CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI HSG TOÁN 6
vectorstock.com/30416001
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
20 CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI HSG TOÁN 6 SGK MỚI (CẢ 3 BỘ SÁCH) CHUYÊN ĐỀ 3 PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT, CÁC DẠNG BÀI, BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
L
CHUYÊN ĐỀ 3: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
FI CI A
Chủ đề 1: Phương pháp phân tích thành thừa số để chứng minh các bài toán chia hết
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.PHÉP CHIA HẾT
Với a, b là các số tự nhiên và b khác 0. Ta nói a chia hết cho b nếu tồn tại số tự nhiên q sao cho
OF
a = b. q . 2.TÍNH CHẤT CHUNG
2) a ⋮ a với mọi a khác 0. 3) 0⋮ b với mọi b khác 0. 4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1.
NH
3.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA TỔNG, HIỆU
ƠN
1) a ⋮ b và b⋮ c thì a ⋮ c .
- Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a - b chia hết cho m.
QU Y
- Tổng của 2 số chia hết cho m và 1 trong 2 số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. - Nếu 1 trong 2 số a, b chia hết cho m số kia không chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng không chia hết cho m. 4.TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TÍCH - Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m
M
- Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n .
*) Chú ý:
KÈ
- Nếu a chia hết cho b thì: a n ⋮ b n .
( a - b )⋮ ( a − b ) , ∀ n ≥ 2 . n
n
( a - b )⋮(a + b), ∀n chẵn. n
Y
n
DẠ
5.DẤU HIỆU CHIA HẾT a) Dấu hiệu chia hết cho 2: một số chia hết cho 2 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của số đó là số chẵn.
b) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9): một số chia hết cho 3 (hoặc 9) khi và chỉ khi tổng các chữ của số số đó chia hết cho 3 (hoặc 9).
Trang 1
FI CI A
L
*) Chú ý: Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó chia cho 3 (hoặc 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại. c) Dấu hiệu chia hết cho 5: một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số của số đó có tận cùng bằng 0 hoặc 5. d) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25): một số chia hết cho 4 (hoặc 25) khi và chỉ khi hai chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 4 (hoặc 25)
OF
e) Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125): một số chia hết cho 8 (hoặc 125) khi và chỉ khi ba chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 8 (hoặc 125). f) Dấu hiệu chia hết cho 11: một số chia hết cho 11 khi và chi khi hiệu giữa tổng các chữ số hàng lẻ và tổng các chữ số hàng chẵn (từ trái sang phải) chia hết cho 11. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
ƠN
Dạng 1: Chứng minh biểu thức số có chứa lũy thừa chia hết cho một số tự nhiên hoặc một biểu thức số I.Phương pháp giải:
NH
-Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử (phân tích thành thừa số) để xét tính chất chia hết. - Chứng minh hai biểu thức cùng chia hết cho một biểu thức số khác II.Bài toán
QU Y
Bài 1: Chứng minh rằng: A = 27 27 + 377 chia hết cho 82
Lời giải
27
Ta có A = 27 27 + 377 = ( 33 ) + 377 = 381 + 377 = 377 ( 34 + 1) = 82.377 ⋮ 82 (đpcm) Bài 2: Chứng minh rằng:
b) B = 106 − 57 ⋮ 59
M
a) A = 55 − 54 + 53 ⋮ 7 c) C = 817 − 27 9 − 913 ⋮ 45
KÈ
e) F = 165 + 215 ⋮ 33 .
d) D = 109 + 108 + 10 7 ⋮ 555 và 222
Lời giải
Y
a) Ta có A = 55 − 54 + 53 = 53 (52 − 5 + 1) = 53.21⋮ 7
DẠ
b) Ta có B = 106 − 57 = (2.5)6 − 57 = 56 (26 − 5) = 59.56 ⋮ 59 c) Ta có C = 817 − 279 − 913 = 3 28 −327 − 326 = 326 (32 − 3 − 1) = 5.326 ⋮ 5.32
d) Ta có D = 109 + 108 + 107 = 107 (102 + 10 + 1) = 111.107 = 111.(2.5)7 = 222.26.57 ⋮ 222(= 555.27.56 ⋮ 555)
e) Ta có F = 165 + 215 = 220 + 215 = 215 (25 + 1) = 33.215 ⋮ 33 Trang 2
b) B = 1719 + 1917 ⋮18
FI CI A
a) A = 251 − 1⋮ 7 c) C = 36 63 − 1⋮ 7 Lời giải 17
a) Ta có A = 251 − 1 = ( 23 ) − 1 = ( 23 − 1) . ( 248 + 245 + ... + 1) = 7. ( 248 + 245 + ... + 1)⋮ 7
Mà 1719 + 1 = (1719 + 1718 ) − (1718 + 1717 ) + (1717 + 1716 ) − ... + (17 + 1)
= 18.(1718 − 1717 + 1716 + ... + 1)⋮18
(1)
ƠN
= 1718. (17 + 1) − 1717. (17 + 1) + 1716. (17 + 1) − ... + (17 + 1)
OF
b) Ta có B = 1719 + 1917 = (1719 + 1) + (1917 − 1)
= 18.1718 − 18.1717 + 18.1716 − ... + 18
NH
Mà 1917 − 1 = (1917 − 1916 ) + (1916 − 1915 ) + (1915 − 1914 ) + ... + (19 − 1)
= 1916. (19 − 1) + 1915. (19 − 1) + 1914. (19 − 1) + ... +(19 − 1) = 1916.18 + 1915.18 + 1914.18 + ... +18
( 2)
QU Y
= 18.(1916 + 1915 + 1914 + ... +1)⋮18 Từ (1) và ( 2) B = 1719 + 1917 ⋮18 (đpcm).
c) Ta có C = 3663 − 1 = ( 3663 − 3662 ) + ( 3662 − 3661 ) + ( 3661 − 3660 ) + ... + (36 − 1)
C = 3662. ( 36 − 1) + 3661. ( 36 − 1) + 3660. ( 36 − 1) + ... + (36 − 1)
M
C = 36 62.35 + 36 61.35 + 36 60.35 + ... + 35
KÈ
C = 35. ( 3662 + 3661 + 3660 + ... + 1)⋮ 7 (đpcm).
Bài 4: Chứng minh rằng:
Y
a) A = 165 + 215 ⋮ 33
b) B = 88 + 2 20 ⋮17 . Lời giải
DẠ
a) Ta có A = 165 + 215 = (24 )5 + 215 = 220 + 215 = 215.(25 + 1) = 215.33⋮ 33
b) Ta có B = 88 + 220 = (23 )8 + 220 = 224 + 220 = 220.(24 + 1) = 220.17 ⋮17
Trang 3
L
Bài 3: Chứng minh rằng:
FI CI A
Lời giải
L
Bài 5: Cho A = 20 + 21 + 2 2 + 23 + ... + 299. Chứng minh A chia hết cho 31.
Nhận xét: Để chứng minh một tổng lũy thừa chia hết cho một số k ta cần thực hiện nhóm số hạng để biến đổi tổng đó về dạng tích của số k với một biểu thức nào đó
A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 299
(
)
(
(
)(
)
(
= 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25. 20 + 21 + 2 2 + 23 + 2 4 + ... + 295. 20 + 21 + 2 2 + 23 + 24
(
)
OF
= 20 + 21 + 22 + 23 + 2 4 . 1 + 25 + 210 + ... + 295
)
)
= 31. 1 + 25 + 210 + ... + 295 ⋮ 31
ƠN
Bài 6: Cho A = 1 + 2 + 2 2 + 23 + ... + 299 hoặc A = 2100 − 1 . Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 15; 31. Lời giải Ta có A có 100 số hạng
= 3 + 22.(1 + 2) + ... + 298.(1 + 2) = 3.(1 + 22 + 24 + ... + 298 )⋮ 3
NH
a) Ta có A = (1 + 2) + (22 + 23 ) + ... + (298 + 299 )
QU Y
b) Ta có A = (1 + 2 + 22 + 23 ) + (24 + 25 + 26 + 27 ) + ...(296 + ... + 299 )
= 15.(1 + 24 + ... + 296 )⋮15
Bài 7: Cho M = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 3118 + 3119 . Chứng minh rằng M chia hết cho 13.
M
Ta có:
Lời giải
KÈ
M = (1 + 3 + 32 ) + (33 + 34 + 35 ) + ... + (3117 + 3118 + 3119 ) = (1 + 3 + 32 ) + 33 (1 + 3 + 32 ) + ... + 3117.(1 + 3 + 32 ) M = 13 + 33.13 + ... + 13.3117 = 13.(1 + 33 + ... + 3117 )⋮13
DẠ
Y
Bài 8: Cho B = 1 + 3 + 32 + ... + 311 . Chứng minh rằng B chia hết cho 4. Lời giải
Ta có:
B = 1 + 3 + 32 + ... + 311 = (1 + 3) + (32 + 33 ) + ... + (310 + 311 )
Trang 4
= 4 + 32.4 + ... + 310.4
= 4.(1 + 32 + ... + 310 )⋮ 4 Bài 9: Cho C = 5 + 52 + 53 + ... + 58 . Chứng minh rằng C chia hết cho 30. Lời giải
= 30 + 52.(5 + 52 ) + ... + 56.(5 + 52 )
OF
Ta có: C = 5 + 52 22 + 53 + ... + 58 = (5 + 52 ) + (53 + 54 ) + ... + (57 + 58 )
FI CI A
L
= 4 + 32.(1 + 3) + ... + 310.(1 + 3)
ƠN
= 30 + 52.30 + ... + 56.30 = 30.(1 + 52 + ... + 56 )⋮ 30
Bài 10: Cho D = 2 + 2 2 + 23 + ... + 260 . Chứng minh rằng D chia hết cho 3, 7, 15.
Ta có: D = 2 + 22 + 23 + ... + 260
NH
Lời giải
= (2 + 22 ) + (23 + 24 ) + ... + (259 + 260 ) = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)
D = 2 + 22 + 23 + ... + 260
QU Y
= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3 = 3.(2 + 23 + ... + 259 )⋮ 3
= (2 + 22 + 23 ) + (24 + 25 + 26 ) + ... + (258 + 259 + 260 ) = 2.(1 + 2 + 22 ) + 24.(1 + 2 + 22 ) + ... + 258.(1 + 2 + 22 )
M
= 2.7 + 24.7 + ... + 258.7
KÈ
= 7.(2 + 24 + ... + 258 )⋮ 7 D = 2 + 22 + 23 + ... + 260
= (2 + 22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + (257 + 258 + 259 + 260 )
Y
= 2.(1 + 2 + 22 + 23 ) + 25.(1 + 2 + 22 + 23 ) + ... + 257.(1 + 2 + 22 + 23 )
DẠ
= 2.15 + 25.15 + ... + 257.15 = 15.(2 + 25 + ... + 257 )⋮15
Bài 11: Cho E = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 31991 . Chứng minh rằng E chia hết cho 13 và 41. Lời giải Trang 5
FI CI A
E = 13 + 33.(3 + 3 + 32 ) + ... + 31989.(1 + 3 + 32 ) = 13 + 13.33 + ... + 31989.13 = 13.(1 + 33 + ... + 31989 )⋮13
L
Ta có: E = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 31991 = (1 + 3 + 32 ) + (33 + 34 + 35 ) + ... + (31989 + 31990 + 31991 )
E = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 31991 E = (1 + 32 + 34 + 36 ) + (3 + 33 + 35 + 37 ) + ... + (31984 + 31986 + 31988 + 31990 ) + (31985 + 31987 + 31989 + 31991 )
E = (1 + 32 + 34 + 36 ) + 3.(1 + 32 + 34 + 36 ) + ... + 31984.(1 + 32 + 34 + 36 ) + 31985 (1 + 32 + 34 + 36 ) E = (1 + 32 + 34 + 36 ).(1 + 3 + ... + 31984 + 31985 ) = 820.(1 + 3 + ... + 31984 + 31985 ) = 41.20.(1 + 3 + ... + 31984 + 31985 )⋮ 41
a) Chứng minh rằng: 21 + 2 2 + 23 + ... + 2100 ⋮ 3. b) Chứng minh rằng: 7 + 7 2 + 7 3 + ... + 7 2000 ⋮ 8.
ƠN
c) Chứng minh rằng: S = 31 + 32 + 33 + ... + 31997 + 31998 ⋮ 26
OF
Bài 12:
d) Chứng minh rằng: B = 3 + 32 + 33 + ... + 3100 (có 100 số hạng) chia hết cho 120. Lời giải
NH
a) Ta có 21 + 22 + 23 + ... + 2100 = (21 + 22 ) + ...(299 + 2100 )
= 21 (1 + 2) + ... + 299 (1 + 2) = 3(21 + 23 + ... + 2999 )⋮ 3
b) Ta có: 7 + 7 2 + 73 + 7 4 + ... + 7 2000 = (7 + 7 2 ) + (73 + 7 4 ) + ... + (71999 + 72000 )
QU Y
= 7(1 + 7) + 73 (1 + 7) + ... + 71999 (1 + 7) = 8(7 + 73 + ... + 71999 )⋮8 c) Ta có 26 = 13.2, ta đi chứng minh S chia hết cho 13 và 2 Ta có S có 1998 số hạng, chia ra làm 666 nhóm
S = (31 + 32 + 33 ) + ... + (31996 + 31997 + 31998 ) = 13.(31 + 34 + .... + 31996 ) S⋮13.2 = 26 666so hang là chan⋮2
M
+ 32 + 33 + 34 ) + ... + (397 + 398 + 399 + 3100 ) B⋮120 d) Ta có B = (3 ⋮120
KÈ
⋮120
Bài 13: Cho C = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311. Chứng minh rằng a) C chia hết cho 13
Lời giải
DẠ
Y
b) C chia hết cho 40.
a) Ta có C = (1 + 3 + 32 ) + (33 + 34 + 35 ) + ... + (39 + 310 + 311 ) = 13(1 + 33 + ... + 39 )⋮13
b) Nhóm 4 số hạng vào 1 nhóm ta được C = 40. (1 + 34 + 38 ) chia hết cho 40 (đpcm)
Bài 14: Chứng minh rằng: A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + ...100. Trang 6
Ta có B = (1 + 100) + ( 2 + 99) + ... + ( 50 + 50) = 101.50
Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101
A = (13 + 1003 ) + (23 + 993 ) + ...(503 + 513 )
FI CI A
L
Lời giải
A = (1 + 100)(12 + 100 + 1002 ) + (2 + 99)(22 + 2.99 + 992 ) + ... + (50 + 51)(502 + 50.51 + 512 )
3 + 993 ) + (23 + 983 ) + ... + (503 + 1003 ) A⋮ 50(2) Lại có: A = (1 ⋮50
⋮50
⋮50
Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 50.101 = B
OF
A = 101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2.99 + 992 + ... + 502 + 50.51 + 512 )⋮101 (1)
ƠN
Dạng 2: Chứng minh biểu thức đại số có chứa lũy thừa chia hết cho một số tự nhiên. I.Phương pháp giải:
-Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử (phân tích thành thừa số) để xét tính chất chia hết.
NH
-Vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
II.Bài toán Bài 15: Chứng minh rằng:
b) B = n 4 − 10n 2 + 9 ⋮ 384 với mọi n lẻ và n ∈ℤ
QU Y
a) A = n 5 − n ⋮ 30 , ∀n ∈ℤ
c) C = 3n + 2 − 2 n + 2 + 3n − 2 n ⋮10 e) C = 10 n + 18.n − 1⋮ 27.
.
d) D = 24.n − 1⋮15, ∀n ∈ N
Lời giải
M
a) Ta có A = n 5 − n = n . ( n 4 − 1)
KÈ
= n . ( n − 1) . ( n + 1) . ( n 2 + 1) = ( n − 1) .n . ( n + 1) . ( n 2 + 1)⋮ 6
vì ( n − 1) .n . ( n + 1) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. ( *)
DẠ
Y
Mặt khác A = n 5 − n = n . ( n 4 − 1) = n . ( n 2 − 1) . ( n 2 + 1) = n . ( n 2 − 1) . ( n 2 − 4 + 5 )
Trang 7
L
= n . ( n 2 − 1) . ( n 2 − 4 ) + 5.n . ( n 2 − 1)
FI CI A
= ( n − 2 ) . ( n − 1) .n. ( n + 1) . ( n + 2 ) + 5.n . ( n 2 − 1)
Mà ( n − 2 )( n − 1) .n . ( n + 1) . ( n + 2 ) là là tích của năm số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5 và 5.n . ( n 2 − 1) chia hết cho 5. A = n 5 − n ⋮ 5 (**)
OF
Từ (*) và (**), ta có A chia hết cho 30. b) Ta có A = n 4 − 10.n 2 + 9 = ( n 4 − n 2 ) − ( 9.n 2 − 9 )
ƠN
= n 2 . ( n 2 − 1) − 9. ( n 2 − 1) = ( n 2 − 1) . ( n 2 − 9 )
= ( n − 3) . ( n − 1) . ( n + 1) . ( n + 3) Vì n lẻ nên đặt n = 2.k + 1( k ∈ Z ) nên
QU Y
A = ( 2.k − 2 ) .2.k. ( 2.k + 2 ) . ( 2.k + 4 )
NH
= ( n − 1) . ( n + 1) . ( n − 3) . ( n + 3)
= 16. ( k − 1) .k. ( k + 1) . ( k + 2 )⋮16
(1)
Và ( k − 1) .k. ( k + 1) . ( k + 2 ) là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên A có chứa bội của 2, 3, 4 nên A là bội của 24 hay A chia hết cho 24. ( 2 )
M
Từ (1) và ( 2 ) A⋮ (16.24 ) hay A ⋮ 384 .
KÈ
n n c) Ta có C = 3n + 2 − 2n + 2 + 3n − 2n = 3n.(32 + 1) − 2n.(22 + 1) = 10.3 − 5.2
n
⋮10
(
n
d) Ta có D = 24.n − 1 = 16 − 1 = 16 − 16
n-1
) + (16
n-1
− 16
n-2
⋮10
) + ... + (16 −1)
n-1
Y
D = 16 . (16 − 1) + 16n − 2. (16 − 1) + ... + (16 − 1) n-1
DẠ
D = 16 .15 + 16n −2.15 + ... + 15 n-1
D = 15.(16 + 16n −2 + ... + 1)⋮15
e) Ta có C = 10n + 18.n − 1 = (10 n − 1) + 18.n = 99...9 + 18.n ( Sè 99 … 9 có n chu sè 9 )
Trang 8
L
C = 9.(11...1 + 2.n) ( Sè 11…1 có n chu sè 1)
FI CI A
C = 9.L
Xét biểu thức trong ngoặc
L = 11...1 + 2.n = 11...1 − n + 3.n ( Sè 11…1 có n chu sè 1)
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3.
11...1( n chu sè 1) và n có cùng sè du trong phép chia cho 3n. (11...1 − n)⋮3
ƠN
L⋮ 3
OF
Sè 11...1( n chu sè 1) có tông các chu sè là1 + 1 + ... + 1 = n ( vì có n chu sè 1)
9.L⋮ 27 C = 10 n +18 n-1⋮ 27
NH
Điều ngược lại cũng đúng.
Bài 16: Cho n là số tự nhiên khác 0, chứng minh rằng A = n 3 + (n + 1) 3 +(n + 2)3 ⋮ 9. Lời giải
QU Y
2 Ta có A = 3.n.(n + 1).(n − 1) + 9.n + 18.n + 9 (đpcm) ⋮9
⋮ 3 ⋮9
Bài 17: Chứng minh rằng: A = 10 n + 72.n − 1 chia hết cho 81. Lời giải
M
Ta có A = 10n − 1 + 72.n = (10 − 1).(10n −1 + 10n −2 + ... + 10 + 1)
KÈ
= 9.(10n −1 + 10n −2 + ... + 10 + 1) − 9.n + 81.n = 9.(10 n −1 + ... + 10 + 1 − n) + 81.n
= 9. (10 n −1 − 1) + (10 n − 2 − 1) + ... + (1 − 1) +81.n
Y
Lại có: 10 k − 1 = (10 − 1)(10 k −1 + ... + 10 + 1) ⋮ 9
DẠ
9 (10n −1 − 1) + (10n − 2 − 1) + ...(1 − 1) ⋮ 81
9. (10n −1 − 1) + (10 n − 2 − 1) + ... + (1 − 1) + 81.n ⋮ 81
A ⋮81
Trang 9
I.Phương pháp giải: - Chứng minh biểu thức có chữ số tận cùng chia hết cho số đó - Vận dụng tính chất chia hết của một tổng
II.Bài toán
Lời giải Ta xét các trường hợp: Nếu n là số lẻ thì n + 3 là số chẵn; n + 6 là số lẻ.
ƠN
Mà số chẵn nhân với số lẻ có tận cùng là số chẵn.
OF
Bài 18: Chứng minh rằng ∀n ∈ ℕ thì tích (n + 3).(n + 6) chia hết cho 2.
FI CI A
L
Dạng 3: Chứng minh biểu thức đại số chia hết cho một số.
( n + 3)( n + 6)⋮ 2. Mếu n là số chẵn thì n + 3 là số lẻ; n + 6 là số chẵn. Mà tích của một số lẻ với một số chẵn có tận cùng là chữ số chẵn
NH
(n + 3).(n + 6)⋮ 2.
Vậy với mọi n thuộc N thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2 (đpcm).
Bài 19: Chứng minh rằng (1005.a + 2100.b) chia hết cho 15 với mọi a, b thuộc ℕ .
QU Y
Lời giải
Vì 1005⋮ 3 nên 1005. a ⋮ 3 với ∀ a ∈ ℕ .
Vì 2100⋮3 nên 2100.b⋮ 3 với ∀b ∈ ℕ .
(1005.a + 2001.b)⋮3, ∀a, b ∈ ℕ .
M
Vì 1005⋮ 5 nên 1005.a ⋮ 5 với ∀a ∈ ℕ .
Vì 2100⋮5 nên 2100.b⋮ 5 với ∀b ∈ ℕ .
KÈ
(1005.a + 2001.b)⋮5, ∀a, b ∈ ℕ . Mà (3;5) = 1 (1005.a + 2001.b)⋮15 với ∀a, b ∈ ℕ .
Dạng 4: Chứng minh các bài toán chia hết theo tính chất hai chiều.
Y
I.Phương pháp giải:
DẠ
- Vận dụng tính chất chia hết của một tổng
II.Bài toán
Bài 20: Chứng minh rằng a) abcd chia hết cho 29 ⇔ a + 3.b + 9.c + 27.d⋮ 29 Trang 10
FI CI A
Chủ đề 2: Dùng các dấu hiệu để chứng minh bài toán chia hết
L
CHUYÊN ĐỀ 3: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Phép chia hết
Với a, b là số TN và b khác 0. Ta nói a chia hết b nếu tồn tại số TN q sao cho a = b.q
OF
2. Tính chất chung 1) a ⋮ b và b ⋮ c thì a ⋮ c 2) a ⋮ a với mọi a khác 0 3) 0 ⋮ b với mọi b khác 0
ƠN
4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1 3. Tính chất chia hết của tổng, hiệu
- Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a - b chia hết cho m.
NH
- Tổng của 2 số chia hết cho m và 1 trong 2 số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. - Nếu 1 trong 2 số a, b chia hết cho m số kia không chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng không chia hết cho m. 4. Tính chất chia hết của 1 tích
QU Y
- Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m. - Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n. - Nếu a chia hết cho b thì: an ⋮ bn *) Chú ý:
5. Dấu hiệu chia hết
a n − b n ⋮ (a + b)∀n chẵn
M
a n − b n ⋮ (a − b)∀n ≥ 2
KÈ
a) Dấu hiệu chia hết cho 2: Một số chia hết cho 2 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của số đó là số chẵn. b) Dấu hiệu chia hết cho 3 (hoặc 9) - Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) khi và chỉ khi tổng các chữ của số số đó chia hết cho 3 (hoặc 9).
Y
- Chú ý: Một số chia hết cho 3 (hoặc 9) dư bao nhiêu thì tổng các chữ số của nó chia cho 3 (hoặc 9) cũng dư bấy nhiêu và ngược lại.
DẠ
c) Dấu hiệu chia hết cho 5 - Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số của số đó có tận cùng bằng 0 hoặc 5. d) Dấu hiệu chia hết cho 4 (hoặc 25)
- Một số chia hết cho 4 (hoặc 25) khi và chỉ khi hai chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 4 (hoặc 25). Trang 1
L
e) Dấu hiệu chia hết cho 8 (hoặc 125)
FI CI A
- Một số chia hết cho 8 (hoặc 125) khi và chỉ khi ba chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 8 (hoặc 125). f) Dấu hiệu chia hết cho 11
- Một số chia hết cho 11 khi và chi khi hiệu giữa tổng các chữ số hàng lẻ và tổng các chữ số hàng chẵn (từ trái sang phải) chia hết cho 11. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN CHIA HẾT
I. Phương pháp giải: Chứng minh biểu thức A chia hết cho số m.
OF
Dạng 1: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số
- Viết biểu thức A thành một tổng (hiệu) các số trong đó mỗi số đều chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m.
ƠN
- Viết biểu thức A thành một tích các thừa số trong đó có thừa số chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m. - Viết m thành một tích các thừa số nguyên tố cùng nhau và chỉ ra biểu thức A chia hết cho các thừa số của m từ đó suy ra A chia hết cho m.
NH
- Viết biểu thức A và m thành một tích các thừa số và chỉ ra mỗi thừa số của A chia hết cho một thừa số của m từ đó suy ra A chia hết cho m. - Viết A thành một tổng hoặc hiệu các số mà có tổng hoặc hiệu các số dư chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m.
QU Y
Cụ thể ta có thể vận dụng các PHƯƠNG PHÁP sau: + PHƯƠNG PHÁP 1: Nếu số A là một số cụ thể ta vận dụng dấu hiệu chia hết 2 ; 3 ; 4 ; 8 ; 9 ; 11 ; ... để chứng minh.
M
+ PHƯƠNG PHÁP 2: Nếu số A có tổng hoặc hiệu các số, ta cần phân tích số A để đưa số A về hoặc hiệu hoặc tích của các số có dấu hiệu chia hết rồi áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) hoặc tích để chứng minh. + PHƯƠNG PHÁP 3: Để chứng minh A chia hết cho p, ta xét mọi trường hợp về số dư khi chia A cho p.
KÈ
+ PHƯƠNG PHÁP 4: Ngoài ra ta cũng có thể dùng cách tìm chữ số tận cùng của A để chứng minh A chia hết cho một số. + PHƯƠNG PHÁP 5: Nếu A ⋮ m và A ⋮ n, đồng thời m và n là hai số nguyên tố cùng nhau thì A chia hết cho tích m.n II. Bài toán
DẠ
Y
Bài 1: Tìm tất cả các cặp số ( x; y ) sao cho a) 34 x5 y⋮36
b) 423x7 y⋮ 45 c) 1x8 y 2⋮36 ⇔ ⋮ 4,9 Trang 2
L
d) 21xy⋮ 60
FI CI A
Lời giải: a) Ta có 34 x5 y ⋮ 36 ⇔ ⋮ 4,9
5 y ⋮ 4 ⇔ y ∈ {2;6} x ∈ {4;0;9} Vậy các căp số ( x; y ) = ( 4;2 ) ; ( 0;6 ) ; ( 9;6 )
OF
b) Ta có 423 x7 y ⋮ 45 ⇔ ⋮ 5,9
y ∈ {0;5} x ∈ {2; 6}
y 2⋮ 4 y ∈ {1;3;5;7;9} x ∈ {6; 4; 2;0;9;7} có 6 cặp số ( x; y ) thỏa mãn bài toán
NH
d) Ta có 21xy⋮ 60 hay 2100 + xy ⋮ 60
ƠN
c) Ta có 1x8 y 2⋮ 36 ⇔ ⋮ 4,9
xy = 00; xy = 60
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số chia hết cho 9, biết rằng tổng của hai số đó thỏa mãn các điều kiện sau Là số có ba chữ số Là số chia hết cho 5 Tổng của chư x số hàng trăm và chữ số hàng đơn vị là số chia hết cho 9 Tổng của chữ số hàng trăm và chữ số hàng chữ số hàng chục là số chia hết cho 4
QU Y
a) b) c) d)
Lời giải:
M
Tổng của hai số tự nhiên chia hết cho 5 nên tận cùng là 5 Mà tổng của chữ số hàng trăm và hàng đơn vị bằng 9 nên chữ số hàng trăm phải bằng 4
KÈ
Vậy tổng hai số tự nhiên có dạng: 4a5 Mà a + 4⋮ 4 a ∈ {0; 4;8}
Tổng của hai số đó là: 405 = 202 + 203; 445 = 222 + 333; 485 = 242 + 243
Y
Bài 3: Tìm các chữ số a, b sao cho a56b ⋮ 45
DẠ
Lời giải:
Ta thấy 45 = 5.9 mà (5 ; 9) = 1 để a56b ⋮ 45 ⇔ a56b ⋮ 5; 9 Trang 3
L
Xét a 5 6 b ⋮ 5 ⇔ b ∈ {0; 5}
FI CI A
Nếu b = 0 ta có số a5 6 b ⋮ 9
⇔ ( a + 5 + 6 + 0 )⋮ 9 ⇔ ( a + 11)⋮ 9 ⇔ a = 7 Nếu b = 5 ta có số a5 6 b ⋮ 9
OF
⇔ ( a + 5 + 6 + 5 )⋮ 9 ⇔ ( a + 16 )⋮ 9 ⇔ a = 2 Vậy: a = 7 và b = 0 ta có số 7560
ƠN
a = 2 và b = 5 ta có số 2560
Bài 4: Biết tổng các chữ số của 1 số là không đổi khi nhân số đó với 5. Chứng minh rằng số đó chia hết cho 9.
NH
Lời giải: Gọi số đã cho là a
Ta có: a và 5a khi chia cho 9 cùng có 1 số dư
⇔ 4a ⋮9 ⇔ a ⋮9 Vậy a ⋮ 9
QU Y
⇔ ( 5 a − a )⋮ 9
… 111 ⋮81 Bài 5: CMR số 111 81 sè 1
M
Lời giải:
KÈ
Ta thấy: 111111111⋮ 9
(
111 Có 111 … = 111111111 10 81 sè 1
(
(
72
)
+ 1063 + ..... + 109 + 1
)
+ 1063 + ..... + 109 + 1 có tổng các chữ số bằng 9 ⋮ 9
Y
Mà tổng 10
72
)
DẠ
1072 + 1063 + ..... + 109 + 1 ⋮ 9
111 … ⋮81 Vậy: 111 81 sè 1 Trang 4
L
Bài 6: Tìm các chữ số x, y sao cho
FI CI A
a. 34x5y ⋮ 4; 9 b. 2 x 7 8 ⋮1 7 Lời giải: a) Để 3 4 x 5 y ⋮ 4 ⇔ 5 y ⋮ 4 ⇔ y ∈ {2, 6 }
OF
Nếu y = 2 ta có số 34x5y ⋮ 9
⇔ ( 3 + 4 + 2 + 5 + x )⋮ 9 ⇔ ( x + 14 )⋮ 9 ⇔ x = 4
⇔
ƠN
Nếu y = 6 ta có số 34x5y ⋮ 9
( x + 5 + 6 + 6 )⋮ 9
Vậy: x = 1 và y = 6 ta có số 34156 x = 4 và y = 2 ta có số 34452
NH
⇔ ( x + 17 )⋮ 9 ⇔ x = 1
QU Y
b) 2 x 7 8 = 17 (122 + 6x) + 2(2-x)⋮17 ⇔ x = 2 Bài 7: Cho số N = d cb a CMR
a. N ⋮ 4 ( a + 2 b )⋮ 4
b. N ⋮1 6 ( a + 2 b + 4 c + 8 d )⋮1 6 với b chẵn
Lời giải:
KÈ
a. Ta có:
M
c. N ⋮ 2 9 ( a + 3 b + 9 c + 2 7 d )⋮ 2 9
N ⋮ 4 ⇔ b a ⋮ 4 ⇔ (1 0 b + a )⋮ 4
Y
⇔ 8b + ( 2b + a )⋮ 4 ( 2b + )⋮ 4
DẠ
b. N ⋮ 1 6 ⇔ 1 0 0 0 d + 1 0 0 c + 1 0 b + a ⋮ 1 6
⇔ ( 992d + 96c + 8b ) + ( 8d + 4c + 2b + a )⋮16 ⇔ ( a + 2b + 4c + 8d )⋮16
với b chẵn Trang 5
1 0 0 ( d + 3 c + 9 b + 2 7 a ) − d b ca ⋮ 2 9
(1 0 0 0; 2 9 ) = 1; d b ca ⋮ 2 9 ( d
+ 3 c + 9 b + 2 7 a )⋮ 2 9
FI CI A
L
c.Ta có:
Bài 8: Tìm tất cả các số có 2 chữ số sao cho mỗi số gấp 2 lần tích các chữ số của số đó. Lời giải: Gọi ab là số có 2 chữ số
OF
Theo bài ra ta có:
ab = 10a + b = 2ab (1) ab ⋮ 2 b ∈ {0; 2; 4; 6; 8}
ƠN
Thay vào (1) a = 3; b = 6
Bài 9: Viết liên tiếp tất cả các số có 2 chữ số từ 19 đến 80 ta được số A = 192021...7980 . Hỏi số A có chia hết cho 1980 không ? Vì sao?
NH
Lời giải: Có 1980 = 2 2 .3 2 .5.11 Vì 2 chữ số tận cùng của a là 80 ⋮ 4 và 5
QU Y
A ⋮ 4; 5
Tổng các số hàng lẻ 1 + ( 2 + 3 + .. + 7 ) .10 + 8 = 279 Tổng các số hàng chẵn 9 + ( 0 + 1 + .. + 9 ) .6 + 0 = 279 Có 279 + 279 = 558 ⋮ 9 A ⋮ 9
M
279 − 279 = 0 ⋮11 A ⋮11 Lời giải:
KÈ
Bài 10: Tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 46 không? Vì sao?
Có 46 số tự nhiên liên tiếp
có 23 cặp số mỗi cặp có tổng là 1 số lẻ
Y
tổng 23 cặp không chia hết cho 2.
DẠ
Vậy tổng của 46 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 46.
11 22 Bài 11: Chứng tỏ rằng số 11 … 22 … là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. 100 sè 1
100 sè 2
Lời giải:
Trang 6
100 sè 2
100 sè 1
99 sè 0
… 02 … 34 Mà 100 = 3. 33 99 sè 0
99 sè 3
11 22 … 33 33 … 34 (Đpcm) 11 … 22 … = 33 100 sè 1
100 sè 2
100 sè 3
99 sè 3
Dạng 2: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một biểu thức.
OF
I. Phương pháp giải:
FI CI A
100 sè 1
L
… 02 11 22 11 Có 11 … 22 … = 11 … 100
- Biến đổi biểu thức bị chia thành tích của các biểu thức nhỏ trong đó có biểu thức chia hết cho biểu thức chia.
ƠN
II. Bài toán Bài 1: Cho n ∈ ℕ, n > 2. Chứng minh rằnga) 10n + 23 ⋮ 9 b) 10n + 26⋮18
NH
c) 92 n+1 + 1⋮10 Lời giải:
a) Ta có: 10n + 23 ⋮ 9 có tổng các chữ số = 9 nên chia hết cho 9
QU Y
b) Ta có 10n + 26 = 100...026 (n-2 chữ số 0) có tổng các chữ số = 9 nên chia hết cho 9 và là số chẵn nên chia hết cho 2. Vậy chia hết cho 18 c) Ta có 92 n+1 + 1 có tận cùng là 0 suy ra chia hết cho 10. Vì 92 n+1 tận cùng là 9 do 2n + 1 lẻ.
Bài 2: Cho n ∈ ℕ* . Chứng minh rằng: A = (210 + 1)11 ⋮ 25
M
b) B = 391001 + 211000 ⋮10 Lời giải:
KÈ
Ta có A = (210 + 1)11 = 102511 ⋮ 25 Bài 4: Giả sử S(a) là tổng các chữ số của số tự nhiên a. Chứng minh rằng a) a − S (a)⋮9
DẠ
Y
b) Nếu S ( a ) = S ( 2a ) thì a chia hết cho 9, điều ngược lại có đúng không? Lời giải:
a) Đặt a = an an−1...a1a0 = an .10n + .... + a1.10 + a0 → S (a) = an + an−1 + an− 2 + ... + a1 + a0
Trang 7
⋮9
⋮(10 −1)
FI CI A
⋮(10 −1)
L
a − S (a ) = an .(10n − 1) + an −1.(10n −1 − 1) + ... + 9a1 a − S (a)⋮ 9 b. S (a) = S (2a) a = [ 2a − S (2a ) ] − [ a − S (a )] ⋮9
⋮9
a ⋮9
OF
Ví dụ: a = 18 S (a) = 9 a − S (a ) = 9⋮ 9; 2a = 36
S (2a) = 9
ƠN
Bài 5: Số tự nhiên a có 26 chữ số, người ta đổi chỗ các chữ số của A để được 1 số B lớn gấp 3 lần số A. Chứng minh rằng B ⋮ 27
B = 3 A B ⋮3 S ( A)⋮ 3 S ( A)⋮ 3 A⋮ 3
NH
Lời giải:
B = 3 A B ⋮ 9 S ( B)⋮ 9 S ( A)⋮ 9 A⋮ 9 A⋮ 3
Và
B = 3 A B ⋮ 27 đpcm. A⋮ 9
QU Y
Mà
Bài 6: Viết các số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số A. Số A có chia hết cho 99 không? Lời giải:
Ta có 90 số thảo mãn bài toán: 10,11,.....;99
M
Tổng các chữ số hàng đơn vị là: (0 + 1 + 2 + ... + 9).9 = 45.9 = 405
KÈ
Tổng các chữ số hàng chục là: (1 + 2 + ... + 9).10 = 45.10 = 450 Tổng các chữ số của A là: 405 + 450 = 855 ⋮/ 9 A ⋮/ 9
Bài 7: Chứng minh với mọi n là STN lẻ thì số A = n 2 + 4n + 5⋮ / 8
Y
Lời giải:
DẠ
Vì n lẻ, ta đặt n = 2k + 1 (k ∈ ℕ)
A = (2k + 1) 2 + 4(2k + 1) + 5
= 4k (k + 1) + 8(k + 1) + 2
- Ta có k và k + 1 là hai số TN liên tiếp có một số chẵn nên 4k (k + 1)⋮8 Trang 8
L
Lại có 8(k + 1)⋮8; 2 ⋮/ 8 A chia 8 dư 2.
FI CI A
Dạng 3: Cho một biểu thức chia hết cho m chứng minh một biểu thức khác chia hết cho m. I. Phương pháp giải
- Vận dụng tính chất: A⋮C ; B ⋮C pA + qB ⋮C từ đó tìm giá trị p và q thích hợp.
II. Bài toán Bài 1: Chứng minh ( 495a +1035b)⋮ 45 với mọi a , b là số tự nhiên.
OF
Lời giải: Vì 495⋮9 nên 1980.a⋮9 với mọi a. Vì 1035⋮9 nên 1035.b⋮9 với mọi b.
ƠN
Nên: ( 495a +1035b)⋮9
Chứng minh tương tự ta có: ( 495a +1035b)⋮5 với mọi a, b.
NH
Mà ( 9;5) = 1 ( 495a +1035b)⋮ 45 với mọi a , b là số tự nhiên.
Bài 2: Chứng minh rằng: Nếu ab + cd ⋮11 thì abcd ⋮11 Lời giải
QU Y
a, Ta có: ab + cd = a.10 + b + 10c + d
= (a + c)10 + b + d
= (a + c )(b + d ) ⋮11
hay ( a + c ) − ( b + d )⋮11
M
Khi đó abcd ⋮11 vì có ( a + c ) − ( b + d )⋮11
Bài 3: Chứng minh rằng:
KÈ
a, CMR: ab = 2.cd → abcd ⋮67 b, Cho abc⋮ 27 cmr bca⋮ 27
Lời giải:
DẠ
Y
a, Ta có: abcd = 100ab + cd = 200cd + cd = 201cd ⋮ 67
b, Ta có : abc⋮ 27 abc0⋮ 27 Trang 9
L
1000a + bc0⋮ 27
FI CI A
999a + a + bc0⋮ 27 27.37 a + bca ⋮ 27 Nên bca⋮ 27
Bài 4: Chứng minh rằng: a, Nếu ( ab + cd + eg ) ⋮11 thì abcdeg ⋮11
OF
b, Nếu abc + deg ⋮ 37 thì abc deg ⋮ 37 c, Nếu abcd ⋮99 thì ab + cd ⋮99
a, Ta có : abc deg = 10000.ab + 100cd + eg = 9999ab + 99cd + (ab + cd + eg) ⋮11
NH
b, Ta có : abc deg = 1000abc + deg
ƠN
Lời giải:
= 999abc + (abc + deg)⋮37 c, Ta có : abcd = 100.ab + cd
(
)
QU Y
= 99.ab + ab + cd ⋮99 ab + cd⋮9 Câu 5: Chứng minh rằng: với ∀n ∈ℤ.
2 A = n3 ( n 2 − 7 ) − 36n ⋮ 7
M
Lời giải
KÈ
2 Ta có: A = n3 ( n 2 − 7 ) − 36n
= n n ( n 2 − 7 ) − 6 n ( n 2 − 7 ) + 6
= n ( n3 − 7 n − 6 )( n3 − 7 n + 6 )
Y
= n ( n3 − n − 6n − 6 )( n3 − n − 6n + 6 )
DẠ
= n ( n 2 − 1) − 6 ( n + 1) n ( n 2 − 1) − 6 ( n − 1)
= n ( n + 1) ( n 2 − n − 6 ) ( n − 1) ( n 2 + n − 6 )
= n ( n + 1)( n + 2 )( n − 3)( n − 1)( n − 2 )( n + 3)
Do đó A là tích của 7 số nguyên liên tiếp A⋮ 7 ∀n ∈ ℤ Trang 10
L
Câu 6: Chứng minh rằng: 2009 2008 + 20112010 chia hết cho 2010
FI CI A
Lời giải Ta có: 20092008 + 20112010 = ( 20092008 + 1) + ( 20112010 − 1)
Vì 2009 2008 + 1 = ( 2009 + 1) ( 20092007 − ......) = 2010. (........) chia hết cho 2010 (1) Vì 20112010 − 1 = ( 2011 − 1) ( 20112009 + .....) = 2010. (.....) chia hết cho 2010 (2) Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
OF
Câu 7
a) Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 9
ƠN
b) Tìm các số nguyên n để n 5 + 1 chia hết cho n 3 + 1
Lời giải
a) Gọi 2 số phải tìm là a và b , ta có a + b chia hết cho 3
Ta có: a 3 + b3 = ( a + b ) a 2 − ab + b2 = ( a + b ) ( a + b ) − 3ab 2
)
2
NH
(
Vì a + b chia hết cho 3 nên ( a + b ) − 3ab chia hết cho 3.
QU Y
2 Do vậy, ( a + b ) ( a + b ) − 3ab chia hết cho 9 b) Ta có:
n5 + 1⋮ ( n3 + 1) ⇔ ( n5 + n2 − n 2 + 1)⋮ ( n3 + 1) ⇔ n2 ( n3 + 1) − ( n 2 − 1)⋮ ( n3 + 1)
⇔ ( n − 1)( n + 1)⋮ ( n + 1) ( n 2 − n + 1) ⇔ n − 1⋮ n 2 − n + 1
M
n ( n − 1)⋮ n 2 − n + 1
KÈ
Hay n 2 − n⋮ n 2 − n + 1
( n 2 − n + 1) − 1⋮ ( n 2 − n + 1)
1⋮ n 2 − n + 1 Xét hai trường hợp:
DẠ
Y
n = 0 TH 1: n 2 − n + 1 = 1 ⇔ n 2 − n = 0 ⇔ n = 1 TH 2 : n 2 − n + 1 = −1 ⇔ n 2 − n + 2 = 0, không có giá trị của n thỏa mãn
Trang 11
FI CI A
L
Câu 8: Chứng minh rằng nếu tổng của hai số nguyên chia hết cho 3 thì tổng các lập phương của chúng chia hết cho 9 Lời giải Gọi 2 số phải tìm là a và b, ta có a + b chia hết cho 3. Ta có: a 3 + b3 = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 )
2 = ( a + b ) ( a + b ) − 3ab 2
Vì a + b chia hết cho 3 nên ( a + b ) − 3ab chia hết cho 3 Do vậy ( a + b ) ( a + b ) − 3ab chia hết cho 9 2
OF
= ( a + b ) ( a 2 + 2ab + b 2 ) − 3ab
ƠN
Câu 9: Chứng minh n 3 + 17 n chia hết cho 6 với mọi n ∈ ℤ Lời giải
NH
n3 + 17n = n3 − n + 18n = n ( n − 1)( n + 1) + 18n
Vì n ( n − 1)( n + 1) là tích ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3, ( 2,3) = 1 nên chia hết cho 6 18n⋮ 6 , suy ra điều phải chứng minh
Câu 10: Chứng minh rằng:
QU Y
A = 1 + 3 + 32 + 33 +... + 311 chia hết cho 40.
Lời giải
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 311
= ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 +36 + 37 ) + ( 38 + 39 + 310 + 311 )
M
= ( 1 + 3 + 32 + 33 ) + 34. (1 + 3 + 32 + 33 ) + 38 (1 + 3 + 32 + 33 )
KÈ
= 40 + 34. 40 + 38. 40
(
)
= 40. 1 + 34 + 38 40
Vậy A⋮ 40
Y
Câu 11:
DẠ
a) Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 9 b) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì A = 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 ⋮ 59
Lời giải 3
3
a) Ta phải chứng minh A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 ) ⋮ 9 với n ∈ ℤ Trang 12
= 3n3 + 9n 2 + 15n + 9 = 3n3 − 3n + 9n 2 + 18n + 9 = 3n ( n − 1)( n + 1) + 9 ( n 2 + 2n + 1) Nhận thấy n ( n − 1)( n + 1)⋮ 3 3n ( n − 1)( n + 1)⋮9 và 9 ( n 2 + 2n + 1)⋮ 9 Vậy A⋮ 9
OF
b) 5n+ 2 + 26.5n + 82 n +1 = 25.5n + 26.5n + 8.82 n
= 5n ( 59 − 8 ) + 8.64n
Vì 59.5n ⋮ 59 và 8. ( 64n − 5n )⋮ ( 64 − 5 ) = 59
a) 85 + 211 chia hết cho 17 b) 1919 + 6919 chia hết cho 44
NH
Vậy 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 ⋮ 59
ƠN
= 59.5n + 8 ( 64 n − 5n )
Câu 12: Chứng minh rằng
QU Y
Lời giải
5
a) Ta có: 85 + 211 = ( 23 ) + 211 = 215 + 211
= 211. ( 2 4 + 1) = 211.17 chia hết cho 17 b) Ta có:
1919 + 6919 = (19 + 69 ) (1918 − 1917 , 69 + .... + 6918 )
M
= 88. (1918 − 1917 , 69 + .... + 6918 ) chia hết cho 44
KÈ
Câu 13: Chứng minh rằng a5 − a ⋮30 ( a ∈ ℤ ) Lời giải
a 5 − a = a ( a 4 − 1)
Y
= a ( a 2 − 1)( a 2 + 1)
DẠ
FI CI A
L
A = n3 + n3 + 3n 2 + 3n + 1 + n3 + 6n 2 + 12n + 8
2 = a ( a + 1)( a − 1) ( a − 4 ) + 5
= a ( a + 1)( a − 1)( a − 2)( a + 2) + 5a ( a + 1)( a − 1)
Trang 13
L
Do tích của số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 5 và trong 5 số nguyên liên tiếp luôn có ba số nguyên liên
Suy ra a ( a + 1)( a − 1)( a − 2 )( a + 2 )⋮ 30 và 5a ( a + 1)( a − 1)⋮ 30. Vậy a 5 − a ⋮ 30
FI CI A
tiếp mà tích của chúng chia hết cho 6 và ( 6,5) = 1
Câu 14: Cho a, b là hai số tự nhiên. Biết rằng a chia cho 5 dư 3 và b chia cho 5 dư 2. Hỏi tích a.b chia cho 5 dư bao nhiêu ? a chia cho 5 dư 3 nên tồn tại số tự nhiên m sao cho a = 5m + 3 (1)
b chia cho 5 dư 2 nên tồn tại số tự nhiên n sao cho b = 5n + 2 (2)
OF
Lời giải
Suy ra a.b chia cho 5 dư 1.
ƠN
Từ (1) và (2) suy ra a.b = (5m + 3).(5n + 2) = 5 ( 5mn + 2m + 3n + 1) + 1
Câu 15: Cho các số nguyên a1 , a2 , a3 ...an . Đặt S = a13 + a23 + ... + an3 và P = a1 + a2 + ... + an . Chứng minh
NH
rằng: S chia hết cho 6 khi và chỉ khi P chia hết cho 6.
Lời giải
HD: Xét hiệu: S − P
Chứng minh: a3 − a = ( a − 1) a ( a + 1)⋮ 6 với mọi số nguyên a .
QU Y
Sau đó sử dụng tính chât chia hết của một tổng suy ra đpcm.
Câu 16: Chứng minh rằng: 2130 + 39 21 chia hết cho 45 Lời giải
Chứng minh rằng: 2130 + 39 21 chia hết cho 45.
M
HD: Đặt M = 2130 + 39 21
Nhận xét 45 = 5.9 mà 5 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau (1)
KÈ
Vậy để c/m M ⋮ 45 ta cần c/m M ⋮ 5 và M ⋮ 9 Thật vậy, M = 2130 + 3921 = ( 2130 − 130 ) + ( 3921 − ( −1) )⋮ 5 (2)
Y
(Vì ( 2130 − 130 )⋮ ( 21 − 1)⋮ 5 và ( 39 21 − ( −1) )⋮ ( 39 − ( −1) )⋮ 5 ) Mặt khác, 21⋮ 3 2130 ⋮ 9 và 39 ⋮ 3 39 21 ⋮ 9 . Do đó, M ⋮ 9 (3)
DẠ
Từ (1), (2) và (3) suy ra đpcm.
* Chú ý: ( a n − b n )⋮ ( a − b )
Trang 14
L
Câu 17: Chứng minh rằng: B = n 3 + 6 n 2 − 19n − 24 chia hết cho 6
FI CI A
Lời giải Chứng minh rằng: B = n 3 + 6 n 2 − 19n − 24 chia hết cho 6 Ta có:
B = n3 + 6n 2 − 19n − 24 = n3 − n + 6n 2 − 18n − 24 = n ( n 2 − 1) + 6 ( n 2 − 3n − 4 )
OF
= ( n − 1) n ( n + 1) + 6 ( n 2 − 3n − 4 )
Vì ( n − 1) n ( n + 1)⋮ 6 và 6 ( n 2 − 3n − 4 )⋮ 6 nên B = n 3 + 6 n 2 − 19n − 24 chia hết cho 6 (đpcm)
ƠN
Câu 18: Chứng minh: Với mọi n là số tự nhiên chẵn thì biểu thức: A = 20 n + 16 n − 3n − 1 chia hết cho 6
chia hết cho 323 chia hết cho 6
NH
Lời giải
Chứng minh: Với mọi n là số tự nhiên chẵn thì biểu thức: A = 20 n + 16 n − 3n − 1 chia hết cho 323
Ta có: 323 = 17.19 và (17;19 ) = 1 . Ta cần c/m: A⋮17;19
QU Y
Ta có A = 20n + 16 n − 3n − 1 = ( 20n − 3n ) + (16 n − 1) Mà ( 20n − 3n )⋮ ( 20 − 3)⋮17 (1)
Và (16n − 1)⋮ (16 + 1)⋮17 ( 2 ) ( vì n là số chẵn ) hay Từ (1) và (2) suy ra A⋮17 .
M
Tương tự, A = 20n + 16 n − 3n − 1 = ( 20n − 1) + (16 n − 3n )
KÈ
Mà ( 20 n − 1)⋮ ( 20 − 1)⋮19 ( 3)
Và (16n − 3n )⋮ (16 + 3)⋮19 ( 4 ) ( vì n là số chẵn ) Từ (3) và (4) suy ra A⋮19 .
Y
A = 20 n + 16 n − 3n − 1 chia hết cho 323 (đpcm)
DẠ
Câu 19: a)Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 9 b) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì A = 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 ⋮ 59
Lời giải 3
3
a) Ta phải chứng minh: A = n3 + ( n + 1) + ( n + 2 ) ⋮ 9 với n ∈ ℤ Trang 15
L
A = n 3 + n 3 + 3n 2 + 3n + 1 + n 3 + 6 n 2 + 12 n + 8 = 3n 3 − 3n + 9 n 2 + 18n + 9
= 3n ( n − 1)( n + 1) + 9 ( n 2 + 2n + 1) Nhận thấy n ( n − 1)( n + 1)⋮ 3 3n ( n − 1)( n + 1)⋮9 và 9 ( n 2 + 2n + 1)⋮ 9 Vậy A⋮ 9
b)5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 = 25.5n + 26.5n + 8.82 n
(
OF
= 5n ( 59 − 8 ) + 8.64n = 59.5n + 8 ( 64n − 5n )
FI CI A
= 3n 3 + 9 n 2 + 15n + 9
)
59.5n ⋮ 59 và 8. 64n − 5n ⋮ ( 64 − 5 ) = 59
Vậy 5n + 2 + 26.5n + 82 n +1 ⋮ 59
ƠN
Câu 20: Cho a1 , a2 ,........, a2016 là các số tự nhiên có tổng chia hết cho 3 3 Chứng minh rằng: A = a13 + a23 + ....... + a2016 chia hết cho 3.
NH
Lời giải
Dễ thấy a3 − a = a ( a − 1)( a + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 Xét hiệu:
3 A − ( a1 + a2 + ..... + a2016 ) = ( a13 + a23 + ...... + a2016 ) − ( a1 + a2 + ..... + a2016 )
QU Y
3 = ( a13 − a1 ) + ( a23 − a2 ) + ...... + ( a2016 − a2016 )
Các hiệu trên chia hết cho 3 , do vậy A chia hết cho 3
Câu 21: Cho hai số nguyên, số thứ nhất chia cho 5 dư 1, số thứ hai chia cho 5 dư 2. Hỏi tổng bình phương của chúng có chia hết cho 5 không ? Lời giải
KÈ
M
Vì số thứ nhất chia cho 5 dư 1 nên có dạng 5a + 1 , số thứ hai chia cho 5 dư 2 nên có dạng 5b + 2 ( a, b ∈ ℤ) Ta có tổng bình phương hai số đó là: 2
( 5a + 1) + ( 5b + 1)
2
= 25a 2 + 10a + 1 + 25b2 + 10b + 4 = 5 ( 5a 2 + 5b2 + 2a + 2b + 1)⋮5
Y
Vậy tổng bình phương của hai số chia hết cho 5
DẠ
Câu 22: Chứng minh rằng 2009 2008 + 20112010 chia hết cho 2010 Lời giải
Ta có: 20092008 + 20112010 = ( 20092008 + 1) + ( 20112010 − 1) Vì 2009 2008 + 1 = ( 2009 + 1) ( 20092007 + ......)⋮ 2010 (1) Trang 16
L
20112010 − 1 = ( 2011 − 1) ( 20112009 + ....)⋮ 2010 (2)
FI CI A
Từ (1) và (2) ta có dpcm.
Câu 23: Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 311 chia hết cho 40
Lời giải
= (1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + ( 38 + 39 + 310 + 311 ) = (1 + 3 + 32 + 33 ) + 34. (1 + 3 + 32 + 33 ) + 38. (1 + 3 + 32 + 33 )
Vậy A⋮ 40
Câu 24: Chứng minh rằng 1110 − 1 chia hết cho 100
ƠN
= 40 + 34.40 + 38.40 = 40. (1 + 34 + 38 )⋮ 40
= 10. (119 + 118 + ...... + 11 + 1)
QU Y
Vì 10⋮10
NH
Lời giải 1110 − 1 = (11 − 1) (119 + 118 + ...... + 11 + 1)
Và (119 + 118 + ..... + 11 + 1) có chữ số tận cùng bằng 0 Nên (119 + 118 + .... + 11 + 1) chia hết cho 10 Vậy 1110 − 1 chia hết cho 100.
Câu 25: Chứng minh rằng 2009 2008 + 20112010 chia hết cho 2010
M
OF
A = 1 + 3 + 32 + 33 + ....... + 311
Lời giải
KÈ
Ta có: 20092008 + 20112010 = ( 20092008 + 1) + ( 20112010 − 1) Vì 20092008 + 1 = ( 2009 + 1) ( 20092007 − ......)
Y
= 2010. (..........) chia hết cho 2010 (1)
DẠ
Vì 20112010 − 1 = ( 2011 − 1) ( 20112009 + .....)
= 2010. (............) chia hết cho 2020(2)
Từ (1) và (2) ta có đpcm. Trang 17
L
Câu 26: Chứng minh rằng:
FI CI A
a) 85 + 211 chia hết cho 17 b) 1919 + 6919 chia hết cho 44
Lời giải 5
Ta có: 85 + 211 = ( 23 ) + 211 = 215 + 211 = 211. ( 2 4 + 1) = 211.17
Áp dụng hằng đẳng thức:
OF
Rõ ràng kết quả trên chia hết cho 17
a n + b n = ( a + b ) ( a n −1 − a n − 2b + a n −3b 2 − ..... − ab n − 2 + b n −1 ) với mọi n lẻ Ta có: 1919 + 6919 = (19 + 69 ) (1918 − 1917.69 + ...... + 6918 )
ƠN
= 88. (1918 − 1917.69 + ..... + 6918 ) chia hết cho 44
Câu 27: a) Chứng minh rằng: n 3 + 3n 2 + 2 n ⋮ 6 với mọi số nguyên n
NH
Lời giải Ta có:
n3 + 3n 2 + 2n = n ( n 2 + 3n + 2 ) = n ( n 2 + n + 2n + 2 )
QU Y
= n ( n 2 + n ) + ( 2n + 2 ) = n ( n + 1)( n + 2 )
Vì n là số nguyên nên: n; n + 1; n + 2 là ba số nguyên liên tiếp. Do đó có ít nhất một số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3
n ( n + 1)( n + 2 )⋮ 6 hay n 3 + 3n 2 + 2 n ⋮ 6 với mọi số nguyên n
M
b)Tìm số nguyên n sao cho: 2n3 + n2 + 7n + 1⋮( 2n − 1)
Lời giải
KÈ
Để 2n3 + n 2 + 7n + 1⋮ 2n − 1 thì 5⋮ 2n − 1 hay 2 n − 1 là Ư ( 5)
Y
2 n − 1 = −5 n = −2 2 n − 1 = −1 n = 0 ⇔ ⇔ 2n − 1 = 1 n = 1 2n − 1 = 5 n = 3
DẠ
Vậy n ∈ {−2;0;1;3} thì 2 n 3 + n 2 + 7 n + 1⋮ 2n − 1
Trang 18
Lời giải Ta có: 2n = 10a + b b⋮ 2 ab⋮ 2 Ta chứng minh ab⋮ 3
(1)
(2)
Thật vậy , từ đẳng thức 2 n = 10a + b 2 n có chữ số tận cùng là b Nếu r = 0 thì 2n − 2r = 2r. (16 k − 1)⋮10 2n tận cùng là 2 r
OF
Đặt n = 4k + r ( k , r ∈ ℕ,0 ≤ r ≤ 3) ta có: 2 n = 16 k .2 r
FI CI A
Chứng minh rằng nếu 2n = 10a + b ( a, b ∈ ℕ,0 < b < 10 ) thì tích ab chia hết cho 6
Suy ra b = 2r 10a = 2 n − 2r = 2r. (16 k − 1)⋮ 3 a ⋮ 3 ab ⋮ 3
ƠN
Từ (1) và ( 2 ) suy ra ab⋮ 6
Câu 30: Cho n là số nguyên dương, chứng minh rằng 16n − 15n − 1 chia hết cho 225.
Với n = 1 ta có: 16 − 15 − 1 = 0⋮ 225
NH
Lời giải
Giả sử bài toán đúng với n = k tức là ta có: 16k − 15k − 1⋮ 225 Ta chứng minh bài toán đúng với n = k + 1
QU Y
Thật vậy:
16k +1 − 15 ( k + 1) = 16.16k − 15k − 15 − 1
= 16 (15 + 1) − 15k − 15 − 1
= 16k − 15k − 1 + 15 (15k − 1)
M
= 16k − 15k − 1 + 15 A ( k )⋮ 225
KÈ
Vậy 16n − 15n − 1 chia hết cho 225 với mọi n là số nguyên dương.
Câu 31: Chứng minh rằng 22008 + 22009 + 22010 chia hết cho 7 Lời giải
DẠ
Y
22008 + 22009 + 22010 = 22008. (1 + 2 + 4 ) = 7.22008 ⋮ 7
HẾT
Trang 19
L
Câu 28: Cho số tự nhiên n > 3.
L
FI CI A
CHỦ ĐỀ 3: DÙNG TÍNH CHẤT CHỨNG MINH BÀI TOÁN CHIA HẾT PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. TÍNH CHẤT CHUNG 1) a ⋮ b và b⋮c thì a ⋮ c
OF
2) a⋮ a với mọi a khác 0 3) 0⋮b với mọi b khác 0 4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1 2. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA TỔNG, HIỆU
ƠN
- Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a − b chia hết cho m - Tổng (Hiệu) của 2 số chia hết cho m và 1 trong 2 số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m .
NH
- Nếu 1 trong 2 số a, b chia hết cho m số kia không chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng không chia hết cho m .
3. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TÍCH
- Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m
QU Y
- Nếu a chia hết cho m thi bội của a cũng chia hết cho m - Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n - Nếu a chia hết cho b thì: a m ⋮ b m 4. CÁC TÍNH CHẤT KHÁC: 1) 0⋮ a (a ≠ 0)
M
2) a ⋮ a ; a ⋮1 ( a ≠ 0) 3) a ⋮ b; b⋮ c a ⋮ c
KÈ
4) a ⋮ m ; b ⋮ m pa ± qb ⋮ m 5) a : ( m.n) a ⋮ m ; a ⋮ n
6) a ⋮ m ; a ⋮ n ; (m, n) = 1 a ⋮ mn
Y
7) a ⋮ m ; b ⋮ n ab ⋮ mn
DẠ
8) ab ⋮ m ;(b, m) = 1 a ⋮ m
9) ab ⋮ p (p là số nguyên tố) thì hoặc a ⋮ p hoặc b ⋮ p
5. CÁC TÍNH CHẤT SUY LUẬN ĐƯỢC - Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chẵn và một số lẻ. Trang 1
L
- Tổng hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.
- Tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8.
FI CI A
- Tích hai số tự nhiên liên tiếp là một số chẵn.
- Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ là một số lẻ thì có một số tự nhiên là số chẵn. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI 1, Dạng 1: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số.
2, Dạng 2: Cho một biểu thức chia hết cho m chứng minh một biểu thức khác chia hết cho m .
OF
3, Dạng 3: Tìm n để biểu thức A(n) chia hết cho biểu thức B(n)
4, Dạng 4: Bài toán chứng minh chia hết liên quan đến số chính phương.
ƠN
5, Dạng 5: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một biểu thức. 6, Dạng 6: Chứng minh chia hết từ một đẳng thức cho trước. Dạng 1: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số
NH
I. Phương pháp giải: Chứng minh biểu thức A chia hết cho số m .
- Viết biểu thức A thành một tổng(hiệu) các số trong đó mỗi số đều chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m .
QU Y
- Viết biểu thức A thành một tích các thừa số trong đó có thừa số chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m . - Viết m thành một tích các thừa số nguyên tố cùng nhau và chỉ ra biểu thức A chia hết cho các thừa số của m từ đó suy ra A chia hết cho m . - Viết biểu thức A và m thành một tích các thừa số và chỉ ra mỗi thừa số của A chia hết cho một thừa số của m từ đó suy ra A chia hết cho m .
M
- Viết A thành một tổng hoặc hiệu các số mà có tổng hoặc hiệu các số dư chia hết cho m từ đó suy ra A chia hết cho m . Cụ thể ta có thể vận dụng các PHƯƠNG PHÁP sau:
KÈ
+ PHƯƠNG PHÁP 1: Nếu A là một số cụ thể ta vận dụng dấu hiệu chia hết 2; 3; 4; 8; 9; 11; ... để chứng minh.
Y
+ PHƯƠNG PHÁP 2: Nếu A có tổng hoặc hiệu các số, ta cần phân tích A để đưa A về hoặc hiệu hoặc tích của các số có dấu hiệu chia hết rồi áp dụng tính chất chia hết của tổng (hiệu) hoặc tích để chứng minh.
DẠ
+ PHƯƠNG PHÁP 3: Để chứng minh A chia hết cho p , ta xét mọi trường hợp về số dư khi chia A cho p . + PHƯƠNG PHÁP 4: Ngoài ra ta cũng có thể dùng cách tìm chữ số tận cùng của A để chứng minh A chia hết cho một số. + PHƯƠNG PHÁP 5: Nếu A⋮ m và A⋮ n mà m và n là hai số nguyên tố cùng nhau thì A⋮ m.n
II. Bài toán Trang 2
a. A = 10 28 + 8⋮ 72
L
Bài 1: Chứng minh rằng b. B = 817 − 27 9 − 913 ⋮ 45
a)
FI CI A
Lời giải Cách 1: Ta có: 10 28 = 2 28.828 = 23.2 25.528 ⋮ 8 và 8⋮ 8 A⋮ 8
Lại có 10 28 + 8 có tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho 9. Vậy A chia hết cho 72
Cách 2:
10 28 + 8 = 10 28 − 1 + 9 A⋮ 9 A ⋮ 72 ⋮9
⋮9
Ta có 817 ; 27 9 ; 913 chia hết cho 9 nên B chia hết cho 9 Lại có 817 có tận cùng là 1 27 9 = 278.27 = ...1.27 có tận cùng là 7 913 = 912.9 = ...1.9 có tận cùng là 9
Mà (5;9) = 1 B ⋮ 5.9 B ⋮ 45
NH
nên B có tận cùng là 5 nên B chia hết cho 5.
ƠN
b)
OF
10 28 + 8 có ba chữ số tận cùng là 008 nên chia hết cho 8
Bài 2: Chứng minh : A = 2 20.2 4 + 2 20 chia hết cho 17.
QU Y
Lời giải
A = 220. (16 + 1) = 220.17
A⋮17
Bài 3: Chứng minh rằng: A = 7.52 n + 12.6 n chia hết cho 19 Lời giải
(
)
25n ≡ 6 n ( mod19 )
KÈ
Ta có:
M
Thêm bớt 7.6 n , ta được: A = 7.25n − 7.6n + 19.6n = 7. 25n − 6 n + 19.6 n
(
)
25n − 6 n ≡ 0 ( mod19 )
(
)
A≡ 0 (mod19) Vậy A⋮19
DẠ
Y
7. 25n − 6n + 19.6n ≡ 19.6n ( mod19 )
Ghi chú: Đối với một số bài toán lớp 8 nếu ta sử dụng đến hằng đẳng thức: a n − b n ⋮ a − b với ( n ∈ ℕ )
a n + b n ⋮ a + b với ( n ∈ ℕ ; n lẻ). Thì ta có thể giải được một cách dễ dàng, tuy nhiên với học sinh lớp 6 thì chưa thể sử dụng những hằng đẳng thức đó. Vì vậy, ta có thể sử dụng Đồng dư thức để có được lời giải phù hợp với trình độ của học sinh lớp 6. Trang 3
Bài 4: Chứng minh rằng:
Lời giải Ta có A = ( 55552222 − 42222 ) + ( 22225555 + 45555 ) − ( 45555 − 4 2222 )
a)
Mà ( 55552222 − 42222 )⋮ ( 5555 − 4 ) ( 55552222 − 42222 )⋮ 7
1111
45555 − 42222 = ( 45 )
1111
− ( 42 )
⋮ ( 45 − 42 ) 45555 − 42222 ⋮ 7
Vậy A = 22225555 + 55552222 chia hết cho 7. B = 19611962 + 19631964 + 19651966 + 2 ⋮ 7
b)
OF
Tương tự: ( 22225555 + 45555 )⋮ 7
FI CI A
b) B = 19611962 + 19631964 + 19651966 + 2 chia hết cho 7.
n
ƠN
Sử dụng tính chất: ( a + b ) khi chia cho a có số dư là b
Ta có B = (1960 + 1)1962 + (1960 + 3)1964 + (1965 − 2)1966 + 2
NH
B = (7m + 1)1962 + (7n + 3)1964 + (7 p − 2)1966 + 2 B = 7 q + 1 + 31964 + 21966 + 2
B = 7q + 9.27654 + 2.23.655 + 3 B = 7r + 9 + 2 + 3
QU Y
B = 7 r + 14⋮ 7
Bài 5 : Chứng minh rằng: A = 2 + 2 2 +23 + …+ 2 200 chia hết cho 6
Ta có:
Lời giải
Tổng của hai số hạng : 2 + 2 2 = 2 + 4 = 6
M
Tổng A có 200 số hạng ta chia thành 100 nhóm chứa hai số hạng có tổng 6.
A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) +…+ ( 2199 + 2200 )
KÈ
Nên:
A = 6 + 22 ( 2 + 22 ) +…+ 2198 ( 2 + 22 )
DẠ
Y
A = 6 + 22 ( 6 ) +…+ 2198 ( 6 )
A = 6 (1 + 22 +…+ 2198 )
Vậy A chia hết cho 6
Bài 6 : Chứng minh rằng: A = 2 2 + 2 4 +… + 2 20 chia hết cho 4 và 5. Lời giải
A = ( 22 + 24 ) + ( 26 + 28 ) +…+ ( 219 + 220 )
Trang 4
L
a) A = 22225555 + 55552222 chia hết cho 7.
(
)
(
)
L
A = 20 + 24 22 + 24 +… 216 22 + 24
FI CI A
A = 20 + 24 ( 20 ) +… 216 ( 20 ) A = 20. (1 + 24 +… +216 ) A = 5.4. (1 + 24 +… +216 ) Vậy A chia hết cho 5 và 4.
Bài 7 : Chứng minh rằng:
OF
a, (n + 10)(n + 15)⋮ 2 b, n(n + 1)(n + 2)⋮ 2;3 c, n 2 + n + 1⋮ 4; 2;5
ƠN
Lời giải a, Ta có: Nếu n là số lẻ thì n + 15⋮ 2
NH
Nếu n là số chẵn thì n + 10⋮ 2
Như vậy với mọi n là số tự nhiên thì : ( n +10)( n +15)⋮ 2 b, Ta có: n ( n +1)( n + 2) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có một số chia hết cho 2, một số chia
QU Y
hết cho 3.
c, Ta có: n ( n + 1) + 1 là 1 số lẻ nên n(n + 1) + 1⋮ 4; 2 và có chữ số tận cùng khác 0 và 5
Bài 8: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì: a. A = n(2n + 1)(7n + 1) ⋮ 6 b. B = n 3 − 13n ⋮ 6
M
Lời giải a) Ta có: n + 7n + 1 = 8n + 1 là số lẻ nên n chẵn hoặc 7n chẵn,
KÈ
n(2n + 1)(7 n + 1) ⋮ 2 (1) Xét các trường hợp :
n = 3k n(2n + 1)(7 n + 1)⋮ 3
Y
n = 3k + 1 n(2n + 1)(7 n + 1) ⋮ 3 ( do 2n + 1⋮ 3)
DẠ
n = 3k + 2 n(2n + 1)(7n + 1)⋮ 3 ( do 7 n + 1⋮ 3) n(2n + 1)(7 n + 1) ⋮ 3 với mọi số tự nhiên n (2)
Từ (1) và (2) n(2n + 1)(7 n + 1) ⋮ 2.3 ( Do 2; 3 là hai số nguyên tố cùng nhau) n(2n + 1)(7 n + 1) ⋮ 6
Trang 5
Vậy B = n 3 − 13n ⋮ 6
b) B = n 3 − 13n = n 3 − n − 12n = n ( n − 1)( n + 1) − 12 n
Lời giải Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: a , a + 1, a + 2 Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là
FI CI A
Bài 9: Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
L
⋮6
⋮6
a + a + 1 + a + 2 = ( a + a + a ) + (1 + 2 ) = ( 3a + 3)⋮ 3 (Tính chất chia hết của một tổng).
OF
Nâng cao: Có phải tổng của n số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho n hay không? Bài 10: Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 hay không ? Lời giải Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1, a + 2, a + 3 .
ƠN
Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là:
a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = ( a + a + a + a ) + (1 + 2 + 3) = ( 4a + 6 ) .
Do 4 chia hết cho 4 nên 4a chia hết cho 4 mà 6 không chia hết cho 4 nên ( 4a + 6 ) không chia
NH
hết cho 4 Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
Kết luận nâng cao: Vậy không phải lúc nào tổng n số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho n Bài 11: Chứng minh ( 495a + 1035b ) chia hết cho 45 với mọi a , b là số tự nhiên.
QU Y
Lời giải
Vì 495 chia hết cho 9 nên 1980.a chia hết cho 9 với mọi a . Vì 1035 chia hết cho 9 nên 1035.b chia hết cho 9 với mọi b . Nên: ( 495a + 1035b ) chia hết cho 9.
Chứng minh tương tự ta có: (1980a + 1995b ) chia hết cho 5 với mọi a, b
M
Mà ( 9;5) = 1 ( 495a + 1035b ) chia hết cho 45.
KÈ
Bài 12: Chứng minh rằng tích của hai số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8. Lời giải
Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2 n, 2 n + 2.
Y
Tích của hai số chẵn liên tiếp là: 2n. ( 2n + 2 ) = 4n. ( n + 1)
DẠ
Vì n, n + 1 không cùng tính chẵn lẻ nên n, n + 1 chia hết cho 2. Mà 4 chia hết cho 4 nên 4 n.( n + 1) chia hết cho (4.2)
4n.( n + 1) chia hết cho 8. 2n.( 2n + 2) chia hết cho 8.
Bài 13: Chứng minh rằng: Trang 6
L
a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3. b) Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 4.
a)
FI CI A
Lời giải Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là n, n + 1, n + 2. Tích của ba số tự nhiên liên tiếp là: n. ( n + 1) . ( n + 2 ) .
Một số tự nhiên khi chia cho 3 có thể nhận một trong các số dư 0; 1; 2.
+) Nếu r = 1 thì n = 3k + 1 (k là số tự nhiên).
n + 2 = 3k +1 + 2 = ( 3k + 3) chia hết cho 3. n.( n +1) .( n + 2) chia hết cho 3.
OF
+) Nếu r = 0 thì n chia hết cho 3 n.( n + 1) . ( n + 2) chia hết cho 3.
ƠN
+) Nếu r = 2 thì n = 3k + 2 (k là số tự nhiên).
n + 1 = 3k + 2 +1 = ( 3k + 3) chia hết cho 3.
NH
n.( n +1) .( n + 2) chia hết cho 3.
Tóm lại: n. ( n + 1) . ( n + 2 ) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên. b)
Chứng minh tương tự ta có n. ( n + 1) . ( n + 2 ) . ( n + 3) chia hết cho 4 với mọi n là số tự nhiên.
Kết luận: Tích của n số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho n.
I. Phương pháp giải
QU Y
Dạng 2: Cho một biểu thức chia hết cho m chứng minh một biểu thức khác chia hết cho m - Vận dụng tính chất: A⋮ C ; B ⋮ C pA + qB ⋮ C từ đó tìm giá trị p và q thích hợp.
II. Bài toán
M
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên x, y thì: b. 7 x + 9 y ⋮13 ⇔ x + 5 y ⋮13
c. x + 4 y ⋮19 ⇔ 13 x + 14 y ⋮19
d. 20 x + 7 y ⋮ 31 ⇔ x + 5 y ⋮ 31
KÈ
a. 2 x + 3 y ⋮17 ⇔ 9 x + 5 y ⋮17
Lời giải
a) Gợi ý: Tìm p, q sao cho
Y
2 p + 9q ⋮17 p(2 x + 3 y ) + q(9 x + 5 y )⋮17∀x, y ⇔ (2 p + 9q) x + (3 p + 5q) y ⋮17∀x, y ⇔ 3 p + 5q ⋮17
DẠ
Chọn p = 4; q = 1 4(2 x + 3 y ) + (9 x + 5 y ) ⋮17 ∀x, y
Trình bày bài: Cách 1: * Chứng minh: 2 x + 3 y ⋮17 9 x + 5 y ⋮17 Trang 7
L
Từ 2 x + 3 y ⋮17 4(2 x + 3 y )⋮17
* Chứng minh: 9 x + 5 y ⋮17 2 x + 3 y ⋮17 Từ 9 x + 5 y ⋮17 17 x + 17 y − (9 x + 5 y ) ⋮17 8 x + 12 y ⋮17 4(2 x + 3 y ) ⋮17 2 x + 3 y ⋮17 (Vì 4 và 17 nguyên tố cùng nhau)
Cách 2: *Chứng minh: 2 x + 3 y ⋮17 9 x + 5 y ⋮17
FI CI A
Mà 17 x + 17 y ⋮17 nên 17 x + 17 y − 4(2 x + 3 y ) ⋮17 9 x + 5 y ⋮17
OF
Vì 17 x + 17 y ⋮17 (8 x + 12 y ) + (9 x + 5 y ) ⋮17 4(2 x + 3 y ) + (9 x + 5 y ) ⋮17 (1) Mà (2 x + 3 y ) ⋮17 4(2 x + 3 y ) ⋮17 (2)
* Chứng minh: 9 x + 5 y ⋮17 2 x + 3 y ⋮17
ƠN
Từ (1), (2) suy ra 9 x + 5 y ⋮17
Vì 17 x + 17 y ⋮17 (8 x + 12 y ) + (9 x + 5 y ) ⋮17 4(2 x + 3 y ) + (9 x + 5 y ) ⋮17
7 p + q ⋮13 chọn p = 1; q = 6 9 p + 5q ⋮13
c)
p = 6 q = 13
d)
p =3 q = 1
QU Y
b)
NH
Mà (9 x + 5 y ) ⋮17 4(2 x + 3 y ) ⋮17 2 x + 3 y ⋮17 (Vì 4 và 17 nguyên tố cùng nhau)
Bài 2: Chứng minh rằng: Nếu 2 x + y ⋮ 9 thì 5 x + 7 y ⋮ 9 Lời giải
M
Ta có : 2x + y⋮9 7 ( 2x + y )⋮9 14x + 7 y⋮9 9x + 5x + 7 y⋮9 5x + 7 y⋮9
Bài 3: Chứng minh rằng:
KÈ
a, Nếu ab + cd ⋮11 thì abcd ⋮11 b, Nếu abc − deg ⋮ 7 thì abcdeg⋮ 7
Lời giải
DẠ
Y
a, Ta có: ab + cd = a.10 + b + 10c + d = (a + c)10 + b + d = (a + c)(b + d )⋮11 hay ( a + c ) – ( b + d )⋮11
Khi đó abcd ⋮11 vì có ( a + c ) – ( b + d )⋮11
b, Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 1001abc − (abc − deg )
Trang 8
L
mà abc − deg ⋮ 7 nên abcdeg⋮ 7
FI CI A
Bài 4: Chứng minh rằng: a, Nếu ab = 2.cd thì abcd ⋮ 67 b, Nếu abc⋮ 27 thì bca ⋮ 27
Lời giải a, Ta có: abcd = 100ab + cd = 200cd + cd = 201cd ⋮67
abc⋮ 27 abc0⋮ 27 1000a + bc0⋮ 27 999 a + a + bc 0⋮ 27 27.37 a + bca ⋮ 27
Mà 27.37 a⋮ 27 nên bca ⋮ 27
Bài 5: Chứng minh rằng:
ƠN
a, Nếu (ab + cd + eg )⋮11 thì abcdeg⋮11
OF
b, Ta có:
b, Nếu abc + deg ⋮ 37 thì abcdeg⋮ 37
NH
c, Nếu abcd ⋮99 thì ab + cd ⋮99
Lời giải
a, Ta có : abcdeg = 10000.ab + 100cd + eg = 9999ab + 99cd + (ab + cd + eg )⋮11 b, Ta có : abcdeg = 1000abc + deg = 999abc + (abc + deg )⋮ 37
QU Y
(
)
c, Ta có : abcd = 100.ab + cd = 99.ab + ab + cd ⋮ 99 ab + cd ⋮ 9
Bài 6: Chứng minh rằng: Nếu abcd ⋮101 thì ab − cd ⋮101 Lời giải
(
)
Ta có : abcd ⋮101 100.ab + cd = 101.ab − ab + cd = 101.ab − ab − cd ⋮101
M
ab − cd ⋮101
KÈ
Bài 7: Chứng minh rằng:
a, 2a -5b + 6c⋮17 nếu a − 11b + 3c⋮17 ( a , b, c ∈ Z )
Y
b, 3a + 2b⋮17 nếu 10a + b⋮17 ( a , b ∈ Z )
DẠ
a,
b,
Lời giải
Ta có: a − 11b + 3c⋮17 và 17a − 34b + 51c⋮17
nên 18a − 45b + 54c⋮17
9 ( 2a − 5b + 6c)⋮17
Ta có: 3a + 2b⋮17 và 17a − 34b⋮17 nên 20a – 32b⋮17 10a – 16b⋮17
10a + 17b – 16b⋮17 Trang 9
10a + b⋮17
FI CI A
L
Bài 8: Chứng minh rằng: a, abcd ⋮ 29 thì a + 3b + 9c + 27 d ⋮ 29 b, abc⋮ 21 thì a − 2b + 4c ⋮ 21
Lời giải
a, Ta có: abcd = 1000a + 100b + 10c + d ⋮ 29 2000a + 200b + 20c + 2d ⋮ 29
( 2001a + 203b + 29c + 29d ) − ( a + 3b + 9c + 27d )⋮ 29 ( a + 3b + 9c + 27d )⋮ 29 b, Ta có: abc = 100 a + 10b + c ⋮ 21
ƠN
100a − 84a + 10b – 42b + c + 63c⋮ 21
OF
2001a – a + 203b − 3b + 29c − 9c + 29d − 27d ⋮ 29
16a − 32b + 64c⋮ 21 16 ( a − 2b + 4c )⋮ 21
NH
Bài 9: Cho a , b là các số nguyên. CMR nếu 6a + 11b chia hết cho 31 thì a + 7b cũng chia hết cho 31 Lời giải
Ta có: 6a + 11b⋮ 31 6 ( a + 7b ) − 31b⋮31 a + 7b⋮31
QU Y
Bài 10: Cho a , b là các số nguyên. CMR : 5a + 2b⋮17 ⇔ 9a + 7b⋮17 Lời giải
Ta có: 5a + 2b⋮17
5a – 68a + 2b − 51b⋮17 −63a – 49b⋮17 −7 ( 9a + 7b )⋮17 9a + 7b⋮17 Ngược lại ta có: 9a + 7b ⋮17 7 ( 9a + 7b )⋮17 63a + 49b ⋮17
M
68a − 5a + 51b − 2b⋮17 −5a − 2b⋮17 −(5a + 2b) ⋮17 (5a + 2b) ⋮17
KÈ
Bài 11: Cho a , b là các số nguyên. CMR nếu 2a + 3b⋮ 7 thì 8a + 5b⋮ 7 và ngược lại. Lời giải
Ta có: 2a + 3b ⋮ 7 4 ( 2a + 3b )⋮ 7 8a + 12b ⋮ 7 8a + 12b − 7b ⋮ 7 8a + 5b ⋮ 7
Y
Ngược lại ta có: 8a + 5b⋮ 7 8a + 12b − 7b ⋮ 7 8a + 12b ⋮ 7 4 ( 2a + 3b )⋮ 7 2a + 3b ⋮ 7
DẠ
Bài 12: Cho a , b là các số nguyên. CMR nếu a − 2b⋮ 7 thì a − 9b⋮ 7 điều ngược lại có đúng không? Lời giải Ta có: a – 2b⋮ 7 a − 2b − 7b⋮ 7 a − 9b⋮ 7
Điều ngược lại vẫn đúng Trang 10
b, 10a + b⋮3
c, a + 16b⋮ 3
Lời giải a, Ta có: 5a + 8b⋮3 5a − 6a + 8b − 6b ⋮ 3 −a + 2b⋮ 3
FI CI A
a, − a + 2b⋮3
b, Ta có: 5a + 8b⋮3 2 ( 5a + 8b )⋮ 3 10a + 16b ⋮ 3 10a + 16b − 15b ⋮ 3 c, Ta có: 5a + 8b⋮3 5 ( a + 16b ) – 72b⋮ 3 a + 16b ⋮ 3
OF
Bài 14: Cho biết a − b ⋮ 6 . CMR các biểu thức sau cũng chia hết cho 6 a, a + 5b b, a + 17b c, a − 13b
ƠN
Lời giải a, Ta có: a − b ⋮ 6 a − b + 6b ⋮ 6 a + 5b ⋮ 6
b, Ta có: a − b ⋮ 6 a − b + 18b ⋮ 6 a + 17b ⋮ 6
NH
c, Ta có: a − b ⋮ 6 a − b − 12b ⋮ 6 a − 13b ⋮ 6
Dạng 3: Tìm n để biểu thức A(n) chia hết cho biểu thức B(n) Bài 1: Tìm số tự nhiên n để ( 3n + 14 ) chia hết cho ( n + 2 ) . Lời giải
QU Y
Ta có 5n + 14 = 5. ( n + 2 ) + 4 Mà 5. ( n + 2 )⋮ ( n + 2 )
Do đó ( 5n + 14 )⋮ ( n + 2 ) ⇔ 4⋮( n + 2 ) ⇔ ( n + 2) là ước của 4.
M
⇔ ( n + 2) ∈{1;2;4} n ∈{0;2} Vậy với n∈{0; 2} thì
( 5n + 14 ) ⋮( n + 2 )
KÈ
Bài 2: Tìm số tự nhiên n để
Lời giải
n + 15 là số tự nhiên thì ( n + 15 )⋮ ( n + 3) . n+3
DẠ
Y
Để
n + 15 là số tự nhiên . n+3
( n + 15) − ( n + 3) ⋮ ( n + 3) . ⇔ 12⋮( n + 3) ⇔ (n + 3) ∈ Ư (12) = {1; 2;3; 4; 6;12} ⇔ n ∈{0;1;3;9} Trang 11
L
Bài 13: Cho a , b là các số nguyên và 5a + 8b⋮3 . Chứng minh rằng:
n + 15 là số tự nhiên. n+3
L
Vậy với n∈{0;1;3;9} thì
FI CI A
Bài 3: Tìm số tự nhiên n sao cho 4n − 5⋮ 2n − 1 Lời giải Ta có 4n − 5 = 2 ( 2n − 1) − 3
Để 4n − 5⋮ 2n − 1 thì 3⋮ 2n − 1 Với 2n − 1 = 3 n = 2 Vậy n = 1; 2
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để n 2 + 3n + 6⋮ n + 3.
ƠN
Lời giải
OF
Với 2n − 1 = 1 n = 1
n 2 + 3n + 6⋮ n + 3
n ( n + 3 ) + 6⋮ n + 3 ⇔ 6 ⋮ n + 3
NH
n + 3 ∈ Ư ( 6 ) = {1; 2;3;6} n = 0; n = 3
Bài 5: Tìm a ∈ ℕ để a + 1 là bội của a – 1
Lời giải
a +1 a +1 2 là số nguyên = 1+ a −1 a −1 a −1
QU Y
Để a + 1 là bội của a – 1 thì
a –1∈ Ư ( 2 ) = {−1;1; 2}
a = {0; 2;3} (thỏa mãn a ∈ ℕ )
Bài 6: Tìm số nguyên n để: 5 + n 2 − 2 n chia hết cho n − 2
M
Lời giải Ta có 5 + n 2 − 2n = 5 + n ( n – 2 )
KÈ
5 + n 2 − 2n⋮ ( n – 2 ) khi 5⋮( n – 2 )
n – 2 ∈ Ư ( 5) = {−5; −1;1;5}
Y
n ∈ {− 3; 1; 3; 7}
DẠ
n +1 Bài 7: Tím tất cả các số nguyên n để phân số n − 2 có giá trị là một số nguyên
Lời giải n +1 là số nguyên khi ( n + 1)⋮ ( n − 2 ) n−2
Trang 12
L
Ta có ( n + 1) = ( n − 2 ) + 3
FI CI A
Vậy ( n + 1)⋮ ( n − 2 ) khi 3⋮ ( n − 2 )
( n − 2 ) ∈ Ư(3) = {−3; −1;1 ;3} n ∈ {−1;1;3;5} Bài 8: Cho A =
n −1 . Tìm n nguyên để A là một số nguyên. n+4
A =
OF
Lời giải n −1 n+4−5 5 = =1− n+4 n+4 n+4
Với n nguyên, A nhận giá trị nguyên ⇔ 5⋮ n + 4 hay n + 4 ∈ Ư ( 5 )
Bài 9: Tìm số nguyên n để phân số
ƠN
Lập luận tìm ra được n ∈ {−9; −5; −3;1}
4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2n − 1
Ta có:
NH
Lời giải
4 n + 5 4 n − 2 + 7 n (2 n − 1) + 7 7 = = =n+ 2n − 1 2n − 1 2n − 1 2n − 1 4n + 5 7 nguyên thì nguyên 2n − 1 2n − 1
QU Y
Vì n nguyên nên để
2n –1∈ Ư ( 7 ) = { –7 ; –1;1;7}
⇔ 2n ∈ { –6;0; 2;8} ⇔ n ∈ {– 3; 0;1; 4} Vậy với n∈ {–3;0;1; 4} thì
4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2 n -1
M
Bài 10: Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số tự nhiên: B =
KÈ
Lời giải
B=
2n + 2 5n +17 3n 2n + 2 + 5n +17 − 3n 4n +19 + − = = n+2 n+2 n+2 n+ 2 n+2
Y
B=
4 n + 19 4( n + 2) + 11 11 = = 4+ n+2 n+2 n+2
DẠ
Để B là số tự nhiên thì
11 là số tự nhiên n+2
11⋮ ( n + 2 ) n + 2 ∈ Ư (11) = { ± 1; ± 11} Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11 n = 9 Vậy n = 9 thì B là số tự nhiên Trang 13
2 n + 2 5n + 17 3n + − n+2 n+2 n+2
I. Phương pháp giải - Tính chất của số chính phương : Số chính phương chỉ có tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9.
FI CI A
- Kết hợp các tính chất chia hết với tính chất của số chính phương để giải bài tập.
L
Dạng 3: Bài toán chứng minh chia hết liên quan đến số chính phương
Khi phân tích ra TSNT thì số chính phương chỉ chứa TSNT với số mũ chẵn. 2 Một số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì cũng chia hết cho p
II. Bài toán
OF
Một số là số chính phương khi và chỉ khi có số ước lẻ. 2 2 Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n(n + 1)(n + 4)⋮ 5
Lời giải
ƠN
Nhận xét: Số chính phương chỉ có tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 nên một số chính phương khi chia cho 5 có số dư là: 0, 1, 4. Ta xét các trường hợp sau : 2 2 Nếu n 2 chia 5 dư 0 hay n 2 ⋮ 5 thì n⋮ 5 (vì 5 là số nguyên tố) n(n + 1)(n + 4)⋮5 ∀n ∈ ℕ
NH
2 2 Nếu n 2 chia 5 dư 1 thì n 2 + 4 ⋮ 5 n(n +1)(n + 4)⋮5 ∀n ∈ ℕ 2 2 2 Nếu n 2 chia 5 dư 4 thì n + 1⋮5 n(n + 1)(n + 4)⋮5 ∀n ∈ ℕ 2 2 Vậy với mọi số tự nhiên n thì n(n +1)(n + 4)⋮5
Bài 2: a) Chứng minh rằng một số chính phương khi chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1.
2 Gọi A = n (n∈ℕ)
a) Xét:
QU Y
b) Chứng minh rằng một số chính phương khi chia cho 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1.
Lời giải
n = 3k (k ∈ ℕ) A = 9k 2 nên A⋮ 3
M
n = 3k +1 (k ∈ ℕ) A = 9k 2 + 6k +1 = 3(3k 2 + 2k ) + 1 nên A chia cho 3 dư 1
KÈ
n = 3k + 2 (k ∈ ℕ) A = 9k 2 +12k + 4 = 9k 2 +12k + 3 + 1 = 3(3k 2 + 4k + 1) + 1 nên A chia cho 3 dư 1. Vậy: Một số chính phương chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 1 b) Xét:
n = 2k (k ∈ ℕ) A = 4k 2 nên A⋮ 4
Y
n = 2k +1 (k ∈ ℕ) A = 4k 2 + 4k + 1 = 4(k 2 + k ) + 1 nên A chia cho 4 dư 1
DẠ
Vậy: Một số chính phương chia cho 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1. Nhận xét: Một số chính phương chẵn thì chia hết cho 4, một số chính phương lẻ khi chia cho 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1.
Bài 3: Cho a , b là hai số chính phương lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng: ( a − 1)(b − 1) ⋮192 Lời giải Trang 14
L
Ta có 192 = 3.8.8; (3;8) = 1 Nhận xét: Nếu n lẻ thì n 2 −1⋮8
FI CI A
2 Thật vậy: n −1 = (n − 1)(n + 1) mà ( n + 1) và (n − 1) là hai số chẵn liên tiếp nên ( n − 1)(n + 1) ⋮ 8
Từ đó a − 1⋮ 8 ; b − 1⋮ 8 ( a − 1)(b − 1)⋮ 8.8 = 64 (1) a , b là các số chính phương nên a , b chia 3 dư 1 hoặc 0
Mà (3, 64) = 1 (a − 1)(b − 1) ⋮ 4.3 = 192 đpcm.
OF
Vì a, b là các số chính phương lẻ liên tiếp nên luôn có một trong hai số không chia hết cho 3 a ⋮/ 3 a − 1⋮ 3 (a − 1)(b − 1)⋮ 3 (2) b ⋮/ 3 b − 1⋮ 3
Bài 4: Có hay không số tự nhiên n để 2010 + n 2 là số chính phương. Lời giải
ƠN
2 2 Giả sử 2010 + n 2 là số chính phương thì 2010 + n = m (m ∈ ℕ)
Từ đó suy ra m 2 - n 2 = 2010 ⇔ m 2 - mn + mn - n 2 = 2010 ⇔ m ( m - n) + n( m - n ) = 2010
NH
⇔ ( m - n )( m + n ) = 2010
Như vậy trong 2 số m + n và m − n phải có ít nhất 1 số chẵn (1) Mặt khác (m + n) và ( m - n ) có cùng tính chẵn lẻ (2) Từ (1) và (2) ( m + n) và ( m - n ) là 2 số chẵn.
QU Y
( m + n ) ⋮ 2 và (m - n) ⋮ 2
( m + n)(m - n) ⋮ 4 nhưng 2010 không chia hết cho 4 Điều giả sử sai.
Vậy không tồn tại số tự nhiên n để 2010 + n 2 là số chính phương.
Dạng 4: Chứng minh một biểu thức chia hết cho một biểu thức
M
I. Phương pháp giải:
KÈ
- Biến đổi biểu thức bị chia thành tích của các biểu thức nhỏ trong đó có biểu thức chia hết cho biểu thức chia.
II. Bài toán
Bài 1: Cho A = 4 + 2 2 + 23 + ... + 299 . Chứng minh rằng A chia hết cho 299
Y
Lời giải 2
3
DẠ
Ta có A = 4 + 2 + 2 + ... + 2
99
2 A = 2(4 + 22 + 23 + ... + 299 ) 2 A = 8 + 23 + 2 4 + ... + 2100 3 4 100 2 3 99 Xét 2 A − A = (8 + 2 + 2 + ... + 2 ) − (4 + 2 + 2 + ... + 2 )
Trang 15
L
A = (8 + 2100 ) − (4 + 22 ) = 2100
FI CI A
100 99 99 Vì 2 ⋮ 2 nên A⋮ 2
Bài 2: Cho A = 1 + 2 + 2 2 + 23 + ... + 299 Chứng minh rằng A chia hết cho 2100 − 1 Lời giải Ta có A = 1 + 2 + 2 2 + 23 + ... + 299
2 A = 2(1 + 2 + 22 + 23 + ... + 299 ) 2 A = 2 + 2 2 + 23 + 2 4 + ... + 2100
OF
2 3 4 100 2 3 99 Xét 2 A − A = (2 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 ) − (1 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 ) 100 suy ra A = 2 − 1 100 Vậy A chia hết cho 2 − 1
ƠN
Bài 3: Tính tổng S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n ( n + 1) (n ∈ ℕ*) . Từ đó chứng minh S luôn chia hết cho hai trong ba số n ; ( n + 1) ; ( n + 2)
Lời giải
NH
Ta có S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n ( n + 1) (n ∈ ℕ*)
3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n ( n + 1) .3
3S = 1.2.3 + 2.3.(4 − 1) + 3.4.(5 − 2) + ... + n (n + 1).[(n + 2) − (n − 1)] 3S = 1.2.3 + 2.3.4 − 1.2.3 + 3.4.5 − 2.3.4 + ... + n( n + 1)( n + 2) − ( n − 1) n( n + 1)
S=
QU Y
3S = n( n + 1)( n + 2)
n ( n + 1)( n + 2) 3
Vì n ; ( n + 1) ; ( n + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp nên luôn có một số chia hết cho 3, hai số còn lại là chia hết cho chính nó n ( n + 1)( n + 2) ⋮ 3
M
S là một số tự nhiên chia hết cho hai trong ba số n ; ( n + 1) ; ( n + 2)
KÈ
Bài 4: Tính tổng D = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + n ( n + 1) (n + 2) (n ∈ ℕ*) . Từ đó chứng minh S luôn chia hết cho ba trong bốn số n ; (n + 1) ; ( n + 2) ; ( n + 3) .
Lời giải
Ta có : D = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + n ( n + 1) (n + 2) (n ∈ ℕ*)
DẠ
Y
Xét 4 D = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + ... + n ( n + 1) (n + 2).4
4 D = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 − 1) + 3.4.5.(6 − 2) + ... + n ( n + 1) (n + 2).[(n + 3) − (n − 1)] 4 D = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 − 1.2.3.4 + 3.4.5.6 − 2.3.4.5 + ... + n ( n + 1) (n + 2)(n + 3) − (n − 1)n ( n + 1) (n + 2) 4 D = n ( n + 1) (n + 2)(n + 3)
Trang 16
n ( n + 1) (n + 2)(n + 3) 4
L
D=
FI CI A
Vì n ; ( n + 1) ; ( n + 2) ; ( n + 3) là bốn số tự nhiên liên tiếp nên luôn có một số chia hết cho 3, ba số còn lại là chia hết cho chính nó n ( n + 1) (n + 2)(n + 3)⋮ 4
D là một số tự nhiên chia hết cho ba trong bốn số n ; ( n + 1) ; (n + 2) ; ( n + 3) Bài 5: Cho biểu thức E = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + n ( n + 3) (n ∈ ℕ*) . a) Thu gọn biểu thức E .
OF
b) Chứng minh n (n + 1)( n + 5) luôn chia hết cho 3. c) Chứng minh E luôn chia hết cho hai trong ba số n ; ( n + 1) ; ( n + 5)
Lời giải
ƠN
a) Ta có : E = 1.4 + 2.5 + 3.6 + ... + n ( n + 3) (n ∈ ℕ*) (1)
E = 1.(2 + 2) + 2.(3 + 2) + 3.(4 + 2) + ... + n ( n + 1 + 2 )
E = (1.2 + 2.1) + (2.3 + 2.2) + (3.4 + 2.3) + ... + [n( n + 1) + 2n ]
n( n + 1)( n + 2) (2 n + 2).n + 3 2
E=
n ( n + 1)( n + 2) 3( n + 1).n + 3 3
E=
n( n + 1)[(n + 2) + 3] 3
E=
n ( n + 1)( n + 5) 3
n (n + 1)( n + 5) ( n ∈ ℕ*) 3
M
Vậy E =
QU Y
E=
NH
E = [1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n( n + 1)] + (2.1 + 2.2 + 2.3 + ... + 2 n )
b) Từ (1) suy ra E là số tự nhiên
n ( n + 1)( n + 5) là số tự nhiên n (n + 1)(n + 5) ⋮ 3 (ĐPCM) 3
KÈ
c) Ta có n (n + 1)( n + 5) = n ( n + 1)( n + 2 + 3)
(2)
Lại có n ; ( n + 1) ; ( n + 2) là ba số tự nhiên liên tiếp nên luôn có một số chia hết cho 3, nếu ( n + 2) chia hết cho 3 thì ( n + 2 + 3) cũng chia hết cho 3.
(3)
Y
Từ (2); (3) suy ra trong 3 số n ; ( n + 1) ; ( n + 5) luôn có một số chia hết cho 3, hai số còn lại là chia hết cho chính nó.
DẠ
Suy ra E là số tự nhiên luôn chia hết cho hai trong ba số n ; ( n + 1) ; ( n + 5) (ĐPCM)
Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì: n a. S = (n + 1)(n + 2)....2n⋮ 2 (tích 2n số nguyên dương đầu) n b. P = (n +1)(n + 2)....3n⋮3 (tích 3n số nguyên dương đầu)
Trang 17
a) Xét biểu thức:
L
Lời giải 1.2.....n.S = 1.2.3.....n ( n + 1)( n + 2).....(2n )
FI CI A
= 2.4.6.....(2 n).1.3.5.....(2n − 1)
= 2n.(1.2.3.....n).1.3.5.....(2n −1) S = 2n.1.3.5....(2n −1)⋮ 2n Vậy S ⋮ 2 n (ĐPCM) b) Xét biểu thức:
= [3.6....(3n )].[1.2.4.5.....(3n − 1)]
= 3n.(1.2.3....n).[1.2.4.5.....(3n −1)] P = 3n .[1.2.4.5.....(3n −1)]⋮3n
ƠN
Vậy P ⋮ 3n (ĐPCM)
OF
1.2.3.... n.P = 1.2.3.... n( n + 1)( n + 2).....(3n)
Bài 7: Chứng minh rằng: A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 chia hết cho B = 1 + 2 + 3 + ... + 100 Lời giải
NH
Ta có: B = (1 + 100 ) + ( 2 + 99 ) + ... + ( 50 + 51) = 101. 50
Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101
(
) (
)
(
Ta có: A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 = 13 + 1003 + 23 + 993 + ... + 503 + 513
QU Y
Với n lẻ ta có: an + bn ⋮ a + b (a, b ∈ ℕ* )
)
Suy ra mỗi tổng trong ngoặc của A chia hết cho 101 nên A⋮101 (1)
(
) (
)
Lại có: A = 13 + 23 + 33 + ... + 493 + 513 + 523 + 533 + ... + 993 + 503 + 1003
A = (13 + 993 ) + ( 23 + 983 ) + ... + ( 493 + 513 ) + ( 503 + 1003 ) Tương tự ta có mỗi tổng trong ngoặc của A chia hết cho 50 nên A⋮ 50 (2)
M
Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101.50 nên A chi hết cho B
KÈ
Bài 8: Cho số tự nhiên n ≥ 1 , Chứng minh rằng: S = 15 + 2 5 + 35 + ... + n5 ⋮ (1 + 2 + 3 + ... + n ) Lời giải
Đặt: 2 A = 2 (1 + 2 + 3 + ... + n ) = n ( n + 1)
DẠ
Y
Mặt khác, với n lẻ ta có: an + bn ⋮ a + b (a, b ∈ ℕ* ) 5 Nên 2S = 15 + n 5 + 25 + ( n − 1) + ... + n5 + 1 ⋮ n + 1
(
)
(
)
5 5 5 Cũng có 2 S = 15 + ( n − 1) + 2 5 + ( n − 2 ) + ... + ( n − 1) + 1
(
)(
)
(
Mà ( n; n + 1) = 1 2S ⋮ n ( n + 1) = 2 A S ⋮ A
Dạng 5: Chứng minh chia hết từ một đẳng thức cho trước: Trang 18
) + 2n ⋮ n 5
I. Phương pháp giải:
FI CI A
L
Cách 1: Từ đẳng thức đã cho biến đổi, lập luận để làm xuất hiện số bị chia, số chia. Từ đó dựa vào các tính chất chia hết lập luận suy ra điều phải chứng minh. Cách 2: Biến đổi số bị chia làm xuất hiện vế trái hoặc vế phải của đẳng thức, thay số và lập luận suy ra điều phải chứng minh.
II. Bài toán Bài 1: Chứng minh rằng:
b) Nếu abc = 2.deg thì abcdeg ⋮ 23; 29
Lời giải a) Ta có: abcd = 100ab + cd = 200cd + cd = 201cd ⋮ 67
OF
a) Nếu ab = 2.cd thì abcd ⋮ 67
ƠN
b) Ta có: abcdeg = 1000abc + deg = 1000.2deg + deg = 2001deg = deg.23.29.3
Bài 2: Cho số tự nhiên ab bằng 3 lần tích các chữ số của nó. a) Chứng minh rằng: b ⋮ a
NH
b) Đặt b = ka. Chứng minh rằng 10⋮ k c) Tìm số tự nhiên ab
Lời giải
a) Theo bài ra có ab = 3ab 10 a + b = 3ab (1)
QU Y
10a + b⋮ a b⋮ a (ĐPCM)
b) Thay b = ka vào (1) ta được 10a + ka = 3a.ka
⇔ 10 + k = 3ak (2)
10 + k ⋮ k
M
10 ⋮ k (ĐPCM)
c) Từ (2) k < 10 mà 10 ⋮ k k ∈ {1; 2;5}
KÈ
Thay các giá trị của k vào (2) ta có các trường hợp: +) k = 1 11 = 3a a =
11 (loại) 3
+) k = 2 12 = 6 a a = 2 b = 4 ab = 24
DẠ
Y
+) k = 5 15 = 15 a a = 1 b = 5 ab = 15 Vậy tìm được 2 số tự nhiên ab thỏa mãn đề bài là 24; 15
Bài 3: Cho ba số tự nhiên a, b, c thỏa mãn: a 2 + b 2 = c 2 , chứng minh rằng: a. Trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 2 b. Trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 3 c. Trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 4 Trang 19
Chứng minh bài toán phụ: Một số chính phương khi chia cho 3; 4 chỉ có số dư là 0 hoặc 1.
FI CI A
(Bài 2, dạng 3, chủ đề này) 2 2 a. Giả sử cả a, b đều không chia hết cho 2 a , b chia 4 dư 1
a2 + b2 chia 4 dư 2 c 2 chia 4 dư 2 (mâu thuẫn vì c 2 cũng là số chính phương) Điều giả sử là sai Trong hai số a, b có ít nhất một số chẵn. Vậy trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 2.
OF
2 2 b. Giả sử a, b đều không chia hết cho 3 a , b chia 3 dư 1
a2 + b2 chia 3 dư 2 c 2 chia 3 dư 2 (mâu thuẫn vì c 2 cũng là số chính phương) Điều giả sử là sai Trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 3
ƠN
2 2 c. Giả sử a, b đều không chia hết cho 4 a , b chia 4 dư 1
a2 + b2 chia 4 dư 2 c 2 chia 4 dư 2 (mâu thuẫn vì c 2 cũng là số chính phương) Điều giả sử là sai Trong hai số a, b có ít nhất một số chia hết cho 4.
NH
Bài 4: Cho ba số nguyên dương a, b, c thỏa mãn: a 2 + b 2 = c 2 , chứng minh rằng: abc ⋮ 60 Lời giải
Ta có: 60 = 3.4.5
+) Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 a2 , b2 , c2 chia cho 3 dư 1
QU Y
a2 + b2 chia cho 3 dư 2 a 2 + b 2 ≠ c 2 ,
Do đó trong 3 số a , b , c phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy abc ⋮ 3 (1) +) Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5
a2 , b2 , c2 chia 5 dư 1 hoặc 4 (vì SCP chỉ có tận cùng là 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9 a2 + b2 chia 5 dư 2 hoặc 3 a2 + b2 ≠ c2
M
Do đó trong 3 số a , b , c phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy abc ⋮ 5 (2)
KÈ
+) Nếu a, b, c đều là các số không chia hết cho 4 a2 , b2 , c2 chia 4 dư 1
a2 + b2 chia 4 dư 2 a2 + b2 ≠ c2 Do đó trong 3 số a , b , c phải có ít nhất 1 số chia hết cho 4. Vậy abc ⋮ 4 (3)
Y
Ta thấy 3; 4; 5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên kết hợp với (1),(2),(3) abc ⋮ 3.4.5
DẠ
abc ⋮ 60 (ĐPCM)
Bài 5: Cho 1 +
1 1 1 1 a + + + ... + = , chứng minh rằng b⋮ 2431 2 3 4 18 b
Lời giải Tách 2431 = 17.13.11 Trang 20
L
Lời giải
1 1 1 1 a + + + ... + = 2 3 4 18 b
FI CI A
Quy đồng A với mẫu chung là tích của các mẫu ta thấy rằng b = 1.2.3. ... .18 có chứa 17.13.11
L
1+
Gọi k1 , k2 , k3 , ..., k18 là các thừa số phụ tương ứng ta có a = k1 + k2 + k3 + ... + k18 trong đó k11 không chứa 11 ; k13 không chứa 13 ; k17 không chứa 17 nên a không chia hết cho 11; 13; 17 suy ra b luôn chứa 17.13.11 khi
a ở dạng tối giản b ⋮17.13.11 b ⋮ 2431 b
PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.
OF
Vậy b⋮ 2431 (ĐPCM)
Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì 3n + 2 − 2 n + 2 + 3n − 2 n chia hết cho 10. Lời giải
ƠN
Ta có : 3n + 2 − 2n+ 2 + 3n − 2n = (3n+ 2 + 3n ) − (2n + 2 + 2n ) = 3n (32 + 1) − 2n (22 + 1)
= 3n.10 − 2n.5 = 3n.10 − 2n −1.10 = 10.(3n − 2n −1 ) chia hết cho 10. Vậy với mọi số nguyên dương n thì 3n + 2 − 2 n + 2 + 3n − 2 n chia hết cho 10. 4n − 1 có giá trị là số nguyên. n −1
NH
Bài 2: Tìm số nguyên n sao cho
Lời giải
4n − 1 có giá trị là số nguyên khi (4n − 1)⋮ ( n − 1) mà 4 n − 1 = 4( n − 1) + 3 n −1
QU Y
Ta có
3⋮ ( n − 1) ( n − 1) ∈ {±1; ± 3} n ∈ {−2; 0; 2; 4}
Vậy với n ∈ {−2; 0; 2; 4} thì
4n − 1 có giá trị là số nguyên n −1
Bài 3: Cho S = 923 + 5.343 . Chứng minh rằng: S⋮32
M
Lời giải
Ta có S = 923 + 5.343 = 346 − 5.343 = 343 ( 33 − 5) = 343.32⋮ 32 .
KÈ
Vậy S⋮32
Bài 4: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn (2n + 7) ⋮ n + 1 Lời giải
Y
Ta có (2n + 7) ⋮ n + 1 ⇔ 2 n + 7 − 2( n + 1) ⋮ n + 1
DẠ
⇔ (2 n + 7) − (2n + 2) ⋮ n + 1 ⇔ 2n + 7 − 2n − 2⋮ n + 1 ⇔ 5⋮ n + 1
n + 1∈ {±1; ± 5} n ∈ {−6; − 2;0; 4}
Vì n ∈ ℕ nên n ∈ {0; 4}
Vậy với n ∈ {0; 4} thì (2 n + 7) ⋮ n + 1 Trang 21
Lời giải 2
Vì a là một số lẻ nên a cũng là một số lẻ, suy ra a 2 − 1⋮ 2
FI CI A
(1)
L
Bài 5: Chứng minh rằng nếu a là một số lẻ không chia hết cho 3 thì a 2 − 1⋮ 6
Vì a là một số không chia hết cho 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 2
+ Nếu a = 3k + 1 a 2 − 1 = ( 3k + 1) − 1 = ( 3k + 1)( 3k + 1) − 1 = 3k ( 3k + 1) + 3k ⋮ 3 2
(2)
+ Nếu a = 3k + 2 a 2 − 1 = ( 3k + 2 ) − 1 = ( 3k + 2 )( 3k + 2 ) − 1 = 3k ( 3k + 2 ) + 6k + 3⋮ 3 (3) Từ (1), (2), (3) và ( 2;3) = 1 , suy ra a 2 − 1⋮ 6
Lời giải Ta có S = 1 – 3 + 32 – 33 + ... + 398 – 399
OF
Bài 6: Cho S = 1 – 3 + 32 – 33 + ... + 398 – 399 . Tính S và tìm số dư khi chia 3100 cho 4.
ƠN
3S = 3 – 32 + 33 – 34 + ... + 399 – 3100
(1 − 3 ) 100
S + 3S = 1 − 3100 4 S = 1 − 3100 S =
(1 − 3 ) 100
4
mà S là số nguyên (1 − 3100 )⋮ 4
3100 chia cho 4 dư 1. Vậy 3100 chia cho 4 dư 1.
QU Y
Bài 7: Cho B = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100
NH
Vì S =
4
a) Chứng tỏ B chia hết cho 4.
b) Tìm số dư trong phép chia B cho 13 a)
Lời giải
B = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100
M
B = (3 + 32 ) + (33 + 34 ) + ... + (399 + 3100 ) B = 3.(1 + 3) + 33.(1 + 3) + ... + 399.(1 + 3)
KÈ
B = 3.4 + 33.4 + ... + 399.4
B = (3 + 33 + ... + 399 ).4⋮ 4
Vậy B chia hết cho 4 Ta có B = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100
Y
b)
DẠ
Tổng B có 100 số hạng ta nhóm 3 số thành một nhóm ta được 33 nhóm và thừa ra một số:
B = 3+(32 + 33 + 34 ) + (35 + 36 + 37 ) + ... + (398 + 399 + 3100 ) B = 3 + 32 (1 + 3 + 32 ) + 35 (1 + 3 + 32 ) + ... + 398 (1 + 3 + 32 ) B = 3 + 3 2 .13 + 35.13 + ... + 398.13
B = 3+(32 + 35 + ... + 398 ).13 Trang 22
L
Vì (32 + 35 + ... + 398 ).13 chia hết cho 13 nên 3+(32 + 35 + ... + 398 ).13 chia cho 13 dư 3
Bài 8: Chứng minh rằng tổng D = 2 + 2 2 + 23 + ⋅⋅⋅ + 2100 chia hết cho 3 . Lời giải Ta có: D = 2 + 2 2 + 23 + ⋅⋅⋅ + 2100
(
) (
)
(
D = 2 + 22 + 23 + 24 + ⋅⋅⋅ + 299 + 2100
)
D = 2.3 + 23.3 + ⋅⋅⋅ + 299.3
(
)
D = 3. 2 + 23 + ⋅⋅⋅ + 299 ⋮ 3
ƠN
Bài 9: Chứng minh rằng: 1 + 52 + 54 + ... + 538 chia hết cho 26 .
OF
D = 2 (1 + 2 ) + 23 (1 + 2 ) + ⋅⋅⋅ + 299 (1 + 2 )
FI CI A
Vậy số dư trong phép chia B cho 13 là 3
Lời giải
Ta có: 1 + 52 + 54 + ... + 536 + 538 = (1 + 52 ) + 54 (1 + 52 ) + ... + 536 (1 + 52 )
NH
= 26 + 54.26 + ... + 536.26
= 26 (1 + 54 + ... + 536 ) ⋮ 26 Hay (1 + 52 + 54 + ... + 538 ) ⋮ 26
QU Y
Bài 10: Cho B = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100 . Tìm số dư khi chia B cho 7. Lời giải
Ta có: B = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100
B = 2 + (22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 ) + ... + (298 + 299 + 2100 ) B = 2 + 22 (1 + 2 + 22 ) + 25 (1 + 2 + 22 ) + ... + 298 (1 + 2 + 22 )
M
B = 2 + 2 2.7 + 25.7 + ... + 298.7
KÈ
B = 2 + 7 ( 22 + 25 + ... + 298 )
(
)
Vì 7 2 2 + 2 5 + ... + 2 98 chia hết cho 7; 2 chia 7 dư 2
(
)
nên 2 + 7 22 + 2 5 + ... + 2 98 chia 7 dư 2 hay B chia cho 7 dư 2
Y
Bài 11: Cho M = 4 + 4 2 + 43 + 44 + .... + 4100 . Chứng tỏ M chia hết cho 5. Lời giải
DẠ
Ta có: M = 4 + 4 2 +43 + 4 4 +… + 4100
M = ( 4 + 42 ) + ( 43 + 44 ) + ( 45 + 46 ) +... + ( 499 +4100 ) (100 số hạng nhóm thành 50 tổng nhỏ ) M = 4 (1 + 4 ) + 43 (1 + 4 ) + 45 (1 + 4 ) + ... + 499 (1 + 4 )
Trang 23
L
M = 4.5 + 43.5 + 45.5 + ... + 499.5 = 5. ( 4 + 43 + 45 + ... + 499 )
FI CI A
Do 4 + 43 +45 + …. + 499 nguyên dương suy ra M chia hết cho 5
Bài 12: Cho B = 9999931999 − 5555571997 . Chứng minh rằng B chia hết cho 5 Lời giải
)
(
)
Lại có 5555571997 = 5555571996.555557 = 5555574
499
499
( ) .(...7) = (...1) .(...7) = ...7
.9999933 = ...1
Suy ra B = 9999931999 − 5555571997 = ...7 − ...7 = ...0 ⋮ 5
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Vậy B chia hết cho 5.
Trang 24
499
( ) .(...7) = (...1) .(...7) = ...7
.555557 = ...1
OF
499
(
Ta có 9999931999 = 9999931996.9999933 = 9999934
L
FI CI A
CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC CHỨNG MINH BÀI TOÁN CHIA HẾT PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. TÍNH CHẤT CHUNG ( n ∈ ℕ ) 1) a ⋮ b và b⋮ c thì a ⋮ c
OF
2) a⋮ a với mọi a khác 0 3) 0⋮b với mọi b khác 0 4) Bất cứ số nào cũng chia hết cho 1 2. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA TỔNG, HIỆU
ƠN
- Nếu a, b cùng chia hết cho m thì a + b chia hết cho m và a − b chia hết cho m - Tổng (Hiệu) của 2 số chia hết cho m và 1 trong 2 số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m .
NH
- Nếu 1 trong 2 số a, b chia hết cho m số kia không chia hết cho m thì tổng, hiệu của chúng không chia hết cho m .
3. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TÍCH
- Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m
QU Y
- Nếu a chia hết cho m thi bội của a cũng chia hết cho m - Nếu a chia hết cho m , b chia hết cho n thì a.b chia hết cho m.n - Nếu a chia hết cho b thì: a m ⋮ b m 4. CÁC TÍNH CHẤT KHÁC: 1) 0⋮ a (a ≠ 0)
M
2) a⋮ a ; a ⋮1 ( a ≠ 0)
KÈ
3) a ⋮ b; b⋮ c a ⋮ c
4) a⋮ m ; b⋮ m pa ± qb⋮ m 5) a : (m.n) a ⋮ m ; a ⋮ n
Y
6) a ⋮ m ; a ⋮ n ; (m, n) = 1 a ⋮ mn 7) a ⋮ m ; b ⋮ n ab⋮ mn
DẠ
8) ab⋮ m ;(b, m) = 1 a ⋮ m
9) ab⋮ p (p là số nguyên tố) thì hoặc a ⋮ p hoặc b⋮ p 5. CÁC TÍNH CHẤT SUY LUẬN ĐƯỢC - Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chẵn và một số lẻ. Trang 1
L
- Tổng hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ. - Tích hai số tự nhiên liên tiếp là một số chẵn.
FI CI A
- Tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8.
- Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ là một số lẻ thì có một số tự nhiên là số chẵn. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI
1, Dạng 1: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh một biểu thức (với n là số mũ) chia hết cho một số.
OF
2, Dạng 1: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh một biểu thức (với n là cơ số) chia hết cho một số.
3, Dạng 3: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh đẳng thức.
ƠN
Dạng 1: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh một biểu thức (với n là số mũ) chia hết cho một số. I. Phương pháp giải:
NH
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ* bằng phương pháp quy nạp toán học, ta thực hiện các bước sau: PHƯƠNG PHÁP 1:
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1
Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 ( giả thiết quy nạp) PHƯƠNG PHÁP 2:
QU Y
Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1 . Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1 có nghĩa là F1 ⋮ A Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 có nghĩa là Fk ⋮ A
II. Bài toán:
M
Bước 3: Ta chứng minh Fk +1 − Fk ⋮ A .
Giải:
KÈ
Bài 1: Chứng minh rằng: 4n + 5 chia hết cho 3 với mọi n ∈ ℕ .
Đặt An = 4n + 5
Y
* Với n = 0 , ta có A0 = 40 + 5 = 6 ⋮ 3
DẠ
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Ak = 4k + 5 ⋮ 3 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 4k +1 + 5 = 4k . 4 + 5 k k . 3 + 4 +5 = 4k . (3 + 1) + 5 = 4 ⋮ 3 ⋮ 3
Trang 2
L
Ak +1 ⋮ 3
FI CI A
Vậy 4n + 5 chia hết cho 3 với mọi n ∈ ℕ .
Bài 2: Chứng minh rằng: 7n − 1 chia hết cho 6 với mọi n ∈ ℕ* . Giải: Đặt An = 7 n − 1 * Với n = 1 , ta có A1 = 71 − 1 = 6 ⋮ 6
* Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 7 k +1 − 1 = 7 k . 7 − 1 k k . 6 + 7 −1 = 7 k . (6 + 1) − 1 = 7 ⋮ 6 ⋮ 6
ƠN
Ak +1 ⋮ 6 Vậy 7n − 1 chia hết cho 6 với mọi n ∈ ℕ* .
Đặt An = 9n − 1 * Với n = 1 , ta có A1 = 91 − 1 = 8 ⋮ 8
NH
Bài 3: Chứng minh rằng: 9n − 1 chia hết cho 8 với mọi n ∈ ℕ* . Giải:
QU Y
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = 9k − 1 ⋮ 8 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 9k +1 − 1 = 9k . 9 − 1
k −1 = 9k . (8 + 1) − 1 = 9k . 8 + 9 ⋮ 8 ⋮ 8
Ak +1 ⋮ 8
M
Vậy 9n − 1 chia hết cho 8 với mọi n ∈ ℕ* .
KÈ
Bài 4: Chứng minh rằng: 13n − 1 chia hết cho 6 với mọi n ∈ ℕ* . Giải:
Đặt An = 13n − 1
Y
* Với n = 1 , ta có A1 = 131 − 1 = 12 ⋮ 6 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = 13k − 1 ⋮ 6 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 13k +1 − 1 = 13k . 13 − 1
DẠ
OF
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = 7 k − 1 ⋮ 6
k = 13k . (12 + 1) − 1 = 13k . 12 + 13 −1 ⋮ 6 ⋮ 6
Ak +1 ⋮ 6 Trang 3
L
Vậy 13n − 1 chia hết cho 6 với mọi n ∈ ℕ* .
FI CI A
Bài 5: Chứng minh rằng: 16n − 1 chia hết cho 15 với mọi n ∈ ℕ* . Giải: Đặt An = 16n − 1 * Với n = 1 , ta có A1 = 161 − 1 = 15 ⋮ 15 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = 16k − 1 ⋮ 15
k = 16 k . (15 + 1) − 1 = 16k . 15 + 16 −1 ⋮ 15 ⋮ 15
Ak +1 ⋮ 15
ƠN
Vậy 16n − 1 chia hết cho 15 với mọi n ∈ ℕ* .
Bài 6: Chứng minh rằng: 2 2 n+1 + 1 chia hết cho 3 với mọi n ∈ ℕ* .
* Với n = 1 , ta có B1 = 2 2 − 1 = 3 ⋮ 3
NH
Giải: Đặt Bn = 22 n +1 + 1
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Bk = 22 k +1 + 1 ⋮ 3
QU Y
* Với n = k + 1 , xét Bk +1 = 22( k +1) +1 + 1 = 22 k +1+ 2 + 1
= 22 n +1.22 + 1 = 22 n +1.(3 + 1) + 1 2 k +1 2 k +1 = 3.2 + 1 + 2 ⋮ 3
⋮ 3
Bk +1 ⋮ 3
M
Vậy 22 n+1 + 1 chia hết cho 3 với mọi n ∈ ℕ* .
KÈ
Bài 7: Chứng minh rằng: 62 n − 1 chia hết cho 35 với mọi n ∈ ℕ* Giải:
Đặt Bn = 6 2 n − 1
* Với n = 1 , ta có B1 = 6 2 − 1 = 35 ⋮ 35
Y
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Bk = 6 2 k − 1 ⋮ 35 * Với n = k + 1 , xét Bk +1 = 62( k +1) − 1 = 62 k . 62 − 1
DẠ
OF
* Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 16k +1 − 1 = 16 k . 16 − 1
2k = 62 k . (35 + 1) − 1 = 62 k . 35 + 6 −1 ⋮ 35 ⋮ 35
Bk +1 ⋮ 35 Trang 4
L
Vậy 62 n − 1 chia hết cho 35 với mọi n ∈ ℕ* .
FI CI A
Bài 8: Chứng minh rằng: 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* . Giải: Đặt Cn = 4n + 15n − 1 * Với n = 1 , ta có C1 = 41 + 15.1 − 1 = 18 ⋮ 9 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ck = 4 k + 15k − 1 ⋮ 9
OF
* Với n = k + 1 , xét Ck +1 = 4 k +1 + 15( k + 1) − 1
= 4.4k + 15k + 14
= 4.(4k + 15k − 1) − 45k + 18 = 4.(4k + 15k − 1) + 9(2 − 5k ) ⋮ 9
ƠN
⋮ 9
Ck +1 ⋮ 9 Vậy 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* .
NH
Bài 9: Chứng minh rằng: 4n + 6n + 8 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* . Giải: Đặt Dn = 4n + 6n + 8
QU Y
* Với n = 1 , ta có D1 = 41 + 6.1 + 8 = 18 ⋮ 9
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Dk = 4k + 6k + 8 ⋮ 9 * Với n = k + 1 , xét Dk +1 = 4 k +1 + 6( k + 1) + 8
= 4.4k + 6k + 14
= 4.(4k + 6k + 8) − 18k + 18
M
= 4.(4k + 6k + 8) + 18(1 − k ) ⋮ 9
⋮ 9
KÈ
Dk +1 ⋮ 9
Vậy 4n + 6n + 8 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* .
Bài 10: Chứng minh rằng: 7 n + 3n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ*
Y
Giải:
DẠ
Đặt En = 7 n + 3n − 1 * Với n = 1 , ta có E1 = 71 + 3.1 − 1 = 9 ⋮ 9
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ek = 7 k + 3k − 1 ⋮ 9 * Với n = k + 1 , Xét Ek +1 = 7 k +1 + 3( k + 1) − 1 Trang 5
L
= 7.7 k + 21k − 7 − 18k + 9 ⋮ 9
⋮ 9
Ek +1 ⋮ 9 Vậy 7 n + 3n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ*
Bài 11: Chứng minh rằng: 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* .
Đặt En = 4n + 15n − 1 * Với n = 1 , ta có E1 = 41 + 15.1 − 1 = 18 ⋮ 9 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ek = 4 k + 15k − 1 ⋮ 9
ƠN
* Với n = k + 1 , xét Ek +1 = 4 k +1 + 15( k + 1) − 1
= 4.4k + 15k + 15 − 1
(
)
(
)
Mà 4k + 5 ⋮ 3 3. 4k + 5 ⋮ 9
Ek +1 ⋮ 9
NH
= 3.4k + 15 + 4k + 15k − 1
= 3. ( 4k + 5) + Ek
OF
Giải:
QU Y
Vậy 4n + 15n − 1 chia hết cho 9 với mọi n ∈ ℕ* .
Bài 12: Chứng minh rằng: 16n − 15n − 1 chia hết cho 225 với mọi n ∈ ℕ* . Giải: Đặt Fn = 16n − 15n − 1
* Với n = 1 , ta có F1 = 161 − 15.1 − 1 = 0 ⋮ 225
M
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Fk = 16k − 15k − 1 ⋮ 225
KÈ
* Với n = k + 1 , xét Fk +1 = 16 k +1 − 15( k + 1) − 1
Y
= 16.16k − 15k − 16 = 16k − 15k − 1 − 15 (16k − 1) = Fk − 15 (16k − 1)
(
)
DẠ
Ta có : 16k − 1 ⋮ 15 15 16k − 1 ⋮ 225
Fk +1 ⋮ 225
Vậy 16n − 15n − 1 chia hết cho 225 với mọi n ∈ ℕ* .
Trang 6
FI CI A
= 7.(7 k + 3k − 1) − 9(2k − 1)
L
Bài 13: Chứng minh rằng Bn = 32 n +1 + 2n + 2 chia hết cho 7 với mọi n ∈ ℕ .
FI CI A
Giải: * Với n = 0 , ta có B0 = 31 + 22 = 7 ⋮ 7 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Bk = 32 k +1 + 2k + 2 ⋮ 7 * Với n = k + 1 , xét Bk +1 = 32( k +1) +1 + 2k +1+ 2
= 32.32 k +1 + 2.2k + 2
OF
= 9 ( 32 k +1 + 2k + 2 ) − 7.2k + 2 k +2 = 9. Bk + 7.2 ⋮ 7 ⋮ 7
ƠN
Vậy Bn = 32 n +1 + 2 n + 2 chia hết cho 7 với mọi n ∈ ℕ .
Bài 14: Chứng minh rằng Bn = 11n +1 + 122 n −1 chia hết cho 133 với mọi n ∈ ℕ* . Giải:
NH
* Với n = 1 , ta có B1 = 112 + 121 = 133 ⋮ 133
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Bk = 11k +1 + 122 k −1 ⋮ 133 * Với n = k + 1 , xét Bk +1 = 11k +1+ 2 + 12 2( k +1) +1
= 11.11k +1 + 122 k −1.122
QU Y
= 11.11k +1 + 122 k +1 (11 + 133) 2 k −1 = 11. Bk + 133.12 ⋮ 133
Bk +1 ⋮ 133
⋮ 133
M
Vậy Bn = 11n +1 + 122 n −1 chia hết cho 133.
Giải:
KÈ
Bài 15: Chứng minh rằng: 4.32n+2 + 32n − 36 chia hết cho 32 với mọi n ∈ ℕ .
Đặt Gn = 4.32 n + 2 + 32n − 36 * Với n = 0 , ta có G0 = 4.32 + 32.0 − 36 = 0 ⋮ 32
Y
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Gk = 4.32 k + 2 + 32k − 36 ⋮ 32
DẠ
* Với n = k + 1 , xét Gk +1 = 4.32( k +1) + 2 + 32(k + 1) − 36
= 9.4.32 k + 2 + 32k − 4 = 9 ( 4.32 k + 2 + 32k − 36 ) − 32 ( 8k − 32 )
Trang 7
⋮ 32
L
= 9 Gk − 32 ( 8k − 32 )
Gk +1 ⋮ 32 Vậy 4.32n+2 + 32n − 36 chia hết cho 32 với mọi n ∈ ℕ .
Bài 16: Chứng minh rằng: 33n+3 − 26n − 27 chia hết cho 169 với mọi n ∈ ℕ . Giải: Đặt Gn = 33 n +3 − 26n − 27
OF
* Với n = 0 , ta có G0 = 33 − 26.0 − 27 = 0 ⋮ 169
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Gk = 33k +3 − 26k − 27 ⋮ 169 * Với n = k + 1 , xét Gk +1 = 33( k +1) +3 − 26( k + 1) − 27
ƠN
= 27.33k +3 − 26k − 26 − 27
= 27 ( 33k +3 − 26k − 27 ) + 26.26k + 676
⋮ 169
⋮ 169
Gk +1 ⋮ 169
NH
= 27 Gk + 169 ( 4k + 4 )
Vậy 33n+3 − 26n − 27 chia hết cho 169 với mọi n ∈ ℕ .
QU Y
Bài 17: Chứng minh rằng: 32 n +3 + 5 chia hết cho 8 với mọi n ∈ ℕ Giải: Ta sử dụng phương pháp 2 Đặt Gn = 32 n +3 + 5
* Với n = 0 , ta có G0 = 33 + 5 = 32 ⋮ 8
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Gk = 32 k +3 + 5 ⋮ 8
(
M
* Xét Gk +1 − Gk = 32( k +1) +3 + 5 − 32 n +3 + 5
)
= 32 k +5 − 32 k +3
KÈ
FI CI A
⋮ 32
= 9.32 k +3 − 32 k +3 = 32 k +3 (9 − 1) = 32 k +3. 8 ⋮ 8
Y
Vậy 32 n +3 + 5 chia hết cho 8 với mọi n ∈ ℕ .
DẠ
Bài 18: Chứng minh rằng: 10n +18n −1chia hết cho 27 với mọi n ∈ ℕ . Giải: Ta sử dụng phương pháp 2 Đặt Gn = 10n + 18n − 1
* Với n = 0 , ta có G0 = 1 + 18.0 − 1 = 0 ⋮ 27 Trang 8
(
L
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Gk = 10k + 18k − 1 ⋮ 27
)
FI CI A
* Xét Gk +1 − Gk = 10k +1 + 18(k + 1) − 1 − 10k + 18k − 1
= 10k (9 + 1) + 18 = 9. (10k + 2 ) Đặt H k = 10 k + 2 Ta có H 0 = 100 + 2 = 3 ⋮ 3 và H k −1 − H k = 9.10k ⋮ 3
(
)
OF
Nên: Gk +1 − Gk = 9. 10k + 2 ⋮ 27 Vậy 10n +18n −1chia hết cho 27 với mọi n ∈ ℕ .
Bài 19: Chứng minh rằng: 32n+3 + 40n − 27 chia hết cho 64 với mọi n ∈ ℕ .
ƠN
Giải: Ta sử dụng phương pháp 2 Đặt Gn = 32 n +3 + 40n − 27 * Với n = 0 , ta có G0 = 33 + 40.0 − 27 = 0 ⋮ 64
NH
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 0 , suy ra Gk = 32 k +3 + 40k − 27 ⋮ 64
(
* Xét Gk +1 − Gk = 32( k +1)+ 3 + 40(k + 1) − 27 − 32 k +3 + 40k − 27
= 32 k +5 − 32 k +3 + 40
)
QU Y
= 8.32 k +3 + 40
= 8. ( 32 k +3 + 5 )
Mà 32 k +3 + 5 chia hết cho 8 với mọi n ∈ ℕ (bài 17)
(
)
Nên: Gk +1 − Gk = 8. 32 k +3 + 5 ⋮ 64
M
Vậy 32n+3 + 40n − 27 chia hết cho 64 với mọi n ∈ ℕ .
Bài 20: Chứng minh rằng: 32n+1 + 40n − 67 chia hết cho 64 với mọi n ∈ ℕ*
KÈ
Giải: Ta sử dụng phương pháp 2 Đặt Gn = 32 n +1 + 40n − 67 * Với n = 1 , ta có G1 = 33 + 40.1 − 67 = 0 ⋮ 64
Y
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Gk = 32 k +1 + 40k − 67 ⋮ 64
(
DẠ
* Xét Gk +1 − Gk = 32( k +1)+1 + 40(k + 1) − 67 − 32 k +1 + 40k − 67
= 32 k +3 − 32 k +1 + 40 = 8.32 k +1 + 40 = 8. ( 32 k +1 + 5) Trang 9
)
L
Đặt H k = 32 k +1 + 5
FI CI A
Ta có H1 = 33 + 5 = 32 ⋮ 8 và H k −1 − H k = 32( k +1) +1 + 5 − (32 k +1 + 5)
= 32 k + 3 − 32 k +1 = 8.32 k +1 ⋮ 8
(
)
Nên: Gk +1 − Gk = 8. 32 k +1 + 5 ⋮ 64 Vậy 32n+3 + 40n − 27 chia hết cho 64 với mọi n ∈ ℕ* .
Dạng 2: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh một biểu thức (với n là cơ số) chia hết cho một số.
OF
I. Phương pháp giải:
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ* bằng phương pháp quy nạp toán học, ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1
ƠN
PHƯƠNG PHÁP:
Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 ( giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1
NH
Ta dùng một số Hằng đẳng thức sau: 2
1. ( a + b ) = a 2 + 2ab + b 2 2
2. ( a − b ) = a 2 − 2ab + b 2 3
QU Y
3. ( a + b ) = a3 + 3a 2b + 3ab2 + b3 3
4. ( a − b ) = a3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3
II. Bài toán:
Bài 1: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* thì n3 − n chia hết cho 3.
Đặt An = n3 − n
M
Giải:
KÈ
* Với n = 1 , ta có A1 = 13 − 1 = 0 ⋮ 3 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = k 3 − k ⋮ 3
DẠ
Y
* Với n = k + 1 , xét Ak +1 = ( k + 1)3 − (k + 1)
= k 3 + 3k 2 + 3k + 1 − k − 1 = (k 3 − k ) + 3(k 2 + k ) ⋮ 3
⋮ 3
Ak +1 ⋮ 6
Vậy với n ∈ ℕ* thì n3 − n chia hết cho 3. Trang 10
L
Bài 2: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* thì n3 + 11n chia hết cho 6.
FI CI A
Giải: Đặt An = n 3 + 11n * Với n = 1 , ta có A1 = 13 + 11.1 = 12 ⋮ 6 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = k 3 + 11k ⋮ 6 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = ( k + 1)3 + 11(k + 1)
OF
= k 3 + 3k 2 + 3k + 1 + 11k + 11 = ( k 3 + 11k ) + 3 ( k 2 + k + 4 ) = ( k 3 + 11k ) + 3 ( k ( k + 1) + 4 ) ⋮ 2
⋮ 6
ƠN
Ak +1 ⋮ 6 Vậy với n ∈ ℕ* thì n3 + 11n chia hết cho 6.
NH
Bài 3: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta luôn có n3 + 3n 2 + 5n chia hết cho 3. Giải: Đặt An = n3 + 3n 2 + 5n
* Với n = 1 , ta có A1 = 13 + 3.12 + 5.1 = 9 ⋮ 3
QU Y
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = k 3 + 3k 2 + 5k ⋮ 3 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = ( k + 1)3 + 3( k + 1) 2 + 5( k + 1)
= k 3 + 3k 2 + 3k + 1 + 3k 2 + 6k + 3 + 5k + 5 = k 3 + 3k 2 + 5k + 3k 2 + 9k + 9 = Ak + 3(k 2 + 3k + 3)
M
⋮ 3
⋮ 3
KÈ
Ak +1 ⋮ 3
Vậy với n ∈ ℕ* ta luôn có n3 + 3n 2 + 5n chia hết cho 3.
Bài 4: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta luôn có 2n3 − 3n2 + n chia hết cho 6.
Y
Giải:
DẠ
Đặt An = 2n3 − 3n 2 + n * Với n = 1 , ta có A1 = 2.13 − 3.12 + 1 = 0 ⋮ 6 * Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra Ak = 2k 3 − 3k 2 + k ⋮ 6 * Với n = k + 1 , xét Ak +1 = 2(k + 1)3 − 3(k + 1) 2 + ( k + 1) Trang 11
L
= 2k 3 + 6k 2 + 6k + 2 − 3k 2 − 6k − 3 + k + 1 = 2k 3 − 3k 2 + k + 6k 2
FI CI A
= Ak + 6 k2 ⋮6 ⋮ 6
Ak +1 ⋮ 6 Vậy với n ∈ ℕ* ta luôn có 2n3 − 3n 2 + n chia hết cho 6.
Bài 5 : Chứng minh rằng với mọi số n ∈ ℕ* thì Sn = (n + 1)(n + 2)...(n + n) chia hết cho 2n .
OF
Giải: * Với n = 1 , ta có S1 = 1 + 1 = 2 ⋮ 21 = 2
* Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 , suy ra S k = ( k + 1)( k + 2)...( k + k ) ⋮ 2 k
ƠN
* Với n = k + 1 , xét Sk +1 = (k + 2)(k + 3)...[(k + 1) + (k + 1)]
= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k )
Mà S k ⋮ 2 k 2.S k ⋮ 2 k +1 S k +1 ⋮ 2k +1
NH
= 2.S k
Vậy với mọi số n ∈ ℕ* thì Sn = (n + 1)(n + 2)...(n + n) chia .hết cho 2n .
I. Phương pháp giải:
QU Y
Dạng 3: Dùng phương pháp quy nạp để chứng minh đẳng thức.
Để chứng minh một mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ* bằng phương pháp quy nạp toán học, ta thực hiện các bước sau: PHƯƠNG PHÁP:
Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1
M
Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1 ( giả thiết quy nạp)
KÈ
Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1 có nghĩa là khi n = k + 1 ta chứng minh vế trái bằng vế phải. II. Bài toán:
Bài 1: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 1 + 3 + 5 + ... + (2n − 1) = n2 .
Y
Giải:
DẠ
* Với n = 1 , ta có vế trái chỉ có một số hạng là 1, vế phải bằng 11 = 1
Vậy hệ thức đúng với n = 1 * Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 Tức là: S k = 1 + 3 + 5 + ... + (2k − 1) = k 2 Trang 12
L
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh:
Thật vậy, ta có:
Sk +1 = Sk + [2(k + 1) − 1] = k 2 + 2k + 1 = (k + 1) 2
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Giải: * Với n = 1 , ta có vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng Vậy hệ thức đúng với n = 1
n(3n + 1) . 2
OF
Bài 2: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 2 + 5 + 8 + ... + 3n − 1 =
FI CI A
1 + 3 + 5 + ... + (2k + 1) + [2(k + 1) − 1] = (k + 1)2
1(3.1 + 1) =2 2
Tức là: S k = 2 + 5 + 8 + ... + 3k − 1 =
ƠN
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 k (3k + 1) 2
NH
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: 2 + 5 + 8 + ...(3k − 1) + [3(k + 1) − 1] = Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
(k + 1)[(3(k + 1) + 1] 2
QU Y
Sk +1 = Sk + 3k + 2 k (3k + 1) + 3k + 2 2
=
3k 2 + k + 6k + 4 2
=
3(k 2 + 2k + 1) + k + 1 2
=
(k + 1)[3(k + 1) + 1] 2
KÈ
M
=
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* . n(n + 1) . 2
Y
Bài 3: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 1 + 2 + 3 + ... + n =
DẠ
Giải:
* Với n = 1 , ta có vế trái chỉ có một số hạng là 1 , vế phải bằng
Vậy hệ thức đúng với n = 1 * Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 Trang 13
1(1 + 1) =1 2
k (k + 1) 2
1 + 2 + 3 + ... + k + (k + 1) =
(k + 1)(k + 2) 2
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk +1 = Sk + k + 1 k (k + 1) + k +1 2
=
k 2 + k + 2k + 2 (k + 1)(k + 2) = 2 2
OF
=
FI CI A
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh:
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Vậy hệ thức đúng với n = 1
n(n + 1)(n + 2) . 3
1(1 + 1)(1 + 2) =2 3
NH
* Với n = 1 , ta có vế trái bằng 1.2 = 2 , vế phải bằng
ƠN
Bài 4: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + n(n + 1) = Giải:
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 k (k + 1)(k + 2) 3
QU Y
Tức là: S k = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + k (k + 1) =
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + k (k + 1) + (k + 1)(k + 2) =
(k + 1)(k + 2)(k + 3) 3
Thật vậy, ta có: Sk +1 = Sk + (k + 1)(k + 2)
k (k + 1)(k + 2) + (k + 1)(k + 2) 3
M
=
k (k + 1)(k + 2) + 3(k + 1)( k + 2) 3
KÈ
=
=
(k + 1)(k + 2)(k + 3) 3
Y
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
DẠ
Bài 5: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + n(3n − 1) = n 2 (n + 1) . Giải:
* Với n = 1 , ta có vế trái bằng 1.2 = 2 , vế phải bằng 12 (1 + 1) = 2 Vậy hệ thức đúng với n = 1 Trang 14
L
Tức là: S k = 1 + 2 + 3 + ... + k =
L
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1
FI CI A
Tức là: S k = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + k (3k − 1) = k 2 (k + 1) Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: S k +1 = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + k (3k − 1) + ( k + 1)(3k + 2) = ( k + 1) 2 ( k + 2)
Thật vậy, ta có: Sk +1 = Sk + (k + 1)(3k + 2)
= k 2 (k + 1) + (k + 1)(3k + 2)
OF
= (k + 1)(k 2 + 3k + 2) = (k + 1)(k + 2)(k + 3) Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Bài 6: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + n(3n + 1) = n(n + 1)2 .
ƠN
Giải:
* Với n = 1 , ta có vế trái bằng 1.4 = 4 , vế phải bằng 1(1 + 1)2 = 4 Vậy hệ thức đúng với n = 1
NH
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 Tức là: S k = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + k (3k + 1) = k (k + 1) 2
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh:
QU Y
S k +1 = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + k (3k + 1) + (k + 1)(3k + 4) = ( k + 1)( k + 2) 2
Thật vậy, ta có: Sk +1 = Sk + (k + 1)(3k + 4)
= k (k + 1) 2 +(k + 1)(3k + 4) = (k + 1)[k (k + 1) + 3k + 4]
= (k + 1)(k 2 + 4k + 4)
M
= (k + 1)(k + 2) 2
KÈ
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Bài 7: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức:
Y
Giải:
DẠ
* Với n = 1 , ta có vế trái bằng
1 1 1 1 2n − 1 + + + ... + n = n . 2 4 8 2 2
1 21 − 1 1 , vế phải bằng = 2 21 2
Vậy hệ thức đúng với n = 1
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1
Trang 15
1 1 1 1 2k − 1 + + + ... + k = k 2 4 8 2 2 1 1 1 1 1 2k +1 − 1 + + + ... + k + k +1 = k +1 2 4 8 2 2 2 1 2k +1
=
2k − 1 1 + k +1 2k 2
=
2(2k − 1) 1 + k +1 k 2.2 2
=
2k +1 − 2 1 2k +1 + 1 + = 2k +1 2k +1 2 k +1
OF
Thật vậy, ta có: S k +1 = S k +
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Giải: * Với n = 1 , ta có vế trái bằng
1 1 1 1 n . + + + ... + = 1.2 2.3 3.4 n( n + 1) n + 1
NH
Bài 8: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức:
ƠN
S k +1 =
FI CI A
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh:
1 1 1 1 = , vế phải bằng = 1.2 2 1+1 2
QU Y
Vậy hệ thức đúng với n = 1 * Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 Tức là: S k =
1 1 1 1 k + + + ... + = 1.2 2.3 3.4 k ( k + 1) k + 1
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: 1 1 1 1 1 k +1 + + + ... + + = 1.2 2.3 3.4 k ( k + 1) (k + 1)( k + 2) k + 2
M
S k +1 =
DẠ
Y
KÈ
Thật vậy, ta có: S k +1 = S k +
1 (k + 1)(k + 2)
=
k 1 + k + 1 (k + 1)(k + 2)
=
k (k + 2) + 1 (k + 1)(k + 2)
=
k 2 + 2k + 1 ( k + 1)( k + 2)
( k + 1) 2 k +1 = = ( k + 1)(k + 2) k + 2 Trang 16
L
Tức là: S k =
1 1 1 1 n . + + + ... + = 1.4 4.7 7.10 (3n − 2)(3n + 1) 3n + 1
FI CI A
Bài 9: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức:
L
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Giải: * Với n = 1 , ta có vế trái bằng
1 1 1 1 = , vế phải bằng = 1.4 4 3.1 + 1 4
Vậy hệ thức đúng với n = 1
Tức là: S k =
1 1 1 1 k + + + ... + = 1.4 4.7 7.10 (3k − 2)(3k + 1) 3k + 1
OF
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh:
Thật vậy, ta có: S k +1 = S k +
1 (3k + 1)(4k + 4)
=
k 1 + 3k + 1 (3k + 1)(3k + 4)
=
k (3k + 4) + 1 (3k + 1)(3k + 4) 3k 2 + 4k + 1 (3k + 1)(3k + 4)
QU Y
= =
ƠN
1 1 1 1 1 k +1 + + + ... + + = 1.4 4.7 7.10 (3k − 2)(3k + 1) (3k + 1)(3k + 4) 3k + 4
NH
S k +1 =
(k + 1)(3k + 1) k +1 = (3k + 1)(3k + 4) 3k + 4
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ*
Giải:
KÈ
M
Bài 10: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 2 ta có:
1 1 n +1 1 1 1 − . 1 − . 1 − ... 1 − 2 = 4 9 16 n 2n
* Với n = 2 , ta có vế trái bằng 1 −
1 3 2 +1 3 = , vế phải bằng = 4 4 2.2 4
Y
Vậy hệ thức đúng với n = 2
DẠ
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 2
1 1 k +1 1 1 Tức là: Sk = 1 − . 1 − . 1 − ... 1 − 2 = 4 9 16 k 2k Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: Trang 17
L
1 1 1 k +2 1 1 S k +1 = 1 − . 1 − . 1 − ... 1 − 2 . 1 − = 2 4 9 16 k ( k + 1) 2(k + 1)
=
k +1 1 . 1 − 2k ( k + 1) 2
=
k + 1 k ( k + 2) k+2 . = 2 2k ( k + 1) 2( k + 1)
FI CI A
1 Thật vậy, ta có: S k +1 = S k . 1 − 2 ( k + 1)
OF
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Giải: * Với n = 1 , ta có vế trái bằng 11 = 1 , vế phải bằng Vậy hệ thức đúng với n = 1
n( n + 1)(2n + 1) . 6
ƠN
Bài 11: Chứng minh rằng với n ∈ ℕ* ta có đẳng thức: 12 + 22 + 32 + ... + n 2 =
1.2.3 =1 6
Tức là: S k = 12 + 22 + 32 + ... + k 2 =
NH
* Đặt vế trái bằng Sn , giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 k (k + 1)(2k + 1) 6
QU Y
Ta phải chứng minh đẳng thức trên cũng đúng với n = k + 1 , nghĩa là phải chứng minh: S k +1 = 12 + 22 + 32 + ... + k 2 + ( k + 1) 2 =
( k + 1)( k + 2)(2k + 3) 6
Thật vậy, ta có: S k +1 = S k + ( k + 1) 2
k ( k + 1)(2k + 1) + ( k + 1) 2 6
k ( k + 1)(2k + 1) + 6( k + 1) 2 6
M
= =
(k + 1)[ k (2k + 1) + 6(k + 1)] 6
=
( k + 1)(2k 2 + 7 k + 6) 6
=
( k + 1)(k + 2)(2k + 3) 6
DẠ
Y
KÈ =
Vậy đẳng thức trên đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Trang 18