4 ĐỀ THI HSG HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI TỈNH MÔN HÓA 9 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Page 1

GIỚI THIỆU ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

4 ĐỀ THI HSG HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI TỈNH MÔN HÓA 9 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT KÈM GIỚI THIỆU ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH VÀ ĐỀ CHUYÊN CỦA CÁC TỈNH THCS CHU VĂN AN (BẢN HỌC SINH) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC (Đề này gồm có 10 câu / 2trang)

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH (BÀI 1) NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN HÓA HỌC – CẤP THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:(2,0 điểm) Cân bằng các phương trình hóa học sau t a. FexOy + CO → FeO + CO2 t b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + NO2+ H2O ( n NO : n NO = 1 : 1 ) o

o

2

c. K2MnO4 + H2O → KMnO4 + MnO2+ KOH t d. Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3+ H2S + H2O Câu 2:(2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch B, phần không tan E. Sục khí CO2 dư vào B, phản ứng tạo kết tủa D. Cho khí CO dư đi qua E nung nóng, được chất rắn F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần, còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Xác định thành phần của B, D, E, F, G, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 3:(2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình cho các thí nghiệm sau: a. Cho mẫu Al vào dung dịch KHSO4 b. Cho mẫu Na dư vào dung dịch Al2(SO4)3 2. Trong điều kiện chỉ có mình nước, các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ hãy trình bày cách nhận biết 5 chất rắn màu trắng đựng trong 5 lọ riêng biệt sau: BaCO3, BaSO4, K2SO4, NaCl, Al2O3. Câu 4:(2,0 điểm) 1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để pha chế 300 gam dung dịch CuSO4 8%. Hãy trình bày cách pha chế. 2. Hỗn hợp B gồm 2 khí là N2O và O2 có tỉ khối đối với khí metan CH4 là 2,5. Tính thể tích của mỗi khí có trong 12 gam hỗn hợp B ở đktc. Câu 5:(2,0 điểm) to

o

1. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: t Pb(NO3)2  → PbO + NO2 ↑ + O2 ↑ 2. Hiện nay trên địa bàn huyện nhà, hoạt động của các nhà máy thải ra môi trường các khí H2S, NO2, SO2, CO2 gây ô nhiễm môi trường. Em hãy đề xuất phương pháp hóa học loại bỏ các khí trên không để thải ra môi trường. Câu 6:(2,0 điểm) 1. Hợp chất M được tạo bởi nguyên tố A và B có công thức A2B. Tổng số hạt proton trong phân tử M bằng 54. Số hạt mang điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định A, B và công thức phân tử M. o


2. Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc). a, Viết phương trình phản ứng và tính V. b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A Câu 7:(2,0 điểm) Cho m gam muối cacbonat của kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch A. Trong A nồng độ % muối Clorua là 11,017%. Xác định kim loại M. Câu 8:(2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm CH4 và O2 có tỷ khối so với H2 là 10. Đốt cháy hỗn hợp A rồi làm lạnh sản phẩm sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B và chất lỏng C. Tính % về thể tích và % về khối lượng mỗi khí có trong B. Câu 9:(2,0 điểm) Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% ở 1000C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 200C thì thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m2 gam dung dịch X. Biết m1 – m2 = 6,5 và độ tan của MSO4 ở 200C là 20,92 gam. Xác định công thức muối MSO4. Câu 10:(2,0 điểm) Khử hoàn toàn 2,784 gam FexOy bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao khí thu được sau phản ứng cho sục qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,44M. Sau phản ứng kết thúc thấy tạo ra 4 gam một chất rắn màu trắng. Xác định công thức của oxit sắt. Cho biết : NT Số p NTK

K 19 39

Na 11 23

Mg 12 24

Al 13 27

Fe 26 56

Cu 29 64

Zn 30 65

Ba 56 137

C 6 12

H 1 1

O 8 16

N 7 14

S 16 32

P 15 31

Cl 17 35,5


HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung

Câu

Đ iể m

to

1

a. FexOy + (y-x)CO → xFeO + (y-x)CO2 to b. 4Al +18 HNO3 → 4Al(NO3)3 + 3NO + 3NO2+9H2O ( n NO : n NO2 = 1 : 1 ) o

t c. 3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 + MnO2+ 4KOH o

t d. 8Al + 15H2SO4 đặc  → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O - Hòa tan A vào lượng nước dư BaO + H2O  → Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O Ba(OH)2 + Al2O3  Phần không tan E: FeO, Al2O3 dư Dung dịch B: Ba(AlO2)2; - Sục khí CO2 dư vào dung dịch B CO2 + Ba(AlO2)2 + H2O  → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 Kết tủa D: Al(OH)3 - Cho khí CO dư đi qua E nung nóng

0,5 0,5 0,5 0,5

0.5

0.5

o

2

t CO + FeO  → Fe + CO2 Chất rắn F: Fe, Al2O3 dư - Cho F vào dung dịch NaOH dư → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH  Chất rắn G: Fe - Cho G vào dung dịch H2SO4 loãng, dư → FeSO4 + H2 Fe + H2SO4  2NaOH + H2SO4  → Na2SO4 + 2H2O 2NaOH + FeSO4  → Fe(OH)2 + Na2SO4 o

t → 2Fe2O3 4Fe(OH)2 + O2  Chất rắn Z: Fe2O3

0.5

+ 4H2O

1. a. Mẫu Al tan dần đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí quanh mẫu nhôm → 3K2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 6KHSO4 

3

0.5

b. Mẫu Na tan dần kèm hiện tượng sủi bọt khí → 2NaOH + H2 2Na+ 2H2O  Trong dung dịch xuất hiện kết tủa trắng lớn dần → Al(OH)3+3Na2SO4 Al2(SO4)3 + 6NaOH  Sau đó kết tủa lại bị hòa tan hết → NaAlO2+ 2H2O Al(OH)3 + NaOH  2. Đánh số thứ tự và trích mẫu thử +Cho nước vào các mẫu thử và khuấy đều -Mẫu thử tan trong nước là K2SO4 và NaCl (I) -Mẫu thử không tan trong nước là BaCO3, BaSO4 và Al2O3(II) +Lấy mẫu thử không tan trong nước(I) nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi, Sau đó cho nước vào mẫu thử vừa nung xong.

0,25

0,75

0,25

o

t BaCO3 → BaO+CO2 -Mẫu thử nào tan trong nước là BaO suy ra ban đầu là BaCO3 dán nhãn cất. → Ba(OH)2 BaO+H2O 

0,25


-Mẫu thử không tan trong nước sau khi nung là BaSO4 và Al2O3 (III) +Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa tạo ra ở trên cho vào (III) -Mẫu thử tan ra trong Ba(OH)2 là Al2O3 còn lại là BaSO4. Dán nhãn cất. → Ba(AlO2)2 + H2O Al2O3 + Ba(OH)2  +Tiếp tục dùng Ba(OH)2 cho vào (I) nếu dung dịch nào tạo kết tủa trắng là K2SO4 còn lại là NaCl. Dán nhãn cất K2SO4 +Ba(OH)2  → BaSO4 + 2KOH 1. * Tính toán:

 mCuSO .5 H O = 250a  nCuSO .5 H O = a (mol) 4 2 4 2 Đặt  ⇒  (gam) = 0, 04b m  mddCuSO4 (4%) = b (gam)  CuSO4 (4%)

mCuSO

4 (8%)

= 300.8% = 24 (gam)

160a + 0, 04 b = 24 Ta có:  ⇒ 250a + b = 300

 mCuSO .5 H O = 250.0, 08 = 20 a = 0, 08 4 2 ⇒  (gam)  b = 280  mddCuSO4 (4%) = 280

0,25

0,25

0.25

0,5

* Cách pha chế: Cân lấy 20 gam tinh thể CuSO4.5H2O cho vào cốc thủy tinh có dung tích 500 ml. Cân lấy 4

280 gam dung dịch CuSO4 4% cho vào cốc trên, khuấy đều được 300 gam dung dịch

0,25

CuSO4 8%. 2. Gọi x là số mol của khí N2O và y là số mol của khí O2. Ta có: Mhh = 2,5.16 = 40 =

mN2O + mo2 nN2O + nO2

44 x + 32 y = 40 ⇒ x = 2y x+ y mN 2O + mO2 = 44x + 32y = 44.2y + 32y = 12 ⇒ y = 0,1 mol ⇒ x = 0,2 mol

Vậy VN2O = 0,2.22,4 = 4,48 lít VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

0,25 0,25

0,5

1.

66, 2 = 0, 2 (mol) 331 Gọi số mol Pb(NO3)2bị nhiệt phân là a (mol). to → 2PbO + 4NO2 ↑ + O2 ↑ 2Pb(NO3)2  a mol a mol Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4 Giải PT ta có: a = 0,1 (mol). 0,1 × 100% H= = 50 (%) 0, 2 2. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư Ca(OH)2 + H2S → CaS+ 2H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3+ H2O n Pb( NO3 )2 =

5

0,5

0,5

0.25 0.25


2Ca(OH)2 + 4NO2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2+ 2H2O

0.25 0.25

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O 1. Gọi PA, EA, NA lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử A. Gọi PB, EB, NB lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử B. 2 P + PB = 54 2 P + P = 54 Ta có:  A ⇒  A B  PA + E A = 1,1875.( PB + EB ) 2 PA = 1,1875.2 PB

 P = 19 ⇒  A  PB = 16

Vậy nguyên tố A là Kali, nguyên tố B là lưu huỳnh

1.0

Công thức phân tử M là K2S 2. Số mol Na: nNa = 0,03 mol 1,46%.50 Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam; 100% 0,73 Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol 36,5 Cho Na vào dung dịch HCl xảy ra các phản ứng 2Na + 2HCl  → 2NaCl + H2 (1) Ban đầu 0,03 0,02 (mol) Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng 0,01 0 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng (1) Na còn dư 0,01 mol sẽ tiếp tục phản ứng hết với nước: 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 (2) 0,01 0,01 0,005 (mol)

0,25

0,25

Từ phản ứng (1) và (2), ta có số mol khí H2 thoát ra là: 0,25

n H 2 = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol. 6

Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít.

7

Nồng độ phần trăm các chất tan có trong duing dịch A là: 0,02.58,5 C%NaCl = .100% = 2,31% 50,66 0,01.40 C%NaOH = .100% = 0,79% 50,66 Gọi công thức hóa học của muối cacbonat là M2(CO3)n Phương trình hóa học xảy ra. → 2MCln +nCO2 + nH2O (1) M2(CO3)n + 2nHCl  Gọi số mol của muối là x: m = x(2M + 60n) Từ (I) => n HCl = 2n.x( mol ) => m HCl = 2n.x.36,5 = 73 xn( g ) 73 xn.100 Khối lượng dung dịch HCl là: m ddHCl = = 1000 xn( g ) 7,3 Từ (1)=> nCO2 = nx(mol ) => mCO2 = 44.xn( g ) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd = x( 2M + 60n) + 1000 xn − 44 xn = 2 xM + 1016 xn = x(2 M + 1016n) Từ (1)=> n MCln = 2.x(mol ) => m MCln = (2 M + 71n) x( g ) Nồng độ phần trăm của muối MCln : C % MCln =

( 2 M + 71n).x = 0,11017 x.(2 M + 1016n)

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25


8

2M+71n=0,22034M+111,93272n=> M = 23 n Ta có bảng: 0,25 n 1 2 3 M 23 (Na) 46 loại 69 loại Vậy kim loại M là Natri (Na) Phương trình hóa học xảy ra to CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (I) 0,25 Gọi số mol CH4 và O2 lần lượt là x và y (x,y>0) Khối lượng hỗn hợp là: m hh = x.16 + y.32 16.x + y.32 Khối lượng mol hỗn hợp là: M hh = (g/mol) (II) x+ y 0,25 Tỷ khối hỗn hợp so với H2 bằng 10.=> M hh = 10.2 = 20( g / mol ) (III) 16.x + y.32 Từ (II) và (III) ta có: = 20 => 16 x + 32 y = 20 x + 20 y <=> x = 3 y x+ y 0,25 nCH 4 nO2 x y 3y y 3y y Từ (I) xét tỷ lệ: Vậy CH4 dư tính toán theo và = và = và => > 1 2 1 2 1 2 1 2 O2. 0,25 Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2 và CH4 dư. 1 Số mol CH4 đã tham gia phản ứng là: nCH 4 ( Pu ) = . y ( mol ) 2 y y Số mol CH4 dư là: nCH 4 ( du ) = x − = 3 y − = 2,5 y (mol ) 0,25 2 2 1 Số mol CO2 tạo ra là: nCO2 = y ( mol ) 2 Vậy sau phản ứng có 2,5y mol CH4 và 0,5y mol CO2 * Phần trăm về thể tích các khí có trong B. 0,25 2,5 y %VCH 4 = .100% = 83,33% 2,5 y + 0,5 y 0,25 0,5 y %VCO2 = .100% = 16,67% 2,5 y + 0,5 y Khối lượng hỗn hợp B là: mB = 2,5 y.16 + 0,5 y.44 = 62 y( g ) • Phần trăm về khối lượng mỗi khí trong B 0,25 2,5 y.16 % mCH 4 = .100% = 64,51% 62 y 0,5 y.44 % mCO2 = .100% = 35,49% 62 y

 m1 + m 2 = 166,5 m1 = 86,5 gam ⇔  m1 - m 2 = 6,5  m 2 = 80 gam

Ta có:  Khối 9

lượng

MSO4

trong

166,5

gam

dung

dịch

MSO4

41,561%

166,5.41,561 = 69, 2 gam 100 Khối lượng MSO4 có trong 80 gam dung dịch X =

= 0,5

80.20,92 = 13,84 gam 120,92

⇒ Khối lượng MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam ⇒ Khối lượng H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14g

0,5


⇒ Số mol H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O =

31,14 = 1,73 mol 18

⇒ Số mol MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = ⇒ M + 96 =

1,73 = 0,346 mol 5

55,36 = 160 ⇒ M = 64 ⇒ muối là CuSO4. 0,346

Phương trình hóa học xảy ra to FexOy + yCO → xFe+yCO2 → CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  → Ca(HCO3)2 2CO2 + Ca(OH)2  nCa (OH ) 2 = 0,1.0,44 = 0,044( mol ),

(1) (2) (3)

0,5

0,5

0,25

4 = 0,04( mol ) 100 < nCa (OH ) 2 nên ta phải xét 2 trường hợp

nCaCO3 =

10

Do nCaCO3 *TH1: chỉ xảy ra phản ứng (2). Từ (II) suy ra nCO2 = nCaCO3 = 0,04(mol ) Từ(1) 1 1 0,04 0,04 → nFexOy = .nCO2 = .0,04 = (mol) => nO = .y = 0,04(mol) => mO = 0,04.16 = 0,64( g) y y y y 2,144 m Fe = 2,784 − 0,64 = 2,144 ( g ) => n Fe = = 0,03828 ( mol ) 56 x n 0, 03828 67 = Loại. Ta có = Fe = y nO 0, 04 70 *TH2: Xảy ra đồng thời cả 2 phản ứng (2) và (3) Tổng số mol CO2 đã tham gia 2 phản ứng trên là: nCO2 = 0,04 + (0,044 − 0,04).2 = 0,048(mol ) 1 1 0,048 .nCO2 = .0,048 = (mol ) y y y 0,048 => nO = . y = 0,048(mol ) => mO = 0,048.16 = 0,768( g ) y 2,016 => m Fe = 2,784 − 0,768 = 2,061( g ) => n Fe = = 0,036 ( mol ) 56 x n 0,036 3 Ta có = Fe = = Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 y nO 0,048 4 → n FexO y =

Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

0,25

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HẬU LỘC (Đề này gồm có 10 câu / 2trang)

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG TỈNH (BÀI 2) NĂM HỌC 2020- 2021 MÔN HÓA HỌC – CẤP THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1:(2,0 điểm) 1. Những hợp chất nào sau đây khi nhiệt phân thì giải phóng khí oxi? Viết PTHH minh họa: KClO3, H2SO4, CuO, SiO2, Cu(NO3)2, CuCO3, KMnO4, NaNO3 2. Viết phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a. Thổi từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong. b. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3 . c. Cho mẩu natri vào dung dịch CuSO4 . d.Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2. Câu 2:(2,0 điểm) Hòa tan 8g CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X. 1. Tính nồng độ % của dung dịch X. 2. Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5g tinh thể Y tách ra và thu được dung dịch Z chứa một chất tan với nồng độ 29,77%. Tìm công thức của Y. Câu 3:(2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm các chất BaCl2, Al2O3, NaCl, CuO. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp X sao cho khối lượng của mỗi chất không thay đổi. 2. Nung 17,4g muối RCO3 trong không khí tới khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 12g oxit của kim loại R. Hãy cho biết R là kim loại nào? Câu 4:(2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng và ghỉ rõ điều kiện (nếu có), biết rằng mỗi chữ cái là một chất vô cơ khác nhau, A là hợp chất của Bari. (1) A + NaOH → B (Kết tủa) + C + D (2) C + E → F + G (khí) + D (3) A + H → B + D (4) F + D → I + K (khí) + L (khí)


2. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 5:(2,0 điểm) 1. Cho mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2SO4 91% thì tạo thành oleum có hàm lượng SO3 là 70%. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của . 2. Viết PHTT điều chế 5 chất khí khác nhau từ dung dịch HCl Câu 6:(2,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H2O, thu được 0,6 mol ROH . Xác định R. 2. Muối Mohr là muối kép ngậm nước gồm hai muối sunfat, có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: %Fe = 14,29%; %N = 7,14%; %S = 16,33%; %H = 5,10%; %O = 57,14%. Hãy cho biết công thức của muối Mohr. Câu 7:(2,0 điểm) Cho kim loại Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 aM (loãng) thu được dung dịch A và 0,4a mol khí thoát ra. Cho lần lượt từng chất Fe, Zn, HCl, Ba(OH)2, KHSO4, Al(OH)3, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2, CO2, Al2O3, Cu(NO3)2, MgCl2 vào dung dịch A. Viết phương trình hóa học của các phản ứng Câu 8:(2,0 điểm) Trong công nghiệp, axit H2SO4 được sản xuất từ quặng pirit sắt theo sơ đồ (1) (2) (3) → SO2  → SO3  → H2SO4 sau: FeS2  a. Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ trên. b. Để sản xuất được 24 tấn dung dịch axit H2SO4 98% cần dùng m tấn quặng pirit sắt (chứa 4% tạp chất). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Tính m ? Câu 9:(2,0 điểm) Dung dịch T được tạo thành khi trộn 500 ml dung dịch HCl aM với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Biết dung dịch T phản ứng vừa đủ với 0,51 gam Al2O3. a. Xác định giá trị của a? b. Hòa tan hết 3,944 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl aM. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp. Câu 10:(2,0 điểm) Cho các hình vẽ mô tả quá trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (hình 1), thử tính chất hóa học của oxi (hình 2).

Hình 1 Hình 2 a. Lựa chọn các hóa chất A1, A2, A3, A4, A5, phù hợp các thí nghiệm được mô tả ở hai hình vẽ. Nêu vai trò của A3 ở hai thí nghiệm. Biết phân tử khối các chất thỏa mãn: M A + M A = 190 ; M A − M A = 146 ; M A + M A + M A = 86 . 1

2

1

4

3

4

5


b. Nêu cách tiến hành các thí nghiệm, hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học xảy ra? Cho biết: Nguyên tố

H

C

O

Na

Mg

Al

Si

P

Ca

Fe

Cu

Zn

Ag

NTK

1

12 14 16

23

24

27

28

31 32 35,5 39 40

56

64

65

108

N

S

Cl

K

------------------- Hết -------------------

HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung 1. Những hợp chất khi nhiệt phân giải phóng khí oxi gồm: KClO3, KMnO4 Cu(NO3)2, NaNO3.

Câu

2KClO3

to

 → 2KCl + 3O2 o

t → 2CuO + 4NO2 + O2 2Cu(NO3)2  o

t → K2MnO4 + MnO2 + O2 2KMnO4  o

Điểm ( Mỗi PTHH đúng đạt 0,25 điểm)

t 2NaNO3  → 2NaNO2 + O2

2. Ca(OH)2 + CO2

a.

1

 → CaCO3

+ H2 O

0.25

CaCO3 + CO2 + H2O  → Ca(HCO3)2 b.

3NaOH + AlCl3  → Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3  → NaAlO2 + 2H2O

c.

2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + Na2SO4 2NaHCO3 + 2KOH  → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

d.

0,25 0,25 0,25

→ BaCO3 + 2KNO3 K2CO3 + Ba(NO3)2  Na2CO3 + Ba(NO3)2  → BaCO3 + 2NaNO3 1. 2

nCuO =

8 = 0, 2 mol 80

0,5


CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) 0,1.98 mddH 2 SO4 = = 40 g 24,5% mddsaupu = 8 + 40 = 48 g mCuSO4 = 0,1.160 = 16 g C % (CuSO4 ) =

0,5

16 .100% = 33,33% 48

2.

Theo bảo toàn khối lượng, ta có: mZ = 48 – 5 = 43 (g) 29, 77 mCuSO4 ( trongZ) = .43 = 12,8 g 100 Đặt công thức của Y là CuSO4.nH2O Theo định luật thành phần không đổi, ta có: 18n 5 − (16 − 12,8) = ⇒n=5 160 16 − 12,8 CTHH của tinh thể Y là: CuSO4.5H2O 1. Cho hỗn hợp vào nước dư, tách phần không tan gồm CuO, Al2O3; Phần dung dịch gồm BaCl2, NaCl. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp CuO, Al2O3. Lọc tách phần không tan thu được CuO; Phần dung dịch gồm NaOH dư, NaAlO2. 2NaOH + Al2O3  → 2NaAlO2 + H2O Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH dư, NaAlO2. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3. CO2 + NaAlO2 + H2O  → Al(OH)3 + NaHCO3

0,5

0,5

0.25

0.25

o

t 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O Cho dung dịch (NH4)2CO3 dư vào dung dịch gồm BaCl2, NaCl. Lọc lấy kết tủa cho vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được BaCl2.

→ BaCO3 + 2NH4Cl (NH4)2CO3 + BaCl2 

0.25

BaCO3 + 2HCl  → BaCl2 + CO2 + H2O Phần dung dịch còn lại gồm NaCl, NH4Cl, (NH4)2CO3 dư. Cô cạn, sau đó nung đến khối lượng không đổi thu được NaCl. o

t (NH4)2CO3  → 2NH3 + CO2 + H2O

0.25

o

3

t NH4Cl  → NH3 + HCl 2. Xét hai trường hợp sau: TH1: Khi nung muối tạo thành oxit (hóa trị không thay đổi)

0,25

to

RCO3  → RO + CO2 17 , 4 12 : R + 60 R + 16 Theo PTHH ta có: nRCO3 = nRO ⇔ Giải ra ta được: R = 81,7 (Loại)

17,4 12 = R + 60 R + 16

0,25


TH2: Khi nung muối tạo thành R2O3 (hóa trị thay đổi do bị oxi hóa) 4RCO3 +

to

→ O2 

0,25

2R2O3

+ 4CO2 17,4 12 Theo PTHH ta có: n RCO3 = 2n R2O3 ⇔ = 2* R + 60 R + 3 *16 Giải ra ta được: R = 56. Vậy R là sắt . KHHH là Fe.

0,25

1.

4

(1)

Ba(HCO3)2 (A)

+ 2NaOH  → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (B) (C) (D)

(2)

Na2CO3 (C)

2HCl (E)

(3)

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  → 2BaCO3 (A) (H) (B)

(4)

2NaCl +

+

H2O

 → 2NaCl (F)

+

CO2 (G)

ñieä n phaâ n dung dòch  → 2NaOH Maø ng ngaê n xoáp

+ H2 O (D)

0.25

+ 2H2O (D) +

Cl2

0.25 + H2

(F) (D) (I) (K) (L) 2. - Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự. - Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên: + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, đó là dung dịch HCl, H2SO4 (Nhóm 1) + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, đó là dung dịch KOH, Ba(OH)2(Nhóm 2) + dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu, đó là dung dịch Na2SO4 . - Tiếp tục lấy mỗi mẫu thử trong nhóm 1 lần lượt nhỏ vào mỗi mẫu thử trong nhóm 2. + Nếu thấy có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu thử trong nhóm 1 là H2SO4, mẫu thử trong nhóm 2 là Ba(OH)2. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O + Nếu không có hiện tượng gì thì mẫu trong nhóm 1 là HCl, mẫu thử trong nhóm 2 là KOH. 1. 91 9 m H 2 SO4 = * 100 = 91( g ); m H 2O = 100 − 91 = 9( g ); n H 2O = = 0,5(mol ) 100 18 SO3 + H2O  → H2SO4 (1) H2SO4 + nSO3  → H2SO4.nSO3 a là số mol SO3 cần dùng (a > 0) Theo PTHH (1) ta có: n SO3 = n H 2O = 0,5(mol ) ⇒Số mol SO3 còn lại để tạo oleum là (a – 0,5)mol (a − 0,5) * 80 Theo đề ra ta có: *100 = 70 % (100 + a * 80) ⇒ a ≈ 4,58( mol) Vậy số mol SO3 cần thêm vào là : 4,58 mol.

5

(2)

0.25

0.25

0.5

0,5

0,25

0,25 0,25 0,25

2.

→ FeCl2 + H2 a. Fe + 2HCl  b. CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + H2O + CO2 c. CaSO3 + 2HCl  → CaCl2 + H2O + SO2

→ FeCl2 + H2S d. FeS + 2HCl 

M ỗi PTHH đúng 0,2đ


e. MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ( HS viết PTHH khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 1. Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại R và oxit của kim loại R (R2O) (x, y >0). 2R + H2O  → 2ROH + H2 (1) x : x (2) R2O + H2O  → 2ROH y : 2y Theo đề ra ta có: mhỗn hợp= xR + y(2R + 16) = 17,8 gam (x + 2y)R + 16y = 17,8 (I) Theo PTHH (1,2) ta có: (II) ∑ nROH = x + 2 y = 0,6mol Từ (II) ⇒

(*) 17,8 − 0, 6 R Thay (II) vào (I) 0,6.R + 16y = 17,8 => y = (**) 16 Từ (*) và (**) ⇒ 21,67 < R < 29,67 Vậy R là Na. 2. Đặt công thức của muối Mohr là FexNySzHtOn (x, y, z, t, n nguyên)

6

0,25

0,25

0 < y < 0,3

14,29 7,14 16,33 5,1 57,14 : : : : = 1: 2 : 2 : 20 :14 56 14 32 1 16 Vậy trong 1 phân tử muối Mohr có: 1Fe, 2N, 2S, 20H, 14O. Muối Mohr là muối kép ngậm nước gồm hai muối sunfat. Công thức của muối Mohr là: FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O Ta có: x : y : z : t : n =

0,5

0.75

0,25

nH SO = 0,2a (mol) 2

4

2Na

+

H2SO4 0,2a

 → Na2SO4 0,2a

 → 2NaOH 0,4a Dung dịch A chứa: Na2SO4, NaOH 2Na

Zn

+ 2H2O

+ 2NaOH

HCl + NaOH 7

 → Na2ZnO2

+ H2 0,2a + H2 0,2a +

(mol) (mol)

H2

 → NaCl + H2O

→ BaSO4 + 2NaOH Ba(OH)2 + Na2SO4  2KHSO4

+ 2NaOH

Al(OH)3

+ NaOH

0.5

 → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O  → NaAlO2 + 2H2O

(NH4)2CO3 + 2NaOH  → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O

0.25 0.25 0.25

→ BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Ba(HCO3)2 + 2NaOH  Ba(HCO3)2

+ Na2CO3  → BaCO3 + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2

→ BaSO4 + Na2SO4 

0.25

+ 2NaHCO3

CO2

+ 2NaOH  → Na2CO3 + H2O

CO2

→ NaHCO3 + NaOH 

0.25


Al2O3

+ 2NaOH  → 2NaAlO2 + H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + NaNO3

 → Mg(OH)2 + 2NaCl

MgCl2 + 2NaOH 1. Các PTHH: (1)

4FeS2

(2)

2SO2

(3)

SO3

0.25

o

t  → 2Fe2O3 + 8SO2

+ 11O2 o

t + O2  → 2SO3 V2O5

0,75

 → H2SO4

+ H2 O

2. mH SO = 24.98% = 23,52 (tấn) 2

4

Ta có sơ đồ: (1)

(2)

(3)

0.5

FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 120 2.98 (tấn) 23,52 (tấn)

mFeS (lyù thuyeát ) = 2

8

23,52.120 = 14,4 (tấn) 2.98

Vì H = 80% ⇒ mFeS (thöïc teá ) = 2

0.25

14,4.100 = 18 (tấn) 80

%mquaëng = 100% − 4% = 96% ⇒ mquaëng

18.100 = = 18,75 (tấn) 96

nHCl = 0,5a (mol) ; nNaOH = 0,2 (mol) ; nAl

2O3

0.5

= 0, 005 (mol)

Th1: NaOH dư. (a < 0,4) HCl + NaOH  → NaCl + H2O (mol) 0,5a 0,5a 0,5a Dung dịch T: 0,5a mol NaCl; (0,2 – 0,5a) mol NaOH dư.

0.5

2NaOH + Al2O3  → 2NaAlO2 + H2O (mol) 0,01 0,005 Ta có: (0,2 − 0,5a) = 0,01 ⇒ a = 0,38 (M) (Thỏa mãn) 9

Th2: HCl dư. (a > 0,4)

→ NaCl + H2O HCl + NaOH  (mol) 0,2 0,2 0,2 Dung dịch T: 0,2 mol NaCl; (0,5a – 0,2) mol HCl dư.

0.5

6HCl + Al2O3  → 2AlCl3 + 3H2O (mol) 0,03 0,005 Ta có: (0,5a − 0,2) = 0,03 ⇒ a = 0, 46 (M) (Thỏa mãn)

Đặt nFe O = x (mol); nFeCO = y (mol) 3 4

PTHH: (mol)

3

Fe3O4 x

+ 8HCl  → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 8x

0.5


(mol)

FeCO3 y

+ 2HCl 2y

 → FeCl2 + CO2 + H2O

Th1: a = 0,38 (mol) ⇒ nHCl = 0,2.0,38 = 0, 076 (mol) Ta có hệ phương trình:

232 x + 116 y = 3,944  8 x + 2 y = 0,076

mFe O = 0, 002.232 = 0,464  x = 0, 002 ⇒  ⇒  34 m = 0,03.116 = 3, 48  y = 0, 03  FeCO3

Th2: a = 0, 46 (mol) ⇒ nHCl = 0,2.0,46 = 0,092 (mol) Ta có hệ phương trình:

232 x + 116 y = 3,944  8 x + 2 y = 0,092

mFe O = 0, 006.232 = 1,392 g  x = 0, 006 ⇒  ⇒  34 = 0,022.116 = 2,552 g m  y = 0, 022  FeCO3

Ta có: A2 là khí oxi (O2); A3 là H2O

M A1 + M A2 = 190 ⇒ M A1 = 190 - 32 =158 ⇒ A1 tương ứng là KMnO4

0.5

0.5

Mặt khác: M A1 - M A4 = 146 ⇒ M A4 = 12 ⇒ A4 là Cacbon (than).

M A3 + M A4 + M A5 = 86 ⇒ Tương ứng A3 là H2O và A5 là dây sắt (Fe).

0.5

A1 là KMnO4; A2 là O2; A3 là H2O; A4 là C; A5 là Fe.

Thí nghiệm 1: + Cách tiến hành các thí nghiệm: Lấy một lượng nhỏ KMnO4 cho vào đáy ống nghiệm chịu nhiệt, rồi lắp bộ dụng cụ như hình 1. Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. + Hiện tượng: Về cơ bản là khí không màu dần chiếm chỗ của nước, đẩy dần nước ra khỏi ống nghiệm thu khí.

0.5

t → K2MnO4 + MnO2 + O2 + PTHH: 2KMnO4  0

10

Thí nghiệm 2: + Cách tiến hành các thí nghiệm: Cho dây sắt nhỏ quấn quanh mẩu than gỗ. Đốt dây sắt và than nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi. + Hiện tượng: Khi cho dây sắt có chứa mẩu than hồng vào lọ khí oxi, mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu. + Phương trình phản ứng:

0.5

t → CO2 C + O2  0

t 3Fe + 2O2  → Fe3O4 0

Chú ý: 1. Viết PTHH không cân bằng hoặc không ghi điều kiện phản ứng trừ ½ số điểm của PTHH đó. 2. HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa


PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CẨM THỦY -----***-----

ĐỀ GIAO LƯU HSG CÁC MÔN VĂN HÓA - LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi : Hóa học Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 07/10/2020 (Đề thi có 02 trang, gồm 10 câu)

Đề chính thức. Câu 1: (2,0 điểm) Hãy thực hiện chuyển đổi hóa học sau.

(1) (2) (3) (4) → SO2  → SO3  → H2SO4  → SO2 S  (5) (6) (7) (8)  → NaHSO3  → Na2SO3  → Na2SO4  → BaSO4

Câu 2: (2,0 điểm) Hợp chất A có công thức phân tử là MX2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong A là 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 34. Tổng số hạt trong nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử X là 34. Tổng số proton và nơtron của M nhiều hơn tổng số proton và nơtron của X là 23. a. Tìm công thức phân tử của hợp chất A. b. Hợp chất A được sử dụng trong tàu vũ trụ với mục đích hấp thụ khí do con người thở ra và sinh ra khí để con người hít vào để đảm bảo sự hô hấp cho các phi hành gia. Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình trên. c. Cho A vào lượng nước dư được khí B và dung dịch C, lấy khí B phản ứng với Fe vừa đủ (có đốt nóng) thu được chất rắn D. Hòa tan hết D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư sinh ra dung dịch E.


Cho một lượng dư dung dịch C vào dung dịch E tạo kết tủa F. Nung F trong điều kiện không có không khí tạo ra chất rắn G. Viết phương trình phản ứng xảy ra biểu diễn quá trình trên. Câu 3: (2,0 điểm) Trong một phòng thí nghiệm có hai dung dịch axit HCl (dung dịch A và dung dịch B) có nồng độ khác nhau. Nồng độ phần trăm của B lớn gấp 2,5 lần nồng độ phần trăm của A. Khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng là 3:7 thì được dung dịch C có nồng độ 24,6%. Biết trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit HCl có nồng độ lớn nhất là 37%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A và dung dịch B. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hấp thụ hết 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch gồm x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được dung dịch X gồm hai muối. Chia dung dịch X làm hai phần bằng nhau: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Cho từ từ đến hết phẩn 2 vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,344 lít khí CO2. Tìm giá trị của x và y. 2. Cho 14,7 gam Cu(OH)2 tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, để nguội dung dịch về 25oC. Tính khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ 25oC là 25 gam. Câu 5: (2,0 điểm) Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe thành 2 phần bằng nhau: Cho phần 1 vào nước dư thu được 4,48 lít H2 (ở đktc); Cho phần 2 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M thu được 11,2 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y. Cho 1,2 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, sau phản ứng lọc lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 17,1 gam chất rắn E. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính m và phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X. Câu 6: (2,0 điểm) Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: ZnCl2, NaCl, Na2CO3, MgCO3, BaCO3. Hãy chọn thêm một thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất trên. Viết phương trình hoá học xảy ra. Câu 7: (2,0 điểm) Từ hỗn hợp FeS, Cu(NO3)2, Al2O3, BaCl2 hãy viết các phương trình phản ứng điều chế từng kim loại riêng biệt. Câu 8: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm kim loại Cu và một oxit sắt có công thức FexOy. Hòa tan hoàn toàn 15,68 gam X bằng một lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối sunfat của kim loại, axit dư, nước) và khí SO2. Hấp thụ toàn bộ SO2 bằng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 17,36 gam kết tủa. a. Xác định công thức hóa học của oxit sắt, biết rằng cô cạn dung dịch Y thu được 40 gam hỗn hợp muối khan. b. Cho 7,84 gam X ở trên vào cốc chứa 160 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch P và m1 gam chất rắn Q không tan. Cho dung dịch P tác dụng với 400 gam dung dịch AgNO3 8,5% thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính giá trị m1, m2? Câu 9: (2,0 điểm) 1. Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn riêng biệt màu trắng là: Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, BaSO4. Một học sinh đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và được kết quả sau: Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hoàn toàn và đồng thời thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong Thí nghiệm 2: Nung cũng thấy khí thoát ra làm đục nước vôi trong


Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn còn lại sau khi nung hoàn toàn ở thí nghiệm 2 cho tác dụng với dung dịch HCl cũng thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong. Em hãy cho biết học sinh trên đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm? Lập luận và viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Hình vẽ sau mô tả điều chế khí Z a. Nêu nguyên tắc chung điều chế khí Z. b. Lấy 2 trường hợp cụ thể của khí Z, rồi xác định các chất X, Y và viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 10: (2,0 điểm) Để xác định không khí tại khu vực bãi rác có bị ô nhiễm hiđro sunfua (H2S) hay không, người ta tiến hành kiểm tra hàm lượng hiđro sunfua có trong mẫu khí được lấy từ bãi rác bằng cách cho mẫu khí đó đi vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2 với tốc độ 2,5 lít/phút trong thời gian 40 phút. Sau đó lọc kết tủa thu được 1,912 miligam (mg) chất rắn màu đen. a. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết không khí tại khu vực bãi rác đó có bị ô nhiễm hiđro sunfua hay không? Giả sử theo tiêu chuẩn cho phép hàm lượng hiđro sunfua trong không khí không vượt quá 0,3 mg/m3. b. Dẫn hiđro sunfua đi qua hai dung dịch sau: Dung dịch (1): KMnO4 và H2SO4 loãng; Dung dịch (2): Fe2(SO4)3. Với mỗi dung dịch, nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. Cho biết: Cl K Ca Fe Cu Zn Ag Nguyên tố H C N O Na Mg Al Si P S Số proton

1

6

8

11

12

13

14

15 16

19

20

26

29

30

47

NTK

1

12 14 16

23

24

27

28

31 32 35,5 39

40

56

64

65

108

7

17

------------------- Hết ------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm; Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CẨM THỦY -----***-----

(HD chấm chính thức) Câu

1

ĐÁP ÁN CHẤM GIAO LƯU HSG CÁC MÔN VĂN HÓA - LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn thi : Hóa học Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 07/10/2020 (HD chấm gồm 07 trang)

Ý

Nội dung

Điểm

o

t O2  → SO2

(1)

S +

(2)

t 2SO2 + O2  → 2SO2 V2O5

o

+ H2O  → H2SO4

(3)

SO3

(4)

Cu

(5)

SO2 + NaOH  → NaHSO3

(6)

NaHSO3 + NaOH  → Na2SO3 + H2O

(7)

Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2 + H2O

(8)

Na2SO4

+

2H2SO4

o

(đặc, nóng)

t  → CuSO4 + SO2 + 2H2O

→ BaSO4 + 2NaCl + BaCl2 

2.0


Đặt PM, EM, NM lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử M. PX, EX, NX lần lượt là số proton, electron, nơtron của nguyên tử X. Trong hợp chất MX2, ta có: 2

a

b

2 PM + 4 PX + N M + 2 N X = 106 2 P + 4 P − ( N + 2 N ) = 34 4 P + 8 PX = 140  P = 19 (K)  M X M X =>  M =>  M   PM − PX = 11  PX = 8 (O) 2 PM + N M − (2 PX + N X ) = 34  PM + N M − ( PX + N X ) = 23 M là Kali, X là Oxi, Hợp chất A là KO2

→ 2K2CO3 PTHH: 4KO2 + 2CO2 

+ O2

1.0

0.25

→ 4KOH + 3O2 Cho A vào nước dư. 4KO2 + 2H2O  Dung dịch C: KOH; Khí B là O2 Khí B phản ứng với Fe vừa đủ có đốt nóng. o

t 2Fe + O2  → 2FeO

c

o

t → Fe3O4 3Fe + 2O2 

0.25

to

4Fe + 3O2  → 2Fe2O3 Chất rắn D: FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan D vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư. o

t 2FeO + 4H2SO4 đ/n  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O o

t 2Fe3O4 + 10H2SO4 đ/n  → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O o

t → Fe2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4 đ/n  Dung dịch E: H2SO4 dư, Fe2(SO4)3 Cho lượng dư dd C vào dd E.

0.25

2KOH + H2SO4  → K2SO4 + 2H2O 6KOH + Fe2(SO4)3  → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4 Kết tủa F: Fe(OH)3. o

3

t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O Chất rắn G: Fe2O3. Đặt C%A = x => C%B = 2,5x (ĐK: 2,5x < 37%) Ta có sơ đồ đường chéo: mA gam dung dịch A: x 2,5x – 24,6 24,6 mB gam dung dịch B: 2,5x 24,6 – x

Ta có:

mA 2,5 x − 24, 6 = mB 24, 6 − x

Th1: mA : mB = 3:7 mA 2,5 x − 24, 6 3 => = = => x = 12 (Thỏa mãn) mB 24, 6 − x 7 Vậy: C% A = 12% ; C%B = 12%.2,5 = 30%

Th2: mA : mB = 7:3

0.25

0.5

0.5

0.5


=>

mA 2,5 x − 24, 6 7 = = mB 24, 6 − x 3

=> x =

0.5

492 (Loại) 29

Ta có nCO = 0,1 (mol) 2

4

1

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 Dung dịch X: NaHCO3, Na2CO3

(1) (2) 0.5

Xét phần 1: nCaCO3 = 0,1 (mol) Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O

(3) (4)

BTNT (C): nCO2 + nNa2CO3 = 2nCaCO3 ⇒ y + 0,1 = 0,1.2 ⇒ y = 0,1 (mol)

Xét phần 2: nCO = 0, 06 (mol) ; nHCl = 0,15.0,5 = 0, 075 (mol) 2

Vì 2n C (trong CO2 sinh ra) <n C (trong CO2 ban ñaàu) +n C (trong Na2 CO3 ban ñaàu) nên HCl phản ứng hết, hỗn hợp muối dư. Gọi số mol Na2CO3 và NaHCO3 tham gia phản ứng là a và b mol PTHH Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O (5) (mol) a 2a a NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (6) (mol) b b b

0.5

a + b = 0,06 a = 0,015 a 0,015 1 Ta có các phương trình:  (mol) ⇒ = = ⇒ b 0,045 3 2a + b = 0,075 b = 0,045 Đây cũng chính là tỉ lệ số mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X. Trong dung dịch X: Đặt nNa2CO3 = z (mol); nNaHCO3 = t (mol)

 z + t = 0,1.2  z = 0, 05 Ta có:  ⇒  3 z − t = 0 t = 0,15 BTNT (Na): x + 2 y = 2 z + t ⇒ x = 0,05.2 + 0,15 − 2.0,1 = 0,05 (mol) nCu ( OH )2 = 0,15 (mol) (mol) 2

Cu(OH)2 0,15

+ H2SO4  → CuSO4 0,15 0,15

+

2H2O

Theo PTHH ta có: nCu ( OH )2 = nH 2 SO4 = nCuSO4 = 0,15 (mol)

0,15.98.100 => mddH 2 SO4 (20%) = = 73,5 (gam); mCuSO4 = 0,15.160 = 24 (gam) 20 Trong dung dịch sau phản ứng:

0.5

mddspu = 14, 7 + 73,5 = 88, 2 (gam) => mH 2O = 88, 2 − 24 = 64, 2 (gam) Đặt nCuSO4 .5 H 2O = x (mol) Khối lượng chất tan, nước còn lại trong dung dịch ở 250C là:

0.5


mCuSO4 (250 C ) = 24 − 160 x (gam)  mH 2O (250 C ) = 64, 2 − 90 x Ta có: SCuSO

4 (25

0

C)

= 25

159 24 − 160 x (mol) = 0, 25 => x = 2750 64, 2 − 90 x

159 .250 ≈ 14, 45 (gam) 2750 Trong mỗi phần đặt số mol của Na, Al và Fe lần lượt là x, y và z. => mCuSO4 .5 H 2O =

Phần 1: n H2 = 0, 2 (mol) 5

2Na (mol) x

+ 2H2O → 2NaOH x

+

H2 0,5x

(1)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

(2)

0.5

Th1: Nếu x > y. Theo PTHH (1) và (2): n H 2 = 0,5x + 1,5y = 0, 2

(I)

Th2: Nếu x ≤ y. Theo PTHH (1) và (2): n H 2 = 0,5x + 1,5x = 0, 2 ⇒ x = 0,1 (II)

Phần 2: n HCl = 1, 2 (mol); n H 2 = 0,5(mol); n NaOH = 1, 2 (mol) + 2HCl → 2NaCl x x

+

H2 0,5x

(3)

(mol)

2Na x

+ 6HCl 3y

→ 2AlCl3 y

+

3H2 1,5y

(4)

(mol)

2Al y

+ 2HCl 2z

+

H2 z

(5)

(mol)

Fe z

FeCl2 z

n HCl pư (3), (4), (5) = x + 3y + 2z = 2n H 2 = 2 × 0,5 = 1 mol

0.25 (III)

n HCl dư = 1,2 – 1 = 0,2 (mol). Dung dịch Y: x mol NaCl; y mol AlCl3; Z mol FeCl2; 0,2 mol HCl dư. + NaOH → 0,2

(mol)

HCl 0,2

(mol)

AlCl3 + 3NaOH y 3y

(mol)

FeCl2 z

NaCl

+ H2O

→ 3NaCl + Al(OH)3 y

+ 2NaOH → 2NaCl 2z

+ Fe(OH)2 z

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

(6) (7) (8)

0.25

(9)

(mol) Theo PTHH (6, 7, 8). nNaOH (6,7,8) = 0,2 + 3y + 2 z (mol) nNaOH ( du ) = 1, 2 − (0, 2 + 3 y + 2 z ) = 1 − (3 y + 2 z ) = x (mol) Xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu n NaOH dư = x ≥ n Al(OH)3 = y . Kết tủa AlOH)3 tan hết. Kết tủa Z: z mol Fe(OH)2. Theo (I) và (III) ⇒ z =

1 − 2 × 0, 2 = 0,3 (mol) 2

0.25


4Fe(OH)2 (mol) z

+

o

t O2  → 2Fe2O3 0,5z

+

4H2O

(10)

⇒ n Fe2O3 = 0,5z = 0,15 mol ⇒ m Fe2O3 = 0,15 ×160 = 24 gam ≠ 17,1 gam (loại) Trường hợp 2: Nếu n NaOH dư = x < n Al(OH)3 = y . Kết tủa Al(OH)3 tan 1 phần. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + (mol) x x x Kết tủa Z: z mol Fe(OH)2; (y – x) mol Al(OH)3.

2H2O

(11)

o

t 2Al(OH)3  (12) → Al2O3 + 3H2O (mol) (y – x) 0,5(y – x) Chất rắn E gồm: 0,5z mol Fe2O3; 0,5(y – x) mol Al2O3. ⇒ 0,5( y − x)102 + 0,5 z.160 = 17,1 ⇒ −51x + 51y + 80 z = 17,1 (IV)

0.25

Từ (II), (III), (IV):

n Na = 0,1 mol  x = 0,1  x = 0,1    ⇒  y = 0, 2 ⇒ n Al = 0, 2 mol  x + 3y + 2z = 1 −51x + 51y + 80z = 17,1 z = 0,15    n Fe = 0,15 mol

0.25

⇒ m = 2(0,1× 23 + 0, 2 × 27 + 0,15 × 56) = 32, 2 gam 2 × 0,1× 23 × 100% = 14, 29% 32, 2 2 × 0, 2 × 27 = × 100% = 33, 54% 32, 2 = 100% − 14, 29% − 33,54% = 52,17%

%m Na = %m Al %m Fe

6

- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự tương ướng. Chọn nước làm thuốc thử. Cho nước dư lần lượt vào các mẫu thử. Mẫu thử không tan là BaCO3 và MgCO3 (nhóm 1); Mẫu thử tan trong nước tạo dung dịch là NaCl, ZnCl2 và Na2CO3 (nhóm 2) Nhiệt phân đến khối lượng không đổi hai mẫu thử ở nhóm (1) BaCO3

0.25

0.5

o

t  → BaO + CO2 o

t MgCO3  → MgO + CO2 Hòa tan rắn thu được vào nước dư. Nếu tan tạo thành dung dịch trong suốt thì mẫu thử ban đầu là BaCO3; Mẫu thử còn lại ở nhóm (1) là MgCO3. BaO + H2O → Ba(OH)2 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 dư ở trên vào các dung dịch mẫu thử ở nhóm (2). Nếu có kết tủa trắng, không tan trong Ba(OH)2 dư đó là Na2CO3. Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH Nếu ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan trong Ba(OH)2 dư là ZnCl2 Ba(OH)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 + BaCl2 Ba(OH)2 + Zn(OH)2 → BaZnO2 + 2H2O Mẫu thử còn lại là NaCl.

0.5

0.5

0.5


Cho hỗn hợp vào nước dư, lọc tách thu được phần không tan gồm FeS, Al2O3; Phần dung dịch chứa Cu(NO3)2, BaCl2. Cho phần không tan vào dung dịch NaOH dư, tách lấy phần không tan là FeS; Phần dung dịch có NaAlO2, NaOH dư. Từ dung dịch NaAlO2, NaOH dư tách lấy kim loại nhôm theo sơ đồ sau.

7

0.5

NaAlO2 + CO2 dö to ñpnc  → Al(OH)3  → Al 2 O3  → Al dd  NaOH dö Từ FeS điều chế Fe theo sơ đồ sau:

FeCl 2 + HCl dö + NaOH dö + KK dö + CO dö FeS  → dd   → Fe(OH)2  → Fe2 O3   → Fe to to HCl dö

0.5

Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, BaCl2. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi, cho luống khí CO dư đi qua chất rắn còn lại sau nung thu được kim loại Cu. PTHH: Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2

o

t  → CuO

0.5

+ H2 O

o

t CuO + CO  → Cu + CO2 Phần dung dịch gồm BaCl2, NaNO3, NaOH dư điều chế kim loại Ba theo sơ đồ sau:

 BaCl 2  BaCl2  + Na2 CO3 dö +HCl dö coâ caïn ñpnc dd  NaNO3  → BaCO3   → dd   → BaCl2  → Ba HCl dö   NaOH dö 

0.5

Chú ý: Không viết PTHH kèm theo chỉ được ½ số điểm mỗi phần tương ứng Đặt nCu = a (mol); nFexOy = b (mol) => 64a + 56bx + 16by = 15, 68 (*)

8

a

(mol)

Cu a

o

t + 2H2SO4 đặc, nóng  → CuSO4 a

+

SO2 a

+

2H2O

(1) 0.5

to

2FexOy + (6x – 2y)H2SO4 đặc, nóng  → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 +(6x – 2y)H2O

bx 2 Theo PTHH (1) và (2) => 160a + 200bx = 40 Hấp thụ khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2.

(2)

(3x − 2 y )b 2

(mol) b

(**)

nBa ( OH )2 = 0,1 (mol); nBaSO3 = 0, 08 (mol). Do nBa ( OH )2 > nBaSO3 nên có 2 trường hợp.

Th1: Ba(OH)2 dư. SO2 + Ba(OH)2 (mol) 0,08 0,08 Theo PTHH (1, 2, 3) ta có:

 → BaSO3 0,08

+

H2 O

(3x − 2 y )b = 0, 08 => 2a + 3bx − 2by = 0,16 (***) 2 Từ (*), (**) và (***), ta được a = 0,06 ; bx = 0,152 ; by = 0,208 a+

(3)

0.5


=>

x 0,152 19 (Loại) = = y 0, 208 26

Th2: Ba(OH)2 phản ứng hết.

→ Ba(HSO3)2 Ba(OH)2 + 2SO2  (mol) 0,02 0,04 Theo PTHH (1, 2, 3 4) ta có:

(4)

0.5

(3 x − 2 y )b = 0, 08 + 0, 04 => 2a + 3bx − 2by = 0, 24 (****) 2 Từ (*), (**) và (****), ta được a = 0,1 ; bx = 0,12 ; by = 0,16 x 0,12 3 => = => Công thức oxit sắt là Fe3O4. = y 0,16 4 a+

Trong 15,68 gam X có 0,1 mol Cu; 0,04 mol Fe3O4 Vậy trong 7,84 gam X có 0,05 mol Cu và 0,02 mol Fe3O4. Cho 7,84 gam X vào dung dịch HCl: nHCl = 0,16 (mol) b

(mol)

Fe3O4 0,02

+ 8HCl  → 2FeCl3 0,16 0,04

+ FeCl2 0,02

+ 4H2O

Cu + 2FeCl3  → CuCl2 + 2FeCl2 (mol) 0,02 0,04 0,02 0,04 Dung dịch P gồm: 0,06 mol FeCl2; 0,02 mol CuCl2.

(5) 0.25 (6)

Chất rắn Q là 0,03 mol Cu dư. => m1 = 0, 03.64 = 1,92 (gam) Cho dung dịch P vào dung dịch AgNO3. n AgNO3 =

400.8,5 = 0, 2 (mol) 100.170

(mol)

CuCl2 0,02

→ 2AgCl + Cu(NO3)2 + 2AgNO3  0,04 0,04

(mol)

FeCl2 0,06

+ 2AgNO3 0,12

 → 2AgCl + Fe(NO3)2 0,12 0,06

Fe(NO3)2 + AgNO3  → Fe(NO3)3 + Ag (mol) 0,04 0,04 0,04 Sau phản ứng (7, 8, 9), kết tủa gồm: 0,16 mol AgCl; 0,04 mol Ag.

(7) (8)

0.25

(9)

m2 = 0,16.143,5 + 0, 04.108 = 27, 28 (gam)

Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thấy chất rắn tan hoàn toàn và đồng thời thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong. 9

1

→ Loại chất Ba(HCO3)2 vì Ba(HCO3)2 tan trong H2SO4 loãng dư nhưng sẽ tạo kết tủa

0.25

trắng và chất khí thoát ra.

→Loại BaSO4 vì BaSO4 không tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư.

Thí nghiệm 2: Nung cũng thấy khí thoát ra làm đục nước vôi trong

→ Loại Na2CO3 vì Na2CO3 không bị phân hủy ở nhiệt độ cao

0.25

Thí nghiệm 3: Lấy chất rắn còn lại sau khi nung hoàn toàn ở thí nghiệm 2 cho tác dụng với dung dịch HCl cũng thoát ra chất khí làm đục nước vôi trong 0.25


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HOẰNG HÓA

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2020 -2021 Môn thi: Hóa học Ngày thi: 10/9/2020 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) → Loại MgCO3 vì sau khi nung MgCO3 tạo ra MgO tác dụng với dung dịch HCl không thoát ra khí làm đục nước vôi trong. Vậy học sinh đã lấy KHCO3 để tiến hành các thí nghiệm. PTHH: TN1: 2KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2CO2 + 2H2O 0

t TN2: 2KHCO3  → K2CO3 + CO2 + H2O

0.25

TN3: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O 2a

b

Nguyên tắc chung điều chế khí Z: Cho dung dịch X tác dụng với chất rắn Y thu được khí Z, khi Z thu được bằng phương pháp đẩy nước. Khí Z thu được bằng phương pháp đẩy nước nên Z không tan hoặc rất ít tan trong nước. Ví dụ1: khí Z là H2 hoặc CO2 Dung dịch X là HCl, chất rắn Y là Zn, khí Z là H2. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Ví dụ 2: Dung dịch X là HCl, chất rắn Y là CaCO3, khí Z là CO2. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 nPbS =

10

a

1, 912.10−3 = 8.10 −6 (mol) 239 H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

Theo PTHH: nH 2 S = nPbS = 8.10

−6

0.5

0.25

0.25

0.5

(mol)

=> mH 2 S = 8.10−6.34 = 2, 72.10−4 (gam) = 0,272 (mg)

∑V

Khoâ ng khí

=2,5.40=100 (lít) = 0,1 (m3)

Khối lượng H2S có trong 1m3 không khí là:

b

b

0, 272 = 2, 72 (mg/m3) 0,1

Vậy không khí tại khu vực bãi rác bị ô nhiễm H2S rất nghiêm trọng. Lượng ô nhiễm gấp hơn 9 lần mức độ cho phép. Dẫn khí H2S đi qua dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng. * Hiện tượng: Màu tím bị nhạt dần đến mất màu * PTHH. 5H2S + 8KMnO4 + 7H2SO4 → 4K2SO4 + 8MnSO4 + 12H2O Dẫn khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. * Hiện tượng: Màu vàng nâu của dung dịch nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu vàng. * PTHH:

H2S + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + H2SO4 + S

Chú ý: HS làm theo cách khác, nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.

0.5

0.5

0.5


Câu 1 (2,0 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có, ghi rõ điều kiện) khi cho từng chất sau P2O5, CaO, Cu, CuO, Fe2O3 tác dụng với: a. Hiđro b. Nước 2. Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3 + Na2SO4 b. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 c. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O d. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Câu 2 (2,0 điểm): 1. Tính khối lượng bằng gam của hỗn hợp gồm 2 phân tử khí CO2 và 3 phân tử khí O2. Tính tỉ khối của hỗn hợp so với H2. 7 2. Hợp chất A có công thức MX2, tỉ lệ khối lượng của M và X là . Trong hạt nhân của M số nơtron nhiều 8 hơn số proton 4 hạt, còn trong X số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong A bằng 58. M và X là nguyên tố gì? Viết công thức hóa học của A. Câu 3 (2,0 điểm): 1. Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm và rót từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đó cho đến dư. a. Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra. b. Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra ở thí nghiệm trên? Cơ sở xác định dấu hiệu đó là gì? 2. Đồ thị hình bên biễu diễn độ tan (S) trong nước của chất rắn X. a. Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C đến 700C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu được dung dịch bão hòa và ổn định của X? b. Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch?

Câu 4 (2,0 điểm): 1. Có 4 chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn sau: dung dịch H2SO4; dung dịch Ca(OH)2; dung dịch NaCl; Nước cất. Nêu phương pháp nhận biết 4 chất lỏng trên. 2. Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học để tách Cu ra khỏi hỗn hợp. Câu 5 (2,0 điểm): 1. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu ml nước ( DH 2O = 1g / ml ), để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%. 2. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O, HCl với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe  → Fe3O4  → Fe  → FeCl2 Câu 6 (2,0 điểm): Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan 9,6 gam hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch E, cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. a. Xác định kim loại M. b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.. Câu 7 (2,0 điểm): Cho hỗn hợp khí X gồm CO và H2. Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2. Cho V2 lit hỗn hợp X phản ứng vừa hết với 24 gam CuO nung nóng. V 1. Tính tỉ lệ thể tích 1 ? V2 2. Nếu cho V2 lit X tác dụng vừa đủ với khí oxi thì cần dùng bao nhiêu lit oxi? ( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Câu 8 (2,0 điểm): 1. Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.10H2O vào Vml dung dịch Na2CO3 nồng độ b%( khối lượng riêng D(g/ml)) thu được dung dịch X.


a. Lập biểu thức tính nồng độ C% của dung dịch X theo m, b, V, D. b. Cho m = 28,6 gam, b = 5,3%, V = 500ml, D = 1,2 g/ml. Tính giá trị cụ thể của C%. 2. Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia một lượng oxit sắt này làm hai phần bằng nhau. - Để hoà tan hết phần I phải dùng vừa đủ 200ml dung dịch axit HCl 2,25M. - Cho một luồng khí CO dư đi qua phần II nung nóng. Phản ứng xong thu được 8,4 gam Fe. Tìm công thức hoá học của oxit sắt nói trên. Câu 9 (2,0 điểm): Chia 7,84 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần thật đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 7,77 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 50 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 8,395 gam muối khan. a. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Y. Câu 10: (2,0 điểm)

1. Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ (1) – (4) trên hình vẽ ghi những chất gì? Viết PTHH 2. Phương pháp thu khí oxi trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy?

Cho biết: H=1; O =16, C = 12, S =32, Fe = 56, Cu =64, Al =27, Cl = 35,5, Mg = 24, Zn = 65, Na = 23, K =39, Br = 80, Ca = 40, Ba = 137, Ag = 108 . Hết Họ tên thí sinh:................................................

Số báo danh:.................

Giám thị không giải thích gì thêm


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 9 Câu 1

Ý 1. (1,0đ)

2. (1,0đ)

2

1. (1,0đ)

Nội Dung

Điểm

to

a. H2 + CuO  → Cu + H2O to 3H2 + Fe2O3  → 2Fe + 3H2O b. P2O5 + 3H2O  → 3H3PO4 CaO + H2O  → Ca(OH)2

a. b. c. d.

0,25 0,25 0,25

Fe2(SO4)3 + 6NaOH  → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 to 4FeS2 + 11O2  → 2Fe2O3 + 8SO2 8Al + 30HNO3  → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O FexOy + (6x-2y) HNO3  → xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

1 1 mC = .1, 9926.10 −23 = 1, 6605.10 −24 ( gam) 12 12 Khối lượng của hỗn hợp là: 2(12+16.2).1,6605.10-24+ 3.32.1,6605.10-24 = 3,05532.10-22(gam) 2.44 + 3.32 * Tỉ khối của hỗn hợp so với H2: d = = 18, 4 (2 + 3).2 Hỗn hợp nặng hơn khí H2 là 18,4 lần

* Ta có: 1đvC =

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 2. (1,0đ)

Gọi số proto, số nơtron trong M và X lần lượt là pM, pX và nM, nX. pM + 2 p X = 58   Ta có:  pM + nM 2 pM + 4 7 =  2( p + n ) = 4 p 8  X X X Giải ra ta tìm được pM = 26 đó là Fe và pX = 16 đó là S Công thức hóa học của A là FeS2.

0,25 0,25

0,25 0,25

3

1. (1,0đ)

a. Có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần cho đến hết thì thu được dung dịch không màu → ZnCl2 + H2 PTHH: Zn + 2HCl  b. Dấu hiệu: Có chất mới được sinh ra là chất khí (H2) Vì chất mới được sinh ra có tính chất khác với chất ban đầu là Zn(rắn) và dung dịch HCl(lỏng)

0,25 0,25 0,25 0,25

2. (1,0đ)

0

0

0

a. Dung dịch bão hòa trong khoảng nhiệt độ từ 0 C  → 10 C; 30 C 0 0 0  → 40 C; 60 C  → 70 C. b. Khối lượng X kết tinh: + Số gam chất tan và số gam nước có trong 130 gam dung dịch ở 700C: Cứ 100 gam nước hòa tan 25 gam X thì tạo thành 125 gam dung dịch x gam nước hòa tan y gam X thì tạo thành 130 gam dung dịch bão hoà => x = 104 g và y = 26 g. Số gam chất tan X có trong 104 gam nước ở 300C :

0,25

0,25

0,25


104.15 = 15,6 (gam) 100 Số gam X tách ra khi hạ nhiệt độ từ 700C xuống 300C = 26 – 15,6 = 10,4 (g) Lấy các mẫu chất thử ra từng ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từng mẫu thử lên giấy quỳ tím để quan sát: Nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là lọ đựng dung dịch H2SO4. Nếu quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là lọ đựng dung dịch Ca(OH)2. Nếu quỳ tím không chuyển màu là 2 lọ đựng dung dịch NaCl và nước cất. Để phân biệt 2 lọ còn lại ta đem cô cạn 2 mẫu chất thử của 2 chất lỏng. Nếu thu được cặn trắng đó là dung dịch NaCl và bay hơi hết là nước cất. mct X =

4

1. (1,0đ)

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25 2. (1,0đ)

5

1. (1,0đ)

2. (1,0đ)

Phương pháp vật lí: - Dùng nam châm hút được sắt còn lại là đồng Phương pháp hóa học: - Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng … dư thì Fe tan, Cu không tan, lọc tách thu được Cu. Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 1. Khối lượng CuSO4 có trong 500gam dung dịch CuSO4 4 % là: 500.4 = 20 (gam) 100 Vậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là: 20.250 = 31,25 gam 160 Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam Vậ y , = = 468,75 ml Điện phân nước bằng dòng điện 1 chiều Đp 2H2O → 2H2 + O2 Cho sắt tác dụng với oxi to → Fe3O4 3Fe + 2O2  Khử Fe3O4 bằng khí H2 to Fe3O4 + 4H2  → 3Fe + 4H2O Hòa tan HCl vào nước được dung dịch HCl. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

0,25

0,25

0,25 6

a. (1,5đ)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M có trong hỗn hợp D.

nH = 2

4,48 = 0,2 (mol) 22,4

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 M + 2HCl → MCl2 + H2 Theo (1), (2) ta có: x + y = 0,2

(1) (2)

0,25


Theo bài ra ta có: 56x + y.MM = 9,6

M hh =

9,6 = 48 < 56 (Fe) → MM < 48 (I) 0,2

Mặt khác: Khi cho 4,6 gam M tác dụng với HCl, sau phản ứng dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ chứng tỏ HCl còn dư.

n HCl = M

4,6 MM

0,25

18,25 = 0,5 (mol) 36,5 0,25

+ 2HCl → MCl2 + H2

9,2 MM

Vì axit còn dư nên

(mol)

0,25

9,2 < 0,5 → MM > 18,4 (II) MM

Từ (I) và (II) ta thấy 18,4 < MM < 48 Các kim loại có hóa trị II thỏa mãn là Mg (24) và Ca (40)

0,25

0,25 b. (0,5đ)

Khối lượng mỗi kim loại * Nếu M là Ca

56x + 40 y = 9,6  x = 0,1 =>  =>   x + y = 0,2  y = 0,1

 mFe = 0,1.56 = 5, 6 g  m Ca = 0,1.40 = 4, 0 g

* Nếu M là Mg

0,25

56x + 24 y = 9,6  x = 0,15  m Fe = 0,15.56 = 8,4g =>  =>    x + y = 0,2  y = 0,05 m Mg = 0,05.24 = 1,2g 0,25 7

1. (1,5đ)

Gọi x, y lần lượt là số mol CO, H2 có trong V1 lit hỗn hợp X. Gọi kx, ky lần lượt là số mol CO, H2 có trong V2 lit hỗn hợp X.

2. (0,5đ)

2, 24 = 0,1(mol ) 22, 4 24 nCuO = = 0,3(mol ) 80 t0 2CO + O2  → 2CO2 (1) t0 2H2 + O2  → 2H2O (2) t0 CO + CuO  → Cu + CO2 (3) t0 H2 + CuO  → Cu+ H2O (4) Theo (1), (2): Số mol O2 phản ứng là 0,5x + 0,5y = 0,1 (I) Theo (3), (4): Số mol CuO phản ứng là: kx + ky = 0,3 (II) 3 Lấy (I) : (II) ta tìm được k = . 2 V 2 Vậy 1 = V2 3 Theo PTHH (1), (2) ta có: Đốt cháy hoàn toàn V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 2,24 lit O2 nO2 =

0,25

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25


8

9

3 3 => Đốt cháy hoàn toàn V2 = V1 lit hỗn hợp X cần dùng vừa đủ .22, 4 = 2 2 3,36 lit O2 1.a. m m (0,75đ) nNa2CO3 .10 H 2O = nNa2CO3( tt ) = 106 + 10.18 = 286 (mol ) Khối lượng dung dịch Na2CO3 = V.D V .D.b Số mol Na2CO3 trong dung dịch: nNa2CO3( dd ) = (mol ) 100.106 Nồng độ phần trăm của dung dịch X: m V .D.b (n( tt ) + n(dd ) ).106.100% ( 286 + 10600 ).106.100% C % ddX = = m + V .D m + V .D b. 28, 6 500.1, 2.5,3 + ( ).106.100% (0,25đ) 10600 C %ddX = 286 = 6,78% 28, 6 + 500.1, 2 Đặt CTHH của oxit sắt là FexOy 2. (1,0đ) PTHH: FexOy + 2yHCl  → xFeCl2y/x + yH2O (1) t0 FexOy + yCO  → xFe + yCO2 (2) Số mol HCl = 0,2.2,25 = 0,45(mol) 8, 4 Số mol Fe = = 0,15(mol ) 56 0,15 Theo (2): nFexOy = (mol ) x 0,15.2 y 0,3 y Theo (1): nHCl = = = 0, 45(mol) x x x 2 => = . Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3 y 3 PTHH: a. FeO + 2HCl  → FeCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 + 3H2O (2) FeO + H2SO4  → FeSO4 + H2O (3) → Fe2(SO4)3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2SO4  Gọi trong mỗi phần có: x mol FeO và y mol Fe2O3 78, 4 ⇒ 72 x + 160 y = = 3,92 (I) 2 Phần 1: Theo (1): nFeCl2 = nFeO = x mol Theo (2): nFeCl3 = 2nFe2O3 = 2 y mol Lập phương trình về khối lượng muối khan ta được 127 x + 325 y = 7, 77 (II)  x = 0, 01 Từ (I) và (II) ⇒   y = 0, 02 0, 01.72 %mFeO = .100% = 18,37% 3,92 %m Fe2 O3 = 81, 63%

b.

Phần 2: Gọi trong 50ml dung dịch Y có: a mol HCl và b mol H2SO4

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25


1 nHCl + nH 2 SO4 = 0, 5a + b (mol ) 2 = nFeO + 3nFe2O3 = 0, 01 + 3.0, 02 = 0, 07 mol

Theo (1), (2), (3) vĂ (4): nH 2O = Bảo toĂ n nguyĂŞn táť‘ oxi: nH 2O

⇒ 0,5a + b = 0,07 (III) Ă p d᝼ng Ä‘áť‹nh luáş­t bảo toĂ n kháť‘i lưᝣng: mphÇn 2 + mHCl + mH 2 SO4 = mmuèi khan + mH 2O

10

1. (1,5Ä‘)

⇒ 3,92 + 36,5a + 98b = 8,395 + 18.0, 07 ⇒ 36,5a + 98b = 5, 735 (II) a = 0, 09 Tᝍ (I) vĂ (II) ⇒  b = 0, 025 0, 09 0, 025 ⇒ CM ( HCl ) = = 1,8M ; CM ( H 2 SO4 ) = = 0,5M 0, 05 0, 05 (1) KMnO4.... (2) bĂ´ng; (3) O2 (4) H2O

2. (0,5Ä‘)

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,5 0,5

PhĆ°ĆĄng phĂĄp thu khĂ­ oxi trĂŞn lĂ phĆ°ĆĄng phĂĄp Ä‘Ẋy nĆ°áť›c. Ă p d᝼ng phĆ°ĆĄng phĂĄp nĂ y vĂŹ oxi Ă­t tan vĂ khĂ´ng phản ᝊng váť›i nĆ°áť›c

0,5


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI HSG CẤP TỈNH Năm học: 2012-2013 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang.

Câu 1: (2,0 điểm) a. Hỗn hợp khí A gồm CO, H2, NH3, O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2 : 2 : 5,5. Hãy tính % về thể tích, % về khối lượng và tỉ khối của A so với H2. Biết thể tích của hỗn hợp A là 2,352 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). b. Hãy xác định số nguyên tử, số phân tử có trong 4,5 gam nước nguyên chất. (Cho: NA = 6,02.1023; H = 1,008; O = 16). Câu 2: (2,0 điểm)

a. Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (d = 1,83 g/cm3) cần dùng để pha được 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Nêu cách pha chế dung dịch trên. b. Xác định lượng tinh thể natri sunfat ngậm nước (Na2SO4.10H2O) tách ra khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa ở 80oC xuống 10oC. Biết độ tan của Na2SO4 khan ở 80oC là 28,3 g và ở 10oC là 9,0 g. (Cho: S = 32; H = 1; O = 16; Na = 23). Câu 3: (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, CuO và Na2O. Cho X vào nước dư, thu được chất rắn A, dung dịch B. Khi cho chất rắn A vào dung dịch NaOH dư thu được chất rắn C và dung dịch hỗn hợp E. Cho dòng khí CO dư đi qua ống đựng chất rắn C thu được chất rắn F. Cô cạn E thu được chất rắn H. Cho từ từ dung dịch HCl dư vào B được dung dịch D, cô cạn D được chất rắn G. Hãy lập luận, viết các phản ứng hóa học xảy ra cho biết các chất tương ứng với các kí hiệu A, B, C, E, F, H, G trong các thí nghiệm trên. Câu 4: (2,0 điểm) Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 là chất rắn duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, được 7,88 gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tìm công thức phân tử của FexOy. (Cho: Fe = 56; H = 1; O = 16; C =12; Ba =137). Câu 5: (2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau. 0

+O (2) +CaO,t ( 7 ) + CaO ( 5 ) Cacbon   → Y  → Z   → Y 2

(1)

+ CO2

CuO ( 3) NaOH (6) X +  → Y +  → E

+ HCl (8)

+ C (4)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 1


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Xác định X, Y, Z, E. Viết các phương trình hóa học minh họa và nêu rõ trạng thái chất trong phương trình hóa học. Câu 6: (2,0 điểm) Cho một hợp chất hữu cơ X. Khi đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X cần dùng ít nhất 2,016 lít khí O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và nước có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Biết X làm đỏ quỳ tím và tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2. Xác định công thức cấu tạo của X. (Cho: C = 2; H = 1; O = 16; Ca = 40). Câu 7: (2,0 điểm) a. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Rượu etylic → Axit axetic → Canxi axetat → Canxi Glucozơ → sunfat b. Sục khí clo vào nước được dung dịch A. Lúc đầu dung dịch A làm mất màu giấy quỳ tím, để lâu dung dịch A làm giấy quỳ tím hóa đỏ, giải thích. Hiện tượng này là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. Câu 8: (2,0 điểm) Nung nóng 1,32a gam hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng a gam. Tính % khối lượng mỗi oxit trong Y. Viết phương trình hóa học minh họa. (Cho: Mg = 24; H = 1; O = 16; Fe = 56). Câu 9: (2,0 điểm): Hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng

115 . Đun nóng A trong một 14

bình kín (chỉ chứa chất xúc tác Ni) sau một thời gian ta được hỗn hợp khí B có thể tích 20,16 lít, B làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 2M. Khi đốt B thấy tốn V lít khí O2. Hãy xác định V. Cho tỉ lệ thể tích của C2H2 và C2H4 là 3 : 5. Khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. (Cho: C=12; H=1; O = 16; Br = 80). Câu 10: (2,0 điểm) a. Vẽ sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy, có chú thích? b. Cho các chất: Natriclorua; axit axetic; metan; canxicacbonat; cacbon oxit; metyl clorua; benzen. Cho biết chất nào là chất hữu cơ? Chất nào là chất vô cơ? Dựa vào dữ kiện nào để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ. -------------HẾT--------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 2


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ DỰ BỊ

Câu 1: (2,0 điểm)

KỲ THI HSG CẤP TỈNH Năm học: 2012-2013 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 15/03/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang.

Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau : ZN = 7 ; ZNa = 11; ZCa = 20 ; ZFe = 26 ; ZCu = 29 ; ZC = 6 ; ZS = 16. Câu 2: (2,0 điểm)

a. Một chất A có công thức cấu tạo CH2=CH-CH2-OH có thể có những tính chất hoá học nào? Viết các phương trình phản ứng của những tính chất đó. b. Căn cứ vào đâu để xét mức độ hoạt động hóa học của phi kim? Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh rằng các phi kim clo. lưu huỳnh, flo có mức độ hoạt động hóa học mạnh yếu khác nhau. c. Nêu phương pháp hóa học tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp: Cl2, H2, CO2 Câu 3: (2,0 điểm)

Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình hóa học. Câu 4: (2,0 điểm)

a. Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): C2H6→C2H5Cl→C2H5OH→CH3CHO→CH3COOH→CH3COONa→CH4→C2H2→C H3CHO Fe → Fe3O4 → FeCl2 → FeCl3 → FeCl2 → Fe(NO3)3 → Fe2O3 → Fe → Fe2(SO4)3.

b. Người ta dùng 200 tấn quặng hematit có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất của quá trình sản xuất đạt 90%. Câu 5: (2,0 điểm)

Hai nguyên tố A và B có các oxit tương ứng ở thể khí là: AOn; AOm; BOm; BOp. Hỗn hợp gồm x mol AOn và y mol AOm có khối lượng mol trung bình là 37,6. Hỗn hợp gồm y mol AOn và x mol AOm có khối lượng mol trung bình là 34,4. Biết tỉ khối hơi của BOm so với BOp là 0,8 và x < y. Xác định các chỉ số n, m, p và tỉ số x : y. Xác định nguyên tố A, B và các oxit của chúng Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 3


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 6: (2,0 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe bằng 500 ml dung dịch HCl a mol/lit (lấy dư 20%), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho 11,0 gam hỗn hợp kim loại ban đầu vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 b mol/lit và AgNO3 c mol/lit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 48,0 gam chất rắn (R), cho (R) vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 1,12 lít khí (đktc). Nêu hiện tượng và xác định a, b, c. Câu 7: (2,0 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CnH2n, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi hấp thụ xong, nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch là 8,45%. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Hỗn hợp khí X gồm A và H2 có tỉ khối so với H2 là 10,75. Đun nóng X với bột Ni làm xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chứng minh rằng hỗn hợp Y làm mất màu dung dịch Brom. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X, hỗn hợp Y. Câu 8: (2,0 điểm)

Người ta thực hiện các thí nghiệm sau: a. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3. b. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl. c. Cho hỗn hợp (X) gồm FeS, BaSO3, CuO, và FeS2 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch HCl dư. Thu được rắn A, khí B. Cho khí B sục vào dung dịch Br2 dư. Câu 9: (2,0 điểm):

Cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Al vào 200 gam nước (dư), phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (đktc) bay ra, đồng thời thấy còn lại 5,4 gam chất rắn không tan. Hãy xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Tính nồng độ % của dung dịch A. Câu 10: (2,0 điểm)

a. Trong phòng thí nhiệm chỉ có: Bình chứa khí CO2, dd NaOH và 2 cốc đong (1 cốc 100 ml; cốc kia 200 ml). Hãy trình bày phương pháp điều chế 200ml dd Na2CO3 ( không lẫn chất tan nào khác) b. Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl, H2SO4, NaOH có cùng nồng độ CM. Chỉ dùng phenolphtalein hãy phân biệt 3 dung dịch trên. -------------HẾT-------------Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 4


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ ĐĐ CHĐNH THĐC

Số báo danh ĐĐĐĐĐĐĐĐ.

Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh Năm học: 2014-2015 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 25/03/2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Câu 1: (2 điểm). 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ (mỗi mũi tên ứng với một phương trình) (1) (2) (3) (6) (4) (5) →H2S  → SO2  → SO3  → H2SO4  → HCl  → Cl2 (7)  →KClO3 S  (8) → KCl 2. Có 4 dung dịch riêng biệt cùng nồng độ 0,01M: H2SO4; CuSO4; NaOH; FeCl3. Trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch trên. Câu 2: (2 điểm). 1. Pha trộn m1(g) dung dịch chứa chất tan X nồng độ C1% với m2 (g) dung dịch cũng chứa chất tan X nồng độ C2%, thu được dung dịch có nồng độ C3%. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa m1, m2, C1, C2, C3. 2. Khi cho 2 gam MgSO4 khan vào 200 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở toC đã làm cho m gam muối kết tinh lại. Nung m gam tinh thể muối kết tinh đó đến khối lượng không đổi, được 3,16 gam MgSO4 khan. Xác định công thức phân tử của tinh thể muối MgSO4 kết tinh (biết độ tan của MgSO4 ở toC là 35,1 gam). Câu 3: (2 điểm). 1. Viết phương trình hóa học minh họa: Tính bazơ của NH3 yếu hơn NaOH; Tính axit của H2SO3 mạnh hơn H2CO3; Tính kim loại của Fe mạnh hơn Cu; Tính phi kim của clo mạnh hơn brom. 2. Có một mẫu vải chất liệu bằng sợi bông tự nhiên. Nhỏ vào mẫu vải vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, tại vị trí tiếp xúc với axit vải bị đen rồi thủng. Nếu thay bằng dung dịch HCl đặc thì sau một thời gian, tại chỗ tiếp xúc với axit vải bị mủn dần rồi thủng. Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng trên. Câu 4: (2 điểm). Cho hỗn hợp gồm 2,4 gam Mg và 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau phản ứng, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn D. Tính khối lượng các chất rắn A và D. Câu 5: (2 điểm). 1. Giải thích tại sao khi bón phân urê cho cây trồng thì không nên bón cùng với vôi? 2. A là hợp chất của kali (88 < MA < 96). B là hợp chất của clo (MB < 38). Hòa tan m1 gam chất A vào nước, thu được dung dịch X có khả năng làm quì tím chuyển sang màu xanh. Hòa tan m2 gam chất B vào nước thu được dung dịch Y. Cho X tác dụng với Y, thu được dung dịch Z có khả năng hòa tan kẽm kim loại. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 5


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a) Xác định các hợp chất A, B và chất tan trong các dung dịch X, Y, Z. b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 6: (2 điểm). 1. Nhiệt phân 22 gam C3H8 thu được hỗn hợp khí Y (gồm C3H8, CH4, C2H4, C3H6 và H2) có tỉ khối đối với hiđro bằng 13,75. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,2. a) Tính hiệu suất nhiệt phân C3H8. b) Tính thể tích khí oxi (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. c) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong Z. 2. Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C6H6. Biết A làm mất màu dung dịch Br2. Hãy đề nghị một công thức cấu tạo phù hợp của A. Câu 7: (2 điểm). Nêu hiện tượng, giải thích bằng phương trình hóa học khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Sục từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong. b) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. c) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch KOH. d) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2. Câu 8: (2 điểm). A là hỗn hợp hai oxit của hai kim loại. Cho CO dư đi qua 1,965 gam A nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn A1 và khí A2. Dẫn A2 qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 2,955 gam kết tủa. Cho A1 phản ứng với dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng (không có khí thoát ra), thu được dung dịch A3 chỉ chứa một chất tan có nồng độ 11,243% và còn lại 0,96 gam một chất rắn không phản ứng. a) Xác định các chất trong A. b) Xác định phần trăm khối lượng các chất trong A. Câu 9: (2 điểm). 1. Khi làm khan ancol (rượu) etylic có lẫn một ít nước người ta dùng các cách sau: a) Cho CaO mới nung vào rượu. b) Cho Na2SO4 khan vào rượu. Hãy giải thích? 2. Tính khối lượng glucozơ cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol (rượu) etylic 46º (biết hiệu suất phản ứng là 90% và dC H OH =0,8 g/ml). Câu 10: (2 điểm). 2

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

5

Trang: 6


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí axetilen trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ (1) – (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì. b) Phương pháp thu khí axetilen trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy?

Cho biết: H =1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Chú ý: - Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giám thị không giải thích gì thêm.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 7


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸ ĐỀ DỰ BỊ

Số báo danh ĐĐĐĐĐĐĐĐ.

Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh Năm học: 2014-2015 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 25/03/2015 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Câu 1: (2 điểm) 1. Có thể coi sắt từ oxit là hỗn hợp có cùng số mol của FeO và Fe2O3 được không? Tại sao? 2. Tính số nguyên tử hoặc phân tử có trong 1cm3 khí CO2( ở đktc), 1cm3 H2O ở 40C và 1cm3 nhôm. Câu 2: (2 điểm) 1. Khi bếp than đang cháy, nếu đổ nhiều nước vào thì bếp sẽ tắt còn nếu rắc một chút nước vào thì bếp than bùng cháy lên. Em hãy viết các phương trình hóa học để giải thích hiện tượng trên. 2. Tính khối lượng tinh thể Na2SO4.10H2O cần cho vào 100 ml dung dịch Na2SO4 8% (d=1,07 gam/ml) để khối lượng chất tan trong dung dịch tăng lên gấp đôi. Câu 3: (2 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là d. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp Y gồm CO và H2 cần 0,4 lít hỗn hợp X. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 7,5 và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính d. 2. Có một hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam bã rắn. Chế hóa bã rắn với dung dịch HCl lấy dư, thu được 2,24 lít khí (đkc). Tính % khối lượng của NH4HCO3 trong hỗn hợp. Câu 4: (2 điểm) Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4 có khối lượng 114,4 gam. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Chia B thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: cho td với dd H2SO4 loãng, dư thu được 10,08 l khí (đktc). - Phần 2: cho td với dd NaOH dư, thấy còn 36,80 g chất không tan. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính % khối lượng của Al, Fe3O4 trong hỗn hợp A. Câu 5: (2 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): Tinh bột  → glucozơ  → rượu etylic  → axit axetic  → natri axetat  → metan

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 8


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Sau khi làm thí nghiệm, các mẩu kim loại natri thừa nếu cho vào thùng rác thì rất gây ra cháy nổ. Người ta thường hủy các mẩu kim loại này bằng cách ngâm trong cồn. Em hãy viết các phương trình hóa học để giải thích việc làm này. Câu 6: (2 điểm) Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Tính % khối lượng KClO3 có trong A. Câu 7: (2 điểm) 1. Đốt cháy hợp chất hữu cơ A cho khí CO2 và H2O. Tỷ khối hơi của A so với H2 là 28. a) Tìm công thức phân tử của A b) Viết PTHH xảy ra khi trùng hợp A ứng với các công thức cấu tạo chứa nối đôi của A 2. Trong quá trình tổng hợp CH3COOC2H5 từ CH3COOH và C2H5OH người ta phải cho vào một lượng H2SO4 đặc. Hãy cho biết vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng này. Câu 8: (2 điểm) Trộn m1 gam một rượu đơn chức với m2 gam một axit đơn chức rồi chia hỗn hợp làm 3 phần bằng nhau - Cho phần 1 tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít H2(đktc) - Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2 - Đun nóng phần 3 với H2SO4 đặc thì thu được 10,2 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là 100%. Đốt cháy 5,1 gam este thì thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. a) Xác định công thức phân tử của rượu và axit. b) Tính m1 và m2. Câu 9: (2 điểm) Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2 ; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp khí X với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình (MA) bằng 16. Khối lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. Câu 10: (2 điểm) a) Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3. b) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 9


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh ........................ ...

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2015-2016 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 - THCS Ngày thi: 11/03/2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Câu 1 (2,0 điểm): 1. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ (mỗi mũi tên ứng với một phương trình): (1) (2) (3) (4) (5) (6) (NH2)2CO  → (NH4)2CO3  → NH3  → N2  → Li3N  → NH3  → NO (7) (8) → NO2 → HNO3 2. Trong quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực đều làm bằng than chì. Cực dương của thùng điện phân thường bị mòn dần và tại đó thu được hỗn hợp khí. Cho biết thành phần hỗn hợp khí, giải thích bằng các phương trình hóa học. Câu 2 (2,0 điểm): Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng. Câu 3 (2,0 điểm): Xác định chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: B + C A + O2 → o

, xt B + O2 t  → D D + E F → G↓ + H D + BaCl2 + E → F + BaCl2 G↓ + H → AgCl + I H + AgNO3 → J + F + NO ↑ + E I + A → J + NaOH Fe(OH)3 + K → Câu 4 (2,5 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ: (1) (2) (3) (4) (5) → axetilen  → etilen  → rượu etylic  → axit axetic  → etyl axetat Metan  2. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng đó trong các thí nghiệm sau: - Sục khí SO2 cho tới dư vào ống nghiệm đựng nước brom. - Sục khí NH3 cho tới dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. - Nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường mía. - Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4. - Sục khí axetilen vào ống nghiệm đựng AgNO3 (đã cho dư NH3). - Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch iot, lắc đều. Câu 5 (2,5 điểm):

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 10


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết 5 chất rắn: Al, FeO, BaO, Al4C3, ZnO đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi dùng nước vôi trong dư để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm: Cl2, SO2, H2S, NO2. Câu 6 (2,0 điểm): 1. Chất nào sau đây: CH4O; C2H4O2; CH4; C2H4O khi đốt với cùng khối lượng ban đầu cho tổng lượng sản phẩm cháy nhiều nhất? 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh X gồm các chất có CTPT sau: CH4, CH4O, C2H4O và C2H4O2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch có chứa 8,48 gam Na2CO3. Xác định khối lượng bình tăng lên. Câu 7 (2,0 điểm): Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam chất rắn D. 1. Tìm nồng độ CM của dung dịch CuSO4. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Câu 8 (2,0 điểm): Có một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức mạch hở. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp này ta thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 4,7 gam, còn nếu đêm oxi hóa đến các axit tương ứng rồi trung hòa bằng dung dịch xút NaOH 0,1M thì hết 200 ml. Hãy cho biết công thức của 2 ancol, biết rằng một trong 2 axit tạo thành có phân tử khối bằng phân tử khối của một trong 2 ancol ban đầu. Câu 9 (2,0 điểm): Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ tạo ra Fe kim loại). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần. Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí và 12,6 gam chất rắn. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được 27,72 lít SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tìm m và công thức của FexOy. Câu 10 (1,0 điểm):

1. Hình trên chứng minh tính chất vật lí gì của khí hiđroclorua? 2. Giải thích hiện tượng trên. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 11


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh

.....................

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2016-2017 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9-THCS Ngày thi: 11/03/2017 Thời gian làm bài: 180 phút(không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

Câu 1 : ( 2 điểm ). 1. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa hóa học sau: Fe2O3 →FeCl3→Fe2(SO4)3→FeSO4→Fe(NO3)3→Fe(NO3)2 →Fe(OH)2 → Fe2O3 →Fe3O4 →FeO →Fe 2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên. Câu 2 : ( 2 điểm ). Hỗn hợp khí A gồm: metan; etilen và axetilen. Lấy 1,344 lít A (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn bằng O2 dư, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 11,00 gam kết tủa đồng thời khối lượng bình tăng lên 6,46 gam. 1. Hãy tính phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp A ban đầu. 2. Để hấp thụ hết

1 ( A) cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch brom 2M. 2

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 3 . ( 2 điểm ). 1. Xác định các chất và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các sơ đồ sau: a) X1 + X2 + X3 → HCl + H2SO4 b) A1 + A2 → SO2 + H2O c) B1 + B2 → NH3 + Ca(NO3)2 + H2O d) D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O e) Y1 + Y2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3 g) Y3 + Y4 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + H2O + CO2 2. Có 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím có thể nhận biết được ba dd trên hay không? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Câu 4 : ( 2 điểm ). Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d Z H =13. 1. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. 2. Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch H2SO4 98%, đun nóng thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaCl2 dư tạo thành 58,25 gam kết tủa. Tính a, V. 2

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 12


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 5 : ( 2 điểm ). 1. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl; Na2SO4; Na2CO3; BaCO3 và BaSO4. Chỉ được dùng thêm nước và khí cacbonic. Hãy trình bày cách nhận biết các bình đựng hóa chất ở trên. Viết các phản ứng hóa học để minh họa cho từng thí nghiệm. 2. Nung nóng hỗn hợp rắn gồm: KNO3; BaCO3; Al(NO3)3; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí A, rắn B. Cho toàn bộ B vào dung dịch HCl dư được dung dịch C. Dẫn toàn bộ A vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D. Hãy cho biết các chất trong các kí hiệu và PTHH xảy ra trong từng thí nghiệm. Câu 6 : ( 2 điểm ). 1. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ, trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn. X chứa các nguyên tố C và H. Y chứa các nguyên tố C,H,O. Z chứa các nguyên tố C,H,N. Tổng số liên kết trong X,Y,Z lần lượt là 9 ; 8 ; 9. Xác định công thức phân tử và viết CTCT của X,Y,Z 2. Hãy cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + NH4NO3 + H2O c. CH3-CH=CH-CH3 + KMnO4 + HCl → CH3COOH + KCl + MnCl2 + H2O d. FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 7 :( 2 điểm ). Xác định các chất A1, A2, A3... A10 và hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) A1 + NaOH → A2 + A3 ; (2) A3 + A4 → A5 + NaOH (3) A3 + A6 → A7 + NaCl ; (4) A7 + A4 → A5 + NaOH + H2O (5) A1 + A6 → A8 + NaCl ; (6) A9 + O2 → A8 + H2O (7) A8 + Na → A1 + A10 ; (8) A10 + O2 → H2O. Câu 8 : ( 2 điểm ). Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc).Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam.Tìm hai chất hữu cơ trong X. Câu 9 : ( 2 điểm ). Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M vào dung dịch chứa 86 gam hỗn hợp gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 79,4 gam kết tủa A và dung dịch B. 1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong A. 2. Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau: a. Cho axit HCl dư vào phần 1, sau đó cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn còn lại tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất có trong X. b. Thêm từ từ 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần 2, đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì tổng khối lượng của dung dịch giảm tối đa bao nhiêu gam? Câu 10 : ( 2 điểm ). 1. Có hỗn hợp gồm Al2O3, CuO. Dùng phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Hãy giải thích vì sao không nên dùng các dụng cụ bằng nhôm để đựng nước vôi? Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 13


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o thanh ho¸

Kú thi häc sinh giái CẤP tØnh Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 -THCS Ngày thi: 21/03/2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang

ĐỀ CHÍNH THỨC

Số báo danh ĐĐĐĐĐĐĐĐ.

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): (1)  →Na2O (8) → CH4

Na

(2)  →

NaOH

( 3) →

NaHCO3

( 4) →

(5)

Na2CO3 → NaCl

(6) (7) → Na →

CH3COONa

2. Hỗn hợp khí A chứa Cl2 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tính % thể tích, % khối lượng của mỗi khí trong A, tỉ khối hỗn hợp A so với H2 và khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp khí A ở đktc. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl khan tách ra, biết SNaCl (90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Nhiệt phân một lượng MgCO3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng với BaCl2 và với KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Xác định các chất và viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Độ dinh dưỡng của phân đạm là % khối lượng N có trong lượng phân bón đó. Hãy tính độ dinh dưỡng của một loại phân đạm ure làm từ (NH2)2CO có lẫn 10% tạp chất trơ. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hãy chọn 4 chất rắn khác nhau, để khi cho lần lượt mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 4 chất khí khác nhau. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Hoà tan a gam hỗn hợp kim loại R (hoá trị II) vào dung dịch HCl được dung dịch X. Để trung hoà vừa hết X cần dùng 64 gam NaOH 12,5%. Phản ứng tạo dung dịch Y chứa 4,68% khối lượng NaCl và 13,3% khối lượng RCl2. Cho tiếp lượng dư NaOH vào Y lọc kết tủa tạo thành, đem nung đến khối lượng không đổi được 14 gam chất rắn. Xác định tên của kim loại R. Câu 5: (2,0 điểm)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 14


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Nung 13.4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. 2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y. Câu 6: (2,0 điểm) Hợp chất A chứa C, H, O khối lượng mol phân tử nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozo. Để đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần 0,896 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Xác định công thức phân tử của A. Câu 7: (2,0 điểm) 1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích thí nghiệm cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng(II) sunfat. 2. Chọn các chất X1, X2, X3 ...X20 (có thể trùng lặp giữa các phương trình) để hoàn thành các phương trình hóa học sau: t (1) X1 + X2  → Cl2 ↑ + MnCl2 + KCl + H2O (2) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4 t (3) X6 + X7 (dư)  → SO2 + H2O (4)X8 + X9 + X10 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O (5) KHCO3 + Ca(OH)2 dư → X11 + X12 + X13 (6) Al2O3 + KHSO4 → X14 + X15 + X16 (7) X17 + X18 → BaCO3 + CaCO3 + H2O (8) X19 + X20 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl Câu 8: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm: Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được hồn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 tác dụng với H2SO4 loãng dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dung dịch B3 và khí C2. Cho B3 tác dụng với bột sắt được dung dịch B4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dung dịch chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A. Câu 9: (2,0 điểm): Một hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este đơn chức tạo ra từ hai chất trên. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp A cần dùng 4,368 lít khí oxi (đo ở đktc). Khi cho 3,06 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH o

o

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 15


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 1,88 gam muối và m gam hợp chất hữu cơ B. Đun nóng m gam B với axit sunfuric đặc ở 1800C thu được m1 gam B1. Tỉ khối hơi của B1 so vớí B bằng 0,7 (giả thiết hiệu suất đạt 100 % ). 1. Xác định công thức cấu tạo B1 và các chất trong A. 2. Tính m, m1. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. 2. Chỉ có bơm khí CO2, dung dịch NaOH không rõ nồng độ, hai cốc thuỷ tinh chia độ. Hãy điều chế dung dịch Na2CO3 không có lẫn NaOH hoặc muối axit mà không dùng thêm một phương tiện hoặc một nguyên liệu nào khác. -------------HẾT-------------Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cho: Ca = 40; Na = 23; H =1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; N = 14; Fe = 56; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 16


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2015 – 2016 MÔN: Hóa học Ngày thi: 02/3/2016 Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu 1: (4,5 điểm): 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: A C D

+B +B +B

CuSO4

CuCl 2

Cu(NO3)2

A

C

D

2. Xác định các chất hữu cơ ứng với mỗi chữ cái X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau: CH3COONa → CH4 → X → Y → Z → T → Caosu Buna. 3. Chọn một hóa chất thích hợp để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm và viết các phương trình hóa học xảy ra : Cl2 , SO2 , H2S , NO2. Câu 2: (3,0 điểm): 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức cấu tạo của X (mạch hở) thỏa mãn điều kiện trên. 2. Chỉ được dùng H2O và CO2. Hãy phân biệt 5 chất bột đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4. Câu 3: ( 5,5 điểm): 1. Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Xác định kim loại M. 2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. 3. Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị là x không đổi) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,08 gam chất rắn. Mặt khác, cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu được 27,96 gam kết tủa bari sunfat. Tìm công thức của X. Câu 4:(4,0 điểm ): Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 17


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lượng bột MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,1%. Tính nồng độ C% của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B. 2. Dẫn hỗn hợp khí A gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở và 1 hiđrocacbon không no, mạch hở (chứa không quá 2 liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng thời khí Y bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO2. Hãy xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong A. Câu 5: (3,0 điểm): Có a gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit đơn chức A1 và một rượu đơn chức D (A1 và A hơn kém nhau 1 nguyên tử C). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,88 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,34 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu D, tỷ khối hơi của D so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, D, B và tính giá trị của a. -----------------------Hết-------------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 18


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

Đề chính thức

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013– 2014 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi có: 02 trang)

Câu 1: (3,0 điểm) a) Cho sơ đồ các PTPƯ (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (2) (X1) + NaOH → (X3) + (X4) (6) (X7) + NaOH → (X8) + (X9) + ... (7) (X8) + HCl → (X2) + ... (3) (X1) + Cl2 → (X5) (4) (X3) + H2O + O2 → (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + ... Hoàn thành các PTPƯ và cho biết các chất X, X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9. b) Cân bằng PTHH sau: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Câu 2: (3,0 điểm) a) Chỉ dùng thêm PP đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dd mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, , Ba(HCO3)2 b) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác (đk thí nghiệm) có đủ, viết các PTHH điều chế: PE (poli etilen), PVC (poli vinyl clorua) Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dd Y và 32,55g kết tủa. Cho dd NaOH vào dd Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tính m. Câu 4: (4,0 điểm) a) Hòa tan hoàn toàn 6,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4

đặc nóng dư. Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (SP khử duy nhất, ở đktc) và dd chứa 16,6g hỗn hợp muối sunfat. Viết các PTPƯ xảy ra và tìm CT của oxit sắt. b) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dd HCl 20%, thu được dd Y (chỉ chứa 2 muối). Viết các PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd thu được. Câu 5: (3,0 điểm)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 19


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dd HCl nồng độ CM, sau khi kết thúc pư thấy bán kính viên bi còn lại một nửa, nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6g dd H2SO4 5% (Coi khối lượng dd thay đổi không đáng kể), thí khi bi sắt tan hết dd H2SO4 cóa nồng độ mới là 4%. a) Tính bán kính R của viên bi, biết khối lượng riêng của viên bi sắt là 7,9 4 3

g/cm3. Viên bi bị ăn mòn theo mọi hướng, cho π = 3,14 . V = πR 3 (V là thể tích hình cầu, R là bán kính) b) Tính CM của dd HCl Câu 6: (4,0 điểm) a) Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dd Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có x gam kết tủa. Tính m và x. b) Tiến hành lên men giấm 200ml dd ancol etylic 5,75o thu được 200ml dd Y. Lấy 100 ml dd Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng lên men giấm. (Biết d C H OH = 0,8 g / ml; d H O = 1g / ml ). (Cho NTK: H=1 ; Mg=24; C=12 ; O=16; Ca=40; Br=80; Ba=137; N=14; Na=23; Al=27 ; S=32 ; K=39 ; Cl=35,5 ; Fe=56 ; Cu=64) …………………………………Hết………………………………… 2

5

2

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên:……………………………………………………………..SBD:………………….

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 20


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC; LỚP: 9 PHỔ THÔNG Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Fe  →Fe3O4  →CO2  → NaHCO3  → NaCl  →Cl2  →FeCl3  →Fe(NO3 )3  → NaNO3

Câu 2. (2,0 điểm) a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học. b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau: - Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư. - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein. Câu 3. (2,0 điểm) a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế etanol, axit axetic, etyl axetat. b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt: cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học. Câu 4. (2,0 điểm) Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng 330ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit. Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X. Câu 6. (2,0 điểm) Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 (M), trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch. Hãy xác định C1, C2, V1, V2. Câu 7. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 21


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

và dung dịch B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75. b. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình hóa học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO. Câu 8. (2,0 điểm) Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong Z. Câu 9. (2,0 điểm) Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp T gồm etanol và glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng khí thoát ra bằng 2,5% khối lượng hỗn hợp T. Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong T. Câu 10. (2,0 điểm) Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh khiết. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137. --------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 22


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 23


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 24


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 25


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 26


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD& &ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC Số BD:……………..

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2014 – 2015 LỚP 9 - THCS Môn thi: Hóa học (Khóa ngày 17 tháng 3 năm 2015) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,25 điểm) 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau: a. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng. b. Đốt cháy ancol etylic. c. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. d. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom. e. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. f. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. g. Cho đạm Ure (công thức (NH2)2CO) vào dung dịch Ba(OH)2. 2. Cho lượng dư kim loại Na vào a gam dung dịch etanol. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là 0,04a gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính nồng độ % của dung dịch etanol. Câu 2. (3,25 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng điều chế polivinylclorua (PVC) và cao su buna từ khí axetilen (cho các chất vô cơ có đủ). Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). 2. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ ở hình vẽ bên có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4? Giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp để viết phản ứng điều chế chất khí đó. 3. Cho Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định chất tan trong dung dịch B và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3. (2,5 điểm) 1. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu than chứa 4% tạp chất trơ bằng khí oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp A gồm 2 hợp chất khí (đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 27


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính m và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng. 3. Lên men p gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị p. Câu 4. (2,0 điểm) 1. Cho hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O. Đốt cháy hết 0,2 mol Y cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi chậm qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% (dư), bình 2 đựng dung dịch KOH (dư), thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ hoàn toàn. Sau thí nghiệm, nồng độ dung dịch H2SO4 ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 55,2 gam muối tạo thành. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của Y. Biết rằng khi cho Y tác dụng với dung dịch KHCO3 thì giải phóng khí CO2. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng, thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Xác định công thức phân tử của X. (Cho Ag=108; K=39; C=12; H=1; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Al=27; Zn=65; N=14; Na = 23; Ba=137)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 28


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 29


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 30


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

ĐỀ THI CHÍNH

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS

Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (5,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Ca tác dụng với dung dịch Na2CO3. b) Na tác dụng với dung dịch AlCl3. c) Fe tác dụng với dung dịch AgNO3. d) Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch AlCl3. 2. Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng thu được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa K và dung dịch D. Đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tác dụng với dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Xác định A, B, C, D, K, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Hòa tan hết 20,88 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định oxit kim loại. Câu 2. (4,25 điểm) 1. Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO4, B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí CO2 thoát ra. Tìm A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Chọn chất phù hợp, ghi rõ loại chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (Sách Giáo khoa Hóa học 9 – Trang 42):

3. Hòa tan hết một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch chứa muối trung hòa có nồng độ là 23,68% và axit dư. Tìm M. Câu 3. (4,0 điểm) Chia 26,32 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al2O3 và oxit của kim loại X có hóa trị 2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,22 mol H2. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong đó thể tích NO do Fe sinh ra bằng 1,25 lần do Mg sinh ra. Nếu hòa tan hết lượng oxit có trong mỗi phần phải dùng vừa hết 50 ml dung dịch NaOH 2M. Biết lấy m gam Mg và m gam X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí H2 do Mg sinh ra lớn hơn 2,5 lần do X sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định X và tính số mol mỗi chất trong mỗi phần. Câu 4. (6,25 điểm) 1. Biết axit lactic có công thức là Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 31


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với: a) Na dư. b) CH3COOH. c) Dung dịch Ba(OH)2. d) Dung dịch NaHCO3 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn, cho chất rắn tác dụng với vôi tôi xút nung nóng. 2. Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8. 3. Tính khối lượng benzen tối thiểu cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng theo benzen đạt 80%. 4. Xác định các chất và viết các phương trình theo sơ đồ chuyển hóa sau: A (Điều chế từ đá vôi) → B → CH3CHO → C → Este → Polime 5. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X, thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên thì tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 3,84 gam rượu. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu này thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức este và tính hiệu suất phản ứng este hóa. Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 32


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015-2016

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I (4,0 điểm). 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: C4H10 + Cl2 → C4H9Cl + HCl Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ trên dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn. 2. Viết các phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên tương ứng với một phản ứng viết dưới dạng công thức cấu tạo viết gọn):

Canxi cacbua

(1)

Etilen

(2)

(3)

Vinyl axetilen

Benzen (5) Xiclohexan (4) Brombenzen

3. Một bình khí Ga có chứa 6 hidrocacbon A, B, C, D, E, F đều có cùng công thức phân tử C4H8. Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hidrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A, B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí hidro có xúc tác Ni ở nhiệt đọ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu cầu viết PTHH) Câu II (6,0 điểm). 1. Từ dung dịch HCl và 10 chất rắn khác nhau cùng với điều kiện cần thiết có đủ, viết phương trình hóa học điều chế trực tiếp 10 chất khí khác nhau. 2. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazơ và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các chất M, X, Y, Z vào dung dịch muối A đều thu được kết tủa là 1 bazơ không tan. Chọn các chất M, X, Y, Z, A phù hợp và viết phương trình hóa học minh hoạ. Câu III (6,0 điểm). 1. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối sắt (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định cong thức của FexOy. 2. Khi trộn 2 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối có cùng số mol, sau phản ứng tạo thành dung dịch X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M có hóa trị II trong hợp chất. Tách riêng Y rồi đem nung ở nhiệt độ thích hợp thì muối Y bị phân hủy tạo thành oxit Z (thể khí) và 7 gam oxit MO. Cô cạn dung dịch X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q, muối này bị phân hủy ở 2150C tạo ra 0,25 mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước. Xác định công thức hóa học của 2 muối ban đầu, biết số mol MO thu được bằng số mol Z và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV (4,0 điểm). Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hidrocacbon mạch hở thành 2 phần bằng nhau: - Phần I tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5 M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br2 gồm 2 hidrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. - Để đốt cháy hết phần II cần dùng vừa đủ 14,336 lít khí O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2. 1. Tính giá trị của m. 2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 và xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong B, biết rằng 2 chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC 3. Xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2, biết chất có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% về thể tích. (Cho H=1; C=12; N=14; O=16; Ca=40; Fe=56; Cu=64) --------------------------------Hết-------------------------------Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 33


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 34


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI : HÓA HỌC NGÀY THI : 17/4/2015 THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tố ở nhóm A của bảng tuần hoàn tạo ra được hai hợp chất clorua và hai hợp chất oxit. Khi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất clorua và trong hợp chất oxit như nhau thì tỉ số phần trăm về khối lượng của clo trong hai hợp chất clorua là 1: 1,099 và tỉ số phần trăm về khối lượng của oxi trong hai hợp chất oxit là 1: 1,291. a/ Xác định nguyên tố đó. b/ Viết công thức phân tử của hai hợp chất clorua và hai hợp chất oxit. Câu 2: (6 điểm) 2.1/ (2 điểm) Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl2 là x%. Tính giá trị của x. 2.2/ (1 điểm) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau : HCl, NaOH, NaCl, NaHCO3. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein hãy nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học (nếu có). 2.3/ (3 điểm) Tiến hành thí nghiệm như sau : - Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,1 g chất rắn. - Thí nghiệm 2 : Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl cùng với lượng như trên, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí H2 (đktc). Tính a, b. Câu 3: (5 điểm) 3.1/ (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện ): (1) (2) (3) (4) (5) (6) → Cl2  → HCl  → NaCl  → NaOH  → NaHCO3  → Na2CO KMnO4  (7) (8) 3 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 3.2/ (3 điểm) Trộn a gam bột Fe với b gam bột S rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thì thu được chất rắn A nặng 0,4 gam và khí B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5625. Sục khí B từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy tạo thành 11,95 gam kết tủa. a/ Tính a, b . b/ Tính hiệu suất của phản ứng nung bột Fe với bột S. Câu 4 : ( 3 điểm) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A (đktc) của hai hiđrocacbon gồm CnH2n+2 và CmH2m qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên, biết 6,72 lít hỗn hợp khí A (đktc) nặng 13 gam và n ≥ 2 ; m ≤ 4 Câu 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S bằng lượng oxi lấy dư ta được chất rắn A và 20,16 lít SO2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nước được dung dịch B. Cho toàn bộ A vào B khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được chất rắn C. Tính số gam C. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 35


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 36


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2014-2015 Khóa ngày15 tháng 4 năm 2015 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (4,5 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện, nếu có). (1) (2) (3) (4) (5) a) FeS2  → SO2  → H2SO4  → Fe2(SO4)3  → FeSO4  → FeCl2 (6) (7) (8) (9) b) Axetilen → Etilen → Rượu etylic → Axit axetic  → Cacbon đioxit (10) → Tinh bột. 2. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có xúc tác bột sắt. b) Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch canxi hiđrocacbonat. c) Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. d) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 2: (5,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCl tính khiết? Viết các phương trình hóa học minh họa. 2. Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%. Nước muối sinh lý được dùng để súc miệng (ngừa và chữa viêm họng, bệnh răng miệng), rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, làm dịch truyền, …Tuy nhiên nước muối sinh lý tự pha ở gia đình chỉ nên dùng để súc miệng, rửa vết thương nhẹ chứ không nên nhỏ mắt, thay thế dịch truyền. Hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và dung dịch NaCl 3%. 3. Chia 1,5 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí (đktc) và 0,2 gam chất rắn. Hãy tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dung dịch có chứa 2 muối AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A, dung dịch B. a) Hãy xác định thành phần và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn A. b) Tính nồng độ mol/lít của các chất có trong dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng. Câu 3: (4,5 điểm) 1. X là rượu etylic 92o (cồn 92o). a) Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho lượng dư Na kim loại tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịchX. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8g/ml và khối lượng riêng của H2O là 1g/ml. b) Trộn 10 ml dung dịch X với 15 gam axit axetic rồi đun nóng với H2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 80%. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 37


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Hòa tan hoàn toàn một lượng phân Urê CO(NH2)2 vào nước được dung dịch G. Dùng dung dịch G thu được, thực hiện 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho 200 ml dung dịch G tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 4,48 lít khí (đktc) làm xanh giấy quì tím ẩm. - Thí nghiệm 2: Nhỏ rất từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch G đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V1 lít khí (đktc). - Thí nghiệm 3: Nhỏ rất từ từ 200 ml dung dịch G vào 120 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V2 lít khí (đktc). a) Hãy viết các phương trinh hóa học xảy ra. b) Xác định giá trị V1, V2. Câu 4: (6,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ Y cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và nước) hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc thì thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Hãy xác định công thức phân tử của Y. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken T bằng O2, toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và nước) được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử của T. b) Hỗn hợp Q (gồm T và H2) có tỉ khối hơi đối với He là 3,1. Đun nóng Q với xúc tác Ni, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Z. - Hãy chứng minh rằng Z không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 37,8 gam nước. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Q ở đktc. ----- HẾT----Ghi chú: - Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. - Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 38


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 2 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Hóa học Ngày thi: 06/06/2018 Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI

Câu 1. (2 điểm) 1.1. Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có). (1) (2) (3) (4) (5) → B  → C  → D  → E  → F A  ↑ (6)

G Cho biết B là glucozơ, F là metan và A, C, D, E, G là các hợp chất hữu cơ khác nhau. 1.2. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11. Hãy cho biết: a) Vị trí của A trong bảng tuần hoàn. b) Tính chất hóa học cơ bản của A và so sánh với các nguyên tố lân cận. 1.3. Cho hỗn hợp gồm các chất rắn BaO, CuO và SiO2. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất. Câu 2. (2 điểm) 2.1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 b) Thêm từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào cốc có đựng sẵn một ít đường saccarozơ ở đáy cốc. c) Cho 1 ml benzen vào ống nghiệm đựng 2 ml nước cất, lắc kĩ, để yên. Cho tiếp 2 ml dung dịch brom loãng vào ống nghiệm trên lắc kĩ, để yên. 2.2. Giải thích các hiện tượng thực tế sau và viết phương trình hóa học (nếu có). a) Vào mùa đông, một số gia đình ở nông thôn đốt than tổ ong trong phòng kín để sưởi ấm. hậu quả đã có trường hợp tử vong do ngạt khí. b) Một trong các phương pháp sản xuất rượu etylic là lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic gọi là bỗng rượu. Bỗng rượu để lâu trong không khí lại bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh chua thì lại thấy có mùi thơm. 2.3. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl.

a) Hãy viết phương trình hóa học điều chế khí Cl2 theo thí nghiệm mô tử trong hình trên Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 39


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b) Giải thích tác dụng của bình (1) đựng dung dịch NaCl bão hòa; bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc và nút bông tẩm dung dịch NaOH ở bình (3) Câu 3. (1,5 điểm) 3.1. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam kim loại R trong khí clo dư, kết thúc phản ứng thu được 16,02 gam muối cuả kim loại R. Nếu cho một lượng R vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 3 gam thì thu được V lít khí H2 (đktc). Tính V. 3.2. Để hòa tan hoàn toàn 16 gam FexOy cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 32,5 gam muối. Tìm nồng độ mol/lit của dung dich HCl đã dùng. Câu 4. (1,5 điểm) 4.1. Cho 26,91 gam kim loại kiềm M (hóa trị I) vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc) và 17,94 gam kết tủa. Tìm kim loại M và các giá trị có thể có của V. 4.2. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng đô. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỷ lệ khối lượng là bao nhiêu để dược một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20 %. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 ban đầu (biết khi trộn A với B không có phản ứng xảy ra). Câu 5. (2 điểm) 5.1. Hỗn hợp Z gồm rượu etylic và axit axetic. Cho m gam Z tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để trung hòa hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra b) Tính thành phần % về khối lượng các chất trong Z. 5.2. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp khí F gồm metan, axetilen, propilen (CH2=CHCH3) ta thu được 3,52 gam CO2. Mặt khác khi cho 448 ml lít hỗn hợp F (đktc) qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4 gam brom phản ứng. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp F. Câu 6. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken mạch hở A, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%, Sau thí nghiệm nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Hỗn hợp X gồm A và H2 có tỷ khối với H2 là 6,2. Đun nóng X với Ni xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toang Y được 25,2 gam H2O. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X (đktc). Cho biết các nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14, O=16, Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56, Br=80

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 40


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ Câu 1: (5 điểm)

1.1 Xăng sinh học (xăng pha etanol), (etanol hay còn gọi rượu etylic) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha một lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha10% etanol), E5 (pha 5% etanol),... - Tại sao gọi xăng etanol là xăng sinh học ? Viết các phương trình hóa học để chứng minh. - Tai sao xăng sinh học được coi là giải pháp thay thế xăng truyền thống ? Biết khi đốt cháy 1Kg xăng truyền thống thì cần 3,22Kg O2. 1.2. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết: - Hóa chất ở trên bình cầu (Y) và trong bình thủy tinh (Z)? - Viết phương trình hóa học minh họa. - Khí H2 đã thu bằng phương pháp gì ? Phương pháp

này dựa trên tính chất gì của

H2 ? 1.3. Có 4 hydrocacbon A,B,C,D có cùng công thức phân tử là C4H8. - A,B mất màu dd Brom nhanh, C làm chậm mất màu dd Brom, còn D thì không.

Biết A,B cộng H2 cho cùng sản phẩm G. Xác định CTCT A,B,C,D. Câu 2: (6 điểm)

2.1.

Từ dung dịch H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch HCl 5M, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác, hãy trình bày cách pha chế 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M.

2.2. Có 6 chất rắn đựng trong 6 lọ riêng biệt, mất nhãn là: Na2CO3, Na2SO4, MgCO3, BaCO3, BaSO4, CuSO4. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các chất rắn trên bằng phương pháp hóa học (viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra). 2.3. - Một học sinh A dự định làm thí nghiệm pha loãng H2SO4 như sau. Lấy một lượng

H2SO4 đặc cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước vào trong cốc và khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Cách làm thí nghiệm như dự định của học sinh A sẽ gây nguy hiểm thế nào ? Hãy đưa ra cách làm đúng và giải thích. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 41


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi làm thí nghiệm sau: Cho một ít đường kính

trắng vào cốc thủy tinh, rồi nhỏ từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào. Câu 3: (4 điểm)

3.1. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan 43,8 gam X vào nước dư, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch Y, trong đó có chứa 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m? 3.2. Hỗn hợp bột A gồm Fe, M và MO ( M là kim loại có hóa trị cao nhất là 2, hydroxyt của M không lưỡng tính). Chia 57,6 gam hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đốt nóng để khử hoàn toàn oxyt thành kim loại thu được hỗn hợp khí B, chất rắn C. Dẫn B qua dung dịch nước vôi trong được 6 gam kết tủa và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất thì lượng dung dịch NaOH cần dùng ít nhất là 20ml. Hòa tan chất rắn C trong dung dịch H2SO4 loãng dư còn lại 16 gam chất rắn không tan. Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl . Sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G và chất rắn F gồm hai kim loại. Cho dung dịch E tác dụng với dung dịch KOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,1 gam một kết tủa duy nhất. Hòa tan chất rắn F vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 5,936 lít khí SO2 (ở đkc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M ? Câu 4: (5 điểm)

4.1.

Cho một bình chứa hỗn hợp khí X gồm metan (CH4), etilen (C2H4) và axetilen(C2H2). Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng khí trong X. 4.2. Đốt cháy 7,8 gam hydro cacbon A thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của A đối với H2 bằng 39. Mặt khác 7,8 gam A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 29,2 gam kết tủa. Tìm công thức cấu tạo của A, biết A có mạch thẳng.

4.3. Hỗn hợp X gồm ankin A(công thức CnH2n-2) và anken B(có công thức CmH2m). Biết A,B đều có mạch thẳng. Chia 11 gam X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Phần 2: Hấp thu hoàn toàn vào dung dịch brom, thấy cần 200 ml dung dịch Brom 1M. a. Tìm công thức phân tử A,B. b. Xác định công thức cấu tạo A,B biết A không phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho kết tủa.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 42


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2009-2010 Môn : Hoá học Thời gian : 150 phút không kể thời gian giao đề

Câu I (4,0 điểm): 1) Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T. 2) Hoà tan hết 22,4 gam CaO vào nước (dư) thu được dung dịch A a) Nếu cho khí cacbonic sục hết vào dung dịch A thì thu được 5,0 gam kết tủa. Tính thể tích khí cacbonic (ở đktc) tham gia phản ứng. b) Nếu hoà tan hoàn toàn 56,2 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (có thành phần thay đổi trong đó có a% MgCO3) bằng dung dịch HCl, tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa B. Tính giá trị của a để lượng kết tủa B nhỏ nhất. Câu II (4,0 điểm): 1) Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở 150 o C, 10 atm (có mặt V2O5). Nung bình ở nhiệt độ 400 oC trong một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P. Thiết lập biểu thức tính P và biểu thức tính tỷ khối d so với H2 của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng theo hiệu suất của phản ứng (h). 2) Cho 30,6 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 1,2 gam kim loại. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ CM của axit HNO3. Câu III (4,0 điểm): 1) Từ dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 gam/ml) và nước, hãy tính toán và nêu cách pha chế 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M (các dụng cụ thí nghiệm có đầy đủ). 2) Cho 13,9 gam hỗn hợp gồm Al và Fe (biết số mol sắt gấp hai lần số mol nhôm) vào 200 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 37,2 gam chất rắn B gồm ba kim loại. Cho toàn bộ chất rắn B vào dung dịch axit HCl (dư) thu được 1,12 lít khí (ở đktc). Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Câu IV (3,5 điểm): 1) Bằng phương pháp hoá học, hãy tách khí metan tinh khiết từ hỗn hợp gồm khí sunfurơ, khí cacbonic, metan, axetilen, etilen và hơi nước. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 43


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2) Đem oxi hoá 6,9 ml rượu etylic nguyên chất (có khối lượng riêng D = 0,8 gam/ml) thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B, sau đó cô cạn dung dịch B đến khan thu được 12,2 gam chất rắn C. Nung chất rắn C có mặt của CaO (dư) ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được V lít khí (ở đktc) a) Tính phần trăm số mol rượu đã bị oxi hoá. b) Tính V. Câu V (4,5 điểm): 1) Viết các phương trình phản ứng của dãy biến hoá sau: A →B →C →D→E → F→A Cho biết A là hiđrocacbon có tỷ khối so với hiđro là 14; chất E là hợp chất hữu cơ có khối lượng mol nhỏ nhất. 2) Cho 6,72 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho qua dung dịch Br2 (dư) khối lượng dung dịch tăng X gam và lượng Br2 đã phản ứng là 32 gam (không có khí thoát ra khỏi dung dịch) Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng KOH dư. Thấy bình 1 tăng Y gam, bình 2 tăng 17,6 gam. a) Tìm công thức của hai hiđrocacbon. b) Tính X và Y. Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, Cl = 35,5 Ca = 40, K = 39, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba =137. -------------HẾT---------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 44


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM 2010

SỞ GD & ĐT LÂM ĐỒNG

Môn : HÓA HỌC Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 01/4/2010

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 : (2,5 điểm) Có các chất sau : Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, SiO2, Fe(OH)3. Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra : a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b) Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy. c) Dung dịch màu xanh, không có khí bay ra. d) Dung dịch màu vàng nâu. e) Dung dịch không màu Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2: (2,5 điểm) Cho A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ, trong đó có C là chất khí có khả năng kích thích quả mau chín và phân tử của nó chứa 1 liên kết kém bền. X, Y, Z là những muối hữu cơ và A là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Hãy xác định công thức cấu tạo thích hợp của A, B, C, D, X, Y, Z và viết phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( ghi điều kiện nếu có) 9 1 C  → D  → CH3COOH 2 8

5 7

6

4

B ←  A ←  X ← Y

Z 3

Câu 3: (2,0 điểm) Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím. Thí nghiệm 2: Dẫn khí axetilen qua dung dịch brom màu da cam. Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng ben zen, lắc nhẹ. Cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên. Viết các phương trình hoá học (nếu có). Câu 4 : (2,0 điểm) a) Viết 8 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2. b) Có 2 dung dịch Ba(OH)2 và MgSO4 đựng trong 2 lọ mất nhãn. Chọn 4 thuốc thử mà mỗi thuốc thử được dùng có thể phân biệt được 2 dung dịch trên (không chọn chất chỉ thị màu là quì tím, phenolphtalein). Viết phương trình phản ứng. Câu 5: (1,5 điểm) Hỗn hợp gồm Fe2O3 và CaCO3, làm thế nào để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? Câu 6 : (2,5 điểm) Có 3 chất khí X,Y, Z. Mỗi chất gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử. Cả 3 chất đều có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Y phản ứng được với kiềm, X và Z không có phản ứng với kiềm. X tác dụng với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác. Z không cháy trong oxi. a) Xác định công thức phân tử các chất X,Y,Z. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 45


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b) Trình bày cách nhận biết ba bình đựng riêng biệt ba khí trên. Câu 7 : (2 điểm) Cho m1 gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ a%. Cho m2 gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ a%. Lập biểu thức tính p theo m1 , m2 . Câu 8: (2,5 điểm) Hỗn hợp M gồm một hiđrocacbon mạch hở A và một hiđrocacbon X có công thức CxH2x - 2 (x ≥ 2), có tỉ lệ số mol là 2:1. Tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro bằng 25,33. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp M, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1000 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy có 55 gam kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi dung dịch không thấy có thêm kết tủa xuất hiện. a) Tìm công thức phân tử của A và X biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa. Câu 9: (2,5 điểm) Cho 1,36 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe hòa tan trong dung dịch CuSO4, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,84 gam chất rắn B gồm 2 kim loại. Thêm NaOH dư vào A rồi lọc kết tủa tách ra, đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,2 gam chất rắn D gồm MgO và Fe2O3. Tính khối lượng Mg và Fe ban đầu. Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Ca = 40, Cu = 64, Fe = 56 Hết Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 46


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2006-2007 BẢNG A Câu 1 :4,50 điểm 1. Có những muối sau : (A) : CuSO4 ; (B) : NaCl ; (C) : MgCO3 ; (D) : ZnSO4 ; (E) : KNO3 . Hãy cho biết muối nào : a) Không nên điều chế bằng phản ứng của kim loại với axit . Vì sao ? b) Có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng. c) Có thể điều chế bằng phản ứng của dung dịch muối cacbonat với dung dịch axit clohidric. d) Có thể điều chế bằng phản ứng trung hòa giữa hai dung dịch. e) Có thể điều chế bằng phản ứng của muối cacbonat không tan với dung dịch axit sunfuric. 2. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4 , HCl, Ba(OH)2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2 : 3,75 điểm 1. Từ CuS, H2O, NaCl, các phương tiện và các điều kiện phản ứng, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế Cu(OH)2. 2. Cho 44gam hỗn hợp muối NaHSO3 và NaHCO3 phản ứng hết với dung dịch H2SO4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp khí A và 35,5gam muối Na2SO4 duy nhất. Trộn hỗn hợp khí A với oxi thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 21. Dẫn hỗn hợp khí B đi qua xúc tác V2O5ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí C gồm 4 chất có tỉ khối so với hidro là 22,252. Viết các phương trình hóa học và tìm thành phần % về thể tích của SO3 trong hỗn hợp khí C. Câu 3 : 4,50 điểm 1. Có hỗn hợp hai muối : Na2CO3.10H2O và CuSO4.5H2O . Bằng thực nghiệm, hãy nêu cách xác định thành phần% khối lượng từng muối trong hỗn hợp. 2. Cho sơ đồ các phản ứng : (A)  (B) + (C) + (D) ; (C) + (E)  (G) + (H) + (I) (A) + (E)  (G) + (I) + (H) + (K) ; (K) + (H)  (L) + (I) + (M) Hoàn thành các phương trình phản ứng trên và ghi rõ điều kiện phản ứng. Biết (D), (I), (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỷ khối so với khí metan là 4,4375. Để trung hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M. Câu 4 : 3,75 điểm 1. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch H2SO4 1M thu được 400 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/l mỗi chất trong dung dịch A. 2. Cho 19,05 gam một hỗn hợp bột Fe, Zn hoà tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch A tạo ra dung dịch B và V (lít) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V , tính khối lượng hỗn hợp muối trong dung dịch B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 3. Khi lấy V ( lít ) H2 ở trên khử vừa đủ 19,6 gam hỗn hợp CuO và FexOy tạo ra hỗn hợp kim loại C, ngâm hỗn hợp kim loại C trong dung dịch HCl dư thu được 0,5V (lít ) H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức oxit sắt. Tính khối lượng hỗn hợp C. Câu 5 : 3,50 điểmCho hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : CnH2n + 2 ; CnH2n ; CnH2n – 2 . Biết X chứa 20% hiđro về khối lượng. 1. Xác định công thức phân tử X, Y, Z và viết công thức cấu tạo đầy đủ của chúng. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 47


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Viết một phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trưng của X và giải thích. 3. Trình bày phương pháp hoá học tách Z từ hỗn hợp A. 4. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A ở điều kiện tiêu chuẩn , cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào một bình đựng dung dịch nước vôi trong, dư thấy xuất hiện 4 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch trong bình nước vôi giảm a (gam). Tính V và tìm khoảng giới hạn của a.

------------------HẾT------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 48


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn: Hóa học – Lớp 9 Ngày thi: 09/4/2019 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: (4 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những biến đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): 1 2 3 4 → NaAlO2  → Al(OH)3  → AlCl3  → Al(NO3)3. a) Al  1 2 3 4 5 b) CH4  → C2H2  → C2H4  → C2H5OH  → CH3COOH  → CH3COOC2H5 6  → C2H5OH. 2. Có 5 mẫu phân bón hóa học màu trắng: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, K2SO4. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các mẫu phân bón trên. 3. Nêu hiện tượng, giải thích ngắn gọn và viết phương trình hóa học cho các thí nghiệm sau: a) Cho một mẩu quỳ tím vào cốc đựng dung dịch xút. Sau đó sục từ từ khí clo vào cốc trên cho đến khi phản ứng kết thúc. b) Nhỏ dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có chứa CaCO3. c) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Câu 2: (3,5 điểm) 1. Một loại muối ăn (NaCl) có lẫn Ca(HCO3)2, CaCl2, Na2SO4. Trình bày phương pháp hóa học để làm sạch loại muối ăn trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Giải thích các hiện tượng thực tế sau: a) Vì sao muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải rót từ từ axit vào nước đồng thời khuấy đều mà không làm ngược lại. b) Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn. 3. Từ các hóa chất sau: Na, H2O, O2, FeS2 và các điều kiện cần thiết khác. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế Fe2(SO4)3 và Fe(OH)2. Câu 3: (3,0 điểm) 1. Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan sau: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: - Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4. - Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4. - Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã xảy ra. 2. Cho 7,04 gam hỗn hợp bột kim loại A gồm Mg, Fe vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được 9,6 gam chất rắn B chứa hai kim loại và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch C rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim loại có trong A. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 49


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b) Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch C. Câu 4: (4,0 điểm) 1. Dẫn hỗn hợp khí Z gồm hai khí H2 và CO có tỷ khối với H2 là 8,8 qua 20 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3, Al2O3 và CuO nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Hòa tan chất rắn B vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch D, 6,4 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí (đktc). Dẫn khí C qua nước vôi trong lấy dư thu được m gam kết tủa. Cho dung dich NaOH lấy dư vào dung dịch D thu được một chất kết tủa duy nhất. a) Tính thể tích (đktc) hỗn hợp khí Z đã dùng. b) Tính m. c) Xác định thành phần % theo khối lượng của các oxit trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm một ankan CnH2n+2.và một anken CmH2m. Cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng ước brom dư thấy có 16 gam brom phản ứng. Biết 3,36 lít hỗn hợp X nặng 6,5 gam. a) Tìm công thức phân tử của ankan và anken, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. b) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X, sau đó cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH dư, thêm tiếp BaCl2 dư vào thì thu được m gam kết tủa. Tính m Câu 5: (3,0 điểm) 1. Một loại đá có công thức dạng xCaCO3.yMgCO3 được hòa tan hết bằng 200 ml dung dịch axit HNO3 thoát ra 3,36 lít khí CO2 (ở đktc). Để trung hòa lượng axit còn dư trong dung dichjsau phản ứng cần 50 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 31,5 gam muối khan. a) Tính khối lượng mỗi chất có trong đá và viết công thức của đá. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng. 2. Tính nồng độ % của axit axetic trong dung dịch thu được khi lên men 2,5 lít rượu etylic 4o . Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, của nước là 1 g/ml và hiệu suất của quá trình lên men là 92%. Câu 6: (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ A và B (MA < MB) có công thức tổng quát CnH2n+1COOH với n ≥ 0. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì cần vừa đủ V ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,9 gam hỗn hợp muối khan. a) Xác định công thức phân tử của hai axit, Biết tỷ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:1 b) Tính V và thành phần % khối lượng của mỗi axit có trong hỗn hợp. c) Đốt cháy hoàn toàn 3,74 gam hỗn hợp X gồm axit A, CH3COOCxHy, CxHyOH thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 3,42 gam nước. Mặt khác, cho 3,74 gam X phản ứng hết với 40ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và 0,05 mol CxHyOH. Cô cạn dung dịch Y, thu được 2,86 gam chất rắn khan. Xác định công thức phân tử của ancol CxHyOH.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 50


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐỀ ĐÀO THI CHÍNH THỨC TẠO QUẢNG TRỊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA TRUNG HỌC CƠ SỞ

NĂM HỌC: 2019-2020 (Khóa thi ngày 26 tháng 5 năm 2020) MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (4,0 điểm) 1. Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hiđro, C và D không phản ứng với dung dịch HCl, B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A, D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C. Hãy sắp xếp thứ tự theo chiều hoạt động hóa học giảm dần của kim loại và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Trộn lẫn 3 dung dịch: H3PO4 6% (D=1,03 gam/ml), H3PO4 4% (D=1,02 gam/ml), H3PO4 2% (D=1,01 gam/ml) theo tỉ lệ tương ứng 1: 3: 2 về thể tích. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. 3. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước dư, phản ứng xong, thu được 0,135 mol hiđro, dung dịch Y và 0,54 gam chất rắn không tan. Cho từ từ 110 ml dung dịch HCl 1M vào Y, phản ứng xong, thu được 5,46 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị của m. Câu 2. (4,5 điểm) 1. Cho sơ đồ phản ứng: CaO → Bazơ 1 → Bazơ 2 → Bazơ 3 → Bazơ 4. Chọn chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Sục H2S vào lần lượt các dung dịch: FeCl3, H2SO4 đặc. b) Cho các chất sau: KCl, NaBr, NaI, FeS lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. 3. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 11 gam X vào 500 ml dung dịch HCl aM (dư 20%), thu được 0,4 mol H2. Nếu cho 11 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 bM và AgNO3 cM, thu được 48 gam chất rắn R gồm 3 kim loại. Cho toàn bộ R vào dung dịch HCl dư, thu được 0,05 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và xác định a, b, c. Câu 3. (5,5 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Khí tạo ra được thu vào bình đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Đốt 20 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong khí clo thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 2 muối và 2 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol KMnO4 có mặt của H2SO4 loãng dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng của Fe trong hỗn hợp X. 3. Hỗn hợp X1 gồm MgCO3 và kim loại R (hóa trị n). Nung 15,48 gam X1 trong không khí dư, thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Nếu hòa tan vừa hết 15,48 gam X1 cần 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,24M, thu được dung dịch Y1 và hỗn hợp khí Z1 bay ra. Viết các phương trình phản ứng, xác định kim loại R và tỉ khối của Z so với H2. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 51


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

4. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp N gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được dung dịch T và 0,4 mol SO2. Nếu cho 49,6 gam hỗn hợp N tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được n mol hỗn hợp NO và NO2 với tỉ lệ mol là 1 : 1. Biết các khí là sản phẩm khử duy nhất. Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp N, khối lượng muối trong T và giá trị của n. Câu 4. (6,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (A2 là axit hữu cơ có trong thành phần của giấm ăn): A 1 + O2 → A2 + H2 O A 1 → A3 + H2 O A2 + Na → A4 + H2 o

t A2 + A6 → A7 (đa chức) + H2O A7 + NaOH (dư)  → ... A3 → A5 (polime) 2. Đun nóng hỗn hợp khí gồm H2 và anken (CnH2n), xúc tác Ni, theo tỉ lệ mol là 1 : 1, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 17,6. Tìm CnH2n, biết hiệu suất phản ứng đạt trên 50%. 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp N gồm rượu metylic, rượu etylic và glixerol, thu được 0,7 mol CO2 và 1 mol H2O. Biết trong 80 gam N có chứa 0,6 mol glixerol. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất trong m gam hỗn hợp N. 4. Cho 65,08 gam hỗn hợp X gồm (C17H33COO)3C3H5 và một este RCOOR’ tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 2M. Chưng cất hỗn hợp sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y chứa 2 rượu no, mạch hở. Đốt cháy hết Y, thu được 0,32 mol CO2 và 0,52 mol H2O. Viết phản ứng và tìm RCOOR’. 5. Hỗn hợp M gồm rượu A no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic B no, hai chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp M, thu được 19,8 gam nước. Mặt khác, nếu cho 23,8 gam hỗn hợp M tác dụng hết với natri, thu được 0,2 mol H2. Viết các phản ứng và tìm công thức phân tử của A, B. Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Fe=56, Cu=64, Ag=108, Ba=137. ----------------- HẾT -----------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 52


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Đề thi học sinh giỏi tỉnh Câu 1:(2,5 điểm) Cho hình vẽ thí nghiệm hóa học sau.

a) Viết các phương trình xảy ra và cho biết Y là khí gì? b) Biết hổn hợp (CaCO3, CaSO3) có khối lượng 54 gam. Sau khi mở van cho HCl tác dụng hổn hợp muối, chờ phản ứng xong, thấy khổi lượng bình brom tăng 12,8 gam. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho Y phản ứng 100ml dung dịch A gồm Ca(OH)2 1M và NaOH 2M? Câu 2:(2,5 điểm) Na2O2( natri peoxit) tác dụng với khí CO2 sinh ra Na2CO3 và O2. KO2(kali supe oxit) cũng tác dụng với khí CO2 sinh ra K2CO3 và O2. Để cung cấp oxi cho các thợ lặn người ta thường dùng bình lặn chứa hổn hợp natri peoxit và kali supeoxit với tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để thể tích O2 sinh ra bằng thể tích khí CO2? Câu 3:(2,5 điểm) Cho các phương trình hóa học sau: a) (dd)X4 đặc + HI I2 + X1 + X2 b) SO2 + Br2 + X2 X3 + X4 c) H2S + KMnO4 KOH + X5 + X6 + X2 d) KOHđặc + Cl2 X7 + X8 + X2 e) S + HNO3 X9 + X4 + X2 - Hoàn thành các phương trình cho trên bằng phương pháp thăng bằng electron. - Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: X2, X3, X4. Câu 4:(2,5 điểm) a) Đơn chất X có màu vàng, độc tính nhẹ, không mùi, không vị. Đốt X trong không khí lấy dư thu được sản phẩm khí(khíY) rất độc, gây ngạt và viêm đường hô hấp. Đốt bột X với kim loại Z(có màu sắc trắng ánh bạc, mềm và nhẹ, dZ = 2,7g/cm3) thu được hợp chất T. T bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra kết tủa H và khí G. Đốt cháy G lại thu được Y; G phản ứng với Y thu được X. Xác định X, Y, Z, T, H, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng, dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất X được tạo thành bằng phản ứng. 5Ca2+ + 3PO43- + OH- X Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 53


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Quá trình tạo lớp men răng này là sự bảo vệ tự nhiên của con người chống lại bệnh sâu răng. Sau bữa ăn, vi khuẩn trong miệng tấn công các thức ăn còn lưu lại trên răng tạo ra các axit hữu cơ ăn mòn răng và tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây sâu răng. Biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sâu răng là ăn thức ăn ít chua, ít đường, thường xuyên xúc miệng đánh răng sau khi ăn. Người ta thường trộn vào kem đánh răng NaF hay SnF2 vì ion F- có thể tham gia tạo lớp men răng Y thay thế chất X. - Em hãy xác định chất X và viết phương trình ion rút gọn tạo thành chất Y. - Ở nước ta, một số người có thói quen ăn trầu, việc này rất tốt cho men răng. Giải thích? Câu 5: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn b(g) một hợp chất T(không có hóa trị III) trong không khí lấy dư thu được V1(l) khí A mùi hắc và b(g) một oxit B. Thêm vào b(g) oxit B một 3,6(g) một oxit sắt( chưa xác định ) thu được hổn hợp rắn C. Thổi 9,744(l) CO dư qua C thu được hổn hợp khí D có tỉ khối so với He là 9. Hổn hợp rắn sau phản ứng tiếp tục đem cho vào dd HNO3 đặc nóng(dư) thu được V2 lít khí(sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,2575b(g) muối khan. Biết 1/3 V1(l) khí A có thể làm mất màu hoàn toàn 250(ml) dung dịch Br2 0,1 M. (a) Xác định công thức hợp chất T, oxit B và công thức oxit sắt. (b) Tính b và V2? Câu 6: (2,5 điểm) a) Natri clorua có vị mặn được dùng làm thức ăn cho con người và gia súc nên được gọi là muối ăn. Huyết thanh trong máu người cũng chứa khoảng 0,08% natri clorua về khối lượng.Trong tự nhiên, natri clorua có trong nước biển, quặng Sylvinit(thành phần chính là natri clorua và kali clorua). Sau khi loại bỏ tạp chất của quặng Sylvinit sẽ thu được hổn hợp natriclorua, kali clorua nhưng nếu sử dụng cả hổn hợp này làm gia vị thức ăn thì rất nguy hiểm do kali clorua làm ngừng tim. Bảng sau cho biết độ tan trong nước của NaCl, KCl ở các nhiệt độ khác nhau:

Để tách riêng NaCl và KCl trong quặng Sylvinit người ta cho quặng Sylvinit trong dung dịch NaCl bão hòa, đun nóng, sau đó lọc dung dịch thu được chất rắn X và khi để nguội thì chất Y sẽ kết tinh. Làm như vậy nhiều lần người ta tách riêng được KCl, NaCl ra khỏi quặng Sylvinit. Hãy cho biết X và Y lần lượt là chất gì. Vì sao?

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 54


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b) Hợp chất (W) là một trong những chất cần thiết cho sự sống của con người, các loài động vật, rất quan trọng với sự sống trên trái đất. (W) có thành phần gồm 3 nguyên tử của hai nguyên tố hóa học. Biết trong phân tử (W) có 10 hạt proton. - Hãy xác định công thức cấu tạo của (W). - Tinh chế khí hidro clorua từ hổn hợp (W) và khí hidro clorua. Câu 7: (2,5 điểm) Thực hiện 5 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, nóng vào miếng bông gòn có thành phần chính là xenlulozo có công thức hóa học (C6H10O5)n. - Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch phenonptalein vào dung dịch HCl. - Thí nghiệm 3: Cho một ít cát thạch anh vào dung dịch NaOH đặc, nóng, dư. - Thí nghiệm 4: Đốt cháy dung dịch cồn sát khuẩn diệt SARS – coV2 có thành phần chính chứa etanol(C2H5OH), glixerol(C3H8O3). - Thí nghiệm 5: Hòa tan hổn hợp đồng số mol gồm đồng và sắt(III) sunfat vào nước lấy dư. Nêu hiện tượng và viết phản ứng xảy ra ở từng thí nghiệm. Câu 8: (2,5 điểm) Trong khoảng 0 – 90oC, liên hệ độ tan C(mol/L) của Ca(OH)2 trong nước và nhiệt độ(toC) như sau: C = -1,11.10-4.t + 1,79.10-2. (a) Cho biết độ tan của canxi hidroxit thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng. (b) Có tồn tại dung dịch Ca(OH)2 trong khoảng biến thiên nhiệt độ 0-90oC. (c) Cần làm bay hơi bao nhiêu mL nước từ 500mL dung dịch bão hòa Ca(OH)2 ở 60oC để thu được dung dịch Ca(OH)2 bão hào ở 20oC. ( liên hệ độ tan, chương dung dịch hóa 8)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 55


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

THCS ARCHIMEDES ACADEMY TỔ TỰ NHIÊN II

BÀI KIỂM TRA NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1: (4,5 điểm) 1. Cho mô hình thí nghiệm dưới đây:

Cho biết MX + MY = 136,5; MZ + MT = 128; MY - MZ = 56; MY – MT = 16. a) Hãy xác định các chất X, Y, Z, T phù hợp với bộ dụng cụ thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Em hãy nêu vài tác hại của khí Z đối với môi trường. Vì sao con người cần kiểm soát nồng độ khí Z trong khí quyển trên trái đất? 2. Đốt kim loại R trong khí oxi dư thu được chất rắn X1, trong phân tử X1 nguyên tố oxi chiếm 20% về khối lượng. Từ R hoặc X1 có thể điều chế trực tiếp các muối X2, X3. Từ X1 không thể điều chế trực tiếp được X4. Biết phân tử khối (M) của các chất thỏa mãn MX1 < MX4 < MX2 < MX3. Xác định R, chọn một bộ chất X1, X2, X3, X4 phù hợp và viết các phương trình hóa học. Câu II: (4,0 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại XO và Y2O3 vào nước thu được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất. Cho B phản ứng vừa đủ với Na2SO4 thu được dung dịch C và 1 kết tủa Z không tan trong axit HCl. Sục CO2 dư vào C thu được 1 kết tủa keo trắng. Giải thích thí nghiệm và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra? 2. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na2SO4, AlCl3, FeCl2, NaHSO4, FeCl3. Một học sinh cho rằng nếu dùng dung dịch Na2S thì có thể phân biệt các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Kết luận của học sinh đó có đúng không ? Vì sao ? Câu III: (4,0 điểm) 1. Hòa tan hết 37,725 gam hỗn hợp B gồm những lượng bằng nhau về số mol của NaHCO3, KHCO3, CaCl2, BaCl2 vào 130 ml nước cất, sau đó thêm tiếp 4,65 gam Na2O. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch C. Tính nồng độ % của từng chất trong C. Giả thiết các kết tủa dạng khan và các chất không bị thất thoát trong quá trình thí nghiệm. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g muối sunfua kim loại M (có công thức là MS) trong khí oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 36,75% được dung dịch X, nồng độ phần trăm của muối trong X là 41,67%. Làm lạnh X thì thu được 5,62 Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 56


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

gam chất rắn Y tách ra và còn lại dung dịch muối có nồng độ 32,64%. Tìm công thức hóa học của Y. Câu IV: (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm MgSO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 có chứa 21,92% S về khối lượng. Lấy 200 gam X tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 93,6 gam chất rắn. Thành phần phần trăm về khối lượng FeSO4 trong X. 2. Cho 8,4 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, BaO, Al và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 1,232 lít H2 (đktc). Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào Y thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính V biết trong Z không còn muối aluminat. Câu V: (3,5 điểm) Hai nguyên tố X, Y tạo thành hợp chất XY2 có đặc điểm: - Tổng số p trong hợp chất bằng 32. - Hiệu số p của X và Y bằng 8. 1. Xác định X, Y. 2. Chia hợp chất A tạo bởi kim loại M và X làm hai phần: - Phần 1 cho tác dụng với Y2 dư thu khí B. - Phần 2 cho tác dụng với HCl dư thu được khí C. Trộn B và C được kết tủa vàng nặng 7,296 gam (hao hụt 5%) và còn lại chất khí mà khi gặp nước clo đủ để tạo thành dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành 22,96 gam kết tủa AgCl. a. Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quát biết kim loại M chỉ có 1 hoá trị. b. Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng chất A đã dùng là 13 gam. Cho H = 1; C = 12; O = 16; K = 39; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; N = 14; Cl = 35,5; Ba = 137; Zn = 65; Al = 27; Ba = 137; N = 14; P = 31. Học sinh được sử dụng máy tính cá nhân và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học -HẾT-

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 57


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÁNG 9 TRƯỜNG LIÊN CẤP THCS, TIỂU HỌC MÔN: HÓA CHUYÊN - LỚP 9 NGÔI SAO HÀ NỘI Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 (2,5 điểm): 1. Chọn các chất vô cơ ứng với các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 hoàn thành các phương trình hóa học trong sơ đồ sau đây (a) Na + H2O + X1 → X2↓ + X3↑ + Na2SO4 o

t → X4 + H2 O (b) X2  (c) X2 + X5 → X6 + H2O (d) X4 + X5 → X6 + H2O (e) X1 + X5 → X2 + BaSO4 2. Cho 5 dung dịch loãng sau đây: MgSO4, H2SO4, Ba(NO3)2, (NH4)2SO4, Na2CO3. Chỉ dùng thêm dung dịch axit clohidric để trình bày cách phân biệt 5 dung dịch trên. Nêu rõ hiện tượng, và viết phương trình hóa học. Bài 2 (2,0 điểm): 1. Trên 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng, có 2 cốc thủy tinh với khối lượng bằng nhau và đều chứa một lượng dung dịch HCl như nhau, nếu thêm vào cốc thứ nhất m1 gam Fe và cốc thứ hai m2 gam CaCO3, khi phản ứng hòa tan hết thì đĩa cân trở lại vị trí cân bằng. Tìm tỉ lệ m1/m2. 2. Dẫn 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH aM và Ba(OH)2 0,1M thu được 1,97 gam kết tủa. Tính giá trị a. Bài 3 (2,0 điểm): 1. Em hãy giải thích các câu sau: a/ Vì sao cốc nước vôi trong để trong không khí lâu ngày thì có váng trắng nổi trên bề mặt? b/ Vì sao dung dịch axit sunfuric đặc để lâu trong không khí thường bị giảm nồng độ? c/ Vì sao có thể dùng nước để dập tắt đám cháy thông thường? d/ Vì sao vào những ngày nóng, cá và động vật sống dưới nước thường phải ngoi lên mặt nước? 2. Cho a gam dung dịch Na2CO3 10,6% vào b gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được dung dịch Y có nồng độ H2SO4 là 2%. Tính tỉ lệ a : b. Bài 4 (1,5 điểm): Nung 48,72 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngoài không khí được 44,40 gam hỗn hợp các oxit sắt và V lít khí CO2 (đktc). Hoà tan hoàn toàn các oxit này trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 1,68 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).Tính phần trăm khối lượng FeCO3 trong X. Bài 5 (2,0 điểm): Một hỗn hợp A gồm R2CO3, RHCO3 và RCl. Cho 24,14 gam A tác dụng hết với V ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B và 4,032 lít (đktc) khí. Chia B thành hai phần bằng nhau. - Phần I: cần trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. - Phần II: tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 33,005 gam kết tủa. a) Xác định R và tính % về khối lượng các chất trong A. b) Tính giá trị của V và m. Cho biết: C= 12; H = 1; Ag = 108; Na = 23; K = 39; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; Ca = 40; Al = 27; He = 4; Mg = 24; Mn = 55; Zn = 65.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 58


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011-2012 MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS Ngày thi: 01/4/2012 Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Fe2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 (dư), sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch A và phần không tan B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu được khí C. Hấp thụ khí C vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch F. Cho dung dịch KOH (dư) vào dung dịch F lại thấy xuất hiện kết tủa D. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch A, được kết tủa G. Hãy viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. 2. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm hai hợp chất hữu cơ: A (CnH2nO) và B (CnH2n+2O), thu được 29,7 gam CO2. Tìm công thức phân tử của A, B và viết công thức cấu tạo mạch hở có thể có của chúng. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (3) (4) (5) (6) Rượuetylic (1) →axitaxetic (2) →natriaxetat  → metan  →axetilen  →etilen  → PE (7) (8)

vinyl lorua → PVC 2. Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. b) Tính khoảng giá trị của V? Câu 3: (4,0 điểm) 1. Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp Y gồm Na, Fe và Al vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí H2 thoát ra (đktc) và một lượng chất rắn không tan. Tách lượng chất rắn này cho phản ứng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam đồng kim loại và dung dịch A. Tách lấy dung dịch A cho phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. a) Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng chất rắn B. 2. Đốt cháy hoàn toàn 44,4 gam hỗn hợp X gồm ba axit: CH3COOH, CnHmCOOH và HOOC-COOH, thu được 21,6 gam H2O và a gam CO2. Mặt khác, cho 44,4 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 (dư) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc). Tính giá trị của a? Câu 4: (4,0 điểm) 1. Cho 5,04 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B chỉ gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 14,25. a) Xác định khối lượng trung bình của A. b) Cho hỗn hợp khí B phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư). Tính số mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 59


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Tính giá trị của V? Câu 5: (4,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng (nếu có). 2. Hòa tan 2,56 gam kim loại đồng vào 25,20 gam dung dịch HNO3 nồng độ 60% thu được dung dịch A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A. Biết: t t 2NaNO3  → 2NaNO2 + O2; 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2. ------------- Hết ---------------o

o

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 60


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI HSG LỚP 9 THCS THANH HÓA NĂM HỌC 2002 - 2003 . Bảng A Thời gian làm bài 150 phút. Câu 1: (5 điểm) 1/ Thế nào là muối trung hòa, muối axit, muối bazơ? 2/ Viết phương trình phản ứng điều chế muối trung hòa, muối axit, muối bazơ. (Mỗi loại viết 3 phương trình khác nhau) Câu 2: (5 điểm) Đốt cháy hết hỗn hợp metan và hydro bằng không khí (chứa 20% thể tích O2) vừa đủ, hỗn hợp khí thu được sau khí làm lạnh cho qua dung dịch KOH dư thì có 1/ 13 thể tích hỗn hợp khí phản ứng và còn lại N2 sạch. a/ Hãy xác định thành phần % thể tích của metan và hydro trong hỗn hợp khí ban đầu. b/ Nếu đốt cháy hết 13,44 lit (đktc) hỗn hợp CH4 và H2 ở trên bằng O2, sản phẩm đốt cháy được hấp thụ hết vào 200 gam dung dịch hidroxit của một kim loại nồng độ 3,885%, sau phản ứng thu được 1,00 gam kết tủa. tìm hidroxit kim loại. Câu 3: (5 điểm) 1/ Ba nguyên tố A. B, X thuộc cùng một nhóm các nguyên tố của hệ thống tuần hoàn. Tổng số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn của hai nguyên tố đầu và cuối bằng 76. Muối của axit nitric được tạo thành từ các nguyên tố đó thường được sử dụng để nhuôm màu lửa của pháo bông, pháo hoa thành màu đỏ và dung dịch của nó có môi trường trung tính. a/ Cho biết tên của A, B, X và vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn. b/ Các hợp chất trong tự nhiên của nguyên tố nào được biết nhiều nhất, hợp chất nào của chúng được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghiệp, nông nghiệp. 2/ Nêu hiện tượng xảy ra khí cho các mẫu kim loại X ở trên vao dung dịch CuCl2. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng. Câu 4: (5 điểm) Hỗn hợp R gồm bột của kim loại đồng, đồng (II) oxit, đồng(I) oxit. Lẫy a gam hỗn hợp R đun nóng với H2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bằng 0,25a gam. Cũng lấy a gam hỗn hợp trên đun nóng với dung dịch axit HCl đậm đặc thì có 85% khối lượng tham gia phản ứng. a/ Muốn điều chế được 42,5 gam đồng thì cần bao niêu gam hỗn hợp R. b/ Nếu trộn 32 gam đồng với 10,2 gam kim loại, sau đó cho phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 22,4 lit SO2 (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch. Cho biết: Cu2O + 4HCl → 2 [ HCuCl2 ] + H2O và phản ứng Cu2O + H2SO4 (loãng) là phản ứng oxi hóa - khử. ---HẾT---

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 61


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI HSG LỚP 9 THCS THANH HÓA NĂM HỌC 2003 - 2004 . Bảng A Thời gian làm bài 150 phút. Câu 1: ( 4 điểm) Có một miếng Na để ngoài không khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, NaHCO3, CaCl2, (NH4)2SO4, AlCl3. Viết các phương trình phản ứng giải thích quá trình thí nghiệm trên.

Câu 2: (3,5 điểm). 1/ Viết các phương trình phản ứng trực tiếp theo sơ đồ biến hóa. Nếu nơi nào sai thì chỉnh lại cho đúng. Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeO → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 ↓ ↑ Fe(OH)2 → FeO 2/ Trình bày phương pháp nhận biết từng khí riêng biệt: N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3.

Câu 3: (4 điểm) 1/ Cho biết một phương pháp vật lý và một phương pháp hóa học để phân biệt hai lọ đựng chất lỏng là rượu etylic và benzen. 2/ Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ và các điều kiên cấn thiết, viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế vinyl clorua, benzen, cao su bu-na.

Câu 4: (5,5 điểm) 1/ Trong một bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam pirit sắt và một lượng không khí ở t0C (lấy dư 20% so với lượng cần phản ứng). Nung bình tói nhiệt độ thích hợp cho phản ứng xảy ra sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Bằng phương pháp đo áp suất của bình trước và sau phản ứng ở điều kiện đã cho, người ta đã xác định được số mol khí trong bình sau khi nung giảm 2,27% so với số mol khí trong bình trước khi nung. a/ Xác định thành phần phần trăm theo số mol của hỗn hợp khí trong bình sau khi nung. b/ Tính khối lượng chất rắn trong bình sau khi nung. 2/ Viết phương trình phản ứng biểu diễn quá trình phân hủy clorua vôi bởi tác dụng của CO2 ẩm.

Câu 5: (3 điểm) Một hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 3,48 gam, có thể tích 6,72 lit ở đktc. Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam. 1/ Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở đktc). 2/ Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch brom. Cho biết Fe = 56; S = 32; O = 16; Ca = 40; C = 12; H = 1. ---HẾT---

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 62


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI HSG LỚP 9 THCS THANH HÓA NĂM HỌC 2003 - 2004 . Bảng B Thời gian làm bài 150 phút. Câu 1: ( 4 điểm) Có một miếng Na để ngoài không khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, NaHCO3, CaCl2, (NH4)2SO4, AlCl3. Viết các phương trình phản ứng giải thích quá trình thí nghiệm trên.

Câu 2: (3,5 điểm). 1/ Viết các phương trình phản ứng trực tiếp theo sơ đồ biến hóa. Nếu nơi nào sai thì chỉnh lại cho đúng. Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeO → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 ↓ ↑ Fe(OH)2 → FeO 2/ Trình bày phương pháp nhận biết từng khí riêng biệt: N2, CO2, CO, H2S, O2, NH3.

Câu 3: (4 điểm) 1/ Cho biết một phương pháp vật lý và một phương pháp hóa học để phân biệt hai lọ đựng chất lỏng là rượu etylic và benzen. 2/ Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ và các điều kiên cấn thiết, viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) điều chế vinyl clorua, benzen, cao su bu-na.

Câu 4: (5,5 điểm) Hòa tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4 gam chất rắn. Mặt khác, đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8 gam một oxit màu đen. 1/ Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2/ Cho khí B tác dụng với 0,672 lit clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòa tan vào 19,72 gam nước ta thu được dung dịch D. Lấy 5 gam dung dịch D cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo thành 0,7175 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khí B và clo.

Câu 5: (3 điểm) Một hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 3,48 gam, có thể tích 6,72 lit ở đktc. Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam. 1/ Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở đktc). 2/ Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch brom. Cho biết Cu = 64; Al = 27; Mg = 24; Cl = 35,5; Ag = 108; O = 16; Ca = 40; C = 12; H = 1. ---HẾT---

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 63


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học: 2013 - 2014 Ngày thi: 14 tháng 6 năm 2013 MÔN THI: Hoá học (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài I (2 điểm) 1. Có sáu dung dịch HCl, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, NaCl và Na2SO4 được đánh thứ tự ngẫu nhiên trong phòng thí nghiệm là A, B, C, D, E, F. Xác định các dung dịch A, B, C, D, E, F và viết phương trình phản ứng minh hoạ (nếu có). Biết rằng: - Cho quỳ tím vào mẫu thử của các dung dịch trên, thu được kết quả: A, B không làm đổi màu quỳ tím; C, D làm quỳ tím hoá xanh; E, F làm quỳ tím hoá đỏ. - Cho A tác dụng với mẫu thử các dung dịch còn lại, thấy chỉ tạo kết tủa với dung dịch D. - F tạo kết tủa với D, còn với các mẫu thử khác không có hiện tượng. 2. Viết các phương trình phản ứng để điều chế sắt từ FeCO3 và điều chế nhôm từ Al(OH)3. Bài II (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) ( 6) (7) (8) CO2  → X  → Y → Z  → T  → M  → Z  → V  → CH2Br – CH2Br men Biết Z, T, V là những hợp chất hữu cơ đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Bài III (2 điểm) Một hỗn hợp kim loại gồm Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl 0,75 M thu được dung dịch A chứa m gam muối và 1,12 lít H2 (đktc). 1. Chứng minh rằng trong dung dịch A còn có HCl dư. 2. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau: m - Sục clo tới dư vào phần 1, dung dịch thu được chứa + 0, 335 ( g ) muối. 2 - Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH 0,50 M thu được lượng kết tủa lớn nhất. a) Tính m. b) Tính khối lượng kết tủa lớn nhất thu được và thể tích dung dịch NaOH đã dùng. (Không kể ảnh hưởng của không khí đến các thí nghiệm). Bài IV (2 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử CnH2n+1CH2OH và CnH2n-1COOH thu được 13,20 gam CO2. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của chất trên. 2. Cho 52,20 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư). Tính khối lượng kết tủa thu được. Cho biết phân tử khối trung bình của X là 261,00. Bài V (2 điểm) Chuyển hoá hoàn toàn 1,68 gam sắt thành một ôxit sắt, sau đó hoà tan hết ôxit sắt bằng dung dịch axit H2SO4 loãng 0,20M thu được dung dịch chứa 16,56 gam muối. 1. Xác định công thức phân tử của ôxit sắt. 2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng. Biết rằng lượng axit đem dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Cho H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Ag=108.

Ghi chú: Thí sinh được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. ---------HẾT---------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 64


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 N.HỌC 2012 - 2013 MÔN THI: HÓA HỌC TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: a/ Bằng cách viết các phương trình hóa học, hãy cho biết cách điều chế axit sunfuric từ H2S, không khí và nước. b/ Nêu cách phân biệt 2 khí SO2 và SO3 bằng phương pháp hóa học. Câu 2: Nung một hỗn hợp chứa MgCO3 và CaCO3 cho đến khi khối lượng không đổi, thấy khối lượng hỗn hợp giảm mất 47,5%. Xác định % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu và sau phản ứng. Câu 3: Cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% với 100 g dung dịch K2SO4 17,4% để thu được dung dịch (X) chứa 2 muối Al2(SO4)3 và K2SO4 theo tỉ lệ mol 1:1 ? Sau khi để dung dịch (X) ở 200C trong một thời gian dài, tinh thể muối kép ngậm nước K2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O sẽ tách ra. Tính khối lượng tinh thể muối ngậm nước thu được. Biết rằng 100 gam nước có thể hòa tan tối đa 14 gam K2SO4 . Al2(SO4)3. Câu 4: Hai mẫu bột kim loại, một mẫu là magie, một mẫu là nhôm, có khối lượng m bằng nhau. Cho hai mẫu trên vào hai bình khác nhau, với mỗi bình đều chứa 400 ml dung dịch HCl 2M, thấy bột kim loại đều tan hoàn toàn. Chia mỗi dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau , lấy một phần từ mỗi dung dịch đem cô cạn cẩn thận thu được hai muối rắn khan có khối lượng khác biệt nhau là 2,76 gam. Tính khối lượng m. Mỗi nửa dung dịch còn lại được thêm 100 ml dung dịch NaOH 4,5M, thấy xuất hiện kết tủa, được lọc, nung tới khối lượng không đổi. Tính khối lượng các chất thu được sau khi nung. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 5: Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch có chứa maltozơ (C12H22O11) . Phản ứng lên men dung dịch maltozơ tạo thành rượu etylic và khí cacbonic có số mol bằng nhau. Cho 50 lít dung dịch maltozơ có tỷ trọng 1,052 g/cm3, chứa 8,4% khối lượng maltozơ. a/ Viết phương trình hóa học và tính khối lượng rượu etylic tinh chất được tạo thành từ quá trình lên men hoàn toàn 50 lít dung dịch maltozơ trên. b/ Nếu từ 50 lít dung dịch maltozơ trên thu được 4,4 lít bia có tỷ trọng 1,1 g/cm3 thì % khối lượng rượu etylic trong bia là bao nhiêu? Câu 6: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ (A) cần dùng 6 mol khí oxi, tạo thành hai hợp chất có tỉ lệ khối lượng là 0,51. Cho biết hợp chất hữu cơ (A) không phản ứng với natri kim loại. a/ Xác định các công thức cấu tạo có thể có của (A). b/ Cho biết (A) được tạo thành từ một hợp chất hữu cơ (B) và bằng một phản ứng hóa học duy nhất. Xác định chất (B) và công thức cấu tạo đúng của (A). Viết phương trình hóa học từ (B) tạo thành (A). Câu 7: Natri azua (NaN3) được điều chế từ đinitơ oxit, natri và khí amoniac. Sản phẩm phụ của phản ứng này còn có natri hidroxit và khí nitơ. Viết phương trình hóa học. Nấu cho 31,2 gam natri phản ứng với lượng dư amoniac và đinitơ oxit, thu được 21 gam natri azua. Tính hiệu suất của phản ứng này. HẾT

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 65


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2013-2014 Khóa thi : Ngày 06/6/2013 Môn thi: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

CâuI. (2 điểm) 1.Một hợp chất có công thức MAx, trong đó M chiếm 46,667% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4, trong hạt nhân của A có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định số proton, số nơtron, tên nguyên tố M, A và công thức MAx. 2. Một loại muối ăn (NaCl) có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách loại các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Câu II. (2 điểm) Cho A, B, C là những hydrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết: - Bằng một phản ứng, từ C có thể điều chế được B, từ B có thể điều chế được A và từ B có thể điều chế được rượu etylic, - A không tác dụng với dung dịch Br2 và không làm mất màu dung dịch KMnO4. - Dưới tác dụng của tia lửa điện chất A bị phân hủy làm thể tích khí tăng gấp 3 lần. 1. Xác định các chất A, B, C và viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ C viết các phương trình hóa học điều chế cao su Buna, nhựa PVC. Câu III. (2 điểm) 1. Một hỗn hợp X gồm các chất: K2O, KHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hòa tan hỗn hợp X vào nước rồi đun nhẹ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ KMnO4, FeS, Zn và dung dịch axit clohiddric, hãy viết các phương trình hóa học điều chế 6 chất khí. Giả sử các thiết bị thí nghiệm và điều kiện phản ứng coi như có đủ. Câu IV: (2 điểm 1. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại. 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 273,75 gam dung dịch Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lit H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m. Câu V (2 điểm) Một hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) có MA < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam A sinh ra 403,2 ml CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. 1. Xác định công thức phân tử của A. 2. A tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí có số mol bằng số mol t A đã dùng. A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra B theo sơ đồ: A + 2NaOH → 2B + H2O. Xác định công thức cấu tạo cảu A. B và viết phương trình hóa học xảy ra. Biết A, B có mạch cacbon không phân nhánh. (Cho biết khối lượng nguyên tử: H=1; C=12; )=16; S=32; Al=27; Ca=40; Fe=56).

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 66


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN NĂM – 2013 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 1 trang)

Câu 1: (1,50 điểm) a. Có các hỗn hợp bột mỗi hỗn hợp gồm hai chất: Ba và Al; Na và MgSO4; NaHSO3 và KHSO4. Cho lần lượt các hỗn hợp vào nước dư. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe2(SO4)3; FeSO4; CuSO4, trong đó %S = 21,875% theo khối lượng. Lấy 102,4 gam hỗn hợp A hòa tan trong nước dư, sau đó cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi. Lượng oxit sinh ra được khử hoàn toàn bằng CO dư, thu được m gam kim loại. Tính m. Câu 2. (1,25 điểm) Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cho toàn bộ lượng khí H2 trên tác dụng với CuO dư, nung nóng lượng H2O hấp thụ hết vào 73,8 gam dung dịch H2SO4 98% thì thu được H2SO4 82%. Dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch chứa 76,95 gam Al2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. Câu 3. (1,5 điểm) Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M tác dụng hết với HCl dư thu được 3,136 lit khí (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lit khí SO2 (đktc sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M và tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp. Câu 4. (1,25 điểm) a. Trình bày các điều chế và thu khí clo khô trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học minh họa b. Cho một mẩu quặng apatit (chứa 77,5% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng với H2SO4 đặc (vừa đủ), làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được phân lân super photphat đơn. Tính hàm lượng P2O5 trong loại phân bón này. Câu 5. (1,25 điểm) X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. a) Xác định công thức phân tử của các hiđro trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình phản ứng hóa học điều chế B. Câu 6. (1,50 điểm) a. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm chứng tỏ dung dịch glucozơ có phản ứng tráng gương và trình bày cách làm sạch ống nghiệm có tráng lớp Ag thu được sau khi làm thí nghiệm. b. Hỗn hợp M gồm ancol X (CnH2n+2O) và axit cacbonxylic Y (CnH2nO2), tổng số mol của hai chất là 0,45 mol. Nếu đốt cháy hoan toàn M thì thu được 30,24 lit khí CO2 (đktc) và 27,9 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để phản ứng este hóa hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và tính m. Câu 7. (1,75 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử cần dùng 54,88 lit khí O2, thu được 47,04 lit khí CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16gam ancol Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 64,2 gam chất rắn khan. các chất khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ này và tính phần trăm khối lượng của chúng.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 67


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 01 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC; LỚP: 9 PHỔ THÔNG Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Fe  → Fe3O 4  → CO 2  → NaHCO3  → NaCl  → Cl2  → FeCl3  → Fe(NO3 )3  → NaNO3

Câu 2. (2,0 điểm) a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học. b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau: - Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư. - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein. Câu 3. (2,0 điểm) a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế etanol, axit axetic, etyl axetat. b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt: cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học. Câu 4. (2,0 điểm) Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng 330ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit. Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X. Câu 6. (2,0 điểm) Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 (M), trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch. Hãy xác định C1, C2, V1, V2. Câu 7. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 68


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

và dung dịch B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75. b. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình hóa học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO. Câu 8. (2,0 điểm) Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong Z. Câu 9. (2,0 điểm) Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp T gồm etanol và glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng khí thoát ra bằng 2,5% khối lượng hỗn hợp T. Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong T. Câu 10. (2,0 điểm) Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh khiết. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137. --------------------------------Hết-------------------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 69


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013– 2014 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi có: 02 trang)

Câu 1: (3,0 điểm) c) Cho sơ đồ các PTPƯ (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (2) (X1) + NaOH → (X3) + (X4) (6) (X7) + NaOH → (X8) + (X9) + ... (3) (X1) + Cl2 → (X5) (7) (X8) + HCl → (X2) + ... (4) (X3) + H2O + O2 → (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + ... Hoàn thành các PTPƯ và cho biết các chất X, X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9. d) Cân bằng PTHH sau: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Câu 2: (3,0 điểm) c) Chỉ dùng thêm PP đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dd mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, , Ba(HCO3)2 d) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác (đk thí nghiệm) có đủ, viết các PTHH điều chế: PE (poli etilen), PVC (poli vinyl clorua) Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dd Y và 32,55g kết tủa. Cho dd NaOH vào dd Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tính m. Câu 4: (4,0 điểm) c) Hòa tan hoàn toàn 6,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư. Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (SP khử duy nhất, ở đktc) và dd chứa 16,6g hỗn hợp muối sunfat. Viết các PTPƯ xảy ra và tìm CT của oxit sắt. d) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dd HCl 20%, thu được dd Y (chỉ chứa 2 muối). Viết các PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd thu được. Câu 5: (3,0 điểm) Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dd HCl nồng độ CM, sau khi kết thúc pư thấy bán kính viên bi còn lại một nửa, nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6g dd H2SO4 5% (Coi khối lượng dd thay đổi không đáng kể), thí khi bi sắt tan hết dd H2SO4 cóa nồng độ mới là 4%. c) Tính bán kính R của viên bi, biết khối lượng riêng của viên bi sắt là 7,9 g/cm3. Viên bi bị 4 ăn mòn theo mọi hướng, cho π = 3,14 . V = πR 3 (V là thể tích hình cầu, R là bán kính) 3 d) Tính CM của dd HCl Câu 6: (4,0 điểm) c) Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dd Ba(OH)2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có x gam kết tủa. Tính m và x. d) Tiến hành lên men giấm 200ml dd ancol etylic 5,75o thu được 200ml dd Y. Lấy 100 ml dd Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng lên men giấm. (Biết d C2 H 5OH = 0,8 g / ml ; d H 2O = 1g / ml ).

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 70


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS Năm học: 2013 - 2014 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014 ( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)

Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Cho H2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%). Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần. Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. 2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II (2,0 điểm) 1/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng: (1) ( 2) ( 3) Magie axetat → Natri axetat → Metan Axit axetic → (8)

(4)

(7) (6) (5) Rượu etylic ← Cloetan ← Etilen ← Axetilen 2/ Cho 5 chất khí: CO2, C2H4, C2H2, SO2, CH4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn. Chỉ dùng hai thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Các dụng cụ thí nghiệm có đủ. Câu III (2,0 điểm) 1/ Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y. 2/ Đun nóng hỗn hợp X gồm C2H4, H2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X và Y. Câu IV (2,0 điểm) 1/ Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại và khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m. 2/ Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính m. Câu V (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3. 2/ Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A. Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO2. Viết CTCT thu gọn của X và Y. Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được n H 2 = nY phản ứng.

--------------Hết--------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 71


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM 2014 Môn: Hoá học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 28/03/2014 (Đề thi gồm 02 trang, 06 câu)

Câu 1. (2,0 điểm) Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. Câu 2. (2,0 điểm) Viết các phương trình biểu diễn biến hóa sau: +P+T A + B C + D E + F CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 P

+X

Q +Y

R + Z CaCO3

Câu 3. (3,0 điểm) 1. Xác định khối lượng SO3 và khối lượng dung dịch H2SO4 49% cần lấy để pha thành 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%. 2. Hòa tan a gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan? 3. Cho biết độ tan của chất A trong nước ở 10o C là 15 gam, còn ở 90o C là 50 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90o C xuống 10o C thì có bao nhiêu gam chất A tách ra khỏi dung dịch? Câu 4. (4,0 điểm) Hòa tan 115,3 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12 gam muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và chất rắn D. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO đã dùng? 2. Tính khối lượng chất rắn B và D? 3. Xác định R? Biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3. Câu 5. (4,0 điểm) Cho luồn khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất rắn nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 9,062 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan chất rắn B vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít khí H2 (đktc). 1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong A? 1 2. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong B. Biết trong B, số mol Fe3O4 bằng 3 tổng số mol FeO và Fe2O3. Câu 6. (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp khí gồm: CO2; SO2; C2H4 và CH4. Hãy nhận biết sự có mặt của từng khí trong hỗn hợp? 2. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí A cần 2,5 thể tích khí oxi, sinh ra 8,8 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A. Biết A có tỉ khối hơi so với khí hiđro là 13 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) -------------------- HẾT -------------------Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 72


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o H−ng yªn ®Ò chÝnh thøc

®Ò thi chän häc sinh giái tØnh thcs N¨m häc 2013 - 2014 M«n thi: hãa häc Thêi gian: 150 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò

C©u I: ( 4 ®iÓm) 1. Nªu nguyªn t¾c ®iÒu chÕ khÝ clo trong phßng thÝ nghiÖm, viÕt ph−¬ng tr×nh ph¶n øng ®iÒu chÕ khÝ clo trong phßng thÝ nghiÖm (ghi ®iÒu kiÖn) ®Ó minh häa. H·y gi¶i thÝch t¹i sao khi ®iÒu chÕ clo trong phßng thÝ nghiÖm, ®Ó thu khÝ clo ng−êi ta dÉn khÝ clo qua b×nh (1) ®ùng dung dÞch H2SO4 ®Æc, b×nh (2) ®Ó dùng ®øng, miÖngb×nh cã b«ng tÈm NaOH. 2. Cã 5 gãi bét tr¾ng lµ c¸c chÊt: KHSO4, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4 riªng biÖt. ChØ ®−îc dïng thªm H2O, h·y tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt tõng chÊt bét tr¾ng nãi trªn vµ viÕt PTHH ®Ó minh häa. C©u II (5,0 ®iÓm): 1. H·y viÕt 6 ph−¬ng tr×nh ph¶n øng hãa häc ®iÒu chÕ NaOH lÇn l−ît tõ natri vµ c¸c hîp chÊt kh¸c nhau cña natri. 2. Cã s¬ ®å biÕn ®æi sau: X → Y → Z → X → Q BiÕt r»ng X lµ ®¬n chÊt cña phi kim T cßn Y, Z lµ hîp chÊt gåm 2 nguyªn tè, trong ®ã cã chøa T. Dung dÞch chÊt Y lµm quú tÝm hãa ®á. Z lµ muèi cña kali, trong ®ã kali chiÕm 52,35% vÒ khèi l−îng. Q lµ hîp chÊt (gåm ba nguyªn tè) t¹o thµnh khi cho X t¸c dông víi dung dÞch xót ë nhiÖt ®é th−êng. X¸c ®Þnh CTHH cña c¸c chÊt X, Y, Z, Q vµ viÕt PTHH biÓu diÔn c¸c biÕn ®æi trªn. C©u III (4,5 ®iÓm) 1. Hçn hîp A gåm 32,8 gam Fe vµ Fe2O3 cã tØ lÖ mol 3:1 hßa tan A trong V lÝt dung dÞch HCl 1M. Sau khi kÕt thóc c¸c ph¶n øng thÊy cßn l¹i 2,8 gam chÊt r¾n kh«ng tan. TÝnh gi¸ trÞ cña V. 2. Khi ®un nãng 23,5 gam hçn hîp X gåm ancol etylic vµ axit axetic cã H2SO4 ®Æc lµm xóc t¸c thu ®−îc 13,2 gam este. MÆt kh¸c ®èt ch¸y hoµn toµn l−îng hçn hîp X trªn thu ®−îc 20,7gam n−íc. TÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng este hãa. C©u IV (3 ®iÓm) Nhá tõ tõ 3V1 ml dung dÞch Ba(OH)2 ( dung dÞch X) vµo V1 ml dung dÞch Al2(SO4)3 ( dung dÞch Y) th× ph¶n øng võa ®ñ ®Ó thu ®−îc l−îng kÕt tña lín nhÊt lµ m gam. NÕu trén V2 ml dung dÞch X ë trªn vµo V1 ml dung dÞch Y th× kÕt tña thu ®−îc cã khèi l−îng b»ng 0,9m gam. T×m mèi quan hÖ gi÷a V1 víi m vµ gi÷a V1 víi V2. C©u V (3,5 ®iÓm) Hçn hîp gåm hi®rocacbon X vµ khÝ oxi cã tØ lÖ sè mol t−¬ng øng lµ 1 : 10. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp trªn thu ®−îc hçn hîp khÝ Y. Cho Y qua dung dÞch H2SO4 ®Æc ®Ó hÊp thu toµn bé h¬I n−íc th× thu ®−îc hçn hîp khÝ Z cã tØ khèi ®èi víi hi®ro b»ng 19. X¸c ®Þnh CTPT vµ viÕt c¸c CTCT cã thÓ cã cña hi®rocacbon X? --------------------------HÕt-------------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 73


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 01 trang)

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN THI : HÓA HỌC-LỚP 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2012 ===========

Câu I (2 điểm): Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên. Câu II (2 điểm): Cho 1 anken A kết hợp với H2 (Ni làm xúc tác) ta được ankan B. a/ Xác định công thức phân tử của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lượng O2 vừa đủ thì thể tích khí CO2 thu được bằng 1/2 tổng thể tích của B và O2. b/ Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 có thể tích là 22,4 lít. Cho X đi qua Ni nung nóng xúc tác thu được hỗn hợp Y, biết tỉ khối của X so với Y bằng 0,70. Tính thể tích hỗn hợp Y, số mol H2 và A đã phản ứng với nhau. c/ Biết rằng hỗn hợp Y không làm phai màu nước Br2 và tỷ khối dY/H2= 16. Xác định thành phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu III (2 điểm): Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối B. Xác định A, B. Câu IV (2 điểm): Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1. Câu V (2 điểm): Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử. Cả 3 chất đều có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Y tác dụng được với dung dịch kiềm, X và Z không có phản ứng với dung dịch kiềm. X tác dụng với oxi khi đốt nóng sinh ra Y và một chất khác. Z không cháy trong oxi. a/ Lập luận để tìm công thức phân tử các chất X, Y, Z. b/ Trình bày cách phân biệt ba bình đựng riêng biệt ba khí trên bị mất nhãn. Câu VI (2 điểm): Viết phương trình phản ứng trong đó 0,75 mol H2SO4 tham gia phản ứng sinh ra a/ 8,4 lít SO2 (đktc). b/ 16,8 lít SO2 (đktc). Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 74


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

c/ 25,2 lít SO2 (đktc). d/ 33,6 lít SO2 (đktc). Câu VII (2 điểm): Dẫn luồng khí CO qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp chất rắn X gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư được p gam kết tủa. Viết các phương trình hóa học của phản ứng và thiết lập biểu thức liên hệ giữa n, m, p. Câu VIII (2 điểm): Hai cốc thủy tinh A, B đựng dung dịch HCl dư đặt trên hai đĩa cân, thấy cân ở trạng thái thăng bằng. Cho 5,00 gam CaCO3 vào cốc A và 4,79 gam M2CO3 (M là kim loại) vào cốc B. Sau khi các muối đã hòa tan hoàn toàn thấy cân trở lại vị trí thăng bằng. Hãy xác định M. Câu IX (2 điểm): Trình bày các thí nghiệm để xác định thành phần định tính và định lượng của nước. Câu X (2 điểm): Nêu cách pha chế 500,0 ml dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và mô phỏng cách tiến hành bằng hình vẽ. ============== Hết ============== Cho biết số khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137 Thí sinh được sử dụng bảng HTTH và máy tính cầm tay thông thường.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 75


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ THI HSG MÔN HÓA 9 BÌNH PHƯỚC 2011-2012: (150 PHÚT).(28/3/2012) Câu I: (2 đ): 1. Nước clo vừa mới điều chế làm mất màu giấy quỳ tím, nhưng nước clo đã để lâu ngoài ánh sáng làm cho quỳ tím hóa đỏ. Tại sao? 2. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối sau: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl3. Viết các PTHH xảy ra. Câu II: ( 2 đ): 1. Cho một kim loại A tác dụng với một dung dịch muối B. Kim loại mới sinh ra bám trên kim loại A. Lấy hỗn hợp kim loại này hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được khí D duy nhất và dung dịch G chứa 3 muối. Hãy xác định A,B,D,G? Viết PTHH xảy ra. 2. Bằng pương pháp hóa học, hãy tách khí SO2 ra khỏi hỗn hợp khí: SO2,SO3,O2. Câu III: ( 4 đ) 1. Từ dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4, thực hiện các thí nghiệm sau: • Thí nghiệm 1: thêm c mol Mg vào dd A, sau pư thu được dd có 3 muối. • Thí nghiệm 2: thêm 2c mol Mg vào dd A, sau pư thu được dd có 2 muối. • Thí nghiệm 3: thêm 3c mol Mg vào dd A, sau pư thu được dd có 1 muối. Hãy tìm mối quan hệ giữa a,b,c trong từng thí nghiệm trên? 2. Thêm 100 gam nước vào dung dịch chứa 20 gam CuSO4 thì thấy nồng độ của dd giảm đi 10%. Xác định nồng độ % của dd ban đầu. Câu IV: (4 đ) Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau: • Phần I: cho vào 500 ml dd NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dd D. • Phần II: cho vào 360 ml dd AgNO3 1M thu được dd B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào dd B thu được dd E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu( toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). Cho dd D vào dd E thu được 6,24 gam kết tủa.( pư xảy ra hoàn toàn). a. Xác định công thức phân tử MX2 và giá trị m? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng. Câu V: (4 đ) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong m1 gam dd H2SO4 98% (lấy dư) thu được dd Y ( biết rằng khối lượng dd trước và sau pư không đổi) và V lít SO2 (đktc). a. Viết PTHH các pư xảy ra. b. Xác định thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c. Cho dd Y hòa tan vừa đủ m2 gam MgCO3 thu được 4,48 lít khí (đktc) và dd Z. Cho tiếp BaCl2 dư vào dd Z thu được 239,99 gam kết tủa. Xác định m,m1,m2, V? Câu VI: (4 đ) 1. Viết CTCT có thể có của các chất có CTPT C4H6. 2. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon mạch hở qua dd brom dư, sau khi pư xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng dd brom tăng thêm 5,6 gam đồng thời thoát ra 2,24 lít một chất khí. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí còn lại ở trên thấy tạo ra 8,96 lít CO2. (thể tích các khí đo ở đktc). a. Xác định CTPT của 2 H-C. b. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. - HẾT-

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 76


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CÀ MAU

ĐỀ CHÍNH (Đề thi gồm có 2 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi: Hoá học Ngày thi: 22 – 4 – 2012 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I (3,5 điểm) 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện sự chuyển đổi trực tiếp sau: a. FeS H2S SO2 H2SO4 E b. Đá vôi CaO X Y Z T Cho biết E là muối sunfat của kim loại R có phân tử khối là 152 ; X, Y, Z, T đều là muối của canxi với các gốc axit khác nhau. 2. Viết phương trình hóa học của 5 phản ứng khác nhau trực tiếp điều chế FeCl3. Câu II (3,0 điểm) 1. “ Tính chất của hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử ”. Hãy lấy thí dụ chứng minh. 2. Axit lactic có công thức cấu tạo : CH3 – CHOH – COOH. Dựa vào tính chất các chất hữu cơ đã học, hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa axit lactic với: a. Mg b. C2H5OH c. Na 3. Chất hữu cơ có công thức phân tử: C3H9N. Hãy viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử trên. Câu III (3,5 điểm) 1. Có hỗn hợp gồm các chất rắn: SiO2, CuO, BaO. Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp với điều kiện không làm thay đổi khối lượng các chất. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Có 4 dung dịch không màu bị mất nhãn: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận ra từng dung dịch khi chỉ được dùng thêm axit HCl làm thuốc thử, viết phương trình hóa học. Dấu hiệu tỏa nhiệt trong phản ứng trung hòa không được coi là dấu hiệu nhận biết. Câu IV (3,5 điểm) 1. Những chất nào sau đây được dùng làm khô và không làm khô khí CO2. Tại sao ? Viết phương trình phản ứng (nếu có): P2O5, Fe3O4, H2SO4 (đặc), Na, CaO. 2. Có 2 vết bẩn trên quần áo: vết dầu nhờn và vết dầu ăn. Hãy chọn trong số các chất sau để làm sạch vết bẩn, giải thích: nước, nước xà phòng, giấm ăn, ét-xăng, cồn 90o. 3. Dẫn hỗn hợp khí gồm: Hidro và CO lấy dư qua bình đựng các oxit: Fe2O3, Al2O3 và CuO nung nóng. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C. Hòa tan chất rắn B vào dung dịch HCl thu được dung dịch D, khí và rắn không tan. Dẫn khí C qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được chất kết tủa. Cho dung dịch NaOH lấy dư vào dung dịch D thu được kết tủa có thành phần một chất duy nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu V (2,0 điểm) Trên đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4, cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3. Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a ? Câu VI (2,5 điểm) Lấy m gam hỗn hợp E gồm Al và Cu chia làm 2 phần: - Phần 1 cho vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,688 lít khí. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 77


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Phần 2 (nhiều hơn phần 1 là 14,16 gam) cho tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư thu được 14,336 lít khí. Tính m và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong E. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu VII (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Y người ta thu được 14,336 lít khí CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tổng thể tích CO2 và hơi nước thu được bằng tổng thể tích của Y và O2 tham gia phản ứng. 1. Xác định công thức phân tử của Y. Biết Y mạch hở, viết công thức cấu tạo của Y. 2. Khi Y tác dụng với dung dịch nước Brom theo tỉ lệ số mol 1:2 thu được chất hữu cơ Z. Viết công thức cấu tạo có thể có của Z. Cho C = 12; O = 16; H = 1; Ca = 40; S = 32; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Cl = 35,5.

---------- HẾT ----------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 78


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 -2012 Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/4/2012

Câu 1. (3 điểm) 1. Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) (6) Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → CuSO4 → Cu(NO3)2  → Cu

2. A, B, C là 3 chất hữu cơ mạch hở có các tính chất sau: B làm mất mầu dung dịch brom, C tác dụng được với Na, A tác dụng được với Na và NaOH. A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C4H8, C2H4O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất trên. Câu 2. (4,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Đốt dây sắt trong trong bình đựng khí clo, để nguội, sau đó đổ nước vào bình lắc nhẹ, rồi nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào bình. b) Cho mẩu đá vôi vào dung dịch axit axetic. c) Sục lượng dư khí axetilen vào bình đựng dung dịch nước brom. d) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 loãng, sau đó nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric tới dư vào cốc. 2. Chỉ dùng thêm quì tím hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: Na2SO4, KOH, BaCl2, H2SO4, MgCl2. Viết các phương trình hóa học đã dùng.

Câu 3. (3,5 điểm) 1. Từ etilen, các hóa chất và dụng cụ cần thiết có đầy đủ, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) để điều chế các chất sau : axit axetic, etylaxetat. 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 8,96 lít O2 thu được 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 7,2 gam nước. Xác định công thức phân tử của A, biết trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất m gam A có thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2. Câu 4. (4,5 điểm) 1. Hòa tan 23,2 gam muối RCO3 bằng dung dịch axit H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được 30,4 gam muối và V lít CO2 (ở đktc). a) Tính V và tìm R. b) Nhúng một thanh kim loại Zn nặng 20 gam vào dung dịch muối sunfat thu được ở trên, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh kim loại Zn ra rửa sạch, sấy khô, cân nặng bao nhiêu gam? Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Zn. 2. Đốt cháy hoàn toàn V lít etilen (ở đktc), cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy tạo thành 8 gam kết tủa . a) Tính V. b) Sau thí nghiệm khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 5. (4,5 điểm) 1. Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, FeCO3 tác dụng vừa đủ với 1,8 lít dung dịch HCl, thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 là 15 và tạo thành 51,55 gam muối clorua. a) Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 79


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Cho 0,92 gam Na vào 400 gam dung dịch CuSO4 3,2%, thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. a) Tính thể tích khí A (ở đktc) và khối lượng kết tủa B. b) Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch C. Cho nguyên tử khối: H =1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn= 65; Ba = 137. ....................... Hết ...................... Ghi chú: Thí sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 80


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH Năm học 2011-2012

ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (3,0 điểm) a. Hoàn thành chuỗi chuyển hoá:

G

+B S (lĐu (1)

o

+ NaOH, Đ, t

(2)

A F

+ HCl

(3) + HCl

(7)

B G

+NaOH

(4) +NaOH

(8)

+NaOH (5)

A

H +NaOH (9)

F

C

+Ba(OH)2

(6) +AgNO3

(10)

E kết tủa J kết tủa đen

b. Chỉ dùng thêm nước và khí cacbonic hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, NaCl, BaCO3 và BaSO4. Câu 2. (3,0 điểm) a. Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng xảy Hỗn hợp khí ra khi úp ống nghiệm chứa đầy hỗn hợp khí C2H2 và C2H4 vào chậu thuỷ tinh chứa C2H2 và C2H4 dung dịch nước brom (như hình bên). Dung dịch nước brom b. Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình phản ứng điều chế vinyl axetat và hexacloxiclohexan. Câu 3. (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Z (chứa C, H và O) thu được CO2 và H2O có tỷ lệ khối lượng là 88:45. - Tìm công thức phân tử của Z, biết trong phân tử Z có một nguyên tử oxi. - Viết công thức cấu tạo có thể có của Z, biết Z có một số tính chất hoá học giống rượu etylic. Câu 4. (2,0 điểm) Y là chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O và N. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam Y thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2, H2O và N2, cho hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 1,33 gam. Tìm công thức phân tử của Y (biết MY = 75). Câu 5. (3,0 điểm) Cho 3,07 gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Al và Fe vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 1,0 M và AgNO3 0,5 M, khuấy đều, sau phản ứng thu được m gam kim loại và dung dịch Y (chứa ba muối). Cho từ từ dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 16,0 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng có thể đã xảy ra. b. Tính m và phần trăm khối lượng của Al và Fe trong X. Câu 6. (3,0 điểm) a. Cho 14,4 gam hỗn hợp Z gồm muối cacbonat và hidrocacbonat của cùng một kim loại kiềm (M) phản ứng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,8 lít khí CO2 (đktc). Tìm M, tính phần trăm khối lượng các muối trong Z. b. X là dung dịch HCl 0,3 M, Y là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,15 M và NaHCO3 0,1 M. Tính thể tích CO2 sinh ra (đktc) khi: - Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y và khuấy đều. - Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X và khuấy đều. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 81


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 7. (2,0 điểm) Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch A. Để phản ứng với A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO3)2 0,4 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m. Câu 8. (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,28 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt (FexOy) trong H2SO4 đặc nóng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí SO2 (đktc) và dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được 13,6 gam hỗn hợp muối khan Y. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tìm công thức phân tử của oxit sắt, tính phần trăm khối lượng các chất trong Y. …………………Hết ……………

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 82


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể giao đề) Ngày thi: 23/3/2012

Câu I. ( 2,0 điểm) 1. Nung nóng hỗn hợp Cu, Ag trong O2 dư, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl2, vừa tác dụng với NaOH. Xác định thành phần các chất có trong A, B, C, D. Viết phương trình các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. 2. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: BaCO3, BaSO4, Na2SO4, Na2CO3, MgCO3, CuSO4 (khan). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu II. ( 1,75 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm rượu etylic, axit axetic, nước. Trình bày phương pháp tách riêng rượu etylic nguyên chất và axit axetic (có thể lẫn nước) từ hỗn hợp trên? Viết phương trình phản ứng minh họa (nếu có). 2. Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)2. a. Tính khối lượng của hỗn hợp X? b. Hãy cho biết dung dịch thu được sau khi hấp thụ sản phẩm cháy có khối lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? Câu III. ( 2,0 điểm) Cho 37,2 gam hỗn hợp X gồm: R, FeO, CuO (R là kim loại chỉ có hóa trị II, hidroxit của R không có tính lưỡng tính) vào 500 gam dung dịch HCl 14,6 % (HCl dùng dư), sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B nặng 9,6 gam (chỉ chứa một kim loại) và 6,72 lít H2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 34 gam chất rắn E gồm hai oxit. 1. Tìm R và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X . 2. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch A. Câu IV. ( 2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm (Al và oxit FexOy). Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi t0 đó xảy ra phản ứng: Al + FexOy  → Al2O3 + Fe (phản ứng chưa được cân bằng). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần: Phần 1: cho tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,68 lit khí và 12,6 gam chất rắn. Phần 2: cho tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 27,72 lít SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. 1. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. 2. Tìm m và công thức phân tử của oxit FexOy Câu V. ( 2,25 điểm) Đốt cháy hoàn 6,72 lít hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon mạch hở có công thức CnH2n+2 (A) và CmH2m (B) thu được 13,44 lit CO2 và 14,4 gam nước. Các thể tích khí đo ở đktc. 1. Tìm công thức phân tử của hai hidrocacbon. 2. Từ B (mạch không nhánh) viết các PTPƯ điều chế CH3COONa không quá 3 giai đoạn (không quá 3 phản ứng), các chất vô cơ và điều kiện để phản ứng xảy ra có đủ. 3. Tìm công thức cấu tạo có thể có của B thỏa mãn: khi cho B tác dụng với H2O, xúc tác H2SO4 thì thu được hỗn hợp hai sản phẩm hữu cơ. Viết các phương trình phản ứng. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 83


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LẠNG SƠN

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 22/03/2012

Câu 1. (3,5 điểm) 1. Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế thường lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH3 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây: H2SO4 đặc, dung dịch HCl đặc, P2O5, CaO, KOH khan? Giải thích, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ( nếu có). 2. Có một hỗn hợp khí gồm: CO2, CH4, C2H4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để: a. Thu được khí CH4 tinh khiết từ hỗn hợp trên. b. Thu được CO2 tinh khiết từ hỗn hợp trên. Câu 2. ( 3,5 điểm) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy đồng thời hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh đều có kim loại đồng bám vào, khối lượng dung dịch giảm đi 0,22 gam so với ban đầu. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 lớn gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4 ( thể tích dung dịch coi như không đổi so với trước phản ứng). Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 14,5 gam chất rắn. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng có thể xảy ra. b. Tính số gam Cu bám lên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu. Câu 3. (3,5 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Biết A1, A2, A3, A4, A5 là các chất vô cơ): + A t i lê 1 :1 ( t o , P d )

o

A2 A 3 ti l ê 1 :1 (t , N i ) A1  + → C 2 H 2  3     → C 2 H 4  +    → C2H

(1)

(2)

+ A4 d ư

(4)

6

(3) +A2

(5)

H2SO4 loãng

C2H2Br4

C2H5OH

+ A5

A3 (6) 2. Đốt cháy hoàn toàn 224 ml (đktc) một hidrocacbon thể khí có công thức tổng quát là CnH2n + 2, sản phẩm cháy hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 1,97 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon.

Câu 4. ( 3 điểm) Ở 90oC có 540 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Làm lạnh dung dịch xuống còn 15oC. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch trong quá trình làm lạnh. Biết độ tan SCuSO4 (90oC) = 80 gam và SCuSO4 (15oC) = 25 gam. Câu 5 ( 3,5 điểm) Dung dịch A chứa hỗn hợp Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M. Dung dịch B chứa H2SO4 1M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi: Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 84


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a. Đổ rất từ từ 100 ml dung dịch A vào 150 ml dung dịch B. b. Đổ rất từ từ 200 ml dung dịch A vào 150 ml dung dịch B. c. Đổ rất từ từ 150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A. Câu 6. ( 3 điểm) Có 7 lọ đựng 7 dung dịch mất nhãn được đánh số từ (1) đến (7) gồm: (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH, Na2CO3. Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: - Chất (1) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (2) hoặc (7) đều tạo ra khí. - Chất (2) tác dụng với chất (4) hoặc (5) đều tạo ra kết tủa; tác dụng với chất (3) tạo ra khí; tác dụng với chất 6 thì tạo ra cả kết tủa lẫn khí. - Chất (5) tác dụng với chất (3), (6) hoặc (7) đều tạo ra kết tủa. - Chất (7) tác dụng với chất (4) hoặc (6) đều tạo ra kết tủa. Hãy biện luận để xác định các chất từ (1) đến (7). ( Học sinh không cần viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở câu này). HẾT

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 85


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC NGÀY THI: 11/ 4/ 2012 THỜI GIAN:150 PHÚT

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: (2 điểm) Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X. Câu 2: (6 điểm) 2.1/ (3 điểm) Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4. Làm thế nào để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên? 2.2/ (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối hidro cacbonat và cacbonat trung của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M. a. Tìm công thức 2 muối. b. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (5 điểm) 3.1/ (2 điểm) Xác định B, C, D, E, G, M. Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu. Hãy viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: A +O2 dĐ

B + dd HCl

C

+ Na

Dung dịch Khí E

Kết tủa G

Nung

B

+ E, t0

M

3.2/ (3 điểm) Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352. a. Xác định tên kim loại M và CTHH các muối, các oxit của kim loại M. b. Viết các PTHH khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng. Câu 4: ( 3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì có 10g kết tủa tạo nên, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Viết công thức cấu tạo có thể có của A. Câu 5: (4 điểm) Cho 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với 91,25g dung dịch HCl 20% vừa đủ. a. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. c. Nếu hòa tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp nói trên vào H2SO4 đặc, nóng, khi phản ứng kết thúc dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 64 ml dung dịch NaOH 10% (D = 1,25g/ml) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan có trong dung dịch A.( Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) ---HẾT--Chú ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 86


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HSG TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Đề chính thức

Môn thi: HÓA HỌC - BẢNG A Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (4,5 điểm) 1. Viết bốn phương trình hóa học trực tiếp tạo ra HCl từ Cl2 bằng bốn cách khác nhau (các cách khác nhau nếu chất tác dụng với Cl2 khác loại). 2. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học. Bài 2: (4,0 điểm) Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2. Chỉ được dùng thêm nước hãy trình bày cách tách mỗi chất trên ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu mỗi chất sau khi tách ra không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể cả nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ). Bài 3: (2,5 điểm) Từ Metan, muối ăn, (các chất xúc tác, dụng cụ cần thiết cho đầy đủ) viết các phương trình hóa học để điều chế ra: điclometan, nhựa P.V.C, nhựa P.E, đicloetilen, etan, etylclorua. Ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có. Bài 4: (4,5 điểm) Trộn đều 30,96 gam hỗn hợp bột X gồm MgCO3 và kim loại R có hóa trị không đổi rồi chia làm hai phần bằng nhau. - Đốt nóng phần I trong không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam hỗn hợp các oxit kim loại. - Để hòa tan vừa hết phần II cần 500ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 1,2M và H2SO4 0,24M được dung dịch A và có V lít khí B bay ra. 1. Viết các phương trình hóa học. 2. Xác định kim loại R và tỷ khối của B so với H2. 3. Cho 61,65 gam Ba kim loại vào dung dịch A. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc được m gam rắn F không tan và 500 ml dung dịch E. Tính giá trị của m và nồng độ CM của mỗi chất tan có trong dung dịch E. Bài 5: (4,5 điểm) Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen và 1 hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần bằng nhau. - Dẫn phần I qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối lượng Brom đã tham gia phản ứng là 8 gam. - Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình có chứa 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,66M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 63,04 gam kết tủa. Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa bị giảm đi m gam so với khối lượng của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. 1. Viết các phương trình hóa học. 2. Xác định công thức phân tử của A. 3. Tính giá trị của m và giá trị của V ở ĐKTC. Cho H:1; C:12; O:16; Mg:24; Al:27; S:32; Cl:35,5; Ca:40; Fe:56; Cu:64; Zn: 65; Ba:137. .......... Hết ..........

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 87


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011– 2012

Đề chính thức

Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi có: 01 trang)

Câu I: (2,0 điểm) Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Câu II: (3,0 điểm) 1) Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách. 2) Viết PTPƯ trong mỗi trường hợp sau a. Oxit + Axit → 2 muối + oxit b. Muối + kim loại → 2 muối c. Muối + bazơ → 2 muối + 1oxit d. Muối + kim loại →1 muối Câu III: (3,0 điểm) 1) Trộn V1 lit dd HCl 0,6M với V2 lít dd NaOH 0,4M thu được 0,6 lit dd A. Tính V1, V2 biết 0,6 lít dd A có thể hoà tan hêt 1,02 gam Al2O3 (coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích) 2) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dd X gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M. Tìm giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. Câu IV: (10,0 điểm) 1) Hoà tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dd A và kết tủa B. Hỏi dd A và kết tủa B chứa những chất gì? Viết PTHH của các phản ứng để minh hoạ. 2) Hoà tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được dd muối có nồng độ 12,903%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. 3) Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất. a) Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu. b) Xác định công thức phân tử của muối halogenua. c) Tính x. Câu V: (2,0 điểm) Có hỗn hợp khí A gồm metan, etilen và axetilen. - Cho 5,6 lít hỗn hợp khí a lội qua dd nước brôm dư thì có 52 gam brôm tham gia phản ứng. - Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp khí A thì cần vừa đủ 30,24 lít không khí. Xác định thành phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích còn lại là ni tơ.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 88


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 89


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 Môn thi : HOÁ HỌC Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 03/4/2012

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I.(3 điểm) 1.Cho các kim loại Mg, Al, Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, AgNO3.Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). 2.Có bốn chất sau: KCl, H2O, MnO2, H2SO4 đặc .Từ những chất trên làm thế nào có thể điều chế :HCl ; Cl2 ; KClO3. Viết phương trình phản ứng đã dùng. Câu II.(3 điểm) 1.Hoàn thành các phương trình phản ứng của sơ đồ sau. Ghi rõ điều kiện ( nếu có): (1) ( 2) ( 3) ( 4) glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natriaxetat Saccarozơ → (5) (6) (7) (8 ) → metan → axetilen → benzen → nitrobenzen. 2.Một trong những cách làm sạch tạp chất có lẫn trong nước mía dùng sản xuất đường phèn theo phương pháp thủ công trước đây được thực hiện bằng cách cho bột than xương và máu bò vào nước ép mía. Sau đó khuấy kĩ đun nhẹ rồi lọc lấy phần nước trong. Phần nước trong này mất hẳn màu xẫm và mùi mía. Cô cạn nước lọc thì thu được đường phèn. Hãy giải thích việc sử dụng than xương và máu bò trong cách làm này? 3.Butan có lẫn tạp chất là các khí etilen, cacbonic, axetilen. Nêu cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình làm sạch khí. Câu III.(4 điểm) 1.Cho 0,1g canxi tác dụng với 25,0cm3 nước lạnh ở nhiệt độ phòng. Thể tích khí hyđro đo được trong thời gian 4 phút, mỗi lần đo cách nhau 30 giây. Kết quả thu được như sau: Thời 30 60 90 120 150 180 210 240 gian(giây) Thể tích(cm3)

20

32

42

50

56

59

60

60

a.Dựa vào bảng số liệu cho biết: tốc độ phản ứng thay đổi thế nào và sau bao nhiêu giây phản ứng kết thúc. b.Tìm thể tích khí hyđro thu được ở nhiệt độ phòng và nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Biết ở điều kiện nhiệt độ phòng 1,0 mol khí có thể tích 24000cm3 và khối lượng riêng của nước là 1,0g/cm3. 2.Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tìm x,y. Câu IV.(3 điểm) 1.Có các chất lỏng A, B, C, D, E. Chất nào là benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước. Biết kết quả của những thí nghiệm như sau: -Cho tác dụng với Na thì A, B, C, D có khí bay ra; E không phản ứng - Cho tác dụng với CaCO3 thì A, B, C, E không phản ứng; D có khí bay ra -Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì A, C, D, E bạc không xuất hiện; B có bạc xuất hiện -Đốt trong không khí thì A, E cháy dễ dàng; D có cháy ; B,C không cháy Xác định A, B, C, D, E và viết các phương trình phản ứng hoá học theo các kết quả thí nghiệm trên. 2.Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất hữu cơ A chỉ thu được a(g) CO2 và b(g) H2O. Biết 3a = 11b và 7m = 3(a + b). Xác định cụng thức phân tử (A), biết tỉ khối hơi của (A) đối với không khí : dA/KK < 3 . Câu V.(4 điểm) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 90


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Cho V lít(đktc) khí CO đi qua ống sứ đựng 5,8g sắt oxit nung đỏ, một thời gian thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B tác dụng hết với axit HNO3 loãng dư thu được dung dịch C và 0,784 lit (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch C thu được 18,15g muối sắt III khan. Nếu hoà tan hoàn toàn B bằng axit HCl dư thu được 0,672 lit khí (đktc)(xem quá trình sắt tác dụng với muối sắt III về muối sắt II không đáng kể). 1.Tìm công thức sắt oxit và phần trăm khối lượng các chất trong B. 2.Tìm V và phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A, biết tỉ khối của A đối với hyđro là 17,2. Câu VI.( 3 điểm) Một hỗn hợp khí (A) gồm một hiđrocacbon (X) mạch hở và H2. Cho 17,6g hỗn hợp (A) vào dung dịch nước brom , sau khi phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch brom nhạt màu và khối lượng brom tham gia phản ứng là 96,0g. Khi đốt cháy hoàn toàn 17,6g hỗn hợp (A), dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong thì toàn bộ sản phẩm cháy bị hấp thụ hết và tạo được 20,0g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thấy khối lượng dung dịch nước vôi tăng thêm m(gam) so với ban đầu. Đun sôi dung dịch còn lại tạo thêm 50,0g kết tủa nữa. 1.Tìm công thức phân tử của (X) và tính thành phần phần trăm số mol hỗn hợp (A). 2. Tính m.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 91


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012 MÔN HÓA HỌC 9 (BẢNG B) Ngày thi: 23/03/2012 Thời gian làm bài: 150 phút

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO QUẢNG NINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Câu 1 : (3,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe

(1)

( 2) ( 3) A → FeCl2 → B

(4)

Fe2O3

(6)

(5) D←  C Biết A,B,C,D là các hợp chất khác nhau của sắt và không phải là FeCl2, Fe2O3. Xác định công thức hóa học của các hợp chất đó và viết các phương trình phản ứng minh họa. (7)

Câu 2: (5,0 điểm) 1/ Nhiệt phân hỗn hợp gồm BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A và khí B. Hòa tan A vào nước dư được dung dịch D và chất rắn không tan C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch HCl vào dung dịch D thì xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Chất rắn C tan một phần trong dung dịch NaOH dư, phần còn lại tan hết trong dung dịch HCl dư . Xác định các chất trong A,B,C,D và viết phương trình hóa học xảy ra. Biết các phản ứng xảu ra hoàn toàn. 2/ Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 chất khí đựng trong 4 bình mất nhãn sau: CO, CO2, N2, SO2. Câu 3 (3,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 , Fe2O3 có số mol bằng nhau. Lấy 52 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn C. Tìm giá trị của m. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 4: (3,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn a gam oxit của một kim loại hóa trị (II) trong 48 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 6,125% thu được dung dịch A chứa 2 chất tan trong đó H2SO4 có nồng độ 0,98%. Mặt khác, dùng 2,8 lít cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại thu được khí B duy nhất. Nếu lấy 0,896 lít khí B cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 0,8 gam kết tủa. Tìm giá trị của a và xác định công thức của oxit kim loại đó. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 5: (4,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon (tỉ lệ thể tích là 2:3) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 11,2 lít khí cacbonic và 11,2 gam nước. Xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 92


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 9 THCS Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Khoá ngày: 12/4/2012

Câu 1. (4,0 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Hoà tan hoàn toàn 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định công thức FexOy. 3. Một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất khí sau: SO2, Cl2, NO2, H2S, CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. 2. Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tính hiệu suất phản ứng giữa SO2 và O2. Cho không khí có chứa 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. 3. Nhỏ từ từ 3V1 lít dung dịch Ba(OH)2 xM (dung dịch X) vào V1 lít dung dịch Al2(SO4)3 yM (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất là m gam. a) Tính giá trị x/y. b) Nếu trộn V2 lít dung dịch X vào V1 lít dung dịch Y (ở trên ) thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. Xác định giá trị V2/V1. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO nung nóng bằng lượng CO dư, toàn bộ CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 40 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. 2. Viết các phương trình phản ứng chứng minh: a) Tính axit của dung dịch HCl mạnh hơn CH3COOH b) Độ hoạt động của O3 mạnh hơn O2 c) Tính bazơ của dung dịch Ba(OH)2 mạnh hơn NH3 d) Độ hoạt động của Fe mạnh hơn Cu 3. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hóa trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y (gam) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (đktc, không có sản phẩm khử khác). Dựa vào sơ đồ phản ứng chứng minh rằng: y = 1,25(10x + V/22,4)63. Câu 4. (4,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 8,7 gam một hỗn hợp gồm kali và một kim loại M (thuộc nhóm IIA) trong dung dịch HCl dư, thì thu được 5,6 dm3 H2 (đktc). Nếu hòa tan hoàn toàn 9 gam kim loại M trong dung dịch HCl dư, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc).Hãy xác định kim loại M. (Cho các kim loại nhóm IIA: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137) 2. Từ tinh bột, các chất vô cơ cần thiết và các điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau: etyl axetat, etilen, PVC. Câu 5. (4,0 điểm)Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức (ROH) và 1 axit cacboxylic đơn chức (R/COOH). Chia A thành 3 phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Đốt cháy hết phần 2 thì thu được 39,6 gam CO2. Đem phần 3 thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất trong A.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 93


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS CẤP TỈNH Khóa ngày : 20/3/2012 Đề chính thức Môn : HÓA HỌC Câu 1:( 5 điểm) a.Có các phản ứng sau: MnO2 + HClđặc → khí X + … 0

t → khí Y + … KClO3  MnO2 0

t NH4Cl(r) + NaNO2(r)  → khí Z + … 0

t FeS + HCl  → khí M + ... Cho các khí X, Y, Z , M phản ứng với nhau (từng đôi một) ở điều kiện thích hợp .Hãy hoàn thành và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Na và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và lập biểu thức tính V theo x và y. Câu 2:( 5 điểm) a.Viết các đồng phân chứa vòng benzen của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C7H8O . b. Hòan thành sơ đồ sau và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra dưới dạng công thức cấu tạo(có kèm điều kiện phản ứng). A → B+C → B+C D D + H2 O → E E + O2 → F + H2 O → C4H8O2 +H2O F+E Câu 3:( 5 điểm) Cho 5,4 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 5,68 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch HCl (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,56 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. a.Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và xác định các chất có trong Y và Z. b.Tính phần trăm khối lượng của các chất trong X . Câu 4:( 5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một hiđrocacbon X ở điều kiện thường là chất khí, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 4,92 gam. a. Xác định công thức phân tử của X. b.Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol X (tìm được ở trên) và 0,7 mol H2. X được nung trong bình kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 aM. Tính a.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 94


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 -2012

———————

ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề.

——————————————

Câu 1 ( 2,0 điểm). Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. A (khÝ)

CH3COONa

1500o C Lµm l¹nh nhanh

 →

B

C

D

E

CH3COOC2H5

NaOH CaO

X (r¾n)

Y (khÝ)

Câu 2 (1,5 điểm). 1. Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 , H2SO4 . Để nhận ra từng dung dịch, người ta đưa ra các phương án sau: a/ Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3 . b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 . Phương án nào đúng ? Giải thích ? Viết phương trình phản ứng ? 2. Đi từ các chất ban đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua, 1,2- đicloetan. Câu 3 (1,5 điểm). Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0225 M. Kết thúc các quá trình người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam, bình 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng CuO giảm 3,2 gam. Xác định công thức phân tử của A biết MA < 100. Câu 4 (1,5 điểm) Đồ thị hình bên biễu diễn độ tan S trong nước của chất rắn X. a/ Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C đến 700C có những khoảng nhiệt độ nào ta thu được dung dịch bão hòa và ổn định của X? b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa X đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch? t0(0C) Câu 5 (1,0 điểm). Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu được 1,6 lít khí CO2 và 1,4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 6 (1,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b. Câu 7 (1,0 điểm). Một hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 25,65 gam hỗn hợp X vào nước thu được 2,8 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 14 gam NaOH. Hấp thụ hoàn toàn 16,8 lít CO2(đktc) vào dung dịch Y tính khối lượng kết tủa thu được. —Hết—

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 95


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 96


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 97


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO LÀO CAI

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011-2012

Câu 1. (4,0 điểm) 1. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết phương trình hóa học điều chế các chất: nước Javen, FeSO4, FeCl3. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). 2. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết phương trình hóa học xảy ra: a. Cho khí CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. b. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình hóa học: 1500o C →B A (khÝ)  CH3COOC2H5 E D C Lµm l¹nh nhanh CH3COONa

NaOH CaO

X (r¾n) Y (khÝ) 2. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64

gam A cần vừa đủ 4,704 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là

m CO2 m H2 O

=

11 . Biết M A < 150. Xác định công thức phân tử của A. 2 Câu 4. (3,0 điểm) 1. Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta thu được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hiđrat. 2. Khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M và oxit của nó. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 87 gam dung dịch rượu etylic tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít khí H2 (đktc). a. Tính khối lượng của rượu etylic và nước trong dung dịch. b. Tính độ rượu của dung dịch rượu trên (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml) Câu 6. (3,0 điểm)Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92 gam chất rắn B. a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. b. Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 0,34M. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E. Tính khối lượng của chất rắn E. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 98


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG --------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm: 01 trang)

Câu 1 (2 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm Al2O3, Cu, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch X thu được dung dịch Z và kết tủa M. Nung kết tủa M ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn N. Cho khí H2 dư đi qua N nung nóng thu được chất rắn P. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Z thu được kết tủa Q. a. Xác định thành phần các chất có trong X, Y, Z, M, N, P, Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. b. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2. Cho hỗn hợp kim loại Mg, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2, AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp A. Viết phương trình hoá học. Câu 2 (2 điểm) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y chứa (C,H,O) chỉ chứa một loại nhóm chức đã học và có khối lượng mol phân tử đều bằng 46 gam. 1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. Biết X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hoá đỏ. 2. Từ X viết các phương trình hoá học điều chế Polivynylclorua (PVC) và Polietylen (PE). Câu 3 (2 điểm) 1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: Cho biết: (D) (P) (A) + (X) (B) +(X) +Đ Các chất A, B, D là hợp chất của Na; Các chất M và N là hợp chất của Al; +(Y Các chất P, Q, R là hợp chất của Ba; +(Y +(X) +Đ (N) Các chất N, Q, R không tan trong nước. (Q) (R) (M) - X là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong; - Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quì tím. 2. Từ 9 kg tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lit rượu (ancol) etylic 46o? Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Câu 4 (2 điểm) Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. 1. Tìm công thức hoá học của oxit sắt. 2. Cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Dẫn 448ml khí Cl2 (đktc) vào B thu được dung dịch D. Hỏi D hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?

Câu 5 (2 điểm) Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam hợp chất hữu cơ A (mạch hở, phản ứng được với Na) thu được m1 gam chất B và m2 gam chất D chứa hai loại nhóm chức. - Đốt cháy m1 gam chất B cần 9,6 gam khí O2 thu được 4,48 lit khí CO2 và 5,4 gam nước. - Đốt cháy m2 gam chất D cần 19,2 gam khí O2 thu được 13,44 lit khí CO2 và 10,8 gam nước. 1. Tìm công thức phân tử A, B, D. 2. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D.

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012-2013 Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 99


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

QUẢNG NGÃI ĐỂ CHÍNH THỨC

Môn thi : Hóa học (hệ chuyên ) Thời gian làm bài :120(không kể thời gian giao đề )

Câu 1 :(3 điểm ) 1/Chọn các chất A,B,C,D,E…thích hợp rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau ( biết A là kim loại , G là phi kim ): A + B →C+ D+E D + E + G→ B+X BaCl2 + C → Y + BaSO4 Z + Y →T+A T + G → FeCl3 2/ Từ các chất : Na2SO3,NH4HCO3,Al,KMnO4, dung dịch HCl đặc ,dung dịch NaOH, viết tất cả các phương trình phản ứng điều chế chất khí (điều kiện phản ứng có đủ ) Câu 2 :(2,0 điểm ) 1/Chỉ dùng thêm một hóa chất , hãy phân biệt 5 chất rắn :Al ,FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng trong các lọ riêng biệt .Viết các phương trình phản ứng xảy ra 2/ Trình bày phương pháp tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn gồm :NaHCO3, Na2CO3, CaCl2, NaCl Câu 3 : (1,5 điểm ) 1/ Có dung dịch NaOH , khí CO2, ống đong chia độ và cốc thủy tinh các loại . Trình bày phương pháp điều chế dung dịch Na2CO3 2/ Hòa tan hoàn toàn 11,96 gam một kim loại kiểm trong 73 gam dung dịch HCl 20%.Cô cạn dụng dịch sau phản ứng thu được 28,2 gam chất rắn .Xác định tên kim loại kiềm Câu 4 : (1,5 điểm ) Nung hỗn hợp X gồm C và CuO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A . Cho chất rắn A phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M . lọc lấy phần không tan sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,344l khí (ở đktc) a/ Tính khối lượng của hỗn hợp X b/ Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dung với dung dịch H2SO4 đặc 5M vừa đủ .Tính thể tích khí thoát ra ở đktc và thể tích dung dịch axit đã dùng Câu 5 :( 2,0 điểm ) Hỗn hợp khí X gồm H2,C2H2, C2H4 ,trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 . Cho V lít hỗn hợp khí X đi qua Ni nung nóng ( hiệu suất phản ứng đạt 100%) thu được 2,24 lít hỗn hợp khí Y có khối lượng 1,32 gam. Xác định giá trị của V.(các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Cho:H = 1,O = 16, S = 32 , Cu = 64, Li = 7 , Na = 23; Cl = 35,5; K = 39

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 100


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

CAO BẰNG

ĐỀ DỰ BỊ

CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hóa học Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI (Đề gồm 02 trang) Câu 1 : (4,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm: CuO, Al2O3 và Fe2O3. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong. b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH. Câu 2: (4,0 điểm) Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất sau: BaCl2, Na2CO3, H2SO4, NaOH, (NH4)2SO4. Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các chất trên? Câu 3: ( 4,0 điểm) Đốt hỗn hợp C và S trong Oxi dư được hỗn hợp khí A. Chia hỗn hợp khí A làm 2 phần. - Cho phần 1( khí A) lội qua dung dịch NaOH thu được dung dich B và khí C. - Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu được chất rắn D và khí E. - Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G thêm dung dịch KOH vào G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy kết tủa F. Cho phần 2 (khí A) còn lại qua xúc tác V2O5 ở nhiệt độ 450 0 C thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N. Xác định thành phần A, B, C, D, E, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 4: (2,0 điểm) Hòa tan một lượng muối cacbonat của kim loại hóa trị (II) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được một dung dịch muối có nồng độ 28,196%. Tìm công thức hóa học của muối cacbonat trên. Câu 5. ( 2,0 điểm). Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí Clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 gam một muối. a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được. b. Tính thể tích dung dịch HCl 10% (d = 1,0 g/ml) đã phản ứng. Câu 6 : (1,0 điểm)

Hỗn hợp X gồm metan, axetilen theo tỉ lệ thể tích là 1: 1. Hãy: a) Tinh chế CH4 từ hỗn hợp X. b) Tinh chế C2H2 từ hỗn hợp X. Câu 7 : (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O2 (trong cùng điều kiện).

Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 101


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

LÂM ĐỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang)

NĂM HỌC 2010-2011 Môn : Hoá học – THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi : 18/02/2011

Câu 1 : (1,5 điểm) Cho các chất Al2O3, Al(NO3)3, NaAlO2, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlCl3, Al. Hãy lựa chọn chất thích hợp sắp xếp thành một dãy chuyển hoá và viết phương trình phản ứng minh họa (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 2: (1,5 điểm) Đi từ các chất ban đầu là đá vôi, than đá và được dùng thêm các chất vô cơ cần thiết, hãy viết phương trình phản ứng điều chế ra polivinyl clorua, đicloetan. Câu 3: (2,5 điểm) a/ Có một miếng kim loại natri để ngoài không khí ẩm một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho dung dịch B vào dung dịch NaHSO4.Viết các phương trình hóa học của quá trình thí nghiệm trên. b/ Cho 100ml nước vào cốc thuỷ tinh. Sau đó cho thêm 40 gam muối ăn vào khuấy đều cho đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy. Sau đó đun nhẹ, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội dung dịch đến nhiệt độ phòng thì thấy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên. Câu 4: (2,5 điểm) a/ Chỉ dùng nước và khí cacbonic, bằng phương pháp hóa học em hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng sau: NaCl, Na2CO3 , Na2SO4 , BaCO3 , BaSO4 . b/ Những khí thải (CO2, SO2…) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Dẫn ra một số phản ứng để giải thích. Em hãy đề nghị biện pháp để chống ô nhiễm môi trường ở khu dân cư gần cơ sở sản xuất gang thép.

Câu 5: (1,5 điểm) Em hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm: NH4NO3, (NH4)2SO4 và CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp (chứa K2CO3). Biết rằng trong nước, CO(NH2)2 chuyển hóa thành (NH4)2CO3. Câu 6: (2,5 điểm) Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, Fe3O4. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian được chất rắn B và khí C. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với BaCl2 và dung dịch KOH. Hoà tan B vào nước dư được dung dịch E và chất rắn F. Cho F vào dung dịch HCl dư được khí C, dung dịch G và chất rắn H. Nếu hoà tan F vào dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được khí I và dung dịch K. Xác định B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7 : (2 điểm) Đồ thị biễu diễn độ tan S trong nước của chất rắn X như sau:

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 102


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a/ Hãy cho biết dung dịch bão hòa ở trong khoảng nhiệt độ nào? b/ Nếu 130 gam dung dịch bão hòa đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C. Hỏi có bao nhiêu gam X tách ra khỏi dung dịch?

Câu 8 : (2,5 điểm) t0(0C) Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí oxi thu được 1,6 lit khí CO2 và 1,4 lít hơi nước. Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon có trong hỗn hợp khí A, biết rằng thể tích các khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu 9 : (3,5điểm) X là hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của kim loại hoá trị (I) và kim loại hóa trị (II). Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl (vừa đủ ) thì thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y. a/ Nếu cô cạn dung dịch Y thì thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? b/ Nếu tỷ lệ số mol của muối cacbonat kim loại hoá trị (I) với muối cacbonat kim loại hóa trị (II) trong hỗn hợp X là 2:1. Nguyên tử khối của kim loại hóa trị (I) lớn hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị (II) là 15 đ.v.C. Hãy tìm công thức phân tử của hai muối. (Cho biết: C =12, O = 16, Ca = 40, H=1, Mg = 24, Cu = 64, Fe = 56, Na =23, K =39, Li = 4)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 103


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2010-2011

Đề chính thức Môn: Hóa học - Lớp 9 (Thời gian làm bài 150 phút, không kể phát đề) Câu I (5 điểm): 1. Chỉ dùng kim loại Bari hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch mất nhãn sau: FeCl3 , Na2SO4 , CuCl2 , NaNO3. (2,5 điểm) 2. Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tìm m? (2,5 điểm) Câu II (5 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : (2,0 điểm) a. Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong. b. Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. 2. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg. Cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa. (3,0 điểm) a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4. c. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. Câu III(5 điểm): 1. Trên hai đĩa cân đặt hai cốc dung dịch HCl và H2SO4 loãng có khối lượng bằng nhau, cân thăng bằng. -Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25gam CaCO3. -Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 (a) gam Al. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn giữ vị trí thăng bằng. Hãy viết phương trình phản ứng và tính (a), biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (2,5 điểm) 2. Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên. (2,5 điểm) Câu IV (5 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi điều kiện phản ứng nếu có) của chuỗi chuyển hoá sau: (2,0 điểm) C6H5Br CaC2

C 2 H2

C6H6 C6H12

2. Hỗn hợp X ở (đktc) gồm một ankan và một anken. Cho 3,36 lít hỗn hợp X qua bình nước Brom dư thấy có 8 gam Brôm tham gia p.ứng. Biết 3,36 lít hỗn hợp X nặng 6,5 gam.(3,0 điểm) a. Tìm công thức phân tử của ankan và anken, biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử không quá 4. b. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch NaOH (dư), sau đó thêm BaCl2 dư thì thu được bao nhiêu gam chất kết tủa? Viết phản ứng. (Cho Fe=56, Al=27, Mg=24, Cu=64, Ba=137, Ca=40, Zn=65, O=16, S=32, H=1, C=12) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 104


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

CÂU 1: (4,0 điểm) 1. Cho A là oxít, B là muối, C và D là các kim loại. Hãy chọn chất thích hợp với A, B, C, D và hoàn thành phương trình hoá học (PTHH) của các phản ứng sau: a) A + HCl 2 Muối + H2O b) B + NaOH 2 Muối + H2O c) C + Muối 1 Muối d) D + Muối 2 Muối 2. Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy viết PTHH điều chế: a) Natri cacbonat. b) Natri hiđrocacbonat. c) Canxi clorua. d. Nước gia-ven. CÂU 2: (5,0 điểm) 1. Cho 7 lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; phenolphtalein; K2SO4; HCl, NaCl không nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết PTHH của các phản ứng để minh họa. 2. Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,206g/ml. Đem cô cạn 414,594ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO4 .5H2O. Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên. CÂU 3: (3,0 ®iÓm) Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2, SO2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít X (ở đktc) lội từ từ qua 500ml dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 50ml dung dịch axit HCl 0,1M để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư. a) Tính % thể tích mỗi khí trong X. b) Tính nồng độ CM của dung dịch Ba(OH)2 trước thí nghiệm. c) Hãy tìm cách nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết PTHH của các phản ứng. CÂU 4: (4,0 ®iÓm) 1. Biết axit lactic có công thức cấu tạo: CH3-CH(OH)-COOH. Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với các chất: b) C2H5OH (H2SO4đặc, đun nóng nhẹ). a) Na dư. c) Dung dịch Ba(OH)2. d) Dung dịch KHCO3. 2. Cho 32,8 gam hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ X, Y tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 rượu R1OH, R2OH và 18,8 gam một muối RCOONa (trong đó R, R1, R2 chỉ chứa cacbon, hiđro và R2 = R1 + 14). Cho toàn bộ 2 rượu tác dụng với Na dư thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Xác định công thức cấu tạo của 2 chất X, Y. CÂU 5: (4,0 ®iÓm) 1. Hỗn hợp X (gồm CxHy (A) và H2). Nung nóng X với chất xúc tác Ni thu được khí Y duy nhất. Tỉ khối hơi của Y so với H2 gấp 3 lần tỉ khối hơi của X so với H2. Đốt cháy hòan toàn một lượng khác khí Y thu được 22g CO2 và 13,5g H2O. Xác định A. 2. Trộn 10ml một hydrocacbon khí với một lượng oxi dư rồi cho nổ hỗn hợp này bằng tia lửa điện . Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần khí còn lại cho đi qua dung dịch KOH dư thì thể tích của hỗn hợp giảm đi 40ml nữa (các thể tích khí được quy về cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). a) Xác định công thức phân tử của hydrocacbon. b) Viết Công thức cấu tạo của các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử vừa tìm được. (Biết: H=1, O=16, C=12,Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 105


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM 2011 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ THI CHÍNH THỨC BÀI 1.(3,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp và viết phương trình phản ứng tách riêng từng chất từ hỗn hợp sau: Al2O3, SiO2, CuO. 2. Không dùng thêm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2, ZnCl2, NaOH, KCl, NaNO3. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. BÀI 2.(3,0 điểm) 1. Cho dung dÞch NaOH 20% t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch FeCl2 10%. §un nãng trong kh«ng khÝ cho ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. TÝnh C% cña dung dÞch muèi t¹o thµnh sau ph¶n øng (Coi n−íc bay h¬i kh«ng ®¸ng kÓ). 2. Hoà tan 25,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch Ycó nồng độ phần trăm của FeSO4 là 9,275% đồng thời tách ra 55,6 gam muối sunfat kết tinh. Xác định công thức của muối kết tinh. BÀI 3.(3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A. BÀI 4.(4,0 điểm) Hãy trình bày cách làm ngắn gọn cho các ý sau: 1. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Cu2S và x mol FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch chỉ có hai muối sunfat. Tính x. 2. Crackinh 10 mol C5H12 sau một thời gian thu được 16 mol hỗn hợp A gồm các ankan CH4, C2H6, C3H8, C5H12 và các anken C2H4, C3H6, C4H8. a. Xác định tỉ lệ phần trăm số mol C5H12 đã tham gia phản ứng? b. Chia A thành hai phần bằng nhau, phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được a gam CO2 và b gam H2O. Phần 2 tác dụng vừa hết 500 ml dung dịch Br2 C (M). Tính a, b, C. 3. Tính khối lượng SO3 cần thêm vào 500 gam dung dịch H2SO4 22,5 % để thu được dung dịch H2SO4 42,5%. BÀI 5.(3,0 điểm)Tìm các chất và điều kiện thích hợp để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A C 2 H2 G CH3COOH B C D E I K Biết A là khí có trong thành phần chính của khí thiên nhiên, B là khí dùng để cứu hoả. BÀI 6.(4,0 điểm) 1. Hîp chÊt h÷u c¬ A cã chøa C, H, O. Cø 0,37 gam h¬i chÊt A th× chiÕm thÓ tÝch b»ng thÓ tÝch của 0,16 gam O2 ë cïng ®iÒu kiÖn. Cho 2,22 gam chÊt A phản ứng với 100 ml dung dÞch NaOH 1M có d = 1,0262 g/ml. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, n©ng nhiÖt ®é tõ tõ cho ®Õn kh«, lµm l¹nh phÇn h¬i cho ng-ng tô hÕt. Sau thÝ nghiÖm thu ®-îc chÊt r¾n B khan vµ 100 gam chÊt láng. X¸c ®Þnh c«ng thøc cấu tạo của A. 2. Một hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Dẫn A vào bình đựng 500 gam dung dịch Br2 4%, sau khi brôm phản ứng hết thấy khối lượng bình brôm tăng 3,50 gam và thu được khí bay ra khỏi bình có khối lượng 7,30 gam. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được 21,56 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai chất ban đầu. Cho H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Al = 27; S = 32; Fe = 56; Br = 80. ------------------------------------HẾT--------------------------------Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 106


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Th¸i B×nh

§Ò thi chän häc sinh giái líp 9 THCS n¨m häc 2010-2011 M«n: HOÁ häc Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

Câu 1. (3 điểm) a) Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc dư với 3,48 gam MnO2, khí Clo sinh ra được hấp thụ hết bằng 800 ml dung dịch NaOH 0,1M ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng. b) Quặng boxít có thành phần chính là Al2O3 có lẫn một lượng Fe2O3 và SiO2. Bằng phương pháp hoá học hãy tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2. (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại M (hoá trị không đổi) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% tạo dung dịch X chứa một muối nồng độ 11,243%. a) Xác định oxit kim loại trên. b) Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau (kèm điều kiện phản ứng, nếu có). + Điều chế kim loại tương ứng từ oxit trên. + Hoà tan oxit trên trong dung dịch NaOH dư. + Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3. Câu 3. (2 điểm) Cho ba bình mất nhãn: Bình X chứa dung dịch KHCO3 và K2CO3. Bình Y chứa dung dịch KHCO3 và K2SO4. Bình Z chứa dung dịch K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH)2 và ống nghiệm; hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các bình trên? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 4. (3 điểm) Cho hiđrocacbon X có công thức phân tử CnH2n+2 (có tính chất tương tự metan) tác dụng với clo (ánh sáng) thu được 15,75 gam hỗn hợp các sản phẩm thế monoclo và điclo. Khí HCl sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết 250 ml dung dịch NaOH 1,2M. Xác định công thức phân tử của X. Câu 5. (2 điểm) Trộn V1 lít dung dịch HCl 1M với V2 lít dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa a mol Al(OH)3. Tìm biểu thức liên hệ giữa V1, V2 và a? Câu 6. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại: K, Al, Fe được chia thành 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí. Phần 2 tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 7,84 lít khí. Phần 3 hoà tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M thu được 10,08 lít khí và dung dịch B. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (Cho các khí đều đo ở đktc). b) Cho dung dịch B tác dụng với 240 gam dung dịch NaOH 20%. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính giá trị m? (giả sử các muối tạo kết tủa đồng thời với NaOH). Câu 7. (2 điểm) Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thu được 11,82 gam kết tủa. Xác định giá tri của V? Câu 8. (2 điểm) Cho khí etan (C2H6) qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được một hỗn hợp khí X gồm etan dư, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư thì có tối đa bao nhiêu mol Br2 đã tham gia phản ứng. Cho: H=1; C=12; O=16, Na=23; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Fe=56; Ba=137.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 107


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010-2011 Môn: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút ( Không kể chép đề)

Câu 1 ( 4,0 điểm): R là nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn. Tỷ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và của R trong hợp chất khí với hidro là 0,425. 1) Xác định nguyên tố R và công thức hóa học của oxit cao nhất của R ( oxit X) 2) Y là oxit khác của R có tỷ khối hơi đối với X là 0,8. Hãy viết 3 phản ứng hóa học điều chế Y từ 3 chất ( kim loại, phi kim, muối). Câu 2 (3,0 đ): Cho chuỗi biến hóa sau: (A) + (B) → (C) + (D) ↑ + (E) (C) + NaOH → (G) ↓ + .... (G) + (T) + (E) → (M) ↓ (M) → (L) + (E) (X) + (T) → (L) + (D) ↑ (L) + H2 → Fe + ..... Tìm công thức các chất ký hiệu bằng chữ cái in hoa trong dấu ngoặc (A), (B),.... Viết các phương trình phản ứng phù hợp với sơ đồ trên. Câu 3 ( 4,0 điểm) : Dung dịch A chứa CuSO4 8% và (NH4)2SO4 6,6%. Cho 15,07 gam Ba vào 100gam dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch B, khí C và kết tủa D. Tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch B. Câu 4 ( 3,0 điểm) : Dẫn V lít CO2 ( đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Tìm giá trị V. Câu 5 ( 2,0 điểm) : A là một muối có các tính chất sau : tan được trong nước và thăng hoa hoàn toàn khi đun nóng. Tìm 2 chất phù hợp với A và viết các phương trình trình phản ứng nhiệt phân A Câu 6 (4,0 điểm) : Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các chất rắn sau : Na2SO4, FeCl3, NH4NO3, NaCl. Cho : H=1 ; C=12 ; N= 14 ; O= 16 ;, S=32 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; Mg=24 ; Al =27 ; K =39 ; Ca = 40 ; Fe =56 ; Cu=64 ; Zn=65 ; Ba = 137 -------------Hết-------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 108


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GD & ĐT TRÀ VINH *** Đề thi chính thức

KÌ THI CHỌN LỌC HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1.(2 điểm) a)Trong phòng thí nghiệm có những chất sau: vôi sống CaO, sôđa Na2CO3 và nước H2O. Từ những chất đã có, hãy viết phương trình hóa học điều chế NaOH. b)Cho 4 ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt các dung dịch HCl, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên (viết phương trình hóa học nếu có). Câu 2. (2 điểm) Cho sơ đồ biễu diễn chuyển đổi sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) Phi kim → Oxit axit → Oxit axit → Axit → muối sunfat tan → muối sunfat không tan. a)Tìm công thức các chất thích hợp để thay thế cho tên các chất trong sơ đồ. b)Viết các phương trình hóa học biễu diễn chuyển đổi trên. (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 3. (2 điểm) a)Biết rằng cứ một mol khí metan cháy tỏa ra 200 Kcal và 1 kg than cháy tỏa ra 8000 Kcal. Hãy so sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg khí metan và 2 kg than. b)Từ metan, người ta có thể điều chế H2 ( và CO) theo 2 cách sau: 0 / Ni  → CO + 2H2 (Hiệu suât 80%) - Cách 1: CH4 + ½O2 800 0

/ Ni -Cách 2: CH4 + H2O 800  → CO + 3H2 (Hiệu suât 75%) Hỏi cách nào thu được nhiều H2 hơn ? Câu 4. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một phi kim X trong bình chứa khí oxi dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được một oxit tương ứng trong đó oxi chiếm 56,338% theo khối lượng. Xác định công thức của oxit thu được. Câu 5.(3 điểm) Đôt cháy a gam sắt trong không khí thu được 1,35 a gam chất rắn Y gồm F3O4 và Fe dư. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại sắt có trong chất rắn Y. Câu 6. (2,5 điểm) Từ axetilen có thể tổng hợp ra benzen nhờ phản ứng: 0

, 600 C 3C2H2 C  → C6H6 a)Viết các phương trình hóa học biễu diễn quá trình tổng hợp benzen từ canxi cacbua. b)Tính khối lượng canxi cacbua cần dùng để điều chế 117 gam bezen. Biết rằng hiệu suất của quá trình tổng hợp này là 60%. Câu 7. (3 điểm) Nhúng thanh kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 thì thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Xác định tên kim loại A. Biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp bằng nhau. Câu 8.(2,5 điểm) Cho men rượu vào 2 lít dung dịch glucozơ. Sau một thời gian, men rượu tác dụng lên glucozơ làm thoát ra 8,96 lít khí cacbonic (đktc) a)Viết phương trình hóa học xảy ra. b)Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch glucozơ. Biết rằng hiệu suất của quá trình lên men chỉ đạt 20%. --------Hết-----------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 109


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 THCS CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2010-2011 THÀNH PHỐ CẦN THƠ MÔN THI: HOÁ HỌC Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một muối sunfua của kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A và khí B. Hoà tan A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối nồng độ 33,33%, làm lạnh dung dịch này thấy tách ra 15,625 gam tinh thể T, phần dung dịch bão hoà có nồng độ là 22,54%. Xác định kim loại M và công thức của tinh thể T. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn kim loại M1 vào dung dịch HNO3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Hoà tan hoàn toàn kim loại M2 vào dung dịch HNO3 aM chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X và Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi đuợc 40 gam chất rắn. Hãy xác định M1 và M2 biết: - M1, M2 đều là các kim loại hoá trị II. - M2, M1 có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8. - Nguyên tử khối của M1, M2 đều lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70. Câu 3: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 3/5. Hỗn hợp B gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng Fe2O3. Hoà tan B trong dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp A và chờ cho phản ứng xong ta thu được dung dịch C không màu và V lít H2 (đktc). Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Biết rằng V lít H2 nói trên khử vừa đủ hoàn toàn chất rắn D khi đun nóng. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Trộn A và B thu được hỗn hợp X. Tính % khối lượng Mg và Fe trong X. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong phân tử mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu được 0,13 mol H2O. Cho 0,05 mol A vào dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO3 và thu được 4,55 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của 3 ankin trên, biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 40% tổng số mol của A. Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O4. Cho hơi của X đi qua ống sứ đựng CuO đốt nóng thu được hợp chất hữu cơ Y có khối lượng mol nhỏ hơn khối lượng mol của X là 8 gam. Khi cho 2,56 gam Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,28 gam Ag. Cho X vào dung dịch NaBr bão hoà, sau đó thêm từ từ H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Z không chứa oxi. Đun nóng Z với bột Zn được chất hữu cơ Q có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 45. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, Q. ------------Hết-------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 110


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ THI VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA Năm học: 2012-2013 Thời gian làm bài: 120 phút ---------------------Câu 1: 1- Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau: a- Điện phân dung dịch NaCl bão hòa không màng ngăn với các điện cực trơ. b- Cho dd NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 c- Cho dd NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 d- Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HI. 2-Nguyên liệu để sản xuất quặng nhôm là quặng boxit thành phần chính là Al2O3 thường có lẫn SiO2 và Fe2O3. a. Nêu phương pháp loại bỏ tạp chất trong quặng boxit. b. Sau khi làm sạch tạp chất, người ta cho điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit hãy cho biết vai trò của criolit trong quá trình điện phân này. 3- Chứng minh sự có mặt đồng thời của các khí trong hỗn hợp gồm: CO2, SO2, H2, H2S. Câu 2: 1- Hợp chất hữu cơ A mạch hở có CTPT là C4H6O4 khi cho A tác dụng với dd KOH thì trong sản phẩm có muối B của 1 axit hữu cơ và rượu C. Khi đốt cháy hoàn toàn muối B thì sản phẩm thu được không có H2O. Xác định CTCT của A. 2- Từ etilen cùng các chất vô cơ và các thiết bị cần thiết khác, viết các PTHH thực hiện chuyển hóa etilen thành các chất sau: ax axetic, benzen, nhựa PVC, cao su buna. 3- Khi thực hiện phản ứng xà phòng hóa một loại chất béo A bằng dd KOH người ta thu được glyxerol và hỗn hợp gồm 2 muối C17H35COOK và C15H31COOK.. Xác định Công thức cấu tạo có thể có của A. Câu3: 1- Cho m1 (gam) Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chứa 8,28 gam muối. Biết khối lượng H2SO4 phản ứng gấp

14 lần khối lượng Fe phản ứng. 3

a- Tính m1 b- Cho thêm một lượng BaCl2 vừa đủ vào dung dịch để kết tủa hết gốc sunfat. Lọc kết tủa, thu được dung dịch C. Thêm dd AgNO3 vào C thu đc m2 (gam) chất rắn. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính m2. 2- Tiến hành thí nghiệm sau: thả viên bi sắt hình cầu có khối lượng 3,78 g và 250ml dd H2SO4 loãng. Sau khi đường kính viên bi giảm

1 thì thấy khí ngừng thoát ra. Tính 3

nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. Giả thiết viên bi đồng chất và bị ăn mòn đều từ mọi phía., thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu4: 1- Chia một thể tích dung dịch rượu etylic 460 thành 2 phần bằng nhau: Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 111


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

+) Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 1,9V lít khí. +) Phần 2: lên men giấm sau một thời gian, lấy toàn bộ dung dịch thu được cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 0,3V lít khí. Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm. Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Khối lượng riêng của rượu etylic= 0,8g/ml và nước là 1g/ml. 2- Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ đều no, đơn chức, mạch hở, chỉ chứa 3 ng tố là C,H,O. Cho A tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một rượu. Đun nóng toàn bộ lượng rượu trên với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 336ml khí olefin(đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 7,75g. Hãy xác đinh công thức cấu tạo của 2 chất trong hỗn hợp A.( các phản ứng xảy ra hoàn toàn). ------------HẾT-------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 112


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 113


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG TRỊ MÔN THI: HOÁ HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

Khoá ngày: 07/7/2008 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I (2,0 điểm) 1. Hãy viết các phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muối. 2. Chỉ dùng thêm một chất, hãy nhận biết 5 chất rắn Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3 đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho hai dung dịch loãng FeCl2 và FeCl3 (gần như không màu). Có thể dùng chất nào sau đây: dung dịch NaOH; nước brom; Cu; hỗn hợp dung dịch (KMnO4, H2SO4) để nhận biết hai dung dịch trên? Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II (2,5 điểm) 1.a.Viết các công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử sau: C5H10, C3H5Cl3. b. Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C15H31COOH và C17H35COOH (có H2SO4 đậm đặc làm chất xúc tác) tạo thành hỗn hợp các este. Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của các este. 2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: A

+X, xt

B

men

C G

+ Y1

+ Y2

D H

+ Z1

+ Z2

E

+ T1

F

I

+ T2

F

Trong đó A là hợp chất hữu cơ; F là bari sunfat. 3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Cu2S ; 0,05 mol FeS2 trong HNO3 loãng, vừa đủ thu được dung dịch Y(chỉ có muối sunfat) và khí NO. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? Câu III (2,0 điểm) 1. Hãy giải thích các trường hợp sau và viết các phương trình phản ứng: a. Khí CO2 dùng dập tắt đa số các đám cháy, nhưng không dùng dập tắt đám cháy Mg. b. Trong phòng thí nghiệm người ta đựng axit flohiđric trong bình bằng nhựa hay thuỷ tinh? Vì sao? 2. Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất E và giải phóng khí F. Cho E phản ứng với nước thì thu được khí không màu G. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho 2 bình kín A, B có cùng thể tích và đều ở 00C. Bình A chứa 1 mol khí clo; bình B chứa 1 mol khí oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 gam kim loại M có hoá trị không đổi. Nung nóng các bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 114


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong 2 bình A và B là

1,8 (thể tích các chất rắn không đáng kể). 1,9

Hãy xác định kim loại M. Câu IV(1,5 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75% thu được khí NO duy nhất và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư. Thêm a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch X. Hãy xác định % AgNO3 tác dụng với HCl. 2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu V(2,0 điểm) Đốt cháy một hiđrocacbon X ở thể khí với 0,96 gam khí oxi trong bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt qua bình (1) chứa CaCl2 khan dư; bình (2) chứa 1,75 lít Ca(OH)2 0,01M. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5 gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112 lít khí duy nhất thoát ra (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho C= 12, H=1, O= 16, Ca= 40, Cl=35,5; N= 14 ------------------------------HẾT------------------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 115


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm) 1. Cho hçn hîp A gåm Zn, Fe vµo dung dÞch (dd) B gåm Cu(NO3)2, AgNO3. L¾c ®Òu cho ph¶n øng xong thu ®îc hçn hîp r¾n C gåm 3 kim lo¹i vµ dung dÞch D gåm 2 muèi. Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p t¸ch tõng kim lo¹i ra khái hçn hîp C vµ t¸ch riªng tõng muèi ra khái dung dÞch D. Viết các phương trình hóa học (PTHH) của các phản ứng xảy ra. 2. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS, CuS, K2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...) hãy trình bày phương pháp và viết các PTHH của các phản ứng xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2. 3. Có 3 kim loại riêng biệt là kẽm, sắt, bạc. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại (các dụng cụ hoá chất coi như có đủ). Viết PTHH của các phản ứng. 4. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dd không màu đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn: dd axit clohiđric, dd natri cacbonat, dd kali clorua mà không được dùng thêm thuốc thử nào khác. Viết các PTHH của các phản ứng. Câu 2 (2,5 điểm) 1. Cã 3 chÊt láng lµ rîu etylic (900), benzen vµ níc đựng trong các lọ riêng biệt. Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p ®¬n gi¶n ®Ó ph©n biÖt chóng. 2. Hîp chÊt h÷u c¬ A m¹ch hë chøa C,H,O cã khèi lîng mol b»ng 60 gam. T×m c«ng thøc ph©n tö, viÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o øng víi c«ng thøc ph©n tö cña A. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o ®óng cña A, biÕt r»ng A t¸c dông ®îc víi KOH vµ víi K kim lo¹i. 3. Ba rượu (ancol) A, B, D không phải đồng phân của nhau. Khi đốt cháy mỗi rượu đều thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. a) Xác định công thức phân tử của A,B, D. Biết MA < MB < MD . b) Viết công thức cấu tạo của A,B, D. 4. Axit hữu cơ A có công thức cấu tạo: HOOC – CH=CH – CH = CH – COOH vừa có tính chất hóa học giống axit axetic vừa có tính chất hóa học giống etilen. Hãy viết PTHH của các phản ứng của A lần lượt với các chất sau: Na; NaOH; C2H5OH (H2SO4 đặc, t0); H2(Ni, t0); dd nước Br2. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Cho 9,34 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,2 mol/lít (M) thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 2,24 gam bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 0,448 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,4 gam chất rắn (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 116


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a) Tính khối lượng kết tủa B. b) Hòa tan 46,7 gam hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lít Cl2 vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 33,1 gam muối. Tính V(ở đktc)? 2. Hỗn hợp A gồm dung dịch chứa các chất kali clorua, magie hiđrocacbonat, canxi clorua , magie sunfat , kali sunfat . Làm thế nào để thu được muối kaliclorua tinh khiết từ hỗn hợp trên? Câu 4 (2,5 điểm) 1. Các hiđrocacbon A; B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol hỗn hợp A; B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14g, trong đó oxi chiếm 77,15%. a) Xác định công thức phân tử của A và B. b) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05mol hỗn hợp A và B có tỷ lệ số mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Xác định công thức phân tử đúng của A và B. 2. Mét hçn hîp A gåm hai chÊt h÷u c¬ X,Y m¹ch hë kh«ng t¸c dông víi dd Br2 vµ ®Òu t¸c dông víi dd NaOH. Tû khèi h¬i cña A ®èi víi H2 b»ng 35,6. Cho A t¸c dông hoµn toµn víi dd NaOH th× thÊy ph¶i dïng dd chứa 8 gam NaOH, ph¶n øng cho ta mét rîu ®¬n chøc vµ hai muèi cña axit h÷u c¬ ®¬n chøc. NÕu cho toµn thÓ lîng rîu thu ®îc t¸c dông víi Na kim loại d thấy thoát ra 1,344lít khÝ (ở ®ktc). X¸c ®Þnh công thức phân tử vµ công thức cấu tạo cña X,Y. (Cho: Na=23; Mg=24; Ca=40; Fe=56; Ag=108; H=1; O=16; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; C=12)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 117


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐĐ CHÍNH THĐC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2012-2013 ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Lưu ý: Đề thi gồm … trang, thí sinh làm bài vào tờ giấy thi

Thí sinh sử dụng khối lượng mol của các nguyên tố trong khi làm bài: Na = 23; Mg=24 ; Al = 27 ; K =39 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ba = 137 ; Ca = 40 ; C = 12 H=1 ; O = 16 ; N = 14; S = 32 ; He =4 ; Cl =35,5 ; Br = 80

Bài 1.(2,0 điểm) 1. Cho các chất rắn: BaO, CaCO3, Al, CuS, Al2O3 và NaNO3. Xác định các chất hòa tan được trong dung dịch HCl dư, dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có). 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,75 gam hợp chất A có công thức CxH2xOzNtClt tạo ra 1,792 lít (đktc) khí CO2. Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với O2 bằng 4,297. Bài 2.(2,0 điểm) 1. Cho 17,92 lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm CH3CH2CH3 , CH≡C – CH=CH2; CH≡C – CH3, CH2=CH2 và H2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:1:3:2:9 qua xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y đi chậm qua bình chứa dung dịch Br2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam và thoát ra 6,72 lít khí ( đktc) hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với He bằng 4,5833. Xác định giá trị m và số mol Br2 tham gia phản ứng. 2. Xác định một bộ hóa chất vô cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, M, N và viết phương trình hóa học phù hợp với các phản ứng sau: muối (A) + axit (B) → muối (C) + muối (D) + nước (1) muối (D) + muối (E) + nước → muối (C) + hidroxit (F) + oxit (G) (2) muối (A) + oxit (G) + nước → hidroxit (F) + muối (H) (3) muối (H) + muối (I) → muối (K) + muối (C) + oxit (G) + nước (4) t muối (L) + axit (B) đặc → muối (M) + oxit (G) + oxit (N) + nước (5) Bài 3.(2,0 điểm) 1. Cho khí CO qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và oxit kim loại MaOb nung nóng thu được 3,36 lít ( đktc) khí CO2 và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và MaOb. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 1,3 lít dung dịch HCl 1M thu được 1,12 lít (đktc) khí H2 và dung dịch Z. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z tới dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất. Xác định công thức của oxit MaOb. 0

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 118


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

2. Cho hỗn hợp lỏng gồm 3 chất: rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. Trình bày phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của các chất có trong hỗn hợp. Bài 4.(2,0 điểm) Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm Na,Mg,Al vào 240 gam dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch Y và 11,2 lít (đktc) khí H2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch Y đến khi thu được khối lượng kết tủa Z cực đại bằng 156,3 gam thì dừng lại. Nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 3. Xác định giá trị V và m. Bài 5.(2,0 điểm) Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH và (COOH)2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. 1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính khối lượng m gam kết tủa thu được.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 119


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THANH HÓA Đề chính thức

KỲ THI VAO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN NĂM HỌC 2008 - 2009

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 16/6/2008

Câu 1: (2,75 điểm) 1. Chỉ dùng một hóa chất, trình bày cách phân biệt: Kali clorua, amoninitrat và supephotphat kép. 2. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO3)2, AgNO3. Lắc đều cho phản ứng xong, thu được hỗn hợp C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm 2 muối. Trình bày phương pháp tách từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tách riêng từng muối khỏi hỗn hợp D. 3. a/ Từ nguyên liệu là quặng apatit, quặng pirit, các chất vô cơ và điều kiện cần thiểt, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép. b/ Trong phòng thí nghiệm có hỗn hợp Na2CO3.10H2O và K2CO3, (các phương tiện, hóa chất cần thiết có đủ). Bằng cách nào xác định được % khối lượng các chất trong hỗn hợp trên. Câu 2: (2,75 điểm) 1. Xác đọnh các chất trong dãy biến hóa sau, biết rằng Y là chất vô cơ, các chất còn lại là chất hữu cơ: +Y +Z +Y +Y B2 ← B1 ← X  → A1  → A2 ↓ +H2O

↓ +H2O

↓ +H2O

↓ +H2O

↓ +H2O

CH3CHO CH3CHO CH3CHO CH3CHO CH3CHO Biết rằng: R-CH=CH-OH (không bền) → R-CH2-CHO −H O R-CH2-CH(OH)2 (không bền)  → R-CH2-CHO. R là gốc hidrocacbon hoặc nguyên tử H. 2. Có 3 chất lỏng là rượu etylic, benzen và nước. Trình bày phương pháp đơn giản để phân biệt chúng. 3. Hợp chất A mạch hở chứa C, H, O có khối lượng mol bằng 60 gam. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của A. Xác định công thức cấu tạo đúng của A, biết rằng A tác dụng được với NaOH và với Na kim loại. Câu 3: (3,0 điểm). 1. A là axit hữu cơ mạch thẳng, B là rượu đơn chức bậc một, có nhánh. Khi trung hòa hoàn toàn A thì số mol NaOH cần dùng gấp đôi số mol A. Khi đốt B tạo ra CO2 và nước có tỷ lệ số mol tương ứng là 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với B hiệu suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E. Xác định công thức cấu tạo A, B, E. 2. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ C, D mạch hở không tác dụng với dung dịch Br2 và đều tác dụng với dung dịch NaOH. Tỷ khối hợi của X đối với H2 bằng 35,6. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thì thấy phải dùng 4 gam NaOH, phản ứng cho ta một rượu đơn chức và hai muối của axit hữu cơ đơn chức. Nếu cho toàn thể lượng rượu thu được tác dụng với Na dư có 672 ml khí (đktc) thoát ra. Xác định CTPT và CTCT của C, D. 2

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 120


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 4: (1,5 điểm) Chất A là một loại phân đạm chứa 46,67% ni tơ. Để đốt cháy hoàn toàn 1,8 gam A cần 1,008 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm N2, CO2, hơi H2O, trong đó tỷ lệ thể tích VCO 2 :VH 2 O= 1 : 2. 1/ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Biết rằng công thức đơn giản nhất của A cũng là công thức phân tử. 2/ Trong một bình kín dung tích không đổi 11,2 lit chứa O2 (đktc) và 0,9 gam A. Sau khi đốt cháy hết chất A, đưa bình về nhiệt độ ban đầu. a. Tính thể tích các chất thu được sau phản ứng (ở đktc). b. Cho tất cả khí trong bình đi từ từ qua 500 ml dung dịch NaOH 20% (D=1,2 g/ml). Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được, biết rằng khi cho khí qua dung dịch NaOH thì nước bay hơi không đáng kể. Cho Na=23; C=14; H=1; O=16; N=14 HẾT

UBND TỈNH QUẢNG NAM

KÌ THI TS VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 121


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian 120 phút ( không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2điểm) 1. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl, HCl. Chỉ dùng thêm quỳ tím. 2. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Cho biết vị trí của R trong bảng HTTH. Bài 2: (1,5điểm) 1. Từ tinh bột hãy viết phương trình phản ứng điều chế Etyl axetat (ghi rõ điều kiện nếu có) 2. Cho hợp chất X có công thức CH2 = C(CH3) – CH = CH2. a. Viết PT phản ứng trùng hợp tạo polime có nhiều ứng dụng trong thực tế từ X. b. Cho X phản ứng với Br2(1:1) Viết PTHH xảy ra. Bài 3: (1,5điểm) 1. Cho các chất NaCl, HCl, H2SO4, KMnO4, KClO3, Hãy viết phương trình phản ứng điều chế Clo từ các chất trên bằng một phương trình phản ứng hoá học ( ghi rõ điều kiện phản ứng). 2. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại sau phản ứng còn lại 4g chất rắn. Tìm công thức phân tử của muối nitrat. Bài 4: (2điểm )Cho 4,58 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại: Zn, Fe, Cu vào cốc chứa 170ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và chất rắn C. Nung chất rắn C tong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D cân nặng 6gam. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E cân nặng 5,2gam. a, Chứng minh CuSO4 dư. b, Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 5: (2điểm) 1. Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ A (MA<150) cần 2,8lit O2(đktc) Sau phản ứng chỉ thu được 2,24 lít khí CO2(đktc) và 1,8 gam nước. a. Tính giá trị a. b. Cho a gam A phản ứng vừa đủ với KOH thu được 2,1 gam muối (Biết A không phản ứng với Na). Viết công thức cấu tạo của A. 2. Cho 8,4 gam hỗn hợp Y gồm CH3COOH và CH3 – CH2 – CH2 – OH tác dụng với Na sau phản ứng thu được mgam muối của Natri và V lít khí H2 (đktc). Tính m và V. Bài 6: (1điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm CH4, C2H4, C2H6 và C3H8 bằng lượng oxi vừa đủ sau phản ứng thu được sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. Cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 38g kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm so với lượng ban đầu là 11,56gam. Xác định thể tích của dung dịch Br2 0,1M cần để phản ứng vừa đủ với X.

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN MÔN : HÓA HỌC

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 122


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Năm học: 2010-2011

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu I. (2 điểm) 1. Sục khí A vào dung dịch muối Na2SO3, thu được dung dịch chứa một muối B duy nhất. Cho B tác dụng với dung dịch axit D, lại tạo ra khí A. Khi cho khí A tác dụng với dung dịch brom cũng tạo ra axit D. Tìm A, B, D và viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. 2. Hãy lấy một ví dụ minh họa cho mỗi phản ứng sau : a. Oxit + Oxit→ Axit. b. Oxit + Oxit → Bazơ. c. Oxit + Oxit→ Muối. d. Oxit + Oxit → Không tạo ra các chất như trên. Câu II. (2 điểm) 1. Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3, tỉ khối của A so với H2 bằng 20. Hỗn hợp hơi B gồm CH4 và CH3COOH. Tính số mol hỗn hợp A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp hơi B. 2. Có 4 dung dịch MgCl2 , Ba(OH)2 , HCl , NaCl, không dùng thêm hóa chất khác. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 4 dung dịch đó. Câu III. (2 điểm)

1. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85 %, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2 % và CaCl2 là a %. Tính giá trị của a. 2. Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : X

A

B C6 H12O7

C F

D

E

G

Biết : X là chất khí , A là polime thiên nhiên . C phản ứng được với Na nhưng không phản ứng với dung dịch kiềm . D phản ứng được với Na và kiềm . G phản ứng với kiềm nhưng không phản ứng với Na , E và F là các hợp chất chứa Na. Câu IV. (2,5 điểm) 1. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất tác dụng với dung dịch HCl thu được 6 chất khí khác nhau. Viết các phương trình phản ứng. 2. Cho hỗn hợp Ca, CaC2 vào nước được hỗn hợp khí A . Nung A với Ni xúc tác một thời gian được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch Brom dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy có hh khí D thoát ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu V. (1,5 điểm) Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M’ ( hoá trị II) hoà tan hoàn toàn trong nước được 1,008 lit khí ( đktc ) và dung dịch D . Chia D thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 đem cô cạn được 2,03 gam chất rắn A . - Phần 2 cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 0,35 M được kết tủa B. 1. Xác định M, M’ và gam mỗi kim loại ban đầu . 2. Tính khối lượng kết tủa B . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LÂM ĐỒNG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2008

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 123


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : HOÁ HỌC Thời gian làm bài 150 phút ( Đề thi gồm 2 trang) Câu 1: (2,0 điểm) 1) Vì sao người ta không điều chế khí CO2 bằng cách cho CaCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4? 2) Nghiêng bình đựng khí CO2 trên ngọn lửa của cây nến (đèn cầy) ngọn lửa sẽ tắt, giải thích. 3) Đưa một dải (băng) magie đang cháy vào đáy một lọ chứa đầy khí CO2, magie vẫn tiếp tục cháy, đáy lọ xuất hiện bột màu trắng lẫn với bột màu đen, đó là những chất gì? Tại sao magie cháy được trong khí CO2? Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 2: (2,0 điểm)Trình bày phương pháp tách: 1) Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, SiO2 ở dạng bột. 2) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột. Với mỗi trường hợp chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. Lượng oxit hoặc kim loại cần tách ra vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có). Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi điều kiện nếu có): + Y1 + Z1 +I  D1  →  E1 → C1  → F + X, xúc tác

A  → B

men

Y2 Z2 +I  → D2  +  → E2 → C2  + F Biết (A) là tinh bột và (F) là barisunfat. Câu 4: (1,5 điểm) Cho 1 mẫu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch HCl 1M. Cứ sau 1 phút người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), thu được kết quả như sau:

Thời gian (phút)

0

1

2

3

4

VCO2 (cm3)

0

52

80

91

91

1) Tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 3 phút? 2) Ở thời điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? 3) Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? Câu 5: (2,0 điểm) Trộn hai thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp, sau đó làm lạnh hỗn hợp, sản phẩm thu được và đưa về điều kiện ban đầu (hơi nước ngưng tụ). Thể tích hỗn hợp sản phẩm thay đổi như thế nào so với thể tích hỗn hợp ban đầu? Câu 6: (2,5 điểm ) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 124


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1) a. Cho 4 nguyên tố: O, Al, Na, S. Viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong 4 nguyên tố trên. b. Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150. Xác định X. 2) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A. Câu 7: (1,5 điểm) Hỗn hợp (M) gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ, tạo ra khí (N) và dung dịch (L). Đem cô cạn dung dịch (L) thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng (M). Xác định kim loại hoá trị II, biết khí (N) bằng 44% khối lượng của (M). Câu 8: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch (A), chứa 2 muối và có xút dư. Cho khí Cl2 dư sục vào dung dịch (A), phản ứng kết thúc thu được dung dịch (B), cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn. 1) Tính % khối lượng cacbon và S trong mẫu than. Tính kết tủa a. 2) Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A. Tính thể tích khí Cl2 (điều kiện tiêu chuẩn) đã tham gia phản ứng. Câu 9 : (2,0 điểm) Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH4 trong đó hidro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. 1) R và R’ là những nguyên tố nào? 2) Một lít khí R’O2 nặng hơn một lít khí RH4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) 3) Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn,V1 lít CH4 nặng bằng V2 lít SO2 thì tỉ lệ V1 bằng bao V2

nhiêu lần? Câu 10: (2,0 điểm) Khối lượng riêng của hỗn hợp (X) gồm các khí H2, C2H4 và C3H6 (ở điều kiện tiêu chuẩn) là DX (gam/ lít). Cho (X) qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí (Y). 1) Tìm khoảng xác định của DX để (Y) không có phản ứng cộng với nước brom, biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 2) Cho DX = 0,741 gam/lít. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong (X).

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 125


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

THANH HOÁ

NĂM HỌC: 2011 – 2012

Đề chính thức

Môn: Hóa học (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)

Đề thi gồm có 02 trang

Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi:19 tháng 6 năm 2011

Câu I (3 điểm). 1. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2 hãy phân biệt 5 chất bột màu trắng đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4. 2. Chất khí A được tạo bởi nguyên tố R và hidro có công thức RH4, trong đó R chiếm 87,5% khối lượng. Đốt cháy A trong oxi dư thu được chất rắn B. Cho B tác dụng lần lượt với: axit HF; NaOH (đặc, nóng) và Na2CO3 (đặc, nóng). Hãy xác định A, B và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 3. Nung nóng hỗn hợp gồm: CuO, Fe2O3, CaO và C dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X và khí Y. Cho hỗn hợp chất rắn X vào nước dư thu được chất rắn Z, dung dịch G và khí H. Hòa tan Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu II (3 điểm). 1.a. Chất A có công thức (CH)n. Biết 1 mol A có thể phản với ứng tối đa với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch. Xác định công thức cấu tạo của A. Biết A là hợp chất có trong chương trình phổ thông. b. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: lòng trắng trứng; dung dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ; hồ tinh bột. Nêu phương pháp nhận biết 4 dung dịch đó, viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Ba rượu (ancol) X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. Khi đốt cháy mỗi chất đều thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. a. Xác định công thức phân tử của X,Y, Z. Biết MX < MY < MZ . b. Viết công thức cấu tạo của X,Y, Z. 3. Cho Y là chất vô cơ, hãy xác định các chất hữu cơ A1, A2, A3, A4, X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau :

A1 +Y (1)

X

+H2O (2) (3) +Z

+Y

A2

(6) (4) +H O 2 ,

(8) +H2O

CH3CHO

CH3CHO

(5) +H2O

(9)

A3

(7) +Y

+H2O

A4

Câu III (2 điểm). Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 126


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn) a. Tính khối lượng kết tủa B. b. Hòa tan 93,4 gam hỗn hợp A trên vào nước tạo ra dung dịch X. Dẫn V lít Cl2 vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 66,2 gam muối. Tính V(đktc)? 2. Dẫn H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 ,FenOm nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,44 gam H2O. Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 8,14 gam A cần dùng 170 ml dung dịch H2SO4 loãng 1M thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn. Xác định công thức FenOm và tính khối lượng từng chất trong A. Câu IV (2 điểm). 1. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (có tối đa 2 liên kết π ) lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M . Sau khi phản ứng hoàn toàn, thấy số gam Br2 giảm một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam, không có khí thoát ra. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon. 2. Hỗn hợp X gồm rượu (ancol) A và axit hữu cơ đơn chức mạch hở B (số nguyên tử cacbon trong A và B bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 21,84 lít O2 (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 75 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 27,6 gam so với ban đầu. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí H2 (ở đktc). Tìm công thức phân tử của A và B.

( Cho: Fe = 56, Na = 23, Al =27, Zn = 65, Cu =64, Si = 28, C =12, S =32, O =16, H =1, I =127, Br = 80, N = 14, Ag =108, Mg = 24, Ca = 40, Cl = 35,5 ) ..............................HẾT ............................

Së GD&§T NghÖ An

K× thi TUYÓN sinh VµO líp 10 Trêng thpt chuyªn phan béi ch©u §Ò thi chÝnh thøc Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 127


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

n¨m häc 2009 - 2010

Câu 1 (2,5 điểm). 1. Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất sau: Rượu etylic, Etyl axetat, Axit axetic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho các chất trên lần lượt tác dụng với: Mg, Na2O, KOH, CaCO3. 2. Tìm các chất A, B, D, E, F và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo dãy biến hóa sau: (4)

(1) (2) (3)  →D Tinh bột  → A  → C2H5OH  → B ← (5)

(9) (10)

(6)

F ← E ← CH4 (8)

(7)

Câu 2 (1,5 điểm). 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t a. SO2 + Mg  → b. Br2 + K2CO3  → → c. KNO3 + C + S (Thuốc nổ đen)  2. Sục khí A vào dung dịch muối Na2SO3, thu được dung dịch chứa một muối B duy nhất. Cho B tác dụng với dung dịch axit D, lại tạo ra khí A. Khi cho khí A tác dụng với dung dịch brom cũng tạo ra axit D. Tìm A, B, D và viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. Câu 3 (2,0 điểm) 1. Tìm 4 chất rắn thích hợp để khi mỗi chất tác dụng trực tiếp với dung dịch HCl sinh ra khí Cl2. Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện của các phản ứng đó (nếu có). 2. Cho hỗn hợp bột gồm: CuCl2, AlCl3. Trình bày phương pháp hóa học, viết các phương trình phản ứng để điều chế kim loại Al, Cu riêng biệt. Câu 4 (2,0 điểm) Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 31,20 gam hỗn hợp CuO và FeO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B sục vào 1,00 lít dung dịch Ba(OH)2 0,15M đến khi các phản ứng kết thúc, thấy tạo thành 29,55 g kết tủa. 1. Tính khối lượng chất rắn A. 2. Chia A thành hai phần bằng nhau. Hòa tan phần một bằng dung dịch HCl dư, để cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,56 lít khí H2. Hòa tan hết phần hai bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 2,24 lít khí SO2. Hãy tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 (2,0 điểm). Một hỗn hợp A gồm bốn hidrocacbon mạch hở. Khi cho m gam hỗn hợp A tác dụng với 175 ml dung dịch Br2 0,200 M thì vừa đủ và còn lại hỗn hợp B gồm hai hidrocacbon có phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 3,136 lít khí CO2 và 4,572 g nước. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 4,928 lít khí CO2 và 6,012 g nước. Biết rằng trong hỗn hợp hai chất phản ứng với dung dịch brom thì hidrocacbon có khối lượng mol nhỏ hơn chiếm dưới 90% về số mol. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp A. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU 0

NĂM HỌC 2010 - 2011 Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 128


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1 (3,5 điểm). Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các chất: BaO, CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng (các chất có số mol bằng nhau). Kết thúc các phản ứng thu được chất rắn X và khí Y. Cho X vào H2O (lấy dư) thu được dung dịch E và phần không tan Q. Cho Q vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng hai lần tổng số mol các chất trong hỗn hợp ban đầu) thu được dung dịch T và chất rắn F. Lấy khí Y cho sục qua dung dịch T được dung dịch G và kết tủa H. 1. Xác định thành phần các chất của X, Y, E, Q, F, T, G, H. 2.Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2 (2,5 điểm). Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1. Cho Na vào dung dịch CuSO4. 2. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. 3. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. 4. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều. Câu 3 (4,0 điểm). 1. Axit CH3 – CH = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: K, KOH, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng) và dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên. 2. Cho sơ đồ biến hóa: PE A→B→C→D→E→F→G→H

L → PVC

Hãy gán các chất: C4H10, CH4, C2H4, C2H2, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5, CH2=CHCl ứng với các chữ cái (không trùng lặp) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ biến hóa đó. Câu 4 (5,0 điểm). Cho x gam một muối halogen của một kim loại kiềm tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 139,2 gam muối M duy nhất. 1. Tính CM của dung dịch H2SO4 ban đầu. 2. Xác định công thức phân tử muối halogen. 3. Tính x. Câu 5 (5,0 điểm). Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất với thành phần phần trăm thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 M, thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn). 1. Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng. 2. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của 3 hidrocacbon. 3. Tính thành phần % thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp X. Së Gi¸o dôc - §µo t¹o Th¸i B×nh

®Ò thi hsg líp 9- n¨m häc 2009 - 2010 M«n: Hãa häc

®Ò chÝnh thøc

Thêi gian lµm bµi: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)

C©u 1. (3 ®iÓm) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 129


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a) Cã 3 nguyªn tè X, Y, Z trong b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc. Cho biÕt: - X, Y thuéc cïng chu k× vµ ë hai nhãm liªn tiÕp - Z, X thuéc cïng nhãm vµ ë hai chu k× liªn tiÕp - nguyªn tö X cã 2 electron ë líp thø ba - tÝnh kim lo¹i cña Z, X, Y theo thø tù gi¶m dÇn X¸c ®Þnh tªn vµ vÞ trÝ cña c¸c nguyªn tè X, Y, Z trong B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc. ViÕt c«ng thøc ph©n tö cña c¸c oxit vµ hidroxit cña X, Y, Z. b) Hßa tan hçn hîp gåm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl cã cïng sè mol vµo n−íc d− khuÊy ®Òu råi ®un nãng nhÑ ®Õn ph¶n øng hoµn toµn thu ®−îc dung dÞch A, khÝ B, kÕt tña C. Hái dung dÞch A chøa chÊt tan g×? C©u 2. (3 ®iÓm) Cho 1,36(g) hçn hîp A d¹ng bét gåm Fe vµ Mg t¸c dông víi 250(ml) dung dÞch CuSO4 a(M). KhuÊy ®Òu hçn hîp sau khi ph¶n øng läc röa kÕt tña thu ®−îc dung dÞch B vµ 1,84(g) chÊt r¾n C. Thªm NaOH d− vµo dung dÞch B sau ph¶n øng läc lÊy kÕt tña ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l−îng kh«ng ®æi thu ®−îc 1,2(g) chÊt r¾n D. Cho biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. a) ViÕt c¸c ph−¬ng tr×nh ph¶n øng ®· x¶y ra. b) TÝnh phÇn tr¨m khèi l−îng 2 kim lo¹i trong A vµ tÝnh a. C©u 3. (3 ®iÓm) Cho h¬i n−íc qua than nãng ®á th× thu ®−îc 3,584(l) (®ktc) hçn hîp khÝ A gåm CO, CO2 vµ H2 cã tØ khèi h¬i ®èi víi khÝ H2 lµ 7,875. a) TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m theo thÓ tÝch c¸c khÝ trong A. b) LÊy mét nöa lîng hçn hîp A trªn dÉn qua èng chøa 3,48(g) oxit cña mét kim lo¹i ®· ®−îc nung nãng th× thÊy ph¶n øng võa ®ñ, kim lo¹i sau ph¶n øng ®em hßa tan b»ng dung dÞch HCl d− sau khi ph¶n øng hoµn toµn th× thu ®−îc 1,008(l) H2 (®ktc). H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña oxit kim lo¹i ®· dïng. C©u 4. (3 ®iÓm) TiÕn hµnh 2 thÝ nghiÖm: ThÝ nghiÖm 1: Cho a(g) Fe hoµ tan trong 400(ml) dung dÞch HCl CM c« c¹n hçn hîp sau ph¶n øng ta thu ®−îc 3,1(g) chÊt r¾n. ThÝ nghiÖm 2: Cho a(g) Fe vµ b(g) Mg hoµ tan trong 400(ml) dung dÞch HCl CM trªn c« c¹n hçn hîp sau ph¶n øng ta thu ®îc 3,34(g) chÊt r¾n vµ 448 (ml) H2 (®ktc). H·y tÝnh: a, b vµ CM. Cho biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. C©u 5. (3 ®iÓm) Mét hçn hîp khÝ X gåm H2, hidrocacbon A cã c«ng thøc CnH2n+2 (cã tÝnh chÊt ho¸ häc t−¬ng tù CH4) vµ hidrocacbon B cã c«ng thøc CmH2m (cã tÝnh chÊt ho¸ häc t−¬ng tù C2H4). DÉn 1120(ml) hçn hîp X qua èng ®ùng xóc t¸c Ni nung nãng th× cßn 896(ml) hçn hîp khÝ Y. DÉn tiÕp hçn hîp Y qua b×nh ®ùng dung dÞch n−íc brom thÊy dung dÞch níc brom nh¹t mµu mét phÇn, khèi l−îng b×nh ®ùng dung dÞch n−íc brom t¨ng 0,63(g) vµ cßn l¹i 560(ml) hçn hîp khÝ Z. BiÕt tØ khèi h¬i cña Z so víi H2 lµ 17,8. a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña 2 hidrocacbon A, B. b) TÝnh phÇn tr¨m thÓ tÝch cña hçn hîp X vµ hçn hîp Z. Cho biÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë (®ktc). C©u 6. (3 ®iÓm) T¸ch toµn bé l−îng r−îu cã trong 10,75(g) dung dÞch r−îu A cã c«ng thøc CxHyOH. §em ®èt ch¸y hoµn toµn r−îu råi dÉn toµn bé s¶n phÈm ch¸y qua b×nh Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 130


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

®ùng n−íc v«i trong sau thÝ nghiÖm xuÊt hiÖn 15(g) kÕt tña, khèi l−îng dung dÞch t¨ng 9,85(g), ®un s«i dung dÞch sau ph¶n øng thu ®−îc 10(g) kÕt tña n÷a. a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö, c«ng thøc cÊu t¹o cña A. b) TÝnh ®é r−îu cña dung dÞch r−îu ban ®Çu. (Cho biÕt khèi l−îng riªng cña r−îu nguyªn chÊt lµ 0,8 g/ml, khèi l−îng riªng cña n−íc nguyªn chÊt lµ 1,0 g/ml; gi¶ sö thÓ tÝch dung dÞch r−îu b»ng tæng thÓ tÝch cña r−îu nguyªn chÊt vµ n−íc). C©u 7. (2 ®iÓm) Thay c¸c chÊt A, B, C, D, E, F thÝch hîp vµo s¬ ®å sau vµ viÕt c¸c ph−¬ng tr×nh ho¸ häc minh ho¹ cho s¬ ®å. A

C

D

F

cao su buna

D

PE

E

B

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 131


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 132


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

THANH HÓA

Đề chính thức

NĂM HỌC: 2009 - 2010

Môn thi: HÓA HỌC Lớp 9 - THCS Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/3/2010

Câu 1: (5,5 điểm) 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (Mỗi mũi tên là một phương trình hóa học) Fe → FeCl3 FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe3O4 → FeSO4 2. Có một hỗn hợp bột gồm các oxit: K2O, Al2O3, BaO. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét ba thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 3 muối. Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 2 muối. Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được dung dịch 1 muối. a. Tìm mối quan hệ của a, b, c trong từng thí nghiệm. b. Nếu a = 0,2; b = 0,3 và số mol của Mg là 0,4 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu? Câu 2: (5,5 điểm). 1. Một hợp chất hữu cơ có công thức dạng CxHyOz (x ≤ 2) tác dụng với NaOH. Hãy xác định công thức cấu tạo và viết PTHH xảy ra giữa các chất trên với NaOH. 2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các bình khí sau: H2, CH4, C2H4, CO2, SO2. Viết phương trình hóa học xảy ra. 3. Axit A là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước. Oxit B tác dụng với dung dịch nước của A tạo nên hợp chất C màu trắng, không tan trong nước. Khi nung C với cát và than ở nhiệt độ cao thu được đơn chất có trong thành phần của A. Xác định công thức của A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 3: (4,5 điểm). Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Hòa tan 3,6 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dư, thu được khí Y. cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. a. Hãy xác định công thức của hai muối và tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong X. b. Cho 7,2 gam hỗn hợp X và 6,96 gam FeCO3 vào một bình kín chứa 5,6 lit không khí (đktc). Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z. Tính thành phần % theo số mol các chất trong Z. c. Tính thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết hỗn hợp chất rắn thu được sau khi nung. Giả sử trong không khí oxi chiếm 1/5 và nitơ chiếm 4/5 về thể tích. Câu 4: (4,5 điểm). 1. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 10,8 gam và bình 2 tăng 17,6 gam. Xác định công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo có thể có của A. 2. A là rượu đa chức có công thức R(OH)n (R là gốc hidrocacbon). cho 12,8 gam dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (ở đktc). Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 92 đ.v.C.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 133


BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC

Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

NĂM HỌC 2010 - 2011

ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (4,0 điểm) 1. Có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ riêng biệt mất nhãn là : KNO3; K2CO3; KCl; hỗn hợp KCl và K2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên. 2. Cho hai hiđrocacbon A và B đều mạch hở có công thức lần lượt là CnH2n và CmH2m (với n và m ≥ 2, nguyên). Khi lấy 12,6 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ mol n A : n B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 32 gam brom trong dung dịch. Còn khi lấy 16,8 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ khối lượng m A : m B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 0,6 gam H2 (Ni, to). Xác định công thức phân tử của A và B, biết MA< MB. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa cacbon, hiđro, oxi) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Trong số các chất đó, những chất nào tác dụng được với Na, với dung dịch NaHCO3, với dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần thật đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam muối khan. a. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Y. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa. Tìm V? 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,18 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 1,38 gam C2H5OH. Xác định công thức cấu tạo của CxHyCOOH. Câu 4: (4,0 điểm) Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 3,48 gam oxit kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít H2 (đktc). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại trên. Câu 5: (4,0 điểm) 1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, FeS và các dd Ba(OH)2, dD HCl đặc, có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học điều chế các khí đó. 2. Hỗn hợp khí A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z. Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thì chỉ thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO2 : Vh¬i H2 O = 1,3 :1, 2 . Cho 1,5 lít A đi qua bình 1 đựng lượng dư AgNO3/NH3, bình 2 đựng dung dịch Br2 dư. Sau thí nghiệm thấy có 0,4 lít khí thoát ra, bình 1 xuất hiện 6,4286 gam bạc axetilua ( AgC ≡ CAg ), bình 2 dung dịch bị nhạt màu. Biết tỉ khối của B so với H2 là 19. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z (Các thể tích khí đo ở đktc). ----------------------------- HÕt --------------------------------------

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o LµO CAI

k× thi chän häc sinh giái cÊp TØNH

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 134


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

§Ò chÝnh thøc

Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm) 1. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết phương trình hóa học điều chế các chất: nước Javen, FeSO4, FeCl3. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). 2. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết PTHH xảy ra: a. Cho khí CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. b. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng PTHH: 1500o C →B A (khÝ)  CH3COOC2H5 E D C Lµm l¹nh nhanh CH3COONa

NaOH CaO

X (r¾n) Y (khÝ) 2. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A

cần vừa đủ 4,704 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là

m CO2 m H2 O

=

11 . 2

Biết M A < 150. Xác định công thức phân tử của A. Câu 4. (3,0 điểm) 1. Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta thu được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hiđrat. 2. Khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M và oxit của nó. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 87 gam ddịch rượu etylic tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít khí H2 (đktc). a. Tính khối lượng của rượu etylic và nước trong dung dịch. b. Tính độ rượu của ddịch rượu trên (biết D của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml) Câu 6. (3,0 điểm)Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92 gam chất rắn B. a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. b. Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 0,34M. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E. Tính khối lượng của chất rắn E. -------------------- Hết --------------------

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 135


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )

Bài I : ( 5 điểm ) 1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3. Bài II: ( 4,5 điểm ) Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau : 1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. 2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 96 %. Bài III : ( 5,5 điểm)

CĐc A

CĐc B

Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ): Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3. a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng? b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng ? Bài IV: ( 5 điểm ) Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung. Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207. N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 136


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 2) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )

Bài I: ( 6,5 điểm ) 1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm 25% về khối lượng. Cl2 vĐ X a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X? b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậu giĐy quĐ nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl2, X tím dd NaCl ( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng. Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng . 2. Cho sơ đồ: B +G E SO4 ĐĐ A H2180 0 C

xt: ?

A

t0

A

+M

F Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản ứng, cho biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường bằng phương pháp lên men rượu. Bài II: ( 5 điểm ) 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí : C2H4, CO, H2 2. Phân tích m gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng: * MX < 87. * 3a = 11b và 7m = 3(a+b). Bài III: ( 4,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (MA< MB) thu được 4,48 lít khí CO2 và 4,5 gam H2O. 1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc) 2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B. Bài IV: ( 4 điểm) Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2 ; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp khí X với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( MA) bằng 16. Khối lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. D

Cho : C = 12; O = 16; H = 1

SỞ GD & ĐT THANH ho¸ -----------

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC ………….. MÔN THI: HÓA HỌC

ĐỀ CHÍNH BiênTHỨC soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 137


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 02 trang) Câu 1. (3,0điểm) a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb. b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y. Câu 2. (2,0điểm) Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 250C đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này P2

đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ P (giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2 → CO2 + H2O). 1 Câu 3. (3,0điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: +Y1 +Z1 + I1

+ X, xúc A tác

Bme n

C C

D

+Y2

D

E1

+Z2

E2

F

+ I2

F

Biết A là tinh bột và F là bari sunfat. Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó. Câu 4. (2,5điểm) Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau: Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200 3 Thể tích khí CO2 (cm ) 0 30 52 78 80 88 91 91 a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích? b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây? c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích? Câu 5. (3,5điểm) Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 6. (2,0điểm) Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 138


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu 7. (2,0điểm) Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 8. (2,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại? -----------------------------HẾT----------------------------Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 139


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 140


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang gồm 09 câu )

KÌ THI TS LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2010 Khóa ngày 25 tháng 6 năm 2010 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 141


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,5 điểm) Có các chất lỏng A, B, C, D, E. Chất nào là benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau: Chất T/d với Đốt trong T/d với T/d với natri lỏng canxi cacbonat dd AgNO3/NH3 không khí A Khí bay ra Không Phản ứng Bạc không xuất Cháy dễ dàng hiện B Khí bay ra Không Phản ứng Bạc kết tủa Không cháy C Khí bay ra Không Phản ứng Bạc không xuất Không cháy hiện D Khí bay ra Khí bay ra Bạc không xuất Có cháy hiện E Không phản Không Phản ứng Bạc không xuất Cháy dễ dàng ứng hiện Viết các phương trình phản ứng theo kết quả của các thí nghiệm. Câu 2: (2,5 điểm) a. Hãy giải thích các trường hợp sau: - Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm, để thu khí clo người ta dẫn khí clo qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc; bình (2) để đứng, miệng bình có bông tẩm xút. - Muốn quả mau chín người ta thường xếp quả xanh và quả chín gần nhau. b. Trong tự nhiên khí metan có ở đâu? Người ta có thể điều chế metan từ cacbon và hidro hoặc nung nóng natri axetat với vôi tôi xút. Viết các phương trình hóa học xảy ra, ghi rõ điều kiện (nếu có). Câu 3: (2,0 điểm) a. Từ kim loại Cu, hãy viết hai phương trình phản ứng điều chế trực tiếp CuCl2? b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại Fe, Cu, Au ra khỏi hỗn hợp gồm ba kim loại Fe, Cu, Au. Câu 4: (2,0 điểm) Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Nung nóng A và B b. Cho CO2 lần lượt lội qua dung dịch A, dung dịch B. c. Cho A và B lần lượt tác dụng với dung dịch KOH, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(OH)2. Câu 5: (2,5 điểm) Có sơ đồ biến đổi sau : X → Y → Z → Y → X. Biết rằng: X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là muối kali, trong đó Kali chiếm 52,35 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học biểu diễn các biến đổi trên. Câu 6: (2,0 điểm) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng? Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 142


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng

8 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III. 9

Câu 7: (3 điểm) Hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon: CnH2n + 2, CmH2m – 2 và CpH2p. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp A, sau phản ứng cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,04 gam và bình 2 tăng 14,08 gam. a. Biết trong A, thể tích CmH2m – 2 gấp 3 lần thể tích CnH2n + 2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp A. b. Xác định công thức phân tử của ba hidrocacbon này, nếu biết trong hỗn hợp A có 2 hidrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau và bằng

1 số nguyên tử cacbon 2

của hidrocacbon còn lại. Câu 8: (2,5 điểm) X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít dung dịch Z (cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch). a. Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 35,875 gam kết tủa. V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. b. Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với sắt thì lượng hidro thoát ra nhiều hơn so với 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt là 448 ml (đktc). Câu 9: (1,0 điểm) Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0oC là 25,93%; ở 90oC là 33,33%. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC tới 0oC thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam? (Cho C = 12; H = 1; Zn = 65; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; Cl = 35,5; Ca = 40; O = 16, K = 39; Ba = 137; S = 32; Na = 23)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 9 THCS Thời gian làm bài: 150 phút

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 143


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (4,0 điểm) 1. Có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ riêng biệt mất nhãn là : KNO3; K2CO3; KCl; hỗn hợp KCl và K2CO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên. 2. Cho hai hiđrocacbon A và B đều mạch hở có công thức lần lượt là CnH2n và CmH2m (với n và m ≥ 2, nguyên). Khi lấy 12,6 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ mol n A : n B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 32 gam brom trong dung dịch. Còn khi lấy 16,8 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ khối lượng m A : m B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 0,6 gam H2 (Ni, to). Xác định công thức phân tử của A và B, biết MA< MB. Câu 2: (4,0 điểm) 1. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa cacbon, hiđro, oxi) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Trong số các chất đó, những chất nào tác dụng được với Na, với dung dịch NaHCO3, với dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần thật đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam muối khan. a. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch Y. Câu 3: (4,0 điểm) 1. Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa. Tìm V? 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,18 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 1,38 gam C2H5OH. Xác định công thức cấu tạo của CxHyCOOH. Câu 4: (4,0 điểm) Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 3,48 gam oxit kim loại nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào bình chứa 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,08M, sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch A. Lọc tách kết tủa rồi cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch A ta thu được p gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên vào bình chứa dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít H2 (đktc). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Tính V, m, p và xác định công thức của oxit kim loại trên. Câu 5: (4,0 điểm) 1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, FeS và các dd Ba(OH)2, dD HCl đặc, có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học điều chế các khí đó. 2. Hỗn hợp khí A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z. Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thì chỉ thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO2 : Vh¬i H2 O = 1,3 :1, 2 . Cho 1,5 lít A đi qua bình 1 đựng lượng dư AgNO3/NH3, bình 2 đựng dung dịch Br2 dư. Sau thí nghiệm thấy có 0,4 lít khí thoát ra, bình 1 xuất hiện 6,4286 gam bạc axetilua ( AgC ≡ CAg ), bình 2 dung dịch bị nhạt màu. Biết tỉ khối của B so với H2 là 19. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z (Các thể tích khí đo ở đktc). ----------------------------- HÕt --------------------------------------

Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o LµO LµO CAI §Ò chÝnh thøc

k× thi chän häc sinh giái cÊp TØNH Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm) 1. Nung nóng Cu trong không khí một thời gian được chất rắn A. Hòa tan A bằng H2SO4 đặc nóng dư được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch D. Dung Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 144


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

dịch D vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Từ pirit sắt, nước biển, không khí và các thiết bị cần thiết khác. Hãy viết phương trình hóa học điều chế các chất: nước Javen, FeSO4, FeCl3. Câu 2. (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). 2. Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và viết PTHH xảy ra: a. Cho khí CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. b. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng PTHH: 1500o C →B A (khÝ)  CH3COOC2H5 E D C Lµm l¹nh nhanh CH3COONa

NaOH CaO

X (r¾n) Y (khÝ) 2. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A

cần vừa đủ 4,704 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là

m CO2 m H2 O

=

11 . 2

Biết M A < 150. Xác định công thức phân tử của A. Câu 4. (3,0 điểm) 1. Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước ta thu được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hiđrat. 2. Khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M và oxit của nó. Câu 5. (2,0 điểm) Cho 87 gam ddịch rượu etylic tác dụng với Na lấy dư thì thu được 28 lít khí H2 (đktc). a. Tính khối lượng của rượu etylic và nước trong dung dịch. b. Tính độ rượu của ddịch rượu trên (biết D của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml) Câu 6. (3,0 điểm)Cho 5,12 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92 gam chất rắn B. a. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X. b. Cho 2,56 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch AgNO3 0,34M. Khuấy kỹ hỗn hợp để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E. Tính khối lượng của chất rắn E. -------------------- Hết --------------------

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005

Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 1) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )

Bài I : ( 5 điểm ) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 145


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:

Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc. Cho Natri kim loại vào dung dịch B thu dược khí G và kết tủa M ;Cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH. 2. Từ quặng pirit (FeS2), NaCl, H2O, chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế : dd FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và Fe(OH)3. Bài II: ( 4,5 điểm ) Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau : 1. Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. 2. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 96 %. Bài III : ( 5,5 điểm)

CĐc A

CĐc B

Cho 2 cốc A, B có cùng khối lượng. Đặt A, B lên 2 đĩa cân. Cân thăng bằng ( như hình vẽ ): Cho vào cốc A 102 gam AgNO3 ; cốc B 124,2 gam K2CO3. a. Thêm vào cốc A 100 gam dd HCl 29,3% và 100 gam dd H2SO4 24,5% vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B ( hay cốc A ) để cân lập lại cân bằng? b. Sau khi cân đã cân bằng, lấy ½ dd có trong cốc A cho vào cốc B. Phải cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân lại cân bằng ? Bài IV: ( 5 điểm ) Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu đen. Xác định phần trăm Al và S trước khi nung. Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207. N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2004-2005 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: HOÁ HỌC ( Vòng 2) Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề )

Bài I: ( 6,5 điểm ) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 146


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Một nguyên tố R có hoá trị IV. R tạo hợp chất khí với Hydro ( khí X ), trong đó Hydro chiếm 25% về khối lượng. Cl2 vĐ X a. Xác định tên nguyên tố R và hợp chất khí X? b. Trong một ống nghiệm úp ngược vào trong một chậu giĐy quĐ nước muối ( có mặt giấy quỳ tím) chứa hỗn hợp khí Cl2, X tím dd NaCl ( như hình vẽ). Đưa toàn bộ thí nghiệm ra ánh sáng. Giải thích các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng . 2. Cho sơ đồ: B +G E A H2SO40 ĐĐ

xt: ?

180 C

A

t0

A

+M

F Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản ứng, cho biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường bằng phương pháp lên men rượu. Bài II: ( 5 điểm ) 1. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí : C2H4, CO, H2 2. Phân tích m gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng: * MX < 87. * 3a = 11b và 7m = 3(a+b). Bài III: ( 4,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp gồm 2 Hydrocacbon A, B (MA< MB) thu được 4,48 lít khí CO2 và 4,5 gam H2O. 1. Xác định CTPT và tính phần trăm thể tích của A, B .(Các khí đo ở đktc) 2. Nêu phương pháp hoá học làm sạch A có lẫn B. Bài IV: ( 4 điểm) Hỗn hợp khí X gồm 0,09 mol C2H2 ; 0,15 mol CH4 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp khí X với xúc tác Ni ( thể tích Ni không đáng kể ) thu được hỗn hợp Y gồm 5 chất khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch Brôm dư thu được hỗn hợp khí A có khối lượng mol phân tử trung bình ( MA) bằng 16. Khối lượng bình đựng dung dịch Brôm tăng 0,82 gam. Tính số mol mỗi chất trong A. D

Cho : C = 12; O = 16; H = 1

SỞ GD & ĐT THANH ho¸ -----------

ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC …………..

MÔN THI: HÓA HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 02 trang) Câu 1. (3,0điểm) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 147


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb. b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y. Câu 2. (2,0điểm) Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 250C đạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp. Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này P2

đạt giá trị P2 atm. Tính tỉ lệ P (giả sử chỉ xảy ra phản ứng C3H8 + O2 → CO2 + H2O). 1 Câu 3. (3,0điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau: +Y1 +Z1 + I1

A + X, xúc tác

Bme n

C C

D

+Y2

D

E1

+Z2

E2

F

+ I2

F

Biết A là tinh bột và F là bari sunfat. Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó. Câu 4. (2,5điểm) Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M. Cứ sau 30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau: Thời gian (giây) 0 30 60 90 120 150 180 200 3 Thể tích khí CO2 (cm ) 0 30 52 78 80 88 91 91 a. Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích? b. Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây? c. Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn? d. Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thể tích khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích? Câu 5. (3,5điểm) Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 6. (2,0điểm) Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu 7. (2,0điểm) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 148


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 8. (2,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại? -----------------------------HẾT----------------------------Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 149


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 150


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang gồm 09 câu )

KÌ THI TS LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2010 Khóa ngày 25 tháng 6 năm 2010 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2,5 điểm) Có các chất lỏng A, B, C, D, E. Chất nào là benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau: Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 151


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Chất lỏng A

T/d với Đốt trong dd AgNO3/NH3 không khí Khí bay ra Bạc không xuất Cháy dễ dàng hiện B Khí bay ra Không Phản ứng Bạc kết tủa Không cháy C Khí bay ra Không Phản ứng Bạc không xuất Không cháy hiện D Khí bay ra Khí bay ra Bạc không xuất Có cháy hiện E Không phản Không Phản ứng Bạc không xuất Cháy dễ dàng ứng hiện Viết các phương trình phản ứng theo kết quả của các thí nghiệm. Câu 2: (2,5 điểm) a. Hãy giải thích các trường hợp sau: - Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm, để thu khí clo người ta dẫn khí clo qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc; bình (2) để đứng, miệng bình có bông tẩm xút. - Muốn quả mau chín người ta thường xếp quả xanh và quả chín gần nhau. b. Trong tự nhiên khí metan có ở đâu? Người ta có thể điều chế metan từ cacbon và hidro hoặc nung nóng natri axetat với vôi tôi xút. Viết các phương trình hóa học xảy ra, ghi rõ điều kiện (nếu có). Câu 3: (2,0 điểm) a. Từ kim loại Cu, hãy viết hai phương trình phản ứng điều chế trực tiếp CuCl2? b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại Fe, Cu, Au ra khỏi hỗn hợp gồm ba kim loại Fe, Cu, Au. Câu 4: (2,0 điểm) Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Nung nóng A và B b. Cho CO2 lần lượt lội qua dung dịch A, dung dịch B. c. Cho A và B lần lượt tác dụng với dung dịch KOH, dung dịch BaCl2, dung dịch Ba(OH)2. Câu 5: (2,5 điểm) Có sơ đồ biến đổi sau : X → Y → Z → Y → X. Biết rằng: X là đơn chất của phi kim T; Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là muối kali, trong đó Kali chiếm 52,35 % về khối lượng. Xác định công thức hóa học của các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học biểu diễn các biến đổi trên. Câu 6: (2,0 điểm) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). a. Tính số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng? T/d với natri

T/d với canxi cacbonat Không Phản ứng

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 152


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b. Xác định tên và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng

8 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III. 9

Câu 7: (3 điểm) Hỗn hợp A gồm ba hidrocacbon: CnH2n + 2, CmH2m – 2 và CpH2p. Đốt cháy hoàn toàn 2,688 lít (đktc) hỗn hợp A, sau phản ứng cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,04 gam và bình 2 tăng 14,08 gam. a. Biết trong A, thể tích CmH2m – 2 gấp 3 lần thể tích CnH2n + 2. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp A. b. Xác định công thức phân tử của ba hidrocacbon này, nếu biết trong hỗn hợp A có 2 hidrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau và bằng

1 số nguyên tử cacbon 2

của hidrocacbon còn lại. Câu 8: (2,5 điểm) X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít dung dịch Z (cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch). a. Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 35,875 gam kết tủa. V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. b. Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với sắt thì lượng hidro thoát ra nhiều hơn so với 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt là 448 ml (đktc). Câu 9: (1,0 điểm) Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 0oC là 25,93%; ở 90oC là 33,33%. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC tới 0oC thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam? (Cho C = 12; H = 1; Zn = 65; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; Cl = 35,5; Ca = 40; O = 16, K = 39; Ba = 137; S = 32; Na = 23)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI : HÓA HỌC NGÀY THI : 17/4/2015 THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Đề thi có 01 trang Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 153


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tố ở nhóm A của bảng tuần hoàn tạo ra được hai hợp chất clorua và hai hợp chất oxit. Khi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất clorua và trong hợp chất oxit như nhau thì tỉ số phần trăm về khối lượng của clo trong hai hợp chất clorua là 1: 1,099 và tỉ số phần trăm về khối lượng của oxi trong hai hợp chất oxit là 1: 1,291. a/ Xác định nguyên tố đó. b/ Viết công thức phân tử của hai hợp chất clorua và hai hợp chất oxit. Câu 2: (6 điểm) 2.1/ (2 điểm) Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl2 là x%. Tính giá trị của x. 2.2/ (1 điểm) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau : HCl, NaOH, NaCl, NaHCO3. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein hãy nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hóa học, viết phương trình hóa học (nếu có). 2.3/ (3 điểm) Tiến hành thí nghiệm như sau : - Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,1 g chất rắn. - Thí nghiệm 2 : Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl cùng với lượng như trên, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí H2 (đktc). Tính a, b. Câu 3: (5 điểm) 3.1/ (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện ): (1) (2) (3) (4) (5) (6) KMnO4  → Cl2  → HCl  → NaCl  → NaOH  → NaHCO3  → Na2CO (7) (8) 3 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 3.2/ (3 điểm) Trộn a gam bột Fe với b gam bột S rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (không có không khí). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thì thu được chất rắn A nặng 0,4 gam và khí B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5625. Sục khí B từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy tạo thành 11,95 gam kết tủa. a/ Tính a, b . b/ Tính hiệu suất của phản ứng nung bột Fe với bột S. Câu 4 : ( 3 điểm) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A (đktc) của hai hiđrocacbon gồm CnH2n+2 và CmH2m qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên, biết 6,72 lít hỗn hợp khí A (đktc) nặng 13 gam và n ≥ 2 ; m ≤ 4 Câu 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S bằng lượng oxi lấy dư ta được chất rắn A và 20,16 lít SO2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nước được dung dịch B. Cho toàn bộ A vào B khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được chất rắn C. Tính số gam C. -------HẾT----------

SỞ GD&ĐT NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2015 – 2016 MÔN: Hóa học Ngày thi: 02/3/2016

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 154


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang Câu 1: (4,5 điểm): 1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: A C D

+B +B +B

CuSO4

CuCl 2

Cu(NO3)2

A

C

D

2. Xác định các chất hữu cơ ứng với mỗi chữ cái X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau: CH3COONa → CH4 → X → Y → Z → T → Caosu Buna. 3. Chọn một hóa chất thích hợp để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm và viết các phương trình hóa học xảy ra : Cl2 , SO2 , H2S , NO2. Câu 2: (3,0 điểm): 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức cấu tạo của X (mạch hở) thỏa mãn điều kiện trên. 2. Chỉ được dùng H2O và CO2. Hãy phân biệt 5 chất bột đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4. Câu 3: ( 5,5 điểm): 1. Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Xác định kim loại M. 2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X. 3. Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị là x không đổi) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,08 gam chất rắn. Mặt khác, cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu được 27,96 gam kết tủa bari sunfat. Tìm công thức của X. Câu 4:(4,0 điểm ): 1. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lượng bột MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,1%. Tính nồng độ C% của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B. 2. Dẫn hỗn hợp khí A gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở và 1 hiđrocacbon không no, mạch hở (chứa không quá 2 liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom. Sau khi Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 155


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng thời khí Y bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO2. Hãy xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trong A. Câu 5: (3,0 điểm): Có a gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit đơn chức A1 và một rượu đơn chức D (A1 và A hơn kém nhau 1 nguyên tử C). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,88 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,34 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu D, tỷ khối hơi của D so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, D, B và tính giá trị của a. -----------------------Hết-------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS

QUẢNG TRỊ

Khóa thi ngày 15 tháng 3 năm 2016 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ THI CHÍNH

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 156


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1. (5,5 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Ca tác dụng với dung dịch Na2CO3. b) Na tác dụng với dung dịch AlCl3. c) Fe tác dụng với dung dịch AgNO3. d) Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch AlCl3. 2. Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng thu được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa K và dung dịch D. Đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tác dụng với dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Xác định A, B, C, D, K, E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Hòa tan hết 20,88 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định oxit kim loại. Câu 2. (4,25 điểm) 1. Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO4, B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí CO2 thoát ra. Tìm A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Chọn chất phù hợp, ghi rõ loại chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (Sách Giáo khoa Hóa học 9 – Trang 42):

3. Hòa tan hết một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 20% (loãng, dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch chứa muối trung hòa có nồng độ là 23,68% và axit dư. Tìm M. Câu 3. (4,0 điểm) Chia 26,32 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al2O3 và oxit của kim loại X có hóa trị 2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,22 mol H2. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong đó thể tích NO do Fe sinh ra bằng 1,25 lần do Mg sinh ra. Nếu hòa tan hết lượng oxit có trong mỗi phần phải dùng vừa hết 50 ml dung dịch NaOH 2M. Biết lấy m gam Mg và m gam X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí H2 do Mg sinh ra lớn hơn 2,5 lần do X sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định X và tính số mol mỗi chất trong mỗi phần. Câu 4. (6,25 điểm) 1. Biết axit lactic có công thức là Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với: Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 157


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

a) Na dư. b) CH3COOH. c) Dung dịch Ba(OH)2. d) Dung dịch NaHCO3 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn, cho chất rắn tác dụng với vôi tôi xút nung nóng. 2. Viết các công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8. 3. Tính khối lượng benzen tối thiểu cần dùng để điều chế 15,7 gam brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng theo benzen đạt 80%. 4. Xác định các chất và viết các phương trình theo sơ đồ chuyển hóa sau: A (Điều chế từ đá vôi) → B → CH3CHO → C → Este → Polime 5. Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X, thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên thì tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 3,84 gam rượu. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu này thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức este và tính hiệu suất phản ứng este hóa. Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80. ……………………. HẾT ………………….

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 158


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 159


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 160


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi có 02 trang

CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2014-2015 Khóa ngày15 tháng 4 năm 2015 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (4,5 điểm) 1. Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện, nếu có). (1) (2) (3) (4) (5) → SO2  → H2SO4  → Fe2(SO4)3  → FeSO4  → FeCl2 a) FeS2  (6) (7) (8) (9) b) Axetilen → Etilen → Rượu etylic → Axit axetic → Cacbon đioxit (10) → Tinh bột. 2. Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau: a) Đun nóng hỗn hợp benzen và brom, có xúc tác bột sắt. b) Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch canxi hiđrocacbonat. c) Cho Na kim loại vào dung dịch FeCl3. d) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. Câu 2: (5,0 điểm) 1. Cho hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3. Làm thế nào để thu được NaCl tính khiết? Viết các phương trình hóa học minh họa. 2. Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl 0,9%. Nước muối sinh lý được dùng để súc miệng (ngừa và chữa viêm họng, bệnh răng miệng), rửa vết thương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, làm dịch truyền, …Tuy nhiên nước muối sinh lý tự pha ở gia đình chỉ nên dùng để súc miệng, rửa vết thương nhẹ chứ không nên nhỏ mắt, thay thế dịch truyền. Hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và dung dịch NaCl 3%. 3. Chia 1,5 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 448 ml khí (đktc) và 0,2 gam chất rắn. Hãy tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Phần 2: Cho tác dụng với 400ml dung dịch có chứa 2 muối AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn A, dung dịch B. a) Hãy xác định thành phần và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp chất rắn A. b) Tính nồng độ mol/lít của các chất có trong dung dịch B. Giả sử thể tích dung dịch xem như không thay đổi trong quá trình phản ứng. Câu 3: (4,5 điểm) 1. X là rượu etylic 92o (cồn 92o). a) Tính thể tích khí H2 (đktc) thu được khi cho lượng dư Na kim loại tác dụng hoàn toàn với 10ml dung dịchX. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8g/ml và khối lượng riêng của H2O là 1g/ml. b) Trộn 10 ml dung dịch X với 15 gam axit axetic rồi đun nóng với H2SO4 đặc. Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất của phản ứng este hóa là 80%. 2. Hòa tan hoàn toàn một lượng phân Urê CO(NH2)2 vào nước được dung dịch G. Dùng dung dịch G thu được, thực hiện 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: cho 200 ml dung dịch G tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 4,48 lít khí (đktc) làm xanh giấy quì tím ẩm. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 161


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Thí nghiệm 2: Nhỏ rất từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch G đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V1 lít khí (đktc). - Thí nghiệm 3: Nhỏ rất từ từ 200 ml dung dịch G vào 120 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V2 lít khí (đktc). a) Hãy viết các phương trinh hóa học xảy ra. b) Xác định giá trị V1, V2. Câu 4: (6,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ Y cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và nước) hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc thì thu được 9,85 gam kết tủa nữa. Hãy xác định công thức phân tử của Y. 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken T bằng O2, toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và nước) được hấp thụ hết vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Xác định công thức phân tử của T. b) Hỗn hợp Q (gồm T và H2) có tỉ khối hơi đối với He là 3,1. Đun nóng Q với xúc tác Ni, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp Z. - Hãy chứng minh rằng Z không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 37,8 gam nước. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp Q ở đktc. ----- HẾT-----

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 162


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS

THANH HÓA

Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Cho SO3 vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Có 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng, khí C được điều chế bằng cách đốt pirit sắt trong oxi, khí D tạo ra khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. Xác định các khí A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. 3. Hoà tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dung dịch N và kết tủa M. Xác định N và M và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 4. Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 796 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch T và 4,368 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị m. Câu 2. (5,0 điểm) 1. Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H2. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm Ba(OH)2, Pb(NO3)2, MgSO4 bị mất nhãn. Có thể nhận biết 3 dung dịch trên bằng dung dịch Ca(OH)2, (NH4)2SO4 hoặc Na2S. Giải thích các trường hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m - 3,995) gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M (hóa trị II, III) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương trình phản ứng, xác định M và tính số mol của Cu trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chất khí đo ở đktc. 2. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 163


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Viết phản ứng và tính khối lượng kết tủa B, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 4. (6,0 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: +X

CH3COONa

A

C

+Y

B

F

G

C

H

E +Y

D

+X

Biết E là C2H5OH, G, H là polime. 2. Từ tinh bột, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế etyl axetat. 3. Hỗn hợp R chứa 3 hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát là CxH2x+2, CyH2y và CzH2z-2, nặng 30 gam, chiếm thể tích 26,88 lít (đktc), có tỉ lệ số phân tử tương ứng là 2 :1 :1 và y<z. a) Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon. b) Chia R làm 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng dung dịch giảm m1 gam. Dẫn phần 2 qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm m2 gam. Phần 3 được dẫn qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (Ag2O/NH3) thì thu được m3 gam kết tủa. Viết phản ứng và tính m1, m2, m3; biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho: H=1, C=12, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5; K=39, Fe=56, Cu=64, Br=80, Ag=108, I=127, Ba=137. ………………………HẾT…………………….

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 164


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

II. ĐỀ THI GIỚI THIỆU Câu 1: (2 điểm): a) Một nguyên tử X có tổng số hạt cấu tạo nguyên tử là 25. Xác định thành phần cấu tạo và tên của nguyên tử nguyên tố X. b) Đặt 2 cốc lên 2 đĩa cân, rót một lượng bằng nhau dung dịch axit sunfuric loãng từ một lọ đựng vào 2 cốc, cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó cho mẩu kẽm vào một cốc, mẩu sắt vào một cốc. Khối lượng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân nghiêng về bên nào sau khi phản ứng kết thúc. Câu 2 (2 điểm): a) Khi cho thêm 1 gam MgSO4 khan vào 100g dung dịch MgSO4 bão hòa ở 200C đã làm cho 1,58 gam MgSO4 khan kết tinh trở lại ở dạng tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của tinh thể MgSO4 ngậm nước, biết độ tan của MgSO4 ở 200C là 35,1 gam. b) Hai chất khí X và Y có đặc điểm: tỉ khối hơi của hỗn hợp (X + Y) đồng thể tích so với oxi là 1,5. Tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng khối lượng so với hỗn hợp (N2 và CO) là 1,64. - Tìm phân tử khối của X và Y. Giả sử X nhẹ hơnY - X là đơn chất. Xác định công thức phân tử của X. Câu 3 (2 điểm): a) Hãy chọn 6 chất khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 6 chất khí khác nhau. Viết PTHH xảy ra? b) Từ tính chất của muối ăn, hãy nêu và giải thích tất cả ứng dụng của nó? Câu 4 (2 điểm) : a) Quặng nhôm có lẫn với các tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Hãy nêu phương pháp tách riêng từng oxit khỏi quặng nhôm. Viết các PTHH xảy ra? b) Hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe và 16 gam Fe2O3. Trộn A với a mol bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao (không có không khí ) thu được hỗn hợp B. Nếu cho B tan trong H2SO4 loãng dư thì thu được V lít khí, nhưng nếu cho B tan trong NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí ( các khí trong cùng điều kiện) a/ Viết các PTHH xảy ra b/ Tìm khoảng biến thiên của khối lượng nhôm (giả sử phản ứng nhiệt nhôm chỉ tạo ra Fe). Câu 5 (2 điểm): a) Cho 3 chất sau: KNO3, KMnO4, KClO3 chứa trong 3 bình khác nhau, khối lượng của chúng đều bằng nhau. Nung nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỏi áp suất bình nào lớn nhất? Biết dung tích các bình bằng nhau và nhiệt độ ở các bình như nhau (cho rằng khối lượng các chất rắn không đáng kể). b) Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là NaHCO3. Có phản ứng gì xảy ra khi: - Nung nóng A và B - Hòa tan A, B bằng dung dịch H2SO4 loãng - Cho CO2 lội qua dung dịch A và dung dịch B - Cho A và B tác dụng với dung dịch KOH - Cho A và B tác dụng với dung dịch BaCl2 - Cho A và B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Câu 6 (2 điểm): a) Một hỗn hợp X thể khí gồm 2 hiđrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X cần 5,9 mol O2 và thu được 3,6 mol CO2. Lập công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trên. b) Viết công thức cấu tạo của: - Các chất có công thức phân tử là: C5H10, C4H8Cl2, C2H7N - Các rượu có công thức: C3H8O, C4H10O. Câu 7 (2 điểm): a) Có 3 chất hữu cơ A, B, C đều có khối lượng mol bằng 46 gam, trong đó A và B tan nhiều trong nước; A và B tác dụng với natri, còn B phản ứng với natri hiđroxit; C không có các tính chất này nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn A và B. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 165


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên A, B, C. - Hãy viết các PTHH của phản ứng trên và giải thích các kết quả thí nghiệm trên. b) Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích: - Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. - Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl và sục khí Cl2 đi qua. - Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 và để ngoài ánh sáng - Cho Al vào dung dịch NaOH dư rồi sục từ từ khí CO2 cho tới dư. Câu 8 ( 2điểm): a) Cho 8 gam hỗn hợp A gồm K2CO3 và MgCO3 vào dung dịch H2SO4 dư. Khí sinh ra được sục vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A để m đạt giá trị cực tiểu và cực đại. b) Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. Hỏi % khối lượng KClO3 có trong A là bao nhiêu? Câu 9 ( 2điểm): Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: X → P.V.C + Cl2 CaC2 A  →E C 2 H2 CH4

B  → C2 H 5OH → B → P.E

D  →G

X → Y → Cao su buna Câu 10 ( 2điểm): a) Hãy phân biệt các dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. b) Nêu phương pháp tinh chế etien có lẫn C2H6, C2H2, SO2, H2, N2. c) Hãy giải thích: - Vì sao buổi tối không nên để nhiều cây xanh trong nhà? - Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, để thu gom thủy ngân người ta thường rắc một ít bột lưu huỳnh lên chỗ thủy ngân chảy ra. Hãy giải thích cách làm đó? Vì sao không thể thu gom thủy ngân như các kim loại khác.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 166


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu I (3,5 điểm): 1) ViÕt c¸c ph−¬ng tr×nh ho¸ häc hoµn thµnh d·y chuyÓn ho¸ sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) C2H5ONa → NaCl → NaOH → CH3COONa → Na2SO4 2) ChØ dïng mét ho¸ chÊt lµm thuèc thö ®Ó nhËn biÕt c¸c dung dÞch riªng biÖt bÞ mÊt nh·n sau: Na2SO4, HCl, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. 3) Xác định CTHH của hợp chất A trong trường hợp sau: a/ Trong 6g A có 24.1022 nguyên tử hiđro, 40%C theo khối lượng, còn lại 0,1mol nguyên tử nguyên tố X. ( biết phân tử A có 7 nguyên tử) b/ Tỉ khối của N2O so với A (thể hơi) bằng 1,375 và khi đốt cháy A thu được khí Cacbonic và hơi nước. Câu II (3,5 điểm): 1) ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o c¸c ®ång ph©n øng víi c«ng thøc ph©n tö: C2H4O2, C3H8O, C5H10. 2) Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại. a/ Để hòa tan hết 3,64g hỗn hợp X cần dùng 350ml dung dịch HCl 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? b/ Nếu đốt cháy hết 1,82g hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí oxi ở ĐKTC ? 3) Hçn hîp X gåm Ba(HCO3)2 , Fe(OH)2 , Al(OH)3 , CuO, MgCO3 . Nung X trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l−îng kh«ng ®æi ®−îc hçn hîp chÊt r¾n A. Cho A vµo n−íc lÊy d−, khuÊy ®Òu ®−îc dung dÞch B (chøa 2 chÊt tan) vµ phÇn kh«ng tan C. Cho khÝ CO d− qua b×nh chøa C nung nãng ®−îc hçn hîp r¾n E vµ hçn hîp khÝ D. X¸c ®Þnh A, B, C, D, E vµ viÕt c¸c ph−¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra ? ( c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn) Câu III (3 điểm): 1) ChÊt A cã c«ng thøc ph©n tö C4H6. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B, C, D vµ hoµn thµnh ph¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn c¸c ph¶n øng theo s¬ ®å. H , Ni ,t ,170 C Cl (1:1) Xt , P ,t  → B ddNaOH  → C + → D HSO,dd  → A  → Cao su A + 2) Hoµ tan a(g) hçn hîp gồm Na2CO3 vµ KHCO3 vµo n−íc ®−îc 400ml dung dÞch A. Cho tõ tõ 100ml dung dÞch HCl 1,5M vµo dung dÞch A thu ®−îc dung dÞch B vµ 1,008 lít khÝ (®ktc). Thêm dung dÞch Ba(OH)2 d− vĐo dung dịch B thu ®−îc 29,55g kÕt tña. a. TÝnh a. b. TÝnh nång ®é mçi muèi trong dung dÞch B. Câu IV (3 điểm): 1) Hçn hîp khÝ gåm CO ,CO2 ,C2H4 vµ C2H2.Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p dïng ®Ó t¸ch tõng chÊt khÝ ra khái hçn hîp. 2) Cho 18,4 gam hçn hîp A gåm Fe2O3, Cu vµ CaCO3 ph¶n øng ®ñ víi 380ml dd HCl 1M, sau khi c¸c ph¶n øng thu ®−îc dung dÞch B, 896 ml khÝ ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn vµ m gam chÊt r¾n kh«ng tan. a/ TÝnh thµnh phÇn % theo khèi l−îng tõng chÊt trong hçn hîp A ? b/ X¸c ®Þnh c¸c chÊt tan trong B vµ tÝnh m ? c/ H·y t¸ch riªng l−îng ®ång ra khái hçn hîp A ? Câu V (3,5 điểm): 2

2

o

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

2

4

0

0

Trang: 167


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1) Cho 50 lÝt hçn hîp khÝ X gåm N2 vµ H2 vµo b×nh kÝn (kh«ng cã kh«ng khÝ) ®Ó tiÕn hµnh tæng hîp khÝ Amoniac theo s¬ ®å sau: N2 + H2 ---> NH3 Sau mét thêi gian ph¶n øng ®−a vÒ ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é, ¸p suÊt ban ®Çu th× thu ®−îc 44 lÝt hçn hîp khÝ Y cã 25% thÓ tÝch khÝ N2. TÝnh % thÓ tÝch tõng khÝ trong X vĐ hiệu suất phản ứng ? 2) Dïng V lÝt khÝ CO khö hoµn toµn 4 gam mét oxit kim lo¹i, ph¶n øng kÕt thóc thu ®−îc kim lo¹i vµ hçn hîp khÝ X. Tû khèi cña X so víi H2 lµ 19. Cho X hÊp thô hoµn toµn vµo 250 ml dung dÞch Ca(OH)2 0,25M ng−êi ta thu ®−îc 5 gam kÕt tña. a/ X¸c ®Þnh kim lo¹i vµ oxit ban ®Çu ? BiÕt oxit ®ã kh«ng ph¶i lµ Fe3O4. (c¸c khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn) b/ TÝnh gi¸ trÞ cña V vµ thÓ tÝch SO2(§KTC) t¹o ra khi cho l−îng kim lo¹i thu ®−îc ë trªn tan hÕt vµo dông dÞch H2SO4 ®Æc, nãng d− ? Câu VI (3,5 điểm): 1) Xác định khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh lắng lại khi làm nguội 270g dung dịch bão hòa ở 900C xuống 300C. Biết độ tan của CuSO4 ở 900C là 80g và ở 300C là 25g ? 2) Cho hçn hîp A gåm 2 hợp chÊt h÷u c¬ no ®¬n chøc (chøa C, H, O ) t¸c dông võa ®ñ víi 80 ml dung dÞch NaOH 0,5M, thu ®ược mét muèi vµ mét rưîu. §un nãng lượng rượu thu ®ược víi H2SO4 ®Æc ë 1700 C th× t¹o ra 448 ml mét hi®r«cacbon (đktc). NÕu ®èt ch¸y hết lưîng A trªn råi cho s¶n phÈm hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng CaO th× thÊy khèi lượng b×nh t¨ng thªm 6,2g. T×m c«ng thøc cÊu t¹o cña 2 hîp chÊt trong A vµ tÝnh % vÒ sè mol cña 2 chÊt cã trong A. ----------- HÕt -----------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 168


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1 (2.5điểm): Trong một ống thủy tinh hàn kín có chứa không khí. Một đầu để a gam bột Zn, đầu kia để b gam Ag2O. Nung nóng ống ở 6000C. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống không thay đổi và mỗi đầu ống chỉ có một chất rắn. Một chất rắn không tan trong dung dịch H2SO4 loãng, chất rắn kia bị hòa tan trong H2SO4 loãng nhưng không tạo ra khí. Viết các phương trình phản ứng và tính a? Câu 2 (2.0điểm): Hoàn thành sơ đồ và viết các phương trình phản ứng (mỗi mũi tên là một phản ứng). Cho biết B là khí dùng nạp trong các bình chữa lửa (dập tắt lửa). A là khoáng sản phổ biến dùng để sản xuất vôi sống. A t0

B

E NaOH

C

F NaOH

NaOH  →

D

HCl

Câu 3 (4.0điểm): a). Từ các chất ban đầu là NaCl, H2O, KOH, CaCO3 và các điều kiện phản ứng coi như có đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) điều chế các chất sau: NaOH, H2, Cl2, axit HCl, nước Javel, KClO3, clorua vôi. b). Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách tách riêng mỗi chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Al2O3, Fe2O3, SiO2 Câu 4 (3.0điểm): Có hai dung dịch A (KOH) và B (HCl, AlCl3), không dùng hóa chất khác, tìm cách nhận ra 2 lọ đựng 2 dung dịch ấy. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 5 (5.0điểm): Cho m gam hỗn hợp bột Fe và S với tỉ lệ số mol sắt bằng 2 lần số mol lưu huỳnh, rồi đem nung (không có oxi), thu được hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Sục khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư thấy tạo ra 4,8 gam kết tủa đen. a). Tính hiệu suất phản ứng tạo thành hỗn hợp A (theo S và theo Fe). b). Tính m. c). Cho dung dịch C tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 6 (3.5điểm): Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 . Xét ba thí nghiệm sau: TN 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối. TN 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. TN 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối. a). Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên. b). Nếu a = 0,2 mol; b = 0,3 mol và số mol Mg là 0,4 mol, tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 169


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Một loại quặng có thành phần các nguyên tố: 14,4% Ca; 19,4% Al còn lại là thành phần phần trăm về khối lượng của Silic và Oxi. Hãy xác định công thức của quặng đó. 2. Cho hỗn hợp bột Zn, Fe vào dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A (gồm 2 kim loại) và dung dịch B.Cho dung dịch KOH dư và dung dịch B thu được kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Hỏi trong A, B, C, D có những chất nào? Viết phương trình hoá học. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Hoà tan hết m (g) hỗn hợp gồm M2CO3 và RCO3 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V (l) khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thì được (m + 3,3)g muối khan. Tính V. 2. Hòa tan 24,4 gam BaCl2.xH2O vào 175,6 gam nước tạo thành dung dịch 10,4%. Tìm x? Câu 3: (2,0 điểm) Nguyên tử khối của 3 kim loại hóa trị II tỉ lệ với nhau theo tỉ số là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 4 : 2 : 1. Sau khi hòa tan 2,32 gam hỗn hợp trong HCl dư thu được 1,568 lít H2 ở đktc. Xác định 3 kim loại biết chúng đều đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Câu 4: (2,0 điểm) Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. Câu 5: (2,0 điểm) Hãy cho biết các chất trong các phương trình phản ứng và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. A + O2 → B + C 0

Xt ,t 2. B + O2  → D 3. D + E → F 4. D + BaCl2 + E → G ↓ + H 5. F + BaCl2 → G ↓ + H 6. H + AgNO3 → AgCl + I 7. I + A → J + F + NO + E 8. I + C → J + E Câu 6: (2,0 điểm) 1. Cho n1 mol KOH tác dụng với n2 mol H2SO4 , thu được dung dịch dung dịch A. Hãy xác định khoảng giá trị của n1 theo n2 và trong dung dịch A có chứa những chất nào? 2. Cho 5 dung dịch loãng mất nhãn sau: Ca(HCO3)2, Na2CO3, NaOH, NaCl, Ca(OH)2 . Không được dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 7: (2,0 điểm) Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại: Mg và Al vào bình đựng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng này khối lượng bình tăng thêm 7 gam. a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại trên vào 400 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol/lit của các dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 170


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 8: (2,0 điểm) Một hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon CnH2n+2 và O2 (dư) có tỉ lệ về thể tích là 1:3 được cho vào bình phản ứng. Bật tia lửa điện để thực hiện phản ứng cháy rồi ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí B thu được có tổng số mol các chất bằng một nửa tổng số mol các chất của A. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon. Câu 9: (2,0 điểm) Hòa tan 1,97g hỗn hợp Zn, Mg, Fe trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 1,008 lít khí ở đktc và dung dịch A. Chia A thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 cho kết tủa hoàn toàn với 1 lượng vừa đủ dung dịch xút, cần 300ml dd NaOH 0,06M. Đun nóng trong không khí, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 0,562g chất rắn. Phần 2 cho phản ứng với NaOH dư rồi tiến hành giống như phần 1 thì thu được chất rắn có khối lượng a (g). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp và giá trị của a. Câu 10: (2,0 điểm) Từ nguyên liệu là vỏ bào, mùn cưa chứa 50% xenlulozơ về khối lượng, người ta điều chế rượu etylic với hiệu suất 75%. Tính khối lượng cần thiết để điều chế 1000 lít rượu etylic 900. Khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. -------- Hết -------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 171


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1:(2 điểm). 1. Viết các PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (6) (4) (5) FeS2  → SO2  → S  → H2SO4  → CuSO4  → Cu(NO3)2  → (7) (8) O2 → Fe3O4 → Fe 2. Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3 bão hòa ở 600C xuống 100C. Cho biết độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g và ở 100C là 170g. Câu 2:(2 điểm). 1. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 dung dịch sau, mỗi dung dịch được đựng trong một lọ riêng mất nhãn: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Viết các phương trình hóa học minh họa. Dấu hiệu tỏa nhiệt trong phản ứng trung hòa không được coi là dấu hiệu nhận biết. 2. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho Na vào từng dung dịch: FeCl3, NH4NO3, AlCl3, AgNO3. Câu 3:(2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 6.2 gam Photpho thu được chất A. Chia A thành hai phần bằng nhau. a. Lấy một phần hoà tan vào 500 g H2O thu được dung dịch B. Tính nồng độ % của dung dịch B. b. Cần hoà tan phần thứ hai vào bao nhiêu gam H2O để thu được dung dịch 24.5 % Câu 4:(2 điểm). Cho bột Nhôm vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ được dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch KOH được kết tủa B, dung dịch C và khí D mùi khai. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C thì kết tủa B lại xuất hiện. Cho kết tủa B và khí D vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch E. Xác định các chất A, B, C,... và viết phương trình hoá học. Câu 5:(2 điểm). Hỗn hợp X gồm các Rượu AOH, BOH, DOH. Trong đó AOH và BOH cùng dãy đồng đẳng; BOH và DOH có cùng số nguyên tử C và mạch thẳng. Đun nóng 30,2 g hỗn hợp X với 1 lượng dư CH3COOH có mặt H2SO4 đặc thì thu được51,2 g hỗn hợp 3 Este (Giả thiết các phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100% ).Mặt khác nếu đốt cháy 6,04 g hỗn hợp X thì thu được 13,64 g CO2. Nếu cho 30,2 hỗn hợp X tác dụng với nước Brôm Br2 thấy có 40 g Br2 tham gia phản ứng. Nếu lấy sản phẩm chứa Brôm đem thuỷ phân bằng kiềm thì thu được rượu 3 lần rượu. 1. Xác định CTPT của các Rượu trong hỗn hợp X.Biết rằng trong 3 rượu trên có 1 rượu là rượu Metylic. 2. Tính số mol mỗi rượu trong 1 mol hỗn hợp X; Câu 6:(2 điểm). X là hỗn hợp gồm me tan, propan, etilen và etan. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp X (ở đktc) rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 38 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 11,56 gam. Tính xem 2,24 lit hỗn hợp X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dung dịch Brom 0,1M ? Câu 7:(2 điểm). Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 172


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Cho 16,8 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch A. 2. Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 10,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3, thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2 là 15 và tạo ra 15,875 gam muối clorua. a. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. b. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Câu 8: (2 điểm). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm 2 hidro cacbon CxHy và CxHz có số mol bằng nhau được 3,52g CO2 và 1,62g H2O. Xác định công thức phân tử và viết các CTCT có thể có của 2 hidro cacbon đó. Câu 9: (2 điểm) . 1. Nung 13.4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 75ml dd NaOH 1M được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. 2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y. Câu 10: (2 điểm) 1. Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3. 2. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 173


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1. (2,0 điểm) Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Những cặp dung dịch nào phản ứng được với nhau? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2. (4 điểm): 1. Từ Metan và các chất vô cơ, các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: rượu etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat, etylclorua(C2H5Cl), etan (C2H6). 2. Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon ở trạng thái khí có số nguyên tử C ≤ 4. Người ta thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 1:1 (các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức cấu tạo có thể có của hidrocacbon trên. Câu 3. (4 điểm): B +G E Cho sơ đồ: SO4 ĐĐ A H2180 0 C

xt: ?

A

t0

A

+M D Xác định A,B,D,E,F,G,M (là ký hiệu chất hữu cFơ, vô cơ khác nhau ) và viết các phương trình phản ứng, cho biết: A có chứa 2 nguyên tử Cacbon, A được điều chế từ các nguyên liệu có bột hoặc đường bằng phương pháp lên men rượu. Câu 4: (4 điểm) X và Y là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V1 lít X trộn với V2 lít Y được 2 lít dung dịch Z (cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích của dung dịch). a) Tính nồng độ mol của dung dịch Z biết rằng V1 lít X phản ứng với dung dịch bạc nitrat dư thì thu được 35,875 gam kết tủa. V2 lít Y phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,3M. b) Tính nồng độ mol của các dung dịch X và Y, biết rằng nếu cho 0,1 lít X phản ứng hết với sắt thì lượng hiđro thoát ra nhiều hơn so với 0,1 lít Y phản ứng hết với sắt là 448 ml (đktc). Câu 5: (2 điểm) Người ta dùng khí CO dư ở nhiệt độ cao để khử hoàn toàn 53,5g hỗn hợp X chứa CuO, Fe2O3, PbO, FeO thu được hỗn hợp kim loại Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng hết với dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 60 gam kết tủa trắng. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng. b) Xác định khối lượng của hỗn hợp kim loại Y. Câu 6: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam một hyđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, người ta thấy: - Bình 1: có khối lượng tăng thêm 21,6 gam. - Bình 2: có 100 gam chất kết tủa trắng. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính giá trị m. c) Xác định công thức phân tử của X biết rằng tỷ khối hơi của X so với oxi là 2,25. d) Viết công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử nói trên.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 174


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,0 điểm) Một hợp chất vô cơ có công thức XY2 có tổng số proton trong phân tử là 38. X chiếm tỉ lệ phần trăm về khối lượng là 15,79%. Trong hạt nhân của mỗi nguyên tử X và Y số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. a. Xác định X, Y thuộc nguyên tố nào? b. Đốt cháy hoàn toàn XY2 với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Z gồm hai khí. Hãy tách khí có phân tử khối nhỏ hơn ra khỏi hỗn hợp Z. Câu 2: (2,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau: a. Cho kim loại Natri vào dd CuCl2. b. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong. c. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. d. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat. 2. Viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) Rượu etylic  → axit axetic  → natri axetat  → metan  → axetilen Câu 3: (2,0 điểm) Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X. b) Tính khoảng giá trị của V? Câu 4: (2,0 điểm) Xác định các chất A, B, C, D,E, F, G, H, I, J, L và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: t FeS2 + O2 → A ↑ +B A + H2S → C ↓ (vàng)+ D C + E→ F F + HCl → G + H2S G + NaOH → H ↓ + I H + O2 + D → J ↓ t t J → B+D B + L → E+D o

o

o

Câu 5 : (2,0 điểm) Cho hỗn hợp khí gồm CO, H2 đi qua 32 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho khí B hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư. Phản ứng xong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 175


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

bình nước vôi tăng 8 gam. Tính thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng ở đktc và khối lượng chất rắn A. Câu 6: (2,0 điểm) Nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: Al2O3, CuO, FeS, K2SO4. Câu 7: (2,0 điểm) A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất hóa học sau: - Khi đốt A,B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. - A tác dụng được với Na và NaOH. - B làm mất màu dung dịch brom. - C tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Giải thích và cho biết A, B, C là chất nào trong số các chất sau: C3H6, C2H4O2, C2H6O. Xác định công thức cấu tạo và viết các phương trình hóa học của A, B, C lần lượt tác dụng với Na, NaOH, dung dịch Br2 ( Nếu có) Câu 8: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa. a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75. b. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình hóa học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO. Câu 9: (2,0 điểm) Hợp chất có công thức phân tử C6H6 có làm mất màu dung dịch nước brom không? Một hợp chất A có công thức phân tử là C6H6, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo ra hợp chất B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đvC. Xác định công thức hóa học của A. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M vào 100ml dung dịch HCl 0,5 M, cho đến khi khí ngừng thoát ra thu được V(ml) khí CO2( đktc). Tính V? 2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất lỏng không màu sau: Rượu etylic, axit axetic, benzen và nước, đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. ( Cho: C =12; H =1; Fe= 56; Cu= 64; Al = 27; O = 16; Ca= 40; Na = 23; Cl = 35,5; Ag = 108; Br = 80; )

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 176


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1. (2 điểm) 1. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định X, vẽ sơ đồ nguyên tử X, Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn, viết phương trình hoá học xảy ra khi cho X vào dung dịch AlCl3. 2. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí. Câu 2. (2 điểm) 1. Từ không khí, nước, đá vôi điều chế đạm urê. 2. Hoàn thành các phương trình hoá học trong chuổi biến hoá sau: S

1 2

SO2

3 4

5 6

H2SO4

CuSO4

78

K2SO3 Câu 3. (2 điểm) 1. Xác định công thức hoá học và hoàn thành các phương trình hoá học trong chuổi biến hoá sau: 4 5 Mêtan 1 Axetilen 2 Ettilen 3 R. etylic Axit axetic Mêtan 6

7

8

Bezen Butađien1.3 Ety axetat 2. Hợp chất tạo bởi nguyên tố A và nguyên tố D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch X có tính kiềm. Hợp chất tạo bởi nguyên tố B và nguyên tố D khi hoà tan trong nước cho dung dịch Y có tính axit yếu. Hợp chất tạo bởi ba nguyên tố A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch Y. Xác định các nguyên tố A, D, B và các hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D Viết các phương trình hoá học. Câu 4. (2 điểm) 1. Cho các cặp dd sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2)NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4; (6) CuSO4 và H2S; (7)AgNO3 và NaOH. Cặp chất nào không cùng tồn trong dung dịch viết phương trình hoá học. 2. Hãy giải thích ngắn gọn các hiện tượng sau đây: - Tại sao đi thám hiểm sâu vào các hang thạch nhũ, các nhà thám hiểm luôn cảm thấy ngạt thở? - Nguyên nhân tạo ra mưa axit? - Giải thích câu ca dao “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng trống phất cờ mà lên” bằng hiện tượng hoá học.Viết PTHH. - Tại sao nơi đông dân cư không nên lập các nhà máy sản xuất khí đá (C2H2) Câu 5. (2 điểm) 1. Đốt 3,2 gam S trong lọ đựng 22,4 lit không khí. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với không khí (Biết phản ứng cháy với hiệu suất 80% và oxi chiếm 20% thể tích không khí phần còn lại là Nitơ) 2. Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng cùng nồng độ vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho bột Zn vào một cốc và bột Fe vào một cốc hỏi cân sẽ lệch về bên nào nếu khối lượng bột Zn và bột Fe bằng nhau. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 6. (2 điểm) Có 3 hỗn hợp khí, mỗi hỗn hợp đều gồm SO2, CO2, CH4, C2H2. 1. Tiến hành thí nghiệm như sau: - Cho hỗn hợp 1 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư - Cho hỗn hợp 2 tác dụng với dung dịch nước Brom dư Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 177


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 trong oxi dư. Nêu hiện tượng hoá học xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học. 2. Lấy các chất khí còn lại sau mỗi thí nghiệm ở phần 1. Để thực hiện tiếp các thí nghiệm sau: - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 1 vào dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac dư. - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 2 vào dung dịch NaOH dư. - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 3 đi qua CuSO4 khan. Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra. Viết các phương trình hoá học. Câu 7. (2 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử là dung dịch phenolphatelein nhận biết 5 chất lỏng mất nhãn đựng H2O, dung dịch NaCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaHSO4, dung dịch NaOH. Câu 8. (2 điểm) Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam muối khan. 1. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. 2. Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit trong Y. Câu 9. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,18 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 1,38 gam C2H5OH. Xác định công thức cấu tạo của CxHyCOOH. Câu 10. (2 điểm) Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X vào nước thu được dd Y và chất rắn E. Sục khí CO2 dư vào dd Y thu được kết tủa F. Hoà tan E vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G. Cho G vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Xác định X,Y, E, F, G và viết các phương trình hoá học biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 178


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,0 điểm) 1/ Cho các oxit: Na2O, Fe2O3, CuO, Al2O3. Hãy viết các PTHH xảy ra trong mỗi trường hợp thí nghiệm sau: a. Cho hỗn hợp cả 4 oxit trên vào nước dư. b. Cho CO đi qua từng oxit trên nung nóng. c. Cho từng oxit trên vào dung dịch HCl dư. 2/ Nêu phương pháp tách 3 oxit MgO, FeO, CuO ra khỏi hỗn hợp của chúng mà khối lượng mỗi chất không thay đổi so với ban đầu. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ( Các hóa chất, dụng cụ và các điều kiện cần thiết coi như có đủ) Câu 2: (2,0 điểm)Đốt cháy 1 mol hợp chất hữu cơ A cần dùng 2 mol oxi, thu được 2 mol CO2 và 2 mol nước. A tác dụng được với Na và NaOH a. Viết PTHH hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau F D A C E b. Hợp chất hữu cơ B có cùng công thức phân tử với hợp chất A, B tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Cho biết công thức cấu tạo của B Câu 3: : (2,0 điểm)1/ Viết 4 loại phản ứng khác nhau tạo thành NaOH. 2/ Vì sao trộn phân đạm 1 lá (NH4)2SO4, hai lá NH4NO3 với vôi Ca(OH)2 hay tro bếp( có hàm lượng K2CO3 cao) đều bị mất đạm? Viết phương trình hóa học Câu 4: (2,0 điểm)1/ Một học sinh được phân công làm 3 thí nghiệm. Thí nghiện 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím. Thí nghiêm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam. Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ Cho biết các hiện tượng có thể xẩy ra và mục đích của 3 thí nghiệm trên, Viết các phương trình hóa h ọc 2/ Bình A chứa rượu etylic có lẫn một ít nước. Người ta có thể làm khan rượu etylic theo các cách sau: a. Cho CaO mới nung vào bình A b. Cho CuSO4 vào bình A c. Lấy lượng nhỏ rượu etylic cho tác dụng với Na, rồi đổ vào bình A Hãy viết các PTHH xảy ra để giải thích các cách làm khan rượu etylic trong bình A Câu 5: (2,0 điểm) Cho 9,4 gam một oxit M2O tan hoàn toàn trong 100ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 13,05 gam phần rắn khan. Kim loại M là kim loại nào? (M chỉ có hóa trị I). Câu 6: (2,0 điểm)1/ Đặt 2 bình cầu thủy tinh có cổ lên hai đĩa cân. Mỗi bình có chứa 100 gam dung dịch HCl 20%, cho 6 gam CaCO3 vào bình thứ nhất và 6 gam Mg vào bình thứ 2. a. Cân sẽ nghiêng về phía bình nào nếu hai bình không đậy nắp. b. Cân sẽ nghiêng về đâu nếu mắc vào hai miệng bình những quả bóng cao su như nhau 2/ Một dung dịch axit axetic CH3COOH có nồng độ 10%. Lấy 300 gam dung dịch axit này cho tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 2M tạo ra dung dịch A. a. Dung dịch A có tính axit hay bazơ ?. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A, biết rằng dung dịch NaOH 2M có D = 1,2gam/ml. Câu 7: (2,0 điểm)Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thu được 1 gam kết tủa. Mặt khác 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 0,5 M. Tính thể tích mỗi khí có trong 1 gam hỗn hợp X. Câu 8: (2,0 điểm)Có một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức mạch hở. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp này ta thu được CO2 và H2O là 4,7 gam, còn nếu đem oxi hóa đến các axit tương ứng rồi trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Hãy cho biết công thức 2 ancol đã cho, biết rằng một trong 2 axit tạo thành có PTK bằng PTK của một trong 2 ancol ban đầu. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 179


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 9: (2,0 điểm) Dẫn khí CO(đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt thì thu được 2,52 gam kim loại và hỗn hợp khí A. Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. 1. Xác định công thức hoá học của oxit sắt. 2. Nung nóng 2,5 gam hỗn hợp BaCO3 và CaCO3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B. Hoà tan hoàn toàn B vào nước được dung dịch E. Dẫn từ từ hỗn hợp khí A ở thí nghiệm trên vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm trong dung dịch E có xuất hiện kết tủa không? Giải thích và viết PTHH xảy ra. Câu 10: (2,0 điểm) Có một hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức và đều chứa một số chẵn nguyên tố cacbon. Khi oxi hóa a gam A được hỗn hợp 2 axit hữu cơ tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp 2 axit này cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy a gam của A rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 rồi qua bình KOH dư, khối lượng bình KOH tăng 14,08 gam. Cho biết công thức 2 ancol, biết rằng ete tạo từ ancol đầu là đồng phân chức của ancol thứ hai.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 180


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu I (4,5 điểm). 1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn. 2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư. b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.

Câu II (4,0 điểm). 1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử là C4H6. 2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br2 dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên.

Câu III (4,0 điểm). Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH)2 kết tủa và dung dịch D. - Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu (toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Xác định MX2 và giá trị m. (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

Câu IV (4,5 điểm). Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành hai phần bằng nhau: - Hoà tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A. - Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C có tỷ khối đối với Hiđrô là 18. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư còn lại 3,2 gam Cu. a. Viết các phương trình hoá học xảy ra. b. Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Biết: Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.

Câu V (3,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X gồm a gam hiđrôcacbon A và b gam hiđrôcacbon B a (mạch hở) chỉ thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào V lít X một lượng gam A 2 được hỗn hợp khí Y, đốt cháy hoàn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A và B. (Cho: H = 1, C = 12, O = 16, F = 19, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127, Ba = 137)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 181


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1 (2 điểm): Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thì khối lượng H2 thoát ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp trên. Câu II (2 điểm): Cho 1 anken A kết hợp với H2 (Ni làm xúc tác) ta được ankan B. a/ Xác định công thức phân tử của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lượng O2 vừa đủ thì thể tích khí CO2 thu được bằng 1/2 tổng thể tích của B và O2. b/ Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 có thể tích là 22,4 lít. Cho X đi qua Ni nung nóng xúc tác thu được hỗn hợp Y, biết tỉ khối của X so với Y bằng 0,70. Tính thể tích hỗn hợp Y, số mol H2 và A đã phản ứng với nhau. c/ Biết rằng hỗn hợp Y không làm phai màu nước Br2 và tỷ khối dY/H2= 16. Xác định thành phần trăm thể tích của các khí trong hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 3 (2 điểm): Cho 316,0 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47,0 gam muối B. Xác định A, B. Câu 4 (2 điểm): Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5: ( 2,0 điểm) Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm V. Tổng số electron trong các nguyên tử A và B là 23. Ở trạng thái đơn chất thì A,B có thể phản ứng với nhau tạo thành hợp chất X. a. Xác định A, B trong bảng tuần hoàn. b. Cho a mol X tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH tạo ra hai hợp chất Y và Z vừa có thể tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có thể tác dụng với dung dịch HCl. Xác định mối tương quan giữa a và b. Câu 6 (2 điểm): Cho hai hiđrocacbon A và B đều mạch hở có công thức lần lượt là CnH2n và CmH2m (với n và m ≥ 2, nguyên). Khi lấy 12,6 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ mol n A : n B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 32 gam brom trong dung dịch. Còn khi lấy 16,8 gam hỗn hợp gồm A và B với tỉ lệ khối lượng m A : m B = 1 : 1 thì tác dụng được vừa đủ với 0,6 gam H2 (Ni, to). Xác định công thức phân tử của A và B, biết MA< MB. Câu 7 (2 điểm): Đốt 40,6 gam hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí Clo dư. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 65,45gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp rắn này tan hết vào dung dịch HCl thì được V (lít) H2 (đktc). Dẫn V(lít) khí này đi qua ống đựng 80gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 72,32 gam chất rắn và chỉ có 80% H2 đã phản ứng. Xác định % khối lượng các kim loại trong hợp kim Al – Zn. Câu 8: Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 182


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Chia hỗn hợp khí SO2, CO2, C2H2 thành hai phần: - Phần 1: lần lượt cho đi qua bình 1 đựng dung dịch NaOH, bình 2 đựng dung dịch HgSO4 (800C). - Phần 2: Lần lượt cho đi qua bình 3 đựng nước Brom, bình 4 đựng dung dịch Na2CO3. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra? Câu IX (2 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng: (4) (1) (2) A B C2H5OH C (6)

(5)

(3

(10 Etyl) vinyl ete

(9) E

(7)

D

(8)

Câu X (2 điểm): 1. Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ số mol là 1:1.

2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: axit axetic, benzen, ancol etylic; glucozo tan trong nước, nước bột sắn dây. Hết

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 183


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,0 điểm) a. Chỉ dùng chất chỉ thị là dung dịch phenolphtalein, hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt không màu mất nhãn sau: MgSO4, NaNO3, KOH, BaCl2, Na2SO4. Nêu cách làm và viết phương trình hóa học. b. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác (điều kiện thí nghiệm) có đủ, viết các PTHH điều chế: PE (poli etilen), PVC (poli vinyl clorua) Câu 2. (2,0 điểm) 1. Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng PTHH: 1500o C →B A (khÝ)  CH3COOC2H5 E D C Lµm l¹nh nhanh CH3COONa

NaOH CaO

X (r¾n) Y (khÝ) 2. Từ một loại tinh dầu người ta tách ra được hợp chất hữu cơ A. Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam A mCO2 11 cần vừa đủ 4,704 lít khí oxi (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng là = . mH 2 O 2 Biết MA < 150. Xác định công thức phân tử của A. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước nào cũng trong Em hãy nêu công thức hóa học của phèn chua và giải thích tại sao phèn chua có thể làm trong nước đục? Viết PTHH 2. Biết B thuộc chu kỳ 3 phân nhóm chính nhóm VII. Em hãy: a. Nêu cấu tạo nguyên tử B? Cho biết tên, kí hiệu hóa học của B. b. Nêu tính chất hóa học của B. Viết phương trình minh họa. c. Sắp xếp các nguyên tố S, B, F, P theo chiếu tính phi kim giảm dần. d. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm có tên thương mại là gì? Có tính chất gì đặc trưng? Vì sao? Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp khí A gồm C3H4, C3H6 và C3H8 có tỉ khối hơi với N2 là 1,5. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp A (đo ở đktc). Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính khối lượng các sản phẩm. 2. Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 và có lẫn tạp chất là Fe2O3, SiO2. Hãy nêu phương pháp điều chế Al từ quặng bôxit và cho biết tác dụng của criolit (Na3AlF6) trong quá trình điều chế Al. Viết các phương trình hóa học.

Câu 5. (2,0 điểm) 1. Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M. 2. Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho chất rắn X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 6. (2,0 điểm) 1. A và B là hai hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử lần lượt là C8H10 và C8H8. a. Viết công thức cấu tạo có thể có của A và B. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 184


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

b. Viết phương trình hóa học dưới dạng công thức cấu tạo xảy ra (nếu có) khi cho A và B lần lượt tác dụng với H2 dư (Ni, to); dung dịch brom. 2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-CH=CH2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m. Câu 7: (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở: CnH2n (n ≥ 2) và CmH2m-2 (m ≥ 2). 1. Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp A, biết rằng 100 ml hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. 2. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng nước vôi trong, thu được 50 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu và khi thêm vào dung dịch này một lượng dung dịch NaOH dư lại thu được thêm 10 gam kết tủa nữa. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trong hỗn hợp A. Câu 8: (2,0 điểm) Có 2 kim loại R và M, mỗi kim loại chỉ có một hoá trị. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp A gồm 2 oxit của 2 kim loại trên đến khi phản ứng hoàn toàn thì còn lại chất rắn A1 trong ống và khí A2 đi ra khỏi ống. Dẫn khí A2 vào cốc đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,955g kết tủa. Cho A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thì không có khí thoát ra, còn lại 0,96 gam chất rắn không tan và tạo ra dung dịch A3 có nồng độ 11,243%. a. Xác định các kim loại R, M và công thức các oxit đã dùng. b. Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A nếu biết rằng khi hoà tan hết A vào dung dịch HCl thì nồng độ phần trăm của hai muối trong dung dịch là bằng nhau. Câu 9: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3. 2. Hỗn hợp G gồm X (C2H2O4), Y. Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A. Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít O2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO2. Viết CTCT thu gọn của X và Y. Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được n H 2 = nY phản ứng. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. Giải thích tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH loãng, dư. 2. Có 100 ml rượu etylic 75o và nước cất đủ dùng, cùng dụng cụ đo thể tích cần thiết, có thể pha được bao nhiêu ml rượu etylic 30o? Hãy trình bày cách pha.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 185


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) MnO2  → Cl2  → HCl  → FeCl2  → Fe(OH)2  → FeSO4  → (7) Fe(NO3)2 (8) (9) (10) → Ca(NO3)2  → CaCO3 → Ca(HCO3)2 CaCl2  2. Độ dinh dưỡng của phân l©n là % khối lượng P2O5 có trong lượng phân bón đó. Hãy tính độ dinh dưỡng của một loại phân supephotphat có chứa 70% khối lượng Ca(H2PO4)2 còn lại là tạp chất không chứa photpho? Câu 2: (2,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Cho một lượng tinh thể muối CuSO4.5H2O vào một lượng dung dịch Na2SO4 x% thu được dung dịch CuSO4 30% và Na2SO4 10%. Tính x Câu 3: (2,0 điểm) 1. Hãy nêu một muối (cho mỗi trường hợp sau) vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl thỏa mãn điều kiện: a.Cả hai phản ứng đều tạo chất khí b.Phản ứng với dung dịch HCl tạo khí, phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa. c.Cả hai phản ứng đều tạo kết tủa. 2. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4, sau khi đốt cháy hết khí CO thì hàm lượng phần trăm(%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng. Tính % thể tích của hai khí trong hỗn hợp A. Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5 thể tích không khí. Câu 4: (2,0 điểm) 1.Tại sao đốt than trong phòng kín, đóng kín cửa có thể gây tử vong? Viết phương trình hoá học. 2. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại và khí X. Tỉ khối của X so với H2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch Y. Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m.

Câu 5: (2,0 điểm) A là dung dịch H2SO4 có nồng độ a (M). Trộn 500 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch D. Biết

1 dung dịch D phản ứng vừa đủ với 0,39 2

gam Al(OH)3. 1. Tìm a. 2. Hoà tan hết 2,668 gam hỗn hợp B gồm Fe3O4 và FeCO3 cần vừa đủ 100 ml dung dịch A. Xác định khối lượng từng chất trong hỗn hợp B. Câu 6: (2,0 điểm) Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 186


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1.Tính khối lượng tinh bột cần dùng để lên men tạo thành 5 lít rượu etylic 460. Biết rằng hiệu suất toàn quá trình là 72%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml; của nước nguyên chất là 1g/ml. 2. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua.

Câu 7: (2,0 điểm) Cho 5,6 lít(đktc) hỗn hợp khí và hơi (X) gồm C2H6O, C3H6, C2H2 vừa đủ làm mất màu hoàn toàn 100ml dung dịch nước Br2 2M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,05g hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 200ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch chứa 27,4g muối, lấy 1/10 dung dịch muối thu được tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97g kết tủa. 1.Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 2. Tính thành phần phần trăm (%) khối lượng hỗn hợp X. Câu 8: (2,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ của muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M? 2. Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Câu 9: (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4, C3H4, C2H6 thì thu được 8,96 lít CO2 ( đktc) và 9 gam nước. 1. Viết phương trình phản ứng đốt cháy. 2. Tính thể tích khí Oxi cần dùng ( đo ở đktc) 3 Tính tổng khối lượng của hỗn hợp A. Câu 10: (2,0 điểm) 1. Viết phương trình phản ứng của các chất sau đây: KMnO4, Fe3O4, RxOy với dung dịch axit clohiđric. 2. Giải thích hiện tượng xảy ra và viết phương trình hoá học khi cho 1 thanh Al nguyên chất vào 1 ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đó. -------------HẾT--------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 187


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1:(2,0 điểm) 1. Em hãy đề xuất 4 phản ứng hóa học khác nhau để trực tiếp điều chế Natrihi đrôxit 2.Chọn 4 chất rắn khác nhau mà khi cho 4 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 4 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. Câu 2:(2,0 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X1 + X2 → Na2CO3 + H2O X3 + H2O ĐiĐn phân dung dĐch X2 + X4 + H2 có mĐng ngĐn

X5 + X2 → X6 + H2O X6 + CO2 + H2O → X7 + X1 ĐiĐn phân nóng chĐy X5 Criolit

X8 + O2

Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng trên. Câu 3: (2,0 điểm). Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl3 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 (đktc) và 17,94 (g) kết tủa. Xác định kim loại M và giá trị của V. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Cho các bình đựng các oxit riêng biệt không nhãn sau: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO dùng phương pháp hóa học hãy phân biệt các bình trên (chỉ dùng hai hoá chất khác). viết PTHH của các phản ứng để minh họa. 2. Cho vào bình kín hỗn hợp cùng số mol C5H12 và Cl2 tạo điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử Clo. Viết các công thức cấu tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ đó. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Trộn V1 lít dung dịch HCl 1M với V2 lít dung dịch NaOH 2M được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa a mol Al(OH)3. Tìm biểu thức liên hệ giữa V1, V2 và a? 2. Cho mẩu kim loại Na vào các dung dịch sau: NH4Cl, Ba(HCO3)2. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra Câu 6: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau: (1) Axetilen Etilen Etan (2) (7) (8) (3) (5) (4) P.V.C Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua (6) Câu 7: (2,0 điểm)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 188


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a. Viết các phương trình phản xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X? Câu 8. (2,0 điểm) Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra. Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 9: (2,0 điểm) Cho 6,8 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg vào 400 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/lít. Sau phản ứng thu được 9,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C được kết tủa. Nung kết tủa này ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A và tính x. Câu 10: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 6 : 5 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73. Xác định công thức phân tử của X? Cho biết: ( Al =27, K= 39, Na = 23, Fe = 56, Cu = 64, H = 1, O = 16, S = 32)

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 189


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1. (2 điểm) 1. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định X, vẽ sơ đồ nguyên tử X, Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn, viết phương trình hoá học xảy ra khi cho X vào dung dịch AlCl3. 2. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng khí. Câu 2. (2 điểm) 1. Từ không khí, nước, đá vôi điều chế đạm đạm urê. 2. Hoàn thành các phương trình hoá học trong chuổi biến hoá sau: S

1 2

SO2

3 4

5 6

H2SO4

CuSO4

78

K2SO3 Câu 3. (2 điểm) 1. Xác định công thức hoá học và hoàn thành các phương trình hoá học trong chuổi biến hoá sau: 5 4 6 axetat Mêtan 1 Axetilen 2 Ettilen 3 R. Etylic Axit axetic Natri Mêtan 7

8

9

Bezen Butađien1.3 Ety axetat 2. Hợp chất tạo bởi nguyên tố A và nguyên tố D khi hoà tan trong nước cho một dung dịch X có tính kiềm. Hợp chất tạo bởi nguyên tố B và nguyên tố D khi hoà tan trong nước cho dung dịch Y có tính axit yếu. Hợp chất tạo bởi ba nguyên tố A, B, D không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch Y. Xác định các nguyên tố A, D, B và các hợp chất tạo bởi A và D; B và D; A,B,D Viết các phương trình hoá học. Câu 4. (2 điểm) 1. Cho các cặp dd sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2)NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4; (6) CuSO4 và H2S; (7)AgNO3 và NaOH. Cặp chất nào không cùng tồn trong dung dịch viết phương trình hoá học. 2. Hãy giải thích ngắn gọn các hiện tượng sau đây: - Tại sao đi thám hiểm sâu vào các hang thạch nhũ, các nhà thám hiểm luôn cảm thấy ngạt thở? - Nguyên nhân tạo ra mưa axit? - Giải thích câu ca dao “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng trống phất cờ mà lên” bằng hiện tượng hoá học.Viết PTHH. - Tại sao nơi đông dân cư không nên lập các nhà máy sản xuất khí đá (C2H2) Câu 5. (2 điểm) 1. Đốt 3,2 gam S trong lọ đựng 22,4 lit không khí. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với không khí (Biết phản ứng cháy với hiệu suất 80% và oxi chiếm 20% thể tích không khí phần còn lại là Nitơ) 2. Đặt hai cốc trên đĩa cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng cùng nồng độ vào hai cốc, lượng axít ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho bột Zn vào một cốc và bột Fe vào một cốc hỏi cân sẽ lệch về bên nào nếu khối lượng bột Zn và bột Fe bằng nhau. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 6. (2 điểm) Có 3 hỗn hợp khí, mỗi hỗn hợp đều gồm SO2, CO2, CH4, C2H2. 1. Tiến hành thí nghiệm như sau: - Cho hỗn hợp 1 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 190


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

- Cho hỗn hợp 2 tác dụng với dung dịch nước Brom dư - Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 trong oxi dư. Nêu hiện tượng hoá học xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học. 2. Lấy các chất khí còn lại sau mỗi thí nghiệm ở phần 1. Để thực hiện tiếp các thí nghiệm sau: - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 1 vào dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac dư. - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 2 vào dung dịch NaOH dư. - Cho khí sản phẩm hỗn hợp 3 đi qua CuSO4 khan. Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra. Viết các phương trình hoá học. Câu 7. (2 điểm) Chỉ dùng thêm thuốc thử là dung dịch phenolphatelein nhận biết 5 chất lỏng mất nhãn đựng H2O, dung dịch NaCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaHSO4, dung dịch NaOH. Câu 8. (2 điểm) Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam muối khan. 1. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X. 2. Tính nồng độ mol/lit của mỗi axit trong Y. Câu 9. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,18 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 3,18 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml NaOH 1M thu được 1,38 gam C2H5OH. Xác định công thức cấu tạo của CxHyCOOH. Câu 10. (2 điểm) Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X vào nước thu được dd Y và chất rắn E. Sục khí CO2 dư vào dd Y thu được kết tủa F. Hoà tan E vào dd NaOH dư thấy bị tan một phần và còn chất rắn G. Cho G vào dd AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Xác định X,Y, E, F, G và viết các phương trình hoá học biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Họ và tên học sinh.................................................Số báo danh...................................

-------------HẾT--------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 191


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu I. (4,5 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi rõ điều kiện nếu có? (mỗi mũi tên chỉ ứng với một phương trình phản ứng) (1)

Al2O3

(3)

Al2(SO4)3 (6)

(4)

Al

(5)

(9)

NaAlO2

Al(OH)3 (8)

(2)

AlCl3

Al(NO3)3 (7)

(10)

Al2O3

2. Cho 2 lọ mất nhãn chứa 2 dung dịch X và Y. Dung dịch X chứa hỗn hợp (BaCl2 và NaOH); Dung dịch Y chứa hỗn hợp (NaAlO2 và NaOH). Chỉ dùng khí CO2 hãy trình bày cách phân biệt hai lọ dung dịch kể trên. Viết các phương trình hóa học đã xảy ra? Câu II. (4,0 điểm) 1. Từ khí thiên nhiên với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết coi như có đủ, hãy viết các phương trình hóa học để điều chế Etyl axetat? 2. Cho rất từ từ một lượng dư Natri kim loại vào 100ml rượu Etylic 460. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn? Cho biết khối lượng riêng của nước tại nhiệt độ này là 1 gam/ml; khối lượng riêng của rượu Etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. 3. Nung nóng hỗn hợp A gồm 0,1 mol Axetilen và 0,4 mol H2 trong bình kín với xúc tác phù hợp. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H2 là 5. Dẫn toàn bộ hỗn hợp B đi qua dung dịch nước Brom dư thấy khối lượng Brom tham gia phản ứng tối đa là m gam. Tính giá trị m? Câu III. (3,5 điểm) 1. Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã xảy ra? 2. Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa? Câu IV. (4,0 điểm) Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Mg, Fe ở dạng bột vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2 chưa rõ nồng độ. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim loại và dung dịch V. Thêm NaOH dư vào dung dịch V rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn (biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 192


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

1. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % khối lượng từng kim loại có trong Z? 2. Xác định nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch V? Câu V. (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 6 : 5 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 73. 1. Xác định công thức phân tử của X? 2. Thủy phân hoàn toàn 7,3 gam X bằng 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được một muối và 4,6 gam một rượu duy nhất. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X? (Cho biết: Cu = 64, Fe = 56, Mg = 24, C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23, K=39, N = 14) ----------------------HẾT----------------------

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 193


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1 (2 điểm): Chất bột A là Na2CO3, chất bột B là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi: - Nung nóng A và B. - Hòa tan A và B bằng dung dịch H2SO4 loãng. - Cho CO2 qua dung dịch A và dung dịch B. - Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch A và dung dịch B. - Cho A và B vào dung dịch BaCl2.

Câu 2 (2 điểm): Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và chất rắn D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, dư tạo thành SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3(2 điểm): Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học. Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.

Câu 4(2 điểm): Từ Metan và các chất vô cơ, các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: rượu etylic, axit axetic, polietilen, etyl axetat, etan (C2H6), etylclorua (C2H5Cl). Câu 5 (2điểm):Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon ở trạng thái khí có số nguyên tử C ≤ 4. Người ta thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 1:1 (các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức cấu tạo có thể có của hiđrocacbon trên. Câu 6 (2điểm):Nêu phương pháp tách hai muối FeCl2 và CuCl2 ra khỏi hỗn hợp của chúng mà khối lượng không thay đổi. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có).

Câu 7 (2 điểm): Cho 316 gam dung dịch một muối hiđrocacbonat (A) 6,25% vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam muối sunfat trung hoà. Mặt khác cũng cho lượng dung dịch muối hiđrocacbonat (A) như trên vào dung dịch HNO3 vừa đủ, rồi cô cạn từ từ dung dịch sau phản ứng thì thu được 47 gam muối B. Xác định A, B. Câu 8 (2 điểm): Nêu cách pha chế 500 ml dung dịch NaCl 0,9% (d = 1,009g/cm3) (nước muối sinh lí) từ muối ăn nguyên chất và nước cất. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và mô phỏng cách tiến hành bằng hình vẽ. Câu 9 (4 điểm): A là hỗn hợp khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm ba hiđrocacbon (X, Y, Z) có dạng công thức là CnH2n+2 hoặc CnH2n ( có số nguyên tử C ≤ 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A vào bình kín chứa 6,72 lít O2 ở điều kiện tiêu chuẩn rồi bật tia lửa điện để các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( giả sử phản ứng cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4đặc rồi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam và bình 2 có 14 gam kết tủa. a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A ban đầu? b) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z? Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 194


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1(3,0 điểm) : 1. Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Phân tử khối của X lớn hơn phân tử khối của M là 11.Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định số hạt proton, nơtron của M, X? CTHH của hợp chất? 2. Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4. Câu 2(2,5 điểm) : 1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau. A

(1 ) →

B

(2) →

C

(3) →

D

(4)

Cu (5) (6) (7 ) (8 B → C → A → E Trong đó A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của Đồng. 2. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau: Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng II sunfat. Câu 3(2,5 điểm): 1. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí Acần 2,5 thể tích khí oxi sinh ra 8,8g CO2 và 1,8(g) H2O. tìm công thức phân tử của A. Biết A có tỉ khối hơi so với hidro là 13 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 2. Nung 13.4 gam muối cácbonnát của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí X. Cho X hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối khan thu được. Câu 4(2,0 điểm): Cho hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Na2SO4 cháy trong khí Oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn B. Hoà tan B trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch C. Cho dung dịch KOH dư vào C thu được dung dịch D và chất rắn E. Lọc E nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn F. Cho dòng khí Hiđro dư đi qua F nung nóng thu được chất rắn G. Viết các phương trình hoá học xảy ra và cho biết các chất có trong B, C, D, E, F, G. Câu 5(4,0 điểm): Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít khí H2. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 được 1,792 lít khí NO duy nhất. 1. Xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. 2. Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 8,12 gam chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho chất rắn C đó tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2.Biết rằng các Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn Trang: 195


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

thể tích khí được đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A. Câu 6(2,0 điểm) Cho 3,6 gam hỗn hợp (kali và 1 kim loại kiềm) tác dụng hết với nước sinh ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại kiềm. Biết số mol của nó nhỏ hơn 10% tổng số mol của 2 kim loại trong hỗn hợp. Câu 7(4,0 điểm) Hỗn hợp khí gồm etilen và một hyđrocacbon mạch hở X. Cho V (lít) hỗn hợp trên hợp nước, thu được 50 ml rượu etylic 23o. (Biết rượu etylic có khối lượng riêng D = 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng hợp nước của etilen chỉ đạt 80%). Đốt cháy hoàn toàn

1 V (lít) hỗn hợp trên, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 10

2,85 (lít) dung dịch Ca(OH)2 0,03M được 7,10 gam kết tủa, dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa có khối lượng không đổi so với dung dịch ban đầu. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức phân tử của X. ----Hết----

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 196


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1(2điểm) a. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. FeSO4 + Cl2 FeCl3 + ..... 2. H2O + ..... + SO2 HBr + ..... 3. Fe3O4 + HCl FeCl2 + ...... + H2O Fe2(SO4)3 + H2S + ..... 4. Fe + H2SO4 đặc/nóng b. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Glucozơ → Rượuetylic → Axit axetic → Canxi axetat → Canxi sunfat Câu 2. (2 điểm) 1.Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã xảy ra? 2. Cho dung dịch A chứa a mol NaOH, dung dịch B chứa b mol AlCl3. Hãy xác định mối quan hệ giữa a và b để sau khi pha trộn hai dung dịch trên ta luôn thu được kết tủa? Câu 3: (2,0 điểm) Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 thành hai phần đều nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan. Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y. Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Tính nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y. 2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etilen bằng cách đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C. Giải thích tại sao cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH loãng, dư. Câu 5: (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Tính m. Câu 6: (2,0 điểm) Hợp chất A chứa C, H, O khối lượng mol phân tử nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozo. Để đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần 0,896 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng d d NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Xác định công thức phân tử của A. Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 197


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 7: (2 điểm) 1. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác,...). Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2. 2. Cho a gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 45 gam nước. Hãy tìm khoảng xác định của giá trị a. Câu 8: (2 điểm) 1.Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH khi: - Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch AlCl3. - Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. 2. Sục khí clo vào nước được dung dịch A. Lúc đầu dung dịch A làm mất màu giấy quỳ tím, để lâu dung dịch A làm giấy quỳ tím hóa đỏ, giải thích. Hiện tượng này là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. Câu 9: (2,0 điểm): Hỗn hợp X gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 ancol đơn chức trong đó có 2 ancol no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol không no mạch hở chứa một liên kết đôi. Cho hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 20,8 gam chất rắn khan. Ngưng tụ toàn bộ phần ancol đã bay hơi, làm khan rồi chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng hết với Na (dư) thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) Phần 2: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. 1) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của axit. 2) Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các ancol. 3) Viết công thức cấu tạo 3 este. Câu 10: (2,0 điểm)

a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí axetilen trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ (1) – (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì. b) Phương pháp thu khí axetilen trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy?

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 198


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Câu 1(2,0đ): Viết PTHH xảy ra khi cho các chất hoặc dung dịch sau tác dụng với nhau: Fe và dd FeCl3; BaO và dd FeCl3; Cu và H2SO4đ,nóng; dd MgSO4 và dd Ca(OH)2 SO3 và dd BaCl2; Fe2O3 và H2SO4đ,nóng Na2CO3 và dd HCl; SO2 và K2O; Câu 2(2,0đ). 1/ Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch: Ba(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4(chỉ dùng thêm một thuốc thử) 2/ Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu. Câu 3(3,0 đ): Cho biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử của nguyên tố A và B là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Số hạt mang điện của A nhiều hơn số hạt mang điện của B là 28 hạt. Hỏi A, B là nguyên tố gì ? Câu 4(2,0đ): Hoà tan hoàn toàn 10g hỗn hợp 2 kim loại A và B (đều có hoá trị II trong mọi hợp chất) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch muối X và 8,96 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối có trong dung dịch X. Câu 5(1,0đ): Một loại thuỷ tinh có thành phần phần trăm về khối lượng các oxit là: 75% SiO2, 13% Na2O, 12% CaO. Xác định CTHH của thuỷ tinh. Câu 6(2,5đ): Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. Câu 7(2,0đ): Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 4 g trong không khí. Để nguội chất rắn thu được rồi hòa tan vào dung dịch HCl lấy dư, được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc tách rồi đem nung nóng kết tủa Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng chất rắn Z, biết hiệu suất của cả quá trình là 90%. Câu 8(2,0đ): Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng. Câu 9(2,0đ): Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 199


Giới thiệu đề thi HSG cấp Tỉnh và đề Chuyên của các tỉnh

Hòa tan 1,42 (g) hỗn hợp Mg ; Al ; Cu bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A, khí B và chất rắn D. Cho A tác dụng với NaOH dư và lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất rắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất rắn F.Tính khối lượng mỗi kim loại. Câu 10 (1,5đ): Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO2, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3 tinh khiết.

Biên soạn: Vũ Văn Thà_THCS Chu Văn An_Nga Sơn

Trang: 200


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.