Tổng hợp đề đề xuất kì thi hsg trại hè Hùng Vương môn Địa lí khối 10 năm 2019 - có đáp án

Page 1

ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG TIẾNG ANH

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Tổng hợp đề đề xuất kì thi hsg trại hè Hùng Vương môn Địa lí khối 10 năm 2019 - có đáp án WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV – SƠN LA 2019 THPT CHUYÊN BẮC KẠN

FF IC IA L

ĐỀ ĐỀ XUẤT

Câu 1 (3,0 điểm)

a) Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày, đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao?

b) Tại sao hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra ở các địa điểm

O

từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc? Tại sao các địa điểm ở ngoại chí tuyến không có hiện tượng này?

N

Câu 2 (3,0 điểm)

Ơ

a) Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu.

N

hình thành đai áp thấp xích đạo?

H

b) Áp cao cực và áp cao Xibia khác nhau như thế nào? Giải thích nguyên nhân

Câu 3 (3,0 điểm)

Y

a) Tại sao sinh vật phân bố không đều khắp chiều dày của sinh quyển?

U

b) Địa hình là một nhân tố có tính bảo thủ nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của quy

Q

luật địa đới. Hãy nêu những biểu hiện mang tính địa đới của địa hình.Vì sao qui luật

M

địa đới là qui luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí? Câu 4 (3,0 điểm)

Phân biệt tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Tại sao cần quan tâm đến tỉ suất tử

vong trẻ em và tuổi thọ trung bình của dân số?

D

ẠY

Câu 5 (5,0 điểm) a) Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tại sao giao thông vận tải phải đi trước

một bước? b) Chứng minh việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế trong nước phát triển? c) Phân tích chức năng của môi trường địa lí. Trang 1/2


Câu 6 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM QUA MỘT SỐ NĂM (Đơn vị: Nghìn người) 2000

2005

2010

2016

Tổng số dân

77.631

82 393

86 025

92 692

Thành thị

18.725

22 333

25 585

31 926

Nông thôn

58.906

60 060

60 440

60.766

FF IC IA L

Năm

O

(Nguồn: Niên giám thống kê 2017, NXB Thống kê, 2016)

a) Để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của

N

nước ta giai đoạn 2000 – 2016 biểu đồ nào là thích hợp nhất?

Ơ

b) Rút ra các nhận xét và đánh giá những tác động của đặc điểm cơ cấu dân

H

phân theo thành thị và nông thôn của nước ta hiện nay đến sự phát triển KT – XH.

N

-----------HẾT----------Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:…………….........

Y

• Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

Q

U

• Giám thị không giải thích gì thêm.

D

ẠY

M

Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Mơ - 0985069477

Trang 2/2


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV – SƠN LA 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI:10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

THPT CHUYÊN BẮC KẠN HƯỚNG DẪN CHẤM

FF IC IA L

I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm của Ban Tổ chức. 2) Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng"mở", chỉ nêu những ý chính. Trong quá trình chấm, cần chú ý đến lí giải, lập luận của thí sinh; nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa của câu, ý đó theo thang điểm.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT Câu Ý Nội dung Điểm 1 a Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày, đêm trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 2,0 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực diễn ra như thế nào? Tại sao? (3,0 điểm) - Ở xích đạo: + Tất cả các ngày (21/3, 22/6, 23/9, 22/12) đều có ngày dài bằng đêm. 0,25 + Nguyên nhân là do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn gặp nhau ở tâm Trái Đất, chia đường xích đạo thành hai phần bằng nhau, một phần được 0,25 chiếu sáng, một phần khuất trong bóng tối... - Các chí tuyến và vòng cực: + Ngày 21/3 và 23/9: ngày dài bằng đêm tại mọi địa điểm. 0,25 + Nguyên nhân là do vào ngày này, Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt trời như nhau, tia sáng Mặt trời chiếu vuông góc tại xích đạo, đường phân chia 0,25 sáng tối trùng với mặt phẳng đi qua trục Trái Đất... + Ngày 22/6: • Chí tuyến Bắc có ngày dài hơn đêm, chí tuyến Nam có đêm dài hơn 0,25 ngày. • Vòng Vòng cực Bắc có ngày dài 24 giờ (không có đêm), vòng cực Nam 0,25 có đêm dài 24 giờ (không có ngày). • Nguyên nhân: vào ngày 22/6, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với chí 0,25 tuyến Bắc, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối đi qua sau cực Bắc, trước cực Nam nên diện tích phần được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, do đó ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam chếch xa Mặt Trời nên có đêm dài hơn ngày. Ở vòng cực Bắc, hoàn toàn nằm trước đường phân chia sáng tối nên có ngày dài 24 giờ, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng tối nên có đêm dài 24 giờ. + Ngày 22/12: hiện tượng chênh lệch ngày đêm ở các chí tuyến và vòng cực 0,25 diễn ra ngược lại với ngày 22/6. b Tại sao hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra ở các địa điểm 1,0 từ chí tuyến Nam đến chí tuyến Bắc? Tại sao các địa điểm ở ngoại chí tuyến không có hiện tượng này? - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất). 0,25 0 - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng 23 27' so với 0,25 mặt phẳng Xích Đạo và không đổi phương → tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuyển từ 23027'N lên 23027'B, tạo ra ảo giác Mặt Trời chuyển động. - Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng Hoàng đạo 1 góc 66033', để tạo góc 900 0,5

Trang 1/3


0,25 0,25

0,25 2,0

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

b

1,0 0,25

FF IC IA L

2 a (3,0 điểm)

thì góc phụ phải là 23027', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ > 23027' nên các địa điểm đó không bao giờ có hiện tượng MT lên thiên đỉnh. Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu + Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của Trái Đất do Mặt Trời cung cấp + Hoàn lưu khí quyển là các dòng không khí chuyển động gần mặt đất do có sự chênh lệch của khí áp tại các vùng khác nhau trên Trái Đất. Các luồng không khí gây sự xáo trộn và biến đổi các khối khí giữa các vùng + Đặc điểm mặt đệm: Mặt đệm là lớp phủ trên bề mặt Trái Đất (địa hình, thảm thực vật, biển và đại dương,…) - Ba nhân tố hình thành khí hậu trên thường xuyên chi phối và đồng thời tác động lẫn nhau để hình thành nên đặc điểm khí hậu mỗi địa phương và các vùng khác nhau trên Trái Đất. Áp cao cực và áp cao Xibia khác nhau như thế nào? Giải thích nguyên nhân hình thành đai áp thấp xích đạo? * Sự khác nhau giữa Áp cao cực và áp cao Xibia - Thời gian hoạt động: + Áp cực: Tồn tại quanh năm. + Áp cao Xibia: Chỉ hoạt động theo mùa – vào mùa đông từ khoảng tháng 11 đến tháng 6 ở bán cầu Bắc. - Nguyên nhân hình thành: + Áp cao cực: Do ở cực nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp, không khí co lại, hình thành áp cao nhiệt lực tồn tại quanh năm. + Áp cao Xibia: Do chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, lúc này Mặt Trời chuyển động biểu kiến ở bán cầu Nam, vì thế bán cầu Bắc có góc nhập xạ nhỏ – là mùa đông, lục địa Á – Âu giảm nhiệt nhanh, không khí co lại hình thành áp cao. * Nguyên nhân hình thành đai áp thấp xích đạo - Đai áp thấp xích đạo được hình thành do cả nguyên nhân nhiệt lực và động lực - Nhiệt lực: tại Xích đạo, góc nhập xạ quanh năm lớn, lượng nhiệt nhận được lớn, nhiệt độ cao quanh năm, không khí giãn nở, tỉ trọng giảm hình thành áp thấp xích đạo. - Động lực: Khu vực Xích đạo là nơi gặp gỡ giữa 2 luồng tín phong Đông Bắc và Đông Nam của 2 bán cầu thổi đến. Hai luồng gió nóng gặp nhau làm không khí bốc lên cao theo chiều thẳng đứng, áp lực giảm, góp phần hình thành áp thấp xích đạo. => Sự tổng hợp đồng thời của 2 cơ chế (động lực và nhiệt lực) đã hình thành dải áp thấp xích đạo tồn tại thường xuyên, liên tục; trong 2 nguyên nhân trên nguyên nhân nhiệt lực vẫn đóng vai trò quan trọng và điển hình hơn cả. Tại sao sinh vật phân bố không đều khắp chiều dày của sinh quyển? - Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển mà tập trung vào nơi có thực vật mọc dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất. - Nguyên nhân + Sự phân bố của sv chịu tác động tổng hợp của các nhân tố như khí hậu, đất, sv, địa hình, con người… + Trong sinh quyển thì nơi có thực vật mọc vài chục mét ở phía trên và phía dưới bề mặt đất là nơi có các yếu tố khí hậu, đất, sinh vật…thích hợp và thuận lợi cho sự phát triển của hầu hết các loài sinh vật. Ở nơi có độ sâu lớn hơn, điều kiện sống khắc nghiệt, ít loài thích nghi được. Địa hình là một nhân tố có tính bảo thủ nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của quy luật địa đới. Hãy nêu những biểu hiện mang tính địa đới của địa hình. Vì sao

a

D

ẠY

3 (3,0 điểm

b

0,25

0,25 1,0 0,25

0,25 0,5

2,0

Trang 2/3


0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

qui luật địa đới là qui luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí? -Địa hình là một nhân tố có tính bảo thủ nghĩa là địa hình ít chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố tác động bên ngoài. * Những biểu hiện mang tính địa đới của địa hình: - Ở vùng nhiệt đới ẩm ướt: phong hóa hóa học là chủ yếu, vai trò hình thành địa hình của dòng nước đóng vai trò quan trọng, điển hình là địa hình thung lũng sông. - Ở vùng khí hậu khô khan: quá trình phong hóa vật lí diễn ra chủ yếu, hình thành các dạng địa hình do gió (cồn cát, nấmđá...) - Ở vùng khí hậu băng giá, lạnh: phong hóa vật lí diễn ra chủ yếu, vai trò hình thành địa hình do băng hà là chính (dạng địa hình điển hình như đá lưng cừu, hồ băng hà...) * Vì sao qui luật địa đới là qui luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí? Quy luật địa đới là là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo về hai cực) Quy luật địa đới là quy luật quan trọng nhất trong lớp vỏ địa lí vì: - Là cơ sở để tạo ra các đới khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật, cảnh quan tuần tự từ bắc xuống nam, đối xứng nhau qua hai nửa cầu Bắc-Nam - Là cơ sở để giải thích sự thay đổi của tự nhiên từ xích đạo về hai cực (những sự vật và hiện tượng, quá trình phụ thuộc vào năng lượng Mặt Trời) - Là cơ sở, tạo ra bối cảnh xác định cho sự xuất hiện của quy luật phi địa đới 4 Phân biệt tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Tại sao cần quan tâm đến tỉ suất tử (3,0 vong trẻ em và tuổi thọ trung bình của dân số? điểm) * Phân biệt - Định nghĩa và cách tính + Tỉ suất sinh thô: Là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra còn sống trong năm so với số dân trung bình ở cùng một thời điểm. + Tỉ suất tử thô: Là tương quan giữa số người chết đi trong năm so với số dân trung bình ở cùng một thời điểm. - Ý nghĩa + Tỉ suất sinh thô chỉ phản ánh tương đối chính xác mức sinh của dân cư. + Tỉ suất tử thô phản ánh mức tử vong của dân cư. - Nhân tố tác động + Tỉ suất sinh thô phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên – sinh học, phong tục tập quán và tâm lí – xã hội, trình độ phát triển kinh tế, chính sách dân số. + Tỉ suất tử thô phụ thuộc vào thiên tai (động đất, núi lửa, bão...), mức sống của dân cư, môi trường sống, trình độ y học, chiến tranh, bệnh tật... - Đặc điểm ở 2 nhóm nước + Tỉ suất sinh thô chênh lệch lớn giữa 2 nhóm nước, các nước phát triển thấp hơn nhiều các nước đang phát triển. + Tỉ suất tử thô không chênh lệch nhiều giữa 2 nhóm nước trong đó các nước phát triển lại có tỉ suất tử thô cao hơn các nước đang phát triển. * Cần quan tâm đến tỉ suất tử vong trẻ em và tuổi thọ trung bình của dân số? - Tỉ suất tử vong trẻ em là chỉ số nhạy cảm nhất trong tỉ suất tử, nó phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tình hình sức khỏe trẻ em, nguồn lao động tương lai của dân số. - Tuổi thọ trung bình của dân số được coi là một trong những chỉ số cơ bản đánh giá trình độ phát triển con người. 5 a Để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tại sao giao thông vận tải phải đi (5,0 trước một bước? điểm) - Thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế cô lập, “tự cung tự cấp” của nền kinh tế.

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 3,0

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 0,5

Trang 3/3


0,5 0,5 0,5 2,0 0,5

0,5 0,5

0,5

1,0 0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Tạo điều kiện khai thác các tài nguyên là thế mạnh to lớn của miền núi - Thúc đẩy sự hình thành các nông, lâm trường, sự phát triển công nghiệp, đô thị, tăng cường sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. - Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ cũng có điều kiện phát triển. b Chứng minh việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế trong nước phát triển? - Hoạt động xuất nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tất yếu sẽ thúc đẩy nhập khẩu do tăng cường sự tham gia của đất nước vào quá trình phân công lao động quốc tế. Đồng thời phải đẩy mạnh nhập khẩu để mở rộng sản xuất trong nước. - Hoạt động xuất khẩu tạo đầu ra cho sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất. Việc đẩy mạnh xuất khẩu tạo vốn cho công nghiệp hóa, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện đẩy mạnh nhập khẩu - Việc đẩy mạnh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Nhập khẩu thiết bị, máy móc góp phần hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật của các ngành kinh tế. Nhập khẩu nguyên, nhiên liệu cho phép mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm. - Việc nhập khẩu hàng hóa tạo môi trường cạnh tranh cần thiết giữa hàng nội địa và hành nhập, thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nước nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. c Chức năng của môi trường địa lí? - Môi trường địa lí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là điều kiện thường xuyên và cần thiết, là cơ sở vật chất của sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Là không gian sống của con người: mọi hoạt động của con người đều diễn ra trong môi trường địa lí; môi trường địa lí cung cấp và đảm bảo về nhu cầu ăn, ở, mặc cho con người. - Là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên: các sản phẩm vật chất do con người tạo ra đều có nguồn gốc xuất phát từ tự nhiên => cần sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra: các chất thải của con người được môi trường biến đổi làm chúng trở về trạng thái ổn định vốn có trong tự nhiên, tuy nhiên, rác thải con người đưa vào môi trường ngày càng nhiều, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống. 6 Dựa vào bảng số liệu (3,0 a Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ miền điểm) b - Nhận xét: + Quy mô dân số lớn, dân số tăng nhanh (dẫn chứng) + Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với tỉ lệ dân nông thôn.(dẫn chứng) + Dân thành thị và nông thôn đều tăng nhưng tốc độ tăng của dân thành thị nhanh hơn nhiều so với dân nông thôn. (dẫn chứng) - Đánh giá tác động + Quy mô dân số lớn, dân số còn tăng nhanh đã và đang tạo áp lực lớn về vấn đề việc làm, tạo sức ép lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường (Diễn giải) + Tốc độ tăng của dân thành thị nhanh hơn so với dân nông thôn ở nước ta là biểu hiện của quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa quá nhanh so với quá trình công nghiệp hóa gây ra nhiều khó khăn cho cả khu vực thành thị và nông thôn (Diễn giải) Tổng số điểm toàn bài là 20 điểm

0,25 3,0 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5

----------HẾT---------Trang 4/3


ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THAM DỰ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2019 Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang)

FF IC IA L

SỞ GD& ĐTCAO BẰNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Câu 1. (3,0 điểm)

a. Vì sao giờ Mặt Trời mọc và lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm? b. Giải thích sự chênh lệch về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở mỗi bán cầu?

O

Câu 2.(3,0 điểm)

N

a. So sánh sự khác nhau giữa gió mùa và gió Mậu dịch. Vì sao khu vực gió mùa châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất?

Ơ

b. Giải thích tại sao có sự khác nhau giữa kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải và khí hậu nhiệt đới gió mùa?

H

Câu 3.(3,0 điểm)

Y

N

a.Trình bày ảnh hưởng của khí hậu và địa hình tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.

Q

Câu 4.(3,0 điểm)

U

b. So sánh sự khác biệt giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao.

M

a. Gia tăng dân số cơ học là gì? Phân tích các nguyên nhân gây biến động dân số cơ học.

b. Giải thích tại sao cơ cấu dân số của nhiều nước trên thế giới có xu hướng chuyển sang già hóa.

ẠY

Câu 5.(5,0 điểm) a. Phân biệt ngành nội thương và ngành ngoại thương.

D

b. Tại sao hiện nay, ngành giao thông vận tải đường ô tô trở thành ngành có năng lực cạnh tranh lớn nhất so với các loại hình vận tải khác?

c. Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Vị trí, vai trò của con người trong môi trường tự nhiên? Câu 6.(3,0 điểm) Cho bảng số liệu: 1


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 - 2013. (ĐV: triệu tấn) 2006

2008

2010

2012

2013

- Thuỷ sản khai thác

90,0

89,7

88,6

91,3

90,5

- Thuỷ sản nuôi trồng

47,3

52,9

59,9

66,6

70,5

Tổng sản lượng thuỷ sản

137,3

142,6

148,5

157,9

161,0

FF IC IA L

Năm

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy:

a) Hãy cho biết loại biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng

trưởng sản lượng thuỷ sản của thế giới trong thời kì 2006 – 2013. Nêu các bước

O

cần thiết phải thực hiện khi vẽ biểu đồ trên.

b) Nhận xét và giải thích vềtình hình phát triển ngành thuỷ sản thế giới

Ơ

N

trong giai đoạn trên.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

_______________________Hết________________________ (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm)

2


SỞ GD& ĐTCAO BẰNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Nội dung

Điểm 1,5

FF IC IA L

Ý a

Vì sao giờ Mặt Trời mọc và lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm? - Mặt Trời mọc và lặn là chuyển động biểu kiến trong ngày của mặt trời. - Khác nhau giữa các địa phương: do Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên ở cùng 1 thời điểm các địa phương khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở những độ cao khác nhau. - Thay đổi trong suốt năm: do trong khi trái đất tự quay và chuyển động xung quanh Mặt Trời thì trục trái đất luôn nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo 1 góc 66033 và không đổi phương nên vòng phân chia sang tối thường xuyên thay đổi vị trí trong năm, dẫn đến độ dài ngày đêm thay đổi trong năm: mùa nóng ngày dài ra, mùa lạnh đêm dài ra > giờ mọc và lặn của Mặt Trời thay đổi. - Trên thực tế giờ mọc và lặn của Mặt Trời còn phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu của địa điểm đó. Giải thích sự chênh lệch về độ dài của các thời kì nóng và lạnh ở mỗi bán cầu. - Sự chênh lệch thời kì nóng lạnh ở Bắc Bán Cầu + Thời kì nóng:từ 21/3-> 23/9: dài hơn 186 ngày +Thời kì lạnh: từ 23/9 -> 21/3: ngắn hơn 179 ngày Vì: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời với quỹ đạo hình elip, -> có thời điểm Trái Đất gần Mặt Trời, có thời điểm xa Mặt Trời - Thời kì nóng: Trái Đất ở xa Mặt Trời (điểm viễn nhật ngày 5/7) -> sức hút của Mặt Trời yếu hơn -> vận tốc chuyển động của Trái Đất giảm -> thời gian di chuyển cần dài hơn (186 ngày). - Thời kì lạnh: Trái Đất ở gần Mặt Trời hơn (điểm cận nhật 3/1) -> sức hút của Mặt Trời mạnh hơn -> vận tốc chuyển động của Trái Đất tăng -> thời gian di chuyển rút ngắn (còn 179 ngày). - Nam Bán Cầu ngược lại So sánh sự khác nhau giữa gió mùa và gió Mậu Dịch. Vì sao khu vực gió mùa Châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất? * So sánh sự khác nhaugiữa gió mùa và gió Mậu Dịch - Khái niệm gió mùa và gió Mậu Dịch - Sự khác biệt: + Nguồn gốc: . Gió Mậu Dịch: Do nhiệt lực, do động lực (diễn giải). . Gió mùa: Chủ yếu do nhiệt lực (diễn giải). + Phạm vi hoạt động:

0,25 0,5 0,5

H

N

b

0,25

1,5 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

1 (3,0 điểm)

Ơ

N

O

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ THAM DỰ TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2019 Môn: ĐỊA LÍ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (HDC gồm 05 trang)

2 (3,0 điểm)

a

3

0,5 0,5 0,25 1,5

0,25 0,25


0,25 0,25

FF IC IA L

. Gió Mậu Dịch: Chỉ hoạt động ở vùng nội chí tuyến . Gió mùa: Thường có ở đới nóng (Nam Á, Đông Nam Á, Đông Phi…) và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình (Phía Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Bang Nga…) + Thời gian hoạt động: . Gió Mậu Dịch: Thổi quanh năm . Gió mùa: Hoạt động theo mùa. + Tính chất hoạt động: . Gió Mậu Dịch: Tương đối ổn định, ít biến động . Gió mùa: Biến động mạnh, thất thường. + Ý khác: Tính chất và hướng gió: Gió Mậu Dịch: khô, gây mưa ít; có hướng Đông Bắc ở Bán Cầu Bắc; Đông Nam ở Bán Cầu Nam. Gió mùa: tính chất và hướng gió thay đổi theo mùa hoạt động (diễn giải) * Khu vực gió mùa Châu Á là khu vực gió mùa điển hình nhất trên Trái Đất vì: - Có quy mô rộng lớn nhất (DC: Đông Bắc Á, Đông Nam Á,...) - Cường độ gió mùa hoạt động mạnh nhất so với bất cứ khu vực nào trên Trái Đất. Giải thích tại sao có sự khác nhau giữa kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải và khí hậu nhiệt đới gió mùa. * Sự khác nhau: - Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ trung bình cao hơn, tổng lượng mưa lớn hơn, mưa nhiều vào mùa hạ, khô hoặc ít mưa vào thu đông. - Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: nhiệt độ trung bình thấp hơn, tổng lượng mưa thấp hơn, nóng khô vào mùa hạ, mưa vào mùa đông. * Nguyên nhân: - Về nhiệt độ: Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa thuộc đới khí hậu nhiệt đới, nằm ở vĩ độ thấp hơn nên có nhiệt độ trung bình cao hơn kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải thuộc đới khí hậu cận nhiệt, nằm ở vĩ độ cao hơn. - Về lượng mưa: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Tổng lượng mưa lớn hơn do nhiệt độ cao hơn, bốc hơi mạnh hơn, mưa do gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới. Về mùa đông có gió từ cao áp lục địa thổi ra nên khô, ít mưa; mùa hạ có gió từ cao áp đại dương thổi vào lục địa nên gây mưa. + Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: Mùa hạ các cao áp cận chí tuyến theo chuyển động biểu kiến của mặt trời dịch chuyển đến thống trị, gây ra thời tiết khô ráo, không mưa. Mùa đông đai áp cao lùi về phía nam, các áp thấp ôn đới chuyển dịch đến thống trị, kèm theo hoạt động của frong ôn đới và gió Tây gây mưa. Trình bày ảnh hưởng của khí hậu và địa hình tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. * Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật thông qua nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng - Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất

0,25

Ơ

1,5 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

b

N

O

0,25

a 3 (3,0 điểm)

4

0,25 0,5

0,25

0,25

1,5 0,25


0,25 0,25

FF IC IA L

0,25

0,25 0,25 1,5 1,0

Ơ

0,5 1,5 0,5

Q

b

D

ẠY

M

4 (3,0 điểm)

U

Y

N

H

a

N

O

b

định, nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn. - Nước và độ ẩm không khí: những nơi có điều kiện nhiệt, nước và ẩm thuận lợi sẽ có nhiều sinh vật sinh sống và ngược lại. - Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh, những cây ưa sáng sẽ phát triển tốt ở những nơi có đầy đủ ánh sáng, cây ưa bóng sẽ sống trong bóng râm, dưới tán của cây khác… * Địa hình: - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật ở vùng núi: nhiệt độ, độ ẩm thay đổi theo độ cao dẫn đến hình thành các vành đai sinh vật khác nhau. - Hướng sườn khác nhau làm nhiệt, ẩm, chế độ chiếu sáng cũng khác nhau, do đó ảnh hưởng đến độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật. So sánh sự khác biệt giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao. - Nguyên nhân: Quy luật địa ô do có sự phân bố đất liền và biển, đại dương cùng các dãy núi cao theo hướng kinh tuyến còn quy luật đai cao do việc giảm nhiệt độ, độ ẩm và khí áp theo độ cao. - Biểu hiện: Quy luật đai cao các vành đai phân bố theo độ cao còn quy luật địa ô các vành đai phân bố theo kinh độ. Phân tích nguyên nhân gây biến động dân số cơ học. - Gia tăng dân số cơ học là sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư - Nguyên nhân gây biến động dân số cơ học: + Nguyên nhân xuất cư: mức sống, đói kém, bệnh tật, chiến tranh, tìm vùng đất mới… + Nguyên nhân nhập cư: điều kiện sống thuận lợi, mức sống cao, lịch sử, tôn giáo… Giải thích tại sao cơ cấu dân số của nhiều nước trên thế giới có xu hướng chuyển sang già hóa. - Cơ cấu dân số có xu hướng chuyển sang già hóa: Nhóm tuổi dưới 14 có xu hướng giảm, nhóm tuổi trên 60 có xu hướng tăng. - Nguyên nhân: + Tỉ lệ sinh có xu hướng giảm do: Trình độ phát triển kinh tế ngày càng cao, chất lượng cuộc sống dân cư tăng, tâm lí xã hội thay đổi, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm, thực hiện tốt chính sách dân số… + Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng do: kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống dân cư tăng, tiến bộ của y học và KHKT Phân biệt ngành nội thương và ngành ngoại thương. * Khái niệm - Nội thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. - Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia. * Vai trò - Nội thương

5 (5,0 điểm)

a

5

0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5


FF IC IA L

0,5

2,0

1,0

1,0

1,0 0,5

0,5

M

a

Q

U

Y

N

H

Ơ

c

N

O

b

+Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thồ. + Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội. - Ngoại thương: ngoại thương phát triển góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn Tại sao hiện nay, ngành giao thông vận tải đường ô tô trở thành ngành có năng lực cạnh tranh lớn nhất so với các loại hình vận tải khác? * Đường ô tô có nhiều ưu điểm - Tiện lợi, cơ động, dễ dàng thích nghi với mọi loại địa hình. - Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình. - Dễ dàng phối hợp với các loại hình GTVT khác. * Sự phát triển khoa học - kĩ thuật, những cải tiến về phương tiện vận tải và hạ tầng đã khắc phục được những nhược điểm của ngành vận tải đường ô tô như: sản xuất nhiều loại phương tiện có tải trọng lớn, nghiên cứu những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường… Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Vị trí, vai trò của con người trong môi trường tự nhiên? * Chức năng của môi trường: - Là không gian sống của con người. - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. - Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. * Vai trò của con người trong môi trường tự nhiên: - Con người là một bộ phận của môi trường tự nhiên. - Con người có tác động đến tự nhiên ngày càng sâu sắc do khả năng chế tạo được công cụ lao động. - Tác động của con người đến môi trường tự nhiên trên 2 mặt: tích cực / tiêu cực (dc). Lựa chọn dạng biểu đồ, các bước vẽ - Loại biểu đồ: Đường biểu diễn. - Các bước vẽ: + Xử lí số liệu: Bảng: Tốc độ tăng trưởng sản lượng thuỷ sản thế giới trong thời kì 2006 – 2013 (%) Năm 2006 2008 2010 2012 2013 Thuỷ sản khai thác 100 99.7 98.4 101.4 100.6 Thuỷ sản nuôi trồng 100 111.8 126.6 140.8 149.0 + Xây dựng hệ trục tọa độ vuông góc và chia tỉ lệ + Ghi tên biểu đồ, các số liệu và ghi chú cần thiết Nhận xét và giải thích * Nhận xét: - Giai đoạn 2006 - 2013, ngành thuỷ sản thế giới phát triển mạnh, tổng sản lượng thuỷ sản tăng mạnh và liên tục (DC) - Sản lượng thuỷ sản khai thác luôn lớn hơn sản lượng thuỷ sản nuôi trồng (DC)

D

ẠY

6 (3,0 điểm)

b

6

1,0 0,25 0,25

0,25 0,25 2,0 0,25 0,25


0,5

Ơ

N

O

FF IC IA L

- Sản lượng thuỷ sản khai thác và sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau: + Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng chậm hơn và biến động không ổn định (DC) + Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng liên tục và tăng mạnh, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng sản lượng thuỷ sản (DC) * Giải thích: - Sản lượng thủy sản tăng do: nhu cầu ngày càng tăng của người dân và các ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản; ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để hiện đại hoá phương tiện khai thác, mở rộng ngư trường; đẩy mạnh nuôi thuỷ sản… - Sản lượng thủy sản khai thác tăng trưởng rất chậm và không ổn định do việc khai thác phụ thuộc nhiều vào tự nhiên; nguồn lợi hải sản suy giảm… - Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng trưởng mạnh và tăng liên tục do tiềm năng nuôi trồng thủy sản ngày càng khai thác có hiệu quả, hiệu quả kinh tế của nuôi trồng thủy sản ngày càng cao, công nghệ - kĩ thuật nuôi trồng ngày càng phát triển, cơ sở vật chất phục vụ nuôi trồng được đảm bảo tốt hơn, chủ động đối tượng nuôi và thời điểm thu hoạch…

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Người ra đề: Hà Minh Phượng (0986073555)

7

0,5

0,25

0.25


SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2018- 2019 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 10

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

( Thời gian làm bài 180 phút)

FF IC IA L

ĐỀ BÀI Câu I. (3 điểm)

1) Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay không? Vì sao?

2) So sánh độ dài ngày và đêm ở một số vĩ độ theo bảng dưới đây: Vĩ độ

Ngày 22/6 (Hạ chí)

Ngày 22/12 (Đông chí)

O

660 33’ B

N

230 27’ B 00

Ơ

230 27’ N

H

660 33’ N

N

Câu II. (3 điểm)

Y

1) Hãy nêu sự phân bố các khối khí và frông theo trình tự từ cực Bắc xuống cực

U

Nam? Vì sao giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường

Q

xuyên và rõ nét?

2) Tại sao cùng xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nhưng gió Mậu dịch có tính

M

chất khô, nóng, mưa ít còn gió Tây ôn đới mát, ẩm, mưa nhiều?

Câu III. (3 điểm)

1) Địa hình, khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật như thế nào? Tại sao

trên thế giới có sự phân bố sinh vật theo độ cao?

ẠY

2) Chứng minh rằng nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay đổi theo quy

D

luật địa đới. Câu IV. (3 điểm) 1) Sự phát triển dân số tăng hay giảm là do những yếu tố nào tạo thành? Yếu tố nào quyết định? Tại sao?


2) Cơ cấu dân số già có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia? Câu V. (5 điểm) đường sắt bị cạnh tranh quyết liệt từ ngành vận tải ô tô?

FF IC IA L

1) Nêu vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải. Tại sao ngành vận tải 2) Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? CÂU VI. (3 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta thời kì 2000 – 2016 2007

Dầu thô (triệu tấn)

16,3

15,9

Than sạch (triệu tấn)

11,6

42,5

Điện (tỉ kwh)

26,7

64,1

2009

2013

2016

16,4

16,7

17,2

44,1

41,0

38,7

80,6

124,4

175,7

O

2000

Ơ

N

Năm

H

1) Tính tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta, giai

N

đoạn 2000 – 2016.

2) Để thể hiện tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước

Y

ta, giai đoạn 2000 – 2016, vẽ biểu đồ nào là thích hợp nhất.

U

3) Nhận xét tốc độ gia tăng sản lượng dầu thô, than sạch và điện của nước ta,

D

ẠY

M

Q

giai đoạn 2000 – 2016.


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Câu

Nội dung chính cần đạt

Điểm

Câu

1) Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có sự 1,0

I

thay đổi mùa như hiện nay không? Vì sao? thay đổi mùa như hiện nay.

FF IC IA L

- Nếu trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì không có sự

- Giải thích: vì khi đó góc nhập xạ tại các địa điểm trên cùng một vĩ

tuyến không thay đổi, do đó sẽ không có sự thay đổi về thời tiết và khí hậu nên không có sự thay đổi mùa.

23o27’B

Ngày 22/12

Ngày dài 24 giờ

Đêm dài 24 giờ

(Ngày địa cực)

N

66o33’ B

Ngày 22/6

(Đêm địa cực)

Ơ

Vĩ độ

Ngày ngắn hơn đêm

H

Ngày dài hơn đêm

Ngày và đêm có độ dài Ngày và đêm có độ dài

N

0o

Ngày ngắn hơn đêm

Ngày dài hơn đêm

Đêm dài 24 giờ

Ngày dài 24 giờ

(Đêm địa cực)

(Ngày địa cực)

Y

bằng nhau

Q

66o33’ N

bằng nhau

U

23o27’ N

1) Nêu sự phân bố các khối khí và frông theo trình tự từ cực Bắc 1,5

II

xuống cực Nam? Vì sao giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo

M

Câu

không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét?

* Sự phân bố các khối khí, frông: Nêu lần lượt theo thứ tự sau:

ẠY

Khối khí bắc cực (A)- Frông địa cực (FA)- Khối khí ôn đới (P) - Frông ôn đới (FP) - khối khí chí tuyến (T) – khối khí xích đạo (E)- Khối khí

D

2,0

O

2) So sánh độ dài ngày và đêm ở một số vĩ độ:

chí tuyến (T)- Frông ôn đới (FP)- Khối khí ôn đới(P)- Frông địa cực (FA)- Khối khí nam cực (A) - Nếu học sinh vẽ hình và có chú giải đầy đủ, chính xác vẫn cho đủ điểm

- Nếu học sinh chỉ nêu như trong SGK theo hai bán cầu thì chỉ cho nửa


tổng số điểm của ý này * Vì sao giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên và liên tục - Frông là mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất

FF IC IA L

vật lí.

- Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo nên Frông thường xuyên và liên tục bởi chúng đều nóng và thường xuyên có cùng một chế độ gió.

2) Cùng xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nhưng gió Mậu dịch có

O

tính chất nóng khô, ít mưa còn gió Tây ôn đới lại mát, ẩm, mưa 1,5 nhiều vì

N

- Gió Mậu dịch thổi từ chí tuyến về xích đạo, gió di chuyển tới vùng có

Ơ

nhiệt độ trung bình cao hơn, nhiệt độ càng cao, khả năng chứa hơi nước

H

của không khí càng lớn nên gió Mậu dịch thổi về vùng xích đạo, nhiệt độ tăng hơi nước càng tiến xa độ bão hòa, không khí càng trở nên khô.

N

- Gió Tây ôn đới cũng xuất phát từ chí tuyến nhưng thổi về vùng ôn đới,

Y

nơi có khí hậu lạnh hơn nên sức chứa hơi nước giảm theo nhiệt độ, hơi

U

nước trong không khí nhanh chóng đạt đến độ bão hòa vì vậy gió Tây

Q

ôn đới luôn mát, ẩm, gây mưa. 1) Địa hình, khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật như thế 1,5

III

nào?Tại sao trên thế giới có sự phân bố sinh vật theo độ cao?

M

Câu

* Ảnh hưởng của địa hình, khí hậu đến sinh vật - Địa hình

ẠY

+ Độ cao địa hình làm nhiệt độ, độ ẩm thay đổi dẫn đến thành phần thực vật thay đổi nên hình thành các vành đai sinh vật khác nhau.

D

+ Hướng sườn khác nhau thường nhận được lượng nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng khác nhau, do đó ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai sinh vật. - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật chủ yếu thông qua các yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm không khí, nước và ánh sáng.


+ Nhiệt độ: Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. + Nước và độ ẩm không khí: quyết định sự sống của sinh vật. + Ánh sáng: ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây. hình thành các thảm thực vật khác nhau (d/c)

FF IC IA L

- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ, từ Xích đạo về hai cực dẫn đến sự * Nguyên nhân của sự phân bố sinh vật theo độ cao:

- Sự phân bố sinh vật theo độ cao phụ thuộc nhiều vào khí hậu, đặc biệt là chế độ nhiệt và ẩm.

O

- Chế độ nhiệt và ẩm có sự thay đổi theo độ cao, do đó đã tạo nên các vành đai đất và sinh vật theo độ cao

N

2) Chứng minh rằng nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay 1,5

Ơ

đổi theo quy luật địa đới

H

* K/N quy luật địa đới

Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa

N

lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).

Y

* Chứng minh rằng nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất thay

U

đổi theo quy luật địa đới

Q

- Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm dần - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng tăng dần

M

- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất. Từ Bắc cực đến Nam

cực có bảy vòng đai nhiệt. + Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20°c của hai bán

ẠY

cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30°B và 30°N). + Hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt

D

năm +20°c và đường đẳng nhiệt +10°C của tháng nóng nhất. + Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10°C và 0°C của tháng nóng nhất. + Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0°C.


Câu

1) Sự phát triển dân số tăng hay giảm là do những yếu tố nào tạo 1,5

IV

thành? yếu tố nào quyết định? Tại sao? - Sự phát triển dân số tăng hay giảm do 2 yếu tố: Gia tăng tự nhiên (sinh và tử) và gia tăng cơ giới (cơ học)

FF IC IA L

-Trong đó, yếu tố gia tăng tự nhiên là yếu tố quyết định, đặc biệt là tỉ suất sinh vì

+ Gia tăng cơ giới mang tính nhất thời, không thường xuyên

+ Sinh nhiều hay sinh ít sẽ quyết định sự gia tăng dân số một nước.

2) Cơ cấu dân số già có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực như thế nào 1,5

O

đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia?

- Tích cực: Lực lượng lao động hiện tại dồi dào, có kinh nghiệm trong

N

sản xuất…

Ơ

- Tiêu cực: Chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, thiếu nguồn lao

H

động trong tương lai, nguy cơ suy giảm dân số… 1) Nêu vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải. Tại sao 4,0

V

ngành vận tải đường sắt bị cạnh tranh quyết liệt từ ngành vận tải ô

N

Câu

Y

tô?

U

a) Vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải

Q

* Vai trò

– Tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng

M

cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp

cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. – Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt

ẠY

được thuận tiện. – Giao thông vận tải thực hiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các

D

địa phương. – Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.


* Đặc điểm – Sản phẩm của ngành giao thông vận tải chính là sự chuyên chở người và hàng hóa. Chất lượng của sản phẩm dịch vụ này được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hóa,…

FF IC IA L

– Tiêu chí đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải là: khối lượng vận chuyển (tức số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển), khối lượng luân chuyển (tính bằng người.km và tấn.km) và cự ly vận chuyển trung bình (tính bằng km).

b)Tại sao ngành vận tải đường sắt bị cạnh tranh quyết liệt từ ngành vận

O

tải ô tô

– Vì ngành vận tải đường sắt có những mặt hạn chế như sau:

N

+ Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định có đặt sấn đường ray.

Ơ

+ Vôn đầu tư lớn để xây dựng đường ray, nhà ga,…

H

+ Cần có đội ngũ công nhân viên lớn để quản lí và điều hành công việc. bởi ngành vận tải ô tô.

N

– Trong mấy chục năm gần đây, ngành đường sắt bị cạnh tranh khốc liệt

Y

– Trong khi đó ngành vận tải ô tô có ưu điểm sau:

U

+ Sự tiện nghi, tính cơ động, khả năng thích nghi cao với nhiều điều

Q

kiện địa hình khác nhau.

+ Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình.

M

+ Có thể len vào hang cùng ngõ hẻm.

+ Các phương tiện vận tải ô tô không ngừng hoàn thiện. + Có thể phối hợp được với hoạt động của các phương tiện vận tải khác

ẠY

như: đường sắt, đường thủy, đường hàng không,… + Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn.

D

2) Sự khác nhau của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo

- MT tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó. - MT nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn

1,0


phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của MT nhân tạo sẽ bị hủy hoại. 1) Tính tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của nước ta, 1,5

VI

giai đoạn 2000 – 2016 - Công thức tính: + Lấy năm 2000= 100% Giá trị năm sau + Tốc độ tăng trưởng năm sau= Giá trị năm 2000

O

- Kết quả tính:

FF IC IA L

Câu

Tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của nước ta, giai đoạn

Than

100

Điện

100

97,5

100,6

102,4

105,5

365,5

380,2

353,4

333,6

241,2

301,9

465,9

658,1

N

100

2016

2013

U

Dầu thô

(Đơn vị: %)

2009

Y

phẩm

2007

H

2000

Ơ

Sản

N

2000 – 2016

Q

2) Vẽ biểu đồ: Đường 3) Nhận xét

M

- Nhìn chung tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp của nước ta 0,5

giai đoạn 2000 – 2016 đều tăng nhưng không đều.

1,0

- Than có tốc độ tăng trưởng khá nhưng không ổn định (dẫn chứng)

ẠY

- Dầu mỏ có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng) - Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (dẫn chứng)

D

Tổng điểm

20


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV Trường THPT Chuyên Hà Giang

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2019 - LỚP 10 (Đề thi có 01 trang, gồm 6 câu)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1(3,0 điểm) Lực côriôlít là gì? Nguyên nhân phát sinh? Phân tích tác động của lực đến dòng biển và hoàn lưu khí quyển? Câu 2(3,0 điểm) Phân biệt gió tây ôn đới và gió mậu dịch? Câu 3(3,0 điểm) a. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái Đất như thế nào? b. Sinh quyển là gì? Tại sao sinh vật có sự phân bố khác nhau theo độ cao và theo vĩ độ? Câu 4(3,0 điểm) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? Câu 5(5,0 điểm) a. Nêu vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải. b. Sự phát triển bền vững là gì? Câu 6 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH TRỒNG TRỌT (THEO GIÁ SO SÁNH NĂM 1994) (Đơn vị: tỉ đồng) Cây công N ăm Tổng số Lương thực Rau đậu Cây ăn quả Cây khác nghiệp 1990 49604,0 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 66183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 90858,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2005 107839,9 63689,5 8937,3 25615,3 8008,3 1589,5

M

a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( lấy năm 1990 = 100%). b. Nhận xét tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt giai đoạn 1990 – 2005.

D

ẠY

------------------------------------------Hết ------------------------------------------------Giáo viên Trần Thị Thanh Huyền


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV Trường THPT Chuyên Hà Giang

ĐÁP ÁN CHẤM THI MÔN ĐỊA LÍ NĂM 2019 - LỚP 10 (Đề thi có 01 trang, gồm 6 câu)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Ý

Nội dung Điểm Lực côriôlít là gì? Nguyên nhân phát sinh? Phân tích tác động của lực đến 3.0 dòng biển và hoàn lưu khí quyển? - Lực Côriôlit là lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt 0,5 Trái Đất theo chiều kinh tuyến, vĩ tuyến và cả theo phương thắng đứng. - Nguyên nhân + Do Trái Đất tự quay. 0,25 + Do vận tốc tự quay của Trái Đất không đều từ xích đạo đến cực. 0,25 - Tác động của lực Côriôlit đến dòng biển và hoàn lưu khí quyển. + Đối với dòng biển: có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hướng chảy của các dòng biển: ví dụ: nếu dòng biển chảy từ xích đạo về phía Bắc thì bị 1,0 lệch sang phía Đông và chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. + Đối với hoàn lưu khí quyển: sự chuyển động của các dòng khí theo chiều thẳng đứng cũng bị lệch hướng do lực Côriôlit: ví dụ: không khí trên mặt đất ở xích đạo bị đốt nóng lên cao, đến độ cao nào đó bị lạnh đi, do phía dưới 1,0 vẫn có các dòng khí đi lên, nên khí lạnh này không hạ xuống mà phải đi về phía cực và bị lệch hướng về Đông. Phân biệt gió tây ôn đới và gió mậu dịch? 3.0 Gió Tây ôn đới

Y

Gió Tiêu chí Nguồn gốc

Là loại gió thổi từ các khu áp cao chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới. Hướng Bắc bán cầu là Tây chủ yếu Nam còn ở Nam Bán cầu là Tây Bắc hướng Tây. Thời gian Quanh năm hoạt động Tính chất Ẩm, mưa nhiều

D

ẠY

M

Q

U

2

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu 1

3

a

Gió mậu dịch

Là loại gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. - Ở Bán bán cầu là Đông Bắc. - Ở Nam bán cầu là Đông Nam.

Điểm 0,75

0,75

Quanh năm 0,75

Là loại gió khô nhất trên lục địa tuy nhiên nếu gió này vượt 0,75 đại dương gặp địa hình chắn gió sẽ tạo điều kiện gây mưa. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái Đất như thế nào? - Chế độ nước của sông ngòi phản ánh tính địa đới thông qua nguồn cung

1.5 0,5 1


U

a

*Vai trò của ngành giao thông vận tải. - Cung ứng vật tư, kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất. - Đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ. - Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, binh thường. - Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạt động được thuận tiện. - Thực hiện các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương. - Là nhân tố quan trọng trong phân bố dân cư và phân bố sản xuất. - Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Tạo nên các mối giao lưu kinh tế giữa các nước thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa biên giới, hải đảo.... *Đặc điểm của ngành giao thông vận tải - Sản phẩm của ngành chính là sự chuyển chở người và hàng hóa - Chất lượng của sản phẩm dịch vụ được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, sự an toàn cho hành khách và hàng hóa.

D

ẠY

M

Q

5

Y

N

H

Ơ

N

O

4

0,25 0,25 0,25 0,25

FF IC IA L

b

cấp nước ở các vành đai. - Ở vành đai xích đạo: dòng chảy của sông suối nhiều nước quanh năm, phản ánh đúng chế độ mưa quanh năm ở xích đạo. - Ở vành đai nhiệt đới: có một mùa mưa và một mùa khô nên sông ngòi cũng có 2 mùa là mùa lũ và mùa cạn. - Ở vành đai ôn đới nóng: chế độ nước sông theo nguồn cung cấp nước còn ôn đới lạnh do băng tuyết tan. - Ở các vành đai thuộc vĩ độ cao cận cực: nước hầu hết ở thể rắn quanh năm (Bắc cực và Nam cực). Sinh quyển là gì? Tại sao sinh vật có sự phân bố khác nhau theo độ cao và theo vĩ độ? - Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. - Nguyên nhân làm cho sinh vật có sự phân bố khác nhau theo vĩ độ và theo độ cao là do sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ và độ cao mà chủ yếu nhiệt độ và lượng mưa. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? *Nhân tố tự nhiên - Khí hậu: nơi có khí hậu ôn hòa, ấm áp dân cư tập trung đông hơn nơi có khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh. - Nguồn nước: dân cư tập trung đông ở nơi có hoặc gần nguồn nước. - Địa hình và đất đai: nơi có địa hình bằng phẳng đồng bằng châu thổ phù sa màu mỡ co dân số đông hơn vùng núi non hiểm trỏ, đất đai khô cằn. - Khoáng sản: những nơi nhiều khoáng sản thường thu hút lao động đông mặc dù có nhiều khó khăn khác. *Nhân tố kinh tế - xã hội - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ quyết định sự phân bố dân cư. - Tính chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư.....

1.5

0,75 0,75 3.0

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 2


a

0,5 1.0 0,5 0,5

1.5

Ơ

1.5 0,5 0,5 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

b

N

O

6

0,5

FF IC IA L

b

- Chỉ tiêu đánh giá gồm + Khối lượng vận chuyển (tức số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển). + Khối lượng luân chuyển (tính bằng người.km và tấn.km) và cự li vận chuyển trung bình (tính bằng km). Sự phát triển bền vững là gì? - Sự phát triển bền vững là sự phát triển của hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai mà phải tạo nền tảng cho sự phát triển của tương lai. - Sự phát triển thực sự phải đảm bảo cho con người có cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, trong môi trường sống lành mạnh. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( lấy năm 1990 = 100%). Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trồng trọt giai đoạn 1990 -2005 (Đơn vị: %) Cây Lương Cây ăn Cây Năm Tổng số Rau đậu công thực quả khác nghiệp 1990 100 100 100 100 100 100 1995 133,4 126,5 143,3 181,5 110,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,4 191,3 257,4 382,8 159,3 142,6 Nhận xét tốc độ tăng trưởng giá trị ngành trồng trọt giai đoạn 1990 – 2005. - Giá trị sản xuất toàn ngành tăng 117,4% trong 15 năm và tăng đều, kiên tục - Tốc độ tăng trưởng của các loại cây là khác nhau nhưng cũng tăng trưởng liên tục. + Cây công nghiệp tăng nhanh nhất (232,8%) + Cây lương thực tăng chậm nhất (91,3%)

3


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

LỚP 10

HOÀNG VĂN THỤ - TỈNH HÒA BÌNH

Thời gian làm bài: 180 phút (Không tính thời gian giao đề)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

FF IC IA L

Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu

Câu I(3,0 điểm) - Trái Đất

1. Giải thích vì sao Mặt Trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm; ở cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau?

O

2. Phân tích ý nghĩa chênh lệch khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Câu II(3,0 điểm) - Khí quyển

Ơ

N

1. Phân tích tác động của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất ? Tại sao tính chất các khối khí thường không ổn định ?

N

H

2.Tại sao ở khu vực gió mùa có hai hướng gió trái ngược nhau theo mùa?Vì sao kiểu khí hậu ôn đới hải dương có mưa quanh năm nhưng lại mưa ít, thất thường và mưa nhiều hơn vào thu đông ?

Y

Câu III(3,0 điểm)- Sinh quyển + Quy luật địa lí

U

1. Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triểnvà phân bố của sinh vật. Phân tích mối quan hệ giữa thực vật và động vật ?

Q

2. Nêu sự khác nhau giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao.

M

Câu IV(3,0 điểm) - Địa lí dân cư

1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử thô. 2. Tại sao ở mỗi quốc gia cần phải quan tâm cơ cấu dân số sinh học ?

Câu V(5,0 điểm)- Địa lí dịch vụ + Môi trường và phát triển bền vững

D

ẠY

1. Tại sao có sự khác biệt tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển ? 2. Sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế và trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải ? Tại sao trong quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển, nhập siêu là xu thế chủ yếu ? 3. Trình bày mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.

1


Câu VI (3,0 điểm)Kỹ năng bảng số liệu Cho bảng số liệu: DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KỲ 1990 - 2013 2000 6240 2060

2003 6317 2021

2007 6625 2120

2013 7137 2478

FF IC IA L

1990 5300 1950

Năm Dân số thế giới (triệu người) Sản lượng lương thực (triệu tấn)

Nhận xét và giải thíchsự thay đổi dân số thế giới, sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người thế giới thời kỳ 1990 - 2013. ----------------HẾT----------------

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

NGƯỜI RA ĐỀ

2

Vũ Xuân Thanh 0979.343.614


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ

LỚP 10

Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định. Ý 1

Nội dung Mặt Trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm. Cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau a. Mặt Trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm - Khái quát hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn (diễn giải). - Khác nhau giữa các địa phương do Trái Đất hình cầu và tự quay nên cùng 1 thời điểm các địa phương khác nhau sẽ thấy Mặt Trời ở những vị trí khác nhau. - Thay đổi trong suốt năm là do khi chuyển động, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương, đường phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi vị trí trong năm... (diễn giải). - Thực tế, giờ mọc và lặn của Mặt Trời còn phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu của địa điểm (diễn giải). b. Cực Bắc có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm nhưng thời gian giữa ngày và đêm không bằng nhau - 21/3 đến 23/9, Trái Đất ở xa Mặt Trời, lực hút nhỏ hơn, vận tốc chuyển động nhỏ, số ngày là 186 (diễn giải). - 23/9 đến 21/3 năm sau, Trái Đất ở gần Mặt Trời, lực hút lớn, vận tốc chuyển động lớn, số đêm là 179 (diễn giải). Ý nghĩa khoảng cách 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh - Đặc điểm khoảng cách 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh (diễn giải). - Ý nghĩa: + Thay đổi lượng nhiệt Trái Đất nhận được (diễn giải) + Biến trình nhiệt: Xích đạo 2 cực đại, chí tuyến 1 cực đại (diễn giải) + Biên độ nhiệt độ năm (diễn giải). Tác động của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất. Tính chất các khối khí thường không ổn định a. Tác động của địa hình đến sự phân bố nhiệt độ không khí trên TĐ - Nhiệt độ thay đổi theo độ cao(diễn giải) - Hướng sườn: sườn phơi nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng (diễn giải). - Độ dốc: nơi có độ dốc nhỏ có nhiệt độ cao hơn nơi có độ dốc lớn (diễn giải). - Biên độ nhiệt thay đổi theo địa hình giữa nơi bằng phẳng với khu vực trũng; giữa cao nguyên và đồng bằng (diễn giải). b. Tính chất các khối khí thường không ổn định do - Trái Đất hình cầu nên khả năng tiếp nhận năng lượng bức xạ Mặt Trời khác nhau giữa các vĩ độ (diễn giải). - Bề mặt đệm mỗi khu vực là khác nhau, làm cho khả năng hấp thu và khả năng cung cấp hơi nước - độ ẩm khác nhau (diễn giải). Khu vực gió mùa có hướng gió trái ngược nhau theo mùa.Kiểu khí hậu ôn đới hải dương có mưa quanh năm nhưng lại mưa ít, thất thường và mưa nhiều hơn vào thu đông

Điểm 2,0 đ

N

Q

1

D

ẠY

M

II (3,0 đ)

U

Y

2

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu I (3,0 đ)

2

3

0,25 0,25 0,25 0,25

0,50 0,50 1,0 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 đ


FF IC IA L

1

H

M

Q

U

Y

N

2

Ơ

N

O

III (3,0 đ)

a. Khu vực gió mùa có hướng gió trái ngược nhau theo mùa - Nguyên nhân hình thành gió mùa (diễn giải). 0,25 - Mùa hạ, lục địa là áp thấp, đại dương là áp cao → gió thổi từ đại dương 0,25 vào lục địa (diễn giải). - Mùa đông, lục địa là áp cao, đại dương là áp thấp → gió thổi từ lục địa 0,25 ra đại dương (diễn giải). b. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương có mưa quanh năm nhưng lại mưa ít, thất thường và mưa nhiều hơn vào thu đông - Mưa quanh năm do áp thấp, gió Tây ôn đới,... (diễn giải). 0,25 - Mưa ít và thất thường do các yếu tố gây mưa thất thường (diễn giải). 0,25 - Mưa nhiều hơn vào thu đông do tác động của frông (diễn giải). 0,25 Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. Mối 2,0 đ quan hệ giữa thực vật và động vật. a. Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển và phân bố của sinh vật - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật 0,25 thông qua nhiệt độ, độ ẩm, không khí, nước và ánh sáng. - Cụ thể: + Nhiệt độ(diễn giải). 0,25 + Nước và độ ẩm không khí(diễn giải). 0,25 + Ánh sáng(diễn giải). 0,25 b. Mối quan hệ - Thực vật ảnh hưởng đến phân bố của động vật về nơi cư trú và nguồn 0,25 thức ăn... (diễn giải). - Động vật thay đổi phạm vi phân bố của thực vật, cung cấp chất dinh 0,25 dưỡng cho thực vật phát triển,... (diễn giải). Sự khác nhau giữa quy luật địa ô và quy luật đai cao 2,0 đ - Về khái niệm: 0,50 + Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ. + Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo địa hình. - Về nguyên nhân: 0,50 + Quy luật địa ô do sự phân bố đất liền và biển, đại dương, các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến (diễn giải). + Quy luật đai cao do sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa theo độ cao (diễn giải). 0,50 - Về biểu hiện: + Quy luật địa ô: thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ + Quy luật đai cao: phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử thô 1,5 - Tự nhiên sinh học: sự khác biệt sinh học giữa nam với nữ, cơ cấu giới và 0,25 tuổi, tình trạng sức khỏe, khuyết tật,…(diễn giải). - Môi trường sống: môi trường sống trong sạch, bền vững hoặc môi 0,25 trường sống ô nhiễm, suy thoái,… (diễn giải) - Mức sống của dân cư tỉ lệ nghịch với mức chết. Mức sống cải thiện và 0,25 nâng cao, thể lực con người được tăng cường,… (diễn giải). - Trình độ phát triển của y học, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi 0,25 trường,… (diễn giải). - Trình độ văn hóa: con người có trình độ văn hóa cao, được tiếp cận các 0,25 thông tin y học, áp dụng kiến thức vào cuộc sống,… (diễn giải). 0,25 - Các nhân tố khác: chiến tranh, tai nạn, thiên tai (diễn giải). Cần phải quan tâm cơ cấu dân số sinh học do 1,5 đ

1

D

ẠY

IV (3,0 đ)

2

4


FF IC IA L

1

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

2

N

O

V (5,0 đ)

- Khái niệm cơ cấu dân số theo giới (tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính) và cơ 0,50 cấu dân số theo tuổi(diễn giải). - Ý nghĩa: + Cơ cấu dân số theo giới: phân bố sản xuất; tổ chức đời sống; quan 0,50 tâm vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm nam - nữ,... (diễn giải). + Cơ cấu dân số theo tuổi: thể hiện tổng hợp tình hình sinh - tử, tuổi 0,50 thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động,…(diễn giải). Sự khác biệt tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP giữa các nước 2,0 đ phát triển và các nước đang phát triển - Biểu hiện: các nước phát triển (trên 60%) và các nước đang phát triển 0,25 (dưới 50%). - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ (diễn giải). 0,25 - Tại các nước phát triển: + Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội cao; công 0,50 nghiệp, xây dựng phát triển; trình độ đô thị hóa cao; chất lượng cuộc sống tốt;…(diễn giải). + Chất lượng dịch vụ tốt, giá trị dịch vụ cao,... (diễn giải). 0,25 - Các nước đang phát triển: + Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội thấp; công 0,50 nghiệp và xây dựng kém phát triển; trình độ đô thị hóa thấp; chất lượng cuộc sống thấp;…(diễn giải). + Kinh tế chưa phát triển, chất lượng dịch vụ thấp... (diễn giải). 0,25 Ảnh hưởng của sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế và trình độ 2,0 đ phát triển kinh tế đến GTVT.Trong quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển, nhập siêu là xu thế chủ yếu a. Ảnh hưởng của sự phát triển, phân bố các ngành kinh tế và trình độ phát triển kinh tế đến GTVT - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có vai trò quyết định đối với 0,25 sự phát triển, phân bố và hoạt động của các ngành GTVT: + Các ngành kinh tế là khách hàng của GTVT... (diễn giải). 0,25 + Công nghiệp cơ khí, xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ 0,25 sở vật chất kỹ thuật cho ngành GTVT (diễn giải). - Trình độ phát triển kinh tế: + Các vùng kinh tế phát triển lâu đời mạng lưới GTVT thường dày 0,25 đặc hơn so với các vùng mới khai thác (diễn giải). + Các vùng tập trung công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng đều 0,25 phát triển vận tải đường sắt và ô tô hạng nặng (diễn giải). + Mỗi loại hàng hóa vận chuyển lại có yêu cầu riêng về phương tiện 0,25 vận tải: dầu mỏ, hóa chất,…(diễn giải). b. Trong quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang phát triển, nhập siêu là xu thế chủ yếu do - Kinh tế phát triển chưa cao; hàng xuất khẩu chủ yếu từ nông - lâm - thủy 0,25 sản, khoáng sản, hàng công nghiệp gia công, giá trị thấp. - Công nghiệp hóa đòi hỏi nhập trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu 0,25 để phát triển công nghiệp,... đây là những hàng có giá trị cao. Mối quan hệ 1,0 đ - Môi trường tự nhiên đối với môi trường nhân tạo: + Là điều kiện, là môi trường sống của con người,... (diễn giải). 0,25 + Không thể quyết định sự hình thành và phát triển của môi trường 0,25 nhân tạo....(diễn giải). - Môi trường nhân tạo đối với môi trường tự nhiên: + Làm mất cân bằng sinh thái của môi trường tự nhiên theo hướng 0,25 tích cực và tiêu cực... (diễn giải). + Làm thay đổi môi trường tự nhiên... (diễn giải). 0,25

3

5


1

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

2

Nhận xét 1,5 đ - Về quy mô: + Dân số thế giới tăng nhanh và tăng liên tục (dẫn chứng). 0,25 + Sản lượng lương thực xu hướng tăng, không liên tục (dẫn chứng). 0,25 + Bình quân lương thực đầu người xu hướng giảm, có biến động 0,5 (dẫn chứng). - Về tốc độ tăng trưởng: + Dân số thế giới có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (dẫn chứng) 0,25 + Sản lượng lương thực có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai (dẫn 0,25 chứng)2003 giảm (dẫn chứng). + Bình quân lương thực đầu người có tốc độ tăng trưởng chậm nhất, 0,25 không ổn định (dẫn chứng). Giải thích 1,5 đ - Dân số thế giới tăng nhanh do quy mô dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số 0,50 còn cao, đặc biệt là tại các nước đang phát triển,… (diễn giải). - Sản lượng lương thực tăng do mở rộng diện tích canh tác, đẩy mạnh áp 0,50 dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhu cầu lương thực của con người,… (diễn giải).2003 giảm do tác động của thiên tai, dịch bệnh,… - Bình quân lương thực đầu người nhiều biến động do sự tăng trưởng sản 0,50 lượng lương thực thấp hơn sự tăng trưởng của dân số, tác động của thiên tai tại một số khu vực sản xuất lương thực lớn trên thế giới,… (diễn giải). TỔNG ĐIÊM TOÀN BÀI 20,00

FF IC IA L

VI (3,0 đ)

6


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

LỚP 10 (Đề này có 02 trang, gồm 6 câu)

TỈNH LAI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1 (3 điểm)

FF IC IA L

1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời giữa hai chí tuyến ảnh hưởng tới dải áp thấp xích đạo và mùa của vùng nhiệt đới như thế nào?

2. Giải thích tại sao cán cân bức xạ Mặt Trời trung bình năm của mặt đất giảm dần từ Xích Đạo về 2 cực? Câu 2 (3 điểm) 1. Phân biệt gió mậu dịch và gió mùa.

O

2. Tại sao nơi nóng nhất trên Trái Đất không phải là xích đạo mà là các chí tuyến?

N

Câu 3 (3 điểm)

Ơ

1. Phân tích vai trò của sinh quyển đối với tự nhiên.

H

2. Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái đất như thế

N

nào? Câu 4 (3 điểm)

Y

1. Chứng minh quy mô dân số thế giới luôn biến động và quy mô dân số

U

giữa các nước rất khác nhau.

2. Tại sao nói thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa?

M

Q

Câu 5 (5 điểm) 1. Giải thích tại sao ngành dịch vụ trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ? Giữa sản xuất vật chất và dịch vụ có mối quan hệ như thế nào?

2. Tại sao việc giải quyết những vấn đề môi trường ở các nước đang phát

triển gắn liền với việc giải quyết những vấn đề xã hội?

D

ẠY

Câu 6 (3 điểm) Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 2006 - 2013 (Đơn vị: triệu tấn) Năm

2006

2008

2010

2012

2013

- Thuỷ sản khai thác

90,0

89,7

88,6

91,3

90,5

- Thuỷ sản nuôi trồng

47,3

52,9

59,9

66,6

70,5

Tổng sản lượng thuỷ sản

137,3

142,6

148,5

157,9

161,0


1. Chọn dạng biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản thế giới thời kì 2006 – 2013 (xử lý số liệu, không yêu cầu vẽ) 2. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi quy mô và cơ cấu sản lượng thuỷ sản thế giới trong giai đoạn trên.

FF IC IA L

..............................Hết.............................. NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thị Lan

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

(0915072717)


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV

ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

LỚP 10

TỈNH LAI CHÂU ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT

FF IC IA L

Câu 1 (3,0 điểm): Nội dung

Điểm

a, Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời giữa hai chí tuyến ảnh

1,5

hưởng tới dải áp thấp xích đạo và mùa của vùng nhiệt đới như thế nào? - Dải áp thấp xích đạo được hình thành do nhiệt lực, liên quan trực tiếp đến

0,5

O

bức xạ mặt trời kéo theo sự dịch chuyển của dải áp thấp Xích đạo về phía 2 bán cầu mùa hạ.

0,25

Vào tháng 7. Dải áp thấp xích đạo di chuyển lên bán cầu Bắc vì bán cầu Bắc là mùa hạ.

0,25

H

Ơ

N

Vào tháng 1: Dải áp thấp xích đạo di chuyển xuống bán cầu Nam khoảng 15 vĩ độ ở trên các lục địa vì bán cầu Nam là mùa Hạ.

- Ảnh hưởng đến mùa

0,5

Y

N

+ Từ ngày 21/3 đến 23/9 Mặt trời chuyển động biểu kiến lên bán cầu bắc, bán cầu bắc là mùa nóng, bán cầu Nam là mùa lạnh.

U

+ Từ ngày 23/9 đến 21/3(năm sau) Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống phía Nam là mùa nóng, bán cầu bắc là mùa lạnh.

M

Q

b, Giải thích tại sao cán cân bức xạ Mặt Trời trung bình năm của mặt đất giảm dần từ Xích Đạo về 2 cực.

1,5 0,25

- Cán cân bức xạ mặt trời của mặt đất là đại lượng biểu thị mối tương quan giữa năng lượng bức xạ mà bề mặt trái đất thu được và chia ra

0,25

- Từ xích đạo về cực, tổng lượng bức xạ mặt trời giảm do góc tới nhỏ dần.

0,25

- Ở khu vực nội chí tuyến trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh tổng

0,25

ẠY

- Các nhân tố tác động đến cán cân bức xạ Mặt trời của mặt đất: tổng lượng bức xạ của mặt trời, tính chất bề mặt đệm của trái đất.

D

lượng bức xạ mặt trời lớn hơn khu vực ngoại chí tuyến.

- Bề mặt trái đất ở cực chủ yếu là băng tuyết nên hầu hết nhiệt mặt trời mà trái

đất nhận được bị phản hồi, phần còn lại chi vào việc làm tan chảy băng tuyết, trong khi đó ở xích đạo chủ yếu là đại dương hấp thụ nhiệt lớn.

0,5


Câu 2 (3,0 điểm): Nội dung

Điểm

a, Phân biệt gió mậu dịch và gió mùa. - Nguồn gốc:

1,5 0,5

FF IC IA L

+ Gió mậu dịch: Là gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo + Gió mùa: là gió được hình thành chủ yếu do sự chênh lệch về khí áp giữa lục địa, đại dương theo mùa.

0,5

- Đặc điểm hướng và tính chất + Gió mậu dịch : thổi hầu như quanh năm và khá đều đặn theo hướng gần như cố định. Ở BBC có hướng đông bắc, ở Nam bán cầu có hướng Đông Nam. Tốc độ gió đều đặn, và hướng gió ít thay đổi. Tính chất khô.

0,5

H

Ơ

N

O

- Phạm vi hoạt động + Gió mậu dịch hoạt động trong phạm vi nội chí tuyến. + Gió mùa: thường hoạt động ở đới nóng: Đông Nam Á, Nam Á, Đông Phi…

N

+ Gió mùa thổi theo 2 mùa trái ngược nhau trong năm + Gió mùa mùa đông có hướng Đông Bắc tính chất lạnh khô

Y

+ Gió mùa mùa hạ: có hướng Tây Nam với tính chất nóng ẩm. 1,5

U

b. Tại sao nơi nóng nhất trên Trái Đất không phải là xích đạo mà là các chí tuyến.

D

ẠY

M

Q

Tại xích đạo nhiệt độ ban ngày không quá 350 c, trong khi đó ở xa mạc 0,25 Xahara lên tới 550c, xa mạc Gobi 450 c. Vì: - Những vùng thuộc xích đạo phần lớn đều có biển cả như Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

- Mặt biển xích đạo mênh mông có tính chất khác hẳn lục địa. + Nó có khả năng truyền dẫn nhiệt lượng của Mặt trời xuống các lớp nước sâu. + Khi bốc hơi cũng làm tiêu hao khá nhiều năng lượng.

0,25


+ Nước biển có nhiệt dung rất lớn so với đất nên nhiệt độ nước tăng chậm so với đất liền. Vì thế vào mùa hè nhiệt độ nước biển không bao giờ tăng lên đột ngột.

1,0

+ Ở vùng chí tuyến có nhiều lục địa ở đây có nhiều sa mạc, vào mùa hạ vùng này có góc nhập xạ lớn cường độ bức xạ mặt trời cao. Tình hình tại

N

O

FF IC IA L

các xa mạc thì hoàn toàn ngược lại với vùng xích đạo. + Ở sa mạc rất hiếm thực vật và nước chủ yếu là cát. Do nhiệt dung của cát rất nhỏ, nó nóng lên nhanh chóng khi hấp thụ nhiệt. Lại không truyền nhiệt xuống lớp dưới sâu được. + Do hiếm nước nên sa mạc thiếu hẳn tác dụng bốc hơi làm tiêu hao nhiệt như ở biển. Nên khi mặt trời xuất hiện nhiệt độ không khí vùng xa mạc tăng lên nhanh chóng. Đến giữa trưa nhiệt độ tăng lên rất cao.

Ơ

Câu 3 (3,0 điểm):

Điểm

a, Phân tích vai trò của Sinh quyển đối với tự nhiên: - Sinh quyển đã tạo nên những thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lý cũng

1,5 0,25

N

H

Nội dung

Y

như trong từng hợp phần của nó.

- Ô xi tự do trong khí quyển là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây

0,25

Q

U

xanh, nhờ ôxi tự do này mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi từ chỗ mang tính chất khử trở thành tính ôxi hóa. 0,5

- Sinh vật đóng vai trò quyết định tới quá trình hình thành đất, thông qua

0,25

M

- Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích như đá vôi, đá phấn, than bùn, dầu mỏ….. việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân hủy và tổng hợp mùn cho đất. - Sinh quyển ảnh hưởng đến thủy quyển thông qua trao đổi vật chất giữa

0,25

D

ẠY

cơ thể sinh vật với môi trường nước.

Quy luật địa đới thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên Trái đất như thế nào?

1,5

*Chế độ nước của sông ngòi cũng phản ánh tính địa đới thông qua nguồn cung cấp nước ở các vành đai như sau. - Ở xích đạo: dòng chảy của sông ngòi nhiều nước quanh năm, phản ảnh đúng chế độ mưa quanh năm ở xích đạo.

0,5


- Ở vùng nhiệt đới có 1 mùa khô và 1 mùa mưa, nên song ngòi ở đây tuy có dòng chảy quanh năm nhưng có 1 mùa nước ít (cạn) và 1 mùa nước lũ vào mùa hạ.

0,25

- Ở vùng ôn đới + Ôn đới nóng(cận nhiệt đới) tính địa đới phản ánh đầy đủ ở rìa phía Tây

0,5

FF IC IA L

các lục địa, ví dụ như rìa phía Tây lục địa Âu-Á, người ta thấy được 4 kiểu chế độ nước sông theo nguồn cung cấp nước.

+ Ôn đới lạnh và cận cực, vào mùa đông sông cạn kiệt nước, mùa hạ có lũ do băng tuyết tan. - Vùng cực: nước hầu như ở thể rắn quanh năm.

O

Câu 4 (3,0 điểm):

0,25

Nội dung

Điểm 1,5

nước rất khác nhau: * Quy mô dân số thế giới khác nhau do:

0,25

H

Ơ

N

a, Quy mô dân số thế giới luôn biến động và quy mô dân số giữa các

Y

định là sinh đẻ và tử vong.

N

- Động lực để phát triển dân số thế giới là gia tăng dân số tự nhiên. Sự biến động dân số thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết

U

- Sinh đẻ và tử vong chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: trình

0,25

độ phát triển, phong tục tập quán, chính sách dân số, chiến tranh….

Q

- Các nhân tố ảnh hưởng đó luôn biến động theo thời gian nên tỷ lệ sinh và

0,25

M

tử cũng luôn biến đổi. Do vậy mà khi sinh đẻ và tử vong thay đổi sẽ dẫn tới quy mô dân số thế giới thay đổi.

* Quy mô dân số giữa các nước khác nhau do:

0,25

- Sự khác nhau của các nước về sinh đẻ, tử vong, xuất cư và nhập cư. - Sinh đẻ và tử vong ở các nước khác nhau là không giống nhau, do các

0,25

D

ẠY

nhân tố tác động đến chúng luôn thay đổi làm cho quy mô dân số giữa các nước khác nhau.

- Xuất cư và nhập cư của các nước cũng khác nhau do mỗi nước có “lực hút” và “lực đẩy” dân cư khác nhau.

0,25

b, Đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa:

1,5

- Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội, mà biểu hiệnu của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân

0,5


cư trong các thành phố, nhất là cá thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 0,5

- Sự phát triển và phân bố công nghiệp là cơ sở quan trọng nhất để hình thành và phát triển đô thị.

0,25

- Một khi đô thị đã hình thành, đã có cơ sơ hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển thì trở thành nơi hấp dẫn cho hình thành tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp.

0,25

FF IC IA L

- Công nghiệp hóa là quá trình một xã hội chuyển dịch từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp.

O

Câu 5 (5,0 điểm): Nội dung

4,0

H

Ơ

N

a, Giải thích tại sao ngành dịch vụ sản trên thế giới ngày càng phát triển mạnh. Giữa sản xuất vật chất và dịch vụ có mối quan hệ như thế nào?

Điểm

2,0

N

Giải thích tại sao ngành dịch vụ sản trên thế giới ngày càng phát triển mạnh.

Y

- Vai trò

0,5

M

Q

U

+ Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. Cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đã của tự nhiên, các di sản văn hóa lịch sử cũng như các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

- Nhân tố ảnh hưởng 0,5

+ Số dân, cơ cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ gia tăng dân số, sức mua của dân cư tác động đến quy mô, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ.

0,5

+ Sự phát triển của đô thị làm cho các loại hình dịch vụ đều phát triển.

0,5

Giữa sản xuất vật chất và dịch vụ có mối quan hệ như thế nào?

2,0

D

ẠY

+ Trình độ phát triển kinh tế, năng suất xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất vật chất ảnh hưởng đến số lượng lao động và quá trình phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.


Tác động của dịch vụ đến sản xuất: - Thương mại, giao thông vận tải tham gia vào việc cung ứng nguyên

0,25

vật liệu, bán thành phẩm...vào việc phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tác động ở cả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất. 0,25

- Các điều kiện dịch vụ thuận lợi, thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư; các dịch vụ về tài chính tạo nguồn lực về sản xuất cho các doanh nghiệp.

0,25

- Các dịch vụ nghề nghiệp có vai trò quan trọng trong tạo ra năng suất lao động cao trong các ngành công nghệ cao.

0,25

O

FF IC IA L

- Giao thông vận tải, thông tin liên lạc lại tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, cơ sở hạ tầng...; các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới.

Tác động của sản xuất đến dịch vụ:

0,25

- Năng suất lao động trong công nghiệp, nông nghiệp cao thì chuyển một phần lao động sang dịch vụ.

0,25

- Phân bố sản xuất kéo theo sự phân bố dịch vụ.

0,25

- Các ngành dịch vụ sản xuất (trừ ngành GTVT) không chịu ảnh hưởng của nhân tố TNTN, chỉ chịu tác động của các nhân tố KTXH. Do vậy sự phân bố các ngành kinh tế, đặc biệt là các cơ sở sản xuất công nghiệp tác động mạnh mẽ đến sự phân bố các ngành dịch vụ: GTVT, TTLL, quảng cáo, thiết kế, thương mại...Thường các trung tâm kinh tế đồng thời là các trung tâm dịch vụ.

0,25

b, Tại sao việc giải quyết những vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển gắn liền với việc giải quyết những vấn đề xã hội?

1,0

- Nhìn chung, các nước đang phát triển là các nước nghèo, chậm phát triển về KT-XH. Tình trạng chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học- kĩ thuật, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu quả của chiến tranh và xung đột triền miên, sức ép dân số và sự bùng nổ dân số, nạn đói… đã làm cho môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.

0,5

- Các công ty xuyên quốc gia lại lợi dụng khó khăm về KT của các nước phát triển để bóc lột tài nguyên.

0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

- Sản xuất phát triển tạo điều kiện để trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng hiện đại hóa dịch vụ.


- Nhiều công ty tư bản bằng con đường liên doanh, đầu tư… đã chuyển các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.

0,25

Câu 6 (3,0 điểm): Nội dung

FF IC IA L

Điểm

a, Chọn dạng biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản thế giới thời kì 2006 - 2013.

1,5

Năm

2006

2008

2010

2012

Khai thác

65,5

62,9

59,7

57,8

Nuôi trồng

34,5

37,1

40,3

42,2

43,8

Tổng

100

100

100

N

- Xử lí số liệu Cơ cấu sản lượng thuỷ sản thế giới thời kì 2006 - 2013 (Đơn vị: %)

100

O

100

H N

- Nhận xét:

1

56,2

Ơ

- Biểu đồ thích hợp nhất: Miền. b, Nhận xét và giải thích.

2013

1,5 0,5

U

Y

+ Sự thay đổi về quy mô: . Đều có xu hướng tăng (dẫn chứng) . Sự gia tăng sản lượng khác nhau: khai thác tăng rất chậm, biến động;

0,5

Q

nuôi trồng tăng liên tục, tăng nhanh (dẫn chứng) + Sự thay đổi về cơ cấu: Diễn ra theo hướng giảm tỉ trọng sản lượng

0,25

M

khai thác, tăng tỉ trọng sản lượng nuôi trồng (dẫn chứng)

- Giải thích: + Quy mô:

0,5

D

ẠY

. Đều tăng do: nhu cầu thị trường lớn; áp dụng nhiều tiến bộ trong khai thác và nuôi trồng giúp làm tăng năng suất, sản lượng…. . Nuôi trồng thủy sản tăng liên tục, nhanh hơn nhiều do đáp ứng được yêu cầu thị trường; có nhiều ưu điểm hơn so với khai thác; mang lại hiệu quả cao; góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường;

+ Cơ cấu thay đổi do tốc độ tăng trưởng sản lượng khai thác và nuôi trồng khác nhau (diễn giải)

0,25


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI: 10 Ngày thi: 27 tháng 7 năm 2019 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 02 trang, 6 câu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN LẠNG SƠN

FF IC IA L

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1 (3,0 điểm)

a) Trình bày và giải thích đặc điểm hiện tượng ngày địa cực.

b) Giải thích vì sao Mặt Trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm?

O

Câu 2 (3,0 điểm)

N

a) Sự phân bố lục địa và đại dương ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ không

Ơ

khí trên Trái Đất?

b) Tại sao vào mùa hạ ở cực có lượng bức xạ lớn hơn xích đạo nhưng nhiệt độ ở

H

đây vẫn thấp?

N

Câu 3 (3,0 điểm)

Y

a) Vì sao sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển?

Q

Câu 4 (3,0 điểm)

U

b) Tại sao nói việc rừng bị phá hủy sẽ ảnh hưởng đến các thành phần tự nhiên khác?

a) Vì sao dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió mùa?

M

b) Tại sao thời gian gần đây các nước đang phát triển có tốc độ tăng dân số thành

thị nhanh hơn các nước phát triển? Câu 5 (5,0 điểm) a) Chứng minh rằng sự phát triển của ngành dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ với

D

ẠY

quá trình công nghiệp hóa. b) Tại sao trong quá trình công nghiệp hóa, các nước đang phát triển cần tăng

cường đẩy mạnh xuất khẩu? c) Môi trường tự nhiên có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài

người hay không?


Câu 6 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: SỐ LƯỢNG KHÁCH ĐẾN VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2017

Tên nước

Số lượng khách đến

Doanh thu

(nghìn lượt người)

(triệu USD) 1 628

1

Ex-to-ni-a

3 245

2

Tây Ban Nha

81 786

3

Hoa Kì

76 941

4

Trung Quốc

88 625

FF IC IA L

STT

67 964

210 747 65 921

(Nguồn: http://www2.unwto.org/) a) Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng khách đến và doanh thu du

O

lịch của một số quốc gia, năm 2017.

b) Tính doanh thu du lịch bình quân trên một lượt khách đến (USD) của một số

N

quốc gia, năm 2017.

Ơ

c) Nhận xét và giải thích doanh thu du lịch bình quân trên một lượt khách đến

H

của một số quốc gia, năm 2017.

N

-----------HẾT-----------

Y

Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:……………..

U

• Thí sinh không được sử dụng tài liệu.

D

ẠY

M

Q

• Giám thị không giải thích gì thêm.

Họ tên người ra đề Nguyễn Thu Hằng 0914.548.891

Họ tên người thẩm định Lưu Thị Kim Lợi 0913.517.126


TRƯỜNG THPT CHUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

CHU VĂN AN LẠNG SƠN

CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI:10

HƯỚNG DẪN CHẤM

Ngày thi: 27 tháng 7 năm 2019

ĐỀ ĐỀ XUẤT

FF IC IA L

Hướng dẫn chấm gồm 04 trang

O

I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1) Cán bộ chấm thi chấm đúng như đáp án, thang điểm. 2) Hướng dẫn chấm chủ yếu được biên soạn theo hướng"mở", chỉ nêu những ý chính. Trong quá trình chấm, cần chú ý đến lí giải, lập luận của thí sinh; nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách trả lời khác với hướng dẫn chấm nhưng đúng, thì vẫn cho điểm tối đa của câu, ý đó theo thang điểm. Điểm 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

II. HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT Câu Ý Nội dung 1 a Trình bày và giải thích đặc điểm hiện tượng ngày địa cực (3,0 * Trình bày: điểm) - Ngày địa cực là hiện tượng ngày dài suốt 24h diễn ra từ vòng cực đến cực: + Tại vòng cực trong năm có 1 ngày diễn ra hiện tượng ngày địa cực; + Từ vòng cực đến cực số ngày diễn ra hiện tượng ngày địa cực tăng dần. + Tại cực hiện tượng ngày địa cực diễn ra trong suốt mùa nóng của bán cầu. - Thời gian vào mùa nóng của mỗi bán cầu. * Giải thích: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo nên vào thời gian mùa nóng, bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì các địa phương từ vòng cực đến cực nằm hoàn toàn trước đường phân chia sáng tối, sinh ra hiện tượng ngày địa cực. b Giải thích vì sao Mặt Trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm? - Mặt Trời mọc và lặn là chuyển động biểu kiến trong ngày của Mặt Trời (Mặt Trời mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây). - Hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn khác nhau giữa các địa phương là do: Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục nên ở cùng 1 thời điểm các địa phương khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở những độ cao và vị trí khác nhau.

1,5 0,25 0,5


a

Sự phân bố lục địa và đại dương ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt độ không khí trên Trái Đất? Do tính chất hấp thu nhiệt giữa lục địa và đại dương khác nhau: lục địa hấp thu nhiệt nhanh, tỏa nhiệt nhanh nên: - Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều nằm trong lục địa. - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất không phải ở Xích Đạo mà ở chí tuyến. - Ranh giới các vòng đai nhiệt không phải là các vĩ tuyến mà là các đường đẳng nhiệt. - Làm cho nhiệt độ phân hóa phức tạp hơn. Tại sao vào mùa hạ ở cực có lượng bức xạ lớn hơn Xích đạo nhưng nhiệt độ ở đây vẫn thấp? - Bức xạ ở cực lớn hơn Xích đạo do có thời gian chiếu sáng (6 tháng) lớn hơn Xích đạo (3 tháng). - Nhiệt độ thấp hơn Xích đạo do: + Xích đạo: diện tích đại dương lớn, hơi nước nhiều, nhiều mây ngăn cản bức xạ Mặt Trời xuống mặt đất. Mưa nhiều, thực vật phát triển nên lượng bức xạ thực tế nhận được cao hơn cực nên nhiệt độ cao hơn. + Cực: bề mặt băng tuyết, phản hồi phần lớn bức xạ, phần còn lại rất ít chủ yếu dùng tan băng nên nhiệt độ thấp. Vì sao sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển? - Sinh vật chỉ tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở phía trên và dưới bề mặt đất, là nơi có các yếu tố khí hậu, đất đai, sinh vật... thích hợp và thuận lợi cho sự phát triển của hầu hết các loài sinh vật. - Ở nơi có độ cao hay độ sâu lớn hơn, điều kiện sống khắc nghiệt, ít loài thích nghi được hơn. - Sự phát triển và phân bố của sinh vật phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau như khí hậu, địa hình, đất, sinh vật, con người. Các nhân tố này không phân bố đều trong toàn bộ sinh quyển. Tại sao nói việc rừng bị phá hủy sẽ ảnh hưởng đến các thành phần tự nhiên khác? - Việc phá hủy rừng sẽ dẫn đến: khí hậu biến đổi; dòng chảy không ổn

a

D

ẠY

H

3 (3,0 điểm

M

Q

U

Y

N

b

Ơ

N

O

2 (3,0 điểm)

b

0,5

FF IC IA L

- Hiện tượng này thay đổi trong suốt năm là do: trong khi Trái Đất tự quay và chuyển động xung quanh Mặt Trời thì trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo 1 góc 66033 và không đổi phương nên đường phân chia sáng tối thường xuyên thay đổi vị trí trong năm, dẫn đến độ dài ngày đêm thay đổi trong năm: mùa nóng ngày dài ra, mùa lạnh đêm dài ra vì vậy giờ mọc và lặn của Mặt Trời thay đổi. - Ngoài ra, trong thực tế giờ mọc và lặn của Mặt Trời còn phụ thuộc vào thời tiết và khí hậu của địa điểm đó...

0,25

1,5

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 1,5 0,5

0,5

0,5 1,5 0,5

0,25 0,5 0,25 1,5 0,5


0,25 0,25 1,5

- Tính chất sản xuất: khu vực trồng lúa nước phát triển từ lâu, vừa đòi hỏi tập trung lao động lại vừa có thể nuôi được nhiều người trên một đơn vị diện tích đất đai. - Lịch sử cư trú: là những nơi cư dân cư trú ổn định từ hàng ngàn năm. - Gia tăng dân số: khu vực này luôn duy trì mức sinh khá cao. Trong thế kỉ XX, phần lớn các quốc gia ở đây đều có tỉ lệ gia tăng dân số cao. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cư trú và sản xuất (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,…). - Nguyên nhân khác: nơi ít di cư, tập trung nhiều điều kiện thu hút dân cư,… Tại sao thời gian gần đây các nước đang phát triển có tốc độ tăng dân số thành thị nhanh hơn các nước phát triển? - Các nước đang phát triển: + Đẩy mạnh quá trình đô thị hóa: tăng số lượng đô thị và đô thị lớn, mở rộng quy mô đô thị, nâng cao chất lượng cuộc sống đô thị... nên thu hút dân cư từ nông thôn ra thành thị. + Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, các đô thị lớn đồng thời cũng là các trung tâm công nghiệp - dịch vụ lớn... nên thu hút lao động từ nông thôn ra thành thị. - Các nước phát triển: + Chất lượng cuộc sống cao, ít có sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, dân cư còn chuyển về nông thôn do ô nhiễm môi trường ở các đô thị. + Khả năng tạo việc làm và tăng thu nhập không còn hấp dẫn như giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trình bày mối quan hệ giữa sự phát triển của ngành dịch vụ với quá trình công nghiệp hóa. * Tác động của công nghiệp hóa đối với dịch vụ: - Tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành dịch vụ. - Chuyển một phần lao động từ sản xuất vật chất sang dịch vụ.

0,25 0,25

- Đặt ra yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ.

0,25

- Đẩy mạnh đô thị hóa, từ đó dịch vụ phát triển. * Tác động của dịch vụ đối với công nghiệp hóa: - Cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc, tiêu thụ sản phẩm... đẩy

0,25 0,25

N

Ơ

H

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 1,5

0,25

0,5

M

Q

U

Y

N

b

0,5

FF IC IA L

a

O

4 (3,0 điểm)

định gia tăng lũ lụt và hạn hán; đất đai bị thoái hóa, xói mòn; địa hình bị xâm thực mạnh. - Nguyên nhân: + Do tất các các thành phần của tự nhiên đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiến của nội lực và ngoại lực. + Vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập mà luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng cho nhau. + Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn tới sự biến đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. Vì sao dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió mùa?

D

ẠY

5 (5,0 điểm)

a

0,5

0,25 2,0


0,25 0,25 0,25 2,0 0,5

Y

0,5

0,5

0,5

1,0 0,5

0,25 0,25 0,5

U

a

1,0

M

b

Q

6 (3,0 điểm)

N

H

Ơ

N

c

O

FF IC IA L

b

nhanh quá trình công nghiệp hóa. - Thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ trong công nghiệp hóa. - Sự phát triển của một số dịch vụ tác động đến phân bố công nghiệp. - Dịch vụ ở các đô thị phát triển làm cơ sở cho phát triển công nghiệp hóa. Tại sao trong quá trình công nghiệp hóa, các nước đang phát triển cần tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu? - Thiếu vốn đầu tư trong khi có thế mạnh nổi bật về tài nguyên và lao động.. - Việc đẩy mạnh xuất khẩu tạo vốn cho công nghiệp hóa, tạo đầu ra cho sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế và thúc đấy quá trình tái sản xuất. - Góp phần khai thác tốt hơn các thế mạnh nổi bật về tài nguyên và lao động. - Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Môi trường tự nhiên có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người hay không? - Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng nhưng không mang tính quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người. - Nguyên nhân: + Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người + Vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người thuộc về phương thức sản xuất, bao gồm cả sức sản xuất và quan hệ sản xuất. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng khách đến và doanh thu du lịch của một số quốc gia, năm 2017. Biểu đồ cột ghép hai trục tung, một trục số lượng khách đến và một trục là doanh thu du lịch. Tính doanh thu du lịch bình quân trên một lượt khách đến (USD) theo từng quốc gia. Ex-to-niTây Ban Trung Quốc gia Hoa Kì a Nha Quốc Doanh thu bình 501,7 831,0 2739,1 743,8 quân (USD) Nhận xét và giải thích về doanh thu du lịch bình quân trên một lýợt khách của một số quốc gia, nãm 2017. * Nhận xét: Doanh thu du lịch bình quân trên một lượt khách của một số quốc gia, năm 2017 có sự khác nhau: - Doanh thu bình quân cao nhất là Hoa Kì. - Tiếp đến là Tây Ban Nha, I-ta-li-a và Trung Quốc. - Thấp nhất là Ex-to-ni-a. * Giải thích: Do trình độ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia khác nhau. Tổng số điểm toàn bài là 20 điểm

D

ẠY

c

1,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

----------HẾT----------


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI

ĐỀ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 02 trang, gồm 06 câu)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

FF IC IA L

Câu 1. (3,0 điểm): Trái đất

a) Phân tích tác động của lực Côriôlit đến hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất. Tại sao ở Xích đạo không có bão?

b) Nếu Trái Đất không chuyển động quanh Mặt Trời thì trên Trái Đất có mùa

không? Tại sao? Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6, mùa và độ dài ngày đêm ở nửa cầu Bắc

O

có đặc điểm gì?

N

Câu 2. (3,0 điểm): Khí quyển

Ơ

a) Chỉ ra sự khác nhau giữa áp cao cận cực và áp cao Xibia? Phân tích tác động

H

của gió Tây ôn đới đến khí hậu ở khu vực bờ đông các đại dương. b) Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt

N

ngày đêm trên Trái Đất từ xích đạo về hai cực.

Y

Câu 3. (3,0 điểm): Sinh quyển, quy luật

U

a) Những kiểu thảm thực vật thuộc môi trường đới nóng chiếm ưu thế ở những

Q

châu lục nào? Những châu lục nào không có? Nguyên nhân? Tại sao có sự phân bố

M

khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực và từ đông sang tây? b) Tại sao không thể xem quy luật đai cao là "quy luật địa đới theo chiều cao"?

Chứng minh quá trình bóc mòn thể hiện quy luật địa đới. Câu 4. (3,0 điểm): Địa lí dân cư

ẠY

a) Giải thích tại sao tốc độ phát triển dân số thành thị ở nước đang phát triển

D

gần đây nhanh hơn các nước phát triển? b) Tại sao trên thế giới xảy ra hiện tượng xuất cư và nhập cư? Hiện tượng này

có ý nghĩa như thế nào đối với dân số toàn thế giới và đặc điểm dân số từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương?


Câu 5. (5,0 điểm): Địa lí ngành kinh tế (dịch vụ) + Môi trường, TNTN a) Giải thích tại sao ở các nước phát triển ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao trong GDP, nhưng ở các nước đang phát triển lại chiếm tỉ trọng thấp. b) Tại sao nói nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu của một nước có

FF IC IA L

thể biết được nước đó có nền kinh tế kém phát triển hay nền kinh tế phát triển? Vì sao một nước xuất siêu chưa hẳn đã tích cực và một nước nhập siêu chưa hẳn đã tiêu cực?

c) Những nhân tố nào tác động đến quy mô, xu hướng và hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người?

Câu 6. (3,0 điểm): Nhận dạng biểu đồ, xử lí số liệu, nhận xét và giải thích

O

Cho bảng số liệu sau:

6049

Sản lượng (Nghìn tấn)

4247

Ơ

Diện tích (Nghìn ha)

1995

2000

2010

2018

7202

7610

11286

14138

6289

7142

9898

14900

H

1985

N

Năm

N

Diện tích và sản lượng cao su của thế giới, giai đoạn 1985 – 2018

Y

a) Tính năng suất cao su của thế giới giai đoạn 1985 – 2018.

U

b) Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và sản lượng cao su của thế giới

Q

giai đoạn 1985 – 2018 là gì?

c) Nhận xét tình hình phát triển ngành trồng cao su của thế giới trong giai đoạn

D

ẠY

M

trên và giải thích.

------------------Hết-----------------


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI

HDC THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 (HDC có 06 trang, gồm 6 câu)

HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu

Ý

FF IC IA L

A. Hướng dẫn chung - Giám khảo chấm theo hướng dẫn và biểu điểm, những thay đổi về nội dung kiến thức và biểu điểm phải có sự thống nhất trong Hội đồng chấm thi. - Giám khảo cho điểm lẻ tới 0,25 điểm, điểm toàn bài là điểm tổng các ý, không được làm tròn. - Chỉ cho điểm tối đa nếu học sinh trình bày, lập luận tốt; không sai sót về kiến thức cơ bản. - Học sinh trình bày theo cách khác, nếu lập luận đúng kiến thức vẫn cho điểm tối đa. B. Đáp án và biểu điểm Nội dung

Điểm 1,50

O

Phân tích tác động của lực Côriôlit đến hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất. Tại sao ở Xích đạo không có bão?

0,25

0,25 0,25

U

Y

a

N

H

Ơ

N

Phân tích tác động của lực Côriôlit đến hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất. - Không khí bị mặt đất đốt nóng ở xích đạo nở ra và bay cao lên, đến một độ cao nào đó đi về phía hai cực và bị lệch về phía đông do tác dụng của lực Côriôlit. - Những luồng gió thổi về phía xích đạo theo kinh tuyến dưới tác động của lực Côriôlit sẽ thổi theo hướng đông bắc - tây nam ở bán cầu Bắc và đông nam - tây bắc ở bán cầu Nam, gió này gọi là gió Tín phong. - Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt về phía cực bị lực lực Côriôlit làm lệch về phía đông, lên tới các vĩ độ 450 - 500 hầu như thổi theo hướng tây đông, tạo thành đai gió Tây. - Những luồng gió thổi từ khu áp cao ở cực về phía xích đạo cũng bị lực Côriôlit tác dụng, tới các vĩ độ dưới 650 đã có phương song song với vĩ tuyến và hướng từ đông sang tây, được gọi là gió Đông.

Q

Tại sao ở Xích đạo không có bão? - Sự hình thành bão do phối hợp các điều kiện: Có nhiễu động xoáy thuận ban đầu, trị số lực Côriôlit đủ lớn để tạo nên hiệu ứng xoáy, nhiệt độ nước trên đại dương lớn hơn 26oC, bất ổn định của khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển. - Ở Xích đạo, lực Côriôlit bằng 0, không thể hình thành xoáy, nên không có bão.

0,25

D

ẠY

M

1

0,25

b

Nếu Trái Đất không chuyển động quanh Mặt Trời thì trên Trái Đất có mùa không? Tại sao? Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6, mùa và độ dài ngày đêm ở nửa cầu Bắc có đặc điểm gì?

Nếu Trái Đất không chuyển động quanh Mặt Trời thì trên Trái Đất có mùa không? Tại sao? - Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có những đặc điểm riêng biệt về thời tiết khí hậu - Nguyên nhân sinh ra mùa: Do Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo một góc không đổi 66033’. Trong quá trình chuyển động tịnh tiến quanh MT có thời kì chúc nửa cầu Bắc về phía Mặt Trời, có thời kì lại chúc nửa cầu Nam về phía Mặt Trời, làm cho góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng thay đổi ở các vĩ độ và các thời điểm tronng năm.

0,25 1,50

0,25

0,50


0,25

Từ ngày 21/3 đến ngày 22/6, mùa và độ dài ngày đêm ở nửa cầu Bắc có đặc điểm gì? Từ 21/3 - 22/6, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc, nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời, nên: - Mùa: Nửa cầu Bắc bắt đầu nhận được lượng nhiệt nhất định, thời tiết ấm áp và nhiệt độ tăng dần, nên đây là mùa hạ của nửa cầu Bắc. - Ngày và đêm: Do nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời, nên phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần khuất trong bóng tối, ngày dài hơn đêm; riêng ngày 21/3 thì mọi nơi đều có ngày dài bằng đêm, ngày 22/6 là ngày dài nhất đêm ngắn nhất ở bán cầu bắc.

0,25

Chỉ ra sự khác nhau giữa áp cao cận cực và áp cao Xibia. Phân tích tác động của gió Tây ôn đới đến khí hậu ở khu vực bờ đông các đại dương.

1,50

FF IC IA L

- Do vậy nếu Trái Đất không chuyển động quanh Mặt Trời thì không có sự thay đổi góc nhập xạ thời gian chiếu sáng ở các vĩ độ và các thời điểm khác nhau trong năm nên không sinh ra mùa

O

2

0,25

0.25 0,25

N

H

Ơ

N

Chỉ ra sự khác nhau giữa áp cao cận cực và áp cao Xibia. - Á́ p cao ở cực tồn tại quanh năm (do ở cực, góc nhập xạ quanh năm nhỏ, nhiệt độ thấp, mưa ít, không khí khô, khối khí co lại, hình thành áp cao nhiệt lực tồn tại quanh năm). - Áp cao Xibia chỉ hoạt động theo mùa, vào mùa đông từ khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở BBC (do chuyển động biểu kiến của Mặt trời, vào thời gian này, MT chuyển động biểu kiến xuống BCN, vì thế BBC có góc nhập xạ nhỏ, lục địa Á- Âu rất lạnh, đặc biệt ở khu vực Xibia viễn đông của LB Nga, khối khí co lại, hình thành áp cao).

D

ẠY

M

Q

U

Y

Phân tích tác động của gió Tây ôn đới đến khí hậu ở khu vực bờ đông các đại dương. - Gió Tây ôn đới thổi từ các vành đai áp cao cận chí tuyến về phía vành đai áp thấp ôn đới. - Do thổi qua đại dương rộng lớn, đồng thời thổi từ nơi có nhiệt độ cao về nơi có nhiệt độ thấp hơn (có ngưỡng của độ ẩm bão hòa thấp hơn), cộng với dòng biển nóng ven bờ, gây mưa cho bờ tây lục địa ôn đới quanh năm và nhiều lên vào mùa xuân. - Cũng do tác động của gió Tây và dòng biển nóng nên nhiệt độ ở bờ tây lục địa ôn đới không bị hạ thấp. Nhiệt độ trung bình năm từ 10 - 15oC, trong năm không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 0oC. Như vậy, gió Tây là một nhân tố quan trọng hình thành nên kiểu khí hậu ôn đới hải dương ở bờ tây các lục địa. Hãy trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm trên Trái Đất từ xích đạo về hai cực. - Biên độ nhiệt năm: + Biên độ nhiệt năm là sự chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ lớn nhất với tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm. + Biên độ nhiệt năm của Trái Đất có xu hướng tăng dần từ xích đạo về hai cực (dẫn chứng). + Giải thích: do Mặt Trời chuyển động biểu kiến trong vùng nội chí tuyến (23°27’Bắc - 23°27’Nam) nên càng về hai cực chênh lệch góc nhập xạ và thời

0,25

0,25

0,25

0,25 1,50

0,25 0,25 0,25


gian chiếu xạ giữa các tháng mùa đông và mùa hạ trong năm càng lớn.

0,25 0,25

Những kiểu thảm thực vật thuộc môi trường đới nóng chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào không có? Nguyên nhân? Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực và từ đông sang tây?

1,50

O

a

0,25

FF IC IA L

- Biên độ nhiệt ngày: + Biên độ nhiệt ngày là sự chênh lệch giữa thời điểm có nhiệt độ cao nhất và thời điểm có nhiệt độ thấp nhất trong ngày. + Biên độ nhiệt ngày trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ xích đạo về hai cực (dẫn chứng). + Giải thích: Ở vùng vĩ độ thấp: lượng nhiệt nhận được vào ban ngày lớn trong khi vào ban đêm lại bị mất nhiệt và lạnh đi nhanh nên biên độ nhiệt ngày sẽ lớn. Ở vùng vĩ độ cao về hai cực: do góc nhập xạ giảm dần nên lượng nhiệt nhận được vào ban ngày luôn thấp hơn ở vùng có vĩ độ thấp, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm sẽ không lớn, đặc biệt tại hai cực biên độ nhiệt ngày rất nhỏ.

0,25 0,25

H

Ơ

N

Những kiểu thảm thực vật thuộc môi trường đới nóng chiếm ưu thế ở những châu lục nào? Những châu lục nào không có? Nguyên nhân? - Ưu thế ở: châu Phi, châu Mĩ và châu Á, ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục nào có một diện tích lãnh thổ rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. - Không có ở châu Âu và châu Nam Cực vì lãnh thổ châu Âu nằm trong môi trường đới ôn hòa, còn châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.

Q

U

Y

N

Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực và từ đông sang tây? - Sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực và từ đông sang tây nguyên nhân do tác động trực tiếp của nhân tố khí hậu. - Sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực: + Biểu hiện: Từ Xích đạo về cực có sự thay đổi từ thảm thực vật rừng nhiệt đới đến thảm thực vật đài nguyên. + Nguyên nhân chủ yếu do sự thay đổi của nhiệt độ. Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở vùng nhiệt đới, Xích đạo; các loài chịu lạnh phân bố ở các vĩ độ cao và vùng núi cao. - Sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ đông sang tây: + Biểu hiện: vòng đai nhiệt đới có các kiểu thảm thực vật: rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xa van và cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc. + Nguyên nhân: chủ yếu do khác nhau về độ ẩm (lí giải).

0,25 0,25

M

3

0,25

D

ẠY

b

Tại sao không thể xem quy luật đai cao là "quy luật địa đới theo chiều cao"? Chứng minh quá trình bóc mòn thể hiện quy luật địa đới. Tại sao không thể xem quy luật đai cao là "quy luật địa đới theo chiều cao"? Do hai nguyên nhân chủ yếu: - Các vành đai theo chiều cao có thể biểu hiện ở bất kì địa hình núi cao thuộc vĩ độ nào (nhiệt đới, ôn đới, hàn đới). - Sự sắp xếp các vành đai từ chân lên đỉnh núi có thể gần tương tự như các đới theo chiều vĩ tuyến, song chúng khác nhau về bản chất: quy luật đai cao có nguyên nhân từ nguồn năng lượng bên trong, còn quy luật địa đới lại phụ thuộc vào bức xạ mặt trời.

0,25

1,50

0,25

0,50


a

Giải thích tại sao tốc độ phát triển dân số thành thị ở nước đang phát triển gần đây nhanh hơn các nước phát triển?

U

Y

N

H

Ơ

N

O

- Các nước phát triển: + Quá trình đô thị hóa diễn ra lâu đời, công nghiệp phát triển ở mức cao nên tỉ lệ dân thành thị cao và ổn định. + Chênh lệch về trình độ, mức sống giữa thành thị và nông thôn không lớn, dân thành thì có xu hướng chuyển cư từ trung tâm thành phố ra ra vùng ngoại ô, từ các thành phố lớn về các thành phố vệ tinh. + Khả năng kiếm việc làm và tăng thu nhập ở các đô thị không còn hấp dẫn như thời kì mới bắt đầu công nghiệp hóa nên nhịp độ gia tăng dân số đô thị trong thời gian gần đây chậm lại. - Các nước đang phát triển: + Nhiều nước đang đẩy mạnh quá trình CNH nên nhu cầu về lao động ở các đô thị lớn đã góp phần thu hút lao động từ nông thôn. + Bùng nổ đô thị hoá, nhiều thành phố cực lớn đã và đang mọc lên với tốc độ nhanh, thu hút dân cư vào các thành phố lớn. + Ở nhiều nước, nhịp độ đô thị hoá rất cao. Do tốc độ gia tăng dân số nhanh, sự chênh lệch mức sống lớn giữa thành thị và nông thôn đã dẫn đến quá trình đô thị hoá diễn ra với tốc độ nhanh hơn công nghiệp hoá, số người nhập cư ngày càng đông từ nông thôn đã làm tăng đội quân thất nghiệp và nửa thất nghiệp ở các thành phố.

Q

4

M

Tại sao trên thế giới xảy ra hiện tượng xuất cư và nhập cư? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với dân số toàn thế giới và đặc điểm dân số từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương?

D

ẠY

b

0,25

0,25

FF IC IA L

Chứng minh quá trình bóc mòn thể hiện quy luật địa đới. - Vùng nóng ẩm do mưa nhiều nên vai trò của nước chảy rất quan trọng. Địa hình xâm thực do nước chảy trên mặt tạo ra các dạng địa hình như rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên). - Vùng hoang mạc nhiệt đới, cận nhiệt đới vai trò của gió rất quan trọng, tạo các địa hình thổi mòn, khoét mòn như hố trũng thổi mòn, bề mặt rổ tổ ong, nhiều ngọn đá sót hình nấm… - Vùng hàn đới: địa hình do băng hà tạo thành gọi là địa hình băng hà. Đó là các vịnh hẹp băng hà (fio), cao nguyên băng hà, …

Trên thế giới xảy ra hiện tượng xuất cư và nhập cư vì - Do những nguyên nhân và mục đích khác nhau nên con người phải thay đổi nơi cư trú, chuyển từ một đơn vị hành chính này sang một đơn vị hành chính khác, thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một khoảng thời gian xác định. - Hiện tượng xuất cư và nhập cư phụ thuộc vào các các yếu tố: + Nhập cư: điều kiện tự nhiên thuận lợi (đất, khí hậu,…); dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, môi trường sống thuận lợi,… + Xuất cư: điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khó kiếm việc làm, thu nhập thấp và khó cải thiện điều kiện sống,… + Nguyên nhân khác: chiến tranh, hợp lí hóa gia đình, nơi ở bị giải tỏa,… - Ý nghĩa: Hiện tượng này không ảnh hưởng đến số dân trên phạm vi toàn thế giới nhưng có ý nghĩa quan trọng với từng quốc gia, khu vực và địa phương vì nó làm thay đổi số lượng dân cư, cơ cấu tuổi, giới và các hiện tượng kinh tế - xã hội.

0,25

1,50

0,25 0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 1,50

0,25

0,25 0,25 0,25 0,50


Giải thích tại sao ở các nước phát triển ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao trong GDP, nhưng ở các nước đang phát triển lại chiếm tỉ trọng thấp.

2,00

- Ở các nước phát triển ngành dịch vụ phát triển mạnh, chiếm tỉ trọng cao, thường trên 60% vì + Nhu cầu về dịch vụ rất lớn do: Sản xuất phát triển mạnh, đô thị hóa cao có nhiều thành phố lớn và cực lớn, mức sống của dân cư cao, nhu cầu dịch vụ lớn, tạo điều kiện để dịch vụ phát triển mạnh. + Năng suất lao động xã hội cao... cho phép chuyển lao động sang phát triển dịch vụ. Vì vậy dịch vụ phát triển mạnh, hàm lượng chất xám cao, đóng góp nhiều trong GDP. - Ở các nước đang phát triển ngành dịch vụ phát triển hạn chế, tỉ trọng trong GDP thấp, dưới 50% vì: + Sản xuất phát triển chậm, đô thị hóa chưa cao, dân cư mức sống thấp, nhu cầu dịch vụ còn chưa nhiều. + Năng suất lao động xã hội thấp, chưa có điều kiện chuyển lao động sang phát triển dịch vụ, nên dịch vụ phát triển chưa mạnh, hàm lượng chất xám thấp đóng góp chưa cao trong GDP.

0,25

Tại sao nói nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu của một nước có thể biết được nước đó có nền kinh tế kém phát triển hay nền kinh tế phát triển? Vì sao một nước xuất siêu chưa hẳn đã tích cực và một nước nhập siêu chưa hẳn đã tiêu cực.

2,00

0,50

0,25

0,25 0,50 0,25

Ơ

b

N

5

O

FF IC IA L

a

0,50

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

* Tại sao nói nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu và nhập khẩu của một nước có thể biết được nước đó có nền kinh tế kém phát triển hay nền kinh tế phát triển? - Các mặt hàng xuất khẩu có thể chia thành các nhóm: nguyên liệu chưa qua chế biến và các sản phẩm đã qua chế biến. Các mặt hàng nhập khẩu có thể chia thành các nhóm: tư liệu sản xuất (nguyên liệu, máy móc, thiết bị...) và hàng tiêu dùng. - Trên thực tế, thông thường các nước có nền kinh tế kém phát triển: + Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, chiếm tỉ trọng cao là các loại sản phẩm của các cây công nghiệp đặc sản, lâm sản, nguyên liệu và khoáng sản. + Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, chiếm tỉ trọng cao là các sản phẩm của công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm. - Các nước có nèn kinh tế phát triển: + Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, chiếm vị trí hàng đầu là sản phẩm của các ngành công nghiệp chế biến, máy công cụ, thiết bị toàn bộ... + Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, có nguyên liệu khoáng sản, nhiên liệu (đặc biệt là dầu mỏ), nguyên liệu nông nghiệp. * Vì sao một nước xuất siêu chưa hẳn đã tích cực và một nước nhập siêu chưa hẳn đã tiêu cực. - Nước xuất siêu, nhưng xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên ở dạng thô (khoáng sản khai thác...) và lao động, giá trị thấp và làm cho tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt... thì không thể xem là tích cực được. Chỉ được xem là tích cực khi xuất khẩu chủ yếu là thiết bị, máy móc, sản phẩm khác của các ngành kinh tế trong nước tạo ra. - Nước nhập siêu, nhưng nhập khẩu chủ yếu là nguyên, nhiên liệu, năng lượng, vật ttư, thiết bị, máy móc để phát triển sản xuất... thì không phải là tiêu cực. Chỉ tiêu cực khi nhập siêu là do nhậpkhẩu nhiều mặt hàng xa xỉ phục vụ đời sống xa hoa, lãng phí của một bộ phận người trong nước.

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25


Những nhân tố nào tác động đến quy mô, xu hướng và hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người?

1,00

Ba nhân tố cơ bản đã tác động đến quy mô, xu hướng và hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đó là : Quy mô dân số ngày càng tăng, sức tiêu dùng tài nguyên và gây ô nhiễm ngày càng tăng và các nhân tố công nghệ. - Dân số tăng làm cho nhu cầu về nhà ở về tài nguyên ngày càng tăng. Sự nâng cao chất lượng cuộc sống của con người gắn liền với việc tăng cường mức tiêu dùng tài nguyên trên đầu người. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên làm cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống cúng như việc phát triển nói chung trở lên không bến vững. - Sức tiêu dùng tài nguyên ngày càng tăng: mức tiêu dùng tính trên đầu người ngày càng tăng, mà dân số trên hành tinh liên tục tăng. Do vậy mà tổng mức tiêu dùng tài nguyên của nhân loại đã tăng lên rất nhiều trong những thập kỉ gần đây. - Những tiến bộ về công nghệ cũng đã đang mở ra những khả năng mới nhằm mở rộng những giới hạn về tài nguyên của Trái Đất.

0,25

0,25

a

O

FF IC IA L

c

Tính năng suất

0,25

0,25

0,50 0,25

N

- Nêu cách tính: năng suất cao su = sản lượng/diện tích (tạ/ha). 1985

Năng suất

7,02

1995

2000

2010

2018

8,73

9,39

8,77

10,54

H

Năm

Ơ

- Lập bảng: Năng suất cao su của thế giới giai đoạn 1985 – 2018 (tạ/ha) 0,25

Chọn biểu đồ: - Thích hợp nhất: Cột nhóm - Biểu diễn: trục hoành thể hiện năm, trục tung thứ nhất thể hiện diện tích (nghìn ha), trục tung thứ 2 thể hiện sản lượng (nghìn tấn). Mỗi năm có 2 cột, 1 cột thể hiện diện tích, 1 cột thể hiện sản lượng.

0,50

c

Nhận xét:

1,00

Q

U

Y

N

b

- Sản lượng và diện tích cao su thế giới đều tăng liên tục, nhưng tăng không đều: + Sản lượng tăng nhanh hơn: Năm 2018 tăng 3,5 lần so với 1985. + Diện tích tăng chậm hơn: Năm 2018 tăng 2,3 lần so với 1985. - Năng suất cao su tăng nhưng biến động: Từ 1985 đến 2000 tăng từ 7,02 tạ/ha lên 9,39 tạ/ha; từ 2000 đến 2010 giảm từ 9,39 tạ/ha xuống 8,77 tạ/ha; từ 2010 đến 2918 lại tăng từ 8,77 tạ/ha lên 10,54 tạ/ha.

0,50

Giải thích:

1,00

D

ẠY

M

6

- Sản lượng và diện tích cao su đều tăng do: + Có nhiều điều kiện về tự nhiên thuận lợi để đẩy mạnh trồng cây cao su. + Các nhân tố kinh tế xã hội chi phối, nhất là nhu cầu và giá cả của thị trường. - Sản lượng tăng nhanh hơn diện tích do áp dụng khoa học kĩ thuật trong trồng cao su làm cho năng suất tăng nhanh, sản lượng tăng cao hơn. - Năng tăng do áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản suất, có biến động do yếu tố thời tiết và nhu cầu thị trường nên tốc độ tăng sản lượng chậm hơn diện tích, năng suất biến động nhẹ. Giáo viên ra đề: Phạm Văn Đại ĐT: 0978 46 33 44

0,50

0,25 0,25 0,25 0,25


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2019

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN ĐỊA LÍ KHỐI

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

10 Thời gian làm bài: 180 phút

TỈNH PHÚ THỌ

(Đề này có 02 trang, gồm 06 câu)

FF IC IA L

Câu I. (3,0 điểm): Trái Đất 1. Tại sao ở cực Bắc, trong năm thời gian ngày và đêm dài 24 giờ không bằng nhau?

2. Ở Việt Nam, hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy ra mấy lần trong năm và

vào khoảng thời gian nào? Tại sao vào mùa đông ở nước ta, Mặt Trời không bao giờ đứng bóng?

O

Câu II (3,0 điểm): Khí quyển

N

1. Tại sao khu vực diễn ra gió Mậu dịch là loại gió ổn định nhất, vẫn có gió mùa và các loại gió địa phương hoạt động?

Ơ

2. Cho bảng số liệu:

21 - 3

700

900

659

556

367

132

0

577

649

728

707

624

634

663

650

548

361

130

0

616

519

286

66

0

0

22 - 12

Vĩ độ 500

672

M

23 - 9

100

(Đơn vị: cal/cm2/năm)

200

Q

22 - 6

00

U

Thời gian

Y

N

H

Phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời theo các vĩ độ trên Trái Đất

Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời theo các

vĩ độ trên Trái Đất.

ẠY

Câu III (3,0 điểm): Sinh quyển, quy luật địa lí

D

1. Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ xích đạo về cực, từ đông sang tây và theo độ cao? 2. Phân biệt quy luật địa ô và quy luật đai cao. Câu IV (3,0 điểm): Địa lí dân cư 1. Tại sao quá trình đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp hóa?


2. Tại sao dân cư tập trung đông đúc ở khu vực châu Á gió mùa? Câu V (5,0 điểm): Địa lí dịch vụ, môi trường và sự phát triển bền vững 1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

FF IC IA L

Tại sao giao thông vận tải được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia?

2. Lí giải về tình trạng mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường trên thế giới hiện nay. Câu VI (3,0 điểm): Cho bảng số liệu:

Sản lượng thủy sản của thế giới giai đoạn 1990 – 2015 1990

2000

2005

Khai thác

87,0

93,5

92,8

Nuôi trồng

17,0

32,2

Tổng số

104,0

125,7

2010

N

Năm

O

(Đơn vị: triệu tấn) 2015 93,6

44,5

59,0

76,4

137,3

148,6

170,0

N

H

Ơ

89,6

Y

1. Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy

U

sản thế giới giai đoạn 1990 - 2015.

Q

2. Nhận xét và giải thích về ngành thủy sản thế giới giai đoạn trên. -------------- HẾT --------------

D

ẠY

M

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 10 Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Tại sao ở cực Bắc, trong năm thời gian ngày và đêm dài 24 giờ 1.5

(3.0

không bằng nhau?

điểm)

- Thực tế ở cực Bắc có thời gian ngày dài 24 giờ là 186 ngày, thời 0.25

FF IC IA L

Câu I

gian đêm dài 24 giờ chỉ có 179 ngày.

- Do Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip 0.25 với trục nghiêng không đổi hướng:

+ Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, do Trái đất ở xa Mặt trời chịu lực 0.5

O

1

N

hút nhỏ hơn→ vận tốc chuyển động trên quỹ đạo giảm, thời gian

Ơ

chuyển động dài hơn, nên cực Bắc có số ngày dài 24 giờ là 186 ngày.

0.5

H

+Từ 23-9 đến 21-3 năm sau, vì Trái đất ở gần Mặt trời hơn, chịu

N

sức hút của Mặt trời lớn → vận tốc chuyển động nhanh hơn, thời

U

179 ngày.

Y

gian chuyển động ngắn hơn, nên ở cực Bắc có đêm dài 24 giờ chỉ là

Q

Ở Việt Nam, hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy ra mấy 1.5 lần trong năm và vào khoảng thời gian nào? Tại sao vào mùa

M

đông ở nước ta, Mặt Trời không bao giờ đứng bóng? 0,75

*Hiện tượng MT lên thiên đỉnh:

- Khái niệm:

D

ẠY

2

- Chỉ xảy ra trong vùng NCT (23º27’B - 23º27’N)

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng NCT nên mọi địa điểm đều có 2 lần MT lên thiên đỉnh trong năm, khoảng thời gian từ 23-24/4 đến 20-21/8 hàng năm. * Giải thích: - Do VN nằm ở BCB, thời kì mùa đông (31/3-23/9) BCB chếch xa

0,75


phía MT, khi đó MT di chuyển động biểu kiến xuống phía Nam nên nước ta không có hiện tượng MT lên thiên đỉnh. Do vậy, vào lúc giữa trưa (12h) sẽ không có hiện tượng MT lên đúng đỉnh đầu

FF IC IA L

(đứng bóng). - MT sẽ hơi chếch về phía Nam, MT càng chuyển động biểu kiến xuống phía CTN thì độ chếch càng lớn, lớn nhất vào ngày 22/12.

Tại sao khu vực diễn ra gió Mậu dịch là loại gió ổn định nhất, 1,5 vẫn có gió mùa và các loại gió địa phương hoạt động?

II

- Gió Mậu dịch (gió tín phong): gió thổi từ các khu áp cao cận nhiệt 0,5

(3.0

đới về xích đạo. Do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương,

điềm)

nên khi các đai khi áp trên Trái Đất không liên tục, mà bị chia cắt 1

Ơ

thành các khu khí áp riêng biệt.

N

O

Câu

- Sự khác nhau về địa hình, tính chất của bề mặt đệm giữa các địa 0,5

H

phương trong cùng một đới khí hậu... đã làm xuất hiện các áp cao

N

và áp thấp theo mùa, theo ngày, đêm...tạo thành các loại gió địa

Y

phương và gió mùa.

U

- Ngoài ra, sự dịch chuyển của các khu khí áp cao và thấp thường 0,5

Q

xuyên trên Trái Đất theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời cũng góp phần hình thành các loại gió khác nhau.

M

Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ mặt trời 1,5

ở các vĩ độ: - Tổng bức xạ Mặt Trời có sự thay đổi theo vĩ độ và thời gian

D

ẠY

+ Tổng bức xạ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ ngày 22/6) vì góc 0,25

2

nhập xạ giảm dần từ xích đạo về 2 cực, thời gian chiếu sáng cũng giảm dần tiến tới không có ngày. + Ngày 22/6: tổng bức xạ Mặt Trời cao nhất ở vĩ độ 20o B vì ngày 0,5 22/6 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến vì vậy vĩ độ 20 0 B có góc chiếu sáng lớn nhất, thời gian chiếu sáng dài. Vĩ độ 50o - 90 o B bức


Mặt Trời cao hơn xích đạo do có thời gian chiếu sáng dài, tổng bức xạ lớn. + Ngày 22/12 tổng xạ Mặt Trời thấp nhất ở các vĩ độ Bắc do góc

FF IC IA L

nhập xạ nhỏ, Mặt Trời lên thiên đỉnh ở chí tuyến nam, nên các vĩ 0,5 độ Bắc đều có góc chiếu sáng nhỏ nhất trong năm, thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn.

+ Hai ngày 21/3 và 23/9 tổng xạ cao nhất ở xích đạo, do Mặt Trời lên thiên đỉnh ở xích đạo.

0.25

Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ xích 1,5

III

đạo về cực, từ đông sang tây và theo độ cao?

(3.0

* Do tác động trực tiếp của nhân tố khí hậu

điểm)

- Từ xích đạo về cực: chủ yếu do sự thay đổi của nhiệt độ. Mỗi loài 0.5

Ơ

N

O

Câu

H

sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định: các loài ưa

N

nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệt đới và xích đạo, các loài - Từ đông sang tây: chủ yếu do sự khác nhau về độ ẩm. Trong một 0.5

U

1

Y

chịu lạnh phân bố ở các vĩ độ cao.

Q

đới khí hậu hoặc một vòng đai nhiệt có các kiểu thảm thực vật khác nhau do độ ẩm khác nhau (càng vào sâu trong nội địa, tính chất lục

M

địa tăng, độ ẩm giảm dần).

- Theo độ cao: chủ yếu do càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lượng 0.5

mưa và độ ẩm tăng (đến 1 độ cao nhất định). Cùng một dãy núi từ

thấp lên cao sẽ hình thành các thảm thực vật khác nhau theo sự thay

D

ẠY

đổi nhiệt độ và độ ẩm đó.

2

Phân biệt quy luật địa ô và quy luật đai cao.

1,5

- Khái niệm

0,5

+ Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.


+ Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo địa hình. - Nguyên nhân:

FF IC IA L

+ Quy luật địa ô: do sự phân bố đất liền và biển, đại dương làm cho 0,5 khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây: Càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ngoài ra, còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo kinh tuyến.

+ Quy luật đai cao: do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng maư ở miền núi.

O

- Biểu hiện:

N

+ Quy luật địa ô: Sự thay đổi của kiểu thảm thực vật theo kinh độ là 0,5 biểu hiện rõ nét nhất của quy luật địa ô.

H

vật theo độ cao địa hình.

Ơ

+ Quy luật đai cao: rõ nhất là sự phân bố các vành đai đất và thực Tại sao quá trình đô thị hóa cần phải xuất phát từ công nghiệp 1,5

IV

hóa?

(3.0

* Công nghiệp hóa là tiền đề, cơ sở đảm bảo cho sự phát triển của 0,25

điểm)

quá trình đô thị hóa.

Q

U

Y

N

Câu

* Cụ thể:

M

- Công nghiệp hóa phát triển kéo theo sự tập trung dân cư và nguồn 0,25

lao động lớn, làm tăng tỉ lệ dân thành thị và thúc đẩy đô thị hóa.

1

- Công nghiệp hóa phát triển tạo điều kiện để công nghiệp và dịch 0,25

D

ẠY

vụ phát triển góp phần làm giảm tính chất phi nông nghiệp của

quần cư đô thị. - Công nghiệp hóa phát triển làm cho nền kinh tế phát triển, giúp 0,25 nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư đô thị. - Công nghiệp hóa phát triển làm cho lối sống, tác phong công 0,25 nghiệp phổ biến, đồng thời phổ biến lối sống thành thị trong dân


cư.

0,25

- Đô thị hóa không xuất phát từ CNH sẽ dẫn đến hàng loạt các khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở các đô thị (việc làm, nhà

FF IC IA L

ở, tệ nạn XH, môi trường…) Tại sao dân cư tập trung đông đúc nhất ở khu vực châu Á gió 1,5 mùa?

* Nguyên nhân khu vực châu Á gió mùa tập trung dân cư đông đúc:

+ Tính chất sản xuất: khu vực trồng lúa nước phát triển từ lâu. Hoạt 0,5 động này vừa đòi hỏi tập trung lao động lại vừa có thể nuôi được

O

nhiều người trên một đơn vị diện tích đất đai. Những nơi tập trung

N

nhất hoạt động này cũng là những nơi có mức độ tập trung dân cư 2

Ơ

cao nhất.

+ Lịch sử cư trú: là những nơi cư dân cư trú ổn định từ hàng ngàn 0,25

H

năm.

N

+ Gia tăng dân số: khu vực này luôn duy trì mức sinh khá cao. 0,25

U

dân số cao.

Y

Trong thế kỉ 20, phần lớn các quốc gia ở đây đều có tỉ lệ gia tăng

Q

+ Điều kiện tự nhiên: điều kiện thuận lợi cho cư trú và sản xuất (địa 0,25 hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,…).

M

+ Nguyên nhân khác: nơi ít di cư, tập trung nhiều điều kiện hấp dẫn 0,25

dân cư.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố 4,0

V

các ngành dịch vụ. Tại sao giao thông vận tải được coi là thước

(5,0

đo trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia?

điểm) 1

* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố 2,5

D

ẠY

Câu

các ngành dịch vụ: - Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội: + Trình độ phát triển của nền kinh tế đất nước, ảnh hưởng đến sự 0,5


phát triển của ngành dịch vụ (Kinh tế phát triển, các hoạt động sản xuất phát triển, nhu cầu dịch vụ tăng, dịch vụ có điều kiện phát triển. Ngược lại, khi sản xuất phát triển (nhất là công nghiệp), tạo

FF IC IA L

ra nhiều trang thiết bị hiện đại cho ngành dịch vụ, thúc đẩy dịch vụ phát triển).

0,25

+ Cơ cấu kinh tế, tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ (Tỉ trọng khu vực III lớn, lao động tập trung chủ yếu trong khu vực III và ngược lại).

0,25

+ Năng suất lao động xã hội, ảnh hưởng đến việc bổ sung lao động

O

cho ngành dịch vụ (Khi năng suất lao động tăng, mức độ sử dụng

N

máy móc nhiều, tạo ra lao động dư thừa trong nông nghiệp và công - Dân số và phân bố dân cư:

Ơ

nghiệp, chuyển sang dịch vụ, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ). 0,25

H

+ Quy mô và cơ cấu dân số, nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành

N

dịch vụ (Quy mô dân số lớn, nhu cầu tiêu thụ nhiều, dịch vụ phát

Y

triển nhanh. Cơ cấu dân số có nhiều thay đổi và khác nhau giữa các

U

nước, đòi hỏi sự đáp ứng đa dạng của các ngành dịch vụ, đa dạng 0,25

Q

hóa cơ cấu ngành dịch vụ…) + Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư, ảnh hưởng đến mạng lưới

M

ngành dịch vụ (Phân bố dân cư ngày càng rộng rãi, hình thành các

điểm dân cư mới ở những vùng trước đây ít người sinh sống, kéo

theo mạng lưới dịch vụ ngày càng mở rộng).

D

ẠY

- Mức độ đô thị hóa, mức sống của người dân:

0,25

+ Đô thị hóa, sức mua, nhu cầu của dịch vụ (Đô thị hóa ngày càng phát triển, số dân đô thị ngày càng tăng, lối sống thành thị ngày càng phổ biến, nhu cầu dịch vụ ngày càng nhiều và đa dạng, dịch vụ phát triển) + Mức sống và thu nhập, sức mua, nhu cầu của dịch vụ (Mức sống

0,25


và thu nhập cao, sức mua lớn, dịch vụ phát triển). - Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn; truyền thống, phong tục của dân cư:

FF IC IA L

+ Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa - lịch sử, cơ sở hạ tầng du 0,25 lịch, ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch

(Nơi nào nhiều cảnh đẹp, nhiều di tích, có nhiều khu lưu trú, khu nghỉ dưỡng hiện đại, du lịch phát triển).

+ Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân cư, ảnh hưởng 0,25 đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ (Phong tục giao lưu

O

trao đổi hàng hóa và giao duyên vùng cao,hình thành các phiên chợ

N

tình độc đáo).

Ơ

* Tại sao giao thông vận tải được coi là thước đo trình độ phát 1,5 triển kinh tế - xã hội của một quốc gia?

H

- GTVT có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KTXH một 0,25

N

quốc gia, khu vực và trên toàn thế giới.

Y

- GTVT tham gia vào quá trình cung ứng vật tư, nguyên liệu, năng 0,25

U

lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm cuối cùng đến thị

Q

trường tiêu thụ, giúp cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường. - GTVT góp phần hình thành các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng 0,25

M

cũng như trong nội vùng.

- GTVT thúc đẩy sự phân công lao động theo ngành và theo lãnh 0,25

thổ.

0,25

- GTVT góp phần giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, nâng cao

ẠY

đời sống vật chất và thinh thần cho người dân, tăng cường sức mạnh quốc phòng.

0,25

D

- GTVT tạo nên mối giáo lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới, góp phần đẩy nhanh toàn cầu hóa kinh tế. 2

Lí giải về tình trạng mất cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi 1,0


trường trên thế giới hiện nay. - Mất cân bằng sinh thái môi trường:

0,5

+ Biểu hiện: sự gia tăng các thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán..) và các

FF IC IA L

hiện tượng bất thường về thời tiết, khí hậu. + Nguyên nhân: Do sự khai thác hoặc tác động quá mức vào cá thành phần tự nhiên. - Ô nhiễm môi trường:

0,5

+ Biểu hiện: Chất lượng môi trường bị biến đổi và gây tác hại xấu đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật...

O

+ Nguyên nhân: Do lượng chất thải trong quá trình sản xuất và sinh

N

hoạt của con người vào môi trường không qua xử lí.

Nhận dạng biểu đồ: Biểu đồ miền (HS nêu dạng khác không cho 0,5

VI

điểm).

(3,0

Nhận xét và giải thích:

điểm)

* Nhận xét: Trong giai đoạn 1990 – 2015:

2,5

N

H

Ơ

Câu

Y

- Quy mô:

Q

(d/c).

U

+ Sản lượng thủy sản thế giới tăng nhanh và liên tục qua các năm 0,25 + Cả thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng nhưng sản lượng 0,5

M

thủy sản nuôi trồng tăng liên tục với tốc độ nhanh hơn, sản lượng

thủy sản khai thác tăng chậm hơn và không ổn định (d/c). - Cơ cấu:

D

ẠY

+ Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao hơn nuôi 0,25

trồng (d/c). + Cơ cấu đang có sự thay đổi rõ rệt: tỉ trọng thủy sản khai thác có 0,25 xu hướng giảm và tỉ trọng thủy sản nuôi trồng có xu hướng tăng (d/c). * Giải thích:

0,5


- Sản lượng thủy sản thế giới tăng nhanh và liên tục do: tiềm năng lớn về tự nhiên; nhu cầu ngày càng tăng; ứng dụng tiến bộ KHKT để hiện đại hóa phương tiện khai thác, mở rộng ngư trường; đẩy

FF IC IA L

mạnh nuôi trồng, ứng dụng công nghệ mới cho năng suất cao… - Thủy sản khai thác tăng chậm và không ổn định, tỉ trọng giảm do 0,25 phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nguồn lợi suy giảm…

- Sản lượng và tỉ trọng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh và liên tục 0,5 do có nhiều lợi thế hơn: còn nhiều khả năng mở rộng diện tích; có khả năng nuôi thâm canh năng suất cao; chủ động đối tượng nuôi

O

và thời điểm thu hoạch mang hiệu quả cao hơn và đáp ứng tốt hơn

N

nhu cầu thị trường.

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

TỔNG ĐIỂM

20.0


ẠY

D KÈ M Y

U

Q N

Ơ

H

N

FF IC IA L

O


TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG ---------------

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XV MÔN ĐỊA LÍ. KHỐI 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)

Đề thi gồm: 01 trang

D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu I. Trái Đất (3,0 điểm) 1. Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. 2. Tại sao mùa hè ở bán cầu bắc dài hơn ở bán cầu nam? Câu II. Khí quyển (3,0 điểm) 1. Trình bày sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương. 2. Giải thích tại sao ở xích đạo có biên độ nhiệt độ năm nhỏ nhưng biên độ nhiệt độ ngày – đêm lại lớn? Câu III. Sinh quyển, kiến thức Quy luật Địa lí (3,0 điểm) 1. Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực, từ đông sang tây và theo độ cao? 2. Chứng minh gió trên Trái Đất thể hiện rõ qui luật phi địa đới. Giải thích nguyên nhân. Câu IV. Kiến thức Địa lí dân cư (3,0 điểm) 1. Phân biệt tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính. 2. Trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi. Tại sao trong cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển của một quốc gia ? Câu V. Địa lí dịch vụ (4 điểm), môi trường và sự phát triển bền vững (1,0 điểm) 1. Phân tích ảnh hưởng của dân cư tới sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ? Giải thích tại sao ở các nước đang phát triển, dịch vụ còn kém phát triển? 2. Tại sao nói tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm có tính phát triển và tính lịch sử? Câu VI. Kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét (3,0 điểm) 2. Cho bảng số liệu Sản lượng lương thực thế giới thời kì 1990 – 2008 (Đơn vị: triệu tấn) Năm

Cây lương thực Lúa mì Lúa gạo Ngô Các cây lương thực khác

1990

2008

592,4

689,9

511,0 480.7 365,9

685,0 822,7 312,7

Tổng số 1950,0 2510,3 Xác định loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô, cơ cấu sản lượng cây lương thực của thế giới năm 1990 và năm 2008. Qua bảng số liệu rút ra nhận xét và giải thích. - Hết -

1


Điểm 1,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1,5 0,5

0,5

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 Câu Ý Nội dung 1 Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời. - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với quỹ đạo hình elip, theo hướng từ tây sang đông. - Chu kì chuyển động hết 365 ngày, 6 giờ. - Vận tốc chuyển động trung bình là 29,8 km/s. - Trong quá trình chuyển động trục của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’ và không đổi phương. 2 Tại sao mùa hè ở bán cầu bắc dài hơn ở bán cầu nam? + Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hình elip, nên I có nơi gần Mặt Trời có nơi xa Mặt Trời. Trái Đất đến gần Mặt Trời vào ngày 31( điểm cận nhật) và xa Mặt Trời nhất thường vào ngày 5/7(điểm viễn nhật) + Từ ngày 21/3 đến 23/9( mùa xuân, hè ở bán cầu Bắc, mùa thu, đông ở bán cầu nam), Trái đất chuyển động trên nữa quỹ đạo có điểm viễn nhật,lực hút của Mặt Trời nhỏ, tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nhỏ kéo dài 186 ngày. + Từ ngày 23/9 đến 21/3( mùa xuân, hè ở bán cầu Nam, mùa thu, đông ở bán cầu Bắc),Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo có diểm cận nhật, lực hút của Mặt Trời lớn, tốc độ chuyển động của Trái Đất lớn kéo dài 179 ngày.

N

Trình bày sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương. Giải thích tại sao ở xích đạo có biên độ nhiệt độ năm nhỏ nhưng biên độ nhiệt độ ngày – đêm lại lớn?

D

ẠY

II

M

Q

U

Y

*Trình bày sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất, thấp nhất đều nằm trên lục địa - Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn. Biên độ nhiệt độ trung bình năm càng vào sâu trong lục địa càng tăng - Nhiệt độ còn thay đổi theo theo bờ đông – bờ tây lục địa * Giải thích tại sao ở xích đạo có biên độ nhiệt độ năm nhỏ nhưng biên độ nhiệt độ ngày – đêm lại lớn? - Khái niệm biên độ nhiệt độ năm, biên dộ nhiệt độ ngày – đêm - Giải thích cụ thể: + Ở xích đạo biên độ nhiệt độ năm nhỏ do góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng chênh lệch giữa mùa đông và mùa hè không lớn lắm do khoảng cách giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cách xa nhau, quanh năm có thời gian ngày bằng đêm. + Biên độ nhiệt độ ngày – đêm lớn vì ban ngày ở xích đạo có nhiệt độ cao do ở xích đạo có GNX lớn, ban ngày nhiệt độ không khí liên tục được bổ sung năng lượng từ bức xạ Mặt Trời. Ban đêm, nhiệt độ không khí không còn được bổ sung năng lượng từ bức xạ Mặt Trời mà chỉ còn năng lượng phản xạ từ bức xạ mặt đất. Do đó, nhiệt độ giảm thấp 1 Tại sao có sự phân bố khác nhau của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực, từ đông sang tây và theo độ cao? - Sự phân bố của các thảm thực vật từ Xích đạo về hai cực chủ yếu do sự thay đổi

III

2

0,5 3,0 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5

0,5

2,0


Nội dung của nhiệt độ. Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Các loài ưa nhiệt thường phân bố ở các vùng nhiệt đới và xích đạo; loài chịu lạnh thường phân bố ở các vùng núi cao và các vĩ độ cao. Từ Xích đạo về cực có sự thay đổi từ thảm thực vật rừng nhiệt đới đến thảm thực vật đài nguyên. - Trong một vòng đai, từ đông sang tây có sự khác nhau về thảm thực vật, chủ yếu do độ ẩm. Ví dụ, sự thay đổi độ ẩm dẫn đến trong vòng đai nhiệt đới có các kiểu thảm thực vật: rừng mưa nhiệt đới, rừng gió mùa, xavan và cây bụi, bán hoang mạc va hoang mạc. - Sự đổi thảm thực vật theo độ cao chủ yếu do sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ví dụ, ở núi Anpơ (châu Âu) từ thấp lên có các vành đai thực vật; rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, đá vụn, băng tuyết. 2 Chứng minh gió trên Trái Đất thể hiện rõ qui luật phi địa đới. Giải thích nguyên nhân. * Chứng minh: - Khái niệm qui luật phi địa đới - Tính phi địa đới thể hiện qua hoạt động của các loại gió sau + Gió mùa (diễn giải) + Các loại gió địa phương (gió đất, gió biển, gió phơn…) diễn giải * Giải thích: - Các khu khí áp cao và thấp không liên tục do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương, các áp cao và áp thấp thường xuyên dịch chuyển do chuyển động biểu kiến của Mặt Trời,... - Địa hình khác nhau (lục địa - đại dương, núi cao - thung lũng,…) 1 Phân biệt tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính - Định nghĩa + Tỉ số giới tính: biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ ở cùng một thời điểm + Tỉ lệ giới tính: biểu thị tương quan giữa giới nam hoặc nữ so với tổng số dân ở cùng thời điểm. - Công thức tính + Tỉ số giới tính: TNN = (Dnam/Dnữ) x100 + Tỉ lệ giới tính: (Dnam hoặc Dnữ/Tổng số dân)x100 - Ý nghĩa: + Tỉ số giới tính: cho biết trung bình cứ 100 nữ thì có bao nhiêu nam + Tỉ lệ giới tính: cho biết trong 100 người dân có bao nhiêu là nam và bao nhiêu là nữ 2 Trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi. Tại sao trong cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển của một quốc gia ? - Cơ cấu dân số theo giới tính biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác

Điểm 0,75

0,5

0,75 1,0

0,5

0,5

1,5 0,5

0,5

0,5

D

ẠY

IV

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu Ý

3

1,5

0,5


Nội dung nhau ở từng nước và từng khu vực. - Cơ cấu dân số theo tuổi là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. Trên TG, người ta thường chia dân số thành 3 nhóm tuổi nhất định : + Nhóm tuổi dưới lao động : 0-14 tuổi + Nhóm tuổi lao động : 15-59/64 + Nhóm tuổi trên lao động : > 60 hoặc 65 tuổi - Giải thích + Cơ cấu dân sốm theo giới có ảnh hưởng đến sự phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. + Cơ cấu theo tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. 1 1. Phân tích ảnh hưởng của dân cư tới sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ? giải thích tại sao ở các nước đang phát triển, dịch vụ còn kém phát triển? * Phân tích ảnh hưởng của dân cư tới sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ? - Số dân; kết cấu dân số theo độ tuổi, giới tính; tỉ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu và nhịp đô tăng trưởng của ngành dịch vụ. Ví dụ: dân số đông, các loại hình dịch vụ đa dạng và phát triển hơn khu vực dân cư ít; cơ cấu dân số trẻ thì các loại hình dịch vụ phục vụ trẻ em như giáo dục được ưu tiên phát triển,... - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến mạng lưới ngành dịch vụ. Ví dụ: ở thành phố, dân cư đông đúc nên mạng lưới ngành dịch vụ phức tạp và dày đặc hơn ở nông thôn; đặc biệt là dịch vụ kinh doanh. - Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng đến nhu cầu và sức mua ngành dịch vụ. Ví dụ: mức sống và thu nhập cao, sức mua lớn nên các loại hình dịch vụ kinh doanh và tiêu dùng phát triển mạnh (vùng có điều kiện kinh tế cao); vùng khó khăn thì thu nhập thấp, sức mua nhỏ nên ngành dịch vụ chậm phát triển. - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ tới tổ chức dịch vụ. Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường. * Giải thích tại sao ở các nước đang phát triển, dịch vụ còn kém phát triển? - Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội thấp. - Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tới các nước này còn ít. - Trình độ đô thị hóa thấp, mạng lưới đô thị kém phát triển, tỉ lệ dân thành thị còn thấp. - Mức sống của người dân nhìn chung còn thấp.

Điểm 0,5

D

ẠY

M

V

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu Ý

4

0,5

4,0

3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25

0,5 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25


D

ẠY

M

Q

U

Y

N

H

Ơ

N

O

FF IC IA L

Câu Ý Nội dung Điểm 2 Tại sao nói tài nguyên thiên nhiên là một khái niệm có tính phát triển và tính 1,0 lịch sử? - Khái niệm tài nguyên thiên nhiên. 0,25 - Tính phát triển: 0,5 + Trình độ thấp, nhiều loại tài nguyên chưa được con người sử dụng. VD + Trình độ cao, nhận thức của con người cao, nhiều loại tài nguyên được tìm ra và đưa vào sử dụng. VD - Tính lịch sử: 0,25 + Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt. VD + Tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được nhưng nếu sử dụng không hợp lí có thể sẽ bị cạn kiệt. VD => cần khai thác, sử dụng hợp lí. 3,0 Xác định loại biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui mô, cơ cấu sản lượng cây lương thực của thế giới năm 1990 và năm 2008. Qua bảng số liệu và biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích. * Biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ tròn có bán kính khác nhau, năm 2008 lớn 0,5 hơn 1990 * Nhận xét và giải thích: - Nhận xét: + Quy mô: Sản lượng các cây lương thực thế giới trong giai đoạn 1990 – 2008 0,5 đều tăng liên tục (dẫn chứng số liệu). + Trong cơ cấu cây lương thực thế giới giai đoạn 1990 thì lúa mì và lúa gạo luôn 0,5 tỉ trọng cao nhất (dẫn chứng) nhưng đến năm 2008 thì ngô chiếm tỉ trọng cao nhất (dẫn chứng). VI + Cơ cấu sản lượng lương thực của thế giới có sự thay đổi: 0,5 Giảm tỉ trọng của lúa mì, cây LT khác ( dẫn chứng); Tăng tỉ trọng cây lúa gạo, cây ngô ( dẫn chứng) - Giải thích: + Sản lượng lương thực liên tục tăng vì phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lương thực của thế giới do sức ép dân số ngày càng tăng; năng suất cây lương 0,25 thực nhìn chung tăng. + Thay đổi tỉ trọng do tốc độ tăng không đều giữa các loại cây trồng + Do lúa mì và lúa gạo là hai cây trồng quan trọng của thế giới. Ngô là cây LT dễ 0,25 tính hơn, phân bố rộng khắp hơn lúa mì, lúa gạo (Lúa mì trồng ở vùng khí hậu 0,5 cận nhiệt và ôn đới còn lúa gạo trồng ở vùng khí hậu nhiệt đới.) Điểm toàn bài: 20,0 Người ra đề: Nguyễn Thị Hạnh-0979.535.588

5


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.