TỔNG HỢP ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN

Page 1

ĐỀ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/3687784

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

TỔNG HỢP ĐỀ ĐỀ XUẤT KÌ THI HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2018 CÓ ĐÁP ÁN WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN XV

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG

MÔN SINH HỌC LỚP 11 – NĂM 2018 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1.(2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật

om

a. Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nước khi không quang hợp, trong một số trường hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ý nghĩa của việc đóng khí khổng ban ngày. b.Giải thích tại sao khô hạn làm giảm năng suất cây trồng?

ai l.c

Câu 2.(2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật

gm

a. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fusicoccin làm hoạt hóa các bơm proton màng sinh chất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất nước không điều tiết được làm héo lá một cách nghiêm trọng. Giải thích.

@

b. Nhà khoa học cho một chất ức chế quang hợp tan trong nước vào một rễ cây, nhưng quang hợp không bị giảm. Giải thích.

ad

c. Sự vận chuyển dòng khối trong mạch xylem ( mạch gỗ) và trong ploem ( mạch rây) có điểm khác nhau cơ bản nào ?

pi

Câu 3.(2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật

ym

a.Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp. Vì vậy hình dáng, vận động và cấu trúc của nó phù hợp chặt chẽ với chức năng là nơi thực hiện pha sáng và pha tối trong quang hợp.Hãy chứng minh điều đó .

ol

b. So sánh hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật.

on

Câu 4. (2.0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành

yn h

a.Khử úa là gì? Cơ chế của sự khử úa? Thuốc điều trị rối loạn chức năng tình dục Viagra, ức chế enzyme phân giải cGMP . Nếu tế bào lá cà chua có enzyme tương tự, việc áp dụng Viagra có dẫn đến đáp ứng khử úa vàng

qu

bình thường của lá cà chua của thể đột biến aurea không?

em

b.Nhỏ một giọt cồn , một giọt benzen lên hai vị trí khác nhau trên mặt lá cây vào các giờ : 5 giờ, 7 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 17 giờ. Nhận thấy : 5 giờ : không có dấu vết gì

yk

7 giờ : có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen

da

10 giờ : có hai vệt trong ở cả hai chỗ nhỏ giọt cồn và benzen 12 giờ : chỉ có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen

15 giờ: như 10 giờ 17 giờ : như 5 giờ. Hãy cho biết thí nghiệm này dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đích gi ? Câu 5.(2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị a) ADN mạch khuôn là gì? ADN mạch khuôn có vai trò như thế nào trong cơ chế nhân đôi ADN? b) Vì sao lại phải cần ADN mạch khuôn?


Câu 6.(2,0 điểm). Tiêu hóa, hô hấp động vật a.Giả sử bạn đã nghiên cứu hai nhóm người béo với những dị thường di truyền theo đường leptin.Trong một nhóm, mức leptin cao bất thường. Ở nhóm khác, mức leptin thấp bất thường. Mức leptin của mỗi nhóm thay đổi như thế nào nếu cả hai nhóm được đặt vào chế độ khẩu phần ăn thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy giải thích. b.Năm 1980 Frederie đã làm thí nghiệm “tuần hoàn chéo” ở chó như sau: Ông đã dùng ống nối chéo động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A chảy lên nuôi não của con chó B và máu của con chó B chảy lên nuôi não của con chó A. Sau đó ông thắt dần ống khí quản của chó A (gây nghẹt thở chó A).

om

- Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra sau đó (lien quan đến hô hấp). - Thí nghiệm trên đã chứng minh được điều gì?

ai l.c

- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính chú chó nói trên? (cho rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầy đủ)

gm

Câu 7.(2,0 điểm). Tuần hoàn

@

a. Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ) đôi khi được kê đơn cho bệnh nhân tim. Trong cơ thể nitroglycerin được chuyển thành nitric oxide. Tại sao nitroglycerin lại có thể làm giảm đau ngực ở các bệnh nhân này?

pi

ad

b. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp?

ym

Câu 8.(2,0 điểm). Cảm ứng động vật

yn h

- Nồng độ K+ trong tế bào

on

ol

Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về:

- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể.

qu

- Nồng độ HCO3 trong dung dịch

em

- Khả năng phát điện thế hoạt động của màng Câu 9.(2,0 điểm). Bài tiết và cân bằng nội môi

yk

a.Sự khác nhau giữa động mạch đến và động mạch đi ở cầu thận

da

b.Hãy xác định áp suất thẩm thấu trong các đoạn cấu trúc trên. Biết các số liệu có thể phù hợp như sau: 100 mOsm/l; 200 mOsm/l; 600 mOsm/l; 1200 mOsm/l c. Nếu huyết áp trong tiểu động mạch đến dẫn tới một tiểu cầu thận giảm đi, mức lọc máu trong bao Bowman bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích. d.Nhiều thuốc làm biểu mô ống góp kém thấm với nước. Uống những thuốc đó có ảnh hưởng như thế nào tới đầu ra của thận?

Câu 10.(2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (–) Vùng dưới đồi


on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a.Thay các số (1, 2, 3, 4) trên hình vẽ bằng chú thích hợp lí. Dựa vào sơ đồ, mô tả cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật.

yn h

b. Những động vật quý hiếm nhưng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải có những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó.

da

yk

em

qu

…………………….Hết…………………..


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1.(2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật a. Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nước khi không quang hợp, trong một số trường hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ý nghĩa của việc đóng khí khổng ban ngày. b.Giải thích tại sao khô hạn làm giảm năng suất cây trồng?

om

a.

ai l.c

- Khi cây bị hạn: AAB được tổng hợp ở rễ theo mạch xylem lên lá kích thích bơm K+ , bơm ion K+chủ động ra khỏi TB bảo vệ-> giảm Ptt và sức hút nước->khí khổng đóng.

0,25

gm

- Lỗ khí đóng chủ động do sự mất nước nhanh và nhiều trong tế bào khí khổng khi môi trường nắng nóng quá mức 0,25

- TV CAM đóng khí khổng vào ban ngày để tích kiệm nước trong điều kiện sống khô hạn do hoạt động của bơm

0,25

+

0,25

ad

K

@

vào những giờ ban trưa; do cây thiếu nước ( đất thiếu nước, vận chuyển không kịp, hoặc lá thoát nước quá mạnh..)

pi

- Ý nghĩa: Đóng khí khổng là phản ứng tư vệ tránh tổn thương khi thiếu nước

ym

b.

ol

- Trong điều kiện khô hạn cây phải chủ động đóng khí khổng để giữ nước, nhưng điều này lại ngăn cản CO2 xâm nhập vào lá cung cấp cho quang hợp-> giảm năng suất.

0,5

yn h

on

- Khi cây thiếu nước, các tế bào thiếu nước-> giảm sức trương-> ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý, sinh trưởng, cảm ứng -> giảm năng suất.

0,5

qu

Câu 2.(2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật

em

a. Nấm gây bệnh Fusicoccum amygdali tiết ra một độc tố gọi là fusicoccin làm hoạt hóa các bơm proton màng sinh chất của tế bào thực vật và dẫn đến sự mất nước không điều tiết được làm héo lá một cách nghiêm trọng. Giải thích.

yk

b. Nhà khoa học cho một chất ức chế quang hợp tan trong nước vào một rễ cây, nhưng quang hợp không bị giảm. Giải thích.

a.

da

c. Sự vận chuyển dòng khối trong mạch xylem ( mạch gỗ) và trong ploem ( mạch rây) có điểm khác nhau cơ bản nào ?

- Sự hoạt hóa bơm proton của TB lỗ khí sẽ làm cho H+ được bơm chủ động ra khỏi TB bảo vệ làm xuất hiện điện thế

0,5

màng đẩy K+ đi vào TB qua kênh đặc hiệu -> sức trương của TB bảo vệ tăng lên mở lỗ khí và dẫn đến bay hơi nước quá nhiều từ lá- > héo lá. b. - Nội bì điều chỉnh sự đi qua của các chất tan trong nước nhờ quy định tất cả các phân tử đó đi qua màng có tính thấm có chọn lọc.

0,5


c. - Sự vận chuyển dòng khối trong xylem là do áp suất âm phát sinh do sự thoát hơi nước ở lá, không tiêu tốn năng lượng, đi qua các TB chết, dịch vận chuyển chủ yếu là nước và chất khoáng hòa tan. - Sự vận chuyển dòng khối trong ploem là do áp suất dương ( chệnh lệch về áp suất thẩm thấu), là quá trình vận chuyển chủ động, tiêu tốn năng lượng, đi qua các TB sống ; dịch vận chuyển là đường, các hoocmon, aa..

0,5

0,5

Câu 3.(2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật

om

a.Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp. Vì vậy hình dáng, vận động và cấu trúc của nó phù hợp chặt chẽ với chức năng là nơi thực hiện pha sáng và pha tối trong quang hợp.Hãy chứng minh điều đó .

ai l.c

b. So sánh hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật. - Hình dáng và vận động :

0,25

@

gm

Lục lạp có hình bầu dục dẹt để hấp thụ được nhiều ánh sáng và khi nó vận động xoay quanh mình hoặc vận động chìm nổi trong tế bào, nó có thể tự điều chỉnh lượng ánh sáng chiếu vào nó, hoặc tránh các tại sáng độc hại.

pi

ad

Hạt (Grana) gồm vài chục Tilacoit.MỗiTilacoit là mội đĩa tròn có màng kép, trên màng chứa hệ sắc tố, trung tâm phản ứng và các chất truyền điện tử. Như vậy tổ chức hạt là nơi định vị PSI và PSII 0,25 và cũng tức là nơi thực hiện pha sáng của quang hợp 0,25

on

ol

ym

Chất nền (Stroma) : Có 3 đặc điểm về cấu trúc liên quan đến pha tối của quang hợp. Đó là : Chất nền là một dung dịch keo nhớt, trong suốt, chứa rất nhiều enzyme Cacboxi hóa. Chất nền là nơi thực hiện pha tối của quang hợp.

Hô hấp hiếu khí

yn h

Chỉ tiêu so sánh

em

da

yk

Nơi diễn ra

- Có ôxi

qu

Điều kiện và

Lên men

- Thiếu ôxi: đất ngập nước, bên trong quả...

- Diễn ra ở TBC và ti thể

- Tế bào chất

Gồm 3 giai đoạn:

Gồm 2 giai đoạn:

- Đường phân: tạo axit piruvic.

- Đường phân: tạo axit piruvic.

Cơ chế

- Chu trình Crep: axit piruvic biến đổi thành axetyl-CoA đi vào chu trình Crep - Phân giải kị khí: axit bị oxi hóa hoàn toàn tạo CO2, ATP, piruvic phân giải kị khí NADH, FADH2. tạo axit lăctic hoặc rượu etilic, CO2. - Chuỗi chuyền electron: NADH, FADH2 qua chuỗi truyền electron và quá trình photphoril hóa tổng hợp ATP.

Sản phẩm cuối cùng,NL

- CO2, H2O, 36-38ATP

- Axit lăctic hoặc rượu

0,25

0,25

0,5

0,25


etilic, CO2.2ATP

om

Câu 4. (2.0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành a.Khử úa là gì? Cơ chế của sự khử úa? Thuốc điều trị rối loạn chức năng tình dục Viagra, ức chế enzyme phân

ai l.c

giải cGMP . Nếu tế bào lá cà chua có enzyme tương tự, việc áp dụng Viagra có dẫn đến đáp ứng khử úa vàng bình thường của lá cà chua của thể đột biến aurea không?

gm

b.Nhỏ một giọt cồn , một giọt benzen lên hai vị trí khác nhau trên mặt lá cây vào các giờ : 5 giờ, 7 giờ, 10 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 17 giờ. Nhận thấy : 5 giờ : không có dấu vết gì

@

7 giờ : có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen

ad

10 giờ : có hai vệt trong ở cả hai chỗ nhỏ giọt cồn và benzen

pi

12 giờ : chỉ có một vết trong ở chỗ nhỏ giọt benzen

ym

15 giờ: như 10 giờ

ol

17 giờ : như 5 giờ.

on

Hãy cho biết thí nghiệm này dựa trên nguyên tắc nào và nhằm mục đích gi ?

yn h

Khử úa là hiện tượng khi chồi vươn ra ánh sáng mặt trời sẽ trải qua các biên đổi sâu sắc làm thân 0,5 dài ra khá chậm, lá mở rộng, rễ kéo dài và chồi tạo chlorophyll (khác hoàn toàn so với khi chồi còn nằm dưới lớp đất)

qu

- Cơ chế:

em

+ Sự khử úa có sự tham gia của 1 loại phytohormone (Cryptochrome) – quang thụ thể ánh sáng xanh. 0,25

yk

+ Khi ánh sáng tác động vào phytochrome khởi động 2 con đường tín hiệu: Chuyển GTP thành cGMP → hoạt hóa enzyme kinase 1 → hoạt hóa yếu tố phiên mã 1 → mở gen a → tổng hợp protein a tham gia đáp ứng khử úa 0,5 2+ 2+ • Mở kênh Ca → Nồng độ Ca trong tế bào chất tăng → hoạt hóa enzyme kinase 2 → hoạt hóa yếu tố phiên mã 2 → mở gen b → tổng hợp protein b tham gia đáp ứng khử úa. Kết quả: cây có kiểu hình giống cây điển hình. - Sử dụng Viagra:

da

+ Thể đột biến aurea là cơ thể không có đáp ứng với sự khử úa. + Nếu lá cây cà chua có enzyme tương tự Viagra có tác dụng ức chế enzyme phân giải cGMP thì cây cà chua vẫn không có đáp ứng đối với sự khử úa vì để sự khử úa xảy ra thì phytochrome ngoài việc khởi động con đường cGMP nó còn phải khởi động con đường tín hiệu là Calci. + Tuy nhiên với sự khởi động con đường cGMP có thể có sự khử úa một phần.

0,5


b.Thí nghiệm này dựa trên nguyên tắc: Khả năng thấm của tế bào đối với chất hữu cơ phân cực và không phân cực. Mục đích của thí nghiệm là xác định gián tiếp trạng thái đóng mở của khí khổng.

0,5

Câu 5.(2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị c) ADN mạch khuôn là gì? ADN mạch khuôn có vai trò như thế nào trong cơ chế nhân đôi ADN? d) Vì sao lại phải cần ADN mạch khuôn? a.-Đó là trình tự các nucleotit đặc hiệu thuộc ADN gốc.

om

0,5

ai l.c

-Vai trò của ADN mạch khuôn: trình tự các nucleotit trên mạch khuôn sẽ luôn xác định trình tự 0,5 các nucleotit trên phân tử ADN sợi kép mới.

pi

ad

@

gm

b. Vì AND pol I và III không có khả năng tự động lắp ráp và kết nối các Nu theo một trật tự bất 0,5 kì. 0,5 - Vì ADN pol I và III không có khả năng tự động khởi đầu quá trình sao chép ADN => Vì vậy để hoạt động được 2 enzim này phải dựa vào mạch khuôn. - trên NST đang hoạt động.

ym

Câu 6.(2,0 điểm). Tiêu hóa, hô hấp động vật

on

ol

a.Giả sử bạn đã nghiên cứu hai nhóm người béo với những dị thường di truyền theo đường leptin.Trong một nhóm, mức leptin cao bất thường. Ở nhóm khác, mức leptin thấp bất thường. Mức leptin của mỗi nhóm thay đổi như thế nào nếu cả hai nhóm được đặt vào chế độ khẩu phần ăn thấp calo trong thời gian kéo dài? Hãy giải thích.

qu

yn h

b.Năm 1980 Frederie đã làm thí nghiệm “tuần hoàn chéo” ở chó như sau: Ông đã dùng ống nối chéo động mạch cổ của chó A và B với nhau sau cho máu từ chó A chảy lên nuôi não của con chó B và máu của con chó B chảy lên nuôi não của con chó A. Sau đó ông thắt dần ống khí quản của chó A (gây nghẹt thở chó A). - Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra sau đó (lien quan đến hô hấp).

em

- Thí nghiệm trên đã chứng minh được điều gì?

yk

- Để khẳng định kết luận trên, có thể làm thêm thao tác thí nghiệm nào ở chính chú chó nói trên? (cho rằng mọi dụng cụ, hóa chất đầy đủ)

da

a.Ở những người bình thường, mức leptin giảm nhanh.

0,25

Nhóm người có mức leptin thấp thường bị khuyết tật trong việc sản sinh leptin vì thế mức leptin 0,25 luôn thấp bất luận có thức ăn hay không. Nhóm người có mức leptin cao thường bị khuyết tật trong việc đáp ứng với leptin nhưng họ vẫn ngừng sản xuất leptin khi dự trữ mỡ được sử dụng hết. 0,25 b.Hiện tượng xảy ra: Nhịp hô hấp của chú chó B tăng lên.

0,25

- Thí nghiệm trên chứng minh được:

0,25

+ Ảnh hưởng của nồng độ CO2 và O2 lên nhịp hô hấp của động vật.


+ thụ quan động mạch cảnh và trung khu hô hấp rất mẫn cảm với sự tăng nồng độ CO2 và giảm 0,25 nồng độ O2 trong máu. Trong đó, sự tăng CO2 làm tăng nhịp hô hấp. - Thí nghiệm bổ sung: + Tiêm dung dịch NaHCO3 vào máu của chú chó B sẽ làm tăng nhịp hô hấp của chú chó A.

0,5

ai l.c

om

+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-, HCO3- → H+ + CO2

Câu 7.(2,0 điểm). Tuần hoàn

gm

a. Nitroglycerin (thành phần chính của thuốc nổ) đôi khi được kê đơn cho bệnh nhân tim. Trong cơ thể nitroglycerin được chuyển thành nitric oxide. Tại sao nitroglycerin lại có thể làm giảm đau ngực ở các bệnh nhân này?

ad

@

b. Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm. Hãy cho biết cơ chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp?

pi

- Đau ngực là do máu cung cấp cho tim không đủ có thể là do hẹp động mạch vành hoặc do nguyên nhân nào đó.

ym

- Nitroglycerin khi vào cơ thể bị chuyển thành NO. NO có tác dụng gây giãn mạch, do đó làm tăng dòng máu tới tim cung cấp oxi và chất dinh dưỡng → Giảm đau.

on

ol

- Huyết áp giảm, tác động lên thụ thể áp lực ở mạch máu → Truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → tăng cường hoạt động thần kinh giao cảm.

yn h

+ Tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại vi, co mạch dồn máu từ các nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) về. + Co mạch máu đến thận → Làm giảm dịch lọc ở cầu thận

em

qu

- Huyết áp giảm, tác động lên bộ máy cận quản cầu → Renin được tiết ra, chuyển angiotensinogen thành angiotensin II, có tác dụng:

yk

+ Tăng tiết Aldosteron, kích thích thận tái hấp thu Na+ → nước được kéo vào theo cơ chế thẩm thấu.

da

+ Co mạch máu đến thận → Giảm lượng máu đến thận → dịch lọc giảm. + Tăng cảm giác khát → Uống nước + Tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nước ở ống góp - Phản ứng đông máu để chống lại sự mất máu quá nhiều. Câu 8.(2,0 điểm). Cảm ứng động vật Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: - Nồng độ K+ trong tế bào


- Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch - Khả năng phát điện thế hoạt động của màng

ai l.c

om

- Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP trong 0,5 TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm. 0,5 - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự tích lũy H+ nồng độ cao trong khoang gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase. 0,5 - Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 hòa tan trong dung dịch trước khi thêm cyanide đi vào khí quyển với pCO2 cực thấp. - Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng giảm do sự khuếch tánK+ 0,5

@

gm

giảm nên điện thế nghỉ giảm nên điện thế hoạt động nhanh đạt tới ngưỡng → tăng khả năng phát điện thế hoạt động.

ad

Câu 9.(2,0 điểm). Bài tiết và cân bằng nội môi

pi

a.Sự khác nhau giữa động mạch đến và động mạch đi ở cầu thận

ym

b.Hãy xác định áp suất thẩm thấu trong các đoạn cấu trúc trên. Biết các số liệu có thể phù hợp như sau: 100 mOsm/l; 200 mOsm/l; 600 mOsm/l; 1200 mOsm/l

ol

c. Nếu huyết áp trong tiểu động mạch đến dẫn tới một tiểu cầu thận giảm đi, mức lọc máu trong bao Bowman bị ảnh

on

hưởng ra sao? Giải thích.

yn h

d.Nhiều thuốc làm biểu mô ống góp kém thấm với nước. Uống những thuốc đó có ảnh hưởng như thế nào tới đầu ra của thận?

da

yk

em

qu

a. Đường kính: Động mạch đến lớn hơn động mạch đi. - Động mạch đến lớn dẫn được lượng máu nhiều và tăng áp lực lọc. Động mạch đi nhỏ do cơ thành mạch co nên tạo áp lực lọc trong cầu thận cao. b. Dịch lọc đi vào nang Baoman có áp suất thẩm thấu là 300 mOsm/l- tương đương với máu. Xét các vị trí dịch lọc cầu thận đi qua lần lượt như sau: đoạn giữa nhánh xuống của quai Henle > khuỷu của quai Henle -> cuối nhánh lên của quai Henle (gần ống lượn xa) ống lượn xa c.Giảm huyết áp ở tiểu động mạch đến làm giảm mức lọc do chuyển ít vật chất qua các mạch máu.

0.25 0,25 0,25 0,25 0,5

d.Vùng tủy thận sẽ hấp thu ít nước và do vậy thuốc có thể làm tăng lượng nước mất trong nước 0,5 tiểu.

Câu 10.(2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật a.Thay các số (1, 2, 3, 4) trên hình vẽ bằng chú thích hợp lí. Dựa(–)vào sơ đồ, mô tả cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật. Vùng dưới đồi


om ai l.c gm @ ad pi ym

on

ol

b. Những động vật quý hiếm nhưng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải có những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó.

yn h

HD: (1): GnRH (2): FSH (3): LH

(4): Testostêrôn (1,0đ) (0.5đ)

qu

- Cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật:

em

+ Vùng dưới đồi tiết ra GnRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra FSH ( kích thích sự phát triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trùng); tiết LH có tác dụng lên tế bào kẽ để gây tiết hoocmôn testostêrôn (tham gia vào quá trình sinh tinh trùng).

da

yk

+ Khi testosterone quá nhiều, chất này sẽ tác động ngược lân tuyến yên, gây ức chế tiết LH. Ngoài ra, tế bào ống sinh tinh tiết ra hoocmon inhibin gây ức chế tiết FSH. b/ Những động vật quý hiếm nhưng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh thì phải có những biện pháp nào? Trình bày cơ sở khoa học các biện pháp đó. (0.5đ) - Những động vật quý hiếm nhưng chỉ đẻ 1 con trong một lứa, muốn nhân giống nhanh ta có thể: + Sử dụng hoocmôn: sử dụng hoocmôn thùy trước tuyến yên làm nhiều trứng chín, rụng và thụ tinh cùng lúc → gây đa thai. + Nuôi cấy phôi:tách hợp tử đang phân chia tạo nhiều phôi (Vd: dùng enzim tripsin hoặc tơ buộc) → nuôi cấy trong môi trường thích hợp, đến giai đoạn nhất định cấy phôi vào tử cung các con cái. …………………….Hết………………….. Người ra đề: Đào Hải Yến


da

ad

pi

ym

ol

on

yn h

qu

em

yk

om

ai l.c

gm

@

SÄ?T: 0982766403


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC – LỚP 11 Năm học: 2017 - 2018 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 03 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật (2,0 điểm). a. Khí khổng đóng khi nào? Sự đóng khí khổng có lợi và hại như thế nào đối với thực vật?

om

b. Ở lá ngô, sự thiếu khoáng biểu hiện các triệu trứng như sau: 1. Mép lá có màu đỏ tía đặc biệt là lá non.

ai l.c

2. Dọc chóp và mép lá già bị cháy và khô.

3. Sự hóa vàng bắt đầu ở chóp lá và chuyển dọc theo trung tâm (gân giữa lá) của lá già.

gm

Hãy lựa chọn các nguyên tố khoáng thích hợp với từng triệu chứng thiếu

@

khoáng trên? Tại sao một số trường hợp triệu chứng thiếu khoáng biểu hiện ở lá già

ad

còn một số trường hợp khác lại biểu hiện ở lá non? Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm).

ym

pi

a. Vì sao các nhóm thực vật không thực hiện các phản ứng tối vào ban đêm cho dù quá trình này không sử dụng năng lượng ánh sáng?

ol

b. Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm

on

thích nghi với môi trường sống như thế nào? Giải thích tại sao trong quá trình quang

yn h

hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng? Câu 3: Hô hấp (2,0 điểm).

qu

a. Các phản ứng chống nóng, ngộ độc do thừa đạm hay sâu bệnh có liên quan đến quá

em

trình hô hấp của cây như thế nào ? b. Các biện pháp chủ yếu bảo quản nông sản là gì? Tại sao các biện pháp bảo quản

yk

nông sản đều phải nhằm mục đích giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu?

da

Câu 4: Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, thực hành (2,0 điểm). a. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trưởng kéo dài do tác động của những cơ chế nào? Dựa vào những cơ chế đó, hãy nêu các biện pháp cần thiết để tế bào thực vật có thể tăng trưởng bình thường. b. Trình bày những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả. Vì sao muốn quả

chín nhanh người ta phải ủ kín? Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm). 1


a. Trong quá trình hoàn thiện mARN ở eukaryote bao gồm các giai đoạn: Cắt bỏ các intron Lắp mũ Gắn đuôi poly (A). Việc lắp mũ và gắn đuôi polyA có vai trò gì? b. Có 3 loại đột biến xảy ra trên cùng một gen, kí hiệu các thể đột biến lần lượt là M1, M2, M3. Để xác định các đột biến trên thuộc loại nào, người ta dùng phương pháp Thẩm tách Northern (Phân tích ARN) và Thẩm tách Western (phân tích prôtêin). Kết

om

quả phân tích các thể đột biến M1, M2, M3 và kiểu dại được kí hiệu là ĐC bằng hai

Thẩm tách Western

Thẩm tách Northern

ĐC M1M2M3

ĐC M1M2M3

Kích thước

Kích thước

Lớn

@

gm

Dài

ai l.c

phương pháp trên thu được kết quả như hình dưới đây:

Nhỏ

ad

Ngắn

pi

Hãy xác định các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc loại đột biến nào?

ym

Câu 6: Tiêu hóa, hô hấp động vật (2,0 điểm).

ol

a. Trong 3 cơ quan: dạ dày, túi mật, tụy, cắt bỏ cơ quan nào sẽ gây nguy hiểm nhất

on

đến quá trình tiêu hóa ở người? Giải thích.

yn h

b. Để tối ưu hóa tốc độ trao đổi khí ở bề mặt hô hấp thì các loài động vật khác nhau phải có những đặc điểm thích nghi gì? Giải thích và cho hai ví dụ minh họa cụ thể ở

qu

hai loài khác nhau.

em

Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm). a. Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng?

yk

b. Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là luôn

da

có máu chảy qua? Câu 8: Cảm ứng động vật (2,0 điểm). Dựa vào quá trình truyền tin qua xinap hóa học với chất trung gian hóa học là

axêtincôlin, hãy đưa ra các cơ chế có thể làm ngừng trệ quá trình này. Lấy ít nhất 3 ví dụ cụ thể để minh họa. Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội môi (2,0 điểm).

2


a. Những người bị bệnh tiểu đường, nhịp hô hấp bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích. b. Trình bày cơ chế thần kinh giúp duy trì ổn định pH ≈ 8,3 trong ruột non ở người? Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2,0 điểm). a. Thể vàng có vai trò gì ở người ? Trình bày cơ chế hình thành và thoái hóa thể vàng.

om

b. Tại sao người mang thai dễ bị sảy thai ở tháng thứ ba? c. Một người phụ nữ dùng thuốc tránh thai (vỉ có 28 viên) để ngăn sự rụng trứng vì

ai l.c

chưa muốn sinh con nhưng vẫn thấy hành kinh đều đặn. Hãy giải thích kết quả trên?

gm

................................................Hết.......................................

@

Người ra đề 1. Sằm Huy Thức, sđt: 0982939535

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

2. Lương Thị Kim Mùi, sđt: 01668957306

3


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC KẠN

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC – LỚP 11 Năm học: 2017 - 2018 (HDC có 9 trang)

Nội dung

Câu

Điểm

om

a. - Khí khổng đóng trong các trường hợp sau: + Ban đêm (khi không có ánh sáng): K+ chuyển từ tế bào bảo vệ

ai l.c

sang các tế bào lân cận → áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng giảm → tế bào mất nước → lỗ khí đóng. Sự đóng khí khổng vào

0,25

gm

ban đêm còn liên quan đến nồng độ CO2 cao trong các khoang

@

không khí của lá, do kết quả của quá trình hô hấp

+ Khi cây gặp stress: Khi cây thiếu nước hoặc khi nhiệt độ môi

ad

trường quá cao, K+ bị bơm ra ngoài tế bào khí khổng → áp suất

pi

Câu 1 thẩm thấu của tế bào khí khổng giảm → tế bào mất nước → lỗ khí (2,0

0,25

ym

đóng. Ngoài ra, khi thiếu nước, axit abxixic tăng cường tổng hợp ở

ol

+ điểm) rễ và lá kích thích hoạt động của các bơm ion tăng vận chuyển K

on

ra khỏi tế bào khí khổng → Khí khổng đóng

yn h

+ Khi độ ẩm không khí tăng cao (mưa lâu ngày): các tế bào lân cận bão hòa nước → thể tích tế bào tăng ép lên các tế bào khí khổng →

0,25

qu

Lỗ khí đóng

em

- Sự đóng lỗ khí có lợi và hại đối với thực vật: + Lợi: hạn chế sự mất nước trong môi trường khô hạn, nhiệt độ cao

0,25

da

yk

+ Hại: Trao đổi O2 và CO2 bị ngừng trệ → giảm năng suất vì khi

nồng độ CO2 giảm, O2 tăng → hô hấp sáng

b. - Các triệu trứng thiếu khoáng: 1. Mép lá có màu đỏ tía đặc biệt là lá non: Thiếu P 2. Dọc chóp và mép lá già bị cháy và khô: Thiếu K 3. Sự hóa vàng bắt đầu ở chóp lá và chuyển dọc theo trung tâm (gân giữa lá) của lá già: Thiếu N

4

0,25 0,25


- Triệu trứng thiếu khoáng không chỉ phụ thược vào vai trò của các chất khoáng mà còn phụ thuộc vào khả năng di chuyển của nó

0,25

trong cây: + Nguyên tố khoáng linh động, có khả năng di chuyển tự do thì triệu trứng thiếu khoáng xuất hiện đầu tiên ở lá già do các mô non 0,25

om

đang sinh trưởng có lực lôi kéo lớn hơn các chất dinh dưỡng đang khan hiếm

ai l.c

+ Nguyên tố khoáng kém linh động, ít di chuyển sự thiếu hụt thường tác động lên phần non của cây.

gm

1. Quá trình quang hợp gồm nhiều phản ứng lí hóa phức tạp được

@

chia thành hai chuỗi phản ứng sáng và chuỗi phản ứng tối (pha sáng và pha tối), hoạt động hai pha sáng và tối phụ thuộc chặt chẽ

ad

vào nhau.

0,25

pi

- Chuỗi phản ứng sáng thực hiện tại hệ grana, tạo ra các sản phẩm

ym

ATP và NADPH cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2 trong pha

ol

tối.

0,25

on

- Chuỗi phản ứng tối xảy ra tại chất nền stroma, vừa sử dụng 0,25

yn h

nguyên liệu của pha sáng vừa cung cấp nguyên liệu NADP+ ; ADP và Pi cho pha sáng.

qu

- Chuỗi phản ứng sáng chỉ xảy ra khi có ánh sáng (ban ngày), nếu 0,25

em

phản ứng tối xảy ra ban đêm, các nguyên liệu và sản phẩm không Câu 2 được sử dụng tuần hoàn, hiệu quả sẽ rất thấp. - Thực vật CAM là nhóm mọng nước, sống trong điều kiện khô

yk

(2,0

da

điểm) hạn ( ví dụ hoang mạc…). Để tiết kiệm nước (bằng cách giảm sự mất nước do thoát hơi nước) nhưng vẫn đảm bảo đủ lượng CO2 cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO2 như sau: + Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.

5

0,25


+ Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí khổng đóng, sử dụng nguồn CO2 trong hợp chất cố định CO2 đầu tiên. Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái như vậy, nên ở thực

0,25

vật CAM có thể đảm bảo đủ lượng CO2 ngay cả khi ban ngày khí

om

khổng luôn đóng. Quá thiếu hay thừa CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng vì:

ai l.c

* Trường hợp quá thiếu CO2 (thường do lỗ khí đóng, hô hấp yếu):

- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hưởng đến hoạt động của chu trình

gm

Canvin.

0,25

@

- Enzym Rubisco tăng hoạt tính oxygenaza xuất hiện hiện tượng hô hấp sáng.

cây trồng.

ym

* Trường hợp quá thừa CO2 :

pi

ad

đều dẫn đến làm giảm hiệu suất quang hợp giảm năng suất

ol

- Gây ức chế hô hấp ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, vận

on

chuyển, sinh tổng hợp các chất cần năng lượng ảnh hưởng đến 0,25

yn h

quang hợp giảm năng suất cây trồng. - Làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục

qu

đồng thời có thể làm enzym Rubisco bị biến tính giảm hiệu suất

em

quang hợp giảm năng suất cây trồng. a. - Bón thừa đạm tăng hàm lượng NH3

yk

- Nắng nóng tăng phân giải protein tăng NH3 → NH3 tích lũy

da

Câu 3 sẽ gây độc → Hô hấp tạo các xeto axit kết hợp với NH3 aa giải (2,0

0,25

độc

điểm) - Khi bị nhiễm sâu bệnh → hô hấp tăng và giải phóng nhiệt → phản ứng tăng nhiệt độ là cơ chế tự bảo vệ của cây.

0,25

- Tạo ra P vô cơ nhiều hơn → tăng khả năng chống chịu. 0,5

- Hô hấp tăng + Tạo năng lượng cho các quá trình bảo vệ khác của cây. 6


+ Các sản phẩm của hô hấp tạo ra như phenol, tanin, axit sát trùng, giảm các độc tố của tác nhân gây bệnh. b. - Các biện pháp: bảo quản khô, bảo quản lạnh, bảo quản trong điều kiện môi trường có khí biến đổi (VD: nồng độ CO2, Nitơ

0,25

cao,...)

om

- Các biện pháp bảo quản đều nhằm mục đích giảm hô hấp đến mức tối thiểu vì:

0,25

ai l.c

+ Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ → giảm số lượng và chất lượng nông sản.

gm

+ Hô hấp tăng → O2 giảm, CO2 tăng quá mức → phân giải kị khí →

@

hư hỏng nông sản.

+ Hô hấp tăng → nhiệt độ, độ ẩm tăng → tăng cường độ hô hấp,

ad

tăng hoạt động của nấm, vi khuẩn làm hỏng nông sản.

0,25 0,25

pi

a. Tế bào thực vật ở mô phân sinh tăng trưởng kéo dài do tác động

ym

của 3 cơ chế :

ol

+ Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh

0,5

on

(do hoạt động trao đổi chất) hấp thụ nước làm không bào lớn lên

yn h

thành không bào trung tâm dồn nhân và tế bào chất về sát màng xenlulôzơ.

qu

+ Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt (2,0

0,25

em

Câu 4 hoá hoạt động vận chuyển H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lượng cho hoạt động tế bào và thúc đẩy sự tăng trưởng.

da

yk

điểm) + Sinh trưởng axit làm mềm, giãn thành xenlulôzơ: Do hoạt động của bơm proton nằm trên màng sinh chất vận chuyển H+ về phía thành xenlulozơ tạo môi trường axit, làm đứt gãy cầu ngang giữa các sợi xenlulozơ làm trượt giãn thành tế bào. Để tế bào tăng trưởng cần cung cấp đủ nước, phân bón, hoocmon,..

7

0,25


b.- Những biến đổi xảy ra trong quá trình chín của quả: + Biến đổi màu sắc: giảm sắc tố clorophyl, tăng sắc tố carôten,

0,25

xantôphyl,.. làm quả có màu vàng, đỏ, cam,.. + Biến đổi độ mềm: pectat canxi có ở tế bào quả xanh bị phân hủy làm cho các tế bào rời nhau, xenlulozo ở thành tế bào bị thủy phân 0,25

om

làm tế bào của vỏ và ruột quả mềm ra.

ai l.c

+ Biến đổi mùi vị: tổng hợp các chất có bản chất este, anđêhit,

xêtôn làm quả có mùi thơm. Các hợp chất tanin, axit hữu cơ,

0,25

gm

ancaloit bị phân hủy, đồng thời tổng hợp các đường saccarôzơ, fructôzơ tăng lên làm quả ngọt.

@

- Muốn quả chín nhanh người ta phải ủ kín, vì:

ad

+ Ủ kín để etylen nội sinh không khuếch tán ra môi trường.

0,25

pi

+ Ủ để giữ nhiệt => tăng tốc độ các phản ứng chuyển hóa trong

ym

quả. a. *Lắp mũ:

ol

Đầu 5’ của phân tử mARN ở sinh vật nhân thực được sửa đổi

yn h

(7-mG).

on

bằng cách gắn thêm một nucleotit bị cải biến là 7-methylguanosin

0,25

Việc tạo mũ giúp bảo vệ đầu 5’ của mARN không bị phân hủy bởi

qu

exonuclease trong tế bào chất, đồng thời làm tín hiệu cho ribosom

0,25

em

nhận biết điểm bắt đầu của phân tử mARN.

yk

Câu 5 * Gắn đuôi poly (A): (2,0

Đầu 3’ của phân tử tiền -mARN của hầu hết các sinh vật nhân

da

điểm) thực được sửa đổi bằng cách thêm vào một đoạn trình tự poly A

0,25

(còn được gọi là đuôi polyA) có thể dài tới 250 nucleotit loại adenin. Sự sửa đổi này được gọi là đa adenin hóa Mục đích tạo đuôi poly A có vai trò bảo vệ cho mARN không bị phân hủy ở đầu 3’ bởi exonuclease và giúp ARN di chuyển từ nhân ra tế bào chất. 8

0,25


b. Xác định các thể đột biến M1, M2, M3 thuộc loại đột biến *Phân tích kích thước ARN thấy: - Kích thước ARN của M1, M2 không đổi so với kiểu dại M1,

0,25

M2 thuộc loại đột biến thay thế nuclêotit - Kích thước ARN của M3 tăng lên so với kiểu dại M3 thuộc

0,25

om

loại đột biến thêm nuclêotit * Phân tích kích thước prôtêin thấy:

ai l.c

- Kích thước prôtêin của M1 nhỏ hơn so với kiểu dại thuộc loại đột biến vô nghĩa làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm giảm số

gm

lượng axitamin

0,25

@

- Kích thước prôtêin của M2 không thay đổi so với kiểu dại thuộc loại đột biến sai nghĩa làm thay thế axitamin

0,25

ad

- Kích thước prôtêin của M3 tăng lên so với kiểu dại M3 thuộc

pi

loại đột biến thêm nuclêotit tăng số lượng axitamin

điểm) trình tiêu hóa

yn h

+ Tụy tiết nhiều enzym quan trọng để tiêu hóa thức ăn. + Dạ dày chỉ tiết pepsinogen và HCl biến đổi một phần protein.

qu

+ Nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn

em

đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa hơn. b. Để tối ưu hóa tốc độ trao đổi khí ở bề mặt hô hấp thì:

yk

- Bề mặt hô hấp phải rộng, ẩm ướt và mỏng.

da

0,25

ol

nhiên, cắt bỏ tuyến tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới quá

on

(2,0

ym

Câu 6 a. - Cả 3 cơ quan trên đều có vai trò nhất định trong tiêu hóa. Tuy

- Chênh lệc phân áp chất khí trao đổi qua bề mặt hô hấp phải càng

lớn càng tốt.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Ví dụ: Ở chim: Do có các túi khí giúp khi đi qua phổi (gồm các ống khí song song) chỉ theo một chiều nên tối đa hóa sự chênh lệch phân áp chất khí trao đổi giữa máu đi tới phổi và không khí lấy từ bên

9

0,25


ngoài. Ví dụ: Ở cá: Các lá mang làm tăng diện tích bề mặt hô hấp. Trao đổi khí ngược dòng (dóng nước đi vào mang ngược dòng máu đi tới mang)

0,25

om

tạo sự chênh lệch phân áp khi giữa máu và khi trong nước. a. - Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng

ai l.c

cầu di chuyển theo một hàng nhằm tối đa hóa việc trao đổi chất với dịch mô.

0,5

gm

- Mao mạch chỉ được cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sít với nhau nhằm giúp cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra (2,0

@

Câu 7 vào mao mạch nhằm thực hiện chức năng vận chuyển các chất và

ad

bảo vệ cơ thể.

0,5

pi

điểm) b.- Số lượng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần

0,5

ym

khoảng 5% số mao mạch có máu lưu thông là đủ.

ol

- Số còn lại có tác dụng điều tiết lượng máu đến các cơ quan khác

on

theo nhu cầu sinh lý của cơ thể. Lượng máu tới các mao mạch

0,5

yn h

được điều tiết bởi các cơ vòng ở đầu các động mạch máu nhỏ trước khi tới lưới mao mạch.

qu

Các cơ chế

em

- Thiếu canxi huyết → giảm quá trình giải phóng axêtincôlin vào

0,25

khe xinap → truyền tin giảm → mất cảm giác.

yk

- Thụ thể ở màng sau xinap bị phong bế.

Câu 8

da

(2,0

điểm)

- Đột biến gen quy định tổng hợp protein thụ thể tiếp nhận chất

trung gian hóa học.

0,25 0,25

- Tác nhân hóa học làm biến tính enzim axêtincôlinesteraza → axêtincôlin không được thủy phân → kết hợp với thụ thể → điện

0,25

thế hoạt động xuất hiện liên tục → co cơ liên tục,... 0,25

Ví dụ (ít nhất 3 ví dụ)

10


- Thuốc giảm đau Atrôpin có khả năng phong bế màng sau xinap → giảm đau. - Thuốc tẩy giun đipterex: Phá hủy enzim axêtincôlinesteraza ở khe xináp. → axêtincôlin tích tụ ở màng sau xináp gây hưng phấn liên tục, cơ của giun sán sẽ bị co liên tục → không bám vào được

0.5

om

niêm mạc ruột → giun bị đẩy theo phân ra ngoài. - Khí mêtylphôphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của

0,25

ai l.c

enzim axêtincôlin esteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. a. - Những người bị tiểu đường, nhịp hô hấp thường tăng.

gm

- Giải thích:

0,5

@

+ Các tế bào bị thiếu đường đã chuyển sang sử dụng lipit làm nguyên liệu oxi hóa lấy năng lượng nên làm tăng nồng độ axit béo trong máu

ad

+ Nồng độ axit béo trong máu tăng → pH giảm → kích thích thụ thể

thành ruột non

+ xuất hiện xung thần kinh theo dây X đến tụy gây tiết dịch tụy có chứa

qu

NaHCO3

em

+ đồng thời xung TK theo dây X gây bài tiết dịch mật có chứa NaHCO3 vào ruột non.

yk

- NaHCO3 đóng vai trò là hệ đệm bicacbonat có tác động làm tăng pH

da

0,5

ym

+ Thức ăn có tính axit cao từ dạ day đi vào ruột non → kích thích vào

yn h

điểm)

b. Cơ chế thần kinh:

ol

(2,0

hấp sâu.

on

Câu 9

pi

hóa học ở TW → xung TK đến các cơ hô hấp → tăng nhịp và tăng hô

trong dịch ruột từ axit trở về giá trị 8,3.

0,25

0,25 0,25 0,25

- Thể vàng tiết progesteron. Ostrogen và progesteron ức chế tiết FSH và LH, ức chế sự phát triển của nang trứng dẫn đến không có chín trứng và rụng trứng. - Hình thành: FSH thúc đẩy sự chín và rụng trứng, thúc đẩy buồng trứng tiết Ostrogen. Nồng độ ostrogen cao kích thích tăng tiết FSH

11

0,25


và LH, đến giữa chu kì trứng chín và rụng dưới tác dụng của LH Câu

biến đổi nang trứng thành thể vàng.

10

- Thoái hóa: thể vàng tiết progesteron. Oestrogen và progesteron ức

(2,0

chế tiết FSH và LH, do LH giảm dẫn đến thể vàng bị thoái hóa.

điểm) b. - Progesteron và Ơstrogen ngoài tác dụng kìm hãm tuyến yên

0,25 0,25

om

còn có tác dụng an thai nhờ ức chế co tử cung.

0,25

- Ở tháng thứ 3 nhau thai thay thế thể vàng tiết Progesteron và

ai l.c

Ơstrogen nên lúc này thể vàng đã giảm tiết, nhau thai lại có thể

chưa tiết đủ dễ gây thiếu hụt hooc môn, tăng co tử cung dễ gây sảy

gm

thai lúc "giao ca" này.

0,25

@

c. - Viên thuốc tránh thai có thành phần chủ yếu là prôgesterôn và ơstrôgen. Hai hoocmôn này có tác dụng kìm hãm vùng dưới đồi và

ad

tuyến yên tiết FSH và LH (kìm hãm trững chín và rụng), đồng thời

0,25

pi

duy trì niêm mạc tử cung, gây xung huyết, dày và xốp.

ym

- Trong vỉ thuốc tránh thai có 28 viên thì chỉ có 21 viên (từ số 1

0,25

ol

đến 21) là có prôgesterôn và ơstrôgen, 7 viên còn lại là thuốc bổ.

on

- Khi uống đến viên thứ 22 thì prôgesterôn và ơstrôgen cùng giảm

yn h

tiết đột ngột làm co thắt các mạch máu và lớp niêm mạc tử cung khống được cung cấp máu sẽ bị hoại tử, bong ra và dẫn tới hành

0,25

Người ra đề 1. Sằm Huy Thức, sđt: 0982939535

da

yk

em

qu

kinh như bình thường mặc dù trước đó trứng không hề rụng

2. Lương Thị Kim Mùi, sđt: 01668957306

12


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ TỈNH HÒA BÌNH

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN SINH HỌC LỚP 11

Thời gian làm bài: 180 phút (Đề gồm 3 trang, 10 câu) Câu 1 (2 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a) Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại sao hiện tượng đó lại vừa có lợi vừa có hại cho cây trồng?

Câu 2 (2 điểm): Quang hợp

gm

a) Tại sao có thể nói quang hợp là quá trình oxy hóa - khử ?

ai l.c

om

b) Có ý kiến cho rằng: Khi làm tăng độ thoáng của đất có thể dẫn đến làm giảm lượng nitơ trong đất. Theo bạn ý kiến đúng hay sai? Giải thích.

ad

@

b) Trên cùng một cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

pi

Câu 3 ( 2 điểm): Hô hấp

ym

a) Vì sao nói nước vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp?

yn h

on

ol

b) Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể, chúng xúc tác cho bước thứ ba trong đường phân, có thể được coi là máy điều hòa hô hấp. Hãy giải thích tại sao? Câu 4 (2 điểm): Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, thực hành

em

qu

a) Nhằm tăng thêm sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía, người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải thích cơ sở khoa học của việc áp dụng loại hoocmôn này.

da

yk

b) Người ta có thể sử dụng enzim glicolat oxidaza trong cây để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4. Hãy thiết kế thí nghiệm để xác định được các nhóm thực vật nói trên bằng enzim này. Giải thích kết quả thí nghiệm. Câu 5 (2 điểm): Di truyền - Biến dị

Ở phép lai ♂ AaBbDdEe x ♀AaBbddEe ,trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 25% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 8% số tế bào


không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Ở đời con F1, theo lí thuyết hãy xác định: a) Tỉ lệ hợp tử không đột biến? b) Số kiểu gen đột biến tối đa?

om

c) Số kiểu gen đột biến thể ba kép tối đa? d) Tỉ lệ kiểu gen aabbddee?

ai l.c

Câu 6 (2 điểm): Tiêu hóa - Hô hấp

@

gm

a) Tại sao thức ăn gần như không được hấp thu ở dạ dày mà chỉ được hấp thu càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì?

pi

ad

b) Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn?

ym

Câu 7 (2điểm): Tuần hoàn

yn h

on

ol

Một phụ nữ 50 tuổi cảm thấy mệt mỏi, nhịp thở và nhịp tim nhanh. Đo huyết áp động mạch cánh tay cho kết quả huyết áp tâm thu là 140 mmHg và huyết áp tâm trương là 50 mmHg. Bác sĩ xác định người phụ nữ này bị bệnh ở van tim. Hãy cho biết: a) Người phụ nữ bị bệnh ở van tim nào ? Giải thích.

em

qu

b) Lượng máu cung cấp cho cơ tim hoạt động trong một chu kỳ tim của người phụ nữ đó có bị thay đổi không? Tại sao?

yk

Câu 8 (2 điểm): Cảm ứng

da

Hai nơron A và B cùng loại đều có nồng độ Na+ bên trong nơron là 15 mM và bên ngoài nơron là 150 mM. Nồng độ K+ ở bên trong hai nơron này đều là 150 mM, nhưng ở bên ngoài nơron A là 7 mM và nơron B là 5mM. Kích thích hai nơron này làm xuất hiện điện thế hoạt động và điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi trục của mỗi nơron. a) Hãy cho biết biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron nào lớn hơn? Tại sao?


ron B giảm thì b) Nếu tính thấm của màng sinh chất đối với K+ ở nơron nơron B sẽ tăng phân cực hay giảm phân cực (tăng hay giảm chênh lệch về điện thế hai bên màng)? Tại sao? Câu 9 (2,0 điểm): Bài tiết - Cân bằng nội môi Trên sơ đồ “Điều hòa huyết áp và khối lượng máu bởi hệ RAAS”

ai l.c

om

a) Chú thích tên các chất ở vị trí 1, 2, 3, 4, 5. Khi nào bộ máy cận tiểu cầu tiết ra số 1? Trình bày tác dụng của số 1?

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống dưới nước. Giải thích.

yk

Câu 10 (2điểm): Sinh trưởng, phát triển, sinh sản động vật

da

a) Ở người, trong bệnh cường giáp (Badơđô), tại sao khi hoocmôn kích giáp (TSH) từ tuyến yên càng giảm tiết thì biến chuyển của bệnh càng nặng thêm ? b) Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích.

………………………HẾT…………………


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ TỈNH HÒA BÌNH

Ý a

Nội dung Khi nắng nóng, cây mất nước -> lượng AAB tăng -> nước thoát khỏi tế bào khí khổng -> khí khổng đóng lại. * Có lợi: hạn chế sự mất nước của cây -> cây không bị héo chết * Có hại: - Khí khổng đóng -> hạn chế lấy CO2 -> giảm cường độ quang hợp - Khí khổng đóng -> nồng độ O2 cao hơn CO2 trong mô lá -> hô hấp sáng * Nhận định đó là sai. Khi làm tăng độ thoáng của đất sẽ hạn chế tình trạng mất nitơ trong đất vì: - Các vi sinh vật hiếu khí hoạt động thực hiện các phản ứng nitrat hóa, các gốc nitrat được giữ lại trong đất. - Đất thoáng, giàu O2 có tác dụng ức chế quá trình phản nitrat hóa (phản ứng xảy ra trong điều kiện yếm khí lúc đó tạo nitơ tự do bay mất). * Vì: - Phản ứng oxy hóa là phản làm mất điện tử, loại H, giải phóng năng lượng. Diệp lục mất electron. Quá trình quang phân li nước đã loại H. Quá trình photphoryl hóa đã hình thành ATP ( quá trình này giải phóng ATP) - Phản ứng khử là phản ứng nhận electron, nhận H, tích lũy năng lượng. NADP+ nhận electron, nhận H để hình thành NADPH, khử CO2 thành glucozo, tích lũy năng lượng. * Màu sắc khác nhau: - Lá phía ngoài nhiều ánh sáng có màu nhạt vì: + Số lượng diệp lục ít + Tỉ lệ diệp lục a/b cao - Lá phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì: + Số lượng diệp lục nhiều

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,25 0,25

yk

em

on

qu

yn h

a

ol

ym

pi

ad

b

@

1(2điểm)

gm

ai l.c

om

Câu

ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC LỚP 11

da

2(2điểm)

b

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

0,25


0,25

ai l.c

om

0,25

0,5

0,5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

b

ym

3(2điểm)

pi

ad

@

gm

a

+ Tỉ lệ diệp lục a/b thấp * Khả năng quang hợp khác nhau: + Khi cường độ ánh sáng mạnh lá ngoài có cường độ quang hợp mạnh hơn lá trong vì lá ngoài có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài (tia đỏ) + Khi cường độ ánh sáng yếu lá trong có cường độ quang hợp mạnh hơn lá ngoài vì lá trong có nhiều diệp lục b có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn (xanh tím) *Vì: - Nước tham gia vào các phản ứng thủy phân và các phản ứng oxy hóa trong chu trình crep. Ở chu trình crep nước là nguyên liệu tham gia vào quá trình phân giải Axetyl CoA thành sản phẩm cuối cùng là CO2. - Trong chuỗi truyền điện tử, nước được tạo ra theo phương trình: H+e+O2 -> H2O Do vậy nước vừa là nguyên liệu, vừa là sản phẩm của quá trình hô hấp. - Phosphofructokinaza là enzyme dị lập thể với vị trí thụ thể cho chất ức chế và hoạt hóa đặc hiệu. Nó bị ức chế bởi ATP và citrate và hoạt hóa bởi AMP. - Khi ATP được tích lũy dẫn đến sự ức chế enzyme phosphofructokinaza bằng cách liên kết vào vị trí dị lập thể của enzyme và làm giảm đường phân. - Enzyme này trở nên hoạt động khi tế bào biến ATP thành ADP (và AMP). - Citrate là sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs. Khi chất này được tích lũy trong ty thể thì một số citrate chuyển vào dịch bào và ức chế enzyme phosphofructokinaza. Bằng cách này có thể điều chỉnh được tốc độ đường phân và chu trình Krebs. *Ứng dụng của gibêrelin trong trồng mía: - Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đường (sacarôzơ) trong không bào trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây. - Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc

a

0,25

0,25

0,25 0,25

0,5 0,5


4(2điểm)

0,25

0,25

0,25 0,25

da

yk

em

yn h

qu

a b

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b

đẩy sự phân chia ở mô phân sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh trưởng giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài gióng thân cây mía, qua đó tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng lượng đường thu được trên cùng diện tích canh tác mía. *Thí nghiệm: - Có hai cây A và B, một cây C3 và một cây C4, lấy một ít lá tươi của hai cây đem nghiền trong dung dịch đệm thích hợp để tách chiết enzim ra khỏi lá. Sau đó cho một lượng nhất định axit glycolic vào mỗi dịch chiết. - Sau một thời gian xác định, nếu hàm lượng axit này không đổi thì dịch chiết không có mặt enzim glycolat oxidaza, vậy dịch chiết đó lấy từ cây C4. -Nếu hàm lượng axit glycolic giảm thì dịch tiết đó có enzim glycolat oxidaza, dịch tiết này là của cây C3. *Giải thích thí nghiệm: - Enzim glycolat oxidaza chỉ có mặt trong thực vật C3. Do đó nếu phát hiện enzim này có mặt ở thực vật nào thì đó là cây C3. - Phản ứng: axit glicolic+oxi=>glicoxilat+H2O2(enzim xúc tác glycolat oxidaza) a) Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ - Tổng số kiểu gen kiểu gen = 7 x 3 x 2 x 7 = 294 + Vì cặp ♂Aa x ♀Aa, cặp Aa ở 25% tế bào của đực không phân li sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen đột biến. + Vì cặp ♂Ee x ♀Ee, cặp Ee ở 8% tế bào của cải không phân li sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen đột biến. + Vì cặp Bb x Bb sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thường. + Vì cặp Dd x dd sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen bình thường. - Số kiểu gen đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen không đột biến.

5(2điểm)

0,25 0,25


Phép lai ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbddEe sẽ cho đời con có số kiểu gen không đột biến = 3 x 3 x 2 x 3 = 54

gm

ai l.c

om

c

→ Số kiểu gen đột biến = 294 − 54 = 240 - Số kiểu gen đột biến thể ba kép = số kiểu gen đột biến thể 0,25 ba ở cặp Aa nhân với số kiểu gen đột biến thể ba ở cặp Ee nhân với số kiểu gen ở cặp Bb và cặp Dd. + Cặp ♂Aa x ♀Aa, cặp Aa ở 25% tế bào của đực không phân li sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen đột biến thể ba. + Cặp ♂Ee x ♀Ee, cặp Ee ở 8% tế bào của cái không phân li sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen đột biến thể ba. + Cặp Bb x Bb sẽ sinh ra đời con có 3 kiểu gen bình thường. + Cặp Dd x dd sẽ sinh ra đời con có 2 kiểu gen bình thường.

@

ad

d

Số kiểu gen đột biến thể ba kép = 2 x 3 x 2 x 2 = 24 Kiểu gen aabbddee chiếm tỉ lệ

0,25

= 1 / 4 x 75% x1 / 4 x1 / 2 x1/ 4 x 92% = 69 / 12800

pi

- Thức ăn không được hấp thu ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần gluxit và protein được biến đổi thành những hợp chất tương đối đơn giản. - Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì: + Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. + Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thụ cực nhỏ. - Vai trò của yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành những phân tử nhỏ) tạo điều kiện cho tiêu hóa hóa học. - Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng qúa mức - Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra

0,25

0,25 0,25

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

a

da

6(2điểm)

b

0,25

0,5

0,5


7(2điểm)

yn h

on

ol

ym

pi

a

ad

@

gm

b

ai l.c

om

a

chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức. *Người phụ nữ bị bệnh ở: - Chênh lệch huyết áp giữa huyết áp tâm thu và tâm trương 0,5 khá lớn (140 – 50 = 90 mmHg) chứng tỏ van bán nguyệt động mạch chủ bị hở. - Do hở van bán nguyệt động mạch chủ nên ở giai đoạn tâm 0,5 trương một phần máu từ động mạch chủ trào ngược trở lại tâm thất trái làm huyết áp tâm trương tụt nhanh xuống 50 mmHg. Lượng máu cung cấp cho cơ tim trong một chu kỳ tim giảm 1,0 vì van bán nguyệt động mạch chủ hở dẫn đến tim đập nhanh lên, rút ngắn thời gian tâm trương – đây là thời gian máu từ động mạch chủ vào động mạch vành cung cấp máu cho cơ tim hoạt động. Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron lớn hơn là: - Độ lớn của điện thế hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có điện thế nghỉ (hoặc mức độ phân cực của điện thế nghỉ). - Nơron B có nồng độ K+ bên ngoài nhỏ hơn nơron A nên K+ ở nơron B khuếch tán ra ngoài tế bào nhiều hơn làm bên trong màng âm hơn, do đó phân cực (mức độ phân cực) của nơron B lớn hơn (chênh lệch điện thế hai bên màng của nơron B lớn hơn). - Do mức độ phân cực của nơron B lớn hơn của nơron A nên khi hai nơron này bị kích thích biên độ của điện thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A. - Khi điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền trên sợi trục thì biên độ của điện thế hoạt động của nơron B luôn lớn hơn nơron A vì biên độ điện thế hoạt động không thay đổi khi lan truyền. Nếu tính thấm của màng đối với K+ ở nơron B giảm thì K+ khuếch tán ra ngoài nơron ít hơn làm bên trong màng ít âm hơn, chênh lệch điện thế hai bên màng ở nơron B giảm

da

yk

em

qu

8(2điểm)

b


0,25 0,25 0,5

om

a

(giảm phân cực). 1: renin; 2: Angiotensinogen; 3: Angiotensin I; 4: Angiotensin II; 5: Aldosterone - Renin được tiết ra khi: Huyết áp thấp hoặc thể tích máu giảm (mất nước hoặc mất máu). - Tác dụng của renin: + Renin làm biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II. + Angiotensin II có tác dụng làm co mạch máu đến thận làm giảm lọc nước tiểu ở cầu thận. + Angiotensin II kích thích vỏ tuyến trên thận tiết andosteron làm kích thích ống lượn xa tái hấp thụ Na+ kèm theo nước → duy trì cân bằng nội môi. – Thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn nhiều so với vùng tủy thận của động vật sống ở nước. - Vì vùng tủy thận dày chứa quai Henlê dài nhằm tái hấp thu được nhiều nước trở lại cơ thể, do đố chúng tiết kiệm được nước - Bệnh Badơđô ở người là do tuyến giáp tiết ra tirôxin quá nhiều. Nguyên nhân tirôxin ở những bệnh nhân này tiết nhiều không phải do TSH từ tuyến yên tiết ra mà là do một globulin miễn dịch - TSI. - TSI có tác động giống như TSH, nó gắn vào thụ thể của tế bào tuyến giáp thay thế TSH làm cho tuyến giáp tăng tiết nhiều tiroxin lên gấp từ 5-15 lần bình thường trong khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra dần giảm đi. Do đó, khi lượng TSH từ tuyến yên tiết ra càng giảm tức lượng TSI tiết ra càng tăng dẫn đến tirôxin tiết ra càng nhiều, biến chuyển của bệnh càng nặng thêm. HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển của phôi thai. Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm progesteron và estrogen giảm không duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung sảy thai.

0,5 0,5

0,5

da

yk

em

10(2điểm)

0,5

qu

yn h

on

ol

a

ym

pi

ad

@

b

gm

ai l.c

9(2điểm)

b

0,5

0,5


da

ad

pi

ym

ol

on

yn h

qu

em

yk

om

ai l.c

gm

@


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN

KỲ THI CHỌN HSG TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG

--------------------ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Đề thi có 3 trang)

NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn thi: Sinh học - Lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

ai l.c

om

Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm) Về quá trình trao đổi nước ở thực vật, em hãy cho biết: - Thoát hơi nước qua bề mặt lá khác nhau như thế nào ở lá già và lá non? - Tốc độ thoát hơi nước phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Trong điều kiện nào tế bào thực vật sẽ hút nước từ dung dịch có áp suất thẩm thấu 1,5 atm? Biết áp suất thẩm thấu của dịch tế bào là 2,2atm. - Nêu mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nước của thực vật C3 và C4.

ym

pi

ad

@

gm

Câu 2. Quang hợp ở thực vật (2,0 điểm) a. Dùng hai phương pháp khác nhau chứng minh nước sinh ra ở pha tối của quang hợp. b. Bình thường cây quang hợp sử dụng CO2 có đồng vị C12, trong điều kiện thí nghiệm, sau một thời gian cho cây quang hợp với CO2 chứa C12 thì người ta cho cây tiếp tục quang hợp với CO2 chứa C14. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết: - Tín hiệu C14 trong APG và RiDP khác nhau như thế nào về mức độ và thời điểm xuất hiện? Giải thích. - Nếu ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng thì APG và RiDP thay đổi như thế nào?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Câu 3: Hô hấp (2 điểm) a. Khi ti thể dạng tinh sạch được hoà vào dung dịch đệm chứa ADP, Pi, và một cơ chất có thể bị oxy hoá, ba quá trình sau xảy ra và có thể dễ dàng đo được: Cơ chất đó bị oxy hoá; O2 được tiêu thụ; và ATP được tổng hợp. Cyanua (CN-) là chất ức chế sự vận chuyển điện tử đến O2. Oligomycin ức chế enzyme ATP synthase bằng cách tương tác với tiểu đơn vị F0. 2,4-dinitrophenol (DNP) có thể khuếch tán dễ dàng qua màng ti thể và giải phóng 1 proton vào chất nền, do đó làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ (gradient proton). x, y, z là chất gì? Giải thích từng chất cụ thể. b. Trong thí nghiệm về hô hấp ở thực vật, khi người ta cho khoảng 1kg hạt đang nảy mầm vào trong bình thủy tinh kín, trên miệng bình có bịt một quả bóng bay (đang xẹp), sau một thời gian dài bóng phồng lên. em hãy giải thích hiện tượng trên (quả bóng phồng lên). Câu 4: Sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản ở thực vật (2 điểm) a. Tại sao nói sinh sản hữu tính làm giảm ưu thế lai của thực vật? b. Trên 1 ruộng lạc, người ta thấy hiện tượng các đỉnh sinh trưởng của cây lạc bị chết, lá nhỏ và mềm. - Đất trên ruộng đã bị thiếu nguyên tố dinh dưỡng gì? Giải thích.


- Hãy nêu đặc điểm về dinh dưỡng của đất trên ruộng . Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị (2 điểm)

a. Hãy nêu những nguyên nhân có thể gây ra những biến đổi trong cấu trúc chuỗi polipeptit do 1 gen tổng hợp.

om

b. Một loài thực vật, xét 4 cặp nhiễm sắc thể, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một gen có 2 alen. trong trường hợp các cá thể đột biến cũng có khả năng sinh trưởng phát triển bình thường. Hãy xác định: - Số loại kiểu gen tối đa có thể có của các dạng đột biến thể 3 mang cả 4 tính trạng trội.

ai l.c

- Nếu loài này trở thành một loài tứ bội thì số loại kiểu gen, kiểu hình tối đa về 4 gen nói trên có thể tạo ra là bao nhiêu? Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm)

gm

a. Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?

@

b. Nhờ cơ chế nào mà lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày?

ad

c. Một người trước khi lặn đã thở sâu liên tiếp, khi anh ta lặn xuống nước có thể gặp phải nguy cơ nào?

pi

Câu 7: Tuần hoàn (2 điểm)

a. Lượng máu ở động mạch vành tim thay đổi như thế nào khi tim co, tim giãn? giải

ym

thích.

on

ol

b. Sự thay đổi kích thước các loại mạch máu có ý nghĩa gì? Tại sao lại có sự phân nhánh từ động mạch chủ đến động mạch nhánh rồi đến mao mạch? c. Bác sĩ đo hoạt động tim mạch của một người và nhận thấy lúc tim co đẩy máu lên động

yn h

mạch chủ, áp suất trong tâm thất trái là 180 mmHg và huyết áp tâm thu ở cung động mạch chủ là 110 mmHg. Khả năng người này bị bệnh gì ở tim? Giải thích. Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2 điểm)

a. Em hiểu thế nào về cơ chế nhân nồng độ ngược dòng và nêu rõ ý nghĩa của nó trong

qu

hoạt động của thận?

em

b. So với những người có chế độ ăn bình thường thì những người có chế độ ăn mặn thường xuyên, có hàm lượng renin trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích?

yk

c. Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của

da

enzyme carbonic anhydrase trong tế bào ống lượn gần và ống lượn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây tăng thải Na+ qua nước tiểu, tăng pH nước tiểu và thải nhiều nước tiểu? Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm) a. Xynap là gì? Mô tả cấu trúc và đặc điểm truyền tin qua xynap. b. Sự tăng, giảm nồng độ K+ ở bên ngoài màng tế bào có ảnh hưởng như thế nào đến điện thế nghỉ. Câu 10: Sinh trưởng phát triển, sinh sản ở động vật (2đ). a. Một người có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX nhưng lại có kiểu hình là nam, một người khác có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY nhưng lại có kiểu hình là nữ. Có thể giải thích hiện tượng trên như thế nào?


b. Cơ thể người có khoảng 200 loại tế bào khác nhau nhưng chúng đều có nguồn gốc từ tế bào hợp tử ban đầu. Em hãy cho biết - Những yếu tố nào chi phối quá trình phân hóa thành các loại tế bào khác nhau đó? - Cơ chế phân tử nào đảm bảo các loại tế bào có hình thái, chức năng khác nhau? c. Một người đàn ông bị chẩn đoán khó có con do các vấn đề liên quan đến tinh trùng của anh ta. Theo e đâu có thể là nguyên nhân của hiện tượng này?

om

----------------------------------------Hết----------------------------------------

ĐT 0968 606 155

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

Nguyễn Văn Bình

ai l.c

GV ra đề


HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi

Nội dung

1

- Sự khác nhau giữa lá già và lá non: Lá non có bề mặt lá mỏng, chưa thấm cutin nên tốc độ và lượng nước thoát qua bề mặt lá lớn hơn nhiều so với lá già (lá non có thể đạt tới 30 – 50% lượng nước thoát ra trong khi lá già thoát hơi nước qua bề mặt ls chỉ chiếm vài %).

Điểm

om

- Tốc độ thoát hơi nước phụ thuộc vào các yếu tố: + Con đường thoát hơi nước (qua khí khổng hay bề mặt lá). + Diện tích thoát hơi nước. + Sự chênh lệch thế nước giữa lá và không khí. + Trạng thái của cây, loại cây. - Sức hút nước của dung dịch là S = P, sức hút nước của tế bào là S = P – T

0,5

gm

ai l.c

0,5

0,5

0,5

ym

pi

ad

@

Tế bào hút nước từ dung dịch khi S của tế bào lớn hơn của dung dịch => P – T >1,5 => 2,2 – T > 1,5 => T < 0,7 atm. - Mối liên quan giữa điểm bù CO2 và nhu cầu nước của thực vật C3 và C4. Để hấp thụ được CO2 thì khí khổng phải mở, khi đó cây sẽ thoát hơi nước qua khi khổng.Cây C3 có điểm bù CO2 cao nên để lấy được nhiều khí CO2 thì lượng nước thoát qua khí khổng sẽ nhiều, trong khi đó cây C4 có điểm bù CO2 rất thấp (từ 0 – 10ppm) nên lượng nước thoát qua khí khổng ít => nhu cầu nước của thực vật C3 cao hơn nhiều so với thực vật C4 (thường gấp đôi)

a. Hai phương pháp chứng minh nước sinh ra ở pha tối trong quang hợp:

on

ol

2

yn h

- Cách 1: Dựa vào phương trình tổng quát của quang hợp 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

0,5

em

qu

Dựa vào phương trình ta thấy oxi được sinh ra từ quá trình quang phân li nước ở pha sáng => oxi trong nước được sinh ra sẽ lấy từ CO2 mà CO2 được sử dụng ở pha tối => nước sinh ra ở pha tối.

da

yk

- Cách 2: Sử dụng đồng vị phóng xạ O18 đánh dấu trong CO2, nếu thấy O18 xuất

hiện trong nước chứng tỏ nước được sinh ra ở pha tối (cũng có thể đánh dấu với oxi trong nước).

0,5

b. - Tín hiệu C14 trong APG sẽ xuất hiện sớm hơn và có mức độ tín hiệu cao hơn so với trong RiDP. Giải thích: + Khi dùng CO2 có chứa C14 nó sẽ kết hợp với RiDP để tạo thành hợp chất 6C không bền sau đó chuyển thành APG => tín hiệu C14 trong APG sớm hơn. + Khi APG bị khử thành AlPG thì có 1/6 lượng AlPG dùng để tổng hợp chất hữu cơ, chỉ 5/6 lượng AlPG (tương đương APG) được dùng tái tạo RiDP nên

0,5

0,25 0,25


mức tín hiệu C14 trong APG là cao hơn trong RiDP. 3

a. x có thể là một cơ chất vì khi cho x vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá trình tổng hợp ATP đều tăng.

0,5

ad

@

gm

ai l.c

om

y có thể là CN- hoặc oligomycin vì khi cho y vào thì quá trình tiêu thụ O2 và quá trình tổng hợp ATP đều giảm. Trong hình A, y có thể là oligomycin hoặc CN-. Do sự kết hợp của hai quá trình chuyền electron và tổng hợp ATP, nếu một trong hai quá trình bị ức chế thì quá trình kia không thể xảy ra. CN- ức chế chuyển electron dẫn đến sự ức chế sự tổng hợp ATP và oligomycin ức chế sự tổng hợp ATP dẫn đến sự ức chế chuyền eletron. z là DNP: chất này làm giảm sự chệnh lệch H+ nên sẽ làm giảm tổng hợp ATP qua ATPaza nhưng chuỗi truyền e vẫn diễn ra bình thường nên lượng O2 tiêu thụ vẫn tăng. b. - Hạt đang nảy mầm sẽ tiến hành hô hấp (lấy oxi và thải cacbonnic) - Lúc đầu lượng oxi sử dụng và cacbonic tạo ra là như nhau thì thể tích khí không đổi => hình dạng bóng bay không thay đổi. - Khi sử dụng hết oxi thì hạt chuyển sang lên men etylic giải phóng cacbonic nên làm cho bóng phồng lên.

0,25

4

0,25 0,25 0,5

0,25 0,25

0,25 0,25

qu

yn h

on

ol

ym

pi

a. Sinh sản hữu tính làm giảm ưu thế lai của thực vật vì: - Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, sinh trưởng phát triển, có phẩm chất và năng suất vượt trội so với bố mẹ. - Ưu thế lai được giải thích bằng giả thuyết siêu trội, nghĩa là ở trạng thái dị hợp tử về các gen thì con lai vượt trội so với các dạng đồng hợp tương ứng. Dị hợp càng nhiều cạp gen thì ưu thế lai càng cao. - Sinh sản hữu tính bằng tự phối làm tăng dần tỉ lệ KG đồng hợp, giảm dần tỉ lệ KG dị hợp nên dẫn đến giảm ưu thế lai. - Giao phấn cũng làm giảm ưu thế lai vì làm xuất hiện các kiểu gen đồng hợp, đặc biệt là đồng hợp lặn thường là các tính trạng xấu được biểu hiện.

0,25

em

b. - Đất trên ruộng đã bị thiếu nguyên tố dinh dưỡng Ca2+ vì đây là thành phần của

da

yk

pectatcanxi, yếu tố tạo cầu nối giữa thành tế bào của các tế bào thực vật.Vì vậy, thiếu canxi sẽ dẫn tới hiện tượng các đỉnh sinh trưởng của cây bị chết, lá nhỏ và mềm. - Đặc điểm dinh dưỡng của ruộng: + Đất có độ chua cao + Hàm lượng canxi thấp nên đất kém tới xốp, đất chai cứng. + Độ thoáng khí thấp. + Hoạt động của vi sinh vật đất kém đặc biệt là các vi sinh vật có lợi.

5

0,5

0,5

a. Những nguyên nhân có thể gây ra những biến đổi trong chuỗi polipeptit là - Đột biến trong vùng mã hóa của gen làm thay đổi axit amin hoặc làm

0,25


0,25

chuỗi bị ngắn lại,... - Sai sót trong quá trình phiên mã tạo ra phân tử mARN đột biến từ đó làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng.

0,25

- Sai sót trong quá trình đối mã làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit. - Sai sót trong quá trình hoàn thiện cấu trúc của chuỗi polipeptit (điều hòa

0,25

sau dịch mã).

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Qui ước các gen tương ứng là A, B, D, E Kiểu hình mang 4 tính trạng trội là A_B_D_E_ - Các cá kiểu hình A_ bình thường có 2 kiểu gen AA và Aa nhưng ở dạng thể 3 có 3 loại kiểu gen AAA, AAa, Aaa. Tương tự vơi B_, D_, E_. - Số loại kiểu gen tối đa có thể tạo ra của các dạng thể 3 của cơ thể mang 4 tính trạng trội là 4*3*23 = 96. - Nếu đột biến hình thành loài tứ bội thì ở mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng sẽ có 4 nhiễm sắc thể (chứa 4 alen). - Số loại kiểu gen có thể tạo ra từ 1 cặp nhiễm sắc thể là C44+4 – 1 = 35 loại KG. - Thể tứ bội có tối đa 354 loại kiểu gen. HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

0,25 0,25

0,25 0,25

a. Khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định, vì:

ym

6

- Khi ăn nhiều đường, gan nhận được nhiều glucozơ từ tĩnh mạch cửa gan, tuyến

0,25

ol

tụy tăng tiết hoocmon insulin để:

on

+ Tế bào gan sẽ biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ ở gan và cơ + Kích thích tế bào cơ thể tăng nhận và sử dụng glucozơ

0,25 0,25

- Lạc đà có thể giảm hoặc ngừng hẳn thoát mồ hôi để đỡ mất nước, nó có thể

0,25

em

qu

yn h

- Nếu lượng glycogen dự trữ trong gan đạt mức tối đa thì gan sẽ chuyển hoá glucozơ thừa thành lipit dự trữ ở các mô mỡ b. Lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày do: chịu được sự tăng nhiệt độ cơ thể lên tới 6,20C.

yk

- Vào buổi chiều và ban đêm khi nhiệt độ không khí hạ xuống mức cực tiểu, sự

da

dãn mạch ngoài da giúp cho lạc đà tản được một lượng nhiệt do bức xạ.

0,25

- Lạc đà có thể sử dụng nước trao đổi chất bằng cách thiêu đốt mỡ tích luỹ trong bướu lưng. Số nước này đã cung cấp cho chúng đầy đủ năng lượng trong cuộc

0,25

hành trình đi tới những nơi có nước. - Lượng nước tiểu giảm xuống 5lít/ngày đối với cá thể nặng 10 kg giúp tiết kiệm nước. - Khi có nước, nó có thể uống rất nhiều nước để bù lại lượng nước đã bị mất c.

- Thở sâu liên tiếp làm giảm sâu nồng độ CO2 đồng thời tăng nồng độ O2. - Khi lặn xuống nước cơ thể sử dụng oxi và giải phóng CO2. Tuy nhiên do

0,25


thở sâu nên có thể khi thiếu oxi nhưng nồng độ CO2 tích lũy chưa cao nên không đủ kích thích trung khu hô hấp, người này có thể bị ngạt, hôn mê,...

0,25

a.

7

- Động mạch vành tim xuất phát từ gốc động mạch chủ và đưa máu đi vào nuôi tim - Khi tim co lượng máu vào động mạch vành ít, khi tim giãn máu đưa vào động mạch vành nhiều. - Giải thích: Khi co các cơ tim ép lại làm giảm kích thước mạch vành, ngược lại khi tim giãn các cơ giãn ra làm tăng tiết diện mạch, máu dồn ngược về gốc động mạch chủ và vào mạch vành nhiều hơn để nuôi tim.

0,25 0,25

om

b.

0,25

0,25 0,25

0,25

ad

@

gm

ai l.c

- Sự thay đổi kích thước các loại mạch máu: đường kính mạch giảm dần từ động mạch chủ đến động mạch nhánh, nhỏ nhất ở mao mạch và lại tăng dần rồi đạt lớn nhất ở tĩnh mạch chủ. - Sử thay đổi đó có ý nghĩa đảm bảo tốc độ dòng máu đáp ứng nhu cầu vận chuyển và trao đổi chất trong cơ thể. - Sự phân nhánh làm tăng tổng tiết diện mạch => tạo thuận lợi cho quá trình TĐK và các chất. Đồng thời cũng tạo khat năng phân phối máu tới những nơi ưu tiên,... c. Người này bị bệnh hẹp van tổ chim ở động mạch chủ

8

ym

pi

0,25 - vì nếu áp suất tâm thất trái cao thì huyết áp trong động mạch chủ phải cao gần 0,25 tương đương.

a.

ol

Cơ chế nhân nồng độ ngược dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận

on

chuyển nước và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle

0,25

yn h

- Nước ra ở nhánh xuống (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ các chất tan trong dịch lọc trong ống thận tăng dần.

em

qu

- Trong phần thành dày của nhánh lên, NaCl được bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây nước không được thấm ra). Mất nước, dịch lọc loãng dần. Kết quả là gây nên nồng độ nước cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong

0.25

yk

phần tuỷ thận gây rút nước ở phần ống góp, làm nước tiểu được cô đặc.

da

b.

Ăn mặn làm tăng huyết áp, dẫn đến giảm tiết renin. - Ăn mặn gây tăng huyết áp là do:

0.5

+ Tăng nồng độ Na+ và Cl- trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ nước. + Máu ưu trương gây tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu nước ở thận. +Thần kinh giao cảm tăng cường hoạt động gây co mạch. - Huyết áp cao và ANP (được tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản

0.25


cầu, làm giảm tiết renin. c. Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O, H2CO3 bị phân li thành H+ và HCO3_ . - Thuốc ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế bào ống thận.

+

+

ai l.c

lọc và giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận. - H+ vào dịch lọc giảm nên pH nước tiểu tăng.

0.25

om

- Do H+ giảm nên bơm Na-K giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch

0.25

@

gm

- Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na nên Na mất nhiều qua nước tiểu kèm theo nước, gây mất nhiều nước tiểu.

a. - Xynap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến,...)

0.25

- Cấu trúc của xynap hóa học và xynap điện - Đặc điểm truyền tin qua xynap hóa học: Xung thần kinh bị chậm lại, có hiện tượng mỏi xynap, xung chỉ truyền theo 1 chiều, có khả năng điều

0.25 0.25

chỉnh,... - Đặc điểm truyền tin qua xynap điện: Xung thần kinh có thể truyền theo 2 chiều, không bị chậm lại, khả năng điều chỉnh kém,... b.

0.25

yn h

on

ol

ym

pi

ad

9

0.25

0.5

0.5

yk

em

qu

- Tăng nồng độ K+ bên ngoài màng -> chênh lệch nồng độ K+ giữa 2 bên màng giảm -> chênh lệch điện thế 2 bên màng giảm -> giảm điện thế nghỉ (bớt âm hơn). - Giảm nồng độ K+ bên ngoài màng -> chênh lệch nồng độ K+ giữa 2 bên màng tăng -> chênh lệch điện thế 2 bên màng tăng -> tăng điện thế nghỉ (âm hơn).

da

10

Ở người, tính trạng giới tính do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính qui định. Yếu tố qui định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y, yếu tố qui định giới tính nữ nằm trên nhiễm sắc thể X. Người XY là nam giới chứng tỏ yếu tố trên Y ức chế hoạt động của yếu tố DSS trên X. - Người XX có kiểu hình là nam giới chứng tỏ trên NST X có chứa SRY qui định giới tính nam. Hiện tượng này có thể do đột biến chuyển đoạn SRY sang NST X. - Người có cặp nhiễm sắc thể XY nhưng kiểu hình nữ chứng tỏ gen SRY không hoạt động hoặc bị bất hoạt. Hiện tượng nay giải thích do đột biến gen hoặc đột biến mất đoạn NST chứa SRY.

0.5 0.25

0.25


b. - Các yếu tố chi phối quá trình phân hóa tế bào ngay từ giai đoạn phôi thai là các

0.25

0.5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

tín hiệu môi trường nơi mà các tế bào định khu, tín hiệu từ tế bào lân cận,... - Cơ chế phân tử chi phối là các cơ chế điều hòa biểu hiện của gen. c. Các vấn đề có thể mắc phải: Số lượng tinh trùng quá ít (tinh trùng loãng), tỉ lệ tinh trùng bị dị tật cao, không có tinh trùng, tinh trùng quá yếu, tinh trùng không được hoàn thiện (chỉ tạo thành tinh tử mà không được biệt hóa thành tinh trùng)

0.25


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV, NĂM 2018

TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề thi có 04 trang)

Môn: SINH; Khối: 11

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1. (2 điểm) a. - Tại sao một số cây trồng lại có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây được xử lý với thuốc diệt nấm? - Một nhà khoa học đưa một chất ức chế quang hợp tan trong nước vào rễ của một cây nhưng cường độ quang hợp của cây không bị giảm. Hãy giải thích? b. Ở Nhật Bản, đôi khi người trồng táo tạo một vết cắt hình xoắn ốc (không làm chết cây) xung quanh vỏ cây táo dự định sẽ loại bỏ vào năm sau. Cách làm này lại khiến cho quả táo ngọt hơn. Tương tự như vậy ở Việt Nam, những người trồng đào lấy hoa khi cây bắt đầu ra nụ hoa cũng thường cắt đi một khoanh vỏ cây ở sát vị trí phân nhánh của cây đào để thu được cành đào có hoa đẹp hơn. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp trên? Câu 2. (2 điểm) Một số đặc điểm của các sinh vật quang tự dưỡng được ghi trong bảng dưới đây: Nhóm Thực Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh Điểm bù CO2 (ppm) vật (đơn vị K lux) sáng (đơn vị K lux) I 1–3 > 80 0 II 1–2 50 – 80 > 40 III 0.2 – 0.5 5 – 10 > 40 IV Không có số liệu 1–2 Không có số liệu Có 4 nhóm kết hợp theo thứ tự như sau: tảo sống ở biển sâu; thực vật C3 ưa sáng; thực vật C3 ưa bóng; thực vật C4. Hãy cho biết mỗi nhóm thực vật trên thuộc vào nhóm nào trong bảng trên? b. Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. - Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. - Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? Câu 3. (2 điểm) a. Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông 1


ai l.c

om

nghiệp như thế nào?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? vật ở vùng đầm lầy có khả nă Câu 4. (2 điểm) a. Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng trong các trường hợp sau đây: Thí nghiệm 1: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 2: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 3: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây không ra hoa. - Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây ngày dài hay cây trung tính? Giải thích? - Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trường hợp sau và giải thích? Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ ( ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ và đỏ xa vào giữa giai đoạn tối lần lượt là đỏ - đỏ xa - đỏ) b. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô tiến hành 2 thí nghiệm sau: tươi đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tươ Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nước rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Hiệu suất nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích. Câu 5. (2 điểm) n gen ch chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi đ ADN? a. Tại sao đột biến b. Trong tự nhiên dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao? Câu 6. (2 điểm) a. Nếu một phân tử CO2 được giải phóng từ các tế bào trong chân trái vào máu rồi đi ra mũi. Hãy viết sơ đồ di chuyển của phân tử đó? b.Vì sao những người bị bênh về gan thường có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm 2


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

mạc mắt và máu khó đông? Câu 7. (2 điểm) a. Nếu tim một người phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120 ml vào cuối tâm trương và 76 ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/phút của cô ta là bao nhiêu? b. Khi nhu cầu cung cấp máu đến các cơ quan trong cơ thể tăng, một trong những cách điều hòa của cơ thể để tăng cấp máu đến các cơ quan là tăng nhịp tim bằng các phản xạ. Theo em khi tăng nhịp tim như thế có ưu điểm như thế nào? Nếu lâu dài sẽ dẫn đến hậu quả gì? Câu 8. (2 điểm) a. - Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao? - Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? b. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: - Nồng độ K+ trong tế bào - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch - Khả năng phát điện thế hoạt động của màng Câu 9 . (2 điểm) a. Cho biết công thức tính áp lực lọc ở cầu thận? Từ đó giải thích tại sao khi bị tụt huyết áp hoặc máu bị cô đặc sẽ làm giảm lượng nước tiểu? b. Khi thiếu oxy, bộ máy cầu thận tiết enzim rênin, enzim này chuyển angiotensinogen thành angiotensin I, chất này biến thành angiotensin II. Dựa vào đó hãy giải thích tại sao khi thiếu máu thận sẽ gây bệnh cao huyết áp ở người? Câu 10 . (2 điểm) a. Dưới đây là bảng kết quả xét nghiệm máu thăm dò chức năng tuyến giáp của người bình thường và hai người bệnh A và B. Chỉ sổ TSH (mU/l) T3 (nmol/l ) T4 (nmol/l) Người bình thường 0,27 - 4,2 1.3 – 3.1 0,012- 0,022 Bệnh nhân A 0,004 13,7 0,4 Bệnh nhân B 35,9 0,05 0,006 ( T3, T4 là hai loại hoocmôn Tizôxin trong cơ thể người; U/l: đơn vị hoocmon/l máu; nmol/l = 10-9mol/l) 3


ad

@

gm

ai l.c

om

Dựa vào sơ đồ điều hòa tiết Tizôxin hãy cho biết người A, B bị bệnh gì và giải thích vì sao để xác đinh được bệnh chức năng tuyến giáp người ta căn cứ vào nồng độ TSH trong máu?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

b. Dưới đây là đồ thị tổng lượng hoocmon FSH và LH trong cơ thể nam và nữ hãy giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Biết ở phụ nữ tuổi mãn kinh buồng trứng bắt đầu teo lại.

---------------- Hết-------------Họ và tên người ra đề: Phạm Thị Minh Thảo Chữ kí người ra đề: …………… ……. Số điện thoại người ra đề: 0912421530 4


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV, NĂM 2018

TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Môn: SINH; Khối: 11

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1. (2 điểm) a. - Tại sao một số cây trồng lại có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây được xử lý với thuốc diệt nấm? - Một nhà khoa học đưa một chất ức chế quang hợp tan trong nước vào rễ của một cây nhưng cường độ quang hợp của cây không bị giảm. Hãy giải thích? b. Ở Nhật Bản, đôi khi người trồng táo tạo một vết cắt hình xoắn ốc (không làm chết cây) xung quanh vỏ cây táo dự định sẽ loại bỏ vào năm sau. Cách làm này lại khiến cho quả táo ngọt hơn. Tương tự như vậy ở Việt Nam, những người trồng đào lấy hoa khi cây bắt đầu ra nụ hoa cũng thường cắt đi một khoanh vỏ cây ở sát vị trí phân nhánh của cây đào để thu được cành đào có hoa đẹp hơn. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp trên? Nội dung Điểm a. Ở rễ cây thường có nẫm rễ cộng sinh, giúp cây hút các chất dinh dưỡng. 0,25 Thuốc diệt nấm có thể giết chết nấm rễ, loại nấm cộng sinh với rễ cây, giúp 0,25 cây hấp thụ photphat và các chất khoáng khác. Các chất tan trong nước sau khi vào được trong rễ cây dù bằng bất cứ con 0,25 đường nào, muốn đến được mạch gỗ để vận chuyển lên thân, lá thì bắt buộc phải thấm được qua màng tế bào của nội bì. Chất ức chế mà nhà khoa học trên sử dụng có lẽ đã không thấm được qua 0,25 màng tế bào nội bì của rễ cây và vì vậy, nó không đến được các tế bào quang hợp của cây. b. Vết cắt theo vòng xoắn có tác dụng cản trở dòng vận chuyển dịch phloem 0,5 xuống rễ cây. Do đó, có nhiều dịch phloem được vận chuyển đến quả hơn và làm cho quả ngọt hơn. Ở cây đào khi cắt khoanh vỏ cũng có tác dụng cản trở dòng vận chuyển dịch 0,5 phloem xuống rễ cây. Do đó, có nhiều dịch phloem được vận chuyển đến nu hoa hơn nên hoa to hơn. Câu 2. (2 điểm) Một số đặc điểm của các sinh vật quang tự dưỡng được ghi trong bảng dưới đây: Nhóm Thực Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh Điểm bù CO2 (ppm) vật (đơn vị K lux) sáng (đơn vị K lux) I 1–3 > 80 0 II 1–2 50 – 80 > 40 III 0.2 – 0.5 5 – 10 > 40 5


Không có số liệu 1–2 Không có số liệu Có 4 nhóm kết hợp theo thứ tự như sau: tảo sống ở biển sâu; thực vật C3 ưa sáng; thực vật C3 ưa bóng; thực vật C4. Hãy cho biết mỗi nhóm thực vật trên thuộc vào nhóm nào trong bảng trên? b. Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. - Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. - Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? Nội dung Điểm a. I. Thực vật C4. Vì có điểm bù CO2 bằng 0. 0,25 II. Thực vật C3 ưa sáng. Vì có điểm bù CO2 cao, điểm bão hòa ánh sáng cao 0,25 hơn nhóm III. III. Thực vật C3 ưa bóng. Vì có CO2 cao, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn 0,25 nhóm II. IV. Tảo sống ở biển sâu. Vì có điểm bão hòa ánh sáng rất thấp, thích nghi sống0,25 sâu ít ánh sáng. b. - Cây A : Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra và 0,25 hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính. - Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây 0,25 hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, là cây ưa bóng. - Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng 0,25 CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng. Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. 0,25 Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm … Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng … Câu 3. (2 điểm) a. Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như thế nào?

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

IV

6


om

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? vật ở vùng đầm lầy có khả nă Nội dung Điểm a. - Đường cong C là đường cong thích hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô 0,25 hấp trong đời sống của cây. đ ạn hô 0,25 Vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đo hấp mạnh trong đời sống của cây, do đó tại vị trí này đường cong biểu diễn tăng. - Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả: 0,25 Quá trình hô hấp mạnh của các sản phẩm như hoa quả, củ hạt, lúc bảo quản lại gây tỏa nhiệt mạnh làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ,, nên làm giảm chất lượng sản phẩm. Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO2 0,25 khí nitơ, làm giảm độ thông thoáng và độ ẩm... là điều kiện cần thiết. đ ều kiện 0,25 b. - Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong đi thiếu oxi. - Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí: đường phân và lên men. 0,25 - Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị 0,5 khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí. Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm… Câu 4. (2 điểm) a. Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng trong các trường hợp sau đây: Thí nghiệm 1: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 2: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 3: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây không ra hoa. - Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây 7


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

ngày dài hay cây trung tính? Giải thích? - Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trường hợp sau và giải thích? Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ ( ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ và đỏ xa vào giữa giai đoạn tối lần lượt là đỏ - đỏ xa - đỏ) b. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tươi đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nước rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Hiệu suất nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích. Nội dung Điểm a. - Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc cây ngày dài ( thực 0,25 chất là cây đêm ngắn). - Vì cây ra hoa khi độ dài đêm tới hạn tối đa là 10 giờ. 0,25 - Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng (đỏ và đỏ xa) thì lần chiếu cuối 0,25 cùng có ý nghĩa và tác dụng quan trọng nhất. - Cây ra hoa vì ánh sáng đỏ chiếu bổ sung vào lần cuối cùng nên thúc đẩy cây 0,25 ngày dài ra hoa ( ánh sáng đỏ kích thích ra hoa ở cây ngày dài trong điều kiện đêm dài). b. - Ở thí nghiệm 2 hiệu suất nảy mầm của hạt cao hơn ở thí nghiệm 1. 0,5 - Khi hạt còn tươi, lượng AAB cao gây ức chế quá trình nảy mầm → hiệu suất 0,25 nảy mầm thấp. - Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của AAB bị mất→ hiệu suất nảy 0,25 mầm cao. Câu 5. (2 điểm) a. Tại sao đột biến gen chủ yếu phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN? b. Trong tự nhiên dạng đột biến gen nào là phổ biến nhất? Vì sao? Nội dung Điểm a. Bình thường ADN có cấu trúc xoắn kép liên kết với nhau bằng số lượng 0,5 liên kết hidro theo NTBS, mặt khác ADN trong nhân của sinh vật nhân thực còn liên kết với protein tạo thành NST nên ít bị tác động của tác nhân đột biến, khi một mạch bị lỗi sai sẽ có mạch bổ sung làm khuôn để tổng hợp lại. - Khi nhân đôi ADN 2 mạch của ADN tách nhau ra nên dễ chịu tác động của 0,5 tác nhân đột biến làm biến đổi cấu trúc của bazơ nitơ từ đó dẫn đến sự lắp ráp sai NTBS. Đồng thời khi đó một số tác nhân đột biến có thể gắn hẳn vào mạch khuôn hoặc mạch mới đang tổng hợp nên gây ra sự sai sót trong nhân đôi ADN: Mất, thêm hoặc lắp ráp nhầm các nucleotit... từ đó dẫn đến đột biến gen. 8


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Những sai khác trong quá trình nhân đôi ADN nhưng không được enzim 0,25 phát hiện và sửa sai nên được nhân lên cùng với sự nhân đôi ADN và hình thành đột biến. b. - Đột biến gen phổ biến nhất là thay thế 1 cặp nucleotit. 0,25 Vì: + Cơ chế phát sinh đột biến tự phát dạng thay thế 1 cặp nucleotit dễ xảy ra 0,25 hơn ngay cả khi không có tác nhân đột biến (do các nucleotit trong tế bào có thể hỗ biến thành dạng hiếm). + Trong phần lớn trường hợp, đột biến thay thế cặp nucleotit là các đột biến 0,25 trung tính, (do chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba duy nhất trên gen) => dạng đột biến gen này dễ tồn tại phổ biến ở nhiều loài. Câu 6. (2 điểm) a. Nếu một phân tử CO2 được giải phóng từ các tế bào trong chân trái vào máu rồi đi ra mũi. Hãy viết sơ đồ di chuyển của phân tử đó? b.Vì sao những người bị bênh về gan thường có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm mạc mắt và máu khó đông? Nội dung Điểm a. Mao mạch chân trái tĩnh mạch chân trái tĩnh mạch chủ tâm nhĩ 1,0 phải tâm thất phải động mạch phổi mao mạch phế nang phế nang phế quản khí quản mũi. - Gan là một cơ quan đa chức năng, trong đó có chức năng : 0,25 - Tách bilirubin (một hợp chất màu vàng hình thành trong quá trình phân hủy hemoglobin của hồng cầu) trong máu để tổng hợp sắc tố mật. - Tổng hợp nhiều loại protein huyết tương, trong đó có những loại trực tiếp 0,25 tham gia quá trình đông máu (fibrinogen …). - Vì vậy khi gan bị bệnh, các chức năng trên bị ảnh hưởng. Bilirubin trong 0,25 máu không được gan sử dụng nồng độ trong máu tăng cao gây hiện tượng vàng da, vàng niêm mạc mắt. - Gan bị bệnh còn có thể không tổng hợp được các yếu tố gây đông máu 0,25 gây hiện tượng máu khó đông. Câu 7. (2 điểm) a. Nếu tim một người phụ nữ đập 56 lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120 ml vào cuối tâm trương và 76 ml ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/phút của cô ta là bao nhiêu? b. Khi nhu cầu cung cấp máu đến các cơ quan trong cơ thể tăng, một trong những cách điều hòa của cơ thể để tăng cấp máu đến các cơ quan là tăng nhịp tim bằng các phản xạ. Theo em khi tăng nhịp tim như thế có ưu điểm như thế nào? Nếu lâu dài sẽ dẫn đến hậu quả gì? 9


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Nội dung Điểm a. Lượng máu bơm/phút của người phụ nữ đó là: 0,5 (120 - 76) x 56 = 2464 (ml/phút) b. Ưu điểm: 0,25 - Tăng nhịp tim bằng phản xạ diễn ra nhanh. - Lưu lượng tim tăng lên nhanh do đó cung cấp máu nhanh đến các cơ quan 0,25 khi cần. 0,5 Hậu quả: - Nhịp tim tăng dẫn đến giai đoạn tâm trương giảm. Do đó, thời gian mạch vành cấp máu nuôi tim giảm dẫn đến thiếu máu cơ tim, lâu dần sẽ dẫn đến suy tim. - Nhịp tim càng nhanh thì thời gian tâm trương càng giảm giảm. Do đó, không 0,5 đủ thời gian cấp máu về tim, dẫn đến máu chưa đày tâm thất đã phải bơm ra động mạch, đến lúc này giảm cung lượng tim. Câu 8. (2 điểm) a. - Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao? - Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? b. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: - Nồng độ K+ trong tế bào - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch - Khả năng phát điện thế hoạt động của màng Nội dung Điểm - Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực). Do khi kênh Na+ mở, do nồng độ Na+ bên ngoài màng cao hơn bên trong nên Na+ mang điện tích dương khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hoà điện tích âm, gây mất phân cực. - Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên . Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị kích thích thì Na+ vào nhiều hơn, làm tăng đảo cực và làm bên trong tích điện dương hơn.

10


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng 0,25 can kiệt ATP trong TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm. - Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự tích lũy H+ nồng độ 0,25 cao trong khoang gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase. - Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng 0,25 tạo CO2. CO2 hòa tan trong dung dịch trước khi thên cyanide đi vào khí quyển với pCO2 cực thấp. - Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng tăng do 0,25 sự khuếch tán → tăng khả năng phát điện thế hoạt động.0.25 Câu 9 . (2 điểm) a. Cho biết công thức tính áp lực lọc ở cầu thận? Từ đó giải thích tại sao khi bị tụt huyết áp hoặc máu bị cô đặc sẽ làm giảm lượng nước tiểu? b. Khi thiếu oxy, bộ máy cầu thận tiết enzim rênin, enzim này chuyển angiotensinogen thành angiotensin I, chất này biến thành angiotensin II. Dựa vào đó hãy giải thích tại sao khi thiếu máu thận sẽ gây bệnh cao huyết áp ở người? Nội dung Điểm a. Công thức: Pl = Pc – (Pk + Pn) 0,25 Pl : áp lực lọc; Pc: áp lực thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận; Pk: áp lực keo ở mao 0,25 mạch cầu thận; Pn: áp lực nước và keo trong nang Bownman. Khi huyết áp tụt làm giảm áp lực thủy tĩnh ở mao mạch cầu thận Pc dẫn đến 0,25 làm giảm áp lực lọc Pl từ đó giảm lượng nước tiểu. Khi máu bị cô đặc làm tăng áp lực keo Pk dẫn đến làm giảm áp lực lọc Pl từ 0,25 đó giảm lượng nước tiểu. b. - Khi thiếu máu thận, cầu thận tiết renin, renin chuyển angiotensinogen 0,25 thành angiotensin I, chất này biến thành angiotensin II. - Angiotensin II gây co mạch từ đó tăng sức cản ngoại vi, đồng thời máu về 0,25 tim nhiều hơn làm tăng cung lượng tim. Vì vậy gây tăng huyết áp. - Angiotensin II làm thận giảm bài xuất muối và nước do đó làm tăng huyết 0,25 áp. - Angiotensin II kích thích tuyến thượng thận tiết aldosteron, hoocmon này 0,25 làm tăng tái hấp thu nước và muối ở các ống sinh niệu, do đó làm tăng huyết áp. Câu 10 . (2 điểm) 11


qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a. Dưới đây là bảng kết quả xét nghiệm máu thăm dò chức năng tuyến giáp của người bình thường và hai người bệnh A và B. Chỉ sổ TSH (mU/l) T3 (nmol/l ) T4 (nmol/l) Người bình thường 0,27 - 4,2 1.3 – 3.1 0,012- 0,022 Bệnh nhân A 0,004 13,7 0,4 Bệnh nhân B 35,9 0,05 0,006 ( T3, T4 là hai loại hoocmôn Tizôxin trong cơ thể người; U/l: đơn vị hoocmon/l máu; nmol/l = 10-9mol/l) Dựa vào sơ đồ điều hòa tiết Tizôxin hãy cho biết người A, B bị bệnh gì và giải thích vì sao để xác đinh được bệnh chức năng tuyến giáp người ta căn cứ vào nồng độ TSH trong máu?

da

yk

em

b. Dưới đây là đồ thị tổng lượng hoocmon FSH và LH trong cơ thể nam và nữ hãy giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Biết ở phụ nữ tuổi mãn kinh buồng trứng bắt đầu teo lại.

12


om ai l.c gm

Điểm 0,25 0,25

0,25 0,25

0,5

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

Nội dung a. - Bệnh nhân A bị bệnh bazơdô (cường giáp). - Trong máu bệnh nhân này, nồng độ hoocmon tizoxin cao, đẫn đến ức chế ngược lên vùng dưới đồi làm giảm tiết TRH. Từ đó làm thùy trước tuyến yên giảm tiết TSH. - Bệnh nhân B bị bệnh bướu cổ (suy giáp). - Trong máu bệnh nhân này, nồng độ hoocmon tizoxin thấp, đẫn đến liên hệ ngược lên vùng dưới đồi làm tăng tiết TRH. Từ đó làm thùy trước tuyến yên tăng tiết TSH. b. Ở nam, quá trình sinh tinh diễn ra liên tục từ khi dậy thì đến hết đời sống cá thể, nên hoocmon LH, FSH được sản sinh theo cơ chế điều hòa sinh tinh có sự ức chế ngược của Testosterol và Inhibin. Do đó hàm lượng hai hoocmon này ổn định. Ở nữ, do trong cơ thể chỉ có khoảng 300 – 400 trứng, đến một giai đoạn nhất định buồng trứng teo đi, không còn nang trứng và thể vàng, không tiết được Ostrogen và Progesterol. Hàm lượng hai hoocmon này thấp kích thích vùng dưới đồi tiết nhiều GnRH và tuyến yên tiết nhiều FSH, LS. Do đó tuổi mãn kinh hàm lượng hai hoocmon này cao. ---------------- Hết-------------Họ và tên người ra đề: Phạm Thị Minh Thảo Chữ kí người ra đề: …………………………………………….. Số điện thoại người ra đề: 0912421530 13

0,5


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 NĂM 2018 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề có 03 trang, gồm 10 câu)

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1. (2 điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh, hãy giải thích các hiện tượng sau: a. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. b. Khi bón nhiều phân đạm vào gôc thì cây bị héo. c. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo. d. Người ta thường xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trưởng tốt. Câu 2. (2 điểm) Quang hợp và hô hấp a. Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình thức này (đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm). b. Vì sao quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng? Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hô hấp ở thực vật. a. Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bông diện tích lúa này bị ngập úng. Sau hai tuần, người ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B còn sống. Hãy tìm một lí do thỏa đáng nhất để giải thích hiện tượng này. b. Người ta đã làm một thí nghiệm như sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào một nhà kính được chiếu sáng với cường thích hợp, được cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến 21%. Tiến hành theo dõi cường độ quang hợp và kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

em

21%

qu

Hàm lượng O2 (%)

0%

Cường độ quang hợp (mg CO2 /dm2/ giờ)

Cây A

Cây B

25

40

40

40

da

yk

Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật a. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích. (1) Mưa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vó. (2) Tính hướng sáng của thực vật có cơ chế giống tính hướng sáng của con thiêu thân. (3) Sự đóng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật. (4) Phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và hướng của kích thích nhưng giống nhau về cơ chế sinh trưởng của tế bào. b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phương pháp sắc kí. - Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%?


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

- Khi dùng dung môi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : 1 sau 15 phút thấy xuất hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tương ứng với 4 nhóm sắc tố. Đó là 4 nhóm sắc tố nào? Nêu trật tự và màu sắc 4 nhóm sắc tố trên (từ dưới lên trên). Câu 5. (2 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4. a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen. b. Nếu trong phân tử mARN có Am = 150, tìm số lượng nucleotit mỗi loại của gen. Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, % số lượng từng loại nucleotit môi trường cần cung cấp là bao nhiêu? Trong quá trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit? Câu 6. (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hóa, giải thích? b. Hãy chỉ ra điểm tương đồng về bề mặt trao đổi khí để chứng minh rằng cá Chép hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường nước và chim Sẻ hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường cạn. Câu 7. (2 điểm) Tuần hoàn a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của người lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng? b. Trong phản ứng stress, adrenalin được tiết ra nhiều có làm thay đổi nhịp tim và nồng độ glucozo trong máu không? Tại sao? c. Vì sao bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim? Câu 8. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a. Vì sao trong một cung phản sssxạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời? b. Khi con người lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay? Hoocmon đó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tim? Câu 9. (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a. Một người có biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác sĩ chuẩn đoán là rối loạn chức năng gan. Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tượng trên? Giải thích. b. Một người bị nôn mửa, không ăn và uống trong vòng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ thể người bệnh có những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn định? Câu 10.(2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Vì sao nồng độ prôgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgestêron có tác dụng như thế nào tới niệm mạc tử cung? b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể người. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh hưởng như thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón?ss ------------------------------Hết---------------------------


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 NĂM 2018 Thời gian làm bài: 180 phút (Đáp án có 09 trang, gồm 10 câu)

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ÁN

- Rỉ nhựa: Nếu cắt ngang thân (loại bỏ động lực đầu trên), nước được bơm từ rễ lên nhờ áp suất rễ tạo thành các giọt nhựa đọng trên bề mặt lát cắt ngang thân. - Ứ giọt: Khi độ ẩm không khí cao, nước không được thoát ra ngoài theo con đường khí khổng, ở mép lá hình thành giọt nước, chứng tỏ có áp suất rễ đẩy dòng nước lên thân, lá.

pi

ad

@

a

gm

ai l.c

om

Câu 1. (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh, hãy giải thích các hiện tượng sau: a. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. b. Khi bón nhiều phân đạm vào gôc thì cây bị héo. c. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo. d. Người ta thường xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để cây sinh trưởng tốt. 0,25

0,25

- Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo vì làm tăng ASTT của đất nên tế bào rễ cây không hút được nước.

0,5

c

- Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây bị héo vì mưa lâu ngày làm độ ẩm không khí tăng cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. Nếu nắng to đột ngột sẽ đốt nóng lá.

0,5

d

- Người ta thường xới xáo, làm cỏ, sục bùn cho một số cây trồng để tăng lượng oxi cho rễ, giúp rễ hô hấp tốt tạo năng lượng để hút nước > cây sinh trưởng tốt.

0,5

qu

yn h

on

ol

ym

b

da

yk

em

Câu 2. (2 điểm) Quang hợp và hô hấp a. Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng khác nhau về bản chất. hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình thức này (đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm). b. Vì sao quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng? a

Hô hấp hiếu khí

Hô hấp sáng

Đối tượng

Thực vật

Thực vật C3

Điều kiện

Cả khi có và khi nồng độ CO2 cạn kiệt, nồng không có ánh sáng độ O2 tích lũy nhiều, cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao

Nơi xảy ra Ti thể

Lục lap, peroxixom, ti thể

Sản phẩm

Không tạo ATP, tạo aa

ATP, sản phẩm

0,25

0,25 0.25


phụ tạo aa 0,25 Quá trình photphoril hóa không vòng tiến hóa hơn quá trình photphoril hóa vòng vì: - Photphorin hóa vòng chỉ tạo ATP còn photphorin hóa không vòng tạo ATP và NADPH và O2 - Photphorin hóa vòng có ở vi khuẩn, còn photphorin hóa không vòng có ở thực vật. - Hiệu quả năng lượng của photphorin hóa vòng là 11 - 22%, của photphorin hóa không vòng là 36%. - Quá trình photphoril hóa không vòng sử dụng cả hai hệ thống quang hóa I và II, hệ sắc tố tham gia vào hệ quang hóa II và hệ sắc tố sóng ngắn và sóng dài. Còn quá trình photphoril hóa vòng, hệ sắc tố tham gia vào hệ quang hóa là hệ sắc tố sóng dài -> photphoril hóa không vòng tận dụng được nhiều năng lượng hơn.

0,25 0,25

om

b

ai l.c

0,25

@

gm

0,25

ol

ym

pi

ad

Câu 3 (2 điểm). Quang hợp và Hô hấp ở thực vật. Hai giống lúa A và B trồng trên cùng một diện tích, khi gần trổ bông diện tích lúa này bị ngập úng. Sau hai tuần, người ta quan sát thấy giống lúa A chết hết, giống lúa B còn sống. Hãy tìm một lí do thỏa đáng nhất để giải thích hiện tượng này. b. Người ta đã làm một thí nghiệm như sau: Đặt một cây thực vật C3 và một cây thực vật C4 (kí hiệu cây A và B) vào một nhà kính được chiếu sáng với cường thích hợp, được cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0% đến 21%. Tiến hành theo dõi cường độ quang hợp và kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

on

Cường độ quang hợp (mg CO2 /dm2/ giờ) Cây A

Cây B

25

40

40

40

yn h

Hàm lượng O2 (%) 21%

qu

0%

- Lúa ngập úng là đã bị ngập hết cả phần lá nên không thể dẫn khí từ lá xuống được nên hô hấp kị khí diễn ra tạo ra ancol. - giống lúa A chết vì ngộ độc ancol - giống lúa B không chết vì chuyển được gen phân giải ancol

da

yk

a

em

Em hãy cho biết cây A thuộc thực vật C3 hay C4 ? Giải thích.

b

0,5 0,25 0,25

0,5 Cây A là thực vật C3 và cây B là thực vật C4. Vì: - Cây C3 có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ CO2 thì ảnh hưởng đến hô hấp sáng làm giảm suất quang hợp. Thực vật C4 không có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ 0,25 O2 thì không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. - Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cường độ quang hợp (mg CO2 /dm2/giờ) khác nhau là do nồng độ O2 0% đã làm giảm hô hấp ánh sáng đến mức tối đa và do đó cường độ quang 0,25 hợp tăng lên .


@

- (1) Sai. Mưa rào chỉ gây khép lá ở cây trinh nữ vì chúng rất nhạy cảm với kích thích cơ học. Khi có va chạm, sức trương nước của các tế bào ở gốc cuống lá giảm nhanh gây phản ứng khép lá. Còn cây gọng vó, chúng phản ứng đồng thời với cả kích thích cơ học và hóa học, trong đó kích thích hóa học có tác động mạnh hơn nên nước mưa không gây được phản ứng khép lá. - (2) Sai. Tính hướng sáng ở thực vật có cơ chế là sự sinh trưởng không đồng đều của tế bào nên phản ứng chậm và chịu ảnh hưởng chủ yếu của hoocmon. Còn tính hướng sáng của con thiêu thân có cơ chế là phản xạ nên biểu hiện nhanh và chịu ảnh hưởng chủ yếu của hệ thần kinh. - (3) Đúng. Sự đóng mở khí khổng chính là dạng ứng động không sinh trưởng, có cơ chế là sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hình hạt đậu. - (4) Đúng. Phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng (hướng sáng là hướng động, vận động nở hoa là ứng động sinh trưởng) và hướng của kích thích (hướng sáng: kích thích từ 1 hướng, vận động nở hoa: kích thích từ nhiều hướng) nhưng giống nhau về cơ chế sinh trưởng của tế bào (do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở 2 phía cơ quan của cây).

0,25

0,25

0,25

0,25

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

a

gm

ai l.c

om

Câu 4 (2 điểm) Lí thuyết thực hành + cảm ứng ở thực vật a. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích. (1) Mưa rào có thể gây phản ứng khép lá ở cây trinh nữ và cây gọng vó. (2) Tính hướng sáng của thực vật có cơ chế giống tính hướng sáng của con thiêu thân. (3) Sự đóng - mở khí khổng cũng là một dạng cảm ứng ở thực vật. (4) Phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa khác nhau về hình thức cảm ứng và hướng của kích thích nhưng giống nhau về cơ chế sinh trưởng của tế bào. b. Trong thí nghiệm tách sắc tố trong lá rau cải xanh bằng phương pháp sắc kí. - Vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80%? - Khi dùng dung môi chạy sắc kí là hỗn hợp ete petron: etanol tỉ lệ 14 : , sau 15 phút thấy xuất hiện trên giấy sắc kí 4 vạch màu khác nhau tương ứng với 4 nhóm sắc tố. Đó là 4 nhóm sắc tố nào? Nêu trật tự và màu sắc 4 nhóm sắc tố trên (từ dưới lên trên).

b

- Phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng dung dịch axeton 80% vì các sắc tố không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ. - Xuất hiện 4 vạch màu theo thứ tự từ dưới lên: Chlorophyl b (màu xanh hơi vàng) -> Chlorophyl a (màu xanh lục) -> xanthophyl (màu vàng nhạt hơn caroten) -> caroten (màu vàng)

Câu 5. (2 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nucleotit là A:U:G:X = 1:2:3:4.

0,5

0,5


a. Tìm tỉ lệ % mỗi loại nucleotit trên mỗi mạch đơn gen và của gen. b. Nếu trong phân tử mARN có Am = 150, tìm số lượng nucleotit mỗi loại của gen. Nếu gen nói trên sao mã 5 lần, % số lượng từng loại nucleotit môi trường cần cung cấp là bao nhiêu? Trong quá trình đó cần phải hình thành bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit?

om 0,5

Am = 150 -> Um = 300, Gm = 450, Xm = 600 -> A = T = 450; G = X = 1050. Gen sao mã 5 lần tạo 5 mARN -> rA = 150 x 5 = 750 (nu) rU = 300 x 5 = 1500 (nu) rG = 450 x 5 = 2250 (nu) rX = 600 x 5 = 3000 (nu) - Số liên kết hóa trị được hình thành: (1500 - 1) x 5 = 7495

0,5

0,5 0,5

ym

pi

ad

@

gm

b

Am = 10%, Gm = 20%, Um = 30%, Xm = 40% -> Am = T1 = A2 = 10% (mạch 1 gốc) Um = A1 = T2 = 20% Gm = X1 = G2 = 30% Xm = G1 = X2 = 40% -> A = T = 15%; G = X = 35%

ai l.c

a

yn h

on

ol

Câu 6. (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở bộ phận nào của ống tiêu hóa, giải thích? b. Hãy chỉ ra điểm tương đồng về bề mặt trao đổi khí để chứng minh rằng cá Chép hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường nước và chim Sẻ hô hấp hiệu quả nhất ở môi trường cạn.

da

yk

a

em

qu

* Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất vì: + Ở miệng và dạ dày, thức ăn chủ yếu được biến đổi cơ học, tiêu hóa hóa học rất ít chỉ một phần thức ăn tinh bột và protein được biến đổi và cũng chỉ biến đổi dở dang + Chỉ ở ruột non mới có đầy đủ các loại enzim để phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong thành phần của thức ăn (chưa được biến đổi hoặc biến đổi một phần) quá trình tiêu hóa sẽ được hoàn tất, các loại thức ăn đều được phân giải thành các phân tử đơn giản để cơ thể hấp thụ được.

b

- Có 2 đặc điểm tương đồng giúp cá và chim là động vật hô hấp đạt hiệu quả nhất: + Dòng khí di chuyển qua bề mặt trao đổi khí luôn một chiều + Dòng máu trong mao mạch luôn chảy song song ngược chiều với dòng khí lưu thông ở bề mặt trao đổi khí

Câu 7. (2 điểm) Tuần hoàn

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5 0,5


a. Hãy giải thích tại sao 2 nửa quả tim của người lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng? b. Trong phản ứng stress, adrenalin được tiết ra nhiều có làm thay đổi nhịp tim và nồng độ glucozo trong máu không? Tại sao? c. Vì sao bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim?

0,25

ai l.c

om

2 nửa quả tim của người lại có cấu tạo không giống nhau ở các buồng tim làm mất sự đối xứng do: - Vòng tuần hoàn nhỏ xuất phát từ tâm thất phải đến 2 lá phổi rồi trở về tâm nhĩ trái của tim. Đoạn đường này tương đối ngắn nên áp lực đẩy máu của tâm thất phải không cao lắm và vào khoảng 30mmhg, do đó thành tâm thất phải tương đối mỏng. - Vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ tâm thất trái đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Đoạn đường này dài, cần một áp lực đẩy máu rất cao của tâm thất trái (vào khoảng 120mmHg), do đó thành tâm thất trái rất dày để tăng sức co bóp. - Do cấu tạo không cân xứng giữa hai nửa quả tim, nhất là giữa hai tâm thất nên khi tâm thất phải co làm cho tim vặn mình sang trái, hiện tượng này càng làm mất cân xứng giữa 2 phần của quả tim.

0,25

0,25

b

- Adrenalin được tiết ra nhiều làm tăng nhịp tim và tăng nồng độ glucozo trong máu. - Adrenalin tác động lên tim theo đường thể dịch làm tăng nhịp tim. - Adrenalin theo máu đến gan, tác động lên các tế bào gan làm tăng phân giải glicogen thành glucozo đưa vào máu làm tăng đường huyết.

0,5

c

Bệnh cao huyết áp có thể dẫn đến suy tim, phì đại tim vì bệnh cao huyết áp làm tăng sức cản ngoại vi, tăng gánh nặng cho tim, tim phải gắng sức trong thời gian lâu dài.

0,25

0,25 0,25

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

a

em

qu

Câu 8. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a. Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời? b. Khi con người lâm vào tình trạng căng thẳng, sợ hãi hay tức giận thì loại hoocmon nào tiết ra ngay? Hoocmon đó ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của tim?

da

yk

Trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời, vì: - Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron vận động, cơ quan trả lời. Giữa các nơron có các xinap hóa học. - Thụ quan chỉ làm nhiệm vụ thu nhận kích thích của môi trường và phát xung trên nơron cảm giác. - Cơ quan trả lời chỉ làm nhiệm vụ trả lời kích thích. - Theo chiều từ thụ quan đến cơ quan trả lời, tại mỗi xinap bắt đầu là màng trước - khe xinap - màng sau. Tại xinap hóa học xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo 1 chiều từ màng trước (có chất trung gian) sang màng sau (có thụ thể

0,25

a

0,25 0,25 0,25


tiếp nhận chất trung gian hóa học). 0,5

0,25

0,25

ai l.c

om

b

- Hoocmon được tiết ra ngay là chất trung gian hóa học axetincolin, được giair phóng từ các chùy xinap thần kinh. - Ảnh hưởng hoạt động của tim: + Mới đầu axetincolin được giải phóng ở chùy xinap thần kinh - cơ tim, kích thích màng sau xinap mở kênh K+, dẫn đến giảm điện thế hoạt động của cơ tim nên tim ngừng đập. + Sau đó, axetincolin ở chùy xinap thần kinh - cơ tim cạn, chưa kịp tổng hợp, trong khi đó axetincolin tại màng sau đã phân hủy (do enzym) nên tim đạp trở lại nhờ tính tự động.

ad

@

gm

Câu 9. (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a. Một người có biểu hiện phù nề, khi đi khám bệnh bác sĩ chuẩn đoán là rối loạn chức năng gan. Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tượng trên? Giải thích. b. Một người bị nôn mửa, không ăn và uống trong vòng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ thể người bệnh có những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn định?

b

- Cơ thể bị mất nước dẫn tới huyết áp giảm nên tăng cường tái hấp thu nước ở thận. Tăng cảm giác khát dẫn tới uống nước bù để duy trì huyết áp. - Do mất nhiều dịch vị có tính axit → pH máu giảm kích thích trung khu hô hấp thay đổi nhịp hô hấp điều chỉnh CO2 và pH máu. - Dịch gian bào và nước từ các tế bào đi vào máu. - Co các mạch ngoại vi.

qu

yn h

on

ol

ym

pi

a

- Gan có chức năng tổng hợp protein huyết tương. - Khi lượng protein huyết tương được tổng hợp không đủ, làm giảm áp suất keo của máu, nước không quay trở lại máu được, ú đọng trong dịch kẽ gây ra hiện tượng phù nề. -> Chức năng tổng hợp protein của gan bị rối loạn.

0,5 0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

da

yk

em

Câu 10.(2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a. Vì sao nồng độ prôgestêron trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgestêron có tác dụng như thế nào tới niệm mạc tử cung? b. Tuyến yên là một tuyến rất quan trọng trong cơ thể người. Em hãy cho biết tuyến yên ảnh hưởng như thế nào đến bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón?

a

- Ở giữa chu kì kinh nguyệt, thể vàng hình thành và phát triển tiết ra progesteron và estrogen làm cho nồng độ progesteron trong máu tăng lên. - Ở cuối chu kì kinh nguyệt, thể vàng thoái hóa làm cho LH giảm từ đó gây giảm nồng độ progesteron trong máu. - Nồng độ progesteron tăng lên làm dày niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp

0,25 0,25 0,25


tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết ra FSH và LH, nang trứng không chín và trứng không rụng. - Nồng độ progesteron giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH dẫn đến chu kì kinh nguyệt tiếp theo.

0,25 0,25

om

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

b

- Tuyến yên có tác dụng: tiết GH, GH làm tăng tổng hợp protein, tăng sử dụng mỡ và tăng chuyển hóa gluxit. - Bệnh lùn cân đối: Do thiếu hoocmon tăng trưởng GH từ nhỏ. Tuy cơ thể vẫn cân đối nhưng mức độ phát triển giảm sút. - Bệnh khổng lồ do hoạt động tiết GH của tuyến yên được tăng cường lúc còn nhỏ, làm vóc dáng to quá mức bình thường. - Bệnh to đầu ngón do tuyến yên tiết ra nhiều GH lúc trưởng thành. Khi đĩa sụn ở đầu xương đã được cốt hóa nên không gây bệnh khổng lồ mà gây bệnh to đầu ngón.

0,25

0,25 0,25


TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN LẠNG SƠN

ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI : SINH HỌC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 03 trang)

ĐỀ ĐỀ XUẤT

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT Câu 1 (2,0 điểm) a. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau về 1 trong các yếu tố: - Trường hợp 1: Cây A đủ nước, cây B thiếu nước - Trường hợp 2: Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt Hãy chọn một tiêu chí thỏa đáng nhất ở mỗi trường hợp phản ánh chính xác ảnh hưởng của mỗi nhân tố lên cây ngô A, B. b. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng cây đậu tương: - lấy 4 đĩa Petri đánh dấu A, B, C và D có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Cụ thể: đĩa C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương; các đĩa còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. - Cho các loại vi khuẩn tương ứng vào các đĩa: đĩa A: cho vi khuẩn Rhizobium, đĩa B: cho vi khuẩn Bacillus subtilis, đĩa C: cho vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu - Đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào trong các đĩa. Kết quả: sau vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, quan sát thấy chỉ có các cây ở đĩa A và C sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm. QUANG HỢP, HÔ HẤP Câu 2 (2,0 điểm) a. Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp: Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon – chlorophyl) đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này như thế nào? b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP? Câu 3 (2,0 điểm) a. Phản ứng chống độc thừa đạm, nóng, sâu bệnh liên quan đến quá trình hô hấp như thế nào? b. So sánh hiệu suất ATP của quy trình đường phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào. Nêu ý nghĩa của chu trình Kreps? Biết 1 phân tử glucôzơ có 674 kcal. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV, THỰC HÀNH Câu 4 ( 2,0 điểm) a. Quan sát ghi nhận được hai hiện tượng sau: - Ở một số loài đước (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây. 1


- Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vườn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tươi trên cây. Phân biệt hai hiện tượng trên? Cho biết ý nghĩa của mỗi hiện tượng? b. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trưởng (theo hình vẽ sau):

A. B. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 5 (2,0 điểm).

gm

ai l.c

Sau 5 ngày, kết quả thu được theo mô hình nào sau đây là đúng? Giải thích?

om

Bông tẩm auxin

D.

ad

@

C.

yn h

on

ol

ym

pi

a. Hình bên mô tả chạc sao chép ADN:

qu

Hãy gọi tên 3 loại protein được đánh số 1, 2, 3 và vai trò của chúng vào bảng sau:

da

yk

em

Số Protein Vai trò 1 2 3 b. Dưới đây là một đoạn trình tự NST mang gen ở vi khuẩn. Gen này được phiên mã tạo mARN. Hãy viết trình tự 6 nucleotit đầu tiên trên phân tử mARN (ghi rõ chiều).

TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐỘNG VẬT Câu 6 (2,0 điểm) a. Tại sao thức ăn gần như không được hấp thu ở dạ dày mà chỉ được hấp thu càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì? 2


da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn? TUẦN HOÀN Câu 7 (2,0 điểm) a. Tại sao 2 tâm nhĩ co gần như đồng thời nhưng tâm thất thường co sau tâm nhĩ? b. Hoạt động của tim thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau, giải thích cơ chế? + Khi hoạt động cơ bắp mạnh. + Khi cơ thể bị mất máu. + Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 8 (2,0 điểm) 1. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích? 2. Giả sử, một người tiết ít aldosterol hơn bình thường thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của người đó thay đổi như thế nào? CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT Câu 9 (2,0 điểm) a. Xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến làm giảm nhịp và lực co của cơ tim. Tuy nhiên, xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến cơ trơn thành dạ dày làm tăng co cơ. Chất truyền tin trung gian ở hai xinap hóa học đều là axetylcolin. Dựa vào sự hình thành điện thế sau xinap, giải thích tại sao lại có sự khác nhau giữa phản ứng của cơ tim và cơ trơn thành dạ dày như trên? b. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao? SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐỘNG VẬT Câu 10 (2,0 điểm) a. Ở phụ nữ, hàm lượng hoocmôn ơstrôgen thay đổi như thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? b. Một bệnh nhân có hàm lượng cortizol trong máu cao bất thường. Nếu xác định nồng độ hoocmôn trong máu bệnh nhân có thể biết được hoạt động của tuyến yên hay tuyến thượng thận bị trục trặc hay không? Giải thích. ------ HẾT ------

3


TRƯỜNG THPT CHUYÊN CHU VĂN AN LẠNG SƠN

ĐỀ THI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN THI : SINH HỌC (Hướng dẫn chấm có 08 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Nội dung a. - Tỉ lệ rễ/chồi: Cây A: tỉ lệ sinh khối giữa rễ và chồi ( rễ/chồi) thấp hơn cây B. Vì ở cây B thiếu nước nên hệ rễ phải phát triển mạnh để hấp thụ nước - Màu sắc lá: Cây A: lá xanh, Cây B: lá vàng Vì sắt không trực tiếp tham gia thành phần của diệp lục nhưng ion sắt là một cofacto của một trong các bước enzim tổng hợp diệp lục. b. Ở đĩa A, cây vẫn sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Như vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đĩa này là nitơ. - Ở đĩa B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có khả năng cố định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ. - Ở đĩa C, do có đủ thành phần phần dinh dưỡng nên cây sinh trưởng bình thường.

da

yk

em

Câu

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở THỰC VẬT Câu 1 (2,0 điểm) a. Giả sử cây ngô A và cây ngô B giống hệt nhau, sống trong các điều kiện hoàn toàn như nhau, chỉ khác nhau về 1 trong các yếu tố: - Trường hợp 1: Cây A đủ nước, cây B thiếu nước - Trường hợp 2: Cây A đủ khoáng, cây B thiếu sắt Hãy chọn một tiêu chí thỏa đáng nhất ở mỗi trường hợp phản ánh chính xác ảnh hưởng của mỗi nhân tố lên cây ngô A, B. b. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng cây đậu tương: - lấy 4 đĩa Petri đánh dấu A, B, C và D có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Cụ thể: đĩa C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương; các đĩa còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. - Cho các loại vi khuẩn tương ứng vào các đĩa: đĩa A: cho vi khuẩn Rhizobium, đĩa B: cho vi khuẩn Bacillus subtilis, đĩa C: cho vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu - Đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào trong các đĩa. Kết quả: sau vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, quan sát thấy chỉ có các cây ở đĩa A và C sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm.

1

Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

0,25 0,25

4


Câu

ai l.c

om

- Ở đĩa D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với 0,25 bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ. QUANG HỢP, HÔ HẤP Câu 2 (2,0 điểm) a. Trong chuỗi vận chuyển e ở pha sáng của quang hợp: Nếu phun chất diệt cỏ parapuat sẽ ngăn vận chuyển e từ chất nhận e sơ cấp ( aquinon – chlorophyl) đến FeS ở PSI. Hậu quả xảy ra đối với chuỗi vận chuyển e và với cây khi bị phun chất này như thế nào? b. Trong pha tối của quá trình quang hợp ở nhóm thực vật C3, để tạo ra 50 phân tử glucôzơ thì pha sáng phải cung cấp bao nhiêu phân tử NADPH và ATP? Nội dung

0,25

0,25 0,25 0,25

on

ol

2

ym

pi

ad

@

gm

a.-Trong chuỗi truyền e không vòng: + e không được truyền từ FeS → Fd → NADP+ , NADP+ không nhận được H+ để tạo thành NADPH → NADPH không được tổng hợp để đi vào pha tối của giúp chuyển hóa APG→ALPG. + Tổng hợp được ít ATP -Trong chuỗi truyền e vòng: Không vận chuyển được e , không xảy ra vận chuyển e vòng, không tổng hợp được ATP. → ATP tổng hợp được ít, thiếu NADPH cho pha tối→ cây không tổng hợp được chất hữu cơ → cây chết. b. Dựa vào chu trình Canvin – Benson

Điểm

1 phân tử 2

0, 5

glucôzơ → để tạo 1 glucôzơ thì chu trình phải quay 2 vòng do đó phải cần 18 ATP và 12 NADPH. - Để tạo ra 50 phân tử glucôzơ cần: 50 × 18 ATP = 900 ATP 50 × 12 NADPH = 600 NADPH

0,25 0,25

em

qu

yn h

- 1 vòng của chu trình Canvin sử dụng 9 ATP và 6 NADPH để tạo ra

da

yk

Câu 3 (2,0 điểm) a. Phản ứng chống độc thừa đạm, nóng, sâu bệnh liên quan đến quá trình hô hấp như thế nào? b. So sánh hiệu suất ATP của quy trình đường phân, chu trình Kreps và chuỗi chuyền electron trong hô hấp tế bào. Nêu ý nghĩa của chu trình Kreps? Biết 1 phân tử glucôzơ có 674 kcal. Câu Nội dung Điểm a. - Khi Bón thừa đạm→ tăng hàm lượng NH3, nắng nóng → tăng phân giải 0,25 pr→tăng NH3 + NH3 tích lũy sẽ gây độc→ tăng cường hô hấp tạo các axit hữu cơ kết hợp với NH3 0,25 3 tạo axit amin để giải độc cho cây. - Khi cây bị nhiễm sâu bệnh : + Hô hấp tăng, giải phóng nhiệt làm tăng nhiệt độ cơ thể là cơ chế tự bảo vệ của cây 0,25 5


0,25 0,5

0,25 0,25

gm

ai l.c

om

đồng thời giải phóng năng lượng cho các quá trình bảo vệ khác. + Hô hấp tăng tạo nhiều sản phẩm như phenol, tanin, axit → sát trùng, giảm các độc tố của tác nhân gây bệnh, oxi hóa tác nhân gây bệnh. b. - Hiệu suất ATP: + Đường phân tạo 2 ATP: 7,3 x 2 / 674 ≈ 2,16% + Chu trình Kreps 2ATP: 7,3 x 2 / 674 ≈ 2,16% + Chuỗi chuyền electron: 7,3 x 34 / 674 ≈ 36,82% + Hô hấp hiếu khí 38 ATP: 7,3 x 38 / 674 ≈ 41,15% *Ý nghĩa chu trình Crep: - Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, một phần tích lũy trong ATP, một phần tạo nhiệt cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADH2 dự trữ năng lượng cho tế bào. - Tạo nguồn carbon cho quá trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian.

on

ol

ym

pi

ad

@

SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG TV, THỰC HÀNH Câu 4 ( 2,0 điểm) a. Quan sát ghi nhận được hai hiện tượng sau: - Ở một số loài đước (Rhizophoro mangle): cây con nảy mầm khi quả còn trên cây. - Ở ngô (Zea mays): một số quả trong vườn trồng có những hạt nảy mầm ngay khi quả còn tươi trên cây. Phân biệt hai hiện tượng trên? Cho biết ý nghĩa của mỗi hiện tượng? b. Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trưởng (theo hình vẽ sau):

qu

yn h

Bông tẩm auxin

da

A. Câu

yk

em

Sau 5 ngày, kết quả thu được theo mô hình nào sau đây là đúng? Giải thích?

B.

C. Nội dung

D. Điểm

a.

2

- Giống nhau: Nồng độ thấp của acid abscisic không ức chế được sự nảy mầm của hạt. - Khác nhau: + Cây con nảy mầm trên cây đước là hiện tượng thai sinh – hiện tượng hoàn toàn bình thường và luôn xảy ra ở những loài này. + Hạt ngô nảy mầm trên cây: đây là sự bất thường trong việc sản sinh, phân giải

0,25

0,25 0,25 6


ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

hay tác động của hormone thực vật acid abscisic làm phá vỡ trạng thái ngủ nghỉ của hạt ngay cả khi chưa phải thời điểm thích hợp. Hiện tượng chỉ xảy ra ở nhưng cây bị rối loạn, đột biến. * Ý nghĩa: 0,25 - Thai sinh giúp cây con nảy mầm trong điều kiện thuận lợi, hạt sẽ bị chết, hoặc không thể nảy mầm trong điều kiện yếm khí và nồng độ muối cao dưới bùn. Điều này có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và thích nghi của loài trong điều kiện đặc biệt của vùng ngập mặn. - Hạt ngô nảy mầm sớm là do rối loạn nên không có ý nghĩa với sự tồn tại của loài, chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu cơ chế tác động hormone thực vật. b. - Hình B mô tả đúng kết quả thu được 0,5 - Trong cây, Auxin được tổng hợp ở chồi ngọn, đỉnh chồi, di chuyển phân cực 0,25 hướng gốc, gây kích thích kéo dài và phân chia tế bào. - Khi cắt ngọn sẽ không hình thành auxin, rồi bổ sung auxin về 1 phía có nồng độ 0,25 auxin cao, kích thích tế bào ở phía này sinh trưởng mạnh hơn, làm phần thân cây uốn cong về phía không được bổ sung auxin (uốn cong về phía đối diện miếng bông). CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Câu 5 (2,0 điểm).

em

qu

yn h

on

ol

a. Hình bên mô tả chạc sao chép ADN:

yk

Hãy gọi tên 3 loại protein được đánh số 1, 2, 3 và vai trò của chúng vào bảng sau:

da

Số Protein Vai trò 1 2 3 b. Dưới đây là một đoạn trình tự NST mang gen ở vi khuẩn. Gen này được phiên mã tạo mARN. Hãy viết trình tự 6 nucleotit đầu tiên trên phân tử mARN (ghi rõ chiều).

7


Câu

Nội dung

5

Protein Topoisomerase ADN polymerase III

3

SSB/Helicase

Điểm

Vai trò Tháo xoắn ADN Trùng hợp ADN mạch mới bổ sung với mạch khuôn SSB: giữ mạch đơn Helicase: tách mạch ADN (phá vỡ liên kết hidro)

5’-CUAGCU-3’ (thí sinh có thể ghi ngược lại, miễn là đúng chiều)

0,5 0,5 0,5 0,5

om

b.

Số 1 2

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐỘNG VẬT Câu 6 (2,0 điểm) a. Tại sao thức ăn gần như không được hấp thu ở dạ dày mà chỉ được hấp thu càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? Vai trò chủ yếu của dạ dày trong sự tiêu hóa thức ăn là gì? b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn? Câu Nội dung Điểm a. - Thức ăn không được hấp thu ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới 0,25 6 một phần gluxit và protein được biến đổi thành những hợp chất tương đối đơn giản. - Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì: 0,5 + Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. + Bề mặt hấp thu của ruột tăng lên rất lớn, nhờ các nếp gấp cực nhỏ của niêm mạc ruột mang rất nhiều những lông hấp thụ cực nhỏ. - Vai trò của yếu của dạ dày: Tiêu hóa cơ học (biến đổi thức ăn thành những phân tử 0,25 nhỏ) tạo điều kiện cho tiêu hóa hóa học.

da

yk

em

qu

b.- Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu 0,5đ phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở => tránh cho các phế nang bị căng qúa mức - Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có các TB 0,5đ hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức. TUẦN HOÀN Câu 7 (2,0 điểm) a. Tại sao 2 tâm nhĩ co gần như đồng thời nhưng tâm thất thường co sau tâm nhĩ? b. Hoạt động của tim thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp sau, giải thích cơ chế? + Khi hoạt động cơ bắp mạnh. + Khi cơ thể bị mất máu. + Khi đang nằm ngửa, đứng dậy nhanh 8


Câu

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Nội dung Điểm a. Hai tâm nhĩ co gần như đồng thời nhưng tâm thất thường co sau tâm nhĩ vì: - Nút xoang nhĩ phát xung -> lan truyền khắp xoang nhĩ phải và do thành xoang 0,5đ nhĩ mỏng nên xung truyền nhanh sang xoang nhĩ trái-> xoang nhĩ trái chỉ co sau xoang nhĩ phải chỉ 1 chút không đáng kể. - Xung điện do nút xoang nhĩ phát ra truyền xuống tâm thất nhưng bị 2 van nhĩ 0,5đ thất cản lại( 2 van đóng vai trò làm vật cản xung điện), xung chỉ truyền xuống được nút nhĩ thất rất chậm-> nút nhĩ thất phát xung-> lan theo bó his cà mạng lưới puôckin sang 2 tâm thất như nhau-> 2 tâm thất co cùng lúc nhưng sau tâm nhĩ. 7 b. Khi hoạt động cơ bắp mạnh thì tim đập nhanh, mạnh hơn. Cơ chế: + Hoạt động cơ bắp mạnh, các tế bào tiêu thụ O2, thải CO2 nên nồng độ O2 0,25đ trong máu giảm, CO2 trong máu tăng. + Khi nồng độ O2 trong máu giảm, nồng độ CO2 tăng tác động lên các thụ thể 0,25đ hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. Các thụ thể hóa học gửi xung thần kinh về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn. * Khi cơ thể mất máu hoặc khi đang nằm ngửa đứng dậy nhanh tim đập nhanh, mạnh hơn vì: + Khi mất máu làm huyết áp giảm. Sự giảm huyết áp tác động vào các thụ thể 0,25đ áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. + Khi đứng dậy nhanh, máu theo chiều trọng lực dồn xuống dưới làm áp lực 0,25đ trong xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ giảm, tác động vào các thụ thể áp lực. Thông tin về sự thay đổi áp lực từ các thụ thể áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh truyền về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ hành não XTK theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh, mạnh hơn. BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 8 (2,0 điểm). a. Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích? b. Giả sử, một người tiết ít aldosterol hơn bình thường thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của người đó thay đổi như thế nào? Câu Nội dung Điểm a. - Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tủy thận dày hơn nhiều so với vùng 0,5 tủy thận của động vật sống ở nước. - Lý do là vùng tủy thận dày chứa quai Helen dài và có ống góp nhằm tái hấp thu 0,5 được nhiều nước trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm được nước. 9


Câu 8

b. Tiết ít aldosterol làm Na+ và nước tái hấp thu ít dẫn đến giảm Ptt máu, giảm thể tích máu làm giảm huyết áp gây tăng nhịp tim. -Tiết ít aldosterol, Na+ tái hấp thu ít, H+ giữ lại nhiều làm giảm pH máu, kích thích thụ thể hóa họcở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích thụ thể hóa học trung ương ở hành tủy làm tăng nhịp hô hấp.

0,5 0,5

Câu

Nội dung

@

gm

ai l.c

om

CẢM ỨNG ĐỘNG VẬT Câu 9 (2 điểm) a. Xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến làm giảm nhịp và lực co của cơ tim. Tuy nhiên, xung thần kinh theo dây đối giao cảm đến cơ trơn thành dạ dày làm tăng co cơ. Chất truyền tin trung gian ở hai xinap hóa học đều là axetylcolin. Dựa vào sự hình thành điện thế sau xinap, giải thích tại sao lại có sự khác nhau giữa phản ứng của cơ tim và cơ trơn thành dạ dày như trên? b. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlin-esteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao? Điểm

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

a.- Tại xinap ở cơ tim: + axetylcolin tác động làm mở kênh K+ trên màng tế bào cơ tim 0,25 + + K tràn ra ngoài gây tăng phân cực, từ đó hình thành điện thế ức chế sau xinap, kết 0,25 quả gây giảm lực co cơ tim - Tại xinap ở cơ trơn thành dạ dày: 9 + axetylcolin tác động làm đóng kênh K+ trên màng tế bào cơ 0,25 + kết quả gây tăng khử cực màng sau xinap, hình thành điện thế hứng phấn sau xianp, 0,25 tăng sự co cơ b.- Do enzim axetincolin-esteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ ở 0,5 màng sau xináp - Axêtincôlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây liệt cơ, 0,5 có thể gây ra tử vong. SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN ĐỘNG VẬT Câu 10 (2,0 điểm) a. Ở phụ nữ, hàm lượng hoocmôn ơstrôgen thay đổi như thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích tại sao có sự thay đổi đó? b. Một bệnh nhân có hàm lượng cortizol trong máu cao bất thường. Nếu xác định nồng độ hoocmôn trong máu bệnh nhân có thể biết được hoạt động của tuyến yên hay tuyến thượng thận bị trục trặc hay không? Giải thích. Câu Nội dung Điểm a.- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1. 0,25 - Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2. 0,25 - Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH → nang trứng phát triển → tăng 0,25 10


ai l.c

om

tiết ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng. - Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không 0,25 được thụ tinh → thể vàng thoái triển. b. - Nếu nồng độ ACTH cao và cortizol cũng cao là do tuyến yên trục trặc. Vì ở 0,5 người khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao gây ức chế tuyến yên làm giảm tiết ACTH 0,5 - Nếu nồng độ ACTH thấp nhưng nồng độ cortizol cao là do tuyến trên thận trục trặc. Vì ở người khỏe mạnh, khi nồng độ cortizol trong máu cao sẽ gây ức chế lên tuyến yên làm giảm tiết ACTH, dẫn đến giảm kích thích lên lên tuyến trên thận và giảm cortizol trong máu.

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

----- HẾT -----

da

10

11


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN SINH HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG

LỚP 11

Câu 1. (2,0 điểm) a. Trình bày sự thích ứng của cây xanh giúp giảm bớt sự mất hơi nước do quá trình thoát hơi nước? b. Ánh sáng và axit abxixic (AAB) hoạt động như một tác nhân điều chỉnh

om

sự thoát hơi nước qua khí khổng. Cơ chế hoạt động như thế nào? Hãy làm rõ vấn đề này.

ai l.c

Câu 2. (2,0 điểm)

a. Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với cường

gm

độ ánh sáng (hình a) và với nhiệt độ (hình b). Mỗi đường cong: I, II, III, IV tương

@ 2

Cường độ quang hợp (mgCO2/dm /h)

ad

2

Cường độ quang hợp (mgCO2/dm /h)

ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.

5

pi

I

3

ym

4 II

ol

2

1

2

3

4

5

Ánh sáng

4 3

IV

2 1

0

yn h

0

on

1

III

5

Hình a

10

20

30

40

Nhiệt độ (t0C )

Hình b

qu

b. Nêu những điểm khác nhau giữa Rubisco và PEP cacboxilaza về các tiêu

em

chí: vị trí, cơ chất, phản ứng xúc tác, ái lực với CO2. Câu 3. (2,0 điểm)

yk

a. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình

da

dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ ở cây xanh. b. Giải thích vì sao trên tiêu bản cắt ngang của rễ cây ngô bị ngập úng kéo

dài có phần vỏ rễ bị phân huỷ mạnh tạo thành các ống rỗng ? Câu 4. (2,0 điểm) a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ chiếu sáng – 10 giờ trong tối. Theo quang chu kì, giá trị 10 giờ trong tối nói trên được hiểu như thế nào? Cây đó sẽ ra hoa trong các trường hợp (TH) quang chu kỳ nào sau đây?


- TH 1: 11 giờ chiếu sáng – 13 giờ trong tối. - TH 2: 10 giờ chiếu sáng – 7 giờ trong tối – chiếu ánh sáng đỏ – 7 giờ trong tối. - TH 3: 10 giờ chiếu sáng – 7 giờ trong tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ trong tối. b. Dựa vào kiến thức về thụ tinh kép ở thực vật, hãy xác định kiểu gen của phôi, nội nhũ, tế bào thịt quả khi lấy hạt phấn của cây có kiểu gen AA thụ phấn cho cây có kiểu gen aa?

om

Câu 5. (2,0 điểm)

ai l.c

a. So sánh hoạt động của operon lac (lactozơ) và operon trp (tryptophan) trong điều hoà âm tính ở E.coli.

gm

b. Nêu chức năng của ADN polymeraza I và ADN polymeraza III trong sao chép ADN. Tại sao ở sinh vật nhân sơ khi nhân đôi phân tử ADN thì các phân tử

@

ADN con không bị ngắn đi so với phân tử ADN mẹ, trong khi đó ở sinh vật nhân

ad

thực sau mỗi lần nhân đôi các phân tử ADN con lại bị ngắn dần đi ở các tế bào

pi

sinh dưỡng?

ym

Câu 6. (2,0 điểm)

a. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit người ta sử dụng loại thuốc ức

on

ol

chế hoạt động loại pr nào của tế bào niêm mạc dạ dày? Vì sao? b. Giải thích vì sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị dãn nở quá

yn h

mức và khi thở ra hết mức thì các phế nang cũng không xẹp hoàn toàn? Câu 7. (2,0 điểm)

qu

a. Hãy giải thích tại sao những bệnh nhân bị thiếu máu do thiếu sắt thì kích

em

thước hồng cầu lại nhỏ và màu nhạt còn bị bệnh thiếu máu do thiếu vitamin B12 thì

yk

kích thước hồng cầu lại to hơn và màu sắc hồng cầu vẫn bình thường?

da

b. Khi một người đang ngồi thì đột ngột đứng dậy, người đó cảm thấy chóng

mặt, hoa mắt, sau đó lại trở lại bình thường. Tại sao người đó lại cảm thấy chóng mặt, hoa mắt? Huyết áp và nhịp tim thay đổi như thế nào trong quá trình trên. Giải thích. Câu 8. (2,0 điểm) a. Một tế bào thần kinh có giá trị điện thế nghỉ là -70 mV. Hãy cho biết điện thế nghỉ và điện thế hoạt động biến đổi như thế nào trong các trường hợp sau đây? Giải thích. - Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K+.


- Kênh Na+ luôn mở (do tác động của một loại thuốc). b. Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua xináp thần kinh - cơ xương ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap. Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải thích.

om

Câu 9. (2,0 điểm)

ai l.c

a. Trong các hệ đệm: bicacbonat, phôtphat, prôtêinat. Hệ đệm nào là mạnh nhất đối với cân bằng nội môi? Giải thích.

gm

b. Insulin có tác dụng thúc đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm thêm insulin vào cơ thể sẽ ảnh hưởng như thế nào đến não?

@

Câu 10. (2,0 điểm)

ad

a. Một nam thiếu niên bị tổn thương một phần thùy trước tuyến yên. Mặc dù

pi

FSH không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ LH vẫn ở mức bình thường. Ở tuổi

ym

trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…) không? Giải thích.

on

ol

b. Ở phụ nữ, hàm lượng hoocmôn ơstrôgen thay đổi như thế nào trong 14 ngày đầu và 14 ngày sau của chu kỳ rụng trứng (với chu kỳ 28 ngày)? Giải thích

yn h

tại sao có sự thay đổi đó?

-------------------------------Hết----------------------------Người ra đề

yk

em

qu

Người phản biện

da

Dương Thị Thu Hường ( 0967485285)

Nguyễn Văn Nam ( 0913290882)


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII

HDC ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN SINH HỌC

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ GIANG

LỚP 11

Nội dung

Điểm

Câu 1. (2,0 điểm) a. - Đa số cây ở môi trường khô hạn có lá nhỏ, lớp cutin dày, khí khổng ít và tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá.

om

0,25

- Khí khổng ở lá ở vùng khô hạn được giấu kín và che phủ bằng các lông mịn

ai l.c

tạo thành các túi có không khí yên lặng.

0,25

để tránh mất nước thường xuyên (VD: cây xương rồng)

gm

- Hiện tượng rụng lá vào mùa khô (cây rụng lá vùng nhiệt đới) và lá biến đổi

0,25

@

- Thực vật CAM: khí khổng mở ban đêm khi không khí lạnh và ấm hơn để lấy 0,25

ad

CO2 và đóng vào ban ngày để tránh thoát hơi nước.

b. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước qua khí khổng:

pi

* Cơ chế tác động của ánh sáng (phản ứng quang chủ động):

ym

- Khi có ánh sáng, lục lạp tiến hành quang hợp nên nồng độ CO2 giảm, đồng

ol

thời pH tăng do xảy ra phản ứng sau:

on

CO2 + H2O → H2CO3 →H+ + HCO3-

0,25

yn h

Môi trường kiềm thuận lợi cho sự hoạt động của enzim photphorilaza xúc tác cho sự biến đổi tinh bột thành đường dẫn đến nồng độ các chất trong dịch bào

qu

tăng → áp suất thẩm thấu tăng → sức hút nước của tế bào tăng → tế bào lỗ khí 0,25

em

hút nước → lỗ khí mở.

- Ngược lại, khi không có ánh sáng, quá trình hô hấp diễn ra mạnh làm tăng

yk

nồng độ H2CO3 nên pH giảm làm giảm sức hút nước của tế bào dẫn đến khí

da

khổng đóng lại.

0,25

* Cơ chế tác động của AAB (phản ứng đóng thủy chủ động): Vào buổi trưa

hoặc khi khô hạn, để chống mất nước, AAB trong tế bào khí khổng tăng đã kích thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở dẫn đến các ion rút ra khỏi tế bào khí khổng làm các tế bào này giảm áp suất thẩm thấu và giảm sức trương nước dẫn đến khí khổng đóng. Câu 2. (2,0 điểm) a.- Khác nhau về màu sắc:

0,25


+ Đường cong II, IV ứng với thực vật C3.

0,25

+ Đường cong I, III ứng với thực vật C4.

0,25

- Giải thích: + Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3.

0,25

+ Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn 0,25

thực vật C3. b. Rubisco

Vị trí

Lục lạp của tế bào bao bó mạch Lục lạp của tế bào mô giậu

ai l.c

PEP cacboxilaza

om

Đặc điểm

ở thực vật C4, lục lạp của tế bào ở thực vật C4

gm

mô giậu ở thực vật C3, CAM RiDP, O2, CO2

PEP, CO2

Phản ứng

- RiDP + CO2 => 2 APG

- PEP + CO2 => oxaloaxetat

xúc tác

- RiDP + O2 => APG + AG

Ái lực với

Thấp hơn

ad

@

Cơ chất

0,25 0,25 0,25

pi

Cao hơn

ym

CO2

ol

Câu 3. (2,0 điểm)

0,25

on

a.

- Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP từ các chất hữu cơ, đồng thời

yn h

tạo ra các sản phẩm như CO2, các axit hữu cơ.

0,25

qu

- ATP và các sản phẩm vật chất liên quan chặt chẽ với các QT hấp thụ khoáng, nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và biến đổi nitơ trong cây.

0,25

em

+ ATP: sử dụng để vận chuyển tích cực các chất qua màng, biến đổi các 0,25

yk

chất trong cây.

da

+ Các chất hữu cơ làm tăng áp suất thẩm thấu, là chất nhận nhóm NH2

trong trao đổi đổi nitơ. + CO2 giải phóng từ HH rễ tham gia vào quá tr?nh hut bám trao đổi ->

Giải phóng các cation khỏi bề mặt keo đất -> Thuận lợi cho rễ cây hấp thụ.

0,25

b. - Trong điều kiện ngập úng kéo dài, cây ngô thiếu ôxi do đất thiếu các khoảng thông khí để cung cấp ôxi cho hô hấp tế bào trong rễ. - Sự thiếu ôxi kích thích việc tạo ra etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ trải qua

0,25


sự chết theo chương trình.

0,25

- Sự phân huỷ các tế bào này tạo ra các ống thông khí có chức năng như các “bình dưỡng khí” cung cấp ôxi cho rễ bị ngập nước.

0,25

- Do vậy cây ngô có đủ ôxi cung cấp cho các hoạt động sống cần thiết trong thời gian bị ngập úng nhất định.

0,25

Câu 4. (2,0 điểm) a. - Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số giờ 0,25

om

tối nhiều nhất để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10

ai l.c

giờ

- Ở QCK1: cây sẽ ra không ra hoa vì thời gian tối > thời gian tối tới hạn

0,25

gm

- Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ, nhưng vì có tia sáng đỏ làm chuyển hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của cây ngày dài

0,25

ad

hóa thành P660 -> ức chế ra hoa của cây ngày dài

@

- Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển

pi

b.

0,25

mầm sẽ cho 2 tinh tử mang gen A

ym

- Cây AA sẽ cho hạt phấn có nhân sinh sản mang gen A. Khi hạt phấn này nảy

on

ol

- Cây aa sẽ cho túi phôi có noãn cầu mang gen a và nhân lưỡng bội mang gen - Khi thụ tinh kép:

0,25

yn h

aa

qu

+ Tinh tử thứ nhất (A) kết hợp với noãn cầu (a) tạo ra hợp tử mang gen Aa phát triển thành phôi nên kiểu gen của phôi là Aa

0,25

em

+ Tinh tử thứ hai (A) kết hợp với nhân lưỡng bội (aa) tạo thành tế bào tam bội 0,25

yk

có kiểu gen Aaa phát triển thành nội nhũ. Nên nội nhũ có kiểu gen Aaa.

da

- Sau khi thụ tinh. Noãn phát triển thành hạt, bầu hình thành nên quả do vậy tế bào thịt quả có nguồn gôc từ tế bào bầu nhụy của cây cái. Kiểu gen của tế bào

thịt quả là aa. Câu 5. (2,0 điểm) a. Giống nhau: - Sự điều hoà của cả hai operon lac và trp đều liên quan đến cơ chế điều hoà các gen kiểu âm tính: Nghĩa là, các operon này đều được “tắt” bởi

0,25


prôtêin điều hoà tương ứng của chúng (đều là các prôtêin ức chế do gen 0,25

điều hoà tổng hợp). - Sự điều hoà của cả hai operon lac và trp đều tạo cho tế bào tiết kiệm

0,25

năng lượng và vật chất trong hoạt động sống của nó. Khác nhau: - Trong operon lac, các enzim tham gia vào con đường chuyển hoá lactozơ còn gọi là các enzim cảm ứng do quá trình sinh tổng hợp chúng

om

được gây cảm ứng bởi tín hiệu hoá học (trong trường hợp này là

0,25

ai l.c

allolactozơ). Theo nguyên tắc tương tự, trong operon trp các enzim do operon trp mã hoá được gọi là các enzim ức chế.

gm

- Trong operon trp, khi tryptophan có sẵn trong môi trường hoặc khi lượng tích luỹ trong tế bào của chúng đã đủ thì chính axit amin này kết

@

hợp với prôtêin điều hoà tạo thành phức hợp đồng ức chế liên kết vào

ad

trình tự O (operator) làm dừng quá trình phiên mã. Ngược lại trong open

pi

lac, allolactose làm bất hoạt prôtêin điều hoà làm cho prôtêin này không

ym

liên kết được vào trình tự O, nhờ đó quá trình phiên mã diễn ra. b.

0,25

on

ol

- Chức năng của ADN pol III : xúc tác phản ứng tổng hợp chuỗi nucleotit theo chiều 5'-3' (gắn nucleotit mới vào đầu 3' ) và có khả năng sửa sai theo chiều 3'-

yn h

5'.

0,25

- Chức năng của ADN pol I: cắt bỏ đoạn mồi và xúc tác phản ứng tổng hợp

qu

đoạn nucleotit thay thế đoạn mồi cũng theo chiều 3'-5'. Ngoài ra, nó còn có

em

khả năng sửa sai theo chiều 3'-5'.

0,25

yk

- Phân tử ADN trong tế bào xôma có cấu trúc mạch thẳng, nên trong sao chép

da

những đoạn mồi ở đầu mạch dẫn (mạch nhanh) và mạch chậm (ở các đầu mút nhiễm sắc thể) sau khi được loại bỏ, enzim không tổng hợp được đoạn ADN

thay thế do không có vị trí 3'OH của nucleotit phía trước. Do đó, đầu mút của

phân tử ADN bị ngắn đi sau mỗi chu kì nguyên phân.

0,25

- Đối với sinh vật nhân sơ phân tử ADN tồn tại ở dạng mạch vòng nên không xảy ra hiện tượng ngắn ADN sau mỗi lần phân bào vì phía đối diện sẽ cung cấp đầu 3'OH để tổng hợp các đoạn mồi ở nơi giao nhau. Câu 6. (2,0 điểm)

0,25


a. ) Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng tế bào niêm mạc.

0,25

* Vì: - Bệnh loét dạ dày do thừa axit -> Ức chế loại pr liên quan đến tổng hợp HCl.

0,25

- TB niêm mạc dạ dày tạo HCl bằng cách có một số bơm H+ và một số khác bơm Cl- vào trong dạ dày -> các ion kết hợp -> HCl trong dịch vị. Nếu vì lí do nào đó, việc bơm các ion tăng lên có thể dẫn đến dư thừa axit -> dạ dày bị loét.

0,25

om

- Dùng thuốc ức chế bơm proton trên màng TB viền -> giảm bớt axit HCl của dạ dày.

ai l.c

0,25

b.

gm

- Khi hít vào gắng sức: (PX Hering-Brewer) Các “thụ quan dãn” nằm trong các tiểu phế quản và màng phổi bị kích thích lúc phổi quá căng do hít vào gắng

@

sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng ngay sự co các cơ thở =>

ad

tránh cho các phế nang bị căng qúa mức

0,5

pi

- Khi thở ra gắng sức: Trong các phế nang, bên cạnh các TB biểu bì dẹt còn có

ym

các TB hình khối lớn, có chức năng tiết ra chất giảm hoạt bề mặt, là một

0,5

ol

prôtêin tránh cho phế nang bị xẹp hoàn toàn khi thở ra gắng sức.

on

Câu 7. (2,0 điểm) a.

yn h

- Sắt tham gia cấu tạo Hem: propophyrin IX + Fe2+ → Hem. Sau đó 4 Hem +

qu

4 globin → Hemoglobin, hemoglobin là thành phần chính của hồng cầu. Khi thiếu sắt, sự tổng hợp hem giảm dẫn đến tổng hợp hemoglobin giảm, đồng thời

em

quá trình phân chia vẫn diễn ra bình thường do đó hồng cầu trưởng thành có 0,5

yk

kích thước nhỏ. Bên cạnh đó, màu đỏ của hồng cầu do sắt quy định, vì vậy

da

thiếu sắt hồng cầu sẽ nhược màu. - Vitamin B12 cần cho sự biệt hóa của hồng cầu non trong tủy xương, thiếu

vitamin B12 sẽ làm giảm tổng hợp ADN, tế bào chậm phân chia và chín, sự sản

0,25

sinh tế bào chậm làm rối loạn quá trình biệt hóa hồng cầu. Trong khi đó, lượng ARN lại được tổng hợp đều đặn, vì thời gian lâu hơn nên số lượng ARN trở nên lớn hơn bình thường làm cho quá trình tổng hợp hemoglobin tăng. Do đó tủy xương giải phóng ra máu những hồng cầu to, nhiều hemoglobin nhưng không thực hiện được chức năng, có đời sống ngắn,

0,25


dễ vỡ gây thiếu máu. b. - Khi một người đang ngồi đột ngột đứng dậy, do tác dụng của trọng lực, máu từ tim bơm lên động mạch tới não bị giảm, lượng O2 đến não giảm nên người đó bị hoa mắt, chóng mặt.

0,25

- Khi một người đang ngồi thì đột ngột đứng dậy, lúc này máu đột ngột dồn về chân khiến huyết áp bị hạ tạm thời

0,5

om

- Khi lượng O2 cung cấp lên não giảm, CO2 tăng, pH dịch não tủy giảm =>

ai l.c

thụ thể hóa học trung ương bị kích thích, phát sinh xung thần kinh đến hành

não => hành não phát sinh xung thần kinh làm nhịp tim tăng lên cung cấp máu

gm

cho cơ thể.

0,25

Câu 8. (2,0 điểm)

@

a.

ad

- Do tính thấm giảm nên K+ đi ra ngoài ít làm giá trị tuyệt đối của điện thế 0,25

pi

nghỉ giảm (chênh lệch điện thế hai bên màng giảm).

ym

- Do chênh lệch điện thế hai bên màng giảm nên độ lớn của điện thế hoạt động giảm.

0,25

on

ol

- Khi kênh Na+ luôn luôn mở, Na+ đi vào tế bào làm giảm chênh lệch điện thế hai bên màng (giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm) .

0,25

yn h

- Na+ vào tế bào cho đến khi cân bằng nồng độ Na+ hai bên màng dẫn đến mất 0,25

qu

điện thế hoạt động . b.

em

- Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở

yk

màng sau xinap bị kích thích liên tục và cơ tăng cường co giãn, gây mất nhiều 0,25

da

năng lượng.

- Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến axetincolin không bị phân hủy và kích thích liên tục lên cơ. Cơ co giãn liên tục 0.5

gây mất nhiều năng lượng và cuối cùng ngừng co (liệt cơ), có thể dẫn đến tử vong. - Thuốc C làm Ca2+ không vào được tế bào, axetincolin không giải phóng ra ở 0,25 chùy xinap, dẫn đến cơ không co được. Câu 9. (2,0 điểm)


a. - Hệ đệm prôtêinat là mạnh nhất đối với sự cân bằng pH nội môi.

0,25

- Giải thích: + Prôtêinat vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ nhóm – COOH; vừa điều chỉnh tính axit nhờ nhóm – NH2.

0,25

+ Ngoài ra, prôtêinat còn có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu máu.

0,25

- Trong khi đó: hệ đệm bicacbonat không có khả năng đệm tối đa; hệ đệm

om

phôtphat có tính cục bộ (chủ yếu ở vùng thận). Tuy nhiên, sự kết hợp 3 hệ đệm 0,25

ai l.c

vẫn là cần thiết để góp phần cân bằng pH máu. b.

gm

- Insulin làm tăng vận chuyển glucôzơ vào hầu hết tế bào cơ thể, ngoại trừ tế bào não. Tế bào não không phụ thuộc vào insulin trong tiếp nhận glucôzơ.

0,5

@

- Khi tiêm insulin vào cơ thể sẽ làm giảm lượng đường trong máu và giảm 0,5

ad

lượng đường cung cấp cho tế bào não.

pi

Câu 10. (2,0 điểm)

ym

a.

- Ở tuổi trưởng thành sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh 0,5

on

ol

dục thứ phát (mọc ria mép, giọng nói trầm,…)

- Giải thích: Hocmon LH kích thích tế bào leydig tiết testosteron – hocmon

yn h

có vai tr? quan trọng trong việc h?nh thành các đặc đặc điểm sinh dục thứ 0,5

qu

phát. Do tổn thương tuyến yên không làm ảnh hưởng nồng độ LH, nên thiếu b.

em

niên này vẫn phát triển các đặc điểm sinh dục thứ phát ở tuổi trưởng thành.

yk

- Trong 14 ngày đầu, ơstrôgen tăng lần thứ nhất sau đó giảm lần 1.

da

- Trong 14 ngày sau, ơstrôgen tăng lần thứ hai sau đó giảm lần 2.

0,25 0,25

- Tăng lần 1 là do tuyến yên tăng tiết FSH và LH → nang trứng phát triển → tăng tiết ơstrôgen; giảm lần 1 là do trứng chín và rụng.

0,25

- Tăng lần 2 là do thể vàng hình thành và phát triển; giảm lần 2 là do trứng không được thụ tinh → thể vàng thoái triển.

0,25


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT HÒN GAI

ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 11 (Đề này có 02 trang, gồm 10 câu)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 1: Trao đổi nước ở thực vật (2 điểm): a. Macximôp (Nhà Sinh lý học thực vật người Nga) đã nói: “Thoát hơi nước là thảm họa tất yếu của cây xanh”, em hãy giải thích? b. Hiện tượng nào xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt thường thấy ở cây một lá mầm) sau những đêm trời ẩm ướt? giải thích hiện tượng đó? Câu 2: Quang hợp ở thực vật (2 điểm): a.Chất độc A có tác dụng ức chế các enzim trong chu trình Canvin của tế bào thực vật. Nếu xử lí tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng oxy tạo ra từ các tế bào này thay đổi như thế nào? Giải thích. b. Để tổng hợp một phân tử glucôzơ, trong quang hợp ở thực vật C3, C4 và thực vật CAM cần tới bao nhiêu phân tử ATP? Số lượng ATP khác nhau ở các nhóm thực vật này được dùng như thế nào? Câu 3: Hô hấp ở thực vật (2 điểm): a. Tại sao hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3 mà không xảy ra ở C4 và Cam? b. Tại sao trong quá trình bảo quản: nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu? Nêu các biện pháp bảo quản nông sản? Câu 4: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, lý thuyết thực hành + cảm ứng, sinh sản ở thực vật (2,0 điểm) a. Cây hướng dương khi trưởng thành sẽ ra hoa bất kể điều kiện nhiệt độ và ánh sáng. Trong khi cây thược dược chỉ ra hoa vào mùa thu khi ngày ngắn lại, cây phượng chỉ ra hoa vào ngày nắng chói chang. Hãy cho biết - Theo thuyết quang chu kì, những cây trên được gọi là gì? Kể tên một số loài thực vật thuộc mỗi nhóm? - Nếu muốn những nhóm cây trên ra hoa trái mùa thì nên tác động như thế nào? b. Thực hành Cho một số hạt đậu nảy mầm trong môi trường mùn cưa ẩm ướt ( trong một cái rây đặt nằm ngang). Rễ mọc xuống, thò ra ngoài rây, nhưng sau một thời gian thì cong lại và chui vào trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên. Nếu đặt rây nằm nghiêng 45°, em hãy dự đoán rễ cây sẽ phản ứng như thế nào? Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị(2,0 điểm) a. Vì sao trong quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN cần phải có đoạn ARN mồi? Cơ chế thay thế đoạn mồi bằng đoạn ADN tương ứng? b. Những đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất và đa dạng của sinh giới? Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật(2 điểm): a. Tại sao nói động vật nhai lại tận dụng triệ để nguồn nitơ có trong thức ăn hơn các động vật khác?


ad

@

gm

ai l.c

om

b.Trong số các động vật sống dưới nước, cá xương là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất, giải thích vì sao? Câu 7: Tuần hoàn(2 điểm): Xét các nhóm loài động vật sau : chim, lưỡng cư, sâu bọ, cá, bò sát. a. Hãy sắp xếp các nhóm loài trên theo chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn và chỉ ra đặc điểm tiến hóa của từng nhóm loài trên về hệ tuần hoàn. b. Trong các nhóm loài nêu trên, chức năng của hệ tuần hoàn ở nhóm loài nào có sự khác biệt với các nhóm loài còn lại? Sự khác biệt đó là gì? Câu 8: Cảm ứng ở động vật(2 điểm): a. So sánh cảm ứng ở san hô và châu chấu về cấu tạo và đặc điểm cảm ứng? b. Nêu các thành phần của một cung phản xạ? Tại sao xung thần kinh được truyền trên cung phản xạ theo 1 chiều? Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội môi(2 điểm): a. Một người bị nôn mửa, không ăn và uống trong vòng 24 giờ, dạ dày bị mất nhiều dịch axit. Cơ thể người bệnh có những đáp ứng nào để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn định? b. Khi trời nóng, da bạn thường ửng hồng, bạn uống nhiều nước hơn nhưng khi trời lạnh da bạn thường tái đi và bạn ăn nhiều hơn. Hãy giải thích tại sao? Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm):

pi

a. Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không? Tại sao?

ol

ym

b. Tại sao xảy thai hay xảy ra vào tháng thứ 3 và đẻ non hay xảy ra vào tháng thứ 7 của thai kì?

da

yk

em

qu

yn h

on

-----------------------------------Hết----------------------------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC LỚP 11

TRƯỜNG THPT HÒN GAI ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT

Điểm

0,25đ

0,75đ

0.25đ

0.75đ

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

Đáp án Câu 1: Trao đổi nước ở thực vật (2 điểm): a.Giải thích: * Là là thảm họa của cây, vì: 99% lượng nước cây hút vào được thải ra ngoài qua lá, điều này không dễ dàng gì nhất là đối với những cây sống ở nơi khô hạn, thiếu nước. * Là tất yếu, vì: - Thoát hơi nước là động lực trên của quá trình hút nước. - Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.Tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán từ không khí vào trong lá đảm bảo cho quá trình quang hợp diễn r bình thường. - Thoát hơi nước còn làm cô đặc dung dịch khoáng từ rễ lên, giúp hợp chất hữu cơ dễ được tổng hợp tại lá. b. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường xuất hiện giọt nước trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt thường thấy ở cây một lá mầm). - Hiện tượng đó gọi là ứ giọt. - Giải thích: Ban dêm cây hút nước nhiều và nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hòa hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận đầu cuối của lá, nơi có thủy khổng và do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước hình tròn treo ở đầu lá. Đặc biệt, hiện tượng ứ giọt thường xuất hiện ở thực vật một lá mầm. Câu 2: Quang hợp ở thực vật (2 điểm):

0.5đ 0.5đ

da

yk

em

a. Nếu xử lí tế bào đang quang hợp bằng chất A thì lượng oxy tạo ra từ các tế bào này thay đổi như sau: - Chu trình Canvin sử dụng ATP và NADPH và tạo ra ADP, Pi, NADP+ cung cấp trở lại cho pha sáng. - Khi xử lí chất độc A, chu trình Canvin bị ngừng, lượng ADP, Pi và NADP+ không được tái tạo → pha sáng thiếu nguyên liệu → pha sáng bị ngừng → lượng oxy tạo ra giảm dần đến 0. b. Số lượng phân tử ATP: - Ở thực vật C3, theo chu trình Canvin, để hình thành 1 phân tử glucozơ cần 18 ATP. - Ở thực vật C4 và thực vật CAM, để hình thành 1 phân tử glucozơ cần 24 ATP. * Số lượng ATP khác nhau được dùng : ngoài 18 ATP dùng trong chu trình Canvin thì ở thực vật C4 và CAM còn cần thêm 6 ATP để hoạt hoá axit piruvic (AP) thành phospho enol piruvat (PEP).

0,25đ 0,25đ 0,5đ


0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

ad

@

gm

ai l.c

om

Câu 3: Hô hấp ở thực vật (2 điểm): a. Nguyên nhân chính nào giúp thực vật C4 và CAM không có hiện tượng hô hấp sáng. - Do ở 2 nhóm thực vật này hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaza với khả năng cố định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp; nguồn cung cấp CO2 để tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu lấy từ acid malic, đây được xem là nguồn CO2 dự trữ. Vì vậy nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch luôn cao. (0,25đ) - Nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch cao giúp hoạt tính carboxylaza của enzim RuBisCo luôn thắng thế hoạt tính oxilaza nên ngăn chặn được hiện tượng hô hấp sáng. (0,25đ) b. Trong quá trình bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu. - Vì nếu không như vậy các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phá hủy. - Thường sử dụng 3 biện pháp: Bảo quản khô; Bảo quản lạnh; Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp. Câu 4: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, lý thuyết thực hành + cảm ứng,sinh sản ở thực vật (2,0 điểm)

ol

*Theo thuyết quang chu kì,

ym

pi

a. Cây hướng dương khi trưởng thành sẽ ra hoa bất kể điều kiện nhiệt độ và ánh sáng. Trong khi cây thược dược chỉ ra hoa vào mùa thu khi ngày ngắn lại, cây phượng chỉ ra hoa vào ngày nắng chói chang.

on

- Cây hướng dương là cây trung tính: lạc, ngô, đậu, cà chua...

yn h

- Cây thược dược là cây ngày ngắn: mía, cafe, hoa cúc...

0,5đ

qu

- Cây phượng là cây ngày dài: thanh long, râu tây, cà rốt, củ cải đường * Biện pháp ra hoa trái vụ.

em

- Cây trung tính: bón phân hợp lí, tác động Giberelin thúc ra hoa sớm

0,5đ

yk

- Cây ngày ngắn: Che tối vào ban ngày

da

- Cây ngày dài: Chiếu sáng bổ sung, thắp đèn trong vườn trồng.

b. Thực hành: Giải thích hiện tượng: • Rễ mọc thò xuống ra ngoài rây là do tác dụng của trọng lực. (Rễ có tính 1.0 hướng trọng lực dương). • Sau một thời gian rễ cong lại và chui vào trong rây là do tác dụng của độ ẩm và của ánh sáng (rễ có tính hướng nước dương và hướng sáng âm). - Đặt rây nằm nghiêng 45°: • Hiện tượng: Đầu tiên rễ chui ra ngoài rây sau đó chui vào trong rây, rồi lại chui ra ngoài rây sau đó lại chui vào trong rây. Tùy theo thời gian thí nghiệm mà rễ đang nằm trong rây hay chui ra ngoài rây.


• Giải thích: Do rễ có tính hướng địa dương nên đầu tiên rễ mọc chui ra ngoài rây, nhưng bề mặt dốc là một tác nhân kích thích về độ ẩm, chỉ tác dụng từ một phía của rễ, mà rễ lại có tính hướng nước dương nên lại chui vào trong rây. Do ảnh hưởng của độ ẩm không mạnh hơn tác dụng của trọng lực (độ nghiêng của rây là 45°) nên rễ lại chui ra ngoài rây. Cứ như vậy rễ chui ra khỏi rây rồi lại chui vào trong rây tùy thời gian thí nghiệm Câu 5: Cơ chế di truyền và biến dị (2,0 điểm) 0,5đ

0,5đ

0,75đ 0,25đ

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

om

a. Quá trình tự nhân đôi của ADN cần đoạn ARN mồi vì: enzim ADNpolimeraza chỉ có hoạt tính polime khi có mạch khuôn mẫu và một đoạn polinucleotit có đầu 3’OH tự do để gắn đầu 5’ của mạch nuclêotit vào. - Vì đoạn mồi là một đoạn ARN nên sau khi tổng hợp đoạn Okazaki thì nó phải được cắt bỏ và tổng hợp các nuclêotit mới để thaythế. Quá trình cắt bỏ đoạn mồi và tổng hợp các nuclêotit mới được thực hiện bởi enzim ADN – polimeraza I. Enzim này cắt bỏ đoạn mồi và gắn các nuclêotit mới vào đầu 3’OH của đoạn Okazakitrước. . b. Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới: Mã di truyền phổ biến cho sinh vật đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5’đến 3’, có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, mã có tính thoái hoá - Đặc điểm mã di truyền phản ánh tính đa dạng cho sinh giới : mã di truyền có tính thoái hoá.

1,0đ

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

Câu 6: Tiêu hóa, hô hấp ở động vật (2,0 điểm) a. Động vật nhai lại có dạ dày 4 ngăn: trong đó dạ cỏ có hệ vi sinh vật cộng sinh, chúng sử dụng Protein từ cỏ để tạo sinh khối hoặc khử Amin để giải phóng ra amoniac, amoniac vào máu, qua gan trở lại ống tiêu hoá dưới dạng Urê trong nước bọt, Urê lại được hệ vi sinh vật khác tạo ra Protein mới, cuối cùng phần lớn sinh khối vi sinh vật được tiêu hoá ở dạ múi khế nhờ Pepsin và HCl và hấp thu vào máu, như vậy sẽ không có hợp chất chứa Nitơ nào bị lãng phí cả . b.Trong số các động vật sống dưới nước, cá xương là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất vì: - Mang cá đáp ứng được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: Mang cấu tạo từ nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang diện tích trao đổi khí lớn - Hệ thống mao mạch mang dày đặc, máu có sắc tố Hemoglobin trao đổi và vận chuyển khí hiệu quả - Có dòng nước liên tục qua mang đem O2 hòa tan đến mang và CO2 từ mang ra ngoài luôn tạo được sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2 giữa nước qua mang và máu trong mang - Có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều giữa nước ngoài mang và máu trong mang tăng hiệu quả trao đổi khí.

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ


Câu 7: Tuần hoàn (2 điểm): a. Trình tự theo chiều hướng tiến hóa : (1) Sâu bọ : hệ tuần hoàn hở → (2) Cá : hệ tuần hoàn kín, 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn → (3) Lưỡng cư : hệ tuần 1.0đ hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha nhiều (4) Bò sát : hệ tuần hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, vách ngăn hụt, máu pha ít (5) Chim : hệ tuần hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu không pha.

om

b. Trong các nhóm loài nêu trên, chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ có sự khác biệt với các nhóm loài còn lại. Sự khác biệt đó là máu không có chức năng 1.0đ vận chuyển các chất khí .

0,5đ

0,5đ

0.5đ 0.25đ

0.25đ

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

ym

pi

ad

@

gm

ai l.c

Câu 8: Cảm ứng ở động vật (2 điểm): a. So sánh: +) Giống nhau: - Đã có hệ thần kinh. - Hình thức cảm ứng là phản xạ: phản ứng trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. +) Khác nhau: - Dạng mạng lưới : cấu tạo các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh. Phản ứng lại kích thích bằng co rút toàn bộ cơ thể, tốn nhiều năng lượng. - Dạng chuỗi hạch: tế bào TK tập trung tạo thành các hạch thần kinh nằm dọc cơ thể, nối với nhau bởi dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch. Phản ứng mang tính bộ phận, chính xác cao hơn và tiết kiệm năng lượng hơn so với dạng lưới. b.Cung phản xạ: - Các thành phần của một cung phản xạ:… - Xung thần kinh được truyền trên cung phản xạ theo 1 chiều vì: + Trên một nơron, xung thần kinh được truyền theo một chiều do: điện thế hoạt động xuất hiện trên nơron theo ba giai đoạn kế tiếp là mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. Ở cuối giai đoạn tái phân cực là giai đoạn tái phân cực quá độ. Khi đó tế bào thần kinh ở trạng thái trơ tuyệt đối, không đáp ứng với bất kì kích thích nào. Sự lan truyền ngược của xung thần kinh vì vậy không có tác dụng. + Khi đi qua xinap, xung thần kinh cũng được lan truyền theo 1 chiều do: các chất trung gian hoá học chỉ có ở màng trước xinap, các thụ thể với chất trung gian hóa học chỉ có ở màng sau xináp, các chất trung gian hóa học sau khi truyền xung thần kinh sẽ bị phân giải trước khi quay trở về màng trước. Câu 9: Bài tiết và cân bằng nội môi(2 điểm): a. Cơ thể người bệnh có những đáp ứng sau để điều chỉnh cân bằng nội môi giữ pH máu và huyết áp ổn định. - Cơ thể bị mất nước dẫn tới huyết áp giảm nên tăng cường tái hấp thu nước ở thận. - Tăng cảm giác khát dẫn tới uống nước bù để duy trì huyết áp. - Do mất nhiều dịch vị có tính axit → pH máu giảm kích thích trung khu hô hấp thay đổi nhịp hô hấp điều chỉnh CO2 và pH máu. - Dịch gian bào và nước từ các tế bào đi vào máu. - Co các mạch ngoại vi.

1,0đ


om

b. Khi trời nóng, da bạn thường ửng hồng, bạn uống nhiều nước hơn nhưng khi trời lạnh da bạn thường tái đi và bạn ăn nhiều hơn vì: - Khi trời nóng, lượng máu tới dưới da để tỏa nhiệt nhiều hơn nên da hồng hơn nhưng ngược lại khi trời lạnh, máu tới da ít hơn nên da hơi tái. 1,0đ - Khi trời nóng ta uống nhiều nước vì quá trình thoát mồ hôi qua da tăng lên, ta bị mất nước nhiều. - Khi trời lạnh ta ăn nhiều vì cơ thể tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để duy trì thân nhiệt. Câu 10: Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật (2 điểm): a. Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc không biến thành ếch được 0.5đ

ai l.c

bởi vì không còn tirôxin để kích thích biến thái ( tuyến giáp sản xuất ra tirôxin) b. Tháng thứ 3 dễ bị sảy thai do thể vàng teo → giảm tiết progesterol (là

hoocmon an thai, duy trì thai bám vào niêm mạc tử cung), còn Ơstrogen

1.0đ

gm

ngoài chức năng khác còn kích thích co bóp tử cung → Ơstrogen có ưu thế

@

→ dễ sảy thai.

- Tháng thứ 7 dễ đẻ non do phôi quay đầu → thúc đầu vào niêm mạc tử

ym

pi

ad

cung → tạo kích thích → dễ đẩy thai ra ngoài gây sảy thai

da

yk

em

qu

yn h

on

ol

-----------------------------------Hết----------------------------------

0.5đ


ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH CAO BẰNG

KHỐI: 11

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ

Thời gian: 180 phút (Đề gồm: 04 trang)

Câu 1: (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật

ai l.c

om

Quan sát hình 1 dưới đây và cho biết:

gm

d

@

a

ad

c

pi

b

ym

a. Hình 1 mô tả quá trình hấp thụ nguyên tố khoáng nào ở cây xanh? Trình

ol

bày vai trò và các dạng của nguyên tố khoáng đó được cây hấp thụ?

on

b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d).

yn h

c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục? d. Thực vật có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi

qu

bị dư lượng NH3 đầu độc và ý nghĩa của quá trình này?

em

Câu 2: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật Một nhà sinh học đã tiến hành một thí nghiệm như sau: đặt 2 cây A và B vào

yk

một phòng trồng cây có chiếu sáng và có thể thay đổi nồng độ O2 từ 21% đến 0%.

da

Kết quả thí nghiệm được ghi theo bảng bên dưới: Thí nghiệm

Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây A

Cây B

Thí nghiệm 1

20

40

Thí nghiệm 2

35

41

a. Mục đích và nguyên lí của thí nghiệm trên là gì? b. Giải thích kết quả thí nghiệm.

1


Câu 3: (2,0 điểm) Quang hợp và hô hấp thực vật a. Hoạt động của coenzim NADH trong hô hấp tế bào và quá trình lên men có gì khác nhau? b. Trong tế bào thực vật các hợp chất NADH, FADH2 được hình thành và sử dụng ở các quá trình nào? Câu 4: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản + Thực hành

om

a. Một cây ngày dài ra hoa trong quang chu kỳ tiêu chuẩn 14 giờ sáng – 10 giờ tối. Nên hiểu thế nào về giá trị 10 giờ tối nói trên? Cây đó sẽ ra hoa trong các

ai l.c

quang chu kỳ (QCK) nào sau đây? - QCK 1: 15 giờ sáng – 9 giờ tối

gm

- QCK 2: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ - 7 giờ tối

@

- QCK 3: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – chiếu ánh sáng đỏ xa – 7 giờ tối

ad

- QCK 4: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối - QCK 5: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối

pi

- QCK 6: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ xa – đỏ - đỏ xa – 7 giờ tối

ym

- QCK 7: 10 giờ sáng – 7 giờ tối – đỏ - đỏ xa – đỏ - 7 giờ tối.

ol

b. Khi tế bào nhu mô sinh dưỡng trong thí nghiệm nuôi cấy mô tạo mô sẹo chưa

on

phân chia và chưa phân hóa. Muốn cho mô phát triển bình thường tạo rễ, tạo chồi cần 1

yn h

tỉ lệ đặc biệt của 2 loại Phytohoocmôn nào? Trình bày vai trò chủ yếu của chúng. Câu 5: (2,0 điểm) Cơ chế di truyền và biến dị

qu

a. Khi nghiên cứu về kích thước hệ gen (hàm lượng AND tính theo số lượng

em

cặp nucleotit – bp của một tế bào đơn bội) ở một loạt các loài sinh vật khác nhau trên bậc thang tiến hóa người ta thu được số liệu sau: Kích thước hệ gen (bp)

Mycoplasma

1,0 x 106

E.Coli (vi khuẩn)

4,2 x 106

C.elegans (giun tròn)

8,0 x 107

D.melanogaster (côn trùng)

1,4 x 108

X.laevis (lưỡng cư)

3,1 x 109

G.domesticus (chim)

1,2 x 109

da

yk

Nhóm sinh vật

2


3,3 x 109

H.sapiens (động vật có vú)

Hãy so sánh kích thước hệ gen ở các loài trên, từ đó có thể rút ra nhận xét gì? b. Xét 2 cặp NST của 1 loài có các gen phân bố theo trật tự sau:

A B C

A b cc d E

f g = h k

F G H K

ai l.c

D E

NST2

om

NST1

Trong giảm phân của loài, người ta thấy xuất hiện các loại giao tử: ABCDE

gm

fghk, ABCDE fghk, AbCDE FGHK, Abcdk fghE; AdcbE FGHK. Hãy cho biết cơ

ad

Câu 6: (2,0 điểm) Tiêu hóa, hô hấp động vật

@

chế phát sinh 4 loại giao tử trên.

a. Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha? Trình bày chức năng của tuyến

pi

tuỵ trong hoạt động chuyển hoá các chất?

ym

b. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc

ol

điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời

on

sống bay lượn.

yn h

Câu 7: (2,0 điểm) Tuần hoàn

da

yk

em

qu

Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1 - 4) :

a. Hãy nêu tên gọi tương ứng với 4 dạng dị tật đó. b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao,

thở gấp. Bệnh nhi đó có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích. Câu 8: (2,0 điểm) Cảm ứng động vật Hai nơron thần kinh giống nhau bỏ trong hai dung dịch sinh lí thích hợp:

3


- Nơron thứ nhất ở trạng thái điện thế nghỉ có sự chênh lệch điện thế hai bên màng là -70mV. Khi kích thích đến ngưỡng, nơron phát sinh điện thế hoạt động với đỉnh cực là 40mV. - Dung dịch sinh lí chứa neuron thứ hai được bổ sung thêm lượng vừa đủ hỗn hợp KOH, MgCl2, Na2CO3 và HCl với tỉ lệ 1:1:1:1. Sau đó nơron cũng bị kích thích đến ngưỡng.

om

Hãy vẽ đồ thị biểu diễn điện thế hoạt động phát sinh trên mỗi nơron và giải thích. Câu 9: (2,0 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi

ai l.c

a. Tại sao nói vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến thượng thận và thận có vai trò quan trọng trong cơ chế điều hòa áp suất thẩm thấu của cơ thể?

gm

b. Một người bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu

@

và huyết áp diễn ra như thế nào ? Trong trường hợp này, để đưa huyết áp về trạng

ad

thái bình thường thì bác sĩ thường chỉ định điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Giải thích.

pi

Câu 10: (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển và sinh sản động vật

ym

a. Hãy giải thích trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, chuyển hóa cơ

ol

bản thấp và trí tuệ kém phát triển do thiếu Tizôxin nhưng không bị bướu cổ.

on

b. Tại sao yếu tinh trùng và loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu

yn h

ở nam giới? Kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiêm (IVF) là phương pháp hiệu quả cho các trường hợp vô sinh hiếm muộn. Kĩ thuật này có những ưu việt và hạn chế nào?

da

yk

em

qu

----------------------------- Hết -----------------------------

Người ra đề: Lục Hồng Thắm Số điện thoại: 0963099442

4


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC, KHỐI 11 Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, nếu đúng cho điểm tối đa theo thang điểm đã định. Câu

ý a

Nội dung

Điểm

- Hình trên mô tả quá trình hấp thụ nitơ ở cây xanh. Các dạng nitơ mà 0,25. cây hấp thụ: NO3- và NH4+. - Vai trò của nitơ đối với cây xanh:

om

0,25

ai l.c

+ Vai trò cấu trúc: Nitơ có trong thành phần của các hợp chất trong

cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng như ADP, ATP, các chất điều hòa sinh trưởng...

gm

+ Vai trò điều tiết các quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể thông

@

qua sự điều tiết các đặc tính hóa keo (làm biến đổi lượng nước trong tế b

ad

bào chất) và thông qua điều tiết hoạt tính của enzim. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí:

pi

(a) Vi khuẩn cố định nitơ tự do: Azotobacter, Clostridium. (b) Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae.

điểm)

(c) Vi khuẩn nitrat hóa: Nitrosomonas, Nitrobacter.

ol

ym

1 (2,0

0,5

on

(d) Vi khuẩn phản nitrat hóa.

(Đúng 1 -> 2 ý cho 0,25; đúng 3 -> 4 ý cho 0,5) - Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật phản nitrat hóa: Trong điều 0,25

yn h

c

kiện kị khí, độ pH axit vi khuẩn này hoạt động sẽ biến đổi NO3- thành

qu

N2 thay cho hô hấp hiếu khí, làm mất nitơ của đất và làm bất lợi tới sự

em

màu mỡ của đất.

- Biện pháp khắc phục: Vi sinh vật thực hiện quá trình phản nitrat trong

da

yk

điều kiện khị khí nên làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, pH thích hợp vì 0,25 nó sẽ ngăn cản hoạt động của vsv kị khí trên.

d

Thực vật có quá trình hình thành các amit : Axit amin đicacboxilic + NH3 → Amit.

0,25

- Ý nghĩa của quá trình này: đây là cách tốt nhất để thực vật không bị 0,25 ngộ độc khi NH3 bị tích lũy nhiều trong cây.

5


a

*Mục đích của thí nghiệm trên là: xác định cây C3 và cây C4.

0,5

* Nguyên lí thí nghiệm: vì cây C3phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh lý rất quan trọng là: cây C3 có hô hấp sáng còn cây C4 không có

0,5

hô hấp sáng. Hô hấp sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 trong không khí. Nồng độ O2 giảm thì hô hấp sáng giảm rõ rệt và dẫn đến việc tăng cường độ quang hợp. Hai thí nghiệm liên tiếp nhau chỉ khác nhau về nồng độ O2, các điều

*Từ kết quả thí nghiệm có thể giải thích: cây A ở 2 lần thí nghiệm có

ai l.c

b

0,25

om

kiện khác như nhiệt độ, ánh sáng phải giống nhau.

cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) khác nhau. Ở thí nghiệm 2 0,75 nồng độ O2 là 0% đã làm giẩm hô hấp sáng ở mức tối đa và do đó

gm

2 (2,0

cường độ quang hợp tăng lên (từ 25 – 35 mg CO2/dm2/giờ). Trong khi

điểm)

@

đó ở cây B không có hô hấp sáng xảy ra. Như vậy, nồng độ O2 thay đổi

- Trong hô hấp tế bào, NADH đi vào chuỗi truyền điện tử (e-) để tổng

0,5

ol

a

ym

pi

cây A là cây C3 và cây B là cây C4.

ad

không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của cây B. Từ đó kết luận

on

hợp ATP, chất nhận H+ và e- cuối cùng là ôxi. - Trong quá trình lên men, NADH không đi vào chuỗi truyền e- mà nhường H+ và e- tới sản phẩm trung gian để hình thành axit lactic hoặc 0,5

điểm)

rượu, chất nhận H+ và e- cuối cùng tạo nên axit lactic hoặc rượu (vì

yn h

3 (2,0

qu

không có ôxi không khí). * NADH:

em

0,5

b

- Được hình thành trong hô hấp ở đường phân và chu trình Creps.

da

yk

- Được sử dụng ở: + Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP.

+ Khử nitrat thành nitrit trong quá trình đồng hóa nitơ. + Lên men. + Hình thành axit amin. * FADH2 :

0,5

- Được hình thành ở trong chu trình Creps của hô hấp. - Được sử dụng ở:

6


+ Chuỗi truyền điện tử trên màng trong ti thể tạo ra ATP.

a

ai l.c

om

+ Cố định nitơ khí quyển.

Vì đây là cây ngày dài nên 10 giờ đêm là thời gian tối tới tới hạn (số

0,25

gm

giờ tối nhiều nhất để cây đó ra hoa). Cây sẽ ra hoa khi số giờ tối trong ngày ≤ 10 giờ.

@

- Cây này sẽ ra hoa trong các quang chu kì 1, 2, 5, 7. Khi nhiều lần 0,25

ad

chiếu sáng thì lần chiếu sáng cuối cùng quyết định sự ra hoa.

pi

- Vì:

ym

+ Ở QCK1: cây sẽ ra hoa vì thời gian đêm tối ít hơn đêm tới hạn. |+ Ở QCK2: cây sẽ ra hoa dù cho thời gian tối là 14 giờ nhưng có tia

điểm)

sáng đỏ làm chuyển hóa P660 thành P730 nên kích thích sự ra hoa của 0,75

on

cây ngày dài.

ol

4 (2,0

yn h

+ Ở QCK3: cây không ra hoa vì chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 chuyển hóa thành P660 -> ức chế ra hoa của cây ngày dài.

qu

+ Ở QCK4: cây không ra hoa vì lần cuối cùng chiếu ánh sáng đỏ xa

em

làm cho P730 chuyển thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài. + Ở QCK5: cây ra hoa vì lần sau cùng chiếu ánh sáng đỏ làm P660

yk

thành P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài.

da

+ Ở QCK6: cây không ra hoa vì sau cùng chiếu ánh sáng đỏ xa làm cho P730 thành P660 -> ức chế sự ra hoa của cây ngày dài.

+ Ở QCK7: cây ra hoa vì lần sau cùng chiếu ánh sáng đỏ làm P660 >P730 -> kích thích sự ra hoa của cây ngày dài. (Giải thích đúng : 1, 2, 3 cho 0,25 điểm ; 4, 5 đúng cho 0,25 điểm; 6, 7 cho 0,75 điểm). b

- Hai loại Phytocrom là Auxin và Xitokinin.

7

0,25


- Vai trò của Auxin:

0,25

+ Kích thích nhiều hoạt động sinh trưởng, làm giãn dài tế bào, tác động đến vận động theo ánh sáng và vận động theo trọng lực. + Làm cho chồi ngọn và rễ chính sinh trưởng mạnh (ưu thế đỉnh hay ức chế chồi bên ). + kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt, kìm hãm sự rụng (hoa, quả, lá).

om

+ Thúc đẩy sự chuyển động chất nguyên sinh.

ai l.c

- Vai trò của Xitôkinin:

+ Tác động đến quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới.

0,25

+ Ngăn chặn sự hoá già (có liên quan tới sự ngăn chặn sự phân huỷ 5 (2,0

Nhận xét:

@

a

gm

prôtein, axít nuclêic và diệp lục.)

0,25

ad

- Sinh vật đơn bào có kích thước hệ gen nhỏ hơn sinh vật đa bào.

điểm)

- Động vật không xương sống có kích thước hệ gen nhỏ hơn động vật 0,25

pi

có xương sống.

ym

- Xét về mức độ phức tạp về tổ chức và cấu tạo cơ thể thì kích thước hệ 0,25

ol

gen chưa đủ để phản ánh vị trí của loài trong thang tiến hóa (chim tiến

on

hóa hơn lưỡng cư nhưng kích thước hệ gen lại nhỏ hơn). - Kích thước các hệ gen ở các loài khác nhau thì không giống nhau.

yn h

b

0,25

– Phát sinh giao tử ABCDE fghk: do phân li độc lập, tổ hợp tự do của 0,25

qu

2 cặp NST trong giảm phân.

em

– Phát sinh giao tử AbCDE FGHK : NST 1 có tiếp hợp và trao đổi

chéo cân giữa 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng, xảy 0,25

da

yk

ra ở kì đầu I trong giảm phân -> thay đổi vị trí cặp alen Bb; NST 2 phân li bình thường và tổ hợp với NST đã hoán vị gen của cặp NST 1. – Phát sinh giao tử Abcdk fghE: do đột biến chuyển đoạn tương hỗ 0,25 giữa 2 NST của 2 cặp -> thay đổi vị trí của gen E với gen k; sau đó là

sự tổ hợp tự do giữa 2 cặp NST. – Phát sinh giao tử AdcbE FGHK: NST 1 có sự đảo đoạn, đoạn bcd bị đứt và quay ngược 1800 rồi gắn vào vị trí cũ trên NST 1 do sự đóng 0,25 xoắn rồi duỗi thẳng trên NST; NST 2 phân li bình thường và tổ hợp

8


NST 1 đã bị đảo đoạn. a

Tuyến tuỵ là tuyến pha vì gồm tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.

0,25

* Chức năng của tuyến tuỵ ngoại tiết: - Gồm các nang tiết enzim tiêu hoá và NaHCO3. Ống tiết đổ vào ống 0,25 tuỵ, dịch tuỵ theo ống tuỵ đổ vào đầu tá tràng. Dịch tuỵ chứa đầy đủ các enzim để tiêu hoá các loại thức ăn. * Chức năng của tuyến tuỵ nội tiết:

0,25

om

- Tuyến này gồm các tế bào anpha, beta và các mạch máu lân cận.

ai l.c

- Tuyến tuỵ nội tiết tiết hoocmon vào khoảng trống của các mô gần đó 0,25 6 (2,0

và khuếch tán vào máu. Tế bào anpha tiết ra glucagon còn tế bào beta

điểm)

tiết insulin tham gia điều hoà lượng đường trong máu. - Đặc điểm của bề mặt hô hấp:

gm

b

@

+ Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ 0,25

ad

dàng khuếch tán qua.

+ Có sắc tố hô hấp, có mạng lưới mao mạch phát triển và máu trong

pi

mao mạch thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để

ol

ym

làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. 0,25

on

- Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn: + Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song được bao bọc

yn h

bởi hệ thống mao mạch dày đặc làm cho không khí đi một chiều khiến tăng tối đa chênh lệch phân áp chất khí giữa bề mặt hô hấp và tế bào.

0,25

qu

+ Cơ quan hô hấp của chim có các túi khí giúp cho việc thông

em

khí ở bề mặt hô hấp (phổi) chỉ đi theo một chiều, đồng thời không khí

qua phối của chim khi hít vào và thở ra đều là không khí giàu ôxi, cơ 0,25

da

yk

thể của chim nhẹ hơn.

a

a. Các dạng dị tật:

(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi).

0,25

(2) Hở vách ngăn tâm nhĩ (Lỗ bầu dục không đóng).

0,25

(3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chưa hoàn 0,25 chỉnh). 7 (2,0 điểm)

(4) Ống thông động mạch (ống Botan) chưa đóng. b

0,25

* Cả 4 dạng dị tật trên đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng 0,25

9


cao, thở gấp. Giải thích: - Hẹp van động mạch phổi làm giảm lượng máu bơm lên phổi để trao đổi khí nên lượng máu đỏ tươi về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm. 0,25 Để tống đi lượng máu ứ đọng ở tâm thất phải và cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể, tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lưu lượng máu khiến huyết áp tăng.

om

- Hở vách ngăn tâm nhĩ và hở vách ngăn tâm thất làm máu đỏ tươi 0,25

ai l.c

bị hòa lẫn với máu đỏ thẫm nên hàm lượng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm. Tim phải tăng nhịp và lực đập để cung cấp đủ oxi, làm huyết áp tăng.

gm

- Ống thông động mạch chưa đóng thì máu trong động mạch phổi 0,25

@

tràn sang động mạch chủ lảm giảm hàm lượng oxi trong máu và tăng

ad

thể tích máu động mạch. Đồng thời tim cũng tăng nhịp đập nên làm tăng huyết áp.

1,0

yn h

on

ol

ym

pi

Đồ thị:

8

em

da

yk

điểm)

qu

(2,0

(Đồ thị thứ nhất phải diễn tả giá trị điện thế nghỉ là -70mV và đỉnh cực

là 40mV (0,5), đồ thị thứ hai chỉ cần diễn tả giá trị điện thế nghỉ lớn hơn 70mV và điện hoạt động nhỏ hơn 40mV (0,5)) Dung dịch chứa neuron thứ hai sau khi bổ sung hỗn hợp nồng độ ion K+ 1,0 tăng, làm giảm chênh lệch nồng độ ion này giữa hai bên màng, K+ ít khuếch tán ra ngoài nên bên trong màng ít tích điện âm hơn Điện thế nghỉ giảm nên biên độ điện hoạt động cũng giảm.

10


a

- Vùng dưới đồi: trung tâm cảm nhận sự thay đổi áp suất thẩm thấu 0,25 của có thể đồng thời kích thích hoạt động tiết hoocmôn của tuyến yên. - Tuyến yên: thông qua việc tăng hoặc giảm tiết ADH, sẽ kích thích ống thận tăng hoặc giảm tái hấp thu nước, làm cân bằng áp suất thẩm 0,25 thấu trong cơ thể. - Tuyến thượng thận: thông qua tăng hoặc giảm tiết aldosteron dẫn đến tăng hoặc giảm tái hấp thu Na+ ở các ống thận làm cân bằng áp 0,25

9

om

suất thẩm thấu trong cơ thể.

ai l.c

- Thận có vai trò lọc, bài tiết nước tiểu.

(2,0 b

điểm)

0,25

* Mối quan hệ : Trong trường hợp bệnh nhân bị mất nước nhiều do

gm

tiêu chảy nặng. Lúc này, nước trong máu mất đi nhanh với lượng lớn

@

làm cho thể tích máu giảm mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh 0,5

ad

tăng nhưng do thể tích máu giảm mạnh trong thành mạch dẫn đến lực tác động của máu lên thành mạch giảm vì vậy HA giảm.

pi

* Bác sĩ thường chỉ định truyền dịch (nước và chất điện giải) cho bệnh

ym

nhân này do :

ol

- Truyền nước giúp bổ sung lượng nước trong máu đã mất, giúp đưa 0,25

on

thể tích máu trở về trạng thái ban đầu. - Trong nước có chất điện giải giúp bổ sung lượng chất điện giải trong

yn h

huyết tương đã mất nhiều qua tiêu chảy, giúp đưa áp suất thẩm thấu 0,25 của máu về trạng thái bình, đồng thời áp suất này còn giúp giữ và tái Thiếu Tizôxin nhưng không bị bướu cổ:

em

a

qu

hấp thu nước trở lại máu. - Khi thiếuTizôxin do thiếu iod, tuyến giáp bị kích thích hoạt động 0,25

da

yk

mạnh gây phì đại dẫn tới bệnh bướu cổ.

- Bệnh nhân thiếuTizôxin nhưng không bị bướu cổ chứng tỏ tuyến 0,25

giáp không bị kích thích hoạt động quá mức, nguyên nhân không phải như bệnh bướu cổ do thiếu iod. - Nguyên nhân có thể là sự rối loạn trong con đường điều hòa tiết 0,5 Tizôxin: + Vùng dưới đồi không đáp ứng với nồng độ Tizôxin thấp hoặc TRH bị mất hoạt tính.

11


+ Tuyến yên không đáp ứng với TRH hoặc TSH bị mất hoạt tính. + Tuyến giáp không đáp ứng với TSH (thụ thể TSH của tuyến giáp bị 10

hỏng).

(2,0

b

Yếu tinh trùng hay loãng tinh trùng là nguyên nhân vô sinh chủ yếu vì:

điểm)

- Kết quả của thụ tinh chỉ có một tinh trùng thụ tinh với trứng nhưng quá trình thụ tinh cần sự tham gia của rất nhiều tinh trùng. Không phải

om

tất cả tinh trùng trong lần phóng tinh đều vượt qua cổ tử cung, vào tử 0,25

ai l.c

cung đến vòi trứng, mặt khác, nhiều tinh trùng bị chết dọc đường hoặc bị bạch cầu tiêu diệt, chỉ có vài ngàn tinh trùng khỏe mạnh tiếp xúc được với trứng (trong số khoảng nửa tỉ tinh trùng lúc phóng tinh).

gm

- Khi gặp trứng, các tinh trùng phải giải phóng enzyme từ thể đỉnh 0,25

@

(hialuronidase và acronzine), lượng enzyme phải đủ lượng nhất định

ad

mới có thể chọc thủng lớp vỏ bao và màng trong suốt của trứng nên cần có nhiều tinh trùng.

pi

b. Ưu việt của kĩ thuật thụ tinh trong ống nghiệm:

ym

- Tinh trùng được cô đặc trong ống nghiệm, đảm bảo mật độ cao nên

ol

nâng cao xác suất quá trình thụ tinh thành công.

on

- Tinh trùng không phải di chuyển quãng đường dài nên tỉ lệ sống sót 0,25 cao.

yn h

- Vì tinh trùng và trứng tiếp xúc trực tiếp và có một số điều kiện nhân tạo nên có thể hỗ trợ cho việc tinh trùng thụ tinh ngay cả với tinh trùng

em

qu

có dị dạng (ví dụ như đuôi quá ngắn không bơi được). (Đúng hai ý trở lên được 0,25)

* Hạn chế:

da

yk

- Các tinh trùng không được tuyển chọn qua chặn đường di chuyển nên tinh trùng thụ tinh khó có thể là tinh trùng khỏe mạnh và tốt nhất.

- Tỉ lệ cấy phôi thành công vào tử cung còn chưa cao. - Việc tách tinh trùng độc lập có thể tạo điều kiện cho việc chọn lựa giới tính thông qua chọn lựa loại tinh trùng. (Đúng hai ý trở lên được 0,25) ----------------------------- Hết -----------------------------

12

0,25


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.