ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN HSG HÓA HỌC LỚP 12
vectorstock.com/3687784
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
BỘ ĐỀ THI CHỌN HSG DỰ THI CẤP QUỐC GIA MÔN HÓA LỚP 12 CÁC NĂM SỞ GD ĐỒNG THÁP (HƯỚNG DẪN CHẤM) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
S Ở G IÁ O D Ụ C & Đ À O T Ạ O
K Ỳ T H I C H Ọ N H Ọ C S IN H G I Ỏ I L Ớ P 12 T H P T
QUẢNG NAM
N Ă M H Ọ C 2013 - 2014 M ô n th i
Đ Ề C H ÍN H T H Ứ C
:
HÓA HỌC
N g à y th i : 02/10/2013 (Đề thi có 02 trang, gồm 5 câu)
PI AD
T h ờ i g ian : 180 p h ú t (kh ô n g kể thờ i g ia n g ia o đề)
N
H
Ơ
N
O
LY M
Câu I(4,0 điểm). 1.Cho hai nguyên tử A và B có tổng số hạt là 65 trong đó hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 19. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 26. a) Xác định A, B.Viết cấu hình electron của A, B và cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng trong nguyên tử A, B. b) Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. c) Viết công thức Lewis của phân tử AB2, cho biết dạng hình học của phân tử, trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm? d) Hãy giải thích tại sao phân tử AB2 có khuynh hướng polime hoá? 0 0 2.Cho biết: rNa+ = 0,95 A , rCl_ = 1,81 A . Hãy dự đoán cấu trúc mạng tinh thể của NaCl? Vẽ cấu trúc mạng này? Tính số phân tử NaCl trong một tế bào cơ sở? 3.Trong phòng thí nghiệm có một chai đựng dung dịch NaOH, trên nhãn có ghi: NaOH 0,10 M. Để xác định lại chính xác giá trị nồng độ của dung dịch này, người ta tiến hành chuẩn độ dung dịch axit oxalic bằng dung dịch NaOH trên. a) Tính số gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4.2H2O) cần lấy để khi hoà tan hết trong nước được 100 ml dung dịch axit, rồi chuẩn độ hoàn toàn 10 ml dung dịch axit này thì hết 15 ml NaOH 0,10 M. b) Hãy trình bày cách pha chế 100 ml dung dịch axit oxalic từ kết quả tính được ở trên. c) Không cần tính toán, hãy cho biết có thể dùng những dung dịch chỉ thị nào cho phép chuẩn độ trên trong số các dung dịch chỉ thị sau: metyl da cam (pH = 4,4); phenol đỏ (pH = 8,0), phenolphtalein (pH = 9,0)? Vì sao?
KÈ
M
Q
U
Y
^ C h o : p K a 1 (H 2C 2O 4) = 1’25; pK a 2 (H 2C 2O 4) = 4’27. Câu II(4,0 điểm). 1.a) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO 4 trong H 2SO4 loãngdư, khí C được điều chế bằng cách đốt cháy hoàn toàn sắt pirit trong oxi, khí D được điều chế bằng cách chosắt(II) sunfua tác dụng với dung dịch HCl, khí E được điều chế bằng cách cho magie nitrua tác dụng với nước. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, trường hợp nào có phản ứng xảy ra? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có). 2. Cho giản đồ thế khử chuẩn của Mn trong môi trường axit:
ẠY
M nO - — —
M n O 2" 4
+ 2 ,2 7V ——
+1,70V
>M n O 2 7 |2
— 9 5V _
> M n 3+ — — M ;
M n 2+ M
+1,23V
D
a) Tính thế khử chuẩn của cặp: M nO "/M nO 2"và M n 3+/M n2+ b) Hãy cho biết các tiểu phân nào không bền và bị dị phân. Hãy tính hằng số cân bằng của các phản ứng dị phân đó. Câu III(4,0 điểm). 1. Dung dịch X gồm K 2& 2O7 0,010 M; KMnO 4 0,010 M; Fe2(SO4)3 0’0050 M và H 2SO4 (pH của dung dịch bằng 0). Thêm dung dịch KI vào dung dịch X cho đến nồng độ của KI là 0,50 M, được dung dịch Y (coi thể tích không thay đổi khi thêm KI vào dung dịch X). a) Hãy mô tả các quá trình xảy ra và cho biết thành phần của dung dịch Y. b) Tính thế của điện cực platin nhúng trong dung dịch Y. c) Cho biết khả năng phản ứng của Cu2+với I" (dư) ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích.
Cho: E 0 2 , 3+= 1,330 V; E 02+= 1,510 V; E 0 3+ 2+= 0,771 V; E 0 Cr2o2 /C r3
MnO4 /M n2
Fe3 /Fe2
I 3 /I
= 0,5355 V
e0,2^„+ = 0,153 V; pKs(CuS) = 12. Cu /Cu
0
Ỏ
Ò
(2)
(3)
(4)
N
N (1)
H
O
H
LY M
PI AD
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2 và thấy thoát ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO 2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính V và m. 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0.2M và HCl 0,8M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn và tính khối lượng m. Câu IV(4,0 điểm). 1.a) Sắp xếp sự tăng dần lực bazơ (có giải thích) của các chất trong dãy sau: c H 3-cH (nH 2) -c o O h , c h 2= c h -C h 2 -n h 2 , CH?-CH2-CH2-NH2 , c H = C-CH2-NH2. b) So sánh nhiệt độ sôi (có giải thích) của các chất trong dãy chất sau:
^
+ Brọ
^
+ d dN aO H ,t 0
^ ^
+ O 2 ,C u ,t 0
Ơ
2.Viết phương trình hóa học các phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) theo sơ đồ sau: ^
+dd A gN O 3/N H ^
^
^
+đ đ H C Ĩ^ ^
+ C H 3 O H ,x
-» G (đa chức)
H
3. M, N, P có công thức phân tử C6H 8Cl2O4 đều mạch hở thõa mãn :
H
KÈ
M
Q
U
Y
N
C6H 8CI2O4 +đđNoH0 > Muối + CH3CHO + NaCl + H 2O Xác định công thức cấu tạo của M, N, P và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu V(4,0 điểm). 1. Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na 2CO3 ; 2,464 lít CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 0,9 gam nước. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của X. 2. Cho ba amino axit sau: H2 N -(ch 2)4-C H -c o o h h o o c - ( c h 2)2 - c h - c o o h N c00H NH 2 Nh 2 pro|in
lysin
axit glu tam ic
D
ẠY
a) Hãy đề nghị giá trị pH để phân tách hỗn hợp các amino axit này bằng phương pháp điện di.Biết pHi của Pro= 6,3, Lys = 9,74 và Glu = 3,08 b) Hãy gắn các giá trị pKa 3,15 và 8,23 cho từng nhóm chức trong phân tử đipeptit Gly-Ala. Viết công thức cấu tạo của đipeptit này khi ở pH= 4,0 và pH= 11,0. 3.a) Hợp chất A (C 10H 18O) được phân lập từ một loại tinh dầu. A không làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím loãng, cũng không tác dụng với hiđro có xúc tác niken, nhưng lại tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4(1-clo-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan. Hãy đề xuất cấu trúc của A. b)Viết công thức các đồng phân lập thể không đối quang(đồng phân lập thể đia ) của 2 - clo - 1,3 đimetylxiclohexan và cho biết cấu trúc sản phẩm tạo thành khi cho các đồng phân đó tác dụng với CHsONa. Cho biết nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; P = 31; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108. ---------------------- H ết-------------------(Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
S Ở G IÁ O D Ụ C & Đ À O T Ạ O
K Ỳ T H I C H Ọ N H Ọ C S IN H G I Ỏ I L Ớ P 12 T H P T
QUẢNG NAM
N Ă M H Ọ C 2013 - 2014 M ô n th i
ĐỀ DỰ BỊ
:
HÓA HỌC
N g à y th i : 02/10/2013 (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu) Câu I (4,0 điểm). 1. Hoàn thành các chuyển hóa sau: KMnO4 —— A t +... FeCl2 + KMnO4 +H2SO4 loãng--- > B t + .
PI AD
T h ờ i g ian : 180 p h ú t (kh ô n g kể thờ i g ia n g ia o đề)
Y
N
H
Ơ
N
O
-
LY M
FeS + O2 —— C’t +... FeS2 + dung dịch HCl (điều kiện thích hợp) ------ > D t + . NasN + H 2O —> E t + . Cho các chất A, B, C’, D, E tác dụng từng cặp với nhau. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Cho các HX: HF, HCl, HBr, HI. So sánh tính axít của các dung dịch HX, giải thích. Các HX nào có thể điều chế theo phương pháp sunfat. Viết phương trình hóa học, giải thích. Câu II (4,0 điểm). 1. X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu được 12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và Y. 2. Hòa tan 2,56 gam Cu vào 25,20 gam dung dịch HNO 3 nồng độ 60% thu được dung dịch A. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được 17,40 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của dung dịch A. Câu III (4,0 điểm). 1. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.
U
Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và
Q
F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
D
ẠY
KÈ
M
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron, nơtron, proton là 92. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Viết cấu hình electron của X và các ion đơn nguyên tử tương ứng của X. Giải thích tại sao ion X2+ có khả năng tạo phức với NH 3. Viết công thức ion phức của X2+ với NH 3. Câu IV (4,0 điểm). 1. Xác định công thức cấu tạo và tên của A(C3H 7O2N). Biết rằng A có tính chất lưỡng tính, phản ứng với axit nitrơ giải phóng nitơ; với ancol etylic có axit làm xúc tác tạo thành hợp chất có công thức C5H 11O2N. Khi đun nóng A chuyển thành hợp chất vòng có công thức C 6H 10N 2O2. Hãy viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra và ghi điều kiện (nếu có). Viết đồng phân quang học của A ? 2. Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, ngoài cao su Buna-S còn có một số sản phẩm phụ, trong đó có chất A mà khi hiđro hóa hoàn toàn chất A thu được chất B (đixiclohexyl). Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo thành cao su Buna-S, A và B dưới dạng công thức cấu tạo.
Câu V (4,0 điểm).
PI AD
1. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở A, B (chứa C, H, O). Trong phân tử đều có hai nhóm chức trong các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO 3 1M trong NH 3 dư lúc đó tất cả lượng Ag+ đều chuyển hết thành Ag. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,6 gam hỗn hợp hai muối amoni. Cho toàn bộ lượng muối này tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 9,856 lít khí duy nhất ở 27,3 0C, 1 atm. Xác định công thức cấu tạo của A, B và tính phần trăm khối lượng của các chất A, B trong hỗn hợp X. 2. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH có H 2SO4 đặc xúc tác ở toC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC 2H 5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC 2H5. Tính giá trị của a.
Cho nguyên tử k h ố i: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23 , Al=27, S=32, Fe=56; Cu=64, Ag=108, Ba =137 - - - Hết - - -
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
D
UBND TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Hướng dẫn chấm gồm có 08 trang)
Câu Câu 1. 1
KỲ TH I CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Năm học: 2013-2014 HƯỚNG DẪN c H ấ M đ ề c h í n h Môn thi : Hóa học Ngày thi: 02/10/2013 Nội dung đáp án
a )G ọ i ZA, ZB lần lư ợ t là số p ro to n tro n g n g u y ên tử A , B.
thức
Điểm 4,00đ 0,75đ
G ọ i N a , N b lần lư ợ t là số n o tro n tro n g n g u y ên tử A , B. V ớ i số p ro to n = số electro n (2Z a + N a ) + (2Z b + N b ) = 65
T a có hệ : <
(2Z a + 2 Z b ) 4 ( n a + n b ) = 19 ° 2Z b 4 2Z a = 26
Z a + Z b = 21
[Z a = 4
| Z a 4+z A = 13 1 B A
Ị Z A ==17 L B
2o„2
C ấu h ìn h e : 1s22s
B ộ 4 số lư ợ n g tử: n = 2, Ĩ = 0, m = 0, m s
Z B = 17 ^ B là Cl C ấu h ìn h e : 1s22s 22 p 63s 23p Bộ 4 số lượng tử: n = 3, Ĩ = 1, m = 0, ms =
—
LY M
4
PI AD
ZA = 4 ^ A là B e
:C l: Be : C l:
Ơ
H ìn h d ạn g h ìn h h ọ c củ a p h ân tử: đ ư ờ ng th ẳn g T rạ n g th ái lai h o á : sp( S
0,50đ
Cl
Be
H
Cl
0,25đ
N
c)
O
b )T a có Z = 4 ^ B e ở ô th ứ 4, có 2 lớ p e ^ B e ở ch u k ỳ 2. N g u y ê n tố s, có 2e n g o ài cù n g ^ n h ó m IIA . T ư ơ n g tự cho Cl: ô th ứ 17, ch u k ỳ 3, n h ó m V IIA .
0,50đ
Q
U
Y
N
d ) K h i tạo th à n h p h ân tử B e C l 2 th ì n g u y ên tử B e cò n 2 o b itan trố n g ; Cl đạt trạ n g th ái b ề n v ữ n g v à cò n có các o b itan ch ứ a 2 electro n ch ư a liên k ết do đó n g u y ên tử clo tro n g p h ân tử B eC l 2 này sẽ đ ư a ra cặp electro n ch ư a liê n kết cho n g u y ên tử B e củ a p h â n tử B eC l 2 k ia tạo liên k ết cho-nhận. V ậy B eC l 2 có k h u y n h h ư ớ n g p o lim e hoá: Cl
Cl / Cl \
M
B
Cl / Cl V
B
B Cl
KÈ
Cl
2
Cl v
Cl B
Cl
B Cl
Cl
0,95 = 0,525. 1,81
Ta có: rNa+
ẠY
rCl4
D
Từ tỉ lệ này cho phép dự đoán cấu trúc mạng lưới NaCl là lập phương tâm diện kép:lập phương tâm diện của Na+ lồng vào lập phương tâm diện của Cl-.
C1'
!
.....
m
J ..........
..c
.......
";Aầ ......... y
J
Vs
N
^
"ì B
0 -—
..
ấÉ ........... r V '" ............
---- ( tr--------------C
0,50đ
Theo hình vẽ, ta có: n Cl- = 8. 1 + 6 . 1 8
= 4.
2
+ 1.1 = 4.
^ có 4 phân tử NaCl trong một tế bào cơ sở.
0,50đ
a) Từ phản ứng chuân độ hoàn toàn axit oxalic băng xút: H 2C2O4 + 2 o h - » , ta có:
C 2°2 4 + 2 H 2O
m . 10 15 . 0,1.10-3 = ----- — -----126 . 100 2
»
X m = 0,9450 (g).
LY M
3
PI AD
n Na+ = 12.1 4
0,50đ
Ơ
N
O
b) Cân chính xác 0,9450 gam axit oxalic ngậm nước (H2C2O4. 2H2O) cho vào cốc thủy tinh, rồi rót một ít nước cất vào để hòa tan hết lượng axit này băng cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ hoặc lắc nhẹ. Chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100 ml (cả phần nước được dùng tráng cốc 2, 3 lần). Thêm nước cất đến gần vạch 100 ml, rồi dùng ống hút nhỏ giọt (công tơ hút) nhỏ từ từ từng giọt nước cất đến đúng vạch để được 100 ml dung dịch axit oxalic.
0,50đ
N
H
c) Trong phép chuân độ trên, sản phâm tạo thành là C O 24, môi trường bazơ, do đó phải chọn những chất chỉ thị có sự chuyển màu rõ nhất trong môi trường bazơ. Vì vậy có thể chọn chất chỉ thị là dung dịch phenol đỏ hoặc dung dich phenolphtalein cho phép chuân độ trên.
4,00đ 1,00đ
Y
Câu II
B : Ch;
C: SO2;
D : H 2S;
Q
A là O 2;
E : NH 3.
M
a)
U
1
KÈ
2KMnO4 — —» K2MnO4 + MnO2 + O21 10 FeCl2 + 2 KMnO4 + 18 H 2SO4 —— » 5 Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K 2SO4 + 10Cl21 + 18H2O 11 O2 — —» 2 Fe2O3 + 8 SO2 1 FeS + 2HCl —— » FeCl2 + H 2S t Mg 3N 2 + 6 H 2O ------» 3 Mg(OH )2 1 + 2 NH 3 1 Tìm được 5 khí và viết đúng 5 phương trình hoặc (nếu viết đúng 5 phương trình vẫn cho điểm tối đa 1,0 điểm) :
D
ẠY
4 FeS 2 +
b) 2 SO2 + O2 < — C—— » 2 SO3
(1)
2 H 2S + 3 O2 (dư)
t0 » 2 SO2 + 2 H 2O (2) t0 Hoặc : 2 H 2S + O2 (thiếu) » 2S + 2 H 2O 4 NH 3 + 5 O2
8500
,Pt » 4NO t + 6 H 2O
Hoặc : 4 NH 3 + 3 O2 — Cl2 + SO2 — ^
SO2Cl2
2N2 1
(3)
+ 6 H 2O (4)
1,00đ
(5) (6 ) (7) (8 )
a) Mỗi cặp oxi hoá khử tính đúng được 0,5 điểm. Thế khử chuân của cặp: M nO-4 /M nO 2-và M n 3+/M n 2
2
1 ,0 0 đ
MnO24 +4H+ +2e
MnO 2 +2H2O
( 1)
MnO 4 + 4H+ +3e
MnO 2 +2H2O
(2) E 02 =+1,70V
E0=+2,27V
LY M
Lấy (2) trừ (1) ta có: MnO 4 + e ------» MnO24 (3) E °3 = 3 E 02 - 2 E 01 = +0,56V
PI AD
Cl2 + H 2S ------» S + 2HCl 3Cl2 + 2NH3 ------» N 2 t + 6 HCl Hoặc : 3 Cl2 + 8NH 3 —— » 6 NH 4Cl + N 2 1 2 H 2S + SO2 ---- » 3S + 2 H 2O H 2S + NH 3 -----» NH 4HS Hoặc H 2S +2 NH 3 — » (NH4)2S
O
MnO2 +1e +4H+ » Mn3+ +2H2O (4) E 04 =+0,95V MnO 2 +2e +4H+ ->Mn2+ +2 H 2O (5) E 05 =+1,23V Mn2+ (6 ) E 06 = 2 E 05 - E 04 = +1,51V Lấy (5) trừ (4) ta có: Mn3+ +1e
2MnO 4 +2e
2MnO24
E10=+2,27V
N
MnO 2 +2 H 2O
H
MnO 2 và Mn3+không bền và dị phân. MnO24 +4H+ +2e
1,0 0 đ
Ơ
N
b) Trả lời đúng một tiểu phân không bên được 0,25 điểm. Tính đúng một giá trị K được 0,25 điểm.
-E3°=-0,56V
-> K 7 = 9,25.10 57 E0=+1,51V
M
Q
2AE0 lg K = - — 7 = 57,966 7 0,059 Mn3+ +1e Mn 2+
U
Y
3 MnO24 +4H+-» 2MnO 4 + MnO 2 +2 H 2O (7) AE07 = +1,71V >0 nên phản ứng (7) tự xảy ra.
ẠY
KÈ
Mn 3++2H2O ->MnO2 +1e+4H+ -E04= -0,95V 2 Mn3++ 2 H 2O ->MnO2 +Mn2+ +4H+ (8 ) AE08 = +0,56V >0 nên phản ứng (8 ) tự xảy ra. AE0 -> K 8 = 3,1.109 lgK = ------- = 9,492 8 0,059 CâuIII
a) D oE 0 2+= 1,51 V > E 0 2. MnO-/Mn2 Cr2O2'/ nên các quá trình xảy ra như sau:
D
1
2
MnO0,01
[ ] CrO22 7 0,01
[ ]
= 1,33 V > E"2+ = 0,771V > E” . = 0,5355 V, Fe3 /Fe2 l\/i
+ 16 H+ + 15 I' » 0,5 0,425 + 14 H+ + 9 I' » 0,425 0,335
2 Mn2+ + 5 I 4 + 8 H 2O (1) 0,01
0,025
2 Cr3+ + 3 I 4 + 7 H 2O 0,0325 0,055 0,02
(2)
4,00đ 1,50đ
2 Fe3+ + 3 I4 ^ 0,01 0,335 4 0,32
[ ]
2 Fe2+ + I0,055 0,01 0,06
(3)
Thành phần của dung dịch Y: I- 0,060 M; I- 0,32 M; Mn2+ 0,01 M; Cr3+ 0,02 M; Fe2+ 0,01 M.
E
ỹi
I- + 2 e ^
3 I-
0,0592
0,06
= 0,5355 +
.log
2
(0,32)3
= 0,54 V.
PI AD
b)
c) Do E 0 = 0,5355 V > E 0 2+ += 0,153 V nên về nguyên tắc Cu2+không oxi hóa I-/IC u2 /Cu + ° J ° được I-. Nhưng nếu dư r thì sẽ tạo kết tủa CuI. Khi đó
Như vây E 0 2+
C u2 /CuI
= 0,863 V > E 0 = 0,5355 V ^ I-/I-
CuI:
Cu2+ sẽ oxi hóa được I- do tạo thành
2 CuI ị
+ I-
O
3
2 Cu2+ + 5 I4 ^
Xem hỗn hợp X gồm x mol Cu, y mol Fe và z mol S. -Khối lượng hỗn hợp X: 64x + 56y + 32z = 6,48 (I). -Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X Cu — Cu2++2e , Fe — Fe3++3e , S — SO2 +4e x x 2x y y 3y z z 4z O +2e — O20,225 0,45 -Bảo toàn electron ta có: 2x + 3y + 4z = 0,45 (II). Ta có z = Số mol S = số mol SO2 = 1,568:22,4 = 0,07. Thay z = 0,07 vào (I) được phương trình: 64x + 56y = 4,24 (*) vào (II) được phương trình 2x + 3y = 0,17 (**). Giải hệ 2 PT (*) & (**) tìm được x = 0,04; y = 0,03. -Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư tạo khí NO 2 duy nhất và dung dịch A. Cu — Cu2++2e , Fe — Fe3++3e , S — SO42- +6e x x 2x y y 3y z z 6z NO 3 +1e ——NO 2 a a mol -Bảo toàn electron ta có: số mol NO 2 = a = 2x+ 3y + 6z = 0,59. Từ đó tính được V = V(NO 2) = 0,59x22,4 = 13,216 lít. Dung dịch A + dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa gồm: ^ Cu(OH)2; Fe(OH)3; BaSO 4 Số mol Cu(OH)2 = số mol Cu = x = 0,04. Số mol Fe(OH)3 = số mol Fe = y = 0,03. Số mol BaSO 4 = số mol S = z = 0,07. m = m ị = (0,04x98 + 0,03x107 + 0,07x233) = 23,44 gam. Số mol Fe = 0,1 mol, Cu = 0,05 mol, H+ = 0,5 mol, NO3- = 0,1 mol, Cl- = 0,4 mol ’ Fe + NO 3- + 4H+ ^ Fe3+ + NOT + 2 H 2O (1) Ban đầu: 0,1 0,1 0,5 Phản ứng: 0,1 0,1 0,4 0,1 Sau pư : 0 0 0,1 0,1 Vì NO3- hết, Cu phản ứng với Fe3+ Cu + 2Fe ^ Cu+ + 2Fe2+ (2) 0,05 0,1 0,05 0,1
1,50đ
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
2
LY M
E 0 2+ = E 0 2+ ++ 0,0592.log— — « 0,863 V. Cu2 /CuI Cu2 /Cu+ ° j/ K S(CuI)
3
1,00đ
Câu IV
LY M
a) Lực bazơ tăng dần theo thứ tự: c h 3- c h ( n h 3)+4coo- < CH=C-CH2-NH2 < CH2=CH-CH2-NH2 < CH 3-CH2-CH2-NH2 Tồn tại ở dạng Độ âm điện Csp > Csp2 > Csp3 ion lưỡng cực b) So sánh nhiệt độ sôi của các chất trong dãy chất sau: “ độ c H
0
Ỏ
^— N
0,5 0đ
N
v— N
4,00đ 0,50đ
'----- '
Ơ
^
0
H
O
1
PI AD
Dung dịch X gồm: Cu2+ :0,05 mol, Fe2+ :0,1 mol, Cl- :0,4 mol; H+:0,1 mol Cho X vào AgNO 3 dư xảy ra phản ứng: 3Fe2+ + N o 3- + 4H+ > 3Fe3+ + NOT + 2 H 2O (3) Ban đầu: 0,1 0,1 Phản ứng: 0,075 0,1 0,075 Sau pư : 0^025 0,0 0,075 Ag+ + Fe2+ > Fe3+ + A gị (4) 0,025 0,025 Ag+ +Cl- > AgClị ' (5) 0,4 0,4 -Chất rắn gồm: Ag (0,025mol) và AgCl (0,4 mol) -Tính được khối lượng m = 0,4x143,5 + 0,025x108 = 60,1 gam
Ò
Q
U
Y
N
H
(1) (2) (3) (4) ■ (1) < (2) < (4) < (3) Giải thích: (1) < (2) do ở đây chỉ có lực Van der waals nên nhiệt độ sôi phụ thuộc vào khối lượng phân tử. (4) < (3) do (3) có liên kết hiđro liên phân tử còn (4) có liên kết hiđro nội phân tử, nên phân tử tồn tại chủ yếu dưới dạng đime.
M
''H 1,5 0đ
Phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ:
KÈ
2
ẠY
CH 4CH C H2 / CH2 + Br2 ------> Br- CH 2 CH2 CH2 Br CH BrCH 2 CH 2-CH2Br + 2NaOH HOCH 2CH2CH2OH + 2NaBr HOCH 2CH 2CH2OH + O2
D
OHC-CH 2
‘0,Cu > OHC-CH2
c h o + 2H 2O
c h o + 4AgNO 3 + 6NH3 + 2H 2O
NH 4OOC-CH 2
NH 4OOC-CH2 COONH4 + 4Agị + 4 NH 4N 03 COONH 4 + 2HCl ------>HOOC-CH2 COOH + 2 NH 4Q
H 00C -C H 2 - COOH + 2CH 30 H < — > CH300C -C H 2-C 00C H 3 + 2H 20
3
Công thức cấu tạo của M, N, P CH3- CHCl - OOC - COO - CHCl - CH3 ClCH2-C 00-C H 2-C 0 0 - CHCl - CH3 CH 2CĨ - COO- CH(CH3) - OOC- CH Cl
1,5 0đ
Phương trình hóa học các phản ứng: OOC
COO
CICH2-COO-CH2-COO
CH2Cl
CHCl
CHCl
COO- CH(CH3)
CH3 + 4Na0H — ° ^ 2 CH3CHO + NaOOC - COONa + 2NaCl + 2 H 2O
CH 3 + 4Na0H — ° ^ CH 3CHO + 2 HO-CH 2 - COONa + 2NaCl + H 2O
OOC- CH2Cl + 4Na0H — ° ^ CH3CHO + 2 HO-CH 2 - COONa + 2NaCl + H 2O
4,00đ 1,00đ
3,18 „ _ , 2,464 _ , nN ^a2m = -106 ỉ— = 0,03 mol ; nrn = 22 4 = 0,11 mol C° 3 C°2 (1)
Hai muối của natri + O2 — -— > Na2C 0 3 + C 0 21 + H20 Số mol Na = 0,06 mol; Số mol C = 0,03 + 0,11 = 0,14 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ở ( 1) ta có :
(2)
O
X + N a O H ------> hai muối của natri + H20
LY M
Câu V 1
PI AD
CH3- CHCl
N
0 72 mX + mNaOH = mmuôi + mHO ^ mHO = (2,76 + 2, 4) 4, 44 = 0, 72gam ^ nHO = j 8 = 0, 04md
N
H
Ơ
Tổng số mol H trong nước = 2 số mol H 20(1&2) = 2.(0,04 +0,05) = 0,18 mol Số mol H trong 0,06 mol NaOH = 0,06 mol. Bảo toàn mol H: nH(X) + nH(NaOH) = nH(H2 0 ) = 0,18 mol. Số mol H trong X là : 0,18 - 0,06 = 0,12 mol Khối lượng O trong X là : 2,76 - (0,14.12 +0,12) = 0,96 (gam) hay no = 0,06 mol Ta có tỷ lệ : nC : nH: n0 = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 :3 Vậy công thức phân tử của X là : C7H 60 3
Y
0,50đ
M
Q
U
Do : nx = 2, 7 6 = 0, 02mol ; n'NaOH = 0 ,0 6 = 3 138 nx 0 ,0 2 Và X có số(^+v) = 5 Nên công thức cấu tạo của X là :
KÈ
0H
OH
0H
a) Ở pH = 6
I ^ J L ooch OOCH
Prolin tồn tại ở dạng muối lưỡng cực, hầu như không di chuyển. Lysin tồn tại ở dạng axit (cation) di chuyển về cực âm (catot). Axit glutamic tồn tại ở dạng bazơ (anion) di chuyển về cực dương (anot). b) Công thức, gắn đúng giá trị pK và tính đúng pHi của Gly-Ala (8,23) H 3N+ - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COO- (3,15) - pHi của nó: (8,23 + 3,15) / 2 = 5,69. Công thức cấu tạo của đipeptit: Ở pH = 4: H 3N+ - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOH Ở pH = 1 1 : H 2N - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOa) Xác định công tức cấu trúc của A(C 10H 180 ) A = 2
1,00đ
D
2
ẠY
^ y o o C H
3
0,75đ
PI AD
A không làm mất mầu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím loãng chứng tỏ trong A không có nối đôi hay nối ba; A không tác dụng với hiđro trên chất xúc tác niken chứng tỏ trong A không có nhóm chức cacbonyl; A tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4(1-clo-1-metyletyl)-1metylxiclohexan, trong A có vòng no và có liên kết ete.
LY M
=> Suy ra công thức cấu trúc của A CH3^ C H 3 X
CH
CH
ì
O
z
N
CH3 b)
3
I
ch
<
- C
H
U
<
I
ì ,
III C H 3
H
3
3
M
CH
Q
II
H
HC
CH3
3
Y
Cl C
H
:
N
ở
ch
0,75đ
Ơ
CH
HC
KÈ
Cl Cả 2 H ở C bên cạnh đều tác 1 đ- ợc.
Không tách đ- ợc vì H ở C bên cạnh không đổng phẳng và đều ở vi trí cis đối với clo.
ẠY
Ch 3
Chỉ có 1 H là tách đ- ợc. '
I ch3
A
D
CH3 1,3 - §imetylxiclohexen
' CH 1,3 - §imetylxiclohexen
Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa ------------- H ết--------------
UBND TỈNH QUẢNG NAM
KỲ TH I CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học: 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ D ự BỊ Môn thi : Hóa học Ngày thi: O2 /IO/2 O13
(Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang)
Đ iểm
N ộ i dung
PI AD
C âu I 1
1) 2KMnO 4 — ^ K 2MnO 4 + O2 + MnO 2 => A là O2 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24 H2SO4 loãng ^1 0 CI2T+ 5Fe2(SO4)3 + 3 K2SO4 + 6MnSO4 + 24 H2O => B là CI2 .
LY M
2)
4,0 1,25
3) 4FeS + 7 O 2 — > 4 SO2T + 2Fe2O3 => C là SO 2 4 ) FeS 2 + 2HCl ------ > H 2S t +FeCl2 + s ị => D là H 2S. => E là N H 3. 5 ) Na 3N + 3H2O ------ > n H 3T + 3NaOH Cho các khí O2, C12, SO2, H 2S, NH 3 tác dụng với nhau từng cặp ta có:
NH3 có có không không không
O
H 2S có có có không không
N
O2 Cl2 SO2 H 2S NH3
SO2 có có không có không
Ơ
Cl2 không không có có có
O2 không không có có có
H
Các phương trình hóa học(*). viết đúng 01 phương trình 0,25 điểm 2SO3 -> 2S + 2 H 2O
2 H 2S
-> 2 SO2 + 2 H 2O SO2CI2
U
Cl2 + SO2 — >
Y
+ 3 O2 dư
(1) (2)
(3) (4)
Cl2 + H 2S — > 2HCl + s ị
(5)
3Cl2(dư) + 2 NH 3 — >
(6)
Q
N 2 + 6HCl
M
3Cl2(thiếu) + 8 NH 3 — > N 2 + 6 NH 4Cl 2 H 2S + SO2 - — > 3S + 2 H 2O 2N2 + 6H2O
(7) (8 ) (9)
KÈ
3O2 + 4NH 3
2 ,0 0
N
O2 2 H 2S + O2 thiếu
2 SO2 +
2^5
5O2 + 4NH 3
( 10 ) (11) (11) 7O2(dư) + 4NH3 Xilí \ ..:Ậj 1 r\ .7. ___ v_ Chú ý:' (*) viết 10 phương trình trở lên cho điểm tối đa 2)- So sánh tính axit: HF < HCl < HBr < HI. => Mặc dù độ âm điện của F > Cl > Br > I nhưng bán kình nguyên tử F < Cl < Br < I => Liên kết hiđro trong dung dịch HX bền dần từ HI đến HF. => Liên kết H-X sẽ bị phân li tạo H+ khi tan vào nước nhiều dần từ HF đến HI. - Chỉ có HCl, HF có thể điều chế được theo phương pháp sunfat: <2500C NaCl + H 2SO4 đ ■ ■> NaHSO4 + HCl >400°C Hoặc 2NaCl + H 2SO4 đ ■> Na2SO4 + 2HCl t C ar 2 + hH 2sSO o 4 đ ------- > CaSO4 + 2HF ( hoặc với NaF, KF...) CaF - HBr, HI không thể điều chế được theo phương pháp sunfat là do HBr, HI có tính khử mạnh, sẽ _______________________________ tác dụng với H 2SO4 đ________________________________
ẠY D II
tcao’pt >4NO + 6H 2O t cao,pt ——>4NO2 >4NO 2 + 6 H2O H 2O
0,75
4,0
Ta có: Thí nghiệm 2 > 2 Al(OH)3ị + 3 BaSO 4ị (2 ) Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH )2 0,4x 0,6x (mol) 0 ,2 x 0,6x Sau phản ứng 2 thì nBa(OH)2đu= 0,05 - 0,6x
LY M
Xảy ra tiếp phản ứng: 2Al(OH )3 + Ba(OH )2 - -> Ba(AlO 2)2 + 4 H 2O (3) TH1: Nếu Al(OH )3 dư: nMmh du = 0,4x - 2.(0,05-0,6x) = 1,6x -0,1 mol
TH2: Nếu Al(OH )3 tan hết theo phản ứng 3 khi đó ta có: Í0,4x < 2(0,05 - 0, 6 x )
O
m ị = (1,6x - 0,1).78 + 0,6x.233~ = 12,045 ^ x = 0,075 ^ Cm (Al2(SO4^ ) =0,075M
0,5
PI AD
Thí nghiệm 1: Cho 200 ml dd X tác dụng với 300 ml dd Y thu được 8,55g kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho 200 ml dd X tác dụng với 500 ml dd Y thu được 12,045g kết tủa. Từ kết quả trên suy ra ở thí nghiệm 1 Al2(SO 4)3 dư còn ở thí nghiệm 2 Al2(SO4)3 hết. Gọi nồng độ Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 lần lượt là x, y Ta có: Thí nghiệm 1 Al2(SO4)3 + 3 Ba(OH)2 ------> 2 Al(OH)3ị + 3 BaSO 4ị (1) 0,3y 0 ,2 y 0,3y (mol) m ị = 0 ,2 y. 78 + 0,3y. 233 = 8,55 ^ y = 0,1 ^ Cm (Ba(OH)2) = 0 , 1M
(loại)
0,75
0,25
N
I 0,6x.233 = 12,045
Ơ
nCu = 0,04 mol; nNaOH = 0,21 mol; nHNO3 = 0,24 mol. Các quá trình xảy ra: Cu ------> Cu2+ + 2e 0,04 0,04 0,08 mol NO- + 4H + + 3e > NO + 2H 2O 4x 3x x mol NO- + 2 H + + e > N O + H 2O 2y y y mol Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3. Cu(OH)2 ddA-
+ dd NaO H
M
Ta có:
Q
U
Y
N
H
0,5
■>< NaNO 3
có thê có NaOH hoac Cu(NO 3) 2
CuO NaNO 2 có the có NaOH du
0,5
D
ẠY
KÈ
Gọi số mol NaNO 2 trong chất rắn sau khi nung là x. Theo bảo toàn nguyên tố ta có: CuO = 0,04 mol; nNaOHdư = 0,21-x ^ mY = 80. 0,04 + 69x + 40(0,21 - x) = 17,4 ^ x = 0,2 ^ nNaNO2 = 0,2 mol Theo bảo toàn nguyên tố N suy ra nN O = 0„,, 22 4. - 0, 0 2 = 0 , 04 NO O+, nN nNO Gọi số mol NO và NO 2 tạo ra lần lượt là x, y (x,y > 0 ). m fx + y = 0,04 Ta có: I ^ x =y =0,02 |3x + y = 0,08 n'HNO^pu
H pu = 4x + 2y = 0,12
Trong dung dịch A có; nCu “n Cu(NO3)2 = Ấ 1Cu = 0,04 '-'5'-' ■mol nHNO3 dư = 0,24-0,12 = 0,12 mol. mdd A= 2,56 + 25,2 - (mNo + mNO2) = 26,24 gam.
0,5
C% HNO 3 dư = 28,81%; C% Cu(NO3)2 = 28,66%
.
(1) (2) (3 ) (4)
H 2S + Hg(NO3)2 ^ HgS ị + 2 HNO 3
(5)
1.5
PI AD
H 2S + 2 FeCl3 ^ 2 FeCl2 + S ị + 2HCl CI2 + H 2S ^ S + 2HCl 4 Cl2 + H 2S + 4 H 2O ^ 8 HCl + H 2SO4 BaCl2 + H 2SO4 ^ BaSO 4 + 2 HCl
4,0 1.5
HgS + O2 — 1^ Hg + SO2 (6 ) Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) và (6 ) mỗi phương trình cho 0,5 điểm Gọi số tổng số hạt p; n; e tương ứng của X là Z; N; E. í 2Z+N=92 , 6. •Ị => E=Z=29; N=34 => Là đồng vị 63Cu [ 2Z-N=24 29 Cấu hình e: Cu [Ar]3d104s 1 hoặc 1s22s22p63s23p63d 104s1; Cu+:[Ar]3d10; Cu2+:[Ar]3d9. * Cu2+ có khả năng tạo phức với NH3: - do có nhiều obitan hóa trị, trong đó có obitan trống. => Cu2+ có khả năng tạo liên kết cho-nhận với cặp e của NH 3 => Công thức phức [Cu(NH3)4]2+-
1,0
H
Công thức cấu tạo của A : A phản ứng với axit nitrơ giải phóng nitơ ^ A chứa nhóm -NH2 A phản ứng với ancol etylic tạo C5H 11O2N ^ A chứa nhóm -COOH Đun nóng A tạo hợp chất vòng C6H 10N 2O2 ^ A là a-aminoaxit Công thức cấu tạo của A : CH 3CH(NH2)COOH (alanin) b) Phương trình phản ứng : 15 7 1 C3H7O2N + — O2 ^ 3CO2 + - H2O + - n 2
4,0 1,0
Q
U
Y
N
IV 1.
Ơ
N
O
2
A : H 2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO 3)2 ; H : HgS ; I : Hg ; X : CI2 ; Y : H 2SO4 ~ Không cần lý luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối đa. Phương trình hóa học của các phản ứng :
LY M
III 1.
0,5
CH3 -CH -CO O H
KÈ
M
NH2 2 CH3 - CH-COOH
+ HONO -------► CH3- C H - C 0 0 H + N2 + H2O Oh
HCl + C2 H5 OH
N h2 CH3 -CH -CO OH + NH3
» CH3 -CH -CO O C 2 H 5 + H2 O
------- ►
n h 3ci CH3 -CH -CO O C 2 H 5 + NH4 CI Nh2
D
ẠY
N h 3 C1
O ch3 ^ A to 3 T NH 2 CH3 - CH- COOH — ^ 1 1 +h2o 3 'N h 2 h n ^T v c hh 3 2 2 O (c) A có đồng phân quang học do phân tử có nguyên tử cacbon bất đối : 1
COOH 1
H -C -N H 2 1 Ch 3
2
! i i ! !
1 1
COOH 1
H2N - C - H ' 1 Ch 3
2,0
nCH 2 - CH
0,25
CH - CH2 + nC6H5 CH -C H 2 t0,x< > - CH 2 -C H - CH - C h- CH(C6H 5)-CH 2 -
—
tt
0,5
0,25
^
PI AD
+4H
(cao su buna-S )
V"
.
C 2H 2C H 1 C H C 2H 2 + C 6 5C H C 2H 2
2
V
4,0
° l =
0, 4
O
nNHNO + n.nR(COONH4)„ = nNHi ^ a = 0 ,2 /n
Mặt khác ta tính được m^(COOiW} = 18,6 gam. M r = 31n
Ơ
^ M R(COONH4)„ = 93n ^
0,25
0,25
N
nNHNO = nAgNO = 0, 2m
LY M
Vì A, B đêu chứa 2 nhóm chức nên A, B không thê là HCHO và HCOOH ^ trong muối không thể có (NH4)2CO3 Sau phản ứng luôn có muối NH4NO3 nên sản phẩm của phản ứng giữa A, B với dd AgNO3/NH3 phải tạo ra cùng một muối. Gọi công thức của muối đó là R(COONH4)n và số mol của muối này là a mol.
1
0,5
0,5
Y
N
H
Vì A, B chỉ chứa 2 nhóm chức nên n =1 hoặc n =2. Khi n - 1 thì R - 31 (R là HO-CH 2- ) Khi n - 2 thì R - 62 (không thõa mãn) Vậy CTCT của A, B là: HO-CH 2 - c H o (A) ; HO - CH2 - COOH (B)
U
HO-CH2 c h o ±jẺ—n o n 3 > 2Ag nA - nAg/2 - 0,1 mol
Q
nA + nB = nR(COONH ) = 0,2 ^ nB - 0,1 mol 4
n
> %mHOCH1CHO = 44, 12% ;
.
M
xtt w r n n w 4-' C P 2.M w r'n n r'.w w,nHCOOH H 5OH ———> ^-------- HCOOC 2H 5 ++H 2O, 2 < 2
KÈ
2
PĩT.pnnĩT c h 3c o o h
CB: 0,6
0
1
0,6
íHCOOC2H Slí H O 1 V —rL -*^1 -21r 5JL 2 J■ 1 [HCOOH1[C2H 5OH
1
0
0,4
0,25 0,25
(mol)
xtt r m ———> r 'w .r 'n n r ' 4- w ,n- V c 2h 5° h < CH3COOC2H 5 h 2o , k 1
0,5
[C L H3 C O O C2 H5 lí JLH 2O l 0,25 [ c h 3c o o h 1 [ c ,H sO h l 0,25
1 mol
----0,
Từ các giá trị trên ta tính k 1 - 1,5 ; k2 - 2/3
5,0 ,
ẠY
CB: 0,4
D
%mHOCH2COOH = 55, 88%
Gọi số mol của CH3COOC2H 5 bằng b mol. Ta có: HCOOH + C2H 5OH CB: 0,2 a-08-b
<=
> HCOOC2H 5 + H 2O 0,8 0,8+b
(mol)
CH3COOH + C2H 5OH < xt,t0 > CH3COOC2H 5 + H 2O CB: 3-b a-0,8-b b 0,8+b (mol)
0,25 0,25 0,25 0,25
Thay các giá trị cân bằng thu được ở trên vào các biêu thức k 1 và k2 ở trên ta có: 0 , 8 .(0 ,8 + b) 1 = 0 , 2 .(a - 0 ,8 - b) r _ b .(0 ,8 + b) 2 (3 - b).(a - 0,8 - b)
0,25 0 ,2
, _ ^ b = 1,92
^
_ a = 9,97
PI AD
0,25),2 k 0,8.(3 - b) 9 -1 =^ ---- -} = k2 0,2.b 4
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
---------Hết -----— Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẢP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013
* .... m f ĐẺ THI MÔN: HOA HỌC Ngày thi: 30/9/2012 Thời gian íàm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) {Đề thi gồm cỏ: 03 trang) Câu 1: (2,0 điểm)
PI AD
Đề chính thức
O
LY M
1) X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn. Oxit của X cỏ hóa trị cao nhất có công thức là XO 3. Đơn chất của X tác dụng với đơn chất của Y tạo thành hợp chất duy nhất T có 7 nguyên tử. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất T bằng 140. Xác định công thóc phân tử đúng của T. Dựa vào mô hình VSEPR, cho biết dạng hình học của hợp chất T là gì và vẽ hình mô tả dạng hình học của phân tử T. 2) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) F eS 04 + NaNOa + H2S 0 4 — ? + ? + N O + ? b ) C 2H 5O H + K 2C r 2 0 7 + H 2S O 4 —►C H 3C O O H + ?
? + ?
N
Câu 2 ì (2,0 điểm)
+
Q
Câư 3: (2,0 điểm)
U
Y
N
H
Ơ
1) Cho dung địch NaHSƠ 4 lần lượt vào các dung địch sau: NH 3, KHCO3, AICI3, CH3COONa, BaCỈ2, CUSO4. Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng hóa học xảy ra dạng phân tử (nếu có). 2) Axit cianhiđric là một axit yếu có hàng số phân li ẪTa = 4.93xlO"10 a) Hãy tỉm pH của dung dịch HCN 1,00M. b) 10 L nước bị nhiễm bẩn NaCN, pH của đung dịch là 7,4. Hãy suy ra nồng độ của mỗi cấu tử Na+, H^, OHT, CN“, HCN, và từ đó tính khối lượng NaCN đã lẫn vào.
M
1) Màu nâu đặc trưng thấy xuất hiện khi oxi và nitơ (II) oxit gặp nhau trong bầu thủy tinh chân không. Viết phương trình phản ứng xảy ra ữong bầu thủy tinh. Từ các thí nghiệm ở 25°c có các số đo sau:
D
ẠY
KÈ
5 4 3 Thí nghiệm 1 2 [NO] (mol.L“ ) 2,31xl0"4 5,75xl0 '5 l,15xl0"4 l,1 8 x l0 '4 l.lô x ic r 4 2 4 4 x l0 '5 [O2I (moLL'*) 2,42x10'4 l , 2 1 x l 0"4 2,41xl0'4 6,26x10'5 9,19x10* Tốc độ đầu 5,78xl0'9 1,15x10'® 2,28x10"® 6,24x10'9 (m ol.I/’.s'1) a) Xác định bậc phản ứng theo O2, theo NO và bậc phản ứng chung. b) Xác định hằng số phản ứng tại 298°K.
2) Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1 mol CH3COOH nguyên chất với 1 mol C2H 5OH nguyên chất ở một nhiệt độ xác định thì hiệu suất tối đa của phản ứng là 60%. Trên thực tế rất khó gặp CH3COOH nguyên chất nên thực hiện phản ứng này người ta phải lấy dung dịch CH3COOH. Như vậy nếu lấy 60 gam dung dịch CH3COOH 94% tác đụng với 46 gam etanol nguyên chất ở điều kiện phản ứng giống như trên thì hiệu suất phản ứng este hóa tối đa là bao nhiêu? 1/3
Cầu 4: (2,0 điểm)
LY M
PI AD
1) Hòa tan hoàn toàn Cu2S ừong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được dung dịch A chứa một muối duy nhất và khí B cỏ tỉ khối so với O2 bằng 2. Sau đó cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch A, còn khí B được đẫn qua dung dịch brom dư. Hãy viết tất cà các phương trinh phản ứng hóa học xảy ra. 2) Cho các cặp chất sau đây phản ứng với nhau; dung dịch NH 4CI và dung dịch NaOH, Si và dung dịch NaOH đặc nóng, dung dịch NH 4CI và dung dịch N aN 0 2 (bão hòa), Fe 20 3 với dung dịch HI, dung dịch Na2S20 3 và dung dịch H 2SO4 (loãng). Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng của những cặp chất tác đụng với nhau có tạo ra đơn chất. Câu 5 ; (2,0 điểm)
U
Q
Câu 6 : (2,0 điểm)
Y
N
H
Ơ
N
O
1) Đốt cháy a gam photpho bằng lượng dư khí oxi thu được chất rắn R duy nhất. Hòa tan R bàng 125 ml dung dịch KOH 0,5M vừa đủ được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận dung dịch D được 4,8250 gam muối khan. - Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. - Tính a và xác định dung dịch D chứa chất tan gì ? 2) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCƠ3 bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa muối B và hỗn hợp c gồm 2 khí cổ số mol bằng nhau, tỉ khối của c so với H 2 bằng 18,5. a) Tính phần tràm khối lượng Fe và FeC 0 3 trong hỗn hợp đầu. b) Cô cạn dung địch rồi nhiệt phân hoàn toàn muối B thu được 16,8 lit hỗn hợp khí D (đktc). Tính m.
KÈ
M
1) So sánh giá trị pKa nấc thứ nhất và nấc thử hai của 2 axit hữu cơ sau: axỉt maleic (axit cis-butenđioic) và axit fumaric (axit trans-butenđioic). Giải thích ? 2) Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit linoleic (C 17H 31COOH) và cho biết axit này có bao nhiêu đồng phân hình học? Câu 7; (2,0 điểm)
D
ẠY
1) Bằng phương pháp phân tích định lượng một hiđrocacbon X người ta thu đưực phần trăm khối lượng cacbon bàng 94,12% và phân tử khối không vượt quá 102 đvC. Cho X tác dụng với dung dịch A gN 0 3 trong NH 3 tạo kết tủa màu vàng. Oxi hóa A bằng dung dịch K M n04, đun nóng sau đó axit hóa thu được axit benzoic. Tỉm công thức phân tử và lập luận xác định công thức cấu tạo của X. 2) Hoàn thành sơ đồ sau qua 4 quá trình, ghi rố điều kiện và tác nhân?
2/3
Câu 8: (2,0 điểm)
PI AD
1) Khi thủy phân không hoàn toàn xenlulozơ người ta thu được một đisaccarit là xenlobiozơ cỏ công thức phân tử tương tự như saccarozơ và mantozơ. Dựa vào công thức cấu tạo của xenlulozơ, hãy viết công thức cấu tạo của xenlobiozơ ? Cho biết liên kết giữa 2 gốc monosaccarit trong xenlobiozơ có tên là gi và xenlobioza có tham gia phản ứng ừáng gương được không ? Giải thích. 2) Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol phenyialanin, Còn khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit trên thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không thấy có PheGly. Viết công thức cấu tạo (dạng tên), có lập luận của pentapeptit trên.
LY M
Câu 9: (2,0 điểm)
CH3CH2CHBrCH3 -------------------- ► A — C2H5ONa ^ 2.HCI
O
1) Isoleuxin là một a-amino axit có công thức phân tủ là CểHi3N 0 2 được tổng họp theo sơ đồ sau: (C2H5OOC)2CH2 l.KOH Br2 t° NH3 ► B ----- - ► c --------► D ------"► Isoleuxin
H
Ơ
N
Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các sản phẩm trung gian A, B, c , D và isoleuxin. 2) Từ khí CH4, khí CI2, khí c o , dung dịch NaOH cùng với điều kiện phản ứng và chất xúc tác có đủ. Hãy viết 4 phương trình phản ứng điều chế metyl axetat.
N
Câu 1 0 : (2 ,0 điểm)
M
Q
U
Y
1) Trình bày phương pháp hóa học tinh chế C2H4 có lẫn các khí: C2ĨỈ6, C2H 2, S 0 2, H 2,N 2. 2) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương ữình phản ứng hóa học và giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm ỉ: Cho dung địch Na2S vào đung dịch C11CI2. Thỉ nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch metylamỉn đến dư vào dung địch
KÈ
O 1 S O 4. H É T
D
ẠY
Cho nguyên tử khẳỉ các nguyên tố như sau: H = ỉ; c = 12; o = 16; p = 31; K —39; Fe - 56.
Họ và tên thí sinh:___________________
số báo danh:
Chữ ký GT1:___________________
Chữ ký GT2:.
3/3
s ơ GIẢO DỤC VÀ ĐÁO TẠO ĐÒNG THÁP ’
KY THI CHỌN HỌC SINH GIOI LƠP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẺ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 30/9/2012 (Hướng dẫn chấm gồm có: 05 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Neu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch điểm của câu và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm
LY M
Câu 1: (2,0 điểm)
LiỊIẼM NOI DUNG 1) X có công thức oxit cao nhât là XO 3 nên X thuộc nhóm VIA, Y có thê ở nhóm VIIA 0,25 hoặc VA. Gọi công thức phân tử hợp chất T: XaYb, a + b = 7 và 2aZA+ 2bZB= 140. 0,25 0,25
0,25
Y
N
H
Ơ
N
O
Từ đó xác định được z = 10 =í> Y phải thuộc nhóm VIIA và Y là Flo. Từ đó tìm được X là lưu huỳnh. Vậy công thức phân tử T là: SFẾ. Theo mô hình VSEPR, SF6 có dạng chung là AX 6Eq nên SF<5 có dạng hình học là bát diên.
U
2)
0,5
NỘI DUNG 1) 2 NaHSƠ 4 + 2NHì -» Na2S 0 4 + (NH4)2S0 4 2NaHS0 4 + 2 KHCO3 -> Na2S 0 4 + K2S 0 4 + 2C 0 2 + 2H20 NaHSƠ4 + CH3COONa -> Na2S 0 4 + CH3COOH NaHSOd + BaCk_-i-BaSOU + 2NaCl , HCN -ị---- »H++CN' 2 ) a) ( c(l X) cx cx
ĐIẼM 0,25 0,25 0,25 0,25
Q
a) 6FeS0 4 + 2NaN 0 3 + 4H 2S 0 4 -> 3Fe2(S 0 4) 3 + Na2S 0 4 + 2NO + 4H20 b) 3C2H5OH + 2K2Cr20 7 + 8 H2SO4 -> 3 CH3COOH + 2Cr2(S 0 4)3 + 2K 2S 0 4 + 11H20
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Câu 2 : (2 ,0 điểm)
-
Ka = - ^ - ^ c x 2 + Kax - K a = 0 . .
0,25
-K a+ ^ K l + AKac 2c
1/5
0,25
[H+] = cx = 2.22 X10~5 M => pH = 4.65 Bỏ qua [OH- ] là thích hợp b) [H+][CN~] = £ fl[HCN]
(1)
[H+][OH'] = * '
(2)
[H+]+[Na+]=[CN-]+[OH-]
(3)
[Na+]=[CN”] + [HCN]
(4)
[H+]=3,98xl0"s M
(5)
0,25
PI AD
Từ (2) [OH_] = 2,51xl0“7 M Từ (1) [HCN] = [H+][CN ] -80,8 [CN-] Từ (3) [Na+] = [CN”] + 2,llxlO ”7 M Từ (4) [HCN] = 2,llxlO -7 M
0,25
LY M
Do đó [CN“] = 2,62xlO"9 M , [Na+] = 2,14xicr7 M Vậy 10 L chứa 2,14x10"* mol = 0,105 mg Câu 3 : (2,0 điểm)
Ị)
^
.
^
O
NỘI DUNG Ả. ,
_
ĐIẺM
_ s.
0,25
* Bậc đôi với 0 2:
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
a) Bậc của NO và Oi được tính nhờ các trị sô thí nghiệm trong đó nông độ của một trong các chất được giữ không đổi (như [NO] được coi như không đổi trong các thí nghiệm 1, 2 & 3. trong khi [ 0 2] lại không đổi trong các thí nghiệm 2, 4, 5) * Bậc đối với NO: Ti lệ tốc độ Thí nghiệm Tỉ lệ [NO] đầu TN4 : TN2 4,03 2,01 TN4 : TN5 15,9 4,02 TN2 l Ỉs2 : TN5 1N 5 ______ AOƯ 2 ,0 0 ___________ 3,95 Thấy tốc độ thay đôi theo [N ỏ] -> Vậy phản ứng là bậc 2 theo NO
Tỉ lệ tốc độ đầu 1,98 TN2 : TN1 1,99 3,65 3,85 TN2 : TN3 1,84 TNI : TN3 1,93 Tôc độ biên đổi hiên nhiên là theo [0 2]: phản ứng là bậc 1 theo 0 2
Tỉ lệ f 0 2]
ẠY
KÈ
M
Thí nghiệm
D
bâc chung là 2 + 1 = 3 b) Biểu thức tính tổc độ phản ứng: V - k[NO]2[Ò2] I) ; Từ các thí nghiệm khác nhau ta tính được kls k2, k3, k4, kj nênk = [N O ] [ O j ] [1 1 — Ittb K .fh—
0,25
0,25
0,25
k, ++■^k,2 +k, k„ +k 1 lv3 + ' "*4 ------------- ----L = 7,13.103L2m L i m uoi l V 5 -- -----
2) Vói Với hiệu suât tôi đa 60%, tính dược được Kc = 2,25 ____ _____________ Khi dùng 60gam dung dịch CH3COOH 94%: số mol CH3COOH là 0,94 mol và sô mol HĩQ sẵn có trong dung dịch là 0,2 m o l . ____________ _________ __________ _ 2/5
0,25 0,25
BĐ: Pư: CB:
CH3COOH + 0,94 mol xm ol (0 ,9 4 -x )m o l
c 2H5OH
ị=
ì
1 mol xm ol (1-x)
c h 3c o o c 2h 5 0 X moỉ X mol
+ h 20 0,2 mol xm ol (0 < x < 0 ,9 4 ) (x + 0,2)m ol
Hẳng số cân bằng vẫn không đổi nên ta có: —x-(x + — _ 2 25. (0,94 - x ) ( l - x) Biến đổi đuơc: 1.25x2 - 4,565x + 2,115 = 0. Giải phương trình bậc 2 trên ta được X = 0,5445,
0,25
0,25
Cầu 4: (2,0 điểm)
H
Câu 5: (2,0 điểm)
ĐIEM
NỘI DUNG
p + 0 2 -> p 20 5 (R) Số mol KOH = 0,0625 moi. Khi cho p 20 5 vào dung dịch KOH xảy ra phàn ứng tạo muôi như sau: p 20 5 + 3H20 -> 2 H3PO4 H3PO4 + xK O H — > Kĩ H3_-P0 4 + xH 20
N
1)
Y
0,25
U
0,25
Q
Từ khôi lượng muôi và sô mol KOH tính được X = 2,5. Dựa vào các phản ứng tính được a = 0,3875 gam. Do X = 2,5 nên dung địch D chứa 2 muôi K2HPO4 và K3PO4. 2) Fe: X mol; FeC 03: y mol. Hỗn hợp 2 khí có số mol bằng nhau và M = 37, nên 2 khí phải là C 0 2 và NO Số mol CO2 = Số mol NO = số mol FeC 0 3 = y mol
0,25 0,25
M
KÈ
;
ẠY
Fe - 3e —> Fe3+ X 3x X
Fe2+ - le -» Fe3+; y y y
0,25
N + 3 e -+ N O 3y y (mol)
D
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + y = 3y. Suy ra: —= ~z (1) y ^ a) Thành p h ầ n phần trăm khối lượng Fe và FeCO} lần lượt là 24,35% và 75,65%. b )2F e(N 0 3) 3
ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Ơ
N
O
LY M
NỘI DUNG 1) Cu2S + 6 H2SO4 (đặc nóng) —* 2 C11SO4 + 5S 0 2 +■ 6H20 C11SO4 + 2NH, + 2H20 -> Cu(0H)21 + (NH 4) 2S 0 4 Cu(0Hj2 + 4NH 3 —> rCu(NH04l(OH)2 SOj + Bĩ 2 + 2 H2O —> HĩSOí + 2HBr 2) Si + 2NaOH + H20 -> Na 2S i0 3 + 2H2 NH 4CI + N aN 0 2 — NaCl + N 2 + 2H20 Fe20 3 + 6 HI —> 2FeI2 + I2 + 3H20 NaỉSỉOs + H2SO4 loãng —> Na2SƠ4 + S ị + SO2 + H2O
PI AD
Vậy hiệu suất phản ứng tối đa là: H = 0 ,5 4 4 5 = 57,93%.
—
^ F e 20 3
+
6N 0 2
+
0 ,2 5
|o 2 0 ,2 5
(x + y) mol 3(x + y ) moi 0,75(x + y) mol Ta có : 3(x + y) + 0,75(x + y) = 0,75 Từ ( 1) v à ( 2 ) g i ả i đ ư ơ c X = 0 ,0 8 ; y = 0 , 1 2 . Vây m = 5 6 . 0 , 0 8 + 1 1 6 .0 , 1 2 3/5
(2) = 1 8 ,4 g a m .
0 ,2 5
Câu 6: (2,0 điểm)
ĐIÊM 0,5
LY M
PI AD
NÔI DƯNG 1) Axit maleic có 2 nhóm COOH cùng phía nên dễ có sự tương tác với nhau làm cho H trong nhóm axit linh động hơn axit fumaric vì vậy ở nấc thứ nhất axit maleic dễ cho H* hơn nên: pKai (axit maleic) < pKai (axit fumaric). Tuy nhiên đến nấc thứ 2 thì ở axit maleic có -COO' và -COOH cùng phía liên kêt chặt lấy H làm cho phân tử khó bức H4- hơn axit fumaric nên: pKa2 (axit maleic) > pKa2 (axit fumaric). 2) Công thức câu tạo của axit linoleic: CH3fCH2l 4CH=CH-CH2-CH=CHrCH2]7COOH Có 4 đông phân hình học: cis-cis, cis-ừans, trans-trans, trans-cis Câu 7: (2,0 điểm)
0,5 0,5
ĐIÊM 0,25 0,25 0,5
N
H
Ơ
N
O
NỘI DUNG 1) %c = 94,12 nên %H = 5,88. Công thức đơn giản nhất là: C4H3. Vì Mx < 102 nên xác định được Công thức phân tử là: CgH6. X tác dụng với dung dịch A gN 0 3/NH 3 có kết tủa vàng nên phải có - c =CH, X tác dụng với dung dịch KM11O4 đun nóng, axit hóa thu được CéH5COOH. Vậy X có công thức cấu tạo la: Cf,H5-C =CH. 2) 4 biên hóa Cl Br
0,5
K0H
U
Y
NBS r x 'sì
0,25x4 = 1,0
Q
Câu 8 : (2,0 điểm)
ĐIÊM
ÒHĩOH
KÈ
M
1) Công thức câu tạo của xenlobioza: ch2oh
NỘI DUNG
0,5
0,5
D
ẠY
H OH H ÒH Hai gốc monosaccrit liên kết với nhau bằng liến kết p-l,4-glicozit, ở gốc monosaccrit bên phải trong công thức trên tại vị trí Ci có nhóm OH hemiaxetal có thê mở vòng tạo CHO vì vây xenlobiozo cỏ khả năng tráng gương. 2) - Thủy phân không hoàn toàn sinh ra đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala nên Ala phải ở giữa 2 gốc Gly hoặc Gly ở giữa 2 gốc Ala. - Vì thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit chỉ thu được 1 mol Ala và 3 mol Gly nên chon Ala nằm giữa 2 gốc G ly:.... Gly-Ala-Aly... - Còn lai gốc Phe, vì không thu đươc Phe-Gly nên Phe không đứng trước Gly. Vây cấu tao của pentapeptit đã cho là: Gly-Gly-Ala-Gly-Phe 4/5
0,5
0,5
Cầii 9: (2,0 điểm)
ĐIÉM
NỘI DƯNG 1) Công thức câu tạo các chât là: .CO O C 2 Hs C2H5— CH-----CH 1
-COOH
C2H5— CH----- CH
COOC2 H5
1 ÓH3
3 (A)
0,25 \ iO O H
(B) ^CO O H
PI AD
CjHj---- <: h —
0,25
(
u
1
C
0
0
H
LY M
(C) C2H j— C;h— CH— COOH 1 8r
C>H3
CH3C1
+
HC1
CH3QH
CH3CQOCH3 +
0,25
0,25 h 20
0,25
Y
CH3COOH +
* 'f0 > CH3COOH
N
CHiOH + CO
0,25
0,25
H
CH3CI + NaOH — ^ C H 3OH + NaCl
N
CH4 + Cl2
Ơ
C:h 3 n h 2 (Isoleuxin) 2) Các phương trình phản ứng điều chế metylaxetat:
O
(D) C,H5— c;h — CH— COOH
0,25
U
Câu 10: (2,0 điểm)
ĐIEM 0t25
D
ẠY
KÈ
M
Q
NỘI DtỉiNG 1) Dẩn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hoặc NaOH hay KOH): S 0 2 bị hầp thụ, khí thoát ra gồm: C2H4j C2H2, C2Hộ, H2j N 2. Dần tiếp qua dung dịch AgN 0 3/NH 3 (dư): khí C2H 2 bị hấp thụ, hỗn hợp khí thoát ra gồm: C2H4, CaHtì, H2i N2. S 0 2 + Ca(OH) 2 -> CaC03ị + H20 CH= CH + 2A gN 0 3 + 2KH-5— Ã gC sC A gi +2 NH4N 0 3 - Dẫn tiếp hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Br2 (dư): chỉ có C2H4 bị hấp thụ tạo thành dẫn xuất C2H4Br2 tách riêng ra ngoài. - Cho C2H4 tác dụng với bột Zn thu được C2H4 tinh khiết. CH2= CH2 + Br2 *-> BrCH2-CH2Br BrCH2-CH2Br + Zn-+ CH2-C H 2 + ZnBr2 2) Thí nghiệm 1: Xuất hiện kèt tủa đen CuCÌi + Na?s -> CuSị + 2 NaCl Thí nghiệm 2: Lúc đầu xuât hiện kết tủa xanh lam, sau đó két tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt có màu xanh thẫm: C11SO4 + 2 CH 3NH 2 + 2H20 Cu(OH)2ị + (CH3NH 3)2S 0 4 OiíOH ) 2 + 4CHiNH, fCu(H2NCH3)4KOH)2 (phức chất tan) HÉT 5/5
0,25 0,25
0,25 0,5
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỎNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỐI TU YEN HSG LỚP 12 THPT DỤ THI CÁP ọ u ổ c GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÈ THI MÔN: IIOÁ HỌC Ngày thi: 26/10/2013 Thòi gian làm bài: 180 p h ú t (Không kể thời gian phát đề) (Đe thi gồm cỏ: 03 trang)
Câu 1: (1.5 điềm)
L
h 15.0 23.3
l| 7.6 10.4
X Y
I3 80.1 34.8
Is 142.3 72.6
u 109,3 47.2
k 186.8 8 8 .0
, 6 ) theo eV của 2 nguyên I7 225.0 280.9
I* 265.9 328.7
LY M
A và B là nhữiig oxit tương ứng của X và Y khi X, Y ở' trạng thải oxi hoá cao nhẩt. •
Xác định (giài thích) công thức cùa A và B.
•
Xác định hợp chất có thể tạo thành khi cho A tác dụng với B.
O
b) Năng luợng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị như sau:
PI AD
a) Bảng dưới đây thể hiện các giá tri năng lượng ion hoá liên tiếp In (n = 1 to X va Y
H
Ơ
N
Liên kết UnouLẾt (kJ/mot) Liên kết II V -566 II—Br 366 H-C1 -298 —432 H-I Sắp xếp các liên kết theo thứ tự độ bền liên kết tâng dần và giải thích nguyên nhân thay đối dựa trên thuyết liên kết hỏa trị.
Q
U
Y
N
Câu 2: (0,75 điếm) FeO có cấu trúc tương lự như NaCl (lập phương lâm mặt) với thông số mạng a= 0,4301 lim a) Hãy tính ti khối cùa FeO (cho biết Fe=55,85; 0 = 16) b) Kill nung nóng FeO trong khõnn khi. oxy không khí xâm nhập vào chiếm các vị trí nút mạng trong cấu trúc JTcO, một phân Fc(ll) hj I>xy hóa tao thảnh FoftJl) dẫn đến hình thành các lỗ khuyết tại các vị trí nút mạng cuu Fc trong khi thóng sổ mạng a khỏng ihiiy dổi. TI khối của FeO sau khi nung trong không khí là 5728 k g / m H à y xõe clịnh cõng thửc họp llùrc CL1L1 tnẫu FeO sau khi nung trong không khí.
KÈ
M
Cằu 3: ( 2,0 điếm) Đe điều chể KMnƠ4 từ quặng pyrolusite (M n02) ta tiến hành như sau: Bước 1; nung quặng pyrolusite (đã nghiền mịn) với KOH nóng chảy trong không khí, thu đươc khối sản phâm màu xanh lục thẫm.
D
ẠY
Bước 2: hòa tách khối sản phẩm sau khi phan- ứng vào nước, lọc bỏ bã rắn, thu được dung dịch A màu xanh lực đậm. Bước 3: có thể tiến hành theo 2 cách: Cách 1 : Thổi khí CI2 vào đung dịch ớ hước 2 thu được dung dịch màu tím. Đem dung dịch đi kết tinh thu được chất răn tinh thể màu tím den Cách 2: Thôi khí CO 2 vào dung dịch ờ bước 2, dung dịch xanh lá cây đậm chuyển dàn sang tím và có hình thành chất bột màu nâu đen trong dung dịch. Lọc lấy dung dịch rồi đem kết tinh thu được chất rắn tinh thể màu tím đen. a) Viết các phương trình phàn ứng xảy ra trong các quá trình trên. b) Giải thích vai trò của CỈ2 và CO2 trong bước 3. c) Ở bước 3, có thể thay COi bằng SO2 dược hay không? Viết phương trình phàn ứng minh họa.
1/3
Câu 4: (2,0 điểm)
PI AD
Mô tả hiện tượng xày ru và viết phương trinh phán ứng (dạng ion rút gọn) trong các Inrờng hợp sau: a) Trộn dung dịch Na2S với dung dịch Na 2SO.i b) Thêm H2O2 dư vào dung dịch K2O 2O 7 trong axit H2SO4. Đun sôi kỹ. Thêm từ từ dung dịch NaOH dư vào cho đến khi thu được dung dịch trong suốt không có kết tủa. Thêm vài giọt H2O2 vào dung dịch mới thu được. c) Nhỏ từng giọt dung dịch KI vào dung dịch C 11SO4 (ỉ) Sục khí SO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. Sau đó nhỏ vào hỗn hợp lim dược vài giọt dung dịch ỈCMn04 Câu 5: ( L25 điểm)
O
LY M
a) Zn(OH )2 có tích số tan Ksi>=1.80‘10'17. Hãy tính độ tan trong nước của Zn(OH)2 và pH của dung dịch băo hòa Zn(OH )2 b) Cho các thế chuẩn sau : [Zn(OH)4]2' + 2 c' ^ Z n (s) + 4 O H ' E° = - 1.285V Zn + 2e ^ Zn(s) E° - -0.762V Hãy tính hằng số bền cùa phức [Zn(OH)4]2' Tính độ tan của Zn(OH)2 trong dung dịch nước có pH = 9,58
N
Câu 6 : (1,25 điểm)
N
H
Ơ
Một mẫu nước thải có pH bằng 7.88 chửa phốt pho với nồng độ 2,00 mg/L. Phổt pho tổn tại trong dung dịch dưới các dạng H3PO4, H2PO4', HPO42", và P 0 43\ a) Hãy xác định dạng ion nào se chiếm ưu thế lại pH 7.88. Tính nồng độ (mol/L) của 2 iơn có nồng độ cao nhất.
Y
b) Đẻ loại bó phốt pho, người ta dưa Ihỗm ion Fe3, vào dung dịch. Hãy tính số moi Fc3' cần them vào 1L dung dịch đề làm giảm lượng phất pho từ 2.00 mg/L xuống 0.5 mg/L.
M
Câu 7: ( 1,25 điểm)
Q
U
Cho biết: H3PO4 có các hằng số cixit như sau: pKAi = 2.23; pK A2 = 7.21; pK-A3 = 12.32. Tích sổ tan của FcPƠ4 : ỈC«j|i = 9.91 ■1O'16.
a) I2O5 là một chất rán tinh thể màu trắng, cỏ khả năng phàn ứng định lượng với c o . Để xác định hàm
KÈ
lượng khí c o có trong một mẫu khí ta lấy 300 mL mẫu khi cho tác dụng hoàn loàn với mội lượng dư I2O5 ở nhiệt độ cao. Lượng I2 sinh ra dược chuẩn độ bằng dung dịch NÍỈ2S2O 3 0,100M. Hãy xác định phần trăm
ẠY
về thể tích của CO trong hỗn hợp khí. Biết rằng thể tích Na2S2Ơ 3 0,100M cần dùng là 16,00 mL. Cho thể tích một mol khí bằng 22,4 L.
D
b) 2,80 gam một mau hợp kim đồng-kẽm được hòa tan trong lượng dư axil nitric. Định mức dung dịch thu được tới 250 mL (dung dịch A). Lây 25 mL dung dịch A, điều chỉnh tới pH bàng 3, cho phản ứng với một lượng dư dung dịch KI, và chuẩn độ với dung dịch Na2S20 3 0,100 M, i. Viết các phương trình phàn ứng xảy ra. ii. Tính phần trăm khối lượng đồng cỏ trong hợp kim. Biết thể tích dung dịch Na2S2C>3 0,100 M cần dùng là 29,8 mL.
2/3
MỘT SỎ HẢNG SỐ VÀ CÔNG THỨC c ơ BẢN ' R - 8,314 J/mol.K
F= 96485 A.s/mol
N a = 6 . 0 2 2 • 1 0 23 m o r '
c = 2.998 • 1o8 m/s
h = 6.626 • 10"34 J s
1 eV = 1.602 • lO'19 J
p - V = fĩ‘R - T
M '1-i-rỊ
c = c ữg - k - t
& G *= -RT\nK
|n k(T,) k(T,)
A G ° = - Z .F A E 9
Z 'F
pH = pK s + !* !£ !
AE = AE*
Q
z ■F
LY M
MỘT SỐ THẾ KHỬ CHUẢN M ô i tr ư ờ n g a x it
2 0 2
1 .7 6 3 H 2 0 2— >H 20
- 0 .6 4 9 0 .8 6 7 2 0 2 — - * t f ỡ 2 _ - - * 0
_ J..3B , , -0 .4 2 4 -0 .9 0 C r 2 0 % - — + C r 3 + — — » C r z+ — » C r
2-09 1,23 . — + M n 0 2 — í M ?1 Z
- 1 .1 8 — —* M ì1
0.158 HSOỈ
o.so
1,13
I
0.144
H 2S 0 3 — * S
1.44
* H 2S
u
,
5 0 |-
0.53
U Q M KÈ ẠY
D H ọ v à te n th í s in h :
Số báo danh:
C lu ìk ý G T l:
C hữ ký G T2:
3/3
- 0 .9 3 6 —
* s o
0 .1 5
— HlVl'—
_
(O H )2 —
í
,
- 1 .3 6 C u20 —
-0 ,6 5 9 r
—
0 .4 2
+ C u
0.476
» S —
0 .5 3
I 0 j — > 10- — ; /2 — ; r
1 0 - — » ỉ2 — * r
Y
/ 0 3-
—
D.14 C
N
s
- 1 .3 3 * C r
0.56 , U.*1Í - ựjữtj« -w s M nƠ 4 — 4 M n O ? - — t M n O j — — * W n (Ớ H ), — ♦ M n
H
, . 0 .1 5 9 . 0 .5 2 0 C u 2+ —— > C u + — C u
C u
- 0 72 — * C r(O H )Z
/ r
N
0.90 M nO Ị — * HM nOị
, C r O l~
Ơ
Cr
M n
M ô i tn r ờ n g B a z ơ
O
—0 . 1 2 5
0
Ea R
PI AD
m=
I n c = l n c\ - k • ỉ
> Hi
1—
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG TH ÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYẺN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
PI AD
HƯỚNG DẢN CHẤM ĐÈ CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 26/10/2013 (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Neu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điếm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trone; hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
LY M
II. Đáp án và thang điểm Cầu 1: (3 điểm) N Ọ ID U N G
ĐIEM 0,5đ 0,5đ 0,5đ
b ( l,5 đ ) Độ bên liên kêt tãng dân theo thứ tự sau: H-I < H-Br< H-C1< H-F
0,5đ
H
Ơ
N
O
a. (l,5 đ ) X là nguyên tô nhóm IIA, do có sự biên đôi đột ngột từ 12 sang 13 => A = x o Y là nguyên tố nhóm VIA, do có sự biến đổi đột ngột từ 16 sang 17 => B = YO 3 XO + YO3 = XYO4
0,5đ 0,5đ
U
Y
N
-Theo thuyẻt liên kết hóa trị, độ bền của liên kết CHT phụ thuộc vào mức độ xen phù của các obĩtal tham gia liên kêt. Sự xen phủ càng hữu hiệu ^ liên kết càng bền. -Khi đi từ HI đến HF, các obìtal sừ dụng để tạo liên kết với H làn lượt là : 5p, 4p, 3p, 2p. Do kích thước obital giảm dần. khoàng cách năng lượng với ls (cùa H) giảm dần Mức độ xen phủ hữu hiệu tăng dần + độ bề liên kết tăng dần
Q
Câu 2: (1,5 điểm)
KÈ
M
NOI DUNG a.(lđ) FeO có cấu trúc Halite do dó trong mỗi ô mạng ca sở có: 4 nguyên từ Fe, 4 nguyên tử 0 Tỷ khối FeO —
—
VàmỊng
4 X (55,85 + 16) 6,02 X 10 23 X (0,4301 X IO - 9) 3
6000
ĐIEM 0,5đ 0,5đ
kgị 'm 3
D
ẠY
a. (0,5đ) Do có các lô khuyêt tại các vị tri của Fe trong mạng tinh thê nên tỷ khôi của FeO giảm đi sau khi nung trong không khí. Gọi công thức hợp thức của vật liệu sau khi nung là Fei_xO Ta cỏ:
m-*° = ~S7 28
5728 (55,85 + 16) = 6000( 55,85 + 16 - 55,85x)
Vậy công thức họp thức là Feo 9 4 2 O
x=0,058 0,5đ
1/4
Ngày thi: 26/10/2013
Cầu 3: (4 điểm)
ĐIÊM Mỗi pư 0,5đ
NOI DUNG a.(2 đ) 2 Mn02 + 4 KOH + 0 2 -*■ 2 K2Mnơ4 + 2 H20 2 MnO?' + Cl2 —*■2 Mn04' + 2 c r C0 2 + OH‘ ^ HCOj 3 MnC>42~+ 2 H2O —+ 2 Mn0 4 _ + MnƠ2 + 4 OH"
PI AD
b. (lđ) CỈ2 đóng vai trò tác nhân oxy hóa
0,5đ 0,5đ
c. (lđ) Không thay CO2 bàng SO2 được vì SO2 có tính khù, sẽ phản ứng với M11O42': MnƠ42 + SO2 —* SO42’ + Mn0 2
0,5đ 0,5đ
LY M
CO2 đóng vai trò tác nhân trung hòa, làm giảm độ kiềm cùa dung dịch, tạo điều kiện cho phản ứng dị phân của M n(V xảy ra.
Câu 4; (4.0 điềm) Hiện tượng
O
Kết tủa màu vàng
2S2' + S 0 32’ + 3 H2O —»3 s + 60H'
0,25x2
Khi đun, H2O2 bị phân H2O2 -+H 2O+ V2 O2 hủy, thoát bọt khí
0,25 x2
Ban đầu tạo kết tua
H
Dung dịch chuyển từ cam Cr20 72' + 3 H2O2 + 8H+ -►2CrJ+ + 302 + 7H20 sang xanh
N
(2đ)
Ơ
(0,5đ) b
0,25 x2
N
a
Phương trinh phản ứng
0,125 x2
Sau đó kết tủa tan trong Cr(OH)3+ OH' -> Cr(OH)4' NaOH dư Hay : Cr(OH).,+ OH -> CrOi' + 2H20
0,125 x2
Dung dịch chuyển từ xanh 2Cr(OH)4' + 3 H2O2 + 20H'—2 Cr042' + 8H20 sang vàng. Hay: 2Cr02' + 3H20 2 + 20H '^2 Cr043' + 4H20
0,25 x2
c
Dung dịch chuyển màu 2Cuz+ + 41 -» 2CuI + h nâu, tạo kết tủa nâu (kết tủa trắng bị nhuộm màu dung dịch nâu)
0,25x2
Xuất hiện kết tủa trắng,
0,125 x2
ẠY
(0,5)
KÈ
M
Q
U
Y
Cr3+ + 30H' -» Cr(OH)3
D
d
(lđ)
Ba2+ + S02 + 20H' — BaSOí + H20
sau đó kết tủa trắng tan ra BaSOj + SO2 + H20 -> Baz+ +2 HSO3' tạo dung dịch trong suốt
0,125 x2
Thuốc tím mất màu
2Mnơ4- + 5HS03‘ + H+ -» 2Mn2+ + 5S042‘ + 3H20
0,125 x2
Tạo kết tủa trắng
Ba2+ + SO42' -►BaSƠ4
0,125x2
2/4
Ngày thi: 26/10/2013
Cầu 5: (2,5 điểm) NỚI DUNG a.(lđ) . [Zn ] = s
ĐIEM
[OH'] = 2S S-(2S)2 = 1.80-10'17
[OH'] = 2S = 3.30-10 ° mol/L pH = 14 - pOH = 8.52
0,5
s = 1.65-10 6 mol/L
pOH - -log(3.30-10_(J) = 5.48 0,5
PI AD
[Zn2+] [OH‘]2 = KSp
b.fl,5đ) Zn(s) + 4 0 H ' / Zn 2 + 2 e /
[Zn(OH)J 2 + 2 e ‘ E|° = +1.285 V Zn(s)
AG|° = -Z-F E|° =-247.97 kJ/mol
E2° = -0.762 V
AG2° = -Z-FE20 = 147.04 kJ/mol
AG = AG|° + AG20 = -100.92 kJ/mol 100.92
Ể?8.314x298 = 4.8Ĩ X ÌO 17
Ơ
Cảu 6 : (2,5 điểm)
ĐIEM
pKa2 d o
N
H
NOI DUNG trị g ẩ n b a n g
0,5
N
[[Zn(OH)4]2'] = 4.81-1017- 1.25-10'9 ■(10442)4 = 1.25-10'g mol/L s = [Zn ] + [[Zn(OH)4]2‘] = 2.50-Nr8 mol/L
O
17 [[Zn(OH)A]2-] K - 4.81 X 10 17 = , " , " " J [Zn2+][OH~]*
a.(l,5) pH c ó g i á
0,5 0,5
LY M
-AC K — e RT —
đ ó h a i i o n c h i ế m ư u th ế là H 2 P O 4 ' v à
HPO42'
0,5
Y
mp 0.002 _ -, _ „ t , .. = M „ p —77 TT = 6.46 • 10 5 m ol/L 30.97 7 [H2PO4 ] + [HPƠ42'] = 6.4610 s ]g[H2P° í ! - 7 . 2 1 [HPO| ]
ig [H2,POr;] &6.46-10_3-[H2PO*] 0 0
\ti \jì
Q
7 .8 8 - 7 .2 1
U
nP r
KÈ
M
[H2PO4'] = 1.14-10'5 mol/L [HPO4 1 = 5.32-10'5 mol/L b.lđ
lđ
ẠY
n POị ỉ í - = 00005 = 1.61 ■10- 5 mol/L nPOPO4 = 30.97 = 6 4 6 ■1 0 -SmoI/L ' 30.97 ' [Fe ]-[PC>43"] = 9.91-lO'16 -> [Fe3+] = 6.16-10 mol/L T ổ n g _ f C f i 3 + l i ( ntău nCuổi ) = 4.84 • 10 5 mol Fe “ LFe J + { nPoi~ poi j
D
Cảu 7ĩ (2,5 điểm) NÒI DUNG
ĐIÈM
a.(lđ) Phản ứng hẩp thu định lượng CO: 0,5
I2O5 + 5CO -ỳ I2 + 5 CO2 Phản ứng chuấn độ: I2 + 2Na2S20 3 -» Na2s 40 6 + 2NaI 3/4
Ngày thi: 26/10/2013
Tính toán hàm luợng CO: 5
5
nco = 5n/z = ị n
Na2S203 = 1 X 0 ,1 0 0 X 0,0 1 6 = 0,004
mol
0,004
%VC0 = - g y - X 100 = 29.87%
0,5
223 Hòa tan mẫu hợp kim
0,25
Cu + 4HNOa -» C»(N0 3)2 + 2NOí + 2H20 Zn + 4HNOj
Zn(N03)2 + 2N0 2 + H20
Hoặc:
3Cu + 8HNOj -» 3Cu(N03)2 + 2NO + 2H20 3Zn + 8HNO)
PI AD
b.(l,5đ)
LY M
Zn(N03)2 + 2NO + H20
0,25
Phản úng tạo Ỉ2 2Cu2+ + 3r -ỳ 2CuI + h
O
Phàn úng chuẩn độ:
0,25
N
h + 2 Na2S203 -» 2NaI + Na2& A
0*25
Ơ
Tính toán hàm lượng Cu:
1 10x2,98x10'3X63,55 . _ _ „ ------ — X 1 0 0 = 6 7 ,5 %
N
n/ „
H
ncu ~ 2 H|2 = 2 —!ỈNa2S203 = 0 ,1 0 0 X 0 ,0 2 9 8 = 2 ,9 8 X 10 3mol 0,5
Y
%Cu = --------- ^
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
------ HẾT-—
4/4
Ngày thi: 26/10/2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYÈN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÈ T H I M Ô N : H OÁ H Ọ C Ngày thi thứ hai: 27/10/2013 Tỉtờỉ gian làm bài: 180 pỉtúí (Không kế thời gian phát đề) (Đc thỉ gồm có: 02 trang)
PI AD
Câu ĩ: (1,0 điềm) Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi táng dần: II ,N~ o
Plrolldin
o
Ciclopentan
LY M
o
T etrahidrofuran
Giải thích.
O
Cầu 2: (0,75 điểm) Piridin có pKa -5,23, trong khi dó các alkilamin có pKa vào khoảng 10, giải thích.
Y
N
H
Ơ
N
Câu 3: (1.0 điềm) Hợp chât l,6-dibromo-3,6-dicloroadamantan có bao nhiêu dông phân lập thê ?
M
Q
U
Câu 4: (1,75 điểm) Từ mộl cây thực vật thuộc họ Cotnposiíeae, Chrysanthemum cirterariaefolium, người ta cô lập được hai acid quang hoạt (I) và (II) đều có Cio. Chất (I) là monoacid có công thức phân từ là CioHiéCh. Khi ozon hóa (I), người ta nhận được aceton và một diacid (III) no quang hoạt C7H 10O4. Cho (III) tác đụng với anhidrid acetic, chưng cẩt sản phẩm rồi cho tác dụng với nước, người ta nhận được một diacid (IV) là đồng phân của (III) nhưng không có tính quang hoạt.
KÈ
Mật khác, người ta tổng họp hồn hợp ticu triền cùa (I) qua sơ dồ sau :
ẠY
\
CHi I
CII3—C—Cl _ ĩ
' c = c h - c h - c h 2c o o c h 2c h 3
í BuOK —
= = -* >
H20
— -£— ►
± 0)
CHj
D
Hãy xác định cấu trúc của (I), (III) và (IV). Giải thích sự chuyển hóa giữa (III) và (IV).
Khi nhiệt phân (I), người ta nhận được chất (V) CioHiôCh, mà khi ozon giải (V) thì thu được aceton và chất (Ví) C7H[oC>4 . Khi chuẩn độ nhanh chắt (VI) bời dung dịch NaOH, người ta nhận thấy có một chức acid. Nhưng khi đun nóng với lượng dư kiềm, rồi sau đỏ chuẩn độ ngược thì người ta nhận thấy có hai chức acid. Hãy xác định cấu trúc của (V).
Acid (II) C10H14O4 được tiến hành ozon giải thì người ta nhận được diacid (III). Hãy xác định cấu trúc của (II). Các dữ kiện dã cho có đủ để xác định chính xác cấu hình của (II) không ?
In
Câu 5; ( 1.75 diem) Hãy trình bày phương pháp tổng hợp nicotin từ các nguyên liệu ban đầu là Iiicotinat etyl và N-metyl-apvrilidon, cùng các tác chất vô cơ và hừu cơ khác.
LY M
PI AD
Câu 6 : (1,25 điểm) Đê khảo sál động học của phàn ứng xà phòng hóa ta trộn dung dịch A gôm 255 mg Etyl propanoat trong 50,0 ml nước, với dung dịch B gồm 100 mg NaOH trong 50,0 mL nước, thu được 100 mL dung dịch hỗn hợp c. Phàn ứng xảy ra trong dung địch c thê hiện bởi phương (rình :
Tiến hành do nồng độ [OPT] Irong dung dịch c này bàng cách chuẩn độ với HC1. Sau những khoán li thới yian xác định, líìu dược kếi quà SiiLi : S au lo .u phút: IOU- J
O
Sau 5,00 phủi: [OH Ị = 15.5 * 10" mol • ! 11.3 • 1 0 ‘ n u . l * I 1
N
S a u 20.0 phút; [O il-] - 7.27 * 10“ inól * 1 1
H
Ơ
a) Từ các số liệu thu được, hây chứng minh răng phản ứng xà phònghóa là phản ứng bậc 2. Xác định hàng số lốc độ của phàn ứng. b) Xác định thời gian cần thiết để 75% lượng ester bị phàn ứng hêt.
Y
N
Câu 2l (2,5 điểm) Urushiols (C21IỈ34O 2) là một hợp chất gây ngứa có trong một số loài cây. Dựa vào các thông tin sau đây để xác dịnh công thức cau tạo của urushiol: • Cho methoxybenzen (CftHjOCi I3) phàn ứng lần lượt với axit sunfuric bốc khói sau đỏ là axit nitric đặc (có mặl axil sunfuric đặc) thu dược sản phẩm lỉ (C7H7NSO6)
•
Khử F bàng L1AIH4 sau đó oxy hóa bàng MnOí tạo thành G (C9II10O3).
•
Phản ứng cùa G với C6H5CH 2 0 (CH2)f,CH=P(C6Hs)3 (phản ứng Wittig) cho hợp chất không no H (C23H30O 3). Hidro hóa H với Ỉ^/Pd cho sản phẩm ỉ (C 16H20O3).
M
Q
U
• •
Đun B trong dung dịch nước axit loãng tạothành c (C7H 7NO 3). Cho c phản ứng với Zn/lỉCI sau đó đunnóng với NaNOí trong môi trường axit cho sản phẩm D (C7H*Ò2). Phản ứng của D với CO2 và KHCO3 ớ áp suất cao (phản ứng Kolbe) tạo thành E(CgHgOị), Phản ứng của E với CH 3I và NaOH tạo thành F (C9H 10O4).
•
KÈ
• •
•
A là sản phẩm cùa quá Irình xử lý Urushiol như sau:
Oxy hóa I bàng pyridinium chlorchromatc ([CslIsNH JfCrOiCl]) lạo
ẠY
•
1 .0 3l c h 2c i 2 CH3(CH2)5CHO + A (C15H24O3)
Urushiol
D
thành andchit A (C 16H24O3)
2. Zn, H20
Hãy xác định công thức cấu tạo cùa các hợp chất A, B,
c, D, E, F, G, H, 1 và Urushiol.
— Hé t — Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ ký GT1:
Chữ ký GT2: 2/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYÈN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÈ T H I M Ô N : H OÁ H Ọ C Ngày thi thứ hai: 27/10/2013 Tỉtờỉ gian làm bài: 180 pỉtúí (Không kế thời gian phát đề) (Đc thỉ gồm có: 02 trang)
PI AD
Câu ĩ: (1,0 điềm) Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi táng dần: II
,N~ o
Plrolldin
o
Ciclopentan
LY M
o
T etrahidrofuran
Giải thích.
O
Cầu 2: (0,75 điểm) Piridin có pKa -5,23, trong khi dó các alkilamin có pKa vào khoảng 10, giải thích.
Y
N
H
Ơ
N
Câu 3: (1.0 điềm) Hợp chât l,6-dibromo-3,6-dicloroadamantan có bao nhiêu dông phân lập thê ?
Câu 4: ( 1,75 điểm)
Q
U
Từ mộl cây thực vật thuộc họ Cotnposiíeae, Chrysanthemum cirterariaefolium, người ta cô lập được hai acid quang hoạt (I) và (II) đều có Cio. Chất (I) là monoacid có công thức phân từ là CioHiéCh. Khi ozon hóa (I), người ta nhận được aceton và một diacid (III) no quang hoạt C7H10O4. Cho (III) tác
đụng với anhidrid acetic, chưng cẩt sản phẩm rồi cho tác dụng với nước, người ta nhận được một diacid
M
(IV) là đồng phân của (III) nhưng không có tính quang hoạt.
KÈ
Mật khác, người ta tổng họp hồn hợp ticu triền cùa (I) qua sơ dồ sau :
ẠY
\
CHi I
CII3—C—Cl _ ĩ
' c = c h - c h - c h 2c o o c h 2c h 3
í BuOK —
= = -* >
H20
— -£— ►
± 0)
CHj
D
Hãy xác định cấu trúc của (I), (III) và (IV). Giải thích sự chuyển hóa giữa (III) và (IV). Khi nhiệt phân (I), người ta nhận được chất (V ) CioHiôCh, mà khi ozon giải (V) thì thu được
aceton và chất (Ví) C7H[oC>4 . Khi chuẩn độ nhanh chắt (VI) bời dung dịch NaOH, người ta nhận thấy có một chức acid. Nhưng khi đun nóng với lượng dư kiềm, rồi sau đỏ chuẩn độ ngược thì người ta nhận thấy có hai chức acid. Hãy xác định cấu trúc của (V).
Acid (II) C10H14O4 được tiến hành ozon giải thì người ta nhận được diacid (III). Hãy xác định cấu trúc của (II). Các dữ kiện dã cho có đủ để xác định chính xác cấu hình của (II) không ?
In
5 ; (1.75 diem) Hãy trình bày phương pháp tổng hợp nicotin từ các nguyên liệu ban đầu là Iiicotinat etyl và N-metyl-apvrilidon, cùng các tác chất vô cơ và hừu cơ khác. Câu
(1,25 điểm) Đê khảo sál động học của phàn ứng xà phòng hóa ta trộn dung dịch A gôm 255 mg Etyl propanoat trong 50,0 ml nước, với dung dịch B gồm 100 mg NaOH trong 50,0 mL nước, thu được 100 mL dung dịch hỗn hợp c. Phàn ứng xảy ra trong dung địch c thê hiện bởi phương (rình :
LY M
PI AD
Câu 6:
Tiến hành do nồng độ [OPT] Irong dung dịch c này bàng cách chuẩn độ với HC1. Sau những
S au lo .u phút: IOU- J
O
khoán li thới yian xác định, líìu dược kếi quà SiiLi : Sau 5,00 phủi: [OH Ị = 15.5 * 10" mol • ! 11.3 • 1 0 ‘ n u . l * I 1
N
S a u 20.0 phút; [O il-] - 7.27 * 10“ inól * 1 1
H
Ơ
a) Từ các số liệu thu được, hây chứng minh răng phản ứng xà phònghóa là phản ứng bậc 2. Xác định hàng số lốc độ của phàn ứng. b) Xác định thời gian cần thiết để 75% lượng ester bị phàn ứng hêt.
Cho methoxybenzen (CftHjOCi I3) phàn ứng lần lượt với axit sunfuric bốc khói sau đỏ là axit nitric đặc (có mặl axil sunfuric đặc) thu dược sản phẩm lỉ (C7H7NSO6)
Y
•
N
Câu 2l (2,5 điểm) Urushiols (C21IỈ34O 2) là một hợp chất gây ngứa có trong một số loài cây. Dựa vào các thông tin sau đây để xác dịnh công thức cau tạo của urushiol:
Đ un B trong d u n g d ịch nước a x it loãn g tạo thành c (C 7H 7N O 3).
Cho c phản ứng với Zn/lỉCI sau đó đunnóng với NaNOí trong môi trường axit cho sản phẩm D (C7H*Ò2).
•
Phản ứng của D với CO2 và KHCO3 ớ áp suất cao (phản ứng Kolbe) tạo thành E (CgHgOị),
• • •
Phản ứng của E với CH 3I và NaOH tạo thành F (C9H 10O4). Khử F bàng L1AIH4 sau đó oxy hóa bàng MnOí tạo thành G (C9II 10O3). Phản ứng cùa G với C6H5CH 2 0 (CH2)f,CH=P(C6Hs)3 (phản ứng Wittig) cho hợp chất không no H
•
KÈ
M
Q
U
•
•
•
A là sản phẩm cùa quá Irình xử lý Urushiol như sau:
(C23H30O3).
Hidro hóa H với Ỉ^/Pd cho sản phẩm ỉ (C 16H20O3).
Oxy hóa I bàng pyridinium chlorchromatc ([CslIsNH JfCrOiCl]) lạo
ẠY
•
1 .0 3l c h 2c i 2 CH3(CH2)5CHO + A (C15H24O3)
Urushiol
D
thành andchit A (C 16H24O3)
2. Zn, H20
Hãy xác định công thức cấu tạo cùa các hợp chất A, B,
c, D, E, F, G, H, 1 và Urushiol.
— Hét — Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ ký GT1:
Chữ ký GT2: 2/2
SỞ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỎNG THÁP
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUỐC GIA NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
PI AD
ĐÈ THI MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 30/Ĩ0/20ÍỈ Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (ĐỀ thi gồm có: 03 trang)
Câu 1: (2 điểm) 1) Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được đặc trưng bởi 4 số lượng tử:
n = 3; /= 2 ;m = - l ; s = - —. Tỉ lệ giữa các hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân
LY M
nguyên tử của X là 1,1852. (Qui ước từ -1 đến + 1). Viết cấu hình electron cùa X, xác định tên nguyên tố X; chu kì, nhóm của X. Tìm số khối A của X.
O
2) Một mẫu Lutexi []\Lu lấy từ hang động của người Polinexian cồ tại Haoại cổ chu kì bán huỷ là 11,5 năm. Nếu ban đầu có 2,88 mg đồng vị, sau thời gian phân hủy còn laị 0,45 mg. Lutexi đã bị phân huỷ trong thời gian bao lâu ?
Ơ
N
Câu 2: (2 điểm) Thêm một lượng lớn thủy ngân lỏng vào một dung dịch có môi trường axit, chứa Fe3+ với nồng độ 1,00.10 " 3 M. Ở trạng thái cân bằng ở 25°c chi còn 4,6% Fe3+. Tính E° ĩ+ , giả sử rằng chỉ xảy ra phàn ứng: 2Hg + 2Fe3+ -» Hgị+ + 2Fe2+
N
H
Cho: E°Fe3VFeỉ+ -+0,77 IV
Q
U
Y
Cảu 3ĩ (2 điểm) Cho dung dịch NH 3 đến dư vào 2000 ml dung dịch A thu được X (gam) kết tủa. Dung dịch A chứa hỗn hợp các muối gồm A1C13? FeCl3, CuCỈ2, ZnCl2, AgNƠ 3 lần lượt có nồng độ mol/lit là m; 2m; 3m; 4m; 5ra. Cho m = 0,2; Hãy: 1) Viết các phương trình phản ứng. 2) Tính khối lượng NH 3 đã sử dụng để thu được X gam kết tủa.
D
ẠY
KÈ
M
Câư 4: (2 điểm) 1) Một đung dịch chứa 2 loại anion c r (0,78 moi) và SO42" (2,9 moi) cùng 3 loại cation Al3+ (a moĩ), Fe3+ (b mol) và H+ (1,6 moi). Biết tồng khối lượng của 3 loại cation là 87,02 gam. Tính giá trị a và b. 2) Dung dịch X chứa LiOH 0,08M và Sr(OH)2 0,04M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp HCIO4 0 , 1M, HNO3 0 ,0 2 M và H2SO4 0,06 M. cần trộn đung dịch X và dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch z có pH = 2 và X gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lit của ion Li+ trong dung dịch z (các axit và bazơ trên được xem là các axit và bazơ mạnh và phân li hoàn toàn ra ion).
Câu 5: (2 điểm) 1) Hãy xác nhận sự có mặt của các ion trong dung dịch X gồm CuCl2, A 1(NƠ3)3 và BaCỈ2. 2) Một hỗn hợp gồm benzen, phenol, anilin. Trình bày phương pháp hóa học tách riêng từng chất
1/3
Câu 6: (2 điểm) 1) a) Giải thích vì sao cis - 1,2 - dimetylxiclobutan kém bền hơn đồng phân trans của nó, nhưng cis - 1,3 - dimetylxiclobutan bền han đồng phân trans của nó. b) Cho các giá trị pKa: 4,05; 4,12; 4,29; 4,32; 4,38; 4,54. Gán các giá trị pKa tương ứng với mỗi công thức sau:
0 ,N '
C1
(2)
(1 )
(3)
PI AD
y^X O O H
COOH
LY M
'V ^C O O H
NO*
(6)
(4)
Ơ
N
O
2) a) Gọi tên D - glucozơ theo danh pháp quốc tế (IUPAC), chỉ rõ cấu hình R, s của cảc nguyên tử cacbon. b) Có hợp chất 4 - clopent - 2 - en, hợp chất này có thể có tối đà bao nhiêu đ phân lập thể.
N
H
Cảa 7: (2 điểm) 1) Tạp chí hóa học có đăng một phương pháp điều chế 1 —brom - 2 - metylxiclohexan từ xiclohexanol như sau: OH o
U
Y
Br
Q
Hãy ghi các điều kiện cần thiết để thực hiện mỗi bién đổi trên.
KÈ
M
2) Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C9H9CI. Khi oxi hóa A bằng dung dịch KM11O4 ừong H2SO4, đun nóng thì thu được axit benzoic. A tác dụng được với dung dịch NaOH cho hai sản phẩm X, Y đều có công thức phân tử là CọHiyO. Xác định công thức cấu tạo cùa A, X, Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
D
ẠY
Cầu 8 : (2 điểm) 1) Viết sơ đồ tổng hợp axit 3,3-dimetylbutanoic từ ancol tert-butylic, các chất vỏ cơ cần thiết có đủ. 2) Hãy chi rõ những chỗ sai trong sơ đồ tổng hợp sau: C1
n-Pentan
— ( 1)
C H 3 - —C — C N a
CH3CH2CH2CHC1CH3 ------------------► CH3CH2CH2C H -C = C -C H 3 (2) CH,
2/3
*
PI AD
Câu 9: (2 điểm) 1) Viết công thức cấu tạo dipeptit sau: glyxylglyxin ở pH = 2; pH = 7; pH = 12. 2) D - glucozơ có cấu trúc piranoza hay furanozc biết rằng D - glucozơ tham gia quá trĩnh D-glucozđ CHi°H/-H - '-»A —<CH^ so^ c >B—— HN°ì- ■» axit 2,3 - dimetoxisuxinic và axit 2,3,4 - trimetoxiglutaric. Dùng cấu trúc vòng thích hợp viết sơ đồ phản ứng trên.
Ơ
N
O
LY M
Câu 10: (2 điểm) 1) Qua thời gian khảo sát đất nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười, Kỹ sư nông nghiệp đã phát hiện đa phần ruộng ở ấp A chứa nhiều muối sắt (n) clorua và muối sắt (III) sunfat. Hãy cho biết làm thể nào để xác định sự có mặt của các ion trong muối trên (không được dùng dung dịch kiềm và dung dịch amoniac). 2) Thí nghiệm: tính oxi hóa của N 0 3“trong môi trường axit. a) Hãy nêu hóa chất dùng để chứng minh ion N 0 3 “ có tỉnh oxi hoá trong môi trường axit. b) Nêu c á c h tiến hành thí nghiệm, hiện tượng xảy ra.. c) Viết phương trình hoá học. d) Cần thực hiện thí nghiệm như thế nào để đảm bảo an toàn, cơ sở đảm bảo an toàn, viết phương trình hóa học nếu có. HÉT
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng hệ thổng tuần hoàn của N hà xuất bản Giáo dục.
Họ vả tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữký GT1:
Chữ ký GT2: 3/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CẤP QUỐC GIA ' NĂM HỌC 2011 - 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÈ CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 30/10/2011 (Hướng dẫn chấm gồm có: 07 trang)
PI AD
Câu 1: (2 điểm)
Đ IẼM 0,25 0,25 0,25
LY M
NÔI DUNG 1) X có cẩu hình electron là : ls 22sz2p 63s^3p63d 74s2 X là Coban Chu kì 4; nhóm VIIIB N N — = — = 1.1852 => N = 32 p 27 A = 32 + 27 = 59
1,0
O
*t = — n ’5 ,In-^— 2 >88 =30,8 , fto nam 0,693 0,45
2)
0,25
Ơ
N
Câu 2: (2 điểm) NOI DUNG
0,5
Q
U
Y
N
H
* Nông độ lúc cân băng: [Fe3+] = (0,046)0,0 X 10-3 ) = 4,6 X 10 “ 5 M Theo phản ứng: 2Hg + 2Fe3~ -» Hg22+ + 2Fe2+ Nồng độ Fe2+ lúc cân bẳng bằng nồng độ Fe3f đã phản ứng ” [Fe2+1 =■(1 - 0,046X1,0 X 10 1 ) = 9,5 X 10 4M [Hẹ 2 Ị = Vỉ [Fe2+1 = 4.8 X 10“ 4M v __ i H g i W f
Đ IEM 0,5
M
K = (4,8*10 - X 9 .J * « n (4,6x10 ) nE° Ta CÓ liên hê: logK = ----- ^
0,5
KÈ
0 ,0 5 9 2
suy ra í
=
f 0:0392 Y „ { 0.0592 V ỊpgK = Ị ——— jlo g0,205= -0,020\ 0,5
ẠY
Đôi với 1phản ứnge đã cho: E°Pin = E“r, /Fe, - E "H,S5+/HS E Kẻỉ\ h/He = E Fe' ° , /Pe2-, -E °pta =0,771 - ( - 0 ,0 2 0 ) - 0 ,7 9 IV in ’ 5
D
Cảu 3: (2 điểm) Đ IEM
N ÓI DUNG nAIC] = 0 ,2 x2 = 0 ,4mol n FeC!
0,125x2= 0,25
=0,2x2x2=0,8mol 1/7
ncuci =0,2x3x2=l,2mol 0,125x3=0,375
=0,2x4x2= l, 6 mol
n znci
nAgN0 =0,2x5x2=2mol A1C13 + 3NH 3 + 3H20 -*■ Al(OH)3i + 0,4 1,2 FeCl3 + 3NH 3 + 3H20 -*■ Fe(OH)3i +
3 N H 4CI
2 ,4
PI AD
0 ,8
0,125x2= 0,25
3 N H 4CI
CuCl2 + 6 NH 3 + 2H20 -» Cu (NH 3)4(OH ) 2 + 2 NH 4CI 12 72 ZnCl 2 + 6 NH 3 + 2H20 -*■ Zn (NH 3) 4(OH ) 2 + 2 NH4CI 1,6 9,6 A g N 0 3 + 3NH 3 + H20 -» Ag (NH3)2OH + NH4NOì
LY M
2 ,0
6 ,0
nm = (l,2 + 2,4 + 7,2 + 9,6 + 6,0)xl7 - 448,8 gam
O
C âu 4: (2 điểm)
Ơ
H
a = 0,26wo/]
N
NOI DUNG 1) Ta có hệ phương trình: 10,78+ 2,9x2= 3 a + 3 b + 1,6 ! 27a + 56b + 1,6= 87,02 Ịb = 1,4 mo!
0,125x3=0,375
Đ IÉM 0,25 0,25 0,25 0,25
N
2) Gọi Vi là thê tích của dung dịch X Gọi v 2 là thể tích của dung dịch Y n0H - 0,08Vi +■0,08Vi = 10,1 6 Vl nH+ = 0,1V 2 + 0,02V 2 + 0,06V2 x 2 = 0,24V 3 pH = 2 => [H+] = 10 '2 môi trường axit H" + OH' H20 0,24V2 0,16V, 0,16V, 0,16V!
0,75
=> axit dư 0,25
M
Q
U
Y
0,125 0,125
D
ẠY
KÈ
0,24V2 - 0,16V! 0,24V2 - 0,16V! " 0 ,0 1 ( V] + v 2 ) 0,24V2 - o . o i v j = 0 ,0 1 V! + 0,16V! 0,23V2 = 0 , 1 7 Vị Vv _ 0,23 v2 0,17 [Li] -
w *vi = w
0.08K
0,25
0,25
= 0 Q46M
yi + W Vl 1 0,23 1
2/7
Câu 5: (2 điểm)
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
ĐIÊM NÔI DUNG ỉ) Trong dung dích X cỏ mặt các ion: Cuz+, A1J+, Ba2+, NO 3 - , C P . 0,5 + Lấy một ít dung dịch X cho NH 3 vào cho đến dư. Có kết tủa keo trắng, kết luận dung dịch X có ion Al3+. Al3+ + 3NH3 + 3H20 -> Al(OH)3 + 3NH4+ Dung dịch có màu xanh đậm của ion Cu(NH3)42+, kết luận dung dịch X có ion Cu2+. Cu + + 4NH 3 Cu(NH3)42+ + Lấy 1 ít dung dịch X, thêm vài giọt H2SO4 , có kết tủa trắng BaS0 4 xuất hiện, kểt luận 0,25 dung dịch X có ion SƠ42 -. Ba2+ + SO4 2 " BaS0 4 + Lây 1 ít dung dịch X thêm vài giọt dung dịch AgNOi có kêt tủa trăng AgCl, kêt luận 0,25 dung dịch X có ion C1 Ag+ + C1" -> AgCl + Lấy 1 ít dung dịch X, thêm vài giọt H2SO4 đặc và 1 mẫu Cu. Đun nóng có khí NO2 màu 0,25 nâu dỏ thoát ra, kết luận, ung dịch X có ion NO 3 “ 3Cu + 8 H+ + 2N 03“ 3Cu2+ + 2NO + 4H20 NO + Vi 0 2 NO 2 2) Cho hôn hợp C6H6, CệH^NHị, và phenol tảc dụng với dung dịch NaOH dư CộHịOH vào 0,25 X 3 = 0,75 dung dịch; CộHộ và anilin không tan, chiết tách riêng hai lớp chất lỏng. * Phần dung dịch nước chứa C6H5ONa C6H5OH + NaOH -> C6H5ONa + H20 Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa, phenol tạo ra không tan chiết tách riêng. C6H5ONa + H20 + CO2 4 C6H5OH + NaHC03. * Phẩn hữu cơ có C6Hộ và anlin cho tác dụng với dd HCl dư> anilin tan vào dung địch, chiết tách riêng benzen. * Cho dung dịch nước C6H5NH 3C1 tác dụng với dung dịch NaOH, anilin tạo ra không tan chiết tách riêng C6H5NH 2 + HC1 -> C6H5NH3C1 C6H5NH 3C1 + NaOH C6H5NH2 + H20 + NaCl
ĐIẼM 0,25
NÓI DUNG
KÈ
1)
M
Câu 6 : (2 điểmì
D
ẠY
a) Trong cis - 1,2 - dimetylxiclobutan có tương tác đẩy giữa 2 nhóm CH3 (bán lệch) và tương tác của nhóm CH} ở c - 1 với H ở c - 3. Trong trans - 1,2 - dimetylxiclobutan vì hai nhóm CH3 ở dạng lệch nên chúng không tương tác với nhau, do đó trans - 1 , 2 - dimetylxiclobutan bền hom
H
------ — ■CH)
Ù
Cis-l,2-dimetylxiclobutan Trans-l,2-dimetylxiclobutan Trong trans -1,3 - dimetylxiclobutati có tương tác đẩy giữa nhóm CH3 ở C -l với H ờ C-3 Trong cis —1,3 - dimetylxiclobutan không có tương tác đó nên dạng cis bền hơn. 3/7
0,25
4/7
D
ẠY M
KÈ Y
U
Q H
N Ơ N
LY M
O
PI AD
Câu 7: <2 điềm) Đ IEM
N Ô ID U N G 1)
r
nH
f
1
^
PÊC r > l / C H 3M g B r ^ ----- U — -V hay C u O i ^ ^ J 2 /H B r
ỸH j
ỸHj
r
r
1
> ll.so.df — ► ! 70°c
1
,
ự V
ch 2
0,25
0,25
N
’ CÓ ctpt C 9H 10O = >A C6H5 - C H = C H - C H 2C1 Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: C6H5 -CH = C H -C H 2OH ; C5H5—CH— CH
O
N aO tí
1
LY M
> C6H sC O O H
Vậy A có 1 nhánh ở vòng benzen A
1,0
R O O R ^^J
2) C9H9CI có số liên kết 71+ vòng là 5 A—
Br
PI AD
0
ỌH J T
Ơ
OH 5 C6H5 - CH = CH - CH2C 1+ 8 KM11O4 + 12 H2SƠ4 -> 5 CôH5 - COOH + 4 K2SO4 + 8 M11SO4 + 5C 1CH2-C 0 0 H + 12 H 20
H
0,25 1
N
J C6H5 - CH = CH - CH2OH + NaCl
C6H5 - CH = CH - CH2C1 + NaOH ------- /
KÈ
1)
+ HBr -- V
ẠY
(CH 3)3CO H
^ C6H5 - CH(OH) - CH = CH2 + NaCl
Q
M
Câu 8 : (2 điểm)
U
Y
0,25
l) M g (C H j^ C B r — -—- — 2 ) E t20
ĐEÊM
N Ộ I DUNG 0^
►
0 H2C CH2 (CH 3)3C M g B r ---------------- ► (C H s^ C C fy C fy O H 2 ) H 30 + 1 |K.2Cr207/H2S04
1,0
(C H 3)3CCH2COOH
D
2) (1) sai, vì clo hóa không chọn lọc mà sẽ cho hỗn hợp clopentan (2) sai, vì sẽ xảy ra sự tách tạo anken
5/7
0,5 0,5
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
Câu 9: (2 điểm)
C ầu 10: (2 điểm)
D
ẠY
NOI DUNG
* Nhận biết SO l~ Ba2+ + SO ỉ” -> BaS04ị (kết tủa trắng)
biết cr Ag+ + cr —»
* Nhận
AgCl-ị (kết tủa trắng)
* Nhận biết Fe2+
6/7
ĐIÊM 0,25x4 = 1,0
Cách 1: Đê xác đinh FeZTkhi có măt FeJT neười ta có thê sử dune thuôc màu đỏ.
Fe2+ + 3 O-Phen
[Fe(o-Phen)3]2+
Câu tạo của o - Phenantrolin: C ách 2: * Để xác đinh Fe2+ cũna có thể dùne Kali ferixianua
K3[Fe(CN)6], + Fe2+ —» Fe3[Fe(CN)6]2 -l xanh tuôc bun
Thuốc thử không tạo kết tủa với ion Fe3+
* Nhận biết Fe3+
LY M
Fe(CN)
PI AD
thử o-phenantrolin, phản ứng tạo phức
Thuốc thử đặc trưng của ion Fe3" là dung dịch ion thìoxianat SCN', nó tạo với ion
Fe(SCN)2+
N
Fe3+ + SCN'
O
Fe3+ ion phức có mầu đỏ máu:
2.Thí nghiêm : a)
0,25
0,125
Q
U
Y
N
H
Ơ
Hóa chất: + Cu phôi bào hay vụn đồng + Dung dịch N aN 0 3 bão hòa (bay K N03) ■ Dung dịch H2SO4 loãng b) Cách tiền hành thí nghiệm: + Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 5 giọt dung dịch NaNOj. ■+ Cho tiếp vào ống nghiệm một mảnh Cu. + Thêm tiếp vào vài giọt dung dịch H 2SO4 loãng, rồi đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng xảy ra Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vanh, có khí không màu thoát ra, sau đó hóa nâu đỏ ừong không khí. 3Cu + 8 H+ + 2 NO 3 “
KÈ
Hoặc:
3Cu2+ + 2NO T + 4H20 Màu xanh không màu 3Cu + 4H2S 0 4 + 2NaN0 3 ^ 3CuS0 4 + 2NO + Na2S 0 4 + 4H20 NO + V2 0 2 N 02 nâu đỏ
M
c)
ẠY
d) Do phản ứng có tạo ra khí độc là NO và NO? nên cần tiến hành nơi thoáng khí, miệng ống nghiệm hướng về phía không cỏ người, lượng hóa chất lẩv vừa phải. Khử khí độc bằng bông lẩm xút. 2 NO2 + 2NaOH NaNƠ3 + NaNO? + HjO
D
0,125 0,125
0,125
0,25
HÉT
in
À
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỎNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2012-2013
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÊ THI MÔN: HOÁ HỌC Ngày thì: 28/10/2012 Thòi gian làm bài: ISO phút (không kể thời gian phát đề) (Để thi gồm có: 03 trang)
PI AD
C âu l: (2,0 điểm) •
LY M
1. Thục nghiệm cho biết cả ba hợp chối CHBr* SiMBr,, ClhCt-hb đèu có cấu tọo tư diện Có ba trị sổ gỏc liên kèt tại tâm là t I0ứ; 111"; 1 12°(không ké íới lỉ khi xét cảc góc nảy), Độ âm điên của II lỏ 2*20; CH', hì 2*27; Cip3 lủ 2,47; Sj là 2.24; Br lả 2,50. Dựa vảo mô hình sự đẩy niừa các eặp c hóa Irị (VSEPR) và dộ âm điện, hãy cho biềt trị số ẹỏc cùa mỗi Kọfp chầi vồ giải thích, 2 . Kim loạỉ titan cỏ cầu trúc mạng tính thề lục phương, khỏi luyng riêng bàng 4.5 ] g cm và khối lượng nguycn từ là 47,9 ệ/moL ỈI. Tính thổ tỉch cùa một ỏ đơn vị. b, Tinh giá irị hitnu sổ m ạng c vử U- Biet c - l , 58a.
Cầu 2 : (1,5 điểm)
N
H
Ơ
N
O
Plián ứng chuyền hoả một loại kháng sỉnli trong cơ thể người ở nhiệt độ 37°c có hằng số tốc độ bằng 4*2.10" (s~ ). Vĩệc đièu trị bảng loại kháng sinh trên chỉ có kết quả nếu hàm lượng kháng sinh luôn luồn iứn hơn 2,00 mg trên 1,00 kg trọnc lượng cơ thể. Một bệnh nhân nặng 58 kg uống mỗi lần một viẾn thuốc chứa 300 mg khảng sinh đỏ, a) Hỏi bậc của phản ứng chuyển hoá? b) Khoảng thời gian giữa 2 lần uống thuốc kế tiếp là bao lâu? c) Khỉ bệnh nhân sốt đến 38, 5° c thì khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc thay đổi như thế nào? Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng -93,322 kJ.mol-1.
Câu 3: (2,5 điểm)
Q
U
Y
1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chảy hỗn họp gồm bột của một khoáng vật màu đen, kali hiđroxit và kali clorat, thu được đung dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu iục của dung dịch chuyên dần thảnh màu tím. Quá trình chuyển đó còn xảy ra nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dỉeh hay kill điện phân dung dịch. a) Hây cho biết khoáng vật mảu den là chất gi? b) Viết pỉmang trình hoá học cúa lất Gả các phản ứng xảy ra trong qưá trình thí nghiệm. 2. Ámuni sunĩua (NR1J2S lồ một thuổc thừ dược sử dụng rộng rãi trong phân tích định tính. Đê điều
D
ẠY
KÈ
M
ché thuổc thử, khí hidro sunĩua dược sục qua dung dịch amoniac 4-5 mol/L, rồi thêm vào một ít nước. - 10,00 mL dung dịch amoni sunfua được pha loãng đến 1,000 lít. Lấy 10,00 mL dung dịch sau pha loãng rồi thêm vào đó ~40 mL nước, sau đó thêm tiếp 20,00 mL dung dịch axít sunfuric 0.02498 mol/L được dung dịch A. - Lấy một nửa dung dịch A cho phản ứng với 25,00 mL dung dịch cadỉmi nitrat 0,1 mol/L thu được dung dịch B, nửa cỏn lại được chuyển hoàn toàn vào bình hình nón để chuẩn độ. Sau khi thêm vào đó vài giọt metyl đỏ thì tiến hành chuẩn độ nó bằng dung dịch NaOH 0,05002 moỉ/L; thể tích chất chuẩn cần để đạt đến điểm tương đương ià 10,97 mL. - Thêm dung dịch nước brom vào bình chứa dung dịch B thấy kết tủa tan ra (brom có khả năng oxi hóa các hợp chất chứa anion sunfua thành sunfat), đun sôi dung dịch trong vòng 15 phút để loại bỏ lượng brom dư. Trung hòa hết lượng ion H+ sinh ra từ phản ứng xảy ra thấy tốn hết 14,01 mL dung dịch NaOH 0,1012 mol/L. Tính thành phần chính xác của dưng dịch amoni sunfua đã điều chế được Câu 4: (2,0 điểm) 1. Dung dich A thu được khi trộn 10,00 mL NH3 0,200 M với 10,00 mL hỗn hợp AgNC>3 0,010 M và HNO3 0,200 M. Dung dịch B thu được khi trộn 10,00 mL AgNƠ3 0,010 M, 10,00 mL HNO3 0,200 M với 20,00 ĩĩiL NH3. pH của dung dịch B bằng 9,00. a. Tính pH của dung dịch A. 1/3
b. Ml ủng diện cục Ag vào dune địch A vả dtmg dịch B rồi ghép thảnh pin (cỏ cầu muối tiếp xúc giữa hai dung dịch). Biểu dỉễn sơ đô pin. Viét plnrcmg trình phản ứng điện hoá xảy ra tại môi điện cực và phủn úng tổng quát khỉ pin hoạt động. 2. Bỉết Eịub - 0,262 V. Tính háng sổ cân bảng tọo phức K f2 Ag+
+
2NH 3
<=>
Ag(NH3>2
;
K f2
nếu coi trong dung dịch B chỉ có một phức chất duy nhất Ag(NH3) 2 được tạo thành.
E ° +, Ag
/ A g
= 0,80 V ; pK,(NH4*) = 9,24 ;
F
^ r l n = 0,0592 lg
PI AD
Cho: Câu 5: (2,0 điểm)
O
LY M
Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 < ± 2 NH3 được thiết lập ở 400 K người ta xác định dược các ép suẨt £>hần sau đây: p = 0,376,ỈO5P a ; p = 0,125>105Pa ; p = 0,499.105 Pa 1. Tỉnh hẳngsocẫn bỗng Kp vả AGỪcún pluin ứngf,i)Ở400 K. 2 . Tính lượng N2 và NH3. biết hệ cỏ 50Q mol Hỉ 3 . Thêm to moỉ H2 vào hệ náv dồng thớt giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách lỉnh, hây cho bỉét cân bàng '*' chuyền dịch theo chiều nào? 4. Trong một hệ cản bẳng H2/N/N H3 ờ A10 K và ảp suất tổng cộng 1.1o5Pa, người ta tìm được: Kp = 3,679.10 ' Pá°, n - 500 m ol, n = 100 mol và n = 175 mol. Nếu thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Cầu 6 : (2,0 điểm)
,o
m - S ụ
H
<„ - W
m
Ợ
N
t o a
0
Ơ
N
Sự tổng hợp a-terpineoỉ của Perkin từ Xeton A theo sơ đồ sau:
H G ^ 'o
Y
(A)
i <>H (F)
M
Q
U
a) Hãy xác định các chất trung gian B, c, D và E b) Dùng thuốc thử gì để chuyển E thành a-terpineol F. c) Hãy đề nghị thuốc thử để điều chế A từ axit 4-hiđroxybenzoic a-Terpineol F được dùng để điều chế các monoterpen khác d) Xử lí a-terpineol F với kali hidrosunfat tạo thành hợp chất G phản ứng với 2 đương lượng bromin. Xác định G biết G đối xứng. c) XỒ U a-terpineol F với dung địch axil tạo thành hợp chất H. H tác dụng với axỉt mạnh tạo I. Xác định
KÈ
H vả ỉ. ĩren phồ H NMR ciia H khi (hẻm Đ>0 thấy xuất hiện một tín hiệu phù họp với hai nguyên tử hĩdro* còn phổ *H NMR của hợp chất I vẫn không có thay đối gi khi thêm D2O. H và I đều không đòi xứng, khồng phản ửng vởi broni.
ẠY
Câu 7: (2,0 điểm)
D
1. Lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có các trị số pKa là: 2,18 ; 8,95 và 10,53. Axit Aspatic HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH co các trĩ sổ pKa là: 1,88 ; 3,65 và 9,60 a) Hãy viết cân bằng điện ly và tính điểm đẳng điện của mỗi chất. b) Hãy ghi giá trị pKa cho từng nhóm chức và giải thích tại sao pKa cùa 2 nhóm -NH2 trông Lys lại khác nhau và pKa của 2 nhóm -COOH trong Asp lại khác nhau? 2. Thủy phân hoàn toàn hexapeptit (P) thu được Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Vaỉ và NH3. s ủ hexapcpiit p với chymotrypsin thu đirợc một dipeptit là Arg-Try và một tetrapeptit 11 (© , p hoặc Q đều không phàn ứng khi ú với cacboxypeptidaza. Khi thủy phân từng phân Q thu được Ala-Vat Cily-Lvs và NH3. Khi cho Q tác dụng với phemũiothỉaxianaí QHíỉN^OS rồi cho sản phẩm tác dụng vớỉ HCI trong nitrometan sẽ thu được chất F (công thức cho ở bên). Xác định cẩu trúc của p và viết các phương trình phản ứng để giải thích và dự đoán điểm đẳng*điện gần đúng của p. 2/3
Câu 8: (2,0 điểm) Cho các dây chuyển hoá sau:
a) Cl2,p
Xiclohexanon
O H _> b _ C H ĩ C ^ Ọ H
D
>c _
■H3ơ' - > E —
v
h^
10
H
d
12
o ) 3
b) V r"
)G
—g->M
r Y ™0 ^ > H - C;H;0H >ĩ
KMn0* »K
HC1
>
— >N - NaBHi >0 -Ị L -» P — »Q(cinH,,N,ì 10 14 2 J
PI AD
CH 3
LY M
Viết công thức cấu tạo các hợp chất từ A đến Q và so sánh tính bazơ của hai nilơ trong Q.
Câu 9: (2,0 điểm) 1. Polime X cỏ thể được tổng hợp theo sơ đồ sau 2A
nhanh
K M nO đ
O
A IC I3
r CGOH
N
-iL ^
X(CrĩHioN;Os)n
E, H O O G -A ^ C O N
Ơ
NH-
N
H
a. Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp Y từ benzen và các chất vô cơ cần thiểt. b. Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp X. Viết một đoạn mạch của X gồm 2 mắt xích. 2. Dùng mũi tên cong chỉ rõ sự tạo thành các sản phẩm sau: 300°c
Câu 10: (2,0 điếm)
Q
U
Y
a)2-Metyl-5-isopropenylxĩciohexanon 1,7,7-trimetyỉ bixiclo [2 .2 . 1] heptan-2 -on (Campho). b) Benzen + metyl + Y 3-phenylpropiolat C 6Hs Với X là metyl 2“phenylxiclooctatetraencacboxy!at và Y có công thức như sau COOCH3
lọ không nhãn chứa mỗi chất trong số: C6H5CH=0; CfiH5COOH; C 6H 5C O C H 3; C6HỉCH(OH)CH3; C6H5COC2H5. Hãy nêu các thuốc thử và các phản ứng hóa học để phân biệt 5 lọ trên. Viết các PTHH để minh họa. 2. Phản ứng Ĩ2 + 2NaĩS203 -» Na2S4Ơ6 + 2 Nai (*) •
KÈ
M
1. C ỏ 5
là một phản ứng quan trọng của I2, là cơ sở cùa một phương pháp phân tích định lượng. Có thể dùng phản ứng này để xác định hàm lượng Sn2+ và FeJ+ trong dung dịch nước hay không? Nêu được, hãy
ẠY
trình bày tóm tắt cách thực hiện (có thể dùng thêm các hoá chất cần thiết). Cho; E ; , ỉ r - 0,534 V ,
=0,771 V ,
E ^ ;S |ít
-0 ,1 4 V.
D
(Khi tính toán sử dụng các trị sổ:
Na = 6,022x1o23 ; Po = 1,013.10* Pa; R = 8,314 JỈC‘m oĩ!; ỉ atm = ỉ ,013.10*Pa)
— HẾT— Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ kýG Tl:____
Chữ ký GT2: 3/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CẤP Q U ồC GIA NĂM HỌC 2012-2013
s a i lệ c h đ iể m c ủ a c â u v à p h ả i đ ư ợ c t h ố n g n h ẩ t th ự c h iệ n t r o n g t ổ c h ấ m .
n . Đáp án và thang điểm
LY M
Cầu 1: (2,0 điềm)
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOẢ HỌC Ngày thi: 28/10/2012 (Hướng dẫn chẩm gồm có: 13 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sirứi làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếư có) thang điểm trong hưởng dẫn chấm phải bảo đảm không làm
1. Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBị*3, SìHBĩ3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện. Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110°; 111°; 112°(không kể tói H khi xét các góc này). Độ âm điện cùa H là 2,20; CH3 là 2,27; CSp3 là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.
a. Tính thể tích của một ô đon vị.
N
b. Tính giá trị hằng số mạng c và a, Biết c = l,58a.
O
2. Kim loại titan cỏ cấu trúc mạng tinh thể lục phương, khối lượng riêng bằng 4,51 g/cm3 và khối lượng nguyên tử là 47,9 ệ/mol.
Ơ
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1
ĐIỂM
N Ô I DUNG 1. Cấu Cạo không gian của các phân tử được biểu diễn như sau:
Y
ú "/ \ ỵr
& Br
H3C
CHBrj (2 )
M
KÈ
D
-
.......C \ /
CH3
Góc liên kết được tạo thành bởi trục của đám mây electron của 2 obitan tạo thành liên k ế t. Sự phân bố mật độ electron của các đám mây này phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên từ trung tâm A và phối tử X. ở cả 3 hợp chất nguyên tử trung tâm A đều có lai hoá sp3 vì lớp vỏ hoá trị có 4 cặp electron. Sụ khác nhau về trị số của các góc chỉ phụ thuộc vào độ âm điện tưong đối giữa các nguyên tử liên kết. Khi so sánh 2 góc Br - A —Br ở (1) và (2), liên kết Si-Br phân cực hơn liên kết C-Br nên góc Br - c - Br có trị số lớn hơn góc Br - Si - Br. Khi so sánh 2 góc Br - c - Br và H3C - c - CH3 ở (2) và (3), liên kết c - Br phân cực hơn liên kết c - CH3 nên góc ở (3) lớn hơn ở (2). Từ hai so sánh trên thấy rằng trị số các góc tâng dần theo thứ tự sau: Góc ở (1) < Góc ở (2 ) < Góc ở (3)
ẠY
-
r CH3 CH(CH3)3 (3)
Q
U
Br i ^ B r Sr SiHBr3 (I)
H
r
N
P
1/13
2 .a. Ô cơ sở là lăng trụ đáy thoi. Số nguyên tử trong một ô cơ sờ là:
n = — x4 + —x4 + I = 2 (nguyên tử) 12
6
Mãtkhác: d = - = V
v .n a
- + v = ------- 2 x 47 ^9—
=
23x10-23 (
PI AD
—* Thể tích một ố đơn vị: V = UỀỂãi d .n a 3j
4,51x6,022x10
'
b. Theo hinh vẽ bin: AH = 'Jả B: - Bỉ ỉ 1 = Ja 1 V 4 _ 1
D ^_ 1
2
2
LY M
c
—»■Sm bc—r Ả H £ C =
2
íí27 3
=— —
2
4
—►Sdấy = 2 Saabc = --- ---
O
1 fz -* V, o=Sdáy.c = - ^ - — = 3 ,5 3 .1 0"23 -> c.a2 = 4 ,0 8 .10“23
\ v࣠=
= 4.67Ả
N
JTheo bài: c_= l,58a -> a = 2,96.1<r8cm =
Ơ
Câu 2 : (1,5 điểm)
Phân ửng chuyển hoú một loại khủng iinli irvtnụ ca thể người ở nhiệt độ 37°c có hằng số tốc độ bằng
H
4 ,2 .1 0 - í (s~l ). V iệc điều ƯỊ bàng toại kháng sinh trên chỉ có kết quả nếu hàm lượng kháng sinh luôn
U
Y
N
luôn Jớn hơn 2,00 mg Irên 1,00 kg trụng lư<,mg cơ thể. Một bệnh nhân nặng 58 kg uống mỗi lần một viên thuổc chứa 300 mg kháng sinh đó. a) Hỏi bậc của phản ứng chuyển hoá? b) Khoảng thòi gian giữa 2 lần uống thuốc kể tiếp là bao lâu? c) Khi bệnh nhân sổl đến 38,5°c thì khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc thay đổi như thế nào? Biết năng lượng hoạt hoá của phán ứng bằng -93,322 kJ.mor1.
Q
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2
KÈ
M
NỘI ĐUNG a) 1. Đơn vị của hằng số tổc độ là s~' —>thứ nguvên lả (thời gian)-1 —» phản ứng là bâc nhất. 1 , N0 t= - I n — k N b) Hãm lưcmg mội vỉẻn thuóc là Juu mg (N0) , còn hàm iượng tối thiểu để cỏ kết quả là 2 X 58 = 116 mg (N)
ẠY
t
4,2
X10
, ln
116
22623,6 (s) hay 6,28 giờ * w J f B
D
* 1 ’ k ( 1 Ị ^ c) Coi Ea thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiêt đô thav đổi, theo ln-5- = —2- —---- — K K y?! TtJ ta co: 111
4,2 x l0 -5 *ou>5)
Thời gian t = —
-93,322x10Y 1 8,314 1,311,5
o ____s,"-K —> 5.10 is ) 310) (3H’5) }
= 19003,85 (s) hay 5,28 giờ { ~ 5 giờ 17 phút)
2/13
ĐIẼM
Cảu 3: (2,5 điểm) 1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chày hỗn hợp gồm bột cửa một khoáng vật màu đen, kali hiđroxit và kali clorat, thu được dung dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu lục cùa dung
LY M
PI AD
dịch chuyển dần thành màu tím. Quá trình chuyển đỏ còn xảy ra nhanh han nếu sục khỉ clo vào dung dịch hay khi điện phân dung dịch. a) Hãy cho biết khoáng vật màu đen là chất gỉ. b) Viết phương trình của tất cả các phàn ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. 2. Amoni sunfua (NH^iS là một thuổc thử được sử dụng rộng rãi trong phân tích định tính. Để điều chê thuôc thừ, khí hiđro sunfua được sục qua dung dịch araoniac 4-5 mol/L, rồi thêm vào một ít nước. - 10,00 mL dung dịch thuốc thử amoni sunfua đưọc pha loãng đển 1,000 lít. Lấy 10,00 m l dung dịch sau pha loãng cho vào bình A rồi thêm vào đó -40 mL nước, sau đó thêm tiếp 20,00 mL dung dịch axit sunfuric 0,02498 mol/L. - Them vào dung dịch trong bình A vài giọt metyl đỏ và tiến hành chuẩn độ nó bằng dung dịch NaOH 0,05002 mol/L thì thể tích chất chuẩn cần đề đạt đển điểm tương đương là 10,97 mL, Thèm dunc dịch trong binh A 25,00 mL dung dịch cadimi nitrat 0,1 mol/L thấy xuất hiện kết tủa màu vùng. Sau dó, thdm tíểp dung dịch nước hv.ru Iliấy kết tủa tan ra (brom có khả năng oxi hóa các họp cliãt chứn anion suníua thành anion sunfat). dun sôi dung dịch trong vòng 15 phút đê loại bò lượng brom dư. Trung hòa het lượng ion I f sinh ra lữ phản ứng xảy ra thấy tốn hết 14,01 mL dung dịch NaOH 0,1012 mol/L. Tính thành phần chính xác của dung dịch amoni surtfua đã điều chế được
O
HƯỚNG DẲN CHẮM CÂU 3
K2CO3
(2) (3)
N
2KOH + C 0 2
2KMn0 4 + Mn0 2 + 4KOI-I
H
3K2Mn0 4 + 2H20
Ơ
N
NÔI DƯNG ĐIEM 1. a) Khoáng vật màu đen là MnC>2. b) Dung địch màu lục đậm chuyển dần thành màu tím khi để trong không khí chỉ cỏ thể là dung dịch Mn042' vậy phản ứng xảy ra khi nấu chảy hỗn hợp là 3Mn02 + 6 KOH + 6 KIO3 -> 3K2Mn0 4 + 3H20 + KCl (I)
Phản ứng này làm cân bằng (2) chuyển dịch dần sang phải 2 KMnƠ4 +
2KMn04 + 2KOH + H2
U
2K2Mn04 + 2H20 đi-n phả>
2KCI
Y
2 K2MnC>4 + Cl2
D
ẠY
KÈ
M
Q
2. Axit hoú dutiy dịch bòi axit sunfuric, nên tầt cà các ion sunfua (S2~) và hydro sunfua (HS“) đưọc cluiyựn thảnh H;S vủ phản úng với cadimi nitrat Cd(NC>3)2. Lirợng H2SO4 thêm là IỠ9Ồ mmoi. lượng NaOM phân ứng với H2SO4 dư là 0,5487 mmol. Vậy, luợng ion H+ đã phàn ứng là 0,4505 mmol. Các ion H* cửu H2SO4 cỏ thể dự hai phản ứng: S-* + -* H2S + 2HjO NH3 + H3O —> NH 4 + H2O (trong trưòng họp NH3 dư) Đê biết lượng NH3 có dư không ta xét các phản ứng ờ dung dịch B: Cd2+ + H2S + 2H20 -> CdSị + 2 H3O CdS + 4Br2 + 12H20 -> Cd2+ + s o 4 “ + 8 Br ■+ 8H30 + Theo PTHH, lmol H2S phản ửng sẽ tạo thành 10 raol (2 mol ở phản ứng đầu và 8 mol ỏ' phàn ứng tiếp theo). NaOH phán ứng với ion I-T tạo thành sau phản ứng. Lượng NaOH đã trung hoả H+ ĩả 1,418 mmol. Suy ra có
=0,1418 mmol H2S trong bình B.
Tti Ihdy: lượng ion Hr tương đtrơng với 0, Ị*11Xmmo! H2S (0,2836 mmol) nhỏ hem so với lượng ion H* có trong H2SO.1 p h á n ímg (0,4505 mmol) nên suy ra một lượng ion H+ cùa H2SO4 đã phản ứng với NH3 dư. Lượng NH3 trong 10,00 cm3 của dung dịch là 0,1669 mmol Vậy, nồng độ NH3 cùa dung dịch thuốc thử lả 1,669 mol/l và nông độ (N H ^S trong dung dịch thuốc thừ là 1,418 mol/1 Câu 4: (2,0 điểm) 3/13
1. Dung dịch A thu được khi trộn 10,00 mL NH3 0,200 M với 10,00 mL hỗn hợp AgNƠ3 0,010 M và HNO3 0,200 M. Dung dịch B thu được khi trộn 10,00 mL AgNƠ3 0,010 M, 10,00 mL HNO3 0,200 M với 20,00 mL NH3. pH của dung dịch B bằng 9,00. a) Tính pH của đung dich A. b) Nhúng điện cực Ag vào dung dịch A và dung dịch B rồi ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc giữa hai dung dịch). Biểu diễn sơ đồ pin. Viết phương trình phản ứng điện hoá xảy ra tại mỗi điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động.
2. Biết Epin = 0,262 V. Tính hằng số cân bằng tạo phức K ị +
2 NH3
<=>
Ag(NH3) ỉ
;
Kf2
nếu coi trong dung dịch B chỉ có một phức chất duy nhất Ag(NHs) 2 được tạo thành. Cho:
E°a + ( a = 0,80V
; pKa(NH/) = 9,24 ;
Ag / Ag
r
ln = 0,0592lg
LY M
HƯỚNG DÃN CHẤM CÂU 4 NỘI DƯNG 1. a) Thành phân ban đâu của dung dịch A :
^AgN0 3
=0,100M = C h+ ; 0 ^ = 5 ^
_ oĩoioo
3
5,00x10 M
2
Phản ứng:
H
+ NH3
0,1
0,1
c
=0,100M
;
O
=^
<---- > NH 4 0,1
N
C hno3
PI AD
Ag+
Ơ
Thành phần giới hạn của dung dịch A : Ag+ = 5,00x 1CF3M và NH 4 = 0 , 100M Sự tạo phức giữa Ag+ và NH3 là không đáng kể vì NH Ị phân li quá yếu
= J0-M4
X
H
K a=10 ~9’24
X
= [H+] = l<r5-12 ( « 0,100) => pH = 5,12
Y
_ £ l_
H+
N
Cân bằng chú yếu : NH Ị <---- » NH3 + [ ] 0,100 - X X
b) Thành phàn dung dịch B : „ _ 0,100 1A_3Xjf „ Ag+ AgN0 3 4 2,5x10 M ; C H+
U
0,200
“
0,050M
Q
Do pH = 9,00 nẽn dung dịch phải cỏ dư NH3 (sau khi đã phản ứng hết với H+ và Ag+)
KÈ
M
H+ + NH3 > nhị 0,050 0,050 Ag+ + 2 NH 3 < = > Ag(NH3) ĩ 2,5x10-3 2,5x10 Thành phần giới hạn của dung dịch B : Ag(NH3) 2 = 2,5 X10-3M ; NH 4 = 0,05OM và NH3 dư
ẠY
Cân bằng trong dung dich B : Ag(NH3)Ị <=7T> Ag + 2 NH 3 c A + (dd B) < c + (dd A) => khi tổ họp pin thì Eaẽ (dd A) > EAg (dd B)
D
=> Cực Ag (A) là cực dương (+) và cực Ag (B) !à cực âm (-). Sơ đồ pin : (-) Ag 1Ag(NH3) 2 (2,5x10"3M );N H Ị (0.050M 11 Ag+(5,00x10~3M) ; n h ị (0,100M) 1A g(+) nh3 Phản ứng xảy ra trong pin : (-) Ag <— > Ag+ + e
và
Ag+ + 2NH3
< = ± Ag(NH3) ỉ
Ag + 2 NH3
< = ± Ag(NH3) ỉ + e (1)
(+)
Ag + e ĩ = ± Ag 4/13
(2)
ĐIÊM
Tổ hơp (1) với (2) cho phản ứng trong pin: 2 . Trong đung dich
B : Ag(NH3) Ị
Ag + 2 NH3
X— > Ag
NHj
< => Ag(NHj) 2
+ 2 NH 3
NH3 + H+
Ka= 10“9’24 (mol/1)
(3)
- Ka quả nhỏ, sư phân li của NHỊ là không đáng kể => [NHỊ ] = 0,050 M - Vì NH3 dư nên phức Ag(NH3) 2 phân li không đáng kể
* Từ CBHH (3) ta có : [H+] X[NH3] = ^ [NH4 ] I [NH3] _ [NHỊ]
pK a-9,0
9,24 -
^
[NH3] = Ka [NHỊ] [H+]
0,24 => rNH’ ' - ]cr "'M - 0,575 [NHĨ)
LY M
=> [NH3] « 0,575 [NHỊ ] = 0,575x0,050 = 0,02875 M * Để tính Epin ta dựa vào biểu thức: Epin = E{+) - E(_). E(+) = E ° +
PI AD
=>coi [Ag(NH3) ỉ ] = C Ag(NHi)ỉ = 2,5xlO“3M
+ 0,0592lg[Ag+](+) = 0,80 + 0,0592lg5,00xl0“3 = 0,664 V
E(_) = 0,80 + 0,0592lg[Ag+](_) = E(+) - Epin = 0,664 - 0,262 = 0,402 V
O
^ lg tA g V ) = 0,4o q 5 92 80 = - ° ' 63 => [Ag+](-) = lO' 0-63 = l,878xicr7 mol/l
2
2NH 3
<=±
Ag(NH3) ĩ
;
K f,
[Aê(NH3 )ỉ] _ 2,5 X lCf3 (m ol/l) [Ag+][NH3] 1,878 X 10 (mol /1) X (0,2875)2
I,610xl07 (mol/l) 2
H
Kf -
+
Ơ
Ag+
N
(/'Ag+] rát nhỏ, chímg tỏ giả thiết phức Ag(NH3) 2 phân ỉi không đáng kể ỉà đúng)
N
Cầu 5: (2,0 điểm)
KÈ
M
Q
U
Y
Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 < t 2 NH3 được thiết lập ờ 400 K. người ta xác định được các áp suất phồn sau đây: p =0,376.10-Pa, p = 0,125,105Pu . p = 0,499.10s Pa 1 I ính lìÁng sỏ ;in l'ãnụ Kp vã AG cùa phàn ứng **Ở400 K. 2 . Tinh lượng N2 vủ NI h bỉét hộ cổ 500 mol H: 3. 1hẻm 10 mol H: vảo hệ này đồng Thòi giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách tính, liăy cho bỉét cần bảng chuycn dịch tlieo chiều nào? ị I ng một hệ cân bầngHa ' i;/NH J ở 4 10K vả áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm được: Kp = 3,679.10^ Pa ‘, n - 500 mot j n - 100 moi và n = 175 mol. Nêu thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển địch theo chiều nào? Cho: Áp suất tiêu chuẩn p0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK^mol1; 1 atm = 1,013.105 Pa.
D
ẠY
HƯỚNG DẲN CHẤM CÂU 5
1. Kp =
PH2xPN2
NÔI DƯNG
=> Kp = -------- (0 4 9 9 xio 5)2-----= 3,747. tO_9 Pa'2 (0,376X10^) X(0,125x10 )
K = Kp X p0 => K = 3,747.10'9 X (1,013-1 o5)2 = 38,45 AG° = -RTlnK AG° = -8,314 X 400 X ln 38,45 = -12136 J.mol-1 = - 12,136 kJ.mol' 1 n n 500 2. nN = ^ x P => n N - f - ^ - x 0,125 = 166 mol ’ PH, N’ N’ 0,376
5/13
ĐIEM
flu
n NH3
„
p 2 x Pnh3 ^
500 n x 0,499 664 moi 0 ,3 /o
n NHj
'h 2
—**n tôngcộng 1330 mol —s p tôngcộng 1x 10 Pel 3. Sau khi thêm 10 mol H2 vào hệ, n tôngcône = 1340 moi. p„ = -^ 2 -x lx io 5 = 0,380.105Pa ; ■ 1340
P N - 166 X IxlO5-0,124xl05 Pa 1340
=> AG° =[-12136 + 8,314 x400ln(
, X1’01 )]--144,5 .r.mor 1 381 0,124 Cíìn bảng u chuyền dịcU san ỉ! phai. 4. Sau khi thêm 10 mol N 2 trong hệ có 785 moi khí va áp suất phầíi mỏi khí lả: P H = — x lx l0 5Pa ; H= 785
P N = 510 X IxlO5 Pa ; P - 175x l x lO P a N' 785 785
= 19,74 J.mol 1 =>
X7852X 1,0132)] x510 Cân b ằ n g c liu y ễ n dịch sang trúL 100
,
O
AG =AG°+ RTln => AG = 8,314 X410 X[-In (36,79 X l,0132) + ln(
LY M
AG =ÀG°+ RTIn
PI AD
Pnh= * lx io 5 = 0,496xl05 Pa ’ 1340
Câu 6 ĩ (2,0 điểm)
N
H
Ơ
N
Sự tổng hợp a-terpineol của Perkin từ Xeton A theo sơ đồ sau:
(A)
<F>
KÈ
M
Q
U
Y
íi) Hây xác định các chất trung gian c. D vã E 1») Dùn£ thutK ihừ gi đé chuyển í thành ti-ỉcrpmcul F. c) Hăy dẽ nghị thuộc thử dé đicti che A lử a.vií 4-hvtỉroxy benzoic Ơ-Tcrpỉncol F dược dùng dể dièu ché các monoterpen khác tl) Xử lí u-terpmeol \' vởi kali hidrosunfat tọo thảnh họp chất G phản ứng với 2 đương lượng bromĩn. Xắc dịnh G t ó G đối xúng, e) Xù li ũt-terpincol I' vói iiunư dịch uxit las - ihảnh hợp chất H. H tác dụng với axit mạnh tạo ỉ. Xác định I I vả ĩ. I’rủn phô H \ \ 1R của H khi thẻm I> :0 thây xuất hiện một tín hiệu phù hợp với hai nguyên tủ hỉđro, còn phổ 11 NMR cùa h<Tp chát 1 vẫn khỏHỊ! có thay đổi gì khi thêm D20. H và I đều không đối xửng, khỗng phản ừng v<Vi brora,
ẠY
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6 ? Ji
r
Ị
HO
0
DỈẼM
NỘI DUNG VOH
excess MeMgl
X
r
1
HO"
0
\^Br HBr
r
I
1
1
X.
base
f ^1
HCI, EtOH
f
A
D
:jr X X X X A
B
HO
0
HO
c
0
D
a) b) 6/13
Eto
0
E
PI AD LY M O N Ơ H N Y U
Câu 7: (2,0 điểm)
D
ẠY
KÈ
M
Q
1. Lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có các trị số pKa là: 2,18 ; 8,95 và 10,53. Axit Aspatic HOOC-CH2-CH(NH2)-CpOH có các trị số pKa là: 1,88 ; 3,65 và 9,60 a) Hãy viết cân bằng điện ly và tính điểm đẳng điện của mỗi chất. b) Hãy ghi giá trị pKa cho từng nhóm chức và giải thích tại sao pKa của 2 nhóm -NH2 trong Lys lại khảc nhau và pKa của 2 nhóm -COOH trong Asp lại khác nhau? 2. Thủy phân hoàn toàn hexapeptit (P) thu được Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Val vả NH3. ử hexapeptit p với chymotrypsin thu được một dipeptit là Arg-Try và một tetrapeptit (Q). p hoặc Q đều không phản ứng khi ủ với cacboxypeptidaza. Khi thủy phân từng phần Q thu đưọc Ala-Val, GlyLys và NH3. Khi cho Q tác dụng với phenyỉisothioxianat C6H5N-C=S rồi cho sản phẩm tác dụng với HC1 trong nitrometan sẽ thu được chất F (công thức cho ở bên). Xác định cấu trúc của p và viết các phương trình < phàn ứng để giải thích và dự đoán điểm đẳng điện gần đúng của p. ^ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 7 NỘI DUNG 1. a) * Cân bằng điện ly của Lys
7/13
ĐIÊM
ĨOOH
:hnh
ow
j
«?H ĩh
COO + CHNH 3
ìpoo ,HNH 2
COO ’ CHNH 2 I
OH
H*
OH*
CH2NH3 (+2 )
(+1 )
((
H*
H*
Ị + CH2NH3
C H íN H ?
CH ,N H a
(-1)
(0 )
PI AD
Điện tích tổng cộng của mỗi dạng được ghi trong ngoặc, dạng có điện tích bằng 0 tồn tại giữa 2 8,95 + 10,53 = 9,74 dạng có pKa tương ứng lả 8,95 và 10,53. Vậy, pHi * Cân bằng điện ly: của Asp H
r
E CHNH
OH
OH
H*
l
LY M
QH
H*
OOH
COO
) (0 ) (- 1 ) (-2 ) Dạng cỏ điện tích bằng 0 tồn tại giữa 2 dạng có pKa tương ứng là 1,88 và 3,Ố5
O
(+1
2,77
N
Vậy, pHi = Đối với Asp
b) Đối với Lys: (pKa= 2,18)
COO'
(pKa= 1.88)
CHNH 3
{pKa= 8,95)
CHNH
(pKa= 9,60)
H
Ơ
COO-
N
( | h 2)3
CH2
(pKa= 10,53)
Y
CH 2NH3
<pKa= 3,65)
COO-
U
- Nhóm c o o có tác dụng hút e íàm giảm mật độ e trên nguyên tử N ở nhóm NH2 nên làm giảm khả năng nhận proton của nhóm NH2 và làm bất ổn định axit liên hợp NH 3 dẫn đến tính a- NH2 nhỏ hơn
Q
bazơ giảm . Hiệu ứng sẽ mạnh hơn với a - NH2 so với nhóm NH2 còn lại. Vì vậy trị số pK a của
pKb lớn hơn và tỉnh bazơ yếu hơn.
KÈ
M
- Nhóm amino đã proton hóa có tác dụng hút e, giúp gia tăng sự phóng thích proton tò nhóm - COOH kế cận nhờ ổn định bazơ liên hợp -COCT. Hiệu ứng sẽ mạnh hơn khỉ nhóm -COCTcàng gần nhóm -N H 3 . Vậy trị số pKa của a-COOH thấp hơn trị số pKa của nhóm “COOH còn lại.
D
ẠY
2. Sự hình thành F cho thấy aminoaxit đầu N- của Q là Gly. Nhóm NH2 của đơn vị aminoaxit “ đầu N ” phản ứng với CéHsN^OS tạo ra dẫn xuất phenyl thỉoure của peptit, C6H5N < > S + H2N - C H - C O - N H - C H - C O - N H - C H - C O - ...- > I I. I R I. R’ R”
Q H jN - C - H N - C H - C O i- N H - G H - C O - N H - C H - C O - ... S
■
R’
R”
sau đó cho dẫn xuẩt thu được tác dụng với HCI trong nỉtrometan sỗ xây ra sự phân cắt liên kết peptit ở gốc aminoaxit <¥t1ầu N-’* íạo 1ĩìảnli pcptit ngan hơn. Ghép cảc đipeptit tạo ra từ Q ta được trội tự cáu trúc cùa Q: ________________ GỈy-Lys-Ala-Val._____ ‘ __________________ 8/13
HCI C H ,N O ,
+
CVJU-N - c = s
0= C
NH
Do p và Q đêu không phản ứng vởi caL'btHijpcptidazu nên nhóm cacboxyl cuôỉ mạch phải tồn tại ở dạng amit. Khi thủy phân liên kết cacboxypeptit giữa Try và chymotrypsin hình thành nên Arg-Try cho thẩy Try liên kết với Gly cùa Q. Vậy trật tự liên két trong p là: Arg - Try - Gly - Lys - A la-V al - Amit. * Điểm đẳng điện cùa P: pHi > 7 do p có 2 aminoaxit là Arg và Lys có số nhóm -NH2 > số nhóm -CQOH. (các aminoaxit còn lại đều trung tính) Câu 8 : (2,0 điểm)
Xiclohexanon
Ch,ĩ
OH'
-> A-
>B
CHjC°gHf OOH > c — H+,t°
PI AD
Cho các dãy chuyển hoá sau: a)
—>D
D — — — > E — ——> F (c H O ) v 10 12 3 b)
LY M
CH3 I-C H O
N aB H j
> 0 - ^ P ------- ^Q(C10 H14N2)
O
>N
Viết công thức cấu tạo các hợp chất từ A đến Q và so sánh tính bazơ của hai nitơ trong Q.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 8
9/13
Từ đây, có thể theo hai hướng:
OhGW'O-O- o (Mj)
CJJ3
(Nị) c jị 3
( ° (Ọj) l)
COOH r
N
Ị _
S
k
n N
— V COOH
^
n N
ch3
CHj
h
N'
chj
O
-_E EL
(Oi)
5
LY M
(L 2)
N
PI AD
N
*tịfiỹAẹứ Ơ
N
(Oi)
CH3
- O
O
ì:h 3
(Q i)
ọ
(Q 2)
CH3
Q (C10H,4N2)
Q
U
và
Câu 9: (2,0 điểm)
-
Y
L
N'
N
H
CHj
3
2A
B (C14H10O4)
™ n° l
c (C io H 60 8) - anh^
KÈ
AICI3
M
1. Polime X có thể được tổng hợp theo sơ đổ sau
-C ^ ^ C O O H
X,(C22HioN20 5 )n
: -CON
NH-
ẠY
E» ■ t ũ HOOG
D (C io H 20 6)
D
a) Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp Y từ benzen và các chất vô cơ cần thiết. b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp X. Viết một đoạn mạch của X gồm 2 mắt xích. 2. Dùng mũi tên cong chỉ rõ sự tạo thành các sản phẩm sau: 300°c
a) 2-Metyl-5-isopropenylxiclohexanon 1,7,7-trirnetyl bixiclo [2.2.1] heptan-2-on (Campho). b) Benzen + metyl 3-phenylpropiolat —— ►X + Y Với X là metyl 2-phenylxiclooctatetraencacboxylat và Y có công thức như sau
10/13
CfcHj COOCH3
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 9
11/13
O
LY M
PI AD
b)
Câu 10: (2,0 điểm)
1. Cỏ 5 lọ không nhãn chứa mỗi chất trong số: CóH5CH=0; CôH5COOH; CfcHjCOCHs;
N
C6H5CH(OH)CH3; C6H5COC2H5. Hay nêu các thuốc thử và các phân ứng hóa học đề phân biệt 5 lọ
’
’
E °FeW
« .™
V
,
- 0 , 1 4 V.
Y
i2/ 2 r
N
H
Ơ
trên. Viểt các PTHH để minh họa. 2. Phản úng I2 + 2 Na2S2Ơ3 -» Na2S406 + 2 Nai (*) là một phản ứng quan trọng của Ỉ2, là cơ sở của một phưong pháp phân tích địnhlượng. Có thể dùng phản ứng này để xác định hàm lượng Sn2+ và Fe31 trong dung dịch nuóc haykhông? Nểuđược, hãy trình bày tóm tắt cách thục hiện (có thể dùng thêm các hoá chất cẩn thiết).
U
HƯỚNG DÀN CH ẤM CÂU 10
D
ẠY
KÈ
M
Q
NỠI DUNG 1. - Dùng dung dịch NaOH => nhận được CtìHsCOOH tan C6H,COOH + NaOH C6H5COONa + H20 Dùng ống hút nhỏ giọt lấy từng chất cho vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. - Dùng dung dịch KjCrjO? trong H3 SO 4 chia các chất còn lại thành hai nhóm: 1ậ) một [t dung dịch K2C&Q7 vủo ổng nghiệm, bằng ổng hút nhỏ giọt thêm một lượng H3SO4 loảng vão ổng nghiệm đỏ. Dùng óng hút tiliò giọt lảy từng chắt clio vảo các ống nghiệm chứa dung dịch hỗn hợp IvỉCrĩO? trong H2SO4 + Nhóm thứ nhất gồm anđehit và ancol làm chuyển màu da cam của c ^ o ^ - thành Cr3+ (màu xanh lục nhạt) 3Cftl-lỉC 1-1=0 í, 1HịS04 -> 3 Q H 5COOH + Cr2(S0 4)3 + K2SO4 + 4H20 3€dHjGH(OH)GHj1 4K5Cr-0 7 + 16H2S 04 -+ 3C6H5COOH +■3H-COOH + 4Cr2(S0 4)3 + 4KjSÒ 4 + Í9HÍO
+ Mhóm thứ hai lỊồm Kai chíit \cton không bị oxi hóa bỏi K2O 2O7 —CH—CH 3 - Dùng phàn ửng iodofbm đẻ nhậit được ancol bậc hai (có dạng 1 ) và xeton (có OH —c - C H , „ dựng [1 ) troni* mõi nhóm trôn => kêt tủa màu vàng.
ĐIÊM
PI AD
Q H ,- C -C H . C6H ,- C -C H , 2 6 - 1 3 +I j -> 2 6 ÌÍ + 2HI OH 0 C - H ,- C - C H 3 II + 3I2 + 4N aO H -> C 6H5COONa + CHI3( ị màu vàng) + 3NaI + 3H20 0 Các chất: anđehit và etylxeton không có phản ứng trên. Chú ý: - Các hợp chất cacbony! tác dụng với 2,4 - đinitrophenylhiđrazin -> kết tủa màu đỏ da cam. - Có thể nhận anđehit bằng phản ứng tráng bạc - Có thể nhận anco] bậc hai bằng thuôc thử Lucas (HC1 đặc + ZnCỈ2 khan) =t> phản ửng chậm cho dune địch đục.
N
H
Ơ
N
O
LY M
2. Sn2+ có tính khử, Fe3+ có tính oxi hoá; muốn dựa vào phản ứng (*) để xác định chúng thì phải đủng dư I2 để oxi hoá Sn2+ -» Sn4+ và dùng dư KI để khử Fe3+ ->■ Fe2+. Sn + h -> Sn4+ +2V (a) 2FeJ* + 2T 2F<r* + 12 (b) Sau đỏ dùng (*) đẻ Nủc định lượng J; dơ ttnrởng hợp a) và lirợng ]; hĩnh thảnh (trưởng hụp b). Khi dỏ hai phản ứng (ít) vô (b) phái xảy ra hoàn toiln. Diêu kiện này được ihoả mãn vì háne sổ cân bâng của hai phàn ứ n g ở 298K lan luợr tá 2,2 7 x 1ũ11 và 2,40x 1o4. Vậy cỏ thê dùng phún ỨTig {*) đC xúc địnli hâm luựng của Sa2’ vã l;er‘ . (a' ) Định iưỢỉiỊỉ S n '\ ' (hem một lượng dư dung dịch 1; cú nồng độ đẫ biẻt vAo dung dịch Sn‘ '. Sau khi phán ứng hoán toàn, chuẩn dộ lượng dir b hííng dung dịch chuản NajS.'O, vái chất chi Ihị hả tinh b ộ t Căn cử vảo lưụrng dung địch chuồn dil dùng à điểm tương d Liang lính dược hậm lượng S r r \ (b ) Định Ịtrựtig Fe*+: thêm mội Urợny dư nliicu duntỊ Jjch KI cớ nồng độ đă bict vào dung dịch Sau khi phán ứng hoàn toàn, chuẩn dộ luựng I; tọo ra bỉín£ dung dịdi chuản Na2S;03 vtVỈ chât chi thj hồ tinh bội- Can cử vảo lượng dung dịch cliuán đa dùng ở diêm tương đương tính đuực hãm lượng Fc (phải dùiig dư nhiều K ỉ đ ẻ rách đìỉợc h à trợng thủi hoàíarí)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
HÉ'1
13/13
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NẰM HỌC 2011 - 2012
Đề thi chỉnh thức
ĐÈ TH I MÔN: HOÁ HỌC Ngày thỉ: 09/10/20Í1 Thời gian ỉàm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thỉ gồm có: 02 trang)
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
C ầu 1: (2 điểm) 1) Hợp chất A được tạo ra tò 4 nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y. Tổng số hạt mang điện ừong hạt nhân của các nguyên tử ừong một phân tử A là 18 . Nguyên tử của nguyên tố Y có 4 electron ở phân lóp p. Xảc định công thức hóa học của A. Cho 3,4 gam A tác đụng hết với hỗn hợp dung dịch gồm K M n0 4 và H 2S 0 4 dư. Tính thể tích khí sinh ra ờ 27°c, 380 mmHg. 2) Hoàn thành các phương trình phản ímg sau: a) FexOy + H2SO 4 đặc, nóng SOo-f ? + ? b) AI + HNƠ3 ->N O + N 2Ỗ + ? + ? Biết: 13,4 gam hỗn hợp khí NO và N20 chiếm thể tích bằng thể tích của 0,8 gam H 2 ở cùng điều kiện. Câu 2: (2 điềm) 1) Các chất sau phản ứng được với dung dịch Ba(HC03)2: H N O 3, Ca(OH)2, Na2S 0 4, KHSO 4 . Hãy viết các phàn ứng hóa học xảy ra. 2) Cho 3 dung dịch sau có cùng giá trị pH: NaOH Cị(M); NH 3 C2(M); Ba(OH )2 C3(M). Hãy so sánh các gỉá trị C], c2, c3. Giải thích. Câu 3ĩ (2 điểm) 1) Cho 2 mol HCOOH tác dụng vói 2 mol CH3OH (xúc tác là axit) đề thực hiện phản ứng est hoá, lượng este lớn nhất là 1,5 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 80% (tính theo ancol, nhiệt độ không đồi) khi tien hành este hoá 3 mol CH3OH cần số mol HCOOH là bao nhiêu?
M
Q
U
Y
Giá tri tốc đô đầu của của ĩsí2Os tại 25°c được d tio tronfi bảng: Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 1 0,7 0,3 [N A ]: M 15,96 X lO-4 Tốc độ: mol.l ^phut' 1 6,84 X 10-4 Hãy tính oạc phản ứng cho phản ứne trên và tính hảng số tốc độ phản ứng. Câu 4: (2 điểm) 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
D
ẠY
KÈ
Ca3(P 0 4)2 + Siơ 2 + c —^ H2S + nước Cl2 ----- > Z nS 0 4 + ddN H 3 (dư) ----- > O a+ddK I ------» 2) Dan hỗn hợp khí X gồm N2, 0 2, N 0 2 vào dung dịch NaOH đư tạo dung dịch D vả thừa 1 bo hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch KM11O4 till màu tini bị mất trong môi trưởng H2SO4, thu được dung dịch G. Cho vụn Cu, thêm H2SO4 l .ìẫqg vào dung dịch G, rồi đun sồi sẽ tạo dung dịch màu xanh và thu được khí đễ hóa nâu ngoài không khỉ. Hây vict các phân ứng hỏa họe xảy ra Cầu 5ĩ (2 điềm) 1) Cho 200ml dung dịch A chứa HCl IM và HNO 3 2M tác dụng với 300ml dung dịch B chứ NaOH 0,8M và KOH xM thu được dung dịch c. Để trung hòa dung dịch c cần ốOml dung dịch HCi IM. a) Tìm giá trị của X. b) Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch c.
1/2
(
)- NH-CH3
0 2N - ^ ^ - N H 2
< ^ ^ - C H 2NH2
(
PI AD
2) Hòa tan 7,68 gam Cu vào 150 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,4M thu được dung dịch A và V lít khí NO duy nhất (đktc). a) Tính giá trị của V. b) Cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. Câư 6 : (2 điếm) Sắp xếp sự tăng dần tính axit, tính bazơ (có giải thích) của các chất trong các dãy tương ứng sau: 1) Tính axit: CH3CHCICH2-COOH; CH3CHCICHCI-COOH; CH 3CH 2CHCI-COOH; CH 3CH2CH2-C 0 0 H ; CH3CHBrCHCI-COOH 2 ) Tính bazơ: -CHjNH2
H
Ơ
N
O
LY M
(A) (B) (C) (D) Cẳu 7; (2 điếm) 1) Anethole có phân tử khối là 148,2 và hàm lượng các nguyên tố 81,04% C; 8,16% H; 10,8% O; (biết H = 1,008; c = 12,000; o = 15,999). Hãy: a) Xác định công thức phân tử của anethole. b) Viết công thức cấu tạo của anethole dựa vào các dữ kiện sau: + Anethole làm mất màu nước brom. + Anethole có hai đồng phần hình học. + Anethole bị oxi hóa tạo ra axit methoxybenzoic (M) và niứo hóa(M) chi cho duy nhất axit methoxynitrobenzoic. 2) Khi đun nóng (brommetyl)xiclobutan với dung dịch NaOH loãng (dung môi nước), ta thu được hỗn hợp 5 sản phẩm khác nhâu. Giải thích sự tạo thành 5 sản phẩm đó.
N
(brommetyỉ)xiclobutan
Y
Câu 8 : (2 điểm) 1) Cho biết dạng ion lưỡng cực chính của lysin. Giải thích. 2) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (ghi rõ cấu true phân tử):
M
Q
U
a) a-D-Glucozơ + CH 3OH —— - > b) Mantozơ + [Ag(NH3)2]OH ----- > c) Saccarozơ + HIO4 ----- > C âu 9: (2 điểm) 1) Xác định các chất hữu cơ A, B, c , D ứong sơ đồ sau: +HCN
D
KÈ
CH 3COCH3
D
ẠY
2) Từ natri axetat và các hoá chất vô cơ cần thiết hãy viết sơ đồ tổng hợp cis-but-2-en. Câu 10: (2 điểm) 1) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng xảy ra trong mỗi thí nghiệm sau: Thi nghiệm 1: Cho dung dịch KOH vào cốc đựng dung dịch Na 2S 0 3, sau đó thêm tiếp dung dịch KM n0 4 vào. Thí nghiệm 2: Cho nước brom vào cốc đựng dung dịch FeS04, sau đó thêm tiếp đung dịch NaOH vào. 2) Đằng phương pháp hóa học, hãy tách ròd mỗi chất khí ra khỏi hỗn họp khí gồm N 2 và NO.HẾT
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
ChữkýG Tl:
Chữ ký GT2:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011-2012
LY M
PI AD
HƯỚNG DẢN CHẤM ĐÊ THI CHÍNH THỨC MÔN: H O Á HỌC Ngày thi: 09/10/2011 (Hướng dẫn chấm gồm cỏ: 06 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ so điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch điểm của câu và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. n . Đáp án và thang điểm NỘI DUNG
H
Ơ
N
O
1).Y có 4 e ở phân lớp p nên Y: ls 22s 22p => Y là Oxi => PY= 8 A: XaYb Ta có: aPx + bP y-18 a + b = 4; a, b: nguyên => a = 2; b =2 => Y là H .A :H 20 2 5H 20 2 +. 2 KM 11O 4 + 3 U7SOd 2MnSOd + 5 0 , t + K 2SO4 + 8 HịO Sô mol H 20 2= 0,1 mol = sô mol O 2 => v 0 =( 0 , 1 . 0,082. 300)/0,5 = 4,92 lít
0,25
0,25 0,25
0,25 0,5
M
Cầu 2: (2 diêm ì
0,25 0,25
Q
U
Y
N
2) a). 2 FexOv + (6 x - 2 y)H 2SƠ4 -> xFe 2(S 0 4)i + (3x -2 y )S 0 2 + ( 6 x - 2 y ) H20 b). NO: X mol, N 20: y mol Ta có: x + y = 0,8/2 30x + 44y= 13,4 = > x = 0.3; y = 0.1 Tỉ lệ mol NO v à N 20 = 3:1 17À1 + 6 6 HNƠ3i_> 17Al£NOak + 9N O + 3N20 + 33H20
Đ IEM
NỘI DUNG
KÈ
I) BalHCO]);-*- 2HNO}------* BafNOifc + 2COĩ + 2H,0 Ba(HCOi1ĩ - CaíOH)ĩ------►BaCOì + CaCOì + 2HjO B HCO3)-. + Nai SO*------> BaSOd + 2NaHCOi
D
ẠY
BaíHCOì)? + 2KHS(Xt------» BaSOj + KjSO., + 2CO, + 2H30 2) Cùng pH => cùng pOH => cùng nồng độ OH “ (x mol/1) -d d NaOH CiM =^Ci = X -dd NH ị C-íM => Cị > X -dd Ba(OH): C M => 2C3 = X => c 2 < X Kêt luận: Cọ > c , > Cj
1/6
ĐIEM 0.25 0,25 0,25 0,25
0.25 0,25 0.25 0,25
Câu 3: (2 điểml
NỌIDUNG DHCOOH + Cfí;fíH ^_Hisrv ° »u m o r H j +TT.O 2
1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 1,5 Gọi V là thể tích dung dich lúc CB 1,5 1,5
0,5
H
0,5
N
2)
V ‘ V V! = k (0,3)x = 6,84.10‘4 v 2 = k(0,7)x = 15,96 . 10*4 V, _ (0,3)" _ 6,84. 10"1
Ơ
HCOOH + r H ]n H r ^ U H r n n r H , +H.O X 3 2,4 2,4 2,4 2,4 x-2,4 0,6 2,4 2,4 moỉ Gọi X là số mol của HCOOH 2 A 2.4 V V ■V ft 52 „ 9 = > X -J J « 3 ,4 6 7
LY M
= v ‘v -9 0,5 0,5 “ y V ' V
O
CB
N
K
1,5 1,5 mol
PI AD
2
ĐIEM
3_
1
Y
v i " (0,7)" " 1 5 ,9 6 .1 0 ^ 7 ^ X-
^ Phản M ẽ bậc 1
Càu 4: (2 điềm)
M
NỌI DUNG H:s + 4C12 + 4H30 -► 8HC1 + H:S 0 4. ZnS0 4 + 2 NH 3 + 2 H20 -> Zn(OH)2 ị + (NH4)2S 0 4 ZníOH)2 + 4 NÍĨ3 dư -> [ZnOJH^lfOflli Oì + 2KI + H20 -> 2KOH + Ị + 0 ; Ca3(PCM2 + 3 SÌƠ2 +5C -» 3CaSi03 + 2 P + 5CO NGi + 2NaOH -► NaNOi + NaNOi + H-iO. Dung dịch D: NaN02, NaN03, NaOH dư. 5NaNOi + 2 KMnƠ4 + 3HíSOd -► 5NaN0 3 + 2 MnSOa + K ìS0 4 + 3H^O. Dung dịch G: N a N 0 3 , M nS04 , K 2SO4. 3Cu + 2NaNOi + 4H 2 S 0 4-> 3CuS0 4 + 2NO + Na3SOi + 4H?0
KÈ
ĩ)
Q
U
Vj = k(0,3)] = 6 ,8 4 . 1 0 ^ = > k = 22,8. 1 0 ^ = 2 ,2 8 . 1(T3
D
ẠY
2)
2/6
0,5 0,5
ĐÍẼM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0,5
Câu 5: <2 diém)
ĐIỀM
NỘI DUNG 1) a) Phàn ứng trung hòa: + OH' -> H2O Số mol HC1 trung hòa dung dịch c là: 0,06 mol = noH dư Tổng số mol ion H+ càn dùng là: 0,2 + 0,4 + 0,06 = 0,66 mol Tổng số mol ion OH' cần dùng là: 0,3(0,8 + x) mol Ta có: n JJ+ = n OH' => 0»66 = 0,3(0,8 + x) => X = 1,4M
PI AD
0,5
b) m răn = mK+ + m]sỊa+ + mCr + mN 0 3- + raoHdư = 0,3. 1,4. 39 + 0,3. 0,8. 23 + 0,2. 35,5 + 0,2. 2. 62 + 0,06. 11 = 54,82 gam 2)
= 0,12 mol 64 Số mol = 0,24 mol Số mol N 0 3‘ =0,12 mol Số mol SOa2’ = 0,06 mol
0.25
0,25
0,25
H
Ơ
N
3Cu + 8H+ + 2NO 3' -> 3Cu2+ + 2NO + 4H20 Bd 0,12 0,24 0,12 Phản ứng 0,09 0.24 0.06 —> 0.09 0.06 mol =>HTtham gia phản ứng hểt => Vn o = 0,06.22,4 = 1,344 lít
O
LY M
a) Số mol Cu =
0,5
0.25
Y
N
b) Dung dịch A gôm: Cu2+: 0,09mol; NO3': 0,12-0,06 = 0,06mol; SƠ42"= 0,06 mol Khối lươne muối = 0.09.64 + 0,06.62 + 0.06.96 = 15.24 gam
U
Câu 6 : (2 đicm)
Q
NỘI DUNG
D
ẠY
KÈ
M
1) -Tính axit tăng dần lả: CH3CH2CH2-COOH < CH3CHCICH2-COOH < CH 3CH 2CHCl-COOH < CHsCHBrCHCl-COOH < CH3CHCICHCI-COOH. -Do độ âm điện C1 > Br, hiệu úng -I của C1 mạnh hcm Br, nên H+ càng linh động, dẫn đến tính axit tăng dần 2) -Tính baza tâng dân là: (B) < (D) < (C) < (A) -Giải thích: (B) có nhỏm /j-OiN-CfiH/r Nhỏm jD-C^N-CgHLr hút e mạnh (hay -I, -C ) làm giâm nhiều mật độ e trên N nên tính baza yếu nhất. (D) có nhóm -C 6H4-CH2- hút e yếu, làm tăng mật độ e trên N hom (A) (C) Nhỏm CộH] 1-CH2- đẩy e (hay +1 ), làm tăng mật độ e trên N (A) Nhóm C^Hn-vả nhóm -CH3 đẩy e, làm tăng mật độ e trên N hơn phân tử (C)
3/6
ĐIẾM 0,5
0,5 0,5
0,5
Cầu 7: ị2 điểm)
N ộ ĩ DƯNG 1) a) Gọi công thức anethole là CxHyOz =
ĐIÊM
= 6 ,75:8,09:0,675 = 10:12:1 1,008 15,999 Công thức đơn giản là (CioH^OOn M = (C[oH)2 0 i)n = 148,2 suy ra n = 1 CTPT la C 10H 12O b) Anethole làm mât màu n ư ớ c brom nên có liên kêt đôi; vì tôn tại ở dạng hai đông phân hình học nên anethoỉe có liên kểt đôi và khi oxi hóa cho axit nên có liên kết đôi ở mạch nhánh; vì (M) chỉ cho 1 sản phẩm sau khi ni tro hóa nên nhóm methoxy ở vị trí 4 (COOH) nhóm thế loại 2, methoxy nhóm thế loại 1. Đó là axit 4-methoxy-3- nitrobenzoic. Vậy: công thức cấu tạo của anethole là 12
CH3—
0
LY M
PI AD
0,25
C H =C H -C H 3
H2Q
O
2) Phản ứng xảy ra theo cơ chế SNr vả E ị : %H i
CH:Br
0,25
0,25
N
S n 1; E l
Ơ
OH CHZ I
H,c; \
N
H
+OH
CHí u '- 'v \ I
&
t ---- C H
V
'c
+ OH -C H ,
OH_ H2C^ y ch2 -HOH
M ẠY
Ệ
-C H ,
/ CHj
0,25
ch2
KÈ
CHj
/ \ \
0,25
ch2
CH / \ \
-HOH
U
V
Chuyo vị hidrua / t --------- — ------- m- H2c '
Y
/
Q
H: c
CH2
-C H ,
/
C:
=c h 2
0,25
0,25
MdvtrtJt
CHi v— ^
-HOH
D
0,25
4/6
PI AD LY M O N Ơ H N Y U Q
M
C â u 9 ĩ (2 đ i ề m )
KÈ
1)
ẠY
ĩ ”3 CH, CH3— ^ - C N C H ^ O O H
ÍAÌ
(B )
D 1E M
NỢI DUNG
9 H3 ^ 3 CH2= C C O O H CH2= C-COOCH(CH3)2
(O
0 ,1 2 5 x 4 (0 ,5 )
(D )
D
2)
0,25x6 (1 ,5 )
5/6
CH3COONa
CHj i5QQ(?(V
+NáNH,
hc =
:C H -------—
____
Í- N aC = C N a
+ 2 t i J 3Br
h 3c —
c^ = c—
ch3
+H2,Ni,t° ^CH3 H
•;c= c r \
Câu 10 : (2 điểm) NỘI DUNG 1) -TN]: Dung dịch thuốc tím bị mất màu, tạo dung dịch màu lục:
so]-
+ H20
-TN2: Nước brom bị m ất màu và xuất hiện kết tủa nâu đỏ. 6 FeSO,
Fe3+
+ 3Br2 -» +
30H '
2Fe3+ + 2 B r 2Fe2(S0 4)3 +
N
(hoặc
->
2FeBr3 )
Ơ
2Fe2+ + Br2
O
-Pư: so*- + 2MnO; + 2 0 H ' -> 2MnO^“ +
H
LY M
/
PI AD
CH3Br
-► Fe(OH)3
0,25 0,125x2 (0,25)
0,5
N
H
2) Cho từ từ hỗn hợp khí gồm N 2 và NO qua một lượng dư dung dịch FeS0 4 trong môi trường axit, NO bị giữ lại, N 2 thoát ra thu lấy N 2. NO + F eS ỏ 4 ----- » [Pe(N 0)]S0 4 Đun nóng dung dịch thu được NO
ĐIÊM 0,25 0,25
0,5
U
Y
[Fe(N 0)]S0 4 —^ -> F e S 0 4 + NO
M
Q
Cách khác: Cho hh N 2 và NO tác dụng với lượng đủ khí 0 2, ta được hh N 2 và NO 2 rồi sục hh khí này vào nước (có mặt O 2 vừa đủ), thu lấy khí N 2 thoát ra. Cho vụn Cu và H 2SO4 loãng vào dung dịch sau phản ứng, sẽ tái tạo khí NO (thu khí NO) 2N 0 + 0 2 - » 2 N 0 2
KÈ
4 N 0 2 + 0 2 + 2H20 -> 4 HNO 3 3Cu + 2 N O j+ 8 H + -> 3Cu 2++2N0 + 4H20
D
ẠY
HÉT
6/6
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TỈNH ĐÔ NG TH Á P
KỲ THI CHỌN ĐỘ I TỤ YÊN HỌC SINH GIỎI D ự THI CÁP QUỐC GIA NĂM 2017
I f)Ê THI MÔN: HÓA HỌC Ngày thi: 21/6/2016 ' Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 04 trang)
PI AD
ĐỂ CHỈNH THỨC
LY M
Cáu 1: (4,0 điểm) 1) Vẽ dạng hình học (mô tả rõ cặp electron tự do ở nguyên tử trung tâm) của các tiểu phân: BrF3, I~, SbF5, SOF4 2) Đọc tên và viết tất cả các đồng phân không gian của các phức chất sau: a) [Cr(H20 ) 3Br2Cl] b) [Cr(NH3)2(H20 ) 2Br2]+ 3) Cho số liệu về năng lượng liên kết và độ dài liên kết của các phân tử, ion như n2 945
O
sau:
n 2+
0 2
1
2+ 623 0
N
H
Ơ
N
Năng lượng liên kết (kJ/mol) 841 498 Độ dài liên kết (pm) 112 110 112 121 Dữ kiện trên cho thấy khi N 2 mất đi một electron để hình thành ion N2+ thì năng lượng liên kết giảm, độ dài liên kết tăng; trong khi đó, khi O2 mất đi một electron để hình thành ion O 2 thì năng lượng liên kết lại tăng còn độ dài liên kết giảm. Dựa vào thuyết MO hãy giải thích hiện tượng này.
Q
U
Y
Cầu 2: (2,5 điểm) 1) Đồng vị phóng xạ Tc - 99m được sử dụng nhiều trong quá trình chữa trị và chuấn đoán ung thư. Đồng vị này được sử dụng ngay sau khi vừa mới điều chế vì nó bị phân huỷ rất nhanh tạo ra bức xạ Y theo phương trình:
KÈ
M
Kết quả thực nghiệm cho biết: t (giờ) 0 Bức xạ ỵ 5000 (photon/giây)
" mT c------>"Tc+y
4 3150
8
12
2000
1250
20
495
a) Xác định chu kì bán huỷ của " mTc b) Tính phần trăm đồng vị đã phân hưỷ sau 2 giờ. 2) Hai muối KI và T1I có cấu trúc tinh thể lập phương, trong đó các số phối trí của K+ và T r (bán kính tương ứng là 133 và 147 prn) là 6 và 8 . a) Xác định và mô tả kiểu cấu trúc của các ion iođua trong tinh thể TỈI ở trên. b) Tính giá trị gần đúng của bán kính ion r trong KI biết KI có hằng số mạng aKi = 706 pm, từ đó tính a-ru của tinh thể TU. c) Tính khối lượng riêng và độ chặt khít của từng loại tinh thể nói trên. Cho: K =39; TI = 204,4; I = 127; NA= 6,022.10S
ẠY
D
16 788
Trang 1/4
Cầu 3: (1,75 điểm) 1) Tính thế điện cực của điện cực Cu ngâm trong: a) dung dịch N aO H 0,03 50M chứa Cu(OH)2 bão hoà. b) dung dịch Cu(NH3)42+ 0,0375M chứa NH 3 0 ,108M. Cho: Ksp(Cu(OH)2) = 4,8.10 20; 0, của Cu(NH3)42+ là 5,62.10"; E°(Cu2+/Cu) = 0,337V Chửng minh rằng nếu ta cho bột Cu vào dung dịch CuCl2 thỉ xảy ra phản ứng: Cu(r) + Cu 2+(aq) + 2C1‘ — -> 2 C u C lị Cho: pK s(CuCl) - 7; E 0 (Cu2+ / Cu) = 0,34V; E 0(Cu+ / Cu) = 0,52V.
PI AD
2)
Tính hằng số cân bằng K và thành phần cuối của hệ nếu ban đầu C(CuCl2) = 0,1M và sô Ĩĩiol bột đồng bằng 0 ,1 mol trong 1 lít dung dịch.
LY M
Câu 4: (1,5 điểm) 1) Phản ứng: 2N 20 5 ----- » 4 N 0 2 + 0 2 có phương trình động học:
a) Hãy viết biểu thức
theo k[N 2Os]
O
= k [N 20 5]
v= . jL W
; + c 2h 6
h
-+
--
-+
ì
c 2h
c 2h
h
2+
->■
c 4h
10
c 2h
;
(1)
(2) ( 3)
4+ H'
Q
2 c 2h ;
6
c 2h
4+
Y
c 2h
ch
U
ch
2C H j
N
C 2H 6- i - >
H
Ơ
N
b) Hãy tính ti /2 của N 2O 5 biết k = 1 ,7 3 .1 0 ' 5 s ' 1 c) Sau m ột khoảng thời gian t, nồng độ N 2O 5 bằng 10% so với ban đầu. Tính giá trị của t. 2) Sự phân hủy nhiệt của etan thành etilen, metan, butan và hiđro được mô tả bằng cơ chế sau:
;
(4) ( 5)
Trong đó CH* và C2Hj là các gốc tự do. Hãy tìm biểu thức tốc độ hình thành
M
C2H4 nếu giả thiết rằng k3 « k 5.
D
ẠY
KÈ
Câu 5: (1,25 điểm) Bơm khí S 0 3 vào bình rồi nâng nhiệt độ ỉên 900K. Ở trạng thái cân bằng, áp suất p tống là 1,306 atm và tỉ lệ bằng 2,58. Pso2
a) Tính Kp của cân bằng
SO 3
<— * SO2 + —0 2.
b ) K h i c ó x ú c t á c V 2 O 5 , g i ả th iế t c ó c â n b ằ n g : V 2 0 5(r) + SO 2 < = ±
V 2 0 4(r) + SO 3,
p người ta đo được băng thực nghiệm giá trị ỉg — ^ ở hai nhiệt đô 900K và 830K tương Pso2
ứng là -1,7 và -1,82. Tính A G f tại 25°c, giả thiết A H f và ASf không thay đổi khi nhiệt độ biến thiên. c) Tính P0 tương ứng với sự phân hủy v 20 5(r) thành v 20 4(r) ở 900K.
Trang 2/4
Câu 6: (1,75 điểm)
Câu 7 ĩ (4,0 điểm) 1) Stalevo là tên thương mại của một loại thuốc chữa bệnh Parkinson, trong đó có chứa chất entacapone. Viết cấu trúc Lewis và xác định ỉiên kết giữa c với c, liên kết giữa c với N dài nhất, ngắn nhất của entacapone.
PI AD
1) Tính độ tan của PbS trong dung dịch mà nồng độ ion H30 + được giữ không đổi lần lượt là 3,0.10'' M và 3,0.10% . Cho: KaI(H2S) = 9,6.10‘8; Kư(H2S) = 1,3.10'2'; Ksp(PbS) = 3.10 ’28 2) Biêt pH của dung dịch muối axit KHA 5,00.10‘2M là 4,01 và pH của dung dịch muối K2A 0,050M là 9,11. Hãy xác định pH của dung dịch axit H2A 0,050M.
HO .
ì HO
,CO?Nl{CM2CH3)2
J Ỵ m2
L àn
LY M
e n ta ca p o n e
vitamin c
O
2) Xác định nguyên tử H có tính axit cao nhất trong phân tử vitamin c (axit ascorbic). Phân tích để giải thích cho sự lựa chọn này.
N
3) Xử lí Indene với NaNH 2 sẽ hình thành một bazơ liên hợp với nó. Viết tất cả các cấu trúc cộng hưởng cùa bazơ liên họp mới hình thành, đồng thời giải thích vì sao pKa của Indene thấp hơn nhiều pKa của nhiêu hiđrocacbon.
> +
+ NHS
/ " \
U
a) HO
Ott
s của các trung tâm bất đối của các phân tử sau:
Y
4) Xác định cấu hình R, HO
N
H
Ơ
~y fFKtene
b)
Me-
Fh~
V/
KÈ
Me
BrMe
0
OH
V
Câu 8 ĩ (1,5 điểm)
ẠY
D
H
Br
M
Q
'■ 'V /
H
TsOH
1) Hiđrocacbon A có thể bị đồng phân hóa thành isocomene bàng cách xử lí với TsOH. Viết cơ ché cho quá trình chuyển hóa này. 2) Dỉspalure được tổng hợp bằng sơ đồ sau: CH
1500°c Làm lạnh nhanh
l)NaNH2 2) CH3(CH2)9Br
1) BuLi
CH3
r ỏ
/
- ..
N/
Isooccnene
Ho
Lindlar
m-C!C6H4C 03H
A4 ---- ► Dispalure
2) CH3CH(CH2)4Br
Xác định công thức cấu tạo các chất từ Ai đến A 4 và công thức cấu tạo của Dispalure Trang 3/4
C âu 9ĩ (1,75 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: V
l y °
l)C H 3Mgl
0HC c 6h 10o , 2) H^0+
PCC |
C 7 H 14 O 3
g
Ph3P=CH2
c 7h" 0 3
c
1)BH3,THF
c J U
TsCI
d
j
2) H^ ’ NaơH c 8h ,6o 3 Pyndine c j 22O5S
PI AD
9
ọ ..-
c h 3c h 2c c h c h
______
c
H3° * ...
LY M
‘H‘°
[G ] -
C10H18O2
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Xác định công thức cấu tạo các chất từ A đến G ứong sơ đồ chuyển hóa trên. --HÉT--
Họ và tên thí sinh:
__
Sổ báo danh:
Chữ kỷ GTỉ:
_____
Chữ kỷ GT2:
Trang 4/4
F
c 13h 24O 3
SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI D ự THl’CẤP QUỐC GIA NĂM 2017
điểm
\
80 2 -
r-
iF
\ ' ị : ,180"
'
, 90''
■' ■ F: Br
:F
N
í > , I2^ p : s
O
1 ) 1,0
LY M
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẺ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC Ngày thi: 21/6/2016 (Hướng dẫn chấm gồm có: 10 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Neu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm Cầu 1: (4,0 điếm ) ______________ ĐIẾM NỘI DUNG ___i__________
:ì:
:Ồ
0,25x4
:F:
Ơ
‘F
2) 1,5 điểm
H
a) [C r(H 20 ) 3B r2Cl]
+ Tên: T riaq u ađ ib ro m clo cro m (III)
N
0,125
,H r,i'ỉ?Cf f
H ,O x
Q
B r’
H ,Ò
_ ,S r
\f r /' I
U
HM3.
Y
+ Các đồng phân không gian:
H 2o
H2ữ h 2o
€l
Bĩ
ì
^
Is HạO
0,125x3
Sr
M
b) [C r(N H 3)2(H 20 ) 2B r2]+ 0,25
KÈ
+ Tên: lo n Đ iam m in đ iaq u ađ ib rom crom (III) + Các đồng phân không gian: H-C .
D
ẠY
Bf
nh 3
HH, I 3 . Br
H2 °
Lnh3 oh.1
v
H:,0
s
I
.,.Br
Crf I % Br NH-
0,125x6 h
2 0 ..
I
^
r‘*fr-f % '■**'
.n
h
3
I p^ O H 2* iR
H2 ° ., h20
NHU 1 . ÍV-Ỉ3
^ ^1 ‘N ,..
H Jt B r * l
MHS 1 _..OH2
DÍ
"^ O H
3) 1,5 điểm + N có 5 electron h ó a trị n ên N 2 có 10 electron hóa trị, N 2+ có 9 electron hóa trị. D o đó cấu hình electro n của
Trang 1/10
- N 2: (ld<)(ơj2(a;)2(7 0 2( 7 ự ( c z)2 0,25 0,25
- N 2+: (ỉ<k)(os) 2(o:) 2(nr)2(Ky)2(ozy + 0 có 6 electron hóa trị nên Ơ2 có 12 electron hóa trị, O 2 có 11 electron hóa trị. Do đó cấu hình electron của - 0 2: (kk)(ơs) 2(ơ * )2( ơ Y) 2 (71rÝ(nyý
y
0,25 0,25
2^ ) 2^ ) 2^ ) 1
PI AD
- 0 2+: (k k X a jV ;)2^
(71*y ( 71*
Vì vậy:
LY M
+ Bậc liên kết trong N 2, N 2+ lần lượt b ằ n g - ( 8 -2 ) = 3 và - ( 7 - 2 ) = 2,5. Do
3>2,5 nên độ dài liên kết trong N 2+ lớn hơn độ dài liên kết trong N 2; nhưng ngược lại, năng lượng liên kết trong N 2+ lại nhỏ hơn năng lượng liên kết trong N 2.
0,25
O
+ Bậc ỉiên kết trong O 2, 0 2+ lần lượt bằng --(8-4) = 2 và —(8-3) = 2,5. Do
0,25
Ơ
N
2,5>2 nên độ dài liên kết trong 0 2+ nhỏ hơn độ dài liên kết trong 0 2; nhưng ngược lại, năng lượng liên kết trong 0 2+ lại lớn hơn năng lượng liên kết trong 0 2.
H
Câu 2 : (2,5 điểm)
NÔI DUNG
N
1) 0,75 điêm
ĐIẼM
Y
a) Dùng hai cặp dữ kiện bất kì để tính k
0,25
Q
U
4 N' ì = -kt =* lní 495 Photon/s ì = -k(20 h) =>k = 0 , 1 1563h-' ^N0J i^SOOOphoton/sJ
0,25
M
Từ đó tính đươc: tị /2 = — =---- — — 7 = 5,99h k 0,11563h
KÈ
b) ln í^ í-ì = -kt => lnf— ì = -0,11563h '.2 h= -0,23126 => = 0,793533 In J (n J n0 Do đó phân trăm đồng vị đã bị phân huỷ là: 100% - 0,793533.100% = 20,6467%
0,25
D
ẠY
2) 1,75 điểm
a) K+ có số phối trí 6 với I" nên KI có kiểu mạng tinh thế gồm 2 mạng tinh thê lập phương tâm mặt lồng vào nhau hay I' xếp theo kiếu lập phương tâm mặt, các ion K+ nhỏ hơn chiếm hết các hốc bát diện. Ion Tl+ có số phối trí 8 với I" nên T1I có kiếu mạng tinh thể gồm 2 mạng tinh thế lập phương đơn giản lồng vào nhau.
b ) T rong KI có: r ++ r = &KI => r = &K1 - r += 706 - 133 = 2 2 0 pm. 2 r 2 K 2
Trang 2/10
0,25
0,25
T rong T1I có: rTi+ + rr =
PKI=
n.M n.M 4(39+127) „ 10 . 3 _ m , _ 3,l3g/cm N a.V N A.a N A(706.10 )
4 4 7C(rK-+rí )
J
a
,
A _ n.M ŨT]I ~ N a .V
0,25
0,25
.100% -61,9%
n.M 1 N A.a
204,4 + 127 tn 1 N A(424.10 )
PI AD
, 1 c) ^KI -
0,25
=> aTn = 424 pm.
, 3 7,22 g/cm
0,25
LY M
4 ì ì H r +r.) PTII= J ---- -------.100% = 75,97% a
Câu 3: (1,75 điểm)
O
NÔI DƯNG a) KSp(Cu(OH)2) = [Cu2+] [OH~]2= 4,8».10'20
H
Ơ
592 , í E(C u2+/C u) = E°(C u2+/C u)- 0,0 J lg 1 ^ 1
ĐIẼM
N
1) 0,5 điêm
0,25
0,25
[OI
N
) = -0,149V. = 0 ,3 3 7 -°’0592 lg 2 I(OH),) Ksp(Ci \ 11
Y
5,62.10
U
M „ [Cu(NH,)r] b) Pi r 4 [ ]L 3J
M
Q
\ ( >592 1 E(C u2+/C u) = E°(Cu2+/C u) - 0,( 2 lg ( [ c ! » ] 0,25
KÈ
ÍH,J4 ì = 0 ,3 3 7 -0,0592 lg = 0,061V. 2 &[[Cu(Isih3)ỉ*]J
2) 1,25 điểm
D
ẠY
+ Tính E°(Cu2+ /C u+) : Cu2+ + 2e
Cu ; AG” = -2FE°(Cu2+ / Cu)
Cu - e <---- » Cu+ ;
AG” = FE°(Cu+ / Cu)
Cu2+ + e < = » Cu+ ; AG" = -FE(l(Cu2+ /Cu+) Ta có: AG° = AG" +AG" Hay: -FE“(Cu2+/Cu+) = -2FE°(Cu2+/Cu) + FE0(Cu+/Cu) Do đó: E°(Cu2+ /Cu+) = 2E°(Cu1+ /Oi)-E°(Cw+ / C u) = 2.0,34 - 0,52 = 0,16V
Trang 3/10
0,25
+ Tính E(Cu2t /C u+) và E(Cu*/Cu) E(Cu2* / Cu*) = E°(Cu2+ / Cu") +0,0591g[
]
PI AD
= E°(Cu2+ / Cu*) + 0,0591g[Cu2+][C1 ] Ks(CuCl) = 0,16 + 0,0591ga 1 -0;2 = 0,47V .
0,25
10
LY M
E(Cu+/Cu) = E"(Cu" /Cu) + 0,0591g[Cu+] - E°(Cu* /Cu) + 0,0591gK’(CuC1) [C1 ] = 0,52 + 0,0591g 10' \ = 0,15V. 2.10
N h ận thấy E(Cu2+ /C u +) > E(Cu+ / Cu) nên phản ứng tự diễn biến theo chiều
thuận
Cu2+ + Cu <— > 2Cu+ ; K, = 10 '°-"®
<— > 2C uC U ; K 2 = (Ks) '2 = (10 ‘7)'2
Ơ
2Cu+ + 2C1'
N
O
+ Tính hằng số cân bằng K:
0,25
0,25
* 1 108 [Cu"][Cr]2 8(0,1 - x )3 Suy ra: X = 0,099M Do đó: [Cu+] = 0,1-0,099 = 10'3M; [C ĩ] = 2.10‘3M Phản ứng xảy ra gần như hoàn toàn.
KÈ
M
T a c ó :K -
Q
U
Y
N
H
Do đó: Cu(r) + Cu2+(aq) + 2 C l ' ----- > 2 CuCl i ; 0*16-0,52 K = K,.K 2 = 10 0059 ,(10 '7)'2 « 108 K rất lớn, điều này cũng cho thấy phản ứng diễn ra mạnh, gần như hoàn toàn + Tính cân bằng của hệ: Cu(r) + Cu (aq) + 2 cr ----- »2CuCU ; K = 1 0 8 B an đầu: 0 ,1 M 0,2M C ân bằng: 0 ,1 -X 2 (0 , 1-x)
Cẳu 4; (1,5 điểm)
ẠY
D
0,25
ĐIẺM
NỔI DƯNG
1) 0,75 điêm
a)
Tốc độ phản ứng:
= ^ N--2-- = k[N2OJ. Suy ra:
= 4k[N2OJ
- d^ A ] = k[NjO,] nên - d[NA ] = 2k[N20 ,] = kA[N20 ,] , vậy 2 dt dt đây là phản ứng tuân theo qui luật động học bậc nhất đối với N 2O 5. b)
Vì
V
V =
Trang 4/10
0,25
Do đó: tị /2 = ^ ĩ - = ------ ln 2 kA 2.1,73.10 s
= 20s.
0,25
c) Ta có: ln ÍĨỈ2O5Ị0 = ỵ ị ^ In , _[N20 5jp._ = ỵ ị [N20 5] 0,1.[N20 3]o H ay:kAt = lnlO <=> (2.1,73.10'5)t = ln io ; Suy ra: t = 6,65.10'4S 2) 0,75 điêm 2
(v6 )j
PI AD
Tốc đô hình thành C 2H 4 là: vr H4 = dC2H4 = k33Crc 2h;, ^
0,25
Tốc độ hình thành của các gốc tự do là:
V
= 2k,CCA - k 2 CCH. CCiHt = 0
(7)
dCdf ; = k2Cc„;c c,H(+k<CH.CCiH„-k 5C>!H. =0
v=
(8 )
= k3CCíH;-k 4CH.CCiHs= 0
(9)
LY M
vch; = dCdf
O
k3C . Từ phương trình (9) ta có: k3Cc H. = k4CH.Cc H . Suy ra: CH. = ---- —
0,25
(10)
N
k 4C C2H,
Ơ
Từ phương trình (7), ta có: 2k,CCíH( = k2 CCH. CCjHf. Suy ra: CCH. = ^ ’ 3 k2
(11) (12)
Thế các phương trình (10), (11) vào phương trình (12) ta có: 2k k.c u. k55C'C2Hj. = k2. tì 6 = 2k,CcH 2 1 '.CC C2H H6+ k 4. 4 1 p C2Ì.CC CịH l C2H6+ ki3CrC,H;
(13) v y
K2
N
H
Từ phương trình ( 8 ), ta có: k5c ị H. = k2CCH.CC:„s+ k4CH.CCíH(
4
0,25
C2H6
M
Q
U
Y
( v /2 Theo giả thiết thì k3« k 5 nên có thể coi: Cc H. = — CC7H6 (14) \K J / \ I/2 í 2k ) Thê phương trình (14) vào phương trình ( 6 ) ta có: vc H = k3 — LCc H V K5 ) 2
4
lr
2
6
0,25
Câu 5; (1,25 điểm)
ĐIÊM
KÈ
NÔI DƯNG
a) 0,5 điêm
D
ẠY
Xét phản ứng: S 0 3 <_ > SO 2 + - 0 2 ở 900K
Ban đầu chỉ có
SO3
(a)
nên lúc cân bằng Pso = 2 p0 .
, p Tỉ lệ áp suât = 2 ,5 8 => Pso = 2,58.PS0 ?so2 Theo giả thiết ta có: Pso + Pso + P0 -1,306 0 Do đó: Pso °2
1,306
2,58+1+0,5
p 2,58.PS0 +PS0 + s° 2 -1,306. 0,25
-0,32 atm
Từ đó suy ra:
Trang 5/10
p0 ,= - pso = 0,16 atm; PSOi= 2,58.PSOi = 2,58.0,32 = 0,8256 atm Do đó hằng số cân bằng của phản ứng trên là: p
PsoẠPoT = 0,32.(0,16)PSOì 0,8256
b) 0,5 điêm Xét phản ứng:
v205(r) +
55
0,25
S 0 2 <— > V 2 0 4(r) + SO 3.
Hăng sô cân băng của phản ứng là: Kp =
p
(b)
.
^so2
PI AD
K
LY M
1 1 p Từ các sô liêu đo đươc ta tính lnKD= — lgK = — lg -^ - ở hai nhiêt đô rSQ2
0,25
830 và 900 tương ứ n g là -0,7878 và -7391 Ta tính được: AG?(830) = -RTlnKp=28,8kJ và AGf(900) = -RTlnKp= 29,3kJ.
N
ÍAH"-830AS? = 28,8 ' 1 => AH? = 22,9kJ; AS? = -7,lkJ |AHj - 900ASÍ = 29,3
O
Từ đó ta có hệ:
và AG“ = 22900-298(-7,l) = 25kJ
Ơ
c) 0,25 đ iêm
0,25
H
ở 900K: lg Pso’ = -1,7 suy ra Pso’ - 0,02 Pso2
Pso2
0,25
Y
N
Dựa vào cả hai cân bằng ở (a) và (b) suy ra P0 = 9,56.10'6 atm. Câu 6 : (1,75 điểm)
Đ IẼM
U
N Ô I DUNG
Q
1) 0,5 đ iêm
P bS <— > Pb2+ + s 2‘
M
K Sp = 3 .1 0 '28
KÈ
H 2S + H 20 <— > HS" + H S ' + H 20
D
ẠY
Do đó: H ?s + 2 H 20 [H,0 “][S2 ] _ [ h s -]
[Hf j 2f [H 2Sj
H 30 +
<— » s 2' + H 30 +
<-----> 2 H 30 + + s 2' 1 3 .1 0 'I4 =>[HS'] -
[H30+][s2‘J k2
] =K 1K ,= U 5 . 10 - ^ [ H 2S ] = t H>O+]í [S2'í " k ,k 2
Ta có: [Pb2+] = [S2‘] + [HS‘] + [H2S] o
[Pb2+] = [S2-] + [H^ ][s2' ] + k2
k ,k 2
Trang 6/10
Ki = 9 ,6 .10 ‘8 K 2 = 1,3.10 ' 14 K ,K 2 = 1,25.10‘21
= [S2-](1+ [H30 -] + tH30 -]’ k2 k ,k 2
}
Gọi s là độ tan của PbS, khi đó: s = [Pb2+]
Thế vào (*) ta đươc: [Pb2+] =
[Pb ]
(1+
^
K2
^) K,K,
.4' mu2+i L ,, [H,0+] [H.O*]2 N L „ [H,0+1 [H,0 +]2 N Do đó: [Pb ] = JK sd(1+l 3 -+-l ^—j - ) = J k „ ( 1+ 1 3 4-+ 1 3 ,,) V K2 K,K2 ]Ị p 1,3.10 1,25.10'21
[Pb2+] = /3.10'28(1 + 0,3 ,, + (-0,3')2,, ) - 1,5.10'4M V 1,3.10 1,25.10
[Pb2+] = /3 . 10'2K( 1+ 3'10~ + (3-10~4) ) - 1 5 . 10_,M V 1,3.10 1,25.1021
K2A -> 2K+ + A
N
* H 2A
Y
HA + H
H
H20 < = ± ỈT + OH' A 2' + H+ <— > HA'
0,25
Ơ
Trong dung dịch K2A xảy ra các cân bằng:
0,25
N
2) 1,25 điểm
O
TH2: Thay Ksp = 3.10'28; [H 30 +] = 3.10 '4 vào ta có
LY M
T H I: Thay K sp = 3.10 28; [H 30 +] = 3.10 1 vào ta có
PI AD
Ta lại có: [Pb2+][S2-] = Ksp(PbS)
U
Tương tự, trong dung dịch KHA xảy ra các cân bằng:
Q
KHA -> K+ + HA'
H20 < = ± Hr + OH'
M
HA + H* <.."..> H 2A
KÈ
HA' <— > A 2' + H+
D
ẠY
Ta nhận thây phương trình trung hoà điện của cả hai dung dịch K2A và KHA đêu giống nhau và có dang: [H+l - [OH-] + [K+] - [HA1 - 2[A2! = 0 (1 ) + Đối vói dung dịch KHA: Dung dịch này có pH = 4,01 nên [H+] » [ O H ’ [K+] = C k h a = 0,05M. Thay các dữ kiện này vào phương trình (1) ta có: h+
c
0,25
h2 ~ KiK 2 = 0. h + Kjh + K,K2
Từ đây suy ra: K) = ------ -----------— (2) 5.io_2a:2 - i o ~802 j + Đối vói dung dịch K 2A: Dung dịch này có pH = 9,11 nên [OHT] » [ H +], K+ = 2C KA= 0,1M. Thay các dữ kiện này vào phương trình (1) ta có:
Trang 7/10
0,25
Kw h
Q
K]h + 2h 2 _Q h 2 + K 1h + K 1K 2
Từ đó suy ra: K 2 =
= 10 '5,52 (coi h « K i )
0,25 0,25
c
PI AD
Thay K 2 vào (2) tính ra Ki = 3,3 8 .10 "3 + Trong dung dịch H 2A: H2A f - * H+ + HA’, Ki = 3,38.10"3
0,05
LY M
[ ] 0,05-h h h Rut ra: h 2 -h 3,38.10 3h - 1,69.10-6 = 0 Tính được: h = 4 ,4 2 .10"4 T ừ đó suy ra: pH = -lg(4,42.10‘4) = 3,35
Câu 7: (4,0 điểm) NÔI DƯNG
ĐIẺM
O
1) 1,25 diễm + Cấu trúc Lewis
0,25
N
Lien kết C-N dài nhất
1
:0 : v 9 1 II •• / 1 ^ C -N H \ H 1 * 1 \ l C=N: ỏ t H t ' t
N
H -C X .
H
•• c
U
Y
II ..„ Õ L H -Õ c ^1
9
H
H
Ơ
H H
H
-H
H
H 1
C -H 1 H
0,25
Q
+ N -0 :
M
.Q .
Liên kết C-N ngiỉi tthẩt
Liên kết C-C dài nhất
D
ẠY
KÈ
+ Liên kêt C-C trong nhóm CH3 CH2 - là dài nhât bởi vì được hình thành giữa hai nguyên tử c lai hoá sp 3 + Liên kết C-C được đánh dấu * là ngắn nhất bởi vì được hình thành giữa một nguyên tử c lai hoá sp với một nguyên tử c lai hoá sp2 + Liên C-N dài nhất là liên kết đơn C-N vì được hình thành giữa nguyên tử c lai hoá sp3 với N. + Liên kết C-N ngán nhất là liên kết ba C —N vì được hình thành giữa nguyên tử c lai hoá sp với nguyên tử N. 2) 0,75 điêm
OH H0-._Av-CV 0 OH
M ất
ỸH H+ “ v V v ? : :°H
0H
0,25 0,25 0,25 0,25
0H H O ^ L ^ O ^ Ị ị-
:Cf i'OH
4
0H
Aníou giài toả nhất đo có 3 cấu trúc eộug hưởng
Trang 8/10
0,25
OH ho^ X
OH
Mất
/ ° n ^O
H+
OH
h° n v A n / ° n ^O
H O ^ A ^ O ^ o
0,25 HO
/Ư V l HO :0:
( q HJ
“^ “ 4 HO rq
A n ioiỉ này cbỉ có 2 câu trúc cộn g ỉiưỏtig
PI AD
B ỏ cả hai H n à y đêu không cho anỉoiỉ có cầu trúc giải tỏa OH ° v
y hc/
Ket
0
\)H
LY M
' H 0- ^
luận H c ó tín h a x it c a o nhất là: OH r °
HO
O
^
OH
-
CO - CO V \j
0
-£x> -£ P
H
Q
3
-
Q
p
b
N
@
<
x > t s > C O " ’ V Bazo* liên họp của Inđene có 10 electron pi làm nó lả một lon có tính thom bêo vững. Do đó, ỉnđene có tính axit lớn hơn nhiêu hiđrocacbon khác
Q
U
-
0,5
Y
-
Ơ
3 ) 0 ,5 đ iê m
ca
0,25
N
,1 H có tính axit cao n hât
HỌ Ymh í» ' HO—< >—
NH,
KÈ
a)
M
4 ) 1 ,5 đ i ê m
H / (R)b)
( X - ịR) 1 '■ ,
ẠY
p. >
(
X
.
D
đ)
‘Ỵ ® ’
H
l' ' ìr
,Ý 'C IIỈCH;,NH, L V"'
f/wsa-
0 X-OMe Ị
V
. ể)-
0,25x3
e)
Ọ
f*Ỵ°
s
-
^ /T t
ộ
CO2H
1ỔM- W
0,25x3
ả-
Cẳu 8 : (1,5 điềm) N Ô I DUNG 1) 0,25 đ iêm
Trang 9/10
Đ IÊM
tsoV
'H L 1 Y
i
..
JZ L Ơ
A
th _ \ i o . i T Ts° ' r i A - [ ■jZU' ..........*■ ( > _ / _ ...- — ( \ —i — + TsOH
TO
ro
+ TsO-
>
c
0,25
r
isocomene
At HC—CH
A2 H C -C -( C H 2) 9 CH 3
A3
A4
0,25x4
H
H
ch3 vc = C / CH3CH(CH2)4/ s(CH 2)9CH3
LY M
ch3 CH3CH(CH2)4- C = C - ( C H 2)9 CH 3
PI AD
2) 1,25 đ iêm
Dispalure
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Hv ° V * H ỌH3 / c c\ CH3CH(CH2)7 (CH 2 )9 CH 3
Trang 10/10
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TỈNH ĐÒNG TH ÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016
ĐÈ THI MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 20/3/2016 Mã đề thi 302 Thời gian làm bài: 90 ph ú t (Không kể thời gian ph á t đề); (50 câu trắc nghiệm, 04 trang) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: c = 12; H = 1; o = 6 ; N = 14; s = 32; C1 = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; K = 39; Ba = 137; AI - 27 Câu 1: Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây? A. Glyxin, valin, axit glutamic. B. Alanin, axit glutamic, valin. c . Glyxin, lysin, axit glutamic. D. Glyxin, alanin, lysin. Câu 2: Cation nào sau đây có bán kính nhỏ nhất? A.K+. B. Ca . c . Mg2*. D. Na+. Câu 3: Cho các nhận xét sau: (1). Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. (2). Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương. (3). Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit. (4). Saccaroza được xem là một đoạn mạch của tinh bột. (5). Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm -OH. (6 ). Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
O
LY M
PI AD
ĐÈ CHÍNH THỨC
Số nhận xét không đúng là:
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
A .5. B .3. C .4. D. 6 . Câu 4: Cho các phát biểu sau về Cabohidrat: ( 1) Glucozo và saccarozơ đều là chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNƠ3 trong NH 3 thu được Ag, (6 ) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đủng là : A .6 . B. 3. C .5. D .4. Câu 5: Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành đung dịch bazơ? A. Ca, Sr, Ba. B .B e,M g,C a. ' c Mg, Ca, Sr. D. Mg, Ca, Ba. Câu 6 : Phát biểu đúng là: A. Trong các axit HX (X: là halogen), HF là axit mạnh nhất. B. Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. c . Tính khử của các ion halogenua giảm dần theo thứ tự : F", cr, Br', r. D. Các axit HX (X: halogen) đều có tính oxi hóa và khử trong các phản ứng hóa học. Câu 7: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dùng làm dây tóc bóng đèn là: A. Cu B.Pt. C.Au. D .W Câu 8 :Cho phương trình:Fe(N0 3)2 + NaHS0 4 — Fe(N0 3)3 + Fe2(S0 4)3 + Na2SO4 + NO + H20. Sau khi cân bằng với các hệ sốcủa các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất tham gia phản ứng và sản phẩm là: A. 17. B. 21. C.43. D. 41. C â u 9 : Cho phản ứng: NaCrƠ2 + Br2 + N aO H ------» Na2CrƠ4 + N aB r + H2O. K hi phản ứng cân bằng, tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: A.2 1 B. 16 c . 13 D. 8 Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1). C3H4O2 + N aO H ----- >(A) + (B) (2). (A) + H2SO4 lo ãn g ----» (C) + (D) ( 3). (C) + ĂgNCb + NH3 + H 20 — -> (E) + A g ị +NH4NO3 . (4). (B) + AgN0 3 + NH3 + H2O ---- > (F) + A gị +NH4NO3 Các chất (B) và (C) theo thứ tự có thể là: A . CH3CHO v à HCOOH. B . CH3CHO và HCOONa. c . HCHO và HCOOH. D. HCHO và CH3CHO.
1/4
Mã đề thi 302
Câu 11:
Cho phenol
phản ứng lần lượt với: dung dịch NaOH, dung dịch HC1, dung dịch Bĩ 2,
(CH3C 0 )2 0 , CH3COOH, N a, NaHCƠ3. s ố trường hợp có xảy ra phản ứng là:
A. 3.
B. 6 .
C .4.
D. 5.
C âu 12: Cho dãy các chất: K A 1( S 0 4)2.12H 20 , C2H5OH, CH3COONH4, Ca(OH)2, CH3COOH, Ci2H220n
(saccarozơ). số chất điện li là: A. 4 B. 5.
c. 3.
D. 2.
(1) NH 4CI + N aN 0 2 —
(2) KNO3 + c + s —
(3) Ca3(P 0 4)2 + S1O2 + c —^
(4) S1O2 + Na2C 0 3.
Q
U
Câu 21: Cho các phản ứng sau :
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
Câu 13: Cho phản ứng thuận nghịch đang ở ừạng thái cân bằng: N 2 (k) + 3 H2 (k) ^ 2 NH 3 (k) AII = -92 kJ Nếu thay đổi các tác động bên ngoài như: (1). giảm nhiệt độ; (2). hóa lỏng và lây NH 3 ra khỏi hôn hợp; (3). giảm áp suất; (4). thêm chất xúc tác. Có bao nhiêu tác động làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1. B. 3. C. 4. D.2. C â u 14: Cho các chất: CH3CHO, CH3COOC2H5, CH3COOH, C 4H6, C2H4. Có bao nhiêu chất trong số các chất đã cho có thể là Y trong sơ đồ chuyển hóa sau: CôHnOộ (gỉucozơ) -» X -» Y -> z -> CH4. A.3. B .4. c . 1. D .2 . Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không đúng: A. H2S 0 4đặc + FeO -> FeSƠ 4 + H20 B. 6H2S 04đặc + 2Fe -> Fe2(S 0 4)3 + 3S0 2 +6H20. c H2Sq4đặc + 2HI -> I2 + SỎ2 + 2 H2O D. 2H2S04đặc + c -> C0 2 + 2 SỎ2 + 2H2Ò Câu 16: Số chất đồng phân của amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H 11N: A. 3. B. l. C .8. D. 4. Câu 17: Cho các hiđroxit: Ni(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, Cr(OH)3. số hiđroxit tan được trong dung dịch NH 3 là: A.2. B. 1 . c . 4. D.3. Câu 18: Cho các chất sau: CH3CHCICOOH (1), CH2CI-CH 2COOH (2), CH3CH2-COOH (3), CH 3-CCI2-CO O H (4). D ãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính axit là: A. (4) > ( 1) > (3) > (2 ). B. (4) > (1 ) > (2 ) > (3). c . (1 ) > (4) > (3) > (2 ). D. (3) > (2 ) > (1 ) > (4). Câu 19: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là : A. nilon-6 ,6 ; tơ lapsan; thuỷ tinh plexiglas. B. caosu; nilon -6 ,6 ; tơ nitron, c . tơ axetat; nilon-6 ,6 . D. nilon-6 ,6 ; tơ lapsan; nilon-6 . C â u 20 : Cho CH4N2O tác dụng lần lượt với các dung dịch: CH3COOH, NaOH, H C 1, CaCỈ2, HCHO. s ố trường hợp tạo ra chất khí là: A. 4. B.3. c. 2. D. 1.
Số phản ứng tạo được đơn chất là:
ẠY
KÈ
M
A .2. ’ B. 3. ^ CA. r D. 4. Câu 22: Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và H2, tỉ khối của X so với H2 bằng 6 . Nung nóng hôn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hôn hợp Y có tỉ khôi so với H2 băng 10. Dân hôn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A. 12 gam. B. 24 gam. c . 16 gam. D. 8 gam. Câu 23: Este có mùi táo là: A. etyl isovalerat. B. etyl axetat. c . isoamyl axetat. D. etyl butirat. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen
>x
H -N*0H' I° >Y
+Cu0''° >z
>T
D
Biết X, Y, z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là: A. C6H5-COOH. b. C6H5-COONH4. c . CH3-C6H4-COONH4. D. p-HOOC-C6H4-COONH4. Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử CgHioO (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với NaOH, còn khi tách nước thu được sản phẩm có khả năng tạo polime? A. 3. B. 4. c. 2. D. 5. Câu 26: Cho từ từ dung dịch HC1 loãng vào dung nị I I dịch chứa X mol NaOH và y mol NaAlƠ 2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu I _ / được vào so mol HC1 được biểu diễn theo đồ thị *
A. 1,45. B. 1,10. c . 1,40. D. 1,50. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất nào sau đây trong Ơ2 dư thu được kim loại?
Ơ
N
O
LY M
PI AD
A.FeS2. w ^ B.Ag 2S. c . ZnS. ’ ’ D. Cu2S. Câu 28: Hỗn hợp A gồm vinyl axetat, etylen điaxetat, axit acrylic, axit oxalic. Đốt cháy m gam A cần vừa đủ 9,184 lít O2 (đktc) thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác cho hỗn hợp A phản ứng với V lít dung dịch KOH 2M, thể tích dung dịch KOH tối đa phản ứng được (ở điều kiện thích họp) là: A. 60 ml. B. 70 ml. c . 50 ml. D. 140 ml. C â u 29 : Cho các chất: Cr(OH)3, CrC>3, Ca(HCƠ3)2, CrO, P2O5. s ố chất không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nóng là: A. 1. B. 4. C .2. D .3. Câu 30: Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 20,16 lít CO2. Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 1 1,2 lít CO2 và 9,0 gam H2O. Thể tích các khí đo ở đktc. Biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancoỉ. Công thức của axit là: A. C3H7COOH. B. CH3-COOH. c . C2H5COOH. D. HCOOH. Câu 31: Điện phân 150 ml dung dịch AgNƠ3 IM với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34 A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí z. Cho 13 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là: A. 1,0. B.3,0. _ c.2,0. D. 1,5. C â u 32 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H4, C2H4 và C3H8 thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc) và 0,81 g H 2O. Vậy m có giá trị là: A. 0,540g. ’ B. 0,585g. c . 0,630g. D. 6 ,300 g. Câu 33: Dan 1,344 lít khí NH 3 (đktc) đi qua ống sứ đựng m gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X . Hòa tan chất rắn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được dung dịch Y và giải
Q
U
Y
N
H
phóng 1,1088 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 16,5 gam tinh thể CUSO4.5 H2O. Hiệu suất phản ứng khử NH 3 và giá trị của m (gam) là: A. 82,5% v à -5,28. B. 75% và 5,28. c . 75% và 3,96. D. 82,5% và 3,96. Câu 34: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu - Gly trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 17,28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 13,32 gam. B. 13,25 gam. c . 11,44 gam. D. 12,24 gam. Câu 35: Cho các chất: KHSO 4, NaHCOs, AI2O3, A12(S04)3, Zn(OH)2, NaHS, K 2SO3, (NH4)2C 0 3, Na2HPƠ3. Số chất có tính lưỡng tính là: A .7. B. 4. C .6 . D .5. Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các kim loại K, Ca, Mg, Aỉ được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
M
B . K hi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp C11SO4 và H2SO4 thì Fe có thể bị ăn mòn điện hoá.
D
ẠY
KÈ
c . Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa 1 kim loại cơ bản và 1 số kim loại hoặc phi kim khác. D. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra sự khử nước. Câu 37: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch A chứa X mol KOH và y mol K2CO3 thu được 400 ml dung dịch X. Lấy 200 ml X cho từ từ vào 200 mỉ dung dịch HC1 0,75M thu được 2,688 lít khí (ở đktc). Mặt khác, 200 ml X tác dụng YỚi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kêt tủa. Giá trị của X (mol) là: A. 0,10. B.0,15. c.0,20. D. 0,05. C â u 38 : X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc H C 1 đều có khí thoát ra. Lấy 18,6g X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn. Giá trị m là. A. 25,44. ’ B.23,1. c.27,3. D. 23,352. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca — »Y — >T — G — Ca Với X, Y, z, T, G là các hợp chất của Ca; Phản ứng (2) (3) (4) (5) không phải là phản ứng oxi hóa khư. Vậy các chất trên lần lượt là: A. Ca(OH)2, Ca(HC0 3)2, CaC03, Ca(N03)2, CaCl2. B. Ca(OH)2, CaC03, CaO, Ca(HC0 3)2, CaCl2. c . Ca(0 H)2, Ca(HC0 3)2, CaCoã, CaS04, CaCl2. D. CaO, Ca(OH)2, CaC03, Ca(HC0 3)2, CaCl2.
3/4
Mã đề thi 302
Câu 40: X là tetrapeptit có công thức Gly - Gỉy - Ala - Gly. Y là tripeptit có công thức Gly - Glu - Ala. Đuri ra gam hỗn họp A gồm X , Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch NaOH vừa đủ sau khi phản ứng
năng hòa
PI AD
xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 420,75g chất rắn khan. Giá trị của m (gam) là: A. 279,75. B. 298,65. ^ c . 407,65. D. 322,45. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (ừiglixerit) cần 36,064 lít Ơ2? sinh ra 25,536 lít CƠ2 và 19,08 gam H2O. Các thể tích khí đo ở đktc. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung địch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 23,00 gam. B. 16,68 gam. c . 20,28 gam. D. 18,28 gam. Câu 42: A,Blà 2ancol đa chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M a < M b). A, B đều không có khả tanCu(OH)2.Đốt cháy hoàn toàn một lượng bất kỳ A được X mol CO2 và y mol H2O. Đốt cháy t
hoàn toàn một lượng bất kỳ B được x ’ mol CO2 và y ’ mol H2O ( trong đó “ < —■). Đốt cháy hoàn toàn
y ỵ
mol hỗn hợp X gồm A và B cần dùng vừa đủ 14,112 lít O2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng ancol A trong X là: A. 66,67% B. 46,66%: c . 84,59% D. 62,00% Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Hỗn hợp CuS và FeS tan hoàn toàn trong dung dịch HC1. (2) Ở nhiệt độ thường, H2S bị oxi của không khí khử thành lưu huỳnh. ( 3) Có thể sử dụng dung dịch H2SO4 đặc để làm khô các khí H2S và SO3. (4 ) Nước brom có thể phân biệt hai khí H2S và SỌ2. (5) Sục khí H2S vào dung dịch FeCỈ3, xuất hiện kết tủa màu vàng. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. c . 1. D.4. Câu 44: Cho các phương trình phản ứng: ( 1) dung dịch F eC l2 + dung dịch AgNƠ3 dư —► (2) F2 + H2O —» ( 3) K + H2O —> (4) SO2 + dung dịch B ĩ 2 —> ^ ( 5) A g + O3 —> (6) dung dịch FeCỈ3 + Cu —> Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là: A. 4. B .6 . c . 5. _ D. 3. Câu 45: Đốt một lượng nhôm trong 4,48 lít O2. Hòa tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch HC1 dư thấy thoát ra 4,48 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối ỉượng nhôm đã dùng là: A. 16,2gam. B. 12,4gam. c . 5,4gam. D. 10,8gam. Câu 46: Phát biểu đúng là: A. Muối ăn dễ tan trong benzen.
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
0,15
Q
B . Khi đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X bất kì thu được b mol CO2 và c mol H2O, nếu b -
D
ẠY
KÈ
M
c =' a thì X là ankin. c . Trong phân tử hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O) thi số nguyên tử H phải là số chẵn. D. Ờ điều kiện thường, các este đều ở trạng thái lỏng. Câu 47: Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đểu chứa không quá 4 nguyên tử c trong phân tà). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol A thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Nếu lấy 0,3 mol A cho tác dụng với dung dịch AgNƠ 3/NH 3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 64,8 gam. B. 125,2 gam. c . 127,4 gamT D. 86,4 gam. Câu 48: Cho 66,7 gam hỗn hợp A gồm Fe3Ơ4, Fe(NƠ3)3 và Cu tác dụng với dung dịch chửa 0,828 mol H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được khí NO duy nhất và dung dịch B chứa 2 muối. Cô cạn V2 dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 65,976 hoặc 61,52. B. 65,976 hoặc 75,922. c . 64,4 hoặc 61,52. D. 73,122 hoặc 64,4. Cậu 49: Hòa tan 1,92gam Cu vào 100 ml dungdịch A gồm HNO30,3M và H 2SO4 0,25 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: A.4,94g% * B. 5,64g. _ c . 4,80g. D. 5,04g. Câu 50: Để hòa tan hoàn toàn 4,64g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2Ơ 3, Fe3Ơ4 (npe 0 - nFe2Ơ3 = 1:1) cần V lít dung dịch H2SO4 0,1M và HC1 0 ,3 M. V có giá trị là: A. 0,12 lít. B. 0,40 lit. ’ c . 0,04 lít. D. 0,32 lít. -----------Hế t -----------
4/4
Mã đề thi 302
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỎNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2012-2013
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÊ THI MÔN: H O Á H Ọ C Ngày thì: 28/10/2012 Thòi gian làm bài: ISO phút (không kể thời gian phát đề) (Để thi gồm có: 03 trang)
PI AD
C â u l : (2,0 điểm) •
LY M
1. Thục nghiệm cho biết cả ba hợp chối CHBr* SiMBr,, ClhCt-hb đèu có cấu tọo tư diện Có ba trị sổ gỏc liên kèt tại tâm là t I0ứ; 111"; 1 12°(không ké íới lỉ khi xét cảc góc nảy), Độ âm điên của II lỏ 2*20; CH', hì 2*27; Cip3 lủ 2,47; Sj là 2.24; Br lả 2,50. Dựa vảo mô hình sự đẩy niừa các eặp c hóa Irị (VSEPR) và dộ âm điện, hãy cho biềt trị số ẹỏc cùa mỗi Kọfp chầi vồ giải thích, 2 . Kim loạỉ titan cỏ cầu trúc mạng tính thề lục phương, khỏi luyng riêng bàng 4.5 ] g cm và khối lượng nguycn từ là 47,9 ệ/moL ỈI. Tính thổ tỉch cùa một ỏ đơn vị. b, Tinh giá irị hitnu sổ mạng c vử U- Biet c - l,58a.
Cầu 2 : (1,5 điểm)
N
H
Ơ
N
O
Plián ứng chuyền hoả một loại kháng sỉnli trong cơ thể người ở nhiệt độ 37°c có hằng số tốc độ bằng 4*2.10" (s~ ). Vĩệc đièu trị bảng loại kháng sinh trên chỉ có kết quả nếu hàm lượng kháng sinh luôn luồn iứn hơn 2,00 mg trên 1,00 kg trọnc lượng cơ thể. Một bệnh nhân nặng 58 kg uống mỗi lần một viẾn thuốc chứa 300 mg khảng sinh đỏ, a) Hỏi bậc của phản ứng chuyển hoá? b) Khoảng thời gian giữa 2 lần uống thuốc kế tiếp là bao lâu? c) Khỉ bệnh nhân sốt đến 38,5°c thì khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc thay đổi như thế nào? Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng -93,322 kJ.mol-1. Câu 3: (2,5 điểm)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chảy hỗn họp gồm bột của một khoáng vật màu đen, kali hiđroxit và kali clorat, thu được đung dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu iục của dung dịch chuyên dần thảnh màu tím. Quá trình chuyển đó còn xảy ra nhanh hơn nếu sục khí clo vào dung dỉeh hay kill điện phân dung dịch. a) Hây cho biết khoáng vật mảu den là chất gi? b) Viết pỉmang trình hoá học cúa lất Gả các phản ứng xảy ra trong qưá trình thí nghiệm. 2 . Ámuni sunĩua (NR1J2S lồ một thuổc thừ dược sử dụng rộng rãi trong phân tích định tính. Đê điều ché thuổc thử, khí hidro sunĩua dược sục qua dung dịch amoniac 4-5 mol/L, rồi thêm vào một ít nước. - 10,00 mL dung dịch amoni sunfua được pha loãng đến 1,000 lít. Lấy 10,00 mL dung dịch sau pha loãng rồi thêm vào đó ~40 mL nước, sau đó thêm tiếp 20,00 mL dung dịch axít sunfuric 0.02498 mol/L được dung dịch A. - Lấy một nửa dung dịch A cho phản ứng với 25,00 mL dung dịch cadỉmi nitrat 0,1 mol/L thu được dung dịch B, nửa cỏn lại được chuyển hoàn toàn vào bình hình nón để chuẩn độ. Sau khi thêm vào đó vài giọt metyl đỏ thì tiến hành chuẩn độ nó bằng dung dịch NaOH 0,05002 moỉ/L; thể tích chất chuẩn cần để đạt đến điểm tương đương ià 10,97 mL. - Thêm dung dịch nước brom vào bình chứa dung dịch B thấy kết tủa tan ra (brom có khả năng oxi hóa các hợp chất chứa anion sunfua thành sunfat), đun sôi dung dịch trong vòng 15 phút để loại bỏ lượng brom dư. Trung hòa hết lượng ion H+ sinh ra từ phản ứng xảy ra thấy tốn hết 14,01 mL dung dịch NaOH 0,1012 mol/L. Tính thành phần chính xác của dưng dịch amoni sunfua đã điều chế được Câu 4: (2,0 điểm) 1. Dung dich A thu được khi trộn 10,00 mL NH3 0,200 M với 10,00 mL hỗn hợp AgNC>3 0,010 M và HNO3 0,200 M. Dung dịch B thu được khi trộn 10,00 mL AgNƠ3 0,010 M, 10,00 mL HNO3 0,200 M với 20,00 ĩĩiL NH3. pH của dung dịch B bằng 9,00. a. Tính pH của dung dịch A. 1/3
b. Ml ủng diện cục Ag vào dune địch A vả dtmg dịch B rồi ghép thảnh pin (cỏ cầu muối tiếp xúc giữa hai dung dịch). Biểu dỉễn sơ đô pin. Viét plnrcmg trình phản ứng điện hoá xảy ra tại môi điện cực và phủn úng tổng quát khỉ pin hoạt động. 2. Bỉết Eịub - 0,262 V. Tính háng sổ cân bảng tọo phức K f2 Ag+
+
2NH 3
<=>
Ag(NH3>2
;
K f2
nếu coi trong dung dịch B chỉ có một phức chất duy nhất Ag(NH3) 2 được tạo thành.
E ° +, Ag
/ A g
= 0,80 V
; pK,(NH4*) = 9,24 ;
F
^ r l n = 0,0592 lg
PI AD
Cho: Câu 5: (2,0 điểm)
LY M
Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 < ± 2 NH3 được thiết lập ở 400 K người ta xác định dược các ép suẨt £>hần sau đây: p = 0,376,ỈO5P a ; p = 0,125>105Pa ; p = 0,499.105 Pa 1. Tỉnh hẳngsocẫn bỗng Kp vả AGỪcún pluin ứngf,i)Ở400 K. 2 . Tính lượng N2 và NH3. biết hệ cỏ 50Q mol Hỉ 3. Thêm to moỉ H2 vào hệ náv dồng thớt giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách lỉnh, hây cho bỉét cân bàng '* ' chuyền dịch theo chiều nào?
O
4. Trong một hệ cản bẳng H2/N/N H3 ờ A10 K và ảp suất tổng cộng 1.1o5Pa, người ta tìm được: Kp = 3,679.10' Pá°, n - 500 m ol, n = 100 mol và n = 175 mol. Nếu thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nào? Cầu 6 : (2,0 điểm)
,o
H G ^ 'o
Y
(A)
m - S ụ
H
<„ - W
N
t o a
0
Ơ
N
Sự tổng hợp a-terpineoỉ của Perkin từ Xeton A theo sơ đồ sau:
m
Ợ i <>H (F)
KÈ
M
Q
U
a) Hãy xác định các chất trung gian B, c, D và E b) Dùng thuốc thử gì để chuyển E thành a-terpineol F. c) Hãy đề nghị thuốc thử để điều chế A từ axit 4-hiđroxybenzoic a-Terpineol F được dùng để điều chế các monoterpen khác d) Xử lí a-terpineol F với kali hidrosunfat tạo thành hợp chất G phản ứng với 2 đương lượng bromin. Xác định G biết G đối xứng. c) XỒ U a-terpineol F với dung địch axil tạo thành hợp chất H. H tác dụng với axỉt mạnh tạo I. Xác định H vả ỉ. ĩren phồ H NMR ciia H khi (hẻm Đ>0 thấy xuất hiện một tín hiệu phù họp với hai nguyên tử hĩdro* còn phổ *H NMR của hợp chất I vẫn không có thay đối gi khi thêm D2O. H và I đều không đòi xứng, khồng phản ửng vởi broni.
ẠY
Câu 7: (2,0 điểm)
D
1. Lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có các trị số pKa là: 2,18 ; 8,95 và 10,53. Axit Aspatic HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH co các trĩ sổ pKa là: 1,88 ; 3,65 và 9,60 a) Hãy viết cân bằng điện ly và tính điểm đẳng điện của mỗi chất. b) Hãy ghi giá trị pKa cho từng nhóm chức và giải thích tại sao pKa cùa 2 nhóm -NH2 trông Lys lại khác nhau và pKa của 2 nhóm -COOH trong Asp lại khác nhau? 2. Thủy phân hoàn toàn hexapeptit (P) thu được Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Vaỉ và NH3. s ủ hexapcpiit p với chymotrypsin thu đirợc một dipeptit là Arg-Try và một tetrapeptit 11 (© , p hoặc Q đều không phàn ứng khi ú với cacboxypeptidaza. Khi thủy phân từng phân Q thu được Ala-Vat Cily-Lvs và NH3. Khi cho Q tác dụng với phemũiothỉaxianaí QHíỉN^OS rồi cho sản phẩm tác dụng vớỉ HCI trong nitrometan sẽ thu được chất F (công thức cho ở bên). Xác định cẩu trúc của p và viết các phương trình phản ứng để giải thích và dự đoán điểm đẳng*điện gần đúng của p. 2/3
Câu 8: (2,0 điểm) Cho các dây chuyển hoá sau:
a) Cl2,p
Xiclohexanon
O H _ > b _ C H ĩC ^ Ọ H
D
>c _
■H3ơ' - > E —
v
h^
10
H
d
12
o ) 3
b) V r"
)G —g->M
r Y ™0 ^ > H - C;H;0H >ĩ
KMn0* »K
HC1
— >N - NaBHi >0 - Ị L - » P —
>
»Q(cinH,,N,ì 10 14 2 J
PI AD
CH 3
LY M
Viết công thức cấu tạo các hợp chất từ A đến Q và so sánh tính bazơ của hai nilơ trong Q. Câu 9: (2,0 điểm) 1. Polime X cỏ thể được tổng hợp theo sơ đồ sau 2A
nhanh
K M nO đ
O
A IC I3
r CGOH
N
-iL ^ E,
X (C rĩH ioN ;O s)n
H O O G -A ^ C O N
Ơ
NH-
N
H
a. Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp Y từ benzen và các chất vô cơ cần thiểt. b. Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp X. Viết một đoạn mạch của X gồm 2 mắt xích. 2. Dùng mũi tên cong chỉ rõ sự tạo thành các sản phẩm sau: 300°c
Câu 10: (2,0 điếm)
Q
U
Y
a)2-Metyl-5-isopropenylxĩciohexanon 1,7,7-trimetyỉ bixiclo [2 .2 . 1] heptan-2 -on (Campho). b) Benzen + metyl + Y 3-phenylpropiolat C 6H s Với X là metyl 2“phenylxiclooctatetraencacboxy!at và Y có công thức như sau COOCH3
M
1. Cỏ 5 lọ không nhãn chứa mỗi chất trong số: C6H5CH= 0 ; CfiH5COOH; C6H5COCH3; C6HỉCH(OH)CH3; C6H5COC2H5. Hãy nêu các thuốc thử và các phản ứng hóa học để phân biệt 5 lọ
ẠY
KÈ
trên. Viết các PTHH để minh họa. 2. Phản ứng Ĩ2 + 2NaĩS203 -» Na2S4Ơ6 + 2 Nai (*) • là một phản ứng quan trọng của I2, là cơ sở cùa một phương pháp phân tích định lượng. Có thể dùng phản ứng này để xác định hàm lượng Sn2+ và FeJ+ trong dung dịch nước hay không? Nêu được, hãy trình bày tóm tắt cách thực hiện (có thể dùng thêm các hoá chất cần thiết). Cho; E ; , ỉ r - 0,534 V ,
=0,771 V ,
E ^ ;S |ít
-0 ,1 4 V.
D
(Khi tính toán sử dụng các trị sổ:
Na = 6,022x1o23 ; Po = 1,013.10* Pa; R = 8,314 JỈC‘m oĩ!; ỉ atm = ỉ ,013.10*Pa)
— HẾT— Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ kýG Tl:____
Chữ ký GT2: 3/3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CẤP Q U ồC GIA NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOẢ HỌC Ngày thi: 28/10/2012 (Hướng dẫn chẩm gồm có: 13 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sirứi làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt
PI AD
chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếư có) thang điểm trong hưởng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch điểm của câu và phải được thống nhẩt thực hiện trong tổ chấm.
n . Đáp án và thang điểm
LY M
Cầu 1: (2,0 điềm)
1. Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBị*3, SìHBĩ3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ diện. Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110°; 111°; 112°(không kể tói H khi xét các góc này). Độ âm điện cùa H là 2,20; CH3 là 2,27; CSp3 là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50. Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR)
N
nguyên tử là 47,9 ệ/mol. a. Tính thể tích của một ô đon vị. b. Tính giá trị hằng số mạng c và a, Biết c = l,58a.
O
và độ âm điện, hãy cho biết trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích. 2. Kim loại titan cỏ cấu trúc mạng tinh thể lục phương, khối lượng riêng bằng 4,51 g/cm3 và khối lượng
Ơ
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 1
ĐIỂM
r
Y
P
ú "/ \ ỵr
& Br
CH3
M
Góc liên kết được tạo thành bởi trục của đám mây electron của 2 obitan tạo thành liên k ế t. Sự phân bố mật độ electron của các đám mây này phụ thuộc vào độ âm điện của nguyên từ trung tâm A và phối tử X. ở cả 3 hợp chất nguyên tử trung tâm A đều có lai hoá sp3 vì lớp vỏ hoá trị có 4 cặp electron. Sụ khác nhau về trị số của các góc chỉ phụ thuộc vào độ âm điện tưong đối giữa các nguyên tử liên kết. Khi so sánh 2 góc Br - A —Br ở (1) và (2), liên kết Si-Br phân cực hơn liên kết C-Br nên góc Br - c - Br có trị số lớn hơn góc Br - Si - Br. Khi so sánh 2 góc Br - c - Br và H3C - c - CH3 ở (2) và (3), liên kết c - Br phân cực hơn liên kết c - CH3 nên góc ở (3) lớn hơn ở (2). Từ hai so sánh trên thấy rằng trị số các góc tâng dần theo thứ tự sau: Góc ở (1) < Góc ở (2 ) < Góc ở (3)
KÈ
D
-
.......C \ /
CH3 CH(CH3)3 (3)
CHBrj (2 )
ẠY
-
r
H3C
Q
U
Br i ^ B r Sr SiHBr3 (I)
N
H
N Ô I DUNG 1. Cấu Cạo không gian của các phân tử được biểu diễn như sau:
1/13
2 .a.
Ô cơ sở là lăng trụ đáy thoi. Số nguyên tử trong một ô cơ sờ là:
n = — x4 + —x4 + I = 2 (nguyên tử) 12
6
Mãtkhác: d = - = V
v .n a
- + v = --------- 2 x 4 7 ^ 9 —
=
2 3 x 1 0 -23 (
PI AD
—* Thể tích một ố đơn vị: V = UỀỂãi d .n a 3j
4,51x6,022x10
'
b. Theo hinh vẽ bin: AH = 'JảB : - B ỉ ỉ 1 = J a 1 V 4 _ 1
D ^_ 1
2
2
LY M
c
—»■Sm bc—r Ả H £ C =
2
íí27 3
=— —
2
4
—►Sdấy = 2 Saabc = --- ---
O
1 fz
-* V, o=Sdáy.c = - ^ - — = 3 ,5 3 .1 0"23 -> c.a2 = 4 ,0 8 .10“23
\ v࣠=
= 4.67Ả
N
JTheo bài: c_= l,58a -> a = 2,96.1<r8cm =
Ơ
Câu 2 : (1,5 điểm)
Phân ửng chuyển hoú một loại khủng iinli irvtnụ ca thể người ở nhiệt độ 37°c có hằng số tốc độ bằng
H
4 ,2 .1 0 - í (s~l ). V iệc điều ƯỊ bàng toại kháng sinh trên chỉ có kết quả nếu hàm lượng kháng sinh luôn
U
Y
N
luôn Jớn hơn 2,00 mg Irên 1,00 kg trụng lư<,mg cơ thể. Một bệnh nhân nặng 58 kg uống mỗi lần một viên thuổc chứa 300 mg kháng sinh đó. a) Hỏi bậc của phản ứng chuyển hoá? b) Khoảng thòi gian giữa 2 lần uống thuốc kể tiếp là bao lâu? c) Khi bệnh nhân sổl đến 38,5°c thì khoảng cách giữa 2 lần uống thuốc thay đổi như thế nào? Biết năng lượng hoạt hoá của phán ứng bằng -93,322 kJ.mor1.
Q
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 2
KÈ
M
NỘI ĐUNG a) 1. Đơn vị của hằng số tổc độ là s~' —>thứ nguvên lả (thời gian)-1 —» phản ứng là bâc nhất. 1 , N0 t= - I n — k N b) Hãm lưcmg mội vỉẻn thuóc là Juu mg (N0) , còn hàm iượng tối thiểu để cỏ kết quả là 2 X 58 = 116 mg (N)
ẠY
t
4,2
X10
, ln
116
22623,6 (s) hay 6,28 giờ * w J f B
D
* 1 ’ k ( 1 Ị ^ c) Coi E a thay đổi không đáng kể trong khoảng nhiêt đô thav đổi, theo ln - 5- = —2- —---- —
ta co: 111
K
4 , 2 x l 0-5
- 93, 322 x 10Y
*ou>5)
8,314
Thời gian t = —
1
1,311,5
o
310 )
—>
____ s,"-K
(3H’5)
5.10 is )
= 19003,85 (s) hay 5,28 giờ { ~ 5 giờ 17 phút)
2/13
Ky?! }
TtJ
ĐIẼM
Cảu 3: (2,5 điểm)
PI AD
1. Hoà tan sản phẩm rắn của quá trình nấu chày hỗn hợp gồm bột cửa một khoáng vật màu đen, kali hiđroxit và kali clorat, thu được dung dịch có màu lục đậm. Khi để trong không khí, màu lục cùa dung dịch chuyển dần thành màu tím. Quá trình chuyển đỏ còn xảy ra nhanh han nếu sục khỉ clo vào dung dịch hay khi điện phân dung dịch. a) Hãy cho biết khoáng vật màu đen là chất gỉ. b) Viết phương trình của tất cả các phàn ứng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. 2. Amoni sunfua (NH^iS là một thuổc thử được sử dụng rộng rãi trong phân tích định tính. Để điều chê thuôc thừ, khí hiđro sunfua được sục qua dung dịch araoniac 4-5 mol/L, rồi thêm vào một ít nước. - 10,00 mL dung dịch thuốc thử amoni sunfua đưọc pha loãng đển 1,000 lít. Lấy 10,00 m l dung dịch sau pha loãng cho vào bình A rồi thêm vào đó -40 mL nước, sau đó thêm tiếp 20,00 mL dung dịch axit sunfuric 0,02498 mol/L. - Them vào dung dịch trong bình A vài giọt metyl đỏ và tiến hành chuẩn độ nó bằng dung dịch NaOH 0,05002 mol/L thì thể tích chất chuẩn cần đề đạt đển điểm tương đương là 10,97 mL, Thèm dunc dịch trong binh A 25,00 mL dung dịch cadimi nitrat 0,1 mol/L thấy xuất hiện kết tủa màu
LY M
vùng. Sau dó, thdm tíểp dung dịch nước hv.ru Iliấy kết tủa tan ra (brom có khả năng oxi hóa các họp cliãt chứn anion suníua thành anion sunfat). dun sôi dung dịch trong vòng 15 phút đê loại bò lượng brom dư. Trung hòa het lượng ion I f sinh ra lữ phản ứng xảy ra thấy tốn hết 14,01 mL dung dịch NaOH 0,1012 mol/L. Tính thành phần chính xác của dung dịch amoni surtfua đã điều chế được
O
HƯỚNG DẲN CHẮM CÂU 3
K2CO3
(2) (3)
N
2KOH + C 0 2
2KMn0 4 + Mn0 2 + 4KOI-I
H
3K2Mn0 4 + 2H20
Ơ
N
NÔI DƯNG ĐIEM 1. a) Khoáng vật màu đen là MnC>2. b) Dung địch màu lục đậm chuyển dần thành màu tím khi để trong không khí chỉ cỏ thể là dung dịch Mn042' vậy phản ứng xảy ra khi nấu chảy hỗn hợp là 3Mn02 + 6 KOH + 6 KIO3 -> 3K2Mn0 4 + 3H20 + KCl (I)
Phản ứng này làm cân bằng (2) chuyển dịch dần sang phải 2 KMnƠ4 +
2KMn04 + 2KOH + H2
U
2K2Mn04 + 2H20 đi-n phả>
2KCI
Y
2 K2MnC>4 + Cl2
D
ẠY
KÈ
M
Q
2. Axit hoú dutiy dịch bòi axit sunfuric, nên tầt cà các ion sunfua (S2~) và hydro sunfua (HS“) đưọc cluiyựn thảnh H;S vủ phản úng với cadimi nitrat Cd(NC>3)2. Lirợng H2SO4 thêm là IỠ9Ồ mmoi. lượng NaOM phân ứng với H2SO4 dư là 0,5487 mmol. Vậy, luợng ion H+ đã phàn ứng là 0,4505 mmol. Các ion H* cửu H2SO4 cỏ thể dự hai phản ứng: S-* + -* H2S + 2HjO NH3 + H3O —> NH 4 + H2O (trong trưòng họp NH3 dư) Đê biết lượng NH3 có dư không ta xét các phản ứng ờ dung dịch B: Cd2+ + H2S + 2H20 -> CdSị + 2 H3O CdS + 4Br2 + 12H20 -> Cd2+ + s o 4 “ + 8 Br ■+ 8H30 + Theo PTHH, lmol H2S phản ửng sẽ tạo thành 10 raol (2 mol ở phản ứng đầu và 8 mol ỏ' phàn ứng tiếp theo). NaOH phán ứng với ion I-T tạo thành sau phản ứng. Lượng NaOH đã trung hoả H+ ĩả 1,418 mmol. Suy ra có
=0,1418 mmol H2S trong bình B.
Tti Ihdy: lượng ion Hr tương đtrơng với 0, Ị*11Xmmo! H2S (0,2836 mmol) nhỏ hem so với lượng ion H* có trong H2SO.1 phán ímg (0,4505 mmol) nên suy ra một lượng ion H+ cùa H2SO4 đã phản ứng với NH3 dư. Lượng NH3 trong 10,00 cm3 của dung dịch là 0,1669 mmol Vậy, nồng độ NH3 cùa dung dịch thuốc thử lả 1,669 mol/l và nông độ (N H ^S trong dung dịch thuốc thừ là 1,418 mol/1 Câu 4: (2,0 điểm) 3/13
1. Dung dịch A thu được khi trộn 10,00 mL NH3 0,200 M với 10,00 mL hỗn hợp AgNƠ3 0,010 M và HNO3 0,200 M. Dung dịch B thu được khi trộn 10,00 mL AgNƠ3 0,010 M, 10,00 mL HNO3 0,200 M với 20,00 mL NH3. pH của dung dịch B bằng 9,00. a) Tính pH của đung dich A. b) Nhúng điện cực Ag vào dung dịch A và dung dịch B rồi ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc giữa hai dung dịch). Biểu diễn sơ đồ pin. Viết phương trình phản ứng điện hoá xảy ra tại mỗi điện cực và phản ứng tổng quát khi pin hoạt động. 2. Biết Epin = 0,262 V. Tính hằng số cân bằng tạo phức K ị +
2 NH3
<=>
Ag(NH3) ỉ
;
Kf2
nếu coi trong dung dịch B chỉ có một phức chất duy nhất Ag(NHs) 2 được tạo thành. Cho:
E°a + ( a = 0,80V
; pKa(NH/) = 9,24 ;
Ag / Ag
r
ln = 0,0592lg
LY M
HƯỚNG DÃN CHẤM CÂU 4 NỘI DƯNG 1. a) Thành phân ban đâu của dung dịch A :
^AgN0 3
=0,100M = C h+ ; 0 ^ = 5 ^
_ oĩoioo
3
5,00x10 M
2
Phản ứng:
H
+ NH3
0,1
0,1
c
=0,100M
;
O
=^
<---- > NH 4 0,1
N
C hno3
PI AD
Ag+
Ơ
Thành phần giới hạn của dung dịch A : Ag+ = 5,00x 1CF3M và NH 4 = 0 , 100M Sự tạo phức giữa Ag+ và NH3 là không đáng kể vì NH Ị phân li quá yếu
= J0-M4
X
H
K a=10 ~9’24
X
= [H+] = l<r5-12 ( « 0,100) => pH = 5,12
Y
_ £ l_
H+
N
Cân bằng chú yếu : NH Ị <---- » NH3 + [ ] 0,100 - X X
b) Thành phàn dung dịch B : „ _ 0,100 1A_3Xjf „ Ag+ AgN0 3 4 2,5x10 M ; C H+
U
0,200
“
0,050M
Q
Do pH = 9,00 nẽn dung dịch phải cỏ dư NH3 (sau khi đã phản ứng hết với H+ và Ag+)
KÈ
M
H+ + NH3 > nhị 0,050 0,050 Ag+ + 2 NH 3 < = > Ag(NH3) ĩ 2,5x10-3 2,5x10 Thành phần giới hạn của dung dịch B : Ag(NH3) 2 = 2,5 X10-3M ; NH 4 = 0,05OM và NH3 dư
ẠY
Cân bằng trong dung dich B : Ag(NH3)Ị <=7T> Ag + 2 NH 3 c A + (dd B) < c + (dd A) => khi tổ họp pin thì Eaẽ (dd A) > EAg (dd B)
D
=> Cực Ag (A) là cực dương (+) và cực Ag (B) !à cực âm (-). Sơ đồ pin : (-) Ag 1Ag(NH3) 2 (2,5x10"3M );N H Ị (0.050M 11 Ag+(5,00x10~3M) ; n h ị (0,100M) 1A g(+) nh3 Phản ứng xảy ra trong pin : (-) Ag <— > Ag+ + e
và
Ag+ + 2NH3
< = ± Ag(NH3) ỉ
Ag + 2 NH3
< = ± Ag(NH3) ỉ + e (1)
(+)
Ag + e ĩ = ± Ag 4/13
(2)
ĐIÊM
Tổ hơp (1) với (2) cho phản ứng trong pin: 2 . Trong đung dich
B : Ag(NH3) Ị
Ag + 2 NH3
X— > Ag
NHj
< => Ag(NHj) 2
+ 2 NH 3
NH3 + H+
Ka= 10“9’24 (mol/1)
(3)
- Ka quả nhỏ, sư phân li của NHỊ là không đáng kể => [NHỊ ] = 0,050 M - Vì NH 3 dư nên phức Ag(NH3) 2 phân li không đáng kể
* Từ CBHH (3) ta có : [H+] X[NH3] = ^ [NH4 ] I [NH3] _ [NHỊ]
pK a-9,0
9,24 -
^
[NH3] = Ka [NHỊ] [H+]
0,24 => rNH’ ' - ]cr "'M - 0,575 [NHĨ)
LY M
=> [NH3] « 0,575 [NHỊ ] = 0,575x0,050 = 0,02875 M * Để tính Epin ta dựa vào biểu thức: Epin = E{+) - E(_). E(+) = E ° +
PI AD
=>coi [Ag(NH3) ỉ ] = C Ag(NHi)ỉ = 2,5xlO“3M
+ 0,0592lg[Ag+](+) = 0,80 + 0,0592lg5,00xl0“3 = 0,664 V
E(_) = 0,80 + 0,0592lg[Ag+](_) = E(+) - Epin = 0,664 - 0,262 = 0,402 V
O
^ lg tA g V ) = 0,4o q 5 92 80 = - ° ' 63 => [Ag+](-) = lO' 0-63 = l,878xicr7 mol/l
2
2NH 3
<=±
Ag(NH3) ĩ
;
K f,
[Aê(NH3 )ỉ] _ 2,5 X lCf3 (m ol/l) [Ag+][NH3] 1,878 X 10 (mol /1) X (0,2875)2
I,610xl07 (mol/l) 2
H
Kf -
+
Ơ
Ag+
N
(/'Ag+] rát nhỏ, chímg tỏ giả thiết phức Ag(NH3) 2 phân ỉi không đáng kể ỉà đúng)
N
Cầu 5: (2,0 điểm)
U
Y
Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 < t 2 NH3 được thiết lập ờ 400 K. người ta xác định được các áp suất phồn sau đây: p =0,376.10-Pa, p = 0,125,105Pu . p = 0,499.10s Pa 1 I ính lìÁng sỏ ;in l'ãnụ Kp vã AG cùa phàn ứng **Ở400 K. 2. Tinh lượng N 2 vủ NI h bỉét hộ cổ 500 mol H:
KÈ
M
ị
1hẻm 10 mol H: vảo hệ này đồng Thòi giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không đổi. Bằng cách tính, liăy cho bỉét cần bảng chuycn dịch tlieo chiều nào? I ng một hệ cân bầngHa ' i;/NH J ở 4 10K vả áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta tìm được: Kp = 3,679.10^ Pa ‘, n - 500 mot j n - 100 moi và n = 175 mol. Nêu thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân bằng chuyển địch theo chiều nào? Cho: Áp suất tiêu chuẩn p0 = 1,013.105 Pa; R = 8,314 JK^mol1; 1 atm = 1,013.105 Pa.
Q
3.
D
ẠY
HƯỚNG DẲN CHẤM CÂU 5
1. Kp =
PH2xPN2
NÔI DƯNG
=> Kp = -------- (0 4 9 9 xio 5)2-----= 3,747. tO_9 Pa'2 (0,376X10^) X(0,125x10 )
K = Kp X p0 => K = 3,747.10'9 X (1,013-1 o5)2 = 38,45 AG° = -RTlnK AG° = -8,314 X 400 X ln 38,45 = -12136 J.mol-1 = - 12,136 kJ.mol' 1 nn 500 2. nN = ^ x P => n N - f - ^ - x 0,125 = 166 mol ’ PH, N’ N’ 0,376
5/13
ĐIEM
flu
n NH3
„
p 2 x Pnh3 ^
500 n x 0,499 664 moi 0 ,3 /o
n NHj
'h 2
—**n tôngcộng 1330 mol —s p tôngcộng 1x 10 Pel 3. Sau khi thêm 10 mol H2 vào hệ, n tôngcône = 1340 moi. p„ = -^ 2 -x lx io 5 = 0,380.105Pa ; ■ 1340
P N - 166 X IxlO5-0,124xl05 Pa 1340
=> AG° =[-12136 + 8,314 x400ln(
, X1’01 )]--144,5 .r.mor 1 381 0,124 Cíìn bảng u chuyền dịcU san ỉ! phai. 4. Sau khi thêm 10 mol N 2 trong hệ có 785 moi khí va áp suất phầíi mỏi khí lả: P H = — x lx l0 5Pa ; H= 785
P N = 510 X IxlO5 Pa ; P - 175x l x lO P a N' 785 785
= 19,74 J.mol 1 =>
X7852X 1,0132)] x510 Cân b ằ n g c liu y ễ n dịch sang trúL 100
,
O
AG =AG°+ RTln => AG = 8,314 X410 X[-In (36,79 X l,0132) + ln(
LY M
AG =ÀG°+ RTIn
PI AD
Pnh= * lx io 5 = 0,496xl05 Pa ’ 1340
Câu 6 ĩ (2,0 điểm)
N
H
Ơ
N
Sự tổng hợp a-terpineol của Perkin từ Xeton A theo sơ đồ sau:
(A)
<F>
Q
U
Y
íi) Hây xác định các chất trung gian c. D vã E 1») Dùn£ thutK ihừ gi đé chuyển í thành ti-ỉcrpmcul F. c)Hăy dẽ nghị thuộc thử dé đicti che A lử a.vií 4-hvtỉroxy benzoic Ơ-Tcrpỉncol F dược dùng dể dièu ché các monoterpen khác tl) Xử lí u-terpmeol \' vởi kali hidrosunfat tọo thảnh họp chất G phản ứng với 2 đương lượng bromĩn. X ắc dịnh G t ó G đối xúng,
KÈ
M
e) Xù li ũt-terpincol I' vói iiunư dịch uxit las - ihảnh hợp chất H. H tác dụng với axit mạnh tạo ỉ. Xác định I I vả ĩ. I’rủn phô H \ \ 1R của H khi thẻm I> :0 thây xuất hiện một tín hiệu phù hợp với hai nguyên tủ hỉđro, còn phổ 11 NMR cùa h<Tp chát 1 vẫn khỏHỊ! có thay đổi gì khi thêm D20. H và I đều không đối xửng, khỗng phản ừng v<Vi brora,
ẠY
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 6 ? Ji
r
Ị
HO
0
DỈẼM
NỘI DUNG VOH
excess MeMgl
X
r
1
HO"
0
1
\^ B r
HBr
r
X.
I
base
1
f ^1
HCI, EtOH
f
A
D
:jr X X X X A
B
HO
0
HO
c
0
D
a) b) 6/13
Eto
0
E
PI AD LY M O N Ơ H N Y U
Câu 7: (2,0 điểm)
D
ẠY
KÈ
M
Q
1. Lysin H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH có các trị số pKa là: 2,18 ; 8,95 và 10,53. Axit Aspatic HOOC-CH2-CH(NH2)-CpOH có các trị số pKa là: 1,88 ; 3,65 và 9,60 a) Hãy viết cân bằng điện ly và tính điểm đẳng điện của mỗi chất. b) Hãy ghi giá trị pKa cho từng nhóm chức và giải thích tại sao pKa của 2 nhóm -NH2 trong Lys lại khảc nhau và pKa của 2 nhóm -COOH trong Asp lại khác nhau? 2. Thủy phân hoàn toàn hexapeptit (P) thu được Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Val vả NH3. ử hexapeptit p với chymotrypsin thu được một dipeptit là Arg-Try và một tetrapeptit (Q). p hoặc Q đều không phản ứng khi ủ với cacboxypeptidaza. Khi thủy phân từng phần Q thu đưọc Ala-Val, GlyLys và NH3. Khi cho Q tác dụng với phenyỉisothioxianat C6H5N-C=S rồi cho sản phẩm tác dụng với HC1 trong nitrometan sẽ thu được chất F (công thức cho ở bên). Xác định cấu trúc của p và viết các phương trình < phàn ứng để giải thích và dự đoán điểm đẳng điện gần đúng của p. ^ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 7 NỘI DUNG 1. a) * Cân bằng điện ly của Lys
7/13
ĐIÊM
ĨOOH
:hnh
ow
j
«?H ĩh
COO + CHNH 3
COO ’
((
H*
+
CH 2NH 3
poo ,HNH 2
OH*
H*
Ị
(+2 )
2
I
H*
CH 2NH 3
CHNH
OH
ì
C H íN H ?
CH ,NH a
) (-1 ) (0 ) Điện tích tổng cộng của mỗi dạng được ghi trong ngoặc, dạng có điện tích bằng 0 tồn tại giữa 2 8,95 + 10,53 = 9,74 dạng có pKa tương ứng lả 8,95 và 10,53. Vậy, pHi
PI AD
(+1
* Cân bằng điện ly: của Asp
QH
E r CHNH
OH
OH
H*
l
LY M
H
H*
OOH
COO
) (0 ) (- 1 ) (-2 ) Dạng cỏ điện tích bằng 0 tồn tại giữa 2 dạng có pKa tương ứng là 1,88 và 3,Ố5
O
(+1
2,77
N
Vậy, pHi = Đối với Asp
b) Đối với Lys: (pKa= 2,18)
COO'
(pKa= 1.88)
CHNH 3
{pKa= 8,95)
CHNH
(pKa= 9,60)
H
Ơ
COO-
N
( | h 2)3
CH2
(pKa= 10,53)
Y
CH2NH3
<pKa= 3,65)
COO-
U
- Nhóm c o o có tác dụng hút e íàm giảm mật độ e trên nguyên tử N ở nhóm NH2 nên làm
Q
giảm khả năng nhận proton của nhóm NH2 và làm bất ổn định axit liên hợp NH 3 dẫn đến tính bazơ giảm . Hiệu ứng sẽ mạnh hơn với a- NH2 so với nhóm NH2 còn lại. Vì vậy trị số pKa của a- NH2 nhỏ hơn pKb lớn hơn và tỉnh bazơ yếu hơn.
KÈ
M
- Nhóm amino đã proton hóa có tác dụng hút e, giúp gia tăng sự phóng thích proton tò nhóm - COOH kế cận nhờ ổn định bazơ liên hợp -COCT. Hiệu ứng sẽ mạnh hơn khỉ nhóm -COCTcàng gần nhóm -N H 3 . Vậy trị số pKa của a-COOH thấp hơn trị số pKa của nhóm “COOH còn lại.
D
ẠY
2. Sự hình thành F cho thấy aminoaxit đầu N- của Q là Gly. Nhóm NH2 của đơn vị aminoaxit “ đầu N ” phản ứng với CéHsN^OS tạo ra dẫn xuất phenyl thỉoure của peptit, C6H5N < > S + H2N - C H - C O - N H - C H - C O - N H - C H - C O - ...- > I I. I R I. R’ R” HCI
Q H jN -C -H N -C H -C O i-N H -G H -C O -N H -C H -C O -... -
S
■
R’
R”
sau đó cho dẫn xuẩt thu được tác dụng với HCI trong nỉtrometan sỗ xây ra sự phân cắt liên kết peptit ở gốc aminoaxit <¥t1ầu N-’* íạo 1ĩìảnli pcptit ngan hơn. Ghép cảc đipeptit tạo ra từ Q ta được trội tự cáu trúc cùa Q: ________________ GỈy-Lys-Ala-Val._____ ‘ __________________ 8/13
C H ,N O ,
+
CVJU-N - c = s 0 =C
NH
Do p và Q đêu không phản ứng vởi caL'btHijpcptidazu nên nhóm cacboxyl cuôỉ mạch phải tồn tại ở dạng amit. Khi thủy phân liên kết cacboxypeptit giữa Try và chymotrypsin hình thành nên Arg-Try cho thẩy Try liên kết với Gly cùa Q. Vậy trật tự liên két trong p là: Arg - Try - Gly - Lys - A la-V al - Amit. * Điểm đẳng điện cùa P: pHi > 7 do p có 2 aminoaxit là Arg và Lys có số nhóm -NH2 > số nhóm -CQOH. (các aminoaxit còn lại đều trung tính) Câu 8 : (2,0 điểm)
Xiclohexanon
Ch,ĩ
OH'
-> A-
>B
CHjC°gH f OOH > c — H+,t°
PI AD
Cho các dãy chuyển hoá sau: a)
—>D
D — — — > E — ——> F (c H O ) v 10 12 3 b)
LY M
CH3
I-CHO
NaBH j
> 0 - ^ P ------- ^Q(C10 H14 N2)
O
>N
Viết công thức cấu tạo các hợp chất từ A đến Q và so sánh tính bazơ của hai nitơ trong Q.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 8
9/13
Từ đây, có thể theo hai hướng:
OhGW'O-O- o5 (Mj)
CJJ3
(N ị )
c jị 3
( ° (Ọ l ) j)
COOH _E -E L N
r
Ị _
S
k
n N
— V COOH
^
n N
ch3
h
O
(Oi)
CHj
LY M
(L 2)
N
PI AD
N
N'
chj
*tịfiỹAẹứ3 L-O O-ọ Ơ
N
(Oi)
CH3
ì:h 3
(Q i)
Câu 9: (2,0 điểm)
(Q 2)
CH3
U
và
Q (C10H ,4N 2)
Q
N'
Y
N
H
CHj
2A
B (C14H10O4)
KÈ
AICI3
M
1. Polime X có thể được tổng hợp theo sơ đổ sau ™ n° l
c (C io H 60 8) - anh^
-C ^ ^ C O O H :
X,(C 22HioN 20 5 )n
-CON
NH-
ẠY
E» ■ t ũ HOOG
D (C io H 20 6)
D
a) Viết sơ đồ phản ứng tổng hợp Y từ benzen và các chất vô cơ cần thiết. b) Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp X. Viết một đoạn mạch của X gồm 2 mắt xích. 2. Dùng mũi tên cong chỉ rõ sự tạo thành các sản phẩm sau: 300°c
a) 2-Metyl-5-isopropenylxiclohexanon 1,7,7-trirnetyl bixiclo [2.2.1] heptan-2-on (Campho). b) Benzen + metyl 3-phenylpropiolat —— ►X + Y Với X là metyl 2-phenylxiclooctatetraencacboxylat và Y có công thức như sau
10/13
CfcHj COOCH 3
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
LY M
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU 9
11/13
O
LY M
PI AD
b)
Câu 10: (2,0 điểm)
’
’
E °FeW
« .™
V
,
- 0 , 1 4 V.
Y
i2/ 2 r
N
H
Ơ
N
1. Cỏ 5 lọ không nhãn chứa mỗi chất trong số: CóH5CH=0; CôH5COOH; CfcHjCOCHs; C6H 5CH(OH)CH3; C6H5COC2H5. Hay nêu các thuốc thử và các phân ứng hóa học đề phân biệt 5 lọ trên. Viểt các PTHH để minh họa. 2. Phản úng I2 + 2 Na2S2Ơ3 -» Na2S406 + 2 Nai (*) là một phản ứng quan trọng của Ỉ2, là cơ sở của một phưong pháp phân tích địnhlượng. Có thể dùng phản ứng này để xác định hàm lượng Sn2+ và Fe31 trong dung dịch nuóc haykhông? Nểuđược, hãy trình bày tóm tắt cách thục hiện (có thể dùng thêm các hoá chất cẩn thiết).
U
HƯỚNG DÀN CH ẤM CÂU 10
D
ẠY
KÈ
M
Q
NỠI DUNG 1. - Dùng dung dịch NaOH => nhận được CtìHsCOOH tan C6H,COOH + NaOH C6H5COONa + H20 Dùng ống hút nhỏ giọt lấy từng chất cho vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. - Dùng dung dịch KjCrjO? trong H3 SO 4 chia các chất còn lại thành hai nhóm: 1 ậ) một [t dung dịch K2C&Q7 vủo ổng nghiệm, bằng ổng hút nhỏ giọt thêm một lượng H3SO 4 loảng vão ổng nghiệm đỏ. Dùng óng hút tiliò giọt lảy từng chắt clio vảo các ống nghiệm chứa dung dịch hỗn hợp IvỉCrĩO? trong H2SO4 + Nhóm thứ nhất gồm anđehit và ancol làm chuyển màu da cam của c ^ o ^ - thành Cr3+ (màu xanh lục nhạt) 3Cftl-lỉC 1-1=0 í, 1HịS04 -> 3 Q H 5COOH + Cr2(S0 4)3 + K2SO4 + 4H20 3€dHjGH(OH)GHj1 4K5Cr-0 7 + 16H2S 04 -+ 3C6H5COOH +■3H-COOH + 4Cr2(S0 4)3 + 4KjSÒ 4 + Í9HÍO
+ Mhóm thứ hai lỊồm Kai chíit \cton không bị oxi hóa bỏi K2O 2O7 —CH—CH 3 - Dùng phàn ửng iodofbm đẻ nhậit được ancol bậc hai (có dạng 1 ) và xeton (có OH —c - C H , „ dựng [1 ) troni* mõi nhóm trôn => kêt tủa màu vàng.
ĐIÊM
Q H ,-C -C H . C6H ,-C -C H , 2 6 - 1 3 +Ij -> 2 6 ÌÍ + 2HI OH 0 C -H ,-C -C H 3 II +3I 2 +4NaOH->C 6H5COONa + CHI3( ị màu vàng) + 3NaI + 3H20 0
PI AD
Các chất: anđehit và etylxeton không có phản ứng trên. Chú ý: - Các hợp chất cacbony! tác dụng với 2,4 - đinitrophenylhiđrazin -> kết tủa màu đỏ da cam. - Có thể nhận anđehit bằng phản ứng tráng bạc - Có thể nhận anco] bậc hai bằng thuôc thử Lucas (HC1 đặc + ZnCỈ2 khan) =t> phản ửng chậm cho dune địch đục.
N
H
Ơ
N
O
LY M
2. Sn2+ có tính khử, Fe3+ có tính oxi hoá; muốn dựa vào phản ứng (*) để xác định chúng thì phải đủng dư I2 để oxi hoá Sn2+ -» Sn4+ và dùng dư KI để khử Fe3+ ->■ Fe2+. Sn + h -> Sn4+ +2V (a) 2FeJ* + 2T 2F<r* + 12 (b) Sau đỏ dùng (*) đẻ Nủc định lượng J; dơ ttnrởng hợp a) và lirợng ]; hĩnh thảnh (trưởng hụp b). Khi dỏ hai phản ứng (ít) vô (b) phái xảy ra hoàn toiln. Diêu kiện này được ihoả mãn vì háne sổ cân bâng của hai phàn ứngở298K lan luợr tá 2,27x1 ũ 11 và 2,40x1 o4. Vậy cỏ thê dùng phún ỨTig {*) đC xúc địnli hâm luựng của Sa2’ vã l;er‘. (a') Định iưỢỉiỊỉ S n '\' (hem một lượng dư dung dịch 1; cú nồng độ đẫ biẻt vAo dung dịch Sn‘'. Sau khi phán ứng hoán toàn, chuẩn dộ lượng dir b hííng dung dịch chuản NajS.'O, vái chất chi Ihị hả tinh bột Căn cử vảo lưụrng dung địch chuồn dil dùng à điểm tương d Liang lính dược hậm lượng S r r\ (b ) Định Ịtrựtig Fe*+: thêm mội Urợny dư nliicu duntỊ Jjch KI cớ nồng độ đă bict vào dung dịch Sau khi phán ứng hoàn toàn, chuẩn dộ luựng I; tọo ra bỉín£ dung dịdi chuản Na2S;0 3 vtVỈ chât chi thj hồ tinh bội- Can cử vảo lượng dung dịch cliuán đa dùng ở diêm tương đương tính đuực hãm lượng Fc (phải dùiig dư nhiều Kỉ đẻ rách đìỉợc h à trợng thủi hoàíarí)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
HÉ'1
13/13
V
SỞ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO TỈNH ĐÒ NG TH ÁP
KỲ THI CHỌN H Ọ C SINH G IỎ I LỚ P 12 THPT CẤP TỈNH NĂM H Ọ C 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
PI AD
ĐÈ THI MÔN: HOẢ HỌC Ngày thi: 29/9/2013 Thời gian iàm bài: ISO phút (Không kể thời gian ph á i đề) (Đề thi gầm có: 03 trang) Câu 1: (2.0 điểm)
I4
I5
(eV)
(eV)
45,80
60,91
82,66
H
\
50,91
67,27
84,50
15,03
80,14
109,26
141,27
I2
I3
(eV)
(eV)
(eV)
A
4,34
31,63
B
6,11
11,87
c
7,64
N
Y
N
Ơ
Nguyên tố
O
li
l '
LY M
1) Xét 3 bộ giá trị năng lượng ion hóa A, B, c của 3 nguyên tố Mg, Cạ, K (không sáp theo thứ tự tương ứng) như sau:
U
Hãy cho biết bộ số liệu nào là của nguyên tố nào? Giải thích.
M
Q
2) Viết công thức cấu tạo của hai ion N 0 2+ và N 0 2". Dựa vào thuyết lực đẩy của các cặp elecữon hóa trị (VSEPR), hãy xác định dạng hình học của hai ion này. So sánh độ bền liên kết giữa N và o trong hai ion trên.
KÈ
Cầu 2: (2,5 điểm)
D
ẠY
1) Cho c á c dung dịch N H 4 C I (1), Na2C 0 3 (2);NaCl (3) có cùng nồng độ. sắp các đung địch theo trật tự giá trị pH tăng dần. Giải thích 2)
xếp
Tính pH của dung dịch H N 0 2 0 , 1M, biết hằng số phân ly Khn02 = 10'3,25
Câu 3: (2,5 điểm)
Mô tả hiện tượng và viết phương ừình ion thu gọn cho các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1) Cho một miếng đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch NaNC>3 sau đó nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 vào ống nghiệm này. 2 ) Nhỏ từ từ dung địch NaOH vào dung dịch chứa Ca(HC0 3)2 3) Thổi khí H2S vào dung dịch C11SO4
4 ) N hỏ
dung dịch H 20 2 vào dung dịch KM11O4 đã được axit hóa
1
C |u 4 : ( 2 ,0 điểm)
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) Điều chế CuCl2 từ đồng kim loại, axit clohidric, nước và không khí. b) Phân biệt hai dung dịch Na2C 0 3 và Na 2S 0 3. (Chi dùng một thuốc thừ)
PI AD
2) Y là muối sắt (II) oxalat ngậm nước (FeC20 4.xH20 ) để xác định hàm lượng nước kêt tinh ữong Y, ta hòa tan 1,75 gam Y trong H 2SO 4 loãng v à thêm nước để được 250 ml dung dịch. 25 ml đung dịch này phản ứng vừa đủ với 29,15 ml dung dịch KMn0 4 0,02M. Viết các phương trinh phản ứng xảy ra và xác định giá trị X. Câu 5: (2,5 điểm)
Cho:
* 8.10
; E*
= 0,34 V ; E* /Cu
LY M
1) Xét một pin có ký hiệu như sau Zn^r) I Zn2+ (IM ) II Cu2+ (IM) I Cii(r) a) Hãy xác định sức điện động của pin. b) Nếu thêm Na2S vào dung dịch Cu2+ cho đến khi nồng độ s 2' cân bằng là 0,1M thì sức điện động của hệ pin sẽ có giá trị bàng bao nhiêu? = - 0,76V
/in
Nồng độ đầu
[CH3OH]0
]o
0 ,1 0 0
N
0 ,2 0 0
[CH3CO(C6H5)3]
(M)
(phút)
(M)
0 ,0 0 0 0
25,0 15,0 7,50
0,00330 0,00390 0,00770
0 ,1 0 0
0 ,0 0 0 0
0 ,1 0 0
0 ,0 0 0 0
U
0 ,1 0 0
At
Q
TN, tn 2 tn 3
(M) 0,0500
Y
(M)
[CH3CO(C6H5) 3] 0
H
[(CeHshCCì
Nồng độ cuối
Nông độ đáu
Ơ
Nông độ đầu
N
O
2) Phản ứng sau đây được nghiên cửu ở 25°c CH3OH + (QHsJsCCl — CH3CO(C6H5)3 + HCỈ Các số liệu khảo sát động học của phàn ứng được trình bày trong bảng sau:
M
Hãy xác định hàng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng theo từng tác chất. Cầu 6 : (1,0 diểmì
D
ẠY
KÈ
Axit benzoic và axit o-clobenzoic là hai chất rắn không tan ừong nước. Người ta có thể tách hai axit này ra khỏi hỗn hợp của chúng bàng cách cho vào dung dịch nước của natri formiat. Bạn hãy giải thích quá trình tách này. Cho biết các hàng số axit của axit benzoic, axit o-clobenzoic, axit formic lân lượt là: 6,3 10 ; 1 2 0 . 1 0 5 và 17 J . 10'5 Câu 7: (2,5 điém) Sự brom hóa theo ca chế gốc tự do lên cis- 1-brom-4 -t-butyl xiclohexan cho một sản phẩm duy nhất là l,2-dibrom-4-t-butyl xiclohexan với hai nguyên tử brom ở vị trí trans so với nhau. Hãy giải thích sự chọn lọc lập thể của phản ứng trên.
Cảu 8: (1,0 điểm)
LY M
PI AD
Một sinh viên cần tổng hợp (benzhyd roi) (CfcHj^CHOH, vả tiến hành bẳng cách dùng phản ứng giữa phenvl magiê bromur và benzandehit. Bạn ấy sử đụng l moi tác chât Grignard vả dò thu dược higu suát cao nên đà dùng dèn 2 moj andehit. Kci quả cùa phán ửng lả bạn ây đã thu được một sản phâm tinh thê với hiệu suâl cao. Tuy nhỉèn, kẻt quả phân tích lại cho thấy sản phẩm tinh Ihể đó không phải là benzhydrol, mà lại là henzophcnon. Suy nghĩ mẫi mà bạn ấy không hiểu nổi tại sao lại vậy, nên đã nhờ sự trợ giúp của thầy. Sau khi dã hiểu được vẩn đề, bạn ấy tiến hành lại thí nghiệm với lượng đồng mo! của hai ehấi ban đầu. ỉcểt quà là tíiu được sản phẩm như mong muốn với hiệu suẩt rất cao. Bạn hãy giải thích sai lầm của bạn sinh viên trên trong thí nghiệm thứ nhất. Câu 9: (2,0 điểm)
O
Khi cho (R) C H 3 C H O H C C I 3 tác dụng với NaN 3 trong môi trường kiềm, rồi hidro hóa xúc tác Pd, thì người ta thu được (S) alanừi. Giải thích cơ chế quá trình phán ứng.
N
Cân 10: (2,0 điểm)
H Ế T ------
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Linamarin ]ả một độc tố có trong khoai mì và là hợp chất thuộc nhóm glucozit. Khi thúy phân hoàn toàn linamarin trong môi trường axit, người ta thu được D-glucozơ, axeton và HCN. Còn khi thủy phân bằng men thì thu được P-D-glucopyranozơ và xianohidrin của axeton. Hãy xác định cấu trúc của linamarin.
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
C h ữ k ý G T l:____
Chữký GT2:
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CÁP TÍNH NĂM HỌC 2013 - 2014
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÉ CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 29/9/2013 (Hướng dẫn chấm gồm có: 05 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nêu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thi cho đủ sô điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thổng nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điếm
LY M
Câu 1: (2,0 điểm) NÔI DUNG
Ơ
N
O
1) a) ứng với nguyên tổ K Do có sự tăng đột biên của I2 so với 1] b) ứng với Ca c) ứng với Mg Do có sự tăng đột biên của li so với It Do năng lượng ion hóa của Mg lớn hơn năng lượng ion hóa tương ứng của Ca
0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25
H
2)
ĐIEM
N ^ = ô :]
Y
Ị lo
N
Công thức câu tạo:
Q
U
N 0 2+: dạng thẳng hàng [b ^ o l
0,125
0,125
M
0* N > :| — ■■
0,125
N 0 2": dạng gâp khúc
KÈ
0,125
N 0 2' : độ bội liên kết NO = 1,5; N 0 21: độ bội liên kết NO = 2 Liên kết NO trong NƠ 2+ bền hơn
0,25
D
ẠY
Cầu 2: (2,5 điểm) NỘI DUNG
ĐIÊM
0
Dung dịch NH 4C1 có môi trường axit do sự thủy phân của NH4+ N H / + H20 ^ NH3 + H30 + Dung dịch NaCl có môi trường trung tính do Na+ và c r không thủy phân Dung dịch Na2CO;Ị có môi trường bazo do sự thủy phân của C 0 32‘ C 0 32' + H20 HCCV + OH' Vậy: sẳp xểp theo thứ tự pH tăng dần như sau: N H 4 C I , NaCl, Na2C 0 3 1
0,25 0,25 0,25 0,25
2)
H N 0 2 là môt axit yểu, phân ]y môt phẩn trong nước: HNoV ^ H+ + n o "
0,25
nồng đô H+.
K=
][N02] = — — _ JQ-3.25 => JC= 7 22.10' 3 [HNOj] (0,1 - X )
=> pH = - log[H+]= - log 7,22.10'^ = 2,14
O
NỘI DƯNG 1) —Miếng đồng tan dẩn tạo dung dịch màu xanh. - Khí không màu hóa nâu
OH + HCCV -> c ạ , 2'
Ơ
Q
U
Y
Ca2+ C 0 32 -> CaCOjị 3) Hinh thành kêt tủa màu đen H2S + Cu2+ -> CuS + 2H+ 4) Dung dịch thuôc tím mẩt màu - Bọt khí thoát ra từ lòng dung dịch
0,125 0,25 0,25 0,25 0,25
N
Ca2+ + OH' + HC03' -» CaC0 3ị + H20 Hoặc: viêt 2 phản ứng
ĐIỂM 0,125
H
2NO + 0 2 -> 2N 0 2 2) —Xuất hiện kết tủa trẳng trong dung dịch
N
3Cu + 2 NO 3 + 8 H+ ----- » 3Cu2+ + 2NO + 4H20
0,5 0,5
LY M
Câu 3: (2,5 điểm)
0,25
PI AD
Nông độ đâu: 0,1 0 0 Phân lý: X Nồng độ tại cân bàng: (0,1 -x ) X X Do hăng sồ axit của HNƠ2 lớn hơn nhiều so với hăng số phân ly của nước, và do nồng độ của HNO2 không quá nhỏ, la có thể bỏ qua sự phân ly của nước khi tính
M
5H20 2 + 2M n0 4 + 8 H+ -> 2Mn2+ + 5 0 2 + 4H20
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
KÈ
Câu 4: (2,0 điểm)
NỜI DUNG
ẠY
1) a) Đôt cháy đông trong không khí sau đó hòa tan CuO trong HC1 2Cu + 0 2 -> 2CuO
D
CuO + 2HC1 -> CuCl2 + H20
b) Dủng nước brora hoặc dung dịch KMn0 4 - Na2S 0 3 làm mât màu nước brôm hoặc KMn0 4 trong khi Na 2C 0 3 không cho ?hản ứng với các tác nhân này. SO32'
+ Br2 + 20H' -> SO42' + 2Br' + H20
Hoặc: 5 S 0 32' + M n04' + 60H' -> 5S 042' + M n0 2 + 3H20 (lưu ý chỉ cần sử dụng 1 tác nhân)
ĐIÊM 0,25 0,25 0,25
0,25
2)
Phương trình phản ứng: FeC20 4 + 2H+-> Fe2+ + H2c 204 5Fe2+ + M n04' + 8 H+
0,25
5Fe3+ + Mn2+
4H20
0,25
5H2C20 4 + 2M n04' + 6 H+ ->10 C 0 2 + 2Mn2+ + 8H20 Cần 3 mol MnCV cho mỗi 5 mol FeC20 4.xH20 =>mol FeC20 4 .xH20 = mol FeC20 4 = 29J5A 02 X10 X- = 9,72.10~3 1000 3 =>MFcCO sH o ọ^2 1,75 , * 180 XHjU ịq-3 Ta c ó :
5 6 + 2 4 + 6 4 + X .1 8
=
180
=>Tính ra đươc X= 2 -----------------*------
LY M
0,25
Câu 5: (2,5 điểm) NOI DUNG
0,5
Ơ
- co . 0,059, ^ 2+ EtV / + r2 lo8 Cu /Cu /Ca
H
Ec . . y
0,059, Tc 5 0,059, 8.10 17 r log £ s = 0,34 + log --0,619V I ữ 2 0,1
N
= ECU> / + /Cu
ĐIEM
N
O
1) a) Sức điện động = E° v - E° = 1,10 V /c.to /Zn b) Khi thêm Na2S vào, xảy ra phản ứng: CuS ^ Cu + s 2'
c
PI AD
0,25
0,25
U
Y
Sức điện động của pin lúc đó là: E c u V - E 7 „ v =-0,619 -(-0 ,7 6 )= 0,140 V /Cu ' /in.
0,25
Q
2)
M
So sảnh T N 1 và TN2: Tăng [(CeHs^CCl ] lên hai lần, tốc độ phản ứng không đổi =>Bậc phản ứng theo [(C 6H 5) 3CC1 ] bàng 1
0,5 0,5
Phương trình tốc đô phản úng có dang V = k [CH,0H] 2[(Q H,),CC1 1 K= 0,264
0,5
ẠY
KÈ
So sánh TH2 và TN3: Tăng [CHịOH] lên hai lần, tốc độ phản ứng tăng 4 lẫn. = > Bậc phản ứng theo [CH3OH] bằng 2
íUl 6 : 11,0 điểm)
D
NỘI DƯNG Ta cố giá trị Ka của acid benzoic (6,3.1 O'*), acid ơ-clorobenzoic (120.1 O'5) và acid formic (17,7.1 O'5), nên độ mạnh của các acid được sắp xếp theo thử tự nhu : Acid benzoic < Acid formic < Acid o-clorobenzoic. Do đó, acid o-clorobenzoic CÓ the đẩy muối íbrmiat natri để tạo muối ơ-clorobenzoat natri và acid formic
3
ĐIẺM
Phản ứng: ^ — COOH + HCOONa
-------- ►
^ — COONa + HCOOH
Câu 7: (2,5 điểm)
y^B r
+
2 8*
Br -------- ►
—\ ..... ^
N
...^
a's,k,t‘»
O
Br2
LY M
NỘI DUNG Sự brom hóa xảy ra kèm theo ảnh hưởng của nhóm kề Br có sẵn, cơ chế của phản ứng xảy ra như sau :
—
0,5
PI AD
Nên muôi o-clorobenzoat natri tan trong dung dịch nước của formiat natri., còn acid benzoic thi vẫn không tan.
0,5
ĐIEM
0,5
^ -^ B r + HBr •
0,5
1,0 |ff!
Q
©
U
Y
N
H
Ơ
cis l-Bromo-4-í-butilciclohexan Lúc này, Br có săn và kê cận nguyên tử c gôc tự do, sẽ đóng vài trò như một nhóm kẽ tác kích vào c gốc tự do tạo nên một vòng ba áng ngữ một mặt không gian:
KÈ
\ + Brj '---- (. ItT ) /
► —
\ .. wỊịr + — 4...../ / \ ----------------------- ( Hr Br
D
ẠY
— /
M
Phản ứng tiêp theo luôn phải xảy ra ở hướng đôi diện, nên luôn cho hai Br ở câu hình trans với nhau:
4
0,5
Cảu 8: n .o điểm)
Đ1ÊM 1,0
N
O
LY M
PI AD
NOI DUNG Cơ chê của phản ứng giữa 1 mol phenol magiê bromur và 2 mol benzandehid như sau:
Câu 9 ; (2,0 điểm)
ĐIẼM
Ơ
NỘI DUNG Cơ chê phản ứng tông hợp (S) alanin như sau :
N
H
1,0
O ilI©
c— (- N aC l)
n/
t* I
U
Y
I- IIC1)
.0
Cl
Q
\ h 20 H
M
C — COOH
/
KÈ
H ,N
H H j< v c — CCX)H _
H ,c v ,
Pd
n/
(S) A lan in
CÍÌ1I 10: (2.0 điểmì
D
ẠY
NỌI DUNG Linamarin là một glucozit, nghĩa là cấu tạo của linamarin có 2 phần - Theo các dữ kiện cùa đề bài, phần đường là fílucozơ có cấu trúc Ị3-D-g]ucopyranozơ - phân hừu cơ là xianohidrin của axeton. - Vậy câu trúc của linamarin cỏ dạng như sau: CHjpH
CHj
W - G ' N O “ eN i f 'M , % H
All
HÉT — 5
ĐIẺM 0,5 0,5 0,5
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỎNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỐI TU YEN HSG LỚP 12 THPT DỤ THI CÁP ọ u ổ c GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ THI MÔN: IIOÁ HỌC Ngày thi: 26/10/2013 Thòi gian làm bài: 180 p h ú t (Không kể thời gian phát đề) (Đe thi gồm cỏ: 03 trang)
ĐÈ CHÍNH THỨC
Câu 1: (1.5 điềm)
L
h 15.0 23.3
l| 7.6 10.4
X Y
I3 80.1 34.8
Is 142.3 72.6
u 109,3 47.2
k 186.8 8 8 .0
, 6 ) theo eV của 2 nguyên I7 225.0 280.9
I* 265.9 328.7
LY M
A và B là nhữiig oxit tương ứng của X và Y khi X, Y ở' trạng thải oxi hoá cao nhẩt. •
Xác định (giài thích) công thức cùa A và B.
•
Xác định hợp chất có thể tạo thành khi cho A tác dụng với B.
O
b) Năng luợng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị như sau:
PI AD
a) Bảng dưới đây thể hiện các giá tri năng lượng ion hoá liên tiếp In (n = 1 to X va Y
H
Ơ
N
Liên kết UnouLẾt (kJ/mot) Liên kết II V -566 II—Br 366 H-C1 -298 —432 H-I Sắp xếp các liên kết theo thứ tự độ bền liên kết tâng dần và giải thích nguyên nhân thay đối dựa trên thuyết liên kết hỏa trị.
Q
U
Y
N
Câu 2: (0,75 điếm) FeO có cấu trúc tương lự như NaCl (lập phương lâm mặt) với thông số mạng a= 0,4301 lim a) Hãy tính ti khối cùa FeO (cho biết Fe=55,85; 0 = 16) b) Kill nung nóng FeO trong khõnn khi. oxy không khí xâm nhập vào chiếm các vị trí nút mạng trong cấu trúc JTcO, một phân Fc(ll) hj I>xy hóa tao thảnh FoftJl) dẫn đến hình thành các lỗ khuyết tại các vị trí nút mạng cuu Fc trong khi thóng sổ mạng a khỏng ihiiy dổi. TI khối của FeO sau khi nung trong không khí là 5728 k g / m H à y xõe clịnh cõng thửc họp llùrc CL1L1 tnẫu FeO sau khi nung trong không khí.
KÈ
M
Cằu 3: ( 2,0 điếm) Đe điều chể KMnƠ4 từ quặng pyrolusite (M n02) ta tiến hành như sau: Bước 1; nung quặng pyrolusite (đã nghiền mịn) với KOH nóng chảy trong không khí, thu đươc khối sản phâm màu xanh lục thẫm.
D
ẠY
Bước 2: hòa tách khối sản phẩm sau khi phan- ứng vào nước, lọc bỏ bã rắn, thu được dung dịch A màu xanh lực đậm. Bước 3: có thể tiến hành theo 2 cách: Cách 1 : Thổi khí CI2 vào đung dịch ớ hước 2 thu được dung dịch màu tím. Đem dung dịch đi kết tinh thu được chất răn tinh thể màu tím den Cách 2: Thôi khí CO 2 vào dung dịch ờ bước 2, dung dịch xanh lá cây đậm chuyển dàn sang tím và có hình thành chất bột màu nâu đen trong dung dịch. Lọc lấy dung dịch rồi đem kết tinh thu được chất rắn tinh thể màu tím đen. a) Viết các phương trình phàn ứng xảy ra trong các quá trình trên. b) Giải thích vai trò của CỈ2 và CO2 trong bước 3.
c) Ở bước 3, có thể thay COi bằng SO2 dược hay không? Viết phương trình phàn ứng minh họa.
1/3
Câu 4: (2,0 điểm) Mô tả hiện tượng xày ru và viết phương trinh phán ứng (dạng ion rút gọn) trong các Inrờng hợp sau: a) Trộn dung dịch Na2S với dung dịch Na 2SO.i b) Thêm H2O2 dư vào dung dịch K2O2O7 trong axit H2SO4. Đun sôi kỹ. Thêm từ từ dung dịch NaOH dư vào cho đến khi thu được dung dịch trong suốt không có kết tủa. Thêm vài giọt H2O 2 vào dung dịch mới
PI AD
thu được. c) Nhỏ từng giọt dung dịch KI vào dung dịch C 11SO4 (ỉ) Sục khí SO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. Sau đó nhỏ vào hỗn hợp lim dược vài giọt dung dịch ỈCMn04 Câu 5: ( L25 điểm)
O
băo hòa Zn(OH )2 b) Cho các thế chuẩn sau : [Zn(OH)4]2' + 2 c' ^ Z n (s) + 4 O H ' E° = - 1.285V Zn + 2e ^ Zn(s) E° - -0.762V Hãy tính hằng số bền cùa phức [Zn(OH)4]2' Tính độ tan của Zn(OH)2 trong dung dịch nước có pH = 9,58
LY M
a) Zn(OH)2 có tích số tan Ksi>= 1. 80 ‘ 10' 17. Hãy tính độ tan trong nước của Zn(OH)2 và pH của dung dịch
N
Câu 6 : (1,25 điểm)
N
H
Ơ
Một mẫu nước thải có pH bằng 7.88 chửa phốt pho với nồng độ 2,00 mg/L. Phổt pho tổn tại trong dung dịch dưới các dạng H3PO4, H2PO4', HPO42", và P 0 43\ a) Hãy xác định dạng ion nào se chiếm ưu thế lại pH 7.88. Tính nồng độ (mol/L) của 2 iơn có nồng độ cao nhất.
Y
b) Đẻ loại bó phốt pho, người ta dưa Ihỗm ion Fe3, vào dung dịch. Hãy tính số moi Fc3' cần them vào 1L dung dịch đề làm giảm lượng phất pho từ 2.00 mg/L xuống 0.5 mg/L.
M
Câu 7: ( 1,25 điểm)
Q
U
Cho biết: H3PO4 có các hằng số cixit như sau: pKAi = 2.23; pK A2 = 7.21; pK-A3 = 12.32. Tích sổ tan của FcPƠ4 : ỈC«j|i = 9.91 ■1O'16.
a) I2O5 là một chất rán tinh thể màu trắng, cỏ khả năng phàn ứng định lượng với c o . Để xác định hàm
KÈ
lượng khí c o có trong một mẫu khí ta lấy 300 mL mẫu khi cho tác dụng hoàn loàn với mội lượng dư I2O5 ở nhiệt độ cao. Lượng I2 sinh ra dược chuẩn độ bằng dung dịch NÍỈ2S2O 3 0,100M. Hãy xác định phần trăm
ẠY
về thể tích của CO trong hỗn hợp khí. Biết rằng thể tích Na2S2Ơ 3 0,100M cần dùng là 16,00 mL. Cho thể tích một mol khí bằng 22,4 L.
D
b) 2,80 gam một mau hợp kim đồng-kẽm được hòa tan trong lượng dư axil nitric. Định mức dung dịch thu được tới 250 mL (dung dịch A). Lây 25 mL dung dịch A, điều chỉnh tới pH bàng 3, cho phản ứng với một lượng dư dung dịch KI, và chuẩn độ với dung dịch Na2S20 3 0,100 M, i. Viết các phương trình phàn ứng xảy ra. ii. Tính phần trăm khối lượng đồng cỏ trong hợp kim. Biết thể tích dung dịch Na2S2C>3 0,100 M cần dùng là 29,8 mL.
2/3
MỘT SỎ HẢNG SỐ VÀ CÔNG THỨC c ơ BẢN ' R - 8,314 J/mol.K N a = 6.022 • 1023 m o r ' h = 6.626 • 10"34 J s
F= 96485 A.s/mol c = 2.998 • 1o8 m/s 1 eV = 1.602 • lO' 19 J
m=
In
M '1-i-rỊ
c = ln c \
k •ỉ
-
c = cữg - k -t
& G *= -R T\nK
pH = pK s + !* !£ !
AE = AE*
Q
z ■F
M ô i tr ư ờ n g a x it
1 .7 6 3 H 2 0 2— >H 20
- 0 .6 4 9 0 .8 6 7 2 0 2 — - * t f ỡ 2 _ - - * 0
_ J..3B , , - 0 .4 2 4 - 0 .9 0 C r 2 0 % - — + C r 3 + — — » C r z+ — » C r
2-09 1,23 . — + M n 0 2 — í M ?1 Z
- 1 .1 8 — —*
0.158 HSOỈ
o.so
1,13
I
0.144
H 2S 0 3 — * S
1.44
* H 2S
D.14 C u (O H )2 — í
,
- 0 .9 3 6
5 0 |-
—
0.53
I0 j
1 0 - — » ỉ2 — * r
— HlVl'—
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
/ 0 3-
—
N
s
Họ và ten thí sinh:
Số báo danh:
C lu ìk ý G T l:
C hữ ký GT2:
_
3/3
- 1 .3 3 * C r
0.56 , U.*1Í - ựjữtj« -w s M nƠ 4 — 4 M n O ? - — t M n O j — — * W n (Ớ H ), — ♦ M n
H
, . 0 .1 5 9 . 0 .5 2 0 C u 2+ —— > C u + — C u
C u
Mì1
- 0 72 — * C r(O H )Z
/ r
N
0.90 M nO Ị — * HM nOị
, C r O l~
Ơ
Cr
M n
M ô i tn r ờ n g B a z ơ
O
—0 . 1 2 5 2 0 2
Ea R
LY M
MỘT SỐ THẾ KHỬ CHUẢN
0
|n k(T,) k(T,)
A G° = - Z . F A E 9
Z 'F
PI AD
p-V = fĩ‘R-T
,
* s o
0 .1 5 — >
- 1 .3 6
Cu20
—
-0 ,6 5 9 r
10-
—
0 .4 2 — ;
+ C u
0.476
» S —
/2
0 .5 3 — ; r
>
Hi
1 —
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG TH ÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYẺN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
và
thang điểm
LY M
II. Đáp án
PI AD
HƯỚNG DẢN CHẤM ĐÈ CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 26/10/2013 (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Neu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điếm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trone; hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm.
Cầu 1: (3 điểm) N Ọ ID U N G
ĐIEM 0,5đ 0,5đ 0,5đ
b ( l,5 đ ) Độ bên liên kêt tãng dân theo thứ tự sau: H-I < H-Br< H-C1< H-F
0,5đ
H
Ơ
N
O
a. (l,5 đ ) X là nguyên tô nhóm IIA, do có sự biên đôi đột ngột từ 12 sang 13 => A = x o Y là nguyên tố nhóm VIA, do có sự biến đổi đột ngột từ 16 sang 17 => B = YO 3 XO + YO3 = XYO4
0,5đ 0,5đ
U
Y
N
-Theo thuyẻt liên kết hóa trị, độ bền của liên kết CHT phụ thuộc vào mức độ xen phù của các obĩtal tham gia liên kêt. Sự xen phủ càng hữu hiệu ^ liên kết càng bền. -Khi đi từ HI đến HF, các obìtal sừ dụng để tạo liên kết với H làn lượt là : 5p, 4p, 3p, 2p. Do kích thước obital giảm dần. khoàng cách năng lượng với ls (cùa H) giảm dần Mức độ xen phủ hữu hiệu tăng dần + độ bề liên kết tăng dần
Q
Câu 2: (1,5 điểm)
ĐIEM
NOI DUNG
M
a .(lđ )
KÈ
FeO có cấu trúc Halite do dó trong mỗi ô mạng ca sở có: 4 nguyên từ Fe, 4 nguyên tử 0 Tỷ khối FeO —
—
VàmỊng
6,02
X
4 X (55,85 + 16) 10 23 X (0,4301 X IO - 9) 3
6000
0 ,5 đ 0 ,5 đ
kgị 'm 3
ẠY
a. (0,5đ) Do có các lô khuyêt tại các vị tri của Fe trong mạng tinh thê nên tỷ khôi của FeO giảm đi sau
k h i n u n g tr o n g k h ô n g k h í.
D
Gọi công thức hợp thức của vật liệu sau khi nung là Fei_xO Ta cỏ: Vậy
m-*° =
~
S728
c ô n g th ứ c h ọ p th ứ c là
5728 (55,85 + 16) = 6000( 55,85 Feo 9 4 2 O
+
16 - 55,85x)
x=0,058 0,5đ
1/4
Ngày thi: 26/10/2013
Cầu 3: (4 điểm)
ĐIÊM Mỗi pư 0,5đ
NOI DUNG a.(2 đ) 2 Mn02 + 4 KOH + 0 2 -*■ 2 K2Mnơ4 + 2 H20 2 MnO?' + Cl2 —*■2 Mn04' + 2 c r C0 2 + OH‘ ^ HCOj 3 MnC>42~+ 2 H2O —+ 2 Mn0 4 _ + MnƠ 2 + 4 OH"
PI AD
b. (lđ) CỈ2 đóng vai trò tác nhân oxy hóa
CO2 đóng vai trò tác nhân trung hòa, làm giảm độ kiềm cùa dung dịch, tạo điều kiện cho phản ứng dị phân của Mn(V xảy ra.
LY M
c. (lđ) Không thay CO2 bàng SO2 được vì SO2 có tính khù, sẽ phản ứng với M11O42': MnƠ42 + SO2 —* SO42’ + Mn0 2
Câu 4; (4.0 điềm) Hiện tượng
O
Phương trinh phản ứng 2S2' + S 0 32’ + 3 H2O —»3 s + 60H'
Kết tủa màu vàng
0,25x2
Khi đun, H2O2 bị phân H2O2 -+H 2O+ V2 O2 hủy, thoát bọt khí
0,25 x2
Ban đầu tạo kết tua
H
Dung dịch chuyển từ cam Cr20 72' + 3 H2O2 + 8H+ -►2CrJ+ + 302 + 7H20 sang xanh
N
(2đ)
0,25 x2
Ơ
(0,5đ) b
0,125 x2
Sau đó kết tủa tan trong Cr(OH)3+ OH' -> Cr(OH)4' NaOH dư Hay : Cr(OH).,+ OH -> CrOi' + 2H20
0,125 x2
Dung dịch chuyển từ xanh 2Cr(OH)4' + 3 H2O2 + 20H'—2 Cr042' + 8H20 sang vàng. Hay: 2Cr02' + 3H20 2 + 20H '^2 Cr043' + 4H20
0,25 x2
M
Q
U
Y
Cr3+ + 30H' -» Cr(OH)3
Dung dịch chuyển màu 2Cuz+ + 41 -» 2CuI + h nâu, tạo kết tủa nâu (kết tủa trắng bị nhuộm màu dung dịch nâu)
0,25x2
Xuất hiện kết tủa trắng,
0,125 x2
ẠY
(0,5)
KÈ
c
D
d
(lđ)
0,5đ 0,5đ
N
a
0,5đ 0,5đ
Ba2+ + S02 + 20H' — BaSOí + H20
sau đó kết tủa trắng tan ra BaSOj + SO2 + H20 -> Baz+ +2 HSO3' tạo dung dịch trong suốt
0,125 x2
Thuốc tím mất màu
2Mnơ4- + 5HS03‘ + H+ -» 2Mn2+ + 5S042‘ + 3H20
0,125 x2
Tạo kết tủa trắng
Ba2+ + SO42' -►BaSƠ4
0,125x2
2/4
Ngày thi: 26/10/2013
Cầu 5: (2,5 điểm) NỚI DUNG
s
ĐIEM
[OH'] = 2S
[Zn2+] [OH‘]2 = KSp
S-(2S)2 = 1.80-10'17
[OH'] = 2S = 3.30-10 ° mol/L pH = 14 - pOH = 8.52
s = 1.65-10 6 mol/L
0,5
pOH - -log(3.30-10_(J) = 5.48 0,5
PI AD
a.(lđ) . [Zn ] =
b.fl,5đ) Zn(s) + 4 0 H ' / Zn 2 + 2 e /
[Zn(OH)J 2 + 2 e ‘ E|° = +1.285 V Zn(s)
AG|° = -Z-F E|° =-247.97 kJ/mol
E2° = -0.762 V
AG2° = -Z-FE20 = 147.04 kJ/mol
Ơ
Cảu 6 : (2,5 điểm)
ĐIEM
pKa2 d o
N
H
NOI DUNG trị g ẩ n b a n g
0,5
N
[[Zn(OH)4]2'] = 4.81-1017- 1.25-10'9 ■(10442)4 = 1.25-10'g mol/L s = [Zn ] + [[Zn(OH)4]2‘] = 2.50-Nr8 mol/L
O
17 [[Zn(OH)A]2-] K - 4.81 X 10 17 = , " , " " J [Zn2+][OH~]*
a.(l,5) pH c ó g i á
0,5 0,5
LY M
AG = AG|° + AG20 = -100.92 kJ/mol -AC 100.92 K — e RT — Ể?8.314x298 = 4.8Ĩ X ÌO 17
đ ó h a i i o n c h i ế m ư u th ế là H 2 P O 4 ' v à
HPO42'
0,5
Y
mp 0.002 _ -, _ „ t , .. = M „ p —77 TT = 6.46 • 10 5 m ol/L 30.97 7 [H2PO4 ] + [HPƠ42'] = 6.4610 s ]g[H2P° í ! - 7 . 2 1 [HPO| ]
ig [H2,POr;] &6.46-10_3-[H2PO*] 0 0
\ti \jì
Q
7 .8 8 - 7 .2 1
U
nP r
KÈ
M
[H2PO4'] = 1.14-10'5 mol/L [HPO4 1 = 5.32-10'5 mol/L b.lđ
lđ
ẠY
n POị ỉ í - = 00005 = 1.61 ■10- 5 mol/L nPOPO4 = 30.97 = 6 4 6 ■1 0 -SmoI/L ' 30.97 ' [Fe ]-[PC>43"] = 9.91-lO'16 -> [Fe3+] = 6.16-10 mol/L T ổ n g _ f C f i 3 + l i ( ntău nCuổi ) = 4.84 • 10 5 mol Fe “ LFe J + { nPoi~ poi j
D
Cảu 7ĩ (2,5 điểm) NÒI DUNG
ĐIÈM
a.(lđ) Phản ứng hẩp thu định lượng CO: I2O5 + 5CO
-ỳ
I2 +
0,5
5CO 2
Phản ứng chuấn độ: I2 + 2Na2S20 3 -» Na2s406+ 2NaI 3/4
Ngày thi: 26/10/2013
Tính toán hàm luợng CO: 5
nco = 5n/z = ị n
5
Na2S203 = 1 X 0 ,1 0 0 X 0,0 1 6 = 0,004
mol
0,004
%VC0 = - g y - X 100 = 29.87%
0,5
223 Hòa tan mẫu hợp kim
0,25
Cu + 4HNOa -» C»(N03)2 + 2NOí + 2H20 Zn + 4HNOj
Zn(N03)2 + 2N02 + H20
Hoặc:
3Cu + 8HNOj -» 3Cu(N03)2 + 2NO + 2H20 Zn(N03)2 + 2NO + H20
0,25
LY M
3Zn + 8 HNO)
PI AD
b.(l,5đ)
Phản úng tạo Ỉ2 2Cu2+ + 3r -ỳ 2CuI + h
O
Phàn úng chuẩn độ:
0,25
N
h + 2 Na2S203 -» 2NaI + Na2& A
0*25
Ơ
Tính toán hàm lượng Cu:
10x2,98x10'3 X63,55 . _ _ „ ------ — X 1 0 0 = 6 7 ,5 %
N
n/ „
H
1 ncu ~ 2H|2 = 2 —!ỈNa2S203 = 0 ,1 0 0 X 0 ,0 2 9 8 = 2 ,9 8 X 10 3mol
0,5
Y
%Cu = --------- ^
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
------ HẾT-—
4/4
Ngày thi: 26/10/2013
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYÈN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÈ T H I M Ô N : H OÁ H Ọ C Ngày thi thứ hai: 27/10/2013 Tỉtờỉ gian làm bài: 180 pỉtúí (Không kế thời gian phát đề) (Đc thỉ gồm có: 02 trang)
PI AD
Câu ĩ: (1,0 điềm) Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi táng dần:
o o o II
Plrolldin
Ciclopentan
LY M
,N~
T etrahidrofuran
Giải thích.
O
Cầu 2: (0,75 điểm) Piridin có pKa -5,23, trong khi dó các alkilamin có pKa vào khoảng 10, giải thích.
Y
N
H
Ơ
N
Câu 3: (1.0 điềm) Hợp chât l,6-dibromo-3,6-dicloroadamantan có bao nhiêu dông phân lập thê ?
M
Q
U
Câu 4: (1,75 điểm) Từ mộl cây thực vật thuộc họ Cotnposiíeae, Chrysanthemum cirterariaefolium, người ta cô lập được hai acid quang hoạt (I) và (II) đều có Cio. Chất (I) là monoacid có công thức phân từ là CioHiéCh. Khi o z o n h ó a (I), n g ư ờ i t a n h ậ n đ ư ợ c a c e t o n v à m ộ t d i a c i d (III) n o q u a n g h o ạ t C 7 H 10 O 4 . Cho (III) tác đụng với anhidrid acetic, chưng cẩt sản phẩm rồi cho tác dụng với nước, người ta nhận được một diacid (IV) là đồng phân của (III) nhưng không có tính quang hoạt.
KÈ
Mật khác, người ta tổng họp hồn hợp ticu triền cùa (I) qua sơ dồ sau :
\
CHi I
CII3—C—Cl
_
ĩ
ẠY
' c = c h - c h - c h 2c o o c h 2c h 3
í BuOK —
= = -* >
H20
— -£— ►
±0)
CHj
D
Hãy xác định cấu trúc của (I), (III) và (IV). Giải thích sự chuyển hóa giữa (III) và (IV).
Khi nhiệt phân (I), người ta nhận được chất (V) CioHiôCh, mà khi ozon giải (V) thì thu được aceton và chất (Ví) C7H[oC>4. Khi chuẩn độ nhanh chắt (VI) bời dung dịch NaOH, người ta nhận thấy có một chức acid. Nhưng khi đun nóng với lượng dư kiềm, rồi sau đỏ chuẩn độ ngược thì người ta nhận thấy có hai chức acid. Hãy xác định cấu trúc của (V).
Acid (II) C10H14O4 được tiến hành ozon giải thì người ta nhận được diacid (III). Hãy xác định cấu trúc của (II). Các dữ kiện dã cho có đủ để xác định chính xác cấu hình của (II) không ?
In
5 ; (1.75 diem) Hãy trình bày phương pháp tổng hợp nicotin từ các nguyên liệu ban đầu là Iiicotinat etyl và N-metyl-apvrilidon, cùng các tác chất vô cơ và hừu cơ khác. Câu
(1,25 điểm) Đê khảo sál động học của phàn ứng xà phòng hóa ta trộn dung dịch A gôm 255 mg Etyl propanoat trong 50,0 ml nước, với dung dịch B gồm 100 mg NaOH trong 50,0 mL nước, thu được 100 mL dung dịch hỗn hợp c. Phàn ứng xảy ra trong dung địch c thê hiện bởi phương (rình :
LY M
PI AD
Câu 6:
O
Tiến hành do nồng độ [OPT] Irong dung dịch c này bàng cách chuẩn độ với HC1. Sau những khoán li thới yian xác định, líìu dược kếi quà SiiLi : Sau 5,00 phủi: [OH Ị = 15.5 * 10" mol •! Sau lo.u phút: IOU-J 11.3 • 1 0 ‘ nu.l* I 1
N
Sau20.0 phút; [O il-] - 7.27 * 1 0 “ inól * 1 1
a) Từ các số liệu thu được, hây chứng minh răng phản ứng xà phònghóa là phản ứng bậc 2. Xác
Ơ
đ ịn h h à n g số lố c đ ộ c ủ a p h à n ứ n g .
H
b) Xác định thời gian cần thiết để 75% lượng ester bị phàn ứng hêt. Câu 2l (2,5 điểm)
N
Urushiols (C21IỈ34O2) là một hợp chất gây ngứa có trong một số loài cây. Dựa vào các thông tin
sau đây để xác dịnh công thức cau tạo của urushiol:
Cho methoxybenzen (CftHjOCi I3) phàn ứng lần lượt với axit sunfuric bốc khói sau đỏ là axit nitric
Y
•
đặc (có m ặl a x il sunfuric đặc) thu dược sản phẩm lỉ (C7H7NSO6) Đun B trong dung dịch nước axit loãng tạo thành c (C7H7NO3).
Cho c phản ứng với Zn/lỉCI sau đó đunnóng với NaNOí trong môi trường axit cho sản phẩm D (C7H*Ò2).
• •
Phản ứng của D với CO2 và KHCO3 ớ áp suất cao (phản ứng Kolbe) tạo thành E (CgHgOị), Phản ứng của E với CH3I và NaOH tạo thành F (C9H10O4).
•
K hử F bàng L1AIH4 sau đó o xy hóa bàng M nO í tạo thành G (C9II10O3).
•
Phản ứng cùa G với C6H5CH 2 0 (CH2)f,CH=P(C6Hs)3 (phản ứng Wittig) cho hợp chất không no H
•
KÈ
M
Q
U
•
•
•
A là sản phẩm cùa quá Irình xử lý Urushiol như sau:
(C23H30O3).
Hidro hóa H với Ỉ^/P d cho sản phẩm ỉ (C16H20O3). O xy hóa I bàng pyridinium chlorchrom atc ([C slIsN H JfC rO iC l]) lạo
ẠY
•
1 . 0 3l c h 2c i 2 CH3(CH2)5CHO + A (C15H24O3)
Urushiol
D
thành andchit A (C16H24O3)
2. Zn, H20
Hãy xác định công thức cấu tạo cùa các hợp chất A, B,
c, D, E, F, G, H, 1 và Urushiol.
— Hé t — Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ ký GT1:
Chữ ký GT2: 2/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYÈN HSG LỚP 12 THPT D ự THI CÁP QUÓC GIA NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐÈ T H I M Ô N : H OÁ H Ọ C Ngày thi thứ hai: 27/10/2013 Tỉtờỉ gian làm bài: 180 pỉtúí (Không kế thời gian phát đề) (Đc thỉ gồm có: 02 trang)
PI AD
Câu ĩ: (1,0 điềm) Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi táng dần:
o o o II
Plrolldin
Ciclopentan
LY M
,N~
T etrahidrofuran
Giải thích.
O
Cầu 2: (0,75 điểm) Piridin có pKa -5,23, trong khi dó các alkilamin có pKa vào khoảng 10, giải thích.
Y
N
H
Ơ
N
Câu 3: (1.0 điềm) Hợp chât l,6-dibromo-3,6-dicloroadamantan có bao nhiêu dông phân lập thê ?
M
Q
U
Câu 4: (1,75 điểm) Từ mộl cây thực vật thuộc họ Cotnposiíeae, Chrysanthemum cirterariaefolium, người ta cô lập được hai acid quang hoạt (I) và (II) đều có Cio. Chất (I) là monoacid có công thức phân từ là CioHiéCh. Khi ozon hóa (I), người ta nhận được aceton v à một diacid (III) no quang hoạt C7H10O4. Cho (III) tác đụng với anhidrid acetic, chưng cẩt sản phẩm rồi cho tác dụng với nước, người ta nhận được một diacid (IV) là đồng phân của (III) nhưng không có tính quang hoạt.
KÈ
Mật khác, người ta tổng họp hồn hợp ticu triền cùa (I) qua sơ dồ sau :
\
CHi I
CII3—C—Cl
_
ĩ
ẠY
' c = c h - c h - c h 2c o o c h 2c h 3
í BuOK —
= = -* >
H20
— -£— ►
±0)
CHj
D
Hãy xác định cấu trúc của (I), (III) và (IV). Giải thích sự chuyển hóa giữa (III) và (IV).
Khi nhiệt phân (I), người ta nhận được chất (V) CioHiôCh, mà khi ozon giải (V) thì thu được aceton và chất (Ví) C7H[oC>4 . Khi chuẩn độ nhanh chắt (VI) bời dung dịch NaOH, người ta nhận thấy có một chức acid. Nhưng khi đun nóng với lượng dư kiềm, rồi sau đỏ chuẩn độ ngược thì người ta nhận thấy có hai chức acid. Hãy xác định cấu trúc của (V).
Acid (II) C10H14O4 được tiến hành ozon giải thì người ta nhận được diacid (III). Hãy xác định cấu trúc của (II). Các dữ kiện dã cho có đủ để xác định chính xác cấu hình của (II) không ?
In
5 ; (1.75 diem) Hãy trình bày phương pháp tổng hợp nicotin từ các nguyên liệu ban đầu là Iiicotinat etyl và N-metyl-apvrilidon, cùng các tác chất vô cơ và hừu cơ khác. Câu
(1,25 điểm) Đê khảo sál động học của phàn ứng xà phòng hóa ta trộn dung dịch A gôm 255 mg Etyl propanoat trong 50,0 ml nước, với dung dịch B gồm 100 mg NaOH trong 50,0 mL nước, thu được 100 mL dung dịch hỗn hợp c. Phàn ứng xảy ra trong dung địch c thê hiện bởi phương (rình :
LY M
PI AD
Câu 6:
O
Tiến hành do nồng độ [OPT] Irong dung dịch c này bàng cách chuẩn độ với HC1. Sau những khoán li thới yian xác định, líìu dược kếi quà SiiLi : Sau 5,00 phủi: [OH Ị = 15.5 * 10" mol •! Sau lo.u phút: IOU-J 11.3 • 1 0 ‘ nu.l* I 1
N
Sau20.0 phút; [O il-] - 7.27 * 1 0 “ inól * 1 1
a) Từ các số liệu thu được, hây chứng minh răng phản ứng xà phònghóa là phản ứng bậc 2. Xác
Ơ
định hàng số lốc độ của phàn ứng.
H
b) Xác định thời gian cần thiết để 75% lượng ester bị phàn ứng hêt. Câu 2l (2,5 điểm)
Cho m ethoxybenzen (CftH jO Ci I3) phàn ứng lần lượt với axit sunfuric bốc khói sau đỏ là axit nitric
Y
•
N
U rushiols (C21IỈ34O2) là một hợp chất gây ngứa có trong một số loài cây. Dựa vào các thông tin sau đây để xác dịnh công thức cau tạo của urushiol:
đặc (có mặl axil sunfuric đặc) thu dược sản phẩm lỉ (C7H7NSO6) Đun B trong dung dịch nước axit loãng tạo thành c (C7H7NO3).
Cho c phản ứng với Zn/lỉCI sau đó đunnóng với NaNOí trong môi trường axit cho sản phẩm D (C7H*Ò2).
•
Phản ứng của D với CO2 v à K H CO 3 ớ áp suất cao (phản ứng K o lb e) tạo thành E (CgHgOị),
• •
Phản ứng của E với CH3I và NaOH tạo thành F (C9H10O4). Khử F bàng L1AIH4 sau đó oxy hóa bàng MnOí tạo thành G (C9II10O3).
•
Phản ứng cùa G với C6H5CH 2 0 (CH2)f,CH=P(C6Hs)3 (phản ứng Wittig) cho hợp chất không no H
•
KÈ
M
Q
U
•
•
•
A là sản phẩm cùa quá Irình xử lý Urushiol như sau:
(C23H30O3).
Hidro hóa H với Ỉ^/P d cho sản phẩm ỉ (C16H20O3). O xy hóa I bàng pyridinium chlorchrom atc ([C slIsN H JfC rO iC l]) lạo
ẠY
•
1 . 0 3l c h 2c i 2 CH3(CH2)5CHO + A (C15H24O 3)
Urushiol
D
thành andchit A (C16H24O3)
2. Zn, H20
Hãy xác định công thức cấu tạo cùa các hợp chất A, B,
c, D, E, F, G, H, 1 và Urushiol.
— Hé t — Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
Chữ ký GT1:
Chữ ký GT2: 2/2
V
SỞ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO TỈNH ĐÒ NG TH ÁP
KỲ THI CHỌN H Ọ C SINH G IỎ I LỚ P 12 THPT CẤP TỈNH NĂM H Ọ C 2013 - 2014
ĐÈ CHÍNH THỨC
PI AD
ĐÈ THI MÔN: HOẢ HỌC Ngày thi: 29/9/2013 Thời gian iàm bài: ISO phút (Không kể thời gian ph á i đề) (Đề thi gầm có: 03 trang) Câu 1: (2.0 điểm)
I4
I5
(eV)
(eV)
45,80
60,91
82,66
H
\
50,91
67,27
84,50
15,03
80,14
109,26
141,27
I2
I3
(eV)
(eV)
(eV)
A
4,34
31,63
B
6,11
11,87
c
7,64
N
Y
N
Ơ
Nguyên tố
O
li
l '
LY M
1) Xét 3 bộ giá trị năng lượng ion hóa A, B, c của 3 nguyên tố Mg, Cạ, K (không sáp theo thứ tự tương ứng) như sau:
U
Hãy cho biết bộ số liệu nào là của nguyên tố nào? Giải thích.
M
Q
2) Viết công thức cấu tạo của hai ion N 0 2+ và N 0 2". Dựa vào thuyết lực đẩy của các cặp elecữon hóa trị (VSEPR), hãy xác định dạng hình học của hai ion này. So sánh độ bền liên kết giữa N và o trong hai ion trên.
KÈ
Cầu 2: (2,5 điểm)
D
ẠY
1) Cho các dung dịch NH4CI (1), Na2C 0 3 (2);NaCl (3) có cùng nồng độ. sắp các đung địch theo trật tự giá trị pH tăng dần. Giải thích 2)
xếp
Tính pH của dung dịch H N 0 2 0 , 1M, biết hằng số phân ly Khn02 = 10'3,25
Câu 3: (2,5 điểm)
Mô tả hiện tượng và viết phương ừình ion thu gọn cho các phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1) Cho một miếng đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch NaNC>3 sau đó nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 vào ống nghiệm này. 2 ) Nhỏ từ từ dung địch NaOH vào dung dịch chứa Ca(HC0 3)2 3) Thổi khí H2S vào dung dịch C11SO4
4 ) N hỏ
dung dịch H 20 2 vào dung dịch KM11O4 đã được axit hóa
1
C |u 4 : ( 2 ,0 điểm)
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra: a) Điều chế CuCl2 từ đồng kim loại, axit clohidric, nước và không khí. b) Phân biệt hai dung dịch Na2C 0 3 và Na 2S 0 3. (Chi dùng một thuốc thừ)
PI AD
2) Y là muối sắt (II) oxalat ngậm nước (FeC20 4.xH20 ) để xác định hàm lượng nước kêt tinh ữong Y, ta hòa tan 1,75 gam Y trong H 2SO 4 loãng v à thêm nước để được 250 ml dung dịch. 25 ml đung dịch này phản ứng vừa đủ với 29,15 ml dung dịch KMn0 4 0,02M. Viết các phương trinh phản ứng xảy ra và xác định giá trị X. Câu 5: (2,5 điểm)
Cho:
* 8.10
; E*
= 0,34 V ; E*
= - 0,76V
/in
/Cu
O
2) Phản ứng sau đây được nghiên cửu ở 25°c C H 3O H + (Q H sJsC C l
LY M
1) Xét một pin có ký hiệu như sau Zn^r) I Zn2+ (IM ) II Cu2+ (IM) I Cii(r) a) Hãy xác định sức điện động của pin. b) Nếu thêm Na2S vào dung dịch Cu2+ cho đến khi nồng độ s 2' cân bằng là 0,1M thì sức điện động của hệ pin sẽ có giá trị bàng bao nhiêu?
—
C H 3C O ( C 6 H 5)3 + H C Ỉ
Nồng độ đầu
[CH3OH]0
]o
0 ,1 0 0
N
0 ,2 0 0
[CH3CO(C6H5)3]
(M)
(phút)
(M)
0 ,0 0 0 0
25,0 15,0 7,50
0,00330 0,00390 0,00770
0 ,1 0 0
0 ,0 0 0 0
0 ,1 0 0
0 ,0 0 0 0
U
0 ,1 0 0
At
Q
TN, tn 2 tn 3
(M) 0,0500
Y
(M)
[CH3CO(C6H5) 3] 0
H
[(CeHshCCì
Nồng độ cuối
Nông độ đáu
Ơ
Nông độ đầu
N
Các số liệu khảo sát động học của phàn ứng được trình bày trong bảng sau:
M
Hãy xác định hàng số tốc độ phản ứng và bậc phản ứng theo từng tác chất. Cầu 6 : (1,0 diểmì
D
ẠY
KÈ
Axit benzoic và axit o-clobenzoic là hai chất rắn không tan ừong nước. Người ta có thể tách hai axit này ra khỏi hỗn hợp của chúng bàng cách cho vào dung dịch nước của natri formiat. Bạn hãy giải thích quá trình tách này. Cho biết các hàng số axit của axit benzoic, axit o-clobenzoic, axit formic lân lượt là: 6,3 10 ; 1 2 0 . 1 0 5 và 17 J . 10'5 Câu 7: (2,5 điém) Sự brom hóa theo ca chế gốc tự do lên cis- 1-brom-4 -t-butyl xiclohexan cho một sản phẩm duy nhất là l,2-dibrom-4-t-butyl xiclohexan với hai nguyên tử brom ở vị trí trans so với nhau. Hãy giải thích sự chọn lọc lập thể của phản ứng trên.
Cảu 8: (1,0 điểm)
LY M
PI AD
Một sinh viên cần tổng hợp (benzhyd roi) (CfcHj^CHOH, vả tiến hành bẳng cách dùng phản ứng giữa phenvl magiê bromur và benzandehit. Bạn ấy sử đụng l moi tác chât Grignard vả dò thu dược higu suát cao nên đà dùng dèn 2 moj andehit. Kci quả cùa phán ửng lả bạn ây đã thu được một sản phâm tinh thê với hiệu suâl cao. Tuy nhỉèn, kẻt quả phân tích lại cho thấy sản phẩm tinh Ihể đó không phải là benzhydrol, mà lại là henzophcnon. Suy nghĩ mẫi mà bạn ấy không hiểu nổi tại sao lại vậy, nên đã nhờ sự trợ giúp của thầy. Sau khi dã hiểu được vẩn đề, bạn ấy tiến hành lại thí nghiệm với lượng đồng mo! của hai ehấi ban đầu. ỉcểt quà là tíiu được sản phẩm như mong muốn với hiệu suẩt rất cao. Bạn hãy giải thích sai lầm của bạn sinh viên trên trong thí nghiệm thứ nhất. Câu 9: (2,0 điểm)
O
Khi cho (R) C H 3 C H O H C C I3 tác dụng với NaN 3 trong môi trường kiềm, rồi hidro hóa xúc tác Pd, thì người ta thu được (S) alanừi. Giải thích cơ chế quá trình phán ứng.
N
Cân 10: (2,0 điểm)
H Ế T ------
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Linamarin ]ả một độc tố có trong khoai mì và là hợp chất thuộc nhóm glucozit. Khi thúy phân hoàn toàn linamarin trong môi trường axit, người ta thu được D-glucozơ, axeton và HCN. Còn khi thủy phân bằng men thì thu được P-D-glucopyranozơ và xianohidrin của axeton. Hãy xác định cấu trúc của linamarin.
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
C h ữ k ý G T l:____
Chữký GT2:
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CÁP TÍNH NĂM HỌC 2013 - 2014
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÉ CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 29/9/2013 (Hướng dẫn chấm gồm có: 05 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nêu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thi cho đủ sô điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thổng nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điếm
LY M
Câu 1: (2,0 điểm) NÔI DUNG
Ơ
N
O
1) a) ứng với nguyên tổ K Do có sự tăng đột biên của I2 so với 1] b) ứng với Ca c) ứng với Mg Do có sự tăng đột biên của li so với It Do năng lượng ion hóa của Mg lớn hơn năng lượng ion hóa tương ứng của Ca
0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25
H
2)
ĐIEM
N ^ = ô :]
Y
Ị lo
N
Công thức câu tạo:
Q
U
N 0 2+: dạng thẳng hàng [b ^ o l
0,125
0,125
M
0* N > :| — ■■
0,125
N 0 2": dạng gâp khúc
KÈ
0,125
N 0 2' : độ bội liên kết NO = 1,5; N 0 21: độ bội liên kết NO = 2 Liên kết NO trong NƠ 2+ bền hơn
0,25
D
ẠY
Cầu 2: (2,5 điểm) NỘI DUNG
ĐIÊM
0
Dung dịch NH 4C1 có môi trường axit do sự thủy phân của NH4+ N H / + H20 ^ NH3 + H30 + Dung dịch NaCl có môi trường trung tính do Na+ và c r không thủy phân Dung dịch Na2CO;Ị có môi trường bazo do sự thủy phân của C 0 32‘ C 0 32' + H20 HCCV + OH' Vậy: sẳp xểp theo thứ tự pH tăng dần như sau: N H 4 C I , NaCl, Na2C 0 3 1
0,25 0,25 0,25 0,25
2)
H N 0 2 là môt axit yểu, phân ]y môt phẩn trong nước: HNoV ^ H+ + n o "
0,25
nồng đô H+.
K=
][N02] = — — _ JQ-3.25 => JC= 7 22.10' 3 [HNOj] (0,1 - X )
=> pH = - log[H+]= - log 7,22.10'^ = 2,14
O
NỘI DƯNG 1) —Miếng đồng tan dẩn tạo dung dịch màu xanh. - Khí không màu hóa nâu
OH + HCCV -> c ạ , 2'
Ơ
Q
U
Y
Ca2+ C 0 32 -> CaCOjị 3) Hinh thành kêt tủa màu đen H2S + Cu2+ -> CuS + 2H+ 4) Dung dịch thuôc tím mẩt màu - Bọt khí thoát ra từ lòng dung dịch
0,125 0,25 0,25 0,25 0,25
N
Ca2+ + OH' + HC03' -» CaC0 3ị + H20 Hoặc: viêt 2 phản ứng
ĐIỂM 0,125
H
2NO + 0 2 -> 2N 0 2 2) —Xuất hiện kết tủa trẳng trong dung dịch
N
3Cu + 2 NO 3 + 8 H+ ----- » 3Cu2+ + 2NO + 4H20
0,5 0,5
LY M
Câu 3: (2,5 điểm)
0,25
PI AD
Nông độ đâu: 0,1 0 0 Phân lý: X Nồng độ tại cân bàng: (0,1 -x ) X X Do hăng sồ axit của HNƠ2 lớn hơn nhiều so với hăng số phân ly của nước, và do nồng độ của HNO2 không quá nhỏ, la có thể bỏ qua sự phân ly của nước khi tính
M
5H20 2 + 2M n0 4 + 8 H+ -> 2Mn2+ + 5 0 2 + 4H20
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
KÈ
Câu 4: (2,0 điểm)
NỜI DUNG
ẠY
1) a) Đôt cháy đông trong không khí sau đó hòa tan CuO trong HC1 2Cu + 0 2 -> 2CuO
D
CuO + 2HC1 -> CuCl2 + H20
b) Dủng nước brora hoặc dung dịch KMn0 4 - Na2S 0 3 làm mât màu nước brôm hoặc KMn0 4 trong khi Na 2C 0 3 không cho ?hản ứng với các tác nhân này. SO32'
+ Br2 + 20H' -> SO42' + 2Br' + H20
Hoặc: 5 S 0 32' + M n04' + 60H' -> 5S 042' + M n0 2 + 3H20 (lưu ý chỉ cần sử dụng 1 tác nhân)
ĐIÊM 0,25 0,25 0,25
0,25
2)
Phương trình phản ứng: FeC20 4 + 2H+-> Fe2+ + H2c 204 5Fe2+ + M n04' + 8 H+
0,25
5Fe3+ + Mn2+
4H20
0,25
5H2C20 4 + 2M n04' + 6 H+ ->10 C 0 2 + 2Mn2+ + 8H20 Cần 3 mol MnCV cho mỗi 5 mol FeC20 4.xH20 =>mol FeC20 4 .xH20 = mol FeC20 4 = 29J5A 02 X10 X- = 9,72.10~3 1000 3 =>MFcCO sH o ọ^2 1,75 , * 180 XHjU ịq-3 Ta c ó :
5 6 + 2 4 + 6 4 + X .1 8
=
180
=>Tính ra đươc X= 2 -----------------*------
LY M
0,25
Câu 5: (2,5 điểm) NOI DUNG
H
0,059, Tc 5 0,059, 8.10 17 r log £ s = 0,34 + log --0,619V I ữ 2 0,1
N
/Cu
Y
Sức điện động của pin lúc đó là: E c u V - E 7 „ v =-0,619 -(-0 ,7 6 )= 0,140 V ' /in.
0,25
0,25
U
/Cu
0,5
Ơ
- co . 0,059, ^ 2+ EtV / + r2 lo8 Cu /Cu /Ca
Ec . . y
= ECU> / +
ĐIEM
N
O
1) a) Sức điện động = E° v - E° = 1,10 V /c.to /Zn b) Khi thêm Na2S vào, xảy ra phản ứng: CuS ^ Cu + s 2'
c
PI AD
0,25
Q
2)
M
So sảnh T N 1 và TN2: Tăng [(CeHs^CCl ] lên hai lần, tốc độ phản ứng không đổi =>Bậc phản ứng theo [(C 6H 5) 3CC1 ] bàng 1
KÈ
So sánh TH2 và TN3: Tăng [CHịOH] lên hai lần, tốc độ phản ứng tăng 4 lẫn. = > Bậc phản ứng theo [CH3OH] bằng 2
0,5 0,5
Phương trình tốc đô phản úng có dang V
=
k [C H , 0 H]2[( Q H ,) ,C C 1 1
K= 0,264
ẠY
0,5
íUl 6 : 11,0 điểm)
D
NỘI DƯNG Ta cố giá trị Ka của acid benzoic (6,3.1 O'*), acid ơ-clorobenzoic (120.1 O'5) và acid formic (17,7.1 O'5), nên độ mạnh của các acid được sắp xếp theo thử tự nhu : Acid benzoic < Acid formic < Acid o-clorobenzoic. Do đó, acid o-clorobenzoic CÓ the đẩy muối íbrmiat natri để tạo muối ơ-clorobenzoat natri và acid formic
3
ĐIẺM
Phản ứng: ^ — COOH + HCOONa
-------- ►
^ — COONa + HCOOH
Câu 7: (2,5 điểm)
y^B r
+
2 8*
Br -------- ►
—\ ..... ^
N
...^
a's,k,t‘»
O
Br2
LY M
NỘI DUNG Sự brom hóa xảy ra kèm theo ảnh hưởng của nhóm kề Br có sẵn, cơ chế của phản ứng xảy ra như sau :
—
0,5
PI AD
Nên muôi o-clorobenzoat natri tan trong dung dịch nước của formiat natri., còn acid benzoic thi vẫn không tan.
0,5
ĐIEM
0,5
^ -^ B r + HBr •
0,5
1,0 |ff!
Q
©
U
Y
N
H
Ơ
cis l-Bromo-4-í-butilciclohexan Lúc này, Br có săn và kê cận nguyên tử c gôc tự do, sẽ đóng vài trò như một nhóm kẽ tác kích vào c gốc tự do tạo nên một vòng ba áng ngữ một mặt không gian:
KÈ
\ + Brj '---- (. ItT ) /
► —
\ .. wỊịr + — 4...../ / \ ----------------------- ( Hr Br
D
ẠY
— /
M
Phản ứng tiêp theo luôn phải xảy ra ở hướng đôi diện, nên luôn cho hai Br ở câu hình trans với nhau:
4
0,5
Cảu 8: n .o điểm)
Đ1ÊM 1,0
N
O
LY M
PI AD
NOI DUNG Cơ chê của phản ứng giữa 1 mol phenol magiê bromur và 2 mol benzandehid như sau:
Câu 9 ; (2,0 điểm)
ĐIẼM
Ơ
NỘI DUNG Cơ chê phản ứng tông hợp (S) alanin như sau :
N
H
1,0
O ilI©
c— (- N aC l)
n/
t* I
U
Y
I- IIC1)
.0
Cl
Q
\ h 20 H
M
C — COOH
/
KÈ
H ,N
H H j< v c — CCX)H _
H ,c v ,
Pd
n/
(S) A lan in
CÍÌ1I 10: (2.0 điểmì
D
ẠY
NỌI DUNG Linamarin là một glucozit, nghĩa là cấu tạo của linamarin có 2 phần - Theo các dữ kiện cùa đề bài, phần đường là fílucozơ có cấu trúc Ị3-D-g]ucopyranozơ - phân hừu cơ là xianohidrin của axeton. - Vậy câu trúc của linamarin cỏ dạng như sau: CHjpH
CHj
W - G ' N O “ eN i f 'M , % H
All
HÉT — 5
ĐIẺM 0,5 0,5 0,5
0,5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÒNG THÁP
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẢP TỈNH NĂM HỌC 2012 - 2013
* .... m f ĐẺ THI MÔN: HOA HỌC Ngày thi: 30/9/2012 Thời gian íàm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) {Đề thi gồm cỏ: 03 trang) Câu 1: (2,0 điểm)
PI AD
Đề chính thức
O
LY M
1) X, Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn. Oxit của X cỏ hóa trị cao nhất có công thức là XO 3. Đơn chất của X tác dụng với đơn chất của Y tạo thành hợp chất duy nhất T có 7 nguyên tử. Tổng số hạt mang điện trong hợp chất T bằng 140. Xác định công thóc phân tử đúng của T. Dựa vào mô hình VSEPR, cho biết dạng hình học của hợp chất T là gì và vẽ hình mô tả dạng hình học của phân tử T. 2) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) F eS 0 4 + NaNOa + H2S 0 4 — ? + ? + N O + ? b ) C 2 H 5 O H + K 2C r 2 0 7 + H 2 S O 4 —►C H 3 C O O H + ?
? + ?
N
Câu 2 ì (2,0 điểm)
+
Ơ
1) Cho dung địch NaHSƠ4 lần lượt vào các dung địch sau: NH3, KHCO3, AICI3,
Q
Câư 3: (2,0 điểm)
U
Y
N
H
CH3COONa, BaCỈ2, CUSO4. Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng hóa học xảy ra dạng phân tử (nếu có). 2) Axit cianhiđric là một axit yếu có hàng số phân li ẪTa = 4.93xlO"10 a) Hãy tỉm pH của dung dịch HCN 1,00M. b) 10 L nước bị nhiễm bẩn NaCN, pH của đung dịch là 7,4. Hãy suy ra nồng độ của mỗi cấu tử Na+, H^, OHT, CN“, HCN, và từ đó tính khối lượng NaCN đã lẫn vào.
M
1) Màu nâu đặc trưng thấy xuất hiện khi oxi và nitơ (II) oxit gặp nhau trong bầu thủy tinh chân không. Viết phương trình phản ứng xảy ra ữong bầu thủy tinh. Từ các thí nghiệm ở 25°c có các số đo sau:
D
ẠY
KÈ
5 4 3 Thí nghiệm 1 2 [NO] (mol.L“ ) 2,31xl0"4 5,75xl0 '5 l,15xl0"4 l,1 8 x l0 '4 l.lô x ic r 4 2 4 4 x l0 '5 [O2I (moLL'*) 2,42x10'4 l , 2 1 x l 0"4 2,41xl0'4 6,26x10'5 9,19x10* Tốc độ đầu 5,78xl0'9 1,15x10'® 2,28x10"® 6,24x10'9 (m ol.I/’.s'1) a) Xác định bậc phản ứng theo O2, theo NO và bậc phản ứng chung. b) Xác định hằng số phản ứng tại 298°K.
2) Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1 mol CH3COOH nguyên chất với 1 mol C2H 5OH nguyên chất ở một nhiệt độ xác định thì hiệu suất tối đa của phản ứng là 60%. Trên thực tế rất khó gặp C H 3 C O O H nguyên chất nên thực hiện phản ứng này người ta phải lấy dung dịch C H 3 C O O H . Như vậy nếu lấy 60 gam dung dịch CH3COOH 94% tác đụng với 46 gam etanol nguyên chất ở điều kiện phản ứng giống như trên thì hiệu suất phản ứng este hóa tối đa là bao nhiêu? 1/3
Cầu 4: (2,0 điểm)
1) Hòa tan hoàn toàn Cu2S ừong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được
LY M
PI AD
dung dịch A chứa một muối duy nhất và khí B cỏ tỉ khối so với O2 bằng 2. Sau đó cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch A, còn khí B được đẫn qua dung dịch brom dư. Hãy viết tất cà các phương trinh phản ứng hóa học xảy ra. 2) Cho các cặp chất sau đây phản ứng với nhau; dung dịch NH 4CI và dung dịch NaOH, Si và dung dịch NaOH đặc nóng, dung dịch NH 4CI và dung dịch N aN 0 2 (bão hòa), Fe203 với dung dịch HI, dung dịch Na2S203 và dung dịch H2SO4 (loãng). Hãy viết tất cả các phương trình phản ứng của những cặp chất tác đụng với nhau có tạo ra đơn chất. Câu 5 ; (2,0 điểm)
U
Q
Câu 6 : (2,0 điểm)
Y
N
H
Ơ
N
O
1) Đốt cháy a gam photpho bằng lượng dư khí oxi thu được chất rắn R duy nhất. Hòa tan R bàng 125 ml dung dịch KOH 0,5M vừa đủ được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận dung dịch D được 4,8250 gam muối khan. - Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. - Tính a và xác định dung dịch D chứa chất tan gì ? 2) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCƠ3 bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch chứa muối B và hỗn hợp c gồm 2 khí cổ số mol bằng nhau, tỉ khối của c so với H 2 bằng 18,5. a) Tính phần tràm khối lượng Fe và FeC 0 3 trong hỗn hợp đầu. b) Cô cạn dung địch rồi nhiệt phân hoàn toàn muối B thu được 16,8 lit hỗn hợp khí D (đktc). Tính m.
KÈ
M
1) So sánh giá trị pKa nấc thứ nhất và nấc thử hai của 2 axit hữu cơ sau: axỉt maleic (axit cis-butenđioic) và axit fumaric (axit trans-butenđioic). Giải thích ? 2) Viết công thức cấu tạo thu gọn của axit linoleic (C17H31COOH) và cho biết axit này có bao nhiêu đồng phân hình học? Câu 7; (2,0 điểm)
D
ẠY
1) Bằng phương pháp phân tích định lượng một hiđrocacbon X người ta thu
đưực phần trăm khối lượng cacbon bàng 94,12% và phân tử khối không vượt quá 102 đvC. Cho X tác dụng với dung dịch A gN 0 3 trong NH 3 tạo kết tủa màu vàng. Oxi hóa A bằng dung dịch K M n04, đun nóng sau đó axit hóa thu được axit benzoic. Tỉm công thức phân tử và lập luận xác định công thức cấu tạo của X. 2) Hoàn thành sơ đồ sau qua 4 quá trình, ghi rố điều kiện và tác nhân?
2/3
Câu 8: (2,0 điểm)
Câu 9: (2,0 điểm)
LY M
PI AD
1) Khi thủy phân không hoàn toàn xenlulozơ người ta thu được một đisaccarit là xenlobiozơ cỏ công thức phân tử tương tự như saccarozơ và mantozơ. Dựa vào công thức cấu tạo của xenlulozơ, hãy viết công thức cấu tạo của xenlobiozơ ? Cho biết liên kết giữa 2 gốc monosaccarit trong xenlobiozơ có tên là gi và xenlobioza có tham gia phản ứng ừáng gương được không ? Giải thích. 2) Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol phenyialanin, Còn khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit trên thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không thấy có PheGly. Viết công thức cấu tạo (dạng tên), có lập luận của pentapeptit trên.
1) Isoleuxin là một a-amino axit có công thức phân tủ là CểHi3N02 được tổng họp theo sơ đồ sau: l.K O H
C2H5ONa ^
Br2
t°
O
(C2H5OOC)2CH2
CH3CH2CHBrCH3 -------------------- ► A —
NH3
► B ----- - ► c --------► D ------"► Isoleuxin
2.HCI
H
Ơ
N
Xác định công thức cấu tạo thu gọn của các sản phẩm trung gian A, B, c , D và isoleuxin. 2) Từ khí CH4, khí CI2, khí c o , dung dịch NaOH cùng với điều kiện phản ứng và chất xúc tác có đủ. Hãy viết 4 phương trình phản ứng điều chế metyl axetat.
N
Câu 1 0 : (2 ,0 điểm)
M
Q
U
Y
1) Trình bày phương pháp hóa học tinh chế C2H4 có lẫn các khí: C2ĨỈ6, C2H 2, S 0 2, H 2,N 2. 2) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương ữình phản ứng hóa học và giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm ỉ: Cho dung địch Na2S vào đung dịch C11CI2. Thỉ nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch metylamỉn đến dư vào dung địch
KÈ
O 1 S O 4 .H É T
D
ẠY
Cho nguyên tử khẳỉ các nguyên tố như sau: H = ỉ; c = 12; o = 16; p = 31; K — 39; Fe - 56.
Họ và tên thí sinh:____________________
số
báo danh:
Chữ ký GT1:____________________
Chữ ký GT2:.
3/3
s ơ GIẢO DỤC VÀ ĐÁ O TẠO ĐÒNG T H Á P ’
KY THI CHỌN HỌC SINH G IO I LƠP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM H Ọ C 2012-2013
PI AD
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐẺ THI CHÍNH THỨC MÔN: HOÁ HỌC Ngày thi: 30/9/2012 (Hướng dẫn chấm gồm có: 05 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Neu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch điểm của câu và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm
LY M
Câu 1: (2,0 điểm)
LiỊIẼM NOI DUNG 1) X có công thức oxit cao nhât là XO 3 nên X thuộc nhóm VIA, Y có thê ở nhóm VIIA 0,25 hoặc VA. Gọi công thức phân tử hợp chất T: XaYb, a + b = 7 và 2aZA+ 2bZB= 140. 0,25 0,25
0,25
Y
N
H
Ơ
N
O
Từ đó xác định được z = 10 =í> Y phải thuộc nhóm VIIA và Y là Flo. Từ đó tìm được X là lưu huỳnh. Vậy công thức phân tử T là: SFẾ. Theo mô hình VSEPR, SF6 có dạng chung là AX 6Eq nên SF<5 có dạng hình học là bát diên.
U
2)
Q
a) 6FeS0 4 + 2NaN 0 3 + 4H 2S 0 4 -> 3Fe2(S 0 4) 3 + Na2S 0 4 + 2NO + 4H20 b) 3C2H5OH + 2K2Cr20 7 + 8H2SO4 -> 3 CH3COOH + 2Cr2(S 0 4)3 + 2K 2S 0 4 + 11H20
0,5 0,5
KÈ
M
Câu 2 : (2 ,0 điểm)
NỘI DUNG
1) 2NaHSƠ4 + 2NHì -» Na2S 0 4 + (NH4)2S 0 4
D
ẠY
2NaHS0 4 + 2 KHCO3 -> Na2S 0 4 + K2S 0 4 + 2C 0 2 + 2H20 NaHSƠ4 + CH3COONa -> Na2S 0 4 + CH3COOH NaHSOd + BaCk_-i-BaSOU + 2NaCl , HCN -ị---- »H++CN' 2 ) a) ( c(l X) cx cx
ĐIẼM 0,25 0,25 0,25 0,25
-
Ka = - ^ - ^ c x 2 + Kax - K a = 0 . .
0,25
-K a+ ^ K l + AKac 2c
1/5
0,25
[H+] = cx = 2.22 X10~5 M => pH = 4.65 Bỏ qua [OH- ] là thích hợp b) [H+][CN~] = £ fl[HCN]
(1)
[H+][OH'] = * '
(2)
[H+]+[Na+]=[CN-]+[OH-]
(3)
[Na+]=[CN”] + [HCN]
(4)
[H+]=3,98xl0"s M
(5)
0,25
PI AD
Từ (2) [OH_] = 2,51xl0“7 M Từ (1) [HCN] = [H+][CN ] -80,8 [CN-] Từ (3) [Na+] = [CN”] + 2,llxlO ”7 M Từ (4) [HCN] = 2,llxlO -7 M
0,25
LY M
Do đó [CN“] = 2,62xlO"9 M , [Na+] = 2 , 14 x i c r 7 M Vậy 10 L chứa 2,14x10"* mol = 0,105 mg Câu 3 : (2,0 điểm)
O
NỘI DUNG
0,25
* Bậc đôi với 0 2:
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
Ị) . ^ ^ Ả. , _ _ s. a) Bậc của NO và Oi được tính nhờ các trị sô thí nghiệm trong đó nông độ của một trong các chất được giữ không đổi (như [NO] được coi như không đổi trong các thí nghiệm 1, 2 & 3. trong khi [ 0 2] lại không đổi trong các thí nghiệm 2, 4, 5) * Bậc đối với NO: Ti lệ tốc độ Thí nghiệm Tỉ lệ [NO] đầu TN4 : TN2 4,03 2,01 TN4 : TN5 15,9 4,02 TN2 l Ỉs2 : TN5 1N 5 ______ AOƯ 2 ,0 0 ___________ 3,95 Thấy tốc độ thay đôi theo [N ỏ] -> Vậy phản ứng là bậc 2 theo NO
ĐIẺM
Tỉ lệ tốc độ đầu 1,98 TN2 : TN1 1,99 3,65 3,85 TN2 : TN3 1,84 TNI : TN3 1,93 Tôc độ biên đổi hiên nhiên là theo [0 2]: phản ứng là bậc 1 theo 0 2
Tỉ lệ f 0 2]
ẠY
KÈ
M
Thí nghiệm
D
bâc chung là 2 + 1 = 3 b) Biểu thức tính tổc độ phản ứng: V - k[NO]2[Ò2] I) ; Từ các thí nghiệm khác nhau ta tính được kls k2, k3, k4, kj nênk = [[1N O ] [ O j ] k,2 +k, k„ +k 1 — k, + ^ 1 lv3 + ' "*4 Ittb— ----------------------- -------L i m uoi l V 5 L = 7,13.103L2m K .fh --+■----2) Vói Với hiệu suât tôi đa 60%, tính dược được Kc = 2,25 ____ _____________ Khi dùng 60gam dung dịch C H 3C O O H 94%: s ố mol CH3COOH là 0,94 mol và sô mol HĩQ sẵn có trong dung dịch là 0,2 m o l . ____________ _________ __________ _ 2/5
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
BĐ: Pư: CB:
CH3COOH + 0,94 mol xm ol (0 ,9 4 -x )m o l
c 2H5OH ị = ì c h 3c o o c 2h 5 + 1 mol xm ol (1-x)
h 20 0,2 mol xm ol (0 < x < 0 ,9 4 ) (x + 0,2)m ol
0 moỉ X mol X
Hẳng số cân bằng vẫn không đổi nên ta có: —x-(x + — _ 2 25. (0,94 - x ) ( l - x) Biến đổi đuơc: 1.25x2 - 4,565x + 2,115 = 0. Giải phương trình bậc 2 trên ta được X = 0,5445,
0,25
0,25
Cầu 4: (2,0 điểm)
H
C âu 5: (2,0 điểm)
ĐIEM
NỘI DUNG
p + 0 2 -> p 20 5 (R) Số mol KOH = 0,0625 moi. Khi cho p 20 5 vào dung dịch KOH xảy ra phàn ứng tạo muôi như sau: p 20 5 + 3H20 -> 2 H3PO4 H3PO4 + xKOH —> Kĩ H3_-P0 4 + xH20
U
Y
N
1)
KÈ
M
Q
Từ khôi lượng muôi và sô mol KOH tính được X = 2,5. Dựa vào các phản ứng tính được a = 0,3875 gam. Do X = 2,5 nên dung địch D chứa 2 muôi K2HPO4 và K3PO4. 2) Fe: X mol; FeC 03: y mol. Hỗn hợp 2 khí có số mol bằng nhau và M = 37, nên 2 khí phải là C 0 2 và NO Số mol CO2 = Số mol NO = số mol FeC 0 3 = y mol
ẠY
Fe - 3e —> Fe3+ X 3x X
ĐIỂM 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Ơ
N
O
LY M
NỘI DUNG 1) Cu2S + 6 H2SO4 (đặc nóng) —* 2 C11SO4 + 5S 0 2 +■ 6H20 C11SO4 + 2NH, + 2H20 -> Cu(0H)21 + (NH 4) 2S 0 4 Cu(0Hj2 + 4NH 3 —> rCu(NH04l(OH)2 SOj + Bĩ 2 + 2 H2O —> HĩSOí + 2HBr 2) Si + 2NaOH + H20 -> Na 2S i0 3 + 2H2 NH 4CI + N aN 0 2 — NaCl + N 2 + 2H20 Fe20 3 + 6 HI —> 2FeI2 + I2 + 3H20 NaỉSỉOs + H 2SO4 loãng —> Na2SƠ4 + S ị + SO2 + H2O
PI AD
Vậy hiệu suất phản ứng tối đa là: H = 0 ,5 4 4 5 = 57,93%.
;
Fe2+ - le -» Fe3+; y y y
D
6N 0 2
+
|o 2
(x + y) mol 3(x + y ) moi 0,75(x + y) mol Ta có : 3(x + y) + 0,75(x + y) = 0,75 (2) Từ (1) và (2) giải đươc X = 0,08; y = 0,12. Vây m = 56. 0,08 + 116.0,12 = 18,4 gam. 3/5
0,25 0,25 0,25 0,25
N + 3 e -+ N O 3y y (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + y = 3y. Suy ra: —= ~z (1) y ^ a) Thành phần phần trăm khối lượng Fe và FeCO} lần lượt là 24,35% và 75,65%. b )2F e(N 0 3) 3 — ^ F e 20 3 +
0,25
0,25 0,25 0,25
Câu 6: (2,0 điểm)
ĐIÊM 0,5
LY M
PI AD
NÔI DƯNG 1) Axit maleic có 2 nhóm COOH cùng phía nên dễ có sự tương tác với nhau làm cho H trong nhóm axit linh động hơn axit fumaric vì vậy ở nấc thứ nhất axit maleic dễ cho H* hơn nên: pKai (axit maleic) < pKai (axit fumaric). Tuy nhiên đến nấc thứ 2 thì ở axit maleic có -COO' và -COOH cùng phía liên kêt chặt lấy H làm cho phân tử khó bức H4- hơn axit fumaric nên: pKa2 (axit maleic) > pKa2 (axit fumaric). 2) Công thức câu tạo của axit linoleic: CH3fCH2l 4CH=CH-CH2-CH=CHrCH2]7COOH Có 4 đông phân hình học: cis-cis, cis-ừans, trans-trans, trans-cis Câu 7: (2,0 điểm)
0,5 0,5
ĐIÊM 0,25 0,25 0,5
N
H
Ơ
N
O
NỘI DUNG 1) %c = 94,12 nên %H = 5,88. Công thức đơn giản nhất là: C4H3. Vì Mx < 102 nên xác định được Công thức phân tử là: CgH6. X tác dụng với dung dịch A gN 0 3/NH 3 có kết tủa vàng nên phải có - c =CH, X tác dụng với dung dịch KM 11O4 đun nóng, axit hóa thu được CéH5COOH. Vậy X có công thức cấu tạo la: Cf,H5-C =CH. 2) 4 biên hóa Cl Br
0,5
K0H
U
Y
NBS r x 'sì
0,25x4 = 1,0
Q
Câu 8 : (2,0 điểm)
ĐIÊM
ÒHĩOH
KÈ
M
1) Công thức câu tạo của xenlobioza: ch2oh
NỘI DUNG
0,5
0,5
D
ẠY
H OH H ÒH Hai gốc monosaccrit liên kết với nhau bằng liến kết p-l,4-glicozit, ở gốc monosaccrit bên phải trong công thức trên tại vị trí Ci có nhóm OH hemiaxetal có thê mở vòng tạo CHO vì vây xenlobiozo cỏ khả năng tráng gương. 2) - Thủy phân không hoàn toàn sinh ra đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala nên Ala phải ở giữa 2 gốc Gly hoặc Gly ở giữa 2 gốc Ala. - Vì thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit chỉ thu được 1 mol Ala và 3 mol Gly nên chon Ala nằm giữa 2 gốc G ly:.... Gly-Ala-Aly... - Còn lai gốc Phe, vì không thu đươc Phe-Gly nên Phe không đứng trước Gly. Vây cấu tao của pentapeptit đã cho là: Gly-Gly-Ala-Gly-Phe 4/5
0,5
0,5
Cầii 9: (2,0 điểm)
ĐIÉM
NỘI DƯNG 1) Công thức câu tạo các chât là: .COOC2Hs C 2H5— CH----- CH 1
-COOH C2H5— CH----- CH
COOC2 H5
1 ÓH3
3 (A)
0,25 \ iO O H
(B) ^CO O H
PI AD
CjHj---- <: h —
0,25
(u
1
C00H
LY M
(C) C2Hj— C;h— CH— COOH 1 8r
C>H3
HC1
+
CH 3CO O H
CO +
* ' f0 > CH 3CO O H CH 3Q H
CH 3CQ O CH 3
0,25 0,25
H
+ NaOH — ^ C H 3OH + NaCl
N
CH iO H
+
0,25
0,25 +
h 20
0,25
Y
CH 3CI
CH3C1
N
CH4 + Cl2
Ơ
C:h 3 n h 2 (Isoleuxin) 2) Các phương trình phản ứng điều chế metylaxetat:
O
(D) C,H5— c;h — CH— COOH
0,25
U
Câu 10: (2,0 điểm)
ĐIEM 0t25
D
ẠY
KÈ
M
Q
NỘI DtỉiNG 1) Dẩn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hoặc NaOH hay KOH): S 0 2 bị hầp thụ, khí thoát ra gồm: C2H4j C2H2, C2Hộ, H2j N 2. Dần tiếp qua dung dịch AgN 0 3/NH 3 (dư): khí C2H 2 bị hấp thụ, hỗn hợp khí thoát ra gồm: C2H4, CaHtì, H2i N2. S 0 2 + Ca(OH) 2 -> CaC03ị + H20 CH= CH + 2A gN 0 3 + 2KH-5— Ã gC sC A gi +2 N H 4N 0 3 - Dẫn tiếp hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Br2 (dư): chỉ có C2H4 bị hấp thụ tạo thành dẫn xuất C2H4Br2 tách riêng ra ngoài. - Cho C2H4 tác dụng với bột Zn thu được C2H4 tinh khiết. CH2= CH2 + Br2 *-> BrCH2-CH2Br BrCH2-CH2Br + Zn-+ CH2-C H 2 + ZnBr2 2) Thí nghiệm 1: Xuất hiện kèt tủa đen CuCÌi + Na?s -> CuSị + 2 NaCl Thí nghiệm 2: Lúc đầu xuât hiện kết tủa xanh lam, sau đó két tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt có màu xanh thẫm: C11SO4 + 2CH3NH2 + 2H20 Cu(OH)2ị + (CH3NH 3)2S 0 4 OiíOH ) 2 + 4CHiNH, fCu(H2NCH3)4KOH)2 (phức chất tan) HÉT 5/5
0,25 0,25
0,25 0,5
0,5