3 minute read

Đềkiểm tra 1 tiết Văn lớp 9 Học kì 1 (Đề3

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 9

PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

Advertisement

- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL + Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì: • Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. • Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó. • Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức. + Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện. • Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. • Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng. - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Đề kiểm tra 1 tiết Văn lớp 9 Học kì 1 (Đề 3) Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng: Câu 1: Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì? A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước. B. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê. C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước. D. Ý chí trước sau như một của vua Lê. Câu 2: Theo em vì sao tác giả Nguyễn Du lại miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước, vẻ đẹp của Thúy Kiều sau? A. Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính. B. Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều D. Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân. Câu 3: Dòng nào nhận định không đúng về tác phẩm “Truyền kì mạn lục” A. Là tác phẩm viết bằng chữ Nôm. B. Khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử của Việt Nam C. Có tất cả 20 truyện. D. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh nhưng gặp nhiều oan khuất, bất hạnh. Câu 4: Em hiểu câu thơ: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” A. Phải viết quý trọng ơn nghĩa B. Cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi. C. Cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh, trục lợi. D. Thấy việc nghĩa không làm thì không phải là người anh hùng. Câu 5: Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã nói lên bao nỗi nhớ và buồn thương của Thúy Kiều. Đó là nỗi buồn thương nhớ ai? A. Nhớ hai em. B. Nhớ cha mẹ và Kim Trọng. C. Nhớ quê nhà. D. Nhớ về tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc. Câu 6: Lí do chính khiến Vũ Nương không trở về đoàn tụ với gia đình mặc dù đã được giải oan là?

A. Vì cảm ơn đức của Linh Phi.

This article is from: