Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học 11

Page 1

ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học khối 11 năm 2017 WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA HÀ NAM

KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017 Môn sinh học lớp 11 (Thời gian làm bài: 180 phút)

Đề thi đề xuất

FF IC IA L

Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a) Trong sự trao đổi nước ở cây xanh, sự thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng.

Nêu cơ chế đóng mở khí khổng vào ban ngày của cây xanh và ý nghĩa của sự đóng mở này trong hoạt động sống của cây?

b) Các cây sống ở vùng đất ngập mặn ven biển hấp thu nước bằng cách nào?

c) Cho 1 ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của cây xanh.

O

Câu 2 (2 điểm) Quang hợp 1. Xác định điểm bão hòa ánh sáng của 2 cây

N

Để phân biệt cây C3 với cây C4 người ta có thể sử dụng 2 phương pháp sau:

H

Hãy cho biết trong mỗi phương pháp

Ơ

2. Xác định cường độ quang hợp của 2 cây trong nồng độ oxi khác nhau

N

a) Vì sao có thể tiến hành như vậy?

b) Mô tả các làm từng phương pháp?

Y

Câu 3. (2 điểm) Hô hấp

U

a) Hoạt động của coenzim NADH trong hô hấp tế bào và quá trình lên men có gì khác nhau?

M

sao?

Q

b) Khi chu trình Crép ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3, điều đó đúng hay sai vì c) Hệ số hô hấp là gì? Nhận xét về hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hướng

dương trong quá trình nảy mầm? Câu 4 (2 điểm) Sinh sản, Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a) Trong điều kiện đêm dài, ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại có tác dụng gì tới sự

ẠY

ra hoa của cây ngày ngắn và cây ngày dài?

D

b) Mối tương quan giữa auxin/xitôkinin trong quá trình phát sinh hình thái của mô sẹo (Callus) trong kĩ thuật nuôi cấy mô ở thực vật như thế nào?

c) Trong sinh sản hữu tính của thực vật có hoa, hạt phấn có gọi là giao tử đực không? Tại sao? Có ý kiến cho rằng cứ có thụ phấn thì nhất thiết sẽ có thụ tinh? Điều đó đúng không? Giải thích và lấy ví dụ minh hoạ. Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật


a. Giải thích tại sao khi tách chiết sắc tố ở thực vật, người ta sử dụng hai hợp chất hữu cơ axeton và bezen? b. ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây, rồi chiếu sáng từ một phía thì không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng? Giải thích

FF IC IA L

Câu 6 (1 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật

a) ở trâu bò: Nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối ruột với dạ lá sách thì quá trình tiêu

hóa của bò sẽ gặp những trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hưởng đến sự di chuyển của thức ăn. b) Vai trò của áp suất âm trong khoang màng phổi?

c) Ở người, cuối kỳ hít vào bình thường, áp suất âm màng phổi là -7mmHg, cuối

O

kỳ thở ra bình thường, áp suất âm màng phổi là -4mmHg? Giải thích Câu 7 (2 điểm) Tuần hoàn

N

Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở nhanh và nhịp tim nhanh.Đo huyết áp

Ơ

động mạch cánh tay cho kết quả là 140mmHg và 50mmHg. Bác sỹ xác định bà này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết

H

a) Bà ta bị bệnh ở van tim nào? Giải thích?

N

b) Lượng máu cung cấp cho tim hoạt động trong 1 chu kỳ tim của bà ta có thay đổi không. Tại sao?

Y

Câu 8 (2 diểm) Bài tiết, cân bằng nội môi

Q

của chúng.

U

a) Nêu mối quan hệ giữa tuyến yên và vùng dưới đồi trong hoạt động chức năng b) Điều hòa thẩm thấu có là 1 quá trình cân bằng nội môi không, tại sao?

M

Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật

a) Phản ứng sinh lí gì xảy ra khi các yếu tố kích thích tác động đến cơ thể người làm tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, tăng tiết mồ hôi...? Nêu cơ chế hình thành các phản ứng đó.

ẠY

b) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ không co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn tại bình thường trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất

D

nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích. c)Vì sao truyền xung ở dây đối giao cảm sẽ nhanh hơn dây giao cảm? Câu 10 (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a) Người phụ nữ dùng thuốc tránh thai để ngăn sự rụng trứng vì chưa muốn sinh con nhưng vẫn thấy hành kinh đều đặn. Hãy giải thích hiện tượng trên, biết rằng vì thuốc tránh thai có 28 viên, trong đó có 7 viên thuốc bổ?.


b) Giả sử có hai bệnh nhân A và B đều bị bệnh bướu cổ. Kết quả xét nghiệm máu ở người A cho thấy, nồng độ hoocmôn TSH cao hơn mức bình thường còn nồng độ hoocmôn TH thấp hơn mức bình thường. Kết quả xét nghiệm máu ở người B cho thấy, nồng độ hoocmôn TSH ở mức bình thường còn nồng độ hoocmôn TH cao hơn nên bệnh bướu cổ ở người B?

-------------- Hết ----------------

FF IC IA L

mức bình thường. Giải thích cơ chế gây nên bệnh bướu cổ ở người A và cơ chế gây

N

O

Họ và tên thí sinh: ……………………………………………….SBD:…………………

Ơ

Họ và tên giám thị số 1: …………………………………………………………………

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Họ và tên giám thị số 2: …………………………………………………………………


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA

KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HÀ NAM

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017

Đề thi đề xuất

Môn sinh học lớp 11 (Thời gian làm bài: 180 phút)

Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a) - Về cơ chế:

FF IC IA L

HƯỚNG DẪN CHẤM

0,25

+ Khí khổng mở do quang mở chủ động: Ban ngày (khi có ánh sáng); ánh sáng tác động vào lục lạp, hình thành các chất hữu cơ tích lũy trong không bào ⇒ tạo áp suất thẩm thấu, hấp thụ nước, làm mở khí khổng

O

+ Khí khổng đóng do thủy chủ động: Một phần hay toàn bộ tùy thuộc vào mức độ thiếu nước.

0,25

N

* Sự thiếu nước có thể do: Đất thiếu nước, vận chuyển nước trong

Ơ

mạch gỗ không kịp hoặc thoát hơi nước quá mạnh.

H

* Sự thiếu nước còn do axit absisic hình thành ở rễ và ở lá kéo K+ ra 0,25

N

khỏi tế bào khí khổng , gây mất nước làm khí khổng khép lại. + Khí khổng khép còn do ánh sáng quá mạnh vào ban trưa, gió, độ

Y

ẩm...

U

+ Riêng ở thực vật CAM, ban ngày lỗ khí đóng

0,25

Q

- Về ý nghĩa: Đóng khí khổng là phản ứng tư vệ tránh tổn thương khi

M

thiếu nước, mở khi khổng tạo sức hút kéo nhựa nguyên (dòng nước và chất khoáng đi lên)

b) Các cây ven biển hấp thụ nước bằng tập trung các ion khoáng và các chất 0,25

ẠY

tan khác tạo áp suất thẩm thấu cao ở dịch tế bào lông hút + Ngoài ra các cây này có thể hấp thu thêm nước ngọt vào ban đêm qua 0,25

D

hệ rễ khí sinh

c) Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO-3 với 2 bước

0,25

NO-3 → NO-2 → NH3 (1) (2) + Bước (1) cần lực khử là NADH, bước 2 cần lực khử là Fred H2 , mà Fred H2 thì hình thành trong pha sáng của quang hợp.

0,25


+ Phản ứng của bước (2): NO-2 + 6 Feredoxin khử + 8H+ + 6e  NH+4 + 2H2O Câu 2 (2 điểm) : Quang hợp a)Vì cây C3 với cây C4 khác nhau về điểm bão hòa ánh sang

0,25

+ Cây C3 có điểm bão hòa ánh sáng khoảng 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần, 0,25

FF IC IA L

trong khi điểm bù ánh sáng của cây C4 gần bằng ánh sáng mặt trời toàn phần

+ Cho 2 cây A và B, một hệ thống chiếu sáng, 1 máy đo cường độ quang hợp, một máy đo cường độ ánh sáng.

0,25

+ Đo cường độ quang hợp của từng cây ở các điểu kiện ánh sáng có cường độ

tăng dần, sẽ tìm được điểm bão hòa ánh sáng của từng cây và xác định được 0,25 đâu là cây C3 và cây C4

O

b) +Vì cây C3 có hô hấp sáng nên cường độ quang hợp phụ thuộc nồng độ oxi

0,25

N

không khí, cụ thể là nồng độ oxi giảm thì cường độ quang hợp tăng ở cây C3.

Ơ

+ Cây C4 cường độ quang hợp không phụ thuộc vào nồng độ oxi, vì không có 0,25

H

hô hấp sáng

+ Cho 2 cây A và B, một hệ thống chiếu sáng, 1 máy đo cường độ quang hợp,

N

một phòng trồng cây có thể thay đổi được nồng độ oxi, đặt 2 cây A và B trong 0,25

Y

nồng độ oxi là 21%, đo cường độ quang hợp của 2 cây.

U

+ Sau đó lại đặt 2 cây trong nồng độ oxi thấp ( VD là 5%), đo cường độ quang 0,25

Q

hợp 2 cây. Nếu kết quả cho thấy 1 cây có cường độ quang hợp không đổi là cây C4, 1 cây cường độ quang hợp tăng gấp đôi là cây C3.

M

Câu 3 (2 điểm) : Hô hấp

a) - Trong hô hấp tế bào, NADH đi vào chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng hợp 0,25 ATP, chất nhận H+ và e- cuối cùng là ôxi.

ẠY

- Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhường H+ và e- tới sản phẩm trung gian để hình thành axit lactic hoặc rượu, chất 0,25

D

nhận H+ và e- cuối cùng tạo nên axit lactic hoặc rượu (vì không có ôxi không

khí). b) Khi chu trình Crép ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3, đúng

0,25

+ Vì chu trì Crép ngừng lại → không có các axit hữu cơ để kết hợp với 0,25 NH3 thành axit amin → cây tích lũy nhiều NH3 → ngộ độc c) Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử oxi 0,5


cây lấy vào khi hô hấp. - Trong quá trình nảy mầm của cây họ lúa, chất dự trữ chủ yếu là đường 0,25 thì hệ số hô hấp gần bằng 1. - Ở hạt cây hướng dương giàu chất béo, sự biến đổi của hệ số hô hấp phức 0,25 tạp: Ở giai đoạn đầu hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng đường để hô

FF IC IA L

hấp, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống còn 0,3 – 0,4 do hạt sử dung nguyên liệu

là chất béo, tiếp theo đó hệ số hô hấp lại tăng lên gần bằng 1 do đường bắt đầu được tích lũy.

Câu 4 (2 điểm) : Sinh sản, Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

O

a.- Ánh sáng đỏ và ánh sáng hồng ngoại ảnh hưởng đến sự chuyển hóa của

Ơ

chuyển hóa cho nhau kích thích sự ra hoa.

0,25

N

sắc tố enzim phytôcrôm 660 và phytôcrôm 730. Hai loại phytôcrôm này

H

- P660 (ánh sáng đỏ) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ thúc đẩy sự ra hoa của cây ngày dài.

0,25

Y

hoa của cây ngày ngắn.

N

- P730 (ánh sáng hồng ngoại) chiếu bổ sung vào đêm dài sẽ thúc đẩy sự ra 0,25

U

- Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng này thì tác dụng của lần chiếu

Q

cuối cùng là có ý nghĩa và tác dụng quang trọng nhất. b. - Auxin kích thích sự phân hóa rễ, xitôkinin kích thích sự phân hóa chồi.

0,25 0,25

M

- Điều khiển phát sinh hình thái của mô Callus: Nếu nồng độ auxin > nồng

độ xitôkinin trong môi trường nuôi thì kích thích sự hình thành rễ của mô

0,25

Callus. Nếu nồng độ xitôkinin > nồng độ auxin trong môi trường nuôi thì

ẠY

kích thích sự hình thành chồi. b.

D

- Hạt phấn không gọi là giao tử đực vì hạt phấn sau khi giữ lai ở đầu

0,25

nhuỵ,hạt phấn nảy mầm,nhân sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực (tinh tử),2 giao tử đực này mới trực tiếp tham gia thụ tinh còn hạt phấn chưa trực tiếp thụ tinh. - Cứ có thụ phấn thì nhất thiết có thụ tinh điều đó không đúng vì có thể có thụ phấn nhưng sẽ không có đến thụ tinh .

0,25


- Vd: hạt phấn do 1 lí do nào không nảy mầm,hoặc sự không tương hợp giữa chiều dài ống phấn và chiều dài vòi nhuỵ (lai xa…). Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành 0,25

- Mỗi nhóm sắc tố chỉ có thể hoad tan tốt nhất trong một dung môi nhất đinh.

0,25

- Sắc tố quang hợp gồm hai nhóm: diệp lục và carotennoit

0,25

FF IC IA L

a. Sắc tố của lá chỉ tan trong dung môi hữu cơ.

- Diệp lục tan trong axeton còn carotennoit tan trong bezen.

0,25

b. - Auxin có tác dụng sinh lí gây hướng sáng tại ngọn.

0,25

- Auxin được tổng hợp ở ngon cây và di chuyển xuống phía dưới. Nếu cắt bỏ 0,5

O

ngọn cây không tổng hợp được auxin. Do đó không gây nên hiện tượng hướng sáng.

N

- Ở phần đã phân hóa các tế bào phân chia kém, do đó không có sự chênh lệch 0,25

Ơ

sinh trưởng cở hai phía rõ ràng.

N

H

Câu 6 (2 điểm) : Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a- Quá trình tiêu hóa prôtêin bị gián đoạn.

0,25

Y

- Vì dạ múi khế có chức năng của một dạ dày điển hình, dạ múi khế tạo ra 0,25

U

pepsin, pepsin thủy phân các phân tử prôtêin thành các pôlipeptit, các

Q

pôlipeptit được enzim tiêu hóa ở ruột thủy phân thành axit amin. Nếu cắt bỏ dạ múi khế thì không tiêu hóa được prôtêin.

M

- Khi không có dạ múi khế thì sẽ không có HCl cho nên không gây được 0,25

phản ứng mở môn vị để đưa thức ăn xuống ruột.

0,25

- Không có HCl nên không diệt được các mầm bệnh trong thức ăn.

ẠY

b) vai trò

+ nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi và tính đàn hồi của phổi nên

D

phổi có thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi thể tích lồng ngực, thực hiện 0,25 được chức năng thông khí + nhờ có áp suât âm trong khoang màng phổi tạo lực hút kéo lá tạng sát lá thành=> theo tính đàn hồi kéo phổi giãn ra + nếu không khí hoặc dịch tràn vào khoang màng phổi làm giảm hoặc mất áp lực âm=>phổi xẹp lại gây rối loạn thông khí và lưu thông máu.

0,25


c) Giải thích: +khi hít vào, thể tích lồng ngực tăng, lồng ngực dãn ra trước khi phổi giãn, 0,25 khoang màng phổi mở rộng hơn=> áp suât âm trong khoang màng phổi càng âm hơn

0,25

+khi thở ra, thể tích lồng ngực giảm do lồng ngực co lại, nhưng phổi chưa

FF IC IA L

kịp co lại => áp suât âm trong khoang màng phổi đỡ âm hơn Câu 7: ( 2 điểm) Tuần hoàn. Bà ta bị bệnh ở :

Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trương 0,5

-

O

khá lớn(140- 50= 90mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở

Do van bán nguyệt động mạch chủ bị hở nên ở giai đoạn tâm

N

-

Ơ

trương một phần máu từ dộng mạch trào ngược lại tâm thất trái 0,5

H

làm huyết áp tâm trương tụt nhanh xuống 50mmHg

N

- Lượng máu cung cấp cho tim hoạt động trong 1 chu kỳ tim 0,5

Y

của bà ta giảm

U

- do van bán nguyệt động mạch chủ bị hở nên tim đập nhanh 0,5

Q

lên, rút ngắn thời gian tâm trương- đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động mạch vành cung cấp máu cho cơ

M

tim hoạt động.

Câu 8 ( 2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi

ẠY

a)

+Vùng dưới đồi tiết ra các yếu tố giải phóng hoặc các yếu tố ức chế 0,25

D

(hoocmôn) làm tăng cường hoặc ức ché việc sản xuất và tiết hoocmôn

của thùy trước tuyến yên

0,25

+ Tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi sản xuất hoomôn ADH và ôxitôxin đưa xuống thùy sau tuyến yên

0,25

+ Nồng độ cao hoocmôn tuyến yên gây ức ché ngược trở lại vùng dưới đồi

0,25


+ Tuyến yên gián tiếp gây ức chế hoặc kích thích ngược trở lại vùng dưới đồi thông qua tiết hoocmôn của một số tuyến nội tiết do nó chi phối. b) - Cân bằng nội môi là sự duy trì ổn định của môi trường bên trong cơ 0,5

FF IC IA L

thể (môi trường tế bào TĐC) như: duy trì pH máu, đường huyết, thân nhiệt,… - Điều hòa thẩm thấu:

0,5

+ Kiểm soát nồng độ chất tan + Cân bằng việc hấp thu nước và mất nước

- Trong môi trường dịch tế bào, mô, cơ quan: điều hòa thẩm thấu quan

O

trọng thiết yếu để duy trì

N

+ Nồng độ nước và chất tan ở giới hạn hẹp

Ơ

+ Nồng độ ion Na+, Ca+ ,… phù hợp hoạt động bình thường của nơron,

H

tế bào cơ,…

N

=>Điều hòa thẩm thấu là 1 quá trình cân bằng nội môi.

Y

Câu 9. ( 2 điểm). Nội tiết và cân bằng nội môi

U

a) Đây là phản ứng stress báo động ngắn hạn

0,25

Q

+ Cơ chế: Tín hiệu gây stress được chuyển tới vùng dưới đồi → tăng 0,25

M

tiết ađrênalin và noadrênalin (từ tuyến thượng thận) đồng thời xung từ thần kinh giao cảm làm xuất hiện những biến đổi có tính chất báo

động như: Tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng tiết mồ hôi ... các phản ứng báo động cùng với các phản ứng đề kháng có tác

ẠY

dụng giảm stress cho cơ thể

D

b) - Người bị bệnh đột biến gen tổng hợp protein thụ thể ở màng sau 0,25 xi nap

0,25

Giải thích: quá trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa các tế bào với nhau, tín hiệu được truyền qua xinap. - Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+ → Ca2+ ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl

0,25


colin, chất này chuyển từ màng trước → khe xinap → được prôtêin thụ thể 0,25 trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo. - Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau xinap. c) Tốc độ truyền xung trên sợi thần kinh phụ thuộc vào đường kính của sợi trục 0,25

FF IC IA L

thần kinh và phụ thuộc chủ yếu là có hay không có bao mielin. - Ở dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn có bao mielin và sợi sau 0,25 hạch dài không có bao mielin còn ở dây thần kinh đối giao cảm thì sợi trước

hạch dài có bao mielin và sợi sau hạch ngắn không có bao mielin vì vậy mà dây thần thần kinh đối giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn.

O

Câu 10 ( 2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật

N

a) - Viên thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là prôgestron và 0,5 estrogen. Chúng có hai 2 tác dụng: duy trì lớp niêm mạc tử cung dày

Ơ

xốp, xung huyết; mặt khác kìm hãm vùng dưới đồi và tuyến yên giảm

H

tiết FSH và LH => trứng không phát triển và không gây rụng trứng.

N

- Trong vỉ thuốc có 28 viên, trong đó có 7 viên là thuốc bổ (từ viên thứ 0,5

Y

22  28). Khi uống sang đến viên thứ 22 thì nồng độ prôgestron và

U

estrogen trong máu giảm xuống => làm co thắt các mạch máu và lớp niêm mạc tử cung không được cung cấp máu sẽ bị hoại tử, bong ra và

Q

dẫn tới hành kinh như bình thường mặc dù trước đó không có trứng

M

b)- Người A bị bệnh bướu cổ do thiếu iôt: do cơ thể thiếu iôt → tirôxin 0,5

(TH) giảm → tuyến yên tăng tiết hoocmôn TSH để thúc đẩy tuyến giáp hoạt động → tăng số lượng và kích thước nang tuyến, tăng tiết dịch nang→ tuyến giáp phình to. Như vậy, ở người A, nồng độ TSH tăng,

ẠY

còn nồng độ TH thấp hơn mức bình thường.

D

- Người B bị bệnh bướu cổ Bazơđô. : Do trong cơ thể đã xuất hiện một 0,5

chất có cấu trúc gần giống hoocmôn TSH → thúc đẩy tuyến giáp hoạt động mạnh → Tuyến giáp phình to, tiết quá nhiều tirôxin (TH) → gây tăng chuyển hóa cơ bản, tim đập nhanh, huyết áp tăng, chân tay run, thân nhiệt tăng, ra nhiều mồ hôi, hồi hộp lo lắng, khó thở. Như vậy, ở người B, nồng độ TSH ở mức bình thường, nồng độ TH tăng hơn mức


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O

bình thường.


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017

ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15/4/2017 (Đề thi gồm 10 câu trong 03 trang)

FF IC IA L

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,0điểm): TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG

N

O

a) Sự vận chuyển dòng khối tạo điều kiện cho sự vận chuyển quay đầu của H2O trong xylem như thế nào? b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp được đưa vào cây (ví dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích. c) Với các loại cây trồng sau nên chú ý bổ sung loại phân bón chủ yếu nào để đạt năng suất cao: mía, cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đường, khoai tây? Giải thích. Câu 2 (2,0điểm): QUANG HỢP

Q

U

Y

N

H

Ơ

a) Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao? b) Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B, C và trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. - Phân loại các cây này theo chỉ tiêu sinh lý về ánh sáng? Giải thích. - Để đạt hiệu suất quang hợp cao, cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? Câu 3 (2,0 điểm): HÔ HẤP

Lượng CO2

D

ẠY

M

a) Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây. b) Người ta giữ khoai tây một tuần trong không khí sạch, sau đó giữ một tuần trong nitơ sạch rồi lại giữ một tuần trong không khí sạch. Lượng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm?

Thời gian (tuần)

Câu 4 (2,0 điểm): SINH SẢN, SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT a) Ở thực vật có hoa, hạt phấn có gọi là giao tử đực không? Tại sao? Trong thụ phấn có rất nhiều hạt phấn tham gia, hãy cho biết ý nghĩa của nó trong tự nhiên và trong sản xuất? 1


b) Một loài thực vật hạt kín có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Có một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân để hình thành 4 hạt phấn. Hãy xác định số nhiễm sắc thể mà môi trường cung cấp để hình thành được 4 hạt phấn nói trên? c) Bằng cách nào auxin làm giãn thành tế bào thực vật? Một bạn học sinh cho rằng tác động của auxin lên tế bào có thể thay thế hoàn toàn bằng cách tăng nồng độ H+ trong thành tế bào, em có đồng ý với ý kiến này không? Giải thích. Câu 5 (2,0 điểm): CẢM ỨNG + THỰC HÀNH SINH LÍ THỰC VẬT

FF IC IA L

a) Dùng ống hút để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của giấy sắc ký (vị trí đường chấm rời phía dưới của hình 1). Đầu phía dưới của giấy sắc ký được nhúng vào dung dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển này kéo theo các chất có trong dịch nghiền. Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4 như hình 1. - Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích. - Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây. 2

Ơ

N

3 4

O

1

Hình 1

N

H

b) Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí hơn mặt trên? Để có kết quả rõ rệt nhất, nên chọn cây chịu hạn hay cây trung sinh? Vì sao? Câu 6 (2,0 điểm): TIÊU HÓA + HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

M

Q

U

Y

a) Nhận định: “Đối với các loài đại gia súc như trâu, bò thì biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh bằng cách tiêm hay trộn lẫn với thức ăn đều có tác dụng như nhau” là đúng hay sai? Giải thích. b) Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? c) Một bác sỹ dùng HCO3- để điều trị một bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức năng hô hấp. Theo em người bệnh có biểu hiện như thế nào? Bác sỹ đặt giả định gì về sinh hóa máu của bệnh nhân?

Câu 7 (2,0 điểm): TUẦN HOÀN

D

ẠY

a) Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1- 4) theo hình sau:

- Hãy nêu tên gọi tương ứng với 4 dạng dị tật đó. - Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh nhi đó có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích. 2


FF IC IA L

b) Hình dưới biểu diễn sự thay đổi huyết áp và thể tích máu ở tâm thất trái trong một chu kỳ tim của một người đàn ông. Dựa vào hình hãy cho biết: - Đoạn PQ mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ tim? - Tại thời điểm R và S van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay mở? Giải thích.

Hình: Áp lực và thể tích máu tâm thất trái Câu 8 (2,0 điểm): BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

N

H

Ơ

N

O

a) Giả sử, một người tiết ít aldosterol hơn bình thường thì nhịp tim, hoạt động hô hấp của người đó thay đổi như thế nào? Tại sao phải giữ nồng độ glucôzơ trong máu luôn ổn định bằng 0,12%? b) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao? - Nồng độ prôtêin trong máu thấp. - Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tương tăng, prôtêin huyết tương đi từ mao mạch vào dịch kẽ. - Nồng độ glucôzơ trong máu thấp.

M

Q

U

Y

Câu 9 (2,0 điểm): CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT a) Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuốc A, B, C đến quá trình truyền tin qua synap thần kinh - cơ xương ở chuột. Kết quả thí nghiệm khi sử dụng thuốc cho thấy: - Thuốc A gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh. - Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholin esterase. - Thuốc C gây đóng kênh Calci ở synap. Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải thích. b) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ không co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy acetylcholin vẫn tồn tại bình thường trong synap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích.

D

ẠY

Câu 10 (2,0 điểm): SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT a) Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa? b) Hãy giải thích nhận định sau: “Buồng trứng không chỉ có tác động liên hệ ngược âm tính mà còn có tác động ngược dương tính đối với tuyến yên”. Người ta đã ghi nhận có trường hợp xuất hiện hiện tượng nam hóa ở phụ nữ khi già (biểu hiện một số đặc điểm sinh dục phụ của nam giới). Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Có thể sử dụng biện pháp nào để ngăn chặn hiện tượng này? ------ HẾT -----(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ……………………………….. Số báo danh: ………………………….… Chữ ký giám thị 1: ……………..……………….. Chữ ký giám thị 2: ……………..……….. 3


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X, NĂM 2017 ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Ngày thi: 15/4/2017 (Đáp án gồm 07 trang)

FF IC IA L

ĐÁP ÁN

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1 (2,0điểm): VĨNH PHÚC + YÊN BÁI + QUẢNG NAM a) Sự vận chuyển dòng khối tạo điều kiện cho sự vận chuyển quay đầu của H2O trong xylem (Vĩnh Phúc) như thế nào? b) Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp được đưa vào cây (ví dụ cyanide), sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và vào yếu tố ống rây (tế bào ống (Yên Bái) rây) bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích. c) Với các loại cây trồng sau nên chú ý bổ sung loại phân bón chủ yếu nào để đạt năng suất cao: mía, cà chua, cải ngọt, táo, vải, khoai lang, rau muống, củ cải đường, khoai tây? Giải thích. (Quảng Nam) Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - Các chất đồng hóa được tạo ra ở vị trí nguồn tăng P hút H2O từ xylem và vị 0,25 trí khác tạo ra P dương - Áp suất này động lực vận chuyển đường và sản phẩm từ vị trí nguồn đến vị trí 0,25 đích a - Sản phẩm được vận chuyển đến vị trí sử dụng hay vị trí tích trữ tăng P của vị 0,25 trí đích và giảm P của dòng vận chuyển mạch rây bị mất nước xylem Như vậy có sự quay vòng trong vận chuyển nước trong xylem nhờ vận chuyển dòng khối - Vì protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose) thực hiện vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và yếu tố ống rây muốn hoạt động được, cần 0.25 có bơm proton đẩy H+ từ phía trong màng ra phía ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu b tốn ATP do hô hấp cung cấp. - Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP do đó làm 0.25 giảm sự vận chuyển chủ động đường từ ngoài vào yếu tố ống rây và tế bào kèm. - Cải ngọt, rau muống là các loại cây thu hoạch lá, cần bón phân đạm bổ sung 0,25 nguyên tố N cho cây, giúp ra nhiều cành, lá, lá phát triển to và xanh tốt. - Mía, khoai lang, khoai tây cần bón đủ phân Kali. Vì K giúp cho việc vận chuyển 0,25 đường về cơ quan dự trữ, tăng hàm lượng tinh bột. c - Cà chua, táo vải: thu hoạch quả nên cần bón phân lân (cung cấp P) trong thời kì 0,25 ra quả để quả ra sớm và nhiều, đến thời kì bón thúc nên bổ sung Kali để tăng dự trữ đường trong quả, tăng màu sắc và chất lượng quả.

D

Câu 2 (2,0điểm) BẮC NINH + ĐIỆN BIÊN a) Phicobilin là nhóm sắc tố quan trọng với nhóm sinh vật nào, vì sao? Các nhóm sinh vật này có nhất thiết cần có sắc tố chlorophyl không, vì sao? (Bắc Ninh) b) Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B, C và trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. - Xác định các cây này theo chỉ tiêu sinh lý về ánh sáng? Giải thích. - Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? (Điện Biên) 1


a

O

b

ĐIỂM ĐÁP ÁN - Phycobilin là nhóm sắc tố quan trọng với tảo và các nhóm thực vật bậc thấp sống 0.25 ở nước do có khả năng hấp thụ tốt với các ánh sáng tán xạ dưới nước - Các nhóm sinh vật này đều cần có sắc tố Chlorophyl 0.25 vì chỉ Chlorophyl a mới có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng cho các phản ứng quang hóa từ đó biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. 0.25 Phycobilin đóng vai trò hấp thụ năng lượng ánh sáng và chuyển đến clorophyl. - Cây A: Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra và hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính. 0,25 - Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây 0,25 ưa bóng. - Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng CO2 0,25 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng. Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm … 0,5 Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng …

FF IC IA L

Ý

H

Ơ

N

Câu 3. (2,0 điểm) ĐÀ NẴNG + TUYÊN QUANG a) Trình bày mối quan hệ giữa hô hấp và quá trình trao đổi khoáng trong cây? (Đà Nẵng) b) Người ta giữ khoai tây một tuần trong không khí sạch, sau đó giữ một tuần trong nitơ sạch rồi lại giữ một tuần trong không khí sạch. Lượng CO2 giải phóng ra trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm? (Tuyên Quang)

Thời gian (tuần)

ĐÁP ÁN ĐIỂM - Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho quá trình hút khoáng chủ động. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian (các axit ceto) làm nguyên liệu đồng hóa 0,25 các nguyên tố khoáng do rễ hút lên . - Hô hấp tạo ra các chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng 0,25 hóa các nguyên tố khoáng . - Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố khoáng để tế bào tổng hợp các 0,25 chất, trong đó có các enzim. Các enzim tham gia xúc tác cho các phản ứng của quá trình hô hấp. - Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để tổng hợp các chất. Quá trình 0,25 tổng hợp các chất sẽ sử dụng các sản phẩm của quá trình hô hấp, do đó làm tăng tốc độ của quá trình hô hấp tế bào . - Trong tuần thứ nhất: Quá trình hô hấp của khoai diễn ra bình thường theo quá 0,25 trình hô hấp hiếu khí. Lượng CO2 thoát ra ổn định. - Trong tuần thứ hai: Giai đoạn đầu còn hô hấp hiếu khí do còn một ít oxi hòa tan 0,25 trong gian bào, lượng CO2 ít. Giai đoạn sau chỉ xảy ra lên men tạo ra axit lactic không tạo ra CO2. - Trong tuần thứ 3: Trong không khí sạch, các mô có oxi sẽ đẩy mạnh oxi hóa 0,25 glucozơ chuyển thành axit pyruvic tham gia vào chu trình Creb → có sự tăng cao hàm lượng CO2 thải ra ở đầu tuần thứ 3, sau đó quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra 0,25 bình thường → lượng CO2 ổn định trở lại.

D

ẠY

a

M

Q

Ý

U

Y

N

Lượng CO2

b

2


M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 4 (2,0 điểm) HÀ NAM + LAM SƠN + LÊ HỒNG PHONG a) Ở thực vật có hoa, hạt phấn có gọi là giao tử đực không? Tại sao? Trong thụ phấn có rất nhiều hạt phấn tham gia, hãy cho biết ý nghĩa của nó trong tự nhiên và trong sản xuất? (Hà Nam + Lam Sơn) b) Một loài thực vật hạt kín có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Có một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân để hình thành 4 hạt phấn. Hãy xác định số nhiễm sắc thể mà môi trường cung cấp để hình thành được 4 hạt phấn nói trên. (Điện Biên) c) Bằng cách nào auxin làm giãn thành tế bào thực vật? Một bạn học sinh cho rằng tác động của auxin lên tế bào có thể thay thế hoàn toàn bằng cách tăng nồng độ H+ trong thành tế bào, em có đồng ý với ý kiến này không? Giải thích. (Lê Hồng Phong) Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - Không gọi hạt phấn là giao tử đực được vì: Hạt phấn là thể giao tử gồm 2 TB đơn bội, sau khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới nguyên phân cho hai giao tử 0,25 đực tham gia vào quá trình thụ tinh còn hạt phấn chưa trực tiếp thụ tinh. - Ý nghĩa việc có nhiều hạt phấn trong quá trình thụ tinh + Trong tự nhiên: có sự chọn lọc tự nhiên những hạt phấn tốt nhất cho quá trình 0,25 a thụ tinh, tăng kích thích thúc đẩy quá trình thụ tinh ý nghĩa bảo tồn nòi giống và thích nghi. + Trong sản xuất: thụ phấn bổ khuyết làm tăng lượng auxin từ hạt phấn có tác 0,25 dụng tăng năng suất cây trồng. - Tế bào mẹ hạt phấn phải giảm phân để tạo ra 4 TB đơn bội. Số NST mà môi 0,25 trường cung cấp cho giảm phân là 2n = 12 NST. - Mỗi TB đơn bội lại nguyên phân 1 lần để hình thành nên hạt phấn có 2 nhân đơn b bội. Số NST mà môi trường cung cấp cho 4 hạt phấn là 4 x n = 4n. - Tổng số NST mà môi trường cung cấp cho cho sự hình thành 4 hạt phấn là: 0,25 2n + 4n = 6n = 36 NST. - Auxin làm giãn thành tế bào thực vật bằng cách kích thích mở các bơm H+ trên màng sinh chất H+ từ trong tế bào ra ngoài thành tế bào làm giảm pH ở thành tế bào Sự giảm pH đã hoạt hóa enzim phân hủy polisaccarit liên kết giữa các sợi 0,25 xenlulozo làm cho chúng lỏng lẻo tạo điều kiện cho thành tế bào dãn ra dưới tác c dụng của áp suất thẩm thấu của không bào - Không đồng ý 0,25 Do auxin không chỉ tác động làm dãn thành tế bào mà còn hoạt hóa các gen tổng hợp các protein và nguyên liệu mới đáp ứng cho sự sinh trưởng của tế bào. 0,25

D

ẠY

Câu 5 (2,0 điểm) HẠ LONG + QUẢNG NGÃI a) Dùng ống hút để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của giấy sắc ký (vị trí đường chấm rời phía dưới của hình 1). Đầu phía dưới của giấy sắc ký được nhúng vào dung dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển này kéo theo các chất có trong dịch nghiền. Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4 như hình 1 - Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích. - Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây? (Hạ Long) 1 2 3 4

Hình 1 3


H

Ơ

N

O

FF IC IA L

b) Hãy bố trí thí nghiệm chứng minh mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí hơn mặt trên. Để có kết (Quảng Ngãi) quả rõ rệt nhất, nên chọn cây chịu hạn hay cây trung sinh? Vì sao? Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - (1) Carôten. 0,25 - (2) Xantôphin - (3) Diệp lục a - (4) Diệp lục b * Giải thích a - Khối lượng phân tử: Carôten < xantôphin < diệp lục a< diệp lục b. - Tốc độ di chuyển của mỗi chất tỉ lệ nghịch với khối lượng 0,25 * Vai trò sinh lí của diệp lục a - Giữ vai trò là trung tâm của phản ứng quang hóa ở pha sáng 0,25 - Tham gia trực tiếp biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH. 0,25 - Bố trí thí nghiệm : + Tưới đẫm vào gốc cây, chọn một lá bánh tẻ. Dùng hai miếng giấy tẩm coban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) kẹp vào hai mặt lá (đối xứng nhau). Đặt 0,25 hai miếng kính mỏng lên hai mặt giấy rồi kẹp chặt lại. Sau 15 phút, lấy miếng giấy ra quan sát diện tích giấy bị đổi màu (từ xanh sang hồng). + Kết quả là miếng giấy đặt ở mặt dưới lá có diện tích màu hồng lớn hơn so với b miếng giấy ở mặt trên, chứng tỏ nước thoát ra ở mặt dưới nhiều hơn khí khổng 0,25 ở mặt dưới lá nhiều hơn mặt trên. - Để có kết quả rõ rệt nhất nên chọn cây chịu hạn. 0,25 Vì lá của chúng không có lỗ khí ở mặt trên và thường có tầng cutin dày để chống 0,25 nóng và giảm thoát hơi nước.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

Câu 6 (2,0 điểm): QUẢNG NGÃI + LÀO CAI + LAM SƠN a) Nhận định: “đối với các loài đại gia súc, biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh bằng cách tiêm hay trộn lẫn với thức ăn đều có tác dụng như nhau” là đúng hay sai ? Giải thích. (Quảng Ngãi) b) Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? (Lào Cai) c) Một bác sỹ dùng HCO3 để điều trị một bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức năng hô hấp. Theo em người bệnh có biểu hiện như thế nào? Bác sỹ đặt giả định gì về sinh hóa máu của bệnh nhân? (Lam Sơn) Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - Sai. 0,25 - Vì : đại gia súc (trâu, bò) ăn cỏ, trong ống tiêu hóa của chúng có nhiều vi sinh vật a sống cộng sinh giúp chúng tiêu hóa xenlulôzơ. Nếu trộn thuốc kháng sinh vào thức 0,25 ăn sẽ tiêu diệt các vi sinh vật có lợi → giảm khả năng tiêu hóa thức ăn so với tiêm. - Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. 0,25 - Nguyên nhân: + Khi huyết áp giảm → Vận tốc máu giảm → Vận chuyển cung cấp O2 và loại thải 0,25 CO2 giảm → Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường. b + Sự thay đổi huyết áp + hàm lượng CO2 cao trong máu sẽ kích thích các thụ thể áp lực và thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh 0,5 xung thần kinh chuyển về hành tủy → Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt động hô hấp tích cực hơn để loại thải CO2 khỏi máu. 0,25 - Dùng HCO3- để trung hòa H+ biểu hiện của bệnh nhân là thở nhanh. - Bác sỹ giả định thở nhanh là sự đáp ứng của cơ thể với pH máu thấp. Nhiễm toan c chuyển hóa làm giảm pH máu có nhiều nguyên nhân như tiểu đường, sốc, ngộ độc.. 0,25 4


FF IC IA L

Câu 7 (2,0 điểm) QUẢNG NAM + TRẦN PHÚ + HƯNG YÊN a) Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1- 4) :

Ơ

N

O

- Hãy nêu tên gọi tương ứng với 4 dạng dị tật đó. - Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh (Quảng Nam) nhi đó có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích. b) Hình bên biểu diễn sự thay đổi huyết áp và thể tích máu ở tâm thất trái trong một chu kỳ tim của một người đàn ông. Dựa vào hình hãy cho biết: - Đoạn PQ mô phỏng giai đoạn nào của chu kỳ tim? - Tại thời điểm R và S van bán nguyệt ở động mạch chủ đóng hay mở? Giải thích.

H

(Trần Phú + Hưng Yên)

Hình: Áp lực và thể tích máu tâm thất trái ĐÁP ÁN ĐIỂM

N

Ý

0,25

D

ẠY

a

M

Q

U

Y

- Các dạng dị tật: (1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi). (2) Hở vách ngăn tâm nhĩ (Lỗ bầu dục không đóng). (3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chưa hoàn chỉnh). (4) Ống thông động mạch (ống Botan) chưa đóng. - Cả 4 dạng dị tật đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Giải thích: - Hẹp van động mạch phổi giảm lượng máu lên phổi máu đỏ tươi về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lưu lượng máu huyết áp tăng. - Hở vách ngăn tâm nhĩ và hở vách ngăn tâm thất máu đỏ tươi bị hòa lẫn với máu đỏ thẫm hàm lượng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm Tim phải tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi làm huyết áp tăng. - Ống thông động mạch chưa đóng máu trong động mạch phổi tràn sang động mạch chủ giảm hàm lượng oxi trong máu và tăng thể tích máu động mạch. Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập làm tăng huyết áp. - Từ P đến Q, áp lực tâm thất trái tăng ít (khoảng 10 mmHg) nhưng thể tích máu lại tăng rất nhiều (từ 60ml lên 130ml) → đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nhĩ trái chảy xuống tâm thất trái. - Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn van bán nguyệt mở → máu chảy từ tâm thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để máu ở động mạch chủ không chảy ngược về tim → Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại R và đóng tại S. - Phân tích biểu đồ: Từ Q đến R áp lực tăng mạnh, thể tích máu không đổi → là giai đoạn tâm thất co; từ R đến S áp lực tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh → là

b

0,25

0,25

0,25

0,25 0.25

0.25

0.25 5


giai đoạn tống máu lên động mạch chủ; từ S đến P là giai đoạn giãn của tâm thất → tại Q, van bán nguyệt bắt đầu mở và tại S van bán nguyệt bắt đầu đóng.

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 8 (2,0 điểm) BẮC GIANG + PHÚ THỌ a) Giả sử, một người tiết ít aldosterol hơn bình thường thì nhịp tim, hoạt động hô hấp của người đó thay đổi như thế nào? Tại sao phải giữ nồng độ glucơzơ trong máu luôn ổn định bằng 0,12%? (Bắc Giang) b) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao? - Nồng độ prôtêin trong máu thấp. - Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tương tăng, prôtêin huyết tương đi từ mao mạch vào dịch kẽ. - Nồng độ glucôzơ trong máu thấp. (Phú Thọ) Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - Tiết ít aldosterol Na+ và nước tái hấp thu ít giảm Ptt máu, giảm thể tích máu giảm huyết áp gây tăng nhịp tim. 0,25 -Tiết ít aldosterol Na+ tái hấp thu ít, H+ giữ lại nhiều giảm pH máu, kích thích thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích 0,25 thụ thể hóa học trung ương ở hành tủy tăng nhịp hô hấp. a - Phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12% : + Nếu nồngđộ glucozo nhỏ hơn sẽ thiếu nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là TB não, 0,25 thiếu nguyên liệu hô hấp sẽ gây nguy hiểm. + Nếu nồng độ lớn hơn làm tăng Ptt của máu làm tăng huyết áp ảnh hưởng đến 0,25 tim mạch. - Nồng độ prôtêin trong máu thấp giảm áp suất thẩm thấu keo giảm kéo dịch 0,5 từ ngoài vào trong mao mạch dịch tích tụ nhiều ngoài mao mạch gây phù nề. - Prôtêin huyết tương đi từ mao mạch vào dịch kẽ giảm chênh lệch áp suất thẩm 0,25 b thấu keo giữa máu và dịch kẽ tăng tích tụ dịch kẽ gây phù nề. - Nồng độ glucozơ trong máu thấp giảm áp suất thẩm thấu trong máu và dịch kẽ 0,25 giảm lượng dịch kẽ không gây phù nề.

D

ẠY

M

Q

Câu 9 (2,0 điểm) HẢI DƯƠNG + HÀ NAM + PHÚ THỌ a) Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của 3 loại thuốc A, B, C đến quá trình truyên tin qua synap thần kinh – cơ xương ở chuột. Kết quả thí nghiệm khi sử dụng thuốc cho thấy: - Thuốc A gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh - Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzyme acetylcholin esterase - Thuốc C gây đóng kênh Calci ở synap. (Hải Dương) Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải thích. b) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ không co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy acetylcholin vẫn tồn tại bình thường trong synap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích. (Hà Nam + Phú Thọ) Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM - Thuốc A: tăng giải phóng chất trung gian hóa học ban đầu do lượng chất TGHH được giải phóng nhiều nên sẽ làm cơ co mạnh, lien tục nhưng sau do chất TGHH 0,5 được giải phóng nhiều → quá trình tái tổng hợp diễn ra không kịp → Hết chất TGHH → Cơ ngừng co 1 thời gian. - Thuốc B: ức chế hoạt động enzyme acetylcholin esterase → Acetylcholin không 0,25 a bị phân giải, vẫn bám vào thụ thể ở màng sau synap, lien tục kích thích vào màng sau → Cơ co lien tục → Sau 1 thời gian dẫn tới liệt cơ. - Thuốc C: gây đóng kênh Calci → Khi XTK đi đến Calci không đi vào chùy 0,25 synap → Chất TGHH không được giải phóng → Không gây hiện tượng co cơ dù có bị kích thích. 6


b

- Người bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap. * Giải thích: quá trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung thần kinh giữa các tế bào với nhau, tín hiệu được truyền qua xinap. - Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+, Ca2+ ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl colin, chất này chuyển từ màng trước vào khe xinap → được prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo. - Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên màng sau xinap.

0,25 0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 10 (2,0 điểm) SƯ PHẠM HÀ NỘI + LÀO CAI a) Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá trình thụ tinh ở thực vật có hoa? (ĐHSPHN) b) Hãy giải thích nhận định sau: “Buồng trứng không chỉ có tác động liên hệ ngược âm tính mà còn có tác động ngược dương tính đối với tuyến yên” Người ta đã ghi nhận có trường hợp xuất hiện hiện tượng nam hóa ở phụ nữ khi già (biếu hiện một số đặc điểm sinh dục phụ của nam giới). Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Có thể sử dụng biện pháp nào để ngăn chặn hiện tượng này? (Lào Cai) ĐIỂM Ý ĐÁP ÁN Thụ tinh ở thực vật có hoa Thụ tinh ở động vật có vú 0,25 -Tinh tử không có khả năng tự di -Tinh trùng tự bơi đến trứng mà không cần chuyển đến trứng mà cần có sự hỗ trợ sự hỗ trợ của một cơ quan khác. 0,25 của ống phấn. - Có rất nhiều tinh trùng cùng tham gia quá a - Có 2 tinh tử tham gia trong đó chỉ có trình thụ tinh trong đó chỉ 1 tinh trùng kết 0,25 1 tinh tử thụ tinh cho noãn cầu đơn bội hơp 1trứng để tạo hợp tử. - Trứng hoàn thành giảm phân trước -Trứng sau khi thụ tinh mới hoàn thành 0,25 thụ tinh. giảm phân. - Có thụ tinh kép. - Không có thụ tinh kép. * - Vùng dưới đồi tuyến yên tiết FSH và LH, kích thích buồng trứng tạo ơstrogen (thúc đẩy sự phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ, phát triển niêm mạc tử cung, ..) 0,25 và progesteron (thúc đấy phát triển niêm mạc tử cung chuẩn bị đón trứng thụ tinh, ...) - Ơtrogen và progesteron phối hợp tác dụng ngược trở lại ức chế vùng dưới đồi tiết các yếu tố giải phóng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH (tác động ngược âm tính). - Dưới tác động của FSH, nang noãn tiết ơstrogen hormon này tăng sẽ tác động 0,25 ngược kích thích tuyến yên tăng tiết LH thúc đẩy sự chín và rụng trứng (tác động ngược dương tính). b * - Vỏ tuyến thượng thận có khả năng tiết hormon androgen kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục phụ nam. - Khi còn trẻ, buồng trứng hoạt động tích cực tạo ra nhiều hormon ơstrogen quy định đặc điểm của nữ giới tác dụng của anđrogen không được biểu hiện. 0,25 Khi về già, buồng trứng ngưng hoạt động tác dụng của anđrogen phát huy gây biến đổi các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp theo hướng nam hóa. - Có thể sử dụng biện pháp bổ sung hormon sinh dục nữ ơstrogen để khắc phục tình 0,25 trạng thiếu hormon do tuyến sinh dục ngưng hoạt động.

-----HẾT-----

7


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 NĂM 2017 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề có 02 trang, gồm 10 câu)

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ ĐỀ XUẤT

(2) (I)

CO2

N

(4)

(4)

(II)

O

(1)

(3)

Ơ

CO2

FF IC IA L

Câu 1(2 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới về mùa thu - đông, lá thường chuyển từ màu xanh lục sang màu vàng và có hiện tượng rụng hàng loạt? Hiện tượng này có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? b. Trong chu trình sống, thực vật có thể nhận nitơ từ những nguồn nào? Giải thích tại sao trong công cuộc phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở nước ta, loài cây gỗ keo tai tượng đang được trồng phổ biến? Câu 2(2 điểm): Quang hợp a. Sơ đồ sau mô tả một quá trình sinh lí diễn ra ở một loài cây. Hãy cho biết tên các chất(1), (2), (3), (4), và vị trí diễn ra các giai đoạn (I), (II)?

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP? .Câu 3(2 điểm): Hô hấp a. Trình bày vai trò của axit piruvic trong quá trình chuyển hóa vật chất ở thực vật? b. Hệ số hô hấp là gì?Nhận xét hệ số hô hấp ở hạt cây lúa và hạt cây hương dương trong quá trình này mầm? Câu 4(2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật a. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa? b. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây ngày dài sẽ ra hoa hay không ra hoa nếu được đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích? Chú thích * R: ánh sáng đỏ. * FR: ánh sáng đỏ xa. Thời gian tối

Thời gian sáng A

B

C

D

D

Câu 5(2 điểm): Cảm ứng ở thực vật và phương án thực hành a. Dùng ống hút để hút dịch nghiền lá cây (trong cồn 900) sau đó chấm đều lên vạch chấm của giấy sắc ký (vị trí đường chấm rời phía dưới của hình 1). Đầu phía dưới của giấy sắc ký được nhúng vào dung dịch sắc ký. Dung dịch sẽ thấm vào giấy và dịch chuyển theo chiều mũi tên. Sự dịch chuyển này kéo theo các chất có trong dịch nghiền. Kết quả sau một thời gian trên tờ giấy sắc ký xuất hiện các vạch màu khác nhau theo thứ tự từ 1 đến 4 như hình 1


- Các vạch màu 1, 2, 3 và 4 ứng với những chất gì? Giải thích? - Trình bày vai trò sinh lý của chất số 3 đối với hoạt động sống của cây? 1 2

FF IC IA L

3 4

Hình 1

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

b. Tại sao khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét khép lại, cuống lá cụp xuống? Câu 6(2 điểm): Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a. Dịch vị ở người trưởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ý nghĩa gì đối với quá trình tiêu hóa? b. Trình bày hoạt động của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài trong cử động hô hấp bình thường ở người. Câu 7(2 điểm): Tuần hoàn a. Hoạt động của tim và hệ mạch thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích. - Trường hợp 1: Nín thở một lúc, sau đó thở lại bình thường. - Trường hợp 2: Cơ thể rơi vào tình trạng lo âu, phiền muộn. b. Ở người, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao mạch là 15 - 18 mmHg, áp suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải thích ý nghĩa của sự thay đổi huyết áp trên? Câu 8(2 điểm): Bài tiết và cân bằng nội môi a. Những người bị bệnh tiểu đường, nhịp hô hấp bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích? b. Trình bày cơ chế thần kinh giúp duy trì ổn định pH ≈ 8,3 trong ruột non ở người? Câu 9(2 điểm): Cảm ứng ở động vật a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. - Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? - Trình bày các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum? b. Giả sử điện thế nghỉ của nơron vận động ở người là -90mV. Giá trị điện thế nghỉ của nơron sẽ thay đổi thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích. - Trường hợp 1: Làm tăng nồng độ K+ ở dịch ngoại bào. - Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc gây đóng hoàn toàn các cổng Na+. Câu 10(2 điểm): Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở động vật a. Ở phụ nữ, hàm lượng hoocmôn ơstrôgen thay đổi như thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? b. Một người bị bệnh bướu cổ, kết quả xét nghiệm hoocmôn sẽ như thế nào nếu người đó bị bệnh Bazơđô và người đó bị bệnh bướu cổ do thiếu iôt? .....................HẾT.....................


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu

Điểm

a. Tại sao nhiều loài thực vật nhiệt đới về mùa thu - đông, lá thường chuyển từ màu xanh lục sang màu vàng và có hiện tượng rụng hàng loạt? Hiện tượng này có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? - Mùa thu - đông, khí hậu khô, lượng nước trong đất giảm, nhiệt độ giảm nên hoạt động hô hấp của rễ giảm, cây bị thiếu nước, cây tăng cường tổng hợp ABA. - ABA tích lũy nhiều thúc đẩy sự già hóa của tế bào: ức chế tổng hợp các chất, diệp lục bị phân giải, còn lại các sắc tố carôten và xantôphin nên lá có màu vàng. ABA tích lũy nhiều thúc đẩy hình thành tầng rời, gây hiện tượng rụng lá. - Ý nghĩa: + hàm lượng ABA tăng có vài trò điều tiết sự đóng mở khí khổng, hạn chế quá trình thoát hơi nước. + rụng lá làm giảm sự mất nước qua thoát hơi nước ở lá… b. Trong chu trình sống, thực vật có thể nhận nitơ từ những nguồn nào? Giải thích tại sao trong công cuộc phủ xanh đất trống đồi núi trọc ở nước ta, loài cây gỗ keo tai tượng đang được trồng phổ biến? - Nguồn cũng cấp nitơ cho cây: + Nguồn nitơ ở dạng NO3- được hình thành bằng con đường điện hóa trong các cơn mưa giông. + Nguồn nitơ ở dạng ở dạng NH4+ được hình thành do quá trình cố định nitơ khí quyển của các vi sinh vật có khả năng cố định nitơ và do sự phân giải xác và các chất thải sinh vật do nhóm vi khuẩn amôn hóa thực hiện. + Nguồn nitơ do con người cung cấp dưới dạng phân bón. - Đặc điểm của loài keo tai tượng: Loài keo tai tượng có tốc độ sinh trưởng nhanh, độ che phủ cao, nhanh cho gỗ làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, rễ keo có vi khuẩn sống cộng sinh nên có tác dụng cải tạo đất. (Học sinh có thể trình bày mỗi ý bằng sơ đồ biến đổi hóa học nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) a. Sơ đồ sau mô tả một quá trình sinh lí diễn ra ở một loài cây. Hãy cho biết tên các chất (1), (2), (3), (4), và vị trí diễn ra các giai đoạn (I), (II)? - Tên các chất: + (1): Axit ôxalôaxetic + (2): Malat + (3): Piruvat + (4): Phôtpho enolpiruvat - Vị trí: + (I): chu trình C4 diễn ra ở chất nền lục lạp của tế bào mô giậu.

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1 (2đ)

Nội dung

Câu 2

D

ẠY

(2đ)

+ (II): Chu trình C3 (Canvin) diễn ra ở chất nền lục lạp của tế bào bao bó mạch b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo

0,25 0,25 0,25 0,25


ra 50 phân tử glucôzơ thì pha sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP? *Dựa vào chu trình Canvin – Benson - 1 vòng quay của chu trình Canvin sử dụng 9 ATP và 6 NADPH để tạo ra 0,25 1 phân tử glucôzơ →để tạo 1 glucôzơ thì chu trình phải quay 2 vòng do đó 0,25 2

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,,25

0,25

D

ẠY

(2đ)

M

Câu 4

0,25

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

(2đ)

0,25 0,25

FF IC IA L

Câu 3

phải cần 18 ATP và 12 NADPH. - Để tạo ra 50 phân tử glucôzơ cần: 50 × 18 ATP = 900 ATP 50 × 12 NADPH = 600 NADPH a.Trình bày vai trò của axit piruvic trong quá trình chuyển hóa vật chất ở thực vật? - Tham gia vào chu trình Crep với vai trò là nguyên liệu ôxi hóa. - Chất nhận e- trong quá trình lên men lactic. - Kết hợp với NH+4 do rễ hút từ đất để tạo thành axit amin alanin. - Là nguyên liệu tổng hợp nên hợp chất PEP sử dụng trong quang hợp ở thực vật C4. b. Hệ số hô hấp là gì?Nhận xét hệ số hô hấp ở hạt cây lúa và hạt cây hương dương trong quá trình này mầm? * Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa phân tử CO2 cây thải ra và số phân tử O2 cây lấy vào khi hô hấp. * Nhận xét: - Trong quá trình nảy mầm của hạt cây lúa, chất dự trữ chủ yếu là đường nên RQ ≈ 1. - Trong quá trình nảy mầm của hạt cây hướng dương, chất dự trữ là chất béo. Sự biến đổi của hệ số hô hấp rất phức tạp + Giai doạn đầu: RQ ≈ 1 do hạt sử dụng đường để hô hấp + Giai đoạn sau: RQ giảm xuống còn 0,3 – 0,4 do hạt chuyển sang sử dụng nguyên liệu là chất béo. + Sau đó, hệ số hô hấp lại tiếp tục tăng lên RQ ≈ 1 do đường bắt đầu đc tích lũy. a. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa? - Cây AA sẽ cho hạt phấn có nhân sinh sản mang gen A. Khi hạt phấn này nảy mầm sẽ cho 2 tinh tử mang gen A - Cây aa sẽ cho túi phôi có noãn cầu mang gen a và nhân lưỡng bội mang gen aa - Khi thụ tinh kép: + Tinh tử thứ nhất (A) kết hợp với noãn cầu (a) tạo ra hợp tử mang gen Aa phát triển thành phôi nên kiểu gen của phôi là Aa + Tinh tử thứ hai (A) kết hợp với nhân lưỡng bội (aa) tạo thành tế bào tam bội có kiểu gen Aaa phát triển thành nội nhũ. Nên nội nhũ có kiểu gen Aaa. - Sau khi thụ tinh. Noãn phát triển thành hạt, bầu hình thành nên quả do vậy tế bào thịt quả có nguồn gôc từ tế bào bầu nhụy của cây cái. Kiểu gen của tế bào thịt quả là aa. b. Biểu đồ hình bên phản ánh các quang chu kì: A, B, C và D. Một cây

0,25 0,25

0,25 0,25


ngày dài sẽ ra hoa hay không ra hoa nếu được đặt vào mỗi quang chu kì trên? Giải thích? Chú thích * R: ánh sáng đỏ. * FR: ánh sáng đỏ xa.

FF IC IA L

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 5

0,25

0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

(2đ)

N

O

- A: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian trong bóng tối nhỏ hơn thời gian tới hạn - B: Cây ngày dài ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng ngắt quãng bởi ánh sáng đỏbiến Pđ thành Pđx kích thích ra hoa. - C: Cây ngày dài không ra hoa vì thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng bị ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa Pđx thành Pđ là dạng không hoạt động nên không kích thích ra hoa ở cây ngày dài - D: Cây ngày dài không ra hoa vi thời gian bóng tối lớn hơn thời gian tới hạn nhưng bị ngắt quãng bởi ánh sáng đỏ xa ở lần chiếu sáng cuối cùng nên biến Pđx thành Pđ là dạng không hoạt động nên không kích thích ra hoa ở cây ngày dài. a. - (1) Carôten. - (2) Xantôphin - (3) Diệp lục a - (4) Diệp lục b * Giải thích - Khối lượng phân tử: Carôten < xantôphin < diệp lục a< diệp lục b. - Tốc độ di chuyển của mỗi chất tỉ lệ nghịch với khối lượng * Vai trò sinh lí của diệp lục a - Giữ vai trò là trung tâm của phản ứng quang hóa ở pha sáng - Tham gia trực tiếp biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH. b. Tại sao khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét khép lại, cuống lá cụp xuống? Khi ta chạm vào lá cây Trinh nữ (Mimosa pudica) thì các lá chét khép lại, cuống lá cụp xuống vì: - Ở gốc của cuống lá Mimosa và ở gốc của mỗi lá chét có 1 vùng phồng lên gồm các tế bào chuyên hóa gọi là thể gối lá. - Bình thường thì các tế bào thể gối trương lên. - Khi có tiếp xúc va chạm (hay các tác nhân kích thích rung động) → biến đổi đột ngột về thế nước → các tế bào thể gối mất nước nhanh chóng do nước di chuyển vào những mô lân cận cùng với sự vận chuyển K+ đi ra khỏi không bào của các tế bào chuyên hóa → giảm áp suất thẩm thấu → giảm sức trương của thể gối → thể gối mềm nhũn → cuống lá cụp xuống và các lá chét gập lại với nhau. a. Dịch vị ở người trưởng thành có pH từ 1,5 đến 2,0. Giá trị pH đó có ý nghĩa gì đối với quá trình tiêu hóa? - Hoạt hóa pepsinôgen ở dạng không hoạt động thành pepsin hoạt động.

Câu 6

0,25


Câu 7

0,25 0,25 0,25

0,25 0,50 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

(2đ)

- Gây biến tính prôtêin tạo điều kiện cho tiêu hóa thức ăn prôtêin. - Tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa. - pH thấp làm tăng co bóp dạ dày gây mở môn vị. b. Trình bày hoạt động của cơ hoành và cơ liên sườn ngoài trong cử động hô hấp bình thường ở người? - Cơ hoành co làm thể tích nồng ngực tăng theo chiều thẳng đứng, cơ liên sườn ngoài co làm thể tích nồng ngực tăng theo chiều trước sau. - Thể tích nồng ngược tăng làm giảm áp suất âm trong khoang màng phổi → phổi dãn ra → P khí trong phế nang nhỏ hơn P khí quyển → không khí từ ngoài tràn vào phổi - Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài dãn làm giảm thể tích nồng ngực → tăng áp suất âm trong khoang màng phổi → phổi co lại → P không khí trong phế nang lớn hơn P không khí → không khí từ phổi đi ra ngoài a. Hoạt động của tim và hệ mạch thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích? - Trường hợp 1: Nín thở một lúc, sau đó thở lại bình thường. - Trường hợp 2: Cơ thể rơi vào tình trạng lo âu, phiền muộn. * Trường hợp 1 - Tim tăng nhịp co và tăng lực co, Mạch máu ngoại biên co → huyết áp tăng. - Giải thích: khi nín thở, nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 (H+) trong máu tăng → kích thích trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → xuất hiện xung TK giao cảm tới tim và tới mạch. Kết quả: tim tăng nhịp và tăng lực co, mạch máu ngoại biên co lại → huyết áp tăng. * Trường hợp 2 - Tim tăng nhịp co và tăng lực co, mạch máu ngoại biên co → huyết áp tăng. - Giải thích: Khi rơi vào tình trạng lo âu, hệ TK giao cảm bị kích thích → tủy tuyến trên thận tăng tiết andrênalin → tim tăng nhịp và tăng lực co → huyết áp tăng.

FF IC IA L

(2đ)

D

ẠY

M

b. Ở người, huyết áp ở đầu mao mạch là 36 - 39 mmHg, huyết áp cuối mao mạch là 15 - 18 mmHg, áp suất keo của máu là 25 - 28 mmHg. Giải thích ý nghĩa của sự thay đổi huyết áp trên? - Chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu của mao mạch là nhỏ → vận tốc chảy của máu trong mao mạch nhỏ → thuận lợi cho trao đổi chất giữa máu và dịch mô. - Đầu mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là +11mmHg → nước và các chất dinh dưỡng khuếch tán qua thành mao mạch vào dịch mô. - Cuối mao mạch: chênh lệch huyết áp (lực đẩy ra) và áp suất keo (lực kéo vào) là -10 mmHg → nước và các chất thải từ dịch mô khuếch tán qua thành mao mạch vào máu. a. Những người bị bệnh tiểu đường, nhịp hô hấp bị ảnh hưởng thế nào? Giải thích. - Những người bị tiểu đường, nhịp hô hấp thường tăng.

Câu 8 (2đ)

0,25 0,50 0,25

0,25


- Giải thích: + Các tế bào bị thiếu đường đã chuyển sang sử dụng lipit làm nguyên liệu oxi hóa 0,25 lấy năng lượng nên làm tăng nồng độ axit béo trong máu + Nồng độ axit béo trong máu tăng → pH giảm → kích thích thụ thể hóa học ở 0,5 TW → xung TK đến các cơ hô hấp → tăng nhịp và tăng hô hấp sâu.

FF IC IA L

b. Trình bày cơ chế thần kinh giúp duy trì ổn định pH = 8,3 trong ruột non ở người - Cơ chế thần kinh: + Thức ăn có tính axit cao từ dạ day đi vào ruột non → kích thích vào thành ruột non + xuất hiện xung thần kinh theo dây X đến tụy gây tiết dịch tụy có chứa NaHCO3 + đồng thời xung TK theo dây X gây bài tiết dịch mật có chứa NaHCO3 vào ruột non. - NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat có tác động làm tăng pH trong dịch ruột từ axit trở về giá trị 8,3. a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. - Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? - Trình bày các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum? - Protein botumilum có thể gây tử vong cho người bị nhiễm VK này. - Giải thích: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe xinap do đó xung thần kinh không truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ). Do các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong. - Để sơ cứu những người bị ngộ độc botumilum của VK này, ta tiến hành: + Tiêm axetylcôlin cho người bệnh, khi đó axetylcôlin tác động lên màng sau xinap thần kinh cơ, gây co cơ + Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap , gây co cơ

0,25

O

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

(2đ)

0,25

N

Câu 9

0,25

D

ẠY

b. Giả sử điện thế nghỉ của nơron vận động ở người là -90mV. Giá trị điện thế nghỉ của nơron sẽ thay đổi thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích. - Làm tăng nồng độ K+ ở dịch ngoại bào. - Sử dụng một loại thuốc gây đóng hoàn toàn các cổng Na+. * Trường hợp 1: - Giá trị điện thế nghỉ giảm. - Giải thích: Nồng độ K+ ở dịch ngoại bào tăng → giảm lượng K+ từ trong nơron đi ra ngoài → giảm sự chênh lệch giữa 2 bên màng →điện thế nghỉ giảm. * Trường hợp 2: - Giá trị điện thế nghỉ tăng. - Giải thích: Các cổng Na+ đóng hoàn toàn → Na+ từ ngoài không đi vào trong tế bào được → tăng sự chênh lệch giữa bên ngoài và bên trong tế bào → điện thế nghỉ tăng lên.

0,25 0,25 0,25 0,25


Câu 10

0,25 0,25 0,25 0,25

O

FF IC IA L

(2đ)

a. Ở phụ nữ, hàm lượng hoocmôn ơstrôgen thay đổi như thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? - Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. - Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. - Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH → nang trứng phát triển → tăng tiết ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng. - Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không được thụ tinh → thể vàng thoái triển. b. Một người bị bệnh bướu cổ, kết quả xét nghiệm hoocmôn sẽ như thế nào trong 2 trường hợp: người đó bị bệnh Bazơđô và người đó bị bệnh bướu cổ do thiếu iôt? - Người bị bệnh Bazơđô: TSH không tăng, TH tăng cao. - Người bị bệnh bướu cổ do thiếu iôt: TSH tăng cao, TH giảm.

N

Người ra đề

Ơ

Tăng Thị Ngọc Mai

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Giáo viên tổ Sinh học – Trường THPT chuyên Hạ Long – SĐT: 0985968891

0,5 0,5


SỞ GD&ĐT LÀO CAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X - NĂM 2017 MÔN THI: SINH HỌC KHỐI: 11

ĐỀ ĐỀ NGHỊ

FF IC IA L

(Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu in trong 03 trang)

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm) a. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào? Tại sao khi lúa nước bước vào giai đoạn đứng cái (giai đoạn vươn lóng), người ta thường rút nước phơi ruộng? b. Vì sao thực vật thủy sinh không bị thối rữa trong môi trường nước? Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm) a. Để chứng minh sự cần thiết của CO2 đối với quang hợp, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: - Giữ cây trồng trong chậu ở chỗ tối 2 ngày. - Tiếp theo lồng 1 lá của cây vào 1 bình tam giác A chứa nước ở đáy và đậy kín; lồng 1 lá tương tự vào bình tam giác B chứa dung dịch KOH và đậy kín. - Sau đó để cây ngoài sáng trong 5 giờ. - Cuối cùng tiến hành thử tinh bột ở 2 lá (bằng thuốc thử iot). Hãy cho biết: - Vì sao phải để cây trong tối trước 2 ngày ? - Kết quả thử tinh bột ở mỗi lá cuối thí nghiệm cho kết quả như thế nào ? Giải thích. - Nhận xét vai trò của khí CO2 đối với quang hợp? b. Dựa trên các đặc điểm của diệp lục, em hãy chứng minh nhận định “Chất diệp lục có lẽ là chất hữu cơ lí thú nhất trên Trái Đất”? Câu 3: Hô hấp (2,0 điểm) a. Sự khác biệt trong các hình thức hô hấp ở thực vật được thể hiện ở bảng sau: So sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Hô hấp sáng Điều kiện xảy ra 1 2 3 Chất tham gia 4 5 6 Sản phẩm 7 8 9 Năng lượng thu được cho 1 phân tử chất 10 11 12 tham gia Hãy chú thích các số theo nội dung của các ô nêu ở bảng trên? b. So sánh hiệu suất ATP của quy trình đường phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào. Nêu ý nghĩa của chu trình Kreps? Biết 1 phân tử glucôzơ có 674 kcal.


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 4: Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm) a. - Tại sao những nhà vườn trồng quất cảnh muốn ra hoa kết quả đồng loạt vào dịp tết nguyên đán người ta thường đào gốc quất lên khỏi mặt đất rồi trồng lại? - Vì sao không nên sử dụng auxin tổng hợp nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn cho người? b. Trong sản xuất bia người ta thường dùng 1 loại hoocmôn thực vật để tăng lượng bia. Đó là hoocmôn thực vật nào? Nêu tác dụng sinh lí của loại hoocmôn đó với cây trồng? Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2,0 điểm) a. Muốn các hạt đậu xanh nảy mầm, người ta bố trí các điều kiện thí nghiệm khác nhau như sau: - Thí nghiệm 1: Đậu xanh + H2O + CO2 + O2 + nhiệt độ. - Thí nghiệm 2: Đậu xanh + H2O + O2 + nhiệt độ + ánh sáng. - Thí nghiệm 3: Đậu xanh + H2O + O2 + nhiệt độ. Hãy cho biết kết quả và giải thích từng trường hợp. b. Trình bày thí nghiệm chứng minh: nước, Ca2+ là thành phần của tế bào thực vật. Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm) a. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? b. - Năm 2005, Barry Marshall và Robin Warren đã được nhận giải thưởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào ? Tại sao chúng không bị ảnh hưởng bởi HCl dạ dày ? Phát hiện này đã định hướng như thế nào cho việc chữa các ổ loét dạ dày? - Ở những người bị bệnh xơ gan, viêm gan, qua nghiên cứu cho thấy lượng lipit trong phân gia tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hóa giảm sút. Giải thích tại sao? Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm) a. Người bị bệnh suy tim (tim co bóp yếu) có thể được điều trị bằng thuốc Digitalis. Thuốc này làm suy yếu hoạt động của bơm Na-Ca ở màng sinh chất của cơ tim. Tại sao sử dụng thuốc Digitalis có thể làm tăng khả năng co bóp của tim? b. Nhà khoa học Marey tiến hành một thí nghiệm như sau: dùng 1 bình chứa nước có chiều cao không đổi (tức áp suất không đổi). Đáy bình có 1 vòi hình chữ U nối với 2 ống: 1 ống cao su và 1 ống thủy tinh. Dùng 1 kẹp đóng ngắt nhịp nhàng làm cho nước vào 2 ống theo từng đợt. - Hiện tượng gì xảy ra trong 2 ống trên? Thí nghiệm trên chứng minh cho hoạt động nào của hệ tuần hoàn? - Giải thích kết quả và rút ra nhận xét? Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm) a. Albumin (khối lượng phân tử 68000 Da) là protein có nhiều nhất trong huyết tương, chiếm tới 60% tổng protein huyết tương.


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hỏng thận. Hãy cho biết bộ phận nào của thận là nơi bị hỏng của bệnh nhân này? Vì sao? - Chức năng chính của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Bệnh nhân bị phù chân. Triệu chứng này do lượng huyết tương trong máu giảm. Hãy giải thích vì sao? b. Trong các hệ đệm: bicacbonat, photphat, proteinat, hệ đệm nào là mạnh nhất đối với cân bằng nội môi? Giải thích. Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm) Hai nơron A và B cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron là như nhau. a. Cho một chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K tác động lên nơron A nhưng không cho chất này tác động lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục có thay đổi không và biên độ điện thế hoạt động của nơron nào lớn hơn? Giảỉ thích. b. Cho một chất ức chế chuỗi chuyền điện tử tác động lên nơron B nhưng không cho chất này tác động lên nơron A thì nồng độ ion K+ trong nơron nào lớn hơn? Giải thích. Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm) a. Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường được điều trị theo phác đồ: Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống I131 (iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư). Trước khi uống I131 bệnh nhân buộc phải nhịn, không được sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) trong một tháng. Trong thời gian này, khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao? b. - Hãy giải thích nhận định sau: “ Buồng trứng không chỉ có tác động liên hệ ngược âm tính mà còn có tác động ngược dương tính đối với tuyến yên” - Người ta đã ghi nhận có trường hợp xuất hiện hiện tượng nam hóa ở phụ nữ khi già (biếu hiện một số đặc điểm sinh dục phụ của nam giới). Hiện tượng trên được giải thích như thế nào? Có thể sử dụng biện pháp nào để ngăn chặn hiện tượng này? -------------------------------Hết----------------------------Ghi chú: * Thí sinh không sử dụng tài liệu * Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


SỞ GD&ĐT LÀO CAI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ X - NĂM 2017 MÔN THI: SINH HỌC KHỐI: 11

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ NGHỊ

FF IC IA L

Nội dung chính cần đạt Điểm Ý a *Cây hút nước bằng cơ chế thẩm thấu nên: - Khi mới bón phân cây khó hút nước (do nồng độ khoáng ở trong dung dịch đất cao). 0,25 - Về sau cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng làm tăng nồng độ dịch bào. 0,25 *Bước vào giai đoạn đứng cái người ta rút nước phơi ruộng vì: - Giai đoạn đứng cái là giai đoạn vươn lóng của lúa, là kết quả của sự giãn tế bào ở các tế bào phía dưới mô phân sinh. Điều kiện ngoại cảnh cực kì quan trọng cho sự giãn tế bào là nước. 0,25 - Vì vậy rút nước phơi ruộng lúc này là hạn chế sự vươn lóng từ đó hạn chế 0,25 nguy cơ lốp đổ ở những ruộng lúa sinh trưởng mạnh. b Nhờ cơ chế thích nghi bằng cấu tạo của rễ: - Trong lớp vỏ rễ cây thủy sinh đều có những khoang rỗng tương đối lớn giữa 0,25 các tế bào, thông với nhau thành 1 hệ thống dẫn khí. - Đặc biệt, biểu bì rễ cây là 1 lớp màng mỏng mờ đục, cho phép lượng oxygen ít ỏi hòa tan trong nước thấm qua (thẩm thấu), vào trong rễ. Trong các khoang rỗng giữa các tế bào, oxygen được phân tán đi khắp rễ, cung cấp đầy đủ dưỡng 0,25 khí cho bộ phận này hô hấp. - Ngoài ra, để thích nghi với môi trường nước, một số thực vật thủy sinh còn có cấu tạo đặc biệt. Ví dụ ở loài sen, trong ngó sen có rất nhiều lỗ to nhỏ khác nhau. Những lỗ này ăn thông với các lỗ trên cuống lá, đồng thời trong lá lại có nhiều khoang rỗng ăn thông với khí khổng của lá. Vì vậy, ngó sen tuy nằm sâu 0,25 trong bùn nhưng vẫn sống bình thường nhờ tự do thở qua mặt lá. - Lớp biểu bì của thân thực vật thủy sinh cũng có tác dụng như rễ. Lớp cutin không phát triển hoặc hoàn toàn không có. Tế bào lớp vỏ chứa chất diệp lục có khả năng quang hợp, tự tạo chất hữu cơ. Nhờ có thể hô hấp bình thường, lại có “thức ăn để ăn” nên thực vật thủy sinh có thể sống lâu dài trong nước mà 0,25 không bị thối rữa. 0,25 a - Để làm tiêu hết lượng tinh bột có trong mỗi lá. - Lá trong bình A chuyển màu xanh đen do lá cây đã sử dụng, khí cacbonic có trong bình để thực hiện quá trình quang hợp. Do đó, khi thử tinh bột bằng iot đã xảy ra phản ứng màu đặc trưng của thuốc thử. 0,25 - Lá trong bình B không chuyển màu, do khí CO2 trong bình kết hợp với dung dịch KOH để tạo thành muối nên lá trong bình này không tiến hành quang hợp được. Như vậy ta kết luận, khí CO2 đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp để tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ. 0,25 - Nồng độ CO2 quyết định cường độ quang hợp, vì : + CO2 là nguyên liệu của quang hợp, nhìn chung nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp tăng. 0,25 + Nếu CO2 quá thiếu hoặc quá thừa đều ức chế quang hợp. Có 10 loại, quan trọng hơn cả là: b Diệp lục a: C55H72O5N4Mg Diệp lục b: C55H70O6N4Mg 0,25

D

ẠY

Câu 2

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Câu Câu 1

(Hướng dẫn chấm gồm 10 câu in trong 05 trang)


0,25

0,25 0,25

0.25

0,25

0.25

0,25 0,25

0,25 0,25

U

a

0,5

M

Q

Câu 4

Y

N

H

Ơ

N

b

0,25

FF IC IA L

a

O

Câu 3

- Diệp lục tố gồm vòng poocphirin với phân tử Mg ở giữa và chất phytôn dài. + Nhờ hệ thống mối nối đôi cộng hưởng với các nối đơn mà diệp lục tố có khả năng hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng. + Chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng có chọn lọc: hấp thụ được 6 màu trong phần quang phổ thấy được của ánh sáng mặt trời, nhiều nhất là phần bức xạ đỏ và xanh tìm. + Chất diệp lục có khả năng cảm quang và tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hóa bằng cách truyền năng lượng đã hấp thụ cho các chất khác để gây ra chuỗi phản ứng phức tạp của quá trình quang hợp. 1. Có O2 2. Không có O2 3. Ở thực vật C3, cường độ ánh sáng chiếu mạnh, nồng độ CO2 thấp, O2 cao 4. Glucose hoặc acid pyruvic 5. Glucose hoặc acid pyruvic 6. Ribulose 1 - 5dP hoặc acid glicolic 7. CO2, H2O, ATP 8. Hoặc C2H5OH + CO2 + ATP hoặc CH3COCOOH + ATP 9. Serin + CO2 10. 36 ATP (vì 2 ATP tiêu tốn cho quá trình) hoặc 38 ATP 11. 2 ATP 12. 0 ATP *So sánh: - Đường phân tạo 2 ATP: 7,3 x 2 / 674 ≈ 2,16% - Chu trình Kreps 2ATP: 7,3 x 2 / 674 ≈ 2,16% - Chuỗi chuyền electron: 7,3 x 34 / 674 ≈ 36,82% - Hô hấp hiếu khí 38 ATP: 7,3 x 38 / 674 ≈ 41,15% *Ý nghĩa chu trình Crep: - Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, một phần tích lũy trong ATP, một phần tạo nhiệt cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADH2 dự trữ năng lượng cho tế bào. - Tạo nguồn carbon cho quá trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian. - Những nhà vườn trồng quất cảnh muốn ra hoa kết quả đồng loạt vào dịp tết nguyên đán người ta thường đào gốc quất lên khỏi mặt đất rồi trồng lại nhằm hạn chế sự phát triển của bộ rễ, gây tổn thương cho bộ rễ, làm giảm lượng hoocmôn xitokinin. Khi đó cây sẽ ngừng sinh trưởng chuyển sang phân hóa mầm hoa. - Không nên sử dụng auxin tổng hợp nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn cho người vì không có enzim tự phân giải nên auxin tích lũy gây độc cho người. *Đó là hoocmôn thực vật gibêrelin. Hoocmôn này kích thích sự nảy mầm của hạt (ngô, lúa, đại mạch, ....) làm tăng hàm lượng và hoạt tính của enzim thủy phân tinh bột. Vì vậy, người ta sử dụng nó để sản xuất bia từ đại mạch. *Tác dụng sinh lí của gibêrelin đối với thực vật : - Kích thích thân mọc cao, lóng vươn dài. - Kích thích sự nảy mầm của các loại hạt, củ, thân ngầm. - Tác động đến các quá trình quang hợp, hô hấp, trao đổi nitơ, acid nucleic, hoạt tính enzim và thành phần hóa học trong cây.

D

ẠY

b

Câu 5

a

- Thí nghiệm 1: Hạt không nảy mầm được. Vì quá trình hô hấp diễn ra yếu do có CO2. - Thí nghiệm 2: Hạt không nảy mầm được. Vì quá trình hô hấp diễn ra yếu do có ánh sáng. - Thí nghiệm 3: Hạt nảy mầm. Vì quá trình hô hấp diễn ra mạnh, cung cấp đủ năng lượng để các phản ứng sinh hóa xảy ra, tạo ra nhiều sản phẩm trung gian,

0,5

0,5

0,5 0,25 0,25


a

Ơ

M

Q

U

Y

N

H

b

N

O

Câu 6

FF IC IA L

b

giúp cho quá trình tổng hợp mới của mầm hạt nảy mầm. 0,5 Xác định sự có mặt của nước: - Sấy lá khô khối lượng của lá giảm so với ban đầu - Đun nhẹ ống nghiệm đựng các mảnh lá trên ngọn lửa đèn cồn trên thành ống nghiệm có nước ngưng tụ. - Cho lá cây vào ống nghiệm, đun nhẹ, sau đó cho 1 vài tinh thể sunfat đồng không màu CuSO4 chuyển sang màu xanh khi có nước. 0,5 2+ * Xác định sự có mặt của Ca - Dùng cối sứ giã nhỏ ít lá cây thêm một ít nước ép và lọc lấy dịch chiết. - Cho dịch ép vào ống nghiệm cho thêm vào ống nghiệm 3 - 5 giọt thuộc thử oxalat-amon. - Nếu thành phần dịch lọc có Ca2+ sẽ tạo thành kết tủa chính là oxalat canxi. 0,5 - Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. 0,25 - Nguyên nhân: + Khi huyết áp giảm → Vận tốc máu giảm → Vận chuyển cung cấp O2 và loại 0,25 thải CO2 giảm → Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường. + Sự thay đổi huyết áp + hàm lượng CO2 cao trong máu sẽ kích thích các thụ thể áp lực và thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh hình thành xung thần kinh chuyển về hành tủy → Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt động, điều khiển hoạt động hô hấp tích cực hơn để 0,5 loại thải CO2 khỏi máu. * - VK gây loét dạ dày và tránh tác động của HCl dạ dày do vi khuẩn này là vi khuẩn chịu axit, nó có enxim chuyển hóa ure thành NH3 gây ra môi trường kiềm cục bộ tránh được tác động của HCl, đồng thời chính sự tăng pH cục bộ đã kich thích dạ dày tiết thêm HCl. Nồng độ HCl cao gây tổn thương niêm mạc dạ dày tạo thành vết loét. 0,25 - Chữa các ổ loét dạ dày bằng thuốc kháng sinh. 0,25 * Người bị xơ gan, viêm gan sự tiết mật bị giảm sút. Trong thành phần của mật có muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa. - Muối mật có tác dụng nhũ tương hóa lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt động phân giải, giúp hấp thu lipit và các chất hòa tan trong lipit như vitamin A, D, E, K. 0,25 - Thiếu mật, khả năng tiêu hóa lipit kém --> lipit bị đào thải trong phân, đồng thời sự hấp thụ các vitamin A, D, E, K giảm sút --> cơ thể bị thiếu các vitamin này. - NaHCO3 của mật góp phần tạo môi trường kiềm để các enzim của tụy và ruột hoạt động; mật còn có tác dụng làm tăng nhu động ruột , ức chế hoạt động 0,25 của các vi khuẩn, … --> thiếu mật hoạt động tiêu hóa giảm sút. + - Thuốc gây suy yếu bơm Na-K làm giảm đưa Na ra ngoài tế bào cơ, do vậy hàm lượng Na+ trong bào tương tăng. Tăng Na+ trong bào tương dẫn đến giảm chênh lệch nồng độ Na+ hai bên màng. Vì vậy, bơm Na-Ca giảm chuyển Na+ và giảm đưa Ca2+ ra khỏi tế bào cơ. 0,5 2+ + - Giảm đưa Ca ra ngoài gây tăng Na trong bào tương và trong lưới nội chất (nhờ bơm Ca2+ ). 0,25 2+ - Khi xung thần kinh từ hạch tự động đến gây giải phóng nhiều Ca ra khỏi lưới nội chất làm cơ tim co mạnh hơn. 0,25 - Hiện tượng: nước ở ống cao su chảy ra liên tục, còn nước ở ống thủy tinh chảy ngắt quãng và lượng nước chảy ra từ ống cao su nhiều hơn từ ống thủy tinh. Thí nghiệm chứng minh: tim co bóp tống máu theo từng nhịp nhưng máu 0,5 trong hệ mạch vẫn chảy liên tục thành dòng. - Giải thích: khi tim co bóp tạo ra 1 lực khá lớn, 1 phần lực dùng để đẩy máu

a

D

ẠY

Câu 7

b


a

0,25

0,25 0,25

0,5

0,25 0,25

0,5

H

a

0,5

Q

0,5

0,5

M

b

U

Y

N

Câu 9

Ơ

N

O

b

0,25

FF IC IA L

Câu 8

chảy trong hệ mạch, 1 phần làm động mạch dãn ra. Vì thế khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi của thành động mạch, máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch. - Kết luận: tính đàn hồi của thành động mạch có tác dụng làm cho máu chảy liên tục thành dòng dù tim co bóp từng đợt, đồng thời làm tăng lưu lượng máu đối với mỗi co bóp của tim nên tiết kiệm được năng lượng co tim. *Bệnh nhân nảy bị hỏng cầu thận, vì chỉ ở cầu thận mới có quá trình lọc máu tạo dịch lọc cầu thận. - Bình thường: Thành phần dịch lọc cầu thận giống huyết tương, không có tế bào máu và hầu như không có protein huyết tương. - Cầu thận hỏng→thành phần dịch lọc có cả protein huyết tương (albumin) →mất albumin qua nước tiểu→ do vậy albumin trong huyết tương thấp. * Chức năng chính của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Khi lượng albumin trong huyết tương giảm →ASTT máu giảm→ nước trong mô đi vào máu ít, lượng huyết tương trong máu giảm → phù chân. - Hệ đệm proteinat là mạnh nhất đối với sự cân bằng pH nội môi vì: + Albumin trong huyết tương vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ nhóm – COOH; vừa điều chỉnh tính axit nhờ nhóm – NH2. + Ngoài ra, albumin còn có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu máu. - Trong khi đó:hệ đệm bicacbonat không có khả năng đệm tối đa; hệ đệm photphat có tính cục bộ (chủ yếu ở vùng thận). Tuy nhiên, sự kết hợp 3 hệ đệm vẫn là cần thiết để góp phần cân bằng pH máu. Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ điện thế hoạt dộng của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì: Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động không thay đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ như điện thế nghỉ, chênh lệch nồng độ Na+ hai bên màng và tính thấm của màng đối với Na+ không thay đôi. - Biên độ điện thế hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na - K làm Na+ đưa ra ngoài và K+ đưa vào trong nơron A ít đi, kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở noron A. Do đó, biến độ điện thế hoạt động của nơron A nhỏ hơn nơron B. Nồng độ ion K+ ở trong nơron A lớn hơn so với nơron B, bởi vì: - Chất ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lượng ATP được tạo ra từ ti thể ở nơron B. - Số lượng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na - K trong việc bơm K vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng noron đạt trạng thái cân bằng. Tế bào nơron mất phân cực. Do đó, nồng độ ion K+ ở trong nơron B nhỏ hơn so với ở trong noron. - Bệnh nhân đã bị cắt tuyến giáp lại không được tiếp nhận hoocmon tuyến giáp (nhân tạo) trong 1 tháng cơ thể còn rất ít tiroxin. - Tiroxin ít chuyển hóa cơ bản giảm giảm sinh nhiệt, trí nhớ giảm chịu lạnh kém và trí nhớ kém * - Dưới tác dụng của các yếu tố giải phóng từ vùng dưới đồi, tuyến yên tiết FSH và LH để kích thích buồng trứng tạo ơstrogen (thúc đẩy sự phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ, phát triển niêm mạc tử cung, ...) và progesteron (thúc đấy phát triển niêm mạc tử cung chuẩn bị đón trứng thụ tinh, ...) - Ơtrogen và progesteron phối hợp với nhau tác dụng ngược trở lại ức chế vùng dưới đồi tiết các yếu tố giải phóng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH (tác động ngược âm tính). - Dưới tác động của FSH, nang noãn tiết ơstrogen, hàm lượng hormon này tăng sẽ tác động ngược kích thích tuyến yên tăng tiết LH để thúc đẩy sự chín

a

ẠY

Câu 10

D

b

0,5 0,5 0,5

0,25


--------------- Hết ---------------

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Giáo viên ra đề: Trần Thị Loan Trường THPT chuyên Lào Cai

D

0,25

0,25

0,25

FF IC IA L

và rụng trứng (tác động ngược dương tính). * Do vỏ tuyến thượng thận có khả năng tiết hormon androgen kích thích sự phát triển các đặc tính sinh dục phụ nam. - Khi còn trẻ, buồng trứng hoạt động tích cực tạo ra nhiều hormon ơstrogen quy định đặc điểm của nữ giới, tác dụng của anđrogen không được biểu hiện. Khi về già, buồng trứng ngưng hoạt động, tác dụng của anđrogen phát huy gây biến đổi các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp theo hướng nam hóa. - Có thể sử dụng biện pháp bổ sung hormon sinh dục nữ ostrogen để khắc phục tình trạng thiếu hormon do tuyến sinh dục ngưng hoạt động.


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2016 – 2017

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI

Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 02 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1(2 điểm).

FF IC IA L

Nước thoát từ lá ra không khí theo hai con đường. 1. Đó là hai con đường nào? 2. Nêu những đặc điểm của hai con đường đó? 3. Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoái hơi nước? Câu 2 (2 điểm).

Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu

O

khí, quan sát dưới kính hiển vi ta thấy:

N

1. Vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng này.

Ơ

2. Số lượng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích vì sao?

H

3. Nêu thí nghiệm chứng minh O2 thải ra trong quang hợp là O2 của nước.

N

Câu 3 (2 điểm).

Trong một thí nghiệm, người ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một

Y

ống nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở trạng thái

U

oxi hóa và không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu

Q

đỏ. Tuy nhiên, nếu cho thêm một lượng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá vào ống nghiệm

M

và đặt ống nghiệm dưới ánh sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.

1. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm. 2. Nêu ý nghĩa của thí nghiệm này. Câu 4 (2 điểm).

ẠY

Dựa vào thuyết Quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí sau trong trồng trọt: 1. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu

D

2. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng thanh long vào mùa đông 3. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu Ba) vào mùa đông Câu 5 (2 điểm). 1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui Trang 1/ 3


ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích. 2. Các nhà khoa học tiến hành một số thí nghiệm trên 6 cây ngô 45 ngày tuổi với 10 lá trên mỗi cây. Tiến hành thực nghiệm cắt bỏ 2 lá của của 3 cây ngô và 3 cây còn lại làm đối chứng không cắt bỏ lá, sau đó tiến hành đo tốc độ thải oxi trong quá trình quang hợp của các lá trên

FF IC IA L

cả 6 cây ngô. Người ta nhận thấy rằng tốc độ thải oxi của lá cây ngô trên những cây bị cắt bớt lá tăng đáng kể so với những cây ngô làm đối chứng. Hãy chỉ ra 4 giả thiết để có thể giải thích cho hiện tượng trên. Câu 6 (2 điểm).

1. Ở người, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là -4. Tại sao khi hít vào thì áp suất

O

trong khoang màng phổi lại là -7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang

N

màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Giải thích.

Ơ

2. Trong hoạt động tiêu hóa ở Người, khi kích thích dây thần kinh giao cảm thì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng giảm nhưng khi kích thích dây thần kinh đối giao cảm thì lại làm tăng khả

H

năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột. Hãy giải thích nhận định trên.

N

Câu 7 (2 điểm).

Y

1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?

M

Câu 8 (2 điểm).

Q

chảy qua?

U

2. Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có máu

1. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận

đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? 2. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận

ẠY

của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích?

Câu 9 (2 điểm).

D

Tập tính (hành vi) giao phối ở động vật bao gồm các hành vi tìm kiếm, hấp dẫn, lựa chọn bạn tình là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên. Tập tính giao phối của động vật phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống giao phối của loài vật là đơn phối (trong đời cá thể, một cá thể chỉ giao phối với một cá thể khác giới) hay đa phối (một cá thể giao phối với nhiều cá thể khác giới). Trang 2/ 3


Làm thế nào người ta có thể xác định được một hành vi giao phối nào đó của con vật là học được hay là hành vi bẩm sinh? Hãy cho biết ở những loài có các đặc điểm sinh học như thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ tập tính giao phối theo kiểu đơn phối? Đặc điểm sinh học của loài như thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ hành vi có tập tính giao phối kiểu đa phối?

FF IC IA L

Câu 10 (2 điểm).

1. Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và không có kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua nước tiểu? trình thụ tinh ở thực vật có hoa?

N

……….HẾT …..

O

2. Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá

Ơ

Giám thị không giải thích gì thêm!

Nguyễn Vĩnh Hà ĐT: 0984995969

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Người làm đáp án

Trang 3/ 3


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI

ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2016 – 2017

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài 180 phút

Câu 1(2 điểm).

FF IC IA L

Nước thoát từ lá ra không khí theo hai con đường. 1. Đó là hai con đường nào? 2. Nêu những đặc điểm của hai con đường đó? 3. Trình bày cơ chế điều chỉnh quá trình thoái hơi nước? Hướng dẫn chấm

1. Hai con đường thoát hơi nước: Con đường qua bề mặt lá (qua cutin) và con 0,5

O

đường qua khí khổng.

N

2. Đặc điểm mỗi con đường:

Ơ

- Qua bề mặt lá: vận tốc yếu, lượng nước nhỏ, nhiều nhất chỉ được 30% và không 0,25 có sự điều chỉnh lượng nước thoát ra (mang nặng tính chất vật lí).

H

- Qua khí khổng: vận tốc lớn, lượng nước nhiều, ít nhất cũng đạt 70% và lượng 0,25

N

nước thoát ra được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.

Y

3. Cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước: Thoát hơi nước chủ yếu qua khí 1,0

U

khổng nên cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước chính là cơ chế đóng mở khí khổng. - Cơ chế ánh sáng

Q

Có 3 cơ chế đóng mở khí khổng:

M

- Cơ chế AAB:

- Cơ chế bơm ion

ẠY

Câu 2 (2 điểm).

Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào một sợi tảo dài trong dung dịch có các vi khuẩn hiếu

D

khí, quan sát dưới kính hiển vi ta thấy: 1. Vi khuẩn tập trung ở hai đầu của sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng này.

2. Số lượng vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích vì sao? 3. Nêu thí nghiệm chứng minh O2 thải ra trong quang hợp là O2 của nước. Hướng dẫn chấm Trang 1/ 9


1. - Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính, ánh sáng sẽ phân thành bảy màu: đỏ, da cam, 0,5 vàng, lục, lam, chàm, tím. Các tia sáng đơn sắc này sẽ rơi trên sợi tảo theo thứ tự từ đỏ đến tím từ đầu này đến đầu kia. - Như vậy, một đầu của sợi tảo sẽ hấp thụ ánh sáng đỏ, đầu kia sẽ hấp thụ ánh nhất và vi khuẩn hiếu khí sẽ tập trung ở hai đầu này. 2.

FF IC IA L

sáng tím và ở hai đầu của sợi tảo, quang hợp sẽ xảy ra mạnh nhất, thải nhiều oxi 0,5

- Vi khuẩn tập trung với số lượng khác nhau ở hai đầu của sợi tảo, ở đầu sợi tảo 0,25 đỏ hấp thụ ánh sáng đỏ vi khuẩn sẽ tập trung nhiều hơn vì:

+ Cường độ quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng photon, không phụ thuộc vào

O

năng lượng photon.

0,25

N

+ Trên cùng một cường độ chiếu sáng thì số lượng photon của ánh sáng đỏ nhiều

Ơ

gấp đôi ánh sáng tím (vì năng lượng photon của ánh sáng tím gần gấp đôi năng lượng photon của ánh sáng đỏ).

H

3. Nêu 2 thí nghiệm về quang hợp:

N

- Thí nghiệm 1: Sử dụng H2O có oxi phóng xạ, thấy oxi thải ra trong quang hợp 0,25

Y

có oxi phóng xạ.

0,25

Q

không chứa oxi phóng xạ.

U

- Thí nghiệm 2: Sử dụng CO2 có oxi phóng xạ, thấy oxi thải ra trong quang hợp

M

Câu 3 (2 điểm).

Trong một thí nghiệm, người ta cho các tinh thể axit ascorbic là một chất khử mạnh vào một ống nghiệm chứa dung dịch methyl đỏ là một chất oxi hóa mạnh (có màu đỏ khi ở

ẠY

trạng thái oxi hóa và không màu khi ở trạng thái khử) đến mức bão hòa thì thấy dung dịch vẫn có màu đỏ. Tuy nhiên, nếu cho thêm một lượng vừa phải clorophin vừa tách khỏi lá

D

vào ống nghiệm và đặt ống nghiệm dưới ánh sáng thì màu đỏ biến mất và xuất hiện màu xanh lục.

1. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm. 2. Nêu ý nghĩa của thí nghiệm này. Hướng dẫn chấm Trang 2/ 9


1. - AH là chất khử mạnh còn MR là chất oxi hóa mạnh nên bậc thang oxi hóa khử 0,5 rất xa nhau. Khi trộn hai chất vào nhau điện tử không thể chuyển từ AH đến MR được nên MR vẫn ở trạng thái oxi hóa và có màu đỏ.

0,5

FF IC IA L

- Khi cho clorophin vào và nó được kích thích bởi ánh sáng nên có chức năng truyền điện tử từ AH đến MR làm cho MR bị khử mất màu để lộ màu xanh của clorophin. 2. Ý nghĩa của thí nghiệm:

- Giúp xác định khả năng hoạt động của các sắc tố quang hợp thông qua đó đánh 0,5 giá khả năng quang hợp của lá cây (xác định trên cơ sở đo thời gian chuyển màu

0,5

O

từ đỏ sang lục).

Ơ

N

- Minh họa sự cần thiết của chuỗi truyền điện tử trong quá trình chuyển hóa Câu 4 (2 điểm).

H

Dựa vào thuyết Quang chu kì, hãy giải thích các biện pháp xử lí sau trong trồng trọt:

N

1. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng hoa cúc vào mùa thu

Y

2. Thắp đèn ban đêm ở các vườn trồng thanh long vào mùa đông

U

3. Bắn pháo hoa ban đêm ở các đồng mía (ở Cu Ba) vào mùa đông

Q

Hướng dẫn chấm

Nội dung của thuyết quang chu kì là: thời gian ban đêm quyết định quá trình ra hoa.

M

1.

- Cúc ra hoa vào mùa thu, vì mùa thu thời gian ban đêm bắt đầu dài hơn ban ngày 0,5 thích hợp cho cúc ra hoa.

ẠY

- Thắp đèn ban đêm ở vườn hoa cúc vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm, để hoa cúc không ra hoa.

0,5

D

- Cúc ra hoa chậm hơn vào mùa đông (khi không có thắp đèn nữa) sẽ có cuống dài

hơn, đóa hoa to hơn, đẹp hơn và mùa đông ít loài hoa nên nhu cầu lớn, lợi nhuận

thu về cao. 2. - Thanh long ra hoa vào mùa hè, mùa có thời gian ban đêm ngắn hơn ban ngày 0,5 Trang 3/ 9


mùa đông ban đêm dài hơn ban ngày, thanh long không ra hoa. - Để thanh long có thể ra hoa trái vụ vào mùa đông, phải thắp đèn ban đêm để cắt đêm dài thành hai đêm ngắn. 3. - Mía là cây ngày ngắn và ra hoa vào mùa đông (mùa đông ngày ngắn, đêm dài), 0,5

FF IC IA L

nhưng mía ra hoa sẽ tiêu tốn lượng đường lớn.

- Để mía không ra hoa vào mùa đông sẽ phải cắt đêm dài thành hai đêm ngắn bằng cách bắn pháo hoa ban đêm. Câu 5 (2 điểm).

1. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được

O

treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại

N

mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ như

Ơ

vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích.

H

2. Các nhà khoa học tiến hành một số thí nghiệm trên 6 cây ngô 45 ngày tuổi với 10 lá trên

N

mỗi cây. Tiến hành thực nghiệm cắt bỏ 2 lá của của 3 cây ngô và 3 cây còn lại làm đối

Y

chứng không cắt bỏ lá, sau đó tiến hành đo tốc độ thải oxi trong quá trình quang hợp của

U

các lá trên cả 6 cây ngô. Người ta nhận thấy rằng tốc độ thải oxi của lá cây ngô trên những

Q

cây bị cắt bớt lá tăng đáng kể so với những cây ngô làm đối chứng. Hãy chỉ ra 4 giả thiết để có thể giải thích cho hiện tượng trên.

1.

M

Hướng dẫn chấm

- Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sáng dương.

ẠY

- Rễ cây phải mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng nhưng nhu cầu về 0,25 nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất

D

ẩm, cứ thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép:

hướng đất và hướng nước.

0,25

- Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng đất dương. - Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không 0,25 có ánh sáng làm cho sự sinh trưởng, mặt dưới của phần chồi nhanh hơn làm cho Trang 4/ 9


phần ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng dương. - Trong khi đó mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ 0,25 phần ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương. 2.

FF IC IA L

Giải thiết 1: Ở cây thí nghiệm (bị cắt lá) toàn bộ Nitơ, khoáng chất và nước từ rễ 0,25 đã tập trung cho các lá còn tồn tại khiến chúng nhận được nhiều chất hơn và tăng tốc độ quá trình chuyển hóa trong đó có quang hợp.

Giả thiết 2: Số lượng lá ít đi, chúng không còn che khuất nhau trước ánh sáng mặt 0,25 trời, lượng ánh sáng nhận được nhiều hơn nên cường độ quang hợp cao hơn.

Giả thiết 3: Lá lá cơ quan nguồn, các cơ quan khác như rễ và thân không bị cắt bỏ,

O

nhu cầu vẫn không thay đổi. Theo nguyên lý phản hồi ngược, cường độ quang hợp 0,25

N

sẽ phải gia tăng để đẩy mạnh tốc độ sản xuất sinh chất phục vụ nhu cầu các cơ

Ơ

quan khác.

Giả thiết 4: Khi cắt lá, nhu cầu của cơ thể nhằm: Chữa lành vết thương, mọc lá 0,25

H

mới đòi hỏi cần nhiều nguyên liệu và ATP do vậy các lá được tăng cường quá trình

Y

N

quang tổng hợp.

U

Câu 6 (2 điểm).

Q

1. Ở người, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là -4. Tại sao khi hít vào thì áp suất trong khoang màng phổi lại là -7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang

M

màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Giải thích.

2. Trong hoạt động tiêu hóa ở Người, khi kích thích dây thần kinh giao cảm thì khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng giảm nhưng khi kích thích dây thần kinh đối giao cảm thì lại làm

ẠY

tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột. Hãy giải thích nhận định trên. Hướng dẫn chấm

D

1.

- Khi thở ra cơ hô hấp giãn, lồng ngực giãn ra trước khi phổi giãn do vậy thể tích 0,25

khoang màng phổi tăng lên, tăng áp suất âm. - Khi dịch tràn màng phổi làm mất lực âm, do tính đàn hồi phổi co nhỏ lại dẫn đến 0,25 thể tích phổi giảm. Trang 5/ 9


- Phổi co lại không còn khả năng co giãn như trước nữa nên dung tích sống giảm.

0,25

- Phổi co nhỏ lại dẫn đếm giảm thông khí và trao đổi khí ở phổi, giảm O2 và tăng lượng CO2 trong máu tác động trực tiếp và gián tiếp lên trung khu hô hấp làm tăng 0,25 nhịp thở. 2. 0,5

- Dây thần kinh đối giao cảm gây dãn mạch, tăng lưu lượng máu tới ruột....

0,5

FF IC IA L

- Dây thần kinh giao cảm gây co mạch, giảm lưu lượng máu tới ruột; .....

Câu 7 (2 điểm).

1. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?

2. Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn có

O

máu chảy qua?

N

Hướng dẫn chấm

Ơ

1.

- Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng cầu di chuyển 0,5

H

theo một hàng nhằm tối đa hóa việc trao đổi chất với dịch mô.

N

- Mao mạch chỉ được cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm giúp 0,5

Y

cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra vào mao mạch nhằm thực hiện

U

chức năng vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.

Q

2.

- Số lượng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần khoảng 5% số mao 0,5

M

mạch có máu lưu thông là đủ.

- Số còn lại có tác dụng điều tiết lượng máu đến các cơ quan khác theo nhu cầu sinh lý của cơ thể. Lượng máu tới các mao mạch được điều tiết bởi các cơ vòng ở 0,5

ẠY

đầu các động mạch máu nhỏ trước khi tới lưới mao mạch.

D

Câu 8 (2 điểm). 1. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? 2. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích? Hướng dẫn chấm Trang 6/ 9


1. - Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp – (áp 0,5 suất keo + áp suất thủy tĩnh của dịch lọc trong nang Bao man).Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ thống renin-angiotensin-

FF IC IA L

aldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp.

0,5

- Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon Aldosteron

và hoocmon này tác động lên ống lượn xa làm tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp 2.

O

- Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn nhiều so với 0,5

N

vùng tủy thận của động vật sống ở nước.

Ơ

- Lý do là vùng tủy thận dày chứa quai Helen dài và có ống góp nhằm tái hấp thu 0,5

H

được nhiều nước trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm được nước.

N

Câu 9 (2 điểm).

Y

Tập tính (hành vi) giao phối ở động vật bao gồm các hành vi tìm kiếm, hấp dẫn, lựa chọn

U

bạn tình là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên. Tập tính giao phối của động vật phụ thuộc rất

Q

nhiều vào hệ thống giao phối của loài vật là đơn phối (trong đời cá thể, một cá thể chỉ giao phối với một cá thể khác giới) hay đa phối (một cá thể giao phối với nhiều cá thể khác

M

giới).

Làm thế nào người ta có thể xác định được một hành vi giao phối nào đó của con vật là học được hay là hành vi bẩm sinh?

ẠY

Hãy cho biết ở những loài có các đặc điểm sinh học như thế nào thì chọn lọc tự nhiên ủng hộ tập tính giao phối theo kiểu đơn phối? Đặc điểm sinh học của loài như thế nào thì chọn

D

lọc tự nhiên ủng hộ hành vi có tập tính giao phối kiểu đa phối? Hướng dẫn chấm

- Nuôi những con non vừa mới đẻ cách li hoàn toàn với bố mẹ của chúng cũng như 1,0 với các cá thể trưởng thành cùng loài khác. Nếu các con non này lớn lên vẫn có các hành vi giao phối giống như các cá thể trưởng thành cùng loài thì đó là hành vi Trang 7/ 9


bẩm sinh còn không thì là hành vi học được. - Loài nào mà các con non sinh ra không thể tự chăm sóc và sống sót độc lập ngay 1,0 được mà cần có sự chăm sóc của bố mẹ thì chọn lọc tự nhiên sẽ duy trì hành vi giao phối kiểu đơn phối. Vì các con đực nếu giao phối với nhiều con cái thì sự thành đạt sinh sản của nó (số lượng con sống sót được) sẽ không bằng so với khi

FF IC IA L

nó có hành vi đơn phối để cùng với con mẹ chăm sóc con cái tốt hơn. Loài nào mà

có các đặc điểm sinh học khiến các con non có thể tự kiếm ăn và chăm sóc bản

thân sớm hơn ít cần sự chăm sóc của bố mẹ thì các con đực sẽ để lại được nhiều con hơn nếu có hành vi đa phối. Câu 10 (2 điểm).

O

1. Vì sao trong suốt thời kì phụ nữ mang thai, nang trứng không chín, trứng không rụng và

N

không có kinh nguyệt? Trình bày cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua

Ơ

nước tiểu?

2. Trình bày những điểm khác biệt cơ bản giữa quá trình thụ tinh ở động vật có vú với quá

N

Hướng dẫn chấm

H

trình thụ tinh ở thực vật có hoa?

Y

1.

U

-Ở thời kì mang thai: 3 tháng đầu nhau thai tiết HCG duy trì thể vàng (thể vàng tiết 0,5 và estrogen.

Q

progesteron và estrogen); sau 3 tháng nhau thai thay thế thể vàng tiết progesteron

M

=> Nồng độ 2 hoocmon này luôn cao, ức chế ngược tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết FSH và LH…..

0,5

- Cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua nước tiểu:

ẠY

Trong thời kì mang thai (2 tháng đầu, nhau thai tiết HCG để duy trì sự tồn tại của thể vàng HCG có mặt trong nước tiểu trong hai tháng đầu.

D

Do đó có thể kiểm tra sự có mặt của HCG trong nước tiểu ở 2 tháng đầu Biết

được có thai hay không.

2. Thụ tinh ở thực vật có hoa

Thụ tinh ở động vật có vú

1,0

-Tinh tử không có khả năng tự di -Tinh trùng tự bơi đến trứng mà không Trang 8/ 9


chuyển đến trứng mà cần có sự hỗ trợ cần sự hỗ trợ của một cơ quan khác. của ống phấn.

-Có rất nhiều tinh trùng cùng tham gia

-Chỉ có 1 tinh tử thụ tinh cho trứng.

quá trình thụ tinh cho một trứng.

-Trứng hoàn thành giảm phân trước thụ -Trứng sau khi thụ tinh mới hoàn thành giảm phân.

-Có thụ tinh kép.

-Không có thụ tinh kép.

FF IC IA L

tinh.

……….HẾT …..

Giám thị không giải thích gì thêm!

N

O

Người ra đề

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Nguyễn Vĩnh Hà ĐT: 0984995969

Trang 9/ 9


H ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 NĂM M 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

NG CHUYÊN HỘI CÁC TRƯỜNG ẰNG B BẮC BỘ VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1. (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG

O

Quan sát sơ đồ dưới đây và cho biết:

N

d

Ơ

a

Y

N

H

b

c

U

a. Vì sao nitơ được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của cây xanh?

Q

Rễ cây hấp thụ nitơ ở những dạng nào? b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d).

M

c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục?

d. Thực vật có đặc đđiểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi

bị dư lượng NH3 đầu độc và ý nghĩa của quá trình này.

QUANG HỢP

ẠY

Câu 2 (2 điểm)

D

Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng

ương đương với trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương lượng CO2 thải ra; ở cây B llượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra.


a. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. b. Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những

FF IC IA L

điều kiện ánh sáng như thế nào? Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP

a. Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu

trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải

O

thích vì sao?

b. Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết

N

Ngày 3: RQ = 1.3 – protein.

Ơ

Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit.

H

Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat.

N

quả như sau:

Y

- Hãy biểu diễn kết quả này trên đồ thị.

U

- Đối tượng thực vật này có thể là gì?

Q

Câu 4. (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

M

a. Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa.

- Phải hiểu độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ như thế nào cho đúng ? - Dựa vào quang chu kì, hãy đề ra biện pháp giúp cho cây thanh long ra hoa

trái vụ vào mùa đông ? Giải thích ?

ẠY

b. Một loài thực vật hạt kín có bộ NST 2n = 12. Có một tế bào mẹ hạt phấn

D

giảm phân để hình thành nên 4 hạt phấn. Hãy xác định số NST mà môi trường cung

cấp để hình thành được 4 hạt phấn nói trên. Câu 5. Cảm ứng ở thực vật + phương án thực hành sinh lí thực vật a. Các ví dụ sau đây thuộc hình thức cảm ứng nào của thực vật, nêu ý nghĩa

của mỗi hình thức đó:


(1) Ngọn cây cong về phía được chiếu sáng. (2) Lá cây me khép lại vào ban đêm, xòe ra vào ban ngày. (3) Rễ cây len lỏi vào khe hở của đất tìm nguồn nước. (4) Khi côn trùng chạm vào lá, lá cây nắp ấm đậy lại để giữ côn trùng và tiêu

FF IC IA L

hóa nó.

b. Khi gieo hạt đậu vào một khay nhỏ, đáy bằng lưới thép đựng mạt cưa ẩm phủ kín hạt, treo khay nghiêng 45O. Sau một thời gian quan sát thấy hạt nảy mầm, ngọn cây mọc thẳng và rễ cây phát triển theo hình làn sóng và hướng xuống phía

dưới. Theo em, thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? Giải thích kết quả thí nghiệm.

O

Câu 6. (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp

N

a. Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày

Ơ

chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày?

H

b. Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố

N

hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các

đường cong A, B, C và D ở hình bên đường nào

Y

là đường cong phân li ôxi của hêmôglôbin người

U

lớn, hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống

Q

trên núi cao và của miôglôbin. Giải thích.

M

Câu 7. (2 điểm) Tuần hoàn Giải thích các hiện tượng sau:

a. Khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp hơn người bình

thường nhưng lưu lượng tim thì vẫn giống người bình thường.

ẠY

b. Động mạch không có van nhưng tĩnh mạch lại có van.

D

c. Khi bị hở van nhĩ thất thì sức khỏe của người bệnh ngày càng giảm sút.

Câu 8. (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a. Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng

đường trong máu vẫn luôn ổn định. Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hòa hàm lượng đường huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó.


b. Cho sơ đồ: Quá trình hình thành nước tiểu được thực hiện ở nephron. Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai: b1.Vận chuyển từ 5 đến 6 trên hình phụ thuộc vào huyết áp. thuộc ATP b3.Nồng độ HCO3- ở cấu trúc 2 cao hơn ở cấu trúc 4 b4.Tái hấp thu nước trong cấu trúc 8 được thực hiện nhờ sự chênh lệch nồng độ. Câu 9. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật

FF IC IA L

b2.Quá trình quan trọng nhất trong cấu trúc 7 là phụ

O

a. Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xinap?

N

Tại sao khi kích thích liên tục vào nơron trước xinap thì xung thần kinh ở nơron sau

Ơ

xinap hình thành một cách gián đoạn?

H

b. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con

N

tinh tinh tên là Chumley : “…Khi cửa lồng mở, nó bước ra với điệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau đó, nó ngồi vào một chiếc ghế dựa. Tôi đưa nó một điếu thuốc. Tôi

Y

rất đỗi kinh ngạc khi thấy nó đặt điếu thuốc vào khoé miệng và mở hộp quẹt lấy

U

một que diêm, quẹt lên và đốt thuốc. Sau đó nó liệng hộp diêm lên bàn,chéo chân

M

mây…”.

Q

lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khoái lạc, thở khói ra lỗ mũi như Nội dung của đoạn viết trên đây có liên quan đến hình thức học tập nào ở

động vật? Trình bày đặc điểm của hình thức học tập đó. Câu 10.(2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật

ẠY

a. Tuyến yên có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh lùn, bệnh khổng lồ, bệnh to

D

đầu ngón và bệnh đái tháo nhạt. b. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng

độ hoocmon tuyến yên trong máu biến động như thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt và xương bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích? ------------------------------- Hết -----------------------------------


H ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 NĂM M 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 04 trang, gồm 10 câu)

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ẰNG BẮC B BỘ VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ÁN

FF IC IA L

Câu 1. (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Quan sát sơ đồ dưới đây và cho biết:

d

a

O

c

Ơ

N

b

Y

N

H

a. Vì sao nitơ được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của cây xanh? Rễ cây hấp thụ nitơ ở những dạng nào? b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d). c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục? đ ểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào d. Thực vật có đặc đi khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc và ý nghĩa của quá trình này.

D

ẠY

M

Q

U

a.- Nitơ có vai trò đặc biệt ệt quan tr trọng đối với sinh trưởng, phát triển của ủa cây ất, chấ chất lượng thu hoạch do nitơ có trong thành phần của trồng quyết định năng suất, ợp, các hợp h hầu hết các chấtt trong cây: protein, a.nucleic, enzyme, ssắc tố quang hợp, ng ATP, ADP, các chất ch điều hòa sinh trưởng.... chất dự trữ năng lượng - Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng ạng NO3- và NH4+ b. (a) Vi khuẩn cố định nitơ tự do: Azotobacter, Clostridium (b) Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae (c) vi khuẩn nitrat hóa: Nitrosomonas, Nitrobacter (d) vi khuẩn phản nitrat hóa. (Đúng 1 -> 2 ý cho 0,25; đúng 3 -> 4 ý cho 0,5) c. - Đặc điểm: điều kiện kịị khí, độ pH axit p, thoáng khí, độ ẩm, tạo điều kiện độ pH thích hợp. - Làm đất tơi xốp, d. - Khi NH3 trong cây tích lũũy nhiều sẽ gây độc nên các axit hữu cơ dicacboxylic + NH3 → amit. đầu độc khi lượng NH3 tích lũy y trong cây nhi nhiều, - Ý nghĩa: thực vậtt không bị đầ nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng t hợp axit amin trong cơ thể khi cần ần thiết. thi

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25


FF IC IA L

Câu 2 (2 điểm) QUANG HỢP Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. a. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. b. Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? a - Cây A : Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 0,5 thải ra và hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính.

- Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô 0,5 có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ưa bóng.

O

hấp nên cây hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B

N

- Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp 0,5

Ơ

nên lượng CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có

H

điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng.

Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng.

0,5

N

b

Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm …

Y

Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng …

U

Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP

D

ẠY

M

Q

a. Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải thích vì sao? b. Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết quả như sau: Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat. Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit. Ngày 3: RQ = 1.3 – protein. - Hãy biểu diễn kết quả này trên đồ thị. - Đối tượng thực vật này có thể là gì? a

- Cây đậu là cây C3 do đó có xảy ra hô hấp sáng khi cường độ ánh sáng mạnh, nồng độ oxi trong mô lá tăng, nồng độ CO2 giảm. 0,5 - Trong 2 tuần, hô hấp sáng ở cây đậu bị ức chế, do đó năng suất 0,5 gấp đôi.


b

FF IC IA L

RQ 0,5

thời gian

- Cây trong tình trạng thiếu ATP khủng hoảng năng lượng và 0,25 sẽ chết.

0,25

O

- Hạt đang nảy mầm hoặc củ đang nảy mầm.

Y

N

H

Ơ

N

Câu 4. (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a. Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa. - Phải hiểu độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ như thế nào cho đúng ? - Dựa vào quang chu kì, hãy đề ra biện pháp giúp cho cây thanh long ra hoa trái vụ vào mùa đông ? Giải thích ? b. Một loài thực vật hạt kín có bộ NST 2n = 12. Có một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân để hình thành nên 4 hạt phấn. Hãy xác định số NST mà môi trường cung cấp để hình thành được 4 hạt phấn nói trên. a

D

ẠY

M

Q

U

- Phải hiểu 9 giờ là số giờ đêm dài nhất đối với cây ngày dài. Tất 0,25 cả các quang chu kì có số giờ đêm dưới 9 giờ sẽ làm cho cây ngày dài ra hoa. 0,25 - Cây thanh long ra hoa trái vụ vào mùa đông khi ta thắp đèn ban đêm. - Giải thích: Cây thanh long là cây ngày dài nên ra hoa trong điều 0,5 kiện thời gian ban đêm ngắn. Vậy thắp đèn vào ban đêm ở mùa đông làm rút ngắn thời gian ban đêm => thanh long ra hoa. b Tế bào mẹ hạt phấn phải giảm phân để tạo ra 4 TB đơn bội. Số 0,25 NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân là 2n = 12 NST. - Mỗi TB đơn bội lại nguyên phân 1 lần để hình thành nên hạt phấn 0,25 có 2 nhân đơn bội. Số NST mà môi trường cung cấp cho 4 hạt phấn là 4 x n = 4n. - Tổng số NST mà môi trường cung cấp cho cho sự hình thành 4 0,5 hạt phấn là; 2n + 4n = 6n = 36 NST. Câu 5. Cảm ứng ở thực vật + phương án thực hành sinh lí thực vật a. Các ví dụ sau đây thuộc hình thức cảm ứng nào của thực vật, nêu ý nghĩa của mỗi hình thức đó: (1) Ngọn cây cong về phía được chiếu sáng. (2) Lá cây me khép lại vào ban đêm, xòe ra vào ban ngày.


FF IC IA L

(3) Rễ cây len lỏi vào khe hở của đất tìm nguồn nước. (4) Khi côn trùng chạm vào lá, lá cây nắp ấm đậy lại để giữ côn trùng và tiêu hóa nó. b. Khi gieo hạt đậu vào một khay nhỏ, đáy bằng lưới thép đựng mạt cưa ẩm phủ kín hạt, treo khay nghiêng 45O. Sau một thời gian quan sát thấy hạt nảy mầm, ngọn cây mọc thẳng và rễ cây phát triển theo hình làn sóng và hướng xuống phía dưới. Theo em, thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? Giải thích kết quả thí nghiệm.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

a) Em hãy hoàn thành bảng sau về cảm ứng ở thực vật: Ví dụ Hình thức cảm ứng Ý nghĩa 0,25 1 Hướng động/ hướng sáng Lá hấp thụ ASMT để quang hợp 0,25 2 Ứng động/ ứng động sinh Lá xòe vào ban ngày để a trưởng quang hợp 0,25 3 Hướng động/ hướng đất/ Lấy nước cung cấp cho hướng nước mọi hoạt động của cây 0,25 4 Ứng động/ ứng động không Bắt mồi để bổ sung dinh sinh trưởng dưỡng cho cây b * Thí nghiệm chứng minh tính hướng đất, hướng nước của rễ. 0,25 * Giải thích: - Ngọn cây mọc thẳng do hướng sáng dương và hướng đất âm. 0,25 - Rễ cây hướng đất dương theo chiều trọng lực và hướng sáng âm: + Rễ cây hướng sáng âm nên khi rễ chui ra khỏi lưới thép thì gặp ánh sáng sẽ vòng hướng vào mùn cưa trong khay (hướng đất dương). 0,25 + Rễ hướng nước lên sẽ mọc vào các lỗ thủng của khay và hướng xuống phía dưới (ẩm hơn) 0,25 => Cứ như vậy, rễ mọc dài ra và tạo hình làn sóng hướng xuống dưới. Câu 6. (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp a. Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày? b. Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các đường cong A, B, C và D ở hình bên đường nào là đường cong phân li ôxi của hêmôglôbin người lớn, hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống trên núi cao và của miôglôbin. Giải thích.


Cả HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày là vì: + Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl- để tạo thành HCl bằng cách: 0,5 các tế bào đỉnh bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion H+ này kết hợp với ion Cl- vừa khuếch tán vào xoang qua kênh đặc biệt trên màng. + Các tế bào chính giải phóng enzym pepsin ở dạng bất hoạt là 0,25 pepsinogen. + HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần 0,25 nhỏ của phân tử để lộ ra trung tâm hoạt động. b) Đường cong A là của mioglobin, B - hemoglobin của lạc đà núi, 0,5 C- hemoglobin của thai nhi, D - hemoglobin của người lớn. Giải thích: 0,5 - Ta nhận ra các đường cong B,C và D là của hemoglobin vì hemoglobin liên kết và nhả ôxi một cách linh hoạt hơn nhiều so với mioglobin để đáp ứng chức năng vận chuyển ôxi trong khi đó mioglobin có chức năng dự trữ ôxi nên nó liên kết chặt chẽ hơn với ôxi vì thế đường cong phân li của nó phải là A. - Hemoglobin của lạc đà núi phải có ái lực cao hơn so với các loại hemoglobin của người vì lạc đà sống ở vùng núi cao nơi có phân áp ôxi thấp hơn so với phân áp ô xi ở nơi ở của người. Vì thế nó phải có ái lực cao hơn với ôxi so với ái lực của các loại hemoglobin của người. - Hemoglobin thai nhi có ái lực cao hơn so với ái lực của hemoglobin của người lớn vì có như vậy khi hemoglobin của mẹ nhả ôxi thì hemoglobin của thai nhi mới liên kết được với ôxi do mẹ cung cấp Câu 7. (2 điểm) Tuần hoàn Giải thích các hiện tượng sau: a. Khi nghỉ ngơi, vận động viên thể thao có nhịp tim thấp hơn người bình thường nhưng lưu lượng tim thì vẫn giống người bình thường. b. Động mạch không có van nhưng tĩnh mạch lại có van. c. Khi bị hở van nhĩ thất thì sức khỏe của người bệnh ngày càng giảm sút. a Nhịp tim giảm nhưng lưu lượng tim vẫn bình thường. Nguyên nhân là vì: - Cơ tim của vận động viên khỏe hơn cơ tim người bình thường nên thể tích 0,25 tâm thu tăng. Nhờ thể tích tâm thu tăng nên nhịp tim giảm đi vẫn đảm bảo được lưu lượng tim, đảm bảo lượng máu cung cấp cho các cơ quan. - Khi nghỉ ngơi, hoạt động ít hơn lúc vận động nên nhu cầu oxy thấp hơn 0,25 lúc vận động -> hoạt động co tim giảm.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

a)


Tĩnh mạch phần dưới cơ thể có van. Do huyết áp trong tĩnh mạch thấp, máu 0,5 có xu hướng rơi xuống phía dưới. Van tĩnh mạch ngăn không cho máu xuống phía dưới, chỉ cho máu đi theo 1 chiều về phía tim. Huyết áp trong động mạch cao làm cho máu chảy trong mạch không cần van. c Khi bệnh nhân hở van nhĩ thất, tim đập nhanh, mạnh nên giúp duy trì lưu 0,5 lượng tim. Do tim đập nhanh và mạnh kéo dài liên tục nên dần dần bị suy tim. Khi bị suy tim, lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm đi dẫn đến sức khỏe ngày càng giảm sút. Câu 8. (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi

FF IC IA L

b

N

O

a. Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng đường trong máu vẫn luôn ổn định. Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hòa hàm lượng đường huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó. b. Cho sơ đồ: Quá trình hình thành nước tiểu được thực hiện ở nephron. Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai:

Ơ

b1.Vận chuyển từ 5 đến 6 trên hình phụ thuộc vào huyết áp.

N

H

b2.Quá trình quan trọng nhất trong cấu trúc 7 là phụ thuộc ATP

Y

b3.Nồng độ HCO3- ở cấu trúc 2 cao hơn ở cấu trúc 4

- Hai hoocmon đó là insulin và glucagon

0,5

Q

a

U

b4.Tái hấp thu nước trong cấu trúc 8 được thực hiện nhờ sự chênh lệch nồng độ.

M

-Insulin có nguồn gốc từ tế bào β của tụy đảo, kích thích quá trình hấp 0,25 thu gluco vào tế bào để tạo thành glicogen - Glucagon: có nguồn gốc từ tế bào α của tụy đảo, phân hủy glicogen 0,25 thành gluco

D

ẠY

b

- Vận chuyển từ 5 đến 6 trên hình phụ thuộc vào huyết áp.

Đ

0,25

-Quá trình quan trọng nhất trong cấu trúc 7 là phụ thuộc ATP

Đ

0,25

- Nồng độ HCO3 ở cấu trúc 2 cao hơn ở cấu trúc 4

S

0,25

- Tái hấp thu nước trong cấu trúc 8 được thực hiện nhờ sự chênh Đ lệch nồng độ

0,25


Câu 9. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật

FF IC IA L

a. Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xinap? Tại sao khi kích thích liên tục vào nơron trước xinap thì xung thần kinh ở nơron sau xinap hình thành một cách gián đoạn? b. Sau đây là câu chuyện có thật do một nhà khoa học kể lại khi gặp một con tinh tinh tên là Chumley : “…Khi cửa lồng mở, nó bước ra với điệu bộ khoan thai, mạnh dạn. Sau đó, nó ngồi vào một chiếc ghế dựa. Tôi đưa nó một điếu thuốc. Tôi rất đỗi kinh ngạc khi thấy nó đặt điếu thuốc vào khoé miệng và mở hộp quẹt lấy một que diêm, quẹt lên và đốt thuốc. Sau đó nó liệng hộp diêm lên bàn,chéo chân lại, ngả mình lên ghế dựa và rít thuốc một cách khoái lạc, thở khói ra lỗ mũi như mây…”. Nội dung của đoạn viết trên đây có liên quan đến hình thức học tập nào ở động vật? Trình bày đặc điểm của hình thức học tập đó.

Ơ

* Khi kích thích liên tục vào nơron trước xinap làm chất trung gian hóa 0,5 học giải phóng liên tục vào khe xinap, nên chất TGHH không kịp tái tạo lại, lượng chất giải phóng ngày càng ít -> XTK ở nơron sau xinap gián đoạn

Y

N

H

a

N

O

* Chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng 0,5 sau xi nap thủy phân axetincolin thành axetat và colin. Hai chất này quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp thành axetincolin...

U

Q

M

b

0,5 - Học tập theo kiểu học khôn. - Học khôn là học có chủ định, có chú ý nên trước một vấn đề, một tình 0,25 huống cần có giải pháp, con vật tìm cách giải quyết bằng sự phối hợp các kinh nghiệm đã có trước đó qua sự suy nghĩ, phán đoán và qua làm thử. - Học khôn chỉ có ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển (người, động 0,25 vật thuộc bộ Linh trưởng).

D

ẠY

Câu 10.(2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Tuyến yên có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh lùn, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón và bệnh đái tháo nhạt. b. Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmon tuyến yên trong máu biến động như thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt và xương bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích? a

- Bệnh lùn: Do tuyến yên tiết ít hoocmon tăng trưởng (GH) từ nhỏ -> 0,25 Hạn chế quá trình phân chia và tổng hợp protein của tế bào, xương không dài ra -> Cơ thể bị lùn. - Bệnh khổng lồ: Do tuyến yên tăng cường tiết GH lúc nhỏ -> Tăng 0,25 cường quá trình phân chia và tổng hợp Protein của tế bào -> tăng số lượng tế bào -> Tăng khối lượng cơ thể và xương dài ra -> Cơ thể to


0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

b

quá mức bình thường. - Bệnh to đầu ngón: Do tuyến yên tiết quá nhiều hoocmon tăng trưởng GH ở giai đoạn trưởng thành -> Gây to đầu ngón bất thường. - Bệnh đái tháo nhạt: Do tuyến yên giảm tiết ADH nên giảm khả năng tái hấp nước ở ống lượn xa và ống góp của thận. b) - Khi bị cắt bỏ hai buồng trứng thì nồng độ hoocmon Oestrogen và progesteron trong máu rất thấp (hoặc bằng 0) vì ở trạng thái bình thường thì buồng trứng là cơ quan tiết ra hai loại hoocmon này. - Khi nồng độ Oestrogen và Progesteron trong máu rất thấp thì tuyến yên liên tục tiết FSH và LH vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi Oestrogen và Progesteron. - Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra do Oestrogen và Progesteron được buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kèm chảy máu theo chu kỳ. - Xương xốp dễ gẫy (bệnh loãng xương). Nguyên nhân là do thiếu Oestrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương. Ở người phụ nữ bình thường, hoocmon Oestrogen kích thích sự lắng đọng canxi vào xương.

0,25 0,25 0,25


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11. NĂM: 2017

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG-

Thời gian làm bài: 180 phút

PHÚ THỌ

FF IC IA L

(Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)

Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a) Nêu vai trò chính của nitơ đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật? b) Những lực nào tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây? Trong những lực đó lực nào đóng vai trò chủ yếu? Vì sao

N

O

Câu 2: (2 điểm) Quang hợp a) Vì sao việc không hấp thụ tia lục được coi là một đặc điểm thích nghi của lá cây?

Ơ

b) Tại sao môi trường quá thừa hay quá thiếu ánh sáng đều làm giảm sự đồng hoá CO2 ở cây xanh?

H

Câu 3: (2 điểm) Hô hấp

N

a) Sự tạo thành ATP trong hô hấp hiếu khí ở thực vật diễn ra theo những con đường nào?

Q

U

Y

b) Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH.H+, FADH.H+, được hình thành và sử dụng ở các quá trình nào? Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

M

a) Tại sao khi thân của một cây thân gỗ bị tổn thương( bởi các tác nhân khác nhau như tác nhân cơ học, vi khuẩn hoặc nấm), sau một thời gian vết thương lành nhưng phần tổn thương của cây trở nên xù xì và cứng hơn các phần khác của cây?

b) Dựa trên nguyên tắc nào người ta tạo quả không hạt?

D

ẠY

Câu 5: (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật a) Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời gian phản ứng với các yếu tố tác động của môi trường? Cho ví dụ? b) Người ta chia 30 chậu cây X thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 10 cây, mỗi nhóm được xử lý một chế độ ánh sáng. Sau một tháng, số cây ra hoa của mỗi nhóm được nêu ở bảng dưới đây: Xử lý

Chế độ chiếu sáng

Kết quả ra hoa

(I)

12h

12h

Tất cả 10 cây đều ra hoa

(II)

14h

10h

9 cây ra hoa và 1 cây không ra hoa


(III)

16h

Cả 10 cây đều không ra hoa

8h

Sáng Tối Dựa vào các thông tin nêu trên, hãy cho biết: - Cây X là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? Giải thích.

FF IC IA L

- Nếu nhóm cây II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng thì sau 1 tháng các cây trong các nhóm này có ra hoa hay không? Giải thích. Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a) Ở những người bệnh xơ gan, viêm gan thấy lượng lipit trong phân tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt động tiêu hoá giảm sút. Hãy giải thích vì sao?

O

b) Thành phế nang co dãn trong mỗi nhịp thở là nhờ thành của chúng có các sợi đàn hồi. Nếu các phế nang mất tính đàn hồi, trao đổi khí có thể bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích. Câu 7: (2 điểm) Tuần hoàn

Ơ

N

a) Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nhĩ trái là 20 mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích.

H

b) Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao?

N

c) Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nhĩ?

U

Y

Câu 8: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a) Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước ngọt có thể thải NH3 theo nước tiểu?

Q

b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích.

M

c) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao? 1) Nồng độ prôtêin trong máu thấp.

ẠY

2) Tính thấm của mao mạch đối với prôtêin huyết tương tăng, prôtêin huyết tương đi từ mao mạch vào dịch kẽ.

D

3) Nồng độ glucôzơ trong máu thấp.

Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a) Quaban là thuốc gây giảm hoạt động của bơm Na-K. Sử dụng thuốc này có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của nơron không? Tại sao? b) Nếu tính thấm của màng tế bào đối với Na+ giảm thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ thế nào khi nơron bị kích thích? Giải thích.


c) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ không co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn tại bình thường trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích. Câu 10: (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật

FF IC IA L

a) Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhưng không hoạt hóa con đường truyền tin. Nếu đưa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hưởng đến phát triển của phôi không? Giải thích. b) Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích. c) Trình bày chu trình sinh trưởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình sinh trưởng và phát triển đó, cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao?

O

--------------- HẾT---------------

Người ra đề

N

Họ tên: Vũ Thị Hạnh

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

Điện thoại liên hệ: 0904671886


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1

Đáp án

Điểm

a) Vai trò chính của nitơ ở thực vật:

FF IC IA L

(2Đ) - Là thành phần cấu tạo của các axit amin, nuclêôtit, do đó tham gia 0,25 vào cấu trúc của các phân tử peptit, prôtêin, ADN, ARN. - Là thành phần cấu tạo của các sắc tố thực vật như: clorôphin, phêôphitin. Là thành phần cấu tạo của các hoocmôn thực vật thuộc 0,25 nhóm auxin, xitôkinin * Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật:

N

O

- Ánh sáng thông qua quang hợp ở thực vật tham gia hình thành các sản 0,25 phẩm ATP, NADPH. Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng khử.

Ơ

- Nhiệt độ thông qua hô hấp ở thực vật tham gia hình thành các sản 0,25 phẩm ATP, NADH, FADH2, các axit hữu cơ

Q

U

Y

N

H

- NADH, NADPH tạo ra từ quang hợp và hô hấp cần cho quá trình khử NO3- thành NO2-. Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử NO2- 0,25 thành NH4+. Axit hữu cơ và NADH cần cho quá trình hình thành axit amin. b)Những lực nào tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây? Trong những lực đó lực nào đóng vai trò chủ yếu? Vì sao - Ba lực tham giatrực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là:

0,25

M

Lực đẩy của rễ ( biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt); lực trung gian ở thân ( lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của phân tử nước lên thành mạch gỗ) ; lực hút từ lá ( do sự thoát hơi nước tạo ra) -Lực hút từ lá là chính vì::

D

ẠY

- Lực đẩy của rễ chỉ được vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chỉ chủ yếu ở cây hòa thảo, cây bụi; lực trung gian chỉ giữ cho nước được liên tục trong 0,25 mạch không bị kéo xuống bởi trọng lực. Vậy: lực hút từ lá là chính ( cho phép các cây cao đến hàng trăm mét vẫn 0,25

2 (2Đ)

hút được nước bình thường) . a) Vì sao việc không hấp thụ tia lục được coi là một đặc điểm thích nghi của lá cây? - Diệp lục hấp thụ cả 6 tia đơn sắc của ánh sáng nhìn thấy nhưng mạnh 0,25


nhất là tia đỏ và xanh tím. Diệp lục hầu như không hấp thụ tia lục(do đó lá có màu lục). - Đó là một đặc điểm thích nghi có lợi, vì buổi trưa, cường độ ánh sáng mạnh vì rất giàu tia lục việc không hấp thụ tia lục lúc này tránh được 0,25 khả năng đốt nóng mô lá.

FF IC IA L

b)Tại sa o môi trường quá thừa hay quá thiếu ánh sáng đều làm giảm sự đồng hoá CO2 ở cây xanh?

.- Trong sự đồng hoá CO2 ở cây xanh, ánh sáng tham gia vào chu trình 0,5 Canvin dưới dạng ATP và NADPH từ quá trình photphorin hoá quang hợp không vòng.

Ơ

N

O

- Quá thiếu ánh sáng (như ở dưới tán cây, trong bóng tối) APG sẽ tăng 0,5 lên còn RuDP sẽ giảm làm xáo trộn chu trình Canvin, giảm sự đồng hoá CO2. - Quá thừa ánh sáng (như mật độ cây quá thưa, vào thời gian buổi trưa trời nắng gắt, lỗ khí đóng) nhiệt độ lá tăng lên làm phân giải prôtêin 0,5 trong tế bào lá, làm giảm hoạt tính Rubisco, lỗ khí đóng không thu nhận được CO2.

a) Sự tạo thành ATP trong hô hấp hiếu khí ở thực vật diễn ra theo (2Đ) những con đường nào? - ATP được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) : 0,25 ADP + P → ATP

Y

N

H

3

U

- Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật :

Q

+ Photphorin hoá ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới axit pyruvic 0,25 (ở đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs).

M

+ Photphorin hoá ở mức độ enzim oxi hoá khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2 , FADH2 tới ôxi khí trời. 0,25 Trong 38 ATP thu được trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ nguyên liệu, 34 ATP ở mức độ enzim.

D

ẠY

b) Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH.H+, FADH.H+, được hình thành và sử dụng ở các quá trình nào? * NADH.H+

- Được hình thành trong hô hấp ở đường phân và chu trình Creps.

0,25

- Được sử dụng ở: + Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP. + Khử nitrat thành nitrit trong quá trình đồng hóa nitơ

0,5


+ Lên men. + Hình thành axit amin. * FADH.H+ - Được hình thành ở trong chu trình Creps của hô hấp.

0,25

FF IC IA L

- Được sử dụng ở: + Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP. + Cố định Nitơ khí quyển. 4

0,25

a) Tại sao khi thân của một cây thân gỗ bị tổn thương( bởi các tác nhân khác nhau như tác nhan cơ học, vi khuẩn hoặc nấm), sau một (2Đ) thời gian vết thương lành nhưng phần tổn thương của cây trở nên xù xì và cứng hơn các phần khác của cây ?

N

O

- Khi tế bào thực vật bị tấn công các lớp bảo vệ không đặc hiệu như cutin hoặc sáp nến bị phá vỡ, các hệ thống bảo vệ khác của cơ thể thực 0,25 vật được kích hoạt (phytoalexin, PR prôtêin và polysaccharide).

H

Ơ

- Phytoalexin tấn công trực tiếp các tác nhân gây bệnh; PR prôtêin tấn công tác nhân gây bệnh và truyền tín hiệu cho các tế bào bên cạnh về 0,25 sự hiện diện của mầm bệnh .

Y

N

- Polysaccharide được tổng hợp làm cho cấu trúc tế bào được vững chắc hơn, ngăn cản sự lưu thông qua cầu sinh chất với các tế bào xung 0,25 quanh, ngăn cản sự lây nhiễm của tác nhân gây bệnh.

M

Q

U

- Các phân tử polysaccchride mới được tổng hợp là nền vững chắc cho các phân tử lignin bám vào, làm tăng cường sự vững chắc của tế bào và làm thay đổi hình dạng và màu sắc của các tế bào gây ra hiện tượng xù 0,25 xì và cứng ở phần bị thương. b) Dựa trên nguyên tắc nào người ta tạo quả không hạt?

D

ẠY

- Nguyên tắc: Sự tạo quả sau khi thụ tinh,sau khi thụ tinh phôi sẽ phát 0,5 triển thành hạt và trong quá trình hình thành hạt đó phôi sản xuất ra auxin nội sinh, auxin này được đưa vào bầu kích thích các tế bào bầu phân chia lớn lên thành quả. - Biết được điều đó để tạo quả không hạt người ta không cho hoa thụ phấn và như vậy phôi sẽ không hình thành hạt, nhưng auxin nội sinh cũng không được hình thành và người ta đã thay thế bằng auxin ngoại 0,5 sinh bằng cách phun hoặc tiêm auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả .Quả này sẽ là quả không hạt. a) Giải thích vì sao quá trình vận động hướng động và vận động cảm ứng lại có sự khác nhau về thời gian phản ứng với các yếu tố

5 (2Đ)


tác động của môi trường? Cho ví dụ? - Quá trình vận động hướng động xảy ra chậm vì liên quan đến sự 0,5 phân bố lại hàm lượng các chất điều hoà sinh trưởng ở hai phía cơ quan, cơ thể. Liên quan đến sự sinh trưởng tế bào hai phía bị tác động và không bị tác động của yếu tố môi trường.

FF IC IA L

Ví dụ: tính hướng sáng - Quá trình vận động cảm ứng: Xảy ra nhanh vì liên quan đến đồng hồ sinh học, đến sức căng trương nước ở các tế bào khớp gối. Những vận động này xảy ra theo nhịp sinh học và theo hoạt động của các bơm ion. 0,5

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Ví dụ: Vận động ngủ của lá, cây bắt mồi, cây xấu hổ... b) - Cây X là cây ngày ngắn. Độ dài thời gian tối tới hạn mà cây X cần có 0,25 để ra hoa là ít hơn 10 giờ ... - Nếu nhóm II được xử lý “1 phút bằng ánh sáng đỏ” vào giữa giai đoạn tối còn nhóm III được xử lý “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu 0,25 sáng thì sau 1 tháng hầu hết các cây trong nhóm này sẽ không ra hoa. + Vì ánh sáng đỏ kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn. 0,5 + “1 phút tối” vào giữa giai đoạn chiếu sáng không có ý nghĩa đối với sự ra hoa của cây. 6 a) Ở những người bệnh xơ gan, viêm gan thấy lượng lipit trong phân tăng, cơ thể thiếu nghiêm trọng các vitamin A, D, E, K, hoạt (2Đ) động tiêu hoá giảm sút. Hãy giải thích vì sao? Vì:

M

Q

- Người bị xơ gan, viêm gan sự tiết mật bị giảm. Thành phần của mật 0,25 có muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hưởng đến tiêu hoá.

D

ẠY

- Muối mật có tác dụng nhũ tương hoá lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt động phân giải, giúp hấp thu lipit và các chất hoà tan trong lipit như vitamin A, D, E, K. Nên thiếu mật → sự tiêu hoá, hấp thu lipit 0,5 và các vitamin A, D, E, K giảm sút, lipit bị đào thải trong phân → cơ thể thiếu các vitamin này nghiêm trọng.

- NaHCO3 góp phần tạo môi trường kiềm để các enzim của tuỵ và ruột 0,25 hoạt động.

- Mật còn có tác dụng làm tăng nhu động ruột, kích thích tăng tiết tuỵ, 0,25 ức chế hoạt động của vi khuẩn, chống sự lên men thối rữa các chất ở ruột nên thiếu mật → hoạt động tiêu hoá giảm sút. b) Thành phế nang co dãn trong mỗi nhịp thở là nhờ thành của chúng có các sợi đàn hồi. Nếu các phế nang mất tính đàn hồi, trao


đổi khí có thể bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích.

FF IC IA L

- Hiệu quả trao đổi khí giảm. 0,25 - Giải thích : Do thở ra phần lớn là thụ động, sự co lại của các sợi đàn hồi trong phế nang giúp đẩy khí ra khỏi phổi. Khi các phế nang mất 0,5 tính đàn hồi của chúng, thể tích của mỗi nhịp thở giảm đi, làm giảm hiệu quả trao đổi khí. 7

a) Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nhĩ trái (2Đ) là 20 mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích. - Ở người khỏe mạnh, khi tâm thất giãn, van hai lá mở dẫn đến sự khác 0,25 biệt rất nhỏ về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái.

O

- Ở bệnh nhân có sự khác biệt lớn về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái, điều này cho thấy van hai lá bị hẹp, máu từ phổi dồn về gây 0,25 tăng áp lực trong tâm nhĩ trái.

Ơ

N

b) Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao?

N

H

Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ 0,25 thấp angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron.

U

Y

- Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải 0,25 Na+ và nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm.

Q

c) Những phản ứng nào xảy ra khi máu về tim nhiều làm tăng áp lực trong tâm nhĩ?

M

- Tăng áp lực trong tâm nhĩ sẽ gây tăng nhịp tim và lực co tim bằng 0,5 phản xạ Bainbridge do các thụ thể giãn của tâm nhĩ báo về trung khu điều hòa tim mạch.

D

ẠY

- Tăng áp lực trong tâm nhĩ còn gây tăng tiết ANF (ANP). ANF gây 0,5 giảm angiotensin, aldosteron và ADH, do đó làm giảm tái hấp thu Na+ và nước ở ống thận, tăng bài tiết nước tiểu, giảm huyết áp.

a) Tại sao động vật sống trên cạn không thể thải NH3 theo nước tiểu, trong khi các động vật sống trong nước ngọt có thể thải NH3 (2Đ) theo nước tiểu? 8

- NH3 là chất rất độc, nồng độ thấp đã có thể gây rối loạn hoạt động 0,25 của tế bào. Để tránh tác động có hại của NH3 cơ thể phải loại thải NH3 dưới dạng dung dịch càng loãng càng tốt.


+ Động vật sống trên cạn không có đủ nước để pha loãng NH3 và thải 0,25 nó cùng nước tiểu. + Động vật sống trong môi trường nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với môi trường nước nên nước có xu hướng đi vào cơ thể, vì vậy 0,25 chúng có thể thải nhiều nước tiểu loãng chứa NH3.

O

FF IC IA L

b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích. 0,25 - Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tuỷ thận dày hơn nhiều so với vùng tuỷ thận của động vật sống ở nước. - Lý do: là vùng tuỷ thận dày chứa quai Henle dài và ống góp nhằm tái hấp thu được nhiều nước trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm được 0,25 nước.

Ơ

N

c) Phù nề là hiện tượng tích tụ nhiều dịch kẽ (dịch gian bào) ở bên ngoài tế bào. Ở người, những trường hợp nào sau đây gây ra phù nề, không gây ra phù nề? Tại sao?

N

H

1) Nồng độ prôtêin trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu keo, 0,25 giảm kéo dịch từ ngoài vào trong mao mạch, dịch tích tụ nhiều bên ngoài mao mạch gây phù nề.

U

Y

2) Prôtêin huyết tương đi từ mao mạch vào dịch kẽ làm làm giảm chênh 0,25 lệch áp suất thẩm thấu keo giữa máu và dịch kẽ, tăng tích tụ dịch kẽ, gây phù nề.

Q

3) Nồng độ glucozơ trong máu thấp làm giảm áp suất thẩm thấu trong 0,25 máu và dịch kẽ dẫn đến giảm lượng dịch kẽ, không gây phù nề. a) Quaban là thuốc gây giảm hoạt động của bơm Na-K. Sử dụng (2Đ) thuốc này có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của nơron không? Tại sao?

M

9

- Độ phân cực giảm (chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào giảm) +

0,25 +

D

ẠY

Vì: bơm Na-K hoạt động yếu làm nồng độ K trong nơron giảm, K đi 0,25 ra khỏi tế bào ít làm bên trong ít âm hơn.

b) Nếu tính thấm của màng tế bào đối với Na+ giảm thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ thế nào khi nơron bị kích thích? Giải thích. -Độ lớn của điện thế hoạt động giảm. +

0,25 +

Vì: tính thấm của màng đối với Na giảm, Na đi vào trong tế bào ít 0,25


hơn làm bên trong màng ít dương hơn trong pha đảo cực. c) Ở người bị bệnh nhược cơ (cơ không co được), xét nghiệm hóa sinh cho thấy Axêtyl colin vẫn tồn tại bình thường trong xinap. Theo em nhiều khả năng nhất nguyên nhân gây nên bệnh này là gì? Giải thích. 0,25

FF IC IA L

- Người bệnh bị đột biến gen tổng hợp prôtêin thụ thể ở màng sau xinap.

* Giải thích: quá trình co cơ được điều khiển bởi quá trình truyền xung 0,25 thần kinh giữa các tế bào với nhau, tín hiệu được truyền qua xinap. - Xung TK đến chùy xinap: làm thay đổi tính thấm của màng với ion Ca2+ → Ca2+ ồ ạt vào chùy xinap làm vỡ bóng xinap giải phóng axêtyl 0,25 colin, chất này chuyển từ màng trước → khe xinap → được prôtêin thụ thể trên màng sau nhận tín hiệu sang tế bào tiếp theo.

N

O

- Xét nghiệm có Axêtyl colin chứng tỏ khả năng không có thụ thể trên 0,25 màng sau xinap. a) Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhưng không (2Đ) hoạt hóa con đường truyền tin. Nếu đưa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hưởng đến phát triển của phôi không? Giải thích.

N

H

Ơ

10

Y

- Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi 0,25 thai phát triển trong tử cung.

Q

U

- Nếu RU486 phong bế thụ thể của progesteron thì progesteron không 0,25 tác động được lên niêm mạc tử cung, gây xảy thai.

M

b) Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích.

- HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua 0,25 đó duy trì sự phát triển của phôi thai.

D

ẠY

- Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến 0,25 làm progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì được sự phát triển niêm mạc tử cung và gây xảy thai.

c) Trình bày chu trình sinh trưởng và phát triển của ruồi. Dựa vào chu trình sinh trưởng và phát triển đó, cho biết diệt ruồi ở giai đoạn nào mang lại kết quả tốt nhất? Vì sao? - Chu trình sinh trưởng của ruồi: Trứng → dòi → nhộng → ruồi. - Diệt ở giai đoạn dòi vì đây là giai đoạn mẫn cảm với các tác nhân có

0,5


tác dụng tiêu diệt, giai đoạn tích lũy chất dinh dưỡng cần cho sự biến 0,5 thái thành ruồi và giai đoạn này chúng chưa có khả năng sinh sản. -------------Hết-------------Người ra đề

FF IC IA L

Họ tên: Vũ Thị Hạnh

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Điện thoại liên hệ: 0904671886


KỲ THI CHỌN HSG KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN --------------------ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Đề thi có 3 trang)

FF IC IA L

Câu 1: Thành phần hóa học của TB (2,0 điểm) a. Phân tử mARN của sinh vật nhân sơ và mARN trưởng thành của sinh vật nhân thực có gì giống và khác nhau?

b. Lipit màng có những loại nào? Tính linh động hay ổn định của màng tế bào phụ thuộc như thế nào vào lipit?

N

O

Câu 2. Cấu trúc TB + TH (2,0 điểm) a. Phân biệt các loại protein có chức năng vận chuyển các chất qua màng sinh chất. b. Nếu có công cụ để đo tốc độ vận chuyển một chất nào đó từ bên ngoài vào bên trong tế bào thì bằng cách nào người ta có thể xác định được chất đó được vận chuyển theo kiểu khuếch tán qua kênh hay khuếch tán qua lớp phốtpholipit kép? Mô tả thí nghiệm và giải thích.

N

H

Ơ

Câu 3: Dị hóa (2 điểm) a. Trong tế bào động vật ATP được tổng hợp theo những cơ chế nào? b. Trong quá trình phân giải hợp chất hữu cơ giai đoạn lên men và chuỗi truyền điện tử có vai trò gì? c. Trong một số tế bào của động vật và người có các ti thể có màng trong bị “thủng” khiến H+ có thể đi qua. Hãy cho biết ti thể như vậy đem lại lợi ích gì cho tế bào và cơ thể?

Q

U

Y

Câu 4: Đồng hóa (2 điểm) a. Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp, hãy chứng minh nước được tạo ra ở pha tối. b. Tính số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp được 4 mol glucozơ ở thực vật C3, ở thực vật C4. c. Cường độ quang hợp ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím khác nhau như thế nào? giải thích?

M

Câu 5: Truyền tin TB (2 điểm) a. Nêu sự khác biệt giữa các cơ chế chất truyền tin thứ hai và cơ chế hoạt hóa gen. b. Trong cơ chế truyền tin nhờ chất truyền tin thứ hai, bằng cách nào giúp tế bào ngừng đáp ứng với tín hiệu?

D

ẠY

Câu 6: Phân bào (2 điểm) a. Ở một loài thực vật thụ tinh kép có bộ nhiễm sắc thể 2n, xét các tế bào giảm phân bình thường tạo giao tử. Hãy xác định: - Số thoi vô sắc hình thành trong quá trình tạo một túi phôi. - Nguyên liệu (số NST đơn) môi trường cung cấp cho quá trình một tế bào mẹ hạt phấn sinh ra 4 hạt phấn.

1


b. Xét một cơ thể động vật có kiểu gen AaBbDd

HG XY. Quá trình giảm phân tạo giao tử đã hg

có 25% tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Cần tối thiểu bào nhiêu tế bào tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa?

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 7: Cấu trúc tế bào vi sinh vật (2 điểm) Cho vào mỗi ống nghiệm A và B 5ml dịch huyền phù vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) đem nuôi ở 32 – 35oC. Ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày, ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ. a. Khi làm tiêu bản nhuộm Gram dịch vi khuẩn trong ống nghiệm A và B ta thu được sơ đồ sau:

U

Y

N

- Ghi chú thích các số 1, 2. - Giải thích kết quả của thí nghiệm trên. b. Quá trình hình thành cấu trúc (2) diễn ra như thế nào? c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 phút, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp của 2 đĩa petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ.Đĩa nào có nhiều khuẩn lạc hơn?Tại sao?

M

Q

Câu 8: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật (2 điểm) Để nghiên cứu sự sinh trưởng cuả E.Coli trên môi trường không được đổi mới, số lượng tế bào trong 1 ml dịch huyền phù pha loãng được cấy trên môi trường đặc phù hợp và đếm số lượng khuẩn lạc:

Độ pha loãng 10

-3

Số dịch huyền phù đem cấy Số khuẩn lạc thu được (ml) 0,1

102

D

ẠY

Xác định các pha theo lnN = f(t) như sau: - Pha lag: từ 0 giờ đến 0,5 giờ - Pha tăng tốc: từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ - Pha log: từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ - Pha giảm tốc: từ 3,5 giờ đến 5 giờ - Pha cân bằng động: sau 5 giờ a. Tính số lượng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc. b. - Tốc độ sinh trưởng trung bình µ của vi khuẩn là gì? - Phân tích tốc độ sinh trưởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua các pha. 2


c. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào thời gian µ = f(t).

O

FF IC IA L

Câu 9: Virut (2 điểm) Virut Zika là một virut thuộc họ Flaviviridae gây bệnh sốt Zika có những biểu hiện là phát ban dát sần khắp cơ thể, sốt, đau khớp và đặc biệt là gây dị tật đầu nhỏ ở thai nhi. a (0.25đ). Dựa vào những hiểu biết của em về virut, hãy chú thích sơ đồ về cấu trúc của virut Zika trên hình dưới đây.Và cho biết virut Zika có cấu trúc hình thái dạng gì?

H

Ơ

N

b (1đ). Với kiểu cấu trúc của virut Zika như trên, em hãy trình bày chu trình nhân lên của virut này trong tế bào cơ thể con người. c (0.75đ). Con đường phổ biến lây truyền virut Zika là gì? Từ đó, em hãy đưa ra những biện pháp phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên.

U

Y

N

Câu 10: Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2đ). a (1đ). Tại sao sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể? b(1đ). Khi cơ thể bị một vết thương (tổn thương dưới da) sẽ có đáp ứng chống viêm tại chỗ.Quá trình đó diễn ra như thế nào?Tại sao có mủ ở vết thương là thể hiện hệ miễn dịch đang hoạt động?

GV ra đề Nguyễn Văn Bình Đỗ Thị Loan

ĐT 0968 606 155 ĐT 0983 637 786

D

ẠY

M

Q

----------------------------------------Hết----------------------------------------

3


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi 1

Nội dung

Điểm

a. mARN của sinh vật nhân sơ

mARN của sinh vật nhân thực

FF IC IA L

- Giống nhau: + Chứa trình tự mã hóa axit amin + Chứa mã mở đầu, mã kết thúc. + Chứa trình tự khởi đầu dịch mã.

0,25

- Không có mũ 7metyl guanin - Có mũ 7metyl guanin - Không có đuôi poli A - Có đuôi poli A - Mang thông tin của một hoặc một - Mang thông tin của 1 gen mã hóa 1 số gen. chuỗi poli peptit.

0,5

0,25 0,25

U

a. Các loại protein vận chuyển:

Q

2

Y

N

H

Ơ

N

O

b. - Các loại lipit màng: + Photphoglyxeride: Gồm glixerol liên kết với 2 axit béo, gốc phốtsphat và nhóm ưa nước (choline, ethanolamine, serin) + Sphingolipit là dẫn xuất của sphingosine: VD glycolipit + Sterol gồm cholesterol và dẫn xuất của cholesterol. - Ảnh hưởng của lipit màng đến độ linh động của màng: + Độ linh động của màng phụ thuộc vào photpho glyxeride chứa a xít béo no hay không no (tỉ lệ axit béo không no làm tăng tính linh động của màng). + Cholesterol làm tăng tính ổn định của màng.

0,25 0,25 0,25

0,25

M

- Chất mang: Là loại protein vận chuyển khi liên kết với chất vận chuyển đặc hiệu nó sẽ bị biến đổi cấu hình để có thể vận chuyển được chất mang ra vào tế bào.

D

ẠY

- Kênh: Là loại protein tạo nên kênh (lỗ ) trên màng phù hợp với chất vận chuyển nhất định. Khi chất được vận chuyển có kích thước hoặc điện tích phù hợp sẽ được di chuyển qua kênh.

0,25

- Cổng: Là một loại kênh protein vận chuyển nhưng được điều khiển đóng mở bằng các tín hiệu hóa học hay tín hiệu điện.

0,25

- Bơm: Là loại protein vận chuyển chỉ vận chuyển được các chất khi được cung cấp năng lượng (ATP).

0,25

b. Khuếch tán qua kênh và qua lớp photpho lipit kép: - Khuếch tán qua kênh protein không những phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng 4


độ chất tan mà còn phụ thuộc vào số lượng kênh trong màng tế bào. Khi nồng độ chất tan bên ngoài tăng đến một giới hạn nhất định phù hợp với số lượng kênh có trên màng thì tốc độ vận chuyển đạt tối đa. Khi nồng độ chất tan cao hơn nữa thì tốc độ vận chuyển không thể tăng hơn được vì tất cả các kênh vận chuyển đã được bão hòa.

3

a. Các con đường tổng hợp ATP ở tế bào động vật:

FF IC IA L

- Dựa vào đặc điểm này ta có thể thiết kế thí nghiệm: Tăng dần nồng độ chất tan bên ngoài tế bào rồi đo tốc độ vận chuyển tương ứng với từng mức nồng độ chất tan bên ngoài. Khi gia tăng nồng độ chất tan có kèm theo sự gia tăng về tốc độ vận chuyển chất tan vào tế bào những đến một nồng độ nào đó mà sự gia tăng chất tan bên ngoài có cao hơn cũng không làm gia tăng tốc độ vận chuyển thì chứng tỏ chất được vận chuyển đã khuếch tán qua kênh protein.

O

+ Photphoryl hóa mức cơ chất là quá trình chuyển nhóm photphat từ phân tử cơ chất sang ADP tạo ATP (VD cơ chất là PEP).

0,5

0,25

0,25

Ơ

N

+ Photphoryl hóa oxi hóa (cơ chế hóa thẩm) là quá trình tổng hợp ATP nhờ thế năng oxi hóa do chênh lệch nồng độ H+ dẫn đến hoạt hóa phức hệ ATP synthetaza chuyển Pi và ADP.

0,5

H

b.

0,25

- Chuỗi truyền điện tử hô hấp có vai trò tái tạo NAD+ và FAD+, chiết rút năng lượng ATP.

0,25

U

Y

N

- Giai đoạn lên men có vài trò tái tạo NAD+ để duy trì đường phân.

0,5

Do màng trong bị thủng nên thay vì tạo ra ATP loại tế bào này chỉ sinh nhiệt. Những tế bào có ti thể kiểu này được tìm thấy trong mô mỡ nâu của người và động vật giúp sinh nhiệt cho cơ thể một cách nhanh chóng.

0,5

M

Q

c. Khi màng trong ti thể bị thủng thì H+ không được tích lại trong xoang giữa hai lớp màng ti thể do vậy không tạo ra được ATP.

D

ẠY

4

a.

- PT quang hợp: 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6 H2O + 6O2 Dựa vào kiến thức đã học ta thấy oxi sinh ra từ quá trình oxi hóa nước ở pha sáng do vậy oxi trong nước lấy từ CO2 được sử dụng trong pha tối => nước sinh ra ở pha tối của quang hợp

0,25 0,25

b. Số mol photon ánh sáng tối thiểu cần để tổng hợp được 4 mol glucozơ: -

Ở thực vật C3: Ở thực vật C3, quá trình cố định CO2 theo chu trình Calvin do đó cần 12 5


molNADPH và 18 molATP để cố định được 1 mol glucozơ. Mỗi chu kì photphoryl hóa không vòng tổng hợp được 1 NADPH và 1 ATP và cần 4 phôton ánh sáng.

0,5

Mỗi chu kì photphoryl hóa vòng cần 2 photon và tổng hợp được 2ATP

FF IC IA L

Để tổng hợp 4 mol glucozơ sẽ cần: 4x(4 x 12 + 2x3) = 216 (mol photon)

Ở thực vật C4, pha sáng giống thực vật C3 nhưng pha tối cần 12NADPH và 24ATP để tạo 1 glucozơ. Do đó số mol photon cần tính là: 4x(4x12 + 2x12) = 240 (mol photon)

-

a. Cơ chế chất truyền tin thứ hai - Thụ thể ở màng sinh chất

Q

U

Y

N

H

- Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong nhân. - Chất truyền tin không khuếch tán - Chất truyền tin khuếch tán trực tiếp trực tiếp được qua màng (bản chất được qua màng (bản chất lipit) protein, peptit,...) - Đáp ứng nhanh chóng, ngắn hơn. - Đáp ứng chậm hơn, lâu hơn. - Không có sự phiên mã, dịch mã. - Có sự phiên mã, dịch mã.

M

b. - Các phân tử tín hiệu tách khỏi thụ thể, thụ thể trở về trạng thái bất hoạt. - GTPase của G-protein sẽ thủy phân GTP thành GDP. - Enzim photphodiesteraza biến đổi cAMP thành AMP. - Enzim photphataza làm bất hoạt các protein kinaza và các protein khác được photphoryl hóa. a. Quá trình tạo một túi phôi: - Tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 tế bào đơn bội n (3 thoi vô sắc hình thành),

KÈ D

ẠY

6

0,25

Cơ chế hoạt hóa gen

Ơ

5

0,25

N

O

c. - Cường độ quang hợp không phụ thuộc vào năng lượng photon mà phụ thuộc và số lượng photon ánh sáng. - Ở cùng mức năng lượng thì số photon ánh sáng đỏ nhiều hơn ánh sáng xanh tím

0,5

chỉ một trong 4 tế bào đó nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo ra túi phôi (7 thoi vô sắc hình thành) => có tất cả 10 thoi vô sắc đã hình thành. - Tế bào sinh hạt phấn giảm phân tạo 4 tế bào con môi trường cung cấp 2n nhiễm sắc thể. + Mỗi tế bào đơn bội nguyên phân lần 1 tạo nhân sinh dưỡng và nhân sinh sản => môi trường cung cấp 4n nhiễm sắc thể.

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

0,5 6


+ Nhân sinh sản nguyên phân tiếp 1 đợt tạo hai tinh tử => môi trường cung cấp tiếp 4n nhiễm sắc thể.

tổng cộng môi trường cung cấp tất cả 10n nhiễm sắc thể. b. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd

HG XY giảm phân cho tối đa 64 loại giao tử (32 hg

FF IC IA L

giao tử liên kết, 32 giao tử hoán vị).

0,5

- TH2: Đây là cơ thể cái: Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo có thể thu được 1 giao tử mang gen hoán vị => Cần 32 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 128 tế bào.

0,25

N

a. 1- vi khuẩn uốn ván thể sinh dưỡng

O

- TH1: Đây là cơ thể đực: + Một tế bào giảm phân có trao đổi chéo thu được 2 giao tử mang gen hoán vị => Cần 16 tế bào để thu được đủ 32 giao tử hoán vị. Theo đề số tế bào xảy ra TĐC chiếm 25% => Tổng số tế bào giảm phân là 64 tế bào.

HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 7

0,25

0,25

Y

N

H

Ơ

2 - Bào tử vi khuẩn uốn ván Giải thích kết quả: Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm A nuôi trong 10 ngày ở 32 – 35oC đã hình thành nội bào tử. Vi khuẩn uốn ván ở ống nghiệm B nuôi trong 24 giờ ở 32 – 35oC sinh trưởng bình thường, không hình thành nội bào tử.

0,25

0,25

M

Q

U

b. Quá trình hình thành cấu trúc (2): Khi chất dinh dưỡng cạn kiệt, vi khuẩn uốn ván hình thành nội bào tử: Tế bào sao chép ADN màng sinh chất tiến tới bao lấy ADN mới và một ít tế bào chất tạo màng kép. Khoảng nằm giữa 2 lớp màng là peptidoglican lớp vỏ bảo tử được hình thành

D

ẠY

bao lấy lớp peptidoglican hình thành nội bào tử.

c. Đun nóng dịch A và dịch B ở 80oC trong 15 phút, sau đó để nguội rồi cấy dịch A, B vào môi trường đặc phù hợp của 2 đĩa petri riêng rẽ và ủ trong 12 giờ. * Đĩa petri nuôi dịch A có nhiều khuẩn lạc hơn vì: - Bào tử có khả năng chịu nhiệt do cấu tạo bởi nhiều lớp vỏ và vỏ bào tử được cấu tạo từ hợp chất dipicolinatcanxi bền với nhiệt.

0,25

0.25

0.25 - Khi nuôi cấy trong môi trường thuận lợi (trong 12 giờ) bào tử hấp thụ nước, các enzim được hoạt hóa và mọc thành thể sinh dưỡng hình thành nhiều khuẩn lạc.

0.25 7


- Đĩa petri nuôi dịch B có rất ít khuẩn lạc do trong dịch B không có nội bào tử nên khi đun trong 80oC trong 15 phút chỉ có vài vi khuẩn sống sót và sinh trưởng tạo thành khuẩn lạc.

a. a. Số lượng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc: No = (102 x 103) : 0,1 = 106 (tế bào)

FF IC IA L

8

0.25

0,5

b. Tốc độ sinh trưởng trung bình µ là số lần phân chia trong 1 giờ. µ=

, trong đó: n: số lần phân chia; t: thời gian sinh trưởng.

0.25

0.25

0.25

0.25

D

ẠY

c.

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

Phân tích tốc độ sinh trưởng trung bình µ của quần thể vi khuẩn E.Coli trên qua các pha: - Pha lag: Các enzim cảm ứng được hình thành, quần thể thích nghi với môi trường. Sinh khối của quần thể không tăng. Tốc độ sinh trưởng µ = 0. Thời gian pha lag trong 0,5 giờ. - Pha tăng tốc: Tốc độ sinh trưởng µ tăng từ 0 đến cực đại. Số lượng tế bào của quần thể cũng tăng dần lên. Thời gian pha tăng tốc trong 1 giờ (từ 0,5 giờ đến 1,5 giờ). - Pha log: Tốc độ sinh trưởng µ cực đại và không đổi theo thời gian. Số tế bào trong quần thể tăng dần đến cực đại. Thời gian pha log trong 2 giờ (từ 1,5 giờ đến 3,5 giờ). - Pha giảm tốc: Tốc độ sinh trưởng µ cực đại giảm xuống bằng 0. Số tế bào trong quần thể tăng chậm dần. Thời gian pha giảm tốc trong 1,5 giờ (từ 3,5 giờ đến 5 giờ). - Pha cân bằng động: Tốc độ sinh trưởng µ = 0, không đổi theo thời gian. Thời gian pha cân bằng động là sau 5 giờ.

0.25

8


FF IC IA L

0.25

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào thời gian µ = f(t).

N Ơ

a. - 1- vỏ ngoài (hoặc protein vỏ ngoài); 2 – vỏ capsit; 3 – ssARN (hoặc ARN) - virut Zika có cấu trúc dạng khối.

0.25

N

H

9

O

Trong đó: Đường (a): Pha lag Đường (b): Pha tăng tốc Đường (c): Pha log Đường (d): Pha giảm tốc Đường (e): Pha cân bằng

D

ẠY

M

Q

U

Y

b. Chu trình nhân lên của virut này trong tế bào cơ thể con người: B1. Hấp phụ: hạt virut gắn vào các thụ thể ở màng tế bào vật chủ B2. Xâm nhập: virus được đưa vào tế bào bằng hình thức nhập bào. Sau đó, virut giải phóng lõi ARNvào tế bào chất của tế bào chủ. B3. Tổng hợp: ARN được nhân lên trong tế bào chất. ARN được dịch mã bởi các enzim trong tế bào tạo thành protein dài. Protein dài được cắt thành một số protein nhỏ hơn: protein vỏ capsit, protein vỏ ngoài, protein enzim phiên mã (ARN - polimeraza) tạo các bản sao ARN. B4. Lắp ráp: lắp lõi, các protein của virus vào vỏ. Các protein virus và các bản sao ARN được lắp ráp tại bề mặt mạng lưới nội chất hạt. Virus nảy chồi vào mạng lưới nội chất hạt (lấy 1 phần màng lưới nội chất thành vỏ ngoài virut). Virut tiếp tục di chuyển sang bộ máy Golgi. B5. Phóng thích: Virut từ thể Golgi được tạo túi tiết thải ra ngoài theo hình thức xuất bào. c. Con đường phổ biến lây truyền virut Zika: truyền bệnh qua vết muỗi đốt (muỗi Aedes). Những biện pháp phòng tránh bệnh do virut Zika gây nên:

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

0.25

9


- Áp dụng các biện pháp phòng chống muỗi đốt, chủ động diệt muỗi và bọ gậy (loăng quăng): + Phòng muỗi đốt: ngủ màn, mặc quần áo dài kể cả ban ngày, dùng kem xua muỗi, hương muỗi. 0.25

FF IC IA L

+ Diệt muỗi: dùng vợt bắt muỗi, xịt hóa chất diệt muỗi; tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hoá chất phòng, chống dịch. + Loại bỏ bọ gậy (loăng quăng): đậy kín dụng cụ chứa nước sinh hoạt, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ; thu dọn các vật dụng, lật úp dụng cụ không chứa nước; thay nước bình hoa, … - Người đang sinh sống ở vùng có dịch bệnh hoặc đi/đến/về từ vùng dịch do

0.25

virus Zika cần chủ động theo dõi sức khỏe. Nếu có biểu hiện bệnh hãy đến cơ sở y tế để chủ động khai báo về tiền sử đi lại và được khám, tư vấn, điều trị.

a. Sốt là phản ứng bảo vệ của cơ thể vì sốt làm tăng nhiệt độ cơ thể nên: + Làm biến tính protein vi khuẩn. + Kích thích gan giữ kẽm và sắt, tăng số lượng bạch cầu trung tính. + Tăng phản ứng chữa mô tổn thương. - Tuy nhiên khi sốt cao quá 390C thì có thể gây biến tính protein của cơ thể. b. B1. Các đại thực bào và các dưỡng bào (tế bào mast) tại vị trí tổn thương giải phóng ra phân tử báo hiệu là histamin tác động làm các mạch máu lân cận dãn ra và làm tăng tính thấm. Các tế bào khác giải phóng thêm histamin làm tăng dòng máu tới vị trí tổn thương gây nóng, đỏ. Các mạch máu phồng lên, rỉ dịch vào các mô xung quanh, làm sưng lên (*). (Nếu HS không nói được ý in nghiêng ở B1 thì vẫn cho 0.25 điểm). B2. Các mao mạch dãn rộng, tăng tính thấm, cho dịch mô có các protein kháng khuẩn đi vào mô. Các protein bổ thể hoạt hóa tăng cường giải phóng thêm histamin và giúp hấp dẫn các thực bào. B3. Các tế bào thực bào tiêu hóa các vi sinh vật, mảnh vỡ tế bào tại chỗ và hàn

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

10

0.25 0.25

bào. Có mủ chứng tỏ có đáp ứng chống viêm tại chỗ hệ miễn dịch đang hoạt động.

0.25

D

ẠY

gắn mô Kết quả tích mủ: dịch có nhiều tế bào bạch cầu, xác vi khuẩn và mảnh vỡ tế

10


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

MÔN: SINH HỌC KHỐI 11. NĂM: 2017 Thời gian làm bài: 180 phút

THANH HÓA

(Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)

FF IC IA L

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng

a) Nước phân li trong cây xanh tham gia vào quá trình sinh lí nào của cơ thể thực vật? b) Điểm khác biệt giữa quá tr?nh nitrat hoá và phản nitrat hoá là g?? Câu 2: (2 điểm) Quang hợp

1. Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều th? tỷ lệ các loài C3 so với các

O

loài C4, CAM thay đổi như thế nào?

U

Y

N

H

Ơ

N

2. Theo d?i sự sản sinh oxi và thải oxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:

Q

a. H?y cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải oxi ra môi trường? V? sao?

M

b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.

Câu 3: (2 điểm) Hô hấp

D

ẠY

a) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá tr?nh hô hấp với quá tr?nh dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ ở cây xanh. b) Xianua là một chất độc gây chết. Nó kết hợp với cytocrom a3 thành một phức hợp ngăn cản sự vận chuyển e đến O2. Những tác động g? xảy ra khi tế bào bị nhiễm xianua?

Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a) Có thể coi hạt phấn chính là giao tử đực không, v? sao? Trong thụ phấn có rất nhiều hạt phấn tham gia. H?y cho biết ? nghĩa của nó trong tự nhiên và trong sản xuất?


b) H?y cho biết tỉ lệ hai nhóm chất điều hoà sinh trưởng sau đây điều chỉnh hiện tượng hoặc quá tr?nh sống nào? a) AIA/Xitokinin. b) AAB/Giberelin. c) AIA/Êtilen. d) Xitokinin/AAB. Câu 5: (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật

FF IC IA L

a) Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Rễ mọc xuống th? ra ngoài rây nhưng sau một thời gian th? cong lại chui vào trong rây. Em h?y giải thích hiện tượng nói trên? b) So sánh hướng động và cử động cảm ứng của thực vật. Cho ví dụ? Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật

a) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit người ta sử dụng loại thuốc ức chế hoạt động loại pr nào của tế bào niêm mạc dạ dày? V? sao?

O

b) Một bác sỹ dùng HCO3- để điều trị một bệnh nhân mắc bệnh liên quan đến chức năng hô hấp. Theo em người bệnh có biểu hiện như thế nào? Bác sỹ đặt giả định g? về sinh hóa máu của bệnh nhân?

N

Câu 7: (2 điểm) Tuần hoàn

Ơ

a) Nêu đặc điểm, vị trí động mạch vành tim. Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất gi?n. Tuy nhiên,

H

đối với cơ tim th? ngược lại, nó nhận được nhiều máu hơn khi tâm thất gi?n và nhận được ít

N

máu hơn khi tâm thất co. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy?

Y

b) Tại sao những người nghiện thuốc lá thường mắc chứng huyết áp cao?

U

Câu 8: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a) Một người bị u tuyến thượng thận → tiết quá nhiều aldosterol. Huyết áp và thể tích

Q

dịch kẽ tế bào của người này thế nào? Giải thích.

M

b) Có 2 nhóm bệnh nhân, một được xác định bị đột biến gen aquaporin, một bị đột biến gen thụ thể ADH, nồng độ ADH trong máu những người này như thế nào so với người b?nh thường? Giải thích.

Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật

ẠY

a) Phân biệt xinap hoá học và xinap điện.

D

b) Người ta tiến hành thí nghiệm trên 2 nơron cùng loại A và B. Cả 2 đều có sự chênh lệch Na+ và K+ bên trong và bên ngoài như nhau.

- Ouabain là chất làm suy yếu HĐ của bơm Na+ - K+. Cho chất này tác động lên nơron A nhưng không tác động lên nơron B th? mức độ phân cực (độ chênh lệch điện thế 2 bên màng) của nơron nào lớn hơn tại sao? - Nếu KT 2 nơron này làm xuất hiện điện hoạt động lan truyền trên các sợi trục th? biên độ trên mỗi sợi trục có thay đổi không? Và biên độ điện thế HĐ của nơron nào lớn hơn. Tại sao? Câu 10: (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật


a) Parathyroid hocmon (PTH) là HM của tuyến cận giáp, có vai tr? quan trọng đối với cơ thể trong việc điều h?a calcium và phootphat máu. - Ưc chế hoạt động của thụ thể nhạy cảm Ca2+ trên các tế bào tuyến cận giáp ảnh hưởng đến hàm lượng Ca2+ trong máu như thế nào? Giải thích. - Ưc chế hoạt động của gen TH PTH ảnh hưởng đến hàm lượng phootphat trong máu như thế nào? Giải thích.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

--------------- HẾT---------------

FF IC IA L

b) Một nam thiếu niên bị tổn thương một phần thùy trước tuyến yên. Mặc dù FSH không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ LH vẫn ở mức b?nh thường. Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) không? Giải thích.


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM

THANH HÓA

MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11.

(Đáp án gồm 10 trang)

NĂM: 2017

Nội dung chính cần đạt

Điểm

FF IC IA L

Câu

N

O

a) Trong cây, nước có thể phân li theo các cách: H2O => H+ + OH- hoặc quang phân li nước: H2O => 2H+ + 2e+ + ½ O2. H+ được tạo ra than gia vào các quá tr?nh: • Dinh dưỡng khoáng của thực vật: - Trao đổi ion trong việc hấp thu các ion khoáng ( H+ được bơm ra khỏi tế bào đẩy các ion khoáng tích điện dương ra khỏi hạt keo đất để rễ hấp thụ). - Duy trì pH của môi trường. • Quang hợp: Tạo ATP và NADPH2. • Hô hấp: Tạo ATP (bơm H+), cung cấp O2 cho hô hấp. • Sinh trưởng: H+ làm giãn thành tế bào giúp tế bào tăng sinh trưởng.

0,25

0,25 0,25

b) Điểm khác biệt giữa quá tr?nh nitrat hoá và phản nitrat hoá:

Ơ

1

0,25

Nitrat hoá

H

Đặc điểm

Phản nitrat hoá

NH4+ -> NO2- -> NO3-

NO3- -> NO2- -> N2O -> N2

0,25

VSV thanm gia

Nitromonas, nitrobacter

Pseudomonas

0,25

Hô hấp kị khí

0,25

Làm mất đạm của đất, nhưng có lơị trong xử l? nước thải.

0,25

Y

N

Quá tr?nh

Tạo ra NO3- là nguồn

dinh dưỡng tốt nhất cho cây.

M

? nghĩa

Q

U

Kiểu chuyển hoá Hô hấp hiếu khí của VSV

D

ẠY

1. Môi trường bị biến đổi trở nên nóng và khô hơn nhiều th? tỷ lệ các loài C3 giảm, loài C4 và CAM tăng. 0,25 - MT nóng không thích hợp với C3 do nhu cầu nước của chúng rất cao nhưng thời gian mở khí khổng lại ngắn đi → không có động lực vận chuyển nước, cây dễ héo và chết. Mặt khác hô hấp sáng xảy ra mạnh mẽ làm hao hụt nhiều sản 0,5 phẩm quang hợp.

2

- TV C4, CAM không bị ức chế bởi O2 cao trong tế bào, thích nghi với môi 0,25 trường khô nóng sẽ dần chiếm lĩnh vùng khí hậu này. 2. a)- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh oxi trong mô lá, đường cong B biểu 0,25 diễn sự thải oxi ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường


0,25

cong B tại mỗi nhiệt độ xác định. - Bởi v? lượng oxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng oxi sinh ra trong quang hợp sau khi đ? bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so với lượng oxi sinh ra do quang hợp (đường A).

FF IC IA L

b)- Đường cong A: Khi nhiệt độ c?n thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ 0,25 tăng th? quang hợp tăng dần do vậy lượng oxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện 0,25 giảm. - Đường cong B: Sự thải oxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp. Lượng oxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng th? cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều oxi do đó đường cong B đi xuống. a) - Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP từ các chất hữu cơ, đồng thời tạo ra các sản phẩm như CO2, các axit hữu cơ.

0,25

O

- ATP và các sản phẩm vật chất liên quan chặt chẽ với các QT hấp thụ khoáng, nitơ, quá tr?nh sử dụng các chất khoáng và biến đổi nitơ trong cây.

N

+ ATP: sử dụng để vận chuyển tích cực các chất qua màng, biến đổi các chất trong cây.

+ CO2 giải phóng từ HH rễ tham gia vào quá tr?nh hut bám trao đổi -> Giải phóng các cation khỏi bề mặt keo đất -> Thuận lợi cho rễ cây hấp thụ.

Y

b) Khi TB bị nhiễm cianua:

0,25 0,25

N

3

H

Ơ

+ Các chất hữu cơ làm tăng áp suất thẩm thấu, là chất nhận nhóm NH2 trong trao đổi đổi nitơ.

0,25

0,25

- Từ NADH và FADH2 không bị khử bằng hệ thống vận chuyển e -> không có NAD+ và FAD cho sự ôxi hoá pyruvic -> Chu tr?nh Crep bị ngừng trệ.

0,25

Q

U

- Không có vận chuyển điện tử, không có građien H+ -> không có sự tạo thành ATP qua chuỗi chuyền e.

M

- Tế bào thay đổi từ hô hấp hiếu khí sang lên men, năng lượng chỉ đạt mức độ thấp, các sản phẩm của lên men được tích tụ c?n glucôzơ bị cạn kiệt. Nếu kéo 0,5 dài tế bào sẽ chết. a)

0,25

- Cần có nhiều hạt phấn trong quá tr?nh thụ tinh là để có sự chọn lọc tự nhiên những hạt phấn tốt nhất cho quá tr?nh thụ tinh, có ? nghĩa bảo tồn n?i giống và thích nghi.

0,25

- Tăng kích thích thúc đẩy trong quá tr?nh thụ tinh.

0,25

- Trong sản xuất, thụ phấn bổ khuyết làm tăng lượng auxin từ hạt phấn có tác dụng tăng năng suất cây trồng.

0,25

D

ẠY

- Không gọi hạt phấn là giao tử đực được v? : Hạt phấn là giao tử thể đực gồm 2 TB đơn bội, sau khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản mới sinh ra hai giao tử đực tham gia vào quá tr?nh thụ tinh.

4

b)


Nhóm chất

Điều chỉnh hiện tượng hoặc quá tr?nh Điều chỉnh quá tr?nh phân hoá chồi và rễ để thành cây hoàn chỉnh.

AAB/Giberelin

Điều chỉnh quá tr?nh nảy mầm: Ngủ/thức

AIA/Êtilen

Điều chỉnh quá tr?nh đậu hoa, quả, quá tr?nh chín.

0,25 0,25 0,25

FF IC IA L

AIA/Xitokinin.

Xitokinin/AAB. Điều chỉnh quá tr?nh hoá già và trẻ hoá. a) Giải thích hiện tượng :

- Rễ mọc xuống th? ra ngoài rây là do tác dụng của trọng lực (rễ có tính hướng trọng lực dương).

0,25

0,25

O

- Sau một thời gian rễ cong lại và chui vào trong rây là do tác dụng của độ ẩm và 0,25 ánh sáng (rễ có tính hướng nước dương và hướng sáng âm. b) So sánh sự giống và khác nhau giữa hướng động và vận động cảm ứng:

N

* Giống nhau: Đều là h?nh thức cử động của thực vật. Đều chịu tác động của các tác nhân ngoài môi trường. * Khác nhau:……………………………………………………………..1,0

Ơ

5

0,5

H

Hướng động

Cử động cảm ứng

- Cử động không theo một hướng, có tính đồng loạt trong một thời điểm.

0,25

- Liên quan tới bộ phận non của cây, sự phân chia tế bào và sự tăng trưởng

- Liên quan tới cơ chế cử động trương nước, không liên quan đến phân chia tế bào

0,25

- Không chịu tác động của HM sinh trưởng.

0,25

- Mang tính chủng loại.

0,25

Q

U

Y

N

- Cử động theo một hướng nhất định do tác động của điều kiện ngoại cảnh

M

- Chịu tác động của HM sinh trưởng (auxin)

- Có ở hầu hết thực vật

a) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng tế bào niêm mạc.

0,25

* V?:

D

ẠY

- Bệnh loét dạ dày do thừa axit -> Ức chế loại pr liên quan đến tổng hợp HCl.

6

+

- TB niêm mạc dạ dày tạo HCl bằng cách có một số bơm H và một số khác bơm Cl- vào trong dạ dày -> các ion kết hợp -> HCl trong dịch vị. Nếu v? l? do nào đó, việc bơm các ion tăng lên có thể dẫn đến dư thừa axit -> dạ dày bị loét.

0,25 0,25

- Dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng TB viền -> giảm bớt axit HCl của dạ 0,25 dày. b) - Dùng HCO3- để trung h?a H+ -> biểu hiện của bệnh nhân là thở nhanh. - Bác sỹ giả định thở nhanh là sự đáp ứng của cơ thể với pH máu thấp. Nhiễm toan chuyển hóa làm giảm pH máu có nhiều nguyên nhân như tiểu đường, sốc,

0,5


0,5

ngộ độc,…

a) - Động mạch vành xuất phát từ gốc động mạch chủ, ngay trên van bán nguyệt. 0,25 - Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được máu nhiều hơn so với khi tâm thất gi?n, huyết áp giảm. Trong khí đó lúc tâm 0,5 thất co, các sợi cơ tim ép vào thành các động mạch vành ở tim nên máu vào tim ít hơn.

FF IC IA L

b) - Trong thuốc lá có khí CO -> vào máu tranh Hb -> HbCO -> HbO2↓ -> vận chuyển O2 kém -> [O2] trong máu giảm.

0,25

- [O2] ↓ tác động thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh -> kích thích hệ giao cảm -> tim tăng nhịp và lực co -> HA tăng.

0,25

O

7

- Khi tâm thất gi?n, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim gi?n nên không gây cản 0,5 trở việc cung cấp máu cho tim v? thế lượng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co.

0,25

N

- [O2] ↓ tác động đến gan và thận tiết erythopoeitin (EPO) -> KT tủy xương tăng sinh hồng cầu -> số lượng hồng cầu↑ -> Tăng độ quánh của máu -> HA tăng.

Ơ

a) - HA tăng. V?: Nhiều aldosterol → tăng tái hấp thụ Na+, tăng giữ nước, tăng 0,5

H

thể tích máu → HA tăng.

N

- V dịch kẽ tăng. Na+ trong dịch kẽ tế bào nhiều → giữ nước nhiều → V dịch kẽ 0,5 tăng.

Y

b) - Giải thích:

U

- Cả 2 nhóm đều có nồng độ ADH trong máu cao hơn so với người b?nh thường. 0,25

Q

8

0,25

M

+ ADH là hocmon tác động tới ống lượn xa và ống góp làm tăng tái hấp thu nước và cô đặc nước tiểu bằng cách tổng hợp nhiều kênh aquaporin để vận chuyển nước.

+ Cả 2 trường hợp đều làm giảm khả năng tái hấp thụ nước -> P thẩm thấu tăng, HA giảm tiếp tục tác động đến vùng dưới đồi tăng tiết ADH => ADH tăng. 0,5

ẠY

a) Phân biệt xinap hoá học và xinap điện.

D

Cấu tạo

9

Xi nap hoá học - Khe xinap rộng (75- 500 nm) - Có bóng xinap chứa các chất TGHH

Chiều dẫn truyền XTK

- Một chiều.

Xi nap điện - Khe xinap hẹp (2nm )

0,25

- Không có bóng xinap chứa các chất TGHH - 2 chiều.

0,25


Vận tốc

- Chậm

- Nhanh.

0,25

Tính phổ biến

- Phổ biến trong cơ thể.

- Chỉ có ở cơ tim, cơ trơn, một số vùng ở n?o.

0,25

b) 0,25

FF IC IA L

- Ouabain là chất làm suy yếu HĐ của bơm Na+ - K+. Cho chất này tác động lên nơron A -> K+ vào nơron A it hơn -> Giảm chênh lệc nồng độ 2 bên màng. K+ đi ra it hơn -> bên trong it ion (-) hơn => giảm mức độ phân cự của A so với B.

0,25

a) * - Nồng độ Ca2+ trong máu tăng cao bất thường.

N

- Giải thích:

O

- Nếu kich thích 2 nơron này làm xuất hiện điện hoạt động lan truyền trên các sợi trục th? biên độ trên mỗii sợi trục không đổi do các yếu tố quyết định biên độ 0,25 điện thế như điện thế nghỉ, sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ 2 bên màng, tính thấm của màng đói với các ion không đổi. Biên độ điện thế HĐ của nơron B> nơron A. V? mức độ phân cực của B>A. 0,25

Ơ

+ B?nh thường [Ca2+] cao -> Ưc chế tuyến cận giáp sản xuất PTH -> PTH thấp. 2+

0,25

0,5

H

+ Khi các thụ thể của Ca bị ưc chế -> Sự ức chế tuyến cận giáp giảm -> Hocmon PTH tăng.

N

+ PTH làm tăng Ca2+ trong máu qua cơ chế: tăng giải phóng Ca2+ từ xương, giảm thải và tăng tái hấp thu Ca2+ ở thận, tăng tái hấp thu Ca2+ ở ruột.

U

- Giải thích:

10

Y

* - Hàm lượng photphat trong máu tăng.

Q

+ PTH làm tăng giải phóng photphat qua nước tiểu.

0,25 0,5

M

+ Khi ức chế gen tổng hợp PTH -> Nồng độ PTH trong máu giảm => giảm sự giải phóng photphat qua nước tiểu => Hàm lượng photphat trong máu tăng.

b) - Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh 0,25 dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) - Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon có

ẠY

vai tr? quan trọng trong việc h?nh thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ phát. Do

D

tổn thương tuyến yên không làm ảnh hưởng nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn

phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát ở tuổi trưởng thành. --------------- HẾT--------------.

0,25


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA

ĐỀ THI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐB BẮC BỘ NĂM 2017 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 10

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 07 câu 02 trang)

FF IC IA L

Câu 1 (3 điểm): Vì sao nói: Văn hóa các quốc gia cổ đại phương Đông mang đậm dấu ấn của điều

kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội của khu vực này? Ngày nay nhân loại còn kế thừa thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại phương Đông, liên hệ với Việt Nam. Câu 2 ( 2,5 điểm):

Trình bày những thành tựu rực rỡ về khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời

N

được nền khoa học phát triển như phương Tây?

O

phong kiến. Tại sao người Trung Quốc sớm có những phát minh khoa học mà không có

Ơ

Câu 3 (3 điểm):

Nhiệm vụ của các cuộc Cách mạng tư sản là gì? Từ đó hãy chỉ ra và lý giải về

H

cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trong thời cận đại.

N

Câu 4 (3 điểm):

Y

Ngô Thì Sĩ đã từng nhận định rằng: “Thắng lợi trên sông Bạch Đằng là cơ sở sau

U

này cho việc phục lại quốc thống. Những chiến công các đời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần

Q

vẫn còn nhờ vào uy danh lẫm liệt để lại ấy. Trận Bạch Đằng là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi ”. Bằng việc phân

M

tích ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 hãy làm sáng tỏ nhận định

trên.

Câu 5 (3 điểm):

Khái niệm “Văn minh” là gì? Nêu đặc điểm của nền văn minh Đại Việt và trình

ẠY

bày những suy nghĩ của em về việc giữ gìn, phát huy giá trị của nền văn minh đó ở

D

nước ta hiện nay. Câu 6 (3 điểm):


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.