TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI HỌC KÌ I – PHIÊN BẢN 2020 TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Page 1

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ THEO BÀI HỌC

vectorstock.com/10212086

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI HỌC KÌ I – PHIÊN BẢN 2020 (LÝ THUYẾT, TRẮC NGHIỆM, HƯỚNG GIẢI VÀ ĐÁP ÁN, ĐỀ ÔN KT GIỮA KÌ I, ĐỀ TRẮC NGHIỆM ÔN HỌC KÌ I) TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Mục lục Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG ................................................................................................................. 5 Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông .................................................................................................................................. 5

AL

I. Lý thuyết ........................................................................................................................................................................................................................ 5 II. Trắc nghiệm 1 ............................................................................................................................................................................................................. 5 III. Hướng giải và đáp án ............................................................................................................................................................................................. 9 IV. Trắc nghiệm 2 ........................................................................................................................................................................................................ 12 V. Hướng giải và đáp án ............................................................................................................................................................................................ 16

CI

Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích ............................................................................................ 23

FI

I. Lý thuyết ..................................................................................................................................................................................................................... 23 II. Trắc nghiệm ............................................................................................................................................................................................................. 23 III. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 28

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điện ........................................................................ 29

OF

I. Lý thuyết ...................................................................................................................................................................................................................... 29 II. Trắc nghiệm 1 .......................................................................................................................................................................................................... 30 III. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 34 IV. Trắc nghiệm 2 ......................................................................................................................................................................................................... 37 IV. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 42

Bài 4: Công của lực điện..................................................................................................................................................... 48

ƠN

I. Lý thuyết ..................................................................................................................................................................................................................... 48 II. Trắc nghiệm 1 .......................................................................................................................................................................................................... 48 III. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 53 IV. Trắc nghiệm 2 ........................................................................................................................................................................................................ 55 V. Hướng giải và đáp án ............................................................................................................................................................................................ 59

Bài 5: Điện thế - Hiệu điện thế......................................................................................................................................... 64

NH

I. Lý thuyết ..................................................................................................................................................................................................................... 64 II. Trắc nghiệm ............................................................................................................................................................................................................. 64 III. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 68

Bài 6: Tụ điện ........................................................................................................................................................................ 74

Y

I. Lý thuyết ..................................................................................................................................................................................................................... 74 II. Trắc nghiệm ............................................................................................................................................................................................................. 75 III. Hướng giải và đáp án .......................................................................................................................................................................................... 79 IV. Trắc nghiệm 2 ........................................................................................................................................................................................................ 81 V. Hướng giải và đáp án ............................................................................................................................................................................................ 85

QU

Đề ôn chương I...................................................................................................................................................................... 88

M

Đề 1 (40 câu) ................................................................................................................................................................................................................. 88 Đề 2 ................................................................................................................................................................................................................................... 96 Đề 3 ................................................................................................................................................................................................................................ 100 Đề 4 ................................................................................................................................................................................................................................ 104 Đề 5 ................................................................................................................................................................................................................................ 109 Đề 6 ................................................................................................................................................................................................................................ 113 Đề 7 ................................................................................................................................................................................................................................ 117 Đề 8 ................................................................................................................................................................................................................................ 121 Đề 9 (30 câu) .............................................................................................................................................................................................................. 125 Đề 10 - (30 câu) ....................................................................................................................................................................................................... 128 Đề 11 - (30 câu) ....................................................................................................................................................................................................... 131

Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI................................................................................................................ 134 Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện .................................................................................................................134

DẠ Y

I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 134 II. Trắc nghiệm ......................................................................................................................................................................................................... 135 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 139

Bài 8: Điện năng – Công suất điện ................................................................................................................................140 I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 140 II. Trắc nghiệm .......................................................................................................................................................................................................... 140 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 144

Bài 9: Định luật ôm cho toàn mạch ..............................................................................................................................147 I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 147 II. Trắc nghiệm .......................................................................................................................................................................................................... 148 Trang 2


Tiến tới đề thi THPT QG III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 152

Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành bộ - Bài toán về toàn mạch......................................................................156

AL

I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 156 II. Trắc nghiệm 1 ....................................................................................................................................................................................................... 156 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 160 IV. Trắc nghiệm 2 ..................................................................................................................................................................................................... 164 V. Hướng giải và đáp án ......................................................................................................................................................................................... 169

Bài 12: Thực hành + Ôn tập chương II .......................................................................................................................176

CI

I. Trắc nghiệm ............................................................................................................................................................................................................ 176 II. Hướng giải và đáp án ........................................................................................................................................................................................ 181

Đề ôn chương II ..................................................................................................................................................................185

OF

FI

Đề 1 (30 câu) .............................................................................................................................................................................................................. 185 Đề 2 (30 câu) .............................................................................................................................................................................................................. 187 Đề 3 (30 câu) .............................................................................................................................................................................................................. 191 Đề 4 (40 câu) .............................................................................................................................................................................................................. 194 Đề 5 (30 câu) - THPT Nam Đông Quang – Thái Bình ................................................................................................................................ 198

Đề ôn trắc nghiệm chương I + II ...................................................................................................................................201

M

QU

Y

NH

ƠN

Đề 1 ................................................................................................................................................................................................................................ 201 Đề 2 ................................................................................................................................................................................................................................ 206 Đề 3 ................................................................................................................................................................................................................................ 210 Đề 4 ................................................................................................................................................................................................................................ 215 Đề 5 ................................................................................................................................................................................................................................ 219 Đề 6 ................................................................................................................................................................................................................................ 223 Đề 7 ................................................................................................................................................................................................................................ 227 Đề 8 ................................................................................................................................................................................................................................ 231 Đề 9 ................................................................................................................................................................................................................................ 235 Đề 10 .............................................................................................................................................................................................................................. 239 Đề 11 - (Thầy: Phạm Vũ Hoàng) ........................................................................................................................................................................ 244 Đề 12 (Thầy- Phạm Vũ Hoàng) .......................................................................................................................................................................... 250 Đề 11 (30 câu) ........................................................................................................................................................................................................... 258 Đề 22 (30 câu) - Chuyên Quốc Học Huế (2017 - 2018) ........................................................................................................................... 260 Đề 13 (30 câu) ........................................................................................................................................................................................................... 263 Đề 14 (30 câu) - THPT Phan Thanh Giả n ....................................................................................................................................................... 266 Đề 15 (50 câu) - THPT Nguyễ n Trã i – Thá i Binh (2007.2008) ............................................................................................................ 269 Đề 16 - THPT Phan Thanh Giản (KT giữa kỳ 1. 20-21)............................................................................................................................ 274 Đề ôn - THPT Quang Trung - Nam Định (2019.2020) ............................................................................................................................. 278 Đề ôn - THPT Đa Phúc - KT giữa kỳ 1. 20-21 ............................................................................................................................................... 281 Đề ôn - THPT Ngô Quyền - KT giữa kỳ 1. 20-21.......................................................................................................................................... 285 Đề ôn - THPT Việt Đức - KT giữa kỳ 1. 20-21............................................................................................................................................... 289 Đề ôn - THPT Tôn Đức Thắng - KT giữa kỳ 1. 20-21 ............................................................................................................................... 293 Đề ôn - THPT Vạn Hạnh - KT giữa kỳ 1. 20-21 ........................................................................................................................................... 297 Đề ôn - THPT Hàm Long - KT giữa kỳ 1. 20-21 .......................................................................................................................................... 301 Đề ôn - THPT Hải Á - KT giữa kỳ 1. 20-21 .................................................................................................................................................... 305 Đề ôn - THPT Trần Hưng Đạo - KT giữa kỳ 1. 20-21 ............................................................................................................................... 308 Đề ôn - THPT Từ Sơn - KT giữa kỳ 1. 20-21 ................................................................................................................................................. 313 Đề ôn - THPT Yên Phong - KT giữa kỳ 1. 20-21 .......................................................................................................................................... 317

Đề ôn trắc nghiệm có tự luận chương I + II ..............................................................................................................321 THPT Xuân Trường – (2019 - 2020) ............................................................................................................................................................... 321 Đề ôn .............................................................................................................................................................................................................................. 323 THPT Quang Trung - Nam Định (KSCL HK1 20.21) .................................................................................................................................. 325

Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG .................................................................................. 328

DẠ Y

Bài 13: Dòng điện trong kim loại..................................................................................................................................328 I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 328 II. Trắc nghiệm .......................................................................................................................................................................................................... 328 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 332

Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân ....................................................................................................................334 I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 334 II. Trắc nghiệm .......................................................................................................................................................................................................... 334 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 339

Bài 15 + 17: Dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn ............................................................................341 Trang 3


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

I. Lý thuyết .................................................................................................................................................................................................................. 341 II. Trắc nghiệm .......................................................................................................................................................................................................... 342 III. Hướng giải và đáp án ....................................................................................................................................................................................... 346

Bài 18: Thực hành + Ôn tập ............................................................................................................................................346

AL

Hướng giải và đáp án .............................................................................................................................................................................................. 351

Đề ôn chương 3 (25 câu) .................................................................................................................................................352 Đề 1 - Ôn chương 2 + 3 .....................................................................................................................................................354

CI

Đề 2 - Ôn chương 2 + 3 .....................................................................................................................................................357

Đề trắc nghiệm ôn học kì I ................................................................................................................................. 360 Đề 1 .........................................................................................................................................................................................360

FI

Đề 2 .........................................................................................................................................................................................366 Đề 3 .........................................................................................................................................................................................371

OF

Đề 4 .........................................................................................................................................................................................375 Đề 5 .........................................................................................................................................................................................379 Đề 6 .........................................................................................................................................................................................383 Đề 7 .........................................................................................................................................................................................388

ƠN

Đề 8 .........................................................................................................................................................................................392 Đề 9 - THPT Ngô Quyền – Hải Phòng – L1 2019 (Mã 599) ...................................................................................396 Đề 10 - (Trường THPT Phan Thanh Giảng) ..............................................................................................................400

NH

Đề 11 - (Trường THPT B Thanh Liêm – Hà Nam – 2018.2019) .........................................................................404 Đề 12 - THPT Cẩm Giàng – Hải Dương........................................................................................................................408 Đề 13 - THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc ...........................................................................................................412 Đề 14 (30 câu) .....................................................................................................................................................................417 Đề 15 (30 câu) .....................................................................................................................................................................419

Y

Đề 16 (30 câu) .....................................................................................................................................................................423

QU

Đề 17 (30 câu) .....................................................................................................................................................................425 Đề 18 (30 câu) .....................................................................................................................................................................428 Đề 19 (30 câu) .....................................................................................................................................................................431 THPT Duy Tân (Thi thử L1 HK1 2020 - 2021) .........................................................................................................434

M

THPT Duy Tân (Thi thử L2 - HK1 2020 - 2021) ......................................................................................................437 THPT Duy Tân (Thi thử L3 - HK1 2020 - 2021) ......................................................................................................440

THPT Duy Tân (Thi thử L4 - HK1 2020 - 2021) ......................................................................................................443 THPT Duy Tân (Thi thử L5 - HK1 2020 - 2021) ......................................................................................................446

Đề trắc nghiệm có tự luận ôn học kì I ............................................................................................................ 449 SGD Quảng Nam - Thi HK1.20-21 .................................................................................................................................449

DẠ Y

THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk (KT HK1 20.21)............................................................................................................451 THPT Trương Vĩnh Ký (2019 - 2020) – Bến Tre .....................................................................................................453 THPT Lý Thường Kiệt (20 - 21) - Bình Thuận .........................................................................................................456 THPT Hoằng Hóa 3 - Thanh Hóa (Thi HK1. 17-18) ................................................................................................458 THPT Văn Hiến (2017 - 2018) .......................................................................................................................................461 THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng (Thi HK1. 17-18) ....................................................................................................464

Trang 4


Tiến tới đề thi THPT QG

Chương I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông I. Lý thuyết

AL

▪ Vật bị nhiễm điện: vật mang điện hay một điện tích.

▪ Điện tích điểm: là một điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách đang khảo sát.

▪ Hai điện tích đặt gần nhau thì tương tác nhau: ⟨

FI

▪dương ▪âm

▪ Hút: nếu hai điện tích trái dấu (q1 . q 2 < 0) ▪ Đẩy: nếu hai điện tích cùng dấu (q1 q 2 > 0)

OF

▪ Có hai loại điện tích ⟨

CI

Đơn vị thường sử dụng

▪ Kí hiệu: q; đơn vị Culông (C) →

1mC = 10−3 C 1 μC = 10−6 C 1 nC = 10−9 C [1 pC = 10−12 C

▪ Lực tĩnh điện (lực Cu_lông):

ƠN

▪Gốc: đặt trên điện tích |▪Chiều: hướng về nhau nếu q1 . q 2 < 0; hướng xa nhau nếu q1 . q 2 > 0. |q1 q2 | ▪Độ lớn: F = k. εr 2

▪ Nếu điện tích chịu tác dụng của nhiều lực điện thì hợp lực tác dụng lực điện lên các điện tích đó được xác

NH

định bằng quy tắc tổng hợp lực (cộng vectơ).

{k= 9.109 Nm2/C2; ε: hằng số điện môi (εkk ≈ εck = 1); r: khoảng cách giữa hai điện tích} II. Trắc nghiệm 1 A. vật có kích thước rất nhỏ.

QU

C. vật chứa rất ít điện tích.

Y

Câu 1: Điện tích điểm là

B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. D. điểm phát ra điện tích.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A. F =

|q1 q2 |

B. F = k

kr2

|q1 q2 | r2

C. F = r 2

|q1 q2 | k

D. F =

|q1 q2 | r2

M

Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích

B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

DẠ Y

Câu 3: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố nào? A. Dấu điện tích.

B. Bản chất điện môi.

C. Khoảng cách giữa 2 điện tích

D. Độ lớn điện tích.

Câu 5: Điện môi là A. môi trường không dẫn điện.

B. môi trường không cách điện.

C. môi trường bất kì.

D. môi trường dẫn điện tốt. Trang 5


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: A. chúng đều là điện tích dương

B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng trái dấu nhau

D. chúng cùng dấu nhau

AL

Câu 7: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

CI

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

B. q1> 0 và q2 < 0.

C. q1.q2 < 0.

Câu 9: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín (nhựa đường).

B. nhựa trong.

D. q1.q2 > 0.

OF

A. q1< 0 và q2 > 0.

FI

Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

C. thủy tinh.

D. nhôm.

Câu 10: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

Câu 11: Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện.

NH

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

D. giảm 4 lần.

ƠN

A. tăng 4 lần.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Y

Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.

QU

B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 13: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

M

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 14: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

DẠ Y

sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không.

B. nước nguyên chất.

C. dầu hỏa

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 15: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi. Trang 6

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 16: Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng

F

F

Hình 1

F

Hình 2

F

Hình 3

Hình 4

B. Hình 3 C. Hình 2

O

O

r

r

O

r

Câu 17: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn

10−4 3

O

r

CI

D. Hình 4

AL

A. Hình 1

C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng

FI

2 thì chúng B. hút nhau một lực 5 N.

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. đẩy nhau một lực 0,5 N.

OF

A. hút nhau một lực 0,5 N.

Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

NH

A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

ƠN

Câu 19: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C

Câu 20: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A.

B.

C.

D.

Câu 21: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là

QU

A. hút nhau một lực bằng 10 N.

Y

21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.

Câu 22: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.

M

Hằng số điện môi của chất lỏng này là 1

A. 3.

B. 3.

C. 9.

1

D. 9

Câu 23: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 4 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

DẠ Y

A. 1 N.

B. 32 N.

C. 16 N.

D. 48 N.

Câu 24: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C

B. 9.10-8 C

C. 0,3 mC

D. 3.10-3 C

Câu 25: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đó là Trang 7


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. q1 = q2 = 2,67.10 C.

B. q1 = q2 = 2,67.10 μC.

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 μC.

D. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.

-7

-7

có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. F.

B. 3F.

C. 1,5F.

D. 6F.

AL

Câu 26: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2

CI

Câu 27: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường: A. hypebol

B. thẳng bậc nhất

C. parabol

D. elíp

FI

Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu

A. 4F.

B. 0,25F.

C. 16F.

D. 0,5F.

OF

để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là

O

Câu 29: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu C. T thay đổi.

ƠN

với lúc chúng chưa tích điện

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu

A

B

D. T không đổi

Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa

chúng là A. r2 = 1,6m.

B. r2 = 1,6cm.

NH

chúng là F1 = 1,6.10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa

C. r2 = 1,28cm.

D. r2 = 1,28m.

Y

Câu 31: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

QU

A. đổi dấu q1, không thay đổi q2 C. đổi dấu q1 và q2

B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi D. Tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2

Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng

M

đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên B. 4 lần.

A. 2 lần.

C. 6 lần.

D. 8 lần.

Câu 33: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. không đổi

B. tăng gấp đôi

C. giảm một nửa

D. giảm bốn lần

DẠ Y

Câu 34: Cho các yếu tố sau: I. Độ lớn của các điện tích

II. Dấu của các điện tích

III. Bản chất của điện môi

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc

vào những yếu tố nào sau đây? A. II và III

B. I, II và III Trang 8

C. I, III và IV

D. I, II, III và IV


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 35: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng F

F

cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số F2 1

B. 3

C. 4

D. 5

F2

AL

A. 2

F1 O

Câu 36: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách

r

CI

điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với F

F

A. tanα = P.

α

B. sin = P.

FI

nhau góc  với F

α

C. tan2 = P.

P

D. sin2 = F.

vị trí C đặt q3 (q3 < 0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không A. Cách A 8 cm;

B. Cách A 6 cm;

OF

Câu 37: Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8 C lần lượt đặt tại A và B trong không khí (AB = 12 cm). Xác định

C. Cách A 10 cm;

D. Cách A 4 cm.

ƠN

Câu 38: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2 A. 520.10-5 N

B. 103,5.10-5 N

C. 261.10-5 N

D. 743.10-5 N

NH

Câu 39: Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6.10- 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10-8 C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là C. q1 = - 2.10- 8 C và q2 = 8.10- 8 C.

B. q1 = - 4.10- 8C và q2 = - 2.10- 8 C.

Y

A. q1 = -1.10- 8 C và q2 = - 6.10- 8 C.

D. q1 = 2.10- 8C và q2 = 8.10- 8 C.

QU

Câu 40: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng B.  0,46 kg.

C.  2,3 kg.

D.  4,6 kg.

M

A.  0,23 kg.

1B

2B

3B

4A

5A

6D

7C

8D

9D

10A

11D

12C

13B

14A

15B

16C

17B

18B

19B

20B

21A

22A

23B

24C

25D

26A

27A

28C

29D

30B

31A

32B

33A

34D

35C

36C

37A

38B

39C

40A

DẠ Y

III. Hướng giải và đáp án

Câu 14: Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

; Vì q1, q2 và r không đổi nên Fmax khi εmin  εmin = 1 ►A.

Câu 15: Trong một môi trường thì ε không đổi ►B. Câu 16: Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

r → 0 thì F → ∞ ;→{  hình 2 ►C. r → ∞ thì F → 0 Trang 9


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

Câu 17: Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

10−4 10−4 | . | 3 3 9 2 2.1

= 9.10 .

= 5 N (hút) ▪ B.

Câu 18: |q1 q2 |

AL

▪ Ta có: F = k

ε.r2

Hay 10-3 = 9.109.

|10−4 .10−4 | 𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

r = 300 m ► B

1.r2

CI

Câu 19: Câu 21: ▪ Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

1

F

ε

F

1

→ F ~ ε → F2 = ε1 hay 212 = 2,1 → F2 = 10 N 1

2

OF

Khi đổ dầu hỏa vào thì dấu của điện tích vẫn không đổi → hút A Câu 22: ▪ Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

1

F

ε

→ F ~ ε → F1 = ε2 hay 2

1

12 4

=

ε2 1

▪ Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

F

ε r2

F2

2 2

4

→ F2 = ε1r12 hay 1

2.12

= 1.0,52 → F2 = 32 ► B

|q1 q2 | ε.r2

q2

NH

Câu 24: ▪ Ta có: F = k

𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

→ 10 = 9.109.81.12 →

Câu 25: |q1 q2 | ε.r2

q1 = q2 = 3.10-4 C ► C

𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

q2

→ 1,6.10-4 = 9.109.1.0,022 →

q1 = q2 = 2,67.10-9 C ► D

Y

▪ Ta có: F = k

→ ε2 = 3 ► A

ƠN

Câu 23:

FI

▪ Suy luận ta được A cùng dấu C; B cùng dấu D ► B sai

Câu 26:

QU

▪ Theo định luật thứ III Niutơn thì độ lớn của lực sẽ không đổi ► A Câu 28: ▪ Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

M

Câu 29:

1

→ F ~ r2 → r ↓ 4 → F ↑ 42 = 16 ► C

Câu 30:

▪ Trên đoạn OA lực căng dây không phụ thuộc vào điện tích ► D

▪ Ta có: F = k Câu 31:

|q1 q2 | ε.r2

1

F

r2

2,5.10−4

→ F ~ r2 → F2 = r12 hay 1,6.10−4 = 1

2

22 r22

→ r2 = 1,6 cm ► B

DẠ Y

▪ Vì lực có độ lớn không đổi nhưng đổi chiều → chỉ đổi dấu một điện tích ► A

Câu 32:

▪ Ta có: F = k

|q1 q2 | ε.r2

F2

|q′1 q′2 |r21

1

2 1 q2 |r2

→ F = |q

F2

hay F = |q 1

Câu 33:

Trang 10

q q | 1 . 2 |r2 2 2

2 1 q2 |(0,25r)

= 4  F2 = 4F1 ► B


Tiến tới đề thi THPT QG |q1 q2 |

▪ Ta có: F1 = k F2 F1

; F2 = k

2 2 1 2 ε.( ) 2

=1►A

AL

ε.r2

q q | 1. 2|

Câu 35: ▪ Đồ thị có dạng lưới “hàng rào”

1

CI

Ứng với F1 ta có r1 và F2 có r2 → Dễ dàng thấy được r1 = 2r2 r2

F

Mà F ~ r2 → F2 = r12 = 4 ► C 1

α

2

FI

Câu 36: ▪ Theo dữ kiện của bài ta vẽ được hình vẽ bên đối kề

F

=P►C

F

OF

α

Từ hình ta tính được tan2 = Câu 37: ⃗C=F ⃗ 13 + F ⃗ 23 ▪ Ta có F

α 2 P

ƠN

Để ⃗FC = 0 thì ⃗F13 = - ⃗F23 (Hai vectơ tơ cùng độ lớn nhưng ngược chiều) Dễ dàng nhận định được C nằm trong đoạn AB và lêch về phía B (hình vẽ) AC2

=

|q2 q3 | CB2

4q

q

q1>0

F13

B

q3<0

q2>0

Hay AC22 = CB22  AC = 2CB (*)

NH

|q1 q3 |

Khi đó F13 = F23 

F23

C

A

Mặt khác AC + CB = 12 cm; kết hợp với (*) giải ra được AC = 8 cm và CB = 4 cm ► A Câu 38: P

P

P

Y

▪ Khi dây cân bằng thì cos150 = T′ = T mg

T

QU

 T = cos150 = cos150 = 1,035.10-3 N ► B Câu 39:

F 150

▪ Ta có q1 + q2 = 6.10-8 C (1) Mà F = k

|q1 q2 | ε.r2

9 |q1 .q2 |

-4

hay 3,6.10 = 9.10 .

0,22

 |q1q2| = 1,6.10

P

-15

T'

M

Vì hai điện tích hút nhau nên q1 trái dấu q2  q1.q2 = -1,6.10-15 (2) Câu 40:

Giải (1) và (2) ta được đáp án C ▪ Theo bài ta có Fhd = FCulông m1 m2 r2

= k.

q1 q2

DẠ Y

G

r2

kq1 q2

 Gm2 = kq1q2  m = √

G

≈ 0,23 kg ► A

1B

2B

3B

4A

5A

6D

7C

8D

9D

10A

11D

12C

13B

14A

15C

16C

17B

18B

19B

20B

21A

22A

23B

24C

25D

26A

27A

28C

29D

30B

31A

32B

33A

34D

35C

36C

37A

38B

39C

40A

Trang 11


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

IV. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

AL

A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B D. Nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.

CI

C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B

Câu 2: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện được nối với đất

FI

bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như thế nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B: B. B tích điện âm

C. B tích điện dương

D. B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa

OF

A. B mất điện tích

Câu 3: Trong 22,4 lít khí Hyđrô ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04.1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích

A. Q+ = Q- = 3,6C

B. Q+ = Q- = 5,6C

ƠN

âm trong một 1 cm3 khí Hyđrô:

C. Q+ = Q- = 6,6C

D. Q+ = Q- = 8,6C

Câu 3: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? B. +2,5 μC

C. - 1,5 μC

NH

A. +1,5 μC

D. - 2,5 μC

Câu 5: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-46N

B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N

Y

A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-46N

D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N

QU

Câu 6: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2

B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r

M

D. Các yếu tố không đổi

C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r

Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là: A. 1,51

B. 2,01

C. 3,41

D. 2,25

Câu 8: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm trong không khí. Giả sử bằng cách nào đó có

DẠ Y

4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó

A. Hút nhau F = 23mN

B. Hút nhau F = 13mN

C. Đẩy nhau F = 13mN

D. Đẩy nhau F = 23mN

Câu 9: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 (F2): A. F1 = 81N; F2 = 45N

B. F1 = 54N; F2 = 27N Trang 12

C. F1 = 90N; F2 = 45N

D. F1 = 90N; F2 = 30N


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 10: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 41,4 N. Tổng điện tích của hai vật A. q1 = 2,6.10-6 C; q2 = 2,4.10-6 C

B. q1 = 1,6.10-6 C; q2 = 3,4.10-6 C

C. q1 = 4,6.10-6 C; q2 = 0,4.10-6 C

D. q1 = 3.10-6 C; q2 = 2.10-6 C

AL

bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:

Câu 11: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với

A. 4,1N

B. 5,2N

CI

nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: C. 3,6N

D. 1,7N

Câu 12: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả

FI

cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện tích ban đầu của chúng:

B. q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C

C. q1 = - 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C

D. q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C

OF

A. q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C

Câu 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong không khí chúng tương tác với nhau bởi lực

ƠN

9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng - 3μC. Tìm điện tích của các quả cầu ban đầu: A. q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC

B. q1 = -4,7μC; q2 = - 1,3μC

C. q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC

D. q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC

NH

Câu 14: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 20cm chúng hút nhau một lực 1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu: C. q1 = ± 2,34μC; q2 = ∓4,36 μC

B. q1 = ± 0,24 μC; q2 = ∓3,26 μC

Y

A. q1 = ± 0,16 μC; q2 = ∓5,84 μC

D. q1 = ± 11,4 μC; q2 = ∓6,8 μC

QU

Câu 15: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là: A. F

B. F/2

C. 2F

D. F/4

Câu 16: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng

M

hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: B. q = 0

A. q = 2q1

C. q = q1

D. q = q1/2

Câu 17: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = q1

B. q = q1/2

C. q = 0

D. q = 2q1

DẠ Y

Câu 18: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là: |q1 q3 |

A. 8k

r2

q1 q3

B. k

r2

q1 q3

C. 4k

r2

D. 0

Câu 19: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + 8 μC, qC = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: Trang 13


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

AL

→ A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều BC → B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC → C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC → D. F = 6,4 N, hướng theo AB

CI

Câu 20: Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều bằng 1,5 μC, chúng được đặt trong điện môi ε = 81 và được đặt sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Hỏi chúng được sắp xếp như

FI

thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi điện tích: B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N

OF

A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N

ƠN

Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - 6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = +10cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: A. 12,73N

B. 55N

C. 48,3 N

D. 21,3N

NH

Câu 22: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1: A. 14,6N

B. 15,3 N

C. 23,04 N

D. 21,7N

Câu 23: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông

Y

tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: B. 1,3.10-3 N

QU

A. 0,3.10-3 N

C. 2,3.10-3 N

D. 3,3.10-3 N

Câu 24: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vuông ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau: A. q2 = q3√2

B. q2 = - 2√2q3

C. q2 = (1 + √2)q3

D. q2 = (1 - √2)q3

M

Câu 25: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong

không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6nC đặt ở tâm O của tam giác: A. 72.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A

B. 72.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A

C. 27.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A

D. 27.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A

Câu 26: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách

DẠ Y

nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 14,40 (N).

B. F = 17,28 (N)

C. F = 20,36 (N).

D. F = 28,80 (N)

Câu 27: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là: |q1 q3 |

A. 2k

r2

|q1 q2 |

B. 2k

C. 0

r2

Trang 14

|q1 q3 |

D. 8k

r2


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 28: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba, có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

AL

C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

Câu 29: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau

CI

ℓ = 50cm (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau, cách nhau 6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu: A. q = 12,7pC

B. q = 19,5pC

D. q = 15,5.10-10C

C. q = 15,5nC

FI

Câu 30: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo A. 26.10-5N

OF

hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu: B. 52.10-5N

C. 2,6.10-5N

D. 5,2.10-5N

Câu 31: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ

ƠN

= 10cm (khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q: A. 7,7nC

B. 18 nC

C. 21nC

D. 27nC

Câu 32: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện dương treo trên hai sợi dây mảnh cùng chiều

NH

dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là 2α. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là 2α'. So sánh α và α': A. α > α'

B. α < α' D. α có thể lớn hoặc nhỏ hơn α'

Y

C. α = α'

Câu 33: Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau

QU

20cm hút nhau một lực 5.10-7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện môi ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu? A. 1,2.10-7 N

B. 2,2.10-7 N

C. 3,2.10-7 N

D. 4,2.10-7 N

Câu 34: Hai quả cầu giống nhau khối lượng riêng là D tích điện như nhau treo ở đầu của hai sợi dây dài như

M

nhau đặt trong dầu khối lượng riêng D0, hằng số điện môi ε = 4 thì góc lệch giữa hai dây treo là α. Khi đặt ra D

A. 1/2

ngoài không khí thấy góc lệch giữa chúng vẫn bằng α. Tính tỉ số D B. 2/3

0

C. 5/2

D. 4/3

Câu 35: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh ABCD của hình vuông thấy

DẠ Y

hợp lực tĩnh điện tác dụng lên q4 tại D bằng không. Giữa 3 điện tích kia quan hệ với nhau: A. q1 = q3; q2 = q1√2

B. q1 = - q3; q2 = (1+√2)q1

C. q1 = q3; q2 = - 2√2q1

D. q1 = - q3; q2 = (1-√2)q1

Câu 36: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = ℓ, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị: A. ℓ/3; 4 ℓ/3

B. ℓ/2; 3ℓ/2

C. ℓ; 2ℓ

D. 2ℓ; ℓ Trang 15


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 37: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai sợi dây nhẹ dài ℓ cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau

2kl

mgl

mgr

B. q = ± √2kr3

A. q = ± √mgr3

AL

một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng: 2kl

D. q = ± √mgr

C. q = ± r√ 2kl

Câu 38: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai

CI

sợi dây nhẹ dài ℓ cách điện như nhau vào cùng một điểm trong không khí thì chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau một đoạn r << ℓ, gia tốc rơi tự do là g. Khi hệ thống đặt trong chất lỏng có hằng số điện

FI

môi ε thì chúng đẩy nhau, khi cân bằng 2 quả cầu cách nhau một đoạn r'. Bỏ qua lực đẩy Asimét, r' tính theo r: B.

r

D. r.ε.

C. r√ε

3

√ε

OF

A. r/ε

Câu 39: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 300, khi đó hai

A. 1,15N

ƠN

quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm sức căng của sợi dây: B. 0,115N

C. 0,015N

D. 0,15N

Câu 40: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ

NH

(khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng, khi đó mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo: A. 103.10-5N

B. 74.10-5N

C. 52.10-5N

D. 26.10-5N

2.B

3.D

11.C

12.B

13.B

21.C

22.C

31.B

32.B

4.A

5.C

6.C

7.D

8.A

9.C

10.C

14.D

15.A

16.B

17.A

18.D

19.A

20.C

23.C

24.B

25.A

26.B

27.D

28.D

29.D

30.A

33.C

34.D

35.C

36.C

37.C

38.B

39.B

40.A

M

QU

1.D

Y

V. Hướng giải và đáp án

Câu 1:

+

Câu 2:

Nối B và C rồi đặt lại gần A (3 quả cầu “nối tiếp”) như hình bên. Đưa B lại gần A (+) → A hút các e ở B lại gần → kéo théo các e từ đất lên → thừa e  Khi cắt dây B(-) do thừa e.

DẠ Y

Câu 3:

22,4 lít → chứa 12,04.1023 nguyên tử.  1 cm3 → chứa

1.10−3 .12,04.1023 22,4

= 5,375.1019 nguyên tử.

Mỗi nguyên tử có 2 hạt mang điện  Tổng độ lớn các điện tích: 2.5,375.1019.1,6.10-19 = 17,2 C Trang 16

+

C

B

A


Tiến tới đề thi THPT QG

 Độ lớn của mỗi điện tích Q+ = Q- = 8,6 C ►D. Câu 3: 2

= 1,5 μC

AL

q1 +q2 +q3 +q4

Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu như nhau: q = Lưu ý: Đổi đơn vị các điện tích

m1 m2 r2

1,6.10−19 .1,6.10−19 (5.10−11 )2

|q1 q2 |

▪ Lực tĩnh điện Fđ = k

9,1.10−31 .1836.9,1.10−31 (5.10−11 )2

= 6,67.10-11

= 9.109.

r2

≈ 41.10-46 N

= 9,2.10-8 N ►A.

FI

▪ Lực hấp dẫn: Fhd = G

Câu 6: |q1 .q2 | r2

=

|q′1 .q′2 | r′

2

→ Thử các đáp án thì C thỏa ►C.

OF

Vì lực F không đổi nên F = F’  Câu 7: ε r2

F

10

1

2 2

1.122 ε2 .82

 ε2 = 2,25 ►D.

Câu 8:

ƠN

1

Ta có F ~ εr2  F2 = ε1r12  10 =

CI

Câu 5:

▪ Điện tích của mỗi quả |q| = 4.1012.1,6.10-19 = 6,4.10-7 C {Hai quả cầu mang điện trái dấu} (6,4.10−7 )

q2

Áp dụng: F = kεr2 = 9.109.

2

=0,023 N ►A

0,42

▪ Trong chân không: F0 = k F0 ε

εr2

= 45 N ►C.

Câu 10: εr2

0,032

2

= 90 N

|q q |

1 2 -12 hay 41,4 = 9.109. 0,02 (1) 2  |q1.q2| = 1,84.10

QU

|q1 q2 |

▪ Áp dụng: F0 = k

(3.10−6 )

q2

= kεr2 = 9.109.

Y

▪ Trong dầu hỏa F =

|q1 q2 |

NH

Câu 9:

▪ Mặt khác q1 + q2 = 5.10-5 (2) Giải (1) và (2) ta được q1 = εr2

A.B

CALC

= 9.1090,022 →

Câu 11:

|q1 q2 |

M

Cách khác: F = k

►C

▪ Sau khi tiếp xúc thì điện tích của mỗi quả q = ▪ Áp dụng: F = k

|q1 q2 | r2

|1.10−6 .1|

= 9.109.

0,052

q1 +q2 2

= 1 μC

= 3,6 N ►B.

DẠ Y

Câu 12: ▪ Trước khi tiếp xúc (hai hạt mang điện trái dấu) thì F = k ▪ Sau khi tiếp xúc thì điện tích của mỗi quả q =

q1 +q2 2

|q1 q2 | r2

 F’ = k

= 4 mN  |q1.q2| = 1,78.10-18 C (1) q +q 2 ( 1 2) 2 r2

= 2,25 mN

 q1 + q2 = 2.10-7 C (2) ▪ Giải (1) và (2) ta được q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C ►B. Trang 17


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Cách khác: ▪ Trước khi tiếp xúc chúng hút nhau 2 điện tích trái dấu  loại đáp án A và C. |q1 q2 | r2

AL

▪ Lần lượt thử đáp án B và D cho lực F = k Câu 13: |q1 q2 | r2

= 9 mN  |q1.q2| = 6,25.10-12 C2 (1)

▪ Mặt khác: sau khi tiếp xúc thì điện tích của mỗi quả q =

q1 +q2 2

CI

▪ Trước khi tiếp xúc thì F = k

= - 3 μC  q1 + q2 = -6.10-6 C (2)

Câu 14:

▪ Sau khi tiếp xúc thì F’ = k

|q1 q2 | r2

= 1,2 N  |q1.q2| = 5,3.10-12 C (1)

𝑞 +𝑞 2 ( 1 2) 2 r2

= 1,2 N  q1 + q2 =4,6.10-6 C (1)

Câu 15: ▪ Ta có: F = k

ε.r2

1

F

 F~ εr2  F′ =

ε′ r′

2

εr2

F

 F′ =

r 2 2 εr2

4.( )

⃗ 13 ngược hướng với F ⃗ 23 ▪ Từ hình ta có F ▪ Mà F13 = k

|q1 q3 | r2

=k

|q.q3 | r2

và F23 = k

F13

|q.q3 | r2

A (q1>0)

F23

C(q3 > 0)

QU

Câu 19:

=k

B (q2>0)

Y

⃗ =F ⃗ 13 + F ⃗ 23 = 0 ►D. F

|q2 q3 | r2

= 1  F’ = F ►A.

NH

Câu 18: ▪ Xét 3 điện tích đều dương.

ƠN

▪ Giải (1) và (2) ta được q1 = 1,14.10-5 C; q2 = - 6,8.10-6 C ► B

|q1 q2 |

OF

▪ Trước khi tiếp xúc thì F = k

FI

▪ Giải (1) và (2) ta được q1 = -4,7.10-6 C; q2 = - 1,3.10-6 C ►B

FBA

▪ Từ dữ kiện của bài ta vẽ được hình bên. |qC .qA |

▪ Ta có FBA = FCA = 9.109

r2

A (qA>0)

= 6,4 N

M

→ → → ▪ Mà F = F BA + F CA tuân theo quy tắc hình bình hành ▪ Về độ lớn F = FBA = FCA = 6,4 N ►A.

Câu 20:

F FCA

B(qB>0)

C(qC <0)

▪ Để lực tác dụng lên 1 đỉnh của hình vuông hướng vào tâm thì các điện tích phải đặt xen kẽ nhau. ▪ Xét các lực tác dụng tại đỉnh D như hình vẽ.

A (q1>0)

B(q2<0)

▪ ⃗FD = ⃗FAD + ⃗FCD + ⃗FBD = ⃗FAC + ⃗FBD

DẠ Y

▪ Độ lơn FD = FAC - FBD Với FAC = FAD√2 = √2.9.10

9|qA .qD |

a2

FAD

FAC

= 0,035 N; FCD

|q .q |

FBD

B D Và FBD =9.109 (a√2) 2 = 0,0125 N;

▪ Vậy FD = FAC - FBD ≈ 0,023 N ►C.

Câu 21: Trang 18

C(q3>0)


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Các lực tác dụng lên O có chiều như hình vẽ. ⃗ MO vuông góc với F ⃗ NO  F = ▪ Vì F

2 √FNO

+

|q .q |

y

2 FMO

N(q3)

F

|q .q |

N O M O Với FNO = 9.109 (NO) = 21,6 N; FMO = 9.109 (MO) = 43,2 N 2 2

AL

FNO

 F = 48,3 N

M(q2)

O(q1)

Câu 22:

CI

▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ.

F

▪ ⃗F = ⃗FA + ⃗FB; AM = BM = √AH 2 + MH 2 = 5 cm. ▪ Với FA = FB

FI

MH

OF

▪ Từ hình ta được: F = 2FAcosα = 2.9.109AM2. AM = MH

Vậy F = 2.14,4.AM = 23,04 N Câu 23: ▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ.

ƠN

⃗ =F ⃗B+F ⃗ C; ▪F q q

1 2 -3 . Với FB = 9.109 AB 2 = 2.10 N

9 q1 q3

AC2

-3

= 1,125.10 N

α

A (q>0)

H

B(q>0)

B

FC

A

C

FB

⃗ C vuông góc với F ⃗ B  F = √FB2 + FC2 = 2,3.10-3 N ►C. Vì F Câu 24:

FA

M

NH

và FC = 9.10

α

FB

q2

x

FMO

F

▪ Để ⃗FD có phương AD thì ⃗FBC = ⃗FBD + ⃗FCD có chiều như hình vẽ. A

F

QU

⃗ CD hướng về A) (trường hợp khác F CD

▪ Từ hình ta có: cosα = FCD = BD = BD

√2

q

= 2 hay q3 = 2

√2 CD2 . 2 BD2

=

√2 . 2

a2 √2 . 2 (a√2)2

=

D(q4) <0

α C(q3>0)

FCD

FBD FCD

√2 4

M

q3 q4 CD2 q2 q4 BD2

B(q2<0)

Y

▪ Chiều của ⃗FAD không ảnh hưởng đến chiều của ⃗FD trên phương AD.

Câu 25:

 q2 = 2√2q3 ►B.

▪ Biểu diễn các lực tác dụng lên O như hình vẽ. 2

2

A (q1>0)

▪ Theo tính chất của tam giác: OA = CO = BO = 3CH = 3 √AB2 − BH 2

DẠ Y

 AO = CO = BO = 2√3 cm.

F

|q1 q0 |

▪ Vì |q1| = |q2| = |q3| nên FA = FB = FC = 9.109. ⃗O=F ⃗A+F ⃗B+F ⃗C =F ⃗A+F ⃗ BC ▪ Ta có: F ⃗ A cùng chiều với F ⃗ BC ▪ Từ hình ta có F

AO2

H

= 3,6.10-4 N

O(q0>0) FC 600 C (q3 < 0)

FBC FA

FB B (q2 < 0)

 F = FA + FBC = 7,2.10-4 N ►A.

Câu 26: Trang 19


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Các lực tác dụng lên M có chiều như hình vẽ. FA

⃗ =F ⃗A+F ⃗ B; AM = BM = √AH 2 + MH 2 = 5 cm. ▪F

M

▪ Với FA = FB α

AH

▪ Từ hình ta được: F = 2FAcosα = 2.9.109AM2. AM Hay F = 2.9.10

0,052

0,05

A (q>0)

Câu 27: ▪ Giả sử tại M có q3 > 0 thì các lực tác dụng lên M có chiều như hình

A (q1>0)

▪ Vì ⃗FA cùng chiều ⃗FB nên F = FA + FB = 2FA |q.q|

|q.q| r 2

( )2

|q1 q3 |

= 8k

r2

►D.

ƠN

Câu 28: ▪ Gọi M là điểm mà ⃗FM = ⃗FA + ⃗FB = 0

FA

B (4q >0)

M(Q>0)

 (r - AM)2= 4AM2

r

 AM = 3

NH

▪ Để ⃗FM = 0 thì FA = FB  AM2 =

4q.Q (r−AM)2

B (q2 <0)

FA

FB

A (q>0)

▪ Giả sử Q>0 thì các lực tác dụng lên M như hình vẽ. q.Q

FB

B(q<0)

OF

▪ Ta có ⃗F = ⃗FA + ⃗FB

Hay F = 2.k.AM2 = 2. k.

M(q3>0)

FI

(Nếu q3 < 0 thì các lực đồng đổi chiều)

3

H

= 17,28 N ►B.

vẽ.

FB

CI

−6 2 9(2.10 ) . 0,03

F

4

AL

q2

α

Nếu Q < 0 thì 2 lực ⃗FA và ⃗FB cùng đổi chiều nhưng ⃗FM = 0 Câu 29: ▪ Theo giả thuyết q1 = q2 F

▪ Từ hình ta có sinα = √F2

QU

Y

 Điện tích tại M tùy ý (có thể âm hoặc dương) ►D.

+P2

q2

3

= 50  F = 6.10-6 N

50 cm

q2

M

▪ Mà F = 9.109. r2  6.10-6 = 9.109.0,062

q2

6 cm

F

Câu 30:

 q = 1,55.10-9 C ►D.

P

▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên. F

150

▪ Khi hệ cân bằng thì tan150 = P

DẠ Y

 F = P.tan150 = mg.tan150 ≈ 26.10-5 N ►A.

q1

q2

Câu 31:

F

▪ Do 1 điện tích mà truyền cho hai quả cầu  điện tích mỗi quả q1 = q2 = 0,5Q

Trang 20

P


Tiến tới đề thi THPT QG r

▪ Từ hình ta có sin15 = 2l  r = 2ℓ.sin15 ≈ 5,2 cm 150

F

▪ Khi hệ cân bằng thì tan150 = P

AL

 F = P.tan150

q1

q2

2 9 Q

 9.10 .4r2 = mg.tan15

P

Q2

CI

Hay 9.109.4.0,0522 = 0,1.10-3.10.tan15  Q = 1,8.10-8 C = 18 nC ►B.

▪ Sau khi 2 quả cầu tiếp xúc thì tanα’ =

tanα

=

2

|q1 q2

2 |.r′

2 2√q1 q2 ) .r2 2 2 |q1 q2 |.r′

(

=

r2 r′

2

P

=

P.r2 q +q 2 k.( 1 2 ) 2

P.r′

2

(*)

r

α

q1

q2

F

ƠN

q +q 2 ( 1 2 ) .r2

F′

k.|q1 q2 |

OF

F

▪ Khi 2 quả cầu chưa tiếp xúc thì tanα = P =

FI

Câu 32:

tanα′

F

r

2

▪ Mà sinα = 2l  r = 2ℓ.sinα và r’ = 2ℓ.sinα’ thay vào (*) 

tanα′ tanα

sin2 α

≥ sin2 α′  tanα’.sin2α’ ≥ tanα.sin2α

Câu 33: ▪ Ban đầu, môi trường đồng nhất F = k.

NH

▪ Với α nhọn thì sinα ~ α; tanα ~ α  α’ > α ►B.

P

|q1 q2 | r2

Y

▪ Lúc sau, môi trường không đồng nhất thì khoảng cách mới lúc này rm = r1 + r2 Hay rm = d1 + d2√ε = 0,15 + 0,05√4 = 0,25 m

QU

2 Vậy F.r2 = Fm.rm  Fm = 3,2.10-7 N ►B.

Câu 34:

F

▪ Khi hai quả cầu đặt trong dầu được cân bằng thì tanα = P′

α

kq2

 tanα = ε(D−D

M

▪ Với P’ = P - FA = D.V.g – D0.V.g = (D – D0).V.g (1)

0 ).Vg

▪ Khi hai quả cầu đặt trong không khí được cân bằng thì tanα =

q2

F0 P

FA q1

F

kq2

= DVg (2)

P'

▪ Từ (1) và (2)  ε(D – D0) = D  (ε – 1)D = εD0 D

ε

4

 D = ε−1 = 3 ►D.

DẠ Y

0

Câu 35:

Trang 21


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Để FD = 0 thì q1 và q3 cùng dấu, q2 trái dấu với q1 (*) ▪ Xét q1 và q3 dương, q2 âm → Các lực tác dụng lên D như hình vẽ.

A (q1>0)

B(q2<0)

⃗ BD ngược hướng với F ⃗ AC ▪ Từ hình ta thấy F

FAD

▪ Về độ lớn FBD = FAC = 2FADcos450 BD2

|q1 q4 | √2 2. AD .2 2

=

|q2 |

 2a2 =

|q1 | a2

. √2

FBD

FI

 q2 = - 2√2q1 ►C.

▪ Để FM = 0 thì ⃗FA ngược hướng với ⃗FB , nhưng cùng độ lớn. r2

=

|4q1 q3 | (r+l)2

▪ Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. F

▪ Từ hình vẽ ta được tanα = P r

kq2

NH

▪ Vì r << ℓ  tanα ≈ sinα = 2l r

 P = 2l hay r2 .mg = 2l mgr

l A(q1)

FB

B(-4q1)

α l

q2

F

r 2

P

Y

 q = ± r√ 2kl ►C.

r

ƠN

Câu 37:

r

M

FA

 (r + ℓ)2 = 4r2  r = ℓ = AM  BM = 2ℓ ►C.

F

OF

Câu 36:

|q1 q3 |

C(q3>0)

FCD

 |q2|= 2√2|q1|; kết hợp với điều kiện (*)

▪ Vì FA = FB 

FAC

CI

|q2 q4 |

AL

⃗ AC nằm trên phương của BD nên buột FAD = FCD  q1 = q3} {Vì F

QU

Câu 38:

▪ Khi đặt trong không khí các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ.

α l

F

▪ Từ hình vẽ ta được tanα = P

r

▪ Vì r << ℓ  tanα ≈ sinα = 2l r

 Khi đặt trong chất lỏng thì ▪ Từ (1) và (2)  =

r′ r

F

=

P

F′ P

r′

= 2l (2)

r′ r

r

 r’ = 3 ►B

DẠ Y

1 2 ε.r′ 1 r2

F′

F

r 2

M

F

 P = 2l (1)

q2

√ε

Câu 39:

300

▪ Vì khi cân bằng hai quả cầu cùng nằm trên mặt phẳng ngang (như hình bên) P

q2

▪ Từ hình ta được cos300 = T

3 cm

F

P

 T = cos300 ≈ 0,115 N ►B.

P T

Trang 22


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 40: ▪ Các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. P

150

T

P

 T = cos150 ≈ 103.10-5 N ►A.

AL

▪ Từ hình ta được cos150 =

r

q2

q1

2

P

FI

CI

F

OF

Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích I. Lý thuyết

ƠN

▪Vỏ: các hạt e(−) ; v > 0 ▪ Cấu tạo nguyên tử: ⟨ {nguyên tử bình thường trung hòa điện} proton p(+) ▪Hạt ⟨ nơtron n(0) ▪ Điện tích: q = - e = 1,6.10-16 C {tạm được xem là điện tích nguyên tố} ▪ Thuyết electron dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện.

NH

▪ e có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác. ▪ Nội dung của thuyết: ⟨▪Nguyên tử bị mất e → iôn dương; nhận e → ion âm. ▪Vật nhiễm điện âm khi ∑ e > ∑ p ; nhiễm điện dương khi ∑ e < ∑ p

Y

▪do cọ xát ▪ 3 cách nhiễm điện cho vật ⟨▪do tiếp xúc . ▪do hưởng ứng

QU

◽Sau khi tiếp xúc, điện tích của mỗi vật đều bằng nhau (bằng trung bình cộng của các điện tích trước khi tiếp xúc → điện tích của vật bị thay đổi.

◽ Sau khi hưởng ứng, điện tích của mỗi vật phân bố lại như cũ → điện tích của vật không thay đổi. ▪ Vật dẫn điện: có chứa điện tích tự do.

M

▪ Vật cách điện: không chứa điện tích tự do.

{Cách phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện chỉ mang tính tương đối} ▪ Định luật bảo toàn điện tích: trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. II. Trắc nghiệm

Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho vật bị nhiễm điện

DẠ Y

A. do tiếp xúc

B. do va chạm

C. do xọ xát

D. do áp suất

Câu 2: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. thanh niken.

B. khối thủy ngân.

C. thanh chì.

D. thanh gỗ khô.

Câu 3: Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. có chứa các điện tích tự do.

C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. vật phải mang điện tích. Trang 23


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do A. Nước biển

B. Nước sông

C. Nước mưa

D. Nước cất

ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động B. ra xa nhau

C. lại gần nhau, chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra

D. ra xa nhau rồi hút lại gần nhau

CI

A. lại gần nhau, chạm nhau rồi dừng lại

AL

Câu 5: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm

Câu 6: Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động B. ra xa nhau

C. lại gần nhau, chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra

D. ra xa nhau rồi hút lại gần nhau

OF

Câu 7: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

FI

A. lại gần nhau, chạm nhau rồi dừng lại

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;

C. Đặt một vật gần nguồn điện;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

ƠN

Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông, lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lông về mùa rét;

C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;

NH

D. Sét giữa các đám mây. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

Y

B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

QU

D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 10: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là: A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.

M

B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.

D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. Câu 11: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9.

B. 16.

C. 17.

D. 8.

Câu 12: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?

DẠ Y

A. 11.

B. 13.

C. 15.

D. 16.

Câu 13: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương.

B. vẫn là một ion âm.

C. trung hoà về điện.

D. có điện tích không xác định được

Câu 14: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích A. + 1,6.10-19 C.

B. – 1,6.10-19 C. Trang 24

C. + 12,8.10-19 C

D. - 12,8.10-19 C


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 15: Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác

B. vật bị nóng lên.

C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.

D. các điện tích bị mất đi.

II. Sứ;

III. Nước nguyên chất;

IV. Than chì.

CI

I. Dung dịch muối NaCl;

AL

Câu 16: Trong các chất sau đây:

Những chất điện dẫn là: A. I và II

B. III và IV

C. I và IV

D. II và III.

II: Kim Cương;

III. Dung dịch bazơ;

B. III và IV

C. I và IV

Những chất điện môi là: A. I và II

Câu 18: Trong các cách nhiễm điện:

D. II và III

III. Do hưởng ứng.

II. Do tiếp xúc;

ƠN

I. do cọ xát;

IV. Nước mưa.

OF

I. Thủy tinh;

FI

Câu 17: Trong các chất sau đây:

Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi? A. I

B. II

C. III

I. Do cọ sát;

II. Do tiếp xúc;

II. Do hưởng ứng.

NH

Câu 19: Trong các chất nhiễm điện :

D. I, II, III

Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là: A. I và II

B. III và II

C. I và III

D. chỉ có III

Y

Câu 20: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.

QU

B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ. Câu 21: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 μC, - 7 μC và – 4 μC. Khi cho chúng được

M

tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là B. – 11 μC

A. – 8 μC

C. + 14 μC

D. + 3 μC

Câu 22: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = q1 + q2

B. q = q1 - q2

C. q =

q1 + q2 2

D. q =

q1 − q2 2

DẠ Y

Câu 23: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3 μC; - 264.10 C; - 5,9 μC; 3,6.10-5 -7

C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. -1,5 μC

B. 2,5 μC

C. -2,5 μC

D. 1,5 μC

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). Trang 25


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron

AL

A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

CI

C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Câu 26: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả

FI

cầu mang điện tích ở gần đầu của một

B. thanh kim loại mang điện tích dương

C. thanh kim loại mang điện tích âm

D. thanh nhựa mang điện tích âm

OF

A. thanh kim loại không mang điện tích Câu 27: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.

ƠN

B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ

NH

vật vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.

Câu 28: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

Y

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

QU

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

M

Câu 30: Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn

để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron.

B. Thiếu 4.1012 electron.

C. Thừa 25.1012 electron.

D. Thiếu 25.1013 electron.

Câu 31: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng

DẠ Y

hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = 2q1

B. q = 0

C. q = q1

D. q =

q1 2

Câu 32: Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.10 electron thì quả cầu mang một điện tích là A. 8.10-14 C.

5

B. -8.10-14 C.

C. -1,6.10-24 C

D. 1,6.10-24 C.

Câu 33: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ bằng bấc, treo ở một đầu sợi dây thẳng đứng. Quả cầu bằng bấc M bị hút chặt vào quả cầu Q. Sau đó thì Trang 26


Tiến tới đề thi THPT QG

A. M tiếp tục bị hút vào Q

B. M rời Q và vẫn tiếp tục bị hút lệch về phía Q

C. M rời Q về vị trí thẳng đứng

D. M bị đẩy lệch về phía bên kia

Câu 34: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu có độ

AL

lớn bằng nhau thì A. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra

CI

B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc với B C. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối D. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra

FI

Câu 35: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hòa về điện được nối với đất bởi một dây dẫn. Hỏi điện tích của B như thế nào nếu cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B B. B tích điện dương

C. Không xác định được D. B mất điện tích

OF

A. B tích điện âm

Câu 36: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện, cách nhau 40 cm trong không khí. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau bằng lực tương tác

ƠN

là bao nhiêu? B. Đẩy nhau; F = 13 mN

A. Hút nhau, F = 13 mN

D. Đẩy nhau; F = 23 mN

C. Hút nhau, F = 23 mN

Câu 37: Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện

NH

dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại A. có hai nửa tích điện trái dấu

B. tích điện dương

C. tích điện âm

D. trung hòa về điện

Y

Câu 38: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (như hình vẽ). Trạng

QU

thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào sau đây? A. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu

B. Hai quả cầu nhiểm điện cùng dấu C. Hai quả cầu không nhiễm điện

M

D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện

Câu 39: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = - 3 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 4,1 N

B. 5,2 N

C. 3,6 N

D. 1,7 N

Câu 40: Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r1. Sau

DẠ Y

khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách nhau r

một khoảng r2. Tính tỉ số r2 A. 1,25

1

B. 1,5

C. 1,75

D. 2

Trang 27


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

III. Hướng giải và đáp án 2D

3B

4D

5B

6C

7A

8B

9D

10C

11D

12D

13B

14C

15A

16C

17A

18C

19A

20A

21A

22C

23D

24D

25C

26D

27D

28B

29D

30B

31B

32A

33D

34C

35A

36C

37D

38B

39C

40A

CI

AL

1D

Câu 11: ▪ Số prôtôn bằng số êlectrôn

FI

Câu 12: ▪ Số prôtôn bằng số êlectrôn → tổng của hai số bằng nhau luôn chẵn

OF

Câu 14:

▪ Nguyên tử oxi bị mất hết êlectrôn → Mất 8e → mang điện dương 8.(1,6.10-19 C) =12,8.10-19 C Câu 21: Câu 22: ▪ Điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc q1’ = q2’ =

q1 +q2 2

►C

NH

Câu 23:

ƠN

▪ Điện tích của hệ q = q1 + q2 + q3 = 3 – 7 – 4 = – 11 μC

▪ Điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc q’ = Câu 30:

q1 + q2 +q3 +q4 4

=

2,3−26,4−5,9+36 4

= 1,5 μC ► D

q

6,4.10−7

Y

▪ Quả cầu mang điện tích dương → thiếu êlectrôn

QU

Số êlectrôn thiếu n = |e| = 1,6.10−19 = 4.1012 ► B Câu 31:

▪ Lúc đầu có |q1| = |q2| và chúng hút nhau  Mang điện trái dấu nhưng cùng độ lớn Sau khi tiếp xúc thì q1’= q2’ =

2

=0►B

M

Câu 32:

q1 +q2

▪ Quả cầu nhận êlectrôn  mang điện dương Câu 33:

Điện tích dương lúc này q = n.|e| = 8.10-14 C ► A ▪ Quả cầu M bị nhiễm điện do tiếp xúc  M nhiễm điện cùng dấu với Q

DẠ Y

 M bị đẩy lệch về phía bên kia ► D

Câu 35:

▪ Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hòa thì B bị phân cực, đầu gần A

nhiễm điện âm, đầu xa A nhiễm điện dương, nhưng do B được nối đất nên các êlectrôn dưới đất di chuyển theo dây dẫn làm trung hòa phần cực dương của B  Tổng êlectrôn ở quả cầu B lớn hơn tổng prôtôn.

Trang 28


Tiến tới đề thi THPT QG

→ Khi ngắt dây rồi đưa qủa cầu A ra xa, e từ mặt đất truyền lên B bị nhốt trong quả cầu B → B tích điện âm ► A Câu 36:

AL

▪ Lúc đầu hai quả cầu trung hòa điện, khi electron di chuyển từ quả cầu này sang quả cầu khác thì cả hai đều

→ Hút nhau một lực F = k

|q1 q2 | ε.r2

= 9.109.

|6,4.10−7 .6,4.10−7 | 1.0,42

CI

mang điện trái dấu có cùng độ lớn: |q1| = |q2| = n.|e| = 6,4.10-7 C = 0,023 N = 23 mN ► C

FI

Câu 37:

▪ Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện dương thì có sự di chuyển êlectrôn từ đầu này sang

OF

đầu kia trên thanh kim loại.

Sau đó đưa thanh kim loại ra xa quả cầu mang điện thì không còn lực điện tác dụng lên êlectrôn nữa → các êlectrôn này phân bố đều lại trên thanh → trung hòa điện ▪ Vì hai quả cầu đẩy nhau → nhiễm điện cùng dấu Câu 39:

ƠN

Câu 38:

q1 +q2

Lực tương tác F = k

10−6 .10−6

|q1 q2 |

= 9.109.

ε.r2

Câu 40:

|q1 q2 |

|q.4q| ε.r21

Y

ε.r2

= k.

4q2 1

q+4q

QU

6,25q2 ε.r22

4q2

= k.ε.r2 hay 1

ε.r22

6,25 r22

= k.

|2,5q.2,5q|

4

ε.r22 r

= k.

2

= 2,5q

6,25q2 ε.r22

5

= r2  r2 = 4 = 1,25 ► A 1

1

M

Mà F’ = F  k.

|q′1 q′2 |

= 1 μC = 10-6 C

= k.ε.r2

Sau khi tiếp xúc thì điện tích mỗi quả cầu lúc này q1’ = q2’ = → Lực tương tác lúc này F’ = k

2

= 3,6 N ► C

0,052

▪ Lực tương tác trước khi tiếp xúc: F = k

NH

▪ Sau khi tiếp xúc thì điện tích mỗi quả cầu lúc này q1’ = q2’ =

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường – Đường sức điện

I. Lý thuyết

▪ Điện trường: tồn tại quanh điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó. ⃗ gây ra bởi một điện tích điểm Q tại M cách nó một khoảng r, trong môi ▪ Vectơ cường độ điện trường E

DẠ Y

trường có hằng số điện môi ε có đặc điểm: ▪ Điểm đặt: Tại điểm khảo sát M ▪Phương: là đường thẳng nối điện tích và điểm M ⃗E có ▪ Chiều: hướng ra xa nếu Q > 0; hướng về Q nếu Q < 0; có đơn vị V/m |Q|

[ ▪ Độ lớn E = k. εr2 ∉ điện tích thử

⃗ = q.E ⃗ | ▪ Lực tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường F

⃗ cùng chiều E ⃗ khi q > 0 ▪F . ⃗ ngược chiều ⃗E khi q < 0 ▪F Trang 29


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

⃗ n (quy tắc hình bình hành). ▪ Nếu tại M có nhiều điện trường thì ⃗EM = ⃗E1 + ⃗E2 +…E ▪ Đường sức điện: là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường.

AL

▪Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện ▪Đường sức điện là đường không khép kín {ra dương; vào âm} ▪ Đặc điểm của đường sức điện: || . ▪ Đường sức điện tại một điểm có hướng là hướng của ⃗E ▪Nơi nào có đường sức mau thì cường độ điện trường lớn, …

CI

⃗ có cùng độ lớn và cùng hướng tại mọi điểm; có đường sức điện là ▪ Điện trường đều là điện trường mà E những đường thẳng song song và cách đều nhau.

FI

II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Điện trường là

OF

A. môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích.

C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong D. môi trường dẫn điện.

ƠN

nó. Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

NH

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 3: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

Y

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

QU

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 3: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2.

C. V/m.

M

B. V.m.

D. V.m2.

Câu 5: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều B. hướng ra xa nó.

C. phụ thuộc độ lớn của nó.

D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

A. hướng về phía nó.

Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

DẠ Y

A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 7: Đặt một điện tích q trong điện trường đều ⃗E. Lực điện ⃗F tác dụng lên điện tích q có chiều ⃗. A. luôn ngược chiều với E Trang 30


Tiến tới đề thi THPT QG

B. luôn vuông góc với ⃗E. C. tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà ⃗F có thể cùng chiều hay ngược chiều với ⃗E.

AL

D. luôn cùng chiều với ⃗E. Câu 8: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động

B. vuông góc với đường sức điện trường.

C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

D. ngược chiều đường sức điện trường.

CI

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

cách điện tích Q một khoảng r là: Q

Q

Q

B. E = -9.109r2

C. E = 9.109 r

Q

D. E = - 9.109 r

OF

A. E = 9.109r2

FI

Câu 9: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,

Câu 10: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường B. tăng 2 lần.

A. giảm 2 lần.

C. giảm 4 lần.

Câu 11: Đường sức điện cho biết

B. tăng 4 lần.

ƠN

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.

B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.

NH

D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy. Câu 12: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín.

Y

C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

QU

D. Các đường sức là các đường có hướng.

Câu 13: Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng? A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

M

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng.

B. có phương đi qua điện tích điểm.

C. có chiều hướng về phía điện tích.

D. không cắt nhau.

DẠ Y

Câu 15: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm.

B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Trang 31


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 16: Hình nào sau đây biễu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện theo khoảng cách r do một điện tích điểm E

E

Hình 1

E

Hình 2

A. hình 1

E

Hình 3

B. hình 4. C. hình 2

O

O

r

r

O

r

O

r

CI

D. hình 3

Hình 4

AL

gây ra

Câu 17: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường A. tăng 2 lần.

C. không đổi.

B. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

FI

độ điện trường

Câu 18: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng A. q = 8.10-6 (μC).

B. q = 12,5.10-6 (μC).

OF

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

C. q = 1,25.10-3 (C).

D. q = 12,5 (μC).

Câu 19: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện

A. E = 0,450 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).

ƠN

tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

C. E = 4500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

Câu 20: Một điện tích q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng A. EM = 3.102 V/m.

NH

của lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là B. EM = 3.103 V/m.

C. EM = 3.104 V/m.

D. EM = 3.105 V/m.

Câu 21: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm, một điện trường có cường độ E = 30000V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q = 3.10– 6 C.

C. Q = 3.10-5 C.

D. Q = 3.10-8 C.

Y

B. Q = 3.10-7 C.

Điện tích sẽ chuyển động

QU

Câu 22: Đặt một điện tích âm, khối lượng không đáng kể vào một điện trường đều rồi thả không vận tốc đầu. A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. vuông góc với đường sức điện trường.

C. ngược chiều đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

Câu 23: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và

M

hướng là

B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

A. 9000 V/m, hướng về phía nó. C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Câu 24: Đặt một điện tích thử 1 μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là B. 1000 V/m, từ phải sang trái.

C. 1 V/m, từ trái sang phải.

D. 1 V/m, từ phải sang trái.

DẠ Y

A. 1000 V/m, từ trái sang phải.

Câu 25: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? A. 2 cm.

B. 1 cm.

C. 4 cm.

Câu 26: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ? Trang 32

D. 5 cm.


Tiến tới đề thi THPT QG

D. nơtrôn

C. ion H+ .

B. prôtôn.

Câu 27: Cường độ điện trường do một điện tích gây ra phụ thuộc vào khoảng cách có đồ thị được mô tả như hình vẽ. Tỉ số của A. 3

B. 6

C. 9

D. 4

EA EB

có giá trị bằng

E EA

A

AL

A. ion Cℓ- .

EB O

r

CI

Câu 28: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

B

A. Hình 1.

FI

B. Hình 2. C. Hình 3.

OF

D. Hình 4.

Câu 29: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. D. một phần của đường parabol.

ƠN

C. một phần của đường hypebol.

Câu 30: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trong

NH

trường. Quỹ đạo của êlectron là:

A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

Câu 31: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu

B. 4E.

QU

A. 8E.

Y

thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là C. 0,25E.

D. E.

Câu 32: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này A. cùng dương.

D. cùng độ lớn và trái dấu.

M

C. cùng độ lớn và cùng dấu.

B. cùng âm.

Câu 33: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.

Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m).

B. E = 36000 (V/m).

C. E = 1,800 (V/m).

D. E = 0 (V/m).

Câu 34: Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác

DẠ Y

⃗ 2 = 4E ⃗ 1. định điểm M trên đường AB mà tại đó E A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5 cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm.

Câu 35: Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây ra bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. Trang 33


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. Câu 36: Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường

AL

độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.

CI

B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. Câu 37: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên A. AI.

B. IB

C. By.

OF

B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng

FI

D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.

D. Ax.

Câu 38: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm cân bằng trong khoảng giữa hai

ƠN

tấm kim loại phẳng tích điện trái dấu và đặt song song nằm ngang. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại. Lấy g = 10 m/s2. A. 1000 V/m.

B. 75 V/m.

C. 750 V/m.

D. 7500 V/m.

NH

Câu 39: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không ⃗ có phương dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300.

B. 450.

C. 600.

D. 750.

Y

Câu 40: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt A. các điện tích cùng độ lớn.

QU

B. các điện tích ở các đỉnh kề nhau khác dấu nhau. C. các điện tích ở các đỉnh đối diện nhau cùng dấu và cùng độ lớn.

M

D. các điện tích cùng dấu. III. Hướng giải và đáp án

2C

DẠ Y

1C

3A

4C

5A

6A

7C

8A

9B

10C

11D

12A

13C

14C

15B

16C

17C

18C

19C

20C

21A

22C

23A

24A

25B

26D

27C

28C

29A

30D

31A

32C

33B

34B

35A

36A

37D

38D

39B

40C

Câu 10:

|Q|

1

▪ Ta có E = 9.109εr2 → E ~ r2  r ↑ 2  E ↓ 22 = 4

Câu 16:

|Q| r → 0 thì E → ∞ ▪ E = 9.109 r2  {  hình 2 ► C r → ∞ thì E → 0

Trang 34


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 17: |Q|

▪ E = 9.109 r2  q (điện tích thử) → E không đổi

AL

Câu 18: F

▪ Ta có F = qE  q = E = 1,25.10-3 C ► C 5.10−9

|Q|

▪ Ta có E = 9.109 r2 = 9.109

0,12

CI

Câu 19: = 4500 V/m ► C

F

▪ Ta có E = q =

3.10−3 10−7

FI

Câu 20: = 3.104 V/m ► C

OF

Câu 21: Er2

|Q|

▪ Ta có E = 9.109 r2  |Q| = 9.109 = Q = 3.10– 7 C ► B ▪ Vì q < 0 nên đường sức điện hướng về phía nó |Q|

Độ lớn E = 9.109 r2 = 9.109

10−6 | 12

= 9000 V/m ► A

Câu 24:

ƠN

Câu 23:

F

NH

⃗ cùng hướng với F ⃗  hướng từ trái sang phải ▪ Vì q > 0 nên E 10−3

Độ lớn E = q = 10−6 = 1000 V/m ► A Câu 25: r2

→E~

Câu 26:

1 r2

E2 E1

=

r21

hay

r22

4.105 105

Y

|Q|

=

22 r22

 r2 = 1 cm ► B

QU

▪ Ta có E = 9.109

▪ Điện trường không tác dụng vào hạt không mang điện → hạt nơtron ► D Câu 27: |Q|

1

r2

E

▪ Ta có E = 9.109 r2 → E ~ r2  EA = rB2

M

B

E

Từ đồ thị ta được rB = 3rA  EA =

(3rA r2A

=9►C

Câu 28:

B

A

)2

▪ Đường sức của điện tích dương hướng ra xa điện tích → hình 3 ► C Câu 29:

DẠ Y

▪ Vì êlectrôn không vận tốc đầu nên nó di chuyển ngược chiều đường sức ► A

Câu 30:

▪ Vì êlectrôn có vận tốc đầu nên quỹ đạo có dạng hyperbol ► D

Câu 31:

Trang 35


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 |Q|

▪ Ta có E = 9.109 r2 → E ~

|Q| r2

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

E

 E2 = 1

|q2 |r21 |q1 |r22

2Q.r21

= Q.(0,5r

1)

2

= 8  E2 = 8E1 ► A

Câu 32: ⃗I=E ⃗A+E ⃗ B= 0  E ⃗ A = −E ⃗B ►Cường độ điện trường tại I: E

A (qA>0)

A (qA<0)

B (qB <0)

CI

Câu 33: ⃗ 1 cùng chiều E ⃗2 ▪ Từ hình vẽ ta thấy E 5.10−9

FI

 E = EA + EB = 2EA = 2.9.109 0,052 = 3600 V/m ► B

EA

A (q1>0)

▪ Theo đề ta có E2 = 4E1 hay

|q2 | r22

=4

|q1 | r21

; thay số ta được r1 =

OF

Câu 34:

2

EB

EA

(Xem hình vẽ)

r2 =

B (qB >0)

AL

Về độ lớn EA = EB mà rA = rB  QA = QB ► D

AB

EA

EB

A (q1>0)

= 5 cm

B (q2 <0)

EB

E1

B (q2 <0) E2

ƠN

⃗ 1 ↑↑ E ⃗ 2 khi M nằm trong đoạn Vì hai điện tích trái dấu nên E AB ► B Câu 37:

Mà EA= AB (có chiều ngược nhau) →

|q1 | r21

NH

▪ Vì hai điện tích trái dấu nên EM = 0 thuộc đường thẳng xy và ngoài đoạn AB =

Ax ► D Câu 38:

|q2 | r22

; mà |q2| > |q1| → r2 > r1  M ở gần A hơn → thuộc khoảng

Y

▪ Từ dữ kiện của bài ta xác định được bản kim loại mang điện âm ở phía trên và bản

QU

mang điện dương ở phía dưới, như hình vẽ

F

q>0

Khi hạt bụi nằm cân bằng thì F = P hay qE = mg E=

mg q

=

3,6.10−15 .10 4,8.10−18

P

= 7500 V/m ► D

M

Câu 39:

▪ Vẽ hình và phân tích lực như hình vẽ F

qE

Tại vị trí cân bằng mới thì tanα = P = mg =

2,5.10−7 .106 0,025.10

α

=1

 α = 450 ► B Câu 40:

E F

P

DẠ Y

▪ Vẽ hình và xác định được, để cường độ điện trường tại tâm hình thoi bị triệt tiêu thì

các điện tích ở các đỉnh đối diện cùng dấu và cùng độ lớn hoặc cả bốn điện tích cùng dấu cùng độ lớn 1C

2C

3A

4C

5A

6A

7C

8A

9B

10C

11D

12A

13C

14C

15B

16C

17C

18A

19C

20C

21A

22C

23A

24A

25B

26D

27C

28C

29A

30D

31A

32C

33B

34B

35A

36A

37D

38D

39B

40C

Trang 36


Tiến tới đề thi THPT QG

IV. Trắc nghiệm 2 Câu 1: Ba điện tích điểm bằng nhau q > 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp

B. tâm của tam giác

C. trung điểm một cạnh của tam giác

D. không thề triệt tiêu

CI

A. một đỉnh của tam giác

AL

triệt tiêu tại:

OF

FI

Câu 2: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường → → A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó → → B. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó → → C. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó → → D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Câu 3: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai:

ƠN

A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau

D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn

NH

Câu 3: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB, EM có mối liên hệ:

1 √EM

= 2(

1 √EA

+

1 √EB

)

Y

C.

1

B. √EM = 2 (√EA + √EB )

A. EM = (EA + EB)/2

D.

1 √EM

1

= (

1

2 √EA

+

1 √EB

)

QU

Câu 5: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m

B. 25V/m

C. 16V/m

D. 12 V/m

Câu 6: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân

M

bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng; A. quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài

B. quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích C. quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài D. quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích

DẠ Y

Câu 7: Một vỏ cầu mỏng bằng kim loại bán kính R được tích điện +Q. Đặt bên trong vỏ cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn bán kính r, đồng tâm O với vỏ cầu và mang điện tích +q. Xác định cường độ điện trường trong quả cầu và tại điểm M và với r < OM < R: q

A. EO = EM = kOM2

B. EO = EM = 0

q

C. EO = 0; EM = kOM2

q

D. EO = kOM2; EM = 0

Trang 37


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 8: Một quả cầu kim loại bán kính R1 = 3cm mang điện tích q1 = 5.10 C. Quả cầu được bao quanh bằng -8

một vỏ cầu kim loại đặt đồng tâm O có bán kính R2 = 5 cm mang điện tích q2 = - 6.10-8 C. Xác định cường độ điện trường ở những điểm cách tâm O 2 cm, 4 cm, 6 cm:

AL

A. E1 = E2 = 0; E3 = 3.105 V/m B. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,8.105 V/m ; E3 = 2,5.105 V/m

CI

C. E1 = 0; E2 = 2,8.105V/m; E3 = 2,5.105V/m D. E1 = 1,4.105 V/m; E2 = 2,5.105 V/m; E3 = 3.105 V/m độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác: A. 2100V/m

B. 6800V/m

C. 9700V/m

FI

Câu 9: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường

D. 12 000V/m

OF

Câu 10: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10 nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác: A. 0

B. 1200V/m

C. 2400V/m

D. 3600V/m

ƠN

Câu 11: Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt tại điểm M trong điện trường đều mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 6√3.103 V/m. Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là: A. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1500

D. F = 0,12N, lập với trục Oy một góc 1200

NH

C. F = 0,03N, lập với trục Oy một góc 1150

B. F = 0,3N, lập với trục Oy một góc 300

Câu 12: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra: A. E = k

2q√2

B. E = 2k

a2

q√3 a2

C. E = k

q√3 a2

D. E = k

q√3 a

Y

Câu 13: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường

QU

độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra: q

A. E = ka2

B. E = k

q√3 a2

q

C. E = 2ka2

1 q

D. E = 2ka2

Câu 14: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường

q

A. E = 2ka2

M

độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông: B. E = 4k

q√2 a2

C. 0

D. E = k

q√3 a2

Câu 15: Bốn điện tích điểm cùng độ lớn q, hai điện tích dương và hai điện tích âm, đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a, các điện tích cùng dấu kề nhau. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông: q√3 a2

DẠ Y

A. E = 2k

B. E = k

q√3 a2

C. E = k

q√3 2a2

D. E = 4k

q√2 a2

Câu 16: Hai điện tích dương q đặt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = q

A. E = ka2 , hướng theo trung trực của AB đi xa AB 2q

B. E = k a2 , hướng theo trung trực của AB đi vào AB Trang 38

𝑎√3 6

:


Tiến tới đề thi THPT QG 3q

C. E = k a2 , hướng theo trung trực của AB đi xa AB 3q

D. E = k a2 , hướng hướng song song với AB

AL

Câu 17: Hai điện tích +q và -q đặt lần lượt tại A và B, AB = a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cách trung điểm O của AB một đoạn OM = a√3/6: q√2

2q

B. E = k a2 , hướng song song với AB

3q

C. E = k a2 , hướng theo trung trực của AB đi xa AB D. E = k

CI

A. E = k a2 , hướng song song với AB

3q√3

, hướng song song với AB

a2

FI

Câu 18: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một → đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp EI nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì

OF

hai điện tích đó có đặc điểm: A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2

B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|

C. q1 < 0; q2 < 0; q1 = q2

D. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|

ƠN

Câu 19: Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một → đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp EI song song với MN thì hai điện tích đó có đặc điểm: A. q1 > 0; q2 > 0; q1 = q2

B. q1 > 0; q2 < 0; |q1| = |q2|

C. q1 < 0; q2 >0; |q1| = |q2|

D. B hoặc C

NH

Câu 20: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là: 2kqa2

2kq

A. a2 +h2

B. (a2+h2)2

C.

2kqa

3 (a2 +h2 )2

2kqa2

D. a2 +h2

Y

Câu 21: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung

QU

trực của AB cách AB một đoạn h, EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là: kq

kq

A. 2a2

B. a2

C.

2kq a2

D.

4kq a2

Câu 22: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết

A. q1 = q2 = q3

M

véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là: B. q1 = - q2 = q3

C. q2 = - 2√2q1

D. q3 = - 2√2q2

Câu 23: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (µC) và q2 = - 2.10-2 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

A. EM = 0,2 (V/m).

B. EM = 1732 (V/m).

C. EM = 3464 (V/m).

D. EM = 2000 (V/m).

DẠ Y

Câu 24: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1, q2: A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|

B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|

C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|

D. q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|

Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó điện trường bằng không: Trang 39


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm

AL

D. M là trung điểm của AB

Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm

CI

M tại đó cường độ điện trường bằng không: A. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm

B. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm

C. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm

D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm

FI

Câu 27: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm

OF

mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu và độ lớn của q: A. - 12,7 μC

B. 14,7 μC

C. - 14,7 μC

D. 12,7 μC

ƠN

Câu 28: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s2: A. 5,8 μC

B. 6,67 μC

C. 7,26 μC

D. 8,66μC

NH

Câu 29: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo

Y

lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường → đều E có hướng nào độ lớn bao nhiêu:

QU

A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m

M

Câu 30: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3 được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi

A. - 1nC

nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là: B. 1,5nC

C. - 2nC

D. 2,5nC

Câu 31: Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng ℓ. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

DẠ Y

A. AI = BI = ℓ/2

B. AI = ℓ; BI = 2ℓ

C. BI = ℓ; AI = 2ℓ

D. AI = ℓ/3; BI = 2ℓ/3

Câu 32: Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào: A. bên trong đoạn AB, cách A 75cm

B. bên trong đoạn AB, cách A 60cm

C. bên trong đoạn AB, cách A 30cm

D. bên trong đoạn AB, cách A 15cm

Trang 40


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 33: Ba điện tích q1, q2, q3 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết

A. q1 = q3; q2 = -2√2q1

B. q1 = - q3; q2 = 2√2q1

C. q1 = q3; q2 = 2√2q1

D. q2 = q3 = - 2√2q1

AL

điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là:

Câu 34: Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường

CI

đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10m/s2: B. 0,03N

C. 0,15N

D. 0,02N

FI

A. 0,01N

Câu 35: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại: B. Một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn C. Một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơn D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nào

OF

A. Một điểm trong khoảng AB

ƠN

Câu 36: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở hai đỉnh A và B của tam giác đều ABC. Điện trường ở C bằng không, ta có thể kết luận: A. q1 = - q2

B. q1 = q2

D. Phải có thêm điện tích q3 nằm ở đâu đó

NH

C. q1 ≠ q2

Câu 37: Hai điện tích điểm q1 = - q2 = 3μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 20cm. Điện trường tổng hợp tại trung điểm O của AB có: A. độ lớn bằng không

B. Hướng từ O đến B, E = 2,7.106V/m D. Hướng từ O đến B, E = 5,4.106V/m

Y

C. Hướng từ O đến A, E = 5,4.106V/m

tổng hợp triệt tiêu tại: A. trung điểm của AB

QU

Câu 38: Hai điện tích điểm q1 = - 2,5 μC và q2 = + 6 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường

B. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 1,8m

M

C. Điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 1,8m D. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu

Câu 39: Các điện tích q1 và q2 = q1 đặt lần lượt tại hai đỉnh A và C của một hình vuông ABCD. Để điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không thì phải đặt tại đỉnh B một điện tích q3 có độ lớn và dấu bằng: A. - q1

DẠ Y

C. -2√2q1

B. -√2q1 D. không thể tìm được vì không biết chiều dài của cạnh hình vuông

Câu 40: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3: A. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C

B. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C

C. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8C

D. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C

Trang 41


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

IV. Hướng giải và đáp án 2.C

3.B

4.D

5.C

6.C

7.C

8.C

9.D

10.A

11.A

12.C

13.A

14.C

15.D

16.C

17.D

18.C

19.D

20.C

21.A

22.C

23.D

24.C

25.B

26.D

27.C

28.D

29.C

30.C

31.A

32.A

33.A

34.D

35.D

36.D

37.D

38.C

39.C

1

1

A

(*)

√𝐸

𝑟𝐴 +𝑟𝐵

▪ Mà M là trung điểm của AB nên rM =  Theo quan hệ tỉ lệ của (*) 

1

2 1

√𝐸𝑀

1

= (

2 √𝐸𝐴

+

1 √𝐸𝐵

) ►D.

Câu 5:

M

x

B

OF

r~

O

FI

|Q|

40.A

CI

Câu 3: ▪ Ta có E = 9.109𝜀r2 hay E ~ 𝑟 2

AL

1.B

1 √𝐸𝐶

1

= 2(

1

√𝐸𝐴

+

1 √𝐸𝐵

1

)= ( 2

1

√36

+

1

ƠN

Áp dụng công thức cường độ điện trường tại trung điểm ở câu 8 1

) = 4  EC = 16 V/m ►C.

√9

NH

Câu 7: ▪ Điện trường bên trong quả cầu: E = 0.

+Q

▪ Vì M nằm trong quả cầu Q bán kính R nên EQ_M = 0, nhưng nằm ngoài quả cầu q bán kín r nên OM2

►C.

M

+q

QU

Câu 8:

▪ Gọi M, N, P là 3 điểm thỏa điều kiện của bài (minh họa ở hình bên).

q2

q1

P

N

M

▪ N nằm trong q2 và ngoài q1 nên Eq2_N = 0; Eq1_N = k𝑂𝑁2 = 281250

R1 O

M

q1

Câu 9:

OM = 2 cm ON = 4 cm OP = 6 cm R1 = 3 cm R2 = 5 cm

R2

▪ M nằm trong cả hai quả cầu nên EM = E1 = 0.

V/m ►C.

O

Y

Eq_M = k

q

R r

▪ Gọi M là điểm thỏa điều kiện bài toán

A (q>0)

▪ Từ hình ta có OM = r = AC.cos300 = 5√3 cm.

600

DẠ Y

▪ Ta có ⃗E𝑀 = ⃗​⃗​⃗​⃗ E𝐴 + ⃗EB + ⃗E𝐶 r

⃗​⃗​⃗​⃗𝐵 ngược hướng với ⃗​⃗​⃗​⃗ ▪ Vì 𝐸 𝐸𝐶 và có cùng độ lớn nên 𝐸⃗𝐵 + 𝐸⃗𝐶 = 0 |q|

 𝐸⃗𝑀 = 𝐸⃗𝐴 hay EM = 9.109𝑂𝑀2 = 9.109

10.10−9

(0,05√3)

Câu 10:

Trang 42

2= 12000 V/m ►D.

EC

M C (q > 0)

B (q > 0) EB

EA


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Tâm O của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến

A (q>0)

⃗ 𝑂 = ⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗B+E ⃗ 𝐶 = ⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗′ ▪ Ta có E E𝐴 + E E𝐴 + E

E'

Với E' = 2EAcos600 = EA (cùng độ lớn)

AL

▪ Từ hình vẽ ta thấy ⃗​⃗​⃗​⃗ E𝐴 ngược hướng với 𝐸⃗ ′

O

600

 E = ⃗​⃗​⃗​⃗ E𝐴 + 𝐸⃗ ′ = 0 ►A.

EA

C (q > 0)

B (q > 0)

CI

Câu 11: ▪ Từ hình ta xác định được E = √𝐸𝑥2 + 𝐸𝑦2 = 12000 V/m

y

FI

▪ Lực F = q.E = 0,03 N 𝐸𝑦 ⃗​⃗​⃗​⃗𝑥 và ⃗​⃗​⃗​⃗ ▪ Góc tạo bởi (E E𝑦 ): tanα = 𝐸 = √3  α = 600.

EX

OF

▪ Vậy góc tạo bởi 𝐸⃗ và Oy: β = α + 60 = 1500 ►A. Câu 12: ▪ Vì 3 điện tích cùng dấu nên ta chọn q > 0

Ey

E

A (q)

ƠN

▪ Điện trường do điện tích tại A và B tác dụng lên C không phụ thuộc vào điện tích tại C. ⃗ 𝐶 = ⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗B ▪ Ta có E E𝐴 + E

|q| √3

▪ Khi đó EC = 2EAcos300 = 2 k.𝑎2 . 2 =

q√3 a2

NH

|q|

Về độ lớn EA = EC = k.𝐴𝐶 2

►C.

600

EB C (q)

B (q)

E

{Nếu điện tích âm thì 𝐸⃗𝐶 hướng về tâm của tam giác nhưng vẫn cùng

EA

Y

độ lớn} Câu 13:

QU

▪ Xét hai điện tích đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ. ⃗ = ⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗B ▪ Ta có E E𝐴 + E

A (q>0)

▪ Về độ lớn E2 = 𝐸𝐴2 + 𝐸𝐵2 + 2𝐸𝐴 𝐸𝐵 𝑐𝑜𝑠1200 {Với EA = EB} 𝐸𝐴2

+

𝐸𝐴2

1

+ 2𝐸𝐴 𝐸𝐴 (− 2) =

M

E =

x

O

𝑥

2

EC

EB

𝐸𝐴2

EB

C

B(q<0) EA

q

Vậy E = EA = E = ka2 ►A.

E

{Cách khác: Từ hình vẽ ta thấy: tam giác vecto điện trường là tam giác đều nêu E = EA = EB} Câu 14:

▪ Chọn q > 0 (vẫn không mất tính tổng quát)

DẠ Y

▪ Vecto cường độ điện trường tác dụng lên tâm của hình vuông có dạng như hình

A (q > 0)

vẽ.

▪ Vì q có độ lớn như nhau, khoảng cách từ đỉnh đến tâm cũng như nhau

B(q > 0)

EC EB

 EA = EB = EC = ED D(q > 0)

O

ED EA C(q > 0)

Ta có: ⃗E = ⃗​⃗​⃗​⃗ E𝐴 + ⃗EB + ⃗EC + ⃗ED mà ⃗EA + ⃗EC = 0 và ⃗EB + ⃗ED = 0  EO = 0 ►C. Trang 43


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 15: ⃗ 𝐴 cùng hướng và cùng độ lớn E ⃗ C, E ⃗ B cùng hướng và ▪ Dễ dàng xác định được E A (q > 0)

|𝑞|

2|𝑞|

▪ EA = EB = k.𝐴𝑂2 = k 𝑎2

EB

 EO = 2EA√2 = 4k

q√2 a2

= √(2𝐸𝐴

)2

+ (2𝐸𝐵

)2

=

√4𝐸𝐴2

+

4𝐸𝐴2

 AM =

FI

3

𝑎 √3

OF

̂ ) = 𝑀𝐼 = 1. ▪ Xét cosα = cos(𝐴𝑀𝐼 𝐴𝑀 2 ̂ = 2.k. 𝑞 2 . 𝑐𝑜𝑠𝐴𝑀𝐼 ̂ = 2.k. 𝑞2 . 1 = k3q2  E = 2EAcos𝐴𝑀𝐼 𝑎 𝐴𝑀 2 a 3

⃗ M hướng theo trung trực của AB đi xa AB ►C. ▪ Từ hình ta thấy E 𝑎2 3

 AM =

𝑎 √3

α

EA

M

α

A (q>0)

B(q>0)

I

EA

α

M

E

NH

̂ ) = 𝐴𝐼 = √3. ▪ Xét cosα = cos(𝑀𝐴𝐼 𝐴𝑀 2

C(q < 0)

E

EB

ƠN

Câu 17: ▪ Ta có AM2 = AI2 + IM2 =

EA

D(q > 0)

Câu 16: 𝑎2

EC

ED

►D.

▪ Ta có AM2 = AI2 + IM2 =

O

CI

⃗ 𝐴 vuông góc với E ⃗𝐵 ▪ Mà E

𝐸𝑂2

B(q > 0)

AL

⃗ 𝐴 + 2E ⃗𝐵 cùng độ lớn với ⃗ED  ⃗E𝑂 = ⃗E𝐴 + ⃗EB + ⃗EC + ⃗ED = 2E

EB

α

̂ = 2.k. 𝑞 2 . 𝑐𝑜𝑠𝑀𝐴𝐼 ̂ = 2.k. 𝑞2 . √3 = k3q√3  E = 2EAcos𝑀𝐴𝐼 𝑎 𝐴𝑀 2 a2

A (q>0)

B(q<0)

I

3

▪ Từ hình ta thấy ⃗EM hướng song song với AB ►D.

Y

Câu 18: → ▪ Để EI có hướng về H thì q1, q2 < 0 và EA = EB

QU

I

▪ Do rA = rB nên q1 = q2 và cùng mang điện tích âm

EB

EA E A (q<0)

Câu 19: → ▪ Để EI có hướng song song với MN thì q1.q2 < 0 và EA = EB

M

EA I E

▪ Do rA = rB nên q1 = - q2

EB

Câu 20:

M

N(q<0)

I

DẠ Y

▪ Ta có AM2 = AI2 + IM2 = a2 + h2  AM = √𝑎2 + ℎ2 𝐴𝐼

B(q<0)

H

𝑎

̂) = ▪ Xét cosα = cos(𝑀𝐴𝐼 = √𝑎2 𝐴𝑀

+ℎ2

EA

α

M

.

E

𝑞

𝑞

𝑎

̂ = 2.k. 2 . 𝑐𝑜𝑠𝑀𝐴𝐼 ̂ = 2.k. 2 2 2  E = 2EAcos𝑀𝐴𝐼 𝐴𝑀 𝑎 +ℎ √𝑎

+ℎ2

Câu 21:

▪ Ta có AM2 = AI2 + IM2 = a2 + h2  AM = √𝑎2 + ℎ2 Trang 44

=

2kqa 3

(a2 +h2 )2

►C.

EB

α A (q>0)

I

B(q<0)


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑎 +ℎ2

.

EA

𝑞

𝑞

𝑎

̂ = 2.k. 2 . 𝑐𝑜𝑠𝑀𝐴𝐼 ̂ = 2.k. 2 2 2  E = 2EAcos𝑀𝐴𝐼 𝐴𝑀 𝑎 +ℎ √𝑎

+ℎ2

=

2kqa

E

 Emax =

A (q>0)

kq

3

(a2 +0)2

EB

α

▪ Vì a, q không đổi nên để Emax khi h = 0 (M nằm tại trung điểm của AB) 2kqa

α

M

3 (a2 +h2 )2

AL

𝐴𝐼

̂) = ▪ Xét cosα = cos(𝑀𝐴𝐼 = √𝑎2 𝐴𝑀

= 2a2 ►A.

CI

{hoặc biện luận theo hàm cos}

B(q<0)

I

Câu 22:

FI

▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên.

A (q1)

B(q2)

{Không phụ thuộc điện tích q3 tại C} 𝐸

▪ Áp dụng tính chất hình học ta có: sin450 = 𝐸𝐴 = 𝐵

𝑞 = 2

√2 𝐴𝐷 2 2 𝐵𝐷 2

=

√2 4

=

√2 2

 q2 = 2√2q1 và mang điện trái dấu ►C.

EB

D

Câu 23:

C(q3)

EAB

EA

ƠN

𝑞1

𝑞1 𝐴𝐷2 𝑞2 𝐵𝐷2

OF

▪ Để 𝐸⃗𝐷 có giá là cạnh CD khi q1 > 0, q2 < 0 và 𝐸⃗𝐴𝐵 = 𝐸⃗𝐴 + 𝐸⃗𝐵 có giá là cạnh CD

A (q>0)

▪ Từ dữ kiện của bài ta xác định được M là 1 đỉnh của tam giác đều ABM. ▪ Chiều và độ lớn của các điện trường được xác định như hình vẽ.

NH

EB

 Tam giác của điện trường là tam giác đều (do |q1| = |q2| và AM = BM) 𝑞

EA

 E = EA = EB = 9.109.𝑎12 = 2000 V/m ►D. Câu 24:

M

B(q<0) E

Y

▪ Theo giả thuyết thì 𝐸⃗𝑀 = 𝐸⃗1 + 𝐸⃗2 = 0  𝐸⃗1 = −𝐸⃗2  𝐸⃗1 ngược hướng với 𝐸⃗2 và có cùng độ lớn |𝑞1 | 𝐴𝑀2

QU

E1

|𝑞 |

= 𝑀𝐵22

E2

A

B M

▪ Vì M gần A hơn nên AM < MB  |q1| < |q2|

M

▪ Mà 𝐸⃗1 ngược hướng với 𝐸⃗2 nên điện tích tại A và B đồng thời dương hoặc đồng thời âm (cùng dấu) ►C. Câu 25:

▪ Theo giả thuyết thì 𝐸⃗𝑀 = 𝐸⃗1 + 𝐸⃗2 = 0

E2

 𝐸⃗1 = −𝐸⃗2  M phải nằm trên đường nối kéo

E1 M

E1

E2 E1 A (q1 < 0)

dài của AB (như hình)

M

B(q2>0)

E2 M

20 cm

DẠ Y

▪ Lập luận ta được M nằm ngoài phía B (do |q2| < |q1| nên r2 < r1)

|𝑞 |

|𝑞 |

9

4

▪ Để E1 = E2 thì 𝐴𝑀12 = 𝐵𝑀22 hay (20+𝑟)2 = 𝑟 2 (*) r = BM = 40 cm ►B.

Câu 26:

Trang 45


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Theo giả thuyết thì 𝐸⃗𝑀 = 𝐸⃗1 + 𝐸⃗2 = 0 của AB và ngoài phía B (như hình) |𝑞 |

|𝑞 |

4

E1 A (q1 < 0)

E2

B(q2>0)

1

8 cm

▪ Để E1 = E2 thì 𝐴𝑀12 = 𝐵𝑀22 hay (8+𝑟)2 = 𝑟 2 (*) r =

M

AL

 𝐸⃗1 = −𝐸⃗2  M phải nằm trên đường nối kéo dài

BM = 8 cm ►D.

CI

Câu 27: vẽ. Trong đó 𝐹𝐴 : lực đẩy Acsimet; 𝐹𝐸 : lực điện trường; 𝑃⃗: trọng lực ▪ Vì quả cầu nằm lơ lửng (cân bằng) nên P = FA + FE  m.g = Ddầu.V.g + |q|.E hay Dsắt.V.g = Ddầu.V.g + |q|.E  |q| =

(𝐷𝑠ắ𝑡 .−𝐷𝑑ầ𝑢 ).𝑉.𝑔 𝐸

=

(𝐷𝑠ắ𝑡 .−𝐷𝑑ầ𝑢 ).4𝜋𝑅 3 .𝑔 3𝐸

= 1,47.10-5 C

ƠN

(Do q <0) nên q = -14,7 μC ►C.

OF

▪ Do lực điện trường hướng lên ngược chiều điện trường nên q < 0.

FI

▪ Để quả cầu nằm cân bằng trong dầu thì các lực tác dụng quả cầu có chiều như hình

Câu 28:

▪ Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. 𝐹

𝑞.𝐸

q=

√3𝑚𝑔 𝐸

α

NH

▪ Từ hình ta có: tanα = 𝑃 = 𝑚𝑔 = √3 ≈ 8,66.10-6 C ►D.

Câu 29:

F α P

Y

▪ Để q1 và q2 trở lại theo phương thẳng đứng thì cần đặt vào đây một điện trường đều có bản mang điện dương bên điện tích âm (q1) và bản âm ở phía

QU

điện tích dương (q2)  Điện trường có hướng từ trái sang phải.

-

+ q1 < 0

▪ Độ lớn của điện trường thỏa FE = Fq (Xét trên q1) 9 |𝑞1 .𝑞2 |

 q1.E = 9.10 .

𝑟2

FE

9 |𝑞2 |

 E = 9.10 . 𝑟 2 = 45000 V/m ►C.

Fq

M

Câu 30:

q2>0

▪ Để quả cầu nằm cân bằng trong dầu thì các lực tác dụng quả cầu có chiều như hình

+

vẽ. Trong đó 𝐹𝐴 : lực đẩy Acsimet; 𝐹𝐸 : lực điện trường; 𝑃⃗: trọng lực

FE

▪ Do điện trường hướng xuống mà lực điện trường hướng lên nên q < 0.

FA

▪ Vì quả cầu nằm lơ lửng (cân bằng) nên P = FA + FE

P

DẠ Y

 m.g = Ddầu.V.g + |q|.E  |q| =

𝑚𝑔−𝐷𝑑ầ𝑢 .𝑉.𝑔 𝐸

-

= 2.10-9 C = 2 nC

Vì q < 0 nên chọn q = - 2 nC ►C.

Câu 31:

Để 𝐸⃗𝐼 = 0 thì 𝐸⃗1 ngược hướng 𝐸⃗2 và có độ lớn thỏa E1 = E2. 𝑞1

𝑞2

𝑞1 =𝑞2

 𝐴𝐼2 = 𝐵𝐼2 →

A

I E1

AI = BI (1)

Mặt khác AI + BI = ℓ (2) Trang 46

E2

B


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑙

▪ Từ (1) và (2)  AI = BI = 2 ►A. Câu 32:

𝑞

𝑞

E1

A

Về độ lớn thỏa E1 = E2 36

r

4

Câu 33: ▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên (trường hợp khác cũng tương tự)

𝑞1

√2 𝐴𝐷 2

2

2 𝐵𝐷 2

𝑞 =

=

√2 4

=

√2 2

 q2 = 2√2q1 và mang điện trái dấu (*) 𝐸

B(q2)

FI

𝐵

𝑞1 𝐴𝐷2 𝑞2 𝐵𝐷2

EB

OF

𝐸

B

C

A (q1)

▪ Để 𝐸⃗𝐷 = 0  𝐸⃗𝐶𝐷 = 𝐸⃗𝐴𝐵 (hình vẽ) ▪ Áp dụng tính chất hình học ta có: sin450 = 𝐸𝐴 =

E2

CI

2  𝐴𝐶12 = (𝐴𝐵−𝐴𝐶)  𝐴𝐶 2 = (100−𝐴𝐶)2  AC = 75 cm. 2

AL

▪ Để 𝐸⃗𝐶 = 0 thì 𝐸⃗1 ngược hướng 𝐸⃗2  C phải nằm trên đoạn AC

ECD

▪ Mặt khác tan450 = 𝐸 𝐴 = 1  EA = EAB  q1 = q3; kết hợp với (*) ►A.

D

C(q3)

EAB

EA

Câu 34:

ƠN

𝐴𝐵

▪ Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu như hình vẽ. ▪ Lực căng T = T’ {ngược chiều} 𝑃

𝑃

Câu 35: Gọi M là điểm có 𝐸⃗𝑀 = 0  𝐸⃗𝐴 = 𝐸⃗𝐵

1

|𝑞| 𝐴𝑀2

=

F

P

|𝑞| 𝐵𝑀2

1

T'

EB A (q> 0)

Y

Độ lớn EA = EB 

E T

NH

▪ Từ hình ta có cosα = 𝑇 ′  T’ = 𝑐𝑜𝑠𝛼 = 0,02 N ►D.

α

B(q<0)

r

EA

M

QU

 (𝐴𝐵+𝐵𝑀)2 = 𝐵𝑀2  A ≡ B  không thỏa giả thuyết ►D. Câu 36:

A (q<0)

▪ Giả sử qA < 0; qB < 0  Điện trường tác dụng lên C có chiều như hình vẽ.

E EA

Vì 𝐸⃗𝐴 khác phương so với 𝐸⃗𝐵  𝐸⃗𝐴 +𝐸⃗𝐵 ≠ 0

M

C

Câu 37:

 Phải có thêm điện tích khác ►D.

B(q<0)

Từ hình ta có 𝐸⃗𝑂 = 𝐸⃗𝐴 +𝐸⃗𝐵 có hướng về phía B Về độ lớn: E = 2EA = 2.9.10

−6

93.10

0,12

A (q1>0)

O

= 5,4.10 V/m ►D.

EB

E2

B (q2 <0)

6

E1

DẠ Y

Câu 38:

Dễ dàng xác định được M nằm ngoài khoảng AB về phía A. |𝑞 |

|𝑞 |

2 Độ lớn E1 = E2  𝐴𝑀12 = (𝐴𝑀+𝐴𝐵) 2

2,5

 𝐴𝑀2 =

6 (𝐴𝑀+100)2

E2

E1 M

A (q1<0)

B (q2 >0)

 AM ≈ 182 cm ≈ 1,8 m ►C.

Câu 39: Trang 47


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Giả sử q1 > 0 và q2 > 0

A (q1)

B(q3)

▪ Để 𝐸⃗𝐷 =0 thì 𝐸⃗𝐵 hướng về B → qB < 0 {trái dấu với q1 và q2} (*) ▪ Gọi 𝐸⃗𝐴𝐶 = 𝐸⃗𝐴 + 𝐸⃗𝐶 +

𝐸𝐶2

EB

= EA√2.

EC

▪ Mặt khác EAC = EB  EA√2 = EB |𝑞1 |.√2 𝐴𝐷 2

|𝑞 |

= 𝐵𝐷32 

|𝑞1 |.√2 𝐴𝐷 2

=

|𝑞3 | (𝐴𝐷√2)

2

D

 |q3| = 2√2|q1|

C(q2)

CI

AL

▪ Độ lớn EAC =

√𝐸𝐴2

EA

FI

Kết hợp với (*)  q3 = -2√2q1 ►C. Câu 40:

 q1 và q2 có giá trị dương 𝐸𝐴

𝐵𝐶

3

𝑞1

OF

▪ Để 𝐸⃗𝐷 = 0 thì 𝐸⃗𝐵 = -𝐸⃗𝐴𝐶 (ngược hướng, cùng độ lớn) được biểu diễn như hình vẽ.

A

B

𝑞2

▪ Từ hình ta có sinα = 𝐸 = 𝐷𝐷 = 5  5EA = 3EB  5.𝐴𝐷2 = 3.𝐵𝐷2 𝐵

 q1 = 2,7.10-8 C ►A. 𝐵𝐶

ƠN

𝐸

EC

3

(Phụ: tanα = 𝐸𝐴 = 𝐶𝐷 = 4  4EA = 3EC 𝐶

𝑞

𝑞

α C EA

EAC

NH

 4.𝐴𝐷12 = 3.𝐶𝐷32  q3 = 6,4.10-8 C.

EB D

Bài 4: Công của lực điện I. Lý thuyết

▪ Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong điện trường:

QU

Y

▪VM ; VN là điện thế tại các điểm M và N A = q(VM – VN) = q.UMN với | ▪UMN : là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N . ▪Đơn vị điện thế và hiệu điện thế là Vôn (V) ▪ Nếu điện tích di chuyển trong điện trường đều thì A = q.E.d {d là hình chiếu của đường đi lên phương của đường sức}. Công A ∉ hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối trong điện

M

trường.

▪ Thế năng của điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường tỉ lệ thuận với q: WM = AM∞ = VM.q

▪ Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM - WN II. Trắc nghiệm 1

DẠ Y

Câu 1: Công của lực điện đường được xác định bằng công thức: A. A = qEd

B. A = UI

C. A = qE

D. A =

qE d

Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 3: Điện trường và công của lực điện trường có đơn vị lần lượt là A. V; J

B. V/m; W

C. V/m; J Trang 48

D. V; W


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường B. tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển

D. tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển

Câu 5: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích

AL

A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN

B. phụ thuộc vào điện trường.

C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

CI

A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

Câu 6: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ A. chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm M không phụ thuộc vào vị trí điểm N.

FI

B. phụ thuộc vào hình dạng của đường đi MN.

C. phụ thuộc vị trí các điểm M và N chứ không phụ thuộc vào đoạn MN dài hay ngắn.

OF

D. càng lớn khi đoạn đường MN càng dài.

Câu 7: Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu thức: (với VM là điện thế tại M) VM

B. WM = q.VM

q

C. WM =

VM q2

ƠN

A. WM =

q

D. WM = V

M

Câu 8: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho C. khả năng sinh công của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

NH

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

Câu 9: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. chưa đủ dữ kiện để xác định.

B. tăng 2 lần. D. không thay đổi.

C. giảm 2 lần.

Y

Câu 10: Công của lực điện trường khác không khi điện tích

QU

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

M

Câu 11: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì B. A < 0 nếu q < 0

C. A > 0 nếu q > 0.

D. A > 0 nếu q < 0.

A. A = 0 trong mọi trường hợp.

Câu 12: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều

DẠ Y

được xác định bằng công thức: A = qEd. Trong đó d là A. chiều dài MN B. chiểu dài đường đi của điện tích C. đường kính của quả cầu tích điện D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức

Trang 49


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 13: Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M

1

và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện

N

tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và

M

+

AL

dây cung MN thì

Q

A. AM1N < AM2N

B. AMN nhỏ nhất

C. AM2N lớn nhất

D. AM1N = AM2N = AMN

CI

2

Câu 14: Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

FI

chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

Câu 15: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện B. dương.

A. âm.

OF

trường

C. bằng không.

D. tăng

Câu 16: Tìm phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện

ƠN

A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm

NH

Câu 17: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J.

B. 1000 J.

C. 1 mJ.

D. 0 J.

thế tại điểm M là B. – 3 V

QU

A. 3,2 V

Y

Câu 18: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -4,8.10-19 J. Điện

C. 2 V

D. 3 V

Câu 19: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện là 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công dương 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B là A. – 2,5 J

B. 0

C. 5 J

D. – 5 J

M

Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một

A. 1000 J.

điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là B. 1 J.

C. 1 mJ.

D. 1 μJ.

Câu 21: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

DẠ Y

A. 2000 J.

B. – 2000 J.

C. 2 mJ.

D. – 2 mJ.

Câu 22: Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J.

B. 40 J.

C. 40 mJ.

Trang 50

D. 80 mJ.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là B. 20 mJ.

C. 240 mJ.

D. 120 mJ.

AL

A. 24 mJ.

Câu 24: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một

CI

đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12 cm và vecto độ dời ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ AB hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4 J. Điện tích q có giá trị bằng A. -1.6.10-6 C

B. 1,6.10-6 C

C. -1,4.10-6 C

D.1,4.10-6 C

FI

Câu 25: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một

A. 10000 V/m.

OF

điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là B. 1 V/m.

C. 100 V/m.

D. 1000 V/m.

Câu 26: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là B.

5√3 2

J.

C. 5√2 J.

ƠN

A. 5 J.

D. 7,5J.

Câu 27: Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín, có chiều dài quỹ đạo là s thì công của lực điện trường là B. A = 0

C. A = qEs

NH

A. A = 2qEs

D. A =

qE s

Câu 28: Muốn di chuyển một prôtôn trong điện trường từ rất xa về điểm M ta cần tốn một công là 2 eV. Tính điện thế tại M. Chọn mốc thế năng tại vô cùng bằng không.

C. 3,2.10-19 V

B. 2 V

D. - 3,2.10-19 V

Y

A. - 2 V

Câu 29: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện

QU

tích q = 5.10- 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 - 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là A. E = 40V/m.

B. E = 200V/m.

C. E = 400V/m.

D. E = 2V/m.

M

Câu 30: Trong vật lý, người ta hay dùng đơn vị năng lượng electron – vôn, ký hiệu eV, Electron – vôn là năng – vôn bằng

lượng mà một electron thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế hai đầu là U = 1 V. Một electron A. 1,6.10-19 J

B. 3,2.10-19 J

C. -1,6.10-19 J

D. 2,1.10-19 J

Câu 31: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cường độ điện trường và công của lực điện.

DẠ Y

A. Cường độ điện trường và công của lực điện đều là đại lượng đại số. B. Cường độ điện trường là đại lượng vectơ còn công của lực điện là đại lượng đại số. C. Cường độ điện trường và công của lực điện đều là đại lượng vectơ. D. Cường độ điện trường là đại lượng đại số còn công của lực điện là đại lượng vectơ.

Câu 32: Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a = 1012 m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là Trang 51


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 6,8765 V/m

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 5,6875 V/m

C. 9,7524 V/m

D. 8,6234 V/m

Câu 33: Một êlectrôn di chuyển trên đường tròn có đường kính 20 cm trong điện

B

di chuyển từ A đến B

A

B. -1,6.10-17 J

C. -3,2.10-17 J

D. 3,2.10-17 J

O

CI

A. 1,6.10-17 J

AL

trường đều E = 1000 V/m, có chiều như hình vẽ. Tính công của lực điện khi êlectrôn

E

Câu 34: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích

B. AMN = ANP

C. AQP = AQN

D. AMQ = AMP

Q

N

P

OF

A. AMQ = - AQN

M

FI

trên các đoạn đường:

Câu 35: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.

A. 5,12 mm

ƠN

Tại lúc vận tốc bằng không thì nó đã đi được đoạn đường bao nhiêu? B. 2,56 mm

C. 1,28 mm

D. 10,24 mm

Câu 36: Một điện tích điểm q = + 10 μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh

A

NH

BC có chiều từ B đến C như vẽ. Biết cạnh tam giác bằng 10 cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc CAB: B. - 2,5.10-4J

C. - 5.10-4J

D. 10.10-4J

B

Y

A. - 10.10-4J

𝐸⃗

C

Câu 37: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di

A

QU

chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ: A. 4,5.10-7J

B. 3.10-7J

C. - 1.5. 10-7J

D. 1.5.10-7J

𝐸⃗

B

C

M

Câu 38: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2 cm, cường độ điện trường

giữa hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 6.104 m/s

B. 4.104 m/s

C. 2.104 m/s

D. 105 m/s

Câu 39: Một điện tích q > 0 đặt tại A trong điện trường đều có chiều như hình vẽ. Gọi AAB; ABO; AAI; AIO lần

DẠ Y

lượt là công khi điện tích q di chuyển trên các quãng đường tương ứng là AB; BO; AI và IO. Thứ tự đúng là: B

A. ABO < ABO < AAI < AIO B. AIO < ABO < AAI < AIO A

C. AIO < ABO < AAB < AAI D. AAB < ABO < AAI < AIO

O

I

E

Câu 40: Một electron có động năng Wđ = 0,1 MeV thì electron đó có tốc độ bằng Trang 52


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 1,88.108 m/s

B. 2,5.108 m/s

C. 3.108 m/s

D. 3.107 m/s

2C

3C

4B

5A

6C

7B

8C

9A

10A

11A

12D

13D

14B

15A

16B

17D

18D

19B

20C

21C

22D

23A

24A

25D

26A

27B

28B

29B

30A

31B

32B

33B

34D

35C

36C

37D

38C

39C

40A

FI

Câu 14:

OF

▪ A = qEd  A ~ d  d ↑ 2 thì A ↑ 2 ► B Câu 15: ▪ AMN = WM – WN → khi W tăng thì WN > WM  A < 0 Câu 17:

ƠN

▪ A = F.s.cosα = q.E.s.cos900 = 0 ► D Câu 18: ▪ VM =

AM q

CI

1A

AL

III. Hướng giải và đáp án

−4,8.10−19

= −1,6.10−19 = 3 V ► D

NH

Câu 19:

▪ AAB = WA – WB  WB = WA – AAB = 2,5 – 2,5 = 0 J ► B Câu 20:

Y

▪ A = q.E.d = 10-6.1000.1 = 10-3 J = 1 mJ ► C Câu 21:

QU

▪ A = q.E.d = -2.10-6.1000.-1 = 2.10-3 J = 2 mJ

(d < 0 vì điện tích di chuyển ngược chiều đường sức) Câu 22: A

E

A

200

▪ A = q.E.d  A ~ E  A2 = E2 hay 602 = 150  E2 = 80 mJ ► D

M

1

Câu 23:

Câu 24:

A′ A

q′

=

▪ A = qEd  A ~ q 

q

1

A′

hay 60 =

4.10−9 10−8

 A’ = 24 mJ ► A

−1,33.10−4

A

DẠ Y

▪ A = q.E.s.cosα  q = E.s.cosα = 800.0,12.cos300 = -1,6.10.10-6 C ► A Câu 25:

A

1

▪ A = qEd  E = q.d = 10.10−3 .0,1 = 1000 V/m ► D

Câu 26:

A

cosα

A

▪ A = q.E.s.cosα  A ~ cosα  A2 = cosα2 hay 102 = 1

1

cos60 cos0

 A2 = 5 J ► A

Câu 27: Trang 53


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Quỹ đạo kín thì A = 0  B Câu 28: AM∞ q

=

2 eV

=2V

e

AL

▪ VM = Câu 29:

A

2.10−9

CI

▪ A = qEd  E = qd = 5.10−10 .0,02 = 200 V/m ► B Câu 30: ▪ 1 eV = 1.1,6.10-19C.1V = 1,6.10-19 J ► A

FI

Câu 32: ▪ Lực gây ra gia tốc cho êlectrôn chính là lực điện trường

Câu 33: ▪ AAB = AAO = q.E.R = -1,6.10-19.1000.0,1 = -1,6.10-17 J ► B

q

=

9,1.10−31 .1012 1,6.10−19

= 5,6875 V/m

ƠN

Câu 34:

ma

OF

Theo định luật thứ II của Niutơn thì F = ma hay qE = ma  E =

▪ Ba điểm M, N và P cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với đường sức điện → đáp án A đúng; B đúng; C đúng ► D là đáp án sai

NH

Câu 35:

▪ Áp dụng định lí động năng Wđ2 – Wđ1 = A = q.E.d Khi vận tốc bằng không thì – Wđ1 = q.E.d  d =

−Wđ1 q.E

=

1 2

− .9,1.10−31 .(3.105 ) −1,6.10−19 .200

Y

Câu 36:

QU

▪ Vì công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo → ACAB = ACB = - q.E.BC = - 10.10-6.5000.0,1 = - 5.10-3 J ► C  Lưu ý: dấu “ – ” để chỉ điện tích dịch chuyển ngược chiểu điện trường Câu 37:

M

▪ Vì công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo → AABC = AAC = q.E.d.cosα = 10.10-9.300.0,1.cos600 = 1.5.10-7 J ► D

Câu 38:

▪ Áp dụng định lí động năng Wđ2 – Wđ1 = A = q.E.d 1

Với Wđ1 = 0  Wđ2 = q.E.d hay 2 mv22 = qEd 2qEd m

2.1,5.10−2 .3.103 .0,02

=√

DẠ Y

 v2 = √

94,5.10−9

= 20000 m/s ► C

Câu 39:

▪ AIO < 0 vì q di chuyển ngược chiều điện trường → nhỏ nhất ▪ ABO = 0 vì đoạn BO vuông góc với đường sức điện ▪ Đoạn AI > AB → AAI > AAB ► C

Câu 40: Trang 54

2

≈ 1,28.10-3 m ► C


Tiến tới đề thi THPT QG 1

2Wđ

▪ Động năng Wđ = 2mv2  v = √

m

2.0,1.1,6.10−13

=√

9,1.10−31

≈ 1,88.108 m/s

IV. Trắc nghiệm 2

AL

Câu 1: Khi sét đánh xuống mặt đất thì có một lượng điện tích - 30C di chuyển từ đám mây xuống mặt đất. Biết hiệu điện thế giữa mặt đất và đám mây là 2.107V. Năng lượng mà tia sét này truyền từ đám mây xuống mặt đất bằng: B. 0,67.107J

C. 6.109J

D. 6.108J

CI

A. 1,5.10-7J

Câu 2: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác

A. 400V

B. 300V

FI

vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC: C. 200V

D. 100V

OF

Câu 3: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại: A. 25V.

B. 50V

C. 150V

D. 100V

ƠN

Câu 3: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích của quả cầu: B. - 24nC

C. ± 24 nC

NH

A. 24nC

D. - 36nC

Câu 5: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại: A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200V/m

Y

B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800V/m

QU

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200V/m D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000V/m Câu 6: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích

M

điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 8.10-18J

B. 7.10-18J

C. 6.10-18J

D. 5.10-18J

Câu 7: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d12 = 5cm, d23 = 8cm, bản 1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện thế ở bản 1: B. V2 = - 2000V; V3 = 4000V

C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V

D. V2 = 2000V; V3 = - 2000V

DẠ Y

A. V2 = 2000V; V3 = 4000V

Câu 8: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là 10-9C: A. VA = 12,5V; VB = 90V

B. VA = 18,2V; VB = 36V

C. VA = 22,5V; VB = 76V

D. VA = 22,5V; VB = 90V Trang 55


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 9: Một quả cầu kim loại bán kính 10cm. Tính điện thế gây bởi quả cầu tại điểm A cách tâm quả cầu 40cm

A. VA = - 4500V; VB = 1125V

B. VA = - 1125V; VB = - 4500V

C. VA = 1125,5V; VB = 2376V

D. VA = 922V; VB = - 5490V

AL

và tại điểm B trên mặt quả cầu, biết điện tích của quả cầu là - 5.10-8C:

Câu 10: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13C đặt trong không khí. Tính cường

A. 2880V/m; 2,88V

B. 3200V/m; 2,88V

CI

độ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân: C. 3200V/m; 3,2V

D. 2880; 3,45V

Câu 11: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng

FI

nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi: B. 25000 hạt

C. 30 000 hạt

D. 40 000 hạt

OF

A. 20 000 hạt

Câu 12: Một điện trường đều E = 300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển A. 4,5.10-7J

B. 3.10-7J

C. - 1.5.10-7J

D. 1.5.10-7J

ƠN

điện tích q = 10nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10cm như hình vẽ:

Câu 13: Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông biết góc ABC = α = 600, BC = 6cm, UBC = 120V.

A. 0; 120V

B. - 120V; 0

NH

Các hiệu điện thế UAC, UBA có giá trị lần lượt:

C. 60√3V; 60V

D. - 60√3V; 60V

Câu 14: Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân bằng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm, lấy g =

A. 20V

B. 200V

Y

10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng trên:

C. 2000V

D. 20 000V

QU

Câu 15: Một prôtôn mang điện tích + 1,6.10-19C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2,5cm thì lực điện thực hiện một công là + 1,6.10-20J. Tính cường độ điện trường đều này:

B. 2V/m

C. 3V/m

D. 4V/m

M

A. 1V/m

Câu 16: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó

hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108V. Năng lượng của tia sét này có thể làm bao nhiêu kilôgam nước ở 1000C bốc thành hơi ở 1000C, biết nhiệt hóa hơi của nước bằng 2,3.106J/kg A. 1120kg

B. 1522kg

C. 2172kg

D. 2247kg

Câu 17: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác

DẠ Y

vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC: A. 256V

B. 180V

C. 128V

D. 56V

Câu 18: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: A. 144V

B. 120V

C. 72V

Trang 56

D. 44V


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là B. q = 2.10-4 (μC).

A. q = 2.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (μC).

C. q = 5.10-4 (C).

AL

Câu 20: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên

CI

trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m).

B. E = 40 (V/m).

C. E = 200 (V/m).

D. E = 400 (V/m).

FI

Câu 21: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm A. 4,2.106m/s

B. 3,2.106m/s

OF

tích điện dương thì electron có vận tốc bằng bao nhiêu:

C. 2,2.106m/s

D. 1,2.106m/s

Câu 22: Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu

ƠN

vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức điện. B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol.

D. một phần của đường parabol.

Câu 23: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100V/m

không: A. 2,56cm

B. 25,6cm

NH

với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng

C. 2,56mm

D. 2,56m

Y

Câu 24: Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25 000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó: B. 7,4.107m/s

QU

A. 6,4.107m/s

C. 8,4.107m/s

D. 9,4.107m/s

Câu 25: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2,5.104m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19 C.

M

Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B: A. 406,7V

B. 500V

C. 503,3V

D. 533V

Câu 26: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc bao nhiêu: A. 4,2.106m/s

B. 3,2.106m/s

C. 2,2.106m/s

D. 1,2.106m/s

DẠ Y

Câu 27: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Vận tốc của electrôn có năng lượng 0,1MeV bằng A. 2,88.108 m/s

B. 1,44.108 m/s

C. 2,44.108 m/s

D. 1,88.108 m/s

Câu 28: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực: Trang 57


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 13

2

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 13

A. -17,6.10 m/s

2

B. 15.9.10 m/s

13

2

C. - 27,6.10 m/s

D. + 15,2.1013m/s2

Câu 29: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V,

AL

khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính số hạt electrôn mà hạt bụi đã mất: B. 20000 hạt

C. 24 000 hạt

D. 28 000 hạt

CI

A. 18 000 hạt

Câu 30: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không: B. 8cm

C. 9cm

D. 11cm

FI

A. 6cm

Câu 31: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn A. 0,1μs

B. 0,2 μs

C. 2 μs

OF

xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là: D. 3 μs

Câu 32: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V.

ƠN

Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính đoạn đường nó đi được cho đến khi dừng lại. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực: A. 7,1cm

B. 12,2cm

C. 5,1cm

D. 15,2cm

NH

Câu 33: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức: B. √v02 + |e|Eh

Y

A. √|e|Eh

C. √v02 − |e|Eh

D. √v02 + 2

|e|E m

h

QU

Câu 34: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E cùng hướng điện trường. Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong điện trường cho tới khi vận tốc của nó bằng không có biểu thức: mv2

0 A. 2|e|E

2|e|E mv20

C.

|e|Emv20 2

2

D. |e|Emv2 0

M

B.

Câu 35: Electron chuyển động không vận tốc ban đầu từ A đến B trong một điện trường đều với UAB = 45,5V. A. 106m/s

Tại B vận tốc của nó là:

C. 4.106 m/s

B. 1,5 m/s

D. 8.106m/s

Câu 36: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là ℓ. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc → v

DẠ Y

0

song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó trong điện trường là: A.

|e|U d

B.

|e|U

|e|Ul

C. mdv2

md

0

D.

|e|Ul dv20

Câu 37: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là ℓ. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc → v 0

Trang 58


Tiến tới đề thi THPT QG

song song với các bản. Góc lệch α giữa hướng vận tốc của nó khi vừa ra khỏi điện trường → v so với → v0 có tanα được tính bởi biểu thức: |e|U

|e|U

B.

d

C.

md

|e|Ul

D.

mdv20

|e|Ul2 2mdv20

AL

A.

Câu 38: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu

A. 182V

B. 91V

CI

để electron không tới được bản đối diện C. 45,5V

D. 50V

đạt được là: C. 2.105m/s

D. 2,1.106m/s

OF

B. 8,4.106m/s

A. 2000m/s

FI

Câu 39: Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 200V. Vận tốc cuối mà nó

Câu 40: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là ℓ. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc → v 0

ƠN

song song với các bản. Độ lệch của nó theo phương vuông góc với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức: A.

|e|U

|e|U

B.

d

|e|Ul2

|e|Ul

C. mdv2

md

D. 2mdv2

0

1.D

2.A

3.C

4.C

11.C

12.D

13.A

14.B

21.A

22.A

23.C

24.D

NH

V. Hướng giải và đáp án

31.A

32.A

33.D

34.A

0

6.A

7.C

8.D

9.B

10.A

15.D

16.B

17.A

18.A

19.C

20.C

25.C

26.A

27.D

28.A

29.A

30.B

35.C

36.B

37.C

38.A

39.B

40.D

QU

Y

5.D

Câu 1:

A = q.U = 30.2.107 = 6.108 J ►D. Câu 2:

▪ BC = √𝐴𝐶 2 + 𝐴𝐵 2 = 10 cm

M

A

▪ UBC = E.d = E.BC = 4000.0,1 = 400 V/m ►A. Câu 3:

C

B

Fq

Vì quả cầu nằm lơ lửng nên 𝐹𝑞 = 𝑃⃗ 𝑈

DẠ Y

Độ lớn q.𝑑 = mg  U =

𝑚𝑔𝑑 𝑞

= 150 V

P

Câu 3:

Trang 59


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

1

Khi quả cầu cân bằng thì sinα = 100  α = 0,570 Với α = 0,570 → Góc nhỏ nên sinα = tanα =

𝐹𝑞 𝑃

α

𝑞𝑈

1

= 𝑚𝑔.𝑑 = 100

-

+ Fq

Câu 5:

α

P

𝑈

CI

▪ Điện trường giữa hai bản kim loại là điện trường đều, đường sức là đường thẳng 50

▪ Độ lớn E = 𝑑 = 0,05 = 1000 V/m ►D. 𝑊đ1 =0

Wđ2 = q.U = 1,6.10-19.50 = 8.10-18 J ►A.

{hạt e mang điện âm, di chuyển ngược chiều điện trường} Câu 7: ▪ U12 = E12.d12 = 4.10 .0,05 = 2000 V 4

▪ U32 = E32.d32 = 5.104.0,08 = 4000 V

ƠN

▪ U12 = V1 – V2 = 0 – V2 = 2000 V  V2 = -2000 V. ▪ U32 = V3 – V2 = V3 – (-2000) = 4000 V  V3 = 2000 V ►C. Câu 8: 𝑞

NH

▪ Điện thế gây ra bởi điện tích điểm V = k 𝑟 . ▪ Gọi O là tâm quả cầu. 𝑞

▪ VA = 9.109.𝑂𝐴 = 22,5 V. 𝑞

𝑂𝐵

= 90 V ►D.

Y

▪ VB = 9.109.

QU

Câu 9:

𝑞

▪ Điện thế gây ra bởi điện tích điểm V = k 𝑟 . ▪ Gọi O là tâm quả cầu. 𝑞

𝑞

M

▪ VA = 9.109.𝑂𝐴 = -1125 V.

▪ VB = 9.109.𝑂𝐵 = -4500 V ►B.

Câu 10:

𝑞

▪ Cường độ điện trường E = 9.109𝑟 2 = 2880 V/m. 𝑞

▪ Điện thế trên bề mặt quả cầu V = 9.109 = 2,88 V ►A. 𝑟

DẠ Y

Câu 11:

Hạt bụi nằm cần bằng  chịu tác dụng của hai lực 𝑈

F = P  q.E = mg hay n|e|𝑑 = mg 𝑚𝑔.𝑑 |𝑒|𝑈

= 30000 ►C

Câu 12:

Trang 60

OF

▪ Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A →

FI

Câu 6:

n=

AL

𝑚𝑔𝑑

 q = 100𝑈 = 2,4.10-8 C ►C {Vì chưa biết quả cầu lệch về bên âm hay bên dương}

(1)

(2)

5 cm

(+)

(3)

8 cm

(-)

(+)


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Công AABC = AHC (H là hình chiếu của A trên cạnh BC) ▪ HC =

𝐵𝐶 2

A

= 5 cm

 AHC = q.E.HC = 1,5.10-7 J ►D B

H

▪ Từ hình ta thấy A và C nằm trên đường vuông góc với đường sức  VA = VC 

CI

UAC = 0 ▪ UBC = UBA = 120 V ►A. Câu 14: 𝑈

|𝑞|

C

OF

 |q|.E = mg hay q𝑑 = mg 𝑚𝑔𝑑

600

A

FI

B

Hạt bụi nằm cân bằng nên F = P

U=

C

AL

Câu 13:

= 200 V ►B.

Câu 15:

Câu 16: Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q 𝑞.𝑈 𝜆

=

25.1,4.108 2,3.106

≈ 1522 kg ►B.

Câu 17:

NH

 q.U = λm  m =

ƠN

1,6.10−20

𝐴

A = qEd  E = 𝑞𝑑 = 1,6.10−19 .0,025 = 4 V/m ►D.

▪ Từ hình ta được: UAC = UHC; BC = 10 cm. 𝐴𝐶

A

Y

̂ = AC. = 6,4 cm. ▪ HC = AC.cos𝐻𝐶𝐴 𝐵𝐶

QU

▪ UHC = E.HC = 4000.0,064 =256 V ►A. Câu 18:

B

H

C

▪ Từ hình ta được: UBA = UBH; BC = 10 cm. ̂ = BA.𝐵𝐴 = 3,6 cm. ▪ BH = BA.cos𝐴𝐵𝐶 𝐵𝐶

M

A

Câu 19: 𝐴

1

▪ UBH = E.BH = 4000.0,036 = 144 V ►A. B

H

C

q = 𝑈 = 2000 = 5.10-4 C ►C.

DẠ Y

Câu 20:

𝐴

2.10−9

A = q.E.d  E = 𝑞𝑑 = 5.10−10 .0,02 =200 V/m ►C. (file gốc đáp án D)

Câu 21:

Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ1 = 0 Trang 61


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 1

2𝑞𝑈

 2mv2 = q.U  v = √

𝑚

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

= 4,1.106 m/s

Câu 22:

AL

Vì bỏ qua trọng lực nên e chỉ chịu tác dụng duy nhất của lực điện trường nên e chuyển động thẳng ngược chiều đường sức điện ►A. Câu 23:

CI

Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ2 = 0. 1

d=

−𝑚𝑣12 2𝑒.𝐸

FI

 -2m𝑣12 = e.E.d = 0,00256 m = 2,56 mm ►C

OF

Câu 24: Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ1 = 0. 1

 2m𝑣22 = |e|.U 𝑚

≈ 9,4.107 m/s ►D.

ƠN

2|𝑒|𝑈

 v2 = √ Câu 25:

Áp dụng WđB – WđA = A; với WđB = 0. 1

U=-

2 𝑚𝑣𝐴

2𝑒

NH

 -2m𝑣𝐴2 = q.U = -3,27 V

Mà U = VA - VB  VB = VA – U = 500 – (-3,27) = 503,27 V ►C.

Y

Câu 26:

QU

Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ2 = 0. 1

 2m𝑣𝐴2 = |e|.U 2|𝑒|𝑈

 vA = √

𝑚

= 4,2.106 m/s ►A.

M

Câu 27: Đổi 1 eV = 1.1,6.10-19 C.V = 1,6.10-19J. 1

Wđ = 2mv2 = 0,1 MeV = 1,6.10-14 J 2.1,6.10−14

 v = √ 9,1.10−31 ≈ 1,88.108 m/s

DẠ Y

Câu 28:

𝐹

Gia tốc a = 𝑚 =

𝑞.𝐸 𝑚

𝑞𝑈

= 𝑚𝑑 = -17,6.1013 m/s2 ►A

Câu 29:

𝑈

F = q.E = n.e𝑑 = ma n=

𝑚.𝑎.𝑑 𝑒𝑈

= 18000 hạt ►A

Câu 30: Trang 62


Tiến tới đề thi THPT QG

Áp dụng WđO – WđM = A; với WđO = 0. 1

2  -2m𝑣𝑀 = e.E.d −𝑚𝑣12 2𝑒.𝐸

= 0,08 m ►B.

AL

d= Câu 31:

𝑒.𝐸 𝑚

= 6,4.1013 m/s2

Thời gian cả đi và về: t = 2.

𝑣−𝑣0 𝑎

CI

𝐹

Gia tốc a = 𝑚 =

3,2.106

= 2.6,4.1013 = 10-7 s ►A. 𝑈

▪ Điện trường giữa hai bản: E = 𝑑 =

100 0,1

FI

Câu 32: = 1000 V/m

OF

▪ Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ2 = 0. 1

 -2m𝑣12 = e.U.s s=

−𝑚𝑣12 2𝑒.𝐸

= 0,071 m►A

ƠN

Câu 33: Áp dụng WđB – WđO = A; 1

1

|e|E

 𝑣𝐵2 = 𝑣02 + 2

m

h  vB = √v02 + 2

|e|E m

h ►D

Câu 34: Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ2 = 0. 1

−𝑚𝑣02 2𝑒.𝐸

𝑚𝑣 2

QU

d=

Y

 -2m𝑣02 = e.E.d

NH

 2m𝑣𝐵2 - 2m𝑣𝑂2 = |e|.E.d = |e|.E.h

0 hay d = 2|𝑒|𝐸 ►A.

Câu 35:

Áp dụng WđB – WđA = A; với WđA = 0.

2|𝑒|𝑈

Câu 36:

𝑚

= 4.106 m/s ►C.

 vB = √

M

1

 2m𝑣𝐵2 = |e|.U

Theo định luật II Niutơn: F = q.E = ma 𝑈

|e|U

DẠ Y

Hay |e|. 𝑑 = ma  a = md .

Câu 37:

▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên ▪ Chọn gốc tọa độ tại điểm O, chiều dương như hình vẽ. ▪ Trên phương y vật chuyển động với vận tốc đầu v0y = 0 và gia |𝑒|𝑈

|𝑒|𝑈

tốc: a = 𝑚.𝑑  Phương trình vận tốc: vy = at = 𝑚.𝑑 t (*)

O

v0 d

y

x

v0

l

y vy

v

Trang 63


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Trên phương x: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x = v0  x = v0t. 𝑙

▪ Khi vật vừa ra khỏi 2 bản thì x = ℓ  t = 𝑣 thay vào (*) 0

|𝑒|𝑈

𝑙

 vy = 𝑚.𝑑 . 𝑣

𝑣𝑦

▪ Từ hình ta có tanα = 𝑣 =

|𝑒|𝑈 𝑙 . 𝑚.𝑑 𝑣0

𝑣0

𝑥

AL

0

|e|Ul

= mdv2 ►C. 0

CI

Câu 38: Để e không đi đến bản đối diện thì A ≥ Wđ2 – Wđ1 (Wđ2 = 0) 𝑚𝑣 2 2𝑒

= 182 V ►A.

FI

1

 e.U ≥ - 2mv2  Umin = − Câu 39:

OF

Áp dụng Wđ2 – Wđ1 = A; với Wđ1 = 0. 1

 m𝑣22 = |e|.U 2

𝑚

≈ 8,4.106 m/s ►B.

ƠN

2|𝑒|𝑈

 v2 = √ Câu 40:

▪ Từ giả thuyết ta vẽ được hình bên

NH

▪ Độ lệch cần tính: y

▪ Chọn gốc tọa độ tại điểm O, chiều dương như hình vẽ.

d

O

v0 y

▪ Trên phương y vật chuyển động với vận tốc đầu v0y = 0 và gia |𝑒|𝑈

1

x

l

y

1 |𝑒|𝑈

tốc: a = 𝑚.𝑑  Phương trình chuyển động y = 2at2 = 2 . 𝑚.𝑑 t2 (*)

Y

▪ Trên phương x: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu v0x = v0  x = v0t. 𝑙

1 |𝑒|𝑈

𝑙2

 y = 2 . 𝑚.𝑑 . 𝑣2 ►D. 0

QU

▪ Khi vật vừa ra khỏi 2 bản thì x = ℓ  t = 𝑣 thay vào (*) 0

Bài 5: Điện thế - Hiệu điện thế

M

I. Lý thuyết ▪ Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q AM∞ q

=

WM

VM =

q

▪ Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.

DẠ Y

UMN = VM – VN =

AMN q

▪ Hệ thức liện hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = E.d {d: khoảng cách giữa hai điểm dọc theo một đường sức có hiệu điện thế bằng U}

II. Trắc nghiệm

Câu 1: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. Trang 64


Tiến tới đề thi THPT QG

B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. Câu 2: Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng B. tĩnh điện kế

A. ampe kế

D. công tơ điện

C. lực kế

B. tăng gấp đôi.

CI

Câu 3: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi.

C. giảm một nửa

D. tăng gấp bốn.

C. 1 N/C.

D. 1. J/N.

B. 1 J/C

Câu 5: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM B. UMN = - UNM

C. UMN = U

Câu 6: Khi UAB  0 ta có: A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B.

NM

D. UMN = - U

1 NM

ƠN

B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B.

1

OF

A. UMN = UNM

FI

Câu 3: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C

AL

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ A → B D. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B.

NH

Câu 7: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed? A. Điện trường của điện tích dương

B. Điện trường của điện tích âm

C. Điện trường đều

D. Điện trường không đều

Câu 8: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? B. VN = 3 V

Y

A. VM = 3 V

C. VM – VN = 3 V

D. VN – VM = 3 V

A. Điện thế ở M là 40 V

QU

Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12 V. Đáp án chắc chắn đúng là B. Điện thế ở N bằng 0

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 V Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu A. UMN = VM – VN

M

điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng B. UMN = E.d

C. AMN = q.U.MN

D. E = UMN.d

Câu 11: Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu

B. đường đi MN càng ngắn.

C. hiệu điện thế UMN càng lớn.

D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

DẠ Y

A. đường đi MN càng dài.

Câu 12: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất. A. 720 V

B. 360 V

C. 120 V

D. 750 V

Câu 13: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ? A. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. B. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. Trang 65


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không. D. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau. Câu 14: Ta đều biết vật dẫn tích điện trong điện trường là vật đẳng thế nghĩa là điện thế tại mọi điểm trong

AL

vật bằng nhau và bằng điện thế trên mặt ngoài của vật dẫn. Điện tích của vật dẫn A. phân bố đều cho mặt trong và mặt ngoài

CI

B. chỉ phân bố đều cho mặt ngoài C. chỉ phân bố đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tích D. phân bố không đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tích

FI

Câu 15: Nối núm kim loại của tĩnh điện kế với một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Di chuyển quả cầu thử đến nhiều điểm khác nhau trên một vật nhiễm điện. Góc lệch của kim điện kế như thế nào đối với các điểm

OF

này? A. như nhau ở mọi điểm

B. lớn nhất ở chỗ lồi nhọn

C. bằng không

D. nhỏ nhất ở chỗi lồi nhọn

(I) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt ngoài của B (II) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt trong của B

ƠN

Câu 16: Một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Một quả cầu B đã nhiễm điện. Xét hai trường hợp:

NH

Sau đó cho quả cầu thử tiếp xúc với núm kim loại của điện nghiệm thì góc lệch của kim điện kế như thế nào? A. (I) lệch nhiều; (II) lệch ít

B. (I) lệch; (II) không lệch

C. (I) và (II) đều không lệch

D. (I) và (II) lệch giống nhau

Y

Câu 17: Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nào dưới đây sai?

B. UMN = UQM

Câu 18: Chọn phát biểu sai:

C. UNQ > UMQ

QU

A. UMQ < UQM

D. UNM > UQM

A. Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường B. Vật dẫn luôn có điện tích

M

C. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường

D. Điện trường của điện tích điểm là điện trường đều Câu 19: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

DẠ Y

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d

E

B. U = d

C. U = q.E.d Trang 66

D. U =

qE d

.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 21: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V.

B. 1000 V.

C. 2000 V.

D. 200 V.

AL

Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là B. 10 V.

C. 15 V.

D. 22,5 V.

CI

A. 8 V.

Câu 23: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường

A. 5000 V/m

B. 50 V/m.

C. 800 V/m.

D. 80 V/m.

FI

độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

Câu 24: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1 m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC B. = 40 V.

C. = 5 V.

D. chưa thể để xác định.

OF

A. = 20 V.

Câu 25: Ba điểm M, N và P nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều. Hiệu điện thế UMN = 2 V; UMP = 8 V. Gọi H là trung điểm của NP. Hiệu điện thế UMH bằng B. 5 V

C. 6 V

ƠN

A. 4 V

D. 10 V

Câu 26: Biết hiệu điện thế UMN = 6 V; UNP = 3 V. Chọn gốc điện thế là điện thế của điểm M. Như thế điện thế của điểm P là A. 3 V

C. – 9 V

B. 6 V

D. 9 V

A. 2 V.

B. 2000 V.

NH

Câu 27: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = C. – 8 V.

D. – 2000 V.

Câu 28: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương.

Y

Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là:

B. 7,75.106 V/m

QU

A. 8,75.106 V/m

C. 6,75.106 V/m

D. 5,75.106 V/m

Câu 29: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10-4 (C).

B. q = 2.10-4 (µC)

C. q = 5.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (µC).

M

Câu 30: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V.

loại:

Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200 V/m B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800 V/m

DẠ Y

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200 V/m D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000 V/m

Câu 31: Nếu hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 2 lần, còn khoảng cách giữa hai tấm giảm 2 lần thì cường độ điện trường trong hai tấm sẽ A. tăng hai lần

B. giảm hai lần

C. tăng bốn lần

D. giảm bốn lần

Trang 67


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là: A. -2J

B. 2J

C. - 0,5J

D. 0,5J

AL

Câu 33: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B: B. 200V

C. 300V

D. 500V

CI

A. 100V

Câu 34: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện q = 3,2.10-13 C đặt trong không khí. Tính cường

A. 2880V/m; 2,88V

B. 3200V/m; 2,88V

C. 3200V/m; 3,2V

D. 2880; 3,45V

FI

độ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân:

Tính hiệu điện thế UMN? A. 250 V

B. 500 V

C. -250 V

OF

Câu 35: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV.

D. - 500 V

Câu 36: Một quả cầu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau

ƠN

d = 1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 100. Điện tích của quả cầu bằng A. q0 = 1,33.10-9 C.

B. q0 = 1,31.10-9 C.

C. q0 = 1,13.10-9 C.

D. q0 = 1,76.10-9 C.

NH

Câu 37: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255 V

B. 127,5 V

C. 63,75 V

D. 734,4 V

Y

Câu 38: Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: B. 120 V

C. 72 V

QU

A. 144 V

D. 44 V

Câu 39: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm

M

tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu: A. 8.10-18J

B. 7.10-18J

C. 6.10-18J

D. 5.10-18J

Câu 40: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1 cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của quả cầu:

DẠ Y

A. 24 nC

B. – 24 nC

C. 48 nC

III. Hướng giải và đáp án 1B

2B

3A

4B

5B

6D

7C

8C

9D

10D

11C

12B

13D

14D

15B

16B

17A

18D

19B

20A

21C

22C

23A

24D

25B

26C

27D

28A

29C

30D

Trang 68

D. – 36 nC


Tiến tới đề thi THPT QG

31A

32B

33B

34A

35C

36D

37B

38A

39A

40A

AL

Câu 1: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. B. tĩnh điện kế

A. ampe kế

FI

Câu 2: Để đo hiệu điện thế tĩnh điện người ta dùng

CI

B. khả năng sinh công tại một điểm.

D. công tơ điện

C. lực kế

A. không đổi.

B. tăng gấp đôi.

OF

Câu 3: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó C. giảm một nửa

D. tăng gấp 4.

▪ Điện thế tại một điểm không phụ thuộc vào điện tích thử q ► A

A. 1 J.C ▪ VM =

ƠN

Câu 3: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng B. 1 J/C

WM q

C. 1 N/C.

1J

→ 1 V = 1C ► B

D. 1. J/N.

A. UMN = UNM

B. UMN = - UNM

Câu 6: Khi UAB  0 ta có: B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B.

C. UMN = U

1 NM

D. UMN = - U

1 NM

Y

A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B.

NH

Câu 5: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM

QU

C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ A → B D. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B. ▪ UAB = VA – VB > 0  VA > VB ► D

M

Câu 7: Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed? B. Điện trường của điện tích âm

C. Điện trường đều

D. Điện trường không đều

A. Điện trường của điện tích dương

Câu 8: Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 3 V

B. VN = 3 V

C. VM – VN = 3 V

D. VN – VM = 3 V

▪ UMN = VM - VN = 3 V ► C

DẠ Y

Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12 V. Đáp án chắc chắn đúng là? A. Điện thế ở M là 40 V

B. Điện thế ở N bằng 0

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 V ▪ UMN = VM - VN = 12 V  VM = VN + 12 ► D

Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng của một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng Trang 69


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. UMN = VM – VN

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. UMN = E.d

C. AMN = q.U.MN

D. E = UMN.d

U

▪ E = d ► D sai sẽ càng lớn nếu B. đường đi MN càng ngắn

C. hiệu điện thế UMN càng lớn

D. hiệu điện thế UMN càng ngắn

CI

A. đường đi MN càng dài

AL

Câu 11: Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện

►AMN = q.UMN → A >> khi UMN >>

FI

Câu 12: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,4 m và mặt đất. B. 360 V

C. 120 V

▪ U = E.d = 150.2,4 = 360 V ► B

D. 750 V

OF

A. 720 V

Câu 13: Điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ? A. cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

ƠN

B. véc tơ cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp. C. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không. D. trong một điện trường đều, hiệu điện thế giữa hai điểm luôn bằng nhau.

NH

Câu 14: Ta đều biết vật dẫn tích điện trong điện trường là vật đẳng thế nghĩa là điện thế tại mọi điểm trong vật bằng nhau và bằng điện thế trên mặt ngoài của vật dẫn. Điện tích của vật dẫn A. phân bố đều cho mặt trong và mặt ngoài B. chỉ phân bố đều cho mặt ngoài

Y

C. chỉ phân bố đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tích

QU

D. phân bố không đều cho mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tích ▪ Điện tích của vật dẫn phân bố không đều ở mặt ngoài, còn mặt trong không có điện tích Câu 15: Nối núm kim loại của tĩnh điện kế với một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Di chuyển quả cầu thử đến nhiều điểm khác nhau trên một vật nhiễm điện. Góc lệch của kim điện kế như thế nào đối với các điểm

M

này? B. lớn nhất ở chỗ lồi nhọn

C. bằng không

D. nhỏ nhất ở chỗi lồi nhọn

A. như nhau ở mọi điểm

► B (điện tích tập trung nhiều ở những nơi lồi, nhọn) Câu 16: Một quả cầu thử có tay cầm bằng nhựa. Một quả cầu B đã nhiễm điện. Xét hai trường hợp:

DẠ Y

(I) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt ngoài của B (II) Cho quả cầu thử tiếp xúc với mặt trong của B Sau đó cho quả cầu thử tiếp xúc với núm kim loại của điện nghiệm thì góc lệch của kim điện kế như thế

nào?

A. (I) lệch nhiều; (II) lệch ít

B. (I) lệch; (II) không lệch

C. (I) và (II) đều không lệch

D. (I) và (II) lệch giống nhau

Trang 70


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn nên trường hợp (I) kim điện nghiệm quay một góc, trường hợp (II) kim không quay ► B Câu 17: Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nào

A. UMQ < UQM

B. UMN = UQM

C. UNQ > UMQ

AL

dưới đây sai?

D. UNM > UQM

Câu 18: Chọn phát biểu sai: A. Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường B. Vật dẫn luôn có điện tích D. Điện trường của điện tích điểm là điện trường đều

OF

C. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường

FI

 UQM = - 3 V  UMQ > UQM ► A sai

CI

▪ UMQ = VM – VQ = 3 V

Câu 19: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

ƠN

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

NH

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức E

B. U = d

C. U = q.E.d

Y

A. U = E.d

D. U =

qE d

.

QU

Câu 21: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2 m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là A. 500 V.

B. 1000 V.

C. 2000 V.

D. 200 V.

▪ U = E.d = 1000.2 = 2000 V ► C

M

Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là

A. 8 V.

U

B. 10 V. d

U

C. 15 V.

D. 22,5 V.

6

▪ U = E.d → U~ d  U2 = d2 hay 102 = 4  U2 = 15 V 1

1

Câu 23: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường

DẠ Y

độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m U

B. 50 V/m.

C. 800 V/m.

D. 80 V/m.

200

▪ E = d = 0,04 = 5000 V/m ► A

Câu 24: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UAC A. = 20 V.

B. = 40 V.

C. = 5 V.

D. chưa thể xác định.

►Chưa xác định được vì ba điểm A, B, C có thể nằm trên cùng một đường sức hoặc khác đường sức Trang 71


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 25: Ba điểm M, N và P nằm dọc theo đường sức của một điện trường đều. Hiệu điện thế UMN = 2 V; UMP = 8 V. Gọi H là trung điểm của NP. Hiệu điện thế UMH bằng A. 4 V

B. 5 V

C. 6 V

D. 10 V

AL

Hướng giải: Ta có U = E.d với E không đổi nên U ~ d MN+MP 2

 UMH =

UMN +UMP 2

=

2+8 2

=5V►B

CI

H là trung điểm nên MH =

Câu 26: Biết hiệu điện thế UMN = 6 V; UNP = 3 V. Chọn gốc điện thế là điện thế của điểm M. Như thế điện

A. 3 V

FI

thế của điểm P là C. – 9 V

B. 6 V

D. 9 V

OF

Hướng giải: UMN = VM – VN = 6  VN = - 6 V UNP = VN – VP = 3 V  VP = - 9 V ► C

Câu 27: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = C. – 8 V.

B. 2000 V. A

4.10−3

►A = q.U  U = q = −2.10−6 = - 2000 V ► D

ƠN

A. 2 V.

D. – 2000 V.

Câu 28: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương.

này là: B. 7,75.106 V/m

A. 8,75.106 V/m U

0,07

C. 6,75.106 V/m

D. 5,75.106 V/m

Y

▪ E = d = 8.10−9 = 8,75.106 V/m ► A

NH

Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0,07 V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào

QU

Câu 29: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10-4 (C). A

B. q = 2.10-4 (µC)

1

C. q = 5.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (µC).

▪ q = U = 2000 = q = 5.10-4 C ► C

M

Câu 30: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường, dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim

loại:

A. điện trường biến đổi, đường sức là đường cong, E = 1200 V/m B. điện trường biến đổi tăng dần, đường sức là đường tròn, E = 800 V/m

DẠ Y

C. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1200 V/m D. điện trường đều, đường sức là đường thẳng, E = 1000 V/m ▪ Điện trường giữa hai tấm kim loại phẳng là điện trường đều U

50

E = d = 0,05 = 1000 V/m ► D

Câu 31: Nếu hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 2 lần, còn khoảng cách giữa hai tấm giảm 2 lần thì cường độ điện trường trong hai tấm sẽ Trang 72


Tiến tới đề thi THPT QG

A. tăng hai lần U

E

C. tăng bốn lần

B. giảm hai lần U

d

E

2U1 d1

▪ E = d  E2 = U2 . d1 hay E2 = 1

1

2

D. giảm bốn lần

U1

1

. d1 = = 4  E2 = 4E1 ► A 2

AL

Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là: A. -2 J

B. 2 J

C. - 0,5 J

D. 0,5 J

CI

►ANM = q.UNM = -1.(-2) = 2 J ► B

Câu 33: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng

A. 100 V

B. 200 V W q

C. 300 V

D. 500 V

2.10−4

= 1.10−6 = 200 V ► B

OF

▪ W = A = qU  U =

FI

lượng 2.10-4 J khi đi từ A đến B:

Câu 34: Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1 mm tích điện q = 3,2.10-13 C đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường và điện thế của giọt thủy ngân trên bề mặt giọt thủy ngân: B. 3200 V/m; 2,88 V

C. 3200 V/m; 3,2 V

3,2.10−13

q

ƠN

A. 2880 V/m; 2,88 V

D. 2880 V/m; 3,45 V

►Cường độ điện trường E = 9.109.r2 = 9.109. (10−3)2 = 2800 V/m 3,2.10−13

q

10−3

= 2,88 V ► A 𝐪

NH

Điện thế do điện tích gây ra V = 9.109. r = 9.109.

 Lưu ý: SGK vật lí 11 cơ bản không đề cập đến công thức điện thế do điện tích q gây ra V = k. 𝐫

Câu 35: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV.

A. 250 V

B. 500 V

C. -250 V

Y

Tính hiệu điện thế UMN?

D. - 500 V

QU

▪ Theo định lí động năng Wđ2 – Wđ1 = A = qU

 250 eV = e.U  250.1,6.10-19 = -1,6.10-19.U  U = - 250 V ► C Câu 36: Một quả cầu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau d = 1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng

M

đứng một góc α = 100. Điện tích của quả cầu bằng A. q0 = 1,33.10-9 C.

B. q0 = 1,31.10-9 C.

C. q0 = 1,13.10-9 C.

D. q0 = 1,76.10-9 C.

⃗;F ⃗;T ⃗: ►Các lực tác dụng lên quả cầu: P F

Từ hình vẽ ta xác định được tanα = P = U

DẠ Y

 q0 =

mgdsinα

=

q0 .

α

U d

mg T

0,1.10−3 .0,01.10.tan100 1000

= 1,76.10 C. ► D -9

F

Câu 37: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C

P

nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255 V

B. 127,5 V

C. 63,75 V

D. 734,4 V

▪ Trọng lực tác dụng lên quả cầu có chiều từ trên xuống Trang 73


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Để quả cầu cân bằng thì lực điện trường tác dụng lên quả cầu phải có hướng ngược lại, tức từ dưới lên  Bản kim loại mang điện dương ở dưới, bản mang điện dương ở trên (xem hình)

F

q>0

U

q

=

3,06.10−15 .10.0,02 4,8.10−18

P

= 127,5 V ► B

Câu 38: Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh

CI

U=

mgd

AL

Khi quả cầu cân bằng thì F = P hay qE = mg  qd = mg

huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế

A. 144 V

B. 120 V

FI

giữa hai điểm BA: C. 72 V

D. 44 V

OF

▪ UBA = UBH → Đường AH vuông góc với các đường sức điện nên điện thế như nhau (đường đẳng thế) AB

BH

 BH =

AB2 BC

= 3,6 cm

Vậy UBH = E.d = E.BH = 4000.0,036 = 144 V ► A

ƠN

̂= = Ta có BC = √AB2 + AC2 = 10 cm; cosB BC AB

B

A

C

H

Câu 39: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5 cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50 V.

NH

Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng bằng bao nhiêu: B. 7.10-18 J

A. 8.10-18 J

C. 6.10-18 J

D. 5.10-18 J

▪ Wđ2 – Wđ1 = A = qU = 1,6.10-19.50 = 8.10–18 J ► A

Y

 Lưu ý: Nếu đề yêu cầu tính vận tốc khi đến bản dương thì đại lượng d mới được áp dụng

QU

Câu 40: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1 cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của quả cầu: A. 24 nC

B. 12 nC

F

C. 48 nC

D. – 36 nC

1

qE

M

▪ Khi quả cầu cân bằng thì tanα = P = 100 1

1

1

 q = 100 .

mg E

Hay mg = 100  q = 100 . 4,5.10−3 10 750 0,04

1

= 100 .

mg U d

α ℓ T 1 cm F

= 2,4.10-8 C = 24 nC ► A P

DẠ Y

Bài 6: Tụ điện I. Lý thuyết

▪ Tụ điện: là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng lớp cách điện. ▪ Điện dung C của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ ở một hiệu điện thế nhất định. ▪Q: điện tích của tụ (C) C = U |▪ U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V) ▪Điện dung của tụ phụ thuộc hình dáng và kích thước của tụ Q

Trang 74


Tiến tới đề thi THPT QG Đơn vị thường sử dụng

▪ Đơn vị của C trong hệ SI: Fara (F) →

▪ 1 μF = 10−6 F |▪ 1 nF = 10−9 F . ▪ 1 pF = 10−12 F

Q2

CU2 2

=

QU 2

.

CI

▪ Năng lượng của tụ điện được tích điện gọi là năng lượng điện trường W = 2C =

AL

▪S: diện tích mỗi bản (đơn vị: m2 ) ▪ Điện dung của tụ điện phẳng C = 4πkd với |▪ d: khoảng cách giữa hai bản (đơn vị: m) . ▪ε: hằng số điện môi của môi trường giữa hai bản εS

▪ Kí hiệu của vài loại tụ điện trên mạch điện

1

1

OF

FI

▪ Ghép tụ thành bộ

1

1

▪ C = C + C + ⋯C b

Ghép nối tiếp:

1

2

n

ƠN

▪ Qb = Q1 = Q2 = …=Qn ▪ U = U1 + U2 + … Un

Ghép song song:

▪ Cb = C1 + C2 + … + Cn

NH

▪ Qb = Q1 + Q2 + …+ Qn ▪ U = U1 = U2 = … = Un

II. Trắc nghiệm

Y

Câu 1: Tụ điện là hệ thống

QU

A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

M

Câu 2: Đều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của tụ điện? B. Giữa hai bản có thể là chân không.

C. Hai bản cách nhau một khoảng rất lớn

D. Giữa hai bản có thể là điện môi

A. Hai bản là hai vật dẫn

Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.

DẠ Y

B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.

Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp A. mica

B. nhựa

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn

D. sứ

Câu 5: Để tích điện cho tụ điện, ta phải Trang 75


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.

B. cọ xát các bản tụ với nhau.

C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.

D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 6: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là

AL

A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

CI

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 7: Sau khi nạp điện cho tụ, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng C. nhiệt năng

D. năng lượng điện trường

FI

A. năng lượng từ trường B. cơ năng

Câu 8: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào

OF

giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ: A. C tăng, U tăng

B. C tăng, U giảm

C. C giảm, U giảm

D. C giảm, U tăng

ƠN

Câu 9: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng, kích thước của hai tụ

B. khoảng cách giữa hai bản tụ D. chất điện môi giữa hai bản tụ

C. bản chất của hai bản tụ F

NH

Câu 10: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? U

A. C = q

B. C = d

C. C =

AM∞ q

Q

D. C = U

Câu 11: Gọi Q là điện tích, C là điện dung và U là hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Y

A. C tỉ lệ thuận với Q

QU

C. C tỉ lệ thuận với U

B. C không phụ thuộc vào Q và U D. C phụ thuộc vào Q và U

Câu 12: Tụ điện có điện dung C1 có điện tích q1 = 2 mC. Tụ điện có điện dung C2 có điện tích q2 = 1 mC. Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện A. C1 > C2

B. C1 = C2

C. C1 < C2

M

Câu 13: Một tụ điện có các thông số được ghi trên thân tụ như hình bên.

A. 0,264 C C. 6 C

Giá trị điện tích tối đa mà tụ còn hoạt động tốt là: B. 0,24 C D. 6,67 C

Câu 14: Fara là điện dung của một tụ điện mà

DẠ Y

A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.

Câu 15: Chọn phát biểu đúng A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó B. Điện tích của tụ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản tụ Trang 76

D. chưa đủ kết luận


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó Câu 16: 1 nF bằng B. 10-12 F.

C. 10-6 F.

D. 10-3 F.

AL

A. 10-9 F.

Câu 17: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

CI

B. giảm 2 lần.

Câu 18: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do

B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.

C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.

D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.

FI

A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.

bản của nó?

Q

OF

Câu 19: Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai Q

Q

A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4

O

O

U

Hình 2

ƠN

Hình 1

D. Hình 3

U

O

Q

Hình 3

U

O

Hình 4

U

Câu 20: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: B. W =

QU 2

C. W =

CU2

NH

Q2

A. W = 2C

2

.

C2

D. W = 2Q.

Câu 21: Năng lượng điện trường trong tụ điện A. tỉ lệ với hiệu điện thế hai bản tụ B. tỉ lệ với điện tích trên tụ

Y

C. tỉ lệ với bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ

QU

D. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích trên tụ Câu 22: Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. không đổi.

D. giảm 4 lần.

của tụ A. tăng 16 lần.

M

Câu 23: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích B. tăng 4 lần.

C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

Câu 24: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau

DẠ Y

C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn D. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn

Câu 25: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện Cb đó là A. 4C

C

B. 4

C. 2C

C

D. 2

Trang 77


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 26: Năm tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện Cb đó là A. 5C

B. 0,5C

C. 0,2C

D. 2C

AL

Câu 27: Nếu m tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp nhau thì điện dung của bộ tụ điện là

giữa

Cm Cn

A.

bằng:

Cm Cn

=

m

B.

n

Cm Cn

n

=m

C.

Cm Cn

1

= m.n

CI

Cm. Nếu n tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song thì điện dung của bộ tụ điện là Cn. Tỉ số

D.

Cm Cn

= m.n

điện lượng là B. 16.10-6 C.

C. 4.10-6 C.

D. 8.10-6 C.

OF

A. 2.10-6 C.

FI

Câu 28: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện thì tụ tích được một

Câu 29: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF.

C. 2 F.

ƠN

B. 2 mF.

D. 2 nF.

Câu 30: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 0,8 μC.

NH

Câu 31: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV.

B. 0,05 V.

C. 5V.

D. 20 V.

A. 0,25 mJ.

B. 500 J.

Y

Câu 32: Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là C. 50 mJ.

D. 50 μJ.

QU

Câu 33: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V.

B. 7,5 V.

C. 20 V.

D. 40 V.

Câu 34: Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015J dưới một hiệu điện thế

M

6V:

B. 1833 μF

C. 833nF

D. 833pF

A. 83,3μF

Câu 35: Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích điện cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện

DẠ Y

A. 1,2 μC

B. 1,5 μC

C. 1,8 μC

D. 2,4 μC

Câu 36: Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11 F. Hỏi hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là bao nhiêu: A. 3000 V

B. 300 V

C. 30000 V

Trang 78

D. 1500 V


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 37: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là B. 6 nC và 60 kV/m

C. 60 nC và 30 kV/m

D. 6 nC và 6 kV/m

AL

A. 60 nC và 60 kV/m

Câu 38: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 µF, C2 = 30 µF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của 2

3

A. 3

CI

nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V. Tỉ số năng lượng điện trường của tụ C1 và C2 có giá trị: 4

B. 2

9

C. 9

D. 4

đến bản âm của tụ điện:

FI

Câu 39: Một tụ điện điện dung 24 nF tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển B. 675.1011 electron

C. 775.1011 electron

D. 875.1011 electron

OF

A. 575.1011 electron

Câu 40: Bộ tụ điện trong đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330 V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5 ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện: B. 6,17 kW

C. 8,17 W

III. Hướng giải và đáp án

ƠN

A. 5,17 kW

D. 8,17 kW

2C

3B

4C

5A

6D

7D

8B

9C

10D

11B

12D

13A

14A

15B

16A

17D

18B

19D

20D

21C

22D

23C

24C

25A

31A

32A

33A

34A

35D

26C

27C

28D

29D

30C

36A

37C

38A

39B

40D

Y

Câu 8:

NH

1B

QU

▪ Khi tụ được nối với nguồn thì điện tích của tụ là Q Khi ngắt nguồn, nhúng vào tụ thì Q không đổi nhưng C và U sẽ thay đổi 𝑄′

𝑄

1

Cụ thể: C’ = εC và U’ = 𝐶 ′ = 𝜀𝐶 = 𝜀 U  C tăng, U giảm ► B Câu 13:

M

▪ Giá trị tối đa của điện dung mà tụ còn hoạt động động tốt Cmax = C + 10%C = 200 + 20 = 220 μF

→ Điện tích tối đa mà tụ còn hoạt động tốt Q = Cmax.U = 220.10-6.1200 = 0,264 C ► A ▪ Q = C.U → Dạng y = ax → đường thẳng qua gốc tọa độ → hình 3 ► D Câu 21: ▪ W=

𝐶𝑈 2 2

→ W ~ U2 ► C

DẠ Y

Câu 22:

▪ W=

𝐶𝑈 2 2

→ W ~ U2 → U↓2 → W↓22 = 4 ► D

Câu 23:

𝑄2

▪ W = 2𝐶 → W ~ Q2 hay Q ~ √𝑊 → W↑4 → Q↑√4 = 2 ► C

Câu 24: Trang 79


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 𝑄

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

1

▪ Ta có Q = C.U  C = 𝑈 hay C ~ 𝑈 (vì hai tụ cùng điện tích)  C >> thì U << ► C

AL

Câu 25: ▪ Bộ tụ ghép song song thì Cb = C1 + C1 + C3 + C4 = 4C ► A Câu 26: 1

1

1

1

1

1

1

2

3

4

5

𝐶

𝑏

CI

▪ Bộ tụ ghép nối tiếp thì 𝐶 = 𝐶 + 𝐶 + 𝐶 + 𝐶 + 𝐶 ; vì C1 = C2 = C3 = C4 = C5 = C  Cb = 5 ► C Câu 27: 𝐶

FI

▪ Khi m tụ giống nhau ghép nối tiếp thì Cm = 𝑚 Khi n tụ giống nhau ghép song song thì Cn = nC 𝐶𝑚 𝐶𝑛

1

OF

= 𝑚.𝑛 ► C

Câu 28: ▪ Q = C.U = 2.10-6.4 = 8.10-6 C ► D

𝑄

▪C=𝑈=

20.10−9 10

ƠN

Câu 29: = 2.10-9 C = 2 nF ► D

𝑄

𝑈

▪ Q = C.U → Q ~ U  𝑄2 = 𝑈2 hay 1

1

𝑄2 2

=

NH

Câu 30: 10 4

Câu 31: 𝑄

𝑈

▪ Q = C.U → Q ~ U  𝑄2 = 𝑈2 hay 1

1

𝐶𝑈 2 2

=

20.10−6 .52 20

2

1

Câu 34:

Câu 35:

𝐶𝑈 2 2

→C=

2𝑊 𝑈2

=

1

2.0,0015

▪ W=

𝑈2

𝑊

→ W ~ U2  𝑊2 = 𝑈22 hay

M

𝐶𝑈 2

𝑈2 2

 U2 = 0,5 V = 500 mV► A

= 2,5.10-4 J = 0,25 mJ ► A

Câu 33: ▪ W=

=

QU

▪ W=

10

Y

Câu 32:

2,5

 Q2 = 5 μC ► C

62

22,5 10

𝑈2

= 1022  U2 = 15 V ► A

= 8,33.10-5 F = 83,3 μF ► A

▪ Qmax = CUmax = C.Emax.d = 40.10-12.3.106.2.10-2 = 2,4.10-6 C ► D

DẠ Y

Câu 36:

▪ Umax = Emax.d = 3.106.10-3 = 3000 V ► A ▪ C = 8,85.10-11 F thuộc dữ kiện ảo → Có thể tính được Qmax

Câu 37:

▪ Điện tích Q = C.U = 1000.10-12.60 = 6.10-7 C = 60 nC 𝑈

60

▪ Cường độ điện trường E = 𝑑 = 2.10−3 = 30000 V/m = 30 kV/m ► C Trang 80


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 38: ▪ Vì hai tụ mắc song song nên hiệu điện thế U1 = U2 𝐶𝑈 2 2

→W~C

𝑊1 𝑊2

=

𝐶1 𝐶2

20

=

30

2

= ►A 3

Câu 39: 𝐶.𝑈 𝑒

=

450.24.10−9 1,6.10−19

= 675.1011 electron ► C

CI

▪ Lượng điện tích Q = C.U = n.e  n = Câu 40: 𝐶𝑈 2

=

2

750.10−6 .3302

 Công suất P =

2 𝑊 𝑡

≈ 40,8 J

FI

▪ W=

AL

▪ Ta có W =

40,8

= 5.10−3 = 8,17 kW ► D

OF

IV. Trắc nghiệm 2

Câu 1: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện: A. 575.1011 electron

B. 675.1011 electron

C. 775.1011 electron

D. 875.1011 electron

ƠN

Câu 2: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện: A. 5,17kW

B. 6 ,17kW

C. 8,17kW

D. 8,17 W

NH

Câu 3: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là: A. 2500V

B. 5000V

C. 10 000V

D. 1250V

Câu 3: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu

Y

điện thế 24V. Ngắt tụ khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng lượng tụ giải phóng ra là: B. 1,152.10-3J

QU

A. 5,76.10-4J

C. 2,304.10-3J

D. 4,217.10-3J

Câu 5: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ được là: A. 4,5J

B. 9J

C. 18J

D. 13,5J

M

Câu 6: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu dịch chuyển các bản xa nhau thì trong khi dịch

A. Không

chuyển có dòng điện đi qua acquy không: B. lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của acquy sau đó dòng điện có chiều ngược lại C. dòng điện đi từ cực âm sang cực dương

DẠ Y

D. dòng điện đi từ cực dương sang cực âm

Câu 7: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ: A. C tăng, U tăng

B. C tăng, U giảm

C. C giảm, U giảm

D. C giảm, U tăng

Trang 81


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 8: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì năng lượng W của tụ và cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ: B. W tăng; E giảm

D. Wgiảm; E tăng

C. W giảm; E giảm

AL

A. W tăng; E tăng

Câu 9: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện môi có hằng số điện môi ε, diện tích mỗi bản là

A. 3,7

B. 3,9

CI

15cm2 và khoảng cách giữa hai bản bằng 10-5m. Tính hằng số điện môi ε: C. 4,5

D. 5,3

Câu 10: Một tụ điện phẳng hai bản có dạng hình tròn bán kính 2cm đặt trong không khí cách nhau 2mm. Điện

A. 1,2pF

B. 1,8pF

FI

dung của tụ điện đó là: C. 0,87pF

D. 0,56pF

OF

Câu 11: Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 200V, diện tích mỗi bản là 20cm2, hai bản cách nhau 4mm. Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện: A. 0,11J/m3

B. 0,27J/m3

C. 0,027J/m3

A. hình dạng, kích thước tụ và bản chất điện môi

ƠN

Câu 12: Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào:

D. 0,011J/m3

B. kích thước, vị trí tương đối của 2 bản và bản chất điện môi C. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ

NH

D. hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của hai bản tụ và bản chất điện môi Câu 13: Hai bản tụ điện phẳng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản là 2mm, giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là: B. 0,5nF

D. 5μF

C. 50nF

Y

A. 5nF

Câu 14: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là: B. 2C

QU

A. C

C. C/3

D. 3C

Câu 15: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện: B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

D. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

M

A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

A. 1,8 μF

Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ: B. 1,6 μF

C. 1,4 μF

D. 1,2 μF

Câu 17: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là:

DẠ Y

A. U1 = 30V; U2 = 20V

B. U1 = 20V; U2 = 30V

C. U1 = 10V; U2 = 40V

D. U1 = 250V; U2 = 25V

Câu 18: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Hiệu điện thế

C1

C2

C3

C4

M

N

đặt vào bộ tụ đó là: A. 4V

B. 6V

C. 8V Trang 82

D. 10V


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ như hình vẽ. Biết C1 = 1μF; C2 = C3 = 3 μF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì C1 có điện tích q1 = 6μC và cả bộ tụ có điện tích q = 15,6 μC. Điện dung C4

C1

C2

C3

C4

M

N

A. 1 μF

B. 2 μF

C. 3 μF

AL

là:

D. 4 μF

Câu 20: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với

CI

C1

hiệu điện thế 30V. Tính điện dung của cả bộ tụ: B. 3nF

C. 4nF

D. 5nF

C2

FI

A. 2nF

C3

Câu 21: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V thì tụ C1

OF

bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C3: A. U3 = 15V; q3 = 300nC B. U3 = 30V; q3 = 600nC C. U3 = 0V; q3 = 600nC D. U3 = 25V; q3 = 500nC

C1 C3 C2

ƠN

Câu 22: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng: A. 20V

B. 30V

C. 40V

D. 50V

NH

Câu 23: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia: A. 30V, 5 μC

B. 50V; 50 μC

C. 25V; 10 μC

D. 40V; 25 μC

A. 3,45pF

B. 4,45pF

Y

Câu 24: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF. Tính điện dung của bộ tụ đó: C. 5,45pF

D. 6,45pF

QU

Câu 25: Một mạch điện như hình vẽ, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Tính điện dung của bộ tụ: A. 3 μF

B. 5 μF

C. 7 μF

D. 12 μF

C1 M

N C2

C3

M

Câu 26: Một mạch điện như hình vẽ trên, C1 = 3 μF, C2 = C3 = 4 μF. Nối hai điểm M, N với hiệu điện thế 10V. Điện tích trên mỗi tụ điện là:

C1

A. q1 = 5 μC; q2 = q3 = 20μC

M

N C2

B. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 15μC

C3

C. q1 = 30 μC; q2 = q3 = 20μC

DẠ Y

D. q1 = 15 μC; q2 = q3 = 10μC

Câu 27: Ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng C. Để được bộ tụ có điện dung là C/3 ta phải ghép các tụ đó thành bộ:

A. 3 tụ nối tiếp nhau

B. 3 tụ song song nhau

C. (C1 nt C2)//C3

D. (C1//C2)ntC3

Câu 28: Ba tụ điện C1 = C2 = C, C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép: A. 3 tụ nối tiếp nhau

B. (C1//C2)ntC3

C. 3 tụ song song nhau

D. (C1 nt C2)//C3 Trang 83


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 29: Hai tụ giống nhau có điện dung C ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn một chiều hiệu điện thế U thì năng lượng của bộ tụ là Wt, khi chúng ghép song song và nối vào hiệu điện thế cũng là U thì năng lượng của bộ tụ là Ws. ta có: B. Ws = 4Wt

C. Ws = 2Wt

D. Wt = 4Ws

Câu 30: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với

C1

hiệu điện thế 30V. Tính hiệu điện thế trên tụ C2: B. 18V

C. 24V

D. 30V

C3

CI

A. 12V

AL

A. Wt = Ws

C2

FI

Câu 31: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C1:

OF

A. U1 = 15V; q1 = 300nC B. U1 = 30V; q1 = 600nC C. U1 = 0V; q1 = 0nC

C1

C3

C2

ƠN

D. U1 = 25V; q1 = 500nC Câu 32: Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc như hình vẽ trên. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Tụ C1 bị đánh thủng. Tìm điện tích và hiệu điện thế trên tụ C2:

C2

NH

A. U2 = 15V; q2 = 300nC

C1 C3

B. U2 = 30V; q2 = 600nC C. U2 = 0V; q2 = 0nC D. U2 = 25V; q2 = 500nC dung tương đương là 4,5 μF là: B. 5

QU

A. 3

Y

Câu 33: Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6μF. Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện

C. 4

D. 6

Câu 34: Có các tụ giống nhau điện dung là C, muốn ghép thành bộ tụ có điện dung là 5C/3 thì số tụ cần dùng ít nhất là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

M

Câu 35: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế

của hai tụ quan hệ với nhau; A. U1 = 2U2

B. U2 = 2U1

C. U2 = 3U1

D. U1 = 3U2

Câu 36: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Dìm tụ C2 vào điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C1 sẽ

DẠ Y

A. tăng 3/2 lần

B. tăng 2 lần

C. giảm còn 1/2 lần

D. giảm còn 2/3 lần

Câu 37: Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ: A. tăng 2 lần

B. tăng 3/2 lần

C. tăng 3 lần

D. giảm 3 lần

Câu 38: Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ: Trang 84


Tiến tới đề thi THPT QG

A. giảm còn 1/2

C. tăng 3/2 lần

B. giảm còn 1/3

D. giảm còn 2/3 lần

Câu 39: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị A. ΔW = 9 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

AL

đánh thủng là: C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 1 (mJ).

CI

Câu 40: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:

B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).

C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)

D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).

2.D

3.A

4.A

5.B

6.D

7.B

8.C

11.D

12.D

13.A

14.D

15.C

16.D

17.A

21.B

22.B

23.B

24.C

25.B

26.C

31.C

32.C

33.C

34.B

35.B

36.A

Câu 1: |𝑒|

= 675.1011 ►B.

Câu 2: P=

𝑊 𝑡

=

𝐶𝑈 2 2𝑡

18.C

19.B

20.C

28.B

29.B

30.C

37.A

38.C

39.D

40.D

NH

𝐶𝑈

10.D

ƠN

1.B

Q = C.U = n|e|  n =

9.D

27.A

OF

V. Hướng giải và đáp án

FI

A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).

= 8,17 W ►D.

Y

Câu 3:

Tích điện cho tụ → Q không đổi  Q = C1U1 = C2U2

QU

 2000.5000 = 4000.U2  U2 = 2500 V ►A. Câu 3:

Khi nối 2 bản tụ bằng dây dẫn thì tụ phóng điện, với lượng năng lượng tụ giải phóng bằng lượng năng 1

1

M

lượng mà tụ nạp được  W = 2CU2 = 2.2.10-6.242 = 5,76.10-4J ►A. Câu 5: 1

Câu 9: 𝜀𝑆

W = 2C(Emax.d)2 = 9 J ►B.

C = 4𝜋𝑘𝑑  ε =

𝐶.4𝜋𝑘𝑑 𝑆

=

7.10−9 .4𝜋.9.109 .10−5 15.10−4

≈ 5,3 ►D.

DẠ Y

Câu 10:

𝜀𝑆

C = 4𝜋𝑘𝑑 =

1.𝜋.𝑟 2 4𝜋𝑘𝑑

𝑟2

0,022

= 4𝑘𝑑 = 4.9.109.2.10−3 = 5,56.10-12 F ►D.

Câu 11:

𝜀𝐸 2

Mật độ năng lượng điện trường ΩE = 8𝜋𝑘 =

𝑈2

𝜀. 2 𝑑 8𝜋𝑘

1.

=

2002 2 (4.10−3 )

8𝜋.9.109

= 0,011 J/m3 ►D. Trang 85


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 13: 1.𝜋.𝑟 2

𝜀𝑆

C = 4𝜋𝑘𝑑 =

4𝜋𝑘𝑑

𝑟2

0,62

= 4𝑘𝑑 = 4.9.109.2.10−3 = 5.10-9 F ►A.

AL

Câu 14: Điện dung của bộ tụ ghép song song: Cb = C1 + C2 + C3 = 3C ►D. ▪ 3 tụ ghép song song  U1 = U2 = U3 = U = 45 V và Q1 + Q2 + Q3 = Q  C1U1 + C2U2 + C3U3 = Q  4C1.U = Q 18.10−4 4.45

= 10-5 F = 10 μF

FI

𝑄

 C1 = 4𝑈 =

 C3 = 2C1 = 20 μF ►C 𝐶1 𝐶2 𝐶1 +𝐶2

2.3

=

2+3

OF

Câu 16: Cb =

= 1,2 μF ►D.

Câu 17: 𝐶 𝐶

2.3

ƠN

▪ Cb = 𝐶 1+𝐶2 = 2+3 = 1,2 μF 1

CI

Câu 15:

2

▪ Vì tụ ghép nối tiếp nên Q = Q1 = Q2  Cb.U = C1U1 = C2U2 𝐶𝑏 .𝑈

= 30 V và U2 =

𝐶1

𝐶𝑏 .𝑈 𝐶2

= 20 V {hoặc U2 = U – U1} ►A.

NH

 U1 = Câu 18:

▪ Từ hình ta có (C1 nt C2) // (C3 nt C4)  q1 = q2 = 6 μC. 𝑞

𝑞

▪ Ta có U1 = 𝐶1 = 6 V và U2 = 𝐶2 = 2 V  U12 = U1 + U2 = 8 V = U ►C. 1

2

Y

Câu 19:

QU

▪ Từ hình ta có (C1 nt C2) // (C3 nt C4)  q1 = q2 = 6 μC; q3 = q4 = q – q1 = 9,6 μC. 𝑞

𝑞

▪ Mà U1 = 𝐶1 = 6 V và U2 = 𝐶2 = 2 V  U12 = U1 + U2 = 8 V = U. 1

2

𝑞3

▪ U3 = 𝐶 = 3,2 V  U4 = U – U3 = 4,8 V 3

𝑞

4

Câu 20:

M

▪ Vậy C4 = 𝑈4 = 2 μF ►B.

▪ C1 // C2  C12 = C1 + C2 = 5 nF 𝐶 .𝐶

▪ C3 nt C12  Cb = 𝐶 3+𝐶12 = 4 nF ►C. 3

DẠ Y

Câu 21:

12

▪ Khi tụ C1 bị đánh thủng thì mạch còn lại C3  U3 = U = 30 V và Q3 = C3.U = 600 nC ►B.

Câu 22:

▪ Hiệu điện thế tối đa mà mỗi tụ chịu được: Umax = E.d = 20 V.  Q1max = C1.Umax = 6nC và Q2max = C2.Umax = 12nC Vì C1 nt C2  Q1 = Q2  Điện tích tối đa mà bộ tụ tích được Qmax = Q1max = Q2 = 6 nC. Trang 86


Tiến tới đề thi THPT QG

 U1 =

𝑄1𝑚𝑎𝑥 𝐶1

𝑄

= 20 V và U2 = 𝐶2 = 10 V 2

 Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bộ tụ U = U1 + U2 = 30 V 𝑄

Khi C1 // C2 thì U1 = U2 = U  𝐶1 = 1

AL

Câu 23: 𝑄2 𝐶2 𝑄

▪ Nếu Q1 = 30 μC  Q2 = 45 μC  U = 𝐶1 = 75 V > 60 V  loại.

CI

1

𝑄1

▪ Nếu Q2 = 30 μC  Q1 = 20 μC  U = 𝐶 = 50 V 1

1

1

1

1

1

2

3

1

1

1

FI

Câu 24: 11

Áp dụng 𝐶 = 𝐶 + 𝐶 + 𝐶 = 20 + 10 + 30 = 60 𝑏

OF

60

 Cb = 11 = 5,45 pF ►C. Câu 25: 𝐶 .𝐶

▪ C2 nt C3  C23 = 𝐶 2+𝐶3 = 2 μF 3

ƠN

2

▪ C1 // C23  Cb = C1 + C23 = 5 μF ►B Câu 26: 𝐶 .𝐶

▪ C2 nt C3  C23 = 𝐶 2+𝐶3 = 2 μF  q23 = C23.U = 20 μC = q2 = q3 3

NH

2

▪ q1 = C1.U = 30 μC ►C. Câu 29:

1

1

▪ Hai tụ ghép song song: C// = C1 + C2 = 2C  Ws = 2C//.U2 = 2.2C.U2 (1) 𝐶

1

1𝐶

Câu 30: ▪ C12 = C1 + C2 = 5 nF 𝐶 .𝐶 3

12

M

▪ Cb = 𝐶 3+𝐶12 = 4 nF

QU

▪ Từ (1) và (2)  Ws = 4Wt ►B.

Y

▪ Hai tụ ghép nối tiếp: Cnt = 2  Wt = 2Cnt.U2 = 2.2.U2 (2)

▪ Qb = Q3 = Q12 = Cb.U = 120 nC 𝑄

120

12

Câu 31:

= 24V = U1 = U2 ►C.

 U12 = 𝐶12 =

5

Tụ C1 bị đánh thủng → dây dẫn  U1 = 0 ►C.

DẠ Y

Câu 32:

Tụ C1 bị đánh thủng → dây dẫn  U1 = 0  U2 = 0 ►C.

Câu 35:

Vì 2 tụ ghép nối tiếp nên Q1 = Q2  C1U1 = C2U2 Hay 2C2.U1 = C2U2  U2 = 2U1 ►B.

Câu 36: Trang 87


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 𝐶1 𝐶2

▪ Do C1 nt C2  C12 = 𝐶

1 +𝐶2

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

2𝐶2 .𝐶2

= 2𝐶

2 +𝐶2

2

= 3C2

2

2 𝐶2 𝑈

 Q1 = Q2 = Q Hay C1U1 = C2U2 = 3C2.U  U1 = 3 .

𝐶1

=

𝑈 3

(*) 𝐶 𝐶′

𝐶 .𝐶

1

 Q’1 = Q’2 = Q’  C1U’1 = C’2U’2 = C’12U 𝐶1

=

𝐶2 𝑈

=

𝐶1

𝑈 2

(**)

𝑈

𝐸1′

𝑈1′

1

1

▪ Mà E = 𝑑  E ~ U, kết hợp (*) với (**)  𝐸 = 𝑈 =

1 2 1 3

3

= 2 ►A

Câu 37:

1

1

2

= C2

CI

′ 𝑈 𝐶12

2

FI

 U’1 =

𝐶1

AL

▪ Khi C2 được nhúng vào điện môi thì điện dung lúc này C’2 = εC2 = 2C2  C’12 = 𝐶 1+𝐶2′ = 𝐶 1+𝐶1 =

OF

Khi dìm một nửa tụ thẳng đứng vào điện môi thì xem như hai tụ song song 𝐶

▪ Tụ 1 có điện dung C1 = 2. 𝐶

3

▪ Tụ 2 có điện dung C2 = ε.2 = 2C

ƠN

 Cb = C1 + C2 = 2C ►A. Câu 38:

Khi dìm một nửa tụ nằm ngang vào điện môi thì xem như hai tụ ghép nối tiếp

NH

▪ Tụ 1 có điện dung C1 = 2C (do khoảng cách hai bản giảm 2 lần) ▪ Tụ 2 có điện dung C2 = ε.2C = 6C 𝐶 𝐶

2𝐶.6𝐶

3

 Cb = 𝐶 1+𝐶2 = 2𝐶+6𝐶 = 2C ►C 1

2

𝐶

Y

Câu 39: 1

QU

▪ Ban đầu Cb = 10 → W = 2CbU2

𝐶

1

▪ Lúc sau, khi 1 tụ bị đánh thủng thì C’b = 9 → W’ = 2C’b.U2 1

1

8.10−6

 ∆W = W- W’ = 2U2(C’b – Cb) = 2.1502.( Câu 40:

9

8.10−6 10

) = 10-3 J ►D.

M

𝐶 𝐶

▪ C1 nt C2  C12 = 𝐶 1+𝐶2 = 12 μF 1

2

▪ Vì tụ ghép nối tiếp nên Q1 = Q2 = Q12 = C12.U = 12.60 = 720 μC ►D. Đề ôn chương I

DẠ Y

Đề 1 (40 câu)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí Trang 88


Tiến tới đề thi THPT QG

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

AL

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 3: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 cm. Lực đẩy giữa chúng bằng

CI

0,2.10-5 N. Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 μC.

B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 μC.

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 μC.

D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 μC.

FI

Câu 3: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm

F

𝜀

khác nhau. Xác định tỉ số hằng số điện môi 𝜀1 của hai môi trường? 2

𝜀1 𝜀2

=

1

B.

4

𝜀1

𝜀1 𝜀2

=

1 2

𝜀1

C. 𝜀 = 2

D. 𝜀 = 4

2

2

ƠN

A.

OF

vào khoảng cách giữa chúng khi chúng lần lượt đặt cả hai vào hai chất điện môi

F1

F2

O

Câu 5: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau.

r

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

NH

B. hai quả cầu hút nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau. O

Câu 6: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện dương cho hai quả cầu. Lực căng dây trên đoạn AB sẽ thay A

Y

đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu

C. T thay đổi.

D. T không đổi

QU

A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu

B

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

M

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng. A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín.

DẠ Y

C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là. A. E = 0,450 V/m.

B. E = 0,225 V/m.

C. E = 4500 V/m.

D. E = 2250 V/m.

Trang 89


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 10: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng. A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

AL

Câu 11: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là. B. E = 36000 V/m.

C. E = 1,800 V/m.

D. E = 0 V/m.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng. A. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.

CI

A. E = 18000 V/m.

FI

B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

OF

C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn.

Câu 13: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.

B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

C. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.

ƠN

vật khác. Khi đó

D. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.

Câu 14: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.

NH

cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì

B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.

Y

D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.

Câu 15: Trong không khí luôn luôn có những iôn tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì

QU

điện trường này sẽ làm cho các iôn di chuyển như thế nào. A. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. B. Iôn âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.

M

C. Iôn dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. Các iôn sẽ không dịch chuyển.

Câu 16: Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N là. A. AMN = q(VM – VN).

𝑞

B. AMN = 𝑉

𝑀 −𝑉𝑁

.

C. AMN = q(VM + VN).

D. AMN =

𝑉𝑀 −𝑉𝑁 𝑞

DẠ Y

Câu 17: Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.106

N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 1 cm

B. 2 cm

C. 3 cm

D. 4 cm

Câu 18: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. Trang 90

B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.


Tiến tới đề thi THPT QG

C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.

D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.

Câu 19: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB có giá trị A. 2V.

C. – 8V.

B. 2000V.

D. – 2000V.

AL

Câu 20: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện .

B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện

C. Cường độ điện trường trong tụ điện.

D. Điện dung của tụ điện.

CI

A. Điện tích của tụ điện

Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = 50 nF, đã được tích điện thì giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V. A. 2,5.10-6J.

B. 5.10-6J.

C. 2,5.10-4J.

D. 5.10-4J.

FI

Năng lượng điện trường trong tụ bằng.

Câu 22: Tổng số electron và protôn trong một nguyên tử không thể là số nào sau đây? B. 16

C. 36

D. 25

OF

A. 4

Câu 23: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

ƠN

A. 30000 m.

Câu 24: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương.

B. vẫn là 1 ion âm.

C. trung hoà về điện.

D. có điện tích không xác định được.

NH

Câu 25: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào. B. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.

D. 3,2.10-17 N; hướng thẳng đứng từ dưới lên.

Y

A. 3,2.10-21 N; hướng thẳng đứng từ trên xuống.

QU

Câu 26: Những đường sức điện nào vẽ ở dưới đây là đường sức của điện trường đều A. Hình 2 B. Hình 4 C. Hình 1

Hình 1

D. Hình 3

Hình 2

Hình 3

Hình 4

M

Câu 27: Q là một điện tích điểm âm đặt tại O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10

cm và ON = 20 cm. Gọi VM, VN lần lượt là điện thế tại M và tại N. Chỉ ra bất đẳng thức đúng: A. VM < VN < 0

B. VN < VM < 0.

C. VM > VN > 0.

D. VN > VM > 0.

Câu 28: q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả q lẫn q’. K được nhiểm điện như thế nào. B. K nhiễm điện âm.

C. K không nhiễm điện

D. Không thể xảy ra hiện tượng này.

DẠ Y

A. K nhiễm điện dương

Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng ℓ = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 0 (V/m).

B. E = 1080 (V/m).

C. E = 1800 (V/m).

D. E = 2160 (V/m). Trang 91


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 30: Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn kết luận đúng? A. A là điện tích dương, B là điện tích âm

AL

B. A là điện tích âm, B là điện tích dương C. Cả A và B là điện tích dương

CI

D. Cả A và B là điện tích âm

Câu 31: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách

A.

𝐹0

B. 2F0

2

FI

2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là C. 4F0

D. 16F0

OF

Câu 32: Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ dưới đây ứng với các đường sức của một điện tích điểm dương? A. Hình 2

C. Hình 1

ƠN

B. Hình 4 Hình 2

Hình 1

D. Hình 3

Hình 3

Hình 4

Câu 33: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C nằm tại A, q2 = 4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 = - 0,684.10-8 C nằm

NH

tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là EA, EB, EC. Chọn phương án đúng A. EA > EB = EC

B. EA = EB = EC

C. EA > EB > EC

D. EA < EB = EC

Câu 34: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách r đẩy nhau với lực F0.

Y

Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách r chúng sẽ C. đẩy nhau với F < F0.

QU

A. hút nhau với F < F0.

B. hút nhau với F > F0. D. đẩy nhau với F > F0.

Câu 35: Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là A. hai điện tích dương

M

B. hai điện tích âm

C. một điện tích dương, một điện tích âm

D. không thể có các đường sức có dạng như thế Câu 36: Hai điện tích q1 và q2 cách nhau 20 cm trong chân không. Lực đẩy giữa chúng là 1,8 N. Tính q1, q2 biết q1 + q2 = 6.10-6 C.

DẠ Y

A. q1 = 4.10-6 C; q2 = -4.10-6 C.

B. q1 = 4.10-6 C; q2 = 6.10-6 C.

C. q1 = 4.10-6 C; q2 = 2.10-6 C.

D. q1 = -4.10-6 C; q2 = 2.10-6 C.

Câu 37: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là 𝑄

A. E = 3.9.109𝑎2

𝑄

C. E = 9.109𝑎2

B. E = 0.

Trang 92

𝑄

D. E = 9.9.109 𝑎2


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 38: Giả sử thả nhẹ lần lượt ba hạt: electron, proton và nơtron vào trong lòng của hai bản tụ điện như hình vẽ. Ta có các phát biểu sau: (a) Hạt electron rơi xuống và bị lệch về bản A

A

+

(c) Hạt proton rơi xuống và bị lệch về bản B (e) Cả 3 hạt chuyển động thẳng đứng hướng xuống do tác dụng của trọng lực Số phát biểu đúng là B. 5

C. 4

D. 2

FI

A. 3

-

CI

(d) Cả 3 hạt đều đứng yên

AL

(b) Hạt nơtron đứng yên

B

huống nào dưới đây có thể xảy ra? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

OF

Câu 39: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình

ƠN

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

Câu 40: Giả thiết rằng một tia sét có điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất, khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U = 1,4.108 V. Tính năng lượng của tia sét đó: B. 45.108 J

C. 55.108 J

NH

A. 35.108 J Hướng giải và đáp án

2C

3D

4A

5B

6A

7C

8D

9C

10D

11B

12D

13B

14A

15B

16A

17D

18D

19D

20D

21A

22D

23B

24B

25D

26C

27A

28C

29D

30D

31D

32B

33B

34D

35C

36C

37B

38D

39D

40A

QU

Câu 3: |𝑞1 𝑞2 | 𝜀.𝑟 2

𝑞2

hay 0,2.10-5 = 9.10981.0,032  q = 4,015.10-9 C = 4,025.10-3 μC.

M

▪ F=𝑘

Y

1C

D. 65.108 J

Câu 3:

Vì chúng đẩy nhau nên mang điện cùng dấu ► D ▪ Nhận xét: đồ thị dạng lưới → Chọn mỗi ô là 1 đơn vị Từ đồ thị ta thấy: tại đường kẻ ngang thứ 2 trên trục F thì F1 = F2 và r1 = 2r2 (r2 ứng với F2; r1 ứng với F1) |𝑞1 𝑞2 |

DẠ Y Mà F = 𝑘

𝜀.𝑟 2

𝐹

 𝐹2 = 1

𝜀1 .𝑟12 𝜀2 𝑟22

=1

𝜀1 .(2𝑟2 )2 𝜀2 𝑟22

𝜀

1

= 1  𝜀1 = 4 ► A 2

Câu 6:

T'

▪ Khi chưa tích điện, tại vị trí cân bằng thì T = P Khi tích điện cùng dấu nên 2 quả cầu đẩy nhau Tại vị trí cân bằng thì ⃗​⃗​⃗ 𝑇 ′ + 𝐹 + 𝑃⃗ = 0

F P

Trang 93


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Kết hợp hình vẽ ta được T’ = P + F = T + F  T’ > T ► A Câu 9:

AL

5.10−9

𝑞

▪ E = 9.109.𝜀𝑟 2 = 9.109. 1.0,12 = 4500 V/m ▪ Từ dữ kiện của đề ta vẽ được hình bên Ta thấy 𝐸⃗1 ↑↑ 𝐸⃗2 → E = E1 + E2

A (q1>0)

5.10−9

Hay E = 2E1 = 2.9.1091.0,052 = 36000 V/m ► B

CI

Câu 11:

FI

5 cm

Câu 12: Câu 13: ▪ Miếng sắt mất electron → thiếu electron → nhiễm điện dương

ƠN

OF

▪ Điện tích của vật dẫn phân bố không đều trên bề mặt, tập trung nhiều hơn ở phần nhọn

Câu 14:

▪ Khi nhiễm điện do tiếp xúc → có sự trao đổi điện tích

Điện tích mỗi quả sau khi trao đổi là như nhau: 𝑞1′ = 𝑞2′ =

▪ Lúc đầu F1 = k.

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀𝑟 2

= 9.10-6 (1)

|𝑞 𝑞 |

1 2 -6 Lúc sau F2 = k.𝜀(𝑟+2) (2) 2 = 4.10

(2)

𝑞1 +𝑞2 2

NH

Câu 17:

𝑟2

4

Y

Lấy (1)  = (𝑟+2)2  r = 4 cm ► D 9

QU

Câu 18:

▪ Khi đổ chất điện môi bao chùm điện tích thì điện tích không đổi dấu→ hướng không đổi Nhưng điện trường khi đó E’ =

𝐸0 𝜀

= 2000 V/m ► D

4.10−3

𝐴

M

(với E0 là cường độ điện trường trong chân không) Câu 19:

1

▪ U = 𝑞 = −2.10−6 = – 2000 V ► D Câu 21:

1

▪ W = 2CU2 = 2.50.10–9.102 = 2,5.10–6 J

DẠ Y

Câu 22:

▪ Trong nguyên tử thì số p = số e  Tổng hai số bằng nhau luôn chẵn → D sai

Câu 23:

▪ F=𝑘

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀.𝑟 2

𝑞1 =𝑞2 =𝑞

𝑘

9.109

r = q√𝜀𝐹 = 10-4√1.10−3 = 300 m ► B

Câu 24: Trang 94

E2

E1

B (q2 <0)


Tiến tới đề thi THPT QG

→ Vật nhiễm điện âm, mà nhận thêm êlectrôn → càng âm ► B Câu 25: ▪ 𝐹 = 𝑞. 𝐸⃗ vì điện tích q là e mang điện âm nên 𝐹 ↑↓ 𝐸⃗ → 𝐹 có hướng từ dưới lên

AL

Độ lớn F = |q|.E = 1,6.10-19.200 = 3,2.10-17 N ► D Câu 26:

CI

▪ Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau → hình 1 ► C Câu 27: 𝑞

𝑞

FI

▪ Điện thế VM = k.𝜀.𝑂𝑀2 < 0 và VN = k.𝜀.𝑂𝑁2 < 0 Vì ON > OM → VN > VM vì q âm ► A

OF

Câu 29:

EA

▪ Từ dữ kiện của bài ta xác định được chiều của các vectơ cường độ điện trường và các thông số như hình vẽ. Khi đó 𝐸⃗ = 𝐸⃗1 + 𝐸⃗2 với E1 = E2

. 5 = 2169 V/m ► D

0,052

5 cm EB

α

A (q1 > 0) 3 cm I

B(q2 <0)

NH

Câu 30:

ƠN

0,5.10−9 3

α E

4 cm

Từ hình ta được E = 2E1cosα Hay E = 2.9.109.

M

►Các đường sức đều hướng vào điện tích → chúng mang điện âm Câu 31: ▪ F=k

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀𝑟 2

1

𝐹

𝑟2

82

2

22

→ F ~ 𝑟 2  𝐹2 = 𝑟12 = 1

Y

Câu 32:

= 16  F2 = 16F1 hay F = 16F0 ► D

QU

▪ Đường sức của điện tích dương, xuất phát từ điện tích (từ tâm) và lan tỏa ra → hình 4 ► B Câu 33:

▪ Vì hệ thống cân bằng nên cường độ điện trường tại 3 điểm bằng nhau ► B Câu 34:

→ đẩy nhau

M

|𝑞1 𝑞2 |

▪ Ban đầu F0 = k

𝜀𝑟 2

▪ Sau khi tiếp xúc thì điện tích mỗi quả 𝑞1′ = 𝑞2′ = ▪ Độ lớn lực khi đó F’ = k 𝐹′

𝑞 +𝑞 2 ( 1 2)

0

𝑞1 .𝑞2

2

DẠ Y

𝐹 =

=

(𝑞1 +𝑞2 )2 4𝑞1 𝑞2

|𝑞1′ 𝑞2′ | 𝜀𝑟 2

=k

2

→ vẫn cùng dấu → đẩy nhau

𝑞 +𝑞 2 ( 1 2)

𝐵Đ𝑇 𝐶ô𝑠𝑖

𝑞1 +𝑞2

2

𝜀𝑟 2 𝐹′ 𝐹0

(2√𝑞1 𝑞2 )2 4𝑞1 𝑞2

= 1  F’ > F0 ► D

Câu 36:

▪ F=k

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀𝑟 2

𝑞 𝑞

1 2 -14 hay 1,8 = 9.1090,02 (1) 2  q1.q2 = 8.10

Mà q1 + q2 = 6.10-6 (2) Giải (1) và (2) ta được đáp án C

►Cách khác Trang 95


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Vì là lực đẩy nên hai điện tích cùng dấu → loại đáp án A và D Thay q1 và q2 lần lượt vào đáp án B và C ta được C thỏa ► C Câu 37:

AL

▪ Vì ba điện tích giống nhau, nên ta chọn q < 0 Ta vẽ được vectơ cường độ điện trường tại tâm có dạng như hình vẽ

CI

Theo quy tắc hình bình hành thì từ trường tại tâm: 𝐸⃗ = 𝐸⃗𝐴 + 𝐸⃗𝐵 + 𝐸⃗𝐶 Bằng hình học dễ dàng chứng minh được 𝐸⃗ = 0  E = 0 ► B

FI

Câu 38:

▪ (a) Hạt electron mang điện âm, khi rơi xuống và bị lệch về bản A dương → đúng

OF

(b) Hạt nơtron bị rơi xuống do trọng lực → không đứng yên → sai

(c) Hạt proton mang điện dương, rơi xuống và bị lệch về bản B âm → đúng (d) Cả 3 hạt đều đứng yên → sai. Vì cả ba đều chuyển động không mang điện chuyển động thẳng đứng → sai  Số đáp án đúng là 2: (a) và (c) ► D Câu 39:

ƠN

(e) Cả 3 hạt chuyển động thẳng đứng hướng xuống do tác dụng của trọng lực → hạt mang điện bị lệch, hạt

NH

▪ Trường hợp A; ba điện tích phải cùng dấu và cùng độ lớn

Trường hợp B; ba điện tích cùng dấu → luôn đẩy → không thể cân bằng Trường hợp C; ba điện tích phải cùng dấu và cùng độ lớn → chỉ có D là có thể

Y

Câu 40:

QU

▪ Năng lượng chính là công của lực điện trường A = q.U = 35.108 J ► A Đề 2

Câu 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electrôn. Tìm khối lượng mỗi quả cầu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho G = 6,67.10-11m3/kg.s2 B. 1,86.10-9 kg.

C. 2,65.10-9 kg.

D. 5,81.10-8 kg.

M

A. 1,62.10-8 kg.

Câu 2: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có U=1000 V, khoảng cách giữa hai

bản là d= 1cm. Chính giữa hai bản có một giọt thủy ngân lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống còn 995V. Tìm thời gian để giọt thủy ngân rơi xuống bản dưới? A. 0,67 s.

B. 0,54 s.

C. 0,45 s.

D. 1,25 s.

DẠ Y

Câu 3: Phát biểu nào sai về đường sức điện trường? A. Nhìn vào sự phân bố đường sức ta biết được điện trường mạnh, yếu khác nhau. B. Đường sức điện là những đường cong kín C. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức. D. Các đường sức điện không cắt nhau.

Câu 3: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: Trang 96


Tiến tới đề thi THPT QG

A. E = 1800 (V/m).

B. E = 0 (V/m).

C. E = 18000 (V/m).

D. E = 36000 (V/m).

Câu 5: Cho hai điện tích q1, q2 cùng dấu đặt tại A và B cách nhau một khoảng d trong không khí. O là trung điểm của AB. Điểm M di chuyển trên đường trung trực của AB kể từ O ra xa dần thì cường độ điện trường A. giảm rồi tăng.

B. tăng.

AL

gây bởi hai điện tích trên có độ lớn C. tăng rồi giảm.

D. giảm.

CI

Câu 6: Quả cầu khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào sợi dây dài 1m. Quả cầu treo giữa hai tấm kim loại song song, thẳng đứng cách nhau 4cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai tấm kim loại đó thì quả cầu lệch khỏi vị trí A. 24.10-10 C.

B. 1,2.10-8 C.

C. 3,2.10-8 C.

D. 2,4.10-8 C.

FI

ban đầu 1cm. Tính điện tích của quả cầu?

nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Điện tích trên tụ C2 là: A. 5.10-5 C.

B. 2.10-5 C.

C. 10-5 C.

OF

Câu 7: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 4 μF, C2 = C3 = 4 μF mắc (C2 nt C3)// C1 rồi mắc vào hai cực của D. 3.10-5 C.

Câu 8: Hai tụ không khí phẳng có C1= 2C2, mắc nối tiếp vào nguồn U không đổi. Cường độ điện trường trong

ƠN

C1 thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào môi trường có ε=2? B. tăng gấp đôi.

A. giảm bốn lần.

C. tăng 1,5 lần.

D. giảm một nửa.

Câu 9: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một A. Khoảng cách r từ Q đến điểm ta xét. C. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

NH

điểm?

B. Điện tích thử q. D. Điện tích Q.

Y

A. Bên trong vật dẫn, điện thế bằng không.

B. Ứng dụng sự phân bố điện tích trên bề mặt vật dẫn để làm cột chống sét.

QU

C. Điện tích tập trung nhiều ở những chỗ lồi của vật dẫn. D. Khi một vật dẫn nhiễm điện, thì điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài vật. Câu 11: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 (V). Hai bản tụ điện cách

M

nhau 4mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là A. w = 2,76 (mJ/m3).

B. w = 4,21.10-8 (J/m3).

C. w = 1,105.10-8 (J/m3). D. w = 88,42 (mJ/m3).

Câu 12: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. giảm 2 lần.

B. không đổi.

C. tăng 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

DẠ Y

A. Khi bị nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm

điện

B. Khi bị nhiễm điện do tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. C. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. D. Khi bị nhiễm điện do tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

Trang 97


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 14: Cho hai điện tích dương q1= 0,018 µC và q2= 2nC đặt cố định trong không khí cách nhau một khoảng xác định a. Hỏi phải đặt điện tích q3 trên đoạn nối q1, q2 cách q1, q2 theo tỉ lệ nào để q3 đứng cân bằng. A. 9.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

AL

Câu 15: Một electrôn chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường s =1cm thì dừng lại. Xác định cường độ điện trường. B. 375,6 V/m.

C. 105,6 V/m.

D. 59,7 V/m

CI

A. 284,4V/m.

Câu 16: Một điện tích điểm Q đặt cô lập trong không khí. Gọi ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸𝐴 , ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸𝐵 là cường độ điện trường tại A và B do

FI

Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸𝐴 và ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸𝐵 có độ lớn bằng nhau nhưng hợp với nhau 60o thì khoảng cách giữa A và B là: B. 2r.

C. r√3.

D. r√2

OF

A. r.

Câu 17: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu một điện tích q thì mà ta đã truyền cho các quả cầu? A. q = 3,58.10-7 C.

B. q = 1,79.10-7 C.

ƠN

thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Lấy g=10m/s2. Tính điện tích C. q = 4,52.10-7 C.

D. q = 7,16.10-7 C.

Câu 18: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? B. Nước cất.

Câu 19: Công thức nào sau đây chưa đúng?

F A. E= . q

B. C=

Q . U

C. Nước biển.

NH

A. Nước mưa.

C. E=

U . d

D. Nước sông.

D. E=

kQ r2

Y

Câu 20: Một tụ phẳng không khí, có bản tụ hình tròn đường kính 1m đặt cách nhau 4cm. Tụ được nối với

A. 72 pC.

QU

hiệu điện thế U=100V. Tìm điện tích trên tụ khi đó? C. 68 nC.

B. 3600 V.

C. 5850 V.

B. 17 nC.

D. 17 pC.

Câu 21: Có ba tụ điện C1=4µF; C2=6 µF; C3=8 µF mắc nối tiếp, mỗi tụ có hiệu điện thế giới hạn là U=1800 V/m. Tìm hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ.

D. 3900 V.

M

A. 5400 V.

Câu 22: Chọn phương án đúng? Khi ngắt tụ khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng

tăng lên hai lần thì năng lượng điện trường giữa hai bản tụ A. giảm đi bốn lần.

B. giảm đi hai lần.

C. tăng lên hai lần.

D. tăng gấp bốn lần.

Câu 23: Điện dung của tụ không phụ thuộc vào B. môi trường giữa hai bản tụ.

DẠ Y

A. bản chất của hai bản tụ.

D. hình dạng, kích thước hai bản tụ.

C. khoảng cách giữa hai bản tụ.

Câu 24: Cho hai bản kim loại phẳng có độ dài l=5cm đặt nằm ngang, song song, cách nhau một khoảng d

=2cm. Giữa hai bản kim loại có một hiệu điện thế U=910V. Một electron bay theo phương nằm ngang vào giữa hai bản với vận tốc ban đầu v0= 5.104km/s. Tính độ lệch của electron khỏi phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi hai bản kim loại. Coi điện trường giữa hai bản kim loại là đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực. A. 0,4 cm.

B. 1 cm.

C. 0,5 cm. Trang 98

D. 0,8 cm.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 25: Hai quả cầu nhỏ kim loại giống nhau được treo bởi hai dây cùng chiều dài l vào cùng một điểm, được tích điện như nhau và cách nhau một đoạn a (a rất nhỏ so với l). Chạm nhẹ tay vào một quả cầu. Tính khoảng 𝑎

A. 2.

B.

𝑎 3

𝑎

𝑎

.

C. √2.

√4

D. 3√2

AL

cách giữa chúng sau đó.

Câu 26: Một Electron bay trong điện trường. Khi qua M có điện thế VM=150V thì có vận tốc vM=107(m/s).,

A. 300 V.

B. 32 V.

CI

khi qua điểm N nó có vận tốc vN=6.106(m/s). Tính điện thế ở điểm N?. C. 350 V.

D. 332 V.

FI

Câu 27: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì B. không hút mà cũng không đẩy nhau.

C. hai quả cầu đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

OF

A. hai quả cầu hút nhau.

Câu 28: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích đặt cách nhau 1m, đẩy nhau một lực bằng 1,8 N. Điện tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 N. Điện tích của mỗi vật là

B. 2.10-5 C và 10-5 C.

C. 1,5.10-5 C và 1,5.10-5 C.

D. 2,5.10-5 C và 0,5.10-5 C.

ƠN

A. 1,25.10-5 C và 1,75.10-5 C.

Câu 29: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. q1< 0 q2 >0.

B. q1.q2 > 0.

C. q1.q2 < 0.

D. q1> 0 q2 < 0.

NH

Câu 30: Hai điện tích điểm dương có cùng độ lớn đặt tại A, B. Đặt một điện tích điểm Q0 tại trung điểm của AB thì Q0 cân bằng. Có thể kết luận A. Q0 là điện tích dương.

B. Q0 là điện tích có dấu bất kì. D. Q0 là điện tích âm.

C. Q0 phải bằng không.

Y

Câu 31: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

QU

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. C. Sét giữa các đám mây.

D. Chim thường xù lông về mùa rét.

M

Câu 32: Hai quả cầu bằng kim loại cùng bản chất có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu có độ lớn khác nhau. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì

A. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. B. hai quả không thay đổi điện tich vì cùng dấu. C. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.

DẠ Y

D. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. Câu 33: Hai điện tích điểm đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng

là F = 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F' = 2,5.10-6N. A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 8 cm.

D. 6 cm.

Câu 34: Có ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung 60μF. Hỏi ba tụ này ghép như thế nào để điện

dung của bộ tụ là 90μF? A. Ba tụ ghép nối tiếp.

B. Hai tụ ghép song song rồi nối tiếp với tụ thứ ba. Trang 99


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. Hai tụ ghép nối tiếp rồi song song với tụ thứ ba. D. Ba tụ ghép song song. A. phải mang điện tích.

B. phải ở nhiệt độ phòng.

C. nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. có chứa các điện tích tự do.

AL

Câu 35: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là vật

Câu 36: Một bộ tụ gồm 10 tụ giống nhau có điện dụng 8µF ghép nối tiếp vào một nguồn có hiệu điện thế U=

A. 1 J.

B. 15 mJ.

CI

150V. Nếu một tụ bị đánh thủng, tìm năng lượng bị tiêu hao do sự phóng điện? C. 5 mJ.

D. 1mJ.

Câu 37: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật

FI

C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

D. Điện tích của vật B và D cùng dấu

OF

A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

Câu 38: Hai bản kim loại phẳng có chiều dài l =16cm, đặt song song cách nhau một khoảng d=10cm, được tích điện cho đến khi hiệu điện thế giữa chúng là U=9kV. Một electron bay vào điểm cách đều hai tấm kim

ƠN

loại và theo phương vuông góc với đường sức điện trường với động năng là W0đ = 18keV. Khối lượng của êlectron là m = 9.1.10-31kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Khi ra khỏi hai tấm kim loại quỹ đạo của vật bị lệch khỏi phương ban đầu một góc là A. α = 23014’

B. α = 21046’

C. α = 18035’

D. α = 13027’

NH

Câu 39: Hai điện tích điểm q1=36.10-6C và q2=4.10-6C đặt tương ứng tại hai điểm A và B trong không khí, cho AB=100cm. Điểm C trên đoạn AB có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B A. 45cm.

B. 75cm.

C. 25cm.

D. 55cm.

Y

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron A. một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

QU

B. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron. C. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron. D. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. -----------------HẾT-----------------

M

Đề 3

Câu 1: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo đường sức điện và cùng chiều với đường sức. B. vuông góc với đường sức điện. C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

DẠ Y

D. dọc theo đường sức điện và ngược chiều với đường sức.

Câu 2: Khi một electron dịch chuyển trong điện trường đều, dọc theo một đường sức một đoạn đường S thì

động năng của nó tăng thêm lượng A. Hỏi công mà lực điện trường đã thực hiện khi một proton (điện tích của proton là 1e) dịch chuyển trong điện trường trên một đoạn đường S theo hướng tạo với đường sức góc 600? A. – A.

𝐴

𝐴

C. − 2 .

B. 2 . Trang 100

D. A


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu để một electron có vận tốc ban đầu v0=4.10 6m/s từ bản mang điện dương không tới được bản âm? A. 45,5V.

B. 50V.

C. 91V.

D. 910V.

AL

Câu 3: Hai điện tích q1=10-8C và q2 đặt trong không khí tại A và B. Điểm I nằm trên đường trung trực của AB có véctơ cường độ điện trường song song với AB. Xác định q2? B. q2=-10-8C

C. q2=10-8C

D. q2=-2.10-8C

CI

A. q2=2.10-8C

Câu 5: Một electon được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế 200V sau đó bay vào điểm chính giữa khoảng không gian giữa 2 bản của một tụ điện theo phương song song với hai bản tụ. Chiều dài mỗi bản

FI

là 10cm, khoảng cách giữa 2 bản là 1cm. Bỏ qua tác dụng trọng lực. Tìm điều kiện về hiệu điện thế giữa 2 bản A. U ≥ 40V

B. U ≤ 4V

C. U ≥ 4V

Câu 6: Theo thuyết electron: A. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm

D. U ≤ 40V

OF

tụ để electron không ra khỏi tụ?

ƠN

B. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít C. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

D. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron

NH

Câu 7: Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm.

B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn biến đổi đều theo thời gian.

Câu 8: Một loại điện môi có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E=5.105V/m. Có hai tụ điện phẳng có

Y

điện dung C1=3μF và C2=6μF với lớp điện môi trên có bề dày d=2mm được mắc nối tiếp với nhau.Tính hiệu

A. 3000V.

QU

điện thế giới hạn của bộ tụ?

B. 2000V.

C. 1500V.

D. 4500V.

Câu 9: Điện dung của một tụ điện phẳng không phụ thuộc vào A. hiệu điện thế của tụ. C. diện tích của hai bản tụ.

B. điện môi giữa hai bản tụ. D. khoảng cách giữa hai bản tụ.

M

Câu 10: Hai điện tích điểm q1=3µC và q2=-6µC,đặt trong dầu có ε=2 cách nhau một khoảng r=30cm. Lực

tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút có độ lớn F=9N.

B. lực đẩy có độ lớn F=9N.

C. lực hút có độ lớn F=0,9N.

D. lực đẩy có độ lớn F=0,9N.

Câu 11: Một tụ điện phẳng được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế U=25V. Ngắt tụ khỏi nguồn điện,

DẠ Y

điều chỉnh để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên hai lần. Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ khi đã điều chỉnh khoảng cách? A. 100V

B. 50V

C. 12,5V

D. 25V

Câu 12: ABC là tam giác đều cạnh a=20cm được đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường

⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ cùng phương, cùng chiều với vectơ 𝐸⃗ . Tính công lực điện trường đã thực hiện khi E=2.103V/m và vectơ 𝐵𝐶 điện tích q=5μC dịch chuyển theo cạnh của tam giác từ A đến C rồi đến B? Trang 101


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 1mJ.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. -1mJ.

C. -2mJ.

D. -1,5mJ.

Câu 13: Một bộ tụ gồm ba tụ mắc nối tiếp C1=5μF; C2=6μF; C3=10μF. Đặt vào hai đầu bộ tụ một hiệu điện thế U thì điện tích của tụ 2 là Q2=30μC. Tính U? B. 19V.

C. 15V.

D. 18V.

AL

A. 14V.

Câu 14: Bộ tụ điện gồm ba tụ C1=C2=10μF; C3=15μF với (C1ntC2)//C3. Tính điện dung của bộ tụ? B. Cb=20μF

C. Cb=30μF

D. Cb=60/7μF

CI

A. Cb=35μF

Câu 15: Cho 2 điện tích q1=9.10- 8 C, q2= 10-8 C lần lượt đặt tại A và B trong không khí với AB=16cm. Xác định vị trí C đặt q3 và dấu của q3 để q3 cân bằng bền?

B. Cách A 12cm và cách B 4cm, dấu âm.

C. Cách A 12cm và cách B 4cm, dấu dương.

D. Cách A 4cm và cách B 12cm, dấu âm.

FI

A. Cách A 4cm và cách B 12cm, dấu dương.

OF

Câu 16: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1=1,3.10-9C và q2=6,5.10-9C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi đặt chúng trong một điện môi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng cũng bằn F. Xác đinh hằng số A. ε=1,5.

B. ε=2,4.

ƠN

điện môi?

D. ε=1,6.

C. E=45000V/m.

D. E=54000V/m.

C. ε=1,8.

Câu 17: Điện tích Q=5.10-9C đặt trong chân không, tính cường độ điện trường tại một điểm cách Q khoảng

A. E=5400V/m.

B. E=4500V/m.

NH

r=10cm.

Câu 18: Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m và điện tích q=4.10-7C được treo bằng hai dây mảnh có cùng chiều dài l=10cm và treo vào cùng một điểm. Khi hệ ở trạng thái cân bằng hai dây treo vuông góc với

A. 2,0g

B. 1,2g

Y

nhau. Lấy g=10m/s2. Tính m?

C. 7,2g

D. 3,6g

QU

Câu 19: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ (C1 nt C2)//(C3 nt C4), C1= 2μF; C2=3μF; C3=4μF. Khi nối hai đầu bộ tụ với một nguồn điện thì tụ C1 có điện tích Q1=7,2μC và cả bộ tụ có điện tích Q=19,2μC. Điện dung C4 là: A. C4=4μF

B. C4=3μF

C. C4=5μF

D. C4=2μF

M

Câu 20: Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành một tam giác đều. Tại A đặt q1=-4.10-9C, tại B đặt q2, tại

C đặt q3. Biết lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có phương vuông góc với AC. Xác định q2? A. q2=8.10-9C.

B. 𝑞2 = 8√3. 10−9C

C. 𝑞2 = −8√3. 10−9 C

D. q2=-8.10-9C.

Câu 21: Tụ điện 1 có điện dung 2μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế U1=20V, tụ điện 2 có điện dung 6μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế U2=10V. Ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối

DẠ Y

hai cặp bản tụ nhiễm điện cùng loại với nhau. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi nối? A. 17,5V.

B. 20V.

C. 15V.

D. 12,5V.

Câu 22: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD có cạnh AB=4cm, AD=3cm.

Các điện tích q1, q2, q3 được đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2=-12,5.10-8C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1, q3. A. 𝑞1 = −2,7.10−8 𝐶; 𝑞3 = −6,4.10−8 𝐶 Trang 102

B. 𝑞1 = 6,4,7.10−8 𝐶; 𝑞3 = 2,7.10−8 𝐶


Tiến tới đề thi THPT QG

C. 𝑞1 = −6,4,7.10−8 𝐶; 𝑞3 = −2,7.10−8 𝐶

D. 𝑞1 = 2,7.10−8 𝐶; 𝑞3 = 6,4.10−8 𝐶

Câu 23: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và bằng F/4 nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đặt cách nhau bao nhiêu

A. 5cm.

B. 40cm.

AL

trong dầu? C. 20cm.

D. 2,5cm.

A. thừa 5.1012 electron.

B. thiếu 5.1012 electron.

C. thừa 5.109 electron.

CI

Câu 24: Một hạt bụi có điện tích q=-0,8µC. Hạt bụi này

D. thừa 5.109 electron.

Câu 25: Một tụ điện phẳng khi đặt trong không khí (điện môi không khí) có điện dung C=5μF. Đặt các bản

FI

tụ thẳng đứng vào trong một điện môi lỏng có ε=2, sao cho một nửa bản tụ trong điện môi. Tính điện dung của tụ khi ở trong điện môi? B. C'=7,5μF

C. C'=10μF

D. C'=2,5μF

OF

A. C'=5μF

Câu 26: Cho 3 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m và điện tích q, cùng được treo vào điểm O bằng ba sợi dây dài l. Ở trạng thái cân bằng vị trí ba quả cầu và điểm treo tạo thành tứ diện đều. Xác định điện tích

ƠN

mỗi quả cầu? 𝑚𝑔𝑙

A. |𝑞| = √𝑚𝑔𝑙

B. |𝑞| = √

6𝑘

𝑚𝑔

C. |𝑞| = 𝑙 √

√2𝑘

√6𝑘

𝑚𝑔

D. |𝑞| = 𝑙 √

√6𝑘

tích của tụ điện? A. 10µC.

B. 90µC.

NH

Câu 27: Một tụ điện có điện dung C=3μF được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế U=30V. Tính điện

C. 10C.

D. 90C.

Câu 28: Khi một điện môi được đặt trong điện trường? C. Điện môi bị phân cực điện.

Y

A. Điện môi bị nhiễm điện do tiếp xúc.

B. Điện môi bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Điện môi bị nhiễm điện do ma sát.

QU

Câu 29: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1=8.10-8C và q2=10-8C cùng được treo vào một điểm treo bằng hai sợi dây không dẫn điện cùng chiều dài l thì góc lệch giữa hai dây treo là 600. Truyền cho quả cầu 2 điện tích q thì góc lệch giữa hai dây treo là 1200. Tính q? A. q=3.10-8C

B. q=8.10-8C

C. q=2.10-8C

D. q=9.10-8C

M

Câu 30: Một electron chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường đều có cường độ E=364V/m

A. 0,8cm.

với vận tốc ban đầu v=3,2.106V/m. Tính quãng đường electron đi được cho đến khi đổi chiều chuyển động? B. 1cm

C. 10cm.

D. 8cm.

Câu 31: Khi một electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường thì: B. thế năng giảm, điện thế tăng

C. thế năng và điện thế đều giảm

D. thế năng và điện thế đều tăng

DẠ Y

A. thế năng của nó tăng, điện thế của nó giảm Câu 32: Điện tích của tụ điện là A. là điện tích của mỗi bản tụ. B. tổng điện tích của hai bản tụ.

C. là điện tích của bản tụ có độ lớn điện tích lớn hơn. D. là độ lớn điện tích của mỗi bản tụ. Trang 103


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 33: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r=4cm thì lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F=10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F'=2,5.10-6N. A. 1cm.

B. 16cm.

C. 6cm.

D. 8cm.

AL

Câu 34: Hai tấm kim loại phẳng đặt song cách nhau khoảng d=5cm. Nối hai tầm kim loại với nguồn điện có hiệu điện thế U=150V. Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm kim loại? B. 7,5V/m.

C. 3000V/m.

D. 750V/m.

CI

A. 30V/m.

Câu 35: Một electron chuyển động trong một điện trường từ M đến N. Khi electron qua điểm M có điện thế

FI

VM=300V thì vận tốc của electron là vM=106m/s, khi tới N thì vận tốc của electron là vN=6.106m/s. Điện thế tại N gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A. 200V.

B. 400V.

C. 250V.

D. 350V.

A. 0,2mJ.

B. 2µJ.

C. 2mJ.

OF

Câu 36: Tính công lực điện trường đã thực hiện khi điện tích q=2µC dịch chuyển từ M đến N với UMN=100V? D. 20µJ.

Câu 37: Hai điện tích điểm q1=2.10-8C và q2=-2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a=30cm A. 𝐸𝑀 = 2.104 𝑉/𝑚.

B. 𝐸𝑀 = 2.103 𝑉/𝑚.

ƠN

trong không khí. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a? C. 𝐸𝑀 = 2√3. 104 𝑉/𝑚. D. 𝐸𝑀 = 2√3. 103 𝑉/𝑚.

Câu 38: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường công của lực điện không phụ thuộc vào B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

NH

A. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 39: Hai điện tích điểm q1=q2=1µC, đặt tại A, B trong chân không với AB=12cm. Điện tích q3=-1µCđặt tại C với CA=CB=10cm. Tính lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q3? B. 1,08N.

C. 1,44N

D. 0,54N.

Y

A. 0,72N.

QU

Câu 40: Một điện tích điểm đặt tại điểm có cường độ điện trường 160V/m, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 2.10-4N. Tính độ lớn của điện tích? A. q=1,25 μC.

B. q=4 μC.

C. q=12,5 μC.

D. q=8 μC.

-----------------HẾT-----------------

M

Đề 4

A. 200 µC

Câu 1: Một tụ điện có điện dung C=1µF được tích điện đến hiệu điện thế 200V. Tính điện tích của tụ điện? B. 200 C

C. 200 nC

D. 2.10-6C

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. B. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

DẠ Y

C. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Câu 3: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C=6µC ghép nối tiếp với nhau thì điện dung của bộ tụ là A. C=2µC

B. C=18µC

C. C=6µC

D. C=12µC

C. m

D. C/m

Câu 3: Đơn vị đo cường độ điện trường là A. V.m

B. V/mC. Trang 104


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 5: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong điện môi có ε=2. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm có độ lớnlà A. 3.104V/m

B. 5.103V/m

C. 104V/m

D. 5.105V/m

AL

Câu 6: Hai tấm kim loại đặt song song cách nhau 2cm, nhiễm điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. Tính cường độ điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm kim loại khi hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại A. 2.104V/m

B. 105V/m

CI

là 200V. C. 2.105V/m

D. 104V/m

Câu 7: Điện tích q=-5.10-8C đặt tại điểm có cường độ điện trường E=3.105V/m. Tính độ lớn lực điện trường

A. 0,15N

B. 15µN

FI

tác dụng lên điện tích? C. 15mN

OF

Câu 8: Một vật có điện tích q= -8.10-9C thì

D. 15N

A. vật này thiếu 8.109 electron.

B. vật này thừa 8.109 electron.

C. vật này thiếu 5.1010 electron.

D. vật này thừa 5.1010 electron.

ƠN

Câu 9: Véctơ cường độ điện trường 𝐸⃗ tại một điểm trong điện trường luôn: A. Ngược hướng với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B. Khác phương với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

NH

C. Cùng hướng với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó D. Cùng phương với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Câu 10: Chọn câu đúng?

A. Hiệu điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công.

Y

B. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tích điện.

QU

C. Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công. D. Hiệu điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực. Câu 11: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng cùng dấu nhau

D. chúng trái dấu nhau

M

A. chúng đều là điện tích dương

Câu 12: Đặc điểm nào sau không phải của đường sức điện trường?

A. Không cắt nhau.

C. Là những đường khép kín.

B. Là những đường có hướng. D. Đi ra từ điện tích dương hoặc từ vô cực.

Câu 13: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng

DẠ Y

10N. Các điện tích đó bằng: A. ± 3μC

B. ± 4μC

C. ± 5μC

D. ± 2μC

Câu 14: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có

cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q:

A. - 36 μC

B. + 40 μC

C. +36 μC

D. - 40 μC Trang 105


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 15: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. theo một quỹ đạo bất kỳ.

AL

B. dọc theo đường sức điện và cùng chiều với đường sức. C. vuông góc với đường sức điện.

CI

D. dọc theo đường sức điện và ngược chiều với đường sức Câu 16: Chọn câu đúng trong các câu sau đây? A. Điện trường đều là điện trường có mật độ đường sức thay đổi đều đặn

FI

B. Điện trường đều là điện trường do 1 điện tích điểm gây ra D. Điện trường đều là điện trường do hệ 2 điện tích điểm gây ra

OF

C. Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều.

Câu 17: Một vật đặt trước một thấu kính hội tụ f=20cm và cách thấu kính 40cm. Tính độ phóng đại ảnh qua thấu kính B. k=1

C. k=2

D. k=-1

ƠN

A. k=0,5

Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC. Cho 2 quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong điện môi có hằng số điện môi ε=2 và cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện

A. 2,5N

NH

giữa chúng sau khi tiếp xúc: B. 1,8N

C. 3,6N

Câu 19: Chọn câu sai về tụ điện?

D. 4,2N

A. Khoảng không gian giữa hai bản tụ là chất dẫn điện?

Y

B. Tụ điện mica là tụ điện với điện môi giữa hai bản tụ là mica. C. Trong mạch điện tụ điện có nhiệm vụ tích và phóng điện.

QU

D. Hai bản tụ điện luôn nhiễm điện cùng độ lớn nhưng trái dấu. Câu 20: Chon câu sai về điện trường?

A. Điện trường tĩnh điện là trường thế.

B. Điện trường tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

M

C. Công của lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của điện tích.

D. Điện trường là môi trường vật chất bao quanh các điện tích. Câu 21: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

DẠ Y

C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 22: Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực

hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 8cm

B. 16cm

C. 1cm

Trang 106

D. 2cm


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Tính công lực điện trường đã thực hiện khi điện tích q= 5.10-8C dịch chuyển trong điện trường từ điểm có điện thế V1= 100V đến điểm có điện thế V2= 200V? A. -15.10-6J

B. -5.10-6J

C. 15.10-6J

D. 5.10-6J

AL

Câu 24: Ba điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu q đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra: B. E = k 2𝑞√2 2

𝑎

C. E = 2k 𝑞√3 2

𝑎

D. E = k 𝑞√3 2

𝑎

𝑎

CI

A. E = k 𝑞√3

Câu 25: Bộ tụ điện gồm ba tụ mắc nối tiếp với C1=3μF; C2=6μF; C3=18μF. Hiệu điện thế giới hạn của các tụ

A. 12V

B. 30V

FI

là U1=30V; U2=18V; U3=12V.Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ? C. 60V

D. 50V

OF

Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh không dẫn điện dài l. Điện tích ban đầu của hai quả cầu là q1=q2=q và khi cân bằng hai quả cầu cách nhau khoảng r=4cm và r nhỏ hơn rất nhiều so với l. Truyền tức thời cho quả một quả cầu điện tích -q. Khoảng cách giữa hai quả

A. 3,5cm

B. 1,5cm

ƠN

cầu khi hệ thống cân bằng trở lại là r'. Giá trị của r' gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? C. 2,5cm

D. 0cm

C. 470,88V

D. 475,62V

Câu 27: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Điện thế tại M là VM=500V. Biết điện tích và khối lượng của electrôn là q= -1,6.10C và m=9,1.10-31kg. Tính điện thế tại điểm mà ở đó electrôn đổi chiều chuyển động? A. 360,66V

B. 275,25V

NH

19

Câu 28: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, tích điện bằng nhau q>0 và có cùng khối lượng 𝑚1 = 𝑚2 = 20√3𝑔. Hai quả cầu cùng treo vào điểm O treo bằng hai dây mảnh, không dẫn điện cùng chiều dài 𝑙 = 20√2𝑐𝑚. Tại

A. 𝑞0 = −2.10−6 𝐶

QU

mỗi dây treo là T=0,1N

Y

O có đặt điện tích q0. Khi hai quả cầu nhỏ cân bằng thì góc tạo bởi 2 dây treo là 600. Tính q0 biết lực căng của B. 𝑞0 = 2√2. 10−6 𝐶

C. 𝑞0 = −2√2. 10−6 𝐶

D. 𝑞0 = 2.10−6 𝐶

Câu 29: Nửa đường tròn đường kính AB=20cm nằm trong vùng không gian có điện trường đều. C, D là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho A, C, D, B theo thứ tự chia nửa đường tròn thành 3 cung bằng nhau. Tính

M

công lực điện trường đã thực hiện khi điện tích q= 2.10-8C dịch chuyển trên đường tròn từ C đến A? Biết

A. -6.10-5J

⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ ? E=3.104V/m và 𝐸⃗ cùng phương cùng chiều với 𝐴𝐵 B. -3.10-5J

C. 3.10-5J

D. 6.10-5J

Câu 30: Cho hai điện tích điểm q1 = q0= 9.10-7 C và q2 = 4q0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí,cách nhau AB=15cm. Hãy tìm giá trị của q3 để tìm được vị trí của q3 để hệ ba điện tích điểm q1, q2 , q3 nằm cân

DẠ Y

bằng?

A. q3= -4.10-7 C

B. q3= 10-7 C

C. q3= -10-7 C

D. q3= 4.10-7 C

Câu 31: Một điện tích điểm q =10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC theo đoạn

gấp khúc BAC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 20cm, tìm công của lực điện trường khi điện tích trên di chuyển? Trang 107


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -2

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

-2

A. -10 J

-2

B. 10 J

D. 2.10-2J

C. -2.10 J

Câu 32: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 10cm hút nhau một lực 9.10- 3N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=4cm có hằng số điện môi ε=2,25 thì lực lúc này A. 2,5.10- 3N

B. 1,25.10- 3N

AL

tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu? C. 6,25.10- 3N

D. 6.10- 3N

CI

Câu 33: Hai điện tích q1= 9.10-8C và q2= -10-8C đặt tại A, B cách nhau 80cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí nào?

B. bên ngoài đoạn AB, cách B 40cm

C. bên ngoài đoạn AB, cách A 40cm

D. bên trong đoạn AB, cách A 60cm

FI

A. bên trong đoạn AB, cách A 20cm

Câu 34: Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C và q2= - 16.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. Gọi ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸1 và đây về vị trí của điểm M là đúng? B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm. C. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm.

ƠN

A. M nằm trên đường thẳng AB với AM= 10cm; BM=20cm.

OF

⃗​⃗​⃗​⃗ ⃗​⃗​⃗​⃗1 . Khẳng định nào sau 𝐸2 lần lượt là vec tơ cường độ điện trường do q1, q2 sinh ra tại điểm M. Biết ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸2 = −2𝐸

D. M nằm trên đường thẳng AB với BM= 10cm; AM=20cm.

NH

Câu 35: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại thêm một khoảng A. 10cm

B. 5cm

C. 20cm

D. 15cm

Y

Câu 36: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg nằm cân bằng trong khoảng giữa hai bản tụ điện

QU

phẳng nằm ngang. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 312,5V, khoảng cách giữa hai bản là 5cm. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và hạt bụi rơi xuống với gia tốc 5m/s2. Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi đã mất? A. 4.106 (hạt).

B. 5.106 (hạt).

C. 5.105 (hạt).

D. 4.105 (hạt).

M

Câu 37: Bốn tụ điện mắc thành bộ theo sơ đồ (C1nt C2)ss(C3ntC4), C1=1μF; C2=C3 =3μF. Khi nối hai đầu bộ

của tụ C4? A. 4,5V

với nguồn điện thì C1 có điện tích q1=6μC và cả bộ tụ có điện tích q=21,6μC. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực

B. 3,2V

C. 2,8V

D. 6V

Câu 38: Hai tấm kim loại cùng chiều dài l đặt song song cách nhau khoảng d. Điện tích của hai tấm kim loại có cùng độ lớn nhưng trái dấu, hiệu điện thế của 2 tấm kim loại là U. Một điện tích q có khối lượng m, được

DẠ Y

phóng vào khoảng không gian giữa hai tấm kim loại với vận tốc ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝑣0 , theo phương song song với hai tấm kim loại tại điểm chính giữa hai tấm kim loại. Điện tích ra khỏi khoảng không gian giữa hai tấm kim loại tại điểm cách một tấm kim loại khoảng

3𝑑 4

. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ của điện tích khi vừa ra khỏi khoảng

không gian giữa hai tấm kim loại là 𝑞𝑈

A. 𝑣 = √𝑣02 + 2𝑚

B. 𝑣 = √𝑣02 +

|𝑞|𝑈 4𝑚

Trang 108

C. 𝑣 = √𝑣02 +

|𝑞|𝑈 2𝑚

𝑞𝑈

D. 𝑣 = √𝑣02 + 4𝑚


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 39: Ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành một tam giác đều. Tại A đặt q1, tại B đặt q2= -6.10-9C, tại C đặt q3. Biết lực tĩnh điện tác dụng lên q3 có phương vuông góc với AC. Xác định q2? B. 𝑞2 = √3. 10−9 𝐶

A. q2= -3.10-9C.

C. 𝑞2 = −√3. 10−9 𝐶

D. q2= 3.10-9 C.

Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn B. 2,5.105V/m

C. 0,5.105V/m

D. 105V/m

CI

A. 2.105V/m

AL

Câu 40: Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không.

-----------------HẾT----------------Đề 5

FI

Câu 1: Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Khi biết hiệu điện thế UMN giữa hai điểm trong điện trường, dễ dàng xác định được điện thế VN và VM

OF

của hai điểm đó

B. Khi nói ″ máy này sử dụng điện thế 220V″, người ta đã lấy điện thế của mặt đất làm mốc điện thế C. Điện thế của các điểm trong điện trường phụ thuộc cách chọn mốc tính điện thế

ƠN

D. Khi lấy một điểm ở xa vô cực làm mốc tính điện thế ,ta đã quy ước V∞ =0 Câu 2: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ

là: A. 5,12.10-3 (mm)

B. 5,12 (mm)

NH

lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường

C. 2,56 (mm)

D. 2,56.10-3 (mm)

Câu 3: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng

Y

nằm ngang đặt trong không khí, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số e dư ở hạt bụi: B. 3.104 hạt

QU

A. 2,5.104 hạt

C. 2.104 hạt

D. 4.104 hạt

Câu 3: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = − 𝑈

1

B. UMN = UNM

𝑀𝑁

C. UMN =𝑈

1

𝑀𝑁

D. UMN = -UNM

M

Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường: A. ⃗𝑬 cùng phương chiều với ⃗𝑭 tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó

⃗ cùng phương chiều với ⃗𝑭 tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó B. ⃗𝑬 ⃗ cùng phương ngược chiều với 𝑭 ⃗ tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C. 𝑬 ⃗ cùng phương chiều với 𝑭 ⃗ tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. 𝑬

DẠ Y

Câu 6: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được là: A. 3 μC

B. 2 μC

C. 2,5μC

D. 4μC

Câu 7: Có hai tụ điện, tụ điện thứ nhất có điện dung C1 = 3μF tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V, tụ điện thứ hai điện dung C2 = 2μF tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200V. Tính nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối hai bản mang điện tích cùng dấu của hai tụ điện đó với nhau. Trang 109


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

-2

A. 0,6J

-3

B. 6.10 J

C. 6.10 J

D. 6J

Câu 8: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau tích điện bằng nhau, được treo trên hai sợi dây dài giống nhau vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì chúng cách nhau 5cm. Chạm nhẹ tay vào một quả cầu. Tính 2,5

A. 3 cm

B.

√4

5

cm

3

√4

AL

khoảng cách của chúng sau đó khi hệ cân bằng: C. 2,5 cm

D. 5cm

CI

Câu 9: Khi e chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

B. Lực điện thực hiện công âm, thế năng giảm

C. Lực điện thực hiện công dương, thế năng giảm

D. Lực điện thực hiện công âm, thế năng tăng

FI

A. Lực điện thực hiện công dương, thế năng tăng

OF

Câu 10: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Bỏ qua trọng lực. Điện tích sẽ chuyển động: A. theo một quỹ đạo bất kỳ

B. dọc theo chiều của đường sức điện trường

C. vuông góc với đường sức điện trường

D. ngược chiều đường sức điện trường.

ƠN

Câu 11: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3nF, C2 = 0,6nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng: B. 30V

C. 40V

NH

A. 20V

D. 50V

Câu 12: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Mốc điện thế ở bản dương. Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản

A. -48V

B. 72V

Y

âm 0,6cm:

C. 48V

D. – 72V

QU

Câu 13: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = 10-5C treo vào đầu một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600, lấy g = 10m/s2. Tìm E? A. 1730V/m

B. 1520V/m

C. 1341V/m

D. 1124V/m

M

Câu 14: Cho hai điện tích q1=36.10-6C; q2=4.10-6C đặt ở A, B trong không khí. AB=100cm. Tìm điểm C trên đường thẳng AB mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không ? B. Cách A 20cm và cách B 80cm

C. Cách A 75cm và cách B 25cm

D. Cách A 50 cm và cách B 50cm

A. Cách A 25cm và cách B 75cm Câu 15: Chọn phát biểu sai?

DẠ Y

A. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường C. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. D. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng

Câu 16: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Chất điện môi giữa hai bản tụ

B. Bản chất của hai bản tụ

C. Khoảng cách giữa hai bản tụ

D. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ Trang 110


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 17: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm CB? A. 400V

B. 240V

C. -320V

D. -400V

AL

Câu 18: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0, 5r thì lực hút

A. F' = 0, 5F

B. F' = 0, 25F

C. F' = 2F

CI

giữa chúng là

D. F' = F

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?

FI

A. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn B. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

OF

C. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn D. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không

Câu 20: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC , nằm trong

ƠN

điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết tam giác có cạnh bằng 10cm. Tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC: B. - 5.10-4J

C. - 10.10-4J

NH

A. - 5.10-3J

D. 10.10-4J

Câu 21: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Độ lớn điện tích đó là: A. 4. 10-2C

B. 5. 10-4C

C. 5mC

D. 2mC

Y

Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai điểm bên ngoài và bên trong của một màng tế bào là - 90mV, bề dày của màng tế bào là 10nm, thì điện trường(giả sử là đều) giữa màng tế bào có cường độ là: B. 106 V/m

QU

A. 1010 V/m

C. 9.106 V/m

D. 9.1010 V/m

Câu 23: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9. 105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ A. q = + 40 μC

M

lớn của q ?

B. q = +36 μC

C. q = - 40 μC

D. q = - 36 μC

Câu 24: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:

A. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B B. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B

DẠ Y

C. nối C với B rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối. D. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C

Câu 25: Có ba điện tích điểm, cùng độ lớn q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Biết một điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại. Xác định cường độ điện trường tại điểm đặt của một trong hai điện tích cùng dấu:

𝑞√3

A. E = k 𝑎2

𝑞

B. E = k𝑎2

𝑞√3

C. E = 4k 𝑎

𝑞√3

D. E =2k 𝑎2

Trang 111


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 26: Chọn câu đúng. Theo thuyết electron: A. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm B. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

AL

C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu e, nhiễm điện âm là vật dư e D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số e trong nguyên tử nhiều hay ít

CI

Câu 27: Trên hai bản tụ điện có điện tích 4C và -4C. Xác định hiệu điện thế giữa các bản tụ điện nếu điện dung của nó là 2F: A. 0V

B. 4V

C. 0, 5V

D. 2V

FI

Câu 28: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: B. q = 2 q1

C. q = q1/2

D. q = 0

OF

A. q = q1

Câu 29: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì: B. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện

ƠN

A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. C. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng

D. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc

lên hai lần thì: A. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.

B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần

Y

C. Điện dung của tụ điện không thay đổi

NH

Câu 30: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ

Câu 31: Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong

QU

không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là A. 36 N

B. 0,36 N

C. 0 N

D. 0, 09N

Câu 32: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn đường kính 6cm, đặt đối diện nhau và cách nhau 2

M

cm trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: A. 1,25 𝜇F

B. 1,25 nF

C. 1,25 pF

D. 5 pF

Câu 33: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là: A. 10 000V

B. 5000V

C. 1250V

D. 2500V

Câu 34: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào

DẠ Y

sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? A. 𝑊 =

𝑄2 2𝐶

B. 𝑊 =

𝑈2

C. 𝑊 =

2𝐶

𝐶𝑈 2 2

D. 𝑊 =

𝑄𝑈 2

Câu 35: Một điện tích chuyển động trong điện trường (đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A>0 nếu q<0

B. A = 0

C. A>0 nếu q>0 Trang 112

D. A ≠0


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 36: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 B. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

AL

C. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3 D. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 Câu 37: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì hiệu điện thế

A. U2 = 3U1

B. U1 = 2U2

C. U2 = 2U1

CI

của hai tụ quan hệ với nhau:

D. U1 = 3U2

Câu 38: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? B. VM = 3V

C. VN - VM = 3V

Câu 39: Cường độ điện trường là đại lượng

D. VN = 3V

FI

A. VM – VN = 3V

B. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.

C. vô hướng, có giá trị dương.

D. véctơ

OF

A. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Câu 40: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật

ƠN

hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

B. Điện tích của vật A và D trái dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

-----------------HẾT-----------------

NH

Đề 6

Câu 1: Hai quả cầu tích điện lần lượt là 2μC và 10μC. Đặt chúng vào môi trường cô lập điện, sau khi chúng tiếp xúc nhau, quả thứ nhất có điện tích 4μC thì quả thứ hai có điện tích là bao nhiêu? B. 12μC

C. 20μC

Y

A. 8μC

D. 5μC

Câu 2: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? B. Nước nguyên chất.

QU

A. Thuỷ tinh.

C. Không khí khô.

D. Đồng.

Câu 3: Người ta tác dụng một lực 2N vào một lò xo thì nó biến dạng 2cm. Độ cứng của lò xo là A. 4N/m

B. 400 N/m

C. 1 N/m

D. 100 N/m

Câu 3: Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 200. Người ta thả vào bình một miếng

M

sắt khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 750. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 920 J/(kg.K); của nước là 4180 J/(kg.K); của sắt là 460 J/(kg.K). A. 36,480C

B. 27,50C

C. 550C

D. 24,840C

Câu 5: Gọi v là tốc độ tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất P của lực có

DẠ Y

thể tính bằng công thức nào sau đây? 𝐹

A. 𝑃 = 𝑣

𝑣

B. 𝑃 = 𝐹

C. P = F.v2

D. P = F.v

Câu 6: Một quả cầu kim loại rỗng bị nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. B. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. Trang 113


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương. Câu 7: Trong các công thức sau, công thức nào không phải công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện? 𝑄2

𝑄𝐶

B. 𝑊 = 2𝐶

2

C. 𝑊 =

𝐶𝑈 2

𝑄𝑈

AL

A. 𝑊 =

D. 𝑊 =

2

2

Câu 8: Một chiếc xe buýt đang chạy trên đường thẳng, nếu đột ngột tăng tốc thì các hành khách sẽ có xu

CI

hướng

B. ngả người sang bên trái.

C. ngả người về phía sau.

D. ngả người sang bên phải.

FI

A. chúi người về phía trước.

Câu 9: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? C. Nhiệt độ.

B. Thể tích.

D. Áp suất.

OF

A. Khối lượng.

Câu 10: Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng từ một điểm cách mặt đất 4m. Khi vật rơi chạm đất thì vận tốc của nó có độ lớn bằng 12m/s. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc của vật khi được ném. A. 4m/s

B. 8m/s

C. 5m/s

D. 10m/s

ƠN

Câu 11: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=2N/m, một đầu lò xo cố định, đầu kia lò xo được gắn với vật có khối lượng m=100g. Vật được đặt trên giã đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật là 0,02. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn đoạn Δℓ rồi thả nhẹ để vật chuyển động. Tốc

A. 3cm

NH

độ lớn nhất của vật sau khi thả ra là 10√5cm/s. Lấy g=10m/s2. Tìm Δℓ. B. 5cm

C. 6cm

D. 2,5cm

Câu 12: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại một điểm? A. Hiệu điện thế.

B. Cường độ điện trường. C. Thế năng tĩnh điện.

D. Điện thế.

Y

Câu 13: Một quả bóng khối lượng 500g đang bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s thì tới đập vào một

QU

bức tường thẳng đứng và bật ngược trở lại theo đúng phương cũ với vận tốc có độ lớn như cũ. Tìm độ biến thiên động lượng của quả bóng do sự va chạm này. A. 0

B. 20 kg.m/s

C. 5 kg.m/s

D. 10 kg.m/s

Câu 14: Trong lúc giao chiến, chiếc khiên của Captain America có bán kính 60cm, quay đều 10 vòng trong 100𝜋 3

m/s

B. 6π m/s

C. 12π m/s

D. 3π m/s

A.

M

thời gian 1s. Tìm tốc độ dài của một điểm trên vành khiên.

Câu 15: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông OXY (vuông tại O, các cạnh có chiều dài 10cm, 8cm, 6cm), ta đặt lần lượt các điện tích q1, q2, q3 (với q1 = q2 = q3 = 10pC). Gọi H là chân đường cao kẻ từ O. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại H.

DẠ Y

A. 19V/m

B. 27,8V/m

C. 24,6V/m

D. 61,5V/m

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q là UPQ=4V. Một điện tích q=-2C di chuyển từ Q đến P thì công của lực điện trường là A. 2J

B. 8J

C. -8J

D. -2J

Câu 17: Một vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều, có độ lớn là 30N và 45N. Khoảng cách từ đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực nhỏ hơn là 1,2m. Tìm khoảng cách giữa hai giá của hai lực đó. Trang 114


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 1,8m

B. 0,4m

C. 0,8m

D. 2m

Câu 18: Vật khối lượng 1kg móc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đang đi lên chậm dần đều với gia tốc không đổi. Số chỉ của lực kế là 6,8N. Gia tốc thang máy là B. 6m/s2

C. 6,8m/s2

D. 3m/s2

AL

A. 16,6m/s2

Câu 19: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=6nC tại điểm M trong chân không, cách điện tích 10cm

A. 540 V/m

B. 5400 V/m

CI

có độ lớn là C. 600 V/m

D. 60 V/m

Câu 20: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? B. q1> 0, q2 > 0

C. q1 < 0, q2 < 0

D. q1.q2 > 0

FI

A. q1.q2 < 0

Câu 21: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào cùng một điểm. Ban

OF

đầu hai quả cầu được tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn 4cm. Dùng tay chạm nhẹ vào 1 trong hai quả cầu. Tính khoảng cách của hai quả cầu sau đó. Coi chiều dài dây treo lớn hơn nhiều khoảng cách giữa 2

A. 2,52cm

B. 0,39cm

Câu 22: Lực nào sau đây không phải lực thế? A. Lực tĩnh điện.

B. Lực đàn hồi.

C. 2,00 cm

D. 3,39cm

ƠN

quả cầu.

D. Trọng lực.

C. 1m/s

D. 3m/s

C. Lực ma sát.

NH

Câu 23: Một chất điểm khối lượng 100g chuyển động tròn đều bởi một lực hướng tâm là 40N, bán kính quỹ đạo là 1cm. Tìm tốc độ chuyển động của chất điểm. A. 4m/s

B. 2m/s

Câu 24: Một người ghé sát miệng một hang sâu và thả một hòn đá từ miệng hang cho rơi xuống. Sau 4,25s kể

Y

từ lúc thả hòn đá thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào đáy hang. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s. Lấy g = 10m/s2. B. 75m

QU

A. 82,5m

C. 80m

D. 60m

Câu 25: Có 4 vật cao bằng nhau: Ngôi nhà cao tầng, Cây cột bằng thép có đầu nhọn, Cây cổ thụ, Gò đất. Khi mưa giông, sét sẽ dễ ‘đánh’ vào vật nào?

B. Cây cổ thụ.

C. Gò đất.

D. Ngôi nhà cao tầng.

M

A. Cây cột bằng thép có đầu nhọn.

Câu 26: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=30g, mang điện tích q=12.10-6C, được treo bằng một dây mảnh, không dãn. Hệ thống trên được đặt trong điện trường đều E=104V/m có phương nằm ngang. Lấy g=10m/s2. Khi quả cầu cân bằng, góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng là A. 370

B. 23,60

C. 21,80

D. 66,40

DẠ Y

Câu 27: Chọn câu sai? Momen lực đối với trục quay cố định A. đo bằng đơn vị N.m. B. phụ thuộc khoảng cách từ giá của lực đến trục quay. C. đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. D. phụ thuộc khoảng cách giữa điểm đặt của lực đến trục quay.

Trang 115


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 28: Một tụ điện phẳng có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. tăng gấp đôi.

B. không đổi.

C. Giảm còn một nửa.

D. giảm còn một phần tư.

C. N.s

D. N.m

A. N/s

B. N.m/s

AL

Câu 29: Động lượng còn có thể được tính bằng đơn vị

CI

Câu 30: Tại điểm A và B cách nhau đoạn a trong không khí, đặt tương ứng điện tích q1 và q2 cùng dấu nhau. Tìm được điểm M trên đoạn AB mà cường độ điện trường tại M triệt tiêu. Biết q2=n.q1; AM=x. Tìm x theo a

A. 𝑥 =

𝑎−1

B. 𝑥 =

√𝑛

𝑎

C. 𝑥 =

√𝑛+1

𝑎 √𝑛−1

𝑎+1

FI

và n.

D. 𝑥 =

√𝑛

OF

Câu 31: Viên bi M có khối lượng lớn gấp ba lần viên bi N. Cùng một độ cao trong không khí, cùng một lúc viên bi M được thả rơi tự do, viên bi N được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn kết luận đúng?

B. Cả hai viên bi chạm đất cùng lúc.

C. Viên bi M chạm đất trước.

D. Chưa đủ điều kiện kết luận.

ƠN

A. Viên bi N chạm đất trước.

Câu 32: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích không phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi.

B. điện trường.

D. hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

NH

C. điện tích dịch chuyển.

Câu 33: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Giữa các phân tử có khoảng cách.

QU

D. Chuyển động không ngừng.

Y

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

Câu 34: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q=4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g=10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.

B. 25V

C. 150V

M

A. 50V

D. 75V

Câu 35: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Sáclơ?

A. pV = hằng số

𝑝

B. 𝑇 = hằng số

𝑉

C. 𝑇 = hằng số

D.

𝑝.𝑉 𝑇

= hằng số

Câu 36: Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm là vì B. Êlectron di chuyển từ dạ sang thanh êbônit.

C. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.

D. Prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit.

DẠ Y

A. Proton di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.

Câu 37: Hai tụ điện có điện dung C1=2μF, C2=4μF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 5mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104V/m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng A. 16,67 V

B. 300 V

C. 200 V

Trang 116

D. 75 V


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 38: Tụ điện phẳng có các bản nằm ngang, khoảng cách giữa các bản là d=1cm. Ban đầu hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U=1000V. Một giọt thuỷ ngân mang điện tích q nằm cân bằng tại điểm chính giữa khoảng không gian giữa hai bản tụ. Đột nhiên hiệu điện thế giữa hai bản giảm bớt 4V. Tìm vận tốc của giọt thuỷ ngân

B. 2√2cm/s

A. 2cm/s

C. 2√499cm/s

AL

khi nó chạm vào bản phía dưới tụ điện. Lấy g=10m/s2.

D. 2,5cm/s

A. x = 5t2 + 5t

B. x = 3t2 + 2t + 7

CI

Câu 39: Phương trình nào sau đây biểu diễn chuyển động thẳng chậm dần đều?

D. x = -6t2 – 9

C. x = -t2 + t + 2

Câu 40: Đường sức điện của một điện trường không có tính chất nào sau đây?

FI

A. Đường sức điện là đường cong tiếp tuyến với vectơ cường độ điện trường tại vị trí khảo sát. C. Mật độ đường sức càng lớn thì điện trường càng mạnh. D. Đường sức điện là đường khép kín. -----------------HẾT-----------------

OF

B. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

ƠN

Đề 7 Câu 1: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 N.s.

B. p = 360 kgm/s.

C. p = 100 kg.m/s

D. p = 100 kg.km/h.

NH

Câu 2: Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì A. hai quả cầu đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau.

C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

Câu 3: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,

Y

cách điện tích Q một khoảng r là: 𝑄

𝑄

B. 𝐸 = −9.109 𝑟

QU

A. 𝐸 = 9.109 𝑟

𝑄

C. 𝐸 = −9.109 𝑟 2

𝑄

D. 𝐸 = 9.109 𝑟 2

Câu 3: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = C/4.

B. Cb = C/2.

C. Cb = 2C.

D. Cb = 4C.

M

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

DẠ Y

Câu 6: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = - UNM.

1

B. UMN = − 𝑈 . NM

C. UMN = UNM.

1

D. UMN =𝑈 . NM

Câu 7: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

C. Điện tích của vật A và D trái dấu.

D. Điện tích của vật A và D cùng dấu. Trang 117


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 8: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? 1

B. W = 𝑄𝑈

2

C. W =

2

1 𝑄2

D. W =

2 𝐶

1 𝑈2 2 𝐶

AL

1

A. W = 𝐶𝑈 2

Câu 9: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích theo bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường B. thẳng bậc nhất

C. parabol

D. tròn.

CI

A. hypebol

Câu 10: Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường

FI

đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn C. proton có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn

OF

B. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn

Câu 11: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d,

A. 𝐶 =

9.109 𝜀𝑆

B. 𝐶 =

4𝜋𝑑

ƠN

lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức: 9.109 .𝑆

𝜀𝑆

C. 𝐶 = 9.109.4𝜋𝑑

𝜀.4𝜋𝑑

𝜀𝑆

D. 𝐶 = 9.109.2𝜋𝑑

Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi

NH

nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 3.104 (J).

B. 30 (mJ).

C. 0,3 (mJ).

D. 30 (kJ).

A. s = v0t + at2/2 (a và v0 trái dầu).

QU

C. s = v0t + at2/2 (a và v0 cùng dấu).

Y

Câu 13: Công thức quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: B. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu ). D. x= x0 + v0t + at2/2. (a và v0 cùng dấu ).

Câu 14: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng? B. Cả hai chạm đất cùng một lúc.

C. A chạm đất sau.

D. A chạm đất trước.

M

A. Chưa đủ thông tin để trả lời.

Câu 15: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện A. 𝐹1 − 𝐹3 = 𝐹2 ;

B. 𝐹1 + 𝐹2 = 𝐹3 ;

C. 𝐹1 − 𝐹2 = 𝐹3 .

D. 𝐹1 + 𝐹2 = −𝐹3 ;

Câu 16: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển

DẠ Y

động:

A. ngược chiều đường sức điện trường.

B. vuông góc với đường sức điện trường.

C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

D. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

Câu 17: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. Trang 118


Tiến tới đề thi THPT QG

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. chuyển động không ngừng. Câu 18: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các

AL

điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:

B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).

D. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).

CI

A. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

Câu 19: Giả sử người ta làm cho một số êlectron tự do từ một miếng sắt vẫn trung hoà điện di chuyển sang vật khác. Khi đó

B. bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.

C. trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.

D. bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương.

FI

A. bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện.

OF

Câu 20: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 12,5 (μC).

B. q = 8.10-6 (μC).

C. q = 12,5.10-6 (μC).

D. q = 1,25.10-3 (C).

ƠN

Câu 21: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 28,80 (N).

B. F = 20,36 (N).

C. F = 14,40 (N).

D. F = 17,28 (N).

NH

Câu 22: Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dương qA= qB= q; qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường 𝐸⃗ tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức 18.109 .𝑞

B.

𝑎2

18√2.109 .𝑞 𝑎2

Y

A.

C.

9.109 .𝑞 𝑎2

D.

27.109 .𝑞 𝑎2

QU

Câu 23: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A. ΔW = 9 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 1 (mJ).

M

Câu 24: Một quả cầu nặng đồng chất được treo bằng dây vào một điểm cố định trên tường thẳng đứng. Xác định hệ số ma sát giữa tường với quả cầu sao cho, khi cân bằng, điểm nối dây với quả cầu nằm trên đường A. k ≥ 1.

thẳng đứng đi qua tâm quả cầu.

B. k=2.

C. 1<k<2

D. k ≤1

Câu 25: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng

DẠ Y

lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 200 (V).

B. U = 0,20 (V).

C. U = 200 (kV).

D. U = 0,20 (mV).

Câu 26: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (μC).

B. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (μC).

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (μC).

D. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (μC). Trang 119


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 27: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 A. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

D. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

AL

(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

Câu 28: Người ta đặt 3 điện tích q1= 8.10-9C, q2=q3= - 8.10-9C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm A. 60.10-6N

B. 5,5.10-6N

C. 72.10-5N

CI

trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9C đặt ở tâm O của tam giác là

D. 72.10-6N

-9

cm. Xác định tần số của (e) A. 0,9.1016 Hz

B. 0,8.1016 Hz

C. 0,7.1016 Hz

FI

Câu 29: Trong nguyên tử hiđrô (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.10 D. 0,6.1016 Hz

OF

Câu 30: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài ℓ = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2. Truyền thêm điện tích q’<0 cho một quả cầu, thì thấy được truyền thêm điện tích này? A. E = 5.105 V/m

B. E = 4.105 V/m

ƠN

góc giữa hai dây treo giảm đi còn 600. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu C. E = 6.105 V/m

D. E = 3.105 V/m

Câu 31: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực A. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)

NH

của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). D. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).

Y

Câu 32: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một thời gian 8 phút 20

QU

giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước là: A. 5 m/s.

B. 0,2 m/s.

C. 1 m/s.

D. 1,6 m/s.

Câu 33: Một quả cầu khối lượng 10 g, treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 𝜇 𝑪. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường

M

thẳng đứng một góc 𝛼 =300. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3

cm.Tìm độ lớn của q2 và lực căng của dây treo? g=10m/s2 A. q2=0,068 μC; T=0,125 N

B. q2=0,078 μC; T=0,135 N

C. q2=0,058 μC; T=0,115 N

D. q2=0,088 μC; T=0,155 N

Câu 34: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm

DẠ Y

kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 734,4 (V).

B. U = 63,75 (V).

C. U = 255,0 (V).

D. U = 127,5 (V).

Câu 35: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.000000m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện Trang 120


Tiến tới đề thi THPT QG

A. U=182V

B. U=172V

C. U=192Vb

D. U=162V

Câu 36: Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ E = 4900V/m. Xác định khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10-10C và ở trạng thái cân bằng. B. m = 0,3mg

C. m = 0,4mg

D. m = 0,1mg

AL

A. m = 0,2mg

Câu 37: Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau như hình vẽ. Khoảng cách BD= 2AB=2DC. B và D được nối với nguồn

CI

A

điện U=12V, sau đó ngắt nguồn đi. Tìm hiệu điện thế giữa

A. 10V

B. 8V

C. 16V

D. 20V

FI

B và D nếu sau đó: Nối A với B

B D

C

OF

Câu 38: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là: B. U = 260 (V).

C. U = 500 (V).

Câu 39: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Biết hệ số ma sát trượt giữa

NH

vật và mặt phẳng nghiêng là =0,5, lấy g=10m/s2.Khi

D. U = 300 (V).

ƠN

A. U = 200 (V).

đi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt lên một cung tròn có bán kính R. Tìm bán kính lớn nhất của cung tròn để vật có thể đi hết được cung tròn đó. Bỏ

Y

qua ma sát trên cung tròn. A. R=0,8(m)

B. R=1(m)

C. R=1,2(m)

D. R=0,6(m)

QU

Câu 40: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m). C. E = 0,6089.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m). -----------------HẾT-----------------

M

Đề 8

Câu 1: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.

B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.

C. Bản chất của hai bản tụ.

D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.

Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? B. Có phương đi qua điện tích điểm.

C. Là những tia thẳng.

D. Không cắt nhau.

DẠ Y

A. Có chiều hường về phía điện tích.

Câu 3: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. Đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

B. Đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. Hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. Hút nhau 1 lực bằng 10 N. Trang 121


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 600 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường

A. S = 10,12 (mm)

B. S = 12,56 (mm)

AL

là C. S = 10,24 (mm)

D. S = 21,56 (mm)

CI

Câu 5: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là B. 9.10-8C

A. 9C

C. 10-3C

D. 0,3 mC

gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là: B. t = 300s.

C. t = 200s.

D. t = 100s

OF

A. t = 360s.

FI

Câu 6: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời

Câu 7: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng A. Đẩy nhau một lực 5N.

B. Hút nhau một lực 5 N.

C. Đẩy nhau một lực 0,5 N.

ƠN

2 thì chúng

D. Hút nhau một lực 0,5 N.

Câu 8: Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng 15 cm2 và khoảng

A. 4,53

B. 5,28

NH

cách giữa hai bản bằng 10-5 m. Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện ? C. 2,56

D. 3,63

Câu 9: Công thức nào sau đây đúng để tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q? A. 𝐸 =

𝑘|𝑄 2 |

B. 𝐸 =

𝜀𝑟

𝑘|𝑄| 𝜀𝑟 2

C. 𝐸 =

𝑘|𝑄 2 | 𝜀𝑟 2

D. 𝐸 =

𝑘|𝑄| 𝜀𝑟

Y

Câu 10: Một điện tích điểm q = -4.10-8 C, Cường độ điện trường tại M cách điện tích q 8cm trong dầu có hằng

QU

số điện môi bằng 2 là: A. 56150 (V/m)

B. 28525 (V/m)

C. 28125 (V/m)

D. 56250(V/m)

Câu 11: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu

M

B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường C. Chim thường xù lông về mùa rét

D. Sét giữa các đám mây.

Câu 12: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? 1 𝑈2 𝐶

DẠ Y

A. W = 2

1 𝑄2

B. W = 2

𝐶

1

C. W = 2 𝐶𝑈 2

1

D. W = 2 𝑄𝑈

Câu 13: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m.

B. 7000 V/m.

C. 5000 V/m.

D. 6000 V/m.

Câu 14: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là Trang 122


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. Bằng 0.

AL

D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. Câu 15: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: B. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng

FI

D. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

CI

A. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau

lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 200 (kV).

B. U = 200 (V).

OF

Câu 16: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng

C. U = 0,20 (V).

D. U = 0,20 (mV).

Câu 17: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

ƠN

sẽ lớn nhất khi đặt trong A. Nước nguyên chất.

B. Dầu hỏa.

C. Không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

D. Chân không.

Câu 18: Nhận xét nào sau đây sai khi nói về điện trường:

NH

A. Đường sức điện trường là những đường vẽ trong không gian bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm.

B. Tính chất cơ bản của điện trườn là tác dụng lực điện lên điện tích thử đặt vào trong nó.

Y

C. Điện trường đều là điện trường của nó tính chất của nó là như nhau tại mọi điểm. D. Điện trường là dạng môi trường vật chất tồn tại xung quanh điện tích và gắn liền với điện tích.

QU

Câu 19: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1

B. UMN = − 𝑈 .

A. UMN = UNM.

NM

C. UMN = - UNM.

1

D. UMN =𝑈 . NM

Câu 20: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A, B.

M

Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J, Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là

A. 0,0026 C

B. 0,0167C

C. 0,0389C

D. 0,0286C

Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:

DẠ Y

A. 9,75cm.

B. 2,5cm.

C. 12.5cm.

D. 7,5cm.

Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (J).

B. A = + 1 (J).

C. A = - 1 (μJ).

D. A = + 1 (μJ).

Câu 23: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 4.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật A. q1 =-2. 10-6 C; q1 = 6.10-6 C

B. q1 = -3.10-6 C; q1 = 7.10-6 C Trang 123


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -6

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

-6

-6

D. q1 = 10 C; q1 = -5.10-6 C

C. q1 = -10 C; q1 = 5.10 C

Câu 24: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện khỏi lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là: A. 0,3 (mJ).

B. 30 (kJ).

AL

nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra trong D. 3.104 (J).

C. 30 (mJ).

A. q = 5.10-2 (μC).

B. q = 5.104 (nC).

CI

Câu 25: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: C. q = 5.104 (μC).

D. q = 5.10-4 (C).

động tròn đều là: 2𝜋

. 𝑓

B. 𝜔 =

2𝜋 𝑇

; 𝜔 = 2𝜋. 𝑓.

C. 𝜔 =

2𝜋 𝑇

;𝜔 =

2𝜋 𝑓

.

D. 𝜔 = 2𝜋. 𝑇; 𝜔 = 2𝜋. 𝑓.

OF

A. 𝜔 = 2𝜋. 𝑇; 𝜔 =

FI

Câu 26: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển

Câu 27: Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích quả cầu có giá trị là

C. – 2,5.10-6 C

B. - 5.10-6 C

ƠN

A. + 2,5.10-6 C

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?

D. + 5.10-6 C

A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.

NH

B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng. D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện. Câu 29: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -6.10-9 C và q2 = 6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho

Y

chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng:

QU

A. không tương tác nhau C. hút nhau bằng lực 10-6N

B. đẩy nhau bằng lực 10-6N D. hút nhau bằng lực 2.10-6N

Câu 30: Vật tích điện tích 4.10-17 C. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Vật thiếu 250 electron B. Vật thừa 250 electron. C. Vật thừa 500 electron D. Vật thiếu 500 electron.

M

Câu 31: Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản tụ hình tròn bán kính R=6cm đặt cách nhau d=0,5cm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U=10V. Năng lượng của tụ điện là:

A. W=10-9 J

B. W=10-8 J

C. W=10-7 J

D. W=10-10 J

Câu 32: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đẩt là:

B. 500 J

C. 250 J

DẠ Y

A. 50 J

D. 100 J

1

Câu 33: Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = 2C3. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1= C2 = C3 = 10μF

B. C1= C2 = 10𝜇𝐹; C3 = 20𝜇𝐹

C. C1= C2 = 20μF; C3 = 10μF

D. C1= C2 = 10μF; C3 = 40μF

Trang 124


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 34: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. A. 1 m/s2.

B. 1,01 m/s2.

C. 1,02m/s2.

D. 1,04 m/s2.

AL

Câu 35: Chọn phương án đúng. Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.

CI

B. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương. C. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.

FI

Câu 36: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? B. Tác dụng làm quay của lực.

C. Tác dụng uốn của lực.

D. Tác dụng nén của lực.

OF

A. Tác dụng kéo của lực.

Câu 37: Cho 3 bản kim loại phẳng giống nhau 1,2,3 đặt song song và cách nhau lần lượt là d12=5cm, d23=8cm. Bản 1 và bản 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm, cường độ điện trường giữa các bản là E12= 4.104 V/m và B. – 2000V, 2000V

A. 2000V,4000V

ƠN

E23 = 5.104 V/m. Chọn mốc điện thế tại bản 1, điện thế tại bản 2 và 3 lần lướt là C. -2000V, 4000V

D. 2000V, - 2000V

Câu 38: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh

B. Viên đạn đang bay D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất

NH

C. Búa máy đang rơi xuống

Câu 39: Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm.

Y

B. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. C. Vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích.

QU

D. Không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. Câu 40: Hai tụ không khí phẳng C1 = 0,2𝜇𝐹, C2 = 0,4𝜇𝐹mắc song song. Bộ tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 450V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C2 bằng điện môi 𝜀 = 2.Tính hiệu điện thế bộ tụ và điện tích mỗi tụ

B. U = 270V, Q1 = 21,6μC, Q2 = 54μC

C. U = 720V, Q1 = 216μC; Q2 = 54μC

D. U = 270V, Q1 = 54μC, Q2 = 21,6μC

Đề 9 (30 câu)

M

A. U = 270V, Q1 = 54μC, Q2 = 216𝜇𝐶

Câu 1: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật nhỏ mang điện tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách giữa

DẠ Y

chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

Câu 2: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường A. parabol

B. thẳng bậc nhất

C. hypebol

D. elíp

Trang 125


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Cho 2 điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi chúng đặt trong B. chân không.

C. dầu hỏa.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

AL

A. nước nguyên chất.

Câu 3: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm trong chân không, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích

CI

tổng cộng của hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích mỗi vật? A. - 1 μC; 5 μC hoặc 5 μC; -1 μC

B. 1 μC; 3 μC hoặc 3 μC; 1 μC

C. - 2 μC; 6 μC hoặc 6 μC; -2 μC

D. 2 μC; 2 μC hoặc 1 μC; 3 μC

FI

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 va q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng

chuyển chúng một khoảng là A. 0,1cm

B. 10cm

C. 1cm

OF

là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch

D. 24cm hoặc 20cm

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây

ƠN

cùng chiều dài ℓ = 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả D. ±10-6 C

C. thừa 4500 electron.

D. thiếu 4500 electron.

cầu 2 sẽ bị lệch góc α=600 so với phương thẳng đứng. Cho g = 10m/s2. Tìm q? A. ± 0,5.10-6 C

B. ± 4.10-6 C

C. ± 2.10-6 C

A. thiếu 6240 electron.

NH

Câu 7: Một quả cầu kim loại mang điện tích -7,2.10-16 C. Trong quả cầu B. thừa 6240 electron.

Câu 8: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây? A. 11.

B. 13.

C. 17.

D. 14.

Y

Câu 9: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích B. – 1,6.10-19 C.

A. + 1,6.10-19 C.

C. + 12,8.10-19 C

D. - 12,8.10-19 C.

A. độ lớn điện tích đó.

QU

Câu 10: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

B. độ lớn điện tích thử. D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 11: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn

M

xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là B. 0,2 μs

C. 2 μs

A. 0,1 μs

D. 0,05 μs

Câu 12: Khi một electron chuyển động ngược hướng với vectơ cường độ điện trường thì A. thế năng của nó tăng, điện thế của nó giảm

B. thế năng và điện thế đều tăng

C. thế năng và điện thế đều giảm

D. thế năng giảm, điện thế tăng

DẠ Y

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện? A. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua. B. Các đường sức là những đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Trang 126


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 14: Hai điện tích điểm q1 = -10- 6C và q2 = 5.10- 6C lần lượt tại A và B với AB = 8 cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó E2 = 5E1 và các vectơ cường độ điện trường cùng chiều. B. M nằm trong AB với AM = 2cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 2cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 4cm.

AL

A. M nằm trong AB với AM = 4cm.

Câu 15: Hai điện tích điểm q1 = -12.10- 6C, q2 = 3.10- 6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm. Điểm M tại đó

CI

cường độ điện trường bằng 0? A. M trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm

B. M trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm

C. M trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm

D. M trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm

FI

Câu 16: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào

B. vị trí của các điểm M, N.

C. hình dạng của đường đi MN.

D. độ lớn của cường độ điện trường.

OF

A. độ lớn của điện tích q.

Câu 17: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10

ƠN

J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 cũng trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5√3 J.

C. 5√2J.

B. 5 J.

D. 7,5J.

NH

Câu 18: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

Y

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. Câu 19: Điện tích điểm q = +10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm

QU

trong điện trường đều, cường độ 5000V/m, đường sức song song với BC và có chiều từ C→ B. Công của lực điện khi điện tích chuyển động theo đoạn thẳng BC và theo đoạn gấp khúc BAC là B. ABC = -2,5.10- 4J; ABAC = -5.10- 4J

C. ABC = -5.10- 4J; ABAC = -10- 3J

D. ABC = 5.10- 3J; ABAC = 5.10- 3J

M

A. ABC = -5.10- 3J; ABAC = -5.10- 3J

Câu 20: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 30V, điện thế tại N là 10V. Điện thế tại M là B. 20V

A. 40V

C. - 40V

D. - 20V

Câu 21: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 2cm là A. 200V

B. 500V

C. 700V

D. 300V

DẠ Y

Câu 22: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. có chứa các điện tích tự do.

B. vật phải ở nhiệt độ phòng.

C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. vật phải mang điện tích.

Câu 23: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng? A. Quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài Trang 127


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. Quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài C. Quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích Câu 24: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích Q thì?

AL

D. Quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích B. Hiệu điện thế U của hai tụ phải bằng nhau.

C. Tụ nào có C lớn thì có U lớn.

D. Tụ nào có C lớn thì có U nhỏ.

CI

A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.

Câu 25: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ B. C giảm, U giảm

C. C tăng, U giảm

D. C giảm, U tăng

FI

A. C tăng, U tăng

Câu 26: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 30V thì điện tích của

OF

bộ tụ là 12.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện? A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

B. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

C. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

D. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

ƠN

Câu 27: Ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2 C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép A. 3 tụ nối tiếp nhau

B. 3 tụ song song nhau

C. (C1//C2) ntC3

D. (C1 nt C2)//C3

Câu 28: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối

NH

với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là A. ΔW = 9 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

C. ΔW = 1 (mJ).

D. ΔW = 19 (mJ).

Y

Câu 29: Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với

B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

C. điện tích trên tụ điện

D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ

QU

A. bình phương điện tích trên tụ điện

Câu 30: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì năng lượng của tụ

C. giảm còn một nửa

Đề 10 - (30 câu)

B. giảm còn một phần tư D. tăng gấp đôi

M

A. không đổi

Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường

DẠ Y

A. giảm 4 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện dương q1, q2 treo bằng hai sợi dây mảnh (cách điện) cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r/. Giá trị nhỏ nhất r/ là A. r/ = r

C. r’> r

B. r'< r

Trang 128

D. r' ≥ r


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 2 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 50 μC.

𝑄2

A. W = 2𝐶

B. W =

𝐶𝑈 2 2

.

C. W =

𝑄𝑈 2

AL

Câu 3: Trong các công thức sau, công thức nào sau đây là không đúng?

𝐶2

.

D. W = 2𝑄.

A. – 8 V.

B. 2 V.

CI

Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB là

D. – 2000 V.

C. 2000 V.

thì hằng số điện môi C. vẫn không đổi.

B. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

OF

A. tăng 2 lần.

FI

Câu 6: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần

Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là B. 5√2J.

C. 7,5J.

D.

5√3 2

J.

ƠN

A. 5 J.

D. tăng gấp 4.

C. 16.

D. 9.

Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó B. tăng gấp đôi.

A. giảm một nửa.

C. không đổi.

A. 8.

NH

Câu 9: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là B. 17.

Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch

A. 80 J.

B. 40 mJ.

Y

chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

C. 80 mJ.

D. 40 J.

QU

Câu 11: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m.

B. 900 m.

C. 90000 m.

D. 300 m.

Câu 12: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.

M

Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1V/m, từ phải sang trái.

B. 1000 V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải

Câu 13: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là

DẠ Y

A. q = 12,5.10-6 (μC).

B. q = 8.10-6 (μC).

C. q = 12,5 (μC).

D. q = 1,25.10-3 (C).

Câu 14: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V.

B. 40 V.

C. 7,5 V.

D. 20 V.

Câu 15: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là Trang 129


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 800 V/m.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 5000 V/m.

C. 80 V/m.

D. 50 V/m.

Câu 16: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường B. tăng 2 lần

D. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

AL

A. không đổi.

Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 2 thì tương

CI

tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 10 thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 64N.

B. 48 N.

C. 2 N.

D. 6,4N.

tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 2250 (V/m)

D. E = 0,450 (V/m).

OF

A. E = 4500 (V/m).

FI

Câu 18: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện

Câu 19: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? B. UMN = VM – VN.

C. AMN = q.UMN

D. UMN = E.d

ƠN

A. E = UMN.d

Câu 20: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

NH

C. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = - 10-6C và q2 = + 6.10-6C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện

Y

trường tổng hợp bằng 0 tại B. trung điểm của AB

QU

A. điện trường tổng hợp không thể bằng 0.

C. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 69cm. D. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 69cm. Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế

M

10 V, giữa hai điểm cách nhau 10 cm có hiệu điện thế là B. 15 V.

A. 10 V.

C. 20 V.

D. 22,5 V.

Câu 23: Một điện tích q = 10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. 2 μC

B. 3 μC

C. 4 μC

D. 5 μC

DẠ Y

Câu 24: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m.

B. 100 V/m.

C. 1000 V/m.

D. 1 V/m.

Câu 25: Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật phải mang điện tích. Trang 130


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 26: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện tích của tụ A. không đổi.

B. tăng 2 lần.

D. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

Câu 27: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 5cm, b= 4 cm, c= 3 cm.Ta đặt lần lượt các điện

A. 156V/m.

B. 246V/m.

AL

tích q1 = q2 = q3 = 10-11 C. Độ lớn cường độ điện trường tại H bằng. Biết rằng H là chân đường cao kẻ từ A. C. 190V/m.

D. 278V/m.

CI

Câu 28: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 mF.

B. 2 nF.

D. 2 μF.

C. 2 F.

FI

Câu 29: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là C. – 11 C.

D. + 3 C.

OF

B. – 8 C

A. + 14 C

Câu 30: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông B. tăng 4 lần.

A. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.

(THPT Đa Phú c)

ƠN

Đề 11 - (30 câu)

D. giảm 4 lần.

Câu 1: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a; Độ lớn 𝑄

NH

cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: 𝑄

A. 𝐸 = 9.109 𝑎2

B. 𝐸 = 9.9.109 𝑎2

𝑄

C. 𝐸 = 3.9.109 𝑎2

D. E = 0.

Câu 2: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Y

Câu 3: Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam

QU

giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC. A. 300 V.

B. 400 V.

C. 200 V.

D. 100 V.

Câu 4: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V. Điện tích của tụ điện là:

B. 20 µC

M

A. 10 µC

C. 30 µC

D. 40 µC

Câu 5: Chọn đáp án đúng khi nói về mối quan hệ về hướng giữa vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ và vectơ

lực điện trường 𝐹 :

A. 𝐸⃗ cùng phương. cùng chiều với 𝐹 tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. B. 𝐸⃗ cùng phương, cùng chiều với 𝐹 tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó.

DẠ Y

C. 𝐸⃗ cùng phương, ngược chiều với 𝐹 tác dụng lên mọi điện tích đặt trong điện trường đó. D. 𝐸⃗ cùng phương, cùng chiều với 𝐹 tác dụng lên mọi điện tích đặt trong điện trường đó.

Câu 6: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0.

B. A = 0.

C. A > 0 nếu q < 0.

D. A > 0 nếu q < 0.

Câu 7: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trang 131


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. q1 < 0 và q2 > 0.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. q1.q2 < 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1 > 0 và q2 < 0.

Câu 8: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là B. 1000 V/m.

C. 1 V/m.

D. 10000 V/m.

AL

A. 100 V/m.

Câu 9: Đặt điện tích 𝑞1 = −3𝜇𝐶 tại M và điện tích 𝑞2 = −12𝜇𝐶 tại N. Xác định vị trí điểm P ở đó điện A. PM=4cm,PN=8cm.

B. PM=8cm,PN=4cm.

CI

trường triệt tiêu, biết 𝑀𝑁 = 12𝑐𝑚.

C. PM=12cm,PN=24cm. D. PM=24cm,PN=12cm.

Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các

A. 0 J.

B. 1 mJ.

FI

đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là C. 1 J.

D. 1000 J.

OF

Câu 11: Một điện tích điểm q = + 10 µC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC, có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10 cm, công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn A. - 5.10-3 J

ƠN

gấp khúc BAC là: B. 10.10-3 J

C. - 2,5.10-3 J

D. - 10.10-3 J

Câu 12: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C và q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ

A. 18000 V/m.

B. 36000 V/m.

NH

lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: C. 1,800 V/m.

D. 0 V/m.

Câu 13: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J. Coi điện trường bên

Y

trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm.

A. E = 2 (V/m).

QU

Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: C. E = 200 (V/m).

B. E = k 𝒓

C. E = k

B. E = 40 (V/m).

D. E = 400 (V/m).

Câu 14: Công thức xác định điện trường tại một điểm sinh ra do bởi điện tích Q và cách điện tích Q một khoảng r trong chân không là: |𝑄|

|𝑄|

M

A. E = k 𝒓𝟐

|𝑄|2 𝒓𝟐

𝑄

D. E = k𝒓𝟐

Câu 15: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và

hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: A. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.

DẠ Y

B. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. C. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. D. bằng nhau.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. Trang 132


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng

AL

lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N. Khi

CI

đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi chất lỏng này là bao nhiêu? A. 1/3.

B. 9.

C. 1/9.

D. 3.

FI

Câu 18: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của: B. hắc ín (nhựa đường). C. nhôm.

A. thủy tinh.

D. nhựa trong.

OF

Câu 19: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì: A. Tăng  lần so với trong chân không.

B. Giảm 2 lần so với trong chân không.

C. Tăng 2 lần so với trong chân không.

D. Giảm  lần so với trong chân không.

ƠN

Câu 20: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là B. 20 mJ.

C. 24 mJ.

NH

A. 240 mJ.

D. 120 mJ.

Câu 21: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. khối thủy ngân.

B. thanh chì.

C. thanh gỗ khô.

D. thanh niken.

A. Các đường sức không cắt nhau.

Y

Câu 22: Chỉ ra đáp án sai khi nói về đường sức điện.

QU

B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. C. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương. D. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó. hai điểm A và B là: A. - 2 V.

M

Câu 23: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2 µC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa

B. - 2000 V.

C. 2 V.

D. 2000 V.

Câu 24: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

DẠ Y

A. 255,0 V.

B. 734,4 V.

C. 63,75 V.

D. 127,5 V.

Câu 25: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là: A. -3,8.10-11 C

B. 8,3.10-11 C

C. -8,3.10-11 C

D. 3,8.10-11 C

Câu 26: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường: Trang 133


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. không đổi.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 2 lần.

Câu 27: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg).

AL

Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: B. S = 2,56 (mm).

C. S = 5,12.10-3 (mm).

Câu 28: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng?

D. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.

OF

C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F).

FI

A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

D. S = 2,56.10-3 (mm).

CI

A. S = 5,12 (mm).

Câu 29: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 64V/m. Nếu hai điểm A, B nằm trên một đường sức thì độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm AB xấp xỉ là: B. 51 V/m

C. 45 V/m

ƠN

A. 47 V/m

D. 49 V/m

Câu 30: Hai điện tích điểm: q1 = 4.10-9 C và q2 = 4.10-9C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 2cm. ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗𝑀 đạt giá trị lớn Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB sao cho độ dài của véc tơ 𝐸

NH

nhất là: A. 2,77.105 V/m.

B. 6,44.105 V/m.

C. 4,88.105 V/m.

D. 7,22.105 V/m.

---------- HẾT ----------

QU

Y

Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện I. Lý thuyết

▪ Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

M

▪ Chiều dòng điện: là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. ▪ Cường độ dòng điện đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của dòng điện ∆𝑞 ∆𝑡

▪∆𝑞: đ𝑖ệ𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑡𝑖ế𝑡 𝑑𝑖ệ𝑛 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 (𝐶) | ▪∆𝑡: 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 đ𝑖ệ𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 (𝑠) . ▪ 𝐼: 𝐶ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 (đơ𝑛 𝑣ị 𝐴𝑚𝑝𝑒; 1 𝐴 = 1 𝐶/𝑠)

I=

𝑞

▪ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian I = 𝑡 .

DẠ Y

▪ Điều kiện để có dòng điện: có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. ▪ Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau,

do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. ▪ Công của nguồn điện là công của lực lạ làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn. ▪ Suất điện động của nguồn đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện

Trang 134


Tiến tới đề thi THPT QG

▪𝜉: 𝑠𝑢ấ𝑡 đ𝑖ệ𝑛 độ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 (𝑉) 𝜉= 𝑞 | ▪𝐴: 𝐶ô𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ự𝑐 𝑙ạ (𝐽) ▪𝑞: đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑑ươ𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 𝑏ê𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛 đ𝑖ệ𝑛 (𝐶) 𝐴

AL

▪ Điện trở của nguồn điện gọi là điện trở trong của nguồn; kí hiệu r II. Trắc nghiệm Câu 1: Dòng điện được định nghĩa là

B. dòng chuyển động của các điện tích.

C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.

D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.

B. các electron.

C. các ion âm.

A. Tác dụng nhiệt

D. các nguyên tử.

OF

Câu 3: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

FI

CI

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng từ

Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng. A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích.

D. Tác dụng cơ học

ƠN

B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi.

C. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ (độ lớn) không thay đổi. D. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, sinh lý

NH

Câu 5: Dòng điện không đổi là:

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian

B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

Y

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

QU

Câu 6: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng A. hóa học

B. từ

C. nhiệt

D. sinh lý

Câu 7: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của

A. Cu_lông

B. hấp dẫn

M

lực:

C. lực lạ

D. điện trường

Câu 8: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:

A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của

DẠ Y

vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.

Câu 9: Chọn câu sai A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-). D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+). Trang 135


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 10: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Culông (C)

B. Jun (J)

C. Vôn (V)

D. Ampe (A)

A. có hiệu điện thế.

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

AL

Câu 11: Điều kiện để có dòng điện là

CI

Câu 12: Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? 𝑞2

B. I = q.t

𝑡

C. I =

𝑞

𝑡

D. I = 𝑞

𝑡

Câu 13: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là B. cu – lông (C)

C. Vôn (V)

D. Cu_lông trên giây (C/s)

OF

A. jun (J)

FI

A. I =

Câu 14: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi? A. Trong mạch điện kín của đèn pin

B. Trong mạch điện thắp sáng đèn xe đạp với nguồn điện là đinamô

ƠN

C. Trong mạch điện kín thắp sáng với nguồn điện là acquy

D. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin Mặt Trời Câu 15: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương.

NH

A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.

Y

Câu 16: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:

QU

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.

C. Đơn vị của suất điện động là Jun.

M

D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. Câu 17: Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào:

I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.

II. Độ dẫn điện của vật dẫn.

III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn. A. I và II.

B. I.

C. I, II, III.

D. II và III.

DẠ Y

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ, ví dụ: nam châm điện B. Dòng điện có tác dụng nhiệt, ví dụ: bàn là điện C. Dòng điện có tác dụng hóa học, ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện D. Dòng điện có tác dụng sinh lí, ví dụ: hiện tượng điện giật

Câu 19: Nếu trong thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian ∆t’ = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là Trang 136


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 6 A

B. 3 A

C. 4 A

D. 2 A

Câu 20: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện, nguồn điện có tác dụng? B. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác

C. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch

D. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng

AL

A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế

Câu 21: Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng?

CI

A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.

FI

D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.

A. Prôtôn.

B. Êlectron.

C. Iôn.

Câu 23: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. A. Tác dụng cơ.

B. Tác dụng nhiệt.

C. Tác dụng hoá học

D. Tác dụng từ.

ƠN

Câu 24: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng

D. Nơtron.

OF

Câu 22: Hạt nào sau đây không thể tải điện

A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện

B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện

NH

D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện Câu 25: Đối với dòng điện không đổi, mối quan hệ giữa điện lượng q và thời gian t

q

(I)

(II)

được biểu diễn bằng đường nào trong các đường ở đồ thị bên? B. đường (III)

C. đường (I)

D. đường (IV)

Y

A. đường (II)

(IV)

QU

Câu 26: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua

O

(III)

t

một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là 1

A. 12 A

B. 12 A

C. 0,2 A

D. 48 A

M

Câu 27: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển

thằng là A. 4 C

qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện

B. 8 C

C. 4,5 C

D. 6 C

Câu 28: Với loại Pin Camelion alkaline 6 V chính hãng của Đức. Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng

DẠ Y

điện tích là 15 mC bên trong pin từ cực âm đến cực dương bằng: A. 0,85 J

B. 0,05 J

C. 0,09 J

D. 0,95 J

Câu 29: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ.

B. 15 mJ.

C. 20 mJ.

D. 30 mJ.

Câu 30: Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 3,5.10-2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này? Trang 137


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 9 V

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 12 V

C. 24 V

D. 6 V

Câu 31: Một acquy có suất điện động là 24 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. B. 1,92.10-18 J

C. 3,84.10-17 J

D. 1,92.10-17 J

AL

A. 3,84.10-18 J

Câu 32: Panasonic Alkaline Remote Smart kay là pin kiềm chất lượng cao bền an toàn sử dụng cho các thiết

CI

bị micro, đàn ghita điện, đồ chơi. Trên pin có ghi (12 V – 23 A). Công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong pin là từ cực âm đến cực dương bằng A. 6 J

B. 5 J

C. 2 J

D. 4 J

FI

Câu 33: Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục trong 2 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ thì phải nạp lại B. 0,4 A

C. 0,3 mA

D. 0,6 mA

OF

A. 0,2 A

Câu 34: Một acquy thực hiện công là 12 J khi dịch chuyển lượng điện tích 1 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là

ƠN

A. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 12 V B. công suất của nguồn điện này là 6 W

C. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V D. suất điện động của acquy là 12 V

NH

Câu 35: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000 mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8 h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là A. 1,25 A

B. 1 A

C. 0,8 A

D. 0,125 A

Y

Câu 36: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là B. 10-18 electron.

QU

A. 1018 electron.

C. 1020 electron.

D. 10-20 electron.

Câu 37: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron.

B. 6.1019 electron.

C. 6.1018 electron.

D. 6.1017 electron.

M

Câu 38: Hiệu điện thế 12V được đặt vào hai đầu điện trở 10 Ω trong khoảng thời gian 10s. Lượng điện tích

A. 0,12 C

chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là B. 12 C

C. 8,33 C

D. 1,2 C

Câu 39: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron tới đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là

DẠ Y

A. 3,75.1014 e/s

B. 7,35.1014 e/s

C. 2,66.10-14 e/s

D. 0,266.10-4 e/s

Câu 40: Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3 V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A.

B. 180 mA.

Trang 138

C. 600 mA.

D. 1/2 A


Tiến tới đề thi THPT QG

𝑞

▪ I=𝑡→1A Câu 19: ▪ I=

∆𝑞 ∆𝑡

2B

3C

4D

5D

6B

7C

8D

9C

10C

11C

12C

13D

14B

15A

16C

17A

18C

19B

20D

21C

22D

23A

24C

25B

26C

27D

28C

29D

30C

31A

32A

33B

34D

35A

36A

37D

38B

39A

40D

1𝐶

= 1𝑠

CI

Câu 13:

1A

AL

III. Hướng giải và đáp án

0,5+0,1

= 0,1+0,1 = 3 A ► B

FI

Câu 21: ▪ A = qξ → A~ ξ → A1 < A2

OF

Câu 25:

▪ Với dòng điện không đổi thì q = I.t → q ~ t → Dạng y = ax → đồ thị đi qua gốc tọa độ → đường III ► B 𝑞

24

𝑡

2.60

▪ I= =

ƠN

Câu 26: = 0,2 A ► C

Câu 27: 𝐼

𝑞

1

1

4,5 3

=

𝑞2 4

 q2 = 6 C ► D

NH

𝑞

▪ I = 𝑡 → I ~ q  𝐼2 = 𝑞2 hay Câu 28:

▪ A = q.ξ = 15.10-3.6 = 0,09 J ► C Câu 29: 𝐴

𝑞

𝐴

15

1

1

𝐴

QU

Câu 30:

Y

▪ A = q.ξ → A ~ q 𝐴2 = 𝑞2 hay 202 = 10  A2 = 30 mJ ► D 0,84

▪ ξ = 𝑞 = 3,5.10−2 = 24 V ► C Câu 31:

M

▪ A = q.ξ = e.ξ = 1,6.10-19.24 = 3,84.10-18 J ► A Câu 32: Câu 33:

▪ A = qξ = 0,5.12 = 6 J ► A

▪ Điện lượng trong hai trường hợp này như nhau → q1 = q2 hay I1t1 = I2t2

DẠ Y

 4.2 = I2.20  I2 = 0,4 A ► B Câu 34:

𝐴

▪ Suất điện động cua nguồn ξ = 𝑞 =

12 1

= 12 V ► D

Câu 35:

▪ Dễ dàng thấy được đơn vị mAh chính là đơn vị của điện lượng q (10000 mAh = 10 Ah) 𝑞

Ta có q = I.t → I = 𝑡 =

10 8

= 1,25 A ► A Trang 139


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 36: 𝑞

1,6

▪ Điện lượng trong 10 s: q = ne → n = 𝑒 = 1,6.10−19 = 1019 êlectrôn 𝑛

AL

 Số êlectrôn qua tiết diện thẳng trong 1 s: n1s = 10 = 1018 êlectrôn ► A Câu 37: 𝑛.𝑒

n=

𝑡

𝐼.𝑡 𝑒

=

1,6.10−3 .60 1,6.10−19

= 6.1017 êlectrôn ► D

CI

𝑞

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑡 = Câu 38: 𝑈

12

FI

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑅 = 10 = 1,2 A Điện lượng q = I.t = 1,2.10 = 12 C ► B

▪ q = n.e = I.t  n =

𝐼.𝑡 𝑒

OF

Câu 39: 60.10−6 .1

= 1,6.10−19 = 3,75.1014 ► A

Câu 40:

𝑞

 Dòng điện trung bình I = 𝑡 =

18.10−6 10−4

ƠN

▪ Lượng điện tích q = C.U = 6.10-6.3 = 18.10-6 C

= 0,18 A = 180 mA ► B

NH

Bài 8: Điện năng – Công suất điện I. Lý thuyết

▪ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công của lực điện A = U.q = U.It. 𝐴

▪ Công suất điện là công suất tiêu thụ của đoạn mạch 𝒫 = 𝑡 = UI.

Y

▪ Định luật Jun – Lenxơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình

QU

phương cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua Q = RI2t. ▪ Công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn 𝒫 =

𝑄 𝑡

= 𝑅𝐼 2

▪ Công của nguồn điện bằng công của lực lạ bên trong nguồn điện hay bằng điện năng tiêu thụ của toàn mạch Ang = ξIt.

M

▪ Công suất của nguồn bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch 𝒫𝑛𝑔 = ξI

DẠ Y

▪ 𝐴, 𝐴𝑛𝑔 , 𝑄 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝐽 ▪𝒫, 𝒫𝑛𝑔 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝑊 | ▪ Các đơn vị ▪𝑅 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝛺 . Đơn vị khác: 1 J = 0,24 calo; 1 kWh = 3,6.106 J ▪𝑈, 𝜉: 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝑉 | ▪𝐼: 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝐴 ▪𝑡: 𝑐ó đơ𝑛 𝑣ị 𝑠

II. Trắc nghiệm

Câu 1: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế

B. tĩnh điện kế

C. ampe kế

D. Công tơ điện.

Câu 2: Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là A. P = A.t

𝑡

B. P = 𝐴

C. P = Trang 140

𝐴 𝑡

D. P = A.t


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức B. P = ξIt

A. P = UI

C. P = ξI

D. P = UIt.

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đền để mắc thành mạch

AL

điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 1 A. Tính công suất của nguồn điện trong thời gian 10 phút. B. 10 W

C. 120 W

D. 7200 W

Câu 5: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn.

FI

B. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

CI

A. 12 W

C. với bình phương điện trở của dây dẫn.

OF

D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.

Câu 6: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây? A. Quạt điện

B. ấm điện.

C. ác quy đang nạp điện D. bình điện phân

ƠN

Câu 7: Một bóng đèn 4U trên vỏ có ghi 50 W – 220 V. Điều nào sau đây sai khi đèn sáng bình thường? A. Công suất định mức là 50 W

B. Điện trở của đèn luôn bằng 968 W

C. Cường độ dòng điện định mức là 4,4 A

D. Hiệu điện thế định mức của đèn là 220 V

NH

Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch.

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. cường độ dòng điện trong mạch.

D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.

Câu 9: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng

Y

khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

QU

Câu 10: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là: A. RTM = 400 (Ω).

B. RTM = 300 (Ω).

C. RTM = 200 (Ω).

D. RTM = 500 (Ω).

Câu 11: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn, cường độ dòng điện và điện trở của vật dẫn

M

là : A. U = I.R

B. I = U.R

C. R = U.I

D. U = I2.R

𝑈

𝑈

A. 𝑅1 = 𝑅2 1

2

Câu 12: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp là: 𝑈

𝑈

B. 𝑅1 = 𝑅2 2

1

𝐼

𝐼

C. 𝑅1 = 𝑅2 1

2

𝐼

𝐼

D. 𝑅1 = 𝑅2 2

1

Câu 13: Giữa hai đầu mạng điện có mắc nối tiếp 3 điện trở lần lượt là R1 = 5 Ω, R2 = 7 Ω, R3 = 12 Ω. Hiệu

DẠ Y

điện thế hai đầu đoạn mạch bằng bao nhiêu nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 0,5 A? A. 24 V

B. 1,125 V

C. 12 V

D. 30 V

Câu 14: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là oát W. Trang 141


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 15: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. tăng 4 lần.

B. không đổi.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 2 lần.

AL

Câu 16: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch C. tăng 2 lần.

B. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.

CI

A. giảm 2 lần.

Câu 17: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải

B. tăng hiệu điện thế 4 lần.

C. giảm hiệu điện thế 2 lần.

D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

FI

A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

OF

Câu 18: Một bàn là dùng điện 110 V. Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn là này như thế nào để dùng điện 220 V mà công suất không thay đổi. A. Tăng gấp đôi

B. Giảm hai lần

C. Tăng gấp bốn

D. Giảm bốn lần

ƠN

Câu 19: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 10 W.

B. 80 W.

C. 5 W.

D. 40 W.

A. 9 Ω

NH

Câu 20: Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là B. 3 Ω

C. 6 Ω

D. 12 Ω

Câu 21: Một bóng đèn có ghi: Đ 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng

A. 36A

B. 6A

Y

điện qua bóng là

C. 1A

D. 12A

QU

Câu 22: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ.

B. 40 J.

C. 24 kJ.

D. 120 J.

Câu 23: Để các bóng đèn loại 10 V – 20 W mắc nối tiếp với nhau sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện

M

thế là 220 V. Số bóng đèn phải mắc với nhau bằng: B. 24.

A. 20.

C. 220.

D. 22.

Câu 24: Một đoạn mạch xác định, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ.

B. 240 kJ.

C. 120 kJ.

D. 1000 J.

DẠ Y

Câu 25: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là A. 25 phút.

B. 1/40 phút.

C. 40 phút.

D. 10 phút.

Câu 26: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng A. 2000 J.

B. 5 J.

C. 120 kJ.

Trang 142

D. 10 kJ.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào lớn hơn? A. I1 < I2 và R1>R2

B. I1 > I2 và R1 > R2

C. I1 < I2 và R1 < R2

D. I1 > I2 và R1 < R2

AL

Câu 28: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là B. 5 W.

C. 40 W.

D. 80 W.

CI

A. 10 W.

Câu 29: Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu thụ của mạch là B. 50 W.

C. 200 W.

D. 400 W.

FI

A. 25 W.

Câu 30: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là B. 24 J.

D. 24000 kJ.

D. 400 J.

OF

A. 48 kJ.

Câu 31: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai 𝑅

bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở 𝑅1 là 2

𝑈

𝑈

𝑈

B. 𝑈2

2

C. (𝑈1 )

2

ƠN

A. 𝑈1

1

2

𝑈

D. (𝑈2 )

2

1

Câu 32: Hai bóng đèn Đ1(220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.

NH

B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.

Y

Câu 33: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là B. 600 phút.

QU

A. 10 phút.

C. 10 s.

D. 1 h.

Câu 34: Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là A. 410 Ω

B. 80 Ω

C. 200 Ω

D. 100 Ω

M

Câu 35: Hai điện trở R1, R2 (R1 >R2) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U = 12 V. Khi R1 ghép

nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W; Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18 W. Giá trị của R1, R2 bằng A. R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω

B. R1 = 2,4 Ω; R2 = 1,2 Ω

C. R1 = 240 Ω; R2 = 120 Ω

D. R1 = 8 Ω; R2 = 6 Ω

DẠ Y

Câu 36: Một ấm điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện qua ấm có cường độ là 5 A. Biết rằng giá tiền điện là 1500 đ/kW.h, nếu mỗi ngày sử dụng ấm để đun nước 10 phút, thì trong một tháng (30 ngày) tiền điện phải trả cho việc này là A. 8250 đ

B. 2750 đ

C. 5750 đ

D. 16500 đ

Trang 143


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 37: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 75 W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 6 giờ, thì trong 30 ngày số tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên sẽ giảm được bao nhiêu? (Biết giá tiền điện là 1500 đồng/kW.h) B. 1575 đ

C. 2650 đ

D. 9450 đ

AL

A. 7875 đ

Câu 38: Một ấm điện có hai dây điện trở R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau

CI

thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Còn nếu dùng dây đó mắc song song hoặc mắc nối tiếp thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian bao lâu? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ).

B. Nối tiếp 50 phút, song song 4 phút.

C. Nối tiếp 4 phút, song song 6 phút.

D. Nối tiếp 50 phút, song song 8 phút.

FI

A. Nối tiếp 30 phút, song song 2 phút.

OF

Câu 39: Một bếp điện đun hai lít nước ở nhiệt độ t1 = 200C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì bếp điện phải có công suất là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/(kg.K) và hiệu suất của bếp điện là 70%. B. 769 W.

C. 679 W.

D. 697 W.

ƠN

A. 796 W.

Câu 40: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian nước sôi là t1 = 10 phút. Nối bếp với hiệu điện thế U2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao

A. 307,6 phút

NH

phí tỷ lệ với thời gian đun nước. B. 30,77 phút

C. 3,076 phút

7B

8B

9A

10A

Y

III. Hướng giải và đáp án 2C

3C

4A

5D

6B

11A

12A

13C

14C

15D

16B

18C

19C

20B

21C

22A

23D

24B

25A

26C

27A

28C

29D

30A

31D

32B

33A

34C

35A

36A

37D

38D

39A

40C

17A

QU

1D

Câu 3:

M

▪ P = ξ.I = 12.1 = 12 W ► A ▪ Dữ kiện ảo là t = 10 phút

Câu 7:

▪ Công suất định mức 50 W  đúng ▪ Hiệu điện thế định mức là 220 V  đúng

DẠ Y

▪ Điện trở của đèn R =

𝑈2 𝑃

=

2202 50

= 968 Ω ► B sai

Câu 8:

▪ A = U.I.t  nhiệt độ ► B

Câu 9:

▪ Năng lượng tiêu thụ: A = U.I.t =

𝑈2 𝑅

.t → A ~ U2  U↑2 → A↑22 = 4 ► A

Câu 10: Trang 144

D. 37,06 phút


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Hai điện trở nối tiếp thì R = R1 + R2 = 400 Ω ► A Câu 12: 𝑅1

𝑈2

=

𝑅2

►A

AL

𝑈1

▪ Hai điện trở nối tiếp thì I1 = I2  Câu 13:

▪ U = I.Rtđ = I(R1 + R2 + R3) = 0,5(5 + 7 + 12) = 12 V ► C

▪ P=

𝑈2

CI

Câu 15: 1

→ P ~ 𝑅  R↓2 →P↑2 ► D

𝑅

FI

Câu 16: ▪ P = RI2 → P ~ I2  I ↓2 thì P↓22 = 4 ► B

▪ P=

𝑈2

OF

Câu 17: → P ~ U2 hay U ~ √𝑃  P↑4 thì U↑ √4 = 2 ► A

𝑅

Câu 18:

𝑈12 𝑅1

𝑈2 𝑅

=

; khi thay đổi điện trở mà công suất không đổi thì P1 = P2 𝑈22 𝑅2

hay

1102 𝑅1

2202

=

2202

𝑅

 𝑅2 =

𝑅2

1102

1

ƠN

▪ P=

= 4  R2 = 4R1 ► C

NH

Câu 19:

𝑅 𝑅

▪ Khi hai điện trở giống nhau mắc song song thì Rss =𝑅 1+𝑅2 = 1

2

𝑅

𝑈2

 Pss = 𝑅 = 2 𝑠𝑠

𝑈2

2𝑈 2 𝑅

(1)

𝑈2

Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì Rnt = R1 + R2 = 2R  Pnt = 𝑅 = 2𝑅 (2) 𝑃𝑠𝑠

𝑛𝑡

=5W►C

QU

Câu 20:

4

Y

𝑃

Từ (1) và (2)  𝑃𝑠𝑠 = 4  Pnt =

▪ Khi đèn sáng bình thường thì R = Câu 21:

𝑡đ

𝑈2

=

𝑃

32 3

=3Ω►B

Câu 22:

202

𝑈2

M

𝑃

▪ I=𝑈=1A►C

▪ A = UIt = Câu 23:

.t = 𝑅

10

.60 =2400 J ► A

▪ Để đèn sáng bình thường thì Uđ = 10 V

DẠ Y

Khi các bóng mắc nối tiếp thì U = Uđ1 + Uđ2 +…+ Uđn = n.Uđ 𝑈

 n = 𝑈 = 22 ► D đ

Câu 24:

𝐴

𝑡

▪ A = UIt → A~t → 𝐴2 = 𝑡2 hay 1

1

𝐴2 2

=

2.60 1

⇒ A = 240 kJ ► B

Câu 25: Trang 145


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

𝐴2

𝑡2

1000

1

1

40

▪ A = UIt → A~t → 𝐴 = 𝑡 hay

𝑡2

=

1

⇒ t2 = 25 phút ► A

Câu 26:

AL

▪ A = UIt = Pt = 100.(20.60) = 120 kJ ► C Câu 27: 𝑈2 𝑅

𝑈2

𝑈2

1

𝑅2

mà P1 < P2  𝑅 <

 R2 < R1

CI

▪ P=

1

Theo định luật Ôm: I ~ 𝑅  I2 > I1 ► A 𝑈2 𝑅

1

𝑃

𝑅

𝑃

100

→ P ~𝑅  𝑃2 = 𝑅1 hay 202 = 1

 P2 = 40 W ► C

50

2

Câu 29: 𝑃

𝐼2

22

𝑃

2 ▪ P = RI2 → P ~ I2  𝑃2 = 𝐼12 hay 100 = 1

 P2 = 400 W ► D

12

1

Câu 30:

ƠN

▪ Q = RI2t = 100.22.120 = 48 kJ ► A Câu 31: 𝑈12 𝑅1

=

𝑈22

𝑈2

𝑅

 𝑅1 = 𝑈22 ► D

𝑅2

2

1

Câu 32: 𝑃

NH

▪ Theo đề ta có P1 = P2 

25

OF

▪ P=

FI

Câu 28:

5

𝑃

100

5

▪ Khi hai đèn sáng bình thường thì I1 = 𝑈1 = 220 = 44 A; I2 = 𝑈2 = 220 = 1 A 1

𝐼

 𝐼2 = 4 ► B Câu 33:

Câu 34:

𝑚.𝑐.∆𝑡

=

1.4200.1

QU

▪ Q = RI2t = m.c.∆t  t =

Y

1

𝑅𝐼 2

2

7.12

= 600 s = 10 phút ► A

𝑃

▪ Đèn sáng bình thường thì 𝐼đ = 𝑈đ = 0,5 A chính là cường độ qua điện trở phụ đ

Câu 35:

𝑈𝑅 𝐼

=

100 0,5

= 200 Ω ► C

R=

M

▪ Hiệu điện thế giữa hai đầu R phụ UR = U - Uđ = 100 V

▪ Ta có P =

𝑈2 𝑅

R=

𝑈2 𝑃

𝑈2

DẠ Y

▪ Khi hai điện trở ghép nối tiếp Rnt = 𝑃 = 𝑛𝑡

122 4

= 36 Ω = R1 + R2 (1) 𝑈2

122

𝑠𝑠

18

▪ Khi hai điện trở ghép nối tiếp song song Rnt = 𝑃 =

𝑅 𝑅

= 8 Ω = 𝑅 1+𝑅2  R1.R2 = 288 (2) 1

2

▪ Giải (1) và (2) ta được R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω ► A ▪ Cách khác: Từ (1), nhẩm các đáp án  A đúng

Câu 36:

▪ (Dạng toán này thời gian sử dụng đơn vị h sẽ dễ hơn khi chuyển sang s) Trang 146


Tiến tới đề thi THPT QG 1

▪ Điện năng tiêu thụ: A = P.t = UIt = 220.5.6.30 = 5500 Wh = 5,5 kWh  Số tiền cần trả: 5,5.1500 = 8250 đ

AL

Câu 37: ▪ Số điện năng giảm khi sử dụng đèn ống thay đèn dây tóc: ∆A = ∆P.t = (75 - 40).(6.30) = 6300 Wh = 6,3 kWh

CI

 Số tiền giảm: 6,3.1500 = 9450 đ ► D Câu 38: 𝑅1 𝑈2 𝑅2

t1  R 1 =

𝑈2

t2  R 2 =

𝑈2

𝑄

𝑄

▪ Khi dây R1 nối tiếp với dây R2 thì Rtđ = R1 + R2  Q = 𝑅

t1 (1) t2 (2)

𝑈2

1 +𝑅2

tnt = 𝑈2

▪ Rút gọn (*) ta được tnt = t1 + t2 = 50 phút 𝑡1 𝑡2

1 +𝑡2

Câu 39: ▪ V = 2 lít → khối lượng tương ứng m = 2 kg 𝑄𝑐ó í𝑐ℎ

t (*)

nt 𝑈2 𝑡 + 𝑡 𝑄 1 𝑄 2

= 8 phút ► D

NH

▪ Hiệu suất H = 𝑄

𝑈2

ƠN

▪ Tương tự, khi dây R1 nối song song với dây R2: tss = 𝑡

FI

▪ Nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm 2: Q =

𝑈2

OF

▪ Nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm 1: Q =

𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛

▪ Với Qcó ích = mc(t2 – t1) : Nhiệt lượng cần đun sôi nước (t1 = 200 C; t2 = 1000C vì nước sôi) ▪ Qtoàn phần = P.t: Nhiệt lượng mà bếp cung cấp (1 phần để đun sôi nước, phần còn lại do mất mát) 𝑚𝑐(𝑡2 −𝑡1 ) 𝑃.𝑡

P=

𝑚𝑐(𝑡2 −𝑡1 ) 𝐻.𝑡

▪ TH2: Q = ▪ TH3: Q =

𝑈12 𝑅

𝑈22 𝑅 𝑈32 𝑅

0,7.(20.60)

= 0,796 kW = 796 W ► A

1

t1 + k.t1 = 144000y + 10k (1) (với y = 𝑅; k.t: nhiệt lượng hao phí)

t2 + k.t2 = 128000y + 20k (2) t3 + k.t3 = 3600yt3 + kt3 (3)

M

▪ TH1: Q =

2.4,18.(100−20)

QU

Câu 40:

=

Y

H=

𝑄

𝑄

Giải (1) và (2) ta được y = 160000 và k = 100 thay vào (3) 1

1

 1 = 3600.160000.t3 + 100.t3  t3 =

400 3

phút ≈ 30,77 phút ► C

DẠ Y

Bài 9: Định luật ôm cho toàn mạch I. Lý thuyết

▪ Định luật Ôm cho toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với suất điện động

của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó I=𝑅

𝜉

𝑁 +𝑟

▪𝑅𝑁 : đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑛𝑔𝑜à𝑖 | . ▪ 𝑟: đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛

▪ Suất điện động của nguồn bằng tổng các độ giảm thế mạch trong và mạch ngoài: ξ = I.RN + Ir Trang 147


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Khi RN <<  I >> hiện tượng đoản mạch ▪ Định luật Ôm tuân theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 𝜉

=

𝑅𝑁 𝑅𝑁 +𝑟

AL

𝑈

▪ Hiệu suất của nguồn H =

▪ Khi mạch ngoài có nhiều điện trở ghép nối tiếp hoặc song song nhau ▪ I = I1 = I2 = … = In ▪ U = U1 + U2 + … + Un 1

Ghép song song

1

1

1

𝑡𝑑

1

2

▪ I = I1 + I2 + … + In

FI

▪ 𝑅 = 𝑅 +𝑅 +⋯+𝑅

CI

▪ Rtd = R1 + R2 + …+ Rn

Ghép nối tiếp

3

OF

▪ U = U1 = U2 = … = Un II. Trắc nghiệm Câu 1: Điện trở toàn phần của toàn mạch là B. tổng trị số các điện trở của nó C. tổng trị số các điện trở mạch ngoài của nó

ƠN

A. toàn bộ các đoạn điện trở của nó

D. tổng trị số của điện trở trong và điện trở tương đương của mạch ngoài của nó

NH

Câu 2: Khi mắc các điện trở song song với nhau tạo thành một đoạn mạch thì điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất của đoạn mạch

Y

B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất của đoạn mạch C. bằng trung bình cộng các điện trở của đoạn mạch

QU

D. bằng tổng của điện trở nhỏ nhất và lớn nhất của đoạn mạch Câu 3: Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngoài C. độ giảm thế mạch trong

B. tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó

M

Câu 3: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện qua mạch chính

A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.

DẠ Y

Câu 5: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir.

B. UN = I(RN + r).

C. UN = E – I.r.

D. UN = E + I.r.

Câu 6: Một đoàn du khách bị lạc đường khi đang vào rừng thám hiểm, họ đã tạo ra lửa bằng cách dùng giấy bạc (lấy từ kẹo cao su) kẹp vào 2 đầu của viên pin (lấy từ đèn pin) như hình vẽ. Đó là ứng dụng của hiện tượng:

A. Siêu dẫn

B. Cộng hưởng điện Trang 148

C. Nhiệt điện

D. Đoản mạch


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 7: Điện trở R1 tiêu thụ công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song R1 với một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ B. có thể tăng hoặc giảm C. không thay đổi

A. giảm

D. tăng

= r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. ξ

B. U = 2ξ

ξ

C. U = 2 .

D. 4

CI

A. U = ξ.

AL

Câu 8: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, mạch ngoài có điện trở R

Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương

FI

đương R. Nếu R = r thì

B. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu

C. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại

D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu

OF

A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại

Câu 10: Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài A. UN tăng khi RN tăng

ƠN

B. UN tăng khi RN giảm C. UN không phụ thuộc vào RN

D. UN lúc đầu tăng, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng 𝐴

A. H = 𝐴 𝑐ó í𝑐ℎ .100% 𝑛𝑔𝑢ồ𝑛

𝑈

B. H = 𝐸 .100%

NH

Câu 11: Đối với mạch điện kín dưới đây, thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức C. H = 𝑅

𝑅𝑁 𝑁 +𝑟

.100%

D. H = 𝑅

𝑟 𝑁 +𝑟

.100%

Câu 12: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục

C. giảm về 0.

D. không đổi so với trước

Y

Câu 13: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống. “Tích của cường độ dòng điện và điện trở còn gọi là …..” B. hiệu điện thế.

QU

A. Điện thế.

C. Độ tăng điện thế.

D. Độ giảm điện thế.

Câu 14: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là: A. 5

B. 6

C. 4.

D. 3

M

Câu 15: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi

A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.

DẠ Y

Câu 16: Gọi ξ là suất điện động của nguồn điện và I là dòng điện đoản mạch khi hai cực của nguồn điện được nối với nhau bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ (≈ 0). Điện trở trong của nguồn điện được tính theo công thức

𝜉

A. 2𝐼.

B.

𝜉 𝐼

C.

2𝜉 𝐼

D.

2𝐼 𝜉

Trang 149


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 17: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R. Khi 𝜉

𝑅

biểu thức cường độ điện trường chạy qua R là I = 3𝑟 thì tỉ số 𝑟 bằng 1

B. 1

C. 2

D. 2

AL

A. 3

Câu 18: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong không đáng kể nối tiếp với mạch ngoài có điện trở R. Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không đổi.

FI

A. chưa đủ dữ kiện để xác định.

CI

mạch chính

A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. Câu 20: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng

ƠN

D. hỏng nút khởi động.

OF

Câu 19: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì

A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.

NH

C. công của dòng điện ở mạch ngoài. D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.

Câu 21: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 3

A. 3 A

B. 5 A

Y

2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là

C. 0,5 A

D. 2 A

QU

Câu 22: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 5 Ω. Mạch ngoài là một điện trở R = 20 Ω. Hiệu suất của nguồn là A. 80%.

B. 75%.

C. 40%.

D. 25%.

Câu 23: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc

M

song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là B. 4,5 A

A. 2 A

C. 1 A

D. 18/33 A

Câu 24: Một mạch điện gồm một acquy 6 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 1 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω.

B. 4,5 Ω.

C. 1 Ω.

D. 2 Ω.

DẠ Y

Câu 25: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 6V và điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài B. R = 1,5 Ω

A. 12,00 V.

B. 11,75 V.

là một điện trở thuần R. Biết hiệu suất của nguồn điện là 75%. Giá trị của điện trở R là: A. R = 1 Ω

C. R = 2 Ω

D. R = 3 Ω.

Câu 26: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động ξ của nguồn điện là:

Trang 150

C. 14,50 V.

D. 12,25 V.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là A. 10 V và 12 V.

B. 20 V và 22 V.

C. 10 V và 2 V.

D. 2,5 V và 0,5 V.

số giữa hiệu điện thế mạch ngoài và suất điện động của nguồn bằng B. 2

D. ∞.

C. 0.

CI

A. 5

AL

Câu 28: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ

Câu 29: Một acquy 3 V, điện trở trong 20 m Ω, khi có đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A. 150 A

B. 0,06 A

C. 15 A

D. 20/3 A

FI

Câu 30: Cho ba điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.

A. 1 A và 14 V.

B. 0,5 A và 13 V.

OF

Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó lần lượt là C. 0,5 A và 14 V.

D. 1 A và 13 V.

Câu 31: Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở 1

9

A. 9.

ƠN

trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là 2

B. 10.

C. 3

1

D. 6.

Câu 32: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 2 Ω được nối với một điện trở R = 3 Ω

A. 7,2 W

NH

thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là B. 8 W

C. 4,5 W

D. 12 W

Câu 33: Một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r được mắc với một biến trở R thành một mạch Điện trở trong của nguồn điện là:

B. r = 3 Ω.

QU

A. r = 2 Ω.

Y

kín. Thay đổi R, ta thấy với hai giá trị R1 = 1 Ω và R2 = 9 Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là như nhau. C. r = 4 Ω.

D. r = 6 Ω.

Câu 34: Một điện trở R = 4 Ω mắc vào nguồn có ξ = 4,5 V tạo thành mạch kín có công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là P = 2,25 W. Điện trở trong của nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: A. 1 Ω; 1,2 V.

B. 2 Ω; 4,5 V.

C. 1 Ω; 3 V.

D. 2 Ω; 3 V.

M

Câu 35: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường

6

A. 5 A

12 7

độ dòng điện trong mạch là

A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là

B. 1 A

5

C. 6 A

D. 0 A

Câu 36: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ = 12; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r

DẠ Y

của nguồn điện là A. 1,2 Ω.

B. 0,5 Ω.

C. 1,0 Ω.

D. 0,6 Ω.

Câu 37: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết R > 2 Ω, giá tri của điện trở R bằng A. 3 Ω.

B. 6 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω. Trang 151


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 38: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V– 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của A. 1 Ω.

B. 2 Ω.

C. 5 Ω.

D. 5,7 Ω.

AL

nguồn có giá trị

CI

Câu 39: Mạch gồm nguồn có suất điện động ξ (V) và điện trở trong r (Ω), mắc vào hai đầu biến trở R, khi R = 10 Ω và R = 15 Ω thì công suất tỏa nhiệt trên R là không đổi. Khi R = x thì công suất trên R cực đại. Tìm x. A. x = 5√6 Ω

B. x = 150 Ω

C. 6√5 Ω

D. 5√6 Ω

FI

Câu 40: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Suất điện động của nguồn là ξ,

A. 1.

B. 1,4.

C. 1,5.

D. 2.

𝐼đó𝑛𝑔 𝐼𝑛𝑔ắ𝑡

bằng.

III. Hướng giải và đáp án 2A

3B

4D

5C

11D

12A

13D

14B

15B

21C

22A

23A

24D

25D

31C

32A

33B

34D

𝑈2

7A

8C

9A

10A

16B

17D

18C

19A

20A

26D

27B

28C

29A

30A

35B

36C

37D

38A

39A

40C

Y

Câu 7:

6D

NH

1D

ƠN

mạch ngoài khi K đóng và khi K ngắt là

OF

điện trở trong r = 0,4Ω, R1 = 0,8Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω.Tỉ số cường độ dòng điện

▪ Với mạch có điện trở R1 thì P = 𝑅 (1)

QU

1

Khi R1 nối tiếp thêm R2 thì công suất trên R1 lúc này P’ = Câu 8: ξ

ξ

𝑈12 𝑅1

=

(𝑈−𝑈2 )2 𝑅1

<P►A

ξ

M

▪ UN = ξ - I.R = ξ - 𝑅+𝑟.R = ξ - 𝑟+𝑟.r = 2 ► C Câu 9:

𝛏𝟐

►Công suất mạch ngoài: P = R.I2 = R.(𝑅+𝑟)2 = Theo BĐT Côsi thì R +

𝑟2 𝑅

≥ 2√𝑅.

𝑟2 𝑅

𝛏𝟐 𝑅2 +2𝑅𝑟+𝑟2 𝑅

=

𝛏𝟐 𝑅+2𝑟+

𝑟2 𝑅

= 2r → Dấu “=” xảy ra khi R =

𝑟2 𝑅

 (𝑅 +

𝑟2

)

𝑅 𝑚𝑖𝑛

𝛏𝟐

DẠ Y

 Pmax = 4𝑟 ► A

Câu 10: Trong một mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài

A. UN tăng khi RN tăng B. UN tăng khi RN giảm C. UN không phụ thuộc vào RN Trang 152


Tiến tới đề thi THPT QG

D. UN lúc đầu tăng, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vô cùng 𝛏

▪ UN = ξ - Ir = ξ - 𝑅+𝑟.r → Khi R tăng thì UN tăng ► A 𝜉

𝜉

AL

Câu 14: 𝜉

▪ Cường độ dòng điện khi chưa xảy ra đoản mạch: I = 𝑅+𝑟 = 5𝑟+𝑟 = 6𝑟 (1) 𝜉

(2)

▪ Lấy (1) 

𝐼′ 𝐼

CI

▪ Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì I’ = 𝑟 (2) = 6►B

𝜉

FI

Câu 16: 𝜉

Câu 17: 𝜉

𝜉

𝑅

▪ Ta có I = 𝑅+𝑟 = 3𝑟  R + r = 3r  R = 2r  𝑟 = 2 ► D Câu 18: 𝜉

OF

▪ Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì I = 𝑟  r = 𝐼 ► B

1

→ I ~ 𝑅  R↑2 thì I↓2 ► C 𝜉

NH

Câu 21: 1,5

▪ I = 𝑅+𝑟 = 2,5+0,5 = 0,5 A ► C Câu 22: 𝑅

20

Câu 23: 𝑅

𝜉

QU

▪ Điện trở mạch ngoài RN = 2 = 4 Ω 9

𝑁 +𝑟

= 4,5 = 2 A ► A

Câu 24: 𝜉 𝑁 +𝑟

6

hay 1 = 4+𝑟  r = 2 Ω ► D

M

▪ I=𝑅

Y

▪ H = 𝑅+𝑟 = 20+5 = 80% ► A

I=𝑅

ƠN

▪ Cường độ dòng điện trong mạch kín I = 𝑅 (vì r = 0)

Câu 25:

𝑅

𝑅

▪ Hiệu suất : H = 𝑅+𝑟 hay 0,75 = 𝑅+1  R = 3 Ω ► D Câu 26:

𝑈

12

DẠ Y

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑅 = 4,8 = 2,5 A  Suất điện động của nguồn ξ = I.(R + r) = 2,5(4,8 + 0,1) = 12,25 V ► D

Câu 27:

▪ Hiệu điện thế hai đầu nguồn U = I.R = 2.10 = 20 V ► B ▪ ξ = I(R + r) = 2(10 + 1) = 22 V

Câu 28: Trang 153


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 𝑈

▪ Khi có hiện tượng đoản mạch thì U = I.R = 0 →

=0►C

𝜉

Câu 29: 𝜉

3

AL

▪ I = 𝑟 = 20.10−3 = 150 A ► A Câu 30: ▪ Sơ đồ mạch ngoài (R1//R2) nt R3 (với R1 = R2 = R3 = 8 Ω)

CI

𝑅

 R12 = 2 = 4 Ω  RN = R12 + R3 = 12 Ω 𝑈

12

▪ Cường độ dòng điện qua mạch I = 𝑅 = 12 = 1 A

FI

𝑁

▪ Suất điện động của nguồn ξ = I.(RN + r) = 14 V

OF

▪ Hoặc ξ = UN + I.r = 12 + 1.2 = 14 V ► A Câu 31: 𝑅 𝑅

3.6

▪ Điện trở mạch ngoài RN = 𝑅 1+𝑅2 = 3+6 = 2 Ω 1

2

𝑅𝑁 𝑁

2

2

= 2+1 = 3 ► C +𝑟

ƠN

 Hiệu suất của nguồn H = 𝑅 Câu 32:

62

𝜉

▪ Công suất của nguồn P = ξ.I = ξ.𝑅+𝑟 = 3+2 = 7,3 W ► A

NH

Câu 33:

2

𝜉

▪ Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = RI2 = R.(𝑅+𝑟) ▪ Với R = R1 và R = R2 thì P1 = P2  R1.(𝑅

1

) = R2.(𝑅 +𝑟

𝜉

2

2

) ; +𝑟

9

Y

1

2

𝜉

QU

▪ Rút gọn và thay số ta được (1+𝑟)2 = (9+𝑟)2 ▪ Giải ra được r = 3 Ω ► B Câu 34:

𝜉

▪ Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: P = RI2 = R.(𝑅+𝑟) 4,52

𝐶𝑎𝑠𝑖𝑜 ℎó𝑎

M

▪ Thay số ta được 2,25 = 4.(4+𝑟)2 →

2

r=2Ω

𝜉

4,5

▪ Hiệu điện thế mạch ngoài U = I.R = 𝑅+𝑟.R = 4+2.4 = 3 V ► D ▪ Với mạch có điện trở ngoài thì U < ξ ► D (không cần thiết tính U) Câu 35:

DẠ Y

▪ Khi hai đèn mắc song song thì R = 𝜉

𝑅đ 2

= 2,5 Ω

▪ Cường độ dòng điện khi đó I = 𝑅+𝑟 hay

12 7

𝜉

= 2,5+1  x = 6 V

▪ Khi tháo bớt một đèn thì dòng điện lúc này I’ = 𝑅

𝜉 đ +𝑟

6

= 5+1 = 1 A ► B

Câu 36:

▪ Từ hình vẽ ta có sơ đồ mạch: R1 nt (R2 //R3)  U2 = U2 = U23 = IA.R3 = 0,6.10 = 6 V Trang 154


Tiến tới đề thi THPT QG

Vì R2 = R3  I2 = I3 = IA = 0,6 A  I1 = I23 = I2 + I3 = 1,2 A  U1 = I1.R1 = 1,2.4 = 4,8 V Áp dụng định luật Ôm: x = U + I.r hay 12 = 10,8 + 1,2.r  r = 1 Ω ► C Câu 37: 𝜉

2

2 𝐶𝑎𝑠𝑖𝑜 ℎó𝑎

12

Câu 38: 𝑃

=

62 3

𝑃

đ

 I = I1 = I2 + I3 = 1 A vì R1 nt (R2 // Rđ) và R2đ = Mà I = 𝑅

𝜉 𝑁 +𝑟

=𝑅

𝜉

3

= 12 Ω = R2  I2 = Iđ = 𝑈đ = 6 = 0,5 A 𝑅2 2

=6Ω

12

1 +𝑅23 +𝑟

FI

𝑈đ2

hay 1 = 5+6+𝑟  r = 1 Ω ► A

Câu 39: 𝜉

2

𝑅 = 1Ω ►D 𝑅 = 4Ω

OF

▪ Điện trở của đèn Rđ =

[

CI

▪ Công suất tiêu thụ trên điện trở: P = RI2 = R.(𝑅+𝑟) hay 16 = R. (𝑅+2) →

AL

 UN = U1 + U23 = 4,8 + 6 = 10,8 V

𝑅𝜉 2

𝜉2

ƠN

▪ Công suất tiêu thụ trên điện trở: P = RI2 = R.(𝑅+𝑟) = 𝑅2+2𝑅𝑟+𝑟 2 =

𝑅+2𝑟+

𝑟2 𝑅

(1)

▪ Biến đổi theo ẩn R ta được P.R2 + (2rP - ξ )R + Pr2 = 0 (2)

𝑟2

▪ Theo Côsi thì R +

𝑅

≥ 2√𝑅.

𝑟2 𝑅

𝑟2 𝑅

𝑐

2𝑟𝑃−𝜉 2 2

𝑅1 . 𝑅2 = 𝑎 = 𝑟 2

]min (được suy ra từ (1))

= 2r  (R +

𝑟2

Y

▪ Mặt khác để Pmax thì [R+2r +

NH

▪ Mà (2) có 2 nghiệm ứng với hai giá trị của R thì hai nghiệm thỏa: {

𝑏

𝑅1 + 𝑅2 = − 𝑎 = −

𝑅

)min = 2r  r = R = x

QU

▪ Vậy Pmax khi x = r = √𝑅1 𝑅2 = 5√6 Ω ► A Câu 40:

𝑅 𝑅

▪ Khi k đóng thì dòng điện không qua R1 → mạch có R2 // R3  Rđ = 𝑅 2+𝑅3 = 1,2 Ω 𝐸 đ +𝑟

𝐸

3

= 1,6

M

 Iđóng = 𝑅

2

▪ Khi k ngắt thì mạch có R1 nt (R2//R3)  Rn = R1 + R23 = R1 + Rđ = 2 Ω 𝐸

𝑛 +𝑟

𝐼đó𝑛𝑔 𝐼𝑛𝑔ắ𝑡

= 2,4

2,4

= 1,6 = 1,5 A ► C

DẠ Y

𝐸

 Ingắt = 𝑅

Trang 155


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành bộ - Bài toán về toàn mạch I. Lý thuyết Bộ nguồn ghép nối tiếp

▪ Suất điện động của bộ nguồn:ξb= ξ1+ξ2+…+ξn

AL

▪ Điện trở trong của bộ nguồn rb = r1 + r2 + … + rn ▪ Định luật Ôm cho toàn mạch: I = 𝑅

𝑁 +𝑟𝑏

▪ Suất điện động của bộ nguồn:ξ b=ξ1= ξ2= …= ξn

CI

Bộ nguồn ghép song song (n nguồn giống nhau)

𝜉𝑏

𝑟

▪ Điện trở trong của bộ nguồn rb = 𝑛

II. Trắc nghiệm 1 Câu 1: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để được bộ nguồn có C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn

ƠN

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn

𝜉𝑏

𝑁 +𝑟𝑏

OF

FI

▪ Định luật Ôm cho toàn mạch: I = 𝑅

D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài

Câu 2: Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện

NH

A. có các cực đặt song song với nhau

B. với các cực thứ nhất được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực còn lại được nối vào điểm khác C. được mắc thành hai dãy song song, trong đó mỗi dãy gồm một số nguồn mắc nối tiếp D. với các cực dương được nối bằng dây dẫn vào một điểm và các cực âm được nối vào điểm khác

Y

Câu 3: Việc ghép song song các nguồn điện để được bộ nguồn có

QU

A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn

B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài

Câu 3: Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện A. đặt liên tiếp cạnh nhau

M

B. với các cực được nối liên tiếp với nhau C. mà các cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn điện tiếp sau

D. với các cực cùng dấu được nối liên tiếp nhau Câu 5: Công thức định luật Ôm cho mạch điện chứa nguồn: A. I =

𝐸 𝑅+𝑟

.

B. I =

𝑈𝐴𝐵 −𝐸 𝑅+𝑟

.

C. I =

𝐸−𝑈𝐴𝐵 𝑅+𝑟

.

D. I =

𝐸+𝑈𝐴𝐵 𝑅+𝑟

DẠ Y

Câu 6: Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R).

B. UAB = E + I(r+R).

C. UAB = I(r+R) – E.

𝐸

D. 𝐼(𝑟+𝑅).

Câu 7: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 𝐸 −𝐸2

1 A. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

𝐸 −𝐸2

1 B. I = 𝑅+𝑟

1 −𝑟2

Trang 156

𝐸 +𝐸2

1 C. I = 𝑅+𝑟

1 −𝑟2

𝐸 +𝐸2

1 D. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 8: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7 V. Suất điện động của bộ nguồn bằng A. 6 V

B. 2 V

C. 12 V

D. 7 V

AL

Câu 9: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.

CI

B. ghép 3 pin song song. C. ghép 3 pin nối tiếp. D. không ghép được.

FI

Câu 10: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 2 Ω thành bộ nguồn 18 A. 6 Ω.

B. 4 Ω.

C. 3 Ω.

D. 2 Ω.

OF

V thì điện trở trong của bộ nguồn là

Câu 11: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là 1

B. 9 V và 3 Ω.

C. 3 V và 3 Ω.

ƠN

A. 9 V và 3 Ω.

1

D. 3 V và 3 Ω.

Câu 12: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và

A. 3 V – 3 Ω.

B. 3 V – 1 Ω.

C. 9 V – 3 Ω.

NH

điện trở trong là

1

D. 9 V – 3 Ω.

Câu 13: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là A. 27 V; 9 Ω.

B. 9 V; 9 Ω.

C. 9 V; 3 Ω.

D. 3 V; 3 Ω.

Y

Câu 14: Cho mạch điện gồm hai nguồn mắc nối tiếp bằng dây dẫn có điện trở bằng 0, biết 2 nguồn có suất

QU

điện động bằng nhau là 6V và r1 = 1 Ω, r2 = 2 Ω. Mạch ngoài là điện trở R = 3 Ω. Tính cường độ dòng điện qua mạch: A. 1 A

B. 2A

C. 3 A

D. 4 A

Câu 15: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động 𝑟

A. nE và 𝑛.

M

và điện trở trong của bộ nguồn là B. nE nà nr.

C. E và nr.

𝑟

D. E và 𝑛.

Câu 16: Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng điện trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là A. 0 A

B.

10 7

A

C. 1 A

7

D. 10 A

DẠ Y

Câu 17: Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là Int = 0,75 Ω. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là Iss = 0,6 A. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin A. r = 2 Ω; E = 2 V

B. r = 1 Ω; E = 1 V

C. r = 2 Ω; E = 1,5 V

D. r = 1 Ω; E = 1,5 V Trang 157


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động E và điện n nguồn

trở trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức 𝐸

B. I =

𝑅+𝑛𝑟 𝑛𝐸

C. I = 𝑅+𝑛𝑟

D. I =

𝑛𝐸

R

𝑅+𝑟

AL

A. I =

𝑛𝐸 𝑅+

𝑟 𝑛

CI

Câu 19: Cho sơ đồ mạch điện như hình bên. Hai nguồn có cùng suất điện động và điện trở

trong là E = 1,5 V và r = 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau, cùng số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Tính hiệu suất của bộ nguồn B. 65%

C. 59%

D. 75%

FI

A. 70%

Câu 20: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện trong mạch là I’. Quan hệ giữa I’ và I là: 𝐼

A. I’ = I

B. I’ = 9

C. I’=1,8I

OF

dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống nhau, mắc nối tiếp nhau thì cường độ

D. I’ = 9I

ƠN

Câu 21: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 4 (V) và điện trở trong r = 2 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:

B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).

C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).

NH

A. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).

D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).

Câu 22: Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không thể đạt được giá trị suất điện động B. 6 V.

C. 9 V.

D. 5 V.

Y

A. 3 V.

QU

Câu 23: Một bộ có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r. Mạch ngoài là một điện trở có giá trị R = r. Khi n nguồn ghép nối tiếp mắc với mạch ngoài thì cường độ dòng điện là I. Khi n nguồn ghép song song mắc với mạch ngoài thì cường độ dòng điện qua R là I’. Tỉ số của A. n2

B. 1

C. n

𝐼′

bằng

𝐼

1

D. 𝑛

M

Câu 24: Một bộ có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Mạch ngoài là

một điện trở có giá trị R = nr. Khi n nguồn ghép nối tiếp mắc với mạch ngoài thì cường độ dòng điện là I. Khi n nguồn ghép song song mắc với mạch ngoài thì cường độ dòng điện qua R là I’. Tỉ số của A. n

B.

2𝑛

C. n2 + 1

𝑛2 +1

𝐼′ 𝐼

bằng

D. 2n +1

DẠ Y

Câu 25: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn A. 2,5 V và 1 Ω.

B. 7,5 V và 1 Ω.

C. 7,5 V và 1 Ω.

1

D. 2,5 V và 3 Ω.

Câu 26: Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là A. 12,5 V và 2,5 Ω.

B. 5 V và 2,5 Ω. Trang 158

C. 12,5 V và 5 Ω.

D. 5 V và 5 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Người ta mắc nối tiếp 3 pin có suất điện động lần lượt là 2,2 V; 1,1 V; 0,9 V và các điện trở trong tương ứng là 0,2 Ω; 0,4 Ω; 0,5 Ω tạo thành nguồn điện cho mạch. Trong mạch có dòng điện cường độ 1A chạy qua. Điện trở ngoài của mạch này : B. 4,5 Ω

C. 3,8 Ω

D. 3,1 Ω

AL

A. 5,1 Ω

Câu 28: Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có ξ = 5 V, r = 3 Ω mắc song song. Khi đó cường độ

A. 10

B. 5

CI

dòng điện trong mạch là 2 A, công suất mạch ngoài là 7 W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn điện C. 8

D. 4

Câu 29: 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ A. 2 V và 1 Ω.

B. 2 V và 3 Ω.

C. 2 V và 2 Ω.

FI

nguồn có suất điện độ 6 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là

D. 6V và 3 Ω.

OF

Câu 30: Hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là 2 V, điện trở trong là 1 Ω, được mắc song song với nhau và nối với một điện trở ngoài R. Điện trở R bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện đi qua nó là 1 A. B. 1 Ω.

C. 2 Ω.

D. 3 Ω.

ƠN

A. 1,5 Ω.

Câu 31: Một nguồn điện có điện trở trong r, mắc với điện trở mạch ngoài R = r tạo thành mạch kín thì dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng

A. I.

B.

NH

điện trong mạch là 3I

𝐼

C. 3

2

𝐼

D. 4

Câu 32: Một bàn là có điện trở 25 Ω được mắc vào mạch điện với bộ nguồn là hai acquy giống hệt nhau. Điện bàn là sẽ lớn hơn trong cách nào?

QU

A. mắc nối tiếp

Y

trở trong của mỗi acquy là 10 Ω. Với hai cách mắc các acquy đó nối tiếp và song song, công suất tiêu thụ của

B. mắc song song

C. hai cách mắc giống nhau

D. không xác định vì không biết suất điện động của hai acquy

M

Câu 33: Cho mạch điện như hình bên. Biết ξ = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5   Ω; R2 = R3  =

A. 10,2 V. C. 9,6 V.

10  Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là B. 4,8 V. D. 7,6 V.

Câu 34: Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động E và điện trở trong r,

DẠ Y

được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là A. E; r

B. 2E; r

C. 2E; 2r

D. 4E; 0,5r

Câu 35: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là ξ1 = 4,5 V; r1 = 3 Ω; ξ2 = 3 V; r2 = 2 Ω. Mắc hai nguồn này thành mạch điện kín như hình vẽ. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB lần lượt là A. 1,5 A và 1,5 V

B. 1,5 A và 0 V Trang 159


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

C. 0,3 A và 0 V

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. 0,3 A và 1,5 V

Câu 36: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5 V và điện trở trong 1 Ω. Bóng đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2 V – 4,32 W. Cho rằng điện

B. 3,5 W

C. 4,32 W

D. 4,6 W

CI

A. 3 W

Câu 37: Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được

trong trường hợp hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A. Suất A. 6 V và 2 Ω

OF

điện động và điện trở trong lần lượt là

FI

mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còn

AL

trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là

B. 3 V và 2 Ω

C. 3 V và 3 Ω

D. 6 V và 3 Ω

Câu 38: Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong

A. nr.

ƠN

của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức B. mr.

C. m.nr.

D.

𝑚𝑟 𝑛

.

Câu 39: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn có suất điện động ξ1 = 12 V; ξ2 = 6 V và có

NH

điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 Ω và R2 = 8 Ω. Chọn phương án đúng? A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1 A B. Công suất tiêu thụ điện trên R1 là 8 W C. Công suất của nguồn 1 là 16 W

Y

D. Năng lượng mà nguồn 2 cung cấp trong 5 phút là 2,7 kJ

QU

Câu 40: Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a phải là một số A. là một số nguyên. D. là một số lẻ.

M

III. Hướng giải và đáp án

B. là một số chẵn. D. là một số chính phương.

2D

3C

4C

5D

6A

7D

8C

9A

10C

11A

12B

13B

14B

15B

16A

17C

18C

19D

20C

21A

22D

23B

24B

25D

26A

27D

28D

29A

30A

31B

32A

33C

34B

35B

36A

37B

38C

39D

40D

DẠ Y

1A

Câu 8:

▪ ξ = ξ1 + ξ2 = 12 V ► C

Câu 9:

▪ Dễ dàng thấy được 6 = 3 + 3 → ξ // (ξ2 nt ξ3) ► A

Câu 10:

Trang 160


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑟

▪ Dễ thấy được 18 = 9 + 9  ξ1//ξ2 nt ξ3  rb = r12 + r3 = 2 + r = 3 Ω ► C Câu 11: ξ𝑏 = 3ξ = 9𝑉 ►A 𝑟𝑏 = 3𝑟 = 3 Ω

AL

▪ {

Câu 12: ξ𝑏 = ξ = 3 𝑉 𝑟

1

𝑟𝑏 = 3 = 3 Ω

r=1Ω►B

CI

▪ {

▪ Ban đầu có 3 nguồn ghép song song {

ξ𝑏 = ξ = 9 𝑉 ξ= 9𝑉 𝑟 →{ ►B 𝑟𝑏 = 3 = 3 Ω 𝑟𝑏 = 9 Ω

ξ +ξ2

OF

Câu 14: 6+6

1 ▪ 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

FI

Câu 13:

= 3+1+2 = 2 A ► B

Câu 16:

ƠN

▪ Vì 3 đèn nối tiếp nên khi 1 đèn được tháo ra thì mạch hở → I = 0 ► A Câu 17:

▪ Khi hai pin ghép song song : {

NH

ξ = 2ξ ξ𝑛𝑡 2ξ ▪ Khi hai pin ghép nối tiếp: { 𝑛𝑡 → Int = 𝑅+𝑟 = 2+2𝑟 = 0,75 (1) 𝑟𝑛𝑡 = 2𝑟 𝑛𝑡 ξ𝑠𝑠 = ξ ξ𝑠𝑠 ξ 𝑟 → Iss = = 𝑟 = 0,6 (2) 𝑅+𝑟𝑠𝑠 2+ 𝑟𝑠𝑠 = 2 2

▪ Giải (1) và (2) ta được r = 2 Ω; E = 1,5 V ► C ξ

Y

Câu 18: 𝑛ξ

𝑏

Câu 19:

QU

𝑏 ▪ I = 𝑅+𝑟 = 𝑅+𝑛𝑟 ► C

𝑈2

32

▪ Điện trở của mỗi đèn: Rđ = 𝑃đ = 0,75 = 12 Ω → RN =

𝑅đ

đ

𝑅𝑁

𝑁 +𝑟1 +𝑟2

M

Hiệu suất của nguồn H = 𝑅 Câu 20:

2

=6Ω

6

= 8 = 75% ► D ξ

ξ

ξ

▪ Khi mạch chỉ có một nguồn thì I = 𝑅+𝑟 = 𝑟+𝑟 = 2𝑟 (1) ▪ Khi mạch gồm chín nguồn giống nhau mắc nối tiếp thì { (2)

=

DẠ Y

▪ Lấy (1) 

𝐼′ 𝐼

9 10 1 2

ξ𝑏 = 9ξ ξ𝑏 9ξ 9ξ  I’ = 𝑅+𝑟 = 𝑟+9𝑟 = 10𝑟 (2) 𝑟𝑏 = 9𝑟 𝑏

= 1,8  I’ = 1,8I ► C

Câu 21:

▪ Suất điện động và điện trở trong của mỗi dãy: {

ξ𝑑 = 3ξ 𝑟𝑑 = 3𝑟

▪ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn (2 dãy): {

ξ𝑏 = 3ξ = 12 𝑉 𝑟𝑏 =

3𝑟 2

= 3𝛺

►A Trang 161


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 22: ▪ Khi 3 pin ghép song song thì ξb = ξ = 3 V ▪ Khi 3 pin ghép nối tiếp thì ξb = 3ξ = 9 V

AL

▪ Khi 2 pin ghép song song rồi nối tiếp với pin còn lại {(ξ1//ξ2) nt ξ3} thì ξ = ξ12 + ξ = 6 V → Giá trị của bộ nguồn không thể là 5 V ► D

CI

Câu 23: ξ = 𝑛ξ 𝑛ξ 𝑛ξ ▪ Khi n nguồn ghép nối tiếp: { 𝑏  I = 𝑅+𝑛𝑟 = 𝑟+𝑛𝑟 𝑟𝑏 = 𝑟

𝐼′ 𝐼

=1 ► B

Câu 24: ξ = 𝑛ξ 𝑛ξ 𝑛ξ ξ ▪ Khi n nguồn ghép nối tiếp: { 𝑏  I = 𝑅+𝑛𝑟 = 𝑛𝑟+𝑛𝑟 = 2𝑟 𝑟𝑏 = 𝑟

𝐼

=

𝑛 𝑛2 +1 1 2

2𝑛

= 𝑛2 +1 ► B

NH

𝐼′

ξ𝑏 = ξ ξ ξ 𝑛ξ 𝑛ξ 𝑟  I’ = = 𝑟 = 𝑟 = 2 2 𝑛 𝑟+𝑟 (𝑛 +1)𝑟 𝑅+ 𝑛𝑟+ 𝑟𝑏 = 𝑛 𝑛 𝑛

ƠN

▪ Khi n nguồn ghép song song: {

Câu 25:

ξ𝑏 = 3ξ = 7,5𝑉 ξ = 2,5𝑉 →{ 𝑟𝑏 = 3𝑟 = 3 Ω 𝑟 = 1Ω ξ𝑏 = ξ = 2,5𝑉 1

►D

1

𝑟𝑏 = 3 = 3 Ω

QU

▪ Khi 3 pin đó ghép song song thì {

Y

▪ Khi 3 pin ghép nối tiếp thì {

Câu 26:

▪ Theo bài ta có 2 dãy, mỗi dãy gồm 5 pin ghép nối tiếp → {

M

Câu 27:

FI

ξ𝑏 = ξ ξ ξ 𝑛ξ 𝑟  I’ = 𝑟 = 𝑟 = 𝑟+𝑛𝑟 𝑅+ 𝑟+ 𝑟𝑏 = 𝑛 𝑛 𝑛

OF

▪ Khi n nguồn ghép song song: {

ξ

2,2+1,1+0,9

ξ𝑏 = 5ξ = 12,5 𝑉 𝑟𝑏 =

4,2

5𝑟 2

= 2,5 Ω

𝑏 ▪ Cường độ dòng điện I = 𝑅+𝑟 = 𝑅+0,2+0,4+0,5 = 𝑅+1,1 = 1  R = 3,1 Ω ► D

Câu 28:

𝑏

ξ𝑏 = ξ ▪ Bộ nguồn có n nguồn ghép song song thì { 𝑟 𝑟𝑏 = = 𝑛

3 𝑛 7

DẠ Y

▪ Công suất mạch ngoài P = R.I2 hay 7 = R.22  R = 4 Ω ξ

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑅+𝑟 hay 2 = 7 𝑏

5

3 + 4 𝑛

𝐶𝑎𝑠𝑖𝑜 ℎó𝑎

n=4►D

Câu 29:

▪ Bộ 9 pin đưọc mắc thành 3 dãy, mỗi dãy gồm 3 nguồn

Trang 162

►A


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Khi đó {

ξ𝑏 = 3ξ = 6 3𝑟

𝑟𝑏 =

3

ξ =2𝑉 { ►A =𝑟=1 𝑟 = 1Ω

Câu 30:

AL

▪ Suất điện động của bộ nguồn ξb = ξ = 2 V 𝑟

▪ Điện trở trong của bộ nguồn rb = 2 = 0,5 Ω ξ 𝑅+𝑟𝑏

2

hay 1 =𝑅+0,5  R = 1,5 Ω ► A

CI

▪ Cường độ dòng điện I = Câu 31: ξ

ξ

ξ

𝐼′ 𝐼

=

3 4 1 2

3

ξ𝑏 = ξ ξ𝑏 ξ 3ξ 𝑟 → I’ = = 𝑟 = 4𝑟 𝑅+𝑟𝑏 𝑟+ 𝑟𝑏 = 3 3

OF

▪ Khi thay nguồn trên bằng 3 nguồn song song thì {

FI

▪ Ban đầu: I = 𝑅+𝑟 = 𝑟+𝑟 = 2𝑟

3

= 2  I’ = 2I ► B

ƠN

Câu 32: (2𝐸)2

100𝐸 2

▪ Khi hai nguồn mắc nối tiếp thì P1 = R𝐼12 = R.(𝑅+2𝑟)2 =

𝑃

→ 𝑃1 = 2

100 452 25 302

=

16 9

> 1 → P 1 > P2  A

Câu 33: 𝑅 .𝑅

23

𝑅1 (𝑅2 +𝑅3 ) 𝑅1 +𝑅2 +𝑅3

Y

▪ Điện trở mạch ngoài RN = 𝑅 1+𝑅23 = 1

𝐸2

𝑟 2 (𝑅+ ) 2

=

25𝐸 2 302

NH

▪ Khi hai nguồn mắc song song thì P2 = R𝐼22 = R.

452

QU

▪ Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 𝑅

ξ

𝑁 +𝑟

=

5(10+10 ) 5+1 0+10

=4Ω

12

= 4+1 = 2,4 A

▪ U1 = U23 = UN = I.RN = 2,4.4 = 9,6 V ► C Câu 34:

M

▪ Suất điện động và điện trở trong của 1 dãy: {

ξ𝑏1 = 2ξ 𝑟𝑏1 = 2𝑟

Câu 35:

 Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn {

ξ +ξ

▪ Ta có I = 𝑟1 +𝑟2 = 1

2

4,5+3 3+2

ξ𝑏 = ξ𝑏1 = 2ξ 𝑟 𝑟𝑏 = 2𝑏1 = 𝑟

= 1,5 A

DẠ Y

UAB = +ξ1 – Ir1 = 4,5 – 1,5.3 = 0 ► B

Câu 36:

▪ Điện trở của đèn R =

𝑈đ2 𝑃đ

7,22

= 4,32 = 12 Ω

▪ Vì hai nguồn nối tiếp nên ξ = ξ1 + ξ2 = 7 V và r = r1 + r2 = 2 Ω ξ

7

→ Cường độ dòng điện qua đèn: I = 𝑅+𝑟 = 12+2 = 0,5 A Trang 163


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Vậy công suất tiêu thụ của đèn P = RI = 3 W. ► A 2

Câu 37: ξ1 +ξ2 𝑅+𝑟1 +𝑟2

=

ξ

𝑏 ▪ Với hình b: Ib = 𝑅+𝑟 = 𝑏

2ξ 11+2𝑟

ξ 11+

𝑟 2

= 0,4 (1) (Vì hai nguồn giống nhau nên ξ1 = ξ2 = ξ; r1 = r2 = r)

AL

▪ Với hình a: Ia =

= 0,25 (2)

CI

Giải (1) và (2) ta được r = 2 Ω và ξ = 3 V ► B Câu 38: ▪ Điện trở tương đương của mỗi dãy: rd = r1 + r2 + …+ rm = mr 1

1

𝑏

𝑑1

𝑑2

1

+ ⋯ 𝑚𝑟

𝑑𝑛

= 𝑚.𝑟

𝑚

OF

→ rb = 𝑛 r

𝑛

FI

1

→ Điện trở của tương đương của n dãy: 𝑟 = 𝑚𝑟 + 𝑚𝑟

Câu 39:

▪ Dễ dàng nhận dạng được mạch mắc nối tiếp nên: ξ = ξ1 + ξ2 = 18 V; r = r1 + r2 = 0; R = R1 + R2 = 12 Ω ξ

ƠN

▪ Cường độ dòng điện qua mạch I = 𝑅+𝑟 = 1,5 A → đáp án A sai

▪ Công suất tiêu thụ điện trên R1: P1 = R1I2 = 9 W → đáp án B sai ▪ Công suất của nguồn 1: Png1 = ξ1.I = 18 W → đáp án C sai Câu 40: ▪ Gọi r là điện trở của một nguồn

NH

→ D là đáp án đúng

▪ Khi a nguồn ghép nối tiếp thì rb = a.r → điện trở tăng 𝑟

Y

▪ Khi a nguồn ghép song song thì rb = 𝑎→ điện trở giảm

m.n) khi đó rb =

𝑚𝑟 𝑛

=

𝑚𝑟 𝑎 𝑚

IV. Trắc nghiệm 2

𝑚2 𝑟

𝑚2 𝑟 𝑎

𝑎

 a = m2 ► D

M

▪ Theo đề thì rb = r =

=

QU

→ Để rb = r thì bộ nguồn phải được ghép hỗn hợp gồm n dãy; mỗi dãy có m nguồn ghép nối tiếp (với a =

A. I = I1/3 C. I = 2I1

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ, quan hệ giữa I và I1 là: U

B. I = 1,5I1 D. I = 3I1

4Ω

8Ω

I

I1

R

R

DẠ Y

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, R = 6Ω, UAB = 30V. Cường độ dòng điện trong mạch chính và qua nhánh 2R lần lượt là: A. 2A, 1A

B. 3A, 2A

C. 2A; 0,67A

D. 3A; 1A

R C

D

R A+

Trang 164

_

B


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 =

R3

4Ω, I1 = 2A. Tính UAB

R4

R2

C

D R1

B. UAB = 5,1V

C. UAB = 12V

D. UAB = 15,6V

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, UAB = 30V, các điện trở giống nhau +

đều bằng 6Ω. Cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ qua R6

A

C. 15A; 1A

D. 12A; 0,6A

_

B

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện qua R4 là

R3

A R1

OF

2 A. Tính UAB:

+

R2

A. 36V

B. 72V

C. 90V

D. 18V

R5 R6

CI

R1 R2

FI

B. 1,5A; 0,2A

B

R4

lần lượt là: A. 10A; 0,5A

_

A+

AL

A. UAB = 10V

R4 R5

R3

R6

_

B

ƠN

Câu 6: Cho mạch điện mắc như hình vẽ. Nếu mắc vào AB hiệu điện thế UAB = 100V thì UCD = 60V, I2 = 1 A. Nếu mắc vào CD: UCD = 120V thì UAB = 90V. Tính R1, R2, R3: A. R1 = 120Ω; R2 = 60Ω; R3 = 40Ω B. R1 = 120Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω

NH

C. R1 = 90Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω D. R1 = 180Ω; R2 = 60Ω; R3 = 90Ω

A

C

R2 R1

R3

B

D

Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V.

Y

Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không: B. Rx = 5Ω

C. Rx = 6Ω

D. Rx = 2Ω

QU

A. Rx = 4Ω

R3

R1

A Rx

R2 -B

A+

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V. Rx = 1Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe kế, coi ampe kế có điện trở không

R1

đáng kể

R2

M

A. 0,5A

Rx -B

A+

B. 0,92A D. 1,25A

C. 1A

R3 A

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V. Tính Rx để vôn kế chỉ số không: A. 2/3Ω

DẠ Y

C. 2Ω

B. 1Ω

R3

R1

V Rx

R2

D. 3Ω

-B

A+

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, R3 = 5Ω. Khóa K đóng, vôn kế chỉ số không. Tính R4? A. 11Ω

B. 13Ω

C. 15Ω

D. 17Ω

R3

R1 V

R4

R2 A+

-B

Trang 165


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V. Vôn kế chỉ 2V, cực dương mắc vào điểm M, coi điện trở vôn kế rất lớn. Tính

R1

Rx :

R2

B. 0,18Ω

C. 1,4Ω

D. 0,28Ω

Rx A+

Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB = 12V. Khóa K mở, vôn kế chỉ 2V. Tính R3? B. 3Ω

C. 4Ω

D. 5Ω

R3

V

R4

R2

K

-B

A+

FI

A. 2Ω

-B

CI

R1

N

AL

A. 0,1Ω

R3 V

Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 6V, r1

ξ, r1

OF

= 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B: B. 2A; 4V

C. 3A; 1V

D. 4A; 2V

ƠN

A. 1A; 3V

A

Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động bằng nhau và bằng 2V, r1

ξ, r1

= 1Ω, r2 = 3Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và

A. 0,5A; 1V

B. 1A; 1V

C. 0A; 2V

D. 1A; 2V

A

NH

B:

B

ξ, r2

B

ξ, r2

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 6V, ξ2 = 3V, ξ1 , r1

Y

r1 = 1Ω, r2 = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:

B. 0,8A; 4V

C. 0,6A; 3V

D. 1A; 2V

B

ξ2 , r2

QU

A. 1A; 5V

A

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:

M

ξ1 , r1

A. 1A; 5V

B. 2A; 8V

B

ξ2 , r2

D. 0,75A; 9,75V

C. 3A; 9V

A

Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω, C

R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.

A

Tìm số chỉ của ampe kế: A. 0,25A

B. 0,5A

C. 0,75A

D. 1A

DẠ Y

R3

R2

R5

R4

A

B

D R1

ξ

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi dòng điện qua điện trở R5 bằng

C R2

R1

không thì:

R5

A. R1/ R2 = R3/ R4

B. R4/ R3 = R1/ R2

C. R1R4 = R3R2

D. Cả A và C đều đúng Trang 166

A

R4

R3

B

D ξ


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω; C

R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể. Cường độ dòng

R3

R2 A

điện trong mạch chính là: B. 1A

C. 1,5A

D. 2A

D

AL

A. 0,5A

R5

R4

A

R1

CI

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 14. Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1

C

= R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω. Điện trở ampe kế không đáng kể. Hiệu

R3

R2

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:

A

R5

R4

A

B. 2,5V

FI

A. 1,5V

D. 5,5V

OF

Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường.

ξ, r C

B. 6Ω

C. 7Ω

D. 8Ω

ƠN

A

A. 5Ω

ξ

Đ1

R1

Tính giá trị của R2:

B

D

R1

C. 4,5V

B

ξ

R2

Đ2

B

Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W;

NH

Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R1: A. 0,24Ω

B. 0,36Ω

C. 0,48Ω

D. 0,56Ω

ξ, r

Đ1

R1

C

A

R2

Đ2

B

Y

Câu 23: Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn: B. 11V

QU

A. 10V

C. 12V

D. 16V

Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ: B. 0,666A

C. 2,57A

D. 4,5A

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế: A. 0,741A C. 0,5A

ξ2, r2 R

M

A. 2A

ξ1, r1 A

B. 0,654A

R2

R1 M

A

R3 N

ξ, r

D. 1A

DẠ Y

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, ξ, r

ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế: A. 0,75A

B. 0,65A

C. 0,5A

D. 1A

R1

R3

R2

N

M

A

Câu 27: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là: A. UAB = ξ + I(R +r)

B. UAB = ξ - I(R +r)

A

I ξ, r

R

B

Trang 167


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

C. UAB = I(R +r) - ξ

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. UAB = - I(R +r) - ξ

Câu 28: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là: B. UAB = - I(R +r) – ξ

C. UAB = ξ + I(R +r)

D. UAB = I(R +r) - ξ

Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ. Phương trình nào diễn tả đúng mối quan hệ I5

I2

I4

B. I1 + I2 = I3

C. I1 + I4 = I5

D. I1 + I2 = I5 +I6

12V 10V

CI

3Ω

2Ω

A. I1 + I6 = I5

B

I1

4Ω

giữa các cường độ dòng điện:

R

AL

A. UAB = ξ - I(R +r)

I ξ, r

A

I6 5Ω

6Ω

FI

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Phương trình nào diễn tả đúng mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện: A. 4I1 + 2I5 + 6I3 = 10

B. 3I4 + 2I5 – 5I6 = 12

C. 3I4 - 4I1 = 2

D. 4I1 + 2I5 + 6I3 = 0

OF

I5

I3

I1

4Ω

I2

I4

3Ω

2Ω

12V 10V

I6 5Ω

6Ω

I3

Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ1 = 6 V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. Với A. R < 2Ω

B. R > 2Ω

C. R < 1Ω

D. R = 1Ω

ξ1, r1 A

ƠN

giá trị nào của R thì ξ2 không phát không thu:

R

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ1 = 6 V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. Với giá trị A. R < 2Ω

B. R > 1Ω

C. R < 1Ω

D. R > 2Ω

ξ1, r1

NH

nào của R thì ξ2 thu điện:

B

ξ2, r2

A

B

ξ2, r2 R

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 = 5Ω, R2

Y

ξ1, r1

= 4Ω, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 7,5V. Tính UAB: B. 4,5V

QU

A. 6V C. 9V

D. 3V

R2 A

M

B. 7,5Ω A

Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω. Tính UAB: A. 3,6V

N

R2

D. 3Ω

ξ2, r2 B

M ξ1, r1

= 5Ω, R2 = 4Ω, vôn kế có điện trở rất lớn chỉ 7,5V. Tính R: C. 6Ω

V

R

Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ câu hỏi 5. ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 A. 4,5Ω

N R1

V

R1

ξ2, r2 B

M R ξ1, r1 A

ξ2, r2

B. 4V R

DẠ Y

C. 4,1V

D. 4,8V

Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. Với giá trị nào của R thì ξ2 phát điện:

ξ1, r1 A

A. R < 2Ω

B. R > 2Ω

C. R < 1Ω

D. R > 1Ω

ξ2, r2 R

Trang 168

B

B


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V; r1 = 2Ω, ξ2 = 4,5V, r2 = 0,5Ω, RA = 0, R = 2Ω. Tìm số chỉ của ampe kế:

ξ1 , r1

B. 1A

C. 1,5A

D. 2A

R

A

AL

A. 0,5A

ξ2 , r2

Câu 38: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB bằng: A. 4V

B. 4/3V

C. 0V

D. 5/3V

B

CI

A

FI

Câu 39: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB bằng:

B

B. 2V

C. 0V

D. 5/3V

OF

A

A. 8/3V

Câu 40: Ba nguồn điện giống nhau mỗi nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc như hình vẽ.

B. 4/3V

C. 0V

D. 5/3V

V. Hướng giải và đáp án 2.D 12.D 22.C 32.B

3.B 13.D 23.C 33.D

4.D 14.B 24.A 34.D

5.B 15.A 25.A 35.C

6.B 16.D 26.A 36.C

7.D 17.A 27.C 37.D

B

A

8.B 18.D 28.A 38.A

9.A 19.B 29.C 39.B

10.C 20.D 30.C 40.C

Câu 1: 𝑈

𝑈

𝑈

𝑈

2

4

▪ I1 = 𝑅 = 8 ; I2 = 𝑅 = 1

▪ I = I1 + I2 = 𝐼

𝐼 = 1

= 3 ►D.

Câu 2:

8

M

3 𝑈 8 𝑈 8

3𝑈

QU

Y

1.D 11.B 21.C 31.D

NH

A. 8/3V

ƠN

Hiệu điện thế UAB bằng:

5

R = 10 Ω

3

𝑈

R

2

▪ Từ hình ta có: R nt {R//(R nt R)}  R nt (R//2R)  R nt 3R  Rtđ =

C

R

R

D

R A+

_

B

30

DẠ Y

▪ Imc = 𝑅 = 10 = 3 A. 𝑡đ

2

▪ UCD = Imc.RCD = 3.3R = 12 V  I2R =

𝑈𝐶𝐷 2𝑅

12

= 2.6 = 1 A ►D.

Câu 3:

▪ Từ hình ta được: R1 nt {R2 // (R3 nt R4)} Trang 169


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ R34 = R3 + R4 = 7 Ω 2

7.2

14 9

34

23

▪ Rtd = R1 + R234 =

Ω

9

Vậy UAB = I1.Rtđ =

Ω

46 9

AL

𝑅 .𝑅

▪ R234 = 𝑅 2+𝑅34 = 7+2 =

≈ 5,1 V ►B

CI

Câu 3: ▪ Từ hình ta được R1 // R2 // {R3 nt (R5 // R6) nt R4} 𝑅 𝑅

▪ R56 = 𝑅 5+𝑅6 = 3 Ω 6

FI

5

▪ R3456 = R3 + R4 + R56 = 15 Ω 1

𝑡đ

1

=𝑅 +𝑅 +𝑅 1

2

1

2

3456

= 5  Rtđ = 2,5 Ω

OF

1

▪𝑅

𝑈

▪ I = 𝑅 = 12 A ►D 𝑡đ

▪ Từ hình ta được R1 nt {R2 //R3 //(R4 nt R5 nt R6)} ▪ R456 = R4 + R5 + R6 = 6 Ω. ▪ U456 = I4.R456 = 12 V = U23456 1

23456

1

1

=𝑅 +𝑅 +𝑅 2

3

1

1

= 2  R23456 = 2 Ω

456

NH

▪𝑅

ƠN

Câu 5:

𝑈

▪ Mà Imc = I1 = I23456 = 𝑅23456 = 6 A. 23456

▪ Rtđ = R1 + R23456 = 12 Ω

Y

 UAB = Imc.Rtđ = 72 V ►B. Câu 6:

QU

▪ Khi mắc vào AB: UAB = 100 V thì R1//(R2 nt R3) UCD = U3 = I3R3 = I2.R3 hay 60 = 1.R3  R3 = 60 Ω. U2 = UAB – U3 = 100 – 60 = 40 V  R2 =

𝑈2 𝐼2

= 40 Ω.

M

▪ Khi mắc vào CD: UCD = 120 V = U3 thì UAB = 90 V = U1, khi đó (R1 nt R2) //R3 U2 = UCD – U1 = 30 V

 R1 = Câu 7:

𝑈1 𝐼1

Mà U2 = I2.R2  I2 = 0,75 A = I1 90

= 0,75 = 120 Ω ►B 𝑅

𝑅

DẠ Y

▪ Để IA = 0 → Mạch cầu cân bằng  𝑅1 = 𝑅3 = 1,5 2

𝑥

 Rx = 2 Ω ►D

Câu 8:

▪ Vì rA = 0  (R1 // R2) nt (R3 // Rx) ▪ R12 = 1,2 Ω; R3x = 0,75 Ω  Rtđ = 1,95 Ω Trang 170


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑈

12

80

▪ I = 𝑅 = 1,95 = 13 A = I12 = I3x 𝑡đ

𝑈12 𝑅1

60

𝑈3𝑥

▪ U3x = I3x.R3x = 13 V  I3 =

𝑅3

32

= 13 A. 20

= 13 A 32

20

12

AL

96

▪ U12 = I12.R12 = 13 V  I1 =

▪ Giả sử dòng điện qua ampe kế đi từ nhánh trên xuống thì IA = I1 – I3 = 13 − 13 = 13 A ►B 𝑅

𝑅

3

1

CI

Câu 9: 2

Để số chỉ vôn kế bằng 0 thì 𝑅1 = 𝑅3  2 = 𝑅  Rx = 3 Ω ►A. 2

𝑥

𝑥

𝑅

𝑅

1

FI

Câu 10: 3

Vì UV = 0 nên 𝑅1 = 𝑅3  5 = 𝑅  Rx = 15 Ω ►C. 4

𝑥

Câu 11: ▪ Vì RV >> nên mạch tương đương (R1 nt R3) // (R2 nt Rx) 𝑈𝐴𝐵

=

𝑅13

12 4

= 3 A.

N

ƠN

▪ I13 =

OF

2

M

▪ UAM = I13.R1 = 3.3 = 9 V; UMB = I13.R3 = 3.1 = 3 V.

Từ hình ta có UAB = UAM + UMN + UNB hay 12 = 9 + 2 + UNB  UNB = 1 V = Ux  U2 = UAB - Ux = 11 V 𝑈

2

𝑥

11 2

1

2

= 𝑅  Rx = 11 ≈ 0,18 Ω ►B

NH

𝑈

 I2 = Ix  𝑅2 = 𝑅𝑥 hay

𝑥

Câu 12:

▪ Khi K mở mà RV >>  Mạch có R1 nt R3.

Y

(RV + R2) ≈ RV  UV + U2 ≈ UV

QU

▪ Từ hình ta được U1 = UV = 2 V  U3 = 10 V 𝑈

▪ I1 = 𝑅1 = 2 A = I3 1

 R3 =

𝑈3

=

𝐼3

10 2

= 5 Ω ►D.

M

Câu 13:

ξ+ξ

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑟

1 +𝑟2

Câu 14:

ξ+ξ

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑟

1 +𝑟2

=

12 3

= 4 A ►D.

4

= 4 = 1 A.

▪ Xét nhánh dưới: UAB = - ξ + I.r2 = -2 + 1.3 = 1 V ►B.

DẠ Y

Câu 15:

▪ Do ξ1 > ξ2 nên chọn dòng điện ra cực dương của ξ1 và vào cực dương của ξ2 ξ −ξ

3

 I = 𝑟1 +𝑟2 = 3 = 1 A. 1

2

▪ Xét nhánh dưới: UAB = ξ2 + I.r2 = 3 + 1.2 = 5 V ►A.

Câu 16: Trang 171


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Do ξ1 > ξ2 nên chọn dòng điện ra cực dương của ξ1 và vào cực dương của ξ2 ξ −ξ

6

 I = 𝑟1 +𝑟2 = 8 = 0,75 A ►D. 1

2

AL

Câu 17: ▪ Vì RA = 0  Chập C và D  mạch tương đương R1 nt (R2//R4) nt (R3//R5)

▪I=𝑅

ξ 𝑡đ +𝑟

CI

▪ R24 = 1,5 Ω; R35 = 2 Ω; Rtđ = R1 + R24 + R35 = 5,5 Ω = 1 A = I1 = I24 = I35

 I2 =

𝑈24

= 0,75 A; I3 =

𝑅2

𝑈35 𝑅3

FI

▪ U24 = I24.R24 = 1,5 V; U35 = I35.R35 = 2 V = 0,5 A.

OF

▪ Giả sử dòng điện qua ampe kế đi từ C qua D. ▪ Xét nút C: I2 = IA + I3  IA = I2 – I3 = 0,25 A ►A. Câu 18: Khi I5 = 0  mạch cầu cân bằng 𝑅

𝑅

3

ƠN

 𝑅1 = 𝑅2  R1R4 = R3R2 ►D. 4

Câu 19:

▪ Vì RA = 0  Chập C và D  mạch tương đương R1 nt (R2//R4) nt (R3//R5)

▪I=𝑅

ξ 𝑡đ +𝑟

NH

▪ R24 = 1,5 Ω; R35 = 2 Ω; Rtđ = R1 + R24 + R35 = 5,5 Ω = 1 A ►B.

Câu 20:

Y

▪ Vì RA = 0  Chập C và D  mạch tương đương R1 nt (R2//R4) nt (R3//R5)

▪I=𝑅

ξ 𝑡đ +𝑟

QU

▪ R24 = 1,5 Ω; R35 = 2 Ω; Rtđ = R1 + R24 + R35 = 5,5 Ω =1A

▪ UN = ξ – I.r = 6 – 1.0,5 = 5,5 V ►D. Câu 21:

M

▪ Để 2 đèn sáng bình thường thì UCB = Uđ1 = Uđ2 + UR2

 6 = 2,5 + UR2  UR2 = 3,5 V 𝑃

▪ Mà IR2 = 𝑈đ2 = 0,5 A đ2

▪ Vậy R2 =

𝑈𝑅2 𝐼𝑅2

= 7 Ω ►C.

DẠ Y

Câu 22:

▪ Để 2 đèn sáng bình thường thì UCB = Uđ1 = Uđ2 + UR2 = 6 V 𝑃

𝑃

▪ I1 = ICB = Iđ1 + Iđ2 = 𝑈đ1 + 𝑈đ2 = 1 A. đ1

đ2

▪ Theo định luật Ôm cho toàn mạch ξ = U1 + UCB + I.r Hay 6,6 = U1 + 6 + 1.0,12  U1 = 0,48 V

Trang 172


Tiến tới đề thi THPT QG

Vậy R1 =

𝑈1

= 0,48 Ω ►C.

𝐼1

Câu 23: ξ

ξ.R

1 +𝑟

▪ TH2: 9 =

(1)

ξ.(R1 +𝑅2 ) 𝑅1 +𝑅2 +𝑟

(2) ξ.(1,5R1 )

▪ Mặt khác U’1 = 2U’2  R2 = 0,5R1 thay vào (2)  9 = 1,5𝑅 (3)

9

𝑅 +𝑟

▪ Lấy (2)  8 = 1,5. 1,5𝑅1

1 +𝑟

ξ.2r 3𝑟

 R1 = 2r thay vào (1)

 ξ = 12 V ►C

OF

8 = Câu 24:

ξ + ξ2 1 +𝑟2

1 I = 𝑅+𝑟

(3)

FI

1 +𝑟

CI

ξ.R1

▪ TH1: 8 = 𝑅

AL

Ta có U = ξ – I.r = ξ - 𝑅+𝑟.r = 𝑅+𝑟

9

= 4,5 = 2 A ►A.

ƠN

Câu 25:

▪ Gọi P là điểm giao của R1 và R2 và Q là giao của R2 và R3.

▪ Vì rA = 0  chập P và N lại  mạch tương đương R1 nt (R2 // R3)

▪I=𝑅

ξ 𝑡đ

= +𝑟

10 9

NH

▪ Mà R23 = 12 Ω  Rtđ = 24 Ω A = I1 = I23

 U23 = I23.R23 =

40 3

V

Y

▪ Số chỉ của ampe kế chính là dòng điện qua R3: IA = I3 =

𝑅3

=

20 27

A ►A

QU

Câu 26:

𝑈23

▪ Gọi P là điểm giao của R1 và R2 và Q là giao của R2 và R3. ▪ Vì rA = 0  chập Q và M lại  mạch tương đương (R1 // R2) nt R3

▪I=𝑅

ξ 𝑡đ +𝑟

M

▪ Mà R12 = 9 Ω  Rtđ = 27 Ω = 1 A = I12 = I3

 U12 = I12.R12 = 9 V

▪ Số chỉ của ampe kế chính là dòng điện qua R1: IA = I1 = Câu 29:

𝑈12 𝑅1

9

= 12 = 0,75 A ►A

DẠ Y

Theo định luật nút mạng: tổng dòng điện đi vào 1 nút bằng tổng dòng điện đi ra từ nút đó  I1 + I4 = I5 ►C.

Câu 30:

Trang 173


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Chọn các điểm A, B, C, D như hình vẽ. I5

Lần lượt xét các mắt mạng ta được

▪ Để ξ2 không phát, không thu tức I2 = 0  UAB = ξ1 - I1r1 = ξ2 Mà UAB = I1.R  3 = 3.R  R = 1 Ω ►D. ▪ Để ξ2 thu điện, tức dòng điện trên ξ2 đi từ A đến B. ▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ ▪ Khi đó UAB = ξ1 - I1r1 = ξ2 + I2r2

3+2𝐼2 𝑅

𝑅

AL

ƠN

3+2𝐼2

= I1 - I2

= 3 – 2I2 - I2 = 3 – 3I2

NH

 3 + 2I2 = 3R – 3RI2

OF

Câu 32:

=

I3

FI

 6 – I1 = 3  I1 = 3 A

𝑅

C

CI

▪ Ta có: UAB = ξ1 - I1r1 = ξ2 – I2r2

Hay UAB = 6 – I1 = 3 + 2I2  I1 = 3 – 2I2

12V 10V

6Ω

Câu 31:

𝑈𝐴𝐵

3Ω

I6 5Ω

D

B I2

I4

2Ω

▪ Mắt mạng (CBA): 10 – 12 = 4I1 – 3I4  3I4 – 4I1 = 2 ►C.

▪ Mặt khác I =

I1

4Ω

A

(Có thể vẽ lại mạch và xét các mắt mạng)

3𝑅−3

 I2 = 2+3𝑅

3𝑅−3

Câu 33:

QU

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ

Y

▪ Để ξ2 là máy thu thì I2 > 0  2+3𝑅 > 0  R > 1 Ω ►B.

▪ Xét mắt mạng ở trên: -ξ1 + ξ2 = I1R1 + I1r1– I2R2 – I2r2. Hay 6I1 – 6I2 = 0  I1 = I2

ξ1, r1

 I2R2 + ξ2 – I1r1 = 7,5 (với I1 = I2)

I2

M

▪ Ta có: UMN = UMA + UAN = 7,5

I1 A

 3I1 + 6 = 7,5  I1 = 0,5 A = I2

R2

N R1 V

ξ2, r2 B

M R

I3

▪ Mà UAB = UAM + UMB = - I2.R2 + ξ2 - I2.r2  UAB = -0,5.4 + 6 – 0,5.2 = 3 V ►D. Câu 34:

DẠ Y

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ ▪ Xét mắt mạng ở trên: -ξ1 + ξ2 = I1R1 + I1r1– I2R2 – I2r2. Hay 6I1 – 6I2 = 0  I1 = I2

ξ1, r1

▪ Xét nút A: I3 = I1 + I2 = 2I1

I1

▪ Ta có: UMN = UMA + UAN = 7,5

I2

A

 I2R2 + ξ2 – I1r1 = 7,5 (với I1 = I2)

V M

I3

Trang 174

R2

N R1

R

ξ2, r2 B


Tiến tới đề thi THPT QG

 3I1 + 6 = 7,5  I1 = 0,5 A = I2  I3 = 1 A. ▪ Mà UAB = UAM + UMB = - I2.R2 + ξ2 - I2.r2

Vậy R3 =

𝑈𝐴𝐵 𝐼3

AL

 UAB = -0,5.4 + 6 – 0,5.2 = 3 V = 3 Ω ►D.

Câu 35:

CI

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ.

A

3−2𝐼2 3

 I2 = -

𝑅

=

3−2𝐼2 3

= 3 + 2I2 + I2 = 3 + 3I2 6 11

R

I

= I1 + I2

B

OF

𝑈𝐴𝐵

I2 ξ2, r2

FI

Hay UAB = 6 – I1 = 3 - 2I2  I1 = 3 + 2I2 ▪ Mặt khác I =

ξ1, r1

I1

▪ Khi đó UAB = ξ1 - I1r1 = ξ2 - I2r2

A

Vậy UAB = 3 – 2I2 ≈ 4,1 V ►C.

ƠN

Câu 36:

▪ Để ξ2 là máy phát, tức dòng điện trên ξ2 đi từ B đến A. ▪ Khi đó UAB = ξ1 - I1r1 = ξ2 - I2r2 Hay UAB = 6 – I1 = 3 - 2I2  I1 = 3 + 2I2 ▪ Mặt khác I = 3−2𝐼2 𝑅

𝑅

=

3−2𝐼2 𝑅

= I1 + I2

A

I2 ξ2, r2

B

R

I

= 3 + 2I2 + I2 = 3 + 3I2

Y

𝑈𝐴𝐵

ξ1, r1

I1

NH

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ.

QU

 3 - 2I2 = 3R + 3RI2 3−3𝑅

 I2 = 2+3𝑅

3−3𝑅

▪ Để ξ2 là máy phát thì I2 > 0  2+3𝑅 > 0  R < 1 Ω ►C. Câu 37:

M

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ ▪ Từ hình ta có: UN = ξ1 – I1r1 = ξ2 – I2r2 = I.R

I1

 6 – 2I1 = 4,5 – 0,5I2 = 2I (1)

R

▪ Mặt khác I = I1 + I2 (2)

I2

▪ Giải (1) và (2) ta được I1 = 1A; thay vào (1)  I = 2 A ►D.

ξ1 , r1 A I

ξ2 , r2

DẠ Y

Câu 38:

▪ Chọn dòng điện qua mạch có chiều như hình vẽ 𝑒+𝑒−𝑒

𝑒

▪ Áp dụng định luật Ôm ta được I = 𝑟+𝑟+𝑟 = 3𝑟 = 1 A.

A

B

▪ Xét nhánh dưới: UAB = e + I.r = 3 + 1.1 = 4 V ►A.

Câu 39:

Trang 175


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ 𝑒+𝑒−𝑒

𝑒

▪ Áp dụng định luật Ôm ta được I = 𝑟+𝑟+𝑟 = 3𝑟 = 1 A.

B

A

Câu 40: ▪ Chọn chiều dòng điện như hình vẽ 𝑒+𝑒+𝑒

3𝑒

▪ Áp dụng định luật Ôm ta được I = 𝑟+𝑟+𝑟 = 3𝑟 = 3 A.

CI

A

AL

▪ Xét nhánh dưới: UAB = e - I.r = 3 - 1.1 = 2 V ►B.

▪ Xét nhánh dưới: UAB = - e + I.r = - 3 + 3.1 = 0 V ►C.

FI

Bài 12: Thực hành + Ôn tập chương II

B

I. Trắc nghiệm

OF

Câu 1: Cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng có đơn vị lần lượt là: A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)

B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)

C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)

D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)

Câu 2: Chọn phát biểu sai về công dụng của các thiết bị đo dưới đây:

ƠN

A. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong mạch điện. B. Am pe kế đo cường độ dòng điện trong mạch điện. D. Tĩnh điện kế đo giá trị của điện trở.

NH

C. Công tơ điện đo điện năng tiêu thụ.

Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? A. pin điện hóa;

B. đồng hồ đa năng hiện số;

Y

C. dây dẫn nối mạch;

D. thước đo chiều dài.

QU

Câu 3: Để đo được dòng điện không đổi thì phải dùng chế độ đo nào của đồng hồ đo điện đa năng? A. DCV

B. ACV

C. DCA

D. ACA

Câu 5: Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số? A. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù

M

hợp với chức năng đã chọn;

B. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn;

C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ; D. Phải ngay lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin. Câu 6: Để đo suất điện động của một nguồn điện người ta mắc 2 cực của nguồn điện với

DẠ Y

A. một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín rồi mắc một vôn kế giữa hai cực của nguồn. Sau đó thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác. B. một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín và một vôn kế giữa hai cực của nguồn. C. một vôn kế (đúng chế độ đo ) tạo thành một mạch kín. D. một điện trở đã biết trị số và một ampe kế tạo thành một mạch kín rồi mắc một vôn kế giữa hai cực của

nguồn. Câu 7: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây? Trang 176


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

AL

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ

CI

của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

FI

Câu 8: Có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì

OF

A. Điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch. B. Điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.

ƠN

C. Giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.

D. Kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo. Câu 9: Công thức định luật Ôm cho mạch điện chứa máy thu điện là: B. I =

𝑈𝐴𝐵 −𝐸 𝑅+𝑟

.

C. I =

𝐸−𝑈𝐴𝐵 𝑅+𝑟

.

D. I =

𝐸+𝑈𝐴𝐵 𝑅+𝑟

NH

𝐸

A. I = 𝑅+𝑟.

Câu 10: Hai điện trở R1 = 6 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong là 2 Ω, khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn là 2 A. Nếu tháo điện trở R2 ra khỏi mạch

A. 2 A.

B. 1,5 A.

Y

điện thì cường độ dòng điện chạy qua R1 là

C. 6 A.

D. 0,67 A.

QU

Câu 11: Đối với một mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

M

Câu 12: Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được

B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được C. công suất mà dụng cụ đó đạt được khi hoạt động bình thường D. công suất mà dụng cụ đó đạt được bất cứ lúc nào

DẠ Y

Câu 13: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất của đoạn mạch B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất của đoạn mạch C. bằng trung bình cộng các điện trở của đoạn mạch D. bằng tổng của điện trở nhỏ nhất và lớn nhất của đoạn mạch Trang 177


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 14: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là B. 1 A

2

C. 2 A

D. 3 A

AL

1

A. A

Câu 15: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4 Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là B. 10 V.

C. 1 V.

D. 8 V.

CI

A. 9 V.

Câu 16: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường.

A. 6 V.

B. 36 V.

FI

Suất điện động của nguồn điện là C. 8 V.

D. 12 V.

R = 4 Ω. Công suất của nguồn điện bằng A. 20 W

B. 8 W

C. 16 W

OF

Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 10 V và điện trở trong 1 Ω mắc với mạch ngoài là một điện trở

D. 40 W

Câu 18: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối

ƠN

tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1

A. 3 A

9

B. 3 A

C. 4 A

D. 2,5 A

NH

Câu 19: Khi mắc vào hai cực của acquy điện trở mạch ngoài R1 = 14 Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là U1 = 28 V. Khi mắc vào hai cực của acquy điện trở mạch ngoài R2 = 29 Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là U2 = 29 V. Điện trở trong của acquy là A. r = 10 Ω.

B. r = 1 Ω.

C. r = 11 Ω.

D. r = 0,1 Ω.

Y

Câu 20: Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện

QU

trở 8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin đó là A. 14,4 V, 2 Ω

B. 18 V; 2 Ω

C. 18 V; 1 Ω.

D. 16 V, 2 Ω.

Câu 21: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Hai bóng đèn giống nhau có cùng số ghi trên đèn là 3 V – 0,75 W. Cho rằng các

M

điện trở bóng đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn lần lượt là

A. 75% và 1,125 V

B. 80% và 2,25 V

C. 80% và 2,5 V

D. 75% và 2,25 V

Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó, nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r = 2 Ω; mạch ngoài là biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở và đo công suất tỏa

DẠ Y

nhiệt trên biến trở thì thấy có những cặp giá trị R1 và R2 ứng với cùng một công suất. Một trong những cặp giá trị đó có R1 = 1 Ω; giá trị R2 bằng A. 2 Ω.

B. 3 Ω.

C. 4 Ω.

Trang 178

D. 5 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính

AL

được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là A. E = 1,50 V; r = 0,8 Ω. B. E = 1,49 V; r = 1,0 Ω.

CI

C. E = 1,50 V; r = 1,0 Ω. D. E = 1,49 V; r = 1,2 Ω.

Câu 24: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường

FI

độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

B. ξ = 4,5 V; r = 2,5 Ω.

C. ξ = 4,5 V; r = 0,25 Ω.

D. ξ = 9 V; r = 4,5 Ω.

OF

A. ξ = 4,5 V; r = 4,5 Ω.

Câu 25: Ắc quy xe máy có suất điện động 6 V và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài có 2 bóng đèn cùng loại 6

ƠN

V – 18 W mắc song song. Xác định cường độ dòng điện qua nguồn khi 1 bóng đèn bị chập mạch. Bỏ qua điện trở các dây nối. A. I = 1 A

B. I = 4A

C. I = 2,4A

D. I = 12 A

Câu 26: Để xác định suất điện động ξ của một nguồn điện,

NH

một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa

K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị 1

biểu diễn sự phụ thuộc của 𝐼 (nghịch đảo số chỉ ampe kế A)

Y

vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung

QU

bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 1,0 V.

B. 1,5 V.

C. 2,0 V.

D. 2,5 V.

Câu 27: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô

M

tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của

vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,0 Ω. C. 2,5 Ω.

B. 3,0 Ω. D. 1,5 Ω.

DẠ Y

Câu 28: Ắc quy xe máy có suất điện động 12V và điện trở trong 1 Ω. Mạch ngoài có 2 bóng đèn dây tóc cùng loại 12V-18W mắc song song. Xác định cường độ dòng điện qua nguồn khi 1 bóng đèn bị đứt dây tóc. Bỏ qua điện trở các dây nối. 4

A. I = 3 A

B. I = 2,4 A

C. I = 12 A

D. I = 1,5 A

Trang 179


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 29: Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn

V E, r

điện, thì học sinh lắp mạch điện như sơ đồ bên và tiến hành đo được bảng số liệu sau: Khi A. E = 3,5 V; r = 0,2 Ω Lần đo

Biến trở R (Ω)

U (V)

C. E = 3,7 V; r = 0,2 Ω

Lần đo 1

1,65

3,3

D. E = 3,7 V; r = 0,1 Ω

Lần đo 2

3,5

3,5

Câu 30: Một nguồn điện trở trong 0,5 Ω

R

CI

B. E = 2,7 V; r = 0,2 Ω

AL

đó học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là

được mắc với

A. 3 V.

B. 5 V.

FI

điện trở 3 Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6 V. Suất điện động của nguồn điện là C. 7 V.

D. 19,5 V.

OF

Câu 31: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất điện động và điện trở trong là ξ, r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta thu A. 10 V, 1 Ω

B. 6 V; 1 Ω

C. 12 V, 2 Ω

D. 20 V, 2 Ω

ƠN

được đồ thị như hình. Giá trị ξ và r gần đáp án nào

Câu 32: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 6 V, điện trở trong r = 0,1 Ω, mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rd = 11 Ω và điện trở R = 0,9 Ω. Biết

NH

đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là A. Uđm = 11 V; Pđm = 11 W.

B. Uđm = 11 V; Pđm = 5,5 W.

C. Uđm = 5,5 V; Pđm = 27,5 W.

D. Uđm = 5,5 V; Pđm = 2,75 W.

Y

Câu 33: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: B. r = 6,75 Ω.

QU

A. r = 7,5 Ω.

C. r = 10,5 Ω.

D. r = 7 Ω.

Câu 34: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở là R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là? A. 1 Ω.

B. 2 Ω.

C. 3 Ω.

D. 4 Ω.

M

Câu 35: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong

không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 Ω; R3 = 7,5 Ω. Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 6 Ω. B. Hiệu điện thế hai cực nguồn điện là 5 V. C. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là 0,3 A.

DẠ Y

D. Cường độ dòng điện chạy qua R3 là 0,8 A.

Câu 36: Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn có ghi 12 V – 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là A. 4,954 W.

B. 5,904 W.

Trang 180

C. 4,979 W.

D. 5,000 W.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 37: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài là biến trở R. Khi R thay đổi thì công suất tiêu thụ trên R có thể đạt giá trị cực đại là? A. 36 W.

B. 9 W.

C. 18 W.

D. 24 W.

AL

Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn

A. 10 W.

B. 20 W.

C. 30 W.

D. 40 W.

CI

mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là

FI

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó có nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong có điện trở rất nhỏ, các điện trở mạch ngoài R1 = 3 Ω; R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ

A. 1 A.

B. 2 A.

C. 3 A.

D. 0,5 A.

OF

dòng điện chạy qua mạch là

ƠN

Câu 40: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là B. 1 A và 14 V.

II. Hướng giải và đáp án 2D

3D

4C

11B

12C

13A

14B

21D

22C

23C

31A

32D

8A

9C

10B

15A

16C

17A

18A

19B

20B

25D

26A

27D

28A

29C

30C

35D

36C

37B

38B

39A

40B

33D

34D

1

𝐼 =

M

𝑅 𝑅

𝑅𝑁 = 𝑅 1+𝑅2 = 4 Ω ξ

ξ

1 +𝑟

2

ξ

𝑅𝑁 +𝑟

▪ Khi R2 bị tháo thì dòng điện lúc này I’ = 𝑅 ξ

7D

24C

▪ Khi hai điện trở mắc song song thì {

Câu 11:

6C

QU

Câu 10:

D. 1 A và 13 V.

5B

Y

1A

C. 0,5 A và 13 V.

NH

A. 0,5 A và 14 V.

= 4+2 = 2

→ ξ = 12 V

12

= 6+2 = 1,5 A ► B

DẠ Y

▪ I = 𝑅+𝑟 ► B Câu 14:

ξ

3

▪ I = 𝑅+𝑟 = 2+1 = 1 A ► B

Câu 15:

▪ Cường độ dòng điện qua mạch: I = 𝑅

ξ 𝑁 +𝑟

10

= 2+3+4+1 = 1 A

▪ Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 9 V ► A Trang 181


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 16: 𝑃

▪ Vì đèn sáng bình thường nên I = Iđ = 𝑈đ = 1 A đ

AL

▪ Suất điện động của nguồn ξ = U + I.r = Uđ + I.r = 6 + 1.2 = 8 V ► C Câu 17: 𝜉

10.10

▪ Công suất của nguồn P = ξ.I = ξ.𝑅+𝑟 =

4+1

= 20 W ► A

ξ

9

▪ Khi hai điện trở ngoài mắc song song: I’ = 𝑅

ξ

=𝑅

𝑁 +𝑟

2

ξ +1

9

= 2+1 = 3 A ► A

Câu 19: ξ

𝑅

▪ Ta có U = ξ - I.r = ξ - 𝑅+𝑟 .r = ξ.𝑅+𝑟 𝑅1

14

= ξ.14+𝑟= 28 V

1 +𝑟

+ Với mạch ngoài là điện trở R2: U2 = ξ.

𝑅2

𝑅2 +𝑟

29

=ξ.

29+𝑟

Giải (1) và (2) ta được: r = 1 Ω ► B ξ

▪ Theo định luật Ôm: 𝑅+𝑟 ξ

+ Với điện trở R2: I2 = 𝑅

ξ

ξ

1 +𝑟

hay 1 = 16+𝑟 (1) ξ

2 +𝑟

hay 1,8 = 8+𝑟 (2)

Y

+ Với điện trở R1: I1 = 𝑅

= 29

NH

Câu 20:

ƠN

+ Với mạch ngoài là điện trở R1: U1 = ξ.𝑅

FI

= 2𝑅+1 = 1  R = 4 Ω

𝑁 +𝑟

OF

▪ Khi hai điện trở ngoài mắc nối tiếp: I = 𝑅

CI

Câu 18:

QU

Giải (1) và (2) ta được r = 2 Ω; ξ = 18 V ► B Câu 21:

▪ Điện trở của mỗi bóng đèn: Rđ =

▪ Hiệu suất H = 𝑅

𝑅đ 2

𝑃đ

32

= 0,75 = 12 Ω

=6Ω

M

▪ Điện trở mạch ngoài RN =

𝑈đ2

𝑅𝑁

𝑁 +𝑟1 +𝑟2

6

= 6+2 = 75%

▪ H= Câu 22:

𝑈 ξ

▪ Hiệu điện thế hai đầu đèn là hiệu điện thế mạch ngoài UN =ξ

𝑈

1 +ξ2

= 0,75  U = H.(ξ1 + ξ2) = 2,25 V ► D

𝜉

2

𝑅𝜉 2

DẠ Y

▪ Công suất tiêu thụ trên điện trở: P = RI2 = R.(𝑅+𝑟) = 𝑅2+2𝑅𝑟+𝑟 2 =

𝜉2 𝑅+2𝑟+

𝑟2 𝑅

▪ Biến đổi theo ẩn R ta được P.R2 + (2rP – ξ2)R + Pr2 = 0 (*) 𝑏

▪ Mà (*) có 2 nghiệm ứng với hai giá trị của R thì hai nghiệm thỏa: {

Trang 182

𝑅1 + 𝑅2 = − 𝑎 = − 𝑐

𝑅1 . 𝑅2 = 𝑎 = 𝑟

2

2𝑟𝑃−𝜉 2 2


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑟2

22

1

1

 R2 = 𝑅 =

=4Ω►C

Câu 23:

→ U = ξ - I.r →Chọn {

AL

▪ Từ đồ thị ta thấy U ∈ I (Đồ thị có dạng đường thẳng nên ta chọn 2 điểm tọa độ) 𝐼 = 125 𝑚𝐴; 𝑈 = 1,375 𝑉  1,375 = 𝜉 − 0,125𝑟 (1) 𝐼 = 100 𝑚𝐴; 𝑈 = 1,4 𝑉  1,4 = 𝜉 − 0,1𝑟 (2)

CI

Giải (1) và (2) ta được ξ = 1,5 V và r = 1 Ω ► C Câu 24: ξ

FI

▪ Ta có U = ξ - I.r = ξ - 𝑅+𝑟 .r ξ

+ Khi R = ∞: U = ξ - 𝑅+𝑟 .r = ξ = 4,5 V

OF

+ Điều chỉnh R đến I = 2 A thì U = ξ - I.r = 4,5 – 2.r = 4  r = 0,25 Ω ► C Câu 25:

▪ Khi một bóng đèn bị chập mạch thì hiện tượng đoản mạch xảy ra (dòng điện không qua bóng còn lại) ξ

6

ƠN

→ I = 𝑟 = 0,5 = 12 A ► D Câu 26:

▪ Nhận xét: Đồ thị dạng lưới, mỗi ô ngang ứgn với 10 Ω và mỗi ô đứng ứng với 10 A-1 1

𝑅+𝑟 ξ

1

𝑟

= ξ .R + ξ (*) → Dạng đường thẳng → Chọn 2 điểm tọa độ

1

+ Chọn R = 40 Ω thì 𝐼 = 60; (*)  60 =

40

1

ξ

Giải (1) và (2) ta được ξ= 1 V ► A

80 ξ

𝑟

+ ξ (2)

QU

Câu 27:

𝑟

+ ξ (1)

Y

+ Chọn R = 80 Ω thì 𝐼 = 100; (*)  100 =

NH

ξ

Ta có: I = 𝑟+𝑅  𝐼 =

▪ Nhận xét: Đồ thị dạng lưới, mỗi ô ngang ứng với 10 mA và mỗi ô đứng ứng với 0,1 V Ta có U = ξ - I.r (*)→ Dạng đường thẳng → Chọn 2 điểm tọa độ (Ta chọn điểm giao của giao đồ thị với giao điểm của lưới)

M

+ Chọn I = 20 mA thì U = 0,7 V; (*)  0,7 = ξ - 0,02.r (1) + Chọn I = 60 mA thì U = 0,1 V; (*)  0,1 = ξ - 0,06.r (2)

Giải (1) và (2) ta được r = 1,5 Ω ► D Câu 28:

DẠ Y

▪ Điện trở của của mỗi bóng đèn Rđ =

𝑈đ2 𝑃đ

=

122 18

=8Ω

Khi một đèn bị đứt thì mạch chỉ còn một đèn nối với nguồn ξ

12

4

→ I = 𝑟+𝑅 = 1+8 = 3 A ► A đ

Câu 29:

ξ

𝑅

▪ Ta có U = ξ - I.r = ξ - 𝑅+𝑟 .r = ξ.𝑅+𝑟(*) 1,65

+ Lần đo 1: (*)  3,3 = ξ.1,65+𝑟(1) Trang 183


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

3,5

+ Lần đo 2: (*)  3,5 = ξ.3,5+𝑟(2) Giải (1) và (2) ta được: r = 0,2 Ω và ξ = 3,7 V ► C

AL

Câu 30: 𝑈

▪ Cường độ dòng điện I = 𝑅 = 2 A  ξ = U + I.r = 6 + 2.0,5 = 7 V ► C

CI

Câu 31: ξ

ξ

FI

▪ Ta có: I = 𝑅+𝑟 ξ

Khi R = 0 thì 10 = 0+𝑟  𝑟 = 10 (1)

Giải (1) và (2)  ξ = 10 V; r = 1 Ω ► A Câu 32: ξ

→ Uđ = I.Rđ = 0,5.11 = 5,5 V → Pđ = Uđ.I = 5,5.0,5 = 2,75 W ► D

= 0,9+11+0,1 = 0,5 A

NH

Câu 33: 𝐸

6

đ +𝑟

ƠN

▪ Dòng điện qua đèn cũng là dòng điện qua mạch chính I = 𝑅+𝑅

OF

ξ

Khi R = 3 Ω thì 2,5 = 3+𝑟 (2)

𝐸.𝑅

▪ Ta có U = E – I.r = E - 𝑅+𝑟.r = 𝑅+𝑟 3𝐸

▪ Với R = R1 = 3 Ω → U = U1 = 3+𝑟 (1)

10,5𝐸

Y

▪ Với R = R2 = 10,5 Ω → U = U2 = 2U1 = 10,5+𝑟 (2)

QU

Giải (1) và (2) → 7 Ω ► D Câu 34:

▪ Hai đèn cùng công suất → P1 = P2 hay R1.𝐼12 = R2.𝐼22 Hay R1(𝑅

ξ

1

2

) = R2(𝑅 +𝑟

2

2

8

) ; thay số ta được (2+𝑟)2 = (8+𝑟)2 → r = 4 Ω ► D +𝑟

M

Câu 35:

2

ξ

1

1

1

1

▪ Mạch ngoài gồm ba điện trở mắc song song → 𝑅 = 𝑅 + 𝑅 + 𝑅 → RN = 5 Ω ≠ 6 Ω → A sai

𝑁

▪ Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 𝑅

ξ 𝑁 +𝑟

1

2

6

= 5 = 1,2 A

▪ Vì r = 0 nên U = ξ = 6 V ≠ 5 V → B sai 𝑈

6

DẠ Y

▪ Cường độ dòng điện qua R1: I = 𝑅 = 30 = 0,2 A → C sai 1

𝑈

6

▪ Cường độ dòng điện qua R3: I = 𝑅 = 7,5 = 0,8 A ► D 3

Câu 36:

𝑈2

▪ Điện trở của đèn Rđ = 𝑃đ = đ

122 5

= 28,8 Ω

▪ Cường độ dòng điện qua đèn I = 𝑅

ξ đ +𝑟

12

= 28,8+0,06 = 0,4158 A

Trang 184

2


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Công suất tiêu thụ thực tế của đèn: P = Rđ.I2 = 28,8.0,41582 = 4,979 W ► C Câu 37: 2

ξ2 𝑅+2𝑟+

𝐵Đ𝑇 𝐶ô𝑠𝑖

→ 𝑟2 𝑅

ξ2

62 {𝑃𝑚𝑎𝑥 = 4𝑟 → Pmax = 4 = 9 W ► B 𝑟=𝑅

Câu 38: 𝑅𝜉 2

▪ Công suất tiêu thụ trên điện trở: P = RI = R.(𝑅+𝑟) = 𝑅2+2𝑅𝑟+𝑟 2 =

𝑅+2𝑟+

(*)  P.R2 + (2rP - ξ )R + Pr2 = 0 (**)

ξ2

Vậy Pmax = 4√𝑅

1 𝑅2

=4

202

√2.12,5

2𝑟𝑃−𝜉 2 2

→ r = √𝑅1 𝑅2

𝑟2 𝑅

(*)→

ξ2

{𝑃𝑚𝑎𝑥 = 4𝑟 𝑟=𝑅

OF

𝑏

𝑅1 + 𝑅2 = − 𝑎 = − Nghiệm của (**) thỏa mãn: { 𝑐 𝑅1 . 𝑅2 = 𝑎 = 𝑟 2

𝐵Đ𝑇 𝐶ô𝑠𝑖

𝜉2

CI

2

FI

𝜉

2

AL

ξ

▪ Công suất P = R(𝑅+𝑟) =

20 W ► B

Câu 39:

→I=𝑅

ξ 𝑁

12

= 12+0 = 1 A ► A +𝑟

Câu 40: 𝑅 𝑅

8.8

ƠN

▪ Mạch ngoài gồm ba điện trở nối tiếp → RN = R1 + R2 + R3 = 12 V

1

𝑈

1

12

Cường độ dòng điện: I = 𝑅 = 12 = 1 A 𝑁

NH

▪ Xét (R1//R2) nt R3 → RN = 𝑅 1+𝑅2 + R3 = 8+8 + 8 = 12 Ω

Suất điện động ξ = U + I.r = 12 + 1.2 = 14 V ► B

Y

Đề ôn chương II

QU

Đề 1 (30 câu)

Câu 1: Sau khi nối nguồn điện với mạch ngoài, hiệu điện thế giữa 2 cực bộ nguồn là U = 12V. Cho biết điện trở của mạch ngoài là R = 6 Ω, suất điện động E = 15V. Tính điện trở trong của bộ nguồn. A. r = 2 Ω

B. r = 1,5 Ω.

C. r = 2,5 Ω.

D. r = 1 Ω.

M

Câu 2: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động

A. E và nr.

và điện trở trong của bộ nguồn là: B. nE và nr.

C. nE và r/n.

D. E và r/n.

Câu 3: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 1000 W, trong 1 giờ nó tiêu thụ một năng lượng: A. 1KWh.

B. 1000W.

C. 1000J.

D. 360000J.

DẠ Y

Câu 3: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một 10s số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 1019 electron.

B. 1017 electron.

C. 1020 electron.

D. 1018 electron.

Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Sử dụng nguồn điện có suất điện động lớn. B. Sử dụng các dây ngắn để mắc mạch điện. C. Nối 2 cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ. Trang 185


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Không mắc cầu chì cho mạch. Câu 6: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là vôn? A. điện thế.

B. thế năng.

C. suất điện động.

D. hiệu điện thế.

B. giảm về 0.

C. tăng rất lớn.

D. tăng giảm liên tục

CI

A. không đổi so với trước.

AL

Câu 7: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch:

Câu 8: Muốn ghép 3 pin giống nhau mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn 6 V thì A. ghép 3 pin song song. B. phải ghép 2 pin nối tiếp và song song với pin còn lại.

D. phải ghép 2 pin song song và nối tiếp với pin còn lại.

FI

C. ghép 3 pin nối tiếp.

Câu 9: Có 48 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động là E=2V, điện trở trong là r = 6 Ω cung cấp

mỗi dãy gồm m nguồn. Số dãy và số nguồn trong một dãy là: A. 16 dãy; 3 nguồn.

B. 6 dãy; 8 nguồn.

C. 8 dãy; 6 nguồn.

ƠN

Câu 10: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây: A. Công tơ điện.

OF

điện cho bóng đèn 12V-6W. Để đèn sáng bình thường thì phải ghép bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy,

B. Nhiệt kế.

C. Ampe kế.

D. 3 dãy; 16 nguồn.

D. Vôn Kế.

Câu 11: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở

A. 1 V.

NH

2,5 Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài là: B. 1,25 V.

C. 0,5 V.

D. 1,35 V.

Câu 12: Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. P=EIt.

B. P= UIt

C. P= UI.

D. P=EI.

𝑈𝑁

B. I =

𝐸

𝑈2 𝑅

QU

A. I =

Y

Câu 13: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch:

𝑈

C. I = 𝑅

D. I = 𝑅

𝐸 𝑁 +𝑟

Câu 14: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. Thực hiện công của nguồn điện.

B. Tác dụng lực của nguồn điện

C. Tích điện cho hai cực của nó.

D. Dự trữ điện tích của nguồn điện.

M

Câu 15: Nếu mắc điện trở 16 Ω với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8 Ω vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin:

A. E=3V; r =2 Ω.

B. E=24V; r =2 Ω.

C. E=18V; r =2 Ω.

D. E=16V; r =1 Ω.

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất là:

DẠ Y

A. 4,5W.

B. 6,5W.

C. 7,5W.

D. 5,5W.

C. Vôn Kế.

D. Công tơ điện.

Câu 17: Dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là: A. Ampe kế.

B. Tóc kế.

Câu 18: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 2,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 7,5 V và 3 Ω.

B. 2,5 V và 3 Ω. Trang 186

C. 2,5 V và 1/3 Ω.

D. 7,5V và 1/3 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Một mạch điện gồm 2 nguồn giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có E=6V, r =2 Ω Mạch ngoài có 2 bóng đèn 3V- 0,75W mắc nối tiếp. Công suất của mỗi bóng đèn lúc này là: A. 0,75W.

B. 0,5W.

C. 0,69W.

D. 1,5W.

A. UN = E + I.r.

AL

Câu 20: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? C. UN =E – I.r.

B. UN = Ir.

D. UN = I(RN + r).

CI

Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động 20V. Để chuyển một điện lượng 10mC qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là: B. 2 J.

C. 0,5 J.

D. 200 J.

Câu 22: Điều kiện để có dòng điện là

FI

A. 0,2 J.

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế.

D. có nguồn điện.

OF

A. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

Câu 23: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9V, r=1 Ω và điện trở mạch ngoài R=9 Ω nối tiếp. Hiệu suất

A. H=75%.

B. H=90%.

C. H=87%.

D. H=85%.

ƠN

của nguồn điện là:

D. Eb = E; rb =

C. Tăng khi I tăng.

D. Tỉ lệ thuận.

Câu 24: Có m nguồn điện giống nhau E, r ghép song song thì bộ nguồn có giá trị là: A. Eb = mE; rb = mr.

𝑟

B. Eb = mE; rb = 𝑚

C. Eb = E; rb = mr.

𝑟 𝑚

NH

Câu 25: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài liên hệ với cường độ dòng điện:

B. Giảm khi I tăng.

A. Tỉ lệ nghịch

Câu 26: Một bóng đèn ghi 6V-3W mắc vào nguồn có suất điện động 7,5V thì đèn sáng bình thường, điện trở A. 1,5(Ω).

B. 0,5(Ω).

C. 2(Ω).

D. 3(Ω).

QU

Y

trong của nguồn là:

C. Culông (C).

D. Oát W.

Câu 27: Công suất được đo bằng đơn vị nào sau đây: A. Kilôoátgiờ (KWh).

B. Jun (J).

Câu 28: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì

M

phải B. giảm cường độ dòng điện 2 lần.

C. tăng hiệu điện thế 4 lần.

D. tăng cường độ dòng điện 2 lần.

A. giảm hiệu điện thế 4 lần.

Câu 29: Công của nguồn điện là công của B. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.

C. lực điện trong nguồn

D. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra

DẠ Y

A. lực lạ trong nguồn.

Câu 30: Hai acquy có suất điện động là E1 = E2 = E0, điện trở trong là r1 và r2. Acquy thứ nhất có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P1max= 20W. Acquy thứ hai có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P2max = 25 W. Hai acquy ghép song song thì công suất mạch ngoài cực đại là: A. Pmax= 44,44W.

B. Pmax= 34,29W.

C. Pmax = 35W.

D. Pmax = 45W.

Đề 2 (30 câu)

Câu 1: Cường độ dòng điện được xác định bằng Trang 187


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. B. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó.

AL

D. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. Câu 2: Tác dụng đặc trưng của dòng điện là B. tác dụng từ.

C. tác dụng sinh lí.

D. tác dụng nhiệt.

CI

A. tác dụng hoá.

Câu 3: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

B. duy trì hiệu điện thế của nguồn.

C. sinh công của nguồn điện.

D. gây nhiễm điện cho các vật khác của nguồn.

FI

A. tạo ra lực điện của nguồn.

Câu 3: Để có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì hai đầu vật dẫn phải có sự chênh lệch về B. mật độ hạt mang điện.

C. điện thế.

D. điện trường.

OF

A. độ cao so với mặt đất.

A. UN = Ir.

B. UN = I(RN + r).

C. UN =E – I.r.

D. UN = E + I.r.

ƠN

Câu 5: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây ?

D. không đổi so với trước.

Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục.

NH

Câu 7: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng

C. giảm về 0.

A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. C. công của dòng điện ở mạch ngoài. Câu 8: Dòng điện không đổi là

Y

D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.

QU

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

M

Câu 9: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương. C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy. D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện

DẠ Y

tích đó.

Câu 10: Quy ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron.

B. chiều dịch chuyển của các ion.

C. chiều dịch chuyển của các ion âm.

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

Câu 11: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây Trang 188


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 10 C.

B. 20 C.

C. 30 C.

D. 40 C.

Câu 12: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao ? A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các

AL

vật bằng hiệu điện thế của nguồn.

B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của

CI

các vật luôn bằng nhau.

C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.

FI

D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau.

OF

Câu 13: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

Dòng điện qua các điện trở R1 và R3 lần lượt là A. I1 = 1 A; I3 = 1 A

B. I1 = 0,5 A; I3 = 1 A.

C. I1 = 0,5 A; I3 = 2 A

D. I1 = 1 A; I3 = 2 A.

ƠN

Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R4 = 4 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 2 Ω; R5 = 10 Ω và UAB = 12 V.

R1

R2 R5

R3

R4

NH

Câu 15: Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Giá trị của điện trở phụ đó là A. R = 200 Ω.

B. R = 240 Ω.

C. R = 360 Ω.

D. R = 400 Ω.

Y

Câu 16: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R1 = 7 Ω; R2 = 4 Ω. Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế R2

UAB = 15,6 V thì cường độ dòng điện qua R1 là 2 A. Điện trở R3 có giá trị B. R3 = 1 Ω.

C. R3 = 10 Ω.

D. R3 = 1,5 Ω.

A

QU

A. R3 = 0,4 Ω.

R1 R3

Câu 17: Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U = 9 V. Nếu mắc nối tiếp thì dòng điện qua các điện trở là I1 = 1 A, nếu mắc song song thì dòng điện trong mạch chính là I2= 4,5

M

A. Các điện trở R1 và R2 có giá trị là

A. R1 = 6 Ω; R3 = 3 Ω.

C. R1 = 3 Ω; R3 = 1,5 Ω.

B. R1 = 5,4 Ω; R3 = 3,6 Ω. D. R1 = 4 Ω; R3 = 8 Ω.

Câu 18: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 100 V và U2 = 220 V. Nếu công suất định mức của hai bóng đèn như nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là

DẠ Y

A. R2/R1 = 2.

B. R2/R1 = 0,5.

C. R2/R1 = 0,25.

D. R2/R1 = 4,84.

Câu 19: Một bếp điện gồm hai dây xoắn lò xo giống nhau có thể mắc nối tiếp hoặc song song. Cho biết mỗi dây dài 4 m, tiết diện 0,1 mm2, điện trở suất của dây là 1,1.10-6 Ωm. Tỉ số giữa nhiệt lượng toả ra của bếp trong cùng khoảng thời gian t khi mắc nối tiếp Q1 và khi mắc song song Q2 là A. Q2/Q1 = 4.

B. Q2/Q1 = 0,5.

C. Q2/Q1 = 2.

D. Q2/Q1 = 0,25.

Trang 189


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 20: Hai bóng đèn Đ1 2,5 V – 1 W và Đ2 6 V – 3 W được mắc như hình vẽ. Biết các bóng MN

đèn sáng bình thường, hiệu điện thế đặt vào M và N là

Đ1

Rx

B. UMN = 8,5 V.

C. UMN = 2,5 V.

D. UMN = 3,5 V.

Đ2

AL

A. UMN = 6 V.

Câu 21: Một bếp điện gồm hai cuộn dây điện trở R1 và R2. Nếu dùng cuộn dây thứ nhất thì nước sôi sau thời

CI

gian t1 = 15 phút, nếu dùng cuộn thứ 2 thì nước sôi sau thời gian t1 = 30 phút. Nếu dùng cả hai cuộn dây mắc nối tiếp để đun lượng nước trên thì nước sôi sau thời gian A. t = 30 phút.

B. t = 15 phút.

C. t = 22,5 phút.

D. t = 45 phút.

FI

Câu 22: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện có giá trị B. E = 1,2 V.

C. E = 12 V.

D. E = 15,5 V.

OF

A. E = 12,25 V.

Câu 23: Nguồn có suất điện động E = 1,2 V và điện trở trong r = 1 Ω. Nếu công suất mạch ngoài là P = 0,32 A. R = 0,5 Ω.

B. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω.

C. R = 2 Ω.

ƠN

W thì điện trở mạch ngoài có giá trị là

D. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 Ω.

Câu 24: Có hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2) mắc giữa điểm A và B có hiệu điện thế U = 12 V. Khi R1 ghép nối

NH

tiếp với R2 thì công suất của mạch là 4 W; khi R1 ghép song song với R2 thì công suất của mạch là 18 W. Giá trị của R1, R2 bằng A. R1 = 24 Ω; R2 = 12 Ω.

B. R1 = 2,4 Ω; R1 = 1,2 Ω.

C. R1 = 240 Ω; R2 = 120 Ω.

D. R1 = 8 Ω; R2 = 6 Ω.

Y

Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là B. 14,4 W.

QU

A. 4,4 W.

C. 17,28 W.

D. 18 W.

Câu 26: Có hai bóng đèn 12 V - 0,6 A và 12 V - 0,3 A mắc trong một đoạn mạch và chúng sáng bình thường. Trong 30 phút, điện năng hai bóng đèn tiêu thụ là A. Q = 6480 J.

B. Q = 19440 J.

C. Q = 12960 J.

D. Q = 194400 J.

M

Câu 27: Dùng bếp điện công suất 600 W, hiệu suất 89 % để đun 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu t1 = 200C.

Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ. Để nước sôi, thời gian cần thiết xấp xỉ A. t = 15 phút.

B. t = 17 phút.

C. t = 19 phút.

D. t = 21 phút.

Câu 28: Dùng nguồn điện có E = 24 V, r = 6 Ω thì có thể thắp sáng bình thường tối đa bao nhiêu bóng đèn loại 3 V – 1,5 W ?

DẠ Y

A. 8.

B. 12.

C. 16.

D. 24.

Câu 29: Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω. Trong trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua R có cường độ I1 = 0,4 A, còn trong trường hợp hai nguồn mắc song song thì dòng điện chạy qua R có cường độ I2 = 0,25 A. Tính suất điện động E. A. 1,5 V.

B. 2,0 V.

C. 3,0 V. Trang 190

D. 1,0 V.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 30: Cho mạch điện gồm nguồn E và điện trở r = 6 Ω mắc với mạch ngoài (R nt R1) tạo thành mạch kín, biết R1 = 4 Ω. Tìm giá trị của R để công suất trên nó cực đại ? B. 10 Ω.

C. 8 Ω.

D. 3 Ω.

AL

A. 2 Ω. Đề 3 (30 câu)

CI

Câu 1: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.

FI

C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.

OF

D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.

Câu 2: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu – lông.

C. đàn hồi.

D. điện trường.

ƠN

B. hấp dẫn.

Câu 3: Chọn câu sai:

A. Công của dòng điện thực hiện trên đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ. B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của

NH

dòng điện.

C. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian

Y

dòng điện chạy qua vật.

Câu 3: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây ? A. Quạt điện

QU

B. Bàn là.

C. Ắc quy.

D. Quạt máy.

Câu 5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

B. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

C. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

M

A. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

Câu 6: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

DẠ Y

D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

Câu 7: Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr.

B. mr.

C. m.nr.

D. mr/n.

Câu 8: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là Trang 191


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. nE và r/n.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. nE nà nr.

C. E và nr.

D. E và r/n.

Câu 9: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện

A. 2 C.

B. 4 C.

AL

thằng là C. 6 C.

D. 8 C.

CI

Câu 10: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

FI

C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín. D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.

OF

Câu 11: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị. A. I = ∞

B. I = E.r

C. I = r/E

D. I = E/r

ƠN

Câu 12: Cho hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω mắc vào nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r tạo thành mạch kín. Khi R1 nối tiếp R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính I1 = 0,5 A. Khi R1 song song R2 thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I2 = 1,8 A. Tìm E và r. A. 4,5 V và 1 Ω.

B. 3 V và 1 Ω.

C. 4,5 V và 2 Ω.

D. 3 V và 2 Ω.

NH

Câu 13: Có hai điện trở R1 có ghi (12 Ω - 0,5 A) và R2 có ghi (20 Ω - 1 A). Người ta mắc nối tiếp hai điện trở này với nhau. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế lớn nhất mà bộ điện trở này chịu được. A. 1,5 A và 48 V.

B. 0,5 A; 48 V.

C. 1 A; 32 V.

D. 0,5 A; 16 V.

Y

Câu 14: Một ắcqui có suất điện động 6 V có dung lượng 15 Ah được mắc với đèn loại (6 V – 3 W) thành mạch kín. Đèn sáng bình thường trong thời gian bao lâu và năng lượng dự trữ trong ắc qui là bao nhiêu ? B. 20 h; 322 kJ.

QU

A. 30 h; 324 kJ.

C. 20 h; 324 kJ.

D. 30 h; 322 kJ.

Câu 15: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 50 V và U2 = 100 V. Tỉ số điện trở của chúng là 𝑅

1

A. 𝑅1 = 2

B.

𝑅2

M

2

𝑅1

2

=1

𝑅

1

C. 𝑅1 = 4 2

𝑅

4

D. 𝑅1 = 1 2

Câu 16: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó A. r = 2 Ω.

công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là B. r = 3 Ω.

C. r = 4 Ω.

D. r = 6 Ω.

Câu 17: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện

DẠ Y

thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là A. r = 7,5 Ω.

B. r = 6,75 Ω.

C. r = 10,5 Ω.

D. r = 7 Ω.

Câu 18: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω.

B. R = 2 Ω. Trang 192

C. R = 3 Ω.

D. R = 4 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là B. 10 W.

C. 40 W.

D. 80 W.

AL

A. 5 W.

Câu 20: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 9 V A. 27 V; 9 Ω.

B. 9 V; 9 Ω.

CI

và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là C. 9 V; 3 Ω.

D. 3 V; 3 Ω.

Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5 V và r = 0,5 Ω. Các điện trở

B. UNM = 1,5 V.

C. UNM = 4,5 V.

D. UNM = -4,5 V.

OF

A. UNM = -1,5 V.

FI

ngoài R1 = 2 Ω; R2 = 8 Ω. Hiệu điện thế UNM bằng

Câu 22: Cho mạch điện như hình: Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1, r1 = 0,5 Ω; E2 = 3 V; r2 = 1 Ω; R = 1,5 Ω, cường độ dòng điện qua mạch là 3 A. Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì cường

A. 3 A.

B. 1,5 A.

C. 2 A.

D. 1 A.

ƠN

độ dòng điện qua mạch là

Câu 23: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ

A. 5.

NH

số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là B. 6.

C. 7.

D. 4.

Câu 24: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất

A. 10 W.

B. 5 W.

Y

của mạch là 40 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là C. 40 W.

D. 80 W.

QU

Câu 25: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là 𝑈

A. 𝑈1

B.

2

𝑈2 𝑈1

𝑈

C. (𝑈1 )

2

2

𝑈

2

D. (𝑈2 ) 1

M

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = R2 = 6 Ω.

A. 8,2 V. C. 14,4 V.

Tính hiệu điện thế mạch ngoài.

R1

B. 4,8 V.

R2

D. 6,0 V.

DẠ Y

Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 6 Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6 V – 3 W. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn ? A. 6.

B. 8.

C. 12.

D. 16.

Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ. E1 = E3 = 6 V, E2 = 3 V. r1 = r2 = r3 = 1 Ω, R1 = R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính UMN. A. 1 V.

B. 2 V.

C. – 1 V.

D. – 2 V. Trang 193


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6 V, r = 0,5 Ω, R1 = R2 = 2 Ω, R3 =

R2

R3

R5

A. 0,25 A.

B. 0,50 A.

R4

C. 0,75 A.

D. 1,25 A.

AL

R5 = 4 Ω, R4 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. Tính số chỉ ampe kế.

E

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R2 = 2 Ω. Khi khóa K ngắt ampe kế chỉ 1,6 A, khi K đóng ampe kế chỉ 2 A. Tính suất điện động và điện trở trong

C. 6 V, 3 Ω.

D. 8 V, 3 Ω.

R1

CI

B. 8V, 2 Ω.

R1

R2

FI

của nguồn điện. Bỏ qua điện trở của ampe kế A. 6 V, 2 Ω.

r

E r

OF

Đề 4 (40 câu)

Câu 1: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là

A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.

ƠN

B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Vôn.

D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài kín.

NH

Câu 2: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây? A. Eq = A

B. q = AE

C. E = qA

D. A = q2E

Y

Câu 3: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch

B. không đổi.

QU

A. tăng 4 lần.

C. giảm 4 lần.

D. tăng 2 lần.

Câu 3: Gọi U là hiệu điện thế ở hai cực của một ác quy có suất điện động là E và điện trở trong là r, thời gian nạp điện cho ác quy là t và dòng điện chạy qua ác quy có cường độ I. Điện năng mà ác quy này tiêu thụ được A. A = rI2t.

M

tính bằng công thức

B. A = EIt.

C. A = U2rt.

D. A = UIt.

Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng ? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.

DẠ Y

D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.

Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì điện trở mạch ngoài của mạch A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục.

C. gần bằng 0.

D. không đổi so với trước.

Câu 7: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 9 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn Trang 194


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 3 V và 1 Ω.

B. 9 V và 1 Ω.

C. 9V và 1/3 Ω.

D. 3 V và 1/3 Ω.

Câu 8: 16 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn có suất điện động 6 V và điện trở 2 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là B. 1,5 V và 0,5 Ω.

C. 6 V và 2 Ω.

D. 6 V và 1 Ω.

AL

A. 1,5 V và 2 Ω.

Câu 9: Người ta dùng các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 0,75 Ω

A. 3.

B. 6.

C. 9.

CI

để mắc thành bộ hỗn hợp đối xứng có suất điện động 6 V, điện trở 1 Ω. Xác định số nguồn điện. D. 12.

Câu 10: Người ta dùng nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở 1 Ω để cấp điện cho hai điện trở R1 = 5 Ω A. 1,25 Ω.

B. 2,50 Ω.

FI

và R2 mắc song song. Tìm R2 để công suất tiêu thụ của toàn mạch ngoài là 9 W. C. 1,50 Ω.

D. 3,00 Ω.

OF

Câu 11: Cho R1 = 6 Ω, R2 = R4 = 4 Ω, R3 = 12 Ω, UAB = 18 V, Ampe kế có điện trở không đáng kể. Tìm số chỉ ampe kế. B. 0,50 A.

C. 0,75 A.

D. 1,25 A.

ƠN

A. 0,25 A.

Câu 12: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2. Thay đổi R2 để công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công

A. 9 W.

NH

suất lớn nhất đó. B. 12 W.

C. 16 W.

D. 18 W.

Câu 13: Nguồn điện có E = 12 V, r = 1 Ω, R1 = R2 = 6 Ω, biết cường độ dòng

E, r

điện qua R1 là 0,5 A. Biết đèn sáng bình thường, tính hiệu điện thế định mức

R1

Y

và công suất định mức của đèn. B. 8 V; 16 W.

C. 14 V; 14 W.

D. 12 V; 6 W.

QU

A. 8 V; 8 W.

R2

Câu 14: Dùng nguồn điện E = 12 V, r = 2 Ω, cung cấp điện cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 1 Ω. Thay đổi R2 để công suất tiêu thụ của R2 lớn nhất. Tìm công suất cực đại đó. A. 12 W.

B. 18 W.

C. 9 W.

D. 6 W.

M

Câu 15: Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu

hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Tính suất điện động và r của mỗi pin. A. 1,5 V; 0,5 Ω.

B. 3 V; 1 Ω.

C. 1,5 V; 1 Ω.

D. 3 V; 0,5 Ω.

Câu 16: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong mạch có 6 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi

DẠ Y

nguồn có suất điện động E = 1,5V và điện trở trong r = 0,5 Ω, R1 = R2 = 10 Ω, đèn Đ (6V - 3W). Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. A. 0,225 A.

B. 0,45 A.

C. 0,50 A.

D. 2,25 A.

A

B R1 R2

Câu 17: Nguồn E = 12 V, r = 4 Ω, dùng để thắp sáng đèn 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường, phải mắc thêm vào mạch một điện trở R. Tính R. Trang 195


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 2 Ω.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 12 Ω.

C. 18 Ω.

D. 12 Ω hoặc 2 Ω.

Câu 18: Hai nguồn điện có suất điện động và điên trở trong tương ứng là E1 = 3 V; r1 = 0,6 Ω và E2 = 1,5 V; r2 = 0,4 Ω được ghép nối tiếp và mắc với điện trở R = 4 Ω thành mạch điện kín. Tính hiệu điện thế giữa hai

A. 3,6 V.

B. 1,14 V.

C. 2,46 V và 3,6 V.

AL

cực của mỗi nguồn.

D. 2,46 V và 1,14 V.

đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin. B. 2 Ω.

C. 3 Ω.

D. 1,5 Ω.

Câu 20: Cho mạch điện như hình. Biết E = 12 V, r = 2 Ω, R1 = 2 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 8 Ω, R4 = 16 Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N và

A. 1,00 V; 75 %.

B. 0,75 V; 80 %.

C. 0,75 V; 75 %.

D. 1,22 V; 80 %.

E r

OF

hiệu suất của nguồn.

FI

A. 1 Ω.

CI

Câu 19: Mắc một bóng đèn nhỏ với bộ pin có suất điện động 4,5 V thì vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai

R1

M

R3

R2

R4

ƠN

Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Khi nó phát dòng điện 15 A thì công suất ở mạch ngoài là 136 W, khi nó phát dòng điện 6 A thì công suất ở mạch ngoài là 64,8 W. Tính suất điện động E của nguồn điện. A. 24 V.

B. 6 V.

C. 10 V.

D. 12 V.

NH

Câu 22: Bếp điện nối với hiệu điện thế U = 120 V có công suất P = 600 W được dùng để đun sôi 2 lít nước từ 200C đến 1000C, hiệu suất bếp là 80%. Tìm điện năng tiêu thụ theo kWh. Biết nước có nhiệt dung riêng là c = 4200J/kg.K. B. 2,3 kWh.

C. 0,46 kWh.

D. 4,6 kWh.

Y

A. 0,23 kWh.

Câu 23: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện

QU

chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2 = 1 A. Tính trị số của điện trở. A. 6 Ω.

B. 4 Ω.

C. 12 Ω.

D. 4 Ω.

Câu 24: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ

M

là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền

điện là 1200 đ/ (kWh). A. 16,800 đ.

B. 8,900 đ.

C. 14,600 đ.

D. 13,200 đ.

Câu 25: Hai dây kim loại đồng chất có đường kính là 1 mm và 0,4 mm; có điện trở lần lượt là 0,4 Ω và 125 Ω. Dây thứ nhất có chiều dài 1 m. Tính chiều dài của dây thứ 2.

DẠ Y

A. 2,5 m.

B. 25 m.

C. 5 m.

D. 50 m.

Câu 26: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? A. 6 J.

B. 9 J.

C. 24 J.

Trang 196

D. 12 J.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 30 V và điện trở trong r = 3 Ω, các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 27 Ω, R3 = 18 Ω, vôn kế V có điện trở rất lớn.

A. 25,0 V.

B. 22,5 V.

C. 12,5 V.

D. 27,5 V.

AL

Xác định số chỉ của vôn kế.

CI

Câu 28: Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính công của nguồn điện thực hiện trong 5 phút. B. 93,75 J.

C. 100 J.

D. 87,5 J.

FI

A. 112,5 J.

Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và

OF

khóa K là không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6 V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V và ampe kế chỉ 0,5 A. Tính điện trở R2. B. 4,5 Ω.

C. 12,5 Ω.

D. 5,5 Ω.

R1

R2

ƠN

A. 6,5 Ω.

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó UAB = 75 V, R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 9 Ω. Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2 A. B. 7,22 Ω hay 132 Ω.

C. 8,81 Ω hay 164 Ω.

D. 9,15 Ω hay 111 Ω.

NH

A. 6,65 Ω hay 195 Ω.

Câu 31: Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 8 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng. Tính cường độ dòng điện mà

Y

bộ pin này có thể cung cấp ? A. 16 A.

B. 0,25 A.

C. 4 A.

D. 8 A.

QU

Câu 32: Dùng nguồn điện có suất điện động E = 48 V, điện trở trong r = 6 Ω để thắp sáng 24 bóng đèn loại 6 V – 3 W. Các bóng đèn được mắc thành x hàng song song, mỗi hàng có y bóng nối tiếp. Tìm x, y để đèn sáng bình thường.

M

A. x = 4; y = 6 hoặc x = 12; y = 2. C. x = 6; y = 4 hoặc x = 24; y = 1.

B. x = 6; y = 4 hoặc x = 12; y = 2. D. x = 4; y = 6 hoặc x = 24; y = 1.

Câu 33: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω khi đó công suất tiêu thụ của hai đèn như nhau. Tính điện trở trong và hiệu suất của nguồn trong từng cách mắc. A. 2 Ω; 33,33 % và 66,67 %.

B. 4 Ω; 25 % và 75 %.

C. 4 Ω; 33,33 % và 66,67 %.

D. 2 Ω; 25 % và 75 %.

DẠ Y

Câu 34: Khi cho 2 điện trở giống nhau mắc song song rồi mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 10 W. Nếu mắc nối tiếp 2 điện trở trên rồi mắc lại vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của chúng có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 2,5 W.

B. 40 W.

C. 80 W.

D. 5 W.

Trang 197


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 35: Cho mạch điện kín gồm bộ nguồn điện có 4 nguồn mắc nối tiếp; mỗi nguồn có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 0,125 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 3,5 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 2 Ω. Tính nhiệt lượng toả ra trên R1 trong 10 phút và hiệu suất của bộ nguồn. B. 36300 J; 91,67 %.

C. 36300 J; 91,66 %.

D. 33600 J; 91,67 %.

Câu 36: Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12 Ω, đèn ghi 12 V – 6 W, biến trở Rb = 10

CI

Ω, nguồn điện có suất điện động 36 V, điện trở trong 2 Ω. Các dụng cụ trên được mắc

B. 8864 J.

C. 12416 J.

D. 9263 J.

FI

như hình vẽ. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 10 phút. A. 10368 J.

AL

A. 33600 J; 91,66 %.

loại 6 V – 3 W. Tìm cách ghép các đèn để chúng sáng bình thường. A. 2 nhánh, mỗi nhánh 2 đèn. B. 1 nhánh, mỗi nhánh 4 đèn.

ƠN

C. 4 nhánh, mỗi nhánh 1 đèn.

OF

Câu 37: Nguồn điện có suất điện động E = 18 V, r = 6 Ω, được dùng để thắp sáng bình thường 4 bóng đèn

D. 4 nhánh, mỗi nhánh 1 đèn hoặc 2 nhánh, mỗi nhánh 2 đèn.

Câu 38: Đem 6 pin giống nhau mắc thành dãy nối tiếp. Mạch ngoài có biến trở R. Khi biến trở có trị số R1 thì cường độ dòng điện qua R và hiệu điện thế hai đầu biến trở có trị số I1 = 1,3 A, U1 = 6,4 V. Khi biến trở có trị A. 9 V; 2 Ω.

B. 9 V; 1/3 Ω.

NH

số R2 thì I2 = 2,4 A, U2 = 4,2 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi pin. C. 1,5 V; 2 Ω.

D. 1,5 V; 1/3 Ω.

Câu 39: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 500 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun

Y

sôi nước từ nhiệt độ 370 C Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/Kg.K. Cho thời gian đun nước là 20 phút, tính thể tích nước cần đun. Cho rằng 10% nhiệt lượng do ấm cung cấp toả ra môi trường xung quanh.

QU

Cho khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. A. 2,04 l.

B. 2,16 l.

C. 2,24 l.

D. 2,36 l.

Câu 40: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện

E1, r1 M

trở trong của các nguồn điện tương ứng là E1 = 1,5 V, r1 = 1 Ω, E2 = 3 V, r2 = 2

M

Ω. Các điện trở trong ở mạch ngoài là R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 36 Ω. Tính hiệu

A. 0,6 V. D. 0,2 V.

điện thế UMN giữa hai điểm M và N.

R

E2, r N R

R3

B. 0 V.

C.

0,4

V.

Đề 5 (30 câu) - THPT Nam Đông Quang – Thái Bình

DẠ Y

Câu 1: Câu nào sau đây sai khi nói về suất điện động (Sđđ) của nguồn điện. A. Sđđ bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở thì suất điện động bằng

0.

B. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của Sđđ của nguồn đó. C. Sđđ là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Sđđ có đơn vị là vôn (V). Trang 198


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn tăng lên 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 4 lần.

B. Tăng lên 12 lần.

C. Tăng lên 16 lần.

D. Tăng lên 2 lần.

song song. Cường độ dòng điện trên toàn mạch là: A. 1A

B. 18/33A

C. 4,5A

D. 2A

CI

Câu 3: Chọn câu sai.

AL

Câu 3: Một mạch điện có nguồn là một pin 9V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc

A. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đó. B. Công của dòng điện thực hiện trên đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.

FI

C. Công suất của một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và thời gian

OF

dòng điện chạy qua vật. Câu 5: Công suất của nguồn điện được xác định bằng

A. Công mà lực lạ khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường trong nguồn điện.

ƠN

B. lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong một đơn vị thời gian. C. lượng điện tích qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian. D. công mà nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian.

A. Oát W

NH

Câu 6: Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: B. Kilo oát giờ (KWh)

C. (kilo oát) (KW)

D. Jun trên giây (J/s)

Câu 7: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. C. tiêu hao quá nhiều năng lượng.

Y

B. hỏng nút khởi động.

QU

D. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. Câu 8: Dòng điện chạy qua mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ? A. Mạch kín của đèn pin

C. Mạch kín thắp sáng đèn với nguồn là acqui

B. Thắp sáng đèn xe đạp với nguồn là đinamô D. Mạch kín thắp sáng đèn với nguồn là pin mặt trời

M

Câu 9: Hai điện trở R1 = 45 Ω, R2 = 90 Ω mắc song song thì điện trở tương đường bằng: B. 45 Ω.

A. 135 Ω.

C. 30 Ω.

D. 20 Ω.

Câu 10: Cho mạch điện như hình 4: UAB=3V; E=9V; r=0,5 Ω; R1=4,5 Ω; R2=7 Ω. Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ, ta có: A. I = 1A

B. I = 0,5A

C. I = 1,5A

D. I = 2A

DẠ Y

Câu 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 200V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là A. 200 Ω

B. 100 Ω

C. 80 Ω

D. 160 Ω

Câu 12: Một bóng đèn có ghi: (6V – 6W), khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là A. 36 A

B. 6 A

C. 1 A

D. 12 A Trang 199


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 13: Cho mạch điện như hình 3, bỏ qua điện trở của dây nối, ampe có điện A. 5 Ω

B. 3 Ω

C. 6 Ω

D. 2 Ω

AL

trở không đáng kể, E = 3V; r = 1 Ω, ampe chỉ 0,5 A. Giá trị của điện trở R là

Câu 14: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng họat

CI

động ? A. Ấm điện

B. Acqui đang được nạp điện

C. Bóng đèn dây tóc

D. Quạt điện

trở của ấm và cường độ dòng điện qua ấm lần lượt bằng B. 30 Ω; 4 A

C. 0,25 Ω; 4 A

Câu 16: Dòng điện trong kim loại không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng tĩnh điện.

B. Tác dụng hoá học.

D. 0,25 Ω; 0,4 A

OF

A. 30 Ω; 0,4 A

FI

Câu 15: Một ấm điện có ghi 120V – 480W, người ta sử dụng nguồn có hiệu điện thế 120 V để đun nước. Điện

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh học

ƠN

Câu 17: Cho mạch điện như hình 2, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị 𝜉

3𝜉

A. I = 2𝑟

B. I = 2𝑟

2𝜉

D. I = 3𝑟

NH

𝜉

C. I = 3𝑟

Câu 18: Cho mạch điện như hình 6, K mở, E=3V, r=0,5 Ω. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu? A. 6V.

B. 0 vìa k mở.

C. 1,5V.

D. 3V.

Y

Câu 19: Muốn ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 9V, điện trở trong 2

QU

Ω thành bộ nguồn 18 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 4 Ω.

B. 6 Ω.

C. 3 Ω.

D. 2 Ω.

Câu 20: Chọn câu phát biểu đúng.

A. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.

M

B. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ. C. Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi theo thời gian.

D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển từ cực âm đến cực dương. Câu 21: Cường độ dòng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây? A. I = q.t

𝑞

B. I = 𝑒

C. I =

𝑞 𝑡

𝑡

D. I = 𝑞

DẠ Y

Câu 22: Một mạch điện kín có điện trở ngoài bằng n lần điện trở trong của nguồn. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là 7. n có giá trị

A. 7

B. 6

C. 8

Trang 200

D. 3,5.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Cho mạch điện như hình 1, nguồn có suất điện động E. Chọn câu đúng. 𝐸

A. I2 = I1 + I3

B. I1 = 3𝑅

C. I3 = 2I2

D. I2 = 3𝑅

AL

𝐸

Câu 24: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1 (5V – 2,5W), Đ2 (8V – 4W). So sánh cường độ dòng điện định mức

A. I1 > I2.

B. I1 < I2.

CI

của hai đèn. C. I1 = I2.

D. I1 = 2I2.

C. I =

𝑈𝐴𝐵 −𝜉

B. UAB = I.R2

𝑅1 +𝑟 −𝑈𝐴𝐵 +𝜉

OF

A. I =

FI

Câu 25: Cho mạch điện như hình 5. I là cường độ dòng điện mạch chính. Công thức nào sau đây sai?

D. UAB = E –I(R1+r)

𝑅1 +𝑟

Câu 26: Một bóng đèn được thắp sáng ở hiệu điện thế U1 = 120V, có công suất P1. Gọi P2 là công suất của đèn này khi thắp sáng ở hiệu điện thế U2 = 110V thì B. P1> P2

C. P1= 1,09P2

ƠN

A. P1= P2

D. P1 < P2

Câu 27: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là B. 2000J.

C. 40J.

NH

A. 400J.

D. 20J.

Câu 28: Có 4 nguồn điện giống nhau được mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện đông là 2V, điện trở trong là 0,5 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 8V, 2 Ω

B. 8V, 3 Ω

C. 6V, 3 Ω

D. 6V, 2 Ω

C. Culông (C).

D. Ampe (A).

Y

Câu 29: Đơn vị đo suất điện động có thể là B. Jun (J).

QU

A. Vôn (V).

Câu 30: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện (𝜉, 𝑟 ≠ 0), với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:

B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

M

A. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

Đề ôn trắc nghiệm chương I + II Đề 1

Câu 1: Tại 6 đỉnh của hình lục giác đều cạnh a đặt 6 điện tích lần lượt là q, 2q, 3q, -6q, -5q, -4q. Xác định

DẠ Y

cường độ điện trường tại tâm của lục giác? 𝑘𝑞

A. 10 𝑎2

𝑘𝑞

B. 6 𝑎2

𝑘𝑞

C. 14 𝑎2

𝑘𝑞

D. 7 𝑎2

Câu 2: Tại ba đỉnh của một tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau có q1 = q2 = q3 = -10-6C. Phải đặt điện tích q0 bằng bao nhiêu ở trọng tâm của tam giác để hệ cân bằng? A. √3.10-6 C.

B. √3.10-6 C 2

C. √2.10-6C

D. √3.10-6C. 3

Trang 201


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Hai điện tích điểm đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R = 20cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là F. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác tĩnh điện giữa chúng cũng là F. B. 40 cm.

C. 10cm.

D. 12 cm.

AL

A. 15 cm.

Câu 3: Một êlectron được bắn vào điện trường đều trong lòng giữa hai bản kim loại phẳng với vận tốc ban

CI

đầu v0=4.106m/s, lệch góc α = 300 so với trục song song với hai bản kim loại và hướng về phía bản âm. Biết chiều dài của các bản kim loại là 50cm, hai bản đặt cách nhau 30cm. Tìm hiệu điện thế U giữa hai bản kim loại để êlectron bay ra khỏi hai bản kim loại theo phương song song với các bản. Bỏ qua tác dụng của trọng

A. 47,75V.

B. 36,92 V.

FI

lực. C. 23,64V.

D. 25,84 V.

A. 1,928.10-17(C).

B. 1,968.10-16(C).

OF

Câu 5: Một hạt bụi tích điện. Điện tích của nó không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? C. 8.10-17(C).

D. 1,28.10-17(C).

Câu 6: Có một số tụ giống nhau có C= 3µF. Phải dùng ít nhất bao nhiêu tụ để được bộ tụ có điện dung 5 µF? B. 6.

C. 4.

D. 3.

ƠN

A. 5

Câu 7: Một điện tích q = 4.10-8C di chuyển trong một điện trường đều E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và có vecto độ dời AB làm với các đường sức điện góc 300, đoạn BC dài 40cm có A. A= -0,107.10-6 J.

NH

vecto độ dời BC làm với các đường sức điện góc 1200. Tính công của lực điện trường trên đoạn AC? B. A= 1,49.10-6 J.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

C. A= -1,49.10-6 J.

D. A= 0,107.10-6 J.

A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà về điện.

Y

B. Vật dẫn cân bằng điện là vật đẳng thế. C. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

QU

D. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. Câu 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 25 V/m, tại B là 9 V/m. Tính cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB? Biết A, B nằm trên cùng một đường sức. A. 15 V/m.

B. 7,5 V/m.

C. 16 V/m.

D. 14 V/m.

M

Câu 10: Có hai tụ điện, tụ có điện dung C1=3µF được tích điện đến hiệu điện thế U1= 300 V, tụ có điện dung

C2 =2µF được tích điện đến hiệu điện thế U2= 200V. Nối các cặp bản tụ cùng dấu với nhau. Tìm nhiệt lượng tỏa ra khi nối đó? A. 6 mJ.

B. 10 mJ.

C. 5 mJ.

D. 4mJ.

Câu 11: Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, điện tích của hai vật

DẠ Y

A. cùng dấu nhau. B. có dấu phụ thuộc vào bản chất của vật liệu chế tạo hai vật. C. có dấu phụ thuộc vào kích thước của hai vật. D. ngược dấu nhau.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. Trang 202


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. C. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

AL

Câu 13: Tìm phát biểu sai về sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện?

B. Điện tích phân ít ở chỗ lõm của vật.

C. Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật.

D. Điện tích phân bố trên khắp thể tích vật.

CI

A. Điện tích phân nhiều ở chỗ lồi của vật.

Câu 14: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1=4nC, q2=-4nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo

FI

lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều 𝐸⃗ có hướng như thế nào và có độ lớn bao nhiêu?

B. Nằm ngang hướng từ M sang N, E=4,5.104V/m

C. Nằm ngang hướng từ N sang M, E=4,5.104V/m

D. Nằm ngang hướng từ N sang M, E=9.104V/m

OF

A. Nằm ngang hướng từ M sang N, E=9.104V/m

Câu 15: Hai điện tích điểm q1= -2,5 μC và q2 đặt lần lượt tại A và B cách nhau 1m. Điện trường tổng hợp triệt A. q2=-1,6 μC

ƠN

tiêu tại điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 2,5m (MA>MB). Xác định q2? B. q2=-0,9 μC

C. q2=1,6 μC

D. q2=0,9 μC

Câu 16: Tìm phát biểu sai về vật dẫn cân bằng điện trong điện trường?

NH

A. Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật dẫn tiếp tuyến với bề mặt vật. B. Cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật dẫn vuông góc với bề mặt vật. C. Bên trong vật dẫn điện trường bằng không.

D. Điện thế tại mọi điểm thuộc mặt ngoài vật là bằng nhau.

Y

Câu 17: Hai tụ điện không khí có điện dung C1=C2=C0 mắc nối tiếp vào nguồn điện. Bộ tụ vẫn được nối với

QU

nguồn điện, đưa tụ C2 ngập hoàn toàn trong khối điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ C1 sẽ A. tăng 5/3 lần.

B. tăng 3 lần.

C. tăng 2 lần.

D. tăng 4/3 lần.

Câu 18: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm

M

A. tỉ lệ thuận với hằng số điện môi của môi trường đặt hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. Câu 19: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm cho biết hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

DẠ Y

B. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. C. Các đường sức là các đường có hướng. D. Các đường sức của điện trường là đường không khép kín.

Câu 20: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức: Trang 203


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. √𝑣02 + 2

|𝑒|𝐸 𝑚

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. √𝑣02 + |𝑒|𝐸ℎ

D. √𝑣02 − |𝑒|𝐸ℎ

C. √|𝑒|𝐸ℎ

Câu 21: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện

A. I =

𝐸 𝑟 .𝑟 𝑅+ 1 2

B. I =

𝑟1 +𝑟2

𝐸 𝑟 +.𝑟 𝑅+ 1 2

C. I =

AL

trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: 2𝐸 𝑟 .𝑟 𝑅+ 1 2

2𝐸

D. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

𝑟1 +𝑟2

𝑟1 𝑟2

CI

Câu 22: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 40 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế của tụ B. tăng lên bốn lần.

C. không thay đổi .

D. tăng lên hai lần.

FI

A. giảm đi hai lần.

Câu 23: Một bộ nguồn gồm 20 ăcquy giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng, mỗi ăcquy có suất điện động E=2V,

OF

điện trở trong r=0,1 Ω. Điện trở R =2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn. Để dòng điện chạy qua R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này được mắc thành bao nhiêu dãy song song,mỗi dãy gồm bao nhiêu ăcquy mắc nối tiếp.

B. 10 dãy song song; mỗi dãy có 2 nguồn nối tiếp.

C. 4 dãy song song; mỗi dãy có 5 ăcquy nối tiếp.

D. 20 ăcquy mắc song song.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

ƠN

A. 1 dãy có 20 ăcquy nối tiếp

A. Khi acquy phóng điện, trong ăcquy có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng.

NH

B. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. C. Khi nạp điện cho ắcquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng. D. Khi nạp điện cho ắcquy, trong ăcquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng. Câu 25: Dòng điện không đổi là dòng điện có

Y

A. điện lương chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một đơn vị thời gian không đổi theo thời gian.

QU

B. cường độ không thay đổi theo thời gian.

C. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. chiều không thay đổi theo thời gian.

Câu 26: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không

M

đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì B. Dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. Công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

D. Độ sụt thế trên R2 giảm.

A. Dòng điện qua R1 tăng lên.

Câu 27: Hai điện tích bằng nhau +Q nằm cách nhau một khoảng 2cm. Nếu một trong hai điện tích được thay thế bằng –Q thì so với trường hợp đầu,độ lớn của lực tương tác trong trường hợp sau sẽ B. Nhỏ hơn

DẠ Y

A. Lớn hơn.

C. Bằng độ lớn lực trước D. Bằng 0

Câu 28: Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách A. Cả ba cách tiếp xúc,cọ sát và hưởng ứng

B. Cho chúng tiếp xúc với nhau

C. Cho chúng lại gần nhau

D. Cọ sát chúng với nhau

Câu 29: Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hoá? A. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước cất; Trang 204


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hoả; C. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước muối; D. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất;

AL

Câu 30: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

B. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

C. Điện tích của vật A và D trái dấu.

D. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

CI

A. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

Câu 31: Một mạch điện kín với bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc songsong: E1=1,9V; E 2=1,7V; E3=1,6V; độ dòng điện qua hai nguồn còn lại? B. I1=1A; I2=1A;

C. I1=2A; I2=2A;

D. I1=0,5A; I2=1A;

OF

A. I1=1A; I2=2A;

FI

r1= 0,3 Ω; r2=r3=0,1 Ω; mạch ngoài là một điện trỏ, cường độ dòng điện qua nguồn điện E3 bằng 0. Tính cường

Câu 32: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công mà lực điện trường thực hiện là: B. - 1,6.10-19J

C. 1,6.10-19J

D. -100eV

ƠN

A. +100eV

Câu 33: Một điện tích điểm q=+10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh A của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều A. 5.10-3J

B. - 2,5.10-3J

NH

từ C đến B. Tính công của lực điện trường đã thực hiện?

C. - 5.10-3J

D. 2,5.10-3J

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điện phổ của điện trường gây ra bởi một điện tích điểm là những đường thẳng song song.

Y

B. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. C. Điện phổ cho ta hình ảnh về hình dạng của đường sức điện.

QU

D. Điện phổ cho ta biết sự phân bố của các đường sức điện. Câu 35: Cho một điện tích điểm Q<0; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. phụ thuộc độ lớn của nó.

B. hướng về phía nó.

C. phụ thuộc vào điện môi xung quanh điện tích.

D. hướng ra xa nó.

M

Câu 36: Hai acquy có suất điện động E1=E2=E0 điện trở trong là r1 và r2. Acquy thứ nhất E1 có thể cung cấp

công suất mạch ngoài cực đại là P1=20W, acquy thứ hai E2 có thể cung cấp công suất mạch ngoài cực đại là P2=30W. Hai acquy ghép nối tiếp, công suất mạch ngoài cực đại là: A. Pmax=48W

B. Pmax=45W

C. Pmax=50W

D. Pmax=40W

Câu 37: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m=0,1 g, mang cùng điện tích q=10−8 C được treo

DẠ Y

vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 3 cm. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. (Cho g=10 m/s2). A. α = 34o

B. α = 60o

C. α = 30o

D. α = 45o

Câu 38: Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì A. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc. Trang 205


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. điện tích của hai quả cầu bằng nhau. C. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng. D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.

AL

Câu 39: Trong môi trường chân không, cho hai điện tích điểm Q1= +16.10-8 C và Q2= -4.10-8 C tiếp xúc với nhau. Tách rời chúng ra một đọan r thì lực điện tương tác giữa chúng là F=1,44.10-3N. Tính r? B. r = 15 cm

C. r = 1,8 cm

D. r = 18 cm

CI

A. r = 1,5 cm

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tồn tại xung quanh các hạt mang điện.

FI

B. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện trường tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

OF

C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.

D. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

ƠN

-----------------HẾT----------------Đề 2

Câu 1: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (Ω).

B. R = 3 (Ω).

NH

ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá

C. R = 2 (Ω).

D. R = 1 (Ω).

C. Tác dụng hoá học.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 2: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là B. Tác dụng từ.

Y

A. Tác dụng nhiệt.

Câu 3: Chọn phương án đúng. Theo định luật Jun – Len xơ, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn

QU

A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. B. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. C. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. D. tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.

M

Câu 3: Khi một điện trở R được nối vào nguồn diện có suất điện động ξ và điện trở trong r. Để công suất trên

A. r/2.

R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng B. r.

C. 4r.

D. 2r.

Câu 5: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trờng hợp mạch ngoài chứa máy thu là 𝑈𝐴𝐵 +𝐸 𝑅𝐴𝐵

𝜉−𝜉𝑝

𝑈

B. 𝐼 = 𝑅

C. I=𝑅+𝑟+𝑟

𝑝

DẠ Y

A. 𝐼 =

𝐸

D. 𝐼 = 𝑅+𝑟

Câu 6: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đo bằng A. thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm di chuyển điện tích dương q bên trong nguồn từ cực

âm đến cực dương và độ lớn của điện tích đó. B. thương số giữa công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q và độ lớn của điện tích ấy. C. thương số giữa công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q và thời gian thực hiện công ấy. D. công của lực lạ tác dung lên điện tích dương q. Trang 206


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 7: Dòng trong chùm electron đập lên màn đèn hình có cường độ thông thường bằng 200A. Có bao nhiêu electron đập vào màn hình trong mỗi giây? A. 2,5.1014electron.

B. 12,5.1014electron.

C. 1,25.1014electron.

D. 8,5.1014electron.

AL

Câu 8: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? B. quạt điện

C. acquy đang được nạp điện.

D. ấm điện

CI

A. bóng đèn dây tóc.

Câu 9: Không thể đo công suất điện tiêu thụ ở một đoạn mạch bằng các dụng cụ nào dưới đây: B. Công tơ điện và ampe kế.

C. Vôn kế và ampe kế.

D. Oát kế.

FI

A. Công tơ điện và đồng hồ đếm giây.

OF

Câu 10: Hai điện tích khác dấu,cách nhau một khoảng R hút nhau bằng một lực 10-5 N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6 N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích là: A. 4 mm;

B. 2 mm;

C. 1 mm;

D. 8 mm;

ƠN

Câu 11: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. ξ = 25 (A).

B. ξ = 12,5 (A).

C. ξ= 12 (A).

D. ξ = 12,25 (A).

NH

Câu 12: Cho đoạn mạch như hình vẽ , trong đó ξ1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); ξ2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là A. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).

B. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).

Y

C. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).

bằng 3𝜇F A. Ba tụ mắc song song.

QU

Câu 13: Có ba tụ điện loại 2𝜇F được mắc thành bộ tụ. Cách mắc nào dưới đây cho bộ tụ điện có điện dung

C. Mắc một tụ nối tiếp với bộ hai tụ song song

B. Mắc một tụ song song với bộ hai tụ nối tiếp. D. Ba tụ mắc nối tiếp.

M

Câu 14: Số đếm công tơ điện gia đình cho ta biết: B. Công suất điện mà gia đình sử dụng.

C. Số dụng cụ mà gia đình sử dụng.

D. Thời gian sử dung điện trong gia đình

A. Điện năng mà gia đình sử dụng.

Câu 15: Một quả cầu có khối lượng m = 2g và điện tích q1 = 2.10-8 C được treo trên một sợi chỉ cách điện. Ở bên dưới quả cầu (theo phương thẳng đứng) tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện tích điểm q2 =1,2.10-7 C. Hai điện tích cùng dấu. Lực căng T của sợi chỉ bằng bao nhiêu? Lấy g =9,8 m/s2.

DẠ Y

A. 2,8.10-2 N.

B. 0,9.10-2 N.

C. 1,5.10-2 N.

D. 1,1.10-2 N

Câu 16: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 20,36 (N).

B. F = 28,80 (N).

C. F = 17,28 (N)

D. F = 14,40 (N).

Câu 17: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo cường độ dòng điện: Trang 207


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. Vôn /ôm (V/ Ω)

A. Oat/vôn (W/V)

C. Culông  giây (C. s)

D. Ampe (A).

Câu 18: Tụ C1=10F, có hiệu điện thế giới hạn Ugh1=300V.Tụ C2=15 F có Ugh2=600V. Hiệu điện thế giới

A. 1000V.

B. 1500V.

C. 500 V.

AL

hạn của bộ tụ khi C1 ghép nối tiếp với tụ C2 là D. 750V.

Câu 19: Một bộ ăcquy được nạp điện với cường độ dòng điện là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực củabộ A. 3 Ω.

B. 2 Ω.

CI

ăcquy là 12V. Biết suất điện động của bộ ăcquy là 6V. Điện trở trong của bộ ăcquy bằng C. 4 Ω.

D. 1 Ω.

Suất điện động E = 3 V và r = 1 Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn

A. UAB=2,5V.

B. UAB=2 V.

C. UAB= 2,25V .

D. UAB= 2,4V

OF

điện là

FI

Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ: trong đó: R1 = R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω.

Câu 21: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: B. theo một quỹ đạo bất kỳ.

ƠN

A. ngược chiều đường sức điện trường C. theo chiều của đường sức điện trường.

D. vuông góc với đường sức điện trường.

Câu 22: Tụ điện C1=0,5F được tích điện điện đến hiệu điện thế U =90V rồi ngắt tụ khỏi nguồn. Sau đó tụ C1

NH

được mắc song song với tụ C2 =0,4F chưa tích điện. Độ giảm năng lượng điện trường khi nối hai tụ với nhau là A. 4,5.10-4J.

B. 0,09J

C. 0,9J

D. 9.10-4J.

Câu 23: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của

Y

biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường

QU

độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).

B. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).

C. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).

D. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).

M

Câu 24: Cho mạch điện kín ξ =28V, r = 2 Ω. Điện trở mạch ngoài là R = 5 Ω. Hiệu suất nguồn điện là: A. 62 %.

B. 35,5 %.

C. 87 %.

D. 71 %.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

DẠ Y

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cuờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 1,4 (A).

B. I = 1 (A).

C. I = 1,2 (A).

D. I = 0,9 (A).

Trang 208

R


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: B. I’ = 3I.

C. I’ = 2,5I.

D. I’ = 1,5I.

AL

A. I’ = 2I.

Câu 28: Một prôtôn được tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v nhờ hiệu điện thế U1 = 500V. Nếu

A. 6v.

B. 2v.

CI

dùng hiệu điện thế U2 =2000 V thì prôtôn sẽ tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc: C. 4v.

D. 16v.

Câu 29: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích điểm Q0 tại trung điểm

FI

của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận:

B. Q0 là điện tích dương.

C. Q0 phải bằng không.

D. Q0 là điện tích âm.

OF

A. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì.

Câu 30: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ bản âm sang bản dương cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m).

B. E = 400 (V/m).

ƠN

trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường

C. E = 40 (V/m).

D. E = 200 (V/m).

9

NH

Câu 31: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103V/m, người ta dời điện tích q = -5.10 – C từ M đến N, với MN = 20cm và MN hợp với 𝐸⃗ một góc 𝛼 = 120o. Công của lực điện trường trong sự dịch

chuyển đó bằng: A. A = 3.10 – 6 J.

B. A = 6.10 – 6J.

C. A = - 6.10 – 6J.

D. A = - 3.10 – 6 J.

A. C = 1,25 ((μF).

QU

khí. Điện dung của tụ điện đó là:

Y

Câu 32: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không

B. C = 1,25 (F).

C. C = 1,25 (pF)

D. C = 1,25 (nF).

Câu 33: Cho 4 nguồn điện giống hệt nhau. Cách ghép nào sau đây tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất? A. Hỗn hợp 2 cụm nối tiếp, mỗi cụm 2 nguồn song song.

M

B. 4 nguồn mắc nối tiếp.

C. 4 nguồn mắc song song.

D. Hỗn hợp 2 nhánh song song, mỗi nhánh 2 nguồn nối tiếp. Câu 34: Mắc vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện có suất điện động ε, điện trở trong r thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 nối tiếp với vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Suất điện đông ε của nguồn là B. 10V

C. 11V.

D. 12V.

DẠ Y

A. 16V.

e1, r1 e2, r2

Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong

R

tương ứng là e1= 6V, r1=1 Ω và e2=3V, r2=3 Ω. Để e2 là nguồn phát thì R phải có giá trị Trang 209


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. R >1 Ω.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. R > 2 Ω.

C. R < 2 Ω.

D. R < 1 Ω.

Câu 36: Hai pin được mắc nối tiếp nhau tạo thành mạch kín. Suất điện động e1=12V; e2 = 6V, còn các điện trở trong r1=3 Ω; r2 = 5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực e1 lần lượt là B. I = 1A; U = 5V.

C. I = 2,25A; U = 5,25V. D. I = 0,751A;U = 9,75V

AL

A. I = 3A; U = 9V.

Câu 37: Nếu 1 triệu electron đã rời khỏi quả cầu lúc đầu trung hoà về điện, thì điện tích của quả cầu hiện tại A. + 1,6.10-25

B. +1,6.10-13 C

CI

bằng: C. - 1,6.10-25C.

D. - 1,6.10-13 C.

Câu 38: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: B. U = 63,75 (V).

C. U = 255,0 (V).

Câu 39: Hiệu điện thế hóa có độ lớn phụ thuộc A. Nồng độ dung dịch điện phân.

C. Bản chất kim loại D. Thành phần hóa học của dung dịch điện phân.

ƠN

B. Bản chất kim loại, bản chất và nồng độ dung dịch điện phân.

D. U = 127,5 (V).

OF

A. U = 734,4 (V).

FI

kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu

Câu 40: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo lên qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do: B. Cả ba hiện tượng nhiễm điện trên.

C. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. -----------------HẾT-----------------

D. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

Y

Đề 3

NH

A. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

Câu 1: Một đoạn mạch có một acquy suất điện động E=12V, r=0,25 Ω đang được nạp điện. Hiệu điện thế giữa

QU

hai đầu đoạn mạch là 12,5V. Tính cường độ dòng điện trong mạch? A. 2A

B. 1.5A

C. 0.5A

D. 1A

Câu 2: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

M

A. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

B. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. Câu 3: Chọn phát biểu đúng

DẠ Y

A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó

Trang 210


Tiến tới đề thi THPT QG

→ Câu 3: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi → 𝐸 𝐴 , 𝐸 𝐵 là cường độ điện trường tại A và B do Q gây → ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để → 𝐸 𝐴 có phương vuông góc với 𝐸 𝐵 và EA= EB thì khoảng cách giữa A và B A. r√2

B. r√3

C. r

D. 2r

AL

là:

Câu 5: Một acquy, nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 15A thì công suất điện ở mạch ngoài là

CI

135W còn nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 6A thì công suất điện ở mạch ngoài là 64,8W. Suất A. 12V; 1 Ω.

B. 90V; 2 Ω.

C. 100V; 0,2 Ω.

D. 12V; 0,2 Ω.

FI

điện động và điện trở trong của acquy

Câu 6: Một bóng đèn sợi đốt loại 12V - 6W được mắc vào hai cực nguồn điện E=12V, r=6. Hiệu điện thế hai

A. 9,6V

B. 11,52V

C. 4,0V

OF

đầu bóng đèn khi đó bằng

D. 12,0V

Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4cm tương tác nhau với lực tĩnh điện là 9.10-5N.

A. 2cm

B. 1cm

ƠN

Để lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 1,6.10-4N thì khoảng cách giữa hai điện tích là C. 1,5cm

D. 3cm

C. 8.10-9 C

D. 7.10-9 C

Câu 8: 3 điểm A,B,C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A với AB=3cm, AC=4cm. Các điện tích

với AB. Tính q2? A. 6.10-9 C

B. 5.10-9 C

Câu 9: Theo thuyết êlectron thì

NH

q1, q2 đặt tại A,B với q1 = - 3,6.10-9C. Biết véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C có phương song song

A. vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

Y

B. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có proton, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có êlectron.

QU

C. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm. D. vât nhiễm điện dương hay âm là do số êlectron trong nguyên tử nhiều hay ít. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực

M

là hai vật dẫn điện cùng chất.

B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực

là hai vật dẫn điện khác chất.

C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.

DẠ Y

D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. Câu 11: Cho mạch điện kín với bộ nguồn gồm hai nguồnt: E1=4V; r1=1 Ω; E2=2V; r2=1 Ω mắc song song.

Mạch ngoài là điện trở R=2,5 Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài là A. UAB=1,5V.

B. UAB=2,0V.

C. UAB=2,5V.

D. UAB=2,8V.

Trang 211


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 12: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó E1=12V, r1=1 Ω; E2=6V, r2=2 Ω, A

điện trở R=3 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB=3V. Cường độ dòng

E1, r1 E2, r2

R

B

A. chiều từ B đến A, I=0,5 (A).

B. chiều từ A đến B, I=1,5 (A).

C. chiều từ B đến A, I=1,5 (A).

D. chiều từ A đến B, I=0,5 (A).

AL

điện trong mạch có chiều và độ lớn là:

CI

Câu 13: Ba nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2V, điện trở trong 1 Ω và tụ điện có điện dung 3μF được mắc như hình vẽ. Điện tích trên tụ là A. 4.10-6C

C. 8.10-6C

B. 0

D. 2.10-6C

E,r

E,r

C E ,r

FI

Câu 14: Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường

của nó bằng không: A. 25,6cm

B. 2,56cm

C. 2,56m

OF

độ 100V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc

D. 2,56mm

Câu 15: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12(V), điện trở trong r=2(Ω), mạch

ƠN

ngoài gồm điện trở R1=6(Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R=3(Ω).

B. R=1(Ω).

C. R=2(Ω).

D. R=4(Ω).

NH

Câu 16: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1=20 (μF), C2=30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1=30 (V) và U2=30 (V).

B. U1=60(V) và U2=60(V).

C. U1=36(V) và U2=24 (V).

D. U1=45(V) và U2=15(V).

Y

Câu 17: Cho mạch điện kín với bộ nguồn gồm hai nguồn: E1=4V; r1=1 Ω; E2=2V; r2=1 Ω mắc song song. Mạch ngoài là biến trở R. Xác định điều kiện của R để E2 phát điện B. R>2Ω

QU

A. R<1Ω

C. R>1Ω

D. R<2Ω

Câu 18: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.

M

B. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. C. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.

D. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. Câu 19: Ba tụ điện C1=2μF; C2=4μF; C3=6μF mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giới hạn của mỗi tụ là 450V. Tính hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ? B. U=825 (V). C. U=900 (V). Câu 20: Véctơ cường độ điện trường→ 𝐸 tại một điểm trong điện trường luôn: A. Cùng phương với véc tơ lực → 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B. Ngược hướng với véc tơ lực → 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó C. Cùng hướng với véc tơ lực → 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó D. Khác phương với véc tơ lực → 𝐹 tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó

DẠ Y

A. U=1350 (V).

Trang 212

D. U=450 (V).


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là E=24V; r=1 Ω được dùng để cung cấp điện cho một động cơ điện có điện trở trong rp=1 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là I=1A. Tính hiệu suất của động cơ? B. 86,8%.

C. 95,6%.

D. 92,56%.

AL

A. 86,6%.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?

CI

A. Điện tích ở mặt ngoài của vật dẫn kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.

B. Một quả cầu bằng nhôm nhiễm điện dương thì cường độ điện trường tại điểm bất kỳ bên trong quả cầu có chiều hướng về tâm quả cầu.

FI

C. Cường độ điện trường tại một điểm ở mặt ngoài vật nhiễm điện có phương vuông góc với mặt vật đó. D. Một quả cầu kim loại nhiễm điện âm thì điện thế ở một điểm trên mặt quả cầu nhỏ hơn điện thế ở tâm

OF

quả cầu.

Câu 23: Có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở r. Trong các cách mắcsau, cách mắc nào tạo ra bộ nguồn có suất điện động lớn nhất? A. mắc hỗn hợp đối xứng. B. mắc nối tiếp.

D. mắc xung đối.

ƠN

C. mắc song song.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

NH

B. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

C. Tại mọi điểm trong điện trường đều vẽ được một đường sức điện. D. Các đường sức là các đường không kín.

Câu 25: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r=2 Ω và mạch ngoài là điện trở R=5Ω. Hiệu

Y

suất của nguồn điện là: A. H=35,5%

B. H=87%

C. H=71%

D. H=62%

QU

Câu 26: Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?

M

A. q3= - 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm C. q3= 4,5.10-8C; CA= 6cm; CB=18cm

B. q3= 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm D. q3= - 4,5.10-8C; CA= 3cm; CB=9cm

Câu 27: Máy phát điện có E=25V; r=1Ω cung cấp điện cho một động cơ, dòng điện qua động cơ là I=2A. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. 87%

B. 78%

C. 85%.

D. 92%

Câu 28: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=12 (V), điện trở trong r=3(Ω), mạch

DẠ Y

ngoài gồm điện trở R1=6(Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R=2(Ω).

B. R=4(Ω).

C. R=3(Ω).

D. R=1(Ω).

Câu 29: Suất điện động của một nguồn điện được đo bằng: A. lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện trong một đơn vị thời gian. B. công mà lực lạ thực hiện được khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường. Trang 213


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. điện lượng lớn nhất mà nguồn điện đó có thể cung cấp khi phát điện. D. công mà lực lạ thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 30: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

AL

A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

CI

C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Câu 31: Một tụ điện phẳng điện dung C=10μF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 năng lượng của tụ điện B. ΔW=-12,5.10-3J.

C. ΔW=-15.10-3J.

D. ΔW=12,5.10-3J.

OF

A. ΔW=12.10-3J.

FI

(V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần. Tính độ biến thiên

Câu 32: Khi điện trở mạch ngoài là R1=14 Ω, thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acqui là U1=28V. Khi điện trở mạch ngoài là R2=29 Ω, thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn acqui là U2=29V. Tính điện trở trong A. r=0,1 Ω

B. r=1 Ω

ƠN

của bộ acqui. D. r=11 Ω

C. 1,125.10-4N.

D. 3,375N.

C. r=10 Ω

Câu 33: Hai điện tích q1=4.10-8C, q2=-4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=4cm trong A. 3,375.10-4N.

B. 4,5.10-4N.

NH

không khí. Lực tác dung lên điện tích q=2.10-9C đặt tại điểm M sao cho AM=4cm, BM=8cm có độ lớn là Câu 34: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U=50V. Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có

A. 100V.

B. 50V.

Y

hằng sô điện môi 𝜀 =2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ:

C. 25V.

D. 75V

QU

Câu 35: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. tác dụng lực của nguồn điện.

B. tích điện cho hai cực của nguồn điện.

C. dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. thực hiện công của nguồn điện.

M

Câu 36: Dùng một nguồn điện có thể thắp sáng bình thường lần lượt hai bóng đèn có ghi 2V-2W và 4V-2W. Điện trở trong của nguồn điện là

B. 12 Ω.

A. 4 Ω.

C. 8 Ω.

D. 2 Ω.

Câu 37: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E=12,25 (V).

B. E=12,00 (V).

C. E=11,75 (V).

D. E=14,50 (V).

DẠ Y

Câu 38: Hai điện tích q1=5.10-9(C), q2=-5.10-9(C) đặt tại A,B cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn

cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A 8cm là A. E = 8,7.103V/m.

B. E = 8,07.103V/m.

C. E = 87.103V/m.

D. E = 0 V/m.

Câu 39: Cường độ dòng điện được xác định bằng: A. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian B. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây Trang 214


Tiến tới đề thi THPT QG

C. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một khoảng thời gian nào đó D. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian Câu 40: Hai điện tích điểm dương có cùng độ lớn đặt tại A, B. Đặt một điện tích điểm Q0 tại trung điểm của

B. Q0 phải bằng không.

C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì.

D. Q0 là điện tích âm.

CI

A. Q0 là điện tích dương.

AL

AB thì Q0 cân bằng. Có thể kết luận

-----------------HẾT----------------Đề 4

FI

Câu 1: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song rồi mắc vào hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ có điện tích 30μC. Tính hiệu điện thế U và điện tích của tụ kia: B. 40V; 25 μC

C. 30V, 5 μC

D. 25V; 10 μC

OF

A. 50V; 20 μC

Câu 2: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C, Vật C A. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

B. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật A và D trái dấu.

ƠN

hút vật D khẳng định nào sau đây là không đúng?

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 3: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt

NH

M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB, EM có mối liên hệ: A. EM = (EA + EB)/2

B.

1

C. √𝐸𝑀 = 2 (√𝐸𝐴 + √𝐸𝐵 )

D.

1

√𝐸𝑀 1

√𝐸𝑀

1

1

= 2(

√𝐸𝐴

= 2(

1

√𝐸𝐴

+ +

1 √𝐸𝐵

)

1 √𝐸𝐵

)

Y

Câu 3: Nguồn điện với có suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong

QU

mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I1 = 3I.

B. I1 = 2I.

C. I1 = 1,5I.

D. I1 = 2,5I.

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2  , mạch ngoài có điện trở R. Để công A. R= 1 Ω.

M

suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị là: B. R= 3 Ω.

C. R= 2 Ω.

D. R= 6 Ω.

A. 48 kJ.

Câu 6: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là: B. 24 J.

C. 24000 kJ.

D. 400 J.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức là các đường cong không kín.

DẠ Y

B. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

Câu 8: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. q2<0, q3<0.

B. q2<0, q3>0

C. |𝑞2 | = |𝑞3 |.

D. q2>0, q3<0 Trang 215


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 9: Một tụ điện phẳng không khí được tích điện tới hiệu điện thế U = 400V. Tách tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào trong một điện môi lỏng có 𝜀 =4. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có gía trị bằng bao nhiêu? A. 25V

B. 100V

C. 300V

D. 1600V

AL

Câu 10: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó: B. R= 1Ω, P = 16W

C. R = 4Ω, P = 21W

D. R = 3Ω, P = 17,3W

CI

A. R = 2Ω, P = 18W

Câu 11: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực và điện trở trong của nguồn: A. 6,8V;1,95Ω

B. 3,6V; 0,15Ω

C. 3,4V; 0,1Ω

FI

nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động D. 3,7V; 0,2Ω

cách điện tích Q một khoảng r là: 𝑄

𝑄

A. 𝐸 = 𝑘 𝑟 2

𝑄

B. 𝐸 = −𝑘 𝑟

C. 𝐸 = 𝑘 𝑟

OF

Câu 12: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, 𝑄

D. 𝐸 = −𝑘 𝑟 2

ƠN

Câu 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 12, 5N

B. 16, 2N

C. 14, 4N

D. 18, 3N

NH

Câu 14: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (Ω).

B. r = 6,75 (Ω).

C. r = 10,5 (Ω).

D. r = 7 (Ω).

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Y

A. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

QU

B. Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion. D. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Câu 16: Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? B. VN = 3V

C. VM – VN = 3V

D. VM - VM = 3V

M

A. VM = 3V

Câu 17: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu:

A. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. B. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. C. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.

DẠ Y

D. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. Câu 18: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giác: A. 12.103V/m

B. 2,1.103V/m

C. 6,8.103V/m

D. 9,7.103V/m

Câu 19: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì thấy nó hút quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 300, khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm dấu, độ lớn điện tích q2? Trang 216


Tiến tới đề thi THPT QG

A. q2 = + 0, 087 μC

B. q2 = + 0, 17 μC

C. q2 = - 0, 17 μC

D. q2 = - 0, 057 μC

Câu 20: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của A. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

D. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

AL

bộ tụ là 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện:

tích 10 cm có độ lớn là: A. E=2250 V/m.

B. E=0,225 V/m.

C. E=4500 V/m.

D. E=0,450 V/m.

FI

Câu 22: Quy ước chiều dòng điện là:

CI

Câu 21: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q=5.10-9 C tại một điểm trong chân không cách điện

A. chiều dịch chuyển của các ion âm.

OF

B. chiều dịch chuyển của các ion. C. Chiều dịch chuyển của các electron. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

E1,r1

A. 1,5A

B. 1A

ƠN

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V; r1 = 2Ω, ξ2 = 4,5V, r2 = 0,5Ω, RA = 0, R = 2Ω. Tìm số chỉ của ampe kế:

C. 2A

Câu 24: Phát biết nào sau đây là không đúng?

E2,r2

D. 0,5A

NH

A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

R

A

B. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

C. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

Y

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

Câu 25: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng

QU

đi qua tiết diện đó trong 15 giây: A. 10C

B. 40C

C. 20C

D. 30C

Câu 26: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một

B. F = 14,40 (N).

C. F = 17,28 (N).

D. F = 28,80 (N).

A. F = 20,36 (N).

M

khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: Câu 27: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết tam giác có cạnh bằng 10cm. Tìm công của lực điện trường khi điện tích di chuyển theo đoạn thẳng B đến C:

DẠ Y

A. - 5.10-3J

B. 5.10-4J

C. 2, 5.10-4J

D. - 2, 5.10-4J

Câu 28: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:

A. 15 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 10phút

Trang 217


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

Câu 29: Hai điện tích q1 = 5.10

-16

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA -16

(C), q2 = - 5.10

(C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC

cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m). C. E = 0,6089.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m).

AL

Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa

A. r2 = 1,28 (cm).

B. r2 = 1,6 (cm).

CI

chúng là: C. r2 = 1,28 (m).

D. r2 = 1,6 (m).

Câu 31: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất

A. 2W

B. 3W

FI

tiêu thụ ở mạch ngoài R là: C. 18W

D. 4,5W

OF

Câu 32: Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?

A. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn B. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn

ƠN

C. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không D. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.

Câu 33: Đoạn mạch AB có hiệu điện thế hai đầu là 10V và trong AB có một nguồn điện có điện trở trong là điện động của nguồn điện A. 21V

B. 11V

Câu 34: Công của dòng điện có đơn vị là: B. J/s

C. 1V

D. 10V

C. W

D. k VA

Y

A. kWh

NH

1Ω, nối tiếp với một điện trở 10Ω thì có cường độ dòng điện qua mạch điện từ A về B có độ lớn 1A. Tính suất

Câu 35: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.

A. E = 1,800 (V/m).

QU

Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: B. E = 36000 (V/m).

C. E = 0 (V/m).

D. E = 18000 (V/m).

Câu 36: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho: A. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng của máy thu.

M

B. chuyển hóa nhiệt năng thành điện năng của máy thu.

C. chuyển hóa cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác, khụng phải là nhiệt của máy thu. Câu 37: Cho ba điện trở có độ lớn bằng nhau và bằng 30 Ω. Được nối thành một bộ điện trở thì điện trở lớn nhất của bộ là bao nhiêu?

DẠ Y

A. 30 Ω

B. 90 Ω

C. 60 Ω

D. 10 Ω

Câu 38: Để bóng đèn loại 120 V- 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: A. R= 100 Ω.

B. R= 150 Ω.

Trang 218

C. R= 200 Ω.

D. R= 250 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 39: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (  ). Suất điện

A. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).

B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).

C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).

D. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).

AL

động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:

110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số giữa điện trở của bóng 1 và điện trở bóng 2 là: A. 0,5

B. 2

C. 0,25

CI

Câu 40: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 =

D. 4

FI

-----------------HẾT----------------Đề 5

OF

Câu 1: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được tích điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần một công A= 2.10-9J thì cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại là B. 400V/m

C. 200V/m

D. 40V/m

ƠN

A. 2V/m

Câu 2: Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng A hút B nhưng lại đẩy C, C hút D; Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích A và D trái dấu

B. Điện tích của A và D cùng dấu D. Điện tích A và C cùng dấu

NH

C. Điện tích B và D cùng dấu

Câu 3: Cho hai điện tích q1=q2= + 2µC đặt tại hai điểm A, B trong không khí. AB= 14cm. Điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M là cực đại. B. h= 4,95cm

C. h= 7cm

D. h=0

Y

A. h= 14cm

Câu 3: Một acquy có suất điện động 2V. Công của lực lạ khi di chuyển điện lượng q= 2C từ cực âm sang cực

QU

dương của nguồn là: A. 400J

B. 40J

C. 4J

D. 0,4J

Câu 5: Hai điện tích điểm q1= -9µC, q2 = 4µC đặt tại hai điểm A,B trong không khí, nằm cách nhau

M

20cm. Tại điểm M có cường độ điện trường bằng 0. Vị trí điểm M là B. AM=36cm; BM=16cm

C. AM=60cm; BM=40cm

D. AM=16cm; BM=36cm

A. AM=40cm; BM=60cm

Câu 6: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song, mỗi dãy có 3 acquy mắc nối tiếp. Mỗi acquy có suất điện động E= 2V, điện trở trong r= 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

B. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).

C. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω)).

D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω ).

DẠ Y

A. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).

Câu 7: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức từ là không đúng? A. Các đường sức điện là đường cong không kín B. Các đường sức điện luôn luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau Trang 219


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Tại mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức đi qua. Câu 8: Có bốn quả cầu kim loại kích thước bằng nhau. Các quả cầu mang điện tích + 1,5µC; -135.10-7C; 6,8µC;+3,6.10-5C; Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu là B. +0,43µC

C. +4,3µC

D. -4,3µC

AL

A. -0,43µC

Câu 9: Với kí hiệu như SGK, biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Vôn? B. Ed

C. qEd

D. qE

Câu 10: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng: A. tạo ra các điện tích trong một giây.

CI

A. qE/d

FI

B. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.

OF

C. tạo ra điện tích dương trong một giây. D. thực hiện công của nguồn điện trong một giây. Câu 11: 1kWh có giá trị bằng: B. 36kJ

C. 3,6kJ

D. 3600000J

ƠN

A. 360000J

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

NH

C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng. D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng. Câu 13: Trong một môi trường đồng tính nhất định, khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng

Y

cách giữa chúng lên gấp ba lần thì lực tương tác giữa chúng B. tăng ba lần

A. giảm ba lần

C. không thay đổi

D. tăng 9 lần

QU

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 4 (Ω).

B. R = 1 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 2 (Ω).

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

M

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 16: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là

DẠ Y

A= qEd, trong đó d là: A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối B. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo

chiều đường sức điện. C. khoảng cách từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức Trang 220


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 17: Biết hiệu điện thế UAB= 5V. Gọi VA, VB là điện thế tại A và B; Hỏi đẳng thức nào dưới đây đúng? A. VB= 5V

B. VA= 5V

C. VA- VB= 5V

D. VB- VA= 5V

4500(V/m) cách điện tích một khoảng là A. 10m

B. 0,1m

C. 0,01m

D. 1m

CI

Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?

AL

Câu 18: Một điện tích điểm Q = 5.10-9 (C) đặt trong chân không. Vị trí mà tại đó cường độ điện trường bằng

A. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

FI

C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện không thay đổi. trường thu được năng lượng: A. 0,2mJ

B. 1mJ

C. 2J

OF

Câu 20: Cho hiệu điện thế UAB= 200V. Một điện tích q= 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện

D. 0,1mJ

ƠN

Câu 21: Một bếp điện có hai dây điện trở R1= 10Ω, R2=20Ω được dùng để đun sôi một ấm nước. Nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì thời gian đun sôi nước là A. 30 phút

B. 10 phút

C. 20 phút

D. 15 phút

A. 4µC

NH

Câu 22: Trên vỏ một tụ điện ghi 20µF- 200V. Điện tích tối đa mà tụ tích được là B. 4C

C. 4mC

D. 4000C

Câu 23: Một ăcqui có suất điện động là 12V sinh ra một công là 720J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong độ dòng điện chạy qua ăcqui đó là: B. 2A

QU

A. 1,2A

Y

giữa hai cực của nó khi ăcqui này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Cường

C. 12A

D. 0,2A

Câu 24: Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1= 4q3. Lực điện tác dụng lên q2=0. Nếu vậy, điện tích q2

M

A. cách q1 20cm; cách q3 80cm C. cách q1 40cm; cách q3 20cm

B. cách q1 20cm; cách q3 40cm D. cách q1 80cm; cách q3 20cm

của mỗi tụ là

Câu 25: Hai tụ điện có điện dung C1= 2µF; C2= 3µF mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U= 50V. Hiệu điện thế

A. U1= 30V; U2= 20V

B. U1= 40V; U2= 10V

C. U1= 20V; U2= 30V

D. U1= 25V; U2= 25V

Câu 26: Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C; Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5µC;

DẠ Y

Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C Kết luận nào sau đây đúng? A. Electron từ thanh kim loại di chuyển đi, số eletron di chuyển là 1,5625.1013 B. Electron từ thanh kim loại di chuyển đi, số eletron di chuyển là 5.1013 C. Electron được di chuyển đến thanh kim loại, số eletron di chuyển là 5.1013 D. Electron được di chuyển đến thanh kim loại, số eletron di chuyển là 1,5625.1013 Trang 221


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 27: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi A là công của lực điện trong chuyển động đó thì B. A≠0 trong mọi trường hợp

C. A=0 trong mọi trường hợp

D. A>0 nếu q>0

AL

A. A<0 nếu q<0

Câu 28: Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây ? B. Dung dịch axit.

C. Dung dịch bazơ

D. Một trong các dung dịch kể trên.

CI

A. Dung dịch muối.

một khoảng 10cm có độ lớn là: A. 4500V/m

B. 2250V/m

C. 0,450 V/m

FI

Câu 29: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q= 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích

D. 0,225V/m

OF

Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r= 2 cm. Lực hút giữa chúng là F= 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1 = q2= 2,67.10-9 µC B. q1 = q2= 2,67.10-9 µC C. q1 = q2= 2,67.10-7 C

ƠN

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

D. q1 = q2= 2,67.10-9 C

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

NH

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 32: Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J.

Y

Độ lớn của điện tích đó là A. 2.10-4C

B. 5.10-4 µC

C. 5.10-4C

D. 2.10-4 µC

QU

Câu 33: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4V. Công của lực lạ thực hiện làm di chuyển một lượng điện tích 8mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là: A. 32mJ

B. 320mJ

C. 0,5J

D. 500J

Câu 34: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

M

B. UN = E – Ir

A. UN = Ir

C. UN =I (RN + r)

D. UN = E + Ir

Câu 35: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 được treo vào một sợi chỉ cách điện. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì thấy quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang. Lấy g= 10m/s2. Lực căng dây là

DẠ Y

A. 0,1N

B. 0,086N

C. 0,2N

D. 0,115N

Câu 36: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ?

A. Acquy đang được nạp điện.

B. Quạt điện.

C. Máy bơm nước.

D. Bàn là.

Câu 37: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức: Trang 222


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 𝐻 =

𝑈𝑁 𝐸

𝑈

𝑁 B. 𝐻 = 𝐸−𝐼𝑟 . 100%

. 100%

𝐸

C. 𝐻 = 𝑈 . 100%

D. 𝐻 =

𝑁

𝑈𝑁 +𝐼𝑟 𝐸

. 100%

Câu 38: Hai bóng đèn Đ1: 120V-60W và Đ2 120V-90W được mắc với biến trở Rb vào hiệu điện thế U= 240V A. 96Ω

B. 30Ω

AL

theo cách mắc (Đ1 // Đ2) nt Rb. Để hai đèn sáng bình thường thì Rb bằng C. 67,5Ω

D. 97,5Ω

Câu 39: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để A. R = 6 (Ω).

B. R = 3 (Ω).

CI

công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị C. R = 5 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

điện thế giữa hai cực của nguồn là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là: B. I = 12 (A)

C. I = 2,4 (A)

D. I = 1,2 (A)

OF

A. I = 2,5 (A)

FI

Câu 40: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

-----------------HẾT----------------Đề 6

Câu 1: Giữa hai bản kim loại phẳng song song có hiệu điện thế nhỏ nhất là bao nhiêu để một êlectron có vận

A. 6,25V

ƠN

tốc ban đầu 2.10 6m/s từ bản mang điện dương không tới được bản âm? B. 16,125V

C. 11,375V

D. 22,75V

Câu 2: Hai ấm điện có dung tích bằng nhau, cùng hoạt động ở cùng một hiệu điện thế như nhau, ấm điện thứ

NH

nhất có điện trở R1 đun nước sôi hết 6 phút, ấm điện thứ hai có điện trở R2 đun nước sôi hết 9phút. Nếu dùng cả hai điện trở trong trường hợp mắc chúng song song thì thời gian cần để dun sôi ấm nước là: A. 15 phút

B. 12 phút

C. 7,2 phút

D. 3,6 phút

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động E=8 vôn, điện trở trong r=2 Ω. Mạch ngoài gồm R1=6 Ω ghép song A. R2=3 Ω

B. R2=6 Ω

C. R2=1 Ω

QU

Y

song với R2. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài sẽ lớn nhất khi:

C. 20V

D. R2=12 Ω

Câu 3: Một điện tích q = 10-6C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thu được năng lượng W = 10-4J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị nào sau đây? A. 200V

B. 100V

D. 10V

M

Câu 5: Ba điện tích điểm q1; q2 = - 12,5.10-8 C và q3 lần lượt đặt tại ba đỉnh A; B và C của một hình chữ nhật ABCD có AD = a = 3 cm và AB = b = 4 cm. Biết điện trường tổng hợp tại D bằng không. Tìm q1?

A. 0,3.10-8 C

B. 2,7.10-8 C

C. 6,4.10-8 C

D. 1,6.10-8 C

Câu 6: Một nguồn có thể phát ra dòng điện lớn nhất là 6A. Khi mắc vào hai cực của nguồn một Vôn kế lí tưởng thì số chỉ của nó là 9V. Hỏi khi mắc vào nguồn điện trở R=6Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn

DẠ Y

là: A. 9V

B. 6V

C. 4,8V

D. 7,2V

Câu 7: Hai nguồn: E1=3V, r1=1Ω và E2=6V, r2=1Ω mắc xung đối rồi mắc với điện trở R=2Ω. Hiệu suất của E2 là:

A. 75%

B. 87,5%

C. 80%

D. 92,5%

Câu 8: Điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất, tiết diện đều tỉ lệ nghịch với đại lượng nào sau đây? A. Thời gian dòng điện qua dây

B. Chiều dài dây dẫn Trang 223


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. Điện trở suất của chất làm dây

D. Tiết diện của dây

Câu 9: Trong các đơn vị sau, đơn vị không phải của cường độ dòng điện là: B. V/Ω

A. C/s

C. A

D. N/C

AL

Câu 10: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

B. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

C. có hướng như nhau tại mọi điểm.

D. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.

CI

A. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Câu 11: Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 4mm. Giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện là: C. 10-10 nF

B. 5 nF

D. 2,5. 10-9 nF

FI

A. 2,5nF

giữa hai cực của nguồn E2 bằng 0 thì điện trở trong của nó là: A. r2=2Ω

B. Không tồn tại r2

C. r2=0,5Ω

OF

Câu 12: Hai nguồn: E1=3V, r1=1Ω và E2=6V mắc nối tiếp với nhau thành một mạch kín. Muốn hiệu điện thế D. r2=1Ω

Câu 13: Nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r gép với điện trở R=r tạo thành mạch kín thì song thì dòng điện trong mạch sẽ là: A. 3A

B. 5A

ƠN

dòng điện trong mạch là 2(A). Nếu thay nguồn điện nêu trên bằng bộ nguồn gồm 3 nguồn như nó ghép song

D. 1A

C. 2 nJ

D. 8.10-9 nJ

C. 1,5A

NH

Câu 14: Một tụ phẳng có điện dung C=2nF nối với nguồn U=2V. Ngắt tụ khỏi nguồn rồi tăng khoảng cách hai bản tụ lên hai lần thì năng lượng của tụ khi đó là: A. 2.10-9 nJ

B. 8 nJ

Câu 15: Chọn câu sai. Một electron di chuyển từ A đến B trên một đường sức của một điện trường đều thì có

A. VA > VB

QU

B. Điện trường tạo công âm

Y

động năng giảm. Kết quả này cho thấy

C. Electron chuyển động ngược chiều đường sức điện D. Điện trường có chiều từ A đến B

A. Tác dụng sinh lí

M

Câu 16: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là: B. Tác dụng hoá

C. Tác dụng nhiệt

D. Tác dụng từ

Câu 17: Có rất nhiều các bóng đèn có ghi 6V-3W và một nguồn điện E=30V,r=2Ω. Mắc các bóng vào nguồn sao cho các bóng sáng bình thường. Trong các cách mắc đó thì cách có hiệu suất lớn nhất ứng với giá trị là: A. 90%

B. 80%

C. 60%

D. 70%

Câu 18: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu

DẠ Y

A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu C. Phân bố cả ở mặt trong và ngoài của quả cầu D. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện dương

Câu 19: Một điện tích điếm đặt trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường có độ lớn 20V/m. Cường độ điện trường tại điểm N đối xứng với điện tích qua M có độ lớn là: Trang 224


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 20V/m

B. 10V/m.

C. 40V/m

D. 5V/m

Câu 20: Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m và điện tích q = 4.10-8C được treo bằng hai dây mảnh có cùng chiều dài l=8,25 cm và treo vào cùng một điểm. Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi hệ ở trạng

A. 0,4g

B. 0,1g

AL

thái cân bằng góc lệch của mỗi dây so với phương thẳng đứng là 450. Cho g = 10m/s2. Tính m? C. 1g

D. 0,2g

CI

Câu 21: Bộ nguồn gồm hai nguồn có điện trở trong là 1Ω và 2Ω mắc với điện trở bên ngoài R=7Ω. Khi hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là 2A, khi hai nguồn mắc xung đối thì dòng điên trong mạch là

A. 18V, 2V

B. 16V,4V

C. 5V, 15V

D. 12V, 8V

FI

1A. Suất điện động của mỗi nguồn là:

Câu 22: Các đèn thắp sáng trong nhà thường được mắc song song với nhau vào mạng điện 220V.Giả sử có

OF

bóng đèn 50W và bóng đèn 100W mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện 220V thì A. Cả hai đèn sáng dưới mức bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W

B. Cả hai đèn sáng dưới mức bình thường và đèn 100W sáng không bằng đèn 50W

ƠN

C. Cả hai đèn sáng hơn bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W

D. Đèn 100W sáng hơn bình thường còn đèn 50W sáng dưới mức bình thường Câu 23: Hai điện tích q1,q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F.

NH

Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn bằng F khi đặt trong nước nguyên chất ( = 81) thì khoảng cách giữa chúng phải: A. tăng lên 81 lần.

B. giảm đi 81 lần.

Câu 24: Điều kiện để có dòng điện là:

C. giảm đi 9 lần.

D. tăng lên 9 lần

B. Chỉ cần có một hiệu điện thế.

Y

A. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.

D. Chỉ cần có nguồn điện.

QU

C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Câu 25: Trong các đơn vị sau, đơn vị không phải của cường độ điện trường là: A. V.A

B. V/m.

C. J/(C. m)

D. N/C

M

Câu 26: Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4μF ,C2 = 0,6μF ghép song song với nhau.mắc bộ tụ điện đó vào

nguồn điện có hiệu điện thế U < 60V thì một trong hai tụ đó có điện tích 3.10-5 C. Tính hiệu điện thế và điện tích của tụ điện còn lại

A. U = 50V;Q = 2.10-5C B. U = 30V;Q = 0,5.10-5C C. U = 25V;Q = 10-5C

D. U = 40V;Q = 2,5.10-5C

Câu 27: Chọn câu sai. Khi một ac quy đang được nạp điện:

DẠ Y

A. Công suất tiêu thụ của ac quy bằng tích của suất phản điện với cường độ dòng điện qua nó. B. Hiệu điện thế giữa hai cực dương và âm của ac quy lớn hơn suất điện động của ac quy. C. Dòng điện có chiều chạy từ nguồn bên ngoài vào cực dương của ac quy. D. Dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm của ac quy.

Trang 225


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 28: Một hòn bi nhỏ kim loại được đặt trong dầu có thể tích 10 mm , khối lượng 9.10-5 kg, dầu có khối 3

lượng riện D = 800 kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống và E = 4,1.105 V/m. Cho g = 10 m/s2. Tìm điện tích của bi để nó lơ lửng trong dầu? B. 2nC

C. -4nC

D. -2nC

AL

A. 4nC

Câu 29: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị không phải là vôn: B. dung lượng của acquy. C. hiệu điện thế.

D. suất điện động.

CI

A. độ giảm điện thế.

Câu 30: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = Quãng đường mà electron đi được cho đến khi dừng lại là: A. 2,6.10-6m

B. 5,2.10-6m

C. 2,6.10-3m

FI

100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). D. 5,2.10-3m

Cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh là: A. 200V/m

B. 1200V/m

C. 400V/m

OF

Câu 31: Có 3 điện tích q = 3nC giống hệt nhau được đặt cố định tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a=30cm.

D. 1600V/m

của lực tương tác tĩnh điện sẽ: A. không thay đổi.

B. giảm còn một nửa.

ƠN

Câu 32: Khi giảm đồng thời hai lần độ lớn của một trong hai điện tích và khoảng cách giữa chúng thì độ lớn D. tăng lên gấp bốn lần.

C. 4500V/m

D. 9V/m

C. tăng gấp đôi.

một điện môi ε = 2 có độ lớn: A. 4,5V/m

B. 9000V/m

NH

Câu 33: Một điện tích điểm Q = - 1nC gây ra một cường độ điện trường tại một điểm cách nó r = 1m trong

Câu 34: Chọn câu sai. Đối với bộ tụ điện ghép nối tiếp:

Y

A. Điện tích của các tụ điện bằng nhau khi được tích điện. B. Điện tích của bộ tụ bằng tổng điện tích của các tụ điện.

QU

C. Điện dung của bộ tụ nhỏ hơn điện dung của mỗi tụ điện. D. Hiệu điện thế của bộ tụ bằng tổng hiệu điện thế của các tụ điện. Câu 35: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 150V người ta mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R. Giá trị của điện trở phụ đó là: B. R = 360 Ω

M

A. R = 120 Ω

C. R = 60 Ω

D. R = 30 Ω

Câu 36: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 10 W.

B. 5 W.

C. 40 W.

D. 80 W.

DẠ Y

Câu 37: Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C, q2 = 5.10-6C đẩy nhau bằng một lực 36N khi đặt chúng trong một điện môi có ε = 4 cách nhau một khoảng r, r có giá trị: A. 25cm

B. 5cm

C. 50cm

D. 2,5cm

Câu 38: Một nguồn có điện trở trong 4Ω mắc với một biến trở R. Điều chỉnh R=1,6Ω thì công suất mạch ngoài là P, tiếp tục điểu chỉnh R thì thấy còn một giá trị nữa của R cho công suất mạch ngoài là P. Giá trị còn lại của R là Trang 226


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 2,5 Ω

B. 8 Ω

C. 12 Ω

D. 10Ω

Câu 39: Để đun sôi một ấm nước người ta dùng một sợi dây dẫn làm điện trở thì mất thời gian 12 phút. Tính thời gian cần đun sôi ấm nước trên nếu ta vẫn dùng sợi dây đó nhưng cắt bớt đi 1/4 chiều dài dây. B. 6 phút.

C. 9 phút.

D. 16 phút.

AL

A. 6,75 phút.

Câu 40: Có hai diện trở R1 và một điện trở R2. Có bao nhiêu cách mắc cả ba điện trở này thành các mạch khác

A. 8

B. 4

CI

nhau? C. 6

D. 9

-----------------HẾT-----------------

FI

Đề 7

Câu 1: Một điện tích điểm Q đặt cô lập trong không khí. Gọi 𝐸⃗𝐴 , 𝐸⃗𝐵 là cường độ điện trường tại A và B do Q

cách giữa A và B là: A. r.

B. r√3.

C. r√2.

OF

gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để 𝐸⃗𝐴 và 𝐸⃗𝐵 có độ lớn bằng nhau nhưng hợp với nhau 120o thì khoảng D. 2r.

ƠN

Câu 2: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu dịch chuyển các bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển, dòng điện đi qua acquy A. có chiều đi từ cực dương sang cực âm.

NH

B. có chiều đi từ cực âm sang cực dương. C. bằng không.

D. lúc đầu có chiều đi từ cực âm sang cực dương của acquy, sau đó có chiều ngược lại. Câu 3: Theo thuyết êlectron thì

Y

A. vật nhiễm điện dương hay âm là do số êlectron trong nguyên tử nhiều hay ít, so với số proton.

QU

B. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có proton, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có êlectron. C. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm. D. vật nhiễm điện dương là vật ít êlectron, vật nhiễm điện âm là vật nhiều êlectron. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

M

A. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm không phụ thuộc vào độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó.

B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó chỉ tác dụng lực điện lên điện tích đặt cân bằng trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó. D. Điện trường tồn tại xung quanh các vật chứa điện tích.

DẠ Y

Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai đỉnh A, B cách nhau 10 cm của tam giác đều

AMB trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M là A. E = 8,7.103 V/m.

B. E = 5,4.103 V/m.

C. E = 4,5.103 V/m.

D. E = 7,8.103 V/m.

Câu 6: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện

trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: Trang 227


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 2𝐸

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 𝐸

𝐸

A. 𝐼 = 𝑅+ 𝑟1𝑟2 . 𝑟1+𝑟2

2𝐸

C. 𝐼 = 𝑅+𝑟1+𝑟2 .

B. 𝐼 = 𝑅+ 𝑟1𝑟2 . 𝑟1 +𝑟2

D. 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

𝑟1.𝑟2

.

A. Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.

AL

Câu 7: Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì B. Số đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần số đo điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω). C. Công suất của bóng đèn là 16 W.

CI

D. Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn luôn luôn có độ lớn là 4C.

Câu 8: Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sôi trong 20 phút. Nếu bếp

A. 5 phút.

B. 40 phút.

FI

dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là C. 20 phút.

D. 10 phút.

OF

Câu 9: Hai tụ điện điện dung C1 = 0,3 nF, C2 = 0,6 nF ghép nối tiếp, khoảng cách giữa hai bản tụ của hai tụ như nhau bằng 2 mm. Điện môi của mỗi tụ chỉ chịu được điện trường có cường độ lớn nhất là 104 V/m. Hiệu điện thế giới hạn được phép đặt vào bộ tụ đó bằng: A. 20 V.

B. 50 V.

C. 40 V.

D. 30 V.

ƠN

Câu 10: Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4 cm tương tác nhau với lực tĩnh điện là 9.10-5 N. Để lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 3,6.10-4 N thì khoảng cách giữa hai điện tích là A. 1 cm.

B. 2 cm.

C. 1,5 cm.

NH

Câu 11: Xác định câu sai?

D. 3 cm.

A. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm điện thế trên đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện có số đo bằng số đo điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn.

Y

C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện.

QU

D. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Câu 12: Có 3 điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên một đường thẳng với điện thế tại các điểm đó tương ứng là 100 V, 500 V và 0, điện trường giữa A và B cũng như giữa B và C là điện trường đều. Đặt nhẹ một điện tích điểm tại A thì nó chuyển động và đạt vận tốc 4.106 m/s khi đến B. Sau đó điện tích B. đạt vận tốc 4.106 m/s khi đến C.

C. đạt vận tốc 106 m/s khi đến C.

D. đạt vận tốc 9.106 m/s khi đến C.

M

A. không đến được C.

Câu 13: Tụ điện C1 = 0,5 μF được tích điện điện đến hiệu điện thế U = 90 V rồi ngắt tụ khỏi nguồn. Sau đó tụ C1 được mắc song song với tụ C2 = 0,4 μF chưa tích điện. Hiệu điện thế hai đầu bộ tụ sau khi ghép là A. 10 V.

B. 50 V.

C. 90 V.

D. 40 V.

DẠ Y

Câu 14: Chọn câu sai. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì hiệu điện thế

mạch ngoài

A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch giảm. C. giảm khi giá trị của biến trở giảm. D. phụ thuộc vào giá trị của biến trở. Trang 228


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 15: Một acquy có thông số là 6 V – 5 A.h. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó cấp điện cho một bóng đèn 6 V - 6 W sáng bình thường? Biết hiệu suất phát điện của acquy là 100%. A. 2 h.

B. 5 h.

C. 10 h.

D. 20 h.

AL

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngoài một dòng điện có cường độ 1 A thì hiệu suất của nguồn đạt 90 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị B. 4 Ω.

C. 1 Ω.

D. 8 Ω.

CI

A. 2 Ω.

Câu 17: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l = 1 m vào cùng một điểm. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng d

FI

= 8 cm. Nhúng hệ thống vào một môi trường cách điện có hằng số điện môi ε = 64, tính khoảng cách giữa hai

A. 2√2 cm.

B. 4 cm.

C. √2 cm.

D. 2 cm.

OF

quả cầu khi hệ cân bằng trở lại. Bỏ qua lực đẩy Acsimet.

Câu 18: Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạ độ IOU trong đó OI là trục tung biểu diễn cường độ dòng điện đi qua vật, OU là trục hoành biểu diễn hiệu điện thế hai đầu vật. Đặc tuyến của hai vật có điện trở A. chưa thể kết luận gì.

ƠN

R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng định B. R2 < R1.

C. R2 > R1.

D. R2 = R1.

Câu 19: Khi ta ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với một

A. 10 s.

NH

dòng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là

C. 100 μs.

B. 10 ms.

Câu 20: Chọn phát biểu sai.

D. 100 s.

A. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau khi được nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa

Y

điện. B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.

QU

C. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. D. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau khi được nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện.

M

Câu 21: Nguồn điện e = 10 V đang cung cấp điện cho mạch ngoài. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là I = 1 A, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 9 V. Nếu nối tắt hai cực của nguồn điện thì cường độ dòng

A. 10A.

điện chạy qua nguồn là

B. 9A.

C. 1A.

D. 5A.

Câu 22: Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm còn 20% so với ban đầu thì hiệu suất của nguồn còn 60% so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là

DẠ Y

A. 10 Ω.

B. 15 Ω.

C. 20 Ω.

D. 5 Ω.

Câu 23: Chọn kết luận sai. Véctơ cường độ điện trường 𝐸⃗ tại một điểm trong điện trường luôn: A. Cùng phương với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. B. Cùng hướng với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích dương đặt tại điểm đó. C. Ngược hướng với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó. Trang 229


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Cùng phương với véc tơ lực 𝐹 tác dụng lên điện tích âm đặt tại điểm đó. Câu 24: Một tụ điện phẳng điện dung C = 10 μF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần. Tính độ biến thiên A. ΔW = - 15.10-3 J.

B. ΔW = - 12,5.10-3 J.

C. ΔW = 12,5.10-3 J.

AL

năng lượng của tụ điện

D. ΔW = 12.10-3 J.

CI

Câu 25: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách A. nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào một quả chanh. B. nhứng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.

FI

C. hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong. D. hai mảnh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng. giá trị bằng bao nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không? A. q2 = q√2.

B. q2 = - q√2.

OF

Câu 26: Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Hỏi phải đặt ở B một điện tích có

C. q2 = - 2q√2.

D. q2 = 2q√2.

bằng 2 μF A. Mắc một tụ nối tiếp với bộ hai tụ song song.

B. Mắc một tụ song song với bộ hai tụ nối tiếp. D. Ba tụ mắc nối tiếp.

NH

C. Ba tụ mắc song song.

ƠN

Câu 27: Có ba tụ điện loại 3 μF được mắc thành bộ tụ. Cách mắc nào dưới đây cho bộ tụ điện có điện dung

Câu 28: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 6 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là: A. C = 5 pF.

B. C = 1,25 pF.

C. C = 2,5 pF.

D. C = 0,25 pF.

Y

Câu 29: Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là 25

QU

V và 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2 A, điện trở của các cuộn dây trong động cơ là 1,5 Ω. Tính hiệu suất của động cơ? A. 87%.

B. 78%.

C. 63%.

D. 92%.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

M

A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

B. Các đường sức là những đường không khép kín và không khi nào là đường thẳng.

C. Tại mọi điểm trong điện trường đều vẽ được một đường sức điện đi qua. D. Các đường sức điện luôn hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp hơn. Câu 31: Suất điện động của nguồn điện có số đo bằng số đo năng lượng khác mà nguồn điện chuyển hóa thành điện năng khi

B. một electrôn chuyển qua máy thu.

C. hiệu điện thế hai đầu máy thu là 1 V.

D. dòng điện 1 A chạy qua máy thu.

DẠ Y

A. một đơn vị điện lượng chuyển qua máy thu.

Câu 32: Mắc vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện có suất điện động ε, điện trở trong r thì vôn kế chỉ 15 V.

Mắc thêm vôn kế V2 nối tiếp với vôn kế V1 vào hai cực của nguồn điện thì V1 chỉ 12 V và V2 chỉ 4 V. Suất điện động ε của nguồn là A. 10 V.

B. 12 V.

C. 16 V. Trang 230

D. 20 V.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 33: Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc song song thì công suất điện lớn nhất mà mạch ngoài có được là B. 100 W.

C. 98 W.

D. 50 W.

Câu 34: Khi đặt điện môi vào trong điện trường thì B. điện môi bị mất bớt điện tích.

C. điện môi trở nên dẫn điện.

D. điện môi bị nhiễm điện.

CI

A. điện môi bị phân cực.

AL

A. 48 W.

Câu 35: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B. Đặt một điện tích điểm q3 tại điểm C trên AB và nằm giữa

FI

A và B thì hệ ba điện tích này cân bằng. Có thể kết luận

B. q1 đẩy cả q2 và q3.

C. q1 hút cả q2 và q3.

D. q1 hút q2 nhưng đẩy q3.

OF

A. q1 hút q3 nhưng đẩy q2.

Câu 36: Một tụ điện với hằng số điện môi ε, khoảng cách giữa các bản tụ là d, được nạp điện với hiệu điện

A. chỉ phụ thuộc vào U và Q.

B. chỉ phụ thuộc vào ε và d.

C. phụ thuộc vào cả ε, d, U và Q.

ƠN

thế U đến điện tích Q. Điện dung C của tụ điện phụ thuộc vào

D. phụ thuộc vào ε, d và U.

Câu 37: Một mạch điện gồm nguồn điện, suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω và điện trở mạch A. 2 Ω.

B. 3 Ω.

NH

ngoài là R > 2 Ω. Công suất mạch ngoài là 4 W. Giá trị của R là C. 4 Ω.

D. 1 Ω.

Câu 38: Trong các giá trị sau, giá trị nào có thể là điện tích của một điện tích điểm? A. 3,1.10-15 C.

B. 1,6.10-20 C.

C. 3,2.10-21 C.

D. 10-19 C.

Y

Câu 39: Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ nhất gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai

QU

A. lớn gấp đôi.

B. lớn gấp 4 lần.

C. bằng nhau.

D. bằng một nửa.

Câu 40: Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ: B. tăng 2 lần.

C. giảm còn 2/3 lần.

D. giảm còn 1/3.

M

A. tăng 3/2 lần.

-----------------HẾT-----------------

Đề 8

Câu 1: Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó i1 = 3 V, r1 = 0,4 Ω; i2 = 9 V, r2 = 1,2 Ω; điện trở R = 28,4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A.

DẠ Y

B. không có dòng điện trong mạch. C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A. D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A.

Câu 2: Một điện tích điểm q = +10 μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh A của tam giác đều ABC cạnh 10 cm, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Tính công của lực điện trường đã thực hiện? Trang 231


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -3

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

-3

A. - 5.10 J.

-3

B. 2,5.10 J.

D. 5.10-3 J.

C. - 2,5.10 J.

Câu 3: Ba nguồn điện giống nhau e = 2 V; r = 2 Ω được mắc thành bộ nguồn gồm hai nguồn song song với nhau nối tiếp với nguồn còn lại. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: B. 4 V; 3 Ω.

C. 3 V; 2 Ω.

D. 2 V; 3 Ω.

AL

A. 3 V; 3 Ω.

Câu 3: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 2 V và điện trở trong 6

CI

Ω cung cấp điện cho một bóng đèn 12 V - 6 W sáng bình thường. Tìm cách mắc sao cho số nguồn là ít nhất, khi đó chúng được mắc như thế nào? A. 36 nguồn, mắc thành 4 dãy song song, mỗi dãy 9 nguồn.

FI

B. 24 nguồn, mắc thành 3 dãy song song, mỗi dãy 8 nguồn.

D. 36 nguồn, mắc thành 3 dãy song song, mỗi dãy 12 nguồn.

OF

C. 24 nguồn, mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 12 nguồn.

Câu 5: Một mạch điện kín với một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Khi cường độ dòng điện trong mạch là I1 = 1 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U1 = 10 V; khi cường độ dòng điện trong mạch là

là: A. e = 10 V; r = 2 Ω.

B. e = 12 V; r = 2 Ω.

ƠN

I2 = 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U2 = 8 V. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn C. e = 10 V; r = 1 Ω.

D. e = 12 V; r = 1 Ω.

NH

Câu 6: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 2 μF nối tiếp C2 = 3 μF rồi mắc song song với C3 = 4 μF, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 50 V. Điện tích trên tụ C1 là: A. 20 μC.

B. 30 μC.

C. 60 μC.

D. 120 μC.

Câu 7: Tính công suất tiêu thụ của một máy thu có ep = 5 V; rp = 1 Ω khi giữa hai đầu máy thu có hiệu điện

A. 2,25 W.

B. 2,5 W.

Y

thế U = 5,5 V? C. 2,75 W.

D. 3,25 W.

QU

Câu 8: Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r mắc với mạch ngoài là điện trở R = r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Mắc thêm vào mạch một nguồn điện giống hệt nguồn này và nối tiếp với nguồn này thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 3I/4.

B. I/2.

C. 4I/3.

D. 2I.

M

Câu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch

bằng A. 18 W.

ngoài gồm điện trở R1 = 4 Ω mắc nối tiếp với một biến trở R. Công suất tiêu thụ trên R lớn nhất có giá trị

B. 9 W.

C. 1 W.

D. 3 W.

Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C; q2 = 7,2.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12 cm

DẠ Y

trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?

A. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.

B. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 6 cm; CB = 18 cm.

C. q3 = 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.

D. q3 = - 4,5.10-8 C; CA = 3 cm; CB = 9 cm.

Câu 11: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra? Trang 232


Tiến tới đề thi THPT QG

A. M và N nhiễm điện cùng dấu.

B. Cả M và N đều không nhiễm điện.

C. M và N nhiễm điện trái dấu.

D. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.

A. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm

B. Hai mảnh nhôm

C. Hai mảnh đồng

D. Hai mảnh tôn

AL

Câu 12: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:

1

CI

Câu 13: Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song C1 = C2 = 2C3. Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ bằng 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện

B. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

C. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

D. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

FI

A. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

OF

Câu 14: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 μF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A. 1 (mJ).

B. 10 (mJ).

C. 19 (mJ).

D. 9 (mJ).

ƠN

Câu 15: Nguồn điện có suất điện động 8V và điện trở trong 1(Ω) mắc hai điện trở R và R0=3(Ω) nối tiếp vào mạch. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R cực đại. Tính công suất cực đại tiêu thụ trên R khi đó. B. 4W

C. 8W

D. 6,4W

NH

A. 2W

Câu 16: Một tụ điện phẳng có hai bản tụ hình chữ nhật 20cm x 30cm đặt cách nhau d =0,5cm trong không khí ε ≈ 1. Tính điện tích cực đại mà tụ này có thể tích được. Cho biệt cường độ điện trường đánh thủng của không khí là Eđt = 30kV/m

B. QMax = 5,19.10-8 C

Y

A. QMax = 5,19.10-7 C

C. QMax = 1,59.10-8 C

D. QMax = 1,59.10-6 C

QU

Câu 17: Có rất nhiều các điện trở R=3,5Ω, người ta muốn mắc các điện trở thành một mạch điện có điện trở 6Ω thì số điện trở tối thiểu cần dùng là: A. 3 điện trở.

B. 4 điện trở.

C. 6 điện trở.

D. 5 điện trở.

Câu 18: Điều nào sau đây đúng khi nói về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát?

M

A. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện cùng dấu. B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau.

C. Khi cọ xát hai vật với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. D. Khi cọ xát hai vật với nhau, nếu hai vật cùng loại thì nhiễm điện cùng dấu, nếu hai vật khác loại thì nhiễm điện trái dấu.

DẠ Y

Câu 19: Ba tụ điện có điện dung 1μF, 2μF, 4μF mắc song song với nhau. Điện tích của tụ 4μF là 20μC. Điện tích của bộ tụ là: A. 25μC

B. 30μC

C. 20μC.

D. 35μC

Câu 20: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. tăng 4 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 21: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: Trang 233


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. ngược chiều đường sức điện

B. theo một quỹ đạo bất kì

C. vuông góc với đường sức điện

D. cùng chiều đường sức điện

Câu 22: Một mạch có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong

A. 50%.

B. 90%.

AL

2 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: C. 40%.

D. 85%.

A. 6,75.1015 (e)

B. 6,75.1012 (e)

C. 6,75.1010 (e)

Câu 24: Biểu thức tính năng lượng của tụ điện là 1

1

B. W = 2 QU2

C. W = 2 QU

1

D. W = 2 Q2U

OF

1

A. W = 2 CU

D. 6,75.1013 (e)

FI

1,6.10-19C; Số electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là

CI

Câu 23: Tụ điện có điện dung 24nF được tích điện ở hiệu điện thế 450V. Cho điện tích của electron là -

Câu 25: Đoạn mạch AB chứa nguồn điện E=12V, điện trở trong r=1 Ω và điện trở R=5 Ω; dòng điện chạy theo chiều từ A đến B và có cường độ 0,5A; Hiệu điện thế hai đầu AB là A. -9V

B. 9V

C. 6V

D. 3V

trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 𝐸 +𝐸2

𝐸 −𝐸2

1 A. 𝐼 = 𝑅+𝑟

𝐸 +𝐸2

1 B. 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

ƠN

Câu 26: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện

1 C. 𝐼 = 𝑅−𝑟

1 +𝑟2

1 −𝑟2

D. 𝐼 = 𝑟

𝐸1 +𝐸2

1 +𝑟2 −𝑅

NH

Câu 27: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 10 W.

B. 5 W.

C. 40 W.

D. 80 W.

Y

Câu 28: Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104m/s. Khi bay đến

QU

B vận tốc của nó bằng không. Biết khối lượng của proton là 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C; Điện thế tại A là 500V, điện thế tại B là A. 3,3V

B. 503,26V

C. 250V

D. 496,74V

Câu 29: Điện tích q= 1,25.10-3C đặt trong điện trường chịu tác dụng của lực điện có độ lớn bằng 2.10-4N.

A. 2,5 V/m

M

Cường độ điện trường có giá trị bằng B. 0,16V/m

C. 2,5.10-7 V/m

D. 1,6V/m

Câu 30: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Dòng điện chạy qua dây dẫn này là A. 3mA

B. 3A

C. 12mA

D. 1/3 mA

DẠ Y

Câu 31: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2, 3μC , -264. 10-7C, - 5, 9μC, + 3,6. 10-5 C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau đến khi cân bằng điện thì tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?

A. +1,5 μC

B. - 2,5 μC

C. - 1,5 μC

D. +2,5 μC

Câu 32: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc xung đối với nhau (E1 > E2), mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: Trang 234


Tiến tới đề thi THPT QG 𝐸 −𝐸2

𝐸 +𝐸2

1 A. 𝐼 = 𝑅+𝑟

𝐸 +𝐸2

1 B. 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

𝐸 −𝐸2

1 C. 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

1 D. 𝐼 = 𝑅+𝑟

1 −𝑟2

1 −𝑟2

Câu 33: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu

A. 80W

B. 160W

AL

thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào hiệu điện thế đó thì công suất tiêu thụ là: C. 20W

D. 10W

Câu 34: Một Electron đang chuyển động với vận tốc 3,2.106 (m/s) thì bay vào điện trường đều có cường độ

CI

điện trường là 728V/m dọc theo đường sức. Véc tơ vận tốc của electron cùng chiều với đường sức điện. Elecron đi được quãng đường là bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? B. 0,08m

C. 0,02m

D. 0,06m

FI

A. 0,04m

Câu 35: Một hạt bụi khối lượng 1g mang điện tích - 1μC nằm yên cân bằng trong điện trường giữa hai bản 10m/s2. Tính hiệu điện thế giữa hai bản kim loại phẳng trên: A. 20V

B. 200V

C. 2000V

OF

kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm, lấy g =

D. 20 000V

Câu 36: Một bộ ắc quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của A. 1Ω

ƠN

bộ ắcquy là 12V. Xác định điện trở trong của bộ ắcquy, biết bộ ắcquy có ξ’ = 6V: B. 2Ω

C. 3Ω

D. 4Ω

Câu 37: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: B. 3Ω

C. 6Ω

NH

A. 9Ω

D. 12Ω

Câu 38: Điện dung của một tụ điện phẳng không khí sẽ thay đổi như thế nào khi ta tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần và đưa vào khoảng cách hai bản một chất điện môi có 𝜀 =4. A. tăng 8 lần.

B. giảm 2 lần.

C. giảm 8 lần.

D. tăng 2 lần.

Y

Câu 39: Lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng:

QU

A. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở 2 cực của nguồn điện. B. làm cho các điện tích dương di chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

M

Câu 40: Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ: B. nội năng thành điện năng

C. hóa năng thành điện năng

D. quang năng thành điện năng

A. cơ năng thành điện năng

-----------------HẾT----------------Đề 9

DẠ Y

Câu 1: Mắc vôn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (E,r) thì vôn kế chỉ 8V. Mắc thêm vôn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn thì V1 chỉ 6V và V2 chỉ 3V. Tính suất điện động của nguồn: A. 9V

B. 12V

C. 8V

D. 10V

Câu 2: Một quạt điện hoạt động ở hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 4A. Tính công

suất của quạt điện và điện năng tiêu thụ của quạt điện trong thời gian 1 giờ A. P = 880W, A = 880kJ.

B. P = 3168W, A = 880kJ.

C. P = 880W, A = 3168kJ.

D. P = 880W, A = 3168J. Trang 235


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với mạch ngoài gồm điện trở R nối tiếp với R1 = 1 Ω tạo thành mạch kín. Xác định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, tính công suất cực đại đó: B. R = 3Ω, P = 18W

C. R = 1Ω, P = 18W

D. R = 3Ω, P = 12W

AL

A. R = 2Ω, P = 18W

Câu 3: Cho mạch điện mắc như hình vẽ. Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 3V và r = 0,5 Ω. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2 Ω; R2 = 8 Ω. Hiệu điện thế UMN bằng B. UMN = -3V

C. UMN = 9V

D. UMN = 3V

R1

CI

A. UMN = -4,5V

M

R2

N

FI

Câu 5: Cho mạch điện (R1//R2) nt R3, với hiệu điện thế mạch ngoài U không đổi. R3 là một biến trở có giá trị thay đổi từ 3Ω đến 9 Ω, R1 = 6Ω, R2 = 4Ω. Tìm R3 để dòng điện qua mạch là lớn nhất. B. 6 Ω

C. 3 Ω

D. 0 Ω

OF

A. 9 Ω

Câu 6: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có đơn vị không phải là vôn: A. dung lượng của acquy. B. suất điện động.

C. độ giảm điện thế.

D. hiệu điện thế.

ƠN

Câu 7: Một ăcqui có suất điện động e = 6 V, điện trở trong r = 0,2 Ω. Khi bị đoản mạch thì dòng điện chạy qua ắc qui sẽ có cường độ là A. 20A.

B. 30A.

C. 40A.

NH

Câu 8: Dòng điện không đổi là dòng điện:

D. 3A.

A. có chiều thay đổi và cường độ không đổi.

B. có chiều và cường độ thay đổi.

C. có chiều và cường độ không đổi.

D. có chiều không đổi và cường độ thay đổi.

Câu 9: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để

Y

dùng điện 110V mà công suất không thay đổi: B. tăng 4 lần

A. giảm 4 lần

C. tăng gấp đôi

D. giảm 2 lần

QU

Câu 10: Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật là: A. có điện tích tự do và hiệu điện thế.

B. chỉ cần có hạt mang điện tự do.

C. có electron tự do và hiệu điện thế.

D. chỉ cần có hiệu điện thế.

M

Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω. Các điện trở R1 = 1 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 3 Ω; R4 = 8 Ω. A

A. 20V C. 18V.

Biết UMN = 1,5 V. Tìm suất điện động của nguồn E. B. 24 V.

E, r

R1

R3

M R2

N

R4

D. 16V

Câu 12: Biểu thức liên hệ giữa hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở của hai vật dẫn mắc nối tiếp và

DẠ Y

mắc song song có dạng là: 𝑈

𝑈

𝐼

𝑅

1 2 2 1 A. Nối tiếp 𝑅 = 𝑅 ; song song 𝐼 = 𝑅 1

2

1

2

𝑈1

𝑈2

𝐼1

𝑅1

1

2

2

2

C. Nối tiếp 𝑅 = 𝑅 ; song song 𝐼 = 𝑅

𝑈

𝑈

𝐼

𝑅

2 1 2 1 B. Nối tiếp 𝑅 = 𝑅 ; song song 𝐼 = 𝑅 1

2

1

2

𝑈1

𝑈2

𝑈1

𝑅1

1

2

2

2

D. Nối tiếp 𝑅 = 𝑅 ; song song 𝑈 = 𝑅

Câu 13: Ba nguồn điện giống nhau có suất điện động E = 3V, điện trở trong r = 0,6 Ω mắc song song. Suất

điện động và điện trở trong của bộ nguồn Trang 236

B


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Eb=3V, rb=1,8 Ω

B. Eb=9V, rb=0,2 Ω

C. Eb=3V, rb=0,2 Ω

D. Eb=9V, rb=1,8 Ω

Câu 14: Hai nguồn ξ1, ξ2 mắc song song rồi mắc với mạch ngoài điện trở R. Cho biết ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ2 là: B. 4,5V

C. 3V

D. 4,2V

AL

A. 6V

Câu 15: Hai điện trở R1 và R2 mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Nếu R1 mắc nối tiếp R2 thì dòng điện R1>R2 A. R1 = 1 Ω, R2 = 3 Ω

B. R1 = 3 Ω, R2 = 1 Ω

C. R1 = 2 Ω, R2 = 1 Ω

D. R1 = 3 Ω, R2 = 2 Ω

FI

Câu 16: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

CI

qua mạch chính là 3A. Nếu R1 mắc song song R2 thì dòng điện qua mạch chính là 16 A. Tìm R1 và R2 biết

B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

OF

A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 17: Một bộ nguồn gồm 48 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin E = 12V, điện trở trong r = 2 Ω. Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120V và

A. n = 8; m =6

B. n = 12; m = 4

ƠN

công suất P = 480W. Khi đó m, n bằng

C. n = 4; m = 12

D. n = 6; m = 8

Câu 18: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

NH

khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

Câu 19: Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J.

Y

B. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. C. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngoài.

QU

D. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 20: Một ấm đồng chứa 2 lít nước ở 200C khối lượng ấm 200g, người ta đun lượng nước này đến sôi bằng bếp điện 220 (V) – 500 W ở hiệu điện thế 220V. Cho hiệu suất bếp là 80%, nhiệt dung riêng của nước là

A. 1357 giây

M

4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 400J/kg.K. Thời gian đun sôi nước là: B. 1696 giây

C. 1456 giây

D. 1235 giây

qua bóng là: A. 3A.

Câu 21: Một bóng đèn có ghi 6V - 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 3 V thì cường độ dòng điện

B. 1A.

C. 0,75A.

D. 0,5A.

Câu 22: Để bóng đèn 120V - 90W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 210V người ta phải mắc

DẠ Y

nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là: A. 120Ω

B. 160Ω

C. 90Ω

D. 200Ω

Câu 23: Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1

= 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Công suất tiêu thụ trên R2 là: A. 10,368W.

B. 17,28 W.

C. 6,912W

D. 7,5 W.

Trang 237


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 24: Một điện trở R = 4 Ω được mắc giữa hai đầu bộ nguồn mắc hỗn hợp gồm n dãy mỗi dãy có m pin ghép nối tiếp (các pin giống nhau). Suất điện động và điện trở trong mỗi pin 2V và 1 Ω. Số nguồn ít nhất cần

A. 200

B. 50

C. 100

D. 96

AL

dùng để dòng điện qua R có cường độ 5A là Câu 25: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của

A. 40W

B. 10W

CI

chúng là 10W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là: C. 20W

D. 2,5W

Câu 26: Máy phát điện có E = 20V; r = 1Ω cung cấp điện cho một động cơ, dòng điện qua động cơ là I = 2A.

FI

Tính hiệu suất của nguồn điện? B. 78%

C. 92%

D. Không tính được vì thiếu dữ liệu.

OF

A. 90%

Câu 27: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 45 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước

A. 60 phút

ƠN

là bao nhiêu: B. 10 phút

C. 30 phút

D. 11,25phút

Câu 28: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 50W, P2 = 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện A. cả hai đèn sáng bình thường

NH

thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì:

B. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy

C. đèn 2 sáng yếu, đèn 1 quá sáng dễ cháy

D. cả hai đèn sáng yếu

Câu 29: Mắc bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a

Y

phải là số: A. là một số chẵn.

B. là một số lẻ.

C. là một số nguyên.

D. là một số chính phương.

QU

Câu 30: Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 220V thì thời gian nước sôi là t1 = 10 phút. nối bếp với hiệu điện thế U2=120V thì thời gian nước sôi là t2 = 20 phút. Hỏi nếu nối bếp với hiệu điện thế U3 = 60V thì nước sôi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ

A. 29,31 phút

M

lệ với thời gian đun nước.

B. 25,77 phút

C. 30,77 phút

D. 28,76 phút

Câu 31: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì A. độ giảm thế trên R2 giảm.

B. dòng điện qua R1 không thay đổi.

C. công suất tiêu thụ trên R1 tăng lên.

D. công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

DẠ Y

Câu 32: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 6V, r = 1Ω thì công suất

tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 18W

B. 12W

C. 4W

D. 8W

Câu 33: Chọn đáp án sai: A. Để đo cường độ dòng điện trong mạch phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch đó B. Dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế Trang 238


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Cường độ dòng điện đo bằng ampe kế D. Để ampe kế không làm ảnh hưởng đến dòng điện mạch cần đo thì điện trở của ampe kế phải rất nhỏ so với điện trở của mạch.

AL

Câu 34: Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ăcquy, biết rằng nếu nó phát dòng điện I1 = 5A thì công suất mạch ngoài là P1=125W, còn nếu phát dòng điện I2=3A thì công suất mạch ngoài là P2= A. E = 35V; r = 2 Ω

B. E = 37,5V; r = 2,5 Ω

C. E = 37,5V; r = 2 Ω

ξ = 24V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế:

D. E = 24V; r = 1 Ω

FI

Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế,

CI

90W.

R1

ξ, r R2

M

B. 0,75A

C. 0,6A.

D. 2A

N

A

OF

A. 0,8A

R3

Câu 36: Một nguồn điện có suất điện động E = 2V cung cấp cho mạch ngoài một dòng điện I = 20mA. Công suất của nguồn điện là B. 4W

C. 0,4W

D. 0,04W

ƠN

A. 40W

Câu 37: Một tụ điện có điện dung 6 μF được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong

A. 180 mA.

B. 18 mA.

NH

thời gian đó là

C. 600 mA.

D. 1,8A.

Câu 38: Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong ξ = 6V, r = 3Ω, mắc với mạch ngoài gồm biến trở R mắc song song với R1= 6 Ω tạo thành mạch kín. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Giá A. R = 3 Ω, P = 2W.

Y

trị của R và công suất cực đại trên R là:

B. R = 2 Ω, P = 2W.

C. R = 2 Ω, P = 3W

D. R = 2 Ω, P = 4,5W

QU

Câu 39: Một ăcquy đang nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế U = 15V. Biết ắc quy có suất điện động E = 10V và điện trở trong rp = 1Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 2,5A

B. 2A

C. 25A

D. 5A

M

Câu 40: Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn là 1,6A. Tính số electron đã chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn trong thời gian 2 phút. Cho biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C. B. 12.1019 electron

C. 2.1019 electron

D. 12.1020 electron

A. 16.1020 electron

-----------------HẾT----------------Đề 10

Câu 1: Một acquy có suất điện động 12V sản ra một công 720J khi nó phát điện trong thời gian 2 phút. Cường

DẠ Y

độ dòng điện chay qua acquy là A. 2A.

B. 0,5A.

C. 0,25A.

D. 3A.

Câu 2: Hai điện tích ban đầu hút nhau bằng một lực 1,25.10-5N. Khi dời chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là: A. 2cm.

B. 1,5cm.

C. 1cm.

D. 0,5cm.

Trang 239


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại trung hòa về điện đặt cách nhau một đoạn khá lớn so với bán kính của chúng. Hỏi nên phân chia một điện tích Q cho hai quả cầu như thế nào để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là lớn nhất ? B. q1 = 3Q/4; q2 = Q/4.

C. q1 = q2 = Q/4.

D. q1 = Q/3; q2 = 2Q/3

AL

A. q1 = q2 = Q/2.

Câu 3: Một tụ điện có điện dung 20 μF mắc vào hiệu điện thế của nguồn một chiều thì điện tích của tụ bằng B. 10 4V/m

A. 500V/m

CI

80μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,8cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn: C. 0,0032V/m

D. 0,16V/m

Câu 5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

FI

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

OF

B. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

Câu 6: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r và mạch ngoài là biến công suất mạch ngoài là cực đại. Khi đó ta có A. R0 = r2 = R1.R2.

B. R0 = r = R1.R2.

ƠN

trở R. Khi biến trở có giá trị R1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài lià bằng nhau. Khi biến trở có giá trị R0 thì

C. R0 = r =√𝑅1 𝑅2 .

D. R0 = r2 = √𝑅1 𝑅2

NH

Câu 7: Khi mắc điện trở R1=4Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1=0,5 A. Khi mắc điện trở R2=10Ω vào hai cực của nguồn trên thì dòng điện trong mạch là I2=0,25A. Giá trị suất điện động 𝜉và điện trở trong r của nguồn là A. ξ = 3V; r = 2 Ω.

B. ξ = 2V; r = 3 Ω.

C. ξ = 3 V; r = 6 Ω.

D. ξ = 4,5 V; r = 2 Ω.

Y

Câu 8: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào

A. C tỉ lệ thuận với U.

QU

đúng?

C. C không phụ thuộc vào Q và U.

B. C tỉ lệ nghịch với Q. D. C phụ thuộc vào Q và U.

Câu 9: Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Vectơ cường độ điện trường tại những điểm khác

M

nhau trên vòng tròn đó sẽ

B. cùng chiều.

C. cùng phương.

D. cùng độ lớn.

A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

Câu 10: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,5cm sẽ là bao

DẠ Y

nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm, điện trường giữa hai bản là điện trường đều. A. 50V.

B. -60V.

C. 60V.

D. -50V.

Câu 11: Khi hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của mạch là 40W. Nếu có 4 điện trở R giống như trên được mắc song song và nối vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 160W.

B. 80W.

C. 5W.

D. 320W.

Câu 12: Một vật dẫn tích điện thì..........đều bằng nhau. Lựa chọn phương án đúng điền vào khoảng trống. Trang 240


Tiến tới đề thi THPT QG

A. vectơ cường độ điện trường trên mặt vật dẫn tại mọi điểm. B. điện thế tại mỗi điểm trên vật dẫn. C. điện tích phân bố trên mặt vật dẫn. Câu 13: Hai điện tích điểm qA = qB = q đặt tại hai điểm A và B. C là một

AL

D. điện trường bên trong và bên ngoài vật dẫn. q

q

điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC = AB. Cường độ

A. 3000V/m.

B. 1500V/m.

C. 2000V/m.

B

C

CI

trường tổng hợp tại C sẽ bằng bao nhiêu?

A

D. 5000V/m.

FI

điện trường mà qA tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện

Câu 14: Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông

OF

ABC, có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường (hình vẽ). Chọn kết luận đúng về điện thế tại các điểm A, B, C. B. VA = VB < VC.

C. VA = VB > VC.

D. VC = VA < VB.

ƠN

A. VC = VA > VB

Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 60 nF, giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V thì năng lượng điện trường trong tụ bằng: A. 6.10-6 J

B. 3.10-6 J

C. 3.10-4 J

D. 5.10-4 J

NH

Câu 16: Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại hai điểm A và B, AB = 2cm. Biết q1+q2 = 7.10-8 C, tại một điểm C trên đường thẳng AB, cách q1 6cm, cách q2 8cm có điện trường tổng hợp bằng không. Tính q1, q2? A. q1 = -9.10-8C, q2 = 16.10-8C

B. q1 = 2,52.10-8C, q2 = 4,48.10-8C D. q1 = -6.10-8C, q2 = 13.10-8C

Y

C. q1 = 3.10-8C, q2 = 4.10-8C

Câu 17: Cho một điện tích điểm q = 10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B cố định trong một điện trường

QU

đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích điểm q’ = -6.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B trên thì công của lực điện trường là: A. 60 mJ

B. -36 mJ

C. -60 mJ

D. 36 mJ

Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau; quả cầu A có điện tích qA = - 3,2.10-6C, quả cầu B

M

có điện tích qB = + 3,2.10-6 C. Đưa chúng đến tiếp xúc nhau sau khi có cân bằng điện tách chúng ra. Đã có sự

di chuyển của electron từ quả cầu nào sang quả cầu nào? Số electron di chuyển là bao nhiêu? A. Có 2.1013 electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B. B. Có 1013 electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B. C. Có 2.1013 electron di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A.

DẠ Y

D. Không có sự di chuyển của các electron.

Câu 19: Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, nó chịu tác dụng bởi một lực đẩy F = 3mN. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối q và Q có độ lớn là? A. 1,2.105V/m.

B. 4.104V/m.

C. 1,6.105V/m.

D. 8.104V/m.

Trang 241


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 20: Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.

AL

A. AMN = 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. B. AMN  0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

CI

C. AMN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. AMN  0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển.

FI

Câu 21: Chọn câu đúng, Pin điện hóa có A. hai cực là hai vật dẫn khác chất.

B. hai cực là hai vật dẫn cùng chất.

C. một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện.

D. hai cực là hai vật cách điện.

OF

Câu 22: Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế.

B. các vật dẫn điện nối với nhau tạo thành mạch kín.

C. có nguồn điện.

D. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu một vật dẫn.

trở 11Ω. Công suất của nguồn điện là A. 2,0 W

B. 2,75 W

ƠN

Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 1Ω; mạch ngoài chỉ có điện

D. 5,5 W

C. nC

D. C/n2

C. 3,0 W

A. n2C

NH

Câu 24: Có n tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C, ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là: B. C/n

Câu 25: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng B. thực hiện công của nguồn điện.

C. tác dụng lực của nguồn điện.

D. dự trữ điện tích của nguồn điện.

Y

A. thực hiện công của lực điện trên mạch kín.

QU

Câu 26: Để bóng đèn loại 100V - 50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 240 (Ω).

B. R = 200 (Ω).

C. R = 120 (Ω).

D. R = 100 (Ω).

Câu 27: Khi acquy phát điện thì acquy có sự biến đổi

M

A. hóa năng thành điện năng C. cơ năng thành điện năng

B. điện năng thành hóa năng D. nhiệt năng thành điện năng

Câu 28: Một acquy có suất điện động 12V sản ra một công 720J khi nó phát điện trong thời gian 2 phút. Cường độ dòng điện chay qua acquy là A. 2A.

B. 3A.

C. 0,25A.

D. 0,5A.

C. tác dụng cơ học.

D. tác dụng nhiệt.

Câu 29: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

DẠ Y

A. tác dụng hóa học.

B. tác dụng từ.

Câu 30: Dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn kim loại có cường độ I=3,2μA. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một phút là: A. 1,2.1015

B. 2.1013

C. 1,2.1021

Trang 242

D. 2.1019


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 31: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100(Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200(Ω). Đặt hai đầu đoạn mạch vào hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: B. U = 18 V.

C. U = 6 V.

D. U = 12 V.

AL

A. U = 9 V.

Câu 32: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở thì cường độ dòng điện chạy trong

CI

mạch A. tăng khi điện trở mạch ngoài giảm.

B. tăng n2 lần khi điện trở mạch ngoài giảm n lần.

C. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

D. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

tiếp, thì suất điện động và điện trở trong của điện nguồn có giá trị là 𝑛𝑟 𝑚

B. E b = mE; rb = mr

𝑚𝑟

OF

A. E b = mE; rb =

FI

Câu 33: Nếu bộ nguồn có các nguồn điện giống nhau được mắc m hàng (dãy), mỗi hàng có n nguồn mắc nối

C. E b = mE; rb =

𝑛

D. E b = nE; rb =

𝑛𝑟 𝑚

Câu 34: Một mạch có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: B. 66,7%.

C. 75%.

ƠN

A. 85,7%.

D. 6,67%.

Câu 35: Khi mạch điện có R nối tiếp với R1 = 2Ω hoặc R mắc nối tiếp với R2 = 8Ω vào mạch điện có hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của R1 và R2 bằng nhau. Xác định giá trị của R. A. 2 Ω

NH

B. Không tồn tại giá trị của R

C. 4 Ω

D. 6 Ω

Câu 36: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 30(Ω), mắc song song với điện trở R2 = 60(Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: B. I1 = I2 = 0,267 A.

Y

A. I1 = I2 = 1,2 A;

C. I1 = 0,8 A; I2 = 0,4 A. D. I1 = 0,4 A; I2 = 0,8A

QU

Câu 37: Một ampe kế có điện trở bằng 9Ω chỉ cho dòng điện tối đa là 0,2A đi qua. Muốn mắc vào mạch điện có dòng điện chạy trong nhánh chính là 5A mà ampe kế hoạt động bình thường không bị hỏng thì phải mắc song song với nó điện trở R là: A. 0,12Ω

B. 0,375Ω

C. 0,18Ω

D. 0,36Ω

M

Câu 38: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω.

A. 1,5A

Tìm cường độ dòng điện qua R1 nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A: B. 0,5A

C. 2A

D. 2,5A

Câu 39: Suất điện động của acquy là 6V. Tính công của lực lạ khi làm dịch chuyển một điện tích 0,8C bên trong một nguồn điện từ cực âm đến cực dương B. 0,13J

C. 0,48J

D. 4,8J

DẠ Y

A. 7,5J

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và

cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời

gian dòng điện chạy qua vật. Trang 243


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

AL

D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. Đề 11 - (Thầy: Phạm Vũ Hoàng) Câu 1: Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.

D. có nguồn điện.

FI

A. có hiệu điện thế.

CI

-----------------HẾT-----------------

OF

Câu 2: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do

B. do va chạm giữa các sợi vải của áo.

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

ƠN

A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát.

Câu 3: Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường: A. chân không.

C. dầu hỏA. D. nước nguyên chất.

B. không khí.

NH

Câu 3: Nguyên tử đang có điện tích q = – 1,6.10-19 C nhận thêm hai electron thì nó A. là ion dương.

B. vẫn là ion âm.

C. trung hòa về điện.

D. có điện tích không xác định.

Y

Câu 5: Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các điểm khác nhau trên đường tròn đó sẽ:

QU

A. cùng phương, chiều và độ lớn. C. cùng độ lớn.

B. cùng phương.

D. cùng chiều.

Câu 6: Dòng điện là:

A. dòng dịch chuyển của điện tích.

M

B. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do.

C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do. D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm. Câu 7: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:

DẠ Y

A. A = qξ.

B. q = Aξ.

C. ξ = q

A. D. A = q2ξ.

Câu 8: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương. B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm. C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron. D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít. Trang 244


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 9: Cho hai điện tích q1 = Q và q2 = 0,5Q. Người ta đo được lực tĩnh điện mà điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là 5 mN. Lực tính điện mà điện tích q2 tác dụng lên điện tích q1 có độ lớn là: A. 5 mN.

B. 2,5 mN.

C. 10 mN.

D. 1 mN.

AL

Câu 10: Cho ba điện trở R giống nhau hoàn toàn, mắc chúng vào một đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ. Điện trở tương đương của mạch

A. 5R.

B. 2R.

C. 3R.

D. 4R.

CI

là:

FI

Câu 11: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện

A. q = CU.

B. U = Cq.

C. C = qU.

D. C2 = q

OF

tích q. Biểu thức nào sau đây là đúng?

C.

Câu 12: Cường độ điện trường là đại lượng Vật Lý đặc trưng cho điện trường về phương diện B. tác dụng lựC. C. tạo ra thế năng.

A. sinh công.

ƠN

Câu 13: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

D. hình học.

A. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

NH

D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

Câu 14: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = ξI.

B. A = ξIt.

C. A = UI.

D. A = UIt.

B. P = ξI.

A. P = UIt.

Y

Câu 15: Công suất của một nguồn điện được xác định theo công thức: C. P = ξIt.

D. P = UI.

QU

Câu 16: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1, r1 và ξ2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: Câu 17: Khi đồng thời tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi, độ lớn của mỗi điện tích tăng lên

M

gấp 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:

A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửA. C. tăng lên 1,5 lần.

D. một đáp án khác.

Câu 18: Sau khi ngắt tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên 2 lần. Khi đó, năng lượng điện trường trong tụ sẽ

DẠ Y

A. giảm đi 4 lần.

B. tăng lên 4 lần. 𝐶=

C. giảm đi 2 lần.

D. tăng lên 2 lần.

𝜀𝑆 𝑄2 ; w= 9.109 . 4𝜋𝑑 2C

Câu 19: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A. hai mảnh tôn.

B. hai mảnh đồng.

C. hai mảnh nhôm.

D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.

Câu 20: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài có điện trở thì cường độ dòng điện trong mạch Trang 245


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

B. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

D. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

A. thế năng tăng, điện thế tăng.

B. thế năng giảm, điện thế giảm.

C. thế năng giảm, điện thế tăng.

D. thế năng tăng, điện thế giảm.

AL

Câu 21: Khi một electron chuyển động ngược chiều với điện trường thì

CI

Q<0 chuyển động ngược chiều điện trường từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao, động năng tăng thì thế năng giảm.

Câu 22: Nhiễm điện dương cho một quả cầu bằng kim loại rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy rằng

FI

quả cầu đồng thời hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới dây chắc chắn không xảy ra. B. M và N nhiễm điện trái dấu.

C. M nhiễm điện còn N không nhiễm điện.

D. cả M và N đều không nhiễm điện.

OF

A. M và N nhiễn điện cùng dấu.

Câu 23: Ghép nối tiếp hai nguồn có cùng suất điện động 3 V thành bộ, suất điện của bộ nguồn này là A. 1,5 V.

B. 3 V.

C. 6 V.

D. 9 V.

ƠN

Câu 24: Một bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W này là gì A. điện áp đặt vào hai đầu bóng đèn.

B. công suất của đèn.

C. nhiệt lượng mà đèn tỏa rA. D. quang năng mà đèn tỏa ra.

Câu 25: electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi

A. 30

NH

qua tiết diện đó trong 15 giây: C. B. 40

C. C. 10

C. D. 20

C.

𝑸 = 𝟏, 𝟐𝟓. 𝟏𝟎𝟏𝟗 . 𝟏, 𝟔. 𝟏𝟎−𝟏𝟗 . 𝟏𝟓

Y

Câu 26: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu

QU

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 12

A. B. I = 120

A. C. I = 2,5

A. D. I = 25

A.

Câu 27: Hạt nhân nguyên tử Hidro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử cách hạt nhân một khoảng r = 5.10-11

M

m. Xác định lực điện tác dụng giữa hạt nhân và electron B. lực hút có độ lớn 1.10-17 N.

C. lực hút có độ lớn 4,5.10-8 N.

D. lực đẩy có độ lớn 5,6.10-11 N.

A. lực hút có độ lớn 9,2.10-8 N.

Câu 28: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm A có thế năng 6,0 J đến điểm B thì lực điện sinh công 3,5 J. Thế năng tại điểm B là: A. – 2,5 J.

B. + 2,5 J.

C. + 3,5 J.

D. 0 J.

DẠ Y

Độ giảm thế năng bằng công của ngoại lực Câu 29: Khi độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 2000 C thì suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Constantan là ξ10

= 15,8 mV, của cặp nhiệt điện Cu – Constantan là ξ20 = 14,9 mV. Tính suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Cu khi chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 2000 C: A. 0,9 mV.

B. 0,1 mV. Trang 246

C. 0,5 mV.

D. 0,6 mV.


Tiến tới đề thi THPT QG

𝝃 = 𝜶𝟏𝟎 𝜟𝒕 𝝃 = 𝜶𝜟𝒕 =>{ 𝟏𝟎 => 𝝃𝟏𝟎 − 𝝃𝟐𝟎 = (𝜶𝟏𝟎 − 𝜶𝟐𝟎 )𝜟𝒕 = 𝝃𝟏𝟐 = 𝟎, 𝟗𝒎𝑽 𝝃𝟐𝟎 = 𝜶𝟐𝟎 𝜟𝒕 Câu 30: Một điện tích q = 10-8 C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác

AL

đều ABC cạnh a = 20 cm đặt trong điện trường đều E cùng hướng với BC và E = 3000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là A. – 10 V.

B. 10 V.

C.

300

V.

CI

D. 0,4.10-6 V. 𝑼𝑨𝑩 = 𝑬𝒅𝑨𝑩 = 𝟑𝟎𝟎𝟎. 𝟎, 𝟏 = 𝟑𝟎𝟎𝑽

FI

Câu 31: Cho hai tụ điện có điện dung C1 và C2 = 12 μF được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ điện là A. 6 μF.

B. 15 μF.

C. 30 μF.

D. 36 μF.

OF

18 μF. Điện dung C1 bằng

Câu 32: Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1 = 0,8 cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ

A. 0,01 s.

ƠN

giảm đi một lượng ΔU = 60 V thì sao bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới: B. 0,09 s.

C. 0,02 s.

D. 0,05 s.

Gọi d là khoảng cách giữa hai bản tụ, q là điện tích của hạt bụi, khi hạt bụi cân bằng ta có P=qE 𝑈

NH

𝑚𝑔 = 𝑞 𝑑 (1)

Khi giảm hiệu điện thế đi một lượng 𝛥𝑈; gia tốc hạt bụi thu được là 𝑎 = 𝛥𝑈 𝑈

𝑔

. 𝑔 = 5 ; áp dụng công thức 𝑑1 = 𝑎

Y

Từ (1) và (2) =>𝑎 =

𝑡2 2

𝑚𝑔−𝑞

𝑚

2𝑑1

=> 𝑡 = √

𝑈−𝛥𝑈 𝑑

𝑎

𝛥𝑈

= 𝑑𝑚 (2)

=0,0089s

QU

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ, biết nguồn có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 0. Hai đèn cùng có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R. Muốn cho hai đèn sáng bình thương thì R

phải có giá trị bằng

B. R.

C. 2R.

D. 0.

M

A. 0,5R.

Vì r=0; để hai đèn sáng bình thường thì UR’=Ubộ đèn=6V =>R’=Rbộ đèn=R/2 Câu 34: Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2

A.

DẠ Y

Acquy được nạp điện trong 1 h. Điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là: A. 12 J.

B. 43200 J.

C. 7200 J.

D. 36000 J.

𝑈𝐼𝑡 − 𝑟𝐼 2 𝑡 = 36000𝐽

Câu 35: Cho R1, R2 và một hiệu điện thế U không đổi. Mắc R1 vào U thì công suất tỏa nhiệt trên R1 là P1 = 100 W. Mắc nối tiếp R1 và R2 rồi mắc vào U thì công suất tỏa nhiệt trên R1 là P2 = 64 W. Tìm tỉ số

Trang 247


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

R1

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

?

R2

𝑈2

Ta có 𝑃1 = 𝑅

1 + 𝑅2 = 1

𝑅1

10 8

C. 2.

D. 0,5. 𝑈 2 𝑅1

= 100; khi mắc nối tiếp R1 với R2 thì 𝑃𝑅1 = (𝑅

1 +𝑅2

1

)2

=

𝑈2 𝑅 𝑅1 (1+ 2 )2 𝑅1

𝑅

= 1 + 4=>𝑅1 = 4 2

= 64 ⇒

AL

B. 4.

100 64

𝑅

= (1 + 𝑅2)2 => 1

CI

A. 0,25.

A. 21,3 V.

B. 10,5 V.

C. 12 V.

D. 11,25 V.

𝐴 +𝑟

=>𝜉 = 12𝑉

ƠN

𝜉

OF

A. Suất điện động của nguồn là:

ampe kế là 0,75

𝐼 = 𝑅+𝑅

FI

Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ, biết r = 2 Ω; R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số của

Câu 37: Hai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. C. B. 4 μ

C. C. 0,4 μ

NH

A. 40 μ

C. D. 4 n

C.

Gọi q là điện tích đã truyền cho một quả cầu, khi đó hai quả cầu đẩy nhau và đến vị trí cân bằng (điện tích ⃗ = 0; của mỗi quả cầu là q/2), dây treo quả cầu hợp với phương thẳng đứng một góc α=30o. Ta có 𝑃⃗ + 𝐹 + 𝑇 𝐹 𝑃

=> 9.109 .

𝑟

𝑞2 4.𝑚.𝑔.𝑟 2 1

=

1 √3

(1)

Y

Ta có 𝑡𝑎𝑛 𝛼 =

QU

Mặt khác ta có 2𝑙 = 𝑠𝑖𝑛 𝛼 = 2 => 𝑟 = 𝑙 =10cm=0,1m thay vào (1) ta tính được q=0,358.10-6C =>có thể chọn C

DẠ Y

M

Câu 38: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1

Trang 248


Tiến tới đề thi THPT QG 6

C và q2

6, 4.10

6

C.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

4.10

Trang 249


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác

A. 0,1 N.

5.10

8

C đặt tại

B. 0,17 N.

C.

C. 0,4 N.

D. 4 N.

AL

định lực điện tác dụng lên3 điện tích q

⃗​⃗​⃗​⃗𝐶 = 𝐸⃗1 + ⃗​⃗​⃗​⃗ Ta thấy 𝐴𝐵 2 = 𝐴𝐶 2 + 𝐵𝐶 2 ; Lực điện 𝐸 𝐸2 ; ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸13 ⊥ ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸2 =>𝐸𝐶 = √𝐸12 + 𝐸22 =33,6.105V/m; Áp dụng

CI

tính F3=|q3|.EC=0,17N Câu 39: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét liền) và dây

FI

dẫn R2 (nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của A. 7,5.10-3 Ω.

B. 133 Ω.

C. 600 Ω.

D. 0,6 Ω. 6

3

1

ƠN

R1 nối tiếp R2 𝑅𝑏 = 𝑅1 + 𝑅2 = (15 + 15) 10−3 = 600𝛺

OF

hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là:

Câu 40: Một hình lập phương được tạo bởi các dây nối, mỗi cạnh có điện trở R. Hình lập phương đó được mắc vào một mạch điện đối xứng như hình

A. 5R.

B.

NH

vẽ. Điện trở tương đương của hình lập phương 5R.

6 R.

D.

2R.

Y

C.

QU

6 3

Do tính chất đối xứng của hình lập phương, các điểm A,A1,A2 có cùng điện thế nên có thể chập với nhau; các điểm C,C1,C2 có cùng

M

điện thế nên có thể chập với nhau;

DA;DA1; DA2 là 3 R mắc song song

BC;BC1; B C2 là 3 R mắc song song AC; AC1; A2C1;A2C2; A1C; A1C2 là 6 R mắc song song 𝑅

𝑅

𝑅

5𝑅 6

DẠ Y

Rb = 3 + 6 + 3 =

Đề 12 (Thầy- Phạm Vũ Hoàng) Câu 1: Đặt điện tích q trong điện trường với vecto cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn: A. qE.

C. q – E.

B. q + E. Trang 250

D.

q.

E


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ với khoảng cách giữ hai điện tích.

AL

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

CI

Câu 3: Chọn đáp án sai. Hai quả cầu bấc đặt gần nhau mà hút nhau thì A. Hai quả nhiễm điện cùng dấu.

B. Một nhiễm điện âm, một trung hoà.

C. Một nhiễm điện, một trung hoà.

D. Môt nhiễm điện dương, một không nhiễm điện.

FI

Câu 3: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho

B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

OF

A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. Câu 5: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.

ƠN

B. Dùng pin hay ácquy mắc thành mạch kín. C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ. D. Không mắc cầu chì cho mạch điện.

Câu 6: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy lựa chọn phát

A. C tỉ lệ thuận với Q.

NH

biểu đúng

B. C tỉ lệ nghịch với U.

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C không phụ thuộc vào Q và U.

Y

Câu 7: Theo định luật Jun – Len – xơ, nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn luôn: A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.

QU

C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

DẠ Y

M

Câu 8: Đường đặc trưng Vôn – Ampe trong chất khí có dạng

Hình 1

A. Hình 1.

Hình 2

Hình 3

Hình 4

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 9: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tạo ra A. thế năng.

B. lựC. C. công.

D. động năng. Trang 251


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 10: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R một điện áp không đổi U thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Biểu thức nào sau đây là đúng? U.

B. I = UR.

C. R = UI.

I.

D. U

Câu 11: Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một trụ kim loại MN, tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu

R

CI

ta chạm vào trung điểm I của MN?

R

AL

A. I

B. điện tích ở M và N mất hết.

C. điện tích ở M còn, điện tích ở N mất.

D. điện tích ở M mất, điện tích ở N còn.

FI

A. điện tích ở M và N không thay đổi.

Câu 12: Điện trường đều là điện trường mà vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn

B. cùng phương, cùng chiều có độ lớn tỉ lệ.

C. cùng phương, cùng độ lớn chiều ngược nhau.

D. cùng phương, cùng chiều.

OF

A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

Câu 13: Chọn phương án sai. Lực tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa hai chất điểm B. là lực hút.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

D. có phương là đường thẳng nối hai chất điểm.

ƠN

A. là lực thế.

Hình 1.

Hình 2.

B. Hình 2.

Hình 3.

Hình 4.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

QU

A. Hình 1.

Y

NH

Câu 14: Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích dương?

Câu 15: Giữa hai bản của một tụ điện phẳng cách nhau một khoảng d có điện trường đều với cường độ điện trường E. Điện áp giữa hai bản của tụ điện là A. ED. B. Ed2.

C. E2D. D.

E.

d

A. nhiệt năng.

M

Câu 16: Trong các loại pin điện hóa, có sự chuyển hóa năng lượng nào sau đây thành điện năng? B. quang năng.

C. hóa năng.

D. cơ năng.

Câu 17: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Lực kế.

B. Công tơ điện.

C. nhiệt kế.

D. ampe kế.

C. công.

D. lực.

Câu 18: Trong công tơ điện thì kWh là đơn vị của

DẠ Y

A. thời gian.

B. công suất.

Câu 19: Tại một nơi trên mặt đất có điện trường E, biết rằng điện trường này hướng thẳng đứng lên trên. Một vật m tích điện q được thả nhẹ ở độ cao h trong điện trường thì thấy vật rơi xuống. Kết luận nào sau đây là không đúng:

A. vật mang điện âm.

B. vật mang điện dương q

E Trang 252

mg.


Tiến tới đề thi THPT QG

C. vật mang điện dương q

mg.

D. vật không mang điện.

E

AL

Câu 20: Tại điểm A trong điện trường đều có một hạt mang điện tích dương được bắn ra với vận tốc đầu vuông góc với các đường sức điện.Dưới tác dụng của lực điện hạt chuyển động đến B thì điện thế giữa hai điểm A, B: B. B.

VA < V

B. C.

VA = V

B. D.

Không thể kết luận.

CI

A. VA > V

Do vận tốc ban đầu của hạt mang điện dương vuông góc với đường sức điện trường nên hạt này sẽ chuyển Câu 21: Tại hai điểm A và B có hai điện tích qA , q

B. Tại

B.

FI

động dọc theo đường sức điện từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp có nghĩa là VA>V

điểm M, một electron được thả ra không vận tốc

B. qA > 0 , qB > 0;

C. qA > 0 , qB < 0;

D.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

A. qA < 0 , qB > 0;

OF

đầu thì nó di chuyển ra xa các điện tích.Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

Trang 253


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

qA

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

qB

Vì electron là điện tích âm, có xu hướng chuyển động ngược chiều điện trường tổng hợp gây bởi hai điện tích chuyển động ra xa các điện tích qA và q

AL

qA và qB, trường hợp qA > 0 , qB > 0 điện trường tổng hợp luôn luôn hướng ra xa nên không thể xảy ra eB.

Câu 22: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 𝑼𝟐

𝑹

𝑼𝟐

CI

110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là: 𝟏

𝑹 = 𝑷𝒅𝒎 =>𝑹𝟏 = 𝑼𝒅𝒎𝟏 =𝟒 𝟐 𝟐

𝒅𝒎

𝒅𝒎𝟐

FI

Câu 23: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất 𝝃𝟐 (𝑹 +𝑹)

𝑷𝑵 = (𝒓+𝑹 𝟏+𝑹)𝟐 = 𝟏

𝝃𝟐 𝟐𝒓+𝑹𝟏 +𝑹+

B. R = 2 Ω.

C. R = 1 Ω.

OF

thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 3 Ω. =>R=r-R1=2Ω

𝒓𝟐 𝑹𝟏 +𝑹

D. R = 4 Ω.

Câu 24: Điện trở R1 mắc vào hai cực của nguồn có r = 4 Ω thì dòng điện trong mạch là I1 = 1,2 A. Nếu mắc 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng trong mạch là I2 = 1

A. 6 Ω.

A. Giá trị của R1 là:

ƠN

thêm R2

B. 4 Ω.

C. 5 Ω.

D. 10 Ω.

NH

     I1 = r + R 1, 2 = 4 + R 6 + R1   1 1   1, 2 =  R1 = 6   4 + R1 I = 1 =  2   r + R1 + R2   6 + R1

Câu 25: Mạch điện kín có bộ nguồn gồm hai pin mắc nối tiếp, ξ1 = ξ2; r2 = 0,4 Ω ; mạch ngoài chỉ có R = 2

𝐼=𝑟

2𝜉

B. 2,4 Ω.

QU

A. 3,2 Ω.

Y

Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn ξ1 bằng không; tìm điện trở trong r1 của nguồn ξ1. C. 1,2 Ω.

D. 4,8 Ω. 2𝜉.𝑟1

; hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn 𝜉1 là 𝜉1 − 𝐼𝑟1 = 0 => 𝜉 = 𝑟

1 +0,4+2

=>r1=2,4Ω

1 +2,4

Câu 26: Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6.103 V/m, người ta dời điện tích q = 5.10 – C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với E một góc

chuyển đó bằng:

B. – 6.10 – 6J.

= 60o. Công của lực điện trường trong sự dịch

C. 3.10 – 6 J.

D. A = 6.10 – 6J.

A. – 3.10 – 6 J.

M

9

𝐴 = 𝑞𝐸𝑑𝑀𝑁 = 𝑞. 𝐸. 𝑀𝑁. 𝑐os𝛼 =3.10-6J Câu 27: Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của điện trường đều có E = 364 V/m với vận tốc đầu 3,2.106 m/s. Quãng đường electron đi thêm được tới khi dừng lại là:

DẠ Y

A. 0,08 cm;

B. 0,08 m;

C. 0,08 dm;

D. 0,04 m;

1

Áp dụng định lý về động năng 𝛥𝑤® = 0 − 2 𝑚𝑣𝑜2 = 𝑞𝐸𝑑 =>d=0,08m Câu 28: Biết rằng khi điện trở của mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn có giá trị là: A. 7 Ω.

B. 5 Ω.

C. 3 Ω. Trang 254

D. 1 Ω.


Tiến tới đề thi THPT QG 𝜉

𝜉𝑟

𝑟

2𝑟

𝑈𝑁 = 𝜉 − 𝐼𝑟; 𝜉 − 𝑟+10,5 r=2(𝜉 − r+3) ⇔ 1 − 𝑟+10,5 = 2 − 𝑟+3=>r=7Ω Câu 29: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước.Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong

AL

thời gian t1 = 15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

𝑄=

𝑈2 𝑅1

𝑡1 ;𝑄 =

𝑈2 𝑅2

B. t = 10 phút. 𝑡2 ;𝑄 =

𝑈2

1

C. t = 3,75 phút. 1

D. t = 7 phút.

𝑈2

𝑈2

𝑄

𝑄

1

2

1

2

𝑡 𝑡

𝑡 = 𝑈 2 (𝑅 + 𝑅 )𝑡 = ( 𝑅 + 𝑅 )𝑡 = (𝑡 + 𝑡 ) 𝑡 =>𝑡 = 𝑡 1+𝑡2 =3,75 phút

𝑅1 𝑅2 𝑅1 +𝑅2

1

2

CI

A. t = 20 phút.

1

2

của hai dây A và B liên hệ với nhau như sau:

𝑅=

𝜌𝑙

𝜌𝑙

B. B.

𝜌𝑙

𝑅

RA = 4R

B. C.

RA = 0,125R

𝑙

; 𝑅𝐴 = 𝜋𝑟𝐴2 ; 𝑅𝐵 = 𝜋𝑟𝐵2=>𝑅𝐴 = 𝑙𝐴 =0,5 𝑆 𝐴

𝐵

𝐵

B. D.

RA = 8R

B.

OF

A. RA = 0,5R

FI

Câu 30: Hai thanh nhôm hình trụ A và B ở cùng nhiệt độ, bánh kính, biết dây B dài gấp đôi dây A. Điện trở

𝐵

Câu 31: Hai điện trở R1 = 200 Ω, R2 = 300 Ω mắc nối tiếp vào nguồn có U bằng 180 V (không đổi).Vôn kế mắc song song với R1 chỉ 60 V. Nếu mắc vôn kế đó song song với R2 thì số chỉ của vôn kế là: B. 90 V.

C. 150 V.

ƠN

A. 108 V.

Gọi điện trở của vôn kế là RV ta có: Khi vôn kế mắc song song với R1 60 = 180

𝑅𝑉 .𝑅2

𝑅𝑉 .𝑅2 +𝑅1 𝑅𝑉 +𝑅2

𝑅𝑉 +𝑅2

180

𝑅𝑉 .𝑅1

𝑅𝑉 .𝑅1 +𝑅2 𝑅𝑉 +𝑅1

𝑅𝑉 +𝑅1

=>RV =600Ω

=90V

NH

Khi vôn kế mắc song song với R2: 𝑈𝑉 =

D. 120 V.

Câu 32: Khi mắc điện trở R1 = 3 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ 2 A. Khi mắc thêm R2 = 1 Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện trong mạch là 1,6

Y

trở trong của nguồn điện là: B. 15 V, 4 Ω.

C. 10 V, 2 Ω.

D. 8 V, 1 Ω.

QU

A. 12 V, 3 Ω.

A. Suất điện động và điện

𝜉

2 = 3+𝑟 Giải hệ { =>r=1Ω; 𝜉 = 8𝑉 𝜉 1,6 = 4+𝑟

M

Câu 33: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào

DẠ Y

sau đây: A. 5 Ω.

B. 10 Ω.

C. 15 Ω.

D. 20 Ω. 1.9 2.2 5 ( 2 + 3 + ).10 5 𝑅= = 8,94𝛺 3

Trang 255


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 34: Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình

vẽ.

Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương tương của đoạn mạch là: B.

C. 4R.

D. 0,25R.

AL

R.

A. 3R.

CI

3 Vẽ lại mạch ta thấy 3 điện trở R mắc song song nên Rb=R/3

FI

Câu 35: Đặt một điện áp không đổi U và hai đầu tụ điện phẳng có điện dung C cho tụ tích đầy điện. Vẫn giữ nguyên điện áp, di chuyển hai bản tụ cho khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi. Công của lực đã di chuyển A. 0,5CU2.

B. CU2.

OF

hai bản tụ này là C. 0,25CU2. 1

1

1

2

2

4

D. 0,125CU2.

d tăng gấp đôi thì C giảm hai lần; w'= 𝐶′𝑈 2 = 𝑤 → w-w'= 𝐶𝑈 2 = 0,25𝐶𝑈 2

ƠN

Câu 36: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q Xác định 1 2

q

6.10

6

C.

tác dụng lên điện 3tích q

3.10

A. 0,094 N.

8

C đặt tại

B. 0,1 N. |𝑞|

𝐸

NH

cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường C.

C. 0,25 N.

D. 0,125 N.

1

Y

𝐸1 = 𝐸2 = 9.109 𝑟 2 =3,75.106V/m; 2𝐸 = 𝑐os𝛼=>E=2E1 𝑐os𝛼 =3,125.106V/m=>𝐹3 = |𝑞3 |𝐸 =0,094N

QU

Câu 37: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V đèn sáng bình thường:

B. 2 Ω.

C. 3 Ω.

D. 4 Ω.

M

A. 1,5 Ω.

6W , giá trị của biến trở để

𝑈2

𝑃

𝑑𝑚

6

𝑅𝑑 = 𝑃𝑑𝑚 =1,5Ω; 𝐼𝑑𝑚 = 𝑈𝑑𝑚 = 2𝐴; để đèn sáng bình thường thì I=Idm=2A 𝑑𝑚

2 = 1,5+𝑅=>R=1,5Ω

Câu 38: Đặt hai điện tích +q và

q cách nhau một khoảng cách d trong

DẠ Y

chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là: A. 𝑑2 (

2𝑘𝑞 2

√𝑚+√𝑛)2

B. 𝑑2 (

4𝑘𝑞 2 √𝑚+√𝑛)2

Trang 256


Tiến tới đề thi THPT QG

C. 𝑭=

2𝑘𝑞 2

D.

𝑑2

𝒌𝒒𝟐 𝒓𝟐

; 𝑭𝜺 =

𝒌𝒒𝟐 𝜺𝒓𝟐

=(

𝒌𝒒𝟐 √𝜺𝒓)𝟐

=

𝑘𝑞 2 𝑑2

𝒌𝒒𝟐 𝒓𝟐𝒉𝒅

𝒅

𝒅

; 𝒓𝒉𝒅 = √𝜺𝒓 = √𝒎 𝟐 + √𝒏 𝟐=>F=𝑑2 (

4𝑘𝑞 2

√𝑚+√𝑛)2

AL

Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại

B. 20 W.

C. 30 W.

D. 40 W. 𝜉2 𝑅

Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 𝑃 = (𝑅+𝑟)2 = 202 .2

𝜉2 𝑅+2𝑟+

𝑟2 𝑅

FI

A. 10 W.

CI

trên mạch là:

(1)

202 .12,5

𝜉2

OF

Từ đồ thị ta thấy (2+𝑟)2 = (12,5+𝑟)2=>r=5Ω 𝜉2

P=Pmax khi R=r; 𝑃𝑚ax = 2(𝑟+𝑅) = 4𝑟=20W

ƠN

Câu 40: Quả cầu nhỏ khối lượng m mang điện tích +q trượt không ma sát với vận tốc v0 = 0 tại đỉnh B có độ C. Tại đỉnh góc vuông A của tam giác ABC có một

cao h của mặt phẳng nghiêng B

A. 𝑡𝑎𝑛 𝛼𝑚𝑔ℎ2 𝑘𝑞2

B. 𝑡𝑎𝑛 𝛼𝑚𝑔ℎ2

𝑚𝑖𝑛

𝑘𝑞2

C. 𝑡𝑎𝑛 𝛼𝑚𝑔ℎ𝑚𝑖𝑛

NH

điện tích –q. Giá trị nhỏ nhất của α để quả cầu có thể tới được C là:

𝑚𝑖𝑛

C. 𝑡𝑎𝑛 𝛼𝑚𝑔ℎ𝑚𝑖𝑛

𝑘𝑞

𝑘𝑞

QU

𝑘𝑞 2

Y

Ta có điện thế tạo bởi điện tích Q tại A tại một điểm cách nó một khoảng r là 𝑉𝑟 = điện tích q+ là Wttđ=q.Vr=𝑉𝑟 = −

𝑟

𝑘𝑄 𝑟

; thế năng tĩnh điện của

. Chọn mốc thế năng trọng trường tại điểm C ta có (Q=-q)

Cơ năng của q+ tại B: WB=WđB+WtB+WttđB=0 + 𝑚𝑔ℎ −

𝑘𝑞 2

1

ℎ 𝑘𝑞 2 𝐴𝐶

M

Cơ năng của q+ tại C: WC=WđC+WtC+WttđC=2 𝑚𝑣 2 + 0 −

1

= 2 𝑚𝑣 2 −

𝑘𝑞 2 ℎ

𝑡𝑎𝑛 𝛼

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có WC=WB 𝑘𝑞 2 ℎ

𝑚𝑔ℎ2

DẠ Y

𝑘𝑞 2

1

= 2 𝑚𝑣 2 −

𝑘𝑞 2

=> 𝑚𝑔ℎ −

𝑘𝑞 2

𝑡𝑎𝑛 𝛼 => 𝑣 = √2(𝑔ℎ − (1 − 𝑡𝑎𝑛 𝛼) 𝑚ℎ ; xét điều kiện v ≥ 0=> 𝑡𝑎𝑛 𝛼 ≥ 1 −

𝑡𝑎𝑛 𝛼𝑚𝑔ℎ2 𝑘𝑞 2

𝑚𝑖𝑛

------HẾT---

Trang 257


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Đề 11 (30 câu) Câu 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông số điện môi của chất lỏng này là A. 9.

B. 1/9

C. 1/3.

D. 3.

AL

giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng

CI

Câu 2: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V và có điện trở trong 1 Ω thành một bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 9V và 3 Ω.

B. 3V và 1/3 Ω.

C. 9V và 1/3 Ω.

D. 3V và 3 Ω.

FI

Câu 3: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị A. R = 2 Ω.

OF

lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị B. R = 3 Ω.

C. R = 4 Ω.

D. R = 6 Ω.

Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông C. tăng 2 lần.

ƠN

B. tăng 4 lần.

A. giảm 4 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 5: Một mạch có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%.

B. 90%.

C. 66,7%.

D. 16,6%.

điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω.

B. 3 V – 1 Ω.

NH

Câu 6: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và C. 9 V – 3 Ω.

D. 9 V – 1/3 Ω.

Y

Câu 7: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;

QU

B. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. C. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;

D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn;

M

Câu 8: Chọn câu sai. Đơn vị của công suất điện là: A. Oát W

B. Kilo oát giờ (KWh)

C. (kilo oát) (KW)

D. Jun trên giây (J/s)

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển.

DẠ Y

C. Đơn vị suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở.

Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 1000 J.

B. 1 J.

C. 1 mJ.

Trang 258

D. 1 μJ.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 11: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 1 A.

B. 18/33 A.

C. 4,5 A.

D. 2 A.

C. W

D. kVA

C. 1 J.C

D. 1 J/C.

A. J/s

B. kWh

AL

Câu 12: Công của dòng điện có đơn vị là:

A. 1 N/C.

B. 1 J/N.

CI

Câu 13: Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng

FI

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 2000 J.

B. 2 J.

C. 20 J.

OF

Câu 15: Điện trường là

D. 0,05 J.

A. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

ƠN

B. môi trường không khí quanh điện tích. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường dẫn điện.

NH

Câu 16: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 400J.

B. 2000J.

C. 40J.

D. 20J.

Câu 17: Công của lực điện không phụ thuộc vào

B. hình dạng của đường đi.

Y

A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

D. cường độ của điện trường.

QU

Câu 18: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.

B. các nguyên tử.

C. các electron.

D. các ion âm.

Câu 19: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở

M

2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3/5 A.

B. 3 A.

C. 0,5 A.

D. 2 A.

Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = –3 (μC), đặt trong dầu (có ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

B. lực hút với độ lớn F = 90 (N).

C. lực hút với độ lớn F = 45 (N).

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

DẠ Y

Câu 21: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10–7 (C) và 4.10–7 (C), tương tác với nhau bởi lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A. 0,6 cm.

B. 6,0 cm.

C. 0,6 m.

D. 6,0 m.

Câu 22: Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω.

B. 4,5 Ω.

C. 1 Ω.

D. 2 Ω. Trang 259


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 23: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây? A. 16.

B. 11.

C. 13.

D. 15.

Câu 24: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện 𝑟

A. Eb=nE và r𝑏 = 𝑛.

B. Eb = E và r𝑏 = 𝑛𝑟.

AL

động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức:

𝑟

D. Eb=E và r𝑏 = 𝑛.

C. Eb=nE và rb=nr.

CI

Câu 25: Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

FI

B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 26: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UIt.

B. P = EIt.

C. P = UI.

OF

D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

D. P = EI.

Câu 27: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là B. 16.

C. 17.

D. 9.

ƠN

A. 8.

Câu 28: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4 Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là B. 10 V.

C. 1 V.

D. 8 V.

NH

A. 9 V.

Câu 29: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; B. Đặt một vật gần nguồn điện; C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Y

Câu 30: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r

A. Eb=nE và r𝑏 =

𝑛𝑟 𝑚

.

QU

giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: B. Eb=mE và r𝑏 =

𝑛𝑟 𝑚

.

C. Eb=nE và r𝑏 =

𝑚𝑟 𝑛

.

D. Eb=mE và r𝑏 =

𝑚𝑟 𝑛

.

Đề 22 (30 câu) - Chuyên Quốc Học Huế (2017 - 2018) Câu 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 μC và q2 = - 3 μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với

M

nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là B. lực hút có độ lớn 54 N.

C. lực đẩy có độ lớn 3,6 N.

D. lực hút có độ lớn 3,6 N.

A. lực đẩy có độ lớn 54 N.

Câu 2: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là 𝑈

𝑈

DẠ Y

A. 𝑈1 2

2

𝑈

B. (𝑈2 )

C. (𝑈1 )

1

2

𝑈

D. 𝑈2

2

1

Câu 3: Công thức tính công của nguồn điện là A. A =

𝐸𝑡 𝐼

B. A = E.I.t

𝑡

C. A = 𝐼. 𝐸

Câu 3: Chọn câu sai. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không A. là lực hút khi hai điện tích trái dấu. B. có phương là đường thẳng nối hai điện tích. Trang 260

𝐼

D. A = E.𝑡


Tiến tới đề thi THPT QG

C. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích. D. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. R2 = 6 Ω; R3 = 2 Ω; R4 = 5 Ω; E = 12V; r = 1,5 Ω; RA = 0. Cường độ dòng điện qua

A. 3 A

B. 2 A

C. 4 A

D. 1,5 A

CI

mạch chính là

AL

Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn đây nối, R1 = 3,5 Ω;

Câu 6: Một nguồn có E = 6 V, r = 1 Ω nối với điện trở ngoài R = 3 Ω thành mạch điện kín. Công suất của

A. 6,75 W.

B. 13,5 W.

FI

nguồn điện có giá trị là C. 4,5 W.

D. 9 W.

OF

Câu 7: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1 Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó có giá trị là A. 18 W.

B. 24 W.

C. 3 W.

D. 36 W.

ƠN

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về suất điện động của nguồn điện. A. Suất điện động có đơn vị là Vôn.

B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong nên khi mạch ngoài hở thì suất

NH

điện động bằng 0.

D. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn đó. Câu 9: Theo thuyết electron

Y

A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương. B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.

QU

C. vật nhiễm điện dương là vật có số electron ít hơn số prôtôn, nhiễm điện âm là vật có số electron nhiều hơn số prôtôn.

D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.

M

Câu 10: Một tụ điện điện dung 3 μF được tích điện đến điện tích bằng 45 μC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. 135 V.

B. 43 V.

C. 6,6 V.

D. 15 V.

Câu 11: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25 W, P2= 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì A. cả hai đèn sáng yếu.

B. cả hai đèn sáng bình thường.

DẠ Y

C. đèn 2 sáng yếu hơn bình thường, đèn 1 quá sáng dễ cháy. D. đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 quá sáng dễ cháy.

Câu 12: Một điện tích điểm q = - 10 μC đặt tại điểm A của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Biết cạnh tam giác bằng 10cm và đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Công của lực điện trường khi điện tích di chuyển từ đỉnh A đến đỉnh B có giá trị là A. AAB = -2,5.10-3 J.

B. AAB = - 5.10-3 J.

C. AAB = 5.10-3 J.

D. AAB = 2,5.10-3 J. Trang 261


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 13: Khi electron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. lực điện thực hiện công âm, thế năng của electron tăng.

AL

B. lực điện thực hiện công âm, thế năng của electron giảm. C. lực điện thực hiện công dương, thế năng của electron tăng.

CI

D. lực điện thực hiện công dương, thế năng của electron giảm.

Câu 14: Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Cường độ dòng điện trong mạch là B. 𝐼 =

𝐸

𝐸

FI

𝐸

A. 𝐼 = 𝑅+𝑟

C. 𝐼 = 𝑅

𝑟

𝑟

D. I = E + 𝑅

OF

⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ hợp với cường độ điện trường 𝐸⃗ một Câu 15: Hai điểm A, B nằm trong không gian có điện trường đều, 𝐴𝐵 góc 1200. Biết AB = 5 cm, E = 100V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. UAB = -2,5 V.

B. UAB = 5 V.

C. UAB = 2,5 V.

D. UAB = - 2,5√3V.

Câu 16: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn B. hai mảnh đồng.

ƠN

A. hai mảnh nhôm. C. hai mảnh bạc.

D. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.

Câu 17: Một hạt prôtôn và một hạt electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường

NH

đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì A. electron có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.

B. prôtôn có động năng lớn hơn. electron có gia tốc lớn hơn. C. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.

Y

D. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.

QU

Câu 18: Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A. ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

M

C. ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường tròn. D. ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều.

Câu 19: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ 2 Ω đến 9 Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp ba lần. Điện trở trong của nguồn có trị số là A. 1,44 Ω.

B. 12 Ω.

C. 5 Ω

D. 5,14 Ω

DẠ Y

Câu 20: Đưa một thước bằng thép trung hoà điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương thì A. ở đầu thước gần quả cầu nhiễm điện dương.

B. ở đầu thước xa quả cầu nhiễm điện dương.

C. thước thép không nhiễm điện.

D. thước thép nhiễm điện dương.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức của điện trường. A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một và chỉ một đường sức đi qua nó. B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. Trang 262


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm. D. Các đường sức điện là các đường cong kín.

AL

Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 4 V; E = 12 V; r = 0,5 Ω; R1 = 3,5 Ω; R2 = 4 Ω. Chiều dòng điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch

A. I = 2 A

B. I = 3 A

CI

là C. I = 2,5 A

D. I = 1,5 A

Câu 23: Tại hai đỉnh D, B (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a đặt hai điện tích riêng qD = qB =

A. - 4√2.10-6 C.

B. q = - 8√2.10-6 C.

C. q = 8√2.10-6 C.

FI

4.10-6 C. Để điện trường tại A triệt tiêu thì phải đặt tại C một điện tích q có giá trị là

D. q = 4√2.10-6 C.

OF

Câu 24: Một bộ nguồn điện gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong r = 0,5 Ω. Mạch ngoài có điện trở R= 8 Ω. Hiệu suất của bộ nguồn điện là A. 80,0%.

B. 94,1%.

C. 95,5%.

D. 50,0%.

ƠN

Câu 25: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 650 μF được tích điện đến hiệu điện thế 260V. Năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng là A. 169,0 J.

B. 8,45 J.

C. 54,92 J.

D. 21,97 J.

NH

Câu 26: Bộ nguồn điện gồm 4 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 2 V và điện trở trong r được nối với mạch ngoài có điện trở R = 12 Ω. Hiệu điện thế mạch ngoài bằng 6 V. Điện trở trong r là A. 1 Ω.

B. 4 Ω.

C. 0,5 Ω.

D. 8 Ω.

Câu 27: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10-6 g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng

Y

hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích hạt bụi là B. –15.10-12 C.

A. 15.10 -9 C.

C. –15.10-9 C.

D. 15.10 -12 C.

QU

Câu 28: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch

B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.

C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.

M

A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

Câu 29: Hai điện tích điểm q1 = 3.10-9 C; q2 = 4.10-9 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí, lực tương tác giữa

chúng có độ lớn là A. 9.10-5 N.

B. 12.10-9 N.

C. 12.10-5 N.

D. 9.10-6 N.

Câu 30: Một bộ nguồn điện có suất điện động 120 V, điện trở trong r = 10 Ω mắc với mạch ngoài gồm 90 bóng (6 V- 3W) để các đèn sáng bình thường ta mắc các bóng thành

DẠ Y

A. 18 hàng, mỗi hàng 5 bóng hoặc 6 hàng, mỗi hàng 15 bóng. B. 5 hàng, mỗi hàng 18 bóng hoặc 15 hàng, mỗi hàng 6 bóng. C. 15 hàng, mỗi hàng 6 bóng hoặc 10 hàng, mỗi hàng 9 bóng. D. 6 hàng, mỗi hàng 15 bóng hoặc 9 hàng, mỗi hàng 10 bóng.

Đề 13 (30 câu)

Câu 1: Cho hai vật M và N lại gần nhau, thấy M đẩy N. Như vậy, nhận định đúng là Trang 263


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. M và N tích điện trái dấu.

B. M và N tích điện cùng dấu.

C. M tích điện dương còn N không mang điện.

D. M tích điện âm còn N không mang điện.

Câu 2: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện

A. 2 lần.

B. 4 lần.

AL

tích giảm là C. 8 lần.

D. 16 lần.

A. 10.

B. 16.

CI

Câu 3: Hạt nhân của một nguyên tử cacbon có 6 proton và 8 notron, số electron của nguyên tử oxi là C. 14.

D. 6.

C. Thủy ngân.

D. nhựa.

A. Nước cất.

B. Dầu cách điện.

Câu 5: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

OF

A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

FI

Câu 3: Khối chất nào sau đây có chứa điện tích tự do?

B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

ƠN

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử.

B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D. hằng số điện môi của của môi trường.

NH

Câu 7: Cho hai điện tích cùng độ lớn, cùng dấu đặt trong điện môi đồng chất đặt tại A và B. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Xung quanh hai điện tích không tồn tại điểm có điện trường bằng 0.

Y

B. Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của AB có cường độ điện trường bằng 0. C. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB bằng 0.

QU

D. Tất cả các điểm nằm trên đoạn thẳng AB có điện trường bằng 0. Câu 8: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

B. tăng gấp đôi.

C. giảm một nửa.

D. tăng gấp 4.

A. không đổi.

M

Câu 9: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó Câu 10: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích diện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.

DẠ Y

C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Câu 11: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 200 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

A. 1 N.

B. 2 N.

C. 8 N. Trang 264

D. 4 N.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 12: Nếu nguyên tử cacbon bị mất hết electron nó mang điện tích B. – 1,6.10-19 C.

A. + 1,6.10-19 C.

D. – 9,6.10-19 C.

C. + 9,6.10-19 C.

hướng là B. 45000 V/m, hướng ra xa nó.

C. 9.109 V/m, hướng vầ phía nó.

D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

CI

A. 45000 V/m, hướng về phía nó.

AL

Câu 13: Một điện tích -5 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và

Câu 14: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC và cùng dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là

FI

A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.

C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích.

OF

B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.

Câu 15: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m

A. 14000 V/m.

B. 8000 V/m.

ƠN

và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

C. 10000 V/m.

D. 6000 V/m.

Câu 16: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 3μC dọc theo chiều một đường sức trong một

A. 3000 J.

B. 3 J.

NH

điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

C. 3 mJ.

D. 3 μJ.

Câu 17: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 4m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là B. 1000 V.

Y

A. 250 V.

C. 4000 V.

D. chưa thể xác định.

Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 8 mJ. UAB = B. 4000 V.

QU

A. 4 V.

C. – 16 V.

D. – 4000 V.

Câu 19: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC.

B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 0,8 μC.

M

Câu 20: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong

lòng tụ là A. 50 V/m.

B. 0,5 kV/m.

C. 10 V/m.

D. 0,02 V/m.

Câu 21: Điều kiện để có dòng điện là B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

DẠ Y

A. có hiệu điện thế.

Câu 22: Cấu tạo pin điện hóa là A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi. C. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi. D. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. Trang 265


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 4 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 4 lần.

C. tăng 4 lần.

B. giảm 2 lần.

D. không đổi.

phải B. tăng hiệu điện thế 4 lần.

C. giảm hiệu điện thế 2 lần.

D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

CI

A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

AL

Câu 24: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì

một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A. 6.1020 electron.

B. 6.1019 electron.

C. 6.1018 electron.

FI

Câu 25: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong D. 6.1017 electron.

OF

Câu 26: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 20/3 mJ.

B. 120 mJ.

C. 40 mJ.

D. 60 mJ.

ƠN

Câu 27: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 1 giờ tiêu thụ điện năng là A. 2 kJ.

B. 120 kJ.

C. 60 kJ.

D. 500 J.

NH

Câu 28: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 150 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 75 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W.

B. 5 W.

C. 40 W.

D. 80 W.

Câu 29: Cho một dòng điện không đổi trong 5 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 25 s,

A. 5 C.

B. 10 C.

Y

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là

C. 50 C.

D. 25 C.

QU

Câu 30: Khi nhiệt độ của khối kim loại giảm đi 2 lần thì điện trở suất của nó A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. chưa thể xác định.

C. vôn trên mét (V/m)

D. jun (J)

Đề 14 (30 câu) - THPT Phan Thanh Giản

M

Câu 1: Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. vôn (V)

B. oát (W)

A.

Câu 2: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? B.

C.

D.

Câu 3: Cho biết 𝑈𝐴𝐵 = 30𝑉. Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. 𝑉𝐵 − 𝑉𝐴 = 30𝑉

B. 𝑉𝐴 = −30𝑉

C. 𝑉𝐵 = 30𝑉

D. 𝑉𝐴 − 𝑉𝐵 = 30𝑉

DẠ Y

Câu 4: Một điện tích chuyển động trong điện trường đều theo một đường thẳng vuông góc với đường sức điện. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0.

B. A > 0 nếu q < 0.

C. A < 0 nếu q < 0.

Câu 5: Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. Trang 266

D. A = 0.


Tiến tới đề thi THPT QG

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây đúng? A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C.

AL

B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C. C. Nguyên tử trung hòa về điện. D. Hạt nơ-tron nằm trong hạt nhân nên nó mang điện dương.

CI

Câu 7: Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là 𝑈𝑀𝑁 . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là C.

𝑈MN 𝑞

D.

𝑈MN 𝑞2

FI

B. 𝑞 2 𝑈MN

A. qUMN

Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi thế nào nếu ta đặt một tấm kính

OF

xen giữa hai điện tích? A. Phương, chiều, độ lớn không đổi B. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm C. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng

ƠN

D. Phương, chiều thay đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm

Câu 9: Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại A. các nguyên tử bị hút về phía đầu A

B. electron bị đẩy về phía đầu B. D. electron bị hút về phía đầu A.

NH

C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A

Câu 10: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

A. chúng phải có cùng điện dung.

QU

𝑈

C. tỉ số 𝐶 là bằng nhau

Y

Câu 11: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích khi

B. chúng phải có cùng hiệu điện thế. D. tích 𝐶𝑈 là bằng nhau.

Câu 12: Một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo hướng hợp với đường sức điện một góc . Công của lực điện trường lớn nhất khi A.  = 00

B.  = 450

C.  = 600

D. =900

M

Câu 13:Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 12 N. Nếu

A. 18 N.

đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 1,5 vào bình thì hai điện tích đó sẽ hút nhau lực có độ lớn B. 8 N.

C. 27 N.

D. 5,3 N.

C. thừa 2.1012 electron.

D. thiếu 2.1012 electron.

Câu 14: Một quả cầu tích điện +3,2.10-7 C thì nó A. thừa 4.1012 electron.

B. thiếu 4.1012 electron.

DẠ Y

Câu 15: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó một khoảng 4 cm bằng 105 V/m. Vị trí có cường độ điện trường bằng 4.105 V/m thì cách điện tích này A. 2 cm.

B. 1 cm.

C. 4 cm.

D. 0,5 cm.

Câu 16: Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi  = 4 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, hướng từ trái sang phải.

B. 1000 V/m, hướng từ phải sang trái. Trang 267


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. 250 V/m, hướng từ phải sang trái.

D. 250 V/m hướng từ trái sang phải.

Câu 17: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0 khi đặt cách nhau 8 cm. Khi chúng cách nhau 4 cm thì đẩy nhau lực A. 2F0

B. 4F0

C. 8F0

D. 16F0

AL

Câu 18: Một điện tích điểm q = 10-8 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q gây ra trong không khí, chịu tác dụng của một lực là F= 3.10- 3N. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q là A. 3.105 V/m

B. 3.104 V/m

C. 4.105 V/m

D. 2,5.105 V/m

CI

Câu 19: Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên

thực hiện trong quá trình di chuyển này là A. A = -5.10-5 J.

B. A = 5.10-5 J.

C. A = 10-4 J.

FI

quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc  = 600. Công của lực điện trường D. A = -10-4 J

Câu 20: Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện A. 8,75.106 V/m

OF

thế giữa hai mặt này bằng 0,085 V. Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này xấp xỉ là B. 8,75.109 V/m

C. 6,75.106V/m

D. 1,1.107 V/m

Câu 21: Một tụ điện phẳng, điện dung 15 nF được tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 18 V thì số hạt electron chạy A. 1,1250.1012.

B. 15,0000.1012.

ƠN

đến bản âm của tụ là

D. 1,6875.1012.

C. 45o

D. 30o

C. 1,1250.1015.

Câu 22: Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,15 g, mang cùng điện tích q = 10−8 C được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 2,5 cm. Cho g = 10 m/s2. Góc A. 34o

NH

lệch của dây treo so với phương thẳng đứng xấp xỉ là B. 44o

Câu 23: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 6 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1cm ra

B. 32 nC

QU

A. 24 nC

Y

khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu C. 48 nC

D. 36 nC

Câu 24: Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ sao cho điện dung tăng lên 3 lần. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng A. 300 V.

B. 100 V.

C. 150 V.

D. 900 V.

Câu 25: Trong chân không, xét mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt

A. 64,8 N

lên q1 có độ lớn

M

tại M trên trục Ox có tọa độ xM = +5 cm, q3 = 6 μC đặt tại N trên trục Oy có tọa độ yN = +10 cm. Lực điện tác dụng

B. 21,6

C. 48,30 N

D. 37,41 N

Câu 26: Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều. Biết AB=10 cm, E=100 V/m. Véctơ ⃗​⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐴𝐵 hợp với chiều đường sức điện một góc 600. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là

DẠ Y

A. UAB=5√3 V

B. UAB = 10 V

C. UAB = 5 V

D. UAB = 20 V

Câu 27: Hai điện tích q1>0, q2 = -q1 đặt tại A,B trong không khí. Cho AB = 2a , gọi EM là cương đọ điệ n trương tạ i điêm M trên trung trực củ a AB và cách AB đoạ n h. Xác định h đê EM cực đạ i A. a

B. a√2

C. 0

D.

𝑎 √2

Câu 28: Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó xấp xỉ là Trang 268


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 3441 V.

B. 3260 V.

C. 3004 V.

D. 2820 V.

Câu 29: Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Khi chúng cách r + 6x thì lực đẩy giữa chúng là A.

𝐹 4

B.

𝐹 9

C.

𝐹 3

D.

𝐹 2

AL

nhau một khoảng lần lượt r + x và r – x thì lực đẩy giữa chúng tương ứng là F1 và F2 = 4F1. Còn nếu chúng cách nhau

CI

Câu 30: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 49V/m và 25V/m và cho biết rằng Q, A, B thẳng hàng và nằm trên nữa đường thẳng. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M nằm trên đoạn AB sao cho MA = 3 MB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? B. 31 V/m

C. 44 V/m

D. 39 V/m

FI

A. 34 V/m

Đề 15 (50 câu) - THPT Nguyễn Trãi – Thái Binh (2007.2008)

OF

Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về bản chất của tia catôt A. Là chùm ion dương phát ra từ anôt

B. Là chùm tia sáng phát ra từ catôt bị nung nóng

C. Là chùm ion âm phát ra từ catôt bị nung nóng

D. Là chùm electron phát ra từ catôt bị nung nóng

Câu 2: Muốn chuyển 1 prôton trong điện trường từ rất xa vào điểm M ta cần tốn 1 công A = 2eV. Điện thế tại

A. 4V

ƠN

M là: B. 3V

C. 2V

Câu 3: Chọn câu sai

NH

A. Từ thông là đại lượng vô hướng

D. 5V

B. Từ thông có thể âm có thể dương

C. Từ thông luôn dương vì nó tỉ lệ với số đường sức từ qua diện tích có từ trường D. Từ thông phụ thuộc vào B, S và độ nghiêng của mặt S so với véc tơ cảm ứng từ B

Y

Câu 4: Chọn câu đúng

QU

A. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ không đổi B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không đổi và cường độ thay đổi D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không đổi

M

Câu 5: 1 bàn là có U = 120V, P = 800W. Khi mắc bàn là vào ổ điện, hiệu điện thế tại ổ điện là 121V, hiệu

A. 2ôm

điện thế trên bàn là là 110V. Điện trở của dây dẫn là: B. 1,5ôm

C. 1,8ôm

D. 1 kết quả khác

Câu 6: Hai điện tích như nhau trái dấu, đặt cố định cách nhau một khoảng AB=a. Kết luận nào sau đây là đúng.

DẠ Y

A. Quĩ tích các điểm có E tổng hợp bằng 0 là một đường tròn B. Các điểm nằm trên AB có E = 0. C. Các điểm có véc tơ E song song với AB nằm đường trung trực của AB trừ trung điểm của AB. D. Quĩ tích các điểm có E tổng hợp bằng 0 là một đường thẳng.

Câu 7: Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích q1=8/3.10-7C và q 2 =2/3.10-7C chạm nhau rồi đưa chúng ra xa cách nhau 20cm trong không khí: Lực tương tác giữa chúng là. Trang 269


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 2, 25.10-3N

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 2.10-3N

C. 1 kết quả khác

−3

D. 4.10 N

Câu 8: 1 hạt tích điện âm được bắn vào diện trường đều có E = 1000V/m theo phương vuông góc với đường sức điện trường với vận tốc V = 2.10 m/s. Để hạt chuyển động thẳng, đồng thời với điện trường còn có từ 6

A. 0,004T

B. 1 kết quả khác

AL

trường đều. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là:

−4

C. 0,5T

D. 5.10 T

CI

Câu 9: 1 dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1= 12A chạy qua được đặt trong chân không. Lực từ tác dụng lên 1 dây khác dài 0,8m, có dòng điện I2= 15A chạy qua đặt song song với dây trước, cách nó 1 khoảng 5cm có độ

A. 0,4N

B. 0,5N

FI

lớn là: C. 0,04N

D. 1 kết quả khác

Câu 10: 1 ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 100cm2. Ống dây có R = 16 Ω hai đều với tốc độ 0,04T/s. Công suất toả nhiệt trên ống dây là: A. 0,1w

B. 1w

C. 0,5w

OF

đầu nối đoản mạch và đặt trong 1 từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ B song song với trục hình trụ. Cho B tăng

D. 1 kết quả khác

ƠN

Câu 11: 1 tụ phẳng với điện môi không khí, điện dung C = 5 μF, khoảng cách 2 bản là d = 5mm. Cường độ điện trường lớn nhất mà lớp điện môi không khí không bị đánh thủng là 300V/mm. Để tụ không bị đánh thủng thì điện tích tối đa mà ta tích cho tụ là: B. q = 7,5.10-4C

C. q = 7,5.10-3 C

D. q = 7,5.10-2C

NH

A. q = 7,5.10-5C Câu 12: Chọn câu đúng.

A. Véc tơ lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên cùng hướng. B. Véc tơ lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên cùng phương, ngược chiều khác điểm đặt

Y

C. Véc tơ lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên, cùng phương ngược chiều, cùng điểm đặt. D. Véc tơ lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên ngược hướng

QU

Câu 13: Chọn phát biểu đúng khi nói về từ trường

A. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm , có thể nhận biết từ trường bằng 1 nam châm thử B. Tại mỗi điểm trong từ trường có thể vẽ được nhiều đường sức từ

M

C. Từ trường của tất cả các nam châm đều như nhau D. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh các hạt mang điện

Câu 14: Để bóng đèn loại 120V – 60 W sáng bình thường khi mắc nó vào U = 220V thì người ta phải mắc nối tiếp nó với 1 điện trở R bằng: A. 160ôm

B. 200ôm

C. 300ôm

D. 110ôm

Câu 15: 1 bán cầu đường kính d = 10cm đặt trong từ trường đều B = 0,4T. Véc tơ cảm ứng từ B song song

DẠ Y

với trục của bán cầu. Từ thông qua mặt cong của bán cầu là: A. 0,02Wb

B. 0,05 Wb

C. 1 kết quả khác

D. 0,04 Wb

Câu 16: Cảm ứng từ của 1 dòng điện thẳng dài vô hạn tại 1 điểm M có độ lớn tăng lên khi: A. M dịch chuyển theo hướng đường sức từ B. M dịch chuyển song song với dây C. M dịch chuỷên ra xa dây theo hướng vuông góc với dây Trang 270


Tiến tới đề thi THPT QG

D. M dịch chuyển lại gần dây theo hướng vuông góc với dây Câu 17: Chọn phát biểu sai về tụ điện. A. Tụ điện được dùng như một nguồn điện cho các mạch điẹn nhằm duy trì dòng điện.

AL

B. Tụ điện là 1 hệ 2 vật dẫn đặt gân nhau, cách điện nhau.

C. Tụ điện là một dụng cụ được dùng phổ biển tong các mạch điện xoay chiều và mạch vô tuyến điện.

CI

D. Tụ điện dùng để chứa điện tích. Nó có nhiệm vụ tích điện và phóng điện trong mạch điện.

Câu 18: 1 thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều B = 0,4T với vận tốc V. Góc giữa véc tơ vận tốc V và véc tơ cảm ứng từ B là 300. Thanh dài l = 40cm. Vôn kế nối 2 đầu thanh chỉ 0,2V. Vận tốc của

A. 5m/s

B. 2,5m/s

FI

thanh là: C. 1,3m/s

D. 0,8m/s

OF

Câu 19: 1 hạt bụi khối lượng 0,01g mang điện tích q = 10-8C nằm lơ lửng trong điện trường đều của 2 bản kim loại song song tích điện trái dấu. Biết 2 bản cách nhau d = 1cm, lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế giữa 2 bản kim loại là: B. U = 100V

C. U = 120V

D. U = 80V

ƠN

A. U = 85V

Câu 20: 1 bình Acquy có suất điện động e và điện trở trong r = 1ôm. Để nạp điện cho Acquy ta dùng 1 nguồn có hiệu điện thế U = 18V mắc nối tiếp với 1 biến trở R. Khi R = 2 Ω thì I = 2 A. Suất điện động của Acquy

A. e = 12V

B. e = 15V

Câu 21: Tìm câu sai khi nói về chất bán dẫn:

NH

nhận giá trị nào sau đây:

C. e = 18V

D. 1 kết quả khác

A. Chỗ trống thiếu e trở thành 1 lỗ trống mang điện tích dương

Y

B. ở nhiệt độ tương đối cao, 1 số liên kết bị phá vỡ nên 1 số e không thể trở thành e tự do C. Bán dẫn là chất có điện trở suất lớn hơn của kim loại

QU

D. Liên kết của các nguyên tử trong mạng tinh thể là liên kết cộng hoá trị Câu 22: Bình điện phân chứa CuSO4 với 2 điện cực bằng Cu. Khi cho dòng điện không đổi qua bình trong 30 phút thì thấy khối lượng catôt tăng thêm 1,143g. Đồng có A =63,5 ; n = 2. Dòng điện I qua bình là: A. 1,93A

B. 0,965mA

C. 0,965A

D. 1,93mA

M

Câu 23: Chọn câu trả lời đúng: 1 thanh dẫn điện không nối thành mạch kín

A. Chuyển động cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện dòng điện cảm ứng B. Chuyển động vuông góc với các đường sức từ nhưng không cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng

C. Chuyển động cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng

DẠ Y

D. Chuyển động trong mặt phẳng chứa các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng

Câu 24: Trong lúc đóng khoá K dòng điện biến thiên 50A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,2V. ống dây có 500vòng. Khi có dòng điện I = 5A chạy qua ống dây đó thì từ thông qua mỗi vòng dây là: A. 3.10-5Wb

B. 4.10-5 Wb

C. 2.10-5 Wb

D. 5.10-5 Wb

Câu 25: Một hạt e bay vào từ trường đều B = 0,1T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là 2.106m/s có phương hợp với véc tơ cảm ứng từ B 1 góc 300. Lực lorenxơ tác dụng lên e có độ lớn là: Trang 271


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 1 kết quả khác

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA -14

B. 1,6N

D. 1,6.10-14N

C. 2.10 N

Câu 26: Một dây dẫn hình trụ đồng chất đường kính d, chiều dài l. Nếu tăng d lên 3 lần, giảm l đi 2 lần thì điện trở của dây: B. Giảm 6 lần

D. Tăng 18 lần

C. Giảm 18 lần

Câu 27: Chọn câu đúng

CI

A. Có suất điện động cảm ứng trong mạch kín khi đặt mạch trong từ trường đều

AL

A. Tăng 6 lần

B. Có suất điện động cảm ứng trong mạch kín khi nam châm chuyển động trước mạch kín C. Có suất điện động cảm ứng trong mạch kín khi mạch chuyển động

FI

D. Có suất điện động cảm ứng trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên 12V – 6 W để các đèn đều sáng bình thường ? Chọn kết quả đúng: A. 10 bóng

B. 20 bóng

OF

Câu 28: Nguồn điện có suất điện động e = 24V, điện trở trong r = 1,2 Ω. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn loại

C. 1 kết quả khác

D. 15 bóng

Câu 29: Trong mạch điện kínn gồm 1 Acquy, 1 ống dây và 1 công tắc thì:

ƠN

A. Khi dòng điện trong mạch ổn định trong mạch mới có suất điện động tự cảm B. Ngay sau khi đóng công tắc, trong mạch có suất điện động tự cảm

C. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, trong mạch vẫn có suất điện động tự cảm

NH

D. Sau khi đóng công tắc ít nhất 30s trong mạch mới có suất điện động tự cảm Câu 30: Chọn câu sai

A. ở nhiệt độ càng cao bán dẫn dẫn điện càng tốt

B. Có thể tạo nên dòng điện trong chất khí với những điều kiện nhất định

Y

C. Nhiệt độ càng cao chất điện phân dẫn điện càng tốt

D. Đã là chân không thì không có phân tử tải điện. Vậy nó không bao giờ cho dòng điện đi qua

QU

Câu 31: Nguồn điện có điện trở trong r = 2ôm mắc với 1 mạch ngoài là 1 điện trở R = 6 Ω. Mắc song song với R 1 điện trở x ta thấy mạch ngoài vẫn tiêu thụ 1 công suất không đổi. Điện trở x nhận giá trị nào sau đây: B. x = 1,5 Ω

A. 1 kết quả khác

C. x = 0,75 Ω

D. x = 1 Ω

Câu 32: 1 khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 5cm, có dòng điện I = 2A chạy qua được đặt trong từ trường

M

đều có cảm ứng từ B = 0,3T. Các đường cảm ứng song song với mặt phẳng khung dây. Mô men ngẫu lực từ

tác dụng lên khung dây là: A. 15.10-4N.m

B. 15-3N/m

C. 12.10-4N.m

D. 1 kết quả khác

Câu 33: Dòng điện nào trong mạch sau không phải là dòng điện không đổi A. Trong mạch kín dùng Acquy

DẠ Y

B. Trong mạch thắp sáng đèn xe đạp với nguồn điện là đinamô C. Trong mạch kín dùng pin mặt trời D. Trong mạch kín của đèn pin

Câu 34: Cho 3 dòng điện chạy trong 3 dây dẫn thẳng dài vô hạn song song với nhau và cách đều nhau 1 khoảng a, có cùng chiều và cường độ I = I3 = I2 = I1. Cảm ứng từ tại 1 điểm cách đều 3 dòng điện ấy là: A. 2.10-7

𝐼√3 𝑎

𝐼√3

B. 10-7

C. 0

𝑎

Trang 272

D. 1 kết quả khác


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 35: Một bộ nguồn có 20 pin , mỗi pin có suất điện động e = 1,5V và điện trở trong r = 0,5 Ω mắc thành 2 hàng song song, mỗi hàng có 10 pin mắc nối tiếp. Bộ nguồn được nối với điện trở R = 3,75 Ω tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện qua mỗi pin là: B. 2A

C. 1A

D. 1,2A

AL

A. 1,5A

Câu 36: Chọn câu không đúng khi nói về đặc tuyến vôn – ampe của dòng điện trong chân không B. ở UAK  U b ; I = const = Ibh

C. Khi nhiệt độ catôt lớn thì Ibh lớn theo

D. ở UAK bé, I không tỉ lệ thuận với UAK

CI

A. I tuân theo định luật Ôm

B. 2 mảnh đồng

A. 1 mảnh tôn, 1 mảnh kẽm D. 2 mảnh nhôm

OF

C. 2 mảnh tôn

FI

Câu 37: Có thể tạo ra pin hoá học bằng cách ngâm vào dung dịch muối ăn:

Câu 38: Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên 1 đoạn dây dẫn MN có I qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi:

B. Từ trường đổi chiều

C. Cường độ dòng điện thay đổi

D. Dòng điện đổi chiều

ƠN

A. Dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều

Câu 39: Hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm (m  0) nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào sau đâycó thể sảy ra. A. Không cùng dấu, nằm trên một đường thẳng.

D. Không cùng dấu, ổ 3 đỉnh của một ∆ đều.

NH

C. Cùng dấu, ở 3 đỉnh của một ∆ đều

B. Cùng dấu, nằm trên một đường thẳng.

Câu 40: 2 nguồn điện có suất điện động e1 = 2V, e2= 3V và điện trở trong r1 = r2 = 0,1 Ω, mắc nối tiếp nhau và mắc vào 1 mạch ngoài có điện trở R. Để hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn e1 bằng 0 , R nhận giá trị nào sau đây: B. 0,05 Ω

C. 0,5 Ω

D. 1 kết quả khác

Y

A. 1 Ω

QU

Câu 41: 1 nguồn điện có suất điện động e = 5V, điện trở trong không đáng kể và dây dẫn có điện trở R = 3ôm tạo thành mạch kín giới hạn bởi diện tích S = 0,2m2. Mặt phẳng mạch điện đặt vuông góc với 1 từ trường cảm ứng từ B = 10t (t: s; B: T). Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 3A

B. 3,5A

C. 1A

D. 2A

M

Câu 42: Cho 1 vòng dây dẫn phẳng giới hạn bởi diện tích S tịnh tiến trong từ trường đều có cảm ứng từ B thì: A. Trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng nhưng không xác định được chiều

B. Trong vòng dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng C. Trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều trùng chiều quay kim đồng hồ D. Trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều ngược chiều quay kim đồng hồ Câu 43: Sự toả nhiệt của bóng đèn: B. Nóng tới 1 nhiệt độ nhất định

C. Nóng lên mãi mãi

D. Không nóng

DẠ Y

A. Chỉ nóng lúc ban đầu

Câu 44: 1 dây dẫn ở 200C có điện trở 50ôm, ở 2000C có điện trở 90 Ω. Hệ số nhiệt điện trở của chất làm dây dẫn đó là:

A. 1 kết quả khác

B. 4.10-5

C. 5.10-3

D. 4.10-3

Trang 273


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 45: 1 mạch điện kín gồm 1 nguồn điện có suất điện động e = 24V, điện trở trong r = 1 Ω và 1 biến trở R. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài cực đại. Công suất cực đại ở mạch ngoài nhận giá trị đúng nào sau đây: A. 120 W

B. 115 W

C. 144 W

D. 1 kết quả khác

AL

Câu 46: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:

B. Khả năng tích điện cho 2 cực của nó

C. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện

D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện

CI

A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện

Câu 47: Chọn kết luận đúng về tương tác giữa 3 điện tích điểm Q1, Q2, Q3.

B. Q1 đẩy Q3, Q2 hút Q3 thì Q1 đẩy Q2.

C. Q1 hút Q2, Q2 hút Q3 thì Q1 cũng hút Q3.

D. Q1 đẩy Q2, Q1 hút Q3 thì Q2 cũng hút Q3.

Câu 48: Chọn câu sai

OF

A. Dòng điện cảm ứng tồn tại được cả sau khi từ thông ngừng biến thiên

FI

A. Q2 hút Q1, Q2 đẩy Q3 thì Q3 đẩy Q1.

B. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong 1 mạch điện mà sự biến thiên từ thông được gây ra bởi sự biến thiên của dòng điện

ƠN

C. Định luật Lenx dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng

D. Dòng điện xuất hiện trong mạch kín khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín đó gọi là dòng điện cảm ứng

Câu 49: Trong nước có viên bi nhỏ bằng kim loại thể tích 10 mm3, khối lượng 0,05g mang điện tích q = 10-9

NH

C. Tất cả đặt trong từ trường đều E, có đường sức thẳng đứng. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Lấy g = 10m/s2. Để viên bi nằm cân bằng thì cường độ điện trường nhận giá trị nào sau đây: A. 4.106V/m

B. 1 kết quả khác

C. 3.105V/m

D. 4.105V/m

Y

Câu 50: Một máy bay có sải cánh dài l = 20m bay theo phương nằm ngang với vận tốc V = 540km/h cắt ngang

là: A. 0,3V

QU

thành phần thẳng đứng của từ trường trái đất có B = 5.10-5 T. Hiệu điện thế xuất hiện ở 2 đầu cánh máy bay

B. 0,2V

C. 1 kết quả khác

D. 0,1V

Đề 16 - THPT Phan Thanh Giản (KT giữa kỳ 1. 20-21)

Câu 1: Điện tích điểm là

B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích.

D. điểm phát ra điện tích.

M

A. vật có kích thước rất nhỏ.

Câu 2: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trương B. nước nguyên chất.

DẠ Y

A. chân không. C. dầu hỏa.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 3: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M. Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q? A. Điện tích Q.

B. Điện tích thử q.

C. Khoảng cách từ Q đến q.

D. Hằng số điện môi của môi trường. Trang 274


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 4: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? B. Điện tích.

C. Cường độ điện trường.

D. Đường sức điện.

AL

A. Điện trường.

Câu 5: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông B. tăng 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. giảm 4 lần.

CI

A. tăng 4 lần.

Câu 6: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường 𝐸

B. 𝑈 = .

A. U = E.d.

FI

nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức C. U = q.E.d.

𝑑

D. U = q.E.

OF

Câu 7: Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào? B. giảm đi rõ rệt

C. có thể coi là không đổi

D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm

ƠN

A. tăng lên rõ rệt

Câu 8: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

NH

A. hút nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.

Câu 9: Bốn quả cầu kim loại kích thước bằng nhau, mang các điện tích: +2,3μC; - 264.10-7 C; -5,9

Y

μC và - 3,6.10-5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau khi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là

B. - 1,5 μC

QU

A. +1,5 μC

D. -16,5 𝜇C

C. +1,5C

Câu 10: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân

A. 𝐸 = 9.109

𝑄 𝑟2

M

không, cách điện tích Q một khoảng r là

B. 𝐸 = −9.109

𝑄 𝑟2

C. 𝐸 = 9.109

𝑄 𝑟

D. 𝐸 = −9.109

𝑄 𝑟

Câu 11: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. không đổi.

D. giảm 4 lần.

DẠ Y

Câu 12: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2 V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV.

B. 0,05 V.

C. 5 V.

D. 20 V.

Câu 13: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho điện trường về A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. Trang 275


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

AL

Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20 V thì điện thế ở A. M là 20 V

B. M cao hơn điện thế ở N 20 V

C. N bằng 0

D. M có giá trị dương, ở N có giá trị âm

CI

Câu 15: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều

A. 100 V/m.

B. 1 kV/m.

C. 10 V/m.

D. 0,01 V/m.

FI

trong lòng tụ là

Câu 16: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s

A.  = 00

B.  = 450

C.  = 600

OF

trong điện trường đều theo phương hợp với 𝐸⃗ góc . Công của điện trường bằng 0 khi D.  = 900

Câu 17: Một quả cầu mang điện tích – 6.10-17 C. Số electron thừa trong quả cầu là B. 37 hạt.

C. 108 hạt.

ƠN

A. 1024 hạt.

Câu 18: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa

A. AMQ = - AQN

B. AMN = ANP

C. AQP = AQN

D. AMQ = AMP

M N

NH

công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường?

D. 375 hạt.

Q P

Y

Câu 19: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài

QU

ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của dây treo là A. F = 103.10–5 N

B. F = 74.10–5 N

C. F = 52.10–5N

D. F = 26.10–5 N

M

Câu 20: Khi một điện tích q = - 2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện sinh công A = - 6 J. Vậy, hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN =

A. + 12 V.

B. – 12 V.

C. + 3 V.

D. – 3 V.

Câu 21: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức một góc 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó

DẠ Y

nhận được một công là A. 5 J.

B.

5√3 2

C. 5√2J.

J.

D. 7,5J.

Câu 22: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 1000 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2 N. Độ lớn của điện tích là A. 1,6.10-19 C

C. 2.10-3 C

B. 500 C. Trang 276

D. 1.10-3 C


Tiến tới đề thi THPT QG

→ → Câu 23: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi 𝐸 𝐴 , 𝐸 𝐵 là cường độ điện trường tại A và B → → do Q gây ra, r là khoảng cách từ A đến Q. Để 𝐸 𝐴 có phương vuông góc với 𝐸 𝐵 và EA= 4EB thì khoảng

A. 𝑟√2

B. 2r

AL

cách giữa A và B là C. r√5

D. r√3

CI

Câu 24: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25 g, điện tích của hai quả cầu là q= 2,5.10-9 C, được treo → bởi một sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều 𝐸 nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Góc lệch A. 140

B. 300

FI

của dây treo so với phương thẳng đứng là C. 450

D. 600

OF

Câu 25: Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 6,75.1012.

B. 13,3.1012.

C. 6,75.1013.

D. 13,3.1013.

Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = –3 μC đặt

ƠN

tại M trên trục Ox cách O đoạn OM = 5 cm, q 3 = –6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = 10 cm. Lực điện tác dụng lên q1 có độ lớn A. 127,3 N

B. 55,0 N

C. 48,3 N

D. 2,13 N

NH

Câu 27: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10–15 kg mang điện tích q = 4,8.10–18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2 cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10 m/s². Hiệu

A. 150 V.

B. 50 V.

Y

điện thế giữa hai tấm kim loại bằng

C. 75 V.

D. 100 V.

QU

Câu 28: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ E = 364 V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không. A. 6 cm

B. 8 cm

C. 9 cm

D. 11 cm

M

Câu 29: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15 cm đặt ba điện tích qA = +2 μC, qB = +8 μC, qC = –8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA. B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC.

C. F = 5,9 N, hướng theo chiều C đến B.

D. F = 6,4 N, hướng theo chiều C đến B.

A. F = 6,4 N, hướng theo chiều B đến C.

Câu 30: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song

DẠ Y

như hình. Cho d1 = AB = 8 cm, d2 = BC = 5 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m, E2 = 5. 104V/m. Chọn gốc điện thế là điện thế bản A. Gọi điện thế của bản B là VB và bản C là VC. Chọn đáp án đúng A. VC = -700 V.

B. VB = 3200 V.

C. VB = 0 V.

D. VC = 2500 V. Trang 277


TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

AL

Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

Đề ôn - THPT Quang Trung - Nam Định (2019.2020)

CI

Câu 1: Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện đó là B. 12 V.

C. 2,7 V.

D. 27 V.

FI

A. 1,2 V.

Câu 2: Điều kiện để có dòng điện là

OF

A. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. chỉ cần có nguồn điện. C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có các vật dẫn.

ƠN

Câu 3: Một ampe kế có điện trở bằng 9Ω chỉ cho dòng điện tối đa là 0,1A đi qua. Muốn mắc vào mạch điện có dòng điện chạy trong nhánh chính là 5A mà ampe kế hoạt động bình thường không bị hỏng thì phải mắc song song với nó điện trở R là: B. 0,16Ω

C. 0,12Ω

NH

A. 0,1Ω

D. 0,18Ω

Câu 4: Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -3,2.10-19 J. Điện thế tại điểm M là A. 2 V.

B. -3,2 V.

C. 3,2 V.

D. -2 V.

Y

Câu 5: Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015 J dưới một hiệu điện thế 6V: B. 83,3 mF

QU

A. 83,3 µF

C. 83,3 nF

D. 83,3 pF

Câu 6: Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Nếu thế năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là A. 7,5 J.

B. -7,5 J.

C. 2,5 J.

D. - 2,5 J.

M

Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là công của lực điện trường: B. Tỉ lệ với độ lớn của điện tích dịch chuyển

C. Phụ thuộc cường độ điện trường

D. Thay đổi theo hình dạng đường đi giữa 2 điểm

A. Là đại lượng đại số

Câu 8: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch

DẠ Y

chuyển điện tích giữa hai điểm đó là B. 40 mJ.

A. ampe kế.

B. vôn kế.

A. 80 J.

C. 40 J.

D. 80 mJ.

Câu 9: Công thức định luật Culông đặt trong môi trường điện môi đồng chất là? A. F =

k|q1 .q2 | r

B. F =

ε|q1 .q2 | k.r2

C. F =

k|q1 .q2 | ε.r2

D. F =

k|q1 | ε.r2

Câu 10: Điện năng tiêu thụ được đo bằng C. tĩnh điện kế. Trang 278

D. công tơ điện.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 11: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động? A. Quạt điện.

B. Bóng đèn nêon.

C. Bàn ủi điện.

D. Acquy đang nạp điện.

AL

Câu 12: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì B. A < 0 nếu q < 0.

C. A > 0 nếu q < 0.

D. A = 0.

CI

A. A > 0 nếu q > 0.

Câu 13: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu 1 sợi dây chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì

B. M rời Q về vị trí thẳng đứng

C. M bị đẩy lệch về phía bên kia

D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q

FI

A. M tiếp tục bị hút dính vào Q

OF

Câu 14: Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

B. tích điện dương.

C. có hai nữa tích điện trái dấu.

D. tích điện âm.

ƠN

A. trung hoà về điện.

Câu 15: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1021.

B. 1,024.1020.

C. 1,024.1018.

D. 1,024.1019.

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

NH

Câu 16: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ C. tăng 4 lần.

D. không đổi.

Câu 17: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

B. Giữa hai bản kim loại là nước mưa.

C. Giữa hai bản kim loại sứ.

Y

A. Giữa hai bản kim loại không khí.

D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.

QU

Câu 18: Biết hiệu điện thế UMN = 9 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 9 V.

B. VN = 9 V.

C. VM - VN = 9 V.

D. VN - VM= 9 V.

Câu 19: Khi 1 điện tích q = - 3 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì lực điện sinh công A = - 9 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây? B. UMN = - 3 V

M

A. UMN = 18 V

C. UMN = - 18 V

D. UMN = 3 V

Câu 20: Tích điện cho tụ điện C1 = 25 F dưới hiệu điện thế 220 V sau đó nối tụ điện C2 có điện dung 15 F không tích điện thành mạch kín. Xác định hiệu điện thế của mỗi tụ sau đó. A. 𝑈1′ = 𝑈2′ = 220 V

B. 𝑈1′ = 220 V; 𝑈2′ = 137,5 V

C. 𝑈1′ = 𝑈2′ = 137,5 V

D. 𝑈1′ = 𝑈2′ = 550 V

DẠ Y

Câu 21: Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là A. 8.10-14 C.

B. -8.10-14 C

C. -1,6.10-24 C.

D. 1,6.10-24 C.

Câu 22: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một: A. Thanh kim loại không mang điện

B. Thanh nhựa mang điện âm

C. Thanh kim loại mang điện dương

D. Thanh kim loại mang điện âm Trang 279


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 23: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 4.10-3 C.

B. 6.10-4 C.

C. 10-4 C.

D. 24.10-4 C.

AL

Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai đầu một mạch điện gồm 2 điện trở 10  và 30  ghép nối tiếp nhau bằng 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10  là B. 0,67 A

C. 1 A

D. 0,5 A

CI

A. 2 A Câu 25: Dòng điện là:

B. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. dòng chuyển động của các điện tích.

D. dòng chuyển dời của eletron.

FI

A. dòng chuyển dời của ion dương.

Câu 26: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều

OF

là A = qEd. Trong đó d là A. đường kính của quả cầu tích điện. B. chiều dài đường đi của điện tích.

D. chiều dài MN.

ƠN

C. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức. Câu 27: Đại lượng nào sau đây mà cường độ điện trường không phụ thuộc vào nó? C. Điện tích điểm Q

NH

B. Điện tích thử q

A. Khoảng cách r

D. Hằng số điện môi 

Câu 28: Một electron bay ra từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của 1 tụ điện phẳng theo một đường thẳng MN dài 3 cm có phương làm với đường sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu? B. A = - 2,4. 10-18 J

C. A = 1,6. 10-18 J

D. A = 2,4. 10-18 J

Y

A. A = - 1,6. 10-18 J

Câu 29: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q = 10-10 C gây ra tại một điểm trong môi trường điện

QU

môi cách nó 2 cm có giá trị là 750 V/m. Giá trị của hằng số điện môi trong môi trường đó là: A.  = 2

B.  = 1

C.  = 3

D.  = 0,5

Câu 30: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? A. I = q2t.

𝐪

C. 𝐈 = 𝐭 .

M

B. I = qt.

D. I =

q2 t

.

Câu 31: Gọi Q, C, U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa 2 bản của 1 tụ điện. Phát biểu nào

sau đây là đúng?

A. C tỉ lệ thuận với Q

B. C không phụ thuộc vào Q và U

C. C tỉ lệ nghịch với U

D. C phụ thuộc vào Q và U

DẠ Y

Câu 32: Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc như hình vẽ. Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30 V. Điện tích của tụ C1 tích được:

C1

A. 120 nC

B. 72 nC

C. 48 nC

D. 64 nC

C3 C2

Câu 33: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian Trang 280


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian

của dây dẫn này trong khoảng thời gian 3 s là: A. 4,5 C

B. 0,5 C

C. 4 C

D. 2 C

AL

Câu 34: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5 A. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng

CI

Câu 35: Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 A. 1,6.10-19 J

B. 3,2.10-19 J

C. 1,6.10-18 J

D. 1,6.10-20 J

FI

cm. Động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương là?

Câu 36: Một ấm điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút,

OF

nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu? Biết lượng nước đun và nhiệt độ ban đầu của nước giữa các lần là như nhau. A. 15 phút

B. 22,5 phút

C. 30 phút

D. 10 phút

ƠN

Câu 37: Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm

D. 7,1 V/m.

C. 0,1 Ω

D. 1000 Ω

trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường EC tại trung điểm C của đoạn AB. A. 1,8 V/m.

B. 24 V/m.

C. 64 V/m.

Câu 38: Trên một bóng đèn có ghi 100 V – 100 W. Mạch điện sử dụng có U = 110 V. Để đảm bảo đèn sáng A. 100 Ω

NH

bình thường phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở bằng bao nhiêu? B. 10 Ω

Câu 39: Thả 1 electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ:

Y

A. Đứng yên

B. Chuyển động dọc theo 1 đường sức điện

QU

C. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao D. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp Câu 40: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn có điện trở 50 Ω trong thời gian 30 phút khi có dòng điện 2 A chạy qua:

B. 6 kJ

M

A. 360 kJ

C. 150 kJ

D. 9000 kJ

Đề ôn - THPT Đa Phúc - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải

sinh một công là A. 2000 J.

B. 0,05 J.

C. 2 J.

D. 20 J.

DẠ Y

Câu 2: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển

qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 10-20 electron.

B. 10-18 electron.

C. 1020 electron.

D. 1018 electron.

Câu 3: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1

Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 1 V.

B. 8 V.

C. 9 V.

D. 10 V. Trang 281


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 4: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất

điện động của nguồn điện là A. 36 V.

B. 6 V.

C. 12 V.

D. 8 V.

AL

Câu 5: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện lượng 8

mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là B. 0,320 J.

C. 0,500 J.

D. 0,032 J.

CI

A. 500 J.

Câu 6: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối

tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A; Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng

A. 3 A.

B. 1/3 A.

FI

điện qua nguồn là C. 9/4 A.

D. 2,5 A.

OF

Câu 7: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của

biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và

ƠN

điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).

B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).

C. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).

D. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).

Câu 8: Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng

A. 1 A.

NH

điện trong mạch chính 1 A; Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là B. 7/10 A.

C. 0 A.

D. 10/7 A.

Câu 9: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh

A. 20 mJ.

B. 30 mJ.

Y

một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là C. 10 mJ.

D. 15 mJ.

QU

Câu 10: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s,

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 10 C.

B. 50 C.

C. 25 C.

D. 5 C.

Câu 11: Cấu tạo pin điện hóa là

M

A. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.

B. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi. C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi. D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?

DẠ Y

A. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi; B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất; C. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối; D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa.

Câu 13: Một bếp điện có hiệu điện thế và công suất định mức là 220 V và 1100 W. Điện trở của bếp điện khi

hoạt động bình thường là Trang 282


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 20 Ω.

B. 44 Ω.

C. 440 Ω.

D. 0,2 Ω.

Câu 14: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó

công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: B. r = 4 (Ω).

C. r = 6 (Ω).

D. r = 2 (Ω).

AL

A. r = 3 (Ω).

Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để

A. R = 6 (Ω).

B. R = 1 (Ω).

CI

công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị C. R = 2 (Ω).

D. R = 3 (Ω).

Câu 16: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành y dãy song song mỗi dãy có x pin

A. x = 4, y = 3.

B. x = 3, y = 4.

C. x = 6, y = 2.

FI

ghép nối tiếp. Mạch ngoài có r = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất.

D. x = 1, y = 12.

OF

Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,25 (V).

B. E = 12,00 (V).

C. E = 11,75 (V).

ƠN

Câu 18: Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học

D. E = 14,50 (V).

sinh mắc mạch điện như hình vẽ (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C của biến trở, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của am pe kế

NH

A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế rất lớn. Biết R0 = 13,5 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là: A. 2,5 Ω

B. 1,5 Ω.

C. 1,0 Ω.

D. 2,0Ω.

Y

Câu 19: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện

điện trong mạch là: A. I’ = 3I.

QU

trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng B. I’ = 1,5I.

C. I’ = 2,5I.

D. I’ = 2I.W

Câu 20: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường

độ của dòng điện đó là

B. 48 A.

M

A. 1/12 A.

C. 12 A.

D. 0,2 A.

Câu 21: Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5

A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? A. 55 Ω.

B. 440 Ω.

C. 220 Ω.

D. 110 Ω.

DẠ Y

Câu 22: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện

trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. I’ = 1,5I.

B. I’ = 3I.

C. I’ = 2I.

D. I’ = 2,5I.

Trang 283


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động

E = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là

trên R1 là lớn nhất? A. 12 Ω.

B. 30 Ω.

30

C. 11 Ω.

AL

biến trở. Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ

D. 11 Ω

CI

Câu 24: Nguồn điện có r = 0,2 Ω, mắc với R = 2,4 Ω thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là

12 V. Suất điện động của nguồn là B. 11 V.

C. 12 V.

D. 13 V.

FI

A. 14 V.

Câu 25: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch

A. 2 A.

B. 3 A.

C. 1/2 A.

Câu 26: Điều kiện để có dòng điện ở hai đầu vẫn dẫn điện là

OF

ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là

B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

ƠN

A. có hiệu điện thế.

D. 1 A.

D. Ampe kế

C. lực lạ.

D. điện trường

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng cơ học

Câu 27: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Cường độ của dòng điện được đo bằng

B. Công tơ điện

A. Lực kế

C. Nhiệt kế

chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu long.

B. hấp dẫn

NH

Câu 28: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện

Câu 29: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là

B. Tác dụng hóa học

QU

Câu 30: Dòng điện không đổi là

Y

A. Tác dụng nhiệt

A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

M

D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 31: Chọn một đáp án sai?

A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.

DẠ Y

Câu 32: Trong thời gian cμ 0,5s đóng công tắc một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6 A.

Tính điện lược chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh. A. 1,25 C

B. 12,5 C.

C. 3 C.

D. 2 C.

Câu 33: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3s thì điện

lượng chuyển qua tiết diện dây là A. 0,5 C.

B. 5,0 C.

C. 4,5 C Trang 284

D. 5,4 C


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 34: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện

qua dây dẫn có cường độ là A. 1 A.

C. 0,512.10-37 A.

B. 2 A

D. 0,5 A.

AL

Câu 35: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 µA. Số electron tới đập

vào màn hình của tivi trong mỗi giây là B. 7,35.1014

C. 2, 66.10-14

D. 0,266.10-4

CI

A. 3,75.1014.

Câu 36: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125 A. Tính điện lượng chuyển qua tiết

A. 15 C; 0,938.1020

B. 30 C; 0,938.1020

C. 15 C; 18,76.1020

D. 30 C; 18,76.1020

FI

diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua

Câu 37: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển

thằng là A. 4 C.

B. 8 C.

C. 4,5 C.

OF

qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện

D. 6 C.

qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 1018 electron.

B. 10-18 electron.

C. 1020 electron.

NH

Câu 39: Hạt mang điện trong kim loại là

ƠN

Câu 38: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển

A. Các hạt electron tự do

D. 10-20 electron.

B. Các electron và lỗ trống

C. Các lỗ trống và ion dương

D. Các ion dương và ion âm

Câu 40: Công của nguồn điện được tính bằng đơn vị nào sau đây?

B. W

C. kW

D. W/s

Y

A. J

QU

Đề ôn - THPT Ngô Quyền - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

M

C. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 2: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích

một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

DẠ Y

Câu 3: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a (bản pdf gốc

thiếu)

A. E = 0.

𝑄

B. E = 9,9.109.𝑎2

𝑄

C. E = 9.109.𝑎2

𝑄

D. E = 3,9.109.𝑎2

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. B. Các đường sức là các đường cong không kín. Trang 285


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 5: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –lông tăng 2 lần

A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi.

AL

thì hằng số điện môi C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

CI

Câu 6: Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

FI

B. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

OF

D. Điện môi là môi trường cách điện.

Câu 7: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N.

A. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau 1 lực bằng 10 N.

ƠN

Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ

D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.

Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;

NH

B. Chim thường xù lông về mùa rét;

C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây.

Y

Câu 9: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh

QU

bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10-3 (V/m).

B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

B. E = 36000 (V/m).

C. E = 18000 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

Câu 10: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.

A. E = 0 (V/m).

M

Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: D. E = 1,800 (V/m).

Câu 11: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. theo một quỹ đạo bất kỳ.

C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. ngược chiều đường sức điện trường.

Câu 12: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;

C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

DẠ Y

A. Đặt một vật gần nguồn điện;

Câu 13: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

A. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. B. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. C. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Trang 286


Tiến tới đề thi THPT QG

D. Các điện tích khác loại thì hút nhau. Câu 14: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không,

cách điện tích Q một khoảng r là: 𝑄

𝑄

B. E = 9.109 𝑟

𝑄

C. E = -9.109 𝑟

D. E = -9.109𝑟 2

AL

𝑄

A. E = 9.109𝑟 2 Câu 15: Điện tích điểm là

B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích.

D. điểm phát ra điện tích.

CI

A. vật có kích thước rất nhỏ.

FI

Câu 16: Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8

(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

OF

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).

Câu 17: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển

động:

B. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

ƠN

A. vuông góc với đường sức điện trường. C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

D. ngược chiều đường sức điện trường.

Câu 18: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

B. nhựa trong.

C. thủy tinh.

D. nhôm.

NH

A. hắc ín (nhựa đường).

Câu 19: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. B. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

Y

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

QU

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 20: Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không.

Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:

B. E = 20000 (V/m).

C. E = 2,000 (V/m).

D. E = 1,600 (V/m).

M

A. E = 16000 (V/m).

Câu 21: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không.

B. nước nguyên chất.

C. dầu hỏa.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

DẠ Y

A. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. B. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 23: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: Trang 287


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. q = 12,5 (μC).

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. q = 8.10 (μC). -6

C. q = 12,5.10 (μC). -6

D. q = 1,25.10-3 (C).

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

AL

A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên

CI

C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

FI

Câu 25: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng

2 thì chúng

B. đẩy nhau một lực 0,5 N.

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. hút nhau một lực 5 N.

OF

A. hút nhau một lực 0,5 N. Câu 26: Dòng điện là

ƠN

A. dòng dịch chuyển của điện tích B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

C. dòng dịch chuyển không có hướng của các điện tích tự do Câu 27: Quy ước chiều dòng điện là

A. Chiều dịch chuyển của các electron.

NH

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm

B. chiều dịch chuyển của các ion D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

C. chiều dịch chuyển của các ion âm.

Y

Câu 28: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng

A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

QU

B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó

M

Câu 29: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là

B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)

A. vôn(V), ampe(A), ampe(A) C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V)

D. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)

Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển qua

nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là

DẠ Y

A. A = q.ξ.

B. q = A. ξ.

C. ξ = q.A.

D. A = q2.ξ

Câu 31: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J.

Suất điện động của nguồn là A. 0,166V

B. 6V

C. 96V

D. 0,6V

Câu 32: Suất điện động của một ắcquy là 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực hiện một công 6mJ. Lượng

điện tích dịch chuyển khi đó là Trang 288


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 18.10-3 C.

B. 2.10-3 C.

C. 0,5.10-3 C.

D. 1,8.10-3 C.

Câu 33: Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa

hai cực của pin thì công của pin này sản ra là B. 29,7J.

C. 0,04J.

D. 24,54J.

AL

A. 2,97J.

Câu 34: Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương một bóng đèn dây tóc công suất 100W.

A. 0,84 kWh.

B. 25,2 kWh.

C. 16,8 kWh.

CI

Nếu trug bình mỗi ngày thắp sáng 14 tiếng thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện? D. 42 kWh.

Câu 35: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là

600 đồng/kWh. B. 12600 đồng.

C. 9900 đồng.

D. 126000 đồng

OF

A. 99000đồng.

FI

5(A). Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút, biết giá điện là

Câu 36: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc

song song thì

ƠN

A. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1. B. R12 nhỏ hơn cả R1 và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1. C. R12 lớn hơn cả R1 và R2. D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2.

NH

Câu 37: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện

thế 110V. So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng A. I1 > I2; R1 > R2.

B. I1 > I2; R1 < R2.

C. I1 < I2; R1 < R2.

D. I1< I2; R1 > R2.

Y

Câu 38: Hai bóng đèn có công suất định mức là P1 = 25W, P2= 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện

thế 110V. Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì B. đèn 2 sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy.

C. cả hai đèn sáng yếu.

D. cả hai đèn sáng bình thường.

QU

A. đèn 1 sáng yếu, đèn 2 quá sáng dễ cháy.

Câu 39: Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5

A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một

M

điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường? B. 220 Ω.

A. 110 Ω.

C. 440 Ω.

D. 55 Ω.

Câu 40: Trên các thiết bị điện thường có ghi giá trị nào?

B. Cường độ dòng điện và công suất định mức

C. Công suất định mức và hiệu điện thế định mức

D. Công suất định mức và thời gian hoạt động tối đa

DẠ Y

A. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế định mức

Đề ôn - THPT Việt Đức - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường

giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện dương người ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6g và có điện tích q =1,5.10-2 C. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm là A. 2.104m/s

B. 2000 m/s

C. 2.108m/s

D. 2.106 m/s Trang 289


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa

chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2= 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: B. r2 = 1,6 (m).

C. r2 = 1,6 (cm).

D. r2 = 1,28 (cm).

AL

A. r2 = 1,28 (m).

Câu 3: Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

CI

A. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. C. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.

FI

D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.

Câu 4: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε=81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng

A. q =16.10-8C

OF

0,2.10-5N. Độ lớn của các điện tích đó là B. q =16.10-9C

C. q = 4.10-8C

D. q = 4.10-9C

Câu 5: Suất điện động của một pin 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực

A. 2,7J.

B. 0,3J.

ƠN

dương bên trong nguồn điện là:

D. 0,6J.

C. 1000J

D. 1µJ

C. 6,0J.

Câu 6: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một đường sức trong một điện

A. 1J

NH

trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là B. 1mJ

Câu 7: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới

đây là đúng?

C. C phụ thuộc vào Q và U.

D. C tỉ lệ thuận với Q.

QU

Câu 8: Điều kiện để có dòng điện là

B. C tỉ lệ nghịch với U.

Y

A. C không phụ thuộc vào Q và U.

A. chỉ cần có hiệu điện thế. B. chỉ cần có nguồn điện.

C. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

M

D. chỉ cần có các vật dẫn.

Câu 9: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế

giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = E.d

B. UMN = VM – VN.

C. E = UMN.d

D. AMN = q.UMN

Câu 10: Tại hai điểm A va B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích q1 = 16.10-8C và q2= -9.10-8 C.

DẠ Y

Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm A. 21.104V/m

B. 12.104V/m

C. 12,7.105V/m

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Trang 290

D. 13.105V/m


Tiến tới đề thi THPT QG

D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn

a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B A. F = 3,464.10-6 (N).

B. F = 6,928.10-6 (N).

AL

một khoảng bằng a có độ lớn là: C. F = 4.10-10 (N).

D. F = 4.10-6 (N).

CI

Câu 13: Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 9V thì:

A. ghép ba pin nối tiếp. B. phải ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại.

FI

C. ghép ba pin song song. D. không ghép được.

OF

Câu 14: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương

đương R. Nếu R = r thì

B. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu.

C. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại.

D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại.

ƠN

A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu.

Câu 15: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch

sẽ

A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.

NH

B. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.

D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.

Y

Câu 16: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Công tơ điện.

B. Ampe kế.

C. Nhiệt kế.

D. Lực kế.

QU

Câu 17: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30

(s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 9,375.1019.

B. 7,895.1019.

C. 2,632.1018.

D. 3,125.1018.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

M

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. Câu 19: Dòng điện không đổi là dòng điện:

B. có số hạt mang điện chuyển qua không đổi.

C. có chiều không thay đổi.

D. có cường độ không đổi.

DẠ Y

A. có chiều và cường độ không đổi.

Câu 20: Công thức xác định công suất của nguồn điện là:

A. P = UI.

B. P = UIt.

C. P = EI.

D. P = EIt.

C. công tơ điện.

D. ampe kế.

Câu 21: Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A. vôn kế.

B. tĩnh điện kế.

Trang 291


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 22: Công suất tỏa nhiệt ở 1 vật dẫn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

A. Hiệu điện thế ở 2 đầu vật dẫn.

B. Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

C. Điện trở của vật dẫn.

D. Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn.

A. Điện kế

C. Công tơ điện.

B. Ampe kế.

AL

Câu 23: Điện năng tiêu thụ được đo bằng

D. Vôn kế.

A. Bình điện phân đựng dung dịch H2SO4

B. Bếp điện.

C. Cả 3 dụng cụ trên.

D. Quạt máy.

A. 488 Ω.

B. 448Ω

FI

Câu 25: Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là

CI

Câu 24: Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ xác định bởi công thức P = U2/R.

C. 484Ω.

D. 48 Ω.

A. 48kJ.

B. 400J.

C. 24kJ.

OF

Câu 26: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi có dòng điện cường độ 2A chạy qua một điện trở thuần 100Ω là

D. 24J.

Câu 27: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai

𝑈

ƠN

bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là 𝑈

A. 𝑈1 .

𝑈

B. 𝑈2 .

2

2

C. (𝑈1 ) .

1

2

𝑈

2

D. (𝑈2 ) . 1

Câu 28: Hai dây dẫn đồng chất có cùng chiều dài nhưng khác tiết diện (S2 = 2S1) được mắc nối tiếp vào một

A. Q1 = 2Q2.

B. Q1 = Q2/4

NH

mạch điện. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên hai dây liên hệ với nhau qua biểu thức C. Q1 = 4Q2

D. Q1 = Q2/2.

Câu 29: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của

A. 5W.

B. 40W

Y

chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là C. 10W.

D. 80W.

QU

Câu 30: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. U = 12 (V).

B. U = 18 (V).

C. U = 6 (V).

D. U = 24 (V).C

M

Câu 31: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để

dùng điện 110V mà công suất không thay đổi

A. tăng gấp đổi.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 32: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. Gọi P1 và P2 lần lượt

là công suất tiêu thụ trên điện trở R1 và trên điện trở R2. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi

DẠ Y

chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2.

B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75.

C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5.

D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2.

Câu 33: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Đường dây tải

điện có điện trở tổng cộng là 0,4Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện A. 202,5W.

B. 374W.

D. 88,2W. Trang 292

C. 440W.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 34: Một bộ nguồn không đổi có suất điện động là 6 V và sinh ra một công là 1080 J trong thời gian 5 phút.

Cường độ dòng điện không đổi qua bộ nguồn này là A. 0,6 A.

B. 36,0 A.

C. 180,0 A.

D. 3,6 A.

AL

Câu 35: Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao

lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không

A. 30h; 324kJ.

B. 15h; 162kJ.

CI

đổi 0,5A C. 60h; 648kJ.

D. 22h; 489kJ.

Câu 36: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách

A. thẳng bậc nhất

B. hypebol

FI

giữa hai điện tích là đường C. parabol

D. elíp

OF

Câu 37: Hai điện tích điểm q1 va q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng

là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch chuyển chúng một khoảng là B. 1cm

C. 0,1cm

ƠN

A. 10cm

D. 24cm hoặc 20cm

Câu 38: Một điện tích q = 15 μC dịch chuyển được một đoạn đường 1m, theo phương vuông góc với các đường

sức điện trong vùng điện trường đều có E = 6.104 V/m. Công của lực điện trường thực hiện là A. 0,9 J.

B. 900 J.

C. 90 J.

NH

Câu 39: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

D. 0 J.

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật phải mang điện tích.

Y

Câu 40: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với

hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ

QU

điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là A. ΔW = 1 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 9 (mJ).

Đề ôn - THPT Tôn Đức Thắng - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Tổng số proton và electron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?

B. 3.

M

A. 11.

C. 6.

D. 9.

Câu 2: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn

xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là A. 0,05μs

B. 0,2 μs

C. 2 μs

D. 0,1 μs

Câu 3: Ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để được bộ tụ có điện dung là C thì các tụ phải ghép

DẠ Y

A. 3 tụ nối tiếp nhau

B. (C1 nt C2)//C3

C. 3 tụ song song nhau

D. (C1//C2) ntC3

Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20V, điện thế tại N là 60V. Điện thế tại M là

A. 20V

B. 40V

C. 60V

D. 80V

Câu 5: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm trong chân không, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích

tổng cộng của hai vật là 4.10-6 C. Tính điện tích mỗi vật? A. - 2 μC; 6 μC hoặc 6 μC; -2 μC

B. 1 μC; 3 μC hoặc 3 μC; 1 μC Trang 293


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. - 1 μC; 5 μC hoặc 5 μC; -1 μC

D. 2 μC; 2 μC hoặc 1 μC; 3 μC

Câu 6: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

B. độ lớn điện tích thử.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D. hằng số điện môi của của môi trường.

AL

A. độ lớn điện tích đó.

Câu 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây

cầu 2 sẽ bị lệch góc α = 600 so với phương thẳng đứng. Cho g =10 m/s2. Tìm q? A. ± 0,5.10-6 C

B. ± 10-6 C

C. ± 2.10-6 C

OF

A. Trong điện trường đều thì các đường sức song song với nhau. B. Các đường sức của điện trường hướng về phía điện thế tăng.

D. ± 4.10-6 C

FI

Câu 8: Chọn câu phát biều sai khi nói về điện trường?

CI

cùng chiều dài l cm =15 vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả

C. Cường độ điện trường là đại lượng vectơ đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. D. Trong điện trường đều thì cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau.

ƠN

Câu 9: Hai điện tích nhỏ q1= 4q và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B trong không khí, biết AB = 9 cm. Điểm M

nằm trên đường AB có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M cách B một khoảng A. 18cm

B. 9cm

C. 27cm

D. 4,5cm

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện?

NH

A. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua. B. Các đường sức là những đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.

Y

D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = 10- 6C và q2 = -3.10- 6C lần lượt tại A và B với AB = 20cm. Xác định điểm M

QU

trên đường AB tại đó E2 = 3E1 và các vectơ cường độ điện trường cùng chiều. A. M nằm trong AB với AM = 10cm.

B. M nằm trong AB với AM = 5cm.

C. M nằm ngoài AB với AM = 10cm.

D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm.

Câu 12: Một quả cầu kim loại mang điện tích 7,2.10-16 C. Trong quả cầu

B. thừa 6240 electron.

M

A. thừa 4500 electron.

C. thiếu 6240 electron.

D. thiếu 4500 electron.

Câu 13: Hai quả cầu nhỏ tích điện, đặt cách nhau khoảng r nào đó, lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện

tích mỗi quả cầu tăng gấp đôi, còn khoảng cách giảm đi một nửa, thì lực tác dụng giữa chúng sẽ là A. 2F

B. 4F

C. 8F

D. 16F

Câu 14: Cho 2 điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa

DẠ Y

chúng sẽ lớn nhất khi chúng đặt trong A. dầu hỏa.

B. nước nguyên chất.

C. chân không.

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 15: Nếu nguyên tử cacbon bị mất hết electron nó mang điện

A. + 9,6.10-19 C.

B. – 1,6.10-19 C.

Trang 294

C. + 1,6.10-19 C.

D. - 9,6.10-19 C.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 16: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách

giữa hai điện tích là đường A. thẳng bậc nhất

B. hypebol

C. parabol

D. elíp

AL

Câu 17: Hai điện tích điểm q1 va q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng

là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch

A. 10cm

B. 1cm

CI

chuyển chúng một khoảng là C. 0,1cm

D. 24cm hoặc 20cm

Câu 18: Một điện tích q = 15 μC dịch chuyển được một đoạn đường 1m, theo phương vuông góc với các đường

A. 0,9 J.

B. 900 J.

FI

sức điện trong vùng điện trường đều có E = 6.104 V/m. Công của lực điện trường thực hiện là C. 90 J.

OF

Câu 19: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

D. 0 J.

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật phải mang điện tích.

ƠN

Câu 20: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với

hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là A. ΔW = 1 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 9 (mJ).

NH

Câu 21: Cho hai quả cầu kim loại bán kính bằng nhau, tích điện cùng dấu tiếp xúc với nhau. Các điện tích phân

bố như thế nào trên hai quả cầu đó nếu một trong hai quả cầu là rỗng? A. Quả cầu đặc phân bố đều trong cả thể tích, quả cầu rỗng chỉ ở mặt ngoài

Y

B. Quả cầu đặc và quả cầu rỗng chỉ phân bố ở mặt ngoài

C. Quả cầu đặc và quả cầu rỗng phân bố đều trong cả thể tích

QU

D. Quả cầu đặc phân bố ở mặt ngoài, quả cầu rỗng phân bố đều trong thể tích Câu 22: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào

giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ A. C tăng, U tăng

B. C tăng, U giảm

C. C giảm, U giảm

D. C giảm, U tăng

M

Câu 23: Hai tấm kim loại phẳng, nằm ngang song song, cách nhau d = 5cm. Cường độ điện trường giữa hai

A. 700V

bản là 104 V/m. Điện thế tại bản âm là 0 V. Điện thế tại M cách bản dương 3cm là B. 500V

C. 200V

D. 300V

Câu 24: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện

trường, thì không phụ thuộc vào B. vị trí của các điểm M, N.

C. hình dạng của đường đi MN.

D. độ lớn của cường độ điện trường.

DẠ Y

A. độ lớn của điện tích q.

Câu 25: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích Q thì?

A. Tụ nào có C nhỏ thì có U lớn.

B. Hiệu điện thế U của hai tụ phải bằng nhau.

C. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.

D. Tụ nào có C lớn thì có U lớn.

Trang 295


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 26: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 15V thì điện tích của

A. C1 = C2 = 5μF; C3 = 10 μF

B. C1 = C2 = 8μF; C3 = 16 μF

C. C1 = C2 = 15μF; C3 = 30 μF

D. C1 = C2 = 10μF; C3 = 20 μF

Câu 27: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

FI

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

CI

A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

AL

bộ tụ là 6.10- 4 C. Tính điện dung của các tụ điện

Câu 28: Điện tích điểm q = +10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm

OF

trong điện trường đều, cường độ 5000V/m, đường sức song song với BC và có chiều từ C → B. Công của lực điện khi điện tích chuyển động theo đoạn thẳng BC và theo đoạn gấp khúc BAC là

B. ABC = - 5.10- 3J; ABAC = -5.10- 3J

C. ABC = - 2,5.10- 4J; ABAC = - 5.10-4J

D. ABC = 5.10- 3J; ABAC = 5.10- 3J

ƠN

A. ABC = - 5.10- 4J; ABAC = -10-3J

Câu 29: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào

giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì năng lượng W của tụ và cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ B. W tăng; E giảm

NH

A. W tăng; E tăng

C. W giảm; E giảm

D. W giảm; E tăng

Câu 30: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống

còn một nửa thì năng lượng của tụ B. không đổi

C. giảm còn một nửa

D. giảm còn một phần tư

Y

A. tăng gấp đôi

Câu 31: Một vôn kế có điện trở 12kΩ đo được hiệu điện thế lớn nhất 110V. Nếu mắc vôn kế nối tiếp với điện

QU

trở 24kΩ thì vôn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu? A. 165V.

B. 220V.

C. 330V.

D. 440V.

Câu 32: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo được dòng điện lớn nhất là 5 A. Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω

song song với ampe kế trên để trở thành hệ thống có thể đo được dòng điện lớn nhất bằng bao nhiêu? B. 12,5 A.

C. 15 A.

M

A. 10 A.

D. 20 A.

Câu 33: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dòng điện tối đa 50 mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế

này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω

B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω

C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω

D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω

DẠ Y

Câu 34: Một điện kế có điện trở 2Ω, trên điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,05 mA. Muốn dùng

điện kế làm vôn kế đo hiệu điện thế cực đại 120V thì phải làm thế nào? A. Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω.

B. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω.

C. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω.

D. Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω

Câu 35: Một điện kế có điện trở 24,5Ω đo được dòng điện tối đa là 0,1A và có 50 độ chia. Muốn chuyển điện

kế thành ampe kế mà mỗi độ chia ứng với 0,1A thì phải mắc song song với điện kế đó một điện trở Trang 296


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 0,1Ω

B. 0,3Ω

C. 0,5Ω.

D. 0,7Ω.

Câu 36: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3Ω -1A và 5Ω - 1,5A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương

là 60Ω. Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là B. 16 điện trở, 90V.

C. 14 điện trở, 60V.

D. 14 điện trở, 90V.

AL

A. 16 điện trở, 60V.

Câu 37: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 Ω-1 A và 5 Ω-0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương

A. 16 điện trở, 60 V.

B. 14 điện trở; 60 V.

C. 16 điện trở, 30 V.

CI

là 60 Ω. Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là

D. 14 điện trở; 30 V.

Câu 38: Một thiết bị tiêu thụ điện có công suất định mức 15 W với hiệu điện thế định mức 110 V mắc nối tiếp

A. 510 W.

B. 51 W.

C. 150 W.

D. 15 W.

OF

cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất của đèn phải là

FI

với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 110 V. Cả hai được mắc vào hiệu điện thế của lưới điện là 220 V. Để

Câu 39: Nguồn điện có công suất P = 5 kW được truyền đi với hiệu điện thế U = 750 V đến địa điểm cách xa

nguồn. Để tổn hao điện năng trên đường dây không vượt quá 10% công suất truyền đi thì điện trở lớn nhất của A. 112,50 Ω.

B. 21,25 Ω.

Câu 40: Khi một vật đứng yên sẽ

B. Nhiễm điện dương

C. 212,50 Ω.

D. 11,25 Ω.

C. Không mang điện

D. Trung hòa về điện

NH

A. Nhiễm điện âm

ƠN

đường dây tải là

Đề ôn - THPT Vạn Hạnh - KT giữa kỳ 1. 20-21

Câu 1: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường

Y

độ điện trường A. giảm 4 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

QU

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện dương q1, q2 treo bằng hai sợi dây mảnh (cách điện) cùng chiều dài vào cùng

một điểm. Khi hệ cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r’. Giá trị nhỏ nhất r/ là B. r’ < r

C. r’ > r

D. r’ ≥ r

M

A. r’ = r

Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu

A. 2 μC.

tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng B. 1 μC.

C. 5 μC.

D. 50 μC.

Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào sau đây là không đúng?

A. W = Q2/2C.

B. W = CU2/2.

C. W = QU/2.

D. W = C2/2Q.

DẠ Y

Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB là

A. – 8 V.

B. 2 V.

C. 2000 V.

D. – 2000 V.

Câu 6: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –lông tăng 2 lần

thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. vẫn không đổi.

D. giảm 4 lần.

Trang 297


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 7: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10

J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là B. 5√2 J.

C. 7,5J.

D. 5√3/2 J.

Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

B. tăng gấp đôi.

A. giảm một nửa.

C. không đổi.

AL

A. 5 J.

D. tăng gấp 4.

A. 8.

B. 17.

CI

Câu 9: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

C. 16.

D. 9.

Câu 10: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì

FI

công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch

A. 80 J.

B. 40 mJ.

C. 80 mJ.

D. 40 J.

OF

chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

Câu 11: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn

10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau B. 900 m.

C. 90000 m.

D. 300 m.

ƠN

A. 30000 m.

Câu 12: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.

Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

B. 1000 V/m, từ phải sang trái.

NH

A. 1V/m, từ trái sang phải. C. 1V/m, từ phải sang trái.

D. 1000 V/m, từ trái sang phải

Câu 13: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là

B. q = 8.10-6 (μC).

C. q = 12,5 (μC).

D. q = 1,25.10-3 (C).

Y

A. q = 12,5.10-6 (μC).

Câu 14: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn

QU

năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V.

B. 40 V.

C. 7,5 V.

D. 20 V.

Câu 15: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường

A. 800 V/m.

M

độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là B. 5000 V/m.

C. 80 V/m.

D. 50 V/m.

Câu 16: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch

chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. không đổi.

B. tăng 2 lần

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 2 thì tương

DẠ Y

tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 10 thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 64N.

B. 48 N.

C. 2 N.

D. 6,4N.

Câu 18: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện

tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là A. E = 4500 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m). Trang 298

C. E = 2250 (V/m)

D. E = 0,450 (V/m).


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 19: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? B. UMN = VM – VN.

A. E = UMN.d

C. AMN = q.UMN

D. UMN = E.d

AL

Câu 20: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.

CI

B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

FI

Câu 21: Hai điện tích điểm q1 = - 10-6C và q2 = + 6.10-6C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường

tổng hợp bằng 0 tại

OF

A. điện trường tổng hợp không thể bằng 0. B. trung điểm của AB

C. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 69cm.

ƠN

D. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 69cm.

Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế

10 V, giữa hai điểm cách nhau 10 cm có hiệu điện thế là A. 10 V.

B. 15 V.

C. 20 V.

D. 22,5 V.

NH

Câu 23: Một điện tích q = 10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN.

Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. 2 μC

B. 3 μC

C. 4 μC

D. 5 μC

Y

Câu 24: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một

điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là B. 100 V/m.

QU

A. 10000 V/m.

C. 1000 V/m.

D. 1 V/m.

Câu 25: Điều kiện để một vật dẫn điện là

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật phải mang điện tích.

A. không đổi.

M

Câu 26: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện tích của tụ

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 27: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 5cm, b= 4 cm, c= 3 cm. Ta đặt lần lượt các điện

tích q1 = q2 = q3 = 10-11 C. Độ lớn cường độ điện trường tại H bằng. Biết rằng H là chân đường cao kẻ từ A. A. 156V/m.

B. 246V/m.

C. 190V/m.

D. 278V/m.

DẠ Y

Câu 28: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của

B. 2 nF.

A. + 14 C.

B. – 8 C.

tụ là

A. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 μF.

Câu 29: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp

xúc với nhau thì điện tích của hệ là C. – 11 C.

D. + 3 C. Trang 299


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 30: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

B. tăng 4 lần.

A. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 31: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải

A. 2000 J.

B. 0,05 J.

AL

sinh một công là C. 2 J.

D. 20 J.

qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là A. 10-20 electron.

B. 10-18 electron.

C. 1020 electron.

CI

Câu 32: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển

D. 1018 electron.

FI

Câu 33: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1

A. 1 V.

B. 8 V.

C. 9 V.

D. 10 V.

OF

Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là

Câu 34: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất

điện động của nguồn điện là B. 6 V.

C. 12 V.

ƠN

A. 36 V.

D. 8 V.

Câu 35: Suất điện động của một nguồn điện một chiều là 4 V. Công của lực lạ làm di chuyển một điện lượng

8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 500 J.

B. 0,320 J.

C. 0,500 J.

D. 0,032 J.

NH

Câu 36: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối

tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A; Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là B. 1/3 A.

C. 9/4 A.

D. 2,5 A.

Y

A. 3 A.

Câu 37: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của

QU

biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).

C. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).

D. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).

M

A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).

Câu 38: Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng

điện trong mạch chính 1 A; Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là A. 1 A.

B. 7/10 A.

C. 0 A.

D. 10/7 A.

Câu 39: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh

DẠ Y

một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 20 mJ.

B. 30 mJ.

C. 10 mJ.

D. 15 mJ.

Câu 40: Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s,

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 10 C.

B. 50 C.

C. 25 C.

Trang 300

D. 5 C.


Tiến tới đề thi THPT QG

Đề ôn - THPT Hàm Long - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là

A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là C. q = 5.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (μC).

AL

B. q = 2.10-4 (μC).

A. q = 2.10-4 (C).

Câu 2: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s)

A. 3,125.1018.

B. 9,375.1019.

C. 7,895.1019.

CI

là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là

D. 2,632.1018.

Câu 3: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110

1

𝑅

2

𝑅

B. 𝑅1 = 1.

2

1

𝑅

C. 𝑅1 = 4.

2

4

D. 𝑅1 = 1

2

2

OF

𝑅

A. 𝑅1 = 2.

FI

(V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:

Câu 4: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện 𝐸 −𝐸2

1 trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

1 +𝑟2

𝐸 −𝐸2

1 B. I = 𝑅+𝑟

.

1 −𝑟2

𝐸 +𝐸2

1 C. I = 𝑅+𝑟

.

1 −𝑟2

.

𝐸 +𝐸2

1 D. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

.

ƠN

𝐸 −𝐸2

1 A. I = 𝑅+𝑟

.

D. 1 μC = 10−6 C.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

Câu 5: Chọn đáp án sai khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C.

A. 1 mC = 10 −3C

B. 1 pF = 10 −12C.

C. 1 nC = 10−8

A. q1> 0 và q2 < 0.

NH

Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

B. q1< 0 và q2 > 0.

Câu 7: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:

A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.

B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.

Y

C. Bản chất của hai bản tụ.

Câu 8: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

QU

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

M

D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 9: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện

trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I.

B. I’ = 2I.

C. I’ = 2,5I.

D. I’ = 1,5I.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

DẠ Y

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện

lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 11: Phát biết nào sau đây là không đúng? Trang 301


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

AL

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.

Câu 12: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển

CI

động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.

FI

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.

OF

A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. A. RTM = 400 (Ω).

B. RTM = 300 (Ω).

ƠN

Câu 14: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:

D. RTM = 500 (Ω).

C. E = 14,50 (V).

D. E = 11,75 (V).

C. RTM = 200 (Ω).

Câu 15: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

A. E = 12,00 (V).

NH

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: B. E = 12,25 (V).

Câu 16: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5

Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là bao nhiêu? B. 1.5 A.

C. 2 A.

Y

A. 1 A.

D. 0,5 A.

Câu 17: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:

B. q = 5.104 (μC).

QU

A. q = 5.10-2 (μC).

C. q = 5.104 (nC).

D. q = 5.10-4 (C).

C. W.

D. kV.A.

Câu 18: Công của dòng điện có đơn vị là:

A. J/s.

B. kW.h.

Câu 19: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải

B. R = 150 (Ω).

A. R = 200 (Ω).

M

mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị C. R = 100 (Ω).

D. R = 250 (Ω).

Câu 20: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các

điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).

C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).

D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

DẠ Y

A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).

Câu 21: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, 𝑄

cách điện tích Q một khoảng r là: E = 9.109𝑟 2. 𝑄

A. E = 9.109𝑟 2.

𝑄

B. E = -9.109𝑟 2.

𝑄

C. E = 9.109 𝑟 .

𝑄

D. E = -9.109 𝑟 .

Câu 22: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: Trang 302


Tiến tới đề thi THPT QG

A. q = 1,25.10-3 (C).

B. q = 8.10-6 (μC).

C. q = 12,5.10-6 (μC).

D. q = 12,5 (μC).

Câu 23: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện

tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 2250 (V/m).

D. E = 4500 (V/m).

AL

A. E = 0,450 (V/m).

Câu 24: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện

A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d.

CI

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? C. AMN = q.UMN.

D. E = UMN.d.

A. UMN = UNM.

B. UMN = - UNM.

C. UMN = 𝑈

1

𝑁𝑀

FI

Câu 25: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:

D. UMN = - 𝑈

1

𝑁𝑀

lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 0,20 (V).

B. U = 0,20 (mV).

OF

Câu 26: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng

C. U = 200 (kV).

D. U = 200 (V).

ngoài

ƠN

Câu 27: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện xác định và mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

NH

C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu

điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là B. I = 2,5 (A).

Y

A. I = 120 (A).

C. I = 12 (A).

D. I = 25 (A).

QU

Câu 29: Một mạch điện gồm 1 pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A.

Điện trở trong của nguồn là bao nhiêu? A. 8,5Ω.

B. 9Ω.

C. 0,5Ω.

D. 1Ω.

Câu 30: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

M

A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

DẠ Y

D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế

cho ta biết suất điện động của nguồn điện. Câu 30: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. U = 12 (V).

B. U = 18 (V).

C. U = 6 (V).

D. U = 24 (V). Trang 303


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 31: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để

dùng điện 110V mà công suất không thay đổi A. tăng gấp đổi.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

AL

Câu 32: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. Gọi P1 và P2 lần lượt

là công suất tiêu thụ trên điện trở R1 và trên điện trở R2. So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi

CI

chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy A. nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = 2.

B. nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75.

C. nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5.

D. nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 = 2.

FI

Câu 33: Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95kW với hiệu điện thế 220V. Đường dây tải

điện có điện trở tổng cộng là 0,4Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện B. 374W.

C. 88,2W.

D. 440W.

OF

A. 202,5W.

Câu 34: Một bộ nguồn không đổi có suất điện động là 6 V và sinh ra một công là 1080 J trong thời gian 5 phút.

Cường độ dòng điện không đổi qua bộ nguồn này là B. 36,0 A.

C. 180,0 A.

D. 3,6 A.

ƠN

A. 0,6 A.

Câu 35: Một bộ acquy có suất điện động 6V có dung lượng là 15Ah. Acquy này có thể sử dụng thời gian bao

lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không

A. 30h; 324kJ.

B. 15h; 162kJ.

NH

đổi 0,5A

C. 60h; 648kJ.

D. 22h; 489kJ.

Câu 36: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lông giữa hai điện tích điểm quan hệ với bình phương khoảng cách

giữa hai điện tích là đường B. hypebol

C. parabol

D. elíp

Y

A. thẳng bậc nhất

Câu 37: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng

chuyển chúng một khoảng là A. 10cm

QU

là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch

B. 1cm

C. 0,1cm

D. 24cm hoặc 20cm

Câu 38: Một điện tích q = 15 μC dịch chuyển được một đoạn đường 1m, theo phương vuông góc với các đường

M

sức điện trong vùng điện trường đều có E = 6.104 V/m. Công của lực điện trường thực hiện là B. 900 J.

C. 90 J.

A. 0,9 J.

D. 0 J.

Câu 39: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là

A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật phải mang điện tích.

DẠ Y

Câu 40: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với

hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là

A. ΔW = 1 (mJ).

B. ΔW = 10 (mJ).

Trang 304

C. ΔW = 19 (mJ).

D. ΔW = 9 (mJ).


Tiến tới đề thi THPT QG

Đề ôn - THPT Hải Á - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Chọn câu sai:

A. các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

AL

B. Đơn vị của điện tích là Culông. C. Điện tích của một hạt có thể có giá trị tùy ý.

CI

D. Điện tích của electron có giá trị tuyệt đối là 1,6-19C Câu 2: Chọn câu sai:

B. vật nhiễm điện dương là vật thừa proton. C. vật trung hòa là vật có tổng đại số tất cả các điện tích bằng không.

FI

A. vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

OF

D. nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. Câu 3: Một quả cầu kim loại mang điện tích -7,2.10-17 C. Trong quả cầu

A. thừa 450 electron.

B. thừa 624 electron.

C. thiếu 624 electron.

D. thiếu 450 electron.

A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

ƠN

Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu - lông

C. giảm 2 lần.

Câu 5: Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Điện môi là môi trường cách điện.

NH

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

D. giảm 4 lần.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

Y

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 6: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C

QU

hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đường sức điện:

M

A. tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ một đường sức đi qua.

B. các đường sức là những đường cong không kín. C. các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 8: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 3000 V/m và

DẠ Y

4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 1000 V/m.

B. 7000 V/m.

C. 5000 V/m.

D. 6000 V/m.

Câu 9: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích

một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m).

B. E = 0,225 (V/m).

C. E = 4500 (V/m).

D. E = 2250 (V/m).

Câu 10: Công của lực điện không phụ thuộc vào Trang 305


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 11: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện

B. – 2000 J.

A. 2000 J.

AL

trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

D. – 2 mJ.

C. 2 mJ.

A. tăng 2 lần.

CI

Câu 12: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ

C. tăng 4 lần.

B. giảm 2 lần.

D. không đổi.

thế mạch ngoài bằng 12V. Suất điện động của nguồn có giá trị: A. E =12V

B. E =12,25V

C. E=14,50V

D. E =11,75V

OF

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

FI

Câu 13: Một nguồn điện có điện trở trong là 0,1 Ω mắc với một điện trở R=4,8Ω thành mạch kín. Hiệu điện

A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng. B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.

ƠN

C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điện năng. D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng. Câu 15: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 (V), điện trở trong 2,5 (Ω), mạch ngoài

điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω).

B. R = 2 (Ω).

NH

gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì C. R = 3 (Ω).

D. R = 4 (Ω).

Câu 16: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài

Y

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.

QU

C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 17: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc

A. độ lớn điện tích thử.

M

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

B. độ lớn điện tích đó. D. hằng số điện môi của của môi trường.

Câu 18: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa

chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:

A. r2 = 1,6 (m).

B. r2 = 1,6 (cm).

C. r2 = 1,28 (m).

D. r2 = 1,28 (cm).

DẠ Y

Câu 19: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân

không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm).

B. r = 0,6 (m).

C. r = 6 (m).

D. r = 6 (cm).

Câu 20: Một bộ nguồn gồm ba nguồn điện mắc song song với nhau, mỗi nguồn có suất điện động 12(V) và

điện trở trong 0,6Ω. Điện trở trong và suất điện động của bộ nguồn có giá trị bằng: A. 0,2 Ω; 12V.

B. 0,6 Ω; 4V. Trang 306

C. 0,6 Ω; 12V.

D. 0,2 Ω; 36V.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 21: Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau

có cùng điện trở là 6 Ωvào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là: A. 0,54 W

B. 0,27 W

C. 2,16 W

D. 1,08 W

AL

Câu 22: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa

chúng sẽ lớn nhất khi đặt chúng trong B. nước.

C. không khí.

D. dầu hỏa.

CI

A. chân không.

Câu 23: Hai quả cầu nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt

trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là B. 4,1N.

C. 1,7N.

D. 5,2N.

A. Ed.

B. qE.

C. qEd.

Câu 25: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. điện trường tại điểm đó về phương diện thực hiện công.

ƠN

B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích đặt tại điểm đó.

D. qV.

OF

Câu 24: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn?

FI

A. 3,6N

C. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. D. tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó.

Câu 26: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Bỏ qua trọng lực. Điện

NH

tích đó sẽ chuyển động:

A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. vuông góc với đường sức điện trường.

C. theo một quỹ đạo bất kỳ.

D. ngược chiều đường sức điện trường.

A. Q = -3,2.10-19 C.

Y

Câu 27: Nếu nguyên tử hidrô bị mất hết electron thì nó mang điện tích

B. Q = 1,6.10-19 C.

C. Q = 3,2.10-19 C.

D. Q = -1,6.10-19 C.

QU

Câu 28: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự

A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.

M

D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.

Câu 29: Cường độ điện trường trong không gian giữa hai bản tụ điện bằng 40 V/m, khoảng cách giữa hai bản

là 2cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 20V.

B. 80 V.

C. 0,8 V.

D. 2000V.

Câu 30: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện

DẠ Y

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM - VN.

B. UMN = E.d

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

Câu 31: Một thanh kim loại sau khi đã nhiễm điện do hưởng ứng thì số electron trong thanh kim loại:

A. tăng

B. không đổi.

C. giảm.

D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.

Trang 307


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 32: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải.

A. 1V/m, từ trái sang phải.

B. 1000 V/m, từ phải sang trái.

C. 1V/m, từ phải sang trái.

D. 1000 V/m, từ trái sang phải

AL

Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

Câu 33: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

A. q = 12,5.10-6 (μC).

B. q = 8.10-6 (μC).

CI

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là C. q = 12,5 (μC).

D. q = 1,25.10-3 (C).

năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V.

B. 40 V.

C. 7,5 V.

FI

Câu 34: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn

D. 20 V.

độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 800 V/m.

B. 5000 V/m.

C. 80 V/m.

OF

Câu 35: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường

D. 50 V/m.

chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. không đổi.

B. tăng 2 lần

ƠN

Câu 36: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch

D. tăng 4 lần.

C. 2 N.

D. 6,4N.

C. giảm 2 lần.

Câu 37: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 2 thì tương

NH

tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong một môi trường có hằng số điện môi bằng 10 thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là A. 64N.

B. 48 N.

tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là

B. E = 0,225 (V/m).

QU

A. E = 4500 (V/m).

Y

Câu 38: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện

C. E = 2250 (V/m)

D. E = 0,450 (V/m).

Câu 39: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? B. UMN = VM – VN.

A. E = UMN.d

C. AMN = q.UMN

D. UMN = E.d

M

Câu 40: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. C. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.

DẠ Y

Đề ôn - THPT Trần Hưng Đạo - KT giữa kỳ 1. 20-21 Câu 1: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện;

C. Đặt một vật gần nguồn điện;

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; Trang 308


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Chim thường xù lông về mùa rét; C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây.

AL

Câu 3: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây. Chọn phát biểu sai?

A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

CI

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

FI

Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi?

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

OF

A. Điện môi là môi trường cách điện.

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

ƠN

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 5: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

NH

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 6: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

Y

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

QU

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 7: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

A. chân không.

C. dầu hỏa.

M

sẽ lớn nhất khi đặt trong

B. nước nguyên chất. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 8: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –lông tăng 2 lần

thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần.

B. vẫn không đổi.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

DẠ Y

Câu 9: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

A. hắc ín (nhựa đường).

B. nhựa trong.

C. thủy tinh.

D. nhôm.

Câu 10: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?

A. thanh niken.

B. khối thủy ngân.

C. thanh chì.

D. thanh gỗ khô.

Câu 11: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0. Trang 309


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 12: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A.

B.

C.

D.

Câu 13: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C

AL

hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

CI

A. Điện tích của vật A và D trái dấu. Câu 14: Điện tích điểm là

B. vật có kích thước lớn C. vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng

OF

D. tất cả điều sai

FI

A. vật có kích thước nhỏ

Câu 15: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì

B. giảm ε lần so với trong chân không.

C. giảm ε2 lần so với trong chân không.

D. tăng ε2 lần so với trong chân không.

ƠN

A. tăng ε lần so với trong chân không.

Câu 16: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây.

Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm A. cả hai tích điện dương

NH

B. cả hai tích điện âm

C. hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. D. hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu

Y

Câu 17: Hai quả cầu kim loại cùng kích thứơc, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai dây.

A. Cả hai tich điện dương B. Cả hai tích điện âm

QU

Thoạt đầu chúng hút nhau, sau khi cho va chạm chúng đẩy nhau, ta kết luận trứơc khi chạm?

C. Hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu. D. Hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu

M

Câu 18: Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong

không khí (ôtô, máy bay …) A. Nhiễm điện do cọ xát.

B. Nhiễm điện do hưởng ứng.

C. Nhiễm điện do tiếp xúc.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 19: Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất

DẠ Y

A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.

Câu 20: Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy

nhau. Cho một trong hai quả chạm đất, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng Trang 310


Tiến tới đề thi THPT QG

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. có thể hút hoặc đẩy nhau

D. không tương tác

Câu 21: Hai điện tích q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí.

A. 6,75.10-4 N.

B. 1,125.10-3N.

C. 5,625.10-4N.

AL

Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là

D. 3,375.10-4N.

CI

Câu 22: Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10-6 C và q2 = -2.10-6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác

dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10-8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên

A. F = 0,135N

B. F = 3,15N

C. F = 1,35N

D. F = 0,0135N

FI

sẽ là

Câu 23: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng

A. q = 12,5 (μC).

B. q = 8.10-6 (μC).

OF

2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:

C. q = 12,5.10-6 (μC).

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

D. q = 1,25.10-3 (C).

một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.

ƠN

A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên

NH

một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.

D. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. Câu 25: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng

Y

2 thì chúng C. đẩy nhau một lực 5N. Câu 26: Dòng điện là

QU

A. hút nhau một lực 0,5 N.

B. đẩy nhau một lực 0,5 N. D. hút nhau một lực 5 N.

A. dòng dịch chuyển của điện tích

B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

M

C. dòng dịch chuyển không có hướng của các điện tích tự do

D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm Câu 27: Quy ước chiều dòng điện là

A. Chiều dịch chuyển của các electron.

B. chiều dịch chuyển của các ion

C. chiều dịch chuyển của các ion âm.

D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

DẠ Y

Câu 28: Có hai điện tích q1= 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một

khoảng 6cm. Một điện tích q3= 2.10-6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 14,40N

B. 17,28 N

C. 20,36 N

D. 28,80N.

Câu 29: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + 8 μC, qC

= - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA Trang 311


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều từ B đến C B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với D. F = 6,4 N, hướng theo

AL

C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều từ C đến B

Câu 30: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2 mC; qB = 8mC; qC = -

CI

8 mC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BC.

B. F = 5,9N và hướng song song với BC.

C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC.

D. F = 6,4N và hướng song song với AB.

FI

Câu 31: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực

tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? B. q2>0, q3<0

C. q2<0, q3>0.

D. q2<0, q3<0.

OF

A. q2>0, q3>0

Câu 32: Tại hai đỉnh A, C (đối diện nhau) của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích điểm Đặt một

A. điện tích q bị đẩy xa O.

B. điện tích q có xu hướng về gần O.

C. điện tích q vẫn đứng yên.

ƠN

điện tích q < 0 tại tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q một đoạn nhỏ trên đường chéo BD về phía B thì: D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 33: Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Biết AC = BC

= 15 cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C bằng B. 136.10-2 N.

C. 86.10-3 N.

NH

A. 136.10-3 N.

D. 86.10-2 N.

Câu 34: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6 C.

Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C bằng A. 7,67 N.

B. 6,76 N.

C. 5,28 N.

D. 6,72 N.

Y

Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = − 3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau

QU

8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là A. 1,23.10-3 N.

B. 1,14.10-3 N.

C. 1,44.10-3 N.

D. 1,04.10-3 N.

Câu 36: Có 3 điện dung C1=C2=C3=C4=C mắc song song với nhau. Công thức tính điện dung tương đương là. 4

M

A. Cb=2C

B. Cb=4C

C. Cb= . 𝐶

D. Cb=

𝐶 4

Câu 37: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa

chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau

DẠ Y

A. 5cm.

B. 10cm

C. 15cm

D. 20cm

Câu 38: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu

đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng

A. 10cm.

B. 15cm.

C. 5cm.

Trang 312

D. 20cm


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 39: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương

hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.

AL

B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4. C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

CI

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

Câu 40: Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong

không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí q3 để nó nằm cân bằng?

B. CA= 18cm; CB=6cm. D. CA= 9cm; CB=3cm

FI

A. CA= 6cm; CB=18cm. C. CA= 3cm; CB=9cm

OF

Đề ôn - THPT Từ Sơn - KT giữa kỳ 1. 20-21

Câu 1: Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I

của AB bằng 0 thì hai điện tích này A. cùng dương.

ƠN

B. cùng âm.

C. cùng độ lớn và cùng dấu.

D. cùng độ lớn và trái dấu.

Câu 2: Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế

NH

V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là A. 3441 V.

B. 3260 V.

C. 3004 V.

D. 2820 V.

Câu 3: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -

A. 12 V.

B. -12 V.

Y

6 J, hiệu điện thế UMN là

C. 3 V.

D. -3 V.

QU

Câu 4: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì

A. chúng phải có cùng điện dung.

B. chúng phải có cùng hiệu điện thế.

M

C. tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn. D. tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn.

Câu 5: Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì

A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.

B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.

C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.

D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.

Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây đúng?

DẠ Y

A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C. C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích.

Câu 7: Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện

dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại Trang 313


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. có hai nữa tích điện trái dấu.

B. tích điện dương.

C. tích điện âm.

D. trung hoà về điện.

Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?

AL

A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức. B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

CI

C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. Câu 9: Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích

B. phụ thuộc vào điện trường.

C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.

FI

A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

ƠN

C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

OF

Câu 10: Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ

D. đứng yên.

Câu 11: Tụ điện phẵng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được

là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là B. 2,5.10-6 C.

C. 3.10-6 C.

NH

A. 2.10-6 C.

D. 4.10-6 C.

Câu 12: Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để

quả cầu trung hoà về điện?

Y

A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron trường, không phụ thuộc vào

QU

Câu 13: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện

A. vị trí của các điểm M, N.

B. hình dạng dường đi từ M đến N.

C. độ lớn của điện tích q.

D. cường độ điện trường tại M và N.

Câu 14: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

B.

C.

M

A.

D.

A. véctơ

Câu 15: Cường độ điện trường là đại lượng

B. vô hướng, có giá trị dương.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.

D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Câu 16: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

DẠ Y

A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 17: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai

điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức Trang 314


Tiến tới đề thi THPT QG

A. U = E.d.

B. U = E/d.

C. U = q.E.d.

D. U = q.E/q.

Câu 18: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện?

B. Giữa hai bản kim loại không khí;

C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;

D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.

AL

A. Giữa hai bản kim loại sứ;

Câu 19: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng tụ điện (điện trường trong tụ) 1 𝑄2

1

B. 2QU

C. 2

1 𝑄2

D. 2

𝐶

𝑈

CI

1

A. 2 𝐶𝑈 2

Câu 20: Một quả cầu nhôn rỗng được nhiễn điện thì điện tích của quả cầu

FI

A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu D. Ở những chổ mũi nhọn của quả cầu điện tích tập trung ít nhất

OF

C. Ở những chổ lõm của quả cầu điện tích tập trung nhiều nhất

Câu 21: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi ε thì

B. Giảm ε lần so với trong chân không.

C. Giảm ε2 lần so với trong chân không.

D. Tăng ε2 lần so với trong chân không.

ƠN

A. Tăng ε lần so với trong chân không.

Câu 22: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

NH

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 23: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

Y

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

QU

B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

M

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó

C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau Câu 25: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường đều, giữa hai điểm có hiệu điện thế

100V. Công lực điện sinh ra trong điện trường bằng

DẠ Y

A. 1,6.10-19J

B. -1,6.10-19J

C. 100eV

D. -100eV

Câu 26: Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là 𝜀𝑆

A. C = 9.1094𝜋𝑑.

𝜀𝑑

B. C = 9.1094𝜋𝑆.

C. C =

9.109 4𝜋𝑑 𝜀𝑆

.

𝜀𝑆

D. C = 9.10−94𝜋𝑑

Câu 27: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để

công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị Trang 315


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. R = 2 (Ω).

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. R = 1 (Ω).

C. R = 3 (Ω).

D. R = 6 (Ω).

Câu 28: Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ

cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai A. 2,7.10-5 N

B. 5,8.10-4 N

AL

dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là C. 2,7.10-4 N

D. 5,8.10-5 N.

CI

Câu 29: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện dương treo trên hai sợi dây mảnh cùng chiều

dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là 2α. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là 2α'. So sánh α và α': B. α < α'

C. α = α'

D. α có thể lớn hoặc nhỏ hơn α'

FI

A. α > α'

OF

Câu 30: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích 5.10-7C được treo tại cùng một điểm

bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g =10m/s2. Góc lệch của dây so với phương thẳng là B. 300

C. 450

ƠN

A. 140

D. 600

Câu 31: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0, 1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta

đưa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì thấy nó hút quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 300, khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm dấu, độ lớn điện tích q2? B. q2 = - 0,057 μC

C. q2 = + 0,17 μC

NH

A. q2 = + 0,087 μC

D. q2 = - 0,17 μC.

Câu 32: Người ta treo hai quả cầu nhỏ như nhau, khối lượng m = 0,1g vào một điểm bằng hai sợi dây có độ

dài như nhau l = 10cm (khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy

Y

nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q? A. 7,7 nC.

B. 17,9 nC.

C. 21 nC.

D. 27 nC.

QU

Câu 33: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l

(khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu A. 27.10-5 N.

B. 54.10-5 N.

C. 2,7.10-5 N.

D. 5,4.10-5 N

M

Câu 34: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2 kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi

dây mảnh cách điện cùng chiều dài ℓ = 0,5 m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích mỗi quả cầu xấp xỉ bằng A. |q| = 5,3.10-9 C.

B. |q| = 3,4.10-7 C.

C. |q| = 1,7.10-7 C.

D. |q| = 2,6.10-9 C.

Câu 35: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa

DẠ Y

hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 (V).

B. U1 = 4 (V).

C. U1 = 6 (V).

D. U1 = 8 (V).

Câu 36: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0, 1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta

đưa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 300, khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm sức căng của sợi dây A. 1,15N

B. 0,115N

C. 0,015N Trang 316

D. 0,15N.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 37: Muốn làm tăng suất điện động và giảm điện trở trong của nguồn điện, người ta phải mắc các nguồn

giống nhau thành bộ theo kiểu: A. Xung đối.

B. Hỗn hợp đối xứng.

C. Song song.

D. Nối tiếp.

AL

Câu 38: Hạt nhân Hidro dọc theo quỹ đạo tròn. Biết khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg, vận tốc chuyển động

của electron là bao nhiêu? B. v = 2,53.106 m/s.

C. v = 3,24.106 m/s.

D. v = 2,8.106 m/s.

CI

A. v = 2,24.106 m/s.

Câu 39: Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10-6 C. Biết AC = BC

= 15 cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C bằng B. 136.10-2 N.

C. 86.10-3 N.

D. 86.10-2 N.

FI

A. 136.10-3 N.

Câu 40: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6 C.

B. 6,76 N.

C. 5,28 N.

Đề ôn - THPT Yên Phong - KT giữa kỳ 1. 20-21

D. 6,72 N.

ƠN

A. 7,67 N.

OF

Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C bằng

Câu 1: Một điện tích điểm q được đặt tại O. Cường độ điện trường tại A và B lần lượt là EA = 8.106V/m và EB

= 2.106V/m. Biết A, B cùng thuộc một đường sức điện. M là một điểm nằm trong đoạn AB và AM = AB/3. A. EM ≈ 3,3.106 V/m.

NH

Cường độ điện trường tại M là B. EM ≈ 4,5.106 V/m.

C. EM ≈ 5,3.106 V/m.

D. EM ≈ 6.106 V/m.

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân không.

Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện môi ε =9. Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì

Y

khoảng cách giữa chúng phải B. tăng 3 lần

A. giảm 9 lần

C. tăng 9 lần

D. giảm 3 lần

QU

Câu 3: Hai điện tích điểm q và -q đặt lần lượt tại A và B:

A. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại một điểm trong khoảng AB B. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại một điểm ngoài khoảng AB, gần A hơn

M

C. Điện trường tổng hợp không thể triệt tiêu tại bất cứ điểm nào D. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại một điểm ngoài khoảng AB, gần B hơn

Câu 4: Một mạch điện kín gồm một bóng đèn có điện trở R = 5Ω được mắc vào nguồn điện có có suất điện

động E và điện trở trong r =1Ω. Dòng điện trong mạch 2 A. Hiệu điện thế 2 cực của nguồn và suất điện động của nguồn là

A. 10 V và 12 V.

B. 2,5 V và 0,5 V.

C. 10 V và 2 V.

D. 20 V và 22 V.

DẠ Y

Câu 5: Chọn phương án đúng. Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Êlectron

đó sẽ

A. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. B. đứng yên.

C. chuyển động dọc theo một đường sức điện. D. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. Trang 317


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng bằng

9.10-5 (N). Hai điện tích đó B. trái dấu, độ lớn bằng 2,7.10-6 (C).

C. trái dấu, độ lớn bằng 2,7.10-2 (μC).

D. cùng dấu, độ lớn bằng 2,7.10-6 (C).

AL

A. cùng dấu, độ lớn bằng 2,7.10-2 (μC).

Câu 7: Hai điện tích q1 = 10-6C, q2 = - 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong không khí. Cường

A. 2,25.105 V/m

B. 4,5.105 V/m

CI

độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB là: C. 4,5.106 V/m

D. 0

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

FI

A. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên B. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

OF

một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.

C. Theo định nghĩa, cường độ điện trường tại một điểm được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là:

A. W

B. kWh

ƠN

D. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

D. J/s

C. 4.10-4J

D. -4.10-6J

C. kVA

Câu 10: Trong một điện trường đều có cường độ E = 2000V/m, một điện tích q = 10-7C di chuyển ngược hướng

A. 4.10-6J

B. - 4.10-4J

Câu 11: Dòng điện không đổi là dòng điện

NH

với 𝐸⃗ từ B đến C, BC = 2cm. Công lực điện thực hiện bằng:

Y

A. có chiều thay đổi nhưng cường độ không thay đổi theo thời gian. B. có cường độ không đổi theo thời gian.

QU

C. có chiều không đổi theo thời gian.

D. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 12: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên bằng 2U

A. tăng gấp đôi

M

(cho rằng tụ không bị đánh thủng) thì điện tích của tụ: B. giảm một nửa

C. không đổi

D. tăng gấp bốn

Câu 13: Gọi công của lực điện khi điện tích dương q di chuyển trong điện trường

đều E theo các quỹ đạo ACB, ABC, BC, lần lượt là A1, A2, A3. Biết tam giác ABC vuông tại B (hình vẽ). Hệ thức đúng là B. A2 < A1 = A3

C. A1 < A2 = A3

D. A3 < A2 = A1

DẠ Y

A. A2 < A1 < A3

Câu 14: Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q1 = q2, đưa chúng lại gần thì chúng hút

nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích: 1

A. q = 2q.

B. q = 2q1

C. q = 0

Trang 318

D. q = q1


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 15: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của

chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: B. 80 (W).

C. 40 (W).

D. 5 (W).

AL

A. 10 (W).

Câu 16: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa

CI

chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau B. 10cm

C. 15cm

D. 20cm

FI

A. 5cm.

Câu 17: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu

một khoảng A. 10cm.

B. 15cm.

C. 5cm.

OF

đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại

D. 20cm

ƠN

Câu 18: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương

hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4.

B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4.

NH

C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3.

Câu 19: Hai điệm tích điểm q1=2.10-8C; q2= -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong

Y

không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí q3 để nó nằm cân bằng? A. CA= 6cm; CB=18cm. C. CA= 3cm; CB=9cm

B. CA= 18cm; CB=6cm. D. CA= 9cm; CB=3cm

QU

Câu 21: Hai điệm tích điểm q1 = 2.10-8C; q2 = -1,8.10-7C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm

trong không khí. Đặt một điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích q1, q2, q3 cân bằng?

B. q3 = 4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm.

C. q3 = - 4,5.10-8C; CA = 3cm; CB = 9cm.

D. q3 = 4,5.10-8C

M

A. q3 = - 4,5.10-8C; CA = 6cm; CB = 18cm.

Câu 22: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác

dụng lên q3 bằng không. Hỏi điểm C có vị trí ở đâu A. trên trung trực của AB.

B. Bên trong đoạn AB

C. Ngoài đoạn AB.

D. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3

DẠ Y

Câu 23: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực

điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị: A. l/3; 4l/3.

B. l/2; 3l/2.

C. l; 2l.

D. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3

Câu 24: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương

hay âm và ở đâu để hệ 3 điện tích này cân bằng? Trang 319


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 2r/3. B. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/3. D. Q trái dấu với q đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3.

AL

C. Q tùy ý đặt giữa 2 điện tích cách q khoảng r/3. Câu 25: Hai điện tích dương và đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau một khoảng 12 cm. Gọi M là

A. 8 cm.

B. 6 cm.

CI

điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích bằng 0. Điểm M cách một khoảng là C. 4 cm.

D. 3 cm.

Câu 26: Hai điện tích điểm q1, q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện

A. q2 = 2q1

B. q2 = -2q1

FI

môi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải có C. q2 = 4q3

D. q2 = 4q1

A= 1J. Độ lớn q của điện tích đó là: A. 5.10-5C

B. 5.10-4C

C. 6.10-7C

OF

Câu 27: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U= 2000V là

D. 5.10-3C

A. 71%

ƠN

Câu 28: Cho mạch điện kín E=28V; r=2Ω.Điện trở mạch ngoài là R=5Ω. Hiệu suất nguồn điện là:

B. 35,5%

C. 62%

D. 87%

Câu 29: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích sẽ:

C. Di chuyển cùng chiều với 𝐸⃗ nếu q>0

B. Di chuyển ngược chiều với 𝐸⃗ nếu q>0

NH

A. Di chuyển cùng chiều với 𝐸⃗ nếu q<0

D. Chuyển động theo chiều bất kỳ

Câu 30: Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1= 2.10-9C và q2 = 8.10-9 C. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi

tách ra, mỗi quả cầu mang điện tích: B. q= 6.10-9C

C. q= 3.10-9C

D. q= 5.10-9C

Y

A. q= 10-8C

Câu 31: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc

QU

nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích A. q = q1 + q2

B. q = q1 - q2

C. q = (q1 + q2)/2

D. q = (q1 - q2)/2

Câu 32: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng

M

hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích A. q = 2q1

B. q = 0

C. q = q1

D. q = q1/2

Câu 33: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng

đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích A. q = q1

B. q = q1/2

C. q = 0

D. q = 2q1

Câu 34: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, -5,9 μC, + 3,6.10-5

DẠ Y

C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? A. +1,5 μC

B. +2,5 μC

C. - 1,5 μC

D. - 2,5 μC

Câu 35: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q1 = 3.10–6 C và q2 = 10–6 C.

Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là A. 1,44N

B. 28,8N

C. 14,4N.

Trang 320

D. 2,88N


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 36: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích điện là C và C (Bản gốc thiếu). Cho hai quả cầu tiếp

xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là B. 8,1 N.

C. 0.0045 N.

D. 0 N.

AL

A. 4,5 N.

Câu 37: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung

CI

một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 900. Tính tỉ số q1/q2 gần

A. 12.

B. 1/12.

FI

đúng bằng C. 1/8.

D. 8

OF

Câu 38: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang các điện tích q1 và q2 = 5q1 tác dụng lên nhau một lực

bằng F. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì tỉ số giữa lực tương tác lúc sau với lực tương tác lúc chưa tiếp xúc là B. 95.

C. 59.

D. 56.

ƠN

A. 65.

Câu 39: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

sẽ lớn nhất khi đặt trong

B. nước nguyên chất.

A. chân không.

NH

D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

C. dầu hỏa.

Câu 40: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu –lông tăng 2 lần

thì hằng số điện môi

B. vẫn không đổi.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Y

A. tăng 2 lần.

QU

Đề ôn trắc nghiệm có tự luận chương I + II THPT Xuân Trường – (2019 - 2020)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, điện năng nó tiêu thụ trong 20 phút là bao nhiêu? B. 2000 J.

M

A. 10 kJ.

C. 5 J.

D. 120 kJ.

Câu 2: Trên vỏ một tụ điện có ghi 15 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 100 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 15.10-4 C.

B. 3.10-4 C.

C. 3.10-3 C.

D. 2.10-3 C.

Câu 3: Gọi AMN là công của lực điện di chuyển điện tích q từ M đến N. UMN là hiệu điện thế giữa hai điểm M

DẠ Y

và N. Biểu thức đúng là A. UMN = - q.AMN.

B. UMN = q.AMN.

C. AMN = - q.UMN.

D. AMN = q.UMN.

C. A (Ampe).

D. C (Cu – lông).

Câu 4: Đơn vị của điện thế là A. J (Jun).

B. V (Vôn).

Câu 5: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. Giảm 2 lần.

B. Tăng 4 lần.

C. Tăng 2 lần.

D. Giảm 4 lần. Trang 321


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 6: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó: C. 5.10-4 C.

B. 5mC.

D. 2mC.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.

CI

B. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.

AL

A. 4.10-2 C.

C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện. D. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

FI

Câu 8: Cho dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn kim loại. Số hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 2 giây là 1,25.1019. Cường độ dòng điện qua dây có độ lớn là B. 1 A,

C. 3 A,

D. 2 A,

OF

A. 10 A,

Câu 9: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống tích điện dương cách nhau một khoảng 10 cm đẩy nhau một lực 2,7 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 3,6

ƠN

N. Tính điện tích ban đầu của chúng: A. q1 = 1.10-6 C; q2 = 3.10-6 C

B. q1 = 2.10-7 C; q2 = 7.10-7 C

C. q1 = 2.10-6 C; q2 = 1,5.10-6 C

D. q1 = 2.10-6 C; q2 = 1.10-6 C

Câu 10: Gọi ؏, A, q lần lượt là suất điện động của nguồn điện, công lực lạ, điện tích dịch chuyển qua nguồn 𝐴

NH

điện. Biểu thức đúng là 𝑞

A. ξ= 𝑞 .

B. ξ= 𝐴.

𝜉

C. A= 𝑞.

𝑞

D. A= 𝜉 .

Câu 11: Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung, hiệu điện thế giữa hai bản một tụ điện. Phát biểu nào sau đây là

Y

đúng?

QU

A. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U.

B. C không phụ thuộc vào Q và U. D. C tỉ lệ thuận với Q.

Câu 12: Một prôtôn mang điện tích + 1,6.10-19C chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 2 cm thì lực điện thực hiện một công là + 1,6.10-18J. Tính cường độ điện

A. 5000 V/m.

M

trường đều này:

B. 5 V/m.

C. 500 V/m.

D. 300 V/m.

Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8C và q2 = - 4.10-8C được đặt lần lượt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau 10 cm. Điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không là. A. Cách A 3,3 cm và cách B 6,7 cm.

B. Cách A 10 cm và cách B 20 cm.

C. Cách A 20 cm và cách B 10 cm.

D. Cách A 5 cm và cách B 5 cm.

DẠ Y

Câu 14: Chọn phát biểu đúng về dòng điện không đổi A. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có cường độ không đổi theo thời gian. B. Dòng điện không đổi là dòng điện không có chiều cố định. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không đổi theo thời gian.

Câu 15: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt gần nhau trong chân không lực tương tác giữa chúng sẽ Trang 322


Tiến tới đề thi THPT QG

A. là lực hút nếu q1 là điện tích âm, q2 là điện tích âm. B. là lực hút nếu q1 là điện tích dương, q2 là điện tích dương C. là lực hút nếu q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm.

AL

D. là lực đẩy nếu q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm.

Câu 16: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách B. 3.104V/m.

C. 105V/m.

D. 104 V/m.

Câu 17: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm 2 lần thì điện dung của tụ A. Tăng 2 lần.

C. Tăng 4 lần.

B. Giảm 2 lần.

Câu 18: Cường độ điện trường là đại lượng

D. Không đổi.

FI

A. 5.103V/m.

CI

quả cầu 3cm là:

B. vô hướng, có giá trị dương.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.

D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

OF

A. véctơ.

Câu 19: Hai điện tích q1 = q2 = 3.10-7 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6

ƠN

cm. Gọi E0 là cường độ điện trường cực đại đo được trên đường trung trực của đoạn AB. Điểm nằm trên đường trung trực của AB có cường độ điện trường bằng 0,5E0 cách trung điểm H của AB một đoạn gần giá trị nào nhất? A. 3 cm.

B. 5,8 cm.

C. 2,12 cm.

D. 0,61 cm.

NH

Câu 20: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Hỏi khi đến điểm cách đều hai bản thì electron có vận tốc gần đúng bằng bao nhiêu? Biết điện tích electron là e = - 1,6.10C và khối lượng me = 9,1.10-31 kg.

Y

19

A. 2,96.106 m/s.

B. 4,19.107 m/s.

D. 8.10-18 m/s.

QU

PHẦN II. TỰ LUẬN

C. 4.10-18 m/s.

Bài 1. Đặt hai điện tích q1 = 2.10-9C, q2 = -8.10-9C cố định tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 6 cm.

a. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua AB với MA = MB = 3

M

cm.

b. Đặt thêm điện tích q0 = -3.10-9C vào điểm M. Tính độ lớn lực điện tổng hợp do q1, q2 tác dụng lên q0. Bài 2. Một quả cầu khối lượng 0,01 kg, mang điện tích q = 10-6C được treo vào một sợi dây dài trong điện trường có vécto cường độ điện trường nằm ngang với E = 105 V/m. Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. a. Tìm góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng khi hệ cân bằng?

DẠ Y

b. Muốn dây treo lệch phương thẳng đứng một góc α = 300 cần tăng hay giảm độ lớn cường độ điện trường một lượng bao nhiêu? Đề ôn

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0. Trang 323


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.10 C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. -7

-7

Khoảng cách giữa chúng là A. r = 0,6 cm.

B. r = 0,6 m.

C. r = 6 m.

D. r = 6 cm.

AL

Câu 3: Theo nội dung của thuyết êlectron, phát biểu nào sau đây là sai? A. Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

CI

B. Vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton. C. Nguyên tử nhận thêm êlectron sẽ trở thành ion dương. D. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành ion dương.

FI

Câu 4: Bốn quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang điện tích -3μC, 1μC, 6μC, -2 μC. Cho 4 quả cầu tiếp A. 0,5 μC

B. 1 μC

C. 2 μC

D. 4 μC

OF

xúc nhau rồi tách ra. Điện tích của mỗi quả cầu khi đó là Câu 5: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.

C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.

D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

ƠN

A. có hướng như nhau tại mọi điểm.

Câu 6: Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ điện trường B. tăng 3 lần.

A. giảm 3 lần.

C. giảm 9 lần.

D. tăng 9 lần.

Câu 7: Hai điện tích q1 = 3q và q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA=a/4 C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA=a/4

NH

có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M

B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA= a/2 D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA= a/2.

Y

Câu 8: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào C. cường độ điện trường.

QU

A. điện tích.

B. hình dạng đường đi. D. điểm đầu, cuối của quỹ đạo.

Câu 9: Một điện tích 2.10-8 C dọc theo đường sức của một điện trường đều E = 104 V/m, đi được quãng đường 1 cm theo chiều điện trường. Công mà lực điện thực hiện là A. 2.10-6 J.

B. 2.10-4 J.

C. -2.10-6 J.

D. -2.10-4 J.

A. hiệu điện thế.

M

Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng là B. điện thế.

C. cường độ điện trường. D. thế năng.

Câu 11: Một electron được tăng tốc trong điện trường chuyển động từ M đến N, động năng tăng một lượng 3,2.10-17 J. Hiệu điện thề UMN là A. 200 V.

B. – 200 V.

C. 2000 V.

D. – 2000 V.

DẠ Y

Câu 12: Trong trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện? Hai bản bằng A. nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH. B. nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin. C. nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin. D. thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.

Câu 13: Một tụ điện có điện dung C = 2 μC. Điện tích của tụ khi đạt vào hai bản hiệu điện thế U = 200 V là Trang 324


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 400 C.

B. 100 C.

C. 4.10-4 C.

D. 10-4 C.

C. Héc.

D. Ampe.

Câu 14: Đơn vị đo suất điện động của nguồn điện A. Culông.

B. Vôn.

AL

Câu 15: Một dòng điện có điện lượng 3 C di chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian 2 s. Cường độ dòng điện đó là B. 2/3 A

C. 1,2 A

D. 1,5 A

CI

A. 6 A.

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động là 1,5 V. Công của lực lạ làm di chuyển điện tích + 3 C từ cực âm tới cực dương của nguồn điện là B. 2 J.

C. 1 J.

D. 2,5 J.

FI

A. 4,5 J.

A. A = U.I.t.

B. A = E.I.t.

C. A = U.I.

D. A = E.I.

OF

Câu 17: Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là

Câu 18: Hai bóng đèn có điện áp định mức U1 = U0, U2 = 2U0 và có công suất định mức P1 = 2P0, P2 = P0. Tỉ số điện trở của hai bóng đèn R1/R2 là B. 8.

C. 2.

D. 1/2.

ƠN

A. 1/8.

Câu 19: Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai bản có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s.O là điểm mà bắt đầu đi vào khoảng không gian giữa hai bản kim loại. Bỏ qua sức cản

NH

của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho me = 9,1.10-31 kg. Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế giữa hai điểm O và A là A. -146 V.

B. 164 V.

C. -182 V.

D. 182.

Y

Câu 20: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C, D của một hình D. Nếu hợp lực của các lực điện do các điện tích q1, q2, q3 tác dụng lên q4 có

vuông ABC

A. q2 = ( 1 + √2)q3. II. PHẦN TỰ LUẬN

QU

phương AD thì biểu thức liên hệ giữa điện tích q2 và q3 là B. q2 = ( 1 - √2)q3.

C. q2 = √2q3.

D. q2 = - 2√2q3.

Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = -5.10-8 C đặt tại hai điểm M và N trong không khí, MN = 6 cm.

M

. Xác định cường độ điện trường tại B có BM = 4 cm, BN = 10 cm.

. Đặt một điện tích q0 = -10-7 C tại B. Xác định lực điện tác dụng lên q0. Câu 2: Một con lắc đơn có m = 20 g, mang điện tích q = 2.10-6 C. Cả hệ thống đặt trong điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường nằm ngang, cường độ E = 105 V/m. Lấy g = 10 m/s2. . Tính góc lệch của sợi dây treo ra khỏi phương thẳng đứng và lực căng của sợi dây khi con lắc cân bằng?

DẠ Y

. Giả sử điện trường bị mất. Tính vận tốc cực đại của vật.

THPT Quang Trung - Nam Định (KSCL HK1 20.21) PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Điện năng được đo bằng A. vôn kế.

B. công tơ điện.

C. ampe kế.

D. tĩnh điện kế.

Câu 2: Khi một động cơ điện đang hoạt động bình thường thì điện năng được biến đổi thành Trang 325


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. năng lượng cơ học. B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt. C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.

AL

D. năng lượng cơ học và năng lượng điện trường.

Câu 3: Đặt hiệu điện thế 𝑼 vào hai đầu một điện trở 𝑹 thì dòng điện chạy có cường độ 𝑰. Công suất tỏa nhiệt A. 𝑷 = 𝑰𝟐 𝑹.

CI

ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức C. 𝑷 = 𝑼𝑰𝟐 .

B. 𝑷 = 𝑼𝑰.

D. 𝑷 = 𝑼𝟐 /𝑹.

A. UN = Ir.

B. UN = I(RN + r).

C. UN =E – I.r.

FI

Câu 4: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?

D. UN = E + I.r.

Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch

B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0.

D. không đổi so với trước.

OF

A. tăng rất lớn.

Câu 6: Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V người ta mắc

ƠN

với bóng đèn một điện trở R. Điện trở R mắc như thế nào với bóng đèn và có giá trị bằng bao nhiêu? A. Mắc nối tiếp, R = 200 Ω.

B. Mắc song song, R = 240 Ω.

C. Mắc nối tiếp, R = 240 Ω.

D. Mắc song song, R = 200 Ω.

Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Các điện trở R1 = 7 Ω; R2 = 4 Ω. Khi đặt vào hai đầu AB hiệu điện thế R2

A. R3 = 0,4 Ω.

B. R3 = 1,5 Ω.

C. R3 = 10 Ω.

D. R3 = 1 Ω.

NH

UAB = 15,6 V thì cường độ dòng điện qua R1 là 2 A. Điện trở R3 có giá trị A

R1 R3

Y

Câu 8: Lực lạ thực hiện một công là 840mJkhi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10−2 𝐶 giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là B. 12𝑉.

QU

A. 9𝑉.

C. 6𝑉.

D. 3𝑉.

C. héc(Hz).

D. vôn(𝑉).

Câu 9: Suất điện động có đơn vị là

B. ampe (𝐴).

A. cu-lông(𝐶).

A. I=

M

Câu 10: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch 𝑈𝑁

B. I=

𝐸

𝑈2

𝑈

C. I= 𝑅

𝑅

D. I= 𝑅

𝐸 𝑁 +𝑟

Câu 11: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện (𝜉, 𝑟 ≠ 0),với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:

B. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng

C. Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài

D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng

DẠ Y

A. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

Câu 12: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là: A. H = 75%.

B. H = 90%.

C. H = 87%.

D. H = 85%.

Câu 13: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 2,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là Trang 326


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 7,5 V và 3 Ω.

B. 2,5 V và 3 Ω.

1

1

C. 2,5 V và 3 Ω.

D. 7,5 V và 3 Ω.

Câu 14: Đường đặc trưng V – A của dây dẫn R1 (nét liền) và dây dẫn R2

AL

(nét đứt) được cho như hình vẽ. Điện trở tương đương của hai dây dẫn này khi ta mắc nối tiếp chúng với nhau là 400

B.

C. 600 Ω.

D. 400 Ω.

3

Ω.

Câu 15: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn có suất

FI

điện động ξ, điện trở trong r. Khảo sát cường độ dòng điện I theo R người ta B. 6 V; 1 Ω

C. 12 V, 2 Ω

D. 20 V, 2 Ω

OF

thu được đồ thị như hình. Giá trị ξ và r gần đáp án nào A. 10 V, 1 Ω

CI

A. 200 Ω.

Câu 16: Cường độ dòng điện có thể được xác định theo công thức nào sau đây? 𝑞

ƠN

𝑞

A. I = q.t

B. I = 𝑒

C. I = 𝑡

PHẦN 2. TỰ LUẬN (6 điểm)

𝑡

D. I =𝑞

Bài 1 (2 điểm). Trên nhãn của một ấm siêu tốc có ghi 220 V – 1500 W.

NH

a) Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây.

b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25° C. Tính thời gian để đun sôi nước, biết hiệu suất của ấm là 95% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg. K).

Y

Bài 2 (2 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 12 V; R1 = 5 Ω; R2 = 12 Ω; bóng đèn Đ: 6 V– 3 W. Bỏ qua điện trở các dây nối.

QU

a) Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể để nối tắt hai cực của nguồn điện có được không? Giải thích.

b) Xác định điện trở mạch ngoài và công suất tiêu thụ của mạch ngoài khi đèn sáng bình thường. c) Để đèn sáng bình thường thì điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng bao nhiêu?

M

Bài 3 (2 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết các acquy có ξ1 = 12 V, ξ2 = 6

V, các điện trở trong không đáng kể, điện trở R = 8 Ω và biến trở Rb. a) Tính cường độ dòng điện và công suất tiêu thụ của toàn mạch điện khi Rb = 1 Ω.

DẠ Y

b) Tính Rb để công suất tiêu thụ trên Rb đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó.

Trang 327


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Chương III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 13: Dòng điện trong kim loại I. Lý thuyết

AL

▪ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron tự do dưới tác dụng của điện trường.

CI

▪ Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn nên kim loại dẫn điện tốt ▪ Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: R = R0[1 + ∆(t – t0)].

FI

▪𝜌: đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑠𝑢ấ𝑡 ở 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑡 (𝛺𝑚) ▪ Điện trở suất: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] |▪𝜌0 : đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑠𝑢ấ𝑡 ở 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ 𝑡0 (𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑐ℎọ𝑛 𝑡0 = 200 𝐶) . ▪𝛼: ℎệ 𝑠ố 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở (𝐾 −1 )

OF

▪ Hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào bản chất kim loại, độ sạch của kim loại.

▪ Vật liệu siêu dẫn có điện trở đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ T ≤ TC (nhiệt độ tới hạn). ▪ Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện 𝜉 = αT(T1 – T2); αT: hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào

ƠN

bản chất của hai kim loại. II. Trắc nghiệm

Câu 1: Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?

NH

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do; B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều; C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể; D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.

Y

Câu 2: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?

QU

A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;

B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường; C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường; D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.

M

Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt vì

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác D. Mật độ các ion tự do lớn.

DẠ Y

Câu 3: Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau là do A. cấu trúc mạng tinh thể khác nhau

B. mật độ êlectrôn tự do khác nhau

C. tính chất hóa học khác nhau

D. cấu trúc mạng và mật độ êlectrôn tự do khác nhau

Câu 5: Trường hợp nào sau đây dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm A. Có cường độ lớn

B. Dây kim loại có tiết diện nhỏ

C. Dây kim loại có nhiệt độ rất thấp

D. Dây kim loại có nhiệt độ không đổi

Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải của kim loại Trang 328


Tiến tới đề thi THPT QG

A. điện trở suất lớn

B. mật độ êlectrôn lớn

C. độ dẫn suất lớn

D. dẫn điện tốt

C. tác dụng hóa học

D. tác dụng sinh học

Câu 7: Dòng điện trong kim loại không có tác dụng nào A. tác dụng tĩnh điện

B. tác dụng từ

AL

Câu 8: Các kim loại đều A. Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi

CI

B. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ C. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ D. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ như nhau

FI

Câu 9: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

B. bản chất của kim loại.

C. kích thước của vật dẫn kim loại.

D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

OF

A. nhiệt độ của kim loại.

Câu 10: Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A. tăng 2 lần.

C. không đổi.

B. giảm 2 lần.

D. chưa thể xác định.

A. tăng 2 lần.

ƠN

Câu 11: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó C. không đổi.

B. giảm 2 lần.

D. chưa thể xác định.

Câu 12: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

NH

Câu 13: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là A. 8 Ω.

B. 4 Ω.

C. 2 Ω.

Y

Câu 14: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng

D. 1 Ω.

A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.

QU

B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định. D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K. Câu 15: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào

M

A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.

B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp. D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp. Câu 16: Hạt tải điện trong kim loại là B. electron tự do.

C. ion âm.

D. ion dương và electron tự do.

DẠ Y

A. ion dương.

Câu 17: Công thức tính điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ là A. 𝜌 = 𝜌0(1 + α.∆t)

B. 𝜌 = 𝜌0(1 - α.∆t)

C. 𝜌0 = 𝜌(1 + α.∆t)

D. 𝜌0 = 𝜌(1 - α.∆t)

Câu 18: Pin nhiệt điện gồm: A. hai dây kim loại hàn với nhau, có một đầu được nung nóng. Trang 329


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. hai dây kim loại khác nhau hàn với nhau, có một đầu được nung nóng. C. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu được nung nóng. D. hai dây kim loại khác nhau hàn hai đầu với nhau, có một đầu mối hàn được nung nóng.

AL

Câu 19: Khi một dây kim loại có một đầu nóng và một đầu lạnh thì: A. đầu nóng tích điện âm, đầu lạnh tích điện dương

CI

B. đầu lạnh tích điện âm, đầu nóng tích điện dương C. cả hai đầu đều không tích điện Câu 20: Đơn vị điện trở suất 𝜌 là: C. ôm.mét(Ω.m)

B. vôn(V)

Câu 21: Chọn đáp án chưa chính xác nhất: A. Kim loại là chất dẫn điện tốt B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm D. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ Câu 22: Chọn một đáp án đúng:

ƠN

C. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

D. Ω.m2

OF

A. ôm(Ω)

FI

D. cả hai đầu tích điện cùng dấu

A. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng

NH

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời của các electron

C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion D. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại lớn

Y

Câu 23: Chọn một đáp án sai:

A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

QU

B. Hạt tải điện trong kim loại là ion

C. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi giữ ở nhiệt độ không đổi

A. ET = αT.T1.T2

M

Câu 24: Công thức tính suất nhiệt điện động ET là B. ET = αT(T1 + T2)

C. ET = αT(T1 – T2)

𝛼

𝑇 D. ET =𝑇 −𝑇 1

2

Câu 25: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: A. Tăng khi nhiệt độ giảm

B. Tăng khi nhiệt độ tăng

C. Không đổi theo nhiệt độ

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

DẠ Y

Câu 26: Người ta cần một điện trở 100 Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4 mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8 Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu: A. 8,9 m

B. 10,05 m

C. 11,4 m

D. 12,6 m

Câu 27: Một dây kim loại dài 1 m, đường kính 1 mm, có điện trở 4 Ω. Tính chiều dài của một dây cùng chất đường kính 0,4 mm khi dây này có điện trở 125 Ω: A. 4 m

B. 5 m

C. 6 m Trang 330

D. 7 m


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 28: Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài lA, đường kính dA; thanh B có chiều dài lB = 2lA và đường kính dB = 2dA. Điện trở suất của chúng liên hệ với nhau như thế nào: A. ρA = ρB/4

B. ρA = 2ρB

C. ρA = ρB/2

D. ρA = 4ρB

AL

Câu 29: Một thỏi đồng khối lượng 176 g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32 Ω. Tính chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn. Biết khối lượng riêng của đồng là 8,8.103 kg/m3, điện

CI

trở suất của đồng là 1,6.10-8 Ωm: A. l =100 m; d = 0,72 mm

B. l = 200 m; d = 0,36 mm

C. l = 200 m; d = 0,18 mm

D. l = 250 m; d = 0,72 mm

được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất nhiệt điện của cặp này là: B. 13,85 mV

C. 13,87 mV

D. 13,78 mV

OF

A. 13,9 mV

FI

Câu 30: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia

Câu 31: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là B. 3,679.10-8 Ω.m.

C. 3,812.10-8 Ω.m.

D. 4,151.10-8 Ω.m.

ƠN

A. 1,866.10-8 Ω.m.

Câu 32: Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động A. 42,4.10-6 V/K

NH

của cặp nhiệt điện đó B. 42,4.10-5 V/K

C. 42,4.10-7 V/K

D. 42,4.10-8 V/K

Câu 33: Một bóng đèn 220 V – 40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng đèn ở 200C là R0 = 121 Ω. Tính nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của

Y

vônfram là α = 4,5.10-3 K-1 A. 19800C

B. 20200C

C. 20000C

D. 10000C

QU

Câu 34: Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở nhiệt độ 500 C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004 K-1: A. 66 Ω

B. 76 Ω

C. 87 Ω

D. 96 Ω

Câu 35: Một sợi dây đồng có điện trở 37 Ω ở 500 C. Điện trở của dây đó ở t0C là 43 Ω. Biết α = 0,004 K-1.

M

Nhiệt độ t0C có giá trị:

B. 750C

C. 950C

D. 1000C

A. 250C

Câu 36: Một bóng đèn 220 V – 100 W có dây tóc làm bằng vônfram. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 20000C. Xác định điện trở của bóng đèn khi khôn thắp sáng và khi thắp sáng. Biết nhiệt độ của môi trường là 200C và hệ số nhiệt điện trở của vônfram là α = 4,5.10-3 K-1

DẠ Y

A. 484 Ω và 36,9 Ω

B. 28,6 Ω và 484 Ω

C. 48,8 Ω và 484 Ω

D. 484 Ω và 54,8 Ω

Câu 37: Dây tóc của bóng đèn 220 V – 200 W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 1000C. Tìm hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn A. 0,2267K-1

B. 0,0061 K-1

C. 0,0024 K-1

D. 0,0076 K-1

Câu 38: Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg nhôm? Biết khối Trang 331


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

lượng riêng của đồng là 8900 kg/m , của nhôm là 2700 kg/m và điện trở suất của đồng là ρCu = 1,69.10-8 Ωm 3

3

của nhôm là ρAl = 2,75.10-8 Ωm. A. 293,1 kg

B. 445,9 kg

C. 493,7 kg

D. 348,2 kg

AL

Câu 39: Ở nhiệt độ t1 = 250C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 8 mA. Khi đèn sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì

CI

cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Tính nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường. Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là α = 4,2.10-3 K-1 A. 26990C

B. 16940C

C. 26450C

D. 20140C

FI

Câu 40: Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10-3 kg/mol. Khối lượng riêng của đồng là 8,9.103 kg/m3. Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp 1 êlectrôn dẫn. Tính mật độ e tự do trong đồng B. 8,375.1027 e/m3

C. 8,375.1028 e/m3

D. 8,375.1029 e/m3

OF

A. 8,375.1026 e/m3

III. Hướng giải và đáp án 3A

4D

5D

6A

11C

12D

13B

14C

15C

16B

21B

22D

23B

24C

25B

26C

31A

32B

33B

34C

35C

36C

7A

8B

9D

10D

ƠN

2C

17A

18D

19B

20C

27B

28C

29B

30D

37B

38C

39A

40C

NH

1D

Câu 10:

▪ ρ = ρ0(1 + α.∆t) → Khi nhiệt độ tăng 2 lần thì ρ không thể tăng 2 lần ► D Câu 11:

Y

▪ Điện trở suất không phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện (điện trở mới phụ thuộc) 𝑙

𝑙

QU

Câu 12: 1

▪ R = ρ𝑆 = ρ. 𝜋𝑑2 → R ~ 𝑑2 → Khi d↑2 thì R↓22 = 4 4

Câu 13: 𝑙

𝑙

1

𝑑2

𝑅

𝑅

12

▪ R = ρ𝑆 = ρ. 𝜋𝑑2 → R ~ 𝑑2 → 𝑅2 = 𝑑12  162 = 22  R2 = 4 Ω ► B

▪ R = ρ.𝑆 → ℓ = Câu 27: ℓ

2

2 (0,4.10−3 ) 4 110.10−8

Câu 26: ℓ

1

M

4

𝑅

𝑅.𝑆 𝜌

100.𝜋.

=

𝜌

𝑆

𝜌

= 11,4 m ► C

𝑑2

𝜌1 =𝜌2 125

2

0,4

DẠ Y

▪ R = ρ.𝑆  𝑅2 = 𝜌2 . ℓ2 . 𝑆1 = 𝜌2 . ℓ2 . 𝑑12 → 1

1

1

2

1

𝑆

𝜌

1

=

ℓ2 1

12

. 0,42  ℓ2 = 5 m ► B

Câu 28:

𝑅

𝜌

𝑑2

𝑅𝐴 =𝑅𝐵 ;𝑙𝐵 =2𝑙𝐴 ;𝑑𝐵 =2𝑑𝐴

▪ R = ρ.𝑆  𝑅𝐵 = 𝜌𝐵 . ℓ𝐵 . 𝑆𝐴 = 𝜌𝐵 . ℓ𝐵 . 𝑑𝐴2 → 𝐴

𝐴

𝐴

𝐵

𝐴

𝐴

𝐵

Câu 29:

▪ Ta có m = D.V = D.S.ℓ  0,176 = 8,8.103.S.ℓ  S.ℓ = 2.10-5 (1) Trang 332

𝜌

1

1 = 𝜌𝐵 . 2. 22  ρB =2ρA ► C 𝐴


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑙

𝑙

𝑙

Mặt khác R = ρ.𝑆 → 32 = 1,6.10-8.𝑆  𝑆 = 2.109 (2) Lấy (1).(2)  ℓ2 = 4.104  ℓ = 200 m → S = 10-7 m2 =

𝜋𝑑2 4

AL

 d = 3,56.10-4 m ≈ 0,36 mm ► B Câu 30: Câu 31: ▪ t2 = 330K = 330 – 272 = 570C Câu 32:

OF

▪ ξ = μ(T2 – T1) → 4,25.103 = μ(100 - 0)  μ = 4,25.10-5 V/K ► B Câu 33: 𝑈2

▪ Khi đèn sáng bình thường thì Rđ = 𝑃đ =

2202 40

đ

FI

▪ ρ = 𝜌0(1 + α.∆t) = 1,62.10-8(1 + 4,1.10-3(57 - 20)) = 1,866.10-8 Ω.m. ► A

CI

▪ ξ = μ(T2 – T1) = μ(t2 – t1) = 65.10-6(232 - 20) = 0,01378 V = 13,78 mV ► D

= 1210 Ω

ƠN

▪ Mà R = R0(1 + α∆t)  1210 = 121(1 + 4,5.10-3(t - 20))  t = 20200C ► C Câu 34:

▪ R = R0(1 + α.∆t) (Vì R ~ ρ) (R0 trong bài là điện trở ở 200C) 1+𝛼∆𝑡

1

𝑅

2

1+0,004.(100−20)

 R2 ≈ 87 Ω ► C

NH

𝑅

 𝑅2 = 1+𝛼.∆𝑡1  742 =

1+0,004(50−20)

Câu 35: ▪ R = R0(1 + α.∆t) (Vì R ~ ρ) 𝑅

1+𝛼∆𝑡

43

1+0,004.(𝑡 −20)

2  𝑅2 = 1+𝛼.∆𝑡1  37 = 1+0,004(50−20)  t2 ≈ 95,40C ► C 2

Y

1

QU

Câu 36:

𝑈2

2202

đ

100

▪ Khi đèn sáng bình thường thì Rđ = 𝑃đ =

= 484 Ω

▪ Khi không thắp sáng, nhiệt độ của đèn chính là nhiệt độ của môi trường ▪ R = Rđ = R0(1 + ∆.∆t) hay 484 = R0(1 + 4,510-3.(2000 - 20))  R0 = 48,8 Ω ► C

M

Câu 37:

𝑈2

2202

đ

200

▪ Khi đèn sáng bình thường thì Rđ = 𝑃đ = 𝑅

𝑅

= 242 Ω

1+𝛼∆𝑡

▪ Ta có R = R0(1+ α∆t)  𝑅2 = 𝑅đ = 1+𝛼∆𝑡2 = 10,8 1

1

1+𝛼(100−20)

=10,8  α = 0,0061 K-1 ► B

DẠ Y

▪ Hay

1

1+𝛼.(2500−20)

 SGK cơ bản chọn R0 là điện trở ở 200C

Câu 38:

▪ Ta có R = ρ𝑆 → khi thay dây đồng bằng dây nhôm mà truyền từ A đến B thì chiểu dài không đổi; chất

lượng đường truyền không đổi → điện trở phải như nhau  RCu = RAl  ρCu. 𝑆

𝑙

𝐶𝑢

𝑙

1

𝐴𝑙

𝐶𝑢

= ρAl.𝑆 hay 1,69.10-8.𝑆

1

= 2,75.10-8.𝑆

𝐴𝑙

Trang 333


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

𝑆𝐶𝑢 𝑆𝐴𝑙

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

169

= 275 𝑚𝐶𝑢

Mặt khác m = D.V 

𝑚𝐴𝑙

=

𝐷𝐶𝑢 𝑆𝐶𝑢 .𝑙

.𝑆

𝐷𝐴𝑙

𝐴𝑙 .𝑙

1000 𝑚𝐴𝑙

8900 169

= 2700 . 275  mAl = 493,7 kg ► C

▪ Khi đèn sáng bình thường thì Rđ =

𝑅

𝑈

▪ Ta có R = R0(1+ α∆t)  𝑅2 = 1

𝐼

𝐼đ

= 30 Ω = R0(1 + ∆t2)

= 2,5 Ω

𝑅đ 𝑅

1+𝛼∆𝑡

CI

▪ Điện trở của đèn ở 250C: R =

𝑈đ

AL

Câu 39:

1+4,2.10−3 (𝑡 −20)

30

2 = 1+𝛼∆𝑡2 hay 2,5 = 1+4,2.10−3 (25−20) → t2 = 26990C 1

𝐷𝑉 𝑀

OF

𝑚

▪ Số mol n = 𝑀 =

FI

Câu 40:

▪ 1 mol chứa NA hạt → Số nguyên tử đồng trong n mol: N = n.NA = 𝑁

8,9.103

𝐷

𝐷.𝑉 𝑀

.NA

ƠN

 Mật độ nguyên tử đồng chính là mật độ e: 𝑉 = 𝑀.NA = 64.10−3 .6,02.1023 = 8,375.1028 ► C Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân I. Lý thuyết

NH

▪ Thuyết điện ly: Trong dung dịch, các axit, bazơ và muối bị phân li thành ion mang điện âm (anion) gọi là gốc axit hoặc nhóm (OH-) và các ion mang điện dương (cation) là ion kim loại hoặc ion H+ hoặc một số nhóm nguyên tử khác.

▪ Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion trong điện trường.

Y

▪ Hiện tượng dương cực tan khi các anion đi tới anot kéo các ion kim loại của điện cực vào dung dịch. ▪ Khối lượng của chất được giải phóng ra khỏi điện cực tuân theo định luật Faraday

QU

▪𝑚: 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔; đơ𝑛 𝑣ị 𝑔𝑎𝑚 (𝑔) 1 𝐴

M

| ▪𝑘 = 𝐹 . 𝑛 : đươ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 ℎó𝑎 (𝑘𝑔/𝐶) ▪𝐹 = 96494 𝐶/𝑚𝑜𝑙: ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố 𝐹𝑎𝑟𝑎𝑑𝑎𝑦 ▪𝐴: 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑚𝑜𝑙 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ử 1 𝐴 m = k.q = 𝐹 . 𝑛 . 𝐼𝑡 | ▪𝑛: ℎó𝑎 𝑡𝑟ị 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ố 𝑡ạ𝑜 𝑟𝑎 𝑖𝑜𝑛 𝐴

▪𝐼: 𝑐ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑏ì𝑛ℎ đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛(𝐴) ▪𝑡: 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑑ò𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑏ì𝑛ℎ đ𝑖ệ𝑛 𝑝ℎâ𝑛 (𝑠)

|

▪ 𝑛 : đươ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑔𝑎𝑚

▪ Ứng dụng của hiện tượng điện phân: luyện nhôm, mạ điện, đúc điện, điều chế clo, xút… II. Trắc nghiệm

DẠ Y

Câu 1: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Faraday lần lượt là A. N/m; F

B. kg/C; C/mol

C. N; N/m

D. kg/C; mol/C

Câu 2: Trong các chất sau, chất không điện phân được là A. Nước nguyên chất.

B. NaCl.

C. HNO3.

D. Ca(OH)2.

Câu 3: Trong các nhóm bình điện phân và các cực sau: ở nhóm nào dòng điện trong các bình điện phân tuân theo định luật Ôm: Trang 334


Tiến tới đề thi THPT QG

A. CuSO4 – Pt; AgNO3 - Ag.

B. AgNO3 - Ag; CuCl2 – Cu.

C. AgNO3 - Ag; H2SO4 – Pt.

D. CuSO4 – Pt; H2SO4 – Pt.

A. gốc axit và ion kim loại.

B. gốc axit và gốc bazơ.

C. ion kim loại và bazơ.

D. chỉ có gốc bazơ.

AL

Câu 3: Trong các dung dịch điện phân điện phân, các ion mang điện tích âm là

CI

Câu 5: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

FI

B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.

D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 𝐴

A. m = F.𝑛It

B. m = D.V

C. I =

𝑚𝐹𝑛 𝑡.𝐴

Câu 7: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

C. không đổi

B. giảm

Câu 8: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là

ƠN

A. tăng

OF

Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây?

𝑚𝑛

D. t = 𝐴.𝐼.𝐹 D. có thể tăng hoặc giảm

A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.

NH

B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học

C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi.

Câu 9: Hiện tượng phân li các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân

Y

A. là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân

QU

B. là nguyên nhân duy nhất của sự xuất hiện dòng điện chạy qua chất điện phân C. là dòng điện trong chất điện phân

D. tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân

Câu 10: Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì

M

A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dương. B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm.

C. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm. D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương. Câu 11: Trong hiện tượng điện phân dương cực tan của một muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải

DẠ Y

phóng ở điện cực thì cần phải tăng A. khối lượng mol của chất được giải phóng.

B. hóa trị của chất được giải phóng.

C. thời gian lượng chất được giải phóng.

D. khoảng cách giữa hai điện cực

Câu 12: NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì A. Na+ và K+ là cation.

B. Na+ và OH- là cation.

C. Na+ và Cl- là cation.

D. OH- và Cl- là cation.

Câu 13: Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng dương cực tan không xảy ra khi Trang 335


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc; B. điện phân axit sunfuric với cực dương là đồng; D. điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc?

AL

C. điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương là graphit (than chì);

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.

D. Dùng huy chương làm catốt.

CI

A. Dùng muối AgNO3.

Câu 15: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với

B. thể tích của dung dịch trong bình.

C. khối lượng dung dịch trong bình.

D. khối lượng chất điện phân.

FI

A. điện lượng chuyển qua bình.

OF

Câu 16: Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với

B. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.

C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân.

D. hóa trị của của chất được giải phóng.

Câu 17: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A. đúc điện.

B. mạ điện.

ƠN

A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Câu 18: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là C. đồng chạy từ anốt sang catốt

B. anốt bị ăn mòn

NH

A. không có thay đổi gì ở bình điện phân

D. đồng bám vào catốt

Câu 19: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối

Y

lượng chất giải phóng ra ở điện cực A. không đổi.

B. tăng 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 4 lần.

QU

Câu 20: Khối lượng khí clo sản xuất ra từ cực dương của các bình điện phân 1, 2, và 3 (xem hình vẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ

A. nhiều nhất trong bình 1 và ít nhất trong bình 3

M

B. nhiều nhất trong bình 2 và ít nhất trong bình 3 C. nhiều nhất trong bình 2 và ít nhất trong bình 1

D. bằng nhau trong cả ba bình điện phân Câu 21: Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, như hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1, m2 và m3. Chọn phương

DẠ Y

án đúng.

A. m1 = m2 = m3

B. m1 < m2 < m3

C. m3 < m2 < m1

D. m2 < m3 < m1

Câu 22: Đương lượng điện hóa của niken là k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 5 C chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catốt là A. 6.10-3 g

B. 6.10-4 g

C. 1,5.10-3 g

Trang 336

D. 1,5.10-4 g


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: B. 10,95 (g).

C. 12,35 (g).

D. 15,27 (g).

AL

A. 8.10-3kg

Câu 24: Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catốt của bình điện phân chứa

CI

dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình điện phân phải là A. 5.103 C

B. 5.104 C

C. 5.105 C

D. 5.106 C

FI

Câu 25: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là B. 12 gam.

C. 6 gam.

D. 48 gam.

OF

A. 24 gam.

Câu 26: Một bình điện phân chưa dung dịch AgNO3 có điện trở 2 Ω. Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào

A. 4,32 mg

ƠN

catốt của bình điện phân sau 16’5s là B. 4,32 g

C. 6,48 g

D. 8,64 g

Câu 27: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ

A. 6,7 A

NH

dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là B. 3,35 A

C. 24124 A

D. 108 A

Câu 28: Một bình điện phân chưa dung dịch AgNO3 có điện trở 2 Ω. Anốt của bình bằng bạc có đương lượng gam là 108. Nôi hai cực của bình điện phân với nguồn điện có suất điện động là 12 V và điện trở trong 2 Ω.

A. 4,32 mg

B. 3,24 g

Y

Khối lượng bạc bám vào catốt của bình điện phân sau 16’5s là C. 2,43 g

D. 3,42 g

QU

Câu 29: Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k 1 = 0,1045.10-7kg/C và k2 = 3,67.10-7kg/C A. 1,5 h

B. 1,3 h

C. 1,2 h

D. 1,0 h

M

Câu 30: Hai bình điện phân (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất

giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Biết khối lượng mol của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó A. 2,4 g

B. 2,6 g

C. 2,8 g

D. 3,2 g

Câu 31: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5

DẠ Y

A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 5,6 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc và 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tính t A. 2h28’40s

B. 7720’

C. 2h8’40s

D. 8720’

Câu 32: Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là Trang 337


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 1 h.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 2 h.

C. 3 h.

D. 4 h.

Câu 33: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là

A. 30 gam.

B. 35 gam.

AL

20 V thì khối lượng của cực âm là C. 40 gam.

D. 45 gam.

CI

Câu 34: Khi điện phân dung dịch Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện có cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giữa các điện cực là 5 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị là n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thì thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là B. 6,2 ngày và 53,6 MJ

C. 7,2 ngày và 54,6 MJ

D. 6,2 ngày và 54,6 MJ

FI

A. 7,2 ngày và 53,6 MJ

Câu 35: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có

OF

suất điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (Ω). Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205𝛺 mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g

B. 0,13 g

C. 1,3 g

D. 13 g

ƠN

Câu 36: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catốt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở các catốt lần lượt là m1 và m2. Chọn phương án đúng

C. 2m1 – m2 = 0,88g

NH

B. m1 – m2 = 1,52 g

A. q = 193 C

D. 3m1 – m2 = -0,24 g

Câu 37: Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 μm trên một bản đồng diện tích S = 1 cm2 bằng phương pháp điện phân. Cường độ dòng điện là 0,01 A. Biết đương lượng gam của đồng là 32 g/mol, khối lượng riêng

Y

của đồng là 8900 kg/m3. Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng A. 22 phút

B. 45 phút

C. 2684 phút

D. 1342 phút

QU

Câu 38: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 1,07 A

B. I = 3,17 A.

C. I = 2,27 A.

D. I = 2,47 A.

M

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở

trong 1 Ω, R2 = 12 Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực Anôt là bạc, R1 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Cho Ag có A = 108g/mol, n = 1. Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là A. 0,54g.

B. 0,72g.

C. 0,81g.

D. 0,27g.

DẠ Y

Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện ξ = 6 V; r = 0,4 Ω và Đèn Đ (6 V - 4 W) và một bình phân đựng dung dịch Zn(NO3)2/Zn và điện trở của bình điện phân Rp = 6 Ω. Khối lượng Zn bám vào catốt trong thời gian 32 phút 10 giây là: A. 0,585 g

B. 0,975 g

C. 9,75 g

D. 5,585 g

Trang 338


Tiến tới đề thi THPT QG

1C

2B

3A

4B

5D

6C

7B

8C

9D

10D

11C

12A

13C

14B

15A

16D

17C

18B

19C

2D0

21B

22C

23B

24A

25B

26C

27A

28B

29C

30A

31C

32B

33C

34B

35B

36D

37B

38D

39A

40A

AL

III. Hướng giải và đáp án

1 𝐴

CI

Câu 15: 1 𝐴

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛.q → m ~ q ► A

FI

Câu 19: 1 𝐴

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It → m ~ I.t → I↑2 và t↑2 thì m↑2.2 → ↑4 ► C

OF

Câu 20: 1 𝐴

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It → 3 bình nối tiếp thì cường độ dòng điện như nhau → m như nhau ► D Câu 21:

ƠN

▪ Vì I1 < I2 < I3 → m1 < m2 < m3 ► B Câu 22: ▪ m = kq = 0,3.10-3.5 = 1,5.10-3 g ► C 1 𝐴

1

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 96500 .

58,71 2

NH

Câu 23: .10.3600 = 10,95 g ► B

Câu 24:

▪ m = kq  1,65 = 3,3.10-4.q  q = 5.103 C ► A

Y

Câu 25:

QU

▪ m = k.I.t → m ~ t → t↑3 → m↑3 → m = 4.3 = 12 g ► B Câu 26: 1 𝐴

1 𝐴𝑈

1

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛.𝑅 .t → m = 96500 .

M

Câu 27: 1 𝐴

1

Câu 28: 1 𝐴

108 1

1 𝐴

1

ξ

1

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛.𝑅+𝑟.t → m = 96500 . Câu 29:

. 2 .965 = 6,48 g ► C

.I.3600  I = 6,7 A ► A

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It → 27 = 96500 .

108 12

108 12

.

.965 = 3,24 g ► B

1 2+2

DẠ Y

▪ Lượng clo và hiđrô được giải phóng chính là lượng HCl bị điện phân mHCl = mH + mC = k1.It + k2It = (k1 + k2)It  7,6 = (0,1045.10-4 + 3,67.10-4).5.t  t = 4027 s ≈ 1,2 h ► C

Câu 30:

1 𝐴

𝐼𝐹𝑒 =𝐼𝐶𝑢 ;𝐹,𝑡 𝑛ℎư 𝑛ℎ𝑎𝑢

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It →

𝑚

𝐴

𝑛

1,4

→ 𝑚𝐹𝑒 = 𝐴𝐹𝑒 . 𝑛𝐶𝑢 → 𝑚 𝐶𝑢

𝐶𝑢

𝐹𝑒

𝐶𝑢

56 2

= 64 . 3 → mCu = 2,4 g ► A

Câu 31: Trang 339


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 1

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

𝐴𝐴𝑔

𝐴

1

64

▪ m = mCu + mAg = 𝐹.I.t(𝑛𝐶𝑢 + 𝑛 ) → 5,6 = 96500.0,5.t( 2 + 𝐶𝑢

108 1

𝐴𝑔

) → t = 7720 h = 2h8’40s ► C

Câu 32: 1 𝐴

AL

▪ m = D.V = D.S.d = 𝐹 . 𝑛 . 𝐼𝑡  d ~ t → d↑2 → t↑2 → t = 2 h

1 𝐴

𝑡=1ℎ;𝑈=10𝑉

1 𝐴𝑈

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛.𝑅 .t → 𝑡=2ℎ;𝑈=20𝑉

→

m1 = 5 g (chính là khối lượng tăng thêm)

m2 = 20 g (khối lượng tăng thêm)

Câu 34: 1

27

Điện năng tiêu thụ Att = U.I.t = 5.20.103.

4825.103

4825.103 9

9

s= 6,2 ngày

OF

1 𝐴

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It → 106 g = 96500 . 3 .20.000.t  t =

FI

Vậy khối lượng ở cực âm sau 3h điện phân m = 20 g + 5 g + 20g = 45 g ► C

CI

Câu 33:

= 5,36.1010 J = 53,6 MJ ► B

Câu 35:

1 𝐴

1 𝐴

ξ𝑏 = 𝟑ξ10 = 2,7 𝑉 𝑟𝑏 = 3𝑟10 = 0,18Ω

ξ

1

64

NH

Ba nhóm trên ghép nối tiếp → {

ƠN

ξ10 = ξ = 0,9 𝑉 𝑟 ▪ Mỗi nhóm gồm 10 pin mắc song song ta có: { 𝑟10 = 10 = 0,06Ω

2,7

𝑏 → m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛 . 𝑅+𝑟 .I.t = 96500. 2 .205+0,18.50.60 = 0,13 g ► B 𝑏

Câu 36: 1

𝐴

𝐴

𝐴𝑔 ▪ m = mCu + mAg = 𝐹 . (𝑛𝐶𝑢 + 𝑛 ).q = 2,8 𝐴𝑔

1𝐴

→ mCu = 𝐹 𝑛𝐶𝑢.q = 0,64 g 𝐶𝑢

1 𝐴𝐴𝑔

→ mAg = 𝐹 𝑛 .q = 2,16 g 𝐴𝑔

QU

 q = 1930 C → đáp án A sai

Y

𝐶𝑢

M

Lần lượt thử các đáp án ta được D thỏa mãn ► D

Câu 37:

1 𝐴

𝑑=10𝜇𝑚=10−5 𝑚;𝑆=1 𝑐𝑚2 =10−4 𝑚2 ; 𝐷=8900 𝑘𝑔/𝑚3 =8,9.106 𝑔/𝑚3

▪ m = D.V = D.S.d = 𝐹 . 𝑛.It →

1

8,9.106.10-4.10-5 = 96500.32.0,01.t

 t = 2683,9 s = 44,7 phút ≈ 45 phút ► B

DẠ Y

Câu 38:

1 𝐴

𝑑=5.10−5 𝑚;𝑆=30 𝑐𝑚2 =3.10−3 𝑚2 ; 𝐷=8900 𝑘𝑔/𝑚3 =8,9.106 𝑔/𝑚3

▪ m = D.V = D.S.d = 𝐹 . 𝑛.It →  I = 2,47 A ≈ 2,5 A ► D

Câu 39:

𝑅 .𝑅

▪ Sơ đồ mạch R1 nt (R2//R3)  RN = R1 + 𝑅 2+𝑅3 = 7 Ω 2

Trang 340

3

1

58

8,9.106.3.10-3.5.10-5 = 96500. 2 I.30.60


Tiến tới đề thi THPT QG

▪ Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 𝑅 𝑈23 𝑅2

12

= 7+1 = 1,5 A

6

= 12 = 0,5 A 1 𝐴

1

▪ Vậy khối lượng bạc bám vào catôt: m = 𝐹 . 𝑛.I2t = 96500 .

108 1

.0,5.965 = 0,54 g ► A

Câu 40: 𝑈đ2 𝑃đ

62

=

4

=9Ω

𝑅 .𝑅𝑝

CI

▪ Điện trở của đèn: Rđ =

9.6

▪ Điện trở mạch ngoài RN = 𝑅 đ+𝑅 = 9+6 = 3,6 Ω 𝑝

▪ Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 𝑅

ξ 𝑁 +𝑟

6

= 3,6+0,4 = 1,5 A

FI

đ

AL

▪ U23 = I.R23 = 1,5.4 = 6 V → I2 =

ξ 𝑁 +𝑟

▪ Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Ip = 1 𝐴

𝑈𝑁 𝑅𝑝

= 1

5,4 6

= 0,9 A

65

OF

▪ Hiệu điện thế hai đầu của bình điện phân UĐp = UN = I.RN = 1,5.3,6 = 5,4 V

ƠN

→ Khối lượng kẽm bám vào catot: m = 𝐹 . 𝑛.It = 96500. 2 .0,9.1930 = 0,585 g ► A

Bài 15 + 17: Dòng điện trong chất khí và trong chất bán dẫn

NH

I. Lý thuyết

▪ Chất khí vốn không dẫn điện. Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa. ▪ Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các electron và ion trong điện trường. ▪ Quá trình phóng điện không tự lực là quá trình phóng điện trong chất khí chỉ tồn tại khi dùng tác nhân

Y

ion hóa.

QU

▪ Quá trình phóng điện tự lực là quá trình phóng điện trong chất khí vẫn duy trì khi dừng tác nhân ion hóa (tia lửa điện; hồ quang điện)

▪ Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất thường:

M

▪𝑻𝒊𝒂 𝒍ử𝒂 đ𝒊ệ𝒏: 𝑘ℎ𝑖 𝑐ó đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ườ𝑛𝑔 đủ 𝑚ạ𝑛ℎ | ▪𝑺é𝒕 𝑙à 𝑡𝑖𝑎 𝑙ử𝑎 đ𝑖ệ𝑛 𝑘ℎổ𝑛𝑔 𝑙ồ . ▪𝑯ồ 𝒒𝒖𝒂𝒏𝒈 đ𝒊ệ𝒏: 𝑘ℎ𝑖 𝑈 𝑔𝑖ữ𝑎 ℎ𝑎𝑖 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ự𝑐 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑙ớ𝑛

▪ Ứng dụng của hồ quang điện: hàn điện, làm nguồn nhiệt… ▪ Chất bán dẫn (Si, Ge…) là những chất có điện trở suất lớn hơn của kim loại nhưng nhỏ hơn của điện môi.

DẠ Y

▪𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 độ ▪ Đặc điểm về điện trở suất của bán dẫn: |▪ 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 𝑡ạ𝑝 𝑐ℎấ𝑡 ▪ 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 á𝑛ℎ 𝑠á𝑛𝑔 ▪ Dòng điện trong chất bán dẫn tinh khiết là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do và lỗ trống. ▪ Bán dẫn có tạp chất |

▪𝐵á𝑛 𝑑ẫ𝑛 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑛: ℎạ𝑡 𝑚𝑎𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑙à 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛 ▪𝐵á𝑛 𝑑ẫ𝑛 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑝: ℎạ𝑡 𝑚𝑎𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ℎủ 𝑦ế𝑢 𝑙à 𝑙ỗ 𝑡𝑟ố𝑛𝑔

▪ Khi hai bán dẫn loại p và n tiếp xúc nhau thì hình thành lớp tiếp xúc p-n có tính dẫn điện chủ yếu theo

một chiều từ p sang n gọi là dòng điện thuận → ứng dụng: chế tạo điôt bán dẫn. Trang 341


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

II. Trắc nghiệm Câu 1: Chọn phát biểu đúng? B. không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện

C. chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hóa

D. chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng

AL

A. không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện Câu 2: Tia lửa điện hình thành do

CI

A. Catốt bị các ion dương đập vào làm phát ra trong B. Catốt bị nung nóng phát ra rất trong

D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của các tác nhân ion hóa Câu 3: Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hóa trong điều kiện

FI

C. Quá trình tạo ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh

B. áp suất của chất khí thấp

C. hiệu điện thế rất cao

D. hiệu điện thế thấp

OF

A. áp suất của chất khí cao

Câu 3: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì các phân tử của chất khí B. không chứa các hạt mang điện. C. luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.

ƠN

A. không thể chuyển động thành dòng.

D. luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.

NH

Câu 5: Chọn quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí

A. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau B. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn

Y

C. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ D. Sét là tiếng nổ khi có sự tiếp xúc giữa đám mây với mặt đất

QU

Câu 6: Sự phóng điện trong chất khí được ứng dụng trong A. đèn hình tivi C. đèn cao áp

B. bugi trong động cơ xăng D. đèn sợi đốt

M

Câu 7: Quá trình dẫn điện nào dưới đây của chất khí là quá trình dẫn điện không tự lực? Quá trình dẫn điện của chất khí

B. trong đèn ống

A. nhờ tác nhân ion hóa

D. đặt trong điện trường mạnh

C. khi không có tác nhân ion hóa Câu 8: Tìm phát biểu sai?

A. các hạt dẫn điện trong chất khí là các ion dương; âm và êlectrôn

DẠ Y

B. tác nhân ion hóa là điều kiện cho sự dẫn điện của chất khí khi hiệu điện thế thấp C. sự phóng điện tự do không cần tác nhân ion hóa khi hiệu điện thế rất cao D. dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm

Câu 9: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. Trang 342


Tiến tới đề thi THPT QG

C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng. Câu 10: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của B. ion âm.

C. ion dương và ion âm.

D. ion dương, ion âm và electron tự do.

CI

Câu 11: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là

AL

A. các ion dương.

A. các êlectrôn bứt khỏi các phân tử khí

B. sự ion hóa do các tác nhân đưa vào trong chất khí

C. sự ion hóa do va chạm

D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi

FI

Câu 12: Chọn câu sai B. Khi bị đốt nóng, chất khí trở nên dẫn điện

OF

A. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khi xuất hiện các hạt tải điện D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 00C các chất khí dãn điện tốt

A. do tác nhân bên ngoài.

ƠN

Câu 13: Nguyên nhân của hiện tượng nhân hạt tải điện là

B. do số hạt tải điện rất ít ban đầu được tăng tốc trong điện trường va chạm vào các phân tử chất khí gây ion hóa

NH

C. lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử.

D. nguyên tử tự suy yếu và tách thành electron tự do và ion dương. Câu 14: Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực ở chất khí?

Y

A. Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B. Điện trường trong chất khí rất mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp;

QU

C. Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả năng tự phát ra electron; D. Đốt nóng khí để nó bị ion hóa tạo thành điện tích. Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? C. hồ quang điện;

M

A. đánh lửa ở buzi;

B. sét; D. dòng điện chạy qua thủy ngân.

Câu 16: Hồ quang điện là quá trình dẫn điện tự lực của chất khí, hình thành do A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B. catốt bị nung nóng làm phát ra êlectrôn C. quá trình nhân số hạt tải điện thác lũ trong chất khí

DẠ Y

D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa

Câu 17: Chọn câu sai khi nói về sự phụ thuộc của cường độ I vào hiệu điện thế U trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí: A. Với mọi giá trị của U, I luôn tăng tỉ lệ với U

B. Với U nhỏ, I tăng theo U.

C. Với U quá lớn, I tăng nhanh theo U.

D. Với U đủ lớn, I đạt giá trị bão hoà

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai: Trang 343


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. Tia lửa điện và hồ quang điện đều là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường. B. Cường độ dòng điện trong hồ quang điện và tia lửa điện đều nhỏ. C. Với tia lửa điên cần hiệu điện thế vài vạn vôn, với hồ quang điện cần hiệu điện thế vài chục vôn.

AL

D. Tia lửa điện có tính gián đoạn còn hồ quang điện có tính liên tục.

Câu 19: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta làm cho hai thanh than tiếp xúc nhau

CI

sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt êlectrôn

B. để các thanh thanh nhiễm điện trái dấu

C. để các thanh than trao đổi điện tích

D. để tạo ra hiệu điện thế lớn

FI

Câu 20: Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là sai? Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là quá trình dẫn điện trong chất khí

B. do tác nhân ion hóa từ ngoài.

C. không cần tác nhân ion hóa từ ngoài.

D. thường gặp: tia lửa điện, hồ quang điện.

OF

A. khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện. Câu 21: Hiện tượng hồ quang được ứng dụng trong: B. Điốt bán dẫn.

C. Hàn điện.

D. Chế tạo đèn ống.

ƠN

A. Ống phóng điện tử.

Câu 22: Dạng phóng điện nào xảy ra trong không khí ở điều kiện thường: A. Sự phóng điện thành miền.

B. Tia lửa điện và hồ quang điện.

C. Sự phóng điện thành miền và tia lửa điện.

NH

Câu 23: Cách tạo ra tia lửa điện là:

D. Sự phóng điện thành miền và hồ quang điện.

A. Nung nóng không khí giũa 2 đầu tụ điện được tích điện. B. Tạo ra điện trường rất lớn khoảng 3.106V/m trong chân không.

Y

C. Tạo ra điện trường rất lớn khoảng 3.106V/m trong không khí. D. Đặt vào 2 đầu của 2 thanh than 1 hđt khoảng 40 đến 50V.

QU

Câu 24: Chất nào dưới đây không phải là chất bán dẫn A. silic (Si)

B. gecmani (Ge)

C. lưu huỳnh (S)

D. chì sunfua (PbS)

Câu 25: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn: A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi

M

B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng

C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng Câu 26: Chọn phát biểu đúng A. Điện trở suất của bán dẫn giảm tuyến tính với nhiệt độ

DẠ Y

B. Tính dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc vào độ tinh khiết của chất bán dẫn C. Lỗ trống trong chất bán dẫn là hạt dẫn điện mang điện tích âm D. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, trong chất bán dẫn có nhiều êlectrôn tự do

Câu 27: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn có A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.

B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.

C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.

D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.

Trang 344


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 28: Silic pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p? A. bo;

B. nhôm;

C. gali;

D. phốt pho.

Câu 29: Để tạo ra chất bán dẫn loại n, người ta pha thêm tạp chất. Cách pha tạp chất đúng là B. Ge + In

C. Ge + S

D. Ge + Pb

AL

A. Ge + As

Câu 30: Để tạo ra chất bán dẫn loại p, người ta pha thêm tạp chất. Cách pha tạp chất đúng là B. Si + B

C. Si + S

D. Si + Pb

Câu 31: Chọn phát biểu đúng khi nói về các hạt tải điện trong chất bán dẫn A. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn luôn bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống

FI

B. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại p chỉ là chỗ trống

CI

A. Si + As

C. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn loại n chỉ là electron Câu 32: Lỗ trống là A. một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.

ƠN

B. một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.

OF

D. Cả hai loại hạt tải điện gồm electron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm

C. một vị trí liên kết bị thiếu electron nên mang điện dương. D. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.

NH

Câu 33: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn:

A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống

Y

D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại A. độ ẩm của môi trường C. ánh sáng thích hợp

QU

Câu 34: Điều kiện tác động làm xuất hiện cặp electron - lỗ trống trong chất bán dẫn là B. âm thanh D. siêu âm

Câu 35: Pha tạp chất đônô vào silic sẽ làm

A. mật độ electron dẫn trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ lỗ trống.

M

B. mật độ lỗ trống trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ electron dẫn.

C. các electron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân. D. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển. Câu 36: Tạp chất nhận trong chất bán dẫn là A. nhôm.

B. phốt pho.

C. asen.

D. atimon.

DẠ Y

Câu 37: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n ? A. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n; B. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận; C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D. lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n;

Câu 38: Diod bán dẫn có tác dụng Trang 345


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều). B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi. C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.

AL

D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục A. Bốn lớp tiếp xúc p-n.

B. Một lớp tiếp xúc p-n.

C. Hai lớp tiếp xúc p-n.

D. Ba lớp tiếp xúc p-n.

CI

Câu 39: Điốt bán dẫn có cấu tạo gồm:

Câu 40: Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai

FI

điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4,2.1018 electron và 2,2.1018 proton chuyển

OF

động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là A. I = 1,024 A; từ cực dương sang cực âm

B. I = 0,32 A; từ cực dương sang cực âm

C. I = 1,024 A; từ cực âm sang cực dương

D. I = 0,32 A; từ cực âm sang cực dương

2C

3C

4D

5A

6B

7A

8D

11B

12D

13B

14C

15D

16B

17A

18B

21C

22B

23C

24C

25D

26B

27A

28D

31A

32C

33D

34A

35A

36A

37C

Câu 40:

10D

19A

20B

29A

30B 40C

𝑞

(𝑛𝑒 +𝑛𝑝 )𝑒

𝑡

𝒕

38A

=

39B

(4,2.1018 +2,2.1018 ).1,6.10−19 𝟏

= 1,024 A ► A

QU

Y

Cường độ dòng điện qua ống: I = =

Bài 18: Thực hành + Ôn tập

9D

NH

1C

ƠN

III. Hướng giải và đáp án

Câu 1: Khi thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn, nếu không có 2 đồng hồ đa năng thì có

A. 2 vôn kế.

B. 2 ampe kế.

M

thể thay thế bằng

D. 1 điện kế và 1 ampe kế.

C. 1 vôn kế và 1 ampe kế.

Câu 2: Có thể chỉ dùng tính năng nào của đồng hồ đa năng để có thể xác định chiều của diod ? A. đo cường độ dòng xoay chiều;

B. đo hiệu điện thế xoay chiều;

C. đo điện trở;

D. đo cường độ dòng điện một chiều.

DẠ Y

Câu 3: Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của một kim loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị A. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây

B. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây

C. ôm kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây

D. vôn kế, ampe kế, đồng hồ bấm giây

Câu 3: Để xác định số Faraday ta cần phải biết đương lượng gam của chất khảo sát, đồng thời phải đo khối lượng chất đó bám vào A. một điện cực và cường độ dòng điện Trang 346


Tiến tới đề thi THPT QG

B. anot và thời gian chạy qua chất điện phân của các ion dương C. catot và thời gian chạy qua chất điện phân của các ion âm D. một điện cực và điện lượng chạy qua bình điện phân

AL

Câu 5: Gọi F là hằng số Faraday; A: ngtử lượng của chất được giải phóng ở điện cực; n: hoá trị của chất được giải phóng ở điện cực; m:khối lượng chất được giải phóng ở điện cực; q: điện lượng qua dung dịch điện phân.

A. mAq = Fn.

B. mFn = Aq

CI

Hệ thức nào sau đây là đúng: C. mFq = An

D. Fm = Aqn.

Câu 6: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào 2 cực của bình điện phân. Xét trong cùng 1 khoảng thời gian, phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ: B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. giảm đi 4 lần.

OF

A. tăng lên 2 lần.

FI

nếu kéo 2 cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải

Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các ion, electron trong điện trường. D. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường.

ƠN

B. các electron tự do ngược chiều điện trường.

Câu 8: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:

NH

A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng

B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

Y

D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron Câu 9: Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau:

QU

A. luôn luôn có sự khuếch tán của các electron tự do và các ion dương qua lại lớp tiếp xúc B. luôn luôn có sự khuếch tán của các hạt mang điện tự do qua lại lớp tiếp xúc C. các electron tự do chỉ khuếch tán từ kim loại có mật độ electron tự do lớn sang kim loại có mật độ electron tự do bé hơn

M

D. Không có sự khuếch tán của các hạt mang điện qua lại lớp tiếp xúc nếu hai kim loại giống hệt nhau

Câu 10: Khi nói về kim loại câu nào dưới đây là sai? A. Kim loại chỉ tồn tại ở trạng thái rắn

B. Kim loại có khả năng uốn dẻo

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do

D. Kim loại là chất dẫn điện

Câu 11: Tìm phát biểu sai khi nói về tính chất dẫn điện của kim loại

DẠ Y

A. Kim loại là chất dẫn điện tốt B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm ở bất kì nhiệt độ nào C. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ D. Điện trở suất của kim loại nhỏ, nhỏ hơn 107 Ω.m

Trang 347


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 12: Nối cặp nhiệt điện đồng – constantan với milivôn kế để đo suất nhiệt điện động trong cặp. Một đầu mối hàn nhúng vào nước đá đang tan, đầu kia giữ ở nhiệt độ t0C khi đó milivôn kế chỉ 4,25mV, biết hệ số nhiệt điện động của cặp này là 42,5µV/K. Nhiệt độ t trên là: B. 10000C

C. 100C

D. 2000C

AL

A. 1000C

Câu 13: Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4 µV/K có điện trở trong r = 1 Ω

CI

làm nguồn điện nối với điện trở R = 19 Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là: A. 0,162 A

B. 0,324 A

C. 0,5 A

D. 0,081 A

FI

Câu 14: Khi nhiệt độ tăng, điện trở của chất điện phân giảm là do B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng C. các ion dương và các êlectrôn chuyển động hỗn độn hơn D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra

ƠN

Câu 15: Vật liệu siêu dẫn không được ứng dụng trong:

OF

A. số êlectrôn tự do trong bình điện phân tăng

A. Tàu đệm từ

B. Máy chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI)

C. Nam châm siêu dẫn

D. Máy siêu âm

Câu 16: Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau

NH

A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V

C. điện trường giữa hai điện cực phỉa có cường độ trên 3.106 V/m

Y

D. hai điện cực phải làm bằng kim loại

Câu 17: Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong chất điện phân

QU

A. là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân B. là nguyên nhân chuyển động của các phân tử C. là dòng điện trong chất điện phân

D. cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân

M

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. R = 12 Ω, đèn loại 6 V – 9 W; bình điện phân CuSO4

có anốt bằng đồng; suất điện động của nguồn bằng 9 V, điện trở trong của nguồn r = 0,5 Ω. Biết đèn sáng bình thường. Tính hiệu suất của nguồn? A. 59% C. 79%

B. 69% D. 89%

DẠ Y

Câu 19: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3 Ω. Tính điện trở của một dây cùng chất dài 4m, tiết diện 0,5mm2: A. 1 Ω

B. 2,5 Ω

C. 3,6 Ω

D. 4 Ω

Câu 20: Một bóng đèn ở 270C có điện trở 45 Ω, ở 21230C có điện trở 360 Ω. Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn: A. 0,00341K-1

B. 0,00185 K-1 Trang 348

C. 0,016 K-1

D. 0,012 K-1


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 21: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi

AL

C. do sự trao đổi êlectrôn với các điện cực D. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dòng điện chạy qua

A.

𝑚

𝐴

B. 𝑛

𝑞

CI

Câu 22: Đương lượng điện hóa là đại lượng có biểu thức 1

C. F

D. 𝐹

FI

Câu 23: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với

B. Thể tích của dung dịch trong bình.

C. Khối lượng dung dịch trong bình.

D. Khối lượng chất điện phân.

Câu 24: Ứng dụng không liên quan đến hiện tượng điện phân là A. tinh luyện đồng.

B. mạ điện.

OF

A. Điện lượng chuyển qua bình.

C. luyện nhôm.

D. hàn điện.

Câu 25: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường C. chất khí.

ƠN

B. chất điện phân.

A. kim loại.

Câu 26: Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn A. đường (1)

B. đường (2)

C. đường (3)

D. đường (4)

NH

bằng đồ thị (hình vẽ) có dạng đường nào sau đây:

Câu 27: Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép có hệ số nhiệt điện trở là

D. chất bán dẫn. ρ (2)

(3)

(4)

(1) O

T

A. 8000C

B. 2500C

Y

0,004 K-1 thì điện trở của nó tăng gấp đôi. Nhiệt độ của sợi dây đã tăng thêm C. 250C

D. 800C

QU

Câu 28: Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử-lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tố Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tố Si là: A. 1,205.1011 hạt.

B. 24,08.1010 hạt.

C. 6,020.1010 hạt.

D. 4,816.1011 hạt.

Câu 29: Ở nhiệt độ phòng. Các dây dẫn của những kim loại khác nhau nhưng có cùng chiều dài và tiết diện

M

thì kim loại dẫn điện tốt nhất là A. vàng

B. bạc

C. đồng

D. nhôm

Câu 30: Chuyển động của êlectrôn trong vật dẫn bằng kim loại khi có điện trường ngoài có đặc điểm A. cùng hướng với điện trường ngoài B. kết hợp chuyển động nhiệt và chuyển động có hướng

DẠ Y

C. theo một phương duy nhất D. hỗn loạn

Câu 31: Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức 𝑙

A. R = ρ𝑆

B. R = R0(1 + αt)

C. Q = RI2t

D. ρ = ρ0(1 + α∆t)

Câu 32: Khi tăng nhiệt độ của một kim loại sẽ làm tưang điện trở của kim loại này. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là Trang 349


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. Số lượng va chạm của các êlectrôn dẫn với các ion ở nút mạng trong tinh thể tăng B. Số êlectrôn dẫn bên trong mạng tinh thể giảm C. Số ion ở nút mạng bên trong mạng tinh thể tăng

AL

D. Số nguyên tử của kim loại bên trong mạng tinh thể tăng Câu 33: Chọn đáp án chưa chính xác?

CI

A. Kim loại là chất dẫn điện tốt B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm C. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

FI

D. Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ Câu 34: Một trong những ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn là

B. có thể duy trì dòng điện lâu

C. công suất tiêu thụ điện của nó lớn

D. cường độ dòng điện luôn rất lớn

OF

A. có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn

A. điện năng thành nhiệt năng

B. hóa năng thành điện năng

C. nhiệt năng thành điện năng

ƠN

Câu 35: Trong hiện tượng nhiệt điện có quá trình chuyển hóa

D. cơ năng thành điện năng

Câu 36: Một dây vônfram có điện trở 136 Ω ở nhiệt độ 1000C, biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3K-1. Hỏi ở nhiệt độ 200C điện trở của dây này là bao nhiêu: B. 150 Ω

C. 175 Ω

NH

A. 100 Ω

Câu 37: Chọn một đáp án sai:

D. 200 Ω

A. Suất điện động suất hiện trong cặp nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của hạt tải điện trong mạch có

Y

nhiệt độ không đồng nhất sinh ra

B. Cặp nhiệt điện bằng kim loại có hệ số nhiệt điện động lớn hơn của bán dẫn

QU

C. Cặp nhiệt điện bằng kim loại có hệ số nhiệt điện động nhỏ hơn của bán dẫn D. Hệ số nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất chất làm cặp nhiệt điện Câu 38: Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan, đầu kia vào nước đang sôi thì suất nhiệt

A. 6,8µV/K

M

điện của cặp là 0,860 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là: B. 8,6 µV/K

C. 6,8V/K

D. 8,6 V/K

Câu 39: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt – constantan như hình vẽ. Hệ số nhiệt điện động của cặp này là:

B. 52V/K

C. 5,2µV/K

D. 5,2V/K

DẠ Y

A. 52µV/K

Câu 40: Hai dây đồng hình trụ cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Dây A dài gấp đôi dây B. Điện trở của chúng liên hệ với nhau như thế nào: A. RA =

𝑅𝐵 4

B. RA = 2RB

Trang 350

C. RA =

𝑅𝐵 2

D. RA = 4RB


Tiến tới đề thi THPT QG

2C

3B

4D

5B

6B

7B

8A

9C

10A

11B

12A

13A

14B

15D

16C

17D

18D

19C

20A

21B

22A

23A

24D

25C

26A

27B

28A

29B

30B

31D

32A

33B

34B

35C

36A

37C

38B

39A

40B

1 𝐴

1 𝐴 𝑈

1 𝐴

▪ m = 𝐹 . 𝑛.I.t = 𝐹 . 𝑛 . 𝑅 .t = 𝐹 . 𝑛 .

𝑈 𝑙 𝜌. 𝑆

1

.t → m ~ 𝑙 → ℓ↑2 thì m↓2 ► B

Câu 12:

OF

▪ ξ = μ.(t2 – t1) → 4,25.10-3 = 42,5.10-6(t2 - 0)  t2 = 1000C ► A Câu 13: ▪ ξ = μ.(t2 – t1) = 32,4.10-6(100 - 0) = 32,4.10-4 V ξ 𝑁

= +𝑟

32,4.10−4

= 0,162 A ► A

19+1

ƠN

I=𝑅

FI

Câu 6:

CI

1C

AL

Hướng giải và đáp án

Câu 18: 𝑃

9

►Dòng điện qua đèn Iđ = 𝑈đ = 6 = 1,5 A đ

𝑅

6

= 12 = 0,5 A (Vì đèn và R mắc song song nên UR = Uđ)

NH

Dòng điện qua R: IR =

𝑈đ

 Dòng điện qua bình điện phân I = Iđ + IR = 2 A

 Hiệu điện thế mạch ngoài: U = ξ - I.r = 9 – 2.0,5 = 8 V

𝑙

𝑅

𝑙

ξ

8

= ≈ 89% ► D 9

Y

Câu 19:

𝑈

QU

Vậy hiệu suất của nguồn H =

𝑆

𝑅

4 1,5

▪ Ta có R = ρ𝑆 → 𝑅2 = 𝑙2 . 𝑆1  0,32 = 1 . 0,5 → R2 = 3,6 Ω 1

1

Câu 20:

2

𝑅

▪ Ta có R = R0(1 + α.∆t) → 𝑅2 =

M

1

1+ 𝛼.∆𝑡2 1+𝛼.∆𝑡1

360 45

=

1+𝛼(2123−20) 1+𝛼(27−20)

→ α = 3,41.10-3 K-1 ► A

A.

𝒎 𝒒

Câu 22: Đương lượng điện hóa là đại lượng có biểu thức

▪ m = kq  k = Câu 23:

𝑚 𝑞

𝐴

B. 𝑛

C. F

1

D. 𝐹

►A

DẠ Y

▪ m = kq → m ~ q ► A

Câu 26:

▪ Đặc điểm của bán dẫn là khi nhiệt độ tăng thì điện trở giảm mạnh → đường 1

►A

Câu 27:

Trang 351


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

𝑅

▪ Áp dụng R = R0(1 + α.∆t)  𝑅 = 1 + α.∆t = 2 0

1

1

 ∆t = 𝛼 = 0,004 = 2500C ► B

AL

Câu 28: ▪ Số hạt nguyên tử Si: NSi = n.NA = 2.6,023.1023 = 12,046.1023 hạt Câu 29: ▪ Điện trở suất của bạc nhỏ nhất trong các kim loại trên → dẫn điện tốt nhất

FI

Câu 36:

CI

→ Số cặp êlectrôn – lỗ trống: Ne = 10-13.NSi = 12,046.1010 hạt ► A

▪ R = R0(1 + α.∆t) → 136 = R0(1 + 4,5.10-3.(100 - 20))  R0 = 100 Ω ► A

OF

Câu 38:

▪ ξ = μ(T2 – T1) = μ(t2 – t1)→ 0,86.10-3 = μ(100 - 1)  μ = 0,86.10-5 V/K ► B Câu 39: Câu 40: 𝑙

Đề ôn chương 3 (25 câu)

NH

▪ R = ρ𝑆 → R ~ ℓ → ℓA = 2ℓB → RA = 2RB ► B

ƠN

▪ ξ = μ(T2 – T1) → 2,08.10-3 = μ(40 - 0)  μ = 5,2.10-5 V/K ► A

Câu 1: Một sợi dây có điện trở 48,84 Ω ở nhiệt độ 200C, ở nhiệt độ 20000C nó có điện trở là bao nhiêu? (biết hệ số nhiệt điện trở của dây là 4,5.10-3K-1) B. 48,4 Ω.

Y

A. 484 Ω.

C. 480 Ωm.

D. 48,4 Ωm.

A. Phóng điện thành miền. C. Phát xạ tia catôt.

QU

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là dạng phóng điện trong không khí ở điều kiện thường? B. Hồ quang điện. D. Phun lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

Câu 3: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là: dòng chuyển dời có hướng của…

M

A. Các electron ngược chiều điện trường và các lỗ trống cùng chiều điện trường. B. các electron tự do.

C. các electron, các ion.

D. các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 3: Phát biểu nào không đúng khi nói về chùm tia catôt:

DẠ Y

A. Phát ra vuông góc với bề mặt catôt. C. Không bị lệch trong điện trường và từ trường.

B. Có thể đâm xuyên. D. Có mang năng lượng.

Câu 5: Để mạ bạc cho một cái đồng hồ bằng niken người ta dùng phương pháp điện phân, trong đó: A. Ca tốt bằng bạc, Anốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNO3. B. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch CuSO4. C. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch bất kỳ. D. Anốt bằng bạc, ca tốt là đồng hồ, đặt trong dung dịch AgNO3.. Trang 352


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là của kim loại. A. Tính dẫn điện tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Dòng điện đi qua gây ra tác dụng nhiệt.

C. Dòng điện tuân theo định luật Ôm.

D. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

AL

Câu 7: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế như thế nào? A. Cường độ dòng điện tuân theo định luật Ôm. C. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị như nhau. D. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị khác nhau.

CI

B. Đặc trưng Vôn-Ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

(biết hệ số nhiệt điện trở của sắt là 6,5.10-3 k-1). B. Giảm 1000 C.

C. Giảm 10000 C.

D. Tăng 10000 C.

OF

A. Tăng 1000 C.

FI

Câu 8: Điện trở một dây sắt ở nhiệt độ t1 là R1, khi điện trở của dây là R2= 7,5R1 thì nhiệt độ dây sắt sẽ…?

Câu 9: Hiện tượng điện phân được ứng dụng để:

B. điều chế hóa chất.

C. làm nhiệt kế nhiệt điện.

D. làm ống phóng điện tử.

ƠN

A. hàn điện. Câu 10: Hạt tải điện trong kim loại A. là các electrôn tự do và lỗ trống.

B. là các electrôn tự do.

C. là các ion.

D. là các electrôn tự do và ion.

NH

Câu 11: Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào? A. Quan sát xem khi dòng điện chạy qua có hiện tượng điện phân hay không. B. Quan sát xem âm cực có bị tan hay không.

Y

C. Quan sát xem có dòng các hạt ion chuyển dời có hướng hay không. D. Quan sát xem cực dương có phát sáng không.

QU

Câu 12: Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện trong không khí giữa hai điện cực khác nhau cách nhau 0,6m là 3.105V. Vậy hiệu điện thế giữa một đám mây mang điện ở độ cao 200m và một ngọn cây cao 20m là bao nhiêu? A. 9.107V.

B. 108V.

C. 6.106V.

D. 100V.

M

Câu 13: Một vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn thì:

A. Nhiệt độ của nó bằng 00K.

C. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật là lớn nhất.

B. Dòng điện chạy qua nó bằng không. D. Điện trở của nó bằng không.

Câu 14: Chất điện phân dẫn điện yếu hơn kim loại vì: A. Vì chất lỏng dẫn điện yếu hơn chất rắn.

DẠ Y

B. Cần có thời gian để tách các ion ra khỏi muối của nó. C. các ion chuyển dời có hướng va chạm với nhau rất nhiều làm điện trở tăng lên. D. mật độ ion trong chất điện phân nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại..

Câu 15: Có hai bể điện phân: bể A để luyện kim, bể B để mạ niken, kết luận nào sau là đúng? A. Không bể nào có dương cực tan.

B. Bể A có dương cực tan.

C. Bể B có dương cực tan.

D. Bể B có âm cực tan. Trang 353


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 16: Người ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì: A. nó có mang năng lượng.

B. khi rọi vào vật nào đó nó làm cho vật tích điện âm.

C. Nó làm huỳnh quang thủy tinh.

D. Nó bị điện trường làm lệch hướng.

A. Sắt-Đồng.

B. Platin-Platin.

AL

Câu 17: Cặp kim loại nào sau đây có thể tạo thành một cặp nhiệt điện?

D. Đồng –Đồng.

C. Sắt-Sắt.

B. P=I2R.

A. P=UIt.

CI

Câu 18: Khi vật dẫn ở trong trạng thái siêu dẫn thì công suất tiêu thụ điện được tính bằng: C. P=UI.

D. P=At.

0,2V thì hiệu nhiệt độ ở hai đầu mối hàn là: A. 50000 C.

B. 50000K.

C. 0,0050K.

FI

Câu 19: Cặp nhiệt điện Đồng-constantan có hệ số nhiệt điện trở là 40𝜇𝑉/K, nếu suất điện động nhiệt điện là D. 0,0050 C.

OF

Câu 20: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với Anốt bằng đồng, điện trở của bình điện phân là 5 Ω. Hai cực được nối vào nguồn điện có e = 12V và r=1𝛺.Xác định thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân biết lượng đồng bám vào âm cực là 0,16g (và với đồng có A= 64, n=2; F= 96 500C/mol): A. 12,08.10-3s.

C. t= 1,28s.

D. t= 120,8s.

ƠN

B. t=12,08s.

Câu 21: Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20cm.Quãng đường bay tự do của electron là 4cm.Cho rằng năng lượng mà electron nhận được trên quãng đường bay tự do đủ để ion hóa

NH

chất khí.Hãy tính xem nếu có một electron đưa vào trong chất khí thì có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện? A. 62 hạt.

B. 8 hạt.

C. 16 hạt.

D. 64 hạt.

Câu 22: Biểu thức nào sau đây là suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện. 𝛼

𝑇 B. 𝜉 = (𝑇 −𝑇 . ) 1

2

C. 𝜉 = 𝐼(𝑅 + 𝑟).

D. 𝜉 = 𝛼𝑇 (𝑇1 − 𝑇2 ).

Y

A. 𝛼𝑇 = 𝜉(𝑇1 − 𝑇2 )

điện tích nguyên tố là e). A. n=F.e.

QU

Câu 23: Cách tính số nguyên tử (n) trong một mol kim loại nào sau đây là đúng? (biết số Fa-ra-day là F và

B. n=F+e.

𝐹

C. 𝑛 = 𝑒 .

𝑒

D. 𝑛 = 𝐹.

Câu 24: Dòng điện trong điôt chân không có cường độ bão hòa là Ib= 10 mA. Tính số electron phát xạ từ catôt

M

trong thời gian 1s (biết độ lớn điện tích eletron là 1,6.10-19C) ? A. 625.1018 (electron).

B. 6,25.1018 (electron).

C. 6,25.1016 (electron).

D. 625.1016 (electron).

Câu 25: Trong hiện tượng điện phân dung dịch AgNO3, người ta thấy có 223,6g Bạc bám vào điện cực âm. Điện lượng đã chạy qua bình điện phân là bao nhiêu? (Biết đương lượng điện hóa của Bạc là k=1,118.10-6 kg/C).

DẠ Y

A. q= 3.105 C.

B. q= 3.104 C.

C. q= 2.103 C.

D. q= 2.106 C.

Đề 1 - Ôn chương 2 + 3 THPT Phan Thanh Giản (30 câu) Câu 1: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? B. đồng hồ đa năng hiện số

A. dây dẫn nối mạch Trang 354


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Pin điện hóa

D. thước đo chiều dài.

Câu 2: Điện trở R1 tiêu hao một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc R1 A. không thay đổi.

B. có thể tăng hoặc giảm.

C. tăng.

D. giảm.

AL

nối tiếp R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu hao bởi R1 sẽ.

CI

Câu 3: Kim loại dẫn điện tốt vì A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.

FI

C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác. D. Mật độ các ion tự do lớn.

OF

Câu 3: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành 6 dãy song song với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện trở trong r = 1,2 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lược là: B. E b = 2 (V); rb = 1,2 (Ω).

C. E b = 2 (V); rb = 0,2 (Ω).

D. E b = 12 (V); rb = 3 (Ω).

ƠN

A. E b = 6 (V); rb = 0,2 (Ω).

Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 3000 J.

B. 0,05 J.

C. 3 J.

D. 30 J.

NH

Câu 6: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (Ω). Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là: (A= 64,n=2) B. 5 (g).

C. 10,5 (g).

D. 11,94 (g).

Y

A. 5,97 (g).

Câu 7: Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4 A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở

QU

điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là A. 2240cm3

B. 4480cm3

C. 448cm3

D. 24cm3

Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2 Ω. Khi điện trở mạch ngoài của là R1=1 Ω hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng B. 4 Ω

M

A. 1 Ω

C. 5 Ω

D. 3 Ω

Câu 9: Cho mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R. Hiệu suất của nguồn điện có biểu thức nào sau đây? U

A. E

B.

rI E

r

C. R

R

D. E

DẠ Y

Câu 10: Ghép 3 pin nối tiếp có suất điện động E 1 =1,1 V, E 2 =1,5V, E 3 = 2,1V và điện trở trong giống nhau r =1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 4,7 V và 3 Ω.

B. 4,5 V và 3 Ω.

C. 3 V và 1/3 Ω.

D. 3 V và 3 Ω.

Câu 11: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở toàn mạch là A. Q = (RN+r)I2

B. Q = RNI2t

C. Q = (RN+r)I2t

D. Q = r.I2t

Câu 12: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của Trang 355


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. ion dương và ion âm.

B. các ion dương.

C. ion dương, ion âm và electron tự do.

D. ion âm.

số giữa cường độ dòng điện không đoản mạch và cường độ dòng điện đoản mạch là A. 6

B. 5

C. 1/4.

D. 1/5

A. có điện tích tự do.

B. có hiệu điện thế.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

D. có nguồn điện.

CI

Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là

AL

Câu 13: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ

FI

Câu 15: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương 1 𝐴

qua bình phải bằng: A. 107 (C).

B. 5.10-6 (C).

C. 106 (C).

OF

lượng điện hóa của đồng 𝑘 = 𝐹 . 𝑛 = 3,3.10−7kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển D. 10-7 (C).

Câu 16: Điện trở R = 10𝛺 nối với nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r tạo thành mạch kín.

ƠN

Biết công suất của nguồn điện bằng ba lần công suất mạch ngoài. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: A. I= 12 A

B. I= 1,2 A

C. I= 0,4 A

D. I= 0,6 A

NH

Câu 17: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài A. UN tăng khi RN tăng.

B. UN không phụ thuộc vào RN.

C. UN tăng khi RN giảm.

D. UN giảm khi RN tăng.

Y

Câu 18: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do

QU

A. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. B. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. D. catôt bị nung nóng phát ra êlectron.

M

Câu 19: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 2,4(Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:

A. E = 14,50 (V).

B. E = 12,50 (V).

C. E = 11,75 (V).

D. E = 12,25 (V).

Câu 20: Chất điện phân

B. không dẫn điện tốt bằng kim loại

C. dẫn điện tốt hơn kim loại

D. hạt tải điện là electron,ion dương và ion âm

DẠ Y

A. hạt tải điện là electron

Câu 21: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? A. 𝐼 =

𝑚.𝐹.𝑛 𝑡.𝐴

B. m = D.V

𝐴

C. 𝑚 = 𝐹 𝑛 𝐼. 𝑡

𝑚.𝑛

D. 𝑡 = 𝐴.𝐼.𝐹

Câu 22: Nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r = 0,5 Ω. Điện trở mạch ngoài R1 = 1 Ω nối tiếp R2=2R1. Hiệu suất của nguồn điện là A. 92 %.

B. 86 %.

C. 95 %. Trang 356

D. 97%.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 0,5 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 12 V.

B. 6,5 V.

C. 6 V.

D. 36 V.

AL

Câu 24: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV).

A. 125K.

B. 145K.

CI

Nhiệt độ của mối hàn còn là: C. 393K.

D. 418K.

Câu 25: Cho một mạch điện gồm một pin E = 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện

A. 2 A

B. 3 A.

FI

trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là C. 1,5 A.

D. 0,5 A.

chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. 𝐼 =

𝑒 𝑅+

2𝑒

B. 𝐼 = 𝑅+𝑟

𝑟 2

C. 𝐼 =

1 +𝑟2

𝑒

OF

Câu 26: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1 = e, r1 và E2= e, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài

𝑟 +𝑟 𝑅+ 2 2 𝑟1 .𝑟2

D. 𝐼 =

𝑒 𝑟 .𝑟 𝑅+ 1 2

𝑟1 +𝑟2

ƠN

Câu 27: Chiều dày của lớp Niken (Ni) phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D = 8,9.103 kg/m3, A = 58 và n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: B. I = 250 (A).

C. I = 2,5.10-6(A).

NH

A. I = 2,5 (A).

D. I = 2,5.10-3 (A).

Câu 28: Mạch điện gồm nguồn có E = 3 V, r = 1𝛺, mạch ngoài gồm R1 song song với R2 rồi nối tiếp với R3. Cho R1=R3 =6 𝛺, R2 = 2𝛺. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. 2 V

B. 2,65 V

C. 2,5 V

D. 2,1 V

Y

Câu 29: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

QU

A. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường của nguồn điện.

M

Câu 30: Một nguồn có E = 3V, r = 1 Ω nối với điện trở ngoài R = 1 Ω thành mạch điện kín. Cường độ dòng

A. 0,5 A

điện trong mạch có giá trị là

B. 1,5 A

C. 2,5 A

D. 3 A

Đề 2 - Ôn chương 2 + 3 Câu 1: Dòng điện là

B. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

C. dòng chuyển động của các điện tích.

D. là dòng chuyển dời có hướng của electron.

DẠ Y

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

Câu 2: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 6 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song thu được bộ nguồn

A. 7,5 V và 1 Ω.

B. 7,5 V và 1 Ω.

C. 2,5 V và 1 Ω.

D. 2,0 V và 1/3 Ω.

Trang 357


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A. 1 Ω.

B. 2 Ω.

C. 4,5 Ω.

D. 0,5 Ω.

AL

Câu 3: Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút. Cho giá tiền A. 110đ

B. 11000đ

CI

điện là 1000đ/kWh. C. 16500đ

D. 165000đ

Câu 5: Cho một dòng điện không đổi, trong 10 s điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s,

A. 50 C.

B. 10 C.

FI

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là C. 5 C.

D. 25 C.

Suất điện động của nguồn điện là A. 8 V.

B. 12 V.

C. 6 V.

OF

Câu 6: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω thì sáng bình thường.

D. 36 V.

A. 0,06 A.

ƠN

Câu 7: Một acquy 3 V, điện trở trong 20 m Ω, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là B. 20/3 A.

C. 150 A.

D. 15 A.

Câu 8: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

NH

A. thời gian dòng điện chạy qua mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch.

D. hiệu điện thế hai đầu mạch.

Câu 9: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 240 kJ.

B. 120 kJ.

C. 1000 J.

D. 4 kJ.

A. 2mA

QU

độ dòng điện chạy qua dây dẫn là

Y

Câu 10: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường

C. 2A

B. 2 Ω và 112,5W.

C. 2 Ω và 37,5W.

B. 0,2mA

D. 0,2A

Câu 11: Cho mạch điện kín, trong đó nguồn điện có suất điện động 15V điện trở trong 1 Ω, mạch ngoài có điện trở R = 2 Ω mắc song song với RX. Điện trở RX phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất? Giá trị công suất lớn nhất đó.

M

A. 1,0 Ω và 37,5W.

D. 0,5 Ω và 112,5W.

Câu 12: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 3 A.

B. 1 A.

C. 2 A.

D. ½ A.

Câu 13: Nếu trong thời gian Δt= 0,1s đầu có điện lượng 0,5 C và trong thời gian Δt’ = 0,1s tiếp theo có điện

DẠ Y

lượng 0,1 C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là A. 6 A.

B. 3 A.

C. 2 A

D. 4 A

Câu 14: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. làm biến mất electron ở cực dương. B. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. C. sinh ra ion dương ở cực dương. Trang 358


Tiến tới đề thi THPT QG

D. sinh ra electron ở cực âm. Câu 15: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0.

D. tăng rất lớn.

AL

A. không đổi so với trước.

Câu 16: Nếu  0 là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ ban đầu t0 thì điện trở suất của kim loại phụ thuộc

CI

nhiệt độ t theo công thức nào dưới đây?

B. ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] với α < 0

C. ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] với α > 0

D. ρ = ρ0 + α(t – t0) với α < 0

FI

A. ρ = ρ0 + α(t – t0) với α > 0

Câu 17: Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là

A. UAB = I(r+R)

B. UAB = E + I(r+R).

E

C. I(r+R).

OF

R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức

D. UAB = E – I(r+R).

Câu 18: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với điện cực bằng Cu. Khi cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua trong thời gian 965s thì khối lượng Cu bám vào catốt bằng bao nhiêu? Biết A=64, n=2. B. 3,2g

C. 3,6g

ƠN

A. 3,2kg

D. 3,2mg

Câu 19: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất A. không đổi.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.

NH

điện của mạch

D. tăng 4 lần.

Câu 20: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3 A.

B. 0,5 A.

C. 3/5 A.

D. 2 A.

Y

Câu 21: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối

QU

tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 2,5 A.

B. 3 A.

C. 9/4 A.

D. 1/3 A.

Câu 22: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết

M

nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Thời gian cần thiết là A. 1 h.

B. 10 s.

C. 600 phút.

D. 10 phút.

Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần.

B. giảm 4 lần.

C. không đổi.

D. tăng 2 lần.

DẠ Y

Câu 24: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 40W

B. 10W

C. 80W

D. 60W

Câu 25: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4 Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là A. 10 V.

B. 8 V.

C. 9 V.

D. 1 V. Trang 359


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 26: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là B. 1 A và 13 V.

C. 0,5 A và 13 V.

D. 0,5 A và 14 V.

AL

A. 1 A và 14 V.

Câu 27: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của A. đồng hồ đa năng hiện số.

B. dây dẫn nối mạch.

C. thước đo chiều dài.

D. Pin điện hóa.

FI

Câu 28: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch

CI

nguồn?

A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.

OF

B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.

ƠN

Câu 29: Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là 1

9

A. 6.

1

B. 10.

C. 9.

2

D. 3.

độ dòng điện trong mạch là

12 7

NH

Câu 30: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là 5

6

B. 6 A.

Đề trắc nghiệm ôn học kì I

D. 1 A.

QU

Đề 1

C. 5 A.

Y

A. 0

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dòng điện A. Dòng điện là sự chuyển dời của điện tích B. Dòng điện có thể chạy trong chất lỏng

M

C. Dòng điện có gây tác dụng nhiệt

D. Dòng điện có chiều cùng chiều chuyển động của điện tích dương Câu 2: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. N/m; F

B. N; N/m

C. kg/C; C/mol

D. kg/C; mol/C

C. Suất điện động

D. Thế năng

Câu 3: Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là vôn:

DẠ Y

A. Điện thế

B. Hiệu điện thế

Câu 3: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = ξIt.

B. A = UIt.

C. A = ξI.

D. A = UI.

Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?

A. Pin điện hóa;

B. đồng hồ đa năng hiện số; Trang 360


Tiến tới đề thi THPT QG

D. thước đo chiều dài.

C. dây dẫn nối mạch; A. ion dương.

B. electron tự do.

C. ion âm.

D. ion dương và electron tự do.

AL

Câu 6: Hạt tải điện trong kim loại là

Câu 7: Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không

CI

đúng? B. q1 và q2 đều là điện tích âm.

C. q1 và q2 trái dấu nhau.

D. q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 8: Công thức của định luật Culông là 𝑞1 𝑞2

B. F =

𝑟2

|𝑞1 𝑞2 |

C. F = 𝑘

𝜀𝑟 2

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀𝑟 2

D. F =

|𝑞1 𝑞2 | 𝑘

OF

A. F = k

FI

A. q1 và q2 đều là điện tích dương.

Câu 9: Nhận xét không đúng về điện môi là: A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

ƠN

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

NH

Câu 10: Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ B. có thể tăng hoặc giảm.

A. giảm. C. không thay đổi.

D. tăng.

Y

Câu 11: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Công suất

QU

tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức A. P = RI2.

B. P =

𝑈2

. 𝑅

𝐼2

C. P = UI.

D. P = 𝑅 .

C. tĩnh điện kế.

D. công tơ điện.

Câu 12: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. vôn kế.

B. ampe kế.

M

Câu 13: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của

A. Culông

lực:

B. hấp dẫn

C. lực lạ

D. điện trường

Câu 14: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là

DẠ Y

A. 6 V.

B. 36 V.

C. 8 V.

D. 12 V.

Câu 15: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là

A. 3 V – 3 Ω.

B. 3 V – 1 Ω.

C. 9 V – 3 Ω.

1

D. 9 V – 3 Ω.

Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là Trang 361


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. I = 120 A.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. I = 12 A.

C. I = 2,5 A.

D. I = 25 A.

Câu 17: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là: 1

𝑅

2

𝑅

B. 𝑅1 = 1

2

1

𝑅

C. 𝑅1 = 4

2

4

D. 𝑅1 = 1

2

2

AL

𝑅

A. 𝑅1 = 2

Câu 18: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.1018. Khi đó dòng điện

A. 1A

CI

qua dây dẫn có cường độ là: C. 0,512.10-37 A

B. 2A

D. 0,5A

FI

Câu 19: Một cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 µV/K. Người ta nhúng hai mối hàn của cặp nhiệt điện này vào hai chất lỏng có nhiệt độ tương ứng là – 20 C và 780 C. Suất điện động nhiệt điện

A. 52,76 mV.

OF

trong cặp nhiệt điện này bằng B. 41, 60 mV.

C. 39,52 mV.

D. 4,16 mV.

Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị B. R = 2 Ω.

C. R = 3 Ω.

Câu 21: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

D. R = 4 Ω.

NH

B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

ƠN

A. R = 1 Ω.

C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

Câu 22: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch

A. R = 4 Ω.

QU

trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

Y

ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá C. R = 6 Ω.

B. 8 Ω

C. 7 Ω

B. R = 5 Ω.

D. R = 3 Ω.

Câu 23: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng

M

A. 6 Ω

D. 9 Ω

Câu 24: Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U trong quá trình

dẫn điện không tự lực của chất khí không đúng? A. Với mọi giá trị của U: cường độ dòng điện I luôn tăng tỉ lệ thuận với U B. Với U nhỏ: cường độ dòng điện I tăng theo U

DẠ Y

C. Với U đủ lớn: Cường độ dòng điện I đạt giá trị bão hòa D. Với U quá lớn: cường độ dòng điện I tăng nhanh theo U

Câu 25: Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 3 A.

1

9

B. 3 A.

C. 4 A. Trang 362

D. 2,5 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 26: Điều kiện để một vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phòng.

B. có chứa các điện tích tự do.

C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

D. vật phải mang điện tích.

điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức 𝐸

B. U = 𝑑.

C. U = q.E.d.

D. U =

𝑞𝐸 𝑞

.

CI

A. U = E.d.

AL

Câu 27: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai

dầu có hằng số điện môi  =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = F

B. F' = 2F

C. F' = 0,5F

A. đúc điện.

B. mạ điện.

D. F' = 0,25F

OF

Câu 29: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

FI

Câu 28: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Câu 30: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường

ƠN

độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.

B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω. D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.

NH

C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.

Câu 31: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn;

Y

C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn;

QU

D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. Câu 32: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. C. giảm về 0.

B. tăng giảm liên tục. D. không đổi so với trước.

M

Câu 33: Có 10 pin 2,5 V, điện trở trong 1 Ω được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là

A. 12,5 V và 2,5 Ω.

B. 5 V và 2,5 Ω.

C. 12,5 V và 5 Ω.

D. 5 V và 5 Ω.

Câu 34: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.

DẠ Y

A. 𝐼 = ∞

B. I = E.r

C. I = r/ E

D. I= E /r

Câu 35: Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng A. 106 C

B. 10- 3 C

C. 103 C

D. 10-6 C

Trang 363


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 36: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là : A. 4000 J.

B. 4J.

C. 4mJ.

D. 4μJ.

AL

Câu 37: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.

CI

B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là B. 20 V và 22 V.

C. 10 V và 2 V.

D. 2,5 V và 0,5 V.

OF

A. 10 V và 12 V.

FI

Câu 38: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện

Câu 39: Khi tăng điện trở mạch ngoài lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện tăng lên 10%. Hiệu suất của nguồn điện khi chưa tăng điện trở mạch ngoài là. B. 81,8%.

C. 72,8%.

D. 62,5%.

ƠN

A. 92,5%.

Câu 40: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng

A. 4,32 mg.

B. 4,32 g.

Hướng giải và đáp án 1A

C. 2,16 mg.

3D

4A

11D

12D

13C

21C

22C

23C

31D

32A

33A

D. 2,14 g.

5D

6B

7C

8C

9D

10C

14C

15D

16C

17C

18D

19D

20A

24A

25A

26B

27A

28C

29C

30C

34D

35D

36C

37A

38B

39B

40B

QU

Y

2C

Câu 10:

NH

bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là

𝑈2

M

▪ Với điện trở R1 thì P1 = 𝑅

1

Khi mắc song song với R1 một điện trở R2 thì hiệu điện thế hai đầu R1 vẫn là U (vì mạch song song) → P1 không đổi ► C Câu 14:

𝑃

6

DẠ Y

▪ Cường độ dòng điện qua đèn I = 𝑈đ = 6 = 1 A cũng là dòng điện mạch chính đ

→ ξ = Uđ + I.r = 6 + 1.2 = 8 V ► C

Câu 15:

𝑟

1

▪ Ghép song song thì ξb = ξ = 9 V; rb = 3 = 3 Ω ► D

Câu 16:

𝑈

12

▪ I = 𝑅 = 4,8 = 2,5 A ► C Trang 364


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 17: ▪ Ta có P =

𝑈2 𝑅

𝑈12 𝑅2

𝑃

→ 𝑃1 =

𝑅1

2

1102

. 𝑈2  1 =

𝑅1

2

𝑅

𝑅

1

. 2202 2  𝑅1 = 4 ► C 2

𝑞

▪ I= 𝑡 =

𝑛𝑒 𝒕

=

6,25.1018 .1,6.10−19 𝟐

AL

Câu 18: = 0,5 A ► D

▪ ξ = μ(T2 – T1) = μ(t2 – t1) = 52.10-6(78 – (-2)) = 4160.10-6 V = 4,16 mV ► D Câu 20:

𝑅+2𝑟+

𝑟2 𝑅

FI

▪ Công suất P = R(𝑅+𝑟) =

ξ2

𝐵Đ𝑇 𝐶ô𝑠𝑖

ξ2

{𝑃𝑚𝑎𝑥 = 4𝑟 → R = r = 1 Ω ► A 𝑟=𝑅

Câu 22: ▪ Công suất mạch ngoài: P = RN(𝑅

2

ξ 𝑁 +𝑟

) =

𝐵Đ𝑇 𝐶ô𝑠𝑖

ξ2 𝑅𝑁 +2𝑟+

𝑟2 𝑅𝑁

OF

2

ξ

CI

Câu 19:

ξ2

𝑃 = { 𝑚𝑎𝑥 4𝑟 → RN = r = 3 Ω 𝑟 = 𝑅𝑁

𝑅 𝑅

ƠN

▪ Mà RN = 𝑅 1+𝑅 (Vì hai điện trở song song) 1

𝑅1 𝑅

𝑅

1 +𝑅

6.𝑅

= 3 hay 6+𝑅 = 3  R = 6 Ω ► C

Câu 23:

NH

𝑅

▪ Hiệu suất H = 𝑅+𝑟 3

▪ Khi R = 3 Ω thì H = H1 = 3+𝑟 10,5

10,5

Y

▪ Khi R = 10,5 Ω thì H = H2 = 10,5+𝑟 3

QU

▪ Theo đề thì H2 = 2H1  10,5+𝑟 = 2. 3+𝑟 → r = 7 Ω ► C Câu 25:

▪ Khi hai điện trở ngoài mắc nối tiếp: I = 𝑅

𝜉 𝑁

hay 1 = 𝑅 +𝑟

9 𝑁 +1

 RN = 8 Ω

▪ Mà RN = 2R → R = 4 Ω (Vì R1 nt R2 và hai điện trở như nhau) 𝑅

M

▪ Khi hai điện trở ngoài mắc song song thì RN = 2 = 2 Ω

Câu 28:

▪ Vậy cường độ dòng điện lúc này I = 𝑅

▪ Ta có F = k

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀𝑟 2

𝜉 𝑁 +𝑟

9

= 2+1 = 3 Ω ► A

1

→ F ~ 𝜀 → ε↑2 thì F↓2 → F’ = 0,5F C

DẠ Y

Câu 30:

▪ Ta có U = ξ - I.r = ξ -

ξ 𝑅+𝑟

.r

ξ

+ Khi R = ∞: U = ξ - 𝑅+𝑟 .r = ξ = 4,5 V + Điều chỉnh R đến I = 2 A thì U = ξ - I.r = 4,5 – 2.r = 4  r = 0,25 Ω ► C

Câu 31: Trang 365


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 ξ

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

1

▪ I = 𝑅+𝑟 → I ~ 𝑅+𝑟

▪ Theo bài ta có 2 dãy, mỗi dãy gồm 5 pin ghép nối tiếp → {

ξ𝑏 = 5ξ = 12,5 𝑉 𝑟𝑏 =

5𝑟 2

= 2,5 Ω

►A

Câu 35:

α

CI

▪ Vẽ hình và phân tích lực như hình vẽ 𝐹

𝑞𝐸

▪ Tại vị trí cân bằng mới thì tanα = 𝑃 = 𝑚𝑔 = 1 𝑞.1000

E

 0,1.10−3.10 = 1  q = 10 C ► D

FI

-6

Câu 36: Câu 38: ▪ U = I.R = 2.10 = 20 V Câu 39: 𝑅

▪ Hiệu suất H = 𝑅+𝑟 1 +𝑟

NH

𝑅1

▪ Ban đầu H = H1 = 𝑅

𝑅2

▪ Khi tăng điện trở ngoài lên hai lần thì H2 = 𝑅

2𝑅1

2 +𝑟

2𝑅1

▪ Theo bài thì H2 = H1 + 10%H1  2𝑅

1 +𝑟

1 +𝑟

1,1𝑅1

=𝑅

1 +𝑟

2

 2𝑅

1 +𝑟

1,1

1 +𝑟

1 +𝑟

𝑅1

+ 0,1. 𝑅

1 +𝑟

→ 2R1 + 2r = 2,2R1 + 1,1r

=𝑅

1 +𝑟

QU

 0,9r = 0,2R1  R1 = 4,5r

𝑅1

4,5𝑟

Vậy hiệu suất ban đầu H1 = 𝑅

1 +𝑟

Câu 40: 1 𝐴

1 𝐴 𝑈

1

= 4,5𝑟+𝑟 = 81,8% ► B

108 10 1

. 2,5.965 = 4,32 g ► B

M

▪ m = 𝐹 . 𝑛.It = 𝐹 . 𝑛 . 𝑅 .t = 96500 . Đề 2

𝑅1

=𝑅

= 2𝑅

Y

2𝑅1

P

ƠN

▪ ξ = U + I.r = 20 + 2.1 = 22 V ► B

F

OF

▪ A = q.E.d = 4.10-6.1000.1 = 4.10-3 J = 4 mJ ► C

 2𝑅

AL

Câu 33:

SGD & ĐT Vĩnh Phúc (2018.2019) Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng trái dấu nhau

D. chúng cùng dấu nhau

DẠ Y

A. chúng đều là điện tích dương

Câu 2: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 A.

B. I = 12 A.

Trang 366

C. I = 2,5 A.

D. I = 25 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 3: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết ACu = 64, n = 2, D = A. 1,6.10-2cm

B. 1,8.10-2cm

C. 2.10-2cm

AL

8,9g/cm3

D. 2,2.10-2cm

CI

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm: B. 36000V/m

C. 18000V/m

Câu 5: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của B. các electron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt C. các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt D. các iôn âm, e đi về anốt và iôn dương đi về catốt.

OF

A. các e đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.

D. 16000V/m

FI

A. 4500V/m

ƠN

Câu 6: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là A. 5 W.

B. 40 W.

C. 10 W.

D. 20 W.

NH

Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

Y

C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

QU

Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 12,5N

B. 14,4N

C. 16,2N

D. 18,3N

C. W

D. kVA

M

Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s

B. kWh

Câu 10: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. cường độ dòng điện trong mạch.

D. thời gian dòng điện chạy qua mạch

Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I

DẠ Y

= 5 A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là (1 kWh=3600000J) A. 2500J

B. 2,5 kWh

C. 500J

D. 2,5 W.h

Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm trong trường hợp nào sau đây: A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần Trang 367


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi Câu 13: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc

A. t = 50 phút.

B. t = 8 phút.

C. t = 25 phút.

AL

song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:

D. t = 30 phút.

CI

Câu 14: Một mạch có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%.

B. 90%.

C. 40%.

D. 81,8%.

FI

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ: R1=1 Ω, R2=2 Ω, R=3 Ω. Tính điện trở Rx để A. Rx=4 Ω.

B. Rx=6 Ω.

C. Rx=3 Ω.

D. Rx=12 Ω.

OF

điện trở toàn mạch có giá trị là 5 Ω.

Câu 16: Một điện tích điểm Q=-3.10-8 C. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm cách A. -4.105 V/m

B. 4.105 V/m

ƠN

nó 5cm trong không khí là: D. -108.103 V/m

C. 144V

D. 56V

C. 108.103 V/m

Câu 17: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác

A. 256V

NH

vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: B. 180V

Câu 18: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: B. 27,2V

Câu 19: Hiện tượng siêu dẫn là:

C. 37,2V

D. 47,2V

Y

A. 17,2V

QU

A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

M

C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không

không

D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng Câu 20: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng 1,01g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim

DẠ Y

loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = 1 và kẽm A4 = 65,5; n4 = 2 A. sắt

B. đồng

C. bạc

D. kẽm

Câu 21: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.1020 electron.

B. 6.1019 electron.

C. 6.1018 electron.

Câu 22: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: Trang 368

D. 6.1017 electron.


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Cơ năng.

B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng.

D. Nhiệt năng

Câu 23: Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất ρ0 = 10,6.10-8 Ωm. Tính điện trở suất ρ của dây bạch kim này ở 11200 C. Giả thuyết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt A. ≈56,9.10-8Ωm.

B. ≈45,5.10-8Ωm.

AL

độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi là α =3,9.10-3K-1. C. ≈56,1.10-8Ωm.

D. ≈46,3.10-8Ωm.

CI

Câu 24: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10-6kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là: A. 0,56364g

B. 0,53664g

D. 0,0023.10-3g

C. 0,429g

A. N/m; F

B. N; N/m

C. kg/C; C/mol

FI

Câu 25: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là:

D. kg/C; mol/C

OF

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1=R2=30 Ω, R3=7,5 Ω. Công suất tiêu thụ trên R3 là

B

R1

R2

R3

E, r

B. 0,8W

C. 4,8W

D. 1,25W

A

ƠN

A. 8,4W

Câu 27: Chọn một đáp án sai:

A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

NH

B. Hạt tải điện trong kim loại là ion

C. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do

D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi giữ ở nhiệt độ không đổi

Y

Câu 28: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân

QU

B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực

C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi D. sự trao đổi electron với các điện cực

Câu 29: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: B. axit có anốt làm bằng kim loại đó

C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó

D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại

M

A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại

Câu 30: Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu: A. 8,9m

B. 10,05m

C. 11,4m

D. 12,6m

DẠ Y

Câu 31: Cho mạch điện gồm 3 điện trở ghép song song. Biết R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Điện trở dây nối không đáng kể. Điện trở RAB của mạch có giá trị A. 4 Ω

B. 1 Ω

C.

35 6

Ω

30

D. 11 Ω

Câu 32: Điện trở của kim loại A. tăng khi nhiệt độ giảm

B. tăng khi nhiệt độ tăng

C. không đổi theo nhiệt độ

D. tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại Trang 369


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 33: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ

A. 12,16g

B. 6,08g

AL

nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: C. 24, 32g

D. 18,24g

CI

Câu 34: Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ này làm catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 = 2, D = 8,9.103kg/m3: B. 0,656mm

C. 0,434mm →

D. 0,212mm

OF

A. 0,787mm

FI

giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken có A = 59, n

Câu 35: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi 𝐸𝐴 , 𝐸𝐵 lần lượt là cường độ điện trường do Q gây ra →

tại A và B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để 𝐸𝐴 ⊥ 𝐸𝐵 và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B phải bằng A. 3r.

B. r.

C. 2r.

D. 𝑟√2

ƠN

Câu 36: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4

NH

B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

Câu 37: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của:

Y

A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng

QU

B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron Câu 38: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng

M

hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = 2q1

B. q = 0

C. q = q1

D. q = q1/2

Câu 39: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

DẠ Y

A. R = 1 Ω.

B. R = 2 Ω.

C. R = 3 Ω.

D. R = 4 Ω.

Câu 40: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2,5.104m/s, khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B: A. 406,7V

B. 500V

C. 503,3V

Trang 370

D. 533V


Tiến tới đề thi THPT QG

Đề 3 Câu 1: Tìm phát biểu sai về điện tích A. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện ,vật chứa điện tích hay vật tích điện

AL

B. Thuật ngữ điện tích được dùng để chỉ một vật mang điện ,một vật chứa điện hoặc một lượng điện của vật. Ví dụ ta nói điện tích của một quả cầu nhỏ

CI

C. Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là một điện tích điểm

D. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tich phân bố trên một vật có

FI

kích thước lớn

Câu 2: Khẳng định nào sau đây là sai? Khi cọ xát một thanh thuỷ tinh vào một mảnh lụa thì B. điện tích âm từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa

C. thanh thuỷ tinh có thể hút các mảnh giấy vụn

D. thanh thuỷ tinh mang điện tích dương

OF

A. điện tích dương từ thuỷ tinh di chuyển sang lụa

Câu 3: Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên hai lần A. không thay đổi

B. giảm đi hai lần

ƠN

thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:

C. tăng lên hai lần

D. tăng lên 4 lần

Câu 3: Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do ? A. Nước muối

B. Nước đường

C. Nước mưa

D. Nước cất

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

NH

Câu 5: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên

Y

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2, ở khoảng cách R đẩy nhau một lực F0 Khi cho chúng tiếp xúc, rồi đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ: B. đẩy nhau với F <F0

QU

A. hút nhau với F <F0

C. đẩy nhau với F >F0

D. hút nhau với F >F0

Câu 7: Có bốn vật A,B,C,D kích thước nhỏ ,nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B, nhưng đẩy vật C. Vật C hút vật D. A nhiễm điện dương. Hỏi B,C,D nhiễm điện gì? A. B âm, C âm, D dương

M

C. B âm, C dương, D âm

B. B âm, C dương, D dương D. B dương, C âm, D dương

Câu 8: Chọn phát biểu sai về các tính chất của điện trường tĩnh điện A. Có thể tồn tại điện trường mà không có điện tích nhưng không thể tồn tại điện tích mà xung quanh nó không có điện trường

B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó

DẠ Y

C. Người ta dùng điện tích thử là vật có kích thước nhỏ mang một điện tích nhỏ để phát hiện lực điện và

nhận biết điện trường D. Điện trường phụ thuộc vào điện tích sinh ra nó và còn phụ thuộc cả vào điện môi xung quanh điểm khảo

sát

Câu 9: Câu nào sau đây là sai? A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường Trang 371


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó

AL

Câu 10: Câu nào sau đây là sai?

A. Tại một điểm càng xa một điện tích dương thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ

CI

B. Tại một điểm càng gần một điện tích âm thì độ lớn của véctơ cường độ điện trường càng nhỏ C. Véctơ cường độ điện trường của một điện tích dương thì hướng từ điện tích ra xa D. Véctơ cường độ điện trường của một điện tích âm thì hướng từ xa vào điện tích

FI

Câu 11: Một điện tích thử q > 0 được thả không vận tốc ban đầu trong một điện trường. Chọn kết luận đúng về chuyển động của điện tích q đó

B. Chuyển động dọc theo một đường sức

C. Chuyển động đến điểm có điện thế nhỏ hơn

D. Chuyển động về nơi có điện thế lớn hơn

OF

A. Chuyển động vuông góc với các đường sức Câu 12: Câu nào sau đây là sai?

ƠN

A. Khi ta nối hai bản của một tụ điện với hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U thì tụ điện được nạp một điện tích xác định bằng Q

B. Đối với mỗi tụ điện, điện tích Q trên bản dương là một hằng số

C. Khi hiệu điện thế U giữa hai bản của tụ điện tăng gấp đôi thì điện tích của tụ điện cũng tăng gấp đôi

NH

D. Thương số Q/U của mỗi tụ điện là một hằng số C, gọi là điện dung của tụ điện Câu 13: Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó A. Tăng lên 9 lần

B. Tăng lên 8 lần

C. Giảm đi 3 lần

D. Tăng lên 3 lần

Y

Câu 14: Chọn câu trả lời sai. Khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế ta phải: A. Mắc Ampe kế nối tiếp đọan mạch cần đo

QU

B. Mắc Vôn kế song song đọan mạch cần đo

C. Điện trở của Vôn kế phải rất lớn, điện trở của Ampe kế phải rất nhỏ D. Mắc Ampe kế song song đọan mạch cần đo Câu 15: Trong các nguồn điện như pin hay acquy, có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng B. Nội năng thành điện năng

C. Hóa năng thành điện năng

D. Quang năng thành điện năng

M

A. Cơ năng thành điện năng

Câu 16: Trong một mạch điện kín với nguồn điện là pin điện hóa hay acqui thì dòng điện là A. Dòng điện không đổi

B. Dòng điện có chiều không đổi, có cường độ giảm dần

DẠ Y

C. Dòng điện xoay chiều D. Dòng điện có chiều không đổi, có cường độ tăng, giảm luân phiên

Câu 17: Trong một mạch kín, không thể tính công của nguồn điện bằng công thức A. Ang = EIt

B. Ang = I2(R + r)t

C. Ang = UIt + I2rt

D. Ang = EI2t

Câu 18: Câu nào sau đây là sai? A. Trong một mạch điện kín, suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế của mạch ngoài Trang 372


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Hiệu điện thế mạch ngoài cũng là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện C. Nếu điện trở trong của nguồn điện lớn xấp xỉ điện trở ngoài của mạch điện thì suất điện động của nguồn điện nhỏ hơn hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nó

AL

D. Nếu điện trở trong của nguồn điện nhỏ không đáng kể so với điện trở ngoài của mạch thì suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó

CI

Câu 19: Chọn câu trả lời SAI. A. Hạt tải điện trong kim lọai là electrôn tự do B. Hạt tải điện trong kim lọai là iôn D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim lọai gây ra tác dụng nhiệt

OF

Câu 20: Dòng diện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

FI

C. Dòng điện trong kim lọai tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim lọai được giữ không đổi

A. các ion dương cùng chiều điện trường

B. các ion âm ngược chiều điện trường

C. các electrôn tự do ngược chiều điện trường

D. các prôtôn cùng chiều điện trường

ƠN

Câu 21: Khi dòng điện chạy qua bình điện phân, hạt tải điện A. Các iôn âm và electrôn về anốt, iôn dương về catốt B. Chỉ có electrôn về anốt, iôn dương về catốt D. Chỉ có các electrôn đi từ catốt về anốt

NH

C. Các iôn âm về anốt, iôn dương về catốt

Câu 22: Nếu trong bình điện phân không có hiện tượng cực dương tan thì có thể coi bình điện phân đó như A. một tụ điện

B. một nguồn điện

C. một máy thu điện

D. một điện trở thuần

Y

Câu 23: Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn là bản chất của dòng điện trong môi trường B. Chất điện phân

A. Kim lọai

C. Chầt khí

D. Chân không

QU

Câu 24: Chọn câu trả lời sai. Khi nói về phân lọai bán dẫn A. Bán dẫn riêng hòan toàn tinh khiết, trong đó mật độ electrôn tự do bằng mật độ lổ trống B. Bán dẫn có tạp chất trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất C. Bán dẫn lọai n trong đó mật độ lổ trống lớn hơn nhiều so với mật độ electrôn tự do

M

D. Bán dẫn lọai p trong đó mật độ electrôn nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lổ trống

Câu 25: Điôt bán dẫn có tác dụng A. chỉnh lưu.

B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

DẠ Y

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

Câu 26: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electrôn cách nhau 3cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng

A. 1,44.10-5 N

B. 64.10-9 N

C. 8.10-9 N

D. 1,44.10-11 N

Trang 373


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 27: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4cm.Lực đẩy giữa chúng là F1 = 18.10-5 N.Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 3,2.10-4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng B. 2cm

C. 3cm

D. 4cm

AL

A. 1cm

Câu 28: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau khoảng R =10cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa

CI

chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần.Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu một khoảng bao nhiêu? B. 10cm

C. 15cm

D. 20cm

FI

A. 5cm

Câu 29: Có hai điện tích bằng nhau q = 10-6C đặt tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng AB = 8cm.Một điện

A. F = 4,32N

OF

tích q1 =q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 3cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1 B. F = 15,3N

C. F = 17,3N

D. F = 21,7N

Câu 30: Xác định gia tốc ae mà lực điện cung cấp cho electrôn khi nó chuyển động trong điện trường đều có

ƠN

cường độ là E = 1000V/m.Biết điện tích electrôn qe = - 1,6.10-19 C và khối lượng me =9,1.10-31kg.So sánh với gia tốc của prôtôn trong điện trường đó.Biết điện tích của prôtôn qp = -qe và khối lượng prôtôn là mp =1,67.1027

kg C. ae = 2,11.1014 m/s2; ap = 0,68.1011 m/s2

B. ae = - 1,76.1014 m/s2; ap = 1,14.1011 m/s2

NH

A. ae = 1,76.1014 m/s2; ap = 0,958.1011 m/s2

D. ae = -2,11.1012 m/s2; ap = 0,68.109 m/s2

Câu 31: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là B. 8.10-2C

C. 1,25.10-3C

D. 8.10-4C

Y

A. 1,25.10-4C

Câu 32: Có hai điện tích q1 = 10-9 C ,q2 = - 10-9 C đặt cách nhau 6cm. Xác định cường độ điện trường tại điểm

QU

M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích A. 20000 V/m

B. 0 V/m

C. 10000 V/m

D. 12500 V/m

Câu 33: Hai điện tích điểm q1 = - 9 μC , q2 = 1 μC nằm trên đường AB cách nhau 10cm.Tìm vị trí M mà tại

M

đó cường độ điện trường bằng không

B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 5cm

C. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 5cm

D. M nằm trên AB chính giữa q1,q2 cách q2 5cm

A. M nằm trên AB giữa q1,q2 cách q2 8cm

Câu 34: Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được tích điện q = -2.10-5 C treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450. Xác định cương độ điện trường E. Cho g =10 m/s2

DẠ Y

A. E = 500 V/m

B. E = -500 V/m

C. E = 5.105 V/m

D. E = -5.105 V/m

Câu 35: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN = 2V. Một điện tích q = - 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là A. – 2J

C. – 0,5 J

B. 2 J

Trang 374

D. 0,5J


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 36: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của nó bằng 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó? Lấy g = 10m/s2 B. U = 150V

C. U = 15V

D. U = 100V

AL

A. U = 125V

Câu 37: Trong đèn hình của máy thu hình ,các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 2000V.Hỏi khi electrôn

CI

đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu? Vận tốc ban đầu của electrôn nhỏ. Coi khối lượng của electrôn bằng 9,1.10-31kg và không phụ thuộc vào vận tốc. Điện tích của electrôn bằng – 1,6.10-19C A. v = 2,65.107 m/s

B. v = 7.1014 m/s

C. v = 8,4.107 m/s

D. v = 9,4.107 m/s

FI

Câu 38: Ba điểm M,N,P cùng nằm trong một điện trường tĩnh và không thẳng hàng với nhau. Cho biết VM

bao nhiêu? A. 50J

B. 100J

C. 150J

OF

=20 V;VN =10V; VP =50V.Công của lực điện để di chuyển một điện tích dương 10C từ M qua P rồi tới N là

D. 200J

Câu 39: Một tụ điện có điện dung 12nF được tích điện đến hiệu điện thế 500V thì có bao nhiêu electrôn di A. 375.1011 electrôn

B. 375.1020 electrôn

ƠN

chuyển đến bản âm của tụ điện?

D. 875.1011 electrôn

C. q = 2 C

D. q = 0,005 C

C. 775.1011 electrôn

Câu 40: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khỏang thời gian t = 20s.

A. q = 200 C

B. q = 20 C

NH

Lượng điện tích di chuyển qua điện trở khi đó kà:

-----------------HẾT----------------Đề 4

Y

Câu 1: Hai điểm M, N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều, hiệu điện thế giữa M,N là UMN. Công thức nào sau đây đúng?

QU

B. UMN=VM – VN.

A. UMN= UNM.

C. UMN=VN – VM.

D. A=q/UMN.

Câu 2: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm ,có khối lượng không đáng kể,nằm cân bằng với nhau.Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?

A. Ba điện tích cùng dấu nằm trên 1 đường thẳng.

M

B. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của 1 tam giác đều.

C. Ba điện tích cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của 1 tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên 1 đường thẳng. Câu 3: Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q=25C được phóng từ đám mây dông xuống đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất U=1,4.108V. Hỏi năng lượng của tia sét đó có thể làm bao nhiêu

DẠ Y

kilôgam nước ở 1000C biến thành hơi nước ở 1000C? Cho nhiệt hóa hơi của nước bằng 2,3.106 J/kg. A. 761 kg.

B. 1522 kg.

C. 2283 kg.

D. 3044 kg.

Câu 3: Một bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau,mỗi pin có E=1,5V, r=1 Ω được mắc thành 2 dãy song song ,mỗi dãy gồm 3 pin mắc nối tiếp nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. Eb= 9V, r= 6 Ω

B. Eb= 4,5V, r = 3 Ω

C. Eb= 2,25V, r = 1,5 Ω

D. Eb= 4,5V, r = 1,5 Ω.

Trang 375


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 5: A và B nằm trên cùng 1 đường sức điện. Cường độ điện trường tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Tính cường độ điện trường tại trung điểm của AB. A. 16V/m.

B. 27V/m.

C. 45V/m.

D. 20V/m.

AL

Câu 6: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số 𝛼T =42μV/K, được đặt trong không khí ở 200C,còn mối hàn kia được nung nóng đến 3200 C. Suất điện động của cặp nhiệt điện là B. 12,60 mV.

C. 13,64 mV.

D. 12,64 mV.

CI

A. 13,60 mV.

Câu 7: Đặt hiệu điện thế U vào 2 đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức nào? B. P=I2R

D. P=U2/R

C. P=IU

FI

A. P=UI2

Câu 8: Có 2 bóng đèn, đèn 1:220V-100W,đèn 2:220V-25W. Mối quan hệ giữa điện trở của 2 đèn B. R1=2R2.

C. R1=4R2.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Êlectron là hạt mang điện tích âm,có độ lớn 1,6.10-19 C.

ƠN

B. Êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31kg.

D. R2=4R1.

OF

A. R2=2R1.

C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành Ion. D. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. U

NH

Câu 10: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch E

A. I = R

B. I = R+r.

C. I =

U−E R+r

.

D. I =

U+E R+r

Câu 11: Hai tụ điện C1=1μF và C2=3μF mắc nối tiếp.Mắc bộ tụ đó vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=4V. Điện tích của các tụ khi đó là

B. Q1 = 3μC, Q2 = 3μC.

Y

A. Q1 = 3μC, Q2 = 1μC.

C. Q1 = 1μC, Q2= 3μC.

D. Q1 = 4μC, Q2 = 12μC.

QU

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Chiều của dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. C. Chiều của dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích âm.

M

D. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Câu 13: Công của lực điện tác dụng lên 1 điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một

điện trường đều, thì không phụ thuộc vào A. vị trí các điểm M,N.

B. độ lớn của điện tích q.

DẠ Y

C. Hình dạng của đường đi MN. D. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.

Câu 14: Câu nào dưới đây nói về hạt tải điện trong các môi trường là không đúng? A. Trong kim loại hạt tải điện là êlectron tự do. B. Trong chất điện phân hạt tải điện là các Ion. C. Trong chất khí hạt tải điện là các Ion và êlectron tự do. D. Trong chân không hạt tải điện là các Ion dương và êlectron tự do bứt ra từ catôt bị nung nóng. Trang 376


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 15: Một điện trở R1 được mắc vào 2 cực của 1 nguồn điện có điện trở trong r=4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=1,2A. Khi mắc thêm điện trở R2=2 Ω nối tiếp với R1 thì dòng điện trong mạch có cường độ I2=1A. Tìm R1 B. R1 = 6 Ω

C. R1 =4 Ω

D. R1 =10 Ω

AL

A. R1 =2 Ω

Câu 16: Dùng bếp điện có công suất 600W,hiệu suất 80% để đun 1,5 kg nước ở 200 C. Cho nhiệt dung riêng

A. 836s

B. 1045s

CI

của nước c=4180J/kg.K.Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi? C. 83,6s

D. 104,5s.

Câu 17: Một quả cầu khối lượng 0,1g treo trên một sợi dây mảnh,được đặt vào trong một điện trường đều có Lấy g=10m/s2 .Tìm điện tích của quả cầu. B. q=2.10-6 C.

C. q=10-3 C.

D. q=2.10-3 C.

OF

A. q=10-6 C.

FI

phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m:khi đó dây treo bị lệch đi một góc 450 so với phương thẳng đứng.

Câu 18: Hai tụ điện có điện dung C1=2μF, C2=3μF mắc nối tiếp. Tích điện cho bộ tụ bằng nguồn điện có

A. U1=40 V, U2=10V.

B. U1=20 V, U2=30V.

C. U1=30 V, U2=20V.

D. U1=10 V, U2=40V.

ƠN

U=50V.Hiệu điện thế của các tụ là

D. 8C.

C. q=12,5μC.

D. q=8μC.

Câu 19: Một tụ điện có điện dung 20μF, được tích điện ở hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ là A. 8.102 C.

B. 8.10-4 C.

C. 8.10-2 C.

Độ lớn của điện tích đó là A. q=125 μC.

B. q=80μC.

NH

Câu 20: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m. Lực tác dụng lên điện tích bằng 2.10-4N.

Câu 21: Một mạch điện gồm 2 điện trở R1=4 Ω, R2=6 Ω mắc nối tiếp. Dòng điện qua R1 có cường độ 3A, hiệu

A. 3V.

B. 12V.

Y

điện thế 2 đầu đoạn mạch là

C. 30V.

D. 18V.

QU

Câu 22: Một tụ điện phẳng có điện dung C trong không khí được mắc vào nguồn điện. Sau đó ngắt tụ khỏi nguồn rồi nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện A. giảm ε lần.

B. tăng ε lần.

C. không thay đổi.

D. tăng 2ε lần.

Câu 23: Có 2 điện trở R1,R2 mắc song song giữa 2 điểm có hiệu điện thế U=12V. Dùng Ampe kế có điện trở

M

rất nhỏ đo được cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A và qua mạch chính là 1,2A. Tính R1,R2 B. R1=10 Ω, R2 =30 Ω.

C. R1=30 Ω, R2 =15 Ω.

D. R1=30 Ω, R2 =10 Ω.

A. R1=15 Ω, R2 =30 Ω.

Câu 24: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi vì A. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do.

DẠ Y

C. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do.

Câu 25: Chọn phát biểu đúng. A. Khi acquy phóng điện trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hóa năng. B. Khi acquy phóng điện ,dòng điện có chiều đi vào cực dương của acquy. C. Khi nạp điện cho acquy,trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hóa năng. Trang 377


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Khi nạp điện cho acquy,trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hóa năng và nhiệt năng. Câu 26: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 30 ngày sẽ giảm được lượng điện năng là B. 6 kWh.

C. 9 kWh.

D. 7,5 kWh.

AL

A. 15 kWh.

Câu 27: Một máy phát điện có E=25V, r=1 Ω cung cấp điện cho một động cơ. Dòng điện chạy qua động cơ

A. 87%.

B. 80%.

CI

I=2A, điện trở các cuộn dây trong động cơ R=1,5 Ω. Hiệu suất của động cơ bằng C. 78%.

D. 92%.

Câu 28: Dung lượng của acquy

FI

A. được đo bằng A. V. B. là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể tích được.

OF

C. là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp được khi nó phát điện. D. là công suất lớn nhất mà acquy có thể cung cấp được khi nó phát điện.

Câu 29: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có 𝜀 =2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m, A. q=40 μC.

ƠN

điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Tìm q. C. q= - 40μC

B. q= -100μC.

Câu 30: Biểu thức của định luật Cu-lông |q1 q2 | r

B. F = k

.

|q1 q2 | r2

.

C. F = k |q

NH

A. F = k

r2

1 q2 |

.

D. q = 100μC.

D. F = k

|q1 +q2 | ε.r2

.

Câu 31: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có điện tích q1=8.10-10C,q2= - 12.10-10 C. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng cách nhau 12cm, xác định lực tương tác Cu-lông giữa 2 quả cầu. A. 6.10-7N.

B. 6.10-3N.

C. 25.10-9N.

D. 25.10-5N.

Y

Câu 32: Một mạch điện gồm: nguồn điện E1=18V, điện trở trong r1=1 Ω, nguồn điện E2, điện trở trong r2 và

QU

điện trở ngoài R=9 Ω. Biết E1>E2. Nếu E1, E2 mắc nối tiếp thì dòng điện qua R là 2,5A. Còn nếu E1, E2 mắc C. E2=15V, r2 =1,2 Ω.

B. R= 13,8 Ω.

C. R= 12 Ω.

xung đối thì dòng điện qua R là 0,5A. Tìm E2, r2. A. E2=12V, r2 =1,2 Ω.

B. E2=15V, r2 =2 Ω.

D. E2=12V, r2 =2 Ω.

A. R=29 Ω.

M

Câu 33: Ba điện trở R1= 4 Ω, R2= 5 Ω, R3= 20 Ω mắc song song.Điện trở tương đương của chúng là D. R=2 Ω.

Câu 34: Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng 𝜀𝐸 2

A. w= 9.109.8𝜋.

𝜀𝐸 2

B. ¦W= 9.109.8𝜋 𝑉.

𝜀𝐸 2

C. W= 9.109.8𝜋𝑑.

𝜀𝐸

D. 𝑊 = 9.109.8𝜋.

Câu 35: Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m,hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron(- e= -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng 1 lực điện có cường độ và hướng như

DẠ Y

thế nào?

A. 3,2.10-17 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

B. 3,2.10-21 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

C. 3,2.10-17 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.

D. 3,2.10-21 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.

Câu 36: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? A. I=qt.

B. I=q2/t.

C. I=q2t.

Câu 37: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức Trang 378

D. I=q /t.


Tiến tới đề thi THPT QG

A. P = EI.

B. P =UI.

C. P =UIt.

D. P =EIt.

Câu 38: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q= 10-6C thu được năng lượng W=0,2 mJ khi đi từ A đến B. B. 4.105 V

C. 2.102 V.

D. 4.102 V.

AL

A. 2.105 V

Câu 39: Một điện trở làm bằng dây có điện trở suất 4.10-7 Ω.m được quấn thành 100 vòng trên một lõi sứ hình A. R=640 Ω.

B. R= 160 Ω.

CI

trụ đường kính D=4cm. Biết đường kính của dây là 0,1 mm. Tính điện trở của ống dây. C. R=320 Ω.

D. R=460 Ω.

Câu 40: Một điện trở R=3 Ω được mắc giữa 2 đầu của một bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng gồm N pin giống

FI

nhau, mỗi pin có suất điện động E= 2V, điện trở trong r =0,5 Ω. Tính số pin ít nhất cần dùng để dòng điện qua

A. N=96.

B. N=24.

C. N=48.

D. N=36.

OF

R có cường độ 8A.

-----------------HẾT----------------Đề 5

ƠN

Câu 1: Có hai nguồn điện e1=4V; r1=1,5Ω và e1=2V; r1=0,5Ω. Nối hai cực cùng loại của hai nguồn với nhau

D. 1,5A

C. 0

D. 2.10-6C

để tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là: A. 2A

B. 0,5A

C. 1A

A. 6.10-6C

NH

Câu 2: Cho mạch điện với ξ1= 4V; ξ2=2V; r1=r2=1Ω; C=2μF. Điện tích tụ điện là: B. 10-6C

Câu 3: Công thức nào không cho phép xác định năng lượng của tụ điện? A.

Q.U

B.

2

Q2

C.

2C

C.U2 2

D.

U.C2 2

Y

Câu 3: Một bộ nguồn điện ghép hỗn hợp đối xứng thành n hàng, mỗi hàng có m nguồn. Điện trở trong của

QU

bộ nguồn là: 𝑟

A. rb=mr

B. rb=𝑛

𝑛𝑟

C. rb= 𝑚

𝑚𝑟

D. rb= 𝑛

Câu 5: Xác định câu sai? Trong một mạch điện, nguồn điện có tác dụng A. tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch.

M

B. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. C. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.

D. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. Câu 6: Suất phản điện của máy thu có số đo bằng số đo điện năng máy thu chuyển hóa thành dạng năng lượng không phải là nhiệt năng khi

B. hiệu điện thế hai đầu máy thu là 1V.

C. một đơn vị điện lượng chuyển qua máy thu.

D. một electrôn chuyển qua máy thu.

DẠ Y

A. dòng điện 1A chạy qua máy thu.

Câu 7: Trong thời gian t có điện lượng q chuyển qua một điện trở thuần thì năng lượng tỏa ra trên điện trở là

Q. Nếu trong thời gian t có điện lượng 2q chuyển qua điện trở trên thì nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là: A. 1,5Q

B. 2Q

C. Q/2

D. 4Q

Trang 379


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 8: Một ắc quy đang nạp điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế U=11V. Biết ắc quy có suất điện động E=10V và điện trở trong rp=0,5Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 0,5A

B. 1,5A

C. 2A

D. 1A

AL

Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r mắc với mạch ngoài là điện trở R=r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Mắc thêm vào mạch một nguồn điện giống hệt nguồn này và nối tiếp với nguồn

A. 4I/3

B. 2I

CI

này thì cường độ dòng điện trong mạch là C. 3I/4

D. I/2

Câu 10: Với vật dẫn kim loại, điện trở vật dẫn tăng khi nhiệt độ vật dẫn tăng vì khi đó

FI

A. tốc độ chuyển động theo chiều điện trường của các iôn giảm B. số lượng electrôn của vật dẫn giảm.

OF

C. các iôn kim loại dao động mạnh hơn. D. các electrôn chuyển động nhanh hơn. A. các iôn dương ngược chiều điện trường.

B. các iôn dương cùng chiều điện trường.

C. các iôn âm ngược chiều điện trường.

ƠN

Câu 11: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

D. các electrôn ngược chiều điện trường.

Câu 12: Xác định câu sai? Cho các nguồn điện giống nhau mắc theo các cách khác nhau

NH

A. suất điện động của bộ nguồn là lớn nhất khi các nguồn được mắc nối tiếp. B. điện trở trong của bộ nguồn là lớn nhất khi các nguồn được mắc nối tiếp. C. điện trở trong của bộ nguồn là nhỏ nhất khi các nguồn được mắc xung đối. D. điện trở trong của bộ nguồn là nhỏ nhất khi các nguồn được mắc song song.

Y

Câu 13: Mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài có điện trở R=5Ω. Tính hiệu suất

QU

của nguồn? A. 83,2% C. 56,4%

B. 71,4% D. Không tính được vì thiếu dữ liệu.

Câu 14: Theo định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn

M

A. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện trở của dây dẫn.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn. Câu 15: Mạch điện kín với nguồn điện xác định, mạch ngoài là một biến trở thì hiệu điện thế mạch ngoài B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong mạch.

C. tăng khi cường dòng điện trong mạch tăng.

D. giảm khi cường dòng điện trong mạch tăng.

DẠ Y

A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong mạch.

Câu 16: Nguồn điện có điện trở trong 0,2Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện

thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn điện là A. 15V

B. 12,25V

C. 14,5V

D. 12,5V

Câu 17: Một động cơ điện hoạt động với hiệu điện thế U = 220 V sản ra một công suất cơ học Pc = 321 W.

Điện trở trong của động cơ là r = 4 Ω. Hiệu suất động cơ là: Trang 380


Tiến tới đề thi THPT QG

A. 98,3%

B. 88,3%

C. 87,3%

D. 97,3%

Câu 18: Một mạch điện gồm nguồn điện, suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω và mạch ngoài R. A. 2 Ω

B. 3 Ω

C. 1 Ω

D. 4 Ω

Câu 19: Khi điện phân một muối kim loại, hiện tượng dương cực tan xảy ra khi

AL

Công suất mạch ngoài là 4 W. Giá trị của R là

B. dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là rất lớn.

C. hiệu điện thế giữa anôt và catôt là rất lớn.

D. anôt làm bằng kim loại cấu tạo nên muối.

CI

A. catôt làm bằng kim loại cấu tạo nên muối.

A. 125/44A

B. 44/125A

FI

Câu 20: Một bóng đèn ghi 220V-25W. Khi đèn sáng bình thường cường độ dòng điện chạy qua đèn là: C. 44/5A

D. 5/44A

Câu 21: Tích điện cho một tụ điện phẳng, ngắt tụ ra khỏi nguồn sau đó đẩy cho khoảng cách giữa hai bản tụ

OF

tăng lên. Khi đó năng lượng của tụ điện

A. tăng lên hoặc giảm đi tùy thuộc vào bản nào của tụ điện được dịch chuyển. B. tăng lên

ƠN

C. không đổi. D. giảm đi.

Câu 22: Xác định câu sai? Trong đoạn mạch chỉ có máy thu điện

NH

A. sự phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch vào cường độ dòng điện không tuân theo hàm số bậc nhất B. phần lớn điện năng chuyển thành dạng năng lượng không phải là năng lượng nhiệt. C. tổng của suất phản điện và độ giảm điện thế hai đầu máy thu bằng hiệu điện thế hai đầu máy thu. D. dòng điện đi vào máy thu ở cực dương của máy thu.

Y

Câu 23: Xác định câu sai?

A. Độ giảm điện thế trên đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần tính theo công thức I.R.

QU

B. Trong thực tế dòng điện không đổi còn được gọi là dòng điện một chiều. C. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của hạt mang điện tích theo chiều điện trường. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

M

Câu 24: Nguồn điện e=10V, r=1Ω đang cung cấp điện cho mạch ngoài. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là I=1A. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: B. 10V

C. 8V

D. 9V

A. 11V

Câu 25: Công của dòng điện trên một đoạn mạch tiêu thụ điện A. là nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch đó. B. có đơn vị là W.

DẠ Y

C. là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. là công của lực điện trường thực hiện để di chuyển các điện tích tự do qua đoạn mạch đó.

Câu 26: Khi nguồn điện bị đoản mạch thì A. điện trở trong của nguồn tăng lên rất lớn

B. hiệu điện thế hai cực của nguồn tăng lên rất lớn

C. dòng điện qua nguồn rất lớn

D. không có dòng điện qua nguồn.

Trang 381


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 27: Máy phát điện có E=25V; r=1Ω cung cấp điện cho một động cơ, dòng điện qua động cơ là I=2A. Tính hiệu suất của nguồn điện? A. 95%

B. 92%

C. 78%

D. 87%

AL

Câu 28: Một mạch điện kín với một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Khi cường độ dòng điện trong là I1= 1A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U1=8V; khi cường độ dòng điện trong mạch là I2=2A thì A. e=12V; r=2Ω

B. e=12V; r=1Ω

C. e=10V; r=1Ω

CI

hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U2=6V. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

D. e=10V; r=2Ω

Câu 29: Một nguồn điện có e=20V; r=0,5Ω cung cấp điện cho một máy thu có ep=15V; rp=2 Ω. Cường độ

A. 2,5A

B. 2A

FI

dòng điện trong mạch là: C. 1A

D. 1,5A

OF

Câu 30: Hai ắc quy có suất điện động E1=E2; điện trở trong r1;r2. Với mạch ngoài là điện trở thuần ắc quy 1 có thể cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là P1=20W; ắc quy 2 có thể cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là P2=30W. Hỏi khi ghép hai ắc quy nối tiếp công suất mạch ngoài cực đại là bao nhiêu? B. 10W

C. 50W

Câu 31: Dung lựợng của ắc quy là

D. 48W

ƠN

A. 15W

A. điện lượng mà ắc quy cung cấp trong một đơn vị thời gian.

NH

B. năng lượng lớn nhất mà ắc quy dự trữ được.

C. điện lượng lớn nhất mà ắc quy có thể cung cấp được khi phát điện. D. năng lượng mà ắc quy cung cấp trong một đơn vị thời gian. Câu 32: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng hiệu điện thế đúng với hiệu điện thế định mức thì B. dòng điện qua dụng cụ là lớn nhất.

Y

A. điện trở của dụng cụ là nhỏ nhất.

C. công suất tiêu thụ bằng công suất định mức.

D. công suất tiêu thụ điện là lớn nhất.

QU

Câu 33: Nguồn điện có E=1,2V; r=1Ω nối với mạch ngoài là một biến trở. Công suất cực đại của mạch ngoài là: A. 0,2W

B. 0,36W

C. 1,44W

D. 0,54W

M

Câu 34: Mạch kín gồm nguồn điện E=28V; r=2Ω. Mạch ngoài là điện trở thuần R=5Ω. Công suất của nguồn điện là:

B. 112W

C. 32W

D. 128W

A. 448W

Câu 35: Xác định câu sai?

A. Khi điện lượng q chuyển qua một đoạn mạch có máy thu với suất phản điện ξp , điện trở trong rp thì điện năng tiêu thụ trên máy thu là q.ξP.

DẠ Y

B. Công của dòng điện trên một đoạn mạch là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ. C. Công của nguồn điện gồm công của lực điện và công của lực lạ. D. Công của dòng điện trong một mạch kín là công của lực lạ.

Câu 36: Trong một phút có một điện lượng 90C chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn. Cường độ của

dòng điện trong mạch là A. 1A

B. 2A

C. 0,5A Trang 382

D. 1,5A


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 37: Xác định câu sai? A. Cường độ dòng điện có số đo bằng số đo điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

AL

B. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm điện thế trên đoạn mạch. D. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng nhiệt.

CI

C. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu của dòng điện.

Câu 38: Ba nguồn điện giống nhau e=1,5V; r=1Ω được mắc thành bộ nguồn gồm hai nguồn song song với A. 4,5V; 3 Ω

B. 2,25V; 1,5 Ω

FI

nhau nối tiếp với nguồn còn lại. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: C. 3V; 2 Ω

D. 3V; 1,5 Ω

A. 2,25W

B. 3,5W

C. 2,5W

OF

Câu 39: Tính công suất của một máy thu có ep=6V; rp=1 Ω khi giữa hai đầu máy thu có hiệu điện thế U=6,5V? D. 3,25W

Câu 40: Công của dòng điện trên một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không được tính bằng công thức nào A. A=R.I2.t

ƠN

trong các công thức sau? B. A=q.U

C. A= q.U.t

D. A=U.I.t

-----------------HẾT----------------Đề 6

NH

Câu 1: Hai mẩu kim loại đồng chất cùng có dạng hình hộp lập phương được mắc nối tiếp vào mạch điện sao cho dòng điện đi vuông góc với mặt bên của chúng. Biết rằng khối lượng của mẩu thứ nhất bằng 8 lần khối lượng của mẩu thứ hai. Hiệu điện thế ở hai đầu mẩu thứ nhất so với hiệu điện thế hai đầu mẩu thứ hai B. bằng một nửa.

C. lớn gấp 4 lần.

D. lớn gấp đôi.

Y

A. bằng nhau.

Câu 2: Một nguồn điện có suất điện động 3 V, điện trở trong 1 Ω cấp điện cho mạch ngoài có điện trở 4 Ω.

QU

Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. 1A.

B. 0,75A.

Câu 3: Chọn câu sai.

C. 0,6A.

D. 3A.

của đoạn mạch đó.

M

A. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng

dòng điện.

B. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch cũng là điện năng cung cấp cho đoạn mạch đó. D. Công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần bằng công suất toả nhiệt của

DẠ Y

điện trở đó.

Câu 3: Khi 4 điện trở giống nhau được mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện

trở là I. Nếu 4 điện trở trên được mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở có giá trị A. 4I.

𝐼

B. 16.

𝐼

C. 4.

D. 16I.

Câu 5: Chọn câu sai. Trong hiện tượng điện phân Trang 383


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân. B. khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua chất điện

AL

phân.

C. khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực tỉ lệ thuận với đương lượng hoá học của chất ấy.

CI

D. đương lượng điện hoá của một chất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua chất điện phân.

Câu 6: Một dòng điện chạy qua một bình điện phân sau một thời gian sẽ cho 0,64 g đồng bám vào catốt. Cho biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và có hoá trị 2. Hỏi có bao nhiêu ion Cu2+ đã di chuyển trong A. 6.1012.

B. 9.103.

FI

dung dịch trong thời gian trên? C. 6.1021.

OF

Câu 7: Chọn câu sai.

D. 3.109.

A. Trong mạch điện mắc nối tiếp, số chỉ của Ampe kế không phụ thuộc vào vị trí đặt nó trong mạch. B. Dòng điện chạy qua Ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt dương (+).

ƠN

C. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.

D. Ampe kế được mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo dòng điện chạy qua. Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Tỉ số

K1 R2

điện trở tương đương của mạch khi (K1 đóng, K2 mở) so với khi (K1

A. 1/3.

B. 3.

C. 1.

D. 2/11.

NH

mở, K2 đóng) là

A

R1

R3

B

K2

3

K-1. Điện trở của dây ở 20oC là B. 100 Ω.

QU

A. 120 Ω.

Y

Câu 9: Một dây vônfram có điện trở 136 Ω ở nhiệt độ 100oC, cho hệ số nhiệt điện trở của vônfram là 4,5.10C. 118 Ω.

D. 154 Ω.

Câu 10: Một acquy có dung lượng là 5 Ah. Acquy này có thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu khi nó phát điện, mỗi giây có điện lượng 0,25 C chuyển qua A. 20 h.

B. 2,5 h.

C. 1,25 h.

D. 2 h.

M

Câu 11: Hai nguồn có suất điện động khác nhau nhưng có cùng điện trở trong. Công suất điện lớn nhất mà

mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là 36 W và 64 W. Khi hai nguồn này mắc nối tiếp thì công suất điện lớn nhất mà mạch ngoài có được là A. 48 W.

B. 50 W.

C. 100 W.

D. 98 W.

Câu 12: Hai vật dẫn có điện trở 10 Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Khi hiệu điện thế hai đầu một vật

DẠ Y

dẫn tăng thêm 3 V thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này tăng lên hai lần. Chọn kết luận sai A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ban đầu là 3 V. B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy tăng thêm 0,3A. C. Hiệu điện thế ban đầu của mỗi điện trở là 3 V. D. Cường độ dòng điện ban đầu của mỗi điện trở là 0,3A.

Câu 13: Khi sử dụng CuSO4 làm dung dịch điện phân với anốt và catốt là hai thanh đồng thì Trang 384


Tiến tới đề thi THPT QG

A. anốt sẽ dày lên, catốt sẽ mỏng đi.

B. anốt sẽ mỏng đi, catốt sẽ dày lên.

C. cả anốt và catốt đều mỏng đi.

D. cả anốt và catốt đều dày lên.

A. Cường độ dòng điện trong mạch tăng thì hiệu suất của nguồn giảm. B. Hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

CI

C. Hiệu suất của nguồn giảm khi điện trở mạch ngoài giảm.

AL

Câu 14: Chọn câu sai. Đối với mạch kín gồm nguồn điện nối với mạch ngoài là điện trở:

D. Suất điện động của nguồn có giá trị bằng tổng độ giảm thế ở toàn mạch (ξ = I.RN + I.r) nên khi mạch hở Câu 15: Cường độ dòng điện xác định bằng A. điện lượng chuyển qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

OF

B. số hạt mang điện chạy qua vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

FI

(I = 0) thì ξ = 0.

C. số hạt mang điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong 1 giây.

D. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

ƠN

Câu 16: Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, có điện trở 100 Ω. Phải cắt dây dẫn này thành bao nhiêu phần bằng nhau để sau khi mắc các phần này song song với nhau, ta được đoạn mạch có điện trở tương đương là 4 Ω. A. 20 phần.

B. 25 phần.

C. 10 phần.

D. 5 phần.

NH

Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 1 Ω, R2 = 2 Ω, R3 = 3 Ω. Khi đóng khoá K thì thấy cường độ dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 là I1 = I2 = 2A. Khi mở

R1

• A

• B • M

khoá K thì thấy điện thế tại M là VM = 4 V, lúc này điện thế tại N có giá trị

C. 2 V.

D. 4 V.

Câu 18: Chọn câu sai.

k

R3

Y

B. 8 V.

1

N

R4

1

QU

A. 1 V.

R2

A. Acquy là nguồn điện hoá học, luôn được dùng để phát điện. B. Mỗi acquy có một dung lượng xác định. C. Acquy biến đổi năng lượng từ hoá năng thành điện năng khi phát điện.

M

D. Acquy tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi tích điện.

A. sinh lí.

Câu 19: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là tác dụng B. hoá học.

C. từ.

D. nhiệt.

Câu 20: Một nguồn điện có suất điện động 8 V cấp điện cho mạch ngoài gồm hai bóng đèn 6 V - 6 W và 4 V - 16 W mắc song song. Biết rằng bóng đèn 4 V - 16 W sáng bình thường, hiệu suất của nguồn có giá trị

DẠ Y

A. 100 %.

B. 25 %.

C. 75 %.

D. 50 %.

Câu 21: Để bóng đèn loại 120 V - 60 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V, người ta mắc nó A. nối tiếp với bóng đèn 120 V - 15 W.

B. nối tiếp với bóng đèn 180 V - 135 W.

C. song song với bóng đèn 120 V - 60 W.

D. song song với bóng đèn 240 V - 60 W.

Câu 22: Khi bạn ấn một phím của máy tính bỏ túi thì có một lượng điện tích 3 μC di chuyển tương ứng với

một dòng điện có cường độ 300 μA. Thời gian phím này được ấn là Trang 385


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 10 ms.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 100 s.

D. 100 μs.

C. 10 s.

Câu 23: Hai vật dẫn có điện trở R1 = 2R2 được mắc song song vào một mạch điện. Người ta đo được công suất tiêu thụ điện ở R1 là 100 W, công suất tiêu thụ ở R2 là B. 400 W.

C. 50 W.

D. 200 W.

AL

A. 25 W. Câu 24: Chọn câu đúng.

CI

A. Khi hiệu điện thế không đổi thì cường độ dòng điện qua điện trở sẽ tăng nếu nhiệt độ tăng.

B. Khi nhiệt độ của một dây dẫn kim loại tăng thì dòng điện chạy qua dây dẫn này dễ dàng hơn. D. Điện trở suất của kim loại tăng gấp đôi nếu nhiệt độ tăng gấp đôi.

FI

C. Hệ số nhiệt điện trở có giá trị càng lớn thì điện trở suất sẽ tăng càng nhanh theo nhiệt độ.

suất của nguồn đạt 80 %. Điện trở trong của nguồn có giá trị A. 8 Ω.

B. 2 Ω.

C. 4 Ω.

Câu 26: Chọn phát biểu đúng.

OF

Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 10 V cấp ra mạch ngoài một dòng điện có cường độ 1 A thì hiệu D. 1 Ω.

B. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.

ƠN

A. Để đo cường độ dòng điện người ta dùng vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo. C. Đặc tuyến vôn-ampe của các vật dẫn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.

NH

D. Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương dịch chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương.

Câu 27: Theo định luật Jun - Len-xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn A. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn..

Y

B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. tỉ lệ thuận với bình phương công suất của dòng điện.

QU

D. tỉ lệ thuận với bình phương thời gian dòng điện chạy qua. Câu 28: Một bếp điện dùng dây điện trở R, mắc vào hiệu điện thế 120 V thì nước sôi trong 20 phút. Nếu bếp dùng 2 dây điện trở R nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế 240 V thì thời gian nước sôi là A. 40 phút.

B. 10 phút.

C. 20 phút.

D. 5 phút.

M

Câu 29: Hệ số nhiệt điện động đặc trưng cho

A. sự thay đổi nhiệt độ của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. B. hiện tượng xuất hiện suất điện động trong vật dẫn khi vật dẫn này bị nung nóng. C. suất điện động xuất hiện do sự khác biệt về nhiệt độ giữa hai mối hàn của hai dây dẫn khác nhau. D. sự tăng giá trị của điện trở một vật dẫn khi nhiệt độ vật dẫn tăng lên.

DẠ Y

Câu 30: Điện trở R1 mắc vào hiệu điện thế 12 V thì công suất tiêu thụ là P. Khi mắc điện trở R2 vào hiệu điện

thế 16 V thì công suất tiêu thụ cũng là P. Nếu mắc R1 nối tiếp với R2 mà muốn công suất tiêu thụ vẫn là P thì phải mắc chúng vào hiệu điện thế A. 28 V.

B. 6 V.

C. 20 V.

D. 48 V.

Câu 31: Chọn câu sai. A. Đặt vật dẫn vào trong điện trường, dòng điện đi từ nơi điện thế cao về nơi điện thế thấp. Trang 386


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Trong vật dẫn luôn có các điện tích có thể di chuyển tự do C. Các điện tích âm chuyển động có hướng không tạo thành dòng điện. D. Các điện tích dương chuyển động cùng chiều dòng điện.

AL

Câu 32: Một điện trở R = 50 Ω được mắc vào một nguồn điện có suất điện động 22 V. Công suất toả nhiệt của điện trở này là 8 W. Điện trở trong của nguồn điện bằng B. 3 Ω.

C. 2 Ω.

D. 1 Ω.

CI

A. 5 Ω.

Câu 33: Hai dây dẫn đồng chất, hình trụ tiết diện đều ở cùng nhiệt độ. Khối lượng và chiều dài của dây thứ

A. bằng một nửa.

B. lớn gấp 4 lần.

C. lớn gấp đôi.

D. bằng nhau.

FI

nhất gấp đôi dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất so với dây thứ hai

Câu 34: Cặp nhiệt điện Đồng - Constantan có hệ số nhiệt điện động là 41,8 μV/K và điện trở trong 0,5 Ω.

OF

Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở 30 Ω. Đặt mối hàn thứ nhầt vào trong không khí có nhiệt độ 20oC, mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 4000C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là A. 0,25 mA.

B. 0,25A.

C. 0,52A.

D. 0,52 mA.

ƠN

Câu 35: Một dòng điện có cường độ 5 A chạy qua một máy thu điện có suất phản điện 200 V. Sau 2 phút, nhiệt năng toả ra ở máy thu là 30 kJ. Hiệu suất của máy thu là A. 70 %.

B. 75 %.

C. 85 %.

D. 80 %.

NH

Câu 36: Chọn câu sai. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. A. Nối hai cực của nguồn bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn bằng 0.

B. Công suất của nguồn là 12 W nếu dòng điện qua nguồn có cường độ 1 A.

Y

C. Nguồn phải thực hiện một công bằng 12 J để di chuyển điện tích 1 C đi qua nguồn. D. Khi mạch hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 2 A.

A. V.A.

QU

Câu 37: Ngoài đơn vị W, công suất điện có thể có đơn vị là B. A/s.

Câu 38: Chọn câu đúng.

C. A. s.

D. V/A.

M

A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion. B. Khi các electron chuyển động trong kim loại thì xuất hiện dòng điện.

C. Điện trở suất của kim loại nhỏ vì mật độ hạt tải điện lớn. D. Điện trở của dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng. Câu 39: Có hai điện trở R1 = 2R2 được mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 4 V. Kết luận nào sau đây đúng B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 12 V.

C. Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là 6 V.

D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 4 V.

DẠ Y

A. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 8 V.

Câu 40: Có 4 nguồn điện giống nhau, điện trở trong của mỗi nguồn là 2 Ω, mắc thành 2 dãy song song, mỗi

dãy có 2 nguồn nối tiếp cấp điện cho mạch ngoài có điện trở 6 Ω. Khi điện trở mạch ngoài giảm đi 3 lần thì cường độ dòng điện trong mạch tăng thêm 2 A. Suất điện động của mỗi nguồn là A. 1 V.

B. 2 V.

C. 4 V.

D. 8 V. Trang 387


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

-----------------HẾT----------------Đề 7

AL

Câu 1: Một acqui có suất điện động là 12V, sinh ra một công là 7200J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong giửa hai cực của nó khi acqui này phát điện. Biết thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 10 phút. Cường

A. I = 1 A

B. I = 2 A

CI

độ dòng điện chạy qua acqui khi đó là C. I = 1,2 A

D. I = 12 A

2A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút. A. Q = 960 kJ

B. Q = 2,5kWh

C. Q = 500 J

FI

Câu 2: Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 200𝛺 và cường độ dòng điện qua bếp là I =

D. 9600J

OF

Câu 3: Một máy thu vô tuyến làm việc ở hiệu điện thế U = 150V, tiêu thụ 1 công suất P = 50W. Cần mắc thêm điện trở phụ vào máy thu là bao nhiêu để nó có thể làm việc ở hiệu điện thế là 220V? A. R = 210 Ω

B. R = 236 Ω

C. R = 23,6 Ω

D. R = 326 Ω

ƠN

Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong r = 1 Ω được mắc nối tiếp với điện trở R = 12 Ω thành mạch kín.Khi.

D. E = 14 V

C. PE = 7,75 W

D. PE = 6,75 W

đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 12V. Tính suất điện động E của nguồn. A. E = 11 V

B. E = 12 V

C. E = 13 V

Câu 5: Mắc một điện trở R = 10𝛺 vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r = 2𝛺 thì hiệu điện

A. PE = 3,75 W

B. PE = 4 W

NH

thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V. Công suất của nguồn điện là Câu 6: Cho một mạch điện với bộ nguồn có suất điện động E = 36V. Cường độ dòng điện qua mạch I = 3A,

Y

hiệu điện thế 2 cực bộ nguồn U = 24V. Tính điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong r của bộ nguồn. A. R = 8 Ω, r = 4 Ω

B. R = 6,6 Ω, r = 4,4 Ω

C. R = 0,6 Ω, r = 0,4 Ω

D. R = 0,66 Ω, r = 4 Ω

QU

Câu 7: Một vôn kế mắc vào nguốn điện suất điện động E = 120V, điện trở trong r = 20 Ω. Biết số chỉ vôn kế U = 115V. Tính điện trở của vôn kế. A. RV = 460 Ω

B. RV = 29,5 k Ω

C. RV = 295 Ω

D. RV = 5,92 k Ω

Câu 8: Bộ nguồn điện gồm 8 chiếc giống nhau , suất điện động của mỗi nguồn là E = 1,5V, điện trở trong r =

M

0,5𝛺 được mắc thành 2 nhánh song song, mỗi nhánh có 4 nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là 1 bóng đèn có ghi

(6V – 9W ). Cường độ dòng điện qua đèn: A. I = 0,5 A

B. I = 1 A

C. I = 1,2 A

D. I = 2 A

Câu 9: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương 1 𝐴

DẠ Y

lượng hóa của đồng 𝑘 = 𝐹 . 𝑛 = 3,3.10−7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,66 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng: A. 105 (C).

B. 2.106 (C).

C. 5.106 (C).

D. 107 (C).

Câu 10: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 3Ω. Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 15 V. Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:

A. 40,3g

B. 40,3 kg

C. 8,04 g Trang 388

D. 8,04.10-2 kg


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 11: Một đoạn mạch có chứa nguồn điện(nguồn phát điện) khi mà A. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. B. dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm.

AL

C. nguồn điện đó tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này đi khỏi cực âm của nó.

D. nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó.

CI

Câu 12: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat(AgNO3 ) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào 2 điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng bạc bám vào catot sau 16 phút 5 giây. Cho A=108,n=1. B. 4,32 mg.

C. 2,16 g.

D. 2,16 mg.

FI

A. 4,32 g.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?

OF

A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau

B. Các đường sức điện xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. C. Độ mau, thưa của đường sức cho biết độ mạnh, yếu của điện trường.

ƠN

D. Các đường sức là các đường cong không kín. Câu 14: Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên trong một quả cầu kim lọai nhiễm điện.

B. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim lọai nhiễm điện.

NH

C. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. D. Ở bên trong giữa hai bản tụ đã nhiễm điện.

Câu 15: Dòng điện trong điôt chân không có giá trị bão hòa Ibh=12 mA. Cho e=1,6.10-19 C. Số êlectron phát

Y

ra từ catôt trong mỗi giây là A. 7,5.1016.

B. 75.1022.

C. 7,5.1019.

D. 75.1016.

QU

Câu 16: Dòng dịch chuyển có hướng của các Ion là bản chất của dòng điện trong A. chất khí.

B. chân không.

C. kim lọai.

D. chất điện phân.

Câu 17: Một hạt bụi khối lượng m=10-8g, nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng,hướng xuống,cường độ E=103V/m. Lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi đó là B. q= -10-13 C.

M

A. q= 10-13 C.

C. q= 10-10 C.

D. q= -10-10 C.

A. μF.

Câu 18: Điện dung của tụ điện không tính theo đơn vị nào? B. nF.

C. μV.

D. pF.

Câu 19: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng là 10N. Đặt 2 điện tích đó vào dầu có hằng số điện môi ε và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác

DẠ Y

giữa chúng vẫn bằng 10N. Độ lớn của 2 điện tích và hằng số điện môi là A. q=4.10-6C, ε =2,5.

B. q=4.10-6C, ε =4,5.

C. q=16.10-6C, ε =2,25.

D. q=4.10-6C, ε =2,25.

Câu 20: Một pin có suất điện động 1,5V, phát dòng điện cực đại 4A. Hỏi công suất mạch ngoài của pin đạt cực đại là bao nhiêu? A. 6W.

B. 3W.

C. 1,5W.

D. 1W.

Trang 389


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 21: Một acquy có suất điện động 12 V. Dùng acquy để thắp sáng thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,5A. Điện năng acquy sản ra trong một phút là A. 360J

B. 60J

C. 21 600J

D. 120J

AL

Câu 22: Tính công lực lạ thực hiện khi có một electrôn chuyển từ cực này sang cực kia của của một nguồn điện có suất điện động E=12V. A. 12.10-19J.

D. 19,2.10-19J.

C. 19,2J.

CI

B. 12J.

Câu 23: Xác định câu sai?

A. Suất điện động bộ hai nguồn điện mắc xung đối tính theo công thức ξb=|𝐸1 − 𝐸2 |

FI

B. Với bộ nguồn gồm hai nguồn mắc xung đối thì hai nguồn không thể đồng thời là nguồn phát. C. Trong bộ nguồn mắc nối tiếp các nguồn có thể đồng thời là nguồn phát. Câu 24: Xác định câu sai? A. Trong pin điện hóa lực hóa học đóng vai trò lực lạ.

OF

D. Điện trở trong của bộ hai nguồn điện mắc xung đối tính theo công thức rb=|𝑟1 − 𝑟2 |

ƠN

B. Ắc quy chỉ có thể dùng làm nguồn điện khi hai điện cực của ắc quy còn khác nhau. C. Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào bản chất của kim loại, bản chất và nồng độ của dung dịch điện phân. kim loại tới dung dịch điện phân.

NH

D. Khi nhúng một thanh kim loại vào một dung dịch điện phân thì luôn có một điện trường hướng từ thanh Câu 25: Dòng điện qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm khi A. dung dịch điện phân là dung dịch axit.

D. các điện cực đều làm bằng kim loại.

Y

C. dung dịch điện phân là muối nóng chảy.

B. có hiện tượng dương cực tan.

Câu 26: Có 6 nguồn điện giống nhau có suất điện động e=1,5V, r=0,5Ω. Các nguồn điện trên được mắc thành

QU

bộ theo kiểu hỗn hợp đối xứng có suất điện động E=3V. Điện trở trong của bộ nguồn này là A. 2Ω

B. 1Ω

C. 0,75Ω

D. 1/3 Ω

Câu 27: Xác định câu sai? Trong một đoạn mạch chỉ có nguồn điện

M

A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng độ giảm điện thế của đoạn mạch. B. suất điện động của nguồn điện lớn hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

C. sự phụ thuộc hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch vào cường độ dòng điện tuân theo hàm số bậc nhất. D. dòng điện đi ra từ cực dương của nguồn. Câu 28: Một bóng đèn ghi 220V-25W. Điện trở của đèn là: A. 1936Ω

B. 8,8 Ω

C. 136 Ω

D. 2,84Ω

DẠ Y

Câu 29: Xác định câu sai? A. Với nguồn điện lực lạ là lực điện từ, lực hóa học… B. Chiều của dòng điện bên trong nguồn điện là ngược chiều điện trường. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. Suất điện động của nguồn điện bằng hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện khi mạch ngoài hở.

Trang 390


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 30: Hai nguồn điện có suất điện động như nhau e1=e2=2V và có điện trở trong tương ứng r1=0,4 Ω; r2=0,2 Ω được mắc thành bộ nguồn nối tiếp rồi nối với mạch ngoài là điện trở thuần R thành một mạch kín thì hiệu A. 0,2 Ω

B. 0,1 Ω

C. 2 Ω

D. 1 Ω

AL

điện thế giữa hai cực của một trong hai nguồn bằng 0. Trị số của điện trở R là Câu 31: Đặc tuyến vôn-ampe là đồ thị trên hệ trục toạ độ IOU trong đo OI là trục tung, OU là trục hoành. Đặc

CI

tuyến của hai điện trở R1 và R2 là hai đường thẳng đi qua gốc toạ độ, đặc tuyến của R1 nằm trên. Có thể khẳng định A. quan hệ giữa R1 và R2 không liên quan đến đặc tuyến vôn-ampe.

FI

B. R2 < R1. C. R2 = R1.

OF

D. R2 > R1. Câu 32: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. không mắc cầu chì cho mạch điện kín. C. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. D. dùng pin để mắc một mạch điện kín.

ƠN

B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

NH

Câu 33: Một máy thu điện có điện trở trong là rp, khi dòng điện I chạy qua máy thì công suất tiêu thụ điện là P. Suất phản điện của máy thu này được tính theo công thức A. P + rp.I.

B. P/I + rp.I.

C. P/I - rp.I.

D. P - rp.I.

Câu 34: Nếu dòng điện chạy qua một bóng đèn có cường độ 4 A thì

Y

A. Điện lượng chuyển qua tiết điện thẳng của bóng đèn luôn luôn có độ lớn là 4C. B. Có 4 electron đi qua tiết diện thẳng của bóng đèn trong 1 s.

QU

C. Công suất của bóng đèn là 16 W.

D. Độ lớn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn (tính bằng V) gấp 4 lần điện trở của bóng đèn (tính bằng Ω). Câu 35: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng B. dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. thực hiện công của nguồn điện.

D. tích điện cho hai cực của nguồn điện.

M

A. tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 36: Hai bóng đèn 1 và 2 có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Chọn đáp án sai. A. Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1. B. Nhiệt lượng toả ra trong cùng thời gian của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.

DẠ Y

C. Hiệu điện thế định mức của hai đèn bằng nhau. D. Điện trở của đèn 2 bằng 4 lần đèn 1.

Câu 37: Có 12 bóng đèn 12 V - 6 W được mắc hỗn hợp đối xứng cùng với một biến trở vào một nguồn điện. Biến trở được dùng để diều chỉnh sao cho dòng điện trong mạch luôn có giá trị 2A. Để các bóng đèn sáng bình thường thì chúng phải được mắc thành A. 4 hàng song song, trên mỗi hàng có 3 bóng nối tiếp. Trang 391


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 6 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 2 bóng song song. C. 3 hàng song song, mỗi hàng có 4 bóng nối tiếp. D. 2 dãy nối tiếp, mỗi dãy có 6 bóng song song.

AL

Câu 38: Một nguồn điện có điện trở trong là 2 Ω. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài giảm đi một nửa thì hiệu suất của nguồn còn 75 % so với ban đầu. Điện trở ban đầu của mạch ngoài là B. 1 Ω.

C. 3 Ω.

D. 4 Ω.

Câu 39: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách A. nhúng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào dung dịch muối ăn.

FI

B. hai mảnh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng.

OF

C. hai mảnh kẽm vào dung dịch nước vôi trong. D. nhứng một mảnh nhôm và một mảnh kẽm vào nước cất.

CI

A. 2 Ω.

Câu 40: Một nguồn điện có suất điện động là 4 V, điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6 Ω thì công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn là B. 1,5 W.

C. 9,6 W.

D. 0,96 W.

ƠN

A. 15 W.

-----------------HẾT----------------Đề 8

Câu 1: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 40 phút.

B. t = 25 phút.

NH

gian t1 = 5 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 20 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song

C. t = 4 phút.

D. t = 30 phút.

Y

Câu 2: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn

QU

nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω.

B. R = 2 Ω.

C. R = 3 Ω.

D. R = 4 Ω.

Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V, điện

là:

A. I = 1,25 A.

M

trở trong r = 1 Ω. Điện trở mạch ngoài R = 2 Ω. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài

C. I = 1,2 A.

B. I = 0,9 A. D. I = 1,4 A.

Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở 20 Ω một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:

DẠ Y

A. 0,005C

B. 20C

C. 2C

D. 200C

Câu 5: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 40000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 4.10-7 (C).

B. Q = 3.10-8 (C).

C. Q = 3.10-6 (C).

D. Q = 3.10-5 (C).

Câu 6: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 55 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là Trang 392


Tiến tới đề thi THPT QG

A. E = 13,00mV.

B. E = 13,58mV.

C. E = 13,98mV.

D. E = 11,66 mV

Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=3Ω, R2=8Ω, R3=6Ω, Rx thay đổi C

R1

được, UAB= 24 V. Nếu mắc vôn kế vào 2 điểm C,D vôn kế chỉ số 0. Điện trở

R2

A. Rx=8Ω

B. Rx=12Ω

C. Rx=16Ω

D. Rx=9Ω

D A B

R4

H11

CI

R3

AL

V

Rx có giá trị là:

Câu 8: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-4 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: B. EM = 3.102 (V/m).

C. EM = 3.103 (V/m).

Câu 9:. Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là phải có:

D. EM = 3.104 (V/m).

FI

A. EM = 3.105 (V/m).

B. một độ cao so với mặt đất.

C. một hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.

D. một suất điện động.

OF

A. một điện trường.

Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm

ƠN

kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 20mm. Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 V.

B. U = 127,5 V.

C. U = 63,75 V.

D. U = 734,4 V.

Câu 11: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút.

NH

Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 và hoá trị n = 2. Cường độ dòng điện qua bình điện phân là: A. I = 2,5 (mA).

B. I = 2,5 (μA).

C. I = 250 A.

D. I = 2,5 A.

C. các ion âm

D. các ion dương.

A. các hạt mang điện

Y

Câu 12: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của: B. các ion dương

QU

Câu 13: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C.

B. Cb = C/4.

C. Cb = 2C.

D. Cb = C/2.

M

Câu 14: Có hai điện tích q1 = + 3.10-6 (C), q2 = - 3.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 3.10-6 (C), đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một

khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A. F = 20,36 (N).

B. F = 28,80 (N).

C. F = 14,40 (N).

D. F = 38,998 (N).

Câu 15: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=60V. Chọn câu chắc chắn đúng. B. Điện thế ở N bằng 0.

C. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60V.

D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

DẠ Y

A. Điện thế ở M là 40V.

Câu 16: Cách tạo ra tia lửa điện là A. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí. B. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. C. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. D. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. Trang 393


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 17: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hợp kim): B. Tăng đến vô cực.

C. Không thay đổi.

D. Giảm đến một giá trị xác định khác không.

AL

A. Giảm đột ngột đến giá trị bằng 0.

Câu 18: Biểu thức công của lực điện trong điện trường đều là: B. A= EdU

C. A=Ed

D. A=qEd

CI

A. A=qE

Câu 19: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là: B. 4,5J

C. 4.3J

D. 3J

FI

A. 3/4J

Câu 20: Dòng điện không đổi là dòng điện:

B. có cường độ không đổi.

C. có chiều và cường độ không đổi.

D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi.

OF

A. có chiều không thay đổi.

Câu 21: Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 18 V, r1 = 1,2 Ω; E2 = 3 V,

ƠN

r2 = 0,4 Ω; điện trở R = 28,4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ A sang B, I = 0,7 A.

B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A.

C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A.

D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A.

NH

Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 10 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 Ω.

B. R = 4 Ω.

C. R = 1 Ω.

D. R = 10Ω.

Y

Câu 23: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? 1 𝑄2

1

QU

A. W = 2

B. W = 2 𝑄𝑈

𝐶

1

C. W = 2 𝐶𝑈 2

1 𝑈2

D. W = 2

𝐶

Câu 24: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

M

B. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Câu 25: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 9 lần.

B. tăng lên 3 lần.

C. giảm đi 4 lần.

D. giảm đi 3 lần.

DẠ Y

Câu 26: Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách: A. Cho vật tiếp xúc với vật khác.

B. Cho vật đặt gần một vật khác

C. cho vật cọ xát với vật khác.

D. Cho vật tương tác với vật khác

Câu 27: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện

trường.

Trang 394


Tiến tới đề thi THPT QG

B. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.

AL

C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường. Câu 28: Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại: B. electron bị đẩy về phía đầu B.

C. các nguyên tử bị hút về phía đầu A

D. electron bị hút về phía đầu A.

CI

A. các điện tích dương bị hút về phía đầu A

Câu 29:. Một dây bạch kim (hệ số nhiệt điện trở là 3,9.10-3K-1) ở 200C có điện trở suất ρ0 = 20,6.10-8 Ωm. A. ρ = 31,27.10-8 Ωm.

FI

Điện trở suất của dây dẫn này ở 5000C là: B. ρ = 20,67.10-8 Ωm.

C. ρ = 59,16.10-8 Ωm.

A. ampe A

OF

Câu 30: Đơn vị đo suất điện động là:

D. ρ = 34,28.10-8 Ωm.

B. vôn V

C. culong (C)

D. oat W

A. 4,3 (C) và - 4,3 (C).

B. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C).

C. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C).

ƠN

Câu 31: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:

D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).

Câu 32: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết khối lượng niken bằng: A. 8.10-3kg.

B. 21.9 (g).

NH

nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 2h dòng điện 10A đã sản ra một

C. 12,35 (g).

D. 15,27 (g).

Câu 33: Khi một điện tích q= -3C di chuyển từ điểm M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh B. – 12V.

A. +2V.

Y

công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN bằng bao nhiêu?

C. -3V.

D. 12V.

QU

Câu 34: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Điện trở của các mối hàn.

B. Hệ số nở dài vì nhiệt ỏ.

C. Khoảng cách giữa hai mối hàn.

D. Hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn.

A. A = UIt.

M

Câu 35: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: B. A = Eit.

C. A = UI.

D. A = Ei.

Câu 36: Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: A. trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M.

B. bất kỳ.

C. vuông góc với đường sức tại M.

D. đi qua M và cắt đường sức đó.

Câu 37: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau tích điện dương q1 và q2 (q1> q2) đặt cách nhau 20 cm đẩy nhau với

DẠ Y

lực F1= 1,75.10-3 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đặt vào vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhau với lực F2= 4.10-3 N. Điện tích ban đầu của mỗi quả cầu lần lượt là: 4

2

B. . q1=3 . 10−6 𝐶; và q2=3 . 10−6 𝐶

7

1

D. q1=3 . 10−6 𝐶; và q2=3 . 10−6 𝐶

A. q1=3 . 10−7 𝐶; và q2=3 . 10−7 𝐶 C. q1=3 . 10−7 𝐶; và q2=3 . 10−7 𝐶

7

4

1

2

Trang 395


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 38: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm).

C. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).

D. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm).

AL

A. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm).

Câu 39: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 6J đến một điểm

A. 0

B. 5J

CI

B thì lực điện sinh công 6J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là: C. -5J

D. -2,5J

Câu 40: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E =

FI

100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 3.105 (m/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ

là: A. s = 5,12 (mm).

B. s = 0,256 (cm).

OF

lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường C. s = 5,12.10-3 (mm).

D. s = 2,56.10-3 (mm).

-----------------HẾT-----------------

ƠN

Đề 9 - THPT Ngô Quyền – Hải Phòng – L1 2019 (Mã 599)

Câu 1: So sánh độ lớn cường độ điện trường trong ba vùng không gian được biểu

A. E1 > E2 > E3

B. E3 > E2 > E1

C. E1 = E2 = E3

D. E2 > E1 > E3

NH

diễn như hình bên

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thuyết electron A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

Y

B. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. C. một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

QU

D. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.. Câu 3: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ tới hạn TC nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) sẽ A. không thay đổi.

D. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

M

C. tăng đến vô cực.

B. giảm đến một giá trị xác định khác không.

Câu 3: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện.

B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện

Câu 5: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng tĩnh điện của nó tăng thì công của của

DẠ Y

lực điện trường A. dương.

B. chưa đủ dữ kiện để xác định.

C. âm.

D. bằng không.

Câu 6: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại

B. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại

C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó

D. axit có anốt làm bằng kim loại đó

Trang 396


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 7: Nhận xét nào sau đây sai khi nói về công suất điện của một đoạn mạch A. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. B. Công suất có đơn vị là oát W.

AL

C. Công suất tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.

A. tác dụng sinh lí.

B. tác dụng nhiệt.

CI

Câu 8: Tác dụng tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là C. tác dụng từ.

D. tác dụng hoá học

Câu 9: Nếu đường sức điện trường là những đường thẳng song song cách đều nhau thì điện trường đó có thể

FI

được gây ra bởi.

B. giữa hai điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu.

C. giữa hai bản của một tụ điện phẳng tích điện.

D. xung quanh một điện tích điểm.

OF

A. giữa hai điện tích điểm cùng độ lớn, trái dấu.

Câu 10: Với qui ước thông thường trong SGK đối với mạch điện kín thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức r N +r

(100%)

B. H =

UN (100%) E

C. H =

RN (100%) RN + r

ƠN

A. H = R

D. H =

Acoich Anguon

(100%)

Câu 11: Khi có dòng điện, môi trường nào sau đây có số loại hạt tải điện nhiều nhất ? C. chất điện phân.

B. chất khí

D. kim loại

NH

A. chất bán dẫn.

Câu 12: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? A. đồng hồ đa năng hiện số.

B. thước đo chiều dài.

C. pin điện hóa.

Y

D. dây dẫn nối mạch.

Câu 13: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để

QU

A. Tạo ra cường độ điện trường rất lớn.

B. Làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.

M

D. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. Câu 14: Đặt điện tích thử q1 tại A trong điện trường thì có lực điện tác dụng lên q2. Biết

lực điện

khác

tác dụng lên q1. Thay q1 bằng q2 thì có

về hướng và độ lớn. Giải thích nào sau đây là hợp lí nhất

A. Vì q1 ngược dấu với q2. B. Vì hai điện tích q1 và q2 có độ lớn khác nhau.

DẠ Y

C. Vì hai điện tích q1 và q2 có độ lớn và dấu khác nhau. D. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại A thay đổi.

Câu 15: Cho một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V. Mắc nguồn này với một điện trở R = 7,5 Ω thì đo được hiệu điện thế mạch ngoài là 10V. Điện trở trong của nguồn là A. r = 1,5 Ω

B. r = 1 Ω

C. r = 1,6 Ω

D. r = 0,75 Ω

Câu 16: Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B? Trang 397


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 20V

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 200V

C. 100V

D. 50V

Câu 17: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là B. r = 0,06 cm.

C. r =3,6 cm.

D. r = 3,6.10-3 m.

AL

A. r = 6 cm.

Câu 18: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia

A. 13,78mV

B. 137,8mV

CI

được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất nhiệt điện của cặp này là C. 13,9mV

D. 139mV

Câu 19: Hai bóng đèn có công suất định mức như nhau, hiệu điện thế định mức của chúng là U1=100V, 4

𝑅

9

𝑅

B. 𝑅1 = 4

2

5

𝑅

C. 𝑅1 = 4

2

D. 𝑅1 =

2

25

2

9

OF

𝑅

A. 𝑅1 = 9

FI

U2=150V. Hệ thức đúng là

Câu 20: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ là A. 43V

B. 58,1V

C. 17,2V

D. 430V

Câu 21: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10-6kg/C. Cho dòng

A. 0,53664 g

ƠN

điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là B. 0,42956 kg

C. 0,53664 kg

D. 0,42956 g

Câu 22: Dòng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C. Số A. 4.1019

NH

electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 2s là B. 2,5.1018

C. 2,5.1019

D. 0,4.1019

Câu 23: Một điện tích q= - 1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn A. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9000V/m, hướng ra xa nó. D. 9000V/m, hướng về phía nó.

QU

C. 9.109 V/m, hướng về phía nó.

Y

và hướng

Câu 24: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng A. tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. B. tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

M

C. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. D. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

Câu 25: Hai điện tích điểm trái dấu và |𝑞1 | < |𝑞2 | lần lượt đặt tại A và B trong không khí, điện trường tổng hợp bằng 0 tại M. Chọn đáp án đúng về vị trí của điểm M. A. Không có vị trí nào của M để cường độ điện trường bằng 0.

DẠ Y

B. Điểm M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB về phía B C. Điểm M nằm trên đoạn AB và nằm giữa AB. D. Điểm M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB về phía A.

Câu 26: Hạt bụi khối lượng 0,5 mg nằm lơ lửng giữa hai bản tụ đặt nằm ngang trong không khí. Biết vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới có độ lớn 1000 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Điện tích hạt bụi có giá trị là

A. + 2,5.10-9C

B. – 2,5.10-6 C Trang 398

C. - 5.10-9 C

D. + 5.10-6 C


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 27: Một mạch điện kín đơn giản gồm nguồn điện có suất điện động 𝜉 =12 V và điện trở trong r = 1 Ω. Mạch ngoài chỉ có biến trở R. Biết hiệu suất nguồn là 75%. Giá trị biến trở R và công suất nguồn là A. R= 36 Ω; P= 3 W

B. R= 3 Ω ; P= 27 W

C. R= 27 Ω ; P= 3 W

D. R= 3 Ω; P=36 W

AL

Câu 28: Một bếp điện 220 V- 3000 W được sử dụng thường xuyên ở giờ cao điểm dưới hiệu điện thế 190 V. Giả sử trong một ngày dùng bếp liên tục trong 1 giờ 20 phút. Coi điện trở của bếp không thay đổi theo nhiệt

A. gần bằng 98,52 KWh B. gần bằng 90 Wh.

CI

độ. Điện năng tiêu thụ của bếp trong một tháng (30 ngày) là

C. gần bằng 89,52 KWh D. gần bằng 120 KWh

Câu 29: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang các điện tích q1 và q2 với độ lớn |𝑞2 | = 5|𝑞1 |hút nhau

FI

một lực bằng F. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì tỉ số giữa lực tương tác lúc sau 5

4

A. 9

9

B. 5

C. 5

OF

với lực tương tác lúc chưa tiếp xúc là

5

D. 4

Câu 30: Khi điện phân một dung dịch HCl, người ta thu được 3,32 lít khí hydro ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết thời gian thực hiện điện phân là 90 phút. Cường độ dòng điện được sử dụng là (hằng số Fa – ra – đây là F =

A. 5,5 A.

ƠN

96500C/mol) B. 5,3 A.

C. 10,8 A

D. 2,65 A.

Câu 31: Biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg, điện tích electron và proton có độ lớn 1,6.10-19C, electron ở

NH

trạng thái cơ bản trong nguyên tử Hydro chuyển động trên quĩ đạo tròn có bán kính 5,3.10-11m. Vận tốc electron trên quĩ đạo đó có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,2.108 m/s

B. 5,4.106 m/s

C. 4,8.1012 m/s

D. 2,2.106 m/s

Câu 32: Nhúng mối hàn thứ nhất của một cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào nhiệt

Y

độ 100 C sau đó giữ nguyên nhiệt độ mối hàn thứ nhất, còn mối hàn thứ hai được chuyển vào rượu ở nhiệt độ

QU

-100 C. So sánh suất điện động nhiệt điện E1 và E2 trong cặp nhiệt điện tương ứng với hai trường hợp trên? A. E1 = E2.

B. E2 = 2E1.

C. E1 = 2E2.

D. Không so sánh được vì chưa biết hệ số nhiệt điện động.

Câu 33: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?

M

A. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.

B. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. C. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ

DẠ Y

của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. D. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ

của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện. Câu 34: Hai điểm AB nằm trên một đường sức của điện trường đều, M là một điểm nằm giữa hai điểm A, B. Một điện tích q chuyển động từ A đến M thì công của lực điện là 2J. Một điện tích 6q chuyển động từ M đến B thì công của lực điện trường là 8J. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 200V. Giá trị của q là A. 0,0167C

B. 0,0286C

C. 0,0389C

D. 0,0026 C Trang 399


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 35: Một bộ nguồn điện gồm các nguồn giống nhau có ξ = 5,5V, r = 4 Ω mắc song song. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là 2A, công suất mạch ngoài là 7W. Hỏi bộ nguồn có bao nhiêu nguồn điện? A. 8

B. 4

C. 10

D. 5

AL

Câu 36: Một hợp kim có hệ số nhiệt điện trở bằng 6,76.10-3 K-1. Một dòng điện có cường độ 0,37 A chạy qua điện trở trên ở nhiệt độ 520 C. Khi nhiệt độ của điện trở này bằng 200C, dòng điện chạy qua điện trở sẽ có

A. 0,45 A

B. 0,8 A.

CI

cường độ bằng bao nhiêu nếu ta giữ hiệu điện thế hai đầu điện trở ổn định? C. 0,6 A.

D. 0,5 A

Câu 37: Hai ắcquy có suất điện động ξ1= ξ2 = ξ.(r1≠r2) Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho

FI

mạch ngoài là 8 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 4 W. Hai ắcquy ghép

A.

32 3

8

W.

B. 3 W.

C. 12W.

OF

nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là

D.

16 3

W.

Câu 38: Hai bình điện phân (CuSO4/Cu) và (AgNO3/Ag) mắc nối tiếp trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân tổng khối lượng catot của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết khối lượng mol của Cu và Ag là 64 và 108, quả nào sau đây đúng? A. m1 + m2 = 5,6 g

B. m1 - m2 = 1,52 g

ƠN

hóa trị của Cu và Ag là 2 và 1. Gọi khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catot lần lượt là m1 và m2. Kết

C. 3m1 - m2 = - 0,24g

D. 2m1 - m2 = 0,88 g

NH

Câu 39: Trên một mặt phẳng người ta đặt điện tích q0=10-6C tại điểm O, 2 điện tích q1=4.10-6C và q2=3.10-6C được đặt trên đường tròn tâm O bán kính 30cm. Ban đầu hợp lực tác dụng lên điện tích q0 là 0,5N, cố định vị trí của điện tích q1 để hợp lực tác dụng lên điện tích q0 đạt giá trị nhỏ nhất thì cần di chuyển điện tích thứ 3 A. 600

B. 1200

Y

trên đường tròn một góc nhỏ nhất là bao nhiêu ?

C. 300

D. 900

QU

Câu 40: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: ξ, r

2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đènsáng bình thường. Giá trị của R1 là A. 0,24Ω

R1 A

Đ1 C

Đ2

R2

B

B. 0,48Ω

D. 0,56Ω

2D

3D

4B

5C

6C

7C

8C

9C

10A

11B

12B

13B

14C

15A

16B

17A

18A

19A

20C

21A

22C

23D

24C

25D

26C

27D

28C

29B

30B

31D

32A

33A

34A

35B

36A

37A

38C

39D

40B

DẠ Y

1A

M

C. 0,36Ω

Đề 10 - (Trường THPT Phan Thanh Giảng) Câu 1: Cho một mạch điện gồm một pin E = 4,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 2 A

B. 1,5 A

C. 0,5 A Trang 400

D. 3 A


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 2: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy tĩnh điện tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. giảm 2 lần.

C. tăng 2 lần.

B. giảm 4 lần.

D. vẫn không đổi.

AL

Câu 3: Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp

A. không thể triệt tiêu

B. tâm của tam giác

C. trung điểm một cạnh của tam giác

D. một đỉnh của tam giác

CI

triệt tiêu tại

Câu 3: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2 Ω. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn A. 3 Ω

B. 5 Ω

FI

điện là R1=1 Ω hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng C. 1 Ω

D. 2 Ω

OF

Câu 5: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là A. gốc axit và gốc bazơ

B. gốc axit và ion kim loại.

C. ion kim loại và bazơ.

D. chỉ có gốc bazơ.

ƠN

Câu 6: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=2,4 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=2 A. Giá trị của điện trở R1 bằng A. 7 Ω

B. 8 Ω

C. 6 Ω

D. 5 Ω

NH

Câu 7: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 6 Ω với nguồn điện E =12 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 cực nguồn điện là A. 10 V.

B. 8 V.

C. 9 V.

D. 11 V.

Y

Câu 8: Nguồn điện có hiệu điện thế U = 6200 V. Điện năng được truyền theo dây dẫn có điện trở R = 10  .

A. 97 %.

QU

Công suất điện tại nơi tiêu thụ là P = 120 kW. Hiệu suất tải điện là bao nhiêu (tính số tròn)? B. 92 %.

C. 95 %.

D. 99%.

Câu 9: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 1 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là

B. 36 V.

C. 7 V.

D. 12 V.

M

A. 6 V.

Câu 10: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được

A. 5V.

điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế B. 1V

C. 2V.

D. 0,5V

Câu 11: Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là

DẠ Y

A. 3 J.

B. 0,05 J.

C. 30 J.

D. 3000 J.

Câu 12: Hai tụ điện có điện dung C1 = 4𝜇F , C2 = 6𝜇F lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200V, U2 = 400V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện trái dấu của hai tụ với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ điện sau đó là

A. 320V

B. 300V

C. 160V

D. 600V

Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? Trang 401


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA A

B. m = F n I. t

A. m = D.V

C. I =

m.F.n

m.n

D. t = A.I.F

t.A

Câu 14: Kim loại dẫn điện tốt vì

AL

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Mật độ các ion tự do lớn.

CI

D. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.

Câu 15: Hai điện tích +q và -q đặt tại hai điểm A và B với AB= 2a trong không khí. Cường độ điện trường tại 𝑞2

2𝑞 2

A. Emax = k𝑎2

𝑞2

B. Emax = k 𝑎2

C. Emax = k2𝑎

FI

M nằm trên đường trung trực của AB lớn nhất là

2|𝑞|

D. Emax = k 𝑎2

OF

Câu 16: Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 55V thì hiệu điện thế của các tụ là A. U1 = 22V; U2 = 33V

B. U1 = 10V; U2 = 40V

C. U1 = 33V; U2 = 22V

D. U1 = 250V; U2 = 25V

Câu 17: Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ

A. 4.

B. 8

ƠN

số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là D. 6

C. Q = (RN+r)I2t

D. Q = r.I2t

C. 5

Câu 18: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện

mạch trong là A. Q = RNI2t

B. Q = (RN+r)I2

NH

trở RN, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và

Câu 19: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1=3 Ω đến R2=10,5 Ω thì hiệu suất của B. 9 Ω

QU

A. 8 Ω

Y

nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng C. 6 Ω

D. 7 Ω

Câu 20: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 2000 V/m.

B. 1000 V/m.

C. 8000 V/m.

D. 10000 V/m.

M

Câu 21: Cho một điện tích điểm –Q, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều B. phụ thuộc độ lớn của nó.

C. hướng về phía nó.

D. hướng ra xa nó.

A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. Câu 22: Điều kiện để có dòng điện là

B. có hiệu điện thế và điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế.

D. có điện tích tự do.

DẠ Y

A. có nguồn điện.

Câu 23: Một nguồn điện E = 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 3 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 9/4 A.

B. 2,5 A.

C. 6 A.

Trang 402

D. 1/3 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 24: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5 A. Tính tiền điện cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 900đ/kWh B. 3300 đồng.

C. 33000 đồng.

D. 9900 đồng.

AL

A. 99000 đồng.

Câu 25: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của

CI

nguồn? A. dây dẫn nối mạch

B. đồng hồ đa năng hiện số

C. Pin điện hóa

D. thước đo chiều dài.

FI

Câu 26: Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A. các êletron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.

OF

B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. C. các êletron mà ta đưa vào trong chất khí.

D. các êletron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. A. F= 3.10-8N

B. F= 9.10-4N.

ƠN

Câu 27: Tính lực tương tác giữa 2 điện tích q1 = 3.10-8C và q2 =3.10-7C cách nhau 1 khoảng r = 30cm D. F= 3.10-6N.

C. 4480cm3

D. 224cm3

C. F=9.10-5N

Câu 28: Điện phân dung dịch Na0H với dòng điện có cường độ 4 A. Sau 16 phút 5 giây thể tích khí hiđrô (ở A. 2240cm3

B. 448cm3

NH

điều kiện tiêu chuẩn) thu được ở catốt là

Câu 29: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét không đúng là A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.

Y

B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.

QU

D. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).

Câu 30: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 5 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là B. 5J.

C. 2,5√3/2 J

D. 2,5√2J.

M

A. 2, 5 J.

Câu 31: Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng

không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0.

B. E/3.

C. E/2.

D. E.

DẠ Y

Câu 32: Một điện tích q = 3,2.10-19C bay qua hai điểm M và N trong điện trường, điện tích tăng tốc động năng tăng thêm 250 eV (1 eV = 1,6.10-19 J ). Hiệu điện thế giữa M và N là A. 56,25.1020 V

B. 250V

C. 781,25.1020 V

D. 125V

Câu 33: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị A. l/2; 3l/2

B. l; 2l Trang 403


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

C. không xác định được vì chưa biết giá trị của q3

D. l/3; 4l/3

Câu 34: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là B. E = 13,98mV.

C. E = 13,00mV

D. E = 13,58mV.

AL

A. E = 13,78mV

Câu 35: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? B. Nước cất

C. Nước mưa

D. Nước biển

Câu 36: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của B. ion dương và ion âm.

C. ion âm.

D. các ion dương.

FI

A. ion dương, ion âm và electron tự do.

CI

A. Nước song.

Câu 37: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động E =1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện A. 4,5 V và 3 Ω.

B. 4,5 V và 1/3 Ω.

OF

động và điện trở trong của bộ pin là

C. 3 V và 3 Ω.

D. 3 V và 1/3 Ω.

Câu 38: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường

ƠN

độ điện trường B. tăng 2 lần.

A. giảm 2 lần.

C. giảm 4 lần.

D. không đổi.

Câu 39: Trong một mạch điện kín có hai nguồn điện E1 = 10V, E2 = 2V, r1 = r2 = 1 Ω. nối tiếp ,mạch ngoài là

A. 25W

B. 18W.

NH

biến trở R.Điều chỉnh R công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là C. 36W.

Câu 40: Công của nguồn điện là công của

D. 12,5W

A. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.

Y

B. lực lạ trong nguồn. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.

QU

D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Đề 11 - (Trường THPT B Thanh Liêm – Hà Nam – 2018.2019) Câu 1: Cường độ dòng điện có đơn vị là B. Vôn.

M

A. Ampe.

C. Oát.

D. Jun

Câu 2: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch:

A. tăng rất lớn.

B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0.

D. không đổi.

C. hóa

D. cơ

Câu 3: Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng A. từ.

B. nhiệt

Câu 3: Theo định luật ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch. B. Tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn

C. Tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của toàn mạch

DẠ Y

A. Tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn

Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở được đo bằng A. vôn kế.

B. ampe kế.

Câu 6: Điện trường là A. môi trường không khí quanh điện tích. Trang 404

C. tĩnh điện kế.

D. công tơ điện.


Tiến tới đề thi THPT QG

B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong D. môi trường dẫn điện.

AL

nó. Câu 7: Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là. |𝑄|

B. E =

𝑟2

𝑘𝜀𝑄

C. E =

𝑟

𝑘|𝑄|

D. E =

𝜀𝑟 2

𝑘𝑄 2 𝜀𝑟 2

CI

A. E =

Câu 8: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở

FI

R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch? 𝑟

𝐸

B. I = E + 𝑅.

C. I = 𝑅+r.

D. I= E.r.

OF

𝐸

A. I = 𝑅

Câu 9: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì thấy tụ tích được một lượng điện tích q. Biểu thức nào sau đây là đúng? C. U2 = qC

B. U = Cq.

Câu 10: Công của nguồn điện là công của

D. q = CU.

ƠN

A. C = qU.

A. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. B. lực lạ trong nguồn.

NH

C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.

D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 11: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước sông.

B. Nước cất

C. Nước mưa

D. Nước biển

B. m =

𝐹𝐴𝐼𝑡

QU

A. m = DV.

Y

Câu 12: Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Fara-đây? 𝑛

C. I =

𝑚𝐹𝑛 𝑡.𝐴

𝑚𝑛

D. t = 𝐴𝐼𝐹

Câu 13: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.

M

B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 14: Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là. A. F = 𝑘.

𝑞1 𝑞2 𝑟

B. F = 𝑘.

𝑞1 𝑞2 𝑟2

C. F = k

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

D. F =

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

DẠ Y

Câu 15:Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0.

B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

Câu 16:Cho một điện tích điểm –Q điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

B. phụ thuộc độ lớn của nó.

C. hướng về phía nó

D. hướng ra xa nó.

Câu 17: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là Trang 405


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 3 V – 3 Ω.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 3 V – 1 Ω.

C. 9 V – 3 Ω.

D. 9 V –1/3 Ω.

Câu 18: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch điện gồm 4 điện trở 3 Ω mắc nối tiếp là 12 V. Dòng điện chạy qua mỗi điện trở bằng B. 3 A.

C. 4 A.

D. 16 A.

AL

A. 1 A.

Câu 19: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V. Để tụ đó tích được

A. 5V.

B. 1V

CI

điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế C. 2V.

D. 0,5V

Câu 20:Một nguồn điện có suất điện động 300 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải

A. 3 J.

B. 0,05 J.

FI

sinh một công là C. 30 J.

D. 3000 J.

OF

Câu 21:Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 4 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là A. 4.

B. 8

C. 5

D. 6

ƠN

Câu 22: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r =2 cm. Lực đẩy giữa D. q1 = q2 = -10-7 C.

C. 40%.

D. 25%.

chúng là F = 2,25.10-5 N. Lấy k = 9.109 Nm2/C2.Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 10-9 (C).

B. q1 = q2 = 10-7 (C).

C. q1 = q2 = - 10-9 C.

điện trở R = 20 Ω. Hiệu suất của nguồn là A. 80%.

B. 75%.

NH

Câu 23: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 5 Ω. Mạch ngoài là một

Câu 24:Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và

Y

8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 2000 V/m.

B. 1000 V/m.

C. 8000 V/m.

D. 10000 V/m.

QU

Câu 25: Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó A. 42,5.10-6 V/K

B. 42,5.10-5 V/K

C. 42,5.10-7 V/K

D. 42,5.10-8 V/K

A. RTM = 75 Ω.

M

Câu 26: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc song song với điện trở R2 = 300 Ω, điện trở toàn mạch là: B. RTM = 100 Ω.

C. RTM = 150 Ω.

D. RTM = 400 Ω.

Câu 27: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 150V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. 100 Ω.

B. 120 Ω.

C. 60 Ω.

D. 160 Ω.

DẠ Y

Câu 28: Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong

B. F' = 2F

A. 0,75 A.

B. 1,5 A.

dầu có hằng số điện môi  =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = F

C. F' = 0,5F

D. F' = 0,25F

Câu 29: Một mạch kín gồm bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau nối mắc tiếp mỗi pin có suất điện động E =1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Mạch ngoài là điện trở thuần R= 3 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là C. 2 A. Trang 406

D. 3 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ, E = 12V, r = 2 Ω, R1 = 8 Ω, R2= 3 Ω, R3= 6 Ω. Công suất của nguồn điện là A. 12W.

B. 24W.

C. 32W.

D. 36W.

AL

Câu 31: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 - 4 N thì khoảng cách giữa

A. r2 = 1,6m.

B. r2 = 1,6cm.

CI

chúng là C. r2 = 1,28cm.

D. r2 = 1,28m.

Câu 32: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1, F = 96500.

A. 6,7 A.

B. 3,35 A.

C. 24124 A.

FI

Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 giờ để có 27 gam Ag bám ở cực âm là D. 108 A.

OF

Câu 33: Tại một điểm trên trục ox người ta đặt một điện tích Q>0 trong chân

không. Hình Vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ điện trường tại các điểm trên trục ox theo x.M là một điểm trên trục ox có tọa độ x = 4 cm. A. 3.104 V/m.

B. 4.104 V/m.

ƠN

Cường độ điện trường tại M gần với giá trị nào sau đây nhất ?

D. 10.104 V/m.

C. I2 = 4I1.

D. I2 = 16I1

C. 6.104 V/m.

Câu 34: Một hiệu điện thế như nhau mắc vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm hai điện trở giống nhau đều bằng R mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch chính là I1, mạch 2 gồm hai điện trở giống nhau cũng đều bằng R

A. I1 = I2.

B. I2 = 2I1.

NH

mắc song song thì dòng điện chạy trong mạch chính là I2. Mối quan hệ giữa I1 và I2 là: Câu 35: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở

Y

trong r. Thay đổi R. Khi R= R1=3 Ω thì hiệu suất của nguồng điện là H1. Khi R= R2= 10,5 Ω thì hiệu suất của nguồng điện là H2. Biết H2 = 2H1. Điện trở trong của nguồn bằng: B. 9 Ω.

QU

A. 8 Ω.

C. 6 Ω.

D. 7 Ω.

Câu 36: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4

A. F = 14,40 N.

M

cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: B. F = 17,28 N.

C. F = 20,36 N.

D. F = 28,80 N.

Câu 37: Hai điện tích điểm trong không khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị A. l/2; 3l/2.

B. l; 2l.

C. 2l/3; l/3

D. l/3; 4l/3

Câu 38: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2:

DẠ Y

2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R1:

A. 0,48Ω

B. 1,6Ω

C. 7Ω

D. 8Ω

Câu 39: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 2 Ω. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là R1=1 Ω hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng Trang 407


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 1 Ω.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 2 Ω.

C. 3 Ω.

D. 4 Ω

Câu 40: Mạch kín một chiều gồm mạch ngoài có biến trở R và nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r. Thay đổi R người ta thu được đồ thị

B. 8W.

C. 12W.

D. 16W.

CI

A. 4W.

AL

công suất tỏa nhiệt trên R và r như hình vẽ. Biết P – Po = 12. Giá trị Po là

……………….Hết……………………………

FI

Đề 12 - THPT Cẩm Giàng – Hải Dương Câu 1: Cho các kết luận sau:

OF

1. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân giảm.

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm theo cùng chiều.

ƠN

3. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của ion dương, ion âm và electron. 4. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron. 5. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do sợi dây kim loại nở ra.

A. 1, 3.

NH

Các kết luận đúng là B. 1, 3, 4.

C. 1, 4.

D. 1, 3, 4, 5.

Câu 2: Nguyên tắc nào sai khi mạ bạc huy chương AFF SUZUKI CUP 2018 trao cho đội tuyển Malaysia? B. Dùng huy chương làm anốt.

A. Dùng muối AgNO3.

D. Dùng huy chương làm catốt.

Y

C. Dùng anốt bằng bạc.

Câu 3: Bạn có ấn tượng với mái tóc của HLV đội tuyển bóng đá Việt Nam Park Hang Seo hay không? Vào

QU

thời tiết hanh khô như hiện nay, khi ổng kéo áo len qua đầu thì thấy có tiếng nổ lách tách. Theo bạn, đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện gây ra.

Câu 3: Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm

M

lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu

hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây? Bạn hãy so sánh với thời gian bán 1 vé trận lượt đi giữa đội tuyển Việt Nam – Malaysia (AFF SUZUKI CUP 2018), biết rằng 20.000 vé đầu tiên đã "bay" sạch chỉ sau 30 phút mở bán vào sáng 7/12/2018.

B. 0,01 s nhỏ hơn thời gian bán 1 vé.

C. 0,2 s nhỏ hơn thời gian bán 1 vé.

D. 0,90 s lớn hơn thời gian bán 1 vé.

DẠ Y

A. 0,09 s bằng thời gian bán 1 vé.

Câu 5: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không? A. F=k

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

B. F=k

𝑞1 𝑞2

C. F=k

𝑟2

𝑞1 𝑞2 𝑟

Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Trang 408

D. F=k

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟


Tiến tới đề thi THPT QG

B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

AL

Câu 7: Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 3 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M B. tăng 3 lần.

D. tăng 9 lần.

C. giảm 3 lần.

CI

A. giảm 9 lần.

Câu 8: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì 𝐸

𝐸

A. 2

B. 4

FI

cường độ điện trường tại N có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại M có độ lớn là C. 2E

D. 4E

1. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức. 2. Chỗ nào điện trường mạnh thì phân bố đường sức mau. 3. Các đường sức là những đường cong khép kín.

OF

Câu 9: Cho các kết luận sau:

ƠN

4. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào độ lớn điện tích đó.

5. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.

A. 2.

NH

Số kết luận đúng là B. 3.

C. 4.

D. 1

Câu 10: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau (|q1| = |q2|), khi đưa chúng lại

A. hút nhau.

QU

C. không tương tác với nhau.

Y

gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng B. đẩy nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau.

Câu 11: Cho hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm A và B, để cường độ điện trường gây bởi hai điện tích tại trung điểm của đoạn AB bằng 0 thì

B. hai điện tích phải cùng dấu, cùng độ lớn.

C. hai điện tích phải trái dấu, khác độ lớn.

D. hai điện tích phải cùng dấu, khác độ lớn.

M

A. hai điện tích phải trái dấu, cùng độ lớn.

Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ nguồn điện có suất điện động ξ=12V, điện

trở trong 1 Ω, R2 = 12 Ω là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực R2

Anôt là bạc, R1 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Cho Ag có A=108g/mol, n = 1. Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là

DẠ Y

A. 1,62 g. C. 0,81 g.

B. 0,72g.

R1 R3

D. 0,27g

Câu 13: Cho mạch điện như hình bên. Biết 𝐸 = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5 Ω; R2 = R3 = 10  Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế  giữa hai đầu R2 là A. 10,2 V.

B. 4,8 V

C. 9,6 V.

D. 7, 6 V.

Câu 14: Cho các kết luận sau: Trang 409


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

1. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bởi điện môi. 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là điện tích. 3. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ và điện tích của tụ.

AL

4. Tụ điện ở trong chiếc quạt trần có thể có giá trị vài trăm fara. 5. Khi hiệu điện thế đặt vào tụ vượt quá trị số ghi trên tụ thì tụ vẫn an toàn.

CI

6. Điện trường bên trong tụ điện phẳng là những đường tròn đồng tâm cách đều nhau. Số kết luận đúng là A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 1

FI

Câu 15: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là B. 4,8 cm.

C. 2,77 cm.

D. 5,76 cm.

OF

A. 3,21 cm.

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100 V. Điện tích của proton q = 1,6.10C. Công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N bằng A. -1,6.1021 J.

B. -1,6.10-17 J.

C. 1,6.10-17 J.

D. 1,6.1021 J.

ƠN

19

D. Q=U2Rt.

Câu 17: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng Q tỏa ra trên R trong thời gian t được xác định bởi công thức

𝑈𝑡

B. Q=R2It.

C. Q=𝑅2.

NH

A. Q=RI2t.

Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở trong 4 Ω, R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 21 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và

Y

số chỉ ampe kế A lần lượt là 5

B. 8 μC và 0,8 A.

5

D. 6 μC và 0,8 A.

QU

A. 8 μC và 6 A. C. 6 μC và 6 A.

Câu 19: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 3 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 9 lần.

D. giảm đi 9 lần.

M

Câu 20: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC dọc theo chiều một đường sức trong một

A. 1000 J.

điện trường đều E = 1000 V/m, trên quãng đường dài 100 cm là C. 1 μJ.

B. 1 J.

D. 1 mJ.

Câu 21: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn thì công của lực điện là 𝑞𝐸

DẠ Y

A.

𝑑

B. qEd.

C. 2qEd.

𝐸

D. 𝑞𝑑.

Câu 22: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng. Biết AC = 120 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C lần lượt là

A. 240 cm và 120 cm.

B. 40 cm và 80 cm. Trang 410

C. 120 cm và 240 cm.

D. 80 cm và 40 cm.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 23: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây 𝑞

treo bây giờ là 900. Tỉ số 𝑞1 có thể là 2

A. 0,03.

B. 0,085.

C. 10.

D. 9.

AL

treo là 600. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây

CI

Câu 24: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc

FI

độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc B. 600.

C. 450.

D. 900.

OF

A. 300.

Câu 25: Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Gọi điện lượng qua các bình điện phân là q, khối lượng Cu và Ag được B. m1 – m2 = 1,52 g.

A. q = 193 C.

ƠN

giải phóng ở catôt lần lượt là m1 và m2. Chọn phương án đúng.

C. 2m1 – m2 = 0,88 g.

D. 5m1 – m2 = 1,04 g.

Câu 26: Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào sau đây? C. R=R0αΔt

NH

B. R=R0(1+αΔt)

A. R=R0(1-αΔt)

D. R0=R(1+αΔt)

Câu 27: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động 18 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là A. 9 V; 3 Ω.

B. 9 V; 9 Ω.

C. 18 V; 9 Ω.

D. 3 V; 3 Ω.

Y

Câu 28: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong

QU

thời gian t1 = 15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút. Bỏ qua mọi hao phí. Nếu

C. t = 3,75 phút.

B. 12 A.

C. 1 A.

dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là A. t = 20 phút.

B. t = 10 phút.

D. t = 6 phút.

Câu 29: Một bóng đèn ghi 6V – 12W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là D. 2 A.

M

A. 6 A.

Câu 30: Một nguồn điện trở trong 0,5 Ω được mắc với điện trở 3 Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của

A. 3V.

nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là B. 6V.

C. 7V.

D. 19,5V.

Câu 31: Chọn phát biểu đúng?

DẠ Y

A. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. B. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi. C. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. Để vật có dòng điện chỉ cần có điện tích.

Câu 32: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt.

B. A = UIt.

C. A = EI.

D. A = UI. Trang 411


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi A. 6 Ω.

B. 10 Ω

C. 14 Ω.

D. 12 Ω.

AL

điện trở phần CB bằng 6 Ω thì ampe kế chỉ 5/3 A. Điện trở toàn phần của biến trở là

A. P = EIt.

B. P = UIt.

CI

Câu 34: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: C. P = EI.

D. P = UI.

Câu 35: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích A. 6.1017 electron.

B. 6.1021 electron.

C. 6.1020 electron.

FI

của electron có độ lớn 1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: D. 6.1018 electron.

A. Ampe kế 1 chiều.

OF

Câu 36: Cường độ dòng điện không đổi không được đo bằng dụng cụ nào sau đây? B. Đồng hồ vạn năng.

C. Cảm biến dòng điện.

D. Ampe kế xoay chiều.

Câu 37: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng B. thực hiện công của nguồn điện.

ƠN

A. tạo ra hiệu điện thế lớn hay nhỏ của nguồn điện. C. di chuyển điện tích nhanh hay chậm của nguồn điện. D. dự trữ diện tích ở các cực của nguồn điện.

NH

Câu 38: Định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ nghịch với A. điện trở ngoài của nguồn.

B. suất điện động của nguồn. D. tổng điện trở toàn mạch.

Y

C. điện trở trong của nguồn. pin để tạo thành mạch kín vì

QU

Câu 39: Có thể mắc nối tiếp vôn kế với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với A. điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến mạch còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch. B. điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.

M

C. giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.

D. kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo. Câu 40: Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức A. nr.

B. mr.

C.

𝑛𝑟 𝑚

.

D.

𝑚𝑟 𝑛

.

DẠ Y

Đề 13 - THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận: A. chúng đều là điện tích dương

B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng trái dấu nhau

D. chúng cùng dấu nhau

Câu 2: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Cường độ dòng điện trong mạch là Trang 412


Tiến tới đề thi THPT QG

A. I = 120 A.

B. I = 12 A.

C. I = 2,5 A.

D. I = 25 A.

Câu 3: Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng tấm sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10A chạy qua bình

AL

trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3 B. 1,8.10-2cm

C. 2.10-2cm

D. 2,2.10-2cm

CI

A. 1,6.10-2cm

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm: B. 36 000V/m

C. 18 000V/m

Câu 5:Phát biểu nào sau đây là đúng?

D. 16 000V/m

FI

A. 4 500V/m

OF

A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các e đi về từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.

B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt và các iôn

ƠN

dương đi về catốt

C. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt và các iôn dương đi về catốt

D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, e đi về anốt và iôn dương

NH

đi về catốt.

Câu 6:Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là 10 W, nếu các điện trở này mắc song song với nhau và mắc vào hiệu

A. 5 W.

B. 40 W.

Y

điện thế trên thì công suất tiêu thụ của mạch là

C. 10 W.

D. 20 W.

QU

Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

M

D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn

Câu 8: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC và q2 = 1μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: A. 12,5N

B. 14,4N

C. 16,2N

D. 18,3N

C. W

D. kVA

Câu 9: Công của dòng điện có đơn vị là:

DẠ Y

A. J/s

B. kWh

Câu 10: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.

B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.

C. cường độ dòng điện trong mạch.

D. thời gian dòng điện chạy qua mạch

Câu 11: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là(1KWh=3600000J) Trang 413


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. 2500J

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. 2,5 kWh

C. 500J

D. 5 kWh.

Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm trong trường hợp nào sau đây: A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ rất lớn

AL

B. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần C. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần

CI

D. Dây dẫn kim loại có nhiệt độ không đổi

Câu 13: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 phút.

B. t = 8 phút.

C. t = 25 phút.

FI

gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc

D. t = 30 phút.

Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%.

B. 90%.

C. 40%.

OF

Câu 14: Một mạch có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc nối tiếp được nối với một nguồn điện có điện trở trong 2

D. 81,8%.

ƠN

Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ: R1=1 Ω, R2=2 Ω, R3=3 Ω. Tính điện trở Rx để điện trở toàn mạch có giá trị là 5 Ω. A. Rx=4 Ω.

B. Rx=6 Ω.

C. Rx=3 Ω.

D. Rx=12 Ω.

nó 5cm trong không khí là: A. -4.105 V/m

B. 4.105 V/m

NH

Câu 16: Một điện tích điểm Q=-3.10-8 C. Độ lớn cường độ điện trường do điện tích đó gây ra tại điểm cách C. 108.103 V/m

D. -108.103 V/m

Y

Câu 17: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB: B. 180V

QU

A. 256V

C. 144V

D. 56V

Câu 18: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ: A. 17,2V

B. 27,2V

C. 37,2V

D. 47,2V

M

Câu 19: Hiện tượng siêu dẫn là:

không

A. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng B. Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

DẠ Y

C. Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng không D. Khi nhiệt độ tăng tới dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại giảm đột ngột đến giá trị bằng

không

Câu 20: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng 1,01g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = 1 và kẽm A4 = 65,5; n4 = 2 Trang 414


Tiến tới đề thi THPT QG

B. đồng

A. sắt

C. bạc

D. kẽm

Câu 21: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: B. 6.1019 electron.

C. 6.1018 electron.

D. 6.1017 electron.

AL

A. 6.1020 electron.

Câu 22: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành: B. Năng lượng ánh sáng. C. Hoá năng.

D. Nhiệt năng

CI

A. Cơ năng.

Câu 23: Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất 𝜌𝑜 =10,6.10-8 𝛺m. Tính điện trở suất 𝜌 của dây bạch kim với hệ số nhiệt điện trở không đổi là 𝛼 =3,9.10-3K-1. A. ≈56,9.10-8𝛺m.

B. ≈45,5.10-8𝛺m.

C. ≈56,1.10-8𝛺m.

FI

này ở 11200 C. Giả thiết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ D. ≈46,3.10-8𝛺m.

OF

Câu 24: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 1,118.10-6kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là: A. 0,56364g

B. 0,53664g

C. 0,429g

D. 0,0023.10-3g

A. N/m; F

ƠN

Câu 25: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: B. N; N/m

C. kg/C; C/mol

D. kg/C; mol/C

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E= 6V, điện trở trong không đáng kể,

NH

bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1=R2=30 Ω, R3=7,5 Ω. Công suất tiêu thụ trên R3 là A. 8,4W

B. 0,8W

C. 4,8W

D. 1,25W

R2

R3

E, r A

Y

Câu 27: Chọn một đáp án sai:

B

R1

A. Dòng điện qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt

QU

B. Hạt tải điện trong kim loại là ion

C. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do D. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi giữ ở nhiệt độ không đổi

M

Câu 28: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do: A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân

B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực C. sự phân ly của các phân tử chất tan trong dung môi D. sự trao đổi electron với các điện cực Câu 29: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: B. axit có anốt làm bằng kim loại đó

C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó

D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại

DẠ Y

A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại

Câu 30: Người ta cần một điện trở 100Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,4mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110.10-8Ωm. Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu: A. 8,9m

B. 10,05m

C. 11,4m

D. 12,6m

Trang 415


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω, R3 = 6 Ω. Điện trở dây nối không đáng kể. Điện trở RAB của mạch có giá trị nào sau đây? A. 4 Ω 35 6

B. 1 Ω

R3 B

R1 R2

30

Ω

D

C

D. 11 Ω

AL

C.

A

Câu 32: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào: B. Tăng khi nhiệt độ tăng

C. Không đổi theo nhiệt độ

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại

CI

A. Tăng khi nhiệt độ giảm

FI

Câu 33: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời

nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A. 12,16g

B. 6,08g

C. 24, 32g

OF

gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ

D. 18,24g

Câu 34: Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ này làm

ƠN

catot và nhúng trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện 5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ đều. Tính độ dày lớp niken phủ trên tấm sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3: B. 0,656mm

C. 0,434mm

NH

A. 0,787mm

D. 0,212mm

Câu 35: Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi 𝐸𝐴 , 𝐸𝐵 lần lượt là cường độ điện trường do Q gây ra →

rại A và B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để 𝐸𝐴 ⊥ 𝐸𝐵 và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B phải bằng B. r.

C. 2r.

D. 𝑟√2

Y

A. 3r.

Câu 36: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có điện tích dương

QU

hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định: A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

M

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

Câu 37: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của: A. Các electron tự do với chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng B. Các electron tự do với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C. Các ion dương nút mạng với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

DẠ Y

D. Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường với các electron

Câu 38: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = 2 q1

B. q = 0

C. q = q1

Trang 416

D. q = q1/2


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 39: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị B. R = 2 Ω.

C. R = 3 Ω.

D. R = 4 Ω.

AL

A. R = 1 Ω.

Câu 40: Một prôtôn bay theo phương của một đường sức điện trường. Lúc ở điểm A nó có vận tốc 2,5.104m/s,

CI

khi đến điểm B vận tốc của nó bằng không. Biết nó có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Điện thế tại A là 500V, tìm điện thế tại B: A. 406,7V

B. 500V

C. 503,3V

D. 533V

FI

Đề 14 (30 câu) Câu 1: Điện tích điểm là

OF

THPT Nam Sách II – Hải Dương (2017.2018) A. Vật không tích điện có kích thước nhỏ

B. Vật không tích điện có kích thước lớn

C. Vật tích điện có kích thước rất nhỏ

D. Vật tích điện có kích thước rất lớn

ƠN

Câu 2: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm là lực hút khi A. Hai điện tích trái dấu

B. Hai điện tích cùng dấu

C. Hai điện tích lớn

D. Hai điện tích nhỏ

NH

Câu 3: Giả sử có hai điện tích Q1 và Q2 gây ra tại điểm M hai điện trường thành phần có hai véc tơ cường độ điện trường là ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸1 và véc tơ ⃗​⃗​⃗​⃗ 𝐸2 cùng phương, ngược chiều khi đó véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại M tại có độ lớn xác định bằng công thức:

B. E=| E1 – E2 |

C. E = √E12 + E22 + 2E1 E2

Y

A. E=E1 + E2

D. E = √E12 + E22

QU

Câu 3: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là A. 8F

B. 0,25F

C. 0,125F

D. 1,25F

A. Phương bất kì

M

Câu 5: Véc tơ cường độ điện trường tại M do điện tích điểm q gây ra có đặc điểm

C. Chiều hướng về q khi q>0

B. Chiều hướng về q khi q<0 D. Chiều bất kì

Câu 6: Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. Tăng 4 lần

B. Giảm 4 lần

C. Tăng 9 lần

D. Giảm 9 lần

DẠ Y

Câu 7: Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 10-6 C và q2 = 3.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là A. 2,7 N

B. 6,3 N.

C. 3,6 N.

D. 63 N.

C. F

D. V/m

Câu 8: Đơn vị công của lực điện là là A. C

B. J

Trang 417


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 9: Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích 4Q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là B. 4E

C. 16E

D. 0,125E

C. C

D. A

Câu 10: Đơn vị cường độ dòng điện là: A. V

B. mV

AL

A. 8E

CI

Câu 11: Đoạn mạch gồm hai điện trở như nhau R1=R2=4 Ω mắc song song. Xác định điện trở tương đương của đoạn mạch: A. 2 Ω

B. 4 Ω

C. 16 Ω

D. 8 Ω

FI

Câu 12: Nguồn điện có r = 0,2 Ω, mắc với R = 2,8 Ω thành mạch kín, khi đó cường độ dòng điện chạy qua R

A. 3V

B. 2,8V

C. 0,2V

D. 1,5V

OF

là 1 A. Suất điện động của nguồn là

Câu 13: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua R là I, biểu thức xác định công suất tỏa nhiệt trên R trong thời gian t là: B. P =I2Rt

C. P = UIt

ƠN

A. P = IR2t.

D. P=I2R

Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R=1 Ω thành mạch kín thì công suất tiêu trên R bằng A. 13W

B. 14W

C. 15W

D. 16W

A. J

NH

Câu 15: Đơn vị nào trong các đơn vị sau đây là đơn vị của điện năng tiêu thụ: B. A

C. V

D. Ω

Câu 16: Một nguồn điện được mắc với một biến trở thành mạch kín. Khi điện trở của biến trở là 1,5 Ω thì

Y

cường độ dòng điện chạy qua biến trở 2A, còn khi điện trở của biến trở là 6 Ω thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở là 1 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn là B. 9 V; 3 Ω

QU

A. 3,7 V; 0,2 Ω

C. 3 V; 9 Ω

D. 6 V; 3 Ω

Câu 17: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 2 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì

M

cường độ dòng điện chạy qua R là: A. 1,5 I

B. 0,75I

C. 1,33I

D. 0,67I

A. 0,5A

Câu 18: Một bóng đèn dây tóc loại 200 V - 100 W cường độ dòng điện định mức có giá trị là: B. 100A

C. 200A

D. 2A

Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động 9V và điện trở trong 3 Ω khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra cường độ dòng điện chạy qua nguồn bằng

DẠ Y

A. 9A

C. ∞ A

B. 3A

D. 0,33A

Câu 20: Khi ghép 2 nguồn điện giống nhau song song, mỗi nguồn có suất điện động 4V thì suất điện động của bộ nguồn là: A. 4V

B. 8V

C. 2V

D. 6V

C. Ion âm

D. Ion dương và ion âm

Câu 21: Hạt tải điện trong chất điện phân là A. Electron tự do

B. Ion dương Trang 418


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 22: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anôt bằng bạc. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 965 giây, thì thấy khối lượng bạc bám vào catôt là 10,8g. Biết bạc có A = 108, n = 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là B. 20A

C. 20mA

D. 10mA

AL

A. 10A Câu 23: Chọn câu sai:

B. Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện. C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện.

FI

D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 0 0C các chất khí dẫn điện tốt.

CI

A. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi.

Câu 24: Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào đó, ta

OF

cần phải sử dụng các thiết bị A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.

B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.

C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.

D. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.

ƠN

Câu 25: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để cường độ dòng điện chạy qua R bằng 1A thì điện trở R phải có giá trị A. 4 Ω

B. 9 Ω

C. 4 Ω

NH

Sử dụng dữ kiện sau đây trả lời các câu hỏi 26,27,28

D. 3 Ω

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài

Y

gồm các điện trở R1 = 12 Ω; R2 = 12 Ω; R3 = 8 Ω; đèn Đ loại 6V - 3W; điện trở bình điện phân 4 Ω đựng dung dịch AgNO3, có cực đương bằng bạc.

lớn.(Biết bạc có A= 108)

QU

Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất Câu 26: Xác định số chỉ của ampe kế A1 A. 0,4A

B. 0,6A

C. 0,5A

D. 2mA

M

Câu 27: Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân B. 0,6A

A. 0,4A

C. 1A

D. 2A

Câu 28: Xác định lượng bạc giải phóng ở catốt khi điện phân trong khoảng thời gian: 1608 phút 20 giây A. 43,2g

B. 45g

C. 54g

D. 45mg

Câu 29: Khi ghép n nguồn điện song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện

DẠ Y

động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. nE, r/n

B. nE, nr

C. E, r/n

D. E, nr

Câu 30: Môi trường kim loại khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại A. Giảm

B. Có giá trị âm

C. Bằng không

D. tăng

Đề 15 (30 câu)

(Trường THPT Phú Điền – Đồng Tháp) Trang 419


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 1: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là B. 3 V và 1/3 Ω.

C. 9 V và 3 Ω.

D. 3 V và 3 Ω.

Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào

AL

A. 9 V và 1/3 Ω.

B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.

D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

CI

A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 3: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng

B. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch. C. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.

OF

D. công của dòng điện ở mạch ngoài.

FI

A. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.

Câu 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là B. 1 J.

C. 1 mJ.

ƠN

A. 1 μJ.

D. 1000 J.

Câu 5: Một mạch điện gồm một acquy 1,5 V, điện trở trong 0,5 Ω. Khi dùng ampe kế có điện trở không đáng kể mắc vào 2 cực của acquy thì số chỉ của ampe kế là A. 0,75 A

B. 1,5 A

C. 3 A

D. 2 A.

NH

Câu 6: Một điện tích -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng ra xa nó.

B. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9000 V/m, hướng về phía nó.

Y

C. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.

Câu 7: Hai điện tích q1 = -10-6 ; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ

QU

điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.105 V/m.

B. 4,5.106 V/m.

C. 0.

D. 2,25.105 V/m.

Câu 8: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai

A. U = E.d.

M

điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức B. U = E/d.

thì chúng.

Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn

C. U = q.E.d. 10−4 3

D. U = q.E/q.

C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2

B. hút nhau một lực 0,5 N.

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. hút nhau một lực 5 N.

DẠ Y

A. đẩy nhau một lực 0,5 N.

Câu 10: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. Trang 420


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 11: Một điện tích q chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì B. A ≠ 0 nếu điện trường không đổi

C. A > 0 nếu q > 0

D. A > 0 nếu q < 0

AL

A. A = 0

Câu 12: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của

A. 24 kJ.

B. 2,4 kJ.

CI

mạch là C. 120 J.

D. 40 J.

Câu 13: Một mạch điện gồm một pin 9 V, điện trở mạch ngoài 4 Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. 4,5 Ω.

B. 2 Ω.

FI

A. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị C. 1 Ω.

D. 0,5 Ω.

dòng điện qua bóng đèn là: A. 2,66A

B. 3,75A

C. 0,375A

OF

Câu 14: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ

D. 6A

A. thời gian.

ƠN

Câu 15: Trong công tơ điện hiển thị đơn vị là kWh là đơn vị của đại lượng nào sau đây: B. công suất.

C. công.

D. lực.

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần R0 =10 Ω, đèn loại A. RAC = 5,15 Ω

B. RAC = 5 Ω

C. RAC = 2,25 Ω

D. RAC = 6 Ω

NH

(6V-3W), E = 15V, r = 2 Ω. Tìm giá trị của điện trở đoạn AC để đèn sáng bình thường.

Câu 17: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Hãy lựa chọn

Y

phát biểu đúng:

C. C tỉ lệ nghịch với U.

QU

A. C tỉ lệ thuận với Q.

B. C không phụ thuộc vào Q và U. D. C phụ thuộc vào Q và U.

Câu 18: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải mang điện tích.

B. vật phải ở nhiệt độ phòng.

C. có chứa các điện tích tự do.

D. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.

M

Câu 19: Trong thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện điện hóa. Để sử dụng hai đồ

hồ đo điện đa năng hiện số làm chức năng vôn kế ampe kế thì cách mắc của vôn kế và ampe kế: A. Vôn kế và ampe kế đều mắc nối tiếp với vật cần đo. B. Vôn kế mắc song song với vật cần đo, ampe kế mắc nối tiếp với vật cần đo. C. Vôn kế và ampe kế đều mắc song song với vật cần đo.

DẠ Y

D. Vôn kế mắc nối tiếp với vật cần đo, ampe kế mắc song song với vật cần đo.

Câu 20: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. C. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. D. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. Trang 421


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 21: Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn A. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.

B. cùng phương, cùng chiều có độ lớn tỉ lệ.

C. cùng phương, cùng độ lớn chiều ngược nhau.

D. cùng phương, cùng chiều.

AL

Câu 22: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là B. 3 A.

C. 2 A.

D. ½ A.

CI

A. 1 A.

Câu 23: Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 𝐸, điện trở trong r. , mạch ngoài là điện đây là không đúng? E

U

C. E = U – Ir

B. I = R

D. E = U + Ir

OF

A. I = R+r

FI

trở R. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là I. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R là U. Biểu thức nào sau

Câu 24: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 4.10-6 C.

B. 2.10-6 C.

C. 8.10-6 C.

D. 16.10-6 C.

ƠN

Câu 25: Một nguồn điện có suất điện động 12 V mắc với mạch ngoài được là bóng đèn thành mạch kín. Khi đó dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính công suất của nguồn điện A. 12 W

B. 6W

C. 12,5W

NH

Câu 26: Dòng điện không đổi là:

D. 24 W

A. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian

B. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian

Y

D. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian

QU

Câu 27: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 3 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 2 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 3 Ω.

B. R = 2 Ω.

C. R = 1 Ω.

D. R = 4 Ω.

M

Câu 28: Trong không khí, ba điện tích điểm q1, q2, q3 lần lượt được đặt tại ba điểm A, B, C nằm trên cùng một lần lượt là:

đường thẳng. Biết AC = 60 cm, q1 = 4q3, lực điện do q1 và q3 tác dụng lên q2 cân bằng nhau. B cách A và C

A. 20 cm và 80 cm.

B. 80 cm và 20 cm.

C. 20 cm và 40 cm.

D. 40 cm và 20 cm.

Câu 29: Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng

DẠ Y

sẽ lớn nhất khi đặt trong

A. nước nguyên chất.

B. dầu hỏa.

C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.

D. chân không.

Câu 30: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào? A. Vôn kế.

B. Công tơ điện.

----------- HẾT ---------Trang 422

C. nhiệt kế.

D. ampe kế.


Tiến tới đề thi THPT QG

Đề 16 (30 câu) THPT Trường Chinh Câu 1: Vật nào sau đây không có điện tích tự do? B. Thanh gỗ khô

C. Khối thủy ngân

D. Thanh niken

AL

A. Thanh chì

Câu 2: Cho một dòng điện không đổi trong 10s điện lương chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50s,

A. 5C

B. 10C

CI

điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là C. 25 C

D. 50C

Câu 3: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là

FI

A. các điện tích khác loại thì hút nhau

B. hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau D. các điện tích cùng loại thì đẩy nhau Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

C. Niutơn (N)

B. Jun (J)

ƠN

A. Vôn trên mét (V/m)

OF

C. hai thanh thủy tinh, sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau

D. Culông (C)

Câu 5: Hai điện tích điểm q1= 10-6C và q2=10-6C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 40cm, cường độ điện trường tại N cách A 10 cm và cách B 30cm là: A. 9.105 V/m

B. 105V/m

C. 106V/m

D. 8.105V/m

NH

Câu 6: Một nguồn điện có suất điện động 200mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là: A. 20J

B. 0,05J

C. 2000J

D. 2J

Y

Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không tỉ lệ A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích

QU

B. nghịch với tích độ lớn của hai điện tích C. thuận với tích độ lớn của hai điện tích

D. nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích

A. C = Q.U

M

Câu 8: Công thức xác định điện dung của tụ điện 𝑄

B. C=𝑈

𝑄2

C. C= 𝑈

𝑈

D. C=𝑄

Câu 9: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 6,4.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là:

DẠ Y

A. r2 = 1 cm

B. r2 = 1,6 cm

C. r2 = 2 cm

D. r2 = 4 cm

Câu 10: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng A. tích điện cho hai cực của nguồn điện

B. dự trữ điện tích của nguồn điện

C. thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện

D. tác dụng lực của nguồn điện

Câu 11: Giá trị điện dung 1 nF có giá trị bằng A. 10-6 F

B. 10-3 F

C. 10-12 F

D. 10-9 F Trang 423


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = +3.10 C và q2 = -3.10 C, đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 -7

-7

A. lực hút với độ lớn F = 0,9 N

B. lực hút với độ lớn F = 0,45 N

C. lực đẩy với độ lớn F = 0,45 N

D. lực đẩy với độ lớn F = 0,9 N

AL

cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

Câu 13: Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều B. phụ thuộc vào điện môi xung quanh

C. hướng về phía nó

D. hướng ra xa nó

CI

A. phụ thuộc vào độ lớn của nó Câu 14: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào? B. Ampe A

C. Vôn V

D. Culông C

FI

A. Héc (Hz)

Câu 15: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện B. UMN = VM – VN

A. AMN = q.UMN

OF

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? C. UMN = E.d

Câu 16: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích

D. E = UMN.d

ƠN

A. không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi B. phụ thuộc hình dạng đường đi

C. phụ thuộc vào hình dạng đường đi và vị trí điểm đầu điểm cuối của đường đi D. phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi

khoảng 5cm trong chân không. A. 1,44.10-3 V/m

B. 144.10-3 V/m

NH

Câu 17: Xác định cường độ điện trường tại điểm A do điện tích Q = 4.10-8 C gây ra; biết điểm A cách Q một C. 144.103 V/m

D. 1,44.103 V/m

Y

Câu 18: Nếu đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế 40V thì tụ tích được một điện lượng 5 C. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 60V thì tụ tích được một điện lượng là B. 1,5 C

QU

A. 24 C

C. 7,5 C

D. 30 C

Câu 19: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường

C. dầu hỏa

B. chân không D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn

M

A. nước nguyên chất

A. P = UI

Câu 20: Công suất của nguồn điện được xác định bằng công thức B. P = EIt

C. P = EI

D. P = UIt.

Câu 21: Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để mắc thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 1 A. Tính công suất của nguồn điện trong thời gian

DẠ Y

10 phút.

A. 12 W

B. 10W

C. 120 W

D. 7200 W

Câu 22: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 40 N. Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q1 = q2 = 2 (μC).

B. q1 = q2 = 2.10-7 (μC). C. q1 = q2 = 2.10-7 C.

Câu 23: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của Trang 424

D. q1 = q2 = 2.10-6 (μC).


Tiến tới đề thi THPT QG

B. các ion dương

A. các nguyên tử

C. các êlectron

D. các iôn âm

Câu 24: Cho thanh kim loại MN chưa nhiễm điện, hưởng ứng với quả cầu nhiễm điện dương, kết quả là đầu M gần quả cầu nhiễm điện âm, còn đầu N xa quả cầu nhiễm điện dương vì

AL

A. các electron di chuyển từ đầu N về đầu M của thanh kim loại B. điện tích dương di chuyển từ đầu N về đầu M của thanh kim loại

CI

C. điện tích dương từ quả cầu di chuyển sang đầu M của thanh kim loại D. các electron từ đầu M của thanh kim loại di chuyển sang quả cầu

Câu 25: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC ngược chiều một đường sức trong một điện

B. 2000 J

C. -2mJ

Câu 26: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích

D. -2000 J

OF

A. 2 mJ

FI

trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là

A. không đổi

B. không xác định được

C. phụ thuộc vào dấu của các điện tích

D. luôn thay đổi

ƠN

Câu 27: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. cường độ không thay đổi

B. chiều không thay đổi

C. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian D. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian Câu 28: Một prôton bay từ bản âm sang bản dương trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có cường độ A. 1,6.10-22 N

B. 1,6.10-16 N

NH

điện trường 1000 V/m. Xác định lực điện tác dụng lên proton.

C. 1000 N

D. 1 N

Câu 29: Một nguồn điện có suất điện động 8V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn tạo thành mạch

Y

điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ I, biết công suất của nguồn điện trong thời gian 10 phút là 10W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch kín? B. 80A

QU

A. 0,8A

C. 1A

D. 1,25A

Câu 30: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ dòng điện đó là

B. 0,083A

C. 0,2A

D. 48 A. -

----------- HẾT ----------

Đề 17 (30 câu)

M

A. 12A

(Đề thi HK1 – THPT Buôn Hồ - Đắk Lắk ▪ 2017-2018) Câu 1: Khi hai điện trở giống nhau có cùng giá trị R = 6 Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì công suất tiêu thụ của chúng là P = 16 W. Nếu mắc chúng song

DẠ Y

song với nhau rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là P’ = 25 W. Điện trở trong r của nguồn có giá trị bằng: A. 2 Ω.

B. 3 Ω.

C. 1 Ω.

D. 1,5 Ω.

Câu 2: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 4 V, điện trở trong 0,5 Ω và một bóng đèn có điện trở 1,5 Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. A. 3 V.

B. 4 V.

C. 2 V.

D. 1,5 V. Trang 425


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức định luật Ôm toàn mạch là 𝐸

B. I=

𝑅−𝑟

𝐸

C. I=

𝑅+𝑟

𝐸

D. I=

𝑟

𝐸 𝑅

AL

A. I=

Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, anốt làm bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 2 A. Cho Ag = 108, n = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: B. 2,16 g.

C. 2,16 mg.

D. 1,08 (g).

CI

A. 1,08 (mg).

Câu 5: Ba tụ điện có điện dung C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF được tích điện đến cùng hiệu điện thế U = 90

FI

V. Sau đó các tụ được ngắt ra khỏi nguồn rồi nối các bản tụ khác dấu của chúng lại với nhau: bản tích điện âm của tụ C1 nối bản tích điện dương tụ C2, bản tích điện âm của tụ C2 nối bản tích điện dương tụ C3, bản tích

OF

điện âm của tụ C3 nối bản tích điện dương tụ C1 để tạo thành mạch điện kín. Tính độ lớn hiệu điện thế trên mỗi bản tụ sau khi nối. A. U1 = 30 V, U2 = 60 V, U3 = 90 V

B. U1 = 120 V, U2 = 270 V, U3 = 540 V

C. U1 = 90 V, U2 = 30 V, U3 = 60 V

D. U1 = 60 V, U2 = 45V, U3 = 75V

C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

ƠN

Câu 6: Có bốn vật nhiễm điện A, B, C, D có kích thước nhỏ. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu

NH

C. Điện tích của vật A và D trái dấu.

Câu 7: Khi tăng dần nhiệt độ của khối bán dẫn thì điện trở suất của nó A. giảm.

B. lúc đầu giảm sau đó tăng.

C. tăng.

D. lúc đầu tăng sau đó giảm.

Y

Câu 8: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

QU

A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. A. giảm về 0.

M

Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch B. không đổi so với trước C. tăng rất lớn.

D. tăng giảm liên tục.

Câu 10: Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1

A. UMN =𝑈 . NM

B. UMN = - UNM.

C. UMN = UNM.

1

D. UMN = − 𝑈 . NM

Câu 11: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với B. thể tích của dung dịch trong bình.

C. khối lượng chất điện phân.

D. điện lượng chuyển qua bình.

DẠ Y

A. khối lượng dung dịch trong bình.

Câu 12: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

D. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

Câu 13: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng Trang 426


Tiến tới đề thi THPT QG

A. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài. B. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch. C. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trên mạch.

AL

D. công của dòng điện ở mạch ngoài. Câu 14: Đơn vị của Cường độ điện trường là gì? C. Niutơn

B. Vôn/mét

D. Vôn.mét

CI

A. Culông

Câu 15: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức 𝑞2

𝑞

B. I = q2t.

C. I= 𝑡 .

D. I = qt.

FI

A. I= 𝑡 .

Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng. B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó.

OF

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. A. Oát kế

ƠN

Câu 17: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được đo bằng dụng cụ nào sau đây: B. Vôn kế

C. Công tơ điện

Câu 18: Điôt bán dẫn có tác dụng:

B. khuếch đại.

NH

A. chỉnh lưu.

D. Ampe kế

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

Câu 19: Một bóng đèn có ghi (220 V – 100W), khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là 20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là 1mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là 250 C. Khi sáng bình thường thì nhiệt độ dây tóc A. 61170C

B. 46440C

C. 36490C

QU

Y

bóng đèn là bao nhiêu? Biết rằng hệ số nhiệt điện trở của day tóc α = 4,2.10-3 K-1.

C. 1,5 V và 0,5 Ω.

D. 55490C

Câu 20: Nếu ghép nối tiếp ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V điện trở trong 0,5 Ω thì bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong tương ứng là A. 4,5 V và 0,5 Ω.

B. 4,5 V và 1,5 Ω.

D. 1,5 V và 1,5 Ω.

M

Câu 21: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng A. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.

B. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. C. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao. D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0(K)

DẠ Y

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc? A. Dùng muối AgNO3.

B. Dùng huy chương làm catốt.

C. Dùng anốt bằng bạc.

D. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

Câu 23: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. trong ống phóng điện tử.

B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong kĩ thuật hàn điện.

D. trong điốt bán dẫn. Trang 427


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 24: Ở 20 C điện trở suất của bạc là 1,62.10 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 0

-8

3300C thì điện trở suất của bạc là A. 3,81.10-8 Ω.m.

B. 3,68.10-8 Ω.m

C. 4,15.10-8 Ω.m.

D. 4,87.10-8 Ω.m

AL

Câu 25: Để giải phóng khí clo và khí hiđrô từ 2,5 g axit clohiđric bằng phương pháp điện phân với dòng điện qua bình điện phân có cường độ 4 A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? B. 29 phút 43 s

C. 28 phút 19 s

D. 30 phút 15 s

CI

A. 27 phút 32 s

Câu 26: Hai điện tích điểm giống nhau q1=q2=4.10-8 C đặt cách nhau 3cm trong chân không. Lực điện tương tác giữa chúng có đặc điểm: B. lực hút, F=0,32 N

C. lực hút, F=0,032 N

D. lực đẩy, F=0,016 N

FI

A. lực đẩy, F=0,16 N

Câu 27: Hai điểm M và N có UMN = 300 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 2.10-6C từ A. A = 5.10-4 J.

B. A = - 5.10-4 J.

OF

M đến N là:

C. A = 6.10-4 J.

D. A = - 6.10-4 J.

Câu 28: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 A. Q = 3.10-5 C

ƠN

cm, một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: B. Q = 3.10-6 C

C. Q = 3.10-8 C.

D. Q = 3.10-7 C

Câu 29: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao?

NH

A. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các dụng cụ bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau

B. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các dụng cụ luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.

Y

C. mắc nối tiếp vì nếu một dụng cụ bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau.

QU

D. mắc song song vì nếu một dụng cụ bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn.

Câu 30: Cho mạch điện AB gồm có bốn điện trở giống nhau mắc nối tiếp như hình vẽ. Nối A, B vào hiệu điện thế không đổi UAB = 132 V, sau đó dùng Vôn

M

kế có điện trở RV khi nối vào A, C thì vôn kế chỉ 44 V. Hỏi khi vôn kế nối vào A, D nó sẽ chỉ bao nhiêu? B. 24 V

C. 12 V

D. 36 V

A. 20 V Đề 18 (30 câu)

THPT Lê Quý Đôn (trích 30 câu) – Đống Đa – Hà Nội – 2018.2019

DẠ Y

Câu 1: Để tính tiền điện cho mỗi hộ gia đình, người ta dựa vào chỉ số trên thiết bị nào sau đây A. Công tơ điện.

B. Tĩnh điện kế.

C. Ampe kế.

D. Vôn kế.

Câu 2: Một bóng đèn sợi đốt trên vỏ có ghi 220V – 40W. Điện trở của bóng đèn là A. R=8800Ω.

B. R=5,5Ω.

C. R=440Ω.

D. R=1210Ω.

Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động là 12V và điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài là một biến trở R. Điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là Trang 428


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Pmax = 18 W.

B. Pmax =64W.

C. Pmax = 36 W.

D. Pmax = 32 W

Câu 3: Một mối hàn của 1 cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65(μV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện nhiệt điện của cặp nhiệt độ đó là B. E = 13,58 mV.

C. E = 13,78 mV.

D. E = 13,98 mV.

AL

A. E = 13 mV.

Câu 5: Hai điện tích điểm bằng nhau nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa

CI

nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 2mm.

B. 1mm.

C. 4mm.

D. 8mm.

FI

Câu 6: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 A. Cho AAg = 108 (đvC), nAg = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là B. 1,08 (mg).

C. 0.54 (g).

D. 1,08 (kg).

OF

A. 1,08 (g).

Câu 7: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở thiết bị nào dưới đây?

B. Ắc quy đang nạp điện.

C. Bóng đèn huỳnh quang.

D. Quạt điện.

ƠN

A. Bàn là điện.

C. 𝑅2 = 4.

D. 𝑅2 = 4.

C. V/m(vôn/mét).

D. CV(Culông.vôn).

Câu 8: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1=110V và U2=220V. Nếu công suất định mức của hai bóng bằng nhau thì tỉ số các điện trở của chúng là 𝑅

1

𝑅

B. 𝑅2 = 2.

1

1

Câu 9: Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. F(fara).

1

1

B. V(vôn).

NH

𝑅

A. 𝑅2 = 2.

𝑅

1

Câu 10: Có 2 điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? B. q1.q2 <0.

C. q1 >0 và q2 >0.

D. q1.q2 >0.

QU

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai:

Y

A. q1 <0 và q2 <0.

A. Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì electron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.

B. Khi một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện thì ion dương chuyển từ vật nhiễm

M

điện dương sang vật chưa nhiễm điện. C. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, electron đã chuyển từ vật này sang vật khác.

D. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hòa về điện. Câu 12: Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công 6J. Hỏi hiệu điện thế 𝑈𝑀𝑁 bằng bao nhiêu?

DẠ Y

A. 3V.

B. 12V.

C. -3V.

D. -12V.

Câu 13: Một ắc quy có suất điện động 24V và điện trở trong là 2Ω, mạch ngoài có điện trở R=6Ω. Khi mạch hở thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn là A. U = 18V.

B. U = 24V.

C. U = 12V.

D. U = 62V.

Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải của đường sức điện trường? A. Tiếp tuyến của đường sức điện trường tại mỗi điểm trùng với phương của vectơ cường độ điện trường

tại điểm đó. Trang 429


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. Qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được đường sức. C. Đường sức điện trường là những đường cong khép kín. D. Đường sức điện trường là những đường có hướng.

AL

Câu 15: Một tụ điện có điện dung 20μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu? C. 8.102 C.

D. 8.10-4C.

CI

B. 8.10-2C.

A. 8C.

Câu 16: Cường độ điện trường do một điện tích 𝑞 = 4.10−8 𝐶 gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân A. 144.103 V/m.

B. 44.103 V/m.

C. 214.103 V/m.

D. 34.103 V/m.

FI

không là

Câu 17: Mắc bóng điện trên vỏ có ghi: 100V – 50W, vào mạng điện có điện áp là 240V. Để bóng điện đó A. R = 280Ω.

B. R = 880 Ω.

OF

sáng bình thường cần mắc nối tiếp với điện trở có giá trị:

C. R = 200 Ω.

D. R = 120 Ω.

Câu 18: Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2 cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra

A. 𝑞 =

𝑞1 −𝑞2 2

ƠN

thì mỗi quả cầu mang điện tích q với B. 𝑞 = 𝑞1 − 𝑞2 .

.

C. 𝑞 =

𝑞1 +𝑞2 2

.

D. 𝑞 = 𝑞1 + 𝑞2 .

Câu 19: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ

NH

lớn là 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng là m = 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi vận tốc bằng 0 thì electron đi được quãng đường là A. 5,12m.

B. 5,12mm.

C. 0,256m.

D. 2,56mm.

Câu 20: Trong các pin điện hóa dạng năng lượng nào sau đây được chuyển hóa thành điện năng B. Hóa năng.

Y

A. Động năng.

C. Nhiệt năng.

D. Cơ năng.

A. Điện thế tại M là 40V. C. Điện thế tại N bằng 0.

QU

Câu 21: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu đúng B. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V. D. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.

Câu 22: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 2s là 6,25.1018 hạt. Cho

M

𝑞𝑒 = −1,6.10−19 𝐶 , dòng điện qua dây dẫn có cường độ là A. 0,5A.

B. 1A.

C. 0,512A.

D. 2A.

Câu 23: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.

B. Tăng lên.

C. Giảm đi.

D. Không thay đổi.

DẠ Y

Câu 24: Hai điện tích 𝑞1 = 5.10−9 𝐶 và 𝑞2 = −5.10−9 𝐶 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách 𝑞1 5cm và cách 𝑞2 15 cm là

A. E = 160 V/m.

B. E = 20000V/m.

C. E = 16000V/m.

D. E = 200 V/m.

Câu 25: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q<0 tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là Trang 430


Tiến tới đề thi THPT QG 𝑄

𝑄

A. E=−9.109 𝑟 .

𝑄

B. E=9.109 𝑟 2.

𝑄

C. E=−9.109 𝑟 2 .

D. E=9.109 𝑟 .

Câu 26: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 2.10-9 C ; 𝑞2 = 4.10-9C, đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác A. 9.10-5 N.

B. 8.10-5 N.

AL

giữa chúng có độ lớn: C. 9.10-6N.

D. 8.10-9N.

Câu 27: Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J.

A. 96V.

B. 0,166V.

CI

Suất điện động của nguồn là C. 6V.

D. 0,6V.

FI

Câu 28: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc B. Dùng huy chương là catốt.

C. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

D. Dùng muối AgNO3.

OF

A. Dùng anốt bằng bạc.

Câu 29: Một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong là 2Ω, mạch ngoài điện trở R=6Ω. Khi bị đoản mạch thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. I = 2,5A.

B. I = 1,5A.

C. I = 3A.

D. I = 6A.

ƠN

Câu 30: Công của lực điện làm dịch chuyển 1 điện tích điểm q từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì không phụ thuộc vào A. Độ lớn cường độ điện trường.

B. Vị trí của điểm M, N. D. Hình dạng của đường đi MN.

Đề 19 (30 câu)

NH

C. Độ lớn của điện tích q.

Câu 1: Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì A. Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ.

Y

C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit.

B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ

QU

Câu 2: Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5 N.

B. 1,44.10-6 N.

C. 1,44.10-7 N.

D. 1,44.10-9 N.

Câu 3: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là B. Q =

M

A. Q = IR2t.

U2 t R

C. Q = U2Rt.

D. Q =

U t. R2

Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có các vật dẫn.

B. chỉ cần có hiệu điện thế. C. chỉ cần có nguồn điện.

DẠ Y

D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 5: Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ

A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. Trang 431


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. D. electron, ion dương và ion âm. Câu 6: Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường

B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|.

C. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|.

D. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|.

Câu 7: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

CI

A. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|.

AL

bằng không. M nằm ngoài đoạn thẳng nối A, B và ở gần B hơn A. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của q1, q2?

B. electron và ion dương.

C. electron.

D. electron, ion dương và ion âm.

FI

A. ion dương và ion âm.

nào dưới đây có thể xảy ra? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.

OF

Câu 8: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống

ƠN

C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều. D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. Câu 9: Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện

NH

A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n. B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p. C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p. D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.

Y

Câu 10: Người ta cắt một đoạn dây dẫn có điện trở R thành 2 nữa bằng nhau và ghép các đầu của chúng lại

QU

với nhau. Điện trở của đoạn dây đôi này bằng A. 2R.

B. 0,5R.

C. R.

D. 0,25R.

Câu 11: Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là A. 0,24 g

B. 24 g.

C. 0,35 g.

D. 24 kg.

M

Câu 12: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

A. số electron tự do trong kim loại tăng. B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng. C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. sợi dây kim loại nở dài ra.

DẠ Y

Câu 13: Ở bán dẫn tinh khiết A. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống.

B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống.

C. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.

D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0.

Câu 14: Ba bóng đèn loại 6 V - 3 W được mắc song song vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1  thì cường độ dòng điện chạy trong nguồn điện là A. 1,2 A.

B. 1 A.

C. 2.5 A. Trang 432

D. 1,5 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 15: Ghép nối tiếp 3 pin có suất điện động và điện trở trong lần lượt là 2,2 V; 1,1 V; 0,9 V và 0,2 ; 0,4 ; 0,5  thành bộ nguồn. Trong mạch có dòng điện cường độ 1 A chạy qua. Điện trở mạch ngoài bằng A. 5,1 .

B. 4,5 .

C. 3,8 .

D. 3,1 .

AL

Câu 16: Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi  = 2. Véc tơ →

cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có

CI

A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 V/m. B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.104 V/m.

FI

C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m. D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m. tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m? A. 2 cm.

B. 1 cm.

C. 4 cm.

OF

Câu 17: Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện

D. 5 cm.

Câu 18: Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của

NH

ƠN

AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên

B. IB.

A. AI.

C. By.

D. Ax.

A. 3 V.

QU

-6 J, hiệu điện thế UMN là

Y

Câu 19: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công

B. -12 V.

C. 12 V.

D. -3 V.

Câu 20: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không →

M

dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là B. 450.

A. 300.

C. 600.

D. 750.

Câu 21: Một điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 = 12  rồi mắc vào một nguồn điện có suất điện động 24 V, điện trở trong không đáng kể. Cường độ dòng điện qua hệ là 3 A. 8 .

B. 12 .

A. Giá trị của R1 là

C. 24 .

D. 36 .

DẠ Y

Câu 22: Tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư có độ lớn A. E =

k .q 1 ( 2 − ). 2 2  .a

B. E =

k .q 1 ( 2 + ). 2 2  .a

C. E =

k .q  .a 2

2.

D. E =

3k .q . 2 .a 2

Câu 23: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì Trang 433


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

A. A > 0 nếu q > 0.

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

B. A > 0 nếu q < 0.

C. A > 0 nếu q < 0.

D. A = 0.

Câu 24: Một nguồn điện suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì B. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại.

C. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực tiểu.

D. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu

AL

A. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là cực đại.

CI

Câu 25: Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì

A. vẫn bằng I.

B. bằng 1,5I.

C. bằng

1 I. 3

FI

cường độ dòng điện trong mạch

D. bằng 0,5I.

OF

Câu 26: Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc  = 600. Công của lực A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V.

B. A = 5.10-5 J và U = 25 V.

C. A = 10-4 J và U = 25 V.

ƠN

điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.

Câu 27: Tăng chiều dài của dây dẫn lên hai lần và tăng đường kính của dây dẫn lên hai lần thì điện trở của dây dẫn sẽ B. tăng gấp bốn.

C. giảm một nữa.

NH

A. tăng gấp đôi.

D. giảm bốn lần.

Câu 28: Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 200 C thì suất điện động nhiệt điện bằng bao nhiêu? B. 4.10-4 V.

Y

A. 4.10-3 V.

C. 10-3 V.

D. 10-4 V.

QU

Câu 29: Đối với dòng điện trong chất khí

A. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có các electron phát ra từ catôt. B. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ. C. Hiệu điện thế giữa hai điện cực để tạo ra tia lửa điện trong không khí chỉ phụ thuộc vào hình dạng điện

M

cực, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.. D. Khi phóng điện hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào catôt làm catôt phát ra electron.

Câu 30: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 . Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là

DẠ Y

A. 4,32 mg.

B. 4,32 g.

C. 2,16 mg.

D. 2,14 g.

THPT Duy Tân (Thi thử L1 HK1 2020 - 2021) Câu 1: Độ lớn của lực tương tức giữa hai điện tích điểm được tính theo công thức A. F = k.

|𝑞1 𝑞2 | 𝜀.𝑟 2

.

1 𝜀|𝑞1 𝑞2 |

B. F = 𝑘 .

𝑟2

(𝑞1 𝑞2 )

C. F = 𝜀k.

𝑟2

𝑞 𝑞

1 2 D. F = k 𝜀.𝑟 2.

Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Độ lớn mỗi điện tích là Trang 434


Tiến tới đề thi THPT QG

A. |q| = 1,3.10-9 C.

B. |q| = 2.10-9 C.

C. |q| = 2,5.10-9 C.

D. |q| = 2.10-8 C.

Câu 3: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện trên.

Câu 4: Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q < 0 gây ra thì B. luôn hướng xa Q.

C. độ lớn E thay đổi tùy lúc.

D. là hằng số.

CI

A. luôn hướng về Q.

AL

A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

Câu 5: Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: B. E = 0,6089.10-3 (V/m).

C. E = 0,3515.10-3 (V/m).

D. E = 0,7031.10-3 (V/m).

FI

A. E = 1,2178.10-3 (V/m).

OF

Câu 6: Công của lực điện trường: A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.

B. chỉ phụ thuộc cường độ điện trường.

C. phụ thuộc hiệu điện thế ở 2 đầu đường đi.

D. cả 3 trường hợp trên đều sai.

ƠN

Câu 7: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 J.

B. 1000 J.

C. 1 mJ.

D. 0 J.

Câu 8: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 4 lần thì điện thế tại điểm đó B. giảm 4 lần.

C. tăng gấp 4.

NH

A. tăng gấp đôi.

D. không đổi.

Câu 9: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ.

D. chất điện môi giữa hai bản tụ.

Câu 10: Dòng điện được định nghĩa là:

Y

C. bản chất của hai bản tụ.

B. khoảng cách giữa hai bản tụ.

B. dòng chuyển động của các điện tích âm.

C. dòng chuyển dời có hướng của electron.

D. dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

QU

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 11: Trong các đại lượng vật lý sau: I. Cường độ dòng điện.

II. Suất điện động.

III. Điện trở trong.

IV. Hiệu điện thế.

C. II, III.

D. II, IV.

A. I, II, III.

M

Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện? B. I, II, IV.

Câu 12: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức A. Png = E It.

B. Png = UI.

C. Png = E I.

D. Png = UIt.

Câu 13: Khi hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ

DẠ Y

A. tăng 4 lần.

B. tăng 8 lần.

C. tăng 2 lần.

D. tăng 16 lần.

Câu 14: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 20J

B. 400J

C. 40J

D. 2000J

Câu 15: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir.

B. UN = I(RN + r).

C. UN =E – I.r.

D. UN = E + I.r. Trang 435


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 16: Trong một mạch điện kín đơn giản, khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch chính B. giảm.

C. tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

D. giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

AL

A. tăng.

Câu 17: Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường

A. 6/5 A.

B. 1 A.

C. 5/6 A.

D. 0 A.

B. 𝜉 b= 𝜉, rb= r/n

C. 𝜉 b= n.𝜉, rb= r/n

D. 𝜉 b= 𝜉, rb= n.r

FI

Câu 18: Công thức tính suất điện động 𝜉 b, rb trong trường hợp mắc song song là ? A. 𝜉 b= n.𝜉, rb= n.r

CI

độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là

trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 𝐸 −𝐸2

𝐸 −𝐸2

1 A. I = 𝑅+𝑟

𝐸 +𝐸2

1 B. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

OF

Câu 19: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện

1 C. I = 𝑅+𝑟

1 −𝑟2

1 −𝑟2

𝐸 +𝐸2

1 D. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

Câu 20: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 𝛺 được mắc nối tiếp với điện trở 2,4𝛺 thành mạch kín. Khi đó

A. 13V

ƠN

hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Tính suất điện động của nguồn điện ? B. 14V

C. 15V

D. 16V

Câu 21: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch A. 1 (Ω).

NH

ngoài có một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng B. 2 (Ω).

C. 3 (Ω).

Câu 22: Hạt tải điện trong kim loại là A. ion dương.

D. 4 (Ω).

B. electron tự do.

Y

C. ion âm.

D. ion dương và electron tự do.

QU

Câu 23: Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. không thay đổi. C. tăng lên.

M

D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 24: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Câu 25: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:

DẠ Y

A. 86,6

B. 89,2

C. 95

D. 82

Câu 26: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho AAg=108 (đvc), nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 1,08 (g).

B. 1,08 m(g).

C. 0,54 (g).

D. 1,08 (kg).

Câu 27: Đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm là A. Cường độ điện trường B. Điện tích thử

C. Lực điện

D. Đường sức điện

Câu 28: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? Trang 436


Tiến tới đề thi THPT QG

A. đánh lửa ở buzi.

B. sét.

C. hồ quang điện.

D. dòng điện chạy qua thủy ngân.

Câu 29: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của B. ion âm.

C. ion dương và ion âm.

D. ion dương, ion âm và electron tự do.

AL

A. các ion dương. Câu 30: Chọn câu đúng. Dấu của các điện tích q1, q2 là:

D. q1 > 0; q2 > 0.

F

CI

C. q1 = 0; q2 > 0.

F

1

q

r

2

2

q 1

FI

B. q1 < 0 ; q2 > 0.

THPT Duy Tân (Thi thử L2 - HK1 2020 - 2021) Câu 1: Phát biểu nào sau đây về đường sức của điện trường là sai ?

OF

A. q1 > 0 ; q2 < 0.

A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.

ƠN

B. Các đường sức điện có thể là đường cong kín hoặc không kín tùy vào từng trường hợp. C. Cũng có khi đường sức không kết thúc ở điện tích âm mà kết thúc ở vô cùng. D. Các đuờng sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau. Câu 2: Chọn câu sai

NH

A. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, thay đổi được B. Suất điện động là một đại lượng luôn luôn dương. C. Đơn vị của suất điện động là vôn (V).

Y

D. Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định, không đổi. A. Dùng muối CuS04.

QU

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách mạ một huy chương Bạc: C. Dùng huy chương làm catốt

B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt D. Dùng huy chương làm anốt

Câu 4: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

M

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. Câu 5: Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R1 = 14Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của acqui là U1 = 28V. Khi mắc vào hai cực của acqui điện trở mạch ngoài R2 = 29Ω, thì hiệu điện thế giữa hai cực của

DẠ Y

acqui là U2 = 29V. Điện trở trong của acqui là A. r = 10Ω.

B. r = 1Ω.

C. r = 11Ω.

D. r = 0,1Ω.

Câu 6: Cho hai điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng không nằm tại trung điểm của đoạn nối hai điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối hai điện tích và phía ngoài điện tích dương. Trang 437


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. vị trí có cường độ điện trường bằng 0 nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và phía ngoài điện tích âm. Câu 7: Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6 J, hiệu điện thế UMN là B. -12 V.

C. 3 V.

D. -3 V

AL

A. 12 V.

Câu 8: Chọn câu sai: Khi nhiệt độ vật dẫn kim loại tăng thì

CI

A. điện trở vật dẫn kim loại đó tăng. B. các ion dương trong nút mạng dao động nhiệt mạnh lên. C. các êlectron tự do được tạo ra nhiều hơn.

FI

D. điện trở suất vật dẫn kim loại đó tăng. Câu 9: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. trong ống phóng điện tử.

OF

A. trong kĩ thuật hàn điện.

Câu 10: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (  V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn

ƠN

mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là: A. 1250 C.

C. 1450 C.

B. 398 K.

NH

Câu 11: Cách tạo ra tia lửa điện là

D. 418K.

A. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50V. C. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106V/m trong chân không.

Y

D. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106V/m trong không khí. Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:

QU

A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật dẫn. B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua vật dẫn. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua vật dẫn.

M

Câu 13: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120  ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204 

. Tìm hệ số nhiệt điện trở của nhôm là: A. 4,8.10-3K-1

B. 4,4.10-3 K-1

C. 4,3.10-3K-1

D. 4,1.10-3K-1

Câu 14: Một bàn là dùng điện 220V. Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:

DẠ Y

A. giảm 4 lần

B. tăng 4 lần

C. giảm 2 lần

D. tăng gấp đôi

Câu 15: Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm khi điện phân dung dịch A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại.

B. axit có anốt làm bằng kim loại đó.

C. muối kim loại có catốt làm bằng kim loại đó.

D. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó.

Trang 438


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 16: Một bàn là (bàn ủi) sử dụng mạng điện có hiệu điện thế U = 220 V và khi hoạt động bình thường có điện trở R = 55  .Mỗi ngày sử dụng bàn là này trung bình là 1 giờ. Với giá 1 kWh điện là 1500 đồng thì riêng tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là đó trong một tháng (30 ngày) là B. 59.400 đồng.

C. 26.400 đồng.

D. 79.200 đồng.

AL

A. 39.600 đồng.

Câu 17: Một điện tích q = 1 μC di chuyển từ A đến B trong điện trường, điện tích q thu được năng lượng W

A. UAB = 200 kV.

B. UAB = 200 V.

CI

= 0,2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là C. UAB = 0,2 mV.

D. UAB = 0,2 V.

Câu 18: Cho hai điện tích điểm q1, q2 cách nhau 30 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu

FI

đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chúng một khoảng bằng bao nhiêu để

A. 4 cm.

B. 10 cm.

C. 5 cm.

D. 20 cm.

OF

lực này vẫn là F?

Câu 19: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là B. 36 V.

C. 8 V.

D. 12 V.

ƠN

A. 6 V.

Câu 20: Muốn mạ Cu một tấm Fe có diện tích 400cm2 người ta dùng nó làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh Cu nguyên chất rồi cho dòng điện I=10A chạy qua trong thời gian t =

A. 0,09cm

B. 0,09mm

NH

2h40’50’’. Cho khối lượng riêng của đồng 8,9g/cm3. Bề dày của lớp đồng bám trên bề mặt tấm Fe là C. 0,09m

D. 0,09dm

Câu 21: Nếu mắc điện trở 16  với một bộ pin thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1 A. Nếu mắc điện trở 8  vào bộ pin đó thì cường độ bằng 1,8 A. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ pin. A. 18 V; 2 .

Y

B. 18 V; 20 Ω.

C. 1,8 V; 2.

D. 18 V; 0,2 .

Câu 22: Trường hợp nào sau đây không tạo thành một tụ điện?

QU

A. giữa hai bản kim loại là sứ

C. giữa hai bản kim loại là nước vôi.

B. giữa hai bản kim loại là không khí. D. giữa hai bản kim loại là nước cất.

Câu 23: Hai bình điện phân CuSO4 và AgNO3 mắc nối tiếp trong một mạch điện có cường độ 0,5 A. Sau thời

A. 2h 28phút 40s.

M

gian t, tổng khối lượng của hai bình tăng lên 5,6g. Giá tri của t bằng B. 7720 phút.

C. 2h 8phút 40s.

D. 8720 phút.

Câu 24: Một nguồn điện có E = 12V, điện trở trong r mắc với mạch ngoài là một biến trở R. Biết đồ thị sự phụ thuộc của công suất mạch ngoài vào giá tri biến trở R như hình vẽ, bỏ qua sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở. Giá trị R2 gần nhất giá trị là

B. 3,79 Ω

C. 3,55 Ω

D. 4,52 Ω.

DẠ Y

A. 4,00 Ω

H câu 2

Câu 25: Vai trò của lực lạ bên trong nguồn điện là: A. Làm các electron di chuyển ngược chiều điện trường. B. Làm các electron di chuyển cùng chiều điện trường. C. Làm các điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường. Trang 439


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Làm các điện tích dương di chuyển cùng chiều điện tích âm. Câu 26: Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện B. Chỉ phụ thuộc diện tích tiếp xúc của hai mối hàn C. Chỉ phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc

CI

D. Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc và hiệu nhiệt độ của hai mối hàn

AL

A. Chỉ phụ thuộc hiệu nhiệt độ của hai mối hàn

Câu 27: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào? B. độ lớn điện tích đó.

C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.

D. hằng số điện môi của của môi trường.

FI

A. độ lớn điện tích thử.

Câu 28: Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì công của lực điện trường B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. không thay đổi.

OF

A. chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 29: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

ƠN

A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.

NH

Câu 30: Trong một đoạn mạch có điện trở không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần.

B. tăng hiệu điện thế 4 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần.

Y

C. giảm hiệu điện thế 2 lần.

THPT Duy Tân (Thi thử L3 - HK1 2020 - 2021)

QU

Câu 1: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 9 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 3 lần.

D. giảm đi 4 lần.

Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 60 V. Chọn câu chắc chắn đúng. A. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60V.

M

B. Điện thế ở M là 40V.

C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở N bằng 0.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? B. sét;

C. hồ quang điện;

D. dòng điện chạy qua thủy ngân.

DẠ Y

A. đánh lửa ở buzi;

Câu 4: Biểu thức công của lực điện trong điện trường đều là: A. A=Ed

B. A=qE

C. A=qEd

D. A= EdU

Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi.

B. có số hạt mang điện chuyển động không đổi.

C. có chiều và cường độ không đổi.

D. có cường độ không đổi. Trang 440


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 6: Chọn phát biểu sai về điện dung tụ điện A. Điện dung C của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích Q của tụ điện và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U của nguồn nạp điện.

AL

B. Điện dung C của tụ được tính bằng tỉ số giữa điện tích Q của tụ với hiệu điện thế U nạp điện cho tụ điện 𝑄

C. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. D. Mỗi tụ điện có một điện dung C xác định, không phụ thuộc vào Q và U.

CI

C= 𝑈.

FI

Câu 7: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là B. đồng bám vào catôt.

C. đồng chạy từ anôt sang catôt.

D. không có thay đổi gì ở bình điện phân.

Câu 8:. Điều kiện để có dòng điện chạy qua một vật dẫn là phải có:

OF

A. anôt bị mòn dần.

B. một độ cao so với mặt đất.

C. một hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn.

D. một suất điện động.

Câu 9: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A. Hệ số nở dài vì nhiệt ỏ.

ƠN

A. một điện trường.

B. Hiệu nhiệt độ (T1 - T2) giữa hai đầu mối hàn.

C. Điện trở của các mối hàn.

D. Khoảng cách giữa hai mối hàn.

NH

Câu 10: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 3.105 (m/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:

A. ampe (A)

QU

Câu 11: Đơn vị đo suất điện động là

C. s = 0,256 (cm).

D. s = 2,56.10-3 (mm).

C. culong (C)

D. oat (W)

Y

B. s = 5,12.10-3 (mm).

A. s = 5,12 (mm).

B. vôn (V)

Câu 12: Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-4 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: B. EM = 3.105 (V/m).

M

A. EM = 3.104 (V/m).

C. EM = 3.102 (V/m).

D. EM = 3.103 (V/m).

Câu 13: Tại điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương: B. bất kỳ.

C. vuông góc với đường sức tại M.

D. đi qua M và cắt đường sức đó.

A. trùng với tiếp tuyến của đường sức tại M.

Câu 14: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 55 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn

DẠ Y

mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV.

B. E = 13,58mV.

C. E = 13,98mV.

D. E = 11,66 mV

Câu 15: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hợp kim): A. giảm đến một giá trị xác định khác không.

B. không thay đổi.

C. tăng đến vô cực.

D. giảm đột ngột đến giá trị bằng 0.

Câu 16: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí Trang 441


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

AL

D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.

CI

A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.

C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

FI

D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.

Câu 18: Suất điện động của một pin là 1,5V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực

A. 3/4J

B. 4,5J

OF

dương bên trong nguồn điện là: C. 4.3J

D. 3J

Câu 19: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 A. Q = 4.10-7 (C).

B. Q = 3.10-6 (C).

ƠN

(cm), một điện trường có cường độ E = 40000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:

D. Q = 3.10-5 (C).

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

C. Q = 3.10-8 (C).

Câu 20: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện A. UMN = VM – VN.

B. UMN = E.d

NH

thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? Câu 21: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 6 J đến một

B. -5 J.

C. 0.

D. -2,5 J

C. các ion dương

D. các ion âm

B. U = 127,5 (V).

C. U = 255,0 (V).

Y

A. 5 J.

QU

điểm B thì lực điện sinh công 6 J. Thế năng tĩnh điện tại B là Câu 22: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của: A. các hạt mang điện

B. các ion dương.

Câu 23: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 20mm. Lấy g = 10 (m/s 2). Hiệu

A. U = 734,4 (V).

M

điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:

D. U = 63,75 (V).

A. I = 𝑅

𝐸

Câu 24: Biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch là 𝑁 +𝑟

B. I =

𝑈𝐴𝐵 +𝐸 𝑅𝑁 +𝑟

𝑞

𝑈

D. I = 𝑅𝐴𝐵

C. I = 𝑡 .

𝐴𝐵

Câu 25: Cách tạo ra tia lửa điện là A. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.

DẠ Y

B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V. C. Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không. D. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.

Câu 26: Biểu thức xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là A. F = k

𝑞1 𝑞2 𝑟2

B. F = k

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

C. F = k

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟

D. F = k

|𝑞1 +𝑞2 | 𝑟2

Câu 27: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây? Trang 442


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Quạt điện

B. ấm điện.

C. acquy đang nạp điện

D. bình điện phân

A. ion dương.

B. electron tự do.

C. ion âm.

D. ion dương và electron tự do.

AL

Câu 28: Hạt tải điện trong kim loại là

Câu 29: Một mạch điện như hình vẽ. R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có anot

CI

bằng Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω. Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot mỗi phút

A. 25mg

B. 36mg

C. 40mg

D. 45mg

FI

là bao nhiêu ?

Câu 30: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết

OF

nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 2h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng: B. 12,35 (g).

C. 15,27 (g).

THPT Duy Tân (Thi thử L4 - HK1 2020 - 2021)

D. 21,9 (g).

ƠN

A. 8.10-3kg.

tích điểm một khoảng r trong chân không là: |𝑄|

A. E = k 𝑟 .

B. E = k.Q.r

NH

Câu 1: Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q tại một điểm M cách điện 𝑄2

C. E = k 𝑟 .

|𝑄|

D. E = k 𝑟 2 .

Câu 2: Hai điện tích q1, q2 đặt lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích q0 đặt tại điểm M nằm

Y

trên đoạn thẳng AB và gần B hơn. Biết q0 cân bằng.

C. q1q2 < 0; |q1| <|q2|.

QU

A. q1q2 > 0; |q2| <|q1|.

B. q1q2 > 0; |q2|=|q1|. D. q1q2 > 0; |q1| <|q2|.

Câu 3: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. Tỉ lệthuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

M

B. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật. B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.

DẠ Y

C. Bằng 0.

D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.

Câu 5: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018.

B. 1,024.1020

C. 1,024.1019.

D. 1,024.1021. Trang 443


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 6: Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau thời gian t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20º C. Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K B. H = 75 %

C. H = 95 %

D. H = 85 %

AL

A. H = 65 %

Câu 7: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh:

B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương

C. Các đường sức không cắt nhau

D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh.

CI

A. Là đường cong không kín Câu 8: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

FI

A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. D. Khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.

OF

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu 9: Một điện tích q = 0,5 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng

A. U = 400 (kV)

ƠN

lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: B. U = 400 (V).

C. U = 0,40 (mV)

D. U = 0,40 (V).

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện suất điện động ξ = 6V; r = 1,5Ω; Đ: 3V – 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Giá trị của R là: B. 0,75Ω

C. 0,5Ω

NH

A. 1,5Ω

D. 3Ω

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện B. âm là vật đã nhận thêm êlectron.

C. dương là vật thiếu êlectron.

D. âm là vật thừa êlectron.

Y

A. dương là vật đã nhận thêm các ion dương.

QU

Câu 12: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng A. Trong kĩ thuật hàn điện.

B. Trong kĩ thuật mạ điện.

B. 8,48 mV.

C. 8 mV.

C. Trong kĩ thuật đúc điện.

D. Trong ống phóng điện tử.

Câu 13: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 40 (μV/K) được đặt trong không khí ở 20ºC, còn

A. 10,08 mV.

M

mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232º C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là D. 9,28 mV.

Câu 14: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 16 phút 5 giây thu được 0,48g Cu. Hỏi cường độ dòng điện qua bình bằng bao nhiêu? A. 2A

B. 1,5A

C. 2,5A

D. 3A

Câu 15: Một ắc quy có suất điện động E = 2V. Khi mắc ắcquy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện

DẠ Y

kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.103J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là A. 1,75 A.

B. 1,5 A.

C. 1,25 A.

Câu 16: Dòng điện không đổi là: A. Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian Trang 444

D. 1,05 A.


Tiến tới đề thi THPT QG

C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 17: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng

A. 30C

B. 20C

AL

đi qua tiết diện đó trong 15 giây: C. 10C

D. 40C

𝐴

A. H = 𝐴 𝑐ó í𝑐ℎ .100%.

B. H =

𝑈𝑁 𝐸

𝑛𝑔𝑢ồ𝑛

.100%

𝑅𝑁

C. H = 𝑅

𝑁

.100% +𝑟

CI

Câu 18: Đối với mạch điện kín thì hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức: D. H = 𝑅

𝑟

𝑁 +𝑟

.100%

FI

Câu 19: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng toả ra trên R trong thời gian 10s là: B. 400J

C. 40J

D. 2000J

OF

A. 20J

Câu 20: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: B. U = 6 (V).

C. U = 12 (V).

ƠN

A. U = 18 (V).

D. U = 24 (V).

Câu 21: Một nguồn có E = 3V, r = 1Ω nối với điện trở ngoài R = 1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là: B. 3W

C. 3,5W

NH

A. 2,25W

D. 4,5W

Câu 22: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Y

C. Khả năng thực hiện công của lực lạ trong nguồn điện.

QU

D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

Câu 23: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 𝐸 −𝐸2

𝐸 +𝐸2

1 A. I = 𝑅+𝑟

1 B. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

1 −𝑟2

𝐸 +𝐸2

1 C. I = 𝑅+𝑟

1 −𝑟2

𝐸 −𝐸2

1 D. I = 𝑅+𝑟

1 +𝑟2

M

Câu 24: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu ta cho hai thanh than tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích:

A. Để các thanh than nhiễm điện trái dấu. B. Để các thanh than trao đổi điện tích. C. Để dòng điện qua lớp tiếp xúc đốt nóng các đầu thanh than.

DẠ Y

D. Để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.

Câu 25: Tìm câu sai A. Khi nhiệt độ của kim loại không đổi dòng điện qua nó tuân theo định luật Ôm. B. Kim loại dẫn điện tốt. C. Điện trở suất của kim loại khá lớn. D. Khi nhiệt độ tăng điện trở suất của kim loại tăng theo hàm bậc nhất. Trang 445


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 26: Một điện tích điểm q (q > 0) đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì lực điện trường tác dụng lên điện tích là tích của tụ điện bằng: 𝑞

𝐸

B. .

D. qE2

C. .

𝐸

𝑞

AL

A. q.E

Câu 27: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích A. tăng nếu hệ có các điện tích dương.

CI

B. giảm nếu hệ có các điện tích âm. C. tăng rồi sau đó giảm nếu hệ có hai loại điện tích trên.

FI

D. là không đổi.

Câu 28: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian A. Q = I2.R.t.

OF

t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức B. Q = I.R2.t.

C. Q = I.R.t.

D. Q = I.R.t2

Câu 29: Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn. Trong khoảng thời gian 2,0s thì có điện lượng 8,0mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn. Giá trị của I bằng B. 4 A.

C. 16 mA.

ƠN

A. 16 A.

D. 4 mA.

Câu 30: Xét ba điểm theo thứ tự O, M, N nằm trên một đường thẳng trong không khí. Nếu đặt tại O một điện tích điểm Q thì cường độ điện trường của điện tích điểm đó tại M và N lần lượt là 9 V/m và 3 V/m. Nếu đặt

B. 6,1 V/m.

C. 12,8 V/m.

D. 16,8 V/m.

Y

A. 4,1 V/m.

NH

điện tích Q tại M thì cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại N có giá trị gần nhất với giá trị

QU

THPT Duy Tân (Thi thử L5 - HK1 2020 - 2021) Câu 1: Hai điện tích điểm hút nhau bằng một lực 2.10-3 N. Khi dời chúng xa nhau thêm 1,5 cm thì lực hút là 5.10-4N. Tìm khoảng cách ban đầu giữa chúng? A. 1cm

B. 1,5 cm

C. 3 cm

D. 2,25 cm

M

Câu 2: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2>0

B. q1<0 và q2>0

C. q1.q2<0

D. q1> 0 và q2<0

Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm là A. Cường độ điện trường B. Điện tích thử

C. Lực điện

D. Đường sức điện

Câu 4: Hai điện tích điểm 𝑞1 = 4.10-8C và 𝑞2 = -10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân

DẠ Y

không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng không cách A một khoảng: A. 5cm

B. 10cm

C. 12,5cm

D. 2,5cm

Câu 5: Hai điểm M và N cùng nằm trên một nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E , hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN , khoảng cách MN = d Công thức nào sau đây là không đúng ?

A. UMN = VM - VN

B. E = UMN.d

C. UMN = E.d

Câu 6: Vectơ cường độ điện trường 𝐸⃗ do một điện tích điểm 𝑄 > 0 gây ra thì: Trang 446

D. AMN = q.UMN


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Tại mọi điểm trong điện trường độ lớn của 𝐸⃗ là hằng số B. Luôn hướng về Q C. Tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn của 𝐸⃗ thay đổi theo thời gian

AL

D. Luôn hướng xa Q

Câu 7: Một prôtôn bay trong điện trường đều có cường độ 5.103V/m. Tính công của lực điện trong trường

CI

hợp prôtôn dịch chuyển theo một đường thẳng dài 1cm có phương hợp với đường sức điện một góc 600. Biết điện tích của prôtôn là: + 1,6.10-19 C. B. √3.10-18 J

C. 4.10-18 J

D. 0,8√3.10-18 J

FI

A. 1,6.10-18 J

Câu 8: Một điện tích q = 10-6C thu được năng lượng 2.10-5J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A

A. 20V

B. 100V

C. 200V

OF

và B là:

D. 10V

Câu 9: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì: B. Giảm  lần so với trong chân không.

C. Giảm 2 lần so với trong chân không.

D. Tăng 2 lần so với trong chân không.

Câu 10: 1𝑝𝐹 (PicôFara) bằng bao nhiêu F ( Fara ) A. 1𝑝𝐹 = 10-3F

B. 1𝑝𝐹 = 10-6F

ƠN

A. Tăng  lần so với trong chân không.

C. 1𝑝𝐹 = 10-9F

D. 1𝑝𝐹 = 10-12F

NH

Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là : A. 2 μF.

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 nF.

Câu 12: Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế B. I2U

QU

A. U2R

Y

giữa hai đầu mạch là U. Công suất mà dòng điện cung cấp cho đoạn mạch được xác định bởi công thức: C. U2I

D. I2R

Câu 13: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện.

B. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. Khả năng tích điện cho hai cực của nó.

D. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

M

Câu 14: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 200𝛺 và cường độ dòng điện qua bếp là 2 A. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 2 giờ .

A. 1,5kW.h

B. 1,6kW.h

C. 1,7kW.h

D. 1,8kW.h

Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động 6 V, điện trở trong 1𝛺 mắc với mạch ngoài có hai điện trở 𝑅1 =6𝛺 và 𝑅2 = 3𝛺 (𝑅1 mắc song song với 𝑅2 ) tạo thành mạch kín. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch.

DẠ Y

A. 1A

B. 2A

C. 3A

D. 4A

Câu 16: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào sau đây: A. 𝐼 = 𝑞𝑡

B. 𝐼 = 𝑞 2 𝑡

C. 𝐼 =

𝑞 𝑡

D. 𝐼 =

𝑞2 𝑡

Câu 17: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 𝛺 được mắc nối tiếp với điện trở 2,4𝛺 thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Tính suất điện động của nguồn điện ? A. 13V

B. 14V

C. 15V

D. 16V Trang 447


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 18: Giữa hai điểm A, B của mạch điện có hiệu điện thế không đổi U. Một điện trở 𝑅0 = 2𝛺 nối tiếp với một biến trở R được mắc vào AB. Thay đổi giá trị của biến trở để công suất của dòng điện trên R lớn nhất. Xác định R B. 𝑅 = 2𝛺

C. 𝑅 = 0,5𝛺

D. 𝑅 = 1,5𝛺

AL

A. 𝑅 = 1𝛺

Câu 19: Bộ nguồn gồm ba nguồn điện giống hệt nhau đều có suất điện động 3V và điện trở trong 0,25𝛺. Ba

A. 6V ;0,5𝛺

B. 3V ; 0,25𝛺

CI

nguồn này được ghép song song với nhau. Hỏi suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này: C. 9V ; 0,75𝛺

D. 3V ; 0,083𝛺

Câu 20: Khi mắc điện trở R1= 4Ω vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ là I1=0,25 của nguồn ? B. 3V ; 0,25𝛺

C. 9V ; 0,75𝛺

D. 1,5V ; 2𝛺

OF

A. 6V ; 0,5𝛺

FI

A. Khi mắc điện trở R2=10Ω thì dòng điện trong mạch là I2=0,125 A. Tính suất điện động và điện trở trong

Câu 21: Hai nguồn điện giống nhau đều có suất điện động 𝜉 và điện trở trong r. Để có suất điện động bằng 𝜉 A. Mắc song song

B. Mắc nối tiếp

C. Vừa mắc song song vừa mắc nối tiếp

ƠN

và điện trở trong nhỏ hơn điện trở trong của một nguồn 2 lần thì ta phải mắc hai nguồn trên: D. Không mắc được

Câu 22: Một mạch điện kín gồm có bộ nguồn có suất điện động 𝜉𝑏 và điện trở trong 𝑟𝑏 .Hiệu điện thế mạch

A. 𝐻𝑏 =

𝑈𝑁

B. 𝐻𝑏 =

𝜉𝑏

𝑅𝑁 𝜉𝑏

Câu 23: Chọn phát biểu SAI: Trong kim loại

NH

ngoài là 𝑈𝑁 . Hiệu suất của bộ nguồn được xác định theo hệ thức: C. 𝐻𝑏 =

𝑅𝑁 +𝑟𝑏 𝑅𝑁

𝜉

D. 𝐻𝑏 = 𝑅𝑏

𝑁

A. Điện trường 𝐸⃗ do nguồn điện ngoài sinh ra, đẩy khí electron trôi ngược chiều điện trường, tạo ra dòng

Y

điện.

QU

B. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành các electron tự do C. Các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành các ion âm D. Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do, là nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại

M

Câu 24: Gọi 𝜌0 là điện trở suất của kim loại ở 𝑡0 0 𝐶, gọi 𝜌 là điện trở suất của kim loại ở 𝑡 0 𝐶, 𝛼 là hệ số nhiệt điện trở của kim loại. Tìm công thức đúng biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ?

A. 𝜌0 = 𝜌[𝛼 − (𝑡 − 𝑡0 )] B. 𝜌 = 𝜌0 [1 − 𝛼(𝑡 − 𝑡0 )] C. 𝜌 = 𝜌0 [𝛼 − (𝑡 − 𝑡0 )] D. 𝜌 = 𝜌0 [1 + 𝛼(𝑡 − 𝑡0 )] Câu 25: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số 𝛼 𝑇 được đặt trong không khí ở 300C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 6000 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là 3mV. Xác định 𝛼 𝑇 .

DẠ Y

A. 5,26.10-4V/K

B. 12,5 𝜇𝑉/𝐾

C. 5,26 𝜇𝑉/𝐾

D. 2,52 𝑚𝑉/𝐾

Câu 26: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch 𝐶𝑢𝑆𝑂4 có anốt bằng Cu. Biết rằng đương lượng điện hóa của đồng là 3,3.10-7kg/C. Để trên catốt xuất hiện 0,33 g đồng thì điện lượng chuyển qua bình điện phân là: A. 104C

B. 105C

C. 106C

Câu 27: Hạt tải điện trong chất điện phân là: Trang 448

D. 103C


Tiến tới đề thi THPT QG

A. Các electron tự do

B. Các ion dương ,ion âm và các electron tự do

C. Các ion dương và các ion âm

D. Các ion dương

Câu 28: Một bình điện phân đựng dung dịch 𝐴𝑔𝑁𝑂3 với anốt bằng Ag. Cho 𝐴𝐴𝑔 = 108𝑔/𝑚𝑜𝑙; 𝑛𝐴𝑔 = 1, hằng

AL

số Faraday F = 96500C/mol. Khi cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua bình điện phân thì lượng Ag bám vào catốt trong 16 phút 5 giây là: B. 1,62g

C. 2,16g

D. 1,28g

CI

A. 2,43g

Câu 29: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ 𝑇𝑐 nào đó, điện trở của kim loại (hợp kim ): B. Tăng đến vô cực

C. Không thay đổi

D. Giảm đột ngột đến giá trị bằng không

OF

Câu 30: Phân loại chất bán dẫn theo cách nào dưới đây là không đúng:

FI

A. Giảm đột ngột xuống giá trị âm

A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất

ƠN

C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống

NH

------------Hết--------------Đề trắc nghiệm có tự luận ôn học kì I SGD Quảng Nam - Thi HK1.20-21 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Y

Câu 1: Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện B. tổng độ lớn các điện tích không đổi.

C. hiệu đại số các điện tích không đổi.

D. tổng đại số các điện tích không đổi.

QU

A. tích đại số các điện tích không đổi.

Câu 2: Đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)? A. Cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế.

B. Cường độ điện trường. D. Điện dung.

B. electron tự do.

C. ion âm.

D. proton.

A. ion dương.

M

Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là Câu 4: Khi nói về điện tích của tụ điện, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hai bản của tụ điện luôn nhiễm điện cùng dấu. B. Điện tích của tụ điện là tổng điện tích của hai bản.

DẠ Y

C. Điện tích của tụ điện là hiệu điện tích của hai bản. D. Điện tích của bản dương và bản âm cùng độ lớn nhưng trái dấu.

Câu 5: Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch chứa điện trở R thì cường độ dòng

điện qua mạch là I. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch sau thời gian t được xác định theo công thức nào sau đây?

𝑈

A. 𝐴 = 𝑅 . 𝑡

B. 𝐴 = 𝑈. 𝐼. 𝑡

C. 𝐴 = 𝑈. 𝐼

D. 𝐴 = 𝑈. 𝐼 2 . 𝑡 Trang 449


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 6: Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích.

AL

C. Điện trường tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. D. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

CI

Câu 7: Công của lực điện làm di chuyển điện tích trong một điện trường đều không phụ thuộc vào A. cường độ điện trường.

B. độ lớn điện tích.

C. hình dạng đường đi.

D. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

FI

Câu 8: Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, k là hệ số tỉ lệ (k =9.109 Nm2/C2). Lực tương tác giữa hai điện tích đó được tính theo công thức nào sau đây? 𝑘.|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

.

B. F =

𝑘.|𝑞1 +𝑞2 | 𝑟

.

C. F =

𝑘.|𝑞1 −𝑞2 | 𝑟

..

OF

A. F =

D. F =

𝑘.|𝑞1 𝑞2 | 𝑟

..

Câu 9: Hiện tượng điện trở của một số kim loại giảm đột ngột đến 0 khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc được gọi là hiện tượng B. quang dẫn.

C. siêu dẫn.

ƠN

A. đoản mạch.

D. nhiệt điện.

Câu 10: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt cố định trong một điện môi là A. lực hấp dẫn.

B. lực tĩnh điện.

C. lực đàn hồi.

D. lực lạ.

NH

Câu 11: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của

A. các electron và ion âm ngược chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. B. các electron ngược chiều điện trường, các ion âm và ion dương cùng chiều điện trường. C. các electron và ion dương ngược chiều điện trường, các ion âm cùng chiều điện trường.

Y

D. các electron và ion âm cùng chiều điện trường, các ion dương cùng chiều điện trường. A. bằng 1.

QU

Câu 12: Hằng số điện môi của một môi trường cách điện luôn B. lớn hơn 0.

C. bé hơn hoặc bằng 1.

D. lớn hơn hoặc bằng 1.

Câu 13: Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là A. cường độ điện trường.

D. công suất của nguồn điện

M

C. cường độ dòng điện.

B. suất điện động của nguồn điện.

Câu 14: Điện dung của tụ điện được xác định bằng

A. hiệu của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. B. tích của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. tổng của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.

DẠ Y

Câu 15: Định luật Jun - Len-xơ dùng để xác định đại lượng nào dưới đây? A. Động lượng.

B. Hóa năng.

II. TỰ LUẬN (5 điểm)

Trang 450

C. Động năng.

D. Nhiệt lượng.


Tiến tới đề thi THPT QG

Bài 1(2 điểm). Trong không khí, đặt điện tích q = 3.10-8 C tại đỉnh A

C

của một tam giác đều ABC. a. Biết cường độ điện trường do q gây ra tại B có độ lớn E = 1,2.104 𝑁𝑚2 𝐶2

𝐸⃗

. Tính khoảng cách AB.

AL

V/m và k = 9.109

b. Đặt tam giác đều ABC vào điện trường đều có phương, chiều trên từ A đến B và từ B đến C thì công của lực điện trường thực hiện

CI

như hình H1 và cường độ E= 3600V/m. Dịch chuyển điện tích q ở

A

H 1

FI

trên từng đoạn có giá trị bao nhiêu?

B

Bài 2(3 điểm). Cho mạch điện như hình (H2). Hai nguồn có suất điện động E 1 = 6V, E 2 = 9V, điện trở trong

có điện trở R2 = 2 Ω và bóng đèn Rđ. Biết lượng đồng được giải phóng ở điện cực trong thời gian 16 phút 5 giây là 0,8g. Cho F = Bỏ qua điện trở của dây nối.

ƠN

96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol, hóa trị n = 2.

OF

r1 = r2 =1 Ω. Mạch ngoài có điện trở R1 = 10 Ω, bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng

a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

E1,r1 E2,r2 R1 Rđ R2 H2

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.

NH

c. Tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 5 phút. THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk (KT HK1 20.21) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):

𝑞

A. 𝐼 = 𝑡 2

B. 𝐼 =

𝑞2 𝑡

Y

Câu 1: Đối với dòng điện không đổi thì cường độ được xác định bởi biểu thức nào sau đây? C. 𝐼 = 𝑞𝑡

D. 𝐼 =

𝑞 𝑡

A. 𝑃𝑛𝑔 = 𝜉𝐼𝑡

QU

Câu 2: Công suất của nguồn điện được xác định bởi công thức nào sau đây? B. 𝑃𝑛𝑔 = 𝑈𝐼𝑡

C. 𝑃𝑛𝑔 = 𝑈𝐼

D. 𝑃𝑛𝑔 = 𝜉𝐼

Câu 3: Chọn câu đúng nhất. Điện trường tồn tại ở đâu?

M

A. Xung quanh mọi vật.

C. Chỉ xung quanh điện tích dương.

B. Xung quanh vật không nhiễm điện. D. Xung quanh điện tích.

Câu 4: Hai nguồn điện mắc nối tiếp. Nguồn thứ nhất có 𝜉1 = 6𝑉; 𝑟1 = 1𝛺, nguồn thứ hai có 𝜉2 = 3𝑉; 𝑟2 = 2𝛺. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 𝜉𝑏 = 3𝑉; 𝑟𝑏 = 1𝛺

B. 𝜉𝑏 = 3𝑉; 𝑟𝑏 = 3𝛺

C. 𝜉𝑏 = 9𝑉; 𝑟𝑏 = 3𝛺

D. 𝜉𝑏 = 9𝑉; 𝑟𝑏 = 1𝛺

Câu 5: Một dây bạch kim ở 200C có điện trở suất 𝜌0 = 10,6.10−8 𝛺𝑚. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim

DẠ Y

là 𝛼 = 3,9.10−3 (𝐾 −1 ). Điện trở suất 𝜌 của dây dẫn này ở 5000C gần với đáp án nào sau đây nhất? A. 𝜌 = 31,02.10−8 𝛺𝑚

B. 𝜌 = 19,84.10−8 𝛺𝑚

C. 𝜌 = 9,42.10−8 𝛺𝑚

D. 𝜌 = 20,67.10−8 𝛺𝑚

C. ion âm.

D. electron.

C. 𝑄 = 𝐼 2 𝑅𝑡

D. 𝑄 = 𝐼 𝑅𝑡 2

Câu 6: Hạt tải điện trong chất bán dẫn tinh khiết là A. ion dương.

B. electron và lỗ trống.

Câu 7: Biểu thức định luật Jun – Len xơ là A. 𝑄 = 𝐼 2 𝑅 2 𝑡

B. 𝑄 = 𝐼𝑅 2 𝑡

Trang 451


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 8: Biểu thức độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không là: A. 𝐹 = 𝐾

|𝑞1 𝑞2 |

B. 𝐹 = 𝐾

𝑟

|𝑞1 +𝑞2 |

C. 𝐹 = 𝐾

𝑟2

|𝑞1 +𝑞2 |

D. 𝐹 = 𝐾

𝑟

|𝑞1 𝑞2 | 𝑟2

AL

Câu 9: Một điện tích điểm q = -10-6C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn A. 9.10-9 V/m

B. 9.10 9 V/m

C. 9.103 V/m

D. 9.1015 V/m

CI

Câu 10: Chọn câu đúng A. Kim loại là chất dẫn điện rất kém.

FI

B. Chuyển động nhiệt của ion dương là nguyên nhân chủ yếu gây ra điện trở của kim loại. C. Hạt tải điện trong kim loại là electron và ion dương.

OF

D. Điện trở suất của kim loại giảm khi nhiệt độ tăng. Câu 11: Dòng điện không đổi có A. chiều không đổi, cường độ giảm đều.

B. chiều và cường độ thay đổi.

C. chiều và cường độ không đổi.

D. chiều không đổi, cường độ tăng đều.

ƠN

Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65μV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320. Suất điện động nhiệt điện bằng B. 13,58mV

C. 13mV

D. 13,98mV

NH

A. 13,78mV

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) với cực dương làm bằng bạc. Cho biết khối lượng mol nguyên tử và hóa trị của bạc là A = 108

Y

(g/mol), n = 1. Hằng số Faraday F = 96500 (C/mol). Tính khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965 giây điện

QU

phân.

Câu 2 (1,5 điểm): Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một Tivi thường dùng có cường độ I = 6.10-5 A. a. Tính điện lượng q chạy qua bóng đèn hình của Tivi trong thời gian t = 10s. b. Tính số electron tới đập vào màn hình của Tivi trong thời gian 10 giây.

M

Câu 3 (2 điểm): Dùng một Acquy có 𝜉 = 7,5𝑉; 𝑟 = 1𝛺 để thắp sáng bóng đèn dây tóc có điện trở 𝑅 = 4𝛺. Hãy:

a. Dùng định luật Ôm đối với toàn mạch tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn. b. Tính nhiệt tỏa ra trên bóng đèn trong thời gian 30 giây. Câu 4 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: 𝜉1 = 16𝑉, 𝑟1 = 2𝛺, 𝜉2 = 5𝑉, 𝑟2 = 1𝛺. R1 = 1𝛺, R3 = 7𝛺, Đ(6V-12W). RA = RK = 0. Đóng khóa K thấy

DẠ Y

Ampe kế chỉ 0. Tính R2

Trang 452


AL

Tiến tới đề thi THPT QG

THPT Trương Vĩnh Ký (2019 - 2020) – Bến Tre

CI

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Câu 1: Đơn vị nào sao đây là đơn vị đo điện dung của một tụ điện ? B. Henry.

C. Ôm.

D. Vôn trên mét.

FI

A. Fara.

Câu 2: Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng

B. dự trữ năng lượng điện của nguồn điện.

C. tích điện cho hai cực của nguồn điện.

D. tác dụng lực điện của nguồn điện.

OF

A. thực hiện công của nguồn điện.

Câu 3: Hai điện tích điểm q1= –2.10-8 C và q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì

A. 1 cm.

ƠN

chúng hút nhau một lực F = 8.10-3 N. Cho k = 9.109 Nm2/C2. Giá trị của r bằng B. 3 cm.

C. 2 cm.

D. 4 cm.

Câu 4: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các A. êlectron ngược chiều điện trường.

NH

B. êlectron cùng chiều điện trường.

C. ion âm cùng chiều điện trường và của ion dương ngược chiều điện trường. D. ion âm ngược chiều điện trường và các ion dương cùng chiều điện trường.

Y

Câu 5: Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân không cách điện tích Q một khoảng 25 cm là

B. E = 1,8 V/m.

QU

A. E = 72.10-3 V/m.

C. E = 720 V/m.

D. E = 180 V/m.

Câu 6: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ A. thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.

M

C. nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

D. nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 7: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là I = 3,2 mA chạy qua. Biết rằng mỗi êlectron có điện tích bằng –1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng êlectron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại là

DẠ Y

A. 1,2.1021 êlectron.

B. 2,0.1019 êlectron.

C. 1,2.1018 êlectron.

D. 2,0.1016 êlectron.

Câu 8: Suất điện động nhiệt điện của một cặp nhiệt điện sẽ càng lớn khi A. nhiệt độ của một mối hàn nóng hơn càng lớn. B. hai kim loại làm cặp nhiệt điện có điện trở suất càng gần bằng nhau. C. nhiệt độ của một mối hàn lạnh hơn càng nhỏ. D. độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn càng lớn. Trang 453


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 9: Cần phải ghép nối tiếp bao nhiêu pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V để thắp sáng một bóng đèn loại (12 V – 3 W) sáng bình thường ? B. 8 pin.

C. 4 pin.

D. 6 pin.

AL

A. 2 pin.

Câu 10: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, các ion âm và các êlectron tự do là dòng điện trong môi trường nào ? B. Chất bán dẫn.

C. Kim loại.

D. Chất điện phân.

CI

A. Chất khí.

Câu 11: Một sợi dây đồng có hệ số nhiệt điện trở là α. Biết tỉ số điện trở suất của sợi dây đồng này ở nhiệt độ A. 3,14.10-3 K-1.

B. 3,41.10-3 K-1.

C. 4,31.10-3 K-1.

A. 1 J.C

B. 1 J/C

C. 1 N/C

D. 4,13.10-3 K-1.

OF

Câu 12: Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1 V bằng

FI

1360C và 200C là 1,5. Giá trị của α bằng

D. 1. J/N.

Câu 13: Trên vỏ của một tụ điện có ghi 50 V – 1000 µF. Nếu đặt vào hai đầu tụ điện này một hiệu điện thế 220 V thì điện tích của tụ là bao nhiêu ?

B. Tụ điện sẽ bị đánh thủng (bị hỏng).

ƠN

A. 0,22 C

D. 2,2.105 C.

C. 220 C Câu 14: Phát biết nào sau đây là sai ?

NH

A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.

C. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.

D. Vật cách điện là vật có chứa rất nhiều điện tích tự do.

Y

Câu 15: Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 10 cm trong không khí. Cường

QU

độ điện trường giữa hai bản kim loại là E = 4000 V/m. Sát bản dương có một điện tích q = 5 µC. Công của lực điện trường đã thực hiện lên điện tích q khi điện tích này di chuyển đến bản âm là A. 1 mJ.

B. 3 mJ.

C. 2 mJ.

D. 4 mJ.

Câu 16: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. giảm 4 lần.

M

A. tăng 2 lần.

Câu 17: Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A đẩy vật B, còn vật B thì hút vật C.

Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Điện tích của vật A và vật B cùng dấu.

B. Điện tích của vật B và vật C trái dấu.

C. Điện tích của vật A và vật C cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và vật C trái dấu.

DẠ Y

Câu 18: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Cường độ dòng điện I trong mạch chính được tính bằng công thức nào sau đây ?

A. 𝐼 = 𝑅

𝐸

1 +𝑅2 +𝑟

.

B. 𝐼 = 𝑅

𝐸

1 .𝑅2 +𝑟

.

C. 𝐼 =

𝐸 𝑅1 𝑅2 +𝑟 𝑅1 +𝑅2

.

𝐸

D. 𝐼 = 𝑅1+𝑅2 . 𝑅1 𝑅2

+𝑟

Câu 19: Đặt một điện tích dương vào điện trường đều rồi thả nhẹ. Bỏ qua trọng lực. Điện tích đó sẽ chuyển động Trang 454


Tiến tới đề thi THPT QG

A. vuông góc với đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. theo một quỹ đạo bất kì.

D. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

điện trở R1 = 2,0 Ω và R2 = 1,5 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch chính là A. 2,0 A

B. 3,0 A

C. 1,0 A

AL

Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 9 V và điện trở trong 1 Ω, mạch ngoài gồm hai

D. 4,0 A

CI

Câu 21: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi.

B. cường độ của điện trường.

C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

FI

Câu 22: Người ta muốn mạ lớp đồng dày 20 μm cho một tấm huy chương có diện tích bề mặt tổng cộng là 100 cm2 bằng phương pháp mạ điện. Biết cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là 2,5 A và khối

A. 35 phút 47 giây.

B. 35 phút 7 giây.

OF

lượng riêng của đồng là 8,9 g/cm3. Thời gian vừa đủ để mạ được lớp đồng như trên là C. 45 phút 20 giây.

D. 45 phút 8 giây.

Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 4 A. giảm 2 lần.

B. giảm 4 lần.

ƠN

lần thì trong cùng khoảng thời gian, điện năng tiêu thụ của mạch sẽ

D. tăng 2 lần.

C. 62400 đồng.

D. 24600 đồng.

C. tăng 4 lần.

Câu 24: Một đèn LED loại 18 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn LED này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so A. 26400 đồng.

B. 42600 đồng.

NH

với sử dụng đèn dây tóc nói trên ? Cho biết giá tiền điện là 2000 đồng/(kW.h).

Câu 25: Khi ghép nối tiếp n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất

A. nE nà nr.

B. nE và r/n.

C. E và nr.

QU

Y

điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

C. MA = 30 cm.

D. E và r/n.

Câu 26: Cho hai điện tích điểm q1 = –2 µC và q2 = 18 µC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 60 cm trong không khí. Gọi M là điểm tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng không. Nhận xét nào sau đây là sai? A. MA + MB = 120 cm. B. MB – MA = 60 cm.

D. MB = 180 cm.

M

Câu 27: Đặc điểm của lớp chuyển tiếp p – n trong chất bán dẫn là A. có điện trở rất nhỏ.

B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n. C. không cho dòng điện chạy qua. D. chỉ cho dòng điện chạy theo một chiều từ n sang p.

DẠ Y

Câu 28: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2 = 1 A. Trị số của điện trở R1 là A. 5 Ω.

B. 6 Ω.

C. 7 Ω.

D. 8 Ω.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Trang 455


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Bài 1(1 điểm): Ở SEA Games 30 diễn ra tại Philippines, các huy chương bạc được sản xuất bằng phương pháp mạ điện. Huy chương cần mạ bạc được gắn vào catôt của một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anôt được làm bằng bạc (Ag). Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử A = 108 g/mol, hóa trị

AL

n = 1 và hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. Nếu cho dòng điện có cường độ I = 5 A chạy qua bình điện phân trong 1 giờ 4 phút 20 giây thì khối lượng bạc bám vào huy chương là bao nhiêu ?

CI

Bài 2(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ bên, trong đó bộ nguồn gồm có 4 pin giống hệt nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 0,25 Ω; mạch ngoài gồm bóng đèn ghi số: 6 V – 4 W, các điện

FI

trở R1 = 4 Ω và R2 = 3 Ω. Tính: a/ Cường độ dòng điện trong mạch chính.

OF

b/ Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong thời gian 45 phút.

c/ Nếu tháo bỏ R1 ra khỏi mạch điện thì bóng đèn lúc này sẽ sáng mạnh hay yếu hơn so với khi chưa tháo bỏ R1 ra khỏi mạch điện ?

I. Trắc nghiệm

ƠN

THPT Lý Thường Kiệt (20 - 21) - Bình Thuận

Câu 1:Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

NH

B. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.

C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 2:Hệ cô lập gồm hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng r thì chúng hút nhau một lực F ,

Y

cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về khoảng cách cũ thì lực tương tác giữa chúng bằng không.Trước khi tiếp

QU

xúc hai quả cầu

A. Có độ lớn điện tích bằng nhau và cùng dấu B. Có độ lớn điện tích bằng nhau và trái dấu C. Trung hòa điện

M

D. Có độ lớn điện tích quả cầu này gấp đôi độ lớn điện tích quả cầu kia Câu 3:Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

DẠ Y

Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Lực điện trường thực hiện công dương.

M

B. Lực điện trường thực hiện công âm. C. Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công của lực điện trường. Trang 456

N


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 5: Điện thế tại 1 điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. Khả năng sinh công tại một điểm.

AL

C. Khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

A. 𝐼 =

𝑞2 𝑡

.

CI

Câu 6: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?

𝑞

C. I = q2t.

B. I = qt.

D. 𝐼 = 𝑡 .

FI

Câu 7:Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Sử dụng các sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện

OF

B. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín C. Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín

D. Nối hai cực của nguồn điện bằng sợi dây dẫn có điện trở rất nhỏ (R≈0) Câu 8:Bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau mắc song song thì

ƠN

A. Suất điện động bộ nguồn bằng suất điện động một nguồn

B. Suất điện động bộ nguồn bằng tổng suất điện động của các nguồn C. Điện trở trong của bộ nguồn bằng điện trở một nguồn

NH

D. Điện trở trong của bộ nguồn bằng tổng điện trở của các nguồn

Câu 9: Hai dây kim lo¹i ®-îc nèi víi nhau bëi hai ®Çu mèi hµn t¹o thµnh mét m¹ch kÝn. Suất điện động nhiệt điện khác không khi

A. Hai dây kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau.

Y

B. Hai dây kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau.

QU

C. Hai dây kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau. D. Hai dây kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau. Câu 10: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với B. Thể tích của dung dịch trong bình.

C. Khối lượng dung dịch trong bình.

D. Khối lượng chất điện phân.

M

A. Điện lượng chuyển qua bình.

Câu 11: Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là U. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của

A. 0,5 A.

mạch bằng 2,4 kJ. Cường độ dòng điện qua mạch bằng: B. 4 A.

C. 2 A

D. 5 A.

Câu 12: Ghép 2 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 6 V, điện trở trong 1 Ω thành bộ nguồn có

DẠ Y

suất điện động 12 V thì điện trở trong của bộ nguồn là A. 2 Ω

B. 1 Ω

C. 4 Ω

D. 0,5 Ω

Câu 13: Xét một tụ điện.Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế U1 thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. 𝑈

Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế U2 thì tụ tích được một điện lượng 5 μC. Hệ thức 𝑈1 đúng: A. 2,5

2

B. 1

C. 0,4

D. 10

Trang 457


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 14: Tại một điểm có 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt 120 V/m và 160V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm đó bằng A. 40 V/m.

B. 200 V/m.

C. 280 V/m.

D. 140 V/m.

AL

Câu 15: Một ấm điện có hai dây điện trở R1 =18Ω và R2 =9Ω để đun nước. Nối ấm này vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Nếu dùng dây R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian 15 (phút). Còn nếu dùng dây R1 và

A. t = 20 (phút)

B. t = 30 (phút)

CI

dây R2 mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian: C. t = 7,5 (phút)

D. t = 10 (phút)

Câu 16: Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không

FI

vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc gần với giá trị nào? Cho khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg, điện tích electron A. v = 4,2.103km/s

B. v = 3,2.103 km/s

II. TỰ LUẬN:

OF

e = -1,6.10-19 C

C. v = 4,2.106 km/s Q2

Q A

D. v = 3,2.106 km/s

ƠN

B

Bài 1. Trong không khí, tại A đặt quả cầu nhỏ (coi như chất điểm) tích điện +Q1 = 16.10-7 C tại B đặt quả cầu nhỏ Q2 = - 25.10-7 C thì lực điện do Q1 tác dụng lên Q2 có độ lớn 2,5 N

NH

 a. Tính khoảng cách AB

b. C là điểm mà cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích Q1, Q2 gây ra tại đó bằng không. Tìm khoảng cách AC?

Y

. Đem quả cầu nhỏ Q1 đặt tại một điểm O trong không khí. Một thiết bị đo độ lớn cường độ

QU

điện trường do Q1 gây ra chuyển động từ M đến N theo một đường thẳng thì số chỉ của nó tăng từ E đến 1,5625E rồi lại giảm xuống E. Biết MN = 18cm.Tính khoảng cách OM? Bài 2:Cho mạch điện như hình vẽ: hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E

E,r

M

= 12V, r = 1,6, R1 = 18𝛺; R2 = 10𝛺;R3 = 2𝛺; R3 là bình điện phân có cực dương làm bằng bạc và dung dịch chất điện phân là AgNO3, Ampe kế điện 

A

trở rất nhỏ

R1

+ Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn?

R2

DẠ Y

+ Số chỉ Ampe kế

R3

+ Tính khối lượng bạc bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 32 phút 10 giây. Cho F = 96500C/mol, A

= 108, n = 1

. Thay bình điện phân bằng tụ điện có điện dung 470 pF. Tính điện tích của tụ điện? THPT Hoằng Hóa 3 - Thanh Hóa (Thi HK1. 17-18) I. Trắc nghiệm: Trang 458


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2 đặt gần nhau, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 > 0.

B. q1< 0 và q2 < 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?

AL

A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện. B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.

CI

C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau. Câu 3: Cường độ điện trường là đại lượng B. Véctơ.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm.

D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

FI

A. vô hướng, có giá trị dương.

OF

Câu 4: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9(C); q2= 4.10-9(C) đặt cách nhau 3(cm) trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5 (N)

B. 9.10-5(N)

C. 8.10-9(N)

D. 9.10-6(N)

ƠN

Câu 5: Hai điện tích q1 = -10-6(C); q2 = 10-6(C) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106 (V/m)

C. 2,25.105 (V/m)

B. 0

D. 4,5.105 (V/m)

Câu 6: Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ di chuyển B. ngược chiều điện trường nếu q> 0.

C. cùng chiều điện trường nếu q > 0.

NH

A. cùng chiều điện trường nếu q< 0.

D. theo chiều bất kỳ.

Câu 7: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, chiều từ M

Y

đến N cùng chiều đường sức điện, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng?

B. UMN = E.d

QU

A. UMN = VM – VN.

C. AMN = q.UMN

D. E = UMN.d

Câu 8: Một điện tích q=10-8 (C) thu được năng lượng bằng 4.10-4 (J) khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A. 40(V)

B. 40 (kV)

C. 4.10-12 (V)

D. 4.10-9 (V)

C. V (vôn)

D. F (fara)

A. V/m (vôn/mét)

M

Câu 9: Đơn vị của điện dung của tụ điện là: B. C.V (culông. vôn)

Câu 10:Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây: A. Nhiệt kế

B. Vôn kế

C. ampe kế

D. Lực kế

Câu 11: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2(A). Số electron dịch chuyển qua tiết diện

DẠ Y

thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2(s) là: A. 2,5.1018 (e)

B. 2,5.1019(e)

C. 0,4.10-19(e)

D. 4.10-19 (e)

Câu 12: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích di chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây? A. E. q = A

B. q = A.E

C. E = q.A

D. A = q2. E

Câu 13: Theo định luật Jun – Len - xơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ Trang 459


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

A. thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. D. thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 14: Một bóng đèn có ghi: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị là

D. 12 (  )

CI

C. 6 (  )

B. 3 (  )

A. 9 (  )

AL

B. thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.

Câu 15: Một bóng đèn có ghi: 6V – 6W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là B. 1(A)

C. 6(A)

D. 12(A)

FI

A. 36(A)

dòng điện qua mỗi bóng đèn và điện trở của bóng nào lớn hơn? A. I1 > I2 và R1 < R2

B. I1 > I2 và R1 > R2

OF

Câu 16: Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Cường độ

C. I1 < I2 và R1<R2

D. I1 < I2 và R1>R2

thức nào sau đây đúng? A. E b = E; rb = r

B. E b = E; rb = r/n

ƠN

Câu 17: Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công

C. E b = n.E; rb = n.r

D. E b = n. E; rb = r/n

Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một

NH

mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là A. 1,5 I

B. I

C. I/3

D. 0,75I

Y

Câu 19: Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11(  ) thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I1 = trở trong của mỗi nguồn bằng A. E = 2V; r = 0,5 

QU

0,4(A); nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25(A). Suất điện động và điện B. E = 2V; r = 1 

C. E = 3V; r = 2 

D. E = 3V; r = 0,5 

M

Câu 20: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E=3(V), điện trở trong r=1(  ), mạch

A. 1(W)

ngoài là một biến trở R. Thay đổi R để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại đó là B. 2,25(W)

C. 4,5(W)

D. 9(W)

Câu 21: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn B. hai mảnh đồng.

C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.

D. hai mảnh bạc.

DẠ Y

A. hai mảnh nhôm.

Câu 22: Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5 (N). Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4(mm), lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6 (N). Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng

A. 1(mm).

B. 2(mm).

C. 4(mm).

D. 8(mm).

Câu 23: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật Ôm được biểu diễn bằng đồ thị, được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?

U(

U( V)

Trang 460

U( V)

U( V)


CI

AL

Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 24: Hai điện tích điểm q1 = -10-6(C) và q2 = 10-6(C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 (cm) và cách B 60(cm) có độ lớn: B. 0,5.105V/m

C. 2.105V/m

II, Phần tự luận ( 4 điểm):

D. 2,5.105V/m

FI

A. 105V/m

OF

Câu 1: Một điện tích q = -8 ( C) đặt tại điểm A trong điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là E = 2 105 (V/m) giữa hai bản kim loại phẳng , song song tích điện trái dấu.

a. Tính công của lực điện thực hiện khi q di chuyển từ A đến B dọc theo đường sức điện, cùng chiều với b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.

ƠN

đường sức, biết AB = 10(cm).

Tính hiệu điện thế giữa bản kim loại tích điện âm và bản tích điện dương, biết nó cách nhau 20 (cm). R1=3  , R2=6  , R3=3  , E = 6V; r=1 

NH

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ (H1), bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.

b) Tính hiệu điện thế và công suất tỏa nhiệt trên R2.

c) Thay R2 bằng một bóng đèn có điện trở 6  và R3 bằng

Y

E, r

một biến trở Rb như hình vẽ (H2). Ban đầu con chạy của biến

QU

trở ở vị trí đèn sáng bình thường, Sau đó người ta di chuyển

H2

con chạy sang phải một chút thì độ sáng của đèn Đ thay đổi như thế nào? Giải thích. Giả sử điện trở của đèn không thay

R1

Rb

M

đổi trong khi đèn sáng.

Đ X

THPT Văn Hiến (2017 - 2018)

Phần I: Trắc nghiệm (9 điểm)

DẠ Y

Câu 1: Chọn câu đúng. Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai chất điểm bao nhiêu lần để lực hấp dẫn có độ lớn tăng lên 4 lần? A. Tăng lên 2 lần.

B. Giảm đi 2 lần.

C. Tăng lên 4 lần.

D. Giảm đi 4 lần.

Câu 2: Chọn câu đúng. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau thời gian 20 s đạt đến vận tốc 10 m/s. Gia tốc của đoàn tàu có độ lớn là… A. 0,5 m/s2.

B. 0,2 m/s2.

C. 5 m/s2.

D. 2 m/s2. Trang 461


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 3: Chọn câu đúng. Một vật có khối lượng m = 0,2 kg, chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r = 25 cm, với tốc độ góc  = 3,14 rad/s. Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật. A. 0,49N

B. 0,16N

C. 15,70N

D. 49,23N

AL

Câu 4: Chọn câu đúng. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 15 N và F2. Hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc α = 00 có độ lớn là F = 35 N. Độ lớn của lực F2 bằng B. 50 N.

C. 25 N.

D. 20 N.

CI

A. 15 N.

Câu 5: Chọn câu đúng. Một vật có khối lượng 3 kg chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Hợp lực tác dụng vào

A. 1500 N.

B. 6 N.

FI

vật có giá trị là: C. 1,5 N.

D. 0,17 N.

Câu 6: Chọn câu đúng. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15 cm và có độ cứng là 50 N/m. Giữ cố định một đầu

A. 35 cm.

B. 10 cm.

C. 20 cm.

OF

và tác dụng vào đầu kia một lực bằng 2,5 N để kéo dãn lò xo, lúc đó chiều dài của lò xo bằng D. 5 cm.

Câu 7: Chọn câu đúng. Một chuyển động thẳng đều có đồ thị là một trong ba hình sau: hình 1, hình 2, hình

ƠN

3. Xác định đó là đồ thị nào? Dựa vào đồ thị tìm quãng đường vật chuyển động thẳng đều đi được trong 2s. v (m/s)

10

v (m/s)

10

20

NH

x (m)

5

o

t(s)

o

t(s)

Hình 2

A. Hình 1; 20m

B. Hình 2; 40m

o

2 Hình 3

t(s)

C. Hình 3; 10m

D. Hình 3; 20m

QU

Y

Hình 1

Câu 8: Chọn câu đúng. Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

M

C. người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. giọt nước mưa lúc đang rơi.

Câu 9: Chọn câu đúng. Chu kì của vật chuyển động tròn đều là A. số vòng tổng cộng vật quay được.

B. số vòng vật quay được trong 1 giây.

C. thời gian vật quay n vòng.

D. thời gian vật quay được 1 vòng.

Câu 10: Chọn câu đúng. Biểu thức tính lực hấp dẫn là 𝐺.𝑚1 .𝑚2

DẠ Y A. 𝐹ℎ𝑑 =

𝑟

.

B. 𝐹ℎ𝑑 =

𝐺.(𝑚1 +𝑚2 ) 𝑟2

.

C. 𝐹ℎ𝑑 =

Câu 11: Chọn phát biểu SAI. Lực ma sát trượt A. có hướng ngược với hướng chuyển động của vật. B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. C. không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc. D. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. Trang 462

𝑚1 .𝑚2 𝐺.𝑟 2

.

D. 𝐹ℎ𝑑 =

𝐺.𝑚1 .𝑚2 𝑟2

.


Tiến tới đề thi THPT QG

Câu 12: Chọn câu đúng. Phương trình chuyển động của một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều là 1

B. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 , với a và v0 cùng dấu.

1

D. 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 , với a và v0 trái dấu.

C. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 , với a và v0 trái dấu.

1

1

AL

A. 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2 , với a và v0 cùng dấu.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phù hợp với chuyển động rơi tự do. A. Chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

CI

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.

FI

D. Chuyển động thẳng chậm dần đều.

Câu 14: Chọn câu đúng. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 18km/h

A. 16 km/h

B. 3m/s

C. 7m/s

OF

đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2m/s.Tính vận tốc của thuyền đối với bờ ? D. 20km/h

Câu 15: Chọn câu đúng. Một viên bi sắt rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 78,4m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản của không khí và lấy g =9,8m/s2. Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất là: B. 40 m/s

C. 39,2 m/s

ƠN

A. 78,4 m/s

D. 80 m/s

Câu 16: Chọn câu đúng. Hai chất điểm có khối lượng m1 = 9 kg và m2 = 4 kg đặt cách nhau 6 m. Biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bằng B. 6,67.10-7 N.

C. 6,67.10-11 N.

NH

A. 6,67.10-5 N.

D. 6,67.10-17 N.

Câu 17: Chọn câu đúng. Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang,nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ… A. quán tính của xe.

B. lực ma sát.

Y

C. trọng lượng của xe.

D. phản lực của mặt đường.

QU

Câu 18: Chọn câu đúng. Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 3 vòng hết đúng 0,6s. Hỏi tốc độ dài của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? ( Lấy π=3,14 ) A. v=62,8 m/s

B. v=6,28 m/s

C. v=628 m/s

D. v=3,14 m/s

Câu 19: Chọn câu đúng. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với B. độ biến dạng của lò xo.

C. độ nén của lò xo.

D. chiều dài của lò xo.

M

A. độ dãn của lò xo.

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về đặc điểm của cặp lực và phản lực A. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời B. Lực và phản lực có chung điểm đặt.

DẠ Y

C. Lực và phản lực là hai lực cùng hướng. D. Lực và phản lực là hai lực cân bằng.

Câu 21: Tại đỉnh một tòa tháp có độ cao h so với mặt đất người ta đồng thời thả một vật rơi tự do và ném một vật theo phương ngang. Sau 4s thì vật rơi tự do chạm đất, biết khi chạm đất hai vật cách nhau 60m. Lấy g = 10m/s2, bỏ qua mọi lực cản. Tìm vận tốc ban đầu của vật ném ngang. A. 15m/s.

B. 30m/s

C. 45 m/s

D. 20m/s Trang 463


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

Câu 22: Chọn câu đúng. Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ. Trên nữa đoạn đường 1

𝑎1

2

𝑎2

thêm Δv, còn trên nữa đoạn đường sau vận tốc chỉ tăng thêm Δv. Tìm tỉ số 1

A. 2

5

B. 2

4

C. 4

D. 5

AL

đầu nó có gia tốc a1, trên nữa đoạn đường sau nó có gia tốc a2. Biết rằng trên nữa đoạn đường đầu vận tốc tăng

Câu 23: Chọn câu đúng. Treo một vật có khối lượng 100 g vào đầu tự do của lò xo thì chiều dài của nó là 31 Nếu treo vào lò xo trên một vật có khối lượng 250 g thì chiều dài của lò xo bằng B. 33 cm.

C. 34 cm.

D. 32,5 cm.

FI

A. 33,5 cm.

CI

cm. Treo thêm vật có khối lượng 100 g vào lò xo trên thì chiều dài của nó tăng thêm 2 cm. Cho g = 10 m/s².

Câu 24: Ở một độ cao h không đổi so với mặt đất, một người ném một viên bi theo phương ngang vào một lỗ

OF

trên mặt đất. Lần thứ nhất viên bi rời khỏi tay với vận tốc 6 m/s thì vị trí chạm đất của viên bi thiếu một đọan x so với lỗ, lần thứ hai với vận tốc 10m/s thì viên bi lại dư một đọan 3x so với lỗ. Hãy xác định vận tốc ném của người này để viên bi lọt vào lỗ như mong muốn? Bỏ qua mọi lực cản. A. 8,5 m/s

B. 7 m/s

C. 8 m/s

ƠN

Phần II: Tự luận (1 điểm)

D. 9 m/s

Câu 25: Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 50 m thì đạt vận tốc 18 km/h. Biết hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2.

NH

a) Tính gia tốc của ô tô.

b) Tính độ lớn của lực kéo.----------------------------------THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng (Thi HK1. 17-18) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm – 30 phút )

Y

Câu 1: Hai nguồn điện có ghi: 10 V và 20 V, nhận xét nào sau đây là đúng?

QU

A. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. B. Hai nguồn này tạo ra một hiệu điện thế 10V và 20V cho mạch ngoài. C. Khả năng sinh công của hai nguồn là 10J và 20J. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai.

M

Câu 2: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT=65(μV/K) được đặt trong không khí ở 20oC, còn mối

A. 13 MV

hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232o C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện trên là: B. 13,98 MV

C. 13,78 Mv

D. 13,58 mV.

Câu 3: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là 20V. Trong một phút điện năng tiêu thụ của mạch là:

DẠ Y

A. 2,4 kJ.

B. 120 J.

C. 40 J.

D. 24 kJ.

Câu 4: Nguồn điện có r = 0,2, mắc với R = 2,4  thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12V. Suất điện động của nguồn là: A. 14 V.

B. 13 V.

C. 11 V.

D. 12 V.

Câu 5: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: Trang 464


Tiến tới đề thi THPT QG

A. I =

E1 − E2 R + r1 − r2

B. I =

E1 + E2 R + r1 + r2

C. I =

E1 + E2 R + r1 − r2

D. I =

E1 − E2 R + r1 + r2

Câu 6: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anôt bằng đồng. Biết đương lượng

AL

điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 (kg/C).Để trên catôt xuất hiện 0,33 g đồng thì điện lượng chuyển qua bình phải bằng: B. 10-5(C).

C. 5.10-6 (C).

D. 10-3 (C).

Câu 7: Khi mạ vàng cho vỏ một đồng hồ, điều nào sau đây là không đúng?

CI

A. 103 (C).

B. Cực dương là vàng.

C. Dung dịch điện phân là muối vàng.

D. Cực dương là vỏ đồng hồ.

FI

A. Cực âm là vỏ đồng hồ.

Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách:

OF

A. Tách các êlectron ra khỏi nguyên tử trung hòa và chuyển các êlectron và ion về các cực của nguồn. B. Làm biến mất các êlectron ở cực dương. C. Sinh ra các êlectron ở cực âm. Câu 9: Câu nào sau đây là sai ? Lớp chuyển tiếp p-n:

ƠN

D. Sinh ra các ion dương ở cực dương. A. Có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hạt tải điện tự do. C. Có tính chất chỉnh lưu. D. Dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p.

NH

B. Dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n.

Câu 10: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là:

B. 3,679.10-8Ω.m.

Y

A. 4,151.10-8Ω.m.

C. 1,866.10-8Ω.m.

D. 3,812.10-8Ω.m.

QU

Câu 11: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của: A. Các ion dương và êlectron tự do.

B. Các ion âm và êlectron tự do

C. Các ion dương và ion âm.

D. Các ion dương, ion âm và êlectron tự do.

M

Câu 12: Bộ thí nghiệm: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa là: A. Pin điện hóa, Khóa K, biến trở, dây nối.

B. Pin điện hóa, biến trở, vôn kế, dây nối, điện trở bảo vệ. C. Pin điện hóa, biến trở, vôn kế, điện trở bảo vệ, bộ dây dẫn, khóa K, am pe kế. D. Vôn kế, khóa K, am pe kế, pin điện hóa. Câu 13: Hai đầu đoạn mạch AB có một hiệu điện thế không đổi. Nếu điện trở của đoạn mạch này giảm 2 lần

DẠ Y

thì công suất tiêu thụ của mạch: A. tăng 2 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 4 lần.

D. khôngđổi.

Câu 14: Chọn câu đúng? A. Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ hơn mật độ êlectron. B. Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron nhỏ hơn mật độ lỗ trống. C. Điện trở suất của bán dẫn có giá trị nhỏ hơn điện trở suất của kim loại. Trang 465


Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 -

TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

D. Điện trở suất của bán dẫn tinh khiết giảm khi nhiệt độ tăng. Câu 15: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ℰ, điện trở trong r và mạch ngoài chứa điện trở R. Hiệu điện thế U giữa cực dương và âm của nguồn điện được xác định bởi biểu thức nào dưới đây? C. U = ℰ.

D. U = ℰ + r.I

AL

B. U = ℰ - r.I.

A. U = r.I

Câu 16: Trong một dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA chạy qua. Trong A. 6.1017 êlectron.

B. 6.1019 êlectron.

CI

một phút số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây là: C. 6.1018 êlectron.

D. 6.1020 êlectron.

Câu 17: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số 𝛼 𝑇 = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn

FI

mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là ℰ = 6 (mV). A. 1450K.

B. 1250 C.

C. 1450 C.

Câu 18: Số đếm công tơ điện của gia đình cho biết:

D. 3980K.

OF

Nhiệt độ của mối hàn còn là:

B. công suất điện gia đình sử dụng.

C. thời gian sử dụng điện của gia đình.

D. số dụng cụ thiết bị của gia đình.

ƠN

A. điện năng sử dụng điện của gia đình.

Câu 19: Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện trong mạch có cường độ I2 = 0,25 A. Điện trở trong r của nguồn A. 1 .

NH

là: B. 2 .

C. 3 .

D. 4 .

Câu 20: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích:

Y

A. Để các thanh than nhiễm điện trái dấu. C. Để tạo ra hiệu điện thế.

B. Để các thanh than trao đổi điện tích. D. Để tạo ra sự phát xạ nhiệt êlectron.

QU

Câu 21: Một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi. Khi điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi điều chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là: A. 5 W.

B. 40 W.

C. 10 W.

D. 80 W.

M

Câu 22: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài: A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

B. Giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. Tăng khi cường độ dòng điện tăng. D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 23: Điện trở của một vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? B. Bản chất của vật dẫn.

C. Hiệu điện thế hai đầu vật dẫn.

D. Kích thước của vật dẫn.

DẠ Y

A. Nhiệt độ của vật dẫn.

Câu 24: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của: A. Các ion dương cùng chiều điện trường.

B. Các ion âm ngược chiều điện trường.

C. Các êlectron tự do ngược chiều điện trường.

D. Các prôtôn cùng chiều điện trường.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm – 15 phút) Trang 466


Tiến tới đề thi THPT QG

Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn điện có r = 1Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anôt bằng bạc và có điện trở R1 =12Ω. Các điện trở R2 = 4 Ω ; R3 = 6Ω, R4 là một biến trở, để biến trở ở vị trí R4 = 18 Ω. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân khối lượng bạc bám ở

AL

catôt của bình điện phân là 0,54 gam.Bạc có: A= 108; n = 1và F = 96500 g/mol a. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở.

CI

b. Tính suất điện động và hiệu suất của nguồn điện.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

c. Tìm R4 để nhiệt tỏa ra trên R4 là lớn nhất

Trang 467


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.