19 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 CẤP THCS NĂM 2011 ... 2019 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN

Page 1

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN ĐỊA LÍ

vectorstock.com/20159066

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

19 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 CẤP THCS NĂM 2011 ... 2019 HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Đề số 1: UBND QUẬN BÌNH THẠNH ẠNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T TẠO

ĐỀ KIỂM ỂM TRA KỲ THI HỌC C SINH GI GIỎI NĂM HỌC C 2018 - 2019 MÔN ĐỊA A LÝ - LỚP 9 Thờii gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4,0 điểm) Dựa vào Tập bản đồ địa lí lớp ớp 9 vvà kiến thức đã học, hãy ãy phân tích các ti tiềm năng để phát triển ngành ành công nghi nghiệp năng lượng của vùng ùng Trung du và miền mi núi Bắc Bộ.. Câu 2: (4,0 điểm) Dựa vào Tập bản đồ địa lí lớp ớp 9 vvà kiến thức đã học, hãy phân tích những ững điều kiện thuận lợi giúp Hà Nội trở thành ành trung tâm du llịch lớn của cả nước. Câu 3: (4,0 điểm) Dựa vào Tập bản đồ địa lí lớp ớp 9 vvà kiến thức đã học, hãy ãy trình bày và gi giải thích sự khác biệt về đặc điểm ngành ành th thủy sản giữa vùng Đồng bằng sông Hồng ồng vvà Duyên hải Nam am Trung B Bộ. Câu 4: (4,0 điểm) Cho bảng số liệu: Giá trị sản ản xu xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị: tỉ đồng)

Năm

Lương thực

Cây khác Rau đậu

Cây công nghiệp

Cây ăn quả

1990

33289,6

3477,0

6692,3

5028,5

1116,6

1995

42110,4

4983,6

12149,4

5577,6

1362,4

2005

63852,5

8928,2

25585,7

7942,7

1588,5

Vẽ biểu đồ tròn thể thiện cơ cấu ấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm m 2005 và v rút ra nhận xét. Cho biếtt nhóm cây trồng có giá tr trị tăng nhanh nhất và giảii thích vvề xu thế phát triển của nhóm cây trồng ng đó. Câu 5: (4,0 điểm) ệt Nam llớn thứ hai trên thế giới trong năm ăm 2017 Xuất khẩu giày dép của Việt (Thống kê Hải quan 2/04/2018 5:00 PM) Xuất khẩu giày ày dép luôn là m mặt hàng xuất khẩu thế mạnh vàà có kim ng ngạch xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam am trong nhiều nhi năm m nay. Các doanh nghiệp Việt Vi Nam xuất khẩu nhóm mặt hàng àng ra th thị trường thế giới trong những năm gần ần đây đ đều có thứ hạng cao.


Tính toán của Tổng cục Hải dựa trên các dữ liệu của Trang cơ sở dữ liệu về thương mại-UNCOMTRADE (địa chỉ: comtrade.un.org) của Cơ quan Thống kê Liên Hợp quốc (UNSD) cho thấy xuất khẩu nhóm mặt hàng giày dép của Việt Nam về mặt trị giá trong năm 2015 và năm 2016 đều đứng vị trí thứ 2 thế giới về mặt trị giá, chỉ xếp sau xuất khẩu giày dép sau Trung Quốc. Trong năm 2017, theo Tạp chí World Footwear Magazine, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai trong nhóm 10 nước xuất khẩu giày dép lớn nhất trên thế giới và tiếp tục xếp sau Trung Quốc. Theo Tạp chí World Footwear Magazine, trong năm 2017 Việt Nam đã xuất khẩu 1,02 tỷ đôi giày dép các loại trong tổng số hơn 27 tỷ đôi giày dép các loại xuất khẩu trên toàn thế giới và chiếm 7,4% thị phần ngành hàng này. Cũng theo Theo Tạp chí World Footwear Magazine, Trung Quốc, nhà xuất khẩu lớn nhất trên thế giới, trong năm 2017 đã xuất khẩu 9,31 tỷ đô giày, chiếm 67,3% thị phần giày xuất khẩu toàn cầu. Hoa Kỳ là nước nhập khẩu giày dép lớn nhất trong năm 2017 với việc nhập khẩu 2,34 tỷ đôi giày, chiếm 19,6% lượng giày dép tiêu thụ toàn cầu. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng giày dép các loại của các doanh nghiệp Việt Nam tăng liên tục qua các năm, cụ thể trong năm 2013 là 8,4 tỷ USD; trong năm 2014 là 10,3 tỷ USD; trong năm 2015 là 12 tỷ USD, trong năm 2016 đạt 13 tỷ USD, và trong năm 2017 đạt 14,6 tỷ USD, tăng 12,3 % so với năm 2016. Số liệu thống kê mới nhất phổ biến ngày 08/03/2018 của Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép 2 tháng từ đầu năm 2018 sơ bộ đạt 2,25 tỷ USD, tăng 10,8% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm 2017. Xuất khẩu giày dép của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2013-2017 (Triệu USD) Chỉ tiêu 2017 (Sơ 2016 2015 2014 2013 bộ) Xuất khẩu giày dép của cả nước (triệu 14.651,8 13.001,4 12.006,9 10.325,9 8.400,6 USD) Trong đó, xuất khẩu giày dép của các 11.784,9 10.485,9 9.545,6 7.908,7 6.427,4 doanh nghiệp FDI Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh 80,4 80,6 79,5 76,6 76,5 nghiệp FDI (%) Xuất khẩu hàng giày dép theo thị trường một số quốc gia trong giai đoạn 2013-2018 ( Triệu USD) Thị trường Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 nhập khẩu Hoa Kỳ 2.627,0 3.328,4 4.076,5 4.483,7


Trung Quốc 354,6 504,8 754,1 904,9 Bỉ 516,5 659,0 723,5 825,4 Đức 457,3 600,1 705,3 764,7 Nhật Bản 388,3 519,0 597,6 674,9 Mêxicô 228,5 227,8 229,5 256,9 Canada 160,4 188,3 216,8 252,9 Hiện nay, mặt hàng giày dép của Việt Nam đã được tiêu thụ tại hơn 100 thị trường trên thế giới. Nguồn: Tổng cục Hải quan Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học, em hãy: - Trình bày vị thế ngành giày dép Việt Nam, giá trị xuất khẩu và thị trường xuất khẩu của giày dép Việt Nam. - Nêu những điều kiện thuận lợi giúp ngành giày dép Việt Nam có sức hút lớn đối với doanh nghiệp nước ngoài. HẾT Lưu ý: Thí sinh được sử dụng tập bản đồ Địa lí lớp 9 Họ và tên :……………………………………..Số báo danh :…………….… Phòng thi :…………………………..


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HS GIỎI 2018 Câu 1 Tiềm năng công nghiệp năng lượng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ * Thủy điện : - Có nhiều sông lớn chảy trên địa hình dốc, hiểm trở tạo nguồn thủy năng phong phú để phát triển ngành thủy điện + Trên sông Hồng ( thủy điện Thác Bà) + Trên sông Đà (thủy điện Huỳnh Nhai, Sơn La, Hòa Bình) + Trên sông Gâm(thủy điện Tuyên Quang) * Nhiệt điện: - Có nguồn khoáng sản than phong phú, trữ lượng lớn tạo cơ sở nhiên liệu để phát triển các nhà máy nhiệt điện. - Trữ lượng than lớn nhất cả nước nhất là ở tỉnh Quảng Ninh với bể than Quảng Ninh, ngoài ra có mỏ than Phú Lương. - Các nhà máy nhiệt điện : Quảng Ninh, Phả Lại, Mông Dương, Cẩm Phả, Na Dương, Uông Bí, Cao Ngạn, An Khánh 1. Câu 2 * Điều kiện giúp Hà Nội trở thành trung tâm du lịch lớn: - Là thủ đô của cả nước, hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học-kĩ thuật lớn của cả nước - Là đầu mối giao thông vận tải lớn với các loại hình giao thông đa dạng tạo thuận lợi phát triển du lịch. Có sân bay quốc tế Nội Bài, hạ tầng giao thông hoàn thiện. - Có các cơ sở lưu trú phục vụ du lịch hiện đại và cao cấp. - Tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo: + Du lịch sinh thái: vườn quốc gia Ba Vì + Có các công trình kiến trúc nổi tiếng được công nhận là di sản thế giới: Hoàng thành Thăng Long; bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám. + Nét văn hóa phố cổ; lăng chủ tịch Hồ Chí Minh; chùa Một cột + Làng nghề truyền thống đặc sắc: gốm Bát Tràng Câu 3 * Ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Hồng - Có ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh hơn khai thác. - Sản lượng nuôi trồng thủy sản các tỉnh-thành đều cao hơn sản lượng khai thác, đặc biệt các có sự chênh lệch lớn giữa sản lượng khai thác và nuôi trồng như ở Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Ninh Bình. -Nguyên nhân: + Vùng có nhiều sông ngòi, giáp biển, diện tích mặt nước lớn có

4đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5

2đ 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25

4đ 0,25 1,0

05


Câu 4

điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản hơn khai thác. + Nguồn lợi thủy sản không có thế mạnh to lớn. * Ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ - Có ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh hơn nuôi trồng. Chủ yếu là khai thác thủy sản. - Sản lượng khai thác thủy sản các tỉnh-thành đều cao hơn rất nhiều so với sản lượng nuôi trồng. Các tỉnh thành có có sự chênh lệch rất lớn giữa sản lượng khai thác và nuôi trồng như Bình Thuận, Bình Định, Quãng Ngãi, Khánh Hòa. -Nguyên nhân: + Có nguồn lợi thủy sản dồi dào,nhiều tiềm năng, nhiều bãi tôm cá. Có các ngư trường trọng điểm Ninh Thuận-Bình Thuận, Trường Sa- Hoàng Sa. + Ngành nuôi trồng thủy sản chủ yếu là nước mặn . Vẽ biểu đồ : - Vẽ: biểu đồ tròn chính xác, đủ các yếu tố ( số %, kí hiệu, tên biểu đồ) ( thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25 đ; vẽ sai bất kì không tính điểm phần vẽ) Lương lực 59,2 %

Câu 5

Cây ăn quả 7,4 %

0,25 0,25 1,0

0,5 0,25

2,0

Cây khác 1,4 %

Năm Rau đậu Cây CN 2005 8,3 % 23,7 % Nhận xét: - Lương thực là cây trồng chủ yếu chiếm tỉ trọng cao nhất 59,2 %, gấp 7,1 lần cây rau đâu; 2,5 lần cây CN; 8 lần cây ăn quả; * Nhóm cây có tốc độ tăng nhanh nhất là cây CN. Từ 1995 đến 2005 tăng gấp 3,8 lần. Trong khi đó cây lương thực tăng 1,9 lần; cây rau đậu tăng 1,8 lần; cây ăn quả tăng 1,4 lần; cây khác tăng 1,2 lần. Do cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao trên thị trường và mang lại giá trị kinh tế lớn, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân. Vị thế ngành giày dép: Giữ vị trí thứ hai trong nhóm 10 nước xuất khẩu giày dép lớn nhất trên thế giới và tiếp tục xếp sau Trung Quốc. Giá trị xuất khẩu Tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng giày dép các loại của các doanh nghiệp Việt Nam tăng liên tục. Từ năm 2013 đến 2017: tăng 6,2 tỉ USD

0,5 1,0

0,5

4đ 0,5

0,25 0,25


Thị trường xuất khẩu Xuất khẩu hơn 100 thị trường trên thế giới ở châu Mĩ, Á, Âu Thị trường xuất khẩu lớn nhất là ở Hoa Kì Điều kiện thuận lợi: - Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức thương mại, kinh tế trên thế giới tạo thuận lợi mở rộng quan hệ hợp tác, đầu tư. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn, có tiềm năng - Có lao nguồn động dồi dào và giá lao động rẻ.

0,25 0,25 0,5 0,5 0,5


Đề số: 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ Ỳ THI CH CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NH THCS NĂM N 2017 TỈNH QUẢNG NINH Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Ngày thi: 03/3/2017 Th Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thờ thời gian giao đề (Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (3,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy: a) Trình bày vị trí địa lí vvà giới hạn lãnh thổ của nước ta. b) Nêu ý nghĩa về mặt ặt kinh ttế của vị trí địa lí nước ta. Câu 2. (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích đặc điểm địa hình h của vùng núi Đông Bắc. b) Cho biết khu vực đồ đồi núi của tỉnh Quảng Ninh có thế mạnh ạnh phát tri triển những ngành kinh tế gì? Câu 3. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: ang llàm việc phân theo thành thị và à nông thôn Lao động đang của ủa nnước ta giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: nghìn ìn ng người Năm Cảả n nước Thành thị Nông thôn 2005 42774,9 10689,1 32085,8 2008 46460,8 12499,0 33961,8 2012 51422,4 15412,0 36010,4 2014 52744,5 16009,0 36735,5 (Nguồn: Niên giám thống ống kkê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống ống kê k 2014) Nhận xét và giảii thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc ệc phân theo thành thị và nông thôn của nướ ớc ta giai đoạn 2005 - 2014. Câu 4. (5,5 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấuu GDP phân theo th thành phần kinh tế của nước ta năm m 2002 và v 2014 Đơn Đơ vị: % Năm 2002 2014 Các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 38,4 31,9 Kinh tế tập thể 8,0 5,1 Kinh tế tư nhân 8,3 10,9 Kinh tế cá thể 31,6 32,0


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 20,1 Tổng 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014) a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 và 2014. b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2002 - 2014. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì? Câu 5. (5,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, các ngành công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh nào? ------------------------- Hết--------------------------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: ....................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ..................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC C SINH GI GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A Ngày thi: 03/3/2017 (Hướng dẫn này có 03 trang)

Sơ lược lời giải ới hạn h lãnh thổ của nước ta. a) Vị trí địa lí và giới - Việt Nam nằm ở khu vvực Đông Nam Á, toàn vẹn lãnh thổ ổ bao gồm đất liền, vùng biểển và vùng trời. - Phần đất liền: + Diệnn tích: 331 212 km2 + Các điểm cực: Bắc: Lũng Cú - Đồng ồng Văn V - Hà Giang (23023’B; 105020’Đ) Nam: Đất Mũi - Ngọc ọc Hiển Hi - Cà Mau (8034’B; 104040’Đ) Tây: Sín Thầu - Mường ờng Nhé - Điện Biên (22022’B; 102009’Đ) Đông: Vạn Thạnh - Vạn V Ninh - Khánh Hòa (12040’B; 109024’Đ) Đ (thi tọa độ địa lí trừ 0,25đ) (thiếu Câu 1 + Phía bắcc giáp Trung Qu Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, 3,5 điểm phía đông giáp Biển ển Đông. Đ - Vùng biển: + Diện tích khoảng ng 1 tri triệu km2. + Các đảo xa nhất vềề phía đông thuộc quần đảo Trường Sa. - Vùng trời: khoảng ng không gian bao tr trùm lên trên lãnh thổ nướ ớc ta cả phần đất liền vàà ph phần biển. b) Ý nghĩa về mặtt kinh tế t của vị trí địa lí. - Thuận lợi giao lưu ưu kinh ttế với các nước trong khu vực và thếế gi giới bằng nhiều loại hình ình giao thông vvận tải. - Giáp vùng biển giàu àu tiềm ti năng thuận lợi cho phát triển ển mạ mạnh kinh tế biển vàà giao lưu lư quốc tế. a) Đặc điểm địa hình ình ccủa vùng núi Đông Bắc. - Vùng núi Đông Bắc ắc nằm n từ tả ngạn sông Hồng đi từ dãy ãy Con Voi đến vùng đồii núi ven bi biển Quảng Ninh. - Độ cao trung bình: ình: 600 - 700 m chủ yếu là đồi núi thấp. - Hướng nghiêng êng chung: địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc ắc th thấp dần xuống ng phía Nam, Đ Đông Nam. - Hướng ng núi chính: ch chủ yếu là hướng vòng cung gồm m các cánh Câu 2 cung (sông Gâm, Ngân S Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều). Ngoài ài ra còn 2,5 điểm có các dãy núi hướng ớng Tây B Bắc - Đông Nam (dãy ãy Con Voi, dãy Tam Đảo).

Điểm 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25

0,5


- Các dạng địa hình chính: phía Bắc và Tây Bắc núi cao, trung tâm và Đông Nam là đồi núi thấp. Vùng có địa hình cácxtơ khá phổ biến. b) Các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng đồi núi tỉnh Quảng Ninh. - Khai thác khoáng sản (than, đá xây dựng). - Trồng rừng, cây công nghiệp (chè), cây dược liệu (quế, hồi), cây ăn quả. - Du lịch; chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê). Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005 - 2014. * Nhận xét: - Xử lí bảng số liệu: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: % Năm Cả nước Thành thị Nông thôn Câu 3 2005 100,0 25,0 75,0 3,0 điểm 2008 100,0 26,9 73,1 2012 100,0 30,0 70,0 2014 100,0 30,4 69,6 - Giai đoạn 2005 - 2014 cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta có sự chênh lệch lớn: tỉ lệ lao động nông thôn luôn cao hơn thành thị (dẫn chứng) + Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng). * Giải thích: + Tỉ lệ lao động nông thôn luôn cao hơn thành thị vì: dân cư phân bố chủ yếu ở nông thôn, phần lớn lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp. + Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kết quả của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, năm 2002 và 2014. - Vẽ hai biểu đồ hình tròn (biểu đồ khác không cho điểm) - Yêu cầu: vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú giải, trình bày sạch, đẹp... (sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm) b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần

0,5

0,25 0,25 0,25

1,0 0,5

0,5

0,5

0,5

2,0


kinh tế giai đoạn 2002 - 2014. Ý nghĩa của sự chuyển dịch. * Nhận xét: - Giai đoạn 2002 - 2014 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Câu 4 của nước ta có sự thay đổi rõ rệt: 5,5 điểm + Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tập thể có xu hướng giảm (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế cá thể tăng nhẹ (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. (dẫn chứng). * Ý nghĩa của sự chuyển dịch: - Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần và xu thế hội nhập. - Huy động hiệu quả nguồn lực các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho xã hội... a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. * Thuận lợi: - Vị trí: giáp với Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng biển giàu tiềm năng => thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài bằng các loại hình giao Câu 5 thông vận tải. 5,5 điểm + Tiếp giáp với các vùng lân cận được cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. - Khoáng sản: + Thềm lục địa có dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn (kể tên các mỏ) => phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. + Trên đất liền có một số loại khoáng sản như đất sét, cao lanh... phát triển một số ngành công nghiệp. - Nguồn thủy năng: các sông có giá trị thủy điện lớn chiếm 20% trữ năng thủy điện của cả nước. - Nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, thủy sản => phát triển công nghiệp chế biến. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, năng động... - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước. - Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp, có sức thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. - Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5

0,75 0,75

0,25

0,25

0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25


* Khó khăn: - Trên đất liền ít khoáng sản. - Mùa khô kéo dài ảnh hưởng đến dự trữ nước ở các hồ thủy điện. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp cao. b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, ngành công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh. - Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ: công nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí - điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm. - Phát triển dựa trên các thế mạnh: khoáng sản dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn, nguồn thủy năng dồi dào, nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao... ------------------------ Hết-----------------------

0,25 0,25 0,25

0,75

0,75


UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM ÊM PHÒNG GD & ĐT

ĐỀ KIỂM M TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP P 9 CẤ CẤP QUẬN VÒNG 1 – NĂM HỌC 2018-2019 2019

MÔN: ĐỊA A LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150p (không kể thờ thời gian phát đề) (Đề thi có 2 trang) Đề số 3: Câu 1 (3đ): Cho hình vẽ sau

a. Nêu và giải thích hiện tượng ợng trong hhình vẽ b. Tính chiều cao của ngọnn núi c. Tính nhiệt độ không khí tại ại đđiểm A Câu 2 ( 4,5đ): Cho bảng sốố liệ liệu Số lượng khách quốc tế, nội ội địa đị và doanh thu từ du lịch Việtt Nam giai đoạn 2005-2014 2005 2010 2012 2014 Tiêu chí Tổng số khách (triệu lượt ) 19,5 35,2 39,3 42,9 Khách quốc tế 3,5 5,1 6,8 7,9 Khách nội địa 16,0 30,1 32,5 35 Doanh thu (nghìn tỉ đồng) 30,0 96,0 160,0 230,0 ( Nguồn: Tổng cục du lịch ch Việ Việt Nam) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất ất thể hiện tình hình thay đổi số lượng ng khách và v doanh thu của ngành du lịch nướcc ta giai đoạn 2005-2014 b. Từ biểu đồ và bảng số liệu, ệu, hhãy nhận xét và giải thích sự thay đổi ổi đó ccủa ngành du lịch Việt Nam Dựa vào Atlat Địaa lí Vi Việt Nam và kiến thức đã học trả lời ời các câu h hỏi sau: Câu 3 (3,5 đ): a. Chứng minh sông ngòi Việt ệt Nam llà kết quả tác động của địa hình ình và khí hhậu b. Giải thích tại sao sông Cửu ửu Long có chế ch độ nước điều hoà hơnn sông H Hồng Câu 4 (3,5đ):


b. Vì sao nước ta lại đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính Câu 5 (4,0 đ): Cho bảng số liệu sau Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (1999) Tiêu chí Đơn vị tính Đông Bắc Tây Bắc Mật độ dân số Người/km2 136 63 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên % 1,3 2,2 Tỉ lệ hộ nghèo % 17,1 Thu nhập bình quân đầu người một Nghìn đồng 210 tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 89,3 73,3 Tuổi thọ trung bình Năm 68,2 65,9 Tỉ lệ dân số thành thị % 17,3 12,9 ( Nguồn: SGK Địa lí 9 – NXB giáo dục Việt Nam) a. So sánh sự khác nhau về đặc điểm dân cư, xã hội Tây Bắc và Đông Bắc b. Giải thích tại sao giữa hai tiểu vùng lại có sự chênh lệch như vậy. Nêu giải pháp đề nâng cao đời sống, phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Câu 6 ( 1,5đ): a. Cho biết các đảo, quần đảo sau thuộc địa phận của tỉnh nào: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa, Cô Tô. b. Biển Đông có ảnh hưởng thế nào đến khí hậu Việt Nam? ------------------------- Hết -----------------------( Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và máy tính cá nhân Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ………………………………. Số báo danh: ………..


Câu 1 ( 3 đ)

2 (4,5đ)

3 (3,5đ)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung – thang điểm a. Hiện tượng trong hình vẽ (2đ) - hiện tượng gió phơn ( 0,5đ) - Trình bày và giải thích (1,5đ): + Gió mát và ấm gặp dãy núi, bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của không khí ẩm: lên 100m giảm 0,60C ; nhiệt độ hạ thấp, hơi nước ngưng tụ thành mây và mưa + Sang sườn bên kia hơi nước giảm, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô: xuống 100m tăng 10C gây ra gió khô và nóng b. Tính chiều cao của dãy núi (0,5đ) Sườn khuất gió, cứ xuống 100m tăng 10C => Độ cao ngọn núi: ( 350C – 100C ) x 100 = 2500 m c. Tính nhiệt độ không khí tại điểm A (0,5đ): Sườn đón gió, cứ lên cao 100m giảm 0,60C => Nhiệt độ không khí tại điểm A: (0,6 : 100) x 2500 + 10 = 250C a. Vẽ biểu đồ: Cột chồng ( giá trị tuyệt đối) kết hợp đường (3đ) + Yêu cầu: - Vẽ chính xác biểu đồ cột chồng ( giá trị tuyệt đối ) kết hợp đường, các dạng biểu đồ khác ko cho điểm - Có số liệu, tên biểu đồ và chú thích ( thiếu mỗi ý trừ 0,25đ) b. Nhận xét – giải thích (1,5đ) * Nhận xét (1đ): - số lượng khách du lịch tăng nhanh, không ngừng qua các năm ( dc ) - Trong đó: + Khách quốc tế chiếm tỉ lệ nhỏ song tăng nhanh hơn (dc) + Khách nội địa chiếm tỉ lệ lớn song tăng chậm hơn (dc) * giải thích (0,5đ): - Tài nguyên du lịch phong phú (tự nhiên, nhân văn ) - Chế độ chính trị ổn định - Đầu tư, chú trọng cải thiện môi trường du lịch a. Chứng minh sông ngòi Việt Nam là kết quả tác động của địa hình và khí hậu (2,5đ) * Khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều => sông nhiều nước, mạng lưới dày đặc khắp cả nước ( có 2360 con sông lớn hơn 10km) (2,25đ) - KH phân mùa => chế độ nước phân mùa: mùa lũ trung mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô (0,5đ) + Mùa lũ: tháng 6-tháng 10 (70-80% lượng nước ) (0,25)


4 (3,5đ)

+ Mùa cạn: tháng 11 – tháng 4 năm sau ( 20-30% lượng nước ) (0,25) - Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa => xói mòn mạnh=> phù sa nhiều * Địa hình: - Địa hình kéo dài, hẹp ngang => sông đa số ngắn, dốc ( dc ) (0,25đ) - Hướng nghiêng TB-ĐN với 2 hướng núi chính TB-ĐN và vòng cung => sông có 2 hướng chính (dc ) ( 0,25 ) - Địa hình dốc, xâm thực mạnh => giàu phù sa (dc) (0,25) - Địa hình già được trẻ lại => sông có khúc êm đềm, có khúc gập ghềnh, đảo lòng dữ dội (0,25) b. Giải thích chế độ nước sông Hồng và sông Cửu Long (1đ) - Sông Hồng: lũ lên nhanh, rút chậm (0,5đ) + Mạng lưới sông dạng nan quạt, lũ tập trung nhanh + Lưu vực dốc nhiều ở thượng lưu, dốc ít ở hạ lưu, rừng đầu nguồn bị chặt phá, ít cửa sông đổ ra biển - Sông Cửu Long: lên chậm, rút chậm (0,5đ) + Mạng lưới: dạng toả tỉa, nhiều cửa sông đổ ra biển + Lưu vực sông rộng, độ dốc nhỏ, được điều hoà bởi hồ Tôn-Lê-Sáp ( Campuchia) a. Sự phân bố ngành chăn nuôi ( 2,5đ) - Chăn nuôi gia súc: + Chủ yếu là trâu, bò, phân bố khắp cả nước nhưng mức độ tập trung khác nhau theo lãnh thổ (0,25) + Đàn trâu tập trung chủ yếu ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ( Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Giang, Tuyên Quang, …) là nơi có diện tích đồng cỏ lớn. Trâu ưa ẩm, chịu được rét thích nghi với các tỉnh phía Bắc (0,5đ) + Đàn bò tập trung ở Duyên hải miền Trung ( Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Phú Yên, …), Tây Nguyên ( Gia Rai, Đăk Lăk). Bò ưa khô, ko chịu được rét, thích nghi với những đồng cỏ nhỏ (0,5) + Lợn: Phân bố rộng khắp cả nước song tập trung nhiều ở đồng bằng (sông Hồng, sông Cửu Long ). Lợn được nuôi nhiều ở các vùng lương thực và có nhu cầu thị trường lớn ( 0,5đ) - Gia cầm: nuôi rộng rãi nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và trung du ( 0,25đ) + Gà: Tập trung ở phía Bắc (0,25) + Vịt: nuôi nhiều ở ĐBSCL (do diện tích mặt nước lớn) (0,25) * Giải thích chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính (1đ) - Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng ( cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, phân bón, sức kéo, tạo ra mặt hàng xuất khẩu, đảm bảo cân đối giữa các ngành trong sản xuất nông nghiệp ) (0,5đ)


- Nước ta có tiềm năng lớn để phát triển chăn nuôi ( thức ăn dồi dào, thị trường rộng mở, cơ sở chế biến ngày càng hiện đại ) (0,25) - Vị thế ngành chăn nuôi hiện nay còn thấp, tỉ trọng nhỏ so với ngành trồng trọt (0,25) 5 a. So sánh (2đ) – mỗi ý đúng 0,25đ (4đ) Tiêu chí Đông Bắc Tây Bắc MĐ DS Đông đúc hơn Thưa thớt Tỉ lệ GTTN Thấp hơn Cao hơn Chất lượng cuộc sống Chất lượng cao hơn Chất lượng thấp hơn (tỉ lệ người biết chữ, tuổi thọ trung bình) Đô thị hoá Phát triển mạnh mẽ Trình độ ĐTH còn hơn thấp b. Giải thích (1đ) Vì Đông Bắc có những điều kiện phát triển nổi trội hơn Tây Bắc: - Vị trí: tiếp giáp biển, là cửa ngõ giao thương quan trọng; Quảng Ninh thuộc vào vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi - Điều kiện tự nhiên: địa hình thấp hơn, xen kẽ vùng đồi trung du bát úp và đồng bằng, khí hậu nhiệt đới có một mùa đông lạnh, sông ngòi dày đặc, … - Hệ thống cơ sở hạ tầng, kỹ thuật được đầu tư mạnh mẽ (hệ thống giao thông hoàn chỉnh, mạng lưới bưu chính – thương mại ptr, ..) - Nhiều chính sách mở cửa thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài * Biện pháp (1đ) - Tuyên truyền, nâng cao ý thức, hiểu biết người dân - Đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, đường xá, điện, hệ thống trường học, bệnh viện, … - Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành - Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ rừng, an ninh biên giới 6 * Tên hành chính các đảo, quần đảo (0,5đ) (1,5đ) Phú Quốc ( Kiên Giang), Côn Đảo ( Bà Rịa-Vũng Tàu), qđ Trường Sa ( Khánh Hoà), Cô Tô ( Quảng Ninh) * Ảnh hưởng của biển Đông tới khí hậu (1đ): - Là nguồn dự trữ ẩm làm cho độ ẩm thường trên 80% - Đem lại lượng mưa lớn - Các luồng gió từ biển thổi vào luôn theo các thung lũng hướng TB-ĐN làm giảm tính lục địa các vùng phía Tây - Làm biến tính tính các khối khí đi qua biển TỔNG Câu 1+ Câu 2+Câu 3+ Câu 4+ Câu 5 + Câu 6 = 20đ


Đề số 4: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ẠO HÀ NỘI

KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH ÀNH PH PHỐ - LỚP 9 Năm học 2014 - 2015

Môn: Địa lý Ngày thi: 09/4/2015 Thời gian làm àm bài: 150 phút Câu 1 (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm m chuy chuyển động tự quay quanh trục củaa Trái Đấ Đất. Chuyển động tự quay quanh trục của ủa Trái Đất tạo ra những hệ quả gì? Câu 2 (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lý Việt ệt Nam và v kiến thức đã học, nhận xét vàà gi giải thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh ãnh th thổ nước ta. Câu 3 (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ suấtt sinh vvà tỉ suất tử ở nước ta qua các năm (Đơn vị: %o) Năm

1979

1989

1999

2009

2012

Tỉ suất sinh

32,2

31,3

23,6

17,6

16,9

Tỉ suất tử

7,2

8,4

7,3

6,8

7,0

a. Từ bảng số liệu trên, ên, tính ttỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của ủa nước n ta. b. Vẽ biểu đồ kết ết hợp th thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉỉ lệệ gia ttăng dân số tự nhiên giai đoạn 1979-2012. 2012. Nh Nhận xét và giải thích tình hình dân sốố nước ta. Câu 4 (4,0 điểm) a. Phân tích các nhân ttố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ển vvà phân bố công nghiệp ở nước ta. b. Tạii sao công nghiệp nghiệ khai thác khoáng sản là thế mạnh của ủa vùng v Đông Bắc, công nghiệp thủy điện làà thế th mạnh của vùng Tây Bắc? Câu 5 (5,0 điểm) Dựa vào Atlát Địaa lí Việ Việt Nam và kiến thức đã học: a. Nêu sự phân bốố các cây công nghi nghiệp lâu năm được trồng ng nhi nhiều ở vùng Đông Nam Bộ. b. Cho biết, nhờ ờ nhữ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông ông Nam B Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghi nghiệp lớn nhất nướcc ta? -----------------Hết--------------------------------(Thí sinh được sử dụng ụng Atlát Địa lý Việt Nam và à máy tính cá nhân Giám th thị không giải thích gì thêm)


KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ Câ ý Nội dung Điểm u 1 Đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Chuyển 2,0đ động tự quay quanh trục của Trái Đất tạo ra những hệ quả gì? +Đặc điểm chuyển động: -Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông 0,25 -Trong khi chuyển động, trục tưởng tưởng của Trái Đất luôn nghiêng 0,25 với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’. -Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng hết 24h (một ngày 0,25 đêm). -Vận tốc quay khác nhau: lớn nhất ở xích đạo, giảm dần về 2 cực. 0,25 +Hệ quả: -Sự luân phiên ngày và đêm 0,25 -Chuyển động biểu kiến hàng ngày của Mặt Trời và các thiên thể 0,25 -Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế 0,25 -Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất 0,25 2 đã Nhận xét và giải thích sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ 4,0đ nước ta. -Lượng mưa trung bình năm khá lớn, TB 1500 mm-2000 mm do ảnh 0,5 hưởng của biển, gió Tây nam ẩm ướt và bức chắn địa hình. -Lượng mưa phân hóa theo mùa với 1 mùa mưa và mùa khô rõ rệt 0,5 trong năm do chịu sự chi phối của hoàn lưu gió mùa. +Mùa khô từ tháng 11 - 4, mưa ít, lượng mưa thấp do tác động của 0,25 gió mùa Đông Bắc lạnh khô và Tín phong khô nóng. +Mùa mưa từ tháng 5-10, mưa nhiều, lượng mưa lớn do gió tây 0,25 nam, dải hội tụ nhiệt đới, bão... +Thời gian mùa mưa và mùa khô khác nhau giữa các khu vực, các 0,25 địa phương. ▪Miền Nam, miền Bắc và Tây Nguyên: mưa vào hạ-thu (tháng 5-10) 0,25 do gió mùa Tây Nam ẩm ướt. ▪Duyên hải miền trung mùa hạ khô do nằm ở sườn khuất gió. Mưa vào 0,25 thu-đông do chịu tác động của frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão... -Lượng mưa phân hóa khác nhau giữa các vùng lãnh thổ, các địa 0,25 phương +Những khu vực nhiều mưa, lượng mưa rất lớn (>2800 mm/năm): 0,5 Huế-Đà Nẵng, Móng Cái, Hoàng Liên Sơn... do nằm ở sườn đón gió, dải hội tụ nhiệt đới, bão... +Những khu vực ít mưa, lượng mưa rất thấp (<400 mm/năm): 0,5


3

4

Lạng Sơn, cực nam Trung Bộ...đều nằm ở vùng khuất gió, địa hình thấp hoặc song song với các hướng gió... +Khu vực mưa trung bình, (1600-2000 mm/n) phân bố rộng khắp do nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, tác động của biển, độ ẩm cao. Biểu đồ: a Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta: Gia tăng dân số tự nhiên nước ta (Đơn vị:%) Năm 1979 1989 1999 2009 2012 2,5 2,3 1,6 1,1 0,99 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên b Vẽ biểu đồ: +Yêu cầu. -Vẽ chính xác biểu đồ kết hợp đường và miền, các dạng biều đồ khác không cho điểm -Có tỉ lệ, tên biểu đồ và chú thích (thiếu mỗi yếu tố trừ 0,25đ) Nhận xét: -Tỉ suất sinh thô và gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh và giảm liên tục (dc) -Tỉ suất tử thô giảm chậm, có biến động (dc) Giải thích: -Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình... -Chất lượng cuộc sống và nhận thức của người dân được nâng cao, những tiến bộ vượt bậc về y tế, giáo dục... a Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: +Tài nguyên phong phú làm cơ sở để phát triển cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng -Nhiều loại khoáng sản: năng lượng, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp, để phát triển nhiều ngành công nghiệp. +Sự phân bố của tài nguyên, đặc biệt là khoáng sản không đồng đều tạo nên sự phân hóa sâu sắc trong phát triển và phân bố công nghiệp giữa các vùng. +Một số tài nguyên có trữ lượng lớn để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm -Than: nhiều loại, trữ lượng lớn, chất lượng tốt, phân bố tập trung ở Quảng Ninh -Dầu mỏ, khí đốt tập trung trong các bể trầm tích thuộc vùng thềm lục địa

0,5

5,0đ

0,5

2,5

0,5 0,5 0,5 0,5 2,5đ 0,25 0,5

0,25

0,25 0,25 0,25


-Trữ năng thủy điện lớn, phân bố trên các hệ thống sông thuộc vùng 0,25 đồi núi để phát triển thủy điện (kể tên các nhà máy thủy điện). -Nguồn nước, khí hậu, đất trồng, tài nguyên biển...tạo thuận lợi cho 0,5 phát triển nông-lâm-ngư nghiệp để cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng... b Tại sao công nghiệp khai thác khoáng sản là thế mạnh của Đông 1,5đ Bắc, thủy điện là thế mạnh của Tây Bắc? +Khai thác khoáng sản là thế mạnh của Đông Bắc, vì: -Tập trung nhiều loại khoáng sản nhất nước ta 0,25 -Nhiều loại có trữ lượng lớn, phân bố tập trung: than (Quảng Ninh), 0,5 thiếc (Cao Bằng)... +Thủy điện là thế mạnh của Tây Bắc, vì: -Có nguồn trữ năng thủy điện lớn nhất cả nước 0,25 -Có các nhà máy thủy điện công suất lớn: Sơn La, Hòa Bình 0,5 5 Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ. Tại sao 5,0đ ĐNB là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả a nước? Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm -Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai 0,5 -Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu 0,5 -Hồ tiêu: Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai 0,5 -Điều: Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương 0,5 b ĐNB là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước, vì có nhiều thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu 0,5 năm: -Địa hình, đất trồng: địa hình thấp, là các bán bình nguyên với đất badan màu mỡ và đất xám phù sa cổ thoát nước tốt... -Khí hậu: cận xích đạo, khá ổn định, ít thiên tai 0,5 -Nguồn nước: khá dồi dào gồm nước ngầm, nước trên hệ thống sông 0,5 Đồng Nai đảm bảo nước tưới cho cây công nghiệp. -Nguồn lao động đông, có kinh nghiệm, năng động với cơ chế thị 0,5 trường... -Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất-kĩ thuật thuộc loại tốt nhất cả nước, đáp 0,5 ứng sự phát triển và chế biến cây công nghiệp. -Các yếu tố khác: khả năng thu hút đầu tư, thị trường tiêu thụ, đường 0,5 lối chính sách... Tổng = câu 1 + câu 2 + câu3 + Câu 4 +Câu 5 = 2,0 + 4,0 + 5,0 + 4,0 + 5,0 = 10,0điểm Đề số 5:


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ Ỳ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP ỚP 9 CẤP C THCS

NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: ĐỊA LÍ - BẢNG A Thời gian: 150 phút ( không kể thờii gian giao đề) Câu I. (4,0 điểm) Sử dụng Atlat Địa lí Việtt Nam vvà kiến thức đã học, em hãy: 1. Nhận xét sự phân bố dân cư ư và đô thị của vùng Đồng bằng sông Hồng. ồng. 2. Tại sao vùng Đồng bằng ng sông H Hồng tập trung đông dân cư nhất cả nư ước? Câu II. (5,0 điểm) 1. Ý nghĩa của việc phát triển ển cây công nghiệp? nghi Trình bày sự phát triển ển vvà phân bố cây công nghiệp nước ta. 2. Giải thích sự phân bố của ủa cây chè ch và cây cao su. Câu III. (5,5 điểm) 1. Đông Nam Bộ có những điề điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành ành ddịch vụ? 2. “Đồng bằng châu thổ sông C Cửu Long riêng cái tên cũng đã có một ột m mãnh lực lôi cuốn sự chú ý thực sự. Có lẽẽ từ khi ông cha ta, trên bước tiến ngàn dặm ặm của c mình, lần đầu tiên đến đây cũng ng phải phả ngây ngất như chúng ta ngày nay lúc đột nhiên nhìn thấy một đồng bằng mênh ênh mông xứng x với cái tên của nó, những dòng òng sông có bờ xa tít tắp ngày đêm mảii miế miết vận chuyển những lượng phù sa lớnn ra biển bi khơi, những đồng bằng nhiệt đớii rộng rộ một cách kỳ lạ, những vùng nửa đất, nnửa nước biểu thị sự tranh chấp đang ang ccòn tiếp diễn giữa đất liền và biển cả… … Sau hhơn ba trăm năm bị con ngườii chinh ph phục, lãnh thổ này vẫn còn giữ đượcc sức sứ quyến rũ của một miền đất mới…” (Thiên ên nhiên Vi Việt Nam - Lê Bá Thảo – NXBGD, 2006) Từ thông tin trên kết ết hợp hợ với hiểu biết của mình, em hãy giới ới thi thiệu về du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu ửu Long với v du khách trong và ngoài nước ớc nhân nnăm du lịch quốc gia 2016 với chủủ đề đề: “ Khám phá Đất Phương Nam”. Câu IV. ( 5,5 điểm) 1. Cho bảng số liệu : Giá trị sản xuấtt của m một số ngành công nghiệp trọng điểm (Đơn vị:: ngh nghìn tỉ đồng) NĂM

2004

2006

2009

2011

2013

93,4

111,9

181,2

246,8

366,7

Công nghiệp dệt may

107,4

155,3

259,1

426,9

555,4

Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm

134,6

264,1

428,5

640,6

1 012,4

NGÀNH Công nghiệp khai thác nhiên liệu


a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tă tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành ành công nghi nghiệp trên giai đoạn 2004 - 2013. b. Nêu nhận xét và giải thích. 2. Chứng minh ngành ành công nghi nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp ệp trọ trọng điểm. ------------------------------HẾT--------------------------------------------------(Học sinh được sử dụng ụng Atlat Địa lí Việt Nam trong quá trình ình làm bài) Họ vàà tên………………………………SBD………………..Phòng thi................................ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ Ỳ THI CH CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP P 9 CẤP CẤ THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨ THỨC Môn: ĐỊA LÍ – BẢNG A (Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang)

CÂ U

I

Ý

NÔI DUNG

Nhận xét sự phân b bố dân cư, đô thị ở Đồng bằng Sông Hồng: * Về dân cư: - Đồng bằng ng sông Hồ Hồng tập trung đông dân cư nhất cả nước ớc (dẫn chứng), các tỉnh đều có m mật độ dân số cao (dẫn chứng). - Dân cư Đồng bằng ằng sông H Hồng phân bố không đồng đều: + Các tỉnh thành ành thu thuộc khu vực trung tâm châu thổ như:: Hà N Nội, Hải Dương, Hảii Ph Phòng, Nam Định, Thái Bình… có mật ậ độ dân 2 số rất cao, từ 1000- 2000 người/km . + Mật độ thấp hơn ơn trên, ttừ 500- 1000 người/km2 nhưng vẫn ẫn cao 1 so với trung bình cảả nước là các tỉnh tiếp giáp vùng ùng trung du và phía nam như Vĩnh ĩnh Phúc, B Bắc Ninh, Ninh Bình… * Về đô thị: - Đồng bằng ng sông Hồ Hồng có nhiều đô thị, tập trung mật độ đô th thị cao. - Có đô thị lớn nhất ất đạ đạt quy mô trên 1 triệu người là Hà Nội, ội, ((đô thi đặc biệt); Hải ải Ph Phòng là đô thị loại 1 (thành phố trực ực thu thuộc Trung ương) - Đô thị loạii 2 quy mô trên tr 500- 1.000.000 người (dẫn chứng). ứng). - Đô thị loại 3 và cấp ấp nh nhỏ hơn (dẫn chứng). 2 Đồng bằng sông Hồồng tập trung đông dân cư vì:

ĐIỂ M 2,5

0,5 0,5 0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 1,5


- Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu...), vị trí địa lí thuận lợi cho việc cư trú của dân cư. - Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nghề trồng lúa nước, nghề thủ công truyền thống cần nhiều lao động. - Các điều kiện kinh tế - xã hội, mức độ tập trung công nghiệp, dịch vụ vào loại cao nhất cả nước thu hút lượng người nhập cư lớn. * Ý nghĩa của phát triển cây công nghiệp: - Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nhất là ở vùng trung du, miền núi. - Tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. - Góp phần phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng và phát triển kinh tế- xã hội ở vùng trung du và miền núi. * Sự phát triển và phân bố cây công nghiệp nước ta: - Cơ cấu cây công nghiệp nước ta đa dạng, gồm: + Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, đậu tương, mía, dâu tằm, bông, thuốc lá. + Cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa. - Diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngày càng mở rộng trong đó diện tích cây công công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn (dẫn chứng). - Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh (dẫn chứng). - Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng (dẫn chứng). - Phân bố: + Cây công nghiệp nước ta phân bố rộng khắp; cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng. Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở trung du ,miền núi. + Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du và Miền núi Bắc Bộ. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lơn nhất cả nước. - Các sản phẩm cây công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu với giá trị cao, một số sản phẩm chiếm giữ vị trí quan trọng như điều, cao su, cà phê…. 2 Giải thích sự phân bố:

0,5 0,5

0,5 1,0

3,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25

0,5

0,5

0,5 1,5


III

* Cây chè: - Chè là cây công nghiệp cận nhiệt đới, thích hợp với đất feralit. - Trung du và Miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới núi cao mát mẻ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển cho cây chè nên đây là 2 vùng trồng chè lớn nhất cả nước. * Cây Cao su: - Cao su là cây công nghiệp nhiệt đới, thích hợp với khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, ít gió mạnh, đất badan hoặc đất xám. - Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nóng, ẩm, mưa theo mùa, ít gió mạnh nên cây cao su sinh trưởng, phát triển tốt. hai vùng này trở thành vùng trồng cao su lớn nhất cả nước. Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ: - Ưu thế về vị trí địa lý rất thuận lợi nằm ở trung tâm của các vùng phía Nam… - Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, mạng lưới đô thị phát triển, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và cơ cấu dịch vụ của vùng. - Đây là vùng có trình độ phát triển kinh tế nhất cả nước, mức sống và thu nhập của người dân cao ảnh hưởng đến sức mua và 1 nhu cầu dịch vụ, hoạt động ngoại thương nên dẫn đầu cả nước về nhiều chỉ tiêu dịch vụ. - Tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lich hoàn chỉnh nhất cả nước. Có đầu mối giao thông quan trọng với đầy đủ các loại hình giao thông vận tải và mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc rất phát triển.. - Tất cả những ưu thế trên cũng tạo điều kiện quan trọng để vùng dẫn đầu cả nước thu hút đầu tư, riêng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chiếm hơn 50% cả nước. Bài viết phải đảm bảo những ý chính sau: - Đây là vùng giàu tiềm năng để phát triển du lịch: - Vị trí thuận lợi dễ dàng kết nối với các tuyến du lịch trong và ngoài nước, đặc điểm dân cư , giá trị văn hóa… 2 - Địa hình độc đáo, sinh vật phong phú nhất là hệ sinh thái ngập mặn, tài nguyên biển, đảo nổi tiếng là đảo ngọc- Phú Quốc. - Nhiều sản phẩm du lịch độc đáo: Sông nước,miệt vườn, du lịch sinh thái, các lễ hội mang đậm chất phương Nam như lễ hội trái

0,25 0,5

0,25

0,5

2,5 0,5 0,5

0,5

0,5

0,5 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5


IV

cây, đua thuyền, đàn ca tài tử… - Năm du lịch quốc gia với chủ đề khám phá Đất Phương Nam diễn ra từ tháng 4/2016 có 65 sự kiện được tổ chức nhằm góp phần phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên biển đảo, quảng bá những gía trị to lớn về du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long… -Yêu cầu về diễn đạt: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng yêu cầu bài viết gọn, giàu cảm xúc, thể hiện được năng lực hiểu biết thực tiễn gắn với kiến thức của học sinh Xử lí số liệu TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Đơn vị: %) Năm 2004 2006 2009 2011 2013 Ngành Công nghiệp khai 100 119,8 194,0 264,2 392,6 thác nhiên liệu Công nghiệp dệt 100 144,6 241,2 397,5 517,1 may Công nghiệp chế 100 196,2 318,4 475,9 752,2 biến lương thựcthực phẩm 1 Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng đầy đủ các yêu cầu Nhận xét và giải thích: - Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp trọng điểm trên liên tục tăng nhanh nhưng không đều giữa các ngành. + Công nghiệp khai thác nhiên liệu tăng do đẩy mạnh khai thác dầu thô, than, đổi mới công nghệ khai thác...(Dẫn chứng..) + Công nghiệp dệt may tăng nhanh do thị trường xuất khẩu mở rộng (nước ta gia nhập WTO…), đổi mới công nghệ, nâng cao sản lượng…(Dẫn chứng..) + Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm tăng nhanh do nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, thị trường đầu ra mở rộng, đổi mới công nghệ, thu hút đầu tư mở rộng sản xuất...(Dẫn chứng..) - Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm 2 của nước ta, vì: + Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp

0,5

0,5

0,5

1,5 1,5 0,5 0,25 0,25

0,5

2,0 0,5


(dẫn chứng). + Được phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên: nguồn khoáng sản than, dầu khí dồi dào,thuỷ năng và các nguồn năng lượng khác. (dẫn chứng). + Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước: than, dầu khí, điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; công nghiệp hoá, hiện đại hoá… Dầu thô, than đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn của nước ta. + Góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: sự phát triển của công nghiệp năng lương thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô ngành, kĩ thuật- công nghệ, chất lượng sản phẩm, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

0,5

0,5

0,5

Ghi chú: Nếu ý có điểm 0,5 mà thiếu dẫn chứng thì chỉ tính 0,25 điểm. Nếu nhóm ý có điểm 0,25 mà thiếu dẫn chứng thì cho ½ tổng điểm của nhóm ý. Học sinh diễn đạt theo cách khác nhưng đảm bảo yêu cầu vẫn cho điểm tối đa.


Đề số 6: SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên:………………….. Số báo danh:………………

KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015 Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9 THCS Khóa ngày 17-03-2015 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày sự phân bố khí áp. Kể tên các đai khí áp thường xuyên trên Trái Đất. b. Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Tại sao gió Tây ôn đới ở hai bán cầu có sự khác nhau về hướng và tính chất? Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Chứng minh vị trí địa lí có ý nghĩa quyết định khí hậu nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Giảì thích vì sao nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú? Câu 3 (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Phân tích những thuận lợi để nước ta có thể đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính. b. Giải thích vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta? Câu 4 (3,0 điểm) a. So sánh các thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. b. Quảng Bình có những thuận lợi gì về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp? c. Nêu ý nghĩa của việc đẩy mạnh khai thác khoáng sản biển nước ta. Câu 5 (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2010 Ngành vận tải Khối lượng hàng hóa vận Khối lượng hàng hóa luân chuyển chuyển ( nghìn tấn) ( triệu tấn.km) Đường sắt 8338 2271 Đường ô tô 212263 8657 Đường sông 62984 4297 Đường biển 33118 45985 Đường hàng 105 185 không


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển và khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2010. b. Nhận xét và giải thích cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển nói trên.

……………….Hết…………….. (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - NXBGD)

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH

Câu Câu 1 (2,0 đ)

Câu 2 (1,5 đ)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2014-2015 Môn thi: Địa Lí HƯỚNG DẪN CHẤM

Nội dung Điểm a. Trình bày sự phân bố khí áp. Kể tên các đai khí áp thường xuyên trên Trái Đất. - Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai khí áp thấp 0,25 Xích đạo. 0,25 - Các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các 0,5 1,0 khu vực riêng biệt do sự xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương. - Các đai khí áp thường xuyên: Đai khí áp thấp Xích đạo, hai đai khí áp cao cận chí tuyến, hai đai khí áp thấp ôn đới, hai đai khí áp cao ở cực. b. Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Tại sao gió Tây ôn đới ở hai bán cầu có sự khác nhau về hướng và tính chất? - Giới hạn: Từ chí tuyến đến vòng cực. 0,25 - Đặc điểm: + Có nhiệt lượng trung bình, sự phân hóa mùa rõ rệt. 0,25 1,0 + Lượng mưa từ 500 – 1000mm, gió Tây ôn đới thổi quanh năm. 0,25 - Sự khác nhau về hướng và tính chất của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu: do tác động của lực Côriôlit và do tính chất bề mặt đệm 0,25 vùng ôn đới của 2 bán cầu có sự khác nhau. a. Chứng minh vị trí địa lí có ý nghĩa quyết định khí hậu nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa. - Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến (phần đất 0,7 liền của nước ta kéo dài từ 8003’B đến 23023’B) với nền nhiệt 0,25 5 cao. Như vậy, vị trí địa lí quy định tính chất nhiệt đới của khí hậu. 0,25


Câu 3 (1,5 đ)

Câu 4 (3,0 đ)

- Nước ta tiếp giáp với vùng biển Đông rộng lớn, vùng biển cung cấp nguồn ẩm dồi dào cho khí hậu. Như vậy, vị trí địa lí góp phần quy định tính ẩm của khí hậu. 0,25 - Nước ta lại nằm gần trung tâm Đông Nam Á, khu vực nằm trong phạm vi có hoạt động gió mùa điển hình trên thế giới (gió mùa châu Á). Như vậy, vị trí địa lí quy định tính gió mùa của khí hậu. b. Vì sao nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú? - Nước ta có lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp, với 0,25 nhiều chu kì kiến tạo lớn, mỗi chu kì kiến tạo tạo ra một hệ 0,25 0,7 khoáng sản đặc trưng. 5 - Cấu trúc địa chất nước ta khá phức tạp. - VN nằm ở vị trí tiếp giáp của 2 vành đai sinh khoáng lớn của 0,25 thế giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương. a. Phân tích những thuận lợi để nước ta có thể đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính ở nước ta. - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi như: có nhiều đồng cỏ, 0,25 nguồn thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn (cơ sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi, lương thực dư thừa). 0,25 0,5 - Dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ. Cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển b. Vì sao công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.... - Nước ta có nguồn nguyên liệu dồi dào từ ngành nông nghiệp. 0,25 - Nguồn lao động đông đảo, giá nhân công lao động rẻ. Có thị 0,25 1,0 trường tiêu thụ rộng lớn nhờ dân số đông, mức sống ngày càng tăng, thị trường xuất khẩu mở rộng 0,25 - Nhiều cơ sở công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phân 0,25 bố rộng khắp nước. - Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển. So sánh các thế mạnh tự nhiên để cây công nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ. * Giống nhau: Đều có nhiều thuận lợi về tự nhiên để trồng cây công nghiệp: 0,25 đất feralit, khí hậu với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, phân hóa theo mùa, theo độ cao. 1,5 * Khác nhau: - Địa hình: 0,25 + TDMNBB có địa hình đa dạng hơn, gồm núi, cao nguyên, đồi trung du, đồng bằng giữa núi. + Tây Nguyên chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng độ cao 500 -


800 - 1000m. - Đất trồng: 0,25 + TDMNBB có đất đai chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và các loại đá mẹ khác. Đất phù sa cổ bạc màu phân bố ở vùng đồi trung du và đất phù sa ở các thung lũng và 0,25 các cánh đồng miền núi thích hợp trồng cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, đỗ tương, thuốc lá. + Tây Nguyên có đất badan với tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung trên những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ 0,25 tiêu...) - Khí hậu: + TDMNBB có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa có mùa đông lạnh, ở vùng núi cao khí hậu phân hóa theo độ cao nên có thể 0,25 phát triển các cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới + Tây Nguyên có khí hậu mang tính chất cận xích đạo với nguồn nhiệt ẩm dồi dào thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu...). Mùa khô kéo dài là điều kiện để phơi, sấy và bảo quản sản phẩm cây công nghiệp thuận lợi. Khí hậu còn có sự phân hoá theo độ cao, trên các cao nguyên cao trên 1000m có khí hậu mát mẻ hơn do vậy có khả năng phát triển cây cận nhiệt đới b. Điều kiện phát triển cây công nghiệp Quảng Bình - Có đất feralit đỏ bazan ở vùng đồi trước núi, đất cát pha ở các 0,25 đồng bằng ven biển. 0,5 - Khí hậu nóng ẩm, mạng lưới sông ngòi dày cung cấp nước 0,25 tưới cho sản xuất cây công nghiệp. c. Ý nghĩa của việc đẩy mạnh khai thác khoáng sản biển nước ta. - Tạo nên cơ cấu ngành kinh tế đa dạng hơn cho cả nước và các địa phương ven biển, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. 0,25 Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp và xuất khẩu thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 0,25 - Thúc đẩy sự hình thành các lãnh thổ kinh tế mới ven biển (khu 0,25 1,0 công nghiệp tập trung, khu kinh tế cảng biển) - Khai thác có hiệu quả tài nguyên vùng biển và thềm lục địa. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Khẳng định 0,25 chủ quyền biển đảo. - Tuy nhiên việc khai thác và chế biến khoáng sản biển cũng cần chú ý đến vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường biển – hải


đảo. Câu a. Vẽ biểu đồ thể hiện .... 5 - Xử lí số liệu: 2,0 đ Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển và khối lượng hàng hóa 0,25 luân chuyển phân theo ngành vận tải nước ta năm 2010 ( Đơn vị:%) Ngành vận tải Khối lượng hàng hóa Khối lượng hàng hóa luân chuyển vận chuyển Đường sắt 2,6 3,7 1,0 Đường ô tô 67,0 14,1 Đường sông 19,9 7,0 Đường biển 10,4 74,9 Đường hàng 0,1 0,3 0,75 không - Vẽ biểu đồ hình tròn (2 hình tròn bằng nhau), vẽ biểu đồ khác không cho điểm. + Yêu cầu: Vẽ đúng, chia tỷ lệ % chính xác, tên biểu đồ, chú giải ( Thiếu một trong những yêu cầu nói trên trừ 0,25 đ) * Nhận xét, giải thích: - Các ngành vận tải chiếm tỉ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn là: Ô tô (67%); tiếp đến là đường sông (19,9%) 0,5 1,0 nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hóa luân chuyển thấp. Do đây là những ngành có giá trị KT trên quãng đường vận chuyển ngắn và trung bình trong điều kiện nước ta có nền KT phát triển nhanh, nhu cầu vận chuyển trên quãng đường ngắn và trung bình 0,5 tăng cao. - Ngành vận tải đường biển chiếm tỉ trọng nhỏ (10,4%) nhưng lại có tỉ trọng khối lượng hàng hóa luân chuyển cao (74,9%). Do đây là ngành có giá trị kinh tế trên quãng đường dài, đảm nhiệm việc xuất, nhập khẩu hàng hóa… ..............HẾT...........


Đề số 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI LỚP LỚ 9 THCS TẠO Năm học 2013-2014 QUẢNG NAM Môn thi : ĐỊA LÝ Thời gian : 150 phút (không kểể th thời gian giao đề) Ngày thi : 08/4/2014 Câu 1.(5 điểm) 1a.(2 điểm) Mộtt máy bay cấ cất cánh tại Luân Đôn (múi giờ số 0) lúc 18 giờ gi ngày 28 tháng 2 năm 2014 và hạạ cánh ttại sân bay Nội Bài-Hà Nộii sau 12 giờ bay, hhỏi: - Máy bay hạ cánh tại Hàà Nội N lúc mấy giờ, ngày tháng năm nào? - Lúc máy bay hạ cánh tạ tại Hà Nội tương ứng với mấy giờ, ngày ày tháng nnăm nào tại các địa điểm sau: Tô-ki ki-ô (múi giờ số 9), Oa-sinh-tơn (múi giờ ờ số 19). 1b.(3 điểm) Cảnh quan thiên ên nhiên nước n ta phân hóa đa dạng từ ừ tây sang đông, từ thấp lên cao, từ bắc vào ào nam, em hãy: - Nêu biểu hiện vàà nguyên nhân ccủa sự phân hóa đó. - Cho biết sự phân hóa đđó tạo ra thuận lợi và khó khăn gìì cho ssự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta? Câu 2.(3 điểm) Tại sao giải ải quyết quy việc làm đang là vấn đề xã hộii gay ggắt ở nước ta? Để giải quyết việc làm ở nư ước ta cần có những giải pháp gì? Câu 3.(4 điểm) Trình bày nhữ ững thuận lợi và khó khăn về tự nhiên ên đối đ với việc phát triển ngành thủy sản ở nướ ớc ta. Câu 4.(4 điểm) So sánh và giải ải thích ssự giống nhau và khác nhau vềề quy mô vvà cơ cấu diện tích cây công nghiệp ệp lâu năm n ở Trung du và miền núi Bắc ắc Bộ B với Tây Nguyên. Câu 5.(4 điểm) Cho bảng sốố liệ liệu sau: Giá trị tổng sản phẩm trong nư ước của nước ta phân theo ngành kinh tếế ( ttỉ đồng) Phân ra Tổng số Năm Nông-lâmCông nghiệp Dịch D vụ ngư nghiệp và xây dựng 2000 273666 63717 96913 113036 2010 551609 90613 231336 229660 a. Vẽ biểu đồ thích hợpp thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị tổng sản ản phẩm ph trong nước của nướcc ta phân theo ng ngành kinh tế năm 2000 và năm 2010. b. Dựa vào số liệu đãã cho và bi biểu đồ vẽ được, nhận xét sự thay đổi quy mô vvà cơ cấu giá trị tổng sản phẩm m trong nnước của nước ta phân theo ngành ành kinh ttế. .........................................................H t................................................................... .........................................................Hết................................................................. Thí sinh đượcc phép sử dụng Atlat địa lý Việt Nam để làm àm bài


Họ và tên thí sinh:...................................................Số báo danh..............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI LỚP L 9 THCS TẠO Năm học 2013-2014 2014 QUẢNG NAM Môn thi : ĐỊA LÝ Ngày thi : 08/4/2014 HƯỚNG DẪN CHẤM HƯ Nội dung

Câu

Điểm

1a.Tính giờ ( 2 điểm) Việt Nam có giờ ờ sớm hơn h Luân Đôn 7 giờ. - Máy bay cấtt cánh ở Luân Đôn lúc 18 giờ ngày ày 28 tháng 02 năm 2014 thì khi đó ở Việt Nam là: 18 giờ + 7 giờ = 25 giờ ờ= 1 giờ ngày ày 01 tháng 03 năm n 2014. 1 điểm - Vậy máy bay hạạ cánh ttại Hà Nội lúc: 1 giờ + 12 giờ = 13 giờ ngày ày 01 tháng 03 nnăm 2014. - Lúc máy bay hạạ cánh ttại Hà Nội thì tương ứng vớii giờ giờ, ngày, tháng, năm tại ại các địa điểm như sau:

Múi giờ số Giờ Ngày

Tô-ki-ô 9 15 giờ 01/03/2014

Oa-sinh-tơn 19 1 giờ 01/03/2014

Câu 1 1.b Cảnh quan thiên ên nhiên ccủa nước ta phân hóa đa dạng ạng ( 5 điểm) . ( 3 điểm) m) -Biểu hiện như sau: ( 1,25 điểm) - Từ tây sang đông: ông: + Tây Bắc ấm hơn ơn Đ Đông Bắc nhờ có dải Hoàng Liên Sơnn che chắn tác động của ủa gió m mùa đông bắc. + Đông và tây Trườ ờng Sơn có thời tiết khác biệt do tác động của gió phơn tây nam và gió mùa đông bắc. - Từ thấp lên ên cao: gi giữa miền núi và đồng bằng có sự khác biệt về địa hình, ình, khí hhậu, thổ nhưỡng, sinh vật rất rõ nét. - Từ bắc vào nam: + Miền Bắc có mùa ùa đđông lạnh. + Miềnn Nam nóng quanh nnăm, mùa khô kéo dài và sâu sắc. - Nguyên nhân: ân: ( 0,75 điểm) + Do vị trí địa lý. + Do lịch sử phát triể triển của tự nhiên nước ta diễn ra lâu dài ài và phức tạp.

1 điểm

0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm


+ Do nước ta là nơi gặp gỡ và chịu tác động của nhiều hệ thống tự nhiên. (nếu thí sinh nêu các ý khác như do hình dạng lãnh thổ và do hướng địa hình , thì cho mỗi ý 0,25 điểm nhưng tổng điểm câu 1b vẫn giữ tổng điểm 3 điểm) - Những thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển kinh tếxã hội: ( 1 điểm) + Thuận lợi: * Có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn là nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên to lớn. * Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng là cơ sở để phát triển nền kinh tế toàn diện: nền nông nghiệp đa canh, thâm canh và chuyên canh; nền công nghiệp đa ngành. + Khó khăn: Nhiều thiên tai, môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng.

0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm

0.25 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm

Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta và những giải pháp giải quyết. a) Giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay vì: ( 1,5 điểm) - Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển gây sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. - Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế nên lao động ở nông thôn thiếu việc làm. Câu 2 - Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị còn cao (6%) trong khi đó lại (3 điểm) thiếu lao động có trình độ kĩ thuật ở các ngành công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật. b) Các giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở nước ta: ( 1,5 điểm) - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng. - Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. - Đa dạng hóa ngành nghề sản xuất ở nông thôn. - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh công tác

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.25 điểm 0.25 điểm 0.25


hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm. điểm - Tăng cường mở cửa thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát 0.25 triển kinh tế; đẩy mạnh xuất khẩu lao động. điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với việc phát triển ngành thủy sản ở nước ta. - Thuận lợi: (3.5 điểm) + Có gần một nửa số tỉnh, thành phố của nước ta giáp biển (28/63). +Nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng ( nước ngọt, nước lợ, nước mặn) + Có bốn ngư trường trọng điểm: * Ngư trường Quảng Ninh - Hải Phòng. * Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu. * Ngư trường Cà Mau - Kiên Giang. * Ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa. + Ven biển có nhiều bãi triều, đầm phá, nhiều dải rừng ngập mặn thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước lợ. + Nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh có điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản nước mặn. + Nhiều sông suối, ao, hồ để nuôi thủy sản nước ngọt. - Khó khăn: (0.5 điểm) Câu 3 + Bão và gió mùa đông bắc gây nhiều khó khăn cho đánh bắt (4 điểm) và nuôi trồng thủy sản. So sánh và giải thích sự giống nhau và khác nhau về quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. a) So sánh: (2.5 điểm) Câu 4 - Giống nhau: (4 điểm) + Cả hai vùng đều chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với diện tích có quy mô lớn. + Có cơ cấu cây công nghiệp đa dạng gồm cả cây công nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt. - Khác nhau:

0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm ( mỗi ý 0.25 điểm)

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm 0.5 điểm


Câu 5 4 điểm

+ Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghi nghiệpp có quy mô lớn hơn. + Tây Nguyên có ưu thế th lớn hơn về các loạii cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, hồ h tiêu, điều,... + Trung du và miền ền núi B Bắc Bộ có ưu thế về các loại ại cây công nghiệp cậnn nhiệ nhiệt như chè, hồi, quế, sơn,... b) Giảii thích: (1.5 điểm) + Cả hai vùng đều ều có nh những điều kiện tự nhiên như thổổ nhưỡng, khí hậu,...thu u,...thuận lợi cho việc trồng các loạii cây công nghiệp lâu năm. + Tây Nguyên có địa đ hình tương đối bằng phẳng thuận ận lợ lợi cho việc hình ình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp ệp quy mô lớn. n. Trung du và v miền núi Bắc Bộ có địa hình bịị chia cắt mạnh nh gây khó khă khăn cho quy hoạch vùng chuyên canh. + Tây Nguyên có di diện tích đất badan lớn, có khí hậu u cận xích đạo nóng ẩm quanh nnăm phù hợp với nhiều loạii cây công nghiệp nhiệt ệt đới. đớ Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đớii có m mùa đông lạnh thích hợp p cho cây công nghiệp cận nhiệt. a) Vẽ biểu đồ:: (2 điểm) đ - Biểu đồ thích hợp nhất nh là biểu đồ hình ình tròn có bán kính khác nhau. - Tính bán kính: R2010 = 1,42R2000. - Xử lý số liệu: Cơ ơ ccấu giá trị tổng sản phẩm trong nướcc của nướcc ta phân theo ngành ng (%) phân ra Nông-lâm Công Năm Tổng số -ngư nghiệp nghiệp Dịch vụ xây dựng 2000 100 23,28 35,41 41,30 2010 100 16,43 41,94 41,63 ( Thí sinh có thể lấy ấy m một chữ số thập phân sau khi làm tròn) - Vẽ biểu đồ: Đảm bả bảo được các yêu cầu: Chính xác, thẩm m mỹ mỹ, có chú thích rõ ràng, ghi số liệu trên ên từng miền, có tên ên bi biểu đồ. ( thiếu một ột yêu y cầu trừ 0,25 điểm) b) Nhận n xét: (2 điể điểm) - Giá trị tổng sản ản phẩ phẩm trong nước của các ngành kinh tếế vvà của từng ngành đều ều tă tăng. + Tổng giá trị sản ản phẩ phẩm tăng 2 lần.

0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

0.25 điểm

0.5 điểm

1.25điểm

0,25 điểm

0.75 điểm


+ Giá trị sản phẩm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng 1,4 lần. + Giá trị sản phẩm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 2,4 lần. + Giá trị sản phẩm ngành dịch vụ tăng 2 lần. ( Thí sinh nêu được 3 đến 4 ý thì cho đủ 0.75 điểm) - Tỉ trọng các ngành đều có sự chuyển dịch: + Công nghiệp - xây dựng có tỉ trọng tăng và tăng nhanh nhất (6,53%). + Tỉ trọng ngành dịch vụ có tăng nhưng không đáng kể (0,33%). + Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm nhanh ( 6,85%). ( Nếu thí sinh kết luận: Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành đang có sự chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì thưởng 0.5 điểm nhưng tổng điểm câu 5 không được vượt quá 4 điểm)

0.25 điểm 0,25điểm 0.25 điểm 0.25 điểm


Đề số 8: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA

Đề chính thức Đề thi gồm có: 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI TH THÀNH PHỐ DỰ THI CẤP TỈNH CÁC MÔN VĂN ĂN HÓA LỚP L 9

NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: Địa Lí - Lớp ớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kểể thời gian giao đề) Ngày thi: 06 tháng 01 năm ăm 2015 Đề bài

Bài 1 (2,0 điểm) Nguyên nhân sinh ra các mùa trong nnăm? Sự thay đổi mùa ùa có tác đđộng như thế nào đến cảnh quan thiên ên nhiên, ho hoạt động sản xuất và đời sống ống ccủa con người? Bài 2 (2,5 điểm) Vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa mùa? Khí hậậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi đến sản ản xuất xu ở địa phương em như thế nào? Bài 3 (2,5 điểm) a. Vì sao nước ta phải thực ực hiệ hiện chính sách phân bố lại dân cư giữa ữa các vùng? v b. Nêu ý nghĩa của việc giảm ảm ttỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta? Địa phươ ương em có những giải pháp cụ thể nào đểể gi giảm tỉ lệ tăng dân số? Bài 4 (3,0 điểm) a. Trình bày về vai trò, ò, tình hình sản s xuất và phân bố cây lương thực ực chính ở nước ta? b. Chứng minh công nghiệp ệp nước n ta có cơ cấu ngành đa dạng. Kểể ttên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở tỉ tỉnh Thanh Hóa? Bài 5 (4,0 điểm) ng điề điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trở ở th thành vùng a. Tây Nguyên có những trồng cà phê lớn nhất cả nước ớc ? N Nêu những khó khăn trong sản xuất ất nông nghi nghiệp ở Tây Nguyên? Vai trò của vùng kinh tếế trọng trọ điểm Bắc Bộ? b. Kể tên một số huyện trồng ồng nhi nhiều cây ngô ở tỉnh Thanh Hóa. Bài 6 (6,0 điểm) Cho bảng sốố liệu liệ sau: Diện tích và sản lượng lươ ương thực có hạt của nước ta qua một ột số năm Năm 1995 2000 2003 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) 7324 8399 8367 8383 8270 Sản lượng (nghìn tấn) 26143 34539 37707 39622 39977 Trong đó: lúa 24964 32530 34569 35833 35868 Nguồn: Niên giám thống kêê Vi Việt Nam năm 2008, NXB Thống kê, ê, 2009, trang 232. a. Vẽ biểu đồ thích hợp ợp nh nhất thể hiện sự biến động về diệnn tích và v sản lượng lương thực của nướcc ta theo bảng ssố liệu trên.


b. Rút ra nhận xét từ ừ biể biểu đồ đã vẽ và giải thích tình hình sản ản xuất xu lương thực ở nước ta trong giai đoạn ạn 1995 – 2007. (Hết) Thí sinh được sử dụng ng Atlat Đị Địa lí Việt Nam xuất bản từ năm m 2009 trở lại đây. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA

BÀI Bài 1: (2,0 điểm)

Bài 2: (2,5 điểm)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI THÀNH TH PHỐ DỰ THI CẤP TỈNH NH CÁC MÔN VĂN VĂ HÓA LỚP 9

NĂM HỌC: 2014 – 2015 HƯ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Địa Lí - Lớp 9 Nội dung Nguyên nhân sinh ra các mùa trong n năm? Sự thay đổii m mùa có tác động như thế nào ào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động ssản xuất và đời sống của ủa con ng người? * Nguyên nhân sinh ra các mùa trong n năm - Do trục Trái Đất nghiêng nghi và không đổi hướng khi chuyển ển độ động trên quỹ đạo, nên ên trong khi chuy chuyển động, các bán cầu Bắc vàà Nam lần lượt hướng vềề phía M Mặt Trời. Từ đó, thời gian chiếu u sáng và v sự thu nhận lượng bức ức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều có sự ự thay đổi luân phiên trong năm, ăm, gây nên những nh đặc điểm riêng về thời ời ti tiết và khí hậu trong từng ng thờ thời kỳ của năm, tạo nên các mùa. * Sự thay đổi mùa ùa có tác động đến cảnh quan thiên ên nhiên, ho hoạt động sản xuất và đời ời ssống của con người: + Làm cho cảnh nh quan thiên thi nhiên thay đổi theo từng mùa. + Sản xuất theo thời ời vvụ. + Sự thay đổi của ủa thờ thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến n sinh hoạ hoạt và sức khỏe con người. Vì sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm m gió m mùa thuận lợi đến sản xuất ở địa a phương ph em như thế nào? ● Giải thích - Tính chất nhiệt đới Vị trí địa lí của nước ta ta: điểm cực Bắc gần chí tuyến Bắc (23023’B), 23 0 điểm cực Nam nằm cách Xích đạo không xa (8 34’B). Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến nửa cầu Bắc nên nền nhiệt cao và lượng bức xạ lớn. - Tính chất ẩm Nước ta nằm kề Biển Đông Đông, đường bờ biển kéo dài, Biển iển Đông đã làm biến tính các khối khí thổi vào đất liền liền: tăng nhiệt ẩm cho khối khí từ phương bắc xuống xuống, làm dịu mát các khối khí nóng từ phương nam lên.

Điểm

1,0

1,0

0,75

0,75


Hình dáng lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài theo chiều vĩ tuyến. Hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam thấp dần ra biển đã tạo thuận lợi cho các luồng gió hướng đông nam từ biển thâm nhập sâu vào trong đất liền. Gió mùa kết hợp với tác động của Biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao. - Tính chất gió mùa Nước ta nằm ở rìa đông của lục địa Á - Âu, trung tâm của khu vực gió mùa châu Á, nơi giao lưu của các khối khí hoạt động theo mùa. * Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi đến sản xuất ở địa phương em như thế nào ? - Đối với sản xuất nông nghiệp (các sản phẩm đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới) - Đối với các ngành kinh tế khác: giao thông, du lịch, công nghiệp, vv... Bài 3: * Vì sao nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư (2,5 giữa các vùng? điểm) - Dân phân bố không đều và chưa hợp lí giữa các vùng +Vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao (d/c) Mật độ dân cao nhất là đồng bằng sông Hồng (d/c) + Vùng núi, cao nguyên mật độ dân thấp . (d/c), Mật độ dân số Tây Nguyên, Tây Bắc là thấp nhất (dẫn chứng ) + Ngay tại đồng bằng hoặc miền núi mật độ dân cũng khác nhau (d/c) - Phân bố dân có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn (d/c) - Có sự mất cân đối giữa tài nguyên và lao động + Ở đồng bằng đất chật, người đông tài nguyên bị khai thác quá mức, sức ép dân số lớn . + Ở miền núi đất rộng, người thưa tài nguyên bị lãng phí, thiếu lao động * Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta ? + Giảm sức ép dân số đối với chất lượng cuộc sống (d/c) + Giảm sức ép dân số đối với phát triển kinh tế, xã hội (d/c) + Giảm sức ép dân số đối với tài nguyên, môi trường (d/c) - Giải pháp ở địa phương + Tuyên truyền, vận động thực hiện KHHGĐ đến mọi người dân trong họp dân phố, phụ nữ, thanh niên hoặc loa truyền thanh ... + Dán panô, apphích có nội dung dân số như “ Dừng ở 2 con để

0,5

0,5

0,75

0,25 0,5

0,5

0,5


4 (3,0 điểm)

Bài 5: (4,0 điểm)

nuôi dạy cho tốt” hay “ Gái hay trai chỉ 2 là đủ “ * Trình bày về vai trò, tình hình sản xuất và phân bố cây lương thực chính ở nước ta? - Cây lương thực chính ở nước ta là cây lúa - Vai trò: Cung cấp lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuât khẩu, tạo việc làm, vv.. - Tình hình sản xuất và phân bố + Lúa gạo là cây lương thực chính, áp dụng nhiều các tiến bộ kĩ thuật nên cơ cấu mùa vụ thay đổi, trình độ thâm canh nâng cao ... + Diện tích dao động (d/c), sản lượng tăng (d/c), năng suất tăng (d/c) + Bình quân sản lượng lúa đầu người tăng liên tục (d/c), + Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đb sông Cửu Long. * Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở tỉnh Thanh Hóa? - Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng. + Cơ cấu CN theo ngành : Đa dạng có đầy đủ các ngành CN thuộc các lĩnh vực, chia 3 nhóm chính (d/c). Trong cơ cấu ngành CN hiện nay một số ngành CN trọng điểm đã được hình thành (d/c). * Kể tên một số ngành công nghiệp chủ yếu ở tỉnh Thanh Hóa - CN Vật liệu xây dựng - CN thủy, hải sản - CN Chế biến lương thực, thực phẩm - CN chế biến lâm sản và sản xuất giấy, vv... Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trở thành vùng trồng cà phê lớn nhất cả nước? Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên? * Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành vùng trồng cà phê lớn nhất cả nước: - Địa hình là các cao nguyên xếp tầng rộng lớn thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây cà phê quy mô lớn . - Khí hậu cận xích đạo, phân hóa theo độ cao thích hợp với nhiều giống cà phê. Mùa mưa cung cấp nguồn nước tưới lớn, mùa khô kéo dài tạo điều kiện cho việc phơi, sấy và bảo quản sản phẩm. - Nguồn nước mặt, nước ngầm phong phú cung cấp nước tưới cho cà phê. - Đất badan màu mỡ, tầng phong hóa sâu, diện tích lớn 1,36 triệu

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5

0,5

0,25 0,5 0,5 0,5 0,5


6 (6,0 điểm)

ha thích hợp trồng cà phê. * Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên? Mùa khô kéo dài gây thiếu nước và cháy rừng nghiêm trọng, hiện tượng chặt phá rừng quá mức ảnh hưởng xấu đến môi trường Một số thiên tai như sạt lở đất, sâu bệnh, dịch bệnh ... * Nêu những khó khăn về KT-XH * Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? - Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, trung du và miền núi Bắc Bộ. * Một số huyện trồng nhiều cây ngô ở tỉnh ta: Cây ngô được trồng nhiều ở các huyện Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Hoằng Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, vv, ... a. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường là thích hợp nhất: Biểu đồ diện tích và sản lượng lương thực có hạt của nước ta

0,5 0,5 0,5 0,25

2,0

(Trường hợp: thiếu tên biểu đồ, chú giải, chỉ tiêu, số liệu tuyệt đối…, mỗi ý trừ 0,25 điểm. Vẽ biểu đồ dạng khác, vẽ sai không tính điểm). b. Nhận xét từ biểu đồ đã vẽ và giải thích tình hình sản xuất lương thực ở nước ta trong giai đoạn 1995 – 2007. Nhận xét: + Diện tích và sản lượng lương thực đều có xu hướng tăng (diện tích tăng 496 nghìn ha, sản lượng tăng 13834 nghìn tấn). 3,0đ + Diện tích tăng chậm (1,1 lần), không ổn định, còn sản lượng tăng nhanh hơn (1,5 lần) và liên tục. + Sản lượng và cơ cấu lúa 1,0đ - Giải thích:


+ Diện tích, sản lượng ợng có xu hhương tăng ng do khai hoang, thâm canh, tăng vụ chuyển ển đổi đổ mục đích sử dụng. + Sản lượng tăng ng nhanh ch chủ yếu do tăng năng suất và chuyển ển đổi đổ cơ cấu mùa vụ (tăng ăng diệ diện tích lúa đông xuân và hè thu, giảm m diện diệ tích vụ lúa mùa). c. Giải thích về cây lúa Tổng điểm bài thi: Bài 1+2+3+4+5+6= 20,00 20,00 Đề số 9: ẠO KÌ THI CHỌN HỌC C SINH GIỎI GIỎ TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC C 2013 - 2014 Môn: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời thờ gian giao đề) (Đề thi gồm: m: 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm): a. Trình bày sự chuyển ển động độ của Trái Đất quanh Mặt Trời. b. Thời tiết và khí hậu ậu khác nhau ở điểm nào? Câu 2 (2,0 điểm): Dựa vào Atlat Địaa lí Việ Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng ng minh khí hhậu nước ta có tính chất nhiệt đới, gió m mùa, ẩm? Giải thích? Câu 3 (1,0 điểm): Trình bày những phương ương hhướng giải quyết việc làm ở nướcc ta hiện nay. Câu 4 (3,0 điểm):. Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học, hãy. a. Chứng minh nhận ận định: đị Tài nguyên thiên nhiên của nước ớc ta đa dạng, phong phú là cơ sở ở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. ành. b. Chứng minh rằng: ng: Ngành Ng công nghiệp chế biến lương thực, ực, thự thực phẩm là ngành công nghiệp ệp trọ trọng điểm của nước ta? Câu 5 (2,0 điểm): Cho bảng số liệu: NĂNG SUẤT ẤT LÚA C CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ỒNG, ĐỒNG BẰNG NG SÔNG C CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC. (Đơ Đơn vị: tạ/ha) Năm 1995 2000 2002 Vùng Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 a. Vẽ biểu đồ hình cột ột so sánh năng n suất lúa của Đồng bằng ng sông H Hồng với Đồng bằng sông Cửu ửu Long vvà cả nước từ năm 1995 đếnn 2002.


b. Rút ra nhận xét vàà giải gi thích năng suất lúa của Đồng bằng ng sông Hồng H so với Đồng bằng ng sông Cửu C Long và cả nước từ năm 1995 đến 2002. ---------------------------------------------------Hết---------------------------

(Thí sinh được sử dụng ng Atlat Đị Địa lí Việt Nam tái bản, chỉnh lí và bổổ sung ttừ 2009 để làm bài) Họ vàà tên thí sinh……………………... S Số báo danh:……………………....... HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM ĐỀ THI CHỌN HỌC C SINH GIỎI GIỎ TỈNH O LỚP 9 THCS NĂM HỌC C 2013 - 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG Môn: ĐỊA LÍ (Hướng dẫn chấm – thang điểm m gồm gồ 03 trang) CÂU

NỘII DUNG KIẾN KI THỨC CẦN ĐẠT

a. Chuyển động của ủa Trái Đất quanh Mặt Trời: - Trái Đất chuyển động quanh M Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình ình elip gần tròn. ng: từ Tây sang Đông. - Hướng chuyển động: - Thời gian Trái Đất chuy chuyển động quanh Mặt Trời một vòng òng là 365 ngày 6 giờ. - Chuyển động tịnh nh tiế tiến (trục Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng êng 0 66 33’ trên mặt phẳng ẳng quỹ qu đạo và hướng nghiêng không đổi). 1 b. Sự khác nhau giữa ữa thời th tiết và khí hậu: (2,0 - Thời tiết: điểm + Thời gian diễnn ra: Ngắn. Ng ) + Tính chất: Thường ờng xuy xuyên thay đổi. - Khí hậu: + Thời gian: Dài. + Tính chất: Lặp đi, lặp lặ lại (quy luật). Chứng minh khí hậu ậu n nước ta có tính chất nhiệt đới, gió mùa, ùa, ẩm. Giải thích. * Tính chất nhiệt đới: - Nhiệt độ trung bình năăm > 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam. - Số giờ nắng trung bình ình từ t 1400 – 3000 giờ/năm. Bình ình quân 1m2 lãnh thổ nhận được > 1 triệu tri kcalo. * Tính chất gió mùa: 2 - Khí hậu nướcc ta chia ra hai mùa m rõ rệt phù hợp với 2 mùa gió. (2,0 + Mùa gió Đông bắc: ắc: Từ T tháng 11 đến tháng 4 năm m sau (mùa (m

ĐIỂM 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25

0.5 0,25 0,25 0,5


điểm đông). Ở miền Bắc lạnh, khô vào đầu đông và lạnh, ẩm vào cuối 0,25 đông. Miền Nam khô, nóng kéo dài. ) + Mùa gió Tây nam: Từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ) nóng, ẩm, mưa nhiều trên cả nước. 0,25 * Tính chất ẩm: Lượng mưa lớn từ 1500 – 2000mm/năm. Độ ẩm không khí cao > 80%. * Giải thích: - Do nước ta nằm hoàn toàn trong vòng nội chí tuyến BCB. - Nằm trong vùng hoạt động gió mùa điển hình châu Á. - Giáp biển … nên độ ẩm cao. Trình bày phương hướng giải quyết việc làm ở nước ta: - Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng. Thực hiện tốt chính sách dân số. 3 - Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Đẩy mạnh phát (1,0 triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị. điểm - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy ) nghề… - Tăng cường xuất khẩu lao động. a. Chứng minh nhận định: Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú là cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. * Khoáng sản nước ta đa dạng, phong phú có một số loại khoáng sản chủ yếu: - Nhiên liệu: Than, dầu, khí… → Công nghiệp năng lượng, hóa chất. - Kim loại: Sắt, đồng, măng gan, crôm…→ Công nghiệp luyện kim đen, màu. - Phi kim loại: Apatit, pỉrit…→ Công nghiệp hóa chất. - Vật liệu xây dựng: Đá vôi, sét…→ Công nghiệp vật liệu xây 4 dựng. (3,0 điểm * Thủy năng sông suối (công suất > 30 triệu KW) → thuận lợi ) công nghiệp năng lượng ( thủy điện). * Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, sinh vật biển → giúp nông – lâm – ngư nghiệp phát triển→ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông – lâm - thủy sản. b. Chứng minh công nghiệp chế biến LTTP là ngành công nghiệp trọng điểm:

0,25 0.75 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5

1,0


- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp (24,4% 2002) - Thế mạnh lâu dài: Nguồn nguyên liệu phong phú từ (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản), lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn… - Mang lại hiệu quả kinh tế cao: Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực (gạo, cà phê, thủy sản…) thu ngoại tệ lớn và giải quyết việc làm…. - Tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác: Thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp, thủy sản, cơ khí… a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ (cột nhóm) chính xác, có tên biểu đồ, chú thích. 5 (2,0 ( Thiếu tên, thiếu chú thích, khoảng cách năm không đúng tỉ lệ. điểm Thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm) b. Nhận xét – giải thích * Nhận xét: - Năng suất lúa ĐBSH năm nào cũng cao hơn ĐBSCL và cả nước (CMSL) - Năng suất lúa ĐBSH từ 1995 đến 2002 luôn tăng cao hơn ĐBSCL và cả nước (CMSL) * Giải thích: - ĐBSH có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây lúa (đất, nước, khí hậu). - ĐBSH có trình độ thâm canh cao nhất cả nước, cơ sở hạ tầng – cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện, tăng cường áp dụng KHKT, người dân có nhiều kinh nghiệm… TỔNG ĐIỂM BÀI THI: CÂU 1+ 2 +3 +4 +5

0,25 0,25

0,25

0,25 1,0

1,0 0,25 0,25

0,25

0,25 10,00


Đề số 10: SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO O LÂM ĐỒNG

ĐỀ CHÍNH THỨC C THCS (Đề thi gồm m có 1 trang) gian giao đề)

K KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI CẤP C TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011

Môn: ĐỊA LÍ LỚP L 9-

Th Thờii gian: 150 phút (không kkể thời Ngày thi: 18/02/2011

Câu 3: (4 điểm) Dựa vào bảng số liệuu :Di :Diện tích rừng ở Việt Nam (đơn vị: triệu ệu ha). Năm 199 1943 2001 3 Diện ện tích 14,3 8,6 11,8 rừng a. Tính tỉ lệ (%) độ che phủ ph rừng so với diện tích đất liền (làm àm tròn là 33 triệu ha). b. Nhận xét về xu hướng ớng bi biến động của diện tích rừng Việt Nam. c. Nguyên nhân nào làm cho di diện tích rừng nước ta bị thu hẹp? ẹp? N Nêu những biện pháp bảo vệ,, khôi phục ph và phát triển tài nguyên rừng ở nướcc ta? Câu 4: (3 điểm) ểm nổi nổ bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt ặt tự nhiên. a. Trình bày các đặc điểm b. Vị trí địa lí và hình dạng ạng ccủa lãnh thổ nước ta có những thuận ận llợi và khó khăn gì cho việc xây dựng ựng vvà bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Câu 5: (4 điểm) Dựa vào bảng số liệuu : Tổng ssản phẩm trong nướcc (GDP) theo giá thực th tế phân theo khu vựcc kinh ttế của 1990 1995 2000 2002 nước ta (đơn vị tính: tỉ đồng) Năm Khu vực kinh tế Nông, lâm, ngư nghiệp 16252 62219 108356 123383 Công nghiệp và xây dựng ựng 9513 65820 162220 206197 Dịch vụ 16190 100853 171070 206182 a. Vẽ biểu đồ thích hợp ợp nhấ nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấuu GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ớc ta qua các năm. n b. Nhận xét và giảii thích sự chuyển dịch cơ cấu u GDP phân theo khu vvực kinh tế của nước ta. Câu 6: (4 điểm) a. So sánh tình hình sản ản xu xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du mi miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. ên. b. Vì sao hai vùng này có th thế mạnh phát triển các cây công nghiệp ệp lâu năm? n


----------HẾT----------

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THCS Ngày thi: 18/02/2011 Hướng dẫn chấm

Câu Câu 1 1a a. Nguyên nhân Trái Đất xuất hiện các đới khí hậu khác nhau là (1đ) vì: - Trái Đất có dạng hình cầu và quay quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng nên góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời đến Trái Đất mỗi nơi mỗi khác dẫn đến lượng nhiệt các nơi nhận được không đều từ đó sinh ra sự khác biệt về thời tiết, khí hậu. - Khu vực giữa hai chí tuyến có lúc ánh sáng Mặt Trời chiếu đến thẳng góc, nhận được nhiều nhiệt nhất. Đó là đới nhiệt đới (đới nóng). - Khu vực giữa chí tuyến và vòng cực (ở cả hai nửa cầu) chỉ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu xiên góc. Đó là đới khí hậu ôn đới 1b (đới ôn hòa) (1đ) - Khu vực từ vòng cực đến cực (ở cả hai nửa cầu) nơi ánh sáng Mặt Trời gần như song song với mặt đất nhận được ít nhiệt nhất. Đó là đới khí hậu hàn đới (đới lạnh). b. Vẽ hình mô tả các đới khí hậu trên Trái Đất. - Tên hình vẽ. - Ghi đầy đủ nội dung (chí tuyến Bắc: 23027’B, chí tuyến Nam: 23027’N, vòng cực Bắc 66033’B, vòng cực Nam 66033’N, cực Bắc 900B, cực Nam 900N). - Vẽ đúng phạm vi các đới. Câu 2 a. Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời 2a kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam (1đ) trong một năm vì: - Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi di chuyển trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. - Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa

Điểm

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ

0,5 đ 0,5 đ


cầu nào chếch xa Mặt ặt Trời, Tr thì có góc chiếu nhỏ, nhậnn ít ánh sáng 2b và nhiệt. Lúc ấy làà mùa llạnh của nửa cầu đó. (1đ) b. Giải thích hiện tượng ợng các m mùa ở hai bán cầu Bắc vàà Nam trái ngược nhau vào ào ngày 22 tháng 6: - Vào ngày 22 tháng 6 (h (hạ chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu u vuông góc với mặt đất vào lúc giữ ữa trưa tại chí tuyến Bắc. Bán cầu Bắc ắc ngả ng về phía Mặt Trời, i, có góc chiếu chi lớn, nhận nhiều ánh sáng vàà nhi nhiệt. Lúc ấy làà mùa nóng (mùa hạ). h 2c - Ngược lại Bán cầu ầu Nam chếch ch xa Mặt Trời, có góc chiếu ếu nhỏ, nh (1đ) nhận ít ánh sáng và nhiệệt. Lúc ấy là mùa lạnh (mùa đông). c. Một trận bóng đáá được đ tổ chức tại nước Anh vào ào lúc 18 gi giờ ngày 20 tháng 10 năm ăm 2010 và được truyền hình trực tiếp p tr trên thế giới thì: ày 21 ttháng 10 năm 2010. - Ở Hà Nội là 1 giờ ngày - Ở Niu Iooc là 13 giờ ờ ng ngày 20 tháng 10 năm 2010. Câu 3 a. Tính tỉ lệ % độ che ph phủ rừng so với diện tích đất liền (làm àm tròn 3a là 33 triệu ha). (1đ) - Công thức tính: Diện tích rừng ở từng năm X 100 Độ che phủ rừng ng (%) = Diện tích đất tự nhiên Ví dụ: 14,3 triệu ha X 100 Độ che phủ rừng ng (%) năm năm 1943 = = 43,3% 33 triệu ha - Kết quả: + Năm 1943: 43,3% + Năm 1993: 26,1% + Năm 2001: 35,8% 3b (1đ)

3c (2đ)

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ 0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

b. Nhận xét về xu hướng ớng biến bi động của diện tích rừng Việtt Nam. - Từ năm 1943- 1993 di diện tích rừng Việt Nam giảm 5,7 triệu u ha do 0,5 đ nhiều nguyên nhân. - Từ năm 1993- 2001 di diện tích rừng Việt Nam tăng 3,2 triệu ệu ha 0,5 đ chủ yếu do đẩy mạnh nh công tác trồng tr rừng. c. Nguyên nhân, biện ện pháp. * Nguyên nhân: - Cháy rừng. 0,25 đ


- Phá rừng làm nương rẫy. - Chiến tranh hủy diệt. - Khai thác quá mức … * Biện pháp: - Trồng rừng. - Phòng chống cháy rừng, đốt rừng. - Ngăn chặn phá rừng. - Tăng cường công tác quản lí, bảo vệ rừng … Câu 4 4a a. Trình bày các đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về (2đ) mặt tự nhiên: - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền với biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liến và Đông Nam Á hải đảo. 4b - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. (1đ) b. Thuận lợi và khó khăn cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: * Thuận lợi. - Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nghề, nhờ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đất liền, biển … - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nuớc Đông Nam Á và thế giới do vị trí trung tâm và cầu nối. * Khó khăn. - Thiên tai: bão, lụt, cháy rừng, hạn hán … - Chủ động phòng chống thiên tai và tăng cường bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển, vùng trời, hải đảo …

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

Câu 5 5a a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu (3đ) GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta qua các năm.

* Xử lí bảng số liệu: Bảng tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của nước ta (đơn vị %) Năm Tổng cộng Chia ra Nông, lâm, Công Dịch vụ ngư nghiệp nghiệp và xây dựng 1990 100 38,7 22,7 38,6

0,25 đ 0,25 đ


1995 2000 2002

5b (1đ)

100 100 100

27,2 24,5 23,0

28,8 36,7 38,5

44,0 38,8 38,5

0,25 đ 0,25 đ

* Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ miền chính xác theo số liệu đã xử lí (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm). - Tên biểu đồ. - Chú giải. - Đại lượng ở trục tung, trục hoành. - Khoảng cách các năm.

1đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

b. Qua biểu đồ rút ra nhận xét và giải thích. * Nhận xét. - Cơ cấu các khu vực kinh tế có sự chuyển biến rõ rệt. - Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng). Tỉ trọng công nghiệp- xây dựng tăng (dẫn chứng). Tỉ trọng dịch vụ nhiều biến động (dẫn chứng). * Giải thích. - Theo xu thế chung của thế giới. - Đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ

Câu 6 6a a. So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung (2đ) du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên:

* Giống nhau: - Cả hai vùng đều có thế mạnh trồng các loại cây công nghiệp lâu 0,25 đ năm. 0,25 đ - Các loại cây công nghiệp lâu năm mà hai vùng đều trồng và xuất khẩu là: cà phê, chè. * Khác nhau: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên 1,5 đ - Có diện tích chè chiếm 68,8 %, - Có diện tích chè chiếm 24,6%, sản lượng chiếm 62,1% cả nước. sản lượng chiếm 27,1% cả nướ (mỗi ý 0,25đ) - Cây cà phê mới được trồng thử - Có diện tích cà phê chiếm 85,1%, nghiệm với quy mô nhỏ. sản lượng chiếm 90,6% cả nướ - Ngoài ra còn trồng các cây cận - Ngoài ra còn trồng các cây công nhiệt và ôn đới khác như: hồi, quế, nghiệp nhiệt đới lâu năm khác nh


sơn …

cao su, hồ tiêu, điều …

b. Hai vùng này có thế mạnh phát triển các cây công nghiệp lâu năm vì: 6b (2đ)

Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ - Diện tích đất Feralit đồi núi rộng lớn. - Khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh nhất cả nước.

- Địa hình chủ yếu là dạng đồi núi thấp với các dãy núi cánh cung. - Người dân có kinh nghiệm, thị trường tiêu thụ rộng lớn ở Tây Á, Liên minh châu Âu …

2đ Vùng Tây Nguyên (mỗi ý - Đất badan chiếm 66% đất badan 0,25đ) cả nước. - Khí hậu cận xích đạo, nguồn nhi ẩm dồi dào, có 2 mùa: mùa khô thuận lợi cho phơi sấy, bảo qu chế biến sản phẩm; mùa mưa thu lợi cho chăm sóc. - Địa hình chủ yếu là các cao nguyên xếp tầng khá bằng phẳng. - Người dân có kinh nghiệm, th trường tiêu thụ rộng lớn: Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ …

-------------HẾT-------------


Đề số 11: UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM PHÒNG GD & ĐT

ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 CẤP QUẬN VÒNG 3 – NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: ĐỊA LÍ

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 150p (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 1 trang) Câu 1 (3đ): Hình vẽ bên thể hiện hiện tượng địa lí nào? Trình bày hiện tượng và giải thích nguyên nhân.

Câu 2 (4,0đ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích tại sao có sự khác biệt đó. Câu 3: (5,0đ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta b. Nêu các biện pháp để ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản mang lại hiệu quả kinh tế cao Câu 4 (5,0đ): Dựa vào bảng số liệu sau: Số dân và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979 – 2012 Năm 1979 1989 1999 2005 2009 2012 Dân số (triệu người) 52,5 64,4 76,6 83,0 86,0 89,9 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2,4 2,1 1,5 1,3 1,1 0,99 (%) a. Trên cùng một hệ trục toạ độ hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giai đoạn 1979-2012 b. Nhận xét tình hình dân số của nước ta giai đoạn trên. Giải thích tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng quy mô dân số nước ta vẫn tăng nhanh Câu 5 (4,0đ): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng: Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác trong cả nước. ------------------------- Hết -----------------------( Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và máy tính cá nhân Giám thị không giải thích gì thêm)



ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 3 đ)

2 (4đ)

Nội dung – thang điểm * Hình vẽ thể hiện hiện tượng địa lí: - Hiện tượng chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời giữa hai chí tuyến. Đây là chuyển động thấy bằng mắt, nhưng không có thực. (0,5đ) (Trong một năm, những tia sáng mặt trời lần lượt chiếu thẳng góc với mặt đất tại các địa điểm trong khu vực giữa hai chí tuyến khiến người ta cảm thấy Mặt Trời như di chuyển giữa hai chí tuyến. Chuyển động này gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời) * Trình bày hiện tượng và giải thích – Ngày 21-3, Mặt Trời ở Xích đạo, tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất tại Xích đạo (hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh). (0,25) – Sau ngày 21-3, Mặt Trời di chuyển dần lên chí tuyến Bắc và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6. (0,5) – Sau ngày 22-6, Mặt Trời chuyển động dần về Xích đạo và lên thiên đỉnh ở Xích đạo vào ngày 23-9. (0,5) – Sau ngày 23-9, Mặt Trời từ Xích đạo chuyển dần xuống chí tuyến Nam và lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12. (0,5) – Sau ngày 22-12, Mặt Trời lại chuyển động về Xích đạo, rồi lại lên chí tuyến Bắc,… (0,25) * Giải thích: (0,5đ) Do Trái Đất hình cầu, khi chuyển động quanh MT, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66030’ dẫn đến chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời a. so sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long * Giống nhau: - Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. - Đặc điểm: + Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng. + Đất phù sa màu mỡ * Khác nhau: ĐỒNG BẰNG SÔNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HỒNG S: 1,5 triệu ha 4triệu ha Đk hình thành: Do đồng Do đồng bằng sông Tiền và sông Hậu bồi đắp. bằng sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. Đặc điểm: -Địa hình thấp và bằng phẳng.


-Địa hình cao ở phía Tây, Tây Bắc thấp dần ra biển. -Bị chia cắt nhiều ô và có đê. -Đất: Phù sa ngọt là chủ yếu. *Ven sông: đất phù sa được bồi đắp thường xuyên. *Đồng bằng: đất phù sa không được bồi đắp thường xuyên. *Vùng Trung du: đất phù cổ bạc màu. b. giải thích 3 (5đ)

4 (5đ)

- Có nhiều vùng trũng ngập nước thường xuyên (Đồng tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.) -Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và và vẫn chịu tác động của sông do khộng có hệ thống đê ngăn lũ. -Đất: có 3lọai đất chính (Atlat 11 ) *Đất phù sa: ven sông Tiền, sông Hậu *Đất phèn: Đồng tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. *Đất mặn: ven biển từ..............................

a. Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta - Do thị trường mở rộng mà hoạt động cùa ngành thuỷ sản trở nên sôi động. – Gần một nửa số tỉnh của nước ta giáp biển, hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh. Nghề cá ở các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh. – Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác tăng khá nhanh, chủ yếu do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công suất tàu. Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác là Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa – Vùng Tàu và Bình Thuận. – Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi trồng thủy sản gần đây phát triển nhanh, đặc biệt là nuôitôm, cá. Các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất là Cà Mau, An Giang và Bến Tre. – Xuất khẩu thủy sản đã có bước phát triển vượt bậc. Trị giá xuất khẩu năm 1999 đạt 971 triệu USD, năm 2002 đạt 2014 triệu USD (đứng thứ ba sau dầu khí và may mặc). Xuất khẩu thuỷ sản đã là đòn bầy tác động đến toàn bộ các khâu khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. – Hiện nay, sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng tuy chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhưng có tốc độ tăng nhanh. b. các biện pháp để ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản mang lại hiệu quả kinh tế cao - Phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ buôn bán thuỷ sản - Nhà nước đẩy mạnh nuôi trồng phát triển thuỷ sản - Nâng cao cơ sỏ vật chất phục vụ khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản ( tàu thuyền, thức ăn cho nuôi trồng, …) a. Biểu đồ kết hợp cột và đường - Dân số: vẽ cột - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: vẽ đường


* Nhận xét và giải thích * Nhận xét: Trong giai đoạn 1979-2012: - Dân số nước ta tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng khá nhanh, từ 52,5 triệu người ( năm 1979) lên 89,9 triệu người(năm 2012); tăng 37,4 triệu người,( tăng 1,71 lần ), trung bình tăng 1,13 triệu người/năm - Tỉ leeh gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, từ 2,4% (năm 1979) xuống còn 0,99% (năm 2012), giảm 1,41% * Giải thích tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng quy mô dân số nước ta vẫn tăng nhanh: - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm là do tác động của chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình và nhận thức của người dân được nâng cao làm giảm nhanh tỉ lệ sinh, kéo theo sự gia tăng dân số giảm - Dân số nước ta tăng khá nhanh mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số giảm là do gia tăng dân số giảm nhưng vẫn dương (>0), quy mô dân số ngày càng lớn, số người trong độ tuổi sinh đẻ đông nên dân số hàng năm vẫn tăng nhanh 5 a. chứng minh rằng: Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế phát triển (4đ) nhất so với các vùng khác trong cả nước vì ĐNB hội tụ đầy đủ các thế mạnh: - Có cơ sở vật chất-kỹ thuật hoàn thiện nhất nước, đặc biệt là GTVT & TTLL. Mạng lưới dịch vụ, thương mại, ngân hàng… ptr hơn các vùng #. - Có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: tp.HCM-ĐN-BD-VT, đặc biệt quan trọng tp.HCM là TTCN, GTVT, DV lớn nhất nước. Tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đứng đầu cả nước. - dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nhiệp và giá trị hàng xuất khẩu - tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dv tiêu dùng bình quân đầu người gấp 2.3 lần tb cả nước..... - CN-XD chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP (59,3% năm 2002), N-L-NN chiếm tỉ trọng nhỏ (6,2%) nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng; kinh tế dịch vụ ptr rất nhanh và đa dạng TỔNG Câu 1+ Câu 2+Câu 3+ Câu 4+ Câu 5 = 20đ


Đề số 12: SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Họ và tên:………………….. Số báo danh:……………….

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Khóa ngày 23/03/2016 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang

Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày mối quan hệ về phân bố của các vòng đai nhiệt và các đai khí áp trên Trái Đất. b. Tại sao nhiệt độ trung bình của bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất ở xa Mặt Trời cao hơn thời kì Trái Đất ở gần Mặt Trời. Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc. b. Đặc điểm địa hình Trường Sơn Bắc đã tác động như thế nào đến khí hậu của tỉnh Quảng Bình? Câu 3 (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. So sánh quy mô, cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Vì sao có sự khác biệt về cơ cấu ngành của 2 trung tâm này? b. Nêu những khó khăn trong phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Bình. Câu 4 (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a. Trình bày điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp của Tây Nguyên. b. Vì sao phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên cần đi đôi với bảo vệ rừng? Câu 5 (2,5 điểm) Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2012 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 2000 2005 2008 2012 Tổng diện tích 2229,4 2495,1 2692,0 2952,7 Cây công nghiệp hàng 778,1 861,5 806,0 729,9 năm Cây công nghiệp lâu năm 1451,3 1633,6 1886,0 2222,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 2000 - 2012.


b. Nhận xét và giảii thích sự s thay đổi cơ cấu diện n tích cây công nghiệp nghi nước ta trong giai đoạn trên. ----------Hết--------(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam – NXB Giáo dục) ục) HƯỚNG ỚNG D DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN N HSG L LỚP 9 THCS – NĂM HỌC 2015 - 2016 Khóa ngày 23/03/2016 Môn: ĐỊA LÍ (Đ án gồm có 03 trang) (Đáp Câu

Câu 1 (2,0đ)

Câu 2 (1,5đ)

Ý Nội dung Điểm a. Trích bày mốii quan h hệ về phân bố của các vòng đai ai nhi nhiệt và các đai khí áp trên Trái Đất. 0,25 + Phân bố các vòng òng đai nhiệt và đai khí áp. + Sự phân bốố các đai khí áp gắn với sự phân bố các vòng òng đai nhiệt 0,5 (dẫn chứng). ình thành các đai áp thấp và áp cao đểể thấy thấ có hai 0,5 1,25 + Nêu sự hình nguyên nhân hình thành đai khí áp là do nhiệt lực vàà động đ lực, nguyên nhân động ộng llực liên quan đến nhiệt lực). b. Giải thích tạii sao nhiệt nhi độ trung bình của bán cầu Bắc ắc vào v thời kì Trái Đất ở xa Mặt Trời ời cao hơn h thời kì Trái Đất ở gần Mặt Trời. ời. - Thời kì Trái Đất Đ ở xa Mặt Trời, bán cầu Bắc nghiêng êng về v phía Mặt 0,25 0,25 Trời. 0,75 0,25 lớn. - Góc nhập xạạ lớ - Thờii gian ban ng ngày dài hơn ban đêm. Trình bày đặc điểm ểm đị địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc 0,25 - Phạm vi: từ ừ phía nam sông Cả C tới dãy Bạch Mã. 0,25 - Địa hình thấp ấp và v hẹp ngang, đồi núi thấp chiếm ưu thế. - Gồm các dãy ãy núi song song và so le theo hướng h ng Tây Bắ Bắc - Đông 0,25 0,25 Nam. 1,0 - Địa hình được ợc nâng cao ở hai đầu, phía bắc làà vùng núi Tây Nghệ Ngh An và phía nam là vùng núi Tây Th Thừa Thiên Huế, thấp trũng tr ở giữa là vùng đáá vôi Quảng Qu Bình và vùng đồi núi thấp Quảng ảng Tr Trị. Cuối cùng là dãy Bạch ạch M Mã đâm ngang ra biển. b. Tác động của đặc đ điểm địa hình Trường Sơn Bắc đến n khí hậu h tỉnh Quảng Bình - Hướng ng núi Tây B Bắc - Đông Nam tạo nên hiện tượng ng Ph Phơn đối với 0,25 hướng ng gió Tây Nam vvào đầu mùa hạ, đón gió Đông ông Bắ Bắc vào mùa 0,5 đông ông nên có mùa m mưa muộn dần về thu - đông. - Hướng ng núi Tây - Đông của Hoành Sơn n làm cho khí hhậu Quảng 0,25


Bình (đặc biệt phần lãnh thổ phía Bắc QB) có mùa đông ấm hơn các tỉnh phía Bắc của Bắc Trung Bộ, chỉ còn 1- 2 tháng lạnh. a. So sánh quy mô, cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng? Giải thích vì sao có sự khác biệt về cơ cấu ngành của 2 trung tâm này? * So sánh: - Về quy mô: TTCN thành phố Hồ Chí Minh có quy mô (trên 120 0,25 nghìn tỉ đồng) lớn hơn Đà Nẵng (từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng). - Cơ cấu ngành: TTCN thành phố Hồ Chí Minh có cơ cấu ngành đa 0,25 dạng hơn Đà Nẵng, có các ngành mà Đà Nẵng không có (luyện kim, sản xuất ô tô, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm,…). * Giải thích: Do sự khác nhau về nguồn lực phát triển, TP. Hồ Chí Minh có vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi hơn: + TP. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước và là đầu mối 0,25 GTVT quan trọng nhất của các tỉnh phía Nam. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đà Nẵng nằm trong vùng kinh tế trọng 1,5 điểm miền Trung, là đầu mối giao thông vận tải của các tỉnh miền 0,25 Trung. + TP. Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế Đông Nam Bộ, nơi có trữ lượng dầu khí lớn và giàu tài nguyên nông - lâm - thủy sản, có tiềm năng thủy điện; kề với Đồng bằng sông Cửu Long - vùng trọng điểm lương thực và thực phẩm lớn nhất cả nước. Đà Nẵng nằm trong 0,25 vùng giàu tài nguyên thủy sản. + Dân số TP. Hồ Chí Minh đông, nguồn lao động dồi dào, có trình 0,25 độ khoa học kĩ thuật cao. + TP. Hồ Chí Minh có số lượng và chất lượng CSHT và CSVCKT Câu 3 cao nhất trong cả nước, đặc biệt là giao thông, thông tin liên lạc, với (2,0đ) nhiều ngành công nghiệp có năng lực cao...., nguồn vốn đầu tư lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn Đà Nẵng. b. Nêu những khó khăn trong phát triển công nghiệp của tỉnh Quảng Bình. - Nghèo khoáng sản và nguyên liệu từ nông nghiệp; Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, gió Phơn khô 0,25 nóng,... 0,5 - Nguồn lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chưa cao, chất 0,25 lượng cuộc sống thấp, sức mua hạn chế. Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo, vốn đầu tư hạn chế,... Câu 4 a. Trình bày điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp của Tây Nguyên.


(2,0đ)

* Điều kiện thuận lợi: - Đất badan có diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công 0,25 nghiệp lâu năm. Thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy 0,25 mô lớn. - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát 0,25 triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy. - Nhiệt, ẩm có sự phân hoá theo độ cao địa hình thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su,...) và cây có nguồn 0,25 1,5 gốc cận nhiệt (chè,...). - Có các đồng cỏ thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn như 0,25 bò thịt, bò sữa (Lâm Đồng, KonTum). - Tài nguyên rừng giàu có nhất nước ta tạo thuận lợi ngành trồng 0,25 rừng phát triển. * Khó khăn: - Mùa khô kéo dài gây trở ngại cho sản xuất. Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật. b. Vì sao phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên cần đi đôi với bảo vệ rừng? - Rừng bị tàn phá nhanh, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu 0,25 cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường, gây xói mòn, bạc màu đất nông nghiệp. 0,5 - Mất rừng làm hạ thấp mực nước trong các hồ thủy lợi, làm hạ thấp nước ngầm về mùa khô, gây khó khăn cho tưới tiêu trong nông 0,25 nghiệp trong điều kiện ở đây có mùa khô kéo dài. Câu 5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công (2,5đ) nghiệp nước ta giai đoạn 2000 - 2012.


- Xử lí số liệu: 0,5 CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 (Đơn vị: %) Năm 2000 2005 2008 2012 Tổng diện 100,0 100,0 100,0 100,0 tích Cây công 1,5 nghiệp 34,9 34,5 29,9 24,7 hàng năm Cây công nghiệp lâu 65,1 65,5 70,1 75,3 năm - Vẽ biểu đồ miền (biểu đồ dạng khác không cho điểm) Yêu cầu: Đảm bảo chính xác về tỷ lệ, đơn vị, có chú giải và tên 1,0 biểu đồ. Nếu thiếu trừ 0,25 điểm/nội dung. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta trong giai đoạn 2000 - 2012. * Nhận xét: Cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta chuyển dịch theo 0,5 hướng: Tỷ trọng cây công nghiệp hàng năm giảm liên tục, tỷ trong cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh (dẫn chứng). 1,0 * Giải thích: 0,25 - Chuyển dịch theo xu thế chung của sản xuất nông nghiệp. - Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh, do nhu cầu của thị trường 0,25 xuất khẩu được mở rộng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, các điều kiện tự nhiên và khả năng mở rộng diện tích thuận lợi,... ĐIỂM TOÀN BÀI THI: CÂU 1 + CÂU 2 + CÂU 3 + CÂU 4 + CÂU 5 = 10,0 ĐIỂM Lưu ý: - Nếu thí sinh trình bày theo cách khác so với hướng dẫn chấm, nhưng đúng về nội dung vẫn cho điểm. - Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm. - Những ý yêu cầu dẫn chứng, nếu không có chỉ cho ½ số điểm. …………………………HẾT………........………………


Đề số 13: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CH CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NH THCS NĂ NĂM 2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A

Ngày thi: 03/3/2017 Th Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thờ thời gian giao đề (Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (3,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học em hãy: a) Trình bày vị trí địa lí và v giới hạn lãnh thổ của nước ta. b) Nêu ý nghĩa về mặt ặt kinh ttế của vị trí địa lí nước ta. Câu 2. (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích đặc điểm địa hình h của vùng núi Đông Bắc. b) Cho biết khu vực đồi đồ núi của tỉnh Quảng Ninh có thế mạnh ạnh phát tri triển những ngành kinh tế gì? Câu 3. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: ang llàm việc phân theo thành thị và à nông thôn Lao động đang của ủa nnước ta giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: nghìn ìn ng người Năm Cả nước nư Thành thị Nông thôn 2005 42774,9 10689,1 32085,8 2008 46460,8 12499,0 33961,8 2012 51422,4 15412,0 36010,4 2014 52744,5 16009,0 36735,5 (Nguồn: Niên giám thống ống kkê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống ống kê k 2014) Nhận xét và giảii thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc ệc phân theo thành thị và nông thôn của nướ ớc ta giai đoạn 2005 - 2014. Câu 4. (5,5 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấuu GDP phân theo th thành phần kinh tế của nước ta năm m 2002 và v 2014 Đơn Đơ vị: % Năm 2002 2014 Các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước 38,4 31,9 Kinh tế tập thể 8,0 5,1 Kinh tế tư nhân 8,3 10,9 Kinh tế cá thể 31,6 32,0


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 20,1 Tổng 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014) a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 và 2014. b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2002 - 2014. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì? Câu 5. (5,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, các ngành công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh nào? ------------------------- Hết--------------------------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .................................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ...............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC C SINH GI GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng A Ngày thi: 03/3/2017 (Hướng dẫn này có 03 trang)

Sơ lược lời giải ới hhạn lãnh thổ của nước ta. a) Vị trí địa lí và giới - Việt Nam nằm ở khu vực v Đông Nam Á, toàn vẹn lãnh thổ ổ bao gồm đất liền, vùng biểển và vùng trời. - Phần đất liền: + Diệnn tích: 331 212 km2 + Các điểm cực: Bắc: Lũng Cú - Đồng ồng Văn V - Hà Giang (23023’B; 105020’Đ) Nam: Đất Mũi - Ngọc ọc Hiển Hi - Cà Mau (8034’B; 104040’Đ) Tây: Sín Thầu - Mường ờng Nhé - Điện Biên (22022’B; 102009’Đ) Đông: Vạn Thạnh - Vạn V Ninh - Khánh Hòa (12040’B; 109024’Đ) Đ (thi (thiếu tọa độ địa lí trừ 0,25đ) Câu 1 + Phía bắcc giáp Trung Qu Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, chia, 3,5 điểm phía đông giáp Biển ển Đông. Đ - Vùng biển: + Diện tích khoảng ng 1 tri triệu km2. + Các đảo xa nhất vềề phía đông thuộc quần đảo Trường Sa. - Vùng trời: khoảng ng không gian bao trùm tr lên trên lãnh thổ nướ ớc ta cả phần đất liền vàà ph phần biển. b) Ý nghĩa về mặtt kinh ttế của vị trí địa lí. - Thuận lợi giao lưu ưu kinh ttế với các nước trong khu vực và thếế giới gi bằng nhiều loại hình ình giao thông vvận tải. - Giáp vùng biển giàu àu ti tiềm năng thuận lợi cho phát triển ển mạnh mạ kinh tế biển vàà giao lư lưu quốc tế. a) Đặc điểm địa hình ình của c vùng núi Đông Bắc. - Vùng núi Đông Bắc ắc nằm n từ tả ngạn sông Hồng đi từ dãy ãy Con Voi đến vùng đồii núi ven bi biển Quảng Ninh. - Độ cao trung bình: ình: 600 - 700 m chủ yếu là đồi núi thấp. - Hướng nghiêng êng chung: địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc ắc thấp th dần xuống ng phía Nam, Đ Đông Nam. - Hướng ng núi chính: ch chủ yếu là hướng vòng cung gồm m các cánh Câu 2 cung (sông Gâm, Ngân Sơn, S Bắc Sơn, Đông Triều). Ngoài ài ra còn 2,5 điểm có các dãy núi hướng ớng Tây Bắc B - Đông Nam (dãy ãy Con Voi, dãy Tam Đảo).

Điểm 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25

0,5


- Các dạng địa hình chính: phía Bắc và Tây Bắc núi cao, trung tâm và Đông Nam là đồi núi thấp. Vùng có địa hình cácxtơ khá phổ biến. b) Các thế mạnh phát triển kinh tế của vùng đồi núi tỉnh Quảng Ninh. - Khai thác khoáng sản (than, đá xây dựng). - Trồng rừng, cây công nghiệp (chè), cây dược liệu (quế, hồi), cây ăn quả. - Du lịch; chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê). Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2005 - 2014. * Nhận xét: - Xử lí bảng số liệu: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: % Năm Cả nước Thành thị Nông thôn Câu 3 2005 100,0 25,0 75,0 3,0 điểm 2008 100,0 26,9 73,1 2012 100,0 30,0 70,0 2014 100,0 30,4 69,6 - Giai đoạn 2005 - 2014 cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta có sự chênh lệch lớn: tỉ lệ lao động nông thôn luôn cao hơn thành thị (dẫn chứng) + Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng). * Giải thích: + Tỉ lệ lao động nông thôn luôn cao hơn thành thị vì: dân cư phân bố chủ yếu ở nông thôn, phần lớn lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp. + Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và kết quả của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta, năm 2002 và 2014. - Vẽ hai biểu đồ hình tròn (biểu đồ khác không cho điểm) - Yêu cầu: vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú giải, trình bày sạch, đẹp... (sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm) b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần

0,5

0,25 0,25 0,25

1,0 0,5

0,5

0,5

0,5

2,0


kinh tế giai đoạn 2002 - 2014. Ý nghĩa của sự chuyển dịch. * Nhận xét: - Giai đoạn 2002 - 2014 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Câu 4 của nước ta có sự thay đổi rõ rệt: 5,5 điểm + Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tập thể có xu hướng giảm (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế cá thể tăng nhẹ (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. (dẫn chứng). * Ý nghĩa của sự chuyển dịch: - Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần và xu thế hội nhập. - Huy động hiệu quả nguồn lực các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho xã hội... a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. * Thuận lợi: - Vị trí: giáp với Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng biển giàu tiềm năng => thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài bằng các loại hình giao Câu 5 thông vận tải. 5,5 điểm + Tiếp giáp với các vùng lân cận được cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. - Khoáng sản: + Thềm lục địa có dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn (kể tên các mỏ) => phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. + Trên đất liền có một số loại khoáng sản như đất sét, cao lanh... phát triển một số ngành công nghiệp. - Nguồn thủy năng: các sông có giá trị thủy điện lớn chiếm 20% trữ năng thủy điện của cả nước. - Nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi, thủy sản => phát triển công nghiệp chế biến. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, năng động... - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước. - Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp, có sức thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. - Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5

0,75 0,75

0,25

0,25

0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25


* Khó khăn: - Trên đất liền ít khoáng sản. - Mùa khô kéo dài ảnh hưởng đến dự trữ nước ở các hồ thủy điện. - Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp cao. b) Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ, ngành công nghiệp này phát triển dựa trên những thế mạnh. - Các ngành công nghiệp trọng điểm vùng Đông Nam Bộ: công nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, cơ khí - điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến lương thực thực phẩm. - Phát triển dựa trên các thế mạnh: khoáng sản dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn, nguồn thủy năng dồi dào, nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao... ------------------------ Hết-----------------------

0,25 0,25 0,25

0,75

0,75


Đề số 14 : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ Ỳ THI CH CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NH THCS NĂM N 2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng B TỈNH QUẢNG NINH

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Ngày thi: 03/3/2017 Th Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thờ thời gian giao đề (Đề thi này có 02 trang)

Câu 1. (3,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học em hãy: a) Trình bày vị trí địa lí và v giới hạn lãnh thổ của nước ta. b) Nêu ý nghĩa về mặt ặt kinh ttế của vị trí địa lí nước ta. Câu 2. (2,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích đặc điểm địa hình h của vùng núi Đông Bắc. b) Cho biết khu vực đồi đồ núi của tỉnh Quảng Ninh có thế mạnh ạnh phát tri triển những ngành kinh tế gì? Câu 3. (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: Lao động đang ang llàm việc phân theo thành thị và à nông thôn của nước ớc ta giai đoạn 2005 - 2014 ìn ng người Đơn vị: nghìn Năm Cảả n nước Thành thị Nông thôn 2005 42774,9 10689,1 32085,8 2008 46460,8 12499,0 33961,8 2012 51422,4 15412,0 36010,4 2014 52744,5 16009,0 36735,5 (Nguồn: Niên giám thống ống kkê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống ống kê k 2014) a) Nhận xét sự thay đổi ccơ cấu lao động đang làm việcc phân theo th thành thị và nông thôn của nướcc ta giai đoạn đ 2005 - 2014. b) Nguồn lao động nước ớc ta có nh những mặt mạnh gì? Câu 4. (5,5 điểm) Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành ành ph phần kinh tế của nước ta năm m 2002 vvà 2014 Đơn Đơ vị: % Năm ăm Các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể

2002

2014

38,4 8,0 8,3 31,6

31,9 5,1 10,9 32,0


Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 20,1 Tổng 100,0 100,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2014 - Nhà xuất bản Thống kê 2014) a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 và 2014. b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2002 - 2014. Sự chuyển dịch đó có ý nghĩa gì? Câu 5. (5,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy: a) Phân tích những điều kiện thuận lợi trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. b) Xác định trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng Đông Nam Bộ (tên trung tâm, quy mô, cơ cấu ngành). ------------------------- Hết--------------------------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam); không được sử dụng các tài liệu khác. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ...................................................... Số báo danh: .................................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .................................... Chữ kí của cán bộ coi thi 2: ...............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC C SINH GI GIỎI CẤP TỈNH THCS NĂM 2017 Môn thi: ĐỊA LÍ - Bảng B Ngày thi: 03/3/2017 (Hướng dẫn này có 03 trang)

Sơ lược lời giải ới hhạn lãnh thổ của nước ta. a) Vị trí địa lí và giới - Việt Nam nằm ở khu vvực Đông Nam Á, toàn vẹn lãnh thổổ bao gồm đất liền, vùng biểển và vùng trời. - Phần đất liền: + Diệnn tích: 331 212 km2 + Các điểm cực: Bắc: Lũng Cú - Đồng ồng Văn V - Hà Giang (23023’B; 105020’Đ) Nam: Đất Mũi - Ngọc ọc Hiển Hi - Cà Mau (8034’B; 104040’Đ) Tây: Sín Thầu - Mường ờng Nhé - Điện Biên (22022’B; 102009’Đ) Đông: Vạn Thạnh - Vạn V Ninh - Khánh Hòa (12040’B; 109024’Đ) Đ (thi tọa độ địa lí trừ 0,25đ) (thiếu Câu 1 + Phía bắcc giáp Trung Qu Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu-chia, chia, 3,5 điểm phía đông giáp Biển ển Đông. Đ - Vùng biển: + Diện tích khoảng ng 1 tri triệu km2. + Các đảo xa nhất vềề phía đông thuộc quần đảo Trường Sa. - Vùng trời: khoảng ng không gian bao trùm tr lên trên lãnh thổ nướ ớc ta cả phần đất liền vàà ph phần biển. b) Ý nghĩa về mặtt kinh ttế của vị trí địa lí. - Thuận lợi giao lưu ưu kinh ttế với các nước trong khu vực và thếế giới gi bằng nhiều loại hình ình giao thông vvận tải. - Giáp vùng biển giàu àu tiềm ti năng thuận lợi cho phát triển ển mạnh mạ kinh tế biển vàà giao lư lưu quốc tế. a) Đặc điểm địa hình ình của c vùng núi Đông Bắc. - Vùng núi Đông Bắc ắc nnằm từ tả ngạn sông Hồng đi từ dãy ãy Con Voi đến vùng đồii núi ven bi biển Quảng Ninh. - Độ cao trung bình: ình: 600 - 700 m chủ yếu là đồi núi thấp. - Hướng nghiêng êng chung: địa hình cao ở phía Bắc, Tây Bắc ắc thấp th dần xuống ng phía Nam, Đ Đông Nam. - Hướng ng núi chính: ch chủ yếu là hướng vòng cung gồm m các cánh Câu 2 cung (sông Gâm, Ngân S Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều). Ngoài ài ra còn 2,5 điểm có các dãy núi hướng ớng Tây B Bắc - Đông Nam (dãy ãy Con Voi, dãy Tam Đảo).

Điểm 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25

0,5


- Các dạng địa hình chính: phía Bắc và Tây Bắc núi cao, trung tâm và Đông Nam là đồi núi thấp. Vùng có địa hình cácxtơ khá phổ biến. b) Các thế mạnh phát triển kinh tế vùng đồi núi tỉnh Quảng Ninh. - Khai thác khoáng sản (than, đá xây dựng). - Trồng rừng, cây công nghiệp (chè) cây dược liệu (quế, hồi), cây ăn quả. - Du lịch; chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê) a) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014. * Nhận xét: - Xử lí bảng số liệu: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2005 - 2014 Đơn vị: % Năm Cả nước Thành thị Nông thôn Câu 3 2005 100,0 25,0 75,0 3,0 điểm 2008 100,0 26,9 73,1 2012 100,0 30,0 70,0 2014 100,0 30,4 69,6 - Giai đoạn 2005 - 2014 cơ cấu lao động đang làm việc phân theo thành thị và nông thôn của nước ta có sự chênh lệch lớn: tỉ lệ lao động nông thôn luôn cao hơn thành thị (dẫn chứng). + Tỉ lệ lao động thành thị có xu hướng tăng, tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng). b) Những mặt mạnh của nguồn lao động nước ta: - Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh và tăng nhanh. - Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp. - Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. - Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2002 và 2014. - Vẽ hai biểu đồ hình tròn (biểu đồ khác không cho điểm) - Yêu cầu: vẽ chính xác, ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, chú giải, trình bày sạch, đẹp... (sai hoặc thiếu một ý trừ 0,25 điểm) b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002 - 2014. Ý nghĩa của sự chuyển dịch. * Nhận xét:

0,5

0,25 0,25 0,25

1,0 0,5

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

2,0


- Giai đoạn 2002 - 2014 cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Câu 4 của nước ta có sự thay đổi rõ rệt: 5,5 điểm + Tỉ trọng thành phần kinh tế Nhà nước có xu hướng giảm nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tập thể có xu hướng giảm (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế tư nhân có xu hướng tăng (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế cá thể tăng nhẹ (dẫn chứng). + Tỉ trọng kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. (dẫn chứng). * Ý nghĩa của sự chuyển dịch: - Sự chuyển dịch trên là tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần và xu thế hội nhập. - Huy động hiệu quả nguồn lực các thành phần kinh tế tham gia sản xuất, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho xã hội... a)Những điều kiện thuận lợi trong phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ. - Vị trí: giáp với Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng biển giàu tiềm năng => thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài bằng các loại hình giao thông vận tải. + Tiếp giáp với các vùng lân cận được cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp. - Khoáng sản: + Thềm lục địa có dầu mỏ, khí đốt trữ lượng lớn (kể tên các mỏ) => phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí. + Trên đất liền có một số loại khoáng sản như đất sét, cao lanh... phát triển một số ngành công nghiệp. - Nguồn thủy năng: các sông có giá trị thủy điện lớn chiếm 20% trữ năng thủy điện của cả nước. - Nguồn nguyên liệu dồi dào từ sản phẩm cây công nghiệp, cây ăn Câu 5 quả, chăn nuôi, thủy sản => phát triển công nghiệp chế biến. 5,5 điểm - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, năng động... - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước. - Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp, có sức thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. - Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng b) Xác định trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ (tên trung tâm, quy mô, cơ cấu ngành). - Trung tâm công nghiệp lớn nhất: Thành phố Hồ Chí Minh.

0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5

0,75 0,75

0,25

0,25

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

0,25


- Quy mô: trên 120 nghìn tỷ đồng. 0,5 - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: cơ khí, điện tử, hóa chất, 0,75 luyện kim đen, luyện kim màu, chế biến nông sản, sản xuất ô tô, điện, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghệ cao... (HS kể được 2/3 số ngành đạt điểm tối đa) ------------------------ Hết-----------------------


Đề số 15 : SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚ ỚP 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Địa lí Thời gian: 150 phút, không kể thờii gian giao đề (Đề thi có 01 trang)

Câu I (3,0 điểm). Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học, anh (chị) hãy: ãy: 1. Xác định ranh giới ới của mi miền khí hậu phía Bắc và kể tên ên các vùng khí hhậu nằm trong miền khí hậu này. ày. T Tỉnh Hà Nam thuộc vùng khí hậu nào? ào? Vì sao Hà Nam phát triển đượcc các cây trồ trồng vụ đông nguồn gốc cận nhiệt? 2. Cho biết khu vựcc Tây Nguyên Nguy và Nam Bộ của nước ta đang tr trải qua những khó khăn gì do tự nhiên ên gây ra? Câu II (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy: ãy: 1. Nhận xét cơ cấuu lao độ động đang làm việc phân theo khu vực ực kinh ttế của nước ta. 2. Giải thích tạii sao giả giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hộội gay gắt ở nước ta hiện nay? Câu III (3,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việ Việt Nam và kiến thức đã học, anh (chị) hãy: ãy: 1. Kể tên ên các trung tâm công nghiệp nghi nằm ven biển nướcc ta có giá tr trị từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên. ên. Vì sao các trung tâm công nghi nghiệp lại tập p trung chủ yếu ở ven biển? 2. Trình bày cơ cấu ngành ành công nghi nghiệp của nước ta. Câu IV (4,5 điểm) Dựa vào Atlat Địaa lí Việt Nam vvà kiến thức đã học, anh (chị) hãy: ãy: 1. Chứng minh Đồng ng bằng sông Hồng H có tài nguyên du lịch ch khá phong phú, đa dạng. Hãy kể tên một số tài ài nguyên du llịch tiêu biểu của Hà Nam. 2. Tính tỉ trọng trâu, bòò ccủa Trung du và miền núi Bắc Bộ so vớ với cả nước năm 2009 theo bảng số liệu dư ưới đây và giải thích vìì sao Trung du và miền mi núi Bắc Bộ nuôi nhiều trâu, bò? SỐ LƯỢNG TRÂU, BÒ CỦA ỦA CẢ C NƯỚC VÀ TRUNG DU MIỀN N NÚI BẮC B BỘ NĂM 2009 (Đơn vị: nghìn ìn con) Vật nuôi Cảả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Trâu 2886,6 1690,0 Bò 6103,3 1057,7


Câu V (5,0 điểm). Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2012 Năm Diện tích (triệu ha) Sản lượng (triệu tấn)

1995 6,8

2000 7,7

2005 7,3

2008 7,4

2012 7,8

25,0

32,5

35,8

38,7

43,7

1. Tính năng suất lúa qua các năm trên (tạ/ha) 2. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình gia tăng sản lượng lúa và sự thay đổi năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1995-2012. 3. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn trên. ………..Hết………… Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục). Họ và tên thí sinh:………………………………; Số báo danh:………………………… Người coi thi số 1:………………………………; Người coi thi số 2:………………….


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤ ẤM CHÍNH THỨC

KỲ THI HỌC CHỌN HỌC SINH GIỎI ỎI LỚP L 9 THCS NĂM HỌC 2015-2016 2016 Môn: ĐỊA LÍ (gồm 04 trang)

Lưu ý: - Thí sinh có thể làm bài cách khác ngoài đáp án, nhưng đảm ảm bảo b đúng kiến thức vẫn cho điểm tối đa. - Bài làm củaa thí sinh sáng ttạo có thể thưởng điểm nhưng ng điểm đ thưởng không vượt quá tổng điểm toàn àn bài. - Không làm tròn điểm. ểm. Câu Ý Nội dung Điểm 1 Xác định I nh ranh giớ giới của miền khí hậu phía Bắc và kểể tên t các 2,5 vùng khí hậu nằm ằm trong miền mi khí hậu này. Tỉnh Hà à Nam thuộc thu (3,0 vùng khí hậu nào? ào? Vì sao ttỉnh Hà Nam phát triển được ợc các cây điểm) trồng vụ đông ông nguồ nguồn gốc cận nhiệt? - Ranh giới: Từ Bạch ạch M Mã trở ra (bắc vĩ tuyến 16) 0,5 - Các vùng khí hậu ậu nnằm trong miền khí hậu phía Bắc: Vùng ùng khí hậu Tây Bắc, Vùng ùng khí hhậu Đông Bắc Bộ, Vùng khí hậu ậu Trung vvà 1,0 Nam Bắc Bộ, Vùng ùng khí hậu h Bắc Trung Bộ - Hà Nam thuộc vùng ùng khí hậu h Trung và Nam Bắc Bộ. - Hà Nam có thểể trồng trồ được các cây trồng vụ đông nguồn ồn gố gốc cận 0,5 nhiệt vì: 0,5 + Khí hậu nhiệt ệ đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh (2-33 tháng có nhiệt độ dưới 180C); + Các yếu tố tự ự nhi nhiên khác: đất phù sa, nguồn nước dồi dào ào (sông Đáy, sông Hồng,….) ng,….) 2 Cho biết khu vực ực Tây Nguy Nguyên và Nam Bộ của nước ớc ta đang 0,5 trải qua những ng khó khăn kh gì do tự nhiên gây ra? - Hạn hán - Xâm nhập mặn (hoặc có thể nêu mộột số khó khăn khác) 1 Nhận xét cơ cấu II ấu lao động đang làm việc phân theo khu vự ực 1,5 (4,0 kinh tế của nước ớc ta. điểm) - Lao động tậpp trung đông nhất trong khu vựcc nông, lâm thủ thủy sản 0,5 (chiếm trên ên 53,9% lao động cả nước năm 2007); tiếp đến là l khu vực dịch vụ (26,1% nnăm 2007) và ít nhất ở khu vựcc công nghi nghiệp xây dựng ng (20,0% nă năm 2007) - Cơ cấu lao động ng đđang làm việc phân theo khu vực kinh tếế đang đ có 1,0 sự thay đồi: + Khu vựcc nông, lâm, ngư ng nghiệp đang có xu hướng giảm ảm dần d tỉ


2

III (3,5 điểm)

1

2

trọng: từ 71,2% (năm 1995) xuống còn 53,9% (năm 2007), giảm 17,3% + Khu vực công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ tăng dần tỉ trọng (lao động trong khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,6% và khu vực dịch vụ tăng 8,7% giai đoạn 1995-2007) (Học sinh có thể lâp bảng số liệu chứng minh dựa trên số liệu của biểu đồ) Tại sao việc giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay? + Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh (hàng năm có trên 1 triệu lao động cần phải giải quyết việc làm) trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo nên sức ép lớn về việc làm + Tỉ lệ thất nghiệp (đặc biệt ở khu vực thành thị) và thiếu việc làm (ở các vùng nông thôn do ảnh hưởng của tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn còn hạn chế) còn cao,….. + Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất,…. + Không giải quyết tốt vấn đề việc làm sẽ gây lãng phí nguồn lao động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Kể tên các trung tâm công nghiệp nằm dọc ven biển nước ta có giá trị từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên. Vì sao các trung tâm công nghiệp lại tập trung chủ yếu ở ven biển? - Các trung tâm công nghiệp của nước ta nằm dọc ven biển có giá trị từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên: Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...(kể đúng 03 trung tâm cho điểm tối đa) - Các trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở ven biển vì: + Có nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào từ ngành nông lâm ngư nghiệp,... + Vị trí gần biển thuận lợi cho xuất nhập khẩu hàng hóa,... + Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng, cơ sở hạ tầng tốt,.... Trình bày cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng: + Nước ta có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực quan trọng (…..) + Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành (….) - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta đang có sự thay đổi

2,5 1,0

0,5

0,5 0,5

1,5

0,75

0,75

2,0 1,0

1,0


IV (4,5 điểm)

1

2

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước đang có xu hướng giảm (tương ứng là 6,1% và 0,6% giai đoạn 2000 - 2007) + Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh: tăng 6,7% giai đoạn 2000 - 2007 Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có tài nguyên du lịch khá phong phú, đa dạng. Hãy kể tên một số tài nguyên du lịch tiêu biểu của Hà Nam. - Đồng bằng sông Hồng có tài nguyên du lịch khá phong phú, đa dạng: + Tài nguyên du lịch tự nhiên: * Vườn quốc gia: Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình),…. * Hang, động: Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình),…. * Nhiều bãi biển đẹp: Đồ Sơn (Hải Phòng), Đồng Châu (Thái Bình), Thịnh Long (Nam Định),…. + Tài nguyên du lịch nhân văn: * Có nhiều di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật: Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cổ Loa, Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội,….) * Có một số lễ hội truyền thống nổi tiếng: lễ hội Chùa Hương (Hà Nội), chọi trâu (Hải Phòng),…. * Có nhiều làng nghề nổi tiếng: gốm (Bát Tràng), gỗ (Đông Kỵ),…. * Các tài nguyên nhân văn khác: hát quan họ, hát chèo, ẩm thực,…. - Một số tài nguyên du lịch tiêu biểu của Hà Nam: Lễ Hội Tịch Điền, lễ hội phát lương đền Trần Thương, thắng cảnh Tam Chúc Ba Sao, đền thờ 10 cô gái Lam Hạ, khu di tích Ngũ Động Sơn,…. Hãy tính tỉ trọng trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước năm 2009. Hãy giải thích vì sao Trung du và miền núi Bắc Bộ nuôi nhiều trâu, bò. - Tính tỉ trọng trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước (%) Vật nuôi Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Trâu 100 58,5 Bò 100 17,3 - Trung du miền núi Bắc Bộ nuôi nhiều trâu, bò vì: + Nguồn thức ăn dồi dào: đồng cỏ rộng, thức ăn từ phụ phẩm

3,25

1,0

1,5

0,75 1,25

0,5

0,75


Câu V (5,0 điểm)

1

2

trồng trọt,... + Phù hợp với điều kiện chăn thả trong rừng,.... + Để đáp ứng nhu cầu về sức kéo,..... Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha) Năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1995 - 2012 (tạ/ha) Năm 1995 2000 2005 2008 2012 Năng 36,8 42,2 49,0 52,3 56,0 suất Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình gia tăng sản lượng lúa và sự thay đổi năng suất lúa của nước ta giai đoạn 1995-2012. - Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện sản lượng lúa và năng suất lúa, đúng, chính xác, thẩm mĩ, có chú giải, tên biểu đồ, đúng tiêu đề đầu trục,,… Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn trên. * Nhận xét - Diện tích lúa nhìn chung có xu hướng tăng nhưng không ổn định (chứng minh) - Sản lượng lúa tăng nhanh (chứng minh) - Sản lượng lúa tăng nhanh hơn diện tích, năng suất lúa tăng nhanh (chứng minh) * Giải thích: - Diện tích lúa tăng do khai hoang, mở rộng diện tích (thời kỳ đầu), sau đó giảm (do sức ép của dân số, quá trình CNH, đô thị hóa, chuyển đổi mục đích sử dụng…), gần đây tăng (do tăng vụ),… - Năng suất, sản lượng tăng do áp dụng các biện pháp thâm canh, sử dụng giống mới,…. TỔNG ĐIỂM TOÀN BÀI THI : Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V = (20 điểm)

1,0

2,0

2,0 1,0

1,0

20


Đề số 16: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP ẤP TH THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: Địa Lí - Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kểể thời thờ gian giao đề)

Đề thi gồm có: 01 trang

Ngày thi: 02 tháng 12 năm ăm 2014 ĐỀ BÀI

Bài 1 (4,0 điểm): những nguồn lực quan trọng để phát triển ển kinh ttế - xã Lao động là mộtt trong nhữ hội của đất nước. a. Chứng minh lực lượng ng lao độ động nước ta rất dồi dào. b. Vì sao giải quyết việc làm àm đang đ là vấn đề xã hội gay gắt ở nướcc ta hi hiện nay? Bài 2 (5,0 điểm): ngành dịch vụ ngày càng khẳng định vvị trí của a. Du lịch là mộtt trong những ng mình trong cơ cấu kinh tế của ủa đất đấ nước. Hãy trình bày vai trò và những ững ti tiềm năng để phát triển ngành du lịch ở nư ước ta. b. Theo em cơ sở vật chất- kĩĩ thuật thu trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng ng và v thị trường có tác động như thế nào đến ến sự phát tri triển ngành công nghiệp ở nướcc ta hi hiện nay? c. Đường biển nước ta gồm ồm có nh những loại hình vận tải nào? Kể tên n ba ccảng biển lớn nhất cả nước? Bài 3 (5,0 điểm): a. Trình bày đặc điểm m dân cư, c xã hội của vùng Trung du và miền ền núi B Bắc Bộ, những đặc điểm đó ảnh hưởng ởng đế đến sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng ùng như thế nào? b. Kể tên các tỉnh, thành phốố thu thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nêu ý nghĩa ĩa vvị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng đối với ới vi việc phát triển kinh tế - xã hội. Bài 4 (6,0 điểm): Cho bảng ng số liệu sau: Dân số thành thị của ủa vùng v Đồng bằng Sông Hồng, Đông ông Nam Bộ B và Đồng bằng ng Sông C Cửu Long năm 1997 và năm 2007 (Đơn vị: Triệuu ng người) Vùng

1997

2007

Đồng bằng sông Hồng 3,1 4,6 Đông Nam Bộ 5,6 7,8 Đồng bằng sông Cửu Long 2,6 3,7 a. Vẽ biểu đồ thể hiện ện số dân thành thị của vùng Đồng bằng ằng sông H Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng ng sông Cửu C Long năm 1997 và năm 2007. b. Rút ra nhận xét và giảải thích tại sao Đồng bằng sông Hồng làà vùng ssố dân thành thị có tốc độ tăng ng nhanh nhất? nh ( Hết )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA

Bài 1

2

Ý

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP ẤP TH THÀNH PHỐ NĂM HỌC: 2014 – 2015

HƯỚNG NG DẪN D CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ Nội dung

Điểm 4,0 ợng lao động nước ta rất dồi dào. a Chứng minh lực lượng 2,0 - Lực lượng lao động nnước ta dồi dào và tăng nhanh. Trung bình ình m mỗi 0,75 năm tăng thêm 1 triệu tri lai động mới. - Số dân hoạt động ng kinh ttế của nước ta năm 2005 là 42,53 triệu ệu ng người 0,25 (chiếm 51,2% dân sốố cả nước). - Lao động cần cù, ù, sáng ttạo, có kinh nghiệm trong sản xuấất nông 0,5 nghiệp - Chất lượng lao động ng ngày càng được nâng cao (dẫn chứng) 0,5 b Giải quyết việc làm àm đang đ là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ớc ta 2,0 ồn lao động dồi dào trong điều kiện nền ền kinh ttế 0,75 + Nước ta có nguồn chưa phát triển đã tạo ạo ra sức ép lớn đối với vấn đề việc làm àm (Năm ( 2005: Ở cả nước thất ất nghi nghiệp 2,1% , thiếu việc làm 8,1%) + Thiếu việc làm àm là đđặc trưng của khu vực nông thôn do đặc điểm đ ể về 0,5 mùa vụ của sản xuất ất nông nghiệp nghi và sự phát triển ngành nghềề ở nông thôn còn hạn chế. ( tỉỉ lệ thiếu việc làm 9,3% năm 2005 ) + Khu vực thành thịị ttỉ lệ thất nghiệp tương đối cao, là 5,3% nnăm 0,5 2005 0,25 + Chất lượng lao động ccòn nhiều hạn chế, việc đào tạo vàà sử s dụng lao động chưa hiệu ệu quả qu cũng ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm l ở nước ta hiện nay . 5,0 a. - Vai trò ngành du lịch ịch ở nước ta. 1,0 - Đem lại thu nhậpp lớn 0,25 - Góp phần mở rộng ộng giao lưu l giữa nước ta với các nước trên ên thế th giới. 0,25 - Tạo việc làm tăng ng thu nh nhập cho người lao động, cải thiện đời sống s 0,25 nhân dân. - Khai thác có hiệu ệu quả tiềm năng của đất nước. 0,25 -Những tiềm năng ng để phát triển ngành du lịch ở nước ta. 1,0


3

- Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên: Phong cảnh, Bãi tắm đẹp, 0,5 khí hậu tốt, các vườn quốc gia.... (dẫn chứng) - Tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng và phong phú: Các công trình 0,25 kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, văn hoá dân gian... (dẫn chứng) - Nhiều địa điểm đã được công nhận là di sản thế giới : Vịnh Hạ 0,25 Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, Di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An... Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và thị b trường có tác động như thế nào đến sự phát triển ngành công 2,0 nghiệp - Nhìn chung trình độ công nghệ của ngành công nghiệp nước ta còn 0,5 thấp, hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng còn lớn. Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng… - Cơ sở hạ tầng (kể tên) đang từng bước được cải thiện, nhất là ở các 0,5 vùng kinh tế trọng điểm góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp ở những vùng này. - Có thị trường trong nước rộng lớn nhưng đang bị hàng ngoại nhập 0,5 cạnh tranh.. Thị trường nước ngoài được mở rộng nhưng hàng công nghiệp nước ta còn hạn chế về chất lượng, mẫu mã… - Sức ép của thị trường đã và đang làm cho cơ cấu công nghiệp trở 0,5 nên đa dạng, linh hoạt hơn. Đường biển nước ta gồm có những loại hình vận tải nào? Kể tên c 1,0 ba cảng biển lớn nhất cả nước? - Đường biển gồm: Vận tải ven biển và vận tải quốc tế, trong đó vận 0,5 tải quốc tế được đẩy mạnh. - Ba cảng biển lớn nhất cả nước: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. 0,5 5,0 Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền a núi Bắc Bộ và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển 3,0 kinh tế- xã hội của vùng. - Đặc điểm + Đây là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Tày, Thái, 0,5 Nùng,Dao,…. Người Việt (Kinh) cư trú hầu hết các địa phương + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông bắc và Tây 0,5 bắc (dẫn chứng) tỉ lệ biết chữ, hộ nghèo,…. + Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công 0,5 cuộc đổi mới. - Thuận lợi


4

+ Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác trên đất dốc, 0,5 trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới, chăn nuôi gia súc lớn, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp.) + Đa dạng về văn hóa, trang phục, tập quán. 0,5 - Khó khăn Trình độ văn hóa, kỹ thuật của người lao động còn hạn chế, đời sống 0,5 nhân dân còn nhiều khó khăn. Kể tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nêu ý b. nghĩa vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng đối với việc phát triển 2,0 kinh tế - xã hội. - Các tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ 0,5 An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế. - Ý nghĩa: + Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam; 0,5 + Cửa ngõ của các nước láng giềng ra Biển Đông và ngược lại; 0,5 + Cửa ngõ hành lang Đông- Tây của Tiểu vùng sông Mê Công 0,5 6,0 Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ cột, mỗi năm 3 cột thể hiện số dân thành thị của mỗi vùng, có đầy đủ kí hiệu và chú giải

a

3,0

b Nhận xét 3,0 - Số dân thành thị của các vùng đều tăng sau 10 năm…dẫn chứng… 0,75 - Giữa các vùng có sự chênh lệch về số dân thành thị. 0,5 - Số dân thành thị ở Đồng bằng sông Hồng tăng nhanh nhất, tiếp theo 0,5 đến Đồng bằng Sông Cửu Long, chậm nhất là Đông Nam Bộ… - Vùng có số dân thành thị cao nhất là Đông Nam Bộ…Tiếp theo đến 0,5 Đồng bằng Sông Hồng… * Đồng bằng Sông Hồng số dân thành thị tăng nhanh là do 0,25 - Sự mở rộng địa giới đô thị. - Quá trình CNH gắn với đô thị hóa 0,5 Tổng Bài 1+ 2 + 3 + 4 20,00 điểm


Đề số 17: SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌ ỌC 2014 – 2015 ĐỀ THI MÔN: Địa lí Thời gian: 150 phút, không kể thờii gian giao đề.

Câu I. (2,5 điểm) 1. Dựa vào Atlat địaa lý Vi Việt Nam và kiến thức đã học, hãy ãy nêu sự s phân hóa nhiệt độ ở nước ta và giảii thích nguy nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đó. 2. Trình bày khái quát các nhân tố t tự nhiên, kinh tế - xã hộii theo yyếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. Câu II. (2,0 điểm) 1. Cho đoạn thông tin sau: “Việt Nam là nước đông ông dân, có cơ c cấu dân số trẻ. Nhờ thựcc hiện hiệ tốt công tác kế hoạch hóa gia đình ình nên ttỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hhướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi”. (Sách giáo khoa Địa lí 9 - Nhà xuất bản Giáo dục ục năm n 2012) Bằng kiến thức đã học, ọc, hhãy chứng minh nhận định trên. 2. Ảnh hưởng của sự chuyển ển dịch dị cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổổ đến đế vấn đề việc làm ở nước ta? Câu III. (2,5 điểm) 1. Tại sao thủy lợi là biệnn pháp hàng h đầu trong thâm canh nông nghiệp ệp ở nước ta? 2. Tại sao Đồng bằng ng sông Cử Cửu Long trở thành vùng trọng điểm m lúa lớn lớ nhất cả nước? 3. Tây Nguyên là vùng có mức ức độ tập trung công nghiệp thấp so với ới các vùng v khác trong cả nước. Hiện nay những ững ng ngành công nghiệp nào đượcc phát triển triể mạnh ở đây? Tại sao? Câu IV. (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu: ước theo giá thực tế phân theo khu vực ực kinh tế t Tổng sản phẩm trong nư giai đoạn ạn 2000 - 2012 (đơn vị: nghìn tỉ đồng) Năm 2000 2005 2008 2010 2012 Khu vực kinh tế Tổng số 441,7 914,0 1.616,1 2.157,8 3.245,4


Nông - lâm - ngư nghiệp 108,4 176,4 329,9 407,7 638,4 Công nghiệp - xây dựng 162,2 348,5 599,2 824,9 1.253,5 Dịch vụ 171,1 389,1 687,0 925,2 1.353,5 1. Vẽ biểu đồ thích hợp ợp nh nhất thể hiện sự biến động tổng sản phẩm ẩm trong nước của tổng số và các khu vự ực kinh tế ở nước ta giai đoạn 2000 - 2012. 2. Từ bảng số liệu và biểểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích. ----------Hết---------SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KÌ THI CH CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM M HỌC H 2014-2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ĐỊA LÍ

(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)

I. LƯU Ý CHUNG: - Khi chấm bài, học sinh làm àm theo cách khác, nnếu đúng và đủ ý thì vẫn ẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài giữ nguyên ên (không làm tròn). II. HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu

Nội dung

I 1. Dựa vào Atlat địa ịa lý Vi Việt Nam và kiến thức đã học, hãy ãy nêu ssự (2,5 phân hóa nhiệt độ ở nư ước ta và giải thích nguyên nhân tạo ạo nên n sự điểm) phân hóa đó. - Phân hoá Bắc - Nam: mi miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền ền Nam (dẫn chứng) do càng àng vào Nam càng gần g xích đạo nên có nền n nhiệ nhiệt cao hơn. - Phân hoá theo độ cao: ở một số khu vực địa hình cao có nền ền nhi nhiệt thấp hơn những khu vực ực có địa hình thấp (dẫn chứng) do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. - Theo mùa: ình tháng I có ssự chênh lệch lớn giữa miền ền Bắc Bắ và + Nhiệt độ trung bình miền Nam (dẫn chứng) ng) do lúc nnày ở miền Bắc là mùa đông còn òn mi miền Nam là mùa khô. + Nhiệt độ trung bình ình tháng VII cao (d (dẫn chứng) và ít có sự ự chênh ch lệch giữa các vùng, miền ền do lúc nnày là vào mùa hè. 2. Trình bày khái quát các nhân ttố tự nhiên, kinh tế - xã hội ội theo yếu tố đầu vào và đầu ầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và à phân bố b công nghiệp. * Các nhân tố đầu vào: - Khoáng sản: nhiên liệu, ệu, kim loại, lo phi kim loại và vật liệu u xây dự dựng. - Thủy năng củaa sông suối; suố tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, ng, ngu nguồn lợi sinh vật biển.

Điểm 1,0

0,25

0,25

0,25

0,25 1,5 0,25 0,25


- Dân cư và lao động. - Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng. * Các nhân tố đầu ra: Thị trường trong và ngoài nước. * Nhân tố chính sách tác động đến cả đầu vào và đầu ra vì vậy có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. II 1. Cho đoạn thông tin sau: (2,0 “Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện điểm) tốt công tác kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi”. (Sách giáo khoa Địa lí 9 - Nhà xuất bản Giáo dục năm 2012) Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh nhận định trên. - Việt Nam là nước đông dân (dẫn chứng). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm dần (dẫn chứng). - Cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già hóa (dẫn chứng). - Cơ cấu dân số theo giới thay đổi theo hướng tăng tỉ lệ nam, giảm tỉ lệ nữ. 2. Ảnh hưởng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh thổ đến vấn đề việc làm ở nước ta? * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ: - Theo ngành: giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động. - Theo lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động,... * Ảnh hưởng đến vấn đề việc làm: - Đa dạng hoá kinh tế nông thôn, đưa nông nghiệp từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá, phát triển công nghiệp và dịch vụ nhất là những ngành cần nhiều lao động tạo ra việc làm mới cho người lao động. - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ song song với việc phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng góp phần tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động. III 1. Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông (2,5 nghiệp ở nước ta? điểm) - Chế độ mưa mùa gây ra tình trạng ngập úng vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô. - Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi sẽ: + Chống úng, lụt trong mùa mưa bão, đảm bảo nước tưới trong mùa khô.

0,25 0,25 0,25 0,25

1,0

0,25 0,25 0,25 0,25 1,0

0,25

0,25

0,25

0,25 1,0 0,25 0,25


+ Cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng,… => Kết quả tăng năng suất và sản lượng cây trồng. 2. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước? - Diện tích đất trồng lúa lớn nhất cả nước, khí hậu, nguồn nước, địa hình thuận lợi canh tác lúa. - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. - Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng tốt hơn: thuỷ lợi, giống, phân bón, máy móc,... - Các yếu tố khác: chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của nhà nước, thị trường tiêu thụ rộng,... 3. Tây Nguyên là vùng có mức độ tập trung công nghiệp thấp so với các vùng khác trong cả nước. Hiện nay những ngành công nghiệp nào được phát triển mạnh ở đây? Tại sao? - Các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh do vùng có nguồn nguyên liệu dồi dào. - Công nghiệp thủy điện với một số dự án quy mô lớn đã và đang được triển khai do vùng có trữ năng thủy điện lớn. IV 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự biến động tổng sản phẩm (3,0 trong nước của tổng số và các khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn điểm) 2000 - 2012. - Biểu đồ: cột chồng số liệu tuyệt đối. (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm). - Yêu cầu: vẽ biểu đồ cần đảm bảo tính chính xác, khoa học và thẩm mỹ; Ghi đủ: tên biểu đồ, kí hiệu, chú giải, số liệu, đơn vị, năm. (Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm). 2. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét và giải thích. * Nhận xét: - Nhìn chung tổng sản phẩm của các khu vực kinh tế có sự chênh lệch và đều tăng nhưng sự gia tăng khác nhau. - Cụ thể: + Tổng số và các khu vực kinh tế có tổng sản phẩm đều tăng qua các năm (dẫn chứng). + Giữa ba khu vực kinh tế có sự gia tăng khác nhau (dẫn chứng). + Tổng sản phẩm giữa ba khu vực kinh tế có sự chênh lệch (dẫn chứng). * Giải thích: - Tổng sản phẩm đều tăng do nước ta đạt được nhiều thành tựu trong

0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 1,5

1,5

1,5 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25


tăng trưởng và phát triển ển kinh tế. - Công nghiệp - xây dựng ựng và v dịch vụ tăng mạnh hơn do nước ớc ta đang đ trong quá trình công nghi nghiệp hóa, hiện đại hóa. Điểm toàn àn bài: câu I + câu II + câu III + câu IV = 10,0 điểm. ểm.

0,25

----------Hết----------

Đề số 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP ẤP TỈNH T MÔN THI : ĐỊA LÍ NGÀY THI : 07/ 04/ 2011 THỜI GIAN : 150 PHÚT ( Không kể phát đề )

Câu 1 : ( 3 điểm ) a. Tại sao có hiện tượng ngày, ày, đêm đ dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên ên Trái Đất? b. Vào ngày 22 tháng 6, độ dài ài ngày, đêm diễn ra như thế nào ào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng òng ccực và Cực? Câu 2 : ( 1 điểm ) Phân tích những lợi thế vàà kh khó khăn của Việt Nam khi trở thành ành thành viên ccủa ASEAN. Câu 3 : ( 2 điểm ) a. Tính chất đa dạng và thất ất th thường của khí hậu nước ta được thểể hiện hiệ như thế nào? b. Trình bày sự khác nhau vềề thời th tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộộ và v Nam Bộ trong mùa gió đông bắc. Câu 4 : ( 2 điểm ) a. Chứng minh rằng miền Bắc ắc vvà Đông Bắc Bắc Bộ có tài ài nguyên phong phú, đa dạng. b. Cần phải làm gì để bảo vệệ môi trường tr tự nhiên và phát triển n kinh tế bền b vững ở miền này? Câu 5 : ( 4 điểm ) Trình bày và giải thích về sự ự phân bố b dân cư ở nước ta. Câu 6 : ( 4 điểm ) Cho bảng số liệu sau : Số lư ượng đàn gia súc, gia cầm Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm


( nghìn con ) ( nghìn con ) ( nghìn con ) ( triệu con ) 1990 2854,1 3116,9 12260,5 107,4 1995 2962,8 3638,9 16306,4 142,1 2000 2897,2 4127,9 20193,8 196,1 2002 2814,4 4062,9 23169,5 233,3 a.Tính chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ở nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002 ( năm 1990 = 100,0 % ) và vẽ biểu đồ đường thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002. b.Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích tại sao đàn gia cầm và đàn lợn tăng? Tại sao đàn trâu không tăng? Câu 7 : ( 4 điểm ) Cho biết vì sao vùng Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài? ---Hết--SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH BẮC NINH MÔN THI : ĐỊA LÍ NGÀY THI : 07/ 04/ 2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC THỜI GIAN : 150 PHÚT ( Không kể phát đề ) HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Đáp án Câu 1 a. Có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên (3 Trái Đất vì : điểm ) - Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời , Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng có một nửa . - Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời . - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ . b.Vào ngày 22 tháng 6, độ dài ngày, đêm diễn ra trên Trái Đất như sau : - Vào ngày 22 tháng 6, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở chí tuyến Bắc - Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo : có ngày, đêm dài bằng nhau . - Các địa điểm ở chí tuyến Bắc : có ngày dài đêm ngắn - Các địa điểm ở chí tuyến Nam : có ngày ngắn đêm dài

Điểm

0,25

0,25

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


- Các địa điểm ở vòng cực Bắc : ngày dài suốt 24 giờ - Các địa điểm ở vòng cực Nam : đêm dài suốt 24 giờ - Ở cực Bắc : ngày dài suốt 24 giờ - Ở cực Nam : đêm dài suốt 24 giờ Câu 2 * Lợi thế : (1 - Quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam với các nước ASEAN, tốc độ tăng điểm ) trung bình khoảng 26,8%/ năm . - Buôn bán với ASEAN chiếm khoảng 32,4% tổng buôn bán quốc tế của nước ta . - Dự án phát triển hành lang Đông – Tây tại lưu vực sông Mê Công sẽ khai thác lợi thế kinh tế của miền Trung nước ta, đem lại lợi ích cho nhân dân . * Khó khăn : - Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ …

Câu 3 a. Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta được (2 thể hiện : điểm ) - Phân hóa theo không gian : hình thành các miền, vùng, kiểu khí hậu khác nhau . - Phân hóa theo thời gian : hình thành các mùa khí hậu khác nhau . - Khí hậu biến động thất thường : có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão … b. Sự khác nhau về thời tiết và khí hậu ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ trong mùa gió đông bắc : Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Đầu mùa đông se Có mưa rất lớn vào Thời tiết nóng khô, lạnh, khô hanh. Cuối các tháng cuối năm ổn định suốt mùa đông mưa phùn ẩm ướt Câu 4 a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa (2 dạng : điểm ) - Là miền giàu khoáng sản nhất so với cả nước : than đá, apatit, quặng sắt, quặng thiếc, thủy ngân, đá vôi, đất sét … - Các nguồn năng lượng như thủy điện, khí đốt, than bùn đã và đang được khai thác. - Có nhiều cảnh quan đẹp như vịnh Hạ Long, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, vườn quốc gia Cúc Phương… b. Những việc cần phải làm để bảo vệ môi trường tự nhiên và

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

0,5 0,25 0,5

0,75

0,25 0,25 0,25


phát triển kinh tế bền vững ở miền này : - Không chặt phá rừng bừa bãi hoặc đốt rừng làm nương rẫy . - Tích cực trồng và bảo vệ rừng . - Xử lí chất thải của sản xuất và sinh hoạt trước khi đưa ra sông, biển - Khai thác tài nguyên hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác. - Tổ chức chặt chẽ các hoạt động du lịch và bảo vệ môi trường ở các khu du lịch . Câu 5 * Sự phân bố dân cư ở nước ta : (4 - Nước ta có mật độ dân số cao ( khoảng 246 người / km2 năm 2003 ) điểm ) - Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ : + Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng , ven biển và các đô thị . + Miền núi dân cư thưa thớt + Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất + Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất + Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau . Khoảng 74 % dân số sống ở nông thôn và 26 % dân số sống ở thành thị ( năm 2003 ) * Giải thích : - Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị vì : + Ở đây có điều kiện tự nhiên ( địa hình , khí hậu, nguồn nước …) thuận lợi cho sinh sống . + Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp , dịch vụ . + Giao thông vận tải thuận tiện - Dân cư thưa thớt ở miền núi vì : + Điều kiện tự nhiên khó khăn cho sinh sống + Giao thông vận tải khó khăn + Kinh tế chậm phát triển Câu 6 a. Tính chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, (4 1995, 2000, 2002. điểm ) Chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm ( % ) Năm 1990 1995 2000 2002

Trâu 100,0 103,8 101,5 98,6

Bò 100,0 116,7 132,4 130,4

Lợn 100,0 133,0 164,7 189,0

Gia cầm 100,0 132,3 182,6 217,2

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

1


Vẽ biểu đồ ( vẽ 4 đường biểu diễn ) Yêu cầu : Vẽ chính xác, đẹp Ghi số liệu, đơn vị và tên biểu đồ đúng Dùng kí hiệu phân biệt các đường và chú thích đúng . b. Nhận xét và giải thích : - Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất , đàn trâu không tăng * Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất vì : + Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu + Do nhu cầu về thịt , trứng tăng nhanh + Do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi + Có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng * Đàn trâu không tăng do nhu cầu về sức kéo của trâu , bò trong nông nghiệp giảm xuống nhờ cơ giới hóa nông nghiệp . Câu 7 Vùng Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước (4 ngoài vì : điểm ) - Vị trí địa lí của vùng có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, thuận lợi giao lưu với các vùng xung quanh và với quốc tế . - Địa hình thoải, mặt bằng xây dựng tốt . - Vùng biển của Đông Nam Bộ gần đường hàng hải quốc tế, thuận lợi giao thông - Thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí, thuận lợi khai thác dầu khí . - Có thế mạnh về du lịch - Là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào . - Người lao động có tay nghề cao, năng động. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn . ----Hết--Số báo danh: ………………..

1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


ĐỀ SỐ 19 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

(Đề thi gồm có 1 trang) gian giao đề)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011

Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời Ngày thi: 18/02/2011

Câu 1: (2 điểm) a. Vẽ hình mô tả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. b. Vì sao có hiện tượng ngày đêm liên tục trên bề mặt Trái Đất? Câu 2: (3 điểm) a. Giải thích hiện tượng các mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam trái ngược nhau vào ngày 22 tháng 12. b. Một trận bóng đá được tổ chức tại nước Anh vào lúc 18 giờ ngày 20 tháng 03 năm 2009 và được truyền hình trực tiếp trên thế giới. Hỏi lúc đó ở Bắc Kinh, Niu Đêli là mấy giờ, ngày nào? (Biết Bắc Kinh ở múi giờ 8; Niu Đêli ở múi giờ 5 (giờ GMT)). c. Tại sao lại có sự lệch hướng các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất theo chiều kinh tuyến? Câu 3: (4 điểm) Dựa vào bảng: Nhiệt độ trung bình một số địa điểm ở nước ta. Địa điểm Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung 0 0 bình tháng 1 ( C) bình tháng 7 ( C) bình năm (0C) Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Thành phố Hồ Chí 25,8 27,1 27,1 Minh a. Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ bắc vào nam của nước ta. b. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó? Câu 4: (3 điểm) a. Trình bày vị trí địa lí và giới hạn của lãnh thổ nước ta. b. Cho biết ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí địa lí và giới hạn của lãnh thổ đó. Câu 5: (4 điểm) Dựa vào bảng: Diện tích và sản lượng cà phê nhân ở nước ta thời kỳ 1990 - 2005 Năm 1990 1995 2001 2005 Diện tích trồng cà phê (nghìn 119 186 565 497 ha) Sản lượng cà phê nhân (nghìn 92 218 840 752


tấn) a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự phát triển diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta thời kỳ 1990- 2005. b. Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta thời kỳ 1990- 2005. Câu 6: (4 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân cư đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở đồng bằng sông Hồng.

----------HẾT----------


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010- 2011

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ DỰ BỊ Môn: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THCS Ngày thi: 18/02/2011 Hướng dẫn chấm

Câu Điểm Câu 1 1a a. Vẽ hình mô tả mô tả sự vận động tự quay quanh trục của Trái (1đ) Đất. 0,5 đ - Tên hình vẽ, ghi đầy đủ nội dung (chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, cực Bắc, cực Nam, trục của Trái Đất). 0,5 đ 1b - Mũi tên chỉ hướng tự quay, ½ Trái Đất là ngày, ½ Trái Đất là đêm. (1đ) b. Có hiện tượng ngày đêm liên tục trên bề mặt Trái Đất là vì 0,5 đ - Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong 0,5 đ bóng tối là đêm. - Nhờ có sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất từ Tây sang Đông nên ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Câu 2 2a a. Giải thích hiện tượng các mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam trái (1đ) ngược nhau vào ngày 22 tháng 12. - Vào ngày 22 tháng 12 (đông chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc 0,5 đ với mặt đất vào lúc giữa trưa tại chí tuyến Nam. Bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng (mùa hạ). 0,5 đ - Ngược lại bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ít 2b ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh (mùa đông). (1đ) b. Một trận bóng đá được tổ chức tại nước Anh vào lúc 18 giờ ngày 0,5 đ 20 tháng 03 năm 2009 và được truyền hình trực tiếp trên thế giới 0,5 đ thì: 2c - Bắc Kinh ở múi giờ 8 là 2 giờ ngày 21 tháng 03 năm 2009. (1đ) - Niu Đêli ở múi giờ 5 là 23 giờ ngày 20 tháng 03 năm 2009. 0,5 đ c. Tại sao lại có sự lệch hướng các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất theo chiều kinh tuyến? - Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển 0,25 đ động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. 0,25 đ - Ở nửa cầu Bắc, nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật chuyển


động sẽ lệch về bên phải. - Ở nửa cầu Nam, nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên trái. Câu 3 a. Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam của nước ta. 3a - Nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Hà Nội vào thành phố Hồ (2đ) Chí Minh (dẫn chứng). - Nhiệt độ trung bình tháng 7 có sự biến động từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh (dẫn chứng). - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh (dẫn chứng). - Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. b. Giải thích: - Lãnh thổ nước ta kéo dài từ bắc vào nam theo hướng kinh tuyến. 3b (2đ) - Từ bắc vào nam nhiệt độ càng tăng do góc nhập xạ càng lớn (càng gần xích đạo nhiệt độ càng tăng). - Gió mùa đông bắc làm hạ thấp nhiệt độ ở miền Bắc vào mùa đông … - Tác động của hiệu ứng phơn của gió tây nam vào mùa hạ … Câu 4 a. Trình bày vị trí địa lí và giới hạn của lãnh thổ nước ta. 4a * Phần đất liền: (1đ) - Tọa độ địa lí: + Cực Bắc: 23023’B - 105o20’Đ. + Cực Nam: 8034’B - 104o40’Đ. + Cực Tây: 22022’B - 102o10’Đ. + Cực Đông: 12040’B - 109o24’Đ. - Nằm ở múi giờ thứ 7 giờ GMT. - Tiếp giáp: Phía bắc giáp Trung Quốc, tây giáp Lào, Campuchia, đông và nam giáp biển. * Phần biển: Có diện tích khoảng 1 triệu km2. Có nhiều đảo và quần đảo. Hai quần đảo lớn nhất là Hoàng Sa, Trường Sa. b. Cho biết ý nghĩa về mặt tự nhiên của vị trí và giới hạn của lãnh 4b thổ đó. (2đ) - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Giáp biển Đông nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Thiên nhiên bốn mùa xanh tốt. - Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động- thực vật tạo nên sự

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ


đa dạng về động- thực vật, nằm trên vành đai sinh khoáng châu ÁThái Bình Dương nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, tây sang đông, theo chiều cao…; Có nhiều bão, lũ lụt, hạn hán … Câu 5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự phát triển diện tích và sản 5a lượng cà phê nhân của nước ta thời kỳ 1990- 2005. (2đ) * Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ kết hợp chính xác theo số liệu (hình cột thể hiện diện tích, đường thể hiện sản lượng) (Vẽ biểu đồ khác không cho điểm). - Tên biểu đồ, chú giải; đại lượng ở trục tung, trục hoành; khoảng cách các năm; điền đầy đủ trị số trên biểu đồ. b. Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích và sản lượng cà 5b phê nhân của nước ta thời kỳ 1990- 2005 (2đ) * Nhận xét. - Từ năm 1990- 2005 diện tích và sản lượng cà phê nhân của nước ta nhìn chung ngày càng tăng nhanh nhưng tốc độ tăng và quá trình tăng khác nhau. - Về diện tích: tăng gần 4,2 lần thay đổi qua 2 giai đoạn 1990-2001 tăng nhanh là 445,7 nghìn ha và 2001-2005 giảm 67,6 nghìn ha. - Sản lượng cà phê nhân tăng nhanh hơn diện tích, tằng gần 8,2 lần và cũng thay đổi qua hai giai đoạn 1990- 2001 tăng 748 nghìn tấn và 2001- 2005 giảm 88 nghìn tấn. * Giải thích. - Diện tích trồng cà phê ngày càng tăng do nước ta có nhiều điều kiện để phát triển (như đất đỏ badan, khí hậu nhiệt đới phân hóa theo độ cao, thị trường tiêu thụ ngày càng rộng). - Sản lượng cà phê tăng nhanh do diện tích tăng, năng suất tăng. - Giai đoạn từ 2001- 2005 diện tích và sản lượng cà phê nhân giảm do biến động thị trường, thiên tai … Câu 6 1. Điều kiện tự nhiên đồng bằng sông Hồng. a. Thuận lợi: 6a (2đ) - Đất phù sa màu mỡ. - Khí hậu thủy văn, thuận lợi cho phép thâm canh tăng vụ. - Có mùa đông lạnh thích hợp trồng cây ưa lạnh: rau, hoa, ngô đông … - Có một số khoáng sản … phát triển công nghiệp. - Có vùng biển giàu tiềm năng thuận lợi phát triển khai thác, nuôi trồng thủy sản.

0,5 đ

1đ 1đ

0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,5 đ

0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ


6b (2đ)

- Có phong cảnh đẹp để phát triển du lịch. b. Khó khăn: - Diện tích đất nông nghiệp ít. - Thiên tai, thời tiết thất thường: giá rét, sương muối … 2. Đặc điểm dân cư. a. Thuận lợi. - Số dân đông, nguồn lao động dồi dào. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Người dân có kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. - Có trình độ chuyên môn kĩ thuật. - Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước. - Có một số đô thị hình thành từ lâu đời. b. Khó khăn: - Dân số quá đông gây sức ép đối với phát triển kinh tế xã hội. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. -------------HẾT------------

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ

0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ


ĐỀ NÀY LÀ TẶNG THÊM ÊM NHÉ CÁC TH THẦY CÔ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎII LỚP LỚ 9 - THCS Năm học 2015 -2016 MÔN ĐỊA LÍ Ngày thi : 22/03/2016 Thời gian làm àm bài : 150 phút (không kể thờii gian phát đề)

Câu 1 : (4 điểm) Dựa vào Atlat Việtt Nam vvà kiến thức đã học, hãy trình bày đặặc điểm địa hình và khí hậu của vùng Bắc ắc Trung Bộ, B phân tích ảnh hưởng của địa hình h đến khí hậu của vùng. Câu 2. (4 điểm) Dựa vào Atlat Việt Nam am và ki kiến thức đã học, hãy chứng ng minh ssự phân bố dân cư nước ta không hợpp lí. Giải Gi thích vì sao sự thay đổi cơ cấuu lao động độ phân theo khu vực kinh tế sẽ làm àm thay đổi sự phân bố dân cư nước ta. Câu 3. (4 điểm) Dựa vào Atlat Việtt Nam vvà kiến thức đã học, hãy trình bày mạng ạng lưới l đường sông và mạng lưới đường biển ển nnước ta. Theo em, việc phát triển mạng ạng llưới đường biển ảnh hưởng thế nào đếnn việc việ phát triển kinh tế nước ta ? Câu 4. (4 điểm) Dựa vào Atlat Việtt Nam và v kiến thức đã học, hãy giải thích vìì sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng ùng Duyên hhải Nam Trung Bộ Câu 5. (4 điểm) Dựa vào bảng số liệuu sau đây, hãy : Hiện trạng rừng ừng nước n ta từ năm 2008 đến năm 2010 Tỷ lệ Năm Tổng diện Diện ện tích Diện tích Trong đó diện tích rừng rừng ừng tự rừng trồng tích rừng mới che phủ rừng (nghìn ha) nhiên (nghìn (nghìn ha) trồng (nghìn ha) ha) (%) 2008 13118,8 10348,6 2770,2 342,7 38,7 2009 13258,7 10338,9 2919,8 39,1 2010 13388,1 10304,8 3083,3 357,1 39,5 a. Vẽ biểu đồ tròn thểể hiệ hiện cơ cấu rừng nước ta năm 2009. b. Nhận xét và giảii thích tình t hình phát triển của diện n tích các loại lo rừng ở nước ta. Theo em, điều gì dẫn ẫn đế đến sự thay đổi tỷ lệ che phủ rừng nước ớc ta từ t năm 2008 đến năm 2010. Hết


Lưu ý : Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.