim trong lizôxôm: được tổng hợp từ lưới nội chất hạt, xúc tác các phản 0.25 ứng thủy phân. Hệ enzim trong perôxixôm: được tổng hợp từ ribôxôm tự do trong tế bào, xúc 0.25 tác các phản ứng ôxi hóa khử. Ở người và linh trưởng, trong perôxixôm không có các thể đặc hình ống tổng 0.50 hợp các enzim uricaza để phân giải axit uric còn các động vật khác thì có.

N

H

Câu 3 (2đ): Phân biệt photphoril hóa không vòng và photphoril hóa vòng. Thực vật bậc cao có thực hiện photphoril hóa vòng hay không? Tại sao?

M

Q

U

Y

Đáp án: * Phân biệt: photphoril hóa không vòng Sử dụng 2 trung tâm quang hóa là P680 (PSII) và P700 (PSI) Điện tử không quay lại mà tiến đến NADH hình thành NADPH

Có xảy ra quang phân ly nước để bù điện tử cho trung tâm qung hóa PSII Tạo nhiều ATP, NADH, oxi

ẠY

Diễn ra môi trường đủ nước

photphoril hóa vòng Chỉ sử dụng 1 trung tâm quang hóa duy nhất là P700 (PSI) Điện tử sau khi loại bỏ trạng thái kích thích sẽ quay về trung tâm quang hóa Không xảy ra quang phân ly nước

Tạo ít ATP, không tạo NADPH và oxi Diễn ra trong môi trường cạn kiệt nước, khô hạn

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

D

* Trong điều kiện bình thường thực vật bậc cao không thực hiện phophoril 0.25 hóa vòng vì hình thức này hiệu quả năng lượng thấp. Khi chịu hạn thì thực vật sẽ thực hiện phophoril hóa vòng vì: Hình thức phophoril hóa không vòng là hình thức tạo năng lượng chủ yếu của 0.25 thực vật bậc cao sự dụng nguyên liệu quan trọng là nước. Trong điều kiện khô hạn, nguồn nước bị hạn chế nên thực vật phải chuyển 0.25 sang hình thức phophoril hóa vòng để tạo năng lượng. Trang 5


FF IC IA L

Câu 4 (2đ): 1- Tại sao nói axit piruvic và axêtyl coenzim A được xem là sản phẩm trung gian của quá trình trao đổi chất? Trình bày các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ hai sản phẩm này. 2- Giả sử người ta tạo ra các kênh H+ ở màng trong của ty thể đồng thời cung cấp đầy đủ glucôzơ và oxi thì sự tổng hợp ATP và quá trình đường phân của tế bào sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

0.50

0.50

0.25 0.25 0.25 0.25

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Đáp án: 1- Axit piruvic là sản phẩn cuối cùng của quá trình đường phân (có 3C) có mặt ở tế bào chất. Từ axitpiruvic có thể được biến đổi thành glyxerol hoặc aa nhờ phản ứng khử amin hoặc theo con đường kỵ khí có thể biến đổi thành axit lắctic hoặc rượu êtylic. - Axetyl coenzim A (có 2C) được sinh ra từ axit piruvic do loại 1 phân tử CO2, quá trình này xảy ra ở tế bào chất, sau đó axetyl coenzim A đi vào trong ty thể, từ đó có thể tổng hợp thành axit béo hoặc tham gia vào chu trình Crep và tạo các sản phẩm trung gian, hình thành các axit hữu cơ khác nhau. Các sản phẩm trung gian tiếp tục đi vào chuỗi truyền e để loại H+ và e- tổng hợp ATP. 2Sự tổng hợp ATP sẽ bị giảm Giải thích: H+ từ xoang gian màng sẽ qua kênh H+ đi vào trong chất nền của ty thể làm triệt tiêu sự chênh lệnh nồng độ H+ giã hai bên màng. Quá trình đường phân sẽ tăng lên Giải thích: Do thiếu ATP nên tế bào phải tăng cường phân giải đường để bù lại lượng ATP thiếu hụt

D

ẠY

M

Q

Câu 5 (2đ): Người ta thiết kế các túi lọc A, B, C, D, E bao gồm một màng bán thấm (không cho sacarôzơ đi qua), bên trong chứa các dung dịch sacarôzơ với nồng độ và khối lượng khác nhau. Cho mỗi túi vào một cốc riêng biệt đựng dung dịch sacarôzơ có nồng độ 0,5M. Cứ cách 10 phút người ta cân trọng lượng của mỗi túi một lần. Mức thay đổi khối lượng so với khối lượng ban đầu của mỗi túi được biểu diễn trong đồ thị ở hình 5. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ đẳng trương so với dung dịch 0,5M lúc bắt đầu thí nghiệm? Giải thích. b. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ có nồng độ cao nhất? Giải thích. c. Đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch sacarôzơ nhược trương so với dung dịch bên ngoài tại thời điểm 30 phút? Giải thích. d. Tại thời điểm 50 phút, đường cong nào biểu diễn túi chứa dung dịch đẳng trương so với dung dịch bên ngoài? Giải thích.

Trang 6


FF IC IA L O N

Hình 5

Ơ

Đáp án:

0.50 0.50 0.50 0.50

Q

U

Y

N

H

a. Đường cong C. Vì ngay từ đầu cho đến khi kết thúc thí nghiệm khối lượng và kích thước của túi không đổi. b. Đường cong A. Vì ở đường cong B và A đều là môi trường ưu trương so với dung dịch nhưng đường cong A thì mức thay đổi khối lượng cao hơn đường cong B. c. Đường cong D và E. Vì tại thời điểm 30 phút cả hai đường cong này đều giảm khối lượng, chứng tỏ nước đang đi từ trong túi ra ngoài. d. Đường cong A, C, E. Vì tại thời điểm 50 phút cả ba đồ thị này đều ngang, tức là không thay đổi khối lượng.

M

Câu 6 (2đ):

Một loài có 2n=24. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 7200 mạch polinucleotit mới. a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào.

ẠY

b) Nếu các tế bào con hình thành tiếp tục nguyên phân một lần, sau đó đều trở thành các tế bào sinh trứng tham gia vào quá trình giảm phân. Xác định:

D

- Tổng số NST tiêu biến cùng thể cực.

- Có tối đa bao nhiêu cách sắp xếp của các NST khi chúng ở kì giữa của GPI? - Có tối đa bao nhiêu loại trứng được hình thành?

Biết trong bộ lưỡng bội của loài có 8 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau và quá trình GP không xảy ra trao đổi chéo.

Trang 7


0.25 0.25 0.25 0.25

FF IC IA L

Đáp án: a) Từ 10TB ban đầu, qua x lần nguyên phân, tổng số NT trong các tế bào con là: 2x x 10 x 2n = 240 x 2x (NST) Tổng số NT chứa trong các tế bào con được tạo thành từ 10 tế bào ban đầu là: (7200 : 2) + 24 x 10 = 3840 (NST) Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là: 2x x 240 = 3840 x = 4 (lần) b) Tổng số tế bào con được hình thành sau lần nguyên phân tiếp theo là: 10 x 24 x 21 = 320 (tế bào) Tổng số NST bị tiêu biến cùng thể cực là: 320 x 3 x n = 320 x 2 x 12 = 11520 (NST) Số cách sắp xếp tối đa: 28-1 = 128 cách Số loại trứng tối đa: 28 = 256 (loại)

0.25

0.50 0.25

N

H

Ơ

N

O

Câu 7 (2đ): Ở đáy các ao hồ có các nhóm VSV phổ biến sau: a. Nhóm I: biến đổi SO42- thành H2S. b. Nhóm II: biến đổi NO3- thành N2. c. Nhóm III: biến đổi CO2 thành CH4. d. Nhóm IV: biến đổi cacbonhiđrat thành axit hữu cơ và biến đổi protein thành axitamin, NH3. Dựa vào nguồn cacbon hãy nêu kiểu dinh dưỡng, loại vi sinh vật tương ứng của mỗi nhóm VSV nêu trên. Giải thích.

Y

Đáp án:

M

Q

U

Nhóm I: vi khuẩn khử sunfat. Chất cho e là H2, chất nhận e là SO42-. Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng Nhóm II: vi khuẩn phản nitrat hóa. Chất cho e là H2 ( cũng có thể là H2S, S0), chất nhận e là oxi của nitrat. Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. Nhóm III: Là những vi khuẩn và vi khuẩn cố sinh mêtan. Chất cho e là H2 (cũng có thể là H2O), chất nhận e là oxi của CO2. Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. Nhóm IV: Gồm các vi khuẩn lên men và các vi khuẩn amôn hóa kị khí protein. Kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng.

0.50 0.50 0.50 0.50

D

ẠY

Câu 8 (2đ): 1- Cho vi khuẩn phản nitrat hóa vào bình nuôi cấy đứng dung dịch KNO3, glucozơ và các nhân tố cần thiết cho sự sinh trưởng, sau đó đậy kín bình lại. Sau một thời gian, hãy nhận xét về sự biến đổi của hạm lượng oxi, N2 và CO2. Giải thích. 2- Cho vi khuẩn uốn ván Clostridium tetani vào 5 ống nghiệm như sau: - Ống 1: môi trường cơ bản. - Ống 2: môi trường cơ bản + ribôflavin. - Ống 3: môi trường cơ bản + axit lipôic. - Ống 4: môi trường cơ bản + ribôflavin + axit lipôic. - Ống 5: môi trường cơ bản + ribôflavin + axit lipôic + NaClO. Trang 8


Sau một thời gian thấy ống 1, 2, 3 và 5 vẫn trong suốt, còn ống 4 bị đục. a. Qua thí nghiệm trên, nêu nhận xét về đặc điểm dinh dưỡng của vi khuẩn Clostridium tetani. b. Nêu vai trò của ới, NaClO đối với vi khuẩn Clostridium tetani. Đáp án: 0.25 0.25 0.25 0.25

0.50

0.25 0.25

Ơ

N

O

FF IC IA L

1Hàm lượng O2 giảm, hàm lượng N2 và CO2 tăng. Ban đầu vi khuẩn hô hấp hiếu khí nên sử dụng hết oxi có trong bình. Vi khuẩn chuyển sang hô hấp kị khí, sử dụng NO3- làm chất nhận e và giải phóng N2. Hô hấp kị khí và hiếu khí đều thải CO2. 2Vi khuẩn Clostridium tetani là vi khuẩn khuyết dưỡng với ribôflavin và axit lipôic. Vai trò của ribôflavin và axit lipôic: là nhân tố sinh trưởng của vi khuẩn Clostridium tetani. NaClO là chất ức chế sinh trưởng của vi khuẩn Clostridium tetani.

M

Đáp án:

Q

U

Y

N

H

Câu 9 (2đ): 1- Bằng cách gây đột biến, người ta có thể tạo ra các tế bào hồng cầu của người mang thụ thể C4 trên bề mặt. Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa các tế bào này vào bệnh nhân nhiễm HIV? 2- Tại sao vi rút thực vật không tự xâm nhập được vào trong tế bào? Người ta có thể sử dụng vi rút làm thuốc trừ sâu, vi rút có hình thức kí sinh nội bào bắt buộc nhưng trong trường hợp này chúng vẫn tồn tại ngoài tế bào trong thời gian dài. Giải thích và nêu cơ chế tiêu diệt sâu bằng hình thức nêu trên.

0.25 0.50

0.25 0.50

D

ẠY

1Vi rút chỉ có thể xâm nhập vào tế bào nếu chúng tìm được thụ thể phù hợp Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có ADN. Nếu vi rút xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được. Đây có thể là một giải pháp chống HIV trong tương lai. 2Do tế bào thực vật có thành xenlulôzơ và không có thụ thể Trong trường hợp này vi rút hình thành các thể bọc có bản chất protêin. Mỗi thể bọc có nhiều virion nên được bảo vệ trong môi trường tự nhiên ngoài tế bào. Khi sâu ăn thức ăn có chứa thể bọc, tại ruột giữa, nơi có pH kiềm, thể bọc bị phân rã, giải phóng virion. Virion xâm nhập và nhân lên ở tế bào thành ruột sau đó lan đến nhiều mô và các cơ quan khác.

0.50

Trang 9


Câu 10 (2đ): Nêu điểm khác nhau về cấu tạo giữa MHCI và MHCII, từ đó cho biết sự khác nhau giữa hai trình diện kháng nguyên nhờ NHCI và nhờ NHCII. Đáp án:

FF IC IA L

* Khác nhau về cấu tạo của MHCI và MHCII MHCI MHCII Có ở tất cả các tế bào co nhân Có ở các tế bào tua, tế bào B, đại thực 0.25 bào Gồm hai chuỗi polipeptit α và β, chỉ Gồm hai chuỗi polipeptit α và β, cả 0.25 có chuỗi α cắm sâu vào màng sinh hai chuỗi đều cắm sâu vào màng sinh chất chất

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Người ra đề: Phạm Trung Kiên Số ĐT: 0904015873

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

* Khác nhau ở hai trình diện kháng nguyên nhờ MHCI và nhờ MHCII Đặc điểm MHCI MHCII Loại tế bào tham gia TC (thụ thể CD8) TH (thụ thể CD4) Sự tham gia của Ii (Pr Không Có bao vây) Hình thành Endosome Không Có Tham gia của tế bào B Không Có nhớ Loại đáp ứng Tế bào Thể dịch Kết quả Làm tan tế bào nhiễm Sản xuất kháng thể và tế virus, tế bào ung thư bào B nhớ

Trang 10


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học lớp 10

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

(Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi có 03 trang)

ĐỀ ĐỀ NGHỊ

FF IC IA L

Câu 1(2,0 điểm)

1. Nêu cấu trúc của phôtpholipit? Vì sao phôtpholipit lại giữ chức năng quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học?

2. Vì sao chất dự trữ năng lượng ngắn hạn lí tưởng trong tế bào động vật là glycôgen mà Câu 2 (2,0 điểm)

N

1. Kể tên các thành phần của hệ thống màng nội bào?

O

không phải là đường glucozơ?

Ơ

2. Cho các tế bào sau ở người: Đại thực bào, tế bào tuyến sinh dục, tế bào β- đảo tụy (tế bào nội tiết tuyến tụy). Ở mỗi tế bào đều có một loại màng nội bào rất phát triển. Cho biết

H

tên gọi và chức năng của loại màng nội bào đó ở mỗi tế bào?

N

3. Ty thể và lục lạp đều có ADN và bộ máy phiên mã, dịch mã riêng nhưng chúng lại

Y

không có khả năng tồn tại, hoạt động sinh lí và nhân lên ở môi trường ngoại bào? Hãy giải

Q

Câu 3 (2,0 điểm)

U

thích?

M

1. Phân biệt quá trình phôtphorin hóa vòng và phôtphorin không vòng? 2. Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được thực hiện theo con

đường nào? Ngoài nước thì còn chất nào khác có thể cung cấp H+ và electron cho quang hợp không?

ẠY

Câu 4 (2,0 điểm)

1. Trong tế bào, bơm prôtôn (bơm H+) thường có mặt ở cấu trúc nào? Nêu chức năng của

D

chúng ở mỗi cấu trúc đó?

2. Ở tế bào người, khi nguồn glucozơ bị cạn kiệt trong một thời gian dài, tế bào buộc phải sử dụng prôtêin làm nguyên liệu cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng, khi đó protein sẽ bị biến đổi như thế nào? Sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi này là gì? 1


Câu 5 (2,0 điểm) 1. Hãy giải thích tại sao chất ađrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glycôgen thành glucôzơ, nhưng khi tiêm ađrênalin vào tế bào gan thì không gây được đáp ứng đó?

FF IC IA L

2. Bạn Minh đã đặt 3 ống nghiệm đều trong điều kiện 370C – 400 như sau:

Ống 1: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng đã đun sôi. Ống 2: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng.

Ống 3: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng + 1ml dung dịch HCl 2M.

Theo em, bạn muốn làm thí nghiệm chứng minh điều gì? Nếu bạn quên không đánh dấu

O

các ống, em hãy nêu phương pháp giúp bạn Minh nhận biết được các ống nghiệm trên? Câu 6 (2,0 điểm)

N

1. Hoạt động bình thường của nhiễm sắc thể trong giảm phân sẽ hình thành loại biến dị

Ơ

nào và xảy ra ở kì nào?

H

2. Ở ruồi giấm có 2n = 8.

N

a. Một nhóm tế bào có tất cả 80 NST đơn, dự đoán số tế bào có thể có?

Y

b. Một nhóm tế bào có tất cả 160 NST kép, dự đoán số tế bào có thể có?

U

Nếu diễn biến của tất cả các tế bào trong nhóm đều như nhau.

Q

Câu 7 (2,0 điểm)

Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cho 50ml dung dịch đường saccarozơ 10% vào

M

một chai nhựa dung tích 75ml, cho khoảng 10 gam bánh men rượu đã giã nhỏ vào chai,

đậy nắp kín và để nơi có nhiệt độ 30-350C. Sau vài ngày đem ra quan sát. a. Hãy nêu và giải thích các hiện tượng quan sát được?

ẠY

b. Nếu sau khi cho bột bánh men vào chai mà không đậy nắp thì hiện tượng quan sát được có gì khác?

D

Câu 8 (2,0 điểm) 1. Có 2 môi trường nuôi cấy A và B, mỗi môi trường có các loại vi khuẩn khác nhau sinh trưởng bình thường. Thêm vào mỗi môi trường một ít lizozim, sau một thời gian thấy ở B số lượng vi khuẩn tăng lên, ở A số lượng vi khuẩn không tăng. Có kết luận gì về 2 loại vi khuẩn ở A và B? 2


2. Hãy giải thích tại sao: a. Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất có tính axit hay kiềm vẫn sinh trưởng được trong môi trường đó? b. Nhiều vi sinh vật vẫn có thể tồn tại khi pH môi trường thay đổi tương đối mạnh trong

FF IC IA L

khi chúng chỉ thích hợp với một phạm vi pH nhất định cho sinh trưởng? Câu 9 (2,0 điểm)

1. Tại sao ARN đã được tinh khiết từ các virus ARN sợi đơn lại thường có khả năng lây nhiễm? 2. Tại sao các bệnh do virus gây ra thường nguy hiểm?

O

Câu 10 (2,0 điểm)

1. Trình bày các bước cơ bản của quá trình tạo kháng thể thuộc hệ thống miễn dịch thể

N

dịch sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người và đã vượt qua hàng rào bảo vệ không

Ơ

đặc hiệu?

H

2. Khi một protein lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu

N

phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu có thể phân hủy các protein này theo

Y

cơ chế nào? Tại sao chỉ có protein lạ bị bạch cầu phân hủy còn protein của cơ thể thì

U

không?

Q

---------------Hết----------------

D

ẠY

M

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.

3


KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 10 Câu Nội dung Điểm 1. Nêu cấu trúc của phôtpholipit? Vì sao phôtpholipit lại giữ chức năng 1đ

FF IC IA L

quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học?

- Cấu trúc của phôtpholipit: Gồm 1 phân tử glixeron liên kết với 2 phân tử axit béo, nhóm OH thứ 3 liên kết với 1 gốc phôtphat, gốc phôtphat liên kết với 1 ancol phức (côlin…).

- Phôtpholipit giữ chức năng quan trọng trong cấu trúc của màng sinh học vì:

O

+ Đầu phôtphat ưa nước, đuôi axit béo kị nước nên phôtpholipit là phân

N

tử lưỡng cực.

Ơ

+ Là phân tử lưỡng cực nên phôtpholipit vừa tương tác được với nước vừa bị nước đẩy. Trong môi trường nước, các phân tử phôtpholipit có xu

H

hướng tập hợp lại đầu ưa nước quay ra ngoài môi trường, đuôi kị nước quay cả các màng sinh học.

Y

1

N

vào nhau tạo nên cấu trúc kép, tạo nên lớp màng và tham gia cấu trúc của tất

U

+ Tương tác kị nước là loại liên kết yếu nên các phân tử phôtpholipit có

Q

thể chuyển động một cách tương đối giúp cho các phân tử tan trong lipit có thể khuếch tán qua màng tạo nên tính thấm chọn lọc cho màng sinh chất.

M

2. Vì sao chất dự trữ năng lượng ngắn hạn lí tưởng trong tế bào động vật

là glycôgen mà không phải là đường glucozơ? - Glycôgen là chất dự trữ ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ của cơ thể động

ẠY

vật. Đv thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều -> cần nhiều năng lượng cho

D

hoạt động sống: + Glycôgen có cấu trúc đại phân tử, đa phân tử, đơn phân là glucozơ.

Các đơn phân liên kết với nhau bởi liên kết glucôzit -> Dễ dàng bị thuỷ phân thành glucôzơ khi cần thiết. + Glycôgen có kích thước phân tử lớn nên không thể khuếch tán qua 4


màng tế bào. + Glycôgen không có tính khử, không hoà tan trong nước nên không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào. - Đường glucôzơ là loại đường đơn rất dễ bị ôxi hóa tạo năng lượng.

FF IC IA L

Mặt khác chúng có tính khử, dễ hòa tan trong nước và bị khuếch tán qua màng tế bào nên rất dễ bị hao hụt.

1. Kể tên các thành phần của hệ thống màng nội bào?

0,5đ

Các thành phần của hệ thống màng nội bào: màng nhân, lưới nội chất, bộ máy gongi, lizoxom, các loại không bào khác nhau, màng sinh chất.

O

2. Cho các tế bào sau ở người: Đại thực bào, tế bào tuyến sinh dục, tế bào

0,75

β- đảo tụy (tế bào nội tiết tuyến tụy). Ở mỗi tế bào đều có một loại màng

N

nội bào rất phát triển. Cho biết tên gọi và chức năng của loại màng nội

Ơ

bào đó ở mỗi tế bào?

H

Tên gọi và chức năng của loại màng nội bào ở mỗi tế bào:

N

- Đại thực bào: Lizoxom phát triển, tiết enzym phân giải các thành phần

Y

có trong túi thực bào gắn với nó.

tổng hợp lipit, từ đó hình thành nên các hoocmon sinh dục như ơstrogen, tesrosteron,…

Q

2

U

- Tế bào tuyến sinh dục: Lưới nội chất trơn rất phát triển, có chức năng

M

- Ở tế bào β- đảo tụy: Lưới nội chất hạt rất phát triển, có chức năng tổng

hợp nên các protein tiền thân của các hoocmon Insulin và Glucagon. 3. Ty thể và lục lạp đều có ADN và bộ máy phiên mã, dịch mã riêng

ẠY

nhưng chúng lại không có khả năng tồn tại, hoạt động sinh lí và nhân lên ở môi trường ngoại bào? Hãy giải thích?

D

Vì:

- Trong quá trình phát sinh ti thể và lục lạp, một số gen trong ADN ti thể và lục lạp được sát nhập với hệ gen nhân. Những gen này quy định một số sản phẩm tham gia cấu trúc, hoạt động chức năng và sinh sản của ti thể và lục lạp. 5

0,75


- Vì thế khi tách ra khỏi tế bào, ti thể và lục lạp không thể tự tổng hợp được và các sản phẩm bị thiếu sót đó dẫn đến chúng không thực hiện được chức năng một cách đầy đủ, cũng như không thể tự nhân lên. 1. Phân biệt quá trình phôtphorin hóa vòng và phôtphorin không vòng? Quá trình phôtphorin hóa không vòng

FF IC IA L

Quá trình phôtphorin hóa vòng

1,5đ

Chỉ có 1 hệ quang hóa PSI tham Có 2 hệ quang hóa PSI, PSII tham gia,

gia, trung tâm phản ứng bị kích trung tâm phản ứng bị kích động là động là P700, chất nhận e đầu tiên là P680, chất nhận e đầu tiên là P550 P430.

O

Eletron được bắn ra từ P700 truyền Electron của P680 được truyền qua

qua chuỗi chuyền e sau đó trả loại chuỗi chuyền e chuyển sang cho P700. Electron của P700 theo chuỗi truyền e

N

cho P700

Ơ

chuyển tới cho NADPH; sau đó e trả

H

lại cho P680 được lấy từ quá trình

Quá trình này chỉ tạo ra sản phẩm Quá trình này tạo ra sản phẩm vật chất

Y

3

N

quang phân li H2O. là ATP, NADPH và O2 (do sự phân li

H2O)

Q

U

vật chất là ATP

Thường diễn ra trong điều kiện Diễn ra trong điều kiện no nước

M

thiếu nước

Hiệu suất chuyển hóa năng lượng Hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao thấp đạt khoảng 10% -20%

đạt khoảng 35%

ẠY

2. Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được thực

D

hiện theo con đường nào? Ngoài nước thì còn chất nào khác có thể cung

cấp H+ và electron cho quang hợp không? - Trong điều kiện thiếu nước thì pha sáng của quang hợp sẽ được thực hiện theo con đường phôtphorin hóa vòng vì không có chất cung cấp H+ và e

cho quang hợp. 6

0,5đ


- Ngoài nước thì còn có các chất khác có thể cung cấp H+ và electron cho quang hợp như H2S, H2, nhưng chủ yếu gặp ở vi khuẩn là dạng quang hợp không thải oxi. chức năng của chúng ở mỗi cấu trúc đó? Bơm prôtôn (bơm H+) thường có mặt ở cấu trúc:

FF IC IA L

1. Trong tế bào, bơm prôtôn (bơm H+) thường có mặt ở cấu trúc nào? Nêu

- Màng trong ty thể: chức năng bơm H+ tự trong chất nền ra xoang gian màng tạo gradien H+ thông qua ATPaza tổng hợp ATP.

- Màng tilacoit: chức năng bơm H+ từ ngoài stroma vào xoang tilacoit

O

tạo gradien H+ thông qua ATPaza tổng hợp ATP.

- Màng lizoxom: bơm H+ từ ngoài vào trong để bất hoạt các enzim trong

N

đó.

ATP hoặc dòng H+ đi vào trong để đồng vận chuyển hoặc làm chuyển động

H

4

Ơ

- Màng sinh chất: bơm H+ ra phía ngoài màng tạo gradien H+, tổng hợp

N

lông roi.

Y

2. Ở tế bào người, khi nguồn glucozơ bị cạn kiệt trong một thời gian dài,

U

tế bào buộc phải sử dụng prôtêin làm nguyên liệu cho quá trình oxi hóa

Q

giải phóng năng lượng, khi đó protein sẽ bị biến đổi như thế nào? Sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi này là gì?

M

Khi đó protein sẽ bị biến đổi như sau:

- Thủy phân prôtêin dưới tác động của prôtêaza, giải phóng các

axitamin. Các axitamin loại nhóm NH2 tạo axêtin CoA để đi vào chu trình

ẠY

Krebs.

- Sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O và NH4+ (NH3).

D

1. Hãy giải thích tại sao chất ađrênalin gây đáp ứng ở tế bào gan bằng

5

phản ứng phân giải glycôgen thành glucôzơ, nhưng khi tiêm ađrênalin vào tế bào gan thì không gây được đáp ứng đó? Ađrênalin tác động lên tế bào gan bằng cách liên kết đặc thù với thụ thể 7


màng tạo thành phức hệ ađrênalin - thụ thể, phức hệ này hoạt hóa prôtêin G, prôtêin G lại hoạt hóa enzim ađênylat - cyclaza, enzim này phân giải ATP thành AMP vòng (cAMP). cAMP hoạt hóa các enzim kinaza, các enzim này chuyển nhóm phôtphat

FF IC IA L

và hoạt hóa enzim glycôgen phôtphorylaza - là enzim xúc tác phân giải glycôgen thành glucôzơ. Như vậy, khi tiêm ađrênalin trực tiếp vào trong tế bào gan không gây đáp ứng do thiếu thụ thể màng.

2. Bạn Minh đã đặt 3 ống nghiệm đều trong điều kiện 370C – 400 như sau:

Ống 1: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng đã đun sôi.

O

Ống 2: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng.

Ống 3: 2ml dung dịch tinh bột 1% + 1ml nước bọt pha loãng + 1ml dung

N

dịch HCl 2M.

Ơ

Theo em, bạn muốn làm thí nghiệm chứng minh điều gì? Nếu bạn quên

N

biết được các ống nghiệm trên?

H

không đánh dấu các ống, em hãy nêu phương pháp giúp bạn Minh nhận

Y

- Bạn muốn chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hoạt tính của

U

enzim.

Q

- Phương pháp nhận biết các ống nghiệm này: dùng dung dịch iôt loãng và giấy quỳ tím để nhận biết:

M

+ Dùng iôt nhỏ vào tất cả các ống, chỉ có một ống không có màu xanh

tím -> ống 2: có tinh bột và nước bọt pha loãng. + Hai ống còn lại 1 và 3 có màu xanh: tinh bột không được biến đổi:

ẠY

Ống 1 có dung dịch tinh bột và nước bọt, nhưng nước bọt đã đun sôi nên

enzim mất hoạt tính.

D

Ống 3 có dung dịch tinh bột và nước bọt nhưng có axit là môi trường

không thích hợp cho hoạt động của enzim trong nước bọt. Chỉ cần thử quỳ tím sẽ phân biệt được ống 3 và ống 1.

6

1. Hoạt động bình thường của nhiễm sắc thể trong giảm phân sẽ hình 8

0,5đ


thành loại biến dị nào và xảy ra ở kì nào? - Ở kì đầu I: các NST kép trong cặp NST kép tương đồng diễn ra quá trình tiến hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo. Trao đổi chéo là hiện tượng 2 cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng bị đứt ra các đoạn tương

FF IC IA L

ứng và trao đổi cho nhau làm cho các alen đổi chỗ cho nhau trong cặp NST (hoán vị gen) nhiều loại giao tử khác nhau từ đó làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

- Ở kì sau I: các NST kép trong cặp NST kép tương đồng phân li độc lập

và đồng đều về 2 cực của tế bào giúp tạo nhiều loại giao tử khác nhau từ đó làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

O

2. Ở ruồi giấm có 2n = 8.

a. Một nhóm tế bào có tất cả 80 NST đơn, dự đoán số tế bào có thể có?

N

b. Một nhóm tế bào có tất cả 160 NST kép, dự đoán số tế bào có thể có?

Ơ

Nếu diễn biến của tất cả các tế bào trong nhóm đều như nhau.

H

a. NST trong tế bào ở trạng thái NST đơn khi tế bào ở các thời điểm: pha G1

Y

phân II; kết thúc giảm phân.

N

của kì trung gian; kì sau, kì cuối của nguyên phân; kỳ sau, kì cuối của giảm

U

TH1: các tế bào trong nhóm đang ở pha G1 của kì trung gian; khi kết

Q

thúc nguyên phân; ở kì sau hoặc đang kì cuối của giảm phân II: khi đó mỗi tế bào có 2n NST đơn.

M

Số tế bào của nhóm là: 80:8 = 10.

TH2: Các tế bào trong nhóm đang ở kì sau hoặc đang kì cuối của

nguyên phân: khi đó mỗi tế bào có 4n NST đơn.

ẠY

Số tế bào của nhóm là: 80 : (2x8) = 5. TH3: Các tế bào trong nhóm đã kết thúc giảm phân, khi đó mỗi tế bào

D

có n NST đơn. Số tế bào của nhóm là: 80 : 4 = 20.

b. NST trong tế bào ở trạng thái kép khi tế bào ở các thời điểm: Pha S, G2 của kì trung gian; kì đầu, ki giữa của nguyên phân; kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuỗi 9

1,5đ


của giảm phân I; kì đầu, kì giữa của giảm phân II. TH1: các tế bào trong nhóm đang ở pha S, G2 của kì trung gian, kì đầu hoặc kì giữa của nguyên phân; khi đó mỗi tế bào có 2n NST kép. Số tế bào của nhóm là: 160: 8 = 20.

FF IC IA L

TH2: Các tế bào trong nhóm đang ở kì đầu, kì giữa, kì sau, đang kì cuối của giảm phân I; khi đó mỗi tế bào có 2n NST kép. Số tế bào của nhóm là: 160 : 8 = 20.

TH3: các tế bào trong nhóm khi kết thúc giảm phân 1; kì đầu, kì giữa của giảm phân II, khi đó mỗi tế bào có n NST kép.

O

Số tế bào của nhóm là: 160 : 4 = 40.

Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cho 50ml dung dịch đường

N

saccarozơ 10% vào một chai nhựa dung tích 75ml, cho khoảng 10 gam

H

350C. Sau vài ngày đem ra quan sát.

Ơ

bánh men rượu đã giã nhỏ vào chai, đậy nắp kín và để nơi có nhiệt độ 30-

N

a. Hãy nêu và giải thích các hiện tượng quan sát được?

Y

b. Nếu sau khi cho bột bánh men vào chai mà không đậy nắp thì hiện

U

tượng quan sát được có gì khác?

Q

a. Các hiện tượng quan sát được: - Chai nhựa bị căng phồng. - Dung dịch trong chai bị xáo trộn, có nhiều bọt khí nổi lên.

M

7

- Mở nắp chai thấy mùi rượu.

Giải thích:

ẠY

- Trong bánh men rượu có chứa nấm men rượu. Trong môi trường

không có oxi, nấm men tiến hành phân giải saccarozơ thành glucozơ và fructo

D

zơ, sau đó sử dụng các loại đường này để tiến hành lên men rượu: C12H22O11 + H2O -> 2C6H12O6 C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2

- Quá trình lên men tạo ra khí CO2 nên thấy bọt khí bay lên, do chai đậy nắp kín nên CO2 không thoát ra ngoài, tích tụ lại làm cho chai bị căng phồng. 10


- Hoạt động của tế bào nấm men làm cho dung dịch bị xáo trộn, đục. - Quá trình lên men tạo ra rượu etylic nên ngửi thấy mùi rượu. b. Nếu không đậy nắp chai, phần mặt thoáng dung dịch tiếp xúc với không khí,

có oxi nên các tế bào nấm men tiến hành phân giải đường saccarozơ, rồi thực

FF IC IA L

hiện hô hấp hiếu khí: C12H22O11 + H2O -> 2C6H12O6 C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O.

Ở trong lòng dung dịch, các tế bào nấm men không tiếp xúc được với oxi nên tiến hành lên men rượu: 2C2H5OH + 2CO2

O

C6H12O6

Như vậy, trong chai vừa xảy ra hô hấp hiếu khí, vừa có quá trình lên

N

men rượu.

Ơ

- Hô hấp hiếu khí tạo nhiều ATP hơn, nấm sinh trưởng mạnh hơn, độ

H

xáo trộn dung dịch cao hơn.

N

- Số bọt khí tạo ra ít hơn do chỉ có một số tế bào tiến hành lên men, cá tế

Y

bào mặt thoáng tiến hành hô hấp, có thải ra CO2 nhưng không đi qua dung

U

dịch nên không tạo bọt khí.

Q

- Mùi rượu nhẹ hơn do số tế bào lên men ít hơn. 1. Có 2 môi trường nuôi cấy A và B, mỗi môi trường có các loại vi khuẩn

M

khác nhau sinh trưởng bình thường. Thêm vào mỗi môi trường một ít

lizozim, sau một thời gian thấy ở B số lượng vi khuẩn tăng lên, ở A số lượng vi khuẩn không tăng. Có kết luận gì về 2 loại vi khuẩn ở A và B?

ẠY

Kết luận: vi khuẩn ở môi trường A là vi khuẩn gam dương, còn vi khuẩn

8

của môi trường B là vi khuẩn gam âm vì:

D

- Lizozim sẽ cắt đứt liên kết 1-4β glicozit phá hủy thành murein của cả 2

loại vi khuẩn. - Vi khuẩn gram âm có thêm lớp màng ngoài bằng polisaccarit nên sau khi murein bị phá vỡ vẫn có thể bảo vệ tế bào, sau một thời gian có thể tái tạo

11


thành, phát triển và gia tăng số lượng. - Vi khuẩn gram dương không có thêm lớp màng ngoài nên sau khi murein bị phá vỡ vẫn không thể bảo vệ tế bào tạo thành tế bào trần, sau một thời gian vẫn không thể tái tạo thành nên số lượng vẫn giữ nguyên. 2. Hãy giải thích tại sao:

FF IC IA L

a. Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất có tính axit hay kiềm vẫn sinh trưởng được trong môi trường đó?

b. Nhiều vi sinh vật vẫn có thể tồn tại khi pH môi trường thay đổi tương

đối mạnh trong khi chúng chỉ thích hợp với một phạm vi pH nhất định

O

cho sinh trưởng?

a. Vì chúng có thể điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích lũy hay không tích

N

lũy H+.

Ơ

b. Vì:

H

- Mặc dù pH của môi trường biến đổi nhưng pH nội bào hầu như không

N

thay đổi vì ion H+ rất khó thấm qua màng phôtpholipit của màng sinh chất. - VSV ưa pH trung tính vận chuyển K+ thay cho H+, VSV ưa kiềm vận

U

Y

chuyển Na+ thay cho H+, khiến cho pH nội bào gần như trung tính.

Q

- Một số VSV tiết ra các chất làm thay đổi pH của môi trường. 1. Tại sao ARN đã được tinh khiết từ các virus ARN sợi đơn lại thường có

M

khả năng lây nhiễm?

Vì:

- Các virus ARN sợi dương chứa một hệ gen là một mARN.

- ARN được dịch mã sau khi xâm nhập vào tế bào.

ẠY

9

- Sự dịch mã tạo nên các protein cần thiết cho sự nhân lên của virus.

D

- Đối với các virus ARN sợi âm, sự xâm nhập phải bao gồm một

replicaza do virion mang theo. 2. Tại sao các bệnh do virus gây ra thường nguy hiểm? Vì:

12


- Virus kí sinh bên trong tế bào nên hệ thống miễn dịch của tế bào không thể phát huy tác dụng. Muốn diệt virus phải phá hủy cả tế bào chủ - Khi xâm nhập được vào tế bào chủ, virus điều khiển toàn bộ hệ thống sinh tổng hợp của tế bào chủ chuyển sang tổng hợp các thành phần của virus

FF IC IA L

làm rối loạn hoạt động sống của tế bào, có thể dẫn đến phá hủy tế bào.

- Virus có phương thức sinh sản đặc biệt nên nhân lên rất nhanh chóng và lây lan nhanh.

- Virus rất dễ phát sinh các biến dị (đặc biệt là các virus có ARN và các Retrovirus) làm xuất hiện các chủng virus mới.

O

1. Trình bày các bước cơ bản của quá trình tạo kháng thể thuộc hệ thống vượt qua hàng rào bảo vệ không đặc hiệu?

N

miễn dịch thể dịch sau khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người và đã

Ơ

Các bước cơ bản của quá trình tạo kháng thể gồm:

H

- Quá trình trình diện kháng nguyên của đại thực bào nhờ protein

N

MHCII.

Y

- Nhận diện kháng nguyên của tế bào T hỗ trợ (trợ bào T).

U

- Trợ bào T tiết cytokin, lymphokin... sau khi nhận diện kháng nguyên

10

Q

để kích hoạt lympho B tương ứng dòng vô tính. - Biệt hóa thành các tương bào (plasma cell) và các tế bào B nhớ.

M

- Các tương bào tạo kháng thể và tiết vào máu làm bất hoạt kháng

nguyên, tạo điều kiện cho các đại thực bào và các bạch cầu trung tính tiêu diệt tế bào vi khuẩn?

ẠY

2. Khi một protein lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu có

D

thể phân hủy các protein này theo cơ chế nào? Tại sao chỉ có protein lạ bị

bạch cầu phân hủy còn protein của cơ thể thì không? - Các protein bị phân hủy theo cơ chế thực bào: màng tế bào tiếp xúc với protein, lõm vào hình thành túi nhập bào, sau đó túi nhập bào được dung hợp

13


với lizoxom, các enzim thủy phân trong lizoxom sẽ phân hủy protein lạ. - Bạch cầu có thể phân biệt được đâu là protein lại, đâu là protein của cơ thể nhờ các thụ thể trên màng tế bào. Chỉ những protein liên kết được với thụ

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

---------------Hết----------------

FF IC IA L

thể trên màng tế bào bạch cầu mới bị phân hủy.

14


KỲ THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN --------------------ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Đề thi có 3 trang)

FF IC IA L

Câu 1: Thành phần hóa học của TB (2,0 điểm) a. Phân tử mARN của sinh vật nhân sơ và mARN trưởng thành của sinh vật nhân thực có gì giống và khác nhau?

b. Lipit màng có những loại nào? Tính linh động hay ổn định của màng tế bào phụ thuộc như thế nào vào lipit?

N

O

Câu 2. Cấu trúc TB + TH (2,0 điểm) a. Phân biệt các loại protein có chức năng vận chuyển các chất qua màng sinh chất. b. Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào bên trong tế bào thì bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó được vận chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải thích.

N

H

Ơ

Câu 3: Dị hóa (2 điểm) a. Trong tế bào động vật ATP được tổng hợp theo những cơ chế nào? b. Trong quá trình phân giải hợp chất hữu cơ giai đoạn lên men và chuỗi truyền điện tử có vai trò gì? c. Trong một số tế bào của động vật và người có các ti thể có màng trong bị “thủng” khiến H+ có thể đi qua. Hãy cho biết ti thể như vậy đem lại lợi ích gì cho tế bào và cơ thể?

Q

U

Y

Câu 4: Đồng hóa (2 điểm) a. Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp, hãy chứng minh nước được tạo ra ở pha tối. b. Tính số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp được 4 mol glucozơ ở thực vật C3, ở thực vật C4. c. Cường độ quang hợp ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím khác nhau như thế nào? giải thích?

M

Câu 5: Truyền tin TB (2 điểm) a. Nêu sự khác biệt giữa các cơ chế chất truyền tin thứ hai và cơ chế hoạt hóa gen. b. Trong cơ chế truyền tin nhờ chất truyền tin thứ hai, bằng cách nào giúp tế bào ngừng đáp ứng với tín hiệu?

D

ẠY

Câu 6: Phân bào (2 điểm) a. Ở một loài thực vật thụ tinh kép có bộ nhiễm sắc thể 2n, xét các tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử. Hãy xác định: - Số thoi vô sắc hình thành trong quá trình tạo một túi phôi. - Nguyên liệu (số NST đơn) môi trường cung cấp cho quá trình một tế bào mẹ hạt phấn sinh ra 4 hạt phấn.

1


b. Xét một cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd

HG XY. Quá trình giảm phân tạo giao tử đã hg

có 25% tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Cần tối thiểu bào nhiêu tế bào tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa?

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 7: Cấu trúc tế bào vi sinh vật (2 điểm) Cho vào mỗi ống nghiệm A và B 5ml dịch huyền phù vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) đem nuôi ở 32 – 35oC. Ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày, ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ. a. Khi làm tiêu bản nhuộm Gram dịch vi khuẩn trong ống nghiệm A và B ta thu được sơ đồ sau:

U

Y

N

- Ghi chú thích các số 1, 2. - Giải thích kết quả của thí nghiệm trên. b. Quá trình hình thành cấu trúc (2) diễn ra như thế nào? c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 phút, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp của 2 đĩa petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ.Đĩa nào có nhiều khuẩn lạc hơn?Tại sao?

M

Q

Câu 8: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật (2 điểm) Để nghiên cứu sự sinh trưởng cuả E.Coli trên môi trường không được đổi mới, số lượng tế bào trong 1 ml dịch huyền phù pha loãng được cấy trên môi trường đặc phù hợp và đếm số lượng khuẩn lạc:

Độ pha loãng 10

-3

Số dịch huyền phù đem cấy Số khuẩn lạc thu được (ml) 0,1

102

D

ẠY

Xác định các pha theo lnN = f(t) như sau: - Pha lag: từ 0 giờ đến 0,5 giờ - Pha tăng tốc: từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ - Pha log: từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ - Pha giảm tốc: từ 3,5 giờ đến 5 giờ - Pha cân bằng động: sau 5 giờ a. Tính số lượng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc. b. - Tốc độ sinh trưởng trung bình µ của vi khuẩn là gì? - Phân tích tốc độ sinh trưởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua các pha. 2


c. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào thời gian µ = f(t).

O

FF IC IA L

Câu 9: Virut (2 điểm) Virut Zika là một virut thuộc họ Flaviviridae gây bệnh sốt Zika có những biểu hiện là phát ban dát sần khắp cơ thể, sốt, đau khớp và đặc biệt là gây dị tật đầu nhỏ ở thai nhi. a (0.25đ). Dựa vào những hiểu biết của em về virut, hãy chú thích sơ đồ về cấu trúc của virut Zika trên hình dưới đây.Và cho biết virut Zika có cấu trúc hình thái dạng gì?

H

Ơ

N

b (1đ). Với kiểu cấu trúc của virut Zika như trên, em hãy trình bày chu trình nhân lên của virut này trong tế bào cơ thể con người. c (0.75đ). Con đường phổ biến lây truyền virut Zika là gì? Từ đó, em hãy đưa ra những biện pháp phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên.

U

Y

N

Câu 10: Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2đ). a (1đ). Tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể? b(1đ). Khi cơ thể bị một vết thương (tổn thương dưới da) sẽ có đáp ứng chống viêm tại chỗ.Quá trình đó diễn ra như thế nào?Tại sao có mủ ở vết thương là thể hiện hệ miễn dịch đang hoạt động?

GV ra đề Nguyễn Văn Bình Đỗ Thị Loan

ĐT 0968 606 155 ĐT 0983 637 786

D

ẠY

M

Q

----------------------------------------Hết----------------------------------------

3


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi 1

Nội dung

Điểm

a. mARN của sinh vật nhân sơ

mARN của sinh vật nhân thực

FF IC IA L

- Giống nhau: + Chứa trình tự mã hóa axit amin + Chứa mã mở đầu, mã kết thúc. + Chứa trình tự khởi đầu dịch mã.

0,25

- Không có mũ 7metyl guanin - Có mũ 7metyl guanin - Không có đuôi poli A - Có đuôi poli A - Mang thông tin của một hoặc một - Mang thông tin của 1 gen mã hóa 1 số gen. chuỗi poli peptit.

0,5

0,25 0,25

a. Các loại protein vận chuyển:

U

2

Y

N

H

Ơ

N

O

b. - Các loại lipit màng: + Photphoglyxeride: Gồm glixerol liên kết với 2 axit béo, gốc phốtsphat và nhóm ưa nước (choline, ethanolamine, serin) + Sphingolipit là dẫn xuất của sphingosine: VD glycolipit + Sterol gồm cholesterol và dẫn xuất của cholesterol. - Ảnh hưởng của lipit màng đến độ linh động của màng: + Độ linh động của màng phụ thuộc vào photpho glyxeride chứa a xít béo no hay không no (tỉ lệ axit béo không no làm tăng tính linh động của màng). + Cholesterol làm tăng tính ổn định của màng.

0,25 0,25 0,25

0,25

M

Q

- Chất mang: Là loại protein vận chuyển khi liên kết với chất vận chuyển đặc hiệu nó sẽ bị biến đổi cấu hình để có thể vận chuyển được chất mang ra vào tế bào.

- Kênh: Là loại protein tạo nên kênh (lỗ ) trên màng phù hợp với chất vận

D

ẠY

chuyển nhất định. Khi chất được vận chuyển có kích thước hoặc điện tích phù hợp sẽ được di chuyển qua kênh.

0,25

- Cổng: Là một loại kênh protein vận chuyển nhưng được điều khiển đóng mở bằng các tín hiệu hóa học hay tín hiệu điện.

0,25

- Bơm: Là loại protein vận chuyển chỉ vận chuyển được các chất khi được cung cấp năng lượng (ATP).

0,25

b. Khuếch tán qua kênh và qua lớp photpho lipit kép: - Khuếch tán qua kênh protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng 4


độ chất tan mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh trong màng tế bào. Khi nồng độ chất tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định phù hợp với số lượng kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa. Khi nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển không thể tăng hơn được vì tất cả các kênh vận chuyển đã được bão hòa.

3

a. Các con đường tổng hợp ATP ở tế bào động vật:

FF IC IA L

- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ chất tan bên ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tương ứng với từng mức nồng độ chất tan bên ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển chất tan vào tế bào những đến một nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên ngoài có cao hơn cũng không làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất được vận chuyển đã khuếch tán qua kênh protein.

+ Photphoryl hóa mức cơ chất là quá trình chuyển nhóm photphat từ phân tử cơ

O

chất sang ADP tạo ATP (VD cơ chất là PEP).

0,5

0,25

0,25

Ơ

N

+ Photphoryl hóa oxi hóa (cơ chế hóa thẩm) là quá trình tổng hợp ATP nhờ thế năng oxi hóa do chênh lệch nồng độ H+ dẫn đến hoạt hóa phức hệ ATP synthetaza chuyển Pi và ADP.

0,5

H

b.

0,25

- Chuỗi truyền điện tử hô hấp có vai trò tái tạo NAD+ và FAD+, chiết rút năng lượng ATP.

0,25

U

Y

N

- Giai đoạn lên men có vài trò tái tạo NAD+ để duy trì đường phân.

0,5

Do màng trong bị thủng nên thay vì tạo ra ATP loại tế bào này chỉ sinh nhiệt. Những tế bào có ti thể kiểu này được tìm thấy trong mô mỡ nâu của người và động vật giúp sinh nhiệt cho cơ thể một cách nhanh chóng.

0,5

M

Q

c. Khi màng trong ti thể bị thủng thì H+ không được tích lại trong xoang giữa hai lớp màng ti thể do vậy không tạo ra được ATP.

D

ẠY

4

a.

- PT quang hợp: 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6 H2O + 6O2 Dựa vào kiến thức đã học ta thấy oxi sinh ra từ quá trình oxi hóa nước ở pha sáng do vậy oxi trong nước lấy từ CO2 được sử dụng trong pha tối => nước sinh ra ở pha tối của quang hợp

0,25 0,25

b. Số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp được 4 mol glucozơ: -

Ở thực vật C3: Ở thực vật C3, quá trình cố định CO2 theo chu trình Calvin do đó cần 12 5


molNADPH và 18 molATP để cố định được 1 mol glucozơ. Mỗi chu kì photphoryl hóa không vòng tổng hợp được 1 NADPH và 1 ATP và cần 4 phôton ánh sáng.

0,5

Mỗi chu kì photphoryl hóa vòng cần 2 photon và tổng hợp được 2ATP

Để tổng hợp 4 mol glucozơ sẽ cần: -

FF IC IA L

4x(4 x 12 + 2x3) = 216 (mol photon)

Ở thực vật C4, pha sáng giống thực vật C3 nhưng pha tối cần 12NADPH và 24ATP để tạo 1 glucozơ. Do đó số mol photon cần tính là: 4x(4x12 + 2x12) = 240 (mol photon)

O

c. - Cường độ quang hợp không phụ thuộc vào năng lượng photon mà phụ thuộc và số lượng photon ánh sáng. - Ở cùng mức năng lượng thì số photon ánh sáng đỏ nhiều hơn ánh sáng xanh tím Cơ chế chất truyền tin thứ hai

- Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong nhân. - Chất truyền tin không khuếch tán - Chất truyền tin khuếch tán trực tiếp trực tiếp được qua màng (bản chất được qua màng (bản chất lipit) protein, peptit,...) - Đáp ứng nhanh chóng, ngắn hơn. - Đáp ứng chậm hơn, lâu hơn. - Không có sự phiên mã, dịch mã. - Có sự phiên mã, dịch mã.

N

Y

U

Q

M

b. - Các phân tử tín hiệu tách khỏi thụ thể, thụ thể trở về trạng thái bất hoạt. - GTPase của G-protein sẽ thủy phân GTP thành GDP. - Enzim photphodiesteraza biến đổi cAMP thành AMP. - Enzim photphataza làm bất hoạt các protein kinaza và các protein khác được photphoryl hóa. a. Quá trình tạo một túi phôi: - Tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội n (3 thoi vô sắc hình thành),

KÈ D

ẠY

6

0,25

Cơ chế hoạt hóa gen

H

- Thụ thể ở màng sinh chất

0,25

N

a.

Ơ

5

0,5

chỉ một trong 4 tế bào đó nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra túi phôi (7 thoi vô sắc hình thành) => có tất cả 10 thoi vô sắc đã hình thành. - Tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 4 tế bào con môi trường cung cấp 2n nhiễm sắc thể. + Mỗi tế bào đơn bội nguyên phân lần 1 tạo nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản => môi trường cung cấp 4n nhiễm sắc thể.

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

0,5 6


+ Nhân sinh sản nguyên phân tiếp 1 đợt tạo hai tinh tử => môi trường cung cấp tiếp 4n nhiễm sắc thể.

tổng cộng môi trường cung cấp tất cả 10n nhiễm sắc thể. b. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd

HG XY giảm phân cho tối đa 64 loại giao tử (32 hg

FF IC IA L

giao tử liên kết, 32 giao tử hoán vị).

- TH1: Đây là cơ thể đực: + Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo thu được 2 giao tử mang gen hoán vị => Cần 16 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 64 tế bào.

HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

N

a. 1- vi khuẩn uốn ván thể sinh dưỡng

0,5

0,25

O

- TH2: Đây là cơ thể cái: Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo có thể thu được 1 giao tử mang gen hoán vị => Cần 32 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 128 tế bào. 7

0,25

0,25

Y

N

H

Ơ

2 - Bào tử vi khuẩn uốn ván Giải thích kết quả: Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày ở 32 – 35oC đã hình thành nội bào tử. Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ ở 32 – 35oC sinh trưởng bình thường, không hình thành nội bào tử.

0,25

0,25

M

Q

U

b. Quá trình hình thành cấu trúc (2): Khi chất dinh dưỡng cạn kiệt, vi khuẩn uốn ván hình thành nội bào tử: Tế bào sao chép ADN màng sinh chất tiến tới bao lấy ADN mới và một ít tế bào chất tạo màng kép. Khoảng nằm giữa 2 lớp màng là peptidoglican lớp vỏ bảo tử được hình thành

D

ẠY

bao lấy lớp peptidoglican hình thành nội bào tử.

c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 phút, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp của 2 đĩa petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ. * Đĩa petri nuôi dịch A có nhiều khuẩn lạc hơn vì: - Bào tử có khả năng chịu nhiệt do cấu tạo bởi nhiều lớp vỏ và vỏ bào tử được cấu tạo từ hợp chất dipicolinatcanxi bền với nhiệt.

0,25

0.25

0.25 - Khi nuôi cấy trong môi trường thuận lợi (trong 12 giờ) bào tử hấp thụ nước, các enzim được hoạt hóa và mọc thành thể sinh dưỡng hình thành nhiều khuẩn lạc.

0.25 7


- Đĩa petri nuôi dịch B có rất ít khuẩn lạc do trong dịch B không có nội bào tử nên khi đun trong 80oC trong 15 phút chỉ có vài vi khuẩn sống sót và sinh trưởng tạo thành khuẩn lạc.

a. a. Số lượng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc: No = (102 x 103) : 0,1 = 106 (tế bào)

FF IC IA L

8

0.25

0,5

b. Tốc độ sinh trưởng trung bình µ là số lần phân chia trong 1 giờ. µ=

, trong đó: n: số lần phân chia; t: thời gian sinh trưởng.

0.25

0.25

0.25

0.25

D

ẠY

c.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Phân tích tốc độ sinh trưởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua các pha: - Pha lag: Các enzim cảm ứng được hình thành, quần thể thích nghi với môi trường. Sinh khối của quần thể không tăng. Tốc độ sinh trưởng µ = 0. Thời gian pha lag trong 0,5 giờ. - Pha tăng tốc: Tốc độ sinh trưởng µ tăng từ 0 đến cực đại. Số lượng tế bào của quần thể cũng tăng dần lên. Thời gian pha tăng tốc trong 1 giờ (từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ). - Pha log: Tốc độ sinh trưởng µ cực đại và không đổi theo thời gian. Số tế bào trong quần thể tăng dần đến cực đại. Thời gian pha log trong 2 giờ (từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ). - Pha giảm tốc: Tốc độ sinh trưởng µ cực đại giảm xuống bằng 0. Số tế bào trong quần thể tăng chậm dần. Thời gian pha giảm tốc trong 1,5 giờ (từ 3,5 giờ đến 5 giờ). - Pha cân bằng động: Tốc độ sinh trưởng µ = 0, không đổi theo thời gian. Thời gian pha cân bằng động là sau 5 giờ.

0.25

8


FF IC IA L

0.25

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào thời gian µ = f(t).

N Ơ

a. - 1- vỏ ngoài (hoặc protein vỏ ngoài); 2 – vỏ capsit; 3 – ssARN (hoặc ARN) - virut Zika có cấu trúc dạng khối.

0.25

N

H

9

O

Trong đó: Đường (a): Pha lag Đường (b): Pha tăng tốc Đường (c): Pha log Đường (d): Pha giảm tốc Đường (e): Pha cân bằng

D

ẠY

M

Q

U

Y

b. Chu trình nhân lên của virut này trong tế bào cơ thể con người: B1. Hấp phụ: hạt virut gắn vào các thụ thể ở màng tế bào vật chủ B2. Xâm nhập: virus được đưa vào tế bào bằng hình thức nhập bào. Sau đó, virut giải phóng lõi ARNvào tế bào chất của tế bào chủ. B3. Tổng hợp: ARN được nhân lên trong tế bào chất. ARN được dịch mã bởi các enzim trong tế bào tạo thành protein dài. Protein dài được cắt thành một số protein nhỏ hơn: protein vỏ capsit, protein vỏ ngoài, protein enzim phiên mã (ARN - polimeraza) tạo các bản sao ARN. B4. Lắp ráp: lắp lõi, các protein của virus vào vỏ. Các protein virus và các bản sao ARN được lắp ráp tại bề mặt mạng lưới nội chất hạt. Virus nảy chồi vào mạng lưới nội chất hạt (lấy 1 phần màng lưới nội chất thành vỏ ngoài virut). Virut tiếp tục di chuyển sang bộ máy Golgi. B5. Phóng thích: Virut từ thể Golgi được tạo túi tiết thải ra ngoài theo hình thức xuất bào. c. Con đường phổ biến lây truyền virut Zika: truyền bệnh qua vết muỗi đốt (muỗi Aedes). Những biện pháp phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên:

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

0.25

9


- Áp dụng các biện pháp phòng chống muỗi đốt, chủ động diệt muỗi và bọ gậy (loăng quăng): + Phòng muỗi đốt: ngủ màn, mặc quần áo dài kể cả ban ngày, dùng kem xua muỗi, hương muỗi. 0.25

FF IC IA L

+ Diệt muỗi: dùng vợt bắt muỗi, xịt hóa chất diệt muỗi; tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hoá chất phòng, chống dịch. + Loại bỏ bọ gậy (loăng quăng): đậy kín dụng cụ chứa nước sinh hoạt, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ; thu dọn các vật dụng, lật úp dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa, … - Người đang sinh sống ở vùng có dịch bệnh hoặc đi/đến/về từ vùng dịch do

0.25

virus Zika cần chủ động theo dõi sức khỏe. Nếu có biểu hiện bệnh hãy đến cơ sở y tế để chủ động khai báo về tiền sử đi lại và được khám, tư vấn, điều trị.

a. Sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể vì sốt làm tăng nhiệt độ cơ thể nên: + Làm biến tính protein vi khuẩn. + Kích thích gan giữ kẽm và sắt, tăng số lượng bạch cầu trung tính. + Tăng phản ứng chữa mô tổn thương. - Tuy nhiên khi sốt cao quá 390C thì có thể gây biến tính protein của cơ thể. b. B1. Các đại thực bào và các dưỡng bào (tế bào mast) tại vị trí tổn thương giải phóng ra phân tử báo hiệu là histamin tác động làm các mạch máu lân cận dãn ra và làm tăng tính thấm. Các tế bào khác giải phóng thêm histamin làm tăng dòng máu tới vị trí tổn thương gây nóng, đỏ. Các mạch máu phồng lên, rỉ dịch vào các mô xung quanh, làm sưng lên (*). (Nếu HS không nói được ý in nghiêng ở B1 thì vẫn cho 0.25 điểm). B2. Các mao mạch dãn rộng, tăng tính thấm, cho dịch mô có các protein kháng khuẩn đi vào mô. Các protein bổ thể hoạt hóa tăng cường giải phóng thêm histamin và giúp hấp dẫn các thực bào. B3. Các tế bào thực bào tiêu hóa các vi sinh vật, mảnh vỡ tế bào tại chỗ và hàn

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

10

0.25 0.25

bào. Có mủ chứng tỏ có đáp ứng chống viêm tại chỗ hệ miễn dịch đang hoạt động.

0.25

D

ẠY

gắn mô Kết quả tích mủ: dịch có nhiều tế bào bạch cầu, xác vi khuẩn và mảnh vỡ tế

10


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi:

ĐỀ ĐỀ XUẤT

FF IC IA L

(Đề thi gồm 02 trang)

H

Ơ

N

O

Câu 1 (2,0 điểm). a. Hình sau mô tả cấu trúc của một số phân tử lipit.

U

Y

N

- Hãy nêu tên của các loại lipit I, II, III; nêu tên của các phần A, B của I và C, D của phân tử II. - Nêu một chức năng quan trọng của kiểu lipit I và kiểu lipit II. b. Giải thích ngắn gọn tại sao các phân tử nước lại liên kết hiđro với nhau? Nêu những tính chất độc đáo của nước do cầu nối hiđro tạo nên.

M

Q

Câu 2 (2,0 điểm). a. Bào quan lizôxôm ở tế bào động vật được hình thành từ đâu? Tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu loại tế bào nào chứa nhiều lizôxôm nhất? Giải thích.

D

ẠY

b. Để so sánh tính thấm của màng nhân tạo (chỉ có 1 lớp kép phôtpholipit, không có prôtêin) với màng sinh chất, người ta dùng glixerol và Na+. Hãy cho biết glixerol và Na+ đi qua màng nào? Giải thích. Câu 3 (2,0 điểm). a. Ôxi được tạo ra trong quang hợp là nhờ quá trình nào và ở đâu? Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua mấy lớp màng để ra khỏi tế bào? b. Vì sao khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP+ thì PSI sẽ hoạt động mạnh hơn? Câu 4 (2,0 điểm). a. Trong chăn nuôi, để sản xuất một loại prôtêin làm thức ăn cho vật nuôi, người ta nuôi nấm men trong thùng với các điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng và thổi khí liên tục. Sau mấy ngày lấy ra, li tâm, thu sinh khối, làm khô và đóng gói. Đây là quá trình lên men hay hô hấp hiếu khí? Giải thích tại sao? Trang 1


b. Tại sao hô hấp yếm khí (lên men) giải phóng ít ATP nhưng lại được duy trì ở tế bào người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP? Câu 5 (2,0 điểm). a. Hoocmôn ADH và ơstrôgen hoạt động theo cơ chế nào? Giải thích. Vai trò của chất truyền tin thứ 2 trong hoạt động của hoocmôn là gì?

FF IC IA L

b. Một nhà Sinh lí học đã làm thí nghiệm trên lục lạp tách rời. Đầu tiên ông cho lục lạp tách rời ngâm vào trong dung dịch axit có pH 4. Sau khi xoang tilacoit đạt pH 4, chuyển lục lạp vào dung dịch có pH 8 và để trong tối. Kết quả lục lạp tạo ATP trong tối. - ATP hình thành trong tilacoit hay ngoài tilacoit? Giải thích. - Vì sao lục lạp trong thí nghiệm này có thể tổng hợp ATP trong tối?

Câu 6 (2,0 điểm).

O

a. Một tế bào có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg. Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích. b. Ở mèo 2n = 38. Tổng số tế bào sinh trứng và sinh tinh trùng là 320. Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn trong trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Nếu các tế bào sinh tinh và trứng đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì mỗi loại tế bào trải qua mấy đợt nguyên phân? Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng?

N

Câu 7 (2,0 điểm).

Y

Câu 8 (2,0 điểm).

N

H

Ơ

a. Những đặc tính đặc trưng nào của vi khuẩn được lợi dụng trong nghiên cứu sinh học phân tử, công nghệ sinh học và di truyền học hiện đại? b. Có hai hộp lồng (đĩa petri) bị mất nhãn, chứa môi trường dinh dưỡng có thạch. Một hộp đã được cấy vi khuẩn tụ cầu (Staphyloccous sp), hộp còn lại cấy vi khuẩn Mycoplasma. Người ta tẩm pênixilin vào hai mảnh giấy hình tròn rồi đặt lên mặt mỗi địa thạch một mảnh, sau đó đặt các hộp lồng vào tủ ấm cho vi khuẩn mọc. Sau 24 giờ lấy ra quan sát thấy ở một hộp xung quanh mảnh giấy có vòng vô khuẩn. Hãy cho biết hộp đó chứa vi khuẩn gì? Giải thích.

M

Q

U

a. Trong khi nuôi cấy vi sinh vật có những trường hợp độ pH của môi trường bị thay đổi. Vậy nguyên nhân là do đâu? Để tránh sự thay đổi đột ngột của pH, người ta phải làm gì? b. Có 2 môi trường nuôi cấy A và B. Bổ sung lượng tương đương các tế bào vi khuẩn Staphylococus (gram dương). Ở môi trường A, thêm một ít lizozim và dịch nuôi cấy ở pha đầu cấp số. Ở môi trường B, thêm một lượng tương đương lizozim vào dịch nuôi cấy ở cuối pha cấp số. Theo em số lượng tế bào vi khuẩn ở hai môi trường có khác nhau không? Giải thích.

Câu 9 (2,0 điểm).

ẠY

a. Sự lây nhiễm virut từ tế bào này sang tế bào khác của thực vật và động vật khác nhau chủ yếu ở điểm nào? b. Hãy trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut cúm gia cầm H5N1. Có thể dùng penicillin để trừ dịch cúm gia cầm được không?

D

Câu 10 (2,0 điểm). a. Một số người bị mèo cào, tại vết sước gây phản ứng viêm: sưng lên, tấy đỏ và có thể gây sốt. Tại sao? b. Virut HIV có thể lây lan theo những con đường nào? Tại sao những người nhiễm virut HIV rất dễ nhiễm các bệnh thông thường mà nếu trong điều kiện bình thường thì sẽ không bị nhiễm. -------------- HẾT -------------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: .................................................................... Số báo danh: ...............................

Trang 2


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM HỌC 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 10 (Đề đề xuất)

N

O

FF IC IA L

Câu 1. a. Hình sau mô tả cấu trúc của một số phân tử lipit.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

- Hãy nêu tên của các loại lipit I, II, III, tên của các phần A, B của I và C, D của phân tử II. - Nêu một chức năng quan trọng của kiểu lipit I và kiểu lipit II. b. Giải thích ngắn gọn tại sao các phân tử nước lại liên kết hiđro với nhau? Nêu những tính chất độc đáo của nước do cầu nối hiđro tạo nên. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm a - Tên các loại lipit. 0.25 I: Photpholipit. II: Triglyxerit. III: Steroit. - Các thành phần củaI: A là đầu ưa nước 0.25 B là đuôi kị nước. Các thành phần củaII: C là glixerol 0.25 D là axxit béo. - Chức năng của I: Cấu tạo nên màng sinh học. 0.25 Chức năng của II: dự trữ năng lượng. b Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử O và 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hoá trị có góc liên kết bằng 104,50 . Vì oxi có độ âm điện lớn hơn hidro nên có xu hướng kéo cặp electron dùng chung về gần phía oxi hơn, làm cho đầu oxi 0,5 tích điện âm, đầu hidro tích điện dương vì vậy phân tử nước có tính phân cực. Giữa các phân tử nước gần nhau, đầu oxi của phân tử nước này sẽ hút đầu hidro của phân tử nước kia, tạo thành liên kết hidro. * Những tính chất độc đáo của nước do cầu nối hiđro tạo nên là: - Có tính phân cực cao. 0,5 - Nhiệt dung đặc trưng cao. - Nhiệt bay hơi cao. - Có lực gắn kết, tạo sức căng mặt ngoài và lực mao dẫn. - Nước đá nhẹ hơn nước thường . (HS trình bày được 3 -5 ý cho 0,5 đ) Câu 2.

Trang 3


O

FF IC IA L

a. Bào quan lizôxôm ở tế bào động vật được hình thành từ đâu? Tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu loại tế bào nào chứa nhiều lizôxôm nhất? Giải thích. b. Để so sánh tính thấm của màng nhân tạo (chỉ có 1 lớp kép phôtpholipit, không có prôtêin) với màng sinh chất, người ta dùng glixerol và Na+. Hãy cho biết glixerol và Na+ đi qua màng nào? Giải thích. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điể m * Bào quan lizôxôm ở tế bào nhân thực được hình thành từ bộ máy golgi. Cấu 0,5 a tạo dạng túi, màng đơn, chứa nhiều enzim thủy phân làm nhiệm vụ tiêu hóa nội bào. * Tế bào bạch cầu chứa lizôxôm nhiều nhất và nó đảm nhiệm chức năng tiêu 0,5 diệt vi khuẩn, tế bào già, tế bào bị tổn thương. So sánh tính thấm giữa 2 loại màng với glyxêrol và Na+: b - Glixeron đi qua cả 2 màng vì glixeron là chất không phân cực có thể đi qua lớp 0,5 phôtpholipit kép. - Ion Na+ chỉ đi qua màng sinh chất, không đi qua màng nhân tạo vì Na+ là chất tích điện nên chỉ có thể đi qua kênh prôtêin của màng sinh chất, còn màng nhân 0,5 tạo không có kênh prôtêin nên không thể đi qua được.

Ơ

N

Câu 3. a. Ôxi được tạo ra trong quang hợp là nhờ quá trình nào và ở đâu? Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua mấy lớp màng để ra khỏi tế bào? b. Vì sao khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP+ thì PSI sẽ hoạt động mạnh hơn? Điểm

U

Y

N

H

Hướng dẫn chấm Ý Nội dung cần đạt * Ôxi được tạo ra trong quang hợp là nhờ quá trình quang phân li H2O xảy ra tại xoang tylacoit. * Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua màng của tylacoit màng trong lục lạp màng a ngoài lục lạp màng sinh chất ra khỏi tế bào.

0,5 0,5

M

Q

Khi cây cần nhiều ATP hoặc thiếu NADP+ thì PSI sẽ hoạt động mạnh hơn, vì: - Khi thiếu ATP: PSI chỉ tạo sản phẩm duy nhất là ATP, nên khi cây cần nhiều ATP thì 0,5 PSI hoạt động mạnh hơn, tạo ATP theo con đường photphoryl hóa vòng. - Khi thiếu NADP+ thì PSII thiếu nguyên liệu -> PSII hoạt động kém đi, để bù lại PSI hoạt động mạnh hơn. 0,5

D

ẠY

Câu 4. a. Trong chăn nuôi, để sản xuất một loại prôtêin làm thức ăn cho vật nuôi, người ta nuôi nấm men trong thùng với các điều kiện: độ pH phù hợp, nhiệt độ thích hợp, đầy đủ chất dinh dưỡng và thổi khí liên tục. Sau mấy ngày lấy ra, li tâm, thu sinh khối, làm khô và đóng gói. Đây là quá trình lên men hay hô hấp hiếu khí? Giải thích tại sao? b. Tại sao hô hấp kị khí giải phóng ít ATP nhưng lại được duy trì ở tế bào người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm a - Quá trình này là hô hấp hiếu khí không phải lên men. 0.25 - Giải thích: + Vì lên men là xảy ra trong điều kiện yếm khí, trong đó chất nhận điện tử cuối cùng là chất hữu cơ. Khi không có ôxi, nấm men sẽ tiến hành lên men, tạo cồn

Trang 4


êtilic. + Trong trường hợp trên, khi có ôxi (thổi khí) nấm men thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí, phân giải đường glucozơ thành CO2 và H2O và thu năng lượng cho sự sinh trưởng tăng sinh khối.

0.5

Hô hấp kị khí giải phóng ít ATP nhưng lại được duy trì ở tế bào người, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP vì: - Khi cơ thể vận động mạnh, các tế bào cơ trong các mô co cùng một lúc, hệ tuần 0.5 hoàn chưa kịp cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp hiếu khí. - Do đó hô hấp yếm khí dù cung cấp ít ATP nhưng tế bào cơ của người lại không cần tiêu tốn ôxi. 0,5

FF IC IA L

b

0.25

Câu 5.

* - Hoocmôn ADH hoạt động theo cơ chế AMP vòng, còn ơstrôgen hoạt động theo cơ chế hoạt hóa gen; - Vì ADH có bản chất là prôtêin, ưa nước nhưng không tan trong lipit nên không thể chui qua màng sinh chất của tế bào đích; còn ơstrôgen có bản chất là steroit, kỵ nước nhưng tan trong lipit nên có thể chui qua màng sinh chất vào tế bào đích. * Vai trò của chất truyền tin thứ 2 trong hoạt động của hoocmôn: Nó nhận thông tin từ hoocmôn truyền cho tế bào đích. - ATP hình thành bên ngoài tilacoit vì: có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai bên màng tilacoit: trong xoang tilacoit có nồng độ H+ cao hơn nồng độ H+ của dung dịch bên ngoài. Vì vậy H+ được khuếch tán qua kênh ATP synthaza có núm xúc tác nằm phía bên ngoài màng tilacoit, đã thúc đẩy tổng hợp ATP. - Lục lạp trong thí nghiệm có thể tổng hợp ATP trong tối bởi vì: + Mặc dù để trong tối, nhưng thí nghiệm này đã tạo ra được sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 bên màng tilacoit, trong xoang là bể chứa H+ (pH 4); dung kịch bên ngoài có nồng độ H+ thấp hơn (pH 8). + Sự chênh lệch nồng độ H+ giữa xoang tilacoit và dung dịch bên ngoài đủ để tổng hợp ATP khi H+ khuếch tán ra ngoài qua ATP synthaza.

Điểm 0,25 0,5

0,25 0,5

M

Q

U

b

Y

N

H

a

Nội dung

Ơ

Ý

N

O

a. Hoocmôn ADH và ơstrôgen hoạt động theo cơ chế nào? Giải thích. Vai trò của chất truyền tin thứ 2 trong hoạt động của hoocmôn là gì? b. Một nhà Sinh lí học đã làm thí nghiệm trên lục lạp tách rời. Đầu tiên ông cho lục lạp tách rời ngâm vào trong dung dịch axit có pH 4. Sau khi xoang tilacoit đạt pH 4, chuyển lục lạp vào dung dịch có pH 8 và để trong tối. Kết quả lục lạp tạo ATP trong tối. - ATP hình thành trong tilacoit hay ngoài tilacoit? Giải thích. - Vì sao lục lạp trong thí nghiệm này có thể tổng hợp ATP trong tối? Hướng dẫn chấm

Câu 6. a. Một tế bào có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg qua một lần phân bào bình thường tạo ra hai tế bào con có hàm lượng ADN trong nhân là 8,8 pg. Tế bào trên đã trải qua quá trình phân bào nào? Giải thích. b. Ở mèo 2n = 38. Tổng số tế bào sinh trứng và sinh tinh trùng là 320. Tổng số NST đơn trong các tinh trùng tạo ra nhiều hơn trong trứng là 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Nếu các tế bào sinh tinh và trứng đều được tạo ra từ một tế bào sinh dục sơ khai thì mỗi loại tế bào trải qua mấy đợt nguyên phân? Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm a + Tế bào có thể đã trải qua quá trình nguyên phân vì : Kết quả của nguyên phân

ẠY D

0,5

Trang 5


0,5 0,5 0,5

FF IC IA L

b

cũng tạo được 2 tế bào con có hàm lượng ADN nhân bằng nhau và bằng của tế bào mẹ (8,8 pg). + Tế bào có thể đã trải qua quá trình giảm phân I : Vì kết quả của giảm phân I tạo được hai tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa nhưng mỗi NST vẫn ở trạng thái kép nên hàm lượng ADN vẫn bằng nhau và bằng của tế bào mẹ (8,8 pg). Gọi số tế bào sinh trứng là x → số trứng x Số tế bào sinh tinh là y → Số tinh trùng tạo ra là: 4y Ta có: x + y = 320 (1) => 19 . 4y – 19x = 18240 => 4y - x = 960 (2) Từ (1) và (2) => y = 64 = 26 x = 256 = 28 => Từ 1 tế bào sơ khai đực trải qua 8 lần nguyên phân Từ 1 tế bào sơ khai cái trải qua 6 lần nguyên phân Vì các trứng sinh ra đều được thụ tinh → Số hợp tử tạo thành là: 64 Số tinh trùng sinh ra là: 256 . 4 = 1024 → Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 64 : 1024 = 6,25%

O

0,5

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 7. a. Những đặc tính đặc trưng nào của vi khuẩn được lợi dụng trong nghiên cứu sinh học phân tử, công nghệ sinh học và di truyền học hiện đại? b. Có hai hộp lồng (đĩa petri) bị mất nhãn, chứa môi trường dinh dưỡng có thạch. Một hộp đã được cấy vi khuẩn tụ cầu (Staphyloccous sp), hộp còn lại cấy vi khuẩn Mycoplasma. Người ta tẩm pênixilin vào hai mảnh giấy hình tròn rồi đặt lên mặt mỗi địa thạch một mảnh, sau đó đặt các hộp lồng vào tủ ấm cho vi khuẩn mọc. Sau 24 giờ lấy ra quan sát thấy ở một hộp xung quanh mảnh giấy có vòng vô khuẩn. Hãy cho biết hộp đó chứa vi khuẩn gì? Giải thích. Hướng dẫn trả lời: Ý Nội dung Điểm a Những đặc tính đặc trưng của vi khuẩn được lợi dụng trong nghiên cứu sinh học 0.25 phân tử, công nghệ sinh học và di truyền học hiện đại: - Bộ gen đơn giản, thường gồm một nhiễm sắc thể và ở trạng thái đơn bội; 0.25 - Sinh sản nhanh vì vậy có thể nghiên cứu trên một số lượng cá thể lớn trong thời gian ngắn, có thể nuôi cấy trong phòng thí nghiệm một cách dễ dàng. 0.25 - Dễ tạo ra nhiều dòng biến dị; 0.25 - Là vật liệu sinh học nghiên cứu các quá trình biến nạp, tải nạp, tiếp hợp ... b - Hộp chứa vòng vô khuẩn là hộp có vi khuẩn tụ cầu vì loại này có thành tế bào chứa peptidoglucan. 0,5 - Penixilin ức chế tổng hợp thành tế bào chứa peptidoglycan nên không bị penixilin ức chế vẫn sinh trưởng mạnh do đó không tạo nên vòng vô khuẩn xung 0,5 quanh mảnh giấy chứa penixilin. Câu 8. a. Trong khi nuôi cấy vi sinh vật có những trường hợp độ pH của môi trường bị thay đổi. Vậy nguyên nhân là do đâu? Để tránh sự thay đổi đột ngột của pH, người ta phải làm gì? b. Có 2 môi trường nuôi cấy A và B. Bổ sung lượng tương đương các tế bào vi khuẩn Staphylococus (gram dương). ở môi trường A, thêm một ít lizozim và dịch nuôi cấy ở pha đầu cấp số. ở môi trường B, thêm một lượng tương đương lizozim vào dịch nuôi cấy ở cuối pha cấp số. Theo em số lượng tế bào vi khuẩn ở hai môi trường có khác nhau không? Giải thích. Hướng dẫn chấm

Trang 6


0,25 0,25 0.5

Số lượng vi khuẩn ở môi trường B nhiều hơn môi trường A vì: + Dưới tác động của lizozim: vi khuẩn G+ mất thành → thể nguyên sinh → không 0,5 phân chia được nữa. + Cuối pha cấp số, số lượng vi khuẩn staphyloccus đã tăng lên rất nhiều lần so với thời điểm đầu pha cấp số → cùng một lượng lizozim tác động làm chết cùng một lượng vi khuẩn thì số lượng vi khuẩn còn lại ở B sẽ nhiều hơn A. 0,5

O

b

Điểm

FF IC IA L

Câu Nội dung a Nguyên nhân: - Do các vi sinh vật thực hiện hô hấp hiếm khí tạo ra CO2 làm giảm độ pH - Có thể do sản phẩm của quá trình sinh trưởng ở vi sinh vật (ví dụ lên men lăctic). - Tránh thay đổi pH, ngoài việc lấy đi các sản phẩm thải của vi sinh vật, tăng cường chất dinh dưỡng. Người ta điều chỉnh pH bằng cách cho vào các chất đệm như dung dịch photphat dung dịch đệm cacbonat…

H

Ơ

N

Câu 9. a. Sự lây nhiễm virut từ tế bào này sang tế bào khác của thực vật và động vật khác nhau chủ yếu ở điểm nào? b. Hãy trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut cúm gia cầm H5N1. Có thể dùng penicillin để trừ dịch cúm gia cầm được không?

Điểm

0,5 0,5 0,75

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Hướng dẫn chấm Ý Nội dung a Sự lây nhiễm virut từ tế bào này sang tế bào khác của thực vật và động vật khác nhau chủ yếu ở: - Thực vật: lây sang tế bào khác nhờ cầu sinh chất nối giữa các tế bào mà không phá hủy được thành tế bào bị nhiễm (do có vách xellulo). - Động vật: virus nhân lên phá vỡ tế bào rồi theo dịch tế bào phân tán ra các tế bào xung quanh , tiếp xúc với tế bào khác bằng thụ thể trên màng tế bào. b * Quá trình nhân lên gồm 5 giai đoạn. - Hấp thụ: virus H5N1 bám lên bề mặt tế bào nhờ sự kết hợp đặc hiệu giữa các gai và các thụ thể trên màng. - Xâm nhập: virus H5N1 đưa nucleocapsit của nó vào trong tế bào vật chủ, sau đó cởi vỏ để giải phóng ARN - Sinh tổng hợp: virus sử dụng bộ máy di truyền và các nguyên liệu sẵn có của tế bào chủ để tổng hợp nên ARN và protein của riêng mình. - Lắp ráp: Các thành phần vừa được tổng hợp của virus lắp ráp lại với nhau để tạo thành virus hoàn chỉnh - Phóng thích: virus tiết ra enzin làm tan tế bào thoát ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào mới. * Không thể dùng penixilin để trừ dịch cúm gia cầm do penixilin chỉ có tác dụng lên sự hình thành thành tế bào vi khuẩn, còn bệnh cúm gia cầm do virut gây ra.

0,25

Câu 10. a. Một số người bị mèo cào, tại vết sước gây phản ứng viêm: sưng lên, tấy đỏ và có thể gây sốt. Tại sao? b. Virut HIV có thể lây lan theo những con đường nào? Tại sao những người nhiễm virut HIV rất dễ nhiễm các bệnh thông thường mà nếu trong điều kiện bình thường thì sẽ không bị nhiễm.

Trang 7


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

-------------- HẾT --------------

Trang 8

Điểm 0,5

0,5 0,5

FF IC IA L

Hướng dẫn chấm Ý Nội dung a - Khi bị mèo cào, tại vết sước tế bào phì tiết ra Histamin, tác động lên mạch máu làm giãn ra làm tăng dòng máu đến vị trí bị tổn thương → nơi bị cào sước đỏ lên; Histamin làm tăng tính thấm với dịch → dịch tràn ra và sưng lên. - Một số độc tố do sinh da do các mầm bệnh và các chất được gọi là chất gây sốt được giải phóng do các đại thực bào hoạt hóa, có thể chỉnh lại bộ điều nhiệt tạm thời của cơ thể làm cho thân nhiệt cao hơn bình thường (sốt). b - Virut HIV có thể lây lan theo các con đường: + Qua con đường tình dục. + Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích… + Truyền từ mẹ sang con. - Do virus xâm nhập vào các tế bào T- CD4 nhân lên và phá huỷ các tế bào này -> làm giảm số lượng bạch cầu -> hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy giảm, làm cho cơ thể dễ bị nhiễm phải các bệnh thông thường.

0,5


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.