TÀI LIỆU DẠY THÊM CHẤT LƯỢNG CAO HÓA 10 PHÂN DẠNG BÀI TẬP ÔN THI HÓA 10 HKI CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI

Page 1

TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA 10 PHÂN DẠNG BÀI TẬP

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

TÀI LIỆU DẠY THÊM CHẤT LƯỢNG CAO HÓA 10 PHÂN DẠNG BÀI TẬP ÔN THI HÓA 10 HKI CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI - BÀI TẬP TỰ LUYỆN PHÂN THEO MỨC ĐỘ KIẾN THỨC CÓ ĐÁP ÁN - BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Lưu ý khi giải toán: - Trong nguyên tử, số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử: P = E =Z . -Tổng số hạt trong nguyên tử: S NT = P + N + E = 2Z + N . Trong đó: + Số hạt mang điện là: P + E = 2Z . + Số hạt không mang điện là: N . Với Z ≤ 82 thì Z  N  1,524.Z và số khối A = số nguyên tử khối Dạng 1.1: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với nguyên tử - Gọi tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là a , (S  a) (S  a) ta dễ dàng có công thức sau: Z  ; N 4 2 Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy số hạt proton, electron, nơtron cấu tạo nên X lần lượt là A. 26p, 26e, 30n. B. 26p, 26e, 26n. C. 26p, 30e, 26n. D. 30p, 26e, 26n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử nguyên tố X. Ta có: Z + E + N = 82 → 2Z + N = 82 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên: (Z + E ) – N = 22 → 2Z – N = 22 (2) Từ (1)(2) : Z = 26 N = 30 Chọn A Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (82  22) ( S  a ) 82  22   26 ; N    30 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử Y là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vậy số hạt proton, electron, nơtron cấu tạo nên Y lần lượt là A. 26p, 26e, 30n. B. 26p, 30e, 26n. C. 29p, 29e, 36n. D. 29p, 39e, 35n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y. Ta có: Z + E + N = 94 → 2Z + N = 94 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên: (Z + E ) – N = 22 → 2Z – N = 22 (2) Từ (1)(2) :


Z = 29 N = 36

Chọn C

Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (94  22) ( S  a ) 94  22   29 ; N    36 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn C Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử Y là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân Y lần lượt là? A. 17p, 19n. B. 17p, 18n. C. 19p, 20n. D. 18p, 19n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y. Ta có: Z + E + N = 52 → 2Z + N = 52 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 nên: (Z + E ) – N = 16 → 2Z – N = 16 (2) Từ (1)(2) : Z = 17 N = 18 Chọn B Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (52  16) ( S  a ) 54  16   17 ; N    18 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn B Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là? A. 17p, 20n. B. 17p, 18n. C. 18p, 18n. D. 16p, 22n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y. Ta có: Z + E + N = 54 → 2Z + N = 54 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 nên: (Z + E ) – N = 14 → 2Z – N = 14 (2) Từ (1)(2) : Z = 17 N = 20 Chọn A Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (54  14) ( S  a ) 54  14   17 ; N    20 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là? A. 12p, 16n. B. 13p, 14n. C. 14p, 12n. D. 13p, 13n.


Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y. Ta có: Z + E + N = 40 → 2Z + N = 40 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên: (Z + E ) – N = 12 → 2Z – N = 12 (2) Từ (1)(2) : Z = 13 N = 14 Chọn B Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (40  12) ( S  a ) 40  12   13 ; N    14 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử T là 34, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân T lần lượt là? A. 12p, 10n. B. 10p, 14n. C. 11p, 12n. D. 11p, 13n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố T. Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N = 34 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: (Z + E ) – N = 10 → 2Z – N = 10 (2) Từ (1)(2) : Z = 11 N = 12 Chọn C Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (34  10) ( S  a ) 34  10   11 ; N    12 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn C Ví dụ 7: Tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử X là 20, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4. Vậy số proton và số nơtron trong hạt nhân X lần lượt là? A. 7p, 6n. B. 6p, 8n. C. 10p, 10n. D. 5p, 10n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố Y. Ta có: Z + E + N = 20 → 2Z + N = 20 (1) (nguyên tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 nên: (Z + E ) – N = 4 → 2Z – N = 4 (2) Từ (1)(2) : Z=6 N=8 Chọn B Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (20  4) ( S  a ) 20  4 Áp dụng công thức giải nhanh: Z   6 ; N   8 4 2 4 2


Chọn B Ví dụ 8: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số nơtron của X là: A. 47.

B. 61.

C. 98.

D. 108.

Hướng dẫn giải ( S  a ) 155  33   61 Áp dụng công thức giải nhanh: ; N  2 2 Chọn B Ví dụ 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là: A. 3580 X

B.

90 35

X

C.

45 35

X

D.

115 35

X

Hướng dẫn giải ( S  a ) 115  25 ( S  a ) (115  25)   35 ; N  dien   45 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 → A = 80 Chọn A Ví dụ 10: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112 D. 108 Hướng dẫn giải ( S  a ) (155  33) ( S  a ) 155  33   47 ; N    61 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 → A = 108 Chọn D


Dạng 1.2: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với phân tử Giả sử phân tử MxYy. - Gọi tổng số hạt cơ bản cấu tạo phân tử là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là a , (S  a) (S  a) ta dễ dàng có công thức sau: Z  ; N 4 2 Với: Z = x. ZM + y.ZY ; N = x. NM + y.NY ;

Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O (ZK = 19 ; ZO = 8 ; ZNa = 11 ; ZRb = 37) Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X. Ta có: Z + E + N = 140 → 2Z + N = 140 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 nên: (Z + E ) – N = 44 → 2Z – N = 44 (2) Từ (1)(2) : Z = 46 N = 48 → Z = 2. Z + 1.Z → Z = 19 ( K) Chọn A M

O

M

Hướng dẫn giải 2 ( Sdien  a) (140  44)   46 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = 2. ZM + 1.ZO → ZM = 19 ( K) Chọn A Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là MCl3 là 196, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Vậy X là A. FeCl3 B. AlCl3 C. CrCl3 D. BCl3. (ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCr = 24 ; ZAl =13; ZB =5) Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X. Ta có: Z + E + N = 196 → 2Z + N = 196 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên: (Z + E ) – N = 60 → 2Z – N = 60 (2) Từ (1)(2) : Z = 64 N = 68 → Z = Z + 3.Z → Z = 13 ( Al) Chọn B M

Cl

M

Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (196  60)   64 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZM + 3.ZCl → ZM = 13 ( Al) Chọn B


Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là MCl3 là 238, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70. Vậy X là A. FeCl3 B. AlCl3 C. CrCl3 D. BCl3. (ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCr = 24 ; ZAl =13; ZB =5) Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X. Ta có: Z + E + N = 238 → 2Z + N = 238 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên: (Z + E ) – N = 70 → 2Z – N = 70 (2) Từ (1)(2) : Z = 77 N = 84 → Z = Z + 3.Z → Z =26 ( Fe) Chọn A M

Cl

M

Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (238  70)   77 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZM + 3.ZCl → ZM =26 ( Fe) Chọn A

Ví dụ 4: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là MCl2 là 168, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48. Vậy X là A. FeCl2 B. MgCl2 C. CaCl2 D. BaCl2 (ZFe = 26 ; ZCl = 17 ; ZCa = 20 ; ZBa = 56; ZMg = 12) Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong X. Ta có: Z + E + N = 168 → 2Z + N = 168 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 48 nên: (Z + E ) – N = 48 → 2Z – N = 48 (2) Từ (1)(2) : Z = 54 N = 60 → Z = Z + 2.Z → Z =20 ( Ca) Chọn C M

Cl

M

Hướng dẫn giải 2 ( S  a ) (168  48)   54 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZM + 2.ZCl → ZM =20 ( Ca) Chọn C Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo. (ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZCa = 20 ) Hướng dẫn giải


( S  a ) (288  72)   90 4 4 Chọn B

Áp dụng công thức giải nhanh: Z  Z = ZCa + 2.ZX → ZX =35 ( Br)

Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MgX2 là 140, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. X là A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo. (ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZMg = 12 ) Hướng dẫn giải ( S  a ) (140  44)   46 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZMg + 2.ZX → ZX =17 ( Cl) Chọn A Ví dụ 7: Tổng số hạt cơ bản của phân tử AlX3 là 124, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 36. X là A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo. (ZBr = 35 ; ZCl = 17 ; ZI = 53 ; ZF = 9; ZAl = 13 ) Hướng dẫn giải ( S  a ) (124  36)   40 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZAl + 3.ZX → ZX =9 ( F) Chọn D Ví dụ 8: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là A. Mg3N2. B. Ca3N2. C. Cu3N2. D. Zn3N2. (ZMg = 12 ; ZCa = 20 ; ZCu =29 ; ZN = 7; ZZn = 30 ) Hướng dẫn giải ( S  a ) (156  44)   50 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = 3.ZM + 2.ZN → ZM =12 ( Mg) Chọn A Ví dụ 9: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là A.Na2O. B. Li2O. C. K2O. D. Ag2O. (ZNa = 11 ; ZLi = 3 ; ZK =19 ; ZN = 7; ZO = 8; ZAg = 47 )

Hướng dẫn giải ( S  a ) (92  28)   30 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = 2.ZX + ZO → ZX =11 ( Na) Chọn A Ví dụ 10: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A.P. B. N. C. As. D. Bi. (ZP = 15 ; ZAs = 33 ; ZCu =29 ; ZN = 7; ZBi = 83; ZO = 8; )


Hướng dẫn giải ( S  a ) (212  68)   70 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = 2.ZM + 5.ZO → ZM =15 ( P) Chọn A Ví dụ 11: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là A.Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn. (ZMg = 12 ; ZCa = 20 ; ZCu =29 ; ZCl = 17; ZZn = 30 ) Hướng dẫn giải ( S  a ) (164  52)   54 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Z = ZM + 2.ZCl → ZM =20 ( Ca) Chọn B Ví dụ 12: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố Y là A. Na (Z= 11).

B. Mg (Z= 12).

C. Al (Z= 13).

D. Cl (Z=17).

Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong Y. Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N =34 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: (Z + E ) = 1,8333.N → 2Z = 1,8333.N (2) Từ (1)(2) : Z = 11 N = 12 Chọn A Ví dụ 13: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố Y là A. Na (Z= 11).

B. Mg (Z= 12).

C. Al (Z= 13).

D. Cl (Z=17).

=Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong Y. Ta có: Z + E + N = 34 → 2Z + N =34 (1) (phân tử trung hòa về điện nên Z = E) Tổng số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: (Z + E ) = 1,8333.N → 2Z = 1,8333.N (2) Từ (1)(2) :


Z = 11 N = 12

Chọn A

Dạng 1.3: Cho tổng số hạt cơ bản và hiệu số hạt mang điện Áp dụng với ion. LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( P, N,E ) nhường (cho) n electron→ Ion X n+có số hạt là (P, N, E – n ) Ngtử Y có số hạt (P, N,E) nhận thêm m electron →Ion Y m- có số hạt là (P, N, E + m) - Gọi tổng số hạt cơ bản trong ion là S, Hiệu số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là a , ta dễ dàng có công thức sau: a. Vơí cation X n+. ZX 

( S  a  2n ) (S  a) ; N 4 2

b. Vơí ation Y m-. ZY 

( S  a  2m) (S  a) ; N 4 2

(Cách nhớ: ion dương + 2n ; ion âm -2m ) Ví dụ 1: Tổng số hạt cơ bản của ion M 3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19.Vậy số hạt proton,electron,nơtron cấu tạo nên M lần lượt là A. 26p, 26e, 30n. B. 26p, 23e, 30n. C. 26p, 30e, 26n. D. 30p, 26e, 26n. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 3+ là: Z ; N ; E-3 Ta có: Z + E + N - 3 = 79 → 2Z + N = 82 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên: (Z + E - 3 ) – N = 19 → 2Z – N = 22 (2) Từ (1)(2) : Z = 26 N = 30 Chọn A Hướng dẫn giải 2 ( S  a  2n) (79  19  2.3) ( S  a ) 79  19   26 ; N    30 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 2: Tổng số hạt cơ bản trong ion Y3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17.Vậy số hạt proton,electron,nơtron cấu tạo nên Y3- lần lượt là A. 15p, 15e, 16n. C. 26p, 30e, 26n.

B. 26p, 23e, 30n. D. 30p, 26e, 26n.


Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử Y. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion Y3- là: Z ; N ; E+3 Ta có: Z + N + E +3 = 49 → 2Z + N = 46 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên: (Z + E + 3 ) – N = 17 → 2Z – N = 14 (2) Từ (1)(2) : Z = 15 N = 16 Chọn A Hướng dẫn giải 2 ( S  a  2n) (49  17  2.3) ( S  a ) 49  17   15 ; N    16 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 3: Tổng số hạt cơ bản trong X3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Số electron của X là A. 21. B. 24. C. 27. D. 26. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 3+ là: Z ; N ; E-3 (1) Ta có: Z + E + N - 3 = 73 → 2Z + N = 76 Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 nên: (Z + E - 3 ) – N = 17 → 2Z – N = 20 (2) Từ (1)(2) : Z = 24 N = 28 Chọn B Hướng dẫn giải 2 ( S  a  2n) (73  17  2.3) ( S  a ) 73  17   24 ; N    28 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn B Ví dụ 4: Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ion X2+ lần lượt là A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32. Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion X 2+ là: Z ; N ; E-2 Ta có: Z + N + E - 2 = 92 → 2Z + N = 94 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 nên: (Z + E - 2 ) – N = 20 → 2Z – N = 22 (2)


Từ (1)(2) : Z = 29 N = 36

Chọn A

Hướng dẫn giải 2 ( S  a  2n) (92  20  2.2) ( S  a ) 92  20   29 ; N    36 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn A Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 M là A.Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn. (ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZCr = 24 ; ZZn =30 ) Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử M. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion M 2+ là: Z ; N ; E-2 Ta có: Z + N + E - 2 = 90 → 2Z + N = 92 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 nên: (Z + E - 2 ) – N = 22 → 2Z – N = 24 (2) Từ (1)(2) : Z = 29 N = 34 Chọn B Hướng dẫn giải 2 ( S  a) 90  22 ( S  a  2n) (90  22  2.2)   29 ; N  dien   34 Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 2 4 2 Chọn B Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hiệu nguyên tử của X là A. O. B. S. C. Se. D. C. (ZO = 8 ; ZS = 16 ; ZSe = 34 ; ZC =6 )

Hướng dẫn giải 1 Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X. Số hạt proton, số nơtron và số electron cấu tạo ion X2- là: Z ; N ; E+2 Ta có: Z + N + E +2 = 50 → 2Z + N = 48 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 nên: (Z + E + 2) – N = 18 → 2Z – N = 16 (2) Từ (1)(2) : Z = 16 N = 16 Chọn B


Hướng dẫn giải 2 ( S  a  2n) (50  18  2.2)   16 ; Áp dụng công thức giải nhanh: Z  4 4 Chọn B Dạng 1.4: Cho tổng số hạt cơ bản LƯU Ý : Dạng này sử dụng thêm bất đẳng thức Với Z ≤ 82 thì Z  N  1,524.Z Cộng các vế với 2Z ta có: 3Z  S  3, 524.Z →

S S Z  3 3,524

( S = 2Z + N = Z + (Z + N) hay là S =Z + A) Ví dụ 1: Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40. Số nơtron của R là: A. 20. B. 22. C. 24. D. 19. Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R. Ta có: Z + N + E = 58 → 2Z + N = 58 (1) S S Z  Áp dụng công thức → 16, 46  Z  19,33 ( Z là số nguyên) 3,524 3 Z N A Lựa chọn

17 24 41 Loại

18 22 40 Loại

19 20 39 Chọn

Chọn A

:Ví dụ 2. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 52 và số khối nhỏ hơn 36. Số proton của R là: A. 15.

B. 16.

C. 17.

D. 18.

Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R. Ta có: Z + N + E = 52 → 2Z + N = 52 (1) S S Z  Áp dụng công thức → 14, 75  Z  17,33 ( Z là số nguyên) 3,524 3 Z 15 16 17 N 22 20 18 A 37 36 35 Lựa chọn Loại Loại Chọn Chọn C


: Ví dụ 3. Cho nguyên tử X có tổng các loại hạt bằng 34. Số proton của X là: A. 9.

B. 10.

C. 11.

D. 12.

Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X. Ta có: Z + N + E = 34 → 2Z + N = 34 (1) S S Z  Áp dụng công thức → 9, 65  Z  11, 33 ( Z là số nguyên) 3 3,524 Z 10 11 14 12 N A 24 23 Loại Lựa chọn Chọn Chọn C

: Ví dụ 4. Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 46 .Số proton của R là: A. 15.

B. 16.

C. 17.

D. 18.

Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R. Ta có: Z + N + E = 46 → 2Z + N = 46 (1) S S Z  → 13, 053  Z  15,33 ( Z là số nguyên) Áp dụng công thức 3 3,524 Z 14 15 N 18 16 32 31 A Lựa chọn Loại Chọn Chọn A

: Ví dụ 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 48. Vậy số nơtron có trong nguyên tử X là A. 15.

B. 16.

C. 17.

Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử R. Ta có: Z + N + E = 48 → 2Z + N = 48 (1) S S Z  Áp dụng công thức → 13, 62  Z  16 ( Z là số nguyên) 3,524 3 Z 15 16 N 18 16 A 33 32 Lựa chọn Loại Chọn Chọn B

D. 18.


Ví dụ 6: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. X là nguyên tố hóa học nào dưới đây? A.Na. B. P. C. Al. D. Si. (ZNa = 11 ; ZP = 15 ; ZAl = 13 ; ZSi =14 ) Hướng dẫn giải Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tử X. Ta có: Z + N + E = 40 → 2Z + N = 40 (1) S S Z  Áp dụng công thức → 11, 35  Z  13,33 ( Z là số nguyên) 3,524 3 Z 12 13 16 14 N A 28 27 Loại Lựa chọn Chọn Chọn C


CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ THỂ TÍCH NGUYÊN TỬ Lưu ý khi giải toán tinh thể nguyên tử: - Coi nguyên tử có dạng hình cầu: VNguyen

tu

4  VCau  . .r 3 ( đơn vị thể tích ). 3

m . V + m: là khối lượng của vật chất ( gồm rất nhiều nguyên tử) +V: là thể tích của vật chất ( V = số nguyên tử. Vnguyên tử + Vrỗng )

- Khối lượng riêng: D 

Nguyên tu

Rông

Ví dụ 1: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,155 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải * Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Canxi ( khối lượng 40 gam ) + Theo bài ra trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 6, 02.10 23.  .r 3 .100 74 3 3   V  (1) V 100 74 m 40 (cm 3 ) + Mặt khác: V   (2) D 1,55 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,96.10 -8 cm = 1,96. 10 -10 m = 0,196. 10 -9 m=0,196 nm Ví dụ 2: Khối lượng riêng của kẽm kim loại là 7,11 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể kẽm các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5 % thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử kẽm tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.


Hướng dẫn giải * Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol kẽm ( khối lượng 65 gam ) + Theo bài ra trong tinh thể kẽm các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.1023.  .r 3 .100 6, 02.10 23.  .r 3 72, 5 3 3 (1)  V   V 100 72, 5 m 65 (cm3 ) + Mặt khác: V   (2) D 7,11 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,38.10 -8 cm = 1,38. 10 -10 m = 0,138. 10 -9 m=0,138 nm Ví dụ 3: Giả thiết rằng, trong tinh thể đồng các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của đồng kim loại là 8,9 g/cm3 .Bán kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là. A. 0,128 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải * Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Cu ( khối lượng 64 gam ) + Theo bài ra trong tinh thể Cu các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 .100 6, 02.10 23.  .r 3 74 3 3 (1)  V   74 V 100 m 64 (cm3 ) + Mặt khác: V   (2) D 8, 9 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm = 1,28. 10 -10 m = 0,128. 10 -9 m=0,128 nm Ví dụ 4: Crom có cấu trúc tinh thể, với thể tích phần rỗng là 32%. Khối lượng riêng của crom kim loại là 7,19 g/cm3 và Cr =52. Bán kính nguyên tử Cr tính theo lí thuyết là. A. 0,128 nm.

B. 0,125 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải * Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Cr( khối lượng 52 gam ) + Theo bài ra Crom có cấu trúc tinh thể, với thể tích phần rỗng là 32%. Nghĩa là phần đặc là 68 %: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 6, 02.10 23.  .r 3 .100 68 3 3 (1)  V   68 V 100 m 52 (cm3 ) + Mặt khác: V   (2) D 7,19 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,25.10 -8 cm = 1,25. 10 -10 m = 0,125. 10 -9 m=0,125 nm Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm = 1,28. 10 -10 m = 0,128. 10 -9 m=0,128 nm


Ví dụ 5: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138nm và 65 gam/mol. Giả thiết rằng, trong tinh thể kẽm các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5 % thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng .Khối lượng riêng của tinh thể kẽm là A. 7,19 g/cm3.

B. 7,11 g/cm3.

C. 8,90 g/cm3.

D. 1,55 g/cm3.

Hướng dẫn giải * Để thuận lợi ta xét bài toán trong bối cảnh 1 mol Zn( khối lượng 65 gam ) + Theo bài ra trong tinh thể Zn các nguyên tử là những hình cầu chiếm 72,5% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 6, 02.1023.  .r 3 .100 72, 5 3 3  V   9,14 (cm3 )  72, 5 V 100 m 65  7,11 ( gam / cm3 ) + D  V 9,14 Ví dụ 6: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử canxi, biết thể tích của 1 mol tinh thể canxi bằng 25,657cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74 % thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. A. 0,128 nm.

Bán kính nguyên tử đồng tính theo lí thuyết là.

B. 0,196 nm.

C. 0,138 nm.

D. 0,168 nm.

Hướng dẫn giải * 1 mol Ca có khối lượng là 40 gam + Theo bài ra trong tinh thể Ca các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74 % thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 6, 02.1023.  .r 3 74 74 3 3 → r =1,96.10-8 cm =0,196 nm     V 100 25, 657 100 Ví dụ 7: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng mol nguyên tử Fe là 56 gam /mol. khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúngcủa Fe là: A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29. 10-8 cm. C. 1,97. 10-8 cm. D. 1,38.10-8 cm. Hướng dẫn giải + Theo bài ra trong tinh thể Fe các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 6, 02.10 23.  .r 3 .100 75 3 3  V   (1) 75 V 100 m 56 (cm3 ) + Mặt khác: V   (2) D 7, 78 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,29.10 -8 cm


Ví dụ 8: Nguyên tử Fe ở 200C có khối lượng riêng là 7,78g/cm3 , với giả thiết này tinh thể nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thẻ tích tinh thể, phân còn lại là những khe rỗng giữa các quả cầu. Cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,847. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Fe. A. 1,44.10-8 cm. B. 1,39. 10-8 cm. C. 1,97. 10-8 cm. D. 1,28.10-8 cm. Hướng dẫn giải + Theo bài ra trong tinh thể Fe các nguyên tử là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể nên ta có: 4 4 6, 02.10 23.  .r 3 .100 6, 02.10 23.  .r 3 75 3 3  V   (1) 75 V 100 m 55,847 (cm3 ) + Mặt khác: V   (2) D 7, 78 Từ (1)(2) ta tính được r = 1,28.10 -8 cm CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 3.1: Tính nguyên tử khối trung bình. Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = Z + N1; A2 = Z+ N2;.... An = Z + Nn Áp dụng công thức : A1.x1  A2 .x2  ...  An .xn trong đó A1, A2, ...,An là số khối của các đồng vị 1, 2, ...,n A = 100 x1, x2,... xn là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, ...,n A .x  A2 .x2  ...  An .xn hoặc A = 1 1 trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, ...,n x1  x2  ...  xn x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, ...,n Dạng 3.2: Xác định phần trăm các đồng vị Giả sử nếu hai đồng vị: - Gọi % của đồng vị 1 là x %  % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình  giải được x. Dạng 3.3: Xác định số khối của các đồng vị Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2. Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ được A1; A2.

Ví dụ 1: Nguyên tố argon có 3 đồng vị:

40 18

36 38 Ar ( 0,06%) . Xác định nguyên Ar (99,63%); 18 Ar (0,31%); 18

tử khối trung bình của Ar. A. 39,98.

B. 38,98

C. 37,98.

D. 36,98.


Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M 

99,63.40  0,31.36  0,06.38  39,98 100

Ví dụ 2: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền :

79 35

Chọn A

Br chiếm 50,69% số nguyên tử và

81 35

Br chiếm

49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom. A. 79,98.

B. 78,98

C. 80,98.

D. 77,98.

Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M 

79.50,69  81.49,31  79,98 Chọn A 100

Ví dụ 3: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị là

35 17 Cl

chiếm 75,53% và

37 17 Cl

chiếm

24,47%.Tính nguyên tử khối trung bình của clo. A. 35,500.

B. 35,589.

C. 35,489.

D. 35,525.

Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M 

35.75,53  37.24,47  35,489 Chọn C 100

Ví dụ 4: Cho 2 đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,9%),

2 1 H (0,1%).

Hãy tính nguyên tử

khối trung bình của hiđro. A. 1,005.

B. 1,001.

C. 1,205.

D. 2,001.

Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M 

1.99,9  2.0,1  1,001 100

Chọn B

Ví dụ 5: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là A. 63,45. B. 63,54. C. 64,46. D. 64,64.


Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M

63.73  65.27  63,54 100

Ví dụ 6: Đồng có 2 đồng vị thành phần % của đồng vị A. 73 %.

Cu và

65 29

Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định

Cu .

B. 23%.

Đặt % của đồng vị M

63 29

63 29

63 29

Chọn B

C. 37 %..

D. 32 %.

Hướng dẫn giải Cu là x % thì % của đồng vị 2965Cu là ( 100 – x) %, ta có phương trình:

63. x  65.(100  x)  63,54 → x = 73 100

Vậy

63 29

Cu % = 73%

Chọn A

Ví dụ 7: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147 N (99,63%) và 157 N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7 Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M

14.99, 63  15.0,37  14, 0037 100

Chọn B

Ví dụ 8: Tính nguyên tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 10%), còn lại là 1226 Mg ? B. 24,00 C. 24,32 A. 24,72

24 12

Mg ( 79%),

25 12

Mg (

D. 24,34

Hướng dẫn giải 26 12

Mg là: 100 % - 79% - 10 % = 11% -Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: - Phần trăm của

M

24.79  25.10  26.11  24, 32 100

Chọn C

Ví dụ 9: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình:


M

11.x1  10.(100  x1 )  10,8 100

→ x1 = 80 %

Chọn A

Ví dụ 10: Nguyên tố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của X ? A. 121,25. B. 121,76. C. 121,86 D. 122,76. Hướng dẫn giải Số khối đồng vị 1: A1 = 51 + 70 = 121 Số khối đồng vị 2: A2 = 51 + 72 = 123 Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 121.31  123.19 A= Chọn B  121, 76 31  19

Ví dụ 11: Clo có hai đồng vị là 1735Cl ; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử khối trung bình của Clo. A. 35,25. B. 35,50. C. 35,86. D. 35,55. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 35.3  37.1 A= Chọn B  35,5 3 1

Ví dụ 12: Đồng có 2 đồng vị 2963Cu ; 2965Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính ngtử khối trung bình của Cu ? A. 65,40. B. 64,50. C. 64,40. D. 64,55. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 63.105  65.245 Chọn C A=  64, 4 105  245

Ví dụ 13: Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ 2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu ? A. 79,20.

B. 79,80.

C. 79,92.

D. 80,50.

Hướng dẫn giải Số khối đồng vị 1: A1 = 35 + 44 = 79 Số khối đồng vị 2: A2 = 79 + 2 = 81 Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 79.27  81.23 Chọn C A=  79,92 27  23

Ví dụ 14: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brôm là 79,91. Brôm có hai đồng vị, trong đó đồng vị 3579 Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là: A. 77 B. 78 C. 80 D. 81


Hướng dẫn giải A2 35

Br là: 100 % - 54,5 % = 45,5 % -Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: - Phần trăm của

M

79.54,5  A2 .45,5  79,91 100

→ A2 = 81 Chọn D

*) Tính phần trăm của một đồng vị trong hợp chất

Chú ý: các bước chính cần xác định với dạng bài toán này : - Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất -Tính được số nguyên tử loại đồng vị theo yêu cầu đề ra -Tính % đồng vị yêu cầu của đề ra

Ví dụ 14: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị 2963Cu Trong Cu2S có giá trị là (Cho biết S= 32): A. 57,82 %. B. 57,49 %. C. 73 %. D. 21,82 %. Hướng dẫn giải -

M

Cu2 S

 63,54.2  32  159,08

63 - Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất Cu2S: Đặt % của đồng vị 2963Cu là x % thì % của đồng vị 2965Cu là ( 100 – x) %, ta có phương trình: 63. x  65.(100  x)  63,54 → x = 73 M Vậy 2963Cu % = 73% 100 63 Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất Cu2S là : 2.0,73 =1,46 (nguyên tử)

-%

63 29

Cu

trong hợp chất Cu2S là:

% 2963Cu 

1, 46.63 .100%  57,82% Chọn A 159,08

Ví dụ 15: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Trong đó 2965Cu chiếm 27% số nguyên tử . Phần trăm khối lượng của đồng vị 2963Cu Trong Cu2O có giá trị là(Cho biết O= 16): A. 65,82 %. B. 64,55 %. C. 63,00 %. D. 64,29 %. Hướng dẫn giải - Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất +Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 63.73  65.27  63,54 → M Cu2O  63,54.2  16  143,08 100 63 -Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất Cu2O là : 2.0,73 =1,46 (nguyên tử) M


-%

63 29

Cu

trong hợp chất Cu2O là:

% 2963Cu 

1, 46.63 .100%  64, 29% Chọn D 143,08

Ví dụ 16: Nguyên tử khối trung bình của bo (B) bằng 10,81. Biết trong thiên nhiên B là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 105 B và 115B . Phần trăm khối lượng của đồng vị 115B Trong H3BO3 là (Cho biết O= 16; H =1) A.14,490 %. B. 15,230 %. C. 14,415 %. D.16,350 %. Hướng dẫn giải -

M

H 3 BO3

 1.3  10,81  16.3  61,81

11 - Số nguyên tử 5 B trong hợp chất H3BO3: Đặt % của đồng vị 115B là x % thì % của đồng vị 105 B là ( 100 – x) %, ta có phương trình: 11.x  10.(100  x ) M  10,81 → x = 81 Vậy 115B % = 81% 100 11 Số nguyên tử 5 B trong hợp chất H3BO3: 1.0,81 =0,81 (nguyên tử) 0,81.11 11 .100%  14, 415% Chọn C - % 115B trong hợp chất H3BO3 là: % 5 B  61,81

Ví dụ 17:(ĐHKB -2011). Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 1737Cl Chiếm 24,23 % tổng số nguyên tử còn lại là 1735Cl . Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 1737Cl Trong HClO4 là (Cho biết O= 16; H =1) A.8,43 %. B. 8,79 %. C. 8,92 %. D.8,56 %. Hướng dẫn giải - Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất +Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: M Cl 

37.24, 23  35.75, 77  35, 4846 100

M

HClO4

 1  35, 4846  16.4  100, 4846

37 17

Cl trong hợp chất HClO4: 1.0,2423 =0,2423 (nguyên tử) 0, 2423.37 37 .100%  8,92% Chọn C - % 1737Cl trong hợp chất HClO4 là: % 17 Cl  100, 4846

- Số nguyên tử

Ví dụ 18: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền là 1735Cl Chiếm 75,77 % tổng số nguyên tử còn lại là 1737Cl . Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 1735Cl Trong HClO4 là (Cho biết O= 16; H =1) A.27,43 %. B. 26,79 %. C. 28,92 %. D.26,39 %.


Hướng dẫn giải - Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất +Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 37.24, 23  35.75, 77  35, 4846 → M HClO4  1  35, 4846  16.4  100, 4846 100 35 - Số nguyên tử 17 Cl trong hợp chất HClO4: 1.0,7577 =0,7577 (nguyên tử) 0,7577.35 35 .100%  26,39% Chọn D - % 1735Cl trong hợp chất HClO4 là: % 17 Cl  100, 4846 M Cl 

Ví dụ 19: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 1735Cl 37 37 và 17 Cl Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 17 Cl Trong HClO3 là (Cho biết O= 16; H =1) A. 10,40%.

B. 10,95%.

C. 9,67%.

D. 9,20%.

Hướng dẫn giải -

M

HClO3

 1  35,5  16.3  84,5

37 - Số nguyên tử 17 Cl trong hợp chất HClO3: Đặt % của đồng vị 1737Cl là x % thì % của đồng vị 1735Cl là ( 100 – x) %, ta có phương trình: 37.x  35.(100  x ) M Cl   35, 5 → x = 25 Vậy 1737Cl % = 25% 100 37 Số nguyên tử 17 Cl trong hợp chất HClO3: 1.0,25 =0,25 (nguyên tử)

-%

0, 25.37 37 .100%  10,95% Chọn B Cl trong hợp chất HClO3 là: % 17 Cl  84,5

37 17

Ví dụ 20: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Trong đó 2963Cu chiếm 73% số nguyên tử . Phần trăm khối lượng của đồng vị 2965Cu Trong Cu2O có giá trị là(Cho biết O= 16): A. 65,82 %. B. 24,53 %. C. 63,00 %. D. 64,29 %. Hướng dẫn giải - Tính được khối lượng phân tử trung bình hợp chất +Áp dụng công thức tính số nguyên tử khối trung bình: 63.73  65.27  63,54 → M Cu2O  63,54.2  16  143,08 100 65 -Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất Cu2O là : 2.0,27 =0,54 (nguyên tử) 0,54.65 65 .100%  24,53% Chọn B - % 2965Cu trong hợp chất Cu2O là: % 29 Cu  143,08 M


Ví dụ 21: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị 2963Cu Trong CuCl2 có giá trị là (Cho biết Cl= 35,5): A. 57,82 %. B. 57,49 %. C. 73 %. D. 34,18 %. Hướng dẫn giải

M

-

CuCl2

 35,5.2  63,54  134,54

63 - Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất CuCl2: Đặt % của đồng vị 2963Cu là x % thì % của đồng vị 2965Cu là ( 100 – x) %, ta có phương trình: 63. x  65.(100  x) M  63,54 → x = 73 Vậy 2963Cu % = 73% 100 63 Số nguyên tử 29 Cu trong hợp chất CuCl2 là : 1.0,73 =0,73 (nguyên tử) 63 29

Cu

-%

% 63Cu  trong hợp chất CuCl2 là: 29

0,73.63 .100%  34,18% Chọn D 134,54

*) Xác định số phân tử hình thành từ các đồng vị cho trước:

Ví dụ 20: Oxi có 3 đồng vị 168O , 178O và 188O . Cacbon có hai đồng vị bền là 126C , 136C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi ? A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Hướng dẫn giải 1 Phân tử CO2 gồm 1 nguyển tử C và 2 nguyên tử O + Có 2 cách chọn nguyên tử C +Có 6 cách chọn nguyên tử O(16-16 ;16-17;16-18;17-17;17-18;18-18) Theo quy tắc nhân ta có số phân tử CO2 tạo được : 6.2 = 12 Chọn B Hướng dẫn giải 2 12 Với 6 C ta có thể hình thành 6 phân tử CO 2

16 8

O C O

16 8

O 126 C 178 O

16 8

O 126 C 188 O

17 8

O 126 C 178 O

17 8 18 8

O 126 C 188 O

12 6

12 6

16 8

Tương tự với 136C ta có 6 phân tử CO hình thành 2 Tổng có 12 phân tử CO2 được hình thành

18 8

O C O Chọn B


Ví dụ 21: Oxi có 3 đồng vị 11H , 12 H và 13 H . Oxi có ba đồng vị là 168O , 178O và 188O . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3 B. 16 C. 18 D. 9 Hướng dẫn giải 1 Phân tử H2O gồm 1 nguyển tử O và 2 nguyên tử H + Có 3 cách chọn 1 nguyên tử O +Có 6 cách chọn 2 nguyên tử H( 1-1 ;1-2;1-3;2-2;2-3;3-3) Theo quy tắc nhân ta có số phân tử H2O tạo được : 6.3 = 18 Chọn C Hướng dẫn giải 2 Với O ta có thể hình thành 6 phân tử H2O 1 16 1 1 H 8O 1 H 16 8

1 1

H 168 O 12 H

1 1

H 168 O 13 H

2 1

H O H

2 1

H 168 O 13 H

3 1

16 8

16 8

2 1

Tương tự với 178 O, 188 O mỗi loại 6 phân tử H O hình thành 2 Tổng có 18 phân tử H2O được hình thành

3 1

H O H Chọn C

Ví dụ 22: Magie có 3 đồng vị 1224 Mg , 1225Mg và 1226 Mg . Clo có hai đồng vị là 1735Cl , 1737Cl . Hỏi Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó A. 6. B. 9. C. 12. D. 10. Hướng dẫn giải 1 Phân tử MgCl2 gồm 1 nguyển tử Mg và 2 nguyên tử Cl + Có 3 cách chọn 1 nguyên tử Mg +Có 3 cách chọn 2 nguyên tử Cl (35-35 ;35-37;37-37) Theo quy tắc nhân ta có số phân tử MgCl2 tạo được : 3.3 = 9 Chọn B Hướng dẫn giải 2 24 Với 12 Mg ta có thể hình thành 3 phân tử MgCl2

Cl 1224 Mg 1735Cl

35 17 35 17

Tương tự với 1225Mg , 1226 Mg mỗi loại 3 phân tử MgCl hình thành 2

37 17

Tổng có 9 phân tử MgCl2 được hình thành

Cl 1224 Mg 1737Cl Cl 1224 Mg 1737Cl

Chọn B


CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 4: VIẾT CẤU HÌNH ELCTRON CỦA NGUYÊN TỬ

Lưu ý khi viết cấu hình electron: -Bước1: Xác định số electrong trong nguyên tử P = E =Z . - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng + Cách ghi nhớ tham khảo: “Sống sống” “phải sống phải sống” “đời phải sống đời phải sống” 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s .... - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d .... Để xác định nguyên tử thuộc khối nguyên tố (s, p ,d ,f ) Hướng dẫn học sinh nhìn vào bước sắp xếp electron theo trật tự năng lượng. Electron cuối cùng điền vào đâu là khối nguyên tố đó. Hiện tượng bán bão hòa – Hiện tượng sớm bão hòa: Khi viết cấu hình electron theo cách hướng dẫn trên mà gặp cấu hình dạng: + [Khí hiếm] ( n-1)d4ns2 → Chuyển thành: [Khí hiếm] ( n-1)d5ns1 ( Hiện tượng bán bão hòa) + [Khí hiếm] ( n-1)d9ns2 → Chuyển thành: [Khí hiếm] ( n-1)d10 ns1 ( Hiện tượng sớm bão hòa)

Ví dụ 1: Biết Fe (Z = 26). Hỏi cấu hình electrong nào sau đây là của Fe và Fe thuộc khối nguyên tố nào trong các đáp án sau A. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6. Nguyên tố d B. 1s22s22p63s23p63d64s2. Nguyên tố s 2 2 6 2 6 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Nguyên tố d D. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6. Nguyên tố s Hướng dẫn giải -Bước1: Fe có 26 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 4s2 3d6 - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe thuộc khối nguyên tố d (Nhìn vào bước 2) Chọn C

Ví dụ 2: Biết Cu (Z = 29). Hỏi cấu hình electrong nào sau đây là của Cu và Cu thuộc khối nguyên tố nào trong các đáp án sau A. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d9. Nguyên tố d B. 1s22s22p63s23p63d94s2. Nguyên tố s C. 1s22s22p63s23p63d94s2. Nguyên tố d D. 1s22s22p63s23p63d104s1. Nguyên tố d


Hướng dẫn giải -Bước1: Cu có 29 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 4s2 3d9 - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s22s22p63s23p63d94s2 → chuyển thành 1s22s22p63s23p63d104s1 (Sớm bão hòa) Cu thuộc khối nguyên tố d (Nhìn vào bước 2) Chọn D

Ví dụ 3: Biết Cr (Z = 24). Hỏi cấu hình electrong nào sau đây là của Cr và Cr thuộc khối nguyên tố nào trong các đáp án sau A. 1s22s22p63s23p6 4s2 3d4. Nguyên tố d B. 1s22s22p63s23p63d54s1. Nguyên tố d 2 2 6 2 6 4 2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Nguyên tố s C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Nguyên tố d Hướng dẫn giải -Bước1: Cr có 24 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 4s2 3d4 - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s22s22p63s23p63d44s2 → chuyển thành 1s22s22p63s23p63d54s1 (bán bão hòa) Cr thuộc khối nguyên tố d (Nhìn vào bước 2) Chọn B

Ví dụ 4: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Hướng dẫn giải 2

2

6

2

5

Trật tự năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p X thuộc khối nguyên tố p Chọn B

Ví dụ 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. (ZAl = 13 ; ZMg = 12; ZBr = 35; ZCl = 17 ; ZSi =14 ) Hướng dẫn giải +Trật tự năng lượng X : 1s 2s 2p 3s 3p → Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1 (ZX = 13) + Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 nên: 2.ZY = 13.2 + 8 → ZY = 17 Chọn B 2

2

6

2

1


Ví dụ 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. (ZAl = 13 ; ZMg = 12; ZBr = 35; ZCl = 17 ; ZSi =14 ) Hướng dẫn giải +Trật tự năng lượng X : 1s22s22p63s23p1 → Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p1 (ZX = 13) + Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 nên: 2.ZY = 13.2 + 8 → ZY = 17 Chọn B

Ví dụ 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Hướng dẫn giải +Trật tự năng lượng X : 1s 2s 2p 3s 3p → Cấu hình của X: 1s22s22p63s23p4 Chọn B 2

2

6

2

4

(ZX = 16)


CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Chú ý: 1. Từ cấu hình e của nguyên tử  Cấu hình e của ion tương ứng. Số hạt Proton Nơtron Electron

M ( Nguyên tử ; Phân tử ) Z N Z

M m+ ( Cation (ion dương) ) Z N Z-m

M n- ( anion (ion âm) ) Z N Z+n

(Để ý quan hệ số e giữa nguyên tử (Phân tử) và ion ) 2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. - Lớp ngoài cùng có 8 e  ngtố khí hiếm - Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e  ngtố kim loại - Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7  ngtố phi kim - Lớp ngoài cùng có 4 e  có thể là kim loại, hay phi kim (Xem bảng tuần hoàn)

VD1: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , Rb ,Rb+, S và S2-. Biết : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37. Hướng dẫn giải HS viết cấu hình của Fe ( Z =26): 1s22s22p63s23p63d64s2 hoặc [Ar] 3d64s2 Sau đó suy ra cấu hình Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 hoặc [Ar] 3d6 Sau đó suy ra cấu hình Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 hoặc [Ar] 3d5 HS viết cấu hình của Rb ( Z =37): - Bước1: Rb có 37 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 4s2 3d10 4p65s1 - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1 Sau đó suy ra cấu hình Rb+ : 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Kết luận 1: Để viết cấu hình của cation (ion dương) ta viết cấu hình của nguyên tử trung hòa rồi dựa vào cấu hình e của nguyên tử bỏ bớt số e bằng số điện tích từ lớp ngoài cùng HS viết cấu hình của S ( Z =16): 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne] 3s23p4 Sau đó cộng thêm số electrong ta được cấu hình S2- : 1s22s22p63s23p6 hoặc [Ne] 3s23p6 Với trường hợp chỉ yêu cầu viết cấu hình của ion âm ta có thể làm như sau ( Cách 2): Xác định số e của ion âm rồi coi như ion âm là 1 nguyên tử và viết bình thường VD: số electron của ion S2- là : 16 + 2 = 18 Rồi viết cấu hình của S2- như nguyên tử bình thường ta được được cấu hình S2- : 1s22s22p63s23p6 hoặc [Ne] 3s23p6 Kết luận 2: Để viết cấu hình của anion (ion âm) ta xác định số electrong của ion âm rồi viết cấu hình của ion như nguyên tử trung hòa có số electron tương đương

VD2: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Br ( Z= 35); Br-?


Hướng dẫn giải HS viết cấu hình của Al( Z =13): 1s 2s 2p 3s23p1 hoặc [Ne] 3s23p1 Sau đó suy ra cấu hình Al3+ : 1s22s22p6 2

2

6

HS viết cấu hình của Br ( Z =35): - Bước1: Br có 35 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 4s2 3d10 4p5 - Bước3:Sắp xếp cấu hình electrong theo thứ lớp 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Sau đó suy ra cấu hình Br- : 1s22s22p63s23p63d104s24p6

VD3: Viết cấu hình electron của các ion sau : Mg2+; Cl-;

biết ZMg =12 ; ZCl =17

Hướng dẫn giải HS viết cấu hình của Mg( Z =12): 1s22s22p63s2 hoặc [Ne] 3s2 Sau đó suy ra cấu hình Mg2+ : 1s22s22p6 HS viết cấu hình của Cl- : - Bước1: Cl- có 18 electron - Bước2:Săp xếp electrong theo trật tự năng lượng 1s22s22p63s23p6 - Bước3: cấu hình Br- : 1s22s22p63s23p6

VD4: Viết cấu hình electron của các ion sau : Cu+;Cu2+; Cr 2+;Cr 3+ biết ZCu =29 ; ZCr =24 Hướng dẫn giải HS viết cấu hình của Cu ( Z =29): 1s 2s 2p 3s23p63d104s1 hoặc [Ar] 3d104s1 Sau đó suy ra cấu hình Cu+ : 1s22s22p63s23p63d10 hoặc [Ar] 3d10 Sau đó suy ra cấu hình Cu2+ : 1s22s22p63s23p63d9 hoặc [Ar] 3d9 HS viết cấu hình của Cr( Z =24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc [Ar] 3d54s1 Sau đó suy ra cấu hình Cr2+ : 1s22s22p63s23p63d4 hoặc [Ar] 3d4 Sau đó suy ra cấu hình Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3 hoặc [Ar] 3d3 2

2

6


CHUYÊN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (ION)  Vị TRÍ TRONG BTH

Lưu ý khi giải toán: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH Tránh sai lầm : (dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố ( Điểm bẫy ) - Từ vị trí trong BTH  cấu hình electron của nguyên tử + Số thứ tự chu kì = số lớp electron + Số thứ tự nhóm = số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A)  cấu hình electron. Nếu cấu hình e ngoài cùng : (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và :  + nếu a + b < 8 Số TT nhóm = a + b. + nếu a + b = 8, 9, 10  Số TT nhóm = 8.  + nếu a + b > 10 Số TT nhóm = a + b – 10. Ví dụ 1: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2 .Vị trí của X Trong BTH là: A. Chu kì 4, nhóm IIB. C.Chu kì 4, nhóm VIA.

B. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Hướng dẫn giải

* Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố s → thuộc nhóm A. + Lớp ngoài cùng có 2e nên thuộc nhóm 2

→ Thuộc nhóm II A Chọn B

Ví dụ 2: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 A. Chu kì 4, nhóm II B. C.Chu kì 4, nhóm VIIA.

B. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VII B. Hướng dẫn giải

* Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố d → thuộc nhóm B. + Số e hóa trị là 7e ( trên 3d54s2 )

→ Thuộc nhóm VII B Chọn D


Ví dụ 3: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB Hướng dẫn giải * Viết cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 * Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. + Số e lớp ngoài cùng là 8e nên thuộc

→ Thuộc nhóm VII B Chọn D

Ví dụ 4: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s1 .Vị trí của X Trong BTH là: A. Chu kì 4, nhóm IB. C.Chu kì 4, nhóm VIIA.

B. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIIB. Hướng dẫn giải

* Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố s → thuộc nhóm A. + Lớp ngoài cùng có 1e nên thuộc nhóm 1

→ Thuộc nhóm I A Chọn B

Ví dụ 5: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p6 trí của X Trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IB. C.Chu kì 3, nhóm VIA.

.Vị

B. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm VIIIA. Hướng dẫn giải

* Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. + Lớp ngoài cùng có 8 e nên thuộc nhóm VIII

→ Thuộc nhóm VIII A Chọn D

Ví dụ 6: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p5 trí của X Trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IB. C.Chu kì 3, nhóm VIA.

B. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIIA. Hướng dẫn giải

* Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. + Lớp ngoài cùng có 7 e nên thuộc nhóm VII

→ Thuộc nhóm VII A Chọn B

.Vị


Ví dụ 7: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p6 3s23p4 trí của X Trong BTH là: A. Chu kì 3, nhóm IB. C.Chu kì 3, nhóm VIA.

.Vị

B. Chu kì 3, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIIA. Hướng dẫn giải

* Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. + Lớp ngoài cùng có 6 e nên thuộc nhóm VI

→ Thuộc nhóm VI A Chọn C

Ví dụ 8: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 A. Chu kì 4, nhóm VI B. C.Chu kì 4, nhóm VIIA.

B. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VII B. Hướng dẫn giải

* Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố d → thuộc nhóm B. + Số e hóa trị là 6e ( trên 3d54s1 )

→ Thuộc nhóm VI B Chọn A

Ví dụ 9: Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Y là :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 A. Chu kì 4, nhóm VI B. C.Chu kì 4, nhóm VIIA.

B. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm V B. Hướng dẫn giải

* Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố d → thuộc nhóm B. + Số e hóa trị là 5e ( trên 3d34s2 )

→ Thuộc nhóm V B Chọn D

Ví dụ 10: Nguyên tố A có Z = 19,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, phân nhóm IB B. chu kì 4, phân nhóm IA C. chu kì 4, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB


2

2

6

2

Hướng dẫn giải

6

1

* Viết cấu hình e của A: 1s 2s 2p 3s 3p 4s * Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố s → thuộc nhóm A. + Số e lớp ngoài cùng là 1e nên thuộc nhóm I

→ Thuộc nhóm I A Chọn B

Ví dụ 11: Nguyên tố A có Z = 20,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm IIA C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB Hướng dẫn giải * Viết cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 * Có 4 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 4 + Đây là nguyên tố s → thuộc nhóm A. → Thuộc nhóm II A + Số e lớp ngoài cùng là 2e nên thuộc nhóm II Chọn C

Ví dụ 12: Nguyên tố A có Z = 15,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VA B. chu kì 3, phân nhóm IIA C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 3, phân nhóm VB * Viết cấu hình e của A: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 * Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. + Số e lớp ngoài cùng là 5e nên thuộc nhóm V

Hướng dẫn giải

→ Thuộc nhóm V A Chọn A

Ví dụ 13: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH B.ô thứ 15, chu kì 3, nhóm IIIA A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB Hướng dẫn giải * Cấu hình electron của X : 1s 2s 2p 3s 3p ( Z =15 → ô số 15) ( X + 3e → X3- ) * Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. → Thuộc nhóm V A + Lớp ngoài cùng có 5e nên thuộc nhóm V 2

2

6

2

3

Chọn A


Ví dụ 14: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là: A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 20, chu kì 4, nhóm VIIIA Hướng dẫn giải * Cấu hình electron của X : 1s2 2s2 2p6 3s23p4 ( Z =16 → ô số 16) ( X + 3e → X3- ) * Có 3 lớp electron nên X thuộc chu kỳ 3 + Đây là nguyên tố p → thuộc nhóm A. → Thuộc nhóm V A + Lớp ngoài cùng có 5e nên thuộc nhóm V Chọn A

CHUYÊN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM

Lưu ý khi giải toán: - Nếu X, Y là 2 nguyên tố cùng chu kỳ và ở hai nhóm A kế tiếp nhau: nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì  ZB – ZA = 1 + Trường hợp 1: X, Y cách nhau 1 nguyên tố : ZY – ZX = 1. + Trường hợp 2: X, Y cách nhau 11 nguyên tố : ZY – ZX = 11. + Trường hợp 3: X, Y cách nhau 25 nguyên tố : ZY – ZX = 25. - Nếu X, Y là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp: + Trường hợp 1: X, Y cách nhau 8 nguyên tố : ZY – ZX = 8. + Trường hợp 2: X, Y cách nhau 18 nguyên tố : ZY – ZX = 18 + Trường hợp 3: X, Y cách nhau 32 nguyên tố : ZY – ZX = 32

Ví dụ 1: (ĐH A 2012). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1:


ZY + ZX = 33 ZY - ZX =1

ZX = 16 (S) ZY = 17 (Cl) Chọn D ( X: 1s22s22p63s23p4 )

Các trường hợp còn lại dễ xét được không thỏa mãn

Ví dụ 2: (ĐH B- 2014). Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. B. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch. C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7. D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1:

ZY + ZX = 51 ZY - ZX =1

ZX = 25 ( Mn) ZY = 26 (Fe) Loại vì cả hai chất đều thuộc nhóm B

TH2:

ZY + ZX = 51 ZY - ZX =11

ZX = 20 ( Ca) ZY = 31 (Ga) Thỏa mãn → Chọn B

Ví dụ 3: (TK-2021). Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 137). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O. B. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố Y thuộc chu kỳ 6. C. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O3. D. Trong nguyên tử nguyên tố X có 20 proton.

Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 68 ( Er) ZY + ZX = 137 ZY = 69 (Tm) ZY - ZX =1

Loại vì cả hai chất đều thuộc nhóm B

TH2:

ZY + ZX = 137 ZY - ZX =11

ZX = 68 ( Eu) ZY = 74 (W) Loại vì cả hai chất đều thuộc nhóm B


TH3:

ZY + ZX = 137 ZY - ZX =25

ZX = 56 ( Ba) ZY = 81 (Tl) Thỏa mãn → Chọn B

Ví dụ 4: (TK-2021). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 87. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C.Trong bảng tuần hoàn X,Y thuộc chu kỳ 3. D. Số hiệu nguyên tử của X là 38. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 43 ( Tc) ZY + ZX = 87 ZY = 44 (Ru) ZY - ZX =1

Loại vì cả hai chất đều thuộc nhóm B

TH2:

ZY + ZX = 87 ZY - ZX =11

ZX = 38 ( Sr) ZY = 49 (In) thỏa mãn

Ví dụ 5: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 32. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14 Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 12 ( Mg) ZY + ZX = 32 ZY = 20 (Ca) ZY - ZX =8 ( các trường hợp còn lại không thỏa mãn)

thỏa mãn → chọn B


Ví dụ 6: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 58. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 25, 33. B. 10, 48. C. 20, 38. D. 13, 45. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 25 ( Mn) ZY + ZX = 58 ZY = 33 (As) ZY - ZX =8

không thỏa mãn ( thuộc nhóm B)

TH2:

ZY + ZX = 58 ZY - ZX =18

ZX = 20 ( Ca) ZY = 38 (Sr) ( thỏa mãn → chọn C )

(trường hợp còn lại không thỏa mãn) Ví dụ 7: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 52. Trong bảng tuần hoàn chu kỳ của X, Y lần lượt là: A. 2, 3. B. 3, 4. C. 4, 5. D. 5, 6. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 22 ( Ti) ZY + ZX = 52 ZY = 30 (Zn) ZY - ZX =8

không thỏa mãn ( thuộc nhóm B)

TH2:

ZY + ZX = 52 ZY - ZX =18

ZX = 17 ( Cl) ZY = 35 (Br) ( thỏa mãn → chọn B )

(trường hợp còn lại không thỏa mãn) Ví dụ 8: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 132. Trong bảng tuần hoàn chu kỳ của X, Y lần lượt là: A. 2, 3. B. 3, 4. C. 4, 5. D. 5, 6. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 62 ( Sm) ZY + ZX = 132 ZY = 70 (Yb) ZY - ZX =8 TH2:

không thỏa mãn ( thuộc nhóm B)


ZY + ZX = 132 ZY - ZX =18

ZX = 57 ( La) ZY = 75 (Rn) không thỏa mãn ( thuộc nhóm B)

TH3:

ZY + ZX = 132 ZY - ZX =32

ZX = 50 ( Sn) ZY = 82 (Pb) ( Thỏa mãn → dễ xác định được đáp án D )

Ví dụ 9: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 30. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 6, 24. B. 14, 16. C. 11, 19. D. 10, 20. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 11 ( Na) ZY + ZX = 30 ZY = 19 (K) ZY - ZX =8

thỏa mãn → chọn B

(trường hợp còn lại không thỏa mãn)

Ví dụ 10: (TK-2021). X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZX + ZY = 22. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 6, 24. B. 7, 15. C. 15, 7. D. 24, 6. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 7 ( N) ZY + ZX = 22 ZY = 15 (P) ZY - ZX =8

thỏa mãn → chọn B ( các trường hợp còn lại không thỏa mãn)

Ví dụ 11: (TK-2021). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 25. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 12, 23. B.10, 15. C. 12, 13. D. 8, 17. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 12 ( Mg) ZY + ZX = 25 ZY = 13 (Al) ZY - ZX =1 ( các trường hợp còn lại không thỏa mãn)

thỏa mãn → chọn B


Ví dụ 12: (TK-2021). X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 87. Số proton trong nguyên tử của X, Y lần lượt là: A. 43, 44. B.31, 56. C. 38, 49. D. 40, 47. Hướng dẫn giải * Theo dữ kiện bài ra ta dễ có hệ PT: TH1: ZX = 43 ( Tc) ZY + ZX = 87 ZY = 44 (Ru) ZY - ZX =1 Không thỏa mãn ( vì cả hai nguyên tố tìm ra đều thuộc nhóm B) TH2: ZX = 38 ( Sr) ZY + ZX = 87 ZY = 49 (In) ZY - ZX =11 thỏa mãn → chọn C

CHUYÊN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG

Lưu ý khi giải toán: Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8 - Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng( nhóm A) = hoá trị của nguyên tố trong oxit cao nhất ) a.M H % H  MR %R y.16 %O - Công thức oxit cao nhất RxOy  ADCT :  x.M R % R

-Công thứchợp chất khí với hiđro RHa  ADCT :

Ví dụ 1. (ĐH B 2008). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P.

Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH3 ( R hóa trị 3) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 5 ( 8 -3 = 5). Vậy công thức oxit cao nhất của R là R2O5. 5.16 %O 74, 07     M R  14( N ) * Theo giả thiết ta có: 2.M R % R 100  74, 07


Ví dụ 2. (ĐH A 2009). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Hướng dẫn giải * Vì X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4 nên X thuộc nhóm VI A. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH2 ( X hóa trị 2 ); công thức oxit cao nhất của X là XO3. 2 % H 100  94,12    M X  32( S )  * Dựa vào công XH2: MX %X 94,12 * Dựa vào công XO3 3.16 %O 3.16 100  % X      % X  40%  MX %X 32 %X Ví dụ 3. (TK-2021). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 82,3529 % khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là A. 25,93%. B. 74,07%. C. 60,00%. D. 40,00%. Hướng dẫn giải * Vì X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3 nên X thuộc nhóm V A. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH3 ( X hóa trị 3 ); công thức oxit cao nhất của X là X2O5 X thuộc nhóm VIA nên công thức hợp chất khí với hiđro là H3X M 82,3529   M X  14 * Dựa vào công XH3: X  3 17, 6471 28.100%  25,93% * Dựa vào công X2O5 ta tính được : % X  28  16.5 * Dựa vào công XO3 3.16 100  % X 3.16 %O       % X  40% MX %X 32 %X

Ví dụ 4. (ĐH B 2012). Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. Hướng dẫn giải * Vì Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3 nên Y thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA( 1s22s22p63s23p4 . Y là nguyên tố S có MS =32 ) M %M M 63, 64   M    M M  56( Fe) * Dựa vào công MY: M  %Y 32 100  63,64 32


Ví dụ 5. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì R chiếm 43,66 % về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH3 ( R hóa trị 3) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 5 ( 8 -3 = 5). Vậy công thức oxit cao nhất của R là R2O5. 5.16 %O 100  43, 66 * Theo giả thiết ta có:    M R  31(P)  43, 66 2.M R % R

Ví dụ 5. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH2. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 60% về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là C. MgH2. B.H2O. D. H2SO4. A. H2S. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH2 ( R hóa trị 2) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 6 ( 8 -2 = 6). Vậy công thức oxit cao nhất của R là RO3. 3.16 %O 60 * Theo giả thiết ta có:     M R  32(S) M R % R 100  60

Ví dụ 6. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất oxit cao nhất tạo bởi nguyên tố X và oxi là X2O7. Trong hợp chất khí với hiđro của X thì hiđro chiếm 2,74 % về khối lượng. Nguyên tố X là A. S. B. Br. C. Cl. D. F. Hướng dẫn giải * Vì oxit cao nhất tạo bởi nguyên tố X và oxi là X2O7 ( X hóa trị 7) nên hóa trị trị của X trong hợp chất khí với hiđro 1 ( 8 -7 = 1). Vậy công thức hợp chất khí với hiđro của X là HX. %H 2, 74 1     M X  35,5(Cl) * Xét công thức HX : M X % X 100  2, 74

Ví dụ 7. (TK- 2021). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np2. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 75 % khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 72,73%. C. 60,00%. D. 40,00%. Hướng dẫn giải * Vì X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np2 nên X thuộc nhóm IV A. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH4 ( X hóa trị 4 (8-4) ); công thức oxit cao nhất của X là XO2. % H 100  75 4     M X  12(C) * Dựa vào công XH4: MX %X 75 * Dựa vào công XO2


2.16 %O 2.16 100  % X      % X  27,27%  MX %X 12 %X

Ví dụ 8. (TK- 2021). Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np3. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 82,35% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 25,93%. D. 74,07%. Hướng dẫn giải * Vì X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np3 nên X thuộc nhóm VA. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH3 ( X hóa trị 3 ( 8-5) ); công thức oxit cao nhất của X là X2O5. 3 % H 100  82,35 * Dựa vào công XH3:    M X  14(N)  82,35 MX %X * Dựa vào công X2O5 5.16 100  % X 5.16 %O       % X  25, 93% 2.14 %X 2.M X % X Ví dụ 9. (TK- 2021). Nguyên tố X thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 91,176 % khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 43,66 %. B. 27,27%. C. 25,93%. D. 74,07%. Hướng dẫn giải * Vì X thuộc nhóm VA. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH3 ( X hóa trị 3 ( 8-5) ); công thức oxit cao nhất của X là X2O5. 3 % H 100  91,176    M X  31(P)  * Dựa vào công XH3: 91,176 MX %X * Dựa vào công X2O5 5.16 %O 5.16 100  % X      % X  43, 66%  2.M X % X 2.31 %X Ví dụ 10. (TK- 2021). Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố X với oxi, X chiếm 58,82 % khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất khí với hiđro là A. 43,66 %. B. 27,27%. C. 98,77%. D. 74,07%. Hướng dẫn giải * Vì X thuộc nhóm VIIA. công thức hợp chất khí với hiđro của X là XH ( X hóa trị 1 ( 8-7) ); công thức oxit cao nhất của X là X2O7. Dựa vào công X2O7* 7.16 100  58,82 7.16 %O       M X  80( Br ) 2.M X 58,82 2.M X % X 1 % H 100  % X * Dựa vào công XH:    % X  98, 77%  80 % X %X


Ví dụ 11. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH2. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH2 ( R hóa trị 2) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 6 ( 8 -2 = 6). Vậy công thức oxit cao nhất của R là RO3. 3.16 3 Dựa vào công XO3:  M R  32(S)   MR 2 Ví dụ 12. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. Nguyên tố R là A. C. B. Si. C. N. D. P. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH4 ( R hóa trị 4) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 4 ( 8 -4 = 4). Vậy công thức oxit cao nhất của R là RO2. 2.16 %O 53, 3     M R  28(Si) * Theo giả thiết ta có: M R % R 100  53,3 Ví dụ 13. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Nguyên tố R là A. C. B. Si. C. N. D. P. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH3 ( R hóa trị 3) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 5 ( 8 -3 = 5). Vậy công thức oxit cao nhất của R là R2O5. 5.16 %O 56,34     M R  31(P) * Theo giả thiết ta có: 2.M R % R 100  56,34 Ví dụ 14. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH2. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 60% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với Hiđro là A. 43,66 %. B. 27,27%. C. 98,77%. D. 94,12%. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH2 ( R hóa trị 2) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 6 ( 8 -2 = 6). Vậy công thức oxit cao nhất của R là RO3. 60 3.16 %O    M R  32(S)  * Dựa vào công RO3: M R % R 100  60 2 % H 100  % X * Dựa vào công RH2:     % X  94,12% %X 32 % X


Ví dụ 15. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 61,20 % về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất khí với Hiđro là A. 97,26 %. B. 27,27%. C. 98,77%. D. 94,12%.

Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH ( R hóa trị 1) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 7 ( 8 -1 = 7). Vậy công thức oxit cao nhất của R là R2O7. 7.16 %O 61, 2     M R  35,5(Cl) * Dựa vào công R2O7: 2.M R % R 100  61, 2 1 % H 100  % X     % X  97, 26% * Dựa vào công RH: %X 35,5 % X Ví dụ 16. (TK- 2021). Công thức phân tử Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 43,66 %. B. 27,27%. C. 25,93%. D. 74,07%.

Hướng dẫn giải * Vì công thức oxit cao nhất của R là R2O5 ( R hóa trị 5) nên hóa trị trị của R trong hợp chất khí với Hiđro là 3 ( 8 -5 = 3). Vậy công thức hợp chất khí với Hiđro của R là RH3. 3.1 % H 100  82,35     M R  14(N) * Dựa vào công RH3: 82,35 M R %R 5.16 %O 100  % R * Dựa vào công R2O5:     % R  25, 93% 2.14 % R %R

Ví dụ 17. (TK- 2021). Công thức phân tử Oxit cao nhất của R là RO3. Trong hợp chất khí với hiđro, có 5,88% hiđro về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 43,66 %. B. 60%. C. 25,93%. D. 40%.

Hướng dẫn giải * Vì công thức oxit cao nhất của R là RO ( R hóa trị 6) nên hóa trị trị của R trong hợp chất khí với Hiđro là 2 ( 8 -6 = 2). Vậy công thức hợp chất khí với Hiđro của R là RH2. 5,88 2.1 % H     M R  32(S) * Dựa vào công RH2: M R % R 100  5,88 3.16 %O 100  % R * Dựa vào công RO3:    % R  40%  %R %R 32


Ví dụ 18. (TK- 2021). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là A. C. B. Si. C. N. D. P. Hướng dẫn giải * Vì công thức hợp chất khí với hiđro của R là RH4 ( R hóa trị 4) nên hóa trị trị của R trong oxit cao nhất là 4 ( 8 -4 = 4). Vậy công thức oxit cao nhất của R là RO2. 2.16 %O 72, 73     M R  12(C) * Dựa vào công RO2: M R % R 100  72,73 1 % H 100  % X     % X  97, 26% * Dựa vào công RH: %X 35,5 % X PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN II.1.NHẬN BIẾT. Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. electron và proton. Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân. B. Số proton và số electron. C. Số khối A và số nơtron. D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton. C. Có cùng số nơtron. D. Có cùng số proton và số nơtron. Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Câu 5: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơtron. D. proton và electron. Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện dương là A. electron. B. nơtron. C. proton. D. proton và electron. Câu 7: Trong nguyên tử, hạt mang điện âm là A. electron. B. electron và nơtron. C. proton và nơton. D. proton và electron. Câu 8: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron và electron. Câu 9: Hạt mang điện ở lớp vỏ nguyên tử là A. electron. B. proton. C. nơtron. D. nơtron và electron. Câu 10: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron và electron. Câu 11: Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là: A. Electron. B. nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron.


Câu 13: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là: A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton . Câu 14: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo nguyên tử A. Lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm. B. Nguyên tử có điện tích dương C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Nguyên tử trung hòa về điện. Câu 15: Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử A. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích âm. B. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương C. Hạt nhân nguyên tử không mang điện tích D. Hạt nhân nguyên tử có thể mang điện tích hoặc không. . Câu 16: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Trong nguyên tử có mấy loại hạt mang điện A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18:Nguyên tử Oxi có 8 proton trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là : A. 8 - . B. 8+. C. 16-. D. 16+. Câu 19:Nguyên tử Mg có 12 proton trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân nguyên tử magie là : A. 12 - . B. 12+. C. 24-. D. 24+. Câu 20:Nguyên tử N có 7 proton trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân nguyên tử N là : A. 7 - . B. 7+. C. 14-. D. 14+. Câu 21:Nguyên tử Cl có 17 proton trong hạt nhân thì số electron ở lớp vỏ nguyên tử Cl là A. 17. B. 10. C. 34. D. 24. Câu 22:Nguyên tử Fe có 26 proton trong hạt nhân thì số electron ở lớp vỏ nguyên tử Fe là A. 26. B. 17. C. 52. D. 24. Câu 23: Nguyên tử của nguyên tố Na có 11 electron và số khối là 23. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố Na ? 23 34 Na . Na . A. 11 B. 2311Na . C. 11 D. 3423 Na . Câu 24: Gọi số proton là Z, số nơtron là N, số khối là A thì công thức nào sau đây đúng ? A. A = Z + N. B. A = Z - N. C. A = Z + 2N. D. A = 2Z + N. Câu 25: Gọi số proton là Z, số nơtron là N, số khối là A thì công thức nào sau đây đúng ? A. N = Z + A. B. N = Z - A. C. N = A - Z. D. N = A -2Z. Câu 26: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n. B. Tổng số p và số e được gọi là số khối. C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân. D. Số p bằng số e. Câu 27: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết A.số khối A. B. số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối của nguyên tử. D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. Câu28 : Nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron. Số khối của nguyên tử photpho là A. 31. B. 30. C. 46. D. 61.


63 Câu 29 : Hạt nhân nguyên tử 29 Cu có A. 29 p. B. 29 p và 34 n. C. 29 p 29 e và 34 n. A Câu30 : Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử Z X . Khẳng định nào sau đây sai?

D. 29 p và 63 n.

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là Z. B. Số khối của nguyên tử X là A. D. Số proton của X là Z. C. Số notron của nguyên tử X là (A –Z). Câu 31 : Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 168O . B. 178O . C. 188O . D. 179 F . Câu 32 : Một nguyên tử M có 96 proton, 151 nơtron. Kí hiệu nguyên tử M là A. 247 B. 151 C. 192 96 M . 96 M . 96 M .

D.

96 247

M.

Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố Al có 13 electron và số khối là 27. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố Na ? 27 40 Al . Al . A. 13 B. 2713 Al . C. 13 D. 2740 Al . Câu 34: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, và 19 electron. A. 1737Cl . B. 1939 K . C. 40 D. 1940 K . 18 Ar . Câu 35: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 21 nơtron, 19 proton, và 19 electron. A. 1737Cl . B. 1939 K . C. 40 D. 1940 K . 18 Ar . Câu 36: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 17 proton, và 17 electron. A. 1737Cl . B. 1735Cl . C. 40 D. 1940 K . 18 Ar . Câu 37: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 18 nơtron, 17 proton, và 17 electron. A. 1737Cl . B. 1735Cl . C. 40 D. 1940 K . 18 Ar . Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai A. Những e có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp. B. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp. C. Những e có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp. D. Lớp thứ n có n phân lớp (n≤4) Câu 39: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 40: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ nhất? A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N. Câu 41:Số electron tối đa trong phân lớp s là: A. 2. B. 6 C. 10. D. 14. Câu 42:Số electron tối đa trong phân lớp p là: A. 2. B. 6 C. 10. D. 14. Câu 43:Số electron tối đa trong phân lớp d là: A. 2. B. 6 C. 10. D. 14. Câu 44:Số electron tối đa trong phân lớp f là: A. 2. B. 6 C. 10. D. 14. Câu 45:Số electron tối đa trong lớp 1 là A. 2. B. 6 C. 8. D. 18. Câu 46:Số electron tối đa trong lớp 2 là A. 2. B. 6 C. 8. D. 18.


Câu 47:Số electron tối đa trong lớp 3 là A. 2. B. 6 C. 8. D. 18. Câu 48:Số electron tối đa trong lớp 4 là A. 2. B. 6 C. 32. D. 18 . Câu 49: Cho nguyên tố X số hiệu nguyên tử là 11. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p7 C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p63s2 Câu 50: Cho nguyên tố Y số hiệu nguyên tử là 13. Cấu hình electron của X là: B. 1s22s22p63s23p1 A. 1s22s22p63s2 2 2 6 1 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s22p63s23p2 Câu 51: Cho nguyên tố X số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron của X là: B. 1s22s22p7 A. 1s22s22p63s23p4 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3d D. 1s22s22p63s2 Câu 52: Cho nguyên tố X số hiệu nguyên tử là 19. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p53s2 D. 1s22s22p63s2 Câu 53 : Nguyên tử Ca có Z = 20 thì thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C.d D. f Câu 54: Nguyên tử Al có Z = 13 thì thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C.d D. f Câu 55: Nguyên tử Cl có Z = 17 thì thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C.d D. f Câu 56: Nguyên tử Fe có Z = 26 thì thuộc loại nguyên tố: A. s B. p C.d D. f Câu 57: Cho hai nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 15. Cấu hình electron của X và Y lần lượt là: A. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s23p1 2 2 6 2 2 2 6 2 1 D. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p5 C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p Câu 58: Cho nguyên tố X số hiệu nguyên tử là 10. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p53s1 2 2 6 C. 1s 2s 2p D. 1s22s22p63s2 Câu 59: Các nguyên tử xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 60: Các nguyên tử xếp ở chu kỳ 5 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 61: Các nguyên tử xếp ở chu kỳ 7 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 62: Các nguyên tử xếp ở chu kỳ 4 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 63: Các nguyên tử xếp ở chu kỳ 3 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.


Câu 64: Chu kì là A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối tăng dần. C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số nơtrron tăng dần. Câu 65: Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ nào sau đây thuộc chu kì nhỏ ? A. chu kì 2. B. chu kì 5. C. chu kì 7. D. chu kì 4. Câu 66: Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ nào sau đây thuộc chu kì lớn ? A. chu kì 5. B. chu kì 1. C. chu kì 2. D. chu kì 3. Câu 67: Số nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 68: Trong bảng tuần hoàn có số chu kỳ nhỏ là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 2 2 6 1 Câu 69: Cấu hình electron của Natri là 1s 2s 2p 3s . Câu trả lời nào sau đây sai: A. Lớp K có 2 electron B. Lớp L có 8 electron C. Lớp M có 3 electron. D. Lớp ngoài cùng có 1 electron 31 Câu 70: Nguyên tố 15 X có cấu hình electron đúng là: A. 1s2 2s2 3s2 2p6 3p3 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 D. 1s2 2s22p6 3s23p6 3d10 4s2 4p1 . C.1s2 2s2 2p7 3s2 3p2 2 2 6 2 Câu 71: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s 2s 2p 3s 3p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ? A. X B. Y C. Z D. X và Y Câu 72: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim: (1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1. (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2. A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6). Câu 73: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là A. 4. B. 5. C. 3 D. 6. Câu 74: Nguyên tử A ( Z = 25) có số e ngoài cùng là : A. 2. B. 5. C. 3. D. 7. Câu 75: Tính kim loại là tính A. nhường electron. B.nhận electron. C.không trao đổi electron. D. Vừa nhường vừa nhận electron. Câu 76: Tính phi kim là tính A. nhường electron. B.nhận electron. C.không trao đổi electron. D. Vừa nhường vừa nhận electron.

Z:


Câu 77: Trong một chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì A. Tính kim loại tăng dần. B.Tính kim loại giảm dần. C.Tính phi kim giảm dần. D. Độ âm điên giảm dần. Câu 78:Trong một chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C.Tính phi kim tăng dần. D. Độ âm điên giảm dần. Câu 79: Trong một chu kỳ theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C.Tính phi kim giảm dần. D. Độ âm điên tăng dần. Câu 80:Trong một nhóm theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim tăng dần C.Tính kim loại giảm dần. D. Độ âm điên tăng dần. Câu 81: Trong một nhóm theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì A. Tính phi kim tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C.Tính kim loại giảm dần. D. Độ âm điên tăng dần. Câu 82: Nguyên tố X thuộc nhóm VA thì hóa trị cao nhất của X với oxi là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA thì hóa trị cao nhất của X với oxi là Câu 83: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 84: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA thì hóa trị trong hợp chất khí với H là A. 7. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 85:Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải A. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần. B. các nguyên tố đều có cùng số lớp electron. C. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. D. các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 86: Nguyên tố có Z= 11 thuộc vị trí nào trong bảng HTTH? A. Chu kì 3,nhóm IA. B. Chu kì 3,nhóm IIA. C. Chu kì 4,nhóm IA. D. Chu kì 4,nhóm IIA. Câu 87: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố A. s và p. B. s và d. C. P và d. D. d. 2 2 6 2 6 3 2 Câu 88: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . Số electron hoá trị của X là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 89: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A. 18 và 8. B. 18 và 18. C. 8 và 8. D. 8 và 18. Câu 90:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì lớn và chu kì nhỏ là A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4. Câu 91: Các nguyên tố nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố có A. số e như nhau. B. số e ngoài cùng như nhau. C. số lớp e như nhau. D. cùng số e s hay p. Câu 92:Các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp electron là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 93: Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ?


A.Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc chậm. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít. C. Nguyên tử trung hòa về điện tích. D. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở vỏ. Câu 94: Đường kính của electron và proton vào khoảng A. 10-1 nm. B. 10-8 nm. C. 10-5 nm. D. 0,053 nm. -27 63 Câu 95: Khối lượng của 1 nguyên tử 29 Cu theo (Biết 1u=1,6605.10 kg) ? A. 63u. Câu 96: Số khối của

B. 29u. 56 26

C. 34u.

D. 154,4265.10-27u.

Fe là

A. 26. B. 56. C. 82. D. 56u. Câu 97: Nguyên tố duy nhất mà nguyên tử của nó chỉ cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron. Hãy chọn đáp án đúng: A. Ca. B. H. C. Al. D. Br. Câu 98: Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự của nhóm A bằng A. số hiệu nguyên tử. B. số lớp eletron. C. số eletron lớp ngoài cùng. D. số khối. Câu 99: Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Số hiệu nguyên tử. B. Số electron trong nguyên tử. B. Nguyên tử khối. D. Số eletron lớp ngoài cùng. Câu 100: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2. B. ns2np6. C. ns2np5. D. ns2np3. Câu 101: Vị trí của nguyên tố R (Z= 11) trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 2, nhóm VIIA. B. chu kỳ 3, nhóm IIA. C. chu kỳ 2, nhóm IIIA. D. chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 102: Nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IIIA có cấu hình electron nguyên tử là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 102: Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm A. IIA. B. IA. C. VIIIA. D. VIIA. Câu 103: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có A. 3 electron lớp ngoài cùng. B. 6 electron lớp ngoài cùng. C. 6 lớp electron. D. 18 electron. Câu 104: Trong bảng tuần hoàn, nhóm A bao gồm các nguyên tố A. s. B. s và p. C. p. D. s và d. Câu 105: Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Natri ? A. Ôxi. B. Nitơ C. Kali. D. Sắt. Câu 106: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử ? A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se. Câu 107: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử ? A. Na, Cl, Mg, C. B. N, C, F, S. C. Li, H, C, O, F. D. S, Cl, F, P. Câu 108: Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào ? A. Tăng dần. B. Tăng rồi lại giảm. C. Giảm dần D. Không đổi.


Câu 109: Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A biến đổi theo chiều nào? A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Không đổi. D. Giảm rồi sau đó tăng Câu 110: Tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ? A. Tỷ khối. B. Số lớp electron. C. Số e lớp ngoài cùng. D. Điện tích hạt nhân. Câu 111: Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì điều khẳng định nào sau đây không đúng ?: A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần. C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần . D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. Câu 112: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Liti (Li). B. Xesi (Cs). C. Sắt (Fe). D. Hiđrô (H) Câu 113:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. Flo (F). B. Ôxi (O). C. Clo (Cl). D. Lưu huỳnh (S). Câu 114: Mệnh đề nào sau đây đúng: A. Nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm có cấu hình electron ngoài cùng giống nhau. B. Tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm khác nhau. C. Các nguyên tố nhóm IA gồm các kim loại mạnh nhất. D. Nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì có số electron ngoài cùng giống nhau. Câu 115: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần. D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần. Câu 116:Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. độ âm điện tăng dần nên tính phi kim tăng dần . B. độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần . C. độ âm điện tăng dần nên tính kim loại tăng dần. D. độ âm điện giảm dần nên tính kim loại giảm dần. Câu 117:Tính chất kim loại của một nguyên tố theo quan điểm hoá học được thể hiện bằng: A. khả năng nhường electron của các nguyên tử B. khả năng phản ứng với phi kim C. đại lượng độ âm điện D. khả năng nhận electron của các nguyên tử Câu 117: Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì: A. độ âm điện tăng dần B. độ âm điện giảm dần C. độ âm điện không thay đổi D. độ âm điện tăng rồi giảm Câu 118: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần


B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần Câu 119: Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính kim loại tăng dần B. tính phi kim tăng dần C. bán kính nguyên tử tăng dần D. số lớp electron trong nguyên tử tăng dần Câu 120. Trong một chu kì khi điện tích hạt nhân tăng dần thì A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần. D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. Câu 121. Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. B. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. Câu 122. Các đồng vị có A. cùng số khối A. B. cùng số hiệu nguyên tử Z. C. cùng chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH. D.cùng số nơtron . Câu 123. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối. B. số nơtron. C. điện tích hạt nhân . D. phân tử khối. Câu 124. Phát biểu nào sau đây sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ ngtử. D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. Câu 125. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron B. số khối bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron C. số khối bằng nguyên tử khối D. số khối bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron Câu 126. Nguyên tố hiđro trong tự nhiên có bao nhiêu đồng vị? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 127: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là : A. Li, Na, O, F. B. F, Na, O, Li. C. F, O, Li, Na. D. F, Li, O, Na. Câu 128: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. B. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. D. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.


Câu 129: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong tất cả các nguyên tử, số proton bằng số nơtron. B. Những nguyên tử có cùng số khối thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron. D. Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì 3 nhóm IA. II.2.THÔNG HIỂU. Câu 1: Nguyên tử Na có 11 proton thì có số electron là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 2: Nguyên tử Mg có 12 proton thì có số electron là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 3: Nguyên tử Al có 13 proton thì có số electron là: A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 4: Nguyên tử Cl có 17 electron thì có số proton là: A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 5: Nguyên tử S có 16 electron thì có số proton là: A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 6: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron. B. Số khối. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố R ? A. 137 B. 13756 R . C. 137 D. 5681R . 56 R . 56 R . Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố Cl có 17 proton và 20 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố Cl ? A. 1737Cl . B. 1720Cl . C. 2017Cl . D. 2037Cl . Câu 9: Một đồng v ị của nguyên tử photpho A. 32. B. 15. Câu 10: Số nơtron trong nguyên tử

32 15

P có số proton là:

C. 47. 80 35

D. 17.

Br là

A. 35. B. 45. C. 80 Câu 11: Trong nguyên tử A. điện tích electron bằng điện tích proton. B. điện tích nơtron bằng điện tích proton. C. khối lượng proton gần bằng khối lượng nơtron. D. khối lượng proton gần bằng khối lượng electron.

D. 115.

Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. D. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai? A. Electron có khối lượng là 0,00055u và điện tích bằng 1-. B. Proton có khối lượng là 1,0073u và điện tích bằng 1+.


C. Trong nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau. D. Nơtron có khối lượng là 1,0086u và điện tích bằng 1. Câu 14:Mọi nguyên tử đều trung hoà về điện do A. trong nguyên tử có số proton bằng số electron. B. hạt nơtron không mang điện. C. trong nguyên tử có số proton bằng số nơtron. D. trong nguyên tử có số proton bằng số electron, qp = - qe và hạt nơtron không mang điện. Câu 15:Từ kết quả nào trong thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử(thí nghiệm bắn phá lá vàng mỏng bằng các hạt ), để rút ra kết luận: “Nguyên tử có cấu tạo rỗng” ? A. Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng. B. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau. C. Một số rất ít hạt  đi lệch hướng ban đầu. D. Một số rất ít hạt  bị bật lại phía sau hoặc đi lệch hướng ban đầu. Câu 16: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 1224 Mg , 1225Mg ; 1226 Mg .Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 p. Câu 17: Nguyên tử của hai nguyên tố hóa học được kí hiệu 1225 X và 2511Y . Phát biểu đúng về hai nguyên tử X, Y là A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học. B. X và Y là các nguyên tử của 2 hai đồng vị. C. X và Y cùng có 25 electron. D. Hạt nhân của X và Y cùng có có số khối là 25. 27 Câu 18: Nguyên tử 13 Al có : A. 13p, 13e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. Câu 19: Nguyên tử

B. 13p, 14e, 14n. D. 14p, 14e, 13n. 31 15

P có :

A. 15p, 15e, 16n. B. 15p, 15e, 31n. C. 15p, 16e, 15n. D. 15p, 16e, 16n. Câu 20: Số đơn vị điện tích hạt nhân của flo là 9. Trong nguyên tử flo , số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 2. B. 5. C. 9. D. 11. Câu 21: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Nitơ là 7 . Trong nguyên tử Nitơ , số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 2. B. 3. C. 9. D. 11. Câu 22: Số đơn vị điện tích hạt nhân của Oxi là 8 . Trong nguyên tử Oxi , số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là: A. 4. B. 3. C. 8. D. 11. Câu 23: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5


C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 25: Cấu hình electron nào sau đây là của phi kim: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 26: Cấu hình electron nào sau đây là của phi kim: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 27: Cấu hình electron nào sau đây là của khí hiếm : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 2 2 6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 C. 1s 2s 2p Câu 28: Có 3 nguyên tử: 126 X , 147Y , 146 Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố? A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z. Câu 29: Có các phát biểu sau: (1) Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. (5) Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Số phát biểu không đúng là A.1. B. 2. C.3. D. 4. Câu 30: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là? A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. 7 Câu 31: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d . Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24. B. 25. C. 27. D. 29. Câu 32: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là A. 3 B. 2 C. 5 D.4. Câu 33: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Clo (Z = 17). Câu 34: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br. 65 Câu 36: Hạt nhân nguyên tử 29 Cu có số nơtron là: A. 94.

B. 36.

C. 65.

D. 29.


Câu 37: Những nguyên tử 2040Ca ,

39 19

K,

41 21

Sc có cùng:

A. Số hiệu nguyên tử B. Số e C. Số nơtron. D. Số khối Câu 38. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất ? A. K. B. L. C. M. D. N. Câu 39. Nguyên tử nào sau đây có 8 electron ở lớp ngoài cùng ? A. 1632 X . B. 40 C. 168 Z . D. 40 18Y . 20T . Câu 40. Dãy các kí hiệu phân lớp electron nào viết sai ? A. 1s, 2s, 2p, 3d. B. 1s, 1p, 2s, 2p. C. 1s, 2s, 3s, 3p. D. 1s, 2s, 2p, 4s. Câu 41. Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 14. Số lớp electron của nguyên tử này là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42. Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron. X có điện tích hạt nhân là A. 14+. B. 15+. C. 10+. D. 18+. Câu 43. Số hiệu nguyên tử của flo là 9. Trong nguyên tử flo số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là A. 2. B. 5. C. 9. D. 11. Câu 44: Nguyên tử X có 3 lớp electron , và 4 electron hóa trị vậy trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 45: Nguyên tử X có 4 lớp electron , và 3 electron hóa trị vậy trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 46: Nguyên tử X có 2 lớp electron , và 5 electron hóa trị vậy trong bảng tuần hoàn X ở chu kỳ A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 47: Nguyên tử X có 3 lớp electron , và 4 electron hóa trị vậy trong bảng tuần hoàn X ở nhóm A. IIIA. B. IV A. C. VA. D. IIA. Câu 48: Nguyên tử X có 4 lớp electron , và 3 electron hóa trị vậy trong bảng tuần hoàn X ở nhóm A. IIIA. B. IV A. C. VA. D. IIA. Câu 49: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s2 2s22p6 3s2 3p6 4s1; Y: 1s2 2s22p6 3s1 ; Z: 1s2 2s22p6 3s2 3p4 ; T: 1s2 2s22p4. Dãy các nguyên tố nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T. C. X < Y < T < Z. D. X < Z < Y < T. Câu 50: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là? A. XO. B. XO2. C. XO3. D. X2O. Câu 51: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA, công thức oxit cao nhất của nguyên tố X là? A. XO. B. XO2. C. XO3. D. X2O. Câu 52: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X là? A. XH6. B. XH2. C. XH4. D. XH3. Câu 53: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA, công thức hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X là? A. XH. B. XH2. C. XH7. D. XH3. 56 Câu 54: Cho kí hiệu nguyên tử 26 Fe .Số proton, nơtron có trong một hạt nhân nguyên tử 2656 Fe là A. 26p và 56n.

B. 26p và 30n.

C. 26p và 26n.

D. 56p và 26n.


Câu 55: Trong hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố đều có: 1  N = 0 và Z =1? A. 37 Li .

B.

32 16

S.

C. 26 12

D. 11H .

P.

Q ;

24 12

X ; 126Y ;

A. Q , X và T. B. X, Y và Z. Câu57 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau : 1226Q ;

24 12

C. Q , X và Z. D. Q , Y và Z. 25 56 X ; Y ; 12 Z . ; 26T .Có bao nhiêu loại nguyên tố hóa học ?

Câu56 : Cho các kí hiệu nguyên tử sau :

25 12

31 15

N  1, 5 . Nguyên tố nào sau đây có Z

Z . ; 56 26T .Những nguyên tử là đồng vị của nhau

12 6

A. 2. B. 3. Câu 58: Phát biểu nào sau đây không đúng?

C. 4.

D. 5.

A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 59: Cho các phát biểu sau (a). Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (b). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (c). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (d). Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. Số phát biểu đúng là: A. 1.

B. 2.

C. 4

D. 3

Câu 60: Cho các phát biểu sau: (a).Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân. (b).Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối. (c.)Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (d).Số prôton = số đơn vị điện tích hạt nhân. (đ).Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron. Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

Câu 61: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

24 12

Mg ,

C. 4 25 12

Mg ,

26 12

Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14. B. Ba nguyên tử trên là ba đồng vị của một nguyên tố hóa học . C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D.Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. Câu 62: Nguyên tử canxi có kí hiệu là

40 20

Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?

D. 3.


A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. Câu 63: Cho 4 nguyên tử

23 11

B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. D. Tổng hạt cơ bản của canxi là 40.

X , 2411Y , 1224 Z , 25 12T .Chọn cặp nguyên tử có cùng tính hóa học:

A. Chỉ có cặp Y, Z B. Cặp X, Y và cặp Z, T. C. Chỉ có cặp X, Y D. Chỉ có cặp Z. Câu 64: Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm VIB. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d54s1. 2 2 6 2 4 C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s22s22p63s23p64s23d4 . Câu 65: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A ở chu kì 2 và chu kì 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là: A. 8. B. 10. C. 18. D. 2. Câu 66: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 10, vị trí của X là A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. Câu 67. Nguyên tố hoá học canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tố hoá học này là một phi kim. B.Số e ở vỏ nguyên tử của nguyên tố Ca là 20. C. Hạt nhân của Ca có 20 proton. D. Vỏ nguyên tử Ca có 4 lớp e và lớp ngoài cùng có 2 e. Câu 68: Nguyên tố X ở chu kì 3, có 7 electron lớp ngoài cùng. Nguyên tố X thuộc ô số A. 15. B. 16. C. 17. D. 7. Câu 69: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các nguyên tố nhóm VIIIA A. đều có 8 electron ngoài cùng (trừ He có 2 electron). B. có tên nhóm khí hiếm. C. có cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np6. D. phân tử gồm hai nguyên tử. Câu 70: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. B. Trong một nhóm A, nguyên tử của hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau hơn kém nhau một lớp electron. C. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau. D. Các nguyên tố trong cùng một chu kỳ có tính chất hóa học tương tự nhau. Câu 71: Nguyên tử X có phân mức năng lượng cao nhất là 3p4. Phát biểu nào sau đây sai? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. C. Trong bảng tuần hoàn, X nằm ở chu kì 3. D. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X nằm ở nhóm IVA. Câu 72: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 3, nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IB. C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA. Câu 73: Cho cấu hình electron của nguyên tố sau: X1: 1s22s22p6 X2: 1s22s22p5 X3: 1s22s22p63s23p5 X4: 1s22s22p1 Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ là A. X1, X4. B. X2, X3. C. X1, X2. D.X1, X2, X4.


Câu 74: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, E lần lượt có cấu hình electron nguyên tử như sau: Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p63s23p64s1; X: 1s22s22p63s1; T: 1s22s22p63s23p2; E: 1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A là A. X, Z. B. Y, T. C. X, E. D. Z, E. Câu 75: Vị trí của nguyên tố R (Z= 24) trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 3, nhóm IVB. B. chu kỳ 4, nhóm IIA. C. chu kỳ 3, nhóm IVA. D. chu kỳ 4, nhóm VIB. Câu 76: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 77: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X1: 1s22s2 ; X2: 1s22s22p63s1 ; X3: 1s22s22p63s2 X4:1s22s22p63s23p63d104s24p1 X5: 1s22s22p3 ; X6: 1s22s22p63s23p64s2 Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm A? A. X1, X2, X4 B. X1, X3, X6. C. X2, X3 D. X4, X6 Câu78:Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3 là A. Giảm dần. B. Không biến đổi C. Không xác định D. Tăng dần 19 16 31 14 Câu 79: Cho các nguyên tố 9 F , 8 O , 15 P , 7 N . Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau : A. N < O < F < P. B. F < O < N < P. C. F < O < P < N. D. P< F < O < N. 10 1 Câu 80: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d 4s . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kỳ 3, nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IB. C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA. 2 2 Câu 81: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2s 2p3, công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là A. RH2, RO B. RH3, R2O3 C. RH4, RO2 D. RH3, R2O5 2 2 6 2 6 2 Câu 82: Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Vậy nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn có vị trí. A.Chu kỳ 2 nhóm IIA. B.Chu kỳ 4 nhóm IIA. C.Chu kỳ 3 nhóm IIA. D.Chu kỳ 4 nhóm IIB. Câu 83: Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p64s1 Vậy nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn có vị trí. A.Chu kỳ 2 nhóm IIA. B.Chu kỳ 4 nhóm IA. C.Chu kỳ 3 nhóm IA. D.Chu kỳ 4 nhóm IB. Câu 84: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p5 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Câu 85: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3. B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3. C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2. D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2. Câu 86: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là?


A. M2O. B. M2O5. C. MO3. D. M2O3. 2 2 6 2 5 Câu 87: Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p . Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là: A. HX, X2O7. B. H2X, XO3. C. XH4, XO2. D. H3X, X2O. Câu 88: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg-Ca-Sr-Ba. Từ Mg-Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: A. tăng dần. B. giảm dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 89: Cho dãy các nguyên tố hoá học nhóm VA: N- P- As- Sb- Bi. Từ N đến Bi theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A. tăng dần. B. giảm dần. C. tăng rồi giảm. D. giảm rồi tăng. Câu 90: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 17. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây đúng: A. Z<X<Y. B. X<Y<Z. C. X<Z<Y. D. Y<Z<X. Câu 91 : Biến thiên tính chất bazơ của các hiđroxit nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. tăng. B. giảm sau đó tăng. C. không thay đổi. D. giảm. Câu 92: Xét các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng: A. Cl<F<P<Al<Na. B. F<Cl<P<Al<Na. C. Na<Al<P<Cl<F. D. Cl<F<Al<Na<F. Câu 93: So sánh tính bazơ: NaOH(1); Mg(OH)2 (2); Al(OH)3 (3). Tính bazơ giảm dần theo thứ tự: A. (3)>(2)>(1). B. (2)>(1)>(3). C. (1)>(2)>(3). D. (3)>(1)>(2). Câu 94: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: (X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1 Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3. B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH. C. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH. D. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2. Câu 95: Trong các phát biểu sau: (1) Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Trong các nguyên tử, chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron. (5) Điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số electon. (6) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. Phát biểu nào đúng? A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (3), (6). D. (1), (3), (4), (6). Câu 96: Trong các phát biểu sau: (1) Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. (2) Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng nguyên tử. (3) Hạt nhân là phần mang điện âm. (4) Trong các nguyên tử, tổng số proton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ. (5) Trong hầu hết các nguyên tử, hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.


(6) Lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron quay xung quanh hạt nhân. Phát biểu nào sau đây sai? A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (6). C. (1), (2), (6).

D. (2), (3), (5).

Câu 97: Phân bố electron trên các lớp K/L/M/N của nguyên tố canxi (Ca) lần lượt là 2/8/8/2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Lớp electron ngoài cùng của canxi có 2 electron s. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử canxi là 20+. C. Tổng số electron p của nguyên tử canxi là 12. D. Nguyên tử Ca có 4 phân lớp s,p,d,f. Câu 98: Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là 17+. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 99: Nguyên tử của nguyên tố X có 13 e. Khi mất đi toàn bộ electron ở lớp ngoài cùng, điện tích của ion tạo thành là A. 1+. B. 2+. C. 3+. D. 4+. Câu 100: Biết rằng tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 25 25 Câu 101.Có 2 nguyên tử của hai nguyên tố là 12 X và 11Y . Câu trả lời nào đúng trong các Câu trả lời sau: A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị C. X và Y cùng có 25 electron D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) 23 Câu 102. Số nơtron trong nguyên tử 11 Na là: A.11. B. 23. C. 34. D. 12. Câu 103. Nguyên tử nào sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 168 O . B. 178 O . C. . 188 O . D. 179 F . Câu 104. Nguyên tử có chứa 20 nơtron, 19 proton, 19 electtron là: A. 40 B. 37 C. 39 18 Ar . 17 Cl . 19 K

D. 40 20 Ca .

Câu 105. Một nguyên tử M có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là: B. 2017 M C. 3717 M D. 1737 M A. 1720 M Câu 106. Nhận định 3 nguyên tử:

37 17

X,

55 26

Y,

35 17

Z . Điều nào sau đây đúng?

A. X, Y, Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học. B. X và Z là hai đồng vị. C. X, Y, Z đều có 12 nơtron trong hạt nhân. D. Trong X, Y, Z có hai nguyên tử có cùng số khối. Câu 107. Đồng vị là A. những nguyên tố có cùng số proton. B. những chất có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron. C. những nguyên tử có cùng số khối. D. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối. Câu 108. Trong các cặp nguyên tử (phân tử) sau đây, cặp đồng vị của nhau là : A. 1940 K và 1840 Ar B. O2 và O3


C. 168 O và

17 8

O.

D. Kim cương và than chì.

Câu 109. Trong 5 nguyên tử: A. C và D.

35 17

A,

35 16

B,

16 8

C ,

17 9

D,

B. C và E.

17 8

E cặp nguyên tử nào là đồng vị?

C. A và B.

D. B và C.

Câu 110. Ký hiệu nguyên tử ZA X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử. B. Chỉ biết số khối của nguyên tử. C. Biết khối lượng nguyên tử trung bình. D. Biết số proton, số nơtron, số electron. Câu 111.Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối. C. có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. có cùng số khối.

Câu 1: Nguyên tố argon có 3 đồng vị:

40 18

II.3.VẬN DỤNG. 36 38 Ar ( 0,06%) . Xác định nguyên tử khối Ar (99,63%); 18 Ar (0,31%); 18

trung bình của Ar. C. 37,98. D. 36,98. A. 39,98. B. 38,98 79 Câu 2: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền : 35 Br chiếm 50,69% số nguyên tử và

81 35

Br chiếm 49,31% số

nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom. A. 79,98.

B. 78,98

C. 80,98.

D. 77,98.

Câu 3: Cho 2 đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : 11 H (99,9%),

2 1 H (0,1%).

Hãy tính nguyên tử khối trung

bình của hiđro. A. 1,005.

B. 1,001.

C. 1,205.

D. 2,001.

Câu 4: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 6 electron .Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 5: Các electron của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 4 electron .Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố Y là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 6: Các electron của nguyên tử nguyên tố T được phân bố trên 2 lớp , lớp thứ 2 có 4 electron .Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố T là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 7: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 5 electron .Cấu hình electron nguyên tử X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Câu 8: Các electron của nguyên tử nguyên tố Y được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 4 electron . Cấu hình electron nguyên tử Y là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


Câu 9: Các electron của nguyên tử nguyên tố T được phân bố trên 2 lớp , lớp thứ 2 có 5 electron . Cấu hình electron nguyên tử T là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p3 Câu 10. Hợp chất khí với Hiđro của một nguyên tố có dạng RH 4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng R là: A. C B. Si. C. Pb D. S 17 18 65 16 63 Câu 11: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Đồng có hai đồng vị là: 29 Cu, 29 Cu . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử CuO được tạo thành giữa đồng và oxi ? A. 11. B. 6. C. 13. D. 14. 24 32 35 39 16 Câu 12: Cho các nguyên tử: 8 O, 12 Mg, 16 S, 17 Cl, 19 K . Phân tử X gồm 3 nguyên tử có tổng proton bằng 46. Hãy chọn đúng công thức của X. A. SO2. B. K2S. C. SCl2. D. MgCl2. Câu 13: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 1,75 lần số hạt mang điện của Y. Cấu hình elecron của Y là: B. 1s22s22p4 A. 1s22s22p2 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p6 Câu 14:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là A. 13. B. 13+. C. +13. D. 14+. -26 Câu 15:Nguyên tử A có khối lượng tương đối là 3,34.10 kg . Nguyên tử B có điện tích của lớp vỏ là 1,602.10-18 Culông và có nhiều hơn nguyên tử A 2 hạt không mang điện. Biết A, B có cùng số proton. Số hạt nơtron của nguyên tử B là A. 12. B. 10. C. 11. D. 13. Câu 16. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là 39 K. A. 1938 K . B. 1939 K . C. 20 D. 2038 K . Câu 17: Nguyên tố hóa học Bo (B) có 2 đồng vị. Biết

10 5

B có 47 nguyên tử; thì

11 5

B có 203 nguyên tử.

Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là A. 10,8. B. 11. C. 10. D. 12. 12 13 16 17 18 Câu 18. Với hai đồng vị 6 C và 6 C ba đồng vị 8 O , 8 O , 8 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử CO khác nhau: A. 6 loại. B. 10 loại. Câu 19: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị: nguyên tử của

65 29

63 29

C. 12 loại. D. 18 loại. Cu, Cu , mỗi khi có 365 nguyên tử của 65 29

63 29

Cu thì có bao nhiêu

Cu ? Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54

A. 153. B. 140 . C 135. D. 142. 23+ 2 2 6 Câu 20: Ion X và M đều có cấu hình electron là 1s 2s 2p . X, M là những nguyên tử nào sau đây ? A. F, Ca. B. O, Al. C. S, Al. D. O, Mg. 2+ Câu 21: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y và Z đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là: A. Ne, Mg2+, FB. Ar, Mg2+, FC. Ne, Ca2+, ClD. Ar,Ca2+, ClCâu 22: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là : A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2


Câu 23: Cho 6,72 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,376 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là : B. Mg(24) và Ca(40). A. Ca (40) và Sr(88). C. Sr(88) và Ba(137). D. Be(9) và Mg(24). Câu 24. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A và ở hai chu kỳ kế tiếp nhau (ZA <ZB) có tổng số proton là 24.Vậy số proton của hai nguyên tố A và B lần lượt là: A. 8 và 16. B. 9 và 15. C. 10 và 14. D. 6 và18. Câu 25:Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (e,p,n) là 28. Trong đó hạt mang điện âm ít hơn hạt không mang điện là 1. R thuộc nguyên tố A. s. B. p. C. d. D. f. Câu 26: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro đã nói trên là: C. PH3 D. CH4 A. NH3 B. H2S Câu 27: Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: X: 1s22s22p63s1 Y: 1s22s22p63s23p5 Z: 1s22s22p63s23p6 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai trong ba nguyên tố là khí hiếm. B. Cả 3 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3. C. Các nguyên tố X, Z là kim loại; Y là phi kim. D. Các nguyên tố X, Y là kim loại; Z là phi kim. Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Cấu hình electron nguyên tử X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p5 3s2 3p2 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 3p1 D. 1s2 2s2 2p43s2 3p3 Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 5. Cấu hình electron nguyên tử X là A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p2 B. 1s2 2s2 2p5 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p43s2 3p3 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 30: Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p63d10 4s1 Vậy nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn có vị trí. A.Chu kỳ 2 nhóm IIA. B.Chu kỳ 4 nhóm IA. C.Chu kỳ 3 nhóm IIA. D.Chu kỳ 4 nhóm IB. Câu 31: Cho cấu hình electron nguyên tử nguyên tố Y 1s22s22p63s23p63d5 4s1 Vậy nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn có vị trí. A.Chu kỳ 2 nhóm IIA. C.Chu kỳ 3 nhóm IIA. Câu 32. Với hai đồng vị

B.Chu kỳ 4 nhóm IA. D.Chu kỳ 4 nhóm VIB. 65 29

Cu và

63 29

Cu ba đồng vị 168 O , 178 O , 188 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử Cu2O

khác nhau: A. 5 loại B. 6 loại C. 9 loại. D. 8 loại. 16 17 18 1 2 3 Câu 33. Với 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 H và 3 đồng vị 8 O , 8 O , 8 O có thể tạo ra bao nhiêu loại phân tử H2O2 khác nhau ? A. 36 loại.

B. 24 loại

C. 16 loại

D. 18 loại.


Câu 34. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là A. Natri và Magiê. B. Natri và nhôm. C. Bo và Nhôm. D. Bo và Magiê. Câu 35. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg B. Mg và Ca C. Mg và Al. D. Na và K Câu 36. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,5g muối khan. R là A. Al. B. B. C. Fe. D. Ca. Câu 37. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí H2 (ĐKTC). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối khan, giá trị của a là A. 5,13g B. 5,1g C. 5,7g D. 4,9g Câu 38. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA + ZB = 32. Số Proton trong A và B lần lượt là: A. 7; 25 B. 12; 20 C. 15; 17 D. 10; 20 Câu 39. Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số proton bằng 27. Số proton của X và Y lần lượt là: A. 12; 15 B. 13; 14 C. 14; 15 D. 11; 16 Câu 39. A và B là hai nguyên tố cùng phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và thuộc hai chu kì liên tiếp có ZA + ZB = 22. Số Proton trong A và B lần lượt là: A. 7; 25 B. 12; 20 C. 7 ;15 D. 10; 20 Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27

B. 26

C. 28

D. 23

Câu 41: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119

B. 113

C. 112

D. 108.

Câu 42: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57

B. 56.

C. 55

D. 65

Câu 43: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 93 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57

B. 56.

C. 55

D. 64.

Câu 44: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 193 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 108.

B. 137.

C. 55

D. 64.

Câu 45: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 180 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 hạt. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là


A. 108.

B. 137.

C. 53.

D. 127.

Câu 46: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10

B. 11

C. 12.

D.15

Câu 47: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 48 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện Số khối A của hạt nhân là : A . 23

B. 24

C. 25

D. 32.

Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là: A. 18.

B. 17+.

C. 16.

D. 16+.

Câu 49: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122

C. 85

B. 96

D. 74

Câu 50: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17

B. 18

C. 34

D. 52

Câu 51: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A.

16 8

B.

X

Câu 52: Oxi có 3 đồng vị

16 8

O,

17 8

O,

A. 3

18 8

19 9

C.

X

10 9

D.

X

18 9

X

O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:

B. 4

C. 5

Câu 53: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là

14 7

D. 6.

N (99,63%) và

15 7

N (0,37%). Nguyên tử

khối trung bình của nitơ là A. 14,098.

B. 14,0037.

Câu 54: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là % đồng vị

63 29

Cu ,

A. 70% và 30%

65 29

63 29

C. 14,088. Cu và

65 29

D. 13,90.

Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ

Cu lần lượt là

B. 27% và 73%

C. 73% và 27%

D. 64%và 36 %

Câu 55: Khối lượng nguyên tử trung bình của Brôm là 79,91. Brôm có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79 35

Br chiếm 54,5%. Khối lượng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là:

A. 77

B. 78 11

C. 80

D. 81.

10

Câu 56: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (x1%) và B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80%.

B. 20%

C. 10,8%

D. 89,2%


Câu 57: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA. Câu 58: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 2963Cu và 2965Cu .Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị 2965Cu Trong CuCl2 có giá trị là (Cho biết Cl= 35,5): A. 13,04 %. B. 57,49 %. C. 73 %. D. 34,18 %.

III.3.VẬN DỤNG CAO. Câu 1: Nguyên tử Na có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là là 10 .Hỏi số nơtron trong hạt nhân Na là: A. 12. B. 11. C. 34. D. 18. Câu 2: Nguyên tử Cl có tổng số hạt cơ bản là 54, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là là 14 .Hỏi số nơtron trong hạt nhân Cl là: A. 12. B. 11. C. 34. D. 20. 63 65 Câu 3: Đồng trong thiên nhiên có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu .Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Phần trăm khối lượng của đồng vị

63 29

Cu Trong Cu2S có giá trị là (Cho biết S= 32):

A. 57,82 %. B. 57,49 %. C. 73 %. D. 21,82 %. Câu 4: Nguyên tố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của X ? A. 121,25. B. 121,76. C. 121,86 D. 122,76. Câu 5: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là: A. Mg và Ca. B. O và S. C. N và Si. D. C và Si. Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p64s1 1s22s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng? A. Z < X < Y. B. Y < Z < X. C. Z < Y < X. D. X=Y=Z. Câu 7: Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyện tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần như sau: A. T, Z, Y, X. B. X, Y, Z, T. C. X, Z, Y, T. D. X, T, Y, Z. Câu 8: Cho nguyên tử R, ion X2+ và ion Y2- có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp xếp bán kính nguyên tử và ion nào sau đây là đúng? A. R < X2+ < Y2-. B. X2+ < R < Y2-. C. X2+ < Y2-< R. D. Y2- < R < X2+. 35 37 Câu 9: Clo có 2 đồng vị là Cl và Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tính phần trăm 35 khối lượng của đồng vị Cl trong FeCl3 ? (Cho Fe có nguyên tử khối trung bình là 55,85) A. 16,3%. B. 28,5%. C 48,5%. D. 49,2%. Câu 10: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt (p, n, e) là 92 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M, X lần lượt là?


B. 12, 9. C. 20, 9. D. 19,8. A.11, 8. Câu 11: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt là 145, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 39 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 10 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố M và X lần lượt là A. 12, 17. B. 13, 18. C. 11, 16. D. 10, 15. 0 3 Câu 12: Biết ở 20 C, khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm ; giả sử các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 74% thể tích, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính(cm) của nguyên tử Fe ở 200C gần nhất với giá trị nào sau đây? (Cho KLNT Fe=55,58u và NA=6,02.1023) A. 1,41.10-8. B. 1,33.10-8. C. 1,46.10-8. D. 1,28.10-8. Câu 13: X và Y là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và các electron này là electron s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong X và Y là 32, X có ít hơn Y một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron tron các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là những nguyên tố nào sau đây? A. 11Na và 17Cl. B. 11Na và 15P. C. 13Al và 17Cl. D. 13Al và 15P. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2 np4. Trong hợp chất khí của X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. Câu 16: Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3. Hợp chất A có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu. 3Câu 17: Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 7.

B. 7 và 16.

C. 15 và 8.

D. 8 và 15.

Câu 18: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 97. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 7.

B. 7 và 16.

C. 15 và 8.

D. 8 và 15.

Câu 19: Tổng số hạt mang điện trong ion AB42- là 98. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 24. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 8.

B. 7 và 16.

C. 15 và 8.

D. 8 và 15.

Câu 20: Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB32- là 32. Số hạt mang điện trong nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A là 10. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 7.

B. 6 và 8.

C. 15 và 8.

D. 8 và 15.

Câu 21: Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB32- là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử B là 16. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 7.

B. 6 và 8.

C. 16 và 8.

D. 8 và 15.


Câu 22: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: A. K2O.

B. Rb2O

C. Na2O

D. Li2O

Câu 23: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là: A. 12

B. 20.

C. 26

D. 9

3-

Câu 24: Tổng số hạt mang điện âm trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Cấu hình e lớp ngoài cùng của A là: A. 2p3 B. 2p4 C. 3p3 D. 3p4. Câu 25. Cho X,Y,Z là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì .Tổng số các hạt mang điện trong nguyên tử của ba nguyên tố là 72. Phát biểu nào sau đây sai? A. X, Y,Z đều là nguyên tố kim loại. B. X,Y,Z đều thuộc chu kì 3. C. X,Y thuộc nguyên tố s, Z thuộc nguyên tố p. D. X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 23; 24; 25. Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố X có electron chiếm mức năng lượng cao nhất thuộc 4sa. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron chiếm mức năng lượng cao nhất thuộc 3pb và Y không phải là nguyên tố khí hiếm. Tổng a+b= 7. Vị trí của X, Y lần lượt là A. X thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. B. X thuộc chu kì 4, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIIA. C. X thuộc chu kì 4, nhóm IIA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. D. X thuộc chu kì 4, nhóm IA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Câu 27: Trong phân tử M2X có tổng số hạt là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36 hạt. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt (p,n,e) trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Số khối của M và X lần lượt là A. 23, 32. B. 13, 18. C. 23, 16. D. 39, 16. Câu 28: Trong phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e bằng 196 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 8. Tổng số hạt p,n,e trong ion X- lớn hơn trong M3+ là 16 hạt. M và X lần lượt là A. Fe và Br.

B. Al và Cl.

C. Cr và Br.

D. Cr và Cl.

Câu 29: Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của M là: A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2SO3. PHẦN III. BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI TUYỂN SINH Câu 1: (ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:


A. Na+, Cl-, Ar.

B. Li+, F-, Ne.

C. Na+, F-, Ne.

D. K+, Cl-, Ar.

Câu 2: (ĐH A 2007) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).

Câu 3: (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử giảm dần. Câu 4: (CĐ 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cuvà 6529Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 6329Cu là A. 27%.

B. 50%.

C. 54%.

D. 73%.

Câu 5: (CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R.

B. R < M < X < Y.

C. Y < M < X < R.

D. M < X < R < Y.

Câu 6: (CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là A. Fe và Cl.

B. Na và Cl.

C. Al và Cl.

D. Al và P.

Câu 7: (ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na.

B. F, Na, O, Li.

C. F, Li, O, Na.

D. Li, Na, O, F.


Câu 8: (ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O.

B. N, P, F, O.

C. P, N, O, F.

D. N, P, O, F.

Câu 9: (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S.

B. As.

C. N.

D. P.

Câu 10: (CĐ 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18.

B. 23.

C. 17.

D. 15.

Câu 11: (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%.

B. 27,27%.

C. 60,00%.

D. 40,00%.

Câu 12: (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X 2 + là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA.

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB.

D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 13: (ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K.

B. K, Mg, Si, N.

C. K, Mg, N, Si.

D. Mg, K, Si, N.

Câu 14: (CĐ 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H 2 SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là A. NaHCO3.

B. Ca(HCO3)2.

C. Ba(HCO3)2.

D. Mg(HCO3)2.

Câu 15: (ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.

B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.

C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.

D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.

Câu 16: (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 5526Y, 2612Z? A. X và Z có cùng số khối.

B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.

C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 17: (ĐH B 2010)Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1.

B. [Ar]3d64s2.

C. [Ar]3d64s1.

D. [Ar]3d34s2.

Câu 18: (CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là


A. Ba.

B. Be.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 19: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A. 0,185 nm.

B. 0,196 nm.

C. 0,155 nm.

D. 0,168 nm.

Câu 20: (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VA.

B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.

C. chu kỳ 2, nhóm VIIA.

D. chu kỳ 2, nhóm VA.

Câu 21: (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10.

B. 11.

C. 22.

D. 23.

Câu 22: (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Câu 23: (ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Zn.

B. Cu.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 24: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 7.

B. 6.

C. 8.

D. 5.

Câu 25: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p53s2.

B. 1s22s22p63s1.

C. 1s22s22p63s2.

D. 1s22s22p43s1.

Câu 26: (ĐH B 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 2713Al) lần lượt là A. 13 và 14

B. 13 và 15

C. 12 và 14

D. 13 và 13


CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC DẠNG 1: XÁC ĐỊNH SỐ OXY HÓA Lưu ý khi giải toán: Quy tắc xác định số oxihóa: Quy tắc 1:Trong các đơn chất số oxi hóa của nguyên tố bằng 0. 0

0

0

0

0

0

0

Ví dụ: Cu, Zn, Fe, N 2 ; Cl2 ; O2 ; O3 ... Quy tắc 2:Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0. 1

2

1

Ví dụ: H 2 O;

6 2

1 5 2

H 2 S O4 ; H N O3 ;

3

2

Fe 2 O3 ...

Quy tắc 3: + Trong ion đơn nguyên tử , số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích ion. 1 

2 2 

Ví dụ: Cl ;

3 3 

2 2 

O ; Al ; Cu ...

+ Trong ion đa nguyên tử , tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng điện tích ion. 5 2 

Ví dụ: N O3 ;

6 2 2 

4 2 2 

3 1 

S O4 ; C O3 ; N H 4 ...

Quy tắc 4:Trong hầu hết các hợp chất , số oxi hóa của H bằng +1, trừ một số trường hợp như 2 1

hiđrua kim loại (NaH, CaH2, ...). Số oxi hóa của O bằng -2 ,trừ O F2 , peoxit 1

1

1

1

1

1

( H 2 O2 ; Na2 O2 ; K 2 O2 ... )


Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất sau: NH3, N2, N2O, NO, NO2, N2O5 , HNO3, NH4NO3, HNO2. Hướng dẫn giải. x

1

+ N H 3 : Ta có x.1 +3.1 = 0 → x = -3. 0

+ N2  y 2

+ N 2 O : Ta có y.2 +(-2).1 = 0 → y = +1.  z 2

+ N O : Ta có z.1 +(-2).1 = 0 → z = +2.  t 2

+ N O2 : Ta có t.1 +(-2).2 = 0 → t = +4. u

2

+ N 2 O5 : Ta có u.2 +(-2).5 = 0 → u = +5. 1 v

2

+ H N O3 : Ta có (+1).1 + v.1 +(-2).3 = 0 → v = +5


a +1 N H4+ ( a.1 + 4.1 = 1

a = -3 )

NH4NO3 b -2 NO31 x

b=+5 )

( b.1 + (-2).3 = -1

2

+ H N O2 : Ta có (+1).1 + x.1 +(-2).2 = 0 → x = +3 Ví dụ 2: 2.Xác định số oxi hóa hay mức ôxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2S, H2SO3, H2 SO4 Na2SO4, S, Al2(SO4)3, FeS2, Na2S2O3; SO2; SO3 ; Hướng dẫn giải. x

1

+ H 2 S : Ta có (+1).2 +x.1 = 0 → x = -2. 1

y 2

+ H 2 S O3 : Ta có (+1).2 +y.1+ (-2).3 = 0 → y = +4. 1

z 2

+ H 2 S O 4 : Ta có (+1).2 +z.1+ (-2).4 = 0 → z = +6. t 2

1

+ Na2 S O 4 : Ta có (+1).2 +t.1+ (-2).4 = 0 → t = +6. u

2

+ Fe S 2 : Ta có (+2).1 +u.2 = 0 → u = -1. v 2

1

+ Na2 S 2 O3 : Ta có (+1).2 +v.2+ (-2).3 = 0 → v = +2. a 2

+ S O2 : Ta có (-2).2 +a.1 = 0 → a = +4. b 2

+ S O3 : Ta có (-2).3 +b.1 = 0 → b = +6.

Ví dụ 3: Xác định số oxi hóa của mangan trong : MnO2,KMnO4, Mn2O7, K2MnO4, MnSO4 ;MnCl2 Hướng dẫn giải. x

2

+ Mn O 2 : Ta có (-2).2 +x.1 = 0 → x = + 4. y

1

2

+ K Mn O 4 : Ta có (+1).1 +y.1+ (-2).4 = 0 → y = +7. z

2

+ Mn 2 O 7 : Ta có 1

t

z.2+ (-2).7 = 0 → z = +7.

2

+ K 2 Mn O 4 : Ta có (+1).2 +t.1+ (-2).4 = 0 → t = +6. -2 u u=+2 u.1 + (-2).1 = 0 Mn SO4 : +. v

1

+ Mn Cl2 : Ta có v.1 + (-1).2 = 0 → v = +2.


Ví dụ 4: Xác định số oxi hóa của crôm trong các chất sau : K2Cr2O7, Na2CrO4, KCrO2, Cr2(SO4 )3 ; CrO3 ; Cr2O3 ; Hướng dẫn giải. x

1

2

+ K 2 Cr 2 O 7 : Ta có (+1).2 + 2.x + (-2).7 = 0 → x = + 6. y

1

2

+ Na 2 Cr O 4 : Ta có (+1).2 +y.1+ (-2).4 = 0 → y = +6. z

1

2

+ K Cr O 2 : Ta có (+1).1 + z.1+ (-2).2 = 0 → z = +3. -2 t t=+3 Cr2 (SO4) :3 : t.2 + (-2).3 = 0 + u

2

+ Cr O3 : Ta có u.1 + (-2).3 = 0 → u = +6. v

2

+ Cr2 O3 : Ta có v.2 + (-2).3 = 0 → u = +3. Ví dụ 5: Xác định số oxi hóa của cácbon trong các chất sau : CH4, CCl4, CH2C12, CH3OH, CH2O, HCOOH, CO2 Hướng dẫn giải. x 1

+ C H 4 : Ta có

x.1 + (+1).4 = 0 → x = -4.

y 1

+ C Cl 4 : Ta có z

1

y.1+ (-1).4 = 0 → y = +4.

1

+ C H 2 Cl 2 : Ta có z.1 + (+1).2 + (-1).2 = 0 → z = 0. t

+ CH 3OH  u 1

1

2

C H 4 O : Ta có t.1 + (+1).4 + (-2).1 = 0 → t = - 2.

2

+ C H 2 O : Ta có u.1 + (+1).2 + (-2).1 = 0 → u = 0. v 1

+ HCOOH 

2

C H 2 O 2 : Ta có v.1 + (+1).2 + (-2).2 = 0 → v = + 2.

a 2

+ C O 2 : Ta có

a.1 + (-2).2 = 0 → a = + 4.

Ví dụ 6: Xác định số oxi hóa của cácbon trong các chất sau : Na2CO3, C2H4 , C2H2, C2H6O, CaC2, A14C3 Hướng dẫn giải. x 2

1

+ Na 2 C O 3 : Ta có y

+ C2 H 4 : Ta có z

y.2+ (+1).4 = 0 → y = -2.

1

+ C2 H 2 : Ta có t

(+1).2 + x.1 + (-2).3 = 0 → x = + 4.

1

1

z.2+ (+1).2 = 0 → z = -1.

2

+ C2 H 6 O : Ta có t.2 + (+1).6 + (-2).1 = 0 → t = - 2.


u

2

+ Ca C 2 : Ta có (+2).1 + u.2 = 0 → u = -1. 3

v

+ Al4 C 3 : Ta có (+3).4 + v.2 = 0 → v = -4. Ví dụ 7: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố (Trừ O, H) trong các ion sau đây: NH4+ , SO32- , SO42- , NO3- , MnO4-, CrO42-, Cr2O72-, H2PO4- ; BrO3- , ClO4-, CO32- ; PO43- ; Hướng dẫn giải. x

1 

+ N H 4 : Ta có

x.1 + (+1).4 = 1 → x = -3.

y 2 2 

+ S O3

: Ta có

y.1+ (-2).3 = -2 → y = +4.

: Ta có

z.1+ (-2).4 = -2 → z = +6.

z 2 2 

+ S O4 t 2 

+ N O3 : Ta có t.1+ (-2).3 = -1 → t = +5 u

2 

+ Mn O 4 : Ta có u.1 + (-2).4 = -1 → u = +7. 2 2 

v

+ Cr O 4 a

+ Cr2 O 7 1

: Ta có

v.1+ (-2).4 = -2 → z = +6.

: Ta có

a.2+ (-2).7 = -2 → a = +6.

2 2 

b 2 

+ H 2 P O 4 : Ta có x

(+1).2 + b+ (-2).4 = -1 → b = +5.

2 

+ Br O 3 : Ta có

x.1+ (-2).3 = -1 → b = +5.

y 2 

+ Cl O 4 : Ta có

y.1+ (-2).4 = -1 → y = +7.

z 2 2 

+ C O3

: Ta có

z.1+ (-2).3 = -2 → z = +4.

t 2 3 

+ P O4

: Ta có t.1+ (-2).4 = -3 → z = +5.

Ví dụ 8: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố C trong các hợp chất hữu cơ sau: CH3- CH2-OH , CH3- CHO , CH3 - COOH , CH2=CH-CH3 , CH2- CH2 OH OH

Hướng dẫn giải. +

x +1 y+1 -2 +1 CH3- CH2-OH

.

Ta có dễ có: x + (+1).3 = 0 → x =-3 .


y + (+1).2 + (-2) + (+1) = 0 → y = -1. +

x +1 y +1 -2 CH3- CHO

Ta có dễ có: x + (+1).3 = 0 → x =-3 . y + (+1) + (-2) = 0 → y = +1. +

x +1 y -2 +1 CH3 - COOH

Ta có dễ có: x + (+1).3 = 0 → x =-3 . y + (-2).2 + (+1) = 0 → y = +3. +

x +1 y +1 CH2=CH-CH3

Ta có dễ có: x + (+1).2 = 0 → x =-2 . y + (+1) = 0 → y = -1 +

x+1 CH2- CH2 -2 +1

OH

OH

.

Ta có dễ có: x + (+1).2 + (-2) + (+1) = 0 → x =-1 .

CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ DẠNG 1: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THEO PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON

Lưu ý 1 : * Quá trình oxi hóa( Sự oxi hóa) mô tả diễn biến sự thay đổi của chất khử. * Quá trình Khử ( Sự khử) mô tả diễn biến sự thay đổi của chất Oxi hóa. * Chất khử ( Chất bị oxi hóa) là chất nhường electron (Dấu hiệu nhận ra có số oxi hóa tăng) * Chất oxi hóa ( Chất bị khử) là chất nhận electron (Dấu hiệu nhận ra có số oxi hóa giảm). Ghi chú: + Quá trình này thí chất kia (ngược nhau)


1.1.Phản ứng oxi hóa khử đơn giản (Chất khử ; chất oxi hóa thuộc hai phân tử riêng biệt )

Ví dụ 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron   S + NO + H2O. A. HNO3 + H2S B. Al + HNO3   Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.  CuSO4 + SO2 + H2O. C. Cu + H2SO4 đặc, nóng  D. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O  Hướng dẫn giải. -2

+5

A.

+

HNO3 Chât Oxi hóa

x3 x2

+5

N

0

H2 S

+2

S + NO + H2O.

Chât Khu

-2

0

S

S

+2e

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

+ 3e

N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình ( Điền hệ số H2O cuối ):   3S + 2NO + 4H2O. 2HNO3 + 3H2S

B.

0

. Al Chât Khu

x8 x3

+5

N

+3

+5

+ HNO3 Chât Oxi hóa

0

+3

Al

Al + 3 e

-3

Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

( Quá Trình Oxi hóa )

-3

+ 8e

N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (....Điền hệ số HNO3 → Điền hệ số H2O): 8Al

+ 30HNO3

 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O 


0

C.

+6

S

H2SO4 dac, nóng

+

x1 x1

+2

+6

Cu

+4

CuSO4

0

+2

Cu

Cu + 2 e

+ SO2

+ H2O.

( Quá Trình Oxi hóa )

+4

+ 2e

S

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (....Điền hệ số H2SO4 → Điền hệ số H2O): + 2H2SO4 đặc, nóng   CuSO4

Cu

0

D.

+5

. Al Chât Khu

x8 +5

x3

2N

+ SO2

+ 2H2O. +1

+3

+ HNO3 Chât Oxi hóa

Al(NO3)3 + N2O + H2O

0

+3

Al

Al + 3 e

( Quá Trình Oxi hóa )

+1

+ 8e

N2

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình(....Điền hệ số HNO3 → Điền hệ số H2O): 8Al +

 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 

30HNO3

Ví dụ 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron  Na2SO4 + MnO2 + KOH A. Na2SO3 + KMnO4 + H2O  B. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O C. Fe3O4 D. KMnO4

  Fe(NO3)3 + NO + H2O   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

+ HNO3 + HCl đặc

Hướng dẫn giải. +4

A. Na2SO3

KMnO4 + H2O

+

Chât Khu

x3

+6

+7

Na2SO4 + MnO2 + KOH

Chât Oxi hóa +4

+6

S

S

+7

x2

+4

+2e

( Quá Trình Oxi hóa )

+4

Mn + 3 e

Mn

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình(....Điền hệ số KMnO4 → KOH → H2O): 3Na2SO3 + 2KMnO4 + H2O +2

B. FeSO4 Chât Khu

+

+6

 3Na2SO4 + 2MnO2 + 2KOH 

K2Cr2O7 + Chât Oxi hóa

+3

H2SO4

Fe2(SO4)3

+

K2SO4 +

+3

Cr2(SO4)3 +

H2O


+3

+2

x3

Fe2 + 2 e

2Fe

x1

( Quá Trình Oxi hóa )

+3

+6

2Cr + 6 e

Cr2

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình(....Điền hệ số H2SO4 → H2O):

:

 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  + 8 3

+5

Fe3O4

C.

Chât Khu

+3

3Fe + 1 e

3Fe +5

x1

Fe(NO3)3 + NO + H2O

Chât Oxi hóa

+ 8 3

x3

+2

+3

+ HNO3

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

N + 3e

N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (....Điền hệ số HNO3 → H2O): -1

+7

D.

  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

+ 28 HNO3

3Fe3O4 KMnO4

+

+2

0

KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

HCl dac Chât Khu

Chât Oxi hóa -1

0

x5

2Cl

x2

Mn + 5 e

Cl2 + 2 e

+7

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

Mn

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 2KMnO4

+

 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. 16HCl đặc 

Ví dụ 3 ̣(ĐHA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl   CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 1/7. B. 4/7. C. 3/7. D. 3/14 Hướng dẫn giải. -1

+6

K2Cr2O7 Chât Oxi hóa

x2

2Cl +6

0

+ Cl2 + KCl + H2O

Chât Khu -1

x3

+3

CrCl3

+ HCl

Cr + 3 e

0

Cl2 + 2 e

( Quá Trình Oxi hóa )

+3

Cr

( Quá Trình Khu )


Điền hệ số và cân bằng phương trình (....Điền hệ số KCl → HCl →H2O): K2Cr2O7 + 14HCl   2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O. →T

6 3  14 7

Chọn C 1.2.Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử

(Chất khử ; chất oxi hóa thuộc cùng một phân tử nhưng ở hai nguyên tố khác nhau ) Ví dụ 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron t0 A. KClO3 KCl + O2   0

t  

B. KMnO4

K2MnO4

+

MnO2 + O2

0

t   CuO + NO2 + O2

C. Cu(NO3)2

0

t D. (NH4)2Cr2O7   N2 + Cr2O3 +H2O

Hướng dẫn giải. +5 -2

KClO3

A.

Chât Oxi hóa

x3

KCl

+

O2

Chât Khu -2

0

2O

O2

+4e

( Quá Trình Oxi hóa )

-1

+5

x2

0

-1

t0

Cl + 6 e

Cl

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t  

2KClO3

+7

B.

2KCl + -2

x1 x1

+6

t0

KMnO4

Chât Oxi hóa

3O2 +4

K2MnO4 +

Chât Khu -2

0

2O

O2

+7

+4e

( Quá Trình Oxi hóa )

+4

+6

2Mn + 4 e

Mn + Mn

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 2KMnO4

0

t  

K2MnO4

+5 -2

C.

Cu(NO3)2

Chât Oxi hóa

0

MnO2 + O2

t0

Chât Khu

+

MnO2 + O2 +4

0

CuO + NO2 + O2


x1 x4

-2

0

2O

O2

+5

+4

N + 1e

N

+4e

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t   2CuO + 4NO2 + O2

2Cu(NO3)2 -3

D.

t0

+6

(NH4)2Cr2O7

Chât Khu

+3

Chât Oxi hóa -3

x1

0

N2 + Cr2O3 +H2O

0

2N

+6e

N2

+6

( Quá Trình Oxi hóa )

+3

x 1 Cr2 + 6 e

Cr2

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t (NH4)2Cr2O7   N2 + Cr2O3 + 4H2O

Ví dụ 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron t0 A. NaNO3   NaNO2 + O2 0

t B. NH4NO3   N2O + H2O t0 C. NH4NO2   N2 + H2O. 0 t D.AgNO3   Ag + NO2 + O2

Hướng dẫn giải.

+5 -2

NaNO3

A.

Chât Oxi hóa

x1 x2

t0

+3

NaNO2

0

+ O2

Chât Khu -2

0

2O

O2

+5

+3

N + 2e

N

+4e

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t 2NaNO3   2NaNO2 + O2

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )


-3

t0

+5

NH4NO3

B. Chât Khu

N 2O

+ H2 O

Chât Oxi hóa

x1 x1

+1

-3

+1

N

N

+5

+1

N + 4e

N

+4e

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t NH4NO3   N2O + 2H2O

-3

NH4NO2

C. Chât Khu

+ H2O

N2

Chât Oxi hóa

x1 x1

0

t0

+3

-3

0

N

N

+3

0

N + 3e

N

+3e

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t NH4NO2   N2 + 2H2O

+1 +5 -2 AgNO3

D.

t0

0

+4

Chât Oxi hóa

Chât Khu -2

0

x1

2O

O2

+5

+1

x2

0

Ag + NO2 + O2

Ag + N + 2 e

0

+4e

( Quá Trình Oxi hóa )

+4

Ag + N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 0

t 2AgNO3   2Ag + 2NO2 + O2

1.3.Phản ứng tự oxi hóa khử (Chất khử ; chất oxi hóa thuộc cùng một nguyên tố cùng một phân tử ) Ví dụ 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron t0 A. Cl2 + KOH   KCl + KClO3 + H2O B. Cl2 + NaOH   NaCl + NaClO + H2O  NaNO3 + NaNO2 + H2O C. NO2 + NaOH  D. K2MnO4 + H2O   KMnO4 + MnO2 + KOH


Hướng dẫn giải. 0

-1

A.

KCl +

Cl2 + KOH Chât khu - chât oxi hóa 0

x1 x5

+5

Cl

Cl 0

+5

KClO3 + H2O

+5e

( Quá Trình Oxi hóa )

-1

Cl + 1e

Cl

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình ( chú ý : 1 Cl + 5Cl = 3 Cl2): 0

t 3Cl2 + 6KOH   5KCl

KClO3 + 3H2O

+

0

NaCl

Cl2 + NaOH Chât khu - chât oxi hóa 0

x1 x1

+1

-1

B.

Cl 0

+1

Cl

+

+1e

NaClO + H2O

( Quá Trình Oxi hóa )

-1

Cl + 1e

Cl

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình ( chú ý : 1 Cl + 1Cl = Cl2):  NaCl + NaClO + H2O Cl2 + 2NaOH 

NO2 + NaOH Chât khu - chât oxi hóa +4

x1 x1

N

+5

N

NaNO3 +

+1e

NaNO2 + H2O

( Quá Trình Oxi hóa )

+3

+4

N + 1e

N

Điền hệ số và cân bằng phương trình: NO2 + 2NaOH   NaNO3 + +6

K2MnO4 + H2O

D.

+3

+5

+4

C.

( Quá Trình Khu )

NaNO2 + H2O +7

+4

KMnO4

+ MnO2

+ KOH

Chât khu - chât oxi hóa +6

x2 x1

Mn +6

Mn + 2e

+7

Mn + 1 e

( Quá Trình Oxi hóa )

+4

Mn

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  2KMnO4 + MnO2 + 4KOH 3K2MnO4 + 2H2O  Ví dụ 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron A. KClO3  KCl + KClO4   HNO3 + NO B. NO2 + H2O 

 Na2SO4 + Na2S + H2O C. S + NaOH  D. HNO2   HNO3 + NO + H2O


Hướng dẫn giải. +5

-1

A. KClO3 Chât khu - chât oxi hóa +5

x3 x1

+7

Cl

+7

KCl +

Cl

KClO4

+2e

( Quá Trình Oxi hóa )

-1

+5

Cl + 6e

Cl

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  KCl + 3 KClO4  4KClO3 +4

B.

NO2

+5

+2

HNO3 +

+ H2O

NO

Chât khu - chât oxi hóa +4

x2 x1

+5

N

N

+1e

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

+4

N + 2e

N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  2HNO3 + 3NO2 + H2O  0

NO +6

-2

Na2SO4 + Na2S + H2O

S + NaOH C. Chât khu - chât oxi hóa

x1

0

+6

S

S

x3

S + 2e

+6e

( Quá Trình Oxi hóa )

-2

0

S

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  Na2SO4 + 3Na2S + 4H2O 4S + 8NaOH  +3

D.

+5

+2

HNO3 + NO + H2O

HNO2

Chât khu - chât oxi hóa

x1 x2

+3

+3

+5

N

N

N+1e

+2e

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

N

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  HNO3 + 2NO + H2O 3HNO2  1.4.Phản ứng oxi hóa khử phức tạp (a. Phản ứng oxi hóa khử loại có chữ hoặc chứa quặng )


Lưu ý: Với dạng có chữ này thay vì xác định số oxi hóa của các nguyên tố có chữ (dối) ta nên hướng dẫn học sinh làm việc đơn giản hơn là dựa vào những nguyên tố đó (không chữ) chuyển thành các nguyên tố có chữ và cân bằng hai vế. Ví dụ 1 (̣ ĐHA-2009): Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.

Hướng dẫn giải. +

8 3

+5

+3

Fe3O4 + HNO3 Chât Khu Chât Oxi hóa

+3

x ( 5x - 2y) x1

Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

+5

-2

xN

+ yO

-2

+ 1 e ( Quá Trình Oxi hóa )

3Fe + 4O

Fe3O4

NxOy

+ (5x - 2y) e

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O):  (15x -6y) Fe(NO3)3 + NxOy +(23x -9y) H2O (5x -2y) Fe3O4 + (46x -18y) HNO3  Ví dụ 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron A. Fe + HNO3   Fe(NO3)3 + NaOb + H2O  Fe(NO3)3 + NO + H2O B. FexOy + HNO3  C. MxOy + HNO3   M(NO3)n + NO + H2O  FenOm + CO2 D. FexOy + CO 

Hướng dẫn giải.

A.

+5

0

+3

Fe + HNO3 Chât Khu Chât Oxi hóa

x ( 5a - 2b) x3

+5

-2

aN

+ bO

Fe(NO3) 3 + NaOb + H2O 0

+3

Fe

Fe + 3 e

+ (5a - 2b) e

( Quá Trình Oxi hóa )

NaOb

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O):  (5a – 2b) Fe(NO3)3 + 3 NaOb + (9a – 3b ) H2O (5a – 2b)Fe + (18a– 6b) HNO3  +5

B.

FexOy

+ HNO3

Chât Khu Chât Oxi hóa

+3

Fe(NO3)3

+2

+ NO +

H2 O


-2

+3

FexOy

x3

xFe + yO

+5

x (3x -2y)

+ (3x -2y) e ( Quá Trình Oxi hóa )

+2

N

+ 3e

( Quá Trình Khu )

N

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O):  3x Fe(NO3)3 + (3x -2y) NO +( 6x –y) H2O 3 FexOy +(12x -2y) HNO3  +n

+5

MxOy + HNO3

C.

M(NO3)n + NO + H2O

Chât Oxi hóa

Chât Khu

-2

+n

x3

MxOy

xM + yO

+5

x (nx -2y)

N

+2

+ (nx -2y) e ( Quá Trình Oxi hóa )

+2

+ 3e

( Quá Trình Khu )

N

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O): 3MxOy +(4nx -2y) HNO3  3x M(NO3)n + (nx -2y) NO +(2nx –y) H2O 2y + x

D.

+4

+2

FexOy + CO

FenOm + CO2

Chât Oxi hóa Chât Khu

x (2n.y -2mx) 2y + x

x2

+2

+4

C

C + 2e ( Quá Trình Oxi hóa )

-2

x.n Fe + x.m O + (2ny -2mx) e

xFenOm

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình 2nFexOy + (2ny – 2mx) CO  2xFenOm + (2ny – 2mx) CO2 (b. Phản ứng oxi hóa khử loại có sự thay đổi số oxi hoá của nhiều hơn hai nguyên tử). Ví dụ 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron t0 A. FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O B. FeS2 + HNO3 

 CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 C. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  D. FeI2 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + H2O. Hướng dẫn giải. 0

Fe2O3 + SO2 +3

x4

FeS2

x 11 O2 + 4e

+4

+3

t0 O2 A. FeS2 + Chât Khu Chât Oxi hóa

+4

Fe + 2 S + 11 e -2

2O

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )


Điền hệ số và cân bằng phương trình 0

t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2

+3

+5

FeS2 + HNO3 Chât Khu Chât Oxi hóa

B.

Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O +3

x3 x 15

+2

+6

+6

( Quá Trình Oxi hóa )

Fe + 2 S + 15 e

FeS2

+2

+5

N + 3e

( Quá Trình Khu )

N

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O): 3FeS2 + 24HNO3   3Fe(NO3)3 + 6H2SO4 + 15NO + 6H2O

0

+3

C.

+6

CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

Chât Oxi hóa

Chât Khu

+2

x (a + 2b)

CuFeS2 xa

x6

+2

+2

CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O

+3

Fe2 + 2 e 0

x b O2 + 4 e

+2

+4

Cu+ Fe + 2 S

+ 12 e

( Quá Trình Oxi hóa )

+2

2Fe -2

( Quá Trình Khu )

2O

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số H2SO4 → H2O): (a + 2b) CuFeS2 + 6aFe2(SO4)3 + 6bO2 + 6aH2O   (a + 2b) CuSO4 +(13a + 2b ) FeSO4 + 6aH2SO4 Phân tích: Bài toán trên để gọn nhẹ ta có thể áp dụng ĐLBT E: a + 2b =6.k ( Bội số chung nhỏ nhất ta chọn k =1) → a + 2b = 6 → có 2 cặp thỏa mãn ( a= 4; b =1 ) và ( a=2 ;b=2) TH1:  3 CuSO4 + 27FeSO4 + 12H2SO4 3 CuFeS2 + 12Fe2(SO4)3 + 3O2 + 12H2O  TH2:  3 CuSO4 + 15FeSO4 + 6H2SO4 3CuFeS2 + 6Fe2(SO4)3 + 6O2 + 6H2O  Ví dụ 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron A. Cu2S + HNO3   Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O B. As2S3 + KClO3  H3AsO4 + H2SO4 + KCl  KNO2 + Fe2O3 + SO3 C. KNO3 + FeS2  D. Cu2S + HNO3   Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O. Hướng dẫn giải. +5

A.

Cu2S Chât Khu

+

HNO3 Chât Oxi hóa

+6

+2

Cu(NO3)2

+

H2SO4

+2

+ NO + H2O


+2

x3 x 10

Cu2S

+6

2Cu + S

+5

+2

N + 3e

N

( Quá Trình Oxi hóa )

+ 10 e

( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình (..... điền hệ số HNO3 → H2O):  6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O 3Cu2S + 22 HNO3  +5

+5

As2S3 +

B.

Chât Khu

+5

x3 x 14

As2S3

+6

-1

H3AsO4 + H2SO4 + KCl

KClO3 Chât Oxi hóa

+6

( Quá Trình Oxi hóa )

2As + 3S + 28 e -1

+5

Cl + 6e

( Quá Trình Khu )

Cl

Điền hệ số và cân bằng phương trình 3As2S3 + 14KClO3  6H3AsO4 + 9H2SO4 + 14KCl C.

+3

+5

KNO3 + FeS2 Chât Oxi hóa Chât Khu +3

x2 x 15

FeS2

+6

+3

KNO2 + Fe2O3 + SO3 +6

Fe + 2S + 15 e +3

+5

N + 2e

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )

N

Điền hệ số và cân bằng phương trình  15KNO2 + Fe2O3 + 4SO3 15KNO3 + 2FeS2  +5

D.

Cu2S Chât Khu

+

x 10

Cu2S

Cu(NO3)2

HNO3

+

+4

CuSO4 + NO2 + H2O

Chât Oxi hóa +2

x1

+2 +6

+2

+6

2Cu + S

+5

+4

N + 1e

N

+ 10 e

( Quá Trình Oxi hóa ) ( Quá Trình Khu )

Điền hệ số và cân bằng phương trình Cu2S + 12HNO3   Cu(NO3)2 + CuSO4 + 10NO2 + 6H2O

 KNO3 + KCl+ Cl2 + H2O. Sau khi cân Ví dụ 3 : Cho phương trình hoá học: KClO3 + NH3  bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì tổng hệ số của NH3 Và KClO3 là A. 2. B. 5. C. 8. D. 16. Hướng dẫn giải. +5

-3

KClO3 + NH3 Chât Oxi hóa Chât Khu

+5

-1

0

KNO3 + KCl+ Cl2 + H2O


-3

x (3a + 5b)

+5

x4

+5

xa

Cl

xb

2Cl + 10 e

( Quá Trình Oxi hóa )

N +8e

N

-1

+6e

Cl

+5

( Quá Trình Khu )

0

Cl2

Áp dụng bảo toàn E ta có: 3a + 5b = 4.k ( Bội số chung nhỏ nhất ta chọn k =2) → 3a + 5b = 8 Chọn được cặp duy nhất là: a=1; b =1 Ta viết lại quá trình oxi hóa khử: x2

-3

+5

N

N +8e

+5

x1

x 1 Cl

( Quá Trình Oxi hóa )

-1

+6e

Cl

+5

( Quá Trình Khu )

0

x 1 2Cl + 10 e

Cl2

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 3KClO3 + 2NH3   2KNO3 + KCl+ Cl2 + 3H2O. CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ DẠNG 2: CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THEO PHƯƠNG PHÁP ION- ELECTRON

Lưu ý : * Nếu phản ứng có axit tham gia. + Vế nào nhiều O thêm H+ để tạo H2O và ngược lại 5

( Ví dụ: . N O3 

2

 N O .Ta sẽ thêm H+ vào vế trái và tạo ra H2O ở vế phải và cân bằng rồi  3e  5

được:

4 H   N O3

2

 3e   N O  2 H 2O

)

* Nếu phản ứng có bazơ tham gia. . + Vế nào nhiều O thêm H2O để tạo OH- và ngược lại. 3

6

( Ví dụ: . Cr O2 

 Cr O4 2 

bằng rồi được:

Cr O2 

3

 3e .Ta sẽ thêm H2O vào vế phải và bổ sung OH- ở vế trái và cân 6

 Cr O4 2   4OH  

 2H 2O

 3e

)

* Nếu phản ứng có H2O tham gia. + Vế nào nhiều O tạo ra H+ 1.1.Phản ứng oxi hóa khử đơn giản + Vế nào ít O tạo ra(Chất OH- khử ; chất oxi hóa thuộc hai phân tử riêng biệt )

Ví dụ 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp ion- electron. A. Cu + NaNO3 + HCl  NaCl + CuCl2 + NO + H2O.   Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. B. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  C. FeSO4 + H2SO4 + K2Cr2O7   Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. D. NaCrO2 +Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O.    MnO2 + K2SO4 + KOH. Đ.KMnO4 + K2SO3 + H2O E. KMnO4 + KNO2 + H2SO4   MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O


Hướng dẫn giải. 0

+2

+2

+5

A. . Cu + NaNO3 + HCl

NaCl + CuCl2 + NO + H2O

Chât khu Chât oxihoa x3 Cu

Cu2+ + 2e

Quá trình Oxi hóa

+2

+5

+ x 2 4H + NO3 + 3e

NO + 2 H2O

Quá trình khu

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl   2NaCl + 3CuCl2 + 2NO + 4H2O. +2

B.

+3

+7

FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 Chât khu

+2

Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.

Chât oxihoa

2Fe2+

x5

2Fe3+ + 2e

+7

+ x 2 8H + MnO4 + 5e

Quá trình Oxi hóa

Mn2+ + 4 H2O

Quá trình khu

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4   5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O. +2

C.

+3

+6

FeSO4 +

H2SO4 + K2Cr2O7

Chât khu

+3

Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

Chât oxihoa

2Fe2+

x3

2Fe3+ + 2e

+6

2+ x 1 14H + Cr2O7 + 6e

Quá trình Oxi hóa

2Cr3+ + 7 H2O

Quá trình khu

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O. 6FeSO4 + 7H2SO4 + K2Cr2O7  0

+3

D.

+6

NaCrO2 + Br2 + NaOH

-1

Na2CrO4 + NaBr + H2O.

Chât khu Chât oxihoa

x2 x3

+3

CrO20

-

+ 4OH

Br2 + 2e

+6

CrO42- + 3e + 2H2O 2Br-

Quá trình Oxi hóa Quá trình khu

Điền hệ số và cân bằng phương trình:   2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O. 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH


+4

+7

D.

+4

x3 x2

+6

+4

KMnO4 + K2SO3 + H2O Chât oxihoa Chât khu SO32- + 2OH-

MnO2 + K2SO4 + KOH. +6

SO42- + 2e + H2O

+7

MnO4- + 3e + 2H2O

Quá trình Oxi hóa

+4

Quá trình khu

Mn + 4 OH-

Điền hệ số và cân bằng phương trình: 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O  2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH  +3

+7

E.

+5

MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O +5

+3

x5 x2

+2

KMnO4 + KNO2 + H2SO4 Chât oxihoa Chât khu

NO3- + 2e + 2H+

NO2- + H2O

Quá trình Oxi hóa

+7

MnO4- + 5e + 8H+

Mn2+

Quá trình khu

+ 4H2O

Điền hệ số và cân bằng phương trình:  2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O 2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 

1. R + HNO3 2. R + HNO3

   

3. M + HNO3

  M(NO3)n   R2(SO4)m   M2(SO4)m   R(NO3)3

R(NO3)n R(NO3)m

BÀI TẬP THAM KHAO + NO + H2O + NH4NO3 + H2O + N2O + SO2 + H2 S + NxOy

+ H2O + H2O + H2O + H2O

7. M + HNO3  + NxOy  M(NO3)n 8. Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NxOy  Fe(NO3)3 + NxOy 9. FeO + HNO3 

+ H2O + H2O + H2O

4. R + H2SO4 5. M + H2SO4 6. R + HNO3

11. FexOy 12. M2(CO3)n 13. Fe3O4

  M(NO3)n + HNO3 to + H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + HNO3   M(NO3)m   Fe(NO3)3 + HNO3

14. FexOy

+ HNO3

10. MxOy

  Fe(NO3)3

+ NO + H2O + SO2 + H2O + NO + CO2 + H2O + NxOy + H2O +

NnOm +

H2 O

15. Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.   Fe(NO3)3 + NO + H2O + HNO3 16. Fe3O4 17. KNO2 + HClO3   KNO3 + HCl  H2SO4 + H2O 18. H2SO3 + H2O2  19. H2SO3 + H2S   S + H2O 20. O3 + KI + H2O   O2 + I2 + KOH  KNO3 + HCl 21. KNO2 + HClO3 


 H2SO4 + H2O 22. H2SO3 + H2O2   KCl + KClO3 + H2O 23. Cl2 + KOH  14. M + HNO3   M(NO3)n + NxOy + H2O  K2S + K2SO3 + H2O 25. S + KOH  26. H2SO3 + H2S   S + H2O 27. Cl2 + KOH   KClO + KCl + H2O  KClO3 + KCl + H2O 28. Cl2 + KOH  29. S + KOH   K2S + K2SO3 + H2O 30. Fe + KNO3   Fe2O3 + N2 + K2O  Fe(OH)3 31. Fe(OH)2 O2 + H2O  32. KI + H2O + O3   KOH + I2 + O2  CO2 + H2O 33. CxHyOz + O2   KClO + KCl + H2O 34. KOH + Cl2  35. KClO3   KCl + KClO4  HNO3 + NO 36. NO2 + H2O  37. Al + FexOy   Al2O3 + Fe 38. CxHyOz + O2   CO2 + H2O  HNO3 + NO + H2O 39. HNO2  40. Fe + KNO3   Fe2O3 + N2 + K2O  Al2O3 + Fe 41. Al + Fe3O4   Na2SO4 + Na2S + H2O 42. S + NaOH  43. Br2 + NaOH   NaBr + NaBrO3 + H2O  SO2 + Fe2O3 44. Fe2S + O2   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 45. FexOy + H2SO4  46. FexOy + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O  Fe2SO3 + CuO + SO2 47. FeCu2S2 + O2  48. Ca3(PO4)2 + SiO2 + C   P4 + CaSiO3 + CO 59. MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O  Fe2O3 + CuO + SO2 50. FeCu2S2 + O2  51. KClO3 + NH3   KNO3 + KCl + Cl2 + H2O  CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O 52. K2Cr2O7 + HCl   NaNO3 + NaNO2 + H2O 53. NO2 + NaOH  54. K2MnO4 + H2O   MnO2 + KMnO4 + KOH  FeCl3 + H2O 55. FeCl2 + H2O2 + HCl  56. I2 + Na2S2O3   Na2S4O6 + NaI 57. R2On + NH3   R + N2 + H2O (R là Pb,Cu,Ag)  I2 + KNO3 + NO + H2O 58. KI + HNO3  59. H2S + HNO3   H2SO4 + NO + H2O 60. MnO2 + O2 + KOH   K2MnO4 + H2O  KMnO4 + MnO2 + KOH 61. K2MnO4 + H2O  62. KMnO4 + HCl   MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 63. KMnO4 + HCl   KNO3 + KCl + Cl2 + H2O 64. KClO3 + NH3 


 POCl3 + CO + CaCl2 65. Ca3(PO4)2 + Cl2 + C   H3AsO4 + H2SO4 + NO 66. As2S3 + HNO3 + H2O  67. Al + NaNO3 + NaOH   Na3AlO3 NH3 + H2O  MnO2 + KMnO4 + KOH 68. K2MnO4 + H2O  69. Mn(OH)2 + Cl2 + KOH   MnO2 + KCl + H2O 70. NaBr + NaBrO3 + H2SO4   Br2 + Na2SO4 + H2O  K2CrO4 + KNO2 + H2O. 71. Cr2O3 + KNO3 + KOH  72. CrI3 + Cl2 + KOH   K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 73. NaBr + NaBrO3 + H2SO4   Br2 + Na2SO4 + H2O  MnO2+ K2SO4 + KOH 74. KMnO4 + K2SO3 + H2O  75. KMnO4 + KNO2 + H2O   MnO2+ KNO3 + KOH  MnSO4 + K2SO4 + H2O 76. KMnO4 + SO2 + H2SO4   FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O 77. FeS2 + HNO3 + HCl  78. FeS + HNO3   Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O  Fe(NO3)3 + H2SO4 + N2Ox + H2O 79. FeS2 + HNO3  80. Zn + HNO3   Zn(NO3)2 + NO + NH4NO3 + H2O 81. FeS2 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 82. CrI3 + Cl2 + KOH  83. CrCl3 + Na2O2 + NaOH   Na2CrO4 + NaCl + H2O  Na2CrO4 + NaCl + H2O 84. CrCl3 + Na2O2 + NaOH   FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O 85. FeS2 + HNO3 + HCl  86. FeS + HNO3   Fe3(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O. CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ DẠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN OXI HÓA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

Lưu ý : * Nội dung định luật bảo toàn electron. Trong phản ứng oxi hóa - khử, tổng số mol electron mà các chất khử nhường luôn bằng tổng số mol elctron mà các chất oxi hóa nhận.

* Nguyên tắc áp dụng. + Phải xác định được chất khử (nhường electron) và chất oxi hóa ( nhận electron ). + Không cần quan tâm tới trạng thái số oxi hóa trung gian mà chỉ quan tâm trạng thái số oxi hóa đầu và trạng thái số oxi hóa cuối của các nguyên tố. + Kết hợp với một số phương pháp: Bảo toàn nguyên tố , bảo toàn điện tích, phương pháp quy đổi... Ví dụ 1: (ĐHA- 2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52. B.2,22. C. 2,62. D. 2,32. Hướng dẫn giải.


Sơ đồ biến hóa: 0 0

Fe x mol

O2 y mol

+2

+5

NO

HNO3 X 3 gam

+3

Fe(NO3)3 H2O

Quá trình oxi hóa 0

Fe

Quá trình khử

3

2

0

Fe +

 

x mol →

+ 4e   2O

O2

3e 3x

y mol →

4y

5

2

N

+ 3e   0,075

+ Áp dụng ĐLBTE: 3x = 4y + 0,075 + Bảo toàn khối lượng X: mFe 

→ 3x – 4y = 0,075

← 0,025

(1)

mO2  3 → 56x + 32y = 3

Từ (1)(2) → x =0,045; y =0,015 → m =2,52 gam

N (NO)

(2)

→ chọn A

Ví dụ 2: (ĐHA- 2008): Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dungdịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,72. B. 49,09. C. 35,50. D. 34,36. Hướng dẫn giải. Sơ đồ biến hóa: (Quy đổi hỗn hợp thành Fe và O) 0

Fe x mol

+2

+5

HNO3

0

NO 0,06 mol +3

Fe(NO3)3 x mol

O y mol

H2O 11,36 gam

Quá trình oxi hóa 0

Fe

3

 

x mol →

Fe +

3e 3x

Quá trình khử 0

2

O

+ 2e   O

y mol →

2y


5

N

2

 + 3e  0,18

+ Áp dụng ĐLBTE: 3x = 2y + 0,18

N (NO)

← 0,06

→ 3x – 2y = 0,18

(1)

m  11,36 → 56x + 16y = 11,36

+ Bảo toàn khối lượng X: mFe 

Từ (1)(2) → x =0,16; y =0,15 → m = 38,72 gam

(2)

→ chọn A

Ví dụ 3: (ĐHA- 2007): Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. Hướng dẫn giải. Sơ đồ biến hóa: +2

a NO(30) +4

b NO2 (46)

+5

HNO3

Fe x Cu x

a 8 b = 8

8 38

8

+2

+3

Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 H2O

12 gam

Quá trình oxi hóa 0

Fe

Quá trình khử

3

 

Fe +

3e 5

x mol → 0

Cu

(1)

3x

N

3a

2

 

Cu +

2

+ 3e  

2e

5

x mol →

2x

N

N (NO) a 4

 + 1e  b

N (NO2) b

+ Áp dụng ĐLBTE: 5x = 3a + b

→ 5x = 4a

(1)

+ Bảo toàn khối lượng X: mFe 

mCu  12 → 56x + 64x = 12

(2)

Từ (1)(2) → x =0,1 ; a =0,125 → V = (a+ b ).22,4 =5,6 lít

→ chọn C

Ví dụ 4: (ĐHA- 2009): Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84


Hướng dẫn giải. (Với HS lớp 10 giáo viên bổ sung : 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ ) Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau :

Bao toan dien tích +5

0

Fe 0,12 mol 0

HNO3 0,4 mol

Cu x mol

+2

NO y Fe2+ 0,12 Cu2+ x

NO3- ( 0,24 + 2x)

H2O + Áp dụng ĐLBT điện tích : nNO   (0, 24  2 x) 3

Quá trình oxi hóa 0

Fe

Quá trình khử

2

 

Fe +

2e 5

0,12 mol → 0

Cu

0,24

N

2

+ 3e   3y

2

 

x mol →

Cu +

2e

N (NO) y

2x

+ Áp dụng ĐLBTE: 0,24 + 2x = 3y → 2x – 3y = - 0,24 + Bảo toàn nguyên tố N: 0,4 = (0,24+2x) + y → 2x + y = 0,16 Từ (1)(2) → x =0,03 ; a =0,1 → m = 0,03.64= 1,92 gam → chọn A

(1) (2)

Ví dụ 5: (ĐHA- 2009): Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Hướng dẫn giải. (Với HS lớp 10 giáo viên bổ sung : M + HNO3 loãng → M(NO3)3 + NH4NO3 + H2O ) Sơ đồ tư duy :


+1

a N2O (44) 0

b N2 (28)

+5 0

HNO3

a 8 b = 8

8 36

8

(1)

Al3+ 0,46 NO3- ( 1,38 + x)

Al 0,46 mol

-1

NH4+ x

Bao toan dien tích

H2O

+Theo bài ra ta có: a + b = 0,06 mol . kết hợp (1) → a = b = 0,03 mol + Áp dụng ĐLBT điện tích dung dịch muối : nNO   (1,38  x ) 3

Quá trình oxi hóa 0

Al

Quá trình khử

3

 

Al +

3e 5

0,46 mol →

1,38

2N

1

N 2 (N2O)

+ 8e   0,24

0,03

5

2N

0

0,3

5

N

0,03 3

+ 8e   8x

+ Áp dụng ĐLBTE: 1,38 = 0,24 + 0,3 + 8x

N 2 (N2)

 + 10e 

N

( N H 4 )

← x

→ x =0,105

→ mMuoi  m Al 3  mNH   mNO   106,38 gam → chọn C 4

3

Ví dụ 6: ( TK 2021): Cho m gam Fe tác dụng với oxi trong không khí thu được hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ) có khối lượng ( m + 1,52 ) gam . Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 đặc (dư), thu được 1,12 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 6,72. B. 8,96. C. 3,36. D. 4,48. Hướng dẫn giải. Sơ đồ biến hóa: (Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O)


0

+4

+5

Fe x mol

NO2 0,05 mol

HNO3

0

+3

O 0,095 mol

Fe(NO3)3 H2 O

Quá trình oxi hóa 0

Fe

Quá trình khử

3

2

0

Fe +

 

x mol →

O

3e 3x

+

0,095 mol →

2e   O 0,19

5

4

N

 + 1e  0,05

+ Áp dụng ĐLBTE: 3x = 0,19 + 0,05

→ x=0,08

→ m = 4,48 gam

N (NO2)

← 0,05

→ chọn D

Ví dụ 7: ( TK 2021): Hòa tan 2,7 gam Al trong dung dịch HNO3 dư ta thu được dung dịch chứa một muối và V lít hỗn hợp hai khí (NO. N2O, đo ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 19,2.Giá trị của V là A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48. Hướng dẫn giải. +2

a NO(30) +1

b N2O (44)

+5

HNO3

a 2 b = 3

5,6 38,4

8,4

+3

Al 0,1 mol

Al(NO3)3 H2O

Quá trình oxi hóa 0

Al

(1)

3

 

0,1 mol →

Al +

Quá trình khử 2

5

3e 0,3

N

+

 N 3e  3a

a

(NO)


5

1

2N

 + 8e  8b

+ Áp dụng ĐLBTE: 3.a + 8b = 0,3 Từ (1)(2) → a =0,02; b =0,03 → V = 1,12 lit

N2

(N2O)

b

(2) → chọn B

Ví dụ 8: ( TK 2021): Hòa tan 17,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2. Phần trăm khối lượng của Al trong X gần giá trị nào sau A. 31%. B. 69%. C. 27%. D .73%. Hướng dẫn giải. Sơ đồ biến hóa +2

+4 0

HNO3

0

Al y mol

0

SO2 ; NO ; NO2; N2

+5

Mg x mol

+4

Mg2+ ......

+6

H2SO4 17,4 gam

Al3+ H2O

Quá trình oxi hóa 0

Mg

2

 

Mg +

0

y mol →

S

+

2x 3

 

4

6

2e

x mol →

Al

Quá trình khử

Al +

2e   S 0,2

← 2

5

3e

N

+

3y

 N 3e  0,3

0,1 4

5

N

0,1

+

 N 1e  0,1

5

2N

0

+ 10e   1,0

+ Áp dụng ĐLBTE: 2x + 3y = 1,6 (1) + Theo dữ kiện khối lượng ta có: 24x + 27y = 17,4 (2) Từ (1)(2) → x =0,5; y =0,2 → %Al = = 1,12 lit → chọn B

0,1

N2 0,1


+ Áp dụng ĐLBTE: 3x = 0,19 + 0,05

→ x=0,08

→ m = 4,48 gam

→ chọn D

Ví dụ 9: ( TK 2021): Hòa tan 7,344 gam Al trong dung dịch HNO3 dư ta thu được dung dịch chứa một muối và hỗn hợp hai khí (NO. N2O, đo ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 16,75.Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là A. 6,72 lít và 2,24 lít. B. 3,2256 lít và 1,0752 lít. C. 10,08 lít và 3,36 lít. D. 13,44 lít và 4,48 lít. Hướng dẫn giải. +2

a NO(30) 33,5

+1

b N2O (44)

+5

HNO3

a 3 b = 1

10,5 3,5

(1)

+3

Al 0,272 mol

Al(NO3)3 H2O Quá trình oxi hóa

0

Al

3

 

Al

0,272 mol →

Quá trình khử 2

5

+

3e

N

+

0,816

3e   N 3a

5

 + 8e  8b

3.a + 8b = 0,816

a 1

2N

+ Áp dụng ĐLBTE:

(NO)

N2

(N2O)

b

(2)

Từ (1)(2) → a =0,144; b =0,048 → VNO = 3,2256 lit ;

VN 2O  1, 0752 lit → chọn B

Ví dụ 10: ( TK 2021): Hòa tan hoàn toàn 0,92 gam hỗn hợp Fe ,Mg trong HNO3 loãng sau phản ứng thu được 0,448 lít NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phần trăm khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 31%. và 55 %. B. 60,87%. và 39,13 %. C. 27%. và 73 %. D . 50,75%. và 49,25 %.

Hướng dẫn giải.


Sơ đồ tư duy: +2

x mol

NO

+5

0

HNO3

Mg

Fe3+ x mol 2+ Mg y mol NO3

0

y mol

Fe

0,92 gam H2O Quá trình oxi hóa 0

Mg

2

 

+

N

2e 2x

0

2

5

Mg

x mol →

Fe

Quá trình khử +

 N 3e  0,06

(NO) 0,02

3

 

Fe

+

y mol →

3e 3y

+ Áp dụng ĐLBT E: 2x + 3y = 0,06 (1) + Theo khối lượng ta có: 24x + 56y =0,92 (2) Từ (1)(2) → x =0,015 ; y=0,01 → % Mg = 39,13 % ; % Fe =60,87 %

→ chọn B

Ví dụ 11: ( TK 2021): Hòa tan hoàn toàn 0,765 gam hỗn hợp Al ,Mg trong H2SO4 đặc nóng sau phản ứng thu được 0,84 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 87,25%. và 12,75 %. B. 60,87%. và 39,13 %. C. 27%. và 73 %. D . 52,94%. và 47,06 %. Hướng dẫn giải. Sơ đồ tư duy: +4 0

x mol Al 0

y mol Mg 0,765 gam

+6

H2SO4

SO2 Al3+ x mol Mg2+ y mol SO42H2O


Quá trình oxi hóa 0

Al

3

 

4

6

Al

+

S

3e

x mol →

+

3x

0

Mg

Quá trình khử 2e   S

(SO2)

0,075

0,0375

2

 

Mg

+

2e

y mol →

2y

+ Áp dụng ĐLBT E: 3x + 2y = 0,075 (1) + Theo khối lượng ta có: 27x + 24y =0,765 (2) Từ (1)(2) → x =0,015 ; y=0,015 → % Al = 52,94 % ; % Mg =47,06 %

→ chọn B

Ví dụ 12: (THPT- 2017): Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7 M thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ) và dung dịch Y.Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra.Giá trị của V là A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48 Hướng dẫn giải. (Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau :

Bao toan dien tích +5

0

32 gam

+2

Fe x mol 0

HNO3 1,7 mol

O y mol 0

Cu 0,2 mol

NO t mol Fe2+ x Cu2+ 0,2

NO3- ( 0,4 + 2x)

H2O

+ Áp dụng ĐLBT điện tích : nNO   (0, 4  2 x) 3

Quá trình oxi hóa 0

Fe

2

 

Fe +

x mol → 0

Cu

0

2e

0,2 mol →

O

2x 2

 

Quá trình khử

Cu +

2

 + 2e  2y

5

2e 0,4

N

O y 2

 + 3e  3t

+ Áp dụng ĐLBTE: 0,4 + 2x = 2y + 3t → 2x – 2y-3t = - 0,4 + Bảo toàn nguyên tố N: 1,7 = (0,4+2x) + t → 2x + t = 1,3 + Theo dữ kiện khối lượng: 56x + 16y =32

N (NO)

← t

(1) (2) (3)


Từ (1)(2) (3) → x =0,5 ;y=0,25; t= 0,3 → V = 0,3.22,4 = 6,72 lít → chọn A Ví dụ 13: (ĐHB-2009): Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gammuối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4 Hướng dẫn giải. Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau : +4 0

x mol

Fe

SO2 0,145 mol

+6

H2SO4

3+

Fe

0

x mol

SO42- ( 1,5.x)

y mol O

H2O

20,88 gam

Bao toàn dien tích

+ Áp dụng ĐLBT điện tích : nSO 2  1,5.x 4

Quá trình oxi hóa 0

Fe

Quá trình khử

3

 

x mol →

Fe +

0

3e

2

O

3x

2y 6

S

O

+ 2e   ←

y

4

+ 2e  

S

0,29

+ Áp dụng ĐLBTE: 3x = 2y + 0,29 → 3x – 2y = 0,29 + Theo dữ kiện khối lượng: 56x + 16y =20,88 Từ (1)(2) → x =0,29 ;y=0,29; → mMuối = 58 gam → chọn C

0,145

(1) (2)

Ví dụ 14: (MH 2017): Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896. Hướng dẫn giải. Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau :


0

+2

+5

Fe 0,14 mol

NO x mol

HNO3

0

+3

O 0,15 mol

Fe(NO3)3 H2O

10,24 gam + Dựa vào khối lượng 10,24 ta tính được : nO  0,15 mol Quá trình oxi hóa 0

Quá trình khử

2

Fe

0

Fe +

 

0,14 mol →

2

O

3e 0,42

0,3

5

 + 3e  3x

→ x = 0,04

0,15 2

N

+ Áp dụng ĐLBTE: 0,42 = 0,3 + 3x

O

 + 2e 

N (NO) x

→ V = 0,04.22,4 = 0,896 lít = 896 ml → chọn D

CHUYÊN ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ DẠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN OXI HÓA KHỬ CÓ SỬ DỤNG PP ION-ELECTRON

Lưu ý : Bài toán về tính oxi hóa của NO3- trong môi trường H+. . * 1.Tạo sản phẩm khử NO: +5 + 4H + NO3 + 3e

+2

NO + 2H2O

* 2.Tạo sản phẩm khử NO2: +5

+ 2H + NO3- +

+4

1e

NO2 + H2O

* 3.Tạo sản phẩm khử N2: +

+5

-

12H + 2NO3 +

10e

0

N2 + 6H2O

* 4.Tạo sản phẩm khử N2 O: +5 +

10H + 2NO3- +

8e

+1 N2O + 5H2O

* 5.Tạo sản phẩm khử NH4+:

10H+ +

+5

NO3- +

8e

-3 NH4+ + 3H2O

Ví dụ 1: (ĐHA-2009): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồmH2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.


Hướng dẫn giải. Sơ đồ tư duy: ( trong sơ đồ dưới đây Mn+ là tổng quát cho ( Cu2+ ; Fe3+) +2

NaNO3 0,02 mol Fe 0,03 mol Cu

0,08 mol

H2SO4 0,2 mol

NO x mol SO42- 0,2 mol

Na+ 0,08 mol Mn+ t mol

-

NaOH

NO3 (0,08 -x) mol

H2O 2x mol

Quá trình oxi hóa 0

Fe

 

Fe3 +

0,02 mol → 0

Cu

 

0,03 mol →

Quá trình khử

3e 4H

0,06

Cu 2 +

2e 0,06

+ NO3  + 3e   NO +

2H2O Bđ:

0,4

0,08

PƯ:

4x

x

3x

x

→ 2x

+ Áp dụng ĐLBTE: 0,12 = 3x → x = 0,04 ( x < 0,08 ; 4x < 0,4 ) → phù hợp. ( Góc chú ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh số mol e có thể nhường và số mol e có thể nhận để có thống nhất như trình bày trong các quá trình Oxi hóa khử ở trên) + Áp dụng ĐLBT ĐT cho dung dịch muối: nt + 0,08 = 0,2.2 + (0,08 –x) → nt =0,36 = nOH → V =0,36 lit = 360 ml. Chọn A Ví dụ 2: (ĐHB-2009): Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08 Hướng dẫn giải. Sơ đồ tư duy:


+2

Fe(NO3)2 0,6 mol H2SO4

0,3 mol Cu

0,9 mol

NO x mol Dung dich H2O 2x mol

Quá trình oxi hóa

Fe2

 

Fe3 +

1e

0,6 mol →

4H

0,6

0

Cu

Quá trình khử

 

Cu 2 +

0,3 mol →

2e 0,6

 NO + + NO3  + 3e 

2H2O Bđ:

1,8

1,2

PƯ:

4x

x

3x

x → 2x

+ Áp dụng ĐLBTE: 1,2 = 3x → x = 0,4 ( x < 1,2 ; 4x < 1,8 ) → phù hợp. → V =0,4.22,4 = 8,96 lit. Chọn B ( Góc chú ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh số mol e có thể nhường và số mol e có thể nhận để có thống nhất như trình bày trong các quá trình Oxi hóa khử ở trên) Ví dụ 3: (ĐHB-2011): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phảnứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 19,76 gam. B. 22,56 gam. C. 20,16 gam. D. 19,20 gam. Hướng dẫn giải. Sơ đồ tư duy: +2

HNO3

0,12 mol

H2SO4 0,1 mol

0,12 mol Cu

NO x mol Muôí ( m gam) H2O 2x mol

7,68 gam

Quá trình oxi hóa 0

Cu

 

0,12 mol →

Cu 2 +

Quá trình khử

2e 0,24

4H

 NO + + NO3  + 3e 


2H2O Bđ:

0,32

0,12

PƯ:

4x

x

3x

x

→ 2x

+ Áp dụng ĐLBTE: 0,24 = 3x → x = 0,08 ( x < 0,12 ; 4x =0,32 ) → phù hợp ( trong bài toán này axit hết chất tan chỉ chứa muối) + Áp dụng ĐLBTKL: 7,68 + 0,12.63 + 0,1.98 = 2x.18 + m +30.x → m =19,76 gam Chọn A

Ví dụ 4: (ĐHA-2013): Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y.Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20.

Hướng dẫn giải. (Với HS lớp 10 giáo viên bổ sung : 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ ) Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau : Bao toan N +2

HNO3 x mol Fe 0,0325 mol Cu

0,07 mol

H2SO4

du'

NO 0,07 mol Muôí ( m gam) H2O

Quá trình oxi hóa 0

Fe

 

Fe2 +

x mol → 0

Cu

 

0,0325 mol →

Quá trình khử

2e 4H

2x

Cu 2 +

2e

 NO + + NO3  + 3e 

2H2O 0,21

0,07

0,065

+ Áp dụng ĐLBTE: 2x + 0,065 = 0,21 → x = 0,0725

→ m =0,0725.56 = 4,06 gam Chọn B

Ví dụ 5: (ĐHB-2009):Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.


Hướng dẫn giải. (Với HS lớp 10 giáo viên bổ sung : 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ 2Fe3+ + Fe → 3 Fe2+ ) Bài toán có thể mô tả tương đương theo Sơ đồ biến hóa sau : +2

Cu(NO3)2 0,16 mol Fe m gam

H2SO4

NO Fe2+ .....

0,2 mol

H2O Cu 0,16 Fe

0.6 m

Quá trình oxi hóa 0

Fe

 

x mol →

Fe2 +

Quá trình khử

2e 4H

2x

 NO + + NO3  + 3e 

2H2O Bđ: 0,4 PƯ: 0,4

0,32 →

0,1

Cu 2 +

0,3 2e 0,32

+ Ta dễ tính được V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. + Áp dụng ĐLBTE: 2x = 0,3 + 0,32 → x = 0,31 mol + Áp dụng tăng giảm khối lượng: m – 0,6m = 56x - 0,16.64

0,1

  ←

→ m =17,8 gam . Chọn C

Cu

0,16


PHẦN III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN III.1.NHẬN BIẾT. Câu 1: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa? A. 2 ion. B. 2 ion mang điện trái dấu. C. các hạt mang điện trái dấu. D. hạt nhân và các electron hóa trị. Câu 2: Ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử ? A. Cl-. B. OH-. C. NO3-. D. SO42-. Câu 3: Ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử ? A. H+. B. OH-. C. NO3-. D. SO42-. Câu 4: Ion nào sau đây là ion đơn nguyên tử ? A. Mg2+. B.OH-. C. CO32-. D. SO42-. Câu 5: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử ? A. H+. B. O2-. C. NO3-. D. Al3+. Câu 6: Ion nào sau đây là ion đa nguyên tử ? A. H+. B. O2-. C.CO32-. D. Al3+. Câu 7: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử A. bằng một cặp electron chung. B. bằng nhiều cặp electron chung. C. bằng một hay nhiều cặp electron chung. D. bằng hai cặp electron chung. Câu 8. Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết mà các cặp electron chung A. không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. B. có bị hút lệch về phía một nguyên tử. C. có thể bị hút lệch cũng có thể không. D. luôn luôn bị hút lệch. Câu 9: Khi xét hiệu độ âm điên và liên kết hóa học thì phát biểu nào sau đúng: A. từ 0,0 đến < 0,4 liên kết cộng hóa trị có cực. B. từ 0,4 đến < 1,7 liên kết cộng hóa trị không cực. C. từ 0,0 đến < 1,7 liên kết ion. D. từ giá trị ≥ 1,7 liên kết ion. Câu 10: Khi xét hiệu độ âm điên và liên kết hóa học thì phát biểu nào sau đúng: A.từ 0,0 đến < 0,4 liên kết ion. B. từ 0,4 đến < 1,7 liên kết cộng hóa trị có cực.


C. từ 0,0 đến < 1,7 liên kết ion. D. từ giá trị ≥ 1,7 liên kết cộng hóa trị không cực. Câu 11.Số cặp electron chung trong phân tử H2 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12.Số cặp electron chung trong phân tử N2 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13.Số cặp electron chung trong phân tử HCl là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 14 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành : A. Ion dương có nhiều proton hơn . B. Ion dương có số proton không thay đổi . C. Ion âm có nhiều proton hơn . D. Ion âm có số proton không thay đổi . Câu 15: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung ? A. Liên kết ion . B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên hiđro . Câu 16: Phân tử nào trong các phân tủ trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực ? B. H2 ; HBr. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2 . A. N2 ; SO2 Câu 17: Cộng hóa trị của Cl trong Cl2 là A. 2. B. 2+. C. 1. D. +1. Câu 18: Điện hóa trị của natri trong NaCl là A. 1+. B. 1. C. +1. D. 1. Câu 19 : Điện hóa trị của Mg trong MgCl2 là A. 2. B. 2+. C. 2. D. +2. Câu 20: Cộng hóa trị của N trong N2 là A. 3. B. 2+. C. 3. D. +2. Câu 21: Điện hóa trị của Al trong AlBr3 là A. +3. B. 3+. C. -1. D. 1. Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl ? A.Các nguyên tử Hidro và Clo liên kết nhau bằng liên kết cộng hóa trị đơn. B.Các electron liên kết bị hút lệch về một phía. C.Cặp electron chung của hidro và clo nằm giữa 2 nguyên tử. D.Phân tử HCl là phân tử phân cực. Câu 24 : Liên kết cộng hóa trị là : A.Liên kết giữa các phi kim với nhau . B.Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C.Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . D.Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những cặp electron chung . Câu 25: Trong phân tử NaCl, điện hóa trị của Na và Cl lần lượt là A. 1+ và 1-. B. 1+ và 1+. C. 1- và 1-. D. 1- và 1+. Câu 26: Trong phân tử O2, cộng hóa trị của O là A. 1. B. 2. C. 0. D. 2+. Câu 27:Cho phân tử CaCl2, điện hóa trị của Ca là A. 2+. B. 2-. C. +2. D. 2. Câu 28: Trong phân tử CH4, cộng hóa trị của các nguyên tố C, H lần lượt là A. 1 ; 4. B. 4 ; 1. C. 1+; 4+. D. +4; +1. Câu 29: Trong hợp chất số oxi hóa của H là +1 và O là -2 trừ trường hợp nào dưới đây?


A. H2O. B. OF2. C. CO2. D. NH3. + 2+ 2Câu 30: Số oxi hóa của các nguyên tố ở các ion K , Mg , Cl , S lần lượt là A. -1; -2; +1; +2. B. 1-; 2-; 1+; 2-. C. +1; +2; -1; -2. D. 1+; 2+; 1-; 2-. 3Câu 31: Trong ion PO4 , số oxi hóa của P là A. +3. B. +2. C. +5. D. +4. Câu 32: Số oxi hoá của mangan (Mn) trong hợp chất KMnO4 là A. +1. B. -1. C. -5. D. +7. Câu 33: Chất khử là chất A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 34: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 35: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 36. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất HNO3 là A. +2. B. +5. C. +3. D. –2 . Câu 37. Trong phản ứng : 4P + 5O2  2P2O5 . vai trò của P là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 38. Trong phản ứng : Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. Vai trò của CO là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. Câu 39. Trong phản ứng : 2Na + Cl2  2NaCl .Vai trò của Cl2 là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường. 3

 Fe 3e . Đây là quá trình Câu 40: Cho quá trình: Fe  A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton.

D. tự oxi hóa – khử.

2

 2 O . Đây là quá trình Câu 41: Cho quá trình: O2  4e 

A. oxi hóa.

B. khử. 2

C. nhận proton.

D. tự oxi hóa – khử.

0

 Cu . Đây là quá trình Câu 42: Cho quá trình: Cu  2e  A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. Câu 43: Liên kết hóa học trong tinh thể NaCl thuộc loại: A. liên kết cộng hoá trị phân cực B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị không phân cực D. liên kết phối trí

D. tự oxi hóa – khử.


Câu 44: Liên kết ion là liên kết được tạo thành: A. bởi cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử phi kim B. bởi cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử kim loại C. do lực hút giữa các ion mang địện tích trái dấu . D. bởi cặp electron dùng chung giữa một kim loại điển hình và một phi kim điển hình Câu 45: Các chất trong phân tử có liên kết ion là B. KCl, NaCl, Na2S. A. KCl, HCl, SO3, H2O. C. H2S, K2S, NaHS. D. KHS, K2S, H2SO4, Cl2. Câu 46: Liên kết trong phân tử NaF thuộc lọai A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cho nhận. Câu 47: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaCl, CO và NH3. Hợp chất có liên kết ion là A. NaCl. B. HCl. C. CO. D. NH3. Câu 48: Liên kết hóa học giữa Na và F trong NaF thuộc loại A. liên kết cộng hoá trị phân cực B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị không phân cực D. liên kết kim loại.

Câu 49: Liên kết trong phân tử HBr thuộc loại A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cho nhận + Câu 50: Khi hình thành ion K nguyên tử K đã A. nhường một electron ở lớp ngoài cùng B. nhận một electron để đạt cấu hình electron bão hòa C. nhường một electron ở phân lóp 3p6 D. nhường một electron để đạt cấu hình electron bão hòa của khí hiếm bất kì Câu 51: Khi hai nguyên tử hình thành liên kết ion, nguyên tử nhận electron sẽ trở thành A. ion dương có nhiều proton hơn. B. ion dương có số proton không thay đổi. C. ion âm có nhiều proton hơn. D. ion âm có số proton không thay đổi. Câu 52: Trong các hợp chất sau đây hợp chất nào có liên kết ion? A. CCl4 B. H2O. C. CO2 D. MgCl2 Câu 53: Nguyên tử nhường hoặc thu một electron trở thành A. ion. B. một Cation. C. một anion. D. một đồng vị. Câu 54: Liên kết hóa học giữa Ca và Cl thuộc loại: A. liên kết cộng hoá trị phân cực B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị không phân cực D. liên kết kim loại Câu 55: Liên kết hóa học trong phân tử N2 thuộc loại: A. liên kết cộng hoá trị phân cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. liên kết phối trí. Câu 56: Liên kết hóa học tạo thành giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau thuộc loại A. liên kết cộng hóa trị phân cực. B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liện kết kim loại. D. liên kết ion. Câu 57:Liên kết cộng hoá trị phân cực là liên kết có thể tạo bởi


A. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố kim loại B. hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim C. hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau. D. hai nguyên tử của hai nguyên tố bất kỳ Câu 58: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất của nguyên tố phi kim với nguyên tố hiđro là A. liên kết cộng hoá trị phân cực. B. liện kết kim loại. C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liên kết ion. Câu 59: Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử luôn trung hoà về điện. B. Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion dương. C. Khi nguyên tử nhường electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion dương. D. Khi nguyên tử nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là ion âm. Câu 60: Các nguyên tử kim loại có khuynh hướng: A. Nhường electron cho nguyên tử của nguyên tố khác để trở thành cation. B. Nhận electron từ nguyên tử của nguyên tố khác để trở thành anion. C. Không nhường cũng không nhận electron. D. Chỉ nhường electron cho khí hiếm. Câu 61: Các nguyên tử phi kim có khuynh hướng: A. Nhường electron cho nguyên tử của nguyên tố khác để trở thành cation. B. Nhận electron từ nguyên tử của nguyên tố khác để trở thành anion. C. Không nhường cũng không nhận electron. D. Chỉ nhận electron từ khí hiếm. Câu 64:Liên kết hóa học trong phân tử đơn chất của nguyên tố phi kim là A. liên kết cộng hoá trị phân cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị không phân cực. D. liện kết kim loại. Câu 65. Liên kết hóa học trong phân tử các chất :H2, HCl, Cl2 đều thuộc loại A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết ba. D. liên kết bội. Câu 66. Liên kết hóa học trong phân tử NH3 thuộc loại: A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron chung bị lệch sang phía nguyên tử nitơ. D. liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron chung bị lệch sang phía nguyên tử hiđro. Câu 67. Liên kết trong phân tử nào dưới đây mang mang đặc điểm cộng hóa trị rõ nhất ? A. AlCl3. B. NaCl. C. MgCl2. D. KCl. Câu 68. Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron chung: A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. C. nằm chính giữa hai nguyên tử. D. thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Câu 69: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. C.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. D.Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Câu 70: Tính chất hoá học chung của kim loại là A. thể hiện tính oxi hoá. B. dễ nhận electron.


C. dễ bị khử. D. dễ bị oxi hoá. Câu 71: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất là liên kết ion hay liên kết cộng hoá trị, người ta dựa vào những yếu tố nào sau đây? A. Hoá trị của các nguyên tố. B. Số thứ tự của nguyên tố . C. Hiệu độ âm điện của các nguyên tố. D. Số electron lớp ngoài cùng. Câu 72: Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. HCl. B. N2 C. NaCl D. H2. Câu 73: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? A. Na2SO4. B. SO2. C. H2 S. D. H2SO4 . Câu 74: Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? B. Na, FeO. D. SO2, FeO. A. Cl2, Fe. C. H2 SO4, HNO 3. Câu 75: Chất hoặc ion nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hoá? A. SO2 . B. F2. C. Al3+. D. Na. Câu 76: Nhận xét nào sau đây không phải của hợp chất cộng hoá trị? A. Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị có thể là chất rắn, lỏng hoặc chất khí. B. Các chất có cực tan nhiều trong các dung môi có cực, các chất không cực tan nhiều trong các dung môi không cực. C. Các chất chỉ có liên kết cộng hoá trị không cực dẫn điện tốt ở mọi trạng thái. D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết với nhau nhỏ hơn 1,7 thì liên kết giữa chúng là liên kết cộng hoá trị. Câu 77: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. HCl + NH3 → NH4Cl. B. HCl + NaOH → NaCl + H2O. C. 4HCl + MnO2 → MnCl 2 + Cl2 + H2O. D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. Câu 78: Cho phương trình hoá học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A.Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử. B.Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá. C.Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. D.Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá. Câu 79: Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O →2HBrO3 + 10 HCl. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A.Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B.Br2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. C.Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. D.Cl2 là chất oxi hoá, H 2O là chất khử. Câu 80: Cho phản ứng: 2Al + 2NaOH → 2H2O + 2NaAlO2 + 3H2.Chất oxi hoá trong phản ứng trên là A. NaOH. B. H2. C. Al. D. H2O. Câu 81: Trong hợp chất ion, điện hoá trị của một nguyên tố được tính bằng : A. Điện tích của ion. B. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi. C. Số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm. D. Số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử của nguyên tố khác. Câu 82: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. B. Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. C. Cộng hoá trị được xác định bằng số liên kết của nguyên tử của nguyên tố đó trong phân tử. D. Cộng hoá trị được xác định bằng số electron hóa trị của nguyên tử.


Câu 83: Chọn câu đúng trong các câu sau. A. số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không. B. số oxi hoá của oxi trong tất cả các hợp chất luôn bằng –2. C. số oxi hoá của hiđro trong tất cả các hợp chất luôn bằng +1. D. tổng số oxi hoá trong một ion luôn bằng không. Câu 84: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào có số oxi hoá của các nguyên tố luôn không đổi? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 85: Trong hoá học vô cơ, phản ứng hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá – khử? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng thế. Câu 86: Phát biểu nào sau đây là chính xác? A. Sự oxi hóa là sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố B. Sự khử là sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố. C. Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau khi xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. D. Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau khi xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 87: Tìm phát biểu sai. A. Quá trình oxi hóa một chất là quá trình làm tăng số oxi hóa của chất đó sau phản ứng. B. Quá trình khử một chất là quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó sau phản ứng. C. Số oxi hóa của một nguyên tố cũng chính là hóa trị của nguyên tố đó. D. Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Câu 88: Tìm câu sai. A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự dịch chuyển electron giữa các chất phản ứng. B. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố. C. Trong phản ứng oxi hóa – khử, tổng số electron do chất oxi hóa cho phải bằng tổng số electron do chất khử nhận. D. Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. Câu 89: Số oxi hóa âm thấp nhất của S trong các hợp chất sẽ là A. -1. B. -2. C. -4. D. -6. Câu 90: Số oxi hóa dương cao nhất của N trong các hợp chất sẽ là A. +1. B. +3. C. +4. D. +5. Câu 91: Trong phản ứng Fe + CuSO 4  Cu + FeSO 4 , Fe là A. chất oxi hóa. B. chất bị khử. C. chất khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 92: Chất khử là A. chất nhường electron. B. chất nhận electron. C. chất nhường proton. D. chất nhận proton. Câu 93: Phản ứng oxi hóa - khử là A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa. C. Phản ứng hóa học trong đó có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.


D. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. Câu 94: Sự oxi hóa một chất là A. quá trình nhận electron của chất đó. B. quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó. C. quá trình nhường electron của chất đó. D. quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó. Câu 95: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử : A. CaCO3  CaO + CO2 B. 2KClO3  2KCl + 3O2 C. 2NaHSO3  Na2SO3+ SO2 D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H 2 O Câu 96: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử : A. SO3 + H2O  H2SO4 B. 4Al + 3O2  2Al 2 O 3 C. CaO + CO 2  CaCO3 D. Na2O + H 2 O  2NaOH Câu 97: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào KHÔNG phải là phản ứng oxi hóa - khử : A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H 2 B. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl Câu 98: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử : A. NaOH + HCl  NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3 COOH + Mg  (CH2COO)2Mg + H2 Câu 99: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử : A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng thay thế. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trao đổi( vô cơ). Câu 100: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy. C. phản ứng thế trong hóa vô cơ. D. phản ứng trao đổi. Câu 101: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là A. chất nhận electron. B. chất nhường electron. C. chất làm giảm số oxi hóa. D. chất không thay đổi số oxi hóa. III.2.THÔNG HIỂU. Câu 1: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. HCl. B. Cl2. C. NH3. D. H2O. Câu 2: Liên kết hóa học trong phân tử KCl là? A. Liên kết hiđro. B. Liên kết ion. C. Liên kết cộng hóa trị không cực. D. Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 3: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl. Câu 4: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử? A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. Câu 5: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; -2. B.+4; 0; +6; -2. C. +4; -8; +6; -2. D. +4; 0; +4; -2. Câu 6: Trong chất sau các hợp, trường hợp nào Cr có số oxi hóa lớn nhất A. Cr2(SO4)3. B. CrCl2. C.CrO. D. K2Cr2O7. 2+ Câu 7: Số oxi hóa của Zn, Ba trong Ba , N trong (NH4)2SO4 và C trong HCO3- lần lượt là


B. 0, -2, -3, +4. C. -2, +4, 0, +3. D. +2, +3, 0, +4. A. 0, +2, -3, +4. Câu 8: Chỉ ra nội dung sai: A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó. B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Câu 9:Cộng hóa trị của Clo trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất? A. HClO. B. Cl2O7. C. HClO3. D. AlCl3. Câu 10:Hợp chất mà nguyên tố Clo có số oxi hóa +3 là C. NaClO3. D. NaClO4. A. NaClO. B. NaClO2. Câu 11: Dãy các phân tử nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị không phân cực? B. N2, Cl2, I2, H2, F2 A. N2, Cl2, HCl, H2, F2 C. N2, Cl2, CO2, H2, F2 D. N2, Cl2, HI, H2, F2. Câu 12: Liên kết trong phân tử HCl được hình thành do : A. nguyên tử hiđro nhường 1 electron, nguyên tử clo nhận 1 electron. B. nguyên tử hiđro góp 1 electron, nguyên tử clo góp 7 electron tạo thành 4 cặp electron dùng chung. C. nguyên tử hiđro góp 1 electron, nguyên tử clo góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung. D. 1 cặp electron dùng chung của clo bỏ ra. Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: 1s22s22p3. Để hình thành phân tử X2, mỗi nguyên tử X cần góp số electron là A. một electron. B. hai electron. C. ba electron. D. bốn electron. Câu 14: Phân tử CO2 không phân cực vì: A. Cacbon và oxi đều là phi kim. B. Hiệu độ âm điện của oxi và cacbon không đáng kể. C. Phân tử CO2 có cấu tạo dạng góc. D. Phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên hai liên kết đôi phân cực triệt tiêu nhau. Câu 15: Nguyên tử oxi có cấu hình electron : 1s22s22p4. Để đạt được cấu trúc electron bền vững giống như khí hiếm gần nó nhất, oxi có khuynh hướng: A. Nhận thêm 4 electron. B. Nhận thêm 2 electron. C. Nhường đi 4 electron. D. Nhường đi 6 electron. Câu 16: Trong ion Cl–,thì phát biểu nào sau đúng? A. số electron nhiều hơn số proton. B. số proton nhiều hơn số electron. C. số electron bằng số proton. D. số electron bằng hai lần số proton. Câu 17: Cho H2 S, SO2 , SO3, S, HCl, H2SO4. Số lượng chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là? A. 14. B. 15. C. 16. D. 17 Câu 19: Trong phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là? A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 20: Trong phản ứng : 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Vai trò của H2S là: A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 21: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là ? A. chất oxi hóa. B. axit. C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.


Câu 22: Cho phương trình phản : aFe2O3 + bCO  cFe + dCO2 (với a,b,c,d là các số nguyên tối giản ). Giá trị cua b là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 23: Nguyên tử X có Z = 35 tác dụng với Hiđro tạo hợp chất có A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết cộng hóa trị. Câu 24: Các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị là A. HCl, H2O, SO3, N2. B. HCl, H2S, KF, HNO3 C. HF, HI, H2O, NaHS. D. H2S, KBr, H2O, CO2. Câu 25. Trong các hợp chất sau đây: NaCl, NaF, CH4 và KBr. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là A. KBr. B. NaCl. C. CH4. D. NaF. Câu 26. Liên kết cộng hóa trị gồm các hợp chất nào sau đây? B. NaCl, CuSO4, FeS A. BaCl2, CaO, LiF. C. N2, SO2, KCl D. H2O, SO2, HBr. Câu 27: Cho các phân tử: N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực? B. H2 ; HBr. A. N2 ; SO2. C. SO2 ; HBr. D. H2 ; N2. Câu 30:Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị: A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2 Câu 31: Cho các hợp chất: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: B. NH3.CO2, Na2S A. CO2, C2H2, MgO C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO Câu 32: Nguyên tử X có Z=3 nguyên tử Y có Z= 17. Liên kết tạo thành giữa X và Y là A. liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. liên kết cộng hóa trị. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion. Câu 33: A là nguyên tố có 13proton, B là nguyên tố có 17 proton. Công thức phân tử của hợp chất tạo thành từ hai nguyên tố này là A. A2B có liên kết cộng hóa trị. B. AB có liên kết ion. D. AB2 có liên kết ion. C. AB3 có liên kết cộng hóa trị. Câu 34: Cho phương trình hoá học: S+ H2SO4 → SO2 + H2O. Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 35: Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 lần lượt là: A. 4 và –2. B. 4 và 2 C. +4 và –2. D. 3 và 2. Câu 36: Số oxi hoá của Mn trong KMnO4 và K2MnO4 lần lượt là: A. +4 và +5 B. +5 và +6 C. +6 và +7 D. +7 và +6. Câu 37: Số oxi hoá của clo trong ion ClO4 là : A. +4. B. –6. C. +7. D. +6.


Câu 38: Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Những kết luận nào sau đây là sai? A. X có số oxi hoá dương cao nhất bằng +7. B. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng –7. C. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng –1. D. X có hoá trị cao nhất đối với oxi bằng 7 Câu 39: Số oxi hoá của oxi trong phân tử O3 là: A. +1/3 B. –1/3 C. 0 D. –2. Câu 40: Trong các chất Cu, Al3+, H2S, NH4+ , số oxi hoá của Cu, Al, S, N trong các chất tương ứng là: A. 0, +3, +2, –3. B. 0, 0, –2, –3. C. 0, +3, –2, +3. D. 0, +3, –2, –3. Câu 41: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là? A. NH4Cl. B. HCl. C. NH3. D. H2O. Câu 42: Cho phản ứng: Ca +Cl2 → CaCl2.Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e. C. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e. Câu 43: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH3 + HCl → NH4Cl. B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O. C. 4NH3 + 3O2→ 2N2 + 6H2O. D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl. 0

t Câu 44: Trong phản ứng: CaCO3   CaO + CO2, nguyên tố cacbon A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. Câu 45: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitơ A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử. C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử. Câu 46: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O, axit sunfuric A. là chất oxi hóa. B. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường. C. là chất khử. D. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường. Câu 47: Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa? D. N2. A. S B. F2. C. Cl2.

Câu 48: Cho phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai? B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag. A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+. + 2+ C. Ag có tính oxi hóa mạnh hơn Cu . D. Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+. Câu 49: Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa? A. Fe + KNO3 + 4HCl → FeCl3 + KCl + NO + 2H2O B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D. NaOH + HCl → NaCl + H2O Câu 50: Số oxi hóa của N trong NxOy là: A.+2x. B.+2y. C.+2y/x. D.+2x.y Câu 51: Dấu hiệu để ta nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là: A. Phản ứng có sự thay đổi trạng thái của chất phản ứng. B. Phản ứng có xuất hiện chất khí là chất sản phẩm. C. Phản ứng có sự xuất hiện của chất kết tủa. D. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.


Câu 52: Cho phản ứng hóa học: H2 + Cl2  2HCl. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Số oxi hóa của hiđro tăng từ 0 lên +1. B. Số oxi hóa của clo tăng từ -1 lên 0. C. Hiđro đóng vai trò oxi hóa. D. Clo đóng vai trò chất chất khử. Câu 53: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 B. AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 C. MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl  6FeCl3 + KCl + 3H2O Câu 54: Trong phản ứng: 10FeSO4 + KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O A. FeSO4 là chất oxi hoá, KMnO4 là chất khử B. FeSO4 là chất oxi hoá, H2SO4 là chất khử C. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hoá. D. FeSO4 là chất khử, H2SO4 là chất oxi hoá t0

 CaO +CO2 , nguyên tố cacbon đóng vai trò: Câu 55: Xét phản ứng: CaCO3  A. Chất oxi hóa. B. Chất khử C. Chất oxi hóa đồng thời cũng là chất khử D. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử. Câu 56: Cho phương trình phản ứng: Fe2(SO4)2 + Fe  3FeSO4 . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sắt nguyên tử vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa. B. Sắt nguyên tử là chất oxi hóa. C. Ion Fe (III) trong hợp chất Fe2(SO4)3 là chất khử. D. Sắt nguyên tử là chất khử và ion Fe (III) là chất oxi hóa. Câu 57: Cho phản ứng oxi hóa khử sau: 2NaOH + Cl2  NaClO + NaCl + H2O Phát biểu nào sau đây chính xác? A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử trong phản ứng. B. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng. C. Na chỉ đóng vai trò chất khử trong phản ứng. D. Clo vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa. +

2+

Câu 58: Xét phản ứng: 2Ag (dd) + Cu(r)  Cu (dd) + 2Ag(r) .nhận xét đúng về phản ứng là A. phản ứng có sự khử Cu. B. phản ứng có sự oxi hóa Ag+. C. Trong phản ứng Cu đóng vai trò chất khử. D. Trong phản ứng Ag+ đóng vai trò chất oxi hoá.


Câu 59: Xét phản ứng: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O Phát biểu nào sau đây không đúng? A. HCl đóng vai trò chất khử trong phản ứng. B. Tất cả 4 phân tử HCl đều đóng vai trò chất khử trong phản ứng. C. MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng. D. Nguyên tử Mn có số oxi hóa +4 trong hợp chất MnO2 Câu 60: Xét phản ứng oxi hóa – khử: 2KClO3  2KCl + 3O2 .Phát biểu nào về phản ứng không đúng? A. Phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử. B. Nguyên tố Cl trong chất phản ứng có số oxi hóa là +5. C. Clo trong chất phản ứng vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. D. Nguyên tố oxi trong phản ứng đóng vai trò chất khử. Câu 61: Trong phản ứng Cl 2 + 2H 2 O  2HCl + 2HClO. Vai trò của Cl2 là A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. chất bị oxi hóa. Câu 62: Trong phản ứng AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3, Vai trò của AgNO3 là A. chất khử B. chất oxi hóa C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoa D. không phải chất khử, không phải chất oxi hóa Câu 63: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử ? B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. A. 2KClO3  KClO + 3O2 D. H2 + Cl2  2HCl C. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Câu 64: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa - khử ? A. 3Cl2 + 3Fe  3FeCl2 B. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O C. NH4NO3  N2 + 2H2O D. Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O. Câu 65: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử? A. NH4NO3 → N2O + 2H2O. B. 4Al(NO3)3 → 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2 C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O D. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 66:Trong phản ứng : 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O. Vai trò NO2 là A. chất oxi hoá B. chất khử C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử o

Câu 67: Trong phản ứng

t  2KCl + 3O2 . Vai trò của KClO3 là 2KClO3  M n O2

A. chất oxi hoá. B. không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử. C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. chất khử. Câu 68: Phản ứng hoá học mà NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hoá là phản ứng nào sau đây? A. 2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O B. NO2 + SO2  NO + SO3 C. 2NO2  N2O4 D. 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Câu 69: Phản ứng hoá học mà SO2 không đóng vai trò chất oxi hoá, không đóng vai trò chất khử là phản ứng nào sau đây? A. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O B. SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O C. SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr D. NO2 + SO2  NO + SO3


Câu 70: Trong phản ứng : Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 .Vai trò của Fe là: A. chất bị oxi hóa. B. chất bị khử C. chất oxi hóa. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 71: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. Câu 72: Cho sơ đồ phản ứng sau: MnOm + HNO3 đặc, nóng → M(NO3)3 + NO + H2O .M là kim loại, với các giá trị nào của k =m/n, phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa khử. A. k =1,5; k = 1/2 hoặc k= 1. B. k = 1/2; k = 4/3 hoặc k = 2. C. k= 1; k = 4/3 hoặc k = 1/2 . D. k = 1; k= 4/3 hoặc k = 2. III.3.VẬN DỤNG. Câu 1: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3. Câu 2: Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là (Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) : A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là A. BaF2. B. CsCl. C. H2Te. D. H2S. Câu 4: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44. để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau: NH3, H2S, H2O, CsCl. Chất nào trong các chất trên có liên kết ion? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. Câu 5: Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3 lần lượt là: A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5. C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3 Câu 6:. Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl3, của S trong SO3, của P trong PO43- lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. 0, +3, +5 , +4. D. 0,+5,+3,+5. Câu 7:Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của N bằng nhau: A. NH3, NaNH2, NO2, NO B. NH3, CH3-NH2, NaNO3, HNO2 C. NaNO3, HNO3, Fe(NO3)3, N2O5. D. KNO2, NO2, C6H5-NO2, NH4NO3 Câu 8:. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 A.SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4 Câu 9: Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7? A. NH4+ , CrO42-, MnO42B. NO2-, CrO2-, MnO42C. NO3-, Cr2O72-, MnO4D. NO3-, CrO42-, MnO42Câu 10 : Số oxi hóa của các nguyên tử C trong CH2=CH-COOH lần lượt là: A.-2, -1, +3 B.+2, +1, -3 C.-2, +1, +4 D.-2, +2, +3 Câu 11: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 .Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của FeS2 là A. 4. B. 6. C. 9. D. 11.


Câu 12: Phản ứng giữa HNO3với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là A. 8 B. 9. C. 12 D. 13 Câu 13: Cho phản ứng : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học của phản ứng, tỉ lệ các hệ số của HNO3và NO là A. 4. B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các phân tử và ion đều vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa? A. HCl, Fe2+, Cl2. B. SO2, H2S, F-. C. SO2, S2-, H2S. D. Na2SO3, Br2, Al3+. Câu 15: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 16: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,72 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là A. 14,7 gam B. 9,8 gam C. 35,28 gam D. 29,4 gam Câu 17: Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, thu được 2,416 gam MnSO4. Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng là A. 0,025 và 0,05 B. 0,03 và 0,06 C. 0,04 và 0,08. D. 0,05 và 0,05 Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là? A. 0,672 lít. B. 6,72 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ? A. KMnO4, I2, HNO3. B. O2, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. Câu 20: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 21: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là? A. 9 electron. B. 6 electron. C. 2 electron. D. 10 electron. Câu 22: Số oxi hóa của N trong N x Oy là A. +2x. B. +2y. C. +2y/x. D. +2x/y. Câu 23: Cho phản ứng : FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng có giá trị là A. 25. B. 30 C. 32 D. 35 Câu 24: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H 2 O . Hệ số cân bằng của KMnO4 và HCl trong phản ứng lần lượt là : A. 1, 8.

B. 1, 16.

C. 2, 16.

D. 2, 18.

Câu 25: Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + X → Na2SO4 + MnO2 + KOH. Chất X là A. H2SO4. B. HCl. C. NaOH. D. H2O. Câu 26: Cho phản ứng sau: NaNO2 + K2Cr2O7 + X → NaNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Chất X là A. Na2SO4. B. H2SO4. C. K2SO4. D. KOH. Câu 27: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ... Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 28: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là A. N2> NO3 > NO2 > N2O > NH4+. B. NO3 > N2O > NO2 > N2 > NH4+.  + C.NO3 > NO2> N2O > N2> NH4 . D. NO3> NO2> NH4+> N2 > N2O. Câu 29: Trong dãy hợp chất của Fe: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FexOy, CuFeS2, FeS2 số oxi hoá của sắt lần lượt là 8 2y 7 y B. +2,+2,  ,  , +3, +1. A. +2,+3,  ,  ,+2, +2. 3 x 3 2x x 8 3 2x C. +2,+3,  ,  , +1, +3. D. +2,+3,  ,  ,+2,+2. 2y y 3 7 Câu 30: Cho phương trình hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. (Biết tỉ lệ thể tích N2O : NO =1 : 3).Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 66. B. 60 . C. 51. D. 63. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm 5

khử duy nhất của N ). Biểu thức liên hệ giữa x và y là A. y = 17x. B. x = 15y. C. x = 17y. D. y = 15x. Câu 32: Cho từng chất: C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, FeO, AgNO3 ,lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 5 B. 6. C. 7. D. 9. 2+ Câu 33: Cho dãy các chất: HCl, SO2, F2, Fe , Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 3 B. 4. C. 5 D. 6. Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 15,12 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,4. B. 44,5. C. 31,2. D. 36,4. Câu 35:Cho một số hợp chất của nguyên tố nitơ: Na3N, NO, N2O, NO2, HNO3, NaNO2, KNO3, NH4Cl và N2H4. Số các hợp chất trong đó nitơ có số oxi hóa dương là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 36: Lượng eletron cần dùng để khử 0,5 mol Al3+ thành Al là: A. 0,50 mol. B. 1,5mol. C. 3,0 mol. D. 4,5 mol. Câu 37: Phản ứng: aZn + bHNO3   cZn(NO3)2 + dH2O + eN2O. (Trong đó a, b, c, d, e là số nguyên, tối giản) có giá trị lần lần lượt là A. 4, 10, 4, 10, 2 B. 4, 10, 4, 5,2. C. 4, 10, 4, 5,1. D. 2, 6, 2, 3,1. Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng: MnO2 + HCl (đặc)   MnCl2 + H2O + Cl2 Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là: A. 5 B. 10. C. 9. D.7. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng:  MnCl2 + KCl + + Cl2 + H 2 O. Tông hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ KMnO4 + HCl (đặc)  trên là: A. 30. B. 35. C . 38. D. 40.  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là: A. 20. B. 36. C. 39. D. 40.


0

t Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2. Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng được lập theo sơ đồ trên là: A. 23. B. 15. C. 30. D. 20. t0 Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng:FeS2 + H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. (Với hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản), Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là: A. 40. B. 42. C. 46. D. 50. t0 Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng: Cu2S + + H2SO4 (đặc)   CuSO4 + SO2 + H2O. (Với hệ số cân bằng là các số nguyên tối giản), Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là: A. 10. B. 19. C. 14. D.20.  cMg(NO3)2 + dH2O + eN2. Câu 44:cho phản ứng: aMg + bHNO3  Trong đó a, b, c, d, e (số nguyên, tối giản) có giá trị lần lần lượt là A. 5, 10, 5, 5, 1. B. 2, 5, 2,5,1. C. 5, 12, 5, 6, 1. D. 5, 12, 5, 6, 2. 0 t Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3   Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O. Tổng hệ số của phương trình được lập theo sơ đồ trên là: A. 100. B. 108 C. 118. D. 150  Al(NO3 )3 + NO + NO + H2O. Tổng hệ số của phương trình Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3  được lập theo sơ đồ trên (với tỉ lệ số mol của NO:N2O =2:3) là: A. 72. B. 73. C. 80. D. 82.  MnO4 + KCl+...: Tổng hệ số của phương trình Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng: Mn(OH)2 + Cl2 + KOH  được lập theo sơ đồ trên là: A.9. B. 7. C. 10. D.5. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 0,7168 lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 49: Cho phương trình hóa học : aFeSO4 + bCl2  cFe2(SO4)3 + dFeCl3 (Trong đó a, b, c, d là số nguyên, tối giản) .Tỉ lệ a : c là : A. 2 : 1. B. 3 :1. C. 3 : 2. D. 4 : 1. 2+ 3+ Câu 50: Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe , Fe , HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. + 2+ 2+ 3+ 2+ Câu 51: Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na , Ca , Fe , Al , Cr , S2-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là : A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 52: Hoà tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Biểu thức liên hệ giữa x và y là : A. y =17x. B. y =15x. C. x =15y. D. x =17y. Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng : FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng thì hệ số của FexOy có giá trị là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. + 2+  dCu + eNO + gH2O. Câu 54: Cho phản ứng : aCu + bH + cNO3  (Trong đó a, b, c, d,e,g là số nguyên, tối giản).Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 22. B. 25. C. 28. D. 10. Câu 55: Cho sơ đồ phản ứng : aAl + bHNO3  cAl(NO3)3 + dN2 + eN2O + gH2O. (Trong đó a, b, c, d, e,g là số nguyên, tối giản và d: e = 2:3). Tỉ lệ mol nAl : nN2O lần lượt là : A. 22 : 3 . B. 46 : 9 . C. 23 : 3 . D. 44 : 9.


 dFe3+ + eNO + gH2O. Câu 56: Cho phản ứng : aFe + bH+ + cNO3-  (Trong đó a, b, c, d,e,g là số nguyên, tối giản).Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 26. B. 23. C. 28. D. 10. + 3+  dAl + eN2O + gH2O. Câu 57: Cho phản ứng : aAl + bH + cNO3  (Trong đó a, b, c, d,e,g là số nguyên, tối giản).Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 52. B. 73. C. 31. D. 83. Câu 58: Cho phản ứng : FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NnOm + H2O Sau khi cân bằng thì hệ số của Fe(NO3)3 có giá trị là: A. x(7n-3m). B. x(7n+3m). C. x(5n+2m). D. x(5n-2m). Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng thì hệ số của HNO3 có giá trị là A. 13x-9y. B. 23x-9y. . C. 46x-18y. D. 23x-8y Câu 60: Cho phản ứng : FeO + HNO3  Fe(NO3 )3 + NxOy + H2O. Hệ số tối giản của HNO3 là : A. 16x-6y. B. 3x-2y. C. 10x-4y. .D. 8x-3y.  dNa2SO4 + eMnSO4 + gK2SO4 + hH2O Câu 61: Cho phản ứng : aNa2SO3 + bKMnO4 + cNaHSO4  (Trong đó a, b, c, d,e,g,h là số nguyên, tối giản).Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là A. 47. B. 23. C. 31. D. 27.  Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ số mol giữa NO và Câu 62: Cho phản ứng sau : Mg + HNO3  N2O là 2 : 1). Hệ số cân bằng tối giản của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 18. B. 20. C. 12. D. 30.  cAl2 (SO 4 )3  dSO2  eH 2 O .Tỉ lệ a : b là Câu 63: Cho phương trình hóa học : aAl  bH 2SO4  A. 1 : 1. B . 2 : 3. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Câu 64: Cho phản ứng hóa học sau : aMg + bHNO3  cMg(NO3)2 + 2d NO + d NO2 + eH2O. (Trong đó a, b, c, d, elà số nguyên, tối giản).Giá trị của b là A. 30. B. 12. C. 20. D. 18. Câu 65: Cho các sơ đồ phản ứng sau :  MnCl2 + Cl2 + 2H2O HCl + MnO2  HCl + Fe   FeCl2 + H2  KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O HCl + K2Cr2O7  HCl + Al   AlCl3 + H2 HCl + KMnO4   KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 66: Cho phản ứng sau: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. Hãy cho biết trong phản ứng đó, mỗi phân tử FeS2 đã nhường bao nhiêu electron? A. 3. B. 11. C. 15. D. 8. Câu 67: Cho phản ứng sau: As2S3 + HNO3 (đặc, nóng) → H3AsO4 + H2SO4 + NO2 + H2O . Với hệ số các chất trong phương trình là các số nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của phương trình phản ứng là A. 65. B. 70. C. 75 D. 76. Câu 68: Cho các phản ứng sau: (a) Fe3O4 + CO → FeO + CO2 (b) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O (c) HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O (d) FeO + HNO3 → Fe (NO3)3 + NO + H2O


(đ) C6H12O6 → C2H5OH + CO2 (e) CH3CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + Cu2O + 3H2O Số phản ứng thộc phản ứng oxi hóa - khử là ? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 69: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ: A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron . Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3  Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng trên là : A. 22. B. 16. C. 15. D. 12. Câu 71: Cho phản ứng : FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Với hệ số các chất trong phương trình là các số nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của phương trình phản ứng là A. 9. B. 23. C. 19. D. 21. III.4.VẬN DỤNG CAO. Câu 1: Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là? B. X2Y3. C. X2Y2. D. X3Y2. A. XY2. 2 2 6 2 Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết? A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.

Câu 3: Có 2 nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là: A. XY, liên kết ion. B. X2Y, liên kết ion. C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực. D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 4: Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là? A. X2Y với liên kết ion. B. X2Y với liên kết cộng hoá trị. C. XY2 với liên kết cộng hoá trị. D. XY2 với liên kết ion. Câu 5: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p4, 3s1, 3p1. Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là A. 40 và 40. B. 40 và 60. C. 60 và 100. D. 60 và 80. 1 Câu 6: Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s . Trong hợp chất oxit cao nhất thì nguyên tố X không thể có số oxi hóa? A. +1. B. +2. C. +3. D. +6. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X duy nhất (đktc). Khí X là? A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Khí X là? A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 9: Hòa tan 13,77 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 6,72 lít. C. 6,048 lít và 2,016 lít. D. 3,944 lít và 2,016 lít.


Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 0,05 mol Fe3O4 vào dung dịch HCl, tiếp tục sục khí Cl2 vào dung dịch đến khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 28,75. B. 45,25. C. 41,650 . D. 24,375. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 0,15 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ được dung dịch E. Sục chậm khí clo vào dung dịch E tới khi phản ứng hoàn toàn được dung dịch F. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch F là: A. 12,7 gam. B. 22,80 gam. C. 18,750 gam. D. 28,125 gam. Câu 12: Cho 20,64 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư ta thu được 2,688 lít khí duy nhất là NO (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp gần với giá trị nào sau đây? A. 67,29%. B. 37,21%. C. 62,79%. D. 32.79%. Câu 13: Cho 2,7 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. dư thì được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 23,05 gam. B. 23,15 gam. C. 46,1 gam. D. 37,64 gam . Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là A. 11,2 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít. Câu 15: Cho 5,15 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít NO (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 23,75 gam. B. 27,44 gam . C. 27,02 gam. D. 4,54 gam. Câu 16: Một hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn, Cu tác dụng vừa đủ với 40,32 lít không khí (đktc)( coi trong không khí có 20% O2 và 80 % N2 về thể tích ). Cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). V có giá trị là: A. 13,44 lít. B. 11,2 lít. C. 18,816 lít. D. 16,128 lít. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Zn. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 4,48 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 19: Khi cho 5,76 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 29,4 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là B. S. A. SO2. C. H2S. D. SO2, H2S. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 5,76 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 1,008 lít. B. 2,016 lít. C. 2,24 lít. D. 5,04 lít. Câu 21: Cho 7,68 gam Cu vào 800ml dung dịch X gồm KNO3 0,1M và H2SO4 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO duy nhất có thể tích (đktc) là: A. 224 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml. Câu 22: Cho 11,52 gam Cu vào 600ml dung dịch X gồm KNO3 0,1M và H2SO4 0,5M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, Anh cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y có khối lượng là A. 19,62 gam. B. 13,27gam. C. 24,23 gam D. 16,15 gam. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết đi dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,108 mol NO2 và 0,06 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp ban đầu là A. 0,12 mol. B. 0,432 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 ta thu được 2,24 lít khí N2O (đktc). Vậy X có thể là: A. Cu. B. Fe. C. Zn. D. Al.


Câu 25: Trộn 15 gam bột Fe với 7,5 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là A. 11,2 lít. B. 8,25 lít. C. 16,5 lít. D. 12,25 lít. Câu 26: Cho 4,05 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 3,36 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 19,65 gam. B. 17,07 gam. C. 4,25 gam. D. 5,75 gam. Câu 27: Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 7,2 gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 1,344 lít khí duy nhất NO. Tính khối lượng m của A? A. 10,08 gam. B. 8,485 gam. C. 9,48 gam. D. 6,048 gam. Câu 28: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 9,024 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 0,8064 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là: A. 6,72 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 10,08 gam. Câu 29: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 9,92 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 1,792 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Tính giá trị m A. 9,68 gam. B. 5,85 gam. C. 10,25 gam. D. 8,96 gam. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 31: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 12,8 gam. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 6,21 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 0,672 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 53,19. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 33: Cho 2,52 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 784 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg. Câu 34: Hoà tan 51,75 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 14 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 3,24 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 1,44 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là: A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 36: Hoà tan hết 8 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,5M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 15,75 gam chất rắn. Kim loại M đó là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 37: Cho 5,52 gam hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,03 mol NO và 0,12 mol NO2. Số mol Fe và Cu theo thứ tự là A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và 0,06. Câu 38: Hoà tan 2,2 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%.


Câu 39: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,256 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí là 5,52 gam. Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là: A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam. C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam. Câu 40: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al trong V lít dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 2,016 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là A. 0,425. B. 0,504. C. 0,245. D. 0,240. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2. Giá trị của m là A. 40,5. B. 50,4. C. 50,2. D. 50. Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 12,46 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc thu được 1,568 lít SO2 (ở đktc), 2,24 gam S (là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là A. 25,15 gam. B. 28,15 gam. C. 39,34 gam. D. 39,18 gam. Câu 43: Cho 2,7 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 16,75 gam. B. 23,35 gam. C. 15,75 gam. D. 13,55 gam. Câu 44: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,28 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 0,2 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 12,625. B. 10,850. C. 13,745. D.14,25. Câu 45: Chia 16 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 33,6 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là: A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 71,68. Câu 46: Cho 21,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 3,36 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Tính số mol H2SO4 đã phản ứng. A. 0,6 mol. B. 1 mol. C.1,5 mol. D. 0,75 mol. Câu 47: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 2,52 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,0175 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,035 mol. Câu 48: Cho luồng khí CO qua m gam Fe2O3 nung nóng thu được 15 gam hỗn hợp gồm: Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn thu được trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,04 lít (đktc) khí NO duy nhất. m có giá trị là A. 15,4. B. 18,6. C. 18,6. D. 20,4. Câu 49: Cho 2,7 gam hỗn hợp 3 kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí NO và NO, có tỉ khối so với H2 là 21,4. Tính tổng khối lượng muối nitrat tạo thành? A. 8,68 gam. B.11,38 gam. C.5,69 gam. D. 10,65 gam. Câu 50: Cho 18 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỷ lệ số mol 1:1) vào một lượng dung dịch HNO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một chất rắn Y nặng 12,96 gam , dung dịch muối của sắt và khí NO. Tính lượng muối sắt tạo thành trong dung dịch? A. 16,2 gam. B. 5,40 gam. C.17,62 gam. D. 19,25 gam. Câu 51: Hòa tan hoàn toàn 46,08 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là: A. 8,064 lít. B. 10,08 lít C. 7,056 lít. D. 5,04 lít


Câu 52: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được (m + 19,84) gam hỗn hợp muối Y. Nếu nung m gam hỗn hợp X với O2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Z có khối lượng là: A. (m + 2,56) gam. B. (m + 5,12) gam . C. (m +12,8) gam. D.(m + 8,65) gam. Câu 53: Cho 43,2 gam FeS2 và x mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO loãng, thu được dung dịch chỉ có muối sunfat và khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,18.

B. 0.15.

C.0,3.

D. 0,25.

Câu 54: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng HNO3, vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa các muối sunfat và khí NO. x có giá trị: A. 0.03 mol.

B. 0,05 mol.

C. 0,06 mol.

D. 1,2 mol

Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp gồm 2 khí có tỉ khối hơi So với khí hiđro bằng 22,6 và dung dịch X. m có giá trị là: A.. 41,76.

B. 17,84.

C. 10,44.

D. 27,84 .

Câu 56: Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2 O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,336 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,72.

B. 5,32.

C . 9,68. KẾT THÚC HỌC KỲ I Trân thành cảm ơn quý thầy cô!

D. 10,28.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.