ss
KHÁI QUÁT CHƯỜNG TRÌNH SINH HỌC THPT Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống Lớp 10
Phần II: Sinh học tế bào Phần III: Sinh học vi sinh vật
Phần IV: Sinh học ơ thể SINH
Lớp 11
HỌC THPT
➢ Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ➢ Chương II: Cảm ứng ➢ Chương III: Sinh trưởng và phát triển ➢ Chương IV: Sinh sản
Phần V: Di truyền học ➢ Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị ➢ Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền ➢ Chương III: Di truyền quần thể ➢ Chương IV: Ứng dụng di truyền học ➢ Chương V: Di truyền học người Phần VI: Tiến hóa
Lớp 12
➢ Chương I: Bằng chứng tiến hóa ➢ Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa ➢ Chương III: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Phần VI: Sinh thái học ➢ Chương I: Cơ thể và quần thể sinh vật ➢ Chương II: Quần xã sinh vật ➢ Chương III: Hệ sinh thái,sinh quyển và bảo vệ môi trường
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CẤU TRÚC VÀ ĐỀ THI MINH HỌA 2017 Tên Chủ đề
Số câu
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC Chuyên đề 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I. Di truyền học phân tử
7
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
5 Câu 2, Câu 14. Câu 1,
1.Gen và quá trình nhân đôi ADN 2. ARN và quá trình phiên mã 3. Protein và quá trình dịch mã 4. Điều hòa hoạt động gen 5. Đột biến gen II. Di truyền học tế bào 1. NST. 2. Đột biến NST.
1
1
Câu 21:
Câu 35. Câu 15.
Câu 20. 1
Chuyên đề 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
10
Câu 3,
1. Phân li và phân li độc lập của Menden
8 Câu 24. Câu 25. Câu 26. Câu 8. Câu 18.
1
2. Tương tác gen Câu 22. Câu 36. Câu 23.
3. Liên kết, gen HVG 4. Di truyền liên kết với giới tính 5. Di truyền qua tế bào chất 6. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện tính trạng của gen Chuyên đề 3: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 1. Quần thể tự phối 2. Quần thể ngẫu phối 4. Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối (định luật Hacdi Vanbec) Chuyên đề 4: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 1. Các phương pháp nghiên cứu DTH người 2. Di truyền y học 3. Bảo vệ vốn gen loài người Chuyên đề 5: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG 1. Chọn giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Công nghệ tế bào 3. Công nghệ gen 4. Phương pháp gây đột biến PHẦN II: TIẾN HÓA Chuyên đề 6: TIẾN HÓA 1. Bằng chứng tiến hóa
3
2 Câu 5. Câu 27.
1 Câu 38.
2
1 Câu 16.
1 Câu 40.
2
6
1
1
Câu 6.
Câu 7
4
1
1 Câu 39.
Câu 9. Câu 10. Câu 11. Câu 12.
2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa 3. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất PHẦN III: SINH THÁI HỌC Chuyên đê 7: SINH THÁI HỌC
Câu 37.
2
10
Câu 28.
7 Câu 4.
1
1. Môi trường và nhân tố sinh thái 2. Quần thể
Câu 13.
3. Quần xã
Câu 17.
4. Hệ sinh thái- sinh quyển TỔNG
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
40
13
Câu 29. Câu 30. Câu 32. Câu 19. Câu 33. Câu 34. 21
Câu 31. 6
2/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA (Đề thi có 05 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”? A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 2. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể. B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza. D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen. Câu 3: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen? A. AAbb. B. AaBb. C. AABb. D. aaBB. Câu 4. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ. Câu 5. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là A. 0,30. B. 0,40. C. 0,25. D. 0,20. Câu 6. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau? A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. gây đột biến nhân tạo. C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa kèm theo đa bội hoá. Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là A. 8. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 8. Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai? A. Bố. B. Mẹ. C. Bà nội. D. Ông nội. Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái. Câu 10. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là A. đột biến. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. chọn lọc tự nhiên. D. các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen. B. alen. C. kiểu hình. D. gen. Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ A. Than đá. B. Đệ tứ. C. Phấn trắng. D. Đệ tam. Câu 13. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương. D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn. Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây sai? A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục. B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’. Câu 15. Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật? A. Đột biến điểm. B. Đột biến dị đa bội. C. Đột biến tự đa bội. D. Đột biến lệch bội. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
3/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 16. Hình 1 là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này A. mắc hội chứng Claiphentơ. B. mắc hội chứng Đao. C. mắc hội chứng Tớcnơ. D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 17. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật? A. Phân bố đều. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố ngẫu nhiên. Câu 18. Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1? A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × AABb. D. AaBB × AaBb. Câu 19. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh? A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn. C. Hải quỳ và cua. D. Chim mỏ đỏ và linh dương. Câu 20. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba. B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội. C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật. D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 21: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng. D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim. Câu 22. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?
AB AB Dd × Dd. ab ab AB Ab C. Dd × dd. ab ab A.
AB AB DD × dd. ab ab Ab Ab D. Dd × dd. ab ab B.
Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ? A. X aX a × XAY. B. X AX A × XaY. A a a C. X X × X Y. D. X AX a × XAY. Câu 24. Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến và không tính phép lai thuận nghịch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Để xác định các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết, từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã đưa ra các dự đoán sau đây: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
4/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (1) Để xác định được các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết cần thực hiện tối thiểu 2 phép lai. (2) Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li độc lập. (3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thì các gen này di truyền liên kết. (4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập. Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời. Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26. Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. X AX A × XaY. D. X AX a × XAY. Câu 27. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? (1) 0,5AA : 0,5aa. (2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. (3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. (4) 0,75AA : 0,25aa. (5) 100% AA. (6) 100% Aa. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 28. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau: Thế hệ Cấu trúc di truyền P 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1 F1 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1 F2 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 F3 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1 F4 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1 Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội. C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử. D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn. Câu 29. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong. D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể. Câu 30. Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình 3. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng? A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể. B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất. C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D. Hình 3 D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
5/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 31. Cho các thông tin ở bảng dưới đây: Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là: A. 0,5% và 4%. B. 2% và 2,5%. C. 0,5% và 0,4%. D. 0,5% và 5%.
Năng suất sinh học
Bậc dinh dưỡng Cấp 1
2,2 × 106 calo
Cấp 2
1,1 × 104 calo
Cấp 3
1,25 × 103 calo
Cấp 4
0,5 × 102 calo
Câu 32. Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài. Câu 33. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Duy trì đa dạng sinh học. (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. (4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 34. Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. (2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín. (3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây. (4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35. Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm: Gen ban đầu: Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…5' Alen đột biến 2: Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5' Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5' Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe; 5’GGX3’ và 5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai? A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa. B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến. C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã. D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 36. Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%. D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 30%. Câu 37. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây H thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, kiểu gen của cây H là
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
6/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Ab Ab A. B. ab aB
C.
AB ab
D.
aB ab
Câu 38. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ 47,5%? A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F2. C. Thế hệ F4. D. Thế hệ F5. 5 Câu 39. Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây: Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen Loài mã hóa enzim đang xé Loài A XAGGTXAGTT Loài B
XXGGTXAGGT
Loài C
XAGGAXATTT
Loài D
XXGGTXAAGT
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là A. A và C là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. D. A và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất. Câu 40. Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:
Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy luận sau đây đúng? (1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. (2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ. (3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/2. (4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ----------------Hết--------------
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
7/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN ĐẠT TTDT
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
8/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CƠ CHẾ TRUYỀN ĐẠT TTDT VÀ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG BIẾN DỊ
CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TTDT Ở MỨC PHÂN TỬ VÀ CƠ THỂ
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
9/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Mức độ biết, thông hiểu: Mức độ vận dụng – vận dụng cao Mục tiêu cần đạt nội dung: Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN - Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen? - Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân - Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì? truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa aa, - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái là những mã nào? hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở - Quá trình tự nhân đội ADN: nu thứ 3) ? + Diễn ra ở đâu trong TB? - Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? Tại sao? + Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, enzim là gì? còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? + Cơ chế tự nhân đôi? - Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào? + Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào? - Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội ADN ở Sv nhân sơ và sinh + Kết quả? vật nhân thực là gì? + Ý nghĩa? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của ADN – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính: + Chiều dài, khối lượng + Số liên kết hiđro + Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc + Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý: - Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng - Ở phân tử ADN mạch kép, vòng.
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1 I.1. GEN, MÃ DI TRUYỀN I.Gen: 1. Khái niệm: Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định - có thể là ARN hay chuỗi polipeptit 2. Cấu trúc chung của gen: Mỗi loại bazơ nitơ là đặc trưng cho từng loại nu, nên tên của nu được gọi theo tên của loại bazơ nitơ nó mang. Ở tế bào nhân thực ngoài các gen nằm trên NST trong nhân tế bào còn có các gen nằm trong các bào quan ngoài tế bào chất. Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng: - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã - Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã * Lưu ý: Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen: - Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh) - Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục: xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exôn) là các đoạn không mã hóa axit amin (intrôn). Vì vậy, các gen này được gọi là gen phân mảnh II. Mã di truyền 1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba (còn gọi là codon). Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc trên ADN, bộ 3 mã sao trên mARN và bộ 3 đối mã trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’TAX…-5’ --> mã sao là: 5’-AUG…-3’ --> mã đối mã là: UAX -->axit amin được qui định là Met 2. Đặc điểm chung: Mã di truyền là mã bộ ba có tính đặc hiệu: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G, X (trên gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên ARN) ta có thể tạo ra 4 3 = 64 bộ 3 khác nhau. Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu (không chồng lên nhau) Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa): có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
10/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (không quy định axit amin nào) Vậy trong 64 bộ 3 chỉ có 61 bộ 3 qui định axit amin I. 2. NHÂN ĐÔI ADN
-
-
1. Thời điểm: Quá trình nhân đôi có thể diến ra ở pha S kì trung gian của chu kì tế bào (ADN trong nhân của sinh vật nhân thực) hoặc ngoài tế bào chất (ADN ngoài nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào 2. Nguyên tắc: Quá trình nhân đôi ADN là quá trình tổng hợp hai phân tử ADN mới có cấu trúc giống với tế bào mẹ ban đầu đó là do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc Nguyên tắc bổ sung Nguyên tắc bán bảo toàn Nguyên tắc nửa gián đoạn Hệ quả của việc thực hiện quá trình nhân đôi theo các nguyên tắc này là giúp cho thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn 3. Thành phần tham gia: Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ . Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit A, U, G, X để tổng hợp đoạn mồi. Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình tái bả gồm:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
11/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
• •
4. Diễn biến:Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra theo trình tự gồm 3 bước sau Bước 1 : Phân tử ADN mẹ tháo xoắn : Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’ Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với chiều tháo xoắn, Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN - ligaza Bước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con Kết thúc quá trình nhân đôi : Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu * Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản). Ở sinh vật nhân sơ chỉ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).
Hình 2 : Phân biệt nhân đôi ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ
-
Chú ý : Mỗi đơn vị tái bản gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một điểm khời đầu và được nhân đôi theo hai hướng. Trong một đơn vị tái bản số đoạn mồi cung cấp cho quán trình nhân đôi bằng số đoạn okazaki + 2. 5. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi : Nhân đôi ADN trong pha S của kì trung gian để chuần bị cho quán trình nhân đôi nhiễm sắc thể và chuẩn bị cho quán trình phân chia tế bào . Nhân đôi ADN giải thích chính xác sự truyền đạt thông tin di truyền một cách chính xác qua các thế hệ
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
12/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ADN PHẦN I: CẤU TRÚC ADN Đơn vị thường dùng : • 1 micrômet (µm) = 10 4 angstron ( A0 ) • 1 micrômet (µm) = 103 nanômet (nm) • 1 mm = 103 micrômet (µm) = 106 nm = 107 A0 I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen : Gọi: N là tổng số nu của gen A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 1 của gen A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 2 của gen Ta có : Liên kết hóa trị (Este)
A1 -----------T1-------------G1----------------X1
Mạch 1
T2 -----------A2-------------X2----------------G2
Mạch 2
Liên kết hidro
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau . A1 = T2 ;
G1 = X2 ;
T1 = A2 ;
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
X1 = G2
N 2
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 . A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 2. Đối với cả 2 mạch : - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý :khi tính tỉ lệ %
% A1 + % A2 %T1 + %T 2 = ….. = 2 2 %G1 + %G 2 % X 1 + % X 2 %G = % X = =……. = 2 2 %A = % T =
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G =
N 2
hoặc %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C ) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20
=>
C=
N 20
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra M = N x 300 đvc Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
13/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) : Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có
N N nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 => L = . 3,4A0 2 2
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 1. Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trị ( HT ) a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen :
N -1 2
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … bằng
N nu nối nhau 2
N -1 2
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2(
N -1) 2
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: 2(
N -1) 2
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HTĐ-P = 2(
N - 1 ) + N = 2 (N – 1) 2
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN I . Tính số nuclêôtit tự do cần dùng 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X + Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN: Ntd = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) * Tính số ADN con - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con - 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con Vậy : Tổng số ADN con = 2x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào . Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 * Tính số nu tự do cần dùng : - Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ • Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2 x • Số nu ban đầu của ADN mẹ :N Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : -
N = N .2 – N = N( 2 -1) td
x
X
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
A = T G = X td
td
= A( 2X -1)
td
td
= G( 2X -1)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
14/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
N A G
td hoàn toàn mới = N( 2
X
- 2)
T = X
td hoàn toàn mới =
td
= A( 2X -2)
td hoàn toàn mới
td
= G( 2X 2)
II. Tính số liên kết hiđrô ; hoá trị đ- p được hình thành hoặc bị phá vỡ 1. Qua 1 đợt tự nhân đôi a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn : - 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN : H bị đứt = H ADN - Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con : H hình thành = 2 . HADN b. Số liên kết hoá trị được hình thành : Trong quá trình tự nhân đôi của ADN , liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN HT được hình thành = 2 (
N - 1 ) = N- 2 2
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt ) a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
H bị phá vỡ = H (2 – 1) - Tổng số liên kết hidrô được hình thành : H hình thành = H 2 x
-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :
x
b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành : Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : -
N -1 2
Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là :
HT hình thành = ( 2 - 1) (2.2 – 2) = (N-2) (2 – 1) N
x
x
III. Tính thời gian tự nhân đôi Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây 1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao ) Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do - Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là : TG tự sao = dt . -
N 2
Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là : TG tự sao = N : tốc độ tự sao
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
15/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHẦN III: BÀI TẬP CẤU TRÚC CỦA GEN Dạng 1: Số đoạn mồi
Đơn vị tái bản
Đoạn mồi Đoạn Okazaki - 1 đơn vị tái bản gồm 2 phểu tái bản (2 chạc chữ Y) - 1 phểu tái bản có một mạch liên tục và một mạch gián đoạn + Trên mạch liên tục có 1 đoạn mồi + Trên mạch gián đoạn mỗi đoạn Okazaki có một đoạn mồi => Số đoạn mồi của 1 phểu tái bản = Số đoạn Okazaki của 1 phểu + 1 => Số đoạn mồi của một đơn vị tái bản = Số đoạn Okazaki của 2 phểu + 2 Lưu ý: Nếu đề bài cho số đoạn oka của cả phân tử ADN thì số đoạn mồi là Số đoạn mồi = số đoạn Oka + 2 x số đơn vị tái bản Dạng 2: Tính số đoạn Intron và Exon Số đoạn Exon = số Intron+1 Dạng 3: Số cách sắp xếp E khi cắt đoạn I ra khỏi gen Lưu ý: Khi cắt Intron và nối Exon có thể xảy ra 2 khả năng: Số đoạn Exon vẫn giũ nguyên hoặc số đoạn E có thể bị giảm 3.1. Trong trường hợp số đoạn E không thay đổi số lượng so với ban đầu - 1I có 2E -> có 1 cách sắp xếp (vì có một E mở đầu và 1 E kết thúc) - 2I có 3E -> có 1 cách sắp xếp (vì có một E mở đầu, E giữa và 1 E kết thúc) e−2
=> Số mARN trưởng thành = Số cách sắp xếp E = (E-2)! = Ae − 2 3.1. Trường hợp có sự thay đổi về số lượng, thành phần và vị trí E - TH1: Chỉ có E1 và E cuối cùng => có 1 loại ARNtt 1
- TH2: mARNtt có và E1, En và có thêm 1E=> có An
1
- THn: mARNtt có E1, E cuối và có E- 2 đoạn E => Có AE − 2 1
2
e−2
=> Tổng số loại mARNtt có thể tạo ra = 1+ An + An +...+ Ae − 2 I. 3. PHIÊN MÃ - Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng? - Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào? - Các loại enzim tham gia? chức năng? - Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN? - Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực? - Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào? - Kết quả của quá trình phiên mã? - Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
- Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN? - Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN? - Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc? - Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 ADN? - Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã: + Tính chiều dài, KL của ARN + Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp. + Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành + Số liên kết hiđro bị phá hủy
16/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHIÊN MÃ
* Cấu trúc và chức năng các loại ARN: (mARN, tARN, rARN)
* Quá trình tổng hợp ARN - Vị trí – thời điểm (xảy ra ở kỳ trung gian-Pha S) - Diển biến : + Tháo xoắn ADN, ARN-pôlimêraza gắn vào gen tại vùng đều hoà, trượt theo chiều 3’-5’ của mạch mã gốc và các Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
17/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào đến bổ sung theo nguyên tắc bổ sung với mạch mã gốc(A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và ngược lại) + Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung + Kết quả : sau 1 lần phiên mã, từ 1 ADN mã → 1mARN, 1rARN, 1tARN. *Khác biệt trong phiên mã ở sinh vật nhân thực phải trải qua quá trình chế biến để tạo nên phân tử mARN hoàn chỉnh còn ở sinh vật nhân sơ không qua quá trình chế biến để tạo mARN hoàn chỉnh (gen phân mãnh và gen không phân mãnh). - Chiều tổng hợp ARN theo chiều 5’-3’. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ARN PHẦN I . CẤU TRÚC ARN I. Tính số ribônuclêôtit của arn: - ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN rN = rA + rU + rG + rX =
N 2
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN . rA = T gốc ; rU = A gốc rG = X gốc ; rX = Ggốc * Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau : + Số lượng : A = T = rA + rU G = X = rR + rX
%rA+%rU 2 %rG+%rX %G = % X = 2
+ Tỉ lệ % : % A = %T =
II. tính khối lượng phân tử ARN (MARN) Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: MARN = rN . 300đvc =
N . 300 đvc 2
III. tính chiều dài và số liên kết hoá trị đ – p của ARN 1 Tính chiều dài : - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó - Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 =
N . 3,4 A0 2
2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P: + Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 + Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 PHẦN II . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN I . tính số ribônuclêotit tự do cần dùng 1 . Qua 1 lần sao mã : Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS : AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN Vì vậy : + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
18/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia rGtd = Xgốc
;
rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN: rNtd =
N 2
2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần ) Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó . Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K + Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:
rN = K . rN td
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
rA = K. rA = K . T ; rG = K. rG = K . X ; td
gố
td
gốc
rU = K. rU = K . A rX = K. rX = K . G td
gốc
td
gốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại : + Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu . + Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc II. tính số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị đ – p : 1 . Qua 1 lần sao mã : a. Số liên kết hidro : H đứt = H ADN H hình thành = H ADN => H đứt = H hình thành = H ADN b. Số liên kết hoá trị : HT hình thành = rN – 1 2. Qua nhiều lần sao mã ( K lần ) :
H phá vỡ = K . H b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành : HT hình thành = K ( rN – 1) a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ:
III. tính thời gian sao mã : * Tốc độ sao mã : Số ribônu được tiếp nhận và liên kết nhau trong 1 giây . *Thời gian sao mã : - Đối với mỗi lần sao mã : là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu tự do thành các phân tử ARN + Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribônu là dt thì thời gian sao mã là : TG sao mã = dt . rN + Khi biết tốc độ sao mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu ) thì thời gian sao mã là :TG sao mã = r N : tốc độ sao mã Đối với nhiều lần sao mã ( K lần ) : + Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã mà không đáng kể thi thời gian sao mã nhiều lần là : TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần + Nếu TG chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp đáng kể là t thời gian sao mã nhiều lần là : TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần + (K-1) t
I. 4. DỊCH MÃ - Diễn ra ở đâu trong tế bào? - Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? - Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại? - Cơ chế dịch mã? - Kết quả? - Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã? - Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
- Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập: + 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực) + Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin - Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã.
19/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia TÓM TẮT LÝ THUYẾT DỊCH MÃ
-
-
-
-
1. Nơi xảy ra Quá trình dịch mã là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong tế bào chất 2. Các thành phần tham gia và quá trình dịch mã . Mạch khuôn mARN mang thông tin mã hóa aa Nguyên liệu gồm 20 loại aa tham gia vào quá trình trổng hợp chuỗi polipeptit t ARN và riboxom hoàn chỉnh ( tiểu phần bé , tiểu phấn lớn liên kết với nhau) Các loại enzyme hình thành liên kết gắn aa với nhau và aa với tARN 3. Diến biến quá trình dịch mã. Quá trình dịch mã có thể chia ra làm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP aa + ATP → aa hoạt hoá Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN. aa hoạt hoá + tARN → Phức hợp aa - tARN Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra theo ba bước: Bước 1. Mở đầu Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba mở đầu (AUG).Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho axit amin Met còn ở sinh vật nhân sơ mã AUG mã hóa cho axit amin f-Met aamở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên mARN theo Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
20/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
-
-
-
-
-
nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh. Bước 2. Kéo dài chuỗi polipeptit Phức hợp aa1 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1. Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2. Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA). Bước 3. Kết thúc Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit, quá trình dịch mã hoàn tất. 4. Kết quả Từ một phân tử mARN trưởng thành có 1 riboxom trượt qua sẽ tạo thành một chuỗi polipeptit cấu trúc bậc 1 hoàn chỉnh . Chuỗi polipeptit sau khi được tổng hợp thì tiếp tục biến đổi để hình thành các cấu trúc bậc 2 , 3 ,4 để thực hiện các chức năng sinh học Chú ý: Trong dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm (pôliribôxôm hay pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp . 5. Ý nghĩa Từ trình tự sắp xếp các nucleotit trên mARN được chuyển đổi thành trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polipeptit. Từ thông tin di truyềntrong axit nucleotit được biểu hiện thành các tính trạng biểu hiện ở bên ngoài kiểu hình. 6. Mối quan hệ của ADN → ARN → Prôtêin → tính trạng. Trình tự các nuclêôtit trên ADN qui định trình tự các ribônuclêôtit trên mARN nên phân tử mARN là bản mã sao của gen cấu trúc. Enzim ARN - pôlimeraza tách 2 mạch đơn của gen đồng thời liên kết các ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen theo NTBS (A-U,G-X) tạo ra phân tử mARN. Trình tự các ribônuclêôtit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong prôtêin. Các ribôxôm tiếp xúc với mARN ở tế bào chất, tại từng bộ ba mã sao mà ribôxôm trượt qua trên mARN, các phức hợp aa - tARN vào ribôxôm so đối mã theo NTBS để gắn axit amin tạo thành chuỗi pôlipeptit. Sau đó chuỗi pôlipeptit hình thành các bậc cấu trúc cao hơn để trở thành phân tử prôtêin có hoạt tính sinh học. Prôtêin thực hiện chức năng theo từng loại và biểu hiện thành tính trạng Khi ADN thay đổi cấu trúc do đột biến sẽ dẫn tới thay đổi cấu trúc của mARN và của prôtêin tương ứng rồi có thể kéo theo sự thay đổi tính trạng tương ứng. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PROTEIN PHẦN I . CẤU TRÚC PRÔTÊIN I . Tính số bộ ba mật mã - số axit amin + Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN . Số bộ ba mật mã =
rN N = 2 .3 3
+ Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)=
N rN -1 = -1 2 .3 3
+ Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )=
N rN -2 = -2 2 .3 3
II. Tính số liên kết peptit Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra Hai a amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit , 3 a amin có 2 liên kết peptit ……..chuỗi polipeptit có m là a amin thì số liên kết peptit là :Số liên kết peptit = m -1
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
21/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHẦN II. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN Dạng 1: Tính số axit amin tự do cần dùng: Trong quá tình giải mã , tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a amin thì mới được ARN mang a amin đến giải mã . 1 ) Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein: • Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số a amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp , mã cuối cùng không được giải . Vì vậy số a amin tự do cần dùngh cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là : Số a amin tự do cần dùng : Số aatd =
N rN -1 = -1 2 .3 3
• Khi rời khỏi ribôxôm , trong chuỗi polipeptit không còn a amin tương ứng với mã mở đầu .Do đó , số a amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là : Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh : Số aap =
N rN -2 = -2 2 .3 3
2 ) Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin : • Trong quá trình giải mã , tổng hợp prôtêin , mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên mARN sẽ tạo thành 1 chuỗi polipeptit . Có n riboxomchuyển dịch qua mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm . Do đó số phân tử prôtêin ( gồm 1 chuỗi polipeptit ) = số lượt trượt của ribôxôm . Một gen sao mã nhiều lần, tạo nhiều phân tử mARN cùng loại . Mỗi mARN đều có n lượt ribôxôm trượt qua thì quá trình giả mã bởi K phân tử mARN sẽ tạo ra số phân tử prôtêin :
số P = tổng số lượt trượt RB = K .n
• Tổng số axit amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phần từ protein vừa để tham gia mã mở đầu. Vì vậy : -Tổng số axit amin tự do được dùng cho quá trình giải mã là số axit amin tham gia vào cấu trúc phần tử protein và số axit amin thjam gia vào việc giải mã mở đầu (được dùng 1 lần mở mà thôi ).
aa = Số P . ( 3 - 1) = Kn ( 3 - 1) rN
rN
td
- Tổng số a amin tham gia cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học ( không kể a amin mở đầu):
aaP = Số P . ( 3 - 2 ) rN
Dạng 2: Tính số phân tử nước và số liên kết peptit Trong quá trình giải mãkhi chuỗi polipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nối nhau bằng liên kết peptit thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước, 3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết paptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử nước… Vì vậy : • Số phân tử nứơc được giải phóng trong quá trình giải mãtạo 1 chuỗi polipeptit là Số phân tử H2O giải phóng =
rN -2 3
• Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein (mỗi phân tử protein là 1 chuỗi polipeptit ) .
H O giải phóng = số phân tử prôtêin . 2
•
rN -2 3
Khi chuỗi polipeptit rời khỏi riboxom tham gia chức năng sinh học thì axit amin mở đầu tách ra 1 mối liên kết
rN -3 = số aaP -1 . vì vậy tổng số liên 3 rN kết peptit thực sự hình thành trong các phân tử protein là : peptit = Tổng số phân tử protein . ( - 3 ) = Số 3 peptit với axit amin đó không còn →số liên kết peptit thực sự tạo lập được là
P(số aaP - 1 ) Dạng 3: Tính số arn vận chuyển ( tARN) Trong quá trình tổng hợp protein, tARN nang axit amin đến giải mã. Mỗi lượt giải nã, tARN cung cấp 1 axit amin → một phần tử ARN giải mã bao nhiêu lượt thì cung cấp bay nhiêu axit amin . Sự giải mã của tARN có thể không giống nhau : có loại giải mã 3 lần, có loại 2 lần, 1 lần . Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
22/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Nếu có x phân tử giải mã 3 lần → số aado chúng cung cấp là 3x. y phân tử giải mã 2 lần → … là 2 y . z phân tư’ giải mã 1 lần → … là z -Vậy tổng số axit amin cần dùng là do các phân tử tARN vận chuyển 3 loại đó cung cấp → phương trình. 3x + 2y + z =
aa tự do cần dùng
Dạng 4: Sự dịch chuyển của riboxom trên arn thông tin 1.Vận tốc trượt của riboxom trên mARN - Là độ dài mARN mà riboxom chuyển dịch được tron 1 giây. - Có thể tính vận tốc trượt bằng cách cia chiều dài mARN cho thời gian riboxom trượt từ đầu nọ đến đầu kia. (trượt hết Marn ) v =
l 0 (A /s ) t
* Tốc độ giải mã của RB : - Là số axit amin của chuỗi polipeptit kéo dài trong 1 giây (số bộ ba được giải trong 1 giây ) = Số bộ ba mà RB trượt trong 1 giây . - Có thể tính bằng cách chia số bộ ba của mARN cho thời gian RB trượt hết mARN. Tốc độ giải mã = số bộ của mARN : t 2. Thời gian tổng hợp 1 phân tử protein (phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit ) - Khi riboxom trượt qua mã kết thúc, rời khỏi mARN thì sự tổng hợp phân tử protein của riboxom đó được xem là hoàn tất. Vì vậy thời gian hình thành 1 phân tử protein cũng là thời gian riboxom trượt hết chiều dài mARN ( từ đầu nọđến đầu kia ) : t =
l t
3. Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN ( kể từ lúc ribôxôm 1 bắt đầu trượt ) Gọi t : khoảng thời gian ribôxôm sau trượt chậm hơn ribôxôm trước Đối với RB 1 : t Đối với RB 2 : t + t Đối với RB 3 : t + 2t Tương tự đối với các RB còn lại Dạng 5: Tính số a amin tự do cần dùng đối với các ribôxôm còn tiếp xúc với mARN Tổng số a amin tự do cần dùng đối với các riboxom có tiếp xúc với 1 mARN là tổng của các dãy polipepti mà mỗi riboxom đó giải mã được :
aa = a + a + ……+ a td
1
2
x
Trong đó : x = số ribôxôm ; a1 , a2 ... = số a amin của chuỗi polipeptit của RB1, RB2.. * Nếu trong các riboxom cách đều nhau thì số a amin trong chuỗi polipeptit của mỗi riboxom đó lần lượt hơn nhau là 1 hằng số : → số a amin của từng riboxom họp thành 1 dãy cấp số cộng : - Số hạng đầu a1 = số 1 a amin của RB1 - Công sai d = số a amin ở RB sau kém hơn số a amin trước đó . - Số hạng của dãy x = số riboxom có tiếp xúc mARN ( đang trượt trên mARN ) Tổng số a amin tự do cần dùng là tổng của dãy cấp số cộng đó: Sx =
I.5. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN - Thế nào là điều hòa hoạt động của gen? - Xảy ra ở các mức độ nào? - Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac? - Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
x 2a1 + (x – 1 ) d 2
- Sự giống và khác nhau giữa điều hòa âm tính và dương tính? - Nếu gen điều hòa (R) bị đột biến thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự hoạt động của nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)?
23/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Khái niệm : Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết. - Ở sinh vật nhân sơ thì cơ chế điều hoà chủ yếu ở mức phiên mã, ở sinh vật nhân sơ việc điều chỉnh hoạt động gen xảy ra ở nhiều cấp độ: Tháo xoắn NST, cấp phiên mã, cấp dịch mã, sau phiên mã. II. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ: a. Mô hình cấu trúc của Operon Lac: gồm các thành phần
* Operol: Bao gồm - Z, Y, A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo. - O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã. - P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã. Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòa hoạt động Operon. *Gen điều hòa (R): Không thuộc Operol, có chức năng tổng hợp chất ức chế b. Sự điều hoà hoạt động operon Lac * Khi môi trường không có Lactozo:
Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này có ái lực với vùng vận hành O nên gắn vào vùng vận hành O ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A nên các gen này không hoạt động. * Khi môi trường có Lactozo:
Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Lactozo đóng vai trò là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế nên nó không thể gắn vào vùng vận hành O nên ARN polymeraza có thể liên kết với promoter để tiến hành phiên mã. Các mARN của các gen cấu trúc được dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactozo Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
24/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Khi đường lactozo bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại bám vào vùng vận hành và quá trình phiên mã dừng lại. * Vai trò của protein ức chế : gắn vào vùng vận hành , ức chế quá trình phiên mã Ở sinh vật nhân thực, sự phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất: 2 quá trình xảy ra không đồng thời nên điều hoà phiên mã phức tạp hơn và được tiến hành ở nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã. Ngoài ra, ở sinh vật nhân thực còn có yếu tố điều hoà khác như các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt + Gen tăng cường tác động lên gen điều hoà làm tăng sự phiên mã + Gen bất hoạt làm ngừng quá trình phiên mã III. Điều hòa gen ở SVNT Quá trình điều hòa diễn ra ở nhiều mức độ khác nhau: Điều hòa phiên mã, sau phiên mã, ĐH vận chuyển, ĐH dịch mã, sau dịch mã.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
25/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia BẢNG TỔNG HỢP VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Đặc điểm phân biệt Thành phần hóa học
ARN
PROTEIN
C, H, O, N, P
C, H, O, N, P
C, H, O, N, (S)
Tên đơn phân
Nucleotit (A, T, G, X)
nucleotit (A, U, G, X)
Axit amin
Cấu tạo 1 đơn phân
- Đường C5H10O4 - Axit phốt pho ric: H3PO4 - 1 trong 4 loại A, T, G, X
- Đường C5H10O5 - Axit phốt pho ric: H3PO4 - 1 trong 4 loại A, T, G, X
- Nhóm amin (-NH2) - Nhóm cacboxyl (COOH) - Gốc R
Cấu trúc
Gồm 2 mạch poli nu-
Gồm 1 mạch poli nu-
Chức năng
Là VCDT cấp độ phân tử có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT
Bản sao của gen, chứa TTDT trực tiếp quy định cấu trúc chuỗi polipeptit
4 bậc cấu trúc ( bậc 1,2 chưa thực hiện chức năng; bậc 3,4 thực hiện chức năng) Tham gia nhiều chức năng khác nhau, tương tác với môi trường quy định tính trạng
Cơ chế DT
- Truyền TTDT từ ADN mẹ sang ADN con. - Truyền đạt TTDT từ mạch gốc của gen sang mARN
TTDT (trình tự các nu trên mARN) quy định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit
Sự đột biến trong cấu trúc
Đột biến gen
ĐBG -> thay đổi trình tự bộ ba mã sao trong mARN
Tên gọi quá trình tạo ra các phân tử phân 1. vị trí biệt trong TB sự 2. Khuôn hình mẫu thành 3. Enzim các phân tử
4. Nguyên liệu
ADN
NHÂN ĐÔI ADN
PHIÊN MÃ
ADN + Protein Histon Nucleoxom
ĐBG -> thay đổi trình tự bộ ba mã sao trong mARN-> thay đổi trình tự aa trong chuỗi polipeptit DỊCH MÃ
Trong nhân TB
Trong nhân TB
Tế bào chất
2 mạch của ADN mẹ
Mạch gốc của gen
mARN
4 loại chính - Gyraza: Tháo xoắn sơ cấp - Helicaza: Tháo xoắn thứ cấp đông thời cắt đứt LK hidro - ARN pol (primaza): Tổng hợp đoạn mồi - ADN pol: kéo dài mạch mới - Ligaza: Nối đoạn Okazaki Các nu- : A, T, G, X
ARN pol
Nhiều nhau
Các nu-: A, U, G, X
Các axit amin
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
NST
loại
1 đoạn ADN khoảng 146 cặp nu + 8 phân tử protein Histon Cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi
Là VCDT cấp độ TB có CN mang, bảo quản, truyền đạt TTDT TTDT được truyền đạt qua các thế hệ TB nhờ nhân đôi của NST Đột biến NST
NHÂN ĐÔI NST - Sự nhân đôi của NST thực chất là do ADN nhân khác đôi -> NST nhân đôi - NST nhân đôi vào kì trung gian và phân ly vào kì sau của phân bào là cơ sở taọ ra các NST mới 26/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 5. Nguyên tắc
6. Chiều tổng hợp 7. Diễn biến
8. Kết quả
Tổng quát
9. Ý nghĩa
- NTBS: A-T; G-X - NT bán bảo tồn - NT một chiều: 5` -> 3` - NT nữa gián đoạn (chỉ đúng với một chạc tái bản) 5`-> 3`
NTBS: A-U; G-X
NTBS: A-U; G-X
5`-> 3`
5`-> 3`
- Diễn ra trên hai mạch của ADN - Trên mạch 3`-5` mạch mới được tổng hợp liên tục, trên mạch 5`-3` mạch mới được tổng hợp gián đoạn theo từng đoạn ngắn (đoạn Okazaki) 1 ADN mẹ -> 2 ADN con
Diễn ra trên mạch gốc, trong vùng mã hóa của gen cấu trúc
Diễn ra tại các riboxom khi riboxom tiếp xúc và trượt trên mARN
1 gen -> 1 ARN
a.2x (với a số ADN mẹ; x số lần nhân đôi; k số lần phiên mã; R số ri bô xôm trượt trên mARN) Truyền đạt TTDT từ ADN mẹ sang ADN con
a.2x.k
1 mARN để cho 1 riboxom trượt qua -> 1 chuỗi polipeptit a.2x.k. R
Truyền đạt TTDT từ mạch gốc gen sang mARN; tạo ra tARN và rARN tham gia tổng hợp protein
TTDT được giả mã thành trình tự các aa trong chuỗi polipeptit, tạo ra protein thực hiện các chức năng của cơ thể
Mối quan hệ nhân đôi, phiên mã, dịch mã
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
27/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu ý: Điểm khác nhau vật chất và cơ chế DT giữa SVNS và SVNT SVNS CẤU TRÚ C CHUNG CỦ A GEN CẤU TRÚ C
3`
VNT
5`
1. Cấu trúc gen
2. Nhân đối ADN
- Ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép (Ori C), - Hê ̣ enzim đơn giản hơn.. - Nhìn chung, tốc độ nhân đôi ở sinh vật nhân sơ lớn hơn ở sinh vật nhân thực 3. Phiên mã - Không cần qua giai đoạn cắt bỏ Exon 4. Dịch mã - Phiên mã đế n đâu ribo xôm tiế n đế n và quá triǹ h dich ̣ mã diễn ra tới đó
- Do hệ gen lớn, nên có rất nhiều điểm khởi đầu tái bản. - Ở sinh vật nhân thực, hệ enzim tham gia phức tạp hơn so với nhân sơ. Hệ enzim ADN pol có nhiều loại alpha, beta, gama... và cơ chế hoạt động phức tạp hơn.
- Loại bỏ Exon -> nối Intron -> gắn chụp mũ -> gắn đuôi poly A để tạo ARN trưởng thành
- Gen thuôc da ̣ng đa Cistron nên mô ̣t Riboxom trược qua có thể ta ̣o ra nhiề u loa ̣i Protein khác nhau
- Sau khi phiên mã mARN mới ta ̣o ra phải trải qua giai đoa ̣n sữa đổ i: Cắ t bỏ các đoa ̣n Intron nố i các đoa ̣n Exon để ta ̣o ra mẢ N trưởng thành. Các mARN trưởng thành phải di chuyể n ra TBC lúc đó Riboxom mới đế n tiế p xúc để thực hiê ̣n dich ̣ mã - Gen thuô ̣c da ̣ng đơn Cistron nên 1 Riboxom trượt qua 1 phân tử mARN chỉ ta ̣o ra mô ̣t phân tử Protein
- Trước khi dich ̣ mã Axitamin mở đầ u là Metionin được kế t hợp với axit foocmic để ta ̣o thành fmet
- Trước khi dich ̣ mã Axitamin mở đầ u là Metionin không kế t hợp với axit foocmic
5. Điều hòa hoạt động gen - Điề u hòa hoa ̣t đô ̣ng gen theo mô hình hoa ̣t đô ̣ng OPERON
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
- Cơ chế điề u hòa phức ta ̣p, diễn ra qua nhiề u giai đoa ̣n khác nhau + Điề u hòa nhân đôi ADN + Điề u hòa phiên mã và sau phiên mã + Điề u hòa vâ ̣n chuyể n: Có cho mARN ra khỏi nhân hay không + Điề u hòa dich ̣ mã và sau dich ̣ mã 28/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia I.6. ĐỘT BIẾN GEN SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG BIẾN DỊ
Biến dị tổ hợp
Gen/NST thường
Gen trong nhân Gen/NST giới tính Gen ngoài nhân
Di truyền
11.Mất một cặp nu ĐB điểm ĐB Gen
12. Thêm một cặp nu
(1 cặp nu)
13.Thay thế một cặp nu
14. Đảo vị trí cặp nu
Nhiều cặp nu
biế n di đột ̣ biến
15. Mất đoạn 16.Lặp đoạn 17.Đảo đoạn 18.Chuyển đoạn
Cấu trúc
Các loại biế n di ̣
ĐB NST Lệch bội
19.Thể vô nhiễm 20.Thể một nhiễm 21.Tam nhiễm 22.Tứ nhiễm
Số lượng Tự đa bội Đa bội
Dị đa bội Không di truyền
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Thường biến
29/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia I.6. ĐỘT BIẾN GEN - Khái niệm ĐBG, ĐB điểm? - Đặc điểm của ĐBG? - Thế nào là tần số ĐBG, tần số ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thế nào là tác nhân ĐB? gồm các loại nào? - Thể ĐB là gì? - ĐB nhân tạo có đặc điểm gì khác so với các ĐBG tự nhiên? - Các dạng ĐB điểm và hậu quả của từng dạng với cấu trúc của mARN và cấu trúc của protein do gen điều khiển tổng hợp? - Nguyên nhân, cơ chế phát sinh ĐBG? - Hậu quả mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa như thế nào với tiến hóa và chọn giống?
- Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha nào của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất, vì sao? - Trong các dạng ĐB điểm, dạng nào gây hậu quả lớn nhất, vì sao? - Tại sao hầu như ĐB thay thế cặp nu thường ít gây hại cho thể ĐB? - Thay thế cặp nu thứ mấy của mã di truyền sẽ ít ảnh hưởng đến cấu trúc của phân từ Pr nhất, vì sao? - Loại ĐBG nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần 1 bộ 3 mã hóa? ĐB đó xảy ra ở vị trí nào sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã?
TÓM TẮT LÝ THUYẾT *Phân biệt đột biến và thể đột biến - Đột biến gen :là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm) hoặc một số cặp nu - Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình cơ thể bị đột biến - Các dạng đột biến gen : + Đột biến thay thế một cặp Nu. +Đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu * Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen - Nguyên nhân : bên trong( rối loạn sinh lí hóa sinh tế bào ) - bên ngoài (tác nhân vật lí, hóa học, sinh học) - Cơ chế : + Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN + Tác động của tác nhân gây đột biến . * Hậu quả ; - Biến đổi cấu trúc mARN→ thay đổi 1 hoặc 1 số tính trạng - Đa số là có hại, một ít có lợi và trung tính - Mức độ gây hại phụ thuộc vài tổ hợp gen chứa nó và môi trường sống * Ý nghĩa : cung cấp nguyên liệu cho chọn giồng và tiến hóa . Lưu ý Nguyên nhân và cơ chế gây ĐB của một số tác nhân 1. Tác nhân vật lý (Tia UV): làm cho 2 base Thymine liên kết với nhau làm phát sinh đột biến gen 2. Tác nhân hóa học: * 5-BU (5 brôm uraxin): là một dẫn xuất của Uraxin. 5-BU tồn tại hai trạng thái: keto và enol. - Dạng keto của 5-BU : tồn tại khá phổ biến, có khả năng liên kết với Ađênin (A) bằng 2 liên kết hiđrô. - Dạng enol của 5-BU : là dạng hiếm, có khả năng liên kết với Guanin (G) bằng 3 liên kết hiđrô. =>Cơ chế gây đột biến của 5-BU như sau : Trong quá trình tái bản ADN, 5-BU ở dạng keto sẽ kết cặp giống như T (5-BUk) đối với Ađênin. Sau đó lại hỗ biến tạo ra dạng enol hiếm (5-BUe), ở lần nhân đôi thứ 2 kết cặp với Guanin. Trong lần tái bản thứ 3, G kết cặp với X (Cytozin) bình thường làm xuất hiện đột biến thay thế cặp A - T thành G - X. - Gây đột biến thay thế gặp A – T bằng gặp G – X - Sơ đồ: A – T A – 5 –BU 5-BU – G G – X * EMS (Etyl Metyl-Sunfomat): là đồng đẳng của A và G gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T - Gây đột biến thay thế G –X bằng cặp T –A hoặc X – G - Sơ đồ: G – X EMS – G T (X) – EMS T – A hoặc X – G * Acridine: gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nu, nếu được chèn vào mạch khuôn cũ gây đột biến thêm cặp Nu - Nếu nó xen vào sợi khuôn thì một nuclêôtit ngẫu nhiên sẽ được lắp vào trên sợi đang được tổng hợp mới ở vị trí đối diện với phần tử acridin. Trong lần tài bản tiếp theo, một nuclêôtit bổ sung sẽ kết cặp với nuclêôtit đã được xen vào => Đột biến thêm cặp nuclêôtit. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
30/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Nếu phân tử acridin xen vào sợi đang được tổng hợp mới, nó sẽ ngăn cản không cho một nuclêôtit đi vào bổ sung với nuclêôtit tương ứng. Nếu phân tử acridin này mất đi trước lần tái bản tiếp theo sẽ dấn đến đột biến mất cặp nuclêôtit. * HNO2: gây đột biến thay thế cặp Nu 3. Tác nhân sinh học: Một số virus có thể gây đột biến gen VD: Virus HPV gây ung thư cổ tử cung 4. Do các bazo hiếm (gây đột biến đồng hoán) Các bazo Purin hoặc Pyrimidin có 2 dạng cấu trúc là dạng thường và dạng hổ biến (dạng hiếm). Khi chuyển từ dạng thường sang dạng hiếm do hiện tượng hổ biến, chúng sẻ không bắt cặp bình thường (A – T, G – X) mà chúng sẻ bắt cặp theo kiểu khác. Dạng thường
Dạng hiếm
Khả năng bắt cặp
Kết quả (ĐB đồng hoán)
Amino A X
Imino A* X*
X = 2 LKH A = 2 LKH
AT -> GX XG -> AT
Keto T G
Enol T* G
G = 3 LKH T = 3 LKH
TA - > XG GX - >TA
Tính số nu từng loại và số lên kết hidro trong trường hợp gen bị đột biến liên quan đến x cặp nu: Gen bình Gen bị đột biến thường N = 2A + 2G A=T = a Dạng ĐB N' H' G=X = b A=T = a - x, H = 2(a -x) +3b Mất AT: G=X = b Mất x cập nu A=T = a , H= 2a + 3(b-x) Mất GX: G=X = b – x A=T = a + x, Thêm AT: H= 2(a +x) +3b G=X = b H = 2A + 3G Thêm x cập nu A=T = a , Thêm GX: H= 2a + 3(b + x) G=X = b + x Thay AT= GX: A=T = a - x, H = 2(a-x) +3(b+x) G=X = b - x Thay thế x cập nu Thay GX = AT: A=T = a +x , H= 2(a+x) + 3(b- x) G=X = b - x * Lưu ý: Trong trường hợp đột biến điểm thì x = 1. Do đó: Mất 1 (G – X ) : Số liên kết hiđrô giảm 3 Mất Thêm Thay thế
Thêm1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 3 Thay 1 (G – X) bằng 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm 1
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Mất 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô giảm 2 Thêm 1 (A – T) : Số liên kết hiđrô tăng 2 Thay 1 (A – T) bằng 1 (G – X) : Số liên kết hiđrô tăng 1
31/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia ĐỀ TRẮC NGHIỆM CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP ĐỘ PHÂN TỬ MỨC ĐỘ 1,2 0001: Vùng điều hoà của gen cấu trúc nằm ở vị trí nào của gen? A. Đầu 5, mạch mã gốc B. Đầu 3, mạch mã gốc C. Nằm ở giữa gen D. Nằm ở cuối gen 0002: Gen cấu trúc của vi khuẩn có đặc điểm gì? A. Phân mảnh B. Vùng mã hoá không liên tục C. Không phân mảnh D. Không mã hoá axit amin mở đầu 0003: Intrôn là gì? A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã B. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mã C. Đoạn gen mã hoá các axit amin D. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen 0004: Nhóm côđon nào sau đây mà mỗi loại côđon chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin? A. AUA,UGG B. AUG,UGG C. UUG,AUG D. UAA,UAG 0005: Nhóm cô đon nào không mã hoá các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp Prôtêin? A. UAG,UGA,AUA B. UAA,UAG,AUG C. UAG,UGA,UAA D. UAG,GAU,UUA 0006: Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin? A. 60 B. 61 C. 63 D. 64 0007: Từ 3 loại nu- khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau? A. 27 B. 48 C. 16 D. 9 0008: ADN-Polimeraza có vai trò gì ? A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới B. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5, 3, C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3, 5, D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới 0009: Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là: A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất B. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chất C. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào D. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bào 0010: Một gen chiều dài 5100 Ao có số nu loại A = 2/3 một loại nu- khác tái bản liên tiếp 4 lần. Số nu- mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là: A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 2400 ; G = X = 3600 C. A = T = 9600 ; G = X = 14400 D. A = T = 18000 ; G = X = 27000 0011: Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì phải sử dụng tất cả bao nhiêu nu- tự do ở môi trường nội bào? A. 24.000nuB. 21.000 nuC. 12.000 nuD. 9.000 nu0012: Vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn mạch kia tổng hợp gián đoạn? A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng ADN-pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp 1 chiều nhất định B. Sự liên kết các nu- trên 2mạch diễn ra không đồng thời C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau D. Do trên 2 mạch khuôn có 2 loại en zim khác nhau xúc tác 0013: Quá trình nhân đôi của ADN diển ra ở: A. Tế bào chất B. Ri bô xôm C. Ty thể D. Nhân tế bào 0014: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau C. Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin D. Một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã 0015: Phân tử ADN dài 1,02mm.Khi phân tử ADN này nhân đôi một lần,số nu- tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: A. 6 x106 B. 3 x 106 C. 6 x 105 D. 1,02 x 105 Câu 16: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn E.coli) về: 1 : Chiều tổng hợp 2 : Các enzim tham gia 3 : Tốc độ nhân đôi 4 : Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 : Nguyên tắc nhân đôi Phương án đúng là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
32/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 1, 2 B. 2, 3,4 C. 2, 4 D. 2, 3, 5 0017: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E.Coli về: 1 : Chiều tổng hợp 2 : Các enzim tham gia 3 : Thành phần tham gia 4 : Số lượng các đơn vị nhân đôi 5 : Nguyên tắc nhân đôi Phương án đúng là: A. 1, 2 B. 2, 3,4 C. 2, 4 D. 2, 3, 5 0018: Mã di truyền mang tính thoái hóa nghĩa là: A. Có một bộ ba khởi đầu B. Có một số bộ ba không mã hóa các axitamin C. Một bộ ba mã hóa một axitamin D. Một axitamin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba 0019: Đặc điểm nào là không đúng đối với quá trình nhân đôi ở tế bào nhân thực? A. Theo nguyên tắc bán bảo toàn và bổ sung B. Gồm nhiều đơn vị nhân đôi C. Xảy ra ở kì trung gian giữa các lần phân bào D. Mỗi đơn vị nhân đôi có một chạc hình chữ Y 0020: Các bộ ba nào sau đây không có tính thoái hóa? A. AUG, UAA B. AUG, UGG C. UAG, UAA D. UAG, UGA 0021: Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nu- hoàn toàn khác nhau? A. 12 B. 24 C. 36 D. 48 0022: Một phân tử ADN tự nhân đôi 4 lần liên tiếp sẽ tạo được bao nhiêu phân tử ADN con hoàn toàn mới(không mang sợi khuôn của ADN ban đầu): A. 3 B. 7 C. 14 D. 15 0 0023: Một đoạn ADN có chiều dài 81600A thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn vị khác nhau.biết chiều dài mỗi đoạn okazaki =1000 nu.Số đoạn ARN mồi là: A. 48 B. 46 C. 36 D. 24 0024: Nhóm sinh vật nào trong quá trình tái bản đều theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn? 1: nhân sơ 2: nhân thực 3: virut có ADN sợi đơn 4: virut có ADN sợi kép 5: vi khuẩn A. 1;2 B. 1;2;4 C. 1;2;3;5 D. 2;4 0025: Bản chất của mã di truyền là: A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 0026: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, ARN. C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN. 0027: Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pôlimeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi. 0028: Mã di truyề n có tiń h thoái hóa là do : A. Số loa ̣i axitamin nhiề u hơn số bô ̣ ba mã hóa B. Số bô ̣ ba mã hóa nhiề u hơn số loa ̣i axitamin C. Số axitamin nhiề u hơn số loa ̣i nu D. Số bô ̣ ba nhiề u hơn số loa ̣i nu 0029: Tiń h phổ biế n của mã di truyề n là bằ ng chứng về : A. Tiń h thố ng nhấ t của sinh giới B. Tiń h đă ̣c hiê ̣u của thông tin di truyề n đố i với loài C. Nguồ n gố c chung của sinh giới D. Sự tiế n hóa liên tu ̣c 0030: Anticôđon của phức hợp Met-tARN là gì? A. AUX B. TAX C. AUG D. UAX 0031: Loại ARN nào có cấu tạo mạch thẳng? A. tARN B. rARN C. mARN D. mARN,tARN 0032: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã? A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào B. Quá trình phiên mã bắt đầu từ chiều 3`của mạch gốc ADN C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay D. Các nu- liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T ;G-X Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
33/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0033: Bào quan nào trực tiếp tham gia tổng hợp Prôtêin? A. Perôxixôm B. Lizôxôm C. Pôlixôm D. Ribôxôm 0034: Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì? A. Hiđrô B. Hoá trị C. Phôtphođieste D. Peptit 0035: Số axitamin trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN hoàn chỉnh có 1.500 nu- là: A. 1.500 B. 498 C. 499 D. 500 0036: Phân tử mARN ở tế bào nhân sơ được sao mã từ 1 gen có 3.000 nu- đứng ra dịch mã.Quá trình tổng hợp Prôtêin có 5 Ribôxôm cùng trượt qua 4 lần trên Ribôxôm.Số axit amin môi trường cung cấp là bao nhiêu? A. 9980 B. 9960 C. 9995 D. 9996 0037: Quan hệ nào sau đây là đúng: A. ADN tARN mARN Prôtêin B. ADN mARN Prôtêin Tính trạng C. mARN ADN Prôtêin Tính trạng D. ADN mARN Tính trạng 0038: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. ADN được chuyển đổi thành các axitamin của prôtêin B. ADN chứa thông tin mã hoá cho việc gắn nối các axitamin để tạo nên prôtêin C. ADN biến đổi thành prôtêin D. ADN xác định axitamin của prôtêin 0039: Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là: A. ADN B. tARN C. rARN D. mARN 0040: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã? A. mARN B. tARN C. rARN D. Cả 3 loại ARN 0041: Phiên mã là quá trình: A. Tổng hợp chuổi pôlipeptit B. Nhân đôi ADN C. Duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ D. Truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài tế bào 0042: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã ? A. ADN B. mARN C. tARN D. Ribôxôm 0043: Đặc điểm nào là không đúng đối với Ribôxôm . A. Mỗi Ribôxôm gồm 2 tiểu phần luôn liên kết với nhau B. Trên Ribôxôm có hai vị trí : P và A ; mỗi vị trí tương ứng với một bộ ba C. Trong quá trình dịch mã,Ribôxôm trượt từng bước một tương ứng với từng bộ ba trên mARN D. Các Ribôxôm được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia tổng hợp mọi loại prôtêin 0044: Trong quá trình phiên mã,enzim ARNpôlimerraza có vai trò gì gì ? 1 : xúc tác tách 2 mạch gen 2 : xúc tác bổ sung các nu- vào liên kết với mạch khuôn 3 : nối các đoạn ôkazaki lại với nhau 4 : xúc tác quá trình hoàn thiện mARN Phương án trả lời đúng là : A. 1 ; 2 ; 3 B. 1 ; 2 ; 4 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 D. 1 ; 2 0045: Thứ tự chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là : A. 5,→3,và 5,→3, B. 3,→3, và 3,→3, C. 5,→3, và 3,→5, D. 3,→5, và 5,→3, 0046: Axitamin mở đầu trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp ở : A. Sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiônin còn ở nhân thực là mêtiônin. B. Sinh vật nhân sơ là mêtiônin còn ở nhân thực là foocmin mêtiônin . C. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là mêtiônin. D. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là foocmin mêtiônin . 0047: Kết quả của giai đoạn hoạt hóa các axitamin là : A. Tạo phức hợp aa-ATP B. Tạo phức hợp aa-tARN C. Tạo phức hợp aa-tARN-Ribôxôm D. Tạo phức hợp aa-tARN-mARN 0048: Cấ u trúc nào sau đây có mang anticôdon ? A. ADN ; mARN B. tARN ; mARN C. rARN ; mARN ; tARN D. tARN 0049: Anticôdon có nhiê ̣m vu ̣ : A. Xúc tác liên kế t axitamin với tARN B. Xúc tác vâ ̣n chuyể n axitamin đế n nơi tổ ng hợp C. Xúc tác hiǹ h thành liên kế t peptit D. Nhâ ̣n biế t côdon đă ̣c hiê ̣u trên mARN nhờ liên kế t bổ sung trong quá triǹ h tổ ng hợp prôtêin 0050: Các chuổ i pôlipeptit được ta ̣o ra do các ribôxôm cùng trượt trên mô ̣t khuôn mARN giố ng nhau về : Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
34/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Cấ u trúc B. Thành phầ n các axitamin C. Số lượng các axitamin D. Số lượng và thành phầ n các axitamin -3 0051: Một phân tử mARN dài 1,02.10 mm điều khiển tổng hợp prôtêin.Quá trình dịch mã có 5 ribôxôm cùng trượt 3 lần trên mARN.Tổng số axitamin môi trường cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp là : A. 7500 B. 7485 C. 15000 D. 14985 0052: Điều hoà hoạt động của gen là gì? A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra B. Điều hoà phiên mã C. Điều hoà dịch mã D. Điều hoà sau dịch mã 0053: Điều hoà hoạt động gen ở tế bào nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức độ nào? A. Sau dịch mã B. Dịch mã C. Phiên mã D. Phiên mã và dịch mã 0054: Trình tự các thành phần của một Opêron: A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành 0055: Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào trong Opêron Lac ở E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã? A. Vùng điều hoà B. Vùng khởi động C. Vùng vận hành D. Vùng mã hoá 0056: Thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm: A. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc. C. Một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. D. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc. 0057: Phát biểu nào không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực? A. Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ. B. Phần lớn của ADN là được mã hóa thông tin di truyền. C. Phần ADN không mã hóa thì đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động. D. Có nhiều mức điều hòa ,qua nhiều giai đoạn :từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã. 0058: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường không có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vùng mã hoá tổng hợp Prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành C. Quá trình phiên mã bị ngăn cản D. Quá trình dịch mã không thể tiến hành được 0059: Trong điều hoà hoạt động Opêron Lac khi môi trường có Lactôzơ,phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế B. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành nên vùng khởi động bắt đầu hoạt động C. Vùng mã hoá tiến hành phiên mã D. Quá trình dịch mã được thực hiện và tổng hợp nên các Enzim tương ứng để phân giải Lactôzơ 0060: Trong quá trình điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực,gen gây tăng cường có vai trò: A. Làm ngưng quá trình phiên mã. B. Tác động lên gen điều hòa làm tăng sự phiên mã. C. Tác động lên vùng khởi động làm tăng phiên mã. D. Tác động lên vùng vận hành ức chế phiên mã. 0061: Trong điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, chất cảm ứng là: A. prôtêin B. Enzim C. Lactic D. Lactôzơ 0062: Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm: A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. 0063: Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào tạo thuận lợi cho sự: A. tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể B. phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. C. tự nhân đôi, tập hợp các nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp của nhiễm sắc thể tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 0064: Trong quá trình điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực, gen gây bất hoạt có vai trò: A. Tác động lên gen điều hòa làm ngưng quá trình phiên mã. B. Tác động lên gen điều hòa làm giảm quá trình phiên mã. C. Tác động lên vùng vận hành làm giảm quá trình phiên mã. D. Tác động lên vùng vận hành ức chế quá trình phiên mã. 0065: Đột biến là gì? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
35/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Hiện tượng tái tổ hợp di truyền B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan tới các nucleotit C. Phiên mã sai mã di truyền D. Biến đổi thường,nhưng không phải luôn có lợi cho sự phát triển của cá thể mang nó 0066: Hoá chất 5-BrômUraxin làm biến đổi cặp nu- nào sau đây? A. A-T → G-X B. T-A → G-X C. G-X → A-T D. G-X → T-A 0067: Đột biến gen mang lại hậu quả gì cho bản thân sinh vật? A. Đa số là có lợi B. Đa số là có hại C. Đa số là trung tính D. Không có lợi 0068: Xét cùng một gen,trường hợp đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hơn các trường hợp còn lại? A. Mất một cặp nu- ở vị trí số 15 B. Thêm một cặp nu- ở vị trí số 6 C. Thay một cặp nu- ở vị trí số 3 D. Thay một cặp nu- ở vị trí số 30 0069: Đột biến gen có thể xảy ra ở đâu? A. Trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục B. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng C. Trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục D. Trong nguyên phân và giảm phân ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục 0070: Đột biến điểm là đột biến: A. Liên quan đến một gen trên nhiễm sắc thể B. Liên quan đến một cặp nu- trên gen C. Xảy ra ở đồng thời nhiều điểm trên gen D. Ít gây hậu quả nghiêm trọng 0071: Thể đột biến là gì? A. Cá thể mang đồng thời nhiều đột biến B. Cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình C. Quần thể có nhiều cá thể mang đột biến D. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình 0072: Đột biến gen là : A. Sự biến đổi tạo ra những alen mới. B. Sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. C. Sự biến đổi một hay một số cặp nu- trong gen. D. Sự biến đổi một cặp nu- trong gen. 0073: Xử lí ADN bằng chất acridin có thể gây biến đổi gì ? A. Làm mất cặp nuB. Làm thêm cặp nuC. Làm thay cặp nu- này bằng cặp nu- khác D. Làm thêm hoặc mất một cặp nu0074: Khi dùng để xử lí ADN, acridin có vai trò gì ? 1 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thay một cặp nu2 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến mất một cặp nu3 : Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm một cặp nu4 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thay một cặp nu5 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến mất một cặp nu6 : Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thêm một cặp nuCâu trả lời đúng là : A. 2 hoặc 3 hoặc 5 B. 3 hoặc 5 C. 1 hoặc 3 hoặc 6 D. 2 hoặc 4 0075: Đột biến có thể di truyền qua sinh sản hữu tính là : A. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử. B. Đột biến giao tử. C. Đột biến xôma ; đột biến giao tử. D. Đột biến tiền phôi ; đột biến giao tử ; đột biến xôma. 0076: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen ? A. Đột biến xôma được nhân lên ở một mô và luôn biểu hiện ở một phần cơ thể. B. Đột biến tiền phôi thường biểu hiện ra kiểu hình khi bị đột biến. C. Đột biến giao tử thường không biểu hiện ra kiểu hình ở thế hệ đầu tiên vì ở trạng thái dị hợp. D. Đột biến xô ma chỉ có thể di truyền bằng sinh sản sinh dưỡng và nếu là gen lặn sẽ không biểu hiện ra kiểu hình. 0077: Sự biến đổi trong cấu trúc của chuổi pôlipeptit do gen đột biến phụ thuộc vào : 1 : dạng đột biến 2 : vị trí xảy ra đột biến trên gen 3 : số cặp nu- bị biến đổi 4 : thời điểm xảy ra đột biến Câu trả lời đúng là : A. 1 ; 3 B. 1 ; 3 ; 4 C. 1 ; 2 ; 3 D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 0078: Một đột biến gen làm mất 3 cặp nu ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là : A. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit. B. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 10 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
36/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin liên tiếp sau axitamin thứ nhất của chuổi pôlipeptit. D. Mất 1 axitamin và làm thay đổi 9 axitamin đầu tiên của chuổi pôlipeptit. 0079: Đột biến trong cấu trúc của gen: A. đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình. B. được biểu hiện ngay ra kiểu hình. C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến. D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử 0080: Điều không đúng về đột biến gen: A. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Đột biến gen có thể có lợi hoắc có hại hoặc trung tính. C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. D. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. 0081: Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những cành hoa đỏ là kết quả sự biểu hiện của đột biến: A. xôma. B. lặn. C. giao tử. D. tiền phôi. 0083: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit. D. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit hoặc thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. 0084: Một prôtêin bình thường có 398 axitamin. Prôtêin đó bị biến đổi do có axitamin thứ 15 bị thay thế bằng một axitamin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là: A. thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axitamin thứ 15. B. đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axitamin thứ 15. C. mất nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axitamin thứ 15. D. thay thế hoặc đảo vị trí nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axitamin thứ 15. 0085: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin. D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. 0087: Mô ̣t đô ̣t biế n làm giảm chiề u dài của gen đi 10,2Angstron và mấ t 8 liên kế t hiđrô.Khi 2 gen đồ ng thời nhân đôi 3 lầ n liên tiế p thì số nu mỗi loa ̣i môi trường nô ̣i bào cung cấ p cho gen đô ̣t biế n giảm đi so với gen ban đầ u là : A. A=T=8 ; G=X=16 B. A=T=16 ; G=X=8 C. A=T=7 ; G=X=14 D. A=T=14 ; G=X=7 MỨC ĐỘ 3,4 0001: Trong quá trình nhân đôi ADN, nguyên tắc nửa gián đoạn nghiệm đúng đối với A. một chạc ba tái bản. B. một đơn vị tái bản. C. toàn phân tử ADN. D. chỉ ADN tế bào chất. 0002: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Trong một chạc chữ Y, mạch mới thứ nhất được tổng hợp từ 5' -> 3', mạch mới thứ hai được tổng hợp từ 3' -> 5' B. Các đoạn Okazaki sau khi tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzim ligase C. Hai ADN mới được tổng hợp từ ADN mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn D. Mạch liên tục được tổng hợp khi enzim ADN-polimerase di chuyển theo chiều của các enzim tháo xoắn. 0003: Trong cac enzim đươc tế bào sử dung trong cơ chế di truyề n ở cấ p phân tử , loại enzim nào sau đây có khả năng liên kế t 2 đoan ̣ polinuclêôtit lại với nhau? A. Enzim thao xoắ n. B. ARN polimeraza. C. ADN polimeraza. D. Ligaza. 0004: Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ, thứ tự tác động của các enzym là A. Gyraza → ADN polimeraza → ligaza → ARN polimeraza. B. Gyraza → ARN polimeraza → ADN polimeraza → ligaza. C. Gyraza → ADN polimeraza → ARN polimeraza → ligaza. D. Gyraza → ligaza → ARN polimeraza → ADN polimeraza. 0005: Quá trình tự nhân đôi của ADN trong nhân có các đặc điểm: (1) Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. (2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. (3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
37/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5' → 3' (5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. (6) Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. (7) Enzim nối chỉ tác động vào 1 mạch khuôn trong 1 đơn vị tái bản Phương án đúng là: A. 1, 2, 4, 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 4, 6. C. 1, 2, 3, 4, 7. D. 1, 3, 4, 5, 6. 0006: Câu nào dưới đây nói về hoạt động cùa enzim ADN pôlimezara trong quá trình nhân đôi là đúng : A. Enzim ADN polimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3' đến 5' và tổng hợp từng mạch một, hết mạch này đến mạch khác. , . B. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5' đến 3' và tổng hợpcả 2 mạch cùng một lúc. C. Enzim ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 5' đến 3' và tổng hợp một mạch liên tục còn mạch kia tổng hợp gián doạn thành các đoạn Okazaki. D. Enzym ADN pôlimeraza chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo một chiều từ 3' đến 5' và tổng hợpcả 2 mạch cùng một lúc. . 0007: Sự kiện nào sau đây sauđây có nội dung không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực? A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách dần tạo nên chạc 3 tái bản và để lộ ra hai mạch khuôn. B. Enzim ADN - polimeraza sử dụng một mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung, trong đó A liên kết với T và ngược lại; G luôn liên kết với X và ngược lại. C. Vì enzim ADN - polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' - 3', nên trên mạch khuôn 5' - 3' mạch mới được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 3' - 5' mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn rồi được nối lại nhờ enzim nối. D. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn). 0008: Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp phân tử, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN B. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và tách 2 mạch của phân tử ADN C. Enzim ligaza có chức năng lắp giáp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn Okazaki. D. Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới 0009: Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở tế bào Eukaryote thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao? A. Không có loại ARN nào ngắn hơn vì mARN là bản sao của ADN, trên đó làm khuôn mẫu sinh tổng hợp protein B. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp,mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của gen C. không có loại mARN nào ngắn hơn vì sau khi được tổng hợp, mARN sơ khai đã loại bỏ vùng khởi đầu và vùng kết thúc của gen D. mARN trưởng thành ngắn hơn vì sau khi tổng hợp được mARN đã loại bỏ các intron, các đoạn êxôn liên kết lại với nhau 0010: Đặc điểm nào sau đây có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi ADN A. Có sự tham gia của enzim ARN polimeraza B. Mạch polinu được tổng hợp kéo dài theo chiều 5' - 3' C. Sử dụng U làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp D. Chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ 0011: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng? A. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN B. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang một axit quan đặc biệt gắn vào với bộ ba kết thúc trên mARN C. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã là UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã đến khớp vào với bộ ba kết thúc trên mARN 0012: tARN vận chuyển axitamin mở đầu có bộ ba đối mã là A. 5'UAX3'. B. 3'UAX5'. C. 5'AUG3'. D.3'AUG5' Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
38/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0013: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng : A. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã AUU hoặc AUX hoặc AXU gắn vào một bộ ba kết thúc trên mARN. B. Quá trình tổng hợp chuỗi protein chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã UAX liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. C. Quá trình tổng hợp chuỗi protein chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã AUG liên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN. D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN trong bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba kết thúc trên mARN 0014: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptiet giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất 2 - Hạt bé của riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu 3 - tARN có anticodon là 3’ UAX 5’ rời khỏi riboxom 4 - Hạt lớn của riboxom gắn với hạt bé 5 - Phức hợp [fMet - tARN] đi vào vị trí mã mở đầu 6 - Phức hợp [aa2 - tARN] đi vào riboxom 7 - Metionin tách rời khỏi chuỗi polipeptit 8 - Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2 9 - Phức hợp [aa1 - tARN] đi vào riboxom A. 2 - 4 - 5 - 1 - 3 - 6 - 7 - 8 B. 2 - 5 - 4 - 9 - 1 - 3 - 6 - 8 - 7 C. 2 - 5 - 1 - 4 - 6 - 3 - 7 - 8 D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3 - 6 - 8 - 7 0015: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò A. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN. C. Gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit. D. Gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh. 0016: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực nhận định nào sau đây không đúng? A. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất. B. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin. C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3'→ 5'. D. Trên một phân tử mARN, tại một thời điểm có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã. 0017: Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động gen chủ yếu diễn ra ở giai đoạn A. Sau phiên mã. B. Phiên mã. C. Dịch mã. D. Sau dịch mã. 0018: Trong một chu kì tế bào kết luận đúng về sự nhân đôi của ADN và sự phiên mã diễn ra trong nhân là: A. Có một lần nhân đôi và nhiều lần phiên mã. B. tùy theo từng đoạn tế bào mà số lần nhân đôi và số lần nhân đôi và số lần phiên mã có thể như nhau hoặc có thể khac nhau. C. Số lần nhân đôi và số lần phiên mã bằng nhau D. Số lần phiên mã gấp nhiều lần số lần nhân đôi 0019: Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng mARN, tARN, rARN tạo ra để tham gia tổng hợp protein. B. điều hòa lượng enzim tạo ra để tham gia tổng hợp protein. C. điều hòa lượng sản phẩm của gen đó được tạo ra. D. điều hòa lượng ATP cần thiết cho quá trình tổng hợp protein. 0020: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số axit amin. B. Sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là mêtiônin. C. Trong cùng một thời điểm chỉ có một ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN. D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3'→5' trên phân tử mARN. 0021: Vai trò của Lactose trong cơ chế điề hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli: A. Liên kết đặc hiệu với protein điều hòa, khiến nó mất khả năng bám vào trình tự vận hành, tạo điều kiện cho ARN polymerase hoạt động. B. Gắn vào trình tự vận hành Operator để khởi đầu quá trình phiên mã của operon C. Hoạt hóa trình tự khởi động promoter để thực hiện quá trình phiên mã ở gen điều hòa D. ức chế gen điều hòa và cản trở quá trình phiên mã của gen này để tạo ra protein điều hòa. 0022: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong Operon Lac, kết luận nào sau đây đúng? A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và sổ lần phiên mã bằng nhau. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
39/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau. D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau. 0023: Khẳng định chính xác về hoạt động của Operon Lactose ở vi khuẩn E.coli: A. Khi môi trường có Lactose thì phân tử đường này sẽ liên kết với ARN polimeroza làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng vận hành. B. Khi môi trường không có Lactose thì phân tử ARN pôlimeraza không thể liên kết được với vùng khởi động. C. Khi môi trường có Lactose phân tử đường này sẽ liên kết với phân tử protein ức chế làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên không thể liên kết được với vùng vận hành. D. Khi môi trường không có Lactose thì phân tử prôtein ức chế sẽ liên kết với ARN pôlimeraza làm cho nó bị biến đổi cấu hình nên có thể liên kết được với vùng khởi động, 0024: Khi nói về hoạt động của operon Lac phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Đường Lactozo làm bất hoạt động protein ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào protein ức chế làm cho cấu trúc không gian của protein ức chế bị thay đổi B. Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau C. Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau D. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi bằng nhau 0025: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi tường không có lactozo? A. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phần tử mARN tương ứng C. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế D. ARN poliemeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã 0026: Nói về hoạt động của các gen trong nhân tế bào, phát biểu nào sau đây là chính xác? A. Các gen có số lần nhân đôi bằng nhau. B. Các gen có số lần phiên mã bằng nhau. C. Các gen trội luôn biểu hiện thành kiểu hình. D. Cả hai mạch của gen đều có thể làm khuôn để phiên mã. 0027: Phát biểu nào sau đây chính xác? A. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN. B. Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3' - 5' của mARN. C. Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số loại aa. D. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3' - 5' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. 0028: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn sản xuất prôtêin ức chế. B. Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã. C. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã. D. Gen điều hòa nằm trong thành phần cấu trúc của opêron Lac. 0029: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ởquá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? 1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki. 2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới. 3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản. 4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. 5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN. 6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu. Phương án đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 0030: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A- T và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép; (2) Quá trình phiên mã; (3) Phân tử tARN ; (4) Quá trình dịch mã A. (1), (3) và (4) B. (1) C. (1) và (2) D. (3) và (4) 0031: Cho các hiện tượng sau: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
40/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 0032: Ở người, có nhiều loại protein có tuổi thọ tương đối dài. Ví dụ như Hemoglobin trong tế bào hồng cầu có thể tồn tại hàng tháng. Tuy nhiên cũng có nhiều protein có tuổi thọ rất ngắn, chỉ tồn tại vài ngày, vài giờ hoặc thậm chí vài phút. Lợi ích của các protein có tuổi thọ ngắn là gì? (1)Chúng là các protein chỉ được sử dụng một lần (2)Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nhiên liệu cho tổng hợp các protein khác (3)Chúng cho phép tế bào kiểm soát quá trình điều hòa hoạt động của gen ở mức sau phiên mã một cách chính xác và hiệu quả hơn (4)Các protein tồn tại quá lâu thường làm cho các tế bào bị ung thư (5)Chúng bị phân giải nhanh để cung cấp nguyên liệu cho tổng hợp các axit nucleic khác (6)Chúng giúp tế bào tổng hợp các chất tham gia tổng hợp ADN Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 0033: Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực? (1) Xảy ra trong tế bào chất (2) Cần axit deoxiribonucleic trực tiếp làm khuôn. (3) Cần ATP và các axit amin tự do (4) Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 0034: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ? 1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã. 4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn. Phương án đúng là: A. 1,2,4. B. 1,3,6. C. 1,2,5. D. 1,3,5. 0035: Xét các phát biểu sau đây: (1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa (2) Trong quá trình nhân đôi DNA, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3' - 5' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn (3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp (4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN (5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3' - 5' của mARN Trong 5 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 0036: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã: (1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit. (2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo (3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxom để bắt đầu dịch mã. (4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học. (5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 15 14 0037: Phân tử ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N nếu chuyển nó sang môi trường chỉ có N thì sau 10 lần phân đôi liên tiếp có tối đa bao nhiêu vi khuẩn con có chứa N14? A. 1023. B. 1024. C. 2046. D. 1022. 0038: Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 512 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.coli có chứa N14 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là : A. 2. B. 512.
C. 256. D. 510. 14 0039: Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N .Sau 1 thế hệ, người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N15 để cho mỗi tế bào phân chia 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường N14 để chúng phân chia 2 lần nữa. Biết rằng quá trình phân chia tế bào diễn ra bình thường. Số phân tử ADN chứa N14 + N15 được tạo ra ở lần phân chia cuối cùng là Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
41/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 12
B. 20
C. 32 D. 0 15 14 0040: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N sang môi trường chỉ có N . Tất cả cá15 ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử ADN. Số phân tử ADN vẫn còn 32 ADN chứa N15 là A. 5 ; B. 32 ; C. 16 ; D. 10 0041: Trên 1 mạch đơn của gen có có số nu loại A = 60, G=120, X= 80, T=30. Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là A. A = T= 630, G = X = 1400. B. A = T = 180,G = X = 400 C. A = T = 90, G = X=200 D. A=T = 270, G = X = 600. 0042: Ở vi khuẩn, một gen thực hiện 3 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=525, U=1560, G=1269, X=858. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là A. A=T= 695, G=X= 709. B. A = T= 709, G = X = 695. C. A = 175, T = 520 , G = 423 , X = 286. D. A= 520, T= 175, G= 286, X=360. 0043: Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN người ta thấy có 80 đoạn Okazaki và 100 đoạn mồi, biết rằng kích thước các đơn vị tái bản đều bằng 51000 Ao. Môi trường nội bào cung cấp tổng số nulêôtit cho phân tử ADN trên tái bản 2 lần là A. 1200000. B. 18000000. C. 24000000. D. 900000. 0044: Gen mã hóa cho một phân tử protein hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho gen mất 3 cặp nucleotit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã khởi đầu và bộ ba mã kết thúc. Trong quá trình phiên mã môi trường nội bào cung cấp 5382 ribonucleotit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp? A. 8 mARN B. 4 mARN C. 6 mARN D. 5 mARN 0045: Một gen có chiều dài 0,408 µm đã tổng hợp được một phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribonuclêôtit như sau: G/U=l/4, A/X=2/3 và tích số giữa A và U bằng 115200, số lượng nuclêôtit loại A của gen là A. 480. B. 640 C. 360. D. 720. 0046: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa có 3000 nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ gen này có số axit amin là: A. 499 B. 500 C. 498 D. 497 0047: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương ứng như sau Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3 Intron 3 Exon 4 60 55 60 66 60 78 60 Số axit amin trong 1 phân tử prôtêin hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp là A. 80 B. 79 C. 78 D. 64 0048: Một gen của vi khuẩn E.côli có 120 chu kì xoắn, nhân đôi liên tiếp 3 lần tạo ra các gen con. Mỗi gen con phiên mã 5 lần tạo mARN. Tất cả các phân tử mARN đều tham gia dịch mã và mỗi mARN có 5 riboxom trượt qua 1 lần. Số chuỗi polipeptit được tổng hợp và số axit amin cần cung cấp cho quá trình dịch mã là A. 200 và 80000. B. 200 và 79800. C. 25 và 59850. D. 75 và 29925. 0049: Một phân tử m ARN tính từ mã mở đầu đến mã kết thúc có tổng số 720 nucleotit . Phân tử mARN này tiến hành dịch mã có 10 riboxom trượt qua một lần Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình dịch mã là A. 7190 B. 7210 C. 2380 D. 2390 0050: Nếu trình tự nucleotit của mạch gốc của ADN là 5'-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào? A. 5'-TAXGXXTAAATT-3' B. 3'-TTAAATXXGXAT-5' C. 5'-TTAAATXXGXAT-3' D. 5'-AUGXGGATTTAA-3' 0051: Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác định một phần. Các phân tử tRNA được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây: 3'UAX 5' ; 3' XGA5' ; 3' GGA5' ; 3' GXU 5'; 3' UUU 5'; 3' GGA5' Trìnhtự nucleotitide ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa cho protein armadillo A. 5 '-ATG-GXT-GGT-XGA - AAA-XXT-3'. B. 5 '-ATG-GXT-XXT-XGA - AAA-XXT-3' C. 5 '-ATG-GXT-GXT-XGA - AAA-GXT-3' D. 5 -ATG-GGT-XXT-XGA - AAA-XGT-3' 0052: Giả sử một đoạn mARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau : 3'. AUG - GAU - AAA - AAG - XUU - AUA - UAU - AGX - GUA - UAG .5' Khi được dịch mã thì chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm bao nhiêu axitamin ? A. 9. B. 7. C. 8. D. 6. 0053: Nếu một chuỗi polypeptit được tổng hợp từ trình tự mARN dưới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu ? 5'-XGAUGUGUUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGX-3 A. 8
B. 6
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. 5
D. 9 42/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0054: Trong tế bào có bao nhiêu loại phân tử tARN mang bộ ba đối mã khác nhau? A. 64. B. 61. C. 60. D. 4. 0055: Một gen có khối lượng là 372600 đvC, gen phiên mã 4 lần, mỗi bản phiên mã tạo ra đều có 6 riboxom tham gia dịch mã .mỗi ribôxôm dịch mã 2 lượt. Số lượt tARN tham gia vào quá trình dịch mã là: A. 4944 B. 9936 C. 9888 D. 19872 0056: Trong quá trình nhân đôi một phân tử ADN của tế bào nhân thực người ta thấy có 9 điểm khởi đầu tái bản, 89 đoạn Okazaki được tạo thành. Số lượt enzim ligaza xúc tác trong quá trình trên là: A. 155 B. 105 C. 101 D. 147 0057: Một gen có 3600 nuclêôtit, có hiệu số nuclêôtit loại G với loại nuclêôtit khác chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hidro bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là A. 74880. B. 70200. C. 4680. D. 57600. 0058: Một gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành nên 3800 liên kết hidro, trong đó số liên kết hidro giữa các cặp GX nhiều hơn số liên kết trong các cặp AT là 1000. Chiều dài của gen là : A. 5100A0 B. 3000A0 C. 2550A0 D. 2250A0 0059: Gen B có 900 nuclêôtit loại ađênin, và có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1,5. Gen B bị đột biến dạng thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T trở thành alen b. Alen b nhân đôi 5 lần liên tiếp thì số liên kết hydro được tạo thành ở lần nhân đôi thứ 4 là: A. 53985 B. 57584 C. 28792 D. 25093 0060: Một plasmid có 104 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết cộng hoá trị được hình thành giữa các nuclêôtit của ADN là: A. 160000 B. 159984. C. 139986 D. 140000. 0061: Trên mạch 1 của một gen có T = 400 nucleotit và chiếm 25% số nucleotit của mạch. Gen này nhân đôi liên tiếp 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành trong cả quá trình nhân đôi của gen là A. 25600. B. 22400. C. 25568. D. 22386. 0062: Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần lượt là : A. 25 ; 26. B. 26 ; 25. C. 24 ; 27. D. 27 ;24. 0063: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. 0064: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản hữu tính. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần cơ thể. D. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống. 0065: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A). Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85Å. Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại xitôzin (X). Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần lượt là A. 375 và 745. B. 355 và 745. C. 375 và 725. D. 370 và 730. 0066: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG HKM đã bị đột biến. Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG HKM. Dạng đột biến này A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài. B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể. 0067: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb. 0068: (ĐH 2008 - Mã đề thi 379 ) Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là A+ G/ T + X = 1/2. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là A. 0,2. B. 2,0. C. 0,5. D. 5,0. 0069: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
43/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). 0070: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là A. 44. B. 20. C. 80. D. 22. 0071: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là: A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320. C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240. 0072: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. 0073: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 0074: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên? A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh. B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh. C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới. D. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. 0075: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. 0076: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi. B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào. C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân. D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. 0077: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN. C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn. D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen. 0078: (ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14? A. 32. B. 30. C. 16. D. 8. 0079: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có T + X/ A+ G= 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 20%; T + X = 80%. B. A + G = 25%; T + X = 75%. C. A + G = 80%; T + X = 20%. D. A + G = 75%; T + X = 25%.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
44/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0080: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. C. mất một cặp G - X. D. mất một cặp A - T. 0081: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là A. 1x. B. 2x. C. 0,5x. D. 4x. 0082: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường. C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái. 0083: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc? A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron). D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. 0084: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau: (1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. (2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh. (3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. (4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 - tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu). (5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5' → 3'. (6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1. Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là: A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5). B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5). C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5). D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3). 0085: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Bằng phương pháp nghiên cứu tế bào, người ta có thể phát hiện được nguyên nhân của những bệnh và hội chứng nào sau đây ở người? (1) Hội chứng Etuôt. (2) Hội chứng Patau. (3) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). (4) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. (5) Bệnh máu khó đông. (6) Bệnh ung thư máu. (7) Bệnh tâm thần phân liệt. Phương án đúng là: A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (6). C. (2), (6), (7). D. (3), (4), (7). 0086: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của opêron Lac gồm: A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P). B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P). C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O). D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P). 0087: (ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
45/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. 0088: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. 0089: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã). (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'. (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (2) → (3) → (4). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (2) → (3) → (1) → (4). 0090: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. 0091: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. C. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. D. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. 0092: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. B. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. C. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hoá. 0093: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen A. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là: A. A = T = 800; G = X = 399. B. A = T = 801; G = X = 400. C. A = T = 799; G = X = 401. D. A = T = 799; G = X = 400. 0094: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Cho các thông tin sau đây: (1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. (2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất. (3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. (4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành. Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là A. (2) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (4). 0095: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Ở người, những bệnh, hội chứng nào sau đây liên quan đến đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? A. Bệnh máu khó đông, hội chứng Tớcnơ. B. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu. C. Bệnh bạch tạng, hội chứng Đao. D. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm. 0096: (ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là A. số lượng các đơn vị nhân đôi. B. nguyên tắc nhân đôi. C. nguyên liệu dùng để tổng hợp. D. chiều tổng hợp. 0097: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
46/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia GGG - Gly; XXX - Pro; GXU - Ala; XGA - Arg; UXG - Ser; AGX - Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5'AGXXGAXXXGGG3'. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là A. Pro-Gly-Ser-Ala. B. Ser-Ala-Gly-Pro. C. Gly-Pro-Ser-Arg. D. Ser-Arg-Pro-Gly. 0098: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN. C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. 0099: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là A. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến. B. không được phân phối đều cho các tế bào con. C. luôn tồn tại thành từng cặp alen. D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể. 0100: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau. B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến. 0101: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bệnh phêninkêto niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh. B. Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi. C. Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn. D. Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể. 0102: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 112. B. 448. C. 224. D. 336. 0103: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. dịch mã. B. nhân đôi ADN. C. phiên mã. D. giảm phân và thụ tinh. 0104: (ĐH 2012 - Mã đề thi 279) Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+T/G+X = 1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%. C. 25%. D. 10%. 0105: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN. B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. C. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit. D. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. 0106: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào A. tần số phát sinh đột biến. B. số lượng cá thể trong quần thể. C. tỉ lệ đực, cái trong quần thể. D. môi trường sống và tổ hợp gen. 0107: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng A. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN. B. để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN. C. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit. D. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN. 0108: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Cho các thành phần: (1) mARN của gen cấu trúc; Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
47/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN ligaza; (5) ADN pôlimeraza. Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là A. (3) và (5). B. (2) và (3). C. (1), (2) và (3). D. (2), (3) và (4). 0109: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính. B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. C. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân. D. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li. 0110: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. D. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. 0111: (ĐH 2013 - Mã đề thi 196) Cho các thông tin: (1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không được tổng hợp. (2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin. (3) Gen đột biến làm thay đổi một axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. (4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng. Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là: A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). 0112: (ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây? (1) Phân tử ADN mạch kép (2) phân tử tARN (3) Phân tử prôtêin (4) Quá trình dịch mã A. (1) và (3) B. (1) và (2) C. (2) và (4) D. (3) và (4) 0113: (ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X B. mất một cặp A-T C. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T. D. mất một cặp G-X 0114: (ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng? (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường. A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (3), (4), (5). D. (2), (4), (5). 0115: (ĐH 2014 - Mã đề thi 538) Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn? A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn. 0116: (THPTQG - 2015) Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin. D. Xitôzin. 0117: (THPTQG - 2015) Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai? A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ. B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen. C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ. D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu. 0118: (THPTQG - 2015) Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
48/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. 0119: (THPTQG - 2015) Gen M ở sinh vật nhân sơ có trình tự nuclêôtit như sau:
D. 5’UAG3’.
Biết rằng axit amin valin chỉ được mã hóa bởi 4 triplet là: 3’XAA5’; 3’XAG5’; 3’XAT5’; 3’XAX5’ và chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp có 31 axit amin. Căn cứ vào các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X ở vị trí 88 bằng cặp nuclêôtit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (2) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 63 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit giống với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (3) Đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có thành phần axit amin thay đổi từ axit amin thứ 2 đến axit amin thứ 21 so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (4) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 0120: (THPTQG - 2016) Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất? A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Nhân đôi ADN. C. Dịch mã. D. Phiên mã tổng hợp mARN. 0121: (THPTQG - 2016) Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau. C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. 0122: (THPTQG - 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực? (1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất. (2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào chất. (3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào chất có cấu trúc kép, mạch vòng. (4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. 0123: (THPTQG - 2016) Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Côđon
5’AAA3’
5’XXX3’
5’GGG3’
5’UUU3’ 5’XUU3’ 5’UXU3’ hoặc hoặc 5’UUX3’ 5’XUX3’ Axit amin Lizin Prôlin Glixin Phêninalanin Lơxin Xêrin tương ứng (Lys) (Pro) (Gly) (Phe) (Leu) (Ser) Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’. C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’. 0124: (THPTQG - 2016) Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được 15
14
đánh dấu bằng N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N mà không 15
chứa N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? (1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536. 14
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N thu được sau 3 giờ là 1533. 14
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N thu được sau 3 giờ là 1530. 15
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N thu được sau 3 giờ là 6. A. 1. B. 3. C. 2. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
D. 4. 49/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0125: (THPTQG - 2016) Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đôi bình thường liên tiếp, thu được các tế bào con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Quá trình phân bào của vi khuẩn này không có sự hình thành thoi phân bào. (2) Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con. (3) Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit. (4) Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và không xác định được số plasmit. (5) Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ MỨC 3,4 Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A A D B B
Câu 31 32 33 34 35
Đáp án A A C D D
Câu 61 62 63 64 65
Đáp án D B B B B
Câu 91 92 93 94 95
Đáp án B C D A B
6 7 8 9 10
D C D D D
36 37 38 39 40
A B B A B
66 67 68 69 70
A D B D A
96 97 98 99 100
A A B B C
11 12 13 14 15
C B B B B
41 42 43 44 45
A A D C D
71 72 73 74 75
C C B D B
101 102 103 104 105
D C B B C
16 17 18 19 20
C C A C B
46 47 48 49 50
C C B A C
76 77 78 79 80
D B B A A
106 107 108 109 110
D B B A B
21 22 23 24 25
A A C C C
51 52 53 54 55
B D A B C
81 82 83 84 85
B B B A B
111 112 113 114 115
C B C D D
26 27 28 29 30
A D D B B
56 57 58 59 60
B B C B D
86 87 88 89 90
B A B C A
116 117 118 119 120
C B D C C
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Câu 121 122 123 124 125
Đáp án A D B B C
50/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia I.7. NST VÀ ĐỘT BIẾN NST - Các đặc trưng của NST về hình thái, số lượng bộ NST của loài? - Chứng minh SLNST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài? - Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực? - Tại sao mỗi NST lại xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau? - Sự biến đổi về hình thái NST qua các kỳ của quá trình phân bào? - Thế nào là ĐB cấu trúc NST? gồm mấy dạng? hậu quả và ý nghĩa của từng dạng? - Dạng ĐB cấu trúc nào không làm thay đổi hàm lượng ADN trên 1 NST?
- Tại sao ADN ở tế bào nhân thực có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân TB? - Mỗi NST được xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau có ý nghĩa gì? - Tại sao phần lớn các dạng ĐB cấu trúc NST thường có hại, thậm chí gây chết cho thể ĐB? - Dạng ĐB nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, ít ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, vì sao? - Loại ĐB cấu trúc NST nào nhanh chóng hình thành loài mới, vì sao? - Trong trường hợp nào thì đảo đoạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể ĐB? - Tại sao ĐB lặp đoạn lại tạo điều kiện cho ĐBG? - Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các dạng ĐB cấu trúc có gây nên những hậu quả khác nhau không? vì sao? TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Hình thái , cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể a. Hình thái nhiễm sắc thễ : - Quan sát rõ nhất ở Kì giữa của nguyên phân khi nhiễm sắc thể co ngắn cực đại nó có hình dạng, kích thước đặc trưng cho từng loài . - Mỗi loài có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái, kích thước và cấu trúc (sự phân bố các gen trên NST) - Trong tế bào cơ thể nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng (bộ nhiễm sắc thể 2n). Cặp NST tương đồng là cặp NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc của NST. - Mỗi nhiễm sắc thể đều chứa tâm động, 2 bên của tâm động là cánh của nhiễm sắc thể và tận cùng là đầu mút - Số lượng NST không phản ánh sự tiến hoá của loài, mà sự tiến hoá thể hiện qua sự cấu trúc của gen trên NST. b.Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể . - Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử prôtêin loại Histôn ( khoảng 1 3/4 vòng) → tạo nên Nuclêôxôm - Chuỗi Nucleôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đườc kính ≈ 11nm -Sợi cơ bản (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính ≈30nm - Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 tạo nên vùng xếp cuộn dạng ống rỗng → có đường kính ≈300nm. - Dạng ống tiếp tục xoắn tiếp tạo nên sợi crômatit có đường kính 700nm. c. Chức năng của NST - Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. - Bảo đảm sự phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con nhờ sự phân chia đều của NST trong phân bào. - Điều hoà mức độ hoạt động của gen thông qua sự cuộn xoắn của NST. II. Đột biến cấu trúc NST * Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể : có 4 dạng 1. Mất đoạn : - Nhiễm sắc thể bị đứt mất 1 đoạn làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể → thường gây chết . VD: Mất 1 phần vai dài NST số 22 → ung thư máu 2. Lặp đoạn : - Một đoạn NST được lặp lại một hoặc nhiều lần → tăng số lượng gen trên NST VD: ở đại mạch đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza → công nghiệp sản xuất bia 3.Đảo đoạn : - 1 đoạn NST bị đứt ra rồi quay ngược 180o làm thay đổi trình tự gen trên đó 4. Chuyển đoạn : - Là sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng . Có thể chuyển đoạn tương hỗ hay không tương hỗ. 7. Đột biến số lượng NST - Có mấy dạng ĐBSL NST, là những dạng nào? - Thế nào là ĐB lệch bội, đa bội? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
- Tại sao lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể ĐB hơn là ĐB đa bội? 51/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Cơ chế phát sinh thể ĐB lệch bội, đa bội chẵn, đa bội lẻ, dị đa bội? - Hậu quả và ý nghĩa của ĐB lệch bội, đa bội? - Vai trò của đột biết đa bội trong chọn giống, tiến hóa? - Vẽ được sơ đồ cơ chế phát sinh các dạng lệch bội là người và hậu quả của từng dạng? - Phân biệt được thể tự đa bội và dị đa bội?
- Tại sao Hội chứng Đao ở người là hội chứng phổ biến nhất trong các hội chứng liên quan đến ĐBSLNST? - Tại sao thể 2 với NST X thường ít gây hậu quả năng nề hơn cho thể ĐB? - Tại sao thể song nhị bội được coi như 1 loài mới? - Tại sao thể 4n có độ hữu thụ giảm hẳn so với thể 2n nhưng trong tự nhiên thể 4n vẫn rất phổ biến? - Làm thế nào để tạo ra thể tự đa bội? - Làm được các dạng bài tập của chương, như: + 1 loài SV lưỡng bội (2n) sẽ có bao nhiêu loại thể lệch, thể lệch kép? + Tìm được loại giao tử, tỷ lệ từng loại của thể ĐB: 3n: AAA, AAa, Aaa, aaa 4n: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa + Xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình của các phép lai giữa các thể ĐB với nhau?
TÓM TẮT LÝ THUYẾT ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI I. Đột biến lệch bội Là đột biến làm biến đổi số lượng NST chỉ xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST tương đồng *Gồm :+ thể không nhiễm (2n – 2) + thể một nhiễm (2n – 1) + thể một nhiễm kép (2n -1-1) + thể ba nhiễm (2n + 1) + thể bốn nhiễm (2n + 2 ) + thể bốn nhiễm kép (2n +2 +2) 2. Cơ chế phát sinh * Trong giảm phân: một hay vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST . Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường sẽ tạo các thể lệch bội * Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng (2n) bị đột biến lệch bội và được nhân lên biểu hiện ở một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm. 3. Hậu quả Mất cân bằng toàn bộ hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản hoặc chết 4. ý nghĩa - Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá - sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào 1 giống cây trồng nào đó - Xácđịnh vị trí các gen trên NST. Lưu ý: Cách xác định số trường hợp ĐB lệch bội Dạng đột biến Số trường hợp tương ứng với các cặp nst 1 Số dạng lệch bội đơn khác ha Cn = n Số dạng lệch bội kép khác nhau Cn2 = n(n – 1)/2! Có a thể lệch bội khác nhau Ana = n!/(n – )! VD: Bộ NST lưỡng bội của loài = 24. Xác định: - Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra? - Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra? - Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3? Giải * Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 24→ n = 12 Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12. Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải quyết được những bài tập phức tạp hơn .Thực chất: số trường hợp thể 3 = Cn1 = n = 12 * Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
52/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1. Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = Cn2 = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66 * Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3: GV cần phân tích để HS thấy rằng: - Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST. - Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại. - Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại. Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320. -Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = Ana = n!/(n –a)! = 12!/(12 – 3)! = 12!/9! = 12.11.10 = 1320
Thể tứ nhiễm
Thể tam nhiếm
Bảng tỉ lệ các loại giao tử của các dạng đột biến số lượng NST Kiểu gen Tỉ lệ các loại iao tử Nếu xét ở 1 cặp là dạng 2n + 2 AA A AA - 4n tạo 1 loại giao tử 2n AA 1AA : 1Aa - Sử dụng sơ đồ hình vuông Aaaa 1AA 4Aa : 1aa - VD: Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo hai loại A aa 1 a : 1aa giao tử với tỉ lệ. Aaaa Aa
Nếu xét ở 1 cặp là dạng 2n + 1 (Thực tế dạng đa bội lẻ không có khả năng tạo giao tử bình thường nên không có khả năng sinh sản) - 3n tạo 2 loại giao tử n và 2n - Sử dụng sơ đồ tam giác - VD1: KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau
- Hoa đực: aaa chỉ chi iao tử a; Aaa: ch khả năng thụ tinh (từ sơ đồ )
AA Aaa Aaa Aaa
1AA :1A 1AA : 2Aa : 2A : 1a 2Aa aa 1A : 2a 1aa : 1a
1/3A+2 3ª có
II. Đột biến đa bội 1. Tự đa bội a. Khái niệm là sự tăng số NST đơn bội của cùng 1 loài lên một số nguyên lần, lớn hơn 2n - Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n - Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n b. Cơ chế phát sinh * Trong giảm phân : - Thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n trong thụ tinh - Thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n *Trong nguyên phân : cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử tạo nên thể tứ bội 2. Dị đa bội a. Khái niệm :là sự gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong một tế bào b. Cơ chế :phát sinh ở con lai khác loài ( lai xa) - Cơ thể lai xa bất thụ → đa bội hóa hữu thụ Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
53/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Ở 1 số loài thực vật các cơ thể lai bất thụ tạo được các giao tử lưõng bội ( do sự không phân li của NST không tương đồng) giao tử này có thể kết hợp với nhau tạo ra thể tứ bội hữu thụ 3 . Hậu quả và vai trò của đa bội thể - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt - Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - Khá phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật BÀI TẬP CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO (NST) PHẦN I . NHIỄM SẮC THỂ VÀ CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN I. NGUYÊN PHÂN:
2n NST đơn
*Lý thuyết: Nhân đôi - Sơ đồ: Tế bào mẹ (2n NST đơn)
phân li (2n NST kép) (Ở kì sau)
(Ở kì TG)
2n NST đơn
Như vậy từ 1 tế bào mẹ ban đầu 2n NST đơn nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu cũng có bộ NST là 2n đơn. - Các trạng thái của NST: + NST trạng thái kép : ở cuối kì trung gian, kì đầu và kì giữa. + NST trạng thái đơn: ở đầu kì trung gian, kì sau và kì cuối. - Cách tính số NST, tâm động, crômatít: + Cứ một NST dù đơn hay kép đều chỉ có 1 tâm động. + Cứ 1 NST kép thì gồm có 2 crômatít. (khái niệm crômatít chỉ có ở cuối kì TG, kì đầu và kì giữa)
Như vậy, nếu loài có bộ NST lưỡng bội là: 2n, ta có bảng tổng kết sau: Các yếu tố Ph n bào
Số NST
Số tâm động GUYÊN
KT KG KĐ KS KC
2n(kép 2n( ép 2n(kép) 4n(đơn) 2n(đơn)
KTG1 KĐ1 KG1 KS1 KC1 KĐ2 KG2 KS
2n p) 2n(kép) 2n(kép) 2n kép) (kép) N(kép N(kép) 2n(đơn)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
HÂ 2n 2n 2n 4n 2n GIẢM PHÂN 2n 2n 2n 2n N N N 2n
Số crômatit
2n x 2 = 4n 2 x 2 = 4n 2n 2 = 4n 0 0 2n x 2 = 4 2n x 2 = 4n 2n x 2 = 4n 2n x 2 = 4n 2 2n 2n 0 54/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia KC2 N(đơn) N 0 I. TÍNH SỐ TẾ BÀO CON TẠO THÀNH Tế bào sinh sản bằng cách phân đôi trở thành 2 tế bào con → số tế bào ở thế hệ sau gấp đôi số tế bào ở thế hệ trước • Từ 1 tế bào ban đầu : + Qua 1 đợt phân bào tạo 21 tế bào con + Qua 2 đợt phân bào tạo 22 tế bào con => Số tế bào con tạo thành từ 1 tế bào ban đầu qua x đợt phân bào A= 2x • Từ nhiều tế bào ban đầu : + a1 tế bào qua x1 đợt phân bào → tế bào con a1.2x1 + a2 tế bào qua x2 đợt phân bào → tế bào con a2.2x2 => Tổng số tế bào con sinh ra
A = a 2 + a . 2 + ….. 1.
x
1
2
x
2
II . TÍNH SỐ NHIỄM SẮC THỂ TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CUNG CẤP TRONG QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA NHIỄM SẮC THỂ Khi tự nhân đôi, mỗi nữa của nhiễm sắc thể ban đầu tạo thêm nữa mới từ nguyên liệu của môi trường nội bào để trở thành 2 nhiễm sắc thễ giống hệt nó. (Do đó có thể quan niệm là một nhiễm sắc thể cũ tạo thêm một nhiễm sắc thể mới). Mỗi đợt nguyên phân có 1 dợt tự nhân đôi của các nhiễm sắc thểtrong tế bào mẹ số đợt tự nhân đôi của nhiễm sắc thể = số đột nguyên phân của tế bào . • Số NST tương đương với nguyên liệu được môi trường nội bào cung cấp bằng tổng số NST sau cùng trong tất cả tế bào con trừ số NST ban đầu tế bào mẹ - Tổng số NST sau cùng trong tất cả tế bào con : 2n .2x - Số NST ban đầu trong tế bào mẹ : 2n Vậy tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 tế bào 2n phải qua x đợt nguyên phân là :
NST = 2n . 2 - 2n = 2n (2 – 1) x
x
• Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới Dù ở đợt nguyên phân nào , trong số NST của tế bào con cũng có 2 NST mang 1/2 NST cũ của 1 NST ban đầu → số NST có chứa 1/ 2 NST cũ = 2 lần số NST ban đầu . Vì vậy , số NST trong tế bào con mà mỗi NST này đều được cấu thành từ nguyên liệu mới do môi trường nội bào cung cấp là :
NST mới = 2n . 2 - 2. 2n = 2n (2 – 2 ) x
x
III. TÍNH THỜI GIAN NGUYÊN PHÂN 1. Thời gian của 1 chu kì nguyên phân : Là thời gian của 5 giai đọan , có thể được tính từ đầu kì trước đến hết kì trung gian hoặc từ đầu kì trung gian đến hết kì cuối 2. Thời gian qua các đợt nguyên phân Là tổng thời gian của các đợt nguyên phân liên tiếp • Tốc độ nguyên phân không thay đổi : Khi thời gian của đợt nguyên phân sau luôn luôn bằng thời gian của đợt nguyên phân trước .
TG = thời gian mỗi đợt x số đợt nguyên phân
• Tốc độ nguyên phân thay đổi Nhanh dần đều : khi thời gian của đợt phân bào sau ít hơn thời gian của đợt phân bào trước là 1 hằng số (ngược lại , thời gian của nguyên phân giảm dần đều ) Ví dụ : Thời gian của đợt nguyên phân 1 : 30 phút 30 phút Thời gian của đợt nguyên phân 2 : 28 phút 32 phút Thời gian của đợt nguyên phân 3 : 36 phút 34 phút Nhanh dần đều chậm dần đều Vậy : Thời gian qua các đợt phân bào liên tiếp là tổng của dãy cấp số cộng mà mỗi số hạng là thời gian của 1 đợt nguyên phân
TG = 2 ( a + a ) = 2 [ 2a + ( x – 1 ) d ] x
x
1
x
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
1
55/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHẦN 2 . CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH Sơ đồ khái quát giảm phân
I. TÍNH SỐ GIAO TỬ HÌNH THÀNH VÀ SỐ HỢP TỬ TẠO RA 1.Tạo giao tử ( Kiểu NST giới tính : đực XY ; cái XX) • Ơ û vùng chín , mỗi tế bào sinh dục sơ khai ( tế bào sinh tinh ) qua giảm phân cho 4 tinh trùng và gồm 2 loại X và Y có tỉ lệ bằng nhau . - Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4 - Số tinh trùng X hình thành = Số tế bào Y hình thành • Ơû vùng chín , mỗi tế bào sinh dục sơ khai ( tế bào sinh trứng ) qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng gồm 1 loại X , 3 tế bào kia là thể định hướng ( về sau bị tiêu biến ) - Số trứng hình thành = Số tế bào trứng x 1 - Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3 2 .Tạo hợp tử • Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại Y kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XY - Tinh trùng X x Trứng X → Hợp tử XX ( cái ) - Tinh trùng Y x Trứng X → Hợp tử XY (đực ) • Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử . Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh 3. Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh ) : • Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành • Tỉ lệ thụ tinh cua trứng = Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành III. TÍNH SỐ LOẠI GIAO TỬ VÀ HỢP TỬ KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC VÀ CẤU TRÚC NST 1. Sự phân li và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân a) Ở phân bào I : - Từ kì sau đến kì cuối , mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 tế bào , có khả năng tổng hợp tự do với các NST kép của các cặp khác theo nhiều kiểu . - Nếu có trao đổi đoạn trong cặp NST thì chỉ thay đổi dạng trong số kiểu đó , chứ không làm tăng số kiểu tổ hợp + Số kiểu tổ hợp : 2n ( n số cặp NST tương đồng ) + Các dạng tổ hợp : dùng sơ dồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số b) Ở phân bào II - Từ kì sau đến kì cuối , mỗi NST đơn trong NST kép phân li về 1 giao tử và có khả năng tổ hợp tự do với các NST đơn của những cặp khác tạo thành nhiều kiểu tổ hợp , do đó phát sinh nhiều loại giao tử - Nếu có trao đổi đọan xảy ra tại 1 điểm trong cặp NST thì cứ mỗi cặp có trao đổi đoạn sẽ làm số loại giao tử tăng gấp đôi + Số kiểu giao tử : 2 n + m ( m : số cặp NST có trao đổi đoạn ) + Dạng tổ hợp : dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số 2. Xác định tần số xuất hiện các tổ hợp gen khác nhau về nguồn gốc nst Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
56/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia a. Tổng quát: Để giải các bài toán về nguồn gốc NST đối với loài sinh sản hữu tính, GV cần phải giải thích cho HS hiểu được bản chất của cặp NST tương đồng: một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Trong giảm phân tạo giao tử thì: - Mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử nên tạo 2 loại giao tử có nguồn gốc khác nhau ( bố hoặc mẹ ). - Các cặp NST có sự PLĐL, tổ hợp tự do . Nếu gọi n là số cặp NST của tế bào thì: * Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST được tạo nên = 2n . → Số tổ hợp các loại giao tử qua thụ tinh = 2n . 2n = 4n Vì mỗi giao tử chỉ mang n NST từ n cặp tương đồng, có thể nhận mỗi bên từ bố hoặc mẹ ít nhất là 0 NST và nhiều nhất là n NST nên: * Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = Cna → Xác suất để một giao tử mang a NST từ bố (hoặc mẹ) = Cna / 2n . - Số tổ hợp gen có a NST từ ông (bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và b NST từ ông (bà) ngoại (giao tử mang b NST của mẹ) = Cna . Cnb → Xác suất của một tổ hợp gen có mang a NST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = Cna . Cnb / 4n b. VD Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - Có bao nhiêu trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố? - Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ là bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại là bao nhiêu? Giải * Số trường hợp giao tử có mang 5 NST từ bố: = Cna = C235 * Xác suất một giao tử mang 5 NST từ mẹ: = Cna / 2n = C235 / 223 . * Khả năng một người mang 1 NST của ông nội và 21 NST từ bà ngoại: = Cna . Cnb / 4n = C231 . C2321 / 423 = 11.(23)2 / 423 3. Tỷ lệ giao tử và số kiểu tổ hợp nst khác nhau -Số loại giao tử hình thành : 2n + x x (x≤n): Số cặp NST có trao đổi đoạn . n n + x -Tỉ lệ mỗi loại giao tử : 1/2 . hoặc 1/2 -Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂. - Số kiểu tổ hợp NST khác nhau: 3n VD: 1 tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 4 tinh trùng, do đó 2x tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra 4. 2x tinh trùng. Tổng số NST đơn có trong các tinh trùng là: n. 4. 2x 1 tế bào sinh trứng giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể cực (sau bị tiêu biến) do đó 2x tế bào sinh trứng giảm phân sẽ tạo ra 2x trứng và 3. 2x thể cực: n. 2x - Tổng số NST đơn có trong các trứng là: n.3.2x - Tổng số NST đơn bị tiêu biến trong các thể cực là: • Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực(n) và 1 giao tử cái (n) ( hay giữa 1 tinh trùng với 1 tế bào trứng) để tạo thành hợp tử lưỡng bội 2n.
Số giao tử được thụ tinh •
Hiệu suất thụ tinh =
x 100% Tổng số giao tử sinh ra
II. BÀI TẬP KẾT HỢP GIỮA NGUYÊN PHÂN , GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH: Lý thuyết: GP (phân bào giảm nhiễm) xảy ra ở tế bào sinh dục chín( noãn bào bậc 1, tinh bào bậc 1) Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ tự nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trước khi bước vào giảm phân I. - Mỗi tế bào sinh dục ♀ hay ♂ trước khi bước vào giảm phân tạo giao tử đều trải qua 3 vùng: + Vùng sinh sản: các tế bào sinh dục sơ khai ( còn gọi là tế bào mầm) nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tế bào mới là: noãn nguyên bào hoặc tinh nguyên bào. + Vùng sinh trưởng: Các noãn nguyên bào và tinh nguyên bào tích luỹ chất dinh dưỡng để phát triển thành noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1. + Vùng chín: Các noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 bước vào giảm phân. (H11 SGK sinh 9) Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
57/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Kết quả: - Từ 1 tế bào sinh tinh trùng( tinh bào bậc 1) 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tinh trùng (n) đều có khả năng thụ tinh. Từ 1 tế bào sinh trứng ( noãn bào bậc 1) 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 1 trứng (n) có khả năng thụ tinh và 3 thể cực không có khả năng thụ tinh. (thể cực sẽ bị tiêu biến) MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN a. Ở vùng sinh sản: - 1 tế bào mầm đực hoặc cái có (2n) NST nguyên phân x lần tạo ra 2x tế bào sinh tinh (2n) hay sinh trứng (2n), môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST đơn là : 2n.( 2x – 1) b. Bước sang vùng chín: - Ở vùng chín 2x tế bào sinh tinh hay sinh trứng lại tiếp tục phân chia theo lối giảm phân vơi 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ tự nhân đôi thêm 1 lần ở kì trung gian trước khi bước vào giảm phân I, môi trường nội bào đã phải cung cấp thêm số NST đơn cho 2x tế bào tự nhân đôi là: 2n. 2x - Do đó số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho 1 tế bào mầm phát triển thành giao tử (trải qua 2 vùng) là: 2n.( 2x – 1) + 2n. 2x = 2n(2x – 1) - Nếu ban đầu ở vùng sinh sản có a tế bào mầm thì ta phải nhân thêm a: a.{2n.( 2x – 1) + 2n. 2x}= a.2n(2x+1- 1) Tóm tắt: TBSDSK TBSD CHÍN TB ĐƠN BỘI (Vùng sinh sản) (Vùng ch n) (Giao tử) Số NST 2n 2n n Số TB a a. 2x 4a. 2x Bộ NS a . 2n * a. 2x . 2n ** 4a. 2x . n *** (**) – (*) = a. 2x . 2n - a . 2n = a.2n.(2x – 1) Số NST mtcc (***) – (**) = 4a. 2x . n - a. 2x . 2n = a.2x.2n (***) – (*) = 4a. 2x . n – a . 2n = a.2n(2x+1- 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DI CẤP PHÂN TỬ (MỨC ĐỘ 1, 2) (Tiếp theo phần phân tử) 0088: Đặc điểm nào không đúng đối với nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực ? A. VCDT là ADN hoặc ARN B. VCDT là ADN trần,không liên kết vói Prôtêin C. ADN là mạch xoắn kép,dạng vòng D. Chưa có cấu trúc NST điển hình 0089: Loài nào sau đây cặp NST giới tính chỉ có một chiếc? A. Châu chấu cái; bọ nhậy cái B. Châu chấu đực; bọ nhậy cái C. Châu chấu cái; bọ nhậy đực D. Châu chấu đực; bọ nhậy đực 0090: Các kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì giữa,kì sau B. Kì sau,kì cuối C. Cuối kì trung gian,kì đầu,kì giữa D. Kì đầu,kì giữa 0091: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực,sợi cơ bản có đường kính bằng: A. 2nm B. 11nm C. 20nm D. 30nm 0092: Cho các thông tin dưới đây. 1: crômatit 2: sợi cơ bản 3: ADN xoắn kép 4: sợi nhiễm sắc 5: vùng xếp cuộn 6: NST kì giữa 7: nuclêôxôm Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng? A. 3-2-7-4-5-1-6 B. 3-7-2-4-5-1-6 C. 3-7-4-2-5-1-6 D. 3-2-4-1-5-6 0093: Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ: A. Quá trình thụ tinh B. Kết hợp quá trình nguyên phân và thụ tinh C. Kết hợp quá trình giảm phân và thụ tinh D. Kết hợp quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh 0094: ADN liên kết với prôtêin Histôn và sự đóng xoắn NST có ý nghĩa gì? A. Lưu giữ thông tin di truyền B. Bảo quản thông tin di truyền
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
58/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Truyền đạt thông tin di truyền D. Lưu giữ,bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 0096: NST.Kết luận nào là đúng nhất về cá thể mang 23 NST nói trên? A. Đó là châu chấu đực do NST giới tính chỉ có một chiếc B. Đó là châu chấu cái do NST giới tính chỉ có một chiếc C. Đó là châu chấu đực do dể bị đột biến làm mất đi một NST D. Có thể là châu chấu đực hoặc cái do đột biến làm mất đi một NST 0097: Phát biếu nào sau đây không đúng khi nói về bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài? A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng,hình thái và cấu trúc B. NST thường bao giờ cũng tồn tại thành từng cặp tương đồng và nhiều hơn NST giới tính C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng,một số loài NST giới tính chỉ có một chiếc D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng 0098: Cấu trúc của một nuclêôxôm gồm: A. 164 cặp nu+8 phân tử Histôn B. 164 cặp nu+4 phân tử Histôn C. 146 cặp nu+8 phân tử Histôn D. 146 cặp nu+4 phân tử Histôn 0099: ARN là hệ gen của A. Vi khuẩn B. Virut C. Một số loại virut D. Tất cả các tế bào nhân sơ 0100: Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết hoặc làm giảm sức sống của sinh vật? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn 0101: Dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn 0102: Dạng đột biến nào góp phần tạo nên sự đa dạng giữa các thứ,các nòi trong loài? A. Mất đoạn NST B. Chuyển đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST 0103: Dạng đột biến thường sử dụng để lập bản đồ gen là: A. Mất đoạn NST B. Chuyển đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Đảo đoạn NST 0104: Trong quá trình giảm phân có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hổ giữa 2 NST.Về lý thuyết thì tỉ lệ loại giao tử có NST bị đột biến chuyển đoạn bằng: A. 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 3/4 0105: Một tế bào sinh dục, trong quá trình giảm phân có xảy ra đột biến chuyển đoạn tương hổ giữa 2 NST.Có nhiều nhất bao nhiêu giao tử được tạo ra có NST bị chuyển đoạn? A. 1 B..2 C. 3 D. 4 0106: Dạng đột biến và số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của hội chứng Đao: A. Thể 1 ở cặp NST 23-Có 45 NST B. Thể 3 ở cặp NST 21-Có 47 NST C. Thể 1 ở cặp NST 21-Có 45 NST D. Thể 3 ở cặp NST 23-Có 47 NST 0107: Ở cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng.Có nhiều nhất bao nhiêu trường hợp thể một kép? A. 12 B. 24 C. 66 D. 132 0108: Điểm khác nhau giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là: A. Số lượng NST B. Nguồn gốc NST C. Hình dạng NST D. Kích thước NST 0109: Đặc điểm nào không đúng đối với đột biến đa bội? A. Sinh tổng hợp các chất mạnh B. Cơ quan sinh dưỡng lớn,chống chịu tốt C. Thường gặp ở thực vật D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường 0110: Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì? A. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến B. Chỉ có cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến C. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến còn tế bào sinh dục thì không D. Cơ thể sẽ có hai dòng tế bào:dòng bình thường và dòng mang đột biến 0111: Khoai tây bình thường có 12 cặp NST. Dạng đột biến làm cho khoai tây có 48 NST là: A. Thể tứ bội B. Thể bốn C. Thể tự đa bội D. Thể dị đa bội 0112: Trong các trường hợp đột biến lệch bội NST sau,trường hợp nào tạo nên thể khảm? A. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục B. Xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng C. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dục D. Xảy ra trong giảm phân ở tế bào sinh dưỡng 0113: Hội chứng Claiphentơ là do sự hình thành giao tử không bình thường của: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
59/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Bố B. Mẹ C. Bố hoặc mẹ D. Đồng thời của bố và mẹ 0114: Bộ NST lưỡng bội của mận = 48.Trong tế bào sinh dưỡng,người ta thấy có 47 NST.Đột biến trên là: A. Đột biến lệch bội B. Đột biến tự đa bội C. Đột biến dị đa bội D. Thể một 0115: Song nhị bội là gì? A. Tế bào mang 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau B. Tế bào mang bộ NST = 2n+2 C. Tế bào mang bộ NST tứ bội = 4n D. Tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau 0116: Tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là: A. Thể song dị bội B. Thể song nhị bội C. Thể tứ bội D. Thể tứ bội khác nguồn 0117: Trường hợp nào dưới đây thuộc thể lệch bội? A. Tế bào sinh dưỡng mang 4 NST về một cặp nào đó B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST là 3n C. Tế bào sinh dưỡng thiếu 1 NST trong bộ NST D. Cả 2 trường hợp A và C 0118: Các trường hợp đột biến có thể tạo nên giống mới là: A. Đa bội; dị đa bội B. Đa bội chẵn; đa bội khác nguồn C. Đa bội; tự đa bội D. Đa bội chẵn; đa bội cùng nguồn 0119: Xét cùng một loài thì dạng đột biến nào gây mất cân bằng gen lớn nhất? A. Đảo đồng thời nhiều đoạn trên NST B. Mất đoạn NST C. Chuyển đoạn trên NST D. Đột biến lệch bội 0120: Cây lai F1 từ phép lai giữa cải củ và cải bắp có đặc điểm gì? A. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ B. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, sinh trưởng phát triển được nhưng bất thụ C. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 36, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được D. Mang 2 bộ NST đơn bội nA + nB = 18, bất thụ và không sinh trưởng phát triển được 0121: Điểm giống nhau trong cơ chế dẫn đến đột biến tự đa bội và lệch bội là: A. NST không phân li trong nguyên phân B. NST không phân li trong giảm phân C. NST không phân li trong nguyên phân hoặc giảm phân D. Một hay một số cặp NST không phân li trong nguyên phân hoặc giảm phân 0122: Những trường hợp nào sau đây đột biến đồng thời là thể đột biến? 1: Đột biến gen lặn trên NST giới tính Y 2: Đột biến gen trội 3: Đột biến dị bội 4: Đột biến gen lặn trên NST thường 5: Đột biến đa bội 6: Đột biến NST Câu trả lời đúng là : A. 1,2,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5,6 0123: Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng: A. đã tự nhân đôi. B. Xoắn và co ngắn cực đại. C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. D. chưa phân ly về các cực tế bào. 0124: Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể: A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể. 0125: .Một nuclêôxôm gồm A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. 0126: Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là: A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 0127: Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 0128: Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của: A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
60/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học. D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào. 0129: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là : A. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN. C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít. D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo. 0130: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là: A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn. 0131: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể là: A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn. 0132: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn. 0133: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên gần nhau hơn thuộc đột biến A. lặp đoạn, đảo đoạn, mất đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. 0134: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên xa nhau hơn thuộc đột biến A. lặp đoạn, đảo đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn. C. lặp đoạn, chuyển đoạn. D. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. 0135: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi nhóm gen liên kết thuộc đột biến A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. 0136: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến sự thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể thuộc đột biến A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn mất đoạn, lặp đoạn , chuyển đoạn. C. lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn, đảo đoạn.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
61/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHỦ ĐỀ II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN DI TRUYỀN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA CÁC QUY LUẬT, HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Phân li, phân li đô ̣c lâp, tác đô ̣ng riêng re ̃
QL đồ ng tiń h và phân tiń h (phân li) QL PL ĐL
1 gen trên 1 NST Tương tác bổ sung Gen trên NSTthường
Phân li đô ̣c lâp, tác đô ̣ng qua la ̣i
Tương tác cô ̣ng gô ̣p Tương tác át chế
Các gen liên kế t hoàn toàn Gen trong nhân
Liên kế t gen
Nhiề u gen trên 1 NST Các gen liên kế t không hoàn toàn
Hê ̣ thố ng các quy luâ ̣t di truyề n
Gen quy đinh ̣ tiń h tra ̣ng giới tiń h
Hoán vi gen ̣
Di truyề n giới tiń h
Gen trên NST Giới tính Gen quy đinh ̣ tiń h tra ̣ng thường nhưng lien kế t với NST giới tiń h
DT liên kế t với g.tiń h
Di truyề n ngoài NST DT qua TBC
Gen ngoài nhân
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
DT Các gen trong ty thể và lu ̣c la ̣p
(Theo dòng mẹ)
62/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia BẢNG PHÂN BIỆT CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Tên quy luật
Phân li
Trội không hoàn toàn Tương tác gen không alen Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu
Di truyền độc lập
Liên kết hoàn toàn Hoán vị gen
Nội dung
Cơ sở tế bào
Điều kiện nghiệm đúng
Ý nghĩa
Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.
Tính trạng do một Phân li, tổ hợp của cặp gen qui định, gen trội NST tương đồng. át hoàn toàn gen lặn.
Xác định tính trội lặn.
F2 có 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn.
Phân li, tổ hợp của cặp Gen trội át không NST tương đồng. hoàn toàn.
Tạo kiểu hình mới (trung gian).
Hai hay nhiều gen không alen cùng tương tác qui định một tính trạng. Các gen cùng có vai trò như nhau đối với sự hình thành tính trạng.
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập.
Các gen không tác động qua lại.
Tạo biến dị tổ hợp.
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập.
Các gen không tác động qua lại.
Tính trạng số lượng trong sản xuất.
Một gen chi phối nhiều tính trạng.
Phân li, tổ hợp của cặp NST tương đồng.
Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen alen) phân li độc lập với nhau trong phát sinh giao tử và kết hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh. Các gen nằm trên một NST cùng phân li và tổ hợp trong phát sinh giao tử và thụ tinh. Các gen trên cùng cặp NST đổi chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo giữa các crômatic.
Là cơ sở giải thích hiện tượng biến dị tương quan.
Các cặp NST tương đồng phân li độc lập.
Mỗi gen trên một NST.
Tạo biến dị tổ hợp.
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng.
Các gen liên kết hoàn toàn.
Chọn lọc được cả nhóm gen quí.
Trao đổi những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng.
Các gen liên kết không hoàn toàn.
Tăng nguồn biến dị tổ hợp.
Di truyền giới tính
Ở các loài giao phối, tỉ lệ đực, cái xấp xỉ 1 : 1
Tỉ lệ 1:1 nghiệm Nhân đôi, phân li, tổ hợp đúng trên số lượng của cặp NST giới tính. lớn cá thể.
Di truyền liên kết với giới tính
Tính trạng do gen trên X qui định di truyền chéo, còn do gen trên Y di truyền trực tiếp.
Nhân đôi, phân li, tổ hợp Gen nằm trên đoạn của cặp NST giới tính. không tương đồng.
Điều khiển tỉ lệ đực, cái.
II.1. QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY I. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen: 1. Phương pháp phân tích di truyền giống lai: - Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng. - Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3. - Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết quả. - Bước 4: Chứng minh giả thuyết bằng thực nghiệm. 2. Phương pháp phân tích con lai của Menđen: - Tỷ lệ phân ly ở F2 xấp xỉ 3:1. - Cho các cây F2 tự thụ phấn rồi phân tích tỷ lệ phân ly ở F3 Menđen thấy tỷ lệ 3: 1 ở F2 thực chất là tỷ lệ 1:2:1 II. Hình thành học thuyết khoa học: - Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định và trong tế bào các nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
63/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau 1 cách ngẫu nhiên - Mỗi giao tử chỉ chứa 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền do đó sẽ hình thành 2 loại giao tử và mỗi loại chiếm 50% (0,5). - Xác suất đồng trội là 0,5X 0,5=0,25 (1/4) - Xác suất dị hợp tử là 0,25+ 0,25=0,5 (2/4) - Xác suất đồng lặn là 0,5X 0,5=0,25 (1/4) 3. Quy luật phân ly: - Mỗi tính trạng do 1 cặp alen quy định, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ. - Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào cơ thể con 1 cách riêng rẽ không hoà trộn vào nhau. - Khi hình thành giao tử các alen phân ly đồng đều về các giao tử cho ra 50% giao tử chứa alen này và 50% giao tử chứa alen kia. III. Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly: - Trong TB sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp - Mỗi gen chiếm 1 vị trí xác định trên NST được gọi là locut. - Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân li đồng đều về các giao tử. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP I. Thí nghiệm lai hai tính trạng: 1. Thí nghiệm: Ptc Hạt vàng, trơn X Hạt xanh, nhăn F1 100% cây cho hạt vàng trơn F2 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn 2. Giải thích: A quy định hạt vàng; a quy định hạt xanh ; B quy định hạt trơn; b quy định hạt nhăn → Ptc hạt vàng, trơn có kiểu gen AABB Ptc hạt xanh nhăn có kiểu gen aabb - Viết sơ đồ lai đến F2 ta thu được tỷ lệ phân ly kiểu hình là: 9/16 vàng, trơn ( A−B− ); 3/16 vàng, nhăn (A−bb); 3/16 xanh, trơn (aaB−); 1/16 xanh, nhăn ( aabb) II. Cơ sở tế bào học: 1. Trường hợp 1: (Các gen A - hạt vàng và B - hạt trơn; a - xanh và b - hạt nhăn phân ly cùng nhau) => Kết quả cho ra 2 loại giao tử AB và ab với tỷ lệ ngang nhau. 2. Trường hợp 2: (Các gen A - hạt vàng và b - hạt nhăn ; a - xanh và B - hạt trơn phân ly cùng nhau) => Kết quả cho ra 2 loại giao tử Ab và aB với tỷ lệ ngang nhau. Kết quả chung: Sự phân ly của các cặp NST theo 2 trường hợp trên với xác suất như nhau nên kiểu gen AaBb cho ra 4 loại giao tử : AB, Ab, aB, ab với tỷ lệ ngang nhau. III. Ý nghĩa của các quy luật Menđen - Dự đoán trước được kết quả lai. - Là cơ sở khoa học giả thích sự đa dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên. - Bằng phương pháp lai có thể tạo ra các biến dị tổ hợp mong muốn trong chăn nuôi trồng trọt.
II.2. TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I. Tương tác gen - Khái niệm: là sự tác tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình. Bản chất là sự tương tác giữa các sản phẩm của chúng trong quá trình hình thành kiểu hình. 1. Tương tác bổ sung Khái niệm : Tương tác bổ sung là kiểu tương tác trong đó các gen cùng tác động sẽ hình thành một kiểu hình mới. Ví dụ : A-B- quy định hoa đỏ ; kiểu : A-bb; aaB- ; aabb quy định hoa trắng. P : AaBb x AaBb => F1 Cho tỷ lệ kiểu hình 9 Hoa đỏ: 7 Hoa trắng 2. Tương tác cộng gộp: Khái niệm: Là kiểu tương tác trong đó mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình lên 1 chút ít. Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3 gen (A,B,C) nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau chi phối. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
64/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Phần lớn các tính trạng số lượng (năng suất) là do nhiều gen quy định tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. II. Tác động đa hiệu của gen: 1. Khái niệm: Một gen ảnh hưởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác gọi là gen đa hiệu. Ví dụ: - HbA hồng cầu bình thường - HbS hồng cầu lưỡi liềm → gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể II.3. LIÊN KẾT GEN HOÁN VỊ GEN LIÊN KẾT GEN 1. Thí nghiệm của Morgan trên ruồi giấm: P tc: (cái) thân xám, cánh dài x (đực) thân đen, cánh ngắn F1: 100% thân xám, cánh dài Lấy con đực ở F1 thân xám, cánh dài x con cái thân đen, cánh ngắn Fa: 1 xám, dài: 1 đen, ngắn 2. Giải thích kết quả phép lai thuận: - Đời F1 cho kết quả 100% ruồi thân xám, cánh dài => thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội hơn so với cánh ngắn. P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản à F1 dị hợp về 2 cặp gen, nếu lai với đồng hợp lặn (đen, ngắn) sẽ cho tỉ lệ: 1: 1: 1: 1. nhưng F1 cho tỉ lệ 1: 1. --> F1 chỉ tạo 2 loại giao tử - Điều này được giải thích bằng hiện tượng liên kết gen: 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng (gen quy định tính trạng màu thân và hình dạng cánh nằm trên cùng 1 NST) à chúng sẽ liên kết nhau trong di truyền. - Các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau gọi là hiện tượng liên kết gen. Nhóm các gen trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết. Số lượng nhóm liên kết của 1 loài = số lượng NST đơn bội. Ví dụ: một loài có bộ NST 2n = 24 à loài trên có 12 nhóm gen liên kết 3. Sơ đồ lai P tc: (cái) thân xám, cánh dài x (đực) thân đen, cánh ngắn F1: 100% thân xám, cánh dài Lai phân tích thuận Fb (đực) thân xám, cánh dài x con cái thân đen, cánh ngắn F2: 1 xám, dài: 1 đen, ngắn HOÁN VỊ GEN: 1. Thí nghiệm của Morgan và hiện tượng HVG: P tc: (cái) thân xám, cánh dài x (đực) thân đen, cánh ngắn F1: 100% thân xám, cánh dài Lấy con cái ở F1 thân xám, cánh dài x conđực thân đen, cánh ngắn F2: 965 con xám, dài (41,5 %) : 944 con đen, ngắn à (41,5 %) 206 n xám, ngắn à (8,5 %) : 185 con đen, dài à (8,5 %) 2. Giải thích – cơ sở tế bào học của hiện tượng - F1: 100% xám, dài à xám, dài là tính trạng trội so với đen, ngắn P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản à F1 dị hợp về 2 cặp gen, nếu lai với đồng hợp lặn (đen, ngắn) sẽ cho tỉ lệ: 1: 1: 1: 1 nhưng F1 cho tỉ lệ: 965: 944: 206: 185 và có biến dị tổ hợp (xám, ngắn và đen, dài). Điều này được giải thích bằng hiện tượng hoán vị gen: - Trong quá trình phân bào, ở kỳ trước 1 của quá trình giảm phân đã xảy ra hiện tượng bắt chéo giữa 2 crômatit khác nguồn trong 4 crômatit của cặp NST kép tương đồng. Sau đó ở một vài tế bào đôi khi xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn làm cho các gen trên 2 đoạn NST cũng trao đổi chỗ cho nhau à hoán vị gen 3. Sơ đồ lai 4. Kết luận: - Do các gen có xu hướng liên kết hoàn toàn nên hiện tượng hoán vị gen ít xảy ra. - Các giao tử hoán vị gen chiếm tỉ lệ thấp - Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết và khoảng cách tương đối của các gen. 5. Ý nghĩa của hiện tượng liêt kết gen và hoán vị gen - Liên kết gen hoàn toàn đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm tính trạng quý. - Hoán vị gen làm tăng số biến dị tổ hợp, tạo ra nhóm gen liên kết quý, là cơ sở để lập bản đồ di truyền. - Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên NST của một loài. Khi lập bản đồ di truyền cần phải xác định số nhóm gen liên kết cùng với việc xác định trình tự và khoảng cách phân bố cùa các gen trong nhóm gen liên kết trên NST. Khoảng cách giữa các gen trên NST được tính bằng đơn vị cM (centiMorgan) [1cM = 1%] Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
65/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Sơ đồ mô tả cơ chế tạo giao tử từ LKG và HVG
II.4. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I. Di truyền liên kết với giới tính 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a. NST giới tính - Là NST chứa các gen quy định giới tính. Có thể có gen quy định tính trạng thường. - Cặp NST giới tính có thể tương đồng (ví dụ XX) hoặc không tương đồng (ví dụ XY). - Trên cặp NST giới tính XY đoạn tương đồng (giống nhau giữa 2 NST) và những đoạn không tương đồng (chứa các gen khác nhau đặc trưng cho NST đó) b. Một số cơ chế TBH xác định giới tính bằng NST giới tính. + Dạng XX và XY - ♀ XX, ♂ XY: Người, lớp thú, ruồi giấm... - ♂ XX, ♀ XY: Chim, bướm... + Dạng XX và XO: Châu chấu ♀ XX, ♂ XO 2. Sự di truyền liên kết với giới tính: Gen trên NST X Gen trên NST Y - Kết quả lai thuận và nghịch khác nhau. Đặc điểm : Gen nằm trên NST Y không có alen trên X. - Gen quy định nằm trên NST X không có alen tương - Tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới (chứa NST Y). ứng trên Y nên con đực (XY) chỉ có 1 gen lặn là được - Có hiện tượng di truyển thẳng (Truyền 100% cho giới biểu hiện ra kiểu hình. dị giao tử) - Tính trạng xuất hiện ở cả 2 giới nhưng tỷ lệ không đều nhau. - Có hiện tượng di truyền chéo II. Di truyền ngoài nhân 1.Biểu hiện: - Kết quả lai thuận, nghịch khác nhau. - Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ. 2. Giải thích Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
66/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân cho trứng. - Các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng. - Kiểu hình của đời con luôn giống mẹ. Kết luận: Có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân (di truyền theo dòng mẹ)
II.5. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → tính trạng. II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường: - Nhiều yếu tố của MT có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen. III. Mức phản ứng của kiểu gen 1. Khái niệm - Tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen. 2. Đặc điểm - Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện MT khác nhau được gọi là sự mềm dẻo kiểu hình(thường biến). - Thường biến giúp SV thích nghi trước sự thay đổi ĐK MT. - Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trường sống khác nhau. - Tính trạng có hệ số di truyền thấp là tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng trứng...) - Tính trạng có hệ số di truyền cao → tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Protein trong sữa hay trong gạo...) - Ý nghĩa:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
67/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Quy luật phân ly
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT DI TRUYỀN BẢNG NHẬN DẠNG QUY LUẬT DI TRUYỀN Cách viết kiểu Số KG tối đa Số cặp tính Số loại tổ Số KH ở đời con gen có thể tạo ra trạng nghiên hợp (khi tự phối) (m là số alen cứu (Số loại tổ của lucut 1 hợp = gt đực n là số alen x gt cái) lucut 2) Aa hặc Bb 1 cặp 2 x 2 = 4 TH 2 KH (3 trội: 1 lặn) m(m + 1)
2
Quy luật phân ly độc lập
AaBb
Tương tác gen
AaBb
Liên kết gen
AB (Dị hợp tử ab
m(m + 1) x 2 n(n + 1) 2
Số KG ở đời con (khi tự phối)
3 KG 1AA: 2Aa: 1aa
2 cặp
4 x 4 = 16 TH
4 KH (9TT: 3TL: 3LT: 1LL
9 KG
1 cặp
4 x 4 = 16 TH
Tùy thuộc loại tương tác gen
9 KG
2 cặp
2 x 2 = 4 TH
2 cặp
4 x 4 = 16 TH
Phụ thuộc tần số HVG (f)
9 KG
đều)
Ab (Dị hợp tử aB chéo) Hoán vị gen
AB (Dị hợp tử ab
mn(mn + 1) 2
đều)
Ab (Dị hợp tử aB DT liên kết giới tính
chéo - Trong trường hợp này có nhiều khả năng xảy ra
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
68/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia I. QUY LUẬT PHÂN LY I.1. Tóm tắt lý thuyết: Stt phép Bố mẹ (P) Tỉ lệ phân ly lai kiểu gen
Thế hệ con Tỉ lệ phân ly kiểu hình trội - lặn hoàn toàn trội - lặn không hoàn toàn
1 1 1 KH trội : KH trung gian : KH lặn 4 2 4 1 1 KH trội : KH trung gian 2 2
1
Aa x Aa
1AA : 2Aa : 1aa
3 1 KH trội : KH lặn 4 4
2
AA x Aa
1AA : 1Aa
100% KH trội
3
AA x AA
100% AA
100% KH trội
100% KH trội
4
Aa x aa
1Aa : 1aa
1 1 KH trội : KH lặn 2 2
1 1 KH trung gian : KH lặn 2 2
5 6
AA x aa aa x aa
100% Aa 100% aa
100% KH trội 100% KH lặn
100% KH trung gian 100% KH lặn
I.2. Một số dạng bài tập II. QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP II.1. Tóm tắt Lưu ý: * Đặc điểm của QL PLDDL là các gen tham gia quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau, nghĩa là mỗi gen nằm trên một NST riêng biêt. * Tỷ lệ phân li KH của phép lai, trong đó các tính trạng di truyền độc lập với nhau, là tích tỉ lệ phân li của mỗi tính trạng, hay xác suất của mỗi KH là tích tỉ lệ các tính trạng tổ hợp thành. Đây chính là đặc điểm để nhận biết quy luật PLĐL các tính trang dựa trên sự phân li của KH * QLPLĐL là sự tổ hợp của các quy luật chi phối từng tính trạng. Do đó khi giải bài tập cần phải tách riêng từng loại tính trạng nhằm xác định tỉ lệ cơ bản, từ đó nhận ra kiểu tác động của gen. Trường hợp 1:Dựa vào điều kiện nghiệm đúng của quy luật Menđen mà đầu bài cho: - Mỗi tính trạng do một gen quy định. - Mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Khi đề bài đã cho các điều kiện trên, chúng ta có thể biết ngay quy luật di truyền chi phối là quy luật Menđen. Trường hợp 2: Dựa vào tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con. - Nếu lai một cặp tính trạng, mỗi tính trạng do một gen quy định cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau : 100% ; 1 : 1; 3 : 1; 1 : 2 : 1 (tính trạng trung gian); 2 : 1 (tỷ lệ gây chết). Nhân tích các cặp tính trạng cho kết quả giống đầu bài. - Khi lai hai hay nhiều cặp tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau : (1 : 1)n ; (3 : 1)n ; (1 : 2 : 1)n .... Trường hợp 3: Nếu đề bài chỉ cho biết tỷ lệ của một kiểu hình nào đó ở con lai. - Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ một kiểu KH được biết bằng hoặc là bội số của 25% (hay 1/4). - Khi lai hai cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng, hoặc là bội số của 6,25% hoặc 1/16; hay khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết cho phép xác định được số loại giao tử của bố hoặc mẹ có tỷ lệ bằng nhau hoặc là ước số của 25%. TH1: Công thức phân tính chung trong định luật phân ly độc lập (trường hợp có tính trội hoàn toàn) đối với cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập, khi AaBb... tự thụ F1 Kiểu gen Lai 1 tính Lai 2 tính Lai 3 tính ............... Lai n tính
Aa AaBb AaBbCc ............... AaBbCc...
Số kiểu giao tử 21 22 23 .............. 2n
Số kiểu tổ hợp giao tử 21 x 21 22 x 22 23 x 23 .............. 2n x 2n
Số loại kiểu gen 31 32 33 .............. 3n
F2 Tỉ lệ kiểu gen (1:2:1)1 (1:2:1)2 (1:2:1)3 ............... (1:2:1)n
Số loại kiểu hình 21 22 23 .............. 2n
Tỉ lệ kiểu hình (3:1)1 (3:1)2 (3:1)3 ............... (3:1)n
TH2: Nếu kiểu gen của bố và mẹ khác nhau, nếu một cây dị hợp về n cặp allen giao phấn với cây dị hợp về m cặp Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
69/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia allen thì ta có: + Cây dị hợp về n cặp allen có 2n loại giao tử + Cây dị hợp về m cặp allen có 2 m loại giao tử Do đó: Tổng số hợp tử = 2n x 2m = 2n+m
3 - Tỉ lệ cây có kiểu hình trội = 4
n+ m
n
m
- Tỉ lệ thể đồng hợp toàn trội = 1 * 1 = 1 2 2 2 n
m
1 1 1 * = - Tỉ lệ thể đồng hợp toàn lặn = 2 2 2
n+ m
n+m
II.2. Một số dạng bài tập Dạng 1. Xác định số loại giao tử và thành phần giao tử - Số loại giao tử = 2n ( n là số cặp gen dị hợp). Ví dụ: Xác định số giao tử và thành phần các loại giao tử của cơ thể có kiểu gen AABbDdee. Giải: - Kiểu gen trên có 2 cặp gen dị hợp --> số loại giao tử có thể tạo thành là: 22 = 4 loại giao tử. - Xét khả năng cho mỗi cặp gen: + Cặp AA chỉ cho 1 loại giao tử A + Cặp Bb cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau: 1/2B : 1/2b + Cặp Dd cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau: 1/2D : 1/2d + Cặp ee chỉ cho một loại giao tử e Thành phần giao tử của cơ thể trên được xác định theo phương pháp đại số: A(1/2B : 1/2b)(1/2D : 1/2d)e Các loại giao tử là: ¼ ABDe : ¼ ABde : ¼ AbDe : ¼ Abde Dạng 2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình ở đời con khi biết kiểu hình bố mẹ và đặc điểm di truyền tính trạng. Số kiểu gen = Tích các kiểu gen riêng của các cặp gen. Số kiểu hình chung = Tích số kiểu hình riêng của các cặp gen Tỉ lệ phân li kiểu gen = Tích tỉ lệ phân li kiểu gen của các cặp gen. Tỉ lệ phân li kiểu hình = Tích tỉ lệ phân li kiểu hình của các cặp gen. Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là A. 1/4 B. 2/3 C. 1/3 D. 1/2 Giải: Xét riêng từng tính trạng: vàng/xanh = (120 + 40)/(120 + 40) = 1/1 --> phép lai: Aa x aa --> 1/2Aa : 1/2aa (tỉ lệ hạt xanh đồng hợp là 100%) trơn/nhăn = (120 + 120)/(40 + 40) = 3/1 --> phép lai: Bb x Bb --> 1/4BB : 2/4Bb : 1/4bb (tỉ lệ hạt trơn đồng hợp (BB) trong tổng số hạt trơn (B-) là: ¼: ¾ = 1/3 ) Vậy tỉ lệ hạt xanh, trơn đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn là 100%.1/3 = 1/3. Ví dụ: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là: Giải: Bước 1: Xét riêng từng cặp gen tự thụ phấn: - Aa x Aa –> 1AA : 2Aa : 1aa (3 kiểu gen, 2 kiểu hình) - bb x bb –> 1bb (1 kiểu gen, 1 kiểu hình) - Dd x Dd –> 1DD : 2Dd : 1dd (3 kiểu gen, 2 kiểu hình)
Bước 2: Dùng quy tắc nhân xác suất Vậy số kiểu gen tối đa từ do AabbDd tự thụ phấn là: - Số KG: 3x1x3 = 9 kiểu - Số kiểu hình tối đa là: 2x1x2 = 4 kiểu.
Dạng 3. Tìm số kiểu gen của một cơ thể: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
70/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp và m = n-k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo công thức:
A = Cnn−k 2 n−k = Cnm 2 m Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó n là số cặp gen k là số cặp gen dị hợp m là số cặp gen đồng hợp Ví dụ: Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, 1 cặp gen đồng hợp. còn mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xáy ra? A. 64 B.16 C.256 D.32 Giải: C1: Giải theo cách liệt kê các kiểu gen có thể có của cơ thể bố mẹ sau đó nhân lại với nhau: + Xét cơ thể bố: có 3 cặp gen dị hợp, 1 đồng hợp => các kiểu gen có thể có: AaBbCcDD AaBbCcdd AaBbCCDd AaBbccDd AaBBCcDd AabbCcDd AABbCcDd aaBbCcDd Vậy có tất cả là 8 trường hợp có thể xảy ra + Xét cơ thể mẹ: có 1 cặp dị hợp, 3 cặp đồng hợp=> các kiểu gen có thể có: AaBBCCDD AabbCCDD AaBBCCdd AabbCCdd AaBBccDD AabbccDD AaBBccdd Aabbccdd Nếu ta giả định Aa là cặp gen dị hợp còn 3 cặp gen còn lại đồng hợp thì ta liệt kê được 8 kiểu gen, sau đó ta thay đổi vai trò dị hợp cho 3 cặp gen còn lại. Lúc đó, số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: 8 . 4 = 32 Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256 chọn đáp án C C2: Áp dụng công thức tính: Số kiểu gen có thể có của cơ thể bố là: A = C4 x 2
=
Số kiểu gen có thể có của cơ thể mẹ là: B = C4 2
3
1
3
1
4! x 21 = 4 x 2 = 8 ( 4 − 1)!.1!
=
4! 23 = 4 8 = 32 (4 − 3)!.3!
Suy ra, số kiểu giao phối là: 8 . 32 = 256 chọn đáp án C Dạng 4. Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn (bố và mẹ có cùng kiểu gen) Công thức tính : Cnk (1/2)k(1/2)n-k VD: Cho hai cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Xác định a) Sô ổ hợp gen có 1 alen trội (5 alen lặn): C65 (1/2)5.(1/2)1 = 6/64 b) Số tổ hợp gen có 4 alen trội (2 alen lặn): C62 (1/2)2.(1/2)4 = 15/64 c) Cây có 3 alen trội (3 alen lặn) : C63 (1/2)3 (1/2)3 = 20/64 Dạng 5. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.Xác định số tính trạng trội, lặn - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: Cnk (1/4)k(3/4)n-k Trong đó: n là tổng số KH; k: số KH lặn, n - k là số KH trội VD: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Tính xác suất ở F1 có: 1/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn A. 9/32 B. 15/ 32 C. 27/64 D. 42/64 2/ KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
71/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 156/256 B. 243/256 3/ Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64 B. 9/64
C. 212/256
D. 128/256
C. 12/64
D. 15/64 Giải a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn) = C34 (3/4)3. (1/4) = 27/64 b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn) = 1 - [(1/4)4 + C34 (3/4).(1/4)3] = 243/256 c. XS kiểu gen có 6 alen trội (6 alen trội và 2 alen lặn) = C68 (1/2)6(1/2)2 = 7/64 III. TƯƠNG TÁC GEN BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI TỶ LỆ CỦA HIỆN TƯỢNG TƯƠNG TÁC GEN Phép lai Kiểu tương tác
Số KH
4 Bổ sung
3 2 3
Át chế
3 2
Cộng gộp
2
Nhóm KH
A-B- ≠ A-bb ≠ aaB- ≠ aabb A-B- ≠ (A-bb = aaB-) ≠ aabb A-B- ≠ (A-bb = aaB- = aabb) (A-B- = A-bb) ≠ aaB- ≠ aabb A-B- ≠ aaB- ≠ (A-bb = aabb) (A-B- = A-bb = aabb) ≠ aaB(A-B- = A-bb = aaB-) ≠ aabb
(AaBb x aabb) (Aabb x aaBb)
AaBbxAaBb
AaBbxAabb
AaBb x aaBb
9:3:3:1 9A-B3A-bb 3aaBb 1aabb
3:3:1:1 3A-B3A-bb 1aaBb 1aabb
3:1:3:1 3A-B1Aabb 3aaB1aabb
1:1:1:1 1AaBb 1Aabb 1aaBb 1aabb
9:3:3:1
3:3:1:1
3:1:3:1
3:1:3:
3:1
9 :6:1
3: 4: 1
3: 4: 1
1:2:1
3:1
9:7
3:5
3:5
1:3
3:1
12:3:1
6:1:1
4:3:1
2:1:1
3:1
9:3:4
3:4:1
3:2:3
1:2:1
3:1
13:3
7:1
5:3
3:1
3:1
15:1
7:1
7:1
3:1
100%
AaBb xAaBB
AaBb xAABb
6:2
6:2
6A-B 2aaB-
6A-B 2A-bb 3:1 3:1 3:1 100% 100% 100% 100%
IV. LIÊN KẾT GEN HOÀN TOÀN IV.1 Tóm tắt * Nhận dạng quy quy luật liên kết gen hoàn toàn - Nếu đề bài cho hoặc có thể xác định được đầy đủ các yếu tố sau đây : - Lai hai hay nhiều cặp tính trạng, có quan hệ trội - lặn. - Ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp các cặp gen - Tỷ lệ con lai giống với tỷ lệ của lai một cặp tính trạng của quy luật Menđen (100%; 1 : 2 : 1; 3 : 1; 2 : 1; 1 : 1). - Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng: - Nếu kiểu gen đó tự thụ phấn cho ở con lai 16 tổ hợp. - Nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỷ lệ con lai là 1 : 1 : 1 : 1; ... (ít hơn so với trường hợp phân ly độc lập) Trong trường hợp đó, có thể suy ra rằng cơ thể dị hợp 3 cặp gen chỉ tạo 4 loại giao tử ngang nhau tức phải có hiện tượng liên kết gen hoàn toàn. * Các phép lai có thể có: IV.2. Một số bài tập Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
72/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Dạng 1 : Nhẩm nghiệm kg dựa vào kiểu hình Lai 2 tính trạng: Sẽ xuất hiện tỉ lệ như của lai 1 tính trạng (Quy luật phân ly). - 3 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : AB/ab X AB/ab . - 1 :2 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : Ab/aB X Ab/aB, Ab/aB x AB/ab - 1 :1 == > Kiểu gen của cơ thể đem lai : nếu P AB/ab X ab/ab hoặc nếu P Ab/aB X ab/ab . - 1 :1 :1 :1=> Ab/ab x aB/ab VD: Ở cà chua: A- thân cao, a- thân thấp; B- quả tròn, b- quả dài. Các gen quy định chiều cao cây và hình dạng quả cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, các gen trên 1 NST liên kết hoàn toàn với nhau. Ta có bảng sau: Thế hệ con Stt Cặp bố mẹ đem lai Tỉ lệ phân ly kiểu gen Tỉ lệ phân ly kiểu hình Cặp bố mẹ đều dị hợp về 2 cặp gen: 1 2 3
AB AB x ab ab Ab Ab P: x aB aB AB Ab P: x aB ab
P:
ab AB AB :2 :1 AB ab ab Ab Ab aB 1 :2 :1 Ab aB aB AB AB aB Ab 1 :1 :1 :1 Ab ab aB ab 1
3 cao, tròn : 1 thấp, dài 1 cao, dài : 2 cao, tròn : 1 thấp, tròn 2 cao, tròn : 1 cao, dài : 1 thấp, tròn
Lai phân tích có thể dị hợp về 2 cặp gen: 4 5
AB ab x ab ab Ab ab Pa: x aB ab
Pa:
ab AB :1 ab ab aB Ab 1 :1 ab ab 1
1 cao, tròn : 1 thấp, dài 1 cao, dài : 1 thấp, tròn
Dạng 2 : Số loại giao tử và tỷ lệ giao tử - với x là số cặp NST tương đồng mang gen => số loại giao tử = 2x VD: AB/ab => x=1 ; số loại giao tử = 21 - với a (a≤x) số cặp NST tương đồng chứa các gen đồng hợp => số loại giao tử = 2x-a VD: Aa bd/bd có x=2 và a = 1=> 2 2-1=2 loại giao tử - Tỷ lệ giao tử của KG tích tỷ lệ giao tử từng KG V. HOÁN VỊ GEN Quy tắc số T (total) - Nhân dạng nhanh phép lai chi phối 1. Quy tắc: Gọi T là tổng số hệ số các số hạng trong chuỗi tương quan tối giản, nguyên của tỉ tệ kiểu gen hay tỉ tệ kiểu hình đời con F1 trong phép lai 2 tính. a. Nếu T = 2k ( k là số nguyên tự nhiên): Thì có hiện tượng : a1. Hoặc phân ly độc lập; a2. Hoặc liên kết gen hoàn toàn; a3. Hoặc hoán vị gen với tần số đặc biệt: 1/2, 1/4, 1/8, 1/16,...1/2 n (n là số nguyên tự nhiên). b. Nếu T ≠ 2k: các gen đã hoán vị với tần số f (0 < f<½) 2. Ví dụ: a. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (3 : 3 : 1 : 1) suy ra T = 3 + 3 + 1 + 1 = 8 = 23 vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a. b. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (56,25% : 18,75% : 18,75% : 6,25%) = (9 : 3 : 3 : 1) suy ra T = 9 + 3+3+1 = 16 = 24 Vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp a c. Đời F1 của phép lai 2 tính phân tính theo tỉ lệ: (1 : 1 : 4 : 4) suy ra T = 4 + 4+1+1 = 10 ≠ 2 k vậy cơ sở tế bào học sẽ rơi vào trường hợp b. 3. Ứng dụng: giúp học sinh nhận biết nhanh chóng cơ sở tế bào học của phép lai 2 tính, dù mỗi tính trạng di truyền do một hoặc nhiều cặp gen chi phối. Dạng 1:Xác định tần số HVG (f) * Tần số hoán vị gen biểu thị khoảng cách giửa 2 gen trên cùng một NST, nói lên khả năng bắt chéo của NST trong giảm phân. Có thể áp dụng một trong 3 công thức dưới đây tùy trường hợp Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
73/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Cách 1: f =
Cách 2: f =
Số giao tử sinh ra do hoán vị gen Tống số giao tử được sinh ra
𝑥 𝟏𝟎𝟎 = Tổng tỉ lệ giao tử sinh ra từ HVG
Số tế bào sinh dục đi vào giảm phân có xảy ra trao đổi chéo 2 𝑋 Tống số tế bào sinh dục đi vào giảm phân
VD1: Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen
Ab
𝒙 𝟏𝟎𝟎
. Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Tần
aB số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là : A. 20% và 20 cM. B. 10% và 10 A0. C. 20% và 20A0. D. 10% và 10 cM. HD giải F= (số TB SD có TĐC)/(2x TS TB SD tham gia GP) = 400/(2x2000) = 0,1 = 10%= 10cM. ĐA D VD2: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta bV
phát hiện 360 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là: A. 18 cM. B. 9 cM. C. 36 cM. D. 3,6 cM. HD giải - f = 360/(2*2000) = 0,09 = 9% = 9cM
Cách 3: f =
Tổng số cá thể sinh ra do hoán vị gen (tỉ lệ bé) trong phép lai phân tích Tống số cá thể sinh ra trong phép lai phân tích
𝒙 𝟏𝟎𝟎
VD: Dạng 2:Xác định f dựa vào sự phân ly kiểu hình ở đời con Bài toán: Cho 2 cơ thể bố mẹ lai với nhau ở thế hệ sau xuất hiện tỷ lệ cá thể mang 2 cặp gen ĐH lặn chiếm tỷ lệ K% (hoặc cá thể bất kỳ) • Dựa vào tỉ lệ KH đồng hợp lặn: Hoán vị gen 2 bên bằng nhau: k%
ab ab
= x ab x y ab => x = y = √𝒌
x = y = √𝑘 ≤ 25% - x ab và y ab là 2 giao tử HV - f = 2x = 2y - Phép lai
Ab aB
x
x = y = √𝑘 ≥ 25% - x ab và y ab là 2 giao tử LK - f = 100% - 2x = 100% - 2y
Ab aB VD1:
1%
AB x ab ab VD2: 3% ab - Phép lai
ab = 0,1 ab x 0,1 ab ( x = y = √0,01= 0,1); ab
AB ab
0,1 ab ≤ 25% => f= 2x 0,1= 20%; Phép lai
Ab aB
x
Ab aB Hoán vị gen ở 2 bên không bằn nhau k%
x ≠ y ≤ 𝟐𝟓% - x ab và y ab là 2 giao tử HV - f(x) = 2x; f(y) = 2y
Ab Ab x aB aB ab VD2: k% = 0,1 ab x 0.2 ab ab - Phép lai
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
ab ab
= x ab x y ab x ≠ y ≥ 𝟐𝟓% - x ab và y ab là 2 giao tử LK - f(x) = 100% - 2x; f(y) = 100% - 2y
AB AB x ab ab ab VD2: k% = 0,3 ab x 0.3 ab ab - Phép lai
74/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - k: - f:
- k: - f:
- KG:
- KG:
x≥ 𝟐𝟓%; y ≤ 𝟐𝟓% - y ab là 2 giao tử HV, x ab là 2 giao tử LK - f(x) = 100% - 2x; f(y) = 2y
x ≤ 𝟐𝟓%; y≥ 𝟐𝟓% - x ab là 2 giao tử HV, y ab là 2 giao tử LK - f(x) = 2x; f(y) = 100% - 2y
AB Ab x ab aB ab VD : k% = 0,3 ab x 0.2 ab ab - Phép lai
Ab AB x aB ab
- Phép lai VD : k%
- k: - f:
- k: - f:
- KG:
- KG:
ab = 0,2 ab x 0.4 ab ab
Hoán vị gen ở 1 bên (một bên cho 2gt bằng nhau) k%
ab ab
= x ab x 50% ab => x =
𝒌% 𝟎.𝟓
𝑘%
𝑘%
x = 0.5 ≤ 50%
x = 0.5 ≥ 50%
- x ab là giao tử HV - f = 2x
- x ab là giao tử HV - f = 100% - 2x
AB Ab x aB ab ab VD : 7,5% = x ab x 0.5 ab ab - Phép lai
- Phép lai
AB Ab x aB ab
VD : 40%
ab = x ab x 0.5 ab ab
- x: - f:
- x: - f:
- KG:
- KG: Trong phép lai phân tích:
ab k% ab x = k% ≤ 50% - x ab là giao tử HV - f = 2x
Ab ab x aB ab ab VD : 20% = x ab x 1 ab ab
= x ab x 1 ab => x = k% x = k% ≥ 50% - x ab là giao tử HV - f = 100% - 2x
AB ab x ab ab ab VD : 35% = x ab x 1 ab ab
- Phép lai
- Phép lai
- x: - f:
- x: - f:
- KG:
- KG:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
75/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia • Dựa vào KH không phải đồng hợp lặn (Trong trường hợp lại hai cặp gen di hợp với nhau) Áp dụng công thức để chuyển về tỷ lệ KG đồng hợp lặn - 2 trội (A-B-) = 50% + 2 lặn aabb => aabb = (A-B-) - 50% - 1T1L (A-bb) = 1L1T (aaB-) = 25% - aabb => aabb = 25% - aaBVD: Ở cà chua: A- thân cao, a- thân thấp; B- quả tròn, b- quả dài. Các gen quy định chiều cao cây và hình dạng quả cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, khoảng cách giữa 2 gen này là f = 20cM. Gọi: Ta có bảng sau: Stt Cặp bố mẹ đem lai Xác định KH LL (p) Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ con - 2 trội (A-B-) = 50% + 2 lặn aabb Cặp bố mẹ đều dị hợp về 2 cặp gen
- 1T1L (A-bb) = 1L1T (aaB-) = 25% aabb HVG hai bên với f = 20%
P: ♀ 1
AB AB x♂ ab ab
ab 20% 20% = (50% )x(50% ): ab 2 2 0,16 (thấp dài)
TT: 0,5 + 0,16 = 0,66 cao trong TL: 0,25 – 0,16 = 0,09 cao, dài LT: 0,25 – 0,16 = 0,09 thấp, tròn LL:: 0,16 thấp, dài
2
P: ♀
Ab Ab x♂ aB aB
0,51 cao, tròn : 0,24 cao, dài : 0,24 thấp, tròn : 0,01 thấp, dài
3
P: ♀
AB Ab x♂ aB ab
0,54 cao, tròn : 0,21 cao, dài : 0,21 thấp, tròn : 0,04 thấp, dài
Hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở cây mẹ. 4 5 6
AB x♂ ab Ab P: ♀ x♂ aB AB P: ♀ x♂ ab
P: ♀
AB ab Ab aB Ab aB
0,7 cao, tròn : 0,05 cao, dài : 0,05 thấp, tròn : 0,2 thấp, dài 0,5 cao, tròn : 0,25 cao, dài : 0,25 thấp, tròn : 0,00 thấp, dài 0,5 cao, tròn : 0,25 cao, dài : 0,25 thấp, tròn : 0,00 thấp, dài
Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen
AB x ab ab ♂ ab Ab Pa: ♀ x aB ab ♂ ab
Pa: ♀ 7
8
Có hoán vị gen
0,4 cao, tròn : 0,4 thấp, dài : 0,1 cao, dài : 0,1 thấp, tròn
Có hoán vị gen
0,1 cao, tròn : 0,1 thấp, dài : 0,4 cao, dài : 0,4 thấp, tròn
Dạng 3: Xác định thành phần và tỷ lệ các loại giao tử Giả sử với cơ thể di hợp hai cặp gen-> Thành phần và tỉ lệ từng loại giao tử tạo ra là
f 25% 2 1− f f - Tỉ lệ mỗi loại giao tử liên kết = = 50% − 25% 2 2 2 giao tử hvị AB = ab = f / 2 = 40% / 2 = 20% Ab VD 1 2 giao tử liên kết Ab = aB = (1 –f ) / 2 = 30% aB VD 2 2 giao tử hvị AbE = aBe = f / 2 = 40% / 2 = 20% ABe abE - Tỉ lệ mỗi loại giao tử HVG =
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
76/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia VD 3 VD 4
BD bd Ab De aB dE
Aa
2 giao tử liên kết ABe = abE = (1 –f ) / 2 = 30% 4 gt hvị AbD = AbD = aBd = abD = ½ x f/2= 20% / 4 = 5% giao tử liên kết A BD = A bd = aBD = a bd =1/2 x (50% - f/2) = 20% Tỉ lệ giao tử tạo bằng tích tỉ lệ giao tử của từng cặp NST
Dạng 4: Cách xác định giao tử trong các trường hợp có TĐC : Bài toán : Hảy xác định số giao tử tạo ra trong các trường hợp sau : 4.1. Nếu xét trên 1 cặp NST: TH 1 : TĐC tại 1 điểm (TĐC đơn) = 4 loại gt TH 2 : TĐC tại 2 điểm đồng thời (2 TĐC đơn cùng lúc = 1 TĐC kép) = 4 loại gt TH 3 : TĐC tại 2 điểm không cùng lúc = 6 loại gt TH 4 : TĐC tại 2 điểm cùng lúc và 2 điểm không cùng lúc = 8 loại gt 4.2. Thành lập công thức tổng quát: Với cơ thể có bộ NST 2n => Số giao tử được tao ra trong giảm phân là 2n Nếu có x cặp xảy ra TĐC thì số giao tử = (số gt tạo ra do 2n-x cặp không có TĐC) x (số giao tử được tạo ra do x cặp TĐC) Áp dụng công thức nhân, ta có: Trường hợp 1: Nếu có TĐC tại 1 điểm xảy ra ở m cặp ( m < n ) + 1 cặp NST có xảy ra TĐC tại 1 điểm tạo ra 4 loại giao tử → m cặp có TĐC tại 1 điểm tạo ra tối đa 4m loại giao tử. + Còn ( n- m ) cặp không có TĐC tạo ra tối đa là 2(n-m) loại giao tử. Số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra khi trong bộ NST 2n có m cặp xảy ra TĐC tại 1 điểm là: 2(n-m)x 4m=2(n-m)x 22m=2(n+m) ( công thức 1) Trường hợp 2: Nếu có r cặp xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời (TĐC kép, không có TĐC đơn) (r < n): + 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời tạo ra 4 loại giao tử → r cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời tạo ra tối đa 4r loại giao tử. + Còn ( n- r ) cặp không có TĐC tạo ra tối đa 2(n – r ) loại giao tử số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra khi trong bộ NST 2n có r cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời là: 2(n – r ) x 4r = 2(n + r) (công thức 2) Trường hợp 3: Nếu có h cặp ( h < n) xảy ra TĐC tại 2 điểm không đồng thời: + 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm không đồng thời tạo ra 6 loại giao tử → với h cặp NST có TĐC tại 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 6h loại giao tử. + Còn ( n- h ) cặp không có TĐC, tạo ra tối đa 2(n – h) loại giao tử số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra khi trong bộ NST 2n có h cặp NST có TĐC tại 2 điểm không đồng thời là: 2(n – h) x 6h = 2(n – h) x 2h x 3 h = 2n x 3h (công thức 3) Trường hợp 4: Nếu có q cặp ( q < n) xảy ra TĐC vừa tại 2 điểm đồng thời, vừa tại 2 điểm không đồng thời (2 TĐC đơn và 1 TĐC kép), ta có: + ở 1 cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 8 loại giao tử → với q cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời tạo ra tối đa 8 q loại giao tử. + còn ( n- q ) cặp không có TĐC, tạo ra tối đa 2(n – q) loại giao tử số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra khi trong bộ NST 2n có q cặp NST có TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời là: 2(n – q) x 8q = 2(n – q) x 23q = 2(n + 2q) (công thức 4) Ví dụ: - Vịt nhà có 2n = 80, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?. Biết rằng quá trình giảm phân không có TĐC. Áp dụng công thức 1, ta có số loại giao tử tối đa mà vịt nhà có thể tạo ra được là: 2n = 240 - Gà có 2n = 78, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?. Biết rằng khi giảm phân đã xảy ra TĐC tại 1 điểm ở 9 cặp NST. Áp dụng công thức 2, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trường hợp này là: 2n + m = 239+9 = 248 - Đậu Hà lan có 2n = 14, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? Cho rằng khi giảm phân đã xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời ở 6 cặp NST. Áp dụng công thức 3, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trường hợp này là: n + r 2 = 27+6 = 2 13 - Lúa nước có 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử. Cho rằng khi giảm phân đã xảy ra TĐC tại 2 điểm Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
77/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia không đồng thời ở 6 cặp NST. Áp dụng công thức 4, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trường hợp này là: 2n x 3h = 212x 36 - Ruồi giấm có 2n = 8, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử. Cho rằng khi giảm phân đã xảy ra TĐC tại 2 điểm đồng thời và 2 điểm không đồng thời ở 2 cặp NST. Áp dụng công thức 5, ta có số loại giao tử tối đa có thể tạo ra trong trường hợp này là: 2n + 2q = 24 +2x2 = 28 Dạng 5: Xác định tỷ lệ các loại giao tử tạo ra trong các trường hợp TĐC 1. Trao đổi chéo xảy ra tại 1 điểm Trao đổi chéo tại 1 điểm với tần số f cho 4 loại giao tử như sau: - 2 loại giao tử hoán vị với tỉ lệ bằng nhau và bằng f/2, hai loại giao tử này chiếm tỉ lệ nhỏ avf tỉ lệ mỗi loại không quá 25%. - 2 loại giao tử liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng (1 - f)/2, là 2 loại giao tử lớn và tỉ lệ mỗi loại lớn hơn 25%. Ví dụ 1: Xác định số loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại giao tử của cơ thể có kiểu gen AB/ab biết hoán vị gen giữa A và B xảy ra với tần số hoán vị f = 40%. Giải: Cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân có tần số hoán vị f = 40% cho 4 loại giao tử như sau: Ab = aB = f/2 = 20% AB = ab = (1 - f)/2 = 30% Ví dụ 2: Xác định số loại giao tử và tỉ lệ giao tử của cơ thể có kiểu gen (ABD)/(abd). Biết rằng gen A và B liên kết hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra giữa gen B và D với tần số 40%. Giải: Cơ thể có kiểu gen (ABD)/(abd) xảy ra trao đổi chéo giữa B và D với tần số f = 40% cho 4 loại giao tử: - 2 loại giao tử liên kết: ABD = abd = (100% - f)/2 = 30% - 2 loại giao tử hoán vị: ABd = abD = f/2 = 20% 2. Trao đổi chéo xảy ra ở 2 điểm, không có trao đổi chéo kép Trao đổi chéo xảy ra tại điểm thứ nhất với tần số f1, tại điểm thứ 2 với tần số f2, không có sự trao đổi chéo thì cho 6 loại giao tử như sau: - 4 loại giao tử hoán vị có tỉ lệ bằng nhau từng đôi một và bằng 1/2 tần số hoán vị tại mỗi điểm. - 2 loại giao tử liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng {1 - (f1 + f2)}/2 là 2 loại giao tử có tỉ lệ lớn nhất. Ví dụ: Xác định số loại giao tử và tỉ lệ các loại giao tử của cơ thể có kiểu gen (ABD)/(abd) biết trao đổi chéo giữa A và B là 20% và trao đổi chéo giữa B và D với 40% và không có trao đổi chéo kép. Giải: Cơ thể (ABD)/(abd) xảy ra trao đổi chéo tại 2 điểm và không xảy ra trao đổi chéo kép cho 6 loại giao tử: Abd = aBD = f1/2 = 10% ABd = abD = f2/2 = 20% ABD = abd = {100% - (f1 + f2)}/2 = 20% 3. Trao đổi chéo tại 2 điểm, có trao đổi chéo kép. Trao đổi chéo tại điểm thức nhất với tần số f1, điểm thứ 2 với tần số f2 và tần số trao đổi chéo kép là f3 cho 8 loại giao tử: - 4 loại giao tử hoán vị do trao đổi chéo đơn có tỉ lệ bằng nhau từng đôi một và bằng 1/2 tần số hoán vị gen tại mỗi điểm. - 2 loại giao tử do trao đổi chéo kép có tỉ lệ bằng nhau và bằng 1/2 tần số trao đổi chéo kép. Đây là 2 loại giao tử có tỉ lệ nhỏ nhất. - 2 loại giao tử liên kết có tỉ lệ bằng nhau và bằng {1 - (f1 + f2 + f3)}/2 là 2 loại giao tử có tỉ lệ lớn nhất. Dạng 6. Xác định số loại giao tử tối đa và tối thiểu tạo ra trong giảm phân (Bài tập tổng hợp nhiều quy luật) * TB sinh tinh: - Không có TĐC: ✓ 1 TBST thực tế: Tối đa cho 2 loại tinh trùng (2 loại TB) trong tổng số 4 loại có thể tạo ra, tối thiểu là 2 ✓ Nếu có m TB sinh tinh thì số tinh trùng tạo ra là: 2.m Xét KG có n cặp gen dị hợp, số giao tử tạo ra là 2n Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
78/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Vậy: Nếu 2m < 2n => Số giao tử tối đa tạo ra là 2m Nếu 2m > 2n => Số giao tử tối đa tạo ra là 2n => Số tinh trùng tối thiểu tạo ra từ m TB = 2 VD: 3 TB sinh tinh có KG AaBbDd giảm phân tối đa cho bao nhiêu loại tinh trùng và tối thiểu cho bao nhiêu loại TT. Giải + 3 TB sinh tinh tối đa cho 2.3 = 6 tinh trùng + KG AaBbDd có thể tạo ra 23 = 8 giao tử Vậy 3 TB sinh tinh có KG AaBbDd giảm phân tối đa tạo ra 6 tinh trùng, tối thiểu cho ra 2. - Có TĐC: VD: Cơ thể có kiểu gen AB/ab DE/DE HhGg giảm phân tối đa cho ra bao nhiêu loại giao tử? Nếu có HVG KG trên có thể tạo ra: 4.1.2.2 = 16 loại giao tử. 1 tế bào sinh tinh khi giảm phân có hoán vị cho 4 loại giao tử 5 tế bào sinh tinh khi giảm phân cho 5.4 = 20 loại giao tử. Nhưng vì 20 > 16 là số giao tử tối đa cơ thể có kiểu gen đó có thể tạo ra do vậy thực tế số loại giao tử tối đa mà các tế bào có thể tạo ra. Biết có xảy ra hoán vị giữa A và a là 16. * TB sinh trứng: 1 TB sinh trứng dù có TĐC hay không có TĐC thì chỉ cho ra 1 loại trứng
Phần V. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ I/ Lý thuyết: + NST giới tính: Dạng NST giới tính XX, XY XX, XO
Xác định đực hoặc cái ♀ XX, ♂XY ♀ XY, ♂XX ♀ XX, ♂XO ♀ XO, ♂XX
Đối tượng Người, ĐV có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me… Chim, bướm, gia cầm, lưỡng cư… Bọ xít, rệp, châu chấu, Gán Bọ nhậy:
II-Di truyền liên kết với giới tính : 1. Cách nhận dạng : * Dựa vào KQ lai thuận + nghịch: - khác nhau mà gen-TT→ Gen NST GT -TT chỉ XH ở con ♂→ DT thẳng→ gen NST GT Y - TT chỉ XH con ♂→ DT chéo→ Gen NST-GT X * Dựa vào di truyền chéo: - Dấu hiệu: TT từ Ông ngoại biểu hiện→ con gái không biểu hiện→Cháu trai biểu hiện→ gen NST-GT X * Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới: - Cùng 1 thế hệ: TT nào dod chỉ XH ở con ♂ còn giới ♀ không có và ngược lại→ gen NST-GT a) Gen trên NST X : -Có hiện tượng di truyền chéo . -Không có alen tương ứng trên NST Y . -Kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau . -Tính trạng lặn thường biểu hiện ở cá thể XY . b) Gen trên NST Y : -Có hiện tượng di truyền thẳng . -Không có alen tương ứng trên NST X . -Tính trạng chỉ biểu hiện ở cá thể XY . 2.Cách giải : -Bước 1 :Qui ước gen . -Bước 2 : Xét từng cặp tính trạng . 3/1 == > Kiểu gen : XA Xa X XAY . 1/1 == > Kiểu gen : XA Xa X Xa Y ( tính trạng lặn xuất hiện ở 2 giới ) Xa Xa X XA Y (tính trạng lặn xuất hiện ở cá thể XY ). -Bước 3 : Xét cả 2 cặp tính trạng ở đời sau xuất hiện tỉ lệ khác thường . -Bước 4 : Xác định kiểu gen của P hoặc F1 và tính tần số hoán vị gen . Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
79/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Xác định kiểu gen của ♀(P) dựa vào ♂ (F1) . - Xác định kiểu gen của ♂(P) dựa vào ♀ (F1) . -Tần số hoán vị gen bằng tổng % của các cá thể chiếm tỉ lệ thấp . + Các tỷ lệ KH và KG tương ứng trong trường hợp gen liên kết với NST giới tính, không có alen tương ứng trên Y. Kiểu gen P TLKH F1 A A A X X xX Y 100% trội XaXa x XaY 100% lặn A A a X X xXY 100% trội 1 trội:1 lặn XaXa x XAY (KH giới đực khác giới cái) 3 trội : 1 lặn XAXa x XAY (tất cả TT lặn thuộc 1 giới) A a a X X xXY 1 cái trội: 1 cái lặn: 1 đực trội: 1 đực lặn BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA CÓ THỂ ĐƯỢC TẠO RA Bài toán: Xác định số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể Xét: - Locut 1 có m alen, locut 2 có n alen trên NST thường hoặc NST giới tính X - Locut 3 có p alen, locut 4 có q alen trên NST Y - Cặp NST tương đồng gồm các cặp NST thường và NST giới tính XX - Cặp NST không tương đồng là cặp NST XY 1.1. Công thức tính số kiểu gen tối đa gen trên NST thường: 1. Gen PLĐL (các gen nằm trên các NST khác nhau) - Gen 1 (trên NST 1): m(m+1)/2 - Gen 2 (trên NST 2): n(n+1)/2 => Số KG tối đa: m(m+1)/2x n(n+1)/2 2. Gen liên kết trên cùng NST => Số KG tối đa: mn(mn+1)/2 1.2. Gen trên NST giới tính 1. Gen trên X không có trên Y (trên vùng không tương đồng X): - Số kiểu gen ở giới XX là: mn(mn+1)/2 - Số kiểu gen ở giới XY là: mn => Số kiểu gen tối đa của quần thể: mn(mn+1)/2 + mn = mn(mn+3)/2 2. Gen trên Y khống có trên X (trên vùng không tương đồng): - Số kiểu gen ở giới XX là: 1 - Số kiểu gen ở giới XY là: pq => Số kiểu gen tối đa của quần thể: 1+pq 3. Gen trên cả X và Y (trên vùng tương đồng X, Y): Số alen trên X = số alen trên Y (mn = pq) - Số kiểu gen ở giới XX là: mn(mn+1)/2 - Số kiểu gen ở giới XY là: m2.n2 => Số kiểu gen tối đa của quần thể: mn(mn+1)/2 + m2.n2 = mn(3mn+1)/2 4. Công thức tính số kiểu gen tối đa trong trường hợp có một số gen ở vùng không tương đồng trên NST X và một số gen ở vùng không tương đồng trên NST Y: Số alen trên X khác số alen trên Y (mn ≠ pq) - Giả sử gen thứ nhất có m alen, gen thứ 2 có n alen đều nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; gen thứ 3 có p alen, gen thứ 4 có q alen nằm ở vùng không tương đồng trên Y: - Số kiểu gen ở giới XX :
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6
mn(mn + 1) 2
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
80/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Số kiểu gen ở giới XY : = mnpq => Số kiểu gen tối đa của quần thể:
mn(mn + 1) mn(mn + 2 pq + 1) + mnpq = 2 2 VÍ DỤ: Bài tập 1 (ĐH 2008): Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. Giải Vận dụng công thức 1 cho trường hợp có 3 lôcút gen trên 3 cặp NST thường => Số KG tối đa =
D. 54.
2(2 + 1) 2(2 + 1) 3(3 + 1) x x = 54 => Đáp án D 2 2 2
Bài tập 2 (ĐH 2009): Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là A. 42. B. 36. C.39. D. 27. Giải - Tính trạng khả năng nhìn màu và tính trạng máu khó đông cùng trên NST X => thuộc trường hợp công thức 3 Số KG =
2 x 2(2 x 2 + 3) = 14 2
- Tính trạng thuận tay trái hoặc phải nằm trên NST thường => thuộc trường hợp công thức 1 Số KG tối đa =
2(2 + 1) =3 2
=> Số KG tối đa có thể có = 14x3 = 42 => Đáp án A Bài tập 3 (ĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. Giải Áp dụng công thức 3 cho 1 lôcut gen trên đoạn không tương đồng X và công thức 1 cho 1 lôcut gen trên NST thường
3(3 + 3) 5(5 + 1) x = 135 => Đáp án D 2 2 Bài tập 4 (ĐH 2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2 và A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là A. 18. B. 36. C. 30. D. 27. Giải Áp dụng công thức 3 cho 2 lôcut gen trên vùng không tương đồng X
3x 2(3x 2 + 3) = 27 => Đáp án D 2 Bài tập 5 (ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 15. B. 6. C. 9. D. 12. Giải Áp dụng công thức 5 cho 1 lôcut gen trên vùng khong tương đồng X
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
81/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 3(3x3 + 1) = 15 => Đáp án A 2 Bài tập 6 (ĐH 2013): Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên? A. 570. B. 180. C. 270. D. 210. Giải Áp dụng công thức 5 cho 2 lôcut gen trên vùng tương đồng X, Y và công thức 1 cho 1 lôcut gen trên NST thường
2 x3(3x 2 x3 + 1) 4(4 + 1) x = 570 => Đáp án A 2 2
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
82/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC Tên chủ đề: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
MỨC ĐỘ KIẾN THỰC: NHỚ, HIỂU, VẬN DỤNG QUY LUẬT MENDEN = PHÂN LY, PHÂN LY ĐỘC LẬP Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng ? A. Aa × aa. B. Aa × Aa. C. AA × aa. D. AA × Aa. Câu 2: Cơ thể dị hợp về n cặp gen phân li độc lập, thì có thể sinh ra số loại giao tử là: A. 4n. B. 5n. C. 3n. D. 2n. Câu 3: Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là A. Tự thụ phấn B. Lai thuận nghịch C. Lai phân tích D. Lai gần Câu 4: Hiện tượng trội không hoàn toàn là hiện tượng : A. Con sinh ra có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng. B. P đồng tính mà con có kiểu hình khác bố mẹ. C. Gen quy định tính trội đã hòa lẫn với gen lặn tương ứng. D. Sinh ra con đồng tính, nhưng không giống bố và mẹ. Câu 5: Menden đã giải thích quy luật phân ly bằng: A. Sự phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. Hiện tượng trội hoàn toàn. C. Giả thuyết giao tử thuần khiết. D. Hiện tượng phân ly của các cặp NST trong nguyên phân. Câu 6: Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F1 với nhau, thu được F2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là bao nhiêu? A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây. Câu 7: Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn thì phép lai nào sau đây cho F1 có 4 kiểu hình phân li 1 : 1 : 1 : 1? A. AaBb x AaBb. B. AaBB x AaBb. C. Aabb x aaBb. D. AaBB x AABb Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là: A. 1/4. B. 3/4. C. 2/3. D. 1/2. Câu 9: Tại sao đối với các tính trạng trội không hoàn toàn thì không cần dùng lai phân tích để xác định trạng thái đồng hợp trội hay dị hợp ? A. Vì trội không hoàn toàn trong thực tế là phổ biến. B. Vì mỗi kiểu hình tương ứng với một kiểu gen. C. Vì gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn. D. Vì tính trạng biểu hiện phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường. Câu 10: Nếu các gen phân li độc lập, giảm phân tạo giao tử bình thường thì hợp tử AaBbddEe tạo giao tử abdE chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 6,25%. B. 50%. C. 12,5%. D. 25%. Câu 11: Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là:
1 2
A.
n
B. 2n.
C. 4n.
D. 3n.
Câu 12: Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: A. 4. B. 6. C. 2. D. 8. Câu 13: Ở người, kiểu gen IA IA, IA IO quy định nhóm máu A; kiểu gen IB IB, IBIO quy định nhóm máu B; kiểu gen IA IB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IO IO quy định nhóm máu O. Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp nào sau đây không cần biết nhóm máu của người cha vẫn có thể xác định được đứa trẻ nào là con của người mẹ? A. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu AB. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
83/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia B. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và nhóm máu A. D. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm máu O. Câu 14: Nếu mỗi gen quy định một tính trạng nằm trên một NST, trội hoàn toàn, P: Aadd x AaDD thì F1 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? A. 1:1:1:1. B. 9:3:3:1. C. 3:1. D. 3:3:1:1. Câu 15: Nếu lai các cây đậu Hà Lan khác nhau về 7 tính trạng mà Menden đã nghiên cứu, thì đời F2 có thể có: A. 27 kiểu gen và 37 kiểu hình. B. 37 kiểu gen và 27 kiểu hình. C. 27 kiểu gen và 27 kiểu hình. D. 37 kiểu gen và 37 KH. Câu 16: Khi cho cây hoa màu đỏ lai với cây hoa màu trắng được F1 toàn hoa màu đỏ. Cho rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Kết luận nào có thể được rút ra từ kết quả phép lai này ? A. Ở F2, mỗi cặp tính trạng xét riêng lẻ đều phân li theo tỉ lệ 1 : 1. B. Sự phân li của cặp gen này phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền các tính trạng phụ thuộc vào nhau. C. Sự phân li của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn đến sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. D. Nếu P khác nhau về n cặp tính trạng tương phản thì phân li kiểu hình ở F2 là (3 : 1)n. Câu 17: Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội có thể xác định được bằng phép lai: A. Khác dòng. B. Thuận nghịch. C. Phân tích. D. Khác thứ. Câu 18: Trong qui luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản. Tỉ lệ kiểu hình ở F2: A. 2n. B. 3n. C. 9 : 3 : 3 : 1. D. (3 : 1)n. Câu 19: Bản chất quy luật phân li của Menđen là : A. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. B. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1. C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1. D. Sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân. Câu 20: Trong trường hợp một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Phép lai AaBb x aabb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: A. 3 : 1. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1. Câu 21: Trong trường hợp mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 4 kiểu hình ; 12 kiểu gen. B. 8 kiểu hình ; 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình ; 27 kiểu gen. D. 4 kiểu hình ; 9 kiểu gen. Câu 22: Với n cặp gen dị hợp phân li độc lập qui định n tính trạng, thì số loại kiểu hình tối đa ở thế hệ Fn có thể là A. n3 B. 2n C. 4n D. 3n Câu 23: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa x aa. B. Aa x Aa và Aa x aa. C. Aa x Aa. D. AA x Aa. Câu 24: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là: A. 60. B. 30. C. 50. D. 76. Câu 25: Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là: A. 6. B. 8. C. 4. D. 2. Câu 26: Để biết chính xác KG của một cá thể có KH trội, người ta thường sử dụng phép lai nào ? A. Tự thụ phấn. B. Lai phân tính. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch. Câu 27: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là: A. 50% và 25% . B. 50% và 50%. C. 25% và 25%. D. 25% và 50%. Câu 28: Với 3 cặp gen dị hợp di truyền độc lập tự thụ thì số tổ hợp ở đời lai là: A. 64. B. 8. C. 16. D. 81. Câu 29: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen aaBbdd: A. 2. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 30: Số loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBbDd: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
84/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 8. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 31: Ở một loài thực vật, các gen quy định các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp tự do. Cho cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen aabb ở đời con là: A. 1/16. B. 3/16. C. 9/16. D. 2/16. Câu 32: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh. B. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. C. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng. Câu 33: Dựa trên kết quả của các phép lai nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau ? A. Dựa vào kết quả lai phân tích ( 1 : 1 : 1 :1 ) hoặc ở F2: ( 9 : 3 : 3 : 1 ). B. Dựa vào kết quả ở F2 nếu tỉ lệ phân li KH là 9 : 3 : 3 : 1. C. Dựa vào kết quả lai phân tích nếu tỉ lệ phân li KH là 1 : 1 : 1 : 1. D. Dựa vào kết quả lai thuận nghịch. Câu 34: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng: A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. B. Các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh. C. Hoán vị gen. D. Liên kết gen hoàn toàn. Câu 35: Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai: AaBbccDdEeFf x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số loại kiểu gen là: A. 72. B. 144. C. 64. D. 256. Câu 36: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai Aabb × aaBb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: A. 1 : 1. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1. Câu 37: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd × Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba cặp tính trạng là: A. 1/32. B. 1/2. C. 1/16. D. 1/8. Câu 38: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 ? A. aaBb × AaBb. B. AaBb × AaBb. C. Aabb × AAbb. D. Aabb × aaBb. Câu 39: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều loại tổ hợp gen nhất là: A. aaBb × Aabb. B. AaBb × AABb. C. AaBb × aabb. D. Aabb × AaBB. Câu 40: Menđen sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để: A. Xác định các cá thể thuần chủng. B. Xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. C. Kiểm tra cơ thể có KH trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử. D. Xác định tần số hoán vị gen. Câu 41: Biết 1 gen qui định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBBDD x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng là.: A. 3/4. B. 9/64. C. 27/64. D. 1/16. Câu 42: Trong phép lai một tính trạng, để đời sau có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 3 trội : 1 lặn cần có các điều kiện gì ? (1) P dị hợp tử về 1 cặp gen. (2) Số lượng con lai phải lớn. (3) Tính trạng trội – lặn hoàn toàn. (4) Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau. Câu trả lời đúng là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 43: Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch ? A. ♀AA x ♂aa và ♀ Aa x ♂ aa. B. ♀aabb x ♂AABB và ♀ AABB x ♂ aabb. C. ♀AaBb x ♂AaBb và ♀AABb x ♂aabb. D. ♀Aa x ♂aa và ♀aa x ♂AA. Câu 44: Cơ sở tế bào học của hiện tựơng di truyền độc lập khi lai nhiều tính trạng là: A. Số lựơng cá thể và giao tử rất lớn. B. Các alen tổ hợp ngẫu nhiên trong thụ tinh. C. Các cặp alen là trội - lặn hoàn toàn. D. Các alen đang xét không cùng ở một NST. Câu 45: Một giống cây, A quy định thân cao là trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Muốn xác định kiểu gen của cây thân cao thì phải cho cây này lai với : A. Cây thân cao và thân thấp. B. Với chính nó. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
85/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Cây thân thấp. D. Cây thân cao khác. Câu 46: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là: A. Sự tổ hợp tự do của các NST tương đồng trong giảm phân. B. Sự PLĐL của các NST tương đồng trong giảm phân. C. Sự PLĐL của các cặp NST tương đồng. D. Sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong GP → sự PLĐL tổ hợp tự do của các cặp gen alen. Câu 47: Lai phân tích là phép lai: A. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. B. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản. C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn tương phản để kiểm tra kiểu gen. D. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Câu 48: Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li độc lập là: A. Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. B. Bố mẹ phải thuần chủng về tính trạng đem lai. C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng phải nằm trên các cặp NST khác nhau. D. Số lượng cá thể phải đủ lớn. Câu 49: Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì ? A. Quá trình giảm phân phải xảy ra bình thường. B. Bố mẹ phải thuần chủng. C. Tất cả các điều kiện trên. D. Số lượng cá thể con lai phải lớn. Câu 50: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là: A. 3/256. B. 81/256. C. 1/16. D. 27/256. Câu 51: Khi phân li độc lập và trội hoàn toàn thì phép lai: AaBbccDdEeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra đời con có số tổ hợp giao tử là: A. 72. B. 27. C. 62. D. 26. Câu 52: Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. B. 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. C. 100% cá chép không vảy. D. 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy. Câu 53: Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ kiểu gen: A. AaBbdd B. aaBBDd C. AaBbDd D. AABBDd Câu 54: “Nhân tố di truyền” mà Menden gọi, ngày nay được xem là: A. Cromatit. B. Ôperon. C. Locut. D. Alen. Câu 55: Trong trường hợp gen trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng, khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản, sau đó cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình của F2 là: A. 9 : 3 : 3 : 1 - gồm 4 kiểu hình, 9 kiểu gen. B. 1 : 1: 1: 1 - gồm 4 kiểu hình, 4 kiểu gen. C. 9 : 6 : 1 - gồm 3 kiểu hình, 9 kiểu gen D. 3 : 1 - gồm 2 kiểu hình, 3 kiểu gen. Câu 56: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ: A. 81/256. B. 27/64. C. 9/64. D. 27/256. Câu 57: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1 : 2 : 1 về kiểu gen luôn đi đôi với tỉ lệ 3 : 1 về kiểu hình khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ? A. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau. B. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang alen khác nhau. C. Cá thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3 : 1. D. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử có tỉ lệ 1 : 1. Câu 58: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình? A. AaBbDd × aabbdd. B. AaBbDd × AaBbDD. C. AaBbDd × aabbDD. D. AaBbdd × AabbDd. Câu 59: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
86/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 1/3. B. 2/3. C. 12. D. 1/4. Câu 60: Điều không thuộc bản chất của qui luật phân li của Menđen là A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định. B. Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố của cặp C. Các giao tử là thuần khiết. D. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen quy định. Câu 61: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng: A. Hoán vị gen. B. Đột biến gen. C. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối. D. Các gen phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. Câu 62: Biết 1 gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn hoàn toàn về cả 3 cặp tính trạng ở F1 là: A. 3/ 32 B. 9/ 16 C. 1/ 16 D. 1/32. Câu 63: Biết 1 gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng ở F1 là: A. 1/16. B. 1/3. C. 27/ 64. D. 9/64. Câu 64: Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc lập, thì số loại kiểu gen có thể có ở F2 là: A. 2n. B. 3n. C. 1n. D. 4n. Câu 65: Ở đậu Hà lan, mỗi gen quy định một tính trạng/1 NST, trội hoàn toàn. Khi cho cây dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình: A. 9 : 7. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. 3 : 3 : 1 : 1. D. 1 : 1 : 1 :1. Câu 66: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là: A. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. B. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống. C. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những lòai sinh sản theo lối giao phối. D. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trọng của sinh giới. Câu 67: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là: A. 3/4. B. 27/64. C. 9/8. D. 9/16. Câu 68: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật PLĐL là: A. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. B. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. C. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. D. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. Câu 69: Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do: A. Hai nhân tố di truyền khác loại quy định. B. Một cặp nhân tố di truyền quy định. C. Một nhân tố di truyền quy định. D. Hai cặp nhân tố di truyền quy định . Câu 70: Khi đem lai các cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. Menđen đã phát hiện ở thế hệ lai: A. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ B. Biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. C. Chỉ biểu hiện 1 trong 2 kiểu hình của bố hoặc mẹ. D. Luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố. Câu 71: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau: (1) AaBbDd × AaBbDd ; (2) AaBBDd × AaBBDd ; (3) AABBDd × AabbDd ; (4) AaBBDd × AaBbDD. Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là: A. (2) và (3). B. (1) và (4) C. (2) và (4). D. (1) và (3). Câu 72: Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly độc lập ? A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. C. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. D. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng. Câu 73: Để biết kiểu gen có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của phương pháp A. Lai phân tích. B. Lai thuận nghịch. C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Lai gần. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
87/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 74: Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở đời con có số loại KH là : A. 8. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75: Khi phân li độc lập và trội hòan tòan thì phép lai: P: AaBbccDdeeff x AabbCcddEeff có thể sinh ra con lai có kiểu gen AaBbccDdeeff chiếm tỉ lệ là: A. 1 /64. B. 1 /32. C. 1 /128. D. 1 /144. Câu 76: Phương pháp độc đáo của Menđen trong việc nghiên cứu tính qui luật của hiện tượng di truyền là: A. Lai phân tích. B. Phân tích các thế hệ lai. C. Sử dụng xác xuất thống kê. D. Lai giống. Câu 77: Nếu các gen phân li độc lập và tác động riêng lẻ, phép lai: AaBbCcDdEe x aaBbccDdee cho F1 có kiểu hình lặn về cả 5 gen chiếm tỉ lệ: A. 1/26. B. (3/4)10. C. (3/4)7. D. 1/27. Câu 78: Nếu các gen phân li độc lập, 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb có thể sinh ra số loại giao tử: A. 4. B. 2. C. 8. D. 16 Câu 79: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường có thể tạo ra: A. 8 loại giao tử. B. 2 loại giao tử. C. 4 loại giao tử. D. 16 loại giao tử. Câu 80: Biết 1 gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lý thuyết, phép lai AABBDd x AaBbDd cho tỉ lệ kiểu hình trội về cả 3 cặp tính trạng ở F1 là: A. 3/4. B. 2/3. C. 1/4. D. 9/16. Câu 81: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về: A. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. B. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh. C. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân. D. Sự phân li độc lập của các tính trạng. Câu 82: Kết quả thực nghiệm tỉ lệ 1: 2: 1 về KG luôn đi đôi với tỉ lệ 3: 1 về KH khẳng định điều nào trong giả thuyết của Menđen là đúng ? A. Mỗi cá thể đời P cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau. B. Cơ thể lai F1 cho 2 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ 3:1. C. Mỗi cá thể đời F1 cho 1 loại giao tử mang gen khác nhau. D. Thể đồng hợp cho 1 loại giao tử, thể dị hợp cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1. Câu 83: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là gì ? A. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết. B. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hoá quan trọng của sinh giới. C. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống. D. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối. Câu 84: Phương pháp ngiên cứu của Menđen gồm các nội dung: (1) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. (2) Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F1, F2, F3. (3) Tiến hành thí nghiệm chứng minh. (4) Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn. Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lý: A. (4), (1), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1). C. (4), (3), (2), (1). D. (4), (2), (1), (3). Câu 85: Khi lai các cá thể khác nhau về 2 tính trạng sẽ thu được đời con có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ 9 : 3 : 3 : 1 cần có các điều kiện nào sau đây ? (1) P dị hợp tử về 1 cặp gen. (2) P dị hợp tử về 2 cặp gen. (3) Số lượng con lai phải lớn. (4) Tính trạng trội – lặn hoàn toàn. (5) Các cá thể có KG khác nhau phải có sức sống như nhau. Phương án chính xác là : A. (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5) . C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4). Câu 86: Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menden cho rằng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì: A. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp. B. Tỉ lệ phân ly từng cặp tính trạng đều 3 trội : 1 lặn. C. F2 có 4 kiểu hình. D. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó. Câu 87: Kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen đã phát hiện ra kiểu tác động nào của gen? A. Alen trội tác động bổ trợ với alen lặn tương ứng. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
88/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia B. Alen trội và lặn tác động đồng trội. C. Alen trội át chế hoàn toàn alen lặn tương ứng. D. Alen trội át chế không hoàn toàn alen lặn tương ứng. Câu 88: Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì ? A. Xác định được các dòng thuần. B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai. C. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống. D. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng. Câu 89: Điều nào không phải là điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân ly ? A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. Sự biểu hiện hoàn toàn của tính trạng. C. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. D. Sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp không ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. Câu 90: Trong trường hợp các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau, cơ thể có kiểu gen aaBbCcDd khi giảm phân có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là: A. 4. B. 16. C. 2. D. 8. Câu 91: Không thể tìm thấy được 2 người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính: A. Chịu ảnh hưởng của môi trường. B. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp C. Các gen tương tác với nhau. D. Dễ tạo ra các biến dị di truyền Câu 92: Ở loài giao phối, cơ sở vật chất chủ yếu quy định tính trạng của mỗi cá thể ở đời con là: A. Nhân của giao tử. B. Tổ hợp NST trong nhân của hợp tử. C. Bộ NST trong tế bào sinh dục. D. Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng. Câu 93: Tính trạng do 1 cặp alen quy định có quan hệ trội – lặn không hoàn toàn thì hiện tượng phân li ở F2 được biểu hiện như thế nào ? A. 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. B. 2 trội : 1 trung gian : 2 lặn. C. 3 trội : 1 lặn. D. 100% trung gian. Câu 94: Điểm giống nhau trong kết quả lai một tính trạng trong trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn là: A. Kiểu gen và kiểu hình F1. B. Kiểu gen và kiểu hình F2. C. Kiểu gen F1 và F2. D. Kiểu hình F1 và F2. Câu 95: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen sau đây : Bố AaBbCcDdEe x mẹ aaBbccDdee . Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau .Tỷ lệ đời con có kiểu hình giống mẹ là : A. 1/32 B. 1/4 C. 9/64 D. 9/128 Câu 96: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: A. 9/64. B. 9/128. C. 27/128. D. 9/256. TƯƠNG TÁC GEN Câu 97: Gen đa hiệu thực chất là: A. Gen tạo 1 sản phẩm ảnh hưởng tới nhiều tính trạng. B. Gen gây ra nhiều hiệu quả khác nhau. C. Gen tạo ra nhiều loại ARN khác nhau. D. Gen quy định hoạt động của nhiều gen khác. Câu 98: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của loài trên do A. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định. B. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. C. Hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. D. Một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn. Câu 99: Ở một loài động vật, gen B quy định lông xám, alen b quy định lông đen, gen A át chế gen B và b, alen a không át chế, các gen phân li độc lập. Lai phân tích cơ thể dị hợp về 2 cặp gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 2 lông đen : 1 lông trắng : 1 lông xám. B. 2 lông trắng : 1 lông đen : 1 lông xám. C. 3 lông trắng : 1 lông đen. D. 2 lông xám : 1 lông trắng : 1 lông đen Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
89/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 100: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen( B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu( hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng. C. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. D. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Câu 101: Người ta cho rằng HbS (Hb: Hemoglobin) là gen đa hiệu vì: A. HbA chỉ có 1 hiệu quả, còn HbS nhiều tác động, B. 1 gen Hb nói chung mã hóa 4 chuỗi polipeptit. C. Nó tạo ra sản phẩm gây nên nhiều rối loạn bệnh lí. D. 1 gen HbS gây biến đổi ở 2 chuỗi polipeptit. Câu 102: Trường hợp mỗi gen cùng loại( trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác: A. Cộng gộp. B. Át chế. C. Bổ trợ. D. Đồng trội. Câu 103: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi: A. Hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung). B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn C. Một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính D. Hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp. Câu 104: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là: A. Tác động đa hiệu. B. Tác động cộng gộp. C. Tương tác bỗ trợ giữa hai lọai gen trội. D. Tác động át chế giữa các gen không alen. Câu 105: Ở một giống lúa, chiều cao của cây do 3 gặp gen (A,a; B,b; D,d) cùng quy định, các gen phân li độc lập. Cứ mỗi gen trội có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có nhiều cao là 100 cm. Cây lai được tạo ra từ phép lai giữa cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao là: A. 80 cm. B. 75 cm. C. 85 cm. D. 70 cm. Câu 106: Ở một loài thực vật, lai dòng cây thuần chủng có hoa màu đỏ với dòng cây thuần chủng có hoa màu trắng thu được F1 đều có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 phân li theo tỉ lệ: 9 hoa màu đỏ : 7 hoa màu trắng. Biết không có đột biến mới xảy ra. Màu sắc hoa có thể bị chi phối bởi quy luật: A. Di truyền liên kết với giới tính. B. Tác động đa hiệu của gen. C. Tương tác bổ sung (tương tác giữa các gen không alen). D. Phân li. Câu 107: Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kì làm tăng lượng melanin nên da sẫm hơn. Người có da trắng nhất có kiểu gen là: A. aaBbCc. B. aabbcc. C. AABBCC. D. AaBbCc. Câu 108: Thế nào là gen đa hiệu ? A. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. B. Gen tạo ra nhiều loại mARN. C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao. D. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. Câu 109: Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật: A. Liên kết gen. B. Hoán vị gen. C. Tương tác giữa các gen không alen. D. Di truyền ngoài nhân. Câu 110: Tương tácgen thường dẫn đến: A. Cản trở biểu hiện tính trạng. B. Phát sinh tính trạng bố mẹ không có. C. Xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Nhiều tính trạng cùng biểu hiện. Câu 111: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là: A. Tác động cộng gộp. B. Tác động át chế giữa các gen không alen. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
90/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Tác động đa hiệu. D. Tương tác bỗ trợ giữa hai lọai gen trội. Câu 112: Nội dung chủ yếu của quy luật tương tác gen không alen là: A. Một gen cùng quy định nhiều tính trạng. B. Các gen không alen tương tác át chế lẫn nhau quy định kiểu hình mới. C. Các gen không alen tương tác bổ trợ cho nhau quy định kiểu hình mới. D. Hai hay nhiều gen không alen có thể cùng tác động lên sự biểu hiện của một tính trạng. Câu 113: Giao phấn giữa hai cây( P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là: A. 1/81. B. 16/81. C. 1/16. D. 81/256. Câu 114: Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1, đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là: A. 1/6. B. 1/8. C. 3/8. D. 3/16. Câu 115: Trong chọn giống, tương tác gen sẽ cho con người khả năng: A. Chọn được tính trạng mới có thể có lợi. B. Tìm được các tính trạng quý đi kèm nhau. C. Có nhiều biến dị tổ hợp để chọn. D. Hạn chế biến dị ở đời sau, làm giống ổn định. Câu 116: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ: A. 25,0%. B. 50,0%. C. 37,5%. D. 6,25%. Câu 117: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là: A. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1 KH B. Nhiều gen cùng locut xác định một KH chung. C. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định một KH. D. Gen này làm biến đổi gen khác không alen khi tính trạng hình thành. Câu 118: Ở một loài động vật, biết màu sắc lông không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Cho cá thể thuần chủng (P) có kiểu hình lông màu lai với cá thể thuần chủng có kiểu hình lông trắng thu được F1 100% kiểu hình lông trắng. Giao phối các cá thể F1 với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 13 con lông trắng : 3 con lông màu. Cho cá thể F1 giao phối với cá thể lông màu thuần chủng, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 1 con lông trắng : 1 con lông màu. B. 3 con lông trắng : 1 con lông màu. C. 5 con lông trắng : 3 con lông màu. D. 1 con lông trắng : 3 con lông màu. Câu 119: Khi một tính trạng do nhiều gen không alen cùng quy định, thì gọi là: A. Đơn gen. B. Đa alen. C. Gen đa hiệu. D. Tương tác gen. Câu 120: Phép lai một tính trạng cho đời con phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 4 : 6 : 4 : 1. Tính trạng này di truyền theo quy luật: A. Liên kết gen. B. Di truyền liên kết với giới tính. C. Tác động cộng gộp. D. Hoán vị gen. Câu 121: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô: A. Di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. B. Do một cặp gen quy định. C. Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. D. Di truyền theo quy luật liên kết gen. Câu 122: Tỉ lệ kiểu hình nào sau đây phản ánh về sự di truyền 2 cặp gen tương tác bổ sung ? A. 13 : 3. B. 9 : 7. C. 15 : 1. D. 12 : 3 : 1. Câu 123: Ở một loài thực vật, cho hai cây thuần chủng đều có hoa màu trắng lai với nhau, thu được F1 100% cây hoa màu đỏ. Cho F1 lai với cây có kiểu gen đồng hợp lặn, F2 phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa màu trắng : 1 cây hoa màu đỏ. Màu sắc hoa di truyền theo quy luật: A. Ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân). B. Tương tác cộng gộp. C. Phân li. D. Tương tác bổ sung. Câu 124: P thuần chủng, dị hợp n cặp gen PLĐL, các gen cùng tác động lên một tính trạng thì sự phân ly KH ở F2 sẽ là một biến dạng của biểu thức : A. (3 + 1)n. B. 9: 3: 3: 1. C. (3: 1)n. D. (3: 1)2.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
91/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 125: Ở bí ngô, kiểu gen A-bb và aaB- quy định quả tròn; kiểu gen A- B- quy định quả dẹt; kiểu gen aabb quy định quả dài. Cho bí quả dẹt dị hợp tử hai cặp gen lai phân tích, đời FB thu được tổng số 160 quả gồm 3 loại kiểu hình. Tính theo lí thuyết, số quả dài ở FB là: A. 54. B. 40. C. 75. D. 105. Câu 126: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ: A. 6,25%. B. 56,25%. C. 25%. D. 18,75%. Câu 127: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độclập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ :
Gen A
gen B
enzim A Chất không màu 1
enzim B Chất không màu 2
Sắc tố đỏ.
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủngthu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là: A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. C. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. Câu 128: Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác át chế giữa các gen không alen, trong trường hợp có 2 cặp gen phân li độc lập? 1 – (9 : 3 : 3 : 1). 2 – (12 : 3 : 1). 3 – (9 : 6 : 1). 4 – (9 : 3 : 4). 5 – (13 : 3). 6 – (9 : 7). 7 – (15 : 1). Phương án trả lời đúng là: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 4, 5. D. 1, 3, 6. Câu 129: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3). Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Chiều cao của cây thấp nhất là: A. 60 cm. B. 120 cm. C. 80 cm. D. 90 cm. Câu 130: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố mêlanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có màu đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật: A. Tác động cộng gộp. B. Gen đa hiệu. C. Tương tác bổ sung. D. Liên kết gen. Câu 131: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó hai loại gen trội khi đứng riêng đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 6 : 1. D. 9 : 7. Câu 132: Tỉ lệ phân tính nào dưới đây là đặc trưng cho sự tương tác bổ trợ giữa các gen không alen, trong trường hợp có 2 cặp gen phân li độc lập ? 1 – (9 : 3 : 3 : 1). 2 – (12 : 3 : 1). 3 – (9 : 6 : 1). 4 – (9 : 3 : 4). 5 – (13 : 3). 6 – (9 : 7). 7 – (15 : 1). Phương án trả lời đúng là: A. 2, 4, 5. B. 1, 3, 6. C. 1, 2, 3. D. 1, 3, 4. Câu 133: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó đồng hợp lặn át chế các gen trội và lặn không alen, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 7. B. 12 : 3 : 1. C. 9 : 3 : 4. D. 13 : 3. Câu 134: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế: A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng. B. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen. C. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng. D. Nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng. Câu 135: Trong tương tác cộng gộp, tính trạng càng phụ thuộc vào nhiều cặp gen thì A. Càng có sự khác biệt lớn về kiểu hình giữa các tổ hợp gen khác nhau. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
92/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia B. Sự khác biệt về KH giữa các KG càng nhỏ. C. Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa có ở bố mẹ. D. Tạo ra một dãy tính trạng với nhiều tính trạng tương ứng. Câu 136: Giống lúa thứ nhất với kiểu gen aabbdd cho 6 gam hạt trên mỗi bông. Giống lúa thứ hai với kiểu gen AABBDD cho 12 gam hạt trên mỗi bông. Cho hai giống lúa có kiểu gen AABBdd và aabbDD thụ phấn với nhau được F1. Khối lượng hạt trên mỗi bông của F1 là bao nhiêu ? A. 8 gam. B. 9 gam. C. 10 gam. D. 7 gam. Câu 137: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi loại gen trội xác định một kiểu hình riêng biệt, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 6 : 1. D. 9 : 7. Câu 138: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó một loại gen trội vừa tác động đa hiệu vừa át chế gen trội khác, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9 : 6 : 1. B. 9 : 3 : 4. C. 12 : 3 : 1. D. 9 : 7. Câu 139: P thuần chủng khác nhau về những cặp gen tương ứng giao phối với nhau được F1. F1 giao phối với nhau cho F2. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 13 : 3. B. 9 : 3 : 4. C. 9 : 7. D. 9 : 6 : 1. Câu 140: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi A. Ở một tính trạng. B. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối. C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể. Câu 141: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông trắng lai với thỏ lông nâu được F1 toàn thỏ lông trắng. Cho thỏ F1 lai phân tích, tính theo lý thuyết thì tỉ lệ kiểu hình thỏ lông trắng xuất hiện ở Fa là: A. 1/2. B. 1/3. C. 1/4. D. 2/3. DI TRUYỀN LIÊN KẾT Câu 142: Cho cây dị hợp cao đỏ về hai cặp gen tự thụ phấn, đời con F1 có 4 loại kiểu hình với tỷ lệ: 51% cây cao, hoa đỏ : 24% cây cao, hoa trắng : 24% cây thấp, hoa đỏ : 1% cây thấp, hoa trắng. (cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, hoạt động NST hai bên như nhau). Tần số hoán vị gen là: A. 20%. B. 1%. C. 10%. D. 40%. Câu 143: Khi lai ruồi thân xám, cánh dài thuần chủng với ruồi thân đen, cánh cụt được F1 toàn thân xám, cánh dài. Cho con cái F1 lai với con đực thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 0,415 xám, dài : 0,415 đen, cụt : 0,085 xám, cụt : 0,085 đen dài. Để giải thích kết quả phép lai, Moocgan cho rằng: A. Có sự hoán vị giữa 2 gen tương ứng. B. Có sự phân li độc lập của hai cặp gen trong giảm phân. C. Có sự phân li không đồng đều của hai cặp gen trong giảm phân. D. Có sự hoán vị giữa 2 gen không tương ứng. Câu 144: Moogan sau khi cho lai ruồi giấm thuần chủng mình xám, cánh dài với ruồi mình đen, cánh ngắn được F1, thì đã làm tiếp thế nào để phát hiện liên kết gen hoàn toàn ? A. Lai phân tích ruồi đực F1. B. Lai phân tích ruồi đực P. C. Lai phân tích ruồi cái F1. D. Lai phân tích ruồi cái P. Câu 145: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểm chung là: A. Các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. B. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do. D. Làm tăng sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. Câu 146: Biết hoán vị gen xảy ra với tần số 24%. Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen
AB giảm phân cho ra loại giao tử ab
Ab với tỉ lệ : A. 12%. B. 24%. C. 76%. D. 48%. Câu 147: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là: A. Đậu Hà Lan. B. Ruồi giấm. C. Bí ngô. D. Cà chua. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
93/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 148: Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả tròn: A. Ab/aB x Ab/ab. B. AB/ab x Ab/aB. C. AB/AB x AB/Ab. D. AB/ab x Ab/ab. Câu 149: Một TB có kiểu gen
AB Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho tối đa mấy loại tinh trùng ? ab
A. 16. B. 8. Câu 150: Các gen liên kết với nhau có đặc tính là: A. Có locut khác nhau. C. Đều thuộc về 1 ADN. Câu 151: Nguyên nhân tế bào học gây ra liên kết gen là: A. Các tính trạng luôn biểu hiện cùng nhau. C. Các gen không PLĐL nhưng tổ hợp tự do.
C. 32.
D. 4.
B. Cùng cặp tương đồng. D. Thường cùng biểu hiện. B. Các alen cùng ở cặp NST tương đồng. D. Các gen không alen cùng ở 1 NST.
Câu 152: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
AB đã xảy ra hoán vị gen với tần số 32%. Cho biết ab
không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Ab là: A. 16%. B. 8%. C. 24%. D. 32%. Câu 153: Đem lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem lai phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn ? A. 9 : 6 : 1. B. 3 : 3 : 1 : 1. C. 1 : 1 : 1 : 1. D. 9 : 3 : 3 : 1. Câu 154: Một cơ thể có kiểu gen
AB nếu xảy ra HVG với tần số 20% thì loại giao tử AB chiếm tỉ lệ: ab
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 155: Hoán vị gen là một trong những cơ chế tạo ra: A. Biến đổi trong cấu trúc của gen. B. Nhiều biến dị tổ hợp. C. Nhiều biến dị đột biến. D. Thường biến. Câu 156: Tần số hoán vị gen( tái tổ hợp gen ) đựơc xác định bằng: A. Tổng tỉ lệ của hai lọai giao tử mang gen hoán vị và không hoán vị. B. Tổng tỉ lệ các giao tử mang gen hoán vị. C. Tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P. D. Tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P. Câu 157: Hoán vị gen thường nhỏ hơn 50% vì: A. Chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen. B. HVG xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài, cá thể. C. Các gen trong TB phần lớn DT độc lập hoặc LKG hoàn toàn. D. Các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết, nếu có hoán vị gen xảy ra chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit khác nguồn của cặp NST kép tương đồng. Câu 158: Bản đồ di truyền là: A. Số lượng các gen trên NST của 1 loài. B. Trình tự sắp xếp và vị trí tương đối của các gen trên NST của một loài. C. Trình tự sắp xếp và khoảng cách vật lý giữa các gen trên NST của 1 loài . D. Vị trí các gen trên NST của 1 loài. Câu 159: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu là: A. Phân tích giống lai. B. Lai ngược. C. Lai thuận, nghịch. D. Lai phân tích. Câu 160: Số nhóm gen liên kết tối đa của ruồi giấm là: A. 23. B. 7. C. 4. D. 8. Câu 161: Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau ở 2 giới( ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng ? A. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y. B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X. C. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. Câu 162: Điều nào dưới đây giải thích không đúng với tần số hoán vị gen không vượt quá 50% ? A. Sự trao đổi chéo diễn ra giữa 2 sợi crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng. B. Không phải mọi tế bào khi giảm phân đều xảy ra trao đổi chéo. C. Các gen có xu hướng liên kết với nhau là chủ yếu. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
94/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. Các gen có xu hướng không liên kết với nhau. Câu 163: Tần số hoán vị gen (tái tổ hợp gen) được xác định bằng: A. Tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị. B. Tổng tỉ lệ của hai loại giao tử mang gen hoán vị và không hoán vị. C. Tổng tỉ lệ các kiểu hình giống P. D. Tổng tỉ lệ các kiểu hình khác P. Câu 164: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tần số HVG luôn bằng 50%. B. Các gen nằm càng gần nhau trên 1 NST thì tần số HVG càng cao. C. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 165: Kiểu gen của hợp tử và f là bao nhiêu nếu khi giảm phân tạo giao tử ab = 30%. Biết rằng kiểu gen trên khi giảm phân cho ra 4 loại giao tử? A. AB/ ab,( f = 20%). B. AB/ ab,( f = 40%). C. Ab/ aB,( f = 20%). D. Ab/ aB, (f = 40%). Câu 166: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài cánh nằm trên cùng một nhiễm sắc thể thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong trường hợp xảy ra hoán vị gen với tần số 18%. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở FB tính theo lí thuyết là: A. 18%. B. 41%. C. 9%. D. 82%. Câu 167: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là: A. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. B. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. C. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. D. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. Câu 168: Kết quả của sự tiếp hợp NST là: A. Có thể trao đổi chéo. B. NST đứt đọan hoặc chuyển đọan. C. Phát sinh HVG. D. Trao đổi vật chất di truyền giữa hai NST. Câu 169: Cách phát biểu nào là đúng: A. HVG là hiện tượng đổi chỗ của 2 gen với nhau. B. HVG là sự thay đổi vị trí gen trong cả hệ gen. C. HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa 2 gen khác locut. D. HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 gen cùng locut. Câu 170: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. B. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. C. Tạo được nhiểu tổ hợp gen độc lập. D. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST. Câu 171: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản đồ di truyền? A. Bản đồ di truyền cho ta biết tương quan trội, lặn giữa các gen. B. Khoảng cách giữa các gen được tính bằng khoảng cách từ gen đó đến tâm động. C. Bản đồ di truyền là sơ đồ về trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN. D. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên nhiễm sắc thể của một loài. Câu 172: Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết hoàn toàn là: A. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. B. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài. C. Đảm bảo sự DT ổn định của nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị. D. Để xác định số nhóm gen liên kết. Câu 173: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen là 20%. Tỉ lệ loại giao tử Abd là: A. 40%. B. 20%. Câu 174: Cho phép lai P:
ABD đã xảy ra hoán vị gen giữa gen D và d với tần số Abd
C. 10%.
D. 15%.
Ab AB AB × Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở F1 sẽ aB ab aB
là: A. 1/8. B. 1/4. Câu 175: Vì sao các gen liên kết với nhau ? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. 1/2.
D. 1/16.
95/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Vì chúng ở cùng một NST. B. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện. C. Vì chúng có locut giống nhau. D. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng. Câu 176: Các gen cùng 1 NST thường liên kết hoàn toàn khi: A. Chúng nằm gần nhau. B. Chúng không tiếp hợp. C. Chúng nằm xa nhau. D. Chúng Câu 177: Một loài cây có gen A( thân cao) – B( quả tròn) đều trội hòan tòan. a ( thân thấp) – b (quả dài ), các gen này liên kết nhau. P: thân cao- quả tròn x thân thấp- quả dài. F1 thu được: 81 cao –tròn + 79 thấp- dài + 21 cao –dài + 19 thấp – tròn. Kết luận là: A. P: Ab/ aB x ab/ab với tần số HVG là 40%. B. P: Ab/ aB x ab/ab với tần số HVG là 20%. C. P: AB/ ab x ab/ab với tần số HVG là 20%. D. P: AB/ ab x ab/ab với tần số HVG là 40%. Câu 178: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen ? A. Càng gần tâm động, tần số HVG càng lớn. B. Tần số HVG tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST. C. Tần số HVG tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Tần số HVG không lớn hơn 50%. Câu 179: Việc lập bản đồ gen (bản đồ di truyền) dựa trên kết quả nào sau đây ? A. Sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân. B. Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen liên kết. C. Tần số phân li độc lập của các gen để suy ra khoảng cách của các gen trên NST. D. Tần số hoán vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST. Câu 180: Khi cho lai 2 cơ thể PTC khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ 3:1, hai ttrạng đó đã di truyền: A. Độc lập. B. Tương tác gen. C. Liên kết không hoàn toàn. D. Liên kết hoàn toàn. Câu 181: Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen là: A. Sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng dẫn đến sự hoán vị các gen alen, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen. B. Sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp NST tương đồng đưa đến sự hoán vị các alen. C. Sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng trên 2 crômatit của cùng một NST. D. Sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng. Câu 182: Đối với sinh vật, liên kết gen hoàn toàn: A. Hạn chế biến dị tổ hợp, các gen trong cùng một nhóm liên kết luôn di truyền cùng nhau. B. Tăng số kiểu gen khác nhau ở đời sau, làm cho sinh vật đa dạng phong phú. C. Tăng số kiểu hình ở đời sau, tăng khả năng thích nghi ở sinh vật. D. Tăng biến dị tổ hợp, tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hoá Câu 183: Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen là các gen liên kết ở trạng thái: A. Dị hợp 1 cặp gen. B. Dị hợp 2 cặp gen. C. Đồng hợp trội. D. Đồng hợp lặn. Câu 184: Một tế bào có kiểu gen
AB Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh trùng ? ab
A. 16 B. 8. C. 4. D. 2. Câu 185: Người ta gọi trao đổi chéo là sự trao đổi: A. Đoạn tương ứng giữa 2 NST khác nguồn. B. Đoạn tương đồng giữa 2 NST tương đồng. C. Đoạn tương ứng giữa 2 NST cùng nguồn. D. Đoạn tương đồng giữa 2 NST bất kì. Câu 186: Phép lai giúp Moocgan phát hiện ra sự di truyền liên kết với giới tính là A. Lai khác loài. B. Lai phân tích. C. Lai thuận nghịch. D. Lai đổi giới tính. Câu 187: Biết tần số trao đổi chéo giữa gen A và a là 24% thì giao tử AB sinh ra từ hợp tử AB/ab chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 48%. B. 38%. C. 12%. D. 24%. Câu 188: Việc lập bản đồ di truyền NST có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? A. Tránh khỏi việc mày mò trong việc chọn cặp lai. B. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các nhóm gen liên kết. C. Giúp cho việc hiểu biết khái quát về các tính trạng của loài. D. Có được hoạch định chọn lọc các tính trạng có lợi. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
96/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 189: Lai hai cá thể đều dị hơp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận này sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. Câu 190: Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen: A. Số lượng nhóm gen liên kết của 1loài thường bằng số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài đó. B. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp. C. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp. D. Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. Câu 191: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số: A. Tính trạng của loài. B. Giao tử của loài. C. NST trong bộ đơn bội n của loài. D. NST lưỡng bội của loài. Câu 192: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các gen liên kết hoàn toàn. Kiểu gen Aa
BD khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ kiểu hình là: bd
A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 3 : 1. C. 3 : 3 : 1 : 1. D. 1 : 2 : 1. Câu 193: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp? A. Hoán vị gen. B. Tương tác gen. C. Liên kết gen. D. Phân li độc lập. Câu 194: Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, quả hình cầu trội hoàn toàn so với quả hình lê. Các gen quy định chiều cao và hình dạng quả cùng nằm trên 1nhiễm sắc thể và cách nhau 20 centimoocgan(cM). Cho cây thuần chủng thân cao, quả trình cầu lai với cây thân thấp, quả hình lê, F1 thu được 100% thân cao, quả hình cầu. Cho cây F1 lai với cây thân thấp, quả hình lê, F2 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây cao, quả hình lê chiếm tỉ lệ là: A. 50%. B. 10%. C. 25%. D. 40%. Câu 195: Đối với tiến hóa của sinh vật trong tự nhiên, ý nghĩa chính của hoán vị gen là: A. Phát sinh nhóm gen liên kết mới. B. Góp phần giảm bớt biến dị tổ hợp. C. Giảm thiểu số kiểu hình ở quần thể. D. Phát sinh nhiều tổ hợp gen độc lập. Câu 196: Điều nào dưới đây không đúng đối với việc xác định tần số hoán vị gen ? A. Để lập bản đồ di truyền NST. B. Để xác định sự tương tác giữa các gen. C. Để xác định khoảng cách giữa các gen trên cùng NST. D. Để xác định trình tự các gen trên cùng NST. Câu 197: Câu sai khi nói về HVG là: A. Tần số HVG không quá 50%. B. Tần số HVG tỉ lệ nghịch với khỏang cách các gen. C. HVG làm tăng biến dị tổ hợp. D. Tần số HVG bằng tổng tần số có hóan vị. Câu 198: Tại sao hoán vị gen lại là trường hợp ít phổ biến? A. Các gen thường nằm xa tâm động. B. Kì trước của giảm phân xảy ra quá ngắn. C. Đại bộ phận các gen trên NST sắp xếp gần nhau. D. Gen trội khống chế hiện tượng hoán vị gen. Câu 199: Thí nghiệm của Moocgan về HVG cho kết quả: Mẹ F1 xám - dài x Bố đen- cụt F2: 965 xám - dài + 944 đen - cụt + 206 xám - cụt + 185 đen - dài. Khoảng cách giữa locut màu thân với locut chiều dài cánh là: A. 41,5cM. B. 8,5 cM. C. 83cM. D. 17cM. Câu 200: Hoán vị gen có hiệu quả đối với kiểu gen nào ? A. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về hai cặp gen. B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn. C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về một cặp gen. D. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội. Câu 201: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
97/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia AB =1,5cM, BC = 16,5cM, BD = 3,5cM, CD = 20cM, AC = 18cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là: A. DABC. B. CABD. C. ABCD. D. BACD. Câu 202: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là: A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số HVG. B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số HVG. C. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1. Câu 203: Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào ? A. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 50 cM và tái tổ hợp gen cả hai bên. B. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 25 cM. C. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 40 cM. D. 2 gen chi phối 2 tính trạng nằm cách nhau 50 cM và tái tổ hợp gen một bên. Câu 204: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng đang xét cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 205: Với hai cặp gen không alen A, a và B, b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, thì quần thể sẽ có số kiểu gen tối đa là: A. 3 B. 10 C. 9 D. 4 Câu 206: Bằng chứng của sự liên kết gen là A. Hai gen không alen cùng tồn tại trong một giao tử. B. Hai gen trong đó mỗi gen liên quan đến một KH đặc trưng. C. Hai gen không alen/1NST phân ly cùng nhau trong GP. D. Hai cặp gen không alen cùng ảnh hưởng đến 1 tính trạng. Câu 207: Cơ sở tế bào học của trao đổi đoạn nhiễm sắc thể là A. Sự tiếp hợp các NST tương đồng ở kì trước của GP I. B. Sự TĐC giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì trước của GP II C. Sự trao đổi đoạn giữa các crômatit khác nguồn gốc ở kì trước GP I. D. Sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong GP. Câu 208: Thế nào là nhóm gen liên kết? A. Các gen alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. B. Các gen không alen cùng nằm trên một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. C. Các gen không alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. D. Các gen alen nằm trong bộ NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. Câu 209: Điều kiện nghiệm đúng của hiện tượng di truyền liên kết là: A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản. B. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính. C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. D. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau. Câu 210: Hiện tượng hoán vị gen làm tăng tính đa dạng ở các loài giao phối vì A. Đời lai luôn luôn xuất hiện số loại kiểu hình nhiều và khác so với bố mẹ. B. Giảm phân tạo nhiều giao tử, khi thụ tinh tạo nhiều tổ hợp kiểu gen, biểu hiện thành nhiều kiểu hình. C. Trong trong quá trình phát sinh giao tử, tần số hoán vị gen có thể đạt tới 50%. D. Tất cả các NST đều xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo các đoạn tương ứng. Câu 211: Một cá thể có kiểu gen
AB DE . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương ab de
đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần? A. 9 B. 4 C. 8 Câu 212: Cá thể có kiểu gen
D. 16
AB AB tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 nếu biết hoán vị gen đều ab Ab
xảy ra trong giảm phân hình thành hạt phấn và noãn với tần số 20% : A. 16% B. 4% C. 9% Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
D. 8%
98/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIÓI TÍNH Câu 213: Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. B. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. C. Vì NST X dài hơn NST Y. D. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng. Câu 214: Ở người, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định tính trạng máu khó đông, gen trội tương ứng A qui định tính trạng máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là: A. XA Xa và XAY. B. XA XA và Xa Y. C. Xa Xa và XAY. D. Xa Xa và Xa Y. Câu 215: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái. Kiểu gen của bố mẹ như thế nào? A. ♀ XAXA ♂ XaY. B. ♀ XaY ♂ XAXA. C. ♀ AA ♂ aa. D. ♀ aa ♂ AA. Câu 216: Ở người, gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu đỏ xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là: B
b
B
B
b
b
B
B
b
b
b
B
A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y. Câu 217: Hiện tượng di truyền thẳng trong di truyền các tính trạng liên kết với giới tính là hiện tượng: A. Di truyền mà gen lặn nằm trên NST Y. B. Gen trên NST Y ở cá thể mang cặp NST XY luôn truyền cho con cùng giới. C. Thay đổi vai trò làm cha hay làm mẹ trong quá trình lai. D. Bố XY truyền gen cho tất cả các con gái XX. Câu 218: Vật chất quyết định kiểu hình trong di truyền ngoài nhân là: A. ADN thẳng. B. ADN vòng. C. Protein. D. ARN ngoài nhân. Câu 219: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một trong các đặc điểm của bệnh này là: A. Xuất hiện phổ biến ở nữ, ít xuất hiện ở nam. B. Thường gặp ở nam, hiếm gặp ở nữ. C. Chỉ xuất hiện ở nữ, không xuất hiện ở nam. D. Di truyền trực tiếp từ bố cho 100% con trai. Câu 220: Ở động vật có vú và ruồi giấm cặp nhiễm sắc thể giới tính ở : A. Con cái XX, con đực là XO. B. Con cái XO, con đực là XY. C. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái XY, con đực là XX. Câu 221: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ: A. Bà nội. B. Mẹ. C. Bố. D. Ông ngoại. Câu 222: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận: A. NST Y không mang gen quy định tính trạng giới tính. B. Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y C. Sự có mặt của NST X quyết định giới tính nữ. D. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NST X. Câu 223: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái. Cho cá cái F1 lai phân tích thì thu được tỉ lệ kiểu hình như thế nào? A. 1 ♀ mắt trắng : 1 ♂ mắt đỏ : 1 ♀ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng. B. 1 ♀ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng. C. 3 ♀ mắt đỏ : 1 ♂ mắt trắng. D. 1 ♀ mắt trắng : 1 ♂ mắt đỏ. Câu 224: Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường sử dụng phương pháp: A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa. C. Lai khác dòng. D. Lai phân tích. Câu 225: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con nhiều loại kiểu gen và kiểu hình nhất ? A. AaXBXB x AaXbY B. AaXBXb x AaXbY C. AaBb x AaBb D. Ab/aB x Ab/aB Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
99/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 226: Ở người, bệnh mù màu do một gen lặn (m) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y, gen trội (M) quy định mắt nhìn bình thường. Một người đàn ông bị bệnh mù màu lấy vợ mắt nhìn bình thường, sinh con gái bị bệnh mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là A. XM XM x Xm Y. B. XM Xm x Xm Y. C. XM Xm x XM Y D. XmXm x XmY. Câu 227: Cơ chế xác định giới tính XX, XO thường gặp ở: A. Châu chấu. B. Ruồi giấm. C. Động vật có vú. D. Chim. Câu 228: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn nằm trên NST X quy định tính trạng thường ? A. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau. B. Có hiện tượng di truyền chéo. C. Tính trạng không bao giờ biểu hiện ở cơ thể XX. D. Tính trạng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY. Câu 229: Một cặp gen có 2 alen tồn tại trên NST tạo ra 5 kiểu gen, cặp gen đó nằm ở vị trí nào trên NST ? A. Nằm trên NST X. B. Nằm trên NST Y. C. Nằm trên NST thường. D. Nằm trên cả NST X và Y. Câu 230: Khi tế bào có gen ngoài NST bị đột biến mà phân chia thì: A. Gen đột biến đã nhân đôi sẽ được chia đều. B. Mọi tế bào con cháu của nó đều mang đột biến đó. C. Gen đột biến không chia đều cho các tế bào con. D. Mọi tế bào con cháu của nó không có đột biến đó. Câu 231: Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen lặn h nằm trên NST X. Một người phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khoẻ mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh của những đứa con của họ như thế nào? A. 12,5% con trai bị bệnh. B. 100% con trai bị bệnh. C. 50% con trai bị bệnh. D. 25% con trai bị bệnh. Câu 232: Không thể gọi di truyền ngoài nhân là: A. Di truyền tế bào chất. B. Di truyền ngoài NST. C. Di truyền ngoài gen. D. Di truyền theo dòng mẹ. Câu 233: Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên ? B
b
B
b
b
B
B
B
b
B
b
B
A. AAX X × aaX Y. B. AAX X × AaX Y. C. AAX X × AaX Y. D. AaX X × AaX Y. A a A A a a Câu 234: Mẹ có kiểu gen X X , bố có kiểu gen X Y, con gái có kiểu gen X X X . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình GP ở bố và mẹ là đúng ? A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. Câu 235: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới: A. Chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. B. Chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện. C. Cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. D. Cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện. Câu 236: Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên ? A. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới. B. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. C. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái họ họ đều bị bệnh. D. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cà các con trai của họ đều bị bệnh. Câu 237: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì ? A. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. B. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. C. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. D. Điều khiển giới tính của cá thể.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
100/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 238: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu hình nhất ?
AB DE AB DE × ab dE ab dE Ab AB C. Dd × dd. aB ab A.
B. AaBbDd × AaBbDd. D.
Ab D d AB D X X × X Y. aB ab
Câu 239: Sự di truyền tính trạng chỉ do gen nằm trên NST Y quy định như thế nào ? A. Chỉ di truyền ở giới cái. B. Chỉ di truyền ở giới đồng giao. C. Chỉ di truyền ở giới đực. D. Chỉ di truyền ở giới dị giao. Câu 240: Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính? A. Bệnh ung thư máu. B. Bệnh tiểu đường. C. Bệnh bạch tạng. D. Bệnh máu khó đông. Câu 241: Sau đây là kết quả lai thuận và nghịch ở ruồi giấm: (1). P ♀ mắt đỏ tươi ♂ mắt đỏ thẫm → F1:
1 1 đỏ thẫm : đỏ tươi. 2 2
(2). P ♀ mắt đỏ thẫm ♂ mắt đỏ tươi → F1: 100% đỏ thẫm. Kết quả phép lai cho thấy: A. Màu mắt do một gen quy định và nằm trên NST thường. B. Màu mắt do 2 gen quy định và nằm trên 2 NST thường không tương đồng. C. Màu mắt do 1gen quy định và nằm trên NST X. D. Màu mắt do 2 gen quy định và có 1 gen nằm trên NST giới tính. Câu 242: Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 giống nhau thì rút ra nhận xét gì ? A. Vai trò P là như nhau đối với sự di truyền tính trạng. B. Vai trò P là khác nhau đối với sự di truyền tính trạng. C. Vai trò của mẹ lớn hơn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng. D. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự di truyền tính trạng. Câu 243: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng ? A. Ở lợn, XX – cái, XY – đực. B. Ở ruồi giấm, XX – đực, XY – cái. C. Ở gà, XX – trống, XY – mái. D. Ở người, XX – nữ, XY – nam. Câu 244: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là: A. Protein và ARN luôn hoạt động ngoài nhân. B. Giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực. C. Các ADN ngoài nhân (gen ở lạp thể, ti thể). D. Lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn. Câu 245: Khi lai gà mái lông vằn với gà trống lông không vằn được F1 có 50% gà trống lông vằn, còn 50% số gà còn lại là gà mái lông không vằn. Biết rằng màu lông do một gen quy định. Khi cho gà F1 tiếp tục giao phối với nhau thì sự phân li về màu lông ở F2 như thế nào? A. 1 lông vằn (♀) : 1 lông không vằn (♂). B. 1 lông vằn : 3 lông không vằn. C. 1 lông vằn : 1 lông không vằn. D. 3 lông vằn : 1 lông không vằn. Câu 246: Bệnh nào sau đây là do gen lặn di truyền liên kết giới tính ? A. Mù màu đỏ và lục. B. Thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm. C. Bạch tạng. D. Điếc di truyền. Câu 247: Ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu đỏ - xanh lục do hai gen lặn( a, b) nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên Y quy định. Một phụ nữ bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và không bị bệnh máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Phát biểu nào đúng về những đứa con của cặp vợ chồng trên ? A. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh máu khó đông B. Tất cả con gái của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục. C. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh mù màu đỏ - xanh lục. D. Tất cả con trai của họ đều mắc bệnh máu khó đông. Câu 248: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là: A. 75%. B. 50%. C. 12,5%. D. 25%. Câu 249: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Gen trội A quy định mắt màu đỏ, alen lặn a quy định mắt màu trắng. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Nếu thế hệ F1 xuất hiện đồng thời cả ruồi cái mắt màu đỏ và ruồi cái mắt màu trắng thì kiểu gen của bố, mẹ có thể là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
101/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A
a
a
a
a
a
a
A
a
A
A
a
A. X Y và X X . B. X Y và X X . C. X Y và X X . D. X Y và X X . Câu 250: Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng điều ở hai giới tính thì rút ra nhận xét gì ? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường. C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất. D. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính. Câu 251: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với phép lai thuận nghịch ? A. Phát hiện các gen di truyền liên kết giới tính. B. Kiểm tra kiểu gen của cơ thể có kiểu hình trội. C. Phát hiện các gen di truyền ngoài nhân. D. Xác định các cặp bố mẹ phù hợp trong phương pháp lai khác dòng tạo ưu thế lai. Câu 252: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: A. XMXM x XmY. B. XMXm x XmY. C. XMXm x XMY. D. XMXM x X MY. Câu 253: Trong cặp NST giới tính, đoạn không tương đồng là: A. Đoạn có các gen đặc trưng cho mỗi chiếc. B. Đoạn có các locut như nhau. C. Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính. D. Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính. Câu 254: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào ? A. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi đực). B. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi cái). C. 1 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng. D. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng. Câu 255: Sự di truyền liên kết với giới tính là: A. Sự di truyền tính trạng giới tính chỉ biểu hiện ở một giới tính. B. Sự di truyền tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định. C. Sự di truyền tính đực, cái. D. Sự di truyền tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định. Câu 256: Ruồi giấm đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào ? A. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi cái). C. 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng (toàn ruồi đực). D. 1 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng. Câu 257: Điều nào dưới đây là không đúng ? A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. B. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. C. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở các thế hệ sau. Câu 258: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2 và A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là A. 27. B. 36. C. 30. D. 18. Câu 259: Hiện tượng di truyền thẳng liên quan đến trường hợp nào sau đây? A. Gen trên NST Y. B. Gen trội trên NST thường. C. Gen trên NST X. D. Gen lặn trên NST thường. Câu 260: Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
102/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. B. Nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngoài nhân). C. Trên nhiễm sắc thể giới tính Y, không có alen tương ứng trên X. D. Trên nhiễm sắc thể thường. Câu 261: Sự di truyền chéo của tính trạng liên kết giới tính rõ nhất là: A. Tính trạng của ông nội truyền cho cháu trai. B. Tính trạng của bố truyền cho con gái, còn tính trạng của mẹ truyền cho con trai. C. Tính trạng của ông ngoại truyền cho cháu trai. D. Tính trạng của bà nội truyền cho cháu trai. Câu 262: Kết quả lai thuận và nghịch ở F1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố đồng điều ở hai giới tính thì rút ra nhận xét gì ? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường. B. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. C. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất. Câu 263: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XA Xa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là: A. XA XA , XA Xa, XA, Xa, O. B. XA XA , Xa Xa, XA, Xa, O. A a a a A a C. X X , X X , X , X , O. D. XA XA , XA Xa, XA, O. Câu 264: Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau: Lai thuận: P: ♀ xanh lục ♂ lục nhạt → F1: 100% xanh lục. Lai nghịch: P: ♀ lục nhạt ♂ xanh lục → F1: 100% lục nhạt. Nếu cho cây F1 của phép lai nghịch tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào? A. 3 xanh lục : 1 lục nhạt. B. 1 xanh lục : 1 lục nhạt. C. 5 xanh lục : 3 lục nhạt. D. 100% lục nhạt. Câu 265: Tiến hành các phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) thu được kết quả như sau: Lai thuận: P: ♀ lá xanh ♂ lá đốm → F1: 100% lá xanh. Lai nghịch: P: ♀ lá đốm ♂ lá xanh → F1: 100% lá đốm. Nếu cho cây F1 của phép lai thuận tự thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào? A. 1 lá xanh : 1 lá đốm. B. 5 lá xanh : 3 lá đốm. C. 3 lá xanh : 1 lá đốm. D. 100% lá xanh. Câu 266: Cơ chế xác định giới tính nào sau đây là đúng ? A. Tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang Y tạo hợp tử phát triển thành con gái. B. Tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triển thành con gái. C. Tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triển thành con trai. D. Tinh trùng mang X thụ tinh với trứng mang X tạo hợp tử phát triển thành con gái. Câu 267: Trong phép lai một tính trạng do một gen quy định, nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên cứu: A. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. B. Nằm trên nhiễm sắc thể thường. C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. Nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp). Câu 268: Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là: A. XAXa x XaY B. XaXa x XAY C. XAXA x XaY D. XAXa x XAY Câu 269: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 ¾ ruồi mắt đỏ và ¼ ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên? A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X. B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y. C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X không có alen trên Y. D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y không có alen trên X. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN TÍNH TRẠNG CỦA GEN Câu 270: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là: A. Những tính trạng chất lượng. B. Những tính trạng số lượng. C. Những tính trạng giới tính. D. Những tính trạng liên kết giới tính. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
103/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 271: Tính trạng không thuộc loại tính trạng số lượng là: A. Khối lượng 1 con gà. B. Chiều cao của một cây ngô. C. Số hạt ở 1 bông lúa. D. Màu của 1 quả cà chua. Câu 272: Khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình, nhận định nào sau đây không đúng? A. KG quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. B. KH là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. C. KH của cơ thể chỉ phụ thuộc vào KG mà không phụ thuộc vào môi trường. D. Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền đạt một kiểu gen. Câu 273: Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là: A. Kiểu gen của giống. B. Điều kiện khí hậu. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Kỹ thuật nuôi trồng. Câu 274: Mức phản ứng được quy định bởi: A. Môi trường. B. Kiểu gen và kiểu hình. C. Kiểu gen. D. Kiểu hình. Câu 275: Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ? A. Bệnh mù màu ở người. B. Hiện tượng co mạch máu và da tái lại ở người khi trời rét. C. Bệnh dính ngón tay số 2 và 3 ở người. D. Bệnh máu khó đông ở người. Câu 276: Sau đây là một số đặc điểm của biến dị: (1) Là những biến đổi ở kiểu gen. (2) Là những biến đổi di truyền được qua sinh sản. (3) Là những biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với môi trường. (4) Là những biến đổi đột ngột, gián đoạn về một hoặc một số tính trạng nào đó. (5) Là những biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến sự biến đổi trong kiểu gen. Những đặc điểm của thường biến gồm: A. (1), (4). B. (3), (5). C. (1), (2). D. (2), (4). Câu 277: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thường biến? A. Thường biến là loại biến đổi đồng loạt theo 1hướng xác định. B. Thường biến là những biến đổi ở KH của cùng một KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể. C. Thường biến là loại biến dị không DT qua sinh sản hữu tính. D. Thường biến là loại biến dị DT qua sinh sản hữu tính. Câu 278: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Thường biến có ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá. B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên của môi trường. C. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hoá. D. Thường biến giúp SV thích nghi. Câu 279: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền ? A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp. B. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. C. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả. D. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. Câu 280: Thường biến là: A. Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường. B. Biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi. C. Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen. D. Biến đổi kiểu hình ở kiểu gen. Câu 281: Yếu tố “giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Năng suất. B. Kiểu hình. C. Kiểu gen. D. Môi trường. Câu 282: Đặc điểm không phải của thường biến là: A. Có hại cho cá thể nhưng lợi cho loài. B. Phổ biến và tương ứng với môi trường. C. Mang tính thích nghi. D. Không di truyền cho đời sau. Câu 283: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể: A. Có cùng kiểu gen. B. Có kiểu hình giống nhau. C. Có kiểu gen khác nhau. D. Có kiểu hình khác nhau. Câu 284: Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể là: A. Kiểu gen của cơ thể. B. Điều kiện môi trường. C. Thời kỳ sinh trưởng. D. Thời kỳ phát triển. Câu 285: Một trong những đặc điểm của thường biến là: A. Thay đổi kiểu gen và kiểu hình. B. Thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
104/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. D. Không thay đổi kiểu gen và kiểu hình. Câu 286: Khi nói về mức phản ứng, nhận định nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. B. Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng. C. Các giống khác nhau có mức phản ứng khác nhau. D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. Câu 287: Sự mềm dẻo của kiểu hình có nghĩa là: A. Một KG có thể biểu hiện thành nhiều KH trước những điều kiện môi trường khác nhau. B. Một KH có thể do KG quy định trong quá trình phát triển của cơ thể. C. Nhiều KG biểu hiện thành nhiều KH trước những điều kiện môi trường khác nhau. D. Một KG có thể biểu hiện thành nhiều KH trong cùng một điều kiện môi trường. Câu 288: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 9. B. 6. C. 15. D. 12. Câu 289: Màu lông ở thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào ? A. Chế độ chiếu sáng của môi trường. B. Độ ẩm. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Nhiệt độ. Câu 290: Tính trạng số lượng thường: A. Do nhiều gen quy định. B. Có mức phản ứng hẹp. C. Ít chịu ảnh hưởng của môi trường. D. Có hệ số di truyền cao. Câu 291: Chọn câu đúng: A. KH như nhau bao giờ cũng có cùng kiểu gen. B. Cùng một kiểu hình chỉ có một kiểu gen. C. Cùng một kiểu gen có khi kiểu hình khác nhau. D. Kiểu gen như nhau chắc chắn có KH như nhau. Câu 292: Mức phản ứng là: A. Tập hợp các kiểu hình cuả một kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau. B. Tập hợp các KG cho cùng 1KH. C. Tập hợp các KH cuả cùng 1KG. D. Tập hợp các KG cuả cùng 1KH. Câu 293: Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây ? A. Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. B. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Đo lường được bằng các kĩ thuật thông thường. D. Nhận biết được bằng quan sát thông thường. Câu 294: Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Năng suất thu được ở giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định. B. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,… thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo. C. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. D. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha…) được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X. Câu 295: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Các gen trong 1KG chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau. B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. C. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng. D. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. Câu 296: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? A. Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường. B. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. C. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. D. Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. Câu 297: Giới hạn năng suất của giống được quy định bởi: A. Kiểu gen. B. Điều kiện thời tiết. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Kỹ thuật canh tác. Câu 298: Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
105/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Số hạt lúa / bông. B. Số lượng trứng gà đẻ 1 lứa. C. Cà chua quả bầu hay dài. D. Lượng sữa bò vắt trong một ngày. Câu 299: Tính chất của thường biến là gì ? A. Đồng loạt, định hướng, di truyền. B. Đột ngột, không di truyền. C. Đồng loạt, định hướng, không di truyền. D. Định hướng, di truyền. Câu 300: 0318: Những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường được gọi là: A. Đột biến nhiễm sắc thể. B. Đột biến. C. Đột biến gen. D. Thường biến(sự mềm dẻo của kiểu hình). Câu 301: Dạng thích nghi nào sau đây là thích nghi kiểu gen ? A. Người lên núi cao có số lượng hồng cầu tăng lên. B. Cây rau mác mọc trên cạn có lá hình mũi mác, mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài. C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que. D. Một số loài thú ở xứ lạnh mùa đông có bộ lông dày, màu trắng; mùa hè có bộ lông thưa hơn, màu xám. Câu 302: Nguyên nhân phát sinh thường biến là: A. Do tác động trực tiếp của điều kiện sống. B. Do tác động của tác nhân vật lí. C. Do rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào. D. Do tác động của tác nhân hoá học. Câu 303: Sự mềm dẻo về kiểu hình của một kiểu gen có được là do A. Sự tự điều chỉnh của kiểu gen trong một phạm vi nhất định. B. Sự tự điều chỉnh của kiểu gen khi môi trường thấp dưới giới hạn. C. Sự tự điều chỉnh của kiểu hình khi môi trường vượt giới hạn. D. Sự tự điều chỉnh của kiểu hình trong một phạm vi nhất định. Câu 304: Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định? A. Tác động của con người. B. Điều kiện môi trường. C. Kiểu gen của cơ thể. D. Kiểu hình của cơ thể. Câu 305: Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc A. Cải tiến giống vật nuôi, cây trồng. B. Cải tạo điều kiện môi trường sống. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Tăng cường chế độ thức ăn, phân bón. Câu 306: Điều không đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là: thường biến A. Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất. B. Di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa. C. Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường. D. Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường. Câu 307: Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi A. Do tác động của môi trường. B. Không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen. C. Phát sinh trong quá trình phát triển cá thể. D. Không liên quan đến rối loạn phân bào. Câu 308: Kiểu hình của cơ thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. KG và môi trường. B. Điều kiện môi trường sống. C. Quá trình phát triển của cơ thể. D. KG do P di truyền. Câu 309: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng A. Số lượng. B. Chất lượng. C. Trội lặn hoàn toàn. D. Trội lặn không hoàn toàn. Câu 310: Muốn năng suất của giống vật nuôi, cây trồng đạt cực đại ta cần chú ý đến việc A. Cải tiến giống hiện có. B. Chọn, tạo ra giống mới. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Nhập nội các giống mới. Câu 311: Một trong những đặc điểm của thường biến là A. Thay đổi kểu gen, không thay đổi kiểu hình. B. Thay đổi kiểu hình, không thay đổi kiểu gen. C. Thay đổi kiểu hình và thay đổi kiểu gen. D. Không thay đổi k/gen, không thay đổi kiểu hình. Câu 312: Sự phản ứng thành những KH khác nhau của một KG trước những môi trường khác nhau được gọi là A. Sự tự điều chỉnh của KG. B. Sự thích nghi KH. C. Sự mềm dẻo về KH. D. Sự mềm dẻo của KG. Câu 313: Trong các hiện tượng sau, thuộc về thường biến là hiện tượng Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
106/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường. B. Bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng. C. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng. D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. Câu 314: Thường biến có đặc điểm là những biến đổi A. Đồng loạt, xác định, một số trường hợp di truyền. B. Đồng loạt, không xác định, không di truyền. C. Đồng loạt, xác định, không di truyền. D. Riêng lẻ, không xác định, di truyền. Câu 315: Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là A. Mức dao động. B. Thường biến. C. Mức giới hạn. D. Mức phản ứng. Câu 316: Những ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sống lên cơ thể sinh vật thường tạo ra các biến dị A. Đột biến. B. Di truyền. C. Không di truyền. D. Tổ hợp. Câu 317: Mức phản ứng là: A. Khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường. B. Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. C. Khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường. D. Mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau. Câu 318: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là những tính trạng A. Trội không hoàn toàn. B. Chất lượng. C. Số lượng. D. Trội lặn hoàn toàn Câu 319: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của: A. Quá trình phát sinh đột biến. B. Sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái. C. Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. D. Sự phát sinh các biến dị tổ hợp. Câu 320: Nguyên nhân của thường biến là do A. Tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học. B. Rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể. C. Rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào. D. Tác động trực tiếp của điều kiện môi trường. Câu 321: Nhận định nào dưới đây không đúng? A. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hạy hẹp tuỳ thuộc vào từng loại tính trạng. B. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của mội trường là một thường biến. C. Mức phản ứng càng rộng thì SV thích nghi càng cao. D. Sự mềm dẽo KH giúp SV thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Câu 322: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ: A. Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. B. Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng. C. Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng. D. Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng. Câu 323: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Giải thích nào sau đây không đúng? A. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng. C. Nhiệt độ thấp enzim điều hoà tổng hợp mêlanin hoạt động nên các tế bào vùng đầu mút tổng hợp được mêlanin làm lông đen. D. Do các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ các tế bào ở phần thân. Câu 324: Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin tạo màu lông ở giống thỏ Himalaya như thế nào theo cơ chế sinh hoá? A. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin ở phần thân bị đột biến không tạo được mêlanin, làm lông ở thân có màu trắng. B. Nhiệt độ cao làm biến tính enzim điều hoà tổng hợp mêlanin, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng. C. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin hoạt động, nên các TB ở phần thân tổng hợp mêlanin → lông có màu trắ D. Nhiệt độ cao làm gen tổng hợp mêlanin không hoạt động, nên các tế bào ở phần thân không có khả năng tổng hợp mêlanin làm lông trắng. Câu 325: Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
107/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Hàm lượng phêninalanin có trong máu. B. Hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn. C. Khả năng chuyển hoá phêninalanin thành tirôxin. D. Khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não. Câu 326: Cho biết các bước của một quy trình như sau: 1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau. 2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này. 3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen. 4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện môi trường cụ thể. Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực hiện quy trình theo trình tự các bước là: A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 3 → 1 → 2 → 4. C. 1 → 3 → 2 → 4. D. 3 → 2 → 1 → 4. Câu 327: Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng A. Số cá thể có cùng một kiểu gen đó. B. Số alen có thể có trong kiểu gen đó. C. Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó. D. Số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó. Câu 328: Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa gì đối với bản thân sinh vật? A. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp quần thể sinh vật đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. B. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có sự mềm dẽo về kiểu gen để thích ứng. C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với những điều kiện môi trường khác nhau. D. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật có tuổi thọ được kéo dài khi môi trường thay đổi. Câu 329: Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy nhất trên diện rộng”? A. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau. B. Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hoá, không còn đồng nhất về KG làm năng suất bị giảm. C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thoái hoá, nên không còn đồng nhất về KG làm năng suất sụt giảm. D. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, làm năng suất sụt giảm ----------- HẾT ----------
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
108/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B D B A C D C A B C B B A C B D C D D D
Câu 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
Đáp án C A A B C C B D C B A D D A A C A A D C
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN QLDT (NHỚ, HIỂU,VẬN DỤNG) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 21 C 41 A 61 C 22 B 42 B 62 D 23 A 43 B 63 C 24 A 44 D 64 B 25 D 45 C 65 D 26 C 46 D 66 B 27 A 47 C 67 B 28 A 48 C 68 D 29 A 49 A 69 B 30 A 50 D 70 C 31 A 51 B 71 B 32 C 52 D 72 B 33 A 53 A 73 A 34 A 54 D 74 A 35 B 55 A 75 B 36 D 56 B 76 B 37 C 57 D 77 D 38 A 58 C 78 B 39 B 59 A 79 C 40 C 60 D 80 A Câu 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140
Đáp án C B D C B A B C D B C B C C D B A C C B
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Câu 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160
Đáp án A A A A D A B C D C D A B D B B D B D C
Câu 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180
Đáp án D D A C B B A A D D D C A B A A C A D D
Câu 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Đáp án C D C D A D C C D D B B A C D C A A B B
Câu 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200
Đáp án A A B C A B B A C C C A C B A B B C B A
109/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu
Đáp án
201
A
221
C
241
C
261
B
281
C
301
C
321
B
202
A
222
B
242
A
262
C
282
A
302
A
322
C
203
A
223
D
243
B
263
B
283
A
303
A
323
D
204
B
224
A
244
C
264
D
284
A
304
C
324
B
205
B
225
B
245
C
265
D
285
B
305
A
325
C
206
C
226
B
246
A
266
D
286
A
306
B
326
B
207
C
227
A
247
C
267
D
287
A
307
B
327
D
208
B
228
C
248
D
268
B
288
C
308
A
328
C
209
C
229
A
249
C
269
B
289
D
309
A
329
A
210
B
230
C
250
D
270
B
290
A
310
C
211
D
231
D
251
B
271
D
291
C
311
B
212
D
232
C
252
B
272
C
292
A
312
C
213
A
233
D
253
A
273
A
293
B
313
A
214
A
234
B
254
A
274
C
294
D
314
C
215
B
235
A
255
B
275
B
295
C
315
D
216
B
236
B
256
D
276
B
296
A
316
C
217
B
237
C
257
A
277
D
297
A
317
B
218
B
238
D
258
A
278
B
298
C
318
B
219
B
239
D
259
A
279
D
299
C
319
C
220
C
240
D
260
A
280
C
300
D
320
D
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
110/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC Tên chủ đề: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
MỨC ĐỘ KIẾN THỰC: VẬN DỤNG CAO Câu 1: (Câu 1, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. Câu 2: (Câu 5, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có độ biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
Kiểu gen của những người: I1, II4, II5 và III1 lần lượt là: A. X XA, XAXa, XaXa và X X .
B. aa, Aa, aaAvàa Aa. a D. XAXA, X X , XaX và XAXA.
C. Aa, aa, Aa và Aa. Câu 3: (Câu 14, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 4: (Câu 17, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền? A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp. B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả. C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Câu 5: (Câu 21, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến? A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb. A Câu 6: (Câu 26, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Mẹ có kiểu gen X Xa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. Câu 7: (Câu 29, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,6A và 0,4a. Câu 8: (Câu 36, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Biến dị tổ hợp A. không làm xuất hiện kiểu hình mới. B. không phải là nguyên liệu của tiến hoá. C. phát sinh do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của bố và mẹ. D. chỉ xuất hiện trong quần thể tự phối. Câu 9: (Câu 44, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa là đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa màu đỏ đã thu được thế hệ lai phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Có thể kết luận, màu sắc hoa được quy định bởi A. một cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính. B. hai cặp gen không alen tương tác bổ trợ (bổ sung). Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
111/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. hai cặp gen không alen tương tác cộng gộp. D. hai cặp gen liên kết hoàn toàn. Câu 10: (Câu 45, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là A. 3/256. B. 1/16. C. 81/256. D. 27/256. Câu 11: (Câu 47, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. Ab/aB x ab/ab B. AaBB × aabb C. AaBb × aabb D. AB/ab x ab/ab Câu 12: (Câu 48, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. Câu 13: (Câu 55, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Lai hai dòng cây hoa trắng thuần chủng với nhau, F1 thu được toàn cây hoa trắng. Cho các cây F1 tự thụ phấn, ở F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 131 cây hoa trắng : 29 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến xảy ra, có thể kết luận tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật A. hoán vị gen. B. di truyền ngoài nhân. C. tương tác giữa các gen không alen. D. liên kết gen. Câu 14: (Câu 56, ĐH 2008 - Mã đề thi 379) Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là A. 12%. B. 36%. C. 24%. D. 6%. Câu 15: (Câu 3, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F1 gồm 81 cây thân cao, quả màu đỏ, dài; 80 cây thân cao, quả màu vàng, dài; 79 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn; 80 cây thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?
BD bd x aa bd bd BD ab Dd x dd bd ab A. Aa
B.
BD ab Dd x dd bd ab
C.
AD ad Bb x bb ad ad
D.
Câu 16: (Câu 6, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là A. ABCD. B. CABD. C. BACD. D. DABC. Câu 17: (Câu 10, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là A. 3/4. B. 2/3. C. 1/4. D. 1/2. Câu 18: (Câu 14, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 19: (Câu 15, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen (A,a và B,b) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
112/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Chất không màu 1
gen A
gen B
enzim A
enzim B Chất không màu 2
Sắc tố đỏ.
Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng (không có sắc tố đỏ) thuần chủng thu được F1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là A. 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. B. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. C. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 13 cây hoa đỏ : 3 cây hoa trắng. Câu 20: (Câu 17, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai:
AB D d AB D X Xx X Y cho F1 ab ab
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 5%. B. 7,5%. C. 15%. D. 2,5%. Câu 21: (Câu 19, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Kiểu gen của cá chép không vảy là Aa, cá chép có vảy là aa. Kiểu gen AA làm trứng không nở. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. l cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy. B. 3 cá chép không vảy : l cá chép có vảy. C. 100% cá chép không vảy. D. 2 cá chép không vảy : l cá chép có vảy. Câu 22: (Câu 21, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng vàgen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh? x AaBbDdHh sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256. B. 9/64. C. 81/256. D. 27/64. Câu 23: (Câu 23, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là A. 44. B. 20. C. 80. D. 22. Câu 24: (Câu 28, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%. B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%. Câu 25: (Câu 29, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là A. 36%. B. 16%. C. 25%. D. 48%. Câu 26: (Câu 32, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang nhiễm sắc thể đột biến trong tổng số giao tử là A.
1 4
B.
1 2
C.
1 8
D.
1 16
Câu 27: (Câu 39, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng A. tần số alen A và alen a đều giảm đi. B. tần số alen A và alen a đều không thay đổi. C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi. Câu 28: (Câu 41, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây nên chứng động kinh ở người. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh trên? A. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả con gái của họ đều bị bệnh. B. Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh. C. Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới. D. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
113/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 29: (Câu 45, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được. Những gen ung thư loại này thường là A. gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. B. gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. C. gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục. D. gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng. Câu 30: (Câu 46, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là A. 42. B. 36. C. 39. D. 27. Câu 31: (Câu 58, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với ngô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là A.
3 16
B.
1 8
C.
1 6
D.
3 8
Câu 32: (Câu 60, ĐH 2009 - Mã đề thi 297) Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là A. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng. B. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng. C. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng: 1 không sừng. D. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng: 1 không sừng. Câu 33: (Câu 2, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li độc lập và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là A. 25% và 50%. B. 50% và 50%. C. 25% và 25%. D. 50% và 25%. Câu 34: (Câu 5, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 1? A. AA × Aa. B. Aa × aa. C. XAXA × XaY. D. XAXa × XAY. Câu 35: (Câu 7, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. Câu 36: (Câu 8, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A. AaBb × AaBb.
B.
XA XA Bb x Xa Y Bb
C.
AB AB DD x dd ab ab
D.
AB AB x ab ab
Câu 37: (Câu 10, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Câu 38: (Câu 16, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
114/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 39: (Câu 18, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Trong một gia đình, người bố có mắt nhìn màu bình thường, người mẹ bị mù màu, sinh ra người con trai thứ nhất có mắt nhìn màu bình thường, người con trai thứ hai bị mù màu. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở mẹ diễn ra bình thường. Kiểu gen của hai người con trai này lần lượt là những kiểu gen nào sau đây? A. XaY, XAY. B. XAXAY, XaXaY. C. XAXAY, XaY. D. XAXaY, XaY. Câu 40: (Câu 19, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây? A. Thể một. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể bốn. Câu 41: (Câu 22, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là A.
Ab ab
B.
Ab aB
C.
AB ab
D.
aB ab
Câu 42: (Câu 28, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và b. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. C. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1. Câu 43: (Câu 29, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu gen có alen B thì hoa có màu, khi trong kiểu gen không có alen B thì hoa không có màu (hoa trắng). Cho giao phấn giữa hai cây đều dị hợp về 2 cặp gen trên. Biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là A. 9 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 4 cây hoa trắng. B. 12 cây hoa tím : 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 12 cây hoa đỏ : 3 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. D. 9 cây hoa đỏ : 4 cây hoa tím : 3 cây hoa trắng. Câu 44: (Câu 30, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường. C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. D. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái. Câu 45: (Câu 33, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ A. 54,0%. B. 66,0%. C. 16,5%. D. 49,5%. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
115/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 46: (Câu 34, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. Câu 47: (Câu 35, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. Abb và B hoặc ABB và B. B. ABb và A hoặc aBb và a. C. ABB và abb hoặc AAB và aab. D. ABb và a hoặc aBb và A. Câu 48: (Câu 44, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ A.
27 128
B.
9 256
C.
9 64
D.
9 128
Câu 49: (Câu 46, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là A.
81 256
B.
1 81
C.
16 81
D.
1 16
Câu 50: (Câu 49, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD. D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. Câu 51: (Câu 52, ĐH 2010 - Mã đề thi 381) Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn. (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là: A. (1) → (2) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (3) → (1) → (2). D. (3) → (2) → (1). Câu 52: (Câu 1, ĐH – 2011, Mã đề 357) Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 5/16 B. 3/32 C. 27/64 D. 15/64 Câu 53: (Câu 7, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là: A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa D
d
Câu 54: (Câu 9, ĐH – 2011, Mã đề 357) Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX e X E đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
abX ed được tạo ra từ cơ thể này là : A. 2,5%
B. 5,0%
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. 10,0%
D. 7,5% 116/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 55: (Câu 11, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên? A.
Ad Bb aD
B.
BD Aa bd
C.
Ad BB AD
D.
AD Bb ad
Câu 56: (Câu 20, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. XAXa x XAY B. XAXA x XaY C. XAXa x XaY D. XaXa x XAY Câu 57: (Câu 21, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là: A.
AB Dd ab
B.
Ad Bb aD
C.
AD Bb ad
D.
Bd Aa bD
Câu 58: (Câu 22, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là: A. 1% B. 66% C. 59% D. 51% Câu 59: (Câu 25, ĐH – 2011, Mã đề 357) Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1? A.
Ab ab
x
aB
B.
ab
Ab ab
x
aB aB
C.
ab aB
x
ab ab
D.
AB ab
x
Ab ab
Câu 60: (Câu 26, ĐH – 2011, Mã đề 357) Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là: A. 1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1 B. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1 C. 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1 D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1 Câu 61: (Câu 35, ĐH – 2011, Mã đề 357) Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2, A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: A. 18 B. 36 C. 30 D. 27 Câu 62: (Câu 36, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là: A. Bbbb B. BBbb C. Bbb D. BBb Câu 63: (Câu 39, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là: A. 7,5% B. 45,0% C. 30,0% D. 60,0% Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
117/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 64: (Câu 40, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)
AB DE ab de
x
AB DE
trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh
ab de
giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: A. 38,94% B. 18,75% C. 56,25 % D. 30,25% Câu 65: (Câu 50, ĐH – 2011, Mã đề 357) Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây: - Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu. - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu gen của cây (P) là A. AaBBRr. B. AABbRr. C. AaBbRr. D. AaBbRR. Câu 66: (Câu 51, ĐH – 2011, Mã đề 357) Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội đều có kiểu gen AAaa cho đời con có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ A.
2 . 9
B.
1 . 2
C.
17 . 18
Câu 67: (Câu 58, ĐH – 2011, Mã đề 357) Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen
D.
4 . 9
AD đã xảy ra hoán vị gen ad
giữa các alen D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 68: (Câu 1, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 là: A. 3:1:1:1:1:1. B. 3:3:1:1. C. 2:2:1:1:1:1. D. 1:1:1:1:1:1:1:1. Câu 69: (Câu 4, ĐH – 2012, Mã đề 279) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình? A. Aabb × AaBb và AaBb × AaBb. B. Aabb × aabb và Aa × aa. C. Aabb × aaBb và AaBb × aabb. D. Aabb × aaBb và Aa × aa. Câu 70: (Câu 5, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1. - Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là: A. AaBb, Aabb, AABB. B. AaBb, aaBb, AABb. C. AaBb, aabb, AABB. D. AaBb, aabb, AaBB. Câu 71: (Câu 6, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là A. 37,5%. B. 50%. C. 43,75%. D. 62,5%. Câu 72: (Câu 8, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quyđịnh mắt trắng. Thực hiện phép lai P: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
AB D AB D d X Y . Trong tổng số các ruồi ở F1, X X x ab ab 118/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là A. 1,25%. B. 3,75%. C. 2,5%. D. 7,5%. Câu 73: (Câu 9, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi giấm giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ A. 2%. B. 4%. C. 26%. D. 8%. Câu 74: (Câu 13, ĐH – 2012, Mã đề 279) Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 15. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 75: (Câu 16, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. A.
1 2
B.
8 9
C.
5 9
D.
3 4
Câu 76: (Câu 22, ĐH – 2012, Mã đề 279) Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × AAAa. (4) AAaa × Aaaa. Đáp án đúng là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (1), (2). D. (3), (4). Câu 77: (Câu 25, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên? (1) AAbb × AaBb (3) AAbb × AaBB (5) aaBb × AaBB (2) aaBB × AaBb (4) AAbb × AABb (6) Aabb ×AABb Đáp án đúng là: A. (2), (4), (5), (6). B. (3), (4), (6). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (4). Câu 78: (Câu 26, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 105:35:3:1. B. 105:35:9:1. C. 35:35:1:1. D. 33:11:1:1. . Câu 79: (Câu 31, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Câu 80: (Câu 35, ĐH – 2012, Mã đề 279) Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen. B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen. C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp. D. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Câu 81: (Câu 38, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau: Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
119/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thụ phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lí thuyết, F2 có A. 100% cây hoa trắng. B. 100% cây hoa đỏ. C. 75% cây hoa đỏ, 25% cây hoa trắng. D. 75% cây hoa trắng, 25% cây hoa đỏ. Câu 82: (Câu 47, ĐH – 2012, Mã đề 279) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P:
BD A a BD a X X x X Y cho đời con bd bD
có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. C. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình. Câu 83: (Câu 51, ĐH – 2012, Mã đề 279) Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau? A. 32. B. 5. C. 16. D. 8. Câu 84: (Câu 57, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn thu được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là: A. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp. B. 3 cây thân cao : 5 cây thân thấp. C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp. D. 1 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Câu 85: (Câu 58, ĐH – 2012, Mã đề 279) Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu được đời con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở đời con số cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ A.
1 12
B.
1 16
C.
1 8
D.
1 24
Câu 86: (Câu 1, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A,a; B,b và D,d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd AaBbDd cho đđời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ A. 5/16 B. 1/64 C. 3/32 D. 15/64 Câu 87: (Câu 3, ĐH – 2013, Mã đề 749) Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây (1) AAaaBBbb AAAABBBb (2) AaaaBBBB AaaaBBbb (3) AaaaBBbb AAAaBbbb (4) AAAaBbbb AAAABBBb
(5) AAAaBBbb Aaaabbbb
(6) AAaaBBbb AAaabbbb
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5) Câu 88: (Câu 4, ĐH – 2013, Mã đề 749) Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Đáp án đúng là A. (1), (3) B. (1), (4) C. (2), (4) D. (2), (3). Câu 89: (Câu 5, ĐH – 2013, Mã đề 749) Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3. Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là A. 1/9 B. 1/12 C. 1/36 D. 3/16 Câu 90: (Câu 8, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
120/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Quy ước
I
2
1
II 3
4
III
5
6
9
10
?
7
8
11
12
: Nam tóc quăn và không bị mù màu : Nữ tóc quăn và không bị mù màu : Nam tóc thẳng và bị mù màu
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III 10 − III 11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3 Câu 91: (Câu 11, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb ♀ AaBb . Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội? A. 9 và 6 B. 12 và 4 C. 9 và 12 D. 4 và 12 Câu 82: (Câu 13, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64 Câu 93: (Câu 14, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀
AB ab
XDXd ♂
Ab aB
X d Y thu đđược F1. Trong tổng số cá
thể F1, số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ A. 8,5% B. 17% C. 2% D. 10% Câu 94: (Câu 15, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác và cách nhau 10cM. Cho phép lai:
AB De AB de ab de
ab de
. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần
số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen trên chiếm tỉ lệ A. 0,8% B. 8% C. 2% D. 7,2% Câu 95: (Câu 16, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến A. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ A. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5% Câu 96: (Câu 20, ĐH – 2013, Mã đề 749) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai P:
AB ab
Dd
AB ab
Dd , trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ
50,73%. Theo lí thuyết, số cá thể F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ A. 11,04% B. 16,91% C. 22,43% D. 27,95% Câu 97: (Câu 25, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên? A. 570 B. 270 C. 210 D. 180
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
121/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 98: (Câu 29, ĐH – 2013, Mã đề 749) Cho biết các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDD aaBbDd thu được ở đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp về một cặp gen chiếm tỉ lệ A. 50% B. 87,5% C. 12,5% D. 37,5% Câu 99: (Câu 34, ĐH – 2013, Mã đề 749) Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số 24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb
De dE
aaBb
De dE
cho đđời con có tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả bốn cặp gen và tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn
tính trạng trên lần lượt là A. 7,22% và 19,29% B. 7,22% và 20,25% C. 7,94% và 19,29% D. 7,94% và 21,09% Câu 100: (Câu 37, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F1 gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F2. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ A. 6,25% B. 31,25% C. 75% D. 18,75% Câu 101: (Câu 42, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một số gen có 2 alen quy định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều cao cây, do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về cả ba cặp gen ( ký hiệu là cây M ) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là : A. AaBbDd
B. Aa
Bd bD
C.
Ab aB
Dd
D.
AB ab
Dd
Câu 102: (Câu 52, ĐH – 2013, Mã đề 749) Trong công tác giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để A. xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu B. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống C. xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể D. xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen Câu 103: (Câu 57, ĐH – 2013, Mã đề 749) Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn , chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng ? A. Tất cả gà lông không vằn , chân cao đều là gà trống B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao Câu 104: (Câu 1, ĐH – 2014, Mã đề 358) Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là A. 7/15 B. 4/9 C. 29/30 D. 3/5 Câu 105: (Câu 4, ĐH – 2014, Mã đề 358) Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
122/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng: 1 cây thân cao, hoa đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng. B. 3 cây thân cao, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng. C. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 2 cây thân cao, hoa trắng: 1 cây thân thấp, hoa trắng. D. 1 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân cao, hoa trắng: 2 cây thân thấp, hoa trắng. Câu 106: (Câu 5, ĐH – 2014, Mã đề 358) Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa
Bd
không
bD xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABd , abD , aBd , AbD hoặc ABd , Abd , aBD , abD . B. ABd , aBD , abD , Abd hoặc ABd , aBD , AbD , abd . C. ABd , abD , ABD abd hoặc aBd , aBD , AbD , Abd . D. ABD , abd , aBD , Abd hoặc aBd , abd , aBD , AbD . Câu 107: (Câu 6, ĐH – 2014, Mã đề 358) Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 5%. B. 25%. C. 20%. D. 12,5%. Câu 108: (Câu 7, ĐH – 2014, Mã đề 358) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. (2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. (3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 109: (Câu 8, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 gồm 56,25% cây hoa trắng và 43,75% cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa đỏ dị hợp tử chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 12,5%. C. 25%. D. 18,55%. Câu 110: (Câu 10, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên? (1) F2 có 9 loại kiểu gen. (2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. (3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%. F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 111: (Câu 12, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định vảy đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vảy trắng. Cho con cái vảy trắng lai với con đực vảy đỏ thuần chủng (P), thu được F1 toàn con vảy đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 con vảy đỏ: 1 con vảy trắng, tất cả các con vảy trắng đều là con cái. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Dựa vào các kết quả trên, dự đoán nào sau đây đúng? A. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy đỏ chiếm tỉ lệ 12,5%. B. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F3 các con cái vảy trắng chiếm tỉ lệ 25%. C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 2: 1. D. Nếu cho F2 giao phối ngẫu nhiêu thì ở F3 các con đực vảy đỏ chiếm tỉ lệ 43,75%. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
123/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 112: (Câu 16, ĐH – 2014, Mã đề 358) Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây thân cao chiếm tỉ lệ 50% và số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100% (1) AaBB aaBB (2) AaBB aaBb (3) AaBb aaBb (4) AaBb aaBB
AB (5)
aB
ab
AB (6)
ab
aB
aB
(7)
ab
AB aB ab aB
Ab (8)
aB
aB aB
A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 113: (Câu 17, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 5%. B. 20%. C. 50%. D. 10%. Câu 114: (Câu 31, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:
Gen K
Gen L
Gen M
Enzim K
Enzim L
Enzim M
` Chất không màu 1
Chất không màu 2
Sắc tố vàng
Sắc tố đỏ
Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng hợp số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 7/16. B. 37/64. C. 9/16. D. 9/64. Câu 115: (Câu 33, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông không vằn giao phối với gà mái lông vằn, thu được F1; Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng? A. F2 có 5 loại kiểu gen. B. F1 toàn gà lông vằn. C. F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 con lông vằn: 1 con lông không vằn. D. Nếu cho gà mái lông vằn (P) giao phối với gà trống lông vằn F1 thì thu được đời con gồm 25% gà trống lông vằn, 25% gà trống lông không vằn và 50% gà mái lông vằn. Câu 116: (Câu 39, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là A. 1/9. B. 8/9 C. 1/3 D. 3/4. Câu 117: (Câu 47, ĐH – 2014, Mã đề 358) Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét n gen, mỗi gen đều có hai alen, nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về n tính trạng giao phấn với cây có kiểu hình lặn tương ứng (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến và các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không đúng? A. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình. B. F2 có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình. C. F2 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1. D. F1 dị hợp tử về n cặp gen đang xét. Câu 118: (Câu 49, ĐH – 2014, Mã đề 358) Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1? A. aaBbDd AaBbDd và
Ab aB
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
ab
, tần số hoán vị gen bằng 25%.
ab 124/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia AB ab B. AaBbDd aaBbDD và , tần số hoán vị gen bằng 25%. ab ab C. aaBbdd AaBbdd và
AB
Ab
, tần số hoán vị gen bằng 12,5%.
ab ab Ab ab
D. AabbDd AABbDd và
aB
, tần số hoán vị gen bằng 12,5%.
ab
Câu 119: (Câu 50, ĐH – 2014, Mã đề 358) Cho phép lai P: ♀ AaBbDd ♂ AaBbdd . Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 42. B. 18. C. 56. D. 24. Câu 120: (Câu 18, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:
Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 121: (Câu 21, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở sinh vật nhân thực, các gen trong cùng một tế bào A. luôn phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. B. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit. C. thường có cơ chế biểu hiện khác nhau ở các giai đoạn phát triển của cơ thể. D. tạo thành một nhóm gen liên kết và luôn di truyền cùng nhau. Câu 122: (Câu 24, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có hai alen quy định. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn cây hoa hồng. F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng : 25% cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Dựa vào kết quả trên, hãy cho biết trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Đời con của một cặp bố mẹ bất kì đều có tỉ lệ kiểu gen giống tỉ lệ kiểu hình. (2) Chỉ cần dựa vào kiểu hình cũng có thể phân biệt được cây có kiểu gen đồng hợp tử và cây có kiểu gen dị hợp tử. (3) Nếu cho cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. (4) Kiểu hình hoa hồng là kết quả tương tác giữa các alen của cùng một gen. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 123: (Câu 25, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. Giao phấn cây thuần chủng có kiểu hình trội về cả 2 tính trạng với cây có kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng trên (P), thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 sai? A. Có 10 loại kiểu gen. B. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất. C. Kiểu hình lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. D. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen. Câu 124: (Câu 27, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Bảng sau đây cho biết một số thông tin về sự di truyền của các gen trong tế bào nhân thực của động vật lưỡng bội: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
125/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Cột A 1. Hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường 2. Các gen nằm trong tế bào chất 3. Các alen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X
Cột B a. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. b. thường được sắp xếp theo một trật tự nhất định và di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết. c. thường không được phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.
4. Các alen thuộc các lôcut khác nhau trên một nhiễm sắc thể 5. Các cặp alen thuộc các lôcut khác nhau trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau
d. phân li đồng đều về các giao tử trong quá trình giảm phân. e. thường biểu hiện kiểu hình ở giới dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng? A. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a. B. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e. C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a. D. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c, 5-e. Câu 125: (Câu 28, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là A. 6 và 12. B. 11 và 18. C. 12 và 36. D. 6 và 13. D
d
Câu 126: (Câu 32, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBbX e X E giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra là A. 8. B. 6. C. 4. D. 16. Câu 127: (Câu 38, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe. (2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. (3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee. (4) Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 128: (Câu 39, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Cho phép lai
AB D d Ab d X X x X Y thu được F1. Trong tổng số ab aB
cá thể F1, số cá thể không mang alen trội của các gen trên chiếm 3%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể mang alen trội của cả 3 gen trên chiếm tỉ lệ A. 22%. B. 28%. C. 32%. D. 46%. Câu 129: (Câu 40, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen A. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7. Câu 130: (Câu 42, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) XS để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
126/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (2) XS sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 131: (Câu 43, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập cùng quy định màu sắc hoa. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả của phép lai trên? (1) Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 chiếm 12,5%. (2) Số cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp tử ở F1 chiếm 12,5%. (3) F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng. (4) Trong các cây hoa trắng ở F1, cây hoa trắng đồng hợp tử chiếm 25%. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 132: (Câu 44, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho hai cây (P) thuần chủng khác nhau về cả hai cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen, thu được Fa. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu có hoán vị gen thì tần số hoán vị là 50%, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của Fa? (1) Tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. (2) Tỉ lệ 3 : 1 (3) Tỉ lệ 1 : 1. (4) Tỉ lệ 3 : 3 : 1 : 1. (5) Tỉ lệ 1 : 2 : 1. (6) Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 133: (Câu 45, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Cho 3 cây thân thấp, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, trong các trường hợp về tỉ lệ kiểu hình sau đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp phù hợp với tỉ lệ kiểu hình của F1? (1) 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (2) 5 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (3) 100% cây thân thấp, hoa đỏ. (4) 11 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (5) 7 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. (6) 9 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa vàng. A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 134: (Câu 46, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau: Phép lai 1: (P) XAXA × XaY. Phép lai 2: (P) XaXa× XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có: (1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới. (2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn. (3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới. (4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình. Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 135: (Câu 47, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:
Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là A. 25% cá thể mắt đỏ : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt trắng. B. 100% cá thể mắt nâu. C. 50% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng : 25% cá thể mắt trắng. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
127/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. 75% cá thể mắt nâu : 25% cá thể mắt vàng Câu 136: (Câu 49, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc lông do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen quy định. Alen quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen quy định lông xám và alen quy định lông trắng; alen quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen quy định lông trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có kiểu hình gồm: 75% con lông đen; 24% con lông xám; 1% con lông trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng. B. Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%. C. Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%. D. Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%. Câu 137: (Câu 50, THPTQG – 2015, Mã đề 159) Ở một loài côn trùng, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY; tính trạng màu cánh do hai cặp gen phân li độc lập cùng quy định. Cho con cái cánh đen thuần chủng lai với con đực cánh trắng thuần chủng (P), thu được F1 toàn con cánh đen. Cho con đực F1 lai với con cái có kiểu gen đồng hợp tử lặn, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 con đực cánh trắng : 1 con cái cánh đen : 1 con cái cánh trắng. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên, thu được F2. Theo lí thuyết, trong số con cánh trắng ở F2, số con đực chiếm tỉ lệ A. 1/3. B. 5/7. C. 2/3. D. 3/5. Câu 138: (Câu 5, ĐH- 2016) Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét? A. AABb. B. AaBB. C. AAbb. D. AaBb. Câu 139: (Câu 19, ĐH- 2016) Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, trong trường hợp không xảy ra đột biến và mỗi gen quy định một tính trạng, phát biểu nào sau đây sai? A. Con trai chỉ mang một alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hình. B. Alen của bố được truyền cho tất cả các con gái. C. Con trai chỉ nhận gen từ mẹ, con gái chỉ nhận gen từ bố. D. Đời con có thể có sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới. Câu 140: (Câu 25, ĐH- 2016) Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. AaBb × aabb. B. AaBb × AaBb. C. AaBB × aabb. D. Aabb × Aabb. Câu 141: (Câu 31, ĐH- 2016) Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định màu hoa. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu hình hoa hồng; khi có toàn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) thuộc loài này? (1) Cho cây T tự thụ phấn. (2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen. (3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen. (4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng. (5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử. (6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng. A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 142: (Câu 32, ĐH- 2016) Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa học đã tạo được hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dòng 1 và dòng 2). Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Cho dòng 1 và dòng 2 giao phấn với dòng D, nếu mỗi phép lai đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1 thì kiểu hình hoa trắng của dòng 1 và dòng 2 là do các alen đột biến của cùng một gen quy định. (2) Cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, nếu thu được đời con có toàn cây hoa đỏ thì tính trạng màu hoa do ít nhất 2 gen không alen cùng quy định và mỗi dòng bị đột biến ở một gen khác nhau. (3) Cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, nếu thu được đời con gồm toàn cây hoa đỏ thì kiểu hình hoa đỏ của dòng D là do các alen trội quy định. (4) Nếu cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con gồm toàn cây hoa trắng. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 143: (Câu 33, ĐH- 2016) Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy định. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
128/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen. B. Ở F2 có 5 loại kiểu gen. C. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. D. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%. Câu 144: (Câu 34, ĐH- 2016) Ở thực vật, xét ba cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy ra ở một điểm duy nhất trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho các cây đều dị hợp tử về 3 cặp gen này thuộc các loài khác nhau tự thụ phấn. Ở mỗi cây tự thụ phấn đều thu được đời con gồm 8 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 0,09%. Theo lí thuyết, có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen phù hợp với các cây tự thụ phấn nói trên? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 145: (Câu 35, ĐH- 2016) Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; tính trạng chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân cao, hoa đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa đỏ. Trong các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Kiểu gen của (P) là
AB Dd . ab
(2) Ở Fa có 8 loại kiểu gen. (3) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 0,49%. (4) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 146: (Câu 36, ĐH- 2016) Giả sử ở một giống ngô, alen quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen quy định hạt trắng. Một trung tâm giống đã tạo ra giống ngô hạt vàng. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống này, người ta lấy ngẫu nhiên 2000 hạt đem gieo thành cây, sau đó cho 2000 cây này giao phấn với các cây hạt trắng, thu được đời con có 3% cây hạt trắng. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây đúng? A. Nếu cho 2000 cây trên giao phấn với nhau thì ở đời con số cây hạt trắng chiếm tỉ lệ 0,09%. B. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo có 240 hạt có kiểu gen dị hợp tử. C. Nếu cho 2000 cây trên tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt vàng chiếm tỉ lệ 97%. D. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo, số hạt vàng có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 97%. Câu 147: (Câu 37, ĐH- 2016) Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. (2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. (4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. a
a
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen X b X B . (6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 148: (Câu 42, ĐH- 2016) Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
129/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn toàn. Khi chất A không được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hoàn toàn thành sản phẩm P thì cơ thể không bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây? (1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. (2) Chỉ bị bệnh H. (3) Chỉ bị bệnh G. (4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 149: (Câu 43, ĐH- 2016) Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 87,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 23,4375%. B. 87,5625%. C. 98,4375%. D. 91,1625%. Câu 150: (Câu 45, ĐH- 2016) Ở một loài thực vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có hai alen. Cho hai cây (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, ở F2 có tối đa bao nhiêu loại kiểu hình? A. 8. B. 6. C. 4. D. 9. Câu 151: (Câu 46, ĐH- 2016) Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu đỏ - xanh lục, gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Có hai anh em đồng sinh cùng trứng, người anh (1) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục có vợ (2) bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục sinh con đầu lòng (3) không bị bệnh này. Người em (4) có vợ (5) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục sinh con đầu lòng (6) bị bệnh này. Cho biết không phát sinh đột biến mới, kiểu gen của những người từ (1) đến (6) lần lượt là: A
a
a
A
A
a
a
A
a
A
A
A
A
A
a
A. X Y, X X , X X , X Y, X X , X Y. a
A
a
a
A
a
A
A
a
a
A
a
a
A
a
A
A
a
a
B. X Y, X X , X X , X Y, X X , X Y.
a
a
C. X Y, X X , X Y, X Y, X X , X Y. D. X Y, X X , X X , X Y, X X , X X . Câu 152: (Câu 47, ĐH- 2016) Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F 1, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Có tối đa 10 loại kiểu gen. (2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%. (3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%. (4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 153: (Câu 50, ĐH- 2016) Ở một loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có b
y
g
w
4 alen: alen C quy định lông đen, alen C quy định lông vàng, alen C quy định lông xám và alen C quy định lông b
y
g
w
y
g
w
trắng. Trong đó alen C trội hoàn toàn so với các alen C , C và C ; alen C trội hoàn toàn so với alen C và C ; alen C
g
w
trội hoàn toàn so với alen C . Tiến hành các phép lai để tạo ra đời con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. (2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau luôn tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
130/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (3) Phép lai giữa cá thể lông đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lông vàng với cá thể lông xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình. (4) Có 3 phép lai (không tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thể lông đen cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. (5) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
131/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia ĐÁP ÁN QLDT (VẬN DỤNG CAO) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu 61 D 91 C 121 62 A 92 D 122 63 B 93 A 123 64 A 94 B 124 65 A 95 C 125
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C C C C A
Câu 31 32 33 34 35
Đáp án B D D C B
6 7 8 9 10
A C C B D
36 37 38 39 40
D D B D A
66 67 68 69 70
C C C A C
96 97 98 99 100
D A D C B
126 127 128 129 130
B C B C B
11 12 13 14 15
A D C C D
41 42 43 44 45
C A A B D
71 72 73 74 75
D A D A B
101 102 103 104 105
C B B A C
131 132 133 134 135
D B A A C
16 17 18 19 20
D C C C A
46 47 48 49 50
D D A A A
76 77 78 79 80
C D A A B
106 107 108 109 110
C C C A A
136 137 138 139 140
A B C C C
21 22 23 24 25
D D A D C
51 52 53 54 55
D D B A A
81 82 83 84 85
B C D A A
111 112 113 114 115
D C B A C
141 142 143 144 145
A A D B D
26 27 28 29 30
B C D B A
56 57 58 59 60
A B A A C
86 87 88 89 90
D D A A D
116 117 118 119 120
B B B A A
146 147 148 149 150
A A B C D
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Đáp án C C C A B
Câu 151 152 153
Đáp án B B A
132/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án C C C C A A C C B D A D C C D D C C C A D D A D C B C D B A
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Đáp án B D D C B D D B D A C A A B D D D A A A D D B A A A B A A C
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
ĐÁP ÁN QLDT (VẬN DỤNG CAO) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu 61 D 91 C 121 62 A 92 D 122 63 B 93 A 123 64 A 94 B 124 65 A 95 C 125 66 C 96 D 126 67 C 97 A 127 68 C 98 D 128 69 A 99 C 129 70 C 100 B 130 71 D 101 C 131 72 A 102 B 132 73 D 103 B 133 74 A 104 A 134 75 B 105 C 135 76 C 106 C 136 77 D 107 C 137 78 A 108 C 138 79 A 109 A 139 80 B 110 A 140 81 B 111 D 141 82 C 112 C 142 83 D 113 B 143 84 A 114 A 144 85 A 115 C 145 86 D 116 B 146 87 D 117 B 147 88 A 118 B 148 89 A 119 A 149 90 D 120 A 150
Đáp án C C C A B B C B C B D B A A C A B C C C A A D B D A A B C D
Câu 151 152 153
Đáp án B B A
133/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHƯƠNG III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I. Các đặc trưng di truyền của quần thể - Đặc trưng DT của QT: đặc trưng bởi vốn gen của QT, biểu hiện thông qua tần số alen, tần số kiểu gen… - Tần số alen : Là tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. - Tần số kiểu gen : Là tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể. II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. 1. Quần thể tự thụ phấn. Nếu ở thế hệ xuất phát : xAA + yAa + zaa = 1, sau n thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen như sau: n
n
1 1 Đồng hợp trội AA= x + y( 1 − )/2 ; Dị hợp Aa = y ; 2 2 n
1 Đồng hợp lặn aa = z + y( 1 − )/2 2 Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn sau n thế hệ thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên. 2. Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết) Giao phối gần là hiện tượng các cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với nhau. Giao phối giao phối cận huyết dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên. Vận dụng để giải thích hiện tượng thoái hoá giống ở ĐV, TV, cấm kết hôn gần ở người… III. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 1. Quần thể ngẫu phối Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên. (QT được coi là ngẫu phối hay không tuỳ thuộc từng tính trạng) Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể. 2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức sau: p2 + 2pq + q2 = 1 Định luật Hacđi - Vanbec Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức: p2 + 2pq +q2 =1 Điều kiện nghiệm đúng - Quần thể phải có kích thước lớn - Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên. - Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (không có chọn lọc tự nhiên) - Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch. - Quần thể phải được cách li với các quần thể khác (không có sự di - nhập gen).
Đặc điểm so sánh Khái niệm Tần số alen Cấu trúc DT sau nhiều thế hệ Vai trò Vai trò đối với tiến hóa
Bảng phân biệt quẩn thể tự phối với quần thể ngẫu phối Quần thể tự phối Quần thể ngẫu phối Tự thụ tinh (ĐV) hoặc tự thụ phấn (TV) Cá thể giao phối ngẫu nhiên Không thay đổi qua các thế hệ Không thay đổi qua các thế hệ - Cấu trúc di truyền thay đổi theo hường thể - Nếu quần thể cân bằng thì CTDT không thay đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm đổi - Phá vở trạng thái cân bằng của quần thể - Quần thể đạt trạng thái cân bằng Làm giảm độ đa dạng di truyền Tăng độ đa dạng di truyền Là nhân tố tiến hóa Khong phải là nhân tố tiến hóa nhưng có vai trò tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
134/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 1. Xác định số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể
XY
2. Quần thể tự phối (tự thụ phấn) Gọi n: số thế hệ tự phối. Xét 1 gen gồm 2 alen A và a => trong quần thể có 3 KG: AA, Aa, aa * Dạng 1: Cho QT po: dAA + hAa + raa= 1. Xác định cấu trúc di truyền ở QT Pn: Giải Tổng quát Po: dAA + hAa + raa = 1 => Pn: xAA + yAa + zaa = 1
1 2
n
- Tỉ lệ KG yAa = x h
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
135/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia n
- Tỉ lệ KG xAA= d +
1 ℎ− x h 2 2 n
- Tỉ lệ KG zaa= r +
1 ℎ− x h 2 2 n
n
1 xh 2
ℎ−
=> Pn: [d +
2
1 xh 2
ℎ−
n
1 ]𝐀𝐀 + x h𝐀𝐚 + [r + 2
2
]𝐚𝐚 = 1
1.1. Thế hệ xuất phát là 100%Aa. Xác định cấu trúc DT qua n thế hệ tự phối Pn: =>d = r = 0, h = 1
1 - Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối y = Aa = 2
n
1 - Tỉ lệ KG đồng hợp (tổng AA + aa) qua n lần tự phối: x + r = 1 - 2
n
1 1− 2 - Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối: x = r = 2
n
n
n
1 1 1− 1− n 2 𝐀𝐀 + 1 𝐀𝐚 + 2 𝐚𝐚 = 1 => Pn: 2 2 2 1.2. Po: d(AA) + r(aa) = 1 (h = 0) => Cấu trúc thế hệ sau không thay đổi Pn: d(AA) + r(aa) = 1 n
1.3. Po: d(AA) + h(Aa) = 1 (r = 0) => Pn: [d +
ℎ−𝑦𝐴𝑎 2
ℎ−𝑦𝐴𝑎
1.4. Po: h(Aa) + r(aa) = 1 (h = 0)=> Pn: [
2
1 ℎ−𝑦𝐴𝑎 ]𝐀𝐀 + x h𝐀𝐚 + [ ]𝐚𝐚 = 1 2 2 1 2
n
ℎ−𝑦𝐴𝑎
]𝐀𝐀 + x h𝐀𝐚 + [r +
2
]𝐚𝐚 = 1
n
1.5. Po: d(AA) + h(Aa) + r(aa) =1=> Pn: [d +
ℎ−𝑦𝐴𝑎 2
1 ℎ−𝑦𝐴𝑎 ]𝐀𝐀 + x h𝐀𝐚 + [r + 2 ]𝐚𝐚= 1 2
Dạng 2: Cho Pn: xAA + yAa + zaa = 1. Xác định thành phần KG của Po: dAA + hAa + raa = 1 Giải
1 2
n
Từ y = x h
=> h = y.2n
h − Aa h−B =d+ 2 2 h−B h − Aa Từ z = r + =r+ 2 2 Từ x = d +
=> Po: [𝐱 −
=> d = 𝑥 − => r = 𝑧 −
y.2n− y
y.2n− y
2
2
]𝐀𝐀 + y.2n𝐀𝐚 + [𝐳 −
ℎ−y.2n 2 ℎ− y.2n 2
]𝐚𝐚 = 1
Dạng 3: Cho qt Po: dAA + hAa + raa. Xác định số thế hệ tự thụ phấn ( xác định n) Giải Đề bài đã cho d, h, r qua n (cần tìm) để Pn có dạng Pn:xAA + yAa + zaa = 1
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
136/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia n
n
Pn: [d +
1 ℎ− x h 2 2
1 2
n
]𝐀𝐀 + x h𝐀𝐚 + [r +
1 ℎ− x h 2 2
]𝐚𝐚 = 1
3.1. Tìm n để thể ĐH trội chím tỉ lệ x (đề bài đã cho) n
d+
1 ℎ− x h 2
= 𝑥 => n
2
3.2. Tìm n để thể ĐH lặn chím tỉ lệ z (đề bài đã cho) n
1 xh 2
ℎ−
r+
2
= 𝑧 =>n
3.2. Tìm n để thể ĐH chím tỉ lệ k với k = x + x (đề bài đã cho) Từ đề bài => y = 1 – k n
1 x h = y => n 2 Dạng 4: Cho qt Po: dAA + hAa + raa = 1. Nếu trong quần thể cá thể nào đó không tham gia sinh sản. Xác định Pn. 4.1. Đồng hợp lặn không tham gia sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền sau n thế hệ tự thụ phấn: Giải - Vì aa không tham gia sinh sản nên không tính r - Chuyển qt Po về dạng P’o:
𝑑
AA +
𝑑+ℎ
ℎ 𝑑+ℎ
Aa = 1
- Quần thể Pn có dạng: (Làm giống dạng bài tập 1.3) 4.2. Đồng hợp Trội không tham gia sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền sau n thế hệ tự thụ phấn: Giải - Vì AA không tham gia sinh sản nên không tính d ℎ
𝑟
- Chuyển qt Po về dạng P’o: 𝑟+ℎ Aa + 𝑟+ℎaa = 1 - Quần thể Pn có dạng: (Làm giống dạng bài tập 1.4) 4.3. Thể dị hợp không tham gia sinh sản. Xác định cấu trúc di truyền sau n thế hệ tự thụ phấn: Giải - Vì aa không tham gia sinh sản nên không tính h 𝑑
𝑟
- Chuyển qt Po về dạng P’o: 𝑑+𝑟AA + 𝑑+𝑟aa = 1 - Quần thể Pn có dạng: (Làm giống dạng bài tập 1.1) Dạng 5: Cho qt Po: dAA + hAa + raa = 1. Biết cá thể dị hợp chỉ sinh sản bằng y% so với cá thể đồng hợp. Sau n thế hệ tự thụ phấn tần số cá thể DH so với cá thể đồng hợp chiếm bao nhiêu? Giải - Gọi N là số cá thể dị hợp => Số cá thể ĐH là
1 2
𝟏𝟎𝟎𝑵 𝒚
. Sau n thế hệ tự thụ phấn số cá thể từng loại là:
n
Aa = x h x N AA = aa =
𝟏𝟎𝟎𝑵 𝒚 𝟏𝟎𝟎𝑵 𝒚
𝟏 𝒏
𝒙𝒅 +
𝒉− (𝟐) .𝒉 𝟐
𝑵
𝟏 𝒏
𝒙𝒓 +
𝒉− (𝟐) .𝒉 𝟐
𝑵
3. Quần thể ngẫu phối *Dạng 1: Cách tính tần số tương đối của các alen: p: tần số alen trội. q: tần số alen lặn; d: tần số kiểu gen đồng trội (tỉ lệ KG đồng trội) h: tần số KG dị hợp. r: tần số KG đồng lặn. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
137/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 1 QT có cấu trúc di truyền về 1 gen có 2 alen A và a như sau : dAA + hAa + r aa = 1. Suy rap(A) = d +
h h ; q(a) = r + 2 2
- Quần thể giao phối và trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: Quần thể cân bằng di truyền (Hacđi – Van bec): Xét 1 gen 2 alen A và a Thỏa mãn công thức: p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa = 1 (3 kiểu gen) p + q = 1 (p +q)2= 1 Trong đó: p: tần số alen A; q: tần số alen a p2: Tần số KG AA; 2pq: Tần số KG Aa; q2 aa: tần ố KG aa. * Dạng 2: Xác định trạng thái cân bằng của quần thể - Cách 1: sử dụng công thức p2 AA + 2 pq Aa + q2 aa. Một quần thể cân bằng phải thỏa mản công thức trên - Cách 2: Sử dụng công thức p2 q2 = (2 pq/2)2 hoặc AA. aa = (Aa/2)2 - Cách 3: Xét Po với P1 + Nếu Po = P1 => quần thể Po cân bằng + Nếu Po khác P1 => quần thể Po chưa cân bằng - Cách 4:
p 2 + q 2 = 1 => QT cân bằng;
p 2 + q 2 1 => QT chưa cân bằng
Lưu ý: Nếu qt chưa cân bằng thì chỉ cần sau một thế hệ ngẫu phối qt sẻ đạt trạng thái cân bằng. * Dạng 3: Cho Pn: xAA + yAa + zaa = 1. Xác định thành phần KG của Po: dAA + hAa + raa = 1 (Chưa cân bằng). Cách giải. - Xác định P(A) = x + y/2 q(a) = z + y/2 2 - Tính Pn: (x + y/2) AA + 2 (x + y/2). (z + y/2)Aa + (x + y/2) 2aa = 1 - Từ dữ kiện đề bài xác định x, y, z. *Dạng 4: Cho QT cân bằng dạng p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. Vợ chồng bình thường sinh n con trong n1 con bình thường và n2 con bị bệnh (n = n1 + n2) Giải * TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái - Tính xs bố mẹ bình thường: [2pq/ (p2 + 2 pq)] x [2pq/ (p2 + 2 pq)] = [2pq/ (p2 + 2 pq)]2 - Xs sinh con trai và con gái bình thường hoặc bị bệnh: Aa x Aa -> 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa + Con trai hoặc gái bình thường: 1/2x3/4 = 3/8 + Con trai hoặc gái bị bệnh: 1/2x1/4 = 1/8 - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có n1 bt và n2 bb: n1 n2 2 2 [𝑪𝒏𝟏 𝒏 (3/8) x(1/8) ]x[2pq/ (p + 2 pq)] * TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có n1 Bình thường và n2 bị bệnh: n1 n2 2 2 [𝑪𝒏𝟏 𝒏 (3/4) x(1/4) ]x[2pq/ (p + 2 pq)] * Dạng 6: Cho thế hệ xuất phát với tần số p(A) và q(a) sau n thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể. Xác định tần số alen a trong qt: Giải 1
1
𝑞(0)
Áp dụng công thức: n = 𝑞(𝑛) − 𝑞(0) => q(n) = 𝑛.𝑞(0)+1
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
138/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì có thể xuất hiện hiện tượng A. Sức sống kém, dễ chết non. B. Dễ mắc các bệnh tật di truyền. C. Thoái hóa giống. D. Trí tuệ kém phát triển. Câu 2 : Hiện tượng giao phối có lựa chọn và tự phối có đặc điểm là A. Tạo biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa. B. Làm cho tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể bị thay đổi qua các thế hệ. C. Lựa chọn kiểu hình khác giới thích hợp với mình. D. Làm thay đổi tần số của các alen qua các thế hệ. Câu 3 : Tần số alen của một gen nào đó được tính bằng cách A. Tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định. B. Tỉ lệ % số giao tử trong quần thể. C. Tỉ lệ số kiểu gen của giao tử trong alen đó ở quần thể. D. Tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể. Câu 4 : Nhận định nào dưới đây về quần thể tự phối là không đúng? A. Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen đồng hợp tử. C. Tự phối giữa các kiểu gen đồng hợp giống nhau cho ra các thế hệ con cháu giống thế hệ ban đầu. D. Thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử. Câu 5. Một quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp chiếm 0,95? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Ở một loài động vật, quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen aa bằng 10%, còn lại là 2 kiểu gen AA và Aa. Sau 5 thế hệ tự phối tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể còn lại bằng 1.875%. Hãy xác định cấu trúc ban đầu của quần thể nói trên. A. 0.3AA + 0.6Aa + 0.1aa = 1 C. 0.0375AA + 0.8625 Aa + 0.1aa = 1 B. 0.6AA + 0.3Aa + 0.1aa = 1 D. 0.8625AA + 0.0375 Aa + 0.1aa = 1 Câu 7: Có một quần thể động vật, sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao; alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao dị hợp tự thụ phấn thu được F1 có 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp. Trong số các cây F1 lấy 4 cây thân cao, xác suất để 4 cây này chỉ có 1 cây mang kiểu gen đồng hợp là bao nhiêu? A. 8/81 B. 1/81 C. 32/81 D. 27/81 Câu 9: Một quần thể thực vật có 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,6875AA : 0,025Aa : 0,2875aa. B. 0,4375AA : 0,25Aa : 0,4375aa. C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,675AA : 0,05Aa : 0,275aa. Câu 10: Quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối khác nhau về : A. tỉ lệ dị hợp và tỉ lệ đồng hợp qua các thế hệ. B. tần số alen không đổi qua các thế hệ. C. trạng thái cân bằng của quần thể . D. tạo nguồn biến dị tổ hợp . Câu 11: Một quần thể chưa cân bằng, điều kiện nào để quần thể cân bằng? A. Tạo môi trường ổn định B. Cho tự phối C. Cho ngẫu phối D. Cho giao phối gần Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-VanBec A. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên B. Có sự di nhập gen C. Không chịu áp lực của CLTN D. Các cá thể có sức sống như nhau Câu 13: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, gen A nằm trên NST số 1 có 5 alen, gen B nằm trên NST số 3 có 8 alen. Quần thể có tối đa số kiểu gen về 2 gen là A. 540 B. 51 C. 91 D. 820 Câu 14: Gen A và B cùng nằm trên cặp NST thứ nhất, trong đó gen A có 2 alen, gen B có 2 alen. Gen D nằm trên cặp NST thứ 3 có 5 alen. Số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể là Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
139/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 150 B. 25 C. 20 D. 90 Câu 15: Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3Aa . Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ sau đó cho tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ các thể dị hợp trong quân thể là bao nhiêu? Biết không có đột biến, không có di- nhập gen và các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau. A. 0,06 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,032 Câu 16: Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen , ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 32%. B. 16%. C. 30% .D. 15% Câu 17: Một quần thể người, nhóm máu O chiếm tỉ lệ 0,25, nhóm máu B chiếm tỉ lệ 0,39, nhóm máu A chiếm tỉ lệ 0,24, nhóm máu AB chiếm 0,12. Tần số tương đối của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là: A. IA = 0,3 ; IB = 0,2 ; IO = 0,5 B. IA = 0,5 ; IB = 0,3 ; IO = 0,2 C. IA = 0,2 ; IB = 0,3 ; IO = 0,5 D. IA = 0,5 ; IB = 0,2 ; IO = 0,3 Câu 18: Một quần thể có tần số tương đối
A 0,6 = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là a 0, 4
A. 0,36 AA + 0,48Aa + 0,16 aa. B. 0,16AA + 0,48 Aa + 0,36 aa. C. 0,48 AA + 0,36Aa + 0,16 aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,48 aa. Câu 19: Trong một quần thể cân bằng có 20,25% số cá thể lông dài, số còn lại có lông ngắn. Biết A: lông ngắn, a: lông dài.Tần số của A và a trong quần thể là: A. Tần số của A = 0,45, của a = 0,55 B. Tần số của A = 0,55, của a = 0,45 C. Tần số của A = 0,75, của a = 0,25 D. Tần số của A = 0,25, của a = 0,75 Câu 20: (Câu 14: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là A. 18,75%. B. 56,25%. C. 37,5%. D. 3,75%. Câu 21: (Câu 24: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở A. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể. B. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. C. tần số alen và tần số kiểu gen. D. số lượng cá thể và mật độ cá thể. Câu 22: (Câu 25: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là: A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. D. 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa. Câu 23: (Câu 29: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là A. 0,2A và 0,8a. B. 0,4A và 0,6a. C. 0,5A và 0,5a. D. 0,6A và 0,4a. Câu 24: (Câu 48: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. Câu 25: (Câu 28: ĐH 2009- Mã đề thi 297) Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ là A. 0,25%. B. 0,025%. C. 0,0125%. D. 0,0025%. Câu 26: (Câu 29: ĐH 2009- Mã đề thi 297) Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn, alen a quy định hạt không có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có 6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết là A. 36%. B. 16%. C. 25%. D. 48%. Câu 27: (Câu 38: ĐH 2009- Mã đề thi 297) Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
140/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. Câu 28: (Câu 39: ĐH 2009- Mã đề thi 297) Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng A. tần số alen A và alen a đều giảm đi. B. tần số alen A và alen a đều không thay đổi. C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi. Câu 29: (Câu 15: ĐH 2010- Mã đề thi 381) Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên? A. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể. B. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới. C. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối. D. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a. Câu 30: (Câu 16: ĐH 2010- Mã đề thi 381) Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng. B. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ. C. Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng. D. Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng. Câu 31: (Câu 23: ĐH 2010- Mã đề thi 381) Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa. B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. Câu 32: (Câu 34: ĐH 2010- Mã đề thi 381) Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45. B. 90. C. 15. D. 135. Câu 33: (Câu 60: ĐH 2010- Mã đề thi 381) Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi. C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau. D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. Câu 34: (Câu 16: ĐH 2011- Mã đề thi 162) Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A1, A2 và A3; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là A. 18. B. 36. C. 30. D. 27. Câu 35: (Câu 22: ĐH 2011- Mã đề thi 162) Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là A. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa. B. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. C. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
141/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 36: (Câu 35: ĐH 2011- Mã đề thi 162) Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là A. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa. B. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa. C. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa. Câu 37: (Câu 3: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Cách li địa lí. Câu 38: (Câu 6: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là A. 37,5%. B. 50%. C. 43,75%. D. 62,5%. Câu 39: (Câu 13: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 15. B. 6. C. 9. D. 12. Câu 40: (Câu 29: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối? A. Độ đa dạng về loài. B. Tỉ lệ giới tính. C. Mật độ cá thể. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi. Câu 41: (Câu 31: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Câu 42: (Câu 43: ĐH 2012- Mã đề thi 279) Ở một quần thể, cấu trúc di truyền của 4 thế hệ liên tiếp như sau: F1 : 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2 : 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3 : 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4 : 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa Cho biết các kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể có khả năng đang chịu tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến gen. Câu 43: (Câu 17: ĐH 2013- Mã đề thi 196) Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là A. 0,6AA + 0,3Aa + 0,1aa = 1. B. 0,3AA + 0,6Aa + 0,1aa = 1. C. 0,1AA + 0,6Aa + 0,3aa = 1. D. 0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1. Câu 44: (Câu 31: ĐH 2013- Mã đề thi 196) Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên? A. 570. B. 180. C. 270. D. 210. Câu 45: (Câu 32: ĐH 2013- Mã đề thi 196) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài. C. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể. D. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. Câu 46: (Câu 49: ĐH 2013- Mã đề thi 196) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5 AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16 Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
142/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48 aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36 Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. giao phối ngẫu nhiên. D. đột biến. Câu 47: (Câu 8: ĐH 2014- Mã đề thi 538) Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu hình khác nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 gồm 56,25% cây hoa trắng và 43,75% cây hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa đỏ dị hợp tử chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 12,5%. C. 25%. D. 18,55%. Câu 48: (Câu 11: ĐH 2014- Mã đề thi 538) Một quần thể động vật, ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới cái là 0,1AA: 0,2Aa: 0,7aa; ở giới đực là 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Sau một thế hệ ngẫu phối thì thế hệ F1 A. có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%. B. có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 56%. C. đạt trạng thái cân bằng di truyền. D. có kiểu gen đồng hợp tử lặn chiếm tỉ lệ 28%. Câu 49: (Câu 32: ĐH 2014- Mã đề thi 538) Ở một loài động vật, xét một lôcut nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen, alen A quy định thực quản bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định thực quản hẹp. Những con thực quản hẹp sau khi sinh ra bị chết yểu. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen ở giới đực và giới cái như nhau, qua ngẫu phối thu được F1 gồm 2800 con, trong đó có 28 con thực quản hẹp. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ (P) là A. 0,9AA: 0,1Aa. B. 0,8AA: 0,2Aa. C. 0,6AA: 0,4Aa. D. 0,7AA: 0,3Aa. Câu 50: (Câu 35: ĐH 2014- Mã đề thi 538) Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là. A. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. C. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. D. quy định nhiều hướng tiến hóa. Câu 51: (Câu 39: ĐH 2014- Mã đề thi 538) Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là A. 1/9. B. 8/9 C. 1/3 D. 3/4. Câu 52: (Câu 18: THPTQG 2015) Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:
Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 53: (Câu 20: THPTQG 2015) Khi nói về các bệnh và hội chứng bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng? A. Bệnh mù màu do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. B. Hội chứng Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21. C. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit amin. D. Hội chứng Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính. Câu 54: (Câu 30: THPTQG 2015) Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể gồm toàn cây hoa tím, trong đó tỉ lệ cây hoa tím có kiểu gen dị hợp tử là Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
143/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Y (0 ≤ Y ≤1). Quần thể tự thụ phấn liên tiếp qua các thế hệ. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thể hệ F3 của quần thể là: A. 1 −
15Y 15Y cây hoa trắng. cây hoa tím: 32 32
B. 1 −
3Y 3Y cây hoa trắng cây hoa tím: 8 8
7Y 7Y cây hoa trắng. cây hoa tím: 16 16
D. 1 −
Y Y cây hoa trắng. cây hoa tím: 4 4
C. 1 −
Câu 55: (Câu 40: THPTQG 2015) Ở một quần thể động vật ngẫu phối, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường gồm 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen A. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có cấu trúc di truyền là 0,6AA : 0,4Aa. Cho rằng không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, thế hệ F3 của quần thể này có tần số alen a là A. 1/5. B. 1/9. C. 1/8. D. 1/7. Câu 56: (Câu 42: THPTQG 2015) Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M là 1/10, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) XS để Huyền mang alen gây bệnh M là 53/115. (2) XS sinh con thứ hai là trai không bị bệnh M của Thắng và Hiền là 115/252. (3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là 5/11. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 57: (Câu 2: THPTQG 2016) Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra? A. Hội chứng AIDS. B. Hội chứng Claiphentơ. C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng Đao. Câu 58: (Câu 11: THPTQG 2016) Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,6AA : 0,4aa. B. 100%Aa. C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa. Câu 59: (Câu 37: THPTQG 2016) Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. (2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. (3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. (4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. a
a
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen X b X B . (6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
144/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia ĐÁP ÁN DTH QUẦN THỂ Câu đáp án Câu đáp án 21 A 31 A 22 D 32 D 23 A 33 C 24 D 34 D
Câu 41 42 43 44
đáp án A B B A
Câu 51 52 53 54
đáp án B A A C
Câu 1 2 3 4
đáp án B B A C
Câu 11 12 13 14
đáp án C B A A
5 6
C A
15 16
A C
25 26
D C
35 36
B B
45 46
C A
55 56
C B
7 8
A D
17 18
B A
27 28
A C
37 38
A D
47 48
A B
57 58
A C
9
C
19
C
29
B
39
A
49
B
59
A
10
B
20
C
30
B
40
A
50
B
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
145/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHƯƠNG IV- ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC A- Mức độ nhận biết và thông hiểu: BÀI 18- CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp - Lai các dòng thuần chủng. - Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. - Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra dòng thuần, chọn lọc sẽ được kiểu gen mong muốn (dòng thuần). II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1. Khái niệm ưu thế lai Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc 3. Phương pháp tạo ưu thế lai - Tạo dòng thuần : Cho tự thụ phấn qua 5 - 7 thế hệ. - Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất. • Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế. • Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian. - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao: - Giải thích được các bước tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, vận dụng các bước vào ví dụ minh họa tạo một giống cây cụ thể. - Giải thích được tại sao ưu thế lai chỉ biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần ở đời sau? Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tiễn trồng trọt ở địa phương. BÀI 19- TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A- Mức độ nhận biết và thông hiểu I. Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình: gồm 3 bước + Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến + Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng thuần chủng - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 2. Một số thành tựu tạo giống ở việt nam - Xử lí các tác nhân đột biến lí hoá thu được nhiều chủng vsv, lúa, đậu tương. Có nhiều đặc tính quý. - Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu tằm tứ bội. - Táo gia lộc xử lí NMU táo má hồng cho năng suất cao. II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật - Nuôi cấy mô, tế bào. - Lai tế báo sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần. - Nuôi cấy hạt phấn, noãn chư thụ tinh…. 2. Công nghệ tế bào động vật a. Nhân bản vô tính động vật - Cá thể được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của noãn bào. Ví dụ các bước tiến hành nhân bản vô tính ở cừu Dolly + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, nuôi trong phòng thí nghiệm. + Tách tế bào trứng và loại bỏ nhân của cừu khác. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
146/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai sinh cừu Dolly Ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm. - Tạo ra những động vật mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh cần cấy ghép. b. Cấy truyền phôi Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau → tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau. B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao: - Giải thích được tại sao cây được tạo ra từ phương pháp lai tế bào sinh dưỡng lại có khả năng sinh sản hữu tính và mang đặc diểm di truyền cả 2 loài? - Cây được tạo ra từ phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa lại có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen? - Vận dụng kiến thức về nhân bản vô tính và cấy truyền phôi để đưa ra lời khuyên thực tế khi muốn nhân nhanh một giống động vật quý hiếm nào đó thì sử dụng phương pháp nào? Vì sao?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
147/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Tạo giống bằng công nghệ tế bào gồm
Tạo giống ĐV
Tạo giống TV Các phương pháp Nuôi cấy hạt phấn
Nuôi cấy TBTV in vitrô
Chọn dòng TB xôma
Các phương pháp Dung hợp TB trần
Cấy truyền phôi
Nhân bản vô tính lấy
từ
từ
từ
ở
Hạt phấn 1n
TBTV 2n (chồi, lá...)
TBTV 2n
TBTV 2n
ĐV cho
Nuôi trong
Nuôi trong
loại
lấy
từ
MT chuẩn
MT nhân tạo
Dòng TB đơn bội (n)
thành
Mô sẹo biệt hóa
được
dòng TB 1n C2
bằng enzim hoặc
hoặc
Vi phẫu
Dòng TB BD số lượng NST
tạo
mọc
TBC noãn bào (ĐV cái 2) Nuôi trong
Cấy vào ĐV mang
MT nhân tạo thành Phôi
thành
chọn BD tốt
Dung hợp thành TB lai mọc
mọc cây 1n
Đưa vào
TB trần
Các mô khác nhau
C1
Phôi
Xử lý Dòng TB ĐB gen
Tạo thành
chọn lọc in vitrô
Thành xenlulôzơ
rồi
Hoocmôn sinh trưởng
rồi
Dòng TB 2n
MT nhân tạo
kết hợp
thành
Lưỡng bội hoá
Nuôi trong
Nhân TB xôma 2n (ĐV số 1)
Cây trưởng thành
Lưỡng bội hoá
Cấy vào ĐV cái số 3 Ví dụ
Cây lai
Cừu Dolly
Cây 2n
BÀI 20- TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN. A- Mức độ nhận biết và thông hiểu 1. Khái niệm công nghệ gen, sinh vật biến đổi gen Công nghệ gen : Là quy trình tạo ra những tế bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. Kỹ thuật chuyển gen: Tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác. Sinh vật biến đổi gen: Là sinh vật mà hệ gen của nó được biến đổi phù hợp với lợi ích của con người. Như đưa thêm một gen lạ vào hệ gen, loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. 2. Các bước trong kỹ thuật chuyển gen a. Tạo ADN tái tổ hợp - Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
148/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính bổ sung. - Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua. c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp - Chọn thể truyền có gen đánh dấu. - Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu. 3. Ứng dụng: - Tạo ĐV chuyển gen. - Tạo cây trồng biến đổi gen. - Tạo dòng VSV biến đổi gen. B- Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Vận dụng được 3 bước trong kĩ thuật chuyển gen vào 1 ví dụ minh họa cụ thể trong ứng dụng tạo ra một sản phẩm sinh học như hoocmon insulin hay thuốc kháng sinh… - Vận dụng được các bước của công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen vào một ví dụ tạo động vật chuyển gen, giống cây trồng biến đổi gen hay tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen.`
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (mức độ 1,2 ) 0001: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của người (2) Tạo giống dưa hấu 3n không hạt, có hàm lượng đường cao (3) Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt (5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen (6) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa (7) Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua Các thành tựu được tạo ra từ ứng dụng của công nghệ tế bào là A. (1), (3), (6). B. (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (3), (4), (5) 0002: Cho các thành tựu sau: (1)- Cừu Đôly (2)- Giống bông kháng sâu bệnh (3)- Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống (4)- Giống dâu tằm tam bội (5)- Giống cà chua có gen làm chin quả bị bất hoạt (6)- Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β- carotene Các thành tựu của công nghệ gen là A. (2), (3), (5), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5), (6) D. (1), (2), (4), (5), 0003: Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước: (1) Tạo vectơ chứa gen người và chuyển vào tế bào xôma của cừu. (2) Chọn lọc và nhân dòng tế bào chuyển gen ( chứa ADN tái tổ hợp) (3) Nuôi cấy tế bào xôma của cừu trong môi trường nhân tạo. (4) Lấy nhân tế bào chuyển gen rồi cho vào trứng đã bị mất nhân tạo ra tế bào chuyển nhân. (5) Chuyển phôi được phát triển từ tế bào chuyển nhân vào tử cung của cừu để phôi phát triển thành cơ thể. Trình tự các bước tiến hành là A. (3), (2), (1), (4), (5). C. (3), (2), (4), (1), (5). B. (1), (3), (2), (4), (5). D. (3), (2), (1), (5), (4). 0004: Công nghệ gen là quy trình tạo những: A. TB có NST bị biến đổi B. TB sinh vật có gen bị biến đổi C. Cơ thể có NST bị biến đổi D. Sinh vật có gen bị biến đổi 0005: Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo các giống thuần chủng. II. Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn III. Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến. IV. Tạo dòng thuần Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
149/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Trình tự đúng là: A. I – III – II B. III – II – I C. III – II – IV D. II – III - IV 0006: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai. D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội. 0007: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chính quả bị bất hoại. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là: A. (1) và (3) B. (1) và (2) C. (3) và (4) D. (2) và (4) 0008: Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây ? A. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. C. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. 0009: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp A. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. B. nuôi cấy hạt phấn. C. dung hợp tế bào trần D. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo. 0010: Những phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của 2 loại sinh vật 1. Chọn giống từ nguồn BDTH 2. Phương pháp lai TB sinh dưỡng của 2 loài 3. Chọn giống bằng công nghệ gen 4. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa 5. Dây đột biến nhân tạo và chọn lọc Đáp án đúng là: A. 1 & 4 B. 3 & 5 C. 2 & 3 D. 2 & 4 0011: Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung của con cái, việc tiêm gen vào hợp tử thực hiện khi: A. Tinh trùng ban đầu thụ tinh với trứng B. Hợp tử đã phát triển thành phôi C. Nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng D. Hợp tử ban đầu phát triển thành phôi 0012: Để chuyển một gan của người vào TB vi khuẩn E.Coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm người ta lấy mARN của gen cần chuyển cho phiên mã ngược thành mARN rồi mới gắn vào plasmit. Nếu không như vậy thì: A. Gen của người không thể dịch mã được trong TB vi khuẩn B. Gen của người có kích thước lớn nên không đưa được vào TB vi khuẩn C. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn D. Sản phẩm được tổng hợp từ gen người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng 0013: Trong sản xuất kháng sinh bằng công nghệ TB người ta thường sử dụng TB ung thư vì: A. Có thể giảm độc tính tế bào ung thư để chữa bệnh ung thư B. Chúng có khả năng tổng hợp nhiều loại kháng thể khác nhau. C. Chúng có khả năng phân chia liên tục D. Chúng dễ dàng lây nhiễm vào tế bào động vật 0014: Người ta dùng kỹ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh penixilin vào vi khuẩn E.coli. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường nồng độ penixilin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp sẽ: A. sinh trưởng và phát triển bình thường B. tồn tại trong 1 thời gian nhưng không sinh trưởng C. sinh trưởng và phát triển tốt khi thêm vào môi trường 1 loại thuốc kháng sinh khác D. bị tiêu diệt hoàn toàn. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
150/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0015: Kĩ thuật di truyền thực hiện ở thực vật thuận lợi hơn ở động vật vì: A. có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật. B. các gen ở thực vật không chứa intron C. các tế bào xoma ở thực vật có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh D. các tế bào thực vật có nhân lớn hơn 0016: Điểm giống nhau trong kỹ thuật chuyển gen với plasmid và với virút làm thể truyền là: A. Thể nhận đều là E.coli B. Protein tạo thành có tác dụng tương đương C. Các giai đoạn và các loại enzim tương tự D. Đòi hỏi trang thiết bị như nhau 0017: Người ta hay sử dụng virut làm thể truyền trong nước thay thế gen bệnh ở người bằng các gen lành vì: A. Dùng virut làm thể truyền ít gây tác dụng xấu hơn là dùng plasmit làm thể truyền B. Cách này gen lành có thể chèn vào giữa NST của người C. Cách này gen lành có thể nhân lên thành nhiều bản sao trong TB người thay thế gen gây bệnh. D. Bằng cách này gen lành có thể tồn tại trong tế bào chất mà không bị E phân hủy. 0018: Trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhằm A. xác định được các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính. B. đánh giá được vai trò của các gen liên kết với giới tính. C. đánh giá được vai trò của các gen trong nhóm gen liên kết. D. đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng. 0019: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận. B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận. D. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được. 0020: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau? A. 32. B. 5. C. 16. D. 8. 0021: Cho một số thao tác cơ bản trong quá trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dòng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người. Trình tự đúng của các thao tác trên là: A. (2) →(4) →(3) →(1) B. (1) →(2) →(3) →(4) C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (1) → (4) → (3) → (2) 0022: Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân. B. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ. C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân. D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong giảm phân. 0023: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống. B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp. C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. D. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 0024: Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, phương pháp tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị được sử dụng trong việc A. tạo ra các dòng tế bào đơn bội, các dòng tế bào này có các kiểu gen khác nhau. B. tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. C. tạo ra các giống cây trồng mới, có kiểu gen giống nhau từ một số giống ban đầu. D. tạo ra các đột biến ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên thành thể khảm
ĐÁP ÁN Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
151/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 1 2 3 4 5 .
Đáp án B A B D C
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án A D A C C
Câu 11 12 13 14 15
Đáp án C D C A C
Câu 16 17 18 19 20
Đáp án C B D C D
Câu 21 22 23 24
Đáp án D C B B
ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM 0001: (Câu 1: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. 0002: (Câu 7: ĐH 2008- Mã đề thi 379) ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong tế bào E. coli nhằm A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E. coli. B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E. coli. C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn. 0003: (Câu 8: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X. C. lai hữu tính. D. gây đột biến bằng cônsixin. 0004: (Câu 16: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến A. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. B. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. C. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể. 0005: (Câu 17: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hệ số di truyền? A. Hệ số di truyền càng cao thì hiệu quả chọn lọc càng thấp. B. Đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp thì chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả. C. Hệ số di truyền cao nói lên rằng tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. D. Hệ số di truyền thấp chứng tỏ tính trạng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. 0006: (Câu 19: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Plasmit sử dụng trong kĩ thuật di truyền A. là phân tử ADN mạch thẳng. B. là vật chất di truyền chủ yếu trong tế bào nhân sơ và trong tế bào thực vật. C. là phân tử ARN mạch kép, dạng vòng. D. có khả năng nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn. 0007: (Câu 30: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Cho các thành tựu: (1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người. (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường. (3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao. Những thành tựu đạt được do ứng dụng kĩ thuật di truyền là: A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1), (4). 0008: (Câu 38: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Trong trường hợp gen trội có lợi, phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là: A. aabbdd × AAbbDD. B. aaBBdd × aabbDD. C. AABbdd × AAbbdd. D. aabbDD × AABBdd. 0009: (Câu 40: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng. C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. D. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau. 0010: (Câu 42: ĐH 2008- Mã đề thi 379) Các giống cây trồng thuần chủng A. có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời. B. có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
152/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. có năng suất cao nhưng kém ổn định. D. có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ. 0011: (Câu 11: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ A. sinh trưởng và phát triển bình thường. B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển. C. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác. D. bị tiêu diệt hoàn toàn. 0012: (Câu 12: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Cho các phương pháp sau: (1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ. (2) Dung hợp tế bào trần khác loài. (3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1. (4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội. Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là: A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (1), (2). 0013: (Câu 24: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi theo. B. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. C. Năng suất thu được ở giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định. D. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha,...) được gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X. 0014: (Câu 26: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Cho các thông tin sau: (1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit. (2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn. (3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình. (4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là: A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). 0015: (Câu 42: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là A. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng. B. đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất. C. đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể. D. các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. 0016: (Câu 57: ĐH: 2009 Mã đề thi 297) Trong tạo giống thực vật bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành xenlulôzơ, phương pháp không được sử dụng là A. chuyển gen bằng súng bắn gen. B. chuyển gen bằng thực khuẩn thể. C. chuyển gen trực tiếp qua ống phấn. D. chuyển gen bằng plasmit. 0017: (Câu 11: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai? A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo. B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng. C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau. D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại. 0018: (Câu 36: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? A. Tạo ra giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt. B. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. C. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
153/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. 0019: (Câu 49: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành: A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD. C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD. D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD. 0020: (Câu 52: ĐH: 2010 Mã đề thi 381) Phương pháp tạo giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn dựa trên nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước sau: (1) Cho các cá thể có tổ hợp gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết qua một số thế hệ để tạo ra các giống thuần chủng có kiểu gen mong muốn. (2) Lai các dòng thuần chủng khác nhau để chọn ra các tổ hợp gen mong muốn. (3) Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. Trình tự đúng của các bước là: A. (1) → (2) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (3) → (1) → (2). D. (3) → (2) → (1). 0021: (Câu 34: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người. (2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người. (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người. Trình tự đúng của các thao tác trên là A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (4) → (3) → (1). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (1) → (4) → (3) → (2). 0022: (Câu 38: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (2) Tạo giống dâu tằm tứ bội. (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là A. (2) và (4). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). 0023: (Câu 46: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây? A. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. B. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. C. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen. D. Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính. 0024: (Câu 56: ĐH 2011 - Mã đề thi 162) Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp A. dung hợp tế bào trần. B. nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo. C. chọn dòng tế bào xôma có biến dị. D. nuôi cấy hạt phấn. 0025: (Câu 10: ĐH 2012 Mã đề thi 279) Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận. B. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. C. Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận. D. Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được. 0026: (Câu 42: ĐH 2012 Mã đề thi 279) Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống. B. Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. C. Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
154/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội. 0027: (Câu 51: ĐH 2012 Mã đề thi 279) Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen khác nhau? A. 32. B. 5. C. 16. D. 8. 0028: (Câu 29: ĐH 2013 -Mã đề thi 196) Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên A. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân. B. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ. C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân. D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong giảm phân. 0029: (Câu 44: ĐH 2013 -Mã đề thi 196) Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống. B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp. C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. D. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. 0030: (Câu 56: ĐH 2013 -Mã đề thi 196) Trong công tác giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để A. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống. B. xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen. C. xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu. D. xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể. 0031: (Câu 58: ĐH 2013 -Mã đề thi 196) Trong tạo giống bằng công nghệ tế bào, phương pháp tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị được sử dụng trong việc A. tạo ra các dòng tế bào đơn bội, các dòng tế bào này có các kiểu gen khác nhau. B. tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu. C. tạo ra các giống cây trồng mới, có kiểu gen giống nhau từ một số giống ban đầu. D. tạo ra các đột biến ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên thành thể khảm. 0032: (Câu 9: ĐH 2014 – Mã đề 538) Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là A. tạo ra các cây con có ưu thế lai cao hơn hẳn so với cây ban đầu. B. nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen. C. tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. D. tạo ra giống cây trồng mới có kiểu gen hoàn toàn khác với cây ban đầu. 0033: (Câu 15 : ĐH 2014 – Mã đề 538) Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. Lai tế bào xôma khác loài. B. Công nghệ gen. C. Lai khác dòng. D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. 0034: (Câu 20: ĐH 2014 – Mã đề 538) Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau? (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. (2) Nuôi cấy hạt phấn. (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài. (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. 0035: (Câu 10: THPTQG 2015) Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt. B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao. C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người. D. Tạo ra cừu Đôly. 0036: (Câu 12: THPTQG 2015) Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai. B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng. C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần. D. Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
155/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0037: (Câu 38: THPTQG 2015) Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy tế bào sinh dưỡng của từng cây có kiểu gen AaBB hoặc DDEe. (2) Nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cây sau đó lưỡng bội hóa sẽ thu được 8 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. (3) Các cây con được tạo ra do nuôi cấy hạt phấn của từng cây và gây lưỡng bội hóa có kiểu gen AABB, aaBB hoặc DDEE, DDee. (4) Cây con được tạo ra do lai tế bào sinh dưỡng (dung hợp tế bào trần) của hai cây với nhau có kiểu gen AaBBDDEe. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 0038: (Câu 15: THPTQG 2016) Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb. B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên. C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB. D. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau và giống với cây mẹ. 0039: (Câu 26: THPTQG 201) Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài? A. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc. B. Dung hợp tế bào trần khác loài. C. Nuôi cấy hạt phấn. D. Nuôi cấy mô, tế bào. cauhoi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
dapan C C C B C D A D B A
cauhoi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
dapan A C D C B B D B A D
cauhoi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
dapan D A D A C A D C A A
cauhoi 31 32 33 34 35 36 37 38 39
dapan B B D D D B C C B
156/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI A- Mức độ nhận biết và thông hiểu BÀI 21- DI TRUYỀN Y HỌC I. Khái niệm di truyền y học Là một bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, chữa trị bệnh di truyền ở người. II. Bệnh di truyền phân tử Khái niệm : Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây nên. Ví dụ : bệnh phêninkêtô niệu + Người bình thường: gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin → tirôzin +Người bị bệnh : gen bị đột biến không tổng hợp được enzim này nên phêninalanin bị ứ đọng trong máu, chuyển lên não đầu độc tế bào thần kinh, làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí. - Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ cho ăn kiêng với thức ăn chứa axit amin phêninalanin ở một lượng hợp lí III. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST - Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt các tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh nên thường gọi là hội chứng bệnh. - Ví dụ : hội chứng đao. - Cơ chế : NST 21 giảm phân không bình thường (ở người mẹ ) cho giao tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao tử bình thường có 1 NST 21 tạo thành hợp tử 3NST 21 → cơ thể mang 3NST 21 gây nên hội chứng đao - Cách phòng bệnh : Không nên sinh con khi tuổi mẹ cao IV. Bệnh ung thư - Khái niệm: là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác nhau - Nguyên nhân, cơ chế : đột biến gen, đột biến NST. Đặc biệt là đột biến xảy ra ở 2 nhóm gen kiểm soát chu kì TB: + Các gen quy định các yếu tố sinh trưởng + Gen ức chế các khối u - Cách điều trị: chưa có thuốc đặc trị; dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào khối u; Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành. BÀI 22. BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC. I. Bảo vệ vốn gen của loài người 1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến - Trồng cây, bảo vệ rừng, áp dụng hợp lí các biện pháp KHCN vào cuộc sống... 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh - Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra có mắc tật, bệnh di truyền không và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh con tiếp theo không, nếu có thì làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. - Nhiệm vụ người tư vấn : chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựng phả hệ người bệnh, dự tính được xác suất sinh con bị bệnh và đưa ra lời khuyên. - Xét nghiệm trước sinh : Là xét nghiệm phân tích NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không. Kỹ thuật : + chọc dò dịch ối + sinh thiết tua nhau thai 3. Liệu pháp gen- kỹ thuật của tương lai - Là kỹ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế gen (thay gen đột biến gây bệnh bằng gen lành) - Về nguyên tắc: là kỹ thuật chuyển gen - Quy trình: sử dụng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh của virut, sau đó thể truyền được gắn gen lành rồi cho nhập vào TB người bệnh để tạo ra TB lành thay TB bệnh - Một số khó khăn: virút có thể gây hư hỏng các gen khác (virut không chèn gen lành vào đúng vị trí của gen vốn có trên NST ) II. Một số vấn đề xã hội của di truyền học 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ gen người Việc giải mã bộ gen người ngoài những tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện nhiều vấn đề tâm lý xã hội (hôn nhân, việc làm…) Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
157/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và công nghệ tế bào - Phát tán gen kháng thuốc kháng sinh sang vi sinh vật gây bệnh cho người - Có an toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen? - Kỹ thuật nhân bản vô tính bị sử dụng sai mục đích? 3. vấn đề di truyền khả năng trí tuệ a) Hệ số thông minh (IQ) - Được xác định bằng các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền - Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất định tới khả năng trí tuệ 4. Di truyền học với bệnh AIDS - Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV QT lây nhiễm của virut HIV:hạt virut gồm 2 ptử ARN khi xâm nhập vào TB người, virut dùng enzim phiên mã ngược để tổng hợp ADN trên khuôn ARN, từ mạch ADN này sẽ tổng hợp mạch còn lại tạo nên ADN 2 mạch xen vào ADN tbào người nhờ enzim xen, từ đây virut nhân lên cùng hệ gen người. B. Mức độ vận dụng và vận dụng cao - Để phát hiện ra các quy luật di truyền ở loài người cần sử dựng các phương pháp nghiên cứu nào? (Phương pháp phả hệ cho phép xác định quy luật di truyền của tính trạng; phương pháp trẻ đồng sinh cho phép xác định hệ số di truyền của tính trạng; phương pháp nghiên cứu tế bào sẽ xác định được các tật di truyền có liên quan đến đột biến NST) - Bệnh ung thư có di truyền không ? (Nếu một bênh ung thư nào đó do đột biến gen xảy ra thì đó là đột biến gen xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên không di truyền được cho đời sau qua sinh sản hữu tính) - Liệu pháp gen là gì? (Liệu pháp gen là việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến. Sau khi đưa vào tế bào, gen tiến hành phiên mã và dịch mã tổng hợp protein, khi đó chức năng của gen cũ được phục hồi nên bệnh không được biểu hiện. Liệu pháp gen chỉ chuyển gen vào tế bào sinh dưỡng của mô bị bệnh mà không chuyển được vào tế bào sinh dục cho nên gen bệnh vẫn được di truyền cho đời sau). - Giả quyết các bài tập liên quan : gen gây bệnh là gen trội hay lặn ? Gen gây bệnh nằm trên NST thường hay NST giới tính ? Xác xuất sinh con bình thường hay sinh con bị bệnh của các cặp vợ chồng trong phả hệ ? Bảng tổng hợp cơ chế phát sinh và biểu hiện của một số bệnh, tật, hội chứng thường gặp ở người Tính trạng Bệnh bạch tạng
Cơ chế phát sinh Đột biến gen lặn trên NST thường
Bệnh phenylketonieu
Đột biến gen lặn trên NST thường
Không phân biến được mùi PTC (Phenylthio Carbamid) Bệnh máu khó đông
Đột biến gen lặn trên NST thường
Bệnh mù màu
Đột biến gen lặn trên NST giới tính
Đột biến gen lặn trên NST giới tính
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Cơ chế biểu hiện Một thuật ngữ dùng chung cho các chứng bẩm sinh rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, làm cho da, tóc và mắt của người bệnh có màu nhạt. Da của người bị bạch tạng dễ bị bỏng nắng, do đó dễ bị ung thư da. Ngoài ra, bạch tạng còn gây ra rối loạn thị giác, giảmthị lực và sợ ánh sáng là bệnh do đột biến trong gen mã hoá enzim chuyển hoá pheninalanin-->tirozin.Pheninalanin không được chuyển hoá nên ứ đọng trong máu -->não làm đầu độc tế bào thần kinh -->bệnh nhân điên dại, mất trí. Không phân biến được mùi PTC
Bệnh máu khó đông (Hemophilia) là một bệnh rối loạn chảy máu do thiếu yếu tố cần thiết để làm đông máu. Bệnh có thể làm chảy máu ở bất kỳ vị trí nào của cơ thể, thậm chí là trong não, nguy hiểm tới tính mạng. Người bệnh có thân hình gầy gò, da nhợt nhạt, tay, chân bị co rút biến dạng Rối loạn sắc giác hay loạn sắc giác, thường gọi là mù màu, là một bệnh về mắt làm cho người ta không phân biệt được một số màu sắc. Mắt bình thường nhận biết được bảy màu sắc cơ bản (hay ba cơ chế màu cơ bản). 158/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm
Đột biến gen trội dạng thay thế cặp TA = AT ở vị trí số 6 tlàm thay thế 1 aa của phân tử Hb
Tâm thần phân liệt
Đột biến gen do nhiều gen chi phối, các gen tương tác với nha, trong đó các gen ĐB có vai trò quyết định, một số gen khác chỉ có tác động nhỏ
Bệnh ung thư máu
Mất đoạn NST 21
Hội chứng (criduchat)
mèo
kêu
Mất đoạn NST số 5
Hội chứng Patau
3 NST 13 (2n + 1)
HC Etuot HC Đao
3 NST 18 (2n + 1) 3 NST 21 (2n + 1)
HC Tocno (OX)
1 NST 23 (2n - 1)
HC Claipenter
3 NST 23 (2n + 1): XXY 3 NST 23 (2n + 1): XXX
HC 3X (siêu nữ)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do nhận yếu tố di truyền tạo Hemoglobin bất thường (HbS) gây bệnh thiếu máu hồng cầu liềm của cả cha và mẹ. Hemoglobin bất thường dạng S là do sự thay thế A thành T ở giữa bộ ba mã hóa thứ 6 trên ADN quy định tổng hợp protein Beta hemoglobin dẫn đến bộ ba mã hóa axit amin glutamic thành axit amin valin làm biến đổi HbA thành HbS. Tâm thần phân liệt (tiếng Anh là schizophrenia) là một rối loạn tâm thần đặc trưng bởi một sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự thiếu hụt các đáp ứng cảm xúc điển hình.[1] Các triệu chứng điển hình thường gặp bao gồm sự ảo giác về mặt thính giác, hoang tưởng hay nhìn thấy những thứ không tồn tại, nói vả nghĩ những điều vô nghĩa. Bệnh gây rối loạn các chức năng xã hội và ảnh hưởng lớn đến công việc. Bệnh hay gặp ở người trẻ trưởng thành với tỉ lệ ước tính trên toàn cầu khoảng 0.3–0.7% Ung thư bạch cầu thường được gọi với cái tên khác là ung thư máu, là một loại ung thư ác tính. Căn bệnh này là hiện tượng bạch cầu trong trong cơ thể người tăng đột biến. Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khi, loại tế bào này bị tăng số lượng một cách đột biến sẽ làm chúng thiếu "thức ăn" và có hiện tượng ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấu hiệu bị thiếu máu dẫn đến chết. Đây cũng là căn bệnh ung thư duy nhất không tạo ra u (ung bướu). Bên cạnh tiếng khóc đơn điệu yếu ớt âm vực cao giống tiếng mèo kêu, những dấu hiệu khác giúp bạn nhận diện hội chứng bao gồm: Đầu và cằm nhỏ, mặt tròn, mắt cách xa nhau,sống mũi thấp, mí mắt trên có các nếp hình rẽ quạt… - Nhẹ cân khi sinh, thường tăng trưởng chậm Khó cho ăn do gặp vấn đề với việc nuốt và bú cũng như trào ngược thực quản. Tình trạng này thường kéo dài khoảng vài năm đầu đời. Hầu hết các bé mắc hội chứng Patau chỉ sống được vài ngày (ít hơn 20 ngày) sau khi chào đời. Một số bé sống được 6 tháng và chỉ một số nhỏ vượt qua được 1 năm. Những bé sống sót sẽ bị khuyết tật lớn trong học tập và có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng Trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con. thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạohẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ. Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần.
159/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỨC 1,2: Câu 1. Ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới ? 1.bệnh mù màu 2.bệnh máu khó đông 3.bệnh teo cơ 4.hội chứng đao 5.hội chứng Claiphentơ 6.bệnh bạch tạng A. 3, 4, 5, 6 B. 1, 2 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 4, 6 Câu 2. Bệnh phêninkêtô niệu A. do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra B. cơ thể người bệnh không có enzim chuyển hóa tirôzin thành phêninalanin C. nếu áp dụng chế độ ăn có ít pheeninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có gen bệnh D. do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra Câu 3. Đối với y học, di truyền học có vai trò A. tìm hiểu nguyên nhân, phòng ngừa và điều trị một phần cho một số bệnh, tật di truyền bẩm sinh trên người B. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân chẩn đoán và dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người C. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và chẩn đoán cho một số bệnh di truyền và một số bệnh tất bẩm sinh trên người D. giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến Câu 4: Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các tật, bệnh, hội chứng di truyền nào ở người? (1) Hội chứng Tơcnơ (6) Hội chứng Đao (2) Hội chứng AIDS (7) Bệnh ung thư máu (3) Bệnh máu khó đông (8) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (4) Bệnh bạch tạng (9) Tật có túm lông ở vành tai (5) Hội chứng Claiphenter (10)Bệnh phenylketo niệu. Phương án đúng là A. (1), (5), (6), (7) C. (1), (5), (6), (9), (10) B. (1), (3), (5), (7), (8), (10) D. (2), (3), (4), (7), (8) Câu 5: Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử? A. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử. B. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử. C. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử. D. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên. Câu 6 : Mẹ nhóm máu A, bố nhóm máu B. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Con của họ có thể có nhóm máu A C. Con của học có thể có nhóm máu B B. Con của họ có thể có nhóm máu AB D. Con của học không thể có nhóm máu O Câu 7: U ác tính khác với u lành như thế nào? A. Tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u. B. Khi bị đột biến, gen trở nên hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm . C. Các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u khác nhau. D. Các tế bào của khối u không có khả năng tách khỏi mô ban đầu Câu 8: Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là : A. Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng. B. Biết các tính trạng nào ở loài người chủ yếu do kiểu gen, các tính trạng nào chủ yếu do môi trường quyết định. C. Xem xét đặc điểm tâm lí, sinh lí ở loài người. D. Nghiên cứu về kiểu gen của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
160/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2.MỨC 3,4 Câu 9: Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người:
I II III IV Nữ bị bệnh Nữ bình thường
Nam bị bệnh Nam bình thường
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ? A. Bệnh do gen trội nằm trên NSTS X (không có alen tương ứng trên NSTS Y) qui định. B. Bệnh do gen lặn nằm trên NSTS X (không có alen tương ứng trên NSTS Y) qui định. C. Bệnh do gen lặn nằm trên NSTA qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên NSTA qui định Câu 10: Khảo sát sự di truyền về một bệnh (viết tắt là H) ở người qua 3 thế hệ như sau:
I
1
II
2 2
1
III
3 3
1
4
Nam bình thường Nam bị bệnh
4
Nữ bình thường
2
Xác suất để người III2 mang gen gây bệnh H là: A. 0,5 B. 0,667 C. 0,25 D. 0,75 Câu 11: Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường qui định, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng.Về mặt lý thuyết, hãy tính xác suất để họ sinh 3 người con trong đó có cả trai lẫn gái và ít nhất có được một người không bị bệnh A. 63/64 B. 189/256 C. 9/512 D. 63/512 Câu 12: Cho sơ đồ phả hê ̣ sau Quy ước : : nam bình thường
: nam bị bệnh : nữ bình thường
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A.
1 6
B.
1 8
C.
1 3
D.
1 4
Câu 13: Mẹ mù màu sinh con mắc hội chứng Claiphenter nhưng nhìn màu rõ. Kiểu gen của bố mẹ như thể nào và đột biến lệch bội xảy ra ở bố hay mẹ? A. Xm Xm x XmY, đột biến xảy ra ở bố B. Xm Xm x XMY, đột biến xảy ra ở bố m m m C. X X x X Y, đột biến xảy ra ở mẹ D. Xm Xm x XMY, đột biến xảy ra ở mẹ Câu 14: Bố mẹ (P) đều bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen của P là gì và đột biến lệch bội xảy ra ở bố hay mẹ? A. XMXm x XMY, đột biến ở mẹ B. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ M m M C. X X x X Y, đột biến ở bố D. XMXM x XmY, đột biến ở mẹ Câu 15: Cho sơ đồ phả hê ̣ sau: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
161/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng bị mắc bệnh là A. 1/12. B. 1/8. C. 1/6. D. 1/16. Câu 16: Ở người, gen h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu, các alen bình thường tương ứng là H và M. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bình thường, một con trai mù màu và một con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của 2 vợ chồng trên là A. Bố XmHY , mẹ XMhXmh B. Bố XmhY, mẹ XmH Xmh hoặc XMh XmH MH MH MH C. Bố X Y , mẹ X X D. Bố XMHY, mẹ XMH Xmh hoặc XMh XmH Câu 17: (ĐH 2012) : Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là A.
1 18
B.
1 32
C.
1 4
D.
1 9
Câu 18: (CĐ 2011) Cho sơ đồ phả hệ sau:
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng (8) vả (9) trong phả hệ này sinh ra đứa con gái mắc bệnh trên là bao nhiêu? A. 1/9 B. 2/3 C. 1/18 D. 7/8 Câu 19: (CĐ 2012) Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 - III.13 trong phả hệ này là
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
162/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
A. 7/8 B. 8/9 C.5/6 D. 3/8 Câu 20: (CĐ 2013) : Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 - III14 là A. 1/6. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/9. Câu 21: (ĐH 2010): Cho sơ đồ phả hê ̣ sau
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A.
1 3
B.
1 8
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C.
1 6
D.
1 4
163/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Phần sáu. Tiến hóa SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT KIẾN THỨC PHẦN TIẾN HÓA TIẾN HÓA
Bằng chứng tiến hóa
Giải phẩu so sánh
Vai trò
Sự tiến hóa phân li, tiến hóa đồng quy các loài.
Phôi sinh học
Vai trò
Quan hệ họ hàng giữa các loài
Địa lí sinh học
Vai trò
Điều kiện phát sinh của loài
Tế bào học, sinh học phân tử
Vai trò
Nguồn gốc, quan hệ họ hàng giữa các loài.
Gồm
Các quan điểm
Nguyên nhân và cơ chế TH Thuyết tiến hóa cổ điển
Đơn vị Nguyên nhân
Cơ chế HT đđ Thích nghi
HT loài mới
bổ sung và hoàn thiện
Thuyết tiến hóa hiện đại
Học thuyết của Lamac
Học thuyết của Đacuyn
Thuyết tiến hóa Tổng hợp
Cá thể
Cá thể
Cá thể, trên cá thể
- Ngoại cảnh - TQHĐ
- BD cá thể - CLTN
ĐB, GP, CLTN, D-NG..
Di truyền tập nhiễm
Tích lũy và đào thải
Biến đổi cấu trúc DTQT
SV có khả năng thay đổi kiệp với NC
CL dạng TN, đào thải dạng kém TN
Phân hóa khả năng sinh sản của KG thích nghi hơn
Đa hình KH và KG trong QT
Qua nhiều dạng trung gian
Qua nhiều dạng trung gian, CLTN,
Cải biến TP KG QT đầu, cách li với QT gốc
Không hình thành loài mới mà làm tăng sự đa dạng trong
PLTT Sự hình thành loài mới.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Sự hình thành loài mới.
Sự hình thành loài mới.
bổ sung Thuyết
Sự hình thành các đơn vị trên loài.
tiến hóa trung tính
Dưới cá thể (Cấp độ phân tử)
Do xuất hiện ĐB trung tính Cũng cố ngẫu nhiên ĐB trung tính
Tiến hóa ở cấp độ phân tử.
164/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Chương I. Bằng chứng và cơ chế tiến hóa Bài 24. Các bằng chứng tiến hóa Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Bằng chứng giải phẫu so sánh - Giải thích cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự là + Cơ quan tương đồng, ví dụ, khái niệm, ý nghĩa 2 hiện tượng trái ngược nhau + Cơ quan tương tự, ví dụ, khái niệm, ý nghĩa - Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng các loài về + Cơ quan thoái hóa và hiện tượng lại giống, ví dụ, ý các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sư dụng cơ nghĩa quan thoái hóa - Bằng chứng phôi sinh học - Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức + Sự giống và khác nhau trong giai đoạn đầu phát năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác triển phôi, ví dụ, ý nghĩa mà không bị chọn lọc tự nhiên đào thải + Sự khác nhau trong các giai đoạn phát triển phôi, ví - Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của ADN dụ, ý nghĩa và protein giữa các loài được giải thích như thế nào? - Bằng chứng địa lí sinh vật học - Trong các bằng chứng tiến hóa thì bằng chứng nào + Sự giống và khác nhau của sinh vật ở các lục địa, ví mang tính toàn diện về nguồn gốc các loài trên trái đất dụ, ý nghĩa + Sự giống và khác nhau của sinh vật ở đảo lục địa, đảo đại dương với lục địa, ý nghĩa + Giải thích sự giống và khác nhau của sinh vật theo sự tiến hóa phân ly, tiến hóa đồng quy - Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử + Sự giống và khác nhau trong cấu tạo TB, cơ chế di truyền TB giữa các loài, ý nghĩa + Sự giống và khác nhau ở cấp độ phân tử (cấu tạo, các cơ chế di truyền), ý nghĩa I. các bằng chứng tiến hoá 1. Bằng chứng giải phẫu so sánh: a) Cơ quan tương đồng: - Các cơ quan ở các loài khác nhau cùng bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở một loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này giữ các chức năng khác nhau. b) Cơ quan tương tự: - Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không bắt nguồn từ cùng một ngồn gốc. 2. Bằng chứng phôi sinh học: a) Quá trình phát triển của phôi: - ở các loài động vật có xương sống ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau nhưng lại có các giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau. - Các loài có họ hàng càng gần gũi thì sự phát triển của phôi của chúng càng giống nhau và ngược lại. b) Kết luận: Dựa vào quá trình phát triển của phôi là một trong các cơ sở để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài. 3. Bằng chứng địa lý sinh vật học: a) Đặc điểm: - Các cá thể cùng loài có cùng khu phân bố địa lý. Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do chúng có chung nguồn gốc hơn là do sống trong những môi trường giống nhau. b) Nguyên nhân: - Sự gần gũi về mặt địa lý giúp các loài dễ phát tán các loài con cháu của mình. 4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: - Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin...chứng tỏ chúng tiến hoá từ một tổ tiên chung. - Phân tích trình tự các axit amin của cùng một loại prôtêin hay trình tự các Nu của cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ giữa các loài. Bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Các quan điểm tiến hóa của Lamac: nguyên nhân, cơ - Sự khác biệt giữa học thuyết Lamac, Đacuyn Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
165/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia chế, sự hình thành các đặc điểm thích nghi, sự di truyền - Sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân các đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài và chiều tạo hướng tiến hóa. - Cống hiến và hạn chế trong thuyết của Lamac và - Các quan điểm tiến hóa của Đacuyn: biến dị, đấu Đacuyn tranh sinh tồn, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo (đối tượng, động lực, thực chất, cơ sở, kết quả, vai trò, ý nghĩa) I. Học thuyết tiến hoá Lamac 1. Nội dung học thuyết - Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp. - Sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh các loài mới từ loài tổ tiên ban đầu. 2. Cơ chế tiến hoá - Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan. - Từ một loài ban đầu do môi trường sống thay đổi theo nhiều hướng khác nhau và các sinh vật ở mỗi hướng biến đổi để phù hợp với môi trường sống qua thời gian hình thành loài mới 3. Hạn chế - Lamac chưa phân biệt được biến di truyền và biến dị không di truyền. - Trong quá trình tiến hoá sinh vật chủ động biến đổi để thích nghi với môi trường. - Trong quá trình tiến hoá không có loài nào đào thải mà chỉ chuyển đổi từ loài này sang loài khác II. Học thuyết tiến hóa Đacuyn 1. Nội dung chính a) Quần thể sinh vật: - Có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có biến đổi bất thường về môi trường. - Số lượng con sinh ra nhiều hơn nhiều so với số lượng con sống sót đến tuổi trưởng thành. b) Biến dị: - Các cá thể sinh ra trong cùng một lứa có sự sai khác nhau (biến dị cá thể) và các biến dị này có thể di truyền được cho đời sau. - Tác động trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. c) Chọn lọc: - Chọn lọc tự nhiên: giữ lại những cá thể thích nghi hơn với môi trường sống và đào thải những cá thể kém thích nghi. - Chọn lọc nhân tạo: giữ lại những cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu của con người và loại bỏ những cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời có thể chủ động tạo ra các sinh vật có các biến dị mong muốn. d) Nguồn gốc các loài: Các loài trên trái đất đều được tiến hoá từ một tổ tiên chung. 2. Ý nghĩa của học thuyết Đacuyn - Nêu lên được nguồn gốc các loài. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật và đa dạng của sinh giới. - Các quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh vật làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của chúng qua đó tác động lên quần thể. Những điểm cơ bản của CLTN và CLNT
Tiến hành Đối tượng Nguyên nhân
Nội dung
Thời gian Kết quả
CLTN - Môi trường sống - Các sinh vật trong tự nhiên - Do điều kiện môi trường sống khác nhau - Những cá thể thích nghi với môi trường sống sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể kém thích nghi với môi trường sống thì ngược lại. - Tương đối dài - Làm cho sinh vật trong tự nhiên ngày
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
CLNT - Do con người - Các vật nuôi và cây trồng - Do nhu cầu khác nhau của con người - Những cá thể phù hợp với nhu cầu của con người sẽ sống sót và khả năng sinh sản cao dẫn đến số lượng ngày càng tăng còn các cá thể không phù hợp với nhu cầu của con người thì ngược lại. - Tương đối ngắn - Làm cho vật nuôi cây trồng ngày càng đa 166/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia càng đa dạng phong phú. - Hình thành nên loài mới. Mỗi loài thích nghi với một môi trường sống nhất định.
dạng phong phú. - Hình thành nên các nòi thứ mới( giống mới). Mỗi dạng phù hợp với một nhu cầu khác nhau của con người.
Bài 26. Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Tiến hóa nhỏ, tiến hóa lớn - Tại sao đột biến gen có hại nhưng vẫn có vai trò quan - Nguồn biến dị di truyền: sơ cấp, thứ cấp, di nhập gen trọng trong tiến hóa - Các nhân tố tiến hóa: vai trò, đặc điểm mỗi nhân tố - Tại sao khi kích thước quần thể giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi nhanh chóng - Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn - Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở I. Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hóa 1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn - Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể). - Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc → hình thành loài mới. - Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, trong phạm vi một loài. - Thực chất tiến hoá lớn là quá trình biến đổi trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu năm , làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài như : chi , họ , bộ , lớp , ngành. 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền ( BDDT ) và do di nhập gen. - Biến dị di truyền: + Biến dị đột biến ( biến dị sơ cấp ) + Biến dị tổ hợp ( biến dị thứ cấp ) II. Các nhân tố tiến hoá 1. Đột biến - Đột biên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể → là nhân tố tiến hoá. - Đột biến đối với từng gen là nhỏ từ 10-6 – 10-4 nhưng trong cơ thể có nhiều gen nên tần số đột biền về một gen nào đó lại rất lớn. - Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 2. Di - nhập gen. - Di nhập gen là hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể. - Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể. 3. Chọn lọc tự nhiên ( CLTN ). - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen của quần thể. - CLTN quy định chiều hướng tiến hoá. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hướng. - Tốc độ thay tần số alen tuỳ thuộc vào + Chọn lọc chống gen trội. + Chọn lọc chống gen lặn. 4. Các yếu tố ngẫu nhiên. - Làm thay đổi tần số alen theo một hướng không xác định. - Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thước nhỏ 5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự phối). - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp. - Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá. - Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. Bài 28. Loài Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Khái niệm loài sinh học - Nếu chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái để phân biệt - Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc các loài thì có chính xác không, giải thích Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
167/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia -
Các cơ chế cách li: địa lí, sinh thái, sinh sản
- Các nhà khoa học thường dùng tiểu chuẩn nào để phân biệt các loài vi khuẩn với nhau. - Vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa
I.Khái niệm loài sinh học. 1.Khái niệm: Loài sinh học là một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác 2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài - Tiêu chuẩn hình thái -Tiêu chuẩn hoá sinh -Tiêu chuẩn cách li sinh sản Để phân biệt hai quần thể thuộc hai loài khác nhau hay cùng một loài sử dụng têu chuẩn cách li sinh sản là chính xác nhất. Trường hợp hai quần thể có đặc điểm hình thái giống nhau, cùng sống trong khu vực địa lí. Không giao phối với nhau hoặc có giao phối nhưng lại sinh ra đời con bất thụ thuộc hai quần thể đó thuộc hai loài khác nhau. II.Các cơ chế cách li sinh sản giữa các loài 1.Khái niệm: -Cơ chế cách li là chướng ngại vật làm cho các sinh vật cách li nhau -Cách li sinh sản là các trở ngại (trên cơ thể sinh vật ) sinh học ngăn cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này cùng sống một chỗ 2.Các hình thức cách li sinh sản Hình Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử thức Nội dung Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc nhau ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ đặc điểm -Cách li nơi ở các cá thể trong cùng một sinh Con lai có sức sống nhưng không sinh sản hữu tính cảnh không giao phối với nhau do khác biệt về cấu trúc di truyền => mất cân bằng -cách li tập tính các cá thể thuộc các loài có gen => giảm khả năng sinh sản => Cơ thể những tập tính riêng biệt không giao phối với bất thụ hoàn toàn nhau -cách li mùa vụ các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau. -cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau nên chúng không giao phối được với nhau Vai trò -đóng vai trò quan trọng trong hình thành loài -duy trì sự toàn vẹn của loài. Bài 29, 30. Quá trình hình thành loài Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Hình thành loài khác khu vực địa lí. Cách li địa lí: - Sự khác nhau của các cơ chế hình thành loài khái niệm, vai trò, đối tượng, cơ chế, đặc điểm - Từ 1 loài sinh vật, không có sự cách li về địa lí có thể - Hình thành loài cùng khu vực địa lý hình thành các loài khác nhau không + Cách li tập tính, sinh thái: khái niệm, vai trò, đối tượng, - Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học các loài cây cơ chế, đặc điểm hoang dại + Lai xa, đa bội hóa: đối tượng , cơ chế, đặc điểm - Phân tích vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí thông qua một ví dụ cụ thể. - Nêu thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa, các cơ chế cách li đối với quá trình này. I. Hình thành loài khác khu vực địa lý. - Vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới. + Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không thể giao phối với nhau. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
168/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia + Các ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra. - Do các quần thể được sống cách biệt trong nhưng khu vực địa lý khác nhau nên chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể khi sự khác biệt về di truyền giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện sự cách ly sinh sản thì loài mới được hình thành. II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí : 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái : a. Hình thành loài bằng cách li tập tính: Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc.Lâu dần , sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẩn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái: Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. 2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá Chương II. Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất Bài 32. Nguồn gốc sự sống Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Tiến hóa hóa học: - Ngày nay, sự tiến hóa theo con đường hóa học và tiền + Quá trình biến đổi các chất hóa học từ vô cơ thành sinh học có xảy ra như trong quá khứ hữu cơ đơn giản, thành các đại phân tử hữu cơ. - Vai trò của lipit trong quá trình tiến hóa tạo nên lớp + Tính chất đặc biệt của ARN. màng bán thấm + Sự tiến hóa của ARN, ADN, các cơ chế nhân đôi, phiên - Giải thích vai trò của chọn lọc tự nhiên hình thành tế mã, dịch mã bào sơ khai - Tiến hóa tiền sinh học: + Sự tương tác giữa các đại phân tử hình thành coaxecva + Các dấu hiệu sự sống của coaxecva + Sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên quá trình tiến hóa của coaxecva tạo nên tế bào nguyên thủy I. Tiến hóa hóa học - Quá trình hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. - Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ. - Cơ chế nhân đôi ADN, tổng hợp ARN. - Cơ chế dịch mã tổng hợp Protein. II. Tiến hóa tiền sinh học - Các đại phân tử xuất hiện trong nước và tập trung với nhau, các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ hình thành lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ => giọt nhỏ (Côaxecva). Các Côaxecv có khả năng trao đổi chất, khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học được CLTN giữ lại hình thành các tế bào sơ khai. - Từ các tế bào sơ khai qua quá trình tiến hóa sinh học hình thành các loài ngày nay. Bài 33. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Hóa thạch: khái niệm, các loại hóa thạch, phương - Những căn cứ để chia lịch sử Trái đất thành các đại pháp xác định tuổi hóa thạch, ý nghĩa - Chứng minh sự xuất hiện, phát triển và diệt vong của - Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất: các sinh vật gắn liền với sự biến đổi của khí hậu và địa + Trôi dạt lục địa: hiện tượng, vai trò, ý nghĩa chất. + Trong mỗi đại: nêu sự xuất hiện, phát triển và diệt vong - Các điều kiện và ý nghĩa của sinh vật lên cạn của các nhóm loài sinh vật đặc trưng - Khí hậu của Trái đất sẽ biến đổi như thế nào trong những thế kỷ tới I. Hóa thạch 1. Định nghĩa Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, tồn tại trong các lớp đất đá. 2. Sự hình thành hóa thạch Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất. Đất bao phủ ngoài tạo khoảng trống. Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành hóa thạch. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
169/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Sinh vật được bảo tồn nguyên vẹn trong băng, hổ phách, không khí khô... 3. Ý nghĩa - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật. - Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng và ngược lại. - Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất. II. Sự phân chia thời gian địa chất 1. Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch - Dựa vào lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố phóng xạ (Ur235, K40) => chính xác đến vài triệu năm => được sử dụng để xác định mẫu có độ tuổi hàng tỉ năm. - Dựa vào lượng C đồng vị phóng xạ (C12, C14) => chính xác vài trăm năm => được sử dụng đối với mẫu có độ tuổi < 50000 năm. 2. Căn cứ phân định thời gian địa chất - Dựa vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu để phân định mốc thời gian địa chất. - Dựa vào những hóa thạch điển hình. => Chia làm 5 đại: Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh. Sự phát triển của sinh vật qua các đại địa chất Đại
Kỉ
Tuổi (triệu năm cách nay)
Tân sinh
Đệ tứ (thứ tư)
1,8
Băng hà, khí hậu lạnh
Xuất hiện loài người
Đệ tam (thứ ba)
65
Các đại lục gần giống hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh.
Phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị. Phân hóa các lớp thú, chim, côn trùng.
Krêta (Phấn trắng)
145
Các đại lục Bắc liên kết với nhau. Biển thu hẹp, khí hậu khô.
Xuất hiện thực vật có hoa.Tiến hóa động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt duyệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ.
Jura
200
Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp.
Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hóa chim.
Triat (Tam điệp)
250
Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô.
Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim.
Pecmi
300
Các lục địa liên kết với nhau. Băng hà. Khí hậu khô.
Phân hóa bò sát, côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển.
Cacbon (than đá)
360
Đầu kỉ nóng, về sau trở nên lạnh khô.
Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát.
Đêvôn
416
Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Hình thành sa mạc.
Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
Silua
444
Hình thành đại lục. Mực nước biển dâng cao. Khí hậu nóng và ẩm.
Cây có mạch và động vật lên cạn.
Ocđôvic
488
Di chuyển đại lục. Băng hà. Mực nước biển giảm. Khí hậu khô.
Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị.Tuyệt diệt nhiều sinh vật.
Cambri
542
Phân bố đại lục và đại dương khác xa hiện nay. Khí quyển nhiều CO2.
Phát sinh các ngành động vật. Phân hóa tảo.
Trung sinh
Cổ sinh
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Đặc điểm địa chất, khí hậu
Sinh vật điển hình
170/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Nguyên sinh
2500
Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo. Hóa thạch động vật cổ nhất. Hóa thạch sinh vật nhân thật cổ nhất. Tích lũy oxi trong khí quyển.
Thái cổ
3500
Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất.
4600
Bài 34. Sự phát sinh loài người Mức 1,2. Nhận biết và thông hiểu Mức 3, 4. Vận dụng thấp, vận dụng cao - Quá trình phát sinh loài người hiện đại: - Tìm những dẫn liệu chứng minh loài người có nguồn + Các bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: gốc chung với vượn người giải phẫu, phôi sinh học, cổ sinh vật học, sinh học phân tử - Loài người hiện đại đã tiến hóa qua những dạng trung và tế bào…. gian nào + Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình - Những đặc điểm thích nghi nào giúp cong người có thành loài người được khả năng tiến hóa văn hóa - Người hiện đại và sự tiến hóa của văn hóa - Nhân tố sinh học và nhân tố xã hội tác dụng như thế + Đặc điểm sinh học nổi bật của con người hiện đại nào đến sự phát sinh, phát triển của loài người + Sự phát triển của xã hội: đời sống, văn hóa, khó học, - Giải thích loài người hiện đại là một nhân tố quan kinh tế… trọng quyết định sự tiến hóa của các loài khác. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
171/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Homo sapien
200.000350.000
Neandectan
Heidenbec
500.000 50-70 van
Chi tinh tinh
Xinantrop
80v- 1tr
Pitecantrop Chi khỉ đột Homo erectus
1,6-2tr
Chi đười ươi
Habilis Người cổ (Homo)
2-8tr
Chi vượn
Người vượn hóa thạch Họ vượn người (4 chi)
18tr
Vượn người hóa thạch
Họ khỉ cựu lục địa Họ khỉ lục địa
Thời gian cách đây (năm)
Phân bộ khỉ cao (4 họ)
Hóa thạch
BỘ LINH TRƯỞNG
Phân bộ khỉ thấp
Đang tồn tại
LỚP THÚ I. Quá trình phát sinh loài người hiện đại. 1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. a. Sự giống nhau giữa người và thú. Giải phẫu so sánh. Người và thú giống nhau về thể thức cấu tạo - Bộ xương gồm các phần tương tự, nội quan...có lông mao, răng phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt ở khóe mắt.... Bằng chứng phôi sinh học: Phát triển phôi người lặp lại các giai đoạn phát triển của động vật. Hiện tượng lại giống... Bằng chứng tế bào và sinh học phân tử KL: chứng tỏ người và thú có chung 1 nguồn gốc. Thuộc lớp thú (Mammalia) Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) 2. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
172/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
- Từ loài vượn người cổ đại Tiến hóa hình thành nên chi Homo để rồi sau đó tiếp tục tiến hóa hình thành nên loài người H.Sapiens (H.habilis → H.erectus → H.sapiens) II. Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa Người hiện đại có đặc điểm: Bộ não lớn trí tuệ phát triển. Có tiếng nói phép phát triển tiếng nói. Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động... Có được khả năng tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2 (truyền đạt k/nghiệm...)→ XH ngày càng phát triển (từ công cụ bằng đá→ sử dụng lửa→ tạo quần áo→ chăn nuôi, trồng trọt....KH,CN - Nhờ có t.hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự t,hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình
BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN TIẾN HÓA 1.Các bằng chứng tiến hoá Các bằng chứng
Vai trò
Cổ sinh vật học
Các hoá thạch trung gian phản ánh mối quan hệ giữa các ngành, các lớp trong quá trình tiến hoá.
Giải phẫu so sánh
Các cơ quan tương đồng, thoái hoá phản ánh mẫu cấu tạo chung của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng.
Phôi sinh học so sánh
Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác hau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của chúng. Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài.
2.So sánh CLNT và CLTN Vấn đề phân biệt Chọn lọc nhân tạo Nguyên liệu của Tính biến dị và di truyền của sinh vật. chọn lọc Nội dung của Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị chọn lọc có lợi phù hợp với mục tiêu của con người. Động lực của Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của con người. chọn lọc Kết quả của chọn Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hướng có lợi lọc cho con người.
Vai trò của chọn lọc
- Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. - Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi, cây trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người.
Chọn lọc tự nhiên Tính biến dị và di truyền của sinh vật. Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật. Đấu tranh sinh tồn của sinh vật. Sự tồn tại những cá thể thích nghi với hoàn cảnh sống. Nhân tố chính quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi của sinh vật, trên quy mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới hình thành niều loài mới qua nhiều dạng trung gian từ một loài ban đầu.
3. Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Vấn đề phân biệt
Tiến hóa nhỏ
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Tiến hóa lớn 173/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Nội dung
Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới.
Là quá trình hình thành các đơn vị trên loài như: chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Quy mô, thời gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn.
Quy mô lớn, thời gian địa chất rất dài.
Phương pháp nghiên cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Thường được nghiên cứu gián tiếp qua các bằng chứng tiến hoá.
4.So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên Vấn đề phân biệt
Nguyên liệu của CLTN Đơn vị tác động của CLTN Thực chất tác dụng của CLTN Kết quả của CLTN
Vai trò của CLTN
Quan niệm của Đacuyn
Quan niệm hiện đại
- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và của tập quán hoạt động. - Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản. Cá thể.
Đột biến và biến dị tổ hợp (thường biến chỉ có ý nghĩa gián tiếp).
Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài. Sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
Phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến dị.
Nhân tố định hướng sự tiến hóa, quy định chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
- Cá thể. - Ở loài giao phối, quần thể là đơn vị cơ bản.
5.So sánh các thuyết tiến hoá Vấn đề phân biệt
Các nhân tố tiến hóa
Hình thành đặc điểm thích nghi
Hình thành loài mới
Chiều hướng tiến hóa
Thuyết Đacuyn
Thuyết Lamac
Thuyết hiện đại
- Thay đổi của ngoại cảnh. - Tập quán hoạt động (ở động vật).
Biến dị, di truyền, CLTN.
- Quá trình đột biến. - Di - nhập gen. - Phiêu bạt gen. - Giao phối không ngẫu nhiên. - CLTN. - Các yếu tố ngẫu nhiên.
Các cá thể cùng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi từ từ của ngoại cảnh, không có đào thải.
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN. Đào thải là mặt chủ yếu.
Dưới tác động của 3 nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.
Dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian.
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. - Ngày càng đa dạng. - Tổ chức ngày càng cao. - Thích nghi ngày càng hợp lý.
Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc. Tiến hoá là kết quả của mối tương tác giữa cơ thể với môi trường và kết quả là tạo nên đa dạng sinh học.
Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.
7. Vai trò của các nhân tố trong quá trình tiến hoá nhỏ Các nhân tố tiến hoá Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Vai trò trong tiến hoá
174/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Đột biến
Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hoá và làm thay đổi nhỏ tần số alen.
Giao phối không ngẫu nhiên
Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp.
Quá trình chọn lọc tự nhiên
Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
Di nhập gen
Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu nhiên
Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
8. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và loài người Sự phát sinh
Các giai đoạn
Tiến hoá hoá học Sự sống Tiến hoá tiền sinh học Tiến hoá sinh học Người tối cổ
Loài người
Người cổ
Người hiện đại
Đặc điểm cơ bản Quá trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon: C → CH → CHO → CHON Phân tử đơn giản → phân tử phức tạp → đại phân tử → đạp phân tử tự tái bản (ADN). Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → đơn bào nhân thực. Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào nhân thực. Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau. Biết sử dụng công cụ (cành cây, hòn đá, mảnh xương thú) để tự vệ. - Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đá. - Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa. - Homo neADNerthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm, dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời sồn văn hoá. Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành bộ lạc, có nền văn hoá phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và tôn giáo. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TIẾN HÓA
* Áp lực của đột biến: - Trường hợp xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần số là u thì tần số alen A sau n thế hệ sẽ là: Pn = [Po(1 – u)n] hoặc Pn= P0.e-un Po là tần số đột biến ban đầu của alen A - Trường hợp xảy ra cả đột biến thuận (u) và đột biến nghịch (v) p= v/(u+v) q= u/(u+v) A đột biến thành a với tần số u a đột biến thành A với tần số v Nếu u = v hoặc u = v = 0 thì trạng thái cân bằng của các alen không thay đổi. Nếu v = 0 và u > 0 thì alen A có thể do áp lực đột biến mà cuối cùng bị loại thải khỏi quần thể. Tần số Pn của gen A sau n đời so với tần số Po khởi đầu có thể tính theo công thức: Pn = Po(1 – u)n * Áp lực của chọn lọc: Hệ số chọn lọc S nói lên cường độ chọn lọc, đào thải những kiểu gen không có lợi, kém thích nghi. Nếu 1 gen nào đó chịu cường độ chọn lọc S thì giá trị thích ứng n của kiểu gen đó là: W=1-S Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
175/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia TRẮC NGHIỆM TIẾN HÓA 0001: Theo Lamac, tiến hóa là: A. Sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của ngoại cảnh. C. Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể . D. Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. 0002: Lamac giải thích như thế nào về nguyên nhân tiến hóa? A. Chọn lọc tự nhiên dưới tác động của ngoại cảnh . B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của ngoại cảnh . C. Do ngoại cảnh thay đổi hoặc thay đổi tập quán hoạt động ở động vật . D. Do môi trường sống thay đổi chậm chạp 0003: Lamac giải thích như thế nào về đặc điểm của hươu cao cổ có cái cổ rất dài ? A. Ảnh hưởng của tập quán hoạt động. B. Do đột biến. C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên. D. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. 0004: Thích nghi kiểu hình được gọi là: A. Thích nghi lịch sử B. Thích nghi sinh thái C. Thích nghi địa lý D. Thích nghi sinh lý 0005: Theo Lamac, dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là: A. Sinh giới ngày càng đa dạng. B. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể. C. Thích nghi ngày càng hợp lí. D. Tổ chức ngày càng cao 0006: Theo Đacuyn, nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là gì ? A. Do được nuôi trồng trong những điều kiện khác nhau. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc nhân tạo. D. Do nhu cầu của con người. 0007: Theo Lamac, các đặc điểm hợp lí của sinh vật được hình thành do: A. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời. B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chon lọc. C. Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình phát sinh đột biến, được chọn lọc và di truyền lại cho thế hệ sau. 0008: Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do: A. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn những dạng thích nghi nhất B. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời. C. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. D. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo nhiều hướng khác nhau. 0009: Theo Đacuyn nguyên nhân nào làm cho sinh giới ngày càng đa dạng phong phú từ một nguồn gốc ban đầu? A. Biến dị, di truyền. B. Chọn lọc tự nhiên thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền. C. Chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. D. Do sự thay đổi liên tục của ngoại cảnh trong một thời gian dài. 0010: Dạng cách li đánh dấu sự hình thành loài mới là : A. Cách li địa lí . B. Cách li sinh thái. C. Cách li sinh sản . D. Cách li di truyền . 0011: Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là : A. Bộ não phát triễn hoàn thiện . B. Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích. C. Dáng đi thẳng. D. Biết biểu lộ tình cảm vui,buồn, giận dữ ... 0012: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì ? A. Prôtêin và lipit. B. Prôtêin và cacbohiđrat. C. Cacbohyđrat và lipit. D. Prôtêin và axit nuclêic. 0013: Đặc điểm nổi bật của các đại phân tử sinh học là gì ? A. Đa dạng và đặc thù. B. Đặc thù và phức tạp. C. Đa dạng và phức tạp. D. Đa dạng, không đặc thù. 0014: Loại khí nào chưa có trong khí quyển nguyên thuỷ của quả đất? A. Mêtan (CH4) và amôniac (NH3) B. Oxy (O2) và nitơ (N2) C. Xianôgen (C2N2) và hơi nước (H2O) D. Hơi nước (H2O) và cacbon ôxit (CO) Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
176/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0015: Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào KHÔNG thể có ở vật thể vô cơ? A. Trao đổi chất và sinh trưởng. B. Trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hóa và sinh sản C. Vận động và cảm ứng. D. Sinh trưởng và vận động. 0016: CLTN làm thay đổi tần số alen của quần thể như thế nào? A. CLTN làm xuất hiện tác nhân gây đột biến gen từ đó tần số alen thay đổi. B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số alen. C. CLTN tác động lên kiểu hình, qua đó tác động lên kiểu gen và alen làm thay đổi tần số alen. D. CLTN đào thải những biến dị có hại cho sinh vật do đó làm thay đổi tần số alen. 0017: Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể vì : A. phá vỡ quan hệ hài hòa trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể và môi trường. B. kiểu hình không biến đổi kịp để thích nghi với môi trường. C. sức sống của thể đột biến kém. D. môi trường sống thay đổi. 0018: Những nhân tố nào sau đây có vai trò tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hóa ? A. quá trình hình thành đặc điểm thích nghi. B. quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. C. quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên . D. quá trình đột biến và quá trình giao phối. 0019: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách nào ? A. trung hòa tính có hại của đột biến. B. phát tán đột biến trong quần thể. C. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. D. tạo điều kiện cho gen đột biến biểu hiện. 0020: Măt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là gì ? A. tích lũy và đào thải ngang bằng nhau. B. đào thải các biến dị bất lợi. C. tích lũy hoặc đào thải tùy điều kiện môi trường. D. tích lũy các biến dị có lợi. 0021: Vai trò của tính biến dị đối với chọn lọc tự nhiên là : A. cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc. B. củng cố đặc tính tốt. C. động lực của chọn lọc tự nhiên. D. định hướng cho quá trình chọn lọc. 0022: Ở các loài giao phối, đơn vị cơ bản chịu tác động của chọn lọc tự nhiên là: A. loài. B. cá thể. C. phân tử. D. quần thể. 0023: Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là gì ? A. sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi. B. sự sống sót của những cá thể thích nghi. C. sự phân hóa khả năng sống sót của những cá thể khác nhau. D. hình thành loài mới. 0024: Cơ chế cách li là tất cả các yếu tố ngăn cản : A. quá trình chọn lọc tự nhiên xảy ra. B. sự biến đổi của sinh vật. C. khả năng đấu tranh sinh tồn của sinh vật. D. sự giao phối của các cá thể. 0025: Vai trò của các cơ chế cách li trong tiến hóa là gì ? A. tăng cường nguồn nguyên liệu cho tiến hóa. B. định hướng quá trình tiến hóa. C. tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong nội bộ quần thể. D. hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật. 0026: Dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt giữa các loài ? A. khác nhau về tập tính. B. cách li sinh sản trong điều kiện tự nhiên. C. khác nhau về hình thái. D. khác nhau về khu phân bố. 0027: Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới là : A. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. B. dẫn đến cách li địa lí. C. dẫn đến cách li sinh sản, cách li di truyền. D. nhân tố gây biến đổi kiểu gen. 0028: Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là : A. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi. B. tạo điều kiện cho sự phân hóa trong nội bộ loài. C. tạo điều kiện hình thành đặc điểm thích nghi. D. nhân tố gây biến đổi kiểu gen. 0029: Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở đối tượng nào ? A. Thực vật và động vật. B. Thực vật, ít gặp ở động vật. C. Thực vật và động vật ít di động. D. Động vật, ít gặp ở thực vật. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
177/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0030: Nội dung chính của chọn lọc tự nhiên là : A. chỉ tích lũy biến dị có lợi. B. tích lũy biến dị tổ hợp, đào thải biến dị đột biến. C. tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị bất lợi. D. chỉ đào thải biến dị bất lợi. 0031: Hướng tiến hóa cơ bản nhất của sinh giới là : A. Tổ chức ngày càng cao . B. Thích nghi ngày càng hợp lí . C. Ngày càng đa dạng, phong phú . D. Ngày càng tiến hóa. 0032: Yếu tố làm khôi phục các cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở cơ thể lai xa là : A. Quá trình tứ bội hóa. B. Đột biến gen. C. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể. D. Đột biến nhiễm sắc thể. 0033: Trong các phương thức hình thành loài, phương thức nào tạo ra kết quả nhanh nhất ? A. bằng con đường địa lí - sinh thái. B. bằng con đường địa lí. C. bằng con đường sinh thái. D. bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. 0034: Nguyên nhân của hiện tượng đồng qui tính trạng ở những loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là: A. Điều kiện sống giống nhau nên được chọn lọc theo cùng một hướng, tích lũy các đột biến tương tự. B. Điều kiện sống giống nhau nên cấu trúc di truyền giống nhau. C. Điều kiện sống giống nhau nên khả năng hoạt động giống nhau. D. Điều kiện sống giống nhau nên tập tính hoạt động giống nhau. 0035: Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm thích nghi hợp lí hơn những sinh vật xuất hiện trước là do : A. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên các đặc điểm thích nghi không ngừng được hoàn thiện. B. chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định hướng tiến hóa của sinh giới. C. chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất. D. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. 0036: Nhân tố nào sau đây có vai trò định hướng cho quá trình tiến hóa ? A. quá trình đột biến. B. quá trình giao phối. C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách li. 0037: Theo quan niệm hiện đại, quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở bởi vì: A. nó là đơn vị tồn tại thực của loài trong tự nhiên B. Nó là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên C. nó vừa là đơn vị tồn tại vừa là đơn vị sinh sản của loài D. Nó là một hệ gen mở, có vốn gen đặc trưng 0038: Đặc điểm nào sau đây là điểm giống nhau giữa người với vượn người? A. Diện tích bề mặt và thể tích não bộ B. Chi trước và chi sau có sự phân hóa khác nhau C. Cột sống hình cữ S và bàn chân dạng vòm D. Xương sườn, xương cụt và số lượng răng 0039: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới. B. Giải thích được tính thích nghi hợp lí của sinh vật. C. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục. D. Bác bỏ vai trò của Thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật 0040: Những yếu tố nào sau đây được xem là nguyên liệu của quá trình tiến hóa ? A. đặc điểm thích nghi và tính di truyền . B. quá trình đột biến và quá trình giao phối . C. biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên . D. đột biến và biến dị tổ hợp . 0041: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm thích nghi ? A. thích nghi kiểu gen là những đặc điểm thích nghi bẩm sinh hình thành trong đời cá thể. B. thích nghi kiểu hình chính là những thường biến trong đời cá thể. C. thích nghi kiểu hình có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật. D. thích nghi kiểu gen được hình thành trong lịch sử của loài dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. 0042: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của các nhân tố nào? A. quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li B. quá trình đột biến và quá trình giao phối . C. quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. D. quá trình đột biến, quá trình giao phối và các cơ chế cách li. 0043: Ví dụ nào sau đây không thuộc thích nghi kiểu gen? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
178/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Sự thay đổi màu sắc của tắc kè hoa B. Bọ que có hình dạng giống cái que C. Cây bàng rụng lá về mùa đông D. Bọ lá có hình dạng giống lá cây 0044: Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hóa là gì ? A. Chọn lọc tự nhiên dưới tác động của ngoại cảnh . B. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của ngoại cảnh . C. Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên . D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua tính biến dị và di truyền của sinh vật . 0045: Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG nằm trong quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên: A. Vừa đào thải những biến dị có hại, vừa bảo tồn, tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật. B. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. Động lực thúc đẩy là đấu tranh sinh tồn. D. Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng. 0046: Điểm giống nhau cơ bản giữa quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình chọn lọc nhân tạo là: A. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Quá trình vừa đào thải các biến dị bất lợi, vừa tích luỹ những biến dị có lợi. C. Quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các loài sinh vật. D. Diễn ra trên quy mô rộng lớn, trải qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng. 0047: Theo Đacuyn, nguyên nhân nào làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú ? A. Tính biến dị và tính di truyền của sinh vật. B. Chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng. C. Chọn lọc tự nhiên dựa trên tính biến dị và tính di truyền của sinh vật. D. Đấu tranh sinh tồn. 0048: Phát biểu nào sau đây KHÔNG nằm trong nội dung thuyết tiến hóa của Đacuyn ? A. Hình thành qua nhiều dạng trung gian theo con đường phân li tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn những dạng thích nghi nhất C. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có bị đào thải. D. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ một gốc chung. 0049: Đacuyn quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa các loài ? A. Các loài có nguồn gốc khác nhau. B. Các loài được hình thành đồng thời và không biến đổi. C. Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ một gốc chung. D. Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ các nguồn gốc khác nhau. 0050: Đóng góp quan trọng nhất của thuyết tiến hóa Đacuyn là : A. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc chung. B. Giải thích được sự hình thành loài mới. C. Giải thích được cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi. D. Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên. 0051: Mối quan hệ giữa di truyền học và thuyết tiến hoá hiện đại là: A. Di truyền là cơ sở vững chắc cho thuyết tiến hoá hiện đại. B. Thuyết tiến hoá hiện đại là nền móng cho di truyền học phát triển. C. Di truyền học và thuyết tiến hoá hiện đại là hai mảng khoa học gắn kết nhau. D. Di truyền học là một 0052: Theo Kimura, đột biến ở cấp độ phân tử thường có đặc điểm gì ? A. Đa số là có lợi. B. Đa số là có hại. C. Đa số là trung tính. D. Đa số là có hại, một số có lợi. 0053: Nội dung cơ bản trong thuyết tiến hóa của Kimura là gì ? A. Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại. B. Tích lũy những đột biến có lợi, đào thải các đột biến có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên. D. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính,dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. 0054: Quá trình tiến hóa lớn diễn ra theo các con đường sau : A. Phân li tính trạng và đồng qui tính trạng . B. Phân li tính trạng và chọn lọc tự nhiên . C. Chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li. D. Chọn lọc tự nhiên và đồng qui tính trạng . 0055: Phát biểu nào dưới đây là KHÔNG đúng khi nói về giai đoạn tiến hoá hoá học? A. Có sự tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học B. Từ các chất vô cơ đã hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
179/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Có sự hình thành mầm mống những cơ thể sống đầu tiên. D. Chịu tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên theo những qui luật hóa học. 0056: Cơ sở di truyền học của thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính là: A. Các đột biến trung tính không được di truyền cho thế hệ sau. B. Các đột biến trung tính chịu sự định hướng của chọn lọc tự nhiên. C. Các đột biến trung tính được củng cố một cách ngẫu nhiên. D. các đột biến trung tính mang những đặc điểm có lợi cho cơ thể sinh vật. 0057: Trong quần thể ong, ong thợ đảm bảo sự tồn tại của cả tổ ong nhưng không có khả năng sinh sản, mà ong chúa đảm nhiệm chức năng sinh sản, nếu không có ong chúa thì đàn ong bị tiêu diệt. Điều này chứng minh: A. CLTN không tác động từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, trong đó các gen thống nhất . B. CLTN không chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ mà còn với cả quần thể, trong đó các cá thể có quan hệ ràng buộc nhau. C. CLTN phân hoá chức phận của mỗi cá thể trong quần thể. D. CLTN phân hoá khả năng sinh sản của từng cá thể trong quần thể. 0058: Vai trò định hướng quá trình tiến hoá của các hình thức chọn lọc KHÔNG phải là: A. Chọn lọc ổn định bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, nên cá thể tiến hoá theo hướng kiên định kiểu gen dã đạt được. B. Chọn lọc vận động tác động làm tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi nới thay đổi môi trường nên quần thể tiến hoá theo hướng thích nghi ngày càng cao. C. Chọn lọc gián đoạn tác động phân hoá quần thể thành nhiều nhóm cá thể thích nghi với các hướng khác nhau. Do vậy quần thể ban đầu bị phân hoá thành nhiều kiểu hình. D. Chọn lọc gián đoạn tác động gián đoạn làm cho tần số alen của quần thể biến đổi theo hướng không xác định, nên kiểu hình của quần thể cũng thay đổi liên tục. 0059: Nguyên nhân tăng cường tính chống thuốc ở một số loài sâu bọ hay vi khuẩn là: A. Áp lực chọn lọc cao do tăng liều lượng thuốc. B. Áp lực chọn lọc cao do tần số các đột biến ở sâu bọ lớn. C. Áp lực chọn lọc cao do số lượng sâu bọ lớn nên tiềm năng sinh sản cao. D. Áp lực chọn lọc cao do số lượng sâu bọ giảm mạnh 0060: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là nguyên nhân để chúng ta sử dụng thuốc trừ sâu với : A. Liều lượng cao nhất. B. Liều lượng thấp nhât. C. Liều lượng thích hợp. D. Liều lượng trung bình. 0061: Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền trong quần thể là: A. Quần thể có sự phát triển ưu thế của loại kiểu hình thích nghi nhất. B. Quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định. C. Quần thể có vốn gen đa hình. D. Các đặc điểm thích nghi trong quần thể liên tục thay đổi và hoàn thiện. 0062: Nguyên nhân chính của hiện tượng đa hình cân bằng di truyền là: A. Cá thể dị hợp có ưu thế hơn so với cá thể đồng hợp. B. Các thể dị hợp có ưu thế hơn so với cá thể đồng hợp trội. C. Cá thể dị hợp có ưu thế hơn so với cá thể đồng hợp lặn. D. Cá thể đồng hợp trội có ưu thế hơn so với cá thể dị hợp. 0063: Sinh vật có cấu tạo đơn giản tồn tại đến ngày nay là do: A. Cấu tạo cơ thể thích nghi cao với môi trường sống. B. Kích thước nhỏ nên ít bị tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Có số lượng nhiều nên khả năng sống sót cao. D. Chúng lẫn tránh được tác động của chọn lọc tự nhiên 0064: Điều kiện để một đột biến gen lặn biểu hiện thành kiểu hình là : A. nhờ quá trình giao phối và thời gian cần thiết để gen lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp B. nhờ quá trình giao phối và thời gian cần thiết để gen lặn xuất hiện ở trạng thái dị hợp. C. gen lặn không bị gen trội bình thường át chế. D. gen lặn tồn tại với gen trội tương ứng ở trạng thái dị hợp. 0065: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên ? A. kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành loài mới. B. nhân tố qui định chiều hướng, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể. C. chọn lọc tự nhiên không tác động đối với từng gen riêng rẽ mà với toàn bộ kiểu gen. D. chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
180/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0066: Ở các loài giao phối tổ chức loài có tính chất tự nhiên và toàn vẹn hơn các loài sinh sản vô tính, đơn tính sinh hay tự phối vì : A. các loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản. B. các loài giao phối dễ phát sinh biến dị hơn. C. số lượng kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn. D. số lượng cá thể ở các loài giao phối rất lớn. 0067: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về nòi ? A. nòi là một nhóm quần thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục. B. các cá thể khác nòi trong loài có thể giao phối với nhau. C. hai nòi địa lí khác nhau có thể có khu phân bố trùm lên nhau. D. trong cùng khu vực địa lí có thẻ tồn tại nhiều nòi sinh thái. 0068: Trong việc giải thích nguồn gốc chung các loài, quá trình nào dưới đây đóng vai trò quyết định ? A. hình thành loài mới. B. chọn lọc tự nhiên. C. hình thành đặc điểm thích nghi. D. phân li tính trạng.
ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ TIẾN HÓA Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ.a C C A A B C A A C D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ.a B D A B B C A D C B
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Đ.a A D A D C B B B C C
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đ.a B A D A A C C D C D
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đ.a A C A D D B B C C D
Câu 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
Đ.a A C C A C C A D A C
Câu 61 62 63 64 65 66 67 68
Đ.a B A A A A A C A
181/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ THPTQG 0001: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp A. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp. B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. C. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên. D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. 0002: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí), nhân tố trực tiếp gây ra sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc là A. cách li địa lí. B. cách li sinh thái. C. tập quán hoạt động. D. chọn lọc tự nhiên. 0003: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là: A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học. B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học. C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi. D. Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện. 0004: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Theo Kimura, sự tiến hóa ở cấp độ phân tử diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến A. có hại. B. trung tính. C. nhiễm sắc thể. D. có lợi. 0005: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. B. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. C. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. 0006: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh: A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá học trong tự nhiên. B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng con đường tổng hợp sinh học. D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. 0007: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen. B. kiểu hình. C. nhiễm sắc thể. D. alen 0008: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các biến dị là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. B. Không phải tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. C. Tất cả các biến dị di truyền đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. D. Tất cả các biến dị đều di truyền được và đều là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. 0009: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Hình thành loài mới A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. B. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật. C. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá. 0010: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là A. sự giống nhau về ADN của tinh tinh và ADN của người. B. thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ con và nuôi con bằng sữa. C. khả năng sử dụng các công cụ sẵn có trong tự nhiên. D. khả nan bier low tin came void, boon hay gain due. 0011: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: A. Chữ viết và tư duy trừu tượng. B. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt). C. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
182/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống. 0012: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. B. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội. C. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội. D. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. 0013: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT A. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. B. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước. C. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể. D. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT. 0014: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Thể song nhị bội A. chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính. B. chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ. C. có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào. D. có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ. 0015: ĐH 2008- MÃ ĐỀ 379) Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên A. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. C. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. D. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định. 0016: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Trong đại Cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ A. Silua. B. Pecmi. C. Cacbon (Than đá). D. Cambri. 0017: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về A. biến động di truyền. B. di - nhập gen. C. giao phối không ngẫu nhiên. D. thoái hoá giống. 0018: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất có thể là ARN? A. ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) B. ARN có kích thước nhỏ hơn ADN. C. ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin. D. ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử. 0019: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hóa? A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành loài mới. B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa. C. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới. D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật. 0020: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ A. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ). B. nguồn gốc thống nhất của các loài. C. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới. D. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. 0021: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
183/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. 0022: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Cho các nhân tố sau: (1) Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là: A. (2), (4). B. (1), (4). C. (1), (3). D. (1), (2). 0023: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới. B. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới. C. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. D. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới. 0024: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Dấu hiệu nào sau đây không phản ánh sự thoái bộ sinh học? A. Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. B. Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn. C. Nội bộ ngày càng ít phân hoá, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong. D. Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. 0025: ĐH 2009- MÃ ĐỀ 297) Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng là kết quả của A. sự biến đổi ngẫu nhiên. B. chọn lọc vận động. C. chọn lọc phân hóa. D. chọn lọc ổn định. 0026: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Theo Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. 0027: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. 0028: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Cho một số hiện tượng sau: (1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á. (2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay. (3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử? A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). 0029: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy. B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. 0030: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là: A. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut. B. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin. C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet. D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
184/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0031: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau. C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau. 0032: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào A. tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh. B. áp lực của chọn lọc tự nhiên. C. tốc độ sinh sản của loài. D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài. 0033: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng như các loài đang tồn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do A. chúng sống trong cùng một môi trường. B. chúng có chung một nguồn gốc. C. chúng sống trong những môi trường giống nhau D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn. 0034: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật? A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến và di - nhập gen. 0035: ĐH 2010- MÃ ĐỀ 381) Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi. C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau. D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể. 0036: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định. B. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. 0037: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở A. kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh. B. kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh. C. kỉ Jura của đại Trung sinh. D. kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh. 0038: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau. C. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. D. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá. 0039: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân thì alen đó A. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối. B. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu alen đó là alen gây chết. C. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình. D. được tổ hợp với alen trội tạo ra thể đột biến. 0040: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới A. bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán mạnh. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
185/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia B. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. C. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi. D. là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh. 0041: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau: Nòi 1: ABCDEFGHI; nòi 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI. Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát sinh các nòi trên là A. 1 → 2 → 4 → 3. B. 1 → 3 → 2 → 4. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 1 → 4 → 2 → 3. 0042: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau. B. Hoá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất. C. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. D. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch. 0043: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. các yếu tố ngẫu nhiên. D. đột biến. 0044: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hoá. (3) Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi. (4) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm. Các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (5). 0045: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Khi nói về thể dị đa bội, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thể dị đa bội có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới. B. Thể dị đa bội có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường. C. Thể dị đa bội thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật. D. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hoá. 0046: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Khi nói về các bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các loài động vật có xương sống có các đặc điểm ở giai đoạn trưởng thành rất khác nhau thì không thể có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau. B. Những cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc được gọi là cơ quan tương đồng. C. Những cơ quan ở các loài khác nhau được bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau được gọi là cơ quan tương tự. D. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. 0047: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do A. các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới. B. chọn lọc tự nhiên đào thải những kiểu hình có hại ra khỏi quần thể. C. thiên tai làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể. D. sự giao phối của các cá thể có cùng huyết thống hoặc giao phối có chọn lọc. 0048: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Xu hướng cơ bản của sự phát triển tiến bộ sinh học là A. giảm dần số lượng cá thể, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. B. duy trì sự thích nghi ở mức độ nhất định, số lượng cá thể không tăng mà cũng không giảm. C. nội bộ ngày càng ít phân hoá, khu phân bố ngày càng trở nên gián đoạn. D. giảm bớt sự lệ thuộc vào các điều kiện môi trường bằng những đặc điểm thích nghi mới ngày càng hoàn thiện. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
186/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0049: ĐH 2011- MÃ ĐỀ 162) Trong các hình thức chọn lọc tự nhiên, hình thức chọn lọc vận động A. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định, kết quả là đặc điểm thích nghi cũ dần được thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới. B. diễn ra khi điều kiện sống thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, kết quả là quần thể ban đầu bị phân hoá thành nhiều kiểu hình. C. diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả là kiên định kiểu gen đã đạt được. D. diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, kết quả là bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình. 0050: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên. C. Đột biến. D. Cách li địa lí. 0051: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. 0052: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh vật điển hình ở kỉ này là A. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát. B. cây có mạch và động vật di cư lên cạn. 0053: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên A. các tế bào nhân thực. B. các đại phân tử hữu cơ. C. các giọt côaxecva. D. các tế bào sơ khai. 0054: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Di - nhập gen. D. Các yếu tố ngẫu nhiên. 0055: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối ngẫu nhiên. 0056: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. C. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. 0057: ĐH 2012- MÃ ĐỀ 297) Nhân tố nào sau đây có thể làm giảm kích thước quần thể một cách đáng kể và làm cho vốn gen của quần thể khác biệt hẳn với vốn gen ban đầu? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Đột biến. 0058: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) So với đột biến nhiễm sắc thể thì đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của tiến hoá vì A. alen đột biến có lợi hay có hại không phụ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường sống, vì vậy chọn lọc tự nhiên vẫn tích luỹ các gen đột biến qua các thế hệ. B. các alen đột biến thường ở trạng thái lặn và ở trạng thái dị hợp, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp vào kiểu gen do đó tần số của gen lặn có hại không thay đổi qua các thế hệ. C. đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể và ít ảnh hưởng đến sức sống, sự sinh sản của cơ thể sinh vật. D. đa số đột biến gen là có hại, vì vậy chọn lọc tự nhiên sẽ loại bỏ chúng nhanh chóng, chỉ giữ lại các đột biến có lợi. 0059: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Khi nói về nguồn nguyên liệu của tiến hoá, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền. B. Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá. C. Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư. D. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
187/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0060: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan thoái hoá. B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan tương đồng. D. Hoá thạch. 0061: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, ở kỉ Tam điệp (Triat) có lục địa chiếm ưu thế, khí hậu khô. Đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ này là: A. Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư và côn trùng. B. Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. C. Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim. D. Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. 0062: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Đáp án đúng là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). 0063: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Hiện nay, người ta giả thiết rằng trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên có thể là A. lipit. B. ADN. C. prôtêin. D. ARN. Câu 43: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới đây có thể bị loại bỏ khỏi quần thể nhanh nhất? A. Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. C. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. 0064: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5 AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16 Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48 aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36 Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. giao phối không ngẫu nhiên. C. giao phối ngẫu nhiên. D. đột biến. 0065: ĐH 2013- MÃ ĐỀ 196) Khi nói về thuyết tiến hoá trung tính của Kimura, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thuyết tiến hoá trung tính nghiên cứu sự tiến hoá ở cấp độ phân tử. B. Nguyên nhân chủ yếu của sự tiến hóa ở cấp phân tử là sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính. C. Thuyết tiến hóa trung tính dựa trên các nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của các phân tử prôtêin. D. Thuyết tiến hoá trung tính cho rằng mọi đột biến đều trung tính. 0066: (ĐH 2014) Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, A. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường. B. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được. C. mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. D. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. 0067: (ĐH 2014) Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới A. bằng lai xa và đa bội hóa. B. bằng cách li địa lí. C. bằng cách li sinh thái. D. bằng tự đa bội. 0068: (ĐH 2014) Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu nào sau đây không đúng? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
188/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật. C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. D. Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác. 0069: (ĐH 2014) Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể B. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. 0070: (ĐH 2014) Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là A. biến dị cá thể B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. đột biến gen D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể 0071: (ĐH 2014) Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là. A. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. C. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. D. quy định nhiều hướng tiến hóa. 0072: (ĐH 2014) Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. C. không tác động lên từng cá thể mà chỉ tác động lên toàn bộ quần thể. D. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể. 0073: (ĐH 2014) Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản. B. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy). C. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản. D. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic. 0074: (ĐH 2014) Các nhân tố nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. B. Đột biến và di - nhập gen. C. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. 0075: (THPTQG 2015) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A. làm phong phú vốn gen của quần thể. B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. định hướng quá trình tiến hóa. D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. 0076: (THPTQG 2015) Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau. Giải: Bằng chứng trực tiếp chứng minh sự tiến hóa ở sinh vật là bằng chứng về hóa thạch. 0077: (THPTQG 2015) Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh. là A 0078: (THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa. B. Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi. C. Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới. D. Khi các quần thể khác nhau cùng sống trong một khu vực địa lí, các cá thể của chúng giao phối với nhau sinh con lai bất thụ thì có thể xem đây là dấu hiệu của cách li sinh sản. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
189/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 0079: (THPTQG 2015) Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt: - Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài. - Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung. Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai? A. Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung. B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau. C. Kích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ. D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau. 0080: (THPTQG 2015) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. B. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa. D. Khi không có tác động của ĐB, chọn lọc tự nhiên và di - nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi. 0081: (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể? A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Giao phối ngẫu nhiên. C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến. 0082: (THPTQG 2016) Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở A. kỉ Jura. B. kỉ Pecmi. C. kỉ Đêvôn. D. kỉ Cambri. 0083: (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng. B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể. C. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể. D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 0084: (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên? (1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể. (2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn. (3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể. (4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 0085: (THPTQG 2016) Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí. (2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới. (3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội. (4) Quá trình hình thành loài có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 0086: (THPTQG 2016) Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
190/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
191/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CHỦ ĐỀ: SINH THÁI HỌC CHƯƠNG 1: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT I. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Kiến thức nhận biết Khái niệm môi trường và các nhân tố sinh thái Các nhóm nhân tố sinh thái Khái niệm: Giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu. Khái niệm ổ sinh thái và nơi ở Khái niệm quần thể. Quan hệ hỗ trợ cùng loài: Biểu hiện. Quan hệ cạnh tranh cùng loài: Nguyên nhân, biểu hiện. Khái niệm: Tỉ lệ giới tính, mật độ, kích thước quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa Giải thich các khái niệm: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ nhập cư Khái niệm: biến động số lượng cá thể của quần thể, biến động theo chu kì và không theo chu kì 2. Kiến thức thông hiểu Quá trình hình thành quần thể. Các ví dụ về giới hạn sinh thái của một số loài Ý nghĩa của mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính Các nhóm tuổi của quần thể Đặc điểm ý nghĩa của phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên Giải thích tại sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất Giải thích nguyên nhân quần thể bị suy giảm, diệt vong khi kích thước giảm Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể Một quần thể có kích thước ổn định thì 4 nhân tố sau phải có mối quan hệ với nhau như thế nào: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ nhập cư Khi nào quần thể có đường cong tăng trưởng hình chữ J và chữ S. Tại sao nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học Nguyên nhân dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư không hợp lý Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể Quần thẻ điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Khi nào thì quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng 3. Kiến thức vận dụng và vận dụng cao Lấy ví dụ, phân tích ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật Lấy ví dụ về các ổ sinh thái, nêu ý nghĩa của việc phan hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở Lấy ví dụ về quần thể và quần tụ ngẫu nhiên các cá thể. Phân biệt 2 khái niệm đó Lấy ví dụ thực tế về mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh Sự hiểu biết về tỉ lệ giới tính của sinh vật có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và bảo vệ môi trường. Lấy ví dụ về các kiểu phân bố cá thể của quần thể. Ý nghĩa của việc hiểu biết về mật độ. Phân biệt tăng trưởng theo tiềm năng sinh học và tăng trưởng thực tế Hậu quả của tăng dân số nhanh, chúng ta cần làm gì để khắc phục hậu quả đó. Những nghiên cứu về biến động số lượng cá thể có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật, cho ví dụ. Xác định tổng nhiệt hữu hiệu. Xác định kích thước của quần thể
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
192/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia QUẦN XÃ SINH VẬT QXSV và các đặc trưng cơ bản.
Chương II, III, IV: KIẾN THỨC NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
- QXSV là gì, thế nào là hiện tượng khống chế sinh học? - Nêu các đặc trưng cơ bản của QX - Các loài trong QXSV có những mối quan hệ nào, đặc điểm của các mối quan hệ. Cho VD
Diễn thế sinh thái
- Phân biệt loài đặc trưng và loài ưu thế. - Giải thích tại sao có sự phân bố cá thể trong không gian, ý nghĩa của sự phân bố. - Phân biệt các mối quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. - Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh. -
- Diễn thế sinh thái là gì? Cho VD - Nguyên nhân gây ra diễn thế. - Ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế. KIẾN THỨC VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO - Giải thích một số hiện tượng thực tế: VD: trong ao nuôi người ta thả ghép nhiều loài nhằm mục đích gì? - Xác định rõ mối quan hệ giữa các loài trong tự nhiên. - So sánh được độ đa dạng giữa các quần xã trong tự nhiên. - Xác định kiểu quần xã nào ở giai đoạn đầu, giai đoạn cuối của diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh. - Giải thích tại sao những hoạt động khai thác không hợp lí của con người là hành động “tự đào huyệt chôn mình”. HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN Hệ sinh thái
Sinh quyển
KIẾN THỨC NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
- Nêu khái niệm hệ sinh thái; bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái; hiệu suất sinh thái - Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái - kể tên một số HST tự nhiên, nhân tạo -Nêu cơ sở lập chuỗi và lưới thức ăn.
- Phân biệt HST tự nhiên và nhân tạo - Giải thích tại sao HST là một tổ chức sống hoàn chỉnh, tương đối ổn định. - Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - giải thích con đường truyền năng lượng trong HST. - Phân biệt quá trình chuyển hóa vật chất với chuyển hóa năng lượng. - Đặc điểm chu trình Cacbon, nitơ, nước.
- Sinh quyển là gì? - Thế nào là chu trình sinh địa?.
KIẾN THỨC VẬN DỤNG, VẬN DỤNG CAO - Giải thích tại sao trong tự nhiên chuỗi thức ăn không thể kéo dài - Lập được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - Xác định bậc dinh dưỡng của từng sinh vật trong chuỗi thức ăn. - Tính được hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ. - Sắp xếp các khu sinh học từ bắc xuống nam, tăng dần sự đa dạng. - Biện pháp hạn chế CO2 để bảo vệ môi trường, biện pháp tăng nguồn N trong đất - Biện pháp khắc phục hiện tượng ô nhiễm, phát triển bền vững.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
193/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Môi trường sống và các nhân tố sinh thái ( sự tác đông qua lai giữa môi trường và sinh vật)
- Quần thể sinh vật – các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể
- Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- Sự biến động số lượng và cơ chế điều hòa số lượng cá thể của quần thể - Bài tập
- Khái niệm quần xã sinh vật
*Môi trường và nhân tố sinh thái : - Khái niệm : tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật , tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật , ảnh hưởng đến sự tồn tại , sinh trưởng phát triển và những hoạt động khác của sinh vật . - Các loại mội trường : cạn – nước – đất – sinh vật * Nhân tố sinh thái : - Nhân tố vô sinh : nhiệt độ , ánh sáng …….. - Nhân tố hữu sinh : sinh vật , con người * Giới hạn sinh thái : là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. * Ổ sinh thái : :Là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài * Quần thể sinh vật : tập hợp các cá thể cùng loài : + sinh sống trong một khoảng không gian xác định + thời gian nhất định + sinh sản và tạo ra thế hệ mới *Quan hệ trong quần thể : - Hỗ trợ - Cạnh tranh * Đặc trưng : - Tỉ lệ giới tính : đực – cái - Nhóm tuổi : trước sinh sản – trong sinh sản và sau sinh sản - Phân bố cá thể của quần thể : đồng đều – theo nhóm – ngẫu nhiên - Mật độ cá thể : số lượng cá thể / dơn vị diện tích - Kích thước quần thể : - Tăng trưởng của quần thể * Biến động : - Tăng hoặc giảm số lượng cá thể - Hình thức biến động : + Theo chu kì + Không theo chu kì - Nguyên nhân biến động : Vô sinh – hữu sinh - Điều chỉnh số lượng cá thể → trạng thái cân bằng * Quần xã : tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong khoảng không gian và thời gian xác định .
- Các mối quan hệ sinh thái trong quần
* Quan hệ trong quần xã : - Khác loài : Hỗ trợ ( công sinh – hợp tác – hội sinh ) - đối kháng ( Cạnh tranh – kí sinh - ức chế cảm nhiễm – sinh vật này ăn sinh vật khác )
- Mối quan hệ dinh dưỡng
* Quan hệ dinh dưỡng trong QXSV - Chuỗi thức ăn: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. - Lưới thức ăn: Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
- Diễn thế sinh thái và sự cân bằng quần xã
* Diễn thế sinh thái : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. - Các loại diển thế : nguyên sinh – thứ sinh - Ỳ nghĩa :
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
194/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Khái niệm hệ sinh thái - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái
*Hệ sinh thái : Bao gồm QXSV + sinh cảnh * Cáu trúc hệ sinh thái : 2 phần - Thành phần vô sinh : - Thành phần hữu sinh : SVSX – SVTT – SVPH * Kiểu hệ sinh thái : Tự nhiên – nhân tạo
- Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái
* Chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái : - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - Bậc dinh dưỡng - Tháp sinh thái - Chu trình sinh địa hóa : chu trình cacbon – nitơ – nước Chu trình nước:
Chu trình cacbon
Chu trình nito:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
195/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Chu trình phốt pho:
- Sự chuyển hóa năng lương trong hệ sinh thái
* Dòng năng lượng trong hệ sinh thái : - Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn năng lượng càng giảm - Trong hệ sinh thái năng lượng được truyền một chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
- Sinh quyển
* Sinh quyển : toàn bộ sinh vật sồng trong các lớp đất , nước , không khí
- Sinh thái học và việc quản lí bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên, bảo vệ môi trường Bài tập
* Biện pháp quản lí – bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên , môi trường .
II. MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN 1. Công thức tính tổng nhiệt hữu hiệu: S= (T-C)×D Trong đó: S: Tổng nhiệt hữu hiệu( độ ngày, độ giờ, độ năm). T: Nhiệt độ môi trường( 0C) C: Nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển( 0C) D: Thời gian để hoàn thành một một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật 2. Công thức xác định kích thước của quần thể: N= (x×a):b Trong đó: N: Số cá thể của quần thể x: Số cá thể bắt được lần thứ nhất Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
196/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia a: Số cá thể bắt được lần thứ hai trong đó có b cá thể bị đánh dấu 3. Hiệu suất sinh thái BẢNG TÓM TẮT MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 1.Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào các nhóm sinh vật Yếu tố sinh Nhóm thực vật Nhóm động vật thái - Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa bóng. - Nhóm động vật ưa sáng. Ánh sáng - Cây ngày dài, cây ngày ngắn. - Nhóm động vật ưa tối. Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt. Nhiệt độ - Động vật hằng nhiệt. - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa. - Động vật ưa ẩm. Độ ẩm - Thực vật chịu hạn. - Động vật ưa khô. 2. Quan hệ cùng loài và khác loài Quan hệ Cùng loài Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn hay họp thành xã hội. Cạnh tranh – Đối Cạnh tranh, ăn thịt nhau. kháng
Khác loài Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh. Hãm sinh, cạnh tranh, con mồi – vật dữ, vật chủ - vật kí sinh.
3. Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống Cấp độ tổ chức Khái niệm sống Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điển nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế Quần thể hệ mới.
Quần xã
Hệ sinh thái
Sinh quyển
Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hoá và sự biến đổi năng lượng. Là một hệ sinh thái khổng lồ và duy nhất trên hành tinh.
Đặc điểm Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi,…; Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh; Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng. Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài; Luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau của các quần xã theo thời gian là diễn thế sinh thái. Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân giải. Gồm những khu sinh học (hệ sinh thái lớn) đặc trưng cho những vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên cạn và dưới nước.
4. Các khu sinh học (Biom) chính trên cạn và sự phân bố của chúng trên hành tinh CÁC BIOME Hoang mạc
Đồng cỏ
KHÍ HẬU VÀ ĐẤT ĐAI Rất khô, ngày nóng, đêm lạnh, lượng mưa rất thấp hơn 25cm, đất mỏng và xốp. Mưa theo mùa, lượng mưa trung bình hàng
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
THẢM THỰC VẠT ƯU THẾ Rải rác các cây bụi có gai, xương rồng, cỏ cứng...
ĐỘNG VẬT GIỚI ƯU THẾ Gậm nhấm, thằn lằn, rắn, côn trùng đa dạng, cú, chim ưng, các loài chim nhỏ...
Các loài cỏ, từ cỏ thân cao trong vùng
Động vật ăn cỏ cỡ lớn, bò bison, dê, ngựa hoang,
PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Bắc và tây nam châu Phi, một phần Trung Đông, tây nam Hoa Kỳ, bắc Mehico. Trung tâm Bắc Mỹ, Trung tâm châu Á, 197/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia và thảo nguyên (savan)
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng ôn đới
Rừng thông (Taiga)
Đồng rêu (Tundra)
năm vào khoảng 25150cm, thường bị cháy, đất giàu và tầng màu dày. Không chia thành mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 28oC, mưa thường xuyên và lượng mưa cao, trung bình năm trên 250cm, đất mỏng và nghèo muối dinh dương.
Khí hậu biến đổi theo mùa, băng giá trong mùa đông; ấm và ẩm trong mùa hè, lượng mưa 75200cm/năm, đất phát triển tốt. Khí hậu biến đổi theo mùa; mùa đông dài, lạnh và ít mưa; mùa hè mưa nhiều hơn; đất chua, rất giàu lá mục. Băng giá, trừ khoảng thời gian 8-10 tuần lễ là mùa sinh trưởng với ngày dài, nhiệt độ dịu hơn, lượng mưa rất thấp, đất mỏng và lớp dưới đóng băng quanh năm.
có lượng mưa lớn đến cỏ thân thấp ở nơi khô hơn, cây bụi và cây thân gỗ trong một số vùng. Cây lá rộng thường xanh rất đa dạng, tán dầy, hẹp, cây bì sinh, khí sinh, kí sinh rất phong phú, cây thân thảo có kích thước lớn, cây leo thân gỗ, cây có quả quanh thân. Cây lá rộng rụng lá theo mùa, cây lá kim, cây bụi thấp, dương xỉ, địa y và rêu.
kanguru, linh dương, tê giác, chó sói đồng cỏ, chó rừng, sư tử, báo, linh cẩu, thỏ, cá sấu đầm lầy, chim kền kền, các loài chim nhỏ... Rất đa dạng về loài, côn trùng có màu sặc sỡ; ếch nhái, thằn lằn, tắc kè, trăn rắn, chim, hươu nai. hoẵng, bò và trâu rừng; động vật linh trưởng khá đa dạng; hổ, báo... Nhiều ruồi muỗi, vắt, bò cạp...
cận xích đạo châu Phi và Nam Mỹ, nhiều ở nam Ấn Độ và Bắc Australia.
Sóc, gấu trúc, thú có túi, chồn, nai, hươu, chó sói, gấu đen, rắn, ếch nhái, chim; rất giàu vi sinh vật trong đất.
Tây và trung tâm châu Âu, Đông Á, phần đông của Bắc Mỹ.
Cây lá kim ưu thế (thông, linh sam, vân sam, tùng, bách...), xen với một số loài cây rụng lá; tầng đất dưới nghèo. Cây thân thảo thấp, sinh trưởng kém, rêu, cây bụi lùn, địa y, nấm, cỏ bông...
Động vật ăn cỏ cỡ lớn, hươu sừng tấm, nai sừng tấm, các loài chuột, sóc, cáo, linh miêu, gấu, chồn mactet, rái cá, các loài chim Trung và Nam Mỹ. Quanh năm: chuột Lemmus, thỏ Bắc cực, chó sói Bắc cực, linh miêu, Caribu, hươu xạ. Trong mùa hè: rất nhiều côn trùng, chim nước di cư (vịt, ngỗng trời, giang, sếu...).
Phần phía bắc của Bắc Mĩ, châu Âu, châu Á kéo dài xuống các vùng có độ cao ở phía nam.
ĐỘNG VẬT GIỚI ƯU THẾ Zooplankton, cá, ấu trùng côn trùng sống trong nước, rắn, ba ba, kì đà, vịt, ngỗng, rái cá... Ấu trùng côn trùng, cá, lưỡng cư, kì đà, rắn, ba ba, chim nước, thú nhỏ... Hạ lưu giàu Zooplankton.
PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Lún hạ trong cảnh quan mưa nhiều và có sự tích tụ nước ngầm.
Cá, động vật không xương sống đa dạng, lưỡng cư, rùa, rắn, cá sấu, chim nước (vịt, ngỗng...).
Ở vùng sụt lún nông, nguồn nước nghèo. Chúng là những ao hồ đang bị lấp đầy.
Zooplankton, giàu giun, Mollusca đa dạng,
Vùng ven biển thường xuất hiện các phá
Phần bắc của Nam Mỹ và Trung Mỹ, miền trung Tây Phi, các đảo của Ấn Độ dương và Thái Bình dương, vùng Đông Nam châu Á.
Dải đất viền lấy rìa bắc lục địa Âu - Á, Bắc Mỹ, Greenland, kéo dài xuống phía nam trên các đỉnh núi cao và nằm phía trên rừng Taiga.
5. Các hệ sinh thái chính ở nước CÁC BIOME Ao hồ nước ngọt
Sông, suối
Đất ngập nước nội địa
KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN Nước đứng, hàm lượng các chất rắn hòa tan thấp, khối nước phân tầng. Nước chảy, lượng các chất rắn hòa tan cao, thấp khác nhau, hàm lượng O2 thường bão hòa. Nước đứng, dao động theo mùa (khi khô, khi ngập), trầm tích là tầng chất hữu cơ dày, dinh dưỡng cao. Độ muối biến động, dòng sông và dòng triều thay
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
THẢM THỰC VẠT ƯU THẾ Thực vật có rễ bám và thực vật sống trôi nổi trên mặt nước, Phytoplankton. Tảo bám, thực vật có rễ bám ven bờ. Trong khối nước ở hạ lưu giàu Phytoplankton. Đầm lầy: Cỏ, lau, lác, sậy. Swamp (ven biển): Cây chịu mặn. Bog: Sphagnum, cây bụi thân thấp... Phytoplankton, tảo lớn, thực vật có rễ
Ở nơi nhiều mưa (tuyết) và nước ngầm, dòng chảy vào hồ hay chảy ra biển.
198/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Cửa sông (Estuary)
Ven bờ các đại dương
Khơi đại dương
nhau thống tri, thường giàu mùn và muối dinh dưỡng, nước đục. Dòng triều đẩy mạnh sự xáo trộn khối nước, muối dinh dưỡng cao, được chiếu sáng đầy đủ.
bám, cỏ biển, cây bụi chịu mặn...
Độ sâu lớn, dưới 200m là vùng tối, nhiệt độ thấp, nghèo muối dinh dưỡng, trừ nơi nước trồi.
Phytoplankton, nguồn thức ăn sơ cấp nghèo, trừ nơi nước được xáo trộn.
Phytoplankton, các loài tảo lớn, giàu các đai cỏ biển và nhiều loài tảo sống cộng sinh với san hô.
giáp xác, cá, cá sấu nước lợ, chim nước (các loài vịt, gà nước, ngỗng, le le...). Zooplankton, Zoobenthos: trai, ốc, mực, giun, giáp xác, da gai, san hô; cá đa dạng, chim, rùa, rắn biển và thú biển... Zooplankton và cá đa dạng, thích nghi với các độ sâu: cá ngừ, cá chuồn, cá mập, mực, rùa, chim, cá voi.
(lagoon) sau các bờ cát, cồn đảo chắn phía ngoài. Rừng ngập mặn và San hô rất giàu ở thềm lục địa vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới với nhiệt độ thường > 20oC. Chiếm diện tích 71% bề mặt Trái Đất, trải ra trên 4 đại dương.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP SINH THÁI 1. Tổng nhiệt hữu hiệu Tổng nhiệt hữu hiệu (S) + Mỗi loài sinh vật có một yêu cầu nhất định về lượng nhiệt (tổng nhiệt) để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay một chu kì phát triển gọi là tổng nhiệt hữu hiệu (độ/ngày) tương ứng. + Tổng nhiệt hữu hiệu là hằng số nhiệt cần cho 1 chu kỳ (hay một giai đoạn) phát triển của một động vật biến nhiệt. Tổng nhiệt hữu hiệu được tính bằng công thức:S = (T-C).D T: nhiệt độ môi trường D: thời gian phát triển C: nhiệt độ ngưỡng phát triển + C không đổi trong cùng một loài nên tổng nhiệt hữu hiệu bằng nhau: S = (T1 – C).D1 = (T2 – C).D2 = (T3 – C).D3... 2. Độ phong phú D=ni x 100/N (D: độ phong phú %, n i số cá thể của loài i, N: số lượng cá thể của tất cả các loài 3. Kích thước quần thể Kích thước của quần thể trong một không gian và một thời gian nào đó được diễn tả theo công thức tổng quát sau: Nt = N0 + B - D + I - E Trong đó: Nt : Số lượng cá thể của quần thể ở thời điểm t N0 : Số lượng cá thể của quần thể ban đầu, t = 0 B: Số cá thể do quần thể sinh ra trong khoãng thời gian từ t 0 đến t D: Số cá thể của quần thể bị chết trong khoãng thời gian từ t0 đến t I: Số cá thể nhập cư vào quần thể trong khoãng thời gian từ t0 đến t E: Số cá thể di cư khỏi quần thể trong khoãng thời gian từ t 0 đến t. Trong công thức trên, bản thân mỗi một số hạng cũng mang những thuộc tính riêng, đặc trưng cho loài và biến đổi một cách thích nghi với sự biến động của các yếu tố môi trường. Ở một số quần thể sinh vật cố định như thực vật bậc cao, trong quá trình khảo sát kích thước quần thể người ta thường bỏ qua hai thông số nhập cư và di cư. 4. Mật độ cá thể Đối với quần thể vi sinh vật: đếm số lượng khuẩn lạc trong một thể tích môi trường nuôi cấy xác định. Thực vật nổi (phytoplankton), động vật nổi (zooplankton): đếm số lượng cá thể trong một thể tích nước xác định. Thực vật, động vật đáy (ít di chuyển): xác định số lượng trên ô tiêu chuẩn. Cá trong vực nước: đánh dấu cá thể, bắt lại, từ đó tìm ra kích thước của quần thể, suy ra mật độ. Công thức:
N=
CM R
(Petersent, 1896) hoặc N =
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
( M + 1) (C + 1) (Seber 1982). R +1 199/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Trong đó: • N: Số lượng cá thể của quần thể tại thời điểm đánh dấu • M: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ nhất • C: Số cá thể được đánh dấu của lần thu mẫu thứ hai • R: Số cá thể được đánh dấu xuất hiện ở lần thu mẫu thứ hai • Động vật lớn: Quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp: đếm tổ (chim), dấu chân (trên đường di kiếm ăn), số con bị mắc bẫy... 5. Mức tử vong Mức tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một khoảng thời gian nào đó. Nếu số lượng ban đầu của quần thể là N0, sau khoảng thời gian Δt thì số lượng cá thể tử vong là ΔN. Tốc độ tử vong trung bình của quần thể được tính là ΔN/ Δt. Nếu tốc độ tử vong được tính theo mỗi cá thể trong quần thể thì tốc độ đó được gọi là “tốc độ tử vong riêng tức thời” (ký hiệu là d) với công thức: d = ΔN : N.Δt Những nguyên nhân gây ra tử vong do: - Chết vì già - Chết vì bị vật dữ ăn, con người khai thác - Chết vì bệnh tật (ký sinh) - Chết vì những biến động thất thường của điều kiện môi trường vô sinh (bão, lụt, cháy, rét đậm, động đất, núi lửa...) và môi trường hữu sinh (nguồn thức ăn bị cạn kiệt) vượt khỏi ngưỡng sinh thái của loài. 6. Mức sinh sản của quần thể KN: Mức sinh sản của quần thể là số lượng con được quần thể sinh ra trong một khoảng thời gian xác định. Quần thể có số lượng ban đầu là Nt0, sau khoảng thời gian Δt (từ t0 đến t1) số lượng quần thể là Nt1, → số lượng con mới sinh là ΔN = Nt1 - Nt0. Tốc độ sinh sản của quần thể theo thời gian sẽ là ΔN/Δt. Nếu tốc độ đó tính trên mỗi cá thể của quần thể ta có “tốc độ sinh sản riêng tức thời” (ký hiệu là b) và: b = ΔN : N.Δt Người ta cũng hay dùng khái niệm “tốc độ sinh sản nguyên” hay tốc độ tái sản xuất cơ bản” (ký hiệu R 0) để tính các cá thể được sinh ra theo một con cái trong một nhóm tuổi nào đó với: R0 = Σlx. mx lx: mức sống sót riêng, tức là số cá thể trong một tập hợp của một nhóm tuổi thuộc quần thể sống sót đến cuối khoảng thời gian xác định; mx: sức sinh sản riêng của nhóm tuổi x. Có ba đặc trưng cơ bản để xác định mức sinh của quần thể: + Số lượng trứng hoặc con non sau mỗi lần sinh. + Thời gian giữa hai lần sinh. + Tuổi bắt đầu tham gia sinh sản 7. Mức sống sót Ss= 1-D 1 là kích thước quần thể D mức tử vong 8. Sự tăng trưởng của quần thể Sự tăng trưởng, trước hết phụ thuộc vào tỷ lệ sinh sản (b) và tỷ lệ tử vong (d) trong mối tương quan: r = b - d r là hệ số hay “mức độ tăng trưởng riêng tức thời” của quần thể, tức là số lượng gia tăng trên đơn vị thời gian và trên một cá thể. Nếu r > 0 (b > d) quần thể phát triển (tăng số lượng), r = 0 (b = d) quần thể ổn định, còn r < 0 (b < d) quần thể suy giảm số lượng. a/ môi trường lý tưởng: Từ các chỉ số này ta có thể viết: ΔN/ Δt=(b-d).N hay ΔN/ Δt=r.N ΔN (hay dN): mức tăng trưởng, Δt (hay dt)khoảng thời gian, N số lượng của QT, r hệ số hay tốc độ tăng trưởng r = dN/Ndt hay rN = dN/dt (1) Đây là phương trình vi phân thể hiện sự tăng trưởng số lượng số lượng của quần thể trong điều kiện không có sự giới hạn của môi trường. Lấy tích phân đúng 2 vế của phương trình (1) ta có: Nt= N0ert (2) ở đây: Nt và N0 là số lượng của quần thể ở thời điểm tương ứng t và t 0, e - cơ số logarit tự nhiên, t thời gian Từ phương trình 2 lấy logarit của cả 2 vế ta có: r = (LnNt – LnN0)/(t – t0) b/ Môi trường có giới hạn: được thể hiện dưới dạng một phương trình sau: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
200/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia dN/dt = rN(K-N)/K = rN - r N2/ K = rN (1- N/K) hoặc: N = K/(1+e)α –rt hoặc N = Ner(1-N/K)t r - tốc độ tăng trưởng riêng tức thời; N - số lượng cá thể; K - số lượng tối đa quần thể có thể đạt được hay là tiệm cận trên; e - cơ số logarit tự nhiên a - hằng số tích phân xác định vị trí bắt đầu của đường cong trên trục toạ độ; về mặt số lượng a = (K -N)/ N khi t = 0. Giá trị 1 - N/K chỉ ra các khả năng đối kháng của môi trường lên sự tăng trưởng số lượng của quần thể. 9. Nhóm tuoir của quần thể Khi xếp các nhóm tuổi này kế tiếp lên nhau từ nhóm tuổi I đến nhóm tuổi III, cũng tương tự như khi xếp các thế hệ ta có tháp tuổi, nhưng ở đây cho phép đánh giá xu thế phát triển số lượng của quần thể cũng như một số các ý nghĩa khác.
10. Hiệu suất sinh thái HSST: Eff (H) = Ci+1. 100%/Ci (eff: Hiệu suất sinh thái, Ci bậc dinh dưỡng thứ i, Ci+1 bậc dinh dưỡng thứ i+1) Sản lượng sinh vật sơ cấp: PN = PG-R (PN: SL sơ cấp tinh, PG sản lượng sơ cấp thô, R phần hô hấp của TV)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
201/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. NHẬN BIẾT Câu 1: Quần xã sinh vật là A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau. B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Câu 3: Hiệu suất sinh thái là A. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng. B. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp. D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp. Câu 4: Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. kí sinh. Câu 5: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là A. cạnh tranh. B. ký sinh. C. vật ăn thịt – con mồi. D. ức chế cảm nhiễm. Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là A. hiện tượng khống chế sinh học B. trạng thái cân bằng của quần thể C. trạng thái cân bằng sinh học D. Sự điều hòa mật độ. Câu 7: Cơ sở để xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là A. vai trò của các loài trong quần xã. B. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. C. mối quan hệ về nơi ở giữa các loài trong quần xã. D. mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể trong loài. II. THÔNG HIỂU Câu 8: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa A. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể. B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường. Câu 10: Một trong những điểm khác nhau giữa hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là: A. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật. B. Hệ sinh thái nhân tạo luôn là một hệ thống kín, còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống mở. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
202/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. D. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do có sự can thiệp của con người. Câu 11: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ A. cộng sinh. B. kí sinh - vật chủ. C. hội sinh. D. hợp tác. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với một hệ sinh thái? A. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình. B. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn. C. Trong hệ sinh thái sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn. D. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần. Câu 13: Một quần xã có các sinh vật sau: (1) Tảo lục đơn bào. (2) Cá rô. (3) Bèo hoa dâu. (4) Tôm. (5) Bèo Nhật Bản. (6) Cá mè trắng. (7) Rau muống. (8) Cá trắm cỏ. Trong các sinh vật trên, những sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 là: A. (3), (4), (7), (8). B. (1), (2), (6), (8). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (5), (7). Câu 14: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. B. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. D. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học Câu 15: Có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái? 1. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. 2. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. 3. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống và thường dẫn đến một quần xã ổn định. 4. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về tháp sinh thái? A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. Câu 17: Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Trong lưới thức ăn trên, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là A. châu chấu và sâu. C. rắn hổ mang. B. rắn hổ mang và chim chích. D. chim chích và ếch xanh. Câu 18: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn? A. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Diều hâu → Rắn hổ mang. B. Lúa → Sâu ăn lá lúa→ Ếch→ Rắn hổ mang→Diều hâu. C. Lúa→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang→ Ếch → Diều hâu. D. Lúa→ Ếch→ Sâu ăn lá lúa→ Rắn hổ mang → Diều hâu. Câu 19: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển? A. Cây thân cỏ ưa sáng. B. Cây bụi chịu bóng. C. Cây gỗ ưa bóng. D. Cây gỗ ưa sáng. Câu 20: Mối quan hệ hỗ trợ bao gồm 1. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. 2. Hải quỳ sống trên mai cua 3. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. 4. Phong lan sống trên thân cây gỗ 5 . Trùng roi sống trong ruột mối. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
203/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 1,2,3. B. 1, 3, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 3, 4. III. VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO Câu 21: Cho các hoạt động của con người sau đây: (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. (2) Bảo tồn đa dạng sinh học. (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. (4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động A. (2) và (3). B. (1) và (2). C. (1) và (4). D. (3) và (4). Câu 22: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây? (1) Xây dựng các nhà máy xử lý và tái chế rác thải. (2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường. (3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh. (4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. (5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản. A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 23: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. Câu 24: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. D. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. Câu 25: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, số nhận xét đúng là 1. lưới thức ăn có 4 chuỗi thức ăn. 2. báo thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, 3. cào cào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2, chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2. 4. cào cào, thỏ, nai có cùng mức dinh dưỡng. A. 1 C. 2. B. 3 D. 4 Câu 26: Cho một số khu sinh học: (1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (Taiga). (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (2) → (3) → (4) → (1). B. (1) → (3) → (2) → (4). C. (2) → (3) → (1) → (4). D. (1) → (2) → (3) → (4). Câu 27: Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là A. sinh vật tiêu thụ cấp II. B. sinh vật sản xuất. C. sinh vật phân hủy. D. sinh vật tiêu thụ cấp I. Câu 28: Nhận xét nào dưới đây không đúng về chu trình sinh địa hoá? A.Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2), thông qua quang hợp. C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amoni ( NH4+), nitrat (NO3-). D. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N2), thông qua quang hợp. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
204/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4). Câu 29: Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh A. năng lượng mặt trời và gió. B. sinh vật C. Đất. D. khoáng sản. Câu 30: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. (2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên. (4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. ĐÁP ÁN 1C 2A 3B 4A 5A 6A 7B 8C 9C 10C 11A 12C 13D 14A 15C 16B 17D 18B 19C 20C 21B 22D 23B 24A 25B 26B 27B 28B 29B 30D MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Kiến thức nhận biết Câu 1. Giới hạn sinh thái là: A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được. Câu 2. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật. B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người. C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật. D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. Câu 3. Nơi ở của các loài là: A. địa điểm cư trú của chúng. B. địa điểm sinh sản của chúng. C. địa điểm thích nghi của chúng. D. địa điểm dinh dưỡng của chúng. Câu 4. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể không biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A. Lưỡng cư. B. Cá xương. C. Thú. D. Bò sát. Câu 5. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt. Câu 6. Có các loại môi trường phổ biến là: A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật. B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong. C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài. D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn. Câu 7. Có các loại nhân tố sinh thái nào: A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật. B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người. C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh. D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. Câu 8. Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì: A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
205/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên. D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu. Câu 9: Tuổi sinh lí là: A.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.B.tuổi bình quân của quần thể. C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời điểm có thể sinh sản. Câu 10:Tuổi sinh thái là: A.tuổi thọ tối đa của loài. B.tuổi bình quần của quần thể. C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.tuổi thọ do môi trường quyết định. Câu 11: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó chết do già được gọi là: A.tuổi sinh thái. B.tuổi sinh lí. C.tuổi trung bình. D.tuổi quần thể. Câu 12: Tuổi quần thể là: A.tuổi thọ trung bình của cá thể. B.tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể. C.thời gian sống thực tế của cá thể. D.thời gian quần thể tồn tại ở sinh cảnh. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D A C A A D A A C B B 2. Kiến thức thông hiểu Câu 1. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,60C đến 420C được gọi là A. khoảng gây chết. B. khoảng thuận lợi. C. khoảng chống chịu. D. giới hạn sinh thái. Câu 2: Tỉ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40/60 (hay 2/3) vì: A. tỉ lệ tử vong 2 giới không đều. B. do nhiệt độ môi trường. C. do tập tính đa thê. D. phân hoá kiểu sinh sống. Câu 3: Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố đồng đều của các cá thể trong quần thể là: A. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể. B. làm tăng khả năng chống chịu của các cá thể trước các điều kiện bất lợi của môi trường. C. duy trì mật độ hợp lí của quần thể. D. tạo sự cân bằng về tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể. Câu 4: Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: A. điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. điều kiện sống phân bố không đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất. Câu 5: Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là: A. tận dụng nguồn sống thuận lợi. B. phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài. C. giảm cạnh tranh cùng loài. D. hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài. Câu 6: Mật độ của quần thể là: A. số lượng cá thể trung bình của quần thể được xác định trong một khoảng thời gian xác định nào đó. B. số lượng cá thể cao nhất ở một thời điểm xác định nào đó trong một đơn vị diện tích nào đó của quần tể. C. khối lượng sinh vật thấp nhất ở một thời điểm xác định trong một đơn vị thể tích của quần thể. D. số lượng cá thể có trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Câu 7: Loài nào sau đây có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ? A. Rái cá trong hồ. B. Ếch nhái ven hồ. C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ. Câu 8: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng: A. tăng dần đều. B. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều. Câu 9: Phần lớn quần thể sinh vật trong tự nhiên tăng trưởng theo dạng: A.tăng dần đều. B.đường cong chữ J. C.đường cong chữ S. D.giảm dần đều. Câu 10: Kích thước tối đa của quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? A.Tỉ lệ sinh của quần thể. B.Tỉ lệ tử của quần thể. C.Nguồn sống của quần thể. D.Sức chứa của môi trường. Câu 11: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh? A.Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
206/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia B.Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung. C.Quần thể gần đạt sức chứa tối đa. D.Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản. ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 D A A C A D D
8 B
9 C
10 B
11 A
3. Kiến thức vận dụng và vận dụng cao Câu 1. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 0C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. Câu 2. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào? A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. B. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. C. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới muộn hơn cây không liền rễ. D. Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. Câu 3. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? A. Cây cỏ ven bờ B. Đàn cá rô trong ao. C. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh D. Cây trong vườn Câu 4. Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. B. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. C. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. D. Những con cá sống trong một cái hồ. Câu 5. Tổng nhiệt hữu hiệu cho một chu kỳ phát triển của sâu khoang cổ ở Việt Nam với ngưỡng nhiệt phát triển là 10oC, nhiệt độ trung bình là 23,6oC, thời gian phát triển cho một chu kỳ sống là 42,8 ngày là A. 525 độ ngày B. 258 độ ngày C. 528 độ D. 528 độ ngày o Câu 6.Một loài sâu có nhiệt độ ngưỡng là 5 C và một vòng đời cần 30 ngày ở nhiệt độ môi trường 30 oC. Nếu ở tỉnh khác có nhiệt độ trung bình là 20oC thì loài đó một vòng đời có số ngày là A. 50 ngày B. 45 ngày C. 40 ngày D. 35 ngày Câu 7. Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể. Quần thể này có tỷ lệ sinh là 12%/ năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm, xuất cư là 2%/năm. Sau một năm, số lượng cá thể trong quần thể được dự đoán là bao nhiêu A. 10000 B. 12000 C. 11220 D. 11200 Câu 8. Người ta kiểm tra kích thước của loài A trong một hệ sinh thái thấy rằng: lần thứ nhất trong số 800 cá thể thu được thì có 200 cá thể của loài A và họ đánh dấu tất cả số cá thể đó; lần thứ 2 người ta tiếp tục thu nhận các cá thể thì có 750 cá thể, 1/3 trong số đó thuộc loài A và có 150 cá thể thuộc loài A có đánh dấu. Hỏi kích thước quần thể của loài A trong hệ sinh thái nói trên? A. 330 cá thể B. 360 cá thể C. 350 cá thể D. 333 cá thể Câu 9: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động tuần trăng. B. biến động theo mùa C. biến động nhiều năm. D. biến động không theo chu kì Câu 10: Ở cây trồng nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng nhiều nhất đối với giai đoạn nào? A. Cây ra hoa B. Cây con C. Cây trưởng thành D. Hạt nảy mầm Câu 11: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....vì: A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
207/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy D.mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A D B A D A C D D
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
10 D
11 D
208/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia VẬN DỤNG TỔ HỢP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP SINH HỌC 2.1. Ứng dụng nhị thức Newton thành lập công thức Từ một biểu thức trong khai triển nhị thức Newton, tôi đã xây dựng công thức tổng quát để giải các bài tập liên quan. Cơ sở lí luận n
Nhị thức Newton đó là công thức tổng quát cho phép khai triển nhanh và chính xác biểu thức (a+b) , trong đó n là một số tự nhiên bất kỳ, có dạng như sau: n
(a+b) n =C0n a n b0 +C1n a n-1b1 +...+Cnn a 0 b n = C kn a k b n-k k=0
Thay a bằng x; thay b bằng y (nhằm thuận tiện cho việc tính toán)
Vận dung thành lập công thức tổng quát giải bài tập sinh học
k
k
Công thức tổng quát: P = M .N .C n ( x) ( y )
n−k
Trong đó : ▪ P: là xác suất ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪
P : Xác suất khác với P (không P) M : Xác suất mang kiểu gen của bố N : Xác suất mang kiểu gen của mẹ n : Tổng số con (số lần) sinh ra k : Số con có kiểu hình do alen lặn quy định n- k: Số con có kiểu hình do alen trội quy định x : Xác suất của k y : Xác suất của n – k (x + y = 1)
Các khả năng vận dụng
Không yêu cầu xác định giới tính Yêu cầu xác định giới tính Trường hợp 1: Sinh nhiều con (n >1)
P1 = M .N .C ( x) .( y ) k n
k
1 1 P2 = M .N .C nk ( x) k .( y ) n −k 2 2
n−k
Trường hợp 2: Sinh một con (n=1)
P3 = M .N .C11 ( x )1 .( y ) 0 = M .N .x => P3 = 1 − M .N.x = 1 − P3
1 1 1 P4 = M .N .C11 ( x)1 .( y ) 0 = M .N . .x 2 2 2 1 => P 4 = (1 − M .N .x). 2
* Lưu ý: - Trên thực tế bài tập tính xác suất có thể xáy ra hai trường hợp, tính xác suất con có kiểu hình trội và xác suất con có kiểu hình lặn. Để thuận lợi và nhanh chóng thu được kết quả chính xác ta nên tính xác suất kiểu hình mang cặp gen đồng hợp lặn (có kiểu hình lặn), từ đó suy ra xác suất kiểu hình trội (mang alen trội) vì kiểu hình trội có thể có nhiều kiểu gen, còn kiểu hình lặn chỉ có 1 kiểu gen. - Nếu gen nằm trên NST giới tính thì trong trường hợp xác định kiểu hình gồm tính trạng thường và tính trạng giới tính không cần nhân với 1/2 Sau đây xin dưa ra một số ví dụ: Ví dụ 1: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp. Xác định các khả năng có thể xảy ra dưới đây: 1. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thường. 2. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường Giải - Ta có: phép lai bố mẹ : Aa x Aa -> ¾ Aa (bình thường), ¼ aa (bị bệnh). Vậy x = ¼; y = ¾;
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
209/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Theo đê bài ta có: bị bệnh => k =2;
M = N = 1 (vì biết kiểu gen của bố và mẹ là dị hợp); tổng số lần sinh là 3 => n = 3; Hai con
k k n−k 1. Áp dụng công thức P1 = M .N .C n ( x ) .( y ) ta có xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh
1 4
3 4
và 1 người bình thườn là 1.1.C 32 ( ) 2 ( )1 =
9 16
1 k 1 n−k x) .( y ) xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai 2 2 1 1 3 1 9 bị bệnh và 1 người con gái bình thường là C32 ( . ) 2 ( . )1 = 4 2 4 2 81 2. Áp dụng công thức P2 = M .N .C nk (
Ví dụ 2 (ĐH 2014): Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là A. 1/9. B. 8/9 C. 1/3 D. 3/4. Giải: − Phía người vợ: có em trai aa => KG có thể có của người vợ là Phía người chồng: do ông nội và bà ngoại bị bệnh (aa) nên KG bố mẹ người chồng là Aa và KG có thể có của người chồng là 1/3AA hoặc 2/3Aa <=> 1/3AA + 2/3Aa. - Phép lai bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh: Aa x Aa -> 3/4A-; 1/4aa => M = N = 2/3; x= ¼; n = k =1 1 1 0 Áp dụng công thức P3 = M .N .C1 ( x ) .( y ) = M .N .a ta có xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị
bệnh (aa) là:
2 2 1 1 x x( ) = 3 3 4 9
Áp dụng công thức P3 = 1 − M .N.x = 1 − P3 ta có xác suất để con không bệnh là: 1 – 1/9 = 8/9 -> Đáp án B Ví dụ 3: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. 1. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh. 2. Xác suất để con đầu lòng là con trai của cặp vợ chồng này bị bệnh là bao nhiêu? Giải 1. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh Từ đề bài ta lập được sơ đồ phả hệ:
Qua phả hệ ta tính được: - Xác suất người (6) bình thường mang cặp gen dị hợp là 2/3 Aa - Xác suất người (7) bình thường mang cặp gen dị hợp là 2/3 Aa - Phép lai bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh: Aa x Aa -> 3/4A-; 1/4aa Vậy : M = 2/3 ; N = 2/3 ; x = ¼ ; n =k = 1 => Để tính xác suất người con đầu lòng không bị bệnh thì ta tính xác suất con đầu lòng bị bệnh, sau đó tính xác suất con đầu lòng bình thường : Xác suất con đầu lòng bị bệnh : P4 = M .N .x =
2 2 1 1 . . = 3 3 4 9
=> Áp dụng công thức P3 = 1 − M .N.x = 1 − P3 ta có xác suất sinh con đầu lòng bình thường : 1 – 1/9 = 8/9 2. Xác suất để con đầu lòng là con trai của cặp vợ chồng này bị bệnh: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
210/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 1 1 1 2 2 1 1 1 P3 = M .N .C11 ( x)1 .( y ) 0 = M .N . .x = . .( . ) = 2 2 2 3 3 2 4 18 Ví dụ 4: Bệnh bạch tạng ở người do đột biến gen lặn trên NST thường, alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một cặp vợ chồng đều mang gen gây bệnh ở thể dị hợp. Hảy xác định các khả năng có thể xảy ra sau đây: a. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thường. b. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường c. Xác suất sinh con đầu lòng bình thường là bao nhiêu? d. Xác suất sinh con đầu lòng là gái bình thường là bao nhiêu? Giải - Theo đề bài thì bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh nên ta không cần xác định M và N - Sơ đồ lai của cặp vợ chồng trên: Aa x Aa => 3/4A- (bình thường); 1/4aa (bị bệnh) => x= ¼; y = 3/4 a. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người bị bệnh và 1 người bình thường:
1 4
3 4
Áp dụng công thức (P1) ta có: C 32 ( ) 2 ( ) 1 =
9 16
b. Xác suất cặp vợ chồng sinh 3 người con, 2 người con trai bị bệnh và 1 người con gái bình thường
1 1 4 2
3 1 4 2
Áp dụng công thức (P2) ta có: C 32 ( . ) 2 ( . )1 =
9 81
c. Xác suất sinh con đầu lòng bình thường là: Áp dụng công thức (P3) ta có: - Xác suất sinh con bị bệnh:
1 1 1.1. = 4 4
- Áp dụng công thức ( P3 ) => Xác suất sinh con đầu lòng bình thường = 1 – 1/4 = 3/4 d. Xác suất sinh con đầu lòng là gái bình thường là: Áp dụng công thức ( P4 ) ta có: Xác suất sinh con gái đầu lòng (1 – 1/4).1/2 = 3/8 2.2. Các dạng bài tập ứng dụng nhị thức Newton và phương pháp giải 2.2.1. Các dạng bài tập ứng dụng nhị thức Newton Các dạng bài tập Dạng 1 Tính xác suất đực và cái trong nhiều lần sinh Dạng 2 Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn. Dạng 3 Xác định sự phân li tính trạng ở đời con khi bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh Dạng 4 Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp ông bà bình thường sinh bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh Dạng 5 Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp quần thể cân bằng p2AA + 2pqAa + q2aa Dạng 5.1 Tính xác suất sinh k con kiểu hình lặn, n – k con có kiểu hình trội trong trường hợp bố mẹ bình thường (có KH trội) Dạng 5.2 Tính xác suất sinh k con kiểu hình lặn, n – k con có kiểu hình trội trong trường hợp bố (mẹ) bình thường (KH trội), mẹ (bố) bị bệnh (KH lặn), Dạng 6 Tính xác suất sinh con bình thường, bị bệnh dựa vào sơ đồ phả hệ Dạng 7 Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn
Kí hiệu (P’1) (P’2) (P’3) (P’4) (P’5) (P’5.1) (P’5.2) (P’6) (P’7)
2.2.2. Phương pháp giải từng trường hợp Dạng 1. Tính xác suất đực và cái trong nhiều lần sinh - Xác suất sinh trai hoặc gái bằng 1/2 => x = y = 1/2 - Công thức tính : P’1= Cnk (1/2)k(1/2)n-k Dạng 2. Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn. - Một cặp alen (cặp dị hợp) khi giảm phân cho 1/2 alen trội và 1/2 alen lặn => x = y = 1/2 - Công thức tính : (P’2) = Cnk (1/2)k(1/2)n-k Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
211/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Dạng 3. Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh, - Gọi A bình thường, a bị bệnh - Phép lai : Aa x Aa => 3/4 A- (bình thường); 1/4 aa (bị bệnh) - Vậy x (xác suất sinh con bị bệnh) = ¼ ; y (xác suất sinh con bình thường) = ¾ - Công thức tính : (P’3) = Cnk (1/4)k(3/4)n-k * Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính thì công thức tính: Cnk (1/4. 1/2)k (3/4. 1/2)n-k Dạng 4. Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp ông bà bình thường sinh bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh - Ông bà bình thường : Aa x Aa => 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa - KH bình thường ¾ A- => x = 1/4 ; Kiểu hình bị bệnh 1/4aa => y = 3/4 - Bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh : 2/3Aa => M =N = 2/3 - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có k bình thường và n-k bị bệnh: (P’4) = 2/3.2/3.Cnk (1/4)k(3/4)n-k * Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính thì công thức tính: 2/3.2/3.Cnk (1/4. 1/2)k(3/4. 1/2)n-k Dạng 5.1. Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp quần thể cân bằng p2AA + 2pqAa + q2aa. Vợ chồng bình thường sinh n con trong đó k con có kiểu hình lặn và n - k con có KH trội Giải * TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái - Tính xs bố mẹ bình thường: (
2 pq 2 2 pq 2 pq 2 pq ) => M = N = ( 2 ) x( 2 ) =( 2 ) p + 2 pq p + 2 pq p + 2 pq p + 2 pq 2
- Xs sinh con trai và con gái bình thường hoặc bị bệnh: Aa x Aa -> 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa + Con trai hoặc gái bình thường: 1/2x3/4 = 3/8 => x = 1/4 + Con trai hoặc gái bị bệnh: 1/2x1/4 = 1/8 => y = 3/4 - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có k con trai (hoặc gái) bình thường và n – k bị bệnh: (
2 pq 1 3 ) 2 x[C nk ( ) k .( ) n − k ] 8 8 p + 2 pq 2
* TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái - Xs bố mẹ bình thường sinh n con có k Bình thường và n-k bị bệnh: (
Công thức tổng quát dạng 5.1: (P’5.1) = (
2 pq 1 3 ) 2 x[C nk ( ) k .( ) n − k ] 4 4 p + 2 pq 2
2 pq ) 2 x[C nk ( x) k .( y ) n − k ] p + 2 pq 2
Trong đó:
p: Tần số tương đối của alen A q: Tần số tương đối alen a n: Tổng số con sinh ra; k: Số con bị bệnh x: Xác suất sinh con bị bệnh; y: Xác suất sinh con bình thường Dạng 5.2. Tính xác suất sinh k con bị bệnh, n – k con bình thường trong trường hợp quần thể cân bằng p2AA + 2pqAa + q2aa. Vợ hoặc chồng bình thường (tức một bên bình thường và một bên bị bệnh) sinh n con trong đó k con có KH lặn và n - k con có KH trội - Tương tự cách tính dạng 5.1. Tuy nhiên, xác suất một bên bình thường mang gen gây bệnh là (
2 pq ) , còn một bên p + 2 pq 2
bị bệnh (mang cặp gen dị hợp) là 1 - Công thức tính: + TH1: Phân biệt sinh con trai và con gái: ( + TH2: Không phân biệt sinh con trai hay gái: (
2 pq 1 3 ) x1x[C nk ( ) k .( ) n − k ] 8 8 p + 2 pq 2
2 pq 1 3 ) x1x[C nk ( ) k .( ) n − k ] 4 4 p + 2 pq 2
Tương tự dạng 5.1 ta lập được công thức: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
212/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Công thức tổng quát dạng 5.2: (P’5.2) =
2 pq x1x[C nk ( x) k .( y ) n − k ] p + 2 pq 2
Trong đó: p: Tần số tương đối của alen A q: Tần số tương đối alen a n: Tổng số con sinh ra; k: Số con bị bệnh x: Xác suất sinh con bị bệnh; y: Xác suất sinh con bình thường Dạng 6. Tính xác suất sinh con bình thường, bị bệnh dựa vào sơ đồ phả hệ - Xác định tính chất di truyền của tính trạng: + Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn + Vị trí của gen trên NST: kiểm tra xem gen nằm trên NST thường hay giới tính - Áp dụng các công thức: Không yêu cầu xác định giới tính Yêu cầu xác định giới tính Trường hợp 1: Sinh nhiều con (n >1)
P1 = M .N .C ( x) .( y ) k n
k
1 P2 = M .N .C nk ( x) k .( y ) n − k 2
n−k
Trường hợp 2: Sinh một con (n=1)
P3 = M .N .C ( x ) .( y ) = M .N .a 1 1
1
0
=> P3 = 1 − M .N.x = 1 − P3
1 1 1 P4 = M .N .C11 ( x)1 .( y ) 0 = M .N . x 2 2 2 1 => P 4 = (1 − M .N .x). 2
Dạng 7. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Xác định số tính trạng trội, lặn - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: (P’7) = Cnk (1/4)k(3/4)n-k Trong đó: n là tổng số KH k: số KH lặn, n - k là số KH trội * Lưu ý: Trong dạng bài tập cần xác định M và N (tức chưa biết chắc chắn tỷ kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen của bố mẹ) thì phải đặc biệt quan tâm tới hệ số M và N. Vậy khi nào cần xác định M, N; khi nào không cần xác định M, N. - Không cần xác định M, N khi: Đề bài đã cho biết rỏ kiểu gen của bố và mẹ (M= N = 1) - Phải xác định M, N khi: Đề bài chưa cho biết tỷ lệ mang kiểu gen của bố và mẹ 2.3. So sánh hiệu quả giữa cách giải dùng nhị thức Newton với cách giải thông thường Phương pháp thông thường Phương pháp áp dụng nhị thức Newton * Dạng 1. Tính xác suất đực và cái trong nhiều lần sinh (đẻ) Công thức tính : Cnk (1/2)k(1/2)n-k Đề bài 1: Một cặp vợ chồng dự kiến sinh 3 người con. a) Nếu họ muốn sinh 2 người con trai và 1 người con gái thì khả năng thực hiện mong muốn đó là bao nhiêu? b) Tìm xác suất để trong 3 lần sinh họ có được cả trai và gái. Mỗi lần sinh là một sự kiện hoàn toàn độc lập, và có 2 khả năng có thể xảy ra: hoặc đực hoặc cái với xác suất bằng nhau và = 1/2 do đó: a) Khả năng thực hiện mong muốn Số khả năng: TTG + TGT + GTT a. Áp dụng công thức → Khả năng để trong 3 lần sinh họ có được 2 trai và 1 Cnk (1/2)k (1/2)n-k = C32 (1/2)2 (1/2)1 = 3/8 gái = (1/2.1/2.1/2).3 = 3/8 b) Tìm xác suất để trong 3 lần sinh họ có được cả trai b. và gái - Có thể tính tổng XS để có (2trai + 1 gái) và (1 trai + 2 -XS sinh 3 trai = C33 (1/2)3. (1/2)0 = 1/8 Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
213/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia gái) -XS sinh 3 gái = C30 (1/2)0. (1/2)3 = 1/8 - Có thể lấy 1 trừ 2 trường hợp XS (3 trai) và (3 gái) Vậy XS cần tìm = 1-[1/8 + 1/8] = 3/4 - XS sinh 1 trai+ 2gái = C31/23 - XS sinh 2 trai+ 1gái = C32/23 XS cần tìm = C31/23+ C32/23 = 2(C31/23) = ¾ * Dạng 2. Xác định tần số xuất hiện các alen trội hoặc lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn (bố và mẹ có cùng kiểu gen) Công thức tính : Cnk (1/2)k(1/2)n-k Bài tập 2 (HSG): Chiều cao cây do 3 cặp gen PLĐL, tác động cộng gộp quy định.Sự có mặt mỗi alen trội trong tổ hợp gen làm tăng chiều cao cây lên 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao = 150cm. Cho cây có 3 cặp gen dị hợp tự thụ. Xác định: a) Tần số xuất hiện tổ hợp gen có 1 alen trội ; 4 alen trội. b) Khả năng có được một cây có chiều cao 165cm a. Tần số xuất hiện: a. Tần số xuất hiện Quy ước 3 cặp gen di hợp trên là: AaBbDd. Cây này tự thụ - Số alen trong một tổ hợp gen là 6 phấn ở thế hệ sau phân li: - Áp dụng công thức Cnk (1/2)k (1/2)n-k Aa xAa -> 1/2AA + 2/4Aa + 1/4aa ta có: Bb x Bb -> 1/2BB + 2/4Bb + 1/4bb => Tổ hợp gen có 1 alen trội (5 alen lặn): C65 (1/2)5.(1/2)1 Dd x Dd -> 1/2DD + 2/4Dd + 1/4dd = 6/64 - Tổ hợp gen có 1 alen trội => Tổ hợp gen có 4 alen trội (2 alen lặn): C62 (1/2)2.(1/2)4 2/4.1/4.1/4 + 1/4.2/4.1/4 + 1/4.1/4./4 = 6/64 = 15/64 - Tổ hợp gen có 4 alen trội 3.(1/4.1/4.1/4) + 3(1/4.2/4.2/4) = 15/64 b. Cây có chiều cao 165cm hơn cây thấp nhất = 165cm – 150cm = 15cm → có 3 alen trội (15:5 =3) b. Cây có 3 alen trội (3 alen lặn) * Vậy khả năng có được một cây có chiều cao 165cm: C63 (1/2)3 (1/2)3 = 20/64 (1/4.2/4.1/4).3 + (2/4.2/4.2/4).3 = 20/64 * Dạng 3. Xác định sự phân li tính trạng ở đời con khi bố mẹ bình thường mang gen gây bệnh: Công thức tính : Cnk (1/4)k(3/4)n-k * Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính thì công thức tính: Cnk (1/4. 1/2)k (3/4. 1/2)n-k Bài tập 3: Phenylketonieu và bệnh bạch tạng là 2 bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường khác nhau. Một đôi tân hôn đều dị hợp về cả 2 cặp tính trạng nói trên, nguy cơ đứa con đầu lòng mắc bệnh trên là bao nhiêu. Gọi A: Không bị phenyl; a: bị phenyl Aa x Aa => 3/4A- ; 1/4aa B: Không bị bạch tạng; b: bị bạch tạng Bb x Bb => 3/4B- ; 1/4bb Từ đề bài có sơ đồ lai : AaBb x AaBb Đứa con đầu lòng mắc một trong hai bệnh trên: Aa x Aa => 3/4A- ; 1/4aa 1 3 3 C 21 ( )1 ( )1 = Bb x Bb => 3/4B- ; 1/4bb 4 4 8 Đứa con đầu lòng mắc một trong hai bệnh trên (3/4A-x 1/4bb) + (1/4aa x 3/4B-) = 3/8 Bài tập 4: (Trích đề thi HSG Thanh Hóa 2013) Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn nằm trên NST thường quy định (gen gồm 2 alen). Hiền và Hoa đều có mẹ bị bạch tạng, bố của họ không mang gen gây bệnh, họ lấy chồng bình thường (nhưng đều có bố bị bệnh). Hiền sinh 1 con gái bình thường đặt tên là An, Hoa sinh 1 con trai bình thường đặt tên là Bình. Bình và An lấy nhau. Nếu cặp vợ chồng Bình và An sinh con đầu lòng bị bạch tạng, Xác suất họ sinh 3 con, trong đó có 1 con bị bệnh là bao nhiêu? : Giải Nếu cặp vợ chồng Bình và An sinh con đầu lòng bị bạch tạng (aa)→ kiểu gen của họ đều là Aa => N = M = 1. Vậy xác 2
1
3! 9 1 27 3 1 0,422 suất họ sinh 3 đứa con trong đó có 1 con bị bệnh là: C . = = 4 4 2!1! 16 4 64 2 3
* Dạng 4. Khi ông bà bình thường sinh bố mẹ bình thường chứa cặp gen dị hợp. Công thức tính: 2/3.2/3.Cnk (1/4)k(3/4)n-k Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
214/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Lưu ý: Nếu yêu cầu xác định giới tính thì công thức tính: 2/3.2/3.Cnk (1/4. 1/2)k(3/4. 1/2)n-k Bài tập 5: (ĐH 2014 -Mã đề 538 - Câu 39): Ở người, bệnh Q do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Một người phụ nữ có em trai bị bệnh Q lấy một người chồng có ông nội và bà ngoại đều bị bệnh Q. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và trong cả hai gia đình trên không còn ai khác bị bệnh này. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh Q của cặp vợ chồng này là A. 1/9. B. 8/9 C. 1/3 D. 3/4. Phía người vợ: có em trai aa => KG có thể có của người − Phía người vợ: có em trai aa => KG có thể có của vợ là 1/3AA + 2/3Aa. người vợ là 1/3AA hoặc 2/3Aa. gt - Phía người chồng: do ông nội và bà ngoại bị bệnh (aa) nên 1/3AA ⎯⎯→ 1/3A KG bố mẹ người chồng là Aa và KG có thể có của người gt 2/3Aa ⎯⎯→ 1/3A: 1/3a chồng là 2/3A: 1/3a 1/3AA + 2/3Aa. − Phía người chồng: do ông nội và bà ngoại bị bệnh (aa) =>Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh (aa) là: nên KG bố mẹ người chồng là Aa và KG có thể có của 2 2 1 1 1 x xC1 ( ) = người chồng là 1/3AA hoặc 2/3Aa. 3 3 4 9 − Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bị bệnh là: Xác suất để con không bệnh là: 1/3 x 1/3 = 1/9 1 – 1/9 = 8/9 → Đáp án B − Xác suất để con không bệnh là: 1 – 1/9 = 8/9 → Đáp án B Dạng 5.1. Khi quần thể cân bằng p2AA + 2pqAa + q2aa. Vợ chồng bình thường sinh n con trong đó k con kiểu hình lặn và n - k con kiểu hình trội Công thức tổng quát dạng 5.1: (
2 pq ) 2 .[C nk ( x) k .( y ) n − k ] p + 2 pq 2
Bài tập 6 (Đề thi HSG tỉnh Đồng Tháp 2012): Ở người khả năng phân biệt mùi vị PTC (Phenylthio Carbamide) được quy định bởi gen trội A, alen lặn a quy định tính trạng không phân biệt được PTC. Trong một cộng đồng tần số alen a là 0,3. Tính xác suất của cặp vợ chồng đều có khả năng phân biệt được PTC có thể sinh ra 3 người con trong đó 2 con trai phân biệt được PTC và 1 con gái không phân biệt được PTC? Cho rằng cộng đồng có sự cân bằng về kiểu gen. A. 0,4615. B. 0,0113. C. 0,0530. D. 1/8. Gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a. - Theo đề bài ta có : Ta có : q = 0,3 → p = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7. p = 0,7 ; q = 0,3 Vậy tỷ lệ kiểu gen trong cộng đồng là : - Áp dung công thức (6) : 2 2 p AA : 2pq Aa : q aa 2 pq 1 3 ( 2 ) 2 .[C nk ( ) k .( ) n − k ] 0,49 AA : 0,42 Aa : 0,09 aa 8 8 p + 2 pq Để sinh ra được người con gái không phân biệt được PTC thì (Với n = 3; k = 1; n – k = 2) cặp vợ chồng phân biệt PTC đều có kiểu gen dị hợp Aa.Xác suất - Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái của người phân biệt PTC có kiểu gen Aa trong cộng đồng là: không phân biệt PTC là :
2 pq 0, 42 = 0, 4615 p + 2 pq 0, 49 + 0, 42 2
Xác suất của cặp vợ chồng đều có kiểu gen Aa là: 0,4615x0,4615 0,2130
(
2.0,7.0,3 1 3 ) 2 .C 31 ( ) 1 .( ) 2 = 1,13% 2 8 8 (0,7) + 2.0,7.0,3
1 3 3 = 2 4 8 1 1 1 Xác suất sinh con gái không phân biệt PTC là: = 2 4 8 Xác suất sinh con trai phân biệt PTC là:
Xác suất sinh 3 con gồm 2 trai phân biệt PTC và 1 gái không
3 3 1 3 3 1 = 3 0, 0530 8 8 8 8 8 8
phân biệt PTC là : C3 2
Vậy xác suất của cặp vợ chồng phân biệt PTC sinh 2 con trai phân biệt PTC và 1 gái không phân biệt PTC là: 0,2130 x 0,0530 0,0113 1,13% Dạng 5.2. Khi quần thể cân bằng p2AA + 2pqAa + q2aa. Vợ hoặc chồng bình thường (tức một bên bình thường và một bên bị bệnh) sinh n con trong đó k con kiểu hình lặn và n - k con kiểu hình trội Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
215/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Công thức tổng quát dạng 5.2:
2 pq .1.[C nk ( x) k .( y ) n − k ] p + 2 pq 2
Bài tập 7 (ĐH 2011): Một quầ n thể người có khả năng cuộn lưỡi. Khả năng này do gen trội trên NST thường qui đinh. ̣ 1 người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấ y người phụ nữ không có khả năng này. Biế t xác suấ t gă ̣p người cuộn lưỡi là 64%. Xác suấ t sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi A. 0,235. B. 0,257. C. 0,3125. D. 0,371. Ctrúc DT tổng quát của QT: - Theo đề bài ta có: p = 0,4; q = 0,6 p2AA + 2pqAa + q2aa - Phép lai cặp vợ chồng : 2 Theo gt: q = 1- 64% = 36% Aa x aa -> 1/2 cuồn lưỡi, 1/2 không cuộn lưỡi => x = 1/2 ; =>q = 0,6 ; p = 0,4 - Sinh 1 con => n = k = 1 Vậy Ctrúc DT của QT là: - Xác suất sinh con không bị cuộn lưỡi 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa 2 x0,6 x0,4 1 = .C11 ( ) 1 = 0,375 2 - Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa), tần số a = 1 2 (0,4) + 2 x0,6 x0,4 - Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64); => Xác suất sinh con bị cuộn lưỡi : Aa (0,48/0,64) 1- 0,375 = 0,625 +Tần số : Vậy xác suất sinh con trai bị cuộn lưỡi : 0,625 . 1/2 = 0,3125 A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625 => Đáp án C a = 0,24/0,64 = 0,375 + khả năng sinh con bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1 = 0,625 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi = 0,625 x 1/2 = 0,3125 Bài tập 8 (ĐH 2012): Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải là A. 37,5%. B. 50%. C. 43,75%. D. 62,5%. + Theo đề bai ta có: p = 0,4; q = 0,6 - Ta tính xác suất con thuận tay trái: + Ta có xác suất nhận được một người đàn ông thuận tay phải 2 pq .1.[C nk ( x) k .( y ) n − k ] + Áp dụng công thức: 2 thuộc quần thể nói trên là: 0,48/0,64 p + 2 pq + Chỉ có phép lai P : ♂Aa * aa ♀ tạo được con thuân tay trái (Trong đó: p = 0,4; q = 0,6; n = 1; k = 1; x = 1/2) có tỉ lệ là 1/2 aa. 2.0,6.0,4 Vậy ta sẽ có xác suất nhận được con thuận tay trái là: .1.[C11 (1 / 2)1 . y ) 0 ] = 0,375 2 0,4 + 20 ,6.0,4 1/2 * 0,48/0,64 = 0,625 = 62,5 % → đáp án D. => Xác suất con thuận tay phải = 1 – 0,375 = 0,625 * Dạng 6. Tính xác suất sinh con bình thường, bị bệnh dựa vào sơ đồ phả hệ Bài tập 9: (ĐH 2009)
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh nhân do một trong hai gen quy định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả các thế hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh đứa con gái bị mắc bệnh trên là: A. 1/12 B. 1/9 C. 1/6 D. 1/8 Bệnh biểu hiện đồng đều ở hai giới nên gen quy định nằm Qua phả hệ ta có: trên NST thường. - Sự phân li KG (8): Thế hệ I bình thường, sinh con có đứa bị bệnh, nên bệnh do 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa =1 alen lặn quy định Tương đương: 1/3AA + 2/3Aa = 1 Quy ước: A : Bình thường - Sự phân li KG (9): a : Bị bệnh 1/4AA + 2/4Aa + 1/4aa =1 Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
216/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia I1, I2, I3, I4 đều có kiểu gen Aa -Xét I1 x I2 : Aa x Aa Thế hệ sau:1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa Vậy II4 có kiểu gen (1/3AA : 2/3Aa) -Tương tự, ta cũng có II5 có kiểu gen (1/3AA : 2/3Aa). -Xét II4 x II5: (1/3AA : 2/3Aa) x (1/3AA : 2/3Aa) Ta có, xảy ra các tổ hợp lai với tỉ lệ: 1(1/3AA x 1/3AA), 2(1/3AA x 2/3 Aa), 1(2/3Aa x 2/3Aa) + 1 (1/3AA x 1/3AA) Thế hệ sau: AA = 1/3.1/3 = 1/9, Aa = 0, aa = 0 + 2(1/3AA x 2/3Aa) Thế hệ sau: AA = 2.1/3.2/3.1/2 = 2/9, Aa = 2.1/3.2/3.1/2 = 2/9 , aa = 0 + 1(2/3Aa x 2/3Aa) Thế hệ sau: AA = 2/3.2/3.1/4 = 1/9, Aa = 2/3.2/3.1/2 = 2/9, aa = 2/3.2/3.1/4 = 1/9. Cộng kết quả các trường hợp trên, ta được tỉ lệ phân li kiểu gen của thế hệ III là: AA = 1/9 + 2/9 + 1/9 = 4/9, Aa = 2/9 + 2/9 = 4/9, aa = 1/9. Vì III3 bình thường nên kiểu gen là : 4/9AA: 4/9Aa, tương đương 1/2AA : 1/2Aa. III4 bị bệnh, kiểu gen aa Xác suất để cặp vợ chồng của thế hệ III (III3 x III4) sinh con gái bị bệnh là:1/2.1/2.1/2 = 1/8 Bài tập 10 (ĐH 2010): Cho sơ đồ phả hê ̣ sau
Tương đương: 1/3AA + 2/3Aa = 1 =>Sự phân li KG (15): 4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa =1 Tương đương: 1/2AA + 1/2Aa = 1 - KG (16): 1aa Vậy ta có M = 1/2, N= 1 * (15) x (16): Aa x aa -> 1/2Aa + 1/2aa
1 2
1 2
1 1 2 2
Áp dụng công thức M .N .( x) = .1.( . ) =
Quy ước :
1 8
: nam bình thường : nam bị bệnh : nữ bình thường : nữ bị bệnh
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là A.
1 3
B.
1 8
- Theo bài ra ta thấy ở thế hệ thứ II có cả con trai và con gái bị bệnh được sinh ra từ cặp bố mẹ ban đầu bình thường chứng tỏ gen có alen qui định bệnh là gen nằm trên NST thường, không phải gen liên kết với NST giới tính. Suy ra quy ước gen theo đầu bài: Quy ước: A:Bình thường (không bệnh)>>a: bệnh - ở thế hệ thứ 2 người con gái không bị bệnh đi lấy chồng không bị bệnh sinh được người con gái ở thế hệ thứ 3 bị bệnh chứng tỏ cặp vợ chồng này đều mang KG dị hợp Aa. - Theo phép lai ở thế hệ I ta có: Aa * Aa → 1AA : 2Aa: 1aa, chứng tỏ xác suất xuất hiện người con trai ở thế hệ II không bị bệnh mang KG Aa chiếm 2/3 trong tổng số KH bình thường:
2 Aa 3A −
C.
1 6
D.
1 4
- Đây là dạng đột biến lặn , gen trên NST thường - (14) bị bệnh chứng tỏ (8) và (9) mang cặp gen dị hợp Aa => (15) bình thường mang gen gây bệnh với tỉ lệ 2/3Aa, (16) bị bệnh có KG aa Vậy: M = 2/3; N = 1 - (15) x (16): Aa x aa -> 1/2 Aa; 1/2aa - Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là:
2 1 1 1 .1.( . ) = 3 2 2 6
(1)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
217/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Người con trai bình thường ở thế hệ III đi lấy vợ bị bệnh sinh được người con gái bị bệnh với xác suất là
1 theo phép 2
lai: Aa * aa → 1Aa : 1aa (2) - XS để sinh được trai hoặc gái ở người là 1/2 (3) Kết hợp (1), (2), và (3) ta có kết quả cuối cùng:
2 1 1 x x = 3 2 2
1 . => (C) 6 Dạng 7. Xác định tần số xuất hiện kiểu hình trội, lặn trong trường hợp nhiều cặp gen dị hợp PLĐL, tự thụ phấn, mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn Bài toán: Giả sử cho cơ thể dị hợp các cặp gen lai với nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn.Xác định số tính trạng trội, lặn - Xác định tổng số kiểu hình của cá thể - Xác định số KH trội lặn cần tìm dựa vào công thức: Cnk (1/4)k(3/4)n-k Trong đó: n là tổng số KH; k: số KH lặn, n - k là số KH trội Bài tập 11: Phép lai : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Tính xác suất ở F1 có: 1/ KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn A. 9/32 B. 15/ 32 C. 27/64 D. 42/64 2/ KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội A. 156/256 B. 243/256 C. 212/256 D. 128/256 3/ Kiểu gen có 6 alen trội A. 7/64 B. 9/64 C. 12/64 D. 15/64 Giải a. XS KH trong đó tính trạng trội nhiều hơn lặn: (gồm 3 trội + 1 lặn) = C34 (3/4)3. (1/4) = 27/64 b. XS KH trong đó có ít nhất 2 tính trạng trội: (trừ 4 lặn + 3 lặn) = 1 - [(1/4)4 + C34 (3/4).(1/4)3] = 243/256 c. XS kiểu gen có 6 alen trội (6 alen trội và 2 alen lặn) = C68 (1/2)6(1/2)2 = 7/64 * Nhận xét: Qua bảng so sánh trên có thể thấy rằng, nếu vận dụng nhị thức Newton thì sẽ rút ngắn được rất nhiều thời gian trong việc giải bài tập xác suất so với cách giải thông thường, qua đó sẽ nâng cao được hiệu quả giải bài tập đặc biệt là các bài trắc nghiệm khách quan. 2.4. Ứng dụng giải nhanh một số đề thi đại học, cao đẳng các năm Việc giải đề thi ĐH, CĐ nói riêng và giải các đề TNKQ nói chung chỉ việc xác định được các chỉ số M, N, n, k, x, y và áp dụng công thức phù hợp sẽ nhanh chóng cho ra kết quả. Bài 1 (ĐH 2009) : Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ có kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/256 B. 81/256 C. 6/64 D. 27/64 Nhận định các chỉ số Tính nhanh kết quả - Mỗi cặp alen khi lai với nhau cho ra 1/4 lặn => x = 1/4 ; ¾ trội kiểu hình mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ => y= 3/4 lệ : - KH mang 3 tính trạng trội và một tính trạng lặn => k = 1 3 27 => A C 41 ( )1 (. ) 3 = 1; n =4 4 4 256 Bài 2 (ĐH 2010) Cho biết mổi gen quy định một tính trạng gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe sẽ có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 27/128 B. 9/256 C. 9/64 D. 9/128 - Đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con tính trạng lặn chiếm tỉ lệ Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
218/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia => n= 4 ; k = 2
3 1 27 => A C 42 ( ) 2 ( ) 2 = 4 4 128
Bài 3 (ĐH 2010- Đề minh họa THPT quốc gia 2015) Giao phấn giữa hai cây (P) đều có hoa màu trắng thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa màu đỏ : 7 cây hoa màu trắng. Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F3 là A. 81/256 B. 1/81 C. 16/81 D. 1/16 - Theo đề bài SDL F1 là : AaBb x AaBb => 9(A-B-) ; 7(A- Xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu bb, aaB-, aabb) gen đồng hợp lặn ở F3 là: - Chọn cây hoa đỏ F2 đem lai với nhau cho cây màu trắng. Vậy cây 4 4 0 1 0 1 4 1 . .C 4 ( ) ( ) = => B hoa đỏ đó là 4/9AaBb 9 9 2 2 81 => M= N = 4/9 ; x = y= ½ ; n = 4 ;k = 0 Bài 4 (ĐH 2011) : Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là A. 3/32 B. 5/16 C. 15/64 D. 27/64 - Mỗi cặp gen dị hợp lai với nhau cho ra ½ alen trội, ½ alen lặn Xác suất sinh một người con có 2 alen trội : Cnk => x= y =1/2 (1/2)k (1/2)n-k 4 - Kiểu gen trên có 6 alen => n = 6 ; k = 4 = C (1/2)4 (1/2)2 = 15/64 6
=> C Bài 5 (ĐH 2012) : Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là A.
1 18
B.
1 32
- (7) và (8) bình thường sinh con gái (9) bị bệnh => tính trạng bị bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Quy ước A: bình thường; a: bị bệnh - Qua phả hệ xác định được KG (5) là: 2/3Aa; (6) là AA => (5) x (6): 2/3Aa x AA -> 1/3AA + 1/3Aa => (10) bình thường mang cặp gen dị hợp là: 1/3Aa - Tỉ lệ KG (11) là: 2/3Aa. Vậy M = 1/3; N = 2/3 - (10) x (11): Aa x Aa = ¾ A- ; ¼ aa => x=1/4
C.
1 4
D.
1 9
Người con đầu lòng (13) bị bệnh là: Áp dụng công thức:
M .N .x =
1 2 1 . . = 1 / 18 => A 3 3 4
Bài 6 (CĐ 2011) Cho sơ đồ phả hệ sau:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
219/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng (8) vả (9) trong phả hệ này sinh ra đứa con gái mắc bệnh trên là bao nhiêu? A. 1/9 B. 2/3 C. 1/18 D. 7/8 - Qua phả hệ ta xác định được KG (8) và (9) đều: 2/3 Aa => M Xác suất để cặp vợ chồng (8) vả (9) trong phả hệ = N =2/3 này sinh ra đứa con gái mắc bệnh trên là: - n = 1; k = 1 1 2 2 1 1 1 => C M .N . .x = . . . = - Aa x Aa -> 3/4A-, 1/4aa => x = ¼ 2 3 3 2 4 18 Bài 7 (CĐ 2012) Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Biết rằng không có các đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 - III.13 trong phả hệ này là Quy ước: : Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh : Nữ không bị bệnh : Nữ bị bệnh
A. 7/8 B. 8/9 C.5/6 * Xác định tính chất di truyền của tính rạng: Quy ước A:bình thường; a: bị bệnh - (8) và (9) bình thường sinh (14) là con gái bị bệnh => gen nằm trên NST thường * Tính xác suất: - Qua phả hệ ta thấy tỷ lệ KG (12) là 1Aa - (8) và (9) bình thường sinh (14) là con gái bị bệnh => (13) bình thường mang gen gây bệnh là 2/3Aa - (12)x (13): Aa x Aa => ¾ A- ; ¼ aa Vậy: M = 2/3; N = 1; x = ¼
D. 3/8 - Xác suất con bị bệnh là M .N ..x =
2 1 1 .1. = 3 4 6
=>Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III.12 - III.13 trong phả hệ này là 1 – 1/6 = 5/6 => C
Bài 8 (CĐ 2013) : Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
220/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Quyước: : Nam không bị bệnh : Nam bị bệnh : Nữ không bị bệnh : Nữ bị bệnh
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III13 - III14 là A. 1/6. B. 1/4. C. 1/8. D. 1/9. * Xác định tính chất di truyền của tính rạng: Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của - (3) và (4) bình thường sinh (9) là con gái bị bệnh => Tính trạng bị bệnh do cặp vợ chồng III13 - III14 là gen lặn nằm trên NST thường quy định. Quy ước A;bình thường; a bị bệnh 2/3.1. 1/4= 1/6 => A * Tính xác suất: - (3) và (4) bình thường sinh (8) bị bệnh => (8) bình thường mang gen gây bệnh là 2/3Aa - Tương tự (14) bình thường mang gen gây bệnh là 2/3Aa - (7) x(8): aa x 2/3Aa => 1/3Aa + 1/3aa . Vậy (13) bình thường mang gen gây bệnh là 100%Aa = 1 Aa - (13) x (14): Aa x Aa => ¾ A- ; ¼ aa Từ phân tích trên suy ra M=1; N= 2/3; x = ¼; k =1 Bài 9 (Đề thi HSG Nghệ An 2014). Bệnh Q do một gen gồm 2 alen A, a quy định. Khi nghiên cứu bệnh này, người ta lập được phả hệ như dưới. a. Xác định tính chất di truyền của bệnh Q? b. Tính xác suất để cặp bố mẹ II1 và II2 sinh đứa con gái đầu lòng không mắc bệnh? c. Tính xác suất để cặp bố mẹ II1 và II2 sinh đứa con gái đầu lòng bình thường và đứa con trai sau mắc bệnh?
a. - II1 và II2 đều bình thường, sinh con III1 bị bệnh. Suy ra gen gây bệnh là gen lặn Quy ước: A: bình thường a: bị bệnh N - Bệnh không do gen trên NST Y vì bệnh xuất hiện ở cả 2 giới - Bệnh cũng không do gen trên NST X, vì nếu vậy I1 có kiểu gen XaXa, con trai II1 phải bị bệnh và có kiểu gen XaY (mâu thuẫn đề) Vậy, bệnh Q do gen lặn nằm trên NST thường quy định b. II2 x II3 : Aa x Aa -> Đời con: Tỉ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa (
3 1 bình thường : bị bệnh) => x = ¼; y = 3/4; 4 4
- n = 2; k= 0
b. Vậy xác suất để cặp bố mẹ II1 và II2 sinh 2 đứa
1 0 3 2 4 4
con không mắc bệnh là C 2 ( ) ( ) = 56,25% 0
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
221/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia c. Xác suất để cặp bố mẹ II1 và II2 sinh con gái đầu bình thường, đứa con trai sau mắc bệnh là:
1 1 1 3 C 21 ( x )1 x( x )1 = 4,6875% 2 4 2 4 Bài 10 (Đề thi minh họa THPT quốc gia 2015) Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao của cây do nhiều gen phân li độc lập (mỗi gen đều có 2 alen) tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 10cm. Cho cây cao nhất giao phấn với cây thấp nhất có chiều cao 120cm, thu được F1. Cho F1 giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 7 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy đột biến, theo lý thuyết cây có chiều cao 130cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 1/64 B. 3/32 C. 9/64 D. 15/64 - F2 có 7 loại KH =>F2 phải có 7 loại tổ hợp gen chứa từ không có Vậy cây có chiều cao 130cm ở F2 chiếm tỉ lệ: alen trội nào đến có 6 alen trội. Như vậy trong một tổ hợp gen C 61 (1 / 2)1 (1 / 2) 5 = 3 / 32 phải có 6 alen =>B - Cơ thể F1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) - Cây thấp nhất là cây không có alen trội nào, cây cao 130cm hơn cây thấp nhất 10cm => cây 130cm có một alen trội và 5 alen lặn - n = 6; k = 1; n – k = 5; x = y = ½
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
222/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia BÀI TẬP CHỦ ĐỀ LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN Câu 1: Cơ thể đem lai dị hợp 3 cặp gen trở lên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; nếu cơ thể đó tự thụ phấn (hoặc tự giao phối) cho đời con 16 tổ hợp hoặc nếu kiểu gen đó lai phân tích cho tỉ lệ đời con 1:1:1:1... có thể suy ra cơ thể dị hợp đó có hiện tượng di truyền A. độc lập.
B. tương tác gen.
C. liên kết không hoàn toàn.
D. liên kết hoàn toàn.
Câu 2: Một cơ thể chứa 3 cặp gen dị hợp khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại giao tử với số liệu sau: ABD = ABd = abD =abd = 10 ; AbD = Abd = aBD = aBd = 190 . Kiểu gen của cơ thể đó là: A. Aa
BD bd
B. Aa
Bd bD
C.
AB Dd ab
D.
Ab Dd aB
HD giải - 3 cặp gen DHT cho 8 loại G, suy ra 2 cặp gen/ 1 cặp NST LK không hoàn toàn. Loại G chiếm tỷ lệ ít là G HV, nhiều là G LK. Loại A và C. - Xét B: Vì ABD là G LK (loại). Chon đáp án D Câu 3: Trình tự các gen trên nhiễm săc thể có các tần số tái tổ hợp sau : A – B : 8 đơn vị bản đồ; A-C : 28 đơn vị bản đồ; A-D : 25 đơn vị bản đồ; B- C: 20 đơn vị bản đồ; B – D: 33 đơn vị bản đồ là: A. D – A – B – C.
B. A – B – C – D.
C. A – D – B – C.
D. B – A – D – C.
HD giải - AB = 8 nên AB - AC=AB + BC nên ABC - BD = AB + AD nên DABC Câu 4: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x Ab/aB. Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả vàng, bầu dục có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con? A. 5,25%.
B. 7,29%.
C.12,25%.
D.16%.
HD giải AB/ab x Ab/aB, suy ra ab/ab = ab (LK) x ab (HV). Dựa vào bảng biến thiên ta có f – f2 /4 - Xét A: f – f2 /4 = 0.0525, f2 – f + 0.24 = 0, giải ta được f1 = 0,3; f2 = 0,7 ( loại). ĐA A Câu 5: Xét cá thể có kiểu gen:
Ab Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen với tần số 30%. Theo lý aB
thuyết, tỷ lệ các loại giao tử AB D và aB d được tạo ra lần lượt là: A. 6,25% và 37,5%
B. 15% và 35%.
C. 12,5% và 25%.
D. 7,5% và 17,5%.
HD giải Dựa vào dữ kiện đầu bài ta thấy giao tử ABD (HV), aBd (LK), f = 0,3. -
Xét giao tử ABD: AB = 0,15 x 0,5 = 0,075 = 7,5%. Suy ra đáp án D
Câu 6: Ở đậu, alen A quy định tính trạng cây cao, alen a quy định tính trạng cây thấp; alen B quy định quả hình tròn; alen b quy định quả hình bầu dục. Tạp giao các cây đậu F1 thu được kết quả sau: 140 cây cao, quả tròn; 40 cây thấp, quả bầu dục; 10 cây cao, quả bầu dục; 10 cây thấp, quả tròn. Biết các gen nằm trên NST thường. Kiểu gen F1 và tần số hoán vị gen là: A.
Ab Ab x , f = 20%, xảy ra ở một giới. aB aB
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
B.
AB AB x , f = 20%, xảy ra ở hai giới. ab ab
223/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia AB AB C. , f = 20%, xảy ra ở một giới. x ab ab
D.
Ab Ab , f = 20%, xảy ra ở hai giới. x aB aB
HD giải -
Tỷ lệ ab/ab = 40/200 = 0,2. Đáp án A loại vì HVG ở 1 giới không xuất hiện KH thấp, BD Xét đáp án B: ab/ab, f = 0,2 suy ra 0,4 x 0,4 = 0,16 khác 0,2 (loại) Xét đáp án C: ab/ab, f = 0,2, HVG 1 giói suy ra 0,5 x 0,4 = 0,2 . ĐA C
Câu 7: Hai cơ thể bố mẹ đều mang hai cặp gen dị hợp tử chéo
Ab có khoảng cách 2 gen Ab là 18 cM. Biết mọi diễn aB
biến trong giảm phân hình thành giao tử của cơ thể bố mẹ là như nhau. Trong phép lai trên thu được tổng số 10.000 hạt. Trong số 10.000 hạt thu được A. có đúng 81 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên. B. có đúng 1800 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên. C. có xấp xỉ 81 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên. D. có xấp xỉ 1800 hạt có kiểu gen đồng hợp lặn về hai gen trên. HD giải Ab/aB x Ab/aB; f = 0,18 suy ra ab/ab = f2 / 4 = 0,182 / 4 = 0,0081 = 0,81% = 0,81 x 10000/100 = 81 hạt. ĐA: C Câu 8: Cho biết: A quy định hạt tròn, alen lặn a quy định hạt dài; B quy định hạt chín sớm, alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt tròn, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn-chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai là: A.
AB , f = 20% ab
B.
Ab , f = 20% aB
C.
AB , f = 40% ab
D.
Ab , f = 40% aB
HD giải F thu được 240 hạt tròn muộn suy ra tỷ lệ tròn muộn ( A-bb) = 240/1000 = 0,24. Xảy ra 2 TH AB/ab x AB/ab hoặc Ab/aB x Ab/aB. - Xét đáp án A: A-bb = (f + f – f.f)/ 4 = (0,2 + 0,2 – 0,04)/ 4 = 0,09 khác 0,24 (loại) - Xét đáp án B: A-bb = (1-f.f)/4 = (1-0,04)/4 = 0,24. Đáp án B Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là A. 12%.
B. 6%.
C. 24%.
D. 36%.
HD giải Ab/ab = 60/1000 = 0,06. Vì xuất hiện KH aabb nên cây DHT có thể có KG AB/ab hoặc Ab/aB; cây aaB- có KG aB/ab suy ra có 2 trường hợp: + AB/ab x Ab/ab suy ra ab/ab = ( ab (LK) x ab (HV) ) + (ab (LK) x ab (LK) + Ab/aB x aB/ab suy ra ab/ab = ( ab (HV) x ab (lk)) + ( ab(HV) x ab (HV))
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
224/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - Gọi f là tần số HVG. Xét TH 1 ta có: Ab/ab = [(1-f)/2 x (1-f)/2] + [(1-f)/2 x f/2] = 0,06. Giải ta được f = - 0,76 ( loại) - Xét trường hợp 2: [f/2 x (1-f)/2] + f/2xf/2 = 0,06. Giải ta được f = 0,24 = 24%. ĐA C Câu 10: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. AaBb x aabb.
B. AaBB x aabb.
C. Ab/aB x ab/ab.
D. AB/ab x ab/ab.
HD giải Lai cây cao, đỏ với thấp, trăng là phép lai phân tích thu được tỷ lệ 3:3:1:1 loại A và B. Vì aabb = 0,125 < 0,25 nên là KH hoán vị suy ra KG của cao, đỏ là Ab/aB. Đáp án C
Câu 11: Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là A. AB
x AB hoặc
AB
ab
ab
AB C. Ab
x
aB
aB hoặc AB aB
x
x
ab
AB .
B. AB
x ab hoặc
Ab
x
ab
ab
ab
Ab
ab.
D. Ab x
Ab
hoặc AB
Ab
aB
aB
ab
aB. a
x
Ab . aB
HD giải Lai 2 tính trạng F1 thu được 3 KH suy ra tuân theo quy luật LKG. Tỷ lệ KH là 1:2:1 suy ra P có KG Ab/aB x Ab/aB hoặc AB/ab x Ab/aB Câu 12: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là A. CABD.
B. DABC.
C. BACD.
D. ABCD.
HD giải + AB = 1,5 suy ra AB + AC = AB + BC suy ra ABC + DC = DB + BC suy ra DABC. Đáp án B
Câu 13: Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử ABD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là A. Aa
Bd ; f = 30%. bD
B. Aa
Bd ; f = 40%. bD
C. Aa
BD ; f = 40%. bd
D. Aa
BD ; f = 30%. bd
HD giải ABD = 15% = 0,5 x % BD + Xét đáp án A: ABD = 0,5 x f/2 = 0,5 x 0,15 = 0,075 khác 0,15 ( loại) Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
225/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia + Xét đáp án B: ABD = 0,5 x f/2 = 0,5 x 0,2 = 0,1 khác 0,15 ( loại) + Xét đáp án C: ABD = 0,5 x (1- f)/2 = 0,5 x 0,3 = 0,075 khác 0,15 ( lấy) Câu 14: Ở ruồi giấm, khi lai 2 cơ thể dị hợp về thân xám, cánh dài, thu được kiểu hình lặn thân đen, cánh cụt ở đời lai chiếm tỉ lệ 9%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng). Tần số hoán vị gen là A. 40%.
B. 18%.
C. 36%.
D. 36% hoặc 40%.
HD giải Aabb = 0,09 ( ruồi giấm đực không có HVG) suy ra ab/ab = ab (LK) x ab (LK) hoặc ab(HV) x ab(LK) + Xét trường hợp 1: (1-f)/2 x 0,5 = 0,09 suy ra f = 0,64 > 0,5 (loại) + Xét trường hợp 2: f/2 x 0,5 = 0,09 suy ra f = 0,36. Đáp án C Câu 15: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384.
B. 16.
C. 1024.
D. 4096.
HD giải 2n = 24 suy ra n = 12 cặp NST. 4 cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau giảm phân có TĐC xảy ra ở 2 cặp suy ra 2 cặp không có TĐC vì đồng dạng nên coi là 1 cặp, do đó số cặp NST không có TĐC là 9 cặp giảm phân tao 29 loại G. Số cặp có TĐC là 2 nhưng vì tương đồng nên tính 1 cặp giảm phân tạo 22 = 4 loại giao tử trong đó có 2 loại giao tủ LK giống cặp NST không có TĐC, chỉ có 2 loại giao tư HV là khác nên tổng số loại giao tử tối đa được tạo thành là: 29 x 2 = 512 x 2 = 1024. Đáp án C Câu 16: Tỉ lệ kiểu hình trong di truyền liên kết giống phân li độc lập trong trường hợp nào? A. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 50cM và tái tổ hợp gen cả hai bên. B. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau ≥ 50cM và tái tổ hợp gen một bên. C. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 40cM và tái tổ hợp gen cả 2 bên. D. 2 gen quy định 2 tính trạng nằm cách nhau 25cM và tái tổ hợp gen một bên.
Câu 17. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng.
B. 8 loại trứng.
, khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở kì đầu
C. 1 loại trứng.
D. 2 loại trứng.
Câu 18. Cho biết mỗi tính trạng do một că ̣p gen quy định. Người ta tiế n hành tự thụ phấn cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình cây cao, ha ̣t trong. Ở đời con thu được : 542 cây cao, ha ̣t trong : 209 cây cao, ha ̣t đu ̣c : 212 cây lùn, ha ̣t trong : 41 cây lùn, ha ̣t đu ̣c. Biế t rằ ng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn đều giống nhau. Kiểu gen của cây di ̣hợp đem tự thu ̣ phấ n và tần số hoán vị gen là
A.
; f = 20%;
B.
; f = 40%;
C.
; f = 20%; D.
; f = 40%;
HD giải Cao/lùn = 3/1 suy ra cao trội, lùn lặn. Trong/đục = 3/1 suy ra trong trội, đục lặn. Tỷ lệ lùn, đục (aabb) = 41/1004 ~ 0,04 < 0,0625. ví P tự thụ phấn nên P có KG Ab/aB x Ab/aB suy ra aabb = f2/4 = 0,04 giải ta được f = 0,4 = 40%. Đáp án B. Câu 19. Ở ngô 2n = 20 NST, trong quá trình giảm phân có 6 cặp NST tương đồng, mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo một chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
226/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. 210 loại.
B. 216 loại.
C. 213 loại.
D. 214 loại.
HD giải 2n = 20 suy ra n = 10 cặp trong đó 4 cặp không có TĐC tạo 24 loại giao tử; 6 cặp có TĐC tạo ra 22x6 loại giao tử. Nên tổng số loại giao tử được tạo ra là: 24 x 212 = 216. Đáp án B Câu 20. Tại vùng chín của một cơ thể đực có kiểu gen AaBbCc
De
tiến hành giảm phân hình thành giao tử. Biết quá
dE trình giảm phân xảy ra bình thường và có 1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là A. 8.
B.16.
C.32.
D. 12.
HD giải Đáp án D vì có 1/3 TB xảy ra HVG chỉ có ĐA D chia 3 mới được chăn. Câu 21. Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân lùn; B: hoa đỏ, b: hoa vàng. Cho cá thể có kiể u gen
Ab
tự thụ phấn.
aB
Biế t trong quá triǹ h giảm phân hiǹ h thành giao tử, hoán vi ̣ gen đã xảy ra trong quá triǹ h hiǹ h hành ha ̣t phấ n và noañ với tầ n số đề u bằ ng 20%. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen A. 51%.
Ab
thu được ở F1.
aB
B. 24%.
C. 32%.
D. 16%.
HD giải P: Ab/aB x Ab/aB; f= 0,2. Tỷ lệ KG Ab/aB ở F1 = (0,4 x 0,4)x2= 0,32=32%. ĐA C Câu 22. Cho 2000 tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen
Ab
. Quá trình giảm phân đã có 400 tế bào xảy ra hoán vị gen. Tần
aB số hoán vị gen và khoảng cách giữa hai gen trên NST là : A. 20% và 20 cM.
B. 10% và 10 A0.
C. 20% và 20A0. D. 10% và 10 cM.
HD giải Tính f theo công thức ( trang 53- tài liệu) F= (số TB SD có TĐC)/(2x TS TB SD tham gia GP) = 400/(2x2000) = 0,1 = 10%= 10cM. ĐA D
Câu 23. Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình trội về cả 2 tính trạng là A. 38%.
B. 54%.
C. 42%.
D. 19%.
HD giải - aabb = 4% = 0,04 < 0,062. Vì F1 lai với nhau nên F1 có KG Ab/aB x Ab/aB suy ra tần số HVG được tính như sau: f2/4 = 0,04 từ đó tính được f = 0,4 - Tỷ lệ KH trội 2 tính trạng A-B- = (2+f1.f2)/4 = ( 2 + 0,4.0,4)/4 = 0,54 = 54%
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
227/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Ab Dd, nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của tổ hợp Câu 24. Xét tổ hợp gen aB gen này là A. ABD = Abd = aBD = abd = 4,5%.
B. ABD = ABd = abD = abd = 4,5%.
C. ABD = Abd = aBD = abd = 9,0%.
D. ABD = ABd = abD = abd = 9,0%.
HD giải
Ab Dd, giao tử HV: ABD, Abd, abD, abd = f/2x0,5= 0,18/2*0,5 = 0,045 = 4,5%. ĐA B aB Câu 25: Cho các cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen( mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng) lai với nhau tạo ra 4 loại kiểu hình, trong đó loại kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiếm 0,09. Phép lai nào sau đây không giải thích đúng kết quả trên? A. P đều có kiểu gen
AB với f = 40% xảy ra cả 2 bên. ab
B. P đều có kiểu gen
Ab , xảy ra hoán vị gen ở 1 bên.với f = 36% aB
C. Bố có kiểu gen
AB Ab với f = 36%, mẹ có kiểu gen không xẩy ra hoán vị gen aB ab
D. Bố có kiểu gen
AB Ab với f = 28%, mẹ có kiểu gen với f = 50% aB ab
HD giải - aabb = 0,09. 0,0625 < 0,09< 0,125 do đó xảy ra 2 trường hợp: + P: AB/ab x Ab/aB B
hoặc P: AB/ab x AB/ab. Dúng phương pháp loại trừ ta dễ nhận thấy ĐA B không phù hợp. Chọn
Câu 26: Một loài hoa: gen A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn, D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Trong di truyền không xảy ra hoán vị gen. Xét phép lai P(Aa,Bb,Dd) × (aa,bb,dd) nếu Fb xuất hiện tỉ lệ 1 thân cao, hoa kép, trắng: 1 thân cao, hoa đơn, đỏ: 1 thân thấp, hoa kép, trắng: 1 thân thấp, hoa đơn, đỏ kiểu gen của bố mẹ là: A. Bb
AD ad bb . ad ad
B. Bb
Ad ad bb . aD ad
C. Aa
Bd bd aa . bD bd
D. Aa
BD bd aa . bd bd
HD giải + Xét đáp án A: Loại vì Fb không xuất hiện KH thấp, đơn, trắng + Xét đáp án B: Loại vì Fb không xuất hiện KH thấp, kép, đỏ + Xét đáp án D: Loại vì Fb không xuất hiện KH thấp, đơn, trắng. Chọn đáp án C Câu 27: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, người ta bV
phát hiện 360 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là: A. 18 cM.
B. 9 cM.
C. 36 cM.
D. 3,6 cM.
HD giải
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
228/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia - f = 360/(2*2000) = 0,09 = 9% = 9cM Câu 28: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai:
AB AB Dd x dd, ab ab
nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm tỷ lệ A. 45%
B. 33%
C. 35%
D. 30%
HD giải Xét từng cặp ta có: + AB/ab x AB/ab với f = 0,2. Suy ra tỷ lệ A-B- = (3-f-f+f.f)/4 = 0,66 + Dd x dd suy ra tỷ lệ D- = 0,5 - Tỷ lệ KH A-B-D- = 0,66 * 0,5 = 0,33 = 33% Câu 29. Quá trình giảm ở cơ thể có kiểu gen Aa
Bd xảy ra hoán vị với tần số 25%. Tỉ lệ phần trăm các loại giao tử bD
hoán vị được tạo ra là: A . ABD = Abd = aBD = abd = 6,25%
B . ABD = abD = Abd = aBd = 6,25%
C . ABD = aBD = Abd = abd = 12,5%
D . ABD = ABd = aBD = Abd = 12,5%
Đáp án: A Câu 30: Xét 3 tế bào sinh dục trong một cá thể ruồi giấm đực có kiểu gen AB/ab De/dE. Gen A cách gen B 15 cM, gen D cách gen E 20 cM. Ba tế bào trên giảm phân tạo ra số loại tinh trùng tối đa có thể có là A 6.
B 16.
C 12.
D 4.
HD giải - 1 TB sinh dục đực giảm phân cho 4 tinh trùng, 3 TB giảm phân cho 3*4 = 12 tinh trùng. ĐA C Câu 31. Ở phép lai giữa ruồi giấm
AB D d AB D X X với ruồi giấm X Y cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn về tất cả các ab ab
tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Tần số hoán vị gen là A. 40%.
B. 30%.
C. 35%.
D. 20%.
HD giải + AB/ab x AB/ab Vì ruồi giấm đực không có HVG nên ta có: ab/ab = (1-f)/2*0,5 + XDXd x XDY suy ra Xdy = 0,5 Tỷ lệ KH lặn cả 3 tính trạng là: (1-f)/2*0,5 *0,5 = 0,04375. Giải ta được f = 0,3 = 30%. ĐA B
AB CD Câu 32. Cơ thể ab cd chỉ có hoán vị gen ở B và b với tần số 20% thì tỉ lệ giao tử Ab CD là A. 20%.
B. 10%.
B. 15%.
D. 5%.
HD giải - Xét cặp gen AB/ab, f = 0,2 suy ra % Ab = 0,1 - Xét cặp gen CD/cd không có HVG suy ra % CD = 0,5 Tỷ lệ giao tử Ab CD = 0,1*0,5 = 0,05 =5% Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
229/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 33. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
Phép
cho F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 15%.
lai:
Tính theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 20%.
B. 18%.
C. 15%.
D. 30%.
HD giải - Xét phép lai AB/ab x AB/ab ví ruồi giấm đực không có HVG nên tỷ lệ KG ab/ab = (1-f)/2*0,5 - Xét phép lai + XDXd x XDY tỷ lệ KH mất đỏ = ¾ = 0,75 - Tỷ lệ KH thân đen, cụt, mắt đỏ = (1-f)/2*0,5*0,75 = 0,15 từ đó tính được f = 20% Câu 34. Ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể và cách nhau 40 cM. Cho ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt; F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi thân đen, cánh dài dị hợp. F2 thu được kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ A.20%.
B.10%.
C.30%.
D.15%.
HD giải Quy ước A-xám, a-đen; B-dài, b- ngắn. Theo bài ra ta có SĐL: Pt/c: AB/AB x ab/ab được F1: AB/ab. F1 cái AB/ab x đực aB/ab. F2 xám, ngăn (Ab/ab) = 0,2 * 0,5 = 0,1 = 10%. ĐA B Câu 35. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai A. 25%.
Ab Ab , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ chiếm tỉ lệ aB ab
B. 35%.
C. 30%.
D. 20%.
HD giải A cách B 40 cM suy ra f = 40% = 0,4. P: Ab/aB x Ab/ab suy ra tỷ lệ KH A-B- = (% AB * % ab) + ( % AB 8 % Ab) + (% aB * % Ab)= 0,35=35% Câu 36. Một cá thể có kiểu gen Aa A. 5%
BD (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử abD là : bd B. 20%
C. 15%
D. 10%.
HD giải
Câu 37: Theo dõi sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen và di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7A-B- : 5A-bb : 1aaB- : 3aabb thì kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là A.
AB AB x ; hoán vị 2 bên với f = 25% ab ab
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
B.
Ab Ab x ; f = 8,65% aB aB
230/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia AB Ab C. x ; f = 25% ab ab
D.
Ab Ab x ; f = 37,5% aB ab
HD giải Tỷ lệ aabb = 3/16 = 0,1875. -
Xét đáp án A: aabb = (1-0,25)/2* (1-0,25)/2 = 0,140625 khác 0,1875 (loại)
-
Xét đáp án B: aabb = 0,0865/2*0,0865/2 = 0,001870 khác 0,1875 (loại)
- Xét đáp án C: (1-0,25)/2*0,5 = 0,1875. ĐA C Câu 38: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong phép lai:
AB AB Dd x dd, nếu xảy ra hoán vị gen cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỷ lệ ab ab A. 12 %
B. 9 %
C. 4,5%
D. 8 %
HD giải - Xét phép lai AB/ab x AB/ab, f = 0,2, HVG 2 bên: Tỷ lệ KH aaB- = (f+f-f*f)/4 = (0,2+0,2-0,04)/4 = 0,09 - Xét phép lai Dd x dd: Tỷ lệ D- = 0,5 - Tỷ lệ KH aaB-D- = 0,09*0,5 = 0,045 = 4,5%. ĐA C Câu 39: ở lúa A: Thân cao trội so với a: Thân thấp; B: Hạt dài trội so với b: Hạt tròn. Cho lúa F1 thân cao hạt dài dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 4000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó 640 cây thân thấp hạt tròn. Cho biết diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau ở bố và mẹ. Tần số hoán vị gen là: A. 10%.
B. 16%.
C. 20%.
D. 40%.
HD giải - Tỷ lệ aabb = 640/4000 = 0,16. 0,125 < 0,16 < 0,25 nên F1 có KG AB/ab x AB/ab. Tần số HVG tính theo công thức sau: aabb = (1-f-f+f*f)/4, ta có (1-2f+f2)/4 = 0,16. giải ta được 2 nghiệm f1 = 1,8 > 0,5 loại và f2 = 0,2 = 20%. ĐA C Câu 40: Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng? A
P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%.
B
Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo
C
P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính
D
Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn.
HD giải Câu 41: Ở cà chua gen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai phân tích F1 dị hợp , F2 thu được: 800 thân cao, quả bầu dục; 800 thân thấp, quả tròn; 200 thân cao, quả tròn; 200 thân thấp, quả bầu dục. F1 có kiểu gen và tần số hoán vị gen là A.
Ab , 20 % aB
B.
AB , 20 % ab
C.
AB , 10 % ab
D.
Ab , 10 % aB
HD giải Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
231/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Tỷ lệ KH thấp, BD (aabb) = 200/2000 = 0,1. Vì là lai phân tích, tỷ lệ KH lăn = 0,1 < 0,25 là KH hoán vị, nên KG của F1 là Ab/aB x ab/ab, Fa: ab/ab = f/2 * 1 = 0,1 => f = 0,2 = 20%. ĐA A Câu 42: Một cơ thể có kiểu gen AB // ab nếu có 200 tế bào của cơ thể này giảm phân tạo tinh trùng, trong đó có 100 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị gen ở cặp NST chứa cặp gen trên. Tần số hoán vị gen là: A. 25%.
B. 50%.
C. 12,5%.
D. 75%.
HD giải Câu 43: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen AB với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3 Ab mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau A.
AB , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. ab
B.
AB Ab hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị. aB ab
C.
Ab , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. aB
AB D. AB hoặc hoặc Ab , các gen di truyền liên kết hoàn toàn. ab aB Ab HD giải - F2 có tỷ lệ 3 X-D : 1 X-C. Phân tích ta thấy: + Hạn chế BDTH => là hiện tượng LKG + Xám = 100% => Ruồi cái có KG AA hoặc Aa + Dài / cụt = 3:1 => ruồi cái có KG Bb + Tổng hợp 2 trường hợp ta có KG của ruồi cái DHT là: AB/Ab hoặc AB/ab hoặc Ab/aB. Chọn đáp án D Câu 44: Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là A. một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40% cây P còn lại liên kết hoàn toàn. B. hai cây P đều liên kết hoàn toàn. C. một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn. D. hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì. HD giải - aabb = 0,15. 0,125 < 0,15 < 0,25 => P: AB/ab x AB/ab. Loại B vì chắc chắn có HVG + Xét đáp án A: ab/ab = 0,3 * 0,5 = 0,15. Chọn A Câu 45: Hiện tượng nào sau đây của nhiễm sắc thể chỉ xảy ra trong giảm phân và không xảy ra ở nguyên phân? A. Nhân đôi.
B. Co xoắn.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. Tháo xoắn.
D. Tiếp hợp và trao đổi chéo.
232/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Câu 46: Một cơ thể chứa các cặp gen dị hợp giảm phân bình thường thấy xuất hiện loại giao tử AE BD = 17,5%. Hãy cho biết loại giao tử nào sau đây còn có thể được tạo ra từ quá trình trên, nếu xảy ra hoán vị chỉ ở cặp gen Aa? A. Giao tử Ae BD = 7,5%. B. Giao tử aE bd = 17,5%. C. Giao tử ae BD = 7,5%. D. Giao tử AE Bd = 17,5% HD giải Vì HVG chỉ xảy ra ở cặp gen Aa nên giao tử BD là giao tử LK có tỷ lệ 0,5 suy ra tỷ lệ giao tử AE = 0,175/0,5 = 0,35 > 0,25 là giao tử LK => giao tử LK còn lại là ae, giao tử HV là aE và Ae có tỷ lệ = 0,15. Dùng phép thử dễ dàng chọn được đáp án A Câu 47: .Ở một loài thực vật: A - lá quăn trội hoàn toàn so với a – lá thẳng; B- hạt đỏ trội hoàn toàn so với b – hạt trắng. Khi lai hai thứ thuần chủng của loài là lá quăn, hạt trắng với lá thẳng, hạt đỏ với nhau được F1. Cho F1 giao phấn với nhau thu được 20 000 cây, trong đó có 4800 cây lá quăn, hạt trắng. Số lượng cây lá thẳng, hạt trắng là A. 1250.
B. 400.
C. 240
D. 200
HD giải - Tỷ lệ lá quăn, trắng (A-bb) = 4800/20000 = 0,24 đây là tỷ lệ của HVG. - Vì Pt/c: Ab/Ab (quăn, trắng) x aB/aB (thẳng, đỏ) => F1: Ab/aB x Ab/aB => số lượng thẳng, trắng (aabb) = (f*f)/4. Tính f: Dựa vào CT A-bb = (1-f*f)/4, ta có (1-f2)/4 = 0,24 tính được f = 0,2, thay vào (f*f)/4 ta được: 0,2*0,2/4=0,01 = 1% = 200. ĐA D Câu 48: F1 có kiểu gen AB De, các gen tác động riêng rẽ, trội lặn hoàn toàn, xảy ra trao đổi chéo ở 2 ab dE giới. Cho F1 x F1 . Số loại kiểu gen ở F2 là A. 20.
B. 100.
C. 81.
D. 256.
HD giải - Phép lai AB/ab x AB/ab cho số loại KG là 9 - Phép lai De/dE cho số loại KG là 9 số loại KG ở F2 là: 9*9 = 81 Câu 49: Khi cho giao phối giữa hai ruồi giấm F1 người ta thu được thế hệ lai như sau: 70% thân xám, cánh dài; 20% thân đen, cánh ngắn; 5% thân xám, cánh ngắn; 5% thân đen, cánh dài. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 lần lượt là A. Ab/aB ; 20%.
B. AB/ab; 20%.
C. Ab/aB; 10%.
D.AB/ab; 10%.
HD giải Phân tích ta được: Xám/đen = 3/1 => xám trội so với đen; dài/ngắn = 3/1 => dài trội so với ngắn. Tỷ lệ ruồi đen, ngắn (ab/ab) = 20/100 = 0,2 = %ab *0,5 (vì ruồi giấm đực không có HVG) => %ab = 0,2/0,5 = 0,4 > 0,25 => là tỷ lệ giao tử LK => KG ruồi F1 là AB/ab. Tỷ lệ giao tử HV = 0,5-0,4=0,1 => f = 0,1*2 = 0,2 =20%. ĐA B Câu 50.: Cho hai cây F1 đều dị hợp tử hai cặp gen lai với nhau F2 thu được 15% số cây có kiểu hình mang hai tính trạng lặn. Kết luận đúng đối với F1 là A. một trong hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 40%. B. một trong hai cây F1 đã hoán vị gen với tần số 15%. C. cả hai cây F1 đã có hoán vị gen với tần số 40%. D. cả hai cây F1 đã có hoán vị gen với tần số 15%. Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
233/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia HD giải - aabb = 0,15. + xét đáp án A: Nếu giao tử ab ở cây hoán vị là giao tử LK thì % aabb = 0,3*0,5 = 0,15 phù hợp đầu bài => chọn A. Câu 51: Ở 1 loài thực vật, A- chín sớm, a- chín muộn, B- quả ngọt, b- quả chua. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng , ở F1 thu được 100% cây mang tính trạng chín sớm, quả ngọt. Cho F1 lai với một cá thể khác, ở thế hệ lai thu được 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 42,5% chín sớm , quả chua: 42,5% chín muộn, quả ngọt : 7,5% chín sớm, quả ngọt : 7,5 % chín muộn, quả chua. Phép lai của F1 và tính chất di truyền của tính trạng là A. AaBb(F1) x aabb, phân li độc lập
B.
Ab ab (F1) x , hoán vị gen với tần số 15% aB ab
C.
AB ab (F1) x , hoán vị với tần số 15% ab ab
D.
AB Ab (F1) x , liên kết gen hoặc hoán vị gen 1 bên với tần số 30% aB ab
HD giải F1 thu được 4 KH với tỷ lệ bất kỳ => là tỷ lệ của HVG loại A. Tỷ lệ KH chín muộn, chua (aabb) = 7,5% = 0,075. + Xét B: aabb = % ab (HV)* ab = 0,15 /2*1 = 0,075 phù hợp với KQ đầu bài=> chọn B Câu 52: Lai phân tích ruồi giấm dị hợp 3 cặp gen thu được các kiểu hình như sau: A-B-D- 160 ; A-bbdd: 45 ; aabbD- 10 ; A-B-dd: 8 ; aaB-D-: 48 ; aabbdd : 155 ; A-bbD- :51 ; aaB-dd : 53. Hãy xác định trật tự sắp xếp của 3 gen trên NST A. BAD.
B. Abd.
C. ADB.
D. ABD.
HD giải Vì lai phân tích thu được 8 KH => cơ thể dị hợp cho 8 loại giao tử, tỷ lệ các loại KH ở Fa phụ thuộc hoàn toàn vào tỷ lệ các loại giao tử của cơ thể DHT, KH nào có tỷ lệ cao thi giao tử đó là giao tử LK, KH nào có tỷ lệ thấp thi giao tử đó là giao tử HV. Từ phân tích trên ta thấy: + A-B-D- = 160 => Giao tử ABD là giao tử liên kết = 160/530 = 0,30 + aabbdd = 155 => giao tử abd là giao tử LK = 155/530 = 0,30 + A-bbdd = 45 => G Abd (HV giữa A và B) = 45/530 = 0,09 + aaB-D- = 48 => G aBD ( HV giữa A và B) = 48/530 = 0,09 + A-B-dd = 8 => G Abd ( HV giữa B và D) = 8/530 = 0,02 + aabbD- = 10 => G abD (HV giữa B và D) = 10/530 = 0,02 + A-bbD- = 51 => G AbD (TĐC kép) = 51/530 = 0,1 + aaB-dd = 53 => G aBd (TĐC kép) = 53/530 = 0,1 Vậy khoảng cách giữa: + A và B là: 0,09 + 0,1 = 0,19 + B và D là: 0,02 + 0,1 = 0,12 + hai đầu mút A và D là: 0,19 + 0,12 = 0,31 Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
234/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Vây trình tự sắp xếp của 3 gen trên NST là: ABD. Đáp án D Câu 53: Cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn. ở phép lai:
AB AB Dd x dd, nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số là 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm tỷ lệ ab ab A. 30%
B. 35%
C. 33%
D. 45%
HD giải - Xét phép lai: AB/ab x AB/ab, f = 0,2. KH A-B- = (3-f-f+f*f)/4 = (3-0,2-0,2+0,2*0,2)/4 = 0,66 - Xét phép lai: Dd x dd => D- = 0,5 - KH A-B-D- = 0,66*0,5 = 0,33 Câu 54. Cho bướm tằm đều có KH kén trắng, dài. Có kiểu gen dị hợp hai cặp gen giống nhau (Aa, Bb). giao phối với nhau, thu được F2 có 4 KH, trong đó KH kén vàng, bầu dục chiếm 7,5%. Mỗi gen q.định1 tính trạng, trội là trội hoàn toàn. Tỷ lệ giao tử của bướm tằm đực F1. A. AB = ab = 50%.
B. AB = aB = 50%.
C.Ab =aB =35%;AB = ab = 15%.
D. AB = ab =42,5%;Ab = aB = 7,5%.
HD giải - Vì bướm tằm hoán vị gen chỉ xảy ra ở tằm đực - F2 kén vàng, BD (aabb) = 0,075 => ab/ab = %ab (đực) x % ab (LK cái) => %ab (đực) = 0,075/0,5 = 0,15<0,25 => là giao tử HV => giao tử HV là AB = ab = 0,15; giao tử LK là Ab = aB = 0,35. ĐA C Câu 55. Ở lúa A: Thân cao trội so với a: Thân thấp; B: Hạt dài trội so với b: Hạt tròn. Cho lúa F1 thân cao hạt dài dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 4000 cây với 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó 640 cây thân thấp hạt tròn. Cho biết diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau ở bố và mẹ. Tần số hoán vị gen là: A. 10%. B. 16%.
C. 20%.
D. 40%.
HD giải - Tỷ lệ thấp, tròn (aabb) = 640/4000 = 0,16 > 0,125 và < 0,25 => P : AB/ab x AB/ab => ab/ab = (1-f-f+f*f)/4 => (1-ff+f*f)/4 = 0,16. Giải ta được 2 nghiệm : + f = 1,8 > 0,5 (loại) + f = 0,2 = 20%. Chọn C Câu 56: Một cây có kiểu gen thì con lai mang kiểu gen A. 4%
Ab tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào noãn đều là 30%, aB
Ab sinh ra có tỉ lệ: ab
B. 10%
C. 10,5%
D. 8%
HD giải - F mang KG Ab/ab = % GLK * % GHV = 0,35 * 0,15 = 0,0525 = 5,25%. Khi lai Ab/aB x Ab/aB, F thu được 2 KG Ab/ab => Tỷ lệ KG Ab/ab = 2*5,25 = 10,5%. Đáp án C Câu 57:Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
235/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. D. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. HD giải - Vì aabb = 0,04 - Xét A: + Nếu ab/ab = ab(LK) * ab(LK)=> 0,4*0,4 = 0,16 khác 0,04 + Nếu ab/ab = ab (HV)*ab(HV) => 0,1*0,1 = 0,01 khác 0,04. + Nếu ab/ab = ab (HV)*ab(HV) => 0,1*0,4 = 0,04 = 0,04. - Xét B: + Nếu ab/ab = ab(LK) * ab(LK)=> 0,42*0,42 = 0,1764 khác 0,04 + Nếu ab/ab = ab (HV)*ab(HV) => 0,08*0,08 = 0,0064 khác 0,04. + Nếu ab/ab = ab (HV)*ab(LK) => 0,08*0,42 = 0,0336 khác 0,04. Vậy B không phù hợp. Chọn B Câu 58: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, với mỗi gen quy định một tính trạng, quan hệ giữa các tính trạng là trội hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai (ABD/ abd) x (ABD/ abd) sẽ có kết quả giống như kết quả của: A. tương tác gen.
B. gen đa hiệu. C. lai hai tính trạng D. lai một tính trạng.
HD giải - Vì LKG hoàn toàn nên mỗi bên cho 2 loại G, nên kết quả phân li KG và KH giống như lai 1 cặp TT. Chọn D Câu 59. Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng thân xám, a: thân đen; B: cánh dài; b: cánh cụt. Các gen cách nhau 18 centimogan(cM). Lai giữa ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài F1 lai với ruồi đực chưa biết kiểu gen ở F2 thu được kết quả 25 thân xám, cánh cụt: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài. Hãy cho biết kiểu gen của ruồi đực F1 đem lai? A.
Ab aB
B.
AB ab
C.
Ab ab
D.
AB aB
HD giải - F2 thu được tỷ lệ 1:2:1 là tỷ lệ LHG. Vì P: AB/AB x ab/ab => F1 : AB/ab => KG của ruồi đực là Ab/aB. Chọn A Câu 60. Ở cà chua gen A quy định thân cao; a: thân thấp; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Hai cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được F1 toàn cà chua thân cao, quả tròn. Cho F1 giao phấn ở F2 thu được kết quả như sau: 295 thân cao, quả tròn; 79 thân cao, quả bầu dục; 81 thân thấp, quả tròn; 45 thân thấp, quả bầu dục. Hãy xác định kiểu gen của cà chua F1 với tần số hoán vị gen. Biết rằng quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau. A.
Ab . f = 40% aB
B.
Ab . f = 20% aB
C.
AB . f = 20% ab
D.
AB . f = 40% ab
HD giải - Tỷ lệ thấp, BD (ab/ab) = 45/500 = 0,09. 0,0625<0,09<0,125. Vì F1 giao phấn nên F1 có KG giống nhau => F1 có KG AB/ab=> aabb= (1-f-f+f*f)/4 = 0,09. Giải ta được 2 nghiệm f = 1,6 >0,5 (loại) và f= 0,4 = 40%. Chọn D Câu 61. Khi cơ thể F1 chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân, thu được 8 loại giao tử với số lượng và thành phần gen Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
236/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia như sau: ABD = 50, ABd = 200, aBD =50, aBd = 200, Abd =50, AbD =200, abd = 50, abD = 200. Kiểu gen của cơ thể F1 và tần số trao đổi chéo là: A. Aa.BD/bd. f = 20 B. Aa.Bd/bD. f = 25 C. Aa.Bd/bD. f = 10 D. Aa.bD/Bd. f = 20 HD giải Dựa vào các phương án trả lời ta thấy trong 3 cặp gen có cặp Aa PLĐL, 2 cặp còn lại HVG. - Tỷ lệ giao tử abd = 50/800 = 0,0625 => bd = 0,0625/0,5 = 0,125 <0,25 là giao tử hoán vị => 2 cặp gen còn lại là dị hợp tử chéo (Bd/bD). - Tính f: Giao tử bd = 0,125 => f = 0,125*2 = 0,25 = 25%. Chọn B Câu 62: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Hai tính trạng này di truyền theo quy luật nào? A. Phân ly độc lập
C. Hoán vị gen D. tương tác gen
B. Liên kết gen
HD giải - Lai 2 TT, lai phân tích, F thu được 4 KH có tỷ lệ khác 1:1:1:1 => Hoán vị gen Câu 63: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên? ABD A.
AbD ×
abd
Bd .
B.
Bd Aa ×
aBd
bD
ABd Aa.
C.
bD
Abd ×
abD
AD .
D.
aBD
AD Bb ×
ad
Bb. ad
HD giải - Có mặt A-B- cho thân cao, còn lại cho thân thấp => tuân theo QL tương tác bổ sung - D – đỏ, d- trắng theo QL phân ly Phân tích từng cặp TT ta được: + Cao/thấp = 9: 7 = 16 = 4 x 4 => 2 cặp gen Aa và Bb di truyền riêng rẽ (nằm trên 2 cặp NST khác nhau) => loại A và C + Đỏ/ trắng = 3/1 , F xuất hiện KH thấp, trắng => gen d LK hoàn toàn với a hoặc b Từ phân tích trên ta chọn D Câu 64: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên? A.
Ad Bb aD
B.
BD Aa bd
C.
Ad BB AD
D.
AD Bb ad
Giải: Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
237/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia *Hinh dạng quả: Dẹt : tròn : dài = 9:6:1 => F1 dị hợp 2 cặp gene. Tính trạng do 2 gene phân ly độc lập với nhau tương tác quy định. *Màu sắc hoa: Trắng : Đỏ = 9 : 7 => F1 dị hợp 2 cặp gene. T nh trạng do 2 gene phân ly độc lập với nhau tương tác quy định. Trong khi chỉ do 3 gene quy định. Vậy đã có 3 gene và có 1 gene tác động đa hiệu tới cả hình dạng quả và mầu sắc hoa. F2 có 6 + 5 + 3 + 1 + 1 = 16 tổ hợp. Vậy 3 gene cùng nằm trên một cặp và 2 gene nằm trên một cặp liên kết hoàn toàn với nhau. Do vai trò của A, B như nhau nên A và D có thể cùng nằm trên một cặp hoặc B và D có thể cùng nằm trên một cặp. Từ đó thấy đáp án B và D giống nhau (loại). Tỉ lệ KG ở F1 là 6:5:3:1:1 vậy F1 có 16 tổ hợp = 4x4 vậy P cho 4 loại giao tử nên cặp gen quy định màu sắc liên kết hoàn toàn với 1 trong 2 cặp gen quy định hình dạng hạt Xét kiểu hình quả dài, hoa đỏ ở F1 có KG là tổ hợp giữa aabb
b_ a_ hoặc bb từ đây ta kết luận a liên kết hoàn toàn với D hoặc b liên kết hoàn toàn với bD aD Ad Bd D.vậy P có thể là căn cứ vào đáp án, đáp án đúng là A Bb hoặc Aa aD bD và D- nên có KG là aa
Câu 65: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là: A.
AB Dd ab
B.
Ad Bb aD
C.
AD Bb ad
D.
Bd Aa bD
HD: Tỉ lệ F1 : 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn ≈ 3 : 1: 6 : 2 : 3 : 1 = (1:2:1)(3:1) => có 16 tổ hợp kết luận có 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST F1 dị hợp 3 cặp gen: Xét Kh cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn là tổ hợp của aa,bb,DNhận xét a và b không cùng nằm trên 1 cặp NST vì nếu chúng lk thì thế hệ sau sẽ có KH thấp, trắng, dài (F1 ko có) Vậy chỉ có thể a lk với D hoặc b lk với D TH1: Xét a lk với D KG của P là
Ad Bb tỉ lệ đời con là aD
(1cao, dài: 2 cao tròn: 1 thấp tròn)(3 đỏ: 1 trắng)=3cao, đỏ, dài: 1cao, trắng, dài: 6cao, đỏ, tròn: 2 cao, trắng, tròn: 3 thấp đỏ tròn: 1 thấp trắng tròn . Đúng với kết quả F1 vậy KG p là
Ad Bb (dị hợp tử chéo) ko cần xét TH2→ đáp án B aD
Câu 66: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F1, số cây có kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là: A.1%
B. 66%
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. 59%
D. 51%
238/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Giải: + Vì số cây có KG thân thấp, quả vàng thu được ở F1 chiếm tỉ lệ 1% < 6,25 % nên ta suy ra: xảy ra 2 trường hợp P: AB/ab x Ab/aB hoặc P: Ab/aB x Ab/ab * Xét trường hợp AB/ab x Ab/aB. Tính f: (f-f*f)/4 = 0,01. Tính đenta lẻ (loại) * Xét trường hợp Ab/aB x Ab/aB. Tính f: f2/4 = 0,01=> f = 0,2 . Vì không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:
AB ( thân cao, quả đỏ) = 10 % AB * 10 % AB = 1 % AB
%
→ đáp án đúng là A. 1 % HD : tỉ lệ KG đồng hợp lặn = tỉ lệ kg đồng hợp trội do đó đáp án là A Câu 67: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
Ab
A.
x
ab
aB
B.
Ab
x
ab
ab
aB aB
C.
ab aB
x
ab ab
D.
AB ab
x
Ab ab
Giải: + Cách 1: Vì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 là tỉ lệ của phép lai phân tích nên trong căn cứ theo các phương án đưa ra ta thấy chỉ có A là đáp án đúng vì nó đảm bảo phép lai của Aa * aa và Bb * bb + Cách 2: đời con có 4 tổ hợp = 2x2 (phép lai A thỏa mãn) hoặc 4x1 (không có phép lai nào TM) vậy đáp án A Câu 68:Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)
AB ab
DE
x
de
AB DE ab
trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra
de
hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: A.38,94%
B.18,75%
C. 56,25 %
D. 30,25%
Cách 1 : Với dạng toán di truyền này, ta cần áp dụng công thức tổng quát để tính toán cho nhanh nhất có thể bằng cách xét riêng phép lai cho từng cặp NST chứa các gen liên kết tương ứng: + Với cặp NST chứa (A,a) và (B,b) liên kết với nhau ta có phép lai P:
AB
(f1= 20 %) *
AB
(f2= 20 %)
ab
ab Có A − B − =
(3 − f 1 − f 2 + f 1 f 2) 3 − 0, 2 − 0, 2 + 0, 2 * 0, 2 = = 0, 66 (1) 4 4
+ Với cặp NST chứa (D,d) và (E,e) liên kết với nhau ta có phép lai P:
DE de
(f1= 40 %) *
DE
(f2= 40 %)
de
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
239/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia (3 − f 1 − f 2 + f 1 f 2) 3 − 0, 4 − 0, 4 + 0, 4 * 0, 4 Có D − E − = = = 0,59 (2) 4 4 Từ kết quả (1) và (2) ta có kết quả chung. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)
AB DE ab
x
de
AB DE ab
trong trường hợp
de
giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn ( A − B − D − E − ) chiếm tỉ lệ: 0,59 * 0,66 = 0,3894 = 38,94 % → đáp án là A. 38,94% Câu 69: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen
AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số ad
18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180.
B. 820.
C. 360.
D. 640.
Giải:: Gọi a số tế bào xảy ra hoán vị gen. f = a/(2*1000) => a/(2*1000) = 0,18 => a = 360 Vậy số tế bào không xảy ra HVG là 1000 – 360 = 640. Câu 70 (MD 724): Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. Cho biết: Tính trạng chiều cao cây được quy định bởi một gen có hai alen (A và a), tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một gen có hai alen (B và b), các cặp gen này đều nằm trên nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây lưỡng bội (I) là A.
AB ab
B.
aB ab
C.
Ab aB
D.
Ab ab
Hướngdẫngiải - Xét phép lai 1: cao/thấp = 360/120 = 3/1 => cao trội so với thấp - Xét phép lai 2: Tròn/BD = 360/120 = 3/1 => tròn trội so với BD - Xét phép lai 1: Tỷ lệ phân ly KH ở đời lai là: 7:3:5:1 = 16 = 4*4 => mỗi bên cho 4 loại giao tử nên có KG DHT.=> loại B và D. + TT thấp, bd (ab/ab) = 0,1875 (0,125 < 0,1875 < 0,25)=> Cây lưỡng bội I có thể có KG AB/ab x AB/ab. Chọn A Câu 71: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ A. 54,0%.
B. 49,5%.
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
C. 66,0%.
D. 16,5%. 240/226
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia Hướngdẫngiải - Cây thấp, vàng, dài (ab/ab dd) = 0,04 => ab/ab = 0,04/0,25 = 0,16 (0,125 < 0,16 <0,25) =>F 1: AB/ab x AB/ab => A-B-D- = (3-f-f+f*f)/4 (1). Tính f: (1-f-f+f*f)/4 = 0,16. Giải ta được 2 nghiệm f = 1,8 > 0,5 (loại), f= 0,2 thay vào (1) ta được: (3-0,2-0,2+0,2*0,2)/4 = 0,66 = 66%. ĐA C Câu 72: Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.
B. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. D. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
Hướngdẫngiải Đáp án B vì 1 TB sinh tinh khi giảm phân cho 4 giao tử với tỷ lệ bằng nhau Câu 73: Lai hai cá thể đều dị hợp về 2 cặp gen (Aa và Bb). Trong tổng số các cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và không có đột biến xảy ra. Kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%. C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 16%. D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. Hướngdẫngiải - aabb = 0,04 <0,0625 => P: AB/ab x Ab/aB hoặc Ab/aB x Ab/aB. - Xét A: + ab/ab = 0,04 = ab (LK) *ab(HV) = 0,4*0,1 = 0,04 (đúng-loại) - Xét B: + ab/ab = 0,04 = ab (LK) *ab(HV) = 0,42*0,08 = 0,0336 (Sai) + ab/ab = 0,04 = ab (HV) *ab(HV) = 0,08*0,08 = 0,0064 (Sai). Chọn B
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
241/226