1 minute read

Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 20/10/ 2018 đến 23/11/2019

- NST có khả năng bị ĐB  làm cho các tính trạng di truyền được biến đổi  dẫn đến sự đa dạng, phong phú của loài. 7.1.1.6. Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài Bao gồm các cơ chế: nhân đôi, phân li, tổ hợp của các NST trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. Hợp tử ( 2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành( 2n)

Thụ tinh Giảm phân

Advertisement

Giao tử (n)

Trong NP: Sự kết hợp giữa sự nhân đôi của các NST ở kì trung gian với sự phân li của các NST ở kì sau  đảm bảo cho sự ổn định của bộ NST ở TB con so với TB mẹ. Trong giảm phân: Nhờ sự nhân đôi, sự phân li của các NST tạo ra bộ NST đơn bội (n) trong các giao tử. Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữa các giao tử đực và cái đơn bội (n) tạo thành hợp tử (2n) 7.1.2. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân 7.1.2.1. Quá trình nguyên phân 7.1.2.1.1. Loại tế bào xảy ra nguyên phân Các loại tế bào xảy ra quá trình nguyên phân: Tế bào hợp tử, tế bào sinh dưỡng (xôma), tế bào sinh dục sơ khai. 7.1.2.1.2. Nguyên phân bình thường Khi tế bào ở kì trung gian các NST đã nhân đôi thành NST kép ( ở pha S). Kết thúc kì này tế bào tiến hành nguyên phân. Trong nguyên phân diễn ra sự phân chia nhân và phân chia tế bào chất. Ở đây chúng ta chủ yếu quan tâm đến sự phân li của các cặp NST qua các kì nguyên phân( phân chia nhân). *Giả sử xét một tế bào ban đầu có 2n = 4 NST.

This article is from: