Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh 10 năm 2018

Page 1

ĐỀ THI HSG DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Tổng hợp đề chính thức và đề xuất kì thi hsg duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn Sinh học khối 10 năm 2018 có đáp án WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 14/4/2018 (Đề thi gồm 04 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC

0

Tốc độ hấp thụ (g/l/s)

0

5

10

ym

Nồng độ (g/l)

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1. (2.0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào 1.1. Thế nào là liên kết hidro.Trong những chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào là Lipit, ADN, Protein, Cacbohidrat, những chất nào có liên kết hidro? Nêu khái quát vai trò của liên kết hidro trong các chất đó. 1.2. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit? Giải thích. Câu 2. (2.0 điểm). Cấu trúc tế bào 2.1. Trong một thí nghiệm, tế bào động vật được ngâm trong các dung dịch glucozo với các nồng độ khác nhau. Mối tương quan giữa nồng độ glucozo trong dung dịch và tốc độ hấp thụ glucozo qua màng tế bào được mô tả ở bảng sau: 5

10

15

20

25

30

35

40

14

17

19

20

20

20

ol

Nhận xét về mối tương quan trên và giải thích kết quả thí nghiệm.

yn h

on

2.2. Khi quan sát tế bào gan của một người thường xuyên lạm dụng thuốc an thần dưới kính hiển vi điện tử, người ta thấy có một loại bào quan phát triển nhiều hơn so với tế bào gan của một người bình thường không dùng bất kì loại thuốc nào. - Đó là bào quan nào? Giải thích.

qu

- Trình bày cấu trúc của bào quan nói trên.

em

Câu 3. (2.0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa) 3.1. Tách clorophyl khỏi lục lạp và để trong ống nghiệm sau đó chiếu sáng, nêu hiện tượng và giải thích. Tại sao clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng như trong thí

da

yk

nghiệm trên? 3.2. Trong chu trình Calvin, người ta nhận thấy: - Khi tắt ánh sáng: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích. - Khi giảm nồng độ CO2: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích.

Câu 4. (2.0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa) 4.1. Thế nào là năng lượng hoạt hóa của phản ứng? Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng bằng cách nào?

Trang 1/ 4


4.2. DNP là một chất hóa học giúp H+ khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng một proton vào chất nền, do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton). Trước đây, DNP được bác sĩ sử dụng để giúp bệnh nhân giảm béo nhưng hiện nay việc này đã bị cấm. Tại sao chất này giúp giảm béo và nó có thể gây hậu quả gì cho người sử dụng? Giải thích. Câu 5. (2.0 điểm). Truyền tin tế bào + phương án thực hành 5.1. Phân biệt cơ chế truyền tin nhờ chất truyền tin thứ hai và cơ chế truyền tin nhờ hoạt hóa

om

gen. 5.2. Phương án thực hành * Thí nghiệm 1: - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt lugol vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

gm

ai l.c

* Thí nghiệm 2: - Cho 5ml dung dịch saccarozo vào ống nghiệm 2, cho thêm 10 giọt HCl sau đó đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phelinh vào ống nghiệm này. Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích.

ad

@

Câu 6. (2.0 điểm). Phân bào 6.1. Có hai chủng nấm men mẫn cảm nhiệt độ không thể vượt qua chu trình tế bào khi nhiệt độ môi trường nuôi cấy vượt quá 290C. Đột biến ở hai chủng liên quan đến hai gen khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy một đột biến ở chủng (1) ức chế sự biểu hiện của Protein A, trong

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

khi đột biến ở chủng (2) lại ức chế sự biểu hiện của Protein B. Khi quan sát mức phổ biến của mỗi loại protein này trong các tế bào kiểu dại, người ta thu được kết quả như hình dưới đây.

Ghi chú: Protein concentration = Nồng độ protein

Ở các tế bào kiểu dại, Protein A là một protein có khả năng gắn (chuyển) gốc phosphate vào các protein khác. Protein A chỉ hoạt hóa khi nồng độ Protein B cao hơn nồng độ của Protein A. Hãy cho biết: Protein A, B là gì? Vai trò của phức hệ protein A-B trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào nấm men.

Trang 2/ 4


@

gm

ai l.c

om

6.2. Đồ thị nào dưới đây phản ánh sự thay đổi hàm lượng tương đối của ADN ti thể và hàm lượng ADN của nhân tế bào khi một tế bào vừa trải qua quá trình nguyên phân? Giải thích.

Chú thích:Cell cycle = Chu kỳ tế bào; Relative DNA amount = Hàm lượng tương đối của ADN.

ym

pi

ad

Câu 7. (2.0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV 7.1. Phân lập từ nước dưa chua thu được vi khuẩn Streptococcus faecalis. Nuôi vi khuẩn này trên môi trường cơ sở gồm các chất sau đây: 1,0 gam NH4Cl; 1,0 gam K2HPO4; 0,2 gam

yn h

on

ol

MgSO4; 0,1 gam CaCl2; 5,0 gam glucôzơ; các nguyên tố vi lượng Mn, Mg, Cu, Co, Zn (mỗi loại 2.10-5 gam) và thêm nước vừa đủ 1 lít. Thêm vào môi trường cơ sở các hợp chất khác nhau trong các thí nghiệm từ 1 đến 3 dưới đây, sau đó đưa vào tủ ấm 37oC và giữ trong 24 giờ, kết quả thu được như sau: Thí nghiệm 1: môi trường cơ sở + axit folic → không sinh trưởng. Thí nghiệm 2: môi trường cơ sở + pyridoxin → không sinh trưởng.

qu

Thí nghiệm 3: môi trường cơ sở + axit folic + pyridoxin → có sinh trưởng. Dựa theo nguồn cung cấp năng lượng; nguồn cacbon; chất cho electron; thì vi khuẩn

da

yk

em

Streprococcus faecalis có kiểu dinh dưỡng nào? Giải thích. Axit folic và pyridoxin có vai trò gì đối với Streprococcus faecalis? 7.2. Nêu cơ chế làm sạch môi trường bị nhiễm H2S của các nhóm vi khuẩn. Trong thực tế, người ta nên dùng nhóm vi khuẩn nào để xử lí môi trường ô nhiễm H2S? Vì sao? Câu 8. (2.0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản của VSV 8.1. Nuôi cấy Escherichia coli trong môi trường với nguồn cung cấp cacbon là fructozo và

sorbitol, thu được kết quả như bảng dưới đây: Giờ

0

Số lượng tế bào 10

1 2

10

2 2

10

3 4

10

4 6

10

5 8

10

6 8

10

10

7 10

14

8 18

10

9 1022

Vẽ đồ thị, nhận xét về đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong thời gian trên và giải thích quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

Trang 3/ 4


8.2. Cả ethanol và penicillin đều được sử dụng phổ biến trong y tế với mục đích diệt khuẩn. Tại sao vi khuẩn có thể tiến hóa để kháng lại penicillin trong khi đó chúng khó có thể biến đổi để chống lại ethanol? Câu 9. (2.0 điểm). Virut 9.1. Trong sự lây nhiễm và sản sinh của virut HIV, quá trình tổng hợp và vận chuyển glicoprotein gai vỏ ngoài của virut tới màng sinh chất ở tế bào chủ diễn ra như thế nào?

om

9.2. Giả sử bằng cách gây đột biến, người ta có thể kích thích các tế bào tủy xương ở người sản xuất ra các tế bào hồng cầu mang thụ thể CD4 trên bề mặt. Điều đó ảnh hưởng như thế nào tới tốc độ nhân lên của virut HIV trong cơ thể người bệnh.

gm

ai l.c

Câu 10. (2.0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch 10.1. So sánh interferon và kháng thể. 10.2. Virut viêm gan B chứa các kháng nguyên HBs, HBc và HBe, trong đó HBs được sử dụng phổ biến làm vacxin, còn HBe chỉ biểu hiện ở một số chủng virut. Ba đứa trẻ chưa từng

pi

ad

@

tiêm vacxin viêm gan B đã được kiểm tra sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên virut và kháng thể tương ứng. Bảng dưới đây thể hiện kết quả kiểm tra ở 3 trẻ ( kí hiệu từ T1 đến T3). Dấu (+) thể hiện sự có mặt, dấu (-) thể hiện sự vắng mặt. Anti-HBs IgM

Anti-HBe IgG

-

-

-

-

-

-

-

-

+

-

+

T1

+

+

T2

-

T3

-

yn h

on

ol

HBe

ym

Anti-HBs IgG

HBs

qu

Trong 3 trẻ trên những trẻ nào đã bị nhiễm virut viêm gan B, đứa trẻ nào đã khỏi bệnh, đứa

em

trẻ nào vẫn đang bị bệnh? Giải thích.

da

yk

-------------- HẾT -------------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ..............................

Trang 4/ 4


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 (HDC gồm 06 trang)

Điểm

1.1. - Liên kết Hidro: là liên kết giữa nguyên tử hidro mang một phần điện tíc dương với nguyên tử tích điện âm. - ADN và Prôtêin có liên kết hiđrô

om

2.0 điểm

Nội dung chính cần đạt

ai l.c

Câu Câu 1

0,25 0,25

gm

- ADN: Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết

@

hiđrô theo nguyên tắc bổ sung đã tạo nên cấu trúc xoắn kép trong không gian của ADN, mặt khác đây là liên kết yếu, dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ 0,25

đảm bảo cấu trúc ổn định và linh động của phân tử Prôtêin.

0,25

1.2. Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit. - Giải thích: + Các tARN tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để riboxom sử dụng. + Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến nhân để gắn với DNA. + Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được vận chuyển đến nhân cho sự phiên mã và sao chép DNA.

0,25

2.1. - Kết quả thí nghiệm cho thấy: Khi nồng độ glucozơ thấp, tốc độ hấp thụ glucozơ tỉ lệ thuận với nồng độ glucozơ. Khi nồng độ glucozơ từ 30 trở đi thì tốc độ hấp thụ giữ ổn định. - Nguyên nhân là vì glucozơ được hấp thụ qua kênh đặc hiệu. - Khi toàn bộ kênh prôtêin đều tham gia vận chuyển glucozơ thì nếu tiếp tục tăng nồng độ glucozơ thì vẫn không thể tăng tốc độ hấp thụ. - Như vậy, tốc độ hấp thụ glucozơ vừa phụ thuộc nồng độ, vừa phụ thuộc số lượng kênh đặc hiệu.

da

yk

Câu 2. 2.0 điểm

0,25 0,25 0,25

em

qu

yn ho

no

ly

m

pi

ad

vậy, tạo nên tính linh động của ADN. - Prôtêin: Liên kết hiđrô thể hiện trong cấu trúc bậc 2, 3, 4 điều này,

2.2. *–Mạng lưới nội chất trơn. -Mạng lưới nội chất trơn có khả năng khử độc bằng cách gắn nhóm hydroxyl vào các phân tử thuốc làm cho chúng dễ tan hơn và dễ dàng bị đẩy ra khỏi tế bào, cơ thể. 1

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25


-Khi lạm dụng thuốc an thần sẽ kích thích mạng lưới nội chất trơn và các enzim khử độc trong hệ thống này tăng số lượng để làm tăng tốc độ khử độc thuốc dẫn đến việc lạm dụng, tăng liều thuốc.

0,25

*Cấu trúc: hệ thống xoang dạng ống thông với nhau và thường thông với lưới nội chất hạt, màng đơn và trên màng không có gắn các hạt ribôxôm. Bên trong xoang chứa nhiều loại enzim. 3.1. - Hiện tượng: phát huỳnh quang của clorophyl. - Giải thích:

Câu 3. 2.0

0,25

+ Ở trạng thái tách rời, khi bị chiếu sáng, electron của chl bị đánh bật ra. Các photon nâng electron lên quỹ đạo nơi có thế năng cao hơn.

om

điểm

0,25

ai l.c

+ Sau đó electron kích hoạt ngay lập tức trở về trạng thái nền, năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt và huỳnh quang

0,25 0,25

- Clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng trên vì electron

gm

được giải phóng không trở về trạng thái nền ban đầu mà được chuyền cho chất nhận electron đầu tiên.

0,25

0,25 0,25

yk

em

qu

yn ho

no

ly

m

pi

ad

@

3.2. Khi tắt ánh sáng: một chất tăng, một chất giảm: - Chất tăng là APG ,chất giảm là RiDP - Vì khi tắt ánh sáng thì pha sáng không xảy ra nên không tạo được các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH nên APG tạo ra sẽ không được chuyển thành AlPG và cuối cùng là không tái tạo được RiDP. Tuy nhiên pha cố định CO2 vẫn xảy ra nên RiDP vẫn được chuyển thành APG Như vậy RiDP sẽ giảm còn APG sẽ tăng b. Khi giảm nồng độ CO2: một chất tăng, một chất giảm: - Chất tăng là RiDP (ribolozo diphotphat), chất giảm là APG (axit photphoglyxeric) - Vì khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP sẽ giảm chuyển thành APG làm cho lượng APG giảm xuống. Tuy nhiên pha sáng vẫn xảy ra nên vẫn có ATP và NADPH dẫn tới APG vẫn được chuyển thành AlPG và cuối cùng thành RiDP. Như vậy lượng RiDP tăng lên còn APG giảm

0,25

4.1. -Năng lượng hoạt hoá của phản ứng là năng lượng cung cấp ban đầu để khởi động phản ứng – năng lượng cần để vặn xoắn các phân tử chất phản ứng do đó các liên kết có thể vỡ ra. Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng bằng cách: - enzim cung cấp một khuôn trên đó các cơ chất có thể tiếp xúc với nhau theo hướng hợp lí để phản ứng dễ dàng diễn ra - khi vị trí hoạt động của enzim liên kết được với cơ chất, enzim có thể kéo căng phân tử cơ chất hướng đến trạng thái chuyển tiếp, kéo căng và bẻ cong các liên kết hoá học cần bị phân giải trong quá trình phản ứng

da

Câu 4 2.0 điểm

0,25

2

0,25

0,25

0,25


- vị trí hoạt động của enzim bổ sung một vi môi trường có lợi hơn cho

0, 25

một loại phản ứng riêng so với khi dung dịch không có mặt enzim - vị trí hoạt động có thể tạm thời tham gia trực tiếp vào phản ứng hoá

0,25

học, sau đó vị trí hoạt động lại được khôi phục như trước phản ứng. 4.2. -DNP được sử dụng để giảm béo và có thể làm cho người sử dụng bị tử vong là vì: + Do sự chênh lệch pH giữa hai bên màng trong ti thể giảm nên lượng ATP sinh ra ít hoặc không tạo ra. Do đó, người sử dụng DNP sẽ tiêu tốn

0,25

nhiều nguyên liệu hô hấp => người này sẽ giảm béo.

0,25

om

+ Tuy nhiên, nếu sử dụng DNP liều lượng cao hoặc lâu dài, lớp lipit kép của màng trong ti thể cho H+ đi qua nhanh chóng => không có sự

5.1.

2.0 Cơ chế truyền tin nhờ chất truyền tin thứ hai

Cơ chế truyền tin nhờ hoạt hóa gen

@

điểm

0,25

gm

Câu 5.

ai l.c

chênh lệch pH giữa hai bên màng trong ti thể => cơ thể không tổng hợp đủ ATP cho nhu cầu sống tối thiểu => bệnh nhân tử vong.

- Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong nhân. - Chất truyền tin không khuếch - Chất truyền tin khuếch tán tán trực tiếp được qua màng trực tiếp được qua màng (bản (bản chất protein, peptit,...) chất lipit) - Đáp ứng nhanh chóng - Đáp ứng chậm hơn - Không có sự phiên mã, dịch - Có sự phiên mã, dịch mã. mã.

0,25

yn ho

no

ly

m

pi

ad

- Thụ thể ở màng sinh chất

0,25 0,25 0,25

em

qu

(Lưu ý: Thí sinh so sánh bằng các tiêu chí khác nhưng đúng vẫn cho điểm, tối đa không quá 1,0)

da

yk

5.2. * Thí nghiệm 1: - Hiện tượng: Dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím. - Giải thích: Tinh bột chứa 2 thành phần là amylozơ và amylopectin. Amylozơ có cấu trúc xoắn lò xo, khi nhỏ dung dịch lugol vào, iot bị giữ trong các vòng xoắn bằng các liên kết hidro nên dung dịch co màu xanh. * Thí nghiệm 2: có màu đỏ gạch - Giải thích: vì saccarozo trong môi trường HCl bị phân giải thành đường glucozơ, glucozơ có tính khử nên phản ứng với phelinh tạo kết tủa có màu đỏ gạch.

Câu 6. 2.0 điểm

6.1. - Protein A là enzyme Kinase (Cdk – Kinase phụ thuộc cyclin) - Protein B là Cyclin - Phức Protein A-B (Cyclin – Cdk) có vai trò thúc đẩy diễn tiến chu trình 3

0,25 0,25 0,25

0,25 0,25 0,25


tế bào, phát động quá trình phân chia tế bào (nguyên phân).

0,25

- Số lượng phức Cyclin – Cdk đủ lớn → tế bào vượt qua được các điểm kiểm soát (check point) và đi vào chu trình tế bào; ngược lại lượng phức được kết hợp trong tế bào ít không thúc đẩy tế bào diễn tiến chu trình nguyên phân

0,25

6.2. – Hình A: là thể hiện hàm lượng tương đối AND ti thể

0,25 0,25 0,25

- Giải thích: vì tăng gấp đôi trong pha S và giảm 1/2 trong pha M.

0,25

om

- Giải thích:vì lượng ADN của ti thể tăng liên tục trong kì trung gian, nó không nhân đôi theo ADN trong nhân tế bào. – Hình B: là thể hiện hàm lượng tương đối ADN tế bào - Theo nguồn năng lượng: là hóa dưỡng vì vi khuẩn dùng năng lượng

2.0 điểm

được tạo ra từ chuyển hóa glucozơ thành axit lactic. - Theo nguồn cacbon: là dị dưỡng vì glucozơ là nguồn cacbon tham gia

0,25

tổng hợp nên các chất của tế bào. - Theo nguồn cho electron: là dinh dưỡng hữu cơ vì glucozơ là nguồn

0,25

cho electron trong lên men lactic đồng hình. - Vai trò của A.folic và pyridoxin: là nhân tố dinh dưỡng cần thiết cho vi

0,25

ad

@

gm

ai l.c

Câu 7.

khuẩn

0,25

m

pi

7.2. - Vi khuẩn hóa tổng hợp lấy năng lượng từ H2S. H2S + O2 → S + H2O + Q

da

yk

em

qu

yn ho

no

ly

S + O2 + H2O → H2SO4 + Q H2S + CO2 + Q → CH2O + S + H2O - Vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng chất cho e là H2S (vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía). H2S + CO2 → CH2O + S + H2O - Hai nhóm vi khuẩn trên đều sử dụng H2S làm chất cho e, tuy nhiên trong thực tế nên dùng vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và màu tía để xử lí môi trường ô nhiễm H2S Giải thích:vì những vi khuẩn quang tổng hợp này tạo ra S tích lũy trong các hạt dự trữ trong tế bào, còn vi khuẩn hóa tổng hợp tạo ra S và H2SO4 giải phóng ra môi trường.

Câu 8. 2.0 điểm

0,25

0,25

0,25 0,25

8.1. Đồ thị

0,25 –Nhận xét: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn có 2 pha tiềm phát, 2 pha lũy thừa. Sau khi kết thúc pha lũy thừa thứ nhất, tế bào lại mở đầu pha tiềm phát thứ hai rồi tiếp đến là pha lũy thừa thứ hai. 4

0,25


– Giải thích: +Đây là hiện hiện tượng sinh trưởng kép xảy ra khi môi trường nuôi cấy có 2 loại cơ chất cacbon.

0,25

+ Lúc đầu vi khuẩn tổng hợp loại enzim để phân giải hợp chất dễ đồng hóa hơn (fructozo), sau đó khi chất này đã cạn, vi khuẩn lại được chất thứ hai (sorbitol) cảm ứng để tổng hợp enzim phân giải hợp chất thứ hai này.

0,25

8.2. - Cả ethanol và penicillin đều là nhóm chất diệt khuẩn, tuy nhiên

om

cơ chế diệt khuẩn của hai nhóm chất trên khác nhau nên vi khuẩn sẽ có đáp ứng khác nhau trước sự có mặt của 2 nhóm chất này.

ai l.c

- Ethanol là phân tử nhỏ có tác dụng gây biến tính protein màng và hệ thống protein trong tế bào khi nó xâm nhập vào bên trong, các protein

gm

biến tính mất chức năng sinh lý và tế bào chết đi. Cơ chế đó là cơ chế không chọn lọc, hầu hết protein đều bị tác động

0,25

@

do vậy vi khuẩn khó có thể tiến hóa để chống lại ethanol. - Penicillin là phân tử lớn, có tác động lên một quá trình sinh lý cụ thể

0,25

ad

của vi khuẩn là quá trình tổng hợp thành tế bào do vậy vi khuẩn có thể tiến hóa theo chiều hướng chọn lọc hoặc nhận các biến dị sản sinh

yn ho

no

9.1. - Protein gai vỏ ngoài của virut được tổng hợp tại riboxom của lưới nội chất hạt. - Sau khi được dịch mã (tổng hợp), nó được đóng gói trong túi tiết rồi chuyển đến thể Golgi. Tại đây, nó được gắn thêm gốc đường để tạo thành Glicoprotein - Glicoprotein được đóng gói trong túi vận chuyển để đưa tới màng sinh chất rồi cài xen vào màng tế bào chủ - Khi virut nảy chồi, màng tế bào đã gắn sẵn glicoprotein gai của virut sẽ bị cuốn theo và hình thành vỏ ngoài của virut.

yk

em

qu

Câu 9. 2.0 điểm

ly

m

pi

enzyme penicillinase và kháng lại kháng sinh này Cơ chế đó là cơ chế chọn lọc do vậy vi khuẩn có thể tiến hóa để chống lại penicillin

da

9.2.- Tốc độ nhân lên của HIV giảm. Giải thích + Khi gai glicoprotein của virut nhận biệt thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu + Trong quá trình biệt hoá từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân, tức là không có ADN. Nếu virut xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được. + Lúc này số lượng virut HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu giảm => giảm tốc độ nhân lên của HIV 5

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

0,25


Câu 10. 10.1.- Giống nhau: + Đều có bản chất là prôtêin, đều do tế bào vật chủ tổng hợp. 2.0 + Đều có tác dụng chống lại các tác nhân gây bệnh. điểm

0,25

(Lưu ý: Thí sinh nêu được 2/3 ý vẫn cho đủ số điểm) - Khác nhau Interferon

Kháng thể

0,25

- Do các loại TB trong cơ thể tổng - Do tế bào bạch cầu tổng hợp hợp khi có vi rút xâm nhập. khi có kháng nguyên (vi rút, vi

om

khuẩn…) xâm nhập. - Có tác dụng kháng virut bằng cách - Có tác dụng bao vây tiêu diệt

ai l.c

hạn chế sự lan truyền của virut, hoạt vi khuẩn, hoạt hóa hệ thống bổ hóa đại thực bào... thể, trung hòa virut...

- Có tính đặc hiệu cao đối với

loại virut

các loại mầm bệnh

0,25

gm

- Không có tính đặc hiệu đối với

0,25

ad

@

(Lưu ý: Thí sinh so sánh bằng các tiêu chí khác nhưng đúng vẫn cho điểm, tối đa không quá 0,75)

yn ho

no

ly

m

pi

10.2. - Hai trẻ T1 và T3 đã mắc bệnh do trong máu có các Anti- HBs và Anti -Hbe 0,25 - Trẻ T3 đã khỏi do trong máu không có xuất hiện HBs nhưng trong máu vẫn có Anti –HBs và Anti –Hbe 0,25 - Trẻ T1 mới mắc bệnh do trong máu đang có HBs và HBe nhưng cơ thể chưa kịp hình thành các kháng thể 0,25

da

yk

em

qu

- Trẻ T2 không mắc bệnh do trong máu không có HBs và HBe cũng như Anti –HBs và Anti –Hbe

6

0,25


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

NĂM 2018

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG

Thời gian làm bài 180 phút

TỈNH BĂC GIANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

om

Câu 1.( 2 điểm). Thành phần hóa học tế bào

ai l.c

a. Trình bày cấu trúc bậc 1 của phân tử protein. Tại sao cấu trúc bậc 1 lại quyết định các bậc cấu trúc khác?

gm

b. Hoạt tính của protein do cấu trúc không gian của nó quyết định, trong khi cấu trúc không gian do trình tự axit amin (cấu trúc bậc 1) quy định. Bằng kĩ thuật di

@

truyền, người ta tạo được hai phân tử protein có trình tự axit amin giống hệt

ad

nhau nhưng ngược chiều ( từ đầu N đến đầu C). Hai phân tử protein này có hoạt

ym

Câu 2. ( 2 điểm). Cấu trúc tế bào

pi

tính và cấu trúc không gian giống nhau hay không? Tại sao?

ol

a. Trong số các dạng cấu trúc tạo thành khung xương tế bào, dạng nào có vai trò

on

quan trọng trong sự vận động của các bào quan trong tế bào? Trình bày cấu tạo và vai trò của dạng cấu trúc đó.

yn h

b. Quan sát thấy 1 tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, các bào quan

qu

tham gia quá trình tổng hợp protein không bị hỏng nhưng không thấy có protein xuất bào. Nêu giả thuyết tại sao có hiện tượng như vậy ?

em

Câu 3. (2 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa)

yk

a. Chất độc A có tác dụng ức chế một loại enzim trong chu trình Canvin của tế

da

bào thực vật. Nếu xử lý tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng oxi tạo ra từ các tế bào này thay đổi như thế nào? Giải thích. b. Chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không

vòng ? Giải thích ? Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào ?


Câu 4. (2điểm). Dị hóa Người ta tiến hành một thí nghiệm để tìm hiểu mối quan hệ giữa nồng độ H+ và sự sinh tổng hợp ATP ở ti thể (mitochondria). Ti thể được phân lập từ tế bào rồi được đặt vào môi trường có pH 8 (ống nghiệm A), rồi tức thì được chuyển sang môi trường có pH 7 (ống nghiệm B) và sự tổng hợp ATP ở ống

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

nghiệm B được ghi nhận.

on

Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai? Giải thích.

yn h

A. Ở ống B, ATP được tổng hợp trong chất nền ti thể. B. Ở ống B, ATP được tổng hợp mà không nhất thiết cần chuỗi chuyền điện tử.

qu

C. Nếu ti thể ở ống A được chuyển sang môi trường có pH 9, sự tổng hợp ATP

em

sẽ xuất hiện trong vùng giữa hai lớp màng của ti thể. D. Nếu tiếp tục giữ ti thể trong ống A và glucôzơ được bổ sung thì ATP được

yk

tổng hợp.

da

Câu 5. (2điểm). Truyền tin tế bào + Phương án thực hành a. Tế bào gan và tế bào cơ tim đều đáp ứng với phân tử hoocmon enpinephrin, nhưng enpinephrin kích thích tế bào gan thuỷ phân glycogen còn đối với tế bào cơ tim thì đáp ứng chủ yếu là co cơ dẫn đến tăng nhịp tim. Sự khác biệt này được giải thích như thế nào? b. Hãy trình bày thí nghiệm để chứng minh axit pyruvic chứ không phải glucozơ đi vào ti thể để thực hiện hô hấp hiếu khí ?


Câu 6. (2 điểm). Phân bào a. Một số thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó có 1 số thuốc (như cônxisin) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn 1 số thuốc khác (như taxol) tăng cường độ bền của thoi vô sắc. Ở nồng độ thấp cả hai chất đều có khuynh hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo chương trình của

om

các tế bào đang phân chia. Tại sao 2 nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều ngăn cản sự phân bào? Các tế bào chịu tác động thường dừng chu kì

ai l.c

tế bào tại giai đoạn nào của nguyên phân?.

b. Một quần thể các tế bào đang phân chia được nhuộm với 1 loại thuốc nhuộm

gm

phát huỳnh quang liên kết đặc hiệu ADN. Hàm lượng ADN của mỗi tế bào riêng

@

rẽ sau đó được xác định và biểu diễn với đơn vị tương quan với mức đơn bội của tế bào( kĩ thuật FACS). Và tỉ lệ của các tế bào có hàm lượng ADN khác nhau

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

được tìm thấy trong quần thể được biểu diễn như hình dưới đây.

em

-Từ đồ thị này, hãy cho biết nhóm tế bào nào (A/B/C) đang ở pha S của chu trình tế bào? Giải thích?

yk

- Nhóm tế bào nào đang ở pha diễn ra với thời gian dài nhất trong số các pha của

da

chu kì tế bào? Giải thích? Câu 7. (2 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của VSV Frederick Griffth đã tiến hành thí nghiệm với vi khuẩn gây viêm phổi Streptococcus pneumonia trên chuột để xác định bản chất của vật chất di truyền của sinh vật. Ông đã sử dụng 2 chủng vi khuẩn Streptococcus pneumonia S và R cho lây nhiễm trên chuột. Chủng S là chủng có lớp màng polysacharide bao


ngoài nên chống được các đại thực bào tiêu diệt, trong lúc đó chủng R lại không có vỏ bọc này. Vì thế chủng S có khả năng gây chết chuột thí nghiệm còn chủng R thì không. Xử lí chủng S bằng nhiệt (đun sôi), phá vỡ màng tế bào, sau đó tiêm vào chuột chuột sống. Tuy nhiên cũng có hiện tượng biến nạp biến chủng R thành chủng độc và gây bệnh. Có 3 mẫu vi khuẩn của 2 chủng

om

Streptococcus pneumonia S và R (có thể xử lí nhiệt hoặc không) được ký hiệu là A, B, C. Để xác định chính xác tên của các mẫu trên, một nhà nghiên cứu đã

ai l.c

tiến hành thí nghiệm bằng cách tiêm riêng rẽ và kết hợp các mẫu vi khuẩn trên

Chủng tiêm

3

C

Chuột sống Chuột chết

A+C

Chuột chết

B+C

Chuột chết

A+B+C

Chuột chết

on yn h

6

qu

7

Chuột sống

A+B

4 5

@

B

ad

2

Chuột chết

ym

A

Đáp ứng

ol

1

pi

Mẫu tiêm

gm

vào chuột và thu được kết quả như sau:

em

a. Tất cả chuột chết đều bị bệnh viêm phổi. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm và

yk

định danh các chủng vi khuẩn A, B, C.

da

b. Có thể dùng phương pháp nào để phân biệt chủng B, C? Câu 8. (2 điểm). Sinh trưởng, sinh sản của VSV

Trong môi trường cơ sở chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của vi khuẩn E.coli trừ nguồn cacbon, người ta xác định có 2 nguồn cung cấp cacbon là glucose và lactose. β galactosidase là enzim phân giải lactose thành glucose và galactose. Để kiểm tra sự hình thành enzim này trong môi


trường nuôi cấy người ta bổ sung vào môi trường chất X gal. β galactosidase sẽ phân giải X gal không màu thành hợp chất có màu xanh dương. Cấy vi khuẩn E.coli trong đĩa petri chứa môi trường thạch dinh dưỡng có bổ sung X gal. - Thí nghiệm 1: môi trường cơ sở + lactose sau 1 ngày xuất hiện khuẩn lạc và vùng xung quanh khuẩn lạc có màu xanh dương.

om

- Thí nghiệm 2: môi trường cơ sở + glucose + lactose sau 1 ngày xuất hiện

ai l.c

khuẩn lạc nhưng phải sau 2 ngày mới xuất hiện vùng xanh dương xung quanh khuẩn lạc.

gm

a. Em hãy giải thích 2 thí nghiệm trên.

@

b. Trong thí nghiệm 1 nếu thay lactose bằng glucose thì kết quả sẽ như thế nào?

ad

Câu 9. (2 điểm). Virut

pi

a. Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và sống kí sinh trong một số loại tế

ym

bào chủ nhất định, trong một số mô nhất định?

b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc và biểu hiện chức năng của

on

ol

plasmit và phagơ ôn hoà ở vi khuẩn.

yn h

Câu 10. (2 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Virut viêm gan B chứa các kháng nguyên HBs và HBe, trong đó HBs được

qu

sử dụng phổ biến làm văcxin, còn HBe chỉ biểu hiện ở một số chủng virut.

em

Để xác định xem có nên cho trẻ tiêm chủng văcxin phòng viêm gan B

không, bố mẹ của An, Bình, Phong đã đưa con đi kiểm tra sự có mặt hay vắng

da

yk

mặt của kháng nguyên virut và kháng thể tương ứng ở trẻ. Bảng dưới đây thể hiện kết quả kiểm tra ở 3 trẻ, cả ba trẻ này chưa từng

được tiêm văcxin viêm gan B. Dấu (+) thể hiện sự có mặt, dấu (-) thể hiện sự vắng mặt. Anti-HBs Anti-HBs Anti-HBe Tên trẻ

HBs

HBe IgG

IgM

IgG


An

+

+

-

+

+

Bình

-

-

-

-

-

Phong

-

-

+

-

+

ai l.c

a) Trẻ nào đang bị nhiễm virut viêm gan B? Giải thích.

om

Dựa vào kết quả xét nghiệm, hãy cho biết trong ba trẻ trên:

b) Trẻ nào đã bị nhiễm virut viêm gan B nhưng đã khỏi bệnh ? Giải thích.

ad

@

gm

c) Trẻ nào cần tiêm văcxin phòng bệnh viêm gan B ? Giải thích.

- Điện thoại: 0979170365

pi

Người ra đề: Nguyễn Thị Thu

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

Đỗ Thị Hương

- Điện thoại: 0983574585


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1

Nội dung

Điểm

a. Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi pp được giữ vững bởi các liên kết peptit và 1 0,5 đầu có nhóm amin, 1 đầu có nhóm cacboxyl.

om

* Cấu trúc bậc 1 quyết định các bậc cấu trúc khác do: Cấu trúc bậc 1 đặc trưng bởi trình tự sắp xếp các aa. Trình tự sắp

ai l.c

xếp các aa sẽ xác định vị trí hình thành các liên kết yếu (H, ion, Vande 0,5 van), liên kết disunfit và các tương tác kị nước để tạo nên các bậc cấu trúc

gm

cao hơn. Vì vậy chỉ cần thay đổi 1 aa nào đó trong cấu trúc bậc 1 thì sẽ

@

làm thay đổi cấu trúc không gian của protein dẫn tới làm cho protein bị mất chức năng.

ad

b. Không. Vì liên kết peptit có tính phân cực từ đầu N đến đầu C. Hai

pi

chuỗi peptit dù có trình tự giống nhau nhưng có chiều ngược sẽ có các gốc 1,0

ym

R hướng về các phía khác nhau, vì vậy sẽ có các cấu trúc bậc 2,3,4 hoàn

ol

toàn khác nhau dẫn đến hoạt tính protein nhiều khả năng bị thay đổi hoặc a.

yn h

2

on

mất

+ Trong số các cấu trúc tham gia hình thành hệ thống khung xương tế bào 0,25

qu

thì vi ống là cấu trúc hỗ trợ sự vận động của các bào quan.

em

+ Cấu trúc của vi ống: Đường kính 25nm, phần ống rỗng bên trong có đường kính là 15nm, được cấu tạo bởi 13 cột tubulin trong đó có 2 loại 0,25

yk

đơn phân là α tubulin và β tubulin xếp xoắn nhau.

da

+ Chức năng của vi ống: Duy trì hình dạng tế bào, giúp sự vận động của tế

bào bằng lông hoặc roi nhân thực, hỗ trợ sự vận động của NST trong quá 0,5 trình phân bào và sự vận động của các bào quan trong tế bào. b. * Giả thuyết: Tế bào đó bị hỏng bộ khung xương tế bào

0,25

* Thí nghiệm chứng minh giả thuyết: - Lấy 1 tế bào bình thường và 1 tế bào bị hỏng khung xương nuôi cấy trong 0,25


môi trường dinh dưỡng. - Sau 1 thời gian quan sát: + Tế bào bị hỏng bộ khung xương không xảy ra quá trình phân chia tế bào nên số lượng tế bào không thay đổi.

0,25

a.

ai l.c

3

om

+ Tế bào bình thường xảy ra hiện tượng phân chia tế bào nên số lượng tế 0,25 bào tăng lên.

0,5

- Khi xử lý chất độc A, chu trình Calvin bị ngưng, lượng ADP, Pi, NADP+

0,5

gm

- Chu trình Calvin sử dụng ATP và NADPH, tạo ra ADP, Pi, NADP+ cung

@

cấp trở lại cho pha sáng.

ad

không được tái tạo pha sáng thiếu nguyên liệu pha sáng ngừng lượng

pi

oxi tạo ra giảm dần đến 0.

ym

b.

0,25

ol

- Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển e vòng và không vòng

on

là Feredoxin.

yn h

- Giải thích: Clorophyl 700 được kích động chuyển electron tới Feredoxin 0,25

qu

+ Ở con đường chuyền electron không vòng: Fd chuyển e cho NADP+

em

+ Ở con đường chuyển e vòng: Fd chuyển electron cho một số chất chuyền e khác (xitocrom, plastoxiamin) rồi quay trở lại P700.

yk

- Nguồn bù electron cho P700

0,25

da

+ Electron từ hệ quang hóa II

0,25

+ Electron từ P700 qua các chất chuyền electron của hệ quang hóa vòng và trở lại P700.

4

a. Đúng. Vì ở ống B, nồng độ H+ ở xoang màng cao hơn nồng độ H+ trong 0,5 chất nền ti thể nên H+ khuếch tán qua kênh ATP syntaza kích thích sự tổng hợp ATP.


b. Đúng. Vì chuỗi truyền e hoạt động giúp bơm H+ qua màng ti thể tạo sự 0,5 chênh lệch H+ giữa 2 bên màng. Trong thí nghiệm, ở ống B, sự chênh lệch này được tạo ra mà không cần chuỗi truyền e, do đó vẫn có sự tổng hợp ATP mà không nhất thiết có chuỗi truyền e. c. Sai. Vì ở ống A, nếu đưa ti thể sang môi trường pH = 9 thì nồng độ nồng

om

độ H+ ở xoang màng thấp hơn nồng độ H+ trong chất nền ti thể. Mặc dù có 0,5 sự chênh lệch nồng độ H+ nhưng không có sự tổng hợp ATP vì kênh ATP

ai l.c

hướng vào trong chất nền ti thể.

d. Sai. Vì ống A chỉ chứa ti thể đã được phân lập, không chứa các enzim

gm

trong tế bào chất nên nguyên liệu glucozo bổ sung vào sẽ không được 0,5 phân giải -> không có đường phân và chu trình crep -> chuỗi truyền e

a. Sự khác biệt này là do các tế bào khác nhau biểu hiện các nhóm gen

ad

5

@

không hoạt động -> không có sự tổng hợp ATP.

pi

khác nhau dẫn đến có các tập hợp protein khác nhau. Đáp ứng của một tế

ym

bào nhất định đối với 1 tín hiệu phụ thuộc vào sự tập hợp đặc thù của 0,5

ol

protein thụ thể, protein truyền tin, và các protein thực hiện đáp ứng.

on

- Như vậy tế bào gan và tế bào cơ tim có những tập hợp protein thụ thể,

yn h

protein truyền tin, và protein đáp ứng khác nhau nên có các đáp ứng khác 0,5 nhau với cùng tín hiệu enpinephrin.

qu

b.

em

- Chuẩn bị hai ống nghiệm có chứa các chất đệm phù hợp với môi trường

yk

nội bào:

0,5

da

+ Ống 1 bổ sung glucozơ + ti thể

+ Ống 2 bổ sung axit pyruvic + ti thể

- Để hai ống nghiệm trong cùng một điều kiện nhiệt độ 300C. - Kết quả: ống 1 không thấy CO2 bay ra (không sủi bọt) , ống 2 có CO2 bay ra (sủi bọt) thể hiện hô hấp hiếu khí. 6

a.

0,5


- Sự phân bào diễn ra đòi hỏi thoi vô sắc hình thành (nhờ tổng hợp tubulin) rút ngắn (phân giải tubulin) diễn ra liên tục (tuân thủ nguyên lý động năng của phản ứng trùng hợp và giải trùng hợp ở cấp phân tử) để thoi vô sắc ( vi ống) có thể gắn vào thể động của nhiễm sắc thể và đẩy chúng về mặt 0,5 phẳng xích đạo ở 1 tốc độ nhất định. Điều này chỉ có thể xảy ra nhờ sự

om

linh động của thoi vô sắc. Thoi vô sắc hoặc không hình thành, hoặc quá cứng nhắc (tăng độ bền) đều không thực hiện được chức năng này. Đây là

ai l.c

lí do tại sao 2 nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều ngăn cản sự phân bào.

gm

- Các tế bào được xử lý với các thuốc trên thường dừng lại trước kì sau của

@

quá trình nguyên phân (tại điểm chốt M liên quan đến trung tử/ bộ máy tổ 0,5 chức thoi vô sắc.

ad

b. Giải thích.

pi

- Hàm lượng AND của nhóm đang tăng và ở giữa mức 1 và mức 2 -> B ở 0,5

ym

pha S.

ol

- Hàm lượng AND của nhóm A ở mức 1, tương ứng với mức chưa nhân a. Ở các mẫu tiêm có chủng A (1,4,5,7) chuột đều chết chứng tỏ chúng bị

yn h

7

on

đôi -> đang ở pha G1, là pha dài nhất trong số các pha của chu kì tế bào.

0,5 0,5

bệnh viêm phổi. Vậy chủng A là chủng S sống. 0,25

qu

Chủng B và C khi tiêm vào chuột thì chuột đều sống chứng tỏ

em

không bị bệnh viêm phổi, vậy chủng B và C có thể là chủng S xử lí nhiệt, chủng R xử lí nhiệt và chủng R sống.

yk

Ở mẫu tiêm 6 khi tiêm đồng thời cả chủng B và C thì chuột chết 0,25

da

chứng tỏ bị bệnh viêm phổi. Vậy đã có hiện tượng biến nạp gen gây bệnh từ chủng S sang chủng R, biến chủng R thành chủng S gây bệnh.

Như vậy B và C là chủng S xử lí nhiệt và chủng R sống.

0,5

b. Để phân biệt chủng B và C có thể dùng phương pháp sau - Cấy 2 chủng trên môi trường thạch + Chủng cho khuẩn lạc là chủng R sống + Chủng không cho khuẩn lạc là chủng S xử lí nhiệt.

0,5


- Xử lí nhiệt (đun sôi) một trong hai chủng rồi tiêm hỗn hợp chủng đã xử lí nhiệt với chủng còn lại vào chuột + Nếu chuột chết chứng tỏ chủng xử lí nhiệt kiểm tra là chủng S đã xử lí nhiệt + Nếu chuột sống chứng tỏ chủng xử lí nhiệt kiểm tra là chủng R

(Học sinh có thể chọn phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm)

a. - TN 1 chỉ có nguồn cacbon là lactose nên VK phải cảm ứng hình thành

ai l.c

8

om

sống. 0,5

ezim β galactosidase phân giải lactose cung cấp năng lượng cho tế bào. Vì

gm

vậy vùng xung quanh khuẩn lạc có màu xanh dương ngay.

@

- TN 2 có 2 nguồn cacbon nên có hiện tượng sinh trưởng kép. VK sẽ ưu tiên sử dụng nguồn cacbon là glucose dễ đồng hóa trước.

ad

Khi hết glucose thì mới cảm ứng hình thành ezim β galactosidase phân

0,5

pi

giải lactose. Vì vậy sau 2 ngày khi hết glucose thì vùng xung quanh khuẩn

ym

lạc mới có màu xanh dương

on

được hình thành.

0,5

ol

b. Nếu chỉ có nguồn cacbon là glucose thì enzim β galactosidase không

0,5

yn h

Sau 1 ngày xuất hiện khuẩn lạc và vùng xung quanh khuẩn lạc vẫn có

Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và sống kí sinh trong một

em

9

qu

màu trắng (không chuyển sang màu xanh dương).

số loại tế bào chủ nhất định, trong một số mô nhất định?

yk

- Tính đặc hiệu: Mỗi loại virut chỉ có thể lây nhiễm và kí sinh trong

0,5

da

một số loại tế bào chủ nhất định + Thụ thể của virut phải thích hợp với thụ thể của tế bào chủ. Ví dụ

virut H5N1 chỉ có thể lây nhiễm cho một số loài gia cầm, lợn, người..., một số phage T chỉ có thể lây nhiễm ở E.coli. + Có các yếu tố cần thiết: yếu tố phiên mã, enzim của TB + Cung cấp cho VR nguyên liệu nu, aa, riboxom, tARN, ATP… - Tính hướng mô: một số virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của một

0,5


số mô nhất định. Ví dụ virut cảm lạnh chỉ nhiễm vào tế bào niêm mạc đường hô hấp trên; virut dại nhiễm vào tế bào thần kinh, cơ vân, tuyến nước bọt; virut viêm gan B thường chỉ nhiễm vào tế bào gan. + 1 số VR chỉ nhân lên ở pha nhất định của chu kỳ TB

om

VR Retro (ARN có enzim phiên mã ngược: HIV) cần TB ở pha M (pha phân chia), khi đó màng nhân bị vỡ, genome VR mới vào được trong

ai l.c

nhân

@

năng của plasmit và phagơ ôn hoà ở vi khuẩn.

gm

Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc và biểu hiện chức

yk

da

10

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

Phagơ ôn hoà Plasmit Vỏ - Có vỏ prôtêin - Không có vỏ prôtêin Mỗi ý Các - Thường không mang các gen - Thường mang một số gen có gen có lợi cho vi khuẩn lợi cho vi khuẩn (ví dụ các gen 0,2đ kháng kháng sinh) Cách - Xâm nhập vào tế bào chủ - Xâm nhập vào tế bào qua biến bằng cách đẩy ADN vào tế bào nạp hoặc tiếp hợp xâm chủ (tải nạp) nhập Dạng - Có thể tồn tại độc lập ngoài - Không thể tồn tại độc lập tồn tại tế bào chủ ngoài tế bào chủ - Có khả năng làm tan tế bào - Không làm tan tế bào chủ Quan hệ với chủ TB chủ - Sau khi xâm nhập vào tế bào - Trong tế bào vi khuẩn thường vi khuẩn thường kết hợp với tồn tại độc lập với nhiễm sắc nhiễm sắc thể vi khuẩn (hoặc thể vi khuẩn (hoặc kết hợp ở các chủng Hfr) độc lập trong chu kỳ gây tan) a) – Trẻ đang bị nhiễm virut viêm gan B là An 0,5 - Giải thích: từ bảng kết quả cho thấy chỉ có trẻ T1 là có mặt kháng 0,25

nguyên virut viêm gan B, mà những trẻ này chưa từng được tiêm văcxin phòng viêm gan B, chứng tỏ An đang bị nhiễm virut này. b) Trẻ đã bị nhiễm virut viêm gan B nhưng đã khỏi bệnh là Phong.

0,5

- Giải thích: từ bảng kết quả cho thấy ở Phong không có kháng nguyên 0,25 virut viêm gan B. Phong có cả 2 loại kháng thể (Anti-HBs, Anti-HBe) Chứng tỏ Phong vừa bị nhiễm virut viêm gan B và cơ thể đã tạo được


kháng thể chống lại các kháng nguyên của virut này . 0,5

c) Trẻ cần tiêm văcxin phòng viêm gan B là Bình. - Giải thích: từ bảng kết quả cho thấy ở Bình, không có mặt kháng nguyên cũng như kháng thể, do đó, cần tiêm văcxin viêm gan B cho Bình để Bình

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

tạo được kháng thể chống lại virut viêm gan B.


ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Sinh học – Lớp 10 Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian phát đề)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH

gm

ai l.c

om

Câu 1.(1,0 điểm)Thành phần hóa h học của tế bào Hãy sắp xếp các chất sau vào các nhóm lipit (lipit đơn giản, lipit phức tạp và lipit dẫn xuất): steroid, mỡ, glicolipit, photpholipit, sáp, dầu, terpen, carotenoid, lipoprotein. Cho biết sản phẩm thủy phân của mỗi nhóm ? Câu 2 ( 1,0 điểm)Cấu trúc tếế bào Thành phần hóa học của màng sinh chất giúp màng tế bào thực hiện được chức năng: dung hợp màng; truyền thông tin vào trong tế bào? Giải thích? n hóa vvật chất và năng lượng (đồng hóa) Câu 3 ( 1,0 điểm)Chuyển

@

Tại sao sự sống lại chọn enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá mà không chọn cách làm tăng nhiệt độ để các phản ứng xảy ra nhanh hơn?

ad

n hóa vvật chất và năng lượng (dị hóa) Câu 4 ( 1,0 điểm): Chuyển

ym

pi

s chính xác về số phân tử ATP tạo ạo thành trong quá Tại sao không thể đưa ra một con số ởi đầu đầ là 1 phân tử trình hô hấp hiếu khí nội bào của tế bào nhân thực với nguyên liệu khởi glucose?

yk

em

qu

b.

biệt giữa các cơ chế chất truyền tin thứ hai và cơ chế hoạt Nêu sự khác biệ hóa gen. Nêu cách tiến hành thí nghiệm quan sát nấm sợi trên thực ph phẩm bị ấ mốc mà ít mốc.Vì sao tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm khi là vi khuẩn ?

yn h

a.

on

ol

n tin tế bào và phương án thực hành Câu 5 ( 1,0 điểm)Truyền

da

Câu 6 ( 1,0 điểm) Phân bào a. Các nhiễm sắc tử chịị em gắn g với nhau trong suốt giảm phân I như ưng lại tách nhau trong giảm phân II và trong nguyên phân. Hãy cho biết vì sao lại như vậy?

b. Thời gian của pha G1 ở tế bào hồng cầu, tế bào hợp tử, tế bào gan, tế bào thần kinh có gì khác nhau? Giải thích.

u trúc, chuyển chuy hóa vật chất của vi sinh vật Câu 7 ( 1,0 điểm)Cấu


Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cho 50ml dung dịch đường saccarozơ 10% vào một chai nhựa dung tích 75ml, cho khoảng 10 gam bánh men rượu đã giã nhỏ vào chai, đậy nắp kín và để nơi có nhiệt độ 30-350C. Sau vài ngày đem ra quan sát. a. Hãy nêu và giải thích các hiện tượng quan sát được? b. Nếu sau khi cho bột bánh men vào chai mà không đậy nắp thì hiện tượng quan sát

om

được có gì khác?

pi

ad

@

gm

ai l.c

Câu 8 ( 1,0 điểm)Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật Một học sinh làm thí nghiệm lên men rượu, sau khi nấu chín gạo, để nguội, thay vì cho bột bánh men rượu để ủ thì học sinh này lại dùng men làm bánh mỳ. Kết quả là thí nghiệm không thành công. a. Hãy phân tích nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công? b. Một số cơ sở sản xuất bánh mỳ, để rút ngắn thời gian làm bánh cũng như để bánh mỳ nở xốp hơn người ta dùng bột nở hóa học. Hãy nêu mô tả cơ chế làm nở bánh mỳ trong hai trường hợp và trình bày lợi ích của nấm men trong quá trình làm bánh mỳ? c. Nêu những yêu cầu của nấm men bánh mỳ?

ol

ym

Câu 9 ( 1,0 điểm)Virus a. So sánh cơ chế một virut động vật và một virut vi khuẩn gắn vào và xâm nhập vào 1

on

tế bào vật chủ?

yn h

b. Giải thích tại sao virut cúm lại có tốc độ biến đổi rất cao. Nếu dùng vacxin cúm của

qu

năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm của năm sau có được không? Giải thích?

em

Câu 10 ( 1,0 điểm)Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

da

yk

1. Hãy phân biệt các khái niệm nhiễm trùng, bệnh nhiễm trùng và bệnh truyền nhiễm. Nếu có 2 chủng cúm H2N1 và H7N3 cùng lúc nhiễm vào cùng một tế bào thì có thể tạo thành các chủng cúm nào? Nếu là chủng H2N1 đã có ở người và H7N3 là chỉ gây bệnh ở gia cầm, bạn hãy dự đoán chủng mới nào có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến cộng đồng. 2. Hãy so sánh interferon và kháng thể?

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THÙY HOA

SĐT: 01695343931


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Sinh học – Lớp 10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH

Câ u

Nội dung

Điể m 0,25

ad

2

@

gm

1

ai l.c

om

* Lipit đơn giản: Mỡ, sáp, dầu. - Sản phẩm thủy phân: Glicerol, axit béo. * Lipit phức tạp: glicolipit, photpholipit, lipoprotein. - Sản phẩm thủy phân: Alcol, axit béo dài, chất không phải lipit 0,50 (cacbohidrat, photpho hay protein) * Lipit dẫn xuất: Steroid, terpen, carotenoid. 0,25 đơ giản - Sản phẩm thủy phân: dẫn xuất từ sự thủy phân của 2 loại lipit đơn và lipit phức tạp. a. Dung hợp màng:

pi

- Phospholipit: có tính phân cực, tạo thành lớp kép (các đuôi kị nước luôn

ym

quay vào nhau, đầu ưa nnước quay ra ngoài). Tính kỵ nước của lớp kép

phospholipit làm màng luôn có xu hhướng khép thành túi kín

0,25

ol

+ Khi một phần màng tách ra (nhập bào) thì phần còn lại tự động khép

on

thành màng kín, còn phần tách ra hình thành túi tiết kín.

yn h

+ Khi một túi tiết đến tiếp xúc với màng sinh chất (xuất bào) thì 2 màng dễ dàng hòa nhập thành một.

qu

- Protein thụ thể: tiếp nhận thông tin từ môi trường ngoài (liên kết với

em

ng thích trên màng ligand – chất gắn) hoặc từ môi trường trong (protein tương túi tiết), khởi động quá trình biến dạng màng.

0,25

yk

b. Truyền tin vào trong tế bào: protein xuyên màng

da

- Gắn với các vi sợi, khung xxương tế bào ở mặt trong, gắn với các phân tử 0,25 của khối chất nền ngoại bào ở mặt ngoài màng - Protein xuyên màng (ví dụ integrin) có thể thay đổi hình dạng khi gắn với một phân tử chất nền ngoại bào cụ thể hoặc một phân tử tín hiệu từ môi trường (ligand). Hình dạng mới có thể làm cho phần bên trong của 0,25 protein gắn kết với protein thứ hai, loại protein tế bào chất có thể truyền

thông tin vào bên trong tế bào.


Tại sao sự sống lại chọn enzim để xúc tác cho các phản ứng sinh hoá mà không chọn cách làm tăng nhiệt độ để các phản ứng xảy ra nhanh hơn? - Phần lớn các phản ứng có năng lượng hoạt hóa cao. Nếu tăng nhiệt độ để các phản ứng này xảy ra được thì đồng thời cũng làm biến tính protein và làm chết tế bào. - Khi tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ của tất cả các phản ứng, không phân biệt phản ứng nào là cần thiết hay không cấn thiết. - Enzim được lựa chọn vì enzim xúc tác cho phản ứng bằng cách làm giảm năng lượng hoạt hóa của các phản ứng khiến các phản ứng xảy ra dễ dàng hơn. - Enzim có tính đặc hiệu với từng loại phản ứng nhất định nên phản ứng nào cần thiết thì enzim sẽ xúc tác để phản ứng đó xảy ra.

0,25 0,25

0,25 0,25

gm

ai l.c

om

3

Không thể đưa ra một con số chính xác về số lượng ATP thu được

@

4

ad

sau quá trình hô hấp hiếu khí bởi các lý do sau:

+ Trong quá trình hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra

0,25

pi

trong quá trình đường phân, giai đoạn oxy hóa pyruvate hay chu trình

ym

Crebs không nhất thiết phải đi hết tất cả con đường hô hấp hiếu khí, một

ol

số sản phẩm có thể rẽ nhánh sang một quá trình chuyển hóa khác.

on

+ Quá trình phosphoryl hóa ADP để tạo thành ATP không liên kết

yn h

trực tiếp với các phản ứng sinh hóa có trong quá trình phân giải đường, do 0,25 vậy có sai lệch giữa năng lượng giải phóng ra và số ATP tổng hợp được.

qu

+ NADH được tạo ra ở đường phân trong tế bào chất không được vận chuyển vào trong ty thể (vì màng trong của ty thể không thấm với

em

NADH). Do đó NADH trong tế bào chất sẽ nhường e cho 1 số chất chuyền

yk

e (hệ con thoi electron), và nhờ hệ con thoi này chuyển e đến NAD+ hoặc 0,25

da

FADH2. Từ 1 NADH tế bào chất, nếu chuyển đến NAD+ thì sẽ hình thành 1

NADH trong ty thể, nếu chuyển đến FAD thì sẽ hình thành 1 FADH2 trong ty thể. Do đó hiệu quả tạo ATP khác nhau.

+ Sự vận chuyển electron trên chuỗi vận chuyển điện tử có thể không cung cấp toàn bộ lực khử cho quá trình phosphoryl hóa tại ATP synthase mà có thể còn cung cấp cho các quá trình khác

0,25


a.

5

Cơ chế chất truyền tin thứ hai - Thụ thể ở màng sinh chất

Cơ chế hoạt hóa gen - Thụ thể trong tế bào chất hoặc trong nhân.

om

- Chất truyền tin khuếch tán trực - Chất truyền tin không khuếch tiếp được qua màng (bản chất tán trực tiếp được qua màng lipit) (bản chất protein, peptit,...)

ai l.c

- Đáp ứng nhanh chóng, ngắn

0,25

- Đáp ứng chậm hơn, lâu hơn.

hơn.

0,25

ad

@

gm

- Không có sự phiên mã, dịch - Có sự phiên mã, dịch mã. mã.

qu

yn h

on

ol

ym

pi

b. Cách tiến hành thí nghiệm quan sát nấm sợi trên thực phẩm bị mốc. - Dùng que cấy vô trùng lấy một ít nấm sợi trên mẩu bánh mì (hoặc vỏ cam...) đã bị mốc cho vào ống nghiệm đã có sẵn 5ml nước. - Dùng que cấy lấy một giọt nước dung dịch này đưa lên một phiến kính sạch. 0,25 - Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phía trên cao ngọn lửa đèn cồn rồi đưa lên soi kính. Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn Do nấm mốc là loại vi sinh vật ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong

em

dịch bào của rau quả thường có hàm lượng axit và đường cao không thích

- Các NST tử được gắn với nhau dọc theo chiều dọc của chúng bằng các phức protein gọi là cohensin.

da

6

0,25

yk

hợp cho vi khuẩn.

-Trong nguyên phân sự gắn kết này đến đến cuối kì giữa, sau đó enzim phân hủy cohensin làm cho các nhiễm sắc tử có thể di chuyển về các cực 0,25 đối lập của tế bào. -Trong giảm phân, sự gắn kết của nhiễm sắc tử được giải phóng qua 2 bước: ở kì giữa 1, các NST được giữ nhau bởi sự gắn kết giữa các vai của 0,25 các nhiễm sắc tử trong các vùng mà ở đó ADN đã được trao đổi. Trong kì sau I, cohensin được loại bỏ ở các vai cho phép các NST tương đồng tách


nhau. - Các nhiễm sắc tử chị em vẫn được gắn với nhau nhờ 1 loại protein có tên là shugoshin, protein này đã bảo vệ cohensin ở tâm động không bị phân 0,25 hủy bởi enzim, nhờ vậy duy trì sự gắn kết giữa các nhiễm sắc tử chị em và đảm bảo cho chúng phân li bình thường trong giảm phân II.

om

- Ở cuối kì giữa II, enzim phân hủy cohensin cho phép các nhiễm sắc tử tách rời nhau. b. - Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có pha G1.

ai l.c

- Tế bào hợp tử: pha G1 thường rất ngắn hợp tử phân chia rất nhanh, chủ yếu là phân chia nhân.

0,25

gm

- Tế bào gan: pha G1 kéo dài (ĐV có vú: 1 năm), do tế bào rất ít phân chia.

@

- Tế bào thần kinh: không bao giờ phân chia, pha G1 kéo dài suốt đời sống

a. Các hiện tượng quan sát được:

ym

- Chai nhựa bị căng phồng.

pi

7

ad

cơ thể.

ol

- Dung dịch trong chai bị xáo trộn, có nhiều bọt khí nổi lên.

on

- Mở nắp chai thấy mùi rượu.

yn h

Giải thích:

- Trong bánh men rượu có chứa nấm men rượu. Trong môi trường

qu

không có oxi, nấm men tiến hành phân giải saccarozơ thành glucozơ và

da

yk

em

fructo zơ, sau đó sử dụng các loại đường này để tiến hành lên men rượu: C12H22O11 + H2O -> 2C6H12O6 C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2

- Quá trình lên men tạo ra khí CO2 nên thấy bọt khí bay lên, do chai 0,25

đậy nắp kín nên CO2 không thoát ra ngoài, tích tụ lại làm cho chai bị căng

phồng. - Hoạt động của tế bào nấm men làm cho dung dịch bị xáo trộn, đục. - Quá trình lên men tạo ra rượu etylic nên ngửi thấy mùi rượu. b. Nếu không đậy nắp chai, phần mặt thoáng dung dịch tiếp xúc với không khí, có oxi nên các tế bào nấm men tiến hành phân giải đường saccarozơ,


rồi thực hiện hô hấp hiếu khí:

0,25

C12H22O11 + H2O -> 2C6H12O6 C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O.

Ở trong lòng dung dịch, các tế bào nấm men không tiếp xúc được với oxi nên tiến hành lên men rượu: C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2

om

Như vậy, trong chai vừa xảy ra hô hấp hiếu khí, vừa có quá trình lên

ai l.c

men rượu.

- Hô hấp hiếu khí tạo nhiều ATP hơn, nấm sinh trưởng mạnh hơn, 0,25

gm

độ xáo trộn dung dịch cao hơn.

- Số bọt khí tạo ra ít hơn do chỉ có một số tế bào tiến hành lên men,

@

cá tế bào mặt thoáng tiến hành hô hấp, có thải ra CO2 nhưng không đi qua

ad

dung dịch nên không tạo bọt khí.

0,25

a. - Trong thí nghiệm lên men rượu từ gạo, sau khi nấu chín gạo, để nguội, trộn với bột bánh men rượu để ủ. Trong bột bánh men rượu có các loại vi sinh vật chủ yếu gồm: Nấm sợi, vi khuẩn và nấm men. - Trong điều kiện có ôxi ban đầu nấm sợi và vi khuẩn sinh trưởng trước, để sinh trưởng chúng tiết ra enzim amilaza, maltaza, các enzim này chuyển tinh bột thành đường. Khi ôxi cạn nấm sợi và vi khuẩn bị chết, 0,25 nấm men trong điều kiện thiếu ôxi tiến hành lên men chuyển glucose 0,25 thành rượu etylic và CO2. - Vì vậy khi học sinh này thay bột bánh men rượu bằng men làm bánh mỳ thì không có quá trình chuyển tinh bột thành glucose nên quá trình lên men không xảy ra. b. Cơ chế làm nở bánh mỳ trong hai trường hợp đều là quá trình làm sản 0,25 sinh CO2. Khi CO2 gặp nhiệt độ cao khuếch tán nhanh ra ngoài tạo nên các khoảng trống trong bánh mỳ làm cho bánh có độ xốp. Việc sử dụng các loại bột nở làm bánh mỳ làm cho bánh vừa có độ giòn, vừa có độ xốp đồng thời thời gian làm bánh được rút ngắn tuy nhiên trong bột nở có các chất phụ gia và làm tăng hàm lượng muối trong bánh mỳ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người ăn. - Lợi ích của nấm men trong quá trình làm bánh mỳ: Quá trình lên men tạo CO2 làm nở bánh, đồng thời quá trình sinh trưởng và lên men của nấm men khi làm bánh làm tăng giá trị dinh dưỡng trong bánh mỳ đồng thời

da

yk

em

qu

yn h

on

8

ol

ym

pi

- Mùi rượu nhẹ hơn do số tế bào lên men ít hơn.


không làm tăng hàm lượng mối trong bánh mỳ. c. Nêu những yêu cầu của nấm men bánh mỳ: - kích thước lớn, các tế bào có độ đồng đều cao. - Sinh trưởng nhanh, chịu được nhiệt độ cao. - Có tốc độ lên men nhanh, ốc độ khuếch tán CO2 nhanh… - Giàu dinh dưỡng…

a. - Thông thường VR của VK chuyển genom VR vào tb chủ, để lại capxit (vỏ) ở bên ngoài. - Các VR ĐV gắn vào TB vật chủ đặc hiệu và chuyển vật chất di truyền không được bao bọc bởi capxit vào tế bào vật chủ. Song thường gặp hơn là các VR đi vào bằng cơ chế nhập bào hoặc bằng sự lõm vào của màng tế 0,25 bào. Capxit bị loại bỏ sau sự xâm nhập. b. *Virut cúm lại có tốc độ biến đổi rất cao vì:

gm

ai l.c

om

9

0,25

ad

@

- Vật chất di truyền của virut cúm là ARN và vật chất di truyền được nhân bản nhờ ARN polimeraza phụ thuộc ARN (dùng ARN làm khuôn để tổng hợp nên ADN- còn gọi là sao chép ngược).

on

ol

ym

pi

- Enzim sao chép ngược này không có khả năng tự sửa chữa nên vật chất di truyền của virut rất dễ bị đột biến. *Nếu dùng vacxin cúm của năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm của 0,25 năm sau: - Cần phải xác định xem vụ dịch cúm năm sau do chủng virut nào gây ra. Nếu chủng virut vẫn trùng hợp với chủng của năm trước thì không cần đổi

0,25

- Nếu xuất hiện các chủng đột biến mới thì phải dùng vacxin

yn h

vacxin.

mới. VD: Năm trước là virut H N năm sau là H N thì phải dùng vacxin 1

1

1

qu

5

em

để chống virut H1N1. c.

- Phân tử ADN vòng, kép

da

yk

Cấu trúc

- Mang gen gây hại cho tế bào chủ. - Mang gen quy định các đặc tính có lợi cho vi khuẩn (như kháng kháng sinh, kháng độc tố, chống hạn,...)

Chức năng

- Có thể là mạch kép hoặc ADN mạch đơn, ARN mạch kép hoặc mạch đơn.

0,25 Luôn nằm trong tế bào chất ADN có thể cài vào ADN củ của vi khuẩn, không bao giờ tế bào chủ, khi có tác nhân


làm tan tế bào vi khuẩn.

ai l.c

om

10

kích thích thì có thể sẽ làm tan tế bào chủ. 1. + Nhiễm trùng là hiện tượng vi sinh vật xâm hập vào mô của cơ thể. + Bệnh nhiễm trùng là bệnh chỉ xảy ra khi vi sinh vật sinh sản đủ mức gây ảnh hưởng có hai đến cơ thể. 0,25 + Bệnh truyền nhiễm cũng là bệnh nhiễm trùng nhưng lây từ người này sang người khác. - Các chủng được tạo thành có thể là: H2N1, H7N3, H2N3 và H7N1. + H2N1 là chủng đã có ở người nên có thể gây ra bệnh dịch ở người. + H7N3 là chủng cúm gia cầm, không gây bệnh cho người. + H2N3 và H7N1 là các chủng mới, nếu nhiễm vào người thì các kháng nguyên của chúng là hoàn toàn mới với người, nên có thể gây dịch lớn ra 0,25

gm

toàn vùng, đôi khi là đại dịch rất nghiêm trọng.

0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

2- Giống nhau: + Đều có bản chất là prôtêin, đều do tế bào vật chủ tổng hợp. + Đều có tác dụng chống lại các tác nhân gây bệnh. - Khác nhau Interferon Kháng thể - Do các loại TB trong cơ thể tổng - Do tế bào bạch cầu tổng hợp khi hợp khi có vi rút xâm nhập. có kháng nguyên (vi rút, vi khuẩn…) xâm nhập. - Có tác dụng kháng virut - Có tác dụng bao vây tiêu diệt vi khuẩn, kháng độc… - Không có tính đặc hiệu đối với - Có tính đặc hiệu cao đối với các loại virut, đặc hiệu loài. loại mầm bệnh, không đặc hiệu loài.

0,25


KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 10

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm 10 câu, 03 trang) (ĐỀ GIỚI THIỆU)

om

Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào

ai l.c

1. Các hệ thống sống có những liên kết hóa học chủ yếu nào? Có ý kiến

cho rằng liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bề vững của các hệ

gm

thống sống. Dựa vào cơ sở nào để nói như vậy?

2. Nêu những đặc tính lí hóa giúp ADN có ưu thế tiến hoá hơn ARN trong

@

vai trò lưu giữ thông tin di truyền?

ad

Câu 2 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào

pi

1. Thành phần cấu trúc nào (yếu tố nào) trong màng tế bào quyết định tính

ym

lỏng của màng tế bào?

2. Oxy hóa chất béo khi cơ thể cạn kiện nguồn năng lượng glucose là một

on

ol

giải phát tuyệt vời ở một số loài kể cả con người. Việc oxy hóa chất béo ngoài ty thể còn do 1 bào quan nữa phụ trách. Hãy cho biết bào quan đó là gì ? Quá trình

yn h

oxy hóa diễn ra như thế nào ?

qu

Câu 3 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa) 1. Gọi tên phương thức đồng hóa và viết phương trình tổng hợp

em

cacbonhidrat ở:

yk

a. Tảo Chlorella

da

b. Vi khuẩn Nitrosomonas

2. Phân biệt hai phương thức đồng hóa trên đây?

Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa) 1. Chứng minh các sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp tế bào là nguyên liệu cho các quá trình sinh tổng hợp các chất khác? 2. Phân biệt các con đường phân giải chất hữu cơ trong tế bào? Câu 5 (2,0 điểm). Truyền tin tế bào và phương án thực hành

1


1. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp ứng như co cơ, dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào. Hãy cho biết đó là chất nào? Cho biết các giai đoạn của quá trình truyền tin theo cách này? 2. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất truyền tin đó? Câu 6 (2,0 điểm). Phân bào

om

1. Khi nói về phân bào nguyên phân ở tế bào động vật, có ý kiến cho rằng:

ai l.c

“Ở kỳ sau của quá trình phân bào, 2 chromatit của 1 nhiễm sắc thể kép tách nhau

ra ở tâm động và trượt về 2 cực của tế bào”. Theo em thì ý kiến đó đúng hay sai?

gm

Hãy đưa ra 1 dẫn chứng để chứng minh cho nhận định của em?

2. Các nhà khoa học cho rằng khối u gây bệnh ung ở người được phát sinh

@

từ một tế bào bị đột biến. Dựa trên cơ sở này hãy cho biết mô nào trong cơ thể

ad

người hay bị ung thư và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát sinh ung thư? Giải thích.

ym

pi

Câu 7 (2,0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của vi sinh vật

nhất với môi trường sống?

ol

1. a. Vi khuẩn có những đặc điểm nào để thích nghi đa dạng và hiệu quả

on

b. Penicilin và lyzozim có thể tác động rõ rệt đến quá trình tổng hợp thành

yn h

vi khuẩn Gram dương nhưng vì sao lại ít gây tác động đến vi khuẩn Gram âm? 2. Xác định kiểu dinh dưỡng của những đối tượng vi sinh vật sau đây:

qu

a. Một vi khuẩn chỉ cần Metionin như một nguồn dinh dưỡng hữu cơ và

em

sống trong các hang động không có ánh sáng. b. Một loài VSV chỉ sinh trưởng tốt trong điều kiện có ánh sáng, nguồn

yk

nước dồi dào và không đòi hỏi các chất hữu cơ

da

Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật 1. Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, lấy dịch huyền phù của trực khuẩn cỏ khô (Bacillus subtilis) ở cuối pha log (cho vào ống nghiệm 1) và dịch

huyền phù được lấy cuối pha cân bằng động (cho vào ống nghiệm 2). Hai ống nghiệm đều được cho thêm lyzozim, sau đó đặt trong tủ ấm ở 370C trong 3 giờ.

2


Em hãy dự đoán kết quả quan sát được khi làm tiêu bản sống các vi khuẩn ở hai ống nghiệm trên? 2. Hãy phân loại VSV dựa vào nhu cầu đối với O2 ? Mức độ ảnh hưởng của O2 đối với VSV phụ thuộc vào điều gì? Câu 9 (2,0 điểm). Virus

om

1. Tại sao một số phage độc lại trở thành phage ôn hòa và tham gia vào

ai l.c

hệ gen của vật chủ?

2. Bằng cách nào một số virut có thể sinh sản mà không có sự tổng hợp

virut đó trong tế bào chủ?

@

Câu 10 (2,0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

gm

ADN? Biện pháp nào khả quan nhất để có thể hạn chế sự nhân lên của những

ad

1. Bổ thể là gì? Cơ chế hình thành và chức năng của bổ thể trong miễn

pi

dịch?

ym

2. Nêu các phương thức lẩn tránh hệ miễn dịch của mầm bệnh?

qu

yn h

on

ol

-------------- Hết ---------------Họ và tên thí sinh: ……………………………….SBD:………………………. Họ và tên giám thị số 1: …………………………….………… Họ và tên giám thị số 2: ……………………………………..

da

yk

em

Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thùy Dương – 0936322126 Phạm Thị Vân – 0985277107

3


om

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XI, NĂM 2018 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (ĐÁP ÁN

(Đề thi gồm 10 câu, 09 trang)

ai l.c

ĐỀ GIỚI THIỆU)

Nội dung

1

a. Các hệ thống sống có những liên kết hóa học chủ yếu nào? Có ý

(2 điểm)

kiến cho rằng liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bề vững

Điểm

@

gm

Câu

ad

của các hệ thống sống. Dựa vào cơ sở nào để nói như vậy?

pi

b. Nêu những đặc tính lí hóa giúp ADN có ưu thế tiến hoá hơn ARN

ym

trong vai trò lưu giữ thông tin di truyền?

ol

a. Các loại liên kết hóa học chủ yếu trong hệ thống sống gồm

on

- Liên kết bền vững: liên kết cộng hóa trị có năng lượng liên kết lớn (lớn hơn 7kcal/mol)

0,25

yn h

- Liên kết yếu là các liên kết có mức năng lượng thấp (từ 2 – 5

qu

kcal/mol) ba gồm: liên kết hidro, liên kết ion, tương tác vandevan, liên kết kị nước.

em

0,25

- Các liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bền vững của

yk

các hệ thống sống vì:

da

Năng lượng liên kết yếu nhỏ (2 – 5kcal/mol) dễ dàng bị phá vỡ để các

hợp chất thực hiện được chức năng sinh học (tính mềm dẻo của hệ

0,5

thống sống).Nếu năng lượng liên kết quá lớn, tần số phá vỡ các liên kết này giảm xuống → đe dọa sự tồn tại của tế bào. Số lượng liên kết lớn đảm bảo tính ổn định của hệ thống sống. → Liên kết yếu đảm bảo cho các hệ thống sống vừa có tính ổn định,

4


vừa có tính mềm dẻo b. – ARN có thành phần đường là ribose khác với thành phần đường của AND là deoxyribose. Đường deoxyribose không có gốc – OH ở vị trí C2’ gốc phản ứng mạnh và có tính ưa nước ARN kém bền hơn ADN trong môi trường nước. - Thành phần bazơ của ARN U được thay thế bằng T trong AND. Về cấu trúc hóa học, T khác U vì được bổ sung thêm gốc metyl gốc kị nước, kết hợp với cấu trúc dạng sợi kép giúp AND bền hơn ARN

ai l.c

om

- ADN có cấu trúc dạng sợi kép, ARN thường có cấu trúc mạch đơn 0,25 giúp ác cơ chế sửa chữa ADN diễn ra dễ dạng hơn thông tin di truyền ít có xu hướng tự biến đổi hơn. - Bazơ nitơ U chỉ cần một biến đổi hóa học duy nhất (amin hóa hoặc

gm

metyl hóa) để chuyeẻn hóa tương ứng thành X và T; trong khi đó T

@

cần 1 biến đổi hóa học (loại metyl hoá) để chuyển thành U, nhưng 0,25 cần đồng thời biến đổi hóa học ( vừa loại metyl hóa và loại amin hóa)

ad

để chuyển hóa thành X ADN có xu hướng lưu giữ thông tin bền 0,25

ym

pi

vững hơn.

ol

0,25

on

2. Oxy hóa chất béo khi cơ thể cạn kiện nguồn năng lượng glucose là một giải pháp tuyệt vời ở một số loài kể cả con người. Việc oxy hóa chất béo ngoài ty thể còn do 1 bào quan nữa phụ trách. Hãy cho biết đó là bào quan gì ? Quá trình oxy diễn ra như thế nào ?

em

qu

(2 Điểm)

1. Thành phần cấu trúc nào (yếu tố nào) trong màng tế bào quyết định tính lỏng của màng tế bào?

yn h

2

da

yk

1. Thành phần cấu trúc trong màng tế bào quyết định tính lỏng là :

- Trong màng tế bào sinh vật nhân thực do các loại axit béo: Phospholipit màng, sterol (cholesterol hoặc các sterol khác) quy định. Nhưng những thành phần này lại chịu tác động của nhiệt độ: 0,5 + Trường hợp nhiệt độ thấp: • Tăng thành phần axit béo không no và thành phần sterol trong màng sẽ làm tăng tính lỏng của màng vì trong đuôi axit béo không no có các liên kết đôi dạng cis → đuôi axit béo bị bẻ cong → tăng khoảng cách giữa các đuôi axit béo. • Thành phần cholesterol: ken giữa các gốc axit béo → ngăn

5


cản sự bó chặt các đuôi axit béo → tăng tính lỏng của màng. + Trường hợp nhiệt độ cao: • Tăng lượng axit béo no • Cholesterol có vai trò làm hạn chế sự di động của phospholipid - Trong màng tế bào vi khuẩn cổ chịu nhiệt, tính lỏng của màng do thành phần sau quy định: + Các protein chịu nhiệt trên màng sinh chất.

ai l.c

om

+ Tế bào tổng hợp các protein sốc nhiệt giúp bảo vệ protein khỏi nhiệt độ cao + Axit béo là các axit béo no, có mạch nhánh → tăng điểm nóng chảy

0,5

gm

+ Lipit trong màng vi khuẩn cổ có các liên kết este gắn giữa glixerol với mạch kị nước.

ad

@

Lipit của các VK cổ không có các axit béo mà mạch bên của chúng gồm các đơn vị lặp lại là izopren (hydrocacbon 5C)

ol

ym

pi

→ Glixerol liên kết với các mạch kiểu đi-ete hoặc tetra-ete tạo thành màng lipit lớp đơn (chứ không phải lớp kép như màng vi khuẩn và eukaryote) → Sự liên kết mạch bên ngăn cản sự di động của các phân tử lipit màng → màng chịu được nhiệt độ rất cao (có thể trên 100°C )

on

2. – Bào quan đó là peroxisome

yn h

- Trái với sự oxy hóa acid béo trong ty thể có khả năng sản xuất ATP, oxy hóa chất béo ở peroxisome không kết hợp với việc hình thành ATP

da

yk

em

qu

- Con đường phân giải acid béo thành actyl CoA trong peroxisome cũng tương tự như ty thể. Tuy vậy, peroxisome không có chuỗi vận chuyển electron và FADH2 sinh ra khi acid bị oxy hóa và được chuyển ngay lập tức đến O2, nhờ các enzim oxidase sẽ sinh ra 0,25 hydrogen peroxide (H2O2). - Bên cạnh các enzim oxidase, trong 0,25 peroxisome chứa rất nhiều catalase để nhanh chóng phân hủy H2O2 (một chất chuyển hóa rất độc). NADH sinh ra bởi oxy hóa chất béo 0,25 được chuyển ra và oxy hóa tại bào tương. Các phân tử acetyl – CoA sau đó sẽ di chuyển vào ti thể hoặc ra bào tương để sản xuất cholesteron.

6


0,25

3

1. Gọi tên phương thức đồng hóa và viết phương trình tổng hợp cacbonhidrat ở:

(2 điểm)

om

a. Tảo Chlorella

2. Phân biệt hai phương thức đồng hóa trên đây?

gm

1: a. Tảo Chlorella : quang tổng hợp

0.25

@

Ánh sáng

C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

pi

Ánh sáng

0.25

ad

6CO2 + 12H2O Diệp lục

ai l.c

b. Vi khuẩn Nitrosomonas

ym

( có thể viết : CO2 + H2ODiệp lục

(CH2O) + 6O2 )

ol

b. Vi khuẩn Nitrosomonas: hóa tổng hợp + O2 +

0.25

on

NH4+

NO2-

+ H2O + Q

0.125

qu

yn h

CO2 + H + Q (CH2O)

0.125

2.Phân biệt quang tổng hợp – hóa tổng hợp Quang tổng hợp

Hóa tổng hợp

Nguồn năng lượng

Ánh sáng

Từ quá trình oxi hóa các chất vô cơ

Phương trình tổng quát

CO2 + H2A (CH2O) + A + H2O

A( chất vô cơ ) + O2 AO2 + Q

0.25

CO2 + RH2 + Q (CH2O)

0.25

da

yk

em

Điểm so sánh

Nguồn cho H+ và e

H2O hoặc chất khác (H2S)

0.25

RH2 0.25

7


Mức độ tiến hóa 4

Tiến hóa hơn

Kém tiến hóa hơn

1. Chứng minh các sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp tế bào là nguyên liệu cho các quá trình sinh tổng hợp các chất khác?

(2 điểm)

2. Phân biệt các con đường phân giải chất hữu cơ trong tế bào? 1. Các sản phẩm quan trọng từ quá trình hô hấp tế bào : 0.25

- Axetyl CoA : nguyên liệu tổng hợp các axit béo, sterol tổng hợp lipit đơn giản và các lipit phức tạp khác

0.25

ai l.c

om

- Axit piruvic : là nguyên liệu để tổng hợp Glyxeron, axit amin tổng hợp Lipit và protein,

0.25

gm

- Các axit hữu cơ từ chu trình Crep tổng hợp các axit amin protein

0.25

@

- Các chất khử (NADH, FADH2) và năng lượng ATP tham gia vào nhiều phản ứng sinh tổng hợp khác nhau

ym

Hô hấp hiếu khí

ol

Điểm phân biệt

pi

ad

2.

on

Nơi thực hiện - Tế bào chất,

1.0

Hô hấp kị khí

Lên men

- Tế bào chất

- Tế bào chất

- Oxi liên kết

- Các phân tử hữu cơ

em

qu

yn h

- Màng trong ti thể (SV nhân - Màng sinh thực ), Màng sinh chất (SV chất (SV nhân nhân sơ) sơ)

- O2

da

yk

Chất nhận electron cuối cùng

(SO42- , NO3-,…)

Sản phẩm: - Vật chất

- CO2 và H2O .

- NH3, H2S, CH4…

-Chất hữu cơ: Rượu êtylic, axit lactic…

- Số lượng ATP/1

- 36 hoặc 38

- < 36

-2

8


Glucoz Có enzim SOD và Catalaza

Chuỗi chuyền Có electron

Không

Không

Không

om

Mỗi tiêu chí đúng được 0.25đ, nếu trình bày được đúng từ 4 tiêu chí trở lên thì được tối đa 1.0đ 5

ai l.c

1. Một chất truyền tin thứ hai dùng phổ biến trong tế bào gây nên các đáp ứng như co cơ, dẫn truyền thần kinh, phân chia tế bào… Hãy cho biết đó là chất nào? Cho biết các giai đoạn của quá trình truyền tin theo cách này?

gm

(2 điểm)

@

2. Hãy thiết kế thí nghiệm để kiểm chứng nhận định của bạn về chất truyền tin đó?

yn h

on

ol

ym

pi

ad

1. Chất truyền tin thứ 2 đó là ion Ca2+. * Các giai đoạn của quá trình truyền tin: 0,25 - Phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể kết cặp G- protein làm hoạt hóa G- protein. G-prtein được hoạt hóa liên kết với photpholipaza C 0.25 - Photpholipaza C được hoạt hóa cắt PIP2 thành: + DAG hoạt động như chất truyền tin thứ 2 ở con đường khác. + IP3 đi đến liên kết kết với kênh ion Ca2+ dẫn đến mở kênh 0.25

qu

- Ion Ca2+ từ luới nội chất theo gradient đi vào bào tương hoạt hóa protein tiếp theo từ đó gây các đáp ứng của tế bào. 0.25

em

2.Thiết kế thí nghiệm: - Tách 2 mô cơ đùi ếch để trong dung dịch sinh lí - Bổ sung vào 2 mô cơ phân tử tín hiệu đáp ứng co cơ và bổ sung thêm chất ức chế hoạt tính enzim photpholipaza C ở mô cơ 1

da

yk

0.25 0.25

- Sau đó thấy kết quả + Mô cơ 1: không có đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca2+ bào tương không thay đổi

0.25

2+

+ Mô cơ 2: đáp ứng co cơ và nồng độ ion Ca bào tương tăng. 6 (2

0.25

1. Khi nói về phân bào nguyên phân ở tế bào động vật, có ý kiến cho rằng: “Ở kỳ sau của quá trình phân bào, 2 chromatit của 1 nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động và trượt về 2 cực của tế bào”. Theo

9


em thì ý kiến đó đúng hay sai? Hãy đưa ra 1 dẫn chứng để chứng minh cho nhận định của em?

điểm)

2. Các nhà khoa học cho rằng khối u gây bệnh ung ở người được phát sinh từ một tế bào bị đột biến. Dựa trên cơ sở này hãy cho biết mô nào trong cơ thể người hay bị ung thư và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát sinh hung thư? Giải thích. 1. - Ý kiến đó là sai (không chính xác)

om

- Trong quá trình phân bào nguyên phân, ở kỳ sau các nhiễm sắc thể bị kéo về 2 cực của tế bào do sự giải trùng ngưng của thoi phân bào.

gm

ai l.c

- Thí nghiệm: Gary Borisy và cộng sự đã làm thí nghiệm và xác định 0,25 được sự phân rã các vi ống thể động bắt đầu từ đầu thể động hay thể cực khi nhiễm sắc thể di chuyển về các cực trong quá trình phân chia. Đầu tiên các tác giả đã nhuộm huỳnh quang vàng các vi ống của tế bào thận lợn trong kỳ sau sớm.

@

0,25

Sau đó đánh dấu một đoạn vi ống thể động giữa 1 cực và nhiễm sắc thể nhờ sử dụng tia laser khử màu thuốc nhuộm này. Quan sát sự phân bào ở kỳ sau, các tác giả đã thấy sự thay đổi độ dài của vi ống ở 2 bên đoạn đầu.

pi

ad

0,5

ol

ym

Kết quả: Khi nhiễm sắc thể di chuyển về 2 cực của tế bào, đoạn vi ống ở phía thể động của thoi phân bào ngắn dần, đoạn vi ống thể động ở phía đầu cực giữ nguyên độ dài.

qu

yn h

on

2. - Các loại mô biểu bì hay bị ung thư nhu biểu bì lót trong các cơ quan nội tạng: phôi, ruột ...... Các tế bào của chúng liên tục phân chia để thay thế các tế bào chết hoặc bị tổn thương nên khả năng phát sinh và tích luỹ các đột biến cao hơn các tế bào khác. Vì đột biến gen thường hay phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN. Do vậy, tế bào càng nhân đôi nhiều càng tích luỹ nhiều đột biến.

em

- Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát sinh ung thư:

da

yk

+ Tuổi tác: tuổi càng cao thì tế bào phân chia càng nhiều lần cũng như có nhiều thời gian tiếp xúc với tác nhân gây đột biến. + Tác nhân gây đột biến: Nếu tiếp xúc nhiều với tác nhân đột biến các loại sẽ gia táng tần số đột biến cũng như khả năng tích luỹ đột biến. 0,5

10


0,25 0,25 7

1. a. Vi khuẩn có những đặc điểm nào để thích nghi đa dạng và hiệu quả nhất với môi trường sống?

om

(2 điểm)

ai l.c

b. Penicilin và lyzozim có thể tác động rõ rệt đến quá trình tổng hợp thành vi khuẩn Gram dương nhưng vì sao lại ít gây tác động đến vi khuẩn Gram âm?

gm

2. Xác định kiểu dinh dưỡng của những đối tượng vi sinh vật sau đây:

@

a. Một vi khuẩn chỉ cần Metionin như một nguồn dinh dưỡng hữu cơ và sống trong các hang động không có ánh sáng.

pi

ad

b. Một loài VSV chỉ sinh trưởng tốt trong điều kiện có ánh sáng, nguồn nước dồi dào và không đòi hỏi các chất hữu cơ

ym

1. a. Đặc điểm giúp vi khuẩn thích nghi với điều kiện sống: - Tỉ lệ S/V lớn → hấp thụ và chuyển hoá vật chất nhanh.

ol

0,5

on

- Hệ gen là ADN vòng trần, đơn bội→ dễ phát sinh và biểu hiện đột biến

yn h

- Có thành tế bào duy trì được áp suất thẩm thấu.

qu

- Có khả năng hình thành nội bào tử hạn chế tác động của điều kiện bất lợi

em

- Một số vi khuẩn có plasmid mang một số gen quy định khả năng đặc biệt: chống chịu, kháng thuốc...

da

yk

- Nhiều vi khuẩn có hệ thống bơm ion đặc biệt (K+ , Na+ hoặc các ion khác) để có thể sống ở môi trường khắc nghiệt ( Mỗi ý đúng được 0.125. Chỉ cần nêu từ 4 ý trở lên cho tối đa 0.5điểm)

b. Tác động của Penixilin: ngăn cản sự tổng hợp chuỗi tetrapeptit giữa các tấm của peptidoglican - Tác động của Lizozim: cắt đứt liên kết 1,4-β-glycozit giữa các đơn vị NAG – NAM của peptidoglican

0.25

11


- Do sự khác nhau trong cấu trúc thành tế bào mỗi nhóm vi khuẩn: 0.25

+ Gr +: không có lớp màng ngoài thành (lớp Lipit A), thành tế bào chủ yếu chứa peptidoglican; có cầu nối pentaglixin quá trình tổng hợp thành tế bào chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi penixilin và lizozim + Gr-: thành peptidoglican rất mỏng nằm ở trong, ít cầu nối tetrapeptit ít chịu tác động của penixilin và lizozym

om

0.25

ai l.c

0.25

2. a. Hóa dị dưỡng

0.25

gm

b. Quang tự dưỡng

0.25

8

ym

pi

ad

@

1. Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, lấy dịch huyền phù của (2điểm) trực khuẩn cỏ khô (Bacillus subtilis) ở cuối pha log (cho vào ống nghiệm 1) và dịch huyền phù được lấy cuối pha cân bằng động (cho vào ống nghiệm 2). Hai ống nghiệm đều được cho thêm lyzozim, sau đó đặt trong tủ ấm ở 370C trong 3 giờ. Em hãy dự đoán kết quả quan sát được khi làm tiêu bản sống các vi khuẩn ở hai ống nghiệm trên?

on

ol

2. Hãy phân loại VSV dựa vào nhu cầu đối với O2 ? Mức độ ảnh hưởng của O2 đối với VSV phụ thuộc vào điều gì? 1. Bacillus subtilis là vi khuẩn Gram dương có sinh nội bào tử

qu

yn h

- Ống nghiệm 1 : Lấy dịch huyền phù ở cuối pha log (sinh trưởng mạnh), chất dinh dưỡng dồi dào, lúc này vi khuẩn chưa hình thành nội bào tử khi xử lý lyzozim sẽ thu được tế bào trần.

0.5

em

- Ống nghiệm 2: Lấy dịch huyền phù ở cuối pha cân bằng động :

da

yk

chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy, vi khuẩn hình thành nội bào tử khi xử lý lyzozim, tuy mất thành tế bào nhưng nội bào tử vẫn sống và khi quan sát trên kính sẽ thấy còn nguyên dạng trực khuẩn.

0.5

2. Dựa vào nhu cầu đối với oxi chia thành 5 nhóm : • Kị khí bắt buộc: bị chết khi có mặt O2 • Kị khí chịu khí: có thể sống khi có O2 nhưng không dùng O2 trong TĐC có hay không có O2 0,75 đều sinh trưởng như nhau • Kị khí tùy tiện: sinh trưởng tốt khi có O2 nhưng 12


vẫn sống được khi không có O2 • Vi hiếu khí: sinh trưởng tốt trong nồng độ O2 thấp • Hiếu khí bắt buộc: chỉ sinh trưởng khi có mặt O2, đa số các VK ( Mỗi ý 0.125điểm. Tối đa phần này được 0.75điểm. Nếu không giải thích đặc điểm của mỗi nhóm --> cho tối đa là 0.5đ)

gm

ai l.c

om

- Ảnh hưởng của O2 đối với VSV phụ thuộc vào con đường trao đổi chất và hệ enzim của chúng

0,25

9

1. - Virut độc là virut phát triển làm tan tế bào chủ.

(2điểm)

- Virut ôn hoà là virut sau khi xâm nhập vào tế bào chủ thì bộ gen 0.125 của chúng xen cài vào bộ gen tế bào chủ, tế bào chủ vẫn sinh trưởng bình thường.

ym

pi

ad

@

0.125

-Virut độc có thể trở thành virut ôn hòa khi:

yn h

on

ol

+ Trong tế bào của vật chủ khi có phagơ xâm nhập xuất hiện protein ức chế. Nếu tế bào tổng hợp chất này sớm thì tính độc của 0.5 phagơ không được biểu hiện và trở thành ôn hòa. Và ngược lại khi chất này sinh ra muộn, phagơ được nhân lên làm tan tế bào (độc)

em

qu

+ hệ gen của TB chủ có những đoạn gen có trình tự tương đồng với hệ gen của virut, sự gia nhập sẽ xảy ra ở đoạn tương đồng này

0.25 0.5

da

yk

2. - Vật chất di truyền của những virut này là ARN được sao chép trong các tế bào bị lây nhiễm bởi các enzim do chính hệ gen của virut mã hóa.

10

- Hệ gen của virut (nếu là ARN sợi dương) hoặc bản sao bổ sung của nó (nếu là ARN sợi âm) có vai trò là mARN để tổng hợp nên các loại protein virut.

0.25

- Để hạn chế sự nhân lên của các virut này có thể sử dụng những hoạt chất có tác dụng ức chế hoặc phân giải các enzim đặc thù của virut

0.25

1. Hệ thống bổ thể bao gồm một họ các protein hòa tan trong huyết

0.25

13


0.25

0.125 0.125

0.125

@

gm

ai l.c

om

(2điểm) tương được hoạt hoá theo trình tự nối tiếp nhau - Cơ chế hình thành: được tạo ra do phản ứng dây chuyền, được hoạt hóa theo 3 con đường, kết quả cuối cùng đều tạo ra phức hệ tấn công màng (MAC) - Các bổ thể thực hiện các chức năng sau đây: + Hoạt hóa tế bào lôi kéo các TBBC kích thích phản ứng viêm) + Làm tan tế bào vi khuẩn: phức hệ MAC tạo ra những ống chọc thủng màng tế bào các chất tan và nước xâm nhập vào tế bào TB vi khuẩn vỡ + Opsonin hóa: - Các protein của bổ thể phủ lên các vi sinh vật tạo thuận lợi cho các quá trình tiếp cận, bám dính tốt và nuốt các vi sinh vật bởi các tế bào thực bào, - Bắt và thu dọn phức hệ kháng nguyên – kháng thể bởi các đại thực bào

ad

0.125

pi

2. Phương thức các mầm bệnh lẩn tránh hệ miễn dịch : 0.25

ol

ym

- Tạo ra các yếu tố ngăn cản hệ thống bảo vệ của cơ thể: Kháng lại hiện tượng thực bào, kháng lại hoạt tính của bổ thể, kháng lại các peptide diệt khuẩn, kháng lại kháng thể,…

on

- Tấn công trực tiếp vào các tế bào của hệ thống miễn dịch

0.25

yn h

- Thay đổi kháng nguyên: qua đột biến, sắp xếp lại bộ gen, và các phương thức trao đổi gen khác, cải biến các kháng nguyên để bắt chước các peptit của cơ thể vật chủ

qu

0.25

em

- Nhiều virut xâm nhập vào tế bào và sống tiềm ẩn trong tế bào, không tạo ra bất kì sản phẩm nào hệ miễn dịch không nhận biết và không đáp ứng.

da

yk

0.25

-----------------------------------------------HẾT-------------------------------------------

Họ và tên người ra đề: Nguyễn Thùy Dương – 0936322126 Phạm Thị Vân

– 0985277107

14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2018 Đề thi môn Sinh học lớp 10 ----------------------

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1 (2điểm):Thành phần hóa học của tế bào 1. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit, các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích? 2. Các lực liên kết khác nhau là rất cần thiết để duy trì cấu trúc bậc 3 của protein. Hình bên cho thấy một số kiểu liên kết hóa học điển hình trong cấu trúc bậc 3 của phân tử protein.

ym

a. Dựa vào sơ đồ hãy cho biết tên của các liên kết (1), (2), (3), (4), (5). b. Hãy so sánh liên kết (2) và liên kết (3)?

yn h

on

ol

Câu 2(2điểm): Cấu trúc tế bào a. Bào quan bán tự sinh là gì? Trong tế bào động vật, bào quan nào là bào quan bán tự sinh? b. Đưa ra luận điểm chống lại ý kiến nên đưa ti thể, lục lạp và peroxysome vào hệ thống màngnội bào? c. Ở cơ thể người, loại tế bào nào không có nhân? Nêu chức năng của loại tế bàođó? Trình bày quá trình hình thành tế bào không có nhân? Câu 3 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa)

em

qu

a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng ? Giải thích? Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào ? Câu 4 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa)

da

yk

a. Tại sao axit piruvic được coi là mối nối then chốt trong dị hóa? b. Trong quá trình đường phân nếu loại bỏ đihiđrôxyaxetol -3-phôtphat khi mới được tạo ra thì có ảnh hưởng gì tới quá trình đường phân? Giải thích? c. Tại sao không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. Câu 5 (2điểm): Truyền tin tế bào và phương án thực hành a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào? b. Các protein sau khi được tổng hợp ở tế bào chất làm thế nào nhân biết được vị trí sẽ được đi tới? c. Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục. Câu 6 (2điểm): Phân bào (Lý thuyết + bài tập) a.Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào. b. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhó tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục, các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng


ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

nhau. Khi kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục thì tổng số tế bào của 2 nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường phải cung cấp cho 2 quá trình là 4560 NST. a. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Xác định số tế bào ban đầu của mỗi nhóm c. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Câu 7 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 1. a) Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxi phân tử? b) Nêu khái niệm và bản chất của hiệu ứng Pastơ. 2. Nêu các điểm khác nhau trong phản ứng sáng của quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía. Câu 8 (2điểm): Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật a. Trình bày các hình thức sinh sản vô tính của nấm men. b. Trong một ống nghiệm chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của vi khuẩn, người ta xác định có 2 nguồn cung cấp cacbon là glucozo và sorbitol. Em hãy vẽ đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn khi được cấy vào ống nghiệm này và chú thích. Giải thích. Câu 9(2điểm): Virut a. Người ta để cho Salmonella anatum chịu tác động của phage E.15 và nhận thấy: có sự sinh trưởng bình thường trong nước canh thịt thường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu kĩ thì thấy có 1 dạng mới của vi khuẩn đã xuất hiện và được xác định là loài mới Salmonella newington 1. Giải thích tác động của phage lên tế bào vi khuẩn và nêu cụ thể cơ chế của tác động này. 2. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? Dạng phage này có tên là phage gì? b. So sánh Prion với Virut? Câu 10 (2điểm): Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch a. Hãy nêu: - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế nào?

da

yk

em

qu

yn h

on

................................ Hết..............................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2018 Đề thi môn Sinh học lớp 10 ----------------------

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1 (2điểm):Thành phần hóa học của tế bào 1. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit, các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích? 2. Các lực liên kết khác nhau là rất cần thiết để duy trì cấu trúc bậc 3 của protein. Hình bên cho thấy một số kiểu liên kết hóa học điển hình trong cấu trúc bậc 3 của phân tử protein.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

a. Dựa vào sơ đồ hãy cho biết tên của các liên kết (1), (2), (3), (4), (5). b. Hãy so sánh liên kết (2) và liên kết (3)? Hướng dẫn chấm 1. Chất tan được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: histon, nucleotit. 0.25đ - Giải thích: + Các tARN tổng hợp trong nhân nhưng cần được vận chuyển đến tế bào chất để riboxom sử dụng. 0.25đ + Histon là protein tổng hợp trong bào tương nhưng cần được đưa đến nhân để gắn với DNA. 0.25đ + Nucleotit được lấy vào qua thực bào/ ẩm bào vào tế bào chất phải được vận chuyển đến nhân cho sự phiên mã và sao chép DNA. 0.25đ + ATP synthetaza là protein màng được tổng hợp trong tế bào chất (trên màng ER) và được vận chuyển đến màng sinh chất, không phải nhân. 0.25đ 2. a. 0.25đ (1): Liên kết hóa trị. (2): Liên kết Van der waals. (3): Liên kết hidro. (4): Liên kết ion. (5): Cầu đíunfua b. So sánh liên kết hidro và lực van de van: *Giống nhau: 0.25đ - Đều là những liên kết yếu, năng lượng liên kết nhỏ. - Dễ hình thành và dễ bị phá vỡ mà không cần nhều năng lượng. - Có tính thuận nghịch: có thể hình thành và tách nhau khi cần. -Tuy là liên kết yếu nhưng có số lượng lớn nên nó có thể duy trì tính ổn định của các phân tử *Khác nhau: 0.5đ Liên kết hidro Lực vanderwan - Là liên kết được tạo ra do lực hút tĩnh điện - Là liên kết được hình thành do sự tương giữa mộ nguyên tử mang điện tích âm với tác đặc hiệu giữa hai nguyên tử khi chúng


nguyên tử hidro đang liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác. - Chỉ xảy ra với các phân tử phân cực.

ở gần nhau.

- Không phụ thuộc vào tính phân cực, chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nguyên tử. - Năng lượng liên kết cao hơn (khoảng 5 - Năng lượng liên kết thấp hơn ( khoảng 1 kcal/mol). kcal/mol). -Tính đặc hiệu cao hơn, phụ thuộc vào cấu hình -Tính đặc hiệu thâp hơn, không phụ thuộc của phân tử tham gia liên kết. vào cấu hình các phân tử tham gia liên kết.

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 2 (2điểm): Cấu trúc tế bào a. Bào quan bán tự sinh là gì? Trong tế bào động vật, bào quan nào là bào quan bán tự sinh? b. Đưa ra luận điểm chống lại ý kiến nên đưa ti thể, lục lạp và peroxysome vào hệ thống màng nội bào? c. Ở cơ thể người, loại tế bào nào không có nhân? Nêu chức năng của loại tế bàođó? Trình bày quá trình hình thành tế bào không có nhân? Hướng dẫn chấm: a. Bào quan bán tự sinh là loại bào quan tự sinh trưởng và sinh sản trong tế bào. 0.25đ - Trong tế bào động vật, bào quan bán tự sinh là ty thể. 0.25đ b. Ti thể, lục lạp và peroxysome không thuộc hệ thống màng nội bào: - Không có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất hạt 0.25đ - Cấu trúc khác với các loại túi tạo ra từ ER có màng đơn 0.25đ - Không liên kết về mặt vật lý cũng như thông qua túi vận chuyển ở hệ thống màng trong 0.25đ c. Ở cơ thể người : - Tế bào nào không có nhân: Hồng cầu 0.25đ

yn h

on

ol

ym

+ Thực hiện chức năng vận chuyển O2 và CO2, mất nhân, giảm khối lượng dẫn đến giảm tiêu tốn năng lượng vô ích.0.25đ - Quá trình hình thành tế bào không có nhân:0.25đ Hồng cầu được sinh ra từ tế bào tuỷ xương (tế bào có một nhân). Trong quá trình chuyên hoá về cấu tạo để thực hiện chức năng, hồng cầu ở người đã bị mất nhân. Bào quan Lizôxôm thực hiện tiêu hoá nội bào, phân giải nhân của tế bào hồng cầu. Câu 3 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa)

em

qu

a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng ? Giải thích? Trong pha sáng của quang hợp, clorophyl P700 khi bị kích động chuyền electron cho một chất nhận electron sơ cấp khác. P700 có thể được bù electron từ các nguồn nào ?

da

yk

Hướng dẫn chấm: a. Sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể. -Sự khác biệt Trên màng tilacoit Trên màng ti thể Điểm - Các điện tử e đến từ diệp lục - Các điện tử sinh ra từ các quá trình dị hoá (quá 0,25 trình phân huỷ chất hữu cơ)

- Năng lượng được giải phóng từ việc đứt gẫy các 0,25 liên kết hoá học trong các phân tử hữu cơ - Chất nhận điện tử cuối cùng làNADP+ - Chất nhận điện tử cuối cùng là oxi 0,25 + - Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng: để chuyển tải H qua màng, khi dòng H+ chuyển ngược lại ATP được hình thành.0,25 - Năng lượng có nguồn gốc từ ánh sáng

b.-Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển e vòng và không vòng là Feredoxin.0,25 -Giải thích: Clorophyl 700 được kích động chuyển electron tới Feredoxin0,5 + Ở con đường chuyền electron không vòng: Fd chuyển e cho NADP+


+ Ở con đường chuyển e vòng: Fd chuyển electron cho một số chất chuyền e khác (xitocrom, plastoxiamin) rồi quay trở lại P700.0,25 -Nguồn bù electron cho P700: 0,25 + Electron từ hệ quang hóa II + Electron từ P700 qua các chất chuyền electron của hệ quang hóa vòng và trở lại P700. Câu 4 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa)

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a. Tại sao axit piruvic được coi là mối nối then chốt trong dị hóa? b. Trong quá trình đường phân nếu loại bỏ đihiđrôxyaxetol -3-phôtphat khi mới được tạo ra thì có ảnh hưởng gì tới quá trình đường phân? Giải thích? c. Tại sao không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. Hướng dẫn chấm: a. 0.75đ - Đường phân được dùng chung cho cả lên men và hô hấp tế bào, sản phẩm cuối cùng của đường phân là axit piruvic là ngã 3 trong các con đường dị hóa oxi hóa glucozo. 0.25đ + Trong hô hấp hiếu khí, a.piruvic bị oxi hóa tạo thành axetyl-coenzim A tiếp tục bị oxi hóa trong chu trình crep và tạo ra ATP theo quá trình photphoryl hóa oxi hóa cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào + Trong hô hấp kị khí, được chuyển hóa theo con đường khác, tạo ít năng lượng hơn hô hấp hiếu khí + Trong điều kiện kị khí được dùng như chất nhận electron để tái sinh NAD+ tiến hành lên men tạo rượu etylic hoặc axit lactic và 2 ATP b. 0.25đ - Nếu loại bỏ dihidroxyaxetol - 3 phosphat khi mới tạo ra => không biến đổi tạo thành glixeraldehit 3phosphat => chỉ có 1 phân tử glixeraldehit - 3phosphat tham gia vào pha thu hồi năng lượng => pha thu hồi chỉ tạo được 2ATP trực tiếp. 0.25đ - Pha đầu tư tiêu tốn 2ATP, pha thu hồi tạo được 2 ATP trực tiếp bù lại => đường phân không tạo ATP trực tiếp mà chỉ tạo được 1 NADH20.25đ b. Không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. - Trong hô hấp hiếu khí, các sản phẩm trung gian tạo ra trong đường phân, oxi hóa pyruvat, chu trình crebs không nhất thiết phải đi hết con đường hô hấp hiếu khí, nó có thể rẽ nhánh sang một con đường chuyển hóa khác, do vậy không thể tính được số ATP tuyệt đối tạo ra từ 1 phân tử glucozo hô hấp. 0.25 - Quá trình photphoril hóa ADP → ATP không liên kết trực tiếp với các phản ứng sinh hóa trong quá trình phân giải đường, do vậy có 1 hệ số sai lệch nhất định giữa năng lượng giải phóng và năng lượng ATP tạo ra, đồng thời số proton tạo ra do thủy phân NADH, FADH2 không phải là số nguyên. - NADH tạo ra trong đường phân ở tế bào chất không được vận chuyển vào ty thể để cùng với NADH tạo ra trong chu trình crebs tham gia vào chuỗi chuyền e qua màng ty thể. Sự biến đổi này có thể biến 1 NADH tế bào chất → 1 NADH/ 1FADH2 ty thể, do đó không thể biết chính xác số phân tử lực khử đi vào ty thể. 0.25 - Sự vận chuyển e trên chuỗi chuyền e không cung cấp toàn bộ lực cho quá trình photphoril hóa tại ATP syntetaza mà có thể cung cấp cho quá trình khác. 0.25

da

Câu 5 (2điểm): Truyền tin tế bào và phương án thực hành a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào? b. Các protein sau khi được tổng hợp ở tế bào chất làm thế nào nhân biết được vị trí sẽ được đi tới? c. Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục. Hướng dẫn chấm: a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào: 0.5 - Thụ quan bề mặt đối với tế bào đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của cơ thể động vật đa bào. VD: Truyền tín hiệu thần kinh, thụ quan hoocmon (adrenalin, insuallin...) giúp điều chỉnh hoạt động trao đổi chất. b. Ở tế bào nhân thực, protein được tổng hợp ở tế bào chất sau đó được vận chuyển đến các phần khác nhau trong tế bào. - Tùy thuộc vào loại peptide đặc biệt gọi là tín hiệu dẫn mà protein được vận chuyển đến đúng vị trí (nhân/ bào quan/ màng sinh chất). 0.25


gm

ai l.c

om

- Tín hiệu dẫn là đoạn peptit ngay trên phân tử protein, thường ở đầu N. Tín hiệu bị cắt bỏ khi protein vận chuyển đến đích. 0.125 - Protein khác nhau có tín hiệu dẫn khác nhau. 0.125 c. - Nguyên lí: 0,25 + Nếu diệp lục không hấp thu ánh sáng thì không thể xảy ra quang hợp. + Có thể nhận biết diệp lục có hấp thu ánh sáng hay không bằng cách kiểm tra lượng ôxi thoát ra. - Chuẩn bị: 0,25 + Mẫu vật: Sợi tảo lục + Thiết bị: bình nước, lăng kính, nguồn sáng trắng + Hóa chất: nước sạch - Cách tiến hành: 0,25 + Đặt sợi tảo dọc theo bình nước + Chiếu ánh sáng qua lăng kính, để ánh sáng phân thành 7 màu, sao cho các màu phân bố ở các vùng khác nhau của sợi tảo. + Quan sát và đếm số bọt khí thoát ra ở mỗi vùng. - Kết quả: 0,25 + Vùng ánh sáng xanh lục không có bọt khí chứng tỏ diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

Câu 6 (2điểm): Phân bào (Lý thuyết + bài tập) a.Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào. b. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhó tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục, các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục thì tổng số tế bào của 2 nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường phải cung cấp cho 2 quá trình là 4560 NST. a. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Xác định số tế bào ban đầu của mỗi nhóm c. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Hướng dẫn chấm: a. Nếu tiếp hợp không xuất hiện giữa hai nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì chúng sẽ sắp xếp sai (không thành 2 hàng) trên mặt phẳng phân bào, dẫn đến sự phân li ngẫu nhiên (thường không đúng) về các tế bào con trong giảm phân I. Kết quả của hiện tượng này là các giao tử hình thành thường mang số lượng nhiễm sắc thể bất thường. (0.5) b. Đặt x là số tế bào sinh dưỡng y là số tế bào sinh dục chín a là số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng Ta có: x + y= 16 x. 2ª + 4.y= 104 → x. 2ª + 4 (16- x)= 40 → x. 2ª - 4x = 104 → x. (2ª- 1)= 10 (vì 2ª- 1 là số lẻ nên 2ª- 1= 1 hoặc 5) Nếu 2ª- 1= 1 → a= 3 và x= 10 Nếu 2ª- 1= 5 → 2ª-2= 6 (loại) a. số lần nguyên phân a= 3 (0.5) b. Số tb sinh dưỡng ban đấu x= 10 (0.25) Số tế bào sinh dục ban đầu y= 6 (0.25) c. Số NST lưỡng bội của loài 2n (2ª- 1). X+ 2n. Y= 4560 → 2n= 60 (0.5) Câu 7 (2điểm): Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 1. a) Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxi phân tử?


@

gm

ai l.c

om

b) Nêu khái niệm và bản chất của hiệu ứng Pastơ. 2. Nêu các điểm khác nhau trong phản ứng sáng của quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía. Hướng dẫn chấm 1. a) Vì: Vi sinh vật đó không có enzim catalaza, superoxit dismutaza, nên không phân giải được H2O2 (là chất gây độc đối với chúng) (0.5) b) Hiệu ứng Pastơ là hiện tượng oxi tự do cảm ứng kích thích quá trình hô hấp hiếu khí và ức chế quá trình lên men ở nấm men. (0.5) - Thực chất của hiện tượng này là sự cạnh tranh NADH2 giữa hai quá trình đó. Trong lên men, axetaldehit nhận hidro từ NADH2, khi có 02 thì NADH2 sẽ được sử dụng vào hô hấp hiếu khí. 2. Sự khác nhau giữa VK lam và VK lưu huỳnh lục, tía: (1.0) Vi khuẩn lưu huỳnh Vi khuẩn lam - Nguồn electron là H2O. - Nguồn electron: H2S, S0, H2 … - Có tạo ôxi phân tử. - Không tạo ôxi phân tử. - NADPH được tạo ra trực tiếp từ pha sáng. - NADPH không được tạo ra trực tiếp từ pha - Sắc tố chính là diệp lục a, b hấp thụ tốt các tia sáng. có bước sóng ngắn hơn (680 – 700 nm). - Sắc tố chính là khuẩn diệp lục (bacteriochlorophyl) a, b hấp thụ tốt các tia có bước sóng dài hơn (775- 790 nm).

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

Câu 8 (2điểm): Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật a. Trình bày các hình thức sinh sản vô tính của nấm men. b. Trong một ống nghiệm chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của vi khuẩn, người ta xác định có 2 nguồn cung cấp cacbon là glucozo và sorbitol. Em hãy vẽ đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn khi được cấy vào ống nghiệm này và chú thích. Giải thích. Hướng dẫn a. – Phân đôi ở nấm men rượu rum: tế bào dài ra, ở giữa hình thành vách ngăn, chia tế bào thành 2 phần bằng nhau, mỗi tế bào con sẽ có 1 nhân.0.25đ - Chủ yếu là nảy chồi: vật chất mới tổng hợp được huy động tới chồi, làm nó phình ra, tạo vách ngăn giữa chồi và tế bào mẹ, sau đó chồi tách khỏi mẹ và tiếp tục lớn.0.25đ 2. Vẽ đồ thị: 0.5đ

da

Chú thích: 1,3: Pha tiềm phát; 2, 4: Pha lũy thừa; 5: Pha cân bằng; 6: Pha suy vong; 7: Pha sinh trưởng thêm Giải thích: - Nguồn glucose đơn giản, dễ phân giải hơn sorbitol => vi khuẩn sử dụng glucose trước, khi hết glucose sẽ dùng sorbitol => 2 pha tiềm phát, 2 pha lũy thừa. 0.25đ - Nuôi cấy trong ống nghiệm là nuôi cấy không liên tục => dinh dưỡng dần cạn kiệt, chất độc và sản phẩm chuyển hóa tăng => số lượng vi khuẩn sinh ra bằng số lượng vi khuẩn chết đi (pha cân bằng). 0.25đ - Khi môi trường cạn kiệt dinh dưỡng, chất độc càng nhiều => vi khuẩn chết đi nhiều hơn vi khuẩn sinh ra => pha suy vong. 0.25đ - Vi khuẩn chết đi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho các vi khuẩn còn sống sót => sinh trưởng thêm.0.25đ Câu 9(2điểm): Virut


gm

ai l.c

om

a. Người ta để cho Salmonella anatum chịu tác động của phage E.15 và nhận thấy: có sự sinh trưởng bình thường trong nước canh thịt thường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu kĩ thì thấy có 1 dạng mới của vi khuẩn đã xuất hiện và được xác định là loài mới Salmonella newington 1. Giải thích tác động của phage lên tế bào vi khuẩn và nêu cụ thể cơ chế của tác động này. 2. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? Dạng phage này có tên là phage gì? b. So sánh Prion với Virut? Hướng dẫn chấm a. 1. DNA của phage E.15 gia nhập vào hệ gen của vi khuẩn và có 1 số gen của nó được dịch mã, sẽ xuất hiện những kháng nguyên mới gắn trên bề mặt của S. anatum làm vi khuẩn này mang tính chất mới và được xác định là S. newington. (0.5) 2. Đây là sự biến đổi tiềm tan gây ra bởi phage ôn hòa (0.5) b. So sánh Prion với Virut: 1.0 Virut Prion - Có thể tạo vacxin, tạo miễn dịch - Không - Chịu ảnh hưởng với nhiệt độ cao. - Bền với nhiệt độ cao - Chịu ảnh hưởng của hoá chất - Không chịu tác động của hoá chất - Mang gen - Không mang gen - Thời gia ủ bệnh nhanh - Thời gian ủ bệnh lâu, kéo dài ( Học sinh chỉ cần nói 4 trong 5 ý là cho điểm tối đa)

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

Câu 10 (2điểm): Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch a. Hãy nêu: - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế nào? Hướng dẫn chấm a. - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. (0.5) + Cạnh tranh chất dinh dưỡng với cơ thể sinh vật. + Tiết độc tố gây hại cho sinh vật. + Phá hủy tế bào chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn(0.5) + Ức chế sự tổng hợp thành tế bào. + Ức chế sự tự sao, phiên mã và dịch mã. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. (0.5) + Trung hòa các vi khuẩn, virut gây bệnh. + Ngưng kết các tế bào vi khuẩn, virut khác lại với nhau. + Kết tủa các kháng nguyên dạng hòa tan tạo điều kiện cho đại thực bào tiêu diệt. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào thì Tc (Tđộc) sẽ đến trực tiếp tế bào đó tạo lỗ thủng trên màng làm cho tế bào nhiễm vỡ ra và giải phóng kháng nguyên. (0.5) ................................ Hết..............................


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Trường THPT chuyên Hạ Long Quảng Ninh

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XI MÔN SINH HỌC - KHỐI 10 Ngày thi: 18/04/2018 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 03 trang)

ĐỀ ĐỀ XUÂT

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1: (2,0 điểm) Nêu các chức năng của prôtêin trong tế bào và cơ thể. Cho ví dụ với mỗi chức năng. Câu 2: (2,0 điểm) a. Vì sao tế bào bình thường không thể gia tăng mãi về kích thước? Trong điều kiện nào thì chọn lọc tự nhiên có thể làm cho sinh vật đơn bào gia tăng kích thước? b. Nêu các chức năng chủ yếu của lưới nội chất. Cho một ví dụ về một loại tế bào ở người có lưới nội chất hạt phát triển; một loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển. Giải thích chức năng của mỗi loại tế bào này? Câu 3: (2 điểm) a. Hãy cho biết những điểm giống nhau về quá trình tổng hợp ATP theo cơ chế hóa thẩm, diễn ra ở màng sinh chất của vi khuẩn hiếu khí, màng trong ti thể và màng tilacoit của lục lạp? Ý nghĩa của những điểm giống nhau đó? b. Hãy cho biết nhận định sau đây đúng? Nhận định nào sau đây sai? Nếu sai hãy giải thích. I. Trong hô hấp tế bào, chu trình Krebs xảy ra trong chất nền của ti thể. II. Trong điều kiện có ôxi hay không có ôxi thì quá trình đường phân vẫn xảy ra. III. Tất cả các prôtêin tham gia vào chuỗi chuyền êlectron ở màng trong ti thể đều do gen trong ti thể quy định và được tổng hợp bởi ribôxôm của ti thể. IV. Một số enzim của chuỗi chuyền êlectron do gen trong ti thể qu định, các phân tử mARN phiên mã từ các gen này được chuyển ra tế bào chất để dịch mã.

da

yk

em

qu

Câu 4: (2,0 điểm) a. Phương trình nào sau đây phản ánh đúng bản chất của quá trình quang hợp ở thực vật? Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối của quang hợp ? Nếu sử dụng CO2 có 18 O làm nguyên liệu cho quang hợp thì 18O sẽ xuất hiện trong sản phẩm nào của quang hợp? Phương trình 1: 6CO2 + 6H2O + quang năng → C6H12O6 + 6O2. Phương trình 2: 6CO2 + 12H2O + quang năng → C6H12O6 + 6H2O + 6O2. b. Phân biệt chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh của một enzim? Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng với các dụng cụ để xác định hoạt tính của enzim thì làm thế nào có thể phân biệt được hai loại chất ức chế nêu trên? Câu 5: (2,0 điểm) a. Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và hoạt động của thụ thể kết cặp G-prôtêin và thụ thể kinase-tyrôsin. 1


pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Thực hành: * Thí nghiệm 1: - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt thuốc thử iot vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích. * Thí nghiệm 2: - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm 1, đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phêlinh vào ống nghiệm 1. Nêu hiện tượng và giải thích. - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm 2, cho thêm 10 giọt HCl sau đó đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phêlinh vào ống nghiệm này. Nêu hiện tượng và giải thích. Câu 6: (2,0 điểm) a. Nêu sự khác nhau giữa vi ống thể động và vi ống không thể động? Cho biết vai trò của từng loại vi ống trong phân bào? b. Trong điều trị ung thư bằng hóa trị liệu, người ta sử dụng chất vinblastine (tách chiết từ cây dừa cạn) để phân giải các vi ống. Tuy nhiên bệnh nhân khi được điều trị theo phương pháp này thường xuất hiện các tác dụng phụ như: nôn mửa, rụng tóc, ảnh hưởng hoạt động của hệ thần kinh. Hãy giải thích nguyên nhân?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

Câu 7: (2,0 điểm) a. Cho biết nguồn cacbon, chất nhận êlectron cuối cùng ở vi khuẩn nitrat hóa (Nitrobacter) và vi khuẩn lên men lactic đồng hình (Streptcoccus lactic). b. Trong nhuộm Gram, người ta thực hiện các bước lần lượt như sau: I. Cố định tiêu bản. II. Nhuộm bằng tím kết tinh. III. Xử lí tiêu bản bằng lugol. IV. Xử lí tiêu bằng cồn hoặc axêtôn. V. Nhuộm bổ sung bằng thuốc nhuộm phụ màu hồng. - Trường hợp 1: Một học sinh quên xử lí tiêu bản bằng lugol. Kết quả nhuộm sẽ như thế nào? Giải thích. - Trường hợp 2: Một học sinh quên xử lí tiêu bản bằng cồn. Kết quả nhuộm sẽ như thế nào? Giải thích. Câu 8: (2,0 điểm) Cho 4 chủng vi khuẩn sau: Vibrio cholerae; Bacillus subtilis; Clostridium sp; E.coli. Mỗi chủng đã cho được nuôi cấy trong một ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng bán lỏng. Hãy cho biết, mỗi ống nghiệm ở hình bên ứng với mỗi chủng vi khuẩn nào nói trên? Giải thích. Câu 9: (2,0 điểm) 2


a. Vì sao HIV chỉ kí sinh trong tế bào bạch cầu limpho T-CD4 ở người? Cho biết nguồn gốc của lớp vỏ ngoài và vỏ trong của HIV? b. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phage T4 và HIV về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm vào tế bào chủ?

ai l.c

om

Câu 10: (2,0 điểm) a. Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh ở người đều thích ứng tốt với điều kiện pH 7,35 – 7,45. Giả sử xuất hiện một chủng vi khuẩn gây bệnh sinh trưởng tối ưu trong điều kiện pH thấp. Chủng vi khuẩn này có dễ lây nhiễm cho con người hay không? Giải thích. b. Hệ thống miễn dịch ở người có thể đáp ứng bằng hình thức miễn dịch chủ yếu nào với sự xuất hiện của các tế bào ung thư? Giải thích.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

---------Hết--------

3


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Trường THPT chuyên Hạ Long Quảng Ninh

HƯỚNG DẪN CHẤM CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XI MÔN SINH HỌC - KHỐI 10 Ngày thi: 18/04/2018 Hướng dẫn này có 10 câu; gồm 03 trang)

Nội dung

ai l.c

Câu

om

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUÂT

Câu 1

Điểm

@

gm

Nêu các chức năng của prôtêin trong tế bào và cơ thể. Cho ví dụ 2,0 điểm với mỗi chức năng. Chức năng Ví dụ Enzim amilaza thủy phân tinh

trong tế bào

bột thành đường mantozow.

pi

ad

Xúc tác các phản ứng sinh hóa

Conlagen tạo khung sợi trong

ym

Cấu trúc tế bào và cơ thể

0,25

0,25

mô liên kết.

Ovalbumin trong trứng gia cầm

0,25

Vận chuyển các chất

Hêmôglôbuin trong hồng cầu

0,25

Điều hòa các hoạt động của cơ

Insulin do tuyến tụy tiết ra giúp

0,25

thể (hooc môn)

điều hòa đường huyết

qu

yn h

on

ol

Dự trữ axit amin

em

Đáp ứng của tế bào với các kích Thụ thể kết cặp Gprôtêin tương tác với hooc môn epinephrin

0,25

Vận động

Actin và myosin giúp cơ co

0,25

Bảo về cơ thể

Kháng thể γglobumin chống lại

da

yk

thích hóa học.

sự xâm nhập của vsv gây bệnh

0,25

Câu 2

a. Vì sao tế bào bình thường không thể gia tăng mãi về kích thước? Trong điều kiện nào thì chọn lọc tự nhiên có thể làm cho 2,0 điểm sinh vật đơn bào gia tăng kích thước? b. Nêu các chức năng chủ yếu của lưới nội chất. Cho một ví dụ về một loại tế bào ở người có lưới nội chất hạt phát triển; một 1


0,25

0,25

0,25

0,25

ad

@

gm

ai l.c

om

loại tế bào có lưới nội chất trơn phát triển. Giải thích chức năng của mỗi loại tế bào này? Trả lời a. -Tế bào không thể gia tăng mãi về kích thước vì khi có kích thước lớn thì tỉ lệ S/V sẽ giảm làm giảm tốc độ trao đổi chất của tế bào với môi trường. - Khi tế bào có kích thước quá lớn thì sự khuếch tán của các chất tới các nơi bên trong tế bào cũng cần nhiều thời gian hơn. - Khi tế bào có kích thước lớn thì đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ môi trường chủ yếu dựa trên con đường truyền tin hoá học. - Trong điều kiện sinh vật đơn bào này sống chung với những loài sinh vật đơn bào ăn thịt chúng thì những tế bào nào có kích thước

ym

pi

lớn hơn sẽ ít bị ăn thịt hơn

0,25 0,25 0,25

0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

b - Chức năng chính của lưới nội chất hạt là tổng hợp các loại prôtêin dùng để tiết ra ngoài tế bào hoặc prôtêin của màng tế bào cũng như prôtêin của các lizôxôm. - Chức năng của lưới nội chất trơn: Chứa các enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và giải độc. - Tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển vì chúng có chức năng tổng hợp và tiết ra các kháng thể. - Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển vì gan có chức năng giải độc. Câu 3 a. Hãy cho biết những điểm giống nhau về quá trình tổng hợp 2,0 điểm ATP theo cơ chế hóa thẩm, diễn ra ở màng sinh chất của vi khuẩn hiếu khí, màng trong ti thể và màng tilacoit của lục lạp? Ý nghĩa của những điểm giống nhau đó? b. Hãy cho biết nhận định sau đây đúng? Nhận định nào sau đây sai? Nếu sai hãy giải thích. I. Trong hô hấp tế bào, chu trình Krebs xảy ra trong chất nền của ti thể. II. Trong điều kiện có ôxi hay không có ôxi thì quá trình đường

2


ai l.c

om

phân vẫn xảy ra. III. Tất cả các prôtêin tham gia vào chuỗi chuyền êlectron ở màng trong ti thể đều do gen trong ti thể quy định và được tổng hợp bởi ribôxôm của ti thể. IV. Một số enzim của chuỗi chuyền êlectron do gen trong ti thể qu định, các phân tử mARN phiên mã từ các gen này được chuyển ra tế bào chất để dịch mã. Trả lời

0,25

0,5

0,25

0,25 0.25 0,25

0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

a. Những điểm giống nhau: + Sử dụng một chuỗi vận chuyển electron mang năng lượng cao, kết cặp với vận chuyển prôton (H+) vào xoang màng tạo nên građien nồng độ prôton( H+). + Sự vận động của H+ xuôi chiều građien qua ATP – synthase thúc đẩy cho quá trình tổng hợp ATP từ ADP và phôt phát vô cơ. + Phức hệ ATP – synthase (F0F1) có phần F0 gắn trên màng, còn phần F1 thực hiện phản ứng xúc tác tổng hợp ATP luôn hướng vào chất nền (ti thể, lục lạp) hoặc tế bào chất vi khuẩn. - Ý nghĩa: Những điểm giống nhau trên là một bằng chứng ủng hộ cho giả thuyết ‘nội cộng sinh’ về nguồn gốc của ti thể và lục lạp trong tế bào nhân thực. b. I. Sai. Vì đối với vi sinh vật, chu trình Krebs xảy ra trong tế bào chất. II. Đúng. III. Sai. Vì phần lớn prôtêin cấu tạo chuỗi chuyền e của ti thể do gen trong nhân tế bào qui định và tổng hợp bởi các ribôxôm sau đó vận chuyển vào ti thể. IV. Sai. Vì các prôtêin enzim này do ribôxôm của ti thể tổng hợp Câu 4 a. Phương trình nào sau đây phản ánh đúng bản chất của quá 2,0 điểm trình quang hợp ở thực vật? Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối của quang hợp ? Nếu sử dụng CO2 có 18O làm nguyên liệu cho quang hợp thì 18O sẽ xuất hiện trong sản phẩm nào của quang hợp? Phương trình 1: 6CO2 + 6H2O + quang năng → C6H12O6 + 6O2. Phương trình 2: 6CO2 + 12H2O + quang năng → C6H12O6 + 6H2O + 6O2.

3


0.25 0.25

0.25 0.25

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Phân biệt chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh của một enzim? Nếu chỉ có chất ức chế và cơ chất cùng với các dụng cụ để xác định hoạt tính của enzim thì làm thế nào có thể phân biệt được hai loại chất ức chế nêu trên? Trả lời a. - Phương trình 2. - Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc → 12NADPH + 18ATP + 6O2 - Phương trình pha tối: 6CO2 + 12NADPH + 18ATP → C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc. - Tìm thấy O18 trong sản phẩm tạo ra là: C6H12O6 và H2O. Vì CO2 tham gia vào quang hợp trong pha tối. b Chất ức chế cạnh tranh Là chất có cấu hình phân tử giống với cơ chất của enzim

Chất ức chế không cạnh tranh Các chất có cấu hình phân tử khác với cơ chất của en zim, như các nhóm (gốc) mang điện, ion. Liên kết vào trung tâm Không liên kết vào hoạt động của enzim, vùng trung tâm l m mất vị trí liên kết hoạt động của với cơ chất enzim, làm biến đổi cấu hình trung tâm hoạt động của enzim. Có Không

0.25

yn h

on

ol

Đối tượng

ym

pi

Ti u chí

da

yk

em

qu

Kiểu tác động

Chịu ảnh hưởng bởi nồng độ cơ chất Có thể phân biệt được hai loại chất ức chế bằng cách: Cho một lượng enzim nhất định cùng với cơ chất và chất ức chế vào một ống nghiệm, sau đó tăng dần lượng cơ chất thêm

0.25

0.25

0.25 4


yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

vào ống nghiệm, nếu tốc độ phản ứng gia tăng thì chất ức chế đó là chất ức chế cạnh tranh. Câu 5 a. Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và hoạt động của thụ 2,0 điểm thể kết cặp G-prôtêin và thụ thể kinase-tyrôsin. b. Thực hành: * Thí nghiệm 1: - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm, tiếp tục nhỏ 5 giọt thuốc thử iot vào ống nghiệm này, lắc nhẹ. Hơ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích. * Thí nghiệm 2: - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm 1, đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phêlinh vào ống nghiệm 1. Nêu hiện tượng và giải thích. - Cho 5ml dung dịch hồ tinh bột (loãng) vào ống nghiệm 2, cho thêm 10 giọt HCl sau đó đun sôi 10 phút trên ngọn lửa đèn cồn, chờ cho nguội, nhỏ 5 giọt phêlinh vào ống nghiệm này. Nêu hiện tượng và giải thích. Trả lời a. Thụ thể kết cặp G-protein Thụ thể kinase-tyrosine - Gồm 7 chuỗi xoắn α xuyên màng sinh chất - Có sự liên kết với G-

da

yk

em

qu

*. Cấu trúc

* Hoạt động

protein. - Khi phân tử tín hiệu gắn vào thụ thể sẽ không xảy ra photphoryl hóa thụ thể. - Có sự tham gia của cAMP.

- Gồm 2 chuỗi xoắn α xuyên màng sinh chất - Không có liên kết với G-protein.

0,25

- Khi phân tử tín hiệu gắn vào thụ thể sẽ xảy ra photphoryl hóa đuôi tyrosin của thụ thể. - Không có sự tham gia

0,25

0,25

0,25

của cAMP. 5


0,25 0,25

0,25

0,25

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Thực hành * Thí nghiệm 1: - Hiện tượng: Dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím. - Giải thích: Tinh bột chứa 2 thành phần là amylozơ và amylopectin. Amylozơ có cấu trúc xoắn lò xo, khi nhỏ dung dịch iot vào, iot bị giữ trong các vòng xoắn bằng các liên kết hidro nên dung dịch co màu xanh. * Thí nghiệm 2: - Ống nghiệm 1, không có màu vì tinh bột không có tính khử nên không phản ứng với phêlinh. - Ống nghiệm 2, có màu đỏ gạch vì tinh bột trong môi trường HCl bị phân giải thành đường glucozơ, glucozơ có tính khử nên phản ứng với pheelinh giải phóng Cu++ làm dung dịch có màu đỏ gạch. Câu 6 a. Nêu sự khác nhau giữa vi ống thể động và vi ống không thể 2,0 điểm động? Cho biết vai trò của từng loại vi ống trong phân bào? b. Trong điều trị ung thư bằng hóa trị liệu, người ta sử dụng chất vinblastine (tách chiết từ cây dừa cạn) để phân giải các vi ống. Tuy nhiên bệnh nhân khi được điều trị theo phương pháp này thường xuất hiện các tác dụng phụ như: nôn mửa, rụng tóc, ảnh hưởng hoạt động của hệ thần kinh. Hãy giải thích nguyên nhân? Trả lời

0.25 0.25 0.25 0.25

da

yk

em

qu

a. + Vi ống thể động: vi ống gắn với thể động, một loại prôtêin liên kết với AND nhiễm sắc thể tại tâm động. + Vi ống không thể động: vi ống không gắn với prôtêin thể động + Vai trò của prôtêin thể động: giúp cho các nhiễm sắc thể phân li về các cực của tế bào ở kì sau. + Vai trò các vi ống thể không động: chịu trách nhiệm kéo dài tế bào về hai cực tế bào, chuẩn bị cho quá trình phân chia tế bào chất. b. Cơ chế tác động của thuốc là ức chế quá trình tổng hợp vi ống do vậy sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng, bao gồm: + Hệ thống lông nhung ruột tổn thương, kém linh động, khả năng hấp thu và vận động của ruột trở nên kém hơn rất nhiều và dẫn đến nôn mửa liên tục.

0.25

6


yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

+ Hệ thống vi ống hỗ trợ cho các tế bào vận chuyển protein tiết kéo 0.25 dài sợi tóc bị tổn thương, các cấu trúc nuôi tóc không còn hoạt động nên dẫn đến rụng tóc. + Quá trình phân chia tế bào bị ức chế nghiêm trọng do không tổng 0.25 hợp được vi ống cho sự vận động của NST và các bào quan, cơ thể trở nên gầy đi rất nhiều. + Hệ thống vi ống có vai trò nâng đỡ cơ học vô cùng quan trọng cho các sợi trục của các tế bào neuron, khi các cấu trúc cơ học này bị tổn thương và không tổng hợp mới sẽ dẫn đến hiện tượng teo dây 0.25 thần kinh ngoại biên, ảnh hưởng đến các hoạt động thần kinh. Câu 7 a. Cho biết nguồn cacbon, chất nhận êlectron cuối cùng ở vi khuẩn nitrat hóa (Nitrobacter) và vi khuẩn lên men lactic đồng 2,0 điểm hình (Streptcoccus lactic). b. Trong nhuộm Gram, người ta thực hiện các bước lần lượt như sau: I. Cố định tiêu bản. II. Nhuộm bằng tím kết tinh. III. Xử lí tiêu bản bằng lugol. IV. Xử lí tiêu bằng cồn hoặc axêtôn. V. Nhuộm bổ sung bằng thuốc nhuộm phụ màu hồng. - Trường hợp 1: Một học sinh quên xử lí tiêu bản bằng lugol. Kết quả nhuộm sẽ như thế nào? Giải thích. - Trường hợp 2: Một học sinh quên xử lí tiêu bản bằng cồn. Kết quả nhuộm sẽ như thế nào? Giải thích. Trả lời

da

yk

em

qu

a. - Vi khhuẩn nitrat hóa: + Nguồn cacbon: CO2. + Chất nhận êlectron cuối cùng: O2 - Vi khuẩn lactic đồng hình: + Nguồn cacbon: glucôzơ. + Chất nhận êlectron cuối cùng: axit piruvic. b. - Trường hợp 1: + Cả hai trường hợp tiêu bản đều có màu hồng. + Giải thích: Xử lí tiêu bản bằng lugol (iot) giúp tạo phức với tím kết tinh thành dạng bền khó rửa trôi với nước. Do quên không xử lí lugol nên tím kết tinh bị rửa trôi nên cả hai trường hợp đều bắt màu thuốc nhuộm phụ màu hồng.

0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

7


0.25 0.25 0.25

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Trường hợp 2: + Cả hai trường hợp tiêu bản đều có màu tím kết tinh. + Giải thích: Xử lí tiêu bản bằng cồn giúp phá hủy màng ngoài của VK Gram (-) đồng thời rửa trôi một phần phức thuốc tím kết tinh. Quên không xử lí cồn nên Vi khuẩn Gram (-) sẽ không bắt màu thuốc nhuộm phụ màu hồng. Vi khuẩn Gram (+) vẫn giữ nguyên màu thuốc tím kết tinh Cho 4 chủng vi khuẩn sau: Câu 8 2,0 điểm Vibrio cholerae; Bacillus subtilis;Clostridium sp; E.coli. Mỗi chủng được nuôi cấy trong 1 ống nghiệm chứa môi trường bán lỏng. Hãy cho biết, mỗi ống nghiệm ở hình bên ứng với mỗi chủng vi khuẩn nào nói trên? Giải thích.

ol

Trả lời 0.25 0.25 0.25 0.25

da

yk

em

qu

yn h

on

- Ống nghiệm 1: chủng Bacillus subtilis - Giải thích: Bacillus subtilis là VK hiếu khí bắt buộc nên chỉ mọc ở bề mặt ống nghiệm nơi có nhiều O2. - Ống nghiệm 2: chủng Clostridium sp - Giải thích: Clostridium sp là VK kị khí bắt buộc nên chỉ mọc ở dưới đáy ống nghiệm nơi đó không có O2. - Ống nghiệm 3: chủng E.coli - Giải thích: E.coli là VK hiếu khí tùy nghi bắt nên chúng có thể mọc ở mọi chỗ trong ống nghiệm. - Ống nghiệm 4: chủng Vibrio cholerae - Giải thích: Vibrio cholerae là VK vi hiếu khí nên chúng chỉ có thể mọc ở gần với bề mặt ống nghiệm là nơi có nồng độ O2 thấp. Câu 9 a. Vì sao HIV chỉ kí sinh trong tế bào bạch cầu limpho T-CD4 ở 2,0 điểm người? Cho biết nguồn gốc của lớp vỏ ngoài và vỏ trong của HIV?

0.25 0.25 0.25 0.25

8


b. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phage T4 và HIV về cấu tạo và đặc điểm lây nhiễm vào tế bào chủ? Trả lời

0.25

0.25 0.25

ad

HIV Cấu tạo gồm: vỏ capsit + ARN.

pi

Phagơ T4 Cấu tạo gồm: vỏ protein + AND. Không có vỏ ngoài.

0.25

@

gm

ai l.c

om

a. + Tương tác giữa virus với tế bào vật chủ là tương tác đặc hiệu giữa gai vỏ vi rút với thụ quan màng tế bào. + Chỉ có limpho T-CD4 mới có thụ quan CD4 màng tương thích HIV. + Vỏ trong: do vật chất di truyền của HIV qui định tổng hợp từ nguyên liệu và bộ máy sinh tổng hợp protein của tế bào chủ. + Vỏ ngoài: có nguồn gốc từ màng sinh chất của tế bào limpho T và các gai protein do vi rút qui định tổng hợp. b.

0.25

a.- Vi khuẩn này dễ lây nhiễm và gây bệnh cho con người.

0.25

0.25 0.25 0.25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

Có lớp vỏ ngoài, có bản chất màng sinh chất tế bào chủ. Hình thái gồm 3 phần: đầu, đĩa Hình cầu. nền và đuôi. Khi lây nhiễm tế bào chủ, chỉ Khi lây nhiễm tế bào chủ đưa cả đưa lõi AND vào tế bào chủ, vỏ capsit và lõi ARN vào tế bào còn vỏ capsit để bên ngoài tế chủ. bào. Câu 10 a. Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh ở người đều thích ứng tốt với 2,0 điểm điều kiện pH 7,35 – 7,45. Giả sử xuất hiện một chủng vi khuẩn gây bệnh sinh trưởng tối ưu trong điều kiện pH thấp. Chủng vi khuẩn này có dễ lây nhiễm cho con người hay không? Giải thích. b. Hệ thống miễn dịch ở người có thể đáp ứng bằng hình thức miễn dịch chủ yếu nào với sự xuất hiện của các tế bào ung thư? Giải thích. Trả lời

9


- Giải thích: 0.25

+ Dịch bài tiết của da người và dịch vị đều có pH thấp. + Vi khuẩn gây bệnh đột biến sinh trưởng tối ưu trong điều kiện pH

0.25

thấp dễ dàng xâm nhập qua da và dạ dày của người. 0.25

om

+ Trong môi trường pH thích hợp, chúng khu trú và phát triển gây bệnh cho da và dạ dày.

0.25 0.25

0.25 0.25

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

b. - Gây nên cơ chế đáp ứng chủ yễu là miễn dịch tế bào - Các tế bào ung thư là những tế bào có hệ gen bị biến đổi nên chúng có những protein lạ không có ở những tế bào bình thường của cơ thể. - Các phân tử MHC I của tế bào ung thư trình diện các protein lạ này lên bề mặt tế bào. - Các tế bào limpho T gây độc hoạt hóa nhận ra và gắn với các tế bào ung thư, limpho T gây độc hoạt hóa tiết ra perforin và grazyme để tiêu diệt tế bào ung thư.

da

yk

em

qu

yn h

---------Hết------

10


SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Sinh học lớp 10 (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Đề thi có 06 trang)

ĐỀ ĐỀ XUẤT

Câu 1 (2,0 điểm). Thành phần hóa học của tế bào a. Hãy chỉ ra các mạch axit béo phổ biến trong phosphoglyceride và tại sao các mạch axit béo này có số nguyên tử các bon khác nhau theo bội số của 2?

om

b. Các phân tử photpholipit khi hình thành lớp kép có sự tham gia của các lực liên kết nào? c. Tại sao nói cấu trúc bậc một của protein quyết định cấu trúc của các bậc còn lại?

ai l.c

d. Một trong số các chức năng của lipit là dự trữ năng lượng, giải thích tại sao ở động vật thì chất dự trữ này là mỡ trong khi ở thực vật là dầu?

gm

Câu 2 (2,0 điểm). Cấu trúc tế bào Hình 3 thể hiện mô hình màng tế bào.

@

a. Hãy nêu chức năng của các thành phần A, B, C được đánh dấu trên hình 3.

ad

b. Trong 1 thí nghiệm, tế bào động vật được ngâm trong dung dịch glucozơ với các nồng độ khác nhau.

pi

Tốc độ hấp thụ glucozơ qua màng tế bào được xác định cho từng nồng độ. Kết quả được trình bày

ym

ở đồ thị hình 4. Hãy sử dụng đồ thị hình 4 để giải thích sự vận chuyển glucozơ vào tế bào theo cơ chế

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

khuyếch tán tăng cường.

Câu 3 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa) a. Khi được chiếu sáng, lục lạp nguyên vẹn giải phóng nhiệt và huỳnh quang ít hơn so với dung dịch chlorophyll tách rời. b. Một chất độc ức chế một enzym trong chu trình Calvin thì cũng sẽ ức chế các phản ứng sáng trong quang hợp. c. Cây bị đột biến không thể thực hiện dòng electron vòng trong quang hợp thì lại có khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện ánh sáng yếu nhưng không sinh trưởng tốt ở nơi có ánh sáng mạnh.

1/6


d. Dòng electron vòng góp phần làm giảm thiểu hô hấp sáng ở thực vật C4. Câu 4 (2,0 điểm). Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa) Tốc độ phản ứng từ cơ chất S thành sản phẩm P do enzim E xúc tác được xác định trong điều kiện chỉ có 1 lượng nhỏ sản phẩm phản ứng được tạo ra. Số liệu thu được như sau: Tốc độ phản ứng (µM/phút)

0,08

0,15

0,12

0,21

0,54

0,70

1,23

1,10

1,82

1,30

2,72

1,50

4,94

1,70

gm

ai l.c

om

Nồng độ cơ chất S (µM)

1,80

@

10,00

ad

a. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm nêu trên và tính giá trị tương đối của KM và Vmax

pi

dựa theo phương trình Mechaelis-Menten: v = Vmax [S] / [S]+KM ). Trong đó v là tốc độ phản ứng,

ym

Vmax là tốc độ phản ứng tối đa, [S] là nồng độ cơ chất, KM là hằng số Mechaelis-Menten. b. Tại sao phải xác định tốc độ phản ứng trong điều kiện chỉ có 1 lượng nhỏ sản phẩm phản ứng

ol

được tạo ra?

on

c. Giả sử enzim E sau khi được phôtphorin hóa (Ep) có giá trị KM tăng gấp 3 lần, Vmax không thay đổi. Phản ứng phôtphorin hóa này có ảnh hưởng như thế nào đối với enzim E? Giải thích.

yn h

d. Hãy vẽ đồ thị so sánh phản ứng enzim được phôtphorin hóa Ep với enzim ban đầu E theo phương trình Lineweaver-Burk: 1/v = (KM/Vmax)(1/[S]) + 1/Vmax. Theo đồ thị Lineweaver-Burk, khi

qu

được phôtphorin hóa, giá trị KM của enzim E sẽ là bao nhiêu?

yk

em

Câu 5 (2,0 điểm). Truyền tin tế bào và phương án thực hành 5.1. Truyền tin tế bào Acetylcholine tác động lên thụ thể kết cặp G-protein (G-protein-coupled receptor) trong tim để

da

mở các kênh K+ dẫn đến làm chậm nhịp tim. Quá trình này có thể được nghiên cứu bằng kỹ thuật đo kẹp

miếng màng. Mặt ngoài của màng tiếp xúc với dung dịch trong đầy pipet còn mặt trong (phía tế bào chất) hướng ra ngoài và có thể tiếp xúc với các loại dung dịch đệm khác nhau (Hình C3).

2/6


om ai l.c

gm

Các thụ thể, các G-protein và các kênh K+ được gắn vào miếng màng. G-protein gồm ba tiểu đơn vị α, ß và γ. Trong đó, tiểu đơn vị α gắn với GDP hoặc GTP và có một miền neo vào màng, các tiểu đơn

@

vị ß và γ tương tác với nhau và có một miền neo vào màng. GppNp là một chất có cấu trúc tương tự GTP

ad

nhưng không thủy phân được. Khi acetylcholine được cho vào pipet gắn với một tế bào nguyên vẹn, các

pi

kênh K+ mở, thể hiện bởi dòng điện ở Hình C3a. Trong thí nghiệm tương tự với một miếng màng được

ym

ngâm trong một dung dịch đệm, không có dòng điện chạy qua (Hình C3b). Khi bổ sung GTP, dòng điện được phục hồi (Hình C3c), còn loại bỏ GTP thì dòng điện dừng lại (Hình C3d). Kết quả của một số thí

ol

nghiệm tương tự để kiểm tra tác động của sự kết hợp khác nhau của các thành phần đến kênh K+ được

da

Thành phần được bổ sung Phân tử nhỏ G-protein và các tiểu đơn vị GTP GTP GppNp GTP G-protein G-protein Gα Gßγ

yn h

yk

em

1 2 3 4 5 6 7 8

Acelycholine + + + -

qu

TT

on

tóm tắt ở bảng dưới (+: có; -: không có).

Kênh K+ Đóng Mở Đóng Mở Mở Đóng Đóng Mở

a. Khi không có acetylcholine và GTP, tại sao phân tử G-protein không thể hoạt hóa kênh K+ ?

Thành phần nào của G-protein (Gα hay Gßγ) có khả năng hoạt hóa kênh K+ ? Giải thích. b. Khi không có acetylcholine, sự bổ sung GppNp vào dung dịch đệm làm kênh K+ mở. Tuy nhiên, dòng điện tăng rất chậm và chỉ đạt mức tối đa sau một phút (so với sự tăng tức thì như trong Hình C3a và C3c). Tại sao GppNp làm cho các kênh mở chậm ? c. Từ các kết quả trên, hãy nêu cơ chế hoạt hóa các kênh K+ trong tế bào tim đáp ứng với acetylcholine.

3/6


5.2. Phương án thực hành Arnon tách lục lạp lấy một phần nhỏ gồm tilacôit và chút dịch tương ứng stroma. Ông đã kết hợp các thành phần này với một số phân tử khác nhau có trong lục lạp trong điều kiện có và không có 14CO2. ông theo dõi và đánh giá sự đồng hóa 14CO2 nhờ vào dấu phóng xạ trong các phân tử sản phẩm hữu cơ. Điều kiện thí nghiệm và kết quả được nêu dưới bảng sau: Lượng 14CO2 được cố định trong các

Thí

Điều kiện thí nghiệm

nghiệm

(cup/phút). 0

- Đặt stroma trong tối và có 14CO2.

3

- Đặt stroma trong tối và có 14CO2, có ATP.

ai l.c

chất khử và có 14CO2.

2

4000

43000

- Đặt tilacôit nơi có ánh sáng, không có CO2, giàu ADP, phốtphat vô cơ các hợp chất khử. Sau đó đưa

96000

@

4

om

- Đặt tilacôit nơi có ánh sáng, giàu ADP, Pi, các hợp

gm

1

phân tử chất hữu cơ

ad

vào trong tối có stroma và 14CO2.

Theo Hatier, Terminale S spécialité 2002

pi

a. Giải thích kết quả thí nghiệm, nêu điều kiện cho sự tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp ở lục

ym

lạp.

ol

b. Trong trường hợp cây bị stress, màng tilacôit bị tổn thương chuỗi vận chuyển điện tử vẫn được

on

thực hiện nhưng lục lạp không tổng hợp được ATP. Giải thích hiện tượng trên.

yn h

Câu 6 (2,0 điểm). Phân bào 6.1.

a. Một số loại thuốc điều trị ung thư có cơ chế tác động lên thoi vô sắc. Trong số đó, một số thuốc

qu

(như cônxisin) ức chế hình thành thoi vô sắc, còn một số thuốc khác (như taxol) tăng cường độ bền của

em

thoi vô sắc. Ở nồng độ thấp, cả hai nhóm thuốc đều có khuynh hướng ức chế nguyên phân và thúc đẩy sự chết theo chương trình của các tế bào đang phân chia.

yk

b. Tại sao hai nhóm thuốc có cơ chế tác động ngược nhau nhưng đều ngăn cản sự phân bào? Các

da

tế bào chịu tác động thường dừng chu kỳ tế bào tại giai đoạn nào của nguyên phân ? c. Điều gì sẽ xảy ra nếu trong nguyên phân, những tế bào được xử lí thuốc không dừng phân chia?

Giải thích. 6.2. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: Nhóm 1 gồm các tế bào sinh dưỡng, nhóm 2 gồm các tế bào sinh dục ở vùng chín của tuyến sinh dục. Tổng số tế bào của 2 nhóm tế bào là 16. Các tế bào của nhóm 1 nguyên phân một số đợt bằng nhau, các tế bào sinh dục thực hiện giảm phân tạo tinh trùng. Khi kết thúc phân bào của 2 nhóm thì tổng số tế bào con của 2 nhóm là

4/6


104 tế bào và môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với 4560 nhiễm sắc thể đơn cho sự phân chia của 2 nhóm tế bào này. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể của loài? b. Tổng số nhiễm sắc thể đơn của nhóm tế bào sinh dưỡng nói trên tại kì sau lần nguyên phân cuối cùng là bao nhiêu? Câu 7 (2,0 điểm). Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của vi sinh vật a. Để có thể cố định nitơ trong các nốt sần của cây đậu, vi khuẩn Rhizobium cần phải có điều kiện kị khí và phải cần một lượng lớn ATP. Tuy nhiên, cả tế bào rễ cây và vi khuẩn Rhizobium đều là loại hiếu

om

khí. Hãy cho biết chọn lọc tự nhiên đã giải quyết mâu thuẫn này như thế nào thông qua các đặc điểm thích nghi ở cả cây đậu lẫn vi khuẩn Rhizobium để sự hỗ sinh giữa 2 loài có được như ngày nay? Giải

ai l.c

thích.

b. Vi sinh vật sống ở nồng độ muối cao (trên 2M NaCl) chịu tác động của môi trường có hoạt độ

gm

nước thấp và phải có các cơ chế để tránh mất nước bởi thẩm thấu. Phân tích nồng độ ion nội bào của các vi khuẩn ưa mặn Halobacteriales sống trong hồ muối cho thấy các vi sinh vật này duy trì nồng độ muối

@

(KCl) cực kỳ cao bên trong tế bào của chúng. Tế bào vi sinh vật phải có đặc điểm thích nghi như thế nào

ad

trong điều kiện này?

pi

Câu 8 (2,0 điểm). Sinh trưởng, sinh sản ở vi sinh vật 8.1.

ym

Nguyên nhân gì làm cho một chủng vi sinh vât cần phải có pha tiềm phát (lag) khi bắt đầu nuôi

on

của pha lag có ý nghĩa gì?

ol

cấy chúng trong môi trường mới? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến pha lag? Nghiên cứu thời gian

8.2.

yn h

Rau củ lên men lactic là thức ăn truyền thống ở nhiều nước châu Á. Vi sinh vật thường thấy trong dịch lên men gồm vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới đây thể hiện số lượng tế bào

qu

sống (log CFU/ml) của 3 nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH trong quá trình lên men lactic dưa

da

yk

em

cải. Ôxi hoà tan trong dịch lên men giảm theo thời gian và được sử dụng hết sau ngày thứ 22.

5/6


Hình 2. Sự thay đổi của hệ vi sinh vật trong quá trình lên men lactic khi muối dưa cải a. Nguyên nhân nào làm giá trị pH từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 3? b. Tại sao nấm men sinh trưởng nhanh từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 26 và giảm mạnh sau ngày thứ 26? c. Tại sao nấm sợi vẫn duy trì được khả năng sinh trưởng vào giai đoạn cuối của quá trình lên men?

gm

ai l.c

om

Câu 9 (2,0 điểm). Virus a. Khi phát hiện một bệnh do virut lạ, để khống chế sự lây lan của bệnh và tìm cách chữa trị, công việc đầu tiên các nhà khoa học thường làm là nhanh chóng giải trình tự hệ gen của virut lạ. Bằng cách như vậy, năm 2003, người ta đã nhanh chóng xác định được tác nhân gây bệnh viêm phổi cấp (SARS) ở một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam và sau đó dịch bệnh được khống chế thành công. Tại sao việc giải trình tự hệ gen của virut lại có vai trò quyết định trong việc khống chế dịch bệnh gây nên bởi virut lạ như trong trường hợp dịch SARS? b. Nêu những điểm khác biệt giữa chu trình nhân lên của phage ôn hòa với chu trình nhân lên của HIV.

ad

@

Câu 10 (2,0 điểm). Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Có 2 loại prion, một loại bình thường không gây bệnh (PrPc), một loại gây bệnh như bệnh bò điên (PrPsc),. Chúng không có khả năng tự sao chép nhưng lây lan được.

pi

a. Prion PrPsc có nhân lên giống virut không? Tại sao?

ym

b. Prion có tính chất gì?

khác được không? Tại sao?

ol

c. Có thể dùng phản ứng miễn dịch để chẩn đoán bệnh do prion gây ra như các bệnh nhiễm trùng

yn h

on

-------------- Hết ----------------

qu

Họ và tên thí sinh:……………………………………….………….SBD:…………………. Họ và tên giám thị số 1: ……………………………….……………………………………. Họ và tên giám thị số 2: ………………………………….………………………………….

da

yk

em

Người ra đề: Nguyễn Duy Khánh – Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ SĐT: 0988222106

6/6


SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Sinh học lớp 10 (Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Hướng dẫn chấm có 08 trang) Nội dung

Câu Thành phần hóa học của tế bào

om

1

Điểm 0.5

ai l.c

a. Hãy chỉ ra các mạch axit béo phổ biến trong phosphoglyceride và tại sao các mạch axit béo này có số nguyên tử các bon khác nhau theo bội số của 2?

Các axit béo phổ biến trong phosphoglyceride chứa 14, 16, 18 hoặc 20C, chứa cả

gm

mạch no lẫn không no.

@

Giải thích: Các axit béo được tổng hợp tử các khối cấu trúc 2 cacbon là acetat (CH3COO-) theo sơ đồ sau:

ad

Acetat (CH3COO-) + coenzim A axetyl coA tham gia tổng hợp axit béo.

0.5

pi

b. Các phân tử photpholipit khi hình thành lớp kép có sự tham gia của các lực liên kết

ym

nào?

ol

- Liên kết kị nước và tương tác Van de Waals giữa các mạch axit béo làm bền tổ chức

on

của các đuôi axit béo không phân cực xếp xít nhau. - Liên kết hidro và ion làm ổn định tương tác giữa các đầu photpholipit phân cực với

yn h

nhau và với nước.

c. Tại sao nói cấu trúc bậc một của protein quyết định cấu trúc của các bậc còn lại?

0.5

qu

- Cấu trúc bậc hai trở lên của protein được hình thành do sự cuộn xoắn chuỗi polipeptit

em

theo những cách khác nhau nhờ các liên kết giữa các axit amin. - Sự hình thành những liên kết này phụ thuộc vào trình tự các axit amin.

yk

d. Một trong số các chức năng của lipit là dự trữ năng lượng, giải thích tại sao ở

da

động vật thì chất dự trữ này là mỡ trong khi ở thực vật là dầu? - Mỡ là lipit có chứa nhiều các axit béo no còn dầu có chứa nhiều các axit béo không

no. - Động vật có khả năng di chuyển nên sự nén chặt của lipit dưới dạng mỡ giúp cho nó thuận lợi hơn trong hoạt động của mình, đồng thời khi tích lũy hay chiết rút năng lượng thì nó phồng lên hoặc xẹp đi một cách thuận lợi. Thực vật sống cố định nên

1/8

0.5


nguyên liệu dự trữ có thể là dầu với cấu trúc lỏng lẻo hơn. 2

Cấu trúc tế bào a) – A (ôligôxacarit) là vị trí nhận biết cho các chất hóa học đặc hiệu, tham gia

0,5

nhận biết tế bào. A cũng ổn định màng tế bào bằng cách tạo liên kết hiđrô với nước. - B (phôtpholipit) tạo thành lớp cho phép các chất tan trong lipit đi qua màng tế

0.5

bào và ngăn cản các chất tan trong nước. Đuôi axit béo còn đóng vai trò đảm bảo tính

om

lỏng của màng.

- C (một số protein ) có thể là enzim với trung tâm hoạt động hướng về phía các

0.5

ai l.c

chất trong dung dịch xung quanh, có thể là glycoprotein làm dấu hiệu trong nhận biết tế bào, có thể là protein gắn kết với bộ khung tế bào và chất nền ngoại bào giúp duy

gm

trì hình dạng tế bào và điều hòa sự thay đổi các chất ngoại bào hoặc nội bào.

@

0,5

b) Kết quả biểu diễn ở đồ thị cho thấy khi nồng độ glucozơ thấp, tốc độ hấp thu

ad

glucozơ phụ thuộc vào nồng độ glucozơ. Tốc độ hấp thụ tăng khi nồng độ glucozơ

3

ym

đều tham gia vận chuyển glucozơ.

pi

đạt đến 1 giá trị nhất định rồi giữ ổn định. Sự ổn định này là do toàn bộ protein mang Chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa)

ol

a. - Ở lục lạp, khi các photon tác động, các electron ở lớp ngoài cùng bị bật ra

0.25

yn h

lại trạng thái nền.

on

và được chất nhận e sơ cấp trong quang hệ bắt giữ khiến cho chúng không rơi

- Ở dung dịch chlorophyll tách rời, khi các photon tác động, các electron ở lớp

0.25

qu

ngoài cùng bị bật ra và không được chất nhận e sơ cấp trong quang hệ bắt giữ,

em

khiến cho chúng rơi lại trạng thái nền → tỏa nhiệt và phát sáng. b. Một chất độc ức chế một enzym trong chu trình Calvin thì cũng sẽ ức chế các

0.25

yk

phản ứng sáng trong quang hợp. Bởi chu trình Calvin cung cấp NADP+ và

da

ADP, Pi cho pha sáng. c. Chuỗi truyền e vòng có tác dụng quang bảo vệ, bảo vệ tế bào khỏi tổn

thương do ánh sáng (0,25 điểm) d. Ở lục lạp tế bào mô giậu của thực vật C4 chỉ có PSI nên diễn ra dòng e vòng

0.25 0.5

tổng hợp ATP. Đây là phương thức tổng hợp ATP duy nhất của tế bào mô giậu. - ATP được sử dụng để biến đổi Pyruvat thành PEP – “cái bơm” CO2 cho tế 2/8

0.25


bào bao bó mạch. - Nồng độ CO2 cao trong tế bào bao bó mạch đã làm giảm thiểu hô hấp sáng ở

0.25

thực vật C4.

Chuyển hóa vật chất và năng lượng (dị hóa)

0.5

gm

ai l.c

om

a. Vẽ được đồ thị tương tự hình dưới đây (dạng hypecbol):

0.5

0.5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

Từ đồ thị, tính được giá trị tương đối Vmax≈ 2µM/ phút và KM ≈ 1µM. (Lưu ý: HS phải vẽ đúng biên độ và điền đầy đủ tên, đơn vị của 2 trục mới được điểm tối đa) b. Vì trong điều kiện chỉ có 1 lượng nhỏ sản phẩm phản ứng được tạo ra sẽ xác định được tốc độ phản ứng theo lý thuyết động học enzim. Lượng sản phẩm hình thành nhỏ chứng tỏ lượng cơ chất mất đi và sự tích lũy sản phẩm diễn ra chậm. Do vậy, tốc độ phản ứng đo được không thấp hơn lý thuyết và phản ánh gần đúng lý thuyết động học enzim. c. Hoạt tính của enzim E bị giảm, dẫn đến nồng độ cơ chất phải tăng lên để đạt được ….(KM tăng lên). Sự phôtphorin hóa có thể làm thay đổi cấu dạng của phân tử enzim vì gốc phôtphat mang điện tích âm có thể hấp dẫn một nhóm các axit amin mang điện tích dương, dẫn đến thay đổi hoạt tính enzim. Sự phôtphat hóa có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của trung tâm hoạt động của enzim, làm giảm khả năng kết hợp với chất. d. Từ số liệu đã cho, tính toán giá trị 1/[S] và 1/v rồi vẽ đồ thị biểu diễn phản ứng enzim Ep và enzim tương tự hình dưới đây:

Từ phương trình Lineweaver-Burk, tính được KMcủa enzim ban đầu = 0,99µM và KMcủa enzim bị photphoryl hóa là = 2,97µM. (Lưu ý: Thí sinh phải vẽ đúng biên độ và điền đầy đủ tên, đơn vị của 2 trục mới được điểm tối đa. Nếu tính toán rồi làm tròn giái trị KM ví dụ KM của E = 1µM thì vẫn tính điểm)

5

Truyền tin tế bào và phương án thực hành 3/8

0.5


5.1. Truyền tin tế bào 5.1. a. G-protein không có khả năng hoạt hóa kênh K+ vì phần hoạt động của nó bị ức chế

0.25

bởi một tiểu đơn vị của nó. Tiểu đơn vị Gßγ có khả năng hoạt hóa kênh K+. Vì khi bổ sung tiểu đơn vị Gßγ (không cần acetylcholine và GTP), kênh K+ mở.

om

b. Kênh K+ mở chậm khi bổ sung GppNp vì:

Khi không có thụ thể hoạt hóa, G-protein có thể gắn với GTP (chậm) nhưng GTP

ai l.c

thủy phân ngay. GppNp là chất có cấu trúc tương tự GTP, có khả năng gắn vào G-

0.25

protein nhưng không thủy phân được nên không rời khỏi G-protein. G-protein bị giữ

gm

ở dạng hoạt động.

Khi không có acetylcholine, trong vòng một phút mới có đủ G-protein được hoạt hóa

@

theo cách này để kênh K+ mở.

0.25

pi

gắn vào tiểu đơn vị Gα thay cho GDP.

ad

c. Khi có acetylcholine, acetylcholine gắn với thụ thể và hoạt hóa thụ thể, từ đó GTP

ym

Tiểu đơn vị Gßγ hoạt hóa kênh K+ làm kênh K+ mở, K+ đi qua. (GTP thủy phân, acetylcholine rời khỏi thụ thể, kênh K+ đóng lại).

ol

5.2.

on

a. Giải thích kết quả thí nghiệm

yn h

+ TN1: Có tilacôit, ánh sáng, ADP, Pi, các hợp chất khử, thì không có sự cố định

CO2 Thiếu enzim cố định

qu

trong stroma.

14

14

14

CO2 nhưng thiếu stroma

0.125

CO2 và một số chất nằm 14

CO2 (4000cup/m)

em

+ TN2: Có stroma trong tối và 14CO2 có hiện tượng cố định

trong stroma có enzim cố định 14CO2nhưng thiếu ATP nên lượng 14CO2 được cố định

0.125

yk

được ít.

da

+ TN3: Có stroma trong tối và 14CO2, ATP có hiện tượng cố định (43000cup/m) có enzim

14

14

CO2

0,125

CO2 được cố định trong stroma.có sử dụng ATP nhưng

không có tilacoit và ánh sáng để tái sinh ATP nên lượng 14CO2 cố định được hạn chế.

0,125

+ TN4: Có tilacôit, ánh sáng, ADP, Pi, các hợp chất khử, có stroma, 14CO2 trong điều kiện tối lượng 14CO2được đồng hóa là rất lớn (96.000 cup/m). 0,25 4/8


+ Vậy quang hợp là đặc tính nổi trội của lục lạp. Nếu chỉ có tilacoit hoặc chỉ có stroma thì quá trình quang hợp không xẩy ra. Sự đồng hóa CO2 chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện: có ATP, có lực khử (được hình thành tại tilacoit khi có ánh sáng), CO2 và các loại enzim cố định CO2 trong stroma. b. Trong trường hợp cây bị stress, màng tilacôit bị tổn thương chuỗi vận chuyển điện

0,5

tử vẫn được thực hiện nhưng lục lạp không tổng hợp được ATP do màng tilacôit bị

om

tổn thương phức hệ ATP synthetaza không hoạt động hoặc quá trình vận chuyển điện tử và photphorin hóa không liên kết với nhau mà tách rời nhau nên năng lượng 6

ai l.c

được giải phóng dưới dạng nhiệt vô ích ATP không được tổng hợp. Phân bào

gm

6.1.

0.5

@

a. Sự phân bào diễn ra đòi hỏi thoi vô sắc hình thành (nhờ tổng hợp tubulin) và rút ngắn (sự phân giải tubulin) diễn ra liên tục (tuân thủ nguyên lý động năng của phản

ad

ứng trùng hợp và giải trùng hợp ở cấp phân tử) để thoi vô sắc (vi ống) có thể gắn

pi

được vào thể động của nhiễm sắc thể, rồi đẩy chúng về mặt phẳng xích đạo của tế bào

ym

ở một tốc độ “nhất định”. Điều này chỉ có thể diễn ra nhờ sự linh động của thoi vô

on

hiện được chức năng này.

0.25

ol

sắc. Thoi vô sắc hoặc không hình thành hoặc cứng nhắc (tăng độ bền) đều không thực

Đây là lý do tại sao hai nhóm thuốc có tác động khác nhau lên thoi vô sắc nhưng đều

yn h

ngăn cản sự phân bào.

b. Các tế bào được xử lý với các thuốc trên thường dừng lại trước kỳ sau của nguyên

0.25

em

sắc).

qu

phân (tại điểm kiểm tra tế bào pha M liên quan đến trung tử/bộ máy tổ chức thoi vô

c. Nếu tế bào không dừng lại, thì sự phân chia tế bào chất tiếp tục diễn ra mặc cho các

yk

nhiễm sắc thể không được phân li đúng về các cực. Sự phân chia bất thường các

da

nhiễm sắc thể dẫn đến sự hình thành các tế bào đa nhân hoặc các tế bào có số lượng

nhiễm sắc thể bất thường.

6.2. a. Xác định bộ NST của loài: - Gọi x là số tế bào sinh dưỡng ban đầu, y là số tế bào sinh dục ở vùng chín, k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dưỡng( x, y, k nguyên dương)

5/8

0.5


- Theo bài ra ta có: x + y = 16 (1) -> y = 16 – x (1) x.2k + 4y = 104 (2) x.2n.( 2k - 1) + y.2n.( 21 - 1) = 4560 (3) Thay (1) vào (2) ta có: x.2k + 4( 16 - x) = 104 -> x( 2k-2 - 1) = 10 + Nếu x( 2k -2 - 1) = 10 = 5.2 -> x = 2 và (2k -2 - 1) = 5 (loại)

om

+ Nếu x( 2k -2 - 1) = 10.1 -> x = 10 và (2k -2 - 1) = 1-> k = 3 (nhận)

ai l.c

- Thay k = 3 vào (3) ta có: 2n = 60

0.25

b. Số NST đơn ở kì sau trong các tế bào con của nhóm tế bào sinh dưỡng đang thực hiện lần nguyên phân thứ 3 là: 10.60.2.22 = 4800 (NST) Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

@

7

gm

Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa!

0.25

a. - Tầng bao bọc bên ngoài nốt sần của rễ cây được lignin hoá khiến hạn chế sự

ad

khuếch tán của ôxi vào bên trong nốt sần. (0,5đ)

0.25

pi

- Lượng ôxi trong nốt sần được hạn chế sao cho đủ đối với tế bào rễ cây và vi khuẩn

0.25

ym

hô hấp nhưng không ức chế enzym nitrogenase.(0,5đ) 0.25

ol

- Vi khuẩn Rhizobium khi vào trong tế bào được bao bọc trong túi màng để hạn chế

on

tiếp xúc với ôxi tạo điều kiện cho enzym nitrogenase cố định nitơ. (0,5đ) - Tế bào rễ cây có một loại protein leghemoglobin liên kết với oxi làm giảm lượng

0,25

yn h

ôxi tự do trong nốt sần, tạo điều kiện kị khí nhưng lại vận chuyển oxi và điều tiết

(0,5đ)

qu

lượng ôxi cho các tế bào vi khuẩn để hô hấp tổng hợp ATP cho quá trình cố định nitơ. 0,5

em

b. Hầu hết các protein nội bào của Vi khuẩn ưa mặn chứa một lượng rất dư thừa các amino axit mang điện tích âm trên bề mặt ngoài của chúng. Điều này sẽ giúp protein

yk

giữ được cấu hình cần thiết cho sự ổn định về mặt cấu trúc và chức năng xúc tác 0.25

da

trong điều kiện nồng độ muối cao. +

+

- Các vi khuẩn ưa mặn sử dụng một lượng lớn ATP cho bơm Na /K hoạt động nhằm

duy trì nồng độ muối KCl cao trong tế bào và đồng thời để vận chuyển tích cực Na+ 0.25

ra khỏi tế bào. - Hầu hết các enzyme của vi khuẩn ưa mặn có hoạt tính cao trong môi trường này. 8

Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

6/8


8.1. - Pha lag: pha thích ứng của sinh vật với môi trường. Pha này cần có sự tổng hợp các

0,25

protein enzim cần thiết để xúc tiến quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào và phân giải các chất có ở môi trường - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến pha lag, trong đó người ta thường đề cập đến 3 yếu tố chính sau: 0.25

+ Lượng giống: cấy giống nhiều pha lag ngắn và ngược lại.

0.25

om

+ Tuổi của giống cấy: giống khỏe mạnh được lấy ở pha log thì pha lag sẽ ngắn.

0.25

- Thời gian của pha lag là một thông số quan trọng để xem xét tính chất của vi khuẩn

0.25

ai l.c

+ Thành phần của môi trường: môi trường có thành phần phong phú thì pha lag ngắn.

gm

và môi trường nuôi cấy có thích hợp không. Thông số này được xác định bằng hiệu

@

giữa thời điểm tt (tại đây dịch huyền phù có số lượng tế bào xác định Xt) và ti (tại đây

ad

khối lượng tế bào có thể đạt đến mật độ mà sau đó nếu đem nuôi cấy thì chúng bắt đầu pha log ngay).

pi

8.2

ym

a. pH giảm do lượng axit được vi sinh vật tạo ra nhiều và giải phóng vào môi trường.

0.25

ol

Axit hữu cơ có thể sản xuất từ hô hấp của vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi: axit

on

lactic và các axit hữu cơ như axit piruvic, các axit hữu cơ trong chu trình Creps... 0.25

c. Một số nấm sợi được tìm thấy trong rau cải lên men ở giai đoạn cuối do chúng có

0.25

yn h

b. Môi trường có pH tối ưu từ 4 đến 4,5 cho sự phát triển của nấm men.

Virus

a. Việc nhanh chóng giải trình tự hệ gen của virut lạ có vai trò quan trọng vì: - Khi biết được trình tự của hệ gen người ta có thể tạo ra các đoạn mồi đặc hiệu để dùng PCR phát hiện chính xác và nhanh chóng tác nhân gây bệnh. Nhờ vậy, các bác sĩ có thể cách li bệnh nhân ngăn chặn dịch bệnh lây lan. - Việc giải trình tự hệ gen của virut cũng giúp xác định được mối quan hệ họ hàng gần gũi của virut lạ với các loại virut gây bệnh đã biết, qua đó có thể áp dụng những biện pháp khống chế và cách điều trị đã biết để ngăn chặn dịch bệnh gây ra bởi virut lạ. b.

0.25 0.25

da

yk

em

9

qu

khả năng chịu đựng cao với môi trường pH thấp.

Tiêu chí phân biệt Tế bào chủ Hấp phụ

Chu trình nhân lên của phage ôn hòa Tế bào vi khuẩn

Tế bào LymphoT-CD4 của người

Vi rut hấp phụ lên bề mặt

Vi rút hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ

0.25

Chu trình nhân lên của HIV

0.25

7/8


10

0.25

om

Phóng thích

0.25

0.25

Các nucleocapsit đi ra ngoài lấy một phần màng tế bào chủ để tạo ra vỏ ngoài của vi rút, không phá vỡ tế bào mà làm cho tế bào bị teo lại

0,25

ai l.c

Sinh tổng hợp

Màng ngoài dung hợp với màng tế bào chủ và đẩy nucleocapsit vào trong tế bào chủ ARN của vi rút tiến hành sao chép ngược hình thành phân tử ADN kép rồi mới cài xen vào NST của tế bào chủ và tồn tại cùng tế bào chủ một thời gian ADN vi rút không tách khỏi hệ gen mà tiến hành phiên mã tạo ra nhiều ARN, từ đó tổng hợp nên các phân tử protein và các bộ phận khác của vi rút

gm

Cài xen

nhờ thụ thể trên vỏ ngoài

@

Xâm nhập

tế bào chủ nhờ thụ thể ở gai đuôi Bao đuôi chọc thủng màng tế bào chủ và bơm ADN vào trong tế bào chủ ADN của phage cài xen vào NST của vi khuẩn và tồn tại cùng với vi khuẩn trong một thời gian ADN vi rút tách khỏi hệ gen vi khuẩn, tiến hành sao chép, tổng hợp ARN và protein để hình thành các bộ phận của vi rút mới Các vi rút mới ồ ạt phá vỡ tế bào chủ chui ra ngoài

Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch

ad

a) Prion PrPsc nhân lên khác virut. Vì chúng không chứa axit nucleic nên 0,5

pi

không mã hóa được prion mới mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Do đó,

ym

không cần thiết phải đi vào tế bào như virut.

ol

Prion gây bệnh tiến sát prion không gây bệnh, cảm ứng theo 1 cơ chế còn chưa 0,25

on

biết rõ, biến prion không gây bệnh thành prion gây bệnh, tức là chuyển protein từ cấu trúc alpha sang cấu trúc beta. Prion gây bệnh mới được tạo thành nối với nhau thành

yn h

chuỗi (chèn ép gây hoại tử tế bào não). b) Các tính chất của prion là: 0,25

- Khó bị phân hủy bởi nhiệt và enzim prôtêaza.

0,25

em

qu

- Hoạt động chậm nên thời gian ủ bệnh lâu (trên 10 năm)

- Trình tự axit amin của 2 loại prion hoàn toàn giống nhau chỉ có cấu trúc là khác 0,25

yk

nhau.

da

c) Không. Khi bị nhiễm prion, cơ thể không có khả năng tạo kháng thể. Vì thế, bệnh không thể chẩn đoán được bằng phản ứng miễn dịch. -------------- Hết ----------------

Ghi chú: -

Điểm toàn bài 20 điểm

-

Không làm tròn…………………………. 8/8

0,25


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN

KỲ THI CHỌN HSG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

--------------------ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Đề thi có 4 trang)

NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

A

B

(b)

C

D

ATP

ai l.c

(a)

(3)

(3)

om

Câu 1: Thành phần hóa học của TB (2,0 điểm) Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D và E) dưới đây (1) (4) (3) (3) (3) (2) -

E

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

a. Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình trên. b. Từ mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của prôtêin trong màng sinh chất. Câu 2. Cấu trúc TB ( 2,0 điểm) a. Nêu cấu trúc của vi sợi và giải thích vai trò của nó trong tế bào niêm mạc ruột ở cơ thể động vật và tế bào trong cơ thể thực vật. b. Màng sinh chất của tế bào có thể biến đổi để thích nghi với chức năng của chúng, em hãy lấy 4 ví dụ về các tế bào khác nhau để chứng minh nhận định đó? Câu 3: Dị hóa (2 điểm) a. Hãy ghép cặp các thành phần kí hiệu từ A đến G trong hình trên với các ý từ 1 đến 7 sau đây: 1. Phức hợp protein – enzim chuyên sản xuất hầu hết ATP. 2. Protein này xúc tác cho một phản ứng mà phản ứng đó giải phóng CO2. 3. Ion hiđrô di chuyển trong chuỗi truyền điện tử ở đây làm cho pH bị giảm đi ít nhất một đơn vị so với trong chất nền ti thể. 4. Protein này chứa sắt làm cofactor. 5. Enzim tổng hợp nên malat. 6. Ubiquinon có thể tìm thấy ở đây. 7. Protein khử FAD thành FADH2.

1


ad

@

gm

ai l.c

om

b. Khi ti thể dạng tinh sạch được hòa vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi và một cơ chất có thể bị ôxi hóa, ba quá trình sau xảy ra và có thể dễ dàng đo được: cơ chất đó bị ôxi hóa, O2 tiêu thụ và ATP được tổng hợp. Cyanua (CN-) là chất ức chế sự vận chuyển điện tử đến O2. Oligomycin ức chế enzim ATP synthase bằng cách tương tác với tiểu đơn vị F0. 2,4 dinitrophenol (DNP) có thể khuếch Sự tiêu thụ ôxi và tổng hợp ATP trong ti thể. tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền, do đó - Chất z được bác sĩ sử dụng để giúp bệnh nhân giảm làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ béo, việc sử dụng chất z này có thể gây hậu quả gì cho người sử dụng không? Em hãy giải thích? (gradient proton). - Từ đồ thị trên hãy chỉ ra tên các chất x, y và z? Giải thích? - Khi có mặt chất z, lượng ôxi được tiêu thụ nhiều hay ít?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

Câu 4: Đồng hóa (2 điểm) Tảo đơn bào Chlorella được dùng để nghiên cứu sự có mặt 14C trong hai hợp chất hữu cơ X thuộc chu trình Canvin bằng cách bổ sung 14CO2 vào môi trường nuôi và đo tín hiệu phóng xạ trong hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Tảo được nuôi trong điều kiện chiếu sáng và được cung cấp một lượng CO2 (không đánh dấu đồng vị phóng xạ) nhất định. Ngay khi CO2 bi tiêu thụ hết, nguồn ánh sáng bị tắt và 14CO2 được bổ sung vào môi trường nuôi tảo (thời điểm thể hiện bằng đường nét đứt ở hình dưới) - Thí nghiệm 2: Tảo được nuôi trong điều kiện chiếu sáng liên tục và được cung cấp một lượng 14 CO2 nhất định. Khi 14CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể hiện bằng nét đứt trên hình), không bổ sung thêm bất kỳ nguồn CO2 nào.

Hình 1 a. Chất X và Y là chất gì? Giải thích

Hình 2

2


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Nồng độ chất Y sẽ thay đổi như thế nào trước và sau khi tắt nguồn ánh sáng trong thí nghiệm 1? c. Tại sao tín hiệu phóng xạ của chất X luôn lớn hơn Y trong điều kiện có cả ánh sáng và 14 CO2 ở thí nghiệm 2? Câu 5: Truyền tin + Thực hành (2 điểm) a. Một chất hóa học X được sản sinh bởi tuyến thượng thận, nó gây đáp ứng ở tế bào gan bằng phản ứng phân giải glicogen thành glucozo. Em hãy cho biết chất hóa học đó có thể là chất nào? Vẽ sơ đồ con đường truyền tín hiệu từ X đến phản ứng phân giải glicogen? Chất X tác dụng như thế nào trên tế bào cơ tim và tế bào phế quản? b. Một thí nghiệm được thiết kế như sau: Ống nghiệm A Ống nghiệm B Ống nghiệm C Ống nghiệm D Thành phần Trực khuẩn cỏ Nấm men rượu Trực khuẩn cỏ Nấm men rượu trong mỗi ống khô (Bacillus (Sacharomyces) khô (Bacillus (Sacharomyces) nghiệm ban đầu. subtilis) subtilis) Sau 2 phút Bổ sung lyzozim Bổ sung lyzozim Sau 16 phút Bổ sung Bổ sung Bổ sung Bổ sung lyzozim bacteriophagơ bacteriophagơ bacteriophagơ và bacteriophagơ T4 T4 T4 T4 - Nếu ở phút thứ 10, từ mỗi ống nghiệm một bạn học sinh lấy ra một lượng dịch (có chứa trực khuẩn hoặc nấm men) và làm tiêu bản quan sát dưới kính hiển vi thì bạn học sinh ấy có thể quan sát thấy gì? Giải thích sự khác biệt (nếu có) về kết quả quan sát được trong 4 tiêu bản đó. - Kết quả trong mỗi ống nghiệm sẽ được dự đoán như thế nào sau khoảng 25 phút kể từ lúc làm thí nghiệm. Giải thích kết quả đó. Biết rằng thí nghiệm được tiến hành trong các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trực khuẩn và nấm men. Câu 6: Phân bào (2 điểm) a. Quan sát hình A và B sau đây và cho biết nó thuộc kỳ nào của quá trình phân bào? So sánh NST ở hình A và B trong điều kiện quá trình phân bào diễn ra bình thường?

Hình A Hình B b. Nêu vai trò của một số prôtêin chủ yếu đảm bảo quá trình phân ly chính xác các nhiễm sắc thể về các tế bào con trong quá trình phân bào có tơ (thoi vô sắc) ở sinh vật nhân thực. Câu 7: Cấu trúc, chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật (2 điểm) Ở ống nghiệm A và B đều chứa 1 ml dịch huyền phù trực khuẩn Bacillus subtilis. Ống A bổ sung thêm 0,1 ml nước cất, ống B bổ sung 0,1 ml dung dịch saccharozo 0,3M. Sau đó, xử lí 2 ống nghiệm bằng lượng enzim lyzozim như nhau. Kết quả: dịch trong ống nghiệm A trở 3


ai l.c

om

nên trong suốt rất nhanh, độ hấp thụ giảm đi 97% trong 20 phút; ống nghiệm B độ hấp thụ chỉ giảm đi 20% sau 20 phút. a. Giải thích sự tác động của enzim lyzozim trong ống nghiệm A và B. b. Vai trò của thành tế bào là gì? c. Nếu dùng penixillin tác động vào ống nghiệm B thay cho lyzozim thì kết quả như thế nào? Câu 8: Sinh trưởng và sinh sản của VSV (2 điểm)

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

Từ ống nuôi cấy vi khuẩn gốc, người ta pha loãng dung dịch vi khuẩn theo hình bên. a. Hãy cho biết độ pha loãng của dịch nuôi cấy đến ống nghiệm thứ 6 là bao nhiêu? b. Từ ống nghiệm pha loãng lấy 1 ml dịch huyền phù pha loãng được cấy trên môi trường thạch và đếm được 102 khuẩn lạc. Tính số lượng tế bào No vi khuẩn trong 1 ml dịch huyền phù ban đầu. c. Từ 1 ml dịch huyền phù gốc, sau 4h số tế bào là 109 tế bào/ml. Biết vi khuẩn có thời gian thế hệ là 30 phút. Hỏi quần thể vi khuẩn này có trải qua pha tiềm phát không? Giải thích? Câu 9: Virut (2 điểm) Nuôi cấy vi khuẩn E. Coli trên môi trường thạch. Cho 1 loại phage nhiễm vào vi khuẩn E. Coli và nhận thấy: trong giai đoạn đầu, có sự sinh trưởng bình thường của E. Coli trên môi trường nuôi cấy; giai đoạn sau, do tác động của yếu tố môi trường mà người ta thấy trên đĩa thạch xuất hiện những vết tan. a. Giải thích tại sao giai đoạn đầu khi bị nhiễm phage, sự sinh trưởng của E. Coli vẫn bình thường? Dạng phage này có tên là gì? Yếu tố nào trong tế bào vi khuẩn giúp vi khuẩn sinh trưởng bình thường khi nhiễm phage? b. Yếu tố môi trường tác động vào vi khuẩn ở giai đoạn sau này gọi là gì? Tác động của các yếu tố này như thế nào? Mô tả các giai đoạn dẫn đến sự xuất hiện các vết tan ở giai đoạn sau. c. Có thể định lượng virut bằng phương pháp đếm vết tan trên không? Giải thích? Câu 10: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2 điểm) a. Nêu cấu tạo của virut cúm. Các loại virut cúm khác nhau như thế nào? Trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut cúm gia cầm H5N1. Nêu các triệu chứng và cách phòng bệnh? b. Kháng nguyên phù hợp mô (MHC) là gì? Có mấy loại MHC? Phân biệt cấu tạo của các loại MHC? …………………..HẾT……………………… Người ra đề: Chu Văn Kiền Số điện thoại: 0888086988 Người ra đề: Đỗ Thị Loan Số điện thoại: 0983637786

4


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu

Ý

1

a

Điểm

Chú thích hình: - 1 là phôpholipit, - 2 là cacbohidrat (hoặc glicôprôtêin), - 3 là prôtêin xuyên màng, - 4 là các chất tan (hoặc các phân tử tín hiệu)

0.25

Chức năng của các prôtêin xuyên màng tương ứng ở mỗi hình : - Hình A và B: Các prôtêin (xuyên màng) hoặc prôtêin - glucô (glicoprôtêin) làm chức năng ghép nối và nhận diện các tế bào. - Hình C: Prôtêin thụ quan (thụ thể) bề mặt tế bào làm nhiệm vụ tiếp nhận thông tin từ ngoài để truyền vào bên trong tế bào (thí sinh cũng có thể nói prôtêin trung gian giữa hệ thống truyền tín hiệu thứ nhất và thứ hai, hoặc ngoại bào và nội bào). - Hình D: Prôtêin làm chức năng vận chuyển (thí sinh có thể nêu là kênh) xuyên màng. - Hình E: Enzim hoặc prôtêin định vị trên màng theo trình tự nhất định (thí sinh cũng có thể nêu các prôtêin tham gia các con đường truyền tín hiệu nội bào theo trật tự nhất định).

0.25

0.25 0.25 0.25

0.25

0.25

0.25

- Cấu trúc của vi sợi: Có đường kính 7 nm và được cấu tạo từ các phân 0.25 tử actin. - Các phân tử actin hình cầu liên kết với nhau thành chuỗi và vi sợi được cấu tạo từ hai chuỗi actin xoắn lại với nhau. 0.25 - Trong các tế bào làm nhiệm vụ hấp thu các chất (như tế bào niêm mạc ruột), các vi sợi tham gia vào cấu tạo nên các lõi của vi lông nhung làm tăng diện tích màng tế bào do đó làm gia tăng bề mặt diện 0.25 tích hấp thu các chất vào bên trong tế bào. - Trong các tế bào thực vật, vi sợi giúp vận chuyển dòng tế bào chất bên trong tế bào nhờ đó việc phân phối các chất trong tế bào diễn ra 0.25 nhanh hơn.

b

Bốn ví dụ là: - Vi khuẩn lam: Màng sinh chất gấp nếp tạo thành các túi tilacoit chứa sắc tố, nơi thực hiện quang hợp - Vi khuẩn cố định đạm: Màng sinh chất gấp nếp tạo thành các túi chứa enzim nitrogenaza giúp thực hiện quá trình cố định đạm. - Tế bào biểu mô ống thận: Màng sinh chất lõm xuống tạo thành các ô chứa ty thể cung cấp năng lượng. - Tế bào biểu mô ruột non: Màng sinh chất lồi ra kéo theo chất

pi

a

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

2

ad

@

gm

ai l.c

om

b

Nội dung

0.25 0.25 0.25

0.25

nguyên sinh và hệ thống vi sợi hình thành nên lông ruột làm tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng. 3

a

1G 2C 3B 4F 5A 6E (Hs nêu được 4/6 đáp án trở lên cho 0.5 điểm)

b

- x: cơ chất có thể bị ôxi hóa bởi khi bổ sung chất x thì lượng ôxi tiêu thụ tăng đồng thời lượng ATP cũng tăng (ôxi dùng để ôxi hóa cơ chất

7D

0.5

5


0.25

0.25

0.25

om

tạo ATP) - y có thể là oligomycin hoặc CN bởi vì sự kết hợp của hai quá trình vận chuyển electron và tổng hợp ATP, nếu một trong hai quá trình bị ức chế thì quá trình còn lại không thể xảy ra. CN- ức chế quá trình vận chuyển electron dẫn đến ức chế quá trình tổng hợp ATP. Oligomycin ức chế quá trình tổng hợp ATP dẫn đến ức chế quá trình vận chuyển eletron. - z là DNP, DNP làm giảm gradient proton qua màng ti thể và do đó làm giảm động lực proton được sử dụng để tổng hợp ATP từ ADP và Pi. Do sự giảm gradient proton bên ngoài và màng trong nên quá trình vận chuyển electron vẫn diễn ra nhưng tổng hợp ATP không thể xảy ra. - Khi có mặt chất z => O2 tiêu thụ nhiều.

0.25

ai l.c

- Chất z (DNP) được sử dụng để giảm béo và có thể làm cho người sử dụng bị tử vong là vì:

gm

+ Do sự chênh lệch pH giữa hai bên màng trong ti thể giảm nên lượng ATP sinh ra ít hoặc không tạo ra. Do đó, người sử dụng DNP sẽ tiêu

0.25

@

tốn nhiều nguyên liệu hô hấp => người này sẽ giảm béo.

ad

+ Tuy nhiên, nếu sử dụng DNP liều lượng cao hoặc lâu dài, lớp lipit 0.25

pi

kép của màng trong ti thể cho H+ đi qua nhanh chóng => không có sự

ym

chênh lệch pH giữa hai bên màng trong ti thể => cơ thể không tổng hợp đủ ATP cho nhu cầu sống tối thiểu => bệnh nhân tử vong. a

- Chất X là axit phosphoglyceric (APG), chất Y là Ribulose 1.5 –

ol

4

yn h

on

bisphosphate (RuBP hoặc ribulose 1,5- điphosphate) - Giải thích: - Ở thí nghiệm 1: Khi 14CO2 được bổ sung vào môi trường nuôi sẽ xảy ra phản ứng cacboxyl hóa ribulose 1.5 – bisphosphate (RuBP) và tạo

0.5

0.25

em

qu

thành axit Phosphoglyceric (APG chứa 14C). Mặt khác, do không có ánh sáng nên pha sáng không xảy ra, không có sự cung cấp ATP và NADPH dẫn đến APG không bị chuyển hóa thành các chất khác trong

da

yk

chu trình Canvin dẫn đến chất này bị tích lũy làm tăng tín hiệu phóng xạ, tương ứng với chất X trong hình A. Vậy X là axit phosphoglyceric (APG). - Ở thí nghiệm 2: Khi 14CO2 tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RuPB thành APG bị dừng lại, gây tích lũy RuBP (chứa 14C). Mặt khác, trong điều kiện có ánh sáng, pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho các phản ứng chuyển hóa APG (chứa 14C) theo chu trình Canvin và tái tạo

0.25

RuBP. Từ hai điều này cho thấy RuBP đánh dấu đồng vị phóng xạ tăng lên, tương ứng với chất Y trên hình B. Vậy Y là Ribulose 1.5 – bisphosphate

6


b

- Nồng độ chất Y (RuBP) không đánh dấu đồng vị phóng xạ giảm sau khi tắt ánh sáng. Còn chất Y không đánh dấu phóng xạ không được sinh ra nên không có sự thay đổi.

c

0.5

- Trong điều kiện có ánh sáng và 14CO2 tảo sẽ thực hiện cả pha sáng và pha tối của quang hợp làm tăng lượng APG và RuBP có đánh dấu phóng xạ. Chỉ có 5/6 AlPG sinh ra từ APG sẽ được dùng để tái tạo

0.5

RuBP. Do đó, tín hiệu của APG luôn lớn hơn RuBP trong điều kiện

a

- Chất X là Adrenaline (hoặc Epinephrin) - Con đường truyền tín hiệu của Adrenaline: Adrênalin Thụ thể màng Prôtêin G adênylat-cyclaza (ATP AMPv); AMPv A-kinaza glicogenphotphorylaza: xúc

0.25

0.25

gm

ai l.c

5

om

này.

@

tác cho phản ứng phân giải glycogen thành glucozo. - Đối với tế bào cơ tim: Adrenaline liên kết vào thụ thể betaadrenergic trên tế bào cơ tim đây là một loại thụ thể kết cặp G protein.

0.25

ym

pi

ad

Sau khi liên kết, G - protein kích hoạt Adenylate cyclase, enzyme này đến lượt mình chuyển hóa ATP thành cAMP (AMP vòng). Nồng độ cAMP trong tế bào chất tăng lên kích hoạt chất đáp ứng thứ 2 là PKA (protein kinase A). Từ đó là một loạt các hoạt động phosphoryl hóa

on

ol

gây ra sự co của cơ tim. Đối với tế bào phế quản: protein kinase A (PKA) lại phosphoryl hóa chuỗi protein kinase, khiến Ca2+ không thể liên kết với protein kinase,

qu

* Nếu ở phút thứ 10: - Tiêu bản từ ống A: Vi khuẩn có hình cầu do thành tế bào vi khuẩn bị phả hủy bởi lyzozim - Tiêu bản từ ống B và D: Nấm men có dạng hình cầu (giữ nguyên hình dạng), có thể có hiện tượng nảy chồi do thành tế bào nấm men cấu tạo từ Kitin nên không bị phân giải bởi lyzozim. - Tiêu bản từ ống C: Vi khuẩn có dạng hình que (trực khuẩn) do ống

0.25

0.25

da

yk

em

b

yn h

khiến cho myosin không liên kết được với actin và gây sự dãn cơ, dùng trong điều trị những người bị co thắt phế quản do hen.

0.25

này không được bổ sung lyzozym * Nếu ở phút thứ 25: - Ống A: Vi khuẩn vẫn có hình cầu do thành tế bào vi khuẩn bị phả hủy bởi lyzozim => tế bào không bị tấn công bởi phago T4 do khi vi khuẩn bị mất thành tế bào => mất thụ thể trên bề mặt thành => T4 không xâm nhập được vào vi khuẩn. - Ống B và D: Nấm men có dạng hình cầu (giữ nguyên hình dạng), có thể có hiện tượng nảy chồi do thành tế bào nấm men cấu tạo từ Kitin nên không bị phân giải bởi lyzomzim (=> việc bổ sung lyzozym vào các thời điểm khác nhau không ảnh hưởng đến sự sinh

0.25 7


trưởng của nấm men), dung dịch đục do sự sinh trưởng của nấm men. - Ống C: Tế bào bị tan, dung dịch nuôi cấy đục, vì phago T4 sẽ xâm 0.25

nhập vào các tế bào vi khuẩn, nhân lên và phá vỡ tế bào. a * Hình A là kỳ giữa của nguyên phân Hình B là kỳ giữa của giảm phân II * Sự giống nhau và khác nhau giữa kỳ giữa của nguyên phân và kỳ giữa của giảm phân II là: - Hai trường hợp trên giống nhau là: Mỗi NST đều gồm hai nhiễm sắc tử chị em và đều xếp thành một hàng trên mặt phăng phân bào. - Khác nhau giữa kỳ giữa của nguyên phân và kỳ giữa của giảm phân II: + Tuy vậy, nhiễm sắc thể đang phân chia nguyên phân có 2 nhiễm sắc tử giống hệt nhau; trong khi đó, nhiễm sắc thể đang phân chia giảm phân II thường chứa 2 nhiễm sắc tử khác biệt nhau về mặt di truyền do trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I. + Tại vị trí tâm động của nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân thì protein thể động (kinetochor) liên kết cả ở hai phía của tám động, do vậy thoi phân bào liên kết với tám động ở cả hai phía của nhiễm sắc thể thông qua kinetochor. b.

0.25

0.25 0.25

pi

b

0.25

ad

@

gm

ai l.c

om

6

ym

- Tubulin là protein cấu trúc lên sợi thoi phân bào, giúp cho sự dịch chuyển của NST trong quá trình phân bào.

0.25

on

ol

- Protein liên kết với vùng ADN đặc hiệu tạo nên thể động giúp cho NST có thể đính kết vào sợi thoi vô sắc và dịch chuyển trong quá trình

yn h

phân bào (CENP-A/CENP-E, ...).

0.25

- Protein (phi histon) cohesin tạo sự kết dính giữa các nhiễm sắc tử chị

qu

em và các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng khi tiếp hợp. 0.25

em

- Protein (phi histon) shugoshin bảo vệ cohesin ở vùng tâm động tránh sự phân giải sớm của protein kết dính nhiễm sắc tử ở kỳ sau giảm phân

da

yk

I.

- Các protein phi histon khác giúp co ngắn sợi nhiễm sắc trong phân bào. - Enzim phân giải cohesin để phân tách các nhiễm sắc tử chị em và

0.25

nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng ở kỳ sau của nguyên phân và giảm phân. - Protein động cơ (môtơ) liên kết enzym phân giải sợi thoi vô sắc (thành đơn phân tubulin) giúp "kéo" các NST về các cực của tế bào (một cách viết khác: các protein kinesin/dynein di chuyển dọc sợi thoi 8


vô sắc để kéo các NST về các cực của tế bào). (HS trả lời được 4/6 cho 1 điểm) a

a

- Trực khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn Gram + nên thành peptidoglycan dày. - Lyzozim cắt đứt liên kết 1,4 β- glycozit của peptidoglycan của vi khuẩn mất thành tế bào. - Ống A là môi trường nhược trương nên mất thành tế bào nước thẩm thấu vào, tế bào phồng lên, vỡ tung nên dịch huyền phù trong suốt rất nhanh. - Ống B: trong môi trường có đường 0,3M (đẳng trương) nên khi mất thành tế bào, sự thẩm thấu cân bằng nên tế bào không bị tan nhưng tế bào trở thành tế bào trần (protoplast). Vai trò của thành tế bào: - Giữ cho hình dạng tế bào ổn định - Chống lại áp suất thẩm thấu - Có vai trò trong quá trình phân chia tế bào - Có chức yếu tố kháng nguyên - Hỗ trợ chuyển động của tiên mao Dùng penixillin tác động vào ống nghiệm B thay cho lyzozim: Penixillin có tác dụng ức chế hình thành mối liên kết peptit trong chuỗi peptit của peptidoglycan trong quá trình hình thành thành tế bào mới. Do đó, penixillin có tác động ức chế hình thành thành mới (khi tế bào vi khuẩn phân chia) còn lyzozim có tác động làm tan vi khuẩn. Độ pha loãng của dịch nuôi cấy đến ống nghiệm thứ 6 là 105 lần.

b

Số lượng tế bào vi khuẩn No trong 1 ml cuả dịch huyền phù gốc:

@

ym

8

pi

ad

c

on

ol

No = (102 x 105) : 1 = 107 (tế bào)

1 ml dịch huyền phù gốc có 107 tế bào, sau 4h số tế bào là 109 tế bào/ml. - n = (lg109 - lg107)/lg2 = 2/0.3 - Số thời gian vi khuẩn phân chia là: (2/0.3) x 30 = 200 phút - Số thời gian nuôi vi khuẩn là 4h = 240 phút. - Thời gian pha tiềm phát = 240 – 200 = 40 phút. Vậy quần thể vi khuẩn trên có xảy ra pha tiềm phát (40 phút.)

a

- Giai đoạn đầu khi bị nhiễm phage, sự sinh trưởng của E. Coli vẫn bình thường vì phage nhiễm vào vi khuẩn không làm tan tế bào vi khuẩn mà AND của phage gia nhập vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn và nhân lên cùng nhiễm sắc thể vi khuẩn. - Dạng phage này có tên là phage ôn hòa. - Yếu tố trong tế bào vi khuẩn giúp vi khuẩn sinh trưởng bình thường khi nhiễm phage: đó là do tế bào vi khuẩn hình thành hợp chất protein : chất ức chế giúp tính gây độc của phage không biểu hiện và phage sau khi xâm nhập vào tế bào chủ sẽ biến thành prophage.

da

yk

9

em

qu

yn h

c

b

0.25 0.25 0.25

0.5

gm

ai l.c

b

0.25

om

7

- Yếu tố môi trường tác động vào vi khuẩn ở giai đoạn sau này gọi là tác nhân cảm ứng, có thể các tác nhân vật lí – hóa học như tia UV, X, etylen peroxyde hữu cơ,… làm chuyển chu trình tiềm tan thành chu trình tan. - Mô tả các giai đoạn dẫn đến sự xuất hiện các vết tan ở giai đoạn sau:

0.5

0.5 0.5

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25

0.5

9


Chất cảm ứng tác động vào vi khuẩn làm prophage tách khỏi nhiễm sắc thể của vi khuẩn và trở thành ADN độc. ADN virut tiến hành các giai đoạn sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích làm tan tế bào và giải phóng virut ra ngoài. c

0.5

Có thể định lượng virut bằng phương pháp đếm vết tan trên. - Sự hình thành các vết tan là do các vi rut tạo ra chu trình tan. Vết tan tạo ra trên đĩa khi một virion làm tan một tế bào chủ, virut tái bản

0.25

trong tế bào chủ phá vỡ tế bào chủ và giải phóng nhiều virion con.

om

Những virion mới sinh lại tiếp tục xâm nhiễm vào các tế bào bên cạnh trên đĩa và sau một số ít chu trình xâm nhiễm sẽ dần tạo ra vùng trong

ai l.c

suốt (vết tan).

- Như vậy mỗi vết tan có nguồn gốc từ một virion ban đầu và số vết

gm

tan trên đĩa tương ứng với số virion ban đầu đã xâm nhiễm bào tế bào chủ.

* Cấu tạo của virut cúm: - Nucleocapsit đối xứng kiểu xoắn trôn ốc - ARN (-) phân đoạn: cúm A, B có 8 phân đoạn; cúm C có 7 phân đoạn - Có vỏ ngoài có 2 loại kháng nguyên: Hemaglutinin (H) là chất ngưng kết hồng cầu (có từ H1 đến H16), N (neuramindase) là hoạt tính enzim tan nhầy (từ N1 đến N9). * Các loại virut cúm khác nhau ở loại kháng nguyên H (H1 đến H16) và N (N1 đến N9) Trình bày tóm tắt chu trình nhân lên của virut cúm gia cầm H5N1: - Hấp phụ: Virut H5N1 bám trên bề mặt tế bào nhờ sự kết hợp đặc

@

a

0.5

on

ol

ym

pi

ad

10

0.25

0.25

0.25

em

qu

yn h

hiệu giữa các gai H và các thụ thể trên màng tế bào chủ (axit sialic). - Xâm nhập: Virut H5N1 đưa nucleocapsit của nó vào trong tế bào vật chủ (nhập bào). Sau đó nucleocapsit được đưa vào nhân tế bào, cởi vỏ để giải phóng

da

yk

ARN. - Sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim sao mã ngược để tổng hợp ADN kép -> tổng hợp ARN (trong nhân tế bào), protein cho virut được tổng hợp trong tế bào chất tế bào chủ. - Lắp ráp: Lắp ráp các thành phần để tạo thành virut hoàn chỉnh - Phóng thích: Virut tiết enzim làm tan tế bào thoát ra ngoài

* Triệu chứng: - Người: sốt cao, thân nhiệt tăng nhanh, đau đầu, ho khan, đau họng, thở khó khăn, viêm phổi cấp. * Cách phòng: - Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, gia cầm bị bệnh, vệ sinh chăn nuôi, giết mổ gia cầm an toàn, khi có triệu chứng phải đi khám

0.25

10


bác sĩ ngay.

- Kháng nguyên phù hợp mô, còn gọi là phức hợp phù mô chính (MHC), là phân tử gắn với kháng nguyên, rồi chuyển nó cho TCR để trình cho tế bào T. Vì TCR chỉ có thể nhận diện kháng nguyên khi kháng nguyên đã gắn với MHC, rồi trình cho nó. Ở người phần tử này gọi là kháng nguyên bạch cầu người, viết tắt là HLA. * Khác nhau về cấu tạo của MHC - I và MHC - II

om

0.25

0.25

@

gm

ai l.c

MHC - II Có ở các tế bào tua, tế bào B, đại thực bào Gồm hai chuỗi polipeptit α và β, cả hai chuỗi đều cắm sâu vào màng sinh chất. . Trình tự axit amin ở phía đàu NH2 luôn biến đổi, tạo vị trí thích hợp kết hợp với khàng nguyên. Phía đầu COOH cắm sâu vào màng sinh chất.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

MHC - I Có ở tất cả các tế bào có nhân Gồm hai chuỗi polipeptit α và β, chuỗi α lớn có trình tự axit amin ở đầu NH2 luôn biến đổi, là nơi gắn với kháng nguyên. Phía đầu COOH có trình tự axit amin không đổi cắm sâu vào màng sinh chất. chuỗi ß ngắn nối với chuỗi α bởi cầu disunfua và không cắm vào màng.

0.25

ad

b

11


ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 (Thời gian làm bài: 180 phút) (Đề gồm 10 câu, trong 03 trang) Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm) Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. Nếu đưa ra khỏi môi trường nước các phân tử sinh học sẽ không co hoạt tính chức năng vốn có của nó. Hãy giải thích rõ vấn đề nêu trên, lấy phân tử protein và photpholipit như là những ví dụ điển hình. Câu 2. Cấu trúc tế bào (2 điểm)

@

gm

ai l.c

om

SỞ GDĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

Hình vẽ trên mô tả cấu trúc một vùng màng sinh chất của tế bào nghiên cứu. Trong đó, Protein Y có miền cấu trúc gắn với các sợi actin bất động trên bề mặt bên trong của màng tế bào. Không có miền tương tự trong protein X. Một thí nghiệm được tiến hành để cho thấy tính di động của Protein X và Y trong màng tế bào. Các protein này được dán nhãn bằng các chất huỳnh quang khác nhau (màu đỏ cho protein X và xanh cho protein Y chỉ với một phân tử huỳnh quang cho mỗi protein. Sau đó, một vùng nhỏ của bề mặt tế bào được chiếu xạ liên tục để tẩy các phân tử thuốc nhuộm, và cường độ huỳnh quang của tế bào được theo dõi theo thời gian. a. Hãy dự đoán kếtt quả của thí nghiệm sau một thời gian dài chiếu xạ. b. Nếu chiếu xạ một thời gian ngắn thì vùng chiếu xạ có được phục hồi màu sắc ban đầu hay không? Giải thích. c. Kết quả thí nghiệm thay đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ môi trường? Giải thích. Câu 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) (2 điểm) Người ta làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ O2 đến quá trình quang hợp của một loài thực vật (loài A). Kết quả thí nghiệm đo được biểu diễn trên đồ thị dưới đây:

a. Tại sao lại có sự khác nhau về cường độ quang hợp ở ba điều kiện môi trường có nồng độ O2 khác nhau? b. Khi bố trí thí nghiệm tương tự ở loài thực vật khác (Loài B) người ta thu được kết quả thí nghiệm hoàn toàn khác biệt, cường độ quang hợp gần như không đổi ở các môi trường nêu trên và đồ thị ở mức cao hơn so với quang hợp loài A. Hãy đưa ra giải thích phù hợp cho hiện tượng này. Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) (2 điểm) Nghiên cứu chỉ ra rằng, oligomycin là một loại kháng sinh ức chế Enzim tổng hợp ATP bằng cách ngăn chặn dòng proton đi qua tiểu phần Fo vào chất nền ti thể. Sau khi tiêm oligomycin một thười gian,


ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

người ta thấy nồng độ lactat tăng cao trong máu của chuột thí nghiệm. Hãy mô tả cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thầm và giải thích nguyên nhân của hiện tượng nêu trên. Câu 5: Truyền tin + thực hành (2 điểm) a) Sự nhận thức về mùi ở động vật có vú bao gồm sự tương tác giữa các phân tử mùi không khí từ môi trường với thụ thể protein trên các nơ-ron khứu giác trong khoang mũi. Dựa vào cơ ché truyền tin của tế bào, hãy giải thích làm thế nào với một số lượng các thụ thể mùi có giới hạn có thể dẫn đến nhận thức về hàng ngàn mùi khác nhau. b) Khi quan sát một ruộng trồng cây thuốc lá thấy xuất hiện các ổ hoại tử trên lá.Xác định đây là bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bện. Nêu hai cách thí nghiệm để xác định tác nhân gây bệnh là virut hay vi khuẩn. Câu 6: Phân bào (2 điểm) Có hai chủng nấm men mẫn cảm nhiệt độ không thể vượt qua chu trình tế bào khi nhiệt độ môi trường nuôi cấy vượt quá 290C. Đột biến ở hai chủng liên quan đến hai gen khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy một đột biến ở chủng (1) ức chế sự biểu hiện của Protein A, trong khi đột biến ở chủng (2) lại ức chế sự biểu hiện của Protein B. Khi quan sát mức phổ biến của mỗi loại protein này trong các tế bào kiểu dại, người ta thu được kết quả như hình dưới đây.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Ở các tế bào kiểu dại, Protein A là một protein có khả năng gắn(chuyển) gốc phosphate vào các protein khác. Protein A chỉ hoạt hóa khi nồng độ Protein B cao hơn nồng độ của Protein A. Hãy cho biết: a. Protein B là gì? Vai trò của phức protein A-B trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào nấm men là gì? b. Các nhà khoa học đã tạo ra một đột biết chủng (3) bằng cách chiếu xạ các tia bức xạ hạt nhân vào quần thể nấm men kiểu dại, đột biến xảy ra ảnh hưởng duy nhất tới sự điều hòa hoạt động của gen quy định Protein B làm gen này biểu hiện cơ định (luôn biểu hiện) trong tế bào. Dự đoán những điều các nhà khoa học có thể quan sát được từ chủng đột biến này (kể cả ở nhiệt độ lớn hơn 290C). Giải thích. Câu 7: Cấu trúc và chuyển hóa ở vi sinh vật (2 điểm) Người ta đã phân lập được sáu mẫu vi khuẩn kị khí từ môi trường đất (A-F) để nghiên cứu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi cấy trong bốn loại môi trường dung dịch khác nhau: (1) Peptone (polypeptides ngắn), (2) Ammonium, (3) Nitrat, và (4) Nitrit. Chỉ có môi trường (3) nitrat có bổ sung carbohydrate làm nguồn carbon. Sau 7 ngày nuôi cấy, kết quan sát được trình bày ở bảng dưới đây: STT

Môi trường dinh dưỡng

1

Peptone

2

Ammonium

3

Nitrate

4

Nitrite

Chủng vi khuẩn A

B

C

D

E

F

+, pH↑

+, pH↑

-

+, pH↑

-

+, pH↑

-

-

+, NO2-

-

-

-

+, khí

+

-

+

-

-

-

-

-

+, NO3

+, khí -

-


ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Ghi chú: (+) vi khuẩn sinh trưởng; (-) vi khuẩn sinh trưởng. (pH ↑) pH của môi trường tăng lên. (NO3-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrate (NO2-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrite (Khí ) Sản xuất khí trong môi trường Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gồm những giai đoạn chính nào? Phân tích kết quả thí nghiệm để xác định kiểu dinh dưỡng và vai trò của mỗi chủng vi khuẩn trong quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất. Câu 8. Sinh trưởng, sinh sản của VSV (2 điểm) Rau củ lên men truyền thống là thức ăn truyền thống ở nhiều nước chấu Á. Vi sinh vật thường thấy trong dịch lên men là vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới đây thể hiện tế bào sống của ba nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH môi trường trong quá trình lên men lactic dưa cải. Oxy hòa tan trong môi trường lên men giảm dần và gần như cạn kiệt sau ngày thứ 22.

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

a. Giải thích nguyên nhân làm pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3. b. Giải thích sự biến động số lượng tế bào của mỗi nhóm vi sinh vật trên đồ thị Câu 9: Virut(2 điểm) Người ta nuôi cấy vi khuẩn trong một môi trường thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Một chủng thể thực khuẩn (virus) được bổ sung vào môi trường đã gây ra sự biến động số lượng của cả vi khuẩn và virut như hình dưới đây:

Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2 điểm) a. Hãy giải thích các cơ chế hình thành khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh? b. Sự lan truyền vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong cộng đồng là mối nguy hại của con người. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa hiện tượng này? ----------------------Hết------------------------------


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2017-2018 Môn thi: Sinh học - Lớp 10 (HDC gồm 10 câu, trong 7 trang) Câu 1. Thành phần hóa học của tế bào (2 điểm) Nước đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc và chức năng của các phân tử sinh học. Nếu đưa ra khỏi môi trường nước các phân tử sinh học sẽ không co hoạt tính chức năng vốn có của nó. Hãy giải thích rõ vấn đề nêu trên, lấy phân tử protein và photpholipit như là những ví dụ điển hình. - Protein: + Cấu trúc không gian của phân tử hình thành và duy trì phụ thuộc nước: phần kị nước của phân 0.25 tử nằm trong lõi, phần ưa nước lộ ra ngoài. 0.25 + Sự hidrat hóa tạo vỏ nước, giúp duy trì ổn điịnh cấu trúc không gian của phân tử. + Trong môi trường nước, do động năng của nước lớn các phân tử trong nước thường xuyên chuyển động, tạo điều kiện cho protêin có thể bắt gặp và kết hợp với phân tử đối tác của nó khi 0.25 thực hiện chức năng sinh học (liên kết với cơ chất đặc hiệu) + Khi đưa ra khỏi môi trường nước, cấu trúc không gian của protêin bị biến dạng, mất chức 0.25 năng - Photpholipit 0.25 + Photpholipit là thành phần chủ yếu của hệ thống màng sinh học. Chúng được tổ chức dưới dạng lớp kép gồm hai lớp photpholipit có đầu ưa nước quay ra bề mặt mạng và đuôi kị nước quay vào nhau + Màng duy trì cấu trúc nhờ tính ưa nước và kị nước của các phần khác nhau trong mỗi phân tử 0.25 cấu trúc màng. Do vậy chỉ trong môi trường nước màng mới duy trì cấu trúc này. + Chức năng sinh học quan trọng nhất của màng là tính thấm chọn lọc cũng chỉ duy trì trong 0.25 môi trường nước, các phân tử chất khi trao đổi qua màng cũng tùy thuộc trước hết vào tính ưa hay nước kị nước của chúng. Cũng nhờ môi trường nước, các phân tử cấu trúc màng luôn di chuyển nhung vẫn duy trì hướng phân bố tạo nên tính lỏng của màng. 0.25 + Trong dung môi hữu cơ, màng bị tan, không duy trì cấu trúc và chức năng sinh học. Câu 2. Cấu trúc tế bào (2 điểm)

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

SỞ GDĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY

Hình vẽ trên mô tả cấu trúc một vùng màng sinh chất của tế bào nghiên cứu. Trong đó, Protein Y có miền cấu trúc gắn với các sợi actin bất động trên bề mặt bên trong của màng tế bào. Không có miền tương tự trong protein X. Một thí nghiệm được tiến hành để cho thấy tính di động của Protein X và Y trong màng tế bào. Các protein này được dán nhãn bằng các chất huỳnh quang khác nhau (màu đỏ cho protein X và xanh cho protein Y chỉ với một phân tử huỳnh quang cho mỗi protein. Sau đó, một vùng nhỏ của bề mặt tế bào được chiếu xạ liên tục để tẩy các phân tử thuốc nhuộm, và cường độ huỳnh quang của tế bào được theo dõi theo thời gian. a. Hãy dự đoán kếtt quả của thí nghiệm sau một thời gian dài chiếu xạ. b. Nếu chiếu xạ một thời gian ngắn thì vùng chiếu xạ có được phục hồi màu sắc ban đầu hay không? Giải thích. c. Kết quả thí nghiệm thay đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ môi trường? Giải thích.


ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a) - Sau chiếu xạ thời gian dài thì chỉ quan sát thấy huỳnh quang màu xanh trên bề mặt tế bào. 0.25 - Giải thích: do màng có tính động, protein X di chuyển thường xuyên trong phạm vi màng, chúng lần lượt bị tảy màu khi chúng đi qua vùng chiếu xạ. Protein Y không di chuyển được nên 0.5 chỉ có vùng chiếu xạ bị tảy màu còn vùng khác chúng duy trì huỳnh quang màu xanh. b) - Không. 0.25 - Do protein Y không di chuyển nên tại vùng chiếu xạ chúng bị tảy màu và không phục hồi, các vùng còn lại duy trì cường độ huỳnh quang như ban đầu. 0.25 - Protein X từ vùng khác di chuyển đến vùng đã bị chiếu xạ nên vùng này chỉ có màu đỏ. Các vùng còn lại có cả hai màu, huỳnh quang màu đỏ bị tảy bớt nên giảm so với ban đầu. 0.25 c) - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tính động của màng, nhiệt độ cao tính động tăng và ngược lại. 0.25 - Nếu thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ môi trường cao thì thời gian tảy màu prôtein X nhanh hơn ở điều kiện môi trường nhiệt độ thấp. 0.25 Câu 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) (2 điểm) Người ta làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ O2 đến quá trình quang hợp của một loài thực vật (loài A). Kết quả thí nghiệm đo được biểu diễn trên đồ thị dưới đây:

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

a. Tại sao lại có sự khác nhau về cường độ quang hợp ở ba điều kiện môi trường có nồng độ O2 khác nhau? b. Khi bố trí thí nghiệm tương tự ở loài thực vật khác (Loài B) người ta thu được kết quả thí nghiệm hoàn toàn khác biệt, cường độ quang hợp gần như không đổi ở các môi trường nêu trên và đồ thị ở mức cao hơn so với quang hợp loài A. Hãy đưa ra giải thích phù hợp cho hiện tượng này. a) - Loài thực vật thí nghiệm là một loài thực vật C3, hai pha của quang hợp đều xảy ra tại tế bào mô dậu nên có hiện tượng hô hấp sáng xảy ra, làm giảm năng xuất quang hợp trong 0.5 điều kiện môi trường có nồng độ O2 cao. Với sự có mặt của nồng độ càng O2 tăng cao thì cường độ quang hợp càng thấp. - Enzim Rubisco có tính lưỡng tính nên có sự cạnh tranh giữa O2 và CO2 đối với enzyme Rubisco của chu trình Calvin-Benson. + Trong chu trình Canvin, ở giai đoạn cố định CO2, CO2 được kết hợp với RUBP để tạo 0.25 thành 2 phân tử của 3PGA. + Trong hô hấp sáng, O2 sẽ thay thế CO2 kết hợp với RUBP để tạo thành 1 phân tử của 0.25 3PGA và một phân tử photphoglycolate, phân tử C2 này bị oxi hóa thành CO2, làm giảm năng xuất quang hợp. 0.25 b) - Loài thực vật A là thực vật C4, không có hô hấp sáng. - Thực vật C4 thực hiện pha tối theo chu trình Hatch- Slack, có cố định CO2 sơ cấp nên duy 0.25 trì nồng độ CO2 trong tế bào cao. - Có sự phân hóa thích nghi: Phân vùng phản ứng, pha sáng ở tế bào mô dậu (nơi giải phóng nhiều O2). Pha tối nơi thực hiện chu trình Canvin, có nồng độ O2 thấp. Enzim Rubisco hoạt động trong môi trường này duy trì hoạt tính cacboxylaza mạnh nên không xảy 0.25 ra hô hấp sáng


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Cường độ quang hợp mạnh ở C4 không chỉ do không có hố hấp mà còn do được cung cấp nồng độ CO2 cao trong môi trường phản ứng nên đồ thị mức cao hơn. 0.25 Câu 4. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) (2 điểm) Nghiên cứu chỉ ra rằng, oligomycin là một loại kháng sinh ức chế Enzim tổng hợp ATP bằng cách ngăn chặn dòng proton đi qua tiểu phần Fo vào chất nền ti thể. Sau khi tiêm oligomycin một thười gian, người ta thấy nồng độ lactat tăng cao trong máu của chuột thí nghiệm. Hãy mô tả cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thầm và giải thích nguyên nhân của hiện tượng nêu trên. - Cơ chế tổng hợp ATP theo thuyết hóa thẩm tại ti thể: + Vận chuyển electron, bơn H+ tạo điện thế màng 0.25 + Hoạt động tổng hợp ATP của ATP-synthetaza 0.25 - Khi tiêm oligomycin: + Các ATP-synthetaza bị ức chế bởi oligomycin sẽ ngừng hoạt động → lượng proton tích lũy ở xoang gian màng tăng cao → ức chế hoạt động của chuỗi truyền electron (do năng lượng 0.5 không đủ để bơm protron qua màng khi sự chênh lệch nồng độ là quá lớn) + Chu trình Creb bị ức chế: do chuỗi truyền e ngừng hoạt động, NADH không còn bị oxy hóa nữa và chu trình acide citrite ngừng hoạt động bởi vì nồng độ NAD+ tụt xuống dưới mức mà 0.5 các enzim có thể hoạt động → hoạt động hô hấp trong ti thể giảm thấp. + Nhu cầu năng lượng của cơ thể phải được đáp ứng, các tế bào tăng cường đường phân và lên men để thu năng lượng nên lactat sản sinh nhiều nồng độ tăng cao trong máu 0.5 Câu 5: Truyền tin + thực hành (2 điểm) a. Sự nhận thức về mùi ở động vật có vú bao gồm sự tương tác giữa các phân tử mùi không khí từ môi trường với thụ thể protein trên các nơ-ron khứu giác trong khoang mũi. Dựa vào cơ ché truyền tin của tế bào, hãy giải thích làm thế nào với một số lượng các thụ thể mùi có giới hạn có thể dẫn đến nhận thức về hàng ngàn mùi khác nhau. - Thụ thể mùi có thể nhận diện nhiều phân tử mùi khác nhau, đồng thời mỗi phân tử mùi có 0.5 thể liên kết với các thụ thể khác nhau. Điều này làm mở rộng khả năng tương tác của phân tử tín hiệu và thụ thể. - Có nhiều dạng tế bào khác nhau, mỗi tế bào có thể tiếp phân tử tín hiệu khác nhau và cho kết 0.25 quả khác nhau.Các tế bào khác nhau cùng nhận một tín hiệu và cho kết quả nhận thức tổ hợp - Các con đường truyền tin nội bào có thể phối hợp với nhau kiểu phân ly hoặc động qui để đưa ra một kết quả nhận diện mùi chính xác nhất. 0.25 b. Khi quan sát một ruộng trồng cây thuốc lá thấy xuất hiện các ổ hoại tử trên lá.Xác định đây là bệnh truyền nhiễm nhưng chưa rõ tác nhân gây bện. Nêu hai cách thí nghiệm để xác định tác nhân gây bệnh là virut hay vi khuẩn. - Cách 1: Lấy mẫu lá chứa ổ hoại tử (chứa tác nhân gây bệnh), nghiền nhỏ, lọc qua nến lọc vi 0.5 khuẩn Lấy dịch lọc gây nhiễm lên lá cây lành, nếu bị bệnh thì tác nhân gây bệnh là virut. Nếu không bị bệnh thì nhiều khả năng tác nhân gây bệnh là vi khuẩn. - Cách 2: Đưa dịch lọc nuôi cấy trên môi trường thạch đặc(môi trường vô bào), thấy xuất hiện 0.5 khuẩn lạc thì tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, nếu không có khuẩn lạc thì nhiều khả năng tác nhân gây bệnh là virut Câu 6: Phân bào (2 điểm) Có hai chủng nấm men mẫn cảm nhiệt độ không thể vượt qua chu trình tế bào khi nhiệt độ môi trường nuôi cấy vượt quá 290C. Đột biến ở hai chủng liên quan đến hai gen khác nhau. Kết quả phân tích cho thấy một đột biến ở chủng (1) ức chế sự biểu hiện của Protein A, trong khi đột biến ở chủng (2) lại ức chế sự biểu hiện của Protein B. Khi quan sát mức phổ biến của mỗi loại protein này trong các tế bào kiểu dại, người ta thu được kết quả như hình dưới đây.


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Ở các tế bào kiểu dại, Protein A là một protein có khả năng gắn(chuyển) gốc phosphate vào các protein khác. Protein A chỉ hoạt hóa khi nồng độ Protein B cao hơn nồng độ của Protein A. Hãy cho biết: a. Protein B là gì? Vai trò của phức protein A-B trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào nấm men là gì? Protein A có vai trò chuyển chuyển gốc phosphate cho các phân tử Protein trong tế bào→ Pr A 0,25 là enzyme Kinase (Cdk – Kinase phụ thuộc cyclin) Protein B là Cyclin do khả năng hoạt hóa hay khử hoạt của Protein A (kinase) phụ thuộc hoàn 0,5 toàn vào nồng độ của Protein B trong tế bào: nếu nồng độ Protein B thấp thì Protein A được hoạt hóa với số lượng ít; nếu nồng độ Protein B cao thì lượng protein A được hoạt hóa nhiều Phức Protein A-B (Cyclin – Cdk) có vai trò thúc đẩy diễn tiến chu trình tế bào, phát động quá 0,5 trình phân chia tế bào (nguyên phân). Số lượng phức Cyclin – Cdk đủ lớn → tế bào vượt qua được các điểm kiểm soát (check point) và đi vào chu trình tế bào; ngược lại lượng phức được kết hợp trong tế bào ít không thúc đẩy tế bào diễn tiến chu trình nguyên phân b. Các nhà khoa học đã tạo ra một đột biết chủng (3) bằng cách chiếu xạ các tia bức xạ hạt nhân vào quần thể nấm men kiểu dại, đột biến xảy ra ảnh hưởng duy nhất tới sự điều hòa hoạt động của gen quy định Protein B làm gen này biểu hiện cơ định (luôn biểu hiện) trong tế bào. Dự đoán những điều các nhà khoa học có thể quan sát được từ chủng đột biến này (kể cả ở nhiệt độ lớn hơn 290C). Giải thích. Các tế bào thuộc quần thể nấm men mang đột biến (thuộc chủng (3) xảy ra sự diễn tiến chu 0,25 trình tế bào với tốc độ nhanh, kích thước các tế bào thế hệ sau nhỏ hơn thế hệ trước, tế bào nấm men ngày càng nhỏ dần. Giải thích: Gen quy định Cyclin luôn được biểu hiện→ duy trì lượng cyclin lớn trong tế bào→ 0,5 trong tế bào luôn có phức Cyclin – Cdk hooạt hóa, thúc đẩy diễn tiến chu trình tế bào xảy ra nhanh , quá trình chia nhân và bào tương xảy ra sớm trong khi các thành phần dự trữ, các chất của bào tương chưa kịp tổng hợp → TB nấm men mới sinh ra có kích thước ngày càng nhỏ Câu 7: Cấu trúc và chuyển hóa ở vi sinh vật (2 điểm) Người ta đã phân lập được sáu mẫu vi khuẩn kị khí từ môi trường đất (A-F) để nghiên cứu vai trò của chúng trong chu trình nitơ. Mỗi chủng được nuôi cấy trong bốn loại môi trường dung dịch khác nhau: (1) Peptone (polypeptides ngắn), (2) Ammonium, (3) Nitrat, và (4) Nitrit. Chỉ có môi trường (3) nitrat có bổ sung carbohydrate làm nguồn carbon. Sau 7 ngày nuôi cấy, kết quan sát được trình bày ở bảng dưới đây: STT

Môi trường dinh dưỡng

1

Peptone

2

Ammonium

3

Nitrate

4

Nitrite

Chủng vi khuẩn A

B

C

D

E

F

+, pH↑

+, pH↑

-

+, pH↑

-

+, pH↑

-

-

+, NO2-

-

-

-

+, khí

+

-

+

-

-

-

-

Ghi chú: (+) vi khuẩn sinh trưởng; (-) vi khuẩn sinh trưởng.

-

+, NO3

+, khí -

-


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

(pH ↑) pH của môi trường tăng lên. (NO3-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrate (NO2-) Kết quả dương tính khi kiểm tra sự có mặt của nitrite (Khí ) Sản xuất khí trong môi trường Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gồm những giai đoạn chính nào? Phân tích kết quả thí nghiệm để xác định kiểu dinh dưỡng và vai trò của mỗi chủng vi khuẩn trong quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất. - Quá trình chuyển hóa hợp chất chứa nitơ trong đất gốm các giai đoạn chính sau: + Giai đoạn amôn hóa: Protêin → NH3. + Nitrat hóa: NH3 → NO2- → NO3+ Phản nitrat hóa: NO3- → N2. 0.5 - Kiểu dinh dưỡng: + A,B,D,F: hóa dị dưỡng 0.25 + C và E: hóa tự dưỡng. 0.25 - Vai trò của các chủng vi khuẩn: + Chủng C là vi khuẩn nitrat hóa: C đã được quan sát thấy trên môi trường amoni, trong đó nó 0.25 chuyển hóa NH3 thành NO2+ E vi khuẩn nitrat hóa: E đã sinh trưởng trên môi trường nitrit, trong đó nó chuyển hóa NO2- → NO3+ Sự tăng trưởng của các chủng B và D được quan sát thấy trên môi trường peptone cho thấy cả 0.25 hai chủng đều phân giải peptone để tăng trưởng tạo ra amôn, quá trình amôn hóa này làm tăng độ pH của môi trường. + Các chủng A, B, D, và F thuộc nhóm hóa dị dưỡng vì chúng sử dụng hợp chất nitơ hữu cơ để sinh năng lượng cho hoạt động sống. 0.25 + Sự tăng trưởng của chủng A và F được quan sát thấy trên môi trường nitrat, nó cũng chứa carbohydrate như một nguồn carbon. Sản xuất khí trên môi trường cho thấy cả hai chủng đều có thể tiến hành hô hấp kị khí chuyển hóa nitrat (NO3) thành nitơ tự do (N2) (Vì vi khuẩn là kị khí, 0.25 nên không thể sản xuất ra khí CO2 từ hô hấp hiếu khí). Câu 8. Sinh trưởng, sinh sản của VSV (2 điểm) Rau củ lên men truyền thống là thức ăn truyền thống ở nhiều nước chấu Á. Vi sinh vật thường thấy trong dịch lên men là vi khuẩn lactic, nấm men và nấm sợi. Hình dưới đây thể hiện tế bào sống của ba nhóm vi sinh vật khác nhau và giá trị pH môi trường trong quá trình lên men lactic dưa cải. Oxy hòa tan trong môi trường lên men giảm dần và gần như cạn kiệt sau ngày thứ 22.

a. Giải thích nguyên nhân làm pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3. b. Giải thích sự biến động số lượng tế bào của mỗi nhóm vi sinh vật trên đồ thị a) pH môi trường giảm mạnh từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3. - Vi khuẩn lactic tiên hành lên men, chuyển hóa đường thành axit lactic.

0.25


qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Oxi hóa không hoàn toàn của các vi sinh vật khác sinh ra axit hữu cơ cũng làm giảm pH môi trường. 0.25 b) - Quần thể vi khuẩn lactic: + Từ 1-5 ngày đầu, nguồn dinh dưỡng dồi dào pH phù hợp, sinh trưởng mạnh, tăng nhanh 0.25 số lượng. + Từ ngày thứ 6, môi trường pH thấp ( pH= 3) ức chế sinh trưởng của lactic nên số lượng 0.25 không tăng. - Quần thể nấm men: 0.25 + Thời gian đầu, từ ngày 1-10, tăng chậm do không lợi thế trong cạnh tranh dinh dưỡng với lactic. + Thời gian từ ngày 10-26, tăng nhanh do sử dụng nguồn dinh dưỡng là axit lactic do vi 0.25 khuẩn lactic tạo ra. + Giai đoạn sau, do cạn kiệt oxi, nấm men chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men, số tế 0.25 bào sinh ra ít hơn số tế bào chết đi nên kích thước quần thể giảm mạnh. - Quần thể nấm sợi: Môi trường trở nên kị khí do sự sinh trưởng mạnh của lactic và nấm men, đồng thời pH giảm thấp đều không thuận lợi cho nấm sợi phát triển, một số ưa pH thấp có thể tồn tại. 0.25 Câu 9: Virut(2 điểm) Người ta nuôi cấy vi khuẩn trong một môi trường thường xuyên được bổ sung dinh dưỡng và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa. Một chủng thể thực khuẩn (virus) được bổ sung vào môi trường đã gây ra sự biến động số lượng của cả vi khuẩn và virut như hình dưới đây:

da

yk

em

a) Hãy mô tả và giải thích kết quả quan sát được ở thí nghiệm trên. - Trước khi bổ sung virut, quần thể vi khuẩn sinh trưởng mạnh, tăng nhanh số lượng. - Sau khi bổ sung virut, số lượng quần thể vi khuẩn giảm mạnh chứng tỏ virut này là virut đặc hiệu đối với chủng vi khuẩn thí nghiệm, virut xâm nhập nhân lên và làm tan hàng loạt tế bào vi khuẩn. - Ở giai đoạn sau quần thể vi khuẩn lại phục hồi số lượng, chứng tỏ vi rirut này là virut ôn hòa, nó tích hợp hệ gen vào tế bào chủ và không tiêu diệt hoàn toàn tế bào chủ, các vi khuẩn mang provirut tăng sinh trong môi trường duy trì số lượng cân bằng với nguồn dinh dưỡng bổ sung thường xuyên. - Quần thể virut khi mới xâm nhấp môi trường chúng nhân lên làm tan tế bào chủ, giải phóng virut mới ra môi trường nên số lượng virut môi trường tăng nhanh. - Ở giai đoạn sau virut chuyển pha ôn hòa, tích hợp gen vào tế bào chủ nên số lượng giảm mạnh. - Ở pha ôn hào vẫn có một số virut được sinh ra, duy trì một số lượng virut ngoại môi trường ổn định ở mức thấp b) Mô tả chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.

0.25 0.25

0.25 0.25 0.25 0.25


on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

+ Pha gây độc: 0.25 + Pha ôn hòa: 0.25 Câu 10. Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch (2 điểm) a. Hãy giải thích các cơ chế hình thành khả năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh? b. Sự lan truyền vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong cộng đồng là mối nguy hại của con người. Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa hiện tượng này? Hướng dẫn chấm Điểm Ở những chủng vi khuẩn khác nhau, sự đề kháng với một lọai kháng sinh có thể do một hoặc nhiều cơ chế khác nhau. -Tăng sự phá hủy thuốc do enzyme. Ví dụ các vi khuẩn sản xuất enzyme penicillinase thì 0.25 đề kháng với các penicillin - Sự biến đổi receptor (thụ thể)của thuốc 0.25 Sự biên đổi protein đặc hiệu với thuốc ở ribosome làm vi khuẩn trở nên đề kháng đối với thuốc kháng sinh - Giảm tính thấm ở màng 0.25 Tính chất này do sự mất hoặc thay đổi hệ thống vận chuyển ở - Tăng sự tạo thành một enzyme 0.25 Cơ chế này có thể liên quan đến sự sản xuất gia tăng số lượng enzyme ức chế như đã được thấy ở một số vi khuẩn mang plasmid kháng thuốc - Vi khẩn kháng thuốc rất phổ biến do: + Thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh, sử dụng kháng sinh thường xuyên không theo chỉ 0.25 định của bác sĩ. + Dùng kháng sinh không đúng cách, ngừng sử dụng thuốc khi bệnh mới đỡ chưa khỏi tạo 0.25 môi trường chọn lọc cho vi khuẩn kháng thuốc phát triến - Biện pháp: + Giữ vệ sinh, nâng cao sức đề kháng 0.25 + Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ và dùng đúng phác đồ. 0.25

da

yk

em

qu

yn h

----------------------Hết-------------------------------

Người ra đề và đáp án Phạm Thị Việt Hoa Tel: 0913518185


KỲ THI HỌC SINH GIỎII CÁC TRƯỜNG C DUYÊN HẢI THPT CHUYÊN KHU VỰC ẮC BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC C 2017 – 2018 LẦN THỨ XI, NĂM HỌC Môn thi: Sinh học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH TỈNH YÊN BÁI ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Đề thi gồm 02 trang)

Câu 1 (2 điểm):Thành phần n hóa học họ tế bào.

om

a. Các phân tử photpholipit khi hình thành lớp kép có sự tham gia của các lực liên kết nào? b. Lúa mì mùa đông có cơ chế thích nghi như thế nào trong cấu tạo củaa lipid trong màng sinh chất rất thấp? để sống qua mùa đông với nhiệt độ rấ ng ngắn ngắ hạn lí tưởng trong tế bào động vật là glycôgen mà không phải c. Vì sao chất dự trữ năng lượng là đường glucozơ?

ai l.c

Câu 2(2 điểm): Cấu trúc tế bào

@

đổi hay không? Giải thích. - Kích thước tế bào nhân tạoo có thay đổ

gm

a. Giả sử cho một tế bào nhân tạo chứa chứ dung dịch lỏng bao trong màng có tính thấm ch chọn lọc được ơ đi qua nhưng ngâm vào cốc chứa một loạii dung ddịch khác. Màng thấm cho nước và đường đơn không cho đường đôi đi qua. - Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào?

ym

pi

ad

b. Phân biệt hệ enzim có trong lizôxôm và perôxixôm về nguồn gốc và chức năng. Giải thích tạii sao trong nước tiểu của người và linh trưởng có chứaa axit uric còn các động vật khác thì không?

on

ol

ật chất ch và năng lượng trong Câu 3 (2 điểm): Chuyển hóa vật tế bào (Đồng hóa) Quan sát hình vẽ sau

yn h

a. Em hãy chú thích các thành phần (A), (B), (C).

qu

b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở các bào quan diễn ra cơ chế như hình bên ở tế bào thực vật?

yk

em

h ATP trong ti thể của c.Tại sao nếu không có oxi thì sự tổng hợp ng trình tổng quát của quá trình tế bào bị đình trệ? Trong phương hô hấp, O2 cuối cùng có mặtt trong CO2 hay H2O? Giải thích. chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) Câu 4(2 điểm):Chuyển hóa vậtt chấ

da

ục llạp và để trong ống nghiệm sau đó chiếu u sáng sẽ xuất hiện hiện a.Vì sao khi tách clorophyl khỏi lục tượng phát huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt; nhưng khi chiếu sáng vào clorophyl trong tế bào sống thì không xảy ra hiện tượng trên? giữ hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải b.Theo em, chất nào là ranh giớii giữa thích? Ph án thực hành Câu 5 (2 điểm): Truyền tin tế bào + Phương a. Trong quá trình truyền tin, cùng một phân tử tín hiệu các tế bào khác nhau có những đáp ứng khác nhau.Tại sao? Cùng một loại hoocmon là epinephrine tác động tới tế bào gan, tế bào cơ tim, mạch máu ruột, mạch máu cơ vân thì các tế bào này đáp ứng như thế nào?


om

b. Điều gì sẽ xảy ra nếu một tế bào tạo ra các protein kinase-tyrosine thụ thể bị mất khả năng tạo thành các phức kép (gồm hai chuỗi polipeptit)? b. Có hai ống nghiệm: một ống đựng saccarôzơ, một ống đựng glucôzơ. Trình bày thí nghiệm để xác định được ống nghiệm nào có chứa glucôzơ ? Câu 6 (2 điểm): Phân bào (Lý thuyết và bài tập) a.Thời điểm hình thành, thời gian tồn tại, vai trò của cyclin A, cyclin B trong chu kì tế bào? b. Người ta tách một tế bào từ một mô đang nuôi cấy sang môi trường mới. Trong môi trường mới, qua quá trình nguyên phân liên tiếp sau 13h7phút các tế bào đã sử dụng của môi trường 720 nhiễm sắc thể đơn và lúc này quan sát thấy các nhiễm sắc thể đang ở trạng thái xoắn cực đại. Tìm 2n? Biết thời gian của kỳ đầu : kỳ giữa : kỳ sau : kỳ cuối trong quá trình phân bào có tỉ lệ 3:2:2:3 tương ứng với 9/19 chu kỳ tế bào, trong đó kỳ giữa chiếm 18 phút. Câu 7 (2 điểm):Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của vi sinh vật

pi

ad

@

gm

ai l.c

a. Tại sao nói vi khuẩn phản nitrat hóa sẽ kết thúc quá trình vô cơ hóa protein ở trong đất? Vi khuẩn này có kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp gì? b. Ở đáy các ao hồ có các nhóm VSV phổ biến sau: - Nhóm I: biến đổi SO42- thành H2S. - Nhóm II: biến đổi NO3- thành N2. - Nhóm III: biến đổi CO2 thành CH4. - Nhóm IV: biến đổi cacbonhiđrat thành axit hữu cơ và biến đổi protein thành axitamin, NH3. Dựa vào nguồn cacbon hãy nêu kiểu dinh dưỡng, loại vi sinh vật tương ứng của mỗi nhóm vi sinh vật nêu trên. Giải thích. Câu 8 (2 điểm): Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật

ym

Dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván (chostridium tetani) đang ở pha lũy thừa: + Lấy 5ml đưa vào ống nghiệm A đem nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC thêm 15 ngày

ol

+ Lấy 5 ml đưa vào ống nghiệm B nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC trong 24 giờ

yn h

on

Đun cả 2 ống dịch ở 80oC trong 20 phút; sau đó cấy cùng 1 lượng 0,1 ml dịch mỗi loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch ở hộp petri tương ứng (A và B) rồi đặt vào tủ ấm 32 – 35oC trong 24 giờ. a. Số khuẩn lạc phát triển trên hộp petri A và B có gì khác nhau không? Vì sao? b. Hiện tượng gì xảy ra khi để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày .

da

yk

em

qu

c. Làm thế nào rút ngắn được pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật? Câu 9 (2 điểm): Virut a. Hiện tượng tiềm tan là gì? Có thể giải thích về cơ chế tiềm tan như thế nào? b. Hệ gen của virut cúm A gồm 8 phân tử ARN mạch đơn mã hóa cho 11 prôtêin virut. Các virut cúm A được chia nhóm dựa vào hai kháng nguyên bề mặt: hemagglutinin (H) là kháng nguyên có 18 subtype khác nhau và neuraminidase (N) là kháng nguyên có 11 subtype khác nhau. Hãy so sánh khả năng thích nghi của virut cúm A và virut HIV. Câu 10 (2 điểm): Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Phân tử MHC-I và phân tử MHC-II đóng vai trò chủ chốt trong việc trình diện kháng nguyên. Hãy nêu sự khác biệt giữa hai phân tử này về nguồn gốc, chức năng, cơ chế và các hệ quả hoạt động trong đáp ứng miễn dịch. ---Hết---

2


ĐÁP ÁN

n hóa họ học tế bào. Câu 1 (2 điểm):Thành phần

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a. Các phân tử photpholipit khi hình thành lớp kép có sự tham gia của các lực liên kết nào? b. Lúa mì mùa đông có cơ chế thích nghi như thế nào trong cấu tạo củaa lipid trong màng sinh chất rất thấp? để sống qua mùa đông với nhiệt độ rấ ng ngắn ngắ hạn lí tưởng trong tế bào động vật là glycôgen mà không phải c. Vì sao chất dự trữ năng lượng là đường glucozơ? Ý Nội dung Điểm ương tác Van de Waals giữa các mạch axit béo làm bền tổ chức 0.25 a - Liên kết kị nước và tương uôi axit béo không phân ccực xếp xít nhau. của các đuôi u photpholipit phân cực c với 0.25 - Liên kết hidro và ion làm ổn định tương tác giữa các đầu nhau và với nước. gi được 0,25 b - Đối với lúa mì mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp, màng sinh chấtt phải giữ ực hiệ hiện chức năng sinh học. trạng thái bán lỏng để thực th đuôi - Do đó lipit phải chứa các axit béo không no với các nối đôi, nên nhiệt độ thấp, ặt, do đó màng sinh chất không bị rắn lại, vẫn giữ ữ được trạng 0,25 của chúng không bó chặt, thái bán lỏng. ờ đơn rất dễ bị ôxi hóa tạo năng lượng. Mặt ặt khác chúng 0,25 c - Đường glucôzơ là loại đường d bị hao có tính khử, dễ hòa tan trong nước và bị khuếch tán qua màng tế bào nên rất dễ hụt. - Glycôgen là chất dự trữ ữ ngắ ngắn hạn, tích trữ ở gan và cơ của cơ thể động vật. ật. Động vật ng, di chuy chuyển nhiều => cần nhiều năng lượng ng cho hoạt ho động 0,25 thường xuyên hoạt động, sống: đơn phân 0,25 + Glycôgen có cấu trúc đại phân ttử, đa phân tử, đơn phân là glucozơ.. Các đơ Dễ dàng bị thuỷ phân thành glucôzơ khi cần liên kết với nhau bởi liên kết glucôzit => D thiết. 0,25 t lớn nên không thể khuếch tán qua màng tế bào. + Glycôgen có kích thước phân tử + Glycôgen không có tính khử, không hoà tan trong nước nên không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào. Câu 2(2 điểm): Cấu trúc tế bào

yk

em

chứ dung dịch lỏng bao trong màng có tính thấm ch chọn lọc được a. Giả sử cho một tế bào nhân tạo chứa ơ đi qua nhưng ngâm vào cốc chứa một loạii dung ddịch khác. Màng thấm cho nước và đường đơn không cho đường đôi đi qua. đổi hay không? Giải thích. - Kích thước tế bào nhân tạoo có thay đổ

da

- Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào? b. Phân biệt hệ enzim có trong lizôxôm và perôxixôm về nguồn ại sao trong nước tiểu của người gốc và chức năng. Giải thích tại và linh trưởng có chứaa axit uric còn các động vật khác thì không?


Ý a

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25

om

b

Nội dung - Dung dịch trong bình là nhược trương so với tế bào nhân tạo. - Kích thước tế bào nhân tạo ssẽ to ra do nước di chuyển từ ngoài bình vào trong tế bào nhân tạo. - Sucrose là đường đôi ôi không th thấm qua màng chọn lọc. - Glucose là đường đơnn khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài môi trường còn t ngoài môi trường vào trong tế bào. fructose là đường đơn khuếch tán từ t, xúc tác các ph phản - Hệ enzim trong lizôxôm: được tổng hợp từ lưới nội chất hạt, ứng thủy phân. - Hệ enzim trong perôxixôm: được tổng hợp từ ribôxôm tự do trong tế bào, xúc tác các phản ứng ôxi hóa khử. ng, trong perôxixôm không có các thể th đặc hình ống ng tổng hhợp - Ở người và linh trưởng, giải axit uric còn các động vật khác thì có. các enzim uricaza để phân giả

ai l.c

0.50

gm

ật chấ chất và năng lượng trong tế bào (Đồng hóa) Câu 3 (2 điểm): Chuyển hóa vật Quan sát hình vẽ sau

@

a. Em hãy chú thích các thành phần (A), (B), (C).

ad

b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở các bào quan diễn ra cơ chế như hình bên ở tế bào thực vật?

ym

pi

h ATP trong ti thể của c.Tại sao nếu không có oxi thì sự tổng hợp ng trình tổng quát của quá trình tế bào bị đình trệ? Trong phương hô hấp, O2 cuối cùng có mặtt trong CO2 hay H2O? Giải thích. Nội dung

ol

Ý

ng gian màng; (B) màng trong ty thể; (C) chất nền n ty thể - Ở ty thể: (A) khoảng

yn h

a

on

t, quá trình trên có thể xảy ra ở ty thể và lục lạp. -Trong tế bào thực vật, p: (A) xoang tilacoit; (B) màng tilacoit; (C) chất nền lục lạp. - Ở lục lạp: ch tán qua ATPaza ttừ khoảng gian màng ra chất nền n ty thể, thể cứ 2 - Ở ty thể: H+ khuếch + ion H qua màng tổng hợp được 1 ATP. ch tán từ xoang tylacoit ra chất nền lục lạp, cứ 3 ion H+ qua - Ở lục lạp: H+ khuếch màng tổng hợp đượcc 1 ATP. n electron ở - Oxi đóng vai trò là chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi truyền màng trong ti thể. ỗi truy truyền electron không hoạt động và không tạo ra điện - Nếu không có oxi chuỗi vận chuyển ion H+ qua màng. Vì vậy y không kích ho hoạt thế màng do không có sự vậ h ATP từ ADP và Pi. phức hệ ATP-syntetaza tổng hợp - Không có oxi, axit piruvic sẽ lên men biến đổi thành các sản phẩm khác. cuối cùng, liên kết với H+ tạo nên H2O. - O2 là chất nhậnn electron cuố

da

yk

c

em

qu

b

Điểm 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25

0.25 0.25

chất và năng lượng trong tế bào (Dị hóa) Câu 4(2 điểm):Chuyển hóa vậtt chấ ục llạp và để trong ống nghiệm sau đó chiếu u sáng sẽ xuất hiện hiện a.Vì sao khi tách clorophyl khỏi lục tượng phát huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt; nhưng khi chiếu sáng vào clorophyl trong tế bào sống thì không xảy ra hiện tượng trên?


b.Theo em, chất nào là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng? Giải thích? Ý Nội dung Điểm a - Khi clorophyl trong ống nghiệm hấp thụ photon, electron được giải phóng sẽ 0.5 nhanh chóng trở về trạng thái gốc ban đầu, năng lượng photon chuyển hóa thành nhiệt và phát huỳnh quang. 0.5 - Clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng trên vì electron được giải phóng không trở về trạng thái gốc ban đầu mà được chuyền cho chất nhận e- đầu tiên. -Chất là ranh giới giữa hai con đường vận chuyển electron vòng và không vòng là feredoxin

0.25

-Giải thích: Clorophyl P700 được kích động chuyển electron tới Feredoxin

0,25

ai l.c

+ Ở con đường chuyền e- không vòng: Fd chuyển electron cho NADP+

om

b

gm

+ Ở con đường chuyền e- vòng: Fd chuyển e- cho một số chất chuyền e- khác (xitocrom, plastoxianin) rồi quay trở lại P700.

0,25 0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

Câu 5 (2 điểm): Truyền tin tế bào + Phương án thực hành a. Trong quá trình truyền tin, cùng một phân tử tín hiệu các tế bào khác nhau có những đáp ứng khác nhau.Tại sao? Cùng một loại hoocmon là epinephrine tác động tới tế bào gan, tế bào cơ tim, mạch máu ruột, mạch máu cơ vân thì các tế bào này đáp ứng như thế nào? b. Điều gì sẽ xảy ra nếu một tế bào tạo ra các protein kinase-tyrosine thụ thể bị mất khả năng tạo thành các phức kép (gồm hai chuỗi polipeptit)? b. Có hai ống nghiệm: một ống đựng saccarôzơ, một ống đựng glucôzơ. Trình bày thí nghiệm để xác định được ống nghiệm nào có chứa glucôzơ ? Ý Nội dung Điểm a - Các loại tế bào khác nhau có tập hợp protein khác nhau: khác nhau về protein thụ thể, protein tham gia truyền tin, protein đáp ứng. 0.25 * + Đối với tế bào gan: Hoocmon này kích thích gan thủy phân glycogen thành glucôzơ. + Đối với tế bào cơ tim: Hoocmon này làm co cơ nên tăng nhịp tim 0.5 + Đối với mạch máu ruột: Hoocmon này gây co mạch + Đối với mạch máu cơ vân: Hoocmon này gây giãn mạch. (Trả lời đúng mỗi ý được 0,125) B -Tế bào mang các thụ thể sai hỏng không thể đáp ứng đúng với phân tử tín hiệu khi 0,5 chúng xuất hiện. Điều này sẽ dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng đối với tế bào, vì sự điều hòa tế bào bởi các thụ thể không thể diễn ra đúng. c - Cho dung dịch phêlinh (màu xanh lơ) vào 2 ống nghiệm trên và đun. Nếu ống 0.25 nghiệm nào có kết tủa Cu2O màu đỏ gạch → kết luận ống nghiệm đó chứa glucôzơ. Giải thích : - Vì glucôzơ là đường đơn có tính khử mạnh, khử dung dịch phêlinh cho kết tủa 0,25 Cu2O màu đỏ gạch. - Glucôzơ + CuO → Cu2O + ½ O2 + đường bị ôxi hoá. 0,25 Câu 6 (2 điểm): Phân bào (Lý thuyết và bài tập) a.Thời điểm hình thành, thời gian tồn tại, vai trò của cyclin A, cyclin B trong chu kì tế bào? 5


b. Người ta tách một tế bào từ một mô đang nuôi cấy sang môi trường mới. Trong môi trường mới, qua quá trình nguyên phân liên tiếp sau 13h7phút các tế bào đã sử dụng của môi trường 720 nhiễm sắc thể đơn và lúc này quan sát thấy các nhiễm sắc thể đang ở trạng thái xoắn cực đại. Tìm 2n? Biết thời gian của kỳ đầu : kỳ giữa : kỳ sau : kỳ cuối trong quá trình phân bào có tỉ lệ 3:2:2:3 tương ứng với 9/19 chu kỳ tế bào, trong đó kỳ giữa chiếm 18 phút. Ý

Nội dung

Điểm

a

gm

- Kỳ giữa có thời gian 18 phút tương ứng với tỉ lệ 2/10. Do đó thời gian của các kỳ còn lại là: Kỳ đầu – 27 phút, kỳ sau - 18 phút, kỳ cuối – 27 phút. - Vậy 4 kỳ có thời gian là 90 phút chiếm 9/19 nên chu kỳ tế bào là 190 phút, trong đó kỳ trung gian là 100 phút. - Ở thời điểm 13h7phút = 787 phút. Do các NST đang ở trạng thái xoắn cực đại nên phải ở kỳ giữa của chu kỳ tế bào tức là phải trải qua 127 phút. Nên 787 phút = 90 + (3 x 190) + 127. Tức là tế bào được nuôi cấy ở môi trường trước đó đã trải qua kỳ trung gian và khi chuyển qua môi trường mới thì cần thêm 90 phút nữa để kết thúc phân bào, sau đó trải qua 3 chu kỳ nữa và đang dừng lại ở kỳ giữa. Như vậy tế bào này đã hoàn thành được 4 chu kỳ và đang ở kỳ giữa của chu kỳ thứ năm. - Ta có : a.2n (2x – 1) = 720. Trong đó a = 2 (Vì do có 1 chu kỳ tế bào đã lấy nguyên liệu từ môi trường trước đó nên chuyển qua môi trường mới số tế bào bắt đầu chu kỳ mới là 2 tế bào). x = 4 (2 tế bào hoàn thành được 3 chu kỳ và đang ở kỳ giữa của chu kỳ thứ năm, đang ở kỳ giữa nên đã trải qua kỳ trung gian và cần lấy nguyên liệu của môi trường) 2.2n (24 – 1) = 720 2n = 24

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25

0,25

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

b

Cyclin B Cuối pha G2 Cuối pha G2 đến kì đầu của phân bào Cùng với enzim kinaza tham gia tạo vi ống tubulin để hình thành thoi phân bào

om

Vai trò

Cyclin A Cuối pha G1 Cuối pha G1 đến cuối pha S Cùng với enzim kinaza xúc tiến cho sự tái bản ADN

ai l.c

Đặc điểm Thời điểm hình thành Thời gian tồn tại

0,25

Câu 7 (2 điểm):Cấu trúc, chuyển hóa vật chất của vi sinh vật

da

a. Tại sao nói vi khuẩn phản nitrat hóa sẽ kết thúc quá trình vô cơ hóa protein ở trong đất? Vi khuẩn này có kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp gì? b. Ở đáy các ao hồ có các nhóm VSV phổ biến sau: - Nhóm I: biến đổi SO42- thành H2S. - Nhóm II: biến đổi NO3- thành N2. - Nhóm III: biến đổi CO2 thành CH4. - Nhóm IV: biến đổi cacbonhiđrat thành axit hữu cơ và biến đổi protein thành axitamin, NH3. Dựa vào nguồn cacbon hãy nêu kiểu dinh dưỡng, loại vi sinh vật tương ứng của mỗi nhóm vi sinh vật nêu trên. Giải thích. 6


Nội dung - Protein trong xác động thực vật rơi rung vào đất được chuyển hóa thành NH4+nhờ các vi khuẩn amon hóa. + Protein ------> aa------------> a hữu cơ + NH3 + NH3+ H2O → NH4+ +OH- NH4+ được chuyển hóa thành NO3-nhờ vi sinh vật nhờ vi khuẩn nitrat hóa.VK nitrat hóa gồm 2 nhóm chủ yếu là Nitrosomonas và Nitrobacter . Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- và Nitrobacter oxi hóa NO2- thành NO3-. NH4++ O2 Nitrosomonas NO2 - + H2O + Q NO2 - + O2Nitrobacter NO3- + H2O + Q - NO3- có thể bị chuyển hóa thành N2 gây mất nitơ trong đất do vi khuẩn phản nitrat hóa. Quá trình phản nitrat diễn ra trong điều kiện kị khí, pH thấp NO3- vi khuẩn phản nitrat hóa N2 => không khí. ( NO3- -> NO2- -> NO ->N2O ->N2) * Kiểu dinh dưỡng và kiểu hô hấp của vi khuẩn phản nitrat hóa là - Kiểu dinh dưỡng: hóa dị dưỡng - Kiểu hô hấp: kỵ khí ( chất nhận e- cuối cùng là NO3-) - Nhóm I: vi khuẩn khử sunfat. Chất cho e là H2, chất nhận e là SO42- . Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng - Nhóm II: vi khuẩn phản nitrat hóa. Chất cho e là H2 ( cũng có thể là H2S, S), chất nhận e là oxi của nitrat. Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. - Nhóm III: Là những vi khuẩn và vi khuẩn cố sinh mêtan. Chất cho e là H2 (cũng có thể là H2O), chất nhận e là oxi của CO2. Kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. - Nhóm IV: Gồm các vi khuẩn lên men và các vi khuẩn amôn hóa kị khí protein. Kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng.

Điểm 0.25

0.25

@

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

ol

ym

pi

ad

b

gm

ai l.c

om

Ý a

on

Câu 8 (2 điểm): Sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật

yn h

Dịch nuôi cấy trực khuẩn uốn ván (chostridium tetani) đang ở pha lũy thừa: + Lấy 5ml đưa vào ống nghiệm A đem nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC thêm 15 ngày + Lấy 5 ml đưa vào ống nghiệm B nuôi ở nhiệt độ 32 – 35oC trong 24 giờ

em

qu

Đun cả 2 ống dịch ở 80oC trong 20 phút; sau đó cấy cùng 1 lượng 0,1 ml dịch mỗi loại lên môi trường phân lập dinh dưỡng có thạch ở hộp petri tương ứng (A và B) rồi đặt vào tủ ấm 32 – 35oC trong 24 giờ.

yk

a. Số khuẩn lạc phát triển trên hộp petri A và B có gì khác nhau không? Vì sao? b. Hiện tượng gì xảy ra khi để trực khuẩn uốn ván thêm 15 ngày .

da

c. Làm thế nào rút ngắn được pha tiềm phát trong nuôi cấy vi sinh vật? Ý a

Nội dung

- Khi đun dịch vi khuẩn ở 800C các tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt, chỉ còn lại các nội bào tử do đó: - Số khuẩn lạc của hộp A nhiều hơn hộp B vì sau khi đun 2 dịch thì các tế bào sinh dưỡng đều bị tiêu diệt, chỉ có nội bào tử tồn tại. Trong dịch A số lượng nội bào tử hình thành nhiều hơn. Khi nuôi cấy thì những nội bào tử này sẽ nảy mầm hình thành tế bào sinh dưỡng. 7

Điểm 0,25 0,5


b

Khi để vi khuẩn uốn ván thêm 15 ngày thì vi khuẩn sẽ hình thành nội bào tử

c

Để rút ngắn pha tiềm phát cần: + Sử dụng môi trường nuôi cấy có đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết, đơn giản, dễ hấp thu. + Mật độ giống nuôi cấy phù hợp

0,5 0,25 0,25 0,25

+ Môi trường nuôi cấy gần giống với môi trường nuôi cấy trước đó.

ai l.c

om

Câu 9 (2 điểm): Virut a. Hiện tượng tiềm tan là gì? Có thể giải thích về cơ chế tiềm tan như thế nào? b. Hệ gen của virut cúm A gồm 8 phân tử ARN mạch đơn mã hóa cho 11 prôtêin virut. Các virut cúm A được chia nhóm dựa vào hai kháng nguyên bề mặt: hemagglutinin (H) là kháng nguyên có 18 subtype khác nhau và neuraminidase (N) là kháng nguyên có 11 subtype khác nhau. Hãy so sánh khả năng thích nghi của virut cúm A và virut HIV. Nội dung - Hiện tượng tiềm tan: hiện tượng virut đã xâm nhập gắn bộ gen của virut vào bộ gen của tế bào chủ. Tế bào chủ vẫn sinh trưởng, sinh sản bình thường. Bộ gen của virut được nhân lên cùng với bộ gen của tế bào chủ. - Cơ chế tiềm tan + Thực chất, tế bào tiềm tan đã tổng hợp protein ức chế nên tính độc của virut không được biểu hiện. + Khi virut xâm nhập vào tế bào, ở tế bào đã xảy ra 2 loại phản ứng cạnh tranh nhau về tốc độ. Nếu protein ức chế được tổng hợp trước, nhanh hơn protein của virut thì tế bào ở trạng thái tiềm tan, ngược lại sẽ làm tan tế bào (virut độc) - Giống nhau: + Kích thước nhỏ => thích nghi với đời sống kí sinh. + Hệ gen ARN mạch đơn => dễ bị biến đổi => dễ thích nghi. - Khác nhau: Cúm A HIV - Tạo nhiều loại prôtêin virut hơn (11 - Tạo ít loại prôtêin virut hơn do chỉ loại) do có nhiều ARN mạch đơn (8 có 2 ARN mạch đơn => kém đa dạng phân tử) => đa dạng hơn => thích nghi hơn => kém thích nghi hơn. hơn với nhiều tế bào vật chủ. - Virut cúm A có 2 nhóm kháng nguyên - Virut HIV chỉ có 1 loại thụ thể. bề mặt (chứa 2 loại thụ thể).

Điểm 0, 25

0,25 0,5

0.25 0.25

0.25

0.25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

Ý a

Câu 10 (2 điểm): Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Phân tử MHC-I và phân tử MHC-II đóng vai trò chủ chốt trong việc trình diện kháng nguyên. Hãy nêu sự khác biệt giữa hai phân tử này về nguồn gốc, chức năng, cơ chế và các hệ quả hoạt động trong đáp ứng miễn dịch.

Đặc điểm so sánh Nguồn gốc

Nội dung Phân tử MHC-I Có ở tất cả các tế bào có

Điểm Phân tử MCH-II Có ở các tế bào B, đại thực bào, tế bào

8

0,5


Hệ quả trong hoạt động miễn dịch

0,5

Kích thích tế bào T hỗ trợ tiết ra interlơkin dùng để kích thích tế bào B hoạt hoá tăng sinh, biệt hoá thành tương bào sản xuất kháng thể Tham gia vào đáp ứng miễn dịch thể dịch

0,5

om

Cơ chế

phân nhánh Gắn với kháng nguyên ngoại sinh, tạo phức hệ trình diện kháng nguyên cho tế bào T hỗ trợ, thông qua thụ thể CD4

ai l.c

Chức năng

nhân của cơ thể Gắn với kháng nguyên nội sinh, tạo phức hệ trình diện kháng nguyên cho tế bào T độc thông qua thụ thể CD8 Phức hệ kích thích tế bào TC tiết ra protein độc (perforin) để diệt tế bào nhiễm virut hoặc tế bào ung thư Tham gia vào đáp ứng miễn dịch tế bào

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

---Hết---

9

0,5


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.