Gọi:
m(gam): lượng chất được hình thành
t(s): thời gian điện phân q = I.t (C): điện lượng chuyển qua trong thời gian t I (A): Cường độ dòng điện S (m2): bề mặt điện cực i (A/cm2): mật độ dòng điện n: hệ số tỷ lượng trao đổi của electron trrong phương trình oxi hóa hoặc khử ở điện cực. F = 96500C: điện tích của một electron M: khối lượng phân tử của chất
m=
I M.I.t i.S.t.M hay m = (với i = ) 96500.n n.F S
Biểu thức chung cho định luật Faraday: m=
A I.t n.F
Nếu t tính bằng giờ (h) thì F=26,8 và t tính bằng giây (s) thì F = 96500 1.3.6.3. Sự phân cực điện cực. Quá thế Khi dòng điện đi qua ranh giới phân chia điện cực – dung dịch thì trạng thái điện của điện cực (thế của nó, mật độ của lớp điện tích kép) sẽ thay đổi. Hiện tượng đó gọi là sự phân cực điện cực. Nếu bản chất của giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng được biết thì khi đó khái niệm sự phân cực điện cực được thay bằng khái niệm quá thế Quá thế là sự phân cực điện cực được gây nên bởi giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng điện cực. - Sự phân cực nồng độ: Phân cực nồng độ sinh ra do sự biến đổi nồng độ của ion ở lớp gần bề mặt điện cực. 19