ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN OLYMPIAD PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS qua các năm đến 2019 (có đáp án chi tiết) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 30 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi HSG Sinh học 9 – PGD&ĐT Huyện Đông Sơn - năm học 2018 - 2019
FF IC IA L
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.5 điểm): a. Thế nào là giống thuần chủng? muốn xác định một giống có thuần chủng không ta dùng phương pháp nào? b. Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1: 1? c. Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
H
Ơ
N
O
Câu 2 (3.0 điểm): a. Nguyên nhân làm cho bộ NST đặc trưng của loài giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa qua giảm phân? Bộ NST được giữ nguyên qua nguyên phân và giảm đi một nửa qua giảm phân có ý nghĩa như thế nào? b. Cá thể của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu AaBbDdXX - Hãy xác định cá thể trên thuộc loài nào và giới tính của nó? - Viết kí hiệu của bộ nhiễm sắc thể ở kì đầu 1 và kì cuối 2
Q
U
Y
N
Câu 3 (3.0 điểm): a. Giải thích vì sao 2 phân tử ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? b. Nêu bản chất, mối liên hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen (1đoạn ADN) mARN Prôtêin tính trạng. c. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
KÈ
M
Câu 4 (2.0 điểm): Trong thực tế hoa của những cây trồng bằng hạt thường cho nhiều màu sắc hơn hoa những cây trồng theo phương pháp giâm, chiết, ghép. Hãy giải thích vì sao như vậy?
D
ẠY
Câu 5 (2.0 điểm): a. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả phép lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp còn nếu kết quả phép lai phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. b. Trong quá trình giảm phân cơ chế nào tạo ra các loại giao tử có các nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc. Câu 6 (2.5 điểm): Ở một loài động vật. Có 32 tinh nguyên bào và 16 noãn nguyên bào cùng giảm phân bình thường để tạo giao tử. Tất cả các tinh trùng và trứng được tạo ra đều tham gia thụ tinh và đã có 8 hợp tử được tạo thành. a. Xác định hiệu xuất thụ tinh của trứng và tinh trùng. 1
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
b. Trong các hợp tử tạo thành có 64 nhiễm sắc thể đơn. Xác định số nhiễm sắc thể đơn có trong các tinh trùng và các trứng không được thụ tinh.
FF IC IA L
Câu 7 (2.0 điểm): Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có 1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. b. Tính số nu môi trường cung cấp khi mỗi gen nhân đôi 2 lần
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 8 (3.0 điểm): Ở một loài thực vật. Cho cây thuần chủng hoa đơn, trắng lai với cây thuần chủng hoa kép, đỏ. F1 thu được đồng loạt cây hoa đơn, đỏ. Cho cây F1 giao phấn với cây có hoa kép, trắng thì đời sau thu được 4 loại kiểu hình với tỉ lệ ngang nhau. a. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai. b. Nếu cho cây F1 tự thụ phấn, không cần lập bảng hãy xác định tỉ lệ cây thuần chủng có hoa kép, đỏ ở F2. ----------------------Hết---------------------
2
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 30 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH - LỚP 9 Đề thi HSG Sinh học 9 – PGD&ĐT Huyện Đông Sơn - năm học 2018 - 2019 .. ý Nội dung Điểm a * Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền dồng nhất, các 0.25đ thế hệ sau giống thế hệ trước. *Muốn xác định một giống có thuần chủng không ta có thể dùng 2 0.5đ phương pháp. - Dùng phép lai phân tích: cho giống cần kiểm tra lai với cơ thể dồng hợp lăn. Nếu kết quả phép lai đồng tính thì giống đó thuần chủng (sơ đồ lai kèm theo) I Nếu kết quả phép lai phân tính thì giống đó không thuần (3,0đ) chủng(kèm theo sơ đồ lai cm) - Dùng phương pháp tự thụ phấn đối với thực vật hoặc giao phối 0,25đ gần với động vật. Nếu kết quả phép lai đồng tính thì giống đó thuần chủng Nếu kết quả phép lai phân tính thì giống đó không thuần chủng (sơ đồ lai kèm theo) Chú ý: nếu không có sơ đồ lai kèm theo trừ 1/3 số điểm của ý. b Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: - Ở người giới tính được xác định khi thụ tinh: 0.5đ Ở người, con trai có cặp NST giới tính XY, con gái có cặp NST giới tính XX. Khi giảm phân tạo giao tử, bố cho 2 loại tinh trùng X và Y, mỗi loại chiếm 50%. Mẹ cho 1 loại trứng X. Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng X tạo ra hợp tử XX sẽ phát triển thành con gái. Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo ra hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai. ( Nếu HS trình bày bằng sơ đồ đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa) - Cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 0,5đ 1: 1do: +Cặp NST XY ở nam 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau . Khi thụ tinh với trứng hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu
+Vì vậy trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn, bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1. c Điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường với NST giới tính: NST thường
NST giới tính
1.0đ (mỗi ý 0,25đ)
- Có nhiều cặp trong tế bào - chỉ có một cặp trong tế bào lưỡng bội lưỡng bội. - Luôn tồn tại thành cặp tương - tồn tại thành cặp tương đồng 3
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ý
a
Điểm
0,5đ 0,5đ
0,5đ
0,5đ
N
M
Q
a
U
Y
b
H
Ơ
N
O
II (3.0đ)
Nội dung ở giới này thì không tương dồng và giống nhau ở hai giới - Mang gen qui định các tính đồng ở giới kia trạng thường của cơ thể - mang gen qui định tính trạng - Khi lai thuận và lai nghịch liên quan và không liên quan kết quả giống nhau đến giới tính - Khi lai thuận và lai nghịch kết quả khác nhau. - Nguyên nhân làm cho bộ NST được giữ nguyên qua nguyên phân là các NST nhân đôi ở kì trung gian và các NST phân li đồng đều ở kì sau. - Nguyên nhân làm cho cho bộ NST đặc trưng của loài giảm một nửa qua giảm phân là do tại kì sau giảm phân 1 các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng phân li về hai cực của tế bào nên khi kết thúc giảm phân 1 mỗi tế bào con chỉ nhận được một nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng và giảm đi một nửa. - Bộ nhiễm sắc thể giữ nguyên qua nguyên phân giúp duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác. - Bộ nhiễm sắc thể giảm đi một nửa qua giảm phân tạo điều kiện cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài khôi phục khi thụ tinh - Bộ NST của loài 2n = 8 NST. Đây là loài ruồi giấm. giới tính cái - Kí hiệu bộ NST của loài ở kì đầu 1: AAaaBBbbDDddXXXX - Kí hiệu bộ NST của loài ở kì cuối 2; ABDX; AbDX; ABdX; AbdX; aBDX; abDX; aBdX; abdX. Hai ADN con sau nhân đôi giống ADN mẹ do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc bổ sung: Sự liên kết các nucleotit ở mạch khuôn với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại. - Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn): Trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới. * Xảy ra đột biến gen: rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN. Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ là: + Trình tự các Nu trong ADN (gen) qui định trình tự các Nu trongmARN + Trình tự các Nu trong mARN qui định trình tự các axít amin cấu tạo thành prôtêin + Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng kiểu hình của cơ thể Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin
FF IC IA L
Câu
b
D
ẠY
KÈ
III (3,0đ)
c
0,25đ 0,25đ 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ 0,5đ 0,25đ 0.5đ 4
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ý
Nội dung Điểm có nhiều chức năng quan trọng đối với tế bào và cơ thể như: cấu trúc, xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi chất, ... liên quan đến toàn bộ các hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử. - Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ 0,5đ tinh trong sinh sản hữu tính. -Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc 0,5đ NST. - Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử 0,5đ mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú. - Giâm, chiết, ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế 0,5đ nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị. Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với 0,5đ cơ thể mang tính trạng lặn. Mà cơ thể mang tính trạng lặn chỉ tạo một loại giao tử nên kết quả phép lai phụ thuộc vào cơ thể mang tính trạng trội. Nếu kết quả phép lai đồng tính chứng tỏ cơ thể mang tính trạng 0,5đ trội chỉ tạo một loại giao tử nên có kiểu gen đồng hợp Nếu kết quả phép lai phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội tạo 0,5đ hai loại giao tử nên có kiểu gen dị hợp. Trong quá trình giảm phân cơ chế phân li độc lập của cặp nhiễm 0,5đ sắc thể kép tương đồng diễn ra ở kì sau của giảm phân 1 là cơ chế tạo ra các tế bào con có các nhiễm sắc thể khác nhau về nguồn gốc. Xác định hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh = số hợp tử = 8 Số tinh trùng tạo ra là 32 x 4 = 128 Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 8/ 128 = 6,25% 0,5đ Số trứng trực tiếp thụ tinh = số hợp tử = 8 Số trứng được tạo ra: = sô noãn bào = 16 Hiệu suất thụ tinh của trứng là 8/ 16 = 50% 0,5đ Xác định số NST có trong các trứng và tinh trùng không thụ tinh - Số NST 2n của hợp tử: 64 : 8 = 8 NST => n = 8 Số trứng không thụ tinh: 16 – 8 = 8 Số NST có trong các trứng không thụ tinh: 8 x 4 = 32 NST 0.5đ - Số tinh trùng không thụ tinh: 128 – 8 = 120 Số NST có trong các tinh trùng không thụ tinh: 120 x 4 = 480 NST 0,5đ 0,25đ a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen. - Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
FF IC IA L
Câu
Ơ
a
N
O
IV (2,0đ)
U
M
a
Q
b
Y
N
H
V (2,0đ)
b
D
ẠY
KÈ
VI (2,0)
VII a (2,0đ)
5
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Câu
Nội dung Điểm - Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là: 0.5đ A = T = 1200 (nu) G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu) - Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là: 0,5đ A = T = 1350 (nu) G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu) 0,75đ b Số nu môi trường cung cấp: 2 - Gen trội A, a: (2 – 1) 3000 =9000 nu a Biện luận và viết sơ đồ lai - P t/c tương phản 2 cặp tính trạng - F1 đồng tính hoa đơn, đỏ => - Hoa đơn trội hoàn toàn so với hoa kép Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng 0,25đ Và -F1 dị hợp 2 cặp gen (1) 0,25đ Qui ước: A; hoa đơn ; a: hoa kép B : hoa đỏ ; b; hoa trắng VIII (3,0đ) Vì F1 lai với cây hoa kép, trắng thu được F2 có 4 kiểu hình tỉ lệ ngang nhau (4 tổ hợp giao tử) = 4 x 1. Mà cây hoa kép trắng chỉ tạo được 1 loại giao tử = > cây F1 tạo được 4 loại giao tử (2) 0,5đ Từ (1 ) và (2) => phép lai tuân theo qui luật phân li độc lập 0,25đ kgen của cây hoa kép đỏ t/ c là aaBB; 0,25đ kgen của cây hoa đơn, trắng t/ c là Aabb SĐL tự viết 0,5đ b F1 X F1 : AaBb x AaBb (Aa x Aa) (Bb x Bb) 1đ Tỉ lệ xuất hiện cây hoa kép, đỏ t/c (aaBB) ở F2: ¼. ¼ = 1/16
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ý
D
ẠY
KÈ
M
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. ---------------------- Hết ----------------------
6
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 29
(Đề thi HSG Sinh học 9 – PGD&ĐT Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 –Năm học 2018 – 2019)
ĐỀ BÀI
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1 (2.0 điểm) a.Trình bày các khái niệm: Tính trạng,cặp tính trạng tương phản, kiểu gen đồng hợp, kiểu gen dị hợp. Mỗi khái niệm lấy một ví dụ minh họa. b.Thế nào là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, bộ nhiễm sắc thể đơn bội? Mỗi khái niệm lấy một ví dụ. Câu 2(2.0 điểm) a.Trình bày phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen. b.Giả sử tính trạng chiều cao cây của một loài thực vật có 2 trạng thái là thân cao và thân thấp. Hãy vận dụng phương pháp nghiên cứu của Men Đen để xác định quy luật di truyền của tính trạng chiều cao cây ở loài thực vật này. Câu 3 (2.0 điểm) Thực hiện phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định: a.Số loại kiểu gen đồng hợp, số loại kiểu hình ở F1. b.Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1. Câu 4 (3.0 điểm) Có 10 tế bào của một cơ thể tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 480 NST . Trong tổng số tế bào con được sinh ra chỉ có 50% tế bào trải qua giảm phân đã cần môi trường cung cấp 240 NST. Quá trình giảm phân đã tạo ra được 40 giao tử. Hãy xác định: a.Bộ NST 2n của cơ thể và số lần nguyên phân của tế bào. b.Giới tính của cơ thể. c.Số hợp tử được tạo ra.Biết hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 5%. Câu 5 (3.0điểm). Trình bày cấu trúc của nhiễm sắc thể kép và những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể kép trong giảm phân I. Câu 6 (2.0 điểm) Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và cây chỉ ra hoa, kết quả một lần rồi chết. Từ nguyên liệu ban đầu là một cây hoa đỏ, quả dài và một cây hoa trắng, quả tròn, một bạn học sinh chỉ cần thực hiện 2 phép lai đã phát hiện ra được các gen trên phân li độc lập hoặc di truyền liên kết. Em hãy trình bày và giải thích cách làm của bạn. Những điểm giống và khác nhau cơ bản của quá trình phát sinh giao tử đực Câu 7 (3.0điểm) và phát sinh giao tử cái. Câu 8 (3.0 điểm) Ở một loài thực vật gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội so với gen a: hạt xanh. Chọn cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt lai F1. a. Xác định số lượng và tỷ lệ các loại kiểu hình ở F1. Tính trạng màu sắc của hạt lai F1 được biểu hiện trên cây thuộc thế hệ nào? b. Cho các cây hạt vàng thu được ở F1 giao phấn ngẫu nhiên. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở F2.
---------------------- Hết ---------------------7
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 29
(Đề thi HSG Sinh học 9 – PGD&ĐT Sầm Sơn, ngày 24/10/2018 - năm học 2018 – 2019)
. Nội dung
Điểm 2
FF IC IA L
Câu 1
0,25 0,25
0,25 0,25
Ơ
N
O
a. ( 1 đ) Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo và sinh lí của một cơ thể. VD:Cây đậu Hà Lan có các tính trạng : thân cao, quả lục….. -Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng VD: Hạt trơn và hạt nhăn,…. -Kiểu gen đồng hợp là kiểu gen gồm hai gen tương ứng giống nhau. VD: Kiểu gen AA, aa, AAbb…… -Kiểu gen dị hợp là kiểu gen gồm hai gen tương ứng khác nhau. VD: Kiểu gen:Aa, Bb, AaBb…..
0,5
U
Y
N
H
b.( 1 đ) Bộ NST lưỡng bội (KH 2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng (có ở các tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai). VD: Bộ NST lưỡng bội ở người là 2n=46….. -Bộ NST đơn bội(KH n) là bộ NST chỉ chứa một NST trong mỗi cặp tương đồng (có ở các tế bào giao tử,… VD: Tinh trùng và trứng ở người có bộ NST n= 23…. 2
0,5 2
KÈ
M
Q
a.( 1 đ ) Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men Đen: -Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần 0,5 chủng, tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ. -Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra 0,5 quy luật di truyền của các tính trạng.
D
ẠY
b.( 1 đ) Phương pháp xác định quy luật di truyền của tính trạng chiều cao cây: -Tạo dòng cây cao thuần chủng và dòng cây thấp thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ -Cho cây thân cao thuần chủng lai với cây thân thấp thuần chủng thu được F1. Cho F1 tiếp tục lai với nhau để thu được F2…. Theo dõi đời F1 ,F2,… -Dùng toán thống kê để phân tích tỉ lệ kiểu hình của F1 , F2, … Từ đó
0,25 0,25
0,5 8
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
suy ra quy luật di truyền của tính trạng chiều cao cây. 3
2 - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4. - Số loại kiểu hình ở F1: 3 x 3 x 2 x 2 = 36. - Tỉ lệ kiểu gen khác kiểu gen bố mẹ ở F1: 2 4
1 2
1 2 2 1 1 56 7 + x x x )= = . 2 4 4 2 2 64 8
FF IC IA L
2 4
1–( x x x
- Tỉ lệ kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ ở F1: 2 4
2 4
1 2
1–( x x x
0,5 0,5
1 2 2 1 1 56 7 + x x x )= = . 2 4 4 2 2 64 8
0,5 0,5
4
3
O
a.( 1 đ) Gọi k là số lần nguyên phân , 2n là bộ NST lưỡng bội của cơ thể (k,n nguyên dương) -Số NST môi trường cung cấp cho nguyên phân: 10x2nx(2k -1) = 480 (1) -Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân 50%x10x2n x 2k = 240 (2) Giải hệ phương trình trên ta được: k=3 2n= 6 Vậy bộ NST lưỡng bội của cá thể: 2n = 6. Các tế bào nguyên phân 3 lần.
H
Ơ
N
0,5
N
0,5
0,5 0,5
M
Q
U
Y
b.( 1 đ) Xác định giới tính của cá thể: - Số tế bào tham gia giảm phân: 50% x 10 x 2k = 50%. 10.8 = 40 tế bào -Số giao tử tạo ra là 40. Vậy có 40 tế bào giảm phân, tạo ra 40 giao tử => Giới tính của cá thể là Cái.
KÈ
c. ( 1 đ) Số hợp tử được tạo ra: Số hợp tử = số giao tử x hiệu xuất thụ tinh của giao tử = 40. 50% = 2 hợp tử
D
ẠY
5
1 3
- Cấu trúc của NST kép: NST kép gồm hai cromatit gắn với nhau ở tâm động, mỗi cromatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và protein loại histon (mỗi cromatit tương đương với một NST đơn). - Hoạt động của NST kép trong giảm phân I: + Kì đầu 1: các NST kép bắt đầu co xoắn lại, các nhiễm sắc thể kép 1 tương đồng bắt đôi với nhau và có thể xảy ra trao đổi chéo. Tiếp đến, các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng dần dần đẩy nhau ra ở tâm động, một số sợi thoi phân bào được đính với tâm động 0,5 của các nhiễm sắc thể. 9
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,5 0,5 0,5
FF IC IA L
+ Kì giữa 1: Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. + Kì sau 1: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về một cực của tế bào. + Kì cuối 1: Sau khi đi về cực của tế bào, các NST kép bắt đầu giãn xoắn dần để trở về dạng sợi mảnh. 6
2
0,5 0,25 0,25 0,5
0,5
Ơ
N
O
- Cây hoa đỏ, quả dài có thành phần kiểu gen là A- và bb; cây hoa trắng, quả tròn có thành phần kiểu gen là aa và B- Cho cây hoa đỏ, quả dài giao phấn với cây hoa trắng, quả tròn, thu được F1 (phép lai 1) - Trong các cá thể F1, chọn ra cây có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. Những cây này đều dị hợp tử về hai cặp gen (Aa và Bb). - Cho các cây hoa đỏ, quả tròn ở F1 giao phấn với nhau hoặc tự thụ phấn thu được thế hệ lai thứ hai (phép lai 2). - Nếu ở thế hệ lai thứ hai có tỉ lệ phân li kiểu hình 9:3:3:1 các gen phân li độc lập. Nếu thu được tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1 các gen di truyền liên kết.
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Lưu ý :Học sinh có thể chia ra các trường hợp:(Cách khác thì cho điểm tương ứng) - Nếu F1 gồm toàn cây hoa đỏ, quả tròn thì thực hiện PL2 như trên. - F1 có cả cây hoa đỏ, quả tròn và cây hoa trắng, quả dài (có cả 4 loại kiểu hình) thì lai hai cây này với nhau (lai phân tích), nếu tỉ lệ KH thu được là 1:1:1:1 PLĐL; nếu tỉ lệ KH thu được là 1:1 Liên kết gen. - Nếu F1 có cả cây hoa đỏ, quả tròn và cây hoa đỏ, quả dài (hoặc cây hoa đỏ quả tròn và cây hoa trắng, quả tròn) thì lai hai cây này với nhau. Nếu tỉ lệ KH là 3:3:1:1 -> PLĐT; nếu tỉ lệ KH thu được là 1:2:1 LK gen. ……….. 7
D
ẠY
Giống nhau: Các TB mầm đều thực hiện NP liên tiếp nhiều lần để tạo ra các tinh bào bậc 1 hay noãn bào bậc 1. Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc1 đều thực hiện GP để cho giao tử. Khác nhau: Phát sinh giao tử cái. Phát sinh giao tử đực. -Noãn bào bậc 1 qua GP I cho -Tinh bào bậc1 qua GP I cho 2 1thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc tinh bào bậc 2. 2. -Noãn bào bậc 2 qua GP II cho 1 -Mỗi tinh bào bậc 2 qua GP II thể cực thứ 2 và 1 TB trứng. cho 2 tinh tử phát triển thành tinh Thể cực thứ nhất GPII cho ra 2 trùng.
3
0,5 0,5
0,5
0,5 10
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
thể cực thứ 2
(2 tinh bào bậc 2 GPII cho 4 tế bào phát triển thành 4 tinh trùng) 1
FF IC IA L
-Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua GP cho 2 thể cực và 1TB trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
-Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, Các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh.
8
3
Ơ
N
O
a. ( 1,5 đ) Số lượng và tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 Theo bài ra ta có sơ đồ lai: P: Aa (vàng) X Aa (Vàng) GP: ½ A : ½ a ½A :½a ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa F1: Hạt vàng: 241 x ¾ 180 hạt Tỉ lệ KH: ¾ A- : ¼ aa Hạt xanh: 60 hạt. * Màu sắc hạt lai F1 biểu hiện ngay trên cây của thế hệ P.
0,5 0,5
1
0,5
M
Q
U
Y
N
H
b. ( 1,5 đ) F1 thu được tỷ lệ: 1AA : 2 Aa : 1aa Cho các cây F1 có tỷ lệ 1/3AA : 2/3 Aa giao phấn ngẫu nhiên, xảy ra các trường hợp sau: 1/3.1/3 ( AA x AA) = 1/9 AA 2.1/3.2/3 ( AA x Aa) = 4/9 ( 1/2AA : 1/2Aa) 2/3.2/3(Aa x Aa) = 4/9 ( 1/4 AA : 2/4Aa : 1/4 aa) Thống kê kết quả ta được: TLKG: 16/36 AA: 16/36 Aa: 4/36 aa TLKH:32 hạt vàng : 4 hạt xanh=> 8 hạt vàng : 1 hạt xanh Lưu ý:+ Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa như đáp án.
0,5
---------------------- Hết ----------------------
D
ẠY
KÈ
+ Học sinh trình bày đúng nội dung , đủ ý vẫn cho điểm như đáp án.
11
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 28 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Thời gian: 150 phút) (Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Vĩnh Yên - Năm học 2017 – 2018) ĐỀ BÀI
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1 (1điểm) a) Tiêu hóa là gì? Nêu các hình thức tiêu hóa có thể có trong hệ tiêu hóa ở người. b) Nêu vai trò của các nếp gấp ở niêm mạc dạ dày, ruột non. Câu 2 (1điểm) a) Thời gian mỗi pha của 1 chu kì tim ở người bình thường là bao nhiêu? Vì sao số chu kì tim/phút tăng quá cao sẽ gây hại cho tim? b) Vì sao nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người lớn? Câu 3 (1điểm) Nêu điểm khác biệt về cấu tạo giữa phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm. Câu 4 (1điểm) Trong trường hợp trạng thái của cơ thể người đều giống nhau thì tương quan giữa đồng hóa và dị hóa còn phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào? Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng (đồng hóa và dị hóa) được điều hòa bằng những cơ chế nào? Câu 5 (1điểm) a) Phát biểu nội dung quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Men Đen. b) Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen theo quan điểm di truyền học hiện đại. Câu 6 (1điểm) a) Nêu các thành phần hóa học của nhiễm sắc thể. b) Vì sao nói nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 7 (1điểm) Thực hiện phép lai P: ♂AaBbDdEe x ♀AaBbddee. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, có quan hệ trội lặn hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Hãy xác định: a) Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1; số loại kiểu hình ở F1. b) Tỉ lệ kiểu gen ở F1 giống kiểu gen của bố; tỉ lệ kiểu hình ở F1 khác kiểu hình của bố. Câu 8 (1điểm) Ở một loài thực vật, cho lai giữa P thuần chủng cây cao, quả vàng với cây thấp, quả đỏ, thu được F1. Cho F1 lai với nhau thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình với 3648 cây, trong đó có 2052 cây cao, quả đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. a) Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen của P. b) Không cần viết sơ đồ lai hãy cho biết trong số các cây cao, quả đỏ ở F2, tỉ lệ cây cao, quả đỏ thuần chủng là bao nhiêu? Câu 9 (1điểm) Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cho tỉ lệ kiểu gen của các cây quả đỏ ở P là: 1/2 AA : 1/2 Aa. Lai các cây quả đỏ với các cây quả vàng được F1. a) Tìm kết quả F1. b) Lấy ngẫu nhiên 3 cây F1, xác suất thu được 2 cây quả đỏ và 1 cây quả vàng là bao nhiêu? Câu 10 (1điểm) Biến dị tổ hợp là gì? Nêu cơ chế phát sinh và ý nghĩa của biến dị tổ hợp. ---------------------- Hết ----------------------
12
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 28 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Vĩnh Yên - Năm học 2017 – 2018) Điể m
a) - Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được……………… - Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa cơ học, hóa học. b) Vai trò các nếp gấp: - Dạ dày: Giúp dạ dày có thể nở rộng để tăng thể tích chứa thức ăn............. - Ruột non: Tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng......................... a) - 1 chu kì tim gồm 3 pha: Pha nhĩ co 0,1 giây; pha thất co 0,3 giây; pha dãn chung 0,4 giây………………………………………. - Vì khi số chu kì tim/ phút tăng cơ tim sẽ suy yếu (suy tim) ngừng đập. b) Vì: - Quá trình trao đổi chất của trẻ em diễn ra mạnh hơn Tuần hoàn phải nhanh hơn nhịp tim phải tăng....... - Thành cơ tim của trẻ em yếu 1 lần đẩy máu đi được ít nhịp tim phải tăng để đáp ứng nhu cầu cơ thể..... Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Khác biệt Các nhân xám ở sừng Các nhân xám nằm ở Trung ương bên tủy sống (Từ đốt tủy trụ não và đoạn cùng ngực I đến đốt tủy thắt của tủy sống.......... lưng III) Hạch thần kinh Chuỗi hạch nằm ở Hạch nằm ở gần (Nơi chuyển tiếp gần cột sống, xa cơ quan cơ quan phụ noron) phụ trách trách............ Sợi trục ngắn Sợi trục Noron trước hạch (Sợi trục có bao dài...................... mielin) Sợi trục dài Sợi trục Noron sau hạch (Sợi trục không có ngắn.................... bao mielin) - Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào: + Độ tuổi.................................................. + Giới tính …………………………. - Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng 2 cơ
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
D
ẠY
KÈ
M
Q
3
0,25
U
Y
N
H
Ơ
2
N
O
1
FF IC IA L
. Câu Nội dung
4
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 13
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
chế: + Cơ chế thần kinh ...................................... + Cơ chế thể dịch....................................... a) *Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. *Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. b) - Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li: Quá trình phát sinh giao tử diễn ra bình thường....................................... - Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập là: Các gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau............ Quá trình phát sinh giao tử xảy ra bình thường....... a) Các thành phần hóa học của nhiễm sắc thể: - ADN………………………………………………………………… - Protein loại histon……………………………….. b) Vì: - NST ở nhân tế bào có thể quan sát được NST dưới kính hiển vi quang học........... - NST mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền............................................. a) P: AaBbDdEe x AaBbddee - Số loại kiểu gen đồng hợp ở F1: 2 x 2 x 1 x 1= 4………… - Số loại kiểu hình ở F1: 2 x 2 x 2 x 2 = 16…… b) P: AaBbDdEe x AaBbddee - Tỉ lệ kiểu gen ở F1 giống kiểu gen của bố: 2/4 x 2/4 x 1/2 x 1/2 = 1/16 ………………… - Tỉ lệ kiểu hình ở F1 khác kiểu hình của bố: 1 – (3/4 x 3/4 x 1/2 x 1/2) = 55/64………………………… a) Xác định qui luật di truyền: - Xét tỉ lệ cây cao, quả đỏ ở F2 = 2052/3648 = 9/16 => F2 cho 16 kiểu tổ hợp = 4 loại giao tử x 4 loại giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen, các gen phân li độc lập với nhau............. - Cây cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ 9/16 => tính trạng cây cao, quả đỏ là các tính trạng trội..... - Quy ước: gen A: Cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b : quả vàng. => kiểu gen của P: AAbb x aaBB............ b) Tỉ lệ cây cao, quả đỏ thuần chủng trong tổng số cây cao, quả đỏ ở F2 = 1/9................. F1: 1/2Aa a) SĐL P: 1/2 AA x aa
0,25
FF IC IA L
5
0,25 0,25
0,25
0,25
KÈ
M
Q
U
7
Y
N
H
Ơ
6
N
O
0,25
D
ẠY
8
9
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,5 14
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,5 0,25
FF IC IA L
10
1/2Aa x aa F1: 1/4Aa : 1/4aa Kết quả chung F1 KG: 3/4 Aa : 1/4aa KH: 3/4 đỏ : 1/4vàng b) Lấy ngẫu nhiên 3 cây F1 trong đó 2 cây quả đỏ và 1 cây quả vàng là. 3.(3/4)2 .1/4 = 27/64 * Khái niệm: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. * Cơ chế phát sinh: - Sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử........ - Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh............. * Ý nghĩa: - Giải thích sinh vật sinh sản hữu tính phong phú và đa dạng.................. - Là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa................ TỔNG
0,5
0,25
O
10 đ
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
15
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 27 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Tiền Hải - Năm học 2017 - 2018 ĐỀ BÀI
Câu 1: (4,0 điểm). 1. Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất? Cho ví dụ? 2. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa?Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Ơ
N
O
Câu 2: (3,0 điểm). 1. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. 2. Thực chất của sự thụ tinh là gì? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao?
Q
U
Y
N
H
Câu 3: (3,0 điểm). 1. Các tế bào con tạo ra khi kết thúc một quá trình nguyên phân và một quá trình giảm phân có những điểm gì khác nhau? 2. Tại sao nói sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua nguyên phân có tính chu kì? Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái nhiễm sắc thể? 3. Vì sao ở kì sau của nguyên phân, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế bào, còn ở kì sau giảm phân I khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào?
D
ẠY
KÈ
M
Câu 4: (3,0 điểm). 1. Hợp tử của một loài có bộ NST kí hiệu là AaBbDdXY. Hãy kí hiệu bộ NST khi hợp tử đang ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân. 2. Hợp tử trên nguyên phân liên tiếp 7 lần thì cần bao nhiêu NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp? 3. Một nhóm tế bào đã trải qua quá trình nguyên phân với số lần bằng nhau đã tạo ra 16 tế bào con. Cho biết có bao nhiêu tế bào tham gia nguyên phân và mỗi tế bào đã nguyên phân bao nhiêu đợt? Câu 5: (3,0 điểm). Ở gà 2n = 78. Một nhóm tế bào cùng loại có tất cả 4992 NST đơn đang phân li về hai cực tế bào. a. Nhóm tế bào đó đang ở thời kì phân bào nào? Số lượng là bao nhiêu? b. Giả sử nhóm tế bào trên được sinh ra từ hai tế bào gốc ban đầu thì trong toàn bộ quá trình phân bào đó NST đã nhân đôi bao nhiêu lần? Biết rằng tốc độ phân bào của các thế hệ tế bào là đều nhau. 16
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 6. (4,0 điểm) 1. Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn. Không cần lập bảng, hãy tính: a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1. b. Số loại biến dị tổ hợp ở đời con F1. c. Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1. 2. Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F1 có kiểu gen giống nhau với ba cây I, II, III có kiểu gen khác nhau, người ta thu được kết quả: Phép lai 1: F1 x cây I 147 cây chín sớm F2 – I: Phép lai 2: F1 x cây II F2 – II: 98 cây chín sớm: 102 cây chín muộn Phép lai 3: F1 x cây III 297 cây chín sớm: 101 cây chín muộn. F2 – III: Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định. a. Xác định kiểu gen F1 và các cây I, II, III. b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể là gì?
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
17
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 27 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 – PGD&ĐT Tiền Hải - Năm học 2017 - 2018
FF IC IA L
.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Nội dung Điểm Câu 1 * Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi 0,5 1 (4 điểm) nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. * Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất : - Trên cơ thể sinh vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất : 0,25 + Để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng trội có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội (AA) 0,5 AA (trội) Ví dụ : P: AA (trội) x Gp: A A F1: AA Kiểu hình đồng tính trội + Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không 0,5 sử dụng cơ thể dị hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu) Ví dụ : P: Aa (không thuần chủng ) x Aa (không thuần chủng) Gp: (1A : 1a ) (1A : 1a ) 1AA : 2Aa: 1aa F1: Kiểu hình có ¼ mang tính trạng lặn (xấu) 2. * Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) làm 0,25 xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai. * Ý nghĩa 0,5 - Trong chọn giống: Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con người có nhiều điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm ạo giống mới có năng suất và phẩm chất tốt - Trong tiến hóa: tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và 0,5 thích nghi ở nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn của chúng . * Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú hơn nhiều so 0,5 với những loài sinh sản vô tính vì : - Ở các loài sinh sản giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các loại giao tử này được tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, 0,5
18
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
0,5
0,5 0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. 1. 2 (3điểm) Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - Tồn tại trong giao tử. - Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng (tb xôma). - Là bộ NST tồn tại thành từng - Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng chiếc của mỗi cặp tương đồng + kí hiệu là (2n) + kí hiệu là (n) mỗi cặp có: + Số lượng gồm 2 chiếc (2 NS đơn) + Nguồn gốc của chúng khác nhau + có 1 nguồn gốc hoặc từ bố 1 chiếc có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ + Hình thái giống nhau cả hình dạng, kich thước. + Cấu trúc: giống nhau về sự phân bố các gen trên NST (số lượng gen) 2. Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai. Vì để sinh con trai cần có sự kết hợp giữa tinh trùng Y với trứng tạo thành hợp tử XY, để sinh con gái cần tinh trùng X kết hợp với trứng tạo hợp tử XX, mà tinh trùng X hay Y là do bố tạo thành, vì vậy sinh con trai hay con gái là do bố quyết định. 1. * Khác nhau: 3 (3điểm) Điểm khác nhau Nguyên phân Giảm phân - Số lượng tế bào con 2 4 - Đặc điểm bộ NST trong mỗi tế bào con: + Số lượng 2n n + Nguồn gốc - Giống nhau và giống - Gồm hai nhóm tế bào ban đầu khác nhau và + Cấu trúc - Giống nhau và giống khác tế bào ban tế bào ban đầu đầu - Có thể khác nhau Có thể tiếp tục NP Không thể tiếp - Xu hướng cho tế bào con tiếp tục GP tiếp
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 19
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25 0,25
FF IC IA L
2. Sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân có tính chu kỳ: đóng xoắn ở kỳ đầu đến kỳ giữa sau đó tháo xoắn ở kỳ sau và kỳ cuối. - ý nghĩa của sự biến đổi hình thái NST. + Sự thỏo xoắn tối đa ở trạng thỏi sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự nhõn đụi của NST. + Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự phân ly của NST 3- Nguyên phân: Kì giữa NST kép tập hợp thành 1 hàng, mỗi NST kép liên kết với thoi vô sắc ở cả 2 phía của tâm động, đến kì sau thì mỗi NST kép bị chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn nên khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép đi về một cực tế bào. - Giảm phân I: Ở kì giữa I NST kép tập hợp thành 2 hàng, mỗi NST trong cặp NST kép tương đồng liên kết với thoi vô sắc ở 1 phía của tâm động, đến kì sau I mỗi NST kép trong cặp kép tương đồng tách nhau, khi phân li thì mỗi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng đi về một cực tế bào. 1. - Kí hiệu bộ NST ở kì giữa: A.A a.a B.B b.b D.D d.d X.X Y.Y 4 (3điểm) - Kí hiệu bộ NST ở kì sau: AaBbDdXY AaBbDdXY 2. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 7 lần thì số NST môi trường cần cung cấp là : 2n ( 2k - 1) = 8 .127 = 1016( NST) 3. Gọi a là số tế bào của nhóm ( a>1) k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào( k>0) - Theo bài ra ta có : a. 2k = 16 = 21. 23 = 22. 22 =23. 21 Vậy: + ban đầu có 2 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 3 đợt + ban đầu có 4 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 2 đợt + ban đầu có 8 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào nguyên phân 1 đợt a) NST đơn đang phân li về hai cực của tế bào có thể xảy ra ở kì sau 5 ( 3điểm) của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II -TH1: Kì sau của nguyên phân: Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : ( 78 x 2) = 32 -TH2: Kì sau của giảm phân II: Số lượng tế bào của nhóm là: 4992 : 78 = 64 b) -TH1: Kì sau của nguyên phân: Vì 32 = 2 x 24 Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 nên các NST đã nhân đôi 5 lần. -TH2: Kì sau của giảm phân II: Vì 64 tế bào đang ở giảm phân II nên số tế bào bước vào giảm phân
0,25 0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
0,5
0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5
0,5
0,25 20
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25 0,5
FF IC IA L
64 : 2 = 32 tế bào là: Vì 32 = 2 x 24 Vậy 2 tế bào ban đầu đã trải qua 4 lần nguyên phân Mỗi lần nguyên phân NST nhân đôi 1 lần Khi giảm phân NST nhân đôi 1 lần Vậy tổng số lần nhân đôi của NST là 5 lần.
0,25 0,25 0,25 0,5
0.25
Ơ
N
O
1. Số loại kiểu gen ở đời con F1: 2×3×2×3 = 36 6 ( 4điểm) Số loại kiểu hình ở đời con F1. 2×2×1×2 = 8 b. Số loại biến dị tổ hợp xuất hiện ở đời con F1 = Số loại kiểu hình ở F1 – Số loại kiểu hình ở thế hệ P = 8 -2 = 6 c.Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội ở đời con F1. + A- B- D- ee: 1/2 × 3/4 × 1 × 1/4 = 3/32 + A- bbD- E- : 1/2× 1/4 × 1 × 3/4 = 3/32 + aaB- D- E- : 1/2 × 3/4 × 1× 3/4 = 9/32 Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội: = 3/32+3/32+9/32 = 15/32 2 a. Xét phép lai 3: F2 – III phân li kiểu hình theo tỉ lệ:
0,5
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Đây là tỉ lệ của quy luật phân li với chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn. →F2 có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái → F1 và cây thứ II dị hợp 1 cặp gen. - Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng chín sớm. Gen a qui định tính trạng chín muộn. * Phép lai 1: F2 – I: 100% chín sớm → kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình chín sớm. Sơ đồ lai: F1: chín sớm x chín sớm Aa AA GF1: (1A: 1a) A 1 AA : 1 Aa 100% chín sớm F2: * Phép lai 2:
0,5
F2 – II: Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích cá thể dị hợp. Cây II có kiểu gen aa, kiểu hình chín muộn. Sơ đồ lai: F1: chín sớm x chín muộn Aa aa GF1: (1A: 1a) a F2: 1 Aa : 1 aa 21
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,5
FF IC IA L
Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa: 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 1chín sớm: 1 chín muộn * Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, kiểu hình chín sớm. Sơ đồ lai: F1: chín sớm x chín sớm Aa Aa (1A: 1a) GF1: (1A: 1a) F2: 1AA : 2 Aa : 1 aa Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa Tỉ lệ kiểu hình: 3 chín sớm: 1 chín muộn b. Muốn ngay F1 chỉ xuất hiện một kiểu hình, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) có thể là 1trong 4 trường hợp sau P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm) hoặc AA (chín sớm) xAa (chín sớm) hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn) hoặc aa (chín muộn)x aa (chín muộn) (HS không cần viết Sơ đồ lai)
N
O
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
22
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 26 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018) ĐỀ BÀI
Câu 1: (3.0 điểm) a. Liên kết gen là gì? Nêu điều kiện để các gen qui định tính trạng di truyền liên kết hay phân li độc lập. b. Theo quan niệm của Menđen, F1 có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử, đời F2 cho 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình. Hãy giải thích tại sao ?
Ơ
N
O
Câu 2: (3.0 điểm). a. Một chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Tính chất đặc trưng của bộ NST được biểu hiện ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào? Vì sao? b. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo ra tối đa mấy loại tinh trùng? Xác định thành phần gen trong các tinh trùng đó? c.Vì sao ở kỳ giữa của giảm phân I thì các NST kép xếp thành hai hàng?
H
Câu 3: (2.0 điểm).
N
Cho hai loài sinh vật, loài thứ nhất có kiểu gen AaBb, loài thứ hai có kiểu gen
AB . Làm ab
U
Y
thế nào để nhận biết được 2 kiểu gen nói trên. Biết rằng mỗi gen qui định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn.
KÈ
M
Q
Câu 4: (2.0 điểm). Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. a. Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1. b.Tính xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình trội ít nhất về 2 tính trạng trong số 3 tính trạng trên.
D
ẠY
Câu 5: (3.0 điểm). Ở một loài có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b. Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II. c. Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh. Câu 6: ( 2.0 điểm). 23
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Ở đậu Hà Lan cho giao phấn giữa cây hạt trơn thuần chủng với cây hạt nhăn được F1 đều hạt trơn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn. Nếu tiếp tục cho các cây hạt trơn ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình mong đợi ở F3 như thế nào?
FF IC IA L
Câu 7: (2.0 điểm). Ở ruồi giấm 2n = Có 2 nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện giảm phân. Nhóm 1 mang 128 nhiễm sắc thể kép. Nhóm 2 mang 512 nhiễm sắc thể đơn. a. Hai nhóm tế bào trên đang ở kỳ nào của giảm phân? Xác định số tế bào của mỗi nhóm? b. Kết thúc đợt phân bào trên sẽ có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành. Biết diễn biến của các tế bào trong mỗi nhóm là như nhau.
N
H
Ơ
N
O
Câu 8: (3.0 điểm). Ở đậu Hà Lan cho giao phấn giữa cây đậu có kiểu hình hạt vàng, vỏ nhăn với cây đậu hạt xanh, vỏ trơn thu được thế hệ F1 đều có hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn đời F2 có 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 901 vàng, trơn: 299 vàng, nhăn: 301 xanh, trơn: 103 xanh, nhăn. a. Giải thích kết quả thí nghiệm . Viết sơ đồ lai từ P F2 b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 cho giao phấn với nhau. Số hạt có kiểu hình xanh, nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
24
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 26 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018) . Điể Câu Đáp án m a. *K/N: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được qui định bởi các gen nằm trên một NST cùng 0,5 phân li trong quá trình phân bào. *Điều kiện để các gen qui định tính trạng di truyền liên kết hay phân li độc lập: -Khi các gen nằm trên các NST khác nhau thì chúng phân li độc lập; 1,0 Câu khi các gen nằm trên cùng 1 NST thì chúng phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. 1 b.Giải thích: - F1 cho 4 loại giao tử vì: Mỗi cặp gen dị hợp giảm phân cho 2 loại 0,5 giao tử. Các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, vì vậy 2 cặp gen dị hợp tạo nên 2 x 2= 4 loại giao tử: (A: a) (B : b ) AB, Ab, aB, ab 0.5 3.0đ - F2 tạo ra 9 loại kiểu gen vì: Mỗi cặp gen ở F2 tạo ra 3 kiểu gen. Vậy 2 cặp gen ở F2 tạo nên 3 x 3 = 9 kiểu gen theo tỉ lệ: (1AA: 2Aa: 1aa ) ( 1BB : 2Bb : 1bb) = 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1Aabb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb - F2 tạo ra 4 loại kiểu hình vì: ở F2 mỗi tính trạng tạo ra 2 kiểu hình, 0,5 do đó cả 2 tính trạng tạo nên 2 x 2 = 4 kiểu hình theo tỉ lệ: (3 : 1 ) ( 3: 1) = 9 : 3 : 3: 1
KÈ
M
a.- Mỗi chu kỳ tế bào gồm hai giai đoạn là kì trung gian và quá trình nguyên phân.Trong đó, quá trình nguyên phân trải qua 4 kì là kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. -Tính đặc trưng của bộ NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ giữa của nguyên phân: vì lúc này NST co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở giữa mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào bộ NST có hình thái đặc trưng nhất b.Số loại tinh trùng tối đa được tạo ra 2 loại. -1 Tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDd GP bình thường 4 tinh trùng gồm 2 loại: 2ABD và 2abd hoặc 2ABd và 2abD hoặc 2Abd và 2aBD hoặc 2AbD và 2aBd c. Vì ở kì đầu có sự tiếp hợp của hai NST kép trong cặp tương đồng sau đó chúng tách ra. - Cho tự thụ phấn( TV) hoặc giao phối gần (ĐV) đối với từng kiểu gen . Căn cứ vào đời con F1: +Nếu kết quả F1 có 16 tổ hợp, 9 kiểu gen, 4kiểu hình→ kiểu gen là:
ẠY
Câu 2
D
3.0đ
Câu 3
0,5
1.0
0,5 0,5 0.5
0,5 25
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Câu 4
b. Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong 3 tính trạng: - aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16 - aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16 = = > 6/16 - A-bbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16 - aabbdd = 1/2.1/4.1/4 = 1/16 a) Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài: Theo giả thiết ta có: 2n.10 (25 - 1) = 24 180 => 2n = 24 180 : 310 = 78 * Bộ NST lưỡng bội của loài : 2n = 78 b) Xác định số NST có trong các tế bào ở kì sau giảm phân I và kì sau giảm phân II: - Tổng số tế bào sinh dục đực tạo thành là: 10. 25 = 320 (tế bào) - Ở kì sau của giảm phân I, 320 tế bào có: 320.2n (NST kép) = 320.78 = 24 960 (NST kép) - Ở kì sau của giảm phân II, 320 tế bào có: 320.2. 2n (NST đơn) = 320.2. 78 = 49 920 (NST đơn) c) Xác đinh lượng tinh trùng tham gia thụ tinh: - Tổng số tinh trùng được tạo thành: 320 x 4 = 1 280 (tinh trùng) - Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 1280 x 10% = 128 (tinh trùng) *Biên luận: Cặp tính trạng hình dạng vỏ di truyền tuân theo quy luật phân li của Menđen. Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Qui ước: Gen A- hạt trơn; alen a- hạt nhăn . Kiểu gen của P: AA x aa Sơ đồ lai P: AA (hạt trơn) x aa ( hạt nhăn) F1: 100% Aa (hạt trơn)
0,5 0,5
1.0
1.0
H
1.0
KÈ
M
3.0đ
Q
U
Y
N
Câu 5
Ơ
N
O
2.0đ
0,5
FF IC IA L
2.0đ
AaBb +Nếu kết quả F1 có 4 tổ hợp, 3kiểu gen, 2kiểu hình→ kiểu gen là: AB/ab - Cho các cá thể đó lai phân tích: +Nếu kết quả F1 cho tỉ lệ kiểu hình: 1:1:1:1→ kiểu gen là: AaBb +Nếu kết quả F1 cho tỉ lệ kiểu hình: 1:1 → kiểu gen là:AB/ab a.Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1: P: AaBbdd x aaBbDd F1 tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa: 1aa)(1BB:2Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 1AaBBDd: 2AaBbDd: 1AabbDd: 1aaBBDd: 2aaBbDd: 1aabbDd: 1AaBBdd: 2AaBbdd: 1Aabbdd: 1aaBBdd: 2aaBbdd: 1aabbdd. (Lưu ý: Nếu HS chỉ viết được tỉ số KG thì chỉ cho ½ số điểm)
D
ẠY
Câu 6
2.0đ
1 1 1 AA : A a : aa . kiểu hình: 3 trơn: 1 nhăn 4 4 2 1 1 Tỉ lệ cây hạt trơn có kiểu gen AA= , cây hạt trơn có kiểu gen 1 2 3 2 Aa= 3
F2:
0.5 0.5
0.5 0.5
1.0
0,25
Cho cây hạt trơn F2 tự thụ phấn: 26
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
1 AA 3 2 AA : 12 6 Tỉ lệ kiểu gen mong đợi F3: AA: 12
F2 :
3.0đ
FF IC IA L
tỉ lệ kiểu hình mong đợi ở F3 : 5 hạt trơn : 1hạt nhăn Nhóm 1có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp: - ở kì đầu kì giữa, kì sau của GPI: Số TB= 128 : 8=16 - ở kì cuối GPI, kì đầu giữa GPII: Số TB = 128 :4 = 32 Nhóm 2: có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp: - Kì sauGPII: Số TB: 512 : 8 =64 - Kì cuối II: Số TB: 512: 4 =128 Kết thúc đợt phân bào số TB con: 32 x 2 +128=192 1. Xác định quy luật di truyền:
O
Câu 8
4 2 Aa : aa 12 12 4 2 3 2 1 Aa: aa = AA: Aa : aa 12 12 6 6 6
* Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2:
Vàng 901 299 3 = = xanh 301 103 1
0,5 0,5
0.25 0,25 0,5
0.25
=> Vàng là trội hoàn toàn so với xanh. Quy ước gen: A – Vàng; a – xanh =>P: Aa x Aa
N
2.0đ
0,75
Ơ
Câu 7
1 (AA x AA) F3 : 3 2 ( Aa x Aa) F3 : 3
H
901 301 3 Tron = = 299 103 1 nh ăh
0.25 0,5
KÈ
M
Q
U
Y
N
=> trơn là trội hoàn toàn so với nhăn Quy ước gen: B- trơn ; b – nhăn => P : Bb x Bb * Xét sự di truyền của đồng thời 2 cặp tính trạng: - Theo đầu bài F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1. - Xét tích (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 tỉ lệ này trùng với tỉ lệ đầu bài ra. Vậy 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau di truyền phân li độc lập. -Kiểu gen F1: AaBb.P thuần chủng. Kiểu gen của P là: AAbb x aaBB. (HS tự viết sơ đồ lai) b. Để F3 xuất hiiện kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn (aabb) thì F2 phải cho giao tử ab. =>Chọn 2 cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 phải có kiểu gen: Aabb
0,25
0,75 0,25 0.25 0.25
D
ẠY
2 2 = -Tỉ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 có kiểu gen Aabb = 1 2 3
- Xác suất số hạt có kiểu hình xanh nhăn mong đợi ở F3 : F2 : Aabb x Aabb G:
1 ab 2
1 ab 2
1 1 2 2 1 Vậy kiểu hình xanh nhăn F3 (aabb) = . . . = 2 2 3 3 9
0.25
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
27
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 25 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017 ĐỀ BÀI
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 1.(2.0 điểm): Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường. Hãy giải thích vai trò của các nhân tố nước, phân, cần, giống trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Để có năng suất cao cần chú ý tới nhân tố nào? Tại sao? Câu 2.(2.0 điểm): a. Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? b. Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở các thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao? Câu 3.(2.0 điểm): Nói: Bệnh máu khó đông là bệnh của Nam giới. Quan niệm như vậy có hoàn toàn đúng không? Cho ví dụ chứng minh? Câu 4.(3.0điểm): a. Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh, hậu quả của thể một nhiễm dạng XO ở người. b. Một loài thực vật, bộ NST lưỡng bội 2n = 24, có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau? Câu 5.(3.0 điểm): Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống. Câu 6.(3.0 điểm): Ở đậu Hà Lan, cho giao phấn cây thuần chủng hạt xanh, trơn với cây có hạt vàng, nhăn. Được F1 đều có hạt vàng, trơn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó hạt vàng, nhăn chiếm tỉ lệ 18,75%. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2. b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng, nhăn ở F2 cho giao phấn với nhau. Số hạt có kiểu hình xanh, nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Câu 7.(2.0 điểm): Một tế bào sinh dục của Ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a. Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b. Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể có thể xảy ra trong các tế bào con. Câu 8.(3.0điểm): Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a. Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b. Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c. Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
-------------------------------------- Hết --------------------------------------28
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 25 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 - 2017 . Nội dung Điểm Câu 0.5 đ - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Kiểu Câu 1 gen quy định mức phản ứng của cơ thể trước môi trường. Môi trường xác định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. (2.0 0.75đ điểm) - Các nhân tố nước, phân, cần là nói đến các nhân tố của môi trường (điều kiện và kỹ thuật sản xuất). Giống là nói đến kiểu gen, còn năng suất là nói đến kiểu hình. Vì vậy giống sẽ quy định giới hạn của năng suất. Nước, phân, cần sẽ quy định năng suất cụ thể nằm 0.75đ trong giới hạn do giống quy định. - Như vậy tất cả các yếu tố nước, phân, cần, giống đều phải chú ý nhưng cần chú ý hơn tới yếu tố giống. Vì giống sẽ tạo ra giới hạn năng suất cao hay thấp còn nước, phân, cần không thể đưa năng suất vượt qua giới hạn do giống quy định.
D
ẠY Câu 3: (2.0 điểm)
H
0.5đ
N
Q
KÈ
M
(2.0 điểm)
U
Y
Câu 2:
a. Pr liên quan đến: - Trao đổi chất: + Enzim mà bản chất là Prôtêin có vai trò xúc tác các qúa trình TĐC, thúc đẩy cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng. + Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC. - Vận động: Một số Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. Nhờ đó, cơ thể vận động được. - Kháng thể: Nhiều loại Pr có chức năng bảo vệ cơ thể. - Sinh năng lượng để cung cấp cho hoạt động của tế bào, mô, cơ quan... Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể.
0.25đ 0.25đ 0.25đ
b. - Không. - Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.
0.25đ
- Quan niệm như vậy không hoàn toàn đúng vì bệnh có cả ở Nam lẫn Nữ. - Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quy định không có gen tương ứng trên NST Y vì vậy người bị bệnh khi có kiểu gen là XaY( nam), XaXa ( nữ). - Học sinh tự lấy ví dụ có trong thực tiễn hoặc viết sơ đồ lai làm
0.75đ
0.5đ
0.5đ
0.75đ 29
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
xuất hiện bệnh ở Nam và Nữ. a. - HS nêu được khái niệm. - Cơ chế phát sinh thể OX ở người: + Trong quá trình phát sinh giao tử, cặp NST giới tính của bố (hoặc mẹ) không phân li, tạo ra 1 loại giao tử mang cả 2 NST giới tính và 1 loại giao tử không chứa NST giới tính X nào (O). + Khi thụ tinh, giao tử không mang NST nào của bố (hoặc mẹ) kết hợp với giao tử bình thường mang NSTgiới tính X của mẹ (hoặc bố) tạo ra hợp tử chứa 1 NST giới tính (OX). - Hậu quả: Gây hội chứng tơcnơ ở nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, chỉ khoảng 2% sống đến lúc trưởng thành nhưng không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí, không có con. b. Xác định số dạng thể ba nhiễm - Ta có 2n = 24 → n = 12 cặp NST. - Thể ba nhiễm do một cặp NST nào đó có 3 NST (2n + 1 = 25). - Thể ba nhiễm có thể xảy ra ở bất kì cặp NST nào trong 12 cặp có 12 dạng thể ba nhiễm khác nhau.
0.5đ 0.5đ
0.5đ
0.25đ 0.25đ 0.5đ
Ơ
H
0.25đ
0.25đ
0.5 đ
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
(3.0 điểm)
* Điểm giống nhau: - Đều là BD di truyền qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các thế hệ tế bào. Có thể xuất hiện những kiểu gen hoặc kiểu hình mới chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên. - Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính. * Điểm khác nhau: Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Nguyê Xuất hiện nhờ quá trình Xuất hiện do tác động n nhân giao phối. của môi trường trong và ngoài cơ thể. Cơ chế Phát sinh do cơ chế Phát sinh do rối loạn PLĐL, tổ hợp tự do trong quá trình phân bào quá trình tạo giao tử và sự hoặc do rối loạn qúa kết hợp ngẫu nhiên trong trình tái sinh NST đã quá trình thụ tinh. làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen) BD tổ hợp dựa trên cơ sở Thể hiện đột ngột, Tính tổ hợp lại các gen vốn có ở ngẫu nhiên, cá biệt chất biểu bố mẹ và tổ tiên, vì thế có không định hướng. hiện thể làm xuất hiện các tính Phần lớn có hại. trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền
N
Câu 5:
0.5đ
N
O
FF IC IA L
Câu 4: (3.0 điểm)
0.5 đ
0.5 đ
30
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
của bố mẹ.
O
a. Hạt vàng nhăn chiếm tỉ lệ 18.75% = 3/16 ->F2 gồm 16 kiểu tổ hợp; phân ly tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1 -> F1 dị hợp cặp gen nằm trên các NST khác nhau; hạt vàng, trơn trội hoàn toàn so với hạt xanh, nhăn. - Quy ước: A - Hạt vàng, B - Hạt trơn a - Hạt xanh, b - Hạt nhăn => F1 có kiểu gen AaBb HS tự viết sơ đồ.
0.5đ
0.5đ 1.0đ
H
Ơ
N
Câu 6: (3.0 điểm)
0.5đ
FF IC IA L
* Vai trò: - BD tổ hợp là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị. - BD đột biến là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho tiến hoá. Đặc biệt ĐB gen là nguồn nguyên liệu cơ bản trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt.
0.5đ
- Cây hạt vàng, nhăn dị hợp Aabb ở F2 chiếm tỉ lệ 2/3
0.5đ
U
Y
N
b. Để F3 có cây hạt xanh, nhăn (aabb) thì cây vàng, nhăn F2 đem lai phải có kiểu gen Aabb
0.5đ
Q
- F2: Aabb x Aabb ->aabb = 1/4 . 2/3 . 2/3 = 1/9 =>Xác suất bắt gặp số hạt có kiểu hình xanh, nhăn ở F3 là 1/9
D
ẠY
M
KÈ
Câu 7: (2.0 điểm)
a. - Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k 0) k = 7 lần nguyên phân. - Số NST đơn: (27 - 1) x 8 = 1016 NST b. Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY - AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX
0.5 đ 0.5 đ
1.0đ
31
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
a. Gen =
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. => A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. => A=T = 360; G=X= 840
0.5 đ
FF IC IA L
Câu 8: (3.0 điểm)
0.5 đ
4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
b. Khi giảm phân I không bình thường thì cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
0.5 đ
0.5 đ
c. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit
1.0 đ
N
O
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
32
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 24 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Thời gian: 150 phút) (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Tĩnh Gia -Năm học 2015 – 2016)
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm) Ở một loài thực vật, tính trạng thân cao, hạt tròn là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp, hạt dài. Không dùng phép lai phân tích, làm thế nào để xác định được kiểu gen của cây dị hợp tử về hai tính trạng nói trên. Viết kiểu gen của cây dị hợp tử đó.
O
Câu 2 (2,0 điểm) Trình bày chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? Giải thích.
H
Ơ
N
Câu 3 (2,5 điểm) a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cấu trúc và các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? b) Nguồn gốc chung và sự đa dạng của sinh giới được giải thích như thế nào trên cơ sở cấu tạo của ADN?
Q
U
Y
N
Câu 4 (2,5 điểm) a) Ở một loài động vật, giả sử có một tinh bào bậc 1 chứa hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng Bb và Cc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại tinh trùng? Vì sao? b) Ở một loài động vật khác, giả sử có một noãn bào bậc 1 chứa ba cặp nhiễm sắc thể AaBbCc khi giảm phân sẽ cho ra mấy loại trứng? Vì sao? c) Các tế bào con được tạo ra qua nguyên phân khác với các tế bào con được tạo ra qua giảm phân như thế nào?
KÈ
M
Câu5 (2,5 điểm) So sánh biến dị tổ hợp và biến dị đột biến? Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn cả? Vì sao?
D
ẠY
Câu 6 (2,0 điểm) Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần. 25% số tế bào con tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử. Hãy xác định: a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân. b. Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân. c. Giới tính của cơ thể.
Câu 7 (3,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? 33
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu? c) Nếu giảm phân I phân li bình thường, giảm phân II phân li không bình thường thì có những loại giao tử nào và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bằng bao nhiêu?
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 8 (3,5 điểm) Ở một loài thực vật gen A quy định tính trạng hạt vàng là trội so với gen a: hạt xanh. Chọn cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt lai F1. a. Xác định số lượng và tỷ lệ các loại kiểu hình ở F1. Tính trạng màu sắc của hạt lai F1 được biểu hiện trên cây thuộc thế hệ nào? b. Muốn xác định kiểu gen của cây mang tính trạng hạt vàng F1 là đồng hợp tử hay dị hợp tử người ta làm như thế nào? c. Cho các cây hạt vàng thu được ở F1 giao phấn ngẫu nhiên. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở F2. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
34
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 24 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Tĩnh Gia -Năm học 2015 – 2016) Nội dung
FF IC IA L
Điểm
Câu 1
2,0
Để xác định kiểu gen của cơ thể dị hợp tử, người ta cho cơ thể đó tự thụ phấn Quy ước gen: A- thân cao, a – thân thấp; B - hạt tròn, b - hạt dài. - Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ kiểu hình 9 : 3: 3: 1 thì các gen phân ly độc lập và cơ thể đó có kiểu gen là AaBb. - Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 : 1 thì các cặp gen di truyền liên kết và cơ thể đó có kiểu gen là AB//ab. - Nếu thế hệ lai cho tỷ lệ kiểu hình 1: 2: 1 thì các cặp gen di truyền liên kết và cơ thể đó có kiểu gen là Ab//aB.
0,25 0,25 0,5
Câu 2
2,0
0,5
N
O
0,5
0,5 0,5 0,5
0,5
2,5
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
* Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: - Ở người, con trai có cặp NST giới tính XY, con gái có cặp NST giới tính XX. - Khi giảm phân tạo giao tử, bố cho 2 loại tinh trùng X và Y, mỗi loại chiếm 50%. Mẹ cho 1 loại trứng X. - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng X tạo ra hợp tử XX sẽ phát triển thành con gái. Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo ra hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai. ( Nếu HS trình bày bằng sơ đồ đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa) * Quan niệm sinh con trai, con gái do phụ nữ là không đúng , vì theo cơ chế NST xác định giới tính thì việc sinh con trai hay con gái là do loại tinh trùng nào của người bố được thụ tinh với trứng chứ không phải do mẹ quyết định. Câu 3:
D
ẠY
KÈ
a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc của vật chất di truyền: - Trong cấu trúc ADN: Phân tử ADN có cấu trúc hai mạch đơn, A của mạch này 0,5 liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro, G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro và ngược lại. 0,25 - Trong cấu trúc ARN: Trên phân tử tARN có một số xoắn kép tạm thời theo NTBS ( A- U, G-X) 0,25 a) Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong các cơ chế di truyền: 0,25 + Cơ chế nhân đôi của ADN : Các nuclêôtit ở mỗi mạch khuôn liên kết với các 0,25 nuclêôtit tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A -T, G - X)… + Cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự do 0,5 của môi trường nội bào theo NTBS (Umt - Amk, Amt - Tmk, Gmt - X mk và 0,5 ngược lại) + Cơ chế tổng hợp chuỗi axit amin: Các nuclêôtit ở bộ ba đối mã (anticôdon ) 35
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
khớp bổ sung với các nuclêôtit của bộ ba mã sao (côđon) trên mARN ( A -U, G X)
FF IC IA L
b) - ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại Nu khác nhau, đây là bằng chứng về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Mỗi phân tử ADN có số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu xác định tạo nên tính đa dạng và đặc thù, tính đa dạng và đặc thù của ADN tạo nên tính đa dạng và đặc thù của các loài sinh vật. Câu 4
0,5 0,25 0,5 0,25
0.5 0.5
2,5
0,5
1,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
a) Cho hai loại tinh trùng: BC và bc hoặc Bc và bC. Vì sự phân li độc lập và tổ hợp tự do khi kết thúc GP thì một tinh bào bậc 1 chỉ có một trong hai khả năng tổ hợp NST kép: (BB) (CC), (bb) (cc) hoặc (BB) (cc), (bb) (CC). b) Cho ra 1 trong 8 loại trứng: ABC,ABc,AbC,Abc,aBC,aBc,abC,abc. Vì một tế bào sinh trứng chỉ cho một trứng. c) Sự khác nhau: Các tế bào con được tạo ra qua Các tế bào con tạo ra qua giảm phân nguyên phân - Mang bộ NST đơn bội n. - Mang bộ NST lưỡng bội 2n. - Bộ NST trong các tế bào con - Bộ NST trong các giao tử khác nhau giống hệt nhau và giống hệt tế về nguồn gốc và chất lượng. bào mẹ. Câu 5 a. Điểm giống nhau: - Đều là các biến dị có liên quan đến vật chất di truyền ( tái tổ hợp hoặc biến đổi) - Đều là các biến dị cá biệt, di truyền được và không xác định. - Đều làm xuất hiện các biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên. b. Điểm khác nhau: BiÕn dÞ tæ hîp BiÕn dÞ ®ét biÕn Về cơ chế phát sinh: - Do cơ chế phân ly và tổ hợp tự do - Do tác động của môi trường trong cơ của các NST trong giảm phân và thể hoặc ngoại cảnh làm thay đổi cấu trong quá trình thụ tinh. trúc hoặc số lượng vật chất di truyền. ( đột biến gen hay số lượng, cấu trúc NST ) Về tính chất biểu hiện: - BDTH dựa trên cơ chế tái tổ hợp các - BD ĐB thể hiện một cách đột ngột, gen vố có ở bố mẹ hoặc tổ tiên, do đó ngẫu nhiên, phần lớn các đột biến xuất có thể xuất hiện các tính trạng vốn đã hiện là đột biến lặn, có hại và hoàn có hoặc chưa có ở thế hệ trước. toàn chưa có ở thế hệ trước.
2,5
0,5
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng đột biến mất đoạn NST là gây 36
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a =
2,0 0,5
0,5 0,5
FF IC IA L
hậu quả nghiêm trọng hơn cả vì làm mất vật chất di truyền nên thường gây chết hoặc giảm sức sống ở sinh vật. Câu 6 a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân: 2 x 8 x ( 26 – 1) = 1008 NST b. – Số tế bào giảm phân: 25% x 2 x 26 = 32 tế bào - Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: 32 x 8 = 256 NST c. Theo câu b số tế bào giảm phân là 32, số giao tử được sinh ra là 128. Có 32 tế bào giảm phân tạo ra 128 giao tử → Giới tính đực. Câu 7 4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. - Ở gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Khi giảm phân bình thường, 2 loại giao tử tạo ra là : A và a. - Giao tử mang gen A có : A=T = 480; G=X= 720. - Giao tử mang gen a có : A=T = 360; G=X= 840 b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0. - Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit - Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit c)
3,0
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
- Ở gen A:
0,5
M
- Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại 0,25 giao tử: AA; aa; 0
KÈ
- Giao tử AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu - Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
D
ẠY
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu Câu 8 a) *Số lượng và tỉ lệ các loại kiểu hình ở F1 Theo bài ra ta có sơ đồ lai: P: Aa (vàng) X Aa (Vàng) GP: ½ A : ½ a ½A :½a ¼ AA : ½ Aa : ¼ aa F1: Tỉ lệ KH: ¾ A- : ¼ aa → Hạt vàng: 241 x ¾ 180 hạt Hạt xanh: 60 hạt. * Màu sắc hạt lai F1 biểu hiện ngay trên cây của thế hệ P.
0,25 0,25 0,25 3,5
0,25
0,25 0,25 37
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
b) Để xác định kiểu gen của cây mang tính trạng hạt vàng F1 là đồng hợp tử hay dị hợp tử có thể dùng các cách sau:
FF IC IA L
- Thực hiện phép lai phân tích: Cho cây hạt vàng lai với cây mang tính trạng 0,25 hạt xanh. + Nếu kết quả phép lai đồng tính thì tính trạng trội đem lai là thuần chủng (AA). 0,25 0,25 Sơ đồ minh hoạ: AA x aa → Aa + Nếu kết quả phép lai phân tính thì tính trạng trội đem lai là không thuần chủng 0,25 (Aa). Sơ đồ minh hoạ: Aa x aa → 1Aa : 1 aa - Có thể cho cơ thể mang tính trạng hạt vàng tự thụ phấn:
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Y
N
H
Ơ
N
O
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì tính trạng trội cần kiểm tra là thuần chủng (AA). Sơ đồ minh hoạ: AA x AA → AA + Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 3: 1 thì tính trạng trội cần kiểm tra là dị hợp (Aa). Sơ đồ minh hoạ: Aa x Aa → 1AA :2Aa : 1aa c. F1 thu được tỷ lệ: 1AA : 2 Aa : 1aa Cho các cây F1 có tỷ lệ 1/3AA : 2/3 Aa giao phấn ngẫu nhiên, xảy ra các trường hợp sau: 1/3.1/3 ( AA x AA) = 1/9 AA 2.1/3.2/3 ( AA x Aa) = 4/9 ( 1/2AA : 1/2Aa) 2/3.2/3(Aa x Aa) = 4/9 ( 1/4 AA : 2/4Aa : 1/4 aa) Thống kê kết quả thu được ở F2: TLKG: 8/9 A- : 1/9 aa TLKH: 8 hạt vàng : 1 hạt xanh
0,25
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Lưu ý: Học sinh có cách làm khác, nếu đúng vẫn cho điểm như đáp án -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
38
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 23 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Thời gian: 150 phút) (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 – 2016) ĐỀ BÀI
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1: (2.0 điểm) a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, MenĐen đã rút ra được những kết luận gì trong phép lai một cặp tính trạng? b. Lai phân tích là gì? Trong chọn giống người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Câu 2: (4.0 điểm) a. Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1: 1? b. Điểm giống và khác nhau ở kì đầu của nguyên phân và kì đầu của giảm phân I? c. Một cơ thể nếu chỉ xét hai cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường thì kiểu gen của nó có thể viết như thế nào? Khi phát sinh giao tử có thể cho tối đa bao nhiêu loại? Câu 3: (3.0 điểm) a. Nêu bản chất, mối liên hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ : Gen (1đoạn ADN) mARN Prôtêin tính trạng. b.Cấu trúc của ADN và prôtêin khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Trình bày những chức năng của prôtêin ? Câu 4: (2.0 điểm) Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần.Có 25% số tế bào con được tạo ra qua nguyên phân tiếp tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử. Hãy xác định: a. Số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nguyên phân. b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân. c. Xác định giới tính của cơ thể ruồi giấm trên. Câu 5: (3.5 điểm) a. Nêu các dạng đột biến cấu trúc NST ? Dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Vì sao? b. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen. c. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 6: (3.0 điểm) Một đoạn phân tử ADN có 2 gen: - Gen A: có tỉ lệ
A 2 = có 3900 liên kết hyđrô. G 3
T 2
D
ẠY
- Gen B dài 2550 A0 và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2: A= =
G X = 3 4
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtít của mỗi gen? b. Giả sử gen A bị đột biến mất một cặp nuclêôtit là A-T. Gen B bị đột biến thay một cặp G-X bằng một cặp A-T thì số liên kết hyđrô của mỗi gen thay đổi như thế nào? Câu 7: (2.5 điểm) Ở đậu Hà Lan hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường quy định. Cho cây đậu Hà Lan hạt vàng, vỏ nhăn lai với cây đậu hạt xanh, vỏ trơn được F1 100% cây hạt vàng, vỏ trơn. Cho cây F1 giao phấn với một cây khác thu được F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ 3:3:1:1. Biện luận và lập sơ đồ lai từ P đến F2.
-------------------------------------- Hết --------------------------------------39
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Y
0.5
0.5 0.5
D
ẠY
KÈ
M
Q
4.0 điểm
a. Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: - Ở người, con trai có cặp NST giới tính XY, con gái có cặp NST giới tính XX. - Khi giảm phân tạo giao tử, bố cho 2 loại tinh trùng X và Y, mỗi loại chiếm 50%. Mẹ cho 1 loại trứng X. - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng X tạo ra hợp tử XX sẽ phát triển thành con gái. Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo ra hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai. ( Nếu HS trình bày bằng sơ đồ đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa) - cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1: 1do: +Cặp NST XY ở nam 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau . Khi thụ tinh với trứng hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau. +Vì vậy trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn, bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1. b- Giống nhau: + màng nhân và nhân con biến mất. + Trung tử nhân đôi, tách dần về 2 cực tế bào hình thành thoi phân bào + Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn + Các nhiễm sắc thể kép đính vào tơ vô sắc ở vị trí tâm động
U
Câu 2
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 23 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 25/11/2015-Năm học 2015 – 2016) . Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai MenĐen đã rút ra được 2 kết luận trong phép lai một cặp tính trạng: - Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng 2.0 0,5 điểm tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. - Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di 0,5 truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. b. - Phép lai phân tích: là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn. Nếu đời con 1.0 lai đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp. Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính (1:1) thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai có kiểu gen dị hợp. - Trong chọn giống người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục 0,5 đích để chọn giống thuần chủng
0.5
0.5
40
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
- Khác nhau: + Kì đầu nguyên phân không xảy ra sự tiếp hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng, không có trao đổi chéo các đoạn nhiễm sắc thể. + Kì đầu của giảm phân I: có sự tiếp hợp theo chiều dọc của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng và có thể thể xảy ra trao đổi chéo. c.-Nếu 2 cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng: Kiểu gen AaBb . Số giao tử tạo ra tối đa 4 loại : AB, Ab, aB, ab
0.5
- Nếu 2 cặp gen dị hợp Aa, Bb nằm trên 1cặp NST tương đồng:
0.5
O
hoặcAb;aB a. Bản chất -Trình tự các Nu trong 1mạch gen (ADN) quy định trình tự các Nu trong mạch mARN, qua đó quy định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. - Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể b.Khác nhau ADN-prôtêin ADN Prôtêin cấu gồm 2 mạch song song cấu tạo bởi 1 hay nhiều trúc xoắn đều quanh 1 trục chuỗi axit amin đơn phân là axit amin đơn phân là các Nu kích thước, khối kích thước và khối lượng lượng lớn hơn prôtêin nhỏ hơn ADN thành phần hoá học thành phần hoá học cấu tạo cấu tạo gồm gồm :C,H,O,N :C,H,O,N,P
0.5
0.5
0.25 0.25 0.25 0.25
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
3.0 điểm
AB Ab ; . Mỗi kiểu gen tạo ra tối đa 2 loại: AB; ab ab aB
N
Câu 3
FF IC IA L
Kiểu gen
0.5
ẠY
KÈ
*Chức năng prôtêin -Chức năng cấu trúc -Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chẩt - Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất -Ngoài ra protein còn tham gia bảo vệ cơ thể, giải phóng năng lượng ...
1.0
D
Câu 4 2.0 điểm
a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân: 2 x 8 x ( 26 – 1) = 1008 NST
1.0
b. – Số tế bào con tham gia giảm phân: 25% x 2 x 26 = 32 tế bào - Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: 32 x 8 = 256 NST
0.5
41
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
a.-Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn - Dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất vì: đột biến mất đoạn NST làm giảm số lượng gen thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
0.5
b. Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: - Phá vỡ cấu trúc hài hòa trong kiểu gen đã được chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời. - Gây rối loạn trong quá trình tổng hợp protein - Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: Một số đột biến có lợi được ứng dụng trong chọn giống và tiến hóa c- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội :2n-1 - Cơ chế: + Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1đoạn NST mang gen B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Ob. + Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob. a. Số lượng từng loại Nu của mỗi gen: Gen A: Theo NTBS ta có : A =T ; G = X A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô
0.75
0,5 0.25
0.5
0.5
0.5
U
Nên : 2.A + 3.G = 3900 mà
M
3.0 điểm
Q
Câu6
Y
N
H
Ơ
N
O
3.5 điểm
0.5
FF IC IA L
Câu5
c. Có 32 tế bào giảm phân tạo ra 128 giao tử Mỗi tế bào con tạo ra số giao tử là: 128 : 32 = 4 Giới tính đực.
A = T = 600 Nu
G = X = 900 Nu Gen B: Số Nu trên mỗi mạch của gen: 2550A0 : 3,4 A0 = 750 Nu. Mạch thứ 2 của gen có: A2 = T2/2 = G2/ 3 = X2/4 T2 = 2A2; G2 = 3A2; ; X2 = 4A2. → A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2. = 750 → A2 = 75 ; T2 = 75 x 2 = 150 ; G2 = 75x3= 225; X2 =75x4 = 300 Số lượng từng loại Nu của gen B: A = T = 75 + 150 = 225 Nu G = X = 225+ 300 = 525 Nu. b.- Gen A bị đột biến mất một cặp nuclêôtit là A-T số liên kết hyđrô giảm 2 liên kết - Gen B bị đột biến thay một cặp G-X bằng một cặp A-T số liên kết hyđrô giảm 1 liên kết
KÈ ẠY D
A 2 = G 3
1,0
1,0
1,0
42
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Câu7
0.25
0.25
0.5
0.5 0.5 0.5
Ơ
N
O
FF IC IA L
2.5 điểm
Xác định kiểu gen của P và F1: - Hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ hạt do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường quy định di truyền theo quy luật phân li độc lập. - P khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản mà F1 đồng tính hạt vàng, vỏ trơn P thuần chủng. Hạt vàng, vỏ trơn trội hoàn toàn so với hạt xanh, vỏ nhăn. F1 dị hợp hai cặp gen Qui ước: Gen A- hạt vàng Gen B- Vỏ trơn a- hạt xanh b- vỏ nhăn Kiểu gen của P: Hạt vàng, vỏ nhăn AAbb Hạt xanh, vỏ trơn aaBB Sơ đồ lai: P AAbb X aaBB G Ab aB AaBb (Hạt vàng, vỏ trơn) F1: -F2 có tỉ lệ 3:3:1:1 = 8 tổ hợp = 4 loại giao tử X 2 loại giao tử Mà F1 có kiểu gen AaBb cây khác có kiểu gen Aabb hoặc aaBb Sơ đồ lai 1: F1: AaBb X Aabb Sơ đồ lai 2: F1: AaBb X aaBb
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
43
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ ĐỀ SỐ: 22 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Sinh 9 –TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 – 2014) ĐỀ BÀI
O
Câu 1: (2,5 điểm). a. Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? b. Vì sao thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt, các tính trạng lặn là các tính trạng xấu? Câu 2: (2,0 điểm). a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ
AG ? TX
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
b. Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ sau: Gen ( một đoạn ADN ) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng. Câu 3: (2,0 điểm). Một gen chứa 3900 liên kết hiđrô. Mạch khuôn của gen đó có X1 – T1 = 125 và G1 – A1 = 175. a. Tính số Nuclêôtít từng loại của gen. b. Xác định chiều dài và số chu kỳ xoắn của gen đó. Câu 4: (2,5 điểm). a.Mức phản ứng là gì? Cho một ví dụ trên vật nuôi hoặc cây trồng. Mức phản ứng có di truyền được không? Vì sao? b. Phân biệt biến dị tổ hợp và thường biến. Câu 5: (3,0 điểm).
D
ẠY
KÈ
M
Một loài động vật đơn tính, cặp nhiễm sắc thể giới tính ở giới cái là XX; ở giới đực là XY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của một cá thể (A) thuộc loài này đã có một số tế bào bị rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính ở cùng một lần phân bào. Tất cả các giao tử đột biến về nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) đã thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra: 4 hợp tử XXX, 4 hợp tử XYY và 8 hợp tử XO; 25% số giao tử bình thường của cá thể (A) thụ tinh với các giao tử bình thường tạo ra 48 hợp tử XX và 48 hợp tử XY. a. Quá trình rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể giới tính của cá thể (A) xảy ra ở giảm phân I hay giảm phân II? b. Tính tỉ lệ % giao tử đột biến tạo ra trong quá trình giảm phân của cá thể (A).
Câu 6: (2,5 điểm). a.Ở một loài thực vật, thế hệ P có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa . Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F1 trong trường hợp giao phấn ngẫu nhiên. b.Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu hình khi nào? 44
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
Câu 7: (2,5 điểm). Cho lai giữa cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen AA với cây cà chua lưỡng bội có kiểu gen aa, ở đời con xuất hiện một cây cà chua có kiểu gen Aaa. a.Giải thích cơ chế phát sinh cây cà chua có kiểu gen trên. b. Nêu đặc điểm của cây cà chua có kiểu gen Aaa xuất hiện trong phép lai .
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 8: (3,0 điểm). Khi lai giữa P đều thuần chủng, nhận được F1. Cho F1 lai với một cá thể khác chưa biết kiểu gen, đời F2 xuất hiện các kiểu hình theo tỷ lệ 131 quả lớn, vị ngọt: 253 quả bé, vị ngọt: 126 qủa lớn, vị chua. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng quả lớn trội hoàn toàn so với quả bé. a. Biện luận quy luật di truyền đã chi phối phép lai trên. b. Xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
45
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
N
Các tính trạng trội bao giờ cũng được biểu hiện, vì vậy nếu là các tính trạng xấu sẽ bị đào thải ngay. Các tính trạng lặn chỉ thể hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp, ở trạng thái dị hợp nó không được thể hiện vì gen lặn bị gen trội lấn át, vì vậy tính trạng lặn khó bị đào thải. Đó là lí do khiến các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt.
0.75
a
- Không có dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ
M
Câu 2
Q
U
Y
b
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 22 ĐỀ THI HSG CẤP THÀNH PHỐ MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 –TP. Thanh Hóa, ngày 03/12/2013-Năm học 2013 – 2014) . Điể Câu Ý Nội dung trả lời m Câu a - Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với 0.25 cơ thể mang tính trạng lặn. 1 - Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen 2,5đ lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời 0.5 con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ 0.5 thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho 0.5 hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó phải có kiểu gen dị hợp : Aa x aa → Aa : aa
AG vì TX
1.0
với ADN có cấu trúc mạch kép luôn có: A=T; G=X .Nên tỉ lệ AG luôn không đổi. TX
KÈ
2,0đ
D
ẠY
b
Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ: -Số lượng, thành phần, trình tự các Nu trong mạch khuôn của gen(ADN) quy định số lượng, thành phần, trình tự các Nu trong mARN. - Từ đó quy định số lượng, thành phần, trình tự các axita min trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. - Prôtêin trực tiếp tham gia và cấu trúc, hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật. Hay nói cách khác gen quy định tính trạng của cơ thể sinh vật thông qua mARN.
0.25
0.25
0.5
46
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0.25
b
- Lgen = (600 + 900) x 3,4 = 5100 Å - C = 5100/34 = 150 (chu kỳ)
0.5 0.5
a
- Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của một kiểu gen( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - VD: Học sinh lấy 1 ví dụ trên vật nuôi hoặc cây trồng. - Mức phản ứng di truyền được. - Vì mức phản ứng do kiểu gen quy định.
b
0.25 0.25 0.25 0.25
Thường biến Là sự biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể (của cùng một kiểu gen) dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. -Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với ĐK môi trường.
0.5
H
Ơ
Khái niệm
Biến dị tổ hợp Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
0.25 0.25 0.25
FF IC IA L
Từ mạch khuôn ta có:
O
Câu 4 2,5đ
(X1 – T1) + (G1 – A1) = 125 + 175 (X1 + G1) – (T1 + A1) = 300 Trong cả gen: G – A = 300 (1) Theo đề ra: 2A + 3G = 3900 (2) Từ (1) và (2) tính được: A = T = 600 (nu); G = X = 900 (nu);
a
N
Câu 3 2,0đ
- Xuất hiện riêng lẻ, có thể dự đoán được quy mô xuất hiện nếu biết trước đặc điểm di truyền của P. - Phát sinh trong đời sống - Xuất hiện trong sinh cá thể, không liên quan đến sản hữu tính, liên kiểu gen, không di truyền quan đến kiểu gen, di được. truyền được. Ý Cung cấp nguyên liệu Giúp sinh vật thích nghi nghĩa cho tiến hoá và chọn linh hoạt với môi trường giống. sống. Nếu học sinh trình bày theo cách khác nhưng đúng và đủ ý vẫn cho điểm tối đa. -Từ hợp tử XYY đã có giao tử đột biến YY thụ tinh với giao tử bình thường X cá thể sinh ra các giao tử đột biến có cặp nhiễm sắc thể (NST) XY. - Hợp tử XXX do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X. Hợp tử XO do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX, YY, và O là do NST giới tính không phân li ở lần phân bào II của giảm phân.
0.5
0.25
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
Đặc điểm
D
Câu 5 3,0đ
a
0.25
1.0
1.0
47
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
a
Câu 6
- Số giao tử đột biến sinh ra: 4 + 4 + 8 = 16. - Số giao tử bình thường sinh ra: (48+48): 25% = 384. - Tỉ lệ % giao tử đột biến là: 16: (16+384).100% = 4%. -Khi giao phấn ngẫu nhiên các cá thể P ta có các phép lai với tỷ lệ như sau: P: 1/3.1/3 ( AA x AA) F1: 1/9 AA P: 2/3.2/3 ( Aa x Aa) F1: 1/9 AA : 2/9 Aa : 1/9aa P: 1/3.2/3.2 ( AA x Aa) F1: 2/9 AA : 2/9 Aa -Tổng hợp cả 3 phép lai ta có tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F1 : 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
2,5đ
1.5
Trong trường hợp 1 gen quy định một tính trạng thì gen lặn có thể biểu hiện ra kiểu hình khi: - Ở trạng thái đồng hợp lặn. - Chỉ có 1 alen ( thể khuyết nhiễm) trong tế bào lưỡng bội. - Chỉ có một alen ở đoạn không tương đồng của cặp XY (hoặc XO) . - Chỉ có một alen ở cơ thể mang cặp NST bị mất đoạn có alen trội tương ứng; ở thể đơn bội; ở thể lưỡng bội đột biến gen trội thành gen lặn ở cặp gen dị hợp tử (Aa -> aa) .
1.0
H
* TH1: Cây Aaa là thể dị bội 2n+ 1: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, cặp NST mang cặp alen aa không phân li đã tạo ra giao tử dị bội n+ 1 mang cả 2 alen trong cặp aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội A. - Sự thụ tinh giữa giao tử dị bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử dị bội 2n + 1 có kiểu gen Aaa phát triển thành cây dị bội Aaa (2n+1). * TH2: Cây Aaa là thể tam bội 3n: - Trong giảm phân do ảnh hưởng của tác nhân gây đột biến cây lưỡng bội có kiểu gen aa giảm phân không bình thường, tất cả các cặp NST không phân li đã tạo ra giao tử lưỡng bội 2n có kiểu gen aa. Cây lưỡng bội có kiểu gen AA giảm phân bình thường cho giao tử đơn bội n có k.gen A. - Sự thụ tinh giữa giao tử lưỡng bội aa với giao tử bình thường A, tạo ra hợp tử tam bội 3n có kiểu gen Aaa phát triển thành cây tam bội (3n) có kiểu gen Aaa. - HS viết đúng sơ đồ lai thay cho lý luận cũng cho điểm tối đa. Đặc điểm biểu hiện: - Thể dị bội Aaa: cơ thể phát triển không bình thường, thường bất thụ hoặc giảm độ hữu thụ. - Thể tam bội: Hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng gấp 1,5 lần so với thể lưỡng bội, kích thước tế bào to, cơ quan sinh
N
a
1.5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 7 2,5 đ
Ơ
N
O
b
0.25 0.5 0.25
FF IC IA L
b
b
0.5
0.25
0.25 48
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
dưỡng lớn, quá trình sinh trưởng diễn ra mạnh mẽ... Thường bất thụ, quả không có hạt. Quy luật di truyền * Xét sự di truyền hình dạng quả: Quy ước: A : quả lớn; a: quả bé. F2: quả lớn:quả bé = (131 + 126): 253 ≈ 1:1. Đây là kết quả lai phân tích cá thể dị hợp Aa x aa (1) * Xét sự di truyền tính trạng vị quả: F2: quả ngọt: quả chua = (131+ 253): 126 ≈ 3:1 quả ngọt trội hoàn toàn so với quả chua. Quy ước: B: quả ngọt; b: quả chua . F1 dị hợp: Bb x Bb(2). * Xét chung kiểu hình: 131: 253: 126 ≈ 1:2:1 # (1:1)(3:1) vì vậy đây là kết quả của di truyền liên kết. Mặt khác F2 không xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn nên liên kết ở đây là liên kết đối. Kết hợp (1) và (2) ta có kiểu gen của F1 và cá thể lai với nó là:
0.5
3,0đ
b
O
FF IC IA L
a
N
Câu 8
Ơ
Ab aB x aB ab
H
* Trường hợp 1: Nếu F1 có kiểu gen
Ab Ab kiểu gen của P: aB Ab
0.5
0.5
0.5
0.5
N
aB x ( HS viết SĐL từ P-F2) aB
aB ab kiểu gen của P: ab ab
0.5
U
aB ( HS viết SĐL từ P-F2) aB
Q
x
Y
* Trường hợp 2: Nếu F1 có kiểu gen
D
ẠY
KÈ
M
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
49
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 21 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 – 2014) ĐỀ BÀI Câu 1 (3,0 điểm): a) Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. b) Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Vì sao? Câu 2 (3,5 điểm): Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau: Số lượng NST đếm được ở từng cặp Thể đột biến I II III IV V 3 3 3 3 3 a 3 2 2 2 2 b 1 2 2 2 2 c a) Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a? b) Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c? Câu 3(4,5điểm): a. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? b. Kiểu gen BbDd cho các loại giao tử nào? Nếu có sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các loại giao tử nào? Câu 4 (4,0 điểm): Một phân tử ADN có tỉ lệ phần trăm nucleotit loại T = 20% tổng số nucleotit của ADN. a) Tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại. b) Nếu số lượng nucleotit loại X = 3000, tính số lượng mỗi loại nucleotit còn lại. c) Tính số liên kết hiđrô của phân tử ADN. d) Tính chiều dài và khối lượng của phân tử ADN. Câu 5 (2,0 điểm):Ở lúa nước có bộ NST 2n = 24. Xét một tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Hãy tính: a) Số tế bào con được sinh ra . b) Số NST đơn chứa trong các tế bào con. c) Môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn cho quá trình trên. d) Có bao nhiêu thoi phân bào bị hủy qua cả quá trình trên. Câu 6 (3,0 điểm) Trâu đực trắng (1) giao phối với trâu cái đen (2) đẻ lần thứ nhất được một nghé trắng (3) và lần thứ 2 là một nghé đen (4). Con nghé đen lớn lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Xác định kiểu gen của 6 con trâu nói trên -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
50
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
Q
KÈ
(3,5 điểm)
a) Tên gọi của 3 thể đột biến + Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội . + Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiễm + Thể đột biến c có (2n 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể một nhiễm - Đặc điểm của thể đột biến a: + Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt. + Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật. b) Cơ chế hình thành thể đột biến c: + Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân ly tạo thành 2 loại giao tử (n + 1) và (n – 1) NST. + Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST => phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
M
2
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 21 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Thiệu Hóa, ngày 27/11/2013-Năm học 2013 – 2014) . Câu Nội dung Điểm a. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của 1 Menđen gồm những điểm sau: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng 0,5 đ (3,0 điểm) thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được từ đó rút ra 0,5 đ quy luật di truyền các tính trạng. b. Biến dị tổ hợp là: Sự tổ hợp lại các tính trạng của P biểu hiện 0,5 đ các kiểu hình khác P. Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính vì: Sinh sản hữu tính phải dựa vào hai quá trình giảm phân và thụ 0,5 đ tinh. - Trong quá trình giảm phân do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST đồng dạng dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp 0,5 đ tự do của các cặp gen hoặc do sự trao đổi chéo diễn ra ở kì trước I của giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử. - Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại 0,5 đ giao tử đực và cái đã tạo thành nhiều hợp tử mang các kiểu gen khác P và biểu hiện thành kiểu hình khác P.
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ 0,5 đ
51
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
KÈ
4
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
(4,5 điểm)
a. Cơ chế duy trì ổn định bộ NST * Đối với sinh vật sinh sản vô tính: - Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm tế bào của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh. - Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá trình nguyên phân). * Đối với sinh sản hữu tính: - Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n) - Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng - Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài * Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là do tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST. b. Kiểu gen sẽ cho 4 loại giao tử: BD, Bd, bD, bd. - Các loại giao tử tạo ra do rối loạn: có 10 loại BbDd, O; BbD, d; Bbd, D; BDd, b; bDd, B.
D
ẠY
(4,0 điểm)
0,5 đ 0,5 đ
a. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại. Theo NTBS ta có: % A = % T = 20% Mặt khác % T+ %X = 50% -> % G = % X = 50% - 20% = 30%. b. Ta có X = 30% = 3000. Tổng số nucleotit của ADN là: N= 3000 x 100/ 30 = 10000. - Vậy số nucleotit mỗi loại của ADN là : A = T = 20% x 10000 = 20000 G = X = 30000. c. Số liên kết H = 2A + 3G = 2. 20000 + 3. 30000 = 130000.
1,0 đ
d. Chiều dài của gen = 100000/2 x 3,4 = 50000 .3,4 =170000 Khối lượng của gen 100000 . 300 = 30000000
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
52
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
a. Số tế bào con được sinh ra . 24 = 16 tế bào. b. Số NST đơn chứa trong các tế bào con.16 x 24 = 384. c. Số NST đơn cho quá trình trên. (24 – 1) x 24 = 360. d. Số thoi phân bào bị hủy qua quá trình trên. (24 – 1) = 15.
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
6 (3,0 điểm)
Xét phép lai: nghé đen (4) giao phối với 1 con trâu đực đen (5) sinh ra 1 nghé trắng (6) Lông đen là trội so với lông trắng. Quy ước gen: Gen A quy định lông đen Gen a quy định lông trắng Trâu đực trắng (1), nghé trắng (3), nghé trắng (6) có kiểu gen: aa Nghé đen (4) là con của trâu đực trắng (1) nghé đen (4) nhận 1 giao tử a của trâu đực trắng (1) nghé đen (4) có kiểu gen: Aa Nghé trắng (3) là con của trâu cái đen (2) Trâu cái đen (2) cho nghé trắng (3) 1 giao tử a trâu cái đen (2) có kiểu gen: Aa Nghé trắng (6) là con của trâu đực đen (5) Trâu đực đen (5) cho nghé trắng (6) 1 giao tử a trâu đực đen (5) có kiểu gen: Aa
0, 5 đ
0,25 đ 0,75 đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Ơ
N
O
FF IC IA L
5 (2,0 điểm)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
53
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 20 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Bình Giang - Năm học 2012 - 2013 ĐỀ BÀI
N
O
Câu 1 (1,5 điểm): Trong nghiên cứu di truyền Men Đen đã sử dụng những phương pháp lai nào? Nội dung của các phương pháp đó? Câu 2 (2,0 điểm): a/ Trình bày cấu trúc hiển vi của bộ NST. b/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái. c/ Trình bày cơ chế xác định sự phân hoá giới tính ở ruồi giấm. d/ Một tế bào ruồi giấm đực nguyên phân liên tiếp một số lần, môi trường cung cấp 127 tế bào con mới, các tế bào này chuyển sang vùng chín tạo tinh trùng. Xác định số lần nguyên phân; số lượng tinh trùng có thể tạo được?
N
H
Ơ
Câu 3 (1,5 điểm): So sánh ADN, ARN và Prôtêin về mặt cấu trúc? Mối quan hệ giữa gen, ARN và Prôtêin được thể hiện như thế nào?
Y
Câu 4 (1,0 điểm): Phân biệt giữa biến dị tổ hợp với thường biến?
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Câu 5 (2,5 điểm): Giả sử cặp nhiễm sắc thể 21 ở người một cặp gen Bb. Gen B có chiều dài 0,408µm, có số nuclêôtit loại T chiếm 30%. Gen b có khối lượng phân tử 9.105 đvC, có số lượng bốn loại nuclêôtit bằng nhau. (Biết khối lượng mỗi nuclêôtit bằng 300 đvC). a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit ở kỳ giữa và kỳ cuối của quá trình nguyên phân. c. Nếu người đó có cặp thứ 21 chứa 3 nhiễm sắc thể, hãy tính số nuclêôtit từng loại? Câu 6 (1,5 điểm): Ở thực vật, có hai phép lai giữa các cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen (ký hiệu 2 cặp gen là A, a và B, b), mỗi gen qui định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. + Phép lai: Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. + Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai nói trên? -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
54
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 20 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Nguồn: Đề thi HSG Sinh 9 –H. Bình Giang - Năm học 2012 - 2013
FF IC IA L
Câu 1 (1,5đ) Điểm
0,25
0,5
0,25
0,5
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Nội dung - Những phương pháp Men Đen đã sử dụng trong nghiên cứu di truyền đó là: Phương pháp phân tích các thế hệ lai Phương pháp lai thuận nghịch Phương pháp lai phân tích * Phương pháp phân tích các thế hệ lai: - Cho lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của các cặp tính trạng đó ở con cháu - Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được từ đó khẳng định tính thuần khiết của các nhân tố di truyền và rút ra các qui luật di truyền. * Phương pháp lai thuận nghịch : Là phương pháp thay đổi vị trí của bố mẹ trong phép lai nhằm phát hiện ra vai trò của bố mẹ tác động như thế nào trong di truyền. * Phương pháp lai phân tích: Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác đinh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng: - Nếu kết quả phép lai đồng tính trội thì cá thể cần xác định có kiểu gen đồng hợp tử - Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể cần xác định có kiểu gen dị hợp tử
M
Câu 2 (2,0 điểm)
Nội dung
0,5
D
ẠY
KÈ
a/ Cấu trúc hiển vi vủa NST: NST có cấu trúc đặc trưng ở kì giữa của quá trình phân bào, khi NST đang xoắn cực đại. - Cấu tao: Gồm 2 crômatit giống hệt nhau (hai sắc tử chị em) dính nhau ở tâm động. Tại tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành hai cánh. Trên một cánh của một số NST có eo thứ hai. Mỗi Crômatit có chứa 1 phân tử ADN và một loại Prôtêin loại Histôn b/ So sánh bộ NST của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái * Giống nhau: - Đều gồm có 4 cặp NST trong đó có 3 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính - Trong 3 cặp NST thường đều gồm có 2 cặp hình chữ V, một cặp hình hạt
Điểm
0,25
0,25 55
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25
0,25
0,25
0,25
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
* Khác nhau: Con đực và cái khác nhau ở cặp NST giới tính - Con cái : Cặp NST giới tính gồm 2 chiếc hình que, gọi là cặp NST tương đồng ( kí hiệu là XX) - Con đực : Cặp NST giới tính gồm 1 chiếc hình que, 1 chiếc hình móc gọi là cặp NST không tương đồng ( kí hiệu là XY) c/ Cơ chế xác định giới tính của ruồi giấm Bộ NST của ruồi giấm đực là 6A+ XY Bộ NST của ruồi giấm cái là 6A+XX - Khi giảm phân hình thành giao tử ruồi giấm cái chỉ cho ra một loại trứng là 3A+X. Ruồi giấm đực giảm phân cho ra 2 loại tinh trùng là 3A+ X và 3A + Y có số lượng ngang nhau. Khi thụ tinh - Tinh trùng 3A + X kết hợp với trứng cho hợp tử 6A + XX phát triển thành ruồi giấm cái - Tinh trùng 3A + Y kết hợp với trứng cho ra hợp tử 6A + XY phát triển thành ruồi giấm đực Ta có p 6A + XY X 6A + XX GP 3A + X ; 3A + Y 3A + X F1 6A + XX : 6 A + XY ruồi giấm cái : ruồi giấm đực d/ Số lần nguyên phân; số lượng tinh trùng của ruồi giấm. Gọi x là số lần nguyên phân của hợp tử . Ta có: x ( 2 - 1) = 127 ( tế bào) 2x = 128 = 27 x= 7 lần nguyên phân - Số lượng tinh trùng có thể tạo ra được : 128 x 4 = 512 ( tinh trùng )
Điểm
0,25
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 3 (1,5 điểm): Nội dung * Điểm giống nhau - Đều là những đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn - Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mà các phân tử con là các đơn phân * Điểm khác nhau ADN A RN Prôtêin - Cấu tạo từ các - Cấu tạo từ các - Cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là nguyên tố hoá học là nguyên tố hoá học C, H, O, N, P. C, H, O , N, P. là C, H, O , N. - Có cấu tạo gồm 2 - Chỉ có cấu tạo một - Cấu tạo từ một mạch song song xoắn mạch hay nhiều chuỗi lại - Đơn phân là các Axitamin - Đơn phân là các Ribônuclêôtit, có 4 - Đơn phân là hơn Nuclêôtit, có 4 loại loại đơn phân A, U, G, 20 loại Axitamin đơn phân A, T, G, X X - Có khối lượng, kích - Có khối lượng, kích - Có khối lượng, thước lớn hơn ARN và thước nhỏ hơn ADN kích thước nhỏ hơn Prôtêin và lớn hơn Prôtêin ADN và ARN
0,25
0,25 0,25
0,25
56
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25
FF IC IA L
* Mối quan hệ giữa gen , ARN và Prôtêin Gen tổng hợp nên mARN từ mạch khuôn của gen như vậy thông tin di truyền của gen cấu trúc đã được phiên ra thành mARN, mARN này lại giúp gen giải mã thông tin thể hiện bằng trật tự phân bố các Axitamin trên phân tử Prôtêin
Số nu mỗi loại của gen là:
U
* Gen b:
Q
Tổng số nu của gen b là: Nb=
0,25
0,25
Ơ
30 x 2400 720 (Nu) => GB = XB = 480 (Nu) 100
Y
TB = AB =
2.L 4080 x 2 2400 (Nu) 3, 4 3, 4
N
Tổng số nu của gen B là: NB=
H
Câu 5 (2,5 điểm) a. Số lượng từng loại nu của mỗi gen: * Gen B: Đổi 0,408 m = 4080A0
0,25 0,25
N
O
Câu 4 (1,0 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và thường biến: Biến dị tổ hợp Thường biến - Là biến dị không di truyền - Là biến dị di truyền - Xuất hiện ở các thế hệ sau thông - Xuất hiện trong đời sống cá thể qua quá trình sinh sản do môi trường thay đổi - Không tương ứng với môi trường - Luôn tương ứng với điều kiện môi trường - Có ý nghĩa là nguồn nguyên liệu - Có ý nghĩa giúp cơ thể thích nghi cho chọn giống và tiến hoá với môi trường
M 9,0 x105 3000 (Nu) 300 300
0.25
0.25
0.25
M
Số nu mỗi loại của gen là: Ab = Tb = Gb = Xb =
3000 750 (Nu) 4
D
ẠY
KÈ
b. Số lượng từng loại nu ở kì giữa và kì cuối của quá trình nguyên phân: * Kì giữa: Các NST tồn tại ở trạng thái kép Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBbb. Số lượng từng loại nu là: T = A = 2.(AB + Ab) = 2.(720 + 750) = 2940 (Nu) G = X = 2.(GB + Gb) = 2.(480 + 750) = 2460 (Nu) * Kì cuối: Các NST tồn tại ở trạng thái đơn Cặp gen trên NST số 21 là Bb. Số lượng từng loại nu là: A = T = AB + Ab = 720 + 750 = 1470 (Nu) G = X = GB + Gb = 480 + 750 = 1230 (Nu)
0.25
0.25
0.25
57
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0.25 0.25 0.25
FF IC IA L
c. Người có cặp thứ 21 chứa 3 NST Cặp gen trên NST số 21 sẽ trở thành BBb hoặc Bbb. * TH1: Nếu kiểu gen là BBb: Số lượng nu từng loại là: A = T = 2.AB + Ab = 2 . 720 + 750 = 2190 (Nu) G = X = 2.GB + Gb = 2 . 480 + 750 = 1710 (Nu) * TH2: Nếu kiểu gen là Bbb: Số lượng nu từng loại là: A = T = AB + 2.Ab = 720 + 2 . 750 = 2220 (Nu) G = X = GB + 2.Gb = 480 + 2 . 750 = 1980(Nu)
0.25
GP:
AB ab
AB ab
x
AB; ab
AB; ab
N
Ab; aB Ab aB
U
* Trường hợp 3: P:
Ab Ab aB :1 :2 aB Ab aB AB x ab
Ab; aB
Q
GP:
Ab; aB
Y
F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1
0.25
H
Ơ
AB AB ab : 2 : 1 F1: Tỷ lệ kiểu gen: 1 AB ab ab Ab Ab * Trường hợp 2: P: x aB aB
GP:
0.25
N
* Trường hợp 1: P:
O
Câu 6 (1,5 điểm) a) Xác định tỉ lệ phân ly kiểu gen của hai phép lai: + Phép lai 1: Hai cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. P: (Aa,Bb) x (Aa,Bb)
0.25
AB; ab
AB Ab AB aB F1: tỷ lệ kiểu gen: 1 :1 :1 :1 Ab ab aB ab
D
ẠY
KÈ
M
+ Phép lai 2: Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. P: AaBb x AaBb G: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab (Học sinh không cần lập khung Pennet xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen) 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb: 2Aabb:1aaBB: 2aaBb: 1aabb
0.25
0.5
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
58
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 19 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Hậu Lộc - Năm học 2009 – 2010)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm): Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 2: (2 điểm): Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhất là động vật bậc cao? Người ta có thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen không ? Tại sao? Câu 3: (2 điểm):Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN ? Câu 4: (1 điểm): Vì sao nói prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào? Câu 5: (3 điểm):Từ một phép lai giữa hai giống cây người ta thu được: -150 cây có thân cao, hạt dài. -151 cây có thân thấp, hạt dài -149 cây có thân cao, hạt tròn. -150 cây có thân thấp, hạt tròn. Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Câu 6: (2 điểm) a) Yếu tố nào dẫn đến tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN ? b) Vì sao tính đặc thù và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối ? c) Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba: - AAT - TAA - AXG – TAG – GXX – (1) ( 2) (3) (4) (5) Hãy viết bộ ba thứ (3) tương ứng trên mARN. Câu 7: (3 điểm) 1) Trong một trai nuôi cá khi thu hoạch người ta được 1600 cá chép . Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh . Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20%. 2) Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp sau: a) 4 tế bào sinh tinh. b) 8 tế bào sinh trứng. Câu 8: (3 điểm) Một đoạn phân tử ADN dài 35700 A0 và có tỉ lệ A/G = 3/2. Do đột biến đoạn phân tử ADN nói trên bị mất đi một đoạn và bị giảm đi 2340 liên kết hiđrô. Đoạn mất đi có tỉ lệ A/ G = 2/ 3. a. Tính tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêotit của đoạn phân tử ADN trước và sau khi đột biến. b. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu so với trước khi nó bị đột biến ? Câu 9: (2 điểm) Bố mẹ có nhóm máu A, đẻ con trai nhóm máu A, con gái nhóm máu O. Tìm kiểu gen của những người trong gia đình trên. -----------------------------Hết---------------------------
59
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 19 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Sinh 9 –H. Hậu Lộc - Năm học 2009 – 2010) Điểm 0,5
0,5
0,5
0,5 1
1
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
. Câu Đáp án * Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể 1 dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. * Thường biến phân biệt với đột biến ở những điểm sau: Thường biến Đột biến -Là biến dị kiểu hình nên không -Là những biến đổi trong cơ sở di truyền được cho thế hệ sau. vật chất của tính di truyền ( - Phát sinh đồng loạt theo cùng AND, NST) nên di truyền một hướng , tương ứng với các được. điều kiện môi trường. -Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên. - Có ý nghĩa thích nghi nên có -Thường có hại cho bản thân lợi cho bản thân sinh vật sinh vật. -Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhất là động vật bậc 2 cao vì: Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan tới phân tử ADN, làm biến đổi mARN và biến đổi Prôtêin tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành kiểu hình của sinh vật. Những biến đổi này thường ít thích nghi với điều kiện môi trường sống của sinh vật nên thường có hại. Đối với sinh vật bậc cao, sự thích nghi thường hình thành chậm chạp trong quá trình sống nên những biến đổi về kiểu hình của sinh vật thường gây hại. - Người ta không thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen vì : Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan tới phân tử ADN, làm biến đổi mARN và biến đổi Prôtêin tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành những biến đổi về kiểu hình của sinh vật tuỳ thuộc vào sự tương tác của kiểu gen và môi trường nên thường không dự báo được Điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN. 3 Cấu trúc ADN Cấu trúc ARN - Có chiều dài và khối lượng - Có chiều dài và khối lượng phân tử rất bé. phân tử rất lớn. - Là mạch kép. - Là mạch đơn. - Nguyên liệu xây dựng là các - Nguyên liệu xây dựng là các nuclêôtít: A,T,G,X ribô nuclêôtít: A,U,G,X. -Trong nuclêôtít là đường -Trong ribô nuclêôtít là đường đềôxi ribôzơ C5H10O4. ribôzơ C5H10O5. -Trong ADN có chứa Timin. -Trong ARN có chứa Uraxin - Liên kếtt hoá trị trên mạch đơn - Liên kết hoá trị trên mạch ARN là mối liên kết giữa đường là mối liên kết hoá trị giữa đường
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 60
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
5
FF IC IA L
4
C5H10O4 của nuclêôtít này với C5H10O5 của ribô nuclêôtít này phân tử H3PO4của nuclêôtit bên với phân tử H3PO4của ribô cạnh, đó là liên kết khá bền nuclêôtit bên cạnh, đó là liên kết vững. kém bền vững Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào. Vì prôtêin tham gia vào: - Cấu trúc tế bào. - Xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi ( Vai trò của enzim, hooc môn). 1 - Bảo vệ cơ thể ( các kháng thể là prôtêin). - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. Theo bài ra ta có qui ước: A thân cao, a thân thấp. 0,25 B hạt dài, b hạt tròn. * Phân tích từng cặp tính trạng con lai F1 . - Về chiều cao cây: Thân cao = 150 + 149 = 299 Xấp xỉ 1 0,5 Thân thấp 151 + 150 301 1 Là tỉ lệ của phép lai phân tích suy ra P có một cây mang tính trạng lặn 0,5 aa và một cây dị hợp Aa. P. Aa (cao) x aa (thấp) - Về hình dạng hạt. Hạt dài = 150 +151 = 301 xấp xỉ 1 Hạt tròn 149 + 150 299 1 0,5 Là tỉ lệ của phép lai phân tích suy ra P có một cây mang tính trạng lặn bb và một cây dị hợp Bb. P. Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn) Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là. P. AaBb (cao,hạt dài) x aabb (thấp,hạt tròn) 0,25 Hoặc: P. Aabb (cao,hạt tròn) x aaBb (thấp,hạt dài) Sơ đồ lai: - Nếu: P. AaBb (cao,hạt dài) x aabb (thấp,hạt tròn) 0,5 GP: AB, Ab, aB, ab ab F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài; 1 cây cao, hạt tròn; 1 cây thâp, hạt dài; 1 cây thấp, hạt tròn. - Nếu: P. Aabb (cao,hạt tròn) x aaBb (thấp,hạt dài) 0,5 GP: Ab, ab aB, ab F1: AaBb, Aabb, aaBb, aabb Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài; 1 cây cao, hạt tròn; 1 cây thâp, hạt dài; 1 cây thấp, hạt tròn. a.Yếu tố qui định tính đa dạng và đặc thù của ADN là: - Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các đơn phân (nuclêôtít). 0,5 b. Tính ổn định chỉ mang tính tương đối vì: - Có thể xảy ra đột biến do các tác nhân gây đột biến của môi trường 0,25 làm thay đổi cấu trúc của ADN. - Có thể xảy ra sự trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu 0,25
6
61
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
trúc ADN. c. Bộ ba thứ (3) trên mARN là: UGX 1).Số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh: 1 tinh trùng thụ tinh 1 trứng tạo 1 hợp tử. 1600 cá chép = 1600 hợp tử = 1600 trứng thụ tinh với 1600 tinh trùng. * Số tế bào sinh tinh: + Số tinh trùng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%nên ta có: 100 tinh trùng ban đầu → 50 tinh trùng trực tiếp thụ tinh. ? tinh trùng ban đầu 1600 tinh trùng trực tiếp thụ tinh Nên ta có: Số tinh trùng ban đầu: 1600 x 100 = 3200 50 Vậy số tế bào sinh tinh: 1 tế bào sinh tinh → 4 tinh trùng. ? 3200 tinh trùng 3200 x1 = 800 ( tế bào sinh tinh) 4 * Số tế bào sinh trứng + Số trứng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 20% nên ta có: 100 trứng ban đầu → 20 trứng trực tiếp thụ tinh. ? trứng ban đầu 1600 trứng trực tiếp thụ tinh Nên ta có: Số trứng ban đầu: 1600 x 100 = 8000 20 Vậy số tế bào sinh trứng: 1 tế bào sinh trứng → 1 trứng ? 8000 trứng 8000 x1 = 8000 ( tế bào sinh trứng) 1 2).Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp: a) 4 tế bào sinh tinh. Mỗi tế bào sinh tinh 4 tinh trùng. Vậy: -Số tinh trùng tạo thành : 4 x 4 = 16 tinh trùng. b) 8 tế bào sinh trứng. Mỗi tế bào sinh trứng 1 trứng và 3 thể định hướng. Vậy: - Số trứng tạo thành: 8x 1 = 8 trứng - Số thể định hướng: 8 x 3 = 24 a) Tỉ lệ % và số lượng của ADN trước và sau khi đột biến: *Trước khi đột biến:
0,25 0,25
FF IC IA L
7
0,5
0,5
0,25
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
0,25
8
0,5
0,5
62
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
1
FF IC IA L
N= 2 . L/ 3,4 = 2 . 35700 / 3,4 = 21000 ( nu) Theo đề ra ta có: A/ G = 3/ 2 => A= 3G/ 2. (1) Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A + G = 50% (2) Thế (1) vào (2) ta có: 3G/ 2 + G = 50% => G = 20% Vậy G = X = 20%N = 20% . 21000 = 4200 ( nu) A = T = 50% - % G = 50% - 20% = 30%N= 30% . 2100 = 6300( nu) * Sau khi đột biến: + Xét đoạn mất: A/ G = 2/ 3 => A =2G/ 3 ( 3) Mà 2A + 3G = 2340 (4) Thế (3) vào (4) ta được: 2.2G/3 + 3G = 2340 13G/3 = 2340 G = 540 (nu) A= 2G/3 = 2.540/ 3 = 360 ( nu) * Đoạn phân tử ADN còn lại là: 21000 – ( 360 + 540) .2 = 19200 ( nu) A=T = 6300 – 360 = 5940 ( nu) => A = T = 30,9375% G = X = 4200 – 540 = 3660 ( nu) => G = X = 19, 0625% b)Số nuclêôtit do môi trường nội bào cung cấp giảm đi khi đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi 4 lần là: - Khi đoạn phân tử ADN tự nhân đôi một lần thì số lượng từng loại nuclêôtít cung cấp sẽ bị giảm bằng chính số lượng nuclêôtít đoạn bị mất. A = T = ( 24 - 1 ). 360 = 5400 ( nu) G = X = ( 24 – 1) . 540 = 8100 ( nu) Bố, mẹ đều có nhóm máu A nên it nhất mỗi người phải có một gen IA . Con gái nhóm máu O có kiểu gen IOIO , nhận một IO từ bố, nhận một IO từ mẹ. Vậy bố mẹ có kiểu gen IAIO, đứa con trai có thể có một trong hai kiểu gen IAIO hoặc IAIA. Sơ đồ lai: P. IAIO x IAIO GP: IA, IO IA, IO F1: KG 1 IAIA; 2 IAIO ; 1 IOIO KH: 3 người nhóm máu A: 1 người nhóm máu O
1
U
0,5
0,5
1
-----------------------------Hết---------------------------
D
ẠY
KÈ
M
Q
9
Y
N
H
Ơ
N
O
1
63
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 18
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (3 điểm) : a Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào? b.Phát biểu nội dung của qui luật phân li và phân li độc lập của Men đen? Câu 2 ( 2 điểm): Cấu trúc của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Vì sao? Mô tả cấu trúc đó? Câu 3 (3 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật? Câu 4 (3 điểm): a. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? 1 2 Gen (một đoạn ADN m ARN Prôtêin b. Một gen có trình tự các nuclêôtít của mạch 1 là: ..ATG XTA GGX XGA TGX… Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch2 của gen. Câu 5 (3 điểm): Một gen có A=600 nuclêôtít, G =900 nuclêôtít. a)Tính tổng số nuclêôtít và số chu kỳ xoắn của gen. b)Khi gen nói trên nhân đôi liên tiếp 2 lần thì cần cung cấp bao nhiêu nuclêôtít mỗi loại? Câu 6 (3 điểm): a. Ở ngô có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng 2n = 20. Trong tự nhiên có thể phát hiện tối đa được bao nhiêu thể 3 nhiễm khác nhau? b.Nguyên nhân, cơ chế hình thành thể di bội 2n -1 Câu 7 ( 3 điểm): Cho hai thứ cà chua thân cao, quả đỏ và thân thấp, quả vàng giao phấn với nhau thì được F1 toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có : 315 hạt khi gieo thành cây thân cao, quả đỏ ; 101 cây thân cao, quả vàng; 108 cây thân thấp, quả đỏ; 320 cây thân thấp, quả vàng. a.Cho biết kết quả lai tuân theo định luật nào? Giải thích? b. Đem cây thân cao, quả đỏ ở F2 thụ phấn với cây thân thấp, quả vàng được F3 : 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% thâncao,quả vàng. Tìm kiểu gen của kiểu cây F2 đó và viết sơ đồ lai. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
64
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Điểm
1,0 0,5
1,0 0,5
0,25 0,75
2
Y
N
H
Ơ
N
O
1
. Nội dung a. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản… -Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được từ đó rút ra các qui luật di truyềncác tính trạng b.Nội dung của qui luật : - Phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử…… - Phân li độc lập:Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. - Cấu trúc NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào. -Vì: +ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại +Mỗi NS T ở dạng kép +Tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
FF IC IA L
Câu
ĐỀ SỐ: 18
1.0
M
Q
U
-Cấu trúc NST ở kì giữa: + NST gồm 2 crômatít gắn với nhau ở tâm động chia NST thành 2 cánh… + Mỗi crômatít gồm chủ yếu một phân tử AD N và prôtêin loại histon
ẠY
KÈ
Sự khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử cái và quá trình phát sinh giao tử đực ở động vật:
D
3
Phát sinh giao tử cái -Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn. - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể cực thứ hai có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn. -Từ 1 noãn bào bậc 1qua giảm phân cho 2 thể cực và một tế
Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
- Mỗi tinh bào bậc2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử .các tinh tử phát triển thành tinh trùng -Mỗi tinh bào bậc1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng .các tinh
1,0
1,0
1,0 65
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp tham gia thụ tinh.
N
H
Ơ
N
a.Tổng số nuclêôtít và số chu kì xoắn của gen: - Theo NTBS ,ta có: A =T =600 nuclêôtít G =X = 900 nuclêôtít - Tổng số nuclêôtít của gen= A+T+G+X = (600x2) +(900x2) =3000 nuclêôtít - 1 chu kì xoắn của gen gồm 10 cặp =20 nuclêôtít -Số chu kì xoắn của gen: 3000: 20=150 chu kì b.Khi gen nhân đôi 2 lần , tạo ra 4 gen con . Trong đó có 2 mạch đơn là của gen mẹ. Vậy còn lại 6 mạch đơn tương ứng với 3 gen được cung cấp nguyên liệu mới.Số lượng mỗi loại nuclêôtít cần cung cấp là: A=T=(22 -1).600 = 1800 nuclêôtít G =X = (22 -1).900 = 2700 nuclêôtít
1.0
0.5 0,5 0,5
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5
M
Q
U
Y
5
1,0
FF IC IA L
a. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện: 1 *Gen m ARN:Các nuclêôtít trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp: A –U; T- A; G –X ; X – G 2 * m ARN Prôtêin :Các loại nuclêôtít ở mARN và t ARN kết hợp với nhau từng cặp theo NTBS: A –U; G –X thì 1 a xít amin được đặt vào chuỗi a xít amin. b. Mạch 1 của gen: ….ATG XTA GGX XGA TGX… Mạch 2 của gen: ....TAX GAT XXG GXT AXG… m ARNtổng hợp từ mạch2:....AUG XUA GGX XGAUGX.....
O
4
trùng này đều tham gia vào thụ tinh.
ẠY
KÈ
a. ở ngô bộ NST trong tế bào sinh dưỡng 2n = 20 => n = 10 Vậy sẽ có 10 thể ba nhiễm dạng (2n + 1) b. Nguyên nhân: - Do tác động của các tác nhân lý, hoá học hoặc rối loạn hoạt động sinh lý trong tế bào 1cặp NST nào đó phân li không bình thường. - Cơ chế : +Trong giảm phân 1cặp NST nào đó của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra giao tử không mang NST nào của cặp NST đó gọi là giao tử (n1) + Qua thụ tinh nếu giao tử (n -1) kết hợp với giao tử bình thường (n) hợp tử mang bộ NST (2n- 1) 1, Xác định quy luật di truyền Theo bài ra F1 : Thân cao, quả đỏ F1 đồng tính F2 : 315 cao, đỏ :101cao,vàng :108 thấp,đỏ :32 thấp,vàng
D
6
7
0,5
0,5
1,0 1,0
66
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,5
0,5
0,5
0,5 0,5
0,5
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
F2 phân tính theo tỉ lệ: 9: 3: 3: 1 (1) Xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2 + Cao / thấp = 315 + 101 / 108 + 32 3 : 1 thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. + đỏ / vàng = 315 + 108 / 101 + 32 3:1 đỏ trội hoàn toàn so với vàng. Tích tỉ lệ các cặp tính trạng ở F2 : (3 cao : 1 thấp)(3 đỏ : 1 vàng) = 9:3:3:1 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có: P huần chủng về tính trạng đem lai => 2 cặp tính trạng hình dạng thân và màu sắc của quả nằm trên 2 NST khác nhau và di truyền theo quy luật phân li độc lập. Quy ước gen: Cao: A Quả đỏ: B Thấp: a Quả vàng : b Sơ đồ lai: P: AAbb x aaBB HS tự viết sơ đồ lai đến F2 2, Thân cao, quả đỏ ỏ F2 lai với cây thân thấp ,quả vàng mang tính trạng lặn ở F3: 50% cao ,đỏ : 50% cao , vàng Cây thân cao,quảđỏ ỏ F2 đem lai cho 2 loại giao tử: AB ,Ab . Do đó kiểu gen của cây thân cao, quả đỏ ỏ F2: AABb HS tự viết sơ đồ lai : AABb x aabb
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
67
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 17
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1: ( 2.5 điểm) Hãy phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. Phân biệt hai quy luật này?
O
Câu 2: 3 điểm a. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào? b. ARN được tổng hợp trên khuôn mẫu của gen như thế nào?
Ơ
N
Câu 3: (2 điểm) a)Các tế bào trong cơ thể người được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, vi rút...) như thế nào? b)Tại sao con người không miễn dịch được với vi rút HIV?
N
H
Câu 4: (2.5đ) Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng.
U
Y
Câu 5: (2 điểm) Hiện tượng di truyền liên kết gen là gì ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Men Đen ở những điểm nào?
KÈ
M
Q
Câu 6 (4 điểm ) Cho cây cà chua dị hợp hai cặp gen, có kiểu hình thân cao, quả đỏ giao phấn với một cây cà chua khác thu được con lai F1 có 8 tổ hợp gen. Biết 2 tính trạng tương phản còn lại là thân thấp, quả vàng. Hai tính trạng về chiều cao cây và màu sắc quả di truyền độc lập với nhau và không xuất hiện tính trạng trung gian. Giải thích kết quả và lập sơ đồ của phép lai trên.
D
ẠY
Câu 7 (4 điểm ) Một gen dài 10200A0, có 25% ađêmin. Trên mạch thứ nhất có 600 Timin, trên mạch 2 có 500 Xitôxin. Hãy xác định: a) Số lượng từng loại Nuclêotít của gen ? b) Số lượng từng loại Nuclêotít của mỗi mạch đơn. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
68
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 17
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1: ( 2.5 điểm) - Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. ( 0.5 đ) - Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố (cặp gen) di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. ( 0.5đ) * So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quy luật phân li và phân li độc lập: tử. * Những điểm khác nhau: Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập Điểm 0.5 - Phản ánh sự di truyền của một cặp - Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. tính trạng. - F1 dị hợp một cặp gen (Aa) tạo ra - F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo 0.25 2 loại giao tử. ra 4 loại giao tử. - F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: - F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 0.25 1. 9:3:3:1. - F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. - F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. 0.25 - F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp. - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp. 0.25 Câu 2: 3 điểm a. * Cấu trúc không gian phân tử AND. - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. Các Nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0, gồm 10 cặp Nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A0. (1đ )
D
ẠY
KÈ
* Hệ quả của NTBS được thể hiện: - Do tính chất bổ sung của 2 mạch nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch thì suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại (0.5) - Về tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A+G=T+X, A=T; G=X (0.5) b. Phân tử ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu một mạch của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A; G – X; X – G (0.5) Ví dụ: Mạch khuôn mẫu ADN...AAA TTX XGA TXA AXT AAT XGG mạch ARN tổng hợp ...UUU AAG GXU AGX UGA UUA GXX Do đó trình tự các Nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các Nuclêôtit trên mạch ARN. (0.5) Câu 3: (2 điểm) Các tế bào trong cơ thể người được bảo vệ khỏi các tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, vi rút...) thông qua 3 hàng rào phòng thủ. - Cơ chế thực bào: Khi vi khuẩn, vi rút ...xâm nhập vào cơ thể, bạch cầu trung tính và 69
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
bạch cầu đơn nhân sẽ di chuyển đến dùng chân giả bao vây vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng. (0,5) - Cơ chế bảo vệ của tế bào lim phô B: Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp hoạt động của tế bào lim phô B. Các tế bào B tiết kháng thể tương ứng với loại kháng nguyên trên bề mặt của vi khuẩn, vi rút gây phản ứng kết hợp và vô hiệu hóa các kháng nguyên. (0,5) - Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bào lim phô T: Khi các vi khuẩn, vi rút thoát khỏi sự hoạt động của tế bào B sẽ gặp hoạt động của tế bào lim phô T. Trong các tế bào T có chứa các phân tử protein đặc hiệu, các tế bào T di chuyển đến và gắn trên bề mặt của vi khuẩn tại vị trí kháng nguyên. Sau đó các tế bào T giải phóng các phân tử protein đặc hiệu phá hủy cấu trúc của vi khuẩn, vi rút xâm nhập. (0,5) Con người không miễn dịch được với vi rút HIV vì HIV tấn công ngay vào bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng miễn dịch của bạch cầu này (0,5) Câu 4: (2.5đ) NST thường NST giới tính Điểm Cấu - Có nhiều cặp trong tế bào - Chỉ có 1 cặp trong tế bào (0,5) tạo lưỡng bội (2n) lưỡng bội (2n) - Luôn sắp xếp thành những - Cặp XY là cặp không tương (0,5) cặp tương đồng đồng - Giống nhau giữa các thể - Khác nhau giữa các thể đực và đực và cá thể cái trong loài. cá thể cái trong loài. (0,5) - Không quy định giới tính - Qui định giới tính Chức năng của cơ thể - Chứa gen qui định tính trạng (0,5) - Chứa gen qui định tính có liên quan yếu tố giới tính. (0,5) trạng thường, không liên quan đến giới tính. Câu 5: (2 điểm) -Di truyền liên kết gen là hiện tượng các gen qui định tính trạng cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể cùng phân li trong phát sinh giao tử cùng tổ hợp lại khi thụ tinh. (1 đ) - Hiện tượng di truyền liên kết bổ sung cho quy luật phân li độc lập: + Không chỉ 1 gen trên 1 NST mà có nhiều gen trên 1 NST ,các gen phân bố theo chiều dài của NST. (0,5đ) + Không xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp vận dụng trong chọn giống luôn chọn nhóm tính (0,5đ) trạng tốt đi kèm nhau được ứng dụng phổ biến Câu 6. (4 đ) Theo bài ra P dị hợp 2 cặp gen có kiểu hình thân cao, quả đỏ. Do đó thân cao, quả đỏ là trội so với thân thấp, quả vàng. (0,5điểm ) Quy ước: Gen A: quy định thân cao, gen a: quy định thân thấp. Gen B: quy định quả đỏ, gen b: quy định quả vàng. (0.25 điểm) Vì P dị hợp nên có kiểu gen AaBb cho ra 4 loại giao tử khác nhau. Khi giao phấn với cây khác cho F1 có 8 tổ hợp gen. Vậy cây P còn lại mang 2 loại giao tử tức dị hợp một cặp gen. (0.25 điểm) Kiểu gen, kiểu hình của cây P còn lại là một trong các trường hợp sau: + AABb: thân cao, quả đỏ. (0.25 điểm)
70
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
(0.25 điểm) + AaBB : thân cao, quả đỏ. + Aabb : thân cao, quả vàng. (0.25 điểm) + aaBb : thân thấp, quả đỏ. (0.25 điểm) Ta có sơ đồ lai: Trường hợp 1: Nếu cây P còn lại mang kiểu gen AABb thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai: P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x AABb (thân cao, quả đỏ) Học sinh viết sơ đồ và nêu được tỉ lệ kiểu hình đúng: 75% thân cao, quả đỏ : 25% thân cao, quả vàng. (0.5 điểm) Trường hợp 2: Nếu cây P còn lại mang kiểu gen AaBB thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai: P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x AaBB (thân cao, quả đỏ) Học sinh viết sơ đồ và nêu được tỉ lệ kiểu hình đúng: 75% thân cao, quả đỏ : 25% thân thấp, quả đỏ. (0.5 điểm) Trường hợp 3: Nếu cây P còng lại mang kiểu gen aaBb thân cao, quả đỏ. Sơ đồ lai: P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x Aabb (thân cao, quả vàng) Học sinh viết sơ đồ và nêu được tỉ lệ kiểu hình đúng: 3 thân cao, quả đỏ : 3 thân cao, quả vàng : 1 thân thấp, quả đỏ : 1 thân thấp, quả vàng. (0.5 điểm) Trường hợp 4: Nếu cây P còn lại mang kiểu gen aaBb thân thấp , quả đỏ . Sơ đồ lai: P: AaBb (thân cao, quả đỏ) x aaBb (thân thấp, quả đỏ) Học sinh viết sơ đồ và nêu được tỉ lệ kiểu hình đúng: 3 thân cao, quả đỏ : 3 thân thấp, quả đỏ : 1 thân thấp, quả vàng : 1 thân thấp, quả vàng. (0.5 điểm) Câu 7: (4 đ) a. Số lượng từng loại Nuclêotít của gen Tổng số Nuclêotít của gen là: 2 10200 A 0 6000 3,4
Nuclêotít
( 1.0đ)
KÈ
Theo đề ra:
6000 1500 Nuclêotít 4 6000 G = X = 25% = 1500 Nuclêotít 4
A = T = 25% =
D
ẠY
Suy ra:
b. Số lượng từng loại Nuclêotít của mỗi mạch đơn. Theo đề ra: T1 = A2= 600 Nuclêotít Do đó: A1= T2 = A – A1 = 1500 – 600 = 900 Nuclêotít Và G1= X2 = 500 Nuclêotít X1 = G2 = 1500 – 500 = 1000 Nuclêotít
( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ) ( 0,5đ)
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết --------------------------------------71
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 16
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 : (2 điểm ) Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở người được thực hiện như thế nào? Giải thích vì sao tỷ lệ con trai và con gái sinh ra là xấp xỉ 1:1?
O
Câu 2: (3 điểm): a. Hai cá thể có kiều gen là AaBBCCDdEE và aaBbccddEe khi hình thành giao tử thì mỗi cơ thể cho giao tử như thế nào ? b. Cá thể có k cặp gen trong đó có a cặp gen đồng hợp tử thì cá thể đó cho bao nhiêu loại giao tử khác nhau?
Ơ
N
Câu 3: (2 điểm ) Tại sao nói các loài sinh sản hữu tính có ưu việt hơn sinh sản sinh dưỡng? Giải thích?
N
H
Câu 4: (3 điểm ). Hãy khái quát mối quan hệ giữa gen và tính trạng bằng sơ đồ và nêu bản chất của mối quan hệ đó trong sơ đồ.
U
Y
Câu 5 : (2 điểm ) Phân biệt quá trình tổng hợp ARN với quá trình nhân đôi ADN .
KÈ
M
Q
Câu 6: (4 điểm ). Một đoạn phân tử ADN có chiều dài 102 000 Å a. Tính số nuclêotit trong đoạn phân tử đó. b. Biết rằng trong đoạn phân tử này nuclêotit loại A= 30% tổng số nuclêotit. Hãy tính số nuclêotit mỗi loại. c. Khi đoạn phân tử ADN tự nhân đôi tạo ra 4 đoạn mới thì cần bao nhiêu nuclêotit tự do mỗi loại trong môi trường nội bào.
D
ẠY
Câu 7: (4 điểm ). Cho hai giống lúa thuần chủng thân cao, hạt dài và thân thấp, hạt tròn lai với nhau người ta thu được ở F1: 100% cây thân cao, hạt tròn. Biết rằng các gen qui định các tính trạng nói trên phân ly độc lập với nhau. a. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình ở F2. b. Làm thế nào để phân biệt được cây lúa thân cao, hạt tròn đồng hợp với cây thân cao, hạt tròn dị hợp. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
72
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 16
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1 : ( 2 điểm ) - Cơ chế xác định giới tính ở người: + Con trai có cặp NST giới tính XY (0,25 đ ) + Con gái có cặp NST giới tính XX (0,25 đ ) Khi giảm phân hình thành giao tử , con trai cho 2 loại giao tử (2 loại tinh trùng) X và Y mỗi loại chiếm 50 % ; con gái cho một loại giao tử (1loại trứng) X (0,5 đ ) Khi thụ tinh có sự tổ hợp giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 tổ hợp , hợp tử XX và XY với tỉ lệ 1:1 Sơ đồ : P : ♂ XY X ♀ XX Gp : X ; Y X 1 XY F1 : 1XX : 1 trai : 1 gái ( 0,5 đ ) - Theo lý thuyết thì tỷ lệ trai gái là 1: 1 , tỷ lệ thực tế ở giai đoạn bào thai là 114 trai : 100 gái; ở tuổi sơ sinh 105 trai : 100 gái ở khoảng 10 tuổi tỷ lệ này là 100 : 100; đến tuổi già số cụ bà nhiều hơn số cụ ông vì vậy có thể nói tỷ lệ trai gái là xấp xỉ 1:1 (0,5 đ)
KÈ
M
Q
U
Y
N
Câu 2 (3 điểm) a.- Do trong mỗi cá thể có hai cặp gen dị hợp nên số loại giao tử của mỗi cá thể là 22. (0,5điểm) - Cá thể có kiểu gen AaBbCCDdEE có 4 loại giao tử là:ABCDE;ABCdE;aBCDE; aBCdE. (0,5điểm) - Cá thể có kiểu gen aaBbccddEe có 4 loại giao tử là: aBcdE; aBcde; abcdE; abcde. (0,5 điểm) b- Số cặp gen dị hợp trong cá thể có k cặp gen, trong đó có a cặp gen đồng hợp tử là: (k-a) . (0,75điểm) k-a (0,75điểm) -Số loại giao tử khác nhau của cá thể trên là:2
D
ẠY
Câu 3: ( 2 điểm ) - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản được thực hiện bằng con đường giảm phân, tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra sự phân li độc lập tổ hợp tự do, trao đổi đoạn NST đã tạo nên nhièu loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác về nguồn gốc và chất lượng. Nhờ đó mà loài vừa tạo duy trì được tính đặc trưng, vừa tạo ra các biến dị đảm bảo tính thích ứng cao. - Sinh sản sinh dưỡng, toạ theo cơ chế nguyên phân chỉ tạo ra thế hệ tế bào bình thường không tạo ra biến dị để chọn lọc khi gặp điều kiện sống thay đổi. Câu4: (3 điểm). Mối quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ sau: Gen (một đoạn ADN) (0,75điểm) mARN Prôtêin Tính trạng . - Trình tự Nuclêôtit trong khuôn ADN qui định trình tự các Nuclêôtit trong mạch mARN. (0,75điểm) 73
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
- Trình tự Nuclêôtit trong mạch ARN qui định trình tự các axít amin trong chuỗi axít amin cấu trúc thành Prôtêin . (0,75điểm) - Prôtêin tham gia vào cấu trúc tế bào và biểu hiện thành tính trạng. (0,75điểm)
Quá trình nhân đôi ADN Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử AND ( 0,5 đ) Cả 2 mạch ADN làm mạch khuôn ( 0,5 đ)
FF IC IA L
Câu 5 : ( 2 điểm ) Những điểm khác nhau : Quá trình tổng hợp ARN Xảy ra trên một đoạn của ADN tương ứng với một gen nào đó Chỉ có mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn Mạch ARN sau khi được tổng hợp rời ADN ra tế bào chất
Một mạch của ADN mẹ liên kết với mạch mới tổng hợp thành phân tử ADN ( 1.0đ)
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 6: (4 điểm) a) Chiều dài của ADN là chiều dài của một mạch đơn, mỗi ADN có 2 mạch đơn. (0,5 điểm) Theo bài ra ta có số lượng Nuclêôtit trên đoạn mạch ADN là: (102 000 : 3,4). 2 = 60 000 (Nu) (0,5 điểm) b) Theo bài ra và theo nguyên tắc bổ sung thì : % A = %T = 30%; %G = %X Suy ra số lượng: A =T = (60 000 : 100).30 = 18 000 (Nu). (1.0 điểm) G = X = [60 000 - (A + T)]:2 = (60 000 - 36 000):2 = 12 000 (Nu) (1.0 điểm) c) Khi 4 đoạn ADN mới được tạo ra thì trong đó có một đoạn là gốc, vậy số lượng Nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào cần cung cấp là: A = T = (4-1).18 000 = 54 000 (Nu). (0,5 điểm) G = X = (4-1). 12 000 = 36 000 (Nu). (0,5 điểm).
D
ẠY
KÈ
M
Q
Câu 7:( 4 điểm ). a. Xác định kiểu gen kiểu hình: Vì P thuần chủng, F1 đồng tính về thân cao, hạt tròn nên tính trạng thân cao, hạt tròn là những tính trạng trội. ( 0,5 điểm). - Quy ước: A là gen qui định thân cao; a là gen qui định thân thấp. B là gen qui định hạt tròn; b là gen qui định hạt dài. Theo bài ra: Cây thân cao, hạt dài sẽ có kiểu gen AAbb. Cây thân thấp, hạt tròn có kiểu gen aaBB. ( 0,5 điểm). Ta có sơ đồ : P (t/c): thân cao, hạt dài X thân thấp, hạt tròn ( 0,5 điểm). Aabb x aaBB Gp : Ab aB F1 : AaBb (100% thân cao, hạt tròn ) Gf1 : AB, Ab, aB, ab F2 : F2 có 9 kiểu gen : F2 có 4 kiểu hình: 1AABB ; 2Aabb - 9 Thân cao, hạt tròn 74
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
2AaBB ; 1aaBB 2AABb ; 2aaBb 4AaBb ; 1aabb 1AAbb
- 3 Thân cao, hạt dài - 3 Thân thấp, hạt tròn - 1 Thân thấp, hạt dài ( 0,5 điểm )
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
b. Phân biệt cây thân cao, hạt tròn đồng hợp với cây thân cao, hạt tròn dị hợp. - Cây thân cao, hạt tròn đồng hợp có kiểu gen AABB. - Cây thân cao, hạt tròn dị hợp có kiểu gen: AaBB, AABb, AaBb. Ta phân biệt bằng hai cách : - Lai phân tích: Cho cây thân cao, hạt tròn lai với thân thấp, hạt dài: + Nếu là đồng hợp thì con lai 100% đồng tính. AABB x aabb 100% AaBb . (Thân cao, hạt tròn ). (0,5 điểm) + Nếu là dị hợp thì con lai có sự phân tính. Ví dụ: AaBB x aabb 1AaBb (Thân cao, hạt tròn) :1aaBb (Thân thấp, hạt tròn). (0,5 đ) - Cho cây thân cao, hạt tròn tự thụ phấn : + Nếu là đồng hợp thì con lai 100% đồng tính: AABB x AABB 100% AABB (Thân cao, hạt tròn ). (0,5 điểm) + Nếu là dị hợp thì con lai có sự phân tính. Ví dụ: AaBB x AaBB 1AABB :2AaBB :1aaBB.( 3thân cao, hạt tròn) :1thân thấp, hạt tròn). (0,5 điểm) . Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
75
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 15
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (4đ) 1. Cho lúa thân cao, chín muộn lai với lúa thân thấp, chín sớm F1 thu được 100% lúa thân cao, chín sớm. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kết quả như thế nào? Biết rằng tính trạng chiều cao và thời gian chín của hạt di truyền độc lập với nhau. 2. Muốn tìm được lúa thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta làm như thế nào?
N
O
Câu 2 (4 đ) Thế nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người? Trình bày cơ chế xác định giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là 1:1?
N
H
Ơ
Câu 3 (2đ) Có 5 tế bào của vịt nhà nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi trường nội bào 2800 NST. Các tế bào con tạo ra có chứa tất cả 3200 NST. Xác định: a). Số NST lưỡng bội của vịt nhà? b). Số lần nguyên phân của mỗi tế bào?
M
Q
U
Y
Câu 4 (3đ) a. So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin? b.Protêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? c. Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của Prôtêin ở các thế hệ tế bào con có bị thay đổi không? Vì sao?
D
ẠY
KÈ
Câu 5 (3đ) Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen B có chiều dài 5100 A0 và có hiệu số A - G = 20%. Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số T - G = 300 nuclêôtit. a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Bb b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số lượng nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?
Câu 6 (4 đ) a) Hãy cho biết những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến. b) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen?./. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
76
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 15
Ơ
N
- Kiểu gen của P (0.25 điểm) T cao, chín muộn Thuần chủng có KG TTss T thấp, chín sớm Thuần chủng có KG ttSS
O
FF IC IA L
Câu 1 (4 điểm) 1) - Theo đề bài ra ta có P. T cao, chín muộn x T thấp, C sớm F1 100 % T cao, chín sớm. => - P thuần chủng T cao, chín sớm là 2 tính trạng trội hoàn toàn. T thấp, chín muộn là 2 tính trạng lặn (0.5 điểm) - Quy ước gen: (0.5 điểm) Thân cao T, thân thấp t Chín sớm S, chín muộn s
Q
U
Y
N
H
- Ta có sơ đồ lai (0.5 điểm) PTC KH T cao, c muộn x T thấp, c sớm KG TTss ttSS tS GP Ts F1 KG TtSs KH 100 % T cao, c sớm F1 Tự thụ phấn T cao, c sớm x T cao, c sớm. TtSs TtSs TS, Ts, tS, ts GF1 TS, Ts, tS, ts
M
- Kể ksung pen nét đúng ..........
D
ẠY
KÈ
- F2 có tỉ lệ KG 1 TTSS 2 TtSS 2 TTSs 4 TtSs 1 TTss 2 Ttss 1 ttSS 2 ttSs 1 ttss Gp F1 F1 x F1
,
(1,0 điểm) tỉ lệ KH là
9 T cao, c sớm
3 T cao, c muộn 3 T thấp, c sớm 1 T thấp, c muộn Ts tS
(0.5 điểm)
Ts/tS T cao, sớm Ts/tS ( T cao, sớm) x Ts/tS (T cao, sớm) 77
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
HS kẻ bảng. 2) - Muốn tìm được thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta cho lúa T cao, c sớm ở F2 lai phân tích nghĩa là lai với lúa T thấp, chín muộn. (0.5 điểm) - Nếu kết quả của phép lai phân tích ở trên là đồng tính (có 1 loại kiểu hình thân cao, c sớm) thì lúa thân cao chín sớm ở F2 đó thuần chủng. (0.5 điểm)
N
H
Ơ
N
Câu 2: 4 (điểm) * Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người: - Là cặp số 23. (0.5 điểm) - Đặc điểm: (0.5 điểm) + Ở nữ gồm 2 chiếc giống nhau kí hiệu là XX. + Ở nam gồm 2 chiếc khác nhau kí hiệu là XY.
O
- Sơ đồ minh họa (0.5 điểm) T cao, c sớm x T thấp , c muộn F2 TTSS ttss G TS ts FB KG TtSs KH 100 % T cao, c sớm.
U
Y
- Chức năng: mang các tính trạng liên quan và không liên quan đến giới tính (0.5 điểm) * Cơ chế xác định giới tính Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh. (0.5 điểm) (0.5 điểm)
KÈ
M
Q
Sơ đồ cơ chế sinh con trai, con gái ở người: P. Bố x Mẹ 44A+XY 44A+XX G. 1(22A+X): 1(22A+Y) 22A+X F1 1(44A+XX): 1(44A+XY) 1 con gái: 1 con trai.
D
ẠY
* Ở người: + Sự phân li của cặp NST XY ở nam phát sinh ra 2 loại tinh trùng (X và Y) có số lượng ngang nhau (giới dị giao tử). Trong khi phụ nữ chỉ có 1 loại trứng mang NST X (giới đồng giao tử). (0.5 điểm) + Quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên. (0.5 điểm) + Vì tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau nên khi thụ tinh cho trứng, tạo ra hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau. Vì vậy trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn, bao giờ tỉ lệ nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1. (0.5 điểm) 78
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
O
FF IC IA L
Câu 3 : (2 đ) a. Số NST lưỡng bội của vịt nhà:(1 điểm) Số NST trong 5 tế bào mẹ(bằng số NST trong các tế bào con trừ đi số NST môi trường cung cấp) 3200 – 2800 = 400 (NST) Số NST trong mỗi tế bào 2n = 400 : 5 = 80 (NST) b. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào: (1điểm) Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi tế bào. Suy ra số NST trong các tế bào con: a . 2k .2n = 3200 (0,5 điểm) <=> 5. 2k.80 = 3200 2k = 3200 : (5 . 80) = 8 = 23 vậy k = 3. (0,5 điểm)
Ơ
N
Câu 4.( 4đ) a. 2đ (Mỗi ý đúng được 0,5đ) So sánh sự khác nhau trong cấu trúc của ADN và Prôtêin: ADN Prôtêin
- Protein có cấu trúc xoắn, mức độ xoắn tùy thuộc vào mức độ cấu trúc như bậc 1, 2, 3, 4. - Cấu tạo từ hơn 20 loại axit amin.
Q
U
Y
N
H
-Có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn. Giữa hai mạch của phân tử ADN các cặp nucleotit liên kết với nhau theo NTBS bằng các liên kết Hiđrô. - Được cấu tạo từ 4 loại đơn phân. - ADN được cấu tạo bởi 5 nguyên tố hóa học: C, H. O, N. P. - Mỗi phân tử AND gồm nhiều gen
-Protein được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học: C, H. O, N. - Mỗi phân tử Proteein gồm nhiều chuỗi pôlipeptit - Khối lượng nhỏ - Cấu trúc của Protein phụ thuộc vào cấu trúc hóa học của ADN.
D
ẠY
KÈ
M
- Khối lượng lớn - ADN quy định cấu trúc của protein tương ứng b. Tổng điểm= 1. Protein liên quan đến hoạt động sống của cơ thể như: - Trao đổi chất: (0,5đ) + Enzim mà bản chất là Protein có vai trò xúc tác cho các quá trình TĐC, thúc đẩy các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng. + Hoocmon mà phần lớn là Protein có vai trò điều hòa các quá trình TĐC. (0,5đ) Ngoài ra Protein còn tham gia vào sự vận động của cơ thể, là kháng thể để bảo vệ cơ thể hoặc cung cấp năng lượng khi cơ thể cần. c. Tổng điểm = 1đ. Không (0,5đ) Lí do: (0,5đ)
79
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào, Protein được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Protein cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 5: ( 3điểm ) a. Số nuclêootit của cặp gen Bb: + Số lượng nuclêootit của gen B là: (5100x2):3,4=3000nu (0.25điểm) Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình: A + G = 50% (1) A - G =20% ( 2) (1) + (2) ta được 2A = 70% A = T =35% G = X =15% + Số lượng từng loại nuclêootit của gen B: A = T = 35% x 3000 = 1050 ( nu) (0.25điểm) G = X = 15% x 3000 = 450 ( nu) (0.25điểm) + Số lượng nuclêootit của gen b là: 150 x 20 =3000 ( nu ) (0.25 điểm) Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình: T - G = 300 (1) T + G = 3000 : 2 ( 2) ( 1) + (2) ta được 2T = 1800 T = A = 900(nu) (0.25điểm) G = X = 600(nu) (0.25điểm) + Số lượng nuclêootit mỗi loại của gen Bb là: A = T = 1050 + 900 = 1950 (nu) (0.5điểm) G = X = 450 + 600 = 1050 (nu) b.Số lượng nuclêootit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp khi cặp gen Bb nguyên phân 3 lần liên tiếp là: (0.5điểm) A = T = 1950 x ( 23 - 1) = 13650 (nu) 3 (0.5điểm) G = X = 1050 x ( 2 - 1) = 7350 (nu)
D
ẠY
KÈ
Câu 6 (4 điểm) a.Những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến. Đột biến Thường biến - Là những biến đổi ở cơ sở vật chất - Là những biến đổi KH phát di truyền(ADN, NST) sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Thường phát sinh đồng loạt - Xuất hiện với tần số thấp một cách theo cùng một hướng, tương ứng ngẫu nhiên. với điều kiện của môi trường, có ý nghĩa thích nghi - Do tác động trực tiếp của môi - Do tác động của môi trường ngoài trường. hay rối loạn trao đổi chất trong TB cơ thể, ảnh hưởng đến vật chất di truyền. - Thường có lợi cho SV, giúp SV
Điểm 0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ 80
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
- Thường có hại cho sinh vật. - Có di truyền: là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
thích nghi. - Không di truyền: không có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống.
0.5đ
FF IC IA L
b, Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. (1điểm)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: - Đột biến gen đa số là có hại cho bản thân sinh vật, số ít có lợi hoặc trung tính. - Đột biến gen di truyền được nên là nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa. (0.5điểm) . Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
81
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 14
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (1.0 điểm) Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY a. Xác định tên của loài sinh vật trên. b. Kí hiệu các NST được sắp xếp như thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kì cuối 2. Câu 2 (1.0 điểm) a. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen (một đoạn của ADN) → mARN → Protein → Tính trạng b. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 3 (1.0 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? Giải thích. Câu 4 (1.5 điểm) a. Phân biệt nhiễm sắc thể kép với cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: . Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó. Câu 5 (1.5 điểm) Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định: a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN. b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN. c. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? Câu 6 (2 điểm) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: - ATA XAT AAX XTA TAG GXA a. Viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên? b. Viết trình tự các nuclêôtit của mARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên? c. Xác định tỉ lệ A/G của đoạn gen trên? d. Một đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen, em hãy xác định đó là loại đột biến gì? e. Đột biến trên ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin như thế nào? Câu 7 (2điểm) Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Cho P : Chó lông đen, ngắn x Chó lông đen, dài được F1 có 18 đen, ngắn và 19 đen, dài. Xác định kiểu gen của P? -------------------------------------- Hết --------------------------------------82
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 14
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 (1.0 điểm)
a, Bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY tương ứng với 2n = 8 => sinh vật đó là ruồi giấm b, Kí hiệu NST được sắp xếp trong các kì của giảm phân: * Kì cuối 1: Tế bào mang các NST kép bộ NST kép (n) => 16 loại giao tử mang bộ NST kí hiệu là: AABBDDXX, AABBDDYY, AABBddXX, AABBddYY, AAbbDDXX, AAbbDDYY, AAbbddXX, AAbbddYY, aaBBDDXX,aaBBDDYY, aaBBddXX, aaBBddYY, aabbDDXX, aabbDDYY, aabbddXX, aabbddYY. * Kì cuối 2: Tế bào mang các NST đơn bộ NST đơn bội (n) => kí hiệu bộ NST đơn bội có trong 16 loại giao tử là: ABDX, ABDY, ABdX, ABdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY, aBDX, aBDY, aBdX, aBdY, abDX, abDY, abdX, abdY.
0,25
0,5
0,25
N
H
a. Bản chất của mối quan hệ trong sơ đồ là: + Trình tự các Nu trong ADN (gen) qui định trình tự các Nu trong mARN + Trình tự các Nu trong mARN qui định trình tự các axít amin cấu tạo thành prôtêin + Prôtêin tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng kiểu hình của cơ thể. b. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin có nhiều chức năng quan trọng đối với tế bào và cơ thể như: cấu trúc, xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi chất, ... liên quan đến toàn bộ các hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
0,25 0,25 0,25
0,25
KÈ
M
Q
U
Y
Câu 2 (1.0 điểm)
Ơ
N
O
FF IC IA L
CÂU
D
ẠY
Câu 3 (1.0 điểm)
* Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: - Ở người, con trai có cặp NST giới tính XY, con gái có cặp NST giới tính XX. - Khi giảm phân tạo giao tử, bố cho 2 loại tinh trùng X và Y, mỗi loại chiếm 50%. Mẹ cho 1 loại trứng X. - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng X tạo ra hợp tử XX sẽ phát triển thành con gái. Còn tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo ra hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai. (Nếu HS trình bày bằng sơ đồ đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa) * Quan niệm sinh con trai, con gái là do phụ nữ là không đúng vì theo cơ chế NST xác định giới tính thì việc sinh con
0,25 0,25 0,25
0,25
83
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
trai hay con gái là do người bố quyết định chứ không phải do mẹ quyết định. a. Phân biệt NST kép với cặp NST tương đồng (Mỗi ý phân biệt được 0.25đ) NST kép Cặp NST tương đồng - Chỉ là một NST gồm 2 - Gồm 2 NST độc lập giống cromatit giống nhau được dính nhau về hình dạng kích thước. với nhau ở tâm động. - 2 cromatit có cùng nguồn gốc - 2 NST có nguồn gốc khác (hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc nhau (một NST có nguồn gốc có nguồn gốc từ mẹ). từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ). - 2 cromatit hoạt động như một - 2 NST của cặp tương đồng thể thống nhất (trong điều kiện hoạt động độc lập với nhau. bình thường). - Các gen ở vị trí tương ứng trên - Các gen ở vị trí tương ứng 2 cromatit giống nhau. trên 2 NST của cặp tương đồng có thể giống nhau hoặc khác nhau (đồng hợp hoặc dị hợp).
1,0
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 4 (1.5 điểm)
0,25 0,25
0,5
a. Đoạn mạch bổ sung có trình tự như sau: … TAT GTA TTG GAT ATX XGT… b. Trình tự các nuclêôtit của mARN: … UAU GUA UUG GAU AUX XGU…
0,25
Q
a. Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu) Vậy chiều dài của gen là: L = (N : 2) . 3,4A0 = (3000:2) . 3,4 = 5100 A0 b. Số Nucleotit từng loại của gen: Ta có: A =T = 20%.N = 20%. 3000 = 600 (Nu) G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu) c. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: * Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung cấp là: A = T = (24- 1). 600 = 9000 (Nu) G = X = (24- 1).900 = 13.500 (Nu)
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Câu 5 (1.5 điểm)
U
Y
b. - Số loại giao tử được tạo ra: 23 = 8 loại giao tử - Các loại giao tử: ABDEX, ABDEY, aBDEX, aBDEY, AbdEX, AbdEY, abdEX, abdEY.
Câu 6 (2.0 điểm)
0,5
0,25 84
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
c. Tỉ lệ A/G của đoạn gen A = 12 ; G = 6
0,5
0,5
0, 5
0,5 0,5 0,5 0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
=> A = 12 = 2 G 6 1 d. Đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen thì đó là đột biến thay thế . e. Ảnh hưởng của đột biến đến cấu trúc của prôtêin Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong bộ ba nào đó thì sẽ làm thay đổi bộ ba được mã hóa tương ứng. Nếu bộ ba mới và cũ quy định axit amin khác nhau thì sẽ làm thay đổi axit amin của prôtêin. Câu 7 * Kiểu gen của P. Xét riêng từng tính trạng (2 - P: lông đen x lông đen => F1 : 100% lông đen điểm) => kiểu gen của P về tính trạng này có thể là: AA x AA hoặc AA x Aa - P: Lông ngắn x lông dài => F1 : 1 lông ngắn : 1 lông dài. =>Kiểu gen của P về tính trạng này là Bb x bb……… - Kết hợp các kiểu gen riêng => kiểu gen của P + TH1: AABb x AAbb……………………………… +TH2: AABb x Aabb……………………………….. + TH3: AaBb x AAbb…………………………….. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
85
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 13
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (4đ): Từ một phép lai giữa hai cây P, người ta thu được ở thế hệ lai F1 có kết quả như sau: 56,25% thân cao, hạt vàng. 18,75% thân cao, hạt xanh. 18,75% thân thấp, hạt vàng. 6,25% thân thấp, hạt xanh. a, Hãy xác định hai cặp tính trạng trên di truyền theo quy luật nào? b, Biện luận kiểu gen, kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từ P đến F1? Câu 2 (4đ): a, Phân biệt NST giới tính với NST thường? Cho ví dụ? b, So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết khi lai hai cặp tính trạng. Câu 3 (2đ): Trong cuộc đời người phụ nữ có khoảng 400 trứng đạt đến độ trưởng thành. a, Hỏi để có 400 trứng trưởng thành trên thì cần bao nhiêu noãn bào bậc một? b, Giả sử trong 400 trứng trên chỉ có 2 trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử. Với hiệu suất thụ tinh là 0,25%. Hỏi cần có bao nhiêu tinh trùng tham gia thụ tinh? Câu 4 (3đ): a, ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? b, Mô tả sơ lược quá trình tổng hợp ARN? Câu 5. (3đ): Hai gen đều có số liên kết hiđrô bằng nhau là 2760 - Gen I có 840 ađênin. - Gen II có 480 ađênin. Cho biết gen nào dài hơn? Xác định chênh lệch chiều dài ấy là bao nhiêu? Câu 6 (4đ): a, Trâm và Ánh vừa học xong bài đột biến gen. Do không chú ý học, Trâm đã hỏi Ánh: Tại sao đột biến gen thường gây hại cho sinh vật. Bằng kiến thức của mình em hãy giúp Ánh giải thích cho Trâm hiểu. b, Trong khi An và Minh đang tranh luận về một người có bị bệnh Đao hay không thì Bình đi đến. Bằng kiến thức đã học Bình đã giải thích cho hai bạn hiểu. Vậy theo em Bình cần giải thích cho An và Minh như thế nào? -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
86
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 13
.
FF IC IA L
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F1: + Tính trạng chiều cao cây: Thân cao 3 = 1 Thân +Thấp Tính trạng màu sắc hạt: Hạt vàng 3 = Hạt xanh 1 - Tỉ lệ kiểu hình F1= 9: 3: 3: 1. - Nhận xét tỉ lệ kiểu hình F1 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. + Kết luận: Hai cặp tính trạng đang xét di truyền độc lập theo quan điểm của Menđen. - Từ phần 1.a suy ra tính trạng trội lặn. - Quy ước. - Biện luận kiểu gen của P: Phải dị hợp hai cặp gen. - Viết sơ đồ lai. - Phân biệt được NST thường với NST giới tính về: + Số lượng + Hình dạng, kích thước + Chức năng + Ví dụ - Lập bảng so sánh sơ đồ lai phân tích hai cặp tính trạng theo hai quy luật di truyền từ PGFb - Nêu được ý nghĩa khác nhau của hai quy luật di truyền.
H
KÈ
2.b
M
Q
U
2.a
Y
N
1.b
Ơ
N
O
1.a
Thang điểm
Nội dung yêu cầu
Câu
3.a
D
ẠY
3.b
4.a 4.b
- Cần 400 noãn bào bậc 1. - Giải thích - Số tinh trùng cần để tham gia thụ tinh: 2 x 100 =800 tinh trùng 0,25 - ARN được tổng hợp dựa trên khuân mẫu là ADN - Theo nguyên tắc bổ sung: A-U; T-A; G-X; X-G - Mô tả sơ lược quá trình tổng hợp ARN + Nơi diễn ra trong nhân tế bào + Thời điểm:
0,5đ
0,5đ
0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 1đ 1đ
0,75đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 87
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
+ Diễn biến: - Tính được số nu mỗi loại của gen 1: A=T=840 nu G=X=360 nu - Tính được chiều dài gen 1: L1= 4080 A0 - Tính được số nu mỗi loại của gen 2: A=T=480 nu G=X=600 nu - Tính được chiều dài gen 2: L2= 3672 A0 - Tính được hiệu số chiều dài 2 gen: L1-L2= 4080-3672=408 A0 - Vậy Gen 1 dài hơn gen 2. Yêu cầu nêu được: - Khái niệm đột biến gen. - Nêu được hậu quả của đột biến gen: + Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen dẫn đến sai lệch ARN, làm biến đổi cấu trúc Prôteein gây ra biến đổi kiểu hình. + Đột biến gen xảy ra phá vỡ mối quan hệ hài hòa vốn có trong cơ thể đã qua chọn lọc tự nhiên gây rối loạn chuyển hóa. + Đột biến gen thường có hại, một số ít có lợi và trung tính. Yêu cầu nêu được: - Đặc điểm bên ngoài của bệnh nhân Đao. - Đặc điểm sinh lí.
0,5đ
0,5đ
U
Q
6.b
Y
N
H
Ơ
N
6.a
O
FF IC IA L
5
1đ
0,5đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
0,5đ
0,5đ 1,5đ 0,5đ
D
ẠY
KÈ
M
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
88
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 12
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu I: (6.0 điểm). 1. Hãy phân biệt điểm khác nhau giữa: a. Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. b. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân I. c. Thường biến và đột biến. 2. Một số tinh bào bậc I của Thỏ giảm phân đã tạo ra tổng số 144 tinh trùng. Các tinh trùng có chứa tổng số 3168 NST. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25%. Xác định: a. Số tinh bào bậc I. b. Số NST 2n của Thỏ. c. Số hợp tử được tạo ra. Câu II: (4.0 điểm). 1. Ở lúa bộ NST lưỡng bội có 20 NST. Một cá thể lúa trong tế bào dinh dưỡng có 21 NST. Cho biết đó là dạng đột biến gì? 2. Ở người nếu mắc dạng đột biến này thường gây bệnh gì? Nêu đặc điểm di truyền, cơ chế phát sinh và biểu hiện của bệnh đó? Câu III: ( 6.0 điểm). 1. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa ADN và ARN? Giải thích tại sao 2 ADN con được tạo ra giống với ADN mẹ? 2. Một gen có chiều dài là 4080 Angstrôn. Phân tích gen đó thấy có 3240 liên kết Hyđrô. Hãy tính số lượng từng loại Nuclêôtít có trong gen đó? Câu IV: (4.0 điểm). Cà chua quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lá chẻ (D) trội hoàn toàn so với lá nguyên (d). Hai cặp gen này tồn tại trên 2 cặp NST thường. a.Viết kiểu gen có thể có của cơ thể Cà chua: Quả đỏ, lá chẻ và quả đỏ, lá nguyên. b.Đem lai Cà chua quả đỏ, lá chẻ với Cà chua quả vàng, lá nguyên thu được đời lai có kết quả như sau: 104 quả đỏ, lá chẻ. 102 quả đỏ, lá nguyên. 103 quả vàng, lá chẻ. 101 quả vàng, lá nguyên. Biện luận tìm kiểu gen của cây bố, mẹ và viết sơ đồ lai. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
89
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 12 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Câu I: ( 6.0 điểm). 1. Hãy phân biệt điểm khác nhau giữa: a. NST thường và NST giới tính Nhiễm sắc thể thường Nhiễm sắc thể giới tính Điểm - Có trong tế bào sinh dưỡng với số lượng - Có trong tế bào sinh dục và 1 0.5 lớn hơn 1. đôi trong tế bào sinh dưỡng. - Luôn tồn tại thành từng cặp đồng dạng. - Tồn tại thành từng cặp đồng dạng (XX) hay không đồng 0.5 dạng(XY) tùy loài hoặc giới - Mang gen quy định tính trạng. - Mang gen quy định giới tính. 0.5 b. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân I. Kỳ Nguyên phân Giảm phân I Điể m -Trước - Không có sự kết hợp và trao - Có sự tiếp hợp, trao đổi chéo đổi chéo NST. giữa các NST trong cặp tương 0.5 - Giữa: - NST xếp 1 hàng ở mặt phẳng đồng. xích đạo của thoi phân bào. - NST xếp 2 hàng ở mặt phẳng 0.5 - Sau: - Từng NST kép tách ở TĐ xích đạo của thoi phân bào. thành 2 NST đơn phân ly về 2 - 2 NST kép trong cặp tương 0.5 cưc tế bào. đồng phân ly về 2 cực của tế bào. - Cuối: - Tách thành 2 TB con, NSTđơn - Tách thành 2 TB con, NST kép 0.5 với số lượng lưỡng bội(2n) với số lượng đơn bội kép(n kép) c. Thường biến và đột biến. Đột biến Thường biến Điểm - Là những biến đổi ở cơ sở vật chất di Là những biến đổi KH phát sinh 0.25 truyền (AND, NST) dẫn tới biến đổi kiểu trong đời cá thể dười ảnh hưởng hình. trực tiếp của môi trường. - Biến đổi cá thể không theo hướng xác - Biến đổi đồng loạt theo 1 hướng 0.25 định. xác định. - Có di truyền. - Không di truyền 0.25 - Thường có hại cho SV - Thường có lợi cho SV và giúp 0.25 SV thích nghi 2. a. Số tinh bào bậc I. - Mỗi tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra được 4 tinh trùng. Vậy số tinh bào bậc I là: 144 : 4 = 36 ( tế bào) (0.5đ) b. Số NST 2n của Thỏ. - Mỗi tinh trùng có chứa n NST. Vậy Số NST có chứa trong mỗi tinh trùng là: 144 . n = 3168 => n= 3168 : 144 = 22, Vậy 2n= 44 NST (0.5đ) c. Số hợp tử được tạo ra. - Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng bằng 6,25%.
90
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
N
O
FF IC IA L
Vậy số hợp tử bằng số tinh trùng thụ tinh là: 144 x 6,25% = 9 (hợp tử). (0.5đ) Câu II: (4 điểm). 1. Ở lúa bộ NST lưỡng bội có 20 NST. Một cá thể lúa trong tế bào dinh dưỡng có 21 NST. Đó là dạng đột biến số lượng NST thể dị bội dạng (2n+1), là thể 3 nhiễm. (0.5đ) 2. Ở người nếu mắc dạng đột biến này gây bệnh Đao (0.5đ) - Đặc điểm di truyền bệnh đao: Cặp NST thứ 21 có 3 NST. (0.5đ) - Cơ chế phát sinh: Một người giảm phân bình thường cho 2 giao tử có nNST ở cặp thứ 21, (0.25đ) người kia bị rối loạn khi giảm phân cho 2 GT: + 1 giao tử có 2 NST ở cặp 21. (0.25đ) +1 giao tử không có NST nào ở cặp 21. (0.25đ) Khi thụ tinh: (0.25đ) - Giao tử nNST kết hợp với giao tử 2nNST tạo hợp tử 3nNST (3 nhiễm) mắc bệnh đao. + Viết sơ đồ đúng, đủ (0.5đ) - Biểu hiện của bệnh : (SGK Sinh học 9 trang 82) (1.0đ)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Câu III: ( 6 điểm). 1. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa ADN và ARN? * Những đặc điểm giống nhau của ARN và ADN: - Cùng thuộc axít Nuclêôtic. (0.25đ) - Đều được cấu tạo từ các nguyên tố C,H,O,N,P và thuộc đại phân tử. (0.25đ) - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều phân tử con gọi là đơn phân.(0.5đ) * Những điểm khác nhau giữa ARN và ADN: Điểm so sánh ADN ARN Điểm Kích thước - Lớn hơn nhiều - Nhỏ 0.25 Số mạch đơn -2 -1 0.25 A, T, G, X. A, U, G, X. 0.5 Các đơn phân * 2 AND con giống nhau và giống AND mẹ là do: Sự hình thành mỗi ADN con dựa trên 1 mạch của ADN mẹ làm khuôn nhưng theo chiều ngược lại (0.25đ) Các Nu trên mạch khuôn lần lượt liên kết với các Nu tự do trong nội bào theo NTBS: A - T, G - X và ngược. (0.25đ) Nên 2 AND con có cấu trúc giống nhâu và giống AND mẹ. (0.5đ) 2. Một gen có chiều dài là 4080 Angstrôn. Phân tích gen đó thấy có 3240 liên kết Hyđrô. Hãy tính số lượng từng loại Nuclêôtít có trong gen đó? Giải * Số cặp Nu của gen đó là: 4080 Angstron : 3,4 = 1200 Nu (0.5đ) Gọi x là số cặp Nu A - T Gọi y là số cặp Nu G - X. 0.25đ) Theo đầu bài ta có: 2x + 3y = 3240 (1). 91
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
104 102 1 => F1có tỷ lệ của phép lai phân tính 103 101 1
H
Quả đỏ/quả vàng =
Ơ
N
O
FF IC IA L
x + y = 1200 (2). (0.5đ) Trừ hai vế cho nhau ta được: x + 2y = 2040 => x = 2040 - 2y. (0.25đ) Lắp vào (2) ta được: 2040 - 2y + y = 1200 => 840 = y (0.25đ) Vậy số Nu G = x = 840 : 2 = 420. 0.5đ() x = 1200 - y = 1200 - 840 = 360. (0.25đ) Vậy số Nu A = T = 360 : 2 = 180. (0.5đ) Câu IV: ( 4.0 điểm). Cà chua quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lá chẻ (D) trội hoàn toàn so với lá nguyên (d). Hai cặp gen này tồn tại trên 2 cặp NST thường. a. Viết kiểu gen có thể có của cơ thể Cà chua: Quả đỏ, lá chẻ và quả đỏ, lá nguyên. Theo đầu bài cho : Cà chua quả đỏ, lá chẻ phải có KG là: A-D- nên có các KG sau: AADD, AADd, AaDD, AaDd (1.0đ) Cà chua Quả đỏ, lá nguyên phải có KG là: A-dd Nên có các KG sau: AAdd, Aadd (0.5đ) b.* Biện luận để tìm KG của P: Xét riêng rẽ từng cặp TT: => P: Aa x aa
(0.25đ)
N
104 103 1 Lá chẻ/lá nguyên = => F1 có tỷ lệ của phép lai phân tính. 102 101 1
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
=> P: Dd x dd. (0.25đ) Tổ hợp hai tính trạng: P (Aa x aa) (Dd x dd) F1có tỷ lệ KG: 1:1:1:1. Theo đầu bài cho thì Cà chua quả vàng, lá nguyên có KG là: aadd cho 1 loại giao tử => Quả đỏ, lá chẻ có kiểu gen dị hợp tử, cả hai cặp tính trạng và cho 4 loại giao tử, nên KG của P: Quả đỏ, lá chẻ là AaDd. (0.5đ) Vậy ta có sơ đồ lai P: Quả đỏ, lá chẻ x Quả vàng, lá nguyên (0.5đ) AaDd aadd GT: AD, Ad, aD, ad ad F1 (1.0đ) GT AD Ad aD ad Aadd aaDd aadd ad AaDd Quả đỏ, lá chẻ Quả đỏ, lá Quả vàng, lá Quả vàng, lá nguyên nguyên chẻ Kết quả F1 cho: 4 tổ hợp Tỷ lệ: KG: 1 AaDd: 1 Aadd: 1 aaDd: 1 aadd KH: 1 Đỏ, chẻ: 1 Đỏ, nguyên: 1 Vàng, chẻ: 1 Vàng, nguyên Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết --------------------------------------92
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 11
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1(4 điểm) Đem giao phối thỏ lông xù, tai thẳng với thỏ lông xù, tai cụp ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 a. xác định kiểu gen của bố, mẹ . Biết lông xù, tai thẳng trội hoàn toàn so với lông trơn , tai cụp. b. Lai phân tích thỏ lông xù, tai cụp ở P. Xác định kết quả thu được ở F1
N
O
Câu 2 ( 4 điểm) Nêu sự khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội với bộ NST đơn bội, NST thường với NST giới tính, NST kép và cặp NST tương đồng, quá trình nguyên phân và giảm phân ?
N
H
Ơ
Câu 3 ( 2 điểm) Có một số hợp tử cùng loài, đều nguyên phân 6 lần bằng nhau và đã tạo ra tổng cộng 256 tế bào con. Các tế bào con có chứa tổng 20480 tâm động. a. Hãy cho biết số hợp tử ban đầu và bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ? b Tính số nguyên liệu tương đương với số NST mà môi trường đã cung cấp cho các hợp tử nói trên nguyên phân?
Q
U
Y
Câu 4 (3 điểm) a.Trình bày quá trình nhân đôi của ADN ? b.So sánh quá trình tổng hợp AND với quá trình tổng hợp ARN ?
D
ẠY
KÈ
M
Câu 5 (3 điểm) Có một đoạn phân tử ADN chứa 4 gen kế tiếp nhau.Tổng số nuclêôtít của đoạn ADN bằng 8400. Số lượng nuclêôtít của mỗi gen nói trên lần lượt theo tỉ lệ 1 : 1,5 : 2 : 2,5. a.Tính số lượng nuclêôtít và chiều dài của gen nói trên b.Tính số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp nếu đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi 5 lần. Câu 6 (4 điểm) a. Em hiểu gì về đột biến gen ? Nguyên nhân ý nghĩa của đột biến gen ? b. Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội ? -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
93
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
FF IC IA L
ĐIỂM
Quy ước gen : A: lông xù a. lông trơn B. tai thẳng b.tai cụp -Vì ở F1: (3:3:1:1) = ( 3:1)(1:1) + F1 (3:1) -> P : Aa x Aa Hoặc Bb x Bb P : Aa x aa + F1 (1:1) -> Hoặc Bb x bb - Tổ hợp 2 tính trạng: ( Aa x Aa )( Bb x bb) ( Aa x aa)( Bb x Bb) -> có thể có 2 sơ đồ lai: AaBb x Aabb (thỏa mãn) P1: ( lông xù, tai thẳng) ( lông xù, tai cụp) P2: AaBb x aaBb ( loại) ( lông xù, tai thẳng ) ( lông trơn, tai thẳng) * sơ đồ lai : AaBb x Aabb P1: ( lông xù, tai thẳng) ( lông xù, tai cụp) Gp : AB ; Ab ; aB ; ab Ab ; ab
0,25
0.5
0,5
0,25
Q
AB AABb AaBb
M
Ab ab
U
Y
N
H
Ơ
N
O
CÂU 1 a.
. ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ: 11
aB AaBb aaBb
ab Aabb aabb
0,25
Tỉ lệ KG 1.AABb 2.AaBb
Tỉ lệ KH 3.xù, thẳng
0,25
1 AAbb 2 Aabb
3 xù, cụp
0,25
1 aaBb
1 trơn, thẳng
0,25
1 aabb
1. trơn, cụp
0,25
KÈ ẠY D b.
Ab AAbb Aabb
Thỏ lông xù, tai cụp ở P có KG : AAbb ; Aabb
0,25 94
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Lai phân tích P1: AAbb P2: Aa CÂU 2
x x
aabb aabb
0,5 0,5
-NST giới tính khác nhau ở cá thể đực, cái
- NST thường giống nhau giữa cá thể đực, cái - NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng
O
NST thường mang gen quy định tính trạng thường
NST đơn bội (n) - Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
Y
N
NST lưỡng bội ( 2n) - là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
ẠY
KÈ
M
Q
U
NST kép - NST kép là NST được tạo thành từ sự nhân đôi NST, gồm 2 cromatit giống hệt nhau và dính nhau ở tâm động, mang tính chất 1 nguồn gốc: từ bố hoặc từ mẹ
D
0,5
0,5
H
Chức năng
0,25
Ơ
- NST giới tính có thể + tương đồng : XX + Không tương đồng : XY NST giới tính mang gen quy định giới tính
FF IC IA L
NST thường Có nhiều cặp
N
Số lượng Đặc điểm
NST giới tính Có 1 cặp NST
NST tương đồng - Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích thước, mang tính chất 2 nguồn gốc. + 1 chiếc nguồn gốc từ bố + 1 chiếc nguồn gốc từ mẹ
NGUYÊN PHÂN - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai
GIẢM PHÂN - Xảy ra ở tế bào sinh dục trong giai đoạn chín
- chỉ 1 lần phân bào với 1 lần NST nhân đôi
- gồm 2 lần phân bào với 1 lần NST nhân đôi
- không xảy ra hiện tượng trao đổi, tiếp hợp NST
- xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo từng đoạn NST tương ứng.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5 95
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
- kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) qua NP tạo 2 tế bào con có bộ NST (2n)
- kết quả : từ 1 tế vào mẹ 2n qua GP tạo ra 4 tế vào con có bộ NST (n) khác nhau về nguồn gốc
0,25
0,5
FF IC IA L
- có 2 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo
O
gọi a là số hợp tử ban đầu 2n là bộ NST của loài vậy số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là a.2x = 256 => a = 256 : 26 => a= 4 ( tế bào) số tâm động bằng số NST trong tế bào con: a.2x .2n= 20480 => 2n = 80 số nguyên liệu tương đương với số NST mà môi trường đã cung cấp cho các hợp tử NP: (2x-1).a. 2n=20160 ( NST)
0,5
0,5
0,5
0,5
N
H
Ơ
N
câu 3 a
- chỉ 1 lần NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo
*quá trình nhân đôi ADN -Qúa trình nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào -Khi bắt đầu nhân đôi 2 mạch ADN tách nhau dần ra - Các Nu trên mạch đơn ( mạch khuôn) sau khi được tách ra liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS ( A-T,G-X và ngược lại)-->Hai mạch mới của ADN con dần được hình thành - Nguyên tắc: -Khuôn mẫu -NTBS: - Gĩư lại 1 nửa * Giống nhau giữa quá trình tổng hợp ADN và ARN - Đều là 1 loại axit nu, được cấu tạo từ các nguyên tố: C,H,O,N,P - Đều là đại phân tử , có kích thước và khối lượng lớn - Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân * Khác nhau tổng hợp và ARN
D
ẠY
KÈ
câu 4 a
M
Q
U
Y
b
b Enzim Nguyên liệu
Tổng hợp ADN ADN-Polimeraza Nuclêôtít: A,T,G,X
Tổng hợp ARN ARN-Polimeraza Ribônuclêôtít:A,U,G,X
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 96
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Kết quả Ý nghĩa
0,25
n phân tử ARN
0,25
-Truyền đạt thông tin di truyền -Điều khiển sự tổng hợp prôtêin
*Số lượng Nu và chiều dài của gen -Tổng tỉ lệ của 4 gen là : 1+1,5+2+2,5=7 - Gen I. + Số Nu của gen I là:N1=8400: 7=1200 ( Nu) + Chiều dài của gen I là: L1=N1/2 . 3,4= 2040 (A) - Gen II + Số Nu của gen II là N2=N1.1,5=1200. 1,5 =1800 (Nu) + Chiều dài của gen II là L2=L1. 1,5 =2040 . 1,5 =3060 (A) -Gen III + Số Nu của gen III là N3=N1 .2 =1200. 2 = 2400 ( Nu) + Chiều dài của gen III là L3=L1.2 =2040 .2 = 4080 ( A) - Gen IV + Số Nu của gen IV là N4=N1. 2,5 =1200 . 2,5 = 3000 ( Nu) + Chiều dài của gen IV là L4=L1. 2,5 =2040. 2.5 =5100 (A)
Q
đột biến gen :là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hợăc 1 số cặp Nu nào đó , xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân tử ADN
0,25
0,5 0,5
0,5
0,5
0,5 0,5
0,5
D
ẠY
KÈ
6 a
Số lượng Nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 5 lần là (25-1). N=(25-1). 8400 =260400 ( Nu)
M
b.
U
Y
N
H
Ơ
N
O
5 a
ADN tháo xoắn từng đoạn, chỉ 1 mạch làm khuôn mẫu
FF IC IA L
ADN tháo xoắn toàn bộ, tự nhân đôi cả 2 mạch đều là khuôn mẫu 2n phân tử ADN giống nhau -Truyền đạt thông tin di truyền -Tạo ra các phân tử ADN giống nhau qua các thế hệ tế bào
Cơ chế
các dạng đột biến gen: - mất 1 cặp hay 1 số cặp Nu - thêm 1 cặp hay 1 số cặp Nu - thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác - đảo vị trí giữa các cặp Nu nguyên nhân gây đột biến gen - trong điều kiện tự nhiên: do tác nhân vật lí hoá học của môi trường - trong thực nghiệm: ý nghĩa đột biến gen
0,5
0,5
97
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25 0,25 0,25
FF IC IA L
N
O
b
- đột biến gen là những biến đổi trong cầu trúc của gen , từ đó biến đổi mARN và protêin tương ứng -> có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình ở sinh vật - đột biến gen : làm xuất hiện các tính trạng mới đó là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá - ví dụ 1: đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa - ví dụ 2: đột biến gen ở lúa làm cây cứng và nhiều bông -> là các đột biến có lợi - cơ chế : trong quá trình phát sinh giao tử , có 1 cặp NST của tế bào sinh giao tử không phân li ( các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2 loại giao tử. + 1 loại giao tử chứa 2 NST của cặp nào đó ( giao tử n+1) + 1 loại giao tử không chứa NST của cặp nào đó ( giao tử n-1) -> 2 giao tử này kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo ra : thể 3 nhiễm 3n+1 thể 1 nhiễm 2n-1 - vẽ sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội
0,5
0,25 0,25 0,25 0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
98
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 10
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1(4đ): Cho giao phấn giữa hai giống bí thuần chủng thu được F1.Tiếp tục cho F1 thụ phấn với nhau thu được F2 có kết quả như sau: 56,25% số cây quả tròn, hoa đỏ.18,75% số cây quả tròn, hoa vàng 18,75% số câyquả dài, hoa đỏ.6,25% số cây quả dài, hoa vàng a/ Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1để xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F2. b/ Xác định kiểu gen, kiểu hình của hai giống P đã mang lai và lập sơ đồ minh họa. Câu 2:(4đ): a/ Phân biệt NST thường và NST giới tính về cấu tạo và chức năng b/ Ruồi giấm có 2n= 8.Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Hãy xác định : Số tế bào con được tạo ra và số NST có trong tế bào con Câu 3: (3đ) a/ Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung dược biểu hiện ở những điểm nào. b/ Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau: - A- U- G- X- U- X- GHãy xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên Câu 4:(3đ) Gen B có 3600 liên kết hiđrô và có chiều dài là 5100Ao. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có hiệu số giữa uraxin với ađênin là 120 ribônuclêôtit và tỉ lệ giữa 2 . 3
M
guanin với xitôzin là
D
ẠY
KÈ
a.Tính số lượng nuclêotit từng loại của gen B b. Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN Câu 5 (4đ) a/Phân biệt thường biến với đột biến b/ Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật.Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn và sản xuất. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
99
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 10
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1 (4đ) a/Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai 0,25đ F2 có tỉ lệ 56,25%:18,75%:18,75%:6,25%= 9:3:3:1 Phân tích từng cặp tính trạng ở F2: -Về hình dạng quả: Quả tròn/quả dài=(56,25+18,75): (18,75+6,25)=75:25=3:1 0,25đ F2 có tỉ lệ 3 trội :1 lặn =>quả tròn là tính trạng trội ,quả dài là tính trạng lặn Quy ước :A quả tròn, a: quả dài F2 có tỉ lệ 3:1 =>F1 đều có kiểu gen dị hợp với nhau.F1:Aa x Aa 0,25đ -Về màu hoa: Hoa đỏ:hoa vàng=(56,25+18,75):(18,75 +6,25)=75:25=3:1 0,25đ 0 F2 có tỉ lệ 3:1=>hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa vàng Quy ước B :hoa đỏ, b:hoa vàng 0,25đ F2 có tỉ lệ 3:1=>F1 phải dị hợp về 2 cặp gen F1: Bb x Bb * tổ hợp 2 cặp tính trạng F1: (Aa x Aa) (Bb x Bb) 0,25đ Vậy F1 đều dị hợp về 2 cặp gen lại với nhau.F1:AaBb x AaBb 1đ Sơ đồ lai: F1:AaBb (quả tròn, hoa đỏ) x AaBb (quả tròn hoa đỏ) GF1:AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab HS tự lập bảng xác định đúng kiểu gen ,kiểu hình của F2
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
b/Kiểu gen, kiểu hình của P Do F1 đều mang kiểu gen AaBb (dị hợp về hai cặp gen)=>P thuần chủng phải chứa hai cặp gen tương phản.Vậy P có thể xảy ra một trong hai trường hợp sau: P: AABB x aabb hoặc P: AAbb x aaBB 0,5đ Sơ đồ lai 1: 0,5đ P:AABB(quả tròn hoa đỏ ) x aabb (quả dài hoa vàng) Gp:AB ab F1 AaBb Kiểu hình 100% quả tròn, hoa đỏ Sơ đồ lai 2: 0,5đ P:AAbb (quả tròn, hoa vàng ) x aaBB( quả dài, hoa đỏ ) Gp:Ab aB F1 : AaBb Kiểu hình 100% quả tròn ,hoa đỏ Câu 2 (4đ) a/ Phân biệt NST thường với NST giới tính (2đ) NST thường NST giới tính Cấu tạo -Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng -Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội (2n) (0,25đ) bội(2n)(0,25đ) 100
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
-Cặp XY không tương đồng(0,25đ) -Khác nhau giữa cá thể dực và cái trong loài(0,25đ) -Quy định giới tính(0,125đ) -Chứa gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính(0,125đ)
FF IC IA L
-Luôn sắp xếp thành cặp tương đồng(0,25đ) -Giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái trong loài(0,25đ) -Không quy định giới tính của cơ Chức năng thể (0,125đ) -Chứa gen quy định tính trạng thường(0,125đ) b/*Số tế bào con được tạo ra: Áp dụng công thức a.2x = 4.25 =128 (tế bào) *Số NST có trong tế bào con: a.2x.2n = 128 x 8 =1024 (NST)
1đ
1đ
N
H
Ơ
N
O
Câu 3(3đ) 1đ a/* Mô tả được cấu trúc không gian của AND *Hệ quả của NTBS: -Khi biết trình tự các nucleotit trên 1 mạch đơn ta có thể suy ra trình tự các nucleotit trên mạch đơn còn lại 0,5đ 0,5đ -Ta có : A= T; G = X và A + G = T + X b/ HS xác định được trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra ARN là : -T-A-X-G-A-G-X1đ Câu 4(3đ)
Y
a.Số lượng từng loại nuclêotit của gen.
U
Số lượng nucleotit của gen B
5100´ 2 = 3000 (nuclêôtit) 3, 4
KÈ
M
Q
Theo đầu bài ta có: 2A + 3G = 3600 (1) G = X = 600 (nu) 2A+ 2G = 3000 (2) A = T = 900 (nu) b. - Tổng số ribonu của mARN là: 3000: 2 = 1500 (nu) - Số nu từng loại của mARN : Ta có rU + rA = Agen = 900 rU - rA = 120 => rU =
900 + 120 = 510( ribonu ) ; rA= 900 - 510 = 390( ribo nu) 2
0.5 đ 0.25đ 0.25đ 0.5 đ
0.5 đ 0.5đ
D
ẠY
Ta có : rG/rX= 2/3 => rG= 2/3rX Mà rX + rG = Ggen = 600 => rX + 2/3rX= 600 => rX= 360( ribo nu); rG = 600- 360= 240( ribo nu)
0.5 đ
Câu 5(4đ) a/Phân biệt thường biến với đột biến Nêu được khái niệm :0,5đ Thường biến
Đột biến 101
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Vai trò
-Là những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen (0,25đ) -Do điều kiện sống của môi trường thay đổi (0,25đ) Là biến đổi không di truyền (0,125đ) -Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định có lợi (0,125đ) Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường(0,25đ)
-Là những biến đổi về vật chất di truyền ADN hoặc NST (0,25đ) -Do tác nhân trong hay ngoài tế bào(0,25đ) -Là biến dị di truyền(0,125đ) -Xuất hiện riêng lẻ,không xác định,thường thì có hại(0,125đ)
FF IC IA L
Khái niệm Nguyên nhân Tính chất
Tạo nguồn nguyên liệu trong chọn giống và tiến hóa(0,25đ)
Ơ
N
O
b/(2đ) -Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen,và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein(0,5đ) -Vai trò của đột biến gen :Đột biến gen tọa ra gen lặn ,chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong môi trường thích hợp.(0,5đ) -Qua giao phối ,nếu gặp tổ hợp gen thích hợp ,một đột biến có hại có thể trở thành có lợi ,đột biến có thể làm tăng khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường.(0,5đ) - Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt . (0,5đ)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
102
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 09 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1(2,0 điểm): a) Các chất dinh dưỡng được hấp thụ sẽ chuyển đến tế bào của cơ thể người theo những con đường nào? b) Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp nêu ra dưới đây và giải thích lí do: Khi ngủ; khi chạy? Câu 2 (1 điểm): a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? b) Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Vì sao? Câu 3 (1 điểm): Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật ? Câu 4 (1 điểm): Cho sơ đồ dưới đây: Gen ( một đoạn ADN ) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng? a) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ nào đã học? b) Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ? Câu 5 (1điểm): Ở lúa nước, bộ NST 2n = 24. Xét một tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 9 đợt. Hãy tính: a) Số tế bào con được sinh ra? Số NST đơn chứa trong các tế bào con? b) Môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn cho quá trình trên? c) Có bao nhiêu thoi phân bào bị hủy qua cả quá trình trên? Câu 6 (1,5 điểm): Một phân tử AND có tỉ lệ phần trăm nucleotit loại T = 20% tổng số nucleotit của ADN. a) Tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại? b) Nếu số lượng nucleotit loại X = 300000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nucleotit còn lại? c) Tính số liên kết hiđrô của phân tử ADN? Câu 7 (1,5 điểm): Ở một loài thực vật, A là gen trội quy định tính trạng hoa đỏ, a là gen lặn quy định tính trạng hoa trắng. a) Sự tổ hợp của 2 gen trên có thể tạo ra mấy kiểu gen, viết các kiểu gen đó? b) Khi giao phối ngẫu nhiên, có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau từ các kiểu gen đó? Hãy viết các kiểu gen của P có thể có khi tiến hành giao phối? Câu 8: (1 điểm) Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường? -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
103
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 . Đáp án
Điểm
FF IC IA L
Câu
ĐỀ SỐ: 09
1.1.Các chất dinh dưỡng được hấp thụ sẽ chuyển dần đến các tế bào của cơ thể người theo hai con đường: + Đường máu: Gluco, axitamin, nước, muối khoáng hòa tan`vào máu, chảy qua gan về tim. + Đường bạch huyết: Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit. 1.2. Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp thấp hơn khi thấp. + Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến các cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng.
0,5
0,5
0,5
N
O
Câu 1 (2,0 điểm)
0,5
0,25
0,25
Q
0,25
D
ẠY
KÈ
M
Câu 2 (1điểm)
U
Y
N
H
Ơ
2.1. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm sau: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. 2.2. Biến dị tổ hợp là: Sự tổ hợp lại các tính trạng của P biểu hiện các kiểu hình khác P. Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính vì: Sinh sản hữu tính phải dựa vào hai quá trình giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình giảm phân do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST đồng dạng dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen hoặc do sự trao đổi chéo diễn ra ở kì trước I của giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử; Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái đã tạo thành nhiều hợp tử mang các kiểu gen khác P và biểu hiện thành kiểu hình khác P. Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật. Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 qua giảm Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ phân I cho tinh bào bậc II nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích
Câu 3 (1,0 điểm)
0,25
0,5
104
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY Câu 7 (1,5 điểm)
O
FF IC IA L
0,25
N
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
0,5
M
KÈ
Câu 6 (1,5 điểm)
Q
U
Y
Câu 5 (1điểm)
H
Ơ
N
Câu 4 (1điểm)
thước lớn Noãn bào bậc II qua giảm Mỗi tinh bào bậc 2 qua phân II cho 1 thể cực có giảm phân II cho 2 tinh kích thước bé và 1 tế bào tử, các tinh tử phát triển trứng có kích thước lớn thành tinh trùng. Từ mỗi noãn bào bậc I Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể qua giảm phân cho 4 tinh cực và 1 tế bào trứng, trùng, các tinh trùng đều trong đó chỉ có trứng trực tham gia vào thụ tinh. tiếp thụ tinh. a. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. b. Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ. + Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của ANDN quy định trình tự các nucleotit trong mạch mARN. + Trình tự các nucleotit trong mạch mARN quy định trình tự các axita min trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. + Prôtêin trực tiếp tham gia và cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật. a. Số tế bào con được sinh ra . 29 = 512 tế bào. Số NST đơn chứa trong các tế bào con.512 x 4 = 12288. b. Số NST đơn cho quá trình trên. (29 – 1) x 24 = 12264. c. Số thoi phân bào bị hủy qua quá trình trên.(29 –1) = 511. a. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại. Theo NTBS ta có: % A = % T = 20% Mặt khác%T+%X = 50% ->% G=% X= 50%-20% = 30%. b. Ta có X = 30% = 300000. Tổng số nucleotit của ADN là: N= 300000 x 100/ 30 = 1000000. - Vậy số nucleotit mỗi loại của ADN là : A = T = 20% x 1000000 = 2000000 G = X = 3000000. c. Số liên kết H = 2A + 3G = 2. 2000000 + 3. 3000000 = 13000000. a. Sự tổ hợp của 2 gen trên có thể tạo ra 3 kiểu gen AA, Aa, và aa. b. Khi giao phối ngẫu nhiên, có 6 kiểu giao phối khác nhau từ các kiểu gen đó. P1: AA x AA. HS viết sơ đồ lai đúng. P2: aa x aa. P3: Aa x Aa. P4: AA x Aa P5: Aa x aa.
0,5
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 105
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Ơ
N
O
Câu 8 (1điểm)
P6: AA x aa. - Bố mẹ đều thuận tay phải, mắt nâu sinh con đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu, đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen chứng tỏ tính trang thuận tay phải là trội so với thuận tay trái, mắt nâu là trội so với mắt đen. - Quy ước gen: N: mắt nâu, n: mắt đen, P: thuận phải, p: thuận trái - Đứa thứ hai thuận trái có kiểu gen: pp, nhận một giao tử p từ bố và một giao tử p từ mẹ. vậy bố mẹ thuận phải có kiểu gen Pp. - Xét tính trạng màu mắt, đứa thứ ba mắt đen có kiểu gen nn, nhận một giao tử n từ bố và một giao tử n từ mẹ, vậy bố mẹ mắt nâu có kiểu gen Nn. - Trên cơ sở kiểu gen của bố mẹ NnPp, ta có thể suy ra các khả năng về kiểu gen có thể có ở đời con. - Con trai đầu có thể có 1 trong 4 kiểu gen: NNPP, NnPP, NNPp, NnPp. - Con trai thứ hai có 1 trong 2 kiểu gen: NNpp, Nnpp. - Con trai thứ ba có 1 trong 2 kiểu gen: nnPP, nnPp.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
106
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 08
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1: ( 2,0 điểm) Tế bào một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd XY . a) Hãy xác định tên và giới tính của loài này ? b) Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử ? c) Hãy viết kí hiệu các nhiễm sắc thể khi tế bào đang ở vào : Kì đầu 1 và kì cuối 2 của giảm phân .
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 2: ( 2,0 điểm) Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt, được môi trường nội bào cung cấp 744 nhiễm sắc thể. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng. a) Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n. b) Xác định số lượng tinh trùng được tạo thành từ các tế bào con. Câu 3: ( 3,0 điểm) Cho một đoạn phân tử ADN dưới đây : Mạch 1: 5/ ... G T T A G A T A G X G ... G X X X A T G T A ... 3/ Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/ a) Viết thứ tự các đơn phân của mARN được tổng hợp từ mạch 2 . b) Nếu đoạn ADN trên có chứa 1 gen ; mạch khuôn là mạch 1. Hãy : - Giải thích để xác định chiều của mạch khuôn và giới hạn của gen ? - Viết thứ tự các Ribônuclêôtit tương ứng của mARN được tổng hợp từ gen trên.
KÈ
M
Q
Câu 4: (4,0 điểm) a. Nêu cơ chế hình thành thể đa bội hay hiện tượng đa bội hoá. b. Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
D
ẠY
Câu 5: ( 1,0 điểm) Ở cây ngô dị hợp về 2 cặp gen, tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỷ lệ cây dị hợp 2 cặp gen ở thế hệ F5 là bao nhiêu ? Biết 2 cặp gen nói trên nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau . Câu 6: (2,0 điểm) Một phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung cấp là 21 000 Nuclêôtit. a) Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông mét ? b) Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ? Câu 7 : ( 3.0 điểm ) 107
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđro . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđro, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau , a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nu ? b) Xác định số lượng từng loại Nu trong gen D và gen d ?
O
FF IC IA L
Câu 8:( 4 ,0điểm) Ở một loài côn trùng, tính trạng mắt đen trội so với tính trạng mắt nâu. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi cho giao phối giữa cá thể có mắt đen với cá thể có mắt nâu thu được F1 đều có mắt xám. a. Hãy nêu đặc điểm di truyền của tính trạng màu mắt nói trên và lập sơ đồ lai b. Cho 1 cá thể mắt đen giao phối với một cá thể khác, thu được 50% mắt đen: 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai. c. Cho 1 cá thể mắt nâu giao phối với 1 cá thể khác, thu được 50% mắt nâu: 50% mắt xám. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
108
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
ĐỀ SỐ: 08
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu 1: (2,0 điểm) a) Đây là ruồi giấm đực : 2n = 8 (0,25đ) b) Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 24 loại = 16 giao tử . c) Kì đầu 1: Do NST đã nhân đôi trước đó nên kí hiệu : AAaa BBbb DDdd XXYY (0,25 đ) Kì cuối 2 : Có 16 loại giao tử với bộ NST đơn bội ( n ) (1,5 đ) ABDX ABDY ABdX ABdY AbDX AbDY AbdX AbdY aBDX aBDY aBdX aBdY ab DY abd X abdY ab DX Đúng mỗi loại = 0,1 điểm Câu 2: ( 2,0 điểm) a) Áp dụng : ( 25 - 1 ) . 2n = 744 ( 0,5đ) - Vậy bộ NST 2n = 744 : 31 = 24 ( NST ) ( 0,5đ) c) Tổng số tế bào con được tạo thành qua 5 lần phân bào là: (0,5đ) Áp dụng : 2k = 25 = 32 tế bào Một TB con giảm phân tạo ra 4 tinh trùng . Vậy 32 TB sẽ tạo ra : 32 x 4 = 128 tinh trùng (0,5đ) Câu 3: ( 3,0 điểm) a) Viết thứ tự các đơn phân của m ARN dược tổng hợp từ mạch đơn thứ 2: Mạch 2: 3/ ... X A A T X T A T X G X ... X G G G T A X A T ... 5/ mARN: 5/ ... G U U A G A U A G X G ... G X X X A U G U A ... 3/ (1,0đ)
D
ẠY
KÈ
M
Q
b) Nếu ADN trên chứa 1 gen , mạch khuôn là mạch 1 thì: ( 0,5đ) - Chiều của mạch khuôn 1 là chiều : từ 3/ --- > 5/ - Cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau của ADN sẽ qui định 1 axit amin . Vậy giới hạn của Gen là bội số của 3 . Vậy 2 Nu đầu tiên của chiều 5/ không thuộc giới hạn của gen.(0,5đ) Thứ tự các Ribônuclêôtit là : Mạch 1: 5/ ... G T - TAG - ATA - GXG ... GXX - XAT - GTA ... 3/ mARN 3/ ... . - AUX - UAU - XGX ... XGG - GUA - XAU ... 5/ (1,0 đ) Câu 4: ( 4,0 điểm) a. (2điểm) Nêu cơ chế hình thành thể đa bội hay hiện tượng đa bội hoá. Trong quá trình phân bào, khi nhiễm sắc thể đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, sự phân chia nhân không xảy ra nên số lượng NST trong tế bào tăng lên gấp bội gọi là sự đa bội hóa. Người ta sử dụng consixin làm chất gây đa bộ thể nhân tạo. Sự đa bội thể xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân. Trong nguyên phân, tế bào hợp tử 2n khi sử lý đa bội tạo thể tứ bội 4n. Ở thực vật sử lý đa bội hoá tạo giao tử lưỡng bội 2n. Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử bình thường n cho hợp tử tam bội 3n. 109
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
FF IC IA L
Sự thụ tinh giữa một giao tử 2n với một giao tử 2n cho hợp tử tứ bội 4n. b.(2 điểm) - Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin. (0,5đ) - Vai trò của đột biến gen: Đột biến gen tạo ra gen lặn, chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong môi trường thích hợp.(0,5đ) - Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi, đột biến làm tăng khả năng thích ứng của sinh vật với các điều kiện ngoại cảnh. (0,5đ) - Đột biến có lợi có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt.(0,5đ)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 5: ( 3,0 điểm) = 21000 ( 0,5 đ) - Áp dụng : ( 23 - 1 ). N a) Vậy tổng số Nu ( N ) là : 21000 : 7 = 3000 Nu. ( 0,5 đ) - Chiều dài của ADN là : L = ( 3000 . 3,4 ) : 2 = 5100 Ăngstrong ( 0,5đ) b ) Số lượng từng loại Nuclêôtit : + Loại Nu T = A = ( 3000 . 30 ) : 100 = 900 Nu ( 0,5 đ) % của Nu X = G = 50 % - 30 % = 20 % ( 0,5 đ) + Số Nu loại X = G = ( 3000 . 20 ) : 100 = 600 Nu ( 0,5 đ) Đáp số : a ) 5100 Ă b ) T = A = 900 G = X = 600 Câu 6 : ( 2,0 điểm ) a) Do gen đột biến d có chiều dài bằng gen bình thường D , nhưng gen d nhiều hơn D : 1 liên kết H. Vậy đây là đột biến thay thế 1 cặp Nuclêôtit. (0,5 đ) Cụ thể : Cặp A - T của D đã bị thay thế bởi cặp G - X của gen đột biến d. ( 0,5đ) b) Số lượng từng loại Nu của gen bình thường D là : Ta có : 2 A + 3 G = 1068 ( 0,5 đ ) Thay G = 186 == > 2 A + 3 . 186 = 1068 ( 0,5 đ ) Vậy : A = T = 255 Nu G = X = 186 Nu ( 0,5 đ ) * Số lượng từng loại Nu của gen đột biến d là : A = T = 255 - 1 = 254 Nu G = X = 186 + 1 = 187 Nu ( 0,5đ) Câu 7: 4 điểm a. Đặc điểm di truyền và sơ đồ lai: 1 đ. Thang điểm như sau: + Nêu đúng các đặc điểm di truyền cho 0,5 đ + Viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ * Theo đề bài quy ước: Gen A mắt đen, Gen a mắt nâu. Suy ra màu mắt di truyền theo hiện tượng tính trội không hoàn toàn. Màu mắt đen là tính trạng trội không hoàn toàn so với màu mắt nâu và mắt xám là tính trạng trung gian. Các kiểu gen: AA: Mắt đen, Aa: Mắt xám, aa: Mắt nâu * Sơ đồ lai P: AA(mắt đen) X aa(mắt nâu) 110
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
a Gp: A F1: Aa(100% mắt xám) b. Biện luận và sơ đồ lai: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau: + Biện luận đúng cho 1 đ + viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ Một cơ thể P có mắt đen, kiểu gen AA tạo 1 loại giao tử duy nhất mang A. Ở F1 có 50% mắt đen: 50% mắt nâu Cơ thể P còn lại - F1 xuất hiện mắt đen, kiểu gen AA Cơ thể P còn lại tạo tạo được giao tử A - F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa được giao tử a Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám. - Sơ đồ lai: P: AA(mắt đen) X Aa(mắt xám) Gp: A A, a F1: Kiểu gen 50% AA : 50% Aa Kiểu hình 50% mắt đen : 50% mắt xám c. Biện luận và sơ đồ lai.: 1,5 điểm. Thang điểm cụ thể như sau: + Biện luận đúng cho 1 đ + viết đúng sơ đồ lai cho 0,5 đ Một cơ thể P có mắt nâu, kiểu gen aa tạo 1 loại giao tử duy nhất mang a. Ở F1 có 50% mắt nâu: 50% mắt xám Cơ thể P còn lại - F1 xuất hiện mắt nâu, kiểu gen aa Cơ thể P còn lại tạo được tạo được giao tử a - F1 xuất hiện mắt xám, kiểu gen Aa giao tử A Tổ hợp lại suy ra, cơ thể P còn lại tạo được 2 loại giao tử A và a, nên có kiểu gen Aa, kiểu hình mắt xám. - Sơ đồ lai: P: aa(mắt nâu) X Aa(mắt xám) Gp: a A, a F1: Kiểu gen 50% Aa : 50% aa Kiểu hình 50% mắt xám : 50% mắt nâu. Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
111
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 07
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Phát biểu nôi dung quy luật phân li độc lập. Khi nào thì các gen qui định các tính trạng phân li độc lập hay di truyền liên kết với nhau? Câu 2 : (3.0 điểm) 1) Phân biệt đột biến với thường biến. 2) Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật? Tại sao nói tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối. Câu 3: (2,5 điểm) 1) So sánh sự giống và khác nhau giữa NST thường và NST giới tính . 2) Trong quá trình nguyên phân những cơ chế nào đảm bảo cho hai tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt của tế bào mẹ? Câu 4: (2 điểm) Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Quan sát một số tế bào ruồi giấm đang thực hiện quá trình phân bào nguyên phân lần đầu tiên, người ta đếm được 128 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Các tế bào trên đang ở thời kì nào của quá trình phân bào và có bao nhiêu tế bào tham gia vào quá trình phân bào? Câu 5 ( 2.5 điểm ) 1)Tính đặc trưng của ADN thể hiện ở những điểm nào? 2) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế tổng hợp ADN , ARN và prôtêin. Câu 6: (2,0 điểm) 1) Dị bội thể là gì? 2) Giải thích cơ chế phát sinh bệnh Đao. Câu 7: (2 điểm) Một gen có 75 chu kì xoắn. 1) Tính số lượng nuclêôtít từng loại của gen. Biết số nuclêôtít loại Ađênin chiếm 20%. 2) Đoạn gen trên dài bao nhiêu micrômet.(Mm) Câu 8 ( 4 điểm): Khi lai hai giống thuần chủng của một loài thực vật được F1 . Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, F2 thu được 4800 cây. Trong đó có 2700 cây cao , quả đỏ. Biết rằng các tính trạng tương ứng là cây thân thấp , quả vàng di truyền theo quy luật phân li đôc lập. 1. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P , viết sơ đồ lai từ P đến F2. 2. Xác định số cá thể ( trung bình) của từng kiểu hình có thể có ở F2. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
112
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 07 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 . Nội dung Điểm Câu 2.0đ Câu 1 Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá 1.0đ trình phát sinh giao tử Điều kiện: - Khi các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST tương đồng 0,5đ khác nhau thì chúng phân li độc lập , tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân tạo giao tử. - Khi các gen qui định các tính trạng nằm trên cùng 1 NST thì 0,5đ chúng cùng phân li và tổ hợp với nhau. 3,0đ Câu 2 1.Phân biệt đột biến với thường biến. 2,0đ Vấn đề Đột biến Thường biến Khái niệm Là những biến đổi Là những biến đổi kiểu trong vật chất di hình phát sinh trong đời 0,5đ truyền( ADN, NST), sống cá thể dưới ảnh khi biểu hiện thành hưởng trưc tiếp của môi kiểu hình là những thể trường. đột bíên Nguyên Tác động của các nhân ảnh hưởng trưc tiếp của 0,5đ nhân tố lí ,hoá học của môi môi trường chứ không trường trong và ngoài do sự biến đổi kiểu gen 0,25đ cơ thể tác động tới ADN, NST 0,25đ Tính chất và - Mang tính cá biệt , - Biểu hiện đồng loạt vai trò ngẫu nhiên, không xác theo hướng xác định 0,25đ định. ứng với điều kiện môi trường . 0,25đ - Di truyền Không di truyền - Đa số có hại , một số được. ít có lợi. - Giúp sinh vật thích 0,5đ - Là nguồn nguyên liệu nghi với điều kiện môi cho chọn giống và tiến trường. hoá. - Không là nguồn nguyên liệu cho chọn 0,5đ giống và tiến hoá. 2. Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoá giữa các gen trong kiểu gen và giữa kiểu gen với
113
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
điều kiện môi trường đã được chọn lọc tự nhiên hình thành từ lâu đời, gây ra rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin. * Tính có hại của đột biến gen chỉ là tương đối vì: tính có hại ( hay có lợi) của đột biến gen có thể thay đổi tuỳ điều kiện môi trường và tổ hợp gen. Câu 3
FF IC IA L
2,5đ 2,0đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
1. Điểm giống và khác nhau giữa NST thường và NST giới tính * Điểm giống nhau: - Trong tế bào sinh dưỡng đều tồn tại thành tứng cặp. Mỗi cặp NST gồm 2 NST đơn thuộc hai nguồn gốc khác nhau, trong giao tử NST tồn tại thành chiếc. - Thành phần cấu trúcgồm ADN và prôtêin loại histon. - Có kích thước , hình dạng đặc trưng cho loài. - Có khả năng gây đột biến. - Đều có khả năng nhân đôi , phân ly , tổ hợp tự do trong nguyên phân , giảm phân và thụ tinh. *Điểm khác nhau : NST thường NST giới tính Tồn tại thành các cặp NST Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại tương đồng thành 1 cặp tương đồng( XX) hay không tương đồng ( XY) theo giới tính của từng loài. Hoàn toàn giống nhau cả hai Là những NST đặc biệt khác giới giữa giống đực và giống cái. Mang gen qui định các tính Mang gen qui định tính trạng trạng thường liên quan hoặc không liên quan đến giới tính
KÈ
M
2. Cơ chế: Nhờ 2 cơ chế. NST tự nhân đôi ở kì trung gian và phân li đồng đều của các NST đơn ở kì sau -> đảm bảo cho các tế bào con có bộ NST giống hệt tế bào mẹ.
D
ẠY
Câu 4
- Các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân. - Lúc này mỗi tế bào có 18 NST đơn, nên số tế bào tham gia vào quá trình phân bào là: 128 : 16 = 8 ( tế bào)
Câu 5
1.Tính đặc trưng của ADN: - Mỗi ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần , trình tự sắp xếp các nuclêôtit. - Tỉ lệ A+T/ G + X ở mỗi loài khác nhau. - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần , trình tự phân bố các gen trên
0,25đ
0,25đ
0,5đ 2.0đ 1.0đ 1,0đ 2,5đ
0,5đ 0,25đ 0,25đ 114
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Câu 6
O
N
Ơ
H
N
Y
U
Câu 7
KÈ
M
Q
1. Số lượng nuclêôtít của gen là: 75 x 20 = 1500 nuclêôtit Số lượng nuclêôtít từng loại của gen: Theo NTBS ta có: A= T = 1500 x 20% = 300 G = X = (1500:2) – 300 = 450 2. Chiều dài của đoạn gen là: ( 1500: 2) x 3,4 = 2550 A0 = 0,255 Mm
Câu 8
ẠY
0,5đ
0,5đ
2,0đ
1.Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. 2.Cơ chế phát sinh bệnh Đao: - Người bị bệnh Đao , tế bào xôma có 47 NST, trong đó có cặp NST 21 có 3 chiếc. Cơ chế: - Trong giảm phân tạo giao tử, ở bố hoặc mẹ ( chủ yếu ở mẹ) cặp NST 21 không phân li trong lần phân bào I, tạo ra 2 loại giao tử dị bội: 1 loại mang cả 2 NST 21 ( n + 1), loại giao tử kia khuyết NST 21( 2n-1). - Qua thụ tinh, giao tử mang 2 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường (n), tạo ra hợp tử mang 3 NST 21 ( 2n +1 = 47)
D
0,5đ
FF IC IA L
mỗi phân tử ADN. 2.Sự thể hiện của nguyên tắc bổ sung: - Trong cơ chế tổng hợp ADN: Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên cả 2 mạch đơn của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung: A-T; G-X và ngược lại. - Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nuclêôtit của môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-U; T- A; G-X ; X-G. - Trong cơ chế tổng hợp prôtêin: Tại ribôxôm , các nuclêôtit trên tARN liên kết với các nuclêôtit trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A-U; G-X và ngược lại.
1.Xác định kiểu gen và kiểu hình của P , viết sơ đồ lai từ P đến F2 * Xét tỉ lệ cây cao , quả đỏ/ số cây thu được ở F2 = 2700/4800 = 9/16. Suy ra F2 có 16 tổ hợp gen , do đó ở F1 mỗi bên phải cho ra 4 loại giao tử, tức là dị hợp tử 2 cặp gen. Trong đó cây cao , quả đỏ chiếm tỉ lệ 9/16 suy ra tính trạng thân cao , quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng tương ứng là thân thấp , quả vàng.
0,5d
0,5đ
0,5đ 0,5đ
2,0đ 0,5đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 4,0đ
1.0đ
0,25đ 115
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25đ 0,5đ 1,0đ
FF IC IA L
Giả sử: gen A: thân cao gen B: quả đỏ gen a: thân thấp gen b: quả vàng Ta có kiểu gen F1 là: AaBb ( thân cao , quả đỏ) Mặt khác P thuần chủng -> KG của P là AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB * Sơ đồ lai( học sinh tự viết) ( Nêu thiếu một trong hai trường hợp trừ đi 1, 0 đ) 2. Xác định số cá thể (trung bình) của từng kiểu hình có thể có ở F2. F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9 thân cao , quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng. -> số cá thể ( trung bình) của từng kiểu hình: - Thân cao , quả đỏ: 2700 cây - Thân cao, quả vàng = thân thấp , quả đỏ = ( 3 x 4800) :16 = 900 cây - Thân thấp, quả vàng = (1 x 4800) : 16 = 300 cây
N
O
1,0đ
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
116
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 06
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (3,0 điểm). a) Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? b) Vì sao thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt còn các tính trạng lặn là các tính trạng xấu? Câu 2 (3,5 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (2,0 điểm). a) Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? b) Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao? Câu 4 (3,5 điểm). Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống. Câu 5 (4,0 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (4,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
117
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 . Hướng dẫn chấm
Điể m 3.0đ
FF IC IA L
Câu 1.
- Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể mang tính trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa Các tính trạng trội bao giờ cũng được biểu hiện, vì vậy nếu là các tính trạng xấu sẽ bị đào thải ngay. Các tính trạng lặn chỉ thể hiện thành kiểu hình ở trạng thái đồng hợp, ở trạng thái dị hợp nó không được thể hiện vì gen lặn bị gen trội lấn át, vì vậy tính trạng lặn khó bị đào thải. Đó là lí do khiến các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt.
1.0
0.5
0.5
Y
3.5đ - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa 0.5 các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của 0.5 thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: 0.5 + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. 0.5 + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi 0.5 NST ở trạng thái kép. - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, 0.5 mỗi tế bào con chứa n NST đơn. - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. 0.5 2.0đ Pr liên quan đến: - Trao đổi chất:
D
ẠY
KÈ
a.
M
Q
2.
1.0
U
b.
N
H
Ơ
N
O
a
ĐỀ SỐ: 06
b.
3 a.
118
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0.25 0.25 0.25 0.25
FF IC IA L
b.
+ Enzim mà bản chất là Pr có vai trò xúc tác các qúa trình TĐC, thúc đẩy cho các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng. +Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC. -Vận động: Miôzin và actin là 2 loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. Nhờ đó, cơ thể vận động được. - Chống vi trùng: Nhiều loại Pr (kháng thể) có chức năng bảo vệ cơ thể chống vi trùng. - Sinh năng lượng để cung cấp cho sự hoạt động của tế bào, mô, cơ quan... Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể. - Không. - Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó.
4
0.25 0.25 0.25 0.25
3.5đ 0.5 0.25 0.25
0.5
0.5
0.5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
*Điểm giống nhau: - Đều là BD di truyền, qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các thế hệ tế bào. - Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính. - Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên. *Điểm khác nhau: Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Nguyên Xuất hiện nhờ quá trình Xuất hiện do tác động nhân giao phối. của môi trường trong và ngoài cơ thể. Phát sinh do cơ chế PLĐL, Phát sinh do rối loạn quá Cơ chế tổ hợp tự do trong quá trình trình phân bào hoặc do tạo giao tử và sự kết hợp rối loạn qúa trình tái sinh ngẫu nhiên trong quá trình NST đã làm thay đổi số thụ tinh. lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen) Tính BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ Thể hiện đột ngột, ngẫu chất biểu hợp lại các gen vốn có ở bố nhiên, cá biệt không định hiện mẹ và tổ tiên, vì thế có thể hướng. làm xuất hiện các tính trạng Phần lớn có hại. đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Vai trò: - BD tổ hợp là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị.
0.5
119
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
6.
FF IC IA L
b.
O
5. a.
- BD đột biến là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho tiến 0.5 hoá. Đặc biệt ĐB gen là nguồn nguyên liệu cơ bản trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt. 4.0 k 1.0 - Số lần nguyên phân: 2 - 1 =127 (k0) k = 7 lần nguyên phân. 7 1.0 - Số NST: (2 - 1) x 8 = 1016 NST Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc 0.5 - AaBbCcXX, AaBbCcYY 0.5 - AaBbCcXXY, AaBbCcY 0.5 - AaBbCcXYY, AaBbCcX 0.5 4.0đ 4080 0.5 Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4
2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400.
Y
N
G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
Q
Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit
0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
KÈ
M
c.
0.5
Giải ra ta có: A=T = 360;
U
b.
0.5
Giải ra ta có: A=T = 480;
Ơ
G=X= 720. Giao tử chứa gen a:
H
a.
2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400.
N
Giao tử chứa gen A:
D
ẠY
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
120
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 05
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 ( 4 điểm) a Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào? b.Phát biểu nội dung của qui luật phân li và phân li độc lập của Men đen? c. Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen những điểm nào? Câu 2 ( 2 điểm):Cấu trúc của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Vì sao? Mô tả cấu trúc đó? Câu 3 ( 3 điểm): Điểm khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật? Câu 4 ( 3 điểm): a. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào? 1 2 Gen (một đoạn ADN m ARN Prôtêin b. Một gen có trình tự các nuclêôtít của mạch 1 là: ..ATG XTA GGX XGA TGX… Viết mạch mARN được tổng hợp từ mạch2 của gen.
Q
U
Y
Câu 5: (2 điểm) a. Gen B cú số nuclờụtit loại A là 500 và loại G là 1000. Gen B đột biến thành gen b nhưng số lượng nuclờụtit của 2 gen vẫn bằng nhau. Gen b cú tỉ lệ A/G = 50,15%. Xác định kiểu đột biến gen.
D
ẠY
KÈ
M
b. Trong sản xuất cú những cách nào để tạo ra thể tam bội (3n) và thể tứ bội (4n) Câu6 (3 điểm): a. Ở ngô có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng 2n = 20. Trong tự nhiên có thể phát hiện tối đa được bao nhiêu thể 3 nhiễm khác nhau? b.Nguyên nhân, cơ chế hình thành thể di bội 2n -1 Câu 7 ( 3 điểm): Cho hai thứ cà chua thân cao, quả đỏ và thân thấp, quả vàng giao phấn với nhau thì được F1 toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có : 315 hạt khi gieo thành cây thân cao, quả đỏ ; 101 cây thân cao, quả vàng; 108 cây thân thấp, quả đỏ; 320 cây thân thấp, quả vàng. a.Cho biết kết quả lai tuân theo định luật nào? Giải thích? b. Đem cây thân cao, quả đỏ ở F2 thụ phấn với cây thân thấp, quả vàng được F3 : 50% cây thân cao, quả đỏ: 50% thâncao, quả vàng. Tìm kiểu gen của kiểu cây F2 đó và viết sơ đồ lai. -------------------------------------- Hết --------------------------------------121
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Nội dung a. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen: - Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản… -Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được từ đó rút ra các qui luật di truyềncác tính trạng b.Nội dung của qui luật : - Phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử…… - Phân li độc lập:Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. c.Bổ sung cho quy luật phân ly độc lập: + Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn số lượng NST nên mỗi NST phải mang nhiều gen + Các gen phân bố trên NST theo hàng dọc tại những vị trí xác định gọi là Lô cút + Quy luật phân ly độc lập chỉ đúng trong trường hợp các gen nằm trên các NST khác nhau + Các gen trên 1 NST không phân ly độc lập mà cùng nhau trong quá trình phân bào làm thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết = số NST đơn bội + Sự di truyền liên kết phổ biến hơn di truyền phân ly độc lập.
Điểm
N
0,5 0,5
0,5 0,5
0,5 0,5 0,5
Q
U
Y
N
H
Ơ
1
O
FF IC IA L
Câu
ĐỀ SỐ: 05
KÈ
M
- Cấu trúc NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào. -Vì: +ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại +Mỗi NS T ở dạng kép +Tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào -Cấu trúc NST ở kì giữa: + NST gồm 2 crômatít gắn với nhau ở tâm động chia NST thành 2 cánh… + Mỗi crômatít gồm chủ yếu một phân tử AD N và prôtêin loại histon . Sự khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử cái và quá trình phát sinh giao tử đực ở động vật: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực -Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 - Tinh bào bậc1 qua giảm phân 1 cho thể cực thứ nhất có kích cho 2 tinh bào bậc 2 thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có
0,25 0,75
1.0
D
ẠY
2
0,25 0,25
3
1,0
122
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
1,0
FF IC IA L
1,0
1,0
1.0
0.5 0,5 0,5 đ
0,5 đ
D
ẠY
KÈ
5
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
4
kích thước lớn. - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân - Mỗi tinh bào bậc2 qua giảm 2 cho 1 thể cực thứ hai có kích phân 2 cho 2 tinh tử .các tinh tử thước bé và 1 tế bào trứng có phát triển thành tinh trùng kích thước lớn. -Từ 1 noãn bào bậc 1qua giảm -Mỗi tinh bào bậc1 qua giảm phân cho 2 thể cực và một tế bào phân cho 4 tinh trùng .các tinh trứng, trong đó chỉ có trứng trực trùng này đều tham gia vào thụ tiếp tham gia thụ tinh. tinh. a. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện: 1 *Gen m ARN:Các nuclêôtít trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp: A –U; T- A; G –X ; X – G 2 * m ARN Prôtêin :Các loại nuclêôtít ở mARN và t ARN kết hợp với nhau từng cặp theo NTBS: A –U; G –X thì 1 a xít amin được đặt vào chuỗi a xít amin. b. Mạch 1 của gen: ….ATG XTA GGX XGA TGX… Mạch 2 của gen: ....TAX GAT XXG GXT AXG… m ARNtổng hợp từ mạch2:....AUG XUA GGX XGAUGX..... a. Gen B có tỉ lệ A/G = 500/1000=50% Gen B đột biến thành gen b có tỉ lệ A/G = 50,15% Ta thấy: Đột biến làm tỉ lệ A/G tăng , Tổng số Nu của gen B và gen b không đổi : Gen b Nu loại A tăng bằng Loại G giảm, - Gọi x là số Nu loại A tăng bằng số Nu G giảm Ta có: A + x 500+x = 50,15%=0,5015 G–x 1000-x 500+ x=0,5015(1000-x)=> x=1 Vậy đây là dạng đột biến thay thế 1cặp G-X bằng cặp 1cặp A-T b.Trong sản xuất có những cách tạo ra thể 3n và thể tứ bội 4n * Tạo thể tam bội 3n: - Tác động vào quá trình giảm phân ở một bên bố hoặc mẹ tạo ra giao tử 2n, cho giao tử 2n kết hợp với giao tử n tạo thành thể tam bội 3n - cho lai thể tử bội 4n( tạo giao tử 2n) với thể lưỡng bội 2n( cho giao tử n) tạo thành thể tam bội 3n. *Tạo thể tứ bội 4n: - Tác động vào lần nguyên phân của hợp tử 2n tạo thành tế bào 4n. - Tác động vào quá trình giảm phân tạo giao tử 2n, giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo thành thể tứ bội 4n. c. ở ngô bộ NST trong tế bào sinh dưỡng 2n = 20 => n = 10 Vậy sẽ có 10 thể ba nhiễm dạng (2n + 1) d. Nguyên nhân: - Do tác động của các tác nhân lý, hoá học hoặc rối loạn hoạt động
6
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,5
123
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,5
1,0 1,0
FF IC IA L
sinh lý trong tế bào 1cặp NST nào đó phân li không bình thường. - Cơ chế : +Trong giảm phân 1cặp NST nào đó của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra giao tử không mang NST nào của cặp NST đó gọi là giao tử (n-1) + Qua thụ tinh nếu giao tử (n -1) kết hợp với giao tử bình thường (n) hợp tử mang bộ NST (2n- 1) 1, Xác định quy luật di truyền - Theo bài ra F1 : Thân cao, quả đỏ F1 đồng tính - F2 : 315 cao, đỏ :101cao,vàng :108 thấp,đỏ :32 thấp,vàng F2 phân tính theo tỉ lệ: 9: 3: 3: 1 (1) - Xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F2 + Cao / thấp = 315 + 101 / 108 + 32 3 : 1 thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. + đỏ / vàng = 315 + 108 / 101 + 32 3:1 đỏ trội hoàn toàn so với vàng. Tích tỉ lệ các cặp tính trạng ở F2 : (3 cao : 1 thấp)(3 đỏ : 1 vàng) = 9:3:3:1 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có: P huần chủng về tính trạng đem lai => 2 cặp tính trạng hình dạng thân và màu sắc của quả nằm trên 2 NST khác nhau và di truyền theo quy luật phân li độc lập. Quy ước gen: Cao: A Quả đỏ: B Thấp: a Quả vàng : b Sơ đồ lai: P: AAbb x aaBB HS tự viết sơ đồ lai đến F2 2, Thân cao, quả đỏ ỏ F2 lai với cây thân thấp ,quả vàng mang tính trạng lặn ở F3: 50% cao ,đỏ : 50% cao , vàng Cây thân cao,quảđỏ ỏ F2 đem lai cho 2 loại giao tử: AB ,Ab . Do đó kiểu gen của cây thân cao, quả đỏ ỏ F2: AABb HS tự viết sơ đồ lai : AABb x aabb
0,5
0,5
0,5 0,5
0,5
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
7
Ơ
N
O
0,5
D
ẠY
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
124
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 04
FF IC IA L
ĐỀ BÀI
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Câu 1 (4 điểm): Ở một loài thực vật: Cho lai F1 với 3 cây khác nhau kết quả thu được F2 như sau: - Với cây thứ nhất thu được 6.25% cây thân thấp, quả dài - Với cây thứ 2 thu được tỉ lệ: 3 cây thân cao, quả tròn 3 cây thân thấp, quả tròn 1 cây thân cao, quả dài 1 cây thân thấp, quả dài. - Với cây thứ 3 thu được 4 lại kiểu hình khác nhau nhưng với tỉ lệ: 1 : 1: 1 : 1. a) Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho 3 phép lai trên. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và các gen nằm trên các NST thường khác nhau. b) Để thu được F1 có kiểu gen như trên thì P thuần chủng phải có kiểu gen như thế nào? Câu 2 (2 điểm): Cơ chế nào giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ? Câu 3 (3 điểm): Ở 1 loài sinh vật quan sát 5 tế bào mầm thực hiện nguyên phân 4 lần liên tiếp đòi hỏi môi trường cung cấp 1500 NST đơn. a) Tìm bộ NST của loài. Đó là loài nào? b) Nếu tất cả tế bào con tạo thành đều tham gia quá trình. Hãy tính: - Số tinh trùng tạo thành - Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân trên. c) Các tinh trùng trên đều tham gia thụ tinh với sác xuất 12.5%. Tính số hợp tử tạo thành từ các tinh trùng trên. Câu 4 (2 điểm): Vì sao hàm lượng ADN luôn ổn định trong tế bào qua các thế hệ của loài.
KÈ
Câu 5 (3 điểm): Một gen dài 5100 A0 có tỉ lệ
A 3 . Trên mạch 1 của gên có 350 T G 2
D
ẠY
và mạch 2 của gen có 250 X. a) Số Nuclêôtit của gen và số Nuclêôtit từng loại của gen. b) Số Nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch của gen c) Trình tự các Nuclêôtit từng loại trên phân tử mARN tổng hợp t ừ mạch 1 của gen Câu 6 (2 điểm): S ự hình thành thể tứ bội trong nguyên phân v à giảm phân. Viết sơ đồ minh hoạ. Câu 7 (2 điểm): Tại sao đa số các đột biến gen là có hại nhưng nó vẫn là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc và tiến hoá. Câu 8 (2 điểm): Thoái hoá biểu hiện như thế nào ở thực vật và động vật. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
125
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Câu
ĐỀ SỐ: 04
Biểu điểm 3 điểm 1đ
FF IC IA L
Đáp án
Câu 1 a) Có 3 phép lai mỗi phép lai cho 1 điểm * Xét với cây thứ nhất: - Do F2 thu 6.25% cây thân thấp, quả dài =
1 F2 cho 16 loại tổ hợp 16
= 4 giao tử x 4 giao tử. Vậy F1 và cây thứ nhất đều cho 4 loại giao tử nên phải dị hợp 2 cặp gen. -
1 tổ hợp ở F2 là tổ hợp mang tính trạng lặn 16
0.25đ
0.25
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
Quy ước: Gen A qui định tính trạng thân cao. Gen a qui định tính trạng thân Thấp. Gen B qui định tính trạng quả tròn. Gen b qui định tính trạng quả dài. F1 và cây thứ nhất đều có kiểu gen AaBb - Ta có sơ đồ lai: F1 x F1: AaBb x AaBb Gf1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: ( học sinh tự kẻ bảng) + Tỉ lệ KG: + Tỉ lệ KH 1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb 9 Thân cao, quả tròn 1 AAbb, 2 Aabb 3 thân cao, quả dài 1 aaBB, 2 aaBb 3 thân thấp, quả tròn 1 aabb 1 thân thấp, quả dài. * Xét với cây thứ hai: - Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
0.25đ
M
+ Kích thước:
cao 3 1 1 thap 3 1 1
0.25đ 1đ
0.25đ
KÈ
Phép lai của cặp tính trạng này: Aa x aa. + Dạng quả:
Phép lai của cặp tính trạng này: Bb x Bb. Do cây F1 có kiểu gen là AaBb nên cây thứ 2 có kiểu gen aaBb - Ta có sơ đồ lai: F1 x F1: AaBb x aaBb Gf1 AB, Ab, aB, ab aB, ab F2: ( học sinh tự kẻ bảng) + Tỉ lệ KG: + Tỉ lệ KH 1 AaBB, 2 AaBb 3 Thân cao, quả tròn 1 Aabb 1 thân cao, quả dài 1 aaBB, 2 aaBb 3 thân thấp, quả tròn 1 aabb 1 thân thấp, quả dài. * Xét với cây thứ ba:
ẠY D
tron 3 3 3 dai 1 1 1
0.25đ
0.25đ
0.25đ 1đ 126
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Do F2 thu được tỉ lệ KH 1: 1: 1: 1 = 4 loại tổ hợp = 4 giao tử x 1 giao tử(vì F 1 ở các câu trên AaBb luôn cho 4 loại giao tử ) 0.25đ - Cây thứ 3 cho 1 loại giao tử nên phải cỏ kiểu gen đồng hợp. Mà F2 cho 4 loại KH khác nhau nên cây thứ 3 phảI đồng gen lặn aabb. 0.25đ - Ta có sơ đồ lai: F1 x F1: AaBb x aabb Gf1 AB, Ab, aB, ab ab F2: ( học sinh tự kẻ bảng) 0.25đ + Tỉ lệ KG: + Tỉ lệ KH 1 AaBb 1 Thân cao, quả tròn 1 Aabb 1 thân cao, quả dài 1 aaBb 1 thân thấp, quả tròn 1 aabb 1 thân thấp, quả dài. 0.25đ b) Để thu được F1 có kiểu gen AaBb thì P thuần chủng đối lập có 1 Điểm 2 trường hợp: - TH1: P AABBB x aabb 0.5đ - TH2: P Aabb x aaBB 0.5đ ( Học sinh tự viết sơ đồ lai mỗi trường hợp) Câu 2 Cơ chế duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ của loài: 2 Điểm *ở sinh sản hữu tính: - Bộ NST được duy trì ổn định thông qua 3 cơ chế: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. 0.5đ - Sự kiện quan trọng nhất là sự tự nhân đôI, phân li, tổ hợp ngẫu nhiên của NST trong nguyên phân và giảm phân. Sự tổ hợp ngẫu 0.5đ nhiên của NST của bố và mẹ trong thụ tinh. - Nhờ sự tự nhân đôI và phân li chính xác mà bộ NST 2n trong hợp tử được sao chép nguyên vẹn cho 2 tế bào con. Nhờ sự tự nhân đôI kết hợp với phân li độc lập của NST trong cặp tương đồng trong giảm phân mà bộ NST tron giao tử giảm đI một nữa. Sự kết hợp của 0.5đ 2 giao tử đơn bội n trong thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST 2n đặc trưng. *ở sinh sản vô tính: Bộ nST loài duy trì nhờ cơ chế nguyên phân thực chất là sự nhân đôi NST kết hợp với cơ chế phân ly đồng đều các Cromatit trong từng NST kép về 2 cực tế bào tạo các tế bào con có 0.5đ bộ NST 2n ổn định. Câu 3 a- gọi bộ NST của loài 2n. 3 Điểm số NST môi trường cung cấp cho 5 tế bào nguyên phân 4 lần liên tiếp l 2n . 5 . ( 24 - 1) = 1500 → 2n . 75 = 1500. → 2n = 20 →.Đó là ngô 1đ 4 b- Số tế bào con tạo thành là: 5 . 2 = 80 TB Do mỗi tế bào giảm phân hình thành 4 tinh trùng. → Nên số tinh trùng tạo thành là: 80 . 4 = 320 ( tt) 0.5đ - Do có 80 tế bào giảm phân: Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân: 80 . 20 = 1600 0.5đ c- Do xác suất thụ tinh là 12.5%. nên số hợp tử có thể tạo thành từ các tinh trùng trên là: 320 . 12.5% = 40 hợp tử 1đ Câu 4 2 Điểm
127
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Câu 5
0.5đ 0.5đ 0.5đ
FF IC IA L
Hàm lượng AND luôn ổn định trong tế bào qua các thế hệ do: - ADN là thành phần chính của NST. ADN có khả năng tự nhân đôi và phân ly cùng với sự nhân đôi và phân ly của NST trong nguyên phân đảm bảo hàm lượng ADN trong tế bào con giống tế bào mẹ. - Trong quá trình giảm phân ADN nhân đôi, phân ly, tổ hợp cùng với sự nhân đôi , phân ly của NST mà hàm lượng ADN trong giao tử giảm đi một nữa. - Trong quá trình thụ tinh, nhờ sự kết hợp hàm lượng ADN trong giao tử của bố và mẹ mà hàm lượng ADN được ổn định. - Nhờ cấu trúc 2 mạch bổ sung bền vững và cơ chế tự sữa sai của phân tử ADN mà hàm lượng ADN luôn ổn định trong tế bào.
0.5đ
3 Điểm
a- Gọi số (nu) của gen là N =
L 5100 x 20 x 20 3000 (nu) 34 34
A 3 hay 2A = 3G (2) lấy (2) thay vào (1) ta được 5 G = G 2
N
Mà bài ra:
0.5đ
O
- Ta có N = A + T + G + X = 2A + 2 G = 3000 (1)
0.5đ
0.5đ 0.5đ
0.5đ 0.5đ
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
3000 G = 600 → A = 900. Theo NTBS: A = T = 900 (nu) G = X = 600 (nu) b- Số nu từng loại trên mỗi mạch của gen: Theo NTBS: T1 = A2 = 350 → T2 = A1 = A – A1 = 900 – 350 = 550(nu) Theo NTBS: X2 = G1 = 250 → G2 = X1 = G – G1 = 600 – 250 = 350(nu) c- Số nu từng loại trên mARN tổng hợp từ mạch 1 của gen: Theo NTBS giữa gen và ARN ta có: mARN Mạch 1 Số lượng A = T1 = 350 (nu) U = A1 = 550 (nu) G = X1 = 350(nu) X = G1 = 250(nu)
Câu 6
0.5đ
D
ẠY
* Sự hình thành thể tứ bội trong nguyên phân: Do sự nhân đôi nhưng không phân ly của tất cả các NST làm cho NST bội nhiễm trong tế bào tăng lên gấp đôi. - Sơ đồ lai: P 2n x 2n Gp n n F1 2n Nguyên phân 4n
2 Điểm
* Sự hình thành thể tứ bội trong giảm phân: Do sự nhân đôi nhưng không phân ly của tất cả các NST làm cho NST bội nhiễm trong giao tử tăng lên gấp đôi.
0.5đ
0.5đ
128
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
- Sơ đồ lai:
P
2n Gp 2n
0.5đ
4n Nguyên phân 4n 2 điểm
- Đa số đột biến gen là có hại vì chúng phá vỡ mối liên hệ hài hoà trong kiểu gen và giữa kiểu gen với môi trường . Gây rối loạn trong cấu trúc phân tử Prôtêin. - Đa số các đột biến gen là đột biến gen lặn. ở trạng thái dị hợp nó sẽ được nhân lên trong quần thểqua giao phối tạo ra vô số các biến dị tổ hợp. - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen so với các đột biến khác thì đột biến gen ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật, và số lượng gen trong cơ thể sinh vật là rất lớn. - Tính Lợi hay hại chỉ mang tính tương đối: 1 số đột biến có hại cho sinh vật trong 1 số trường hợp nó trở thành có lợi cho con người: VD: Cừu đột biến từ chân cao thành chân thấp có hại cho Cừu nhưng lại có lợi ch người chăn nuôi Cừu.
0.5đ
0.5đ 0.5đ
0.5đ
* Thoái hoá biểu hiện: - ở thực vật:Qua các thế hệ biểu hiện sức sống giảm dần: sinh trưởng chậm, chiều cao năng suất giảm, nhiều cây bị chết…. - ở động vật: Qua các thế hệ biểu hiệnsinh trưởng và phát triển yếu, sinh sản giảm, xuất hiện dị tật quái thai, chết non…. * Nguyên nhân: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần. Đồng thời tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng, làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn gây hại biểu hiện thoái hoá.
2 Điểm 0.5đ
0.5đ 1đ
M
Q
U
Y
Câu 8
N
H
Ơ
N
O
Câu 7
x
FF IC IA L
Gp F1
2n Gp 2n
D
ẠY
KÈ
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
129
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 03 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 (2.5 điểm). 1.Khi bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như thế nào? 2. Gan đảm nhiệm vai trò gì trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người? Câu 2 (3 điểm). 1. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? 2. Tại sao khi dừng chạy rồi mà chứng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian sau đó mới hô hấp trở lại bình thường ? Câu 3 (2.5 điểm). Trình bày khái niệm, cơ chế và ý nghĩa của hiện tượng đông máu? Dựa vào những yếu tố nào để phân loại nhóm máu? Câu 4 (2,5 điểm). So sánh quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập. Câu 5: (2.0 điểm). Ở một loài thực vật, phép lai P: AaBbdd x aaBbDd thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. a. Xác định tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1. b.Tính xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình trội ít nhất về 2 tính trạng trong số 3 tính trạng trên. Câu 6: (3.0 điểm). Ở một loài có 10 tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 24180 NST đơn. a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài? b. Các tế bào con tiến hành giảm phân. Xác định số nhiễm sắc thể có trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì sau của giảm phân II. c. Các tế bào con trên đều giảm phân tạo tinh trùng. Tinh trùng tham gia thụ tinh đạt hiệu suất 10%. Xác định số lượng tinh trùng được thụ tinh. Câu7: (1.5 điểm). Ở ruồi giấm 2n =8 Có 2 nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện giảm phân. Nhóm 1 mang 128 nhiễm sắc thể kép. Nhóm 2 mang 512 nhiễm sắc thể đơn. a. Hai nhóm tế bào trên đang ở kỳ nào của giảm phân? Xác định số tế bào của mỗi nhóm? b. Kết thúc đợt phân bào trên sẽ có tất cả bao nhiêu tế bào con được hình thành. Biết diễn biến của các tế bào trong mỗi nhóm là như nhau. Câu 8: (3.0 điểm). Ở đậu Hà Lan cho giao phấn giữa cây đậu có kiểu hình hạt vàng, vỏ nhăn với cây đậu hạt xanh, vỏ trơn thu được thế hệ F1 đều có hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn đời F2 có 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ 901 vàng, trơn: 299 vàng, nhăn: 301 xanh, trơn: 103 xanh, nhăn. a. Giải thích kết quả thí nghiệm . Viết sơ đồ lai từ P F2 b. Chọn ngẫu nhiên 2 cây mọc lên từ hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 cho giao phấn với nhau. Số hạt có kiểu hình xanh, nhăn mong đợi ở F3 chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ---------------------- Hết ----------------------
130
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH - LỚP 9 . Câu Nội dung Điểm 1(2,5đ) 1.Khi bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau: 1,0đ Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không có đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa thấp 2.Chức năng của gan trong quá trình tiêu hóa của cơ thể người: -Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit dễ dàng 0.5 đ -Khử các chất độc lọt vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng 0.5 đ -Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định 0,5đ 2(3,0đ) a/ Giải thích qua ví dụ: - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí: + Khí lưu thông / phút : 400 ml x 18 = 7200 ml 1,5 đ + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 18 = 2700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 2700 ml = 4500 ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/ phút , mỗi nhịp hít vào 600 ml + Khí lưu thông / phút : 600 ml x 12 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 12 = 1800 ml + Khí ghữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml Kết luận: Khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng 0,5 đ hiệu quả hô hấp (5400 ml – 4500 ml = 900 ml). b/ Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian 1,0 đ rồi mới hô hấp trở lại bình thường, vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2. Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể.Chừng nào lượng CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường 3(2,5đ) -Khái niệm: đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy khỏi mạch tạo 0,25đ thành khối máu đông bịt kín vết thương. -Cơ chế đông máu : Vẽ sơ đồ hoặc trình bày bằng lời 1,0 đ
- Vai trò: là cơ chế tự bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể không bị mất máu 0,25đ 131
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,75đ
0,25đ 0,25đ
1.25đ
1.0
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
khi bị thương -Dựa vào yếu tố kháng nguyên và kháng thể để phân loại nhóm máu.Cụ thể: + Yếu tố kháng nguyên: trong hồng cầu người có hai loại kháng nguyên là A và B +Yếu tố kháng thể: trong huyết tương của người có hai loại kháng thể là α ( gây kết dính với A) và β ( gây kết dính với B) Dựa vào 2 yếu tố này mà người ta chia thành 4 nhóm máu ở người: A, B, AB, O 4(2,5đ) *Giống nhau: - Đều có các đk nghiệm đúng như nhau: + Bố mẹ phải t/c về các cặp tính trạng tương phản được theo dõi. + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Số lượng cá thể con lai thu được phải đủ lớn - Ở F2 đều có sự phân li về kiểu hình - Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân li của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp các giao tử trong thụ tinh * Khác nhau: Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập - Phản ánh sự di truyền của - Phản ánh sự di truyền của hai một cặp tính trạng. cặp tính trạng. - F1 dị hợp một cặp gen (Aa) - F1 dị hợp hai cặp gen (AaBb) tạo ra 2 loại giao tử. tạo ra 4 loại giao tử. -F2 có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ - F2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ 3: 1 9:3:3:1. -F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. - F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu -F2 không xuất hiện biến dị tổ gen. hợp. - F2 xuất hiện biến dị tổ hợp. 5(2.0đ) a.Tỉ lệ các loại kiểu gen ở F1: P: AaBbdd x aaBbDd F1 tỉ lệ các loại kiểu gen: (1Aa: 1aa)(1BB:2Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 1AaBBDd: 2AaBbDd: 1AabbDd: 1aaBBDd: 2aaBbDd: 1aabbDd: 1AaBBdd: 2AaBbdd: 1Aabbdd: 1aaBBdd: 2aaBbdd: 1aabbdd. (Lưu ý: Nếu HS chỉ viết được tỉ số KG thì chỉ cho ½ số điểm) b. Xác suất xuất hiện cá thể F1 có kiểu hình lặn ít nhất về 2 tính trạng trong 3 tính trạng: - aabbD- = 1/2.1/4.1/2 = 1/16 - aaB-dd = 1/2.3/4.1/2 = 3/16 = 6/16 - A-bbdd = 1/2.1/4.1/2 = 1/16 - aabbdd = 1/2.1/4.1/4 = 1/16 6(3.0đ) a) Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài: Theo giả thiết ta có: 2n.10 (25 - 1) = 24 180 => 2n = 24 180 : 310 = 78
1.0
1.0 132
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0.5 0.5
Ơ
N
O
FF IC IA L
* Bộ NST lưỡng bội của loài : 2n = 78 b) Xác định số NST có trong các tế bào ở kì sau giảm phân I và kì sau giảm phân II: - Tổng số tế bào sinh dục đực tạo thành là: 10. 25 = 320 (tế bào) - Ở kì sau của giảm phân I, 320 tế bào có: 320.2n (NST kép) = 320.78 = 24 960 (NST kép) - Ở kì sau của giảm phân II, 320 tế bào có: 320.2. 2n (NST đơn) = 320.2. 78 = 49 920 (NST đơn) c) Xác đinh lượng tinh trùng tham gia thụ tinh: - Tổng số tinh trùng được tạo thành: 320 x 4 = 1 280 (tinh trùng) - Số tinh trùng tham gia thụ tinh là: 1280 x 10% = 128 (tinh trùng) 7(1.5đ) Nhóm 1có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp: - ở kì đầu kì giữa, kì sau của GPI: Số TB= 128 : 8=16 - ở kì cuối GPI, kì đầu giữa GPII: Số TB = 128 :4 = 32 Nhóm 2: có thể thuộc 1 trong 2 trường hợp: - Kì sauGPII: Số TB: 512 : 8 =64 - Kì cuối II: Số TB: 512: 4 =128 Kết thúc đợt phân bào số TB con: 32 x 2 +128=192 8(3.0đ) 1. Xác định quy luật di truyền:
H
* Xét sự di truyền của từng cặp tính trạng ở F2:
Vàng 901 299 3 = = xanh 301 103 1
0.5 0.5
0,25 0,25 0.25 0,25 0,5
0.5
0,5
Y
901 301 3 Tron = = nh ăh 299 103 1
N
=> Vàng là trội hoàn toàn so với xanh. Quy ước gen: A – Vàng; a – xanh =>P: Aa x Aa
0,5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
=> trơn là trội hoàn toàn so với nhăn Quy ước gen: B- trơn ; b – nhăn => P : Bb x Bb * Xét sự di truyền của đồng thời 2 cặp tính trạng: - Theo đầu bài F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9:3:3:1. - Xét tích (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 tỉ lệ này trùng với tỉ lệ đầu bài ra. Vậy 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau di truyền phân li độc lập. -Kiểu gen F1: AaBb.P thuần chủng. Kiểu gen của P là: AAbb x aaBB. (HS tự viết sơ đồ lai) b. Để F3 xuất hiiện kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn (aabb) thì F2 phải cho giao tử ab. =>Chọn 2 cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 phải có kiểu gen: Aabb -Tỉ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn ở F2 có kiểu gen Aabb =
2 2 = 1 2 3
0,5 0,25 0.25 0.25
- Xác suất số hạt có kiểu hình xanh nhăn mong đợi ở F3 : F2 : Aabb x Aabb G:
1 ab 2
1 ab 2
0.25
1 1 2 2 1 Vậy kiểu hình xanh nhăn F3 (aabb) = . . . = 2 2 3 3 9
133
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 02
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu I: (1,5 điểm) Thế nào là di truyền liên kết và nguyên nhân của nó ? Câu II: (2.0 điểm) Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hoá ở nhiều loài nhưng lại không gây ảnh hưởng ở một số loài khác? Câu III: (2.0 điểm) Giải thích vì sao bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ ? Câu IV: ( 2,5 điểm) Mô tả quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN ? Câu V: (2.0 điểm) Hãy giải thích sơ đồ sau: ADN→ mARN→ Prôtêin→ Tính trạng Câu VI: (2.5 điểm) Hội chứng Đao là gì? Vẽ sơ đồ minh hoạ và giải thích. Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35? Câu VII: (3.5 điểm) Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ nhất bằng
2 của gen 5
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
thứ hai. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định: a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen. b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen. Câu VIII : ( 4.0 điểm ) Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau: 140 cá thể có thân xám, lông ngắn 142 cá thể có thân xám, lông dài 138 cá thể có thân đen, lông ngắn 139 cá thể có thân đen, lông dài Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội. Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
134
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Ơ
Tự thụ phấn hoặc giao phối gần lại gây ra hiện tượng thoái hoá ở nhiều loài nhưng lại không gây ảnh hưởng ở một số loài khác vì: - Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật ở nhiều loài thường dẫn đến hiện tượng thoái hoá là do các gen lặn (thường có hại) chuyển từ trạng thái dị hợp (chưa gây hại) sang trạng thái đồng hợp gây hại.
0,5 đ
0,5 đ
1đ
Y
N
H
Câu II (2.0 điểm)
Điểm (0,5 đ)
N
O
Câu I (1,5 điểm )
Hướng dẫn chấm - Di truyền liên kết: Là hiện tượng di truyền mà các cặp tính trạng có sự phụ thuộc vào nhau. Sự di truyền của các cặp tính trạng này kéo theo sự di truyền của các cặp tính trạng khác. - Nguyên nhân : + Do các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng (hay trên mỗi NST có mang nhiều gen khác nhau). + Các gen trên 1 NST cùng phân li và cùng tổ hợp với nhau trong giảm phân và trong thụ tinh.
FF IC IA L
Câu
ĐỀ SỐ: 02
1đ
D
ẠY
KÈ
Câu III (2.0 điểm )
M
Q
U
- Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà lan, cà chua...), động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, cu gáy...) không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối gần vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ là do: - Kết quả của quá trình nguyên phân là từ 1 TB mẹ cho ra 2 TB con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ ( 2n NST ). Do vậy nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào, truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể. - Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 TB mẹ ( tế bào sinh dục ở thời kỳ chín) với 2n NST , qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 TB con đều mang bộ NST đơn bội ( n NST), nghĩa là số lượng NST ở TB con giảm đi một nửa so với TB mẹ. Các TB con này là cơ sở để hình thành giao tử. - Qua thụ tinh đã có sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực ( tinh trùng ) với một giao tử cái ( trứng) tạo thành hợp
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ 135
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được phục hồi có nguồn gốc từ bố và mẹ. Như vậy bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ là nhờ sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh Câu IV (2,5 điểm )
FF IC IA L
Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN : - Phân tử ADN có cấu trúc 2 mạch Nuclêôtit bổ sung cho nhau, nhờ đó ADN có một đặc tính quan trọng là tự nhân đôi (sao chép) đúng mẫu ban đầu
0.5 đ
O
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân TB, tại các NST trong kỳ trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh, dãn xoắn
(0,5 đ)
(0,5 đ)
H
Ơ
N
- Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và các Nuclêotit trên mỗi mạch đơn sau khi tách ra lần lượt liên kết với các Nuclêotit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS để hình thành mạch mới
(0,5 đ)
(0,5 đ)
Y
N
- Khi quá trình tự nhân đôi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, sau này chúng phân chia cho 2 TB con thông qua quá trình phân bào
(0,5 đ)
M
Q
U
- Trong quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN có sự tham gia của một số Enzim và một số yếu tố khác có tác dụng tháo xoắn, tách mạch, giữ mạch ở trạng thái duỗi, liên kết các Nuclêotit với nhau
D
ẠY
KÈ
Câu V (2.0điểm)
Câu VI (2.5 điểm)
+ ADN là khuôn mẫu →mARN. + mARN là khuôn mẫu →Prôtêin. + Prôtêin tương tác với môi trường →Tính trạng.
Bản chất: +Trình tự Nuclêôtit/ADN →trình tự Nuclêôtit/mARN→trình tự axit amin/phân tử Prôtêin.Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý→tính trạng.. Bệnh Đao là hội chứng do đột biến di bội.Người bệnh có 3 NST ở cặp NST 21. (0.5đ ) Sơ đồ : Xét ở cặp NST 21 P: 2NST cặp 21 x 2NST cặp 21
(0.25đ) (0.25đ) (0.25đ)
(1.25đ)
( 0,5đ) (1.0đ )
136
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
Gp : 2NST cặp 21( giao tử đột biến) 1NST cặp 21 F: 3 NST 21 (Ba nhiễm) Ngoài 35 tuổi phụ nữ không nên sinh con vì: Con sinh ra dễ mắc các bệnh và tật di truyền,đặc biệt là nguy cơ mắc bệnh Đao rất lớn. a/ Chiều dài và số lần nhân đôi của mỗi gen. * Tổng số nuclêôtít của 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclêôtít Gọi a, b lần lượt là số nuclêôtít của gen 1 và gen 2 Ta có: a + b = 4200 Theo bài ra: a =
2 b 5
2 b + b= 4200 5
2.0
FF IC IA L
Câu VII (3,5 điểm)
(1.0đ )
b= 3000 ; a = 4200-3000=1200
H
Ơ
N
O
Chiều dài của gen 1: 1200:2 x3,4 A0 = 2040 A0 =0.204Mm Chiều dài của gen 2: 3000:2 x3,4 A0 = 5100 A0 =0.51Mm * Gọi x, y lần lượt là số đợt nhân đôi của gen 1 và gen 2 Ta có: x + y = 8 -số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen1: (2x – 1) . 1200 = 8400 x =3 y= 8-3 =5
1.5
0,25 đ
D
ẠY
KÈ
M
Câu VIII (4,0 điểm)
Q
U
Y
N
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen. Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen 2 : ( 25 - 1). 3000 = 93000 Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen: 8400 + 93000 = 101400 F2 có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1 Theo đề bài, ta quy ước gen: - Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen - Về đọ dài lông: Gen B : lông ngắn ; Gen b : lông dài Phân tích từng tính trạng ở con lai F1 : - Về màu thân: thânxám = 140+142 = 282 thân đen 138 + 139 277 xấp xỉ 1 xám 1đen Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn thân đen ( aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa ( thân xám) P : Aa ( xám) x aa ( đen) - Về độ dài lông: lông ngắn = 138 + 140 = 278 xấp xỉ 1 ngắn lông dài 142 + 139 281 1 dài
0,25 đ
0,25 đ
137
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25 đ
0,5 đ
FF IC IA L
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn lông dài ( bb) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Bb ( lông ngắn) P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài) Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau: P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài) P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn) * Sơ đồ lai 1: P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài) GP : AB, Ab , aB , ab ab F1 : 1AaBb , 1 Aabb, 1aaBb , 1aabb Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài * Sơ đồ lai 2: P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn) GP : Ab , ab aB , ab F1 : 1AaBb, 1 Aabb, 1aaBb, 1aabb Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài
(0,5 đ)
(1.0 đ)
N
H
Ơ
N
O
( 1.0 đ)
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------------------------------------- Hết ---------------------------------------
138
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ SỐ: 01
FF IC IA L
ĐỀ BÀI Câu 1 (1,5 điểm) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Nêu ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung trong các cơ chế đó. Câu 2 (1,0 điểm) Thế nào là quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Ơ
N
O
Câu 3 (1,5 điểm) Một tế bào sinh tinh, xét 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa; Bb; Dd. Hãy viết kí hiệu về bộ nhiễm sắc thể của tế bào đó khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân; kì giữa của giảm phân I; kì giữa của giảm phân II và kì cuối của giảm phân II. Biết rằng không xảy ra đột biến và không xảy ra trao đổi chéo.
N
H
Câu 4 (1,5 điểm) a) Người mang ba nhiễm sắc thể 21 bị mắc hội chứng nào? Giải thích cơ chế phát sinh hội chứng đó? b) Phân biệt thể tam bội với thể lưỡng bội.
M
Q
U
Y
Câu 5 (1,5 điểm) a) Thế nào là giới hạn sinh thái? Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi chúng sống ngoài khoảng thuận lợi? b) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật góp phần làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng?
KÈ
Câu 6 (1,0 điểm). Nêu quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
D
ẠY
Câu 7 (1,0 điểm) Ở đậu Hà lan, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1/3 số cây có kiểu gen AA, 2/3 số cây có kiểu gen Aa. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ tiếp theo (F1) trong trường hợp các cây tự thụ phấn bắt buộc và giao phấn ngẫu nhiên. Câu 8 ( 1 điểm) Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104đvC. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu và gen sau đột biến. -------------------------------------- Hết --------------------------------------139
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Nội dung
Điểm - Trong cơ chế tự nhân đôi: 0,25 + NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit 0,25 trong các mạch khuôn của ADN theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X + Ý nghĩa: nhờ các nguyên tắc trên, từ phân tử ADN ban đầu tạo ra các 025 phân tử ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu -> đảm bảo cho tính đặc trưng của các phân tử ADN duy trì ổn định qua các thế hệ tế 0,25 bào - Trong cơ chế tổng hợp ARN: 0,25 + NTBS: các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit 1 trong mạch khuôn (mạch gốc) của gen theo nguyên tắc bổ sung (A-T; U- 0,25 (1,5đ) A; G-X; X-G) …… + Ý nghĩa: sao chép chính xác thông tin di truyền trên mạch gốc của gen sang phân tử ARN. - Trong cơ chế tổng hợp prôtêin: + NTBS: giữa các anticodon của tARN với codon của mARN (A-U, GX) + Ý nghĩa: nhờ NTBS, mã di truyền trên mARN được dịch thành chuỗi pôlipeptit đúng với thông tin di truyền trong gen cấu trúc
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Câu
ĐỀ SỐ: 01
0,25 0,25 0,25 0.25
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
- Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định, các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất - Đặc trưng cơ bản của một quần xã: 2 (1,0đ) + Đặc trưng về số lượng loài trong quần xã: Độ đa dạng, độ nhiều + Đặc trưng về thành phần loài: Loài ưu thế, loài đặc trưng + Đặc trưng về sự phân bố các cá thể trong không gian của trong quần xã - Kì giữa nguyên phân: AAaaBBbbDDdd - Kì giữa giảm phân I: AAaa AAaa AAaa AAaa Hoặc BBbb Hoặc bbBB BBbb Hoặc bbBB 3 DDdd ddDD ddDD DDdd (1,5đ) - Kì giữa của giảm phân II: AABBDD và aabbdd hoặc AAbbDD và aaBBdd hoặc AABBdd và aabbDD hoặc aaBBDD và AAbbdd. - Kì cuối của giảm phân II: ABD và abd hoặc AbD và aBd hoặc ABd và abD hoặc aBD và Abd.
0,25 0,25 0,5 0,5
140
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
4 b. Phân biệt thể lưỡng bội và thể tam bội (1,5đ)
0,25 0,25
N
O
Thể tam bội - Có bộ NST là 3n - Có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh. - Phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật, thường không có khả năng sinh sản hữu tính .
0,25
0,25 0,25
Ơ
Thể lưỡng bội - Có bộ NST là 2n - Có tế bào và cơ quan sinh dưỡng bình thường, sinh trưởng phát, triển bình thường. - Phổ biến ở cả động vật và thực vật, sinh sản bình thường
0,25
FF IC IA L
a. - Người mang 3 NST 21 bị mắc hội chứng Đao - Cơ chế phát sinh hội chứng Đao: + Trong quá trình giảm phân ở bố hoặc mẹ (chủ yếu là mẹ) cặp NST 21 không phân li tạo giao tử đột biến mang 3 NST 21 (n+1) + Trong thụ tinh giao tử mang 3 NST 21 kết hợp với giao tử bình thường mang 1 NST 21 tạo hợp tử mang 3 NST 21 phát triển thành người mắc hội chứng Đao …
M
Q
U
Y
N
H
a. - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nào đó; ở đó có giới hạn trên, giới hạn dưới và khoảng thuận lợi - Khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn: cơ thể sinh trưởng và phát triển kém hơn vì luôn phải chống chịu trước những yếu tố bất lợi từ môi trường. 5 - Khi sinh vật sống ngoài giới hạn chịu đựng: các hoạt động sinh lí của (1,5đ) cơ thể bị ức chế và chết
D
ẠY
KÈ
b. Trong thực tiễn sản xuất cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ tăng năng suất cây trồng, vật nuôi.
Quy trình nhân giống chuối bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - Tách mô phân sinh của lá non, đỉnh sinh trưởng đem nuôi cấy trên môi trường đặc biệt trong ống nghiệm, bổ sung hoocmôn để tạo mô sẹo.. 6 - Chuyển mô sẹo sang môi trường dinh dưỡng đặc có hoocmôn thích (1,0đ) hợp để tạo cây con - Cây con được chuyển sang trồng trong bầu ở vườn ươm có mái che - Cây con từ vườn ươm được chuyển ra trồng ngoài đồng ruộng - Trường hợp tự thụ phấn bắt buộc: 7 (1,0đ) + Tỉ lệ kiểu gen ở F1: 1/3AA + 2/3(1/4AA + 2/4Aa + 1/4 aa) 3/6AA
0,5
0,25
0.25
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 141
“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”
0,25
0,25
0,25
0.25 0.25 0.25 0.25
N
O
FF IC IA L
+ 2/6Aa + 1/6aa + Tỉ lệ kiểu hình ở F1: 5 đỏ : 1 trắng. - Trường hợp giao phấn ngẫu nhiên: + Tỉ lệ kiểu gen ở F1: P: 1/9 (AA x AA) => 1/9 AA P: 2.2/9 (AA x Aa) =>2/9 AA + 2/9 Aa P: 4/9 (Aa x Aa) => 4/36AA + 8/36Aa + 4/36 aa = 4/9AA + 4/9Aa + 1/9aa + Tỉ lệ kiểu hình ở F1: 8 đỏ : 1 trắng. (Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa) 1. Gen ban đầu - Ta có 2A+3G =4800; => 2A + 3x2A = 4800 => A = T = 600; G = X = 1200. 8 2. Gen sau đột biến (1,0đ) - Số Nuclêôtit gen đột biến = 108.104: 300 = 3600. - Gen đột biến có 2A + 3G = 4801; 2A+ 2G = 3600. => G = 4801-3600 = 1201; A = T = 599
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
-------------------------------------- Hết ---------------------------------------
142