Tài liệu tổng hợp ôn thi hsg môn sinh học lớp 8,9 gồm các đề thi chọn lọc có kèm đáp án giúp giáo vi

Page 1

TÀI LIỆU TỔNG HỢP ÔN THI HSG MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Tài liệu tổng hợp ôn thi hsg môn sinh học lớp 8,9 gồm các đề thi chọn lọc có kèm đáp án giúp giáo viên và học sinh ôn thi đạt hiệu quả cao WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tài liệu tổng hợp, ôn thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 8 gồm các đề thi chọn lọc có kèm đáp án. Giúp giáo viên và học sinh ôn thi có hiệu quả cao. Trung tâm luyện thi học sinh giỏi xin chúc quý thầy cô giáo cùng các em thi đạt thành tích cao. 1

ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014

Vĩnh Tường

2

KÌ THI HỌC SINH GIỎI TUYẾN HUYỆN 2013-2014

Lục nam

3

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 2013 – 2014

THÁI BÌNH

4

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI 2014-2015

HỒNG LĨNH

5

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 2016-2017

TIỀN HẢI

6

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI

NGUYỄN KHẮC VIỆN

7

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2016 – 2017

VẠN XUÂN

8

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 2016 - 2017

BẰNG PHÚC

9

ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017

NGUYỄN TRÃI

10

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2016 - 2017

Xuân Thắng

11

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG 2015-2016

Ý yên

12

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 2015-2016

SÔNG LÔ

13

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN 2015 - 2016

THÁI THỤY

14

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN 2015-2016 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015

HẬU LỘC HẬU LỘC

15 16

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2015-2016

BÁ THƯỚC

17

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015

NGỌC LẠC

18

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 NĂM HỌC: 2015- 2016

BỒ LÝ

19

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 2012-2013

HẬU LỘC

20

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 2013-2014

THANH THỦY

21

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU 2010- 2011 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013

THANH THỦY

22

THANH THỦY

23

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI 2014-2015

NGUYỄN KHUYỄN

24

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2014 - 2015

TAM ĐẢO

26

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 2014 – 2015

HẠ HÒA

27

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI

TAM DƯƠNG

25

28 29 30 31 32

NĂM HỌC: 2014- 2015 ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN 2008-2009

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2012 – 2013 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 2013 – 2014 ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2011 - 2012

KT

TAM NÔNG- PHÚ THỌ NGỌC LẶC PHÙ NINH LỤC NGẠN VĨNH TƯỜNG

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 VĨNH TƯỜNG

33

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 Năm học 2010 - 2011 PHÙ NINH

34 35

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG Năm học 2014-2015

BÒ LÝ


36 37 38 39 40 41 42

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2011 – 2012

VIỆT YÊN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2013-2014

TAM DƯƠNG THÁI Thụy

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015

Kí hiệu mãđề:.........

HOA LƯ THANH THỦY

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS LẬP LỄ

THANH SƠN

LẬP LỄ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015

MÔN THI:SINH HỌC 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(2 điểm) Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người. Nêu các cơ quan trong từng hệ và chức năng chính của mỗi hệ cơ quan Câu 2(2 điểm) Phân tích những đặc điểm cấu tạo của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Câu 3: ( 2.0 điểm ) a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ? b. Ở một người có huyết áp là 120 / 80, em hiểu điều đó như thế nào? Câu 4: (2 điểm) a. Hãy giải thích nguyên nhân tiếng khóc chào đời ở trẻ mơí sinh? b. Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta không mắc bệnh đậu mùa nữa? Câu 5.(1 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. Câu 6(1 điểm) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp thú? ---------------HẾT ---------------


UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS LẬP LỄ

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2014 - 2015

Mã HDC:.........

Hệ cơ quan Hệ vận động Hệ tiêu hoá Hệ tuần hoàn Câu 1 (2,0đ)

Hệ hô hấp Hệ bài tiết Hệ thần kinh

Các cơ quan trong các hệ cơ quan Cơ và xương ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá Tim và hệ mạch đường dẫn khí và hai lá phổi Thận, ống đái, bóng đái, ống dẫn nước tiểu Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh

Chức năng của các hệ cơ quan Nâng đỡ và vận động cơ thể Tiêu hoá thức ăn

(0,25) (0,25)

Vận chuyển máu đi khắp cơ thể Trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường Bài tiết chất thải , cặn bã ra khỏi cơ thể Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

(0,25) 0,25) (0,5)

(0,5)


Câu 2 (2đ)

Câu 3 (2đ)

Câu 4 (2đ)

Câu 5 (1đ)

Đặc điểm cấu tạo - Lồng ngực nở rộng sang 2 bên và hẹp theo hướng trước sau - Cột sống đứng có dạng chữ S và cong 4 chỗ

Sự thích nghi - Để dồn trọng lượng các nội quan lên xương chậu, tạo cử động dễ dàng cho chi trên khi lao động - Chịu đựng trọng lượng của đầu và tác dụng chấn động từ các chi dưới dồn lên khi di chuyển - Xương chậu mở rộng, xương - Chịu đựng trọng lượng của các nội đùi to quan và cơ thể - Xương gót phát triển và lồi ra - Để dễ di chuyển và giảm bớt chấn phía sau, các xương bàn chân động khi vận động tạo thành hình vòm - Các xương cử động của chi - Để chi trên cử động theo nhiều trên, khớp động, linh hoạt hướng, bàn tay có thể cầm nắm và thực hiện các động tác lao động - Xương sọ phát triển tạo điều - Định hướng trong lao động và phát triển nhận thức kiện cho não và hệ thần kinh phát triển Lồi cằm phát triển Vận động ngôn ngữ

a. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg / cm2 - Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm b. Huyết áp là 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu: + Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất co ) + Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất giãn ) Đó là người có huyết áp bình thường. a. Giải thích nguyên nhân tiếng khóc chào đời của trẻ mới sinh: + Khi trẻ sơ sinh lọt khỏi lòng mẹ, dây rốn bị cắt đứt, nghĩa là làm ngừng sự trao đổi khí giữa cơ thể mẹ và con + Trong cơ thể tổ chức và máu của trẻ sơ sinh gây tích tụ khí CO2 nhiều và lượng khí O2 bị giảm sút. + Do đó trung khu hô hấp được hưng phấn và tạo ra sự thở đầu tiên + Sự thở ra và hít vào đầu tiên là nguyên nhân gây ra tiếng khóc chào đời ở trẻ mới sinh b. Tiêm vắcxin đậu mùa là đưa kháng nguyên (Vi trùng đậu mùa đã được làm chết) vào cơ thể, sự có mặt của kháng nguyên đã kích thích cơ thể tạo ra một chất kháng thể dự trữ. - Khi có vi khuẩn của bệnh đậu mùa xâm nhập vào cơ thể thì chúng không gây bệnh được vì cơ thể đã có kháng thể dự trữ để chống lại. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.

(0,5) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25)

(0,25). (0,25) (0,25đ) (0, 25đ).

0,25 0,25 0,25 0,25 0, 5. 0, 5.


Câu 6(1đ)

- Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc). - Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào. - Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài) - Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. - Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não lên tới 2300-2500cm2 - Vỏ não có lớp chất xám dày 2-3mm chứa số lượng nơron lớn - Khối lượng đại não người lớn - Đại não người xuất hiện vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

--------------------HẾT -------------------Người ra HDC (Kí, ghi rõ họ tên)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THUỴ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Người thẩm định (Kí, ghi rõ họ tên)

BGH nhà trường (Kí tên, đóng dấu)

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2013-2014 Ngày 18 tháng 4 năm 2014 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút

C©u 1(3 ®iÓm) Nêu cấu tạo của tủy sống? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 2(3.5 điểm). Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao? Câu 3: (3.5 điểm). a. Phân biệt quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa?


b. Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 4 (3.5 điểm). Điểm giống và khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vât? Câu5: (3.0 điểm) Trong giờ thể dục bạn An lần thứ nhất đẩy một quả nặng 3000g sinh ra một công 1500 jun; Lần thứ hai đẩy một quả tạ đó đi một quảng đường dài gấp đôi lần thứ nhất. Tính công sinh ra khi đẩy quả tạ lần thứ 2. Câu 6 (3.5 điểm). a. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? b. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? ========HẾT=======

ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 ( đề số 3) m«n sinh häc 8

C©u 1(3 ®iÓm) * Nêu cấu tạo của tủy sống: - Tuỷ sống nằm trong cột sống, hình trụ, dài khoảng 50 cm, màu trắng mềm, nặng khoảng 30 gam, đường kính 1 cm. 0.5 điểm - Có các rãnh trước, rãnh sau, các rễ trước và rễ sau. 0.5 điểm - Tuỷ sống có 2 chổ phình: cỏ và thắt lưng là nơi phát đi các dây thàn kinh đến tây và chân - Chất trắng ở ngoài chất xám ở trong. Bao ngoài tuỷ sống là màng tuỷ gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. 0.5 điểm Giải thích: Gọi dây thần kinh tủy là dây pha vì nó do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại tạo thành, vừa dẫn truyền xung li tâm, vừa dẫn truyền xung hướng tâm. (1.0 điểm) Câu 2 (3.5 điểm). Đổi 5 lít = 5000 ml


a/ Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi : =

5000.20 = 1000 ml 02 100

b/ Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . c/ So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng . Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủm, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thich nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. Câu 3: (3.5 điểm). a/. Phân biệt quá trình đồng hóa và quá trình dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa chúng. Sự khác nhau giữa 2 quá trình Đồng hóa

Dị hóa

Tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản Phân giải các chất được tích luỹ trong đồng thành các chất đặc trưng của tế bào. hoá thành các chất đơn giản Tích lũy năng lượng trong các liên kết Giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt hóa học động sống của tế bào b. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất - Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 2200.19 = 418 Kcal 100

- Số năng lượng lipit chiếm 13% là: 2200.13 = 286 Kcal 100

- Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là: 2200.68 = 1496 Kcal 100

2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit 418 = 102 (gam) 4,1 286 - Lượng lipit là: = 30,8 (gam) 9,3 1496 - Lượng gluxit là: = 347,9 (gam) 4,3

- Lượng prôtêin là:

Câu 4 (3.5 điểm) a/ Giống nhau: Đều có các thành phần cơ bản: - Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.


- các bào quan: Ti thể, thể gôngi, lưới nội chất mang ribô xôm - Trong nhân là nhân con mang chất nhiễm sắc( ADN) b/ Khác nhau: Tế bào động vật Tế bào thực vật - Không có vách xen lulôzơ - có vách xen lulôzơ bảo vệ - Không có lục lạp nên không tổng hợp được - có lục lạp nên tổng hợp được chất hữu chất hữu cơ, dị dưỡng cơ, tự dưỡng - Có trung thể - Chỉ có ở tế bào thực vật bậc thấp - Có lizô xôm - Không có - Không có (chỉ có ở sinh vật đơn bào) - Có không bào chứa dịch lớn - chất dự trữ là glicôgen - chất dự trữ là hy đờ rát các bon Câu 5: (3 điểm) Áp dụng công thức tính công . Ta có: A = F.s (0.5 điểm) Theo bài ra ta có: 3000g = 3 kg thì trọng lượng F = 30N thay vào ta có : (0,5điểm) Từ công thức trên ta có quảng đường quả tạ 1 di chuyển là S= A/F . Vậy S= 1500/30=50 jun (0,5điểm) Lần 2 quảng đường di chuyển= 50 . 2 = 100 m (0,5điểm) Vậy công sinh ra lần 2 là A= F.S = 100.30= 3000 jun (1,0 điểm)

Câu 6 (3.5 điểm). - Hô hấp ngoài: (1,0 điểm) + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) + TĐK ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong (1,0 điểm) + Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào;CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. (1,5 điểm) - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2013-2014 Ngày 10 tháng 4 năm 2014 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Câu 1: (1 điểm)Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2: (2 điểm) 1. Phân tích những đặc điểm phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi loại mạch máu. 2. Phân biệt sự đông máu với ngưng máu về khái niệm, cơ chế và ý nghĩa? Câu 3(1,5điểm). Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 4: (1 điểm) Tính quảng đường mà vật đã di chuyển, biết một người kéo một vật nặng 3000g đã cần một công sinh ra là 30.000 J . Công của cơ sinh ra khi nào đạt giá trị lớn nhất. Câu 5 : (1 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 6 : (1 điểm)Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? Câu 7. a) Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ? b) Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha? Câu 8 ( 1,5 điểm) a) Em hãy nêu cấu tạo và chức năng sinh lý các thành phần của máu ? b) Sự khác nhau về trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn? c) Giải thích vì sao Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi? --------------- HẾT ---------------

UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH HỌC 8

Nội dung Những đặc điểm tiến hoá: Thể hiện qua sự phân hoá ở cơ chi trên và tập trung ở cơ chi dưới. - Cơ chi trên phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay, ngón tay, đặc biệt là cơ ngón cái rất 1 phát triển. (1đ) - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ như cơ mông, cơ đùi … giúp cho sự vận động di chuyển (chạy, nhảy …) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. - Ngoài ra ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động có tiếng nói

Câu

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25


- Cơ nét mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt

2. (2đ)

3 1,5đ

1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của các loại mạch máu: a. Động mạch: lòng hẹp hơn tĩnh mạch, có thành dày nhất trong 3 loại mạch gồm 3 lớp (mô liên kết, cơ trơn, biểu bì), có khả năng đàn 0,5 hồi => phù hợp với chức năng nhận một lượng lớn máu từ tâm thất với vận tốc nhanh, áp lực lớn. b. Tĩnh mạch: có thành mỏng hơn ít đàn hồi hơn động mạch, có lòng rộng => phù hợp với chức năng nhận máu từ các cơ quan và 0,25 vận chuyển về tim với vận tốc chậm, áp lực nhỏ; có các van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. c. Mao mạch: có thành rất mỏng, phân nhánh nhiều. Cấu tạo chỉ gồm 1 lớp tế bào biểu bì phù hợp với chức năng vận chuyển máu chậm để 0,25 thực hiện sự trao đổi chất giữa máu và tế bào. 2. . Phân biệt đông máu với ngưng máu Đặc điểm 0,25 Đông máu Khái niệm Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể 0,5 Ngưng máu Là hiện tượng hồng cầu của ngườicho bị kết dính trong máu người nhận Cơ chế 0,25 ++ ĐÔNG:Tiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông. NGƯNG: Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận Ý nghĩa - Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt - Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu. 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất - Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 2200.19 0.25 = 418 Kcal 100

- Số năng lượng lipit chiếm 13% là: 2200.13 = 286 Kcal 100

- Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là: 2200.68 = 1496 Kcal 100

2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit - Lượng prôtêin là:

418 = 102 (gam) 4,1

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25


286 = 30,8 (gam) 9,3 1496 - Lượng gluxit là: = 347,9 (gam) 4,3

- Lượng lipit là:

4 1đ

5 1đ

6 1đ

7 1đ

Áp dụng công thức: A= F.S suy ra S= A/F Đồi 3000g= 3kg tương ứng 30 N . thay số ta được. Quảng đường vật di chuyển = 30000/ 30= 1000m= 1km - Trạng thái thần kinh thoãi mái - làm việc vừa sức - Nhịp độ co co phù hợp. 1. - Hô hấp ngoài: + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. 1. - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm( chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết ( hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu, đưa đến các tế bào hoặc các cơ quan làm ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí trong cơ quan hay cơ thể. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp... b) Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. - Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. - Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào ( α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có

0,5 0,5 0,25 0,25 0,25

0,25

0,5 0,5

0,25 0,25 0,5


8 1,5đ

chức năng điều hoà lượng đường trong máu. a) Cấu tạo và chức năng sinh lí của các thành phần máu : 1. Hồng cầu: - Cấu tạo: Là những tế bào màu đỏ không có nhân, hình đĩa lõm hai mặt - Chức năng sinh lý: + Vận chuyển các chất khí : Vận chuyển O2 từ phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để thải ra ngoài(do Hb đảm nhiệm). + Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ pH của máu 2. Bạch cầu: - Cấu tạo: + Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước khác nhau, chia làm 2 nhóm Bạch cầu đơn nhân và Bạch cầu đa nhân. + Bạch cầu có số lượng ít hơn hồng cầu. - Chức năng sinh lý: + Thực bào là ăn các chất lạ hoặc vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. + Đáp ứng miễn dịch: Là khả năng sinh ra các kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên để bảo vệ cơ thể. + Tạo Interferon được sản sinh ra khi có có kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, Interferon sẽ ức chế sự nhân lên của virut, hạn chế TB ung thư. 3. Tiểu cầu: - Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng không ổn định, không nhân, không có khả năng phân chia. - Chức năng sinh lý: + Tham gia vào quá trình đông máu: Bằng cách giải phóng ra chất tham gia vào quá trình đông máu. + Làm co các mạch máu + Làm co cục máu. 4. Huyết tương: - Cấu tạo: Là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng nhạt, vị hơi mặn, 90% là nước, 10% là vật chất khô, chứa các hưu cơ và vô cơ ngoài ra còn có các loại enzim, hoocmon, vitamin… - Chức năng sinh lý: + Là môi trường diễn ra các hoạt động sinh lý của cơ thể + Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể b)Sự khác nhau giữa trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn: - Trao đổi khí ở vòng tuân hoàn nhỏ: Trao đổi khi ở phổi lấy O2 và thải CO2 ra ngoài - Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn: Trao đổi khi ở mô tế bào máu vận chuyển O2 đến cung cấp cho mô tế bào đồng thời nhận CO2 thải ra ngoài ở phổi. c) Tim đập liên tục suốt đời không mệt mỏi là vì: Vì thời gian làm việc “Tim đập” và thời gian nghỉ ngơi là bằng nhau: + Thời gian nghỉ ngơi 0,4s: pha giãn chung 0,4s + Thời gian làm việc 0,4s bằng pha nhĩ co(0,1s) cộng pha thất co (0,3s)

0.25đ

0.25đ

0.25đ

0,25

0.25

0,25


--------------- HẾT ---------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: .SINH 8 Ngày thi: 12/04/2014 Thời gian làm bài:120 phút

Câu 1:(3,5 điểm) a. Phản xạ là gì? Khi kích thích vào dây thần kinh tới bắp cơ hoặc khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó có phải là phản xạ không? Vì sao? b. Đặc điểm sống của tế bào được thể hiện như thế nào? Câu 2: (3,0 điểm) a. Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ?. b. Trình bày khái niệm đồng hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Câu 3: (3,0 điểm) a. Hooc môn có những tính chất cơ bản nào? Vai trò của Hooc môn trong cơ thể ? Một bác sĩ đã dùng Hooc môn Insulin của bò thay thế cho Hooc môn Insulin của người để chữa bệnh tiểu đường .Bác sĩ đó làm thế có được không ? Vì sao ? b. Giải thích vì sao Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ? Câu 4: (3,5 điểm) a. Vì sao máu là mô liên kết ? Vẽ sơ đồ truyền máu . b. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn. 1. Ở người, động mạch chứa máu đỏ tươi. 2. Mọi tế bào đều có nhân. 3. Chúng ta lớn lên được là do tế bào của ta ngày càng to ra. 4. Để nhiều cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín thì gây nguy hiểm cho con người khi ngủ ban đêm. Câu 5: (4,0 điểm) Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút ? b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu trong mỗi phút? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ). Câu 6: (3,0 điểm) a. Nêu các bước hình thành được phản xạ: Vỗ tay cá nổi lên khi cho ăn. b. Vận dụng kiến thức về sự thành lập phản xạ có điều kiện, để nhớ bài lâu em phải học như thế nào?


__________________________________ Họ và tên: ………………………………………… Số báo danh:………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN THI: SINH HỌC 8 Câu Ý Câu 1: (3,5đ)

a (1,5đ)

b (2,0)

Nội dung

Điểm

Phản xạ là phản những của cơ thể thông qua hệ thần kinh để trả lời các kích thích nhận được từ môi trường trong hay môi trường ngoài cơ thể . Khi kích thích vào dây thần kinh tới bắp cơ hoặc khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó không phải là phản xạ . Vì căn cứ vào khái niệm phản xạ và thành phần tham gia cung phản xạ thì không có đầy dủ các khâu của 1 phản xạ vì vậy sự co cơ đó chỉ là sự cảm ứng của của các sợi thần kinh và tế bào cơ đối với sự kích thích. Đặc điểm đời sống của tế bào: * Mỗi tế bào trong cơ thể điều có những đặc điểm sống: trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng và sinh sản. - Trao đổi chất gồm 2 quá trình là đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình tổng hợp chất hữu cơ kèm theo sự tích lũy năng lượng. Dị hóa là quá trình phân giải chất và giải phóng năng lượng. - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và trả lời lại các kích thích lý hóa của môi trường xung quanh. - Sinh trưởng và sinh sản là quá trình lớn lên của tế bào. Khi đạt mức độ sinh trưởng nhất định thì tế bào tiến hành sinh sản.Có nhiều hình thức sinh sản.

0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Câu 2:(3.0đ) a (1,0)

Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” -Trời nóng chóng khát vì: trời nóng cơ thể toát nhiều mồ hôi để điều hòa thân nhiệt, cơ thể mất nhiều nước nên tróng khát. - Trời mát tróng đói vì: khi trời mát đặc biệt là mùa lạnh cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định 37oC nên tiêu tốn nhiều thức ăn, do đó chóng đói.

b (2,0)

Khái niệm đồng hoá, dị hoá. * Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và 0,5đ tích luỹ năng lượng trong các liên kết hoá học. * Dị hoá là quá trình phân giải các chất được tích luỹ trong quá trình đồng hoá thành các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hoá 0,5đ

0,5đ 0,5đ


học để giải phóng năng lượng. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. - Đồng hoá và dị hoá là hai mặt của một quá trình tuy mâu thuẫn và đối lập lẫn nhau nhưng gắn bó chặt chẽ và tiến hành 0, 5đ song song. + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho quá trình dị hoá. 0,25đ + Dị hoá cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hoá.

0,25đ

Câu 3: (3đ)

a (2,25)

b (0,75)

- Tính chất của Hooc môn: + Tính đặc hiệu. + Có hoạt tính sinh học cao. + Không đặc trưng cho loài. - Vai trò của Hooc môn: + Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. + Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. -Bác sĩ đó làm như vậy là được. Vì Hooc môn không mang tính chất đặc trưng cho loài Vì ở dạ dày có các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày cổ tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với enzim Pepsin và HCl.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0, 5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ

Câu 4:(3,5đ) A (1,5)

B (2,0)

Máu là mô liên kết vì: máu gồm nhiều tế bào máu nằm rải rác trong huyết tương. Vẽ đúng sơ đồ truyền máu. 1. Sai - Vì: Có động mạch phổi chứa máu đỏ thẫm. 2. Sai - Vì: Có tế bào hồng cầu không có nhân. 3. Sai - Vì: Lớn lên là do tăng số lượng tế bào ( do TB phân chia ) 4. Đúng - Vì : Đêm cây hô hấp thải khí CO2, gây ngạt thở.

0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

Câu 5: (4,0)

a (3,0)

a/ khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18.420 = 7560 (ml) Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường trong 1 phút là ( vô ích ) 18.150 = 2700 (ml) - Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 7560 – 2700 = 4860 (ml) b/ Khi người đó hô hấp sâu: - Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút là: 12.620 = 7440 (ml) - Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút là:

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ


12.150 = 1800 (ml) - 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí hữu ích là : 7440 – 1800 = 5640 (ml). b (1,0)

Trong 1 phút lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 5640 – 4860 = 780 (ml)

0,5đ

1,0®

C©u 6 (3,0)

a (2,0)

b (1,0)

Các bước hình thành phản xạ: Vỗ tay cho cá ăn. - Bước 1: Chọn hình thức kết hợp phù hợp: + Kích thích có điều kiện: vỗ tay + Kích thích không có điều kiện: cho cá ăn - Bước 2: Kết hợp 2 kích thích: vỗ tay và cho cá ăn. - Bước 3: Củng cố, làm nhiều lần liên tục dần hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống. Khi đã hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời thì chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên. Để nhớ bài lâu, em cần có cách học: đọc nhiều, viết lại nhiều lần liên tục vì khi đọc và viết lại nhiều lần như thế sẽ hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa vùng thị giác, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, vùng thính giác. Lúc đó, ta sẽ nhớ bài lâu hơn

0,5đ 0,5đ 1,0

1,0

………………Hết…………… PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Đề thi có 01 trang Đề chính thức Câu 1 (3.0 điểm):

Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh? Câu 2 (2.0 điểm): 1. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào? 2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao? Câu 3 (3.5 điểm):

1. Em hãy phát biểu các khái niệm: huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu? 2. Những nguyên nhân nào làm thay đổi huyết áp của cơ thể ? Câu 4 (2.75 điểm):


1. Ở khoang miệng có những hoạt động tiêu hóa nào? 2. Em hãy giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu ”? 3. Gan có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Câu 5 (2.5 điểm):

1. Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? 2. Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức?

Câu 6 (2.0 điểm):

Đồng hoá là gì? Dị hoá là gì? Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá?

Câu 7 (2.25 điểm):

1. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? 2. Cho biết hoocmôn có tính chất và vai trò gì? Câu 8 (2.0 điểm):

Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào? Giải thích kết quả đó? Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên trái. Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên phải. ------------------Hết-------------------Họ và tên thí sinh:......................................................., SBD:..................... Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM 2011 – 2012 Môn: SINH HỌC 8 (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang)

Câu Câu 1

Nội dung Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh?

Điểm 3.0

- Cấu tạo của tế bào thần kinh (Hay còn gọi là nơron) + Về cơ bản nó có cấu trúc của một tế bào: Ngoài cùng là màng 0.5 sinh chất, tiếp là chất tế bào, trong cùng là nhân. + Nơron gồm thân và tua: . Thân : Thường có hình sao, đôi khi có hình tròn hoặc bầu dục 0.5 0.25 . Tua: - Tua ngắn: Mọc quanh thân, phân nhiều nhánh, mập


Câu 2 1

2

Câu 3 1

2

- Tua dài: Mảnh hơn, dài, thường có vỏ bọc bằng chất miêlin, đầu tận cùng của tua dài phân nhiều nhánh nhỏ, nơi tiếp xúc giữa các nơron gọi là xináp + Thân và tua ngắn tạo nên chất xám nằm trong tuỷ sống hoặc bộ não, hoặc nằm trong các hạch thần kinh + Tua dài: tạo thành các đường thần kinh nối giữa các phần của trung ương thần kinh hoặc tạo thành các dây thần kinh - Chức năng của tế bào thần kinh: Có hai chức năng + Cảm ứng: Là khả năng thu nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh các xung thần kinh. + Dẫn truyền: Là khả năng lan truyền các xung thần kinh theo một chiều nhất định. 1. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào? 2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao? - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó. - Cơ thể có 2 loại miễn dịch chính: + Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người không bao giờ bị mắc một số bệnh của các động vật khác (MD bẩm sinh) hoặc đã một lần bị bệnh và không mắc lại bệnh đó nữa (MD tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể được tiêm phòng văcxin của một bệnh nào đó sẽ miễn dịch với bệnh đó. - Ý kiến đó là sai: - Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động). - Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh(bị động). 1. Em hãy phát biểu các khái niệm: huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu? 2. Những nguyên nhân nào làm thay đổi huyết áp của cơ thể? - Huyết áp: là áp lực của dòng máu tác dụng lên thành mạch trong quá trình di chuyển. - Huyết áp tối đa: là huyết áp tạo ra khi tâm thất co lại. Ở người bình thường chỉ số huyết áp tối đa khoảng 120mmHg/cm2 - Huyết áp tối thiểu: là huyết áp xuất hiện khi tâm thất giãn ra. Ở người bình thường huyết áp tối thiểu khoảng từ 70 - 80mmHg/cm2 Những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp: Có ba nguyên nhân làm thay đổi huyết áp trong cơ thể - Nguyên nhân thuộc về tim: tim co bóp nhanh mạnh tạo nên lực di chuyển của máu lớn do đó làm tăng huyết áp và ngược lại + Khi cơ thể hoạt động, tim tăng cường co bóp để tăng lực đẩy máu di chuyển để cung cấp đủ ôxi cho tế bào nên huyết áp tăng + Cảm súc mạnh như sợ hãi, vui quá mức gây ảnh hưởng đến dây thần kinh giao cảm làm tim đập nhanh mạnh, làm huyết áp tăng

0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 2.0

0.5 0.25

0.25 0.5 0.25 0.25 3.5 0.5 0.5 0.5

0.25 0.25 0.25


Câu 4 1

2

Câu 5 1

2

+ Một số hoá chất như: nicôtin, rượu, cafein,... khi vào máu tác động vào tim làm tim đập nhanh cũng gây tăng huyết áp - Nguyên nhân thuộc về mạch Mạch càng kém đàn hồi, khả năng co giãn kém, huyết áp tăng, trường hợp này thường gặp ở những người cao tuổi - Nguyên nhân thuộc về máu: Máu càng đậm đặc lực tác dụng lên mạch càng lớn, huyết áp càng tăng. Ngoài ra chế độ ăn uống có liên quan đến thành phần hoà tan trong máu cũng làm thay đổi huyết áp. Ví dụ như ăn mặn quá, lượng muối khoáng hoà tan trong máu tăng cũng là nguyên nhân tăng huyết áp. 1. Ở khoang miệng có những hoạt động tiêu hóa nào? 2. Em hãy giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ: “Nhai kĩ no lâu ” 3.Gan có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Những hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng: - Hoạt động lí học: + Tiết nước bọt + Nhai + Đảo trộn thức ăn + Tạo viên thức ăn - Hoạt động hóa học: Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt - Nghĩa đen của câu thành ngữ: về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn. Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn: - Tiết dịch mật đổ vào túi mật giúp tiêu hóa thức ăn - Khử các chất độc có hại với cơ thể - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định 1. Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? 2. Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Quá trình tạo thành nước tiểu tại các đơn vị chức năng của thận : - Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hoà tan có kích thước nhỏ đi qua lỗ lọc(30- 40A0) trên vách mao mạch vào nang cầu thận. Các tế bào máu và các phân tử Prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc. Kết quả là tạo ra nước tiểu đầu trong các nang cầu thận. - Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết (chất dinh dưỡng, các iôn khoáng Na+,Cl, …),quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác như: Axit Uric, Urê, .... Kết quả tạo thành nước tiểu chính thức. Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức: Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Gần như không còn các chất Chứa nhiều chất dinh dưỡng. dinh dưỡng. Nồng độ các chất hòa tan loãng. Nồng độ các chất hòa tan đậm

0.25 0.5 0.5

2.75

0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5

0.25 0.25 0.25 2.5

0.5

0.5

0.5


Câu 6

Câu 7 1

2

Câu 8

đặc Chứa nhiều các chất cặn bã, Chứa ít các chất cặn bã, chất độc hơn chất độc Đồng hoá là gì? Dị hoá là gì? Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá? 1. Quá trình đồng hoá: Là quá trình tổng hợp từ các nguyên liêu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học. 2. Quá trình dị hoá: Là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho hoạt động của tế bào. 3. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá - Đồng hoá và dị hoá là hai mặt của một quá trình thống nhất: sự trao đổi chất trong tế bào. - Đồng hoá và dị hoá mẫu thuẫn nhau : Đồng hoá tổng hợp, tích luỹ năng lượng, dị hoá phân giải, giải phóng năng lượng, nhưng lại gắn bó chặt chẽ và tiến hành song song với nhau. - Nếu thiếu một trong 2 mặt thì mặt kia không xảy ra, sự sống không còn (không có đồng hoá, không tổng hợp được chất dùng cho dị hoá, không có dị hoá, không có năng lượng để tổng hợp các chất trong đồng hoá). - Sự cân bằng của 2 quá trình: ĐH > DH: Cơ thể phát triển ĐH = DH: Cơ thể ổn định ĐH < DH: Cơ thể suy giảm, giảm trọng lượng 1. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? 2. Cho biết hoocmôn có tính chất và vai trò gì? Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Không có ống dẫn - Có ống dẫn - Có kích thước nhỏ - Có kích thước lớn hơn - Tiết ra hoocmôn đổ trực tiếp - Không tiết ra hooc môn, chất tiết vào máu qua ống dẫn ra ngoài vào các khoang trong cơ thể - Hoạt tính rất cao. - Hoạt tính không cao. - Tính chất của hoocmôn: + Tính đặc hiệu: mỗi loại hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan, quá trình nhất định + Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao: chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt + Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài. - Vai trò của hoocmon: + Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể + Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các

0.5 0.5 2.0 0.5 0.5

0.25 0.25 0.25 0.25

2.25

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2.0


thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào? Giải thích kết quả đó? Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên trái. Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên phải. - Hiện tượng: + Thí nghiệm 1: Chi đó không co (chân trái) nhưng co chi sau bên phải và cả hai chi trước. + Thí nghiệm 2: Không chi nào co. - Giải thích: + Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi ra cơ quan phản ứng (cơ chi). + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh.

UBND HUYỆN HOA LƯ PHÒNG GDDT ĐỀ THI CHÍNH THỨC

0.5 0.5 0.5 0.5

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút không kể giao đề

Câu 1: (3,0điểm). Trong cơ thể người có mấy loại mô cơ? Các loại cơ này khác nhau gì về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và kgả năng co dãn? Câu 2: (3,0điểm). Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì? Câu 3: (2,5điểm).Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? Câu 4: (2,5điểm). a, Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng b, Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao Câu 5: (3,0điểm). Hãy giải thích tại sao suốt thời kỳ mang thai ở người sẽ không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt. Câu 6: (3,0điểm) Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 - 140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé


đó. Giải thích vì sao nhịp tim của em bé nhiều hơn nhịp tim của người trưởng thành( 75 lần / phút) Câu 7: (3,0điểm) a,Vì sao khi chấn thương phí sau gáy thường dễ gây tử vong? b, Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hóa? Giải thích. -----------------------------------HẾT----------------------------------

Câu 1(3,0)

HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : SINH HỌC Nội dung - Có 3 loại cơ : cơ vân, cơ trơn, cơ tim - Khác nhau: Nội dung Cấu Số nhân Tạo Vị trí nhân Vân ngang Sự phân bố

Khả năng co dãn

Cơ vân Nhiều nhân ở phía ngoài sát màng Có Gắn với xương tạo nên hệ cơ xương Tốt nhất 1

Điểm 0,5

Cơ trơn Một nhân ở giữa

Cơ tim Nhiều nhân ở giữa

Không Tạo thàng nội quan

Có Tạo thành tim

0,5

Thứ 3

Thứ 2

0,5

0,5 0,5

0,5

2( 3,0)

- Vòng tuần hoàn lớn: Tân thất trái => Động mạch chủ -> mao mạch trên cơ thể -> Tĩnh mach chủ trên (dưới) => Tâm nhĩ phải - Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất Phải => ĐMC => MM phổi => Tâm nhĩ trái - vai trò chủ yếu của + Tim: Co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch + Hệ mạch: Dẫn máu từ tim( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế abò trở về tim( tâm nhĩ)

1,25 1,0 0,5 0,25

3(2,5) - Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót bên trong đường dẫn khí. -Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu làm ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản

0,5 0,5


- Tham gia bảo vệ phổi +Lông mũo giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc giữ lại các hạt bịu nhỏ, lớp lông nhung quét chúng ra khỏi khí quản +Nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp không cho thức ăn lọt vào đường hô hấp khi nuốt +Các tế bào lim phô ở cá hạch amidan , V.A tiết các kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm

0,5

a, Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng - Trao đổi chất ở tế : đó là quá trình trong cơ thể , chất dinh dưỡng và oxi từ máu và nước mô( MT trong) chuyển tới tế bào, đồng thời từ tế bào thải ra môi trường trong khí CO2 và chất thải

0,5

0,5

0,5

4( 2,5)

-Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, quá trình biến đổi các chất đơn giản thành các chất đặc trưng có cấu tạo phức tạp và tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự oxi hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng => TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở bên trong tế bào b, Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao - Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt...

5(3,0)

- Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng - Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt - Sau khi trứng rụng , phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết hoóc môn prôgesteron, cùng với ơstrogen sẽ tác động lên niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên . tích đậymáu( mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trọng dạ con. - Nếu trứng không được thụ tinh( không có hợp tử, không có phôi) , thể vàng bị thoái hóa => không còn prôgesteron -> niêm mạc tróc ra => Chảy máu => gọi là hiện tượng kinh nguyệt - Trong quá trình mang thai(trứng đã được thụ tinh) => hợp tử phát triển thành phôi bám chặt và niêm mạc dạ con hình thành nhau thai( để nuôi phôi). Nhau thai tiết hoóc môn HCG(hoóc môn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng => tiếp tục tiết hoóc môn prôgesteron -> niêm mạc khi bị bong ra => không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt

0,5

0,25

0,5 0.25 0,5 1.0

1.0

1.0


6(3,0) Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 = 0,5s < 0,8s => Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm - Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1: 2: 4 - Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhiõ co 0,0625s; tâm thất co 0,1875s; dãn chung: 0,25s - Tỉ lệ S/V của em bé lớn hơn người trưởng thành -> tốc độ trao đổi chất mạnh => nhịp tim nhanh

0.5 0.5 1.5 0.5

7(3,0) a, Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch. - Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong b, - Xảy ra ở ruột non - Vì + Miệng và dạ dày thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học. Sụ biến đổi hóa học mới chỉ có cacbonat và prôtêin được biến đổi bước đầu + Ở ruột non, có đủ các loại enzim được tiết ra từ các tuyến khác nhau đổ vào ruột để biến đổi tất cả các loại thức ăn về mặt hóa học thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Tổng điểm

1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 20,0

Chú ý: nếu học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tốt đa, Điểm bài thi các câu cộng lại làm tròn đến 0,25 UBND HUYỆN THANH SƠN PH̉ NG GD&ĐT ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014

MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 01 trang) Câu 1 (3,0 điểm): Tŕnh bày cấu tạo của một nơron điển h́ nh ? Ở tế bào có những hoạt động sống chủ yếu nào ? Câu 2 (4,0 điểm): So sánh động mạch và tĩnh mạch ? Vì sao tĩnh mạch có van còn động mạch lại không có van ? Câu 3 (2,5 điểm): Hồng cầu có đặc điểm và cấu tạo phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận như thế nào ?


Câu 4 (4,0 điểm): a) Hệ tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào ? Cơ quan nào quan trọng nhất ? V́ sao ? b) Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả th́ thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là ǵ ? Câu 5 (2,5 điểm): Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ? Nêu rơ ư nghĩa của sự h́ nh thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với học sinh trung học cơ sở ? Câu 6 (4,0 điểm): a) Hô hấp là ǵ ? Phân biệt hô hấp thường với hô hấp sâu ? b) Có hai bạn học sinh tranh luận với nhau về hiệu quả hô hấp: Bạn Nhân cho rằng ḿnh có hiệu quả hô hấp tốt v́ nhịp hô hấp của Nhân là 18 và mỗi cử động hô hấp trao đổi được 400ml khí. Bạn Đức lại cho rằng hiệu quả hô hấp của ḿnh cao hơn v́ nhịp hô hấp của bạn Đức là 12 và mỗi cử động hô hấp trao đổi được 750 ml khí. Em hăy phân giải giúp hai bạn đó. c) Khói thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?

................................HẾT................................. Họ và tên thí sinh:..........................................................SBD:.......................... (Cán bộ coi thi không giải thích ǵ thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM HỌC 2013 - 2014

Câu

1

Môn: Sinh học 8 Nội dung cần đạt Câu 1 (3,0 điểm) : Tŕnh bày cấu tạo của một nơron điển h́ nh? Ở tế bào có những hoạt động sống chủ yếu nào ? * Cấu tạo của một nơron điển h́ nh : - Về cơ bản nơron có cấu trúc của một tế bào: gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào. - Nơron có cấu trúc đặc trưng của tế bào thần kinh, gồm: + Thân nơron: thường có h́ nh sao, h́ nh bầu dục…, trong có chứa nhân. + Sợi nhánh: thường có nhiều sợi nhánh ở xung quanh thân, các sợi nhánh thường phân nhánh dạng cành cây. Thân và sợi nhánh có chứa thể Nissl(màu xám) - > cấu tạo nên chất xám trong trung ương thần kinh và các hạch thần

Điểm

0,5 0,25 0,25 0,25


kinh. + Sợi trục: có một sợi trục dài, bên ngoài thường có bao mielin(màu trắng), tận cùng phân nhánh và có các cúc xinap. Sợi trục cấu tạo nên chất trắng trong trung ương thần kinh và các dây thần kinh, bó sợi thần kinh. * Ở tế bào có những hoạt động sống chủ yếu : - Sự trao đổi chất và chuyển hóa( đồng hóa và dị hóa) - Lớn lên( sinh trưởng và phát triển) - Phân chia( sinh sản) - Cảm ứng.

2

Câu 2 (4,0 điểm): a) So sánh động mạch và tĩnh mạch ? * Giống nhau: - Về cấu tạo: + Động mạch và tĩnh mạch đều có cấu tạo dạng rỗng. + Thành đều gồm có ba lớp là lớp mô liên kết, lớp cơ trơn, lớp biểu b́ . - Về chức năng : đều có chức năng dẫn máu. * Khác nhau : Động mạch Tĩnh mạch - Về cấu tạo : - Về cấu tạo: + Thành động mạch có lớp + Thành tĩnh mạch mỏng mô liên kết và mô cơ trơn hơn. Trong lớp mô cơ trơn dày hơn. Trong lớp mô cơ không có các sợi đàn hồi. trơn có các sợi đàn hồi. + Ḷng mạch hẹp hơn. + Ḷng mạch rộng hơn. + Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. - Về chức năng: dẫn máu từ - Về chức năng: dẫn máu từ tâm thất của tim đến các cơ các cơ quan trở về tâm nhĩ quan. của tim. b) V́ sao tĩnh mạch có van c ̣n động mạch lại không có van ? - Tĩnh mạch có van v́ : Máu chảy trong tĩnh mạch thường ngược chiều trọng lực nên phải chịu tác dụng của trọng lực; áp lực máu trong tĩnh mạch thấp nên rất khó cho việc đưa máu về tim, Tĩnh mạch có van để khi các cơ quanh thành mạch co ép đẩy máu qua van đi lên, khi cơ dăn van đóng lại làm máu không chảy ngược trở lại. - Động mạch không có van v́ : Máu chảy trong động mạch có áp lực cao và thường theo chiều trọng lực, nếu có van sẽ làm cản trở ḍng chảy của máu và có thể làm vỡ thành mạch gây nguy hiểm cho cơ thể.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5 0,5

0,5

0,25 0,25 0,5

0,5

0,5


3

4

Câu 3 (2,5 điểm): Hồng cầu có đặc điểm và cấu tạo phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận như thế nào? * Chức năng: hồng cầu kết hợp và vận chuyển khí oxi từ phổi đến cung cấp cho tế bào, đồng thời kết hợp và vận chuyển khí cacbonic từ tế bào đến phổi để thải ra môi trường bên ngoài. * Các đặc điểm giúp hồng cầu đảm nhận tốt chức năng : + H́ nh đĩa, lơm hai mặt -> bề mặt tiếp xúc của hồng cầu rất lớn, đặc điểm này giúp nó tăng lượng O2, CO2 hợp với hồng cầu và nhờ đó phản ứng kết hợp giữa Hb với O2, CO2 được thực hiện mau chóng, giúp máu cung cấp đầy đủ O2 cho cơ thể và thải CO2 ra bên ngoài. + Hồng cầu không có nhân -> giúp hồng cầu giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi nó hoạt động, giúp cơ thể tiết kiệm được năng lượng và cũng nhờ đó hồng cầu có thể làm việc trong suốt đời sống của nó. + Trong hồng cầu có chứa huyết sắc tố Hb, là một loại protein kết hợp với chất sắc đỏ chứa sắt. Khi máu qua phổi, do áp suất O2 ở phổi cao: Hb + O2 -> Hb.O2 không bền. Khi máu đến tế bào, do áp suất O2 ở tế bào thấp: Hb.O2 -> Hb + O2 ; do áp suất CO2 trong tế bào cao, Hb + CO2 -> Hb.CO2 không bền, theo máu về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường. + Trong cơ thể hồng cầu thường xuyên được đổi mới, trong một giây có khoảng 10 triệu hồng cầu được sinh mới để thay thế một lượng tương đương các hồng cầu già kém khả năng hoạt động bị chết đi. Đặc điểm này giúp hồng cầu luôn được đổi mới và duy tŕ được khả năng làm việc liên tục trong cơ thể người. Câu 4 (4,0 điểm) : a) Hệ tiêu hóa ở người gồm những cơ quan nào ? Cơ quan nào quan trọng nhất ? V́ sao ? Hệ tiêu hóa của người gồm ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. - Ống tiêu hóa gồm: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. - Các tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột. * Ruột non là cơ quan quan trọng nhất trong hệ tiêu hóa v́ : - Ở ruột non thức ăn mới được biến đổi chủ yếu về mặt hóa học. - Ruột non là nơi có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng biến đổi thức ăn một cách triệt để và hoàn toàn nhờ sự hỗ trợ của các tuyến tiêu hóa. - Ruột non cũng là nơi có cấu tạo phù hợp với chức năng hấp

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


5

thụ chất dinh dưỡng. b) Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả th́ thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là ǵ ? Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả th́ thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là: đường đơn(đường 6 cacbon), các axitamin, axit béo và glixerin, các vi tamin, các muối khoáng, nước. Câu 5 (2,5 điểm): Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện ? Nêu rơ ư nghĩa của sự h́ nh thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với học sinh trung học cơ sở ? * Phân biệt PXCĐK và PXKĐK Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Trả lời các kích thích - Trả lời các kích bất ḱ hay tương ứng hay kích thích kích thích có điều kiện(đă không điều kiện. được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần). - Mang tính bẩm sinh. - Được h́ nh thành trong đời sống, qua quá tŕnh học tập và rèn luyện. - Bền vững. - Dễ mất khi không được củng cố. - Có tính chất di truyền, - Không có tính di truyền, mang tính chất chủng loại. mang tính cá thể. - Số lượng hạn định. - Số lượng không hạn định. - Cung phản xạ đơn giản. - H́ nh thành đường liên hệ - Trung ương nằm ở trụ năo, tạm thời. tủy sống. - Trung ương nằm ở vỏ năo. * Ư nghĩa - Sự h́ nh thành PXCĐK là cơ sở để HS h́ nh thành những thói quen tốt, thói quen sống khoa học ; những nếp sống văn hóa, văn minh. - Sự ức chế PXCĐK : là cơ sở để HS từ bỏ những thói qen xấu, có hại. Câu 6 (4,0 điểm): a) Hô hấp là ǵ? Phân biệt hô hấp thường với hô hấp sâu? * Hô hấp là quá tŕnh không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. * Phân biệt hô hấp thường với hô hấp sâu: Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ư không có ư thức (hít vào thức (hít vào và thở ra đều chủ động, thở ra thụ động), chủ động), có sự tham gia

0,5

0,75

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,25

0,75


6

là những PXKĐK mà trung của đại năo. khu thần kinh ở hành tủy. - Có sự tham gia của các cơ - Số cơ tham gia nhiều hơn, nâng sườn, cơ giữa sườn, cơ có thêm sự tham gia của cơ hoành. ngực, cơ bụng… - Lượng không khí được - Lượng không khí được trao trao đổi qua phổi trong mỗi đổi qua phổi trong mỗi cử cử động hô hấp ít, khoảng động hô hấp nhiều, khoảng 3 400 ml – 3 800ml. 500ml. b) Có hai bạn học sinh tranh luận với nhau về hiệu quả hô hấp: - Bạn Nhân cho rằng ḿnh có hiệu quả hô hấp tốt v́ nhịp hô hấp của Nhân là 18 và mỗi cử động hô hấp trao đổi được 400ml khí. - Bạn Đức lại cho rằng hiệu quả hô hấp của ḿnh cao hơn v́ nhịp hô hấp của bạn Đức là 12 và mỗi cử động hô hấp trao đổi được 750 ml khí. Em hăy phân giải giúp hai bạn đó. * Bạn Đức có hiệu quả hô hấp cao hơn v́ : - Bạn Đức có nhịp hô hấp thấp và lượng khí trao đổi trong một cử động hô hấp lớn -> lượng khí trao đổi trong một phút sẽ nhiều hơn: 12 x 750 = 9000(ml) - Bạn Nhân có nhịp hô hấp cao, lượng khí trao đổi trong một cử động hô hấp lại ít -> lượng khí trao đổi trong một phút sẽ ít hơn: 18 x 400 = 7200(ml) c) Khói thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? * Khói thuốc lá có chứa nicôtin, nitrôzamin… là các chất độc hại đối với hệ hô hấp: - Làm tê liệt lớp lông rung phế quản -> làm giảm hiệu quả lọc sạch không khí. - Có thể gây ung thư phổi. - Khói thuốc là chiếm chỗ của O2 trong máu làm giảm hiệu quả hô hấp.

0,25

0,25

0,25

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

Hết PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BÒ LÝ

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG Năm học 2014-2015 Môn: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào?


b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? Vì sao người bị cao huyết áp thì không nên ăn mặn? Câu 2: a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật. b, Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng? Câu 3 Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi) Câu 4 Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12nhịp/1phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô nhấp là 150ml) b, Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 5 a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 6 Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? ...........................HẾT................................ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG VÒNG TRƯỜNG Môn: Sinh học 8

Câu 1

Nội dung a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải.

Điểm


- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b, Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong. 2 a, Tế bào động vật - Không có thành tế bào, màng được cấu tạo bằng Protein và Lipit. - Không có lạp thể.

Tế bào thực vật - Có thành tế bào, màng được cấu tạo bằng xenlulô.

- Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể. - Không có không bào hoặc rất - Có không bào lớn nhỏ. - Có trung tử. - Không có trung tử. - Chất dự trữ là glicogen. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon b, * Tế bào là đơn vị cấu trúc: - Từ các dạng sinh vật đơn giản, đến các dạng sinh vật phức tạp, đều có đơn vị cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống. - Trong mỗi tế bào có nhiều bào quan, mỗi bào quan lại có một cấu trúc riêng biệt và giữ chức năng khác nhau. - Cấu tạo điển hình của một tế bào gồm: Màng tế bào được cấu tạo bởi chất nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều


bào quan, có chức năng quan trọng như: Ti thể, lạp thể, thể gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribôxôm thực hiện quá trình sống của tế bào. * Tế bào là đơn vị chức năng: - Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống( sinh trưởng,hô hấp,tổng hợp,phân giải) đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về mặt trao đổi chất, giữ vai trò điều khiển chỉ đạo. - Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối các thế hệ thông qua vật chất di truyền( NST và ADN) 3

Đổi 1 phút = 60 giây Vậy 6phút = 360 giây Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp) Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là: 450.30 = 13500(mlôxi) 4

a, * Một người thở bình thường 18 nhịp/phút,mỗi nhịp hít vào 400ml không khí vậy: + Khí lưu thông là: 18 × 400 = 7200 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 18 = 2700 (ml). + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200 – 2700 = 4500 (ml). * Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml không khí vậy: + Khí lưu thông /phút là: 600 .12 = 7200 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 12 = 1800 (ml) + Khí hữu ích vào đến phế nang là : 7200 – 1800 = 5400 (ml) b, Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. không ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia tham gia trong hô hấp thường của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa còn có sự tham gia của cơ ức đòn sườn ngoài và cơ hoành). chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi ít - Lưu lượng khí được trao đổi hơn nhiều hơn. 5

a, * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit.


* Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. b, Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 7 a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN PHÙ NINH

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8

Năm học 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề Ngày thi: 20 tháng 4 năm 2011 Đề thi có 01 trang

Câu 1: (3,0 điểm) Hãy phân tích những đăc điểm tiến hoá của hệ cơ người (so với động vật) thể hiện sự thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Câu 2: (3,0 điỂm) Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu cấu tạo của các thành phần trong hệ mạch, vì sao lại có sự khác nhau đó?


Câu 3: (3,0 điểm) So sánh sự đông máu và ngưng máu (Hiện tượng, nguyên nhân, cơ chế và ý nghĩa đối với con người). Câu 4: ( 4,0 điểm) Miễn dịch nhân tạo là gì? Hãy nêu từng loại miễn dịch nhân tạo? Tại sao con người không miễn dịch được với vi rút HIV? Hãy nêu cách phòng chống HIV? Câu 5: ( 3,0 điểm) a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá? Câu 6: (4,0 điểm) a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô? b) Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Gluco ở mức ổn định nhờ các hooc môn của tuyến tụy? --------------- Hết ---------------

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

HUYỆN PHÙ NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU

NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC - LỚP 8

Câu 1: (3 điểm)

Những đậc điểm tiến hoá của hệ cơ người thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động: + Thể hiện qua sự phân hoá ở cơ chi trên và tập trung ở cơ chi dưới (0,5đ) - Cơ chi trên phân hoá thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. ( 0,5đ) - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ ( như cơ mông,, cơ đùi, cơ bắp) (0,5đ) - Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy..) thoải mái và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. ( 0,5đ)


+Ngoài ra, ở ngưồì còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói . (0,5đ) - Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt . (0,5đ) Cõu 2: (3 điỂm)

* Hệ tuần hoàn máu gồm các bộ phận chủ yếu: Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch và hệ bạch huyết * Hệ mạch gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch: - Động mạch và tĩnh mạch đều được cấu tạo bởi 3 lớp chính: Biểu b́ , Cơ trơn và mô liên kết tuy nhiên động mạch dày hơn tĩnh mạch v́ động mạch dẫn máu từ tim đến cơ quan → PHẢI CHỊU ÁP LỰC LỚN C̣N TĨNH MẠCH DẪN MÁU TỪ Cơ quan về tim nên áp lực tác dụng lên thành mạch nhỏ hơn. - MAO MẠCH CHỈ GỒM CÓ MỘT LỚP BIỂU B́ DẸT để các chất dinh dưỡng và oxi ở trong máu thấm qua đến tế bào và ngược lại chất bài tiết từ tế bào thấm qua nước mô rồi vào máu một cách dễ dàng

0,5 0,5

1,0

1,0

Câu 3: (3 điểm)

* Giống nhau : Đều là mãu loãng biến thành sợi máu. 0,5 đ * Khác nhau: Mỗi ý đúng 0,5 đ - Xảy ra khi bị thương - Xảy ra khi truyền máu - Máu loãng sau khi ra khỏi mạch tạo - Hồng cầu của người cho vón thành cục thành sợi máu trong mạch của người nhận. - Do các sợi tơ máu tạo thành màng lưới - Chất gây ngưng trong huyết tương, giữ các hồng cầu, bạch cầu, cục máu hồng cầu bị kết dính, - Tiểu cầu vỡ, men kết hợp, Pr hoà tan - Khi truyền chất gaya ngưng làm cho bị của huyết tương kết dính - Chống mất máu khi bị thương - Tránh tử vong khi truyền máu Câu 4: ( 4,0 điểm)

- Miễn dịch nhân tạo là con người có thể gây cho cơ thể có khả năng miễn dịch (không bị mắc một bệnh nào đó) bằng cách tiêm chủng phòng bệnh. - Có hai loại miễn dịch nhân tạo: + Miễn dịch chủ động: tiêm vào cơ thể những vi khuẩn gây bệnh đã được làm yếu đi hoặc một số chất độc của vi khuẩn đó tiết ra. Cơ thể con người khi được tiêm vào sẽ tạo ra một kháng thể có khả năng kháng độc dự trữ, khi có loại vi khuẩn đó xâm nhập vào cơ thể thì chúng sẽ bị tiêu diệt. + Miễn dịch thụ động: Là con người tạo ra những chất kháng thể các loại bệnh để tiêm vào cơ thể người. Chất kháng thể này được lấy từ huyết thanh của những con vật (ngựa, thỏ, chuột, …) được gây bệnh bằng cách tiêm vi khuẩn gây bệnh đã được làm yếu vào các con vật để tạo ra chất kháng lại bệnh này. - Đến nay vi rút HIV chưa có loại thuốc đặc trị vì vậy cơ thể không tạo ra chất đề kháng để tiêu diệt loại vi rút này. (HIV tấn công ngay vào bạch cầu Limpo T gây rối loạn chức năng miễn dịch của bạch cầu này) - Cách phòng chống HIV: (HS trình bày 3 con đường: qua tiêm trích, qua tình dục, qua truyền máu – mẹ sang con). Câu 5: ( 3,0 điểm)

0,5

1, 0

1,0 0,5 1,0


a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá. b) Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá: - Đồng hoá và dị hoá là hai quá tình mâu thuẫn, nhưng gắn bó chặt chẽ và mật thiết với nhau: Đồng hoá Dị hoá - Là quá trình tổng hợp các chất đặc - Là quá trình phân giải các hợp chất trưng của tế bào và tích luỹ năng hữu cơ đặc trưng của đã tổng hợp lượng. được trong quá trình đồng hoá, để tạo thành những hợp chất đơn giản và giải phóng năng lượng. - Quá trình đồng hoá đòi hỏi cung cấp - Năng lượng được giải phóng dùng năng lượng (phải tiêu hao năng lượng), cho mọi hoạt động sống của tế bào. năng lượng này lấy từ NL mặt trời hoặc NL lấy từ quá trình dị hoá. * Vật chất được tổng hợp nên có tích luỹ năng lượng thế năng. - Không có QT đồng hoá thì không có - Không có QT dị hoá thì không có vật chất để sử dụng trong dị hoá. năng lượng cung cấp cho QT đồng hoá và các hoạt động sống của tế bào.

0,5 0,5

0,75

0,5

0,75

Câu 6: (4 điểm)

a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt với bệnh Bazơđô: (2 điểm) Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơđô Do thiếu iốt trong khẩu phần ăn, Tirôxin Tuyến giáp hoạt động mạnh, Nguyên không tiết ra được, tuyến yên tiết hooc tiết nhiều Tirôxin làm tăng quá nhân môn thúc đẩy tuyến giáp phải hoạt động trình TĐC, tăng tiêu dùng oxi. (0,75 điểm) mạnh - Tuyến nở to → bướu cổ - Nhịp tim tăng → hồi hộp, căng Hậu quả và thẳng, mất ngủ, sút cân, bướu cách khắc cổ, mắt lồi… phục - cần bổ sung iốt vào thành phần thức - Hạn chế thức ăn có iốt. (0,75 điểm) ăn. b) (2 điểm): Khi đường huyết tăng (+)

Khi đường huyết giảm (-)

Đảo tụy Tế bào β

Tế b o Glucag« n

Insulin

Glucozơ

Gliconzen

Glucozơ


Đường huyết giảm đến mức bình thường

Đường huyết tăng lên mức bình thường

(+) kích thích

(-) kìm hãm ________________________

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: SINH HỌC LỚP 8 (Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu I: Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? Câu II: 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu III: 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch. Câu IV: 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? Câu V: 1- Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a- Tinh bột Mantôzơ b- Mantôzơ Glucôzơ c- Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d- Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa . 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Câu VI: 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. 2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha.


Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG 2010 – 2011

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIAO LƯU HSG THCS NĂM HỌC MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu I: (1,5 điểm) Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo cơ bản ở những đặc điểm nào ? * Giống nhau: - Đều có màng - Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm - Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc. * Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có mạng xelulôzơ - Không có mạng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh) - Không có trung thể - Có trung thể. - Có không bào lớn, có vai trò - Có không bào nhỏ không có vai quan trọng trong đời sống của tế trò quan trọng trong đời sống của bào thực vật. tế bào .

ĐIỂM

0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

Câu II: (2 điểm) 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . * Xương có 2 tính chất - Đàn hồi - Rắn chắc 0 ,25 * Thành phần hóa học của xương. - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi 0 ,25 - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học cảu xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng Xương chứa chất hữu cơ. 0 ,5 - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho


đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng Xương chứa chất vô cơ 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” Câu III: (1,5 điểm) 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? - Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển * Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất … làm cho huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng … 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong hệ mạch. - Vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lẹch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp. Câu IV: (1,5 điểm) 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. - Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra. - Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng. - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? - Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giái thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng Hô hấp tế bào tăng Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic Nông dộ cscbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô

0 ,5

0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

0 ,5

0 ,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25


hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp. Câu V: (1,5 điểm) a- Xẩy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non b- Xẩy ra ở ruột non c- Xẩy ra ở dạ dày d- Xẩy ra ở ruột non 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. - Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc). - Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào. - Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài) - Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. Câu VI: ( 2 điểm) 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% ) + Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt. … * Giải thích: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh. 2- Tại sao nói dây thần tủy là dây pha. - Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau + Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan + Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống. - Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy Dây thần kinh tủy là dây pha.

0 ,5

0 ,25 0 ,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25

GV : Trần mạnh Cường , Trường THCS Kim Xá , Vĩnh Tường , Vĩnh Phúc.


PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1 (1,5đ): 1. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào? 2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao? Câu 2 (1,5đ): 1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương? 2. Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi? Câu 3 (2,0đ): 1. Máu thuộc loại mô gì? Giải thích? 2. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn ở cơ thể người. Câu 4 (1,5đ): 1. Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa chủ yếu nào? 2. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất (protein, gluxit, lipit), sau tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? Vì sao? Câu 5 (1,5đ): 1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Mỗi quá trình diễn ra ở đâu? 2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở những điểm nào? Câu 6 (1,5đ): 1. Chỉ ra sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? 2. Bằng kiến thức sinh lí người đã học, hãy giải thích câu “trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

Họ và tên thí sinh:.......................................................... SBD:...................

PHÒNG GD&ĐT

HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8


VĨNH TƯỜNG

NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Sinh học

Câu 1(1,5đ): 1. - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó. - Cơ thể có 2 loại miễn dịch chính: + Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người không bao giờ bị mắc một số bệnh của các động vật khác (MD bẩm sinh) hoặc đã một lần bị bệnh và không mắc lại bệnh đó nữa (MD tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể được tiêm phòng văcxin của một bệnh nào đó sẽ miễn dịch với bệnh đó. 2. - Ý kiến đó là sai: - Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động). - Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh(bị động). Câu 2(1,5đ): 1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương: - Chất hữu cơ (cốt giao): tạo ra tính bền dẻo cho xương. - Muối khoáng (chất vô cơ): tạo nên tính bền chắc cho xương. 2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. - Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. Câu 3(2đ): 1. - Máu thuộc loại mô liên kết dinh dưỡng, vì: - Máu cấu tạo gồm 2 thành phần là các tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể tích và huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) . - Các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền là huyết tương. - Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là thành phần tạo nên môi trường trong cơ thể. 2. - Vòng tuần hoàn nhỏ ( vòng tuần hoàn phổi): Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 với phổi: Máu giàu CO2( đỏ thẫm) từ tâm thất phải qua động mạch phổi mao mạch phổi và trao đổi khí( thải khí CO2 và nhận khí O2) với phế nang Máu giàu O2(đỏ tươi) qua tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất với tế bào: Máu giàu O2(đỏ tươi) từ tâm thất trái qua động mạch chủ các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể và trao đổi chất với tế bào( nhường khí O2 cho tế bào, nhận khí CO2 từ tế bào) Máu giàu CO2(đỏ thẫm)

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ


từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải. Câu 4(1,5đ): 1. Những hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở dạ dày: - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học thức ăn - Biến đổi hóa học một phần thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. 2. Tất cả thức ăn (protein, gluxit, lipit) cần được tiêu hoá tiếp ở ruột non. Vì: - Ở khoang miệng chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có một phần tinh bột chín được biến đổi hoá học thành đường đôi Mantôzơ. - Ở dạ dày chủ yếu biến đổi thức ăn về mặt lí học, chỉ có một phần tinh protein được biến đổi hoá học thành protein chuỗi ngắn gồm 3-8 axit amin. - Cả đường đôi Mantôzơ và protein chuỗi ngắn đều chưa phải là những đơn phân đơn giản tế bào hấp thụ và sử dụng được. Câu 5(1,5đ): 1. - Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết... diễn ra ở ống thận. - Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa diễn ra ở ống thận. 2. - Thành phần nước tiểu đầu không có tế bào máu và protein còn trong thành phần của máu có các tế bào máu và protein Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Gần như không còn các chất dinh Chứa nhiều chất dinh dưỡng. dưỡng. Nồng độ các chất hòa tan loãng. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc Chứa ít các chất cặn bã, chất độc Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc hơn Câu 6(1,5đ): 1. Khác nhau: Cung phản xạ Vòng phản xạ - Không có luồng thông báo ngược - Có luông thông báo ngược - Xảy ra nhanh. Thời gian ngắn - Xảy ra chậm hơn. Thời gian kéo dài - Mang tính chất đơn giản hơn, - Mang tính chất phức tạp hơn. Do sự thường chỉ được hình thành bởi 3 kết hợp của nhiều cung phản xa. Nên nơron: hướng tâm, trung gian, li tâm. số nơron hướng tâm, trung gian và li tâm tham gia nhiều hơn. - Kết quả thường thiếu chính xác - Kết quả thường chính xác hơn. - Dây thần kinh tủy gồm cả các bó sợi cảm giác (hướng tâm) và các bó sợi vận

0,8đ

0,2đ 0,5đ

0,6đ

0,3đ

0,6đ

0,5đ

0,25đ


động (li tâm) được liên hệ với tủy sống qua các rễ sau và rễ trước. - Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động 0,25đ 2. - Khi trời nóng, cơ thể thực hiện cơ chế bài tiết nhiều mồ hôi để tăng cường 0,25đ thoát nhiệt dẫn đến cơ thể thiếu nước cần bổ sung nước. Điều đó giải thích vì sao trời nóng chóng khát. - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ 0,25đ thể cần nhiều chất hữu cơ. Điều đó giải thích vì sao trời mát chóng đói.

PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 – 2014

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 01 trang

MÔN THI: SINH HỌC – LỚP 8 NGÀY THI: 19/4/2014 Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (3 điểm) 1. Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau ở những đặc điểm nào về cấu tạo ? 2. Giải thích để chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể? Câu 2. (3 điểm) 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu 3. (3 điểm) 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch ? Câu 4. (2,5điểm) 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? Câu 5. (3 điểm) 1- Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a- Tinh bột Mantôzơ b- Mantôzơ Glucôzơ c- Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d- Lipit Glyxêrin và axit béo. Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa .


2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn ? Câu 6.(3 điểm) 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích ? 2- Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 7.(2,5 điểm) 1. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết. 2. Chức năng của hooc môn tuyến tụy ? giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đường? Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG THCS NĂM HỌC 2013– 2014 MÔN SINH HỌC 8 Thời gian làm bài 120 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3điểm) 1. Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo cơ bản ở những đặc điểm nào ? * Giống nhau: - Đều có màng - Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm - Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc. * Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có màng xelulôzơ - Không có màng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh) - Không có trung thể - Có trung thể. - Có không bào lớn, có vai trò - Có không bào nhỏ không có vai quan trọng trong đời sống của tế trò quan trọng trong đời sống của bào thực vật. tế bào . 2. Giải thích để chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể - cơ thể được cấ tạo từ nhiều hệ cỏ quan: mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại; mỗi cơ quan được tập hợp ởi nhiều mô có chức năng giống nhau, mỗi mô lại do nhiều tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau tạo thành - Mọi cơ thể từ đơn bào đều có cấu tạo từ tế bào - Tất cả các tế bào trong cỏ thể đều có cấu tạo giống nhau , bao gồm:

ĐIỂM

0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

0,5

0,5


+ Màng sinh chất + TB chất + Nhân tb bao gồm màng nhân NST, nhân con(Trừ hồng cầu không có nhân) => Vì vậy tb được xem là cấu tạo của cơ thể Câu 2: (3điểm) 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . * Xương có 2 tính chất - Mềm dẻo - Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học cảu xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấyxương còn nguyên hình dạng nhưng rất mềm và dẻo có thể uốn cong dễ dàng Xương chứa chất hữu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng Xương chứa chất vô cơ 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” Câu 3: (3 điểm) 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? - Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển * Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất … làm cho huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng … 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong hệ mạch. - Vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động

0,5

0,25 0 ,25 0,25 0 ,25

0 ,5

0 ,5

0,5

0,5

0,5 0,5 0,5 0,5


mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lẹch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp. Câu 4: (2,5 điểm) 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. - Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra. - Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng. - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? - Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng Hô hấp tế bào tăng Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp. Câu 5: (3 điểm) a- Xẩy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non b- Xẩy ra ở ruột non c- Xẩy ra ở dạ dày d- Xẩy ra ở ruột non 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. - Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc). - Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào. - Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài) - Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. Câu 6: ( 3 điểm) 1- Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )(bằng lửa) + Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt,

1

0 , 25 0,5 0,5 0,5

0,25 0 ,5

1

0,5 0,5 0,5 0,5

0 , 25 0,5


rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt. … * Giải thích: -rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh. 2- Tại sao nói dây thần tủy là dây pha. - Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau + Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan + Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống. - Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy Dây thần kinh tủy là dây pha. Câu 7: 2,5đ 1. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết Nội tiết Ngoại tiết - Chất tiết ngấm thẳng vào máu và - Chất tiết theo ống dẫn đưa chất vận chuyển đến các cơ quan đích tiết ra ngoài - Kích thước nhỏ - Kích thước lớn - Lượng tiết ra ít song hoạt tính - Lượng tiết ra nhiều, hoạt tính sinh học cao sinh học cao - VD: Tuyến yên , tuyến giáp , - VD: Tuyến nước bọt, tuyến mồ tuyến trên thận ... hôi, tuyến lệ ... 2. Chức năng của hooc môn tuyến tụy: Các tế bào đảo tụy gồm: + TB anpha: tiết hoocmon glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm + TB B: tiết hooc môn insulin biến glucôzơ thành glicôgen làm giảm đường huyết khi đường huyết giảm Nhờ sự hoạt động đói lập của 2 loại hooc môn này có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định , đảm bảo mọi hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thường - Vì một nguyên nhân nào đó tuyến tụy tiết không đủ lượng insulin cần thiết sẽ ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa glucôzơ thành glicôgensẽ làm tăng đường huyết. Tình trạng này kéo dài dẫn đến bệnh tiểu đường

0,5 0,5 0,5

0 ,25 0 ,25 0, 25

1

1

0,5

Lưu ý HS phải giải thích đúng bản chất sinh học mới cho điểm PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2012 – 2013

Môn: Sinh học Thời gian làm bài 120 phút (không kể giao đề)

Câu 1. a. Ở người có mấy nhóm máu? Nêu đặc điểm của từng nhóm máu? b. Người chồng có nhóm máu O, người vợ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người chồng mà không làm ngưng kết máu của người vợ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? Câu 2. a) Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú. b) Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? Ở tuổi các em, trong học tập và sinh hoạt cần chú ý những gì để mắt không bị cận thị? Câu 3: a) Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? b) Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 4 : Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? Câu 5 : Hãy chứng minh “Tế bào vừa là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể, vừa là một cơ thể sống hoàn chỉnh”? Câu 6: Tại sao những người làm việc ở nơi không khí có nhiều khí cacbon ôxit (khí CO) lại bị ngộ độc? _______________ Hết _____________

PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH

HD CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2012 – 2013


Môn: Sinh học Câu 1: (5,0 điểm) Ở người có 4 nhóm máu A, B, AB, O Nhóm máu A: Hồng cầu có kháng nguyên A, huyết tương có kháng thể β Nhóm máu B: Hồng cầu có kháng nguyên B, huyết tương có kháng thể α a. Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả kháng nguyên A và B, huyết tương (3,0đ) không có cả α lẫn β Nhóm máu O: Hồng cầu không có cả kháng nguyên A và B, huyết tương có cả α lẫn β - Trong đó α là kháng thể tương ứng của kháng nguyên A, β là kháng thể tương ứng của kháng nguyên B - Nguyên tắc khi truyền máu là “không cho kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp nhau”. - Ta có sơ đồ nguyên tắc truyền máu như sau: A O AB b. B (2,0)

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

1,0đ

Theo sơ đồ nguyên tắc truyền máu và bài ra rõ ràng người bệnh có nhóm máu B vì nhóm máu này khi truyền sẽ làm ngưng kết người có 0,5đ nhóm máu O (người chồng) nhưng không làm ngưng kết nhóm máu B (người vợ). Câu 2. (5,0 điểm) Các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người: - Đại não ở người rất phát triển, che lấp các phần khác của não bộ. 0,5 - Bề mặt đại não là vỏ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia mỗi nửa thành 4 thùy => làm tăng diện tích bề mặt vỏ não. 0,5 - Đại não chiếm tới 85% khối lượng não bộ và chứa khoảng 75% số nơron trong tổng số 100 tỉ nơron của não bộ; chiều dài mạch máu rất dài (560 km), lượng máu cung cấp rất lớn. 0,75 - Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau, trong đó có các vùng hiểu tiếng nói, chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ; là trung ương của các phản 0,75 xạ có điều kiện. - Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nón, tế bào que) nằm trong màng lưới cầu mắt; dây thần kinh thị giác (dây số II); vùng thị giác ở thùy chẩm. 0,5 - Ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất vì: Điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của tế bào nón, mà tế bào nón có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mặt khác, một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị 0,5 giác qua tế bào 2 cực. Nên ảnh của vật hiện trên điểm vàng sẽ giúp ta nhìn rõ nhất. 0,5 - Trong học tập và sinh hoạt cần chú ý để mắt không bị cận thị: + Viết và đọc cần giữ đúng khoảng cách hợp lí. 0,25 + Không xem ti vi quá gần, ngồi với máy vi tính quá lâu. 0,25 + Học tập nơi có đủ ánh sáng, không đọc sách báo trên tàu xe bị xóc nhiều. 0,25 + Giữ cho môi trường luôn sach sẽ, tránh các tác nhân gây bệnh cho mắt... 0,25


Câu 3: (4,0 điểm) a. Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình: - Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu. 0,5 - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, chất cần thiết ở ống thận. 0,5 - Quá trình bài tiết tiếp các chất độc, chất không cần thiết ở ống thận tạo nước 1,0 tiểu chính thức. b. Nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ: Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein. 1,0 Vì: các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu. 1,0 Câu 4 : (2,0 điểm) - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. 1,0đ - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. 1,0đ Câu 5: (2,0 điểm) - Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể: + Cơ thể là tập hợp các hệ cơ quan, hệ cơ quan tập hợp các cơ quan, các cơ quan tập hợp các mô, mô tập hợp nhiều tế bào giông nhau cùng thực hiên một chức năng. 0,5 + Mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo giông nhau gồm : Màng, chất tế bào và 0,5 nhân. - Tế bào là cơ thể sống hoàn chỉnh :Tế bào có sinh trưởng và phát triển, có trao đổi 1,0 chất với môi trường trong cơ thể, có sinh sản (Chấm điểm tối đa nếu có phân tích) Câu 6: (2,0 điểm) - Trong hồng cầu của người có Hêmôglôbin (Hb), Hb thực hiện chức năng kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế bào; kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngoài. 1,0 - Trong môi trường không khí có khí độc cacbon ôxit (CO), chất khí này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ôxi và thải khí CO2. Do đó gây độc cho cơ thể: không cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và gất xỉu, không thoát hết lượng CO2 ra 1,0 khỏi cơ thể ngộ độc

UBND HUYỆN NGỌC LẶC PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: SINH HỌC 8


(Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1: ( 2,0 điểm) So sánh cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật. Câu 2: ( 3,0 điểm) a) Chất dinh dưỡng được hấp thụ từ dạ dày và ruột chuyển về nuôi các bộ phận tay phải của người phải đi qua những cơ quan nào? b) ở lứa tuổi học sinh có nên uống rượu bia hay không? Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo một bước nữa? Câu 3: ( 3,0 điểm) Miễn dịch nhân tạo là gì? Hãy nêu từng loại miễn dịch nhân tạo. Tại sao con người không miễn dịch được với vi rút HIV. Hãy nêu cách phòng chống HIV. Câu 4: (4,0 điểm) Trình bày cấu tạo của tim người phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận. Câu 5: ( 3,0 điểm) a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá. Câu 6: ( 4,0 điểm) Em hãy trình bày sự điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết trong việc ổn định hàm lượng đường trong máu. Câu 7: (1,0 điểm) Tại sao những người làm việc ở nơi không khí có nhiều khí cacbon ôxit ( khí CO) lại bị ngộ độc.

PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẶC

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 8 (Thang điểm 20 )


Câu I

Tổng điểm 2,0

Nội dung

Điểm TP

a) Chất dinh dưỡng được hấp thụ từ dạ dày và ruột chuyển về nuôi các bộ phận tay phải của người phải đi qua những cơ quan sau:

II

3,0

Chất dd (Dạ dày, ruột) TM Gan Gan TM chủ dưới Tim ĐM phổi ĐMC trên Phổi TM Phổi Tim Tay phải. (Nếu HS chỉ nêu được tên các cơ quan: Gan, Tim, Phổi thì chỉ được 1/2 số điểm )

2,0

b) ở lứa tuổi học sinh có nên uống rượu bia hay không? Vì sao người say rượu khi định bước đi một bước lại phải bước tiếp theo một bước nữa?

III

IV

V

3,0

- Miễn dịch nhân tạo là con người có thể gây cho cơ thể có khả năng miễn dịch (không bị mắc một bệnh nào đó) bằng cách tiêm chủng phòng bệnh. - Có hai loại miễn dịch nhân tạo: + Miễn dịch chủ động: tiêm vào cơ thể những vi khuẩn gây bệnh đã được làm yếu đi hoặc một số chất độc của vi khuẩn đó tiết ra. Cơ thể con người khi được tiêm vào sẽ tạo ra một kháng thể có khả năng kháng độc dự trữ, khi có loại vi khuẩn đó xâm nhập vào cơ thể thì chúng sẽ bị tiêu diệt. + Miễn dịch thụ động: Là con người tạo ra những chất kháng thể các loại bệnh để tiêm vào cơ thể người. Chất kháng thể này được lấy từ huyết thanh của những con vật (ngựa, thỏ, chuột, …) được gây bệnh bằng cách tiêm vi khuẩn gây bệnh đã được làm yếu vào các con vật để tạo ra chất kháng lại bệnh này. - Đến nay vi rút HIV chưa có loại thuốc đặc trị vì vậy cơ thể không tạo ra chất đề kháng để tiêu diệt loại vi rút này. (HIV tấn công ngay vào bạch cầu Limpo T gây rối loạn chức năng miễn dịch của bạch cầu này) - Cách phòng chống HIV: (HS trình bày 3 con đường: qua tiêm trích, qua tình dục, qua truyền máu – mẹ sang con).

0,5

0,75

0,75

0,5 0,5

4,0

3,0

a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá. b) Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá: - Đồng hoá và dị hoá là hai quá tình mâu thuẫn, nhưng gắn bó chặt chẽ và mật thiết với nhau: Đồng hoá Dị hoá - Là quá trình tổng hợp các chất - Là quá trình phân giải các hợp đặc trưng của tế bào và tích luỹ chất hữu cơ đặc trưng của đã năng lượng. tổng hợp được trong quá trình

0,5 0,5 0,75


đồng hoá, để tạo thành những hợp chất đơn giản và giải phóng năng lượng. - Quá trình đồng hoá đòi hỏi - Năng lượng được giải phóng cung cấp năng lượng (phải tiêu dùng cho mọi hoạt động sống hao năng lượng), năng lượng này của tế bào. lấy từ NL mặt trời hoặc NL lấy từ quá trình dị hoá. * Vật chất được tổng hợp nên có tích luỹ năng lwongj ở dạng thế năng. - Không có QT đồng hoá thì - Không có QT dị hoá thì không không có vật chất để sử dụng có năng lượng cung cấp cho QT trong dị hoá. đồng hoá và các hoạt động sống của tế bào.

VI

0,5

0,75

4,0

VII

1,0

- Trong hồng cầu của người có Hêmôglôbin (Hb), Hb thực hiện chức năng kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế bào; kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngoài. - Trong môi trường không khí có khí độc cacbon ôxit (CO), chất khí này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ôxi và thải khí CO2. Do đó gây độc cho cơ thể: không cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và gất xỉu, không thoát hết lượng CO2 ra khỏi cơ thể ngộ độc

PHÒNG GD&ĐT TAM NÔNG- PHÚ THỌ ------oOo------

0,5 0,5

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2014- 2015 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)

(Đề này gồm 01 trang) Câu 1.(2 điểm) a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 2.(1 điểm) Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.


Câu 3.( 1 điểm) a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá? Câu 4.(2 điểm) Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao? Câu 5.(1,5 điểm) Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal. Câu 6. (1,5 điểm) a.Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? b.Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân? Câu 7. (1 điểm) a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ? b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?

………………….. Hết……………………. Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: Sinh học 8 ( Gồm 3 trang) CÂU NỘI DUNG 1 a. * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: 2đ - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng

ĐIỂM 0,5 0,5

0,5


2 1đ

3 1đ

4 2đ

của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. 0,5 b. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 1 Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: Hô hấp thường Hô hấp sâu - Diễn ra một cách tự nhiên, không ý - Là một hoạt động có ý thức. thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp - Số cơ tham gia vào hoạt động hô nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ ngoài và cơ hoành). sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn. a. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá 0,25 trình đồng hoá và dị hoá. b. Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá: - Đồng hoá và dị hoá là hai quá tình mâu thuẫn, nhng gắn bó chặt chẽ và mật 0,75 thiết với nhau: Đồng hoá Dị hoá - Là quá trình tổng hợp các chất đặc - Là quá trình phân giải các hợp chất trưng của tế bào và tích luỹ năng hữu cơ đặc trưng của tế bào đã tổng hợp được trong quá trình đồng hoá, để lượng. - Quá trình đồng hoá đòi hỏi cung cấp tạo thành những hợp chất đơn giản và năng lượng (phải tiêu hao năng lượng), giải phóng năng lượng. năng lượng này lấy từ năng lượng mặt - Năng lượng được giải phóng dùng trời hoặc năng lượng lấy từ quá trình dị cho mọi hoạt động sống của tế bào. hoá. -Vật chất được tổng hợp nên có tích - Không có QT dị hoá thì không có luỹ năng lượng thế năng. năng lượng cung cấp cho QT đồng hoá - Không có QT đồng hoá thì không có và các hoạt động sống của tế bào. vật chất để sử dụng trong dị hoá. Đổi 5 lít = 5000 ml 0,5 a.Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi :

5000.20 = 1000 ml 02 100

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng .

0,5 1


c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 5 1,5đ

Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất - Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 2200.19 = 418 Kcal 100

- Số năng lượng lipit chiếm 13% là: 2200.13 = 286 Kcal 100

- Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là:

0,25 0,25 0,25

2200.68 = 1496 Kcal 100

2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit - Lượng prôtêin là:

0,25

-

0,25

6 1,5đ

7 1đ

418 = 102 (gam) 4,1 286 Lượng lipit là: = 30,8 (gam) 9,3 1496 Lượng gluxit là: = 347,9 (gam) 4,3

a.-Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn . -Ý nghĩa : +Kịp trung hoà tính axít . +Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim . +Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng. b.-Tế bào hồng cầu người không có nhân để: +Phù hợp chức năng vận chuyển khí. +Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin. +Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhất +Không thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêin -Tế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể : +Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể . +Tổng hợp chất kháng độc,chất kết tủa prôtêin lạ,chất hoà tan vi khuẩn

0,25 0,5

0,5

0,5

0,5 a.Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: - Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm( chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... - Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết ( hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp... b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 0,5


- Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. - Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào ( α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2012-2013 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 120 phút Đề thi này gồm 01 trang

Câu 1. (1,5 điểm) a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào? b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2. (1,5 điểm) a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật? b. Khi nuốt ta có thở không? Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc? Câu 3. (1,5 điểm) Cấu tạo của đường dẫn khí phù hợp với chức năng làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí trước khi vào phổi như thế nào? Vì sao không nên thở bằng miệng? Câu 4. (1,0 điểm) Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn:

+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal Câu 5. (1.5 điểm) Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận? Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó. Câu 6. (2,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo và chức năng của đơn vị cấu tạo lên hệ thần kinh. Nếu phần cuối sợi trục của nơ ron bị đứt có mọc lại được không? Giải thích? b. Phân biệt sự thụ tinh với sự thụ thai? Vì sao trong thời kì mang thai không có trứng chín, rụng và nếu trứng không được thụ tinh thì sau khoảng 14-16 ngày lại hành kinh?


Câu 7. (1,0 điểm) Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn đại lượng nào nói trên? Vì sao?

D: Động mạch E. Mao mạch F: Tĩnh mạch

----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:..................... PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 6, 7, 8 NĂM HỌC 2012-2013 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (HDC này gồm 02 trang)

Câu 1: (1,5 điểm) Phầ Nội dung trình bày n + TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, trụ.......... + TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau. a + Tính chất sống: - Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng, nhờ đó mà tế bào có khả năng tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trờng. Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú là: - Cơ chi trên phân hoá -> cử động linh hoạt, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát - Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (cơ mông, triển. b đùi)=> di chuyển, nâng đỡ … - Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. Câu 2: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày * Vai trò của gan: - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn. - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). a - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin... * Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật

Điể m 0,25 0,25 0,25

0,75

Điểm 0,5

0,25


ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm. 0,25 * Khi nuốt thì ta không thở. - Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được. * Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc. b 0,5 Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc. Câu 3: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Làm ẩm là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày bên trong đường dẫn khí 0,25 0,25 - Làm ấm là do có mao mạch dày, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc. 0,25 - Làm sạch không khí có: + Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi 0,25 khí quản + Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để 0,5 vô hiệu hóa các tác nhân gây bệnh * Thở bằng miệng không có các cơ quan làm ấm, ẩm và lọc sạch không khí như thở bằng mũi do đó dễ bị mắc các bệnh về hô hấp Câu 4: (1,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 0,5 a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3 : 6 ⇒ Pr =3.Li ; G = 6.Li (1) Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 ( 2) Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 (3) Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam 0,5 b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên: Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài: => ∑ năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal Câu 5: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm 0,75 * Khác nhau: Nước tiểu ở nang cầu thận Nước tiểu ở bể thận - Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn - Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc a hơn - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Chứa ít các chất căn bã và chất độc hơn - Gần như không còn các chất dinh dưỡng


- Chứa nhiều chất cặn bã và chất độc - Nguyên nhân: Một số chất trong nước tiểu như axit uric, muối canxi, muối 0,75 photphat, Oxalat,…có thể bị kết tinh ở nồng độ cao và pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác =>sỏi thận. b - Cách phòng tránh: Không ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi: protein từ thịt, các loại muối có khả năng kết tinh. Nên uống đủ nước, các chất lợi tiểu, không nên nhịn tiểu lâu. Câu 6: (2,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm + Cấu tạo: Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh 0,25 - Thân chứa nhân

a

- Từ thân có nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục............................ + Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh - Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích ................................... - Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh.......................

0,25

0,5

+ Tua nơron bị đứt, phần còn dính vào thân nơron vẫn sống, mọc dài và phục hồi lại đoạn đứt vì vậy có những trường hợp bị đứt dây thần kinh gây liệt một bộ phận nào đó của cơ thể nhưng sau đó có thể phục hồi.

b

- Sự thụ tinh: Là sự kết hợp giữa trứng với tinh trùng tạo thành hợp tử - Sự thụ thai: Là quá trình trứng đã thụ tinh bám và làm tổ ở tử cung. - Trứng rụng bao noãn tạo thành thể vàng tiết ra progesteron duy trì lớp niêm mạc tử cung dày xốp và kìm hãm tuyến yên tiết hoocmôn kích thích buồng trứng trứng không chín và rụng. - Nếu trứng không được thụ tinh thì sau 14-16 ngày kể từ khi trứng rụng thể vàng sẽ tiêu biến lượng progesteron tiết ra ngày càng ít hoại tử

0,25 0,25 0,25 0,25

lớp niêm mạc và sự co thắt của cơ tử cung lớp niêm mạc bong ra cùng với máu, trứng và dịch nhầy thoát ra ngoài hiện tượng kinh nguyệt( hành kinh) theo chu kì 28-32 ngày Câu 7: (1,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Đồ thị A: Huyết áp 0,25 - Huyết áp hao hụt suốt chiều dài hệ mạch nghĩa là giảm dần từ ĐM MM TM. - Đồ thị B: Đường kính chung 0,5 - Đờng kính các MM là hẹp nhất, nhng số lợng MM rất nhiều phân nhánh


đến tận các tế bào vì thế đờng kính chung của MM là lớn nhất. - Đồ thị C: Vận tốc máu - Vận tốc máu giảm dần từ ĐM MM, sau đó lại tăng dần trong TM.

0,25

Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.


PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA Đề chính thức

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Năm học: 2014 – 2015 Môn: Sinh học Ngày thi: 10 tháng 4 năm 2015 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi có 1 trang)

Câu 1: (3,0 điểm). Phân biệt các loại khớp xương ở người? Vì sao các loại khớp xương có khả năng cử động khác nhau? Câu 2: (4,5 điểm). a. Viết sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì? b. Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 – 140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm so với người trưởng thành? Nhịp tim của một em bé là 120 lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó. Câu 3: (2,5 điểm). Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? Câu 4: (4,5 điểm). a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hóa? Giải thích. b. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan nên kiêng ăn mỡ? Câu 5: (2,5 điểm). Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người? Câu 6: (3,0 điểm) a. So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người? b. Tại sao khi chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong? ................................HẾT.................................


(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh:..........................................................SBD:.......................... HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP THCS NĂM HỌC 2014-2015 MÔN : SINH HỌC – LỚP 8 Nội dung Câu 1: (3,0 điểm) Phân biệt các loại khớp xương ở người? Vì sao các loại khớp xương có khả năng cử động khác nhau? * Phân biệt các loại khớp xương ở người: Khớp bất động Khớp bán động Khớp động Các xương khớp cố định Loại khớp mà 2 đầu Bề mặt 2 xương khớp với nhau nhờ các răng xương khớp với nhau nhau có lớp sụn trơn cưa nhỏ hoặc do các mép thường có một đĩa sụn bóng và đàn hồi. xương lợp lên nhau kiểu làm hạn chế cử động Giữa khớp có túi hoạt vảy cá của khớp dịch chứa chất dịch nhầy, trơn Không cử động được → Cử động được nhưng Phạm vi cử động tạo thành hộp, thành hạn chế → BV các cơ rộng và linh hoạt → khối → BV nội quan, quan quan trọng Cơ thể vận động dễ nâng đỡ dàng Khớp giữa các đốt Khớp giữa các xương VD: Khớp giữa các sống, giữa 2 xương xương sọ và khớp giữa tay, giữa các xương háng, giữa các xương các xương mặt chân, khớp giữa hộp sườn với cột sống sọ và đốt sống cổ thứ nhất. * Các loại khớp xương có khả năng cử động khác nhau? Vì: - Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp. - Khớp bán động cử động hạn chế vì diện khớp của phẳng và hẹp. - Khớp bất động không cử động được vì các xương khớp cố định với nhau. Câu 2: 4,5 điểm a. - Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái → Động mạch chủ → Mao mạch trên cơ thể → Tĩnh mach chủ trên (dưới) → Tâm nhĩ phải. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất Phải → ĐM phổi → MM phổi → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái - Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu: + Tim: Co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch + Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ) b. - Ở người, tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì kéo dài 0,8 s; gồm 3 pha: pha nhĩ co (0,1 s), pha thất co (0,3 s), pha dãn chung (0,4 s).

Điểm

0,75

0,75

0,75

0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 1,0

0,25


* Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 = 0,5s < 0,8s 0,75 => Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm so với người trưởng thành. * Tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó. 1,0 - Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1: 3: 4 - Thời gian của các pha, ở em bé trên: Tâm nhĩ co 0,0625 s; tâm thất co 0,1875 s; dãn chung: 0,25 s. Câu 3: 2,5 điểm - Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót bên trong đường 0,5 dẫn khí. - Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu làm ấm nóng dưới 0,5 lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản - Tham gia bảo vệ phổi: + Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc giữ lại các hạt bụi 0,5 nhỏ, lớp lông nhung quét chúng ra khỏi khí quản + Nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp không cho thức ăn 0,5 lọt vào đường hô hấp khi nuốt 0,5 + Các tế bào lim phô ở cá hạch amidan , V.A tiết các kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm Câu 4: 4,5 điểm a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở ruột non 0,5 * Giải thích: 1,0 + Ở miệng và dạ dày thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học. Sự biến đổi hóa học mới chỉ có thức ăn Gluxit và prôtêin được biến đổi bước đầu. 1,0 + Ở ruột non, có đủ các loại enzim được tiết ra từ các tuyến khác nhau đổ vào ruột để biến đổi tất cả các loại thức ăn về mặt hóa học thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. b. * Vai trò của gan: 1,0 - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn. - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin... * Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật 1,0 ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm. Câu 5: 2,5 điểm * Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? 1,5 - Sự tạo thành nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình: + Quá trình lọc máu ở cầu thận: Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 3040Ao. Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc → Tạo thành nước tiểu đầu. Các TB máu và Pr ở lại trong máu. + Quá trình hấp thu các chất cần thiết ở ống thận (có sử dụng năng lượng ATP, các chất được hấp thu lại: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết như Na+, Cl-). + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận → Tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong


máu. - Nước tiểu chính thức vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái chờ thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái và cơ bụng. * Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người: Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường để duy trì ổn định môi trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường. Câu 6: 3,0 điểm a) So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người? * Giống nhau: - Đều được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng. - Chất xám gồm các thân nơ ron và sợi nhánh, chất trắng gồm các sợi trục hợp thành đường dẫn truyền. - Đều thực hiện 2 chức năng: Điều khiển phản xạ và dẫn truyền xung thần kinh. * Khác nhau: ĐĐ Đại não Tủy sống Cấu - Có dạng bán cầu, nằm trong - Có dạng hình trụ, nằm trong tạo hộp sọ ống xương sống - Chất xám nằm ngoài làm thành - Chất xám bên trong làm thành một lớp liên tục gọi là vỏ não, một dải dài, chất trắng bên chất trắng bên trong. ngoài. - Có nhiều khe và rãnh làm tăng - Không có nhiều khe và rãnh (trừ một số rãnh dọc) diện tích bề mặt Chức - Là trung khu của các phản xạ - Là trung khu của các phản xạ năng có điều kiện và của ý thức không điều kiện và không có ý thức. - Có sự phân vùng chức năng - Ko có phân vùng chức năng b. Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch. - Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong.

0,5 0,5

0,75

0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5

Chú ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa, Điểm bài thi các câu cộng lại làm tròn đến 0,25.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2014 - 2015


Môn thi: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (4,0 điểm). a. Em hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi? b. Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông? c. Giải thích vì sao xương động vật được hầm (đun sôi lâu) thì bở. Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Câu 2 (4,5 điểm). a. Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người để chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú. b. Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? Câu 3 (3,0 điểm). So sánh cung phản xạ và vòng phản xạ Câu 4 (4,0 điểm). a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi 1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức 2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường Câu 5 (4,5 điểm). Một người bình thường, hô hấp thường 16 nhịp/phút, người này hô hấp sâu là 12 nhịp/phút, biết rằng mỗi nhịp của hô hấp thường cần 500 ml không khí/phút; người hô hấp sâu cần 800 ml/phút. a. Hãy tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích và hữu ích tới phế nang, cho biết khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp thường và hô hấp sâu là 150 ml. b. Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. …………..Hết………….

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ THI HSG MÔN SINH 8 Câu

Hướng dẫn chấm

a. Vì tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây): Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; pha thất co mất 0,3 giấy và nghỉ 0,5 giây; pha dãn chung mất 0,4 giây. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà không biết mỏi. b. Máu chảy trong mạch không bao giờ đông là do: - Thành mạch và màng các TB máu trơn - Môi trường máu là môi trường lỏng → Tiểu cầu không bị vỡ → máu Câu 1 không đông (4,0) c. - Khi hầm xương bò, lợn,… chất cốt giao bị phân hủy vì vậy nước hầm xương sách và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở. - Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng + Thành phần hữu cơ (cốt giao) đảm bảo tính mềm dẻo đàn hồi của xương + Thành phần chất khoáng (chủ yếu là canxi) làm cho xương bền chắc Sự kết hợp của hai thành phần cốt giao và chất khoáng làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo giúp xương thực hiện tốt chức năng nâng đỡ và vận động cơ thể. a. Các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người: - Đại não ở người rất phát triển, che lấp các phần khác của não bộ. - Bề mặt đại não là vỏ não có nhiều nếp gấp với các khe và rãnh, chia mỗi nửa thành 4 thùy => làm tăng diện tích bề mặt vỏ não. - Đại não chiếm tới 85% khối lượng não bộ và chứa khoảng 75% số nơron trong tổng số 100 tỉ nơron của não bộ; chiều dài mạch máu rất dài (560 km), lượng máu cung cấp rất lớn. - Đại não có nhiều vùng phụ trách nhiều chức năng khác nhau, trong đó Câu 2 có các vùng hiểu tiếng nói, chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ; là trung (4,5) ương của các phản xạ có điều kiện. b. Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nón, tế bào que) nằm trong màng lưới cầu mắt; dây thần kinh thị giác (dây số II); vùng thị giác ở thùy chẩm. - Ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất vì: Điểm vàng là nơi tập trung chủ yếu của tế bào nón, mà tế bào nón có khả năng tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mặt khác, một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua tế bào 2 cực. Nên ảnh của vật hiện

Than g điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5 0,75 0,75 0,5

1,5


trên điểm vàng sẽ giúp ta nhìn rõ nhất - Giống nhau + Đều có sự tham gia của nhiều tb tk + Đều nhằm giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những kích thích của môi trường, giúp cơ thể thích nghi được với môi trường sống. - Khác nhau Cung phản xạ Vòng phản xạ - Mang tính chất đơn giản. Thường chỉ - Mang tính chất phức tạp hơn. Có Câu 3 được hình thành bởi 3 nơron là nơron thể do sự kết hợp của nhiều cung (3,0) hướng tâm, nơron trung gian, nơron ly phản xạ, do đó số nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron ly tâm tâm tham gia nhiều hơn - Xảy ra nhanh mang tính chất bản - Xảy ra chậm hơn nhưng có năng nhưng không có luồng thông luồng thông báo ngược, có thể báo ngược, thường thiếu sự phối xảy ra nhiều hoạt động cơ có phối hợp và kết quả phản ứng thường hợp các hoạt động cơ chính xác hơn 1. Bệnh nhân có nhóm máu B. Vì huyết thanh của bệnh nhân không làm ngưng kết máu của người nữ chứng tỏ nhóm máu B hồng cầu chỉ có kháng nguyên B, huyết tương không có kháng thể ß, chỉ có kháng thể α. 2. Kí hiệu V: Thể tích khí Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống. V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml) Câu 4 b. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1) (4,0) V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000 = > 6 X = 3000 ml X = 500 ml V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml V (thở ra gắng sức) = 1400 ml V (hit vào thường) = 3500 ml

0,5 0,5

1,0

1,0

1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


Một người thở bình thường 15 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí: + Khí lưu thông /phút là: 15 × 400ml = 6000 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml). + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 6000ml - 2400ml = 3600 (ml). Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml + Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml) + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 6000ml – 1800ml = 4200 (ml) Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: Câu 5 (4,5) Hô hấp sâu Hô hấp thường - Diễn ra một cách tự nhiên, không - Là một hoạt động có ý thức. ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô - Số cơ tham gia vào hoạt động hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia gia trong hô hấp thường còn có sự của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ sườn ngoài và cơ hoành). giữa sườn trong, cơ hạ sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều - Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn. hơn

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

ĐỀ CHÍNH

0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,05 0,5 0,5

0,5

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,5 điểm): Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? Câu 2 (2,0 điểm): a) Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . b) Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu 3 (1,5 điểm): a) Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp trong hệ mạch càng nhỏ? b) Ở một người có huyết áp là 120/80, em hiểu điều đó như thế nào? Câu 4 (2,0 điểm): Giải thích một số bệnh sau: a) Bệnh tiểu đường ?


b) Bệnh hạ đường huyết ? c) Bệnh Bazơđô ? d) Bệnh bướu cổ ? Câu 5 (1,5 điểm): Một học sinh độ tuổi THCS có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcal. Trong số năng lượng đó, protein chiếm 19%, lipit 13% còn lại là gluxit. Tính số gam protein, lipit, gluxit cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày. Biết 1gam protein ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal, 1gam lipit ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal, 1 gam gluxit ôxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal. Câu 6 (1,5 điểm): a) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? b) Tiểu não có chức năng gì? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi? c) Tại sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? ------Hết---------Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015

MÔN: SINH HỌC 8 Câu

ý

Hướng dẫn chấm

1

a

* Giống nhau: - Đều có màng. - Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm - Nhân: Có nhân con và chất nhiễm sắc. * Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có mạng xelulôzơ - Không có mạng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có diệp lục (trừ Trùng - Không có trung thể roi xanh) - Có không bào lớn, có vai trò - Có trung thể. quan trọng trong đời sống của tế - Có không bào nhỏ không có vai bào thực vật. trò quan trọng trong đời sống của tế bào . Xương có tính chất và thành phần hóa học như sau: * Xương có 2 tính chất - Đàn hồi - Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học c ủa xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 -15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng Xương chứa chất hữu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng Xương chứa chất vô cơ. Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg/cm2 - Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm. Huyết áp là 120/80 là cách nói tắt được hiểu là: - Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 (lúc tâm thất co ) - Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 (lúc tâm thất giãn ) (Đó là người có huyết áp bình thường) Bệnh tiểu đường

b

2

a

b

3

a

b

4

a

Thang điểm 0,5

0,5 0,5

0,25 0,25

0,25

0,25

0,5 0,5

0,5 0,5 0,25 0,25

0,5


b

c

d

5

1

6 a

b

c

- Đường huyết ổn định trong cơ thể là 0,12% . khi đường huyết tăng tế bào β không tiết ra được insulin làm cho Glucozơ không chuyển hóa thành glicogen khi đó đường trong máu nhiều sẽ bị thải ra ngoài qua đường nước tiểu -> bệnh tiểu đường. Bệnh hạ đường huyết - Khi đường huyết giảm tế bào α không tiết ra được Glucagon khi đó glicogen không chuyển hóa thành glicozơ khi đó ta sẽ bị chứng hạ đường huyết Bệnh Bazơđô - Bệnh Bazodo do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh. Bệnh bướu cổ - Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém Số năng lượng cần dùng của mỗi chất trong ngày: - Số năng lượng protein là: 2200 x 19 / 100 = 418 Kcal - Số năng lượng lipit là: 2200 x 13 / 100 = 286 Kcal - Số năng lượng gluxit là: 2200 x ( 100 – 19 – 13 ) / 100 = 1.496 Kcal Số gam mỗi chất cần dùng trong ngày là: - Số gam protein là: 418 /4,1 = 102 (gam) - Số gam lipit là: 286 / 9,3 = 30,8 (gam) - Số gam gluxit là: 1.496 / 4,3 = 347,9 (gam) Lưu ý: HS làm gộp nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống: - Thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể. - Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. - Chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. - Giải thích: Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi là vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị ảnh hưởng. - Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất vì tuyến yên giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác trong cơ thể Tổng điểm

---------------------

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYỄN

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC: 2014 - 2015

0,5

0,5

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 10,0


Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Xương có tính chất và thành phần hóa học nào. Nêu thí nghiệm để chứng minh các thành phần hóa học có trong xương? Câu 2: Phân tích cơ sở của nguyên tắc truyền máu. Giải thích vì sao nhóm máu O là máu chuyên cho, nhóm máu AB là máu chuyên nhận. Câu 3: Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?. Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì? Câu 4: Giải thích câu: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”. Trình bày khái niệm đồng hóa và dị hóa. Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?. Câu 5: Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo của đại não người. Chứng tỏ sự tiến hóa của đại não người so với động vật khác thuộc lớp thú? Câu 6: Nêu các bước hình thành được phản xạ vỗ tay cá nổi lên khi cho ăn. Vận dụng kiến thức về sự hình thành phản xạ có điều kiện, để nhớ bài lâu em phải học như thế nào? Câu 7: Bài toán: Một người hô hấp thường là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút. b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu trong mỗi phút. (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chất của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml).


TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYỄN

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 8 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Nội dung

Điểm

- Tính chất xương có 2 đặc tính cơ bản: đàn hồi và rắn chắc.

1 (3đ)

+ Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể. Nhờ tính rắn chắc nên xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể. + Xương trẻ em có tính dàn hồi cao. Xương người già dòn. - Thành phần hóa học bao gồm chất hữu cơ còn gọi là cốt giao và chất khoáng, chủ yếu là muối canxi. Chất khoáng làm cho xương rắn chắc, cốt giao đảm bảo tính đàn hồi.

0.5đ

- Thí nghiệm: + Lấy xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong dung dịch axit 0,75đ chlohydric 10% sau 10 đến 15 phút, lấy phần còn lại rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng, đó là chất hữu cơ. + Lấy xương đùi ếch trưởng thành đốt trên ngọn lửa đền cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khí bay lên, 0,75đ bóp nhẹ phần xương đã đốt vụ ra như tro, đó là chất khoáng. - Cơ sở của nguyên tắc truyền máu:

Trong máu người được phát hiện có 2 yếu tố: 0,25đ + Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B + Có 2 loại kháng thể trong huyết tương: α (gây kết dính A) và 0,5đ β (gây kết dính B) + Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu cho xảy ra khi vào cơ thể nhận gặp kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây 0,5đ kết dính + Vì vậy, khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn 2 nhóm máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến. Hồng cầu người (3đ) 0,75đ cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch và tránh việc nhận máu bị nhiễm các tác nhân gây bệnh. - Giải thích nhóm máu O là máu chuyên cho, nhóm máu AB là máu chuyên nhận: + Nhóm máu O không chứa kháng nguyên trên hồng cầu, do đó khi được truyền cho nhóm máu khác thì không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu nên gọi là nhóm máu chuyên cho. + Nhóm máu AB chứa 2 loại kháng nguyên A và B trên hồng

0,5đ

0,5đ


Câu

3 (2đ)

Nội dung Điểm cầu, nhưng trong huyết tương không chứa kháng thể. Do đó Nhóm máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu nên nhóm máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào truyền cho nó, vì vậy gọi là máu chuyên nhận. Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất phải → động mạch phổi → mao 0,5đ mạch phổi → tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái →động mạch chủ → mao mạch trên cơ thể → tĩnh mạch chủ (trên và dưới) → tâm nhĩ 0,5đ phải.

Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu: - Tim co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch. - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ). - “Trời nóng chóng khát” vì khi trời nóng, cơ thể toát nhiều mồ hôi để điều hòa thân nhiệt, làm mất nhiều nước nên dẫn đến chóng khát. - “Trời mát chóng đói”vì khi trời mát, đặc biệt là mùa lạnh, cơ thể cần nhiều năng lượng để giữ nhiệt độ cơ thể ổn định 37 độ C, nên tiêu tốn nhiều thức ăn do đó chóng đói. - Khái niệm đồng hóa: Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa 4 học. (3đ) - Khái niệm dị hóa: Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gãy các liên kết hóa học để gải phóng năng lượng. - Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Đồng hóa và dị hóa là 2 mặt của một quá trình mâu thuẫn, đối lập lẫn nhau nhưng gắn bó chặt chẽ và tiến hành song song. + Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho quá trình dị hóa + Dị hóa cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hóa (tổng hợp chất mới) - Các đặc điểm cấu tạo của đại não người: + Đại não rất phát triển, che lấp cả não trung gain và não giữa. + Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thãnh võ não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh, làm atywng diện tích bề mặt võ não 5 + Trên võ não được chia thành nhiều vùng khác nhau đảm (3đ) nhiệm các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu biết tiếng nói và chữ viết + Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ 0,75đ


Câu

Nội dung Điểm võ não với các phần dưới của não và tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống. - Sự tiến hóa của đại não người so với động vật khác thuộc lớp thú: So với đại não thú, đại não người lớn hơn rất nhiều, có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các 1đ vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết; vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ 2, hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú. - Các bước hình thành được phản xạ vỗ tay cá nổi lên khi cho ăn: 0,5đ + Bước 1: Chọn hình thức kết hợp phù hợp như: Kích thích có điều kiện là vỗ tay. Kích thích không điều kiện là cho cá ăn + Bước 2: Kết hợp 2 kích thích vỗ tay và cho cá ăn 0,25đ + Bước 3: Củng cố làm nhiều lần liên tục dần hình thành 6 đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thính giác và 0,5đ (2đ) trung khu ăn uống. Khi đã hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời thì chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên. - Để nhớ bài lâu, em cần có cách học đọc nhiều, viết lại nhiều lần liên tục. Vì khi đọc và viết lại nhiều lần như thế sẽ hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa các vùng thị giác, 0,75đ vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, vùng thính giác,…lúc đó ta sẽ nhớ bài lâu hơn. a) Lưu lượng khí : Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 0,5đ phút: 18 x 420 = 7560 (ml) Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp 0,5đ thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml) Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là: 0,5đ 7560 - 2700 = 4860 (ml) 7 Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp (4đ) sâu là: 0,5đ 12 x 620 = 7440 (ml) Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu: 0,5đ 12 x 150 = 1800 (ml) Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là: 0,5đ 7440 - 1800 = 5640 (ml) b) Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 1đ 5640 - 4860 = 780 (ml).


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: SINH HỌC Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề Đề chính Đề thi có: 01 trang thức

Câu 1: (3,0đ) a. Hai đặc tính cơ bản của xương là gì? Do đâu mà có? b. Nêu thí nghiệm để chứng minh cho lời giải thích trên. Câu 2: (3,0đ) a. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu cấu tạo của huyết tương và hồng cầu? b. Máu ở động mạch luôn nhiều oxi và ít cacbonic hơn máu ở tĩnh mạch là đúng hay sai? Vì sao? Câu 3: (1,5đ) Tại sao người ta lại tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch mà không phải bằng con đường động mạch? Câu 4: (1,5đ) Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng. Câu 5: ( 4,0đ) Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Câu 6: (3.5đ) So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Câu 7: (3,5đ) a. Điểm khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết là gì? b. chứng minh rằng tuyến tụy là một tuyến pha? c. Các sản phẩm của tuyến tụy có chức năng gì? ……………………………..Hết………………………………… Họ và tên thí sinh…………………………………….........SBD………… Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm./.


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: SINH HỌC Đáp án có: 03 trang Câu 1 ( 3,0 đ)

2 (3,0 đ)

3 (1,5đ)

Nội dung cần đạt a.- Hai đặc tính cơ bản của xương là đàn hồi và rắn chắc - Để có hai đặc tính trên là do có sự kết hợp hai loại chất: + chất hữu cơ (chất cốt giao) giúp xương dẻo dai và đàn hồi + chất vô cơ (gồm chủ yếu là muối can xi) giúp xương cứng và rắn chắc - Tách riêng hai chất này xương không còn giữ được hai đặc tính trên b. Thí nghiệm: - Ngâm xương trong dunh dịch axit Clohiđic (HCl) 5 – 10%, chất vô cơ bị hòa tan xương còn lại chất hữu cơ (cốt giao), két quả là xương mềm dẻo như sợi dây. - Đốt xương chất hữu cơ cháy còn lại chất vô cơ, kết quả xương cứng nhưng giòn đập nhẹ là vỡ. a.* Máu gồm những thành phần sau: - Huyết tương chiếm 55% thể tích máu - Các tế bào máu chiếm 45% thể tích máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. * Huyết tương có chức năng: - duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch - Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải * Hồng cầu có vai trò vân chuyển oxi (O2) từ phế nang của phổi tới các tế bào và vân chuyển cacbonic (CO2) từ tế bào của các cơ quan đến phế nang của phổi b. Nói máu ở động mạch luôn nhiều oxi (O2) và ít khí cacbonic (CO2) hơn máu ở tĩnh mạch là sai vì máu trong động mạch phổi nhiều cacbonic (CO2) và ít oxi (O2) hơn máu ở tĩnh mạch phổi. Người ta tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch vì: - Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm. - Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu - Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5


nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu vào và rút kim ra dễ dàng. 4 (1,5)

5 (4,0 đ)

6 (3,5đ)

Những đặc điểm của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là: - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và các lông cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc của ruột non với chất dinh dưỡng. - Ruột non rất dài do vậy lại một lần nữa làm tăng diện tích của ruột với chất dinh dưỡng ( tăng khả năng hấp thụ) - Bên trong hệ thống lông ruột có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết kịp thời chuyển chất dinh dưỡng đi Trao đổi chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: - Trao đổi chất và năng lượng bao gồm hai quá trình trái ngược nhau nhưng thống nhất là đồng hóa và dị hóa. + Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản trong tế bào thành những chất đặc trưng cho cơ thể đồng thời tích lũy năng lượng. + Dị hóa là quá trình phân giải các chất đã tổng hợp trong đồng hóa và giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. + Đây là hai mặt của quá trình thống nhất, không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa. Mặt khác không có dị hóa thì không có năng lượng để tổng hợp các chất trong đồng hóa. - Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống nhờ có trao đổi chất mà cơ thể tồn tại và phát triển. Trao đổi chất có ảnh hưởng lớn đến sự sinh sản, cảm ứng, vận động cơ thể.Giới vô sinh cũng có trao đổi chất nhưng trao đổi chất chỉ làm vật vô sinh bị hủy diệt. - Cơ thể sống trao đổi chất là quá trình chủ động, kết quả làm cho cơ thể sống tồn tại, phát triển và sinh sản. Trao đổi chất ngừng thì cơ thể sống sẽ chết chính vì vậy trao đổi chất là đặc trưng cơ bản cho cơ thể sống. Tính chất của phản xạ không Tính chất của phản xạ có điều kiện điều kiện - Trả lời các kích thích tương - Trả lời các kích thích bất kì ứng hay kích thích không hay kích thích có điều kiện điều kiện - Mang tích chất bẩm sinh - Được hình thành trong đời sống cá thể - Bền vững, ổn định và tồn - Tạm thời , dễ thay đổi hay tại suốt đời mất đi khi không được củng cố - Có tính chất di truyền, - Không di truyền

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5


mang tính chủng loại - Số lượng hạn định - cung phản xạ đơn giản

7 (3,5đ)

- số lượng không hạn định - Hình thành đường liên hệ tạm thời - Trung ương nằm ở Đại não

- Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống a. Điểm khác nhau cơ bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết là: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Kích thước nhỏ - kích thước lớn hơn - không có ống dẫn, các chất - Có ống dẫn chất tiết ra tiết (hoocmon) được ngấm ngoài thẳng vào máu để đưa đến các cơ quan đích - Lượng chất tiết thường ít, - Lượng chất tiết thường lớn, có hoạt tính cao hoạt tính không cao b. Tuyến tụy là một tuyến pha vì: - Một bộ phận của tuyến tiết ra dịch tụy theo ống dẫn đổ vào đường tiêu hóa giúp tiêu hóa thức ăn – đây là chức năng ngoại tiết. - Phần khác của tuyến tiết ra hooc môn đổ trực tiếp vào máu – đây là chức năng nội tiết c. – Tuyến tụy hoạt động như tuyến ngoại tiết và sản phẩm là dịch tụy có các enzim tiêu hóa như: Lipaza ( phân giải lipit); enzim tripsin ( phân giải protit); enzim amilaza và mantaza ( phân giải chất đường bột) - tuyến tụy hoạt động như tuyến nội tiết vì sản phẩm là hoocmon insulin và glucagon có tác dụng trái ngược nhau, tham gia điều hòa lượng đường trong máu.

0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5

……………………………….Hết..........................................

Phòng giáo dục & đào tạo thanh thuỷ ----------------------------------đề thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 thcs năm học 2010- 2011 Môn: sinh học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề Đề chính thức Đề thi có 01 trang ------------


Câu 1( 2,5 điểm) Phản xạ là gì? Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tợng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ lá cụp lại). Câu 2( 4,0 điểm) So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó. Câu 3(2,5 điểm) Trình bày sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng. Câu 4(3,0 điểm) Đồng hoá là gì? Dị hoá là gì? Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi nh thế nào? Câu 5(3,0 điểm) a. Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nh thế nào về sức khoẻ? b. Em hãy giải thích tại sao có thể nói: " Giữ vệ sinh tai, mũi, họng là góp phần bảo vệ cầu thận khỏi bị h hại về cấu trúc". Câu 6(3,0 điểm) Hệ nội tiết có đặc điểm gì? Hãy nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Câu 7(2,0 điểm) Em hãy giải thích tại sao muốn tránh thai cần phải nắm vững các nguyên tắc sau: - Ngăn trứng chín và rụng. - Tránh không để tinh trùng gặp trứng. - Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.

--------------- Hết --------------

Họ và tên thí sinh.......................................................... SBD.............. Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm./. Phòng giáo dục và đào tạo thanh thuỷ -----------------------------Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh năng khiếu lớp 8 thcs năm học 2010-2011 Môn:sinh học.(đề chính thức) ----------------phần kiến thức Câu1(2,5 điểm) * Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng thông qua hệ thần kinh. * Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tợng cảm ứng ở thực vật ( ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ lá cụp lại).

cho điểm 1,0 điểm


- Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh. - Cảm ứng ở thực vật , ví dụ hiện tợng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trơng nớc ở các tế bào gốc lá không phải do thần kinh điều khiển. Câu2(4,0 điểm) Các loại mạch máu Động mạch

Tĩnh mạch

Mao mạch

Sự khác biệt về cấu tạo

Giải thích

- Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch. - Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch.

Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

- Thành có 3 lớp nhng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. - Lòng rộng hơn của động mạch. - Có van một chiều ở những nơi máu phải chảy ngợc chiều trọng lực. - Nhỏ và phân nhánh nhiều. - Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. - Lòng hẹp.

Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào.

Câu3(2,5 điểm) Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng: - Biến đổi lí học: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nớc bọt làm cho thức ăn đa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nớc bọt và dễ nuốt. - Biến đổi hoá học: Nhờ hoạt động của enzim amilaza trong nớc bọt một phần tinh bột (chín) trong thức ăn đợc biến đổi thành đờng mantôzơ. Câu4(3,0 điểm) - Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trng của cơ thể và tích luỹ năng lợng. - Dị hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lợng. - Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau phụ thuộc vào: + Lứa tuổi: ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngợc lại ở ngời già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá. + Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngợc lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

0,5 điểm 1,0 điểm

1,0 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,25 điểm 1,25 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm

0,5 điểm


Câu 5(3,0 điểm) . a. Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng: Quá trình lọc máu bị trì trệ Các chất cặn bã và các chất độc hại bị tích tụ trong máu Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn tới hôn mê và chết. b. Có thể nói: " Giữ vệ sinh tai, mũi, họng là góp phần bảo vệ cầu thận khỏi bị h hại về cấu trúc". Vì : - Nếu giữ vệ sinh tai, mũi, họng thì tai, mũi, họng sẽ đỡ bị viêm nhiễm do vi khuẩn gây nên. - Các vi khuẩn gây viêm tai, mũi, họng thờng gián tiếp gây viêm cầu thận là do các kháng thể của cơ thể sinh ra khi tấn công các vi khuẩn này( theo đờng máu đang kẹt ở cầu thận) đã tấn công nhầm và làm h hại cấu trúc của cầu thận. Câu 6(3,0 điểm) * Đặc điểm hệ nội tiết: - Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hoà các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. - Tác động thông qua đờng máu nên chậm nhng kéo dài và trên diện rộng hơn. * Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Giống nhau: các tế bào tuyến đều tiết ra sản phẩm tiết. - Khác nhau: sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu, còn sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào vào ống dẫn để đổ ra ngoài. Câu 7(2,0 điểm) Muốn tránh thai cần phải nắm vững các nguyên tắc đó là dựa vào điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai. - Điều kiện cần cho sự thụ tinh: Sự thụ tinh chỉ xảy ra khi trứng gặp đợc tinh trùng và tinh trùng lọt đợc vào trứng để tạo thành hợp tử. - Điều kiện cần cho sự thụ thai: Sự thụ thai chỉ xảy ra khi trứng đã thụ tinh bám đợc và làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung.

0,5 điểm

1,5 điểm

0,5 điểm 1,0 điểm

1,0 điểm

0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm

0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm

------------------------ Hết ---------------------


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề ) Đề thi có 01 trang Đề chính thức Câu 1 (2.0 điểm): Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người ? Câu 2 (2.75 điểm): 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) Câu 3 (3.0 điểm): Giải thích những đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm? Câu 4 (2.5 điểm): 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng? Câu 5 (2.5 điểm): 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? 2. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 6 (3.0 điểm): 1. Phản xạ là gì? Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? 2. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? Câu 7 (1.25 điểm): Trình bày chức năng tuyến tụy? Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha? Câu 8 (3.0 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? ---Hết---


Họ và tên thí sinh:......................................................., SBD:..................... Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU NĂM 2013 – 2014 Môn: SINH HỌC 8 (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Câu Câu 1

Câu 2

1

Nội dung Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người

Điểm 2.0

- Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người dù có hình dạng , kích 0.5 thước, chức năng khác nhau nhưng đều được cấu tạo bởi tế bào: + Hệ cơ được cấu tạo bởi các tế bào cơ + Hệ xương được cấu tạo bởi các tế bào xương - Các tế bào này rất khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đều có 0.5 cấu tạo thống nhất. Mỗi tế bào hồm 3 thành phần: màng tế bào, chất tế bào, nhân. 0.5 - Thành phần hoá học của mọi tế bào về cơ bản cũng không khác nhau gồm: + Các hợp chất hữu cơ: P, L, G, các axít Nuclêic.... + Các chất vô cơ: N, C, O, P, Fe, Cu... và các hợp chất vô cơ như 0.5 nước, muối khoáng... - Các tế bào và các chất gian bào cùng thực hiện một chức năng gọi là mô, nhiều mô hợp thành cơ quan, các cơ quan hợp thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan họp thành cơ thể. 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn 2.75 khi truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) - Vẽ sơ đồ truyền máu A O

O

 B

AB

AB


0.5

2

Câu 3

- Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu + Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị 0.5 huyết tương người nhận gây ngưng kết hay không + Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền 0.5 máu để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong + Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm 0.5 HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba(nhóm 0.25 máu B) Huyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1) - Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh 0.25 Nam(nhóm máu A) Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2) 0.25 - Từ (1) và (2) Bệnh nhân có nhóm máu A Giải thích những đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng 3.0 mà nó đảm nhiệm? Chức năng của tim là co bóp đẩy máu tuần hoàn trong mạch đảm nhiệm 0.5 việc vận chuyển ôxi, cácbonic và vận chuyển các chất đáp ứng cho hoạt động trao đổi chất của tế bào và của cơ thể Tim hoạt động liên tục, không theo ý muốn con người. Để thực hiện được chức năng trên, cấu tạo của tim có những đặc điểm sau: - Cơ cấu tạo tim: là loại cơ dày, chắc chắn tạo ra lực co bóp mạnh đáp 0.5 ứng với việc đẩy máu từ tim tới động mạch. Bên cạnh đó lực giãn cơ tim lớn tạo sức hút để đưa máu từ các tĩnh mạch về tim. - Bao xung quanh tim là một màng liên kết mỏng: Mặt trong của màng 0.5 liên kết có một chất dịch nhày giúp tim khi co bóp tránh được sự ma sát giữa các bộ phận khác gần đó - Tim có yếu tố thần kinh tự động : Ngoài việc chịu sự chi phối của thần 0.5 kinh trung ương như các bộ phận khác trong cơ thể; trên thành của cơ tim còn yếu tố thần kinh tự động là các hạch thần kinh. Nhờ yếu tố này giúp cho tim có thể co bóp liên tục, kể cả khi cơ thể ngủ. - Độ dày của các cơ xoang tim: ở các phần xoang tim khác nhau, độ dày 0.5 của cơ không đều nhau thích ứng với sức chứa và nhiệm vụ đẩy máu của mỗi phần xoang. Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ để đảm bảo cho lực co bóp lớn đưa máu vào động mạnh. Thành cơ tâm thất trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp nó tống máu và gây lưu thông máu trong vòng tuần hoàn lớn. 0.5 - Các van trong tim: trong tim có hai loại van: van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất ở mỗi bên và van ngăn giữa xoang tim với các mạch máu lớn xuất phát từ tim + Van nhĩ - thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất theo chiều từ tâm nhĩ


Câu 4 1

2

Câu 5 1

2

Câu

xuống tâm thất. Các van này có dây chằng nối chúng vào cơ tâm thất. Cấu tạo như vậy giúp máu trong tim lưu thông một chiều từ tâm thất xuống tâm nhĩ + Van bán nguyệt: ngăn chỗ lỗ vào động mạnh với tâm thất. Cấu tạo của loại van này giúp máu chỉ lưu thông một chiều từ tâm thất vào động mạch chủ và động mạnh phổi. 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 2.5 2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng? - Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Trao đổi khí ở phổi: + Nồng độ khí oxi trong phổi cao hơn trong mao mạch phổi nên oxi 0.5 khuếch tán từ phổi vào mao mạch phổi + Nồng độ khí cacbonic trong mao mạch phổi cao hơn trong phổi nên 0.5 cacbonic khuếch tán từ mao mạch phổi vào phổi - Trao đổi khí ở tế bào: + Nồng độ khí oxi trong mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên oxi 0.5 khuếch tán từ mao mạch máu vào tế bào + Nồng độ khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch máu nên 0.5 cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch máu Hàm lượng Hb trong máu người vùng núi và cao nguyên cao hơn người 0.5 sống ở đồng bằng vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ôxi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng . 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng 2.5 hấp thụ chất dinh dưỡng? 2. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng: 0.5 - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. 0.5 - Ruột non rất dài (2.8 – 3m ở người trưởng thành), là phần dài nhất của ống tiêu hóa. 0.5 - Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng 0.5 môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng 0.5 tiêu hoá. 3.0 1. Phản xạ là gì? Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện và phản xạ


6

Câu 7 1

không điều kiện? 2. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? 1. – Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường trong và ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh. - Phân biệt tính chất PXKĐK và PXCĐK: Tính chất PXKĐK Tính chất PXCĐK - Trả lời các kích thích tương ứng - Trả lời các kích thích bất kì hay hay kích thích không điều kiện kích thích có điều kiện(đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần - Hình thành trong đời sống cá thể - Bẩm sinh - Bền vững, tồn tại suốt đời - Dễ mất khi không củng cố - Có tính chất di truyền, mang tính - Không di truyền, mang tính cá chất chủng loại thể - Số lượng hạn định - Số lượng không hạn định - Cung phản xạ đơn giản - Trung ương nằm ở trụ não và tủy - Hình thành đường liên hệ tạm sống thời - Trung ương nằm ở vỏ đại não 2. - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ. - Điểm giống nhau: đều là hiện tượng nhằm trả lời kích thích môi trường… - Điểm khác nhau: hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của tổ chức thần kinh ; hiện tượng rụt tay có sự tham gia của tổ chức thần kinh. Trình bày chức năng của tuyến tụy? Tại sao nói tuyết tụy là một tuyến pha? - Chức năng tuyến tụy: + Chức năng ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non + Chức năng nội tiết: Tiết hoocmon giúp điều hòa lượng đường trong máu. - Tuyết tụy là một tuyến pha vì tuyến tụy vừa thực hiện chức năng ngoại tiết, vừa thực hiện chức năng nội tiết

Câu 8

0.5

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 0.25 0.25

0.5 0.5 0.25 3.0

a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần

0.5 0.5


b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa

0.5 0.5 0.5 0.5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012 - 2013 HẬU LỘC Môn Thi: SINH HỌC Đề thi chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 thánh 4 năm 2013 ĐỀ BÀI Câu 1 (2 điểm) 1. Phản xạ là gì? 2. Lấy ví vụ về một phản xạ,từ đó hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó (minh họa bằng sơ đồ) Câu 2 (2 điểm) 1. Em hãy thiết kế các thí nghiệm để chứng minh các loại chất hóa học có trong thành phần của xương. 2. Giải thích nguyên nhân hiện tượng "chuột rút" ở các vận động viên thể thao. Câu 3 (3 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo của từng loại mạch máu phù hợp với chức năng của chúng. Câu 4 (2 điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1) ( 2) Tinh bột → Đường Mantozơ → Đường Glucozơ Chặng (1) và chặng (2) trong sơ đồ trên diễn ra ở những bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa và có sự tham gia của những loại enzim nào? 2. Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Câu 5 (2 điểm) 1. Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu? 2. Hút thuốc lá có hại như thế nào đối với hô hấp? Câu 6 (2 điểm)


Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, giữa dị hóa với bài tiết? Câu 7 (2 điểm) 1. So sánh sự khác nhau giữa nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức. 2. Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là gì? Câu 8 (1 điểm) Da bẩn và xây sát có hại như thế nào? Câu 9 (3 điểm) Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. Câu 10 (1 điểm) Cận thị là gì? Viễn thị là gì? Cách khắc phục các tật trên. - Hết Số báo danh: ..........................................

Giám thị: ............................................

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC

HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC: 2012 - 2013 Môn Thi: SINH HỌC Lớp 8 THCS Ngày thi: 12 thánh 4 năm 2013

Đề thi chính thức

Câu

1

2

Nội dung 1. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. 2. Học sinh lấy được ví dụ chính xác - HS phân tích được đường đi của xung thần kinh theo vòng phản xạ: Kích thích (cơ quan thụ cảm) -> rron hướng tâm -> rron trung gian -> rron li tâm -> cơ quan phản ứng -> luồng tin ngược -> Trung ương thần kinh -> rơron li tâm -> cơ quan thụ cảm. - HS vẽ được sơ đồ vòng phản xạ. 1. Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10% sau 10 - 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng -> Xương chứa chất hưu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng -> Xương chứa chất vô cơ. 2. Giải thích nguyên nhân hiện tượng "chuột rút" ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng :Chuột rút" là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt

Điểm 0.25 đ 0.25 đ 1.0 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

0.5 đ


3

4

5

động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ -> Hiện tượng co cơ cứng hay "Chuột rút" Cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mạch máu: * Động mạch: - Cấu tạo: + Thành có 3 lớp, với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch + Lòng hẹp hơn tĩnh mạch - Chức năng: Phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn. * Tĩnh mạch: - Cấu tạo: + Thành có 3 lớp, nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch + Lòng rộng hơn tĩnh mạch, có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực. - Chức năng: Phù hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc cao, áp lực nhỏ. * Mao mạch: - Cấu tạo: + Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì. + Nhỏ và phân nhánh nhiều, lòng hẹp - Chức năng: Phù hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào. 1. - Chặng (1): + Diễn ra ở khoang miệng và ruột non + Enzim tham gia: amilaza - Chặng (2): + Diễn ra ở ruột non + Enzim tham gia: mantoza 2. Vai trò của gan: - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng (đường glucozơ, axit béo) trong máu ở mức ôn định, phân tử dư sẽ được biến đổi để tích trữ hoặc thải bỏ. - Khử các chất độc bị lọt vào cùng các chất dinh dưỡng. 1. - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Quá trình hô hấp gồm: Sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào 2. Tác hại của hút thuốc lá chứa nhiều chất đọc và có hại cho hệ hô hấp như sau: - CO: Chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu oxi, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.

0.5 đ

0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ

0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ

0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ

0.5 đ


6

7

8

9

10

- NOx gây viêm sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao. - Nicotin: Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí, có thể gây ung thư phổi. - Đồng hóa - Tiêu hóa + Tổng hợp chất đặc trưng Lấy thức ăn để biến đổi thành + Tích lữu năng lượng ở các liên chất dinh dưỡng hấp thụ vào kết hóa học máu - Dị hóa: - Bài tiết + Phân hủy chất đặc trưng thành Thải các sản phẩm phân hủy và chất đơn giản sản phẩm thừa ra môi trường + Bẻ gãy liên kết hóa học, giải ngoài như: phân, nước tiểu, mô phóng năng lượng hôi, CO2 Xảy ra ở tế bào Xảy ra ở các cơ quan 1. So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hòa tan loãng Nồng độ các chất hòa tan đậm hơn đặc hơn Chứa ít chất cặn bã và chất độc Chứa nhiều các chất cặn bã và hơn chất độc hơn Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không có chất dinh dưỡng 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong. - Da bẩn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, phát sinh bệnh ngoài da, da bẩn còn làm hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi do đó ảnh hưởng đến sức khỏe - Da xây xát dễ nhiễm trùng có khi gây bệnh nguy hiểm như: Nhiễm trùng máu, nhiễm trùng uốn ván . . . - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3%) + Nếu khi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt * Giải thích - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh. - Cận thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn gần Cách khắc phục đeo kính mặt lõm (kính phân kì) - Viễn thị là tật của mắt chỉ có khả năng nhìn xa

0.5 đ 0.5 đ

0.75 đ 0.75 đ

0.5 đ

0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ


Cách khắc phục đeo kính mặt lồi (kính hội tụ - kính lão)

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ------oOo------

0.25 đ

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI VÒNG 2 NĂM HỌC: 2015- 2016 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) ĐỀ BÀI

Câu 1.(1,0 điểm) Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì? Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Câu 2. (1,5 điểm) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu? Câu 3. (1,0 điểm) a.Tại sao khi khám bệnh bác sĩ lại căn cứ vào số lượng hồng cầu để chuẩn đoán bênh? b. Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận. Câu 4. (1,0 điểm) Ở phổi người, phế nang có những đặc điểm gì thích nghi với chức năng trao đổi khí? Câu 5. (1,5 điểm) Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim nước bọt, bạn Anh đã làm thí nghiệm sau: Chọn 4 ống nghiệm đều chứa 5 ml hồ tinh bột loãng, lần lượt thêm vào các ống: - Ống 1: Thêm 5 ml nước cất - Ống 2: Thêm 5 ml nước bọt loãng - Ống 3: Thêm 5 ml nước bọt loãng và vài giọt HCl - Ống 4: Thêm 5 ml nước bọt đun sôi Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm 37oC trong thời gian từ 15- 30 phút. a. Hồ tinh bột trong các ống nghiệm có biến đổi không ? Tại sao? b. Từ đó hãy xác định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào? Câu 6. (2,0 điểm) a. Sự biến đổi lí học và hoá học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Câu 7. (2,0 điểm) a. Tại sao sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống? b. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này. ............................ Hết...................................


Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

Câu 1 1đ

2 1,5đ

3 1đ

4 1đ

5 1,5đ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HSG VÒNG 2 MÔN: SINH HỌC 8 Nội dung - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn….. - Kháng thể là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên - Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa - Là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu. - Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông. a. Phải căn cứ vào số lượng hồng cầu để chuẩn đoán bệnh vì: +Cần phải căn cứ vào số lượng hồng cầu để biết được tình trạng sức khỏe( 4,5 triệu/ mm3 ở nam, 4,2 triệu/ mm3 ở nữ). Nếu số lượng tăng quá hoặc giảm quá thì cơ thể ở tình trạng bệnh lí. Ngoài ra các bác sĩ còn căn cứ vào tỉ lệ các loại bạch cầu trong thành phần máu mà xác định được mắc bệnh gì. b.Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập, máu ko ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng ko ngừng diễn ra, O2 trong ko khí ở phổi ko ngừng khuếch tán vào máu, CO2 ko ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2 trong ko khí ở phổi hạ thấp tới mức ko đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. Đặc điểm của phế nang thích nghi với chức năng trao đổi khí: - Có số lượng lớn tăng diện tích bề mặt trao đổi khí - Có thành mỏng, chỉ gồm một lớp tế bào thuận lợi cho sự trao đổi khí - Thành phế nang có nhiều mao mạch máu tạo nên sự chênh lệch phân áp khí, thúc đẩy quá trình khuếch tán khí - Thành phế nang ẩm ướt thuận lợi cho sự hòa tan khí…… a. Chỉ có ống (2) hồ tinh bột bị biến đổi vì ống (2) có enzim amilaza trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ - Ở ống 1: Nước cất không có enzim biến đổi tinh bột. - Ở ống 3: Enzim nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên tinh bột không bị biến đổi - Ở ống 4: Enzim nước bọt bị mất hoạt tính khi đun sôi nên tinh bột không bị biến đổi

Điểm 1

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


6 2đ

7 2đ

b. ở nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzim nước bọt là 37oC ( nhiệt độ cơ thể người) - Môi trường thích hợp cho enzim nước bọt hoạt động là: pH = 7,2 a. Sự biến đổi lí học và hoá học ở dạ dày diễn ra như sau: *Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau: - Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết ra dịch vị ( sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hoà loãng thức ăn. - Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. *Biến đổi hoá học ở dạ dày diễn ra như sau: - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. - Một phần Prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin). a. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống vì: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được. Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất chỉ dẫn tới biến tính và hủy hoại. Vì vậy, trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống. b. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào: - Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường, thải ra khí cacbonic và chất thải. - Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbonic và sản phẩm bài tiết. Mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

1 1

0,5

0.5 0,5 0,5


PHÒNG GD&ĐT NGỌC LẠC

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23 tháng 01 năm 2015

Câu 1 (2.0 điểm): Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người ? Câu 2 (3.0 điểm): 1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh nhân? 2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích? (Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B) Câu 3 (2.5 điểm): 1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng? Câu 4 (2.5 điểm): 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? 3. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 5 (3.5 điểm): 1. Nêu nguyên nhân đóng mở, môn vị ? Ý nghĩa của cơ chế đó ? 2. Có người nói rằng:“Tiêm vacxin cũng giống như tiêm kháng thể giúp cơ thể nhanh khỏi bệnh”. Điều đó có đúng không ? Vì sao ? 3. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? Câu 6 (3.0 điểm): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 7 (3,5 điểm) a. Một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm để tìm hiểu thành phần hoá học của xương : bạn ngâm một xương đùi ếch trưởng thành vào dung dịch HCl 10% trong thời gian 20 phút, sau đó vớt ra uốn thử rồi đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Bằng kiến thức đã học em hãy nêu kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng ? b. Vì sao xương người già dễ bị gãy và khi gãy lại chậm phục hồi ?


c. Sự to ra và dài ra của xương người là do đâu ? Tại sao ở tuổi trưởng thành con người không cao thêm được nữa ? d. Máu thuộc loại mô gì ? Giải thích ? ---Hết--HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN SINH HỌC 8 Câu Câu 1

Câu 2 1

Nội dung

Điểm 2.0

- Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người dù có hình dạng , kích thước, chức năng khác nhau nhưng đều được cấu tạo bởi tế bào: + Hệ cơ được cấu tạo bởi các tế bào cơ + Hệ xương được cấu tạo bởi các tế bào xương - Các tế bào này rất khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đều có cấu tạo thống nhất. Mỗi tế bào hồm 3 thành phần: màng tế bào, chất tế bào, nhân. - Thành phần hoá học của mọi tế bào về cơ bản cũng không khác nhau gồm: + Các hợp chất hữu cơ: P, L, G, các axít Nuclêic.... + Các chất vô cơ: N, C, O, P, Fe, Cu... và các hợp chất vô cơ như nước, muối khoáng... - Các tế bào và các chất gian bào cùng thực hiện một chức năng gọi là mô, nhiều mô hợp thành cơ quan, các cơ quan hợp thành hệ cơ quan, các hệ cơ quan họp thành cơ thể.

0.5

0.5 0.5

0.5

3.0 - Vẽ sơ đồ truyền máu

A O O

 B

AB

0.5

AB

B

2

- Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu + Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị huyết tương người nhận gây ngưng kết hay không + Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu để xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng ngưng máu gây tử vong + Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba(nhóm

0.5 0.5 0.5 0.5


Câu 3 1

2

Câu 4 1

2

Câu 5

máu B) Huyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1) - Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam(nhóm máu A) Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2) - Từ (1) và (2) Bệnh nhân có nhóm máu A - Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Trao đổi khí ở phổi: + Nồng độ khí oxi trong phổi cao hơn trong mao mạch phổi nên oxi khuếch tán từ phổi vào mao mạch phổi + Nồng độ khí cacbonic trong mao mạch phổi cao hơn trong phổi nên cacbonic khuếch tán từ mao mạch phổi vào phổi - Trao đổi khí ở tế bào: + Nồng độ khí oxi trong mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên oxi khuếch tán từ mao mạch máu vào tế bào + Nồng độ khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch máu nên cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch máu Hàm lượng Hb trong máu người vùng núi và cao nguyên cao hơn người sống ở đồng bằng vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ôxi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng .

0.25 0.25 2.5

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

2.5 Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng: 0.5 - Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài. 0.5 - Ruột non rất dài (2.8 – 3m ở người trưởng thành), là phần dài nhất của ống tiêu hóa. 0.5 - Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng 0.5 môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng 0.5 tiêu hoá. 3.5 1. -Nguyên nhân mở: do nồng độ kiềm trong hành tá tràng cao (do dịch

0,5

mật, dịch tụy tiết ra) kích thích mở môn vị . - Nguyên nhân đóng môn vị: do thức ăn từ dạ dày chuyển xuống có nồng

0,5


độ a xít cao, trong hành tá tràng nồng độ kiềm giảm, kích thích đóng môn vị.

Câu 6

Câu 7 3.5đ

0,5 0,5 * Ý nghĩa: Sự đóng mở môn vị làm cho thức ăn xuống ruột non từng 0,5 lượng nhỏ giúp cho sự tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn ở ruột non xảy ra triệt để. 2.Ý kiến đó là sai Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn,vi rút gây bệnh nhưng đã được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó. 3. - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, 0.5 không được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và được thực hiện nhờ cung phản xạ. - Điểm giống nhau: đều là hiện tượng nhằm trả lời kích thích môi 0.25 trường… - Điểm khác nhau: hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của tổ chức 0.25 thần kinh ; hiện tượng rụt tay có sự tham gia của tổ chức thần kinh. 3.0 a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa a.*Kết quả: - khi uốn xương thấy xương dẻo - Khi đốt xương sẽ cháy hết và không còn giữ nguyên hình dạng. * Giải thích : Khi ngâm xương vào trong dung dịch HCl 10% trong khoảng thời gian 20 phút chất vô cơ trong xương sẽ bị phân hủy hết chỉ còn chất hữu cơ. Nên khi uốn xương dẻo, khi đốt xương cháy hết. b.Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. - Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25


không chắc chắn. c - Xương dài ra là do sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. - Xương to ra là do sự phân chia của các tế bào màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. - Ở người trưởng thành không cao thêm nữa là do: Đến tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa xương d.- Máu thuộc loại mô liên kết , vì: - Máu cấu tạo gồm 2 thành phần là các tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể tích và huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) . - Các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền là huyết tương. - Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là thành phần tạo nên môi trường trong cơ thể.

PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2015-2016 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang

Câu 1: (2,0 điểm) Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào? Câu 2: (1,5 điểm): Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi đứng thẳng? Câu 3: (4,0 điểm) a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ? b. Phân tích cơ sở khoa học để kết luận nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận. c. Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể? Câu 4: (3,5 điểm) Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí. a. Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu được thực hiện trong mỗi phút? b. So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu trong mỗi phút? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).


Câu 5: (3,0 điểm) a. Nêu chức năng của ruột non? Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng đó? b. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ? Câu 6: (3,0 điểm) a. Phân biệt trao đổi chất với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng b. Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? Cơ thể ở trạng thái “nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao? Câu 7: (3,0 điểm) a. Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron? b. Nêu những đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật thuộc lớp thú? ...........................HẾT................................ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh.............................................................................SBD........................... PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2015-2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (HDC này gồm 02 trang)

Câu 1: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm + TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, 0,5 trụ.......... + TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng 0,5 khác nhau. - Tính chất sống: + TB thöôøng xuyeân TÑC vôùi moâi tröôøng trong cô theå (maùu, nöôùc 0,25 moâ) thoâng qua maøng TB baèng cô cheá thaåm thaáu vaø khueách taùn + Sinh saûn: TB lôùn leân ñeán möùc naøo ñoù thì phaân chia goïi laø söï phaân baøo. Vì theá TB luoân ñoåi môùi vaø taêng veà soá löôïng 0,25 + Caûm öùng: Laø khaû naêng tieáp nhaän vaø phaûn öùng laïi caùc kích thích lí , hoùa cuûa moâi tröôøng xung quanh TB (VD: TB cô laø söï co 0,5 ruùt vaø TB TK laø höng phaán vaø daãn truyeàn…) Câu 2: (1,5 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm Câu 1 (2,0 điểm) - Những biến đổi ở xương đầu: Hộp sọ phát triển chứa não với thể tích 0,25 lớn, sọ lớn hơn mặt đảm bảo cân đối và thuận lợi cho sự vận động của đầu về bốn phía. - Cột sống: cong ở 4 chỗ tạo thành 2 hình chữ S nối với nhau giúp cơ thể 0,5 có tư thế đứng thẳng, lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và nở sang hai bên giúp giải phóng 2 tay, thuận lợi cho lao động


- Sự phân hóa của khớp xương khớp tay, chân chủ yếu là khớp động, 0,5 xương cổ tay nhỏ, các ngón linh vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và thuận lợi cho sử dụng công cụ lao động, khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì vậy đảm bảo vững chắc, nhưng hạn chế vận động của đùi. Xương chân to, xương tay nhỏ hơn, xương gót chân lớn đảm bảo nâng đỡ cơ thể, khéo léo trong lao động - Các khớp cổ chân, bàn chân khá chặt chẽ, xương chậu nở rộng, xương đùi 0,25 lớn, bàn chân có các ngón ngắn, xương gót lớn và kéo dài về phía sau, bàn Câu 3: (4 điểm) Nội dung trình bày Điểm Phần a a. Trình bày thí nghiệm của Các lanstâynơ? - Thí nghiệm: Các lanstâynơ đã dùng hồng cầu của người này và trộn với 0,25 huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người và trộn với hồng cầu của những người khác. - Ông đã nhận thấy rằng: 0,25 + Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B + Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là α (gây kết dính A) và β 0,25 (gây kết dính B)và 0,25 + Tổng hợp lại có 4 nhóm máu là: O; A; B; AB + Kết quả thí nghiệm trong hình 15 SGK tr 49 0,5 * Đặc điểm các nhóm máu: -Nhóm máu O: Hồng cầu không có kháng nguyên A và B, huyết tương có 0,25 kháng thể α, β 0,25 -Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α, chỉ có β, -Nhóm máu B; Hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có β, chỉ có α, 0,25 -Nhóm máu AB: Hồng cầu có cả A,B, huyết tương không có α, β 0,25 b

c

- Nhóm máu O là chuyên cho bởi vì: Hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A, B. Nên khi cho các nhóm máu khác dù nhóm máu đó có huyết tương chứa kháng thể α hoặc β hoặc có cả hai thì không gây kết dính. - Nhóm máu AB là chuyên nhận bởi vì: Trong huyết tương không có kháng thể α, β nên dù nhận một nhóm máu bất kì nào có kháng nguyên A,B thì vẫn không gây kết dính. - Máu, nước mô và bạch huyết là môi trường trong cơ thể vì: Nhờ máu, nước mô và bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, oxi, khí cacbonic và các chất thải khác.

Câu 4: (3,5 điểm) Phần

Nội dung trình bày

0,5

0,5 0,5

Điểm


a/ khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18.420 = 7560 (ml) 0,5đ Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường trong 1 phút là ( vô ích ) 18.150 = 2700 (ml) 0,5đ - Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 0,5đ 7560 – 2700 = 4860 (ml) b/ Khi người đó hô hấp sâu: - Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút là: 0,5 đ 12.620 = 7440 (ml) - Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút là: 0,5đ 12.150 = 1800 (ml) 0,5đ - 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí hữu ích là : 7440 – 1800 = 5640 (ml). Trong 1 phút lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 0.5® 5640 – 4860 = 780 (ml) Câu 5: (3.0 điểm) Phần Nội dung trình bày * Ruột non có 2 chức năng chính là: hoàn thành quá trình tiêu hóa các loại thức ăn và hấp thụ các sản phẩm đã tiêu hóa. * Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa: - Thnh ruột cĩ cấu tạo gồm 4 lớp : lớp mng ngồi, lớp cơ (cơ dọc v cơ vịng), lớp nim mạc v lớp dưới nim mạc - Nhờ lớp cơ ở thành ruột co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột - Đoạn tá tràng có ống dẫn chung của dịch tụy và dịch mật đổ vào. - Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột tiết dịch ruột . Như vậy ở ruột non có đay đủ các loại enzim tiêu hóa tất cả các loại thức ăn, do đó thức an được hoàn toàn biến đổi thành những chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu . * Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất: - Ruột non l ống tiu hĩa dy nhất khoảng dài 2,8 – 3m - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trên đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột có vô số lông cực nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn lên nhiều lần, diện tích bề mặt trong có thể lên tới 400 – 500 m2 - Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh chóng - Màng ruột là màng thấm có chọn lọc chỉ cho vào máu những chất cần thiết cho cơ thể kể cả khi nồng độ các chất đó thấp hơn nồng độ có trong máu và không cho những chất độc vào máu kể cả khi nó có nồng độ cao hơn trong máu .


b

b* Thµnh phÇn níc tiÓu ®Çu kh¸c m¸u: - Níc tiÓu ®Çu kh«ng cã c¸c tÕ bµo m¸u vµ c¸c protein cã kÝch thíc lín. - M¸u cã c¸c tÕ bµo m¸u vµ protein cã kÝch thíc lín. * Gi·i thÝch sù kh¸c nhau: - Níc tiÓu ®Çu lµ s¶n phÈm cña qu¸ tr×nh läc m¸u ë nang cÇu thËn - Qu¸ tr×nh läc m¸u ë nang cÇu thËn diễn ra do sù chªnh lÖch ¸p suÊt gi÷a m¸u vµ nang cÇu thËn ( ¸p suÊt läc) phô thuéc vµo kÝch thíc lç läc - Mµng läc vµ v¸ch mao m¹ch v¬Ý kÝch thíc lç läc lµ 30-40 A0 - Nªn c¸c tÕ bµo m¸u vµ ph©n tö protein cã kÝch thíc lín nªn kh«ng qua ®îc lç läc

Câu 6: (3,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm - Söï trao ñoåi chaát ôû caáp ñoä cô theå: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp 0,5 đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ, CO2 từ cơ thể ra môi trường. - Trao ñoåi chaát ôû caáp ñoä TB: laø söï trao ñoåi chaát giöõa TB vaø moâi tröôøng trong. Các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô 0,5 được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ a được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài. -Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng: Trong cơ thể, đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành các chất đặc trưng của tế bào và tích 0,5 lũy năng lượng, còn dị hóa phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng => TĐC là biển hiện bên ngoài, chuyển hóa vật chất và năng lượng xảy ra ở bên trong tế bào 0,5 - Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động 0.5 nào? Cơ thể ở trạng thái “ nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không? Vì sao - Năng lượng sinh ra: để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt... 0,25 b - Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi: có tiêu dùng năng lượng 0.25 - Vì : Cần năng lượng để duy trì sự sống( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, duy trì thân nhiệt Câu 7: (3,0 điểm) Phần Nội dung trình bày Điểm * Caáu taïo: Nô ron laø ñôn vò caáu taïo neân heä thaàn kinh 0,5 a - Thaân chöùa nhaân - Töø thaân coù nhieàu sôïi nhaùnh vaø moät sôïi truïc. Sôïi truïc thöôøng 0,5 coù bao mieâlin, caùc bao mielâin ñöôïc ngaên caùch baèng caùc eo Raêngvi eâ. Taän cuøng sôïi truïc coù caùc cuùc xinap laø nôi tieáp giaùp giöõa caùc nô ron naøy vôùi nô ron khaùc hoaëc vôùi cô quan traû lôøi. * Chöùc naêng cô baûn cuûa nôron: caûm öùng vaø daãn truyeàn xung 0,5 thaàn kinh - Caûm öùng laø khaû naêng tieáp mhaän caùc kích thích vaø phaûn öùng laïi caùc kích thích baèng hình thöùc phaùt sinh xung thaàn kinh - Daãn truyeàn xung thaàn kinh laø khaû naêng lan truyeàn xung thaàn kinh 0,5


b

theo moät chieàu nhaát ñinh töø nôi phaùt sinh hoaëc tieáp nhaän veà thaân nô ron vaø truyeàn doïc theo sôïi truïc * Đặc điểm tiến hoá: - Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn, chứa khoảng 100 tỉ nron; - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơ ron (khối lượng chất xám lớn); - Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

0,5 0,5

Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần.


PHÒNG GD&ĐT HẬU LỘC

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Sinh học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 05 tháng 3 năm 2015

Câu 1(3đ): a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào? b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? c, Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120,150/180. Em hiểu điều đó như thế nào? tại sao người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn? Câu 2(3đ):a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật? b, Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 3(3đ)a,Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? b, So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Câu 4. (3đ) Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi. Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G). a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên? b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên? Biết để ô xi hóa hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal


Câu 5 (3đ)a, Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy, một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích. b, Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 6(3đ) a, Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? b, Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? Câu 7 (2đ) Lấy máu của 4 người: Dũng, Thảo, Thủy ,Mai mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau: Huyết Dũng Thảo Thủy Mai tương Hồng cầu Dũng Thảo + + + Thủy + + Mai + + Dấu(+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu(-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. ...........................HẾT................................ Họ và tên thí sinh.............................................................................SBD........................... ĐAP ÁN ĐỀ THI

Câu 1

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 Năm học: 2014-2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Nội dung

Điể m 3

a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi 0,25 Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi) TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu 0,25 đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách 0,25 quan của con người.


+ Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. 0,25 + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch 0,25 đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và 0,25 protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt.

2

b, Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối 0,5 thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. 0,5 c, 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. 0,5 * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong. a, 3 Tế bào động vật Tế bào thực vật 0,25 - Không có thành tế bào, màng - Có thành tế bào, màng được được cấu tạo bằng Protein và cấu tạo bằng xenlulô. Lipit. 0,25 - Không có lạp thể. - Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể. 0,25 - Không có không bào hoặc rất - Có không bào lớn nhỏ. 0,25 - Không có trung tử. - Có trung tử. - Chất dự trữ là glicogen. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon b, Những đặc điểm tiến hoá: 0,5 + Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi dưới - cơ chi trên phân hóa thành các nhón cơ phụ trách những cử động linh


hoạt của bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe ( như cơ mông, cơ đùi...) Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy...) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. - Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 3

0,5

0,5 0,5 3

a, - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. b,* Giống: - Đều tạo ra từ đơn vị chức năng của thận. - Đều có chứa nước và 1 số chất bài tiết giống nhau như ure, axit uric.. * Khác nhau: Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hòa tan -Nồng độ các chất hòa tan đậm loãng hơn đặc hơn -Còn chứa nhiều chất dinh -Gần như không còn các chất dưỡng. dinh duõng -Chứa ít các chất căn bã và các -Chứa các chất cặn bã và các chất độc hơn chất độc - Được tạo ra trong quá trình - Được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận thuộc hấp thụ lại và bài tiết tiếp đơn vị đầu của đơn vị thận ở đoạn sau của đơn vị thận. - Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu: là lọc máu và loại bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong. 4

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

3 a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3 : 6 ⇒ Pr =3.Li ; G = 6.Li (1) Ta có phương trình: 0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2 ( 2) Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2 (3) Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên:

0,5 0,5 0,5 0,5


Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài: => ∑ năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal

1

5

3 a, - Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% ) + Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn. + Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trước các bên còn lại bị đứt. + Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt. * Giải thích: -Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh. b, Tại sao nói dây thần tủy là dây pha. - Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau + Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan + Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống. - Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy Dây thần kinh tủy là dây pha.

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

6

3 a, Giải thích qua ví dụ: - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí: + Khí lưu thông / phút : 400 ml x 18 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 18 = 2700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 2700 ml = 4500 ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/ phút , mỗi nhịp hít vào 600 ml + Khí lưu thông / phút : 600 ml x 12 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 12 = 1800 ml + Khí ghữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml Kết luận: Khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp (5400 ml – 4500 ml = 900 ml). b, Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường, vì:Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2 - Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh đẻ thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể.Chừng nào lượng CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường

7 -Lập luận đúng, chặt chẽ - Tìm ra các nhóm máu:

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

2 1


Dũng Thảo Thủy Mai

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN HUYỆN HẬU LỘC ĐỀ CHÍNH THỨC

Nhóm máu O Nhóm máu AB Nhóm máu A hoặc B Nhóm máu B hoặc A

0,25 0,25 0,25 0,25

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP Năm học: 2015 - 2016 Môn thi : SINH HỌC Ngày thi: 24/3/2016 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1.5 điểm): Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả? Câu 2 (1.75 điểm) : a. Phản xạ là gì? Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “Khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”? b. Tiểu não có chức năng gì? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu?

Câu 3 (3.0 điểm): a. Hãy chứng minh: “Xương là một cơ quan sống”. b. Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú ý rèn luyện, giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối? Câu 4 (1.75 điểm): a, Hãy chứng minh đồng hóa và dị hóa là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống? b, Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? Câu 5 (4.0 điểm): a. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Mối quan hệ giữa các thành phần của môi trường trong cơ thể? b. Vì sao khi bị đỉa hút máu, ở chỗ vết máu chảy lại lâu đông? c. Một người sống ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao để sinh sống, sau một thời gian số lượng hồng cầu trong máu người này thay đổi như thế nào? Vì sao?


Câu 6 (2.75 điểm): a. Bài tiết là gì? Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống? b. Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Câu 7 (4.25 điểm): a. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng của chúng? b. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp? Câu 8 (1.0 điểm): Vì sao người khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong? -----------------------------------Hết--------------------------------------Họ tên thí sinh : ………………………………………………..SBD : ………………

PHÒNG GD&ĐT HẬU LỘC LỚP 8 Đề chính thức Câu

BIỂU CHẤM HỌC SINH GIỎI KHỐI NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Sinh học Nội dung

* Hệ tiêu hóa gồm: - Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, 1 (1.5đ) hậu môn. - Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột. * Ăn uống đúng cách sẽ giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả vì: - Ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hóa hơn nên tiêu hóa được hiệu quả hơn. - Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hóa sẽ thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa cao hơn . - Ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp dịch tiêu hóa tiết ra rồi dào. - Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa cũng như hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hóa hiệu quả hơn. a. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. 2 (1.75đ) - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không được coi là phản xạ. + Điểm giống nhau: Đều là hiện tượng trả lời kích thích môi trường…..

Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25


+ Điểm khác nhau: Hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của hệ thần kinh còn hiện tượng rụt tay có sự tham gia của hệ thần kinh. b. - Chức năng: Tiểu não là trung khu của các phản xạ điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. - Vì: + Khi say rượu tức là tiểu não bị đầu độc, chức năng của tiểu não sẽ bị rối loạn. + Khi say rượu sẽ làm ức chế dẫn truyền xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não, dẫn đến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng.

0.25 0.25 0.25 0.25

3 (3.0đ)

a. Xương là một cơ quan sống vì: - Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các TB xương. - Tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: Dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại TB khác. - Các thành phần của xương có sự phân chia như sau: + Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp. + Ống xương chứa tủy đỏ, có khả năng sinh ra TB máu. + Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang. b. Vì: Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ nhiều hơn 1/3, tuy nhiên trong thời kì này xương lại phát triển nhanh chóng, do đó muốn giữ cho xương phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và khỏe mạnh, phải giữ gìn vệ sinh về xương: + Khi mang vác, lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 tay. + Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngức vào bàn, không gục đầu ra phía trước… + Không đi giày chật và cao gót. + Lao đông vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, phù hợp lứa tuổi và đảm bảo khoa học. + Hết sức đề phòng và tránh các tai nạn làm tổn thương đến xương. a. - Mâu thuẫn: 4 (1.75đ) + Đồng hóa tổng hợp chất hữu cơ, dị hóa phân hủy chất hữu cơ. + Đồng hóa tích lũy năng lượng, dị hóa giải phóng năng lượng. - Thống nhất: + Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa cung cấp năng lượng cho đồng hóa. Nếu không có đồng hóa sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại nếu không có dị hóa sẽ không có năng lượng để đồng hóa hoạt động. + Đồng hóa và dị hóa cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. b. Vì: Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25


5 (4.0đ)

được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển 0.5 hóa thì không có hoạt động sống. 0.25 a. - Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô, bạch huyết. - Mối quan hệ: Máu

Nước mô

0.5

Bạch huyết + Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô. + Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết. + Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ vào tĩnh mạch máu và hòa vào máu. + Máu, nước mô, bạch huyết còn có mối liên hệ thể dịch trong phạm vi cơ thể và bảo vệ cơ thể (Vận chuyển hoocmôn, kháng thể, bạch cầu đi khắp các cơ quan trong cơ thể). b. Vì: Khi đỉa bám vào da động vật hay con người, chỗ gần giác bám của đỉa có bộ phận tiết ra một loại hóa chất có tên là hiruđin. Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể , thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại do chất hiruđin hòa tan chưa bị đẩy ra hết. c. - Số lượng hồng cầu trong máu người đó sẽ tăng. - Vì: Càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ôxi, khả năng vận chuyển ôxi của hồng cầu giảm. Khi đó cơ thể sẽ có sự điều chỉnh kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng vận chuyển ôxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể a. - Bài tiết: Là quá trình không ngừng lọc và thải ra môi trường 6 (2.75đ) các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của TB sinh ra, một số chất thừa, chất độc được đưa vào cơ thể cũng sẽ được bài tiết ra ngoài. - Vai trò: + Loại bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. + Giữ cho môi trường trong cơ thể luôn được ổn định (độ pH, nồng độ các ion…) + Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. b. Hệ bài tiết nước tiểu gồm: - Thận: Là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận.

0.25 0.25 0.25 0.5

1.0

0.25 0.75

0.5

0.25 0.25 0.25 0.25


+ Mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. + Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và các ống thận. - Ống dẫn nước tiểu: Có vai trò dẫn nước tiểu được hình thành ở thận đến tích trữ ở bóng đái. - Bóng đái: Là cơ quan tích trữ nước tiểu để chuẩn bị đào thải ra ngoài thành từng đợt (theo ý muốn). - Ống đái: Là cơ quan đưa nước tiểu được tích trữ ở bóng đái ra khỏi cơ thể. 7 a. * Hệ hô hấp gồm: (4.25đ) + Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. + Hai lá phổi: Lá phổi phải và lá phổi trái. * Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng: - Khoang mũi: Có nhiều lông, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có mạng lưới mao mạch dày đặc Phù hợp với chức năng ngăn bụi, làm ẩm và làm ấm không khí. - Họng: Có tuyến Amiđan và tuyến V.A chứa nhiều TB limpho diệt khuẩn không khí. - Thanh quản: Có sụn thanh thiệt (nắp thanh quản), ngăn không cho thức ăn lọt vào khí quản. - Khí quản: + Cấu tạo bằng các vòng sụn khuyết, phần khuyết thay bằng cơ, dây chằng làm đường dẫn khí luôn rộng mở, không ảnh hưởng đến sự di chuyển thức ăn trong thực quản. + Mặt trong có nhiều lông rung chuyển động liên tục và tuyến tiết chất nhầy, ngăn bụi diệt khuẩn. - Phế quản: + Cấu tạo bằng các vòng sụn: Tạo đường dẫn khí, không làm tổn thương đến phổi. + Nơi tiếp xúc với phế nang thì được cấu tạo bằng các thớ cơ mềm: Không làm tổn thương đến phế nang. - Phổi: + Phổi gồm 2 lá: Lá phổi phải gồm 3 thùy, lá phổi trái gồm 2 thùy. + Bên ngoài có 2 lớp màng, ở giữa có dịch nhầy: Làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp. + Số lượng phế nang nhiều (700-800 triệu đơn vị): Làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi (khoảng 70-80m2). + Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch dày đặc: Giúp cho sự trao đổi khí diễn ra dễ dàng. b. Hút thuốc lá có hại cho hệ hô hấp vì: Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc có hại cho hệ hô hấp:

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25


8 (1.0đ)

- NO2: Có thể gây viêm,làm sưng niêm mạc mũi. - SO2: Có thể làm cho các bệnh về hô hấp thêm trầm trọng. - CO: Chiếm chỗ của ô xi trong hồng cầu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài. - Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản, làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí. Nicôtin có thể gây ung thư phổi và nhiều bệnh khác cho cơ thể. Vì: Hành tủy (nằm phía sau gáy) chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch. – Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong

PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY

0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Sinh học 8 Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (3,5 điểm) a. Tóm tắt thí nghiệm chứng minh các thành phần hoá học của xương. Từ thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ? b. Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung. Những đặc điểm đó có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương ? Hãy lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người ? Câu 2 (3,5 điểm) a. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ? b. Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi ? Câu 3 (2,5 điểm) Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc, Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau: Huyết tương Hồng cầu An

An

Bình

Cúc

Yến

-

-

-

-


Bình Cúc Yến

+ + +

-

+ +

+ + -

Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên. Câu 4 (1,5 điểm) Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ? Câu 5 (3 điểm) a. Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận ? b. Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái ? Cách phòng tránh các bệnh đó Câu 6 (3 điểm) a. Có người nói “ Bên cạnh não, tuỷ cũng có vai trò điều khiển sự vận động của cơ thể”. Bằng kiến thức đã học em hãy thiết kế một thí nghiệm trên ếch đồng để chứng minh điều người đó nói là đúng. b. Giải thích tại sao người say rượu thường có biểu hiện “Chân nam đá chân chiêu” trong lúc đi ? Khoa học hiện nay có thể nối các dây thần kinh bị đứt ở các vết thương, sau một thời gian hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. Hãy cho biết tế bào thần kinh có đặc tính nào mà y học có thể làm được như vậy ? Câu 7 (3 điểm) a. Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn ? Trình bày vai trò của cấu trúc đó ? b. Giải thích vì sao gọi dây thần kinh tủy là dây pha ? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: SINH HỌC 8 Câu Ý

1

Nội dung

+ Thí nghiệm Bước 1: Lấy một xương dài đem đốt chỉ còn lại tro màu trắng. Đó là các muối vô cơ, phần cháy hết là chất hữu cơ. Bước 2: Ngâm xương dài vào dung dịch HCl loãng, xương còn a nguyên vẹn hình dạng nhưng mềm. Chỉ còn chất hữu cơ trong xương. + Kết luận: - Xương được cấu tạo chất hữu cơ và chất vô cơ. - Nhờ sự kết hợp tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ mà xương có 2 đặc tính cơ bản là đàn hồi và rắn chắc.

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5


Câu Ý

2

3

4

Nội dung

+Ý nghĩa: - Thân xương dài có hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ mà vẫn chắc chắn. - Đầu xương và các xương ngắn có các nan xương xếp hình vòng cung có tác dụng: xương nhẹ, tán lực đều về các phía tăng khả b năng chịu lực của xương. + Ví dụ: Trụ cầu, khung xe đạp có hình ống Mái nhà bê tông của một số nhà hát có hình vòm không cần cột chống đỡ có các thanh sắt đan nhau hình vòng cung. + Những đặc điểm có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào phổi: - Khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhày có tác dụng làm ẩm. - Mũi có lớp mao mạch dày đặc có tác dụng làm ấm không khí đi vào phổi. + Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại là: a - Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc mũi tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét bụi ra khỏi khí quản. - Sụn thanh thiệt đậy kín đường hô hấp cho thức ăn không lọt vào khi nuốt. - Họng có tuyến amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphô tiết kháng thể vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm. Chứng minh phế nang là đơn vị cấu tạo và chức năng của phổi: - Trong mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang tập hợp thành cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. b - Quá trình trao đổi khí ở phổi xảy ra tại các phế nang: ôxi từ không khí trong phế nang vào máu và khí cácbonnic từ máu vào không khí trong phế nang. - Hồng cầu của An không bị huyết tương của ai làm kết dính nên nhóm máu của An là nhóm máu chuyên cho. Vậy An có nhóm máu O. - Hồng cầu của Bình đều bị huyết tương bị kết dính trừ của mình nên là nhóm máu chuyên nhận. Vậy Bình có nhóm máu AB. - Vì mỗi người 1 nhóm máu nên Cúc và Yến không thể có nhóm máu O hoặc AB, chỉ có thể là A hoặc B. Vậy nên nếu Cúc có nhóm máu A thì Yến có nhóm máu B và ngược lại. (Nếu học sinh lập luận khác nhưng đúng vẫn cho điểm bình thường) + Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. + Ý nghĩa: - Kịp trung hoà tính axít trong thức ăn. - Có thời gian để các tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết enzim.

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5

0,5 0,25 0,25


Câu Ý

a

5 b

a

6

b

a 7

b

Nội dung Điểm - Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn. 0,25 - Đủ thời gian hấp thụ các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. 0,25 Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức 0,5 - Có chứa chất dinh dưỡng và các ion - Không có chất dinh dưỡng. 0,5 cần thiết. 0,5 - Hàm lượng chất độc hại thấp. - Hàm lượng chất độc hại cao. - Thể tích nhiều. - Thể tích ít. + Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và bóng đái: - Khẩu phần ăn uống không hợp lí: ăn quá nhiều chất tạo sỏi, ăn 0,25 quá chua,... 0,25 - Uống ít nước. 0,25 - Nhịn đi tiểu nhiều. + Cách phòng tránh: 0.25 - Hạn chế ăn các chất có khả năng tạo sỏi. 0,25 0,25 - Uống đủ nước để bù lượng nước thải ra. - Không nên nhịn tiểu lâu. - Chuẩn bị một con ếch đã được hủy não treo trên giá để khoảng 3-5 0,5 phút cho hết choáng. - Dùng bông tẩm dung dịch HCl 0,3% kích thích vào một vùng da 0,5 trên thân ếch. - Hiện tượng: Ếch có phản xạ co chân gạt miếng bông ra. 0,5 - Kết luận: Qua thí nghiệm ta thấy mặc dù đã hủy não chỉ còn tủy nhưng chân ếch vẫn cử động khi bị kích thích, chứng tỏ tủy có vai 0,5 trò điều khiển sự vận động của cơ thể, đúng như nhận định trên. (Học sinh có thể dùng những kích thích khác nhưng làm đúng quy trình, nêu được hiện tượng để đi đến kết luận vẫn cho điểm bình thường) - Người say rượu “Chân nam đá chân chiêu” là do rượu đã ngăn cản, 0,5 ức chế sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng. - Do nơron có khả năng tái sinh phần cuối sợi trục nếu thân không bị 0,5 tổn thương. Chính nhờ vậy khi dây thần kinh bị đứt được nối lại, thì sau khoảng nửa năm nhờ hiện tượng tái sinh mà hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. - Cấu trúc đảm bảo máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần 0,5 hoàn là van. - Van nhĩ thất: Cho máu chảy một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất. 0,5 - Van động mạch: Cho máu chảy một chiều từ tâm thất vào động 0,5 mạch. 0,5 - Van tĩnh mạch: Giúp máu chảy trong các tĩnh mạch ngược hướng trọng lực về tim. Dây thần kinh tủy là dây pha vì: - Mỗi dây thần kinh tủy gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối 0,5


Câu Ý

Nội dung Điểm với tủy sống qua rễ sau và nhóm sợi thần kinh vận động nối với tủy sống bằng rễ trước. - Khi đi qua giữa 2 khe đốt sống liên tiếp 2 nhóm này nhập lại thành 0,5 dây thần kinh tủy , dây thần kinh tủy vừa dẫn truyền xung thần kinh hướng tâm và ly tâm nên được gọi là dây thần kinh pha .

PHÒNG GD&ĐT SÔNG LÔ ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6; 7; 8 CẤP HUYỆN - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,0 điểm). Xương lớn lên về bề ngang và xương dài ra là do đâu? Khi ta làm việc quá sức và kéo dài dẫn tới hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó? Câu 2 (1,0 điểm). Iốt là thành phần của hoocmôn nào trong cơ thể người? Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hằng ngày thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với con người? Câu 3 (1,5 điểm). Người ta đã làm 4 thí nghiệm để xem vai trò và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim như bảng sau: Thí nghiệm Vật liệu Nhiệt pH độ 1 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 7,2 0 2 Enzim amilaza đã đun Hồ tinh bột 37 C 7,2 sôi 3 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 2 0 4 Enzim pepsin Lòng trắng 37 C 2 trứng Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm trên. Giải thích? Qua 4 thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về hoạt động của enzim. (biết rằng, lòng trắng trứng là loại thực phẩm giàu Prôtêin). Câu 4 (2,5 điểm). Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến chúng ta cảm thấy rất khát nước. a. Khi lao động nặng như vậy, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Lượng nước tiểu ở người ngày lao động nặng đó tăng hay giảm? Vì sao khi trời nóng ta nhanh khát nước hơn? b. Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm? c. Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lý về tim mạch. Theo em, ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao? d. Chính nhờ khuyến cáo đó của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo em, đó là kết quả của quá trình nào


trong hoạt động thần kinh cấp cao ở người? Ý nhĩa của quá trình đó trong đời sống con người? Câu 5 (1,0 điểm). Trong một gia đình có 4 người thì có tới 3 người hút thuốc lá. Trong một lần đi khám sức khỏe định kỳ thì người phụ nữ duy nhất trong gia đình không hút thuốc lá đã bị kết luận bị bệnh ung thư do các chất độc hại có trong khói thuốc lá gây lên. Các chất độc hại đó là những chất nào? Người phụ nữ này bị bệnh ung thư gì? Theo y học ngày nay thì người phụ nữ này cũng được coi là một hình thức hút thuốc lá khi sống chung với người hút thuốc lá. Theo em, đó là hình thức hút thuốc lá chủ động hay thụ động? Vì sao? Câu 6 (1,0 điểm). Chức năng cơ bản của nơron là gì? Khi ta chạm tay vào vật nóng ta rụt tay lại. Để có được phản xạ đó đã có sự tham gia của những loại nơron nào? Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm những yếu tố nào? Câu 7 (1,0 điểm). Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi phút não được cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1 mạch máu não dài 0,28m. Hãy cho biết: a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu. b. Số mạch máu não là bao nhiêu? c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu? Câu 8 (1,0 điểm). Một người đàn ông nặng 65kg đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. a. Lượng máu trong cơ thể người đàn ông này là bao nhiêu lít? b. Lượng máu tối đa người đàn ông này có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? c. Số lượng hồng cầu của người đàn ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có màu đỏ là nhờ có chứa chất nào? Biết rằng ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu. --------------- HẾT --------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm PHÒNG GD – ĐT SÔNG LÔ KỲ THI CHỌN HSG LỚP 6;7;8 NĂM HỌC 2015- 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 8 Câ u 1 1 điểm

2 1

Ý

Đáp án Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào màng xương. Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. Sự mỏi cơ Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. Hoocmôn tirôxin Thiếu iôt, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến→gây bệnh bướu cổ.

Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


điểm

3 1,5 điểm

a 4 2,5 điểm

b

c

d

5 1 điểm

Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. Thí nghiệm 1: Đường mantôzơ. Vì tinh bột chín dưới tác dụng của enzim amilaza trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành đường mantôzơ. Thí nghiệm 2: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza đun sôi đã bị mất hoạt tính. Thí nghiệm 3: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza không hoạt động trong điều kiện môi trường a xít. Thí nghiệm 4: Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin. Vì Prôtêin chuỗi dài có trong lòng trắng trứng dưới tác dụng của enzim pepsin trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin.. Kết luận: + Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định................ + Trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định....................................... + Hô hấp tăng........................................................................................................ + Tiết mồ hôi......................................................................................................... + Lượng nước tiểu giảm ...................................................................................... + Cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát……………………………. + Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu uống nước nhiều đề loại bớt muối ra khỏi cơ thể...................................................... + Lượng nước tiểu sẽ tăng................................................................................ + Huyết áp cao................................................................................................... + Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp→gây bệnh huyết áp cao...................................................... + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều kiện..................................... + Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn hóa...... Các chất độc hại: nicôtin, nitrôzamin, CO,........................................................... Ung thư phổi..........................................................................................................

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


6 1 điểm

7 a 1 điểm b c 8 a 1 b điểm c

Thụ động............................................................................................................ ... Vì không trực tiếp hút mà hít phải khói thuốc lá.................................................. Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. Một cung phản xạ gồm 5 thành phần : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng. Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 lít Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 (mạch máu) Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp =750 : 2000.000 = 0,000375 (ml) Lượng máu trong cơ thể = 65 x 80 = 5200 (ml) = 5,2 lít. Lượng máu tối đa có thể hiến máu = 5200 x 1/10 = 520 (ml) + Số lượng hồng cầu = 5200 x 4.500.000 = 23.400.000.000 = 234 x 108 ……... + Hồng cầu có chứa chất hêmôglôbin (huyết sắc tố)………………………….... --------------- Hết ---------------

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN : SINH HỌC – LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút (Đề gồm 02 trang)

Câu 1. (3,0 điểm): a. Trình bày các khái niệm: phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ. b. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3) vừa qua, nhà trường tổ chức giải bóng đá nam cho học sinh khối 8. Trong trận đấu đầu tiên giữa đội bóng lớp 8A và đội bóng lớp 8B, khi trận đấu đang diễn ra thì có một cầu thủ của đội bóng lớp 8A bỗng nhiên bị co cứng ở bắp cơ chân phải không hoạt động được, làm trận đấu bị gián đoạn. Bằng những hiểu biết của mình về hoạt động của cơ, em hãy cho biết:


- Hiện tượng trên được gọi là gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên? - Cách xử lí hiện tượng trên như thế nào? Câu 2. (3,0 điểm): a. Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim. b. Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên. Câu 3. (2,0 điểm): Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình thường: O2

CO2

N2

Hơi nước

Khí hít vào

20,96%

0,03%

79,01%

Ít

Khí thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hoà

a. Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên. b. Giả sử người nói trên hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 450 mililít (ml). Hãy tính: - Lượng khí O2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp trong một ngày. - Lượng khí CO2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp trong một ngày. Câu 4. (3,0 điểm): (1) (2) a. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột → đường mantôzơ → đường glucôzơ.

Hãy cho biết: - Chặng (1) có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của loại enzim nào? - Chặng (2) được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của enzim trong những dịch tiêu hoá nào? b. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả.


Câu 5. (1,5 điểm): Nêu những thói quen sống khoa học có tác dụng bảo vệ cho hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại. Câu 6. (2,0 điểm): Giải thích những đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể. Câu 7. (4,0 điểm): a. Khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. Hiện tượng này thuộc loại phản xạ nào? Nêu các tính chất của loại phản xạ này. b. Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị về khái niệm, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa và cách khắc phục. Câu 8. (1,5 điểm): Hoocmôn có những tính chất gì? Nêu tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể vàng đối với nam và nữ. -------------HẾT-------------

Họ và tên thí sinh: …………………..........

Họ, tên chữ ký GT 1: …………………….

Số báo danh:…………………………….

Họ, tên chữ ký GT 2: …………………….

HƯỚNG DẤN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HSG SINH HỌC – 8 Câu Ý Nội dung trả lời Điểm 1 a. Trình bày các khái niệm: phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ. 3,0 b. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3) vừa qua, nhà trường tổ chức giải bóng đá nam cho học sinh khối 8. Trong trận đấu đầu tiên giữa đội bóng lớp 8A và đội bóng lớp 8B, khi trận đấu đang diễn ra thì có một


2

cầu thủ của đội bóng lớp 8A bỗng nhiên bị co cứng ở bắp cơ chân phải không hoạt động được, làm trận đấu bị gián đoạn. Bằng những hiểu biết của mình về hoạt động của cơ, em hãy cho biết: - Hiện tượng trên được gọi là gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên? - Cách xử lí hiện tượng trên như thế nào? a - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…) - Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi. b - Hiện tượng: Bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được gọi là hiện tượng cơ co quá mức hay còn gọi là “chuột rút”. - Nguyên nhân: + Khi thi đấu, do cơ hoạt động nhanh, nhiều và cơ thể ra nhiều mồ hôi dẫn tới ứ đọng nhiều axit lactic; mất nước, muối và các chất điện giải → mỏi cơ. + Trước khi thi đấu, do khởi động, làm nóng cơ thể không kĩ làm cơ dễ bị co rút liên tục với những động tác đột ngột. - Cách xử lí: + Xoa bóp nhẹ vùng cơ đau, làm động tác kéo dãn cơ ở chân bị chuột rút và giữ cho đến khi hết tình trạng co rút. + Chườm lạnh lên vùng cơ đau. + Ngừng chơi ngay, đưa vào nghỉ ở khu vực thoáng mát nghỉ ngơi. + Uống bù nước có chứa muối. a. Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim? b. Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililit (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên. a - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, được đo bằng mmHg. - Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim là nhờ: + Sự co bóp của các bắp cơ quanh thành tĩnh mạch. + Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào. + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. + Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về

0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3,0

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25


3

tim. b - Số chu kì tim trong một phút: + Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi trong một phút là: 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. + Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần) + Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần. - Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim: + Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s). + Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s) + Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây → thời gian pha thất co là 3x . + Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 → x = 0,1 (s). + Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha thất co là 0,1 . 3 = 0,3s. (HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình thường: O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít 20,96% 0,03% 79,01% Ít vào Khí thở 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà ra a. Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên. b. Giả sử người nói trên hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 450 mililit (ml). Hãy tính: - Lượng khí O2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp trong một ngày. - Lượng khí CO2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp trong một ngày. a - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu trong mao mạch ở phổi. - Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do CO2 đã khuếch tán từ máu trong mao mạch ở phổi ra khí phế nang. - Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút ít là do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn, sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học. - Hơi nước bão hoà trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí. b - Ta có: + Lượng khí lưu thông/ phút là: 450ml x 18 = 8100ml. + Lượng khí lưu thông/ ngày là: 8100x24x60 = 11664000 ml = 11664 lít. - Vậy: + Lượng khí O2 mà người đó đã lấy từ môi trường là: 11664 x

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

2,0

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


(20,96% - 16,4%) = 531,8784 lít. + Lượng khí CO2 mà người đó đã thải ra môi trường là: 11664 x (4,1% - 0,02%) = 474,7248 lít. (HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 4

a. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột

(1) → đường

0,25

3,0

(2)

5

mantôzơ → đường glucôzơ. Hãy cho biết: - Chặng (1) có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của loại enzim nào? - Chặng (2) được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của enzim có trong những dịch tiêu hoá nào? b. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả. a - Chặng 1: + Được thực hiện trong khoang miệng và ruột non (ngoài ra có thể xảy ra trong dạ dày khi thức ăn chưa thấm dịch vị). + Enzim tham gia là enzim amilaza. - Chặng 2: + Được thực hiện trong ruột non. + Enzim phân giải tinh bột và đường mantôzơ có trong dịch tuỵ và dịch ruột. (HD: Dòng in nghiêng trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được trong bài làm) b Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả: - Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan trong khoang miệng. - Ăn uống hợp vệ sinh như ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn… để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa. - Thiết lập khẩu phần ăn uống hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức. - Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả. Nêu những thói quen sống khoa học có tác dụng bảo vệ cho hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại. - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. - Khẩu phần ăn uống hợp lí: + Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. + Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. + Uống đủ nước. - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.

0,5 0,25 0,25 0,5

0,25 0,5 0,25 0,5 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


6

7

Giải thích những đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể. - Ở lớp biểu bì của da có: + Tầng sừng gồm các tế bào chết đã hóa sừng xếp sít nhau, dễ bong ra có tác dụng: đẩy bụi và vi khuẩn bám trên bề mặt của lớp này ra khỏi cơ thể, làm cho cơ thể không bị mất quá nhiều nước do bốc hơi + Tầng tế bào sống gồm các tế bào có khả năng phân chia tạo ra các tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố: Các tế bào mới được sinh ra có tác dụng thay thế cho các tế bào ở tầng sừng đã bong ra và hàn gắn các vết thương cho da; sắc tố da góp phần chống tác hại của các tia tử ngoại ảnh hưởng xấu đến da. - Ở lớp bì của da có các tuyến nhờn tiết ra chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước và diệt khuẩn cho da. - Lớp mỡ dưới da tạo ra lớp đệm có tác dụng cách nhiệt chống lạnh cho cơ thể khi trời lạnh và giảm bớt những săng chấn cơ học tác động tới những nội quan bên trong cơ thể. a. Khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. Hiện tượng này thuộc loại phản xạ nào? Nêu các tính chất của loại phản xạ này. b. Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị về khái niệm, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa và cách khắc phục. a - Hiện tượng “khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra” thuộc loại phản xạ không điều kiện. - Các tính chất của phản xạ không điều kiện gồm: + Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. + Bẩm sinh (sinh ra đã có không cần phải học tập). + Bền vững (khó mất đi). + Có tính chất di truyền và mang tính chất chủng loại. + Số lượng hạn chế (có hạn). + Cung phản xạ đơn giản. + Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. (HD: Tính chất số 2 và 3, HS có thể viết như phần in nghiên trong ngoặc cũng cho điểm tối đa với mỗi tính chất; ở tính chất số 5, HS có thể thay cụm từ “hạn chế” bằng cụm từ “có hạn” cũng cho điểm) b Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị Tật cận thị Tật viễn thị Khái niệm Là tật mà mắt chỉ có khả Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. năng nhìn gần. Nguyên - Do cầu mắt dài bẩm - Do cầu mắt ngắn bẩm nhân sinh. sinh. - Do không giữ đúng - Do thủy tinh thể bị lão khoảng cách trong vệ sinh hóa, mất tính đàn hồi, học đường, làm cho thủy không phồng được. tinh thể luôn luôn phồng,

2,0 0,5 0,5

0,5 0,5 4,0

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5


8

lâu dần mất khả năng dãn. Biện pháp Phải luôn giữ đúng Phải luôn vệ sinh và rèn phòng khoảng cách khi học, viết, luyện mắt, làm tăng độ ngừa xem ti vi… đàn hồi của cầu mắt. Cách khắc Khi bị tật cần phải đeo Khi bị tật cần phải đeo phục kính cận (kính có mặt lõm kính lão (kính có mặt lồi - kính phân kì) có độ hội kính hội tụ) có độ hội tụ tụ phù hợp để làm cho ảnh phù hợp để kéo ảnh của của vật từ phía trước lùi vật từ phía sau về đúng về đúng màng lưới. màng lưới. (HD: HS phải trình bày dạng bảng phân biệt và nêu đúng mỗi cặp ý mới cho điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý trong mỗi cặp ý thì không cho điểm) Hoocmôn có những tính chất gì? Nêu tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể vàng đối với nam và nữ. - Hoocmôn có những tính chất sau: + Tính đặc hiệu. + Hoạt tính sinh học rất cao. + Không mang tính đặc trưng cho loài. (HD: Nếu HS chỉ nêu được 1 tính chất thì cho 0,25 điểm, nêu được 2 hoặc 3 tính chất thì cho 0,5 điểm) - Tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể vàng đối với nam và nữ: + Tác dụng chính của kích tố nang trứng (FSH): • Ở nam: FSH có tác dụng kích thích sự sinh tinh của tinh hoàn • Ở nữ: FSH có tác dụng kích thích sự phát triển của bao noãn và sự tiết ơstrôgen của buồng trứng. + Tác dụng chính của kích tố thể vàng: • Ở nữ: Kích tố thể vàng (LH) có tác dụng kích thích sự rụng trứng, tạo và duy trì thể vàng trong buồng trứng. • Ở nam: Kích tố thể vàng (ICSH) có tác dụng kích thích tinh hoàn tiết testôstêrôn. (HD: Các cụm từ in nghiên trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được trong bài làm)

0,5 0,5

1,5 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

PHÒNG GD& ĐT Huyện THỌ XUÂN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 2016 - 2017 Trường THCS Xuân Thắng

MÔN: SINH HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 120 phút (kktgpđ) NỘI DUNG ĐỀ


Câu 1 (3.0 điểm) Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo ở những đặc điểm nào ? Câu 2 (4.0 điểm) 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như thế nào ? Nêu thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học có trong xương . 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. Câu 3 (3.0 điểm) 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch. Câu 4 (3.0 điểm) 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? Câu 5 (3.0 điểm) 1- Cho các sơ đồ chuyển hóa sau. a- Tinh bột Mantôzơ b- Mantôzơ Glucôzơ c- Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn d- Lipit Glyxêrin và axit béo . Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa . 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Câu 6 (4.0 điểm) Cho biết Tâm thất trái mổi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng ½ chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hãy tính: 1. Số lần tâm thất trái co trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? 3. Thời gian của mỗi pha: Co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài 120phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3.0 điểm) Tế bào động vật và tế bào thực vật giống và khác nhau về cấu tạo

ĐIỂM


cơ bản ở những đặc điểm nào ? * Giống nhau: - Đều có màng - Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm - Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc. * Khác nhau: Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có mạng xelulôzơ - Không có mạng xelulôzơ - Có diệp lục - Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh) - Không có trung thể - Có trung thể. - Có không bào lớn, có vai trò - Có không bào nhỏ không có vai quan trọng trong đời sống của tế trò quan trọng trong đời sống của bào thực vật. tế bào . Câu 2: (4 điểm) 1- Xương có tính chất và thành phần hóa học như sau: * Xương có 2 tính chất - Đàn hồi - Rắn chắc * Thành phần hóa học của xương. - Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi - Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi lam cho xương có tính rắn chắc. * Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học c ủa xương. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng Xương chứa chất hữu cơ. - Lấy một xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng Xương chứa chất vô cơ 2- Giải thích nguyên nhân có hiện tượng “Chuột rút” ở các cầu thủ bóng đá. - Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không hoạt động được. - Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic tích tụ trong cơ ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rút” Câu 3: (3.0 điểm) 1- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? - Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển * Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh,

0.25 0,5 0.25 0,5 0,5 0,5 0,5

0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.75

0.5 1.0

0.5 0.5


một số hóa chất … làm cho huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng … 2- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong hệ mạch. - Vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lẹch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp. Câu 4: (3.0 điểm) 1- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi. - Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra. - Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng. - Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi. 2- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ? - Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giái thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng - Hô hấp tế bào tăng Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp. Câu 5: (3.0 điểm) a- Xẩy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non b- Xẩy ra ở ruột non c- Xẩy ra ở dạ dày d- Xẩy ra ở ruột non 2- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. - Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m Tổng diện tích bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non có cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc). - Ruột non có tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giúp cho tiêu hóa các loại thức ăn thành các chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit béo được hấp thụ qua thành ruột vào máu để đến các tế bào. - Lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài)

0.5 0.5 1.0

0.5 0.5 0.5 0.5

0.25 0.75

0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5


- Có hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột. Câu 6: ( 4điểm) 1. Số lần tâm thất trái co trong 01 phút: -Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy: 7560 : (24.60)=5,25 lít. = 5250 ml -Số lần tâm thất trái co trong một phút là: 5250 : 70 (=75 (lần) 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim: ( 1 phút=60 giây) -> ta có: 60 : 75 = 0,8 giây. 3. Thời gian của mỗi pha: - Thời gian của pha dãn chung là: 0,8:2=0,4(giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thowig gian pha thất co là 3x. Ta có: x+3x=0,8-0,4=0,4 => x=0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết: 0,1 giây. Tâm thất co hết: 0,1.3=0,3 giây.

PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI (Đề gồm 01 trang)

0.5 1đ

0,5đ 1đ 1,5đ

ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,5 điểm). a) Trình bày cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? b) Em hãy kể tên các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa? Cần có thói quen ăn uống như thế nào để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này? Câu 2. ( 3,0 điểm). a) Phân biệt cấu tạo tế bào mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn? b) Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào mô cơ vân phù hợp với chức năng co cơ? Câu 3. (4,5 điểm). a) Loại tế bào nào tham gia tạo nên khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể? Mô tả các hoạt động chủ yếu của loại tế bào đó? b) Nêu chức năng của mỗi vòng tuần hoàn lớn và nhỏ? Van tim có vai trò gì? Một người bị hở van tim nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả gì?


Câu 4. (6,0 điểm). a) Nêu các yếu tố hỗ trợ máu trở về tim trong vòng tuần hoàn ở người? b) Một bệnh nhân bị hở van tim (Van nhĩ thất đóng không kín): - Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không? Vì sao? - Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim ( thể tích tâm thu) có thay đổi không? Tại sao? - Huyết áp ở động mạch có thay đổi không? Tại sao? - Hở van tim gây ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tim? c) Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? d) Căn cứ vào đâu mà nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho mà nhóm máu AB chuyên nhận? Mẹ có nhóm máu A có thể mang thai con có nhóm máu O được không? Câu 5. (2,0 điểm). Bộ xương người được chia làm những phần nào? Những đặc điểm nào của bộ xương giúp người đứng thẳng? - Hết -


PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ

KỲ THI THẨM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG NĂM HỌC 2015 – 2016

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn thi: Sinh học lớp 8 Đáp án Câ u 1 a Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng: - Ruột non dài; - Bề mặt lớp niêm mạc ruột có các nếp gấp với các lông ruột với các lông cực nhỏ để tăng diện tích hấp thụ. - Tại mỗi lông ruột có các mao mạch máu và các mao mạch bạch huyết để vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thụ. b Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: - Vi khuẩn, giun sán kí sinh; - Khẩu phần ăn, thói quen ăn uống không hợp lí… Biện pháp hạn chế tác động của các tác nhân trên: - Ăn uống hợp vệ sinh: Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu, định kì tẩy giun sán, rửa tay trước khi ăn… - Có thói quen ăn uống khoa học: Ăn chậm, nhai kĩ. Ăn đúng giờ; không ăn quá no. Có tinh thần thoải mái trong bữa ăn… (HS có thể phân tích những tác nhân và biện pháp chi tiết hơn. Nếu đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) 2 a Phân biệt cấu tạo tế bào mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim: - Mô cơ vân: Tế bào dài, nhiều nhân, nhân nằm sát màng tế bào,có vân ngang. - Mô cơ trơn: Tế bào hình thoi, một nhân nằm ở giữa, ngắn hơn mô cơ vân và mô cơ tim. - Mô cơ tim: Tế bào có nhiều nhân, nhân nằm ở giữa, phân nhánh. b Đặc điểm cấu tạo tế bào cơ vân phù hợp với chức năng co cơ: - Tế bào cơ (sợi cơ): Dài - Mỗi tế bào cơ gồm hai loại tơ cơ: Tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ với nhau tạo nên các đĩa sáng và đĩa tối. - Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại. 3 a Loại tế bào tạo nên khả năng miễn dịch của cơ thể: Bạch cầu Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: các tế bào bạch cầu tạo nên ba hàng rào phòng thủ theo trình tự sau: - Thực bào: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono tới ổ viêm, hình thành chân giả bắt nuốt và tiêu hóa vi khuẩn.

Điể m 4,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0

3,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4,5 0.5 0.5


b

4 a

b

c

d

- Hình thành kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên: Tế bào limpho B tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên (gây kết dính) theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. - Tế bào limpho T phá hủy tế bào cơ thể đã bị nhiễm bệnh - Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 - Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. - Chức năng của van tim: Giúp máu chảy theo 1 chiều: Từ tâm nhĩ sang tâm thất, từ tâm thất sang động mạch. - Khi bị hở van tim: Một phần máu sẽ trào ngược lại. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp (tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu bù lượng máu bị trào ngược trở lại, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim. - Do cơ quanh thành tĩnh mạch co lại ép vào thành tĩnh mạch và tĩnh mạch có van giúp máu chảy được về tim - Do áp suất âm trong lồng ngực được tạo ra do cử động hô hấp của lồng ngực và do áp suất âm ở tim hút máu trở về tim. - Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan. - Lượng máu bơm mỗi chu kỳ sẽ giảm vì 1 phần quay ngược trở lại tâm nhĩ - Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi về sau suy tim nên huyết áp giảm. - Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài. - Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Do huyết áp giảm dẫn tới vận tốc máu sẽ giảm dẫn tới việc vận chuyển O2 và CO2 sẽ giảm đi -> CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường chúng kích thích tăng cường hoạt động hô hấp. - Khi truyền máu người ta căn cứ vào kháng nguyên của hồng cầu người cho và kháng thể trong huyết tương người nhận. - Nhóm máu O trên hồng cầu không có kháng nguyên nên nó không gây kết dính với bất cứ kháng thể của huyết tương người nhận nào. - Nhóm máu A B trên hồng cầu của chúng có cả kháng nguyên A và B nên nó gây kết dính với tất cả các kháng thể có trong huyết tương các nhóm máu còn lại ngoại trừ nó. - Mẹ có nhóm máu A có thể mang thai con có nhóm máu O vì: +, Máu mẹ và máu con không tiếp xúc với nhau. +, Trao đổi chất được thực hiện qua màng mao mạch của mẹ và của con tại nhau thai.

5 - Bộ xương gồm 3 phần chính: Xương đầu, xương thân, xương chi. - Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng Các phần Cột sống

Bộ xương người Cong ở 4 chỗ

0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 6,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 2.0 0.5

0.25


Lồng ngực Xương chậu Xương đùi Xương bàn chân Xương gót

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Nở sang 2 bên Nở rộng Phát triển, khỏe Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Lớn, phát triển về phía sau

Lưu ý: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học Thời gian làm bài 120 phút

Câu 1 (2đ): 1. Miễn dịch là gì? Cơ thể có những loại miễn dịch chủ yếu nào? 2. Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao? Câu 2 (1,5đ): 1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương? 2. Vì sao ở người già xương dễ bị gãy và khi gãy thì chậm phục hồi? Câu 3 (1.5đ): 1. Máu thuộc loại mô gì? Giải thích? 2. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn ở cơ thể người. Câu 4 (2 điểm): Lấy máu của 4 người: Anh, Bắc, Công, Dũng. Mỗi người là một nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành các phần riêng biệt (Huyết tương và hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả thí nghiệm theo bảng sau: Huyết tương Anh Bắc Công Hồng cầu Anh Bắc + + Công + Dũng + + Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết. Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên?

Dũng + + -


Câu 5 (1,5đ): 1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Mỗi quá trình diễn ra ở đâu? 2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở những điểm nào? Câu 6 (1,5đ): 1. Chỉ ra sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ.? 2. Bằng kiến thức sinh lí người đã học, hãy giải thích câu “trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Sinh học

Câu 1(2đ): 1. - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó. - Cơ thể có 2 loại miễn dịch chính: + Miễn dịch tự nhiên: Cơ thể người không bao giờ bị mắc một số bệnh của các động vật khác (MD bẩm sinh) hoặc đã một lần bị bệnh và không mắc lại bệnh đó nữa (MD tập nhiễm) + Miễn dịch nhân tạo: Cơ thể được tiêm phòng văcxin của một bệnh nào đó sẽ miễn dịch với bệnh đó. 2. - Ý kiến đó là sai: - Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó(chủ động). - Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh(bị động). Câu 2(1,5đ): 1. Chức năng của các thành phần hóa học trong xương: - Chất hữu cơ (cốt giao): tạo ra tính bền dẻo cho xương. - Muối khoáng (chất vô cơ): tạo nên tính bền chắc cho xương. 2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. - Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. Câu 3(1.5đ): 1. - Máu thuộc loại mô liên kết dinh dưỡng, vì: - Máu cấu tạo gồm 2 thành phần là các tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể

0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ


tích và huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) . - Các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền là huyết tương. - Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là thành phần tạo nên môi trường trong cơ thể. 2. - Vòng tuần hoàn nhỏ ( vòng tuần hoàn phổi): Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 với phổi: Máu giàu CO2( đỏ thẫm) từ tâm thất phải qua động mạch phổi mao mạch phổi và trao đổi khí( thải khí CO2 và nhận khí O2) với phế nang Máu giàu O2(đỏ tươi) qua tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất với tế bào: Máu giàu O2(đỏ tươi) từ tâm thất trái qua động mạch chủ các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể và trao đổi chất với tế bào( nhường khí O2 cho tế bào, nhận khí CO2 từ tế bào) Máu giàu CO2(đỏ thẫm) từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi về tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải. Câu 4 (2 điểm): Nhóm máu từng người như sau: Anh Nhóm máu: O Bắc Nhóm máu: AB Công Nhóm máu: A (hoặc B) Dũng Nhóm máu B (hoặc A)

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,5 0,5 0,5 0,5

Câu 5(1,5đ): 1. - Quá trình lọc máu để tạo nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O,các ion cần thiết... diễn ra ở ống thận. - Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa diễn ra ở ống thận. 2. - Thành phần nước tiểu đầu không có tế bào máu và protein còn trong thành phần của máu có các tế bào máu và protein Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Gần như không còn các chất dinh Chứa nhiều chất dinh dưỡng. dưỡng. Nồng độ các chất hòa tan loãng. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc Chứa ít các chất cặn bã, chất độc Chứa nhiều các chất cặn bã, chất độc hơn Câu 6(1,5đ):

0,6đ

0,3đ

0,6đ


1. Khác nhau: Cung phản xạ - Không có luồng thông báo ngược - Xảy ra nhanh. Thời gian ngắn - Mang tính chất đơn giản hơn, thường chỉ được hình thành bởi 3 nơron: hướng tâm, trung gian, li tâm.

0,5đ

Vòng phản xạ - Có luông thông báo ngược - Xảy ra chậm hơn. Thời gian kéo dài - Mang tính chất phức tạp hơn. Do sự kết hợp của nhiều cung phản xa. Nên số nơron hướng tâm, trung gian và li tâm tham gia nhiều hơn. - Kết quả thường thiếu chính xác - Kết quả thường chính xác hơn. - Dây thần kinh tủy gồm cả các bó sợi cảm giác (hướng tâm) và các bó sợi vận động (li tâm) được liên hệ với tủy sống qua các rễ sau và rễ trước. - Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động 2. - Khi trời nóng, cơ thể thực hiện cơ chế bài tiết nhiều mồ hôi để tăng cường thoát nhiệt dẫn đến cơ thể thiếu nước cần bổ sung nước. Điều đó giải thích vì sao trời nóng chóng khát. - Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa để tăng sinh nhiệt cho cơ thể cần nhiều chất hữu cơ. Điều đó giải thích vì sao trời mát chóng đói.

TRƯỜNG THCS VẠN XUÂN

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2016 – 2017 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ BÀI

Câu 1 a. Hãy chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? b. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu? Câu 2: a. Xương có tính chất và thành phần hóa học nào? Nêu thí nghiệm để chứng minh các thành phần hóa học có trong xương? b. Một cung phản xạ gồm những thành phần nào? Vẽ ssơ đồ một cung phản xạ? Câu 3. a. Cấu tạo và chức năng của hồng cầu? b. Tại sao người ta lại tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch mà không phải bằng con đường động mạch?


Câu 4 a. Trình bày tóm tắt vai trò của các loại bạch cầu trong cơ thể b. Có người nói rằng:“Tiêm vacxin cũng giống như tiêm kháng thể giúp cơ thể nhanh khỏi bệnh”. Điều đó có đúng không ? Vì sao ? c.Tại sao khi ghép các cơ quan nội tạng như: gan, thận… người ta thường chọn những người có quan hệ họ hàng gần như bố, mẹ, anh, chị, em ruột ? Câu 5: a. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b. Gan đóng vai trò gì đối với cơ thể? Câu 6: Miễn dịch nhân tạo là gì? Hãy nêu từng loại miễn dịch nhân tạo. Tại sao con ngời không miễn dịch đợc với vi rút HIV. Hãy nêu cách phòng tránh HIV. Câu 7 Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4, 1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 Câu 8: a. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? b. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 9: a. Nêu đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người? Chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp thú? b. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Dũng đã vô ý để mũi kéo làm đứt một số rễ, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất? Hãy giải thích cơ sở đó? Hết


ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM MÔN SINH KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 – 2017 Nội dung trả lời

Câu

Câu1 (1,5đ )

a

b

Câu 2 (2,0đ )

a

b

Câu 3 (2,0đ )

a

Chức năng tế bào: - Thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng: - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể: - Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản: - Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể - Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá. Tính chất: Xương có 2 đặc tính cơ bản đàn hồi và rắn chắc: - Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể. -Xương trẻ em có tính đàn hồi cao, xương người già giòn. * Thành phần hóa học: - Bao gồm chất hữu cơ còn gọi là chất cốt giao và chất khoáng chủ yếu là muối can xi, chất khoáng làm cho xương rắn chắc, cốt giao đảm bảo tính đàn hồi. * Thí nghiệm: - Lấy xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong dung dịch axit Clohiđric 10%, sau 10 -- 15 phút lấy ra, phần còn lại rất mềm và có thể uốncong dễ dang đó là chất hữu cơ. - Lấy xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt vụ ra như tro đó là các khoáng chất tạo cho xương rắn chắc. - Một cung gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh hướng tâm, trung ương thần kinh, dây thần kinh ly tâm, cơ quan phản ứng. - Họ sinh vẽ………. Cấu tạo, chức năng của hồng cầu + Cấu tạo: Là tế bào không nhân đường kính 7-8 µ m độ dày 12 µm - Hình dạng: Là tế bào hình đĩa lõm 2 mặt ( tăng diện tích tiếp xúc) - Thành phần chủ yếu là Hb + Sắc đỏ có chứa sắt. không có nhân + Chức năng: Vận chuyển Ôxi từ phổi đến các tế bào ( liên kết hợp lõng lẽo ) - Vận chuyển CO2 từ tế bào về tim lên phổi thải ra ngoài

Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

1,0đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ


Câu 4 (2,0đ )

Câu 5 (3,5đ )

Câu 6 (2,5đ

- Hồng cầu kết hợp chặt chẽ với CO làm cản trở trao đổi khí Người ta tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch vì: - Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm. b - Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu - Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu và rút kim ra dễ dàng - Bạch cầu đại thực bào tiêu diệt tế bào già và vi trùng xâm nhập bằng cách thực bào. - Bạch cầu limpho B tạo ra một loại prôêin chống lại các chất a tiết ra của vật lạ khi xâm nhập vào cơ thể mà không bị thực bào. - Bạch cầu limpho T tạo ra một loại prôtêin đặc hiệu vô hiệu hóa và tiêu diệt vật lạ khi vật lạ vượt qua limpho B Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn,vi rút gây bệnh nhưng đã b được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó - Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần vì: c - Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào. - Hạn chế tiết ra kháng thể đào thải, loại bỏ cơ quan đã ghép Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn a + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. + Vitamin, muối khoáng….hấp thụ trực tiếp Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: - Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn. - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). b - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin. - Nơi tiêu hủy tế bào già và chết…. - Miễn dịch nhân tạo là con ngời có thể gây cho cơ thể có khả năng miễn dịch (không bị mắc một bệnh nào đó) bằng cách

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ


)

Câu 7 (1,5đ )

Câu 8 (2,0đ )

tiêm chủng phòng bệnh. - Có hai loại miễn dịch nhân tạo: + Miễn dịch chủ động: tiêm vào cơ thể những vi khuẩn gây bệnh đã đợc làm yếu đi hoặc một số chất độc của vi khuẩn đó tiết ra. Cơ thể con ngời khi đợc tiêm vào sẽ tạo ra một kháng thể có khả năng kháng độc dự trữ, khi có loại vi khuẩn đó xâm nhập vào cơ thể thì chúng sẽ bị tiêu diệt. + Miễn dịch thụ động: Là con ngời tạo ra những chất kháng thể các loại bệnh để tiêm vào cơ thể ngời. Chất kháng thể này được lấy từ huyết thanh của những con vật (ngựa, thỏ, chuột) được gây bệnh bằng cách tiêm vi khuẩn gây bệnh đã được làm yếu vào các con vật để tạo ra chất kháng lại bệnh này. - Đến nay vi rút HIV cha có loại thuốc đặc trị vì vậy cơ thể không tạo ra chất đề kháng để tiêu diệt loại vi rút này. (HIV tấn công ngay vào bạch cầu Limpo T gây rối loạn chức năng miễn dịch của bạch cầu này) - Cách phòng tránh HIV: (HS trình bày 3 con đờng: qua tiêm trích, qua tình dục, qua truyền máu – mẹ sang con). Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 1. Tính được số năng lượng của mỗi chất Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là: 2200.19/100 = 418 Kcal Số năng lượng lipit chiếm 13% là: a 2200.13/100 = 286 Kcal Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là: 2200.68/100 = 1496 Kcal 2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit Lượng prôtêin là: 418/4,1 = 102 (gam) Lượng lipit là: 286/9,3 = 30,8 (gam) Lượng gluxit là: 1496/4,3 = 347,9 (gam) Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình: - Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, chất cần thiết ở a ống thận. - Quá trình bài tiết tiếp các chất độc, chất không cần thiết ở ống thận tạo nước tiểu chính thức Thành phần nước tiểu đầu khác máu: - Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và các protein có kích thớc lớn. - Máu có các tế bào máu và protein có kích thớc lớn. b *Giãi thích sự khác nhau: - Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở nang cầu thận - Quá trình lọc máu ở nang cầu thận diển ra do sự chênh lệch

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


áp suất giữa máu và nang cầu thận ( áp suất lọc) phụ thuộc vào kích thớc lỗ lọc - Màng lọc và vách mao mạch vơí kích thớc lỗ lọc là 30-40 Ả Nên các tế bào máu và phân tử protein có kích thớc lớn nên không qua đợc lỗ lọc - Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặc chứa các nơron a (khối lượng chất xám lớn) - Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, chữ viết). Câu 9 - Kích thích mạnh một chi trước, chi sau bên nào co thì chứng (2,5đ tỏ rễ trước bên đó còn ) - Kích thích lần lượt chi sau mà không thấy co chi nào cả thì rễ sau bên đó đã đứt. b Giải thích: - Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi) - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương. Tổng 20đ

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHẮC VIỆN

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 20đ

ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH 8 ĐỀ 1 Thời gian: 90 phút

Câu 1: ( 2,0 điểm) Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú? Câu 2 : (3 điểm) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi: 1. Số lần mạch đập trong một phút? 2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim? 3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 3 : (1 điểm)Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” 1. Có ý kiến cho rằng “Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hoá ở ruột non”. Em hãy nhận xét ý kiến trên .


2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ “ nhai kĩ no lâu” Câu 4 : (2 điểm) 1. Bản chất của sự hô hấp ngoài và hô hấp trong là gì? 2. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời? Câu 5 : (2 điểm) 1. Chứng minh rằng đồng hoá và dị hoá là hai quá trình mâu thuẫn nhưng thống nhất trong cùng một cơ thể sống?

--------------- HẾT ---------------

TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHẮC VIỆN Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: SINH 8 ĐỀ 1 Nội dung

Những đặc điểm tiến hoá: + Thể hiện qua sự phân hóa ở chi trên và tập trung ở chi dưới - cơ chi trên phân hóa thành các nhón cơ phụ trách những cử động linh hoạt của 1 bàn tay, ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. (2đ) - Cơ chi dưới có xu hướng tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe ( như cơ mông, cơ đùi...) Giúp cho sự vận động di chuyển ( chạy, nhảy...) linh hoạt và giữ cho cơ thể có tư thế thăng bằng trong dáng đứng thẳng. - Ngoài ra, ở người còn có cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 1. - Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy : 7560 : (24. 60) = 5,25 lít. 2 3đ - Số lần tâm thất trái co trong một phút là :

Điểm

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

0,5đ


3 1đ

4 2đ

5 2đ

(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần) Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần. 2. - Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : ( 1 phút = 60 giây) ta có : 60 : 75 = 0,8 giây. Đáp số : 0,8 giây. 3. Thời gian của các pha : - Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x . Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 giây. Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim: Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây. Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây. ( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa) 1. Thức ăn chỉ thực sự tiêu hoá ở ruột non vì: - Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hoá các loại thức ăn. - Tại đây các loại thức ăn được tiêu hoá các loại thức ăn : Pr, G, Li, Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thu được. - Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ này là khi ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn 1. - Hô hấp ngoài: + Sự thở ra và hít vào ( thông khí ở phổi) + Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Hô hấp trong + Trao đổi khí ở tế bào: CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. 2. Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời. - Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời. 1. - Mâu thuẫn: + Đồng hoá tổng hợp chất hữu cơ, dị hoá phân huỷ chất hữu cơ + Đồng hoá tích luỹ năng lượng, dị hoá giải phóng năng lượng. - Thống nhất: + Đồng hoá cung cấp nguyên liệu cho dị hoá, dị hoá cung cấp năng lượng cho đồng hóa. + Đồng hoá và dị hoá cùng tồn tại trong một cơ thể sống, nếu thiếu một

0,5đ 0,5đ

1,5đ

0,5đ 0,5đ

0,25 0,25đ 0,5 đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ


trong hai quá trình thì sự sống không tồn tại. TỔNG

10đ

Lưu ý:- HS trả lời đúng bản chất cho điểm tối đa. - Bài tập làm cách khác mà đúng cho điểm tối đa. --------------- HẾT ---------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 Môn: SINH HỌC 8 (Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1( 2,5 điểm) 1. So sánh sự khác nhau giữa mô cơ vân và mô cơ trơn? 2. Vì sao nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người bình thường luôn ổn định ở 370C và không dao động quá 0,50C? Câu 2 (2,5 điểm) 1. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao? Gặp người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào? 2. Chứng minh xương là một cơ quan sống? Câu 3 (3 điểm) 1. Giải thích tại sao người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất côlesteron? 2. Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 -140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó. Câu 4: (3 điểm) 1. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 -5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận. 2. Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? Câu 5: (3 điểm) 1. Nếu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm so với bình thường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích? 2. Có các ống nghiệm A, B, C, D. Mỗi ống A và B chứa 2ml hồ tinh bột, mỗi ống C và D chứa 2 ml dung dịch vẩn lòng trắng trứng gà. Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống A và C 2ml


nước bọt, mỗi ống B và D 2ml dung dịch pepsin. Các ống nghiệm A và B đo được pH = 7,2, các ống C và D pH = 2,5. Tất cả các ống nghiệm được đặt trong chậu nước với nhiệt độ duy trì ở 370C trong 15 phút. Hãy cho biết ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra? Nếu trong cơ thể người thì phản ứng đó có thể xảy ra ở cơ quan nào của ống tiêu hóa? Giải thích? Câu 6: (3 điểm) 1. Tại sao ở tuổi dạy thì thường xuất hiện mụn trứng cá? 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? 3. Những hoạt động nào nêu dưới đây làm ảnh hưởng đến việc làm tăng, giảm lượng nước tiểu ở người? Giải thích? a. Ăn một lượng lớn thức ăn mặn. b. Chơi thể thao (như bóng đá). Câu 7: (3 điểm). 1. Vì sao chấn thương ở sau gáy thường gây tử vong? 2. Một người bị tai nạn giao thông liệt nửa người bên phải. Theo em người đó bị tổn thương ở vị trí nào trên bộ não? Vì sao? 3. Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn? Vì sao lúc ánh sáng rất yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật? ......................................Hết.......................................... Họ và tên thí sinh: ....................................................................................................... Số báo danh: .................................................Phòng............................................ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Ý Đáp án Điểm Câu 1. (1đ) Mô cơ trơn Mô cơ vân

1 (2,5đ)

Hình trụ dài

Hình thoi, đầu nhọn

Tế bào nhiều nhân, có vân ngang. Tạo thành bắp cơ, gắn với xương trong hệ vận động Hoạt động theo ý muốn

Tế bào có một nhân, không có vân ngang. Tạo nên thành của nội quan Hoạt động không theo ý muốn

0,25 0,25 0,25 0,25

2. Nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người vẫn ổn (1,5đ) định ở 370C và không dao động quá 0,50 C là do cơ thể tạo ra sự 0,5 cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt: + Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể chống nóng bằng cách 0,5 giảm sự sinh nhiệt và tăng tỏa nhiệt từ cơ thể ra ngoài: Các mạch máu dưới da dãn, tăng tiết mồ hôi vì nước được thải ra ngoài sẽ mang một phần nhiệt của cơ thể tỏa ra môi trường. + Khi nhiệt độ môi trường giảm mạnh, cơ thể làm giảm sự tỏa 0,5 nhiệt bằng cách co các mạch máu dưới da, co cơ chân lông để giảm sự thoát nhiệt (giữ nhiệt cho cơ thể).


1. * Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em không nên nắn lại chỗ (1,5đ) xương bị gãy vì có thể sẽ làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da. * Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân: - Đặt nạn nhân nằm yên. - Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương. - Tiến hành sơ cứu. + Đặt hai nẹp gỗ dài 30-40cm, rộng 4-5cm vào hai bên chỗ xương 2 gãy, đồng thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở chỗ (2,5 đ) các đầu xương. Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy . + Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị thương. Băng từ cổ chân vào và quấn chặt quanh vùng cẳng chân bị gãy. Sau đó chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 2. (1đ)

1. (1đ)

3. (3 đ)

2. (2 đ)

Xương là một cơ quan sống vì: - Xương được cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết tạo thành, trong chứa các tế bào xương. - Tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: Dinh dưỡng, lớn lên, hô hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng…như các loại tế bào khác. - Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau: + Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp. + Ống xương chứa tủy đỏ, có khả năng sinh hồng cầu . + Xương tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang. Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất chất côlesteron vì: - Chất côlesterron có nhiều ở trong thịt, trứng, sữa… ăn nhiều sẽ có nhiều nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch. - Ở bệnh này côlesterron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, xơ cứng và vữa ra. - Động mạch bị xơ cứng vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây ứ hoặc tắc mạch (đặc biệt nguy hiểm ở động mạch vành nuôi tim gây nên các bệnh đau tim, ở động mạch não gây đột quỵ). - Động mạch xơ vữa còn dễ bị vữa gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết. * Thời gian của một chu kì tim ở trẻ em là: 60/120 = 0,5 s < 0,8 s => Thời gian của 1 chu kì tim ở trẻ em giảm. * Ta có tỉ lệ thời gian co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn chung = 0,1: 0,3: 0,4 Vậy thời gian các pha trong chu kì tim của em bé là: + Pha nhĩ co: 0,1 x 0,5/0,8 = 0,0625s

0,5

0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25 0,25

0,25 0,5 0,5 0,25 0,25


4.

1. (1,5 đ)

2. (1,5 đ)

5 (3)

1. (1 đ) 2. (2)

6

1. (1)

+ Pha thất co: 0,3 x 0,5/0,8 = 0,1875 s + Pha dãn chung: 0,4 x 0,5/0,8 = 0,25s (HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) - Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim vẫn đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu, CO2 không ngừng khuếch tán ra. Vì vậy, nồng độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường, vì: - Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2. - Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể. - Chừng nào lượng CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường.

0,25 0,25

- Nếu chất cặn bã di chuyển chậm dẫn đến táo bón vì nước bị tái hấp thu quá nhiều. - Nếu chất cặn bã di chuyển quá nhanh, tái hấp thu nước ít dẫn đến đi phân lỏng. * Ống A và D có phản ứng hóa học xảy ra. * Phản ứng trong ống A có thể xảy ra ở miệng, dạ dày (vào giai đoạn đầu) và ruột non vì: - Trong khoang miệng, một phần tinh bột chín bị enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường Mantozo( to =370C, pH =7,2. - Trong dạ dày, một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa trộn đều dịch vị. - Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Tinh bột và đường đôi được enzim phân giải thành đường đơn. * Phản ứng trong ống D có thể xảy ra ở dạ dày vào giai đoạn sau khi HCl đã thay đổi làm pH =2,5 và xảy ra ở ruột non - Ở dạ dày Prôtêin trong dung dịch vẩn lòng trắng trứng bị enzim Pepsin biến đổi Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn( 3-10 axit amin), trong điều kiện nhiệt độ 370 C, pH = 2,5. - Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Prôtêin được en zim phân giải thành axit amin.

0,5

1,0

0,5

0,5 0,5 0,5

0,5 0, 25 0,2 5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Ở tuổi dạy thì thường xuyên xuất hiện mụn trứng cá vì ở tuổi dạy 1,0 thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến


nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên mụn trứng cá 2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ (1) các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể. 3. a, Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến có (1) nhu cầu uống nhiều nước để loại bớt muối ra khỏi cơ thể Vì vậy lượng nước tiểu sẽ tăng. b, Chơi thể thao hay lao động nặng sẽ dẫn đến ra mồ hôi nhiều, thở gấp làm thoát nhiều hơi nước do vậy lượng nước bài tiết qua thận giảm dẫn đến lượng nước tiểu giảm. 1. Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim (0,5đ) mạch. Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong. 7. (3đ)

- Người đó bị tổn thương bán cầu não trái vì: - Hầu hết các dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Do đó mà tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần cơ thể bên phía đối diện. 3. * Người bị bệnh quáng gà không thể nhìn rõ vào lúc hoàng hôn (1,5đ) hay thấy rất kém là vì : + Ở màng lưới có hai loại tế bào thụ cảm thị giác là tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và kích thích về màu sắc, tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm và không nhận kích thích về màu sắc. + Người bệnh quáng gà thiếu vitamin A (vitamin này là nguyên liệu tạo ra rôđốpsin, thành phần giúp thu nhận ánh sáng của tế bào que) nên tế bào que sẽ không hoạt động.Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu, mắt không nhìn thấy hoặc thấy rất kém. * Vào lúc ánh sáng yếu không thể nhận ra màu sắc của vật là vì vào lúc ánh sáng yếu, hoặc không có ánh sáng, tế bào nón không hoạt động, chỉ có tế bào que hoạt động. Mà tế bào que chỉ có khả năng tiếp nhận kích thích về ánh sáng chứ không tiếp nhận kích thích về màu sắc nên không thể nhận ra màu sắc của vật. 2. (1đ)

1,0 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5

0,5

0,5

0,5

Lưu ý : Trong quá trình chấm giám khảo có thể chia nhỏ ý hơn để cho điểm theo cách trình bày của học sinh cho phù hợp nhưng phải đúng ý theo đáp án. Điểm làm tròn toàn bài thi tối đa đến 0,25 điểm. ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Sinh học 8 (Thời gian 120 phút)


Câu 1. a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào. Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào. b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú. Câu 2. Tại sao những người làm việc ở môi trường có nhiều khí cacbon ôxit (khí CO) lại bị ngộ độc. Câu 3. Viết sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì. Câu 4. a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn. Tại sao người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật. b. Khi nuốt ta có thở không. Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại dễ bị sặc. Câu 5. a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh nhân có nhóm máu gì. Giải thích. b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Xác định: - Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức; - Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường. Câu 6. a. So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người. b. Tại sao khi chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong. ----------------HẾT---------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh..................................................SBD:.....................


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ HỒNG LĨNH

HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HỌC SINH KHÁ GIỎI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: Sinh học 8 (Thời gian 120 phút)

Câu 1. Phầ Nội dung trình bày Điể n m + TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi, trụ.......... + TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng khác nhau. a + Tính chất sống: - Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng, nhờ đó mà tế bào có khả năng tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trờng. Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú là: - Cơ chi trên phân hoá -> cử động linh hoạt, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển. - Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (cơ b mông, đùi)=> di chuyển, nâng đỡ … - Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. - Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. Câu 2. Phần Nội dung trình bày Điểm - Trong hồng cầu của người có Hêmôglôbin (Hb), Hb thực hiện chức năng kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế bào; kết hợp lỏng lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngoài. - Trong môi trường không khí có khí cacbon ôxit (CO), chất khí này (CO) kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb diễn ra rất chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ôxi và thải khí CO2. Do đó gây độc cho cơ thể: không cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và gất xỉu, không thoát hết lượng CO2 ra khỏi cơ thể ngộ độc Câu 3. Phần Nội dung trình bày Điểm - Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái → Động mạch chủ → Mao mạch trên cơ thể → Tĩnh mach chủ trên (dưới) → Tâm nhĩ phải. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất Phải → ĐM phổi → MM phổi → Tĩnh


mạch phổi → Tâm nhĩ trái - Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu: + Tim: Co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch + Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ) Câu 4. Phần Nội dung trình bày Điểm * Vai trò của gan: - Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn. - Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12). - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. .a - Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin... * Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm. * Khi nuốt thì ta không thở. - Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản (tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được. * Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc. b Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói, thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm ta bị sặc. Câu 5. Phần Nội dung trình bày Điểm 1. Bệnh nhân có nhóm máu B. Vì huyết thanh của bệnh nhân không làm ngưng kết máu của người nữ chứng tỏ nhóm máu B hồng cầu chỉ có kháng nguyên B, huyết tương không có kháng thể ß, chỉ có kháng thể α. 2. Kí hiệu V: Thể tích khí Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống. V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml) b. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1) V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000 = > 6 X = 3000 ml X = 500 ml V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml V (thở ra gắng sức) = 1400 ml V (hit vào thường) = 3500 ml Câu 6. Phần Nội dung trình bày Điểm a So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người? * Giống nhau:


b.

- Đều được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng. - Chất xám gồm các thân nơ ron và sợi nhánh, chất trắng gồm các sợi trục hợp thành đường dẫn truyền. - Đều thực hiện 2 chức năng: Điều khiển phản xạ và dẫn truyền xung thần kinh. * Khác nhau: ĐĐ Đại não Tủy sống Cấu - Có dạng bán cầu, nằm trong - Có dạng hình trụ, nằm trong tạo hộp sọ ống xương sống - Chất xám nằm ngoài làm thành - Chất xám bên trong làm một lớp liên tục gọi là vỏ não, thành một dải dài, chất trắng chất trắng bên trong. bên ngoài. - Có nhiều khe và rãnh làm tăng - Không có nhiều khe và rãnh diện tích bề mặt (trừ một số rãnh dọc) Chức - Là trung khu của các phản xạ - Là trung khu của các phản xạ không điều kiện và không có ý năng có điều kiện và của ý thức thức. - Ko có phân vùng chức năng - Có sự phân vùng chức năng Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch. - Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong.

Giám khảo chú ý: - HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của HS để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành phần. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THÁI BÌNH

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC : 2013 – 2014 MÔN : SINH HỌC Thời gian làm bài : 120 phút

I. Trắc nghiệm (4 điểm) 1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các sau Câu 1. Sự mở của cơ vòng môn vị ở dạ dày là nhờ: A. Môi trường của thức ăn trong dạ dày là môi trường kiềm. B. Môi trường của thức ăn trong ruột non là môi trường kiềm. C. Môi trường của thức ăn trong dạ dày là môi trường axit. D. Môi trường của thức ăn trong ruột non là môi trường axit. Câu 2. Cách phòng chống bệnh lao là A. Tiêm chủng phòng bệnh C. Vệ sinh nhà ở, giữ ấm cơ thể B. Cách li với người bệnh D. Cả A, B, C đúng Câu 3. Máu nhiều ôxi và ít cacbônic được vận chuyển như thế nào trong cơ thể


A. Từ tĩnh mạch phổi -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào. B. Từ tĩnh mạch chủ -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào. C. Từ tĩnh mạch phổi -> Tâm nhĩ phải ->Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào. D. Từ tĩnh mạch chủ -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất phải -> Động mạch chủ -> Tế bào. Câu 4. Điều hoà trao đổi chất và thân nhiệt là chức năng của B. Trụ não C. Não trung gian A. Đại não D. Tiểu não 2. Nối nội dung của cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B 1. Tế bào không có khả năng phân chia a. Hồng cầu 2. Tế bào có nhiều nhân b. Tế bào que 3. Tế bào tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và c. Tế bào cơ vân màu sắc d. Tế bào thụ cảm thính 4. Tế bào không có hình dạng cố định giác 5. Tế bào không có nhân e. Tế bào thần kinh 6. Tế bào có tiêm mao g. Tiểu cầu 7. Tế bào tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu h. Tế bào nón 8. Tế bào có kích thước nhỏ nhất và dễ bị phân huỷ i. Bạch cầu II Tự luận ( 16 điểm) Câu 1 (2đ) Cử động hô hấp được thực hiện nhờ hoạt động của những cơ quan nào và có ý nghĩa gì? Vì sao nên thở bằng mũi ? Câu 2 (2đ) a) Vai trò của bộ xương? Trẻ em tập thể dục, thể thao quá độ hoặc mang vác nặng sẽ gây hậu quả gì ? b) Công của cơ sinh ra từ đâu? Phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 3 (2đ) Sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của động mạch với tĩnh mạch? Vì sao máu được vận chuyển liên tục trong hệ mạch ? Câu 4 (2đ) a) Vai trò của thể thuỷ tinh và lỗ đồng tử đối với sự tạo ảnh trên màng lưới ? b) Đặc điểm tiến hoá của đại não người so với thú ? Câu 5 (2đ) Quá trình thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Vì sao trong cơ thể người 1 ngày tạo ra khoảng 170 lít nước tiểu đầu, nhưng chỉ có khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức được hình thành? Nếu nhịn tiểu lâu sẽ có hại như thế nào ? Câu 6 (1,75đ) Chuyển hoá là gì? Bao gồm những quá trình nào và ý nghĩa của chuyển hoá đối với cơ thể ? Câu 7 (1,25đ)


Những bộ phận nào của da tham gia điều hoà thân nhiệt? Vì sao cơ thể phải thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ? Câu 8 (3đ) Thành dạ dày và ruột non có đặc điểm gì giống và khác nhau? Những tác nhân chủ yếu gây hại cho dạ dày? Hướng dẫn chấm môn Sinh 8 (2013 - 2014) I Trắc nghiệm: 4điểm 1. Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ(4 x 0,5 =2đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án B D A C 2. Nối đúng mỗi nội dung 0,25 đ ( 8 x 0,25 = 2đ) 1- e ; 2-c ; 3-h ; 4 - i; 5 -a; 6 - d; 7 - b ; 8 g II Tự luận : 16 điểm Câu Nội dung Điểm *- Cử động hô hấp gồm 2 cử động hít vào và thở ra, được thực hiện 0,5 nhờ sự co dãn của các cơ hô hấp và hoạt động của lồng ngực - Khi các cơ hô hấp dãn -> giảm V lồng ngực -> áp suất tăng, không 0,25 1 khí từ phổi ra ngoài : Thở ra 2đ - Khi các cơ hô hấp co -> tăng V lồng ngực -> áp suất giảm, không 0,25 khí từ ngoài vào phổi: Hít vào *Ý nghĩa: Làm thay đổi thành phần không khí trong phổi: Đó là sự 0,5 thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi * Nên thở bằng mũi vì trong khoang mũi có 0,5 - Lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lông -> Ngăn bụi và vi khuẩn - Hệ thống mao mạch -> Sưởi ấm và làm ẩm không khí => Bảo vệ phổi

2 2đ

3 2đ

a)* Vai trò: - Tạo thành bộ khung -> Cơ thể có hình dạng nhất định - Là chỗ bám cho cơ -> Cơ thể vận động - Tạo thành các khoang -> Bảo vệ các nội quan * Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng, sẽ làm sụn tăng trưởng hoá xương sớm -> Cơ thể không cao được nữa b)* Công của cơ sinh ra nhờ sự co cơ * Các yếu tố ảnh hưởng - Khối lượng của vật - Nhịp co cơ - Tiết diện bắp cơ * Khác nhau Động mạch Tĩnh mạch

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,2x5


Cấu tạo

Chức năng

4 2đ

5 2đ

6 1,75

- Lớp cơ trơn dày - Lòng mạch hẹp

Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn

- Lớp cơ trơn mỏng - Lòng mạch rộng - Có van tổ chim trong lòng mạch ở những TM dẫn máu ngược chiều trọng lực Dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ hơn

*Nguyên nhân: - Sức hút và sức đẩy của tim - Sự chênh lệch vận tốc máu trong hệ mạch a)* Thể thuỷ tinh: Có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật ở xa cũng như ở gần * Lỗ đồng tử: Điều tiết lượng ánh sáng vào mắt: - Khi ánh sáng mạnh-> Lỗ đồng tử co lại - Khi ánh sáng yếu -> Lỗ đồng tử dãn ra b) Đặc điểm tiến hoá: - Khối lượng đại não / khối lượng cơ thể ở người lớn hơn ở thú - Vỏ não có nhiều khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt lên tới 2300 > 2500cm2 - Vỏ não dày 2 ->3 mm, với 6 lớp tế bào và hàng tỉ nơ ron - Có thêm các vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết, nói, viết * Quá trình thải nước tiểu: - Nước tiểu chính thức tạo thành chứa trong bóng đái, khi lượng nước tiểu lên tới 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất, cho ta cảm giác buồn đi tiểu - Nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh, sự kết hợp của các cơ vòng bóng đái, ống đái, cơ bụng, nước tiểu được thải ra ngoài * Nguyên nhân: Nước tiểu đầu tạo thành ở nang cầu thận rồi đi đến ống thận, ở đó xảy ra quá trình hấp thu lại: Phần lớn nước và các chất cần thiết từ ống thận được hấp thu trả lại cho máu * Tác hại: - Các chất cặn trong nước tiểu lắng lại tạo thành sỏi trong bể thận hoặc bóng đái… - Gây đau đớn, bí tiểu và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí… * Chuyển hoá là quá trình biến đổi vật chất và năng lượng xảy ra trong tế bào * Gồm 2 quá trình: Đồng hoá và dị hoá - Đồng hoá: Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản có sẵn trong tế bào thành các chất đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng - Dị hoá là quá trình phân giải các chất đặc trưng của cơ thể và giải phóng năng lượng * Ý nghĩa: - Các chất được tổng hợp trong đồng hoá tham gia vào xây dựng cấu trúc tế bào và các chất cần thiết khác giúp cơ thể tồn

0,5

0,5

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25


7 1,25đ

8 3đ

tại và phát triển - Năng lượng sinh ra sử dụng trong các hoạt động sống của cơ thể * Các bộ phận của da tham gia vào quá trình diều hoà thân nhiệt: - Hệ mạch máu dưới da: +Dãn ra để làm tăng quá trình thoát nhiệt + Co lại để làm giảm quá trình thoát nhiệt - Tuyến mồ hôi tiết mồ hôi làm tăng quá trình thoát nhiệt - Cơ co chân lông: +Dãn ra để làm tăng quá trình thoát nhiệt + Co lại để làm giảm quá trình thoát nhiệt - Lớp mỡ dưới da: Cách nhiệt với môi trường * Ánh sáng mặt trời giúp cơ thể tổng hợp được VTM D từ chất egôstêrin có trong da để chống bệnh còi xương * Giống: Đều gồm 4 lớp: - Lớp mô liên kết bao bọc bên ngoài - Lớp cơ trơn gồm cơ vòng và cơ dọc - Lớp dưới niêm mạc - Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

* Khác Dạ dày Ruột non - Lớp cơ trơn dày có 3 loại cơ: -Lớp cơ trơn chỉ gồm 2 loại cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo -> tạo cơ vòng và cơ dọc -> lực co lực co bóp nhỏ hơn bóp lớn - Lớp niêm mạc có nhiều nếp - Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp, trên đó có các lông ruột và gấp, có khả năng dãn ra để tăng lông cực nhỏ -> tăng diện tích dung tích chứa thức ăn bề mặt hấp thu - Lớp niêm mạc có tuyến vị tiết -Lớp niêm mạc có tuyến ruột, enzim Pép sin + HCL -> biến tiết đủ các loại enzim để biến đổi 1 phần P , hoà loãng, làm đổi các loại thức ăn mềm thức ăn *Các tác nhân gây hại: - VSV gây bệnh -> Viêm loét dạ dày - Ăn uống không khoa học: Thức ăn quá rắn, không nhai kĩ, thức ăn quá cay, chua, nóng, lạnh…

PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM ĐỀ CHÍNH THỨC

0,5 0,5 0,5

0,25 0,25

KÌ THI HỌC SINH GIỎI TUYẾN HUYỆN Năm học 2013-2014 Môn: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 150 phút


Câu 1(3đ): a, Nêu tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người? Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào? b, Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng nhỏ? c, Hai người có chỉ số huyết áp là 80/120,150/180. em hiểu điều đó như thế nào? tại sao người mắc bệnh huyết áp cao không nên ăn mặn? Câu 2(3đ): a, Phân biệt sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật. b, Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng? Câu 3(2đ) Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi) Câu4 (4đ) Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12nhịp/1phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml không khí. a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu? (Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô nhấp là 150ml) b, Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu. Câu 5(2đ): a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? Câu 6 (4đ): Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Số lần mạch đập trong một phút? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? ...........................HẾT................................ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh.............................................................................SBD...........................


PHÒNG GD&ĐT lôc nam ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 8 Năm học: 2013-2014 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Nội dung

a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: - Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt.

Điểm 3 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

b, Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt 0,5 tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. 0,5 c, 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. 0,5 * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp.


- Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong. 2

3 0,5 Tế bào thực vật - Có thành tế bào, màng được cấu t xenlulô. - Có lạp thể, sắc lạp, bột lạp, lạp thể 0,5 - Có không bào lớn - Không có không bào hoặc rất - Không có trung tử. nhỏ. - Chất dự trữ là hyđơrat các bon 0,5 - Có trung tử. - Chất dự trữ là glicogen. b, * Tế bào là đơn vị cấu trúc: - Từ các dạng sinh vật đơn giản, đến các dạng sinh vật phức tạp, đều 0,25 có đơn vị cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống. - Trong mỗi tế bào có nhiều bào quan, mỗi bào quan lại có một cấu 0,25 trúc riêng biệt và giữ chức năng khác nhau. - Cấu tạo điển hình của một tế bào gồm: Màng tế bào được cấu tạo bởi chất nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trò 0,25 quan trọng trong việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều bào quan, có chức năng quan trọng như: Ti thể, lạp thể, thể 0,25 gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribôxôm thực hiện quá trình sống của tế bào. * Tế bào là đơn vị chức năng: - Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống( sinh trưởng,hô hấp,tổng 0,25 hợp,phân giải) đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về mặt trao đổi chất, giữ vai 0,25 trò điều khiển chỉ đạo. - Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối 0,25 các thế hệ thông qua vật chất di truyền( NST và ADN) a, Tế bào động vật - Không có thành tế bào, màng được cấu tạo bằng Protein và Lipit. - Không có lạp thể.

3

2 Đổi 1 phút = 60 giây Vậy 6phút = 360 giây Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là: 360:0,8 = 450 (nhịp) Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là: 450.30 = 13500(mlôxi)

4 a, * Một người thở bình thường 18 nhịp/phút,mỗi nhịp hít vào 400ml không khí vậy: + Khí lưu thông là: 18 × 400 = 7200 (ml)

0,5 0,75 0,75 4 0,5


+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 18 = 2700 (ml). + Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200 – 2700 = 4500 (ml). * Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml không khí vậy: + Khí lưu thông /phút là: 600 .12 = 7200 (ml) + Khí vô ích ở khoảng chết là: 150 . 12 = 1800 (ml) + Khí hữu ích vào đến phế nang là : 7200 – 1800 = 5400 (ml) b, Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: Hô hấp sâu Hô hấp thường - Diễn ra một cách tự nhiên, - Là một hoạt động có ý thức. không ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham tham gia trong hô hấp thường gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ còn có sự tham gia của cơ ức giữa sườn ngoài và cơ hoành). đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn. ít hơn

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,25 0,5

0,25 2

5 a, * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. b, Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 7

0,25 1,0

0,25

0,5

4 a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 7560 : (24.60) = 5,25 (lít) Số lần tâm thất trái co trong một phút là:

1,5


(5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần) Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 60: 75 = 0,8 (giây) c. Thời gian của các pha: - Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) - Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x. Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG

1,0

1,5

ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1: (1,5 điểm) a- Phản xạ là gì? Cho ví dụ? Tại sao người ta cho rằng phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động trong cơ thể người? b- Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ. Câu 2: (2,5 điểm) a- Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau cơ bản ở nhỡng đặc điểm nào? Trong tế bào động vật bộ phân nào là quan trong nhất? Vì sao ? b- Vì sao tế bào được xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể. Câu 3: (2,0 điểm) Từ kết quả 2 thí nghiệm sau, hãy giải thích để rút ra kết luận về tính chất của xương ?. a- Thí nghiệm I : Ngâm một xương sườn gà trong cốc đựng dung dịch HCL 10%, sau 15 phút lấy ra, uốn thử, thấy xương mềm dẻo như sợi dây. b- Thí nghiệm II: Đốt một xương sườn gà khác trên ngọn lửa đèn cồn, khi xương cháy, bóp thử phần bị đốt thấy xương vỡ vụn. Câu 4: (1,5 điểm) a- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? b- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch. Câu 5: (2,5 điểm) a- Hãy cho biết một chu kì co giãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi?


b- Phân tích những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu ở người? Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với người ở đồng bằng? Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm Họ và tên học sinh dự thi:………………………………………;SBD:……………

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG

HD CHẤM KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 20132014 MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1: (1,5 điểm) Nội dung a- Phản xạ là gì? Cho ví dụ? Tại sao người ta cho rằng phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động trong cơ thể người? - Phản xạ là phẩn ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Ví dụ: Khi tay ta chạm phải vật nóng, tay ta rụt lại… (HS láy VD khác dúng cũng cho điểm) - Phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động sống vì: Tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể người đều hoạt động dưới sự điều khiển và điều hòa của hệ thần kinh thông qua con đường phản xạ: sự co cơ, co giãn mạch máu, sự tiêu hóa, sự tuần hoàn, bài tiết… b) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ. - Cung phản xạ: Là con đường lan truyền của xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. - Vòng phản xạ: Là tập hợp các cung phản xạ nối tiếp nhau nhằm thực hiện chính xác phản ứng của cơ thể trước một kích htích nào đó. Câu 2: (2,5 điểm) a- Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau cơ bản ở nhỡng đặc điểm nào? Trong tế bào động vật bộ phân nào là quan trong nhất ? Vì sao ? Tế bào động vật Tế bào thực vật Không có màng xenlulôzơ Có màng xenlulôzơ Không có điệp lục Có diệp lục (HS ghi lạp thể cung cho

Điểm 0,25 0,25

0,5 0,25 0,25

1,0


Có trung thể Có lizôzzôm Không có không bào chứa dịch .

điểm) Không có trugn thể Không có Có không bào chứa dịch

- Trong tế bào động vật bộ phận quan trọng nhất là nhân vì nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào và đóng vai trò di truyền . b)Tế bào được xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì: - Cơ thể được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan. Mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại - Mỗi cơ quan do tập hợp của nhiều mô có chức năng giống nhau. Mỗi mô do nhiều tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau hợp thành - Mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo giống nhau gồm 3 phấn + Màng sinh chất + Chất tế bào chứa các bào quan như ti thể, thể Gôngi, lưới nội chất, ribôxôm, trung thể. + Nhân gồm màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con. Câu 3: ( 2 điểm) a- Ngâm xương trong HCl 10% thì HCl tác dụng với muối vô cơ. Các muối vô cơ bị hoà tan và chỉ còn lại chất hữu cơ, xương vẫn còn nguyên hình dạng nhưng mất hẳn tính cứng rắn và có thể uốn lại dễ dàng. b- Đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn , thì chất hữu cơ sẽ cháy hết chỉ còn lại chất vô cơ nên xương còn nguyên hình dạng nhưng mất hẳn tính mền dẻo nên giòn dễ vỡ. - Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: + Xương có hai đặc tính: Đàn hồi. Rắn chắc. - Tính đàn hồi do các chất hữu cơ tạo thành. - Tính rắn chắc do các chất vô cơ tạo thành. Nếu các chất hữu cơ và vô cơ tách riêng thì xương không đạt được hai đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Câu 4: (1,5 điểm) a- Huyết áp là gì? Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp ? - Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển * Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp - Nguyên nhân thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, các cảm xúc mạnh, một số hóa chất … làm cho huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về mạch: khi mạch kém đàn hồi thì huyết áp tăng. - Nguyên nhân thuộc về máu: máu càng đặc huyết áp tăng … b- Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại được chảy liên tục trong hệ mạch. - Vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ động mạch nhỏ mao mạch tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ

0,25 0,25 0,25

0,75

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25


và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lẹch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp. Câu 5: (2,5 điểm) a- Hãy cho biết một chu kì co giãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi? - Một chu kì hoạt động Tim gồm 3 pha ~ 0,8. Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; co 2 tâm thất = 0,3s; Giãn chung = 0,4s - Tâm nhĩ co: 0,1s; nghỉ 0,7s ; Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s. * Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì: - Trong một chu kì hoạt động của tim, tim có 1 nửa thời gian nghi chung (0.4s) và nghỉ xen kẽ nên tim có thể phục hồi hoàn toàn sau mỗi chu kì. - Tim có một hệ tuần hoàn riêng cung cấp máu cho tim giúp tim có đủ chất dinh dưỡng để hoạt động. b- Phân tích những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu ở người? Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với người ở đồng bằng? * Cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu: - Hình đĩa, dẹt để dễ di chuyển trong máu. - Lõm 2 mặt tăng diện tích tiếp xúc với oxi và cacbonic vận chuyển được nhiều hơn. - Không nhân để giảm trọng lượng và tiêu hao ít năng lượng nên vận chuyển được nhiều và thời gian làm việc nhiều hơn. * Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì: - Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm. Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người.

0 ,5

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 0.25 0.25

0.75


Tài liệu tổng hợp, ôn thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 gồm các đề thi chọn lọc có kèm đáp án. Giúp giáo viên và học sinh ôn thi có hiệu quả cao. Trung tâm luyện thi học sinh giỏi xin chúc quý thầy cô giáo cùng các em thi đạt thành tích cao. 1. CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH. THANH CHƯƠNG 2010 – 2011 2. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 đề 1 3. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 đề 2 4. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 đề 3 5. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016-2017 Thái bình 6. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 1 CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 – 2017 Nga sơn 7. ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH Năm học: 2016 – 2017 (Lần 2) Nga sơn 8. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NGA SƠN NĂM HỌC: 2015 2016 9. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Lâm xuyên 2011-2012 10. ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2017-2018 11. ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI 9 NĂM HỌC 2017-2018 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18.

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9- KHỐI THCS NĂM HỌC 2017-2018 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Tân hiệp 2016-2017 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 – 2018 Phòng VĨNH YÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 – 2018 KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017

19. 20. 21. 22. 23. 24.

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS HÀ NAM 2009-2010 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH BẮC GIANG 2012-2013 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I HOẰNG HÓA 2015-2016 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG 9 – LẦN 1 2017 – 2018. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018 TIỀN HẢI KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN 2015-2016 Kú thi chỌN häc sinh giái CẤP TỈNH 2009-2010 sở

25. 26. 27. 28. 29.

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN

2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015


30. 31. 32. 33. 34.

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN 2016-2017 KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH HẢI DƯƠNG 2016-2017

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI huyện THủy nguyên KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Nghệ an 2016-2017

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 huyện Phù ninh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 Môn: SINH HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm) Thí sinh chọn ý trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi : Câu 1: Tiểu cầu có chức năng là: A) Vận chuyển O2 và CO2 B) Bảo vệ cơ thể C) Tham gia vào quá trình đông máu, chống mất máu D) Vận chuyển chất dinh dưỡng Câu 2: Đường dẫn khí có chức năng là: A) Dẫn khí vào và ra; B) Làm ấm,làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi; C) Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài; D) Chỉ trao đổi khí ở bên trong cơ thể. Câu 3: Khi tâm thất trái co nơi máu được bơm tới là: A) Tâm nhĩ trái; B) Tâm thất phải; C) Động mạch chủ; D) Động mạch phổi. Câu 4: Quá trình hô hấp gồm: A) Sự thở; B) Trao đổi khí ở tim; C) Trao đổi khí ở tế bào; D) Trao đổi khí ở phổi. Câu 5: Sự biến đổi hình thái NST qua chu kì tế bào được thể hiện ở đặc điểm: A) Nhân đôi và phân chia; B) Tách rời và phân li; C) Mức độ đóng xoắn và mức độ duỗi xoắn; D) Cả A,B,C. Câu 6: Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự lớn lên của cơ thể là: A) Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào. B) Phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. D) Thay thế các tế bào già của cơ thể thường xuyên bị chết đi. Câu 7: Giảm phân diễn ra ở tế bào của cơ quan nào trong cơ thể ? A) Cơ quan sinh dưỡng; B) Cơ quan sinh dục. C) Cơ quan sinh dưỡng hoặc cơ quan sinh dục; D) Cả cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh dục. Câu 8: Đặc điểm cơ bản về cách sắp xếp NST ở kì giữa của lần phân bào 2 là: A) Các NST kép xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc . B) NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. C) Các cặp NST đơn 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc . D) Cả A,B,C. Câu 9: Chức năng của tARN là: A) Truyền thông tin từ ADN tới riboxom; B) Vận chuyển a xít amin tới riboxom C) Tham gia cấu tạo nên riboxom,nơi tổng hợp protein; D) Cả A, B, C


Câu 10: Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là: A) Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn B) Một bazơ lớn bù cho 1 bazơ bé. C) Sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit D) Bán bảo toàn Câu 11: Một gen có chiều dài 10200 A0, số lượng nuclêôtít A chiếm 20%, số lượng liên kết hiđrô có trong gen là A) 7200 B) 3900 C) 600 D) 7800 Câu 12: Chức năng của NST là: A) Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền; B) Phân chia các bào quan C) Điều hòa tổng hợp protein; D) Cả A,B,C Câu 13: Ở những loài sinh sản hữu tính, sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào trong mỗi cơ thể là nhờ cơ chế: A) Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. D. Giảm phân và nguyên phân. Câu 14: Một tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kỳ đầu của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng: A) 4 B) 8 C) 14 D) 16 Câu 15: Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ giữa của giảm phân lần 1. Số NST trong tế bào đó bằng: A) 23 B) 46 C) 92 D) 69 Câu 16: Tẩm consixin lên đỉnh sinh trưởng của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa rồi để các tế bào ở đỉnh sinh trưởng tiếp tục nguyên phân. Những loại tế bào có kiểu gen nào sau đây có thể xuất hiện: A. AAaa; B. Aa và AAaa. C. AAAA và aaaa. D. AAAA, aaaa và AAaa. II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) a. Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b. §iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a 4 tÕ bµo con ®îc t¹o ra qua gi¶m ph©n II? c. Mét tÕ bµo gåm c¸c NST ®îc kÝ hiÖu lµ A ®ång d¹ng a, B ®ång d¹ng b. H·y cho biÕt bé NST của tế bào nói trên là bộ NST đơn bội hay lưỡng bội ? Giải thích.

Câu 2. (3,0 điểm) 1. Cho 3 tế bào sinh tinh của một loài động vật, tế bào 1 có kiểu gen Aabb, tế bào 2 và 3 cùng có kiểu gen AaBb. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì 3 tế bào sinh tinh nói trên có thể tạo ra tối thiểu bao nhiêu loại tinh trùng? Đó là những loại nào? 2. Một tế bào sinh dưỡng của một loài động vật thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, trong quá trình này môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 42 NST thường và trong tất cả các tế bào con có 8 NST giới tính X. Hãy xác định bộ NST 2n của cá thể động vật nói trên. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Câu 3. (2.5 điểm)


Ở một loài thực vật, khi lai hai dòng cây thuần chủng thân cao, hoa trắng với thân thấp hoa đỏ thì F1 thu được 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho các cây thân cao, hoa đỏ F1 tự thụ phấn. Nếu muốn ở đời con F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 1 thân cao, hoa trắng: 2 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa đỏ cần phải có điều kiện gì? Giải thích. Câu 4. (3,5 điểm) Một gen có hiệu số % giữa nuclêôtit loại Guanin với loại nuclêôtit khác bằng 20%. Tổng số liên kết hiđrô bằng 4050. a) Tính chiều dài của gen. b) Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này. c) Nếu tất cả các gen sau 4 lần nhân đôi tạo ra đều tiếp tục sao mã một số lần bằng nhau và đã lấy của môi trường 48000 ribônuclêôtit. Tính số lần sao mã của mỗi ADN con. ----------------------- Hết -----------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN Môn: SINH HỌC 9 - Năm học 2016-2017 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm Câu Trả lời

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C A,B,C C A,C,D C A B B B A D A B B B B

II. PHẦN TỰ LUẬN (12,0 điểm) NỘI DUNG Câu 1 a. - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp tương đồng về 2 cực của tế bào (2 cromatit không tách ở tâm động), ở nguyên phân là sự phân li đồng đều (2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về 2 cực của tế bào). b. - Điểm giống nhau: Đều mang bộ NST đơn bội n - Điểm khác nhau: Các tế bào con có bộ NST khác nhau về nguồn gốc bố mẹ c. - Bộ NST lưỡng bội 2n. - Vì mang các cặp NST tương đồng Câu 2

ĐIỂM 3,0 0,5 0,5

0,5 0,75 0,75 3,0


1. Số loại tinh trùng tối thiểu được tạo thành: - 3 tế bào sinh tinh kết thúc giảm phân tạo tối thiểu 3 loại tinh trùng. - Có 2 khả năng: + Khả năng 1: Tế bào 1 cho 2 loại tinh trùng Ab và ab. Nếu tế bào 2 và 3 cùng tạo 2 loại tinh trùng AB và ab ---> 3 loại tinh trùng là: AB, Ab, ab. + Khả năng 2: Tế bào 1 cho 2 loại tinh trùng Ab và ab. Nếu tế bào 2 và 3 cùng tạo 2 loại tinh trùng Ab và aB ---> 3 loại tinh trùng là: Ab, aB, ab. 2. Xác định bộ NST 2n của cá thể động vật. * TH1: Trong tế bào có 1 NST X ---> số tế bào con là 8 ---> tế bào ban đầu nguyên phân 3 lần ---> số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (23-1) = 6 NST - Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XY ---> số NST của bộ 2n là: 6+2=8 - Nếu tế bào ban đầu có NST giới tính là XO ---> số NST của bộ 2n là: 6+1=7 * TH2: Trong tế bào có 2 NST X ---> số tế bào con là 4 ---> tế bào ban đầu nguyên phân 2 lần ---> số NST thường trong tế bào ban đầu là: 42: (22-1) = 14 NST ---> số NST trong bộ 2n là: 14+2 = 16. Câu 3 Điều kiện Giải thích - Mỗi gen quy định một tính trạng P t/c thân cao, quả tròn thân thấp, quả - Hai gen quy định hai tính trạng bầu dục => F1 100% cây thân cao, quả này phải nằm trên cùng một NST, tròn. di truyền liên kết hoàn toàn với => Thân cao là trội hoàn toàn so với nhau thân thấp, quả tròn là trội hoàn toàn so với quả bầu dục => F1 dị hợp về hai cặp gen F1 tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ 1:2:1 # 9:3:3:1 => Hai gen phải cùng nằm trên một cặp NST và di truyền liên kết hoàn toàn. Gen quy định tính trạng nằm trên Để kiểu hình biểu hiện đồng đều ở cả NST thường hai giới. Số lượng con lai phải lớn, các Để đảm bảo đời con thu được tỉ lệ phân giao tử và hợp tử tạo gia phải có li kiểu hình nghiệm đúng tỉ lệ 1: 2: 1 ở sức sống như nhau. Quá trình F2 giảm phân xảy ra bình thường, không có đột biến. Câu 4 a. Gọi N là số nuclêôtit của gen: Theo giả thiết: G – A = 20% (1) Theo NTBS : G + A = 50% (2) ⇒ Cộng (1) và (2) ta được: 2G = 70%.

G = 35%

0,5 0,5 0,5

0,5

0,5 0,5 2,5

1.0 0,5

1,0 3,5 0.25 0.25


A = 15% Gen có 4050 liên kết hiđrô, suy ra: 4050 = 2 A + 3 G (từ H = 2 A + 3 G) 15 35 4050 = 2 x ( )N + 3 x ( )N 100 100 ⇔ 4050 x 100 = 30N + 105N ⇔ N = 3000 (Nu) Vậy chiều dài của gen là: L =

N.3,4 3000.3,4 = = 5100 (A0 ) 2 2

b. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: Ta có: A =T = 15%N = 15% x 3000 = 450 (Nu) G = X = 35%N = 35% x 3000 = 1050 (Nu) Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: A = T = (24- 1) x 450 = 6750 (Nu) G = X = (24- 1) x 1050 = 15750 (Nu) Số liên kết hiđrô bị phá vỡ: (24 – 1) x 4050 = 60750 (liên kết) c. Số ADN con tạo ra sau 4 lần nhân đôi: 24 = 16 ADN 3000 = 1500 (Ribonuclêôtit) 2 48000 Suy ra số lần sao mã của mỗi ADN con là: = 2 (lần) 1500 x 16

Số ribônuclêôtit của 1 phân tử ARN:

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

p-KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: SINH HỌC - BẢNG A (Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang)

Câu 1. (3,0 điểm). a. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Cho cây bố có kiểu gen AAbb giao phấn với cây mẹ có kiểu gen aaBB được F1. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Biết quá trình giảm phân bình thường, không có đột biến. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F2 trong phép lai trên và tỉ lệ kiểu hình F2 giống •P? b. Cho phép lai P: •AabbDD x •AaBbdd. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, giảm phân bình thường, không có đột biến. Hãy xác định: Tỉ lệ giao tử cái chứa hai gen A, B? Tỉ lệ giao tử đực chứa hai gen a, b? Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd và kiểu hình A-B-D- ở đời con F1? Ý NỘI DUNG ĐIỂM - Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F2: a. + Tỉ lệ kiểu gen F1: 100% AaBb 0,25 + Tỉ lệ kiểu hình F1 : 100% thân cao, hoa đỏ 0,25 + Tỉ lệ kiểu gen F2: 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 2AaBB : 4AaBb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 0,5


1aabb + Tỉ lệ kiểu hình F2 : 9/16 Thân cao, hoa đỏ: 3/16 thân cao, hoa trắng: 3/16 thân thấp, hoa đỏ: 1/16 thân thấp, hoa trắng. - Xác định tỉ lệ kiểu hình ở đời F2 giống • P: Thân cao, hoa trắng = 3/16

0,5 0,5

-Tỉ lệ giao tử cái chứa gen A,B được tạo ra: 1/2A x 1/2B = 1/4AB 0,25 -Tỉ lệ giao tử đực chứa gen a, b được tạo ra: 1/2 a x 1,0 b = 1/2 ab 0,25 - Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd ở đời con F1: 2/4Aa x 1/2Bb x 1,0 Dd = 2/8 AaBbDd 0,25 - Tỉ lệ kiểu hình A-B-D- ở đời con F1: 3/4A- x 1/2B- x 1,0D- = 3/8 A-B-D0,25 Câu 2. (2,0 điểm). Ở một loài thực vật, khi cho lai giữa hai cơ thể với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3 thân cao, quả tròn : 1 thân cao, quả dài. Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên. Biết các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST thường khác nhau, tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, giảm phân bình thường và không có đột biến. Ý NỘI DUNG ĐIỂM - Biện luận xác định kiểu gen của P: Hai cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân li độc lập. + Xét tính trạng chiều cao cây: Quy ước gen: A: Thân cao; gen a: Thân thấp Ở F1: 100% thân cao => P: AA x AA hoặc AA x Aa hoặc AA x aa 0,25 + Xét tính trạng hình dạng quả: ở F1 : quả tròn/ quả dài = 3/1 => Quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài. Quy ước gen B: Quả tròn; gen b: Quả dài => P: Bb x Bb 0,25 + Xét sự di truyền đồng thời 2 cặp tính trạng, ta có: P1:(AA x AA)(Bb x Bb) =>P1: AABb (thân cao, quả tròn) x AABb (thân cao, quả tròn) 0,25 P2: (AA x Aa)(Bb x Bb) =>P2: AABb (thân cao, quả tròn) x AaBb (thân cao, quả tròn) 0,25 P3: (AA x aa)(Bb x Bb) =>P3: AABb (thân cao, quả tròn) x aaBb (thân thấp, quả tròn) 0,25 0,75 - Viết sơ đồ lai cho phép lai: HS hoàn thành 3 sơ đồ lai P1, P2, P3 ( mỗi sơ đồ lai 0,25 điểm) b.

Câu 3. (3,0 điểm). a. Trong các kì của quá trình nguyên phân, NST có những hoạt động cơ bản nào? b. Một nhóm tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Ee tiến hành giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Viết các loại giao tử có thể tạo ra? Ý NỘI DUNG - Các hoạt động cơ bản của NST trong các kì của quá trình nguyên phân: a. + Kì đầu: NST kép đóng xoắn, co ngắn và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. + Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. + Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li về hai cực nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào. + Kì cuối: các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh. b. - Các loại giao tử có thể tạo ra trong trường hợp không có trao đổi đoạn NST: BDE; bdE ; BDe; bde; - Các loại giao tử có thể tạo ra trong trường hợp có trao đổi đoạn NST: BDE ; bdE; BDe ; bde; BdE ; bDE; Bde ; bDe; Câu 4 (2,0 điểm). Viết sơ đồ cơ chế xác định giới tính ở châu chấu ? (cho biết bộ NST của con cái là

ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0.25 1,0 1,0


2n = 24, con đực là 2n = 23 và cặp NST giới tính con cái kí hiệu là XX, con đực kí hiệu là XO). Ý NỘI DUNG ĐIỂM Sơ đồ cơ chế xác định giới tính ở châu chấu: P: 22A+XX ( châu chấu cái) x 22A+XO (châu chấu đực) 0,5 GP: (11A+X) (11A+X): (11A+O) 0,5 0,5 F1: 22A+XX (châu chấu cái): 22A+XO (châu chấu đực) 0,5 (Thí sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Câu 5. (4,0 điểm). a. Axit nucleic được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? b. Một gen nhân đôi một số đợt. Trong tổng số gen con sinh ra thấy có 14 mạch đơn đều chứa các nucleotit tự do môi trường nội bào cung cấp. Mạch đơn thứ nhất của gen ban đầu có A = 225 và G = 375, mạch thứ hai của gen đó có A = 300 và G = 600. Tính số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen nói trên? Ý a.

b.

NỘI DUNG - ADN được tổng hợp theo các nguyên tắc: + Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại. + Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. - ARN được tổng hợp theo các nguyên tắc: + Nguyên tắc khuôn mẫu: Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen với vai trò khuôn mẫu. + Nguyên tắc bổ sung: Các nucleotit trên mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G. - Tổng số mạch trong các gen con tạo ra: 14 +2 =16 mạch, tổng số gen con tạo ra: 16/2 = 8 - Số lần tự nhân đôi của gen ban đầu (k): 2k =8 = 23, k = 3. - Gen ban đầu có: A1 = T2 = 225, A2 = T1 = 300, G1 = X2 = 375, G2 = X1 = 600. Suy ra A = T = 300 + 225 = 525, G = X = 375 + 600 = 975 - Số nucleotit từng loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên của gen: A = T = 525 x 7 = 3675; G = X = 975 x 7 = 6825

ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5

Câu 6. (4,0 điểm) a. Giải thích cơ chế hình thành các hợp tử có cặp NST giới tính XXY, XYY ở một loài chim. Biết con trống giảm phân bình thường. b. Một gen do bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) nên số nucleotit Timin giảm đi 1/5 và số nucleotit Xitôzin mất đi bằng 1/10 số nucleotit loại Guanin của gen chưa bị đột biến. Khi đoạn gen còn lại tự nhân đôi thì nhu cầu so với trước về số nucleotit đã bớt đi 90 Guanin và 120 Adenin. Xác định số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nucleotit và chiều dài của gen chưa bị đột biến? Ý NỘI DUNG ĐIỂM


a.

- Con chim trống (XX) giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại tinh trùng X 0,25 - Cơ chế hình thành hợp tử có cặp NST XXY: + XXY được hình thành do tinh trùng X thụ tinh với trứng XY. 0,25 + Trứng XY được tạo ra do ở con mái (XY) giảm phân không bình thường trong giảm 0,25 phân 1, giảm phân 2 bình thường. - Cơ chế hình thành hợp tử có cặp NST XYY: + XYY được hình thành do tinh trùng X thụ tinh với trứng YY. 0,25 + Trứng YY được tạo ra do ở con mái giảm phân không bình thường: TH1: giảm phân 1 và giảm phân 2 không bình thường 0,25 0,25 TH2: giảm phân 1 bình thường, giảm phân 2 không bình thường. (Thí sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) b. - Số lượng từng loại nucleotit của gen chưa bị đột biến: A = T = 120 x 5 = 600 (Nu), 0,5 G = X = 90 x10 = 900 (Nu) - Tỉ lệ % từng loại nu của gen chưa bị đột biến: 0,5 Tổng số Nu trong gen chưa bị đột biến là: (600 x 2) + (900 x 2) = 3000 (nu) A = T = (600 x 100)/3000 = 20%, 0,5 G = X = (900 x100)/3000 = 30% 0,5 0 0 0,5 - Chiều dài của gen chưa bị đột biến: (3000/2) x 3,4 A = 5100 A = 0,51 micromet Câu 7. (2,0 điểm) Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên NST X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này. Gen H và h đều không có trên NST Y. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến. a. Hãy cho biết cặp đồng sinh này cùng trứng hay khác trứng? Giải thích? b. Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? Ý NỘI DUNG ĐIỂM 0,5 a. - Xác định cặp đồng sinh: Dạng đồng sinh khác trứng - Giải thích: Hai người đồng sinh nhưng chỉ có một người bị bệnh, chứng tỏ kiểu gen 0,5 của họ khác nhau nên họ được sinh ra từ hai hợp tử khác nhau. 0,5 b. - Xác định giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ - Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng: + Người bị bệnh là nam, nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ + Người bị bệnh là nữ, nếu nhận được NST Xh từ cả bố và mẹ …..Hết….

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 9

0,25 0,25


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 1 điểm) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? Câu 2: ( 2 điểm) Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến với đột biến ? Câu 3: ( 2 điểm) Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Giải thích. Câu 4: (2.5 điểm) Ở một loài động vật khi cho giao phối giữa cá thể lông xám, chân thấp với cá thể lông đen, chân cao được F1 lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với nhau: 1. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 2. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định tỉ lệ cá thể lông xám, chân cao và tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp. Câu 5: (2.5 điểm) Một đoạn ADN có T = 800, X = 700 .khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 3 lần. Hãy xác định: a. Số đoạn ADN con được tạo ra? b. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn ADN đã cho.

--------------- HẾT ---------------

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu 1:

MÔN: SINH HỌC 9

Đáp án Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ? Vì : - Đột biến gen làm thay đổi trong cấu trúc của gen dẫn đến sai lạc ARN nên làm biến đổi Protein - Làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa đã có trong cơ thể dẫn đến sức sống kém. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen Phân biệt giữa thường biến và đột biến:

Câu 2:

Thường biến - Chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen - Biến đổi đồng loạt có hướng xác định - Các biến đổi nằm trong giới hạn mức phản ứng của kiểu gen - Thích nghi tạm thời không di truyền được

Câu 3:

Đột biến - Là những biến đổi vật chất di truyền về mặt số lượng và cấu trúc do tác nhân đột biến gây nên - Vô hướng có thể có lợi, có hại, trung tính - Các biến đổi vượt ra ngoài mức phản ứng của kiểu gen - Có thể thích nghi hoặc không thích nghi, có thể di truyền được qua sinh sản

Điểm 0, 5đ

0, 5đ

0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ hợp lại các 0.5đ tính trạng của bố và mẹ. - Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính. 0.5đ - Giải thích : Trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi, phân li và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng từ đó tạo 1,0đ nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc của các alen. Các loại giao tử này khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo nên nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu hình mới ở các thế hệ con. 1. Do F1 thu được 100% lông xám, chân cao suy ra lông xám trội hơn so 1.5đ


với lông đen, chân cao trội hơn so với chân thấp P thuần chủng Quy ước: Gen A – lông xám Gen a – lông đen Gen B – chân cao Gen b – chân thấp P: Câu 4:

AAbb (lông xám, chân thấp) Ab

GP : F1 : F1 x F 1 : GF1: F2 :

AaBb

x

aaBB (lông đen, chân cao) aB AaBb (100% lông xám, chân cao) x AaBb AB, Ab, aB, ab

9 lông xám, chân cao 3 lông xám, chân thấp 3 lông đen, chân cao 1 lông đen, chân thấp 2. Tỉ lệ lông xám, chân cao đồng hợp tử: 1/4AB x 1/4AB = Tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp tử: 1/4Ab x 1/4Ab =

Câu 5:

TỔNG CỘNG

1/16AABB 1,0 1/16AAbb

a.Số lượng ADN con được tạo ra: Theo giả thiết ,đoạn ADN con đã cho tự nhân đôi 3 lần. Ta co: Số đoạn ADN được tạo ra: 2n = 23 = 8 b.Số nucleotit mỗi loại của đoạn ADN ban đầu: A = T = 800 G = X = 700 - Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần là: Amt = Tmt = AADN(2n - 1) = 800(23 – 1 )= 5600 Gmt = Xmt(2n - 1) = 700(23 - 1) = 4900

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,75đ 0,75đ 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút. (Đề thi gồm có 02 trang)

Câu 1 (2,0 điểm) 1. Giải thích tính đa dạng và phong phú của sinh vật dựa theo quy luật phân li độc lập của Menđen. 2. Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống. 3. Ở một loài thực vật, khi lai hai cơ thể thuần chủng thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng được F1 đồng tính thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với một cây chưa biết kiểu gen (cây M) thì thu được F2 gồm 2370 cây thân cao, hoa đỏ và 789 cây thân thấp, hoa đỏ. Xác định kiểu gen của cây F1 và cây M. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Câu 2 (1,5 điểm) 1. Theo lí thuyết, số loại giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh giao tử của một loài động vật có kiểu gen Aa

BD E XY bd

là bao nhiêu? Viết kiểu gen của các loại giao tử đó. Biết quá trình

giảm phân của tế bào trên diễn ra bình thường và không xảy ra hoán vị gen. 2. Hãy cho biết các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở động vật? Ý nghĩa của việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong chăn nuôi. Câu 3 (1,5 điểm) Cho một gen có chiều dài 5100Ao và có tích tỉ lệ loại ađênin với một loại nuclêôtít khác không bổ sung là 5,25%. Trên mạch 1 của gen có 450 nuclêôtít loại timin và hiệu số loại ađênin với loại xitôzin là 450 nuclêôtít. Xác định tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtít của gen và trên mỗi mạch của gen. Câu 4 (2,0 điểm) 1.Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật, nhưng trong chọn, tạo giống người ta vẫn sử dụng phương pháp gây đột biến gen? 2. Dưới đây là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này mắc hội chứng gì? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng này.


3. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên. Theo lí thuyết, các thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? Câu 5 (1,5 điểm) 1. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định (không có gen tương ứng trên Y). Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bên phía vợ có ông ngoại của vợ bị bệnh máu khó đông, những người khác trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. a) Theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng trên sinh một con trai bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu? b) Nếu cặp vợ chồng trên đã sinh được một đứa con mắc bệnh máu khó đông thì theo lí thuyết, xác xuất sinh đứa con thứ hai có kiểu hình bình thường là bao nhiêu? 2. Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng ở người. Câu 6 (1,5 điểm) 1. Những cây sống ở sa mạc thường có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường sống? 2. Dưới đây là sơ đồ lưới thức ăn trong đầm: Mè trắng

Rái cá Tảo sống nổi

Cá mương

Cá măng


Dựa vào mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật ở lưới thức ăn trên, hãy cho biết nếu cá măng bị khai thác cạn kiệt thì có ảnh hưởng tới số lượng cá mè không? Giải thích. ---------------Hết--------------Họ và tên thí sinh: ……………………………. Số báo danh: ......................... Chữ kí giám thị 1: ………………....… Chữ kí giám thị 2: …………………....

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 MÔN: SINH HỌC Năm học: 2016 - 2017 (Hướng dẫn chấm gồm 6 trang) Nội dung

Điểm

1. Giải thích tính đa dạng và phong phú của sinh vật dựa theo quy luật phân li độc lập của Menđen. - Theo quy luật phân li độc lập của Men đen, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen, sẽ tạo nhiều biến dị tổ hợp làm cho quần thể đa dạng. 0,25 - Mỗi cá thể sinh vật đều có số lượng gen rất lớn và quần thể có rất nhiều cá thể dị hợp về các gen khác nhau, nên khi các cá thể giao phối ngẫu nhiên, sẽ tạo ra rất nhiều tổ hợp gen làm cho quần thể đa dạng về thành phần kiểu gen cũng như kiểu hình. 0,25 2. Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống.


Câu 1 (2, 0 đ)

- Trong nghiên cứu di truyền: Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền như: phân li độc lập, liên kết. 0,25 - Trong chọn giống: Được dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống 0,25 3. Ở một loài thực vật, khi lai hai cơ thể thuần chủng thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng được F1 đồng tính thân cao, hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với một cây chưa biết kiểu gen (cây M) thì thu được F2 gồm 2370 cây thân cao, hoa đỏ và 789 cây thân thấp, hoa đỏ. Xác định kiểu gen của cây F1 và cây M. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. - Vì mỗi gen quy định một tính trạng và Pt/c tương phản nên suy ra các tính trạng ở F1 (thân cao, hoa đỏ) là các tính trạng trội, thân thấp hoa trắng là các tính trạng lặn. - Quy ước : + Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. + Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. => F1 dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). - Vì F2 có tỉ lệ thân cao/ thân thấp = 2370/798 3/1 => cây lai với F1 có 0,25 kiểu gen Aa (thân cao). - Vì F2 có 100% hoa đỏ, mà F1 có kiểu gen Bb => cây lai với F1 có kiểu gen BB (hoa đỏ) 0,25 - Vậy : + Nếu các gen di truyền độc lập thì kiểu gen của F1 là AaBb và kiểu gen của cây (M) lai với F1 là AaBB. 0,25 + Nếu các gen di truyền liên kết thì kiểu gen của F1 là cây lai với F1 là

AB aB

AB ab

và kiểu gen của 0,25

.

1. Theo lí thuyết, số loại giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh giao tử của một loài động vật có kiểu gen Aa

BD E X Y bd

là bao nhiêu? Viết kiểu gen

của các loại giao tử đó. Biết quá trình giảm phân của tế bào trên diễn ra bình thường và không xảy ra hoán vị gen.


- Nếu tế bào trên là tế bào sinh tinh, giảm phân cho 2 loại tinh trùng: ABDXE và abdYhoặc AbdXE và aBDY hoặc aBDXE và AbdY hoặc abdXE và ABDY 0,25 - Nếu tế bào trên là tế bào sinh trứng, giảm phân cho 1 loại trứng: ABDXE hoặc abdY hoặc AbdXE hoặc aBDY hoặc aBDXE hoặc AbdY hoặc abdXE hoặc ABDY 0,25

Câu 2 (1, 5đ)

2. Hãy cho biết các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở động vật? Ý nghĩa của việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong chăn nuôi. - Ngoài giới tính do NST quyết định thì các điều kiện bên ngoài, hoocmôn sinh dục cũng ảnh hưởng tới phân hoá giới tính. + Tác động của hoocmôn sinh dục: vào giai đoạn sớm của quá trình phát triển của cơ thể có thể làm biến đổi giới tính ( không làm thay đổi cặp NST 0,25 giới tính ) VD: Cá vàng cái → cá vàng đực khi có sự tác động của metyltestôtêrôn khi còn non - Điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của 0, 25 trứng, của cơ thể non hay thời gian thụ tinh … VD: Rùa: to < 28oC trứng→ đực, to > 32oC trứng→cái -Ý nghĩa: + Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuất. VD tạo ra tằm đực cho nhiều tơ hơn. + Phân biệt sớm được giới tính vật nuôi.

0,25 0,25

Cho một gen có chiều dài 5100Ao và có tích tỉ lệ loại ađênin với một loại nuclêôtít khác không bổ sung là 5,25%. Trên mạch 1 của gen có 450 nuclêôtít loại timin và hiệu số loại ađênin với loại xitôzin là 450 nuclêôtít. Xác định tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtít của gen và trên mỗi mạch của gen.


- Tổng số nuclêôtít của gen N= (5100x2)/3,4 = 3000 (nuclêôtít) - Theo bài ra ta có A1 – X1 = 450(nuclêôtít) (1) (2) T1 = 450 (nuclêôtít) - Từ (1) và (2) ta có: A = T = A1 + T1 = 900 + X1 > 900 ⇔ 30% (3) - Theo bài ra ta có: A. G = 5,25% (4) - Theo NTBS ta có A + G = 50% (5) Câu 3 (1,5đ ) - Tử (4) và (5) ⇒ A = 35%, G= 15% 0,5 Hoặc A= 15%, G= 35% (loại, vì theo (3) A> 30% ) - Tính số lượng và tỉ lệ loại nuclêôtít của gen: 0,25 + Tỉ lệ A = T = 35%, G= X= 15% +Số lượng A= T = 35% x 3000 = 1050 (nuclêôtít) 0,25 +Số lượng G= X= 1500- 1050 = 450 (nuclêôtít) -Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtít trên mỗi mạch của gen: Theo NTBS ta có: T1 = A2 = 450(nuclêôtít) T1 = A2 = 30% T2 = A1 = 1050 – 450 = 600(nuclêôtít) T2 = A1 = 40% G2 = X1 = 600- 450 = 150(nuclêôtít) G2 = X1= 10% 0,5 G1 = X2 = 450 – 150 = 300(nuclêôtít) G1 = X2 = 20% 1.Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật, nhưng trong chọn, tạo giống người ta vẫn sử dụng phương pháp gây đột biến gen?

Câu 4 (2,0đ)

- Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. 0, 25 - Trong chọn giống người ta vẫn sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo để tạo ra các đột biến gen, vì: + Tuy đa số đột biến gen có hại, nhưng vẫn có một số đột biến gen có lợi được dùng làm nguyên liệu cho chọn giống cây trồng và vi sinh vật, đặc biệt đột biến có giá trị về năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu (hạn, mặn, rét ...) trên các đối tượng cây trồng. 0, 25 + Bản thân các đột biến cũng chỉ có giá trị tương đối, vì ở môi trường này có thể có hại, sang môi trường khác có thể có lợi hoặc ở tổ hợp gen này không có lợi nhưng khi đi vào tổ hợp khác trở thành có lợi. Vì vậy, các đột biến được tạo ra còn được dùng làm nguyên liệu cho quá trình lai giống để tạo ra những tổ hợp gen có kiểu hình đáp ứng được mục tiêu sản xuất. 0, 25


2. Dưới đây là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này mắc hội chứng gì? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng này.

- Người mang bộ nhiễm sắc thể này có chứa 3 nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể số 21 và người này mắc hội chứng Đao. 0,25 - Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng Đao: + Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, ở một bên cơ thể bố hoặc mẹ giảm phân không bình thường ở cặp NST số 21 tạo ra một giao tử chứa 2 NST ở NST số 21 (n+1) và một giao tử không chứa NST nào ở NST số 21 (n-1), 0,25 + Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa một giao tử chứa 2 NST ở NST số 21 và một giao tử bình thường chứa 1 NST ở NST số 21, tạo thành hợp tử chứa 3 NST ở cặp NST số 21, từ đó gây ra hội chứng Đao. (Học sinh có thể giải thích bằng cách viết đúng sơ đồ cũng cho điểm tối đa) 0,25 3. Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với ba cặp nhiễm sắc thể trên. Theo lí thuyết, các thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? -Có 3 dạng (2n-1) với số loại kiểu gen là: + Dạng 1: Lệch bội ở cặp NST số 1: Số kiểu gen tối đa là: (A, a).(BB, Bb, bb).(DD, Dd, dd) = 2×3×3 =18. + Dạng 2: Lệch bội ở cặp NST số 2: Số kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(B, b).(DD, Dd, dd) = 3×2×3 =18


+ Dạng 3: Lệch bội ở cặp NST số 3: Số kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(BB, Bb, bb).(D, d) = 3×2×3 =18 Vậy, theo lý thuyết các thể dị bội (2n -1) này có kiểu gen tối đa tối đa: 18 + 18+ 18 =54 (Học sinh phải tính ra được 54 loại kiểu gen nhưng không giải thích thì chỉ 0,5 cho 0,25 điểm) 1. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định (không có gen tương ứng trên Y). Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, bên phía vợ có ông ngoại của vợ bị bệnh máu khó đông, những người khác trong gia đình đều có kiểu hình bình thường. a) Theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng trên sinh một con trai bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu? b) Nếu cặp vợ chồng trên đã sinh được một đứa con mắc bệnh máu khó đông thì theo lí thuyết, xác xuất sinh đứa con thứ hai có kiểu hình bình thường là bao nhiêu? a) - Quy ước: M quy định kiểu hình bình thường, m quy định bệnh máu khó đông. Hai alen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. - Mẹ của vợ có kiểu hình bình thường, nhưng ông ngoại của vợ bị bệnh máu khó đông (XmY), cho nên kiểu gen của mẹ của vợ phải là XMXm. - Theo lí thuyết, vợ có kiểu gen XMXM hoặc XMXm với tỉ lệ mỗi kiểu gen là 0,25 1 2

Câu 5 (1,5đ)

.

- Chồng cô ta có kiểu hình bình thường sẽ có kiểu gen: XMY X MY

- Sơ đồ lai: P: G P: F 1:

1 2

XM ,

1 2

× Y

1 2

X MX m 1 4

X M,

1 4

Xm

1 M M 1 M m 1 M 1 X X , X X , X Y, XmY 8 8 8 8

-Vậy, theo lí thuyết, xác suất sinh một con trai bị bệnh máu khó đông là 1 8

= 12,5%

b) - Nếu cặp vợ chồng trên đã sinh được một đứa con mắc bệnh máu khó đông

0,25


thì kiểu gen của người vợ chắc chắn phải là XMXm - Sơ đồ lai: P: X MY × XMX m 1 2

G P: F 1:

1 4

XM ,

1 2

X MX M,

1 2

Y 1 4

XMXm,

1 4

X M,

1 2

Xm

XMY,

1 4

XmY

- Vậy, theo lí thuyết, xác xuất sinh đứa con thứ hai có kiểu hình bình thường là

3 4

= 75

0,25

2. Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng ở người. Sinh đôi cùng trứng

Sinh đôi khác trứng

- 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành 1 hợp tử. - Từ 1 hợp tử hình thành nên 2 phôi và 2 phôi bào phát triển thành 2 cơ thể riêng rẽ. - Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống nhau, luôn cùng giới.

- 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử. - Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi. Sau đó mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể. - Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới.

0,25

0,25

0,25

1. Những cây sống ở sa mạc thường có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường sống? - Rễ thường ăn sâu, lan rông => đảm bảo hút nước cho cây. 0,25 - Thân mọng nước=> Dự trữ nước cho cây. 0,25 - Phiến lá hẹp, nhiều cây lá có lớp lông cách nhiệt gân lá phát triển. Nhiều loài cây, lá tiêu giảm và biến thành gai => Giảm sự thoát hơi nước. 0,25 2. Dưới đây là sơ đồ lưới thức ăn trong đầm: Mè trắng Câu 6 (1,5đ)

Rái cá Tảo sống nổi Cá mương

Cá măng


Dựa vào mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật ở lưới thức ăn trên, hãy cho biết nếu cá măng bị khai thác cạn kiệt thì có ảnh hưởng tới số lượng cá mè không? Giải thích. - Nếu cá măng bị khai thác cạn kiệt sẽ ảnh hưởng lớn tới số lượng cá mè, số lượng cá mè có thể sẽ giảm. 0,25 - Giaỉ thích: + Qua sơ đồ lưới thức ăn trên ta thấy thức ăn chủ yếu của rái cá là cá măng và cá mè, mối quan hệ giữa cá mương và cá mè trắng là mối quan hệ cạnh tranh (vì cùng căn tảo nổi) + Nếu cá măng bị khai thác cạn kiệt thì có thể số lượng cá mương sẽ tăng, do đó sẽ cạnh tranh thức ăn với cá mè. Vì vậy, số lượng cá mè có thể giảm. + Mặt khác khi số lượng cá măng giảm thì thức ăn của rái cá lúc này chủ yếu là cá mè, cho nên số lượng cá mè có thể sẽ bị giảm. 0,5 (Học sinh nêu được từ 2 ý trở lên trong 3 ý trên thì sẽ cho 0,5 điểm)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 câu, gồm 02 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 21/4/2017 THỜI GIAN: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (4,0 điểm) 1.1 (1,0 điểm) Dòng thuần chủng là gì? Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? 1.2 (1,5 điểm). Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai AaBbDd × AaBbDD thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được 2 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là bao nhiêu? 1.3 (1,5 điểm). Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. a. Hãy biện luận (không cần viết sơ đồ lai) để xác định kiểu gen có thể có của thế hệ P. b. Cho biết kiểu hình hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1? Câu 2 (4,0 điểm) 2.1 (1,25 điểm)


a. Tại sao các nhiễm sắc thể lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân? b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu? 2.2 (2,0 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh tạo ra 6 hợp tử. a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng. b. Số nhiễm sắc thể trong các hợp tử bằng 480. Hãy xác định: - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, - Tổng số nhiễm sắc thể có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. 2.3 (0,75 điểm). Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm sắc thể như hình vẽ bên dưới. Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật trên là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình phân bào. Câu 3 (4,0 điểm) 3.1 (1,5 điểm). a. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? b. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? 3.2 (2,5 điểm). Một gen có 3800 liên kết hydro. Trên mạch 1 của gen có: số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A, số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T, số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen trên. b. Gen trên có chiều dài và khối lượng là bao nhiêu? c. Tính số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của gen trên.

Câu 4. (3,0 điểm) 4.1 (1,0 điểm) a. Đột biến gen là gì? Giải thích tại sao một gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi? b. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau? 4.2 (2,0 điểm). Gen B của một loài vi khuẩn bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) và trở thành gen b. Đoạn gen mất đi dài 102A0 và có tỉ lệ nuclêôtit loại G bằng 10% số đơn phân của đoạn. Gen b có 2140 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 2 lần liên tiếp đã lấy từ môi trường nội bào 10620 nuclêôtit tự do. Xác định số nuclêôtit từng loại của gen B. Câu 5. (3,0 điểm) 5.1 (0,5 điểm). Trong các bệnh và tật di truyền sau: bệnh Đao, bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ, tật khe hở môi-hàm, bàn tay nhiều ngón, xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón, bệnh câm điếc bẩm sinh. Bệnh và tật di truyền nào do đột biến gen gây nên?


5.2 (0,75 điểm). Một loài lan rừng có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo tồn nguồn gen loài lan này và tạo được số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn mà vẫn giữ được đặc tính của cây giống gốc, người ta thường sử dụng phương pháp công nghệ sinh học nào? Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp này. 5.3 (1,75 điểm). Cho phả hệ sau: 1

4

3

8

2

9

6

5

10

11

7

12

13

Bị bệnh mù màu Không bị bệnh Dựa vào phả hệ trên, hãy cho biết: a. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định? Có liên kết với giới tính hay không? b. Hãy xác định kiểu gen của những người trong phả hệ. c. Người con gái số 8 lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất sinh đứa con đầu lòng không bị bệnh là bao nhiêu %? Câu 6. (2.0 điểm) 6.1 (0,75 điểm). Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng ? 6.2 (1.25 điểm). Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. (1) Cỏ dại và lúa (2) Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu (3) Cáo với gà (4) Nấm với tảo hình thành địa y (5) Dê và bò trên một đồng cỏ (6) Sán lá sống trong gan động vật (7) Đại bàng và thỏ (8) Cá ép sống bám vào rùa biển (9) Rận bám trên da trâu (10) Hổ và hươu. ---------------HẾT--------------Giám thị không giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN HDC ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 21/4/2017 THỜI GIAN: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

(Đáp án có 06 câu, gồm 06 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (4,0 điểm) 1.1 (1,0 điểm). Dòng thuần chủng là gì? Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì? 1.2 (1,5 điểm). Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai AaBbDd × AaBbDD thu được F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể, xác suất để thu được 2 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là bao nhiêu? 1.3 (1,5 điểm). Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. a. Hãy biện luận (không cần viết sơ đồ lai) để xác định kiểu gen có thể có của thế hệ P. b. Cho biết kiểu hình hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1? Câu 1 4,0 điểm Điểm Dòng thuần chủng là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống 0,25 1.1 (1,0 điểm) các thế hệ trước. Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội (đối tượng) cần phải 0,25 thực hiện phép lai phân tích, nghĩa là lai nó với cá thể mang tính trạng lặn.

1.2 (1,5 điểm)

Nếu kết quả của phép lai là: - 100% cá thể mang tính trạng trội thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội. - 1 trội : 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp. Tỉ lệ cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: AaBbDd × AaBbDD = (Aa × Aa)(Bb × Bb)(Dd × DD) Aa × Aa sinh ra đời con có các kiểu hình chiếm tỉ lệ:

A-,

aa

Bb × Bb sinh ra đời con có các kiểu hình chiếm tỉ lệ:

B-,

bb

0,25 0,25 0,25 0,25

Dd × DD sinh ra đời con có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ: 100% DLoại cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là những kiểu hình được kí hiệu là A-bbD- và aaB-D-: - Kiểu hình A-bbD- chiếm tỉ lệ =

×

×1=

0,25

- Kiểu hình aaB-D- chiếm tỉ lệ =

×

× 1=

0,25

=> Loại cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ =

+

=

=

0,25


Xác suất thu được 2 cá thể có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn là:

0,25

( )×( )= 1.3 (1,5 điểm)

(HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) a. P.Vàng, trơn (A-B-) × Xanh, trơn (aaB-) ⇒ F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. - Xét riêng sự di truyền của từng tính trạng ở F1: Vàng/xanh = (120 + 40)/(120 + 40) = 1/1 ⇒ P: Aa × aa Trơn/nhăn = (120 + 120)/(40 + 40) = 3/1 ⇒ P: Bb × Bb - Xét chung sự di truyền của cả 2 tính trạng thì kiểu gen của P: AaBb × aaBb. b. Lập sơ đồ lai: AaBb × aaBb GP: 1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab 1/2aB, 1/2ab Gp 1/4AB 1/4Ab 1/4aB 1/4ab 1/8AaBB 1/8AaBb 1/8aaBB 1/8aaBb 1/2aB 1/8AaBb 1/8Aabb 1/8aaBb 1/8aabb 1/2ab

0,25 0,25 0,25

0,25

Các kiểu gen cho kiểu hình hạt xanh, trơn: 1/8 aaBB, 2/8 aaBb 0,25 Tỉ lệ cây có kiểu hình hạt xanh, trơn thuần chủng trong tổng số hạt xanh, trơn ở 0,25 F là 1/3. (HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) Câu 2 (4,0 điểm) 2.1 (1,25 điểm) a. Tại sao các NST lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân? b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu ? 2.2 (2,0 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh tạo ra 6 hợp tử. a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng. b. Số nhiễm sắc thể trong các hợp tử bằng 480. Hãy xác định: - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. - Tổng số nhiễm sắc thể có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. 2.3 (0,75 điểm). Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm sắc thể như hình vẽ bên dưới. Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật trên là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình phân bào.


Câu 2 4,0 điểm a. NST phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân: 2.1 (1,25 điểm) - Để sang kì sau các nhiễm sắc tử di chuyển về 2 cực của tế bào được dễ dàng, không cản trở lẫn nhau. - Và phân li được nhanh chóng. b. Số NST đơn = 0. Số tâm động = 24. Số crômatit = 48. 2.2 (2,0 điểm)

a. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng: Số tinh trùng được tạo ra: 32 × 4 = 128 (tinh trùng). Số trứng tạo ra bằng số noãn bào bậc 1 = 32 (trứng). Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: Hiệu suất thụ tinh của trứng:

× 100% = 4,69%

× 100% = 18,75%

b. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài: Ta có: 6 × 2n = 480 => 2n = 80 (NST) Số nhiễm sắc thể có trong các tinh trùng và trứng không được thụ tinh: Số tinh trùng không được thụ tinh: 128 - 6 = 122 (tinh trùng). Số trứng không được thụ tinh: 32 – 6 = 26 (trứng). Tổng số NST có trong các tinh trùng và trứng không được thụ tinh: (122 + 26) × n = 148 ×

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

= 5920 (NST)

(HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) Hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào giảm 2.3 (0,75 điểm) nhiễm (giảm phân). Kì giữa của giảm phân II. Bộ NST của loài: 2n = 10.

Điểm

0,25 0,25 0,25

Câu 3: (4,0 điểm) 3.1 (1,5 điểm) a. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? b. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? 3.2 (2,5 điểm). Một gen có 3800 liên kết hydro. Trên mạch 1 của gen có: số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A, số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen trên. b. Gen trên có chiều dài và khối lượng là bao nhiêu? c. Tính số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của gen trên. Câu 3 4,0 điểm Điểm


3.1 (1,5 điểm)

3.2 (2,5 điểm)

a. ADN có tính đặc thù và đa dạng: - ADN có tính đặc thù do số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các loại nucleotit.

0,25

- ADN có tính đa dạng do những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit.

0,25

b. Vì prôtêin tham gia vào : - Cấu trúc tế bào. - Xúc tác, điều hòa các quá trình trao đổi chất (vai trò enzim, hoocmôn). - Bảo vệ cơ thể (các kháng thể là prôtêin). - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. a. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên: Gọi H là số liên kết hydro của gen. Ta có: H = 2A + 3 G = 3800 (1) Theo đề bài ta có: T1 = A1 X1 = 2T1 G1 = 3A1 Thế vào (1) ta được: => 3800 = 2 (A1 + T1) + 3 (G1 + X1) => 3800 = 2 (T1 + T1) + 3 (3T1 + 2T1) => 3800 = 19 T1 => T1= 200 (Nu) = A1 = T2 = A2 => T= A = A1 + A2= 2.200 = 400 (nuclêôtit) Thế A = 400 vào (1) ta được: H = 2. 400 + 3G= 3800 => G= X = 1000 (nuclêôtit) b. Chiều dài của gen: L=

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

.3,4 = 4760 A0

Khối lượng của gen: M = N. 300 = 840.000 (đ.v.C)

0,25

c. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của gen: 2× ( – 1) = 2798 (liên kết), với (

là số nuclêôtit trên 1 mạch của gen trên).

0,5

(HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 (1,0 điểm). a. Đột biến gen là gì? Giải thích tại sao một gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi? b. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau? 4.2 (2,0 điểm). Gen B của một loài vi khuẩn bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) và trở thành gen b. Đoạn gen mất đi dài 102A0 và có tỉ lệ nuclêôtit loại G bằng 10% số đơn phân của


đoạn. Gen b có 2140 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 2 lần liên tiếp đã lấy từ môi trường nội bào 10620 nuclêôtit tự do. Xác định số nuclêôtit từng loại của gen B. Câu 4 3,0 điểm Điểm a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan tới một 0,25 4.1 (1,0 điểm) hoặc một số cặp nucleotit. Gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi vì: - Thông qua quá trình sinh sản, ở thế hệ sau gen đột biến được tổ hợp lại thành 0,25 tổ hợp gen mới, nó có thể trở nên có lợi. - Hoặc ở môi trường mới thì gen đột biến cũng có thể trở thành có lợi. 0,25 b. Thể ba nhiễm có thể xảy ra ở bất kì cặp nhiễm sắc thể nào trong 12 cặp. 0,25 => Có 12 dạng thể ba nhiễm khác nhau. * Xét đoạn gen mất: 4.2 (2,0 điểm) Tổng số nuclêôtit của đoạn gen mất 0,25 2L N= = 60 (nuclêôtit). 3,4 Số nuclêôtit từng loại của đoạn gen mất G = X = 60.10% = 6 (nuclêôtit); A = T = 24 (nuclêôtit). Tổng số nuclêôtit của cặp gen Bb Ta có: (NB + Nb).(22 - 1) = 10620 NB - Nb = 60 => NB = 1800 (nuclêôtit); Nb = 1740 (nuclêôtit). Số nuclêôtit từng loại của gen b 2A + 2G = 1740 2A + 3G = 2140 => G = X = 400 (nuclêôtit); A = T = 470 (nuclêôtit). Số nuclêôtit từng loại của gen B: A = T = Ab + Amất = 470 + 24 = 494 (nuclêôtit). G = X = Gb + Gmất = 400 + 6 = 406 (nuclêôtit). (HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp)

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

Câu 5: (3,0 điểm) 5.1 (0,5 điểm). Trong các bệnh và tật di truyền sau: bệnh Đao, bệnh bạch tạng, bệnh Tơcnơ, tật khe hở môi-hàm, bàn tay nhiều ngón, xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón, bệnh câm điếc bẩm sinh. Bệnh và tật di truyền nào do đột biến gen gây nên? 5.2 (0,75 điểm). Một loài lan rừng có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo tồn nguồn gen loài lan này và tạo được số lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn mà vẫn giữ được đặc tính của cây giống gốc, người ta thường sử dụng phương pháp công nghệ sinh học nào? Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp này. 5.3 (1,75 điểm). Cho phả hệ sau:


1

3

8

2

9

6

5

4

10

11

7

12

13

Bị bệnh mù màu Không bị bệnh Dựa vào phả hệ trên, hãy cho biết: a. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định? Có liên kết với giới tính hay không? b. Hãy xác định kiểu gen của những người trong phả hệ. c. Người con gái số 8 lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất sinh đứa con đầu không bị bệnh là bao nhiêu %? Câu 5 3,0 điểm Bệnh và tật di truyền do đột biến gen: bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh, 5.1 (0,5 điểm) xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón. (Lưu ý: HS xác định đúng 4 bệnh (tật) mới đạt điểm). - Sử dụng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống). 5.2 (0,75 điểm) - Ưu điểm và triển vọng của phương pháp: + Đây là phương pháp có hiệu quả trong việc tăng nhanh số lượng cá thể nhằm đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. + Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. a. Dựa vào phả hệ thấy cặp bố mẹ số 6 và số 7 có kiểu hình bình thường nhưng 5.3 (1,75 điểm) sinh con số 11 bị bệnh mù màu. => Bệnh do gen lặn quy định. Ta thấy bệnh xuất hiện ở nam mà không thấy có ở nữ. => Có hiện tượng di truyền liên kết với giới tính, gen mang bệnh nằm trên NST giới tính X (không nằm trên Y). Quy ước gen: A: không bị bệnh mù màu (bình thường) a: bệnh mù màu b. Kiểu gen của những người trong phả hệ: - Người nam số 1, 3, 9, 10, 11 bị bệnh mù màu nên kiểu gen: XaY. - Người nam số 5, 6, 12 không bị bệnh nên có kiểu gen: XAY. - Người con gái số 2, 4, 7 không bị bệnh nhưng con trai của họ bị bệnh => Kiểu gen là: XAXa. - Người số 8 không bị bệnh nhưng bố cô ta bị bệnh.

lòng Điểm 0,5

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25


=> Kiểu gen là: XAXa. - Người con gái số 13 không bị bệnh mù màu, bố mẹ của cô ta cũng không bị 0,25 bệnh nên kiểu gen không thể xác định chắc chắn. => Kiểu gen là: XAXA hoặc XAXa. c. Xác xuất sinh con không bị bệnh: Người con gái số 8 có kiểu gen XAXa nên luôn cho giao tử mang gen Xa với tỉ lệ 50%. Chồng cô ta không bị bệnh mù màu (XAY) nên luôn cho 50% giao tử Y. Qua thụ tinh thì xác xuất để đứa con đầu lòng bị bệnh là: 50% × 50% = 0,25 => Con không bị bệnh với xác suất = 1 ‒ 0.25 = 0,75%. 0,25 (HS có thể giải cách khác, ví dụ như lập sơ đồ lai để tính xác suất, nếu kết quả đúng vẫn trọn điểm). Câu 6: (2.0 điểm) 6.1 (0,75 điểm). Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng ? 6.2 (1.25 điểm). Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. (1) Cỏ dại và lúa (2) Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu (3) Cáo với gà (4) Nấm với tảo hình thành địa y (5) Dê và bò trên một đồng cỏ (6) Sán lá sống trong gan động vật (7) Đại bàng và thỏ (8) Cá ép sống bám vào rùa biển (9) Rận bám trên da trâu (10) Hổ và hươu Câu 6 2.0 điểm Điểm - Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều 0,25 6.1 (0,75 điểm) hơn cành cây phía dưới. - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít 0,25 chất hữu cơ. => Lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém. Do đó cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng. - Quan hệ cộng sinh: (2); (4).

6.2 (1.25 điểm) - Quan hệ hội sinh: (8).

0,25

0,25 0,25

- Quan hệ cạnh tranh: (1); (5).

0,25

- Quan hệ kí sinh: (6); (9).

0,25

- Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: (3); (7); (10).

0,25

-----HẾT-----

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH


LONG AN

ĐỀ CHÍNH

MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 17/4/2015 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (4.0 điểm) 1.1:(1.0 điểm) Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền học bằng phương pháp nào? Nêu nội dung của phương pháp đó. 1.2:(1.0 điểm) Một cá thể dị hợp 2 cặp gen (Aa, Bb). Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. - Cá thể này có thể có kiểu gen như thế nào? - Quy luật di truyền nào chi phối các tính trạng do các gen trên quy định? - Để thế hệ lai nhận được ít kiểu hình nhất thì cá thể dị hợp trên phải lai với cá thể có kiểu gen như thế nào? 1.3:(2.0 điểm) Ở một loài động vật, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với gen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh cụt. Người ta cho 2 cá thể thuộc 2 dòng thuần lai với nhau, đời F1 đều có kiểu hình thân xám, cánh dài và dị hợp tử về 2 cặp gen (Aa, Bb). Không viết sơ đồ lai, có thể dùng phép lai nào để xác định được 2 cặp gen (Aa, Bb) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau hay nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể? Câu 2: (4.0 điểm) 2.1:(2.0 điểm) Ong mật có bộ nhiễm sắc thể (2n = 32). Ở loài này có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong thợ, trứng không được thụ tinh nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1000 trứng, nở thành 1000 ong con. Tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các ong con là 65536.102 a. Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn nở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân chia liên tiếp. b. Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 75%. 2.2:(2.0 điểm) Có một số tế bào mầm của một thỏ đực (2n = 44) đều nguyên phân 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 5940 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I, giảm phân bình thường. Tất cả các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất bằng 1,5625%. Cơ thể của một thỏ cái được thụ tinh từ số tinh trùng nêu trên đã đẻ được 6 thỏ con. Xác định: a. Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực. b. Số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử. c. Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử. Câu 3: (4.0 điểm) 3.1:(1.0 điểm) Tại sao nói gen quy định tính trạng? 3.2:(3.0 điểm) Trong nhân một tế bào xét 3 gen A, B, C có chiều dài bằng nhau: - Gen A có tổng số liên kết hydrô bằng 1900. - Gen B có số lượng ađênin nhiều hơn số ađênin của gen A là 80 nuclêôtít và ít hơn gen C 10 nuclêôtít loại ađênin. Khi tế bào chứa 3 gen trên nguyên phân một số lần liên tiếp thì môi trường nội bào đã cung cấp cho sự tự nhân đôi của 3 gen là 67500 nuclêôtít các loại. a. Tính số lần nguyên phân của tế bào? b. Tính chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtít của mỗi gen?


Câu 4: (3.0 điểm) Gen trội E có tỉ lệ

A 3 A 19 đã đột biến thành gen lặn e có tỉ lệ = . Khối lượng phân tử = G 4 G 25

của gen e hơn gen E là 600 đ.v.C. Số liên kết hidrô của gen E kém hơn gen e là 2 liên kết hidrô. Hãy xác định: a. Dạng đột biến của gen nói trên. b. Số nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen. c. Nếu cặp gen Ee tự nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cần cung cấp là bao nhiêu? Câu 5: (3.0 điểm) Bệnh uxơ nang do một gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông bình thường có người em trai bị bệnh, người đàn ông này lấy một người vợ bình thường có người em gái không bị bệnh nhưng có mẹ bị bệnh. Cặp vợ chồng này dự định sinh con đầu lòng. a. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên qua 3 thế hệ và xác định kiểu gen của từng thành viên. b. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng là con trai bị bệnh uxơ nang. Nếu người con trai đầu lòng bị bệnh uxơ nang thì ở lần sinh thứ hai, xác suất sinh ra người con không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng ngoài mẹ vợ và em trai của người đàn ông nói trên bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không ai khác bị bệnh. Câu 6: (2.0 điểm) 6.1:(1.0 điểm) Trong 1 hecta quần thể cây Bạch đàn, cho biết số lượng cá thể ở 3 nhóm tuổi như sau: - Nhóm tuổi trước sinh sản: 640 cây/ha. - Nhóm tuổi sinh sản: 640 cây/ha. - Nhóm tuổi sau sinh sản: 100 cây/ha. a. Vẽ hình dạng tháp tuổi của loài trên? b. Xác định tên của dạng tháp và cho biết ý nghĩa sinh học của dạng tháp đó. 6.2:(1.0 điểm) Nghiên cứu bọ cánh cứng, người ta đếm được 12 cá thể trên một diện tích 4m2. Khi khảo sát lấy mẫu ở 40 địa điểm trong khu vực sống của quần xã thì chỉ có 23 địa điểm là có loài bọ cánh cứng này. Xác định độ nhiều, độ thường gặp của quần thể bọ cánh cứng trong quần xã? --------------- HẾT ------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 17/4/2015 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 4.0 điểm a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai. 1.1 (1.0 điểm) b. Nội dung: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng AB Ab 1.2 - Kiểu gen: AaBb hay hay (1.0 điểm) ab aB - Quy luật di truyền chi phối: Phân li độc lập và Liên kết gen. - Để thế hệ lai có ít kiểu hình nhất: cá thể dị hợp phải lai với cá thể đồng hợp về gen trội (cho 100% kiểu hình trội) (Ý 1 và 2 nếu chỉ xác định có 1 trường hợp đạt 0 điểm) 1.3 * Dùng phép lai phân tích: (2.0 điểm) Cho F1 thân xám, cánh dài lai với cá thể đồng hợp lặn (thân đen, cánh cụt) thu được Fa. - Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. - Nếu Fa phân ly kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb liên kết trên cùng 1 cặp nhiễm sắc thể. * Cho các cá thể ruồi F1 thân xám, cánh dài tạp giao với nhau thu được F2. - Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1 thì 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau (di truyền phân ly độc lập) - Nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 1 hoặc 1 : 2 : 1 thì các gen quy định các tính trạng liên kết trên cùng 1 nhiễm sắc thể. (di tuyền liên kết). (HS có thể lập luận cách khác, đúng và hợp lý vẫn đạt trọn số điểm). Câu 2 4.0 điểm 2.1 a) Số ong mỗi loại: Theo giả thiết ta có: (2.0 điểm) - Bộ NST của ong thợ: 2n = 32 - Bộ NST của ong đực: n = 32/2 = 16 Gọi x là số trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ. Gọi y là số trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực. Ta có: x + y = 1000

Điểm 0.25điểm

0.5 điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

Điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm


28 (32x + 16y) = 65536.102 ( 28 là số tế bào con thu được sau 8 lần phân chia) x + y = 1000 => 2x + y = 1600 x = 600 => y = 400 Vậy: - Số ong thợ: 600 con - Số ong đực: 400 con b) Số tinh trùng tham gia thụ tinh: - Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 600 - Vậy tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh là:

0.25điểm

0.25điểm

0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm

600.100 = 800 (tinh trùng) 75

(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm) 2.2 (2.0điểm)

a) Gọi a là số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực Theo đề bài ta có số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân là: ( 2x - 1 ) . a . 2n = 5940 0.25điểm 5940 5940 0.25điểm = = 9 (tế bào) Suy ra: a = (2 x − 1).2n

(24 − 1).44

Vậy có 9 tế bào mầm. b) Số tinh bào bậc I = số tế bào con sau nguyên phân. a . 2 x = 9 . 24 = 144 Số tinh trùng được tạo ra: 144 . 4 = 576 (tinh trùng) Hiệu suất thụ tinh bằng 1,5625%. Suy ra số hợp tử được tạo ra 576 . 1,5625% = 9 (hợp tử) Số NST có trong các hợp tử: 9 . 2n = 9 . 44 = 396 (NST) c) Có 9 hợp tử nhưng chỉ có 6 thỏ con được đẻ ra. Vậy tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử bằng:

6 2 = ≈ 66, 7% 9 3

0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.5 điểm

(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm) Câu 3 3.1 (1.0điểm)

4.0 điểm Điểm Nói gen quy định tính trạng vì: - Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung. 0.25điểm - mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin(Prôtêin bậc I) 0.25điểm - Prôtêin trực tiếp tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng. 0.25điểm


3.2 (3.0điểm)

- Như vậy, thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin trên Prôtêin do nuclêôtit trên gen quy định. Nên gen quy định tính 0.25điểm trạng. a. Tính số lần nguyên phân của tế bào: - 3 gen có chiều dài bằng nhau nên có số nuclêôtit bằng nhau. - Gọi N là số nuclêôtit của mỗi gen. - 3 gen cùng nằm trên một tế bào nên có số lần tự nhân đôi bằng nhau và số lần nguyên phân bằng nhau. - Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào (k: nguyên, dương) Theo đề bài, ở gen A: Số liên kết hydrô: 2A + 3G = 1900 (1) 0.25điểm 2A + 2G = N (2) 0.25điểm Số nuclêôtit tự do cung cấp cho sự tự nhân đôi của mỗi gen: N(2k – 1) = Từ (3) => N =

67500 = 22500 3

(3)

22500 2k − 1

Ta lại có: 2A + 2G < 2A + 3G < 3A + 3G N < 1900 <

3 N 2

22500 3 22500 < 1900 < . k k 2 −1 2 2 −1 22500 3 22500 k < 2 – 1< . 1900 2 1900 225 675 < 2k – 1 < 19 38

0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm

k

11,8 < 2 – 1 < 17,8 12,8 < 2k < 18,8 => 3,6 < k < 4,3 k nguyên => k = 4 Vậy tế bào nguyên phân 4 lần liên tiếp. b. Tính chiều dài và số lượng từng loại Nuclêôtít của mỗi gen: Từ (3) ta có: N =

0.25điểm

22500 = 1500 (N) 24 − 1

Chiều dài của mỗi gen: LA = LB = LC = 750 . 3,4 Å = 2500 Å - Số lượng từng loại Nuclêôtít của gen A: 2A + 3G = 1900 } => G = X = 400(N), A = T = 350(N) 2A + 2G = 1500 - Số lượng từng loại Nuclêôtít của gen B: A = T = 350 + 80 = 430(N), G = X = 750 – 430 = 320(N) - Số lượng từng loại Nuclêôtít của gen C: A = T = 430 + 10 = 440(N), G = X = 750 – 440 = 310(N) (HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nếu đúng và hợp lý vẫn

0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm


đạt trọn điểm)(Kết quả câu a sai, không tính điểm câu b) Câu 4 3.0 điểm (3.0điểm) a. Số nuclêôtit của gen e hơn gen E là: 600 : 300 = 2 nuclêôtit Theo đề bài ra số liên kết hydrô của gen e hơn gen E là 2. Vậy đột biến ở đây là đột biến thêm một cặp nuclêôtit. Cặp nuclêôtit được thêm là cặp A = T. b. Căn cứ vào tỉ lệ A/G của mỗi gen ta có: e-E=

Điểm 1.0 điểm 0.5 điểm

Ae AE 19 3 76 75 1 = – = – = Ge GE 25 4 100 100 100

Suy ra số nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen là: A= T = 75(N) A = T = 76(N) Gen E{ Gen e { G = X =100(N) G = X = 100(N) c. Nếu cặp Ee tự nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cần cung cấp là: A = T = (75 +76) . (23 – 1) = 1057(N) 3 G = X = (100 + 100) . (2 – 1) = 1400(N)

0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm) Câu 5 (3.0điểm)

3.0 điểm

Điểm

a. Sơ đồ phả hệ: Quy ước:

Nam bình Nam bị bệnh

I

0.5 điểm

Nữ bình thường Nữ bị bệnh 1

II III

5

3

2

6

7

4

8

?

Kiểu gen của các thành viên trong gia đình: - 1, 2, 7, 8 có kiểu gen Aa. - 3, 5 có kiểu gen aa. - 4, 6 có kiểu gen AA hoặc Aa. (HS có thể lập luận bằng nhiều cách khác nhau, nếu đúng và hợp lý vẫn đạt trọn điểm) b. Xác suất để II6 x II7 sinh người con đầu bị bệnh là con trai: - Để cặp vợ chồng II6 và II7 sinh ra người con bị bệnh (aa) thì cặp

0.5 điểm 0.25điểm 0.25điểm 0.25điểm


vợ chồng này phải có kiểu gen dị hợp Aa. - Xác suất để II6 có kiểu gen Aa là - Xác suất sinh ra con trai là

2 . 3

0.25điểm

1 . 2

0.25điểm

- Xác suất đứa con bị bệnh có kiểu gen aa là

1 . 4

0.25điểm

* Vậy xác suất để cặp vợ chồng II6 và II7 sinh ra người con đầu là con trai bị bệnh là:

2 1 1 1 . . = ( ≈ 8,3%). 3 2 4 12

* Vậy xác suất sinh ra con thứ 2 không bị bệnh là:

0.25điểm 3 (=75%) 4

0.25điểm

(HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau, đúng và hợp lý đạt trọn điểm) Câu 6 6.1 (1.0điểm)

2.0 điểm

Điểm

a. Dạng hình tháp :

Nhóm tuổi sau sinh sản 0.25điểm Nhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản b. - Tên của dạng tháp: dạng ổn định

0.25điểm

- Ý nghĩa sinh học : + Tỉ lệ sinh của quần thể : vừa phải + Số lượng cá thể trong quần thể : ổn định 6.2 (1.0điểm)

- Độ nhiều :

0.5 điểm

12 2 = 3 con/m 4

- Độ thường gặp : C =

0.25điểm 0.25điểm

p . 100 23 . 100 = = 57,5% P 40

C > 50% loài thường gặp (HS không viết công thức, tính đúng kết quả vẫn đạt trọn số điểm)

---- HẾT-----

0.5 điểm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI : SINH HỌC NGÀY THI :08/4/2014 THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (4.0 điểm) Ở đậu Hà Lan, người ta xét sự di truyền của tính trạng màu sắc và hình dạng hạt. Mỗi cặp tính trạng được qui định bởi một cặp gen, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Trong một phép lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thu được F1 có kiểu hình 100% hạt màu vàng, vỏ trơn. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau được F2 có tỉ lệ như sau: 315 hạt màu vàng, vỏ trơn : 101 hạt màu vàng, vỏ nhăn : 108 hạt màu xanh, vỏ trơn : 32 hạt màu xanh, vỏ nhăn. a. Giải thích như thế nào để xác định qui luật di truyền của các tính trạng trên? b. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từ P đến F2. c. Nếu F3 phân li theo tỉ lệ 1 hạt màu vàng, vỏ trơn : 1 hạt màu vàng, vỏ nhăn : 1 hạt màu xanh, vỏ trơn : 1 hạt màu xanh, vỏ nhăn thì 2 cá thể bố mẹ ở F2 có kiểu gen, kiểu hình như thế nào? Câu 2: (4.0 điểm) Tế bào ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu là AaBbDdXX. Từ 5 tế bào sinh dục sơ khai của cá thể này đều trải qua số lần nguyên phân như nhau đã lấy từ môi trường nội bào 2520 NST đơn. Có 6,25% trong số tế bào tạo ra trải qua giảm phân và tất cả các tế bào đều được thụ tinh. Biết các quá trình phân bào diễn ra bình thường. a. Xác định tên loài và giới tính của loài này. b. Tính số lần nguyên phân của 5 tế bào trên. Số hợp tử được tạo thành là bao nhiêu? c. Các kiểu giao tử có thể có được sinh ra từ tế bào của loài trên được viết như thế nào? Câu 3: (4.0 điểm) Có hai gen bằng nhau. Trong quá trình tự nhân đôi của hai gen người ta thấy số lần tự nhân đôi của gen I lớn hơn số lần tự nhân đôi của gen II. Sau cùng một thời gian, tổng số gen sinh ra là 24. a. Tính số lần tự nhân đôi của mỗi gen. b. Trong quá trình tự nhân đôi của 2 gen nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp tất cả 0 46200 nuclêôtit tự do. Tính chiều dài của mỗi gen bằng A. c. Gen I có tích % giữa ađênin với loại nuclêôtit không cùng nhóm bổ sung là 4%. Gen II có tích % giữa guanin với loại nuclêôtit cùng nhóm bổ sung là 9%. Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi nói trên của từng gen. Biết rằng % nuclêôtit loại ađênin của gen I lớn hơn % nuclêôtit loại timin của gen II. Câu 4: ( 3.0 điểm) Một gen chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit. Gen bị đột biến thêm một đoạn. Đoạn gen gắn thêm có chứa 185 liên kết hiđrô và 40 ađênin. Sau đột biến tỉ lệ nuclêôtit loại guanin của gen bằng 30%. 0 a. Đoạn gen sau khi bị đột biến có chiều dài bằng bao nhiêu A?


b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi đột biến xảy ra? Câu 5: ( 3.0 điểm) 5.1:(1.5 điểm) Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn m liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông và kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng này dự định sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh. Biết rằng quá trình tạo giao tử ở cặp vợ chồng này diễn ra bình thường. 5.2:(1.5 điểm) Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, gen trội A qui định tính trạng bình thường và di truyền tuân theo quy luật Menđen. Một người đàn ông bình thường có cô em gái bị bệnh, người đàn ông này lấy một người vợ bình thường có người anh trai bị bệnh. Cặp vợ chồng này sinh được 3 người con: người con gái đầu bị bệnh, người con trai thứ hai và người con trai thứ ba đều bình thường. a. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên qua 3 thế hệ. b. Xác định kiểu gen của 3 người con đã sinh ra từ cặp vợ chồng nói trên. Biết rằng, ngoài người em chồng, anh vợ và người con gái bị bệnh ra, cả bên vợ và bên chồng không còn ai khác bị bệnh. Câu 6: (2.0 điểm) a. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào? b. Em hãy nêu rõ các mối quan hệ giữa cây cỏ, hươu, nai, hổ sống trong một hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. --------------- HẾT ----------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH

Câu 1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI : SINH HỌC NGÀY THI :08/4/2014 THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM 4,0 điểm a/ - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2: (Tỉ lệ phân li từng loại tính trạng ở F2) vàng 315 + 101 3 vàng ≈ = xanh 108 + 32 1 xanh (1) trơn 315 +108 3 trơn (2) ≈ = nhăn 101 + 32 1 nhăn - Xét chung kết quả ở F2: (Tỉ lệ phân li các tính trạng ở F2) Tỉ lệ ở F2: 315 hạt màu vàng, vỏ trơn : 101 hạt màu vàng, vỏ nhăn : 108 hạt màu xanh, vỏ trơn : 32 hạt màu xanh, vỏ nhăn ≈ 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn = (3 : 1) (3 : 1) ==> Các cặp tính trạng trên di truyền độc lập với nhau. - Tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền theo qui luật phân li độc lập. b/ - Từ (1) và (2) Các tính trạng trội là vàng và trơn. Các tính trạng lặn là xanh và nhăn. - Qui ước gen: Gen A: vàng Gen a: xanh Gen B: trơn Gen b: nhăn - F2 có 16 hợp tử. Vậy mỗi cá thể F1 phải cho ra 4 loại giao tử nghĩa là phải dị hợp tử 2 cặp gen (AaBb). P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản nên kiểu gen của P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) hoặc P: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn) (Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm phần sơ đồ lai) - Sơ đồ lai: + Trường hợp 1: P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) G: AB ab F1: 100% AaBb (vàng, trơn) + Trường hợp 2: P: AAbb (vàng, nhăn) x aaBB (xanh, trơn) G: Ab aB F1 : 100% AaBb (vàng, trơn) - Cả 2 trường hợp đều cho F1 như nhau. F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) G: AB : Ab : aB : ab AB : Ab : aB : ab F2: 1AABB 1AAbb 1 aaBB 1 aabb 2AaBB 2Aabb 2 aaBb 2AABb 3A- bb 3 aaB-

Điểm 0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0,5 đ


4 AaBb 9A- B-

9 Vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn HS có thể lập khung Pennet (không chia nhỏ điểm) c/ * Tỉ lệ ở F3: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn =

(1 : 1) (1: 1)==> mỗi cặp tính trạng phân li đúng với kết quả trường hợp 2 của phép lai phân tích. * Vậy F2 có kiểu gen là AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) hoặc Aabb (vàng, nhăn) x aaBb (xanh, trơn) (Xác định chỉ có 1 trường hợp đạt 0 điểm và không tính điểm phần sơ đồ lai) * Sơ đồ lai kiểm chứng: - Trường hợp 1: F2: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) G: AB : Ab : aB : ab ab F3: AaBb : Aabb : aaBb : aabb 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn - Trường hợp 2: F2: Aabb (vàng, nhăn) x aaBb (xanh, trơn) G: Ab : ab aB : ab F3: AaBb : Aabb : aaBb : aabb 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn HS có thể lập luận theo cách khác đúng và phù hợp là đạt điểm.

Câu 2

Câu 3:

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

4,0 điểm a/ Loài ruồi giấm (0,25 đ); Con cái.( 0,25 đ) b/ - Gọi k là số lần nguyên phân của 1 tế bào (k>0), 2k là số tế bào tạo ra từ 1 tế bào. a.(2k – 1). 2n ⇔ 5. (2k – 1).8 = 2520 ⇔ 2k = 2520 : 40 + 1 ⇔ 2k = 64 = 26 ⇔ k=6 - Tổng số tế bào tạo ra: 5. 26 = 320 (tế bào) - Số tế bào tham gia giảm phân: 320. 6,25% = 20 (tế bào) - Số trứng được tạo thành qua giảm phân: 20.1 = 20 (trứng) - Số hợp tử được tạo thành bằng số trứng được thụ tinh: 20 hợp tử. (Phần trên không đúng không tính điểm phần dưới có liên quan. Chỉ có kết quả không tính điểm. Lời giải phải khớp với nội dung phép tính) c/ Các kiểu giao tử có thể có: (Viết 2 kiểu đạt 0,25 điểm) ABDX AbDX ABdX aBDX abDX aBdX AbdX abdX 4,0 điểm a) Số lần tự nhân đôi của mỗi gen: Gọi x là số lần tự nhân đôi của gen I, số gen sinh ra từ gen I là 2x Gọi y là số lần tự nhân đôi của gen II, số gen sinh ra từ gen II là 2y Ta có phương trình: 2x + 2y = 24 (x,y nguyên dương; x>y và x ≤ 4 ) Dùng phép lựa chọn lấy giá trị phù hợp:

0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,5 đ 0,5 đ

0,25đ


x 2x 2y y

1 2 22 loại

2 4 20 loại

3 8 16 4

4 16 8 3

Giá trị phù hợp đề bài là: x = 4 , y = 3 Vậy: + Số lần tự nhân đôi của gen I là 4. + Số lần tự nhân đôi của gen II là 3. b) Chiều dài của mỗi gen: - Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp cho gen I: N(24 – 1) - Số nuclêôtit tự do môi trường cung cấp cho gen II: N(23 – 1) - Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp cho cả 2 gen: N(24 – 1) + N(23 – 1) = 46200 => N = 2100 (nu) - Chiều dài của mỗi gen: lgenI = lgenII = N/2 x 3,4 Ǻ = 2100/2 x 3,4 Ǻ = 3570Ǻ c) Số nucleotit tự do mỗi loại: * Xét gen II: Tích giữa G với X là: G.X = 9% . Theo NTBS: A = T, G = X Nên: G = X =√ 9% = 30% A = T = 100% = 20% 2.30% - Số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen II là: A = T = 2100 x 20% = 420 (N) G = X = 2100 x 30% = 630 (N) - Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen II: A mt = Tmt = 420.(23 – 1) = 2940 (N) G mt = Xmt = 630.(23 – 1) = 4410 (N) * Xét gen I : - Tích giữa A với loại không cùng nhóm bổ sung phải là G hoặc X: % A . %G = 4% (1) Theo NTBS: A = T , G = X % A + % G = 50% (2) Từ (1) & (2) ta được: A = 40% , G = 10%

0,5đ 0,25đ

0,5đ 0,5đ

0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ

(Có thể G = 40% , A = 10% nhưng không phù hợp với đề bài nên 0,25đ không chọn). - Số nuclêôtit mỗi loại của gen I:

Câu 4

A = T = 40% . 2100 = 840 (N) G = X = 10% . 2100 = 210 (N) - Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự sao của gen I: A mt = Tmt = 840.(24 – 1) = 12600 (N) G mt = Xmt = 210.(24 – 1) = 3150 (N) (HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng hợp lý vẫn tính trọn điểm) 3,0 điểm a) Chiều dài của đoạn gen sau khi bị đột biến: - Số lượng nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến: N = 2398 + 2 = 2400 (N) - Số lượng từng loại nuclêôtit trong đoạn gen gắn thêm là: * Xét đoạn gen gắn thêm: Ta có: 2A + 3G = H

0,25đ 0,25đ

0,25đ


2.40 + 3G = 185

0,25đ

185 - 80

Câu 5 5.1 (1,5điểm)

5.2 (1,5điểm)

G= = 35(nu) 3 Vậy: A = T = 40 (nu) G = X = 35 (nu) * Xét đoạn gen sau đột biến: - Số lượng nuclêôtit của gen sau đột biến: 2400 + ( 40 + 35 ). 2 = 2550 (nu) - Chiều dài của gen sau đột biến: L = N/2 x 3,4 Ǻ = 2550/2 x 3,4 Ǻ = 4335 (Ǻ) b) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến: - Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến: G = X = 30% . 2550 = 765 (nu) A = T = 2550/2 – 765 = 510 (nu) - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi bị đột biến là: A = T = 510 – 40 = 470 (nu) G = X = 765 – 35 = 730 (nu) (HS có thể giải bằng nhiều cách khác nhau nhưng hợp lý vẫn tính trọn điểm) 3,0 điểm - Bệnh máu khó đông do gen lặn m nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen: M: bình thường; m: bệnh máu khó đông - Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên người phụ nữ này phải nhận 1 giao tử Xm từ người cha, do đó: Kiểu gen của người vợ là: XMXm Kiểu gen của người chồng (bình thường) là: XMY - Sơ đồ lai: P: Chồng bình thường x Vợ bình thường X MX m X MY G: XM , Y XM , Xm F 1: XMXM : XMXm : XMY : XmY - Vậy xác suất: + 2 con trai bình thường XMY: 1/4 . 1/4 = 1/16 m + 2 con trai bị bệnh X Y: 1/4 . 1/4 = 1/16 a) Sơ đồ phả hệ: Nam bình thường Nữ bình thường

Nam bị bệnh bạch tạng

Nữ bị bệnh bạch tạng

Theo đề bài, ta có sơ đồ phả hệ: Ông, bà nội

Ông, bà ngoại

P:

F1 : Em của chồng

Chồng

Vợ

F2 : Con trai thứ 3

Anh của vợ

0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

0,5đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ


0,5đ Con gái thứ 1

Con trai thứ 2

b) Xác định kiểu gen của 3 người con của cặp vợ chồng nói trên: - Theo đề bài, ta nhận thấy người con gái thứ 1 bị bệnh nên có kiểu gen aa => Cặp vợ chồng nói trên đều có kiểu gen dị hợp Aa. - Vậy người con trai thứ 2 và người con trai thứ 3 có kiểu gen AA hoặc Aa.

Câu 6

0,25đ 0,25đ

2,0 điểm a. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu: - Thành phần không sống: đất, đá,… - Thành phần sống: thực vật, động vật, vi sinh vật (HS có thể ghi như SGK, không chia nhỏ điểm) b.* Quan hệ giữa các cá thể cùng loài: - Hỗ trợ cùng loài. - Cạnh tranh cùng loài. (Có thể chia nhỏ điểm đến 0,25) * Quan hệ giữa các cá thể khác loài: - Quan hệ cạnh tranh: hươu và nai cùng ăn cỏ.(1) - Quan hệ sinh vật ăn thịt với con mồi: hổ khống chế số lượng hươu, nai.(2) - Quan hệ giữa động vật với thực vật: ĐV sử dụng TV làm thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp; SV tiêu thụ giúp cho SV sản xuất phát tán, sinh sản; góp phần làm cho hệ sinh thái trở nên đa dạng và hoàn chỉnh.(3) (HS nêu được 1 trong các ý của mối quan hệ (3) đạt trọn điểm. 1,2,3 HS có thể diễn đạt bằng từ ngữ khác nhưng đảm bảo rõ ý và đúng nội dung) --- Hết---

0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI : SINH HỌC NGÀY THI: 09/4/2013 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) 1.1: (2 điểm) Các gen qui định nhóm máu như sau: Máu A do gen IA qui định Máu B do gen IB qui định Máu O do gen I0 qui định Gen IA và gen IB trội hoàn toàn so với gen I0 a. Xác định kiểu gen, kiểu hình ở con cho mỗi gia đình sau: - Bố máu AB Mẹ máu A dị hợp - Bố máu O Mẹ máu B dị hợp b. Để sinh ra các con có đầy đủ các nhóm máu thì kiểu gen, kiểu hình của bố mẹ phải như thế nào? Biện luận và viết sơ đồ lai. 1.2: (2 điểm). Một cá thể F1 lai với 2 cá thể khác nhau: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài.


- Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của hai trường hợp nêu trên? Câu 2: (4 điểm) 2.1: (2 điểm). Ở gà bộ NST 2n = 78. Quan sát các tế bào sinh dưỡng đang phân bào người ta đếm được tổng số NST kép trên mặt phẳng xích đạo và số NST đơn đang phân li về các cực tế bào là 6630 trong đó số NST đơn nhiều hơn số NST kép là 1170. a. Xác định các tế bào đang nguyên phân ở kì nào? b. Số lượng tế bào ở mỗi kì là bao nhiêu? 2.2: (2 điểm). Một gà mái đẻ được 20 trứng nhưng khi ấp chỉ có 75% số trứng được nở ra. Số hợp tử nở thành gà con chứa 1170 NST. Số tinh trùng tham gia thụ tinh với số trứng trên có chứa 265200 NST và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 0,25%. a. Xác định số NST 2n của loài. b. Xác định số trứng được thụ tinh nhưng không nở và số NST có trong các trứng đó. c. Xác định số trứng không được thụ tinh và số NST có trong các trứng đó. Câu 3: (4 điểm) Tế bào A mang cặp gen Bb. Tổng số liên kết hoá trị nối giữa các nuclêôtit của cả 2 gen là 5396 trong đó gen B nhiều hơn gen b là 600 liên kết hoá trị. Gen B có A + T = 60% số nuclêôtit của gen, gen b có X - A = 10 % số nuclêôtit của gen a. Xác định chiều dài của mỗi gen. b. Số nuclêôtit từng loại của môi trường nội bào cung cấp cần thiết cho quá trình tự nhân đôi liên tiếp 3 đợt từ cả 2 gen B và b là bao nhiêu? Câu 4: (3 điểm) Gen A có chiều dài 0,255µm, có số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen đó bị đột biến mất đi 3 cặp nuclêôtit trở thành gen a và làm cho gen đột biến kém gen ban đầu 7 liên kết hiđrô. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen A và gen a? b. Cho cơ thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit có trong các hợp tử được tạo thành? (Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường) . Câu 5: (3 điểm) Theo dõi sự di truyền của bệnh loạn dưỡng cơ Duxen trong một dòng họ, người ta thấy : Bố (1) và mẹ (2) đều không bị bệnh, sinh được đứa con gái (3) và một con trai (4) đều bình thường, riêng có 1 đứa con trai (5) bị bệnh. Khi trưởng thành người con gái (3) lấy chồng (6) không bị bệnh sinh được một gái (7) bình thường và một trai (8) bị bệnh. Còn người con trai (4) lấy vợ (9) không bệnh sinh được đứa con trai (10) bị bệnh loạn dưỡng cơ. a. Dựa vào các dữ liệu của đề bài, hãy xác định tính chất di truyền của bệnh loạn dưỡng cơ nói trên. b. Vẽ sơ đồ phả hệ về sự di truyền bệnh của dòng họ trên. c. Biện luận để tìm kiểu gen của 10 người được nêu trong dòng họ trên. Câu 6: (2 điểm) 6.1 : (0,75đ điểm). Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn


6.2: (1,25đ điểm). Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy nhóm nhân tố sinh thái? Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái thích hợp: khí hậu, sinh vật ký sinh, thổ nhưỡng, lai giống, lượng mưa, chăn nuôi, khai thác, nước biển, trồng trọt, sinh vật ăn thịt con mồi, cây xanh cạnh tranh ánh sáng với cây sống xung quanh.

------ Hết ------

Sưu tầm đề thi HSG cấp tỉnh Long An môn Sinh các năm http://violet.vn/thcs-anluclonglongan/present/show/entry_id/12108555

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 09/4/2013 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 1.1 2điểm

4 điểm a/ Xđ KG , KH của con * Ở gia đình thứ 1 - Bố máu AB KG : IAIB - Mẹ máu A dị hợp KG : IAI0 - KG, KH của con được xác định qua sơ đồ lai - P : IAIB(bố) x IAIO (mẹ) - G: IA, IB IA, I0 - F1 : KG : 1 IAIA : 1 IAI0 : 1 IAIB : 1 IBI0 KH : 2 máu A : 1 máu AB : 1 máu B

0,25đ 0,25đ


1.2 2 điểm

* Ở gia đình thứ 2 - Bố máu O KG : I0I0 - Mẹ máu B dị hợp KG : IBI0 - KG, KH của con được xác định qua sơ đồ lai - P : I0I0 (bố) x IBI0(mẹ) I B, I 0 - G: I0 - F1 : KG : 1 IBI0 : 1 I0I0 KH : 1 máu B : 1 máu O b/ Để con sinh ra có đầy đủ các nhóm máu O , A, B, AB - Để con có máu O (I0I0) bố mẹ phải tạo giao tử I0 - Để con có máu AB (IAIB) 1 người tạo ra IA, 1 người tạo ra IB - Kết hợp 2 khả năng trên 1 người mang máu A dị hợp (IAI0) và 1 người mang máu B dị hợp (IBI0) - Sơ đồ lai:P : IAI0 X I BI 0 G: IA, I0 I B, I 0 F1: KG : 1 IAIB : 1 IAI0 : 1 IBI0 : 1 I0I0 KH : 1 máu AB : 1 máu A : 1máu B : 1 máu O * Xét phép lai 1: Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của quy luật phân ly độc lập. Thế hệ lai (F2) có 6,25% cây thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ 1/16 => thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp = 4 x 4 => Mỗi bên cho 4 loại giao tử =>F1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen => thế hệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết cây thấp, hạt dài bằng 1/16 => thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. Qui ước: B: tròn A: cao a: thấp b: dài => Kiểu gen của F1 và cá thể thứ nhất: AaBb (cao, tròn) Sơ đồ lai: F1: AaBb (cao,tròn) x AaBb (cao, tròn) * Xét phép lai Thế hệ lai (F2) có 12,5% cây thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ 1/8 => F2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4 x 2. Vì F1 cho 4 loại giao tử => cá thể thứ hai cho 2 loại giao tử => Cá thể thứ hai phải dị hợp tử một cặp gen => Kiểu gen của cá thể thứ hai : Aabb hoặc aaBb (vì F2 xuất hiện cây thấp, hạt dài có kiểu gen aabb) Sơ đồ lai: TH1: F1: AaBb (cao, tròn) x Aabb (cao, dài)

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ

0,25đ 0,25đ 0,5đ

0,25đ


Câu 2 2.1 2 điểm

2.2 2 điểm

Câu 3 4 điểm

TH2: F1: AaBb (cao, tròn)

x aaBb (thấp, tròn) 4 điểm

a. Thời điểm phân bào - Các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo là kì giữa. - Các NST đơn đang phân li về các cực của tế bào là kì sau. b. Số lượng tế bào ở mỗi kì - Gọi x là số NST đơn ; y là số NST kép - Ta có x + y = 6630 x - y = 1170 - Giải hệ pt trên ta được: x = 3900; y = 2730 - Số lượng tế bào ở mỗi kì là: + kì giữa 2730 : 78 = 35 + kì sau 3900 : ( 2 x 78 ) = 25 (mỗi tế bào ở kì sau có số NST 2. 2n ) a. Số NST 2n của loài: Số hợp tử nở thành gà con bằng: 75% x 20 = 15 (hợp tử) Số NST có trong các hợp tử nở thành gà con: 15.2n = 1170 => 2n = 1170/ 15 = 78 b. Số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh 265200 : n = 265200 : 39 = 6800 Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh 6800 x 0,25% = 17 - Số trứng thụ tinh nhưng không nở = 17 – 15 = 2 (trứng) - Số NST có trong các trứng thụ tinh nhưng không nở 2 x 2n = 2 x 78 = 156 ( NST) c. Số trứng không được thụ tinh = 20 – 17 = 3 (trứng) Số NST có trong các trứng không được thụ tinh: 3 x n = 3 x 39 = 117 (NST) 4 điểm a. Xác định chiều dài của cả 2 gen Gọi x là số liên kết hoá trị nối giữa các Nu của gen B …...y……………………………………………….b Theo đề bài x + y = 5396 x - y = 600 Giải hệ pt trên ta được x = 2998 ; y = 2398 Số Nu của gen B là 2998 + 2 = 3000 Nu Chiều dài của gen B là 3,4A0 x 3000 : 2 = 5100A0 Số Nu của gen b là 2398 +2 = 2400 Nu Chiều dài của gen b là 3,4A0 x 2400 : 2 = 4080A0 b. Số Nu từng loại của môi trường nội bào * Số Nu từng loại của gen B

0,25đ 0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,25 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


Câu 4 3 điểm

Câu 5 3 điểm

A = T = 60 % : 2 = 30 % = (3000 x 30 ) : 100 = 900 Nu G = X = (3000 : 2 ) – 900 = 600 Nu * Số Nu của từng loại gen b là - Theo NTBS và đề bài ta có X + A = 50 % X - A = 10 % Giải hệ pt ta được X = G = 30% Vậy X = G = 2400 x 30% = 720 Nu A = T = ( 2400 : 2) - 720 = 480 Nu Số Nu từng loại của cả 2 gen là A = T = 900 + 480 = 1380 Nu G =X = 600 + 720 = 1320 Nu Số Nu từng loại của môi trường nội bào A =T= 1380 ( 23 – 1 ) = 9660 Nu G = X = 1320 ( 23 -1 ) = 9240 Nu 3 điểm a. Số lượng từng loại Nuclêôtit của gen A: Tổng số Nuclêôtit của gen A: (2550 : 3,4) x 2 = 1500 Nu Số lượng từng loại Nuclêôtit của gen A: GA = XA = 450 Nu AA = TA = 300 Nu Gen A đột biến mất đi 3 cặp Nuclêôtit trở thành gen a và làm cho gen đột biến kém gen ban đầu 7 liên kết hiđrô Đột biến mất 3 cặp Nu gồm 2 cặp A- T và 1 cặp G –X Số lượng từng loại Nuclêôtit của gen a: Ga = Xa = 450 - 1 = 449 Nu Aa = Ta = 300 - 2 = 298 Nu b.Cơ thể Aa tự thụ phấn 1 AA : 2Aa : 1aa Số lượng từng loại Nuclêôtit trong các loại hợp tử 1AA: A = T = 300 . 2 = 600Nu G = X = 450 . 2 = 900Nu 2Aa: A = T = 2.(300 + 298) = 1196 Nu G = X = 2.(450 + 449) = 1798 Nu 1aa: A = T = 298 .2 = 596 Nu G = X = 449 .2 = 898 Nu 3 điểm a. - Bố (1) và mẹ (2) đều không bệnh sinh đứa con trai (5) bệnh. Vậy bệnh loạn dưỡng cơ là tính trạng do gen lặn quy định. - Bệnh xuất hiện có liên quan đến yếu tố giới tính, biểu hiện ở

0,25đ 0,25đ

0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


nam dù bố không bệnh => con trai bệnh nhận gen gây bệnh từ mẹ. Vậy bệnh loạn dưỡng cơ nằm trên NST giới tính X. b. Lập sơ đồ phả hệ Quy ước: Nam bình thường

Nữ bình thường

Nam bệnh

Nữ bệnh

P:

1

0,25đ

0,75đ

2

F1 : 6

F2 :

3

7

5

8

4

9

10

c. Quy ước: XA: không bệnh; Xa: bệnh * Xét thế hệ xuất phát: - Bố (1) không bệnh mang kiểu gen XAY. - Con trai (5) bệnh mang XaY => mẹ (2) tạo giao tử Xa. - Mẹ (2) không bệnh tạo giao tử Xa nên có kiểu gen XAXa - Con trai (4) bình thường có kiểu gen XAY. * Xét gia đình (3) x (6) sinh con (7) và (8): - (3) là nữ không bệnh sinh được đứa con trai (8) bệnh. Vậy con trai (8) có kiểu gen XaY => mẹ (3) có kiểu gen XAXa do tạo được giao tử Xa. - (6) là nam không bệnh mang kiểu gen XAY. - Con gái (7) bình thường luôn nhận XA từ bố (6) nên (7) có kiểu gen XAXA nếu nhận từ mẹ (3) giao tử XA hoặc mang kiểu gen XAXa nếu nhận từ mẹ (3) giao tử Xa. * Xét gia đình (4) x (9) sinh con (10) - (4) đã được xác định mang XAY. - Con trai (10) loạn cơ mang kiểu gen: XaY Vậy (9) là nữ không bệnh lại tạo được giao tử Xa cho con trai (10) => (9) mang kiểu gen XAXa Lưu ý: - (1), (4), (6): XAY đạt 0,25đ - (5), (8), (10): XaY đạt 0,25đ. - Học sinh phải lý luận câu a thì mới chấm điểm câu c

Câu 6

2 điểm

0,25đ

0,25đ 0,5đ

0,25đ


6.1 0,75 điểm

6.2 1,25 điểm

- Cây sống nơi ẩm ướt và thiếu ánh sáng có phiến lá rộng và mỏng, mô giậu kém phát triển. - Cây sống nơi ẩm ướt và có nhiều ánh sáng có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. - Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai. - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. - Có 2 nhóm : - Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: + Nhóm nhân tố con người + Nhóm nhân tố các sinh vật khác - Sắp xếp các nhân tố + Nhân tố vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, lượng mưa, nước biển. + Nhân tố con người : chăn nuôi, khai thác, trồng trọt, lai giống. + Nhân tố các sinh vật khác: sinh vật ký sinh, sinh vật ăn thịt con mồi, cây xanh cạnh tranh ánh sáng với cây sống xung quanh.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ 0,25đ

( Học sinh có nhiều cách giải khác nhau nếu đúng vẫn đạt trọn số điểm) ------ Hết -------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI : SINH HỌC NGÀY THI: 11/4/2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) 1.1: (2,5 điểm). Ở một loài thực vật : Gen A quy định hoa kép, trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa đơn. Gen B quy định hoa màu đỏ, trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp tính trạng hình dạng hoa và màu sắc hoa di truyền độc lập với nhau. Cho 1 cây P dị hợp về 2 cặp gen với kiểu hình hoa kép, đỏ giao phấn với 1 cây P còn lại có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để F1 có 4 tổ hợp giao tử? Giải thích và lập sơ đồ lai minh họa.


1.2: (1,5 điểm). Cho cây đậu hoa tím, quả dài, thân cao dị hợp tử 3 cặp gen lai với cây dị hợp tử 2 cặp gen có kiểu hình hoa trắng, quả dài, thân cao. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau, phân li độc lập, tổ hợp tự do. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định : - Số kiểu gen ở F1. - Tỉ lệ kiểu hình ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen A-B-D- ở F1. - Tỉ lệ kiểu gen A-bbD- ở F1. Câu 2: (4 điểm) Ở ong 2n = 32. Ong chúa đẻ 3000 trứng, tất cả nở thành ong con. Những trứng được thụ tinh nở thành ong cái hay ong thợ. Những trứng không được thụ tinh sẽ nở thành ong đực. Số ong thợ gấp 9 lần số ong cái. Tổng số NST đơn trong ong con là 56000. a. Trong đàn ong con có bao nhiêu ong thợ, ong đực, ong cái? b. Số NST đơn trong tinh trùng được thụ tinh là bao nhiêu? c. Đã có bao nhiêu tế bào sinh tinh phát triển thành tinh trùng? Biết rằng tỉ lệ tinh trùng tham gia vào sự thụ tinh là 1/1000. Câu 3: (4 điểm) Một phân tử ADN chứa 180.000 liên kết hiđrô. Có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% số nuclêôtit của phân tử. Hãy xác định: a. Số nuclêôtit mỗi loại của phân tử ADN. b. Chiều dài của phân tử tính bằng micrômet . c. Khối lượng phân tử là bao nhiêu đ.v.C? Câu 4: (3 điểm) 4.1: (1 điểm). Cho các ví dụ: Dưa hấu không hạt, bệnh ung thư máu, lá của cây mạ có màu trắng, bàn tay có 6 ngón, bệnh bạch tạng, bệnh Đao, rau muống có cuống lá to bằng thân, bò có 6 chân. Hãy sắp xếp các ví dụ trên vào vị trí thích hợp trong bảng sau: Các loại đột biến Các ví dụ Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Thể dị bội Thể đa bội 4.2: (2 điểm). Gen D có 186 Nu loại guanin và 1068 liên kết hiđrô. Gen đột biến d nhiều hơn gen D một liên kết hiđrô nhưng chiều dài hai gen bằng nhau. a. Đột biến liên quan đến bao nhiêu cặp Nu và thuộc dạng nào của đột biến gen? b. Xác định số lượng các loại Nu trong gen D, gen d. Câu 5: (3 điểm) 5.1: (1 điểm). Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Giải thích cơ chế sinh ra bệnh Đao và vẽ sơ đồ minh họa? 5.2: (2 điểm). Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh mù màu. Họ có hai người con: người con trai bị bệnh mù màu, người con gái bình thường. - Người con trai lấy vợ bình thường sinh được một trai bệnh mù màu và hai gái bình thường. - Người con gái lấy chồng bệnh mù màu sinh được một trai và một gái đều mù màu.


Hãy vẽ sơ đồ phả hệ và xác định kiểu gen của từng thành viên trong gia đình? Biết rằng gen lặn gây bệnh mù màu nằm trên NST giới tính X. Câu 6: (2 điểm) 6.1: (1 điểm). Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng? 6.2: ( 1 điểm). Một cây cam trổ hoa có 250 con bọ xít hút nhựa, 32 con nhện chăng tơ bắt bọ xít, 7 con tò vò đang săn nhện. Trên ngọn và lá cây còn có rệp bám; quanh vùng rệp bám có nhiều kiến đen. Hãy nêu rõ mối quan hệ giữa các sinh vật của toàn bộ các loài kể trên? (cho biết rệp cây tiết dịch cho kiến đen, kiến đen bảo vệ rệp)

------ Hết -------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 11/4/2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 1.1 2,5đ

4 điểm 1 cây P dị hợp về 2 cặp gen với kiểu hình hoa kép, đỏ có kiểu gen AaBb tạo được 4 giao tử: AB, Ab, aB, ab F1 có 4 tổ hợp = 4 giao tử x 1 giao tử 1 cây P còn lại phải tạo 1 giao tử => cây P còn lại có kiểu gen: AABB, AAbb, aaBB, aabb. Có 4 phép lai xảy ra P: AaBb x AABB; P: AaBb x AAbb P: AaBb x aaBB ; P: AaBb x aabb. Trường hợp 1: P: Hoa kép, đỏ x Hoa kép, đỏ AaBb x AABB G: AB, Ab, aB, ab AB F1 : AABB : AABb : AaBB : AaBb Kiểu hình: 100% hoa kép, đỏ. Trường hợp 2:

0,25 0,25 0,50 0,50 0,25


1.2 1,5đ

Câu 2 a

b c Câu 3

P : Hoa kép, đỏ x Hoa kép, trắng AaBb x AAbb G: AB, Ab, aB, ab Ab F1 : AABb : AAbb : AaBb : Aabb Kiểu hình: 50% hoa kép, đỏ : 50% hoa kép, trắng. Trường hợp 3: P: Hoa kép, đỏ x Hoa đơn, đỏ AaBb x aaBB G: AB, Ab, aB, ab aB F1 : AaBB : AaBb : aaBB : aaBb Kiểu hình: 50% hoa kép, đỏ : 50% hoa đơn, đỏ Trường hợp 4: P: Hoa kép, đỏ x Hoa đơn, trắng AaBb x aabb G: AB, Ab, aB, ab ab F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb Kiểu hình: 25% hoa kép, đỏ : 25% hoa kép, trắng : 25% hoa đơn, đỏ : 25% hoa đơn, trắng. Quy định gen A: hoa tím B: quả dài D: thân cao a: hoa trắng b: quả ngắn d: thân thấp. P : AaBbDd x aaBbDd - Số kiểu gen ở F1 = 2.3.3 = 18 - Tỉ lệ kiểu hình ở F1 = (1:1).(3:1).(3:1) - Tỉ lệ kiểu gen A-B-D- ở F1 = 1/2. 3/4. 3/4 = 9/32 - Tỉ lệ kiểu gen A-bbD- ở F1 = 1/2. 1/4. 3/4 = 3/32

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

4 điểm

Bộ NST của ong cái, ong thợ: 2n = 32. Bộ NST của ong đực: n = 16. Gọi x là số trứng nở thành ong đực. Gọi y là số trứng nở thành ong cái và ong thợ. Ta có : x + y = 3000. 16x + 32y = 56000. x = 2500, y = 500. Vậy số ong đực là 2500 con Số ong cái là: 500 : ( 9 + 1) = 50 con. Số ong thợ là: 500 – 50 = 450 con. Số NST đơn trong tinh trùng được thụ tinh: 500 x 16 = 8000 Số tinh trùng được tạo thành: 500 x 1000 = 500000. => Số tế bào sinh tinh: 500000 : 4 = 125000.

0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25

4 điểm Khi tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% số nuclêôtit của phân tử thì hai loại nuclêôtit đó phải bổ sung cho nhau nếu không chúng phải bằng

0,50


50%N. Giả sử 2 loại nuclêôtit đó là A và T, ta có A + T = 40%N => A= T = 20%N => G = X = 30%N. Mặt khác, số liên kết hiđrô của phân tử được tính bằng công thức H = 2A + 3G. Thay vào ta có: 2.20%N + 3. 30%N = 180.000. 130%N = 180.000 N= (180.000 x 100) : 130 = số lẻ ( loại) Vậy 2 loại Nu đó là G và X: G + X = 40%N => G = X = 20%N => A= T= 30%N H= 2.30%N + 3.20%N = 180.000 120%N = 180.000 N= ( 180.000 x 100) : 120 = 150.000 ( nhận). a. Số Nu mỗi loại của phân tử: A = T = 150000. 30% = 45.000. G = X = 150000. 20% = 30.000. b. Chiều dài của phân tử: L = [(150.000 x 3,4 ) : 2 )] x 10-4 = 25,5 micrômet. c. Khối lượng của phân tử: M = 300 x 150.000 = 45.106 đ.v. C.

Câu 4 4.1 1,0đ

Loại đột biến Đột biến gen

Thể dị bội Thể đa bội

Câu 5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50

3 điểm

Đột biến cấu trúc NST

4.2 2,0đ

0,25 0,25

Các ví dụ - Lá của cây mạ có màu trắng. - Bệnh bạch tạng - Bệnh ung thư máu - Bò có 6 chân - Bệnh Đao - Bàn tay có 6 ngón - Dưa hấu không hạt - Rau muống có cuống lá to bằng thân

a. Dạng đột biến gen - Chiều dài hai gen D và d bằng nhau Dạng đột biến thay thế. - Liên kết H tăng lên 1 một cặp A – T được thay thế bằng một cặp G – X . b. Xác định số lượng các loại Nu: - Gen D: G = X = 186 Ta có H = 2A + 3G = 2A + (3 x 186) = 1068 Vậy A = T = 255 G = X = 186 - Gen d: liên kết H tăng lên 1 1 cặp A – T được thay thế bằng 1 cặp G – X: Vây : Ađb = Tđb = 255 – 1 = 254. Gđb = Xđb = 186 + 1 = 187 .

3 điểm

0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


5.1 1,0đ

- Để giảm thiểu trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao. - Cơ chế sinh ra bệnh Đao: trong giảm phân tạo giao tử, cặp NST 21 của bố hoặc mẹ không phân ly dẫn đến tạo hai loại giao tử: 1 loại giao tử chứa 2 NST 21, 1 loại giao tử không chứa NST 21. Khi thụ tinh có sự phối hợp giữa giao tử chứa 2 NST 21 với giao tử chứa 1 NST 21 tạo ra hợp tử chứa 3 NST 21, biểu hiện thành bệnh Đao.

- Sơ đồ NST 21 P:

( bố hoặc mẹ) x

ll

ll

G:

NST 21 ( mẹ hoặc bố) ll

F1 :

l

0,25. 0,50

0,25

l

lll 3 NST 21 ( bệnh Đao)

5.2 2,0đ

Quy ước: Lập sơ đồ phả hệ Nam bình thường

Nữ bình thường

Nam bệnh mù màu

Nữ bệnh mù màu

P:

0,25

0,75

F1 : F2 : Xác định kiểu gen: Quy ước gen: XM: bình thường , Xm: mù màu Kiểu gen của các thành viên trong gia đình:

0,25


Câu 6 a.

b.

Kiểu gen P: XMXm , XMY Kiểu gen của F1: XmY, XMXm Kiểu gen của F2: XMXm, XmY, Xm Xm

0,25 0,25 0,25

- Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. - Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém - Do đó cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng Quan hệ sinh thái: - Quan hệ kí sinh – vật chủ: cây cam – bọ xít; cây cam – rệp. - Quan hệ sinh vật ăn sinh vật: nhện – bọ xít ; tò vò – nhện - Quan hệ cạnh tranh: bọ xít và rệp cùng hút nhựa. - Quan hệ hỗ trợ: rệp và kiến đen.

0,25

2 điểm 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

( Học sinh có nhiều cách giải khác nhau nếu đúng vẫn đạt trọn số điểm) ------ Hết -------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 07/4/2011 THỜI GIAN: 150 phút (không kể phát đề)

---------------------------------Câu 1: (4 điểm). 1.1. (2 điểm). Ở cà chua, các tính trạng quả đỏ, tròn là trội hoàn toàn so với các tính trạng quả vàng, bầu dục. Hai tính trạng màu sắc và hình dạng quả di truyền độc lập với nhau. Nếu lai hai cây cà chua với nhau mà được F1 phân tính theo tỉ lệ: 3 đỏ, tròn : 3 vàng, tròn : 1 đỏ, bầu dục : 1 vàng, bầu dục thì kiểu gen và kiểu hình của cây lai đời P phải như thế nào? Hãy biện luận và lập sơ đồ lai kiểm chứng. 1.2. (2 điểm). Ở bò, các tính trạng: lông đen qui định bởi gen D, không sừng qui định bởi gen E, lông vàng qui định bởi gen d, có sừng qui định bởi gen e. Người ta cho một bò đực thuần chủng giao phối với một bò cái vàng, không sừng. Năm đầu sinh được một bê đực đen, không sừng. Năm thứ hai sinh được một bê cái đen, có sừng. a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen và kiểu hình của bò đực bố? Kiểu gen của bò mẹ và các bê con? Lập sơ đồ lai kiểm chứng. b. Hãy cho biết kết quả có thể có ở thế hệ F2 nếu cho F1 tạp giao với nhau? Biết gen kiểm tra các tính trạng nằm trên các nhiểm sắc thể khác nhau.


Câu 2: (2 điểm). Những mối quan hệ của các sinh vật cùng loài xảy ra trong điều kiện nào? Trong thực tiển sản xuất, cần phải làm những gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng? Câu 3: (4 điểm). Ở một cá thể động vật có 3 tế bào sinh dục sơ khai cùng tiến hành nguyên phân một số đợt bằng nhau, sau đó tất cả các tế bào con do 3 tế bào này sinh ra đều bước vào giảm phân hình thành giao tử. Cả hai quá trình phân bào này đòi hỏi môi trường cung cấp 1512 NST đơn, trong đó số NST đơn cung cấp cho quá trình giảm phân nhiều hơn số NST đơn cung cấp cho quá trình nguyên phân là 24. Hãy xác định: a. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào? c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào? d. Số giao tử được tạo thành sau giảm phân? Câu 4: (3 điểm). 4.1. (1 điểm). Thường biến và đột biến cơ bản khác nhau ở những điểm nào? 4.2. (2 điểm). Gen B có tỉ lệ A/G = 1/2 đã đột biến thành gen b. Gen b ngắn hơn gen B là 3,4 A0 (Ăngxtơrông) nhưng số liên kết hiđrô của hai gen vẫn bằng nhau. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi hai lần môi trường đã phải cung cấp 3549 nuclêôtít các loại. Hãy cho biết: a. Đột biến đã diễn ra như thế nào? Cho rằng tác nhân gây đột biến không ảnh hưởng đến 3 cặp nuclêôtít. b. Số nuclêôtít mỗi loại của mỗi gen? c. Đột biến đã làm tăng bao nhiêu % số kiểu hình nếu gen B là trội không hoàn toàn so với gen b? Câu 5: (4 điểm). Trong một tế bào chứa hai gen có chiều dài bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen thứ nhất nhiều hơn số liên kết hiđrô của gen thứ hai là 160. Khi tế bào chứa hai gen trên nguyên phân 4 lần thì môi trường đã cung cấp cho gen thứ nhất 3000 nuclêôtít loại A và môi trường cung cấp cho gen thứ hai 6750 nuclêôtít loại G. Hãy xác định: a. Số nuclêôtít mỗi loại của mỗi gen? b. Chiều dài của mỗi gen? c. Số chu kỳ xoắn và số liên kết hiđrô của mỗi gen? Câu 6: (3 điểm). Ở người gen T qui định tính trạng mắt nâu là trội hoàn toàn so với gen t qui định tính trạng mắt đen. Trong một gia đình: Ông bà nội đều mắt nâu, bố mắt đen; ông ngoại mắt đen, bà ngoại mắt nâu, mẹ mắt nâu. Bố mẹ sinh được hai người con: một gái, một trai đều mắt nâu. Hãy vẽ sơ đồ phả hệ, xác định kiểu gen của từng thành viên trong gia đình trên và cho biết vì sao kết quả thu được không phù hợp với tỉ lệ di truyền của Menđen về lai một tính.


------- Hết -------


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC ------- @ ------Câu 1: (4 điểm) 1.1: (2 điểm). - Qui ước gen: + A: qui định tt quả đỏ; a: qui định tt quả vàng …………………………….(0,25 + B: qui định tt quả tròn; b: qui định tt quả bầu dục đ) ( Vẫn đạt 0,25đ khi học sinh làm là A: đỏ > a: vàng; B: tròn > b: bầu dục) - Xét tỉ lệ phân li của mỗi tính trạng ở đời F1: + Về màu sắc quả: đỏ/vàng = 3+1/3+1 = 1/1.Đây là tỉ lệ lai phân tích giữa một cá thể dị hợp một cặp gen với một cá thể đồng hợp lặn => P: Aa x aa (0,25đ) + Về hình dạng quả: tròn/ bầu dục = 3+3/1+1 = 3/1.Đây là tỉ lệ phân li tính trạng giữa 2 cá thể cùng dị hợp 1 cặp gen => P: Bb x Bb (0,25đ) Vậy phải chọn cặp bố mẹ có kiểu gen và kiểu hình: P: AaBb ( đỏ, tròn ) (o) x aaBb ( vàng, tròn ) ( o ) (0,25đ) - Sơ đồ lai kiểm chứng: P: AaBb ( o ) x aaBb ( o ) Gp: AB, Ab, aB, ab aB, ab (0,25đ) F1 : o AB Ab aB ab …………………………….. o (0,50đ) AaBb aaBB aaBb aB AaBB AaBb Aabb aaBb aabb ab KG: 3 A_B_ : 3 aaB_ : 1 A_bb : 1 aabb ……………………….(0,2 KH: 3 đỏ, tròn : 3 vàng, tròn : 1đỏ, bầu dục : 1 vàng, bầu5đ) dục (HS không kẻ khung ở F1; KG,KH làm theo chiều dọc. Nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) 1.2: (2 điểm) a. + Bò cái vàng, không sừng có kiểu gen ddE_ đã sinh ra một bê cái đen, có sừng có kiểu gen D_ee (0,25đ) + Con bê này phải nhận các gen (giao tử) De từ bố và de từ mẹ (0,25đ) + Vậy kiểu gen và kiểu hình của bò bố, mẹ và các bê con là:


Bố (đen, có sừng): DDee; Mẹ (vàng, không sừng): ddEe (0,25đ) Bê đực (đen, không sừng): DdEe; Bê cái (đen, có sừng): Ddee (0,25đ) + Sơ đồ lai kiểm chứng: P: DDee (o ) x ddEe (o) Gp: De dE, de F1: DdEe (o ) , Ddee (o) (0,25đ) b. F1 x F1: DdEe (o ) x Ddee (o) GF1: DE, De, dE, de De, de (0,25đ) F2 : o DE De dE de ……………………………..(0 o ,25đ) DDee DdEe Ddee De DDEe DdEe Ddee ddEe ddee de KG: 3 D_E_ : 3D_ee : 1ddE_ : 1ddee ………...(0,25 KH: 3đen, không sừng : 3đen, có sừng : 1vàng, không sừng : 1vàng, có sừng Câu 2: (2 điểm). Nếu không nói được 2 mqh hỗ trợ & cạnh tranh thì mỗi qh làm thiếu trừ 0,25đ. - Quan hệ hỗ trợ của các sinh vật cùng loài xảy ra trong điều kiện thuận lợi: + Đủ thức ăn (0,25đ) + Đủ nơi sống (0,25đ) - Quan hệ cạnh tranh của các sinh vật cùng loài xảy ra trong điều kiện bất lợi: + Thiếu thức ăn, nơi ở (0,25đ) + Số lượng cá thể tăng quá cao (0,25đ) + Con đực tranh giành con cái (0,25đ) - Trong thực tiển sản xuất ... + Cần trồng cây, nuôi động vật ở mật độ thích hợp (0,25đ) + Khi cần thiết phải tỉa thưa đối với TV, hoặc tách đàn đối với ĐV (0,25đ) + Cần cung cấp đầy đủ thức ăn và vệ sinh môi trường sạch sẽ (0,25đ) Câu 3: (4 điểm).


a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân. …………………(0,25 Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên đ) phân Theo đề: x + y = 1512 (1) và x – y = 24 (2) (0,25đ) Cộng (1) và (2): 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744 (0,25đ) Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k (0,25đ) Theo bài ta có: x = 3.2n. 2k (4) (0,25đ) Và: y = 3.2n (2k-1) (0,25đ) Mà: x – y = 24 <=> 3.2n.2k – 3.2n (2k-1) = 24 (0,25đ) => 2n = 24:3 = 8 (5) (0,25đ) Từ (3), (4) và (5) ta có: 3.8.2k = 768 => 2k = 32 => k = 5 (0,25đ) Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5 (0,25đ) b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8 (0,50đ) c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8 (0,50đ) d. + Nếu là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực: 32 x 4 x 3 = 384 (0,25đ) + Nếu là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái: 32 x 3 = 96 (0,25đ) Câu 4: (3 điểm). 4.1: (1 điểm). So sánh đúng một ý (cả 2 bên) đạt 0,25đ. Nếu học sinh chỉ ghi đặc điểm của thường biến hoặc chỉ của đột biến thì không chấm điểm. Thường biến Đột biến - Là biến đổi ở kiểu hình. - Là biến đổi trong CSVC di truyền (ADN, NST). - Là biến dị không di truyền. - Là biến dị di truyền. - Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định. - Xuất hiện với tần số thấp, một cách ngẫu nhiên. - Có lợi cho bản thân sinh vật. - Thường có hại. 4.2: (2 điểm).


a. Gen b ngắn hơn gen B là 3,4 A0 => gen b kém hơn gen B 1 cặp nu (0,25đ) Vì HB = Hb nên đây là ĐB thay thế: Thay thế 3 cặp nu A=T bằng 2 cặp nu G≡X (0,25đ) b. Theo đề ta có: NB + Nb = 3594:(22-1) = 1198 và: NB – Nb = 2 (0,25đ) => 2NB =1200 => NB = 600 và Nb = 598 (0,25đ) Vậy số nu mỗi loại của gen là: * Gen B: Ta có: A+G = 50% x 600 = 300 mà: A/G = 1/2 => A = T = 100 và G = X = 200 (0,25đ) * Gen b: Do kém hơn gen B 3 cặp A=T => A = T = 100 – 3 = 97 (nu) Do nhiều hơn gen B 2 cặp G≡X => G = X = 200 + 2 = 202 (nu) (0,25đ) c. + Gen B khi chưa đột biến chỉ tạo thành 1 kiểu gen BB với 1 kiểu hình trội (0,25đ) + Sau đột biến gen này tạo được 3 kiểu gen: BB, Bb, bb với 3 kiểu hình: trội, trung gian, lặn => Số kiểu hình tăng 300% (0,25đ) Câu 5: (4 điểm) a. Vì l1 = l2 => N1 = N2 (0,25đ) 2A1 + 2G1 = 2A2 + 2G2 (1) (0,25đ) 2G1 – 2G2 = 2A2 – 2A1 <=> G1 – G2 = A2 – A1 (2) (0,25đ) Theo đề: H1 = H2 + 160 2A1 + 3G1 = 2A2 + 3G2 + 160 (3) (0,25đ) Từ (1) và (3) => G1 – G2 = 160 (0,25đ) Và từ (2) => G1 – G2 = A2 – A1 = 160 (0,25đ) Mà: A1 = 3000 : (24 -1) = 200 (0,25đ) => A2 = 200 + 160 = 360 (0,25đ) G2 = 6750 : (24 – 1) = 450 (0,25đ)


=> G1 = 450 + 160 = 610 (0,25đ) Vậy số nu mỗi loại của các gen: Gen 1: A = T = 200 (nu) và G = X = 610 (nu) (0,25đ) Gen 2: A = T = 360 (nu) và G = X =450 (nu) (0,25đ) b. l1 = l2 = (200 + 610) 3,4 = 2754 (A0) (0,25đ) c. C1 = C2 = (200 + 610) 2 : 20 = 81 (chu kỳ xoắn) (0,25đ) H1 = (2 x 200) + (3 x 610) = 2230 (liên kết hiđrô) (0,25đ) H2 = 2230 – 160 = 2070 (liên kết hiđrô) (0,25đ) Câu 6: (3 điểm). - Sơ đồ phả hệ: (Học sinh làm đủ, đúng mới chấm điểm) + Qui ước: Nam mắt Nữ mắt nâu ………………………………...(0, nâu Nam mắt Nữ mắt đen đen (Nội)

(Ngoại)

Ông, bà: Bố, mẹ:

………………………………………(

Các con: - Kiểu gen của các thành viên trong gia đình: + Bố mắt đen có kiểu gen tt, thừa hưởng từ ông bà nội mỗi người 1 gen t => ông bà nội đều có kiểu gen dị hợp Tt (0,25đ) + Ông ngoại mắt đen có kiểu gen tt, nên mẹ phải nhận 1 gen t từ ông ngoại => Kiểu gen của mẹ là Tt (0,25đ) + Bà ngoại mắt nâu có kiểu gen có thể là TT hoặc Tt (0,25đ)


+ Các con mắt nâu đều thừa hưởng gen t của bố nên đều có kiểu gen Tt (0,25đ) - Không phù hợp vì: Menđen thống kê trên số lượng lớn cá thể, còn ở đây vì số con quá hạn chế (0,50đ) ------- Hết ------Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Kú thi chỌN häc sinh giái CẤP TỈNH Líp 9 THCS n¨m häc 2009-2010 M«n: Sinh häc Thời gian làm bài 150 phút ( không kể giao đề) Đề thi có 01 trang. __________________________________________

Câu 1( 2,0 điểm ). Trình bày sự biến đổi tinh bột trong ống tiêu hóa ở người? Câu 2( 2,0 điểm ). Cho một đoạn AND chứa gen cấu trúc có trình tự các nucleotit như sau: 5’……AXATGTXTGGTGAAAGXAXXTAGXG…3’ 3’…….TGTAXAGAXXAXTTTXGTGGATXGX…5’ a/ Viết trình tự các ribonucleotit của mARN được sao mã từ gen trên.Giải thích? b/ Viết trình tự các axitamin của chuỗi polipeptit được giải mã hoàn chỉnh từ đoạn gen trên.Biết các bộ ba qui định mã hóa các axitamin như sau: GAA: axit Glutamic; UXU,AGX: Xeri; GGU:Glixin; AXX:Threonin; UAU: Tirozin; AUG: Mã mở đầu; UAG: Mã kết thúc. Câu 3( 3,0 điểm ). Thể đa bội là gì?Nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội?Cơ thể đa bội khác với cơ thể lưỡng bội như thế nào? Câu 4( 2,5 điểm ). Kỹ thuật gen là gì?Trình bày các khâu của kỹ thuật gen và nêu các ứng dụng của kỹ thuật gen? Câu 5( 3,0 điểm ). Một quần xã sinh vật có các quần thể sinh vật cùng chung sống: cây xanh,cú,diều hâu,mèo,chim,rắn,chuột,vi sinh vật. a/ Thế nào là chuỗi thức ăn? Có mấy loại chuỗi thức ăn? Hãy xếp các loài sinh vật trên thành các chuỗi thức ăn? b/ Giả sử trong chuỗi thức ăn diều hâu không bị loài nào tiêu thụ,có phải số lượng diều hâu sẽ tăng mãi không? Vì sao? Câu6( 2,5 điểm ).


Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của ưu thế lai? Các phương pháp tạo ưu thế lai.Tại sao không dùng cơ thể lai F1 làm giống? Muốn duy trì ưu thế lai người ta làm thế nào? Câu 7( 2,0 điểm ). Gen A tổng hợp chuỗi polipeptit α ,gen B tổng hợp được chuỗi polipeptit β .Số phân tử H2O được giải phóng khi hoàn thành quá trình tổng hợp 2 chuỗi polipeptit là 396.Số lượt tARN tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit α nhiều hơn chuỗi Tính số axitamin trong 2 chuỗi polipeptit được tổng hợp từ polipeptit β là 100. 2 gen trên. Câu 8( 3,0 điểm ). Cho lai hai giống lúa thuần chủng thân cao,hạt tròn với thân thấp,hạt dài được F1.Người ta tiếp tục cho F1 lai với giống lúa khác thu được F2 có tỷ lệ như sau: 50% thân cao,hạt dài ; 25% thân cao,hạt tròn ; 25%thân thấp,hạt dài. Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho kết quả trên.Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. _______________________HẾT_________________________ Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên:………………………………………….SBD:……………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIẾN THỨC Câu 1(2.0 điểm) Sự biến đổi tinh bột trong ống tiêu hóa: + Trong khoang miệng: - Tinh bột cùng các thức ăn khác được răng nhai,lưỡi đảo trộn làm nát thức ăn và thấm đẫm nước bọt. - Trong nước bọt có enzim amilaza biến đổi 1 phần tinh bột thành đường đôi. + Trong dạ dày: - Tinh bột tiếp tục được cơ thành dạ dày co bóp nghiền nát hơn và thấm dịch vị. - Trong dạ dày thời gian đầu tinh bột vẫn chịu sự tác dụng của enzim amilaza,thời gian sau tinh bột không được biến đổi gì về mặt hóa học. + Trong ruột non: - Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy dần xuống các phần tiếp theo của ruột,đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch mật,dịch tụy và dịch ruột. - Các enzim trong dịch tụy và dịch ruột biến đổi tinh bột và đường đôi thành đường đơn.

ĐIỂM 0.5 điểm

0.5 điểm

1.0 điểm


- Đường đơn được hấp thụ qua thành ruột còn chất thải đưa xuống ruột già để thải ra ngoài. Câu 2(2.0 điểm) a/ Trình tự các ribonucleotit của mARN: 5’….AUG UXU GGU GAA AGX AXX UAG… 3’ + Giải thích: - Mạch mã gốc tổng hợp mARN mạch 3’ …5’.enzim di chuyển trên mạch mã gốc theo chiều 3’ …5’ và phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ ...3’. - Các ribonu liên kết với các nu trên mạch mã gốc của gen theo NTBS A-U, G-X. - mARN bắt đầu được tổng hợp từ bộ ba mở đầu TAX. b/ Trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được giải mã hoàn chỉnh từ gen trên như sau: Xerin – Glixin – Axit Glutamic – Xerin – Threonin. Câu 3(3.0 điểm) + Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n): 3n,4n… + Nguyên nhân: Phát sinh do các tác nhân lý hóa của môi trường bên ngoài hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào. + Cơ chế tạo thể đa bội: - Trong nguyên phân lần đầu của hợp tử 2n thoi vô sắc không hình thành làm cho toàn bộ NST không phân li tạo thể tứ bội 4n. - Trong giảm phân thoi vô sắc không hình thành sẽ hình thành giao tử 2n. - Giao tử 2n thụ tinh với giao tử 2n tạo thể tứ bội 4n hoặc giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường n tạo thể tam bội 3n. + Cơ thể đa bội khác cơ thể lưỡng bội: Cơ thể đa bội Cơ thể lưỡng bội Tế bào của cơ thể có bộ NST là Tế bào của cơ thể có bộ NST là 3n,4n..Mỗi loại NST có NST 2n.Mỗi loại NST có 2NST tương tương đồng. đồng. Hàm lượng AND trong tế bào Hàm lượng AND trong tế bào tăng theo bội số của n dẫn đến tế ít hơn dẫn đến tế bào nhỏ hơn các bào lớn hơn các cơ quan sinh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan dưỡng và cơ quan sinh sản to sinh sản nhỏ hơn,sức chống chịu hơn,sức chống chịu với các điều với các điều kiện bất lợi của môi kiện bất lợi của môi trường tốt trường kém hơn so với cơ thể đa hơn. bội. Câu 4(2.5 điểm)

0.5 điểm 1.0 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 1.0 điểm

1.0 điểm

0.5 điểm


+ Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hứơng lên AND cho phép chuyên thông tin di truyền từ 1 cá thể của 1 loài này sang cá thể của 1 loài khác. + Kỹ thuật cấy gen gồm 3 khâu: - Khâu 1: Tách AND NST của tế bào cho và tách phân tử AND dùng làm thể truyền từ virut hoặc vi khuẩn. - Khâu 2: Tạo AND tái tổ hợp (AND lai).ADN của tế bào cho và phân tử AND làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ enzim cắt;sau đó ghép đoạn AND của tế bào cho vào AND thể truyền nhờ enzim nối. - Khâu 3: Chuyên AND tái tổ hợp vào tế bào nhận,tạo điều kiện cho gen ghép thể hiện vào tế bào nhận(Tế bào động vật,thực vật,nấm men),đoạn AND được chuyển gắn vào NST cuae tế bào nhận,tự nhân đôi,truyền qua các thế hệ tế bào tiếp theo qua cơ chế phân bào,chỉ huy tổng hợp phân tử Protein đã mã hóa trong đoạn gen đó. + Trong sản xuất,đời sống kỹ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực: - Tạo chủng vi sinh vật mới. - Tạo giống cây trồng biến đổi gen. - Tạo động vật biến đổi gen. Câu 5(3.0 điểm) a/ Khái niệm: SGK sinh 9. + Có 2 loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng cây xanh: VD: Lúa → châu chấu → ếch → rắn → vi sinh vật. - - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải: VD: Thân cây bị phân giải → mối → gà → vi sinh vật. + Xây dựng chuỗi thức ăn: HS viết được 6 chuỗi thức ăn cho tối đa 0,5 điểm,viết được 3 chuỗi cho 0,25 điểm. b/ Số lượng diều hâu không tăng mãi vì: + Khi số lượng tăng quá cao nguồn thức ăn khan hiếm,nơi ở và nơi đẻ chật chội thì nhiều cá thể bị chết. + Só lượng diều hâu còn bị ảnh hưởng bởi các nhân tố vô sinh và hữu sinh khác như sự thay đổi khí hậu,dịch bệnh…làm cho số lượng diều hâu không tăng mãi được. Câu 6(2,5 điểm). axit amin trong chuỗi polipeptit α là a, số axit amin trong chuỗi polipeptit β là b. Gọi số axit amin trong chuỗi polipeptit α là a, số axit amin trong chuỗi polipeptit β là b.

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm 1.0 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm


Trong quá trình giải mã 2 axit amin trong chuỗi polipepetit liên kết với nhau thì giải phóng 1 phân tử H2O.Từ đó ta có phương trình: (a-1) + (b-1) = 396.(1) Mỗi lượt tARN tham gia giải mã vận chuyển 1 aa,nên số aa bắng số lượt t ARN tham gia giải mã.Từ đó ta có phương trình: a-b = 100.(2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

0.5 điểm 0.5 điểm

(a −1) + (b −1) = 396(1)  a − b = 100(2) Giải hệ: a=249; b=149. 0.5 điểm Số axit amin trong chuỗi polipeptit α là 249, số axit amin trong chuỗi polipeptit β là 149. Câu 8(3.0 điểm). + Xét về tính trạng chiều cao thân: thân cao: thân thấp,có tỷ lệ (25%+50%):(25%) = 3:1 ⇒ cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. 0.5 điểm Quy ước gen: Gen A: quy định cây cao,gen a quyy định cây thấp.Tỷ lệ 3:1 → F1 x giống khác → kiểu gen Aa x Aa. + Xét về tính trạng hình dạng hạt: Theo bài ra,tính trạng hạt F2 : hạt dài:hạt tròn có tỷ lệ (25%+50%):(25%) = 3:1 ⇒ hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn. 0.5 điểm Quy ước gen: Gen B: quy định hạt dài ,gen b quy định hạt tròn .Tỷ lệ 3:1 → F1 x giống khác → kiểu gen Bb x Bb. + Xét sự di truyền của 2 tính trạng: F1 x giống khác → F2 1:2:1 ⇒ chứng tỏ 2 gen nằm trên cùng 1cặp NST P thuần chủng : Ab cây cao,hạt tròn có kiểu gen: Ab 0.5 điểm aB cây thấp,hạt dài có kiểu gen: aB

+ Sơ đồ lai: Ab aB (cao,tròn) x : (thấp,dài) Ab aB Gp Ab aB Ab (100% cao,dài). F1 aB Cho F1 lai với giống khác → F2 cho tỷ lệ kiểu hình 1:2:1 ta có 2 trường

Pt/c :

hợp:

-TH1:

F1 Ab (cao,dài) x giống khác Ab (cao,dài). aB

HS tự viết sơ đồ lai.

aB

0.5 điểm

0.5 điểm


-TH2:

F1 Ab (cao,dài) x giống khác AB (cao,dài). aB

HS tự viết sơ đồ lai.

ab

*CHÚ Ý: Phần HS biện luận và có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề này có 6 câu - 2 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 12/4/2016 THỜI GIAN THI: 150 phút (không kể phát đề)

Câu 1: (4,0 điểm) 1.1 (1,25 điểm). Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? 1.2 (1,5 điểm). Như Menđen đã phát hiện màu hạt xám(A) ở đậu Hà Lan là trội so với hạt trắng(a). Trong các thực nghiệm sau, bố mẹ có kiểu hình đã biết nhưng chưa biết kiểu gen đã sinh ra đời con được thống kê như sau: Phép lai 1- P: Xám × Trắng → F1: 82 xám: 78 trắng Phép lai 2- P: Xám × Xám → F1: 117 xám: 38 trắng Phép lai 3- P: Xám × Trắng → F1: 74 xám Phép lai 4- P: Xám × Xám → F1: 90 xám a. Hãy viết kiểu gen có thể có ở mỗi cặp cha mẹ trên. b. Trong các phép lai 2,3,4 có thể dự đoán bao nhiêu hạt xám mà những cây sinh ra từ chúng sẽ cho hạt xám và hạt trắng. 1.3 (1,25 điểm). Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Hãy


biện luận (không cần viết sơ đồ lai) để xác định kiểu gen của mỗi phép lai sau: Đen, ngắn Đen, dài Kiểu hình cha mẹ 31 a. Đen, ngắn × Đen, ngắn 89 b. Đen, ngắn × Đen, dài 18 19

có thể có ở các cặp cha mẹ Trắng, ngắn 29 0

Trắng, dài 11 0

Câu 2: (4,0 điểm) 2.1 (3,25 điểm) Một tế bào lưỡng bội của 1 loài nguyên phân liên tiếp 8 lần đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 20400 nhiễm sắc thể đơn. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. b. Xác định số nhiễm sắc thể và trạng thái của nó ở các tế bào mới được tạo thành ở thế hệ cuối cùng khi chúng ở kì giữa và kì sau của nguyên phân. c. 1/8 số tế bào của nhóm tế bào trên lại tiếp tục nguyên phân một số lần bằng nhau tạo ra các tế bào mới. Các tế bào này đều giảm phân và đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra 40960 nhiễm sắc thể đơn. Hãy xác định: - Số lần nguyên phân của nhóm tế bào trên. - Số nhiễm sắc thể và trạng thái của chúng của nhóm tế bào khi ở kì sau lần phân bào 1 và ở lần phân bào 2. - Số tinh trùng hoặc số trứng được tạo thành và số nhiễm sắc thể của chúng. 2.2 (0,75 điểm). Một tế bào gồm các nhiễm sắc thể được kí hiệu là A tương đồng với a, B tương đồng với b, tiến hành phân bào. a. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể của tế bào nói trên là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội hay đơn bội? Giải thích? b. Viết kí hiệu bộ nhiễm thể của tế bào vào kì giữa của nguyên phân. c. Cho biết hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào?

Câu 3: (4,0 điểm) 3.1 (1,25 điểm). Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống nhau và giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua tự nhân đôi ADN con khác ADN mẹ không? 3.2 (2,75 điểm) Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêôtit - A-T-G-T-A-X-X-G-T-A-T-G-G-X-X-XHãy xác định: a. Trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch thứ hai. b. Số nuclêôtit mỗi loại của của đoạn gen này. c. Tỉ lệ ở đoạn mạch thứ nhất, ở đoạn mạch thứ hai và của cả gen. d. Số liên kết hydrô của đoạn gen này.


e. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit ở đoạn gen này. Câu 4: (3,0 điểm) 4.1 (0,75 điểm) Mức phản ứng là gì? Có di truyền được không?Tại sao? 4.2 (2,25 điểm) Một gen có chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit. Gen bị đột biến thêm 1 đoạn. Đoạn gắn thêm có chứa 185 liên kết hydrô và 40 ađênin. Sau đột biến tỉ lệ loại guanin của gen bằng 30%. a. Tính chiều dài của đoạn gen sau khi đột biến? b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi đột biến xảy ra? c. Sau đột biến gen tự nhân đôi một số lần và đã sử dụng của môi trường nội bào là 1530 ađênin. Xác định số liên kết hydrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi của gen? Câu 5: (3,0 điểm) 5.1 (1,0 điểm). Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một gen (A, a) quy định và không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

Hãy xác định: a. Bệnh là do gen trội hay gen lặn quy định. b. Sự di truyền của bệnh này có liên quan với giới tính hay không? Tại sao? c. Xác suất sinh một đứa con bình thường của cặp vợ chồng II1 và II2.

5.2 (2,0 điểm). Cho các giống có kiểu gen như sau: - Giống số 1: AABbDdEe - Giống số 2: AAbbDDEE - Giống số 3: aaBBddee - Giống số 4: AabbDdEe a. Những giống nào có tính di truyền ổn định? Giải thích. b. Muốn tạo giống lai có ưu thế lai cao thì phải cho những giống nào lai với nhau. c. Vì sao không dùng những giống có ưu thế lai cao để nhân giống? d. Tại sao các giống cây như đậu Hà Lan thường sản sinh bằng cách tự thụ phấn lại không bị thoái hóa? Câu 6: (2,0 điểm) 6.1 (1,25 điểm). Trong một ao nuôi cá, nguồn thức ăn sơ cấp chính là Phytoplankton (thực vật phiêu sinh), sinh vật tiêu thụ trực tiếp nó là các loài giáp xác và mè trắng. Mè hoa và rất nhiều cá tạp như cá mương, thòng dong, cân cấn coi giáp xác là thức ăn ưa thích. Vật dữ đầu bảng trong ao là cá quả, chuyên ăn các loài cá mương, thòng dong và cân cấn, nhưng số lượng lại rất ít ỏi. a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong ao.


b. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng các biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả nhất để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao? 6.2 (0,75 điểm). Loài dây leo thuộc họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Hãy xác định mối quan hệ giữa: dây leo và cây gỗ, giữa dây leo và kiến, giữa kiến và sâu đục thân? Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LONG AN LỚP 9 MÔN THI: SINH HỌC HDC ĐỀ CHÍNH THỨC NGÀY THI: 12/4/2016 ( gồm 6 trang) THỜI GIAN THI: 150 phút (không kể phát đề) Câu 1: (4,0 điểm) 1.1(1,25điểm). Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? 1.2(1,5điểm). Như Menđen đã phát hiện màu hạt xám(A) ở đậu Hà Lan là trội so với hạt trắng(a). Trong các thực nghiệm sau, bố mẹ có kiểu hình đã biết nhưng chưa biết kiểu gen đã sinh ra đời con được thống kê như sau: Phép lai 1- P: Xám × Trắng → F1: 82 xám: 78 trắng Phép lai 2- P: Xám × Xám → F1: 117 xám: 38 trắng Phép lai 3- P: Xám × Trắng → F1: 74 xám Phép lai 4- P: Xám × Xám → F1: 90 xám a. Hãy viết kiểu gen có thể có ở mỗi cặp cha mẹ trên. b. Trong các phép lai 2,3,4 có thể dự đoán bao nhiêu hạt xám mà những cây sinh ra từ chúng sẽ cho hạt xám và hạt trắng. 1.3(1,25điểm). Ở chó màu lông đen(A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B)là trội so với lông dài(b). Hai tính trạng này di truyền độc lập với nhau. Hãy biện luận ( không cần viết sơ đồ lai) để xác định kiểu gen có thể có ở các cặp cha mẹ của mỗi phép lai sau: Kiểu hình cha mẹ Đen -ngắn Đen -dài Trắng – Trắng -dài ngắn a. Đen , ngắn × Đen , 89 31 29 11 ngắn 18 19 0 0 b. Đen , ngắn × Đen , dài


Câu 1 1.1

4,0điểm 1,25điểm - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P trong quá trình sinh sản, làm xuất hiện các kiểu hình khác P. -Ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị phong phú vì: + Do sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (gen) trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử. + Các giao tử này được tổ hợp lại khi thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau, làm xuất hiện biến dị tổ hợp. Ở các loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

1.2 a

b

0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm

0,25điểm 1,50điểm 0,25điểm

1. P: Xám × Trắng →F1:82 xám: 78 trắng≈ 1:1 ⇒P: Aa × aa→F1: 1Aa: 1aa 0,25điểm 2. P: Xám × Xám →F1:118 xám: 39 trắng≈ 3:1 ⇒P: Aa × Aa→F1: 1AA: 2Aa: 1aa 0,25điểm 3. P: Xám × Trắng →F1:74 xám(100%) ⇒P: AA × aa→F1: 100% Aa 0,25điểm 4. P: xám × xám →F1:90 xám ⇒P: AA × AA →F1: 100% AA hoặc ⇒P: AA × Aa →F1: 1 AA: 1Aa Hạt xám mà những cây sinh ra từ chúng sẽ cho hạt xám và hạt 0,25điểm trắng có kiểu gen là Aa. Số hạt xám có kiểu gen Aa thu được ở: 0,25điểm Phép lai 2: 2/3 × 117 = 78 Phép lai 3: 74 Phép lai 4: 0 hạt hoặc 45 hạt

( HS viết đúng cả 3 kết quả mới đạt 0,25điểm) 1.3 a

b

*P. Đen, ngắn(A-B-) × Đen, ngắn(A-B-) Xét riêng sự di truyền của từng tính trạng ở F1 ⇒ P: Aa × Aa =

1,25điểm 0,25điểm

⇒ P: Bb × Bb = Xét chung sự di truyền của cả 2 tính trạng thì kiểu gen của P: AaBb 0,25điểm × AaBb *P. Đen , ngắn (A-B-) × Đen , dài(A-bb) → F1: 18 đen, ngắn:


19 đen, dài Xét riêng sự di truyền của từng tính trạng ở F1 100% đen ⇒ P: AA × AA hoặc P: AA × Aa 0,25điểm ⇒ P: Bb × bb = Xét chung sự di truyền của cả 2 tính trạng thì kiểu gen của P: 0,5điểm AABb × AAbb Hoặc P: AABb × Aabb Hoặc P: AaBb × Aabb ( HS viết được 2 trong 3 trường hợp đạt 0,25 điểm) (HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp) Câu 2: (4,0 điểm) 2.1(3.25 điểm) Một tế bào lưỡng bội của 1 loài nguyên phân liên tiếp 8 lần đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra 20400 NST đơn. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Xác định số NST và trạng thái của nó ở các tế bào mới được tạo thành ở thế hệ cuối cùng khi chúng ở kì giữa và kì sau của nguyên phân. c. 1/8 số tế bào của nhóm tế bào trên lại tiếp tục nguyên phân môt số lần bằng nhau tạo ra các tế bào mới. Các tế bào này đều giảm phân và đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra 40960 NST đơn. Hãy xác định: - Số lần nguyên phân của nhóm tế bào trên. - Số NST và trạng thái của chúng của nhóm tế bào khi ở kì sau lần phân bào 1 và ở lần phân bào 2. - Số tinh trùng hoặc số trứng được tạo thành và số NST của chúng. 2.2(0,75 điểm). Một tế bào gồm các nhiễm sắc thể được kí hiệu là A tương đồng với a, B tương đồng với b, tiến hành phân bào. a. Hãy cho biết bộ nhiễm sắc thể của tế bào nói trên là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội hay đơn bội. Giải thích. b. Viết kí hiệu bộ nhiễm thể của tế bào vào kì giữa của nguyên phân. c. Cho biết hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? vào giai đoạn nào?

Câu 2 2.1 a. Xác định bộ NST 2n của loài

4,0điểm 3,25điể m 0,25điể


2n(28 – 1)=20400 2n = 80NST b. Xác định số NST và trạng thái của nó …. Kỳ giữa NST ở trạng thái kép: 80NST kép x 256= 20480 NST kép Kỳ sau NST ở trạng thái đơn: 160NST đơn x 256= 40960 NST đơn c. Số NST trong các tế bào được tạo thành = số NST được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường = 40960 số tế bào mới được tạo thành 40960: 80= 512 tế bào số tế bào ban đầu 256 tế bào: 8 =32 tế bào số tế bào mới được tạo ra từ mỗi tế bào ban đầu là 512:32=16=24 - số lần nguyên phân của nhóm tế bào là 4 lần - ở kì sau lần phân bào 1 của giảm phân NST ở trạng thái kép số NST của cả nhóm tế bào là: 80 NST kép x 512= 40960 NST kép - ở kì sau lần phân bào 2 của giảm phân NST ở trạng thái đơn số NST của cả nhóm tế bào là: 80 NST x 512 x 2 = 81920 NST đơn -Nếu nhóm tế bào giảm phân là các tinh nguyên bào thì số tinh trùng được tạo thành là 4 x 512 = 2048 tinh trùng Số NST trong các tinh trùng là 40 x 2048= 81920 NST đơn -Nếu nhóm tế bào giảm phân là các noãn nguyên bào thì số trứng được tạo thành là 1 x 512 = 512 trứng Số NST trong các trứng là 40 x 512 = 20480 NST đơn

2.2 Bộ nhiễm sắc thể của tế bào nói trên là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, vì nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng. Kí hiệu bộ nhiễm thể của tế bào vào kì giữa của nguyên phân: AAaaBBbb Hình vẽ này chỉ cho thấy tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào nguyên nhiễm( nguyên phân), vào kì giữa, kì sau, kì cuối.

m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,75điể m 0,25điể m 0,25điể m 0,25điể m


(HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp) Câu 3: (4,0 điểm) 3.1(1,25điểm). Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống nhau và giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua tự nhân đôi ADN con khác ADN mẹ không? 3.2 (2,75điểm) Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự các nuclêôtit - A-T-G-T-A-X-X-G-T-A-T-G-G-X-X-XHãy xác định: a. Trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch thứ hai. b. Số nuclêôtit mỗi loại của của đoạn gen này. c. Tỉ lệ ở đoạn mạch thứ nhất, ở đoạn mạch thứ hai và của cả gen. d. Số liên kết hydrô của đoạn gen này. e. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit ở đoạn gen này. Câu 4,0điểm 3 3.1 1,25điểm * Hai ADN con tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống hệt ADN mẹ là do quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo: - Nguyên tắc khuôn mẫu: cả hai mạch của ADN đều tham gia làm 0,25điểm khuôn để tổng hợp ADN con. - Nguyên tắc bổ sung: các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN 0,25điểm liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc A – T; G – X và ngược lại. - Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có một mạch đơn của 0,25điểm ADN mẹ và một mạch mới được tổng hợp. * Có trường hợp ADN con tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi khác 0,5điểm ADN mẹ đó là khi quá trình tự nhân đôi của ADN bị rối loạn.( Xảy ra mất một hoặc một số cặp nucleotit; thêm một hoặc một số cặp nucleotit; thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác) 3.2 2,75điểm 1. Trình tự các nuclêôtit của đoạn mạch thứ hai. 0,5điểm -T-A-X-A-T-G-G-X-A-T-A-X-X-G-G-G2. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn gen này: T1 = A2 = 4 nuclêôtit; A1 = T2 = 3 nuclêôtit; 0,25điểm G1 = X2 = 4 nuclêôtit; X1 = G2 = 5 nuclêôtit 0,25điểm A = T = A1 + A2 = 7 nuclêôtit; G = X = G1+ G2 = 9 nuclêôtit 0,25điểm 0,25điểm 3. Tỉ lệ ở đoạn mạch thứ nhất: = Tỉ lệ ở đoạn mạch thứ hai: = 0,25điểm


của cả gen: Tỉ lệ 4. Số liên kết hydrô của đoạn gen này. H= 2A + 3G = 41 liên kết 5. Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit ở đoạn gen này 2× ( – 1) = 30 liên kết là số nu trên 1 mạch của đoạn mạch trên (HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp)

0,25điểm 0,25điểm 0,5điểm

Câu 4: (3,0 điểm) 4.1(0,75 điểm) Mức phản ứng là gì? Có di truyền được không?Tại sao? 4.2(2,25 điểm) Một gen có chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit. Gen bị đột biến thêm 1 đoạn. Đoạn gắn thêm có chứa 185 liên kết hydrô và 40 ađênin. Sau đột biến tỉ lệ loại guanin của gen bằng 30%. a. Tính chiều dài của đoạn gen sau khi đột biến? b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước khi đột biến xảy ra? c. Sau đột biến gen tự nhân đôi một số lần và đã sử dụng của môi trường nội bào là 1530 ađênin. Xác định số liên kết hydrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi của gen? Câu 3,0điểm 4 4.1 0,75điểm Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen ( hoặc chỉ 1 0,25điểm gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác nhau.Mức phản ứng do kiểu gen qui định. Di truyền được. 0,25điểm Vì mức phản ứng do kiểu gen qui định 0,25điểm 4.2 2,25điểm Tính chiều dài của đoạn gen sau khi đột biến 0,25điểm a Số lượng nu của gen trước khi đột biến N= 2398 +2= 2400 nu Số lượng từng loại nu trong đoạn gắn thêm 0,25điểm Xét đoạn gen gắn thêm: 2A + 3G= H 2x40 +3G =185 A=T=40 G=X=35 Xét đoạn gen sau khi đột biến 0,25điểm Số lượng nu của gen sau khi đột biến 2400 + (40+35)x2 = 2550 nu Chiều dài đoạn gen sau khi đột biến 0,25điểm 0 0 0 L= N/2 x 3,4A = 2550/2 x3,4 A = 4335A Số lượng từng loại nucleotit của gen trước khi đột biến xảy ra 0,25điểm b Số lượng nu của gen sau khi đột biến G=X=30%x 2550= 765nu A=T= 2550/2 -765= 510 nu


c

Số lượng nu của gen trước khi đột biến A=T=510-40=470 nu G=X=765-35=730nu Số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi của gen Gọi x là số lần nhân đôi của gen ta có: 510 x ( 2x -1)= 1530 2 x = 1530 / 510 +1= 4= 22 x=2 Số liên kết hydro của gen sau đột biến 2 x 510+ 765 x 3 =3315 liên kết Số liên kết hydro bị phá vỡ H= 3315 x (2x -1) H= 9945 liên kết (HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp)

0,25điểm

0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm

Câu 5: (3,0 điểm) 5.1(1,0điểm). Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một của gen (A, a)quy định và không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.

Hãy xác định: a. Bệnh là do gen trội hay gen lặn quy định. b. Sự di truyền của bệnh này có liên quan với giới tính hay không? Tại sao? c. Xác suất sinh một đứa con bình thường của cặp vợ chồng II1 và II2.

5.2( 2,0 điểm). Cho các giống có kiểu gen như sau: - giống số 1: AABbDdEe - giống số 2: AAbbDDEE - giống số 3: aaBBddee - giống số 4: AabbDdEe a. Những giống nào có tính di truyền ổn định? Giải thích. b. Muốn tạo giống lai có ưu thế lai cao thì phải cho những giống nào lai với nhau. c. Vì sao không dùng những giống có ưu thế lai cao để nhân giống? d. Tại sao các giống cây như đậu Hà Lan thường sản sinh bằng cách tự thụ phấn lại không bị thoái hóa? Câu 5 5.1

3,0điểm 1,0điểm Bố và mẹ đều bị bệnh sinh ra con bình thường → Bệnh là do gen 0,25điểm trội (A) quy định, (a) quy định bình thường. Con gái bình thường ( KH lặn) ở thế hệ thứ hai có kiểu hình khác 0,25điểm bố ⇒ gen quy định tính trạng trên nằm trên NST thường. II1 có chị/em gái bình thường(aa) nên bố mẹ anh ta là dị hợp(Aa) 0,50điểm


⇒ II1 có kiểu gen là AA hoặc Aa với xác suất là 1/3AA và 2/3 Aa II2 bình thường có kiểu gen là: aa → Xác suất sinh một đứa con bình thường của cặp vợ chồng II1 và II2: 2/3 × 1/2 = 1/3 5.2

2,0 điểm a.Những giống có tính di truyền ổn định là giống số 2 và giống số 0,25điểm 3. 0,25điểm Giải thích: Vì các giống này có kiểu gen đổng hợp, đời sau không bị phân tính. b Muốn tạo giống lai có ưu thế lai cao thì phải cho giống số 2 và giống số 3 lai với nhau. 0,25điểm Giải thích: 2 giống này có kiểu gen đồng hợp khác nhau, tạo ra F1 có kiểu gen dị hợp về tất cả các cặp gen nói trên. 0,25điểm c. Không dùng những giống có ưu thế lai cao để nhân giống vì qua 0,5điểm các thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng, các gen lặn có hại đi vào thể đồng hợp được biểu hiện thành kiểu hình, giống bị thoái hóa. d. Đậu Hà Lan thường sản sinh bằng cách tự thụ phấn lại không bị 0,5 điểm thoái hóa là vì chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. (HS có thể lí luận cách khác,nếu kết quả phù hợp)

Câu 6: (2,0 điểm) Sinh vật và môi trường – hệ sinh thái. 6.1(1,25điểm). Trong một ao nuôi cá, nguồn thức ăn sơ cấp chính là Phytoplankton( thực vật phiêu sinh ), sinh vật tiêu thụ trực tiếp nó là các loài giáp xác và mè trắng. Mè hoa và rất nhiều cá tạp như cá mương, thòng dong, cân cấn coi giáp xác là thức ăn ưa thích. Vật dữ đầu bảng trong ao là cá quả, chuyên ăn các loài cá mương, thòng dong và cân cấn, nhưng số lượng lại rất ít ỏi. a. Hãy vẽ lưới thức ăn trong ao. b. Từ hiện trạng của ao, em hãy chỉ cho người nông dân nên áp dụng các biện pháp sinh học nào đơn giản nhất nhưng có hiệu quả nhất để nâng cao tổng giá trị sản phẩm trong ao? 6.2(0,75điểm). Loài dây leo thuộc họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Hãy xác định mối quan hệ giữa: dây leo và cây gỗ, giữa dây leo và kiến, giữa kiến và sâu đục thân? Câu 2,0điểm 6


1

1,25điểm 0,75điểm

a.Lưới thức ăn: Mè hoa Giáp xác

Cá mương Thòng dong

TV phiêu sinh

2

cá quả

Cân cấn

Mè trắng (HS có thể vẽ cách khác,nếu kết quả phù hợp) b. Biện pháp sinh học đơn giản nhất và hiệu quả là thả thêm vào ao 0,5điểm một số cá quả để tỉa bớt đàn cá mương, thong dong, cân cấn, giải phóng nguồn thức ăn giáp xác cho cá mè hoa.. 0,75điểm Mối quan hệ giữa dây leo và cây gỗ: hội sinh 0,25điểm Mối quan hệ giữa dây leo và kiến: cộng sinh 0,25điểm Mối quan hệ giữa kiến và sâu đục thân: sinh vật ăn sinh vật khác. 0,25điểm

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018 MÔN: SINH HỌC 9


(Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: (4,0 điểm).

1. Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất? Cho ví dụ? 2. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa?Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính? Câu 2: (3,0 điểm). 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. 2. Thực chất của sự thụ tinh là gì? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao? Câu 3: (3,0 điểm). 1. C¸c tế bào con t¹o ra khi kÕt thóc mét qu¸ tr×nh nguyªn ph©n vµ mét qu¸ tr×nh gi¶m ph©n cã nh÷ng ®iÓm g× kh¸c nhau? 2. Tại sao nói sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua nguyên phân có tính chu kì? Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể? 3. Vì sao ở kì sau của nguyên phân, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế bào, còn ở kì sau giảm phân I khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào? Câu 4: (3,0 điểm). 1. Hợp tử của một loài có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY. Hãy kí hiệu bộ NST khi hợp tử đang ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân. 2. Hợp tử trên nguyên phân liên tiếp 7 lần thì cần bao nhiêu NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp? 3. Một nhóm tế bào đã trải qua quá trình nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra 16 tế bào con. Cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân và mỗi tế bào đã nguyên phân bao nhiêu đợt? Câu 5: (3,0 điểm). Ở gà 2n = 78. Một nhóm tế bào cùng loại có tất cả 4992 NST đơn đang phân li về hai cực tế bào. a. Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng là bao nhiêu? b. Giả sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ hai tế bào gốc ban đầu thì trong toàn bộ quá trình phân bào đó NST đã nhân đôi bao nhiêu lần? Biết rằng tốc độ phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau. Câu 6. (4,0 điểm) 1. Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn. Không cần lập bảng, hãy tính: a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1. b. Số loại biến dị tổ hợp ở đời con F1.


c. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1. 2. Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F1 có kiểu gen giống nhau với ba cây I, II, III có kiểu gen khác nhau, người ta thu được kết quả: Phép lai 1: F1 x cây I F2 – I: 147 cây chín sớm Phép lai 2: F1 x cây II F2 – II: 98 cây chín sớm: 102 cây chín muộn Phép lai 3: F1 x cây III F2 – III: 297 cây chín sớm: 101 cây chín muộn. Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định. a. Xác định kiểu gen F1 và các cây I, II, III. b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể là gì? Họ và tên: ................................................;Số BD: ...........................;Phòng thi: ...................... PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI

KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM

MÔN: SINH HỌC 9 (Đáp án và biểu điểm chấm gồm 06 trang) Câu Nội dung 1 * Nội dung quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 (4 điểm) mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. * Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất : - Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất : + Để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng trội có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA) Ví dụ : P: AA (trội) x AA (trội) Gp: A

Điểm 0,5

0,25

0,5

A

F1: AA Kiểu hình đồng tính trội + Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cơ thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu)

0,5


Ví dụ : P: Aa (không thuần chủng ) x chủng) Gp: (1A : 1a )

Aa (không thuần (1A : 1a )

F1: 1AA : 2Aa: 1aa Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu) 2. * Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai. * Ý nghĩa - Trong chọn giống: Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con người có nhiều điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo giống mới có năng suất và phẩm chất tốt - Trong tiến hóa: tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và thích nghi ở nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn của chúng . * Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì : - Ở các loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các loại giao tử này được tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. 1. 2 (3điểm) Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng - Tồn tại trong giao tö. (tb x«ma). - Là bộ NST chứa c¸c cặp NST - Là bộ NST tån t¹i thµnh tõng chiÕc cña mçi tương đồng cÆp t¬ng ®ång + kÝ hiệu là (2n) + kÝ hiệu là (n) mỗi cặp cã: + Sè lîng gåm 2 chiÕc ( 2 NS ®¬n)

+ Nguån gèc cña chóng kh¸c nhau + cã 1 nguån gèc hoặc 1 chiÕc cã nguån gèc tõ bè từ bố hoặc từ mẹ 1 chiÕc cã nguån gèc tõ mÑ + H×nh th¸i gièng nhau c¶ h×nh

0,25 0,5

0,5 0,5

0,5

0,25 0,25 0,25

0,25


0,25

d¹ng, kich thưíc. + CÊu tróc: gièng nhau vÒ sù ph©n bè c¸c gen trªn NST (sè lîng ge

3 (3điểm)

2. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai. Vì để sinh con trai cần có sự kết hợp giữa tinh trùng Y với trứng tạo thành hợp tử XY, để sinh con gái cần tinh trùng X kết hợp với trứng tạo hợp tử XX, mà tinh trùng X hay Y là do bố tạo thành, vì vậy sinh con trai hay con gái là do bố quyết định. 1. * Kh¸c nhau: §iÓm kh¸c nhau

Nguyªn ph©n

- Sè lîng tÕ bµo con 2 - §Æc ®iÓm bé NST trong mçi tÕ bµo con: 2n + Sè lîng + Nguån gèc - Gièng nhau vµ gièng tÕ bµo ban + CÊu tróc ®Çu - Gièng nhau vµ gièng tÕ bµo ban ®Çu - Xu híng cho tÕ bµo con

Cã thÓ tiÕp tôc NP tiÕp

0,25 0,5 0,5 0,5

Gi¶m ph©n 4

0,25

n - Gåm hai nhãm kh¸c nhau vµ kh¸c tÕ bµo ban ®Çu - Cã thÓ kh¸c nhau

0,25

0,25 Kh«ng thÓ tiÕp tôc GP tiÕp

0,25

0,25 2. Sù biÕn ®æi h×nh th¸i NST qua nguyªn ph©n cã tÝnh chu kú: ®ãng xo¾n ë kú ®Çu ®Õn kú gi÷a sau ®ã th¸o xo¾n ë kú sau vµ kú cuèi. - ý nghÜa cña sù biÕn ®æi h×nh th¸i NST. + Sù th¸o xo¾n tèi ®a ë tr¹ng th¸i sîi m¶nh t¹o ®iÒu kiÖn cho sù tù nh©n ®«i cña NST. + Sù ®ãng xo¾n tèi ®a t¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph©n ly cña NST 3- Nguyên phân: Kì giữa NST kép tập hợp thành 1 hàng, mỗi NST kép liên kết với thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động, đến kì

0,25 0,25 0,25 0,5


sau thì mỗi NST kép bị chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn nên khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế bào. - Giảm phân I: Ở kì giữa I NST kép tập hợp thành 2 hàng, mỗi NST trong cặp NST kép tương đồng liên kết với thoi vô sắc ở 1 phía của tâm động, đến kì sau I mỗi NST kép trong cặp kép tương đồng tách nhau, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào. 1. - Kí hiệu bộ NST ở kì giữa: A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y 4 (3điểm) - Kí hiệu bộ NST ở kì sau: AaBbDdXY AaBbDdXY 2. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 7 lần thì số NST môi trường cần cung cấp là : 2n ( 2k - 1) = 8 .127 = 1016( NST) 3. Gọi a là số tế bào của nhóm ( a>1) k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào( k>0) - Theo bài ra ta có : a. 2k = 16 = 21. 23 = 22. 22 =23. 21 Vậy: + ban đầu có 2 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 3 đợt + ban đầu có 4 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 2 đợt + ban đầu có 8 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 1 đợt a) NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào có thể xảy ra ở kì 5 ( 3điểm) sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II -TH1: Kì sau của nguyên phân: Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : ( 78 x 2) = 32 -TH2: Kì sau của giảm phân II: Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : 78 = 64 b) -TH1: Kì sau của nguyên phân: Vì 32 = 2 x 24 Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 nên các NST đã nhân đôi 5 lần. -TH2: Kì sau của giảm phân II: Vì 64 tế bào đang ở giảm phân II nên số tế bào bước vào giảm phân là: 64 : 2 = 32 tế bào Vì 32 = 2 x 24 Vậy 2 tế bào ban đầu đã trải qua 4 lần nguyên phân Mỗi lần nguyên phân NST nhân đôi 1 lần Khi giảm phân NST nhân đôi 1 lần Vậy tổng số lần nhân đôi của NST là 5 lần.

0,5

0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5

0,25 0,25 0,5


1. Số loại kiểu gen ở đời con F1: 2×3×2×3 = 36 6 ( 4điểm) Số loại kiểu hình ở đời con F1. 2×2×1×2 = 8 b. Số loại biến dị tổ hợp xuất hiện ở đời con F1 = Số loại kiểu hình ở F1 – Số loại kiểu hình ở thế hệ P = 8 -2 = 6 c.Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1. + A- B- D- ee: 1/2 × 3/4 × 1 × 1/4 = 3/32 + A- bbD- E- : 1/2× 1/4 × 1 × 3/4 = 3/32 + aaB- D- E- : 1/2 × 3/4 × 1× 3/4 = 9/32 Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội: = 3/32+3/32+9/32 = 15/32 2 a. Xét phép lai 3: F2 – III phân li kiểu hình theo tỉ lệ: Đây là tỉ lệ của quy luật phân li với chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn. F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái F1 và cây thứ II dị hợp 1 cặp gen. - Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng chín sớm. Gen a qui định tính trạng chín muộn. * Phép lai 1: F2 – I: 100% chín sớm kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình chín sớm. Sơ đồ lai: F1: chín sớm x chín sớm Aa AA A GF1: (1A: 1a) F2: 1 AA : 1 Aa 100% chín sớm * Phép lai 2: F2 – II: Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích cá thể dị hợp. Cây II có kiểu gen aa, kiểu hình chín muộn. Sơ đồ lai: F1 : chín sớm x chín muộn Aa aa GF1: (1A: 1a) a F2: 1 Aa : 1 aa Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa: 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 1chín sớm: 1 chín muộn * Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, kiểu hình chín sớm. Sơ đồ lai: F1 : chín sớm x chín sớm Aa Aa GF1: (1A: 1a) (1A: 1a)

0,25 0,25 0,25 0,5

0.25 0,5

0,5

0,5

0,5


F2: 1AA : 2 Aa : 1 aa Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 3 chín sớm: 1 chín muộn b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể là 1trong 4 trường hợp sau P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm) hoặc AA (chín sớm) xAa (chín sớm) hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn) hoặc aa (chín muộn)x aa (chín muộn) (HS không cần viết Sơ đồ lai)

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề chính thức. (có 02 trang)

0,5

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG 9 – LẦN 1. Năm học: 2017 – 2018. Môn: Sinh học.

Thời gian làm bài: 150 phút. Câu 1 (4,0 điểm): Khi đọc mục “Em có biết” trong trang 7 – SGK Sinh học 9, bạn Hồng thấy có đoạn viết: “Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vườn nhỏ trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đã giúp Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền và được công bố chính thức vào năm 1866”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giúp bạn Hồng giải đáp một số thắc mắc sau: a. Tại sao Menđen lại “tiến hành thí nghiệm chủ yếu trên đậu Hà Lan”? Quy trình thí nghiệm của ông như thế nào? b. Menđen đã phát hiện ra các quy luật di truyền nào? Phát biểu nội dung các quy luật đó? Câu 2 (5,5 điểm): 1. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng như thế nào? Nêu điều kiện cần có để F2 phân ly kiểu hình theo đúng tỷ lệ 3 trội: 1 lặn? 2. Ở đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và không xảy ra hiện tượng đột biến. a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. b) Nếu cho các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình sẽ như thế nào? Câu 3 (3,0 điểm): 1. Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện trong phương thức sinh sản nào? Tại sao ở các loài sinh sản vô tính không tìm thấy biến dị tổ hợp?


2. Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong sản xuất? Làm thế nào để hạn chế sự biểu hiện của các tính trạng lặn gây hại ở đời lai? Câu 4 (3,5 điểm): 1. Thực hiện phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn, quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, hãy xác định : - Số loại kiểu gen, kiểu hình tối đa thu được ở đời F1. - Tỉ lệ kiểu gen aaBbDd và tỉ lệ kiểu hình aaB-dd ở F1. - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời F1. 2. Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định tính trạng hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định tính trạng hoa hồng, kiểu gen aa quy định tính trạng hoa trắng. Gen B quy định tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng quả dài. Gen D quy định tính trạng quả chín sớm trội hoàn toàn so với gen d quy định tính trạng quả chín muộn. Các gen nằm trên các NST thường khác nhau, quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, phép lai P: AaBbDD x AaBbdd sẽ tạo ra đời con tỉ lệ kiểu hình như thế nào? Câu 5 (4,0 điểm): Ở một loài thực vật cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thân cao, hoa vàng và thân thấp, hoa đỏ thu được F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 56,25% thân cao, hoa đỏ : 18,75% thân cao, hoa vàng : 18,75% thân thấp, hoa đỏ: 6,25% thân thấp, hoa vàng. a. Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F2. b. Trong số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 thì tỉ lệ cây không thuần chủng là bao nhiêu? c. Để ngay F1 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 1 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa đỏ thì cây P phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào? ---------------------- Hết ---------------------Họ và tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: .......................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: SINH HỌC 9 Câu

Nội dung Điểm Khi đọc mục “Em có biết” trong trang 7 – SGK Sinh học 9, bạn Hồng thấy có đoạn viết: “Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan từ năm 1856 đến năm 1863 trên mảnh vườn nhỏ trong tu viện. Các kết quả nghiên cứu này đã giúp Menđen phát hiện ra các quy luật di truyền và được công bố chính thức vào năm 1866”. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giúp bạn Hồng giải đáp 1. một số thắc mắc sau: 4,0 a. Tại sao Menđen lại “tiến hành thí nghiệm chủ yếu trên đậu Hà Lan”? Quy trình thí nghiệm của ông như thế nào? b. Menđen đã phát hiện ra các quy luật di truyền nào? Phát biểu nội dung các quy luật đó? * Menđen tiến hành thí nghiệm chủ yếu trên đậu Hà Lan vì: - Đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên: + Dễ tạo dòng thuần. Tránh được hiện tượng tạp giao.

0,5

+ Hiệu quả sinh sản cao, cho mẫu phân tích lớn. - Đậu Hà Lan có nhiều cặp tính trạng tương phản nên: a

+ Dễ quan sát.

0,5

+ Thuận tiện cho việc theo dõi, thống kê và đánh giá đặc điểm di truyền của từng dòng. - Đậu Hà Lan có thời gian sinh trưởng ngắn, dẽ trồng, dễ chăm sóc nên tiết kiệm được nhiều chi phí, thời gian và công sức khi nghiên cứu.

0,5

* Quy trình thí nghiệm: - Tạo các dòng thuần chủng về các cặp tính trạng trước khi đem lai bằng cách cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều đời kết hợp với việc chọn lọc.

0,5


- Lai thuận nghịch các dòng thuần tương phản về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên các đời lai. Ở công đoạn này, Menđen phải tiến hành khử nhị của cây mẹ và khử nhụy của cây bố rồi tiến hành thụ phấn nhân tạo. Sau khi thu được các hạt lai F1 thì gieo riêng cho mọc thành cây rồi cho tự thụ phấn để thu F2 ... - Menđen đã phát hiện được 2 quy luật di truyền là quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập. + Quy luật phân ly: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền đã phân ly về một giao tử và giữ nguyên bản chất B như ở cơ thể thuần chủng P. + Quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

0,5 0,5

0,5 0,5

1. Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng như thế nào? Nêu điều kiện cần có để F2 phân ly kiểu hình theo đúng tỷ lệ 3 trội: 1 lặn? 2. Ở đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy 2. ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và không xảy ra hiện tượng đột biến. a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. b) Nếu cho các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình sẽ như thế nào?

5,5

- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng: + Menđen cho rằng tính trạng được biểu hiện ở F1 và chiếm ¾ ở F2 là tính 0,25 trạng trội. Tính trạng còn lại là tính trạng lặn. + Ông giả thiết: mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền đã phân ly về một giao tử. 1

+ Sự di truyền của các tính trạng được giải thích dựa trên cơ chế phân ly và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.

0,5

0,5

+ Quy ước: Nhân tố di truyền quy định tính trạng trội là A. Nhân tố di truyền quy định tính trạng lặn là a. => Sơ đồ lai: Pt/c: AA x aa GP: 1A

1a

F1: 100% Aa.

0,5


F1 x F1: Aa x

Aa

GF1: 1A: 1a

1A: 1a

F2: 1AA: 2Aa: 1aa (Tỷ lệ kiểu hình = 3A-: 1aa). - Điều kiện cần có để F2 phân li kiểu hình theo đúng tỷ lệ 3 trội; 1 lặn là : + P thuần chủng và tương phản về 1 cặp tính trạng.

0,25

+ Tương quan trội - lặn hoàn toàn.

0,25

+ Tính trạng được quy định bởi 1 cặp gen nằm trên cặp NST thường.

0,25

+ Giảm phân bình thường.

0,25

+ Số lượng con lai phải nhiều.

0,25

+ Không có tác dụng của các yếu tố chọn lọc.

0,25

a. Vì tính trạng màu hoa do gen nằm trên NST thường nên di truyền theo quy luật phân ly. Do: P có kiểu hình hoa đỏ → F1 xuất hiện cây hoa trắng nên suy ra tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng.

0,5

- Quy ước: Gen A – hoa đỏ, gen a – hoa trắng. => Cây hoa trắng F1 có KG aa => Cây hoa đỏ P có KG Aa. 2

- Sơ đồ lai. P: Cây hoa đỏ (Aa) x Cây hoa đỏ (Aa) GP: 1A: 1a F2: 1AA : 2Aa :

1A: 1a

0,5

1aa (3 cây hoa đỏ A- : 1 cây hoa trắng aa).

b. Cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn: 1/3 (AA x AA) : 2/3 (Aa x Aa). F2: 3/6 AA: 2/6 Aa: 1/6 aa (5 cây hoa đỏ A- : 1 cây hoa trắng aa). 1. Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện trong phương thức sinh sản nào? Tại sao ở các loài sinh sản vô tính không tìm thấy biến dị tổ hợp? 3. 2. Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong sản xuất? Làm thế nào để hạn chế sự biểu hiện của các tính trạng lặn gây hại ở đời lai? - Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại các tính trạng đã có ở đời trước (bản chất là sự tái tổ hợp vật chất di truyền từ cơ thể bố mẹ) tạo thành các tổ hợp kiểu hình mới ở đời con. 1

0,5

- Biến dị tổ hợp xuất hiện khá phong phú ở các loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính. - Ở các loài sinh sản vô tính, cơ thể mới được tạo ra từ một phần của cơ thể mẹ nên có kiểu gen giống hệt thế hệ ban đầu, do đó không tìm thấy biến dị tổ hợp.

0,75

3,0 0,5 0,5 0,5


2

- Tương quan trội lặn có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất: thông thường các tính trạng trội là có lợi, tính trạng lặn là có hại cho sinh vật nên mục đích của chọn 0,75 giống chính là tập trung các gen trội có lợi vào cùng một kiểu gen để tạo ra giống có năng suất kinh tế cao, đồng thời hạn chế sự biểu hiện của các tính trạng lặn có hại. - Hạn chế sự biểu hiện của các tính trạng lặn gây hại bằng cách: + Không sử dụng thể dị hợp để làm giống.

+ Nên sử dụng ít nhất một cơ thể P có kiểu gen đồng hợp trội khi lai. 1. Thực hiện phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn, quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, hãy xác định : - Số loại kiểu gen, kiểu hình tối đa thu được ở đời F1. - Tỉ lệ kiểu gen aaBbDd và tỉ lệ kiểu hình aaB-dd ở F1. - Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở đời F1. 4. 2. Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định tính trạng hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định tính trạng hoa hồng, kiểu gen aa quy định tính trạng hoa trắng. Gen B quy định tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng quả dài. Gen D quy định tính trạng quả chín sớm trội hoàn toàn so với gen d quy định tính trạng quả chín muộn. Các gen nằm trên các NST thường khác nhau, quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, phép lai P: AaBbDD x AaBbdd sẽ tạo ra đời con tỉ lệ kiểu hình như thế nào? - Ta có: P: AaBbDd x AaBbDd = (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Dd x Dd)

0,75

3,5

0,5

(1AA: 2Aa: 1aa)(1BB: 2Bb: 1bb)(1DD: 2Dd: 1dd) hay (3A-: 1aa)(3B-: 1bb)(3D-: 1dd) 1

- Số loại KG tối đa ở F1 = 3. 3. 3 = 27 và số loại KH tối đa ở F1 = 2. 2. 2 = 8.

0,5

- Tỷ lệ KG aaBbDd ở F1 = 1/4. 2/4. 2/4 = 1/16.

0,25

Tỷ lệ KH aaB-dd ở F1 = 1/4. 3/4. 1/4 = 3/64.

0,25

- Tỷ lệ KH mang 2 tính trạng trội ở F1 = 3/4. 3/4. 1/4. 3 = 27/64.

0,5

- Ta có Aa x Aa 1AA: 2Aa: 1aa (1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng). - Bb x Bb 3B-: 1bb (3 quả tròn: 1 quả dài). 2

- DD x dd 1Dd (1 chín sớm) => TLKH ở F1 = 3 hoa đỏ, quả tròn, chín sớm: 6 hoa hồng, quả tròn, chím sớm: 3 hoa trắng, quả tròn, chín sớm: 1 hoa đỏ, quả dài, chín sớm: 2 hoa hồng, quả dài, chín sớm: 1 hoa trắng, quả dài, chín sớm.

0,75 0,75


Ở một loài thực vật cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thân cao, hoa vàng và thân thấp, hoa đỏ thu được F1 đồng loạt thân cao, hoa đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình có tỉ lệ 56,25% thân cao, hoa đỏ 4,0 : 18,75% thân cao, hoa vàng : 18,75% thân thấp, hoa đỏ: 6,25% thân thấp, hoa vàng. 5. a. Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F . 2 b. Trong số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 thì tỉ lệ cây không thuần chủng là bao nhiêu? c. Để ngay F1 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 1 thân cao, hoa đỏ: 1 thân thấp, hoa đỏ thì cây P phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?

a

- Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng → Các tính trạng trội là thân cao, hoa đỏ. ....................................................................................................

0,5

- Xét sự di truyền đồng thời của cả 2 cặp tính trạng → hai cặp tính trạng chiều cao cây và màu hoa di truyền theo quy luật phân ly độc lập............

0,5

......................................................................................................................

0,5

- Quy ước gen............................................................................................

1,0

- Viết sơ đồ lai từ P F2. .......................................................................... b

Trong số cây cao, hoa đỏ F2: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb thì số cây không thuần chủng chiếm tỷ lệ 8/9. TLKH ở F1 = (1 thân cao: 1 thân thấp)(1 hoa đỏ). P: (Aa x aa)(BB x BB hoặc Bb hoặc bb)

0,5

0,5

P thỏa mãn gồm: - AaBB (thân cao, hoa đỏ) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ). c

- AaBB (thân cao, hoa đỏ) x aaBb (thân thấp, hoa đỏ). - AaBb (thân cao, hoa đỏ) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ). - AaBB (thân cao, hoa đỏ) x aabb (thân thấp, hoa vàng). - Aabb (thân cao, hoa vàng) x aaBB (thân thấp, hoa đỏ).

0,5


UBND HUYỆN HOẰNG HÓA PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I Năm học: 2015-2016 Môn thi: Sinh học – Lớp 9 (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian phát đề)

Bài 1( 2 điểm): a. Nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau c¬ b¶n cña qu¸ tr×nh nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n? b. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể? Bài 2( 2 điểm): a. Ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng. V× sao nãi ADN võa cã tÝnh ®a d¹ng võa cã tÝnh ®Æc thï? b. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. Bài 3( 2 điểm): Ở đậu Hà Lan: Gen H quy định hoa tím, gen h quy định hoa trắng. Gen B quy định hạt bóng, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp NST khác nhau và không xuất hiện tính trạng trung gian. a. Tổ hợp 2 cặp tính trạng về màu hoa và đặc điểm của hạt thì ở đậu Hà Lan có bao nhiêu kiểu hình? Liệt kê các kiểu hình đó. b. Viết các kiểu gen có thể cho mỗi loại kiểu hình c. Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen quy định hai cặp tính trạng trên d. Viết các kiểu gen thuần chủng và kiểu gen không thần chủng quy định hai cặp tính trạng trên. Bài 4( 2 điểm): Một đoạn phân tử ADN có 250 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. c. Khi gen tự nhân đôi 5 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này. Bài 5( 2 điểm): Có 3 hợp tử cùng loài nguyên phân với số lần không bằng nhau và đã tạo ra tổng số 28 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo ra của mỗi hợp tử. Biết rằng theo thứ tự ba hợp tử A, B, C có số lần nguyên phân giảm dần. b. Trong quá trình nguyên phân trên của 3 hợp tử môi trường đã cung cấp tổng số 1150 nhiễm sắc thể. Hãy xác định: - Tên của loài - Số NST có trong toàn bộ các tế bào con được tạo ra. ----------Hết---------


(Đề thi có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:........................................................: Số báo danh:..................... UBND HUYỆN HOẰNG HÓA PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Bài 1( 2 điểm): Ý /phần

a

b

HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: Sinh học – Lớp 9

Đáp án

Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở hầu hết các tế bào - Xảy ra ở TB sinh dục thời kì chín. sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai - Chỉ có 1 lần phân bào. - 2 lần phân bào. - Biến đổi NST: + Kì trước: Không xảy ra sự + Kì trước I: Xảy ra sự tiếp hợp và tiếp hợp và trao đổi chéo giữa trao đổi chéo giữa các crômatit các crômatit trong các NST trong cùng 1 cặp NST kép tương kép. đồng. + Kì giữa: Các NST kép xếp + Kì giữa I: Các NST kép xếp thành thành 1 hàng trên mặt phẳng 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi xích đạo của thoi phân bào. phân bào. + Kì sau : Có sự phân li các + Kì sau I: Các NST kép trong cặp crômatit trong từng NST kép về NST tương đồng phân li độc lập với 2 cực của TB. nhau về 2 cực của tế bào. + Kì cuối các NST nằm gọn + Kì cuối I các NST nằm gọn trong trong nhân mới với số lượng nhân mới với số lượng đơn bội kép đơn bội đơn. - Kết quả: Từ 1 TB mẹ 2n hình - Từ 1 TB mẹ 2n tạo ra 4 TB con có thành 2 TB con giống hệt nhau bộ NST n. và có bộ NST 2n giống TB mẹ. * Cơ chế duy trì ổn định bộ NST đối với sinh vật sinh sản vô tính: - Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm tế bào của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh. - Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá trình nguyên phân). * Cơ chế duy trì ổn định bộ NST đối với sinh sản hữu tính: - Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được

Điểm 0,1 0,1 0,15 0,15 0,15 0,15

0,2 0.1 0.1 0.1


đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n) - Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng - Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài * Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là do tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST.

0.2

0.15 0.15

0.2

Bài 2( 2 điểm): Đáp án Điểm Mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng ®îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å: 0,25 Gen ( ADN ) ARN Pr«tªin TÝnh tr¹ng B¶n chÊt mèi quan hÖ nµy lµ sè lîng thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c Nu ë ADN quy ®Þnh sè lîng thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c Nu ë ARN. Sè lîng thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c Nu ë ARN quy ®Þnh sè lîng thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp aa ë Pr«tªin vµ pr«tªin 0,5 a biÓu hiÖn thµnh tÝnh tr¹ng khi kÕt hîp víi m«i trêng. Nh vËy ADN quy ®Þnh tÝnh tr¹ng th«ng qua ARN vµ Pr«tªin. ADN ®a d¹ng vµ ®ặc thï bởi sè lîng, thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c Nu, ngoµi ra ADN cßn ®Æc thï bëi hµm lîng ADN trong nh©n tÕ 0,25 bµo ë mçi loµi. Cấu tạo hóa học chung của các loại ARN: - ARN là các hạt đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành phần gồm 0,4 các nguyên tố: C, H, O, N, P.và có cấu trúc là một mạch đơn. - Mỗi đơn phân của ARN là một nuclêôtít có 4 loại nuclêôtit tạo b ARN: ađênin, uraxin, guanin, xitôzin. ARN có từ hàng trăm đến hàng 0,3 nghìn nuclêôtit - Bốn loại: A,U,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác 0,3 nhau tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù. Bài 3( 2 điểm): Ý /phần Đáp án Điểm a * Số kiểu hình: Ý /phần


b

c

d

-Xét cặp tính trạng về màu hoa có 2 kiểu hình là hoa tím và hoa trắng - Xét cặp tính trạng về đặc điểm hạt có hai kiểu hình là hạt bóng và hạt nhăn Tổ hợp xét chung 2 cặp tính trạng về màu hoa và đặc điểm của hạt có: 2 x 2 = 4 kiểu hình ( Hoa tím, hoa trắng ) x ( Hạt bóng, hạt nhăn) Bốn kiểu hình được biểu hiện sẽ là: - Hoa tím, hạt bóng - Hoa tím, hạt nhăn - Hoa trắng, hạt bóng - Hoa trắng, hạt nhăn. * Các kiểu gen có thể cho mỗi loại kiểu hình - Hoa tím, hạt bóng có các kiểu gen là: HHBB; HHBb; HhBB và HhBb. - Hoa tím, hạt nhăn có các kiểu gen là: HHbb và Hhbb - Hoa trắng, hạt bóng có các kiểu gen là hhBB và hhBb - Hoa trắng, hạt nhăn có kiểu gen là hhbb * Các loại giao tử của các kiểu gen - Kiểu gen HHBB có 1 loại giao tử là HB - Kiểu gen HHBb có 2 loại giao tử là HB và Hb - Kiểu gen HhBB có 2 loại giao tử là HB và hB - Kiểu gen HhBb có 4 loại giao tử là HB; Hb; hB và hb - Kiểu gen HHbb có 1 loại giao tử là Hb - Kiểu gen Hhbb có 2 loại giao tử là Hb và hb - Kiểu gen hhBB có 1 loại giao tử là hB - Kiểu gen hhBb có 2 loại giao tử là hB và hb * Các kiểu gen thuần chủng và kiểu gen không thần chủng. - Kiểu gen thuần chủng, tức kiểu gen đồng hợp cả hai cặp gen gồm các kiểu gen sau đây: HHBB; HHbb; hhBB và hhbb - Kiểu gen không thuần chủng, tức kiểu gen dị hợp bao gồm: + Dị hợp 1 cặp gen có các kiểu gen sau đây: HhBB; HHBb; Hhbb; hhBb + Dị hợp 2 cặp gen có kiểu gen HhBb.

Bài 4( 2 điểm): Đáp án Ý /phần Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN: Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 250.20 = 5000 (Nu) a Vậy chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (5000:2) . 3,4 = 8500 A0

0.5

0.5

0.5

0.5

Điểm 0,5


Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20% .5000 = 1000 (Nu) 0,5 b G = X = 30%.N = 30%. 5000 = 1500 (Nu) Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: *Nếu gen nhân đôi 5 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: 0,5 5 A = T = (2 - 1). 1000 = 31000 (Nu) c G = X = (25- 1).1500 = 46500 (Nu) + Số liên kết hydro: H = 2A + 3G = 2.1000 + 3.1500 = 6500 (liên kết) 0,25 + Số liên kết hiđrô bị phá: (25 – 1) . 6500 = 201500 (liên kết) 0,25 (HS có cách giải khác, đúng đáp số ghi điểm tối đa Bài 5( 2 điểm): Ý /phần Đáp án Điểm * Số lần nguyên phân Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào thì số tế bào con được tạo ra 0.2 áp dụng theo công thức 2x , có thể là: 21 = 2; 22 = 4; 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32...... Ba hợp tử A; B và C có tổng số tế bào con bằng 28, ta có: 0.25 28 = 16 + 8 + 4 = 24 + 23 + 22 a Theo giả thiết thứ tự ba hợp tử A; B và C có số lần nguyên phân giảm dần. Vậy ba hợp tử trên sẽ có số lần nguyên phân lần lượt là 4; 3 0.25 và 2. * Số tế bào con của mỗi hợp tử: - Hợp tử A nguyên phân 4 lần tạo ra 24 = 16 tế bào con 0.3 - Hợp tử B nguyên phân 3 lần tạo ra 23 = 8 tế bào con - Hợp tử C nguyên phân 2 lần tạo ra 22 = 4 tế bào con * Xác định tên loài Số NST môi trường cung cấp cho các hợp tử nguyên phân là: ( 24 - 1) . 2n + ( 23 - 1) . 2n + ( 22 - 1) . 2n = 1150 NST 0.5 25.2n = 1150 b Vậy 2n = 46 là bộ NST của loài người. * Số NST có trong toàn bộ các tế bào con: 0.5 Số tế bào. 2n = 28. 46 = 1288 NST


Bài 5( 2,5 điểm): Ở ngô hai cặp tính trạng chiều cao thân cây và màu sắc hạt di truyền độc lập với nhau. Khi cho cây ngô thân cao, hạt trắng lai với cây ngô thân thấp hạt vàng thu được các cây F1 đều đồng loạt có thân cao, hạt vàng. a. Có thể rút ra kết luận gì về phép lai trên? Lập sơ đồ lai minh họa từ P --> F1. b. Cho các cây F1 nói trên lai với cây có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để F2 thu được 4 tổ hợp giao tử. Giải thích và viết sơ đồ lai minh họa. ----------Hết--------(Đề thi có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:........................................................: Số báo danh:.....................

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỉNH NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: SINH HỌC; LỚP: 9 PHỔ THÔNG Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm) Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1. Câu 2. (3,0 điểm)


a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử? b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân. Câu 3. (2,0 điểm) a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ A+G ? T+X

b. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó? Câu 4. (2,0 điểm) a. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng. b. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n=20, người ta thấy trong một tế bào có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế nào? Câu 5. (2,0 điểm) a. Một loài thực vật có 100% kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua 2 thế hệ? Xác định tỉ lệ kiểu gen AaBb ở đời F2? Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen biến đổi như thế nào? b. Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Làm thế nào để cứu loài này khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất? Câu 6. (2,5 điểm) Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=22. Cho 2 cây lưỡng bội lai với nhau được F1. Một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4, đếm được trong các tế bào con có 336 crômatit. a. Hợp tử này thuộc dạng nào? b. Cơ chế hình thành hợp tử đó.


Câu 7. (2,5 điểm) Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một gia đình, người chồng có kiểu hình bình thường nhưng có mẹ mắc bệnh bạch tạng. Người vợ bình thường nhưng có em trai mắc bệnh bạch tạng. Còn những người khác trong gia đình đều bình thường. Người vợ hiện đang mang thai đứa con trai đầu lòng. a. Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên? b. Tính xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bạch tạng? Câu 8. (2,0 điểm) a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật? b. Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể? Câu 9. (2,0 điểm) Trong một giờ thực hành, giáo viên biểu diễn các kỹ năng giao phấn (lai giống lúa). Em hãy thuật lại các thao tác lai giống lúa. -------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:.................. Giám thị 1 (Họ tên và ký)............................................................................. Giám thị 2 (Họ tên và ký).............................................................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

ĐỀ CHÍNH

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NGÀY THI : 30 /3/2013

MÔN THI: SINH HOC: LỚP: 9 PHỔ THÔNG Bản hướng dẫn chấm có 6 trang

Nội dung Câu 1

Điểm 2đ

Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 - Qui luật phân li, VD minh hoạ đúng. - Qui luật phân li độc lập, VD minh hoạ đúng. - Qui luật liên kết gen, VD minh hoạ đúng. -

0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0.5đ

Qui luật di truyền giới tính, VD minh hoạ đúng.

Câu 2

3đ a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử: - Sự trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tương đồng làm hình thành các NST có tổ hợp mới của các alen ở nhiều gen. - Sự phân li độc lập của các NST kép có nguồn gốc từ bố và từ mẹ trong cặp NST tương đồng ở kỳ sau giảm phân I. - Sự phân ly của các nhiễm sắc tử chị em trong cặp NST tương đồng (lúc này không còn giống nhau do trao đổi chéo) một cách ngẫu nhiên về các tế bào con. (Nếu thí sinh chỉ nêu sự kiện mà không giải thích trừ ½ số điểm. Đối với ý 1 thí sinh nêu tiếp hợp (không có trao đổi chéo) thì không cho điểm. b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân NST ở kỳ giữa của nguyên phân NST ở kỳ giữa của giảm phân - Mỗi NST có 2 nhiễm sắc tử - Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử giống hệt nhau. có thể có sự khác nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo ở kỳ đầu giảm phân I. - NST ở kỳ giữa xếp thành một NST ở kỳ giữa giảm phân I xếp hàng trên mặt phẳng phân bào. thành 2 hàng. - Trong 1 tế bào, số lượng NST là Trong 1 tế bào ở kỳ giữa giảm 2n NST kép. phân II số lượng NST là n NST

0,5 đ 0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ


kép. Câu 3

2đ a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ

A+G ? T+X

- Không có dạng nào vì với ADN có cấu trúc mạch kép luôn có: A=T; 1đ G=X Nên tỉ lệ

Câu 4

A+G luôn không đổi. T+X

0,25đ b. * Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với 0,25đ các nuclêôtit trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X. - Nguyên tắc bán bảo toàn: Mỗi ADN con có 1 mạch cũ từ ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp. - Ý nghĩa: Nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các 0,25đ phân tử ADN con giống nhau và giống hệ ADN ban đầu. * Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Các nu tự do của môi trường liên kết với các nu trong mạch khuôn (mạch mã gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung: A mạch khuôn liên kết với U của môi trường. T mạch khuôn liên kết với A của môi trường. G mạch khuôn liên kết với X của môi trường. X mạch khuôn liên kết với G của môi trường. - Ý nghĩa: Tạo ra phân tử mARN là bản sao thông tin di truyền, nơi trực 0,25đ tiếp để ribôxôm dịch mã tổng hợp prôtêin. Ngoài mARN phiên mã còn tạo ra tARN, rARN tham gia dịch mã. * Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: giữa các anticođon của tARN với codon của mARN ( A-U, G-X ). - Ý nghĩa: Nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc. 2đ a. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng - Kiểu gen và môi trường cùng chi phối sự biểu hiện của mỗi loại tính 0,25đ trạng, trong đó kiểu gen qui định mức phản ứng, còn môi trường qui định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui 0,25đ định. 0,25đ - Ảnh hưởng của kiểu gen hay môi trường là nhiều hay ít còn tuỳ thuộc 0,25đ vào từng loại tính trạng.


+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc ít chịu ảnh hưởng của môi trường. + Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng lớn của môi trường tuy nhiên trong giới hạn nhất định. b. Nhiễm sắc thể có vị trí tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế: - Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể mà đoạn đảo có chứa tâm động. - Đột biến chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa 2 nhiễm sắc thể. - Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể không chứa tâm động. - Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 5

Câu 6

Câu 7

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

2đ 1đ a. Tỉ lệ kiểu gen AaBb ở đời F2= 1/4Aa x 1/4Bb= 1/16. - Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen đồng hợp tăng, tỉ 0,5đ lệ kiểu gen dị hợp giảm. b. Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Để cứu loài 0,5đ này khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất người ta dùng phương pháp: nhân bản vô tính để tăng nhanh số lượng cá thể. 2,5 đ a. Tổng số NST trong các tế bào ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4 là: 336/2 = 168 NST. - Ta có: 24 -1 x 2n = 168 2n=21 1đ - Hợp tử này là thể 1 : (2n-1) 0,5đ b. Cơ chế hình thành: - Trong giảm phân của tế bào sinh dục đực hoặc cái, ở kỳ sau của giảm 0,5đ phân I hoặc giảm phân II một cặp NST không phân li tạo thành giao tử (n-1) và giao tử (n+1). 0,5đ - Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử (2n-1). 2,5 đ a. Vẽ sơ đồ phả hệ đúng 1đ

b. Qui ước: A: bình thường a: bị bệnh bạch tạng

0,5đ 0,5đ


Câu 8

Câu 9

Để sinh con bị bệnh (aa) kiểu gen của bố mẹ là Aa 0,5đ - Người chồng bình thường nhưng có mẹ bị bạch tạng có kiểu gen Aa (nhận alen a từ mẹ bạch tạng aa). - Người vợ bình thường có em trai bị bạch tạng. Xác suất vợ có kiểu gen Aa = 2/3. -Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng này là 1x (2/3)x(1/4)= 1/6. 2đ a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật Quần thể là tập hợp những cá thể Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều cùng loài, cùng sinh sống trong quần thể thuộc các loài khác một khoảng không gian nhất đinh nhau, cùng sống trong một không 0,5đ vào một thời điểm nhất định, có gian xác định, có mối quan hệ khả năng sinh sản tạo thành gắn bó như một thể thống nhất. 0,25đ những thế hệ mới. Chỉ có quan hệ cùng loài. Gồm quan hệ cùng loài và quan 0,25 hệ khác loài. Có các đặc trưng cơ bản: tỉ lệ giới Có các đặc trưng cơ bản về số tính, thành phần nhóm tuổi, mật lượng và thành phần các loài sinh 0,5đ độ quần thể… vật… Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ Cơ chế cân bằng do hiện tượng 0,25 sinh sản, tử vong, phát tán. khống chế sinh học. b. Mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể. - Mật độ ảnh hưởng tới các đặc trưng khác: 0,25đ + Mức sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh. + Mức độ lan truyền của dịch bệnh. + Tần số gặp nhau giữa các cá thể trong mùa sinh sản. - Mật độ thể hiện tác động của loài đó trong quần xã 2đ Các thao tác lai giống lúa: 1. Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực. 0,4đ 0,4đ 2. Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực). 0,4đ 3. Sau khi khử nhị đực, bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên viết tắt của người thực hiện. 4. Nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi chậu nước và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử đực (sau khi đã bỏ bao giấy kính mờ).

0,4đ 0,4đ


5. Bao bằng giấy kính mờ và buộc thẻ để có ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai. Điểm toàn bài

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ CHÍNH THỨC

20 đ

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2009-2010 MÔN THI: SINH HỌC

(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu I. (5,25 điểm) Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn và gen b quy định quả bầu dục. Hai cặp gen này nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng khác nhau. 1/ Viết các kiểu gen quy định cây thân cao quả tròn và cây thân thấp quả bầu dục. 2/ Các cây nói trên thực hiện giảm phân bình thường cho ra những loại giao tử nào? Từ đó hãy nêu công thức tổng quát tính số loại giao tử của cơ thể có chứa n cặp gen dị hợp. 3/ Trong các cây nói trên, chọn cây bố mẹ như thế nào để: a. F1 có 100% cây thân cao quả tròn. b. F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1:1:1:1. c. F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 9:3:3:1. d. F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1:1. Câu II. (2,25 điểm) Ở người 2n = 46, có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 3 lần. Các tế bào con tạo ra đều giảm phân. a. Nếu là nữ: có bao nhiêu giao tử cái (trứng) được tạo ra? Mỗi giao tử chứa bao nhiêu NST? NST giới tính trong giao tử đó là NST nào? b. Nếu là nam: có bao nhiêu giao tử đực (tinh trùng) được tạo ra? Mỗi giao tử chứa bao nhiêu NST? NST giới tính trong giao tử đó là NST nào? c. Do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực và một giao tử cái trong quá trình thụ tinh thì hợp tử tạo ra có bao nhiêu NST và chứa cặp NST giới tính nào? Câu III. (2,0 điểm) So sánh quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình tổng hợp ARN. Câu IV. (2,0 điểm) 1/ Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội chẵn. Nêu đặc điểm thể đa bội. 2/ Phân biệt thể đa bội và thể lưỡng bội. Câu V. (2,0 điểm) 1/ Kể tên các phương pháp nghiên cứu di truyền người. 2/ Qua nghiên cứu, người ta xác định được ở người: bệnh máu khó đông là do gen a quy định, máu bình thường do gen A quy định. Gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên NST Y.


a. Đây là kết quả của phương pháp nghiên cứu di truyền người nào? b. Trong quần thể người có bao nhiêu kiểu gen quy định tính trạng trên? Đó là những kiểu gen nào? Câu VI. (2,0 điểm) Nhà ông B có một đàn gà ri gồm 1 trống và 5 mái. Cứ sau vài tháng ông lại cho gà ấp, nuôi lớn và giữ lại một vài con mái để làm giống. a. Trong sinh học gọi tên phép lai này là gì? Những con gà con trong đàn sẽ như thế nào? b. Người ta khuyên ông thay con trống bằng dòng gà móng tốt. Lời khuyên này có đúng không? Tại sao? Phép lai này tên là gì? Câu VII. (4,5 điểm) 1/ Quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ. Trình bày các đặc trưng cơ bản của một quần thể. 2/ Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái nào? Ý nghĩa của từng mối quan hệ đó. 3/ Cho chuỗi thức ăn: Lúa → gà → cáo. Kể tên các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên. Trong các mối quan hệ sinh thái đó, mối quan hệ nào là cơ bản nhất? -----------Hết-----------Số báo danh ………………............………......... Họ và tên thí sinh ………………............………...... Chữ ký của giám thị 1 ………………............……. Chữ ký của giám thị 2 ………………..............


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NAM

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HSG MÔN SINH HỌC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 - THCS Năm học 2009 - 2010 Câu Nội dung Điểm 1.KG cây thân cao quả tròn: AABB; AaBB; AABb; AaBb 0,50 ( Viết đúng 2 KG cho 0,25 điểm, viết đúng 3 KG cho điểm tối đa) 0,25 KG cây thân thấp quả bầu dục: aabb 2. +) Những loại giao tử. Kiểu gen Giao tử AABB AB AaBB AB; aB AABb AB; Ab AaBb AB; Ab; aB; ab I aabb ab 1,25 (5,25đ) (Mỗi TH đúng cho 0,25 đ) +) CT TQ: 2n 0,25 3. a) F1: 100% thân cao quả tròn --> P: AABB x aabb; AABB x AABB; AABB x AaBB; AABB x AaBb; AABB x AABb; AaBB x AABb (Mỗi TH đúng cho 0,25đ) 1,50 b) F1 có tỉ lệ: 1:1:1:1 --> P: AaBb x aabb 0,50 c) F1 có tỉ lệ: 9:3:3:1 --> P: AaBb x AaBb 0,50 d) F1 có tỉ lệ: 1:1 --> P: AaBB x aabb; AABb x aabb 0,50 3 Số TB con thực hiện giảm phân: 5x2 = 40 TB 0,25 a) Nữ: +) Số giao tử cái (trứng): 40 0,25 +) Số NST: 23 NST 0,25 +) NST gt là: X 0,25 II b) Nam: +) Số giao tử đực(TT): 40x4 = 160. 0,25 (2,25đ) +) Số NST: 23 NST 0,25 +) NST gt là: X hoặc Y 0,25 c) NST giới tính: XX hoặc XY ( hoặc 44A + XX ; 44A + XY) 0,25 2n = 46 0,25


III (2,0đ)

IV (2,0đ)

V (2,0đ)

VI (2,0đ)

* Giống nhau: +) Xảy ra trong nhân TB ở kì trung gian. +) Lấy ADN làm khuôn mẫu. +) Cần có Enzim và Nuclêôtit tự do. +) Các Nu tự do LK với các Nu trên mạch khuôn theo NTBS. * Khác nhau: Tự nhân đôi ADN Tổng hợp ARN +)ADN duỗi xoẵn toàn bộ. +) Từng gen duỗi xoắn. +) Hai mạch mới tổng hợp đồng thời. +) Một mạch mới tổng hợp. +) Tự sao theo NTBS A-T; +) Sao mã theo NTBS: A-U; G-X và nguyên tắc BBT G-X +)KQ sau 1 lần tự sao: 2 pt ADN con +)KQ sau 1 lần sao mã : 1 pt hình thành. ARN hình thành. a) Cơ chế: Diễn giải hoặc vẽ hình 24.5 SGK sinh học 9/Tr70. - Rối loạn nguyên phân… - Rối loạn giảm phân… ĐĐ: - Hàm lượng ADN tăng --> Tăng quá trình TĐC --> Kích thước cơ quan sinh dưỡng to Năng xuất cao. - Sinh trưởng pt mạnh và sức chống chịu tốt. b) Phân biệt: Đa bội Lưỡng bội +) Số NST là bội số của n. +) NST: 2n +) NB được bằng mắt thường 1/ Có 2 pp nghiên cứu: Nghiên cứu phả hệ Trẻ đồng sinh 2/ a) Là kết quả của pp nghiên cứu phả hệ. b) Nữ: XaXa; XAXa; XAXA . Nam: XAY; XaY a) +) Hình thức giao phối gần (giao phối cận huyết) ở động vật +) Biểu hiện: Hiện tượng thoái hóa … b) +) Lời khuyên đó là đúng +) Nhằm tạo ưu thế lai: ( nêu được biểu hiện ưu thế lai…) Vì các gen trội có lợi được biểu hiện ở F1 +) Phép lai đó là: Phép lai khác dòng.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25


VII (4,5đ)

1/ a) +) Khái niệm quần thể: SGK sinh 9/Tr139 +) VD: ... +) Các đặc trưng cơ bản: - Tỉ lệ số lượng cáthể đực/ cá thể cái. - Thay đổi theo lứa tuổi, phụ thuộc vào sự tử vong không Tỉ lệ giới đồng đều giữa cá thể đực và cái. tính - Cho thấy tiểm năng sinh sản của QT ( Mỗi ý cho 0,25 điểm) Thành - Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau. phần - Dùng tháp tuổi để biểu diễn TP nhóm tuổi của quần thể. nhóm ( Mỗi ý cho 0,25 điểm) tuổi - Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Mật độ - Mật độ QT thay đổi theo mùa, năm và phụ thuộc vào chu quần thể kỳ sống, môi trường sống của SV

0,25 0,25

0,75

0,50

0,50

( Mỗi ý cho 0,25 điểm)

(Nếu HS chỉ nêu được tên của 3 đặc trưng cho 0,50 điểm) b) Quan hệ cùng loài: +) Quan hệ hỗ trợ: Hỗ trợ kiếm ăn và chống lại kẻ thù… Chống lại các ĐK bất lợi của môi trường... +) Quan hệ cạnh tranh: Nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở chật trội... dẫn đến số lượng cá thể giảm--> mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng. 2/ Các mối quan hệ sinh thái: +) Quan hệ cùng loài: - Hỗ trợ - Cạnh tranh. +) Quan hệ khác loài: - Cạnh tranh. - Sinh vật này ăn sinh vật khác. +) Quan hệ cơ bản nhất: Sinh vật này ăn sinh vật khác(quan hệ dinh dưỡng) Chú ý: Điểm toàn bài không làm tròn.

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Đề thi môn: Sinh học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ________________________

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50


Câu 1: (4điểm) Ở cá thể cái của một loài có 4 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3, trong các tế bào con có tổng số 2496 crômatit. Tất cả các tế bào được tạo ra đều đi qua vùng chín đã cần môi trường cung cấp 9984 NST đơn, với hiệu suất thụ tinh là 18,75% và tỉ lệ nở của trứng là 75%. Hãy xác định: a. Bộ NST 2n của loài. b. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái. c. Số cá thể con được nở ra. Câu 2: (4điểm) Gen có 4200 liên kết hiđrô. Mạch khuôn là mạch thứ nhất có A = 120 nuclêôtit. Phân tử mARN do gen tổng hợp có G - A = 20% và X - U = 40% số ribônuclêôtit của mạch. Quá trình phiên mã của gen đã cần môi trường nội bào cung cấp 1920 ribônuclêôtit tự do loại Guanin. a. Tình chiều dài của gen. b. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho quá trình phiên mã của gen. Câu 3: (4điểm) Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối các tính trạng hình dạng và màu sắc của một loài cây như sau: Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ lai với nhau được F1 toàn hạt tròn, màu hồng. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được 900 hạt trên các cây F1 với 3 kiểu hình. Em hãy cùng với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai trong thí nghiệm trên và tính số hạt của mỗi loại kiểu hình? Câu 4: (4điểm) Ở một loài có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b. Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II. c. Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh. d. Các trứng tham gia thụ tinh với tinh trùng trên đều được sinh ra từ một tế bào mầm sinh dục. Xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng bằng 50%. Câu 5: (4điểm) Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định: a. Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen. b. Chiều dài của mỗi gen. c. Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp. HẾT


KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG THỊ XÃ, NĂM HỌC: 2016-2017 Hướng dẫn chấm môn: Sinh học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ________________________ Câu 1: (4điểm) a. Bộ NST 2n của loài: - Khi đang ở kì giữa, NST ở dạng kép và mỗi NST kép có 2 crômatit dính nhau ở tâm động. (0,25điểm) → Số crômatit có trong mỗi tế bào khi đang ở kì giữa là: 2n.2 = 4n (0,25điểm) - Số tế bào con đang ở kì giữa ở lần nguyên phân thứ 3 là: 4.22 = 16 (tế bào). (0,25điểm) - Tổng số crômatit có trong các tế bào là 16 x 4n = 2469 (0,25điểm) → 2n =

2469 = 78. Vậy bộ NST của loài là: 2n = 78 16.2

(0,5điểm) b. Gọi k là số lần nguyên phân của 4 tế bào (k € N*) (0,25điểm) - Số tế bào tiến hành giảm phân là : 4.2k (0,25điểm) - Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân là: 4.2k.78 = 9984 (0,25điểm) → 2k =

9984 = 32 → k = 5. 78.4

(0,25điểm) c. Số cá thể con: - Số giao tử cái = 4.2k.1 = 128 (giao tử). (0,5điểm) - Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử là 18,75% nên số hợp tử là: 128.18,75% = 24 (hợp tử). (0,5điểm) - Vì tỉ lệ nở của trứng là 75% nên số cá thể con là: 24.75% = 18 (cá thể con). (0,5điểm) Câu 2: (4điểm)


a.

Gm − Am = 20%  ⇒ (Gm + Xm) − ( Am + Um) = 60% Xm − Um = 40% 

2%G - 2%A = 60% ⇒ G − A = 30% G - A = 30% G = X = 40% điểm) G + A = 50% A = T = 10% điểm) 2. 10% N + 3.40% N = 4200 ⇒ N = 3000 nuclêôtit. điểm) o

Chiều dài gen: 5100 A điểm) b. A = T = 3000 . 10% = 300 nuclêôtit; G = X = 3000 . 40% = 1200 nuclêôtit điểm) Um = 120 ribônuclêôtit; Am = 180 ribônuclêôtit điểm) Xm - Um = 40% . 1500 = 600 ⇒ Xm = 600 + 120 = 720 ribônuclêôtit Gm = 1200 - 720 = 480 ribônuclêôtit điểm) Mạch 1 mARN Am = T1 = 180 ribônuclêôtit điểm) Um = A1 = 120 ribônuclêôtit điểm) Gm = X1 = 480 ribônuclêôtit điểm) Xm = G1 = 720 ribônuclêôtit điểm) Số lần phiên mã: 1920: 480 = 4 lần điểm) Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp cho cả quá trình: Am = 180. 4 = 720 ribônuclêôtit điểm) Gm = 480. 4 = 1920 ribônuclêôtit điểm) Um = 120. 4 = 480 ribônuclêôtit điểm) Xm = 720. 4 = 2880 ribônuclêôtit điểm)

(0,25 (0,25 (0,25 (0,25

(0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25 (0,25


Câu 3: (4điểm) - P thuần chủng, F1 đồng loạt mang kiểu hình tròn, hồng → Tính trạng tròn trội hoàn toàn so với bầu dục, tính trạng hồng là tính trạng trung gian của hai tính trạng đỏ và trắng của bố mẹ. (0,25điểm) Quy ước: A quy định hạt tròn, B qui định hạt màu đỏ. a quy định hạt bầu dục, b quy định màu trắng. ⇒ Bb quy định màu hồng (0,25điểm) - Theo quy luật phân ly ở F2 cặp tính trạng hạt có tỉ lệ là: 3 tròn: 1 bầu dục; cặp tính trạng màu sắc cho tỉ lệ là: 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng (0,5điểm) - Nếu hai cặp gen phân li độc lập thì F2 có 6 kiểu hình với tỉ lệ: (3 tròn: 1 bầu dục) x (1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng) = 3 tròn, đỏ: 6 tròn, hồng: 1 bầu dục đỏ: 2 bầu dục, hồng: 1 bầu dục trắng. (0,5điểm) Nhưng ở đây chỉ có 3 kiểu hình, vì thế hai cặp gen này liên kết với nhau. Sơ đồ lai: aB Ab P t /c : (tròn, trắng) x (bầu dục, đỏ) aB Ab (0,25điểm) G P : Ab aB (0,25điểm) Ab ( tròn, hồng) aB

F1

(0,25

điểm) F1 x F1 :

Ab (tròn, hồng) x aB

Ab (tròn, hồng) aB

điểm) G F : Ab , aB 1

Ab , aB

(0,5 (0,25

điểm) F2 : 1

điểm)

aB Ab Ab (tròn, trắng); 2 (tròn, hồng); 1 (bầu dục, đỏ) aB aB Ab

- Kiểu hình tròn, hồng chiếm tỉ lệ

1 900 suy ra số hạt là : = 450 (hạt) 2 2

điểm) - Kiểu hình tròn, trắng có tỉ lệ bằng tỉ lệ kiểu hình bầu dục, đỏ

(0,25 (0,25


450 = 225 (hạt) 2 (0,5điểm) Câu 4: (4điểm) a. Bộ NST lưỡng bội của loài là: 10.2n(25 – 1) = 24180 =

2n =

24180 = 78 NST 31.10

(0,5điểm) b. Số tế bào con được tạo thành là: 10 . 25 = 320 tế bào (0,25điểm) - Kì sau của giảm phân I. Nhiễm sắc thể là: 2n = 78 NST kép (vì NST nhân đôi ở kì trung gian). Số NST trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I là: 78 NST kép. 320 = 24960 NST kép (0,25điểm) - Kì sau của giảm phân II (n đơn bội kép) = 39 kép tách thành 78 đơn. Số tế bào là: 320. 2 = 640 tế bào. (0,5điểm) Số NST trong các tế bào là: 640. 78 đơn = 49920 NST đơn. (0,5điểm) c. Số tinh trùng được tạo thành là: Cứ 1 tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng. Vậy cứ 320 tế bào tạo ra số tinh trùng là: 320. 4 = 1280 tinh trùng. (0,5điểm) Số tinh trùng được thụ tinh là: 1280.

10 = 128 tinh trùng 100

(0,5điểm) d. Ta có: Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = số hợp tử = 128 Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Số trứng tham gia thụ tinh là: 128.

100 = 256 trứng 10

(0,25điểm) Cứ 1 tế bào giảm phân tạo ra 1 trứng. Vậy cứ 256 trứng cần 256 tế bào sinh trứng. (0,25điểm) Vậy từ 1 tế bào đầu để tạo ra 256 tế bào cần số lần nguyên phân là: 2x = 256 → x = 8 . Vậy tế bào cần nguyên phân 8 lần. (0,5điểm)


Câu 5: (4điểm) a. Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen: - Số lượng nuclêôtit của mỗi gen: N = C. 20 = 60. 20 = 1200 (N) (0,5điểm) - Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Ta có số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen nhân đôi: (2x - 1) . a . N = 33600 (0,5điểm) 33600 33600 ⇒ 2x = +1 = +1 = 8 a.N 4.1200 (0,5điểm) x 2 = 8 = 23 ⇒ x = 3 (0,5điểm) - Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần. (0,5điểm) - Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi: a.2x = 4. 8 = 32 (gen) (0,5điểm) b. Chiều dài của mỗi gen: L = C. 34 Ao = 60. 34 Ao = 2040 (Ao) (0,5điểm) c. Số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN: N 1200 = = 600 (ribônuclêôtit) 2 2 (0,5điểm)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ GIỚI THIỆU Câu 1: (2 điểm) Cho hai cá thể lai với nhau thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ 3:1. Qui luật di truyền nào đã chi phối phép lai? Với mỗi qui luật di truyền cho một ví dụ bằng một sơ đồ lai .

Câu 2: (2 điểm) Ở một loài động vật có bộ NST 2n = 50. Quan sát nhóm tế bào của loài bước vào giảm phân.


a) Một nhóm tế bào sinh dục mang 400 NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo. Nhóm tế bào này đang ở kỳ nào? Số lượng tế bào bằng bao nhiêu? Cho biết mọi diễn biến trong nhóm tế bào như nhau. b) Nhóm tế bào sinh dục thứ hai mang 800 NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Xác định số lượng tế bào của nhóm. Khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân II thì tạo ra được bao nhiêu tế bào con? c) Cho rằng các tế bào con được tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 3,125% số tinh trùng được tạo thành nói trên. Xác định số hợp tử được tạo thành. Cho biết mọi diễn biến trong quá trình giảm phân của nhóm tế bào trên là như nhau.

Bài 3: Một đoạn phân tử ADN có 2 gen: - Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô. - Gen thứ II dài 2550 A0 và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2: A = T : 2 = G : 3 =X : 4 Xác định: 1) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen? 2) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?

Câu 4 (2.0 điểm) 1) Kể tên các loại biến dị không làm thay cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó. 2) Làm thế nào để nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật? 3) Giả sử một gen bị đột biến làm gen ngắn bớt đi 6,8 Ǻ (Ăngxtơrông) và mất đi 5 liên kết Hiđrô. Hãy chỉ rõ đây là dạng đột biến gen gì? Câu 5. (2.0 điểm) Bệnh máu khó đông ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này; gen H và h đều không có trên nhiễm sắc thể Y. a. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến . Hãy cho biết - Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích? - Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao?


b. Giả thiết hai người nói trên đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao?

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Môn: SINH HỌC LỚP 9 Câu 1 (2,0 điểm) 1* TH1: Lai một cặp tính trạng

- Chịu sự chi phối của định luật phân tính của Mendel - Sơ đồ lai ... - Chịu sự chi phối của di truyền liên kết với giới tính - Sơ đồ lai ... * TH2: Lai 2 cặp tính trạng - Chịu sự chi phối của định luật Phân li độc lập của Mendel Sơ đồ lai ... - Chịu sự chi phối của qui luật di truyền liên kết Sơ đồ lai ...

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,25

Câu 2 (2 điểm)

a) - Kì giữa I hoặc kì giữa II. - 8 tế bào ở kì giữa I hoặc 16 tế bào ở kì giữa II. b) - Các NST đang phân li về 2 cực tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào thứ hai đang ở kì sau II. - Số lượng tế bào của nhóm: 800 : 50 = 16 tế bào - Khi nhóm tế bào trên kết thúc giảm phân II thì số tế bào con được tạo thành là: 16 x 2 = 32 tế bào. c) - Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 32 x 3, 125% = 1 tinh trùng - Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy số hợp tử tạo thành = số tinh trùng thụ tinh = 1 hợp tử. Câu 3 (2 điểm)

GenI: A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%. Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H: 2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000. Số lượng từng loại nu. của gen I: A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu. Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 nu.

0,25 0,25 0,25 0,25 0.25

0,25 0,25 0,25 0,125 0,125


0,25

Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4 T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 75 A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 . Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu. Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II: A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%. G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu. Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN: - Số liên kết H của gen II:

0,125 0,25 0,125

2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .

- Số liên kết H của đoạn ADN :

0,25

3900 + 2025 = 5925.

- Tổng số nu. của đoạn ADN :

3000 + 1500 = 4500.

- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN :

2 x 4500 – 2 = 8998.

0,25 0,25 0,25

Câu 4 (2.0 điểm)

1) Biến dị không làm thay đổi vật chất di truyền là thường biến và biến dị 0.25 tổ hợp.

* Sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp - Là những biến đổi kiểu hình của - Là những biến đổi kiểu hình do cùng một kiểu gen, xuất hiện trong sự sắp xếp lại vật chất di truyền, suốt quá trình phát triển của cá thể, chỉ xuất hiện trong sinh sản hữu

0.25

chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi tính. chịu ảnh hưởng gián tiếp của trường.

điều kiện sống.

- Xảy ra đồng loạt theo hướng xác - Xảy ra ngẫu nhiên, riêng lẻ ở từng

định ở từng nhóm cá thể. Không di cá thể. Di truyền cho thế hệ sau.

0.25

truyền được. - Không làm nguyên liệu cho tiến hóa, Là nguồn nguyên liệu cho chọn giúp sinh vật thích ứng với môi giống và tiến hóa. trường.

0.25


2) Cách nhận biết 1 biến dị là thường biến hay đột biến: Thường biến mang tính chất đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền còn đột biến

0.25

mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc có hại, di truyền - Các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: Khi xuất hiện

0.25

nó phá vỡ tính thống nhất, hài hoà vốn có trong kiểu gen của sinh vật gây ra rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin và sự biểu hiện kiểu hình ở sinh vật 3) Đột biến làm gen bị ngắn đi => đây là đột biến mất cặp Nuclêôtit Số cặp Nuclêôtit bị mất là: 6,8 : 3,4 = 2 cặp = 4 (Nuclêôtit) 2 A + 3G = 5 2 A + 2G = 4

Ta có : 

G = 1 A =1

0.25

=> 

0.25

Vậy đột biến trên là đột biến mất 1 cặp A – T và 1 cặp G – X Câu 5 (2 điểm)

a

b

- Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác 0,25 trứng…………… + Giải thích: Hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh 0,5 chứng tỏ kiểu gen của họ khác nhau, suy ra họ được sinh ra từ 2 hợp tử khác 0,25 nhau……………… - Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc 0,25 0,25 nữ………………………. Giải thích: Vì không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng: + Khả năng 1 : Người bị bệnh là nam (XhY) nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ. + Khả năng 2: Người bị bệnh là nữ (Xh Xh) nếu nhận được NST Xh từ bố 0,25 và NST Xh từ 0,25 mẹ………………………………………………………………… - Không thể khẳng định chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng được.…………………… - Giải thích : Chỉ giống nhau về giới tính và về 1 tính trạng (bệnh) do cùng có gen lặn trên X gây ra thì chưa đủ yếu tố để kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau ……


PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (1điểm) a) Tiêu hóa là gì? Nêu các hình thức tiêu hóa có thể có trong hệ tiêu hóa ở người. b) Nêu vai trò của các nếp gấp ở niêm mạc dạ dày, ruột non. Câu 2 (1điểm) a) Thời gian mỗi pha của 1 chu kì tim ở người bình thường là bao nhiêu? Vì sao số chu kì tim/phút tăng quá cao sẽ gây hại cho tim? b) Vì sao nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người lớn? Câu 3 (1điểm) Nêu điểm khác biệt về cấu tạo giữa phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm. Câu 4 (1điểm) Trong trường hợp trạng thái của cơ thể người đều giống nhau thì tương quan giữa đồng hóa và dị hóa còn phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào? Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa và dị hóa) được điều hòa bằng những cơ chế nào? Câu 5 (1điểm) a) Phát biểu nội dung quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Men Đen. b) Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen theo quan điểm di truyền học hiện đại. Câu 6 (1điểm) a) Nêu các thành phần hóa học của nhiễm sắc thể. b) Vì sao nói nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 7 (1điểm) Thực hiện phép lai P: ♂AaBbDdEe x ♀AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định:


a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1; số loại kiểu hình ở F1. b) Tỉ lệ kiểu gen ở F1 giống kiểu gen của bố; tỉ lệ kiểu hình ở F1 khác kiểu hình của bố. Câu 8 (1điểm) Ở một loài thực vật, cho lai giữa P thuần chủng cây cao, quả vàng với cây thấp, quả đỏ, thu được F1. Cho F1 lai với nhau thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình với 3648 cây, trong đó có 2052 cây cao, quả đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. a) Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen của P. b) Không cần viết sơ đồ lai hãy cho biết trong số các cây cao, quả đỏ ở F2, tỉ lệ cây cao, quả đỏ thuần chủng là bao nhiêu? Câu 9 (1điểm) Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cho tỉ lệ kiểu gen của các cây quả đỏ ở P là: 1/2 AA : 1/2 Aa. Lai các cây quả đỏ với các cây quả vàng được F1. a) Tìm kết quả F1. b) Lấy ngẫu nhiên 3 cây F1, xác suất thu được 2 cây quả đỏ và 1 cây quả vàng là bao nhiêu? Câu 10 (1điểm) Biến dị tổ hợp là gì? Nêu cơ chế phát sinh và ý nghĩa của biến dị tổ hợp. -------------Hết---------Họ và tên thí sinh:………………………………………............SBD……………….............

PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1

2

3

HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI: SINH HỌC (Gồm có 02 trang)

Nội dung a) - Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được……………… - Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa cơ học, hóa học. b) Vai trò các nếp gấp: - Dạ dày: Giúp dạ dày có thể nở rộng để tăng thể tích chứa thức ăn................................. - Ruột non: Tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng........................................................ a) - 1 chu kì tim gồm 3 pha: Pha nhĩ co 0,1 giây; pha thất co 0,3 giây; pha dãn chung 0,4 giây………………………………………. - Vì khi số chu kì tim/ phút tăng cơ tim sẽ suy yếu (suy tim) ngừng đập. b) Vì: - Quá trình trao đổi chất của trẻ em diễn ra mạnh hơn Tuần hoàn phải nhanh hơn nhịp tim phải tăng....... - Thành cơ tim của trẻ em yếu 1 lần đẩy máu đi được ít nhịp tim phải tăng để đáp ứng nhu cầu cơ thể..... Khác biệt Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở sừng bên Các nhân xám nằm ở trụ

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


Hạch thần kinh (Nơi chuyển tiếp noron) Noron trước hạch (Sợi trục có bao mielin) Noron sau hạch (Sợi trục không có bao mielin) 4

5

6

7

8

tủy sống (Từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) Chuỗi hạch nằm ở gần cột sống, xa cơ quan phụ trách Sợi trục ngắn

não và đoạn cùng của tủy sống........................... Hạch nằm ở gần cơ quan phụ trách............

Sợi trục dài

Sợi trục ngắn....................

Sợi trục dài......................

- Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào: + Độ tuổi............................................................................................................................. + Giới tính ……………………………………………………………………................. - Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ chế: + Cơ chế thần kinh .............................................................................................................. + Cơ chế thể dịch................................................................................................................. a) *Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. *Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. b) - Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li: Quá trình phát sinh giao tử diễn ra bình thường..................................................................................................... - Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập là: Các gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau............ Quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường....... a) Các thành phần hóa học của nhiễm sắc thể: - ADN………………………………………………………………… - Protein loại histon……………………………….. b) Vì: - NST ở nhân tế bào có thể quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học........... - NST mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền............................................. a) P: AaBbDdEe x AaBbddee - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4………… - Số loại kiểu hình ở F1: 2 x 2 x 2 x 2 = 16…… b) P: AaBbDdEe x AaBbddee - Tỉ lệ kiểu gen ở F1 giống kiểu gen của bố: 2/4 x 2/4 x 1/2 x 1/2 = 1/16 ………………… - Tỉ lệ kiểu hình ở F1 khác kiểu hình của bố: 1 – (3/4 x 3/4 x 1/2 x 1/2) = 55/64………………………… a) Xác định qui luật di truyền: - Xét tỉ lệ cây cao, quả đỏ ở F2 = 2052/3648 = 9/16 => F2 cho 16 kiểu tổ hợp = 4 loại giao tử x 4 loại giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen, các gen phân li độc lập với nhau............. - Cây cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ 9/16 => tính trạng cây cao, quả đỏ là các tính trạng trội.....

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


9

10

- Quy ước: gen A: Cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b : quả vàng. => kiểu gen của P: AAbb x aaBB............ b) Tỉ lệ cây cao, quả đỏ thuần chủng trong tổng số cây cao, quả đỏ ở F2 = 1/9................. a) SĐL P: 1/2 AA x aa F1: 1/2Aa 1/2Aa x aa F1: 1/4Aa : 1/4aa Kết quả chung F1 KG: 3/4 Aa : 1/4aa KH: 3/4 đỏ : 1/4vàng b) Lấy ngẫu nhiên 3 cây F1 trong đó 2 cây quả đỏ và 1 cây quả vàng là. 3.(3/4)2 .1/4 = 27/64 * Khái niệm: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. * Cơ chế phát sinh: - Sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử........ - Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh............. * Ý nghĩa: - Giải thích sinh vật sinh sản hữu tính phong phú và đa dạng.................. - Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa................ TỔNG

0,25 0,25 0,5

0,5 0,25 0,5 0,25 10 đ

………………………………Hết………………………………

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ CHÍNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1. (1,5 điểm) a) Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của hiện tượng này? b) Chứng minh tính thống nhất nhưng đa dạng của các loài sinh vật dựa trên cơ sở cấu tạo của ADN. c) Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có: số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Xác định số nuclêôtit loại A của gen. Câu 2. (1,0 điểm) Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai (P): ♀AaBbDdGG x ♂AaBbDdGG. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp khác giảm phân bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Biết mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái nói trên có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử thể ba nhiễm?


Câu 3. (1,5 điểm) a) Một nhà chọn giống gây đột biến alen A thành alen a trên một giống cây trồng và thấy rằng thể đột biến đã bị giảm năng suất. Biết các tính trạng khác không thay đổi. Nhà chọn giống kết luận: Đột biến alen A thành alen a là đột biến có hại nên đã loại bỏ các thể đột biến này. Em có đồng ý với kết luận và hành động của nhà chọn giống trên không? Tại sao? b) Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa tạo giống bằng phương pháp lai hữu tính với tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gen ở thực vật. Câu 4. (1,5 điểm) Giống thỏ Himalaya có hiện tượng phần thân lông màu trắng muốt, trong khi đó các phần đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Để tìm hiểu hiện tượng này các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: Cạo phần lông màu trắng trên lưng thỏ và thường xuyên buộc vào đó cục nước đá, tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Biết màu sắc lông ở giống thỏ này do gen tổng hợp sắc tố mêlanin qui định và các tế bào trên cùng một cơ thể là có kiểu gen giống nhau. a) Em hãy giải thích hiện tượng trên. b) Trong sinh học, hiện tượng trên được gọi là gì? Nêu đặc điểm và ý nghĩa của hiện tượng đó đối với đời sống sinh vật. Câu 5. (1,0 điểm) Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

Hãy cho biết: - Bệnh trên do gen trội hay gen lặn qui định? Gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính? Giải thích. - Trong phả hệ nói trên, những người nào có thể xác định được chính xác kiểu gen? Những người nào không thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh đang xét? Câu 6. (1,5 điểm) Ở cà chua, alen D quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả màu vàng. Trên lô đất A, người ta gieo giống cà chua quả màu đỏ thuần chủng làm cây bố. Trên lô đất B, người ta gieo giống cà chua quả màu vàng làm cây mẹ. a) Trình bày các thao tác lai giữa giống cây ở lô đất A với giống cây ở lô đất B. b) Khi thu hoạch quả ở lô đất B, tỉ lệ kiểu hình về màu quả thu được như thế nào? Giải thích. c) Tiếp tục đem hạt cà chua thu được từ những cây ở lô đất B nói trên gieo vào lô đất C. Sau khi cây trưởng thành, cho tạp giao. Đến khi thu hoạch quả, các quả thu được từ những cây ở lô đất C có tỉ lệ kiểu hình về màu quả như thế nào? Giải thích.


Câu 7. (1,0 điểm) Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò chỉ tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Em hãy cho biết tên và đặc điểm của các mối quan hệ giữa bò với các sinh vật có tên ở trên. Câu 8. (1,0 điểm) Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp, alen B qui định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa màu trắng. Cho các cây thân cao – hoa màu đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 765 cây thân cao – hoa màu đỏ; 15 cây thân cao – hoa màu trắng; 15 cây thân thấp – hoa màu đỏ; 5 cây thân thấp – hoa màu trắng. Biện luận và viết sơ đồ lai cho kết quả trên. Biết các gen phân li độc lập, không có đột biến xảy ra và các cây (P) gồm có hai kiểu gen khác nhau về các tính trạng đang xét. ................Hết................ Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh…………………………………………SBD………………


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Câu Nội dung a) Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được 1 (1,5đ) quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào………………. - Nguyên nhân: Số lượng gen trong nhân tế bào rất lớn, trong khi đó số lượng NST có hạn → trên mỗi NST chứa nhiều gen → Các gen trên cùng một NST tạo thành nhóm gen liên kết…………………………………………………………………………………………. b) ADN của tất cả các loài đều có cấu tạo thống nhất từ 4 loại nuclêôtit tạo nên, đây là một bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới………………………………… - Tính đa dạng và đặc thù của AND: số lượng, thành phần, và trình tự các loại Nu là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của các loài SV…………………………………………… c) Theo bài ra ta có: H = 2A + 3G = 2128 (*) - Mạch 1: có A1=T1, G1=2A1, X1= 3T1 - Vì: Agen = A1 + A2 = A1 + T1 = 2A1 + Ggen = G1 + G2 = G1 + X1 = 2A1 + 3T1 = 2A1 + 3A1 = 5A1 …………............................... Thay Agen, Ggen vào (*) ta được: 2.2A1 + 3.5A1 = 2128 => A1 = 112 -> Agen = A1 + A2 = 2A1 = 224............................................................................................................................ - Trong trường hợp các tế bào giảm phân bình thường: 2 (1,0đ) + Xét P: Aa x Aa -> F1: AA, Aa, aa (3 hợp tử lưỡng bội). + Xét P: Bb x Bb -> F1: BB, Bb, bb (3 loại hợp tử lưỡng bội). + Xét P: Dd x Dd -> F1: DD, Dd, dd (3 loại hợp tử lưỡng bội).


+ Xét P: GG x GG -> F1: GG (1 loại hợp tử lưỡng bội) ………………………………….. => Tổng loại hợp tử lưỡng bội: 3 x 3 x 3 x 1 = 27………………………………………… - Trường hợp ở cơ thể đực cặp Aa không phân li trong giảm phân I: P: Aa x Aa -> F1: AAa, Aaa, A, a (2 hợp tử 3 nhiễm, 2 hợp tử 1 nhiễm)………………… => Tổng số loại hợp tử thể 3 nhiễm: 2 x 3 x 3 x 1 = 18........................................................ a) Không đồng ý với kết luận và hành động của nhà chon giống trên vì: ……………. 3 (1,5đ) + Mặc dù trong tổ hợp gen và điều kiện môi trường nhà chọn giống thí nghiệm thì alen đột biến a là có hại (làm giảm năng suất). ……………………………………………….. + Tuy nhiên sự biểu hiện ra kiểu hình của alen đột biến a còn phụ thuộc vào tổ hợp gen và tùy thuộc vào điều kiện môi trường, trong tổ hợp gen và điều kiện môi trường cũ alen đột biến là có hại nhưng khi ở tổ hợp gen mới hoặc điều kiên môi trường mới thì nó có thể lại trở thành có lợi……………… b) Phương pháp lai tạo Phương pháp gây đột biến gen - Dựa trên cơ sở là BDTH: Nên về kiểu gen của giống là sự tái tổ hợp các alen đã có ở bố mẹ, về KH thường là sự tái tổ hợp các tính trạng đã có ở bố mẹ……. - Đặc điểm: Đơn giản, dễ làm nhưng tốn thời gian… - Dựa trên cơ sở là BDĐB: Nên về KG của giống có xuất hiện alen mới, về KH có thể xuất hiện những tính trạng hoàn toàn khác so với bố mẹ………………………. - Đặc điểm: Khó làm, nhanh cho kết quả...

a) Hiện tượng các tế bào sinh dưỡng trên cơ thể thỏ có kiểu gen qui định màu sắc lông 4 (1,5đ) giống nhau, nhưng các bộ phận khác nhau lại cho màu lông khác nhau điều đó chứng tỏ sự biểu hiện của gen tổng hợp sắc tố melanin ở giống thỏ trên phụ thuộc vào nhiệt độ (đ ã được các nhà khoa học chứng minh ở trên)………………………………………………. + Ở phần thân của thỏ có thân nhiệt cao hơn đã ức chế gen tổng hợp sắc tố melanin nên lông ở phần thân có màu trắng muốt………………………………………… + Ở phần các đầu mút trên cơ thể của thỏ như tai, đuôi… có thân nhiệt thấp hơn → không ức chế gen tổng hợp sắc tố mêlanin nên lông ở những phần này có màu xám…….. b)Trong sinh học hiện tượng trên gọi là thường biến……………………………………. - Đặc điểm của thường biến: Biểu hiện đồng loạt, theo một hướng xác định và không di truyền được……………………………………………………………………………… - Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường…………..


- Xác định gen gây bệnh: Xét cặp bố mẹ (11) và (12) đều bị bệnh sinh ra con (18) không 5 bệnh điều đó chứng tỏ bệnh do gen trội qui (1,0đ) bị định………………………………………. - Xác định vị trí gen gây bệnh: Xét cặp bố mẹ (22) và (23) bố bệnh sinh con gái không bệnh → gen gây bệnh n ằm trên NST thường……………………………………………… - Những người có thể xác định được chính xác KG gồm toàn bộ những người không bị bệnh (KG đồng hợp lặn) và những người bị bệnh ở các vị trí 1,3,7,8,11,12,22 (KG dị hợp)……………………………………………………………………………………… - Những người bị bệnh không thể xác định chính xác kiểu gen là những người ở các vị trí 19, 20 và 21………………………………………………………………………………. (Thí sinh phải xác định chính xác và đầy đủ tất cả những người trên mới cho điểm, thiếu hoặc sai một trường hợp là không cho điểm). a) Các thao tác lai: Sau khi gieo, đến giai đoạn cây ra hoa thì tiến hành khử nhị trên các 6 (1,5đ) cây mẹ ở lô đất B. (việc khử nhị phải tiến hành khi hoa còn nụ chưa tự thụ phấn)….......... - Sau khi khử nhị, phải bao các hoa đã bị khử nhị bằng túi cách ly. Cắt bỏ hoàn toàn các hoa chưa khử nhị………………………………………………………………………...... - Khi hoa cây mẹ đã nở (nhụy hoa có màu xanh thẫm và có dịch nhờn thì tiến hành thụ phấn) dùng dụng cụ lấy các hạt phấn của cây bố ở lô đất A đưa vào nhụy các hoa ở cây mẹ đã khử nhị ở lô đất B, sau đó bao bằng túi cách ly…., chăm sóc chờ thu hoạch….... b) - Tỷ lệ màu quả thu được ở lô đất B là 100% màu vàng. Vì cây mẹ có KG (aa), còn h ạt F1 có KG (Aa) đang ở trong quả của cây mẹ…………………………………………….. c) Tỷ lệ màu quả thu được ở lô đất C là 100% quả đỏ. Vì đây là quả của cây F1 có KG (Aa) ………………………………………….………………………………………….. - Mối quan hệ giữa bò với vi sinh vật sống trong dạ cỏ: Là mối quan hệ cộng sinh, đây 7 (1,0đ) là mối quan hệ hai bên cùng có lợi và bắt buộc phải có…………………………………….. - Mối quan hệ giữa bò với các con rận: là mối quan hệ kí sinh, đây là mối quan hệ một bên có lợi và một bên có hại……………………………………………………………… - Mối quan hệ giữa bò với cỏ: là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, đây là mối quan hệ một bên có lợi và một bên có hại……………………………………………….. - Mối quan hệ giữa bò với chim sáo: là mối quan hệ hợp tác, đây là mối quan hệ hai bên cùng có l ợi nhưng không nhất thiết phải có……………………………………………….. 15, 3 0,3 8 - Các cây P thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn thu được F1: cây cao – đỏ: cây cao – 16 16 (1,0đ) 0,3 0,1 cây thấp – đỏ : cây thấp trắng(aabb) → trong các cây (P) phải có cây có trắng: 16

16


KG AaBb………………………………………………………………………………….. 1 4

- Gọi tỉ lệ cây (P) có KG AaBb là k(k>0) → k(AaBb x AaBb) → k( ab. =

0,1 aabb 16

k

1 ab) 4

=

0,1………………………………………………………………………………….. - Ta có 0,1(AaBb x AaBb) →

0,9 0,3 0,3 0,1 cao- đỏ: cao – trắng: cây thấp – đỏ: thấp 16 16 16 16

– trắng → cây (P) còn lại khi tự thụ phấn chỉ cho F1 toàn cây cao – đỏ → kiểu gen của phải là AABB và chiếm tỉ lệ cây (P) còn lại 0,9……………………………………………….. - SĐL: 0,9 (AABB x AABB) → 0,9 cao – đỏ. 0,1 (AaBb x AaBb) → – trắng

0,9 0,3 0,3 0,1 cao- đỏ: cao – trắng: cây thấp – đỏ: thấp 16 16 16 16

15, 3 0,3 0,3 0,1 cây cao – đỏ: cây cao – trắng: cây thấp – đỏ : cây thấp trắng…….. 16 16 16 16

Tổng Ghi chú: Thí sinh giải cách khác cho đáp án đúng vẫn cho điểm tối đa.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÂN HIỆP ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học 2016 – 2017 Môn thi: Sinh học Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )

Câu 1: (2đ) a. Quang hợp là gì? Viết sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp. b. Bằng một chậu cây xanh, cuộn băng giấy đen, cồn 90 o , nước, dung dịch Iốt loãng và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết em hãy bố trí thí nghiệm để xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. Câu 2: (2đ) Sắp xếp các loài cá sau đây theo hướng tiến hóa từ thấp đến cao và nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt chúng: cá Cóc Tam Đảo, cá Voi xanh, cá Mập, cá Chép, cá Sấu. Câu 3: (4đ) a. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Bạn Lan nặng 40kg em hãy tính xem cơ thể bạn Lan có khoảng bao nhiêu lít máu? b. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện. Câu 4: ( 4đ) a. Di truyền, biến dị, biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?


b. Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và Prôtêin. Câu 5: (5đ) 1. Ở cà chua, Quả màu đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với quả màu vàng. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và không xảy ra hiện tượng đột biến khi: a. Đem lai hai thứ cà chua thuần chủng quả vàng và quả đỏ với nhau, đời con lai có kiểu hình như thế nào? b. Trong một thí nghiệm lai hai thứ cà chua quả đỏ với nhau, thế hệ con lai xuất hiện một số cây cà chua quả vàng thì kiểu gen của các cây quả đỏ đem lai như thế nào? c. Cho thụ phấn ngẫu nhiên giữa các cây đều có quả màu đỏ thì tỉ lệ phân li ở đời con lai sẽ như thế nào? 2. Một gen dài 5100A o , có 25% A. Trên mạch thứ nhất có 300T, trên mạch thứ hai có 250X. hãy xác định số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch đơn. Câu 6: (3đ) Một người đàn ông bị mù màu đỏ - lục (1) kết hôn với một phụ nữ bình thường (2) sinh được một người con gái (4) và một người con trai (5) không bị bệnh mù màu đỏ - lục . Người con gái lấy chồng bình thường (3) sinh được hai người con gái không bị bệnh (6,7) và một con trai bị bệnh mù màu đỏ - lục (8) a. Dựa vào mô tả đó em hãy lập sơ đồ phả hệ về sự di truyền của bệnh mù màu đỏ lục gia đình nói trên. b. Cho biết gen quy định mù màu là gen trội hay lặn, có liên kết với giới tính hay không? c. Xác định kiểu gen của những người trong phả hệ.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN HIỆP

------ Hết-----KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN Năm học 2016 – 2017 Môn thi: Sinh học

ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2đ)

Nội dung a.- Quang hợp là quá trình cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí Oxi. - Sơ đồ quá trình quang hợp ở cây xanh DL Khí cacbonic + Nước AS / → tinh bột + khí oxi b.- Đặt chậu cây xanh vào chỗ tối hai ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt từ 4 – 6 giờ. + Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90 o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. + Bỏ lá đó vào cốc đựng dung dịch iot loãng . Kết quả: phần lá không bịt có màu xanh tím, phần lá bị bịt thì không . - Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.

Điểm 0. 5 0, 5 0.25 0.25


0.25 0.25 2 ( 2đ)

3 (4đ)

4 (4đ)

Theo hướng tiến hóa từ thấp đến cao: - cá Mập (Lớp cá sụn), cá chép (Lớp cá xương) Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, thở bằng mang, là động vật biến nhiệt. - cá Cóc Tam Đảo (Lớp lưỡng cư) Da trần, tiết chất nhày, tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, hô hấp bằng da và phổi, động vật biến nhiệt. - cá Sấu ( lớp bò sát) Da khô, có vảy sừng bao bọc, tim 4 ngăn , 2 vòng tuần hoàn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc, động vật biến nhiệt - cá Voi xanh (Lớp Thú) Chi trước biến đổi thành vây nhưng bộ xương bên trong vẫn giống xương chi thú ở cạn. Có hiện tượng thai sinh, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ a. Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. - Ở nữ, Cứ 1 kg có khỏang 70ml máu. Số máu trong cơ thể bạn Lan là: 40 x 70= 2800ml (2,8 lít máu) b.So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện: Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK - Trả lời kích thích tương ứng hay - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích không điều kiện kích thích có điều kiện - Bẩm sinh - Được hình thành trong đời sống - Bền vững - Dễ mất khi không được củng cố - Có tính chất di truyền, mang tính - Có tính chất cá thể, không di truyền chất chủng loại - Số lượng không hạn định - Số lượng hạn chế - Hình thành đường liên hệ tạm thời - Cung phản xạ đơn giản - Trung ương thần kình nằm ở vỏ não - Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống (Lưu ý : học sinh phải so sánh đúng cả 2 ý mới tính điểm) a.- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất các kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. -Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính. b.so sánh cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, Prôtein Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0. 5 0. 5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0. 5 0.5 0.25 0.75


ADN

Chuỗi xoắn kép. Có 4 loại Nu: A, T, G, X.

Truyền đạt thông tin di truyền. Vận chuyển axitamin. Tham gia cấu trúc ARN ribôxôm, tham gia quá trình tổng hợp Prôtêin Cấu trúc các bộ phận của tế bào. Enzim Một hay nhiều xúc tác các quá trình trao đổi chất. chuỗi đơn. 20 Hoocmon điều hoà quá trình trao đổi Protein loại axitamin. chất. Vận chuyển và cung cấp năng lượng. 1 a.Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng quả màu đỏ Gen a qui định tính trạng quả màu vàng -Vì P thuần chủng nên có kiểu gen:+ quả đỏ : AA + quả vàng : aa Sơ đồ lai PTC AA( quả đỏ) x aa( quả vàng) Gp A a F1 100% Aa ( quả đỏ) b.Vì thế hệ con lai thu được có xuất hiện một số quả vàng (aa) nên bố mẹ có kiểu gen dị hợp Aa Sơ đồ lai: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) Gp A; a A; a F AA; Aa ; Aa ; aa TLKG 1AA ; 2Aa ; 1aa TLKH 3 quả đỏ ; 1 quả vàng c.Vì quả đỏ có thể có kiểu gen là AA hoặc Aa nên có các trường hợp sau +TH1: AA (quả đỏ) x AA (quả đỏ) Gp A A F 100% AA ( quả đỏ) +TH2 : AA (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) Gp A A,a AA; Aa F 100% (quả đỏ) +TH3: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ) GF A; a A; a F AA ; Aa ; Aa ; aa TLKG 1AA ; 2Aa ; 1aa TLKH 3 quả đỏ ; 1 quả vàng 2.Ta có tổng số nucleotit của gen là : ( 5100 : 3,4) x 2 = 3000 nucleotit Mà A= T= (3000: 100) x 25 = 750 nucleotit Chuỗi xoắn kép. Có 4 loại Nu: A, U, G, X.

5 (5đ)

Lưu giữ thông tin di truyền. Truyền đạt thông tin di truyền.

0.75 0.75

0.25

0.5 0.25

0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25


6 (3đ)

G=X= 750 nucleotit Theo NTBS : T1 = A2 = 300 Nu X2 = G1 = 250 Nu Mặt khác A= A1 +A2 ⇒ A1 = T2 = A – A2 = 750 – 300=450 Nu X = X1 + X2 ⇒ X1 = G2 = X – X2 = 750 – 250 = 500 Nu ( Lưu ý : HS giải bằng cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) a.Sơ đồ phả hệ Nam bình thường (1) (2) I Nam bị bệnh mù màu đỏ- lục (qui ước) Nữ bình thường (3) (4) (5) II Nữ bị bệnh mù màu đỏ- lục (6) (7) (8) III (sơ đồ) (lưu ý học sinh làm đủ, đúng mới chấm điểm) b.-Do thế hệ thứ II không thấy biểu hiện bệnh (di truyền gián đoạn) nên gen quy định bệnh mù màu là gen lặn. -Vì bệnh chỉ thấy biệu hiện ở nam nên di truyền liên kết với giới tính, gen lặn nằm trên NST giới tính X c. Qui ước gen: X A X A Nữ bình thường, X A X a Nữ bình thường nhưng mang gen bệnh, X A Y Nam bình thường, X a Y Nam bị bệnh. + Những người nam II3 ; II5 không bị bệnh nên có kiểu gen X A Y. + Nam I1 ; III8 bị bệnh nên có kiểu gen X a Y + Nữ I 2 nữ bình thường kiểu gen X A X A hoặc X A X a . + Nữ II4 bình thường nhưng có con trai bị bệnh (sẽ nhận X a từ mẹ) nên sẽ có kiểu gen X A X a (hoặc bố bị bệnh nên sẽ truyền cho con gái X a ). + Những người nữ II6 ; II7 không bị bệnh nhưng có mẹ mang gen bệnh nên kiểu gen có thể có là X A X A hoặc X A X a .

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9- KHỐI THCS NĂM HỌC 2017-2018 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ GIỚI THIỆU(Mã Đề: NĐA)

0.25 0.25 0.25 0.25

0. 25 0.75

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Câu 1:(2 điểm) 1/ - Giảm phân là gì? Nguyên phân là gì? 2/Em hãy so sánh điểm khác nhau giữa Giảm phân và Nguyên phân? Câu 2:(2 điểm) Khi lai 2 gà trống trắng với 1 gà mái đen đều thuần chủng, người ta thu được các con lai đồng loạt có màu xanh da trời.


1/Tính trạng trên được di truyền theo kiểu nào? 2/Cho các con gà lông da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính trạng trong quần thể con gà sẽ như thế nào? 3/Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế nào? Có cần kiểm tra độ thuần chủng ban đầu hay không? Câu 3:(2 điểm) 1/ Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự định sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh, đều là con gái bình thường. 2/ Tại sao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ giới ít hơn ở nam giới, trong khi đó khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau? Câu 4:(2 điểm) Một gen dài 4182 Ăngxtơrông có hiệu số giữa Nuclêôtit loại Xitôzin với một loại khác bằng 10% số Nuclêôtit của gen. Mạch đơn thứ nhất của gen có 390 Nuclêôtit loại Ađênin và Nuclêôtit loại Guanin chiếm 40% số Nuclêôtit của mạch. Khi gen phiên mã, môi trưỡng đã cung cấp 123 Ribônuclêôtit loại Uraxin. Tính: 1/Tỉ lệ phần trăm và số Nuclêôtit mỗi loại của gen? 2/Số Nuclêôtit trong mạch đơn của gen? 3/Số Ribônuclêôtit mỗi loại của phân tử mARN do gen điều khiển tổng hợp? Câu 5:(1 điểm) 1/Thể đa bội là gì? Các dạng của thể đa bội? 2/Em hãy nêu cơ chế hình thành thể tam bội? Câu 6:(1 điểm) Trong chương trình đã học có bài: “ Thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần”. Bằng kiến thức của mình, em hay cho biết: 1/Thế nào là hiện tượng thái hóa giống? 2/Nguyên nhân của hiện tượng thái hóa giống? 3/Ý nghĩa của tự thụ phấn và giao phối gần?

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9- KHỐI THCS

Câu

Môn: Sinh học Năm học: 2017-2018 Mã đề: NĐA Nội Dung

Điểm


1

2

1/-Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào, trong quá trình phát sinh cá thể, qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản vô tính. -Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. 2/Khác nhau: Nội dung. Nguyên phân. Giảm phân. Loại tế bào Hầu hết các tế bào trong Xảy ra ở tế bào sinh dục tham gia. cơ thể. thời kì chín. Số lần 1. 2. phân bào. Kết quả. Từ 1 tế bào mẹ cho 2 tế Từ 1 tế bào mẹ cho 2 tế bào con có 2n NST. bào con có bộ n NST. Bộ NST ở Giống hệt tế bào mẹ. Bằng 1 nửa ở tế bào mẹ. tế bào con. Hoạt động -Không xảy ra sự tiếp -Có xảy ra sự tiếp hợp trao của NST. hợp trao đổi đoạn của đổi đoạn vào kì đầu 1. đoạn NST. -Có 2 lần NST tập trung -Có 1 lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. của thoi phân bào. Vai trò. Trong sinh sản vô tính. Không có vai trò trong sinh sản vô tính. Vai trò. Không có vai trò trong Có vai trò trong sinh sản sinh sản hữu tính. hữu tính. Ý nghĩa. Ổn định bộ NST qua phát Ổn định bộ NST qua các sinh cá thể ở sinh sản sinh thế hệ cơ thể ở sinh sản dưỡng. hữu tính. Biến dị tổ Không tạo ra biến dị tổ Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. hợp. hợp.

1/-Theo bài ra tính trạng trên được di truyền theo hiện tượng trội không hoàn toàn. -Quy ước: A lông trắng, a lông đen, Aa lông xanh da trời. -Ta có sơ đồ lai: P: Lông trắng x Lông đen AA aa F1: Aa( 100% lông xanh da trời) 2/ Ta có sơ đồ lai từ F1 đến F2:

0.25 0.25

0.15 0.15 0.15 0.15

0.3

0.15 0.15 0.15 0.15

0.5 0.5


P: Xanh da trời x Xanh da trời Aa Aa F1: 1AA:2Aa:1aa(1 lông trắng:2 lông da trời:1 lông đen) 3/ -Ta có sơ đồ lai từ F1 đến F2: P: Lông trắng x Lông da trời AA Aa F1: 1AA:1Aa(1 lông trắng: 1 lông da trời)

3

4

Không cần kiểm tra độ thuần chủng. 1/- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.Quy ước gen: M: bình thường m: bệnh máu khó đông - Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó: Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY - Sơ đồ lai: P: X MY x XMX m G P: XM , Y X M , Xm F 1: XMXM, XMXm, XMY, XmY - Tính xác suất: + 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16 + 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16 + 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16 2/- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ. - Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc 1/-Gọi A,T,G,X là các loại Nu của gen. A1,T1,G1,X1 là các loại Nu của mạch 1. A2,T2,G2,X2 là các loại Nu của mạch 2. Am,Um,Gm,Xm là các Ri của mạch mARN. -Ta có: X-A=10% Và X+A=50% =>G=X=20%, A=T= 20% => Số Nu của gen là: (4182:3.4)x2=2460Nu Số Nu mỗi loại của gen là: A=T=2460x20%=492 Nu G=X=2460x30%=738 Nu 2/-Theo bài: A1= 369 Nu=> A2= 123 Nu G1=40%x(2460:2)=492 Nu=>X1=246 Nu -Vậy: A1=T2=369 Nu T1=A2=123 Nu G1=X2=492 Nu X1=G2=246 Nu 3/-Theo bài: U=A2=123=> Mạch khuôn của gen là mạch 2.

0.5

0.5

0.25

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 0.25 0.25 0.5


5

6

-Vậy: Am=T2=369 Nu Um=A2=123 Nu Gm=X2=492 Nu Xm=G2=246 Nu 1/-Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n( lớn hơn 2n). -Các dạng: +Đa bội chẵn +Đa bội lẻ 2/ Cơ chế hình thành 2n=16 2n=16 Tế bào sinh giao tử n=8 n=8 Giao tử: Hợp tử: thể tam bội: 3n=24 3n=24 3n=24 24 24 24 24

0.25

1/ Thái hóa giống thể hiện các cá thể ở thế hệ sau có sức sống giảm, sức chống chịu kém, khả năng sinh sản giảm, sản lượng thấp.... 2/Nguyên nhân:Tự thụ phấn bắt buộc với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thái hóa vì tạo ra các cặp alen đông họp gây hại. 3/Ý nghĩa:- Củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn

***0.25 0.25

0.5 0.25 0.25

0.5

0.5

- Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng. - Phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI 9 NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi: Sinh học ( MÃ ĐỀ; NTLA) Câu 1.(2 điểm) 1/Phân biệt giữa định luật phân li độc lập và di truyền liên kết về hai cặp tính trạng? 2/Tại sao nói trong giảm phân thì giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm nhiễm còn giảm phân hai là phân bào nguyên nhiễm? Câu 2.(1 điểm)


Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến các thế hệ sau? Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần? Câu 3.(2 điểm) 1/Thể dị bội là gì? Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n +1) NST 2/Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường , cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbCd Ee x ♀AaBb Cd Ee sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu cd cd gen đột biến về số lượng NST? Câu 4.(1 điểm) Có một cặp vợ chồng sinh được một người con, khi đi kiểm tra thì người ta kết luận con của họ bị mắc bệnh Tơcnơ ,nhưng họ không biết bệnh này. Em hãy giải thích cho họ về đặc điểm hình thái, đặc điểm di truyền và cơ chế phát sinh bệnh này. Câu 5.(2 điểm) Gen A có chiều dài là5100 A0 và tỉ lệ giữa A:G=2:3. a/Tính số nuclêôtit và tỉ lệ của từng loại của gen A b/Gen A nhân đôi 5 lần liên tiếp. Hãy tính số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen? Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ. c/Gen A đột biến thành gen a, gen a có khối lượng là 90.104 đvC, gen a có số liên kết hiđrô là 3901 . Đột biến này thuộc dạng nào? Câu 6.(2 điểm) Ở cây cà chua, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng, tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với tình trạng quả dẹt. Hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp NST khác nhau quy định.Cho lai hai cây quả đỏ, dẹt với quả vàng, tròn thu được F1 có toàn quả đỏ, tròn. Cho lai F1 với 2 cây khác: -Phép lai 1:Cho F1 lai với cây cà chua X thu được F2 có 891 cây quả đỏ, tròn; 301 cây quả vàng, tròn; 297 cây quả đỏ, dẹt; 99 cây quả vàng, dẹt. -Phép lai 2: Cho F1 lai với cây cà chua Y thu được F2 có 759 cây quả đỏ, tròn; 748 cây quả đỏ, dẹt; 257 cây quả vàng, tròn; 253 cây quả vàng, dẹt. Hãy biện luận để xác định kiểu gen từ P đến F2 và viết sơ đồ lai.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA

Câu

Đáp án

Điểm


CÂU 1

1*Điểm khác nhau giữa định luật phân ly và di truyền liên kết: Định luật phân li độc lập Di truyền liên kết Mỗi cặp gen nằm trên 1 Hai gen nằm trên cùng 1 NST NST ( hay 2 cặp gen nằm ( hay 2 cặp gen nằm trên cùng trên 2 cặp NST tương đồng 1cặp NST tương đồng). khác nhau). Hai cặp tính trạng di truyền Hai cặp tính trạng di truyền độc lập và không phụ thuộc không độc lập và phụ thuộc vào nhau. vào nhau. Các gen phân li độc lập với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.

0.25

0.25

Các gen phân li cùng với nhau trong quá trình giảm phân tạo giao tử.

0.25

Làm xuất hiện nhiều biến dị Hạn chế sự xuất hiện của biến tổ hợp. dị tổ hợp.

0.25

2/ -Ta nói giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm nhiễm vì: Khi kết thúc giảm phân I bộ NST trong tế bào giảm đi một nửa về nguồn gốc NST so với tế bào ban đầu. -Giảm phân II là phân bào nguyên nhiễm vì: Ở trong lần phân bào này chỉ diễn ra sự phân chia các cromatit trong các NST đơn bội kép đi về 2 cực của tế bào. Nguồn gốc NST trong các tế bào con không thay đổi vẫn giống như khi kết thúc giảm phân I. *Khái niệm giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. *Ảnh hưởng của giao phối gần đến các thệ hệ sau: Sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. CÂU *Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần: - Củng cố và duy trì một tính trạng mong muốn nào đó. 2 -Tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

0.5 0.5

0.25 0.25 0.25 0.25


2/ Ta có: ♂ AaBbCdEEx ♀ aaBb CdEe cd cd *Xét riêng từng cặp gen: - P:♂ Aa x ♀ Aa Gp: A, a A, a F1: 1AA:2Aa:1aa . ->Như vậy ở F1 có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa -P: ♂ Bb x ♀ Bb Gp: B, b, Bb, o B, b F1: 1BB:2Bb:1bb:1BBb:1Bbb:1B:1b ->Như vậy ở F1 có 3 kiểu gen bình thường( BB, Bb, bb) và 4 kiểu gen bất thường (BBb, Bbb, B, b) -P: ♂ Cdx ♀ Cd cd cd Gp: Cd , cdCd , cd F1: 1Cd:2Cd:1cd . Cd cd cd ->Như vậy ở F1 có 3 kiểu gen: Cd , Cd, cd . Cd cd cd -P: ♂ EEx ♀ Ee Gp: E E , e F1: 1EE:1ee . CÂU ->Như vậy ở F1 có 2 kiểu gen: EE , ee 3 *Xét chung các cặp gen: Số loại kiểu gen đột biến là: 3 x 4x 3 x 2 = 72 ( kiểu)

0.25

0.25

0.25

0.25 0.25

1/ -Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. 0.25 -Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST:Trong quá trình giảm phân, ở cơ thể bố hoặc mẹ bị rối loạn phân li cặp NST 0.25 nào đó tạo nên giao tử n+1. Qua thụ tinh giao tử n+1 kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử (2n+1). *Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Tơcnơ: Người mắc bệnh Tơcnơ có cặp NST giới tính XO.

0.25


*Đặc điểm hình thái: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và vô sinh. CÂU *Cơ chế hình thành: -Trong giảm phân hình thành giao tử, cơ thể mẹ có sự phân 4 li không bình thường của cặp NST giới tính XX dẫn đến hình thành 2 loại giao tử, 1 loại giao tử chứa 2 NST ( XX )và 1 loại giao tử không chứa NST ( O) ở cặp NST giới tính; cơ thể bố giảm phân bình thường tạo ra 2 giao tử X và Y. -Trong thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử không chứa NST(O) của mẹ với giao tử bình thường X, tạo thành hợp tử mang cặp NST giới tính OX, hợp tử này pahts triển thành cơ thể mắc bệnh Tơcnơ. a/ Tổng số nuclêôtit của gen A: N= 2xL = 2 x 5100 = 3000 (Nu ) 3, 4 3,4 *Số nuclêôtit từng loại của gen A: Ta có: A:G=2:3 A = G => 3A = 2G 2 3 Mà: 2A + 2G = 3000 A=600(Nu) , G= 900 (Nu) A=T=600 Nu , G=X=900Nu CÂU *Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen A: A = T= (600 : 3000) x 100% = 20% 5 G = X = ( 900 : 3000) x100% = 30% b/ Gọi x là số lần tự nhân đôi của gen A x = 5 => 2x = 25 Số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp : Nmt = ( 2x – 1) x Ngen = ( 25- 1) x 3000= 93000(Nu) Số liên kết Hiđrô của gen A: H= 2A + 3G =2 x 600 + 3 x 900= 3900 ( liên kết) Số liên kết Hiđrô bị phá vỡ: (2x -1 ) x H = ( 25 – 1) x 3900 = 120900 (liên kết ) c/Số nuclêôtit của gen a: N= 90.104 / 300= 3000( Nu)

0.25

0.25

0.25

0.5

0.25

0.25 0.5


Ta có: 2A + 2G=3000 => G = 901 Nu 2A + 3G = 3901 A= 599 Nu =>Gen A bị đột biến thay thế cặp A-T=G-X hoặc T-A=X-G Quy ước: gen A: quả đỏ, gen a: quả vàng Gen B: quả tròn, gen b: quả dẹt *Xét phép lai 1: -Xét sự di truyền của từngcặp tính trạngở F2: +Đỏ: vàng= (891+297):(301+99) = 3:1 =>kiểu gen phù hợp là: Aa x Aa (1) +Tròn: dẹt = (891+301):(297+99) = 3:1 =>kiểu gen phù hợp là: Bb x Bb (2) -Xét sự di truyền củađồng thời của 2 cặp tính trạng: +Theođầu bài F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1. +Xét tích (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 tỉ lệ này trùng với tỉ lệđầu bài ra. =>2 cặp gen quyđịnh 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau , di truyền độc lập với nhau. Từ (1) và (2) => kiểu gen của F1 và cây X là AaBb x AaBb CÂU -Ta có sơ đồ lai: 6 P: quả đỏ, dẹt x quả vàng, tròn AAbb aaBB GP : Ab aB F1 : AaBb ( 100% quả đỏ, tròn) F1x X: Qủa đỏ, tròn x quả đỏ, tròn AaBb AaBb GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: 9 A-B: 3 A-bb : 3 aaB- : 1aabb 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, dẹt :3 vàng,tròn: 1 vàng, dẹt *Xét phép lai 2: -Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2: +Đỏ: vàng= (759+748):(257 +253) = 3:1 => kiểu gen phù hợp là: Aa x Aa (1) +Tròn: dẹt = (759+257):(748+253) =1:1 => kiểu gen phù hợp là: Bb x bb (2) -Xét sự di truyền của đồng thời của 2 cặp tính trạng: +Theo đầu bài F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3:3:1:1.

0.5 0.25 0.25

0.5

0.375

0.5


+Xét tích (3:1)(1:1) =3:3:1:1 tỉ lệ này trùng với tỉ lệ đầu bài ra. =>2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau , di truyền độc lập với nhau. Từ (1) và (2) => kiểu gen của F1 và cây X là AaBb x Aabb -Ta có sơ đồ lai: P: quả đỏ, dẹt x quả vàng, tròn AAbb aaBB GP : Ab aB F1 : AaBb ( 100% quả đỏ, tròn) 0.375 F1x X: Qủa đỏ, tròn x quả đỏ, tròn AaBb Aabb GF1: AB, Ab, aB, ab Ab, ab F2: 3 A-B- : 3 A-bb : 1aaB- : 1aabb 3 đỏ, tròn : 3 đỏ, dẹt :1 vàng,tròn: 1 vàng, dẹt

PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang)

NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1(2 điểm ). Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST ở những tế bào có khả năng phân chia mang tính chất chu kỳ ? Sự đóng và duỗi xoắn của NST có ý nghĩa sinh học như thế nào?

Câu 2(2 điểm ). Trong tế bào sinh dưỡng của một loài mang các gen A, a, B, b, D, d. Hãy xác định kiểu gen có thể có của tế bào đó?

Câu 3 (2 điểm ). a. Phân loại các đột biến. Đột biến có vai trò gì?


b. Loại đột biến gen nào không làm thay đổi số lượng, thành phần nuclêôtit của gen? Đột biến như vậy có thể làm thay đổi tính trạng của sinh vật hay không? Tại sao?

Câu 4 (1 điểm ). Em hiểu thế nào là thông tin di truyền? Thông tin di truyền được truyền lại cho thế hệ sau bằng cơ chế nào?

Câu 5(1 điểm ). Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây nên hiện tượng thái hóa?

Câu 6 (2 điểm ). Một tế bào của một loài thực vật có 2n = 24 nguyên phân một số lần liên tiếp tạo được nhóm tế bào A chứa 3072 NST đơn. Các tế bào nhóm A tiếp tục nguyên phân ba lần. Trong lần phân chia đầu tiên của các tế bào nhóm A, một số tế bào không hình thành thoi phân bào. Tổng số tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo ra là 1012 tế bào. a. Tính số lần nguyên phân của tế bào ban đầu và số lượng tế bào nhóm A? b. Tính số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần phân chia đầu tiên của nhóm A và số NST có trong các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo thành? HẾT./

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC. Vòng 2. 2010-2011 Câu 1: 2 điểm Ý 1( 1điểm): Vì ở kỳ trung gian NST ở dạng duỗi xoắn, sau đó bắt đầu đóng xoắn ở kỳ đầu và đạt mức đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa ; sang kỳ sau NST bắt đầu duỗi xoắn và tiếp tục duỗi xoắn ở kỳ cuối. Khi TB con được tạo thành ở kỳ trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn, sau đó NST lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kỳ qua các thế hệ TB. Ý 2( 1điểm): Ý nghĩa sinh học của sự đóng và duỗi xoắn: - Đóng xoắn (0.5 điểm): + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung NST tại mặt phẳng xích đạo của thoi phận bào sau (0.25 điểm) + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân ly về hai cực ( 0.25 điểm). - Duỗi xoắn( 0.5 điểm): + Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tổng hợp ARN (0.25 điểm) + Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự sao của ADN (0.25 điểm) Câu 2: 2 điểm


- TBSD lưỡng bội bình thường( 1.5 điểm): + Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau( 0.5 điểm): AaBbDd + Hai cặp gen nằm trên một cặp NST( 0.5 điểm): HS nêu ra được 2 trên 5 kiểu gen của dạng này là được, nếu nêu được 1 cặp cho 0.25 điểm

AB Ab AD Ad BD Bd Dd ; Dd ; Bb ; Bb ; Aa ; Aa ab aB ad aD bd bD

+ Cả ba cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST (0.5 điểm): HS nêu ra được 2 trên 4 kiểu gen của dạng này là được, nếu nêu được một kiểu cho 0.25 điểm

ABD ABd AbD aBD ; ; ; abd abD aBd Abd

- TBSD đột biến ( 0.5 điểm) + Đa bội thể ( Chỉ cần chỉ ra được một kiểu gen) : 0.25 điểm AAaaBBbbDDdd, ... + Thể dị bội ( Chỉ cần chỉ ra được một kiểu gen); 0.25 điểm AAaBbDd, ... Câu 3: 2 điểm. a. 1 điểm Ý 1: Phân loại đột biến (0.5 điểm) - ĐB gen - ĐB NST + ĐB cấu trúc + ĐB số lượng * Đa bội thể * Dị bội thể Lưu ý: - HS chỉ cần phân loại được mà không yêu cầu phải phân biệt các loại đột biến - Kiến thức ở đây phụ thuộc việc HS có biết phân loại hay không chứ không thể phân thành những đơn vị kiến thức do đó không chiết điểm thành phần Ý 2 : Ý nghĩa của đột biến (0. 5 điểm) - Nguyên liệu cho quá trình tiến hóa (0.25 điểm) - Nguyên liệu cho quá trình chọn giống (0.25 điểm) b. 1 điểm Câu 4: 1 điểm. - Thông tin di truyền là thông tin quy định cấu trúc của phân tử Prôtêin (trình tự axit amin trên chuỗi axit amin) được xác định bởi trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN (0.5 điểm) - Thông tin di truyền được truyền lại cho thế hệ sau bằng cơ chế tự nhân đôi của phân tử ADN ( 0.5 điểm) Lưu ý: - Khái niệm TTDT như trên chỉ dừng lại ở giới hạn chương trình SH 9 Câu 5: 1 điểm.


- Hiện tượng thái hóa giống thường do các gen lặn gây nên. Tuy nhiên nó thường ở trạng thái dị hợp tử bị gen trội lấn át không biểu thành kiểu hình gây hại : 0.5 điểm - Tự thụ phấn hay giao phối gần dẫn đến làm tỷ lệ thể dị hợp giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, trong đó có cả thể đồng hợp lặn vì thế các gen lặn gây hại được biểu hiện : 0.5 điểm Câu 6: 2 điểm a. Sế bào nhóm A là: 3072: 24 = 128 (tế bào) = 27 (0.5 điểm), Số lần nguyên phân là 7 (0.5 điểm) b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A ⇒ Số tế bào con tạo ra sau 3 ba lần nguyên phân của x tế bào này là x. 22 ( Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia ) Ta có: x.22 + (128-x).23 = 1012 4.x - 8x + 1024 = 1012 4x =12 x=3 Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3 (0.5 điểm) - Số NST có trong các tế bào con do các TB nhóm A nguyên phân là: 3.22.48+ 125.23.24 = 24576 (NST) (0.5 điểm) Lưu ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 Môn: Sinh học – Đề 1 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: 3 điểm Chứng minh rằng: prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Câu 2: 5,5 điểm Khi lai giữa hai giống lúa, người ta thu được kết quả như sau: 120 cây thân cao, hạt dài, 119 cây thân cao, hạt tròn, 121 cây thân thấp, hạt dài; 120 cây thân thấp, hạt tròn Biết rằng tính trạng chiều cao của thân và hình dạng của hạt di truyền độc lập với nhau; thân cao, hạt dài là tính trạng trội hoàn toàn. Giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của P, lập sơ đồ cho pháp lai.


Câu 3 : 4 điểm Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78 NST, mỗi nhiếm sắc thể đơn trong từng cập NST khác nhau, khi giảm phân không có trao đổi đoạn. Tế bào này nguyên phân 5 đợt ở giai đoạn sinh sản rồi lớn lên về kích thước, sau đó trải qua giảm phân để tạo ra các tinh trùng bình thường. a. Ở giai đoạn sinh sản môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu cho nguyên phân tương ứng với bao nhiêu NST đơn mới. b. Ở giai đoạn chín (giảm phân) cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn mới? c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là bao nhiêu?

Câu 4: 4,5 điểm Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: … ATA XAT AAX XTA TAG GXA… a. Viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên? b. Viết trình tự các nuclêôtit của mARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên? c. Xác định tỉ lệ A/G của đoạn gen trên? d. Một đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen, em hãy xác định đó là loại đột biến gì? e. Đột biến trên ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin như thế nào?

Câu 5: 3 điểm Một người có bộ nhiễm sắc thể là 44A + X thì bị bệnh gì ? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của bệnh này ?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9

Môn: Sinh học – Đề 1

Câu

Đáp án Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng: a. Chức năng cấu trúc: - Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, là hợp phần

Biểu điểm 0,5


quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Từ đó hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. - VD: Histôn là loại tham gia vào cấu trúc của NST. Câu 1 b. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất 3 điểm - Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hóa sinh được xúc tác hay tham gia của các enzim. Bản chất của enzim là prôtêin - VD: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN có sự tham gia xúc tác của enzim ARN-pôlimeaza. c. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất - Sự điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể được tiến hành do sự điều khiển của các hoocmôn. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin. - VD: isulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu. d. Chức năng bảo vệ : prôtêin tạo nên các kháng thể để bảo vệ cơ thể - VD: bạch cầu e. Chức năng vận động: prôtêin tạo nên các loại cơ có vai trò vận động cơ thể và giúp các bộ phận cơ thể thực hiện các chức năng. - VD: như co bóp tim, vận động cơ chân, cơ tay… g. Cung cấp năng lượng : Khi thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho tế bào để cơ thể hoạt động.

Câu 2 5,5 điểm

a. Giải thích và viết sơ đồ lai * Gọi gen A quy định tính trạng thân cao, a quy định tính trạng thân thấp Gen B quy định tính trạng hạt dài, b quy định tính trạng hạt tròn. * Xét riêng từng cặp tính trạng Thân cao 120 + 119 1 = = Thân thấp 121 + 120 1 Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Aa x aa Hạt tròn 119 + 120 1 = = Hạt dài 120 + 121 1 Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Bb x bb * Kết hợp 2 cặp tính trạng ta được 2 trường hợp PB : AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn) PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài) * Sơ đồ lai:

0,5

0,5

0,5 0,5

0,5 0,5

0,75

0,75

0,5 0,5


+ Trường hợp 1: PB : AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn) G: AB, Ab, aB, ab ab FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn 1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn + Trường hợp 2: PB : Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài) G: Ab ; ab aB, ab FB : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn 1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn a. Ở giai đoạn sinh sản, số lượng NST cần cung cấp là: (25 – 1) x 78 = 2418 NST b. Số lượng NST cung cấp ở giai đoạn chín là: Câu 3 25 x 78 = 2496 NST 4 điểm c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là: 25 x 4 = 128 tinh trùng a. Đoạn mạch bổ sung có trình tự như sau: … TAT GTA TTG GAT ATX XGT… b. Trình tự các nuclêôtit của mARN: … UAU GUA UUG GAU AUX XGU… Câu 4 c. Tỉ lệ A/G của đoạn gen A = 12 ; G = 6 => A = 12 = 2 4,5 G 6 1 điểm d. Đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen thì đó là đột biến thay thế . e. Ảnh hưởng của đột biến đến cấu trúc của prôtêin Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong bộ ba nào đó thì sẽ làm thay đổi bộ ba được mã hóa tương ứng. Nếu bộ ba mới và cũ quy định axit amin khác nhau thì sẽ làm thay đổi axit amin của prôtêin. - Người có bộ NST 44A + X là người bị hội chứng tơcnơ. - Biểu hiện: Là nữ người lùn cổ rụt, tuyến vú không phát triển, si đần bẩm sinh và không có con. Câu 5 - Cơ chế phát sinh: Do rối loạn trong quả trình giảm phân tạo giao tử 3 điểm của bố hoặc của mẹ. Trường hợp 1: P: XX x XY Trường hợp 2: P: XX x XY G: O X G: X O F1 : XO F1 : XO

1,25

1,25

1,5 1,5 1,0 0,75 0,75 1,0 0,75 1,25 0,5 0,5 1,0 1,0


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 Môn : Sinh học – Đề 2 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 4,0 điểm). 1. Bộ nhiễm sắc thể ở ngô 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu? 2. Trong tế bào sinh dưỡng của một loài lưỡng bội, xét 2 cặp gen ký hiệu A, a và B, b. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết các kiểu gen có thể có của tế bào đó. Câu 2 (3,0 điểm). 1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? Nêu chức năng cơ bản của ADN. 2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 3 ( 5,5 điểm). Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F1 có kiểu gen đồng nhất. Cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được: - Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả vàng, dẹt. - Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả vàng, dẹt. Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen. 1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba. 2. Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai. Câu 4 (2,5 điểm). Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin, trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin. 1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên. 2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên. Câu 5 ( 5,0 điểm). Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Có bốn tế bào mầm (2n) nguyên phân liên tiếp với số đợt bằng nhau để tạo ra các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào đều phát triển thành các tinh bào bậc 1 và giảm phân bình thường tạo ra các tế bào con. Các tế bào con đều phát triển thành tinh trùng, trong các tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn. 1. Hãy xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm ban đầu.


2. Nếu 6,25% số tinh trùng mang NST Y và 3,125% tinh trùng mang NST X tham gia thụ tinh với các trứng thì sẽ tạo được bao nhiêu con đực, con cái? Biết mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng để tạo một hợp tử, sự phát triển của hợp tử bình thường, tỷ lệ nở là 100%. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9

Môn: Sinh học – Đề 2

Câu Câu 1 (4điểm).

Nội dung 1. NST đơn = 0, tâm động = 24, crômatit=48 - Hai gen nằm trên hai NST khác nhau: (AA, Aa, aa)(BB, Bb, bb) → AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

- Hai gen cùng nằm trên một NST: AB/AB, AB/Ab, Ab/Ab, AB/aB, Ab/aB, AB/ab, Ab/ab, aB/aB, aB/ab, ab/ab. 1.-Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit Câu 2 (3điểm) -Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền 2.-Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. 1. Ở phép lai với cây thứ hai Câu3 (5,5điểm) Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là tính trạng lặn (a) Ở phép lai với cây thứ ba → F1 x cây 1: Aa x Aa → F1 có Aa Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là tính trạng lặn (b) → F1 x cây 2: Bb x Bb → F1 có Bb → F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) → P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt); hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn) F1 có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử → cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt). Tương tự: → cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt) → cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn) (lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 2. Sơ đồ lai: aabb x Aabb G ab Ab, ab F Aabb (đỏ, dẹt) : aabb (vàng, dẹt).

Điểm 1,5 1,25 1,25 0,5 0,5 1,0

0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0


1. L=4080 A0 Câu 4 (2,5điểm) 2. A1=T2=300 T1=A2=240 G1=X2=260 X1=G2=400 A=T=540 G=X=660 k 1. 4 x 2 x 4 x 4 = 1024 x 2 → k = 5 Câu 5 (5điểm) 2.Số tinh trùng mang NST Y= Số tinh trùng mang NST X = 1024 :4 =256 Hợp tử có XY = 6,25% x 256 = 16 → 16 con đực Hợp tử có XX = 3,125% x 256 = 8 → 8 con cái

1,0 1.0 0,25 0,25 2,0 1.0 1.0 1,0

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 MÔN: Sinh học - Đề 3 Thời gian 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm). 1. Nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, quy luật phân li độc lập của Menđen ? 2. Trình bày cơ chế sinh con trai , con gái ở người . Quan niệm người mẹ quyết

định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ? Câu 2 (4,5điểm). 1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân. 2. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ. 3. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Câu 3 (3,5 điểm). 1. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST? 2. Trong một trại nuôi cá khi thu hoạch người ta thu được 1600 cá chép. Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh. Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20%.

Câu 4 (4điểm)


Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Cho P : Chó lông đen, ngắn x Chó lông đen, dài được F1 có 18 đen, ngắn và 19 đen, dài. Xác định kiểu gen của P?

Câu 5(4 điểm). Ở một loài bọ cánh cứng: Alen A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt lồi; alen B quy định mắt xám là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi

được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Xác định số cá thể con có mắt lồi, màu trắng

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9

Môn: Sinh học – Đề 3

Câu

Nội dung

Điểm


Câu1 4 điểm

Câu 2 4,5 điểm

1.Điều kiện nghiệm đúng cho mỗi quy luật: - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li: Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường, P thuần chủng về cặp tính trạng đem lai, số cá thể phân tích phải lớn, tính trội là trội hoàn toàn - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Quá trình giảm phân diễn ra bình thường P thuần chủng về cặp tính trạng đem lai, số cá thể phân tích phải lớn,, và các cặp gen phải phân li độc lập( mỗi cặp gen alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau ) 2. Cơ chế sinh con trai, con gái ở người Ở người tế bào 2n có 23 NST , trong đó có 22 cặp NST thường giống nhau giữa người nam và người nữ. Riêng cặp NST giới tính thì : Nam chứa cặp XY không tương đồng. Người nữ chứa cặp XX tương đồng Cơ chế sinh con trai , con gái ở người do sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Sự phân li cặp NST giới tính ở nữ ( XX) chỉ tạo 1 loại trứng duy nhất mang NST X. Ở nam (XY) tạo 2 loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau là X và Y. Trong thụ tinh tạo hợp tử nếu trứng X kết hợp tinh trùng X tạo hợp tử XX phát triển thành con gái. Nếu trứng X kết hợp tinh trùng Y tạo hợp tử XY phát triển thành con trai. Quan niệm người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì giới tính của con được hình thành do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử mà mẹ chỉ cho X nên giới tính của con phụ thuộc vào việc trứng kết hợp với tinh trùng mang X hay mang Y của bố 1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân. Nguyên phân Giảm phân Xảy ra với các tế bào sinh dưỡng, tế Xảy ra với tê bào sinh dục vào thời bào sinh dục sơ khai, hợp tử kì chín Một lần phân bào Hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần - Không xảy ra tiếp hợp và trao đổi Xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo chéo giữa các NST cùng cặp đồng dạng - Ở kì giữa các NST kép tập trung - Ở kì giữa lần phân bào I NST kép thành một hàng trên mặt phẳng xích tập trung thành hai hàng trên mặt đạo ( 1 lần ) phẳng xích đạo.( có 2 lần NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo ) Kì sau phân chia đồng đều bộ NST Kì sau phân li hai NST kép cùng về 2 tế bào con cặp đồng dạng Kì cuối mỗi tế bào con nhận 2n NST Kì cuối 1 mỗi tế bào con nhận n NST kép. Kì cuối 2 mỗi tế bào con nhận n NST Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào - Từ một tế bào mẹ với 2n NST,

0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 1,0

0,5

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5


qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo con có bộ NST giống như bộ NST 0,5 của tế bào mẹ ( 2n NST ) ra 4 tế bào con đều có n NST. 2. Quá trinh tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa. Nhờ đó 2 AND con được tạo ra giống AND mẹ 0,5 3. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì. Prôtêin có nhiều chức năng quan trọng: Là thành phần cấu trúc của tế bào, xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng…liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu 0,5 hiện thành tính trạng của cơ thể. 1. Nguyên nhân gây ra biến đổi cấu trúc NST Đột biến cấu trúc NST xảy ra doảnh hưởng phức tạp của môi trường bên 0,25 trong và bên ngoài cơ thể. Môi trường bên ngoài : do các tác nhân vật lí, hóa học tác động làm phá vỡ 0,25 cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. Môi trường trong : là những rối loạn trong hoạt động trao đổi chất của tế 0,25 Câu3 bào gây tác động lên NST Những nguyên nhân trên có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do 0,25 3,5 điểm con người tạo ra. 2. Vì 1trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo 1 hợp tử nên 1600 cá chép = 1600 hợp tử = 1600 tinh trùng thụ tinh với 1600 trứng 1,0 Số tinh trùng tham gia thụ tinh : 1600 x 100 = 3200 50

Câu4 4 điểm

Câu5 4 điểm

Số trứng tham gia thụ tinh : 1600 x 100 = 8000 20 * Kiểu gen của P. Xét riêng từng tính trạng - P: lông đen x lông đen => F1 : 100% lông đen => kiểu gen của P về tính trạng này có thể là AA x AA hoặc AA x Aa - P: Lông ngắn x lông dài => F1 : 1 lông ngắn : 1 lông dài. =>Kiểu gen của P về tính trạng này là Bb x bb…………........... - Kết hợp các kiểu gen riêng => kiểu gen của P + TH1: AABb x AAbb…………………………………………… + TH2: AABb x Aabb……………………………………………… + TH3: AaBb x AAbb……………………………………… - P : AaBb x AaBb G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1: Lập bảng ta thấy: 2AABb, 2AAbb chết ngay sau khi sinh ra…………………………… - Tổng số tổ hợp ở F1 là 16 -> Số tổ hợp sống sót là 12………………………………………

0,75 0,75

0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 0,75 0,75


- Số cá thể được sinh ra ở F1 là 780 (16/12) = 1040 (Con)………………………………….. - Tỉ lệ số cá thể mắt lồi, màu trắng là: 1/16 x 1040 = 65 (Con)………………………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

0,75 0,75

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 20162017 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,5 điểm) 1. Nguyên tắc tổng hợp ADN và ARN khác nhau như thế nào? 2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I và kì đầu của giảm phân II có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? 3. Ở thực vật, phương pháp chủ yếu nào được sử dụng để tạo ưu thế lai? Nêu các bước cơ bản của phương pháp đó?

Câu 2. (3,0 điểm) 1. Phân biệt thường biến và đột biến? 2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay không? Vì sao?

Câu 3. (3,5 điểm) 1. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ

= 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên

cả phân tử ADN là bao nhiêu? 2. Hãy nêu các khâu cần tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli (vi khuẩn đường ruột) sản xuất hoocmôn insulin ở người dùng làm thuốc chữa bệnh đái tháo đường. Tại sao trong sản xuất hoocmôn insulin, tế bào nhận được dùng phổ biến là vi khuẩn E. coli? 3. Cho bố, mẹ đều không thuần chủng. Hãy viết hai sơ đồ lai khác nhau phù hợp với hai quy luật di truyền sao cho F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau?

Câu 4. (2,0 điểm)

Ở người, bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này. Gen quy định bệnh máu khó đông không có alen trên nhiễm sắc thể Y. 1. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xảy ra đột biến. Hãy cho biết: a) Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Vì sao? b) Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? 2. Nếu hai người đồng sinh có cùng giới tính và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao?


Câu 5. (2,0 điểm) Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cấu trúc tạm thời có 2 mạch như sau: Mạch 1 ... X − T − A − G − T − A − X ... Mạch 2 ... G − A − U − X − A − U − G ... 1. Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau? 2. Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình sinh học nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào? 3. Khi quá trình sinh học trên hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi như thế nào? 4. Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao?

Câu 6. (2,0 điểm) Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai các cây thuần chủng hoa đỏ với hoa trắng thu được F1. Trong số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện của cây hoa trắng ở F1?

Câu 7. (2,5 điểm)

1. Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu? Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực tế nói trên? 2. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Câu 8. (2,5 điểm) Ở một loài thực vật, cho 2 dòng thuần chủng cây thân cao, hoa vàng lai với cây thân thấp, hoa đỏ thu được F1. Cho cây F1 lai với cây khác (cây X) thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây thân cao, hoa vàng : 2 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. 1. Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây F1 và cây X. 2. Cho cây X lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào?

--- HẾT --Họ và tên thí sinh: .............................................................. Số báo danh: .............. Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Th¸i B×nh

Kú thi chän häc sinh giái líp 9 THCS n¨m häc 2016-2017

h¦íNG DÉN CHÊM Vµ BIÓU §IÓm M¤N SINH HäC (Gồm 05 trang)

CÂU

NỘI DUNG ĐIỂM 1. Nguyên tắc tổng hợp ADN và ARN khác nhau như thế nào? 0,75 Câu 2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I 1,25 1 và kì đầu của giảm phân II có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? (2,5 3. Ở thực vật, phương pháp chủ yếu nào được sử dụng để tạo ưu thế lai? Nêu các 0,5 điểm) bước cơ bản của phương pháp đó? Nguyên tắc tổng hợp ADN Nguyên tắc tổng hợp ARN - Nguyên tắc khuôn mẫu: Cả hai mạch - Nguyên tắc khuôn mẫu: Chỉ có một 0,25 1 của ADN đều sử dụng làm mạch mạch của gen sử dụng làm mạch khuôn để tổng hợp ADN. khuôn để tổng hợp ARN. 0,25 - Nguyên tắc bổ sung: Ak – Tmt; Tk – - Nguyên tắc bổ sung: Ak – Umt; Tk –


Amt; Gk – Xmt; Xk – Gmt. Amt; Gk – Xmt; Xk – Gmt. - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo - Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Có toàn): Không. - Điểm giống nhau: + Các NST đều ở trạng thái bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. + Mỗi NST đều ở trạng thái NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử chị em đính với nhau ở tâm động, tâm động của NST đính vào thoi vô sắc. - Điểm khác: NST ở kì đầu giảm phân I NST ở kì đầu giảm phân II 2 - Bộ NST là 2n kép. - Bộ NST là n kép - NST tồn tại thành từng cặp tương - NST không tồn tại thành từng cặp đồng, có 2 nguồn gốc (một nguồn gốc tương đồng, mỗi cặp chỉ gồm 1 NST, từ bố và một nguồn gốc từ mẹ). có 1 nguồn gốc (có nguồn gốc từ bố - Các NST kép tương đồng tiếp hợp hoặc có nguồn gốc từ mẹ). và có thể xảy ra trao đổi đoạn tương - Không xảy ra sự tiếp hợp, trao đổi đồng. đoạn tương đồng. - Phương pháp đó là lai khác dòng. - Các bước cơ bản: + Tạo 2 dòng thuần chủng khác nhau bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ 3 (tạo 2 dòng tự thụ phấn) + Cho lai giữa 2 dòng thuần chủng khác nhau (Cho chúng giao phấn với nhau). * Chú ý: Học sinh phải làm đủ 2 bước cơ bản mới có điểm. 1. Phân biệt thường biến và đột biến? Câu 2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. 2 a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. (3,0 điểm) b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay không? Vì sao? Thường biến Đột biến - Là những biến đổi kiểu hình, - Là những biến đổi trong vật chất di không biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, NST). truyền. - Biến đổi riêng lẻ, từng cá thể, gián đoạn, - Diễn ra đồng loạt, có định vô hướng. 1 hướng. - Di truyền được. - Đa số có hại, một số có lợi hoặc trung - Không di truyền được. tính; là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá - Có lợi, đảm bảo cho sự thích và chọn giống nghi của sinh vật

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

1,0 2,0

0,25 0,25 0,25 0,25


a. NST ở trạng thái đơn, đang phân li về hai cực của tế bào => Tế bào đó đang ở kì sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II. + Trường hợp 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì mỗi tế bào mang bộ NST là 4n đơn => 4n = 40 => 2n = 20. + Trường hợp 2: Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II thì mỗi tế bào mang bộ NST là 2n đơn => 2n = 40. 2 b. + Trường hợp 1: Là trường hợp nguyên phân nên tế bào sinh ra là các tế bào lưỡng bội 2n => chúng vẫn có thể tiếp tục phân bào (nguyên phân hoặc giảm phân). + Trường hợp 2: Là trường hợp giảm phân II nên tế bào sinh ra là các tế bào giao tử đơn bội n => chúng không thể tiếp tục phân bào. 1. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu? Câu 2. Hãy nêu các khâu cần tiến hành để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli (vi khuẩn 3 đường ruột) sản xuất hoocmôn insulin ở người dùng làm thuốc chữa bệnh đái (3,5 tháo đường. Tại sao trong sản xuất hoocmôn insulin, tế bào nhận được dùng phổ điểm) biến là vi khuẩn E. coli? 3. Cho bố, mẹ đều không thuần chủng. Hãy viết hai sơ đồ lai khác nhau phù hợp với hai quy luật di truyền sao cho F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau? - Tỉ lệ trên mạch bổ sung: Giả sử mạch đã cho là mạch 1, theo nguyên tắc bổ sung thì: = = 0,8 => =1:( ) = 1 : 0,8 = 1,25. 1 - Trong cả phân tử ADN: Theo NTBS thì A = T, G = X => A+G = T+X => = 1. - Các khâu kỹ thuật gen để tạo ra chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin: + Khâu 1: Tách ADN chứa gen mã hoá insulin của tế bào người và tách ADN dùng làm thể truyền ra khỏi tế bào vi khuẩn. + Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (“ADN lai”) ++ Dùng enzim cắt chuyên biệt cắt gen mã hoá insulin và cắt mở vòng phân tử ADN làm thể truyền ở vị trí xác định. ++ Dùng enzim nối nối gen mã hoá insulin vào ADN làm thể truyền tạo thành 2 ADN tái tổ hợp. + Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào vi khuẩn E. coli, tạo điều kiện cho gen mã hóa insulin được biểu hiện. - Vi khuẩn E. coli được dùng phổ biến vì chúng có ưu điểm là dễ nuôi cấy và có khả năng sinh sản rất nhanh, dẫn đến tăng nhanh số lượng bản sao của gen được chuyển,… => giá thành sản xuất insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẻ đi rất nhiều. - Quy luật phân ly độc lập: (Học sinh quy ước gen) 3 P: AABb (Hạt vàng, trơn) x AaBB (Hạt vàng, trơn)

0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

1,0 1,5 1,0

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5


AB, Ab AB, aB GP: F1 : 1AABB : 1AaBB : 1AABb : 1AaBb (100% Hạt vàng, trơn) - Quy luật di truyền liên kết: (Học sinh quy ước gen) P: (Thân xám, cánh dài) x (Thân xám, cánh dài) GP: BV , Bv BV, bV F1 : 1 :1 :1 :1 (100% thân xám, cánh dài) Ở người, bệnh máu khó đông do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này. Gen quy định bệnh máu khó đông không có alen trên nhiễm sắc thể Y. Câu 1. Một người bị bệnh máu khó đông có người em trai đồng sinh không mắc bệnh này, cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến. Hãy cho biết: 4 (2,0 a) Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Vì sao? điểm) b) Người bị bệnh máu khó đông thuộc giới tính nào? Vì sao? 2. Nếu hai người đồng sinh có cùng giới tính và cùng bị bệnh máu khó đông thì có thể khẳng định được chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng hay không? Vì sao? a. - Dạng đồng sinh : + Cặp sinh đôi này là đồng sinh khác trứng. + Vì hai người đồng sinh chỉ có 1 người bị bệnh chứng tỏ kiểu gen của họ khác nhau => họ được hình thành từ 2 hợp tử khác nhau. b. - Giới tính của người bị bệnh: Có thể là nam hoặc nữ. 1 - Vì có một người bị bệnh máu khó đông (có alen Xh) và người em trai bình thường (XHY) => Mẹ có KG XHXh. Do không biết kiểu hình của bố nên có 2 khả năng: + Khả năng 1: Người bị bệnh là nam (XhY) nếu nhận được NST Y từ bố và Xh từ mẹ. + Khả năng 2: Người bị bệnh là nữ (XhXh) nếu nhận được NST Xh từ bố và NST Xh từ mẹ - Không thể khẳng định chắc chắn họ là đồng sinh cùng trứng được. - Giải thích: Đồng sinh cùng trứng là trường hợp những đứa trẻ cùng sinh ra ở một lần sinh có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. Do đó chỉ giống nhau về giới 2 tính và về 1 tính trạng (bệnh) do cùng có gen lặn trên X gây ra thì chưa đủ căn cứ để kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cấu trúc tạm thời Mạch 1 ... X − T − A − G − T − A − X ... Câu có 2 mạch như sau: 5 Mạch 2 ... G − A − U − X − A − U − G ... (2,0 1. Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau? điểm) 2. Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình sinh học nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào?

0,5

1,25

0,75

0,25 0,25 0,25 0,5

0,25 0,5


3. Khi quá trình sinh học trên hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi như thế nào? 4. Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao? 1. Sự khác nhau: Mạch 1 có T không có U, mạch 2 có U không có T. 2. Vì: - T là loại đơn phân chỉ có trong cấu tạo ADN, U là loại đơn phân chỉ có trong cấu tạo ARN => Cấu trúc trên có mạch 1 là ADN, mạch 2 là ARN đang liên kết với nhau => Cấu trúc trên xuất hiện trong quá trình tổng hợp ARN. - Xảy ra trong nhân tế bào. 3. Khi hoàn thành quá trình tổng hợp ARN sẽ tạo ra 1 trong 3 loại ARN là mARN, tARN, rARN. 4. Không, vì mạch 1 (mạch ADN) được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch 2 (mạch ARN) -> mạch 2 xuất hiện sau mạch 1. Do đó mạch 2 bị thay đổi cấu trúc cũng không làm thay đổi cấu trúc của mạch 1. Câu Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai các cây thuần chủng hoa đỏ với hoa trắng thu được F1. Trong số 10000 cây F1 thì thấy 6 (2,0 xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện điểm) của cây hoa trắng ở F1? - Quy ước gen: A – Hoa đỏ > a – Hoa trắng. Pt/c: Đỏ x Trắng AA aa GP: A a F1 : Aa => F1 có 100% KG Aa, KH hoa đỏ. - Thực tế trong số hàng ngàn cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng => Tỉ lệ cây hoa trắng rất nhỏ => Cây hoa trắng xuất hiện là do hiện tượng đột biến gây nên. - Trường hợp 1: Do ĐBG + Xảy ra trong 1 giao tử biến A thành a: Pt/c: Đỏ x Trắng AA aa GP: A, A => a (1 gt) a F1 : Aa : aa (1 cây) + Xảy ra trong 1 hợp tử Aa (A => a) tạo thành hợp tử aa phát triển thành cây hoa màu trắng. - Trường hợp 2: Do ĐB cấu trúc NST dạng mất đoạn NST + Mất đoạn NST chứa gen A trong 1 giao tử của cây AA tạo thành 1 giao tử mất gen A, giao tử này kết hợp với giao tử a tạo thành hợp tử Oa phát triển thành cây hoa màu trắng. + Mất đoạn NST chứa gen A trong 1 hợp tử Aa tạo thành hợp tử Oa phát triển thành cây hoa màu trắng.

0,25 0,5 0,25 0,5 0,5

2,0

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25


- Trường hợp 3: ĐB lệch bội (dị bội) trong giảm phân: + Cơ thể AA tạo ra 1 giao tử mất NST chứa gen A (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường a (n) tạo thành hợp tử Oa (2n-1) phát triển thành cây hoa màu trắng. + Cơ thể AA tạo ra 1 giao tử mất NST chứa gen A (n-1). Cơ thể aa tạo ra 1 giao tử aa (n+1). Giao tử này kết hợp với giao tử mất NST chứa gen A (n-1) tạo thành hợp tử aa (2n) phát triển thành cây hoa màu trắng. Câu 1. Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu? 7 (2,5 Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực tế nói trên? điểm) 2. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? - 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd 2 trứng thuộc 1 hoặc 2 loại. - Kiểu gen của 1 loại trứng thuộc 1 trong 4 trường hợp sau: + AbD. + Abd. + abD. + abd. 1 - Kiểu gen của 2 loại trứng thuộc 1 trong 6 trường hợp sau: + AbD và abd + AbD và Abd + AbD và abD + Abd và abd + Abd và abD + abD và abd Vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng đối với tế bào và cơ thể. Các chức năng đó gồm: - Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu tạo chất nguyên sinh,… từ đó hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. - Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất: Bản chất của enzim là prôtêin, 2 enzim lại có vai trò xúc tác các phản ứng hóa sinh trong tế bào và cơ thể. - Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: Các hoocmon phần lớn là prôtêin, hoocmon lại có vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. - Ngoài các chức năng trên, nhiều loại prôtêin còn có các chức năng khác như bảo vệ cơ thể (các kháng thể), vận động của tế bào và cơ thể,… Ở một loài thực vật, cho 2 dòng thuần chủng cây thân cao, hoa vàng lai với cây Câu thân thấp, hoa đỏ thu được F1. Cho cây F1 lai với cây khác (cây X) thu được F2 8 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây thân cao, hoa vàng : 2 cây thân cao, hoa đỏ : (2,5 1 cây thân thấp, hoa đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. điểm) 1. Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây F1 và cây X.

0,25

1,5 1,0 0,5 0,5

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

1,5


2. Cho cây X lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? - Mỗi gen quy định một tính trạng. Xét riêng từng tính trạng ở F2: + Thân cao/thân thấp = 3/1 => A – Thân cao trội hoàn toàn so với a – Thân thấp F1 x cây X: Aa x Aa. B – Hoa đỏ trội hoàn toàn so với b – Hoa + Hoa đỏ/hoa vàng = 3/1 => vàng F1 x cây X: Bb x Bb. => F1 x cây X: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) - Xét chung 2 tính trạng ở F2: (Cao : Thấp) x (Đỏ : Vàng) = (3 : 1) x (3 : 1) = 9:3:3:1 ≠ 1:2:1 => Sự di truyền của 2 tính trạng tuân theo quy luật liên kết gen. - Xác định KG của cây F1: + Pt/c: Cao, vàng x Thấp, đỏ 1

2

GP: F1 :

Ab

1,0 0,25

0,25 0,5

aB (100% thân cao, hoa đỏ)

=> F1 có KG . - Xác định KG của cây X: + F2 có KH cây thân thấp, hoa đỏ có KG = aB x aB hoặc aB x ab. + Nếu KG = aB x aB => Cây X (Aa, Bb) phải cho được giao tử aB => Cây X có KG . + Nếu KG = aB x ab => Cây X (Aa, Bb) phải cho được giao tử ab => Cây X có KG . => KG của cây X là hoặc . * Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tuyệt đối. - TH cây X là : Pa: x G: Ab : aB ab 1 :1 Fa: KH: 1 thân cao, hoa vàng : 1 thân thấp, hoa đỏ. - TH cây X là : Pa: x G: AB : ab ab Fa: 1 :1 KH: 1 thân cao, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng. ---Hết---

0,5

0,5

0,5


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 LẦN 1 CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017

Môn: Sinh học

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26 tháng 10 năm 2016

Câu I: (3,5 điểm) 1. Trong phạm vi kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. 2. Thành phần nơ ron của một cung phản xạ và chức năng của mỗi thành phần đó. Câu II: (3,0 điểm) Gen B có 2400 nuclêôtit, trong đó số nuclêôtit loại A chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. 1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen B. 2. Gen B tự nhân đôi liên tiếp 3 lần. Tính số lượng liên kết hiđrô bị cắt đứt trong quá trình nói trên. 3. Gen B bị đột biến thành gen b có số nuclêôtit không đổi nhưng số liên kết hiđrô giảm 1 so với gen B. Hãy tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen b. Câu III: (3,5 điểm) 1. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa? 2. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa? 3. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Nêu tính chất của hooc môn. Câu IV: (3,0 điểm) Qua một đợt giảm phân của một số noãn bào bậc I của thỏ, toàn bộ số thể cực được tạo ra là 48 đã bị tiêu biến cùng với 1056 NST chứa trong chúng. Hãy xác định: 1. Số NST lưỡng bội của thỏ. 2. Số lượng trứng đã được tạo ra và số NST có trong các trứng. 3. Số NST có trong các noãn bào bậc I. Câu V: (3,0 điểm) 1. Nêu ba sự kiện cơ bản về hoạt động của nhiễm sắc thể chỉ có trong giảm phân mà không có trong nguyên phân. 2. Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được tạo ra qua giảm phân như thế nào? Câu VI: (4,0 điểm) Ở đậu Hà Lan các tính trạng hạt vàng, trơn, thân cao là trội hoàn toàn so với các tính trạng tương ứng hạt xanh, nhăn, thân thấp. Cho biết các gen di truyền phân li độc lập.


1. Cho 2 cây đậu chưa biết kiểu gen lai với nhau được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ 37,5% cây hạt vàng, trơn: 37,5% cây hạt vàng, nhăn: 12,5% cây hạt xanh, trơn: 12,5% cây hạt xanh, nhăn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai. 2. Không cần lập sơ đồ lai hãy xác định tỷ lệ cây hạt vàng, trơn, thân cao và cây hạt vàng, nhăn, thân thấp được tạo ra khi lai 2 cây đậu không thuần chủng cả 3 cặp tính trạng trên với nhau.

------------------------Hết---------------------------

Họ và tên thí sinh: ............................................................., Số báo danh:....................... PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN SINH HỌC Câu I: (3,5 điểm) Nội dung 1.* Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể: -Cơ thể được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan, mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại, mỗi cơ quan do tập hợ bởi nhiều mô có chức năng giống nhau, mỗi do nhiều tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau hợp thành. Ví dụ: Hệ cơ được cấu tạo từ các tế bào cơ. Hệ xương xương được cấu tạo từ các tế bào xương. -Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có thể thức cấu tạo rất giống nhau bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào, nhân tế bào. Vì vậy tế bào được xem là đơn vị cấu trúc của cơ thể. * Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể: -Tất cả hoạt động của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như: + Màng sinh chất giúp thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. +Tế bào chất là nơi xảy ra các hoạt động sống như: Ti thể là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động tế bào và cơ thể. Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin. Bộ máy Gôngi thực hiện chức năng bài tiết… -Tất cả hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống. Vì vậy tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể. 2.Thành phần Nơ ron của một cung phản xạ và chức năng của mỗi thành phần: *Nơ ron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh. *Nơ ron trung gian: Nằm ở trung ương thần kinh, làm nhiệm vụ chuyển giao xung thần kinh từ nơ ron hướng tâm sang nơ ron li tâm. *Nơ ron li tâm: Dẫn xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản ứng. Câu II: (3,0 điểm) Nội dung 1. Số nuclêôtit mỗi loại của gen B: - Theo bài ra và theo nguyên tắc bổ sung ta có:

Điểm 0,5

0,5

0,5

0,5

0,5 0,5 0,5

Điểm


A = T = 15 × 2400/100 = 360 nuclêôtit G = X = 35 × 2400/100 = 840 nuclêôtit 2. Số liên kết hiđrô bị đứt: - Số liên kết hiđrô của gen B là: 360 × 2 + 840 × 3 = 3240 - Số liên kết hiđrô bị đứt là: (23-1) × 3240 = 22680 3. Số nuclêôtit mỗi loại của gen b - Theo bài suy ra gen B bị đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. - Số nuclêôtit mỗi loại của gen b: A = T = 360 - 1 = 359 nucleotit G = X = 840 + 1 = 841 nucleotit Câu III: (3,5 điểm) Nội dung 1. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non: - Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột. - Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng: + Tinh bột Đường đôi Đường đơn + Prôtêin Peptit Axitamin + Lipit Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo + Axitnucleic Nucleôtit. * Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì: Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng. 2. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì: - Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ. - Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá. 3. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Tính chất của hooc môn. * Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Giống nhau: Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết. - Khác nhau: Sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu, sản phẩm của tuyến ngoại tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài. * Tính chất của hooc môn. - Mỗi hooc môn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. - Hooc môn có hoạt tính sinh học cao. - Hooc môn không mang tính đặc trưng cho loài.

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Điểm

0,25 1,0

0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5

Câu IV: (3,0 điểm) Nội dung

Điểm


1. Số NST lưỡng bội của thỏ: Mỗi thể cực có n NST. Suy ra số NST có trong các thể cực là: 48 . n = 1056 => n = 1056 : 48 = 22 Vậy 2n = 22 . 2 = 44 2. Số lượng trứng đã được tạo ra: - Số lượng trứng tạo ra bằng số noãn bào bậc I 48 : 3 = 16 ( trứng) - Số NST có trong các trứng : 16 . 22 = 352 (NST) 3. Số NST có trong các noãn bào bậc I: -Mỗi noãn bào bậc I có chứa 2n NST. Vậy số NST có trong các noãn bào bậc I là 16 . 44 = 704 (NST)

1,0

1,0

1,0

Câu V: (3,0 điểm) Nội dung 1. Ba sự kiện cơ bản về hoạt động của NST trong giảm phân mà không có trong nguyên phân: - Kì trước I của giảm phân xảy ra sự tiếp hợp của các NST trong từng cặp tương đồng, sau đó chúng tách nhau ra. - Kì giữa I của giảm phần các NST phân bố trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 2 hàng. - Kì sau I xảy ra sự phân li của các NST kép trong từng cặp tương đồng về 2 cực của tế bào. Các NST phân li độc lập, tổ hợp tự do. 2. Sự khác nhau: Các tế bào con được tạo ra qua Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân (0,75đ) giảm phân (0,75đ) - Mang bộ NST lưỡng bội 2n - Mang bộ NST đơn bội n - Bộ NST trong các tế bào con giống - Bộ NST trong các giao tử khác nhau hệt nhau và giống hệt tế bào mẹ về nguồn gốc và chất lượng.

Điểm 0,5 0,5 0,5 1,5

Câu VI: (4,0 điểm) Nội dung 1. Biện luận và viết sơ đồ lai: Theo đề bài, các tính trạng hạt vàng, trơn, cao là trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh, nhăn, thân thấp. Quy ước: Gen A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt nhăn; D: thân cao; d: thân thấp. Xét sự di truyền từng cặp tính trạng: - Màu sắc hạt:

vàng 37,5% + 37,5% = = 3 : 1 là kết quả của quy luật phân li. Suy ra xanh 12,5% + 12,5%

kiểu gen: Aa x Aa (1)

Điểm

0,5


- Hình dạng hạt:

tron 37,5% + 12,5% = = 1 : 1 . Đây là kết quả của phép lai phân tích. nhăh 37,5% + 12,5%

Suy ra kiểu gen: Bb x bb (2) Xét chung sự di truyền của 2 cặp tính trạng: từ (1) và (2) ta có kiểu gen của P là: AaBb x Aabb. Sơ đồ lai: P: hạt vàng, trơn x Hạt vàng, nhăn AaBb Aabb GP: AB, Ab, aB, aa Ab, ab F1: Kiểu gen: 3A-Bb: 3A-bb: 1aaBb: 1aabb Kiểu hình: 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn 2. Sơ đồ lai: P: hạt vàng, trơn, thân cao x hạt vàng, trơn, thân cao AaBbDd AaBbDd -

3 1 A− : aa 4 4 3 1 Cặp gen: Bb x Bb → B − : bb 4 4 3 1 Cặp gen: Dd x Dd → D − : dd 4 4

Cặp gen: Aa x Aa →

-

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,25

Kết hợp cả 3 cặp gen ta có: -

0,5

3 4

3 4

3 27 A− B− D− 4 64 3 1 1 3 Tỷ lệ cây hạt vàng, nhăn, thân thấp = ( Aa )( bb)( dd ) = Aabbdd 4 4 4 64

Tỷ lệ cây hạt vàng, trơn, thân cao = ( A−)( B −)( D −) =

0,25

Lưu ý: - Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI CẤP TỈNH Năm học: 2016 – 2017 (Lần 2) Môn thi: Sinh học lớp 9-THCS Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 27/12/2016

Câu 1: (2,5 điểm) a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? b) Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Câu 2: (2,0 điểm)


Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 3: (3,0 điểm) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. Câu 4: (2,5 điểm) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất, cho ví dụ đối với vật nuôi và cây trồng. Câu 5: (3,0 điểm) Ở một loài động vật, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể cái XY. Quá trình thụ tinh tạo ra một số hợp tử có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 720, trong đó

1 là nhiễm 12

sắc thể giới tính, số nhiễm sắc thể X gấp 2 lần nhiễm sắc thể Y. Xác định số cá thể đực và cá thể cái được hình thành từ nhóm hợp tử trên, biết tỷ lệ hợp tử XX phát triển thành cơ thể là

7 , tỉ lệ hợp tử XY phát triển thành cơ thể là 40%. 10

Câu 6: (4,0 điểm) Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? Câu 7: (3,0 điểm) Ở một loài côn trùng, cho P: Thân xám, cánh dài X Thân đen, cánh ngắn; F1: 100% xám, dài Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trường hợp sau: + Trường hợp 1: F2 2 xám, dài : 1 xám, ngắn : 1 đen, ngắn. + Trường hợp 2: F2 3 xám, dài : 3 xám, ngắn : 1 đen, dài : 1 đen, ngắn. Biện luận và viết sơ đồ lai đối với từng trường hợp? Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể không thay đổi cấu trúc trong giảm phân. ------------- HẾT ------------Họ và tên thí sinh: …………………………………………………….. Số báo danh: …………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC &

ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN (HD chấm gồm có 04 trang)

Môn thi: Sinh học lớp 9-THCS Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 27/12/2016


Câu

Hướng dẫn chấm

a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. b) Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh Câu 1 sản nào? Tại sao? (2,5 điểm) - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối) - Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng. Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen: + NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST và chiếm một vị trí nhất định + NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về tính trạng. Đại bộ phận những tính trang được di truyền bởi các gen trên Câu 2 (2,0 điểm) NST - NST có khả năng tự nhân đôi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. * Các điểm giống nhau: - Về cấu tạo: + Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào. + Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại. Câu 3 + Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch. (3,0 điểm) + Đều có tính đa dạng và tính đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định. - Về chức năng: cả ADN và prôtêin đều có vai trò trong quá trình truyền đạt tính trạng và thông tin di truyền của cơ thể * Các điểm khác nhau:

Điểm

0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5


Cấu tạo

Chức năng

ADN Có cấu tạo hai mạch song song và xoắn lại. Đơn phân là các nuclêôtit Có kích thước và khối lượng lớn hơn prôtêin Thành phần hóa học cấu tạo gồm C, H, O, N, P Chứa gen quy định cấu trúc của prôtêin

Prôtêin Có cấu tạo bởi một hay nhiều chuỗi axit amin. Đơn phân là các axit amin. Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN Thành phần chủ yếu cấu tạo gồm C, H, O, N. Prôtêin được tạo ra trực tiếp biểu hiện thành tính trạng

* Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì: - Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên. - Gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. * Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiển sản xuất, ví dụ đối với vật nuôi và cây trồng: Câu 4 - Chúng có ý nghĩa đối với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột (2,5 điểm) biến gen có lợi cho con người. - Ví dụ ở vật nuôi: Đột biến tự nhiên Cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không thể nhảy qua hàng rào để vào phá vườn. - Ví dụ ở cây trồng: Đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kỳ phát sinh ở giống lúa Tám thơm giúp trồng được 2 vụ/năm ở nhiều địa phương kể cả vùng trung du và miền núi. (Học sinh có thể cho ví dụ khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa). - Tổng số NST đơn trong các hợp tử là 720; trong đó => số NST giới tính là

1 là NST giới tính 12

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5

720 = 60 12

- Gọi số hợp tử cái là a; hợp tử đực là b => 2a + 2b = 60 (1) - Ta có: + Số NST giới tính X là a + 2b Câu 5 + Số NST giới tính Y là a (3,0 điểm) => a + 2b = 2a (2) + Giải hệ 2 phương trình (1), (2) ta được: => a = 20; b = 10 - Theo bài ra: + Tỉ lệ sống sót của hợp tử đực là

7 7 => Số cá thể đực là 10. = 7 cá thể. 10 10

+ Tỉ lệ sống sót của hợp tử cái là 40% => Số cá thể cái là 20.40% = 8 cá thể. (Học sinh có thể giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa).

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5


0,5 a) Gen =

4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4

0,5

Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840

Câu 6 (4,0 điểm) b) Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit c) Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit - P (tương phản) F1: 100% xám, dài Xám, dài là trội hoàn toàn; P: thuần chủng; F1: dị hợp tử 2 cặp gen. - Quy định gen: A: xám , a: đen; B: dài, b: ngắn. Trường hợp 1: - F2 xuất hiện tỷ lệ: 2 : 1 : 1 = 4 tổ hợp = 2 loại giao tử x 2 loại giao tử. F1 (dị hợp tử 2 cặp) chỉ cho 2 loại giao tử, chứng tỏ đã xảy ra liên kết hoàn toàn. P:

AB AB

GP:

AB

F1 :

100%

- Xét màu sắc: F1 x X - Xét về cánh: F1 x X

ab ab

x

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25

0,25

AB (Xám, dài) ab

F2: 3 xám : 1 đen F2: 1 dài : 1 ngắn

ab

Aa x Aa Bb x bb

0,25 0,25

ab

AB ab

GP: AB = ab F1 : 1

0,5

ab

Câu 7 AB Ab (3,0 điểm) - Suy ra: F1là: và X là: P:

0,5

x

Ab ab

Ab = ab

0,25

AB ab AB Ab :1 :1 :1 Ab ab ab ab

(2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn) 0,25 Trường hợp 2: - F2 xuất hiện tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử x 2 loại giao tử. F1 (dị hợp tử 2 cặp) chỉ cho 4 loại giao tử bằng nhau, chứng tỏ đã xảy ra hiện 0,25 tượng phân ly độc lập.


P:

AABB x

aabb

GP: AB ab F1 : 100% AaBb (Xám dài) - Xét màu xắc: F1 x X F2: 3 xám : 1 đen - Xét về cánh: F1 x X F2: 1 dài : 1 ngắn - Suy ra: F1 là AaBb và X là Aabb P: AaBb x Aabb GP: AB, Ab, aB, ab Ab, ab

0,25 0,25 Aa x Aa Bb x bb

0,25

F1: Vẽ khung Pen net và cho kết quả đúng. ---------- HẾT --------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2015 - 2016 Môn thi: Sinh Học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: ngày 17 tháng 12 năm 2015

Câu 1: (3,0 điểm) a) Trong số các đột biến gen thì loại đột biến nào thường dẫn đến biến đổi nhiều nhất về cấu trúc của Protein mà nó mã hóa? Giải thích? b) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein và từ tế bào này sang tế bào khác? Câu 2: (3,0 điểm) Một cặp gen dị hợp Bb nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Mỗi alen đều dài 5100 A0. Gen B có 900 A, gen b có 1200G. a) Tìm số lượng nucleotit mỗi loại trên mỗi alen? b) Khi tế bào bước vào kì giữa của lần phân chia thứ nhất của phân bào giảm phân số lượng từng loại nucleotit trong tế bào là bao nhiêu? c) Khi kết thúc giảm phân I, số lượng nucleotit mỗi loại trong tế bào là bao nhiêu? Câu 3: (3,5 điểm) Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n=78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. a) Tìm số hợp tử hình thành? b) Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? c) Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? Câu 4: (3,5 điểm) Trong quá trình phân bào, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng sau: a) Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại vào kỳ giữa và giãn xoắn tối đa vào kỳ cuối.


b) Màng nhân biến mất vào kỳ đầu và xuất hiện trở lại vào kỳ cuối. Câu 5: (3,5 điểm) a) Vì sao ở người các bệnh di truyền liên quan đến giới tính thường biểu hiện ở nam giới ít biểu hiện ở nữ? b) Đột biến cấu trúc NST có những dạng nào? Tại sao đột biến NST lại gây hại cho con người và sinh vật? c) Bệnh ung thư máu ở người thuộc dạng đột biến nào? Trên cặp NST nào? Câu 6: (3,5 điểm) Ở thực vật gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Người ta lai hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F1 có 1001 cây hoa đỏ và 1000 cây hoa trắng. Cho các cơ thể F1 giao phấn với nhau được F2 thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 9 cây hoa trắng: 7 cây hoa đỏ. a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2? b) Nếu cho các cây ở F2 tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F3 sẽ như thế nào?

------------------------Hết--------------------------Họ và tên thí sinh:......................................................................., Số báo danh:........................

PHÒNG GD&ĐT NGA SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2015- 2016

Câu I: (3,0 điểm)

Nội dung a) Loại đột biến gen ( liên quan đến một cặp nucleotit) thường dẫn đến biến đổi nhiều nhất về cấu trúc của protein mà nó mã hóa là đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotit vì nó hầu như làm thay đổi hoàn toàn thành phần và trình tự các axitamin trên phân tử protein ma nó mã hóa kể từ vị trí đột biến trở đi. b) * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein. - Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A– U; T – A : G – X ; X – G . - Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung: A–U;U–A ; G–X;X–G. * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội

Điểm 1,0

0,5 0,5 1,0


bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại Câu II: (3,0 điểm)

Nội dung Điểm Giải ra tìm số nucleotit của gen B = gen b = 3000 Nu. 0,5 a. Xét gen B: A= T = 900 Nu , G = X = 600 Nu 0,25 Xét gen b : A = T = 300 Nu, G = X = 1200 Nu 0,25 b. Kì giữa phân bào giảm phân I, tế bào có kiểu gen : BBbb Số nu từng loại của các gen trong TB : A = T = (900 .2 ) + (300 .2 ) = 2400Nu 0,5 G = X = (600 .2 ) + (1200 .2) = 3600Nu 0,5 c. Kết thúc giảm phân 1 tạo ra 2 tế bào con có NST đơn kép mang gen BB và bb. + Trong TB có gen BB: A = T = 900 .2 = 1800 Nu 0,5 G = X = 600 .2 = 1200 Nu + Trong TB có gen bb: A = T = 300 .2 = 600 Nu 0,5 G = X = 1200 . 2 = 2400 Nu Câu III: (3,5 điểm)

Nội dung

Điểm

a) Tìm số hợp tử hình thành

Theo giả thiết: Nếu gọi k là số đợt nguyên phân, ta có phương trình để xác định số tế bào sinh trứng: (2k – 2). 78 = 19812 → 2k = + 2 = 256 tế bào

0,5

Mỗi tế bào sinh trứng chỉ tạo ra một trứng. Vậy số tế bào hình thành: 256. Với hiệu suất thụ tinh của trứng 25%, ta có số hợp tử tạo ra: = 64 hợp tử.

0,5

b) Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh.

- Có 64 hợp tử phải có 64 tinh trùng thụ tinh. - Với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%, suy ra số lượng tinh trùng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh là: x 100 = 2048 tinh trùng Mỗi tế bào sinh tinh trùng tạo ra 4 tinh trùng, vậy số tế bào sinh tinh trùng là: = 512 tế bào

0,5 0,5

b) Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái.

2k = 256 → k= 8 đợt

0,5 1,0


Câu IV: (3,5 điểm)

Nội dung a) Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại vào kỳ giữa và giãn xoắn tối đa vào kỳ cuối có ý nghĩa: - NST đóng xoắn cực đại để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST đóng xoắn cực đại để tạo điều kiện cho NST kép tách nhau ra ở tâm động và phân ly về 2 cực của tế bào ở kỳ sau, tránh hiện tượng đứt gãy NST. (Nếu NST đứt gãy thì sẽ gây đột biến). - NST tháo xoắn tối đa vào kỳ cuối để các gen trên NST tiến hành sao mã tổng hợp ra ARN, sau đó dịch mã tổng hợp protein. - NST tháo xoắn để AND nhân đôi, sau đó NST nhân đôi và tiến hành phân bào. b) Màng nhân biến mất vào kỳ đầu và xuất hiện trở lại vào kỳcuối có ý nghĩa: - Màng nhân có vai trò bảo vệ NST, không cho NST đi ra tế bào chất. - Màng nhân biến mất có tác dụng giải phóng NST, tạo điều kiện cho NST tiếp xúc với thoi tơ vô sắc khi phân bào. Nếu màng nhân không biến mất thì NST nằm trong nhân nên không gắn lên trên thoi vô sắc. - Ở kỳ cuối, màng nhân xuất hiện là để bảo vệ NST, ngăn cách NST với tế bào chất.

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

0,5 0,5 0,5

Câu V: (3,0 điểm)

Nội dung a,- Do NST giối tính X và Y không đồng dạng một số gen trên NST giối tính X không có alen tương ứng ở NST giối tính Y và ngược lại. Nên có 1 số tính trạng di truyền biểu hiện không đồng đều ở cả 2 giới và thường biểu hiện ở nam. Đa số các gen gây bệnh là gen lặn - Nữ NST gới tính XX nên gen gây bệnh thường không biểu hiện thành tính trạng do bị át chế bởi gen trội. Nam NST gới tính XY, Y không mang gen tương ứng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện thường xuyên hơn - Con trai nhận NST Y của bố NST X của mẹ. Con gái nhận NST X của bố và mẹ nên nêu mẹ mang gen gây bệnh thì truyền gen này cho con trai. b, Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. - Vì đột biến NST làm thay đổi số lượng và đảo lộn cách sắp xếp gen , gây ra các rối loạn trao đổi chất hoặc bệnh NST c, Bệnh ưng thư máu thuộc loại đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn đầu trên cặp NST số 21

Điểm 0,5

0,5 0,5 0,75 0,75


Câu VI: (3,5 điểm)

Nội dung

Điểm

a, Biện luận và viết sơ đồ lai: - Cây hoa đỏ có kiểu gen AA và Aa, hoa trắng aa - Cho H.đỏ x H.trắng, F1 = 1: 1 đây là kết quả phép lai phân tích, nên cây hoa đỏ ở P là Aa. * Ta có sơ đồ lai: P: Aa(hoa đỏ) x aa(hoa trắng) G: A, a a F1: 1 Aa : 1aa ( 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng) - F1 có 2 kiểu gen là Aa và aa khi giao phấn cho các phép lai sau: ¼(Aa x Aa) = 1/16 AA: 2/16 Aa: 1/16 aa ½(Aa x aa) = 1/4Aa: ¼ aa ¼(aa x aa) = 1/4aa Kết quả F2 : - Tỉ lệ kiểu gen: 1/16 AA: 6/16 Aa: 9/16 aa - Tỉ lệ kiểu hình: 7 đỏ : 9 trắng b, Khi F2 tự thụ phấn ta có các phép lai sau: - 1/16(AA x AA) = 1/16 AA - 6/16 (Aa x Aa)= 6/16( 1/4AA: 2/4 Aa: 1/4 aa)= 6/64 AA: 12/64 Aa: 6/64 aa - 9/16(aa x aa) = 9/16 aa Vậy F3 có kết quả sau: - Tỉ lệ phân li kiểu gen: 10/64 AA: 12/64 Aa: 42/64 aa - Tỉ lệ phân li KH: 22 đỏ : 42 trắng= 11 đỏ : 21 trắng. Lưu ý: - Học sinh làm theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án. Trêng th&thcs l©m xuyªn

0,5 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

0,5 0,5

§Ò thi chän häc sinh giái cÊp huyÖn

m«n thi : sinh häc 9

N¨m häc : 2011 - 2012 (Thêi gian : 150 phót kh«ng kÓ giao ®Ò)

Câu 1: ( 3điểm) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn. Câu 2: ( 5 điểm) Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ có thể?


Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy 1 ví dụ minh họa cho trường hợp đó. Câu 3 ( 3 điểm) ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền? Câu 4 ( 3 điểm) Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 là 8 tấn/ha/vụ. Em hãy trình bày cơ sở di truyền học để làm tăng năng suất của giống lúa trên. Câu 5 ( 6 điểm) Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592. a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra. b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên. c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao? ----HÕt---

Trêng th&thcs l©m xuyªn

híng dÉn chÊm m«n thi : sinh häc 9

N¨m häc : 2011 - 2012 Câu 1(3điểm): - Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ F1 (0.5đ) P: AABB x aabb → F1: 100% AaBb


- Để có kiểu gen AAbb cần thực hiện phép lai giữa các cá thể F1 với nhau, từ đó phân tích kết quả F2 xác định cá thể có kiểu gen cần tạo (0.5đ) - Cho F1 lai với nhau: AaBb x AaBb được thế hệ F2 có tỷ lệ kiểu hình: 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (0.5đ) - Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb (0.5đ) - Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích: Cho các cá thể có kiểu hình A- bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai: (0.5đ) - Ở cặp lai nào mà con lai đồng tính 100% A-bb thì cá thể A-bb đó có kiểu gen AAbb: (0.5đ) AAbb x aabb → 100% Aabb Câu 2(5 điểm): Ý 1: ( 3,5 điểm ) - Đối với sinh vật sinh sản vô tính: (1điểm) + Trong sinh sản vô tính: thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm TB của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh ( 0.25 đ) + Nguyên phân đảm bảo cho hai TB con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của TB mẹ ( 0.25đ) + Do đó cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ quá trình nguyên phân (0.25đ) - Đối với sinh vật sinh sản hữu tính: (0,75đ) + Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh (0.25đ) + Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ 1 hợp tử. Nhờ quá trình NP hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đó đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử (2n) (0.25đ) + Khi hình thành giao tử nhờ quá trình GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n), giảm đi 1/2 so với TBSD (0.25đ) + Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài (0.25đ) Ý 2: (1,5 điểm ) +Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST ( 1 điểm ) +Ví dụ: Lây được VD đúng ( 0,5 điểm) Câu 3:(3 điểm): Tính chất của ADN để đảm bảo cho nó thực hiện được chức năng: - ADN là cấu trúc mang gen: gen mang thông tin quy định cấu trúc của phân tử Prôtêin do đó ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (1điểm) - ADN có đặc tính tự nhân đôi đúng mẫu:


+Trong nguyên phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào hai tế bào con, như vậy thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ TB (1điểm) + Trong giảm phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào các giao tử, rồi hợp tử trong quá trình thụ tinh, như vậy thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ cơ thể (1điểm) Câu 4: ( 3điểm ) HS cần vận dụng kiến thức mối quan hệ: kiểu gen, môi trường , kiểu hình ,mức phản ứng để trình bày nhưng cần đạt được các ý sau đây: - GHNS của 1 giống là do kiểu gen quy định → Muốn tăng năng suất phải cải biến kiểu gen của giống lúa DR2 tạo ra giống mới để làm thay đổi GHNS của giống DR2 tạo GHNS mới cao hơn ( 1,5 điểm) - Mỗi giống phát huy hết GHNS của nó trong điều kiện canh tác( điều kiện môi trường) phù hợp → Có giống tốt nhưng cần tạo điều kiện thuận lợi về các điều kiện môi trường thì giống mới bộc lộ hết khả năng cho năng suất cao nhất trong GHNS mới.( 1,5 điểm) Câu 5:(6 điểm) Mỗi câu a, b, c đều được 2 điểm Gọi số đợt NP của tế bào A là K1 thì số đợt NP của tế bào B là 2K1, của tế bào D là 4K1; Số đợt NP của tế bào C là K2 ( K1, K2 nguyên dương) K1 2K1 K2 4K1 ⇒ số TB con do các TB A, B, C, D tạo ra lần lượt là: 2 ; 2 ; 2 ; 2 Theo bài ra ta có PT: 2K1+ 22K1+ 2K2+ 24K1 =292 (a) Nếu K1 ≥ 3 ⇒ 24K1 ≥ 212>292 ⇒ K1 ≥ 3 loại . Vì vậy K1=1 hoặc K1=2 Nếu K1=1 , (a) ⇔ 21+22+2K2+24 = 292 K2 ⇔ 2 =270 ⇒ K2 lẻ → loại Nếu K1=2, (a) ⇔ 22+24+2K2+28 = 292 K2 4 ⇔ 2 = 16 =2 ⇔ K2=4 a. Số đợt NP và số TB con do mõi TB tạo ra là: TB A NP 2 đợt tạo ra 4 TB con TB B NP 4 đợt tạo ra 16 TB con TB C NP 4 đợt tạo ra 16 TB con TB D NP 8 đợt tạo ra 256 TB con b. Gọi bộ NST của TB A là x ( x ∈ N, x=2n), thì bộ NST của TB B là 2x, của TB C là 2x, TB D là x Theo bài ra ta có phương trình: 4.x +16.2x+16.2x+256.x = 2592 ⇔ x(4+32+32+256) = 2592 ⇔ x.324 = 2592 ⇔x=

2592 =8 324

Vậy bộ NST của TB A là 8


TB B là 16 TB C là 16 TB D là 8 c. Tính số nucleôtit cua gen A bị mất - TB B phân chia 4 đợt do đó gen A tự nhân đôi 4 lần. - Qua 3 đợt phân chia dầu tiên TB B tạo ra 23= 8 TB con. Như vậy số TB con bước 8 2

vào lần phân bào 4 diễn ra đột biến là : = 4 (TB) - Nếu không có đột biến xảy ra thì môi trường nội bào phải cung cấp : 3000.(24-1)=3000.15=45000( Nuclêôtit) - Nhưng môi trường nội bào chỉ cung cấp 39000 nuclêôtit Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là:

45000 − 39000 = 1500 4

----HÕt---

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

Năm học 2017-2018 ĐỀ GIỚI THIỆU Mã đề: BNTT Câu 1: (2đ) 1)Trình bày các khái niệm sau và cho ví dụ: a) Tính trạng. c) Kiểu hình. b) Cặp tính trạng d) Kiểu gen. 2)Phát biểu nội dung của quy luật phân li? Việc sử dụng cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu di truyền có ưu điểm gì? Câu 2: (2đ) 1)Trong quá trình phân bào, hãy giải thích các hiện tượng: a) NST đóng xoắn cực đại vào kì giữa, sau đó lại nhả xoắn tối đa vào kì cuối. b) Màng nhân biến mất vào kì đầu, sau đó xuất hiện trở lại vào kì cuối. c) Thoi tơ vô sắc xuất hiện vào kì đầu, sau đó lại biến mất vào kì cuối. 2) Một tế bào tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 70 NST. Tất cả các tế bào con được tạo ra đều tiến hành giảm phân đã cần môi trường cung cấp 80 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của loài và số lần nguyên phân của tế bào. Câu 3: (2đ)


1) Trình bày mối quan hệ giữa gen, mARN, prôtêin và tính trạng? Vì sao mARN được xem là bản sao của gen cấu trúc? 2) Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. c. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Câu 4: (2đ)a a)Nêu khái niệm đột biến? Gồm có những loại nào? Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào? • Bệnh đao. • Bệnh bạch tạng. • Bệnh câm điếc bẩm sinh. b) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 5: (2đ) Bệnh máu khó đông ở người được quy định bởi alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Khả năng máu đông bình thường do alen trội tương ứng A quy định. a. Trong một gia đình, bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ và con gái là những người máu đông bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Nếu cho rằng gen gây bệnh đã được truyền từ bố cho con trai, từ mẹ cho con gái thì có đúng không? Giải thích. b. Trong một gia đình khác, bố bị bệnh máu khó đông còn mẹ máu đông bình thường. Con trai và con gái của họ có bị bệnh máu khó đông hay không?

HƯỚNG DẪN ĐỀ THI VÀ CHẤM ĐIỂM Môn Sinh 9 (năm 2017 – 2018) Câu

Nội dung

Câu 1(2đ)

1) a) Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu rạo, sinh lí của một cơ thể, giúp chúng ta phân biệt được cá thể này với cá thể khác. VD: Ở cây đậu Hà Lan có thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt. b) Cặp tính trạng là hai trạng thái khác nhúa của cùng một tính trạng. VD: Ở đậu Hà Lan có tính trạng hạt trơn và hạt nhăn. c) Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. VD: Kiểu hình tóc thẳng, kiểu hình tóc quăn. d) Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen trong tế «n của cơ thể. VD: Kiểu gen AA quy định thân cao, kiểu gen aa quy định thân thấp.

Điểm 0,25đ

0,25đ

0,25đ 0,25đ


2) Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Sử dụng cây đậu Hà Lan làm đối tượng thí nghiệm có ưu điểm: - Cây đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ tạo ra dòng thuần chủng. - Dễ tiến hành lai giữa các cặp bố mẹ theo mong muốn. Nếu các cá thể giao phấn ngẫu nhiên (không tự thụ phấn) thì khó có thể ngăn cản sự phát tán hạt phấn giữa các cá thể làm cho phép lai không có kết quả chính xác.

Câu 2(2đ)

Câu 3(2 đ)

1) a) - Ở kì giữa, NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp cho NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu NST không đóng xoắn cực đại thì đến kì sau, khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy. - Đến kì cuối, NST nhả xoắn để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử AND nhân đôi và NST nhân đôi. b) – Màng nhân bao gói NST. Nếu màng nhân không biến mất thì không giải phóng NST vào tế bào chất nên NST không tiếp xúc với thoi tơ vô sắc dẫn tới không phân li về 2 tế bào con. - Đến kì cuối, màng nhân xuất hiện để bao gói NST và bảo vệ NST. c) Thoi tơ vô sắc xuất hiện giúp cho NST phân li và biến mất để phân chia tế bào. Nếu ở kì cuối, thoi tơ vô sắc không biến mất thì tế bào không thể eo lại để tạo nên 2 tế bào con. 2) Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST của loài. - Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân: 2n.(2k- 1) = 2n.2k- 2n = 70 (1) Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: 2n. 2k = 80 (2) Từ (1) và (2) ta có: 2n = 10 Thay 2n = 10 vào (2) ta được 2k = 8 → k= 3. Vậy: bộ NST của loài 2n = 10; Tế bào nguyên phân 3 lần. 1) Mối quan hệ giữa gen, mARN, prôtêin và tính trạng: – Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN. – Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.

0,5đ 0,25đ 0,25đ

0,25đ

0,25đ 0,25đ

0,25đ 1đ


– Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. mARN là bản sao của gen cấu trúc vì: Trình tự các nuclêôtit của mARN bổ sung với trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen cấu trúc (mạch tổng hợp ARN) và sao chép nguyên vẹn trình tự các nuclêôtit trên mạch đối diện (mạch bổ sung) chỉ khác một chi tiết là T được thay bằng U. 2) 1đ a. Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) Vậy chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%. 3000 = 600 (Nu) G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) c. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: * Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: A = T = (24- 1). 600 = 9000 (Nu) G = X = (24- 1).900 = 13.500 (Nu)

Câu 4(2đ)

a) - Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp 1đ độ phân tử (đột biến gen) hoặc cấp độ tế bào (đột biến NST). - Đột biến có 2 loại là đột biến gen và đột biến NST. • Bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen lặn Bệnh đao là do đột biến thể dị bội (người có 3 NST thứ 21) Bệnh bach tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường 1đ b) Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội. • Cơ chế: -

Mất đoạn NST: do các tác nhân lí,

hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang D. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen D) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen od. -

Thể dị bội: cặp NST tương đồng

(mang cặp gen tương ứng Dd) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O (n-1). Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen d tạo nên thể dị bội Od.


Câu 5 (2đ)

a. Nếu cho rằng gen gây bệnh đã được truyền từ bố cho con trai, từ mẹ cho con gái là không đúng. Giải thích: – Bố và con trai đều bị bệnh máu khó đông phải có kiểu gen là: XaY. – Mẹ và con gái có máu đông bình thường nhưng có mang gen gây bệnh nên kiểu gen là: XAXa. – Như vậy: con trai bị bệnh (XaY) phải nhận Y từ bố và Xa từ mẹ; con gái (XAXa) phải nhận Xa từ bố và nhận XA từ mẹ (vì bố không có XA). b. Trong gia đình khác: Biện luận: – Bố bị bệnh máu khó đông nên có kiểu gen là:XaY. – Mẹ bình thường không rõ có mang gen gây bệnh máu khó đông hay không nên có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. – Ta có hai trường hợp: + Trường hợp 1: P: XAXA x XaY GP: XA Xa; Y F1: XAXa ; XAY Tất cả con gái đều bình thường nhưng có mang gen gây bệnh. Tất cả con trai đều bình thường. + Trường hợp 2: (0,50 điểm) P: XAXa x XaY GP: XA; Xa Xa; Y F1: XAXa ; XAY; XaXa ; XaY Trong số con gái sinh ra, một nửa có máu đông bình thường nhưng có mang gen gây bệnh, một nửa bị bệnh máu khó đông. Trong số con trai sinh ra, một nửa có máu đông bình thường, một nửa bị bệnh máu khó đông.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.