Xây dựng hệ thống bài tập chương “cơ sở của nhiệt động học” của hóa học đại cương 2 bậc đại học

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

Ơ

N

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2 BẬC

Sinh viên thực hiện : Chu Thị Lụa Ngành học

: Hóa Vô Cơ

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

ĐẠI HỌC

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC”

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hà Nội - 2018

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B

CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2 BẬC

-H

Ó

A

10 00

ĐẠI HỌC

Ngành học

: Hóa Vô Cơ Cán bộ hướng dẫn

ThS. Nguyễn Thị Thu Lan

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Sinh viên thực hiện : Chu Thị Lụa

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC”

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

Hà Nội - 2018

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Thu Lan,

N

người đã tận tình chu đáo trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình

H

Ơ

nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.

N

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Hóa học - Trường Đại

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

nghiệm quý báu trong suốt bốn năm Đại học. Những kiến thức đó sẽ là hành trang vững chắc cho em sau này.

N

http://daykemquynhon.ucoz.com

G

ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của em được

TR ẦN

Em xin chân thành cảm ơn!

H Ư

hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2018

Chu Thị Lụa

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Sinh viên

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

nên khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

học Sư phạm Hà Nội 2 đã giảng dạy và truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức, kinh

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MỤC LỤC

1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 8

H

Ơ

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 8

N

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8

Y

N

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................ 9

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 9

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

8. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................... 10

H Ư

NỘI DUNG..................................................................................................... 11

TR ẦN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................... 11 1.1. Khái niệm về bài tập hóa học ............................................................. 11

B

1.2. Vai trò của bài tập hóa học ................................................................... 11

10 00

1.2.1. Làm cho sinh viên hiểu sâu và khắc sâu kiến thức đã học................ 11 1.2.2. Cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà

Ó

A

không làm nặng nề khối lượng kiến thức của sinh viên.............................. 12

-H

1.2.3. Hệ thống hóa các kiến thức đã học ..................................................... 12

-L

Ý

1.2.4. Thường xuyên rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học .................. 12

ÁN

1.2.5. Phát triển kĩ năng: so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp,

TO

loại suy, khái quát hóa,… .............................................................................. 12

ÀN

1.2.6. Giáo dục tư tưởng đạo đức .................................................................. 12

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

7. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 9

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

6. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................. 9

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 9

D

IỄ N

Đ

1.2.7. Giáo dục kĩ năng tổng hợp .................................................................. 13 1.3. Phân loại bài tập hóa học ...................................................................... 13 1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập hóa học ........................................ 14 1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay............................. 14

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1.6. Cơ sở phân loại bài tập hóa học căn cứ vào mức độ nhận thức và tư duy ......................................................................................................................... 15

Ơ

học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học............................................. 16

N

1.7. Các dạng bài tập hóa học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của

H

1.7.1. Dạng 1: Bài tập về các khái niệm cơ bản của nhiệt động học........... 16

Y

N

1.7.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ................................................................ 16

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1.7.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ................................................................ 17

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

1.7.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ................................................................ 17

H Ư

1.7.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu .............................................................. 18

TR ẦN

1.7.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ................................................................ 18 1.7.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ......................................................... 18

B

1.7.3. Dạng 3: Bài tập về nguyên lí II, III của nhiệt động học.................... 19

10 00

1.7.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ................................................................ 19

A

1.7.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu .............................................................. 19

-H

Ó

1.7.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ................................................................ 19 1.7.3.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ......................................................... 19

-L

Ý

1.7.4. Dạng 4: Bài tập về chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học ... 19

ÁN

1.7.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết ................................................................ 19

TO

1.7.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu .............................................................. 20

ÀN

1.7.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng ................................................................ 20

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

1.7.2. Dạng 2: Bài tập về nguyên lí I của nhiệt động học ............................ 17

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

1.7.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ......................................................... 17

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

1.7.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu .............................................................. 17

D

IỄ N

Đ

1.7.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ......................................................... 20 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC ........................................................................................... 21 2.1. Dạng 1: Bài tập về các khái niệm cơ bản của nhiệt động học ............ 21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết .................................................................. 21 2.1.1.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 21

Ơ

2.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ............................................................... 22

N

2.1.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải .................................................................. 22

N

H

2.1.2.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 22

Y

2.1.2.2. Câu hỏi và bài tập tự giải .................................................................. 23

TP

2.1.3.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 23

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

2.1.4.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 26

H Ư

2.1.4.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 27

TR ẦN

2.2. Dạng 2: Bài tập về nguyên lí I của nhiệt động học.............................. 27 2.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết .................................................................. 27

B

2.2.1.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 27

10 00

2.2.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải .................................................................. 29

A

2.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ............................................................... 29

-H

Ó

2.2.2.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 29 2.2.2.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 30

-L

Ý

2.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng .................................................................. 31

ÁN

2.2.3.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 31

TO

2.2.3.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 39

ÀN

2.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ........................................................... 42

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ........................................................... 26

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

2.1.3.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 26

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

2.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng .................................................................. 23

D

IỄ N

Đ

2.2.4.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 42 2.2.4.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 43 2.3. Dạng 3: Bài tập về nguyên lí II, III của nhiệt động học ..................... 45 2.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết .................................................................. 45 2.3.1.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 45

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2.3.1.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 45 2.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ............................................................... 46

Ơ

2.3.2.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 47

N

2.3.2.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 46

N

H

2.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng .................................................................. 47

Y

2.3.3.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 47

TP

2.3.4. Bài tập vận dụng cao............................................................................ 52

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

2.4. Dạng 4: Bài tập về chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học .... 55

H Ư

2.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết .................................................................. 55

TR ẦN

2.4.1.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 55 2.4.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải .................................................................. 57

B

2.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu ............................................................... 57

10 00

2.4.2.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 57

A

2.4.2.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 58

-H

Ó

2.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng .................................................................. 59

Ý

2.4.3.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 59

-L

2.4.3.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 66

ÁN

2.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao ........................................................... 67

TO

2.4.4.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 67

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2.3.4.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 54

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

2.3.4.1. Bài tập có lời giải ............................................................................... 52

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

2.3.3.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 52

ÀN

2.4.4.2. Bài tập tự giải..................................................................................... 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82

D

IỄ N

Đ

ĐÁP SỐ VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI ................................ 64

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kì phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh

H

Ơ

tế quốc tế. Trong đó, Đảng và Nhà nước ta đã nhận định con người là yếu tố quan trọng

N

1. Lí do chọn đề tài

N

nhất, cơ bản và là động lực của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa; giáo dục được coi là quốc

vấn đề được quan tâm chú trọng.

N

Đại học mọc lên như nấm, đào tạo không có chất lượng dẫn đến lãng phí nguồn nhân lực,

H Ư

vật lực và quan trọng hơn cả là người lao động đã qua đào tạo nhưng không đáp ứng được

TR ẦN

các yêu cầu của công việc, của cuộc sống. Đây là tình trạng rất đáng báo động. Để giải quyết tình trạng đó, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nghị quyết đổi mới căn bản, toàn

B

diện nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Đại học nói riêng phải hướng đến người

10 00

học, lấy người học làm trung tâm chứ không lấy thầy làm trung tâm, tức là phát triển theo

A

xu hướng hoạt động hóa người học và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích

Ó

cực.

-H

Hóa học là môn khoa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp, là nền tảng quan

-L

Ý

trọng của sản xuất công nghiệp. Do vậy, quá trình dạy học môn Hóa học ở các trường Đại học hiện nay có vai trò rất quan trọng. Để thực hiện tốt điều đó thì bài tập hóa học là một

ÁN

phần không thể thiếu được. Sử dụng bài tập hóa học là một trong những phương pháp dạy học tích cực giúp sinh viên ôn tập kiến thức, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, giúp

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

học. Hiện nay, tốc độ phát triển của các trường Đại học thật đáng kinh ngạc, các trường

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Tuy nhiên, giáo dục nước ta vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là giáo dục ở bậc Đại

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

phát huy nguồn lực con người. Chính vì vậy chăm lo cho giáo dục nước nhà luôn là một

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

sách hàng đầu trong việc đào tạo đội ngũ nhân lực cho quốc gia, dân tộc, là điều kiện để

Đ

ÀN

sinh viên có hành trang vững chắc vào đời. Với những lí do trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập chương

D

IỄ N

“Cơ sở của nhiệt động học” của Hóa học đại cương 2 bậc Đại học. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học phần Hóa

học đại cương 2 ở bậc Đại học giúp sinh viên tự rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo hóa học,

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nâng cao khả năng nhận thức và tư duy sáng tạo; tạo tiền đề vững chắc cho sinh viên khi tiếp cận các học phần khác trong khung chương trình đào tạo cử nhân Hóa học của trường

N

Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

H

Ơ

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

N

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương “Cơ sở của nhiệt động học”

G

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của bài tập hóa học.

H Ư

học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học.

N

- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập chương “Cơ sở của nhiệt động học” của

TR ẦN

- Đáp số và gợi ý trả lời cho hệ thống bài tập tự giải. 5. Phạm vi nghiên cứu

B

Nội dung kiến thức chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học phần Hóa học đại

10 00

cương 2 trong khung chương trình đạo tạo cử nhân Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà

Ó

6. Giả thuyết nghiên cứu

A

Nội 2.

-H

Nếu xây dựng được một hệ thống bài tập hóa học chương “Cơ sở của nhiệt động

-L

Ý

học” của học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học theo hướng phát triển tư duy chất lượng tốt sẽ giúp sinh viên củng cố kiến thức, rèn luyện tư duy và các kĩ năng cần thiết,

ÁN

nâng cao chất lượng dạy và học. 7. Phương pháp nghiên cứu

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập chương “Cơ sở của nhiệt động học” của

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

của học phần Hóa học đại cương 2 tại khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

ÀN

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, tổng hợp, khái quát hóa): Thu thập

Đ

tài liệu, các thông tin; tổng hợp các tài liệu nhằm tuyển chọn và xây dựng được hệ thống

D

IỄ N

bài tập hoá học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của Hoá học đại cương 2 bậc Đại học. - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của thầy, cô để hoàn thiện đề tài

nghiên cứu.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Phương pháp thực nghiệm: tìm hiểu thực tiễn quá trình dạy học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học phần Hóa học đại cương 2 ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội

N

2.

H

Ơ

8. Đóng góp mới của đề tài

Y

N

- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lí luận có liên quan đến bài tập nói chung

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

Đ ẠO

mức độ nhận thức và tư duy.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học với các dạng bài tập được phân hóa theo các

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

- Xây dựng được hệ thống bài tập hóa học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

và bài tập hóa học nói riêng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NỘI DUNG

1.1. Khái niệm về bài tập hóa học

H

Ơ

Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt - 1992 (trang 40, 41) đã định nghĩa bài tập như sau:

N

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

N

“Bài tập là những bài ra cho học sinh để tập vận dụng những điều đã học”. Sau khi nghe

Nội dung của bài tập hóa học thông thường bao gồm những kiến thức chính yếu

N

một vấn đề nào đó nhưng cũng có thể là những bài tập tính toán liên quan đến cả kiến thức

H Ư

về hóa học và toán học, đôi khi bài toán tổng hợp yêu cầu sinh viên phải vận dụng những

TR ẦN

kiến thức đã học từ trước kết hợp với những kiến thức vừa học để giải. Bài tập hóa học có

học.

10 00

1.2. Vai trò của bài tập hóa học

B

thể được giải dưới nhiều hình thức với nhiều cách giải khác nhau tùy vào mục đích của bài

Sử dụng bài tập hóa học là một trong những phương pháp tích cực và hữu hiệu nhất

Ó

A

để kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của sinh viên. Thông qua bài tập, giảng viên có thể

-H

phát hiện những sai sót yếu kém của sinh viên để có kế hoạch ôn tập, rèn luyện kịp thời,

-L

Ý

điều chỉnh các nhận thức sai về kiến thức cho sinh viên. Do vậy bài tập hóa học có những vai trò chính sau:

ÁN

a. Làm cho sinh viên hiểu sâu và khắc sâu kiến thức đã học Bài tập hóa học giúp cho sinh viên nhớ lại tính chất vật lí, tính chất hóa học của các

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

viên tái hiện lại những kiến thức đã học hoặc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

trong bài giảng. Bài tập hóa học có thể là những bài tập lí thuyết đơn giản chỉ yêu cầu sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

viên đã lĩnh hội một cách tương đối những kiến thức do giảng viên truyền đạt.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

giảng, nếu sinh viên giải được các bài tập mà giảng viên đưa ra thì có thể xem như sinh

ÀN

chất, các phương trình phản ứng, cơ chế phản ứng; hiểu sâu hơn về các nguyên lý và định

Đ

luật hóa học; … Thông qua việc giải bài tập hóa học cũng giúp cho sinh viên hiểu sâu và

D

IỄ N

nhớ lâu các kiến thức (định nghĩa, khái niệm,…) chưa nắm vững. Ngoài ra, việc giải bài tập hóa học cũng giúp cho sinh viên ôn tập các kiến thức về các môn học khác có liên quan

như: toán, vật lý, sinh học, …

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

b. Cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề Ngoài tác dụng củng cố các kiến thức đã học, bài tập hóa học cung cấp thêm những

H

Ơ

kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết của sinh viên một cách sinh động, phong phú mà

N

khối lượng kiến thức của sinh viên

N

không làm nặng nề khối lượng kiến thức của sinh viên.

Y

dụng tổng hợp các kiến thức đã học kết hợp với các thao tác tư duy để hệ thống hóa các

N

d. Thường xuyên rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học

H Ư

Trong quá trình giải các bài tập hóa học, sinh viên đã tự rèn luyện việc lập công

TR ẦN

thức hóa học, cân bằng phương trình, các thủ thuật tính toán. Nhờ việc giải các bài tập hóa học thường xuyên sẽ giúp cho sinh viên hình thành các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học.

B

e. Phát triển kĩ năng: so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, loại suy, khái

10 00

quát hóa,…

Mọi bài tập hóa học mà giảng viên cung cấp cho sinh viên đều có những điểm nút.

Ó

A

Để mở những điểm nút đó, sinh viên phải tư duy để giải quyết hoặc phải sử dụng các

-H

phương pháp tư duy như: quy nạp, diễn dịch, loại suy,… Qua đó, khả năng tư duy của sinh

-L

Ý

viên được phát triển và nâng cao. Trong quá trình giải các bài toán hóa học, sinh viên phải tái hiện lại các kiến thức

ÁN

cũ, xác định mối liên hệ giữa các điều kiện đã có và yêu cầu của đề bài thông qua phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, phán đoán, loại suy, … để tìm ra lời giải. Thông qua việc tự

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

nhiều chương trong cùng một môn học, thậm chí cả các kiến thức của môn khác liên môn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

kiến thức đã học. Dạng bài tập tổng hợp buộc sinh viên phải huy động vốn kiến thức của

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Đối với các bài tập có tác dụng hệ thống hóa kiến thức đòi hỏi sinh viên phải vận

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

c. Hệ thống hóa các kiến thức đã học

ÀN

mình suy nghĩ và tìm hiểu, sinh viên có thể khắc sâu và nhớ lâu các kiến thức.

D

IỄ N

Đ

f. Giáo dục tư tưởng đạo đức Bài tập hóa học là một phương pháp tốt để rèn luyện đức tính kiên trì, nhẫn nại, tính

cẩn thận, tính độc lập sáng tạo khi giải quyết các vấn đề xảy ra, tính chân xác trong khoa học. Việc tự mình giải các bài tập hóa học một cách thường xuyên góp phần rèn luyện cho

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

sinh viên tinh thần kỷ luật cao, tính tự kiềm chế, cách suy nghĩ và cách trình bày khoa học, g. Giáo dục kĩ năng tổng hợp

H

Ơ

Hóa học là môn khoa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Bài tập hóa học

N

qua đó nâng cao lòng yêu thích môn học.

N

tạo điều kiện tốt cho nhiệm vụ giáo dục này phát triển vì một số vấn đề kĩ thuật của nền

Y

G

1.3. Phân loại bài tập hóa học

H Ư

N

Bài tập hóa học được chia làm hai loại: bài tập trắc nghiệm tự luận (bài tập tự luận) và bài tập trắc nghiệm khách quan (bài tập trắc nghiệm).

TR ẦN

 Bài tập tự luận: là loại bài tập khi làm bài, sinh viên phải tự viết câu trả lời, tự trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình.

B

Quá trình dạy học Hóa học gồm ba giai đoạn: dạy học bài mới; ôn tập, hệ thống hóa

10 00

kiến thức và luyện tập; kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.  Ở giai đoạn dạy học bài mới, bài tập hóa học được phân loại theo nội dung để

Ó

A

phục vụ cho việc dạy học và củng cố bài mới. Tên của mỗi loại bài tập có thể đặt theo tên

-H

của các chương trong tập bài giảng, sách giáo trình.

-L

Ý

 Ở giai đoạn ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và giai đoạn kiểm tra, đánh giá, có thể

ÁN

phân loại bài tập hóa học dựa trên các cơ sở sau đây: - Dựa vào tính chất hoạt động của sinh viên khi giải bài tập, có thể chia thành bài tập lí thuyết và bài tập thực nghiệm.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

sự phát triển của khoa học kĩ thuật thời đại.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

năng suất lao động, về sản lượng của ngành sản xuất hóa học giúp sinh viên hòa nhập vào

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Bài tập hóa học còn cung cấp cho sinh viên những số liệu mới về các phát minh, về

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

sản xuất hóa học được đưa vào nội dung của bài tập hóa học.

ÀN

- Dựa vào chức năng của bài tập, có thể chia thành bài tập đòi hỏi sự tái hiện kiến

D

IỄ N

Đ

thức và bài tập rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo. - Dựa vào tính chất của bài tập, có thể chia thành bài tập định tính và bài tập định

lượng. - Dựa vào khối lượng kiến thức, có thể chia thành bài tập đơn giản hay bài tập phức tạp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 Bài tập trắc nghiệm: có 4 loại chính  Câu trắc nghiệm “đúng sai”

N

 Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn

H

Ơ

 Câu trắc nghiệm ghép đôi

Y

N

 Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn

G

duy; khả năng phân tích, tổng hợp các kiến thức đã có để giải quyết vấn đề; hình thành kĩ

H Ư

N

năng, kĩ xảo cho sinh viên. 1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay

TR ẦN

Bài tập hóa học là mục tiêu; mục đích; nội dung và là phương pháp dạy học hữu hiệu, do đó cần được quan tâm, chú trọng sử dụng trong các bài học. Nó không chỉ cung

B

cấp cho sinh viên kiến thức, niềm say mê môn học mà còn giúp cho sinh viên tự giành lấy

10 00

kiến thức, là bước đệm cho quá trình nghiên cứu khoa học, hình thành và phát triển có hiệu

A

quả trong hoạt động nhận thức của sinh viên. Bằng hệ thống bài tập sẽ thúc đẩy sự hiểu

Ó

biết của sinh viên, vận dụng những hiểu biết đó vào thực tiễn, là yếu tố cơ bản của quá

-H

trình phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

-L

Ý

Các xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay như sau:

ÁN

- Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn mà lại đòi hỏi sử dụng những thuật toán phức tạp để giải. - Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định phức tạp, rắc rối, xa rời hoặc

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

viên vận dụng, luyện tập, củng cố, nắm vững kiến thức đã học. Qua đó giúp phát triển tư

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

quyết tốt các vấn đề đặt ra trong các bài tập hóa học. Đây là khâu quan trọng, giúp cho sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Sinh viên cần vận dụng các kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân để giải

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1.4. Vận dụng kiến thức để giải bài tập hóa học

D

IỄ N

Đ

ÀN

phi thực tiễn hóa học. - Tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm. - Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan. - Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy. - Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Xây dựng bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản nhẹ nhàng.

N

- Xây dựng và tăng cường sử dụng các bài tập thực nghiệm định lượng.

H

Ơ

1.6. Cơ sở phân loại bài tập hóa học căn cứ vào mức độ nhận thức và tư duy

N

Năng lực có thể được hiểu là sự kết hợp của kiến thức, kĩ năng và thái độ có sẵn

ứng mức độ năng lực của người đó (DeSeCo, 2002) [11]. Phân loại bài tập hóa học căn cứ

H Ư

N

Bloom: NĂNG LỰC NHẬN THỨC

DẠNG

TR ẦN

BÀI

NĂNG LỰC TƯ DUY

Nhận biết là năng lực nhớ lại các thông tin, Tư duy cụ thể (suy luận từ

B

sự kiện mà không nhất thiết phải hiểu chúng. thông tin cụ thể này đến

Nhận biết

10 00

Nhận biết được thể hiện thông qua các hoạt thông tin cụ thể khác).

1

động: nhận dạng, đối chiếu hoặc chỉ ra các

-H

yêu cầu.

Ó

A

khái niệm, nội dung, vấn đề đã học khi được

-L

Ý

Thông hiểu là năng lực hiểu ý nghĩa của Tư duy logic (phân tích,

2

ÁN

thông tin và giải thích các thông tin được học. so sánh): suy luận theo diễn giải, mô tả các khái niệm cơ bản, có khả tuần tự, có khoa học, có năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý phê phán, nhận xét. hiểu của mình và có thể sử dụng khi câu hỏi được đặt ra tương tự.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Thông hiểu

Hiểu được thể hiện thông qua các hoạt động: một chuỗi có tổng hợp

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

thế nào sau khi kết thúc một chương trình môn học theo thang đo năng lực nhận thức của

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

vào mức độ nhận thức và tư duy nhấn mạnh sinh viên cần đạt được các mức năng lực như

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

thành công nhiệm vụ được yêu cầu. Mức độ và chất lượng hoàn thành công việc sẽ phản

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vận dụng là năng lực ứng dụng các thông tin Tư duy hệ thống (tổng hiểu biết được vào những hoàn cảnh mới, tình hợp, so sánh, khái quát

H Y

N

để biết được các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng. Vận dụng thể hiện thông qua

Đ ẠO

hoàn toàn giống như tình huống đã gặp.

G

Vận dụng cao là năng lực liên kết các thông Tư duy trừu tượng (kết

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

tin lại với nhau tạo ra ý tưởng mới, khái quát hợp, tổng hợp nhiều kiến hóa các thông tin suy ra các hệ quả; đưa ra thức, kĩ năng).

TR ẦN

nhận định, phán quyết về giá trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tượng theo một mục đích cụ

Vận dụng

thể. Vận dụng cao thể hiện thông qua khả

cao

năng sử dụng các kiến thức đã học để giải

10 00

B

4

quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc

Ó

A

chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây,

-H

nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và

ÁN

-L

Ý

kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương.

TO

1.7. Các dạng bài tập hóa học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học phần Hóa học đại cương 2 ở bậc Đại học

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

trong các tình huống tương tự nhưng không

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

các hoạt động: xử lý các kiến thức đã học

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Vận dụng

Ơ

đề đặt ra; chia thông tin thành nhiều thành tố

3

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

huống mới, điều kiện mới, giải quyết các vấn hóa).

ÀN

1.7.1. Dạng 1: Bài tập về các khái niệm cơ bản của nhiệt động học

D

IỄ N

Đ

1.7.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Trình bày khái niệm về hệ và các cách phân loại hệ, trạng thái và hàm số trạng thái

của hệ. - Trình bày khái niệm về quá trình nhiệt động, quá trình đẳng nhiệt; đẳng tích; đẳng

áp; đoạn nhiệt; thuận nghịch và không thuận nghịch nhiệt động.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Trình bày khái niệm về năng lượng và các dạng của năng lượng; nội năng và các

Ơ

- Trình bày khái niệm công giãn nở của hệ, nêu quy ước dấu và công thức tính công

H

giãn nở của hệ.

N

- Trình bày khái niệm về nhiệt, nhiệt dung.

- Phân biệt hệ mở, hệ kín, hệ cô lập, hệ đồng thể, hệ dị thể, hệ đồng nhất.

H Ư

N

- Phân biệt quá trình và chu trình. 1.7.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

TR ẦN

- Phân biệt nhiệt dung mol và nhiệt dung riêng.

- Áp dụng tính công giãn nở của các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.

B

- Áp dụng tính nhiệt dung mol của khí lí tưởng.

10 00

- Bài tập tính toán áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng. 1.7.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao

Ó

A

- Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên

-H

quan…

-L

Ý

1.7.2. Dạng 2: Bài tập về nguyên lí I của nhiệt động học

ÁN

1.7.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Trình bày nội dung và biểu thức của nguyên lí I. - Nêu biểu thức vi phân và biểu thức của nguyên lí I áp dụng trong các trường hợp:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

khuếch độ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Phân biệt thông số trạng thái và thông số quá trình, thông số cường độ và thông số

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

1.7.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

- Trình bày sự phụ thuộc của nhiệt dung vào áp suất và nhiệt độ. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

dạng của nội năng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

đoạn nhiệt, đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp, hệ cô lập, hệ thực hiện một chu trình. - Trình bày khái niệm entanpi và biểu thức. - Trình bày mối quan hệ giữa nhiệt đẳng áp và biến thiên entanpi, nhiệt đẳng tích và

biến thiên nội năng, giữa nhiệt đẳng áp và nhiệt đẳng tích. - Nêu khái niệm hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học, phương trình nhiệt hóa học. - Trình bày nội dung, hệ quả, ứng dụng của định luật Hess.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Trình bày khái niệm sinh nhiệt, thiêu nhiệt, năng lượng liên kết và các cách tính

Ơ

- Trình bày sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ, biểu thức của định luật

N

hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học dựa vào sinh nhiệt, thiêu nhiệt và năng lượng liên kết.

H

Kirchhoff.

N

- Trình bày khái niệm nhiệt chuyển pha, nhiệt phân li, nhiệt hòa tan, nhiệt sonvat

1.7.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

N

- Tìm hiểu chu trình Born - Haber và lấy ví dụ minh họa.

H Ư

1.7.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

TR ẦN

- Áp dụng nguyên lí I để tính nội năng, nhiệt, công khi hệ thực hiện quá trình đoạn nhiệt, đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích.

B

- Tính hiệu ứng nhiệt của một số quá trình nhiệt động: đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng

10 00

áp, đoạn nhiệt.

- Tính hiệu ứng nhiệt của các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch nhiệt

Ó

A

động.

-H

- Áp dụng tính hiệu ứng nhiệt của một phản ứng hóa học dựa vào định luật Hess,

-L

Ý

sinh nhiệt, thiêu nhiệt, năng lượng liên kết, định luật Kirchhoff.

hóa học.

ÁN

- Tính sinh nhiệt hoặc thiêu nhiệt của các chất dựa vào hiệu ứng nhiệt của phản ứng - Tính năng lượng liên kết hóa học dựa vào hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- Giải thích nội năng của hệ cô lập không đổi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Giải thích khi hệ thực hiện một chu trình thì nội năng không đổi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

hóa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

hóa, năng lượng mạng lưới tinh thể ion, năng lượng ion hóa, ái lực electron, nhiệt hiđrat

ÀN

- Tính nhiệt chuyển pha, nhiệt hiđrat hóa của một số chất.

D

IỄ N

Đ

1.7.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Thiết lập chu trình Born - Haber của một số chất và tính năng lượng mạng lưới

tinh thể ion. - Giải thích cấu trúc phân tử của một số chất dựa vào năng lượng liên kết hóa học.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên quan…

N

1.7.3. Dạng 3: Bài tập về nguyên lí II, III của nhiệt động học

H

Ơ

1.7.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết

N

- Trình bày khái niệm entropi và sự phụ thuộc của entropi vào nhiệt độ, trạng thái

Y N

thuận nghịch nhiệt động, hệ cô lập hay một chu trình.

G

- Trình bày các biểu thức của nguyên lí II đối với quá trình thuận nghịch và không

trình. 1.7.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

TR ẦN

H Ư

- Trình bày cách tính entropi tuyệt đối của một chất và biến thiên entropi của quá

B

- Áp dụng nguyên lí II để tính biến thiên entropi của một số quá trình: đẳng nhiệt,

10 00

đẳng áp, đẳng tích, đoạn nhiệt và biến thiên entropi của khí lí tưởng. - Áp dụng nguyên lí III để tính entropi tuyệt đối của các chất.

Ó

A

- Tính biến thiên entropi của phản ứng hóa học và sự biến thiên entropi theo nhiệt

-H

độ.

-L

Ý

1.7.3.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao - Đánh giá chiều hướng diễn biến trong một hệ nhiệt động.

TO

quan…

ÁN

- Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

1.7.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

- Phát biểu nội dung và biểu thức nguyên lí III của nhiệt động lực học.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

- Phát biểu nội dung và biểu thức nguyên lí II của nhiệt động lực học.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

của chất, mức độ phức tạp của hệ.

Đ

1.7.4. Dạng 4: Bài tập về chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học

D

IỄ N

1.7.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết - Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố entanpi và entropi tới chiều hướng diễn biến

của các quá trình.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Trình bày khái niệm, ý nghĩa của entanpi tự do, entanpi tạo thành, entanpi tự do - Nêu chiều hướng diễn biến và biến thiên entanpi tự do của phản ứng hóa học.

H

Ơ

- Nêu biểu thức xác định thế đẳng nhiệt, đẳng tích và biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng

N

chuẩn của phản ứng.

N

tích của hệ.

G

tự do.

H Ư

N

1.7.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

- Tính biến thiên entanpi tự do và giải thích chiều hướng diễn biến của phản ứng

TR ẦN

hóa học, tính biến thiên entanpi của một quá trình nhiệt động. động.

10 00

1.7.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao

B

- Tính biến thiên entanpi tự do, biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng tích của hệ nhiệt

A

- Thiết lập biểu thức tính năng lượng tự do, entanpi tự do của hệ.

Ó

- Thiết lập biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc của entanpi tự do và biến thiên entanpi

-H

tự do vào nhiệt độ và áp suất.

-L

Ý

- Áp dụng để giải các bài tập tổng hợp, bài tập thực tiễn, bài tập nhiều kiến thức liên

TO

ÁN

quan…

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

- Giải thích chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học dựa vào biến thiên entanpi

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

1.7.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

và áp suất.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Trình bày sự phụ thuộc của entanpi tự do và biến thiên entanpi tự do vào nhiệt độ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC” CỦA HỌC PHẦN HÓA HỌC

H

Ơ

N

ĐẠI CƯƠNG 2 BẬC ĐẠI HỌC

N

2.1. Dạng 1: Bài tập về các khái niệm cơ bản của nhiệt động học

Y B. Hệ kín, hệ cô lập

C. Hệ mở, hệ cô lập

D. Hệ kín, hệ mở, hệ cô lập

H Ư

N

G

A. Hệ kín, hệ mở

Đáp án: D

TR ẦN

Câu 2: Đại lượng nào sau đây là thông số cường độ:

B. Nhiệt độ

A. Thể tích C. Khối lượng

10 00

B

D. Cả A và C Đáp án: D

Ó

-H

A. động năng, thế năng.

A

Câu 3: Năng lượng bao gồm các dạng

D. thế năng, nội năng. Đáp án: C

-L

Ý

C. động năng, thế năng và nội năng.

B. động năng, thế năng và nhiệt năng.

ÁN

Câu 4: Biểu thức tính công giãn nở thể tích của khí lí tưởng trong quá trình đẳng áp là: A. A = PV

D. A = P∆V

ÀN

C. A = -P∆V

B. A = -PV

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

loại hệ gồm:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 1: Dựa vào khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung quanh, phân

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

2.1.1.1. Bài tập có lời giải

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2.1.1. Bài tập ở mức độ nhận biết

Đ

Đáp án: C

D

IỄ N

Câu 5: Biểu thức nào sau đây đúng: A. Cp – Cv = R

B. Cp + Cv = R

C. Cp = Cv – R

D. R = CpCv Đáp án: A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 6: Biểu thức tính công giãn nở thể tích của khí lí tưởng trong quá trình đẳng nhiệt là:

N Ơ H N

C. Q < 0, A < 0

D. Q < 0, A > 0

H Ư

TR ẦN

2.1.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải

Đáp án: B

B

Câu 8: Nêu khái niệm hệ và các cách phân loại hệ.

10 00

Câu 9: Nêu khái niệm quá trình nhiệt động. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích, đoạn nhiệt, thuận nghịch, không thuận nghịch?

Ó

A

Câu 10: Năng lượng là gì? Năng lượng gồm các thành phần nào? Nội năng là gì? Các dạng

-H

của nội năng? Các cách làm biến đổi nội năng?

Ý

Câu 11: Thế nào là công giãn nở? Nêu quy ước dấu và công thức tính. Áp dụng với các

-L

quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp.

ÁN

Câu 12: Nêu các khái niệm: nhiệt, nhiệt dung và nhiệt dung mol. 2.1.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B. Q > 0, A < 0

N

A. Q > 0, A > 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 7: Theo quy ước dấu, hệ nhận nhiệt và sinh công khi:

Đáp án: D MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

V2 V1

Y

D. A T  -nRTln

U

V1 V2

.Q

C. A T  -nRTln

TP

P2 P1

Đ ẠO

B. A T  -nRTln

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. AT = PV

ÀN

2.1.2.1. Bài tập có lời giải

D

IỄ N

Đ

Câu 13: Hệ nào sau đây được gọi là hệ dị thể: A. Một cốc dung dịch axit HCl 10%

B. Một cốc nước muối NaCl 1%

C. Một cốc nước

D. Một cốc nước có thêm vài viên nước đá Đáp án: D

Câu 14 : Lấy ví dụ phân biệt hệ mở, hệ kín, hệ cô lập, hệ đồng thể, hệ dị thể, hệ đồng nhất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trả lời: - Hệ mở: Khi đun sôi một siêu nước thì nhiệt được truyền từ bên ngoài vào hệ, còn hệ thì

N

mất chất ra bên ngoài dưới dạng hơi nước.

H N

CaO(r) + CO2(k)

Y

CaCO3(r)

Ơ

- Hệ kín: Thực hiện phản ứng nung vôi trong một bình kín:

G

- Hệ đồng thể: Một cốc nước.

H Ư

N

- Hệ dị thể: Một cốc nước có thêm vài viên nước đá. - Hệ đồng nhất: Dung dịch NaCl 10%

TR ẦN

2.1.2.2. Câu hỏi và bài tập tự giải

Câu 15: Nêu khái niệm quá trình nhiệt động. Phân biệt quá trình và chu trình.

10 00

B

Câu 16: Khi cho axit H2SO4 loãng tác dụng với Na2CO3 rắn thì công được thực hiện là dương hay âm?

A

Câu 17: Xác định trong ba trường hợp dưới đây, hệ thực hiện công lên môi trường hay

-H

Ó

môi trường thực hiện công lên hệ:

a. 2NH4NO3(r) → 2N2(k) + 4H2O(k) + O2(k)

-L

Ý

b. H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)

ÁN

c. 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) 2.1.3. Bài tập ở mức độ vận dụng 2.1.3.1. Bài tập có lời giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

lớp cách nhiệt dày để cho chất và năng lượng không được trao đổi với môi trường ngoài.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Hệ cô lập: Một bình Dewar chứa các chất phản ứng được đậy kín và bao phủ bằng một

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

nhiệt.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Hệ không mất chất nhưng hệ đã trao đổi nhiệt với môi trường ngoài vì phản ứng thu

ÀN

Câu 18: Tính công thực hiện được khi cho 0,1 mol Na2CO3 rắn tác dụng với lượng dư

D

IỄ N

Đ

dung dịch axit H2SO4 loãng ở 273 K và 1 atm.

Trả lời Na2CO3 + H2SO4(dư) → Na2SO4 + H2O + CO2↑

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Số mol CO2 sinh ra là: 0,1 mol Câu 19: Giãn nở đẳng nhiệt 0,85 mol khí lí tưởng từ áp suất 15 atm và nhiệt độ 300K tới

H

Ơ

áp suất 1 atm. Tính công giãn nở trong các trường hợp sau:

N

a. Trong chân không

Y G

b. P = 1 atm

nRT 0,85.0,082.300 = = 1,394  l  P 15

B

P1V1 15.1,394   20,91(l) P2 1

TR ẦN

- Vì quá trình đẳng nhiệt nên: P1V1 = P2V2

H Ư

N

- Áp dụng công thức: PV = nRT → V1 

10 00

- Công giãn nở thể tích là: A = -P(V2 – V1) = 19,516 atm.l = 1977,4587 J (1 atm.l = 101,325 J)

Ó

A

c. Quá trình thuận nghịch đẳng nhiệt nên công giãn nở thể tích là:

-H

V2 20,91   0,85.0,082.300.ln .101,325   5737,56 J V1 1,394

-L

Ý

A = -nRTln

ÁN

Câu 20: Tính công thực hiện được trong các quá trình sau đây: 1. 100 gam nước bay hơi ở 1000C và 1 atm. 2. 0,1 mol K2CO3 bị phân hủy bởi axit HCl ở 1 bar và 273 K.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

a.Trong chân không P = 0; A = 0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Trả lời

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

c. Khi quá trình là thuận nghịch

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

b. Khi áp suất ngoài không đổi 1 atm

→ V2 =

N

Công thực hiện được là: A = -P∆V = -∆nRT= -0,1.8,314.273 = -226,9722 J

ÀN

3. 2 mol NaN3 bị phân hủy cho Na và N2 ở 1 bar và 298 K.

Đ

Trả lời

D

IỄ N

1. Công thực hiện được là:

A = -PV = -PVh = -nRT = -

100 . 8,314.373.103 = -17,23 kJ 18

(Ta có thể bỏ qua thể tích của nước lỏng so với thể tích của hơi nước).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2. Phương trình phản ứng: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ Số mol CO2 sinh ra là: 0,1 mol

N

Công thực hiện được là: A = -P∆V = -∆nRT = -0,1.8.314.273 = -226,9722 J

H

Ơ

3. Phương trình phản ứng: 2NaN3 → 2Na + 3N2

N

Số mol khí N2 sinh ra là: 3 mol

Y

Câu 22: Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên

B

một lượng 50 Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu?

10 00

Trả lời

Áp dụng phương trình: P1V1 = P2V2

Ó

A

→ 9P1 = 6(P1 + 50) → P1 = 100 Pa

-H

Câu 23: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,6 atm. Khi đèn sáng

-L

Ý

áp suất trong đèn là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi sáng. Trả lời

TO

ÁN

Quá trình đẳng tích V = const Áp dụng phương trình:

P1 P2 0,6 1     T2  500 K hay T2 = 2270C T1 T2 300 T2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G N

m .0,082.300  m = 1,024 gam 28

TR ẦN

 0.5.1,8 =

m RT M

H Ư

Áp dụng phương trình: PV =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Trả lời

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

có M = 28 g/mol, R = 0,082 atm.l/mol.K. Khối lượng khí là bao nhiêu?

TP

.Q

Câu 21: Một khối khí nitơ có thể tích V = 1,8 lít, áp suất 0,5 atm, nhiệt độ 270C. Biết nitơ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Công thực hiện được là: A = -P∆V = -∆nRT = -3.8,314.298 = -7432,716 J

Đ

Câu 24: Một khối khí ở 270C có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu

D

IỄ N

khi thể tích là 12 lít? Coi áp suất khí là không đổi.

Áp dụng phương trình:

Trả lời

V1 V2 10 12     T2  360 K hay T2  870C T1 T2 300 T2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: Tìm nhiệt độ ban đầu của khí trong bình, khi nung nóng khí đó tăng thêm 6 K thì thể tích của nó tăng thêm 2% so với thể tích ban đầu. Áp suất của khí không đổi.

H N

G

suất P1. Phải đun nóng khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

H Ư

N

Câu 28: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C, áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không

TR ẦN

đổi.

Câu 29: Đun nóng đẳng áp một khối lượng khí lên đến 470C thì thể tích khí tăng thêm 1/10

B

thể tích khí lúc đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là bao nhiêu?

10 00

Câu 30: Khối lượng riêng của không khí trong phòng (270C) lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng (420C) bao nhiêu lần? Biết áp suất không khí trong và ngoài

Ó

A

phòng là như nhau.

-H

2.1.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao

-L

Ý

2.1.4.1. Bài tập có lời giải

ÁN

Câu 31: Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Nhiệt độ ở

TO

đáy hồ và mặt nước là như nhau. Hãy tính độ sâu của hồ. Cho áp suất khí quyển là 105 N/m2 (g = 10 m/s2).

Trả lời

Đ IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Câu 27: Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C và có áp

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Tìm áp suất ban đầu của khí?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Câu 26: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

2.1.3.2. Bài tập tự giải Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

V1 V2 V 1,02V1   1   T1  300 K hay T1  270C T1 T2 T1 T1  6

Y

Áp dụng phương trình:

N

Trả lời

D

- Trên mặt nước: P2, V2 V2 = 1,5 V1; P2 = P0 = 105 N/m2

- Dưới đáy hồ: P1, V1 P1 = P0 + Dgh (D = 1 g/cm3 = 1000 kg/m3)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Áp dụng phương trình: P1V1 = P2V2 → 105.1,5V1 = (105 + 10.1000.h).V1 Câu 32: Trong một xilanh dưới pittong nặng có một khối lượng khí CO2, m = 0,2 kg.

H

Ơ

Pittong có thể di chuyển thẳng đứng dọc theo bình xilanh. Đun nóng xilanh cho nhiệt độ

N

→h=5m

Y

N

khí tăng dần từ t1 = 200C đến t2 = 1080C. Tính công do khí thực hiện.

2.1.4.2. Bài tập tự giải

B

Câu 33: Một bình dung tích 22 lít chứa 0,5 gam khí CO 2. Bình chỉ chịu một áp suất

10 00

không quá 21 atm. Hỏi có thể đưa nhiệt độ bình tối đa đến bao nhiêu để bình vẫn an toàn?

Ó

A

Câu 34: Không khí trong một xilanh có thể tích V = 5 dm3 và áp suất P = 1,96.105 N/m2.

-H

Do được đun nóng đẳng áp, không khí trong xilanh nóng thêm 100C và thực hiện công A

Ý

= -36 J đẩy pittong lên. Hãy xác định nhiệt độ lúc đầu của không khí.

-L

2.2. Dạng 2: Bài tập về nguyên lí I của nhiệt động học

ÁN

2.2.1. Bài tập ở mức độ nhận biết

TO

2.2.1.1. Bài tập có lời giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G H Ư

m m 0.2.103 RT1  RT2  .8,314.(293-381) = -3325,6 J M M 44

TR ẦN

A=

m RT M

N

Áp dụng phương trình: PV =

Đ ẠO

Công do khí thực hiện là: A = -P∆V = - PV2 + PV1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Quá trình được coi là quá trình đẳng áp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Khi đun nóng, khí tác dụng một áp lực lên pittong. Pittong di chuyển và khí thực hiện công.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Trả lời

D

IỄ N

Đ

Câu 1: Biểu thức nào sau đây không đúng với nguyên lí I: A. ∆U = A + Q

B. U = A + Q

C. dU = δA + δQ

D. A = -Q (khi hệ thực hiện một chu trình) Đáp án: B

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Nội năng của khí lí tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ.

nhiệt.

H

Ơ

C. Trong quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp và đẳng tích biến thiên nội năng của hệ (∆U) bằng

N

B. Khi hệ thực hiện một chu trình, hệ nhận nhiệt thì sẽ sinh công và trở thành động cơ

N

0.

trình.

TR ẦN

3. Trong quá trình đẳng áp, biến thiên nội năng của hệ bằng biến thiên entanpi của quá trình.

B

4. Khi hệ thực hiện một chu trình, nội năng của hệ không đổi.

10 00

5. Đối với hệ cô lập, biến thiên nội năng của hệ khác không.

A

6. Đối với quá trình đẳng nhiệt, biến thiên nội năng ∆U = ∆H = 0

Ó

7. Hệ nhận nhiệt khi Q > 0 và nhận công khi A < 0

-H

Số các phát biểu không đúng là: B. 2

C. 3

-L

Ý

A. 1

D. 4 Đáp án: B

ÁN

Câu 4: Một phản ứng có ∆H = -200 kJ/mol. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản

TO

ứng tại nhiệt độ đang xét như sau: A. Tỏa nhiệt

B. Thu nhiệt

C. Có tốc độ nhanh

D. Cả A và C đều đúng

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

2. Trong quá trình biến đổi đẳng tích, biến thiên nội năng bằng nhiệt đẳng tích của quá

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

1. Trong quá trình biến đổi đoạn nhiệt, nội năng của hệ không đổi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đáp án: C

Đ ẠO

Câu 3: Cho các phát biểu sau đây:

Đáp án: A

IỄ N D

U

TP

.Q

hiện quá trình đẳng nhiệt và quá trình giãn nở của chất khí trong chân không.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

D. Biến thiên nội năng của hệ bằng 0 khi hệ thực hiện một chu trình, hệ cô lập, hệ thực

Câu 5: Biến thiên entanpi (∆H) của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ

nhất sang trạng thái thứ hai bằng những cách khác nhau có đặc điểm: A. Thay đổi theo cách tiến hành quá trình.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Không thay đổi theo cách tiến hành quá trình. D. Cả B và C đều đúng

H

Ơ

Đáp án: B

N

C. Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở các nhiệt độ khác nhau.

N

2.2.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải

trình.

H Ư

N

Câu 9: Trình bày các cách tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học: - Dựa vào sinh nhiệt

TR ẦN

- Dựa vào thiêu nhiệt - Dựa vào năng lượng liên kết

B

Câu 10: Trình bày một số khái niệm: nhiệt chuyển pha, nhiệt phân li, năng lượng mạng

10 00

lưới tinh thể ion, nhiệt hòa tan, nhiệt sonvat hóa, năng lượng ion hóa, ái lực electron, nhiệt hidrat hóa?

-H

2.2.2.1. Bài tập có lời giải

Ó

A

2.2.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

-L

Ý

Câu 11: Tại sao nội năng của hệ cô lập không đổi? Trả lời

ÁN

Hệ cô lập không trao đổi nhiệt và năng lượng với môi trường ngoài. Do đó: A = 0 và Q = 0 → ∆U = A + Q = 0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

Câu 8: Nêu nội dung, hệ quả, ứng dụng của định luật Hess.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 7: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học là gì? Thế nào là phương trình nhiệt hóa học?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

quá trình đẳng tích; đẳng áp; đẳng nhiệt; đoạn nhiệt; hệ cô lập và hệ thực hiện một chu

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 6: Nêu nội dung và biểu thức của nguyên lí I trong các trường hợp: quá trình vi phân;

Đ

ÀN

Câu 12: Tại sao khi hệ thực hiện một chu trình, nội năng của hệ không đổi? Trả lời

D

IỄ N

Khi hệ thực hiện chu trình: U2 = U1

∆U = U2 – U1 = 0 (Vì nội năng là một hàm trạng thái, nên chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối) → Khi hệ thực hiện một chu trình, nội năng của hệ không đổi.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13: Thế nào là động cơ vĩnh cửu loại một? Động cơ này có tồn tại trong thực tế không?

Trả lời

H

Ơ

Động cơ vĩnh cửu loại một là động cơ hoạt động tuần hoàn sinh công mà không cần

N

Tại sao?

N

nhận nhiệt.

U

.Q

N

B. Lượng nhiệt thu vào là 180,8 kJ.

Đáp án: D

B

2.2.2.2. Bài tập tự giải

TR ẦN

D. Lượng nhiệt thu vào là 90,4 kJ.

H Ư

C. Lượng nhiệt tỏa ra là 90,4 kJ.

10 00

Câu 15: Lấy một ví dụ minh họa cho chu trình Born - Haber. Câu 16: Nhiệt hòa tan của MgSO4 là ∆H1 bằng -88,198 kJ/mol, của MgSO4.H2O là ∆H2

-H

B. -143,845 kJ/mol D. 143,845 kJ/mol

-L

C. 32,551 kJ/mol

Ý

A. -32,551 kJ/mol

Ó

A

bằng -55,647 kJ/mol. Hiệu ứng nhiệt của quá trình chuyển MgSO4 thành MgSO4.H2O là:

Câu 17: Tính ∆H0 của phản ứng CH4(k) + 3Cl2(k) → 3HCl(k) + CHCl3(k). Biết năng lượng

TO

ÁN

liên kết E (kJ/mol) của các liên kết có giá trị như sau: EC-H = 418; ECl-H = 431,8; EC-Cl = 330; ECl-Cl = 243. A. 302,4 kJ/mol

B. -100,8 kJ/mol

C. -302,4 kJ/mol

D. 115,6 kJ/mol

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

A. Lượng nhiệt tỏa ra là 180,8 kJ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Ở điều kiện chuẩn 250C, khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 14: Cho phản ứng: N2(k) + O2(k) → 2NO(k) có ∆H0298 = 180,8 kJ.

TP

công và ngược lại. Điều đó chứng tỏ không thể có động cơ vĩnh cửu loại một.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Khi hệ thực hiện một chu trình thì ∆U = A + Q = 0, tức là khi hệ nhận nhiệt thì nó sẽ sinh

D

IỄ N

Câu 18: Nhiệt dung đẳng áp của 1 mol đồng được cho bởi phương trình: Cp = 22,65 + 6,3.10-3T J/K

Tính ∆H khi đốt nóng 1 mol đồng từ 300 K đến 400 K.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. 2485,5 J

B. 2000 J

C. 2500 J

D. -2485,5 J

Câu 19: Lập công thức tính hiệu ứng nhiệt (∆H) của phản ứng B → A thông qua hiệu ứng

H

Ơ

nhiệt của các phản ứng sau:

N

A → C; ∆H1

Y D. ∆H = -∆H3 + ∆H1 - ∆H2

G

2.2.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

H Ư

N

2.2.3.1. Bài tập có lời giải

Câu 20: Tính Q, A, ∆U trong quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch 3 mol khí He từ 1

TR ẦN

atm đến 5 atm ở 400K.

10 00

Quá trình đẳng nhiệt nên: ∆U = 0

B

Trả lời

A

V2 P  -nRTln 1 = 16057,04 J V1 P2

Ó

Q = -A = -16057,04 J

-H

Câu 21: Một khí lí tưởng nào đó có nhiệt dung mol đẳng tích ở mọi nhiệt độ Cv = 2,5R (R

-L

Ý

là hằng số khí). Tính Q, A, ∆U, ∆H khi 1 mol khí này thực hiện các quá trình sau đây:

ÁN

a. Giãn nở thuận nghịch đẳng áp từ 1atm; 20dm3 đến 1atm; 40dm3

TO

b. Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái 1atm; 40dm3 đến 0,5atm; 40dm3 c. Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5atm; 40dm3 đến 1atm; 20dm3

Đ IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

C. ∆H = ∆H3 +∆H1 + ∆H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. ∆H = ∆H3 + ∆H1 - ∆H2

Đ ẠO

A. ∆H = ∆H3 - ∆H1 - ∆H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

B → D; ∆H3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C → D; ∆H2

A = -nRTln

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Trả lời

D

a. Cp = Cv + R = 29,099 J/mol Ap = -P∆V = -20265 J Qp = ∆Hp = 7097,3 J ∆U = A + Q = 5070,8 J

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

b. A = 0; Qv = ∆Uv = nCv(T2 – T1) = -5069,5 J c. ∆UT = ∆H = 0

Ơ

N

A = -nRTln(V2/V1) = 1405,6 J

H

Q = -A = -1405,6 J

N

Câu 22: Ở 250C, 1 atm sự hình thành 1 mol CO từ graphit và oxi có ∆H = -110,418 J. Xác

Y

H Ư

Biết nhiệt hóa hơi bằng 2111 kJ/kg. Chấp nhận hơi nước là khí lí tưởng và có thể bỏ qua

TR ẦN

thể tích pha lỏng trong tính toán.

Trả lời

B

Thể tích của 1 kg hơi nước là: V = nRT/P = 1927 lít

10 00

Công giãn nở hơi nước là: A= -P(Vh – Vl) = -PVh = -195253,275 J Nhiệt cần cung cấp cho quá trình là: Q = 2111 kJ

Ó

A

Áp dụng nguyên lí I ta có: ∆U = A+ Q = 1915,746 kJ 1 1 N 2 + O 2  NO ở 250C và 1 atm có ∆H0 = 90,37 kJ. Xác 2 2

-H

Ý

Câu 24: Đối với phản ứng

-L

định nhiệt của phản ứng ở 558K, biết rằng nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol của N2, O2,

TO

ÁN

NO lần lượt bằng 29,12; 29,36; 29,86 J/mol.K.

Đ

Trả lời

Cp = Cp(NO) -

1 1 Cp(N2 ) - Cp(O2 )  0,62 J/K 2 2

D

IỄ N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

Câu 23: Xác định biến thiên nội năng của quá trình hóa hơi 1 kg nước ở nhiệt độ 1500C.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

∆U = ∆H - ∆nRT = -1349,204 J (∆n = 0,5 mol là sự biến thiên số mol khí)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

1 O2(k)  CO(k) 2

Đ ẠO

C(graphit) +

TP

Trả lời

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

định ∆U nếu 1 mol graphit có thể tích bằng 0,0053 lít.

558

H

0 558

 H

0 298

 C dT  p

90,5312 kJ

298

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 25: 1 mol nước đá nóng chảy ở 00C và 1 atm, hấp thụ một nhiệt lượng bằng 6019,2 J. Thể tích mol của nước đá và nước lỏng lần lượt bằng 0,0196 và 0,0180 lít. Tính ∆H, ∆U

Ơ

N

đối với quá trình này.

H

Trả lời

2H2(k)

N CH4(k)

TR ẦN

C(r) +

H Ư

∆H0ht

G

Trả lời

2∆H0phân li H2

∆H0phân li = 4EC-H

4H(k)

A

C(k) +

10 00

B

∆H0th,C

-H

Ó

Áp dụng định luật Hess, ta có:

H 0th,C  2H 0phan li H  H 0ht CH  H 0phan li CH 2

4

4

-L

Ý

 716,7  2.436  74,8  4E C-H

ÁN

 EC-H  415,875 kJ/mol Câu 27: Đốt cháy 1 mol benzen lỏng ở 250C, 1 atm để tạo ra khí CO2 và H2O(l), tỏa ra một

ÀN

nhiệt lượng bằng 3267 kJ.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

kJ/mol và năng lượng phân li phân tử H2 là 436 kJ/mol.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

nhiệt hình thành chuẩn H 0ht, CH4 = -74,8 kJ/mol ; nhiệt thăng hoa của than chì là 716,7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Câu 26: Xác định năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C-H trong metan biết

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

∆U = ∆H - P∆V = 6019,2 – 1.(0,018 – 0,0196).101,325 = 6019,36212 J

Y

N

∆H = Qp = 6019,2 J

Đ

Xác định nhiệt hình thành của benzen lỏng ở điều kiện đã cho về nhiệt độ và áp suất, biết

IỄ N

rằng nhiệt hình thành chuẩn của CO2, H2O(l) tương ứng bằng -393,5 và -285,8 kJ/mol.

D

Trả lời C6 H 6 +

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

15 O2  6CO2 + 3H 2O(l) 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H0pu  6H0htCO2  3H0htH2O(l)  H0htC6H6( (l)

N

→ -3267 = 6.(-393,5) + 3.(-285,8) - H 0htC6H6 ( (l)

H

Ơ

→ H0htC6H6( (l)  48,6 kJ/mol

Y

N

1 O 2  CO 2 biết ở 298K nhiệt hình thành 2

1 Cp(O2 )  -12,51 + 27,76.103T J/K 2

H Ư

Cp = Cp(CO2 ) - Cp(CO) -

TR ẦN

H 0298  -283 kJ 473

H 0473  H 0298 

 C dT = -283,316 kJ p

10 00

B

298

Câu 29: Tính nhiệt hình thành của etan biết:

; H10  -393,5 kJ

A

Cgr + O 2  CO 2

Ó

1 O 2  H 2O(l ) ; H 02  -285,8 kJ 2 2C2 H 6  7O 2  4CO 2 + 6H 2O( l ) ; H30  -3119,6 kJ Trả lời

ÁN

-L

Ý

-H

H2 +

∆H03 = 4∆H01 + 6∆H02 - 2∆H0ht etan → -3119,6 = 4.(-393,5) + 6.(-285,8) - 2∆H0ht etan

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

1 O 2  CO 2 2

N

CO +

Đ ẠO

Trả lời

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Cp(CO2) = 26,78 + 42,26.10-3T J/mol.K ; Cp(O2) = 25,52 + 13,60.10-3T J/mol.K.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

chuẩn của CO và CO2 là -110,5 và -393,5 kJ/mol và Cp(CO) = 26,53 + 7,7.10-3T J/mol.K;

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 28: Tính ∆H0473 đối với phản ứng: CO +

ÀN

∆H0ht etan = 84,6 kJ/mol

IỄ N

Đ

Câu 30: Tính nhiệt tạo thành của dietyl ete lỏng ở 250C theo năng lượng liên kết E của các

D

liên kết hóa học. Cho biết: EH-H = 431,9 kJ/mol; EC-H = 357,98 kJ/mol; EC-O = 314 kJ/mol; EC-C = 262,3 kJ/mol; EO=O = 439,8 kJ/mol; ∆H0 bay hơi của dietyl ete lỏng bằng 26,29

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

kJ/mol; ∆H thăng hoa của C (graphit) bằng 523 kJ/mol (bỏ qua sự thay đổi nhiệt độ của giá trị này).

N

Trả lời

H

Ơ

Công thức của dieyl ete là: C2H5 – O – C2H5

O(k)

(C2H5)2O(k)

N

+

H Ư

4C(k) + 10H(k)

TR ẦN

Áp dụng định luật Hess ta có:

10 00

B

1 4H 0th,C  5EH-H  EO=O  H 0ht  H 0bh  H 0phan li 2 0 H ht   287,29 kJ/mol

; ∆H1 = 40,6 kJ/mol (1)

2H(k) → H2(k)

; ∆H2 = -435 kJ/mol (2)

O2(k) → 2O(k)

; ∆H3 = 489,6 kJ/mol (3)

Ý

-H

A

H2O(l) → H2O(k)

Ó

Câu 31: Tính năng lượng liên kết O-H trong phân tử nước biết:

TO

ÁN

-L

2H2(k) + O2(k) → 2H2O(l) ; ∆H4 = -571,6 kJ/mol (4) Trả lời

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

∆H0phân li

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

∆H0bh

0,5EO=O

5EH-H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

(C2H5)2O(l)

G

4∆H0th,C

+

Đ ẠO

4Cgr + 5H2(k)

.Q

∆H0ht

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

Ta có sơ đồ:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

0,5∆H4

∆H1

H

Ơ

0,5∆H3

Y

H2O(k)

U

O(k)

TP

.Q

Áp dụng định luật Hess ta có:

Đ ẠO

→ 0,5. (-571,6) + 40,6 = 0,5.489,6 + 435 + ∆H5

G

→ ∆H5 = -2EO-H = -925 kJ/mol

N

EO-H = 462,5 kJ/mol

H Ư

  Câu 32: Nhiệt hình thành trong dung dịch nước ở 250C của HFaq, OH aq , Faq lần lượt bằng -

TR ẦN

320,1 kJ/mol; -229,94 kJ/mol và -329,11 kJ/mol. Nhiệt hình thành ở 250C của H2O lỏng bằng -285,84 kJ/mol.

10 00

B

  a.Tính nhiệt trung hòa của HFaq theo phản ứng: HFaq + OHaq  Faq + H 2 O (1)   b. Tính nhiệt điện li của HF trong dung dịch: HFaq  H aq + Faq

(2)

-H

Ó

A

  Biết nhiệt trung hòa ứng với phương trình: H aq + OH aq  H 2O(l ) (3) là -55,83 kJ/mol.

Trả lời

-L

Ý

a, H10  H 0ht F  H 0ht H2O  H 0ht HFaq  H 0ht OH aq

aq

ÁN

 H   329,11  285,84  320,1  229,94   64,91kJ 0 1

b. ∆H2 = ∆H1 - ∆H3 = -133,43 + 55,83 = -77,6 kJ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

0,5∆H4 + ∆H1 = 0,5∆H3 - ∆H2 + ∆H5

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+

N

∆H5 2H(k)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-∆H2

H2O(l)

N

+

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H2(k)

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ÀN

Câu 33: Tính ∆H0298 đối với các phản ứng sau:

Đ

a. 2H 2S(k) + 3O2  2H 2O(l) + 2SO2

D

IỄ N

b. 2H 2S(k) + 3O2  2H 2O(k) + 2SO2

c. 2HN3(k) + 2NO  H 2O2(l) + 4N 2

Biết nhiệt hình thành:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Chất

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H2 S

H2O(l)

SO2

-241,81

HN3

NO

H2 O2

-296,83 294,1 90,25 -187,78

N

Nhiệt hình thành -20,63 -285,83

H2O(k)

H

Ơ

(kJ/mol)

33,57

N

39,87 43,68 29,84

(J/mol.K) Trả lời (l )

2

2

N

2

29,12

G

0 a. H 298  2H 0ht H O  2H 0ht SO  2H 0ht H S   1124,06 kJ

89,1

N2

(l )

0 0 H370  H 298 

2

2

2

370

 C dT   1118,745 kJ

TR ẦN

2

H Ư

C p  2C p H O  2C p SO  2C p H S  3C p O  73,81 J/mol p

298

B

Tương tự, ta có:

10 00

b. ∆H0298 = -1036,02 kJ; ∆H0370 = -1036,713 kJ c. ∆H0298 = -956,48 kJ; ∆H0370 = -952,265 kJ

Ó

A

Câu 34: Đối với phản ứng 2CO + O2 → 2CO2 nhiệt dung đẳng áp của các chất trong

-H

khoảng từ 298K đến 2000K có dạng chung Cp = a + bT + cT-2. Các hệ số a, b, c của các

a (cal/mol.K)

b.10-3

c.105

ÁN

7,16

1

-0,4

TO

-L

Ý

chất được cho dưới đây:

CO

6,79

0,89

-0,11

CO2

10,55

2,61

-2,04

Chất O2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

75,29

H2 O 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

29,35

NO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

34,23

HN3

Y

Cp

SO2

U

H2O(l) H2O(k)

.Q

O2

TP

H2 S

Đ ẠO

Chất

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cũng đối với các phản ứng trên, tính ∆H0370K biết:

Trả lời

D

IỄ N

Đ

Tính ∆H02000 biết ∆H0298 của phản ứng bằng -565,96 kJ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C p  2C p CO2  2C p CO  C p O2  0,36  2,44.10 3 T - 3,46.105 T 2 cal/K 0 0 H2000  H298 

2000

C p dT   547,58 kJ

Ơ

N

298

H

Vậy ∆H02000 = -547,58 kJ

Y

N

Câu 35: Tính năng lượng liên kết trong phân tử PCl3, từ đó xác định năng lượng liên kết

N

G

Trả lời

3Cl2(k)

2∆H0th,P

PCl3(k) 6EP-Cl

6Cl(k)

A

2P(k) +

10 00

B

3ECl-Cl

TR ẦN

2P(r) +

H Ư

∆H0ht

Ó

Áp dụng định luật Hess ta có:

-H

2∆H0ht PCl3 + 6EP-Cl = 2∆H0th P + 3ECl-Cl

-L

Ý

→ 2.(-287) + 6EP-Cl = 2.316,2 + 3.239

ÁN

EP-Cl = 320,57 kJ/mol

TO

Câu 36: Khi trung hòa 1 mol HCN bằng kiềm mạnh theo phản ứng:   HCN dd  H dd + CN dd

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

- Nhiệt hình thành của PCl3(k) = -287 kJ/mol.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Năng lượng thăng hoa của P = 316,2 kJ/mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- Năng lượng liên kết của Cl2 = 239 kJ/mol

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

trung bình của một liên kết P-Cl. Cho biết :

Đ

người ta thấy giải phóng 12,13 kJ nhiệt. Tính ∆H của phản ứng điện li HCN:

D

IỄ N

  HCN dd + OHdd  H 2O + CNdd biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng là -57,32 kJ.

Trả lời

  HCN dd + OHdd  H 2O + CNdd (1) ∆H1 = -12,13 kJ   Haq + OHaq  H2O(l)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

(2) ∆H2 = -57,32 kJ

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

  + CN dd ; ∆H Lấy phản ứng (1) trừ đi phản ứng (2) ta có: HCN dd  H dd

∆H = ∆H1 - ∆H2 = 45,19 kJ

Ơ N Y

3

2

2

H Ư

Gọi H htNH  x; H htN O  y; H htN H  z (kJ/mol)

N

Trả lời

G

Hãy tính nhiệt tạo thành của N2H4, N2O và NH3.

4

TR ẦN

Ta có:

H3  HhtN2H4  H4  2HhtNH3  2x - z = -143 (1)

10 00

B

H2  z - y - 286  317  y - z = 31 (2)

H1  3HhtH2O  2HhtNH3  3HhtN2O  2x + 3y = 153 (3)

Ó

A

Từ (1), (2), (3) ta có:

-H

x = -46,125 kJ/mol; y = 81,75 kJ/mol; z = 50,75 kJ/mol

Ý

H htN2H4 = 50,75 kJ/mol

-L

H htN2O = 81,75 kJ/mol

ÁN

H htNH3 = -46,125 kJ/mol

2.2.3.2. Bài tập tự giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

; H 4  -286 kJ/mol

H 2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

U

N 2 H 4 + H 2O; H 3  -143 kJ/mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 O2 2

1 O2 2

H2 +

; H 2  -317 kJ/mol

N 2 H 4 + H 2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2NH3 +

H

4N 2 + 3H 2O ; H1  -1011 kJ/mol

2NH3 + 3N 2O N 2O + 3H 2

N

Câu 37: Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298 K:

ÀN

Câu 38: Tính năng lượng liên kết trung bình:

IỄ N

Đ

a. H-S trong H2S(k) biết H0tt(H S)  -20,6 kJ/mol 2

D

b. S-F trong SF6(k) biết H0tt(SF )  -1209 kJ/mol 6

c. O-F trong OF2(k) biết H0tt(OF )  23 kJ/mol 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Năng lượng liên kết H 0lk (kJ/mol lieân keát) của F-F, H-H, O=O, Skhí lần lượt bằng 159

Ơ

Câu 39: Nhiệt dung của nước lỏng trong khoảng 250C đến 1000C là Cp = 75,48 J/mol.K.

N

kJ/mol; 436 kJ/mol; 498,4 kJ/mol; 278,8 kJ/mol.

N

H

Tính lượng nhiệt cần thiết để đun nóng 1 kg nước từ 250C đến khi nước sôi dưới áp suất

TR ẦN

Câu 41: Cho giãn nở đoạn nhiệt 8g oxi ở 270C và 10 atm đến áp suất 1 atm. Xác định công kèm theo quá trình và nhiệt độ cuối cùng T2 của hệ. Cho γ = 1,4. Chấp nhận khí là khí lí tưởng.

10 00

B

Câu 42: Tính nhiệt của quá trình hiđro hóa etilen thành etan ở nhiệt độ T = 400 K, biết

Ó

kJ/mol và -89,62 kJ/mol.

A

rằng tại nhiệt độ đó nhiệt hình thành (∆Hht) của etilen và của etan lần lượt bằng 49,23

-H

Câu 43: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng: CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl

TO

ÁN

-L

Ý

Cho biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng dưới đây trong cùng điều kiện:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

; H 2  -57,1 kJ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

1  NO2(k) O 2 2(k)

H Ư

2. NO(k) 

3 O ; H1  223,7 kJ 2 2(k)

N

1. N2O5(r)  2NO(k) 

Đ ẠO

sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

1 O  N2O5(r) dựa vào các dữ kiện 2 2(k)

TP

Câu 40: Tính ∆H của phản ứng sau: 2NO2(k) 

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

khí quyển.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a. CH 4 + 2O2  CO2 + 2H 2O(l)

Ơ H

TR ẦN

; Ha  -136,951 kJ/mol

7 O  2CO2 + 3H 2O(l) 2 2 c. C + O2  CO2

; H b  -1559,837 kJ/mol ; H c  -393,514 kJ/mol

; Hd  -285,838 kJ/mol

Ó

A

10 00

b. C2 H 6 +

B

a. C2 H 4 + H2  C2 H 6

1 O  H 2O(l) 2 2

N

H Ư

N

; H d  -92,299 kJ/mol

Câu 44: Cho các dữ kiện dưới đây:

d. H 2 +

U

G

; H c  -285,838 kJ/mol

-H

Hãy xác định nhiệt hình thành ∆Hht và nhiệt đốt cháy ∆Hđc của etilen.

-L

Ý

Câu 45: Nhiệt hình thành của nước và nhiệt hình thành của hơi nước (∆Hht) lần lượt bằng

ÁN

-285,84 kJ/mol và -241,83 kJ/mol. Xác định nhiệt hóa hơi của nước. Câu 46: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau: C2H4(k) + H2O(k) → C2H5OH(k)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

1 O  H 2O(l) 2 2 1 1 d. H 2 + Cl 2  HCl 2 2 c. H 2 +

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3 O  CO2 + H 2O(l)  HCl ; H b  -686,176 kJ/mol 2 2

.Q

; Ha  -890,313 kJ/mol

Đ ẠO

b. CH3Cl +

Y

; H d  -92,299 kJ/mol

a. CH 4 + 2O2  CO2 + 2H 2O(l)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

; H c  -285,838 kJ/mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 O  H 2O(l) 2 2 1 1 d. H 2 + Cl 2  HCl 2 2 c. H 2 +

N

3 O  CO2 + H 2O(l)  HCl ; H b  -686,176 kJ/mol 2 2

TP

b. CH3Cl +

; H a  -890,313 kJ/mol

ÀN

Biết rằng nhiệt hình thành của etilen, hơi nước và hơi rượu etylic lần lượt bằng 52,28

IỄ N

Đ

kJ/mol; -211,83 kJ/mol và -236,44 kJ/mol.

D

Câu 47: Khi đốt cháy 32 g rượu metylic CH3OH(l) thì tỏa ra một nhiệt lượng là -638,5 kJ. Tính nhiệt tạo thành H 0tt CH3OH(l).

Cho biết H0tt CO2(k)  -393,5 kJ/mol; Htt0 H2O( h)  -241,8 kJ/mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 48: Thiết lập phương trình về sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt (∆H) theo nhiệt độ đối với phản ứng: Pb(r)  H2S(k)  PbS(r)  H2(k)

H TP

(J/mol.K)

H Ư

N

2.2.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao 2.2.4.1. Bài tập có lời giải

C(r)  O 2(k)  CO 2(k)

TR ẦN

Câu 49: Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO từ những dữ kiện thực nghiệm sau:

(1); H10  -94,05 kcal

10 00

B

2CO(k) + O 2(k)  2CO 2(k) (2); H 02  -135,28 kcal Kết quả này có phù hợp với công thức cấu tạo của CO nếu giả thiết là C=O không? Vì sao?

A

Cho biết nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol, năng lượng liên kết trong phân tử

-H

Ó

O2 là 118 kcal/mol và năng lượng liên kết C=O trong CO2 là 168kcal/mol.

Ý

Trả lời

ÁN

-L

Lấy phản ứng (1) trừ đi 1/2 phản ứng (2) ta được: C(r) 

TO

H30  H0ht CO  H10 

1 O2(k)  CO(k) (3) 2

1 H20   26,41 kcal/mol 2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

và -20,15 kJ/mol.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Và biến thiên entanpi hình thành của PbS(r) và H2S(k) ở 298K lần lượt bằng -94,31 kJ/mol

∆H0ht CO

Đ IỄ N D

.Q

(Cp ) H2 (k) = 27,28 + 3,26.10-3T

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(Cp ) PbS (r)  37,32 + 32,64.10-3T (J/mol.K)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(J/mol.K)

N

(Cp ) H2S (k) = 29,37 + 15,4.10-3T

Y

(J/mol.K)

U

(Cp ) Pb (r) = 23,93 + 8,7.10-3T

Ơ

N

Cho biết:

C(r) +

CO(k)

∆H0th C

0,5EO=O

C(k)

+

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

ECO

O(k)

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Áp dụng định luật Hess ta có:

Ơ

N

∆H0ht CO + ECO = ∆H0th C + 0,5EO=O

H

ECO = 255,41 kcal/mol

Y

N

Theo bài ra có: EC = O/CO2 = 168 kcal/mol < ECO = 255,41 kcal/mol

sau: C(r) + CO2(k) → 2CO(k)

(C p )CO  26,12 + 8,74.103 T - 1,91.106 T2 J/mol.K

TR ẦN

4,88.105 J/mol.K T2

(C p )C =11,17 + 10,93.103 T -

B

Trả lời

Cp = 2C p, CO - C p, C - C p, CO

298

Ó

-H

H T  H 298   C pdT

2

A

T

10 00

H T  11,3T + 5,9.10 3T 2 78051,3 J/mol

ÁN

-L

Ý

3 T2 1 6 T H T  14,45T - 35,66.10 + 10,41. 10 - 4,88. 105  171113,0305 J/mol 2 3 T 3

∆H298 = 172,29 kJ/mol; ∆H1000 = 170,715 kJ/mol

2.2.4.2. Bài tập tự giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

2

N

(C p )CO  26,622 + 42,21.103 T - 14,23.106 T2 J/mol.K

G

Nhiệt dung đẳng áp của các chất phản ứng trong điều kiện của bài toán là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Cho biết nhiệt đốt cháy (∆Hđc) của C và CO lần lượt là -393,13 kJ/mol và -282,71 kJ/mol.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Câu 50: Thiết lập phương trình ∆H = φ(T) và tính giá trị ∆H ở 1000 K đối với phản ứng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy công thức cấu tạo của CO không phải là C=O.

ÀN

Câu 51:

Đ

1. Tính entanpi sinh tiêu chuẩn của ozon, kim cương và dự đoán hoạt tính hóa học của

D

IỄ N

chúng từ các dữ kiện sau đây:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cthan chì + O2(k)  CO2(k)

0 ; H298  -393,14 kJ

C kim cöông + O2(k)  CO2(k)

0 ; H298  -395,03 kJ

Ơ

N

0 3As2O3(r)  3O2(k)  3As2O5(r) ; H298  -811,34 kJ

N

H

0 3As2O3(r)  2O3(k)  3As2O5(r) ; H 298  -1090,98 kJ

Y

2. Từ kết quả thu được ở trên và các dữ kiện sau: ∆HO=O (tính trong O2) = -493,24 kJ/mol

N

G

mol phenol của dung dịch thứ hai khi được pha loãng đến nồng độ của dung dịch thứ nhất

H Ư

bằng clorofom.

TR ẦN

Câu 53: Tính năng lượng mạng lưới tinh thể của BaCl2 từ hai loại dữ kiện sau: a. - Sinh nhiệt của BaCl2 tinh thể bằng -860,23 kJ/mol - Nhiệt phân li của clo bằng 238,49 kJ/mol

10 00

B

- Nhiệt thăng hoa của Ba kim loại bằng 192,46 kJ/mol - Thế ion hóa thứ nhất của Ba bằng 501,24 kJ/mol

A

- Thế ion hóa thứ hai của Ba bằng 962,32 kJ/mol

-H

Ó

- Ái lực với electron của clo bằng -357,73 kJ/mol

Ý

b. - Nhiệt hòa tan của BaCl2 bằng -10,17 kJ/mol

-L

- Nhiệt hidrat hóa của ion Ba2+ bằng -1343,98 kJ/mol

ÁN

- Nhiệt hidrat hóa của ion Cl- bằng -362,98 kJ/mol. Câu 54: Xác định ái lực với electron của clo từ các dữ kiện sau:

ÀN

∆H0tt[MgCl2(r)] = -642 kJ/mol; ∆H0thăng hoa[Mg] = 151 kJ/mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

của 1,569 g phenol trong 148,69 g clorofom là -0,172 kJ. Tính nhiệt pha loãng đối với 1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 52: Nhiệt hòa tan (∆Hht) của 0,632 g phenol trong 135,9 g clorofom là -0,088 kJ và

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

phân tử O3 cấu trúc vòng kín.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

và ∆HO-O (tính trong H2O2) = -137,94 kJ/mol, hãy chứng minh rằng không thể gán cho

Đ

Năng lượng ion hóa thứ 1 và thứ 2 của Mg lần lượt là I1 = 738 kJ/mol, I2 = 1451 kJ/mol,

IỄ N

∆H0phân li[Cl2] = 243 kJ/mol.

D

Năng lượng tạo thành mạng lưới ∆H0ml[MgCl2] = -2529 kJ/mol. Câu 55: Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong hai trường hợp sau: a. Cháy trong oxi (20% oxi và 80% nito theo thể tích)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

b. Cháy trong oxi tinh khiết. Cho biết lượng oxi vừa đủ cho phản ứng, nhiệt độ lúc đầu là 250C. Entanpi cháy của CO ở

N

250C và 1atm là 283 kJ.mol-1. Nhiệt dung mol chuẩn của các chất như sau:

H

Ơ

C0p(CO2, k) = 30,5 + 2.10-2T

N

C0p(N2, k) = 27,2 + 4,2.10-3T

Y

G

A. Biến thiên entropi của hệ phụ thuộc vào đường đi.

H Ư

Q T

(dấu = ứng với quá trình thuận

TR ẦN

C. Trong quá trình tự nhiên bất kì ta luôn có: dS 

N

B. Entropi là thuộc tính cường độ, giá trị của nó không phụ thuộc lượng chất.

nghịch, dấu > ứng với quá trình không thuận nghịch).

B

D. Entropi đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn độn của

10 00

các tiểu phân trong hệ càng nhỏ thì entropi của hệ có giá trị càng lớn. Đáp án: C

Ó

A

Câu 2: Ở cùng một điều kiện, trong số các chất sau, chất nào có entropi lớn nhất? B. O2(k)

-H

A. O(k)

D. Không xác định được

Ý

C. O3(k)

ÁN

-L

Đáp án: C

2.3.1.2. Bài tập tự giải Câu 3: Phát biểu nội dung và biểu thức của nguyên lí II, nguyên lí III của nhiệt động học.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

Câu 1: Chọn phát biểu đúng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2.3.1.1. Bài tập có lời giải

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

2.3.1. Bài tập ở mức độ nhận biết

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2.3. Dạng 3: Bài tập về nguyên lí II, III của nhiệt động học

ÀN

Câu 4: Biến thiên entropi (∆S) được xác định theo biểu thức sau: Q TN T

B. ΔS  

C. S 

Q T

D. S  -

D

IỄ N

Đ

A. ΔS 

Q T

Q KTN T

Câu 5: ΔS là tiêu chuẩn để xét chiều cho hệ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. cô lập.

B. mở.

C. đóng.

D. không cô lập. dT được áp dụng cho hệ:

N

T

B. không thuận nghịch

C. quá trình bất kỳ

D. A, B, C đều sai

.Q

U

Y

A. thuận nghịch

B. H > 0, S > 0

C. H < 0, S < 0

D. H > 0, S < 0

Đáp án: B

TR ẦN

H Ư

N

G

A. H < 0, S > 0

Câu 8: Chọn phát biểu đúng:

10 00

B

A. H2O(l) → H2O(k) có S < 0 B. 2Cl(k) → Cl2(k) có S > 0

A

C. C2H4(k) + H2(k) → C2H6(k) có S > 0

Ý

-H

Ó

D. N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) có S < 0 Đáp án: D

-L

Câu 9: Cho các phản ứng xảy ra theo chiều thuận sau : ; S1

2Cl(k) → Cl2(k

; S2

ÁN

H2O(l) → H2O(k)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Câu 7: Quá trình chuyển pha rắn thành pha lỏng có:

Đ ẠO

2.3.2.1. Bài tập có lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

2.3.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

T1

Ơ

C p,v

H

N

T2

Câu 6: Mô tả toán học: ΔS 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ÀN

C2H4(k) + H2(k) → C2H6(k) ; S3

Đ

N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ; S4

D

IỄ N

Biến thiên entropi của các phản ứng là: A. S1 > 0, S2 < 0, S3 < 0, S4 < 0

B. S1 < 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 > 0 C. S1 > 0, S2 > 0, S3 > 0, S4 < 0

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. S1 < 0, S2 < 0, S3 > 0, S4 > 0 Đáp án: A

N

2.3.2.2. Bài tập tự giải

H

Ơ

Câu 10: Hãy tiên đoán dấu của ∆S0298 và ∆H0298 đối với các quá trình sau:

Y

N

a. (C2H5)2O(l) → (C2H5)2O(k)

G

Câu 11: Hãy tiên đoán dấu của ∆S trong các phản ứng sau:

H Ư

N

CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r) Câu 12: Chọn câu đúng: B. S = 0

C. S < 0

10 00

A. S > 0

B

Phản ứng: 2A(k) + B(l) → 3C(r) + D(k) có:

TR ẦN

NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r)

D. Không xác định được

Ó

2.3.3.1. Bài tập có lời giải

A

2.3.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

-H

Câu 13: Tính ∆S trong quá trình giãn nở đẳng nhiệt 2 mol khí lí tưởng từ 1,5 lít đến 2,4

Trả lời

ÁN

-L

Ý

lít.

S = nRln

V2 2,4  2.8,314.ln  7,815 J/K V1 1,5

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

e. C2H4(k) + H2(k) → C2H6(k)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

d. Đốt cháy (COOH)2(r) thành CO2(k) và H2O(l)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

c. C10H8(k) → C10H8(r)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

b. Cl2(k) → 2Cl(k)

ÀN

Câu 14: Tính ∆S trong quá trình giãn nở không thuận nghịch 2 mol khí lí tưởng tử 4 lít

D

IỄ N

Đ

đến 20 lít ở 540C. Trả lời

Vì entropi là hàm trạng thái nên không phụ thuộc vào quá trình biến thiên thuận nghịch hay không thuận nghịch mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

V2 20  2.8,314.ln  26,76 J/K V1 4

N

Câu 15: Tính ∆S của quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch:

H

Ơ

a. 1 mol oxy từ P1 = 0,001 atm đến P2 = 0,01 atm.

Y

N

b. 1 mol mêtan từ P1 = 0,1 atm đến P2 = 1 atm.

U .Q

B

Trả lời

10 00

T2 200 293  .75,3.ln  29,05 J/K T1 18 283

Ó

A

S = nCP ln

-H

Câu 17: Tính ∆S0 của phản ứng

1 3 N2 + H2  NH3 . Biết S0(N2) = 191,489; S0(H2) = 2 2

-L

Ý

130,586; S0(NH3) = 192,505 J/K.mol.

ÁN

Trả lời

∆S0 = S0(NH3) – 0,5.S0(N2) -1,5.S0(H2) = -99,1185 J/K Câu 18: Tính ∆S với sự nóng chảy 1 mol nước đá tại 00C biết nhiệt nóng chảy của nước

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

đổi, biết Cp của nước bằng 75,3 J/K.mol.

TR ẦN

Câu 16: Tính ∆S trong quá trình đun nóng 200 gam nước từ 100C đến 200C ở áp suất không

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

P1  8,314.ln0,1  19,14 (J/K) P2

G

b. S  Rln

N

P1  8,314.ln0,1  19,14 (J/K) P2

H Ư

a. S  Rln

Đ ẠO

TP

Trả lời

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Trong hai trường hợp trên khí được xem là khí lí tưởng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

S = nRln

ÀN

đá bằng 6 kJ/mol.

D

IỄ N

Đ

Trả lời H nc 6.103 S = =  21,978 J/K T 273

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19: Tính ∆S trong quá trình trộn 10 gam nước đá ở 00C với 50 gam nước lỏng ở 400C trong một hệ cô lập. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 334,4 J/g; tỷ nhiệt của nước là 4,18

Ơ

N

J/K.g.

H

Trả lời

Y

N

Gọi x là nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp nước đá – nước.

G

∆S2 là biến thiên entropi ứng với sự chuyển 50 gam nước lỏng ở 400C thành nước lỏng ở

273

S2 = 50.4,18.ln

P

H Ư

 nC

dT 10.334,4 293  + 10.4,18.ln  15,20 J/K T 273 273

293   13,80 J/K 313

10 00

∆S = ∆S1 + ∆S2 = 1,4 J/K

TR ẦN

293

B

H nc S1 = + Tnc

N

200C

.K-1

Ó

1

A

Câu 20: Giá trị tuyệt đối của entropi của lưu huỳnh dạng thoi ở 250C bằng 255,1 J.mol-

-H

a. Nếu nhiệt dung không thay đổi theo nhiệt độ, hãy tính entropi của lưu huỳnh dạng thoi

-L

Ý

ở 95,40C (là nhiệt độ chuyển Sdạng thoi → Sdạng đơn tà). Cho Cp = 181 J.K-1.mol-1

ÁN

b. Biết nhiệt chuyển pha Sdạng thoi → Sdạng đơn tà ở 95,40C là 3 kJ.mol-1. Tính ∆S chuyển pha

TO

ở 95,40C.

a. S

S

0 daïng thoi 298

368,4

Cp

298

dT 368,4  255,1 + 181.ln = 293,486 J.mol1 .K 1 T 298

D

IỄ N

Đ

0 daïng thoi 368,4

Trả lời

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

ở 200C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Gọi ∆S1 là biến thiên entropi ứng với sự chuyển 10 gam nước đá từ 00C thành nước lỏng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

10.334,4 + 10.4,18.x = 50.4,18.(40 – x) → x = 200C

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vì quá trình xảy ra trong hệ cô lập, khi cân bằng nhiệt ta có:

3.103 b. S =  8,143 J.mol 1.K 1 368,4

Câu 21: Trộn 35 gam nước ở 250C (A) với 160 gam nước ở 860C (B).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ với giả thiết là sự trộn được tiến hành một cách đoạn nhiệt.

Ơ

N

b. Tính biến thiên entropi của A, B và toàn bộ hệ. Cho Cp, H2O (l) = 4,184 J/g.K

H

Trả lời

Y

N

a. Gọi T (K) là nhiệt độ cuối cùng của hệ

10 00

với 1 mol nước bằng 40629,6 J/mol.

B

1 mol hơi nước ở 1000C và 1 atm. Biết Cp (H2O lỏng) = 75,24 J/K.mol và nhiệt hóa hơi đối

373

P

298

H hh dT  = 125,816 J/mol.K T Thh

ÁN

298

CP

Ý

373

-L

S =

Ó

 C dT = 46272,6 J/mol

-H

H  H hh 

A

Trả lời

TO

Công của quá trình là: A = -P∆V = -nRT = -1.8,314.373 = -3101,122 J ∆U = A + Q = A + ∆H = 43171,478 J

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

Câu 22: Tính ∆U, ∆H, ∆S đối với quá trình chuyển 1 mol H2O lỏng ở 250C và 1atm thành

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

S = SA  SB  1,998 J/K

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

348,05   20,737 J/K 359

G

SB = 160.4,184.ln

Đ ẠO

348,05  22,735 J/K 298

N

b. SA = 35.4,184.ln

.Q

35.4,184.(T – 298) = 160.4,184.(359 – T) → T = 348,05 K

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Khi có cân bằng nhiệt thì:

Đ

Câu 23: S0298 của nước là 69,96 kJ/mol.K, nhiệt dung đẳng áp của nước là 75,31 kJ/mol.K.

Trả lời

D

IỄ N

Xác định entropi tuyệt đối của nước lỏng ở 00C.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

298

273

+

298

C

dT T

P

273

 69,96 = S0 273 + 75,31.ln

298 273

N

=S

0

Ơ

S

0

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

S0 273  63,36 kJ/mol.K

.Q

00 C

S0 = S10  S20 + S30  S40 + S50

1000 C

 273 H nc 373 H hh dT dT S = n.   C P(r) + +  C P(l) + + T Tnc T Thh 273  223

773

373

C P(h)

5000 C

dT   T 

10 00

B

0

1000 C

H Ư

00 C

TR ẦN

500 C

N

G

(1) (2) (3) (4) (5) H2O(r)   H2O(r)   H2O(l)   H 2O(l)   H2O(h)   H2O(h)

∆S0 = 93,85 J/K

A

Câu 25: Tính sự biến thiên entropi của sự hình thành 1 mol hỗn hợp khí lí tưởng gồm 20%

-H

Ó

N2; 50% H2 và 30% NH3 theo thể tích. Biết rằng hỗn hợp khí được tạo thành do sự khuếch

Ý

tán 3 khí vào nhau bằng cách nối 3 bình đựng 3 khí thông với nhau. Nhiệt độ và áp suất

ÁN

-L

của các khí lúc đầu đều ở điều kiện chuẩn (273K, 1atm). Trả lời

TO

Vì khí lí tưởng khuếch tán vào nhau nên quá trình là đẳng nhiệt. Gọi V là thể tích của 1 mol hỗn hợp khí lí tưởng

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Trả lời

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

bằng 35,56 và 75,3 J/mol.K; C0p của hơi nước là 30,2 + 10-2T J/mol.K.

TP

ở 273K = 40660 J/mol. Nhiệt dung mol đẳng áp C0p của nước đá và nước lỏng lần lượt

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ở P = 1atm. Biết nhiệt nóng chảy của nước ở 273K = 6004 J/mol; nhiệt bay hơi của nước

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 24: Tính sự biến thiên entropi của quá trình đun nóng 0,5 mol H2O từ -500C đến 5000C

Đ

→ Thể tích của mỗi khí ban đầu là:

D

IỄ N

VN2 = 0,2V; VH2 = 0,5V; VNH3 = 0,3V

→ nN2 = 0,2 mol; nH2 = 0,5 mol; nNH3 = 0,3 mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Sự biến thiên entropi tính theo công thức: S  nRln

V2 V1

N

∆S (N2) = 2,676 J/K

H

Ơ

∆S (H2) = 2,881 J/K

Y

N

∆S (NH3) = 3,003 J/K

N

H Ư

4Fe + 3O2 → 2Fe2O3

G

Câu 27: Tính ∆S của phản ứng:

Cho biết S0298 của Fe, O2 và Fe2O3 tương ứng bằng 27,3; 205 và 87,4 J/mol.K.

TR ẦN

Câu 28: Tính ∆S của quá trình hóa hơi 3 mol H2O (l) ở 250C, 1 atm. Cho: ∆Hhh = 40,656 kJ/mol; Cp H2O (l) = 75,291 J/mol.K; Cp H2O (h) = 33,58 J/mol.K.

B

Câu 29: Một bình có thể tích V = 5 lít được ngăn làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 chứa N2

10 00

ở 298 K và áp suất 2 atm, phần 2 chứa H2 ở 298 K và áp suất 1 atm. Tính ∆S của quá trình trộn lẫn 2 khí khi người ta bỏ vách ngăn đi.

Ó

A

Câu 30: Nhiệt dung của 1 mol CO có phương trình phụ thuộc T:

-H

CP(CO) = 26,51 + 7,67.10-3T

ÁN

-L

Ý

 H   S  Tìm giá trị các đại lượng   và   tại T = 500 K của CO.  T P  T P Câu 31: Tính ∆S khi chuyển 100 gam nước ở 00C thành hơi nước ở 1200C, cho biết: - Nhiệt bay hơi của nước ở 1000C bằng 2253 J/g

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

trong khoảng nhiệt độ đó: Cp(KBr) = 11,56 + 3,32.10-3T cal/mol.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 26: Tính ∆S của quá trình đun nóng đẳng áp 1 mol KBr từ 298 K đến 500 K, biết rằng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

2.3.3.2. Bài tập tự giải

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

∆S = ∆S (N2) + ∆S (H2) + ∆S (NH3) = 8,56 J/K

ÀN

- Nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/K.g

IỄ N

Đ

- Nhiệt dung riêng của hơi nước bằng 1,91 J/K.g

D

2.3.4. Bài tập vận dụng cao 2.3.4.1. Bài tập có lời giải

Câu 32: Nhiệt dung của hiđro là một hàm của T: CP = (1,554 + + 0,0022T) J/mol.K

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tính ∆S đối với hệ, đối với môi trường xung quanh và đối với hệ cô lập trong hai trường hợp sau:

N

a. Đun nóng thuận nghịch 1 mol hidro từ 300 K đến 600 K

H

Ơ

b. Đun nóng không thuận nghịch

Y

N

Chú ý: ở câu (b) giả thiết môi trường xung quanh ở 600 K

U

H Ư

b. Đun nóng không thuận nghịch

C

300

dT  1,737 J/K T

TR ẦN

Biến thiên entropi đối với hệ: Sheä 

600

N

Biến thiên entropi đối với hệ cô lập: ∆Shệ cô lập = 0

p

(1,554  0,0022T)dT 600

A

 H Smt   - 300 T

= -1,272 J/K

Ó

600

10 00

B

Biến thiên entropi đối với môi trường xung quanh là:

-H

∆Shệ cô lập = ∆Shệ + ∆Smt = 0,465 J/K

-L

Ý

Câu 33: Ở điều kiện ban đầu 300 K và 1,01325.107 Pa, khí clo được coi là khí lí tưởng.

ÁN

Giãn nở 1 mol khí clo ở điều kiện đó đến áp suất cuối là 1,01325.105 Pa. Trong quá trình giãn nở đó áp suất ngoài luôn được giữ không đổi là 1,01325.105 Pa. Kết quả của sự giãn nở đó là khí clo được làm lạnh đến 239 K (đó cũng là điểm sôi thông thường của Cl2 lỏng),

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

Biến thiên entropi đối với môi trường xung quanh là: ∆Smt = -∆Shệ = -1,737 J/K

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

300

dT  1,737 J/K T

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

p

TP

C

Đ ẠO

Biến thiên entropi đối với hệ: Sheä 

600

.Q

a. Đun nóng thuận nghịch 1 mol hidro từ 300 K đến 600 K

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Trả lời

Ở điểm sôi thông thường, entanpi hóa hơi của Cl2 lỏng bằng 20,42 kJ.mol-1, nhiệt

IỄ N

Đ

ÀN

thấy có 0,1 mol Cl2 lỏng được ngưng tụ.

D

dung mol của Cl2 khí ở điều kiện đẳng tích là Cv = 28,66 J.K-1.mol-1 và tỉ trọng của Cl2

lỏng là 1,56 cũng tại 239 K. Giả thiết nhiệt dung mol ở điều kiện đẳng áp của Cl2(k) là Cp =

Cv + R. Biết 1 atm = 1,01325 Pa; R = 8,314510 J.K-1.mol-1 = 0,0820548 l.atm.K-1.mol-1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hãy tính biến thiên nội năng (∆U) và biến thiên entropi của hệ (∆Ssys) trong các biến đổi mô tả ở trên.

N

Trả lời

-1748,26 J

m 0,1.71 = = 4,55 ml D 1,56

H Y U

TR ẦN

∆U2 = ∆H2 - P∆V= ∆H2 – P(Vl – Vk) = -0,1.20,42.103 + 1.101,325.1,96 → ∆U2 = -1843,403 J

10 00

∆U = ∆U1 + ∆U2 = -3591,663 J

B

(Bỏ qua thể tích Vl vì Vl rất nhỏ so với Vk)

Ó

-L

Ý

H2 0,1.(20,42.103 ) = = -8,54 J.K 1 T2 239

ÁN

S2 =

T2 P 239 1  nRln 2 = 1.36,974.ln  1.8,314510.ln  29,88 J.K 1 T1 P1 300 100

-H

S1 = nC p ln

A

Cp = Cv + R = 36,974 J.K-1.mol-1

∆S = ∆S1 + ∆S2 = 21,34 J.K-1

ÀN

2.3.4.2. Bài tập tự giải

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Thể tích của Cl2 lỏng là: V =

N

nRT = 1,96 lít P

H Ư

Thể tích khí ngưng tụ là: V =

G

Đ ẠO

300

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

v

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 nC dT = 1.28,66.(239 - 300) 

.Q

239

N

0,1 mol 239 K

TP

U1 =

1 mol 239 K

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1 mol 300 K

Ơ

U1 U2 Cl2(k)  Cl 2(k)   Cl 2(l) 1,01325.107 Pa (100 atm) 1,01325.105 Pa (1 atm)

Câu 34: Tính ∆S của quá trình đông đặc benzen dưới áp suất 1atm trong 2 trường hợp:

IỄ N

Đ

a. Đông đặc ở +50C

D

b. Đông đặc ở -50C Chấp nhận nhiệt độ đông đặc của benzen là +50C với nhiệt nóng chảy ∆Hnc = 9,916 kJ/mol

 

và cho C p

C6 H 6(l)

 

= 126, 8 J/K.mol , C p

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C6 H6(r)

= 122,6 J/K.mol

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong mỗi trường hợp hãy sử dụng biến thiên entropi làm tiêu chuẩn để xét chiều của quá

H

bên ngoài ổn định ở P = 1 bar. Thể tích đầu và thể tích cuối tương ứng là 10 lít và 30 lít.

Ơ

Câu 35: 3 mol CO2 giãn nở đẳng nhiệt (nhiệt độ của môi trường là 150C) chống lại áp suất

N

trình và điều kiện cân bằng của hệ.

Y

N

1. Chọn thông tin đúng về biến thiên entropi của quá trình giãn nở (∆Ssys) và môi trường

TR ẦN

H Ư

N

4. Tính sự chuyển đổi entropi của hệ. Nguyên lí hai có được nghiệm đúng hay không?

2.4. Dạng 4: Bài tập về chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học

B

2.4.1. Bài tập ở mức độ nhận biết

10 00

2.4.1.1. Bài tập có lời giải

Câu 1: Đại lượng nào sau đây không phải là hàm trạng thái: 2. Công (A)

3. Nhiệt (Q)

4. Entropi (S)

-H

Ó

A

1. Thế đẳng áp đẳng nhiệt (G)

B. 1, 2, 4

C. 2, 3

-L

Ý

A. 1, 2, 3

D. 2, 3, 4 Đáp án: C

ÁN

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Một phản ứng ở điều kiện thường, khi xét có ∆G < 0 thì

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

3. Tính ∆Ssur.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

2. Tính ∆Ssys, giả sử CO2 là khí lí tưởng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

d. ∆Ssys = 0; ∆Ssur = 0

U

c. ∆Ssys > 0; ∆Ssur < 0

.Q

b. ∆Ssys < 0; ∆Ssur > 0

TP

a. ∆Ssys > 0; ∆Ssur = 0

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(∆Ssur)

ÀN

A. xảy ra tự phát trong thực tế.

Đ

B. có khả năng xảy ra tự phát trong thực tế.

D

IỄ N

C. ở trạng thái cân bằng. D. không xảy ra. Đáp án: B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 3: Phản ứng không thể xảy ra ở bất cứ giá trị nhiệt độ nào nếu tại nhiệt độ đó phản

C. ∆H < 0; ∆S < 0

D. ∆H > 0; ∆S < 0

Ơ

B. ∆H > 0; ∆S > 0

H

A. ∆H < 0; ∆S > 0

N

ứng này có:

N

Đáp án: D

Y G

C. có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó dương.

N

D. có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó âm.

H Ư

Đáp án: C

TR ẦN

Câu 5: Chọn câu đúng:

Cho phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD có ∆H0298 < 0

B

A. Phản ứng luôn xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

10 00

B. Ở nhiệt độ cao, chiều của phản ứng còn phụ thuộc vào ∆S. C. Phản ứng không thể xảy ra ở nhiệt độ thường.

Ó

A

D. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao.

-H

Đáp án: B

-L

Ý

Câu 6: Một phản ứng có thể tự xảy ra khi: 2. ∆H < 0; ∆S > 0

3. ∆H > 0 rất lớn; ∆S > 0; nhiệt độ thường

4. ∆H > 0; ∆S > 0

ÁN

1. ∆H < 0 rất âm; ∆S < 0, nhiệt độ thường Chọn đáp án đúng: B. 1, 2

C. 1, 2, 4

D. 2, 4 Đáp án: C

Đ

ÀN

A. 1, 2, 3, 4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

B. có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. không thể xảy ra ở mọi giá trị nhiệt độ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Phản ứng thu nhiệt là phản ứng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 4: Chọn câu đúng:

D

IỄ N

Câu 7: Đa số các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có A. biến thiên entropi âm.

B. biến thiên entanpi âm.

C. biến thiên entropi dương.

D. biến thiến entanpi dương. Đáp án: C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Chọn câu sai: A. Phản ứng có ∆G0 < 0 có thể xảy ra tự phát.

N

B. Phản ứng có ∆G0 > 0 có thể xảy ra tự phát.

H

Ơ

C. Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả năng xảy ra ở nhiệt độ thường.

Y

N

D. Phản ứng có các biến thiên entanpi và entropi đều dương có khả năng xảy ra ở nhiệt độ

Câu 9: Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì:

D. ∆G ≤ 0

N

2.4.1.2. Câu hỏi và bài tập tự giải

H Ư

Câu 10: Nêu khái niệm, ý nghĩa của entanpi tự do, entanpi tạo thành, entanpi tự do chuẩn

TR ẦN

của phản ứng.

Câu 11: Trình bày sự phụ thuộc của entanpi tự do và biến thiên entanpi tự do vào nhiệt độ

B

và áp suất.

10 00

Câu 12: Nêu biểu thức xác định thế đẳng nhiệt đẳng tích (F) và biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng tích (∆F) của hệ.

-H

2.4.2.1. Bài tập có lời giải

Ó

A

2.4.2. Bài tập ở mức độ thông hiểu

-L

Ý

Câu 13: Chọn đáp án đúng:

ÁN

Căn cứ trên dấu ∆G0298 của hai phản ứng sau: PbO2(r) + Pb(r) → 2PbO(r) ; ∆G0298 < 0 SnO2(r) + Sn(r) → 2SnO(r) ; ∆G0298 > 0

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đáp án: A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. ∆G ≥ 0

Đ ẠO

B. ∆G > 0

G

A. ∆G = 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Đáp án: B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

cao.

ÀN

Trạng thái oxi hóa dương bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là: B. Chì (+4), thiếc (+2)

C. Chì (+2), thiếc (+4)

D. Chì (+4), thiếc (+4)

D

IỄ N

Đ

A. Chì (+2), thiếc (+2)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Đáp án: C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14: Phản ứng 3O2(k) → 2O3(k) ở điều kiện tiêu chuẩn có ∆H0298 = 284,4 kJ; ∆S0298 = 139,8 J/mol.K. Biết rằng biến thiên entanpi và biến thiên entropi của phản ứng ít thay đổi

N

theo nhiệt độ. Phát biểu nào sau đây phù hợp với quá trình phản ứng:

H

Ơ

A. Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn ra tự phát

N

B. Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn ra tự phát

Y G

Vì ∆H0 > 0; ∆S0 < 0 → ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 > 0 nên phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi

H Ư

N

nhiệt độ. Câu 15:

Ta có thể nói rằng: A. Khả năng này là do entropi

A

C. Khả năng này là do entanpi

10 00

B. Phản ứng tự xảy ra ở mọi nhiệt độ

B

TR ẦN

Ở 293 K phản ứng sau đây tự xảy ra: NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r) + Q

Ó

D. Entropi và entanpi cùng dấu

-H

Đáp án: D

-L

Ý

2.4.2.2. Bài tập tự giải

Câu 16: Chọn đáp án đúng:

ÁN

Biết ở 00C quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất khí quyển có ∆G = 0. Vậy ở

TO

383 K quá trình nóng chảy của nước đá ở áp suất này có dấu của ∆G là: A. ∆G > 0

B. ∆G = 0

C. ∆G < 0

D. Không xác định được

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

Đáp án: D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Trả lời

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

D. Phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ

D

IỄ N

Câu 17: Phản ứng CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu ∆H0, ∆S0, ∆G0 của phản ứng ở 250C: A. ∆H0 < 0; ∆S0 < 0; ∆G0 < 0

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. ∆H0 < 0; ∆S0 > 0; ∆G0 > 0

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. ∆H0 > 0; ∆S0 > 0; ∆G0 < 0

D. ∆H0 > 0; ∆S0 > 0; ∆G0 > 0

2.4.3.1. Bài tập có lời giải

H

Ơ

Câu 18: Tính ∆G0298 trong sự hình thành 1 mol nước lỏng: H2(k) + 1/2O2(k) → H2O(l) biết

N

2.4.3. Bài tập ở mức độ vận dụng

N

các giá trị của entropi chuẩn của H2, O2 và H2O lần lượt bằng 130,684; 205,133 và 69,91

Y

N

H Ư

1 3 N 2 + H 2  NH3 2 2

G

Câu 19: Tính ∆G0 của phản ứng sau đây xảy ra ở 250C

TR ẦN

Cho biết: ∆H0ht(NH3) = -45,9 kJ/mol; S0(N2) = 191,5 J/mol.K; S0(NH3) = 192,5 J/mol.K; S0(H2) = 130,6 J/mol.K.

B

Trả lời

10 00

∆S0298,pư = S0(NH3) – 0,5S0(N2) – 1,5S0(H2) = -99,15 J/K ∆G0298,pư = ∆H0298,pư - T∆S0298,pư = -45,9 – 298.(-99,15).10-3 = -16,3533 kJ

Ó

A

Câu 20: Tính ∆G0298 đối với phản ứng phân hủy nhiệt CaCO3 biết: CO2

92,9

38,1

213,7

-1206,90

-635,10

-393,50

-H

CaO

ÁN

-L

∆H0ht (kJ/mol)

Ý

S0298 (J/mol.K)

CaCO3

Trả lời CaCO3 → CaO + CO2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

∆G0298,pư = ∆H0298,pư - T∆S0298,pư = -237,1545 kJ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

∆S0298,pư = S0 298,H2O - S0 298,H2 – 0,5S0 298,O2 = -163,3405 J/K

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Trả lời

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

J/mol.K và ∆H0 của sự hình thành nước lỏng bằng -285,83 kJ/mol.

ÀN

∆S0298,pư = S0298(CaO) + S0298(CO2) - S0298(CaCO3) = 158,9 J/K

Đ

∆H0298,pư = ∆H0ht(CaO) + ∆H0ht(CO2) - ∆H0ht(CaCO3) = 178,3 kJ

D

IỄ N

∆G0298,pư = ∆H0298,pư - T∆S0298,pư = 178,3 – 298.158,9.10-3 = 130,9478 kJ

Câu 21: Phản ứng khử oxit sắt bằng than cốc là phản ứng thu nhiệt mạnh: 2Fe2O3(r) + 3C(graphit) → 4Fe(r) + 3CO2(k) ∆H0pư = 648 kJ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng có thể xảy ra. Biết ∆S0 = 0,776 kJ/K (giả sử ∆H0, ∆S0 không thay đổi theo nhiệt độ).

N

Trả lời

H

Ơ

Để phản ứng có thể xảy ra: ∆G0pư < 0 → ∆H0pư - T∆S0 < 0

N

→ 648 – 0,776.T < 0

Y TR ẦN

Từ đó tính được T > 373,46 K

H Ư

→ ∆H0pư - T∆S0 < 0 → 40587,80 - 108,68.T < 0

N

Quá trình tự diễn biến khi ∆G0pư < 0

Câu 23: Đối với phản ứng CO(k) + H2O(k) → CO2(k) + H2(k) cho biết những giá trị của biến

10 00

∆H0300 = -41,16 kJ/mol

B

thiên entanpi và biến thiên entropi ở 300 K và 1200 K như sau: ∆S0300 = -42,40 J/mol.K

∆H01200 = -32,93 kJ/mol ∆S01200 = -29,60 J/mol.K

-H

Ó

A

Hỏi phản ứng tự diễn biến theo chiều nào ở 300 K và 1200 K? Trả lời

-L

Ý

∆G0pư,300 = ∆H0300 – 300.∆S0300 = -28,44 kJ < 0

ÁN

→ Ở 300 K, phản ứng tự diễn biến theo chiều thuận. ∆G0pư,1200 = ∆H01200 – 1200.∆S01200 = 2,59 kJ > 0 → Ở 1200 K, phản ứng tự diễn biến theo chiều nghịch.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

Trả lời

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108,68 J/K.

Đ ẠO

là 1atm là một quá trình tự diễn biến? Biết nhiệt hóa hơi 1 mol nước lỏng bằng 40587,80 J và

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Câu 22: Tại nhiệt độ nào sự chuyển hóa 1 mol nước lỏng thành hơi nước ở áp suất khí quyển

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

→ T > 835,05 K

ÀN

Câu 24: 0,35 mol khí lí tưởng ở 15,60C được giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch từ 1,2 lít

D

IỄ N

Đ

đến 7,4 lít. Tính A, Q, ∆U, ∆H và ∆G đối với quá trình này. Trả lời

- Quá trình đẳng nhiệt nên: ∆U = 0, ∆H = 0

A  -nRTln

V2   1527,724 J V1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Q = -A = 1527,724 J

Q T

N

S =

H

Ơ

∆G = ∆H - T∆S = -1527,724 J

N

Câu 25: Tính ∆G0373 của phản ứng: CH4 + H2O(k) → CO + 3H2. Biết nhiệt hình thành chuẩn

toán giả thiết rằng ∆H0 và ∆S0 không phụ thuộc T).

Trả lời

H Ư

N

b. Tại nhiệt độ nào thì phản ứng đã cho tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?

TR ẦN

CH4 + H2O(k) → CO + 3H2

a. ∆H0298 = ∆H0ht298(CO) - ∆H0ht298(CH4) - ∆H0ht298(H2O(k)) = 206,1 kJ

B

∆S0298 = S0298(CO) + 3S0298(H2) - S0298(CH4) - S0298(H2O(k)) = 214,5 J/K

10 00

∆G0298 = ∆H0298 - T∆S0298 = 142,179 kJ

Ó

A

 1 ΔG 02 ΔG10 1 = H 0  -  Áp dụng phương trình: T2 T1  T2 T1 

-H

→ ∆G0373 = 126,0915 kJ > 0, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.

-L

Ý

b. Phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn khi ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 < 0

ÁN

→ 206,1 – 214,5.10-3.T < 0 → T > 960,84 K Câu 26: Biết thiêu nhiệt chuẩn ∆H0tn của hidroquinon QH2 (C6H6O2) và quinon Q (C6H4O2) tương ứng bằng -2852,4 kJ/mol và -2746,0 kJ/mol.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

K.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

a. Từ giá trị ∆G0 tìm được có thể kết luận gì về khả năng tự diễn biến của phản ứng ở 373

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

của CH4, H2O(k), CO và H2 lần lượt bằng 186,2; 188,7; 197,6 và 130,6 J/mol.K (trong tính

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

∆H0ht298 của CH4, H2O(k) và CO lần lượt bằng -74,8; -241,8; -110,5 kJ/mol; entropi chuẩn

ÀN

a. Tính sinh nhiệt chuẩn ∆H0sn ở 298 K của QH2 và Q. Cho biết sinh nhiệt chuẩn ∆H0sn ở

Đ

298 K của CO2 (k) và H2O (l) lần lượt bằng -393,5 và -285,8 kJ/mol.

D

IỄ N

b. Tính ∆H0, ∆S0, ∆G0 của phản ứng hidro hóa quinon thành hidroquinon. Biết entropi chuẩn S0298 của H2, QH2 và Q lần lượt bằng 130,6; 137,1 và 161,3 J/mol.K. Trả lời

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

13 O  6CO2 + 3H 2O 2 2 C6 H 4O2 + 6O2  6CO2 + 2H2O

N

a. C6 H6O2 +

H

Ơ

∆H0 tnQH2 = 6∆H0sn,CO2 + 3∆H0sn,H2O - ∆H0sn,QH2, từ đó ∆H0sn,QH2 = -366 kJ/mol.

N

Tương tự, ∆H0sn,Q = -186,6 kJ/mol

.Q

∆H0298 (kJ/mol)

-20,083

188,824 205,434

B

Trả lời

Ó

A

10 00

ra theo sơ đồ sau: H2S(k) + 1/2O2(k) → H2O(k) + S(r)

-H

∆H0298 = ∆H0298 (H2O(k)) - ∆H0298 (H2S(k)) = -221,752 kJ

Ý

∆S0298 = S0298(S(r)) + S0298(H2O(k)) - S0298 (H2S(k)) – 0,5S0298 (H2S(k)) = -87,257 J/K

-L

∆G0298 = ∆H0298 - T∆S0298 = -195,749 kJ < 0

ÁN

→ Hỗn hợp O2 và H2S ở điều kiện chuẩn không bền. Câu 28: Hãy tính biến thiên entanpi ∆H0 và năng lượng tự do Gibbs ∆G0 của các phản ứng

ÀN

(1)

2C(graphit) + 3H2(k) → C2H6(k)

(2)

IỄ N

Đ

2C(graphit) + 2H2(k) → C2H4(k)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H2S(k)

31,882

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-241,835

Đ ẠO

H2O(k)

G

0

N

S(r)

205,058

H Ư

0

TR ẦN

O2(k)

S0298 (J/mol.K)

Hỏi hỗn hợp O2 và H2S ở điều kiện chuẩn có bền không nếu như giả thiết có phản ứng xảy

sau:

D

TP

Câu 27: Cho:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

∆H0298 = -179,4 kJ; ∆S0298 = -154,8 J/K; ∆G0298 = ∆H0298 - T∆S0298 = -133,2696 kJ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

b. Q + H2 → QH2

Cho biết entropi chuẩn và giá trị thiêu nhiệt chuẩn của C(graphit), H2(k), C2H4(k), C2H6(k) khi đốt để cho CO2(k) và H2O(l) được ghi trong bảng sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

∆H0298 (kJ)

C(graphit)

5,9

-390

H2(k)

131,0

-287

C2H4(k)

220,0

-1400

C2H6(k)

231,0

-1567

Ơ H N Y

H Ư

N

- Phản ứng (2) có:

∆H02 = 2∆H0tn298(C(graphit)) + 3∆H0tn298(H2(k)) - ∆H0tn298(C2H6(k)) = -74 kJ ∆G02 = ∆H02 - T∆S02 = -22,2076 kJ

TR ẦN

∆S02 = S0298(C2H6(k)) – 2S0298(C(graphit)) – 3S0298(H2(k)) = -173,8 J/K

B

Câu 29: Cho biến thiên entropi trong quá trình chuyển đẳng áp 1 mol nước đá ở 00C thành

10 00

hơi nước ở 1000C là ∆S = 154,544 J/mol.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là ∆Hnc =

A

6009,18 J/mol. Chấp nhận tỉ nhiệt đẳng áp của nước lỏng trong khoảng từ 00C đến 1000C

Ó

không đổi và bằng 4,184 J/g.K

-H

a. Tính ∆S trong quá trình chuyển đẳng áp 1 mol nước lỏng ở 1000C thành hơi nước ở cùng

-L

Ý

nhiệt độ.

ÁN

b. Tính nhiệt hóa hơi phân tử gam của nước ở 1000C và dưới áp suất 1atm. c. Tính ∆F khi giãn nở đẳng nhiệt 1 mol hơi nước nói trên từ áp suất 760 mmHg đến 380 mmHg.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

∆G01 = ∆H01 - T∆S01 = 62,0324 kJ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

∆S01 = S0298(C2H4(k)) – 2S0298(C(graphit)) – 2S0298(H2(k)) = -53,8 J/K

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q Đ ẠO

∆H01 = 2∆H0tn298(C(graphit)) + 2∆H0tn298(H2(k)) - ∆H0tn298(C2H4(k)) = 46 kJ

TP

- Phản ứng (1) có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Trả lời Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

S0298 (J/K)

ÀN

Chấp nhận hơi nước là khí lí tưởng.

Đ

Trả lời

D

IỄ N

S3 S1 S2  H2O(long) (00C)  H2O(long) (1000C)  H2O(hoi) (1000C) a. H2O(ran) (00C) 

373

ΔS = ΔS1 + ΔS2 + ΔS3 =

ΔHnc dT +  CP + ΔS3 = 154,554 273 T 273

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

→ ∆S3 = 109,03 J/mol.K

H N Y

P2 = 5,76.373 = 2149,53 J/mol P1

N

G

điện động của nguyên tố đo được bằng 1,100V và hệ số nhiệt độ của sức điện động là

TR ẦN

H Ư

 E  -5   = 3,3.10 V/K  T  P

Tính nhiệt Q, biến thiên hàm Gipxơ và ∆S của phản ứng hóa học đã cho.

B

a. Tính QTN của quá trình.

10 00

b. Nếu cũng phản ứng hóa học trên thực hiện ở cùng nhiệt độ và cùng áp suất nhưng trong

Trả lời

Ó

A

một bình cầu thường thì các giá trị ∆G và ∆S của phản ứng sẽ là bao nhiêu?

-H

a. ∆G = -nFE = -212,3 kJ/mol

-L

Ý

 E  ∆S = nF   = 6,369 J/mol.K  T  P

ÁN

Q = ∆H = ∆G + T∆S = -210,402 kJ/mol b. QTN = T∆S = 1897,962 J/mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Xảy ra một cách thuận nghịch, đẳng nhiệt, đẳng áp ở 250C trong nguyên tố Ganvani. Sức

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 30: Cho phản ứng hóa học: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

(∆U = 0 vì quá trình đẳng nhiệt)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ΔF = ΔU - TΔS = - RTln

Ơ

T2 P P - Rln 2 = - Rln 2 (vì T1 = T2) T1 P1 P1

U

c. ΔS = CP ln

N

ΔH hh = 109,03 J/mol.K  ΔH hh  40668,19 J/mol 373

.Q

b. ΔS3 =

ÀN

c. ∆G = -212,3 kJ/mol và ∆S = 6,369 J/mol.K (vì G và S là các hàm trạng thái nên chỉ phụ

Đ

thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối).

D

IỄ N

Câu 31: Magie có thể cháy trong khí CO2 không?

Cho biết: 2Mg(rắn) + CO2(khí) → 2MgO(rắn) + C(than chì) ∆H0298,tt (kcal/mol)

Mg

CO2

MgO

C

0

-94,1

-143,83

0

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

S0298 (cal/mol.K)

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

7,77

51,1

6,43

1,36

Trả lời

N

∆H0298,pư = 2∆H0298,tt (MgO) - ∆H0298,tt (CO2) = -193,56 kcal

H

Ơ

∆S0298,pư = 2S0298(MgO) + S0298(C) - 2S0298(Mg) - S0298(CO2) = -52,42 cal/K

Y

N

∆G0298,pư = ∆H0298,pư - T∆S0298,pư = -177,94 kcal < 0

TR ẦN

Lấy phản ứng (1) trừ đi phản ứng (2) ta được phản ứng:

CO + H2O → CO2 + H2 ∆G298,pư = ∆G1 - ∆G2 = -257,3 + 228,6 = -28,7 kJ

Chất

B

S0(J.K-1.mol-1)

0

152,3

30,7

245,3

Ó -H

Br2(k)

∆H0s (kJ.mol-1)

A

Br2(l)

Br2 (k) ở 1 atm có thể tự diễn ra được không? Cho biết:

10 00

Câu 33: Ở 250C quá trình Br2 (l)

ÁN

P0 = 1 atm.

-L

Ý

Giả sử các giá trị trên không phụ thuộc vào nhiệt độ, hãy tính nhiệt độ sôi của brom lỏng ở

Trả lời Br2 (l)

Br2 (k)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO G N H Ư

Trả lời

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 O  CO2 ; G1 = -257,3 kJ (1) 2 2 1 H 2 + O2  H2O ; G 2 = -228,6 kJ (2) 2

CO +

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Câu 32: Tính ∆G đối với phản ứng: CO + H2O → CO2 + H2. Biết rằng:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy Mg có thể cháy được trong khí CO2.

ÀN

∆H0 = 30,7 kJ; ∆S0 = 93 J/K → ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = 2,986 kJ > 0

IỄ N

Đ

→ Ở 298 K, phản ứng không tự diễn ra vì ∆G0 > 0.

D

Tại nhiệt độ sôi của brom lỏng có ∆G0 = 0, hay ∆H0 - T∆S0 = 0 → T = 330,1 K Vậy nhiệt độ sôi của brom lỏng là T = 330,1 K Câu 34: Tính hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac ở 250C: N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Biết rằng sự biến đổi năng lượng tự do chuẩn của phản ứng là -32,9 kJ. ∆G0 = -RTlnKp = -32,9 kJ → -8,314.298.lnKp = -32,9.103 → Kp = 10-5,76

H

Ơ

Câu 35: Entropi của N2, O2 và NO ở nhiệt độ t = 250C và áp suất p = 1 atm lần lượt bằng

N

Trả lời

N

191,54 J/K.mol; 205,27 J/K.mol và 210,62 J/K.mol.

N

Trả lời

H Ư

∆S0298 = S0298(NO) – 0,5S0298(N2) – 0,5S0298(O2) = 12,215 J/K

TR ẦN

∆G0298 = ∆H0298 - T∆S0298 = 86,441 kJ → ∆H0298 = 90,08107 kJ

10 00

B

 1 ΔG 02 ΔG10 1 = H 0  -  tính được ∆G0473 = 84,303 kJ Áp dụng phương trình T2 T1  T2 T1 

2.4.3.2. Bài tập tự giải

Ó

A

Câu 36: Một bình có thể tích V = 5 lít được ngăn làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 chứa N2

-H

ở 298K và áp suất 2 atm, phần 2 chứa O2 ở 298K và áp suất 1 atm. Tính ∆G, ∆H, ∆S của

-L

Ý

quá trình trộn lẫn 2 khí khi người ta bỏ vách ngăn đi.

ÁN

Câu 37: Tính ∆G0 của phản ứng: C + 2H2(k) → CH4(k) Cho biết: ∆H0f (CH4) = -74,81 kJ/mol; S0(CH4) = 186,3 J/mol.K; S0(C) = 5,74 J/mol.K; S0(H2) = 130,7 J/mol.K.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

đáng kể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

rằng tốc độ thay đổi của ∆G theo T trong khoảng nhiệt độ từ 298 K đến 473 K là không

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

1 1 N2 + O2  NO biết rằng ở áp suất đã cho ∆G0298 = 86,441 kJ. Chấp nhận 2 2

TP

phản ứng:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Hãy xác định biến thiên hàm Gipxo ∆G ở nhiệt độ t = 2000C và áp suất p = 1 atm đối với

ÀN

Câu 38: Tính sự biến đổi năng lượng tự do Gibbs chuẩn của phản ứng biến đổi oxi thành

D

IỄ N

Đ

ozon ở 250C biết rằng hằng số cân bằng Kp của phản ứng đó bằng 2,47.10-29

3 O  O3(k) 2 2(k)

Câu 39: Ở nhiệt độ nào phản ứng: PCl5 → PCl3 + Cl2 bắt đầu xảy ra, cho biết:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

S0298 (J/mol.K)

PCl5

-369,447

352,7

PCl3

-279,073

312,1

Cl2(k)

0

223,0

N

H

Ơ

N

∆H0298 (kJ/mol)

U

Y

Câu 40: Tại nhiệt độ nào sự chuyển 1 mol nước lỏng thành hơi nước ở áp suất khí quyển

N

G

độ này.

H Ư

2.4.4. Bài tập ở mức độ vận dụng cao Câu 42: Cho các dữ kiện sau đây ở 298 K Hs0 (kJ.mol-1)

Cthan chì

0,00

Ckim cương

1,90

S0 ( J.mol-1.K-1)

V (m3.mol-1)

5,696

5,31.10-6

2,427

3,416.10-6

10 00

B

Chất

TR ẦN

2.4.4.1. Bài tập có lời giải

Ó

A

1. Ở 298 K có thể có một có một phần rất nhỏ kim cương cùng tồn tại với than chì được

-H

không?

ÁN

-L

Ý

2. Tính áp suất tối thiểu phải dùng để có thể điều chế được kim cương ở 298 K. Trả lời Cthan chì → Ckim cương

a. Ta có:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

700K ∆G02 = 34058 J/mol. Tính giá trị trung bình của biến thiên entanpi trong khoảng nhiệt

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 41: Đối với phản ứng: H2O(k) + C(r) → CO(k) + H2(k) ở 600K ∆G01 = 50961 J/mol, ở

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

biến thiên entropi của sự chuyển trạng thái này bằng 108,68 J/K.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1atm là một quá trình tự xảy ra. Biết nhiệt hóa hơi 1 mol nước lỏng bằng 40587,80 J và

ÀN

∆G0 = 2874,162 J > 0, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch. Tức là không tồn tại một lượng

Đ

nhỏ kim cương cùng với than chì.

D

IỄ N

b. ∆V = Vkim cương – Vthan chì = -1,894.10-6 (m3.mol-1)

Ta có: dG = VdP – SdT

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

N

 G   P   V  T  V(P2 - P1 )

Ơ

 G   P   V   T  G P2  G P1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Để điều chế được kim cương từ than chì thì: G P ≤ 0

N

2

Y

Từ đó tính được P2 ≥ 14977,65 atm

348

-283

∆G0tt

G

378

TR ẦN

1. Xác định chiều xảy ra của các quá trình sau:

H Ư

N

(kJ.mol-1)

KN3(r)

Ag+(dd) + N 3 (dd) → AgN3(r)

10 00

B

K+(dd) + N 3 (dd) → KN3(r)

2. Tính tích số tan của chất điện li ít tan.

-L

Ý

-H

Ó

A

3. Hỏi phản ứng gì xảy ra khi muối KN3 tác dụng với HCl đặc.

Trả lời

ÁN

1. Ag+(dd) + N 3 (dd) → AgN3(r) có ∆G0 = -47 kJ, phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

TO

K+(dd) + N 3 (dd) → KN3(r) có ∆G0 = 12 kJ, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.

77

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

77

AgN3(r)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

K+(dd)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

N 3 (dd)

Đ ẠO

Ag+(dd)

TP

Câu 43: Cho các số liệu sau ở 298 K:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Vậy áp suất tối thiểu phải dùng để điều chế kim cương từ than chì là 14977,65 atm.

2. AgN3 là chất ít tan. Gọi Ks là tích số tan của AgN3 N 3 (dd) Ks

IỄ N

Đ

AgN3(r) → Ag+(dd) +

D

∆G0 = 47 kJ Ta có: ∆G0 = -RTlnKs → 47.103 = -8,314.298.lnKs → Ks = 5,77.10-9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

KN3 + HCl → HN3 + KCl

(1)

HN3 + 3HCl → NH4Cl + N2 + Cl2

(2)

N

3. Khi cho muối KN3 tác dụng với HCl đặc:

H

Ơ

Từ (1) và (2): KN3 + 4HCl → NH4Cl + N2 + Cl2 + KCl

N

Câu 44: Vào ngày 1 tháng 7 năm 2000, đường hầm và cầu nối giữa Đan Mạch và Thụy

G

Bêtông được hình thành từ một hỗn hợp của ximăng, nước, cát và đá nhỏ. Ximăng

N

chứa chủ yếu canxi silicat và canxi aluminat được sinh ra bằng cách đun nóng và nghiền

H Ư

nhỏ hỗn hợp đất sét và đá vôi. Bước tiếp theo trong việc sản xuất ximăng là thêm một lượng

TR ẦN

nhỏ thạch cao CaSO4.2H2O để làm tăng cường độ cứng của bêtông. Bước cuối cùng ta nâng nhiệt độ lên nhưng có thể nhận được sản phẩm không mong muốn hemihydrat

B

CaSO4.0,5H2O theo phản ứng:

10 00

CaSO4.2H2O (r) → CaSO4.0,5H2O (r) + 1,5H2O (h) S0 (J.K-1.mol-1)

-2021,0

194,0

CaSO4.0,5H2O(r)

-1575,0

130,5

-241,8

188,6

Ý

-H

CaSO4.2H2O(r)

Ó

A

∆H0sinh (kJ.mol-1)

-L

Các giá trị nhiệt động cho ở bảng sau: (biết p = 1,00 bar)

ÁN

H2O(h)

R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08314 bar.mol-1.K-1 1. Tính ∆H0 (kJ) cho phản ứng chuyển 1,00 kg CaSO4.2H2O(r) thành CaSO4.0,5H2O(r). Phản

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

vật liệu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

để xây dựng là thép và bêtông. Bài này sẽ đề cập đến việc sản xuất và thoái hóa của từng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

đảo nhân tạo và một chiếc cầu từ hòn đảo đó đến Malmo ở Thụy Điển. Vật liệu chính dùng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Điển chính thức được mở cửa. Nó bao gồm một đường hầm từ Copenhagen đến một hòn

ÀN

ứng này thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

Đ

2. Tính áp suất cân bằng (bar) của hơi nước trong bình kín chứa CaSO4.2H2O(r),

D

IỄ N

CaSO4.0,5H2O(r) và H2O(h) ở 250C. 3. Tính nhiệt độ để p(H2O)(cb) = 1,00 bar trong hệ ở câu 2. Giả sử ∆H0 và ∆S0 là hằng số. Trả lời 1. ∆H0 = 83,3 kJ.mol-1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n = 5,88 mol n.∆H0 = 490 kJ, phản ứng thu nhiệt

N

2. ∆S0 = 219,4 J.K-1.mol-1

H

Ơ

∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = 17918,8 J

Y

N

Mà ∆G0 = -RTlnKp

G

Vậy T = 379,67 K hay 106,670C

N

2.4.4.2. Bài tập tự giải ứng như sau:

4Cu(r) + O2(k)

2Cu2O(r)

0 (1) G(1)  -333400 + 136,6T

0 4CuO(r) (2) G(2)  -287400 + 232,6T

10 00

B

2Cu2O(r)  O2(k)

TR ẦN

H Ư

Câu 45: Các phản ứng (1) và (2) có ∆G0 (J) phụ thuộc nhiệt độ theo các phương trình tương

1. Tính ∆H0 và ∆S0 của phản ứng (3) dưới đây: 2Cu(r) + O2(k)

2CuO(r) (3)

Ó

A

2. Thiết lập biểu thức ln PO  f(T) đối với phản ứng (3) 2

-H

Câu 46:

-L

Ý

Ở 298 K axit hipobromo (HBrO) phân li trong nước với hằng số Ka= 2,3.10-9

ÁN

a.Tính ∆G0 đối với quá trình phân li HBrO. b.Tính ∆G khi [H3O+] = 6,0.10-4 M; [BrO-] = 0,10 M và [HBrO] = 0,20 M. Câu 47: Biết ở -150C, Phơi (H2O, l) = 1,428 torr; ở -150C, Phơi (H2O, r) = 1,215 torr

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

Mà ∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = 0 → T = 379,67 K

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3. PH2O = 1,00 bar → Kp = 0, ∆G0 = -RTlnKp = 0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Từ đó, tính được PH2O = 7,23.10-4 bar

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Kp = (PH2O)3/2

ÀN

Hãy tính ∆G của quá trình đông đặc 1 mol H2O (l) thành nước đá ở -150C và 1atm.

Đ

Câu 48:

D

IỄ N

Có 1 mol O2 nguyên chất ở 250C, 2 atm; 1 mol O2 nguyên chất ở 250C, 1 atm; 1 mol O2 ở

250C trong không khí trên mặt đất (P = 1 atm, O2 chiếm 21% thể tích không khí). So sánh giá trị hàm G của 1 mol O2 trong 3 trường hợp trên? Từ đó rút ra kết luận: Khả năng phản ứng của O2 trong mỗi trường hợp trên cao hay thấp hơn so với các trường hợp khác?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


IỄ N

D

ÀN

Đ

http://daykemquynhon.ucoz.com

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

A

Ó

-H B

10 00 TR ẦN G

N

H Ư

Đ ẠO

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-L

TP

Y

U

.Q

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

TO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Ơ

H

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁP SỐ VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN BÀI TẬP TỰ GIẢI

H

Câu 16: Khi axit H2SO4 loãng tác dụng với Na2CO3 rắn thì giải phóng khí CO2 vào môi

Y

N

trường ngoài. Hệ đã sinh công (A < 0).

a. 2NH4NO3(r) → 2N2(k) + 4H2O(k) + O2(k)

N

Có ∆n = 0 → A = 0 tức là môi trường không thực hiện công lên hệ và hệ cũng không

H Ư

thực hiện công lên môi trường.

TR ẦN

c. 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k)

∆n < 0 → A > 0 → Môi trường thực hiện công lên hệ.

B

Câu 26: Áp dụng phương trình: P1V1 = P2V2 ( với P2 = 0,75 + P1) → P1 = 1,5 atm

10 00

P1 P2 (với P2 = 3P1) → T2 = 879 K hay 6060C  T1 T2 P1 P2 → P2 = 2,15 atm  T1 T2

A

Câu 27: Áp dụng phương trình:

Ý

-H

Ó

Câu 28: Áp dụng phương trình:

V1 V2 (với V2 = 1,1V1, T2 = T1 + 47)  T1 T2

ÁN

-L

Câu 29: Áp dụng phương trình: → T1 = 470 K

ÀN

Câu 30: Áp dụng phương trình:

V1 V2 → V2 = 1,05V1  T1 T2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

b. H2(k) + Cl2(k) → 2HCl(k)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Có ∆n = 7 mol > 0 → A < 0 → Hệ thực hiện công lên môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

.Q

Quá trình đẳng áp: A = -P∆V = -∆nRT (∆n là biến thiên số mol khí trong phản ứng)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Câu 17: Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

N

Dạng 1: Bài tập về các khái niệm cơ bản của nhiệt động học

IỄ N

Đ

Vì khối lượng riêng tỉ lệ nghịch với thể tích nên khối lượng riêng của không khí trong

D

phòng lớn gấp 1,05 lần khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng. Câu 33: Áp dụng phương trình: PV =

m RT M

Bình vẫn an toàn khi: P ≤ 21 atm → T ≤ 495804,878 K

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 34:

H

Ơ

PV1T  T1  272,2K T1

G

Câu 17: C

H Ư

N

∆H0 = 4EC-H + 3ECl-Cl - 3ECl-H - EC-H - 3EC-Cl = -302,4 kJ/mol Câu 18: A

H =

TR ẦN

400

 C dT  2485,5 J p

300

10 00

B

Câu 19: A Câu 38:

A

a. H 0lk H-S  367,7 kJ/mol

-H

Ó

b. H 0lk S-F  327,467 kJ/mol

Ý

c. H 0lk O-F  192,6 kJ/mol

-L

Câu 39: ∆H = nCp(T2 – T1) = 314,5 kJ

Câu 41:

ÁN

Câu 40: ∆Hpư = -∆H1 - 2∆H2 = -109,5 kJ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Áp dụng định luật Hess ta có nhiệt hiđrat hóa MgSO4 tinh thể là: ∆H = ∆H1 - ∆H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 16: A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Dạng 2: Bài tập về nguyên lí I của nhiệt động học

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

A = -P  V2 – V1  

N

V1 V2 T T  T   V2 = V1 2  V1 1 T1 T2 T1 T1

N

Vì P = const nên

ÀN

Áp dụng phương trình trạng thái: PV = nRT → V1 = 0,615 lít

Đ

- Quá trình đoạn nhiệt nên:

IỄ N

P1V1γ = P2V2γ → V2 = 3,185 lít

D

T1V1γ -1 = T2V2γ – 1 → T2 = 155,38 K

A=

V2

 PdV =

V1

P2 V2 - P1V1  -1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 42: Phương trình phản ứng: C2H4 + H2 → C2H6

N

∆H = ∆Hht etan - ∆Hht etilen = -138,85 kJ

H

Ơ

Câu 43: ∆H = ∆Ha - ∆Hb - ∆Hc + 2∆Hd

N

Câu 44:

Y

Câu 46: ∆H = -76,89 kJ Câu 47: H 0tt CH3OH(l) = -238,6 kJ/mol

10 00

B

Câu 48:

TR ẦN

H Ư

∆Hhh = 44,01 kJ

N

H2O(l) → H2O(h)

G

Câu 45:

∆H298 = -74,16 kJ/mol 2

T

298

-H

H T  H298   C pdT

Ó

2

A

C p  C p H + C p PbS  C p H S  C p Pb

ÁN

Câu 51:

-L

Ý

H T  11,3T + 5,9.103T 2 78051,3 J/mol

1. Hs0 kim cöông  1,89 kJ/mol; Hs0O3 = 139,82 kJ/mol

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

∆Hđc = -∆Ha + ∆Hb - ∆Hd = -1410,95 kJ/mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

∆Hht = -∆Ha - ∆Hb + 2∆Hc + 3∆Hd = 52,246 kJ/mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2C + 2H2 → C2H4

ÀN

2. Giả sử phân tử O3 có cấu trúc vòng kín, tức là phân tử gồm có ba liên kết O-O. Kết hợp

Đ

dữ kiện đề bài và kết quả thu được từ phần 1 chứng minh được phân tử O3 không có cấu

D

IỄ N

trúc vòng kín. Câu 52: ∆H = -2,78 kJ Câu 53: a. Thiết lập chu trình Born – Haber và áp dụng định luật Hess: Utt = 2039,28 kJ/mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

b. Utt = 2059,77 kJ/mol Câu 54: Thiết lập chu trình Born – Haber và áp dụng định luật Hess tính được:

Ơ

N

AE = -348 kJ/mol

N Y U

 2C0p N )dT = 0 (Vì thể tích của N2 gấp 4 lần thể tích của O2) 2

C

dT = 0  T = 4098 K

H Ư

298

0 p CO2

G

T

N

0 b. H 298 

Đ ẠO

 T = 2555 K

TR ẦN

Dạng 3: Bài tập về nguyên lí II, III của nhiệt động học Câu 4: A

10 00

B

Câu 5: A Câu 6: C

A

Vì entropi là hàm trạng thái nên chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối, không

-H

Ó

phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình là thuận nghịch hay không thuận nghịch. Câu 10:

-L

Ý

a. ∆S0298 > 0; ∆H0298 > 0

ÁN

b. ∆S0298 > 0; ∆H0298 > 0 c. ∆S0298 < 0; ∆H0298 < 0 d. (COOH)2 (r) → 2CO2(k) + H2O (l)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

298

0 p CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 (C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

T

TP

a. H

0 298

1 O  CO2(k) 2 2(k)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CO(k) +

H

Câu 55:

ÀN

∆S0298 > 0; ∆H0298 > 0

IỄ N

Đ

e. ∆S0298 > 0; ∆H0298 > 0

D

Câu 11: Phản ứng CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) có ∆S > 0 Phản ứng NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r) có ∆S < 0

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phản ứng BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r) có ∆S < 0 Câu 12: C 500

(11,56  3,32.10 3 T)

298

dT = 6,65 cal/mol.K T

Y

298

dT = T

Ơ

G

∆S

H2O (h, 1 atm, 298 K)

(1)

TR ẦN

(3)

H Ư

N

H2O (l, 1 atm, 298 K)

(2)

H2O (h, 1 atm, 373 K)

B

H2O (l, 1 atm, 373 K)

A

10 00

 373 H hh 298  ∆S = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3 S = n  Cp H O (l) .ln   Cp H O (h) .ln  = 355,08 J/K 2 2 298 373 373  

-H

Ó

Câu 29:

Ý

Quá trình trộn lẫn 2 khí này là quá trình đẳng nhiệt

2

ÁN

-L

∆S = ∆S(N2) + ∆S(H2) = n N Rln

V2 V PN VN  PH2 VH2 5  n H Rln 2  2 2 ln 2 V1 V1 T 2,5

∆S  0,0174 (atm.l/K) = 1,763 (J/K)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Quá trình hóa hơi H2O ở 250C, 1atm được biểu diễn như sau:

Đ ẠO

Câu 28:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

∆S0 = 2S0(Fe2O3) - 4S0(Fe) - 3S0(O2) = -549,4 J/K

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 27:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

CP

H

500

N

S =

N

Câu 26:

ÀN

Câu 30:

D

IỄ N

Đ

 H  -3 -3   = CP = 26,51 + 7,67.10 T = 26,51 + 7,67.10 .500 = 30,345 J/K  T P

dS =

 QP T

C dT dH  P T T

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CP  S  26,51 26,51  7,67.103   7,67.103  0,06 J/K2  T   T  T 500  P

N

Câu 31:

N

H

Ơ

(1) (2) (3) H2O  r, 273 K    H2O  l, 373 K    H2O  h, 373 K    H2O  h, 393 K 

Y

Xét hệ cô lập: ∆Scô lập = ∆Sbenzen + ∆Smt = 0 Vậy hệ ở trạng thái cân bằng.

10 00

B

b. Quá trình đông đặc benzen ở -50C là quá trình bất thuận nghịch, được mô tả qua sơ đồ:

C6H6 (r, -50C )

Ý

(1)

-H

Ó

A

∆S

C6H6 (l, -50C )

(2)

C6H6 (r, +50C )

ÁN

-L

C6H6 (l, +50C )

(3)

∆S = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3

Đ

ÀN

 278 Hññ 268  S = n  C p C H .ln   C p C H .ln  = -35,515 J/K 6 6(l) 6 6(r) 268 278 27 8  

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N H Ư

H ññ  -35,67 J/K.mol T

TR ẦN

Sbenzen =

G

∆Hđđ = -∆Hnc = -9,916 kJ/mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

a. Quá trình đông đặc benzen ở +50C là quá trình thuận nghịch, đẳng nhiệt.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

Câu 34:

TP

 373 Hhh 393  S = 100  C p H O (l) .ln   C p H O (h) .ln  = 744,458 J/K 2 2 273 373 373  

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

∆S = ∆S1 + ∆S2 + ∆S3

D

IỄ N

Xét hệ cô lập: ∆Scô lập = ∆Sbenzen + ∆Smt > 0 ( Smt =

H ññ(-50C) 268

)

Vậy quá trình là tự diễn biến.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35: 1. Chọn c

N Ơ

Câu 16: C

H Ư

Quá trình nóng chảy của nước đá có: ∆H < 0, ∆S > 0

N

G

Dạng 4: Bài tập về chiều hướng diễn biến của phản ứng hóa học

Câu 17: D Câu 36:

10 00

Ở 298 K; Vbđ(N2) = Vbđ(O2) = 2,5 lít

B

TR ẦN

Vậy ở 383K quá trình nóng chảy của nước đá có ∆G = ∆H - T∆S < 0

Ó

2

V2 V PN VN  PH2 VH2 5  n H Rln 2  2 2 ln 2 V1 V1 T 2,5

A

∆S = ∆S(N2) + ∆S(H2) = n N Rln

-H

∆S  0,0174 (atm.l/K) = 1,763 (J/K)

-L

Ý

Quá trình đẳng nhiệt nên ∆H = 0

Câu 37:

ÁN

∆G = ∆H - T∆S = 525,374 J ∆S0 = S0(CH4) - S0(C) -2S0(H2) = -341,95 J/K

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

Nguyên lí hai vẫn được nghiệm đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

4. ∆Shệ = ∆Ssys + ∆Ssur = 20,46 J.K-1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

PV   6,94 J.K 1 (P = 1 bar = 0,987 atm) T

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

3. Ssur = -

Vc  27,4 J.K 1 Vñ

H

2. Ssys = nRln

Đ

ÀN

∆G0 = ∆H0 - T∆S0 = 27,0911 kJ

IỄ N

Câu 38:

D

∆G0 = -RTlnKp = 163,2 kJ > 0 Vậy phản ứng không có khả năng tự diễn biến ở nhiệt độ phòng. Câu 39:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

∆H0298 = 90,374 kJ, ∆S0298 = 182,4 J/K Phản ứng bắt đầu xảy ra khi ∆G0298 < 0, tức là T > 495,47 K

N

Câu 40:

H

Ơ

Phản ứng bắt đầu xảy ra khi ∆G = ∆H - T∆S < 0 → T > 373,46 K

N Y

HBrO(aq) + H2O(l) → H3O+(aq) + BrO-(aq) a. ∆G0 = -RTlnK = -8,314.298.ln(2,3.10-9) = 49,28 kJ

10 00

B

 H3O+   BrO-  b. ∆G = ∆G + RTlnQ với Q = → ∆G = 29,19 kJ  HBrO  0

-H

Ó

A

Câu 47:

0

∆G

-150C, 1 mol H2O(r)

-L

(3)

ÁN

(1)

Ý

-15 C, 1 mol H2O(l)

TO

(2) 0 trình (1), (3) là quá trình chuyển pha thuận nghịch - Quá ∆GH12= ∆G 3 = 0 torr -15 C, 1 mol H2O(l); 1,428 torr -150C, 1→ mol O(h) ; 1,215

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

Câu 46:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2

H Ư

2

N

2. G 30 = -RTlnKp = RT ln PO → ln PO = 22,2T -37334,616

G

∆H0 = -310400 J = -310,4 kJ; ∆S0 = -184,6 J/K

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

1 (G10  G20 )  310400  184,6T (J) 2

Đ ẠO

1. G30 

TP

Câu 45:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1 ΔG 02 ΔG10 1 = H 0  -  → ∆H0 = 152,379 kJ Câu 41: T2 T1  T2 T1 

P 1,215 G  G2  nRTln 2  1.8,314.258.ln  -346,485 (J) P1 1,428

D

IỄ N

Đ

Câu 48: G0 là hàm Gibbs của 1 mol O2 ở 1 atm

- Xét quá trình: 1 mol O2; 250C; 1 atm → 1 mol O2; 250C; 2 atm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(G0)

(G1)

H

- Gọi G2 là hàm Gibbs của 1 mol O2 ở 250C trong không khí (0,21 atm vì O2 chiếm 21%

Y

N

thể tích không khí)

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

1 mol O2; 250C; 2 atm > 1 mol O2; 250C; 1 atm >1 mol O2 ở 250C trong không khí

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

N

Một chất có hàm G càng cao thì càng kém bền. Vậy khả năng phản ứng của:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Vậy: G2 < G0 < G1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

P2 = -3866,617 (J) → G2 < G0 P1

Đ ẠO

∆G2 = G2 - G0 = nRTln

TP

(G2)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

(G0)

U

1 mol O2; 250C; 1 atm → 1 mol O2; 250C; 0,21 atm Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

P2 = 1717,322 (J) → G1 > G0 P1

Ơ

∆G1 = G1 - G0 = nRTln

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, chúng tôi đã thu được các kết quả sau

H

Ơ

đây:

N

Kết luận:

N

- Tổng quan một cách hệ thống các cơ sở lí luận về bài tập hóa học. Qua đó nhận

- Đề xuất cơ sở phân loại bài tập hóa học dựa vào các mức độ nhận thức, tư duy và

N

- Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống 172 bài tập bao gồm bài tập trắc nghiệm

H Ư

và bài tập tự luận. Các bài tập được chia thành 4 dạng, trong mỗi dạng bài tập được sắp

TR ẦN

xếp theo các mức độ nhận thức và tư duy (nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao). Trong mỗi mức độ nói trên đều có bài tập có lời giải và bài tập tự giải, bài tập tự giải

B

có đáp số và gợi ý trả lời.

10 00

Khuyến nghị:

A

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi có một số khuyến nghị như

Ó

sau:

-H

- Kết quả nghiên cứu của đề tài khóa luận được triển khai và áp dụng trong quá trình

-L

Ý

dạy học chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học phần Hóa học đại cương 2 nhằm nâng

sinh viên.

ÁN

cao khả năng tiếp nhận tri thức, phát triển tư duy và khả năng tự học, tự nghiên cứu của - Có thể phát triển đề tài sang các chương khác của học phần Hóa học đại cương và

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

phần Hóa học đại cương 2 bậc Đại học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

được cụ thể hóa qua các dạng bài tập trong chương “Cơ sở của nhiệt động học” của học

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

sinh viên trong quá trình dạy học Hóa học ở bậc Đại học.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

thấy tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập hóa học để phát triển nhận thức, tư duy cho

ÀN

các học phần chuyên ngành trong khung chương trình đào tạo cử nhân Hóa học, trường

D

IỄ N

Đ

Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ơ

1. Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ, NXB Giáo dục

N

Tài liệu Tiếng Việt

H

Việt Nam.

N

2. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Sáng kiến kinh nghiệm đề tài: Nhiệt động học

G

5. Vũ Thanh Khiết (2009), Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lý THPT, NXB Đại học

N

Quốc gia Hà Nội.

H Ư

6. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải, Nguyễn Thị Thu (2003), Bài tập hóa lí cơ sở,

TR ẦN

NXB Khoa học và kĩ thuật.

7. Đào Đình Thức (2007), Hóa học đại cương tập II Từ lí thuyết dến ứng dụng, NXB

B

Đại học Quốc gia Hà Nội.

10 00

8. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

Ó

A

9. Tập đề thi Olympic Hóa học sinh viên toàn quốc bảng A từ năm 2000 đến năm

-H

2010.

-L

Ý

10. Tập đề thi Olympic Hóa học quốc tế từ năm 1997 đến năm 2001. Tài liệu Tiếng Anh

ÁN

11. DeSeCo, Education – Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society. In: Proceedings of the DeSeCo Symposium,

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

NXB Giáo dục Việt Nam.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

4. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2000), Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

Bài tập hóa lí, NXB Giáo dục Việt Nam.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

3. Nguyễn Văn Duệ, Trần Hiệp Hải, Lâm Ngọc Thiềm, Nguyễn Thị Thu (2010),

ÀN

Stuttgart, 2002.

D

IỄ N

Đ

Địa chỉ trang Web https://tailieu.vn/doc/bai-tap-nhiet-dong-hoa-hoc-2-1596856.html https://tailieu.vn/doc/tai-lieu-hoa-chuong-3-nhiet-dong-hoa-hoc-1522428.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bai-tap-ve-nguyen-ly-thu-hai-cua-nhiet-donghoa-hoc-90752/

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://xemtailieu.com/tai-lieu/bai-tap-hoa-ly-co-loi-giai-va-ngan-hang-cau-hoitrac-nghiem-178-trang-299008.html

Ơ

N

https://issuu.com/daykemquynhonofficial/docs/hhdcdcsvdhcdbthdctncda/62

H

https://123doc.org/document/2255724-92-bai-tap-co-dap-an-ve-phuong-trinh-

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

trang-thai-va-cac-dinh-luat-ve-chat-khi.htm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.