20 CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI HSG TOÁN 6 SGK MỚI (CẢ 3 BỘ SÁCH) CHUYÊN ĐỀ 9 PHÂN SỐ

Page 1

CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI HSG TOÁN 6

vectorstock.com/30416001

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

20 CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI HSG TOÁN 6 SGK MỚI (CẢ 3 BỘ SÁCH) CHUYÊN ĐỀ 9 PHÂN SỐ (TÓM TẮT LÝ THUYẾT, CÁC DẠNG BÀI, BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9 – PHÂN SỐ

FI CI A

PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT a , trong đó a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 gọi là phân số. b

Số nguyên n được đồng nhất với phân số

Tính chất cơ bản của phân số:

n . 1

OF

Số có dạng

L

CHỦ ĐỀ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN

a a.m a : n với m, n ∈ ℤ, m, n ≠ 0 và n ∈ ƯC ( a, b ) . = = b b.m b : n

a m a là phân số tối giản. Nếu là dạng tối giản của phân số thì tồn tại số b n b nguyên k sao cho a = mk , b = nk .

ƠN

Nếu ( a, b ) = 1 thì

PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI

NH

Dạng 1: Áp dụng các tính chất chia hết để giải các bài toán về phân số I.Phương pháp giải

A(n) có giá trị nguyên. B (n)

QU Y

Bài toán tổng quát: Tìm số tự nhiên n sao cho Cách làm:

A( n) 1  d  =  b +  ( a , b, d ∈ ℤ )  C ( n ) ∈ Ư ( d ) . B (n) a  C ( n ) 

M

Nếu a = 1 ta tìm được n và kết luận.

Nếu a ≠ 1 ta tìm được n cần thử lại rồi kết luận.

Bài toán tổng quát: Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản hoặc rút gọn được” ta làm như sau:

Y

Gọi d là ước nguyên tố của tử và mẫu.

DẠ

Dùng các phép toán cộng, trừ, nhân để khử n để từ đó tìm d .

Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số không chia

hết cho các ước nguyên tố.

Trang 1


Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số rút gọn được” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số chia

FI CI A

L

hết cho các ước nguyên tố.

II.Bài toán Bài 1: Cho A =

n −1 n+4

a) Tìm n nguyên để A là một phân số

OF

b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Lời giải: Điều kiện: n ∈ ℤ

ƠN

n ∈ ℤ n ∈ ℤ  a) Để A là phân số thì  n + 4 ≠ 0 n ≠ −4 b) Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì

NH

( n − 1) ⋮ ( n + 4)  ( n + 4 − 5) ⋮ ( n + 4)  ( n + 4) − 5 ⋮ ( n + 4) Mà ( n + 4 ) ⋮ ( n + 4 ) nên 5 ⋮ ( n + 4)  n + 4 ∈ Ư ( 5) .

Ta có bảng sau:

n+4

M

n

QU Y

Ư ( 5) = {±1; ± 5;}

A

1

−1

5

−5

−3

−5

1

−9

−4

6

0

2

Vậy n ∈ {−9; −5; −3;1} .

n + 10 có giá trị là một số nguyên. 2n − 8

Y

Bài 2: Tìm số tự nhiên n để phân số A =

DẠ

Lời giải:

Điều kiện: n ∈ ℕ Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì

Trang 2


 n − 4 ∈ Ư (14) . Ư (14) = {±1; ± 2; ± 7; ± 14} . Mặt khác, n là số tự nhiên nên n − 4 ≥ −4  n − 4 ∈ {−2; −1;1; 2; 7;14} .

OF

Ta có bảng sau:

FI CI A

L

( n + 10) ⋮ ( 2n − 8)  ( n + 10) ⋮ ( n − 4)  ( n − 4) + 14 ⋮ ( n − 4)  14 ⋮ ( n − 4) .

1

−1

2

−2

7

14

n

5

3

6

2

11

18

A

15 2

13 −2

16 =4 4

−3

21 14

1

( loại )

( loại)

( loại)

NH

ƠN

n−4

Vậy n ∈ {2; 6;18} .

Bình luận:

Ngoài cách lập bảng trên ta có thể để ý rằng:

QU Y

-

( n + 10) ⋮ ( 2n − 8)  ( n + 10) ⋮ 2( n − 4)

 ( n +10)⋮ 2 .

Kết hợp với ( n − 4) ∈ {−2; −1;1; 2; 7;14}  n ∈ {2; 3; 5; 6;11; 18}  n ∈ {2; 6;18} .

Đối với bài toán trên với n ∈ {5; 3;11} đều là số nguyên nhưng khi thay vào A thì không được giá

M

-

trị nguyên vì: theo bài ra thì ( n + 10) ⋮ ( 2n − 8)  ( n + 10) ⋮ ( n − 4) nhưng không có điều ngược lại.

Bài 3: Chứng minh rằng phân số

2n + 3 tối giản với mọi số tự nhiên n . 4n + 8

Y

Phân tích:

DẠ

Để chứng minh một phân số là phân tối giản thì ta cần chứng minh ước chung lớn nhất của tử và mẫu phải bằng 1.

Lời giải:

Điều kiện: n ∈ ℕ Trang 3


Vì 2n + 3 là số tự nhiên lẻ nên  d ≠ 2 . Vậy d = 1 nên phân số

2n + 3 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . 4n + 8 21n + 3 rút gọn được. 6n + 4

OF

Bài 4: Tìm số tự nhiên n để phân số A = Lời giải: Điều kiện: n ∈ ℕ

ƠN

Gọi d là ước nguyên tố của 21n + 3 và 6n + 4 .

NH

( 21n + 3)⋮ d ( 42n + 6)⋮ d  22⋮ d  d ∈ {2;11} .   ( 6n + 4)⋮ d ( 42n + 28)⋮ d

Nếu d = 2 ta thấy ( 6n + 4)⋮ 2 ∀n còn ( 21n + 3)⋮ 2 khi n lẻ.

QU Y

Nếu d = 11 thì ( 21n + 3)⋮11  ( 22n − n + 3)⋮11 hay 22n − ( n − 3)  ( n − 3)⋮11  n − 3 = 11k

 n = 11k + 3 ( k ∈ ℕ ) .

Với n = 11k + 3 thì 6n + 4 = 6 (11k + 3) + 4 = ( 66k + 22)⋮11  ( 6n + 4)⋮11. 21n + 3 rút gọn được. 6n + 4

M

Vậy n lẻ hoặc n = 11k + 3 thì phân số A =

Lời giải:

Bài 5: Tìm các số tự nhiên a, b, c, d nhỏ nhất sao cho:

Điều kiện: a, b, c, d ∈ ℕ , b ≠ 0, c ≠ 0, d ≠ 0

DẠ

Y

Ta có:

Trang 4

L

FI CI A

2n + 3⋮ d 4n + 6⋮ d  Giả sử ƯCLN ( 2n + 3, 4n + 8) = d    2⋮ d  d ∈ {1; 2} 4n + 8⋮ d 4n + 8⋮ d

a 3 b 12 c 6 = ; = ; = . b 5 c 21 d 11


L

( m , n, k ∈ ℕ ) . *

FI CI A

a 3 b = 5 a = 3m  b = 5m = 4n  b 12 4  =   =  c 21 7 c = 7n = 6k c 6 d = 11k  d = 11 

4n⋮ 5  n⋮ 5  n ∈ BC ( 5, 6) mặt khác a, b, c, d nhỏ nhất nên Suy ra  mà ( 4, 5) = 1; ( 6, 7) = 1   7n⋮ 6  n⋮ 6

OF

n = BCNN ( 5, 6)  n = 5.6 = 30  m = 24; k = 35 .

 a = 72; b = 120; c = 210; d = 385. n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

ƠN

Bài 6: Tìm số tự nhiên n để phân số

Điều kiện: n ∈ ℕ Cách 1: n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2

( n + 3)⋮( 2n − 2)

QU Y

Để phân số

NH

Lời giải:

 ( n + 3)⋮  2 ( n − 1)   ( n + 3)⋮( n − 1)  ( n − 1) + 4 ⋮ ( n − 1)  4⋮( n − 1)

Suy ra n −1 là ước của 4 .

n −1

n

Ta có bảng sau:

M

Ư ( 4) = {±1; ±2; ±4} mặt khác n là số tự nhiên nên n − 1 ≥ −1 nên n − 1∈ {−1;1; 2; 4}

DẠ

Y

n+3 2n − 2

Vậy n = 5 thì phân số

−1

1

2

4

0

2

3

5

3 2

5 2

3 2

8 =1 8

Loại

Loại

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2 Trang 5


n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2

FI CI A

Để phân số

L

Cách 2:

( n + 3)⋮( 2n − 2)  2( n + 3)⋮ 2n − 2  ( 2n + 6)⋮( 2n − 2)  ( 2n − 2 + 8)⋮( 2n − 2)  8⋮( 2n − 2)  4⋮( n − 1) . Suy ra n −1 là ước của 4

Ta có bảng sau:

OF

Ư ( 4) = {±1; ±2; ±4} mặt khác n là số tự nhiên nên n − 1 ≥ −1 nên n − 1∈ {−1;1; 2; 4}

−1

1

2

n

0

2

3

5

n+3 2n − 2

3 2

8 =1 8

5 2

( loại)

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

Cách 3: Để phân số

( loại)

QU Y

Vậy n = 5 thì phân số

n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2

( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2  ( n + 3)⋮  2 ( n − 1)      ( n + 3)⋮ ( n − 1)  ( n − 1) + 4 ⋮ ( n − 1)  4⋮( n − 1)

M

( n + 3)⋮( 2n − 2)

Y

( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2    n − 1∈ {±4; ± 2; ±1}  n ∈ {5; 3; 2 ; 0}  n = 5 . n − 1 ≥ −1 n ≥ 0   Vậy n = 5 thì phân số

DẠ

4

NH

3 2

ƠN

n −1

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

Bài 7: Tìm số nguyên n sao cho: a)

n+7 là số nguyên. 3n − 1

b)

3n + 2 là số tự nhiên. 4n − 5

Trang 6


L

Lời giải:

Để phân số

FI CI A

a) Điều kiện: n ∈ ℤ n+7 có giá trị là một số nguyên thì 3n − 1

( n + 7) ⋮ ( 3n − 1)  3( n + 7) ⋮ ( 3n − 1)  ( 3n + 21) ⋮ ( 3n − 1)  ( 3n − 1+ 22) ⋮ ( 3n − 1) .

OF

 22⋮( 3n − 1)  3n − 1∈ Ư ( 22) . Ư ( 22) = {±1; ± 2; ± 11; ± 22} . Ta có bảng sau: −1

2

n

2 3

0

1

(loại vì

n∈ℤ)

b) Điều kiện: n ∈ ℤ

4

22

−22

10 3

23 3

−7

(loại vì

(loại vì

(loại vì

n∈ℤ)

n∈ℤ)

n∈ℤ)

1

5 7

(loại)

n+7 có giá trị nguyên. 3n − 1

3n + 2 là số tự nhiên thì 4n − 5

Để phân số

1 3

−11

M

Vậy n ∈ {0;1; 4; − 7} thì

4

11

QU Y

−7

A

−2

ƠN

1

NH

3n − 1

( 3n + 2) ⋮ ( 4n − 5)  4( 3n + 2) ⋮ ( 4n − 5)  (12n + 8) ⋮ ( 4n − 5)

DẠ

Y

 3( 4n − 5) + 23 ⋮ ( 4n − 5)

Mà 3( 4n − 5) ⋮ ( 4n − 5) nên 23 ⋮ ( 4n − 5)  4n − 5∈ Ư ( 23) .

Ư ( 23) = {±1; ± 23} .

Trang 7

hay (12n − 15 + 23) ⋮ ( 4n − 5) .

0


1

−1

23

n

3 2

1

7

(loại vì n ∈ ℤ )

−5

OF

1

3n + 2 là số tự nhiên. 4n − 5

b) Là phân số tối giản.

NH

a) Có giá trị là số tự nhiên.

8n + 193 . 4n + 3

ƠN

(loại)

Bài 8: Tìm số tự nhiên n để phân số A =

QU Y

c) Phân số A rút gọn được với 150 < n < 170 .

Lời giải: Điều kiện: n∈ ℕ

a) Để phân số A là số tự nhiên thì

hay ( 8n + 6 + 187) ⋮ ( 4n + 3)   2 ( 4n + 3) + 187 ⋮ ( 4n + 3)

M

( 8n + 193) ⋮ ( 4n + 3)

Mà 2( 4n + 3) ⋮ ( 4n + 3)  187 ⋮ ( 4n + 3)  ( 4n + 3) ∈ Ư (187)

Ư ( 23) = {±11; ± 17; ±187} .

DẠ

Y

Mà n là số tự nhiên nên 4n + 3 ≥ 0 hay n ≥ −

3 suy ra n ∈ {11;17;187} 4

Ta có bảng sau:

4n + 3

9 2

(loại vì n ∈ ℤ )

A

Vậy n = 7 thì

−23

FI CI A

4n − 5

17

11

Trang 8

L

Ta có bảng sau:

187

0


46

L

7 2

2

(loại vì n∈ ℕ )

19

A

3

8n + 193 là số tự nhiên. 4n + 3

b) Gọi d là ước nguyên tố của 8n + 193 và 4n + 3 thì:

OF

Vậy n ∈ {2; 46} thì A =

FI CI A

n

ƠN

8n + 193⋮ d 8n + 193⋮ d 8n + 193⋮ d   ( 8n + 193) − ( 8n + 6)  ⋮ d  187⋮ d   2 ( 4n + 3)⋮ d 4n + 3⋮ d 8n + 6⋮ d

 d ∈ {11;17} với n∈ ℕ và d là số nguyên tố.

NH

Với d = 11 ta có ( 4n + 3)⋮11  ( 4n + 3 − 11)⋮11  ( 4n − 8)⋮11  4( n − 2)⋮11  ( n − 2)⋮11 Do đó n − 2 = 11k ( k ∈ ℕ ) hay n = 11k + 2 ( k ∈ ℕ )

QU Y

Với d = 17 ta có ( 4n + 3)⋮17  ( 4n + 3 + 17)⋮17  ( 4n + 20)⋮17  4 ( n + 5)⋮17  ( n + 5)⋮17 Do đó n + 5 = 17m ( m ∈ ℕ ) hay n = 17m − 5 ( m ∈ ℕ* ) Vậy với n ≠ 11k + 2 ( k ∈ ℕ ) và n ≠ 17m − 5 ( m ∈ ℕ * ) thì phân số A =

8n + 193 tối giản. 4n + 3

8n + 193 rút gọn được thì n = 11k + 2 ( k ∈ ℕ ) và n ≠ 17m − 5 ( m ∈ ℕ * ) 4n + 3

Để phân số A =

M

c) Từ câu b) ta có:

Vì 150 < n < 170 nên:

Y

TH1: 150 < 11k + 2 < 170  148 < 11k < 168  k ∈ {14;15} Với k = 14 thì n = 156

DẠ

Với k = 15 thì n = 167

TH2: 150 < 17m − 5 < 170  155 < 17m < 175  m = 10 Với m = 10 thì n = 165

Trang 9


Bài 9: Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số

18n + 3 có thể rút gọn được. 21n + 7

Lời giải: Điều kiện: n∈ ℕ Gọi d là ước nguyên tố của 18n + 3 và 21n + 7 thì:

OF

7(18n + 3)⋮ d 18n + 3⋮ d 126n + 21⋮ d    (126n + 42) − (126n + 21)  ⋮ d  21⋮ d  126 n + 42 ⋮ d 6 21 n + 7 ⋮ d ( ) 21n + 7⋮ d  

18n + 3 có thể rút gọn được thì 21n + 7⋮3 21n + 7

NH

Mà 21n + 7⋮ 3 ∀n ∈ ℕ (vì 21n⋮3 và 7⋮ 3 )  d ≠ 3 Với d = 7 thì 21n + 7 ⋮ 7 ∀n nên để phân số

ƠN

 d ∈ {3; 7} với n ∈ℕ và d là số nguyên tố. Với d = 3 mà 18n + 3⋮ 3 ∀n ∈ ℕ nên để phân số

18n + 3 rút gọn được thì 21n + 7

QU Y

18n + 3⋮ 7  21n − ( 3n − 3)⋮ 7  3( n − 1)⋮ 7  n −1⋮ 7  n − 1 = 7k  n = 7k + 1 ( k ∈ ℤ ) Vậy với n = 7k + 1 ( k ∈ ℤ ) thì phân số

Lời giải

Để phân số

4n + 5 có giá trị là một số nguyên. 2n − 1

Điều kiện: n ∈ ℤ

18n + 3 rút gọn được. 21n + 7

M

Bài 10: Tìm số nguyên n để phân số

4n + 5 là số nguyên thì 2n − 1

hay ( 4n − 2 + 7) ⋮ ( 2n − 1)   2 ( 2n − 1) + 7 ⋮ ( 2n − 1)

Y

( 4n + 5) ⋮ ( 2n − 1)

L

8n + 193 rút gọn được. 4n + 3

FI CI A

Vậy n ∈ {156;165;167} thì phân số A =

DẠ

Mà 2( 2n − 1) ⋮ ( 2n − 1)  7 ⋮ ( 2n − 1)  ( 2n − 1) ∈ Ư ( 7)

Ư ( 7) = {±1; ± 7} .

Ta có bảng sau: Trang 10


1

−7

7

n

0

1

−3

4

A

−5

9

1

Vậy n ∈ {0;1; − 3; 4} thì

4n + 5 là số nguyên. 2n − 1 2n + 1 3n − 5 4n − 5 + − . Tìm giá trị của n để: n−3 n−3 n−3

a) A là một phân số. b) A là một số nguyên.

ƠN

Lời giải:

2n + 1 3n − 5 4n − 5 2n + 1 + 3n − 5 − ( 4n − 5) n + 1 + − = = n−3 n−3 n −3 n−3 n−3 n ∈ ℤ n ∈ ℤ   n − 3 ≠ 0 n ≠ 3

n +1 là phân số thì n−3

b) Để

n +1 là số nguyên thì n−3

( n + 1) ⋮ ( n − 3)

QU Y

a) Để

NH

Ta có: A =

7

OF

Bài 11: Cho biểu thức : A =

L

−1

FI CI A

2n − 1

hay ( n − 3 + 4) ⋮ ( n − 3) hay ( n − 3) + 4 ⋮ ( n − 3)

Mà ( n − 3) ⋮ ( n − 3)  4 ⋮ ( n − 3)  ( n − 3) ∈ Ư ( 4)

M

Ư ( 4) = {±1; ± 2; ± 4} .

n−3

DẠ

A

Y

n

Ta có bảng sau: 1

−1

2

−2

4

−4

4

2

5

1

7

−1

5

−3

3

−1

2

0

Vậy n ∈ {−1;1; 2; 4; 5; 7} thì

n +1 là số nguyên. n−3

Bài 12: Với giá trị nào của số tự nhiên a thì :

Trang 11


b)

5a − 17 có giá trị lớn nhất. 4a − 23

L

8a + 19 có giá trị nguyên 4a + 1

FI CI A

a)

Lời giải:

a) Để

8a + 19 là số nguyên thì 4a + 1

( 8a + 19) ⋮ ( 4a + 1) hay ( 8a + 2 + 17) ⋮ ( 4a + 1)

OF

Điều kiện: a∈ℕ

hay  2 ( 4a + 1) + 17  ⋮ ( 4a + 1)

ƠN

Mà 2( 4a + 1) ⋮ ( 4a + 1)  17 ⋮ ( 4a + 1)  ( 4a + 1) ∈ Ư (17)

Ư (17) = {±1; ± 17} .

1

a

0

−1

1 2

QU Y

4a +1

NH

Ta có bảng sau:

17 4

(loại vì a∈ℕ )

19

A

8a + 19 là số nguyên. 4a + 1

5 5 47 . 4 a − 17 . 4 a − 23 + ( ) 5a − 17 4 47 4 = 5+ = =4 a) Ta có: 4a − 23 4a − 23 4a − 23 4 4( 4a − 23) 5a − 17 có giá trị lớn nhất thì 4a− 23 có giá trị nhỏ nhất 4a − 23

Y

Để

DẠ

Mà a∈ℕ nên 4a − 23 = 1  4a = 24  a = 6 . Vậy a = 6 thì

5a − 17 có giá trị lớn nhất. 4a − 23

Bài 13: Tìm x , y , z biết x = 6 = z và x + z = 7 + y . 3

y

10

Trang 12

9 2

(loại vì a∈ℕ )

3

M

Vậy a ∈{0; 4} thì

−17


x z 3 = x= z 3 10 10

FI CI A

Ta có:

L

Lời giải:

y z 6 3 = y= z= z 6 10 10 5

Theo đề:

ƠN

3 3 .10 = 3; y = .10 = 6 10 5

NH

Suy ra x =

OF

x+ z =7+ y 3 3 z+ z =7+ z 10 5 3 3 z+z− z =7 10 5 7 z=7 10 z = 10

Vậy x = 3; y = 6; z = 10.

3 y 5 + = . x 3 6

QU Y

Bài 14: Tìm các số nguyên x , y sao cho Lời giải: Ta có:

M

3 y 5 3 5 y + =  = − x 3 6 x 6 3 3 5 2y = − x 6 6 3 5 − 2y = . x 6 Do đó: x ( 5 − 2 y ) = 18 = 2.32.

DẠ

Y

Do x , y là các số nguyên nên 5 − 2y là ước của 18, mặt khác 5 − 2y là số lẻ. Ước lẻ của 18 là: 1; −1;3; −3;9; −9. Ta có: 5 − 2y

1

−1

3

−3

9

−9

2y

4

6

2

8

−4

14

y

2

3

1

4

−2

7

Trang 13


18

−18

6

−6

2

−2

FI CI A

L

x

Vậy có sáu cặp số x , y ở bảng trên thỏa mãn bài toán.

Bài 15: Tìm các số tự nhiên a , b sao cho:

a b a+b + = . 2 3 2+3

Lời giải:

OF

Ta luôn có: a a ≥ (xảy ra dấu bằng với a = 0 ) 2 5

ƠN

b b ≥ (xảy ra dấu bằng với b = 0) 3 5 a b a b a+b + ≥ + = . 2 3 5 5 5

Xảy ra

a b a+b chỉ trong trường hợp a = b = 0. + = 2 3 5

NH

Do đó:

QU Y

Dạng 2: Tìm phân số biết mối liên hệ giữa tử và mẫu Một số điều kiện cho trước thường gặp:

 Biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ hơn phân số kia.  Viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu).

M

 Liên hệ về phép chia giữa phân số cần tìm với phân số đã cho.

 Biết phân số bằng phân số nào đó và biết quan hệ ƯCLN(Tử , Mẫu) hoặc tổng (hiệu) của tử và mẫu.

 Cộng một số vào tử hoặc mẫu được một phân số mới....

DẠ

-

Y

Phương pháp giải: Nếu bài toán cho tử số (mẫu số), biến đổi sao cho ba phân số đồng tử (đồng mẫu) rồi so sánh các phân số ta tìm được mẫu số(tử số) còn thiếu.

Trang 14


-

Ở dạng toán viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu) ta

L

phải tìm được bộ số thuộc các ước của mẫu sao cho tổng của chúng bằng tử. Khi đó ta tìm được

FI CI A

bộ phân số có tổng bằng phân số ban đầu, các phân số này có tử số là ước của mẫu nên khi viết dưới dạng tối giản đều có tử số bằng 1.

-

Từ các dữ kiện bài toán ta vận dụng linh hoạt các tính chất của phân số tối giản với tính chia hết

để giải toán. -

là c , ta tìm phân số tối giản của

a (a, b > 0) , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó b

OF

Dạng toán: Tìm phân số bằng phân số

a sau đó nhân cả tử và mẫu phân số tối giản với c ta được số b

ƠN

cần tìm.

Bài 1: Tìm phân số có tử là 5 , biết rằng phân số đó lớn hơn −

NH

Phân tích:

11 11 và nhỏ hơn − . 12 15

Do phân số có tử số bằng 5 nên ta có thể gọi dạng phân số cần tìm là

5 , sau đó ta biến đổi cả ba phân số x

QU Y

trên có cùng tử số. Khi so sánh hai phân số cùng tử, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn. Khi đó ta tìm được khoảng giá trị của x và chọn được giá trị x phù hợp.

Lời giải:

−11 5 −11 55 55 55 < <  < <  −75 < 11x < −60  x = −6 . 12 x 15 −60 11x −75

Ta có:

M

Gọi mẫu phân số cần tìm là x ( x ∈ ℕ * ) .

Vậy phân số cần tìm là −

5 . 6

Y

Bình luận: Bài toán thuộc dạng biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ

DẠ

hơn phân số kia.

Bài 2: Tìm phân số có mẫu là 1 2 , biết rằng phân số đó lớn hơn

Lời giải: Trang 15

7 11 và nhỏ hơn . 13 5


7 x 11 420 65 x 1716 < <  < <  420 < 65 x < 1716  x ∈ {7;8;9;...; 25; 26} . 13 12 5 780 780 780

Vậy các phân số cần tìm là:

7 8 9 25 26 ; ; ;...; ; . 12 12 12 12 12

11 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số khác nhau. 15

OF

Bài 3: Hãy viết phân số

FI CI A

Ta có:

L

Gọi tử phân số cần tìm là x

Phân tích: Nhận thấy nếu mẫu số bằng 15 , Ư (15) = {1;3;5;15} ta không tìm được bộ ba số nào có tổng bằng 11. Lặp lại cách thử này đối với mẫu và tử của phân số khi nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng

số

ƠN

một số cho đến khi tìm được bộ số thỏa mãn. Dễ thấy khi nhân cả tử và mẫu phân số với 4 ta được phân 44 , Ư (60) = {1; 2;3; 4;5;10;15; 20;30; 60} khi đó ta tìm được bộ ba số cộng với nhau bằng 4 4 là 60

NH

{4;10;30} . Lời giải:

30 + 10 + 4 = 44 

QU Y

11 44  Ư (60) = {1; 2;3; 4;5;10;15; 20;30; 60} = 15 60

44 10 30 4 11 1 1 1 = + +  = + + . 60 60 60 60 15 6 2 15 5 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số khác nhau. 3

M

Bài 4: Hãy viết phân số

Lời giải:

5 10 =  Ư ( 6 ) = {1; 2;3;6} 3 6

DẠ

Y

6 + 3 + 1 = 10 

10 6 3 1 5 1 1 1 = + +  = + + . 6 6 6 6 3 1 2 6

Bài 5: Tìm phân số tối giản

a a a 7 12 nhỏ nhất (với > 0 ) biết khi chia cho và được thương là các số b b b 15 25

nguyên.

Trang 16


cho b . Tương tự,

a 7 15a chia hết cho nên là số nguyên, vậy a chia hết cho 7 , 15 chia hết b 15 7b

FI CI A

Do tính chất chia hết ta có:

L

Phân tích:

a 12 25a chia hết cho nên là số nguyên, vậy a chia hết cho 12 , 25 chia hết cho b . b 25 12b

Do tính chất của phân số tối giản và lớn hơn 0 nên ta có a = BCNN(7,12) và b = ƯCLN (15, 25 ) .

Lời giải:

a a.15 a.25 tối giản nên a = ƯCLN ( a, b ) = 1. và là các số nguyên nên a chia hết cho 7 và 12 còn ; b b.7 b.12

OF

15 và 25 chia hết cho b .

a là phân số tối giản nhỏ nhất lớn hơn 0 nên a = BCNN(7,12) và b = ƯCLN (15, 25 ) nên b

a = 84; b = 5 Do đó phân số cần tìm là

số nguyên.

Lời giải:

a a.10 a.15 tối giản nên a = ƯCLN ( a, b ) = 1. và là các số nguyên nên a chia hết cho 9 và 11 còn ; b b.9 b.11

M

a a a 9 11 nhỏ nhất (với > 0 ) biết khi chia cho và được thương là các b b b 10 15

QU Y

Bài 6: Tìm phân số tối giản

84 . 5

NH

ƠN

Do đó a ∈ BC ( 7,12 ) và b ∈ ƯC (15, 25 ) .

10 và 15 chia hết cho b .

Do đó a ∈ BC ( 9,11) và b ∈ ƯC (10,15 ) . a là phân số tối giản nhỏ nhất lớn hơn 0 nên a = BCNN(9,11) và b = ƯCLN (10,15 ) nên b

Y

DẠ

a = 99; b = 5 Do đó phân số cần tìm là

Bài 7: Tìm phân số bằng phân số

99 . 5

20 , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 36. 39

Trang 17


20 là phân số tối giản. 39

Mà ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số cần tìm là 36. Nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành

20 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 36. Vậy phân số cần tìm 39

Bài 8: Tìm phân số bằng phân số

OF

20.36 720 . = 39.36 1404

15 , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 14. 20

ƠN

FI CI A

Ta thấy ƯCLN ( 20,39 ) = 1 . Suy ra phân số

L

Lời giải:

Lời giải:

15 3 3 là phân số tối giản. = và 20 4 4

NH

Ta thấy ƯCLN (15, 20 ) = 5. Suy ra

Mà ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số cần tìm là 14.

3 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 14. Vậy phân số cần tìm 4

QU Y

Nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành 3.14 42 = . 4.14 56

Bài 9: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số của

M

phân số ấy thì được một phân số mới, lớn gấp 2 lần phân số ban đầu ?

Lời giải:

Gọi phân số tối giản lúc đầu là a+b a+b . = b+b 2b

Y

phân số

a . Nếu chỉ cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số ta được b

a+b gấp 2 lần phân số lúc đầu thì a + b phải bằng 4 lần a 2b

DẠ Để

 Mẫu số b phải gấp 3 lần tử số a .

Trang 18


1 . 3

L

Phân số tối giản thoả mãn điều kiện trên là

FI CI A

Bình luận: Từ giả thiết bài toán ta tìm được mối liên hệ giữa tử và mẫu. Từ đó tìm được phân ban đầu.

Bài 10: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng tử số vào tử số và cộng tử số vào mẫu số của phân số ấy thì được một phân số mới, giảm 6 lần phân số ban đầu ?

Lời giải:

a . Nếu chỉ cộng tử số vào tử số và cộng tử số vào mẫu số ta được phân số b

OF

Gọi phân số tối giản lúc đầu là

2a giảm 6 lần phân số ban đầu thì a + b phải bằng 12 lần b a+b

 Tử số a phải gấp 11 lần mẫu số b .

11 . 1

a 15 = ; ƯCLN ( a, b ) .BCNN ( a, b ) = 3549 b 35

QU Y

Phân số tối giản thoả mãn điều kiện trên là

NH

Để

ƠN

a+a 2a . = b+a a+b

Bài 11: Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng: Lời giải: Ta có:

M

a 15 3 = =  a = 3k ; b = 7 k ( k ∈ ℕ * ) (1) b 35 7

ƯCLN ( a, b ) .BCNN ( a, b ) = 3549  a.b = 3549 (2) Từ (1) và (2) suy ra 21k 2 = 3549  k 2 = 169  k = 13 (Vì k ∈ ℕ* )

Y

 a = 3.13 = 39; b = 7.13 = 91

DẠ

Bài 12: Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng:

a)

a 132 = ; BCNN ( a, b ) = 1092 . b 143

Trang 19


a 21 = ; ƯCLN ( a, b ) = 30 . b 35

L

b)

FI CI A

Lời giải: a) Ta có: a 132 12 nên a = 12k ; b = 13k ( k ∈ ℕ* ) (1) = = b 143 13

Lại có: ƯCLN (12,13) = 1  ƯCLN (12k ,13k ) = k và BCNN (12k ,13k ) = 12.13.k (2)

OF

Theo đề bài thì: BCNN ( a, b ) = 1092 (3) Từ (1), (2) và (3)  12.13.k = 1092

ƠN

⇔ 156k = 1092 ⇔ k = 1092 :156 = 7

Khi đó a = 12.7 = 84; b = 13.7 = 91.

b) Ta có: a 21 3 = = nên a = 3k ; b = 5k ( k ∈ ℕ * ) (1) b 35 5

NH

Vậy a = 84; b = 91.

QU Y

Lại có: ƯCLN ( 3,5) = 1  ƯCLN ( 3k ,5k ) = k (2) Theo đề bài thì: ƯCLN ( a, b ) = 30 (3) Từ (1), (2) và (3)  k = 30.

Vậy a = 90; b = 150.

M

Khi đó a = 3.30 = 90; b = 5.30 = 150.

15 49 36 . Biến đổi ba phân số trên thành các phân số bằng chúng sao cho mẫu ; ; 42 56 51

Bài 13: Cho ba phân số

của phân số thứ nhất bằng tử của phân số thứ hai, mẫu của phân số thứ hai bằng tử của phân số thứ ba.

Y

Lời giải:

DẠ

Vì mẫu của phân số thứ nhất bằng tử của phân số thứ hai nên ta có: Vì mẫu của phân số thứ hai bằng tử của phân số thứ ba nên ta có: Vậy ba phân số cần tìm là:

15 42 48 ; ; . 42 48 68 Trang 20

49 7 42 = = 56 8 48

36 12 48 = = 51 17 68


Bài 14: Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68 . Cộng thêm vào tử số của phân số đó

Lời giải: Tổng của tử số và mẫu số là: 68.2 = 136 Nếu cộng thêm vào tử số

4 đơn vị thì ta được tổng mới là: 136 + 4 = 140

Ta có sơ đồ:

OF

Tử số: |---|---|---|

FI CI A

2

L

4 đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số 3 . Tìm phân số ban đầu.

Mẫu số: |---|---| Tử số mới là: 140 : ( 3 + 2 ) .3 = 84

ƠN

Tử số ban đầu là: 84 − 4 = 80 Mẫu số ban đầu là: 136 − 80 = 56 80 . 56

NH

Vậy phân số ban đầu là:

Bài 15: Cho hai số a và b thỏa mãn: a − b = 2 ( a + b ) =

a − b = 2 (a + b) a − b = 2a + 2b

Ta có: a − 2a = 2b + b − a = 3b a = −3b

a b

−4b = −3 3 4

Y

b=

−3b − b =

a ta được: b

M

Thay a = −3b vào a − b =

QU Y

Lời giải:

a a . Chứng minh a = −3b. Tính . Tìm a , b . b b

DẠ

3 −9 Suy ra a = −3. = 4 4

Vậy a = −3b,

a −9 3 = −3; a = ;b = . b 4 4

Trang 21


11 a 23 và 8b − 9a = 31. < < 17 b 29

Theo đề bài ta có: 8b − 9 a = 31  b =

Vì a, b ∈ ℕ nên 4 + a +

FI CI A

Lời giải:

31 + 9 a 32 − 1 + 8 a + a ( 32 + 8 a ) + a − 1 a −1 = = = 4+a+ 8 8 8 8

a −1 a −1 ∈ℕ ⇔ ∈ ℕ ⇔ ( a − 1)⋮8 ⇔ a = 8k + 1( k ∈ ℕ ) 8 8

31 + 9 ( 8 k + 1) 8

40 + 72 k = 9k + 5 8

38  k > 37 11( 9k + 5 ) < 17 ( 8k + 1) ⇔ ⇔ k < 86  29 ( 8k + 1) < 23 ( 9k + 5 )  25 Vì k ∈ℕ nên k ∈ {2;3}

ƠN

11 a 23 11 8k + 1 23 < < ⇔ < < 17 b 29 17 9k + 5 29

NH

Lại có:

=

OF

Khi đó: b=

QU Y

 a = 8k + 1 = 8.2 + 1 = 17 Với k = 2 thì  b = 9k + 5 = 9.2 + 5 = 23  a = 8k + 1 = 8.3 + 1 = 25 Với k = 3 thì  b = 9k + 5 = 9.3 + 5 = 32

Y

M

Vậy a = 17; b = 23 hoặc a = 25; b = 32.

DẠ

L

Bài 16: Tìm các số tự nhiên a , b thỏa mãn điều kiện:

 HẾT 

Trang 22


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9-PHÂN SỐ

FI CI A

L

CHỦ ĐỀ 2:PHÂN SỐ TỐI GIẢN PHẦN I.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

-Phân số tối giản hay còn gọi là phân số không thể rút gọn được nữa là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.

- Nếu phân số

a a . Phân số được gọi là phân số tối giản khi và chỉ khi ÖCLN ( a, b ) = 1 . b b

OF

-Giả sử ta có phân số

a b là phân số tối giản thì phân số cũng là phân số tối giản. b a

- Tổng (hiệu) của một số nguyên và một phân số tối giản là một phân số tối giản.

ƠN

-Tính chất:

+ a ⋮ m  a.k ⋮ m -Thuật toán Ơclit tìm ƯCLN(a;b):

NH

a⋮ m  a ± b⋮ m + b⋮ m

a = bq0 + r1

QU Y

Ta tìm UCLN(a ;b) bằng cách dùng thuật toán Euclide như sau : với 0 < r1 < b

b = r1 q1 + r2 với 0< r2 < r1

rn-1 = rnqn

.

M

....

Thuật toán phải kết thúc với một số dư bằng 0 Do đó ta có: (a; b) = (b; r1) = (r1; r2) =...=(rn-1; rn) = rn.

Y

PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI

DẠ

Dạng 1:Chứng minh phân số với tham số n là phân số tối giản. I.Phương pháp giải

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ a là phân số tối giản, ta cần chứng minh ÖCLN ( a, b ) = ±1 , hoặc dùng b thuật toán Euclide hoặc tổng (hiệu) của một số nguyên và một phân số tối giản là một phân số tối giản.

FI CI A

L

Chứng minh phân số

II.Bài toán

Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n khác 0 thì các phân số sau là phân số tối giản.

1 n

b.

n +1 n

c.

n −1 n

OF

a.

Lời giải

1 n

Vì ÖCLN (1, n ) = 1 nên

n +1 n

NH

b.

1 là phân số tối giản. n

ƠN

a.

*Cách 1: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN ( n + 1, n ) = ÖCLN ( n;1) = 1

n +1 là phân số tối giản. n

QU Y

do đó

(n + 1)⋮ d   n⋮ d

 n + 1 − n⋮ d

M

*Cách 2: Giả sử ÖCLN ( n + 1, n ) = d

 1⋮ d  d = 1

Y

n +1 là phân số tối giản. n

DẠ

Vậy

*Cách 3: Ta có:

n +1 1 1 n +1 = 1 + mà là phân số tối giản nên phân số là phân số tối giản. n n n n

Bài 2: Chứng minh rằng với n ∈ Z các phân số sau tối giản.

Trang 2


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

e.

3n + 2 5n + 3

b.

f.

1 7n + 1

7n + 1 14n + 3

c.

g.

n+5 n+6

2n + 7 3n + 10

n +1 2n + 3

d.

h.

2n + 3 4n + 4

Lời giải a.

n 2n + 1

OF

Giả sử ÖCLN ( n,2n + 1) = d

ƠN

n ⋮ d 2 n ⋮ d   2n + 1⋮ d 2n + 1⋮ d

 (2n + 1) − 2n ⋮ d

 1⋮ d  d = 1

1 7n + 1

Vì ÖCLN (1,7n + 1) = 1 nên

M

n+5 n+6

1 là phân số tối giản. 7n + 1

c.

QU Y

b.

n là phân số tối giản. 2n + 1

NH

 2n + 1 − 2n ⋮ d

Vậy phân số

Giả sử ÖCLN ( n + 5, n + 6 ) = d.

Y

n + 5⋮ d   n + 6⋮ d

L

n 2n + 1

FI CI A

a.

DẠ

 (n + 6) − (n + 5) ⋮ d  n+6−n−5⋮ d  1⋮ d  d = 1 Trang 3


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

n +1 2n + 3

FI CI A

d.

n+5 là phân số tối giản. n+6

L

Vậy phân số

Giả sử ÖCLN ( n + 1,2n + 3) = d .

OF

n + 1⋮ d 2 n + 2 ⋮ d   2n + 3⋮ d 2n + 3⋮ d

 (2n + 3) − (2n + 2) ⋮ d  2n + 3 − 2 n − 2 ⋮ d

e.

n +1 là phân số tối giản. 2n + 3

3n + 2 5n + 3

QU Y

Giả sử ÖCLN ( 3n + 2,5n + 3) = d .

NH

Vậy phân số

ƠN

 1⋮ d  d = 1

3n + 2⋮ d 5(3n + 2)⋮ d 15n + 10⋮ d    5n + 3⋮ d 3(5n + 3)⋮ d 15n + 9⋮ d

 (15n + 10) − (10n + 9) ⋮ d

 1⋮ d  d = 1

Vậy phân số

Y

7n + 1 14n + 3

3n + 2 là phân số tối giản. 5n + 3

DẠ

f.

M

 15n + 10 − 15n − 9 ⋮ d

Giả sử ÖCLN ( 7n + 1,14n + 3) = d.

7n + 1⋮ d 2(7n + 1)⋮ d 14n + 2⋮ d    14n + 3⋮ d 14n + 3⋮ d 14n + 3⋮ d Trang 4


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 (14n + 3) − (14n + 2) ⋮ d

FI CI A

 14n + 3 − 14n − 2⋮ d  1⋮ d  d = 1

Vậy phân số

2n + 7 3n + 10

OF

g.

7n + 1 là phân số tối giản. 14n + 3

Giả sử ÖCLN ( 2n + 7,3n + 10 ) = d .

ƠN

2n + 7⋮ d 3(2n + 7)⋮ d 6n + 21⋮ d    3n + 10⋮ d 2(3n + 10)⋮ d 6n + 20⋮ d

 6n + 21 − 6n − 20 ⋮ d  1⋮ d  d = 1

h.

2n + 7 là phân số tối giản. 3n + 10

QU Y

Vậy phân số

NH

 (6n + 21) − (6n + 20) ⋮ d

2n + 3 4n + 4

M

Giả sử ÖCLN ( 2n + 3,4n + 4 ) = d .

2n + 3⋮ d 2(2n + 3)⋮ d 4n + 6⋮ d    4 n + 4 ⋮ d 4 n + 4 ⋮ d    4n + 4⋮ d

 (4n + 6) − (4n + 4) ⋮ d

Y

 4n + 6 − 4n − 4 ⋮ d

DẠ

 2⋮ d

Vì 2n + 3 là số lẻ, 4n + 4 là số chẵn nên suy ra d = 1 Vậy phân số

2n + 3 là phân số tối giản. 4n + 4 Trang 5


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

7n + 1 c. 7n 2 + n + 1

n b. 2 n +1

n d. 3 n +1

Lời giải

n2 + 1 a. n

(

Do đó: phân số

c.

n2 + 1 là phân số tối giản. n

ƠN

n n +1 2

Vì phân số

( )

n2 + 1 n là phân số tối giản nên phân số 2 là phân số tối giản. n n +1

NH

b.

)

OF

2 Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN n + 1, n = ÖCLN n;1 = 1 .

2n 2 + n + 1 e. n

FI CI A

n2 + 1 a. n

L

Bài 3: Chứng minh rằng các phân số sau tối giản:

7n + 1 7n 2 + n + 1

Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN 7n2 + n + 1,7n + 1 = ÖCLN 7n + 1;1 = 1 .

Do đó: phân số

n n +1 3

Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN n3 + 1, n = ÖCLN n;1 = 1 .

(

)

( )

DẠ

Y

n3 + 1 là phân số tối giản. Do đó: phân số n

Vì phân số

)

7n2 + n + 1 7n + 1 là phân số tối giản nên phân số 2 là phân số tối giản. 7n + 1 7n + n + 1

M

d.

(

7n2 + n + 1 là phân số tối giản. 7n + 1

Vì phân số

)

QU Y

(

n3 + 1 n là phân số tối giản nên phân số 3 là phân số tối giản. n n +1

Trang 6


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Ta có: Theo thuật toán Euclide: ÖCLN 2n2 + n + 1, n = ÖCLN n;1 = 1 .

(

)

( )

2n 2 + n + 1 Do đó: phân số là phân số tối giản. n

a có là phân số tối giản không? a+2

OF

Bài 4: Cho a là số tự nhiên chia 4 dư 3. Phân số

L

2n 2 + n + 1 n

FI CI A

e.

Lời giải

ƠN

Giả sử ÖCLN ( a, a + 2 ) = d .

a⋮ d   a + 2⋮ d

NH

 (a + 2) − a ⋮ d  a+2−a ⋮ d

QU Y

 2⋮ d

Vì a là số tự nhiên chia 4 dư 3 nên a là số lẻ. Suy ra: d = 1 Vậy phân số

a là phân số tối giản. a+2

Lời giải

M

a3 + 2a 2 − 1 Bài 5: Chứng minh rằng nếu a là số nguyên khác -1 thì giá trị của biểu thức A = 3 là phân a + 2a2 + 2a + 1 số tối giản.

( (

) )

DẠ

Y

a + 1) a 2 + a − 1 a 2 + a − 1 ( a3 + 2 a 2 − 1 Ta có: A = 3 = = a + 2 a 2 + 2a + 1 ( a + 1) a 2 + a + 1 a 2 + a + 1

Gọi d = ÖCLN (a 2 + a − 1, a 2 + a + 1)

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

a 2 + a − 1⋮ d  2 a + a + 1⋮ d

  a2 + a + 1 − a2 + a − 1  ⋮ d  

(

)

 2⋮ d

Mà a 2 + a + 1 = a(a + 1) + 1 là số lẻ nên d lẻ  d = 1

Bài 6: Chứng minh với mọi số nguyên n khác không thì phân số

Giả sử d = ÖCLN 2n + 1,2n n + 1 

(

)

NH

2n + 1⋮ d  2n(n + 1)⋮ d

2n + 1 là phân số tối giản. 2 n(n + 1)

ƠN

Lời giải

OF

Vậy với a khác -1 thì giá trị của A là phân số tối giản.

QU Y

2n + 1⋮ d  n(2n + 2)⋮ d Mà ÖCLN ( 2n + 1,2n + 2 ) = 1 nên

2n + 1⋮ d 2n + 1⋮ d   n⋮ d 2 n ⋮ d

M

 2 n + 1 − 2n ⋮ d  1⋮ d  d = 1

2n + 1 là phân số tối giản. 2 n(n + 1)

Vậy phân số

Dạng 2:Tìm tham số n để phân số tối giản.

DẠ

Y

I.Phương pháp giải - Bước 1: Giả sử d là ước chung của tử và mẫu  Tử và mẫu cùng chia hết cho d. -Bước 2: Vận dụng các tính chất quan hệ chia hết để tìm các giá trị của d. - Bước 3: Xác định giá trị khác -1 và 1 của d  tử hoặc mẫu không chia hết cho các giá trị đó  từ đó tìm các điều kiện của ẩn. Hoặc biến đổi phân số thành tổng hoặc hiệu của số nguyên với phân số tối giản. II.Bài toán Trang 8


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

2n + 3 4n + 1

b.

3n + 2 7n + 1

c.

2n + 7 5n + 2

FI CI A

a.

L

Bài 1: Tìm số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản.

Lời giải a.

2n + 3 4n + 1

OF

Giả sử d ∈ÖC ( 2n + 3,4n + 1)

2n + 3⋮ d 2(2n + 3)⋮ d 4n + 6⋮ d    4n + 1⋮ d 4n + 1⋮ d 4n + 1⋮ d

ƠN

 (4n + 6) − (4n + 1)⋮ d  4n + 6 − 4n − 1⋮ d

Để phân số

NH

 5⋮ d  d ∈ {±1; ±5}

2n + 3 là phân số tối giản thì d ≠ ±5 4n + 1

QU Y

Hay 2n + 3 không chia hết cho 5.

Ta có: 2n + 3 ≠ 5k ⇔ 2n + 3 − 5 ≠ 5k (k ∈ Z ) ⇔ 2(n − 1) ≠ 5k

M

⇔ n − 1 ≠ 5k ⇔ n ≠ 5k + 1

b.

3n + 2 7n + 1

2n + 3 là phân số tối giản. 4n + 1

Vậy: với n ≠ 5k + 1 thì phân số

Y

Giả sử d ∈ÖC ( 3n + 2,7n + 1)

DẠ

3n + 2⋮ d 7(3n + 2)⋮ d 21n + 14⋮ d    7n + 1⋮ d 3(7n + 1)⋮ d 21n + 3⋮ d

 (21n + 14) − (21n + 3)⋮ d Trang 9


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 21n + 14 − 21n − 3⋮ d

Để phân số

FI CI A

 11⋮ d  d ∈ {±1; ±11}

3n + 2 là phân số tối giản thì d ≠ ±11 7n + 1

Hay 7n + 1 không chia hết cho 11.

⇔ 7(n − 3) ≠ 11k

⇔ n − 3 ≠ 11k ⇔ n ≠ 11k + 3

2n + 7 5n + 2

NH

c.

2n + 3 là phân số tối giản. 4n + 1

ƠN

Vậy: với n ≠ 11k + 3 thì phân số

Giả sử d ∈ÖC ( 2n + 7,5n + 2 )

 10n + 35 − 10n − 4⋮ d

2n + 7 là phân số tối giản thì d ≠ ±31 5n + 2

Để phân số

M

 31⋮ d  d ∈ {±1; ±31}

QU Y

2n + 7⋮ d 5(2n + 7)⋮ d 10n + 35⋮ d    5 n + 2 ⋮ d 2(5 n + 2) ⋮ d   10n + 4⋮ d

 (10n + 35) − (10n + 4)⋮ d

Hay 2n + 7 không chia hết cho 31.

Y

Ta có: 2n + 7 ≠ 31k ⇔ 2n + 7 − 31 ≠ 31k (k ∈ Z )

DẠ

⇔ 2(n − 12) ≠ 31k

⇔ n − 12 ≠ 31k ⇔ n ≠ 31k + 12

Vậy: với n ≠ 31k + 12 thì phân số

OF

Ta có: 7n + 1 ≠ 11k ⇔ 7n + 1 − 22 ≠ 11k (k ∈ Z )

2n + 3 là phân số tối giản. 4n + 1 Trang 10


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

2n − 9 b. n −1

n2 − n − 7 c. n −1

FI CI A

3n + 4 a. n −1

L

Bài 2 : Tìm tất cả các số nguyên n để các phân số sau là phân số tối giản.

Lời giải

3n + 4 n −1

Ta có:

3n + 4 3n − 3 + 7 7 = = 3+ ( với n ≠ 1 ) n −1 n −1 n −1

3n + 4 7 là phân số tối giản thì là phân số tối giản. n −1 n −1

7 là phân số tối giản ta phải có ÖCLN ( 7, n − 1) = 1 n −1

ƠN

Để

OF

a.

NH

Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN ( 7, n − 1) ≠ 1 thì n − 1⋮ 7 hay n − 1 = 7k (k ∈ Z ) do đó n = 7k + 1 (k ∈ Z ) nên ÖCLN 7, n − 1 = 1 khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z )

(

b.

3n + 4 là phân số tối giản khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z ) n −1

QU Y

Vậy: phân số

2n − 9 n −1

2n − 9 2n − 2 − 7 7 = = 2− ( với n ≠ 1 ) n −1 n −1 n −1

M

Ta có:

)

2n − 9 7 là phân số tối giản thì là phân số tối giản. n −1 n −1

7 là phân số tối giản ta phải có ÖCLN ( 7, n − 1) = 1 n −1

Để

Y

Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN ( 7, n − 1) ≠ 1 thì n − 1⋮ 7 hay n − 1 = 7k (k ∈ Z ) do đó

DẠ

n = 7k + 1 (k ∈ Z ) nên ÖCLN 7, n − 1 = 1 khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z )

Vậy: phân số

(

)

3n + 4 là phân số tối giản khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z ) n −1

Trang 11


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Ta có:

L

n2 − n − 7 n −1 n2 − n − 7 7 = n− ( với n ≠ 1 ) n −1 n −1

FI CI A

c.

7 là phân số tối giản ta phải có ÖCLN ( 7, n − 1) = 1 n −1

OF

n2 − n − 7 7 Để là phân số tối giản thì là phân số tối giản. n −1 n −1

Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu ÖCLN ( 7, n − 1) ≠ 1 thì n − 1⋮ 7 hay n − 1 = 7k (k ∈ Z ) do đó n = 7k + 1 (k ∈ Z ) nên ÖCLN 7, n − 1 = 1 khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z )

Vậy: phân số

)

ƠN

(

n2 − n − 7 là phân số tối giản khi n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z ) n −1

3 là phân số tối giản. 2n + 3

NH

Bài 3: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số Lời giải

3 là phân số tối giản khi 2n + 3 không chia hết cho 3. 2n + 3

QU Y

Vì 3 là số nguyên tố nên

Do 3⋮ 3 nên 2n ⋮/ 3 khi n ⋮/ 3 hay n ≠ 3k (k ∈ Z )

Bài 4: Tìm các số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản.

Lời giải a.

M

4 n 2 + 6n + 3 n+3

b.

18n + 3 21n + 7

c.

a.

4 n 2 + 6n + 3 2n + 3

Y

Giả sử d ∈ÖC 4n2 + 6n + 3,2n + 3

)

DẠ

(

2 2 2 4n + 6n + 3⋮ d  4n + 6n + 3⋮ d 4n + 6n + 3⋮ d    2 2n + 3⋮ d 2n(2n + 3)⋮ d 4n + 6n ⋮ d

 (4n2 + 6n + 3) − (4n2 + 6n)⋮ d Trang 12

8n + 193 4n + 3


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 4n 2 + 6 n + 3 − 4n 2 − 6 n ⋮ d

Để phân số

FI CI A

 3⋮ d  d ∈ {±1; ±3}

4n 2 + 6 n + 3 là phân số tối giản thì d ≠ ±3 2n + 3

Hay 2n + 3 không chia hết cho 3.

⇔ 2(n − 3) ≠ 3k

⇔ n − 3 ≠ 3k ⇔ n ≠ 3k + 3

18n + 3 21n + 7

NH

b.

4n 2 + 6 n + 3 là phân số tối giản. 2n + 3

ƠN

Vậy: với n ≠ 3(k + 1) thì phân số

OF

Ta có: 2n + 3 ≠ 3k ⇔ 2n + 3 − 9 ≠ 3k ⇔ 2n − 6 ≠ 3k (k ∈ Z )

Giả sử d là ước chung nguyên tố của (18n + 3 ) và ( 21n + 7 )

QU Y

18n + 3⋮ d 7(18n + 3)⋮ d 126n + 21⋮ d    21n + 7⋮ d 6(21n + 7)⋮ d 126n + 42⋮ d

 (126n + 42) − (126n + 21)⋮ d  126n + 42 − 126n − 21⋮ d

M

 21⋮ d  d ∈ {3; 7}

+ d = 3  21n + 7⋮ 3  7⋮ 3 (vô lí) + d = 3  18n + 3⋮ 7  18n + 3n − 3n + 3⋮ 7  21n − 3n + 3⋮ 7  3 − 3n ⋮ 7  n − 1⋮ 7

 n − 1 = 7k  n = 7k + 1

18n + 3 là phân số tối giản. 21n + 7

DẠ

Y

Vậy: với n ≠ 7k + 1 thì phân số

c.

8n + 193 4n + 3

Giả sử d là ước chung nguyên tố của ( 8n + 193 ) và ( 4 n + 3 ) Trang 13


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

8n + 193⋮ d 8n + 193⋮ d 8n + 193⋮ d    4n + 3⋮ d 2(4n + 3)⋮ d 8n + 6⋮ d

 (8n + 193) − (8n + 6)⋮ d  8n + 193 − 8n − 6 ⋮ d  187⋮ d  d ∈ {11;17}

OF

+ d = 11  4n + 3⋮11  4 n + 3 − 11⋮11  4 n − 8⋮11

 4(n − 2)⋮11  n − 2⋮11  n = 11k + 2 (k ∈ Z )

 n + 5⋮17  n = 17l − 5 (l ∈ Z )

8n + 193 là phân số tối giản. 4n + 3

NH

Vậy: với n ≠ 11k + 2, n ≠ 17l − 5 (k , l ∈ Z ) thì phân số

ƠN

+ d = 17  4n + 3⋮17  4n + 3 + 17⋮17  4n + 20⋮17  4(n + 5)⋮17

Bài 5: Tìm tất cả số tự nhiên n để các phân số sau là phân số tối giản. a.

3 − 2n 4n + 5

b.

a.

QU Y

Lời giải

16n + 5 6n + 1

3 − 2n 4n + 5

Giả sử d ∈ÖC ( 3 − 2n,4n + 5)

M

3 − 2n⋮ d 2(3 − 2n)⋮ d 6 − 4n⋮ d    4n + 5⋮ d 4n + 5⋮ d 4n + 5⋮ d

 (6 − 4n) + (4n + 5)⋮ d  6 − 4n + 4n + 5⋮ d

DẠ

Y

 11⋮ d  d ∈ {±1; ±11}

Để phân số

3 − 2n là phân số tối giản thì d ≠ ±11 4n + 5

Hay 3 − 2n không chia hết cho 11. Trang 14


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ Ta có: 3 − 2n ≠ 11k ⇔ 3 − 2n − 11 ≠ 11k (k ∈ Z )

⇔ n + 4 ≠ 11k ⇔ n ≠ 11k − 4 (k ∈ Z ) Vậy: với n ≠ 11k − 4 (k ∈ Z ) thì phân số

16n + 5 6n + 1

OF

b.

3 − 2n là phân số tối giản. 4n + 5

Giả sử d ∈ ÖC (16n + 5,6n + 1)

ƠN

16n + 5⋮ d 3(16n + 5)⋮ d  48n + 15⋮ d    6 n + 1 ⋮ d 8(6 n + 1) ⋮ d    48n + 8⋮ d

 (48n + 15) − (48n + 8)⋮ d

NH

 48n + 15 − 48n − 8⋮ d  7⋮ d  d ∈ {±1; ±7}

16n + 5 là phân số tối giản thì d ≠ ±7 6n + 1

QU Y

Để phân số

Hay 6n + 1 không chia hết cho 7.

Ta có: 6n + 1 ≠ 7k ⇔ 6n + 1 − 7n ≠ 7k (k ∈ Z )

M

⇔ −1(n − 1) ≠ 7k (k ∈ Z )

⇔ n − 1 ≠ 7k ⇔ n ≠ 7k + 1 (k ∈ Z ) Vậy: với n ≠ 11k − 4 (k ∈ Z ) thì phân số

3 − 2n là phân số tối giản. 4n + 5

DẠ

Y

Bài 6: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số

3n 2 + 2n + 3 tối giản. 2n + 1

Lời giải

Giả sử d ∈ ÖC 3n2 + 2n + 3,2n + 1

(

FI CI A

L

⇔ −2(n + 4) ≠ 11k (k ∈ Z )

) Trang 15


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

3n2 + 2n + 3⋮ d 2(3n2 + 2n + 3)⋮ d 6n 2 + 4n + 6⋮ d    2 2n + 1⋮ d 3n(2n + 1)⋮ d 6n + 3n⋮ d

 (6n2 + 4n + 6) − (6n2 + 3n)⋮ d  6n2 + 4n + 6 − 6n2 − 3n⋮ d  n + 6 ⋮ d  2( n + 6)⋮ d

 11⋮ d  d ∈ {±1; ±11}

ƠN

3n2 + 2n + 3 Để phân số là phân số tối giản thì d ≠ ±11 2n + 1

OF

 2n + 12⋮ d

Hay 2n + 1 không chia hết cho 11.

NH

Ta có: 2n + 1 ≠ 11k ⇔ 2n + 1 + 11 ≠ 11k (k ∈ Z ) ⇔ 2(n + 6) ≠ 11k (k ∈ Z )

⇔ n + 6 ≠ 11k ⇔ n ≠ 11k − 6 (k ∈ Z )

3n2 + 2n + 3 là phân số tối giản. 2n + 1

QU Y

Vậy: với n ≠ 11k − 6 (k ∈ Z ) thì phân số

Dạng 3: Tìm tham số n để phân số không tối giản. I.Phương pháp giải

M

Để một phân số không tối giản thì tử số và mẫu số phải có ít nhất một ước chung là một số nguyên tố.

II.Bài toán

Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên n để

7 ( n ≠ 1) không là phân số tối giản ta phải có UCLN ( n − 1;7 ) ≠ 1 n −1

DẠ

Để

Y

Lời giải

7 ( n ≠ 1) là phân số chưa tối giản. n −1

Vì 7 là số nguyên tố do đó nếu UCLN ( n − 1;7 ) ≠ 1 thì n − 1⋮ 7

Trang 16


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

63 không là phân số tối giản. 3n + 1

Lời giải

FI CI A

Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên n để A =

L

hay n –1 = 7k ( k ∈ ℤ, k ≠ 0 ) , do đó n = 7 k + 1 ( k ∈ ℤ, k ≠ 0 )

Vì 3n + 1 không chia hết cho 3 nên 3n + 1 phải chia hết cho 7 . hay 3n + 1 − 7 = 3 ( n − 2 )⋮ 7  n − 2⋮ 7 (vì ( 3;7 ) = 1 )

63 không là phân số tối giản. 3n + 1

NH

Vậy n = 7k + 2 để A =

ƠN

do đó n = 7k + 2 ( k ∈ ℤ, k ≠ 0 )

OF

Ta có 63 = 32.7 nên A không phải là phân số tối giản khi 3n + 1 chia hết cho 3 hoặc 7 .

Bài 3: Tìm tất cả các số tự nhiên n đểphân số B =

QU Y

Lời giải

6n + 7 không là phân số tối giản. 3n + 2

Gọi d là ước nguyên tố chung (nếu có) của 6n + 7 và 3n + 2

6n + 7 ⋮ d 6n + 7 ⋮ d   3n + 2⋮ d 6n + 4 ⋮ d

M

 ( 6n + 7 ) − ( 6n + 4 )⋮ d hay 3⋮ d

Vì d là ước nguyên tố nên d = 3

Y

Khi đó ( 3n + 2 )⋮ 3  2⋮ 3 vô lý

DẠ

Vậy không có số tự nhiên n để phân số B =

6n + 7 không là phân số tối giản. 3n + 2

3n 2 + 2n + 3 Bài 4: Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số không là phân số tối giản. 2n + 1

Trang 17


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Lời giải

FI CI A

Gọi d là ước nguyên tố chung (nếu có) của 3n 2 + 2n + 3 và 2n + 1

2 ( 3n 2 + 2n + 3)⋮ d 3n 2 + 2n + 3⋮ d   2n + 1⋮ d 3n ( 2n + 1)⋮ d

OF

  2 ( 3n 2 + 2n + 3) − 3n ( 2n + 1)  ⋮ d hay 2n + 12⋮ d  2n + 1 + 11⋮ d Suy ra 11⋮ d  d = 11

ƠN

Khi đó ( 2n + 1 − 11)⋮11 hay 2 ( n − 5)⋮11  n − 5⋮11

 n = 11k + 5 ( k ∈ ℕ )

abab là phân số chưa tối giản. cdcd

Lời giải

Ta có

M

abab là phân số chưa tối giản. cdcd

Vậy

abab ab.101 ab = = cdcd cd .101 cd

QU Y

Bài 5: Chứng minh rằng:

3n 2 + 2n + 3 không là phân số tối giản. 2n + 1

NH

Vậy với n = 11k + 5 ( k ∈ ℕ ) để phân số

Bài 6: Phân số

Y

Lời giải

4n + 7 ( n ∈ ℕ ) rút gọn cho những số nguyên dương nào? 6n + 5

DẠ

Gọi d ( d ∈ ℤ* ) là ước chung (nếu có) của 4n + 7 và 6n + 5

 4n + 7 ⋮ d 3 ( 4n + 7 )⋮ d    6 n + 5⋮ d 2 ( 6n + 5 )⋮ d

Trang 18


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Suy ra 11⋮ d  d = 11 4n + 7 ( n ∈ ℕ ) hoặc tối giản hoặc chỉ rút gọn được cho 11 . 6n + 5 Dạng 4:Chứng minh phân số tối giản với điều kiện cho trước

Vậy phân số

I.Phương pháp giải

OF

- Dùng phương pháp phản chứng. - Dùng định nghĩa phân số tối giản.

II.Bài toán

p+q p (q ∈ N * ) tối giản.Chứng minh rằng phân số tối giản. q q

Lời giải

p+q không tối giản tức là tử p + q và mẫu q có một ước chung d ≠ 1 . q

suy ra p + q ⋮ d ; q ⋮ d  p ⋮ d

QU Y

Giả sử

NH

Chứng minh bằng phương pháp phản chứng.

ƠN

Bài 1: Cho phân số

FI CI A

L

 3 ( 4n + 7 ) − 2 ( 6n + 5 )  ⋮ d

như vậy p và q có một ước chung d ≠ 1 .

p+q là phân số tối giản. q

Vậy

p tối giản q

M

Điều này trái với đề bài đã có

Bài 2: Cho phân số

a a+b cũng chưa ( a, b ∈ ℤ, b ≠ 0) là phân số chưa tối giản.Chứng minh rằng phân số b b

DẠ

Y

tối giản.

Lời giải

Vì phân số

a là phân số chưa tối giản nên UCLN ( a, b ) = d ( d ∈ ℤ, d ≠ 0, d ≠ ±1) b Trang 19


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 a ⋮ d , b ⋮ d  ( a + b) ⋮ d

a+b cũng chưa tối giản. b

Bài 3: Cho phân số tối giản

a 11a + 2b (a, b ∈ N * ) xét xem phân số có là phân số tối giản không? b 18a + 5b

OF

Do đó phân số

FI CI A

 d ∈ UC ( a + b, b ) mà d ≠ 0, d ≠ ±1

Lời giải

ƠN

Gọi UCLN (11a + 2b; 18a + 5b ) = d thì

 (11.18n + 55b ) − (11.18b + 36b)⋮ d

QU Y

 55b − 36b = 19b ⋮ d  b ⋮ d hoặc 19⋮ d .

NH

11( 18a + 5b )⋮ d 18a + 5b ⋮ d 11.18a + 55b⋮ d  ⇔  11a + 2b⋮ d 11.18a + 36b⋮ d 18 (11a + 2b )⋮ d

+ Nếu b ⋮ d ta có

3. ( 18a + 5b )⋮ d 18a + 5b⋮ d 54a + 15b⋮ d  ⇔   11a + 2b⋮ d 55a + 10b⋮ d 5. (11a + 2b )⋮ d

a tối giản nên d = 1 (1) b

Mặt khác do

M

 a − 5b ⋮ d mà b ⋮ d nên  5b ⋮ d  a ⋮ d

Y

+ Nếu 19⋮ d thì d = 19 hoặc d = 1 ( 2 )

DẠ

Từ (1) và (2) suy ra

11a + 2b hoặc tối giản hoặc rút gọn được cho 19 . 18a + 5b

Bài 4: Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất khác 1 để các phân số Lời giải Trang 20

15 28 ; đều tối giản. m m


15 , có 15 = 3.5 m

Nên phân số

15 tối giản khi m ≠ 3k ; m ≠ 5k ( k ∈ ℤ+ ) m

Xét phân số

28 , có 28 = 22.7 m

Nên phân số

28 tối giản khi m ≠ 2k ; m ≠ 7k ( k ∈ ℤ+ ) m

15 28 ; cùng tối giản khi m ≠ 3k ; m ≠ 5k ; m ≠ 2k ; m ≠ 7k ( k ∈ ℤ+ ) m m

Mặt khác, m là số tự nhiên nhỏ nhất khác 1nên ta chọn m = 11 .

15 28 ; đều tối giản. m m

ƠN

Vậy m = 11 thì các phân số

Ta có 10 = 2.5 nên để các phân số

7 10 11 ; ; đều là phân số tối giản. b b b

NH

Bài 5: Tìm các số nguyên b ( 21 ≤ b ≤ 31) sao cho các phân số Lời giải

OF

Vậy các phân số

FI CI A

Xét phân số

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

7 10 11 ; ; đều là phân số tối giản thì b b b

QU Y

b ≠ 2k ; b ≠ 5k ; b ≠ 7k ; b ≠ 11k ( k ∈ ℤ + )

Vì b ∈ ℤ, 21 ≤ b ≤ 31 nên ta chọn b ∈ {23; 27; 29;31} . Vậy b ∈ {23; 27; 29;31} thì các phân số

7 10 11 ; ; đều là phân số tối giản. b b b

M

Bài 6: Tìm số tự nhiên m nhỏ nhất để các phân số

Ta có

Lời giải

7 8 31 ; ; ....; đều tối giản. m + 9 m + 10 m + 33

7 7 = m + 9 7 + ( m + 2)

Y

8 8 = m + 10 8 + ( m + 2 )

DẠ

.........................

31 31 = m + 33 31 + ( m + 2 )

Trang 21


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ a a + ( m + 2)

L

Các phân số trên có dạng

FI CI A

Để các phân số trên tối giản thì a và m + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau( vì nếu chúng không là hai số nguyên tố cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho số d ≠ 1 suy ra phân số rút gọn được cho d )

Ta cần tìm số tự nhiên m sao cho m + 2 nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 7;8;.....;31 Như vậy m + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất mà lớn hơn 31 đó là số 37 m + 2 = 37  m = 35

7 8 31 ; ; ....; đều tối giản. m + 9 m + 10 m + 33

Bài 7: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số

Ta có

5 5 = n + 8 5 + ( n + 3)

NH

6 6 = n + 9 6 + ( n + 3)

17 17 = n + 20 17 + ( n + 3)

QU Y

.........................

Các phân số trên có dạng

5 6 17 ; ; ....; đều tối giản. n +8 n +9 n + 20

ƠN

Lời giải

OF

Vậy với m = 35 thì các phân số

a a + ( n + 3)

Để các phân số trên tối giản thì a và n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau( vì nếu chúng không là hai số

M

nguyên tố cùng nhau thì chúng cùng chia hết cho số d ≠ 1 suy ra phân số rút gọn được cho d ) Ta cần tìm số tự nhiên n sao cho n + 3 nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 5;6;.....;17

Như vậy n + 3 phải là số nguyên tố nhỏ nhất mà lớn hơn 17 đó là số 19 n + 3 = 19  n = 16

Y

Vậy với n = 16 thì các phân số

5 6 17 ; ; ....; đều tối giản. n +8 n +9 n + 20

DẠ

Bài 8: Tìm n ∈ ℕ, n > 2 để phân số

n+7 tối giản. n−2

Lời giải

Ta có phân số

n+7 tối giản nên UCLN ( n + 7, n − 2 ) = 1 n−2 Trang 22


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Mà ( n + 7 ) − ( n − 2 ) = 9 nên UCLN ( n − 2;9 ) = 1

FI CI A

Do đó n − 2 ⋮/ 3

Đặt n − 2 ≠ 3a ( a ∈ ℕ ) Vậy n ≠ 2 + 3a ( a ∈ ℕ )

OF

n n Bài 9: Chứng minh rằng 5n 2 + 1⋮ 6 , với n ∈ ℕ thì ; là các phân số tối giản. 2 3

Lời giải

n n ; là các phân số tối giản. 2 3 a Bài 10: Chứng tỏ rằng nếu là phân số tối giản thì: b

NH

Vậy

ƠN

Vì với mọi n ∈ ℕ thì 5n 2 + 1⋮ 6  n 2 lẻ  n lẻ và n không chia hết cho 3

a+b 246913579 cũng là phân số tối giản, suy ra là tối giản. b 123456790

b) Phân số

a −b b−a hoặc cũng là phân số tối giản. b b

QU Y

a) Phân số

Lời giải

a là phân số tối giản nên UCLN ( a, b ) = 1 b

M

a) Vì phân số

mà UCLN ( a, b ) = UCLN ( a + b, b ) = 1

a+b là phân số tối giản. b

Y

Do đó phân số

246913579 123456789 = +1 123456790 123456790

DẠ

Suy ra

123456789 là phân số tối giản 123456790

Trang 23


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

b) Ta có phân số

L

246913579 là phân số tối giản. 123456790

a là phân số tối giản nên UCLN ( a, b ) = 1 b

FI CI A

Vậy

mà UCLN ( a, b ) = UCLN ( a − b, b ) = UCLN ( b − a, b ) = 1

a −b b−a hoặc là phân số tối giản. b b

Bài 11: CMR nếu ( a –1; b + 1) = 1 thì A =

OF

nên phân số

3a + 5b + 2 là phân số tối giản. 5a + 8b + 3

 b + 1⋮ d (1) Và 8 ( 3a + 5b + 2 ) – 5 ( 5a + 8b + 3)⋮ d  a –1⋮ d ( 2 ) Mà UCLN ( a –1; b + 1) = 1  d = ±1

NH

Từ (1) và ( 2 )  d ∈ UC ( a –1; b + 1)

ƠN

Lời giải Gọi d = UCLN ( 3a + 5b + 2; 5a + 8b + 3)  5 ( 3a + 5b + 2 ) − 3 ( 5a + 8b + 3)⋮ d

3a + 5b + 2 là phân số tối giản. 5a + 8b + 3 Dạng 5:Tìm phân số tối giản thỏa mãn điều kiện cho trước

I.Phương pháp giải

QU Y

Vậy nếu ( a –1; b + 1) = 1 thì A =

Dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau

II.Bài toán

Lời giải

a ( b ≠ 0) mà giá trị của nó không đổi khi cộng thêm tử với 4 , mẫu với 10 . b

M

Bài 1: Tìm phân số tối giản

a c = ⇔ ad = bc . b d

Với b ≠ 0, ta có:

DẠ

Y

Khi cộng thêm tử với 4 , mẫu với 10 vào phân số

Lúc này ta có:

a a+4 ta được phân số b b + 10

a a+4 = b b + 10

Từ tính chất hai phân số bằng nhau đã học ta có a ( b + 10 ) = b ( a + 4 ) Trang 24


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

a 4 2 = = . b 10 5

FI CI A

Suy ra 10 a = 4b nên

a 2 = . b 5 Bài 2: Tìm phân số tối giản biết rằng khi cộng mẫu vào tử và cộng mẫu vào mẫu thì giá trị của phân số đó

Vậy phân số cần tìm là

tăng lên gấp 2 lần.

Gọi phân số cần tìm là

OF

Lời giải

a a + b 2a a + b 2a (b ≠ 0) , theo đề bài ta có: = = hay b b+b b 2b b

ab 1 a 1 = hay = (vì b ≠ 0 ) bb 3 b 3

Vậy phân số cần tìm là

a 1 = . b 3

a (b ≠ 0) nhỏ nhất sao cho khi nhân phân số này với các phân số b

QU Y

Bài 3: Tìm phân số dương tối giản

NH

suy ra

ƠN

suy ra ab + bb = 4 ab hay 3ab = bb

14 12 ; thì kết quả là các số nguyên dương. 5 25 Lời giải

a 14 14a . = ∈ℕ b 5 5b

M

Ta có

Lại có

Mà UCLN ( a, b ) = 1 nên a là bội của 5 và b là ước của 14 (1)

a 12 12a . = ∈ℕ b 25 25b

Y

Mà UC ( a. b ) = 1 nên a là bội của 25 và b là ước của 12 ( 2 )

DẠ

Từ (1) và ( 2 ) suy ra a = BCNN (5; 25) = 25; b = UCLN (14;12) = 2 Vậy phân số cần tìm là

a 25 = . b 2

Trang 25


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

3 . 7

FI CI A

phân số bằng

a (b ∈ N * ) biết rằng lấy tử cộng với 6 , lấy mẫu cộng với 14 thì được một b

L

Bài 4: Tìm phân số tối giản

Lời giải Ta có

a+6 3 = b + 14 7

OF

Suy ra 7 ( a + 6 ) = 3 ( b + 14 ) 7 a + 42 = 3b + 42 7 a = 3b

Vậy phân số cần tìm là

a 3 = . b 7

Bài 5: Tìm phân số tối giản

a (b ∈ N * ) biết rằng lấy tử cộng với 7 , lấy mẫu cộng với 20 thì giá trị của b

a+7 a = b + 20 b

Suy ra b ( a + 7 ) = a ( b + 20 )

a 7 = . b 20

7b = 20 a

M

ab + 7b = ab + 20 a

QU Y

phân số không đổi. Lời giải Ta có

ƠN

a 3 = . b 7

NH

a 7 = . b 20 Bài 6: Tìm một phân số tối giản biết rằng khi cộng mẫu vào tử để có tử mới và lấy mẫu trừ tử để có mẫu

Y

Vậy phân số cần tìm là

mới thì được một số chính phương chẵn bé nhất.

DẠ

Lời giải

Gọi phân số cần tìm là

a a+b (b ∈ N * , a ≠ b ) , theo đề bài ta có: =4 b b−a

Trang 26


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

a 3 = b 5

Vậy phân số cần tìm là

FI CI A

suy ra

L

suy ra a + b = 4b −4 a hay 5a = 3b

a 3 = . b 5

OF

Bài 7: Tìm phân số tối giản có mẫu là 11, biết rằng khi cộng tử với −18 , nhân mẫu với 7 thì được một phân số bằng phân số ban đầu. Lời giải Gọi phân số cần tìm là

x ( x ∈ ℤ ) . Theo đề bài ta có: 11

x + ( −18 ) 7x =  7 x = x − 18 11.7 11.7

 6 x = −18

Vậy phân số cần tìm là

−3 . 11

QU Y

 x = −3

NH

ƠN

x x + ( −18 ) = 11 11.7

Bài 8: Tìm một phân số khi chưa tối giản có tổng của tử và mẫu là 1100 , sau khi rút gọn được phân số ban đầu.

Lời giải

3n và 3n + 7n = 1100 ( n ∈ ℕ *) 7n

M

Phân số ban đầu cần tìm

Hay 10n = 1100  n = 110 Vậy phân số ban đầu là

330 . 770

DẠ

Y

Bài 9: a) Với a là một số nguyên tố nào thì phân số b) Với b là một số nguyên tố nào thì phân số

a là phân số tối giản. 74

b là phân số tối giản. 225

Lời giải

Trang 27

3 . Tìm 7


a a là phân số tối giản khi a là số nguyên tố khác 2 và 37 . = 74 2.37

b) Ta có

b b = 2 2 là phân số tối giản khi b là số nguyên tố khác 3 và 5 . 225 3 .5

Bài 10: Tìm n ∈ ℕ để

n3 + 5n + 1 255 = . 4 2 n + 6n + n + 5 1083

Lời giải

(

)

(

)

3  n + 5n + 1⋮ d  ( n 4 + 6n 2 + n + 5 ) − n ( n 3 + 5n + 1)  ⋮ d  4 2  n + 6n + n + 5⋮ d

Do đó ( n 3 + 5n + 1) − n ( n 2 + 5 )  ⋮ d hay 1⋮ d  d = 1 255 85 = 1083 361

NH

Ta có

ƠN

Hay n 2 + 5⋮ d

OF

Gọi UCLN n3 + 5n + 1; n4 + 6n2 + n + 5 = d d ∈ ℕ* suy ra

QU Y

n3 + 5n + 1 85 n3 + 5n + 1 85 ; t ố i gi ả n và = 4 2 4 2 n + 6n + n + 5 361 n + 6n + n + 5 361 Vì dạng tối giản của phân số là duy nhất nên

3 3 n + 5n + 1 = 85  n + 5n + 1 = 85 ⇔  4 3 2 2 n + 6n + n + 5 = 361  n ( n + 5n + 1) + n + 5 = 361

M

 n 2 + 85n − 356 = 0

n 2 − 4n + 89n − 365 = 0

n ( n − 4 ) + 89 ( n − 4 ) = 0

DẠ

Y

( n − 4 )( n + 89 ) = 0  n − 4 = 0 (vì n + 89 > 0 )

n=4

Trang 28

FI CI A

a) Ta có

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

n3 + 5n + 1 255 = 4 2 n + 6n + n + 5 1083

FI CI A

Vậy với n = 4 thì

PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG. Bài 1: (HUYỆN HOA LƯ NĂM 2020-2021) Cho A =

2n + 5 . Chứng tỏ A là phân số tối giản. n+3

OF

Lời giải ĐK: n ≠ 3 Gọi UCLN (n + 3, 2n + 5)⋮ d

 ( n + 3)⋮ d ; ( 2n + 5 )⋮ d  2 ( n + 3 ) ⋮ d ; ( 2n + 5 ) ⋮ d

ƠN

 ( 2n + 6 ) − ( 2n + 5 )  ⋮ d

Tìm n ∈ ℤ để phân số

NH

 1⋮ d  d =1 Vậy A là phân số tối giản Bài 2: (HUYỆN PHÙ CÁT NĂM 2020-2021)

n +1 là phân số tối giản. 3n − 1

QU Y

Lời giải Gọi UCLN ( n + 1,3n − 1) = d

 4⋮ d  d ∈ {1;2;4}

M

 n + 1⋮ d 3n + 3⋮ d   3n − 1⋮ d 3n − 1⋮ d  ( 3n + 3) − ( 3n − 1)⋮ d

n +1 là phân số tối giản thì d ∉ {2;4} 3n − 1  n + 1 ⋮ 2   n + 1⋮ 2 n + 1 ⋮ 4   n + 1 ≠ 2 k ( k ∈ ℕ *)

DẠ

Y

Để

 n ≠ 2k − 1

Vậy n ≠ 2k − 1( k ∈ ℕ *) thì phân số

n +1 là phân số tối giản 3n − 1 Trang 29


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

12n + 1 . 30n + 2

FI CI A

Chứng minh phân số sau là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n :

Lời giải Gọi UCLN (12n + 1,30n + 2 ) = d

 ( 60n + 5) − ( 60n + 4 )⋮ d

 1⋮ d  d =1

Bài 4: (HUYỆN CHƯƠNG MỸ NĂM 2020-2021) 3n + 5 (n ∈ N ) n+2 a) Chứng tỏ rằng phân số P tối giản. b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của biểu thức P. Lời giải

NH

Cho phân số P =

ƠN

12n + 1 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . 30n + 2

3n + 5 (n ∈ N ) n+2

QU Y

Cho phân số P =

a) Gọi UCLN (3n + 5, n + 2) = d

 1⋮ d d = −1   d = 1

M

 3n + 5⋮ d và n + 2⋮ d  3.( n + 2) − (3n + 5) ⋮ d

OF

5 (12n + 1)⋮ d 12n + 1⋮ d   30n + 2⋮ d 2 ( 30n + 2 )⋮ d

Vậy phân số

L

Bài 3: (HUYỆN THANH BA NĂM 2020-2021)

3n + 5 (n ∈ ℤ) tối giản. n+2 3n + 5 ( n ∈ ℤ) b) Ta có: P = n+2 3( n + 2) − 1 P= n+2 1 P = 3− n+2

DẠ

Y

Suy ra phân số P =

Trang 30


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 đạt giá trị âm nhỏ nhất, mà n ∈ ℤ nên n + 2 đạt giá trị nguyên âm lớn n+2

L

Để P đạt giá trị lớn nhất thì

Khi đó giá trị lớn nhất của P là: P = 3 −

Để P đạt giá trị nhỏ nhất thì

FI CI A

nhất khi n = −3 . 1 = 4. −3 + 2

1 đạt giá trị dương lớn nhất; mà n ∈ ℤ nên n + 2 đạt giá trị nguyên n+2

dương nhỏ nhất khi n = −1 . 1 =2. −1 + 2 Vậy giá trị lớp nhất của P bằng 4 , đạt tại n = −3 Giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 , đạt tại n = −1 . Bài 5: (HSG SƠN TỊNH NĂM 2020-2021)

12n + 5 là phân số tối giản. 15n + 6

ƠN

Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n , phân số

Lời giải

 ( 60n + 25) − ( 60n + 24 )⋮ d

Vậy phân số

QU Y

 1⋮ d  d =1

NH

Gọi UCLN (12n + 5,15n + 6 ) = d

12n + 5⋮ d 5 (12n + 5 )⋮ d   15 n + 6 ⋮ d  4 (15n + 6 )⋮ d

OF

Khi đó giá trị nhỏ nhất của P là: P = 3 −

12n + 5 là phân số tối giản. 15n + 6

M

Bài 6: (HUYỆN NHO QUAN NĂM 2020-2021)

Lời giải

14n + 3 là phân số tối giản. 24n + 5

Chứng tỏ rằng với n là số nguyên dương thì

Gọi d = ÖCLN (14 n + 3; 24 n + 5 )

DẠ

Y

14n + 3⋮ d 12.(14n + 3)⋮ d 168n + 36⋮ d    24n + 5⋮ d 7.(24n + 5)⋮ d 168n + 35⋮ d

 (168n + 36) − (168n + 35)⋮ d  168n + 36 − 168n − 35⋮ d

Trang 31


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

14n + 3 là phân số tối giản với n ∈ N . 24n + 5

FI CI A

Vậy: phân số phân số

L

 1⋮ d  d = 1

Bài 7: (HUYỆN TRIỆU SƠN NĂM 2020-2021) Tìm các số tự nhiên n để phân số

1 − 3n là phân số tối giản. 2n − 3

OF

Lời giải

1 − 3n ⋮ d  2n − 3⋮ d

2.(1 − 3n)⋮ d  3.(2n − 3)⋮ d

2 − 6 n ⋮ d  6 n − 9 ⋮ d

 (2 − 6n) + (6n − 9)⋮ d

NH

 2 − 6n + 6n − 9 ⋮ d  −7⋮ d  d = {±1; ±7}

1 − 3n là phân số tối giản thì d ≠ ±7 2n − 3

QU Y

Để phân số

ƠN

Gọi d = ÖC (1 − 3n; 2 n − 3 )

Hay 2n − 3 không chia hết cho 7

 2n − 3 ≠ 7k

 2n − 10 ≠ 7k

 n − 5 ≠ 7k

M

 2n − 3 − 7 ≠ 7k

 n ≠ 7k + 5

Y

Vậy: với n ≠ 7k + 5 phân số

1 − 3n là phân số tối giản. 2n − 3

DẠ

Bài 8: (THỊ XÃ THÁI HÒA NĂM 2020-2021) Chứng minh rằng phân số

4n + 1 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . 6n + 1

Lời giải Trang 32


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Gọi d = ÖCLN ( 4 n + 1;6 n + 1)

FI CI A

4n + 1⋮ d 3.(4n + 1)⋮ d 12n + 3⋮ d    6n + 1⋮ d 2.(6n + 1)⋮ d 12n + 2⋮ d

 (12n + 3) − (12n + 2)⋮ d  12n + 3 − 12n − 2 ⋮ d

Vậy phân số phân số

4n + 1 là phân số tối giản với n ∈ N . 6n + 1

Lời giải Gọi d = ÖCLN ( 3n + 2; 5n + 3 )

3n + 2 là phân số tối giản. 5n + 3

NH

Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì

ƠN

Bài 9: (HUYỆN ANH SƠN NĂM 2020-2021)

OF

 1⋮ d  d = 1

 (15n + 10) − (15n + 9)⋮ d  15n + 10 − 15n − 9⋮ d

M

 1⋮ d  d = 1

QU Y

3n + 2⋮ d 5.(3n + 2)⋮ d 15n + 10⋮ d    5n + 3⋮ d 3.(5n + 3)⋮ d 15n + 9⋮ d

3n + 2 là phân số tối giản với n ∈ Z . 5n + 3

Vậy phân số phân số

Bài 10: (HUYỆN PHÚ LƯƠNG NĂM 2020-2021) Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều là phân số tối giản:

DẠ

Y

7 8 9 100 ; ; ;...; n + 9 n + 10 n + 11 n + 102

Lời giải

Ta có các phân số đã cho đều có dạng

x với x ∈ {7;8; 9;...;100} x + (n + 2) Trang 33


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ Do đó để các phân số đều tối giản thì x và n + 2 phải nguyên tố cùng nhau.

FI CI A

L

Suy ra n + 2 phải nhỏ nhất và nguyên tố cùng nhau với các số 7;8;9;...;100

 n + 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và lớn hơn 100

 n + 2 = 101  n = 99

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

HẾT

Trang 34


ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 9 - PHÂN SỐ

FI CI A

L

CHỦ ĐỀ 3: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU

Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 2. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU

OF

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số, ta viết chúng dưới dạn hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau.

ƠN

Tuy nhiên, nhiều bài toán sẽ gặp khó khăn khi quy đồng mẫu số các phân số. Bởi vậy, có rất nhiều cách khác nhau để so sánh các phân số, ta sẽ đi tìm hiểu ở phần sau. PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI Dạng 1: So sánh hai phân số cùng mẫu

NH

I. Phương pháp giải Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. II. Bài toán

QU Y

Bài 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: Lời giải:

7 24 13 1 43 36 , , , , , 36 36 36 36 36 36

Lời giải:

M

Vì các phân số trên đều có cùng mẫu số nên ta được: 1 7 13 24 36 43 < < < < < 36 36 36 36 36 36 −5 11 −7 13 9 −27 Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: ; ; ; ; ; . 48 −48 48 −48 −48 48

Viết lại các phân số dưới dạng mẫu dương:

DẠ

Y

11 −11 13 −13 9 −9 = ; = ; = . −48 48 −48 48 −48 48 Vì −27 < −13 < −11 < −9 < −7 < −5 nên

−27 −13 −11 −9 −7 −5 < < < < < . 48 48 48 48 48 48

Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

Trang 1


−15 −36 2 −7 1 −72 −97 , , , , , , . 24 24 24 24 24 24 24

FI CI A

Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

L

−5 −7 −9 −11 −13 −27 ; ; ; ; ; . 48 48 48 48 48 48

Lời giải:

−97 −72 −36 −15 −7 1 2 < < < < < < 24 24 24 24 24 24 24 Vậy các phân số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

OF

Vì −97 < −72 < −36 < −15 < −7 < 1 < 2 nên

−97 −72 −36 −15 −7 1 2 ; ; ; ; ; ; . 24 24 24 24 24 24 24

ƠN

Bài 4: Viết các phân số dương nhỏ hơn hoặc bằng 1 mà có mẫu là 7. Sắp xết các phân số đó theo thứ tự tăng dần. Lời giải:

NH

Các phân số dương nhỏ hơn hoặc bằng 1 mà có mẫu là 7 là: 1 2 3 4 5 6 7 < < < < < < 7 7 7 7 7 7 7 Bài 5: Viết các phân số dương nhỏ hơn hoặc bằng 2 mà có mẫu là 4. Sắp xết các phân số đó theo thứ tự tăng dần.

QU Y

Lời giải:

Các phân số dương nhỏ hơn hoặc bằng 2 mà có mẫu là 4 là: 1 2 3 4 5 6 7 8 < < < < < < < 4 4 4 4 4 4 4 4 Bài 6: Viết các phân số lớn hơn hoặc bằng -1 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 mà có mẫu là 7. Sắp xết các phân số đó theo thứ tự giảm dần.

M

Lời giải:

Các phân số lớn hơn hoặc bằng -1 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 mà có mẫu là 7 là: 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 −1 −2 −3 −4 −5 −6 −7 > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > > 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 −9 ⋯ ⋯ ⋯ ⋯ −4 Bài 7: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: < < < < < . 11 11 11 11 11 11

Y

Lời giải:

DẠ

Do các phân số đều có cùng mẫu (dương) nên ta sẽ điền tử số là dãy các số nguyên tăng dần. Vậy ta điền được kết quả là:

−9 −8 −7 −6 −5 −4 < < < < < . 11 11 11 11 11 11

Bài 8: Điền số thích hợp vào chỗ trống Trang 2


b)

−8 ... ... ... −4 < < < < 34 34 34 34 34

L

−11 ... ... ... −7 < < < < 13 13 13 13 13

FI CI A

a)

a)

−11 −10 −9 −8 −7 < < < < 13 13 13 13 13

b)

−8 −7 −6 −5 −4 < < < < 34 34 34 34 34

Bài 9: Tìm số x nguyên thỏa mãn: 1 x 4 < < 7 7 7

b)

−11 x −8 < < 15 15 15

c)

3 x 2 < < 7 21 3

ƠN

a)

OF

Lời giải:

Lời giải: 1 x 4 < <  x ∈ {2;3} 7 7 7

b)

−11 x −8 < <  x ∈ {−10; − 9} 15 15 15

c)

3 x 2 9 x 14 < <  < <  x ∈ {10;11;12;13} 7 21 3 21 21 21

QU Y

NH

a)

Dạng 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu dương I. Phương pháp giải Quy đồng mẫu dương rồi so sánh các tử: Tử nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn

M

II. Bài toán

Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu: a) Lời giải:

1 2 2 5 1 5 = mà <  < 3 6 6 6 3 6

Y

a) Ta có

1 5 và 3 6

4 28 3 15 28 15 4 3 = ; = mà >  > . 5 35 7 35 35 35 5 7

DẠ

b) Ta có

Bài 2: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu:

Trang 3

b)

4 3 và 5 7


b)

−5 63 và 6 −70

L

−3 −4 và 11 13

Lời giải: a) Ta có

−3 −39 −4 −44 −39 −44 −3 −4 = ; = mà >  > 11 143 13 143 143 143 11 13

b) Ta có

−5 −50 63 −9 −54 −50 −54 −5 63 = ; = = mà >  > . 6 60 −70 10 60 60 60 6 −70

a)

1 5 và 2 6

b)

OF

Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng mẫu: 4 5 và 7 9

ƠN

Lời giải: 1 3 3 5 1 5 = . Vì 3 < 5 nên <  < 2 6 6 6 2 6

b) Ta có:

4 36 5 35 36 35 4 5 = ; = . Vì 36 > 35 nên >  > 7 63 9 63 63 63 7 9

NH

a) Ta có:

a)

45 84 và ; 105 147

Lời giải:

39 98 và ; 52 112

QU Y

Bài 4: So sánh các phân số sau:

b)

45 3 84 4 45 84 = ; =  < . 105 7 147 7 105 147

b)

39 3 98 7 3 6 7 39 98 = ; = ; = <  < . 52 4 112 8 4 8 8 52 112

M

a)

Bài 5: So sánh các phân số : 20 21 và 19 20

b)

12 21 và 129 172

c)

Y

a)

DẠ

Lời giải:

a) Vì (19, 20) = 1 nên mẫu chung là 19.20 . Ta có :

20 20.20 400 = = ; 19 19.20 380

21 21.19 399 = = 20 20.19 380 Trang 4

FI CI A

a)

63 103 và 81 135


L

20 21 > . 19 20

b) Ta rút gọn các phân số trước :

12 4 = 129 43

Chú ý là 172 = 43.4 , nên ta viết :

4 4.4 16 = = 43 4.43 172

16 21 4 21 12 21 < nên < hay < 172 172 43 172 129 172

c) Ta có :

63 7 = 81 9

135 = 15.9 nên ta biến đổi như sau :

42 144 435 1950 25025 ; ; ; ; 105 192 290 910 24024

1. Quy dồng mẫu của các phân số ấy. 2. Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.

Lời giải:

NH

Bài 6: Cho các phân số:

ƠN

7 7 ×15 105 105 103 63 103 = = , do 105 > 103 nên >  > 9 9 × 15 135 135 135 81 135

OF

Do

FI CI A

Vì 400 > 399 nên

336 630 1260 1800 875 ; ; ; ; . 840 840 840 840 840

QU Y

1) Quy đồng mẫu chung, ta được các phân số tương ứng là:

2) Sau khi so sánh, ta xếp được các số theo thứ tư tăng dần như sau:

M

42 144 25025 435 1950 ; ; ; ; . 105 192 24024 290 910

Lời giải:

Bài 7: Tìm số nguyên dương x sao cho

1 x 1 < < . 5 30 4

DẠ

Y

Trước tiên ta sẽ quy đồng mẫu số các phân số: 1 1.12 12 x x.2 2 x 1 1.15 15 = = , = = , = = 5 5.12 60 30 30.2 60 4 4.15 60 1 x 1 12 2 x 15 Vì < <  < < Suy ra 2 x = 13 hoặc 2 x = 14 5 30 4 60 60 60 Mà x là số nguyên dương  2 x = 14  x = 7 . Bài 8: Tìm số nguyên dương x , biết:

Trang 5


3 ≥1 ; x

b) 1 <

4 ≤2 ; x

c)

6 x 13 < < . x 3 x

L

a)

3 3 x ≥ 1  ≥  x ≤ 3  x ∈ {1; 2;3}. x x x

b) 1 <

c)

4 x 4 2x ≤ 2 < ≤  x < 4 ≤ 2 x  2 ≤ x < 4  x ∈ {2;3}. x x x x

6 x 13 18 x 2 39 < <  < <  18 < x 2 < 39  x 2 ∈ {25;36} x 3 x 3x 3x 3x

Bài 9: Tìm a , b ∈ ℤ sao cho

9 a b 13 < < < . 56 8 7 28

Từ

NH

Lời giải:

ƠN

 x ∈ {5;6} (vì x > 0).

OF

a)

FI CI A

Lời giải:

9 a b 12 9 7 a 8b 26 < < < suy ra < < <  9 < 7 a < 8b < 26. 56 8 7 28 56 56 56 56

Vì a , b ∈ ℤ , từ đó ta tìm được a = 2, b = 2; a = 2, b = 3; a = 3, b = 3.

QU Y

Bài 10: Tìm ba phân số có mẫu khác nhau, các phân số này lớn hơn Lời giải:

1 1 và nhỏ hơn . 4 3

Quy đồng các phân số với mẫu số chung là 48 , ta được:

M

1 1.12 12 1 1.16 16 = = ; = = . 4 4.12 48 3 3.16 48 12 13 14 15 16 < < < < 48 48 48 48 48

Ta có:

Y

Rút gọn các phân số trên ta được:

DẠ

Vậy ba phân số cần tìm là:

1 13 7 5 1 < < < < . 4 48 24 16 3

13 7 5 ; và . 48 24 16

Bài 11: Tìm hai phân số có mẫu khác nhau, các phân số này lớn hơn

Trang 6

1 1 nhưng nhỏ hơn . 5 4


1 1 và với mẫu số chung là 60 , ta được: 5 4

FI CI A

Quy đồng hai phân số

L

Lời giải:

1 1.12 12 1 1.15 15 = = ; = = . 5 5.12 60 4 4.15 60 12 13 14 15 < < < . 60 60 60 60

Rút gọn các phân số trên ta được:

13 7 và . 60 30

ƠN

Vậy hai phân số cần tìm là:

1 13 7 1 < < < . 5 60 30 4

OF

Ta có:

Bài 12: Tìm hai phân số có mẫu số khác nhau, các phân số này lớn hơn

Chọn mẫu chung là 18, ta có:

1 6 1 9 = ; = . 3 18 2 18

6 7 8 9 < < < 18 18 18 18

QU Y

Ta có

NH

Lời giải:

Rút gọn các phân số này ta được:

Ta tìm được hai phân số

1 7 4 1 < < < . 3 18 9 2

7 4 1 1 và có mẫu khác nhau, lớn hơn nhưng nhỏ hơn . 18 9 3 2

M

Nhận xét:

1 1 nhưng nhỏ hơn . 3 2

ta có:

Có nhiều cặp phân số thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Chẳng hạn, chọn mẫu chung là 120, 1 40 1 60 = ; = . 3 120 2 120

Y

Trong các phân số từ

41 59 41 42 21 44 11 đến ta có thể chọn các cặp như: và = hoặc = và 120 120 120 120 60 120 30

DẠ

45 15 = … đều thỏa mãn bài toán. 120 40

Bài 13: Tìm các phân số có mẫu số là 5 và nhỏ hơn

1 1 , l ớn hơn 2 3

Trang 7


1 a 1 10 6a 15 < <  < < 3 5 2 30 30 30

FI CI A

Phân số có dạng :

L

Lời giải:

Suy ra 6a = 12  a = 2 2 5

Bài 14: Tìm ba phân số mà lớn hơn

−1 −1 và nhỏ hơn . 3 4

OF

Vậy phân số cần tìm là:

Lời giải: a b

( a, b ∈ ℕ, b ≠ 0 )

ƠN

Gọi phân số cần tìm

1 a 1 16 a 12 Ta có: − < < −  − < < − 3 b 4 48 b 48

−13 −14 −15 ; ; . 48 48 48

NH

Lấy b = 48 và a ∈ {−13. − 14. − 15} ta được các phân số:

Bài 15: Hãy tìm các phân số, thoả mãn mỗi điều kiện sau 5 6 và nhỏ hơn : 17 17

b) Có mẫu là 5 , lớn hơn

QU Y

a) Có mẫu là 30 , lớn hơn

2 1 và nhỏ hơn ; −3 −6

Trong mỗi trường hợp trên hãy sắp xếp các phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

M

Lời giải:

a 5 a 6 . trong đó a ∈ ℤ , ta có: < < 30 17 30 17

a) Gọi phân số cân tìm là

Quy đồng mẫu chung của ba phân số, ta được:

DẠ

Y

Suy ra 150 < 17a < 180 , do dó Có hai phân số phải tìm là :

150 17a 180 < < 510 510 510

150 180 <a< , mà a ∈ ℤ , nên a ∈ {9;10} . 17 17

9 3 10 1 = và = . 30 10 30 3

Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

5 3 1 6 < < < . 17 10 3 17 Trang 8


Biến đổi các phân số đã cho sao cho có mẫu dương, ta dược: Quy đồng mẫu các phân số:

−2 b −1 < < 3 5 6

−20 6b −5 < < , suy ra −20 < 6b < −5 30 30 30

−3 −2 −1 ; . và 5 5 5

Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

Bài 16: Cho hai phân số

−2 −3 −2 −1 −1 < < < < . 3 5 5 5 6

ƠN

Ba số phải tìm là :

OF

1 5 Do đó −3 < b < − , mà b ∈ ℤ , nên b = −3 : −2 và −1. 3 6

1 2 và . Hãy tìm : 6 3

L

b 2 b 1 (b ∈ ℤ ) , ta có: < < 5 −3 5 −6

FI CI A

b) Gọi phân số phải tìm là

NH

a) Năm phân số có tử và mầu cùng là số dương, sao cho các phân số đó lớn hơn

2 2 và nhỏ hơn ; 6 3

b) Hai mươi phân số có tử và mẫu cùng là số dương, sao cho các phân số lớn hơn

1 2 và nhỏ hơn ; 6 3

hơn

QU Y

c) Có nhận xét gì về số các phân số có tử và mầu cùng là số dương, sao cho phân số đó lớn hơn 2 . 3

Lời giải:

1 và nhỏ 6

1 2 va , chú ý chọn mẫu sao cho xen giữa hai phân số này có 5 phân 6 3 1 3 4 5 6 7 8 số. Ta có: < < < < < < ; 6 12 12 12 12 12 12

M

a) Quy đồng mẫu chung hai phân sô

b) Tương tự a), chọn mẫu chung là 42. Các phân số cân tìm là:

8 9 10 25 26 27 , , , …, , , . 42 42 42 42 42 42

DẠ

Y

c) Có nhiều phân số thoả mãn đề bài. Các phân số cần tìm phụ thuộc vào cách tìm mẫu chung. Nếu mẫu 1 20 chung càng lớn thì số các phân số cần tìm càng lớn. Chẳng hạn chọn mẫu chung là 120, khi đó = 6 120 2 80 20 80 21 22 23 77 78 79 va = , vì thế xen giữa hai phân số và có 59 phân số là: , , , …, , , . 3 120 120 120 120 120 120 120 120 120

Trang 9


L

1019 + 1 1020 + 1 B = và 1020 + 1 1021 + 1

Bài 17: So sánh hai phân số sau: A =

(

)(

FI CI A

Lời giải:

)

Quy đồng mẫu hai phân số với MC : 10 20 + 1 10 21 + 1 , ta có :

(10 A= (10

+ 1 1021 + 1

(10 B= (10

+ 1 1020 + 1

20

)( + 1)(10

20 20

21

21

) = 10 + 10 + 10 + 1 ; + 1) (10 + 1)(10 + 1) 40

21

20

19

21

) = 10 + 10 + 10 + 1 + 1) (10 + 1)(10 + 1) 40

20

20

20

OF

)( + 1)(10

19

21

ƠN

Hãy chứng tỏ rằng 10 21 + 1019 > 10 20 + 10 20 để suy ra 10 40 + 10 21 + 1019 + 1 > 10 40 + 10 20 + 10 20 + 1 . Từ đó có A > B .

Dạng 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu bằng cách quy đồng tử

NH

I. Phương pháp giải

Quy đồng tử dương rồi so sánh các mẫu: Mẫu nào lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn II. Bài toán

a)

QU Y

Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử. 3 6 và 4 7

b)

Lời giải:

17 51 và −21 −31

3 6 6 6 3 6 = mà <  < 4 8 8 7 4 7

b) Ta có

17 51 51 51 17 51 = mà >  > . −21 −63 −63 −31 −21 −31

M

a) Ta có

Bài 2: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử. −4 −3 và 9 13

Y

a)

b)

−4 −6 và −11 −19

DẠ

Lời giải: a) Ta có

−4 −12 −3 −12 −12 −12 −4 −3 = ; = mà <  < 9 27 13 52 27 52 9 13

b) Ta có

−4 12 −6 12 12 12 −4 −6 = ; = mà >  > . −11 33 −19 38 33 38 −11 −19 Trang 10


2 5 và 5 7

b)

−3 −6 và 4 7

c)

101 707 và 506 3534

Lời giải: 2 10 5 10 = và = ; 5 25 7 24

b) Ta có:

−3 3 6 −6 6 = = và = ; 4 −4 −8 7 −7

c) Ta có:

101 101× 7 707 = = 506 506 × 7 3542

10 10 2 5  < < 25 24 5 7

NH

2489 − 36 2929 − 303 ; B= . 7467 − 108 8787 + 1717

Lời giải:

101. ( 29 − 3 ) 2489 − 36 1 26 1 = ; B= = = . 101. ( 87 + 17 ) 104 4 3. ( 2489 − 36 ) 3

1 1 > nên A > B. 3 4

QU Y

Bài 5: So sánh các phân số sau: A =

4.2014 4 8056 4.2014 4.2014 = = . = = 2012.16 − 1982 2012.15 + 2012 − 1982 2012.15 + 30 15. ( 2012 + 2 ) 15 2. (1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 + 7.14.21)

2 = . 9. (1.2.3 + 2.4.6 + 4.8.12 + 7.14.21) 9

( 2)

Y

B=

8056 1.2.6 + 2.4.12 + 4.8.24 + 7.14.42 ;B = 2012.16 − 1982 1.6.9 + 2.12.18 + 4.24.36 + 7.42.63

M

Lời giải: A=

6 6 −3 −6 >  > . 4 7 −8 −7

707 707 707 707 101 707 và có tử bằng nhau, nhưng 3542 > 3534 nên < hay < . 3542 3534 3542 3534 506 3534

Bài 4: So sánh các phân số sau: A =

A=

ƠN

Hai phân số

OF

a) Ta có:

FI CI A

a)

L

Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách quy đồng tử.

2 4 4 = < nên từ (1) và ( 2 ) suy ra A > B. 9 18 15

DẠ

Ta có:

Bài 6: Tìm số tự nhiên y sao cho:

5 4 5 < < . 8 y 7

Trang 11

(1)


7 7 7 < < 6 x 3

b)

17 −17 17 < < −5 x −10

c)

2 10 5 < < 3 x 6

Lời giải: 7 7 7 < <  3 < x < 6  x ∈ {5; 4} 6 x 3

b)

17 −17 17 17 17 17 < <  < <  10 > x > 5  x ∈ {9; 8; 7; 6} −5 x −10 −5 − x −10

c)

2 10 5 10 10 10 < <  12 < x < 15  x ∈ {14;13} . < <  3 x 6 15 x 12

Phân số cần tìm có dạng :

NH

1 1 , nhỏ hơn . 7 5

QU Y

Lời giải:

ƠN

a)

Bài 8: Tìm phân số có tử số là 4 và lớn hơn

FI CI A

a)

OF

Trước tiên ta sẽ quy đồng tử số các phân số: 5 5.4 20 4 4.5 20 5 5.4 20 = = , = = , = = 8 8.4 32 y y.5 5 y 7 7.4 28 5 4 5 20 20 20 Vì < <  < < Suy ra 5 y = 31, 5 y = 30 hoặc 5 y = 29 8 y 7 32 5 y 28 Mà y là số tự nhiên  5 y = 30  y = 6 . Bài 7: Tìm số x ∈ ℕ * thỏa mãn:

L

Lời giải:

1 4 1 4 4 4 < <  < < 7 b 5 28 b 20

Suy ra: 20 < b < 28  b ∈ {21; 22; 23; 24; 25; 26; 27} 4 4 4 4 4 4 4 ; ; ; ; ; ; . 21 22 23 24 25 26 27

M

Ta có 7 phân số:

Dạng 4: So sánh hai phân số bằng cách so sánh phần bù (hoặc phần hơn) với 1. I. Phương pháp giải

a a a b−a < 1 , ta gọi phần bù đến đơn vị của phân số là hiệu 1 − , tức là . b b b b a c a c + Nếu − M = 1; − N = 1 mà M > N thì > b d b d • M , N là phần thừa so với 1 của 2 phân số đã cho . • Phân số nào có phần thừa lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

DẠ

Y

+ Định nghĩa: Cho phân số

Trang 12


a c a c + M = 1; + N = 1 mà M > N thì < b d b d • M , N là phần thiếu hay phần bù đến đơn vị của 2 phân số đó. • Phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. II. Bài toán

a)

47 66 và 57 76

b)

23 39 và 32 48

OF

Lời giải:

FI CI A

Bài 1: So sánh các phân số sau mà không quy đồng mẫu số và tử số:

L

+ Nếu

NH

ƠN

a) Nhận thấy hai phân số này đều lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 nên ta sẽ sử dụng phần bù đến đơn vị. 47 57 47 10 66 76 66 10 = − = , 1− = − = Ta có: 1 − 57 57 57 57 76 76 76 76 10 10 47 66 Có >  < . 57 76 57 76 23 32 23 9 39 48 39 9 b) Ta có: 1 − = − = , 1− = − = 32 32 32 32 48 48 48 48 9 9 23 39 Có >  < . 32 48 32 48

Bài 2: So sánh hai phân số bằng cách so sánh phần bù (hoặc phần hơn) với 1 . 26 96 và 27 97

102 103 và 103 105

QU Y

a)

b)

Lời giải:

26 1 1 1 26 96 + = 1 ; . . mà >  < . 27 27 27 97 27 97

b) Ta có

102 1 103 2 1 2 2 102 103 + = 1; + = 1 mà = <  > . 103 103 105 105 103 206 105 103 105

M

a) Ta có

Bài 3: So sánh các phân số sau: −37 −56 và ; 47 66

b)

−29 −13 và . 38 22

Y

a)

DẠ

Lời giải: a) Ta có:

37 47 − 10 10 = = 1− 47 47 47

56 66 − 10 10 = = 1− 66 66 66

(1)

( 2) Trang 13


Do đó

L

10 10 37 56 > nên từ (1) và ( 2 ) suy ra < . 47 66 47 66

−37 −56 > . 47 66

b) Làm tương tự câu a) ta có:

FI CI A

−29 −13 < . 38 22

a)

2020 2019 và 2019 2018

b)

73 51 và 64 45

Lời giải:

b) Ta có .

ƠN

2020 1 2019 1 1 1 2020 2019 − = 1; − = 1 mà <  < . 2019 2019 2018 2018 2019 2018 2019 2018 73 9 51 6 9 18 6 18 73 51 − = 1 .; − = 1 mà = > =  > . 64 64 45 45 64 128 45 135 64 45

Bài 5: So sánh: a)

19 2005 và 18 2004

Lời giải:

NH

a) Ta có

OF

Bài 4: So sánh hai phân số bằng cách so sánh phần bù (hoặc phần hơn) với 1 .

b)

72 98 và 73 99

QU Y

19 1 2005 1 1 1 19 2005 − = 1 và − = 1 ; Vì >  > 18 18 2004 2004 18 2004 18 2004 72 1 98 1 1 1 72 98 b) Ta có : + = 1 và + = 1 ; Vì >  < . 73 73 99 99 73 99 73 99

a) Ta có:

Bài 6: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất:

Lời giải:

M

13 47 và ; 19 53

b)

41 411 và . 91 911

a)

13 19 − 6 6 47 53 − 6 6 = = 1− ; = = 1− . 19 19 19 53 53 53

6 6 13 47 > suy ra < . 19 53 19 53

DẠ

Y

a)

d)

41 410 910 − 500 500 = = = 1− (1) 91 910 910 910

Trang 14


411 911 − 500 500 = = 1− 911 911 911

10010 − 1 B= 10010 − 3

10010 + 1 2 = 1+ 10 10 100 − 1 100 − 1

(1)

B=

10010 − 1 2 = 1+ 10 10 100 − 3 100 − 3

( 2)

ƠN

A=

2 2 < nên từ (1) và ( 2 ) suy ra A < B . 10 100 − 1 100 − 3 10

2003.2004 − 1 2004.2005 − 1 và B = 2003.2004 2004.2005

NH

Bài 8: So sánh: A = Lời giải:

B=

2003.2004 − 1 2003.2004 1 1 = − = 1− 2003.2004 2003.2004 2003.2004 2003.2004

QU Y

Ta có: A =

2004.2005 − 1 2004.2005 1 1 = − = 1− 2004.2005 2004.2005 2004.2005 2004.2005

1 1 > nên A < B . 2003.2004 2004.2005

M

OF

10010 + 1 ; Bài 7: So sánh các biểu thức sau: A = 10010 − 1 Lời giải:

L

500 500 41 411 . > nên từ (1) và ( 2 ) suy ra < 910 911 91 911

Bài 9: So sánh phân số sau bằng cách nhanh nhất: 2012 2013 và 2013 2014

b)

1006 2013 và 1007 2015

2012 1 2013 1 ; 1− . = = 2013 2013 2014 2014

Y

Lời giải:

a)

DẠ

a) Ta có: 1 −

FI CI A

( 2)

1 1 2012 2013 > nên < 2013 2014 2013 2014

Trang 15


2 2 1006 2013 > nên < . 2014 2015 1007 2015

Bài 10: Hãy so sánh bốn phân số: 222221 444443 a) A = ; b) B = ; 222222 444445 Lời giải:

666664 ; 666667

d) D =

888885 888889

OF

c) C =

FI CI A

1006 1 2 2013 2 = = ; 1− = . 1007 1007 2014 2015 2015

L

b) Ta có: 1 −

Ta có:

222222 − 1 1 1 1  1− A =  = 222222 . = 1− 222222 222222 222222 1 − A

B=

444445 − 2 2 2 1 1 = 1−  1− B =  = 222222 + 444445 44445 444445 1 − B 2

C=

666667 − 3 3 3 1 1 = 1−  1− C =  = 222222 + 666667 666667 666667 1 − C 3

D=

888889 − 4 4 4 1 1  1− D =  = 222222 + . = 1− 888889 888889 888889 1 − D 4

NH

ƠN

A=

1 1 1 1 < < <  A < D < C < B ( Do đó A, B , C , D < 1 ). 1− A 1− D 1− C 1− B

QU Y

Suy ra

Dạng 6: So sánh hai phân số bằng cách dùng số trung gian I. Phương pháp giải

DẠ

Y

M

1. Dùng số 0; 1 làm trung gian: a c a c a) Nếu > 0 và 0 >  > b d b d a c a c b) Nếu > 1 và 1 >  > b d b d 2. Dùng 1 phân số hoặc số xấp xỉ làm trung gian:(Phân số này có tử là tử của phân số thứ nhất, có mẫu là mẫu của phân số thứ hai) *Nhận xét: Trong hai phân số, phân số nào vừa có tử lớn hơn, vừa có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn (điều kiện các tử và mẫu đều dương ). a c c m a m *Tính bắc cầu : > và >  > b d d n b n II. Bài toán Bài 1: So sánh hai phân số bằng cách dùng số trung gian.

Trang 16


b)

311 199 và 256 203

L

7 19 và 9 17

FI CI A

a)

a) Ta có

7 19 7 19 <1<  < 9 17 9 17

c) Ta có

311 199 311 199 >1>  > 256 203 256 203

Bài 2: So sánh hai phân số bằng cách dùng số trung gian. −16 15 và 19 17

b)

419 −699 và −692 −723

ƠN

a)

−16 15 −16 15 <0<  < 19 17 19 17

b) Ta có

419 −699 419 −699  < <0< −723 −692 −723 −692

a)

−371 −371 và 459 −459

Lời giải:

QU Y

Bài 3: So sánh hai phân số sau:

NH

Lời giải: a) Ta có

−371 −371 −371 −371 <0<  < . 459 −459 459 −459

b)

−29 −73 > = −1. (1) 73 73

b)

−29 −80 và . 73 49

M

a)

−80 −49 < = −1. ( 2 ) 49 49

DẠ

Y

Từ (1) và ( 2 ) suy ra

−29 −80 > . 73 49

Bài 4: So sánh hai phân số bằng cách dùng số trung gian. a)

18 15 và 31 37

OF

Lời giải:

b)

72 58 và 73 99 Trang 17


18 18 18 15 18 15 > và >  > 31 37 37 37 31 37

b) Cách 1: Vì

Cách 2: Vì

FI CI A

a) Vì

L

Lời giải:

72 72 72 58 72 58 > và >  > 73 99 99 99 73 99

72 58 58 58 72 58 > và >  > 73 73 73 99 73 99

a)

3 6 và ; 121 241

b)

31 29 và . 67 73

6 6 < 242 241

3 6 . = 121 242

tức là

3 6 < . 121 241 31 ta có: 73

QU Y

b) Chọn phân số trung gian là

NH

Rõ ràng

ƠN

Lời giải: a) Quy đồng tử số ta được:

OF

Bài 5: So sánh các phân số sau:

31 31 29 31 29 > > do đó > . 67 73 73 67 73

Bài 6: So sánh:

M

Lời giải:

n n +1 và ; (n ∈ ℕ* ) . n+3 n+2

12 19 và 47 77

Y

a)

n n n n +1 n n +1 < và <  < ;(n ∈ ℕ* ) n+3 n+2 n+2 n+2 n+3 n+2 Bài 7: So sánh hai phân số bằng cách dùng số xấp xỉ làm trung gian. Ta có :

b)

11 16 và 32 49

c)

12 19 và 37 54

DẠ

Lời giải:

a) Ta thấy cả hai phân số đã cho đều xấp xỉ với phân số trung gian là

Trang 18

1 . 4


b) Ta thấy cả hai phân số đã cho đều xấp xỉ với phân số trung gian là

Ta có :

11 11 1 16 16 1 11 16 > = & < =  > . 32 33 3 49 48 3 32 49

12 12 1 19 18 1 12 19 < = & > =  < . 37 36 3 54 54 3 37 54

ƠN

3535.232323 3535 2323 ; B= ; C= 353535.2323 3534 2322

Bài 8: So sánh: A =

B=

3535 1 = 1+ 3534 3534

C=

2323 1 = 1+ 2322 2322

QU Y

3535.232323 35.101.23.10101 = =1 353535.2323 35.10101.23.101

NH

Lời giải: A=

1 1 < nên A < B < C 3534 2322

M

1382 − 690 5(11.13 − 22.26) Bài 9: So sánh: A = và B = 22.26 − 44.52 137 2 − 540

Lời giải:

5(11.13 − 22.26) 5.11.13(1.1 − 2.2) 5 1 = = = 1+ 22.26 − 44.52 22.26(1.1 − 2.2) 4 4

B=

1382 − 690 138(138 − 5) 138 1 = = = 1+ 2 137 − 540 137(137 − 4) 137 137

DẠ

Y

A=

1 1 > nên A > B 4 137

Bài 10: So sánh A =

1 . 3

OF

c) Ta thấy cả hai phân số đã cho đều xấp xỉ với phân số trung gian là

Ta có :

1 . 3

20042003 + 1 20042002 + 1 B = và 20042004 + 1 20042003 + 1 Trang 19

L

12 12 1 19 19 1 12 19 > = & < =  > . 47 48 4 77 76 4 47 77

FI CI A

Ta có :


L

Lời giải:

2004 B = Vi

FI CI A

20042004 + 2004 2003 = 1+ Ta có: 2004 A = 2004 2004 + 1 20042004 + 1 20042003 + 2004 2003 = 1+ 2003 2004 + 1 20042003 + 1

2003 2003 2003 2003 <  1+ < 1+ 2004 2003 2004 2004 + 1 2004 + 1 2004 + 1 20042003 + 1

OF

 2004 A < 2004 B  A< B Vậy A < B .

I. Phương pháp giải

a a a+m * =1 = . b b b+m a c a+c * = = . b d b+d

QU Y

NH

1. Tính chất 1: Với m ≠ 0 ta có : a a a+m * <1 < b b b+m a a a+m * >1 > b b b+m 2. Tính chất 2: Với các số nguyên dương a, b, c , d : a c a a+c c Nếu < thì < < . b d b b+d d II. Bài toán

ƠN

Dạng 7: So sánh hai phân số bằng cách dùng tính chất phân số.

−1 −1 và nhỏ hơn . 3 4

M

Bài 1: Tìm 3 phân số mà: lớn hơn Lời giải:

1 1 1 −1 − 1 1 1 2 1 Vì − < − nên − < <− − <− <− 3 4 3 3+ 4 4 3 7 4

Y

1 2 1 1 −1 + (−2) 1 1 3 1 Vì − < − < − nên − < <− − <− <− 3 7 4 3 3+ 7 4 3 10 4

DẠ

1 3 1 1 −1 + (−3) 1 1 4 1 Vì − < − < − nên − < <− − <− <− 3 10 4 3 3 + 10 4 3 13 4

2 3 4 Ta có ba phân số cần tìm là: − , − , − . 7 10 13

Trang 20


1 1 nhưng nhỏ hơn . 4 3

387 387 387 + 205 592 >1 > = 386 386 386 + 205 591 387 592 −387 −592 Ta có: > nên < . 386 591 386 591

Bài 4: So sánh hai phân số sau: A =

1011 − 1 < 1 (vì tử nhỏ hơn mẫu) 1012 − 1

Ta có : A =

1011 − 1 (1011 − 1) + 11 1011 + 10 1010 + 1 < = = =B 1012 − 1 (1012 − 1) + 11 1012 + 10 1011 + 1

Vậy A < B .

M

 A=

1011 − 1 1010 + 1 B = và 1012 − 1 1011 + 1

QU Y

Lời giải:

ƠN

OF

1 2 1 < < . 4 7 3 1 3 2 < < . 4 11 7 2 3 1 < < . 7 10 3

NH

1 1 1 1+1 1 < hay < suy ra < 4 3 4 4+3 3 1 2 1 1+ 2 2 < hay Từ < suy ra < 4 7 4 4+7 7 2 1 2 2 +1 1 < hay Từ < suy ra < 7 3 7 7+3 3 1 3 2 3 1 Vậy, ta có < < < < . 4 11 7 10 3 −387 −592 Bài 3: So sánh và 386 591 Lời giải: Từ

FI CI A

Lời giải:

1718 + 1 1717 + 1 Bài 5: So sánh hai phân số sau: A = 19 ; B = 18 17 + 1 17 + 1

Y

Lời giải:

DẠ

1718 + 1 < 1 (vì tử nhỏ hơn mẫu) Vì 19 17 + 1

( (

L

Bài 2: Tìm ba phân số khác nhau, các phân số này lớn hơn

) )

17 1718 + 1 1718 + 1 + 16 1718 + 17 17 ⋅ 17 + 1 1717 + 1 nên A = 19 < = = = =B 17 + 1 1719 + 1 + 16 1719 + 17 17 ⋅ 1718 + 1 1718 + 1

Trang 21


9889 + 1 9888 + 1 B = và . 9899 + 1 9898 + 1

Lời giải: Ta thấy A =

9889 + 1 < 1 (vì tử nhỏ hơn mẫu) nên: 9899 + 1

( (

) )

OF

88 9889 + 1 9889 + 1 + 97 9889 + 98 98. 98 + 1 9888 + 1 A = 99 < 99 = 99 = = =B 98 + 1 98 + 1 + 97 98 + 98 98 ⋅ 9898 + 1 9898 + 1

ƠN

Vậy A < B .

1516 + 1 1515 + 1 Bài 7: So sánh hai phân số sau: C = 17 và D = 16 . 15 + 1 15 + 1

NH

Lời giải:

1516 + 1 < 1 (vì tử nhỏ hơn mẫu) nên: Ta thấy C = 17 15 + 1

( (

) )

QU Y

15 1516 + 1 1516 + 1 + 14 1516 + 15 15. 15 + 1 1515 + 1 C = 17 < = = = =D 15 + 1 1517 + 1 + 14 1517 + 15 15 ⋅ 1516 + 1 1516 + 1

Vậy C < D .

2004 2005 2004 + 2005 + và N = 2005 2006 2005 + 2006

M

Bài 8: So sánh hai phân số sau: M =

Lời giải:

FI CI A

Bài 6: So sánh hai phân số sau: A =

L

Vậy A < B .

DẠ

Y

Ta có : 2004 2004  > 2005 2005 + 2006   Cộng theo vế ta có kết quả M > N . 2005 2005  > 2006 2005 + 2006  37 3737 Bài 9: So sánh hai phân số sau: và ? 39 3939

Lời giải:

Trang 22


FI CI A

L

37 3700 3700 + 37 3737 a c a+c = = = (áp dụng = = .) 39 3900 3900 + 39 3939 b d b+d 37 3737 Vậy = . 39 3939

100100 + 1 10099 + 1 Bài 10: So sánh hai phân số : A = và B = . 10090 + 1 10089 + 1

100100 + 1 >1 Vì A = 10090 + 1

nên

( (

) )

100 100100 + 1 100 + 1 + 99 > 10090 + 1 10090 + 1 + 99

( (

) )

Vậy A > B .

ƠN

99 100100 + 1 100100 + 100 100100 + 1 100 100 + 1  >  > =B 10090 + 1 10090 + 100 10090 + 1 100 10089 + 1

NH

20032003 + 1 20032002 + 1 Bài 11: So sánh hai phân số: A = và B = 20032004 + 1 20032003 + 1 Lời giải:

A=

QU Y

Dễ thấy A < 1 nên:

20032013 + 1 20032003 + 1 + 2002 < 20032004 + 1 20032004 + 1 + 2002

( (

) )

DẠ

Y

Vậy A < B

20032002 + 1 =B 20032003 + 1

M

2002 20032003 + 2003 2003 ⋅ 2003 + 1 = = 20032004 + 2003 2003 20032003 + 1

=

OF

Lời giải:

Trang 23


2010 2011 2012 2010 + 2011 + 2012 + + và Q = 2011 2012 2013 2011 + 2012 + 2013

FI CI A

Bài 1. So sánh P và Q biết P = Lời giải: Ta có: Q=

L

PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG. ( Khoảng 15 bài )

2010 + 2011 + 2012 2010 2011 2012 = + + 2011 + 2012 + 2013 2011 + 2012 + 2013 2011 + 2012 + 2013 2011 + 2012 + 2013

OF

Lần lượt so sánh từng phân số của P và Q với các tử là: 2010; 2011; 2012 thấy được các phân số của P

đều lớn hơn các phân số của Q . Vậy P > Q

−7 −15 −15 −7 + 2006 ; B = 2005 + 2006 2005 10 10 10 10

ƠN

Bài 2: So sánh không qua quy đồng: A =

Ta có

−7 −15 −7 −8 −7 + 2006 = 2005 + 2006 + 2006 2005 10 10 10 10 10

B=

−15 −7 −7 −8 −7 + 2006 = 2005 + 2005 + 2006 2005 10 10 10 10 10

QU Y

A=

NH

Lời giải:

−8 −8 > 2005  A > B 2006 10 10

Ta thấy

Bài 3: Không quy đồng mẫu số hãy so sánh:

M

−9 −19 −9 −19 + 2011 ; B = 2011 + 2010 2010 10 10 10 10

Lời giải: Ta có:

A=

−9 −19 −9 −10 −9 + 2011 = 2010 + 2011 + 2011 2010 10 10 10 10 10 −9 −19 −9 −10 −9 B = 2011 + 2010 = 2011 + 2010 + 2010 10 10 10 10 10

DẠ

Y

A=

Ta thấy

−10 −10 > 2010  A > B 2011 10 10

Trang 24


So sánh A với

3 ? 4

Lời giải:

A=

1 1 1 1 + + + ..... + (1 + 3) .2 (1 + 5) .3 (1 + 7 ) .4 (1 + 2017 ) .1009 2 2 2 2

A<

1  1 1 1  + + + ...... +  2.2  2.3 3.4 1008.1009 

A<

1 1 1 1 1 1 1  +  − + − + ..... + −  4 2 3 3 4 1008 1009 

A<

1 1 1  1 1 3 + −  A< +  A< . 4  2 1009  4 2 4

2013.2014 − 1 2014.2015 − 1 và B = 2013.2014 2014.2015

QU Y

Bài 5: So sánh A và B biết: A =

ƠN

2 2 2 2 1 1 1 1 + + + ..... + = + + + .... + 2.4 3.6 4.8 1009.2018 2.2 3.3 4.4 1009.1009

NH

=

1 1 1 1 + + + .... + 1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2017

OF

Ta có: A =

Lời giải: Ta có:

2013.2014 − 1 1 = 1− 2013.2014 2013.2014 2014.2015 − 1 1 B= = 1− 2014.2015 2014.2015

M

A=

1 1 > nên A < B . 2013.2014 2014.2015

DẠ

Y

Bài 6: Cho:

102001 + 1 A = 2002 ; 10 + 1

102002 + 1 B = 2003 . Hãy so sánh A và B . 10 + 1

Lời giải:

Ta có: 10A =

102002 + 10 9 = 1 + 2002 2002 10 + 1 10 + 1

(1)

Trang 25

L

1 1 1 1 + + + .... + . 1+ 3 1+ 3 + 5 1+ 3 + 5 + 7 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2017

FI CI A

Bài 4: Cho A =


Từ (1) và (2) ta thấy :

Bài 7: So sánh N =

9 10

2002

>

+ 1 10

9 2003

+1

(2)

L

102003 + 10 9 = 1 + 2003 2003 10 + 1 10 + 1

 10 A > 10 B  A > B .

−7 −15 −15 −7 + 2006 và M = 2005 + 2006 . 2005 10 10 10 10

OF

Lời giải: −7 −15 −7 −8 −7 + 2006 = 2005 + 2006 + 2006 2005 10 10 10 10 10 −15 −7 −7 −8 −7 Và M = 2005 + 2006 = 2005 + 2005 + 2006 10 10 10 10 10 −8 −8 Ta có: 2006 > 2005 10 10 Vậy N > M

ƠN

Xét: N =

5 11 11 5 + 2006 và M = 2005 + 2006 . 2005 10 10 10 10

NH

Bài 8: So sánh: N =

FI CI A

10B =

Tương tự:

Lời giải:

5 11 5 6 5 + 2006 = 2005 + 2006 + 2006 2005 10 10 10 10 10 11 5 5 6 5 Và M = 2005 + 2006 = 2005 + 2005 + 2006 10 10 10 10 10 6 6 Ta có: 2006 < 2005 10 10 Vậy N < M . Bài 9: So sánh A và B biết:

Lời giải:

M

1718 + 1 , 1719 + 1

A=

QU Y

N=

B=

1717 + 1 1718 + 1

( (

) )

DẠ

Y

17 1718 + 1 1718 + 1 1718 + 1 + 16 17. 17 + 1 1717 + 1 Vì A = 19 < 1  A = 19 < = = =B 17 + 1 17 + 1 1719 + 1 + 16 17. 1718 + 1 1718 + 1

Bài 10: Chứng tỏ rằng:

1 1 + 41 42

+

1 1 1 7 + …+ + > 43 79 80 12

Lời giải: Trang 26


L

1 1 đến có 40 phân số. 41 80

Ta thấy:

1 1 1   1 1 1 1   1 =  + + ...... + +  +  + + ... + +  59 60   61 62 79 80   41 42

=

1 1 1   1 + ... + + +  + 60 60   60 60

20 20 1 1 4 + 3 7 + = + = = 60 80 3 4 12 12

(2)

1 1 1   1  + + ... + +  80 80   80 80 (3)

ƠN

Ta có

Từ (1) , (2), (3) Suy ra:

NH

1 1 1 1 1 1 7 + + + ...... + + + > 41 42 43 78 79 80 12

Bài 11: Không quy đồng mẫu hãy so sánh hai phân số sau: Lời giải:

(1)

37 30 377 300 = và 1 − = 67 67 677 677

(2)

377 37 > . 677 67

M

Từ (1) và (2) 

37 377 và . 67 677

QU Y

300 300 300 30 30 300 > mà =  > 670 677 670 67 67 677 Ta có : 1 −

(1)

OF

1 1 1 1 1 1 > . > …..> và > >…> 41 42 60 61 62 80

FI CI A

1 1 1 1 1 1 + + + ...... + + + 41 42 43 78 79 80

Vậy

Lời giải:

20052005 + 1 20052005 + 1 + 2004 2005(20052004 + 1) 20052004 + 1 < = = = B. 20052006 + 1 20052006 + 1 + 2004 2005(20052005 + 1) 20052005 + 1

Y

A=

20052005 + 1 20052004 + 1 và B = . 20052006 + 1 20052005 + 1

Bài 12: So sánh: A =

DẠ

Vậy A < B.

20062006 + 1 20062005 + 1 . Bài 13: So sánh: A = và B = 2007 2007 + 1 20062006 + 1 Lời giải: Trang 27


20062006 + 1 20062006 + 1 + 2005 20062006 + 2006 2006(20062005 + 1) 20062005 + 1 < = = = =B 20062007 + 1 20062007 + 2005 + 1 20062007 + 2006 2006(20062006 + 1) 20062006 + 1

Vậy A < B.

121212 2 404 10 + − v ới B = . 171717 17 1717 17

Lời giải:

121212 2 404 121212 :10101 2 404 :101 + − = + − 171717 17 1717 171717 :10101 17 1717 :101 12 2 4 12 + 2 − 4 + − = 17 17 17 17

Vậy A =

ƠN

 A=

10 10 hay A = B = 17 17

Bài 15: Cho: A =

102020 + 1 ; 102021 + 1

B=

NH

A=

102021 + 1 . Hãy so sánh A và B . 102022 + 1

Lời giải:

QU Y

102021 + 10 9 = 1 + 2021 Ta có: 10A = 2021 10 + 1 10 + 1 Tương tự: 10 B =

(1)

102022 + 10 9 = 1 + 2022 2022 10 + 1 10 + 1

9 2021

M

Từ (1) và (2) ta thấy :

10

Bài 16: a) So sánh phân số:

>

+ 1 10

9

2022

+1

(2)

 10 A > 10 B  A > B .

15 25 v ới 301 499

1 2 3 n 2007 + 2 + 3 + ... + n + ... + 2007 với 2. ( n∈ ℕ * ) 2 2 2 2 2

Y

b) So sánh tổng S =

DẠ

Lời giải:

a) So sánh phân số:

OF

Bài 14: So sánh các biểu thức: A =

15 25 v ới 301 499

15 15 1 25 25 15 25 < = = < . Vậy < 301 300 20 500 499 301 499 Trang 28

FI CI A

A=

a a a+n < 1 thì < (n ∈ ℕ* ) b b b+n

L

Ta có nếu


n + 1 n + 2 2 ( n + 1) n + 2 2n + 2 − n − 2 n − n = − n = = n = VT (đpcm) 2n −1 2 2n 2 2n 2

S=

n n +1 n + 2 = − n . Từ đó ta có: 2n 2n −1 2

1 3 4 4 5 2008 2009 2009 + ( − 2 ) + ( 2 − 3 ) + ..... + ( 2006 − 2007 ) = 2 − 2007 < 2 . Vậy S < 2 2 2 2 2 2 2 2 2

Lời giải:

31 + 9a 32 − 1 + 8a + a = ∈ ℕ  ( a − 1) ⋮8  a = 8q + 1( q ∈ ℕ ) 8 8

NH

8b − 9a = 31  b =

11 a 23 và 8b − 9a = 31 < < 17 b 29

ƠN

Bài 17: Tìm các số tự nhiên a , b thoả mãn điều kiện:

b=

OF

Với ∀ n ≥ 2 ta có:

L

n n +1 n + 2 = − n 2n 2n −1 2

Ta có :

VP =

1 2 3 n 2007 + 2 + 3 + ... + n + ... + 2007 với 2. ( n∈ ℕ * ) 2 2 2 2 2

FI CI A

b) So sánh tổng S =

31 + 9(8q + 1) 11 8q + 1 23 = 9q + 5  < < 8 17 9q + 5 29

QU Y

11( 9q + 5 ) < 17 ( 8q + 1)  37q > 38  q > 1

29 ( 8q + 1) < 23 ( 9q + 5 )  25q < 86  q < 4  q ∈ { 2;3}

q=2

a 23 a 32 = ; q=3 = . b 17 b 25

M

19991999 + 1 19991989 + 1 Bài 18: So sánh: M = và N = . 19992000 + 1 19992009 + 1 (Đề thi HSG 6 trường THCS Lê Ngọc Hân năm học 1997-1998) Lời giải: Ta có : 19991999 + 1 > 19991989 + 1

Y

19992000 + 1 < 19992009 + 1

DẠ

19991999 + 1 19991989 + 1 > 19992000 + 1 19992009 + 1 Vậy M > N .

Bài 19: Hãy so sánh hai phân số sau bằng tất cả các cách có thể được: Trang 29


1999 19992000 ; 2000 20002000

1 1 1 >2 b) + + … + 3 4 32

FI CI A

(Đề thi HSG 6_ Quận Hai bà Trưng 1999 - 2000)

L

a)

Lời giải:

NH

ƠN

OF

a) Cách 1 : Qui đồng mẫu số rồi so sánh tử. 1999 19991999 19992000 = < Cách 2: 2000 20002000 20002000 1999 1 19992000 10000 + = + =1 Cách 3: Ta có: 2000 2000 20002000 20002000 1 10000 10000 1999 19992000 = >  < mà 2000 20000000 20002000 2000 20002000 1 1 4n − 1 1 + = 2 > ( n ∈ ℕ; n ≥ 2 ) b) 2 n − 1 2 n 4n − 2 n n 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  + + …… + > + + …… + > + + …… + > 1 + + + > 2 3 4 32 2 3 16 2 2 8 2 3 4 Bài 20: Thực hiện so sánh:

20092008 + 1 20092009 + 1 B = v ớ i 20092009 + 1 20092010 + 1 51 52 53 100 b) C = 1.3.5.7.....99 với D = . . ..... . 2 2 2 2 (HSG 2013 – 2014)

QU Y

a) A =

Lời giải:

a) Thực hiện qui đồng mẫu số:

2009

2009

)( + 1)( 2009 + 1)( 2009 + 1)( 2009

) = 2009 + 2009 + 2009 + 1 + 1) ( 2009 + 1)( 2009 + 1) + 1) 2009 + 2009 + 2009 + 1 = + 1) ( 2009 + 1)( 2009 + 1) = 2008 ( 2009 + 1)

+ 1 20092010 + 1

2010

4018

2010

Vì 2009 2010 + 2009 2008

2010

2009

M

2008

2009

( 2009 A= ( 2009 ( 2009 B= ( 2009

4018

2009

2008

2010

2009

2010

2009

2009

2

Y

20092009 + 20092009 = 20092008 ( 2009 + 2009 )

DẠ

Do 20092 + 1 > 2009 + 2009 nên A > B . (Có thể chứng tỏ A − B > 0 để kết luận A > B ). Cách khác: Có thể so sánh 2009A với 2009B trước. 1.3.5.7.....99.2.4.6.....100 1.3.5.7.....99.2.4.6.....100 = b) C = 1.3.5.7.....99 = 2.4.6.....100 (1.2 )( 2.2 )( 3.2 )( 4.2 ) ..... ( 50.2 ) Trang 30


1.2.3.....50.51.52.53.....100 51 52 53 100 = . . ..... =D 1.2.3.....50.2.2.2.....2 2 2 2 2

L

=

FI CI A

50 cs 2

Vậy C = D .

Bài 21: So sánh:

20132012 + 1 v ới 20132013 + 1

20132013 + 1 . 20132014 + 1

B=

(HSG THANH OAI 2013 – 2014)

2012 2013 2013

2014

)( + 1)( 2013 + 1)( 2013 + 1)( 2013

) = 2013 + 2013 + 2013 + 1 + 1) ( 2013 + 1)( 2013 + 1) + 1) 2013 + 2013 + 2013 + 1 = + 1) ( 2013 + 1)( 2013 + 1)

+ 1 20132014 + 1 2014 2013 2013

4026

2012

2014

2013

4026

2014

2013

2014

(

2013

)

Do 20132 + 1 > 2013 + 2013 nên A > B .

NH

20132014 + 20132012 = 20132012 20132 + 1

20132013 + 20132013 = 20132012 ( 2013 + 2013 )

2013

ƠN

( 2013 A= ( 2013 ( 2013 B= ( 2013

OF

Lời giải:

(Có thể chứng tỏ A − B > 0 để kết luận A > B ).

QU Y

Cách khác: Có thể so sánh 2013A với 2013B trước. 201237 + 37 2012 + 1 Bài 22: So sánh A = 201238

Lời giải: Thực hiện qui đồng mẫu số:

v ới

201238 + 37 2012 + 2 B= 201239

201237 + 37 2012 + 1 201276 + 37 2012.201239 + 201239 = 201238 201239.201238

B=

201238 + 37 2012 + 2 201276 + 37 2012.201238 + 2.201238 = 201239 201239.201238

M

A=

(

Y

Ta có: 37 2012.201239 + 201239 = 201238 37 2012.2012 + 2012

(

DẠ

37 2012.201238 + 2.201238 = 201238. 37 2012 + 2

)

mà 372012.2012 + 2012 > 372012 + 2 . Từ đó suy ra A > B .

Trang 31

)


L

201899 − 1 201898 − 1 F = và 2018100 − 1 201899 − 1

(Đề thi HSG 6 Kinh Môn 2017 - 2018)

Lời giải:

FI CI A

Bài 23: So sánh: E =

201899 − 1 2018100 − 2018 2017  2018E =  2018.E = 1 − Ta có: E = 100 100 2018 − 1 2018 − 1 2018100 − 1

ƠN

OF

201898 − 1 201899 − 2018 2017 F=  2018.F =  2018.F = 1 − 99 99 2018 − 1 2018 − 1 201899 − 1 2017 2017 2017 2017 <  1− > 1− Vì 100 99 100 2018 − 1 2018 − 1 2018 − 1 201899 − 1 Hay 2018E > 2018F  E > F Vậy E > F . 23 23232323 2323 232323 ; ; ; Bài 24: So sánh các phân số sau: 99 99999999 9999 999999

NH

Lời giải: Ta có:

23 23.10101 232323 = = 99 99.10101 999999

QU Y

23 23.101 2323 = = 99 99.101 9999

23 23.1010101 23232323 = = 99 99.1010101 99999999

23 2323 232323 23232323 = = = 99 9999 999999 99999999

M

Bài 25: So sánh A và B biết: A =

2013.2014 − 1 2014.2015 − 1 và B = 2013.2014 2014.2015

(Đề thi HSG 6 huyện Bạch Thông 2018-2019)

Y

Lời giải:

DẠ

Ta có: A =

B=

2013.2014 − 1 1 = 1− 2013.2014 2013.2014

2014.2015 − 1 1 = 1− 2014.2015 2014.2015 Trang 32


Bài 26: So sánh A và B biết: A =

2010 2011 2012 1 1 1 1 + + và B = + + + .... + 2011 2012 2010 3 4 5 17

(Đề thi HSG 6 huyện Lý Nhân 2018-2019)

Lời giải:

Bài 27: Cho 2 phân số

1 a 2 < < 7 b 3

NH

1  1 1  1 1 1 B =  +  +  + ..... +  +  + ..... +  9   10 17  3 4 5 1 1 1 B < .2 + .5 + .8  B < 3 2 5 8

ƠN

OF

1   1   2   A = 1 −  + 1 −  + 1 +   2011   2012   2010  1   1 1   1 A = 3+ − − +   2010 2011   2010 2012   A>3

Từ đó suy ra A > B .

L

1 1 > nên A < B 2013.2014 2014.2015

FI CI A

QU Y

1 a 2 a sao cho < < b 7 b 3 a Có thể tìm được bao nhiêu phân số thỏa mãn điều kiện trên ? b

Tìm 10 phân số có dạng

(Đề HSG Toán 6_Đặng Chánh Kỷ_2018-2019)

3 a 14 a 4 5 13 < <  10 phân số ; ;.....; thỏa mãn là: 21 b 21 b 21 21 21

a)

M

Lời giải:

b) Có vô số phân số thỏa mãn điều kiện trên vì các phân số cần tìm phụ thuộc vào mẫu chung. Nếu mẫu

Y

chung càng lớn thì phân số càng nhiều

DẠ

Bài 28: Cho biết S =

1 1 1 1 91 + +…+ . Chứng minh rằng < S < 101 102 130 4 330

(Đề HSG Toán 6 huyện Thanh Oai 2013-2014)

Lời giải:

Trang 33


91 330

L

+) Chứng minh S <

FI CI A

1 1   1 1   1 1   1 S= + +…+ +… +… + +  110   111 120   121 130   101 102 1 1   1 1   1 1   1 S< + +…+ +… +… + +  100   110 110   120 120   100 100

1 1 1 1 1 1 ⋅10 + ⋅10 + ⋅10 = + + 100 110 120 10 11 12

S<

66 + 60 + 55 660

S<

181 182 91 < hay S < (1) 660 660 330

ƠN

+) Chứng minh

OF

S<

1 <S 4

NH

1   1 1   1 1   1 S> +…+ + …+ +… + +  110   120 120   130 130   110

1 1 1 1 1 1 ⋅10 + ⋅10 + ⋅10 = + + 110 120 130 11 12 13

S>

156 + 143 + 132 1716

S>

431 429 1 > Hay S > (2) 1716 1716 4

M

1 91 <S< . 4 330

 HẾT 

DẠ

Y

Từ (1) và (2) ta có

QU Y

S>

Trang 34


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

ĐS6.CHUYÊN ĐỀ 9 – PHÂN SỐ

L

CHỦ ĐỀ 4: TÌM PHÂN SỐ X

FI CI A

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Hai phân số bằng nhau a c =  a.d = b.c ( với a, b, c, d ∈ Z , b ≠ 0, d ≠ 0) b d

*Các phép toán về phân số

OF

a. Cộng, trừ phân số cùng mẫu: a b a+b + = (m ≠ 0) m m m

ƠN

a b a-b − = (m ≠ 0, a ≥ b) m m m b. Cộng, trừ phân số không cùng mẫu: - Quy đồng mẫu các phân số

c. Nhân các phân số:

a c a d a.d : = . = (b,c,d ≠ 0) b d b c b.c

QU Y

d. Chia 2 phân số:

a c a.c . = (b,d ≠ 0) b d b.d

NH

- Cộng các tử của các phân số đã được quy đồng và giữ nguyên mẫu chung.

*Tính chất cơ bản của phép cộng và nhân phân số: a. Tính chất giao hoán:

a c c a + = + (b,d ≠ 0) b d d b

- Phép nhân:

a c c a . = . (b,d ≠ 0) b d d b

M

- Phép cộng:

b. Tính chất kết hợp :

Y

a c  m a  c m - Phép cộng :  +  + = +  +  (b,d,n ≠ 0)  b d  n b  d n 

DẠ

a c  m a  c m - Phép nhân:  .  . = . .  (b,d,n ≠ 0)  b d  n b  d n  c. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ):

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

   a + c  . m = a . m + c . m (b, d, n ≠ 0)  b d  n b n d n    a − c  . m = a . m − c . m   b d  n b n d n PHẦN II.CÁC DẠNG BÀI Dạng 1. Tìm x sử dụng tính chất hai phân số bằng nhau. I.Phương pháp giải.

a c =  a.d = b.c ( với a, b, c, d ∈ Z , b ≠ 0, d ≠ 0) để tìm x b d

OF

- Sử dụng tính chất của hai phân số bằng nhau II.Bài toán.

a)

x −5 = 18 6

b)

a)

x −5 =  x.6 = 18. ( −5 ) 18 6

x = −15 Vậy x = −15 b)

−35 7 =  −35.3 = 7 x x 3

QU Y

x.6 = −90 x = −90 : 6

−35 7 = x 3

NH

Lời giải

ƠN

Bài 1. Tìm x biết :

M

−105 = 7x

x = −105 : 7

x = −15

Vậy x = −15

Bài 2. Tìm x biết :

Y

x − 1 −2 = 3 5

b)

x + 5 x −3 = 4 5

DẠ

a)

Lời giải a)

x − 1 −2 =  ( x − 1) 5 = 3. ( −2 ) 3 5 Trang 2


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

( x − 1) 5 = −6

FI CI A

5x − 5 = −6 5 x = −1 −1 5

Vậy x =

−1 5

x +5 x −3 =  ( x + 5) 5 = 4 ( x − 3 ) 4 5

OF

b)

x=

5x + 25 = 4 x − 12

ƠN

5x − 4 x = −12 − 25 x = −37 Vậy x = −37

a)

NH

Bài 3. Tìm x biết : 23 + x 3 = 40 + x 4

b)

Lời giải 23 + x 3 =  4 ( 23 + x ) = 3 ( 40 + x ) 40 + x 4

QU Y

a)

x + 10 x = 27 9

92 + 4 x = 120 + 3x 4 x − 3x = 120 − 92 x = 28

x + 10 x =  9 ( x + 10 ) = 27 x 27 9

b)

M

Vậy x = 28

9 x + 90 = 27 x

DẠ

Y

9 x − 27 x = −90 −18x = −90 x = ( −90 ) : ( −18 ) = 5

Vậy x = 5

Bài 4. Tìm x biết :

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

−7 −21 = x x − 34

b)

1 x +1 = 2 3x

L

a)

a)

FI CI A

Lời giải −7 −21 =  −7 ( x − 34 ) = −21x x x − 34

−7 x + 238 = −21x −7 x + 21x = −238

OF

14 x = −238 x = −238 :14 = −17 Vậy x = −17 1 x +1 =  3 x = 2 ( x + 1) 2 3x

ƠN

b)

3x = 2 x + 2 3x − 2 x = 2

NH

x=2 Vậy x = 2 Bài 5. Tìm x biết : x 27 = 3 x

b)

Lời giải a)

x 27 =  x.x = 3.27 3 x

−4 x = x −9

M

x 2 = 81

QU Y

a)

x 2 = 92

 x = 9 hoặc x = −9

Vậy x = 9 hoặc x = −9

−4 x =  ( −4 ) . ( −9 ) = x.x x −9

DẠ

Y

b)

x 2 = 36 x 2 = 62

 x = 6 hoặc x = −6 Vậy x = 6 hoặc x = −6 Trang 4


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Bài 6. Tìm x biết : b)

−3 x −2 = x − 2 −27

L

x −1 8 = 2 x −1

FI CI A

a)

Lời giải x −1 8 =  ( x − 1)( x − 1) = 2.8 2 x −1 2

= 16

2

= 42

( x − 1) ( x − 1)

OF

a)

 x − 1 = 4 hoặc x − 1 = −4  x = 5 hoặc x = −3 2 −3 x−2 =  ( −3) . ( −27 ) = ( x − 2 ) x − 2 −27

( x − 2)

2

= 81

( x − 2)

2

= 92

QU Y

 x − 2 = 9 hoặc x − 2 = −9

NH

b)

ƠN

Vậy x = 5 hoặc x = −3

 x = 11 hoặc x = −7 Vậy x = 11 hoặc x = −7 Bài 6. Tìm x biết : −5 4−x = 4− x −5

Lời giải

−7 3− x = x −3 7

2 −5 4− x =  ( −5 ) . ( −5 ) = ( 4 − x ) 4− x −5

a)

b)

M

a)

DẠ

Y

(4 − x)

2

(4 − x)

2

= 25 = 52

 4 − x = 5 hoặc 4 − x = −5  x = −1 hoặc x = 9

Vậy x = −1 hoặc x = 9 Trang 5


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

( x − 3)

2

( x − 3)

2

L

−7 3− x =  −7.7 = ( x − 3 )( 3 − x ) x −3 7 = 49

FI CI A

b)

= 72

 x − 3 = 7 hoặc x − 3 = −7  x = 10 hoặc x = −4

OF

Vậy x = 10 hoặc x = −4 Bài 7. Tìm x, y biết : a)

4 y 28 = = x 21 49

b)

4 28 =  4.49 = x.28 x 49

28x = 196 x = 196 : 28 = 7

49 y = 588

QU Y

y 28 =  49 y = 21.28 21 49

NH

a) Ta có

ƠN

Lời giải

2 y −25 = = x 15 75

y = 588 : 49 = 12

Vậy x = 7 và y = 12

2 −25 =  2.75 = −25 x x 75

M

b) Ta có

150 = −25x

x = 150 : ( −25 ) = −6

DẠ

Y

y −25 =  75y = −25.15 15 75 75y = −375 y = −375 : 75 = −5

Vậy x = −6 và y = −5

Bài 8. Tìm x, y biết : Trang 6


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

−5 y −18 = = x 16 72

b)

2 y −10 = = x 21 15

a) Ta có

FI CI A

Lời giải −5 −18 =  −5.72 = −18 x x 72

−360 = −18x x = −360 : ( −18 ) = 2

OF

y −18 =  72 y = −18.16 16 72 72 y = −288

ƠN

y = −288 : 72 = −4

Vậy x = 2 và y = −4 −3 y − 2 −12 = = x −1 8 16

Lời giải Ta có

−3 −12 =  −3.16 = −12 ( x − 1) x − 1 16

NH

Bài 9. Tìm x, y biết :

QU Y

−48 = −12 ( x − 1)

x − 1 = −48 : ( −12 )

x −1 = 4

x = 4 +1 = 5

M

y − 2 −12 =  ( y − 2 ) 16 = −12.8 8 16

( y − 2 )16 = −96 y − 2 = −96 :16

Y

y − 2 = −6 y = −6 + 2 = −4

DẠ

Vậy x = 5 và y = −4

Bài 10. Tìm x, y biết :

L

a)

x + 2 y − 1 −15 = = 7 14 35 Trang 7


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Lời giải Ta có

FI CI A

x + 2 −15 =  ( x + 2 ) 35 = −15.7 7 35

( x + 2 ) 35 = −105 x + 2 = −105 : 35 x + 2 = −3

OF

x = −3 − 2 = −5 y − 1 −15 =  35 ( y − 1) = 14. ( −15 ) 14 35

ƠN

35 ( y − 1) = −210 y − 1 = −210 : 35

y = −6 + 1 = −5

Vậy x = −5 và y = −5

NH

y − 1 = −6

Dạng 2. Tìm x trong các phép toán thông thường.

QU Y

I.Phương pháp giải. * Xác định quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia: - Trong phép cộng: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Trong phép trừ : Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng hiệu. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

M

- Trong phép nhân: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. - Trong phép chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy số chia nhân với thương.

Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

* Nếu đề bài tìm x có nhiều dấu ngoặc thì ưu tiên tìm phần trong ngoặc theo thứ tự : Sau nhiều lần tìm phần ưu tiên bài toán đưa về dạng cơ bản.

Y

II.Bài toán.

DẠ

Bài 1. Tìm x biết : a)

3 1 1 − x= 8 6 4

3 1 −2 b) x : + = 4 4 3

Lời giải

Trang 8

{ } → 

 → (

)


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

3 1 −2 b) x : + = 4 4 3

1 3 1 x= − 6 8 4

x:

3 −2 1 = − 4 3 4

1 3 2 x= − 6 8 8

x:

3 −8 3 = − 4 12 12

1 1 x= 6 8

x:

3 −11 = 4 12

1 1 3 x= : = 8 6 4

x=

3 4

Vậy x =

Bài 2. Tìm x biết :

3 9 −7 a) x − : = 7 14 3 2 −7 = 3 3

9 11 125 x= − 13 8 1000

b)

9 11 125 x= − 13 8 1000

−7 2 + 3 3

x=

−5 3

9 11 1 x= − 13 8 8 9 5 x= 13 4

M

x=

−5 3

b)

QU Y

Lời giải

Y

Vậy x =

−11 16

NH

3 9 −7 a) x − : = 7 14 3

x−

OF

Vậy x =

−11 3 −11 . = 12 4 16

x=

5 9 : 4 13

x=

5 13 . 4 9

x=

65 36

DẠ

Vậy x =

Bài 3. Tìm x biết :

Trang 9

FI CI A

3 1 1 − x= 8 6 4

ƠN

a)

65 36


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Lời giải  1  3 11 a)  x −  : = 2  11 4  1 11 3 = . 2 4 11

1 −8 2 − 2x = : 3 25 5

x−

1 3 = 2 4

1 −4 − 2x = 3 5

x=

3 1 + 4 2

x=

3 2 5 + = 4 4 4

OF

x−

1 4 2x = + 3 5

1 20 16 :x− = 3 100 −32

M

Lời giải

x=

17 30

17 30

9  11 −11 b)  − 2 x  . = 14 2  7 9 −11 11 − 2x = : 2 14 7

1 −1 1 :x= + 3 2 5

Y

9 −1 − 2x = 2 2

1 −3 :x= 3 10

DẠ

17 :2 15

9  11 −11 b)  − 2 x  . = 14 2  7

1 1 −1 :x− = 3 5 2

x=

x=

Vậy x =

1 20 16 :x− = 3 100 −32

17 15

ƠN NH

5 4

Bài 4. Tìm x biết :

a)

2x =

QU Y

Vậy x =

a)

1  2 −8 b)  − 2 x  . = 3  5 25

L

1  2 −8 b)  − 2 x  . = 3  5 25

FI CI A

 1  3 11 a)  x −  : = 2  11 4 

2x =

1 −3 −10 : = 3 10 9

9 1 + 2 2

2x = 5

Trang 10


−10 9

x=

5 2

Vậy x =

5 2

Bài 5. Tìm x biết :

9  −1 17  ( −2 ) b) − x −  = 12  3 12  9

 −3 1 3 1 a)  x −  . − (−1) = 2 4 3  5

 −3 1 3 1 a)  x −  . − (−1) = 2 4 3  5

9  −1 17  ( −2 ) b) − x −  = 12  3 12  9

 −3 1 3 1 x −  . = + ( −1)  2 4 3  5

ƠN NH

QU Y

−3 −8 1 x= + 5 9 2

M

−3 −7 x= 5 18

x=

35 54

Vậy x =

35 54

DẠ

Y

−7 −3 : 18 5

−1 17 3 4 x− = − 3 12 4 9

−1 17 11 x− = 3 12 36 −1 11 17 x= + 3 36 12 −1 31 x= 3 18

−3 −16 9 x= + 5 18 18

x=

2

3  −1 17  4 − x −  = 4  3 12  9

 −3 1  3 −2  x − . = 2 4 3  5 −3 1 −2 3 x− = : 5 2 3 4

2

OF

Lời giải

−3 1 −8 x− = 5 2 9

FI CI A

Vậy x =

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Bài 6. Tìm x biết :

Trang 11

x=

31  −1  :  18  3 

x=

−31 6

Vậy x =

−31 6


a)

x x 17 + = 2 5 10

b)

x x 21 + = 3 4 12

b)

x x 21 + = 3 4 12

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

a)

x x 17 + = 2 5 10

1 1 21  + x = 12 3 4

7 17 = 10 10

7 21 x= 12 12

x=

17 7 : 10 10

x=

17 7

x =3

Vậy x = 3

17 7

Bài 7. Tìm x biết : a)

x  3x 13   7 7  − −  =  + x 2  5 5   5 10 

QU Y

Lời giải a)

21 7 : 12 12

ƠN

Vậy x =

x=

NH

x.

OF

 1 1  17 x +  =  2 5  10

FI CI A

Lời giải

x  3x 13   7 7  − −  =  + x 2  5 5   5 10 

1 −2  3 6  5 +  − = x −1 3  4 5  2 − 2x

b)

1 3 5 + = x − 1 10 2 − 2 x

1 5 −3 + = x − 1 2 ( x − 1) 10 7 −3 = 2 ( x − 1) 10 2 ( x − 1) = −

M

x 3 x 7 x 7 13 − − = − 2 5 10 5 5

x 3 x 13 7 7 − + = + x 2 5 5 5 10

b)

−4 −6 x= 5 5

Y

x=

DẠ

Vậy x =

−6 −4 3 : = . 5 5 2

x −1 =

3 2

−35 −32 x= 3 3

Vậy x =

Bài 8. Tìm x biết :

Trang 12

70 3

−32 3


2 x − 3 −3 5 − 3x 1 + = − 3 2 6 3

b)

2 3 4 7  − = −  − 2 3 x 12 5  x 

b)

2 3 4 7  − = −  − 2 3x 12 5  x 

Lời giải a)

2 x − 3 −3 5 − 3 x 1 + = − 3 2 6 3

4 x − 6 + ( −9 ) 5 − 3 x − 2 = 6 6

2 1 4 7 − = − +2 3x 4 5 x

4 x − 15 = 3 − 3 x

OF

2 7 4 1 + = + +2 3x x 5 4

7 x = 18

23 61 = 3 x 20

18 7

3x =

460 61

x=

460 . 183

ƠN

Vậy x =

18 . 7

Bài 9. Tìm x biết :

Lời giải

2 3  1  3 −  −  x +  = 5 4  2  5

QU Y

2 3  1  3 −  −  x +  = 5 4  2  5

NH

x=

M

3  1 2 3 − x+  = − 4  2 5 5

3  1  −1 −x+  = 4  2 5

DẠ

Y

x+

x+

FI CI A

a)

1 3 −1 = − 2 4 5 1 19 = 2 20 x=

19 1 − 20 2 Trang 13

Vậy x =

460 183

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

9 20

L

x=

FI CI A

9 20

Vậy x =

Bài 10. Tìm x biết :

25  1  1  5 :  −  x −  = 8 3  2  4

OF

Lời giải

25  1  1  5 :  −  x −  = 8 3  2  4

ƠN

1  1  25 5 −x−  = : 3  2 8 4

1 1 5 = − 2 3 2

x−

1 −13 = 2 6 −13 1 + 6 2

x=

−5 3

−5 3

M

Vậy x =

x=

QU Y

x−

NH

1  1 5 − x −  = 3  2 2

Dạng 3. Tìm x có chứa lũy thừa.

I.Phương pháp giải.

- Đưa về cùng cơ số suy ra số mũ bằng nhau

a m = a n  m = n ( a ≠ 1)

DẠ

Y

- Đưa về cùng số mũ suy ra cơ số bằng nhau nếu số mũ lẻ, cơ số bằng nhau hoặc đối nhau nếu số mũ chẵn

a m = bm  a = b nếu m là số lẻ

a m = bm  a = b hoặc a = −b nếu m là số chẵn

II.Bài toán. Trang 14


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

25 64

b) x3 =

8 125

b) x3 =

8 125

FI CI A

a) x 2 =

L

Bài 1. Tìm x biết :

Lời giải

25 64

5 x =  8

2

2 x =  5

2

5 8

Vậy x = ±

5 8

x=

Vậy x =

Bài 2. Tìm x biết : 3

NH

1 8  b)  x −  = 2  343 

Lời giải 3

3

7 12

3

1 2 x− = 2 7 2 1 x= + 7 2

M

5 2 − 4 3

3

1 2  x−  =  2 7 

x= Vậy x =

3

2 5 = 3 4 x=

3

1 8  b)  x −  = 2  343 

QU Y

2  125  a)  x +  = 3 64  2 5  x+  =  3 4 

2 5

3

2  125  a)  x +  = 3 64 

x+

2 5

ƠN

x=±

3

3

OF

a) x 2 =

7 12

x=

11 14

Vậy x =

11 14

Y

Bài 3. Tìm x biết : 2

DẠ

 1  25 a)  x −  = 3 9 

2

3  49  b)  x +  = 4  16 

Lời giải

Trang 15


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

2

2

2

1 5  x−  =  3  3 

2

L

3  49  b)  x +  = 4  16  2

3 7  x+  =  4 4 

 1 5 x − 3 = 3   x − 1 = −5  3 3

2

OF

 3 7 x + 4 = 4   x + 3 = −7  4 4

5 1  x = 3 + 3   x = −5 + 1  3 3

ƠN

7 3  x = 4 − 4   x = −7 − 3  4 4

x = 2   x = −4 3 

x = 1  −5 x = 2 

NH

Vậy x = 2 hoặc x =

−4 3

Vậy x = 1 hoặc x =

QU Y

Bài 4. Tìm x biết : 2

2  49  a)  x −  = 3 4  Lời giải

2

2

M

2

2  49  a)  x −  = 3 4  2 7  x−  =  3 2 

2

1  81  b)  x +  = 4  25 

2

1  81  b)  x +  = 4  25  2

1 9  x+  =  4 5   1 9 x + 4 = 5   x + 1 = −9  4 5

DẠ

Y

 2 7 x − 3 = 2   x − 2 = −7  3 2

FI CI A

 1  25 a)  x −  = 3 9 

Trang 16

2

−5 2


9 1  x = 5 − 4   x = −9 − 1  5 4

25  x = 6   x = −17  6

31   x = 20   x = −41  20

25 −17 hoặc x = 6 6

Vậy x =

Bài 5. Tìm x biết :

27 64

b) 2 x : 5x =

Lời giải

27 64

x

 3  3   =   4  4

NH

a) 3x : 4 x =

3

 x=3

QU Y

Vậy x = 3

b) 2 x : 5x =

16 625

x

4

M

 2  2   =  5 5

x=4 Vậy x = 4

16 625

ƠN

a) 3x : 4 x =

31 −41 hoặc x = 20 20

OF

Vậy x =

FI CI A

7 2  x = 2 + 3   x = −7 + 2  2 3

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Dạng 4. Đưa về tích bằng 0 I.Phương pháp giải.

Y

- Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( phép trừ) đưa về tích của hai số bằng 0

DẠ

- Vận dụng tích của hai thừa số bằng 0 khi một trong hai thừa số bằng 0 để tìm x

ab = 0  a = 0 hoặc b = 0

II.Bài toán. Bài 1. Tìm x biết : Trang 17


x −3 x −3 x −3 x −3 + = + 13 14 15 16

b)

x +1 x + 3 x + 5 x + 7 + = + 65 63 61 59

Lời giải a)

x −3 x −3 x −3 x −3 + − − =0 13 14 15 16

( x − 3) 

1 1 1 1 + − − =0  13 14 15 16 

1 1 1 1 1 1 1 1 − > 0 và − > 0 nên + − − >0 13 15 14 16 13 14 15 16

OF

 x − 3 = 0 vì

Vậy x = 3

x +1 x + 3 x + 5 x + 7 + = + 65 63 61 59

ƠN

b)

( x + 66 ) 

1 1 1 1  + − − =0  65 63 61 59 

x = −66 Vậy x = −66

Bài 2. Tìm x biết :

29 − x 27 − x 25 − x 23 − x 21 − x + + + + = −5 21 23 25 27 29

Lời giải a)

b)

M

a)

1 1 1 1 + − − <0 65 63 61 59

QU Y

 x + 66 = 0 vì

NH

 x +1   x + 3   x + 5   x + 7  + 1 +  + 1 =  + 1 +  + 1   65   63   61   59  x + 66 x + 66 x + 66 x + 66 + = + 65 63 61 59

FI CI A

a)

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

x − 10 x − 14 x − 5 x − 148 + + + =0 30 43 95 8

29 − x 27 − x 25 − x 23 − x 21 − x + + + + = −5 21 23 25 27 29

Y

 29 − x   27 − x   25 − x   23 − x   21 − x  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 = 0   21   23   25   27   29 

DẠ

50 − x 50 − x 50 − x 50 − x 50 − x + + + + =0 21 23 25 27 29

( 50 − x ) 

1 1 1 1 1  + + + + =0  21 23 25 27 29  Trang 18


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 1 + + + + >0 21 23 25 27 29

L

 50 − x = 0 vì

FI CI A

x = 50 Vậy x = 50

b)

x − 10 x − 14 x − 5 x − 148 + + + =0 30 43 95 8

OF

 x − 10   x − 14   x − 5   x − 148  − 3 +  − 2 +  − 1 +  + 6 = 0   30   43   95   8 

x − 100 x − 100 x − 100 x − 100 + + + =0 30 43 95 8 1 1 1 1 + + + =0  30 43 95 8 

 x − 100 = 0 vì

ƠN

( x − 100 ) 

1 1 1 1 + + + >0 30 43 95 8

NH

x = 100 Vậy x = 100

Bài 3. Tìm x biết :

x − 5 x − 4 x − 3 x − 100 x − 101 x − 102 + + = + + 100 101 102 5 4 3

QU Y

a)

Lời giải a)

b)

x − 2 x −1 x − 4 x − 3 + = + 7 8 5 6

x − 5 x − 4 x − 3 x − 100 x − 101 x − 102 + + = + + 100 101 102 5 4 3

M

 x − 5   x − 4   x − 3   x − 100   x − 101   x − 102  − 1 +  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1 +  − 1   100   101   102   5   4   3 

x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 + + = + + 100 101 102 5 4 3 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 + + − − − =0 100 101 102 5 4 3

Y

x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 x − 105 + + − − − =0 100 101 102 5 4 3 1 1 1 1 1 1 + + − − − =0  100 101 102 5 4 3 

DẠ

( x − 105) 

 x − 105 = 0 vì

1 1 1 1 1 1 + + − − − <0 100 101 102 5 4 3 Trang 19


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

x = 105 Vậy x = 105

x − 2 x −1 x − 4 x − 3 + = + 7 8 5 6

FI CI A

b)

 x − 2   x −1   x − 4   x − 3  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1   7   8   5   6 

OF

x −9 x −9 x −9 x −9 + = + 7 8 5 6

( x − 9 ) 

1 1 1 1 + − − =0 7 8 5 6

1 1 1 1 + − − <0 7 8 5 6

ƠN

 x − 9 = 0 vì

x=9 Vậy x = 9

a)

x +1 x + 2 x + 3 x + 4 x + 5 x + 6 + + = + + 94 93 92 91 90 89

Lời giải

b)

2 x + 19 2 x + 17 2 x + 7 2 x + 5 − = − 21 23 33 35

x +1 x + 2 x + 3 x + 4 x + 5 x + 6 + + = + + 94 93 92 91 90 89

QU Y

a)

NH

Bài 4. Tìm x biết :

 x +1   x + 2   x + 3   x + 4   x + 5   x + 6  + 1 +  + 1 +  + 1 =  + 1 +  + 1 +  + 1   94   93   94   91   90   89 

M

x + 95 x + 95 x + 95 x + 95 x + 95 x + 95 + + = + + 94 93 92 91 90 89 1 1 1 1 1 1  + + − − − =0  94 93 92 91 90 89 

( x + 95) 

 x + 95 = 0 vì

1 1 1 1 1 1 + + − − − <0 94 93 92 91 90 89

Y

x = −95

DẠ

Vậy x = −95

b)

2 x + 19 2 x + 17 2 x + 7 2 x + 5 − = − 21 23 33 35

 2 x + 19   2 x + 17   2 x + 7   2 x + 5  + 1 −  + 1 =  + 1 −  + 1   21   23   33   35  Trang 20


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

2 x + 40 2 x + 40 2 x + 40 2 x + 40 + = + 21 35 33 23 1 1 1 1  + − − =0  21 35 33 23 

 2 x + 40 = 0 vì

FI CI A

( 2 x + 40 ) 

1 1 1 1 + − − ≠0 21 35 33 23

x = −20 Vậy x = −20

a)

OF

Bài 5. Tìm x biết :

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 x − 5 x − 6 + + = + + 59 58 57 56 55 54

b)

a)

ƠN

Lời giải

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 x − 5 x − 6 + + = + + 59 58 57 56 55 54

x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + = + 15 14 13 12

NH

 x −1   x − 2   x − 3   x − 4   x − 5   x − 6  − 1 +  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1 +  − 1   59   58   57   56   55   54 

x − 60 x − 60 x − 60 x − 60 x − 60 x − 60 + + = + + 59 58 57 56 55 54 1 1 1 1 1 1  + + − − − =0  59 58 57 56 55 54 

 x − 60 = 0 vì

QU Y

( x − 60 ) 

1 1 1 1 1 1 + + − − − <0 59 58 57 56 55 54

x = 60

x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + = + 15 14 13 12

b)

M

Vậy x = 60

 x +1   x + 2   x + 3   x + 4  + 1 +  + 1 =  + 1 +  + 1   15   14   13   12 

DẠ

Y

x + 16 x + 16 x + 16 x + 16 + = + 15 14 13 12

( x + 16 ) 

1 1 1 1 + − − =0  15 14 13 12 

 x + 16 = 0 vì

1 1 1 1 + − − <0 15 14 13 12 Trang 21


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

x = −16 Vậy x = −16

a)

x − 5 x − 15 x − 1990 x − 1980 + = + 1990 1980 5 15

b)

FI CI A

Bài 6. Tìm x biết :

x −1 x − 3 x − 5 x − 7 + = + 2015 2013 2011 2009

Lời giải

x − 5 x − 15 x − 1990 x − 1980 + = + 1990 1980 5 15

 x − 5   x − 15   x − 1990   x − 1980  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1  5  1990   1980     15 

ƠN

x − 1995 x − 1995 x − 1995 x − 1995 + = + 1990 1980 5 15

 x −1995 = 0  x = 1995 x −1 x − 3 x − 5 x − 7 + = + 2015 2013 2011 2009

NH

Vậy x = 1995

b)

OF

a)

 x −1   x − 3   x − 5   x − 7  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1   2015   2013   2011   2009 

 x − 2016 = 0  x = 2016 Vậy x = 2016

Bài 7. Tìm x biết :

Lời giải a)

M

x +1 x +1 x +1 x +1 x +1 + + = + 10 11 12 13 14

b)

a)

QU Y

x − 2016 x − 2016 x − 2016 x − 2016 + = + 2015 2013 2011 2009

x +1 x +1 x +1 x +1 x +1 + + = + 10 11 12 13 14 1 1 1 1 1 + + − − =0  10 11 12 13 14 

DẠ

Y

( x + 1) 

 x + 1 = 0  x = −1

Vậy x = −1

Trang 22

315 − x 313 − x 311 − x 309 − x + + + = −4 101 103 105 107


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

315 − x 313 − x 311 − x 309 − x + + + = −4 101 103 105 107

L

b)

FI CI A

 315 − x   313 − x   311 − x   309 − x  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 = 0   101   103   105   107 

416 − x 416 − x 416 − x 416 − x + + + =0 101 103 105 107  416 − x = 0  x = 416 Bài 8. Tìm x biết :

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + = + 2009 2008 2007 2006

b)

Lời giải a)

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + = + 2009 2008 2007 2006

 x − 2010 = 0  x = 2010 Vậy x = 2010

b)

QU Y

x − 2010 x − 2010 x − 2010 x − 2010 + = + 2009 2008 2007 2006

NH

 x −1   x − 2   x − 3   x − 4  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1   2009   2008   2007   2006 

59 − x 57 − x 55 − x 53 − x 51 − x + + + + = −5 41 43 45 47 49

ƠN

a)

OF

Vậy x = 416

59 − x 57 − x 55 − x 53 − x 51 − x + + + + = −5 41 43 45 47 49

M

 59 − x   57 − x   55 − x   53 − x   51 − x  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 = 0   41   43   45   47   49 

100 − x 100 − x 100 − x 100 − x 100 − x + + + + =0 41 43 45 47 49  100 − x = 0  x = 100 Vậy x = 100

x + 14 x + 15 x + 16 x + 17 + + + = −4 86 85 84 83

DẠ

a)

Y

Bài 9. Tìm x biết :

b)

Lời giải a)

x + 14 x + 15 x + 16 x + 17 + + + = −4 86 85 84 83 Trang 23

x − 90 x − 76 x − 58 x − 36 x − 15 + + + + = 15 10 12 14 16 17


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 x + 14   x + 15   x + 16   x + 17  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 = 0   86   85   84   83 

FI CI A

x + 100 x + 100 x + 100 x + 100 + + + =0 86 85 84 83  x + 100 = 0  x = −100 Vậy x = −100

x − 90 x − 76 x − 58 x − 36 x − 15 + + + + = 15 10 12 14 16 17

OF

b)

x − 100 x − 100 x − 100 x − 100 x − 100 + + + + =0 10 12 14 16 17  x − 100 = 0  x = 100 Bài 10. Tìm x biết :

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + − = 2011 2010 2009 2008 Lời giải

NH

Vậy x = 100

ƠN

 x − 90   x − 76   x − 58   x − 36   x − 15  − 1 +  − 2 +  − 3 +  − 4 +  − 5 = 0   10   12   14   16   17 

QU Y

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + − = 2011 2010 2009 2008

 x −1   x − 2   x − 3   x − 4  − 1 +  − 1 −  − 1 −  − 1 = 0   2011   2010   2009   2008 

M

x − 2012 x − 2012 x − 2012 x − 2012 + − − =0 2011 2010 2009 2008  x − 2012 = 0  x = 2012

Vậy x = 2012

Bài 11. Tìm x biết :

Y

x + 2020 x + 2020 x + 2020 x + 2020 + = + 2018 2019 2020 2021

DẠ

Lời giải

x + 2020 x + 2020 x + 2020 x + 2020 + = + 2018 2019 2020 2021

Trang 24


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1  + − − =0  2018 2019 2020 2021 

L

( x + 2020 ) 

FI CI A

 x + 2020 = 0  x = −2020 Vậy x = −2020

Bài 12. Tìm x biết :

x − 10 x − 10 x − 10 x − 10 x − 10 + + = + 10 11 12 13 14

OF

Lời giải

x − 10 x − 10 x − 10 x − 10 x − 10 + + = + 10 11 12 13 14 1 1 1 1 1 + + − − =0  10 11 12 13 14 

ƠN

( x − 10 ) 

 x − 10 = 0  x = 10 Vậy x = 10

NH

Bài 13. Tìm x biết :

x − 10 x − 14 x − 5 x − 148 + + + =0 30 43 95 8 Lời giải

QU Y

x − 10 x − 14 x − 5 x − 148 + + + =0 30 43 95 8

 x − 10   x − 14   x − 5   x − 148  − 3 +  − 2 +  − 1 +  + 6 = 0   30   43   95   8 

M

x − 100 x − 100 x − 100 x − 100 + + + =0 30 43 95 8

 x − 100 = 0  x = 100 Vậy x = 100

Bài 14. Tìm x biết :

x −1 x − 3 x − 5 x − 7 + = + 2015 2013 2011 2009

Y

Lời giải

DẠ

x −1 x − 3 x − 5 x − 7 + = + 2015 2013 2011 2009

 x −1   x − 3   x − 5   x − 7  − 1 +  − 1 =  − 1 +  − 1   2015   2013   2011   2009  Trang 25


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

x − 2016 x − 2016 x − 2016 x − 2016 + = + 2015 2013 2011 2009

FI CI A

 x − 2016 = 0  x = 2016 Vậy x = 2016

x + 2 x + 3 x + 4 x + 5 x + 349 + + + + =0 327 326 325 324 5

Bài 15. Tìm x biết : Lời giải

OF

x + 2 x + 3 x + 4 x + 5 x + 349 + + + + =0 327 326 325 324 5

1 1 1 1 1 + + + + =0 ( x + 329 )  327 326 325 324 5 

 x + 329 = 0

x = −329 Dạng 5. Tìm x, y nguyên I.Phương pháp giải.

QU Y

Vậy x = −329

NH

x + 329 x + 329 x + 329 x + 329 x + 329 + + + + =0 327 326 325 324 5

ƠN

 x + 2   x + 3   x + 4   x + 5   x + 349  + 1 +  + 1 +  + 1 +  + 1 +  − 5 = 0   327   326   325   324   5 

- Cách tìm x trong phân thức : Quy đồng mẫu số đưa về tích của hai số bằng một số nguyên, dựa vào cách tìm ước của một số để tìm x

M

- Cách tìm x áp dụng so sánh phân số : Trong các phân số có cùng mẫu nguyên dương, phân số nào lớn hơn thì tử số lớn hơn.

Trong các phân số có cùng tử nguyên dương, phân số nào lớn hơn thì mẫu số nhỏ hơn. - Cách tìm x nguyên để A có giá trị nguyên: Viết A bằng một số nguyên cộng với một phân số có tử là số nguyên, mẫu số bằng mẫu số của A

Y

II.Bài toán.

DẠ

Bài 1. Tìm cặp số nguyên ( x, y ) biết

x −1 1 1 + = 9 3 y+2

(ĐK: y ≠ −2 )

Lời giải

Trang 26


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

x −1 3 1 + = 9 9 y+2

FI CI A

L

x −1 1 1 + = 9 3 y+2

x+2 1 = y+2 9

Vì x, y ∈ Z nên x + 2, y + 2 ∈ Ư ( 9 ) = {±1, ±3, ±9}

−9

−3

−1

1

3

9

y+2

−1

−3

−9

9

3

1

x

−11

−5

−3

−1

1

7

y

−3

−5

−11

7

1

−1

ƠN

x+2

OF

 ( x + 2 )( y + 2 ) = 9

Các cặp giá trị tìm được thỏa mãn điều kiện:

Bài 2. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn:

x 3 1 = + 9 y 18

Ta có:

x 3 1 = + 9 y 18

QU Y

Lời giải

NH

( −11; −3) ; ( −5; −5) ; ( −3; −11) ; ( −1;7 ) ; (1;1) ; ( 7; −1) .

x 1 3 − = 9 18 y

2x − 1 3 = 18 y

2x −1 3 = nên (2 x − 1) y = 54  (2 x − 1); y là ước của 54 18 y

M

Ư ( 54) = {1;2;3;6;9;18;27;54}

Y

Vì x, y là số tự nhiên và 2x −1 là số lẻ nên (2 x − 1) y = 54 = 1.54 = 27.2 = 3.18 = 9.6

DẠ

Ta có bảng sau:

2 x −1

1

27

y

54

2

3

9

18

6

Trang 27


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1

14

5

2

L

x

FI CI A

Vậy có 4 cặp ( x; y ) là (1;54 ) , (14;2 ) , ( 2;18) , ( 5;6 ) x 1 1 − = 2 2 y +1 6

Bài 3 .Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) biết

Lời giải x 1 1 x 1 1 3x − 1 1 − = ⇔ − = ⇔ = 2 2 y +1 6 2 6 2 y +1 6 2 y +1

OF

⇔ ( 3 x − 1)( 2 y + 1) = 6

1

2

3

6

x

2 3

1

4 3

5 3

2 y +1

6

3

2

1

y

5 2

1

1 2

0

Vậy x = 1; y = 1

QU Y

Bài 4. Tìm các số x, y nguyên thỏa mãn:

NH

3x −1

ƠN

Lập bảng

5 y 1 − = ( x ≠ 0) x 3 6

Lời giải

5 y 1 15 − xy 1 − = ( x ≠ 0)  = x 3 6 3x 6

 6(15 − xy ) = 3x

 30 − 2xy = x

M

Ta có:

 x (2 y + 1) = 30

Vì 2 y + 1 là số lẻ nên 2 y + 1 ước lẻ của 30

Y

Ta có bảng sau:

1

DẠ

2 y +1

−1

3

−3

5

−5

15

−15

x

30

−30

10

−10

6

−6

2

−2

y

0

−1

1

−2

2

3

7

−8

Vậy có 8 cặp số ( x, y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán: Trang 28


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

( 30;0 ) , ( −30; − 1) , (10;1) , ( −10; − 2 ) , ( 6; 2 ) , ( −6;3) , ( 2;7 ) , ( −2; − 8)

FI CI A

Bài 5. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn:

1 x y 1 < < < 18 12 9 4

Lời giải

1 x y 1 < < < 18 12 9 4 2 3x 4 y 9 < < < 36 36 36 36

OF

Ta có:

 x = 1; x = 2  2 < 3x < 4 y < 9    y = 1; y = 2

ƠN

Thử lại ta được: ( x, y) = (1;1);(1; 2);(2; 2)

2 x 1 ≤ < −5 10 4

Lời giải

x 1 2 ≤ < −5 10 4 −8 2 x 5 ≤ < 20 20 20

QU Y

Ta có:

NH

Bài 6. Tìm số nguyên x thỏa mãn:

 −8 ≤ 2 x < 5  x ∈ {−4; − 3; − 2; − 1;0;1; 2} Vậy x ∈ {-4;-3;-2;-1;0;1;2}

x+5 . Tìm x ∈ Z để A có giá trị nguyên. x-2

M

Bài 7: Cho phân số A =

Lời giải

Ta có: A =

x + 5 x - 2 +7 7 = = 1+ x-2 x-2 x-2

DẠ

Y

Để A nhận giá trị nguyên thì Vì x ∈ Z nên

7 nhận giá trị nguyên x−2

7 nhận giá trị nguyên khi 7 ⋮( x − 2 ) x−2

 x − 2 ∈Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Xét các trường hợp : Trang 29


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Trường hợp 1: x - 2 = -7

FI CI A

L

 x = -5 Trường hợp 2: x - 2 = -1

 x=1 Trường hợp 3: x - 2 = 1

 x=3 Trường hợp 4: x - 2 = 7

OF

 x=9 Vậy x ∈ {-5; 1; 3; 9}

2x - 3 . Tìm x ∈ Z để A có giá trị nguyên. x +1

Lời giải 2 x − 3 2x + 2 -5 5 = = 2− x +1 x +1 x+1

Để A nhận giá trị nguyên thì

5 nhận giá trị nguyên x +1

5 nhận giá trị nguyên khi 5 ⋮ ( x + 1) x +1

QU Y

Vì x ∈ Z nên

NH

Ta có: A =

ƠN

Bài 8: Cho phân số A =

 x + 1 ∈Ư ( 5 ) = {-5; -1; 1; 5} Xét các trường hợp :

Trường hợp 1: x + 1 = −5

 x = -6

M

Trường hợp 2: x + 1 = −1

 x = -2

Trường hợp 3: x + 1 = 1

x=0

Y

Trường hợp 4: x + 1 = 5

x=4

DẠ

Vậy x ∈ {-6; -2; 0; 4}

Dạng 6. Tìm x trong dãy các phép tính theo quy luật I.Phương pháp giải. Trang 30


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Sử dụng công thức tính dãy các phép tính theo quy luật để tìm x

FI CI A

k 1 1 = − ( n, k ∈ N * ) n(n + k ) n n + k 2k 1 1 = − ( n, k ∈ N * ) n( n + k )(n + 2 k) n( n + k ) ( n + k )( n + 2 k )

II.Bài toán. 1 1 2 3 9 1 1 1 Bài 1. Tìm x biết :  + + + ... +  x = + + + ... + 10  9 8 7 1 2 3 4

Ta có: Tách

OF

Lời giải

9 thành 9 số 1 1

10 10 10 10 10 1 1 1 1 + + + ... + + = 10  + + + ... +  9 8 7 2 10 10  2 3 4

NH

=

ƠN

1 2 3 9 1  2  3  8  + + + ... + =  + 1 +  + 1 +  + 1 + ... +  + 1 + 1 9 8 7 1 9  8  7  2 

1 1 1 1 1 1 1 1 Khi đó  + + + ... +  x = 10  + + + ... +   x = 10 10  10  2 3 4 2 2 3

Vậy x = 10

2 6 12 20 110 . . . ... .x = −20 12 22 32 42 102

QU Y

Bài 2. Tìm x biết : Lời giải

2 6 12 20 110 . . . ... .x = −20 12 22 32 42 102

Ta có:

M

1.2 2.3 3.4 4.5 10.11 . . . ... .x = −20 1.1 2.2 3.3 4.4 10.10

(1.2.3...10 )( 2.3....11) .x = −20 (1.2....10 )(1.2....10 )

Y

 11x = −20

−20 11

DẠ

x=

Vậy x =

−20 11

Trang 31


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

3 3 3 3 24 + + + ... + = 35 63 99 x ( x + 2 ) 35

L

Bài 3. Tìm x biết :

Ta có:

FI CI A

Lời giải

3 3 3 3 24 + + + ... + = 35 63 99 x ( x + 2 ) 35

3 3 3 3 24 + + + ... + = 5.7 7.9 9.11 x ( x + 2 ) 35

OF

3 2 2 2 2  24 + + + ... +  = 2  5.7 7.9 9.11 x ( x + 2 )  35

ƠN

31 1  24  − = 2  5 x + 2  35

1 1 16 − = 5 x + 2 35

1 16 1 − = 5 35 x + 2

QU Y

1 −9 = x + 2 35

NH

1 1 24 2 − = . 5 x + 2 35 3

−35 9

x=

−35 −2 9

x=

−53 9

M

 x+2=

Vậy x =

−53 9

Y

Bài 4. Tìm x biết :

1 1 1 1 49 + + + ... + = 1.3 3.5 5.7 ( 2 x −1)( 2 x + 1) 99

DẠ

Lời giải

1 1 1 1 49 + + + ... + = 1.3 3.5 5.7 ( 2 x −1)( 2 x + 1) 99

Trang 32


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 98 = 2 x + 1 99

FI CI A

1−

L

2 2 2 2 98 + + + ... + = 1.3 3.5 5.7 ( 2 x − 1)( 2 x + 1) 99

1 98 = 1− 2x + 1 99 1 1 = 2 x + 1 99

OF

 2 x + 1 = 99 2 x = 98 x = 49

ƠN

Vậy x = 49

Lời giải

1 1 1 2 1989 1 + + + + ... + =1 3 6 10 x ( x + 1) 1991

NH

1 1 1 2 1989 =1 Bài 5. Tìm x biết : 1 + + + + ... + 3 6 10 x ( x + 1) 1991

QU Y

2 2 2 2 2 1989 + + + + .... + =1 2 6 12 20 x ( x + 1) 1991

 1 1 1 1 1  1989 2 + + + + ... +  =1 x ( x + 1)  1991 1.2 2.3 3.4 4.5

M

1  3980  2 1 − =  x + 1  1991

DẠ

Y

1−

1 1990 = x + 1 1991

1 1990 = 1− x +1 1991 1 1 = x + 1 1991

 x + 1 = 1991 x = 1991 − 1 x = 1990 Trang 33


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

4 8 12 32 16 + + + ... + = 3.5 5.9 9.15 x ( x + 16 ) 25

FI CI A

Bài 6. Tìm x biết :

L

Vậy x = 1990

Lời giải

4 8 12 32 16 + + + ... + = 3.5 5.9 9.15 x ( x + 16 ) 25

OF

 2 4 6 16  16 2 + + + ... + = 3.4 5.9 9.15 x x + 16 ( )   25 1 1  16 1 1 1 1 1 1 2  − + − + − + ... + − = x x + 16  25  3 4 5 9 9 15

ƠN

1  16 1 2 − =  3 x + 16  25

NH

1 1 8 − = 3 x + 16 25 1 1 8 1 = − = x + 16 3 25 75

x + 16 = 75

QU Y

x = 75 − 16 = 59

Vậy x = 59

1 1 1 1 = 511 Bài 7. Tìm x biết : x : + x : + x : + ... + x : 2 4 8 512 Lời giải

M

1 1 1 1 x : + x : + x : + ... + x : = 511 2 4 8 512

2 x + 4x + 8x + ... + 512x = 511 x ( 2 + 4 + 8 + 16 + ... + 512 ) = 511 Đặt A = 2 + 4 + 8 + 16 + ... + 512

Y

 2 A = 4 + 8 + 16 + ... + 1024  2 A − A = 1024 − 2 = 1022

DẠ

Khi đó ta có: xA = 511  x.1022 = 511

x=

511 1 = 1022 2

Trang 34


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 2

Bài 8. Tìm x biết :

FI CI A

Vậy x =

1 2

L

x=

1 1 1 2 1 + + + ... + 2 = 14 35 65 x + 3x 9

Lời giải

OF

1 1 1 2 1 + + + ... + 2 = 14 35 65 x + 3x 9

2 2 2 2 1 + + + ... + = 28 70 130 x ( x + 3) 9

21 1  1  − = 3 4 x+3 9

QU Y

1 1 1 − = 4 x+3 6

NH

2 3 3 3  1 + + ... +  = 3  4.7 7.10 x ( x + 3)  9

ƠN

2 2 2 2 1 + + + ... + = 4.7 7.10 10.13 x ( x + 3) 9

1 1 1 − = 4 6 x+3 1 1 = 12 x + 3

M

 x + 3 = 12

x=9

Vậy x = 9

Bài 9. Tìm x biết :

2 2 2 2 6 + + + ... + = 35 63 99 x ( x + 2) 35

Y

Lời giải

DẠ

2 2 2 2 6 + + + ... + = 5.7 7.9 9.11 x ( x + 2 ) 35

1 1 1 1 1 1 1 1 6 − + − + − + ... + − = 5 7 7 9 9 11 x x + 2 35 Trang 35


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 1 6 − = 5 x + 2 35

FI CI A

1 1 6 = − x + 2 5 35

1 1 = x + 2 35 x + 2 = 35

x = 33

Vậy x = 33 (1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99).x 6 3 = 12 : 26950 7 2

ƠN

Bài 10. Tìm x biết :

OF

x = 35 − 2

Lời giải Đặt : A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 98.99

NH

Tính A ta được : 3 A = 1.2 ( 3 − 0 ) + 2.3 ( 4 − 1) + 3.4 ( 5 − 2 ) + ... + 98.99 (100 − 97 )

3 A = (1.2.3 − 0.1.2 ) + ( 2.3.4 − 1.2.3) + ... + ( 98.99.100 − 97.98.99 ) = 98.99.100 98.99.100 3

Thay vào ta có :

QU Y

A=

98.99.100.x 6 3 = 12 : 3.26950 7 2 12 x = 5 7

M

Vậy x =

60 5 x= 7 7

Lời giải Ta có :

7 13 21 31 43 57 73 91 = 10 Bài 11. Tìm x biết : 2 x + + + + + + + + 6 12 20 31 42 56 72 90

DẠ

Y

7 13 21 31 43 57 73 91 2 x + + + + + + + + = 10 6 12 20 31 42 56 72 90 1   1  1   1   2 x + 1 +  +  1 +  + 1 +  + ... + 1 +  = 10 20   6   12    90 

Trang 36


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 + + + ... + = 10 2.3 3.4 4.5 9.10

L

2x + 8 +

8 5

x=

4 5

Vậy x =

4 5

Lời giải

NH

1 1 49  1  Ta có :  + + ... + x = 98.99.100  200  1.2.3 2.3.4

ƠN

1 1 49  1  Bài 12. Tìm x biết :  + + ... + x = 98.99.100  200  1.2.3 2.3.4

OF

2x =

FI CI A

1 1 2 x + 8 + − = 10 2 10

1 2 2 2 2 49  + + + ... +   .x = 2  1.2.3 2.3.4 3.4.5 98.99.100  200

QU Y

1  1 1   1 1  1  49  1 − − −  +  + ... +    .x =  2  1.2 2.3   2.3 3.4  200  98.99 99.100   1 1 1  49 −   .x = 2  1.2 99.100  200

Vậy x =

99 101

99 101

M

x=

Lời giải

1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + ... + = − + − + ... + − 1.2 3.4 99.100 1 2 3 4 99 100

Y

Ta có :

1 1  2012 2012 2012  1 Bài 13. Tìm x biết :  + + ... + + + ... + x = 99.100  51 52 100  1.2 3.4

DẠ

1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 =  + + + + ... + +  − 2  + + + ... +  99 100  100  1 2 3 4 2 4 6 1  1 1 1  1 1 1 1 1 1 1 =  + + + ... + + + + ... +  −  + + ... +  = 100   1 2 50  51 52 53 100 1 2 3 Trang 37


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Vậy x = 2012 Bài 14. Tìm x biết :

2

4

+

6

+

=

4

+

6

x

=

( x + 2)( x + 4) ( x + 4 )( x + 8) ( x + 8)( x + 14) ( x + 2)( x + 14)

OF

+

x

( x + 2)( x + 4) ( x + 4 )( x + 8) ( x + 8)( x + 14) ( x + 2)( x + 14)

Lời giải

2

FI CI A

 x = 2012

L

1  1 1   1 1  1 1 Khi đó :  + + ... +  .x = 2012  + + + ... +  100  100   51 52  51 52 53

ƠN

1   1 1   1 1  x  1 − − −  + + =  x + 2 x + 4   x + 4 x + 8   x + 8 x + 14  ( x + 2 )( x + 14 )

12 x = ( x + 2)( x + 14) ( x + 2)( x + 14)

 12 = x

Vậy x = 12

NH

1 1 x − = x + 2 x + 14 ( x + 2 )( x + 14 )

QU Y

1 1 1 1 + + + ... + 200 = 1 Bài 15. Tìm x biết : ( x − 20 ) 2 3 4 1 2 199 2000 + + ... + 199 198 1 Lời giải

M

1 1 1 1 + + + ... + 200 . Đặt A = 2 3 4 1 2 199 + + ... + 199 198 1

200 200 200 200  1   2   198  Ta có mẫu của A :  + 1 +  + 1 + ... +  + 1 + 1 = + + ... + + 199 198 2 200  199   198   2 

DẠ

Y

1 1 1 1 + + + ... + 200 = 1 Khi đó A = 2 3 4 1  200 1 1 200  + + ... +  200  2 3

Như vậy ta có: ( x − 20 ) .

1 1 = 200 2000 Trang 38


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

x=

201 10

201 10

PHẦN III.BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG. 1 1 1 1 2018 Bài 1: Tìm x , biết: ( + + + ... + ).x = 1.2 2.3 3.4 2018.2019 2019

ƠN

( HSG huyện Nông Cống – Năm 2020 – 2021) Lời giải

NH

1 1 1 1 2018 ( + + + ... + ).x = 1.2 2.3 3.4 2018.2019 2019 1 1 1 1 1 1 1 2018 (1 − + − + − + ... + − ).x = 2 2 3 3 4 2018 2019 2019 1 2018 ).x = 2019 2019

QU Y

(1 −

2018 2018 .x = 2019 2019

 x =1

Vậy x = 1

M

Bài 2: Tìm x , biết:

x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 + + + + + = 224 12 20 30 42 56 72

( HSG huyện Hoa Lư – Năm 2020 – 2021) Lời giải

OF

Vậy x =

1 + 20 10

FI CI A

x=

1 10

L

x − 20 =

Y

x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 x −1 + + + + + = 224 12 20 30 42 56 72 1 1 1 1 1 1  + + + + +  = 224  12 20 30 42 56 72 

DẠ

( x − 1) . 

( x − 1) . 

1 1 1 1 1 1  + + + + +  = 224  3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9  Trang 39


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 −  = 224 3 9 2 = 224 9

FI CI A

( x − 1) .

L

( x − 1) . 

x − 1 = 1008 x = 1009 Vậy x = 1009

OF

Bài 3: Tìm x , biết: 1 1 5 5 (x − ) : + = 9 2 3 7 7

( HSG huyện Thanh Ba – Năm 2020 – 2021)

ƠN

Lời giải 1 1 5 5  x − : + = 9 2 3 7 7 

NH

1 1 5 5  x − : = 9 − 2 3 7 7 

1 =3 2 x=

Vậy: x =

7 2 7 . 2

Bài 4: Tìm x , biết:

−1  2

2

M

x−

QU Y

1 1  x − : = 9 2 3 

a)  x − x + x  : = −4 2  3 3

b)

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + = + 2019 2020 2021 2022

( HSG huyện Ngọc Lạc – Năm 2020 – 2021)

Y

Lời giải 2

−1  2

DẠ

a)  x − x + x  : = −4 2  3 3 2 −1  2  − 1 +  x : = −4 2  3 3 Trang 40


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

−5 2 x : = −4 6 3

FI CI A

−5 2 x = −4. 6 3 −5 −8 x= 6 3

x=

b)

16 5

16 5

ƠN

Vậy x =

−8 −5 : 3 6

OF

x=

x −1 x − 2 x − 3 x − 4 + = + 2019 2020 2021 2022

NH

x −1 x−2 x −3 x−4 +1+ +1 = +1+ +1 2019 2020 2021 2022

x + 2018 x + 2018 x + 2018 x + 2018 + = + 2019 2020 2021 2022

1 1 1 1 + − − ( x + 2018)  2019 =0 2020 2021 2022

QU Y

 

 x + 2018 = 0 Vì

1 1 1 1 + − − >0 2019 2020 2021 2022

Vậy x = −2018

M

x = −2018

n+8 . Tìm n ∈ Z để A có giá trị nguyên. n-3

Bài 5: Cho phân số A =

( HSG huyện Kiến Xương – Năm 2020 – 2021)

Y

Lời giải

DẠ

Ta có: A =

n + 8 n - 3 +11 11 = = 1+ n-3 n-3 n-3

Để A nhận giá trị nguyên thì

Vì n ∈ Z nên

11 nhận giá trị nguyên n-3

11 nhận giá trị nguyên khi 11 ⋮ ( n - 3) n-3 Trang 41


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 n - 3 ∈Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

FI CI A

Xét các trường hợp : Trường hợp 1: n - 3 = -11

 n = -8 Trường hợp 2: n - 3 = -1

 n=2 Trường hợp 3: n - 3 = 1

OF

n=4 Trường hợp 4: n - 3 = 11

 n = 14

2 2 2 2 101 + + + ... + = 5.8 8.11 11.14 x ( x + 3) 770

NH

Bài 6: Tìm x biết:

ƠN

Vậy n ∈ {-8; 2; 4; 14}

( HSG huyện Phú Xuyên – Năm 2020 – 2021) Lời giải

QU Y

2 2 2 2 101 + + + ... + = 5.8 8.11 11.14 x ( x + 3) 770

 3  303 3 3 3 2.  + + + ... + =  5.8 8.11 11.14 x ( x + 3)  770  1 1  303 1 1 1 1 1 1 2.  − + − + − + ... + − = x x + 3  770  5 8 8 11 11 14

DẠ

Y

M

1  303 1 2.  − =  5 x + 3  770 1 1 303 − = 5 x + 3 1540 1 1 303 = − x + 3 5 1540 1 1 = x + 3 308

 x + 3 = 308 x = 305 Trang 42


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

x + 19 x + 18 x + 17 x +1 + + + ... + = 19 2019 2018 2017 2001

FI CI A

Bài 7: Tìm x biết:

L

Vậy: x = 305 .

( HSG huyện Lương Tài – Năm 2020 – 2021) Lời giải

 x + 19   x + 18   x + 17   x +1  − 1 +  − 1 +  − 1 + ... +  − 1 = 0   2019   2018   2017   2001 

1 1 1   1 ( x − 2000)  + + + ... + =0 2001   2019 2018 2017

ƠN

x − 2000 x − 2000 x − 2000 x − 2000 + + + ... + =0 2019 2018 2017 2001

NH

1 1 1 1    x − 2000 = 0  Do + + + ... + >0  2019 2018 2017 2001  

x = 2000 Vậy x = 2000

Bài 8: Tìm x biết:

QU Y

2  2 2 + + 3  7 17 101  16 1 + x=  5 5+ 5 + 5  5  7 17 101  ( HSG huyện Ninh Bình – Năm 2020 – 2021)

M

Lời giải

OF

x + 19 x + 18 x + 17 x +1 + + + .... + = 19 2019 2018 2017 2001

2  2 2 + +   3 16 1 +  7 17 101  x = 5 5+ 5 + 5  5  7 17 101 

DẠ

Y

 1 1 1  2.  + +   8 16 7 17 101     + x= 1  5  1 1 5  5.  7 + 17 + 101      8 2 16 + x= 5 5 5

Trang 43


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

2 16 8 x= − 5 5 5

FI CI A

2 8 x= 5 5

x=4 Vậy x = 4

Bài 9: Tìm x biết: 2 2 −  1 3 9 11 x :9 −  = 8  2 2  1, 6 + − 8 9 11

OF

0, 4 +

( HSG huyện Cưm’Gar – Năm 2020 – 2021)

 x :8 =

2 2 − 9 11  x :8 = 2 2  4  0, 4 + −  9 11  

1  x = 2. 4

0, 4 +

NH

2 2 −  1 3 9 11 x :9 −  = 8  2 2  1, 6 + − 8 9 11 0, 4 +

ƠN

Lời giải

QU Y

Vậy x = 2 1 1 1 1 1 Bài 10: Tìm x biết: 213 − x ⋅  + 2 + 3 + ... + 2020  : 1 − 2020  = 13 2   2  2 2 2

( HSG huyện Gia Bình – Năm 2020 – 2021)

Lời giải

1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + 2020 2 2 2 2

M

Đặt S =

1 1 1 + 2 + ... + 2019 2 2 2

 2S = 1 +

Y

1  1 1 1 1   1 1  2 S − S =  1 + + 2 + ... + 2019  −  + 2 + 3 + ... + 2020  2  2 2 2 2   2 2

DẠ

 S = 1−

1 2

2020

1   1  1 1 1 213 − x ⋅  + 2 + 3 + ... + 2020  : 1 − 2020  = 13 2   2  2 2 2

Trang 44


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

 213 − x = 13  x = 200 Vậy x = 200

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

******************** **********************

FI CI A

L

1   1    213 − x ⋅  1 − 2020  :  1 − 2020  = 13  2   2 

Trang 45


L

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 9 – PHÂN SỐ

FI CI A

CHỦ ĐỀ 5: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC, TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT BÀI TOÁN : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC 1. Quy tắc: Muốn tìm

m m của một số b cho trước, ta tính b. ( m , n ∈ N , n ≠ 0 ) n n

m% của b bằng b % của

OF

2. Chú ý: m% của b là b.m% ;

m;

a là a; của a là a : 2 ; của a là a : 4

50% 25%

ƠN

100% của

BÀI TOÁN : TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ n

2. Chú ý: +) Nếu

m của b là n

a thì

a=

a:

m ( m, n ∈ N *) n

m .b ( m , n ∈ N * ) n

m của tổng ( a + b) và a = m của hiệu ( a − b) m+n m−n

QU Y

+) Nếu a = m của b thì a = n

a ta tính

NH

1. Quy tắc: Muốn tìm một số biết m của nó là

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI

Dạng 1: Thực hiện phép tính áp dụng quy tắc hai bài toán cơ bản của phân số: I. Phương pháp giải:

M

Áp dụng các quy tắc:

+ Muốn tìm m của một số b cho trước, ta tính b. m ( m , n ∈ N , n ≠ 0 )

n

+ Muốn tìm một số biết m của nó là

a ta tính

a:

m ( m, n ∈ N *) n

Y

II. Bài toán

n

n

1.1. Áp dụng bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước:

DẠ

Bài 1. Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: a) 1 3 của 21 là: 7

25

Trang 1


5

C. 2 2

5

 1  4

B.

7

5

5

24   là: 21 

b) 25% của  3 + 8,75 − A. 3 2

D. 1

1 7

C. 2

5 7

D.

4 7

Lời giải 25

7 25

7 25

 1  4

b) 25% của  3 + 8,75 −

OF

a) 1 3 của 21 là: 1 3 . 21 = 10 . 21 = 6 . Chọn B 7

L

B. 1 1

FI CI A

A. 3

5

24  24  1  13 35 24  1  8  19  1  là: 25%.  3 + 8,75 −  = .  + −  = . 12 −  = 21  21  4  4 4 21  4  7 7  4

ƠN

Chọn C

Bài 2. Điền dấu '' x '' vào ô thích hợp để được kết luận đúng STT

Khẳng định

50% của ( 50% của a) là

2

100 của ( a % của b ) là b ( a ≠ 0) a

3

a của ( b của c ) là 1 ( a, b, c ≠ 0) b c a

4

m% của n % là mn . %

5

m% + n% là ( m + n) %

6

m%: n% là m %

5) Đ

6) S

QU Y

M

n

1) S

a

Sai

NH

1

Đúng

2) Đ

( n ≠ 0)

Lời giải 3) Đ

4) S

Bài 3. Nhân dịp lễ 30.4 và 1.5 một siêu thị đã giảm giá 15% một số hàng và đã sửa lại giá các mặt hàng

40.000đ

35.000đ

75.000đ

20.000đ

55.000đ

34.000đ

30.000đ

63.750đ

15.000đ

47.000đ

DẠ

Y

ấy như sau:

Hỏi trong các bảng giá sửa ở trên bảng nào đúng, bảng nào sai? Trang 2


B) 85%.35000 = 29750 S

C) 85%.75000 = 63750 Đ

D) 85%.20000 = 17000 S

E) 85%.55000 = 46750 S

 51 1 1 1  .1 − 1 .  .0,1 + 99%  320 3 8 10 

Bài 4. a) Tìm 25% của 

1 7

4 7

 

3 5

OF

 

b) Tìm 75% của  2, 4. + 80%. + 20%  .20% +

FI CI A

A) 85%.40000 = 34000 Đ

L

Lời giải

Lời giải a) Thu gọn:

ƠN

 51 1 1 1   51 4 9 1  .1 −1 .  .0,1 + 99% =  . − .  .0,1 + 99% = 1% + 99% = 1 .   320 3 8 10   320 3 8 10  Vậy 25% của 1 = 25% = 1

NH

4

b) Thu gọn:

1 4 3  12 16 3 1 3 4     2,4. + 80%. + 20%  .20% + =  + + 20%  .20% + = + = . 7 7 5  35 35 5 5 5 5    5

5 100

Bài 5. Tính hợp lý a) 75% của 16

3

a) 12 d) 5

4

b) 2 1 của − 7 3

c) 28% của 50

e) 38 của − 5

f) 0, 4 của 125%

2

68

5

M

d) 51 của 1 2

QU Y

Vậy 75% của 4 là 4 . 75 = 3 .

5

5

19

Lời giải

b) -19

c) 14

e) -2

f) 1

2

Y

Bài 6. Tìm:

DẠ

4 2  2   217 − 215  : 5 18 15  9 a) 75% của  (18 + 3, 75 ) : 0, 25

b) a % của b biết a = 125, 25 : 1 ; b = 3, 4 + 21 3 4

5 Trang 3


L

Lời giải

FI CI A

a) Trước hết ta tính: 4 2 2  4 2 94 47 2 2 :5 :  217 − 215  : 5 18 15  9  45 9 = 45 9 = 5 = 2 = 21, 75 : 0, 25 87 87 435 (18 + 3, 75 ) : 0, 25

b) a = 125, 25 : 1 = 125, 25 .4 = 501 , b = 3, 4 + 21 3 = 3, 4 + 21, 6 = 25 4

5

a % của b = 501% của 25 = 25% của 501 = 501.25% = 125, 25

OF

2 2 2 3 1 là .7, 5 % = . = 435 435 435 40 2900

Vậy 75% của

ƠN

1.2. Áp dụng bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó: Bài 1. a) Số mà 3 1 của nó bằng 55 là: 14

A. 605

B. 1

49

1 4

b) Số mà 75% của nó bằng − 4 5 là: 7

A. − 7 5

B. − 99

a) Chọn B.

3 4

C. − 6 2

28

QU Y

7

C.

NH

7

7

D.

5 49

D. 6 2 7

Lời giải

55 22 5 : = 14 7 4 5 7

2 7

M

b) Chọn C. Vì −4 : 75% = − 6

Bài 2. Nhân dịp ngày lễ bưu điện giảm cước điện thoại 25% so với giá cước ban đầu chỉ còn 900 đồng/

phút. Vậy giá cước ban đầu là: A. 1100 đ/1 phút

B. 1150 đ/1 phút

C. 1200 đ/1 phút

D. 1400 đ/1 phút

Y

Lời giải

DẠ

Giá cước ban đầu là: 900 : 75% = 1200 . Chọn C Bài 3. Hãy nối bảng giá mới với bảng giá cũ để được các mặt hàng tương ứng, biết rằng cửa hàng giảm giá 10% so với giá cũ Giá mới

Giá cũ

Trang 4


243 000đ

105 000đ

60 300đ

270 000đ

94 500đ

67 000đ

13 500đ

32 000đ

L

15 000đ

FI CI A

28 800đ

Lời giải 28.800đ 32.000đ

OF

243.000đ 270.000đ 60.300đ  67.000đ 94.500đ 105.000đ

ƠN

13.500đ  15.000đ Bài 4. Tìm một số biết rằng:

b) 3,5 của nó bằng 25%

c) 1 1 của nó bằng − 5 3

d) 3 của nó bằng − 5

2

NH

a) 0, 7% của nó bằng 3 4

7

7

Lời giải

a) Số đó là: 3 : 0, 7% = 3000 b) Số đó là: 25% : 3, 5 = 1

14

c) Số đó là: − 5 3 : 3 = − 23 4 2

6

d) Số đó là − 5 : 3 = −5 3

M

7 7

QU Y

7

3 2

Bài 5. Điền chữ cái tương ứng vào ô trống để được tên một vị anh hùng của dân tộc.

9

-12

12

5

3 2

12

A: số mà 3 của nó là -16

Y

4

DẠ

16 7

3 2

4 15

4

H: số mà 25% của nó là 2 1

4

4

3 7

G: số mà 1 1 của nó là  −3 

T: số mà 2 của nó là -0,16

O: số mà 75% của nó là 20%

P: số mà 1 của nó là − 1

2

−2 5

N: số mà 3 của nó là 9

I: số mà 50% của nó là 3

 

9

5

3

Trang 5

2


L

Đ: số mà 0,7 của nó là 3,5

FI CI A

Lời giải A: số mà 3 của nó là -16, số đó là: −16 : 3 = −12 4

4

I: số mà 50% của nó là 3 , số đó là: 3 : 50% = 3

 

4

3 7

2

 

3 1 7 2

1 G: số mà 1 của nó là  −3  , số đó là:  −3  :1 = 2

−24 3 −16 : = 7 2 7

O: số mà 75% của nó là 20% , số đó là: 20% : 75% =

OF

4

4 15

Đ: số mà 0,7 của nó là 3,5, số đó là: 3, 5 : 0, 7 = 5 3 của nó là 9, số đó là: 9 : 3 = 12 4 4

ƠN

N: số mà

H: số mà 25% của nó là 2 1 , số đó là: 2 1 : 25% = 9 : 1 = 9 4

4 4

NH

4

T: số mà 2 của nó là -0,16, số đó là: − 0,16 : 2 = − 2 5

5

5

P: số mà 1 của nó là − 1 , số đó là: − 1 : 1 = −3 P

H

2

A

N

2 3

Đ

I

2

N

QU Y

3

H

G

I

O

Bài 6. a) Tìm một số biết rằng bớt số đó đi 39 ta được số mới bằng 2 số đã cho 5

b) Tìm một số biết rằng nếu thêm vào số đó 36 ta được số mới bằng 7 số đã cho 3

M

Lời giải a) 39 ứng với 1 − 2 = 3 số đã cho, suy ra số đã cho là: 39 : 3 = 65 5

5

5

b) 36 ứng với 7 − 1 = 4 (số đã cho). Vậy số đã cho là: 36 : 4 = 27 3

3

3

DẠ

Y

5  7  29 − 27  : 4% 18   30 Bài 7. a) Tìm A biết rằng 11 của A là 2 6 2 3

Trang 6

T


FI CI A

L

3 5  3  13 − 10  . 14  2  5 25 b) Tìm B biết của B là 5 7 ( 31 − 11, 25) : 5 6 Lời giải

OF

7 5  88 1 :  29 − 27  : 4% 18   30 55 11 5.2 45 25 = 55 , do đó = a) Thu gọn A= : = = 10 2 8 3 3 6 1.1 2 3 3

ƠN

3 5  3 13 −10  . 14  2 5  5 = ; suy ra B = 5 : 25 = 5 . 7 = 7 = 0, 7 b) Thu gọn 5 2 7 2 25 10 ( 31 −11, 25) : 5 2 6

Dạng 2 : Toán thực tế vận dụng dạng toán tìm giá trị phân số của một số cho trước: I. Phương pháp giải

NH

m của một số b cho trước, ta tính b. m ( m , n ∈ N , n ≠ 0 ) để làm các bài toán thực tế - Sử dụng quy tắc tìm n

n

từ đó học sinh biết vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống trong thực tế như tính toán khi mua

đó yêu thích môn toán hơn II. Bài toán

QU Y

hàng có chương trình giảm giá tại các siêu thị, ….qua đó học sinh thấy được ý nghĩa của việc học toán từ

Bài 1. Một lớp có 48 học sinh, 50% số học sinh của lớp đạt loại khá, số học sinh giỏi bẳng 5 số học 6

M

sinh khá, còn lại là học sinh trung bình và yếu. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trung bình yếu. Lời giải

Số học sinh khá: 48.50% = 24 (học sinh)

Số học sinh giỏi: 24. 5 = 20 (học sinh) 6

Y

Số học sinh trung bình và yếu: 48 − ( 24 + 20) = 4 (học sinh) Đáp số: 4 học sinh

DẠ

Bài 2. Một cuộn dây dài 150 m . Lần thứ nhất người bán hàng cắt đi 8 cuộn dây, lần thứ 2 cắt tiếp 5 15

phần còn lại. Hỏi sau 2 lần cắt thì phần dây còn lại bao nhiêu? Lời giải

Cách 1: Trang 7

14


L

Lần thứ nhất cắt đi: 150. 8 = 80 ( m )

FI CI A

15

Số dây còn lại sau lần thứ nhất: 150 − 80 = 70 ( m) Lần thứ hai cắt đi: 70.

5 = 25 ( m ) 14

Sau 2 lần cắt thì còn lại: 150 − ( 80 + 25) = 45( m)

Cách 2: 8 7 (cuộn dây) = 15 15

Phần dây cắt đi lần 2: 7 . 5 = 1 (cuộn dây) 15 14

6

 8 1 3 + = (cuộn dây)  14 6  10

Vậy phần dây còn lại dài: 150. 3 = 45 ( m ) 10

NH

Phần dây còn lại bằng: 1 − 

ƠN

Phần dây còn lại sau lần cắt thứ nhất: 1 −

OF

Đáp số: 45 ( m)

Đáp số: 45 ( m)

QU Y

Bài 3. Một trường học có 1320 học sinh, trong đó tổng số học sinh khối 6 và 7 bằng 2 5 tổng số học 44

sinh toàn trường. Số học sinh khối 8 chiếm 25% , còn lại là học sinh khối 9. Hỏi mỗi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng tổng số học sinh khối 6 và khối 8 gấp hai lần số học sinh khối 7. Lời giải

M

Tổng số học sinh khối 6 và 7 là: 1320.

25 = 750 (học sinh) 44

Số học sinh khối 8 là:

1320.25% = 330 (học sinh)

1320 − ( 750 + 330 ) = 240 (học sinh)

DẠ

Y

Số học sinh khối 9 là:

Vì số học sinh khối 6 và 8 gấp 2 lần số học sinh khối 7 nên số học sinh khối 7 chiếm

khối 6, 7 và 8. Vậy số học sinh khối 7 là: Trang 8

1 tổng số học sinh 3


L

1 = 360 (học sinh) 3

FI CI A

( 750 + 330 ) . Số học sinh khối 6 là:

750 − 360 = 390 (học sinh) Đáp số: Khối 6: 390 học sinh

Khối 7: 360 học sinh

Khối 8: 330 học sinh

Khối 9: 240 học sinh

Bài 4. Một người công nhân tháng giêng sản xuất được 250 dụng cụ, sang tháng hai vượt tháng giêng

3 tháng. Lời giải

ƠN

Tháng 2 sản xuất được:

OF

30% , sang tháng ba lại vượt tháng hai 20% . Hỏi công nhân đó đã sản xuất được bao nhiêu dụng cụ trong

250 + 250.30% = 325 (dụng cụ) Tháng 3 sản xuất được:

NH

325 + 20%.325 = 390 (dụng cụ) Cả 3 tháng sản xuất được:

250 + 325 + 390 = 965 (dụng cụ) Đáp số: 965 dụng cụ

chiếm

QU Y

Bài 5. Ở một trường học có 900 học sinh tham gia học các lớp chuyên, trong đó số học sinh chuyên toán 9 3 tổng số, số học sinh học chuyên văn chiếm 20% , số học sinh chuyên Anh bằng số học sinh 2 2

chuyên văn, còn lại là học sinh học chuyên Pháp. Tính số học sinh học chuyên mỗi loại. Lời giải

M

Số học sinh chuyên Toán là:

2 .900 = 200 (học sinh) 9

Số học sinh chuyên Văn là:

900.20% = 180 (học sinh)

DẠ

Y

Số học sinh chuyên Anh là: 3 180. = 270 (học sinh) 2

Số học sinh chuyên Pháp là: 900 − ( 200 + 180 + 270 ) = 250 (học sinh)

Đáp số: Toán: 200 học sinh

Văn: 180 học sinh Trang 9


Pháp: 250 học sinh

L

Anh: 270 học sinh

FI CI A

Bài 6. a) Chiều dài của một hình chữ nhật tăng 20% , chiều rộng giảm 20% . Hỏi diện tích hình chữ nhật đó thay đổi như thế nào? b) Cạnh của một hình vuông tăng thêm

1 lần, vậy diện tích hình vuông thay đổi như thế nào? 3

c) Cạnh của một hình lập phương tăng thêm

1 lần, thì thể tích hình lập phương thay đổi như thế nào? 4

a) Gọi chiều dài và chiều rộng cũ lần lượt là a và b ( a , b > 0 )

 Chiều dài và chiều rộng mới lần lượt là: 120%.a và 80%.b 24 .a.b = 96%.ab 25

ƠN

 Diện tích mới là 120%.a.80%.b =

7 lần so với diện tích cũ. 9

c) Tăng

61 so với thể tích cũ. 64

NH

Vậy diện tích mới giảm 4% so với diện tích cũ. b) Tăng

OF

Lời giải

QU Y

Bài 7. Hiện nay tổng số tuổi của 3 anh em là 54 tuổi, biết rằng tuổi người em út bằng

5 tổng số tuổi của 13

2 anh cộng lại, tuổi người anh thứ hai hơn người em út 20% số tuổi người em út. Tính số tuổi của mỗi người.

M

Tuổi của người em út bằng:

Lời giải

5 5 (tổng số tuổi ba anh em) = 13 + 5 18

Tuổi của anh thứ hai là:

54.

5 = 15 (tuổi) 18

DẠ

Y

Tuổi của anh trai cả là:

54 − 15 − 18 = 21 (Tổng số tuổi ba anh em) Đáp án: 21 tuổi, 18 tuổi, 15 tuổi

Trang 10


L

Bài 8. Bà Lan gửi tiền tiết kiệm và gửi lãi suất 0, 7% một tháng. Lúc đầu bà gửi 8 triệu đồng, hai tháng

FI CI A

sau bà lại tiếp tục gửi thêm 2 triệu đồng. Hỏi rằng sau 3 tháng kể từ lần gửi đầu tiên bà có được bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi (chú ý: tiền lãi của tháng trước được nhập thành vốn của tháng sau). Lời giải Số tiền bà có sau 1 tháng:

8.000.000 + 8.000.000.0,7% = 8.056.000 (đồng)

OF

Số tiền bà có sau hai tháng:

8.056.000 + 8.056.000.0,7% = 8.112.392 (đồng) Số tiền bà có sau 3 tháng (đã gửi thêm 2 triệu) là:

(đồng)

ƠN

(8.112.392 + 2.000.000) + (8.112.392 + 2.000.000 ) .0, 7% = 10.183.178,744 Đáp số: 10.183.178,744 đồng

Bài 9. Với cùng một khối lượng gạo và bột mì thì lượng đạm trong bột mì bằng 180% lượng đạm trong

NH

gạo, lượng bột hay đường trong bột mì bằng 68, 75% lượng bột hay đường trong gạo. Biết lượng đạm trong gạo là 5% , lượng bột hay đường trong gạo là 80% . Hỏi trong 1 tạ bột mì thì có bao nhiêu đạm, bao nhiêu bột hay đường.

QU Y

Lời giải

Lượng đạm trong bột mì chiếm:

5%.180% = 9%

Lượng bột hay đường trong bột mì chiếm:

80%.68, 75% = 55%

M

Vậy 1 tạ bột mì chứa lượng đạm là:

9%.100 = 9 (kg)

1 tạ bột mì chứa lượng bột hay đường là:

100.55% = 55 (kg)

Y

Đáp số: 9 kg, 55 kg

DẠ

Bài 10. Một cửa hàng bán 150 mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán

3 tổng số mét vải. Ngày thứ 5

hai bán 60% số mét vải còn lại (số mét vải còn lại bao gồm: số mét vải bán trong ngày thứ hai, số mét vải bán trong ngày thứ ba). Tính số mét vải cửa hàng bán trong ngày thứ ba? Lời giải Trang 11


3 Ngày thứ hai bán được số mét vải là: (150 − 90 ) .60% = 60. = 36 (mét) 5

Ngày thứ ba bán được số mét vải là: 150 − 90 − 36 = 24 (mét) Vậy ngày thứ ba cửa hành bán được 24 mét vải.

FI CI A

L

3 Ngày thứ nhất bán được số mét vải là: 150. = 90 (mét) 5

Bài 11. Tại một của hàng giá niêm yết của một con gấu bông là 150000 đồng, một cuốn sách Harry

OF

Potter là 215000 đồng. Nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 của hàng giảm cho một con gấu bông là

20% và một cuốn sách Harry Potter là 30% . Hỏi với số tiền tiết kiệm được là 280000 đồng thì bạn An mua được một con gấu bông và một cuốn sách Harry Potter đó không? Vì sao?

ƠN

Lời giải Số tiền một con gấu bông sau khi giảm giá là:

150000 − 150000.20% = 150000 − 30000 = 120000 (đồng)

NH

Số tiền một cuốn sách Harry Potter sau khi giảm giá là:

215000 − 215000.30% = 215000 − 64500 = 150500 (đồng) Tổng số tiền của một con gấu bông và một cuốn sách Harry Potter sau khi giảm giá là:

QU Y

120000 + 150500 = 270500 (đồng) Vậy với số tiền tiết kiệm là 280000 đồng thì bạn An mua được một con gấu bông và một cuốn sách Harry Potter.

Bài 12. Trong tháng vừa rồi, mẹ bạn Trân dự định dùng 2 triệu đồng chi trả các khoản tiền điện, tiền 11 số tiền còn lại. 15

M

nước và truyền hình cáp. Biết tiền điện chiếm 70% tổng số tiền, tiền nước chiếm a) Tính số tiền điện, tiền nước phải trả.

b) Với tổng số tiền trên, mẹ bạn Trân có đủ trả tiền truyền hình cáp là 100 000 đồng không? Vì sao? Lời giải

a) Số tiền điện phải trả là: 2000000 × 70% = 1400000 (đồng)

Y

Số tiền còn lại sau khi trả tiền điện là: 2000000 − 1400000 = 600 000 (đồng)

DẠ

Số tiền nước phải trả là: 600 000 ×

11 = 440 000 (đồng) 15

b) Số tiền còn lại sau khi trả tiền điện, nước là: 2000000 − 1400000 − 440000 = 160000 (đồng)

Vậy mẹ bạn Trân vẫn đủ để trả tiền truyền hình cáp là 100 000 đồng và còn thừa 60 000 đồng. Trang 12


L

1 đàn gà (đàn gà có 40 con với giá 80 000 đồng/1 con) để mua một nồi cơm 4

FI CI A

Bài 13. Mẹ Lan muốn bán

điện. Biết chiếc nồi cơm điện có giá gốc là 900 000 đồng và đang được giảm 20%. Hỏi mẹ Lan có đủ tiền mua nồi cơm điện hay không? Giải thích. Lời giải Số con gà mẹ Lan muốn bán là: 40 ×

1 = 10 (con) 4

Nồi cơm điện giảm số tiền là: 900000 × 20% = 180000 (đồng)

OF

Số tiền mẹ Lan bán 10 con gà là: 80000 ×10 = 800 000 (đồng)

Giá của nồi cơm điện sau khi giảm giá là: 900000 − 180000 = 720000 (đồng)

ƠN

Vậy số tiền mẹ Lan bán gà mua được nồi cơm điện và còn thừa 80 000 đồng. Bài 14. Nhân dịp Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6, một cửa hàng văn phòng phẩm thực hiện chương trình giảm giá theo hai đợt. Đợt một giảm 15% giá ban đầu và đợt hai giảm 20% trên giá đã giảm của đợt một.

NH

Bạn Thành đến cửa hàng đúng lúc cửa hàng đang giảm giá đợt hai. Bạn ấy mang theo 100 000 đồng và định mua bút bi với giá ban đầu là 12 500 đồng một bút. Hỏi bạn Thành có thể mua nhiều nhất bao nhiêu bút bi?

Lời giải

QU Y

Giá một cây bút bi sau hai lần giảm giá là: 85%.12500.80% = 8500 (đồng) Gọi số cây bút bi Thành có thể mau được là x (cây). 8500 x < 100 000  x < 11, 76

Vậy Thành mua được nhiều nhất là 11 cây.

Bài 15. Minh luyện tập để chuẩn bị cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng. Thời gian đầu tập luyện, Minh chạy

M

đều một vòng sân hết 150 giây.

a) Hỏi bạn Minh mất hết bao nhiêu giây để chạy hết 8 vòng? b) Sau thời gian tập luyện, Minh đã tiến bộ hơn trước nên thời gian chạy đều một vòng sân giảm 20% so với thời gian ban đầu. Hỏi nếu Minh chạy trong 18 phút thì Minh chạy được bao nhiều vòng?

Y

Lời giải

a) Số giây bạn Minh chạy hết 8 vòng sân là: 150.8 = 1200

DẠ

b) Thời gian chạy 1 vòng sân, khi thời gian giảm 20% so với ban đầu là: 150.(100% − 20% ) = 150.80% = 120

Đổi 18 phút = 1080 giây Trong 18 phút Minh chạy được số vòng là: Trang 13


L

1080 :120 = 9

FI CI A

Đáp số: a) 1200 giây b) 9 vòng

Dạng 3: Toán thực tế vận dụng dạng toán tìm một sô biết giá trị một phân số của nó: I. Phương pháp giải * Vận dụng quy tắc muốn tìm một số biết

m m của nó là a ta tính a : ( m, n ∈ N *) n n

m m của b là a thì a = .b ( m, n ∈ N *) n n

+) Nếu a =

m m m của b thì a = của tổng ( a + b ) và a = của hiệu ( a − b ) m+n m−n n

ƠN

+) Nếu

OF

* Chú ý:

II. Bài toán

2 2 số trứng, lần thứ hai bà bán được số trứng 5 3

NH

Bài 1. Một bà đi chợ bán trứng, lần đầu bà bán được

còn lại, cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi số trứng ban đầu bà đem đi bán là bao nhiêu quả? Lời giải

QU Y

Số trứng còn lại sau lần bán thứ nhất: 1−

2 3 = (số trứng ban đầu) 5 5

Số trứng bán được ở lần bán thứ hai:

3 2 2 . = (số trứng ban đầu) 5 3 5

M

10 quả trứng ứng với số phần:

2 2 1 1 −  +  = (số trứng ban đầu) 5 5 5

Y

Vậy ban đầu có:

10 :

1 = 50 (quả trứng). 5

DẠ

Đáp số: 50 quả trứng

Trang 14


L

4 số sách khoa học xã hội, vì thư viện 5

FI CI A

Bài 2. Ban đầu trong thư viện có số sách khoa học tự nhiên bằng

mới cho mượn 40 quyển sách khoa học tự nhiên nên số sách khoa học tự nhiên bằng xã hội. Hỏi ban đầu thư viện có bao nhiêu quyển sách mỗi loại. Lời giải 40 quyển sách khoa học tự nhiên bằng:

Số sách KHXH là: 8 = 75 (quyển) 15

75.

4 = 60 (quyển) 5

NH

Số sách KHTN ban đầu là:

ƠN

40 :

OF

4 4 8 (số sách KHXH) − = 5 15 15

4 số sách khoa học 15

Đáp số: KHTN: 60 quyển; KHXH: 75 quyển

tuổi cháu hiện nay.

5 tuổi bà, cách đây 10 năm tuổi bà gấp 4 lần tuổi cháu. Tính tuổi bà và 14

QU Y

Bài 3. Hiện nay tuổi cháu bằng

Lời giải

Chú ý: hiệu số tuổi của bà và cháu không đổi. Hiện nay tuổi cháu bằng

5 5 = (hiệu tuổi bà và cháu) 14 − 5 9

M

Cách đây 10 năm tuổi cháu bằng

với:

1 1 tuổi bà hay tuổi cháu bằng hiệu tuổi bà và cháu, do đó 10 năm ứng 4 3

5 1 2 − = (hiệu tuổi bà và cháu). 9 3 9

DẠ

Y

Hiệu tuổi bà và cháu là:

10 :

2 = 45 (tuổi) 9

45 :

5 = 25 (tuổi) 9

Tuổi cháu hiện nay là:

Tuổi bà hiện nay là: Trang 15


L

25 + 45 = 70 (tuổi)

FI CI A

Đáp số: Cháu: 25 tuổi, Bà: 70 tuổi

Bài 4. Tìm 2 số biết rằng 70% số lớn hơn 85% số bé là 1 đơn vị và 68% số lớn hơn 42,5% số bé là 17 đơn vị. Lời giải

Vì 68% số lớn hơn 42,5% số bé là 17 đơn vị nên 136% số lớn hơn 85% là 34 đơn vị, mà 70% số lớn

OF

hơn 85% số bé là 1 đơn vị, nên suy ra:

136% − 70% = 66% số lớn là bằng 34 − 1 = 33 đơn vị Vậy số lớn bằng:

85% số bé bằng ( 70% của 50) −1 = 50.70% − 1 = 34 Do đó số bé bằng:

ƠN

33 : 66% = 50

34 : 85% = 40

90m . Tính chu vi, diện tích của cái sân đó.

NH

Bài 5. Một cái sân chơi hình chữ nhật, biết 40% chiều rộng bằng

2 chiều dài, và chiều dài của sân là 9

Lời giải

QU Y

2 chiều dài sân là: 9

2 90. = 30 ( m ) 9

Chu vi sân là:

20 : 40% = 50 ( m )

M

Chiều rộng sân là:

( 90 + 50 ) .2 = 280 ( m )

Y

Diện tích sân là:

90.50 = 4500 ( m2 )

DẠ

Đáp số: 280m;4500m2 Bài 6. Lượng nước trong cỏ tươi 60% , trong cỏ khô là 15% . Hỏi một tấn cỏ tươi có bao nhiêu cỏ khô? Lời giải

Lượng cỏ nguyên chất trong cỏ tươi chiếm: Trang 16


L

100% − 60% = 40%

FI CI A

Lượng cỏ nguyên chất trong cỏ khô chiếm:

100% − 15% = 85% 1 tấn cỏ tươi cho số cỏ nguyên chất là:

1000.40% = 400 (kg)

400.85% =

Đáp số:

8000 (kg) 17

8000 8 kg = tấn 17 17

OF

Vậy 1 tấn cỏ tươi cho số kg cỏ khô là:

ƠN

Bài 7. Tại một phân xưởng lao động, đầu năm số công nhân bậc 2 bằng

2 số công nhân bậc 1. Đến cuối 7

năm có 5 công nhân bậc 1 được lên thành bậc 2 nên số công nhân bậc 2 bằng một nửa số công nhân bậc 1. Tính tổng số công nhân bậc 1 và bậc 2 ở phân xưởng đó.

NH

Lời giải

2 2 = (tổng số công nhân bậc 1, bậc 2) 2+7 9

Cuối năm số công nhân bậc hai chiếm

1 1 = (tổng số công nhân bậc 1, bậc 2) 1+ 2 3

5 công nhân ứng với

QU Y

Đầu năm số công nhân bậc hai chiếm

1 2 1 − = (tổng số công nhân bậc 1, bậc 2) 3 9 9

Tổng số công nhân bậc 1 và bậc 2 ở phân xưởng đó là: 5 :

1 = 45 (công nhân) 9

M

Đáp số: 45 công nhân

Bài 8. Số sách ở ngăn A bằng

2 tổng số sách ở ngăn A và B . Sau đó người ta bổ sung vào ngăn A 5

thêm 3 quyển sách nữa thì số sách ở ngăn A tổng số sách ở 2 ngăn A và B . Tính số sách ban đầu ở mỗi

Y

ngăn.

Lời giải

DẠ

(chú ý: số sách ngăn B không đổi) Ban đầu số sách ngăn A bằng

2 2 (số sách ngăn B ) = 5−2 3

Sau khi bổ sung 3 quyển thì số sách ngăn A bằng

5 5 = (số sách ngăn B ) 11 − 5 6

Trang 17


Số sách ngăn B là: 3 :

L

5 2 1 − = (số sách ngăn B ) 6 3 6

FI CI A

Vậy 3 quyển sách ứng với:

1 = 18 (quyển) 6 3 .28 = 12 (quyển) 2

Số sách ban đầu ngăn A là: Đáp số: 12 quyển; 18 quyển.

OF

Bài 9. Ba đội xe phải chở một số bao xi măng cho công trường xây dựng, đội thứ nhất chở được

2 tổng 5

số bao, đội thứ hai chở được 45% số bao còn lại, đội thứ ba chở được 140 bao, như vậy so với quy định cả 3 đội đã chở nhiều hơn 8 bao. Hỏi 3 đội chở được bao nhiêu bao xi măng?

ƠN

Lời giải Số bao xi măng đội thứ hai chở được chiếm:

NH

 2 45%. 1 −  = 27% (tổng số bao)  5 Theo quy định số bao xi măng đội thứ ba phải chở chiếm:

2 1 − − 27% = 33% (tổng số bao) 5

QU Y

Mà theo quy định thì đội ba phải chở là:

140 − 8 = 132 (bao)

Vậy tổng số bao cả 3 đội phải chở theo quy định là:

132 : 33% = 400 (bao)

400 + 8 = 408 (bao)

Đáp số: 408 bao.

M

Vậy cả ba đội đã chở được:

Bài 10. Có một đoạn đường cần phải sửa. Nếu cả 2 người cùng làm thi hết 6 ngày sửa xong, nếu làm một mình người thứ nhất thì sửa xong trong 14 ngày. Hỏi đoạn đường đó dài bao nhiêu mét? Biết rằng

DẠ

Y

mỗi ngày người thứ hai sửa nhanh hơn người thứ nhất là 1,5m .

Một ngày cả 2 người sửa được

Lời giải 1 quãng đường. 6

Một ngày người thứ nhất sửa được:

1 quãng đường 4 Trang 18


L

1 1 2 (quãng đường) − = 6 14 21

Người thứ hai trong một ngày sửa được nhiều hơn người thứ nhất là: 2 1 1 (quãng đường) − = 21 14 42

Đoạn đường đó dài là: 1,5 :

1 = 63 ( m ) 42

OF

Đáp số: 63m

FI CI A

Một ngày thứ hai sửa được:

Bài 11. Một công nhân đánh máy chữ phải đánh một quyển sách, ngày đầu người đó đánh được

5 số trang còn lại và 20 trang. Ngày thứ 3 9

ƠN

quyển sách và 15 trang, ngày thứ hai người đó đánh được

1 4

người đó đánh được 75% số trang còn lại và 20 trang cuối. Hỏi quyển sách đó dày bao nhiêu trang? Lời giải

NH

20 trang ứng với 100% − 75% = 25% (số trang của ngày thứ 3) Ngày thứ 3 người đó đánh được:

20 : 25% = 80 (trang) Suy ra, 80 + 20 = 100 (trang) ứng với:

5 4 = (số trang còn lại sau ngày 1) 9 9

QU Y 1−

Số trang còn lại sau ngày 1 là:

100 :

4 = 225 (trang) 9

M

Do đó, 225 + 15 = 240 (trang) ứng với: 1−

1 3 = (quyển sách) 4 4

DẠ

Y

Vậy quyển sách đó dầy là:

240 :

3 = 320 (trang) 4

Đáp số: 320 trang

Bài 12. Trong một kỳ thi tốt nghiệp THTP, tổng số điểm 6 môn thi của 4 học sinh như sau: điểm của người thứ nhất bằng

14 17 tổng số điểm của 3 người còn lại; điểm của người thứ hai bằng tổng số điểm 51 48

Trang 19


L

19 tổng số điểm của ba người còn lại; người thứ tư 46

được 45 điểm. Hỏi mỗi người được bao nhiêu điểm? Lời giải Điểm người thứ nhất bằng: 14 14 (tổng điểm của 4 bạn học sinh) = 14 + 51 65

OF

Điểm của người thứ hai bằng:

FI CI A

của 3 người còn lại; điểm của người thứ ba bằng

17 17 (tổng số điểm của 4 bạn) = 48 + 17 65

Điểm của người thứ ba bằng:

ƠN

19 19 (tổng số điểm của 4 bạn) = 46 + 19 65

Vậy tổng điểm của người thứ 4 bằng:

Vậy tổng số điểm của 4 bạn đó là:

NH

 14 17 19  15 3 1−  + +  = = (tổng số điểm 4 bạn)  65 65 65  65 13

3 = 195 (điểm) 13

QU Y

45 :

Người thứ nhất đạt:

14 .195 = 42 (điểm) 65

Người thứ ba đạt:

M

Người thứ hai đạt:

17 .195 = 51 (điểm) 65

19 .195 = 57 (điểm) 65

Y

Đáp số: 42 điểm; 51 điểm; 57 điểm; 45 điểm.

DẠ

PHẦN III. CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG:

Trang 20


1 số cam và 5 quả. Người thứ hai mua 20% số 6

FI CI A

Một người mang cam đi chợ bán. Người thứ nhất mua

L

Bài 1. (Đề thi HSG huyện Ba Vì 2018-2019)

cam còn lại và thêm 12 quả. Người thứ ba mua 25% số cam còn lại và thêm 9 quả. Người thứ tư mua số cam còn lại và 12 quả thì vừa hết. Tính số cam người đó mang đi bán ? Lời giải

1 3

OF

1 2 Phân số chỉ 12 quả cam là 1 − = (số cam còn lại sau khi người thứ ba mua) 3 3 2 = 18 (quả) 3

Phân số chỉ 18 + 9 = 27 quả cam là: 1 − 25% =

3 (số cam còn lại sau khi người thứ tư mua) 4

Phân số chỉ 48 quả cam: 1 − 20% =

3 = 36 (quả) 4

NH

Số cam sau khi người thứ hai mua: 27 :

ƠN

Số cam còn lại sau khi người thứ ba mua: 12 :

4 (số cam còn lại sau khi người thứ nhất mua) 5 4 = 60 (quả) 5

QU Y

Số cam sau khi người thứ nhất mua: 48 : Phân số chỉ 65 quả cam là: 1 −

1 5 = (số cam mang đi bán) 6 6

Số cam người đó mang đi bán: 65 :

5 = 78 (quả) 6

M

Bài 2. (Đề thi HSG 6_ Quận Hai bà Trưng 1998 - 1999) Một xí nghiệp làm một số dụng cụ, giao cho 3 phân xưởng thực hiện. Số dụng cụ phân xưởng I làm bằng

28% tổng số. Số dụng cụ phân xưởng II làm gấp rưỡi số dụng cụ phân xưởng I. Phân xưởng III làm ít hơn phân xưởng II là 72 chiếc. Tính số dụng cụ mỗi phân xưởng đã làm. Lời giải

Y

So với tổng số, số dụng cụ phân xưởng 2 làm chiếm số phần là: So với tổng số, số dụng cụ phân xưởng 3 làm chiếm số phần là:

DẠ

So với tổng số, 72 chiếc chiếm số phần là: Tổng số sản phẩm cả ba phân xưởng làm là: 72 : 12% = 600 (dụng cụ) Số sản phẩm phân xưởng 1 làm là: 600.28% = 168 (dụng cụ)

Số sản phẩm phân xưởng 2 làm là: 600.42% = 252 (dụng cụ) Trang 21


L

Số sản phẩm phân xưởng 3 làm là: 252 − 72 = 180 (dụng cụ)

Bạn Thu đọc một cuốn sách trong 4 ngày. Ngày thứ nhất Thu đọc được

1 cuốn sách và 10 trang. Ngày 5

4 2 số trang còn lại và 10 trang. Ngày thứ ba, Thu đọc được số trang còn lại và 10 9 7

trang. Ngày thứ tư, Thu đọc được

8 số trang còn lại và 10 trang cuối cùng. Hỏi cuốn sách Thu đã đọc có 9

bao nhiêu trang? Lời giải

Vậy số trang còn lại sau ngày thứ ba là: 10 :

ƠN

 8 1 10 trang là  1 −  = số trang đọc trong ngày thứ tư.  9 9

OF

thứ 2, thu đọc được

1 = 90 (trang) 9

 2 5 trang là  1 −  = số trang còn lại sau ngày thứ hai.  7 7

NH

( 90 + 10 )

FI CI A

Bài 3. (Đề thi HSG 6_ Thị xã Sơn Tây 2001 - 2002)

Vậy số trang còn lại sau ngày thứ hai là: 100 :

4 5  = số trang còn lại sau ngày thứ nhất. 9 9

QU Y

(140 + 10 ) trang là  1 −

5 = 140 (trang) 7

Vậy số trang còn lại sau ngày thứ nhất là: 150 :

( 270 + 10 ) trang là  1 −

1 4  = số trang của cuốn sách. 5 5

M

5 = 270 (trang) 9

Vậy số trang cả cuốn sách Thu đã đọc là: 280 :

4 = 350 (trang) 5

Bài 4. (Đề thi HSG 6 huyện Hoằng Hóa 2013 - 2014) Hai ô tô cùng đi từ A đến B . Ô tô thứ nhất xuất phát từ A lúc 8 giờ sáng và đến B lúc 2 giờ chiều. Ô tô

Y

thứ hai xuất phát từ A lúc 9 giờ sáng và đến B sớm hơn xe thứ nhất nửa giờ. Hỏi ô tô thứ hai đuổi kịp ô

DẠ

tô thứ nhất ở cách A bao nhiêu ki - lô- mét nếu vận tốc của nó lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 20km/h.

Lời giải

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là : 14h − 8h = 6h .

Trang 22


2 (quãng đường AB ). 9

Một giờ xe thứ hai đi được :

2 1 1 (quãng đường AB ) − = 9 6 18

Vậy quãng đường AB dài : 20 :

1 = 360 (km) 18

OF

Phân số chỉ 20km là :

1 (quãng đường AB ). 6

FI CI A

Một giờ xe thứ nhất đi được :

9 h 2

L

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là : (14h − 0, 5h ) − 9h =

ƠN

1 Vận tốc xe thứ nhất là : 360. = 60 (km/h) 6

Khi hai xe cùng bắt đầu đi chúng cách nhau 60km (vì xe thứ nhất đi trước xe thứ hai 1 giờ). Do đó, chúng gặp nhau (kể từ khi xe thứ hai đi) sau : 60 : 20 = 3 (h)

NH

Nơi gặp nhau cách A là: 60 + 60.2 = 240 km.

Bài 5. (Đề thi HSG 6 huyện Thanh Oai 2013 - 2014)

Giáo viên chủ nhiệm lớp 6 A điều học sinh đi lao động, theo kế hoạch ban đầu số học sinh nữ bằng 25% số học sinh nam, sau đó có một học sinh nữ có lý do xin vắng nên giáo viên thay bằng một bạn nam để số

QU Y

lượng không thay đổi, vì vậy số học sinh nữ bằng 20% số học sinh nam. Tìm số học sinh nam, nữ trong buổi lao động?

Lời giải

M

Ta thấy theo kế hoạch số học sinh nữ bằng 25% số học sinh nam tức là số học sinh nữ bằng sinh nam hay số học sinh nữ bằng

1 tổng số học sinh 6

Y

1 học sinh chiếm số phần là:

DẠ

Số học sinh đi lao động là: 1 : Vậy: Số học sinh nữ là:

1 số học 4

1 tổng số học sinh. Lý luận tương tự ta có thực tế số học sinh nữ bằng 5

1 1 1 (Tổng số học sinh đi lao động) − = 5 6 30 1 = 30 (em) 30

1 .30 = 5 (em) 6

Số học sinh nam là: 30 − 5 = 25 (em). Trang 23


1 tuổi con. Bốn năm trước tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ, tuổi con 2

FI CI A

Hiện nay tuổi mẹ bằng 2

L

Bài 6. (Đề thi HSG 6 huyện Hoằng Hóa 2013 - 2014)

hiện nay ? Lời giải

Bốn năm trước mẹ hơn con 2 lần tuổi con lúc đó. Hiện nay tuổi mẹ hơn tuổi con 1

1 lần tuổi con hiện 2

nay.

tức là 2 lần tuổi con hiện nay −8 = 1

1 lần tuổi con hiện nay 2

1 lần tuổi con hiện nay = 8 2

 tuổi con hiện nay là 16 tuổi 1 = 40 tuổi. 2

QU Y

Tuổi mẹ hiện nay là 16 . 2

ƠN

1 lần tuổi con hiện nay 2

1 tuổi con hiện 2

NH

Hay 2 ( tuổi con hiện nay - 4 ) = 1

OF

nay. Hiệu giữa tuổi mẹ và tuổi con không đổi nên ta có 2 lần tuổi con cách đây 4 năm = 1

Bài 7. (HSG THCS Nguyễn Khuyến 2018-2019) Ba máy bơm cùng bơm vào một bể lớn, nếu dùng cả máy một và máy hai thì sau 1 giờ 20 phút bể sẽ đầy, dùng máy hai và máy ba thì sau 1 giờ 30 phút bể sẽ đầy còn nếu dùng máy một và máy ba thì bể sẽ đầy

M

sau 2 giờ 24 phút. Hỏi nếu mỗi máy bơm được dùng một mình thì bể sẽ đầy sau bao lâu ? Lời giải 4 3 giờ đầy bể nên 1 giờ máy 1 và 2 bơm được bể 3 4

Máy 2 và máy 3 bơm 1 giờ 30 phút hay

3 2 giờ đầy bể nên 1 giờ máy 2 và 3 bơm được bể 2 3

Y

Máy 1 và máy 2 bơm 1 giờ 20 phút hay

12 5 giờ đầy bể nên 1 giờ máy 1 và 3 bơm được bể. 5 12

DẠ

Máy 1 và máy 3 bơm 2 giờ 24 phút hay

3 2 5  11  Một giờ cả ba máy bơm  + +  : 2 = (bể) 12  4 3 12 

Một giờ:

Trang 24


Máy 1 bơm được :

11 2 1 − = bể nên máy 1 bơm 1 mình 4 giờ đầy bể 12 3 4

Bài 8. (Đề thi HSG 6 huyện Hoằng Hóa 2013 - 2014) Tìm ba số có tổng bằng 210, biết rằng

6 9 2 số thứ nhất bằng số thứ hai và bằng số thứ ba. 7 10 3

9 6 21 ( Số thứ hai ) : = 11 7 22

Tổng của ba số bằng

70 = 66 22

21 . 66 = 63 22

27 . 66 = 81 22

Bài 9. (Đề thi HSG 6)

QU Y

Số thứ ba là

21 + 22 + 27 70 (số thứ hai ) = ( số thứ hai ) 22 20

NH

Số thứ hai là : 210 :

ƠN

9 2 27 ( Số thứ hai ) : = 11 3 22

Số thứ ba bằng

Số thứ nhất là:

OF

Lời giải Số thứ nhất bằng

L

11 3 1 − = bể nên máy 3 bơm 1 mình 6 giờ đầy bể 12 4 6

FI CI A

Máy 3 bơm được:

Sau buổi biểu diễn văn nghệ, nhà trường tặng cam cho các tiết mục. Lần đầu tiết mục đồng ca hết

1 6 1 quả; lần 2 tặng tiết mục tốp ca hết số cam còn lại và quả; lần 3 tặng tiết mục đơn ca hết 6 7 7

M

cam và

5 số 6

3 1 số cam còn lại lần 2 và quả thì vừa hết. Tính số cam trường đó đã tặng và số cam riêng cho các tiết 4 4

mục đồng ca, tốp ca và đơn ca. Lời giải

1 4 3 1 quả cuối cùng chính là − = số cam còn lại sau lần 3. Vậy bài này phải tính ngược từ 4 4 4 4

Y

DẠ

Nhận xét : dưới lên.

Tiết mục đơn ca được tặng

1 1 1 4 : = . = 1 (quả). 4 4 4 1

Tương tự trên, tiết mục đơn ca và tốp ca được tặng : Trang 25


FI CI A

L

1  1  + 1  : = 8 (quả). 7  7

Tương tự số cam của trường đó đã tặng : 1 1   8 +  : = 49 (quả) 6 6 

Số cam tặng tiết mục tốp ca : 8 − 1 = 7 (quả) Số cam tặng tiết mục đồng ca : 49 − 8 = 41 (quả).

OF

Bài 10. (Đề thi HSG 6)

Hai người đi mua gạo. Người thứ nhất mua gạo nếp , người thứ hai mua gạo tẻ. Giá gạo tẻ rẻ hơn giá gạo nếp là 20% . Biết khối lượng gạo tẻ người thứ hai mua nhiều hơn khối lượng gạo nếp là 20% . Hỏi người

ƠN

nào trả tiền ít hơn? ít hơn mấy % so với người kia? Lời giải

Gọi giá gạo nếp là a (đồng/kg) ; khối lượng gạo nếp đã mua là b (kg) 80 120 .a ; khối lượng gạo tẻ đã mua là .b 10 100

NH

Suy ra giá gạo tẻ là

Số tiền người thứ nhất phải trả là a.b (đồng)

80 120 96 .a. .b = a.b 100 100 100

QU Y

Số tiền người thứ hai phải trả là

Vậy người thứ hai trả ít tiền hơn người thứ nhất . Tỉ lệ % ít hơn là: 96   .a.b  : a.b = 4%  a.b − 100  

Bài 11. (Đề thi HSG 6)

M

Bạn Nam hỏi tuổi của bố. Bố bạn Nam trả lời: “Nếu bố sống đến 100 tuổi thì

Lời giải

6 7 6 7 3 của là . = 7 10 7 10 5

Y

Ta có:

2 7 của thời gian bố phải sống là 3 năm”. Hỏi bố của bạn Nam bao nhiêu tuổi. 5 8

lớn hơn

6 7 của số tuổi của bố sẽ 7 10

DẠ

2 7 2 7 7 của là . = 5 8 5 8 20

Gọi số tuổi bố của bạn Nam là x ( x ∈ N *)

Trang 26


( x < 100 )

L

Khi đó thời gian bố phải sống là 100 − x

FI CI A

Theo bài ra ta có: 3 7 x = . (100 − x ) + 3 5 20

⇔ 12 x = 700 − 7 x + 60 ⇔ 19 x = 760

OF

⇔ x = 40 (t/m) Vậy bố của bạn Nam 40 tuổi Bài 12. (Đề thi HSG 6 PHÚC THỌ 2018- 2019)

Xe máy thứ nhất đi từ A đến B mất 4 giờ, xe thứ hai đi từ B đến A mất 3 giờ. Nếu hai x khởi hành

ƠN

cùng một lúc từ A và B thì sao 1,5 giờ hai xe sẽ còn cách nhau 15 km (hai xe chưa gặp nhau). Tính quãng đường AB

Lời giải

Mỗi giờ xe thứ hai đi được: 1: 3 =

1 (quãng đường AB ) 4

NH

Mỗi giờ xe thứ nhất đi được: 1 : 4 =

1 (quãng đường AB ) 3

Phân số chỉ 15km là: 1 −

QU Y

1 1 7 Sau 1, 5 giờ cả hai xe đi được  +  .1,5 = (quãng đường AB ) 8  4 3 7 1 = (quãng đường AB ) 8 8

M

1 Quãng đường AB là: 15 : = 120(km) 8

Bài 13. (Đề thi HSG 6 cấp Huyện 2018 -2029 ) Một xe tải khởi hàh từ A lúc 7h và đến B lúc 12h . Một xe con khởi hành từ B lúc 7 giờ rưỡi và đến A lúc 11 giờ rưỡi

a) Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ

DẠ

Y

b) Biết vận tốc xe con hơn xe tải là 10 km/h . Tính quãng đường AB . Lời giải

a) Chọn quãng đường AB làm đơn vị quy ước Thời gian xe tải đi từ A đến B là 5h, xe con đi từ B đến A là 4h

Trang 27


Xe con khởi hành sau xe tải: 7h30 ph − 7h = 30 ph =

L

1 1 9 + = ( AB ) 5 4 20 1 h 2

FI CI A

Trong 1h hai xe gần nhau được:

1 1 9 Khi xe con khởi hành thì hai xe cách nhau: 1 − . = ( AB ) 5 2 10

Hai xe gặp nhau sau:

9 9 : = 2h 10 20

1 1 1 − = ( AB ) 4 5 20

Vậy quãng đường AB dài: 10 :

1 = 200 ( km ) 20

Bài 14. (Đề thi hsg cấp trường năm 2016 -2017)

ƠN

b) 10 km chính là:

OF

Hai xe gặp nhau lúc: 7h30 ph + 2h = 9h30 ph

NH

Một cô thư kí có thể đánh máy xong một tài liệu trong 5 giờ 10 phút. Một cô khác đánh xong tài liệu ấy trong 4 giờ 40 phút. Nếu cùng làm, cả hai cô đánh được 90 trang. Hỏi mỗi cô đánh được bao nhiêu trang ? Lời giải

16 14 giờ ; 4 giờ 40 phút = . 3 3

QU Y

5 giờ 20 phút =

Trong một giờ cô thứ nhất đánh được

3 3 tài liệu, cô thứ hai đánh được tài liệu. 16 14

Năng suất của cô thứ nhất so với cô thứ hai là :

3 3 : = 7:8. 16 14

M

Vì cùng làm trong một thời gian như nhau nên số trang đánh được tỉ lệ thuận với năng suất của mỗi

người.

Do đó, số trang cô thứ nhất đánh được là :

90 .8 = 48 (trang) 7+8

DẠ

Y

Số trang cô thứ hai đánh được là :

90 .7 = 42 (trang) 7+8

Trang 28


L

Bài 15. ( Đề thi học sinh giỏi quận Tân Bình năm học 2017- 2018)

FI CI A

Hai máy cày cùng làm việc trong 16 giờ thì cày xong một thửa ruộng. Nếu hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ trên thửa ruộng ấy thì phần ruộng còn lại, máy cày thứ hai phải làm việc trong 6 giờ mới xong. Hỏi nếu làm việc một mình thì mỗi máy cày phải cần một thời gian bao lâu để cày xong thửa ruộng ấy ? Lời giải

Và trong 12 giờ cùng làm việc hai máy cày được : Máy thứ nhất cày

OF

1 thửa ruộng. 16

12 3 = (thửa ruộng) 16 4

1 thửa ruộng còn lại trong 6 giờ. 4

ƠN

Trong 1 giờ hai máy cày được

Nên để cày cả thửa ruộng, một mình máy thứ hai phải mất : 6 :

1 1 1 (thửa ruộng) − = 16 24 48

NH

Trong 1 giờ, máy thứ nhất cày được :

1 = 24 (giờ) 4

Vậy thời gian máy thứ nhất một mình cày xong thửa ruộng là : 1 :

1 = 48 (giờ). 48

DẠ

Y

M

QU Y

………… HẾT …………

Trang 29


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 9-PHÂN SỐ

FI CI A

PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Lý thuyết nêu trong từng dạng bài tập ở phần II.

k . a.( a + k )

1 1 1 1 + + + ... + a1 .a2 a2 .a3 a3 .a4 an −1 .an

Phương pháp: a −a 1 1 1 = 2 1= − ; a1 .a2 a1 .a2 a1 a2

QU Y

Ta có:

NH

Với a2 − a1 = a3 − a2 = a4 − a3 = ... = an − an −1 = 1

ƠN

1) Tính tổng : S =

OF

PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI Dạng 1: Tổng dãy phân số có dạng

a − a2 1 1 1 = 3 = − ; a2 .a3 a2 .a3 a2 a3

M

....................................

a − an −1 1 1 1 = n = − ; an −1 .an an −1 .an an −1 an

Do đó:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 − + − + − + ... + − = − a1 a2 a2 a3 a3 a4 an −1 an a1 an

DẠ

Y

S =

Bài 1: Tính tổng: A =

L

CHỦ ĐỀ 6: DÃY PHÂN SỐ THEO QUY LUẬT

1 1 1 + + ... + 1.2 2.3 2014.2015

Lời giải: Trang 1


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 1 1 1 1 1 2014 + + ... + = 1 − + − + .... + − = 1− = 1.2 2.3 2014.2015 2 2 3 2014 2015 2015 2015

Vậy A =

FI CI A

A=

2014 2015 1 1 1 1 + + + ... + 1.2 2.3 3.4 100.101

OF

Bài 2: Tính tổng B = Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + = − + − + − + ... + − 1.2 2.3 3.4 100.101 1 2 2 3 3 4 100 101

ƠN

Ta có: B =

1 1 100 = − = 1 101 101 100 101

Bài 3: Tính tổng S =

NH

Vậy B =

1 1 1 + + ... + 9.10 10.11 2004.2005

QU Y

Lời giải: Ta có:

1 1 1 + + ... + 9.10 10.11 2004.2005

S=

1 1 1 1 1 1 1 1 1996 − + − + ... + − = − = 9 10 10 11 2004 2005 9 2005 18045

1996 18045

M

S =

Vậy S =

1 1 1 1 + + + ... + a1 .a2 a2 .a3 a3 .a4 an −1 .an

Y

2) Tính tổng : S =

L

Ta có:

DẠ

Với a2 − a1 = a3 − a2 = a4 − a3 = ... = an − an −1 = k > 1 thì: Phương pháp:

Trang 2


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

a −a k 1 1 = 2 1= − ; a1 .a2 a1 .a2 a1 a2

FI CI A

Ta có:

a − a2 k 1 1 = 3 = − ; a2 .a3 a2 .a3 a2 a3 ....................................

an −1 .an

=

an − an −1 1 1 = − ; an −1 .an an −1 an

OF

k

Do đó:

Bài 4: Tính tổng A =

2 2 2 2 + + + ... + 1.3 3.5 5.7 99.101

Lời giải:

QU Y

Ta có:

2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 100 + + + ... + = − + − + − + ... + − = − = 1.3 3.5 5.7 99.101 1 3 3 5 5 7 99 101 1 101 101

Vậy S =

100 101

Ta có:

Y

1 1 1 1 1 + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99

DẠ

S=

Bài 5: Tính tổng S = Lời giải:

1 1 1 1 1 + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99

M

A=

ƠN

1  1 1 1 1 1 1 1 1  11 1  −  =  −   − + − + − + ... + k  a1 a2 a2 a3 a3 a4 an −1 an  k  a1 an 

NH

S=

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 1 1 + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99 1 2 2 2 2 2  S=  + + + + ... +  2  1.3 3.5 5.7 7.9 97.99 

FI CI A

L

S=

49 99

ƠN

Vậy S =

Lời giải:

NH

Bài 6: Tính nhanh tổng sau :

32 32 32 32 32 + + + + a) A = 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17

OF

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  S =  − + − + − + − + ... + −  2 1 3 3 5 5 7 7 9 97 99  1 1 1  S=  −  2  1 99  1 98 S= . 2 99 49 S= 99

b) B =

A A

M

A

32 32 32 32 32 = + + + + 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 = + + + + 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17  3 3 3 3 3  = 3 + + + +   2.5 5.8 8.11 11.14 14.17  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = 3 − + − + − + − + −   2 5 5 8 8 11 11 14 14 17 

A

QU Y

a) Ta có :

1 1  A = 3 −   2 17  15 34 45 A= 34

DẠ

Y

A = 3.

Vậy S =

45 34

b) Ta có : Trang 4

4 4 4 4 + + + ... + 11.16 16.21 21.26 61.66


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 4 4 4 4 + + + ... + 11.16 16.21 21.26 61.66  1 1 1 1  B = 4  + + + ... +  11.16 16.21 21.26 61.66   5 5 5 5  ⇒ 5B = 4  + + + ... +  11.16 16.21 21.26 61.66 

Vậy B =

2 33

ƠN

Bài 7: Tính giá trị của biểu thức :

OF

1 1 1 1 1 1 1 1 5B = 4  − + − + − + ... + −  11 16 16 11 21 26 61 66  1 1 55 4 2 5B = 4  −  ⇒ 5B = 4. ⇒B = = 11 66  11.66 66 33

FI CI A

L

B=

Lời giải: Đặt B =

3 3 3 3 + + + ... + 1.8 8.15 15.22 106.113

QU Y

Ta có :

NH

 3 3 3 3   25 25 25  A =  + + + ... + + + ... +  −   1.8 8.15 15.22 106.113   50.55 55.60 95.100 

 7 7 7 7  7B = 3 + + + ... +  1.8 8.15 15.22 106.113  1 1 1 1 1 1 1 1  7B = 3 − + − + − + ... + −  1 8 8 15 15 22 106 113 

Đặt C =

M

1 1  112 3.112 48 7B = 3 − ⇒B = =  = 3. 1 113  113 7.113 113 25 25 25 + + ... + 50.55 55.60 95.100

DẠ

Y

Ta có :

Trang 5


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

847 . 2260

Bài 8: Tính nhanh : A =

9 9 9 1 + + + ... + 9.19 19.29 29.39 1999.2009

Lời giải: 9 9 9 1 + + + ... + 9.19 19.29 29.39 1999.2009

NH

A=

ƠN

Vậy A =

48 1 847 − = 113 20 2260

OF

Khi đó A = B − C =

L

1 5 5 5 C= + + ... + 5 50.55 55.60 95.100 1 1 1 1 1 1 1 C = − + − + ... + − 5 50 55 55 60 95 100 1 1 1 1 C= − = 5 50 100 100 1 ⇒C = 20

QU Y

 10  10 10 10 + + + ... + 10A = 9    9.19 19.29 29.39 1999.2009  1 1 1 1 1 1 1 1  10A = 9  − + − + − + ... + −   9 19 19 29 29 39 1999 2009  1 1  10A = 9  −   9 2009 

2000 2000 200 = ⇒A = 9.2009 2009 2009

Vậy A =

200 . 2009

M

10A = 9.

Bài 9: Thực hiện phép tính : A = 3.

Y

Lời giải:

1 1 1 1 1 − 5. + 7. − ... + 15. −17. 1.2 2.3 3.4 7.8 8.9

DẠ

Ta có :

Trang 6


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 1 1 − 5. + 7. − ... + 15. −17. 1.2 2.3 3.4 7.8 8.9 3 5 7 15 17 A= − + − ... + − 1.2 2.3 3.4 7.8 8.9 1 1   1 1   1 1   1 1 1 1  A =  +  −  +  +  +  − ... +  +  −  +  1 2   2 3   3 4   7 8   8 9 

B=

1 1 1 1 + + + ... + 1.102 2.103 3.104 299.400

QU Y

Lời giải: Ta có:

299 299 299 299 + + + ... + 1.300 2.301 3.302 101.400 1      1 1  1 1  1 1  1  299A =  − −  +  −  +  −  + ... +   1 300   2 301  3 302  101 400  1 1 1 1   1 1 1 1  299A =  + + + ... + + + + ... +  −   101  300 301 302 400  1 2 3

M

299A =

DẠ

Y

101 101 101 101 + + + ... + 1.102 2.103 3.104 299.400 1      1 1  1 1  1 1  1  101B =  − −  +  −  +  −  + ... +   1 102   2 103   3 104   299 400  1 1 1 1   1 1 1 1  101B =  + + + ... + + + + ... +  −   299  102 103 104 400  1 2 3 101B =

FI CI A

A 1 1 1 1 biết: A = và + + + ... + B 1.300 2.301 3.302 101.400

NH

Bài 10: Tính tỉ số

ƠN

8 Vậy A = . 9

OF

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 A = + − − + + − ... + + − − 1 2 2 3 3 4 7 8 8 9 1 1 A= − 1 9 8 A= 9

L

A = 3.

1 1 1 1   1 1 1  101B =  + + ... + + + ... +  −   1 2 3 101  300 301 400 

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 1 1 − − − − ... − − 100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1

Lời giải: Ta có: 1 1 1 1 1 1 − − − − ... − − 100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1 1  1 1 1 1 1  A= − + + + ... + +  100 100.99 99.98 98.97 3.2 2.1 1  1 1 1 1 1  − + + ... + + + + A=  100 1.2 2.3 97.98 98.99 99.100 

ƠN

OF

A=

L

Bài 11: Rút gọn : A =

A 101 . = B 299

FI CI A

Khi đó 299A = 101B ⇒

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  −  − + − + ... + − + − + −  100 1 2 2 3 97 98 98 99 99 100  1 1 1  A= − −  100 1 100  1 1 −49 −1 + = 100 100 50

Vậy A =

−49 . 50

QU Y

A=

NH

A=

Dạng 2: Tổng dãy phân số có mẫu là tích n số tự nhiên liên tiếp ( n ≥ 3) . 1 1 1 + + ... + 1.2.3 2.3.4 n (n + 1)(n + 2)

M

1) Tính tổng sau: S =

Nhận xét đề bài:

Y

+ Tử các số hạng đều là 1.

DẠ

+ Mẫu các số hạng đều là tích ba số tự nhiên liên tiếp. + Số hạng tổng quát có dạng:

1 n (n + 1)(n + 2)

Ta có:

Trang 8


FI CI A

 1 1 2 1 ( k + 2) − k 1 1 1  = . = . =  − k ( k + 1)(k + 2) 2 k (k + 1)(k + 2) 2 k (k + 1)( k + 2) 2  k (k + 1) ( k + 1)(k + 2) 

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Do đó: 1 1  1 1  = . −  1.2.3 2 1.2 2.3 

OF

1 1  1 1  = . −  2.3.4 2  2.3 3.4  ........................

ƠN

 1 1 1 1 =  −  n (n + 1)(n + 2) 2  n (n + 1) (n + 1)(n + 2) 

NH

Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được:

 1 1 1 1 1 1 1 S n =  − + − + ... + −  2 1.2 2.3 2.3 3.4 n (n + 1) (n + 1)(n + 2) 

Nhận xét kết quả:

QU Y

1 1 1  ⇒ Sn =  − 2 1.2 (n + 1)(n + 2) 

Nếu mẫu là tích 3 số tự nhiên liên tiếp thì tổng bằng tích nghịch đảo của (3 − 1) với hiệu nghịch đảo của

Y

M

tích hai thừa số có giá trị nhỏ nhất và nghịch đảo của tích hai thừa số có giá trị lớn nhất.

DẠ

Bài 1: Tính A =

1 1 1  S n =  − 2 1.2 (n + 1)(n + 2) 

1 1 1 + + ... + 1.2.3 2.3.4 37.38.39

Lời giải: Ta có:

Trang 9


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 + + ... + 1.2.3 2.3.4 37.38.39 1 1 1  1 1 1  1 1 1  A=  − − − +   + ... +   2  1.2 2.3  2  2.3 3.4  2  37.38 38.39  1 1 1 1 1 1 1  A=  − + − + ... + −  2  1.2 2.3 2.3 3.4 37.38 38.39 

FI CI A

L

A=

1 1 1  A=  −  2  1.2 38.39 

Vậy A =

OF

185 741 185 . 741

Bài 2: Tính tổng S =

1 1 1 1 + + + ... + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99

ƠN

A=

NH

Lời giải: Ta có: S=

1 1 1 1 2 2 2 2 + + + ... +  2S = + + + ... + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99

QU Y

1 1 1  1  1 1  1  1 1  1  1 1   2 S =  −  +  −  +  −  + ... +  −  2 1 3  3  2 4  4  3 5  98  97 99  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2425  2 S = . − . + . − . + . − . + ... + . − . = . − = 2 1 2 3 3 2 3 4 4 3 4 5 98 97 98 99 2 1 98.99 4851 2425 9702 2425 . 9702

Vậy A =

M

S=

2) Tính tổng sau: S =

1 1 1 + + ... + 1.2.3.4 2.3.4.5 n (n + 1)(n + 2)(n + 3)

Y

- Nhận xét đề bài:

DẠ

+ Tử các số hạng đều là 1. + Mẫu các số hạng đều là tích bốn số tự nhiên liên tiếp.

Trang 10


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 n (n + 1)(n + 2)(n + 3)

FI CI A

+ Số hạng tổng quát có dạng:

Ta có:

OF

1 1 3 1 (k + 3) − k = . = . k (k + 1)(k + 2)(k + 3) 3 k (k + 1)(k + 2)(k + 3) 3 k (k + 1)(k + 2)(k + 3)  1 1 1  =  − 3  k (k + 1)(k + 2) (k + 1)(k + 2)(k + 3)  Do đó:

ƠN

1 1  1 1  = . −  1.2.3.4 3 1.2.3 2.3.4 

........................

NH

1 1  1 1  = . −  2.3.4.5 3  2.3.4 3.4.5 

QU Y

1 1 1 1  =  − n (n + 1)(n + 2)(n + 3) 3  n (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2)(n + 3)  Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được:

M

 1 1 1 1 1 1 1 S n =  − + − + ... + −  3 1.2.3 2.3.4 2.3.4 3.4.5 n (n + 1)(n + 2) (n + 1)(n + 2)(n + 3)  1 1 1  ⇒ S n =  − 3 1.2.3 (n + 1)(n + 2)(n + 3)  Bài 3: Tính B =

1 1 1 + + ... + 1.2.3.4 2.3.4.5 27.28.29.30

DẠ

Y

Lời giải:

Nhận xét:

1 1 3 1 1 3 1 1 3 − = ; − = ;...; − = 1.2.3 2.3.4 1.2.3.4 2.3.4 3.4.5 2.3.4.5 27.28.29 28.29.30 27.28.29.30

Ta có:

Trang 11


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 + + ... + 1.2.3.4 2.3.4.5 27.28.29.30 1 1 4059  3B = − = 1.2.3 28.29.30 28.29.30 1353 B= 8120

FI CI A

1353 . 8120

Bài 4: Tính D =

18 18 + ... + 10.11.12.13 96.97.98.99

OF

Vậy A =

L

B=

Lời giải:

ƠN

Ta có: 18 18 + ... + 10.11.12.13 96.97.98.99 1 1   D = 6 −   10.11.12 97.98.99 

97.49.3 − 20 97.98.99.20 14239 D= 3136980

NH

D=

Vậy D =

QU Y

D = 6.

14239 . 3136980

Dạng 3. Tích dãy phân số theo quy luật

22 32 42 202 . . ... 1.3 2.4 3.5 19.20

Lời giải:

a) A =

M

Bài 1: Tính tích.

b) B =

12 22 32 102 . . ... 1.2 2.3 3.4 10.11

Y

a) Ta có:

22 32 42 202 2.2 3.3 4.4 20.20 (2.3.4...20)(2.3.4...20) 20.2 40 . . ... = . . ... = = = 1.3 2.4 3.5 19.20 1.3 2.4 3.5 19.20 (1.2.3....19)(3.4.5...21) 21 21

DẠ A=

b) Ta có:

Trang 12


12 22 32 102 1.1 2.2 3.3 10.10 (1.2.3...10)(1.2.3...10) 1 . . ... = . . ... = = 1.2 2.3 3.4 10.11 1.2 2.3 3.4 10.11 (1.2.3...10)(2.3.4...11) 11

FI CI A

B=

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

 1   1 1 1  .1−  ...1 −  Bài 2: Tính tích: C = 1−  .1−    1 + 2   1 + 2 + 3   1 + 2 + 3 + 4   1 + 2 + 3 + ... + 2016 

Lời giải:

OF

Ta có:

Vậy C =

QU Y

NH

ƠN

     1   1 1 1  C = 1−  .1−  .1−  ...1 −  1 + 2   1 + 2 + 3   1 + 2 + 3 + 4   1 + 2 + 3 + ... + 2016                      1 1 1   1    .1−  .1−  ...1− C = 1−  (1 + 2).2   (1 + 3).3   (1 + 4)4   (1 + 2016).2016             2 2 2   2 2 5 9 2016.2017 − 2 C = . . ... 3 6 10 2016.2017 4 10 18 2016.2017 − 2 C = . . ... 6 12 20 2016.2017 1.4 2.5 3.6 2015.2018 C= . . ... 2.3 3.4 4.5 2016.2017 1004 C= 3009 1004 3009

M

 1 1  1 1  1 1   1 1  Bài 3: Tính: A =  −  . −  . −  ... −  .  2 3   2 5   2 7   2 99 

Lời giải:

(1.3.5...97) 1 3 5 97 1 . . ... = 49 = 49 2.3 2.5 2.7 2.99 2 (3.5.7...99) 2 .99

DẠ

A=

Y

Ta có:

Vậy A =

1 2 .99 49

Trang 13


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

 1  1  1  1  Bài 4: Tính: A = 1 −  .1−  .1−  ...1− .  4   9   16   400 

Lời giải: Ta có:

 1  1  1  1  A = 1−  .1−  .1−  ...1 −   4   9   16   400 

ƠN

21 20.2 21 A= 40

OF

3 8 15 399 A = . . ... 4 9 16 400 1.3 2.4 3.5 19.21 A= . . ... 2.2 3.3 4.4 20.20 (1.2.3...19)(3.4.5...21) A= (2.3.4...20)(2.3.4...20)

21 40

QU Y

Vậy A =

NH

A=

Bài 5: Tính:

 1  1   1   1  a) A = 1 +  .1 +  .1 +  ...1 +  1.3   2.4   3.5   2018.2020 

a) Ta có:

M

Lời giải:

 1  1   1   1  A = 1 +  .1 +  .1 +  ...1 +  1.3   2.4   3.5   2018.2020 

DẠ

Y

22 32 42 20192 . . ... A= 1.3 2.4 3.5 2018.2019 (2.3.4...2019)(2.3.4...2019) A= (1.2.3...2.18)(3.4.5...2019) A = 2.2019 = 4038

Trang 14

 1  1   1  b) B = 1−  .1− ...1− .  5   6   100 


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Vậy A = 4038

FI CI A

b) Ta có:  1  1  1  B = 1−  .1−  ...1− .  5   6   100   5 −1  6 −1  99 −1 100 −1 B =   .  ...  .   5   6   99   100 

1 25

ƠN

Vậy B =

OF

4 5 98 99 B = . ... . 5 6 99 100 4 1 B= = 100 25

a) C =

22 32 42 52 62 72 82 92 . . . . . . . 3 8 15 24 35 48 63 80

8 15 24 2499 b) D = . . ... . 9 16 25 2500

QU Y

Lời giải:

NH

Bài 6: Tính tích:

a) Ta có:

22 32 42 52 62 72 82 92 2.2 3.3 4.4 5.5 6.6 7.7 8.8 9.9 . . . . . . . = . . . . . . . 3 8 15 24 35 48 63 80 1.3 2.4 3.5 4.6 5.7 6.8 7.9 8.10 (2.3.4.5.6.7.8.9)(2.3.4.5.6.7.8.9) 9.2 9 = = = (1.2.3.4.5.6.7.8)(3.4.5.6.7.8.9.10) 10 5 9 5

Y

b) Ta có:

Vậy C =

M

C=

DẠ

8 15 24 2499 2.4 3.5 4.6 49.51 (2.3.4...49)(4.5.6...51) 2.51 17 D = . . ... = . . ... = = = 9 16 25 2500 3.3 4.4 5.5 50.50 (3.4.5...50)(3.4.5...50) 50.3 25

Vậy D =

17 25 Trang 15


FI CI A

1  1  1   1   1  Bài 7: Tính giá trị của biểu thức: A = .1 +  .1 +  .1 +  ...1 + 2  1.3   2.4   3.5   2015.2017 

Lời giải:

1  1  1   1   1  A = .1 +  .1 +  .1 +  ...1 + 2  1.3   2.4   3.5   2015.2017 

Vậy A =

2016 2017

1 1.3.5...39 và U = 21.22.23...40 2 −1 20

QU Y

Bài 8: So sánh: V = Lời giải:

U =

ƠN

2016 2017

NH

A=

OF

1  2.2   3.3   4.4   2016.2016  A = .  .  .  ...  2  1.3   2.4   3.5   2015.2017  1  (2.3.4...2016)(2.3.4...2016)  A = .  2  (1.2.3...2015)(3.4.5...2017)      1 2016 2  A = . .  2  1 2017 

1.3.5...39 1.3.5...37.39 1.3.5...37.39 = = 21.22.23...40 (21.23.25...39)(22.24.26...40) (21.23.25...39) .210 (11.12.13...20)

=

1.3.5...37.39 1.3.5...37.39 = 10 2 (21.23.25...39) .(11.13...19)(12.14...20) 2 (11.13.55...39) .25.(6.7.8.9.10)

=

1.3.5...37.39 1.3.5...37.39 1.3.5...37.39 1 = 15 = 20 = 20 5 2 (7.9.11...39) .(6.8.10) 2 (7.9....39) .2 .3.5 2 .3.5.7...39 2

1 1 < 20 ⇒ U <V 20 2 2 −1

Y

15

M

10

DẠ

Dạng 4: Tính tổng dãy phân số có mẫu là lũy thừa các số tự nhiên. Bài 1: Tính tổng sau: S =

1 1 1 + 2 + ... + 2005 (1) 2 2 2

Trang 16

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

Cách 1: Ta thấy mỗi số hạng liền sau của tổng đều kém số hạng liền trước của nó 2 lần. 1 1 1 2S = 1 + + 2 + ... + 2004 (2) 2 2 2

Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được S = 1−

22005

22005 −1 = 2005 2

1 1 1 1 S = 2 + 3 + ... + 2006 (3) 2 2 2 2

OF

Cách 2: Ta có:

1

L

Lời giải:

ƠN

1 1 1 22005 −1 1 22005 −1 22005 −1 Trừ vế với vế của (1) cho (3) ta được: s − S = − 2006 = 2006 ⇒ S = 2006 ⇒ S = 2005 2 2 2 2 2 2 2

Lời giải: 1 1 1 3A = 1 + + 2 + ... + 7 (1) 3 3 3

QU Y

Ta có:

NH

1 1 1 1 Bài 2: Tính nhanh: A = + 2 + 3 + ... + 8 3 3 3 3

1 1 1 A = + 2 + ... + 7 3 3 3

6560 6561

Do đó: A =

1 1 6560 = 1− = 8 6561 6561 3

M

Lấy (1) − (2) được: 2 A = 1 −

(2)

Y

1 1 1 1 Bài 3: Tính tổng sau: A = + 2 + 3 + ... + 100 7 7 7 7

DẠ

Lời giải: Ta có:

1 1 1 1 1 1 A = 2 + 3 + 4 ... + 100 + 101 7 7 7 7 7 7

Trang 17


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1  1 1 1 1 1 1  1 1  A − A =  2 − 2  +  3 − 3  + ... +  100 − 100  +  − 101   7 7 7   7 7   7 7   7 7 

FI CI A

6 7100 −1 7100 −1 ⇒ A = 101 ⇒ A = 7 7 6.7100 3 3 3 3 Bài 4: Tính tổng: G = + 4 + 7 + ... + 100 5 5 5 5

Ta có:

ƠN

1 1 3 3 3 3 1 1  G = + 4 + 7 + ... + 100 = 3 + 4 + 7 + ... + 100   5 5 5 5 5 5 5 5 

OF

Lời giải:

1  1 1 1 1 1 1  1 1  A =  4 − 4  +  7 − 7  + ... +  100 − 100  +  − 103   5 125 5   5 5  5   5 5   5

124.A 1 1 5102 −1 = − 03 = 103 125 5 5 5 102 5 −1 ⇒ A = 100 5 .124

QU Y

A−

NH

1 1 1 1  1 1 1 1 1 Đặt A =  + 4 + 7 + ... + 100  ⇒ 3 A = 4 + 7 + 10 + ... + 103  5 5 5 5  5 5 5 5 5

M

1 1 1 1 Bài 5: Tính tổng: C = + 3 + 5 + ... + 99 2 2 2 2

Ta có:

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 C = 3 + 5 + 7 + ... + 99 + 101 2 2 2 2 2 2 2

DẠ

Y

1  1 1 3 1 1 1 1  1 1  C − C = C =  3 − 3  +  5 − 5  + ... +  98 − 98  +  − 101   2 4 4 2   2 2   2 2   2 2 

3 2100 −1 2100 −1 ⇒ C = 101 ⇒ C = 4 2 3.299

Trang 18


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

32 32 32 32 32 + + + + 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17

FI CI A

Bài 1: Tính giá trị biểu thức: D =

L

PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Hoằng Hóa năm học 2018-2019) Lời giải:

OF

Ta có:

32 32 32 32 32 + + + + 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17 3.3 3.3 3.3 3.3 3.3 D= + + + + 2.5 5.8 8.11 11.14 14.17  3 3 3 3 3  D = 3. + + + +   2.5 5.8 8.11 11.14 14.17  1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1 15 45 D = 3 − + − + − + − + −  = 3 −  = 3. = 34 34  2 5 5 8 8 11 11 14 14 17   2 17  45 34

Bài 2: Tính hợp lí: C =

QU Y

Vậy D =

NH

ƠN

D=

1 1 1 + + ... + 1.2.3 2.3.4 98.99.100

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Ba Vì năm học 2018-2019)

M

Lời giải:

Ta có:

1 1 1 + + ... + 1.2.3 2.3.4 98.99.100 2 2 2 1 1 1 1 1 1 ⇒ 2C = + + ... + = + + + + ... + 1.2.3 2.3.4 98.99.100 1.2 2.3 3.4 4.5 98.99 99.100 1 1 50.99 −1 4949 = − = = 1.2 99.100 100.99 9900 4949 ⇒C = 19800

DẠ

Y

C=

Bài 3: Thực hiện phép tính sau: Trang 19


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 1 1 1 + + + ... + 2.5 5.8 8.11 2015.2018

FI CI A

B=

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Nghi Xuân năm học 2018-2019) Lời giải: Ta có:

1 1 1 1 + + + ... + 2.5 5.8 8.11 2015.2018  1 3 3 3 3 B =  + + + ... +  3  2.5 5.8 8.11 2015.2018  11 1 1 1 1 1 1 1  − B =  − + − + − + ... +  3  2 5 5 8 8 11 2015 2018 

336 2018

5 4 3 1 13 + + + + 2.1 1.11 11.2 2.15 15.4

QU Y

Bài 4: Tính giá trị biểu thức: C =

ƠN

B=

NH

11 1  B =  −  3  2 2018 

OF

B=

( Trích đề HSG Toán 6 huyện nga Sơn năm học 2018-2019) Lời giải:

M

Ta có:

5 4 3 1 13 5 4 3 1 13  5 1 13   4 3 + + + + = + + + + =  + +  +  +  2.1 1.11 11.2 2.15 15.4 2 11 22 30 60  2 30 60  11 22   5.30 1.2 13.1   4.2 3  150 + 12 + 13 11 =  + + +  = +  +   2.30 30.2 60.1 11.2 22  60 22 165 11 11 1 13 + = + = 60 22 4 2 4

Y

=

C=

13 4

DẠ Vậy C =

Bài 5: Tính: C =

−1 − 1 −1 −1 − 1 −1 + + + + + 20 30 42 56 72 90 Trang 20


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Như Thanh năm học 2018-2019)

FI CI A

Lời giải: Ta có:

−1 −1 −1 −1 −1 −1 + + + + + 20 30 42 56 72 90  1 1 1 1 1 1  C = − + + + + +   4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10  1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  C = − − + − + − + − + − + −   4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 

−3 20

Bài 6: Tính hợp lí giá trị biểu thức sau: B =

2 2 2 2 + + + ... 60.63 63.66 66.69 117.120

NH

Vậy C =

ƠN

1 1 −3 C =− + = 4 10 20

Trích đề HSG Toán 6 huyện Nông Cống năm học 2018-2019)

QU Y

Lời giải: Ta có:

2 2 2 2 + + + ... 60.63 63.66 66.69 117.120  2 3 3 3 3  B = . + + + ...  3  60.63 63.66 66.69 117.120  2 1 1 1 1 1 1 1 1  B = . − + − + − + ... + −  3  60 63 63 66 66 69 117 120 

M

B=

2 1 1  B =  −  3  60 120 

Y

1 180

DẠ

B=

Vậy C =

OF

C=

1 180

Bài 7: Tính giá trị các biểu thức: Trang 21

(


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Nghĩa Đàn năm học 2018-2019) Lời giải: a) Ta có:

OF

 1   1  A = 2019 −  − 2018 −   2019   2019  1 1 − 2018 + 2019 2019 1 1 A = 2019 − 2018 − + 2019 2019 A =1

ƠN

A = 2019 −

2010 20009 2008 1 + + + ... + 2 3 2010 b) C = 1 1 1 1 1 + + + ... 2 3 4 2011

QU Y

1  1   1   1  a) B =  −1 . −1 . −1 ... −1  4   9  16   400 

NH

Vậy A = 1

Bài 8: Thực hiện phép tính:

( Trích đề HSG Toán 6 thành phố Chí Linh năm học 2018-2019)

M

Lời giải:

DẠ

Y

a) Ta có:

FI CI A

L

 1   1  a) A = 2019 −  − 2018 −  2019   2019  

Trang 22


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1  1   1   1  B =  −1 . −1 . −1 ... −1  4   9  16   400  −3 −8 −15 −399 . . ... 4 9 15 400 3.8.15...399 =− 2 2 2 2 .3 .4 ...202 1.3.2.4.3.5...19.21 =− 2.2.3.3.4.4...20.20 1.2.3...19 3.4.5...21 =− . 2.3.4...20 2.3.4..20 1 21 21 =− . =− 20 2 40

B B

Vậy B = −

OF

B

21 40

ƠN

B

FI CI A

B=

b) Ta có:

Do đó

QU Y

NH

 2009   2008   2007   1  2010 2009 2008 1 + + + ... + =  + 1 +  + 1 +  + 1 + ... +  + 1 + 1 1 2 3 2010  2   3   4   2010  1 1 1 2011 2011 2011 2011 2011 1 1  = + + + ... + + = 2011. + + + ... + +   2 3 4 2 3 4 2010 2011 2010 2011 1 1 1 1  2010 20009 2008 1 2011 + + + ...  + + + ... +  2 3 4 2011 1 2 3 2010 = = 2011 C= 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + + ... 2 3 4 2011 2 3 4 2011

M

Vậy C = 2011 .

 1   1  1   1   1  Bài 9: Tính A = 1−  .1−  .1−  ...1−  .1−   2   3   4   2018   2019 

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Thanh Trì năm học 2012018-2019)

DẠ

Y

Lời giải: Ta có:

Trang 23


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

 1   1  1   1   1  A = 1−  .1−  .1−  ...1−  .1−   2   3   4   2018   2019 

Vậy A =

1 2019

34 51 85 68 39 65 52 26 và B = + + + + + + 7.13 13.22 22.37 37.49 7.16 16.31 31.43 43.49

OF

Bài 10: Cho A =

Tính

FI CI A

1 2 3 2017 2018 1 ⇒ A = . . ... = . 2 3 4 2018 2019 2019

A . B

ƠN

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Vĩnh Yên năm học 2018-2019)

Ta có:

NH

Lời giải:

34 51 85 68 + + + 7.13 13.22 22.37 37.49

A=

17.2 17.3 17.5 17.4 + + + 7.13 13.22 22.37 37.49

A=

17  3.2 3.3 3.5 3.4  + + +   3  7.13 13.22 22.37 37.49 

A=

17  6 9 15 12  + + +   3  7.13 13.22 22.37 37.49 

A=

17  1 1 1 1 1 1 1 1  − + − + − + −  3  7 13 13 22 22 37 37 49 

A=

17  1 1   −  3  7 49 

DẠ

Y

M

QU Y

A=

Ta lại có:

Trang 24


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 39 65 52 26 + + + 7.16 16.31 31.43 43.49 13.3 13.5 13.4 13.2 B= + + + 7.16 16.31 31.43 43.49 13  3.3 3.5 3.4 3.2  B =  + + +  3  7.16 16.31 31.43 43.49  13  1 1 1 1 1 1 1 1 B =  − + − + − + −  3  7 16 16 31 31 43 43 49 

NH

A 17 . = B 13

ƠN

17  1 1   −  3  7 49  17 A Từ đó suy ra: = = B 13  1 1  13  −  3  7 49 

Vậy

FI CI A

13  1 1   −  3  7 49 

OF

B=

L

B=

QU Y

1 1 1 1 1 1 Bài 11: Tính giá trị của biểu thức: A = 1 + − 2 + 3 − 4 + ... + 199 − 200 3 3 3 3 3 3

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Ngọc Lặc năm học 2018-2019) Lời giải: Ta có:

M

1 1 1 1 1 3A = 3 + 1 − + 2 − 3 + ... + 198 − 199 3 3 3 3 3

Y

 1 1 1 1 1   1 1 1 1 1 1  1 3A + A = 3 + 1 − + 2 − 3 + ... + 198 − 199  + 1 + − 2 + 3 − 4 ... + 199 − 200  = 5 − 200     3 3 3 3 3   3 3 3 3 3 3  3

1

2200

DẠ

4A = 5 −

 1  ⇒ A = 5 − 200 : 4  2 

Bài 12: Tính tỉ số

A biết: B Trang 25


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

4 6 9 7 7 5 3 11 và B = + + + + + + 7.31 7.41 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57

FI CI A

A=

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Phú Xuyên năm học 2018-2019) Lời giải: Ta có:

OF

A 4 6 9 7 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = + + + = − + − + − + − = − 5 35.31 35.41 50.41 50.57 31 35 35 41 41 50 50 57 31 57

11 19 29 41 55 71 89 109 + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

NH

Bài 13: Tính tổng S = 1 −

ƠN

B 7 5 3 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = + + + = − + − + − + − = − 2 38.31 38.43 46.43 46.57 31 38 38 43 43 46 46 57 31 57 A B A 5 ⇒ = ⇒ = . 5 2 B 2

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Gia Lộc năm học 2018-2018)

S = 1−

QU Y

Lời giải:

11 19 29 41 55 71 89 109 + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

5 7 9 11 13 15 19 19 S = 1 −1 − + 1 + −1 − + 1 + −1 − + 1 + −1 − + 1 + 6 12 20 30 42 56 72 90

2 + 3 3 + 4 4 + 5 5 + 6 6 + 7 7 + 8 8 + 9 9 + 10 + − + − + − + 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10

S = 1−

M

5 7 9 11 13 15 17 19 S = 1− + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 S = 1− − + + − − + + − − + + − − + + = + = 3 2 4 3 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 2 10 5

Y

3 . 5

DẠ

Vậy S =

Bài 14: Tính tổng S =

3 5 7 9 19 + 2 2 + 2 2 + 2 2 + ... + 2 2 2 1 .2 2 .3 3 .4 4 .5 9 .10 2

( Trích đề HSG Toán 6 Ninh Bình năm học 2018-2019). Trang 26


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Lời giải:

FI CI A

Ta có:

22 − 12 32 − 22 42 − 32 52 − 42 102 − 92 S = 2 2 + 2 2 + 2 2 + 2 2 + ... + 2 2 1 .2 2 .3 3 .4 4 .5 9 .10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 99 − 2 + 2 − 2 + 2 − 2 + ... + 2 − 2 = 1 − = 2 1 2 2 3 3 4 9 10 100 100

Vậy S =

99 . 100

OF

S=

Bài 15: Hãy so sánh:

ƠN

1 1 1 1 1   1 A = 124  + + ... + + + ... +  và B = 1.17 2.18 1984.2000 16.2000   1.1985 2.1986

( Trích đề HSG Toán 6 huyện Ninh Giang năm học 2018-2019).

Ta có:

=

QU Y

1 1   1 A = 124  + + ... +  16.2000   1.1985 2.1986 124  1 1 1  = + ... + − 1 −  1984  1985 16 2000 

NH

Lời giải:

1  1 1   1 1 1  + + ... + 1 + + ... +   −    16  2 16    1985 1986 2000  1  1 1 1 1 1 1 1 1   1 1 1  − − − ... − + + ... + 1 + + ... +  +  + + ... + −   16  2 16   17 18 1984 17 18 1984   1985 1986 2000  

B=

1  1 1  1 1 1  + + ... + 1 + + ... +  −   =A  16  2 16   1985 1986 2000  

 HẾT 

DẠ

Y

Vậy A = B .

M

B=

Trang 27


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

CHỦ ĐỀ 7: BẤT ĐẲNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN SỐ

L

ĐS6. CHUYÊN ĐỀ 9 – PHÂN SỐ

PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT. I. Khái niệm bất đẳng thức

1. Định nghĩa : Số a gọi là lớn hơn số b , ký hiệu a > b nếu a − b là một số dương, tức là a − b > 0 . Khi đó ta cũng ký hiệu b < a

OF

Ta có: a > b ⇔ a − b > 0

Nếu a > b hoặc a = b , ta viết a ≥ b . Ta có: a ≥ b ⇔ a - b ≥ 0

ƠN

2. Quy ước :

• Khi nói về một bất đẳng thức mà không chỉ rõ gì hơn thì ta hiểu rằng đó là một bất đẳng thức đúng.

NH

• Chứng minh một bất đẳng thức là chứng minh bất đẳng thức đó đúng II. Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức

QU Y

a > b a>c 1. Tính chất 1:  b > c 2. Tính chất 2: a > b ⇔ a + c > b + c Từ đó ta suy ra

a > b ⇔ a−c > b−c

M

a+c > b ⇔ a > b−c

a > b 3. Tính chất 3:   a+c > b+d c > d

 ac > bc neáu c > 0 4. Tính chất 4: a > b    ac < bc neáu c < 0

Y

Từ đó ta suy ra

DẠ

a > b ⇔ − a < −b

Trang 1


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

a b  c > c neáu c > 0 a>b  a < b neáu c < 0  c c a > b > 0 5. Tính chất 5:   ac > bd c > d > 0 1 1 < a b

OF

6. Tính chất 6: a > b > 0 ⇔ 0 <

7. Tính chất 7: a > b > 0, n ∈ N *  a n > b n

8. Tính chất 8: Nếu a và b là hai số dương thì : a > b ⇔ a 2 > b 2

ƠN

Nếu a và b là hai số không âm thì : a ≥ b ⇔ a 2 ≥ b 2 PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI TẬP.

NH

Dạng 1: TỔNG LŨY THỪA I. Phương pháp giải

So sánh các số hạng trong tổng với các số hạng trong tổng liên tiếp để tìm mối quan hệ. Nếu muốn I. Bài toán Bài 1: Chứng tỏ rằng: A =

QU Y

chứng minh lớn hơn một giá trị k nào đó, ta cần so sánh với số hạng có mẫu lớn hơn và ngược lại

1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + <1 2 2 3 4 2020 2

Lời giải:

Ta thấy bài toán có dạng tổng các lũy thừa bậc hai, nên ta sẽ phân tích tổng A như sau:

M

1 1 1 1 1 + + + ... + + 2.2 3.3 4.4 2018.2019 2019.2020

A=

Đến đây ta sẽ so sánh với phân số có mẫu nhỏ hơn, vì yêu cầu bài toán là chứng minh nhỏ hơn. 1 1 1 1 1 + + + ... + + 1.2 2.3 3.4 2019.2019 2019.2020 1   1 1  1 1   1 1   1 1   1 =  −  +  −  +  −  + ... +  − − +  1 2   2 3  3 4   2018 2019   2019 2020 

DẠ

Y

A<

1 1 A< − <1 1 2020

1 1 1 1 1 1 Bài 2: Chứng tỏ rằng: < 2 + 2 + 2 + ... + < 2 6 5 6 7 100 4 Trang 2


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 1 1 và chứng minh A > + 2 + 2 + ... + 2 + 2 2 5 6 7 99 100 6

A=

Ta có: A =

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + > + + + ... + + 5.5 6.6 7.7 99.99 100.100 5.6 6.7 7.8 99.100 100.101

96 96 1 1 > = bằng cách ta nhân cả tử và mẫu của phân số với 96 để được hai phân số 505 576 6 6

cùng tử rồi so sánh khi đó ta có: A >

96 96 1 > = 505 567 6

Ta làm tương tự như sau:

1 1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + 2 + < 2 2 5 6 7 99 100 4

NH

Chiều thứ hai, ta cần chứng minh: A =

(1)

ƠN

Ta có:

OF

1 1 96 96 1 đến đây, ta sẽ so sánh với như sau: − = 5 101 505 505 6

A>

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + < + + + ... + + 5.5 6.6 7.7 99.99 100.100 4.5 5.6 6.7 98.99 99.100

 A<

1 1 1 − < 4 100 4

( 2)

Từ (1) và ( 2 ) ta có: Bài 3: Chứng tỏ rằng:

QU Y

A=

1 1 < A< 6 4

1 1 1 1 3 + 2 + 2 + ... + < 2 2 2 3 4 100 4

Ta biến đổi:

M

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + < + + + + ... + 4 3.3 4.4 99.99 100.100 4 2.3 3.4 4.5 99.100

A<

1 1 1 3 1 3 + − = − < 4 2 100 4 100 4

Y

A=

Bài 4: Chứng tỏ rằng: A =

DẠ

FI CI A

Ở bài toán này, ta phải chứng minh hai chiều, chiều thứ nhất ta cần chứng minh:

L

Lời giải:

1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + < 2 2 2 4 6 100 2

Lời giải:

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

Nhận thấy bài này là tổng lũy thừa mà cơ số ở mẫu là các số chẵn nên ta sẽ đưa về tổng lũy thừa

A=

FI CI A

mà cơ số ở mẫu là các số tự nhiên liên tiếp như sau:

1 1 1 1 1  1 1 1 1 1  1 + 2 + 2 + 2 + ... + 2  < 1 + + + + ... +  2  2  2 3 4 50  4  1.2 2.3 3.4 49.50 

1 1  1 1 1  A < 1 + 1 −  = − < 4 50  2 200 2 1 2 3 100 + 2 + 3 + ... + 100 < 2 2 2 2 2

OF

Bài 5: Chứng tỏ rằng: A = Lời giải:

Nhận thấy bài này có dạng tổng các phân số có mẫu là các lũy thừa cùng cơ số nên ta sẽ thực hiện

ƠN

phép tính tổng A

Việc tính chính xác được tổng A sẽ giảm bớt sự sai số, tuy nhiên không phải tổng nào cũng có thể tính được.

NH

2 3 4 99 100 Ta tính tổng A như sau: 2 A = 1 + + 2 + 3 + ... + 98 + 99 2 2 2 2 2

Sau đó lấy 2A trừ A theo vế và nhóm các phân số có cùng mẫu ta được: 3 1 1 1 100 1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + 99 − 100 , đặt B = 2 + 3 + 4 + ... + 99 và tính tổng B theo cách như trên 2 2 2 2 2 2 2 2 2

ta được: B =

QU Y

A=

1 1 3 1 1 100 − 99 , thay vào A ta được: A = + − 99 − 100 < 2 2 2 2 2 2 2

1 2 3 100 3 Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = + 2 + 3 + ... + 100 < 3 3 3 3 4

M

Lời giải:

1 1 1 1 100 Tính tượng tự như bài 5 , ta có: 2 A = 1 + + 2 + 3 + ... + 99 − 100 , 3 3 3 3 3 1 1 1 1 Đặt B = + 2 + 3 + ... + 99 , và tính B rồi thay vào tổng A ta được 3 3 3 3 1 1 − 99 2 2.3

DẠ

Y

B=

 2A = 1+

1 1 100 − 99 − 100 2 2.3 3

 2A < 1+

1 3 3 =  A< 2 2 4 Trang 4


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + 2 < 1 2 2 3 4 n

L

Bài 7: Chứng tỏ rằng: A =

Ta có: A =

FI CI A

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + .... + < + + + ... + = 1− < 1 2.2 3.3 4.4 n.n 1.2 2.3 3.4 n ( n − 1) n

Bài 8: Chứng tỏ rằng: A =

1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + < 2 2 4 6 8 (2n) 4

 1 1 1 1 1 1  1 1 1 1  1 1 1 1 + + + ... + < + + ... + = − <   = 1−   22  22 32 42 n 2  4  1.2 2.3 ( n − 1) n  4  n  4 4n 4

Bài 9: So sánh A =

1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + v ới 2 2 2 4 6 (2n) 2

A=

NH

Lời giải:

ƠN

Ta có: A =

OF

Lời giải:

1 1 1 1  1 1 1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + 2  < 1 + 1 −  = − < 2  2  2 2 n  4 n  2 4n 2

QU Y

Bài 10: Chứng minh rằng với số tự nhiên n > 2 thì A = Lời giải: Ta có: A < 1 +

1 1 1 1 1 + 2 + 2 + 2 + ... + 2 không là số tự nhiên 2 1 2 3 4 n

1 1 1 + + ... + < 2 . Mặt khác ta thấy A > 1 1.2 2.3 ( n − 1) n

M

Vậy ta có: 1 < A < 2 .

Lời giải:

Bài 12 : Chứng tỏ rằng:

DẠ

1 1 1 1 2020 + 2 + 2 + ... + < 2 2 2 3 4 2021 2021

1 1 1 1 1 2020 + + + ... + = 1− = 1.2 2.3 3.4 2020.2021 2021 2021

Y

A<

Bài 11: Chứng tỏ rằng: A =

1 1 2 3 2016 1 < + 2 + 3 + ... + 2016 < 4 5 5 5 5 3

Lời giải:

Trang 5


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 2 3 2016 + 2 + 3 + ... + 2016 5 5 5 5

FI CI A

Đặt A =

1  2016 1 1 4 A = 1 +  + 2 + ... + 2005  − 2016 . 5  5 5 5 1 1 1 Đặt B = + 2 + ... + 2005 5 5 5

Ta có: 5

2015

4A = 1+  A<

ƠN

1 1 , thay vào A ta được: − 4 4.52015 1 1 2016 5 − − 2016 < 2015 4 4.5 5 4

5 5 1 < = 16 15 3

Mặt khác: A =

(1)

NH

B=

1

OF

4B = 1 −

1 2 2016 1 2 7 7 1 + 2 + ... + 2016 > + = > = 5 5 5 5 25 25 28 4

Từ (1) và (2) ta suy ra ĐPCM

QU Y

1 2 3 4 99 100 3 Bài 13 : Chứng tỏ rằng: A = − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 < 3 3 3 3 3 3 16

Lời giải:

M

1 1 1 1 100 Tính tổng A , ta được: 4 A = (1 − + 2 − 3 + .... − 99 ) − 100 3 3 3 3 3

B=

1 1 1 1 Đặt B = 1 − + 2 − 3 + .... − 99 3 3 3 3 3 1 − 99 4 4.3

3 1 100 3 − 99 − 100 < 4 3 .4 3 4

Y

 4A =

3 16

DẠ

 A<

Bài 14 : Chứng tỏ rằng: A =

3 5 7 19 + 2 2 + 2 2 + ... + 2 2 < 1 2 1 .2 2 .3 3 .4 9 .10 2

Lời giải: Trang 6

(2)


A = 1−

22 − 12 32 − 22 102 − 92  1 1   1 1  1  1 + + ... + =  2 − 2  +  2 − 2  + ... +  2 − 2  2 2 2 2 2 2 1 .2 2 .3 9 .10 1 2   2 3   9 10 

1 <1 102

Bài 15 : Chứng tỏ rằng: A =

3 5 7 4019 + 2 2 + 2 2 + ... + <1 2 1 .2 2 .3 3 .4 2009 2.2010 2 2

Ta có: A =

1 1 1 1 1 1 1 − 2 + 2 − 2 + ... + − = 1− <1 2 2 2 1 2 2 3 2009 2010 20102

Bài 16: Chứng tỏ rằng: S =

1 1 1 1 1 1 1 − 4 + 6 − 8 + ... + 2020 − 2022 < 2 2 2 2 2 2 2 5

Lời giải:

NH

1 1 1 1 1 1 1 S = 4 − 6 + 8 − 10 + ... + 2022 − 2024 2 2 2 2 2 2 2 2 S+

ƠN

A=

2 2 − 12 32 − 22 4 2 − 32 2010 2 − 2009 2 + + + + ... 12.2 2 22.32 32.42 20092.20102

OF

Lời giải:

S 5S 1 1 1 1 = = 2 − 2024 <  S < 4 4 2 2 4 5

QU Y

1 1 1 1 1 Bài 17: Chứng tỏ rằng: B = + 2 + 3 + ... + 2020 < 3 3 3 3 2

Lời giải:

1 1 1 1 1 B = 2 + 3 + 4 + ... + 2021 3 3 3 3 3

M

1 2B 1 1 1  B− B = = − 2021 < 3 3 3 3 3 1 2

Hay B <

Y

1 2 3 2021 Bài 18: Chứng tỏ rằng: M = + 2 + 3 + ... + 2021 có giá trị không nguyên 3 3 3 3

DẠ

Lời giải:

Ta có: M =

Ta có M =

1 2 3 2021 + 2 + 3 + ... + 2021 > 0 3 3 3 3

(1)

1 2 3 2021 + 2 + 3 + ... + 2021 3 3 3 3 Trang 7

FI CI A

Ta có: A =

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

2 3 2021 + 2 + ... + 2020 3 3 3

2021   1 2 3 2021   2 3  3M − M =  1 + + 2 + ... + 2020  −  + 2 + 3 + ... + 2021  3 3  3 3  3 3 3  1 1 1 1 2021  2 M = 1 + + 2 + 3 + ... 2020 − 2021 3 3 3 3 3

1  1 1  3 N − N =  1 + + 2 + ... + 2019 3  3 3

 2M = 1 +

M <

1 3

2020

N=

1 1 − 2 2.32020

1 1 2021 3 1 2021 3 − − 2021 = − − 2021 < 2020 2020 2 2.3 3 2 2.3 3 2

3 <1 4

( 2)

1 2 3 2021 + 2 + 3 + ... + 2021 không có giá trị nguyên 3 3 3 3

Bài 19: Chứng tỏ rằng: A =

2 2 2 2 1 1 1003 + + + .. + = − = 2.4 4.6 6.8 2006.2008 2 2008 2008

Bài 20: Chứng tỏ rằng: S = Lời giải:

2 2 2 2 1003 + 2 + 2 + ... + < 2 2 3 5 7 2007 2008

M

Lời giải: A<

QU Y

Từ (1) và ( 2 )  0 < M < 1 Vậy M =

1   1 1 1  −  + 2 + 3 + ... + 2020  3  3 3 3 

ƠN

 2N = 1−

OF

1 1 1 1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + 2020  3 N = 1 + + 2 + ... + 2019 3 3 3 3 3 3 3

NH

Đặt N =

3 3 3 + + ... + <1 1.4 4.7 n( n + 3)

DẠ

Y

1  1  1 1 1 1 S = 1 −  +  −  + ... +  − <1  = 1− n+3  4 4 7  n n+3

Bài 21: Chứng tỏ rằng: B = 1 −

FI CI A

 3M = 1 +

1 1 1 1 1 − 2 − 2 − ... − > 2 2 2 3 4 2021 2021

Lời giải:

Trang 8


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 ta có: + 2 + 2 + ... + 2 2 3 4 20212

1 1 1 1 1 + + + ... + < 1− 1.2 2.3 3.4 2020.2021 2021 1 2021

B > 1− A = 1−1+ B>

OF

 − A > −1 +

1 2021

1 2021

Bài 22: Chứng tỏ rằng:

ƠN

A<

FI CI A

Đặt A =

L

1  1 1 1 B = 1 −  2 + 2 + 2 + ... + , 20212  2 3 4

1 1 1 1 1 − 4 + 6 − ... + 2018 − 2020 < 0, 2 2 2 2 2 2 2

Đặt A =

NH

Lời giải: 1 1 1 1 1 − 4 + 6 − ... + 2018 − 2020 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 A = 4 − 6 + 8 − ... + 2020 − 2022 4 2 2 2 2 2

 A+

1 1 1 1 A = 2 − 2022 < 4 2 2 4

QU Y

Ta có:

5A 1 1 <  A < = 0, 2 4 4 5

1 1 1 1 4 + 2 + ... + 2 thì < A < 2 3 4 50 4 9

M

Bài 23: Chứng tỏ rằng: A =

Lời giải: Ta có: A =

1 1 1 1 1 1 1 1 1 48 48 1 + + + ... + > + + ... + = − = > = 3.3 4.4 5.5 50.50 3.4 4.5 50.51 3 51 153 192 4

Mặt khác:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 191 200 4 + + + ... + < + + + ... + = + − = < = 3.3 4.4 5.5 50.50 9 3.4 4.5 49.50 9 3 50 450 450 9

DẠ

Y

A=

Vậy

1 4 < A< 4 9

Bài 24: Cho A =

1 1 1 7 5 , chứng tỏ rằng: + + ... + < A< 1.2 3.4 99.100 12 6 Trang 9


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 + + ... + 51 52 100

FI CI A

Ta có A =

L

Lời giải:

1   1 1 1  1 1 A =  + + ... +  +  + + ... +  75   76 77 100   51 52 1 1 1 1 7 .25 + .25 = + = 75 100 3 4 12

TH2: A <

1 1 1 1 5 .25 + .25 = + = 50 75 2 3 6

OF

TH1: A >

Dạng 2: TỔNG PHÂN SỐ TỰ NHIÊN I. Phương pháp giải.

ƠN

Với tổng phân số tự nhiên, với chương trình lớp 6 ta nên cho học sinh làm theo cách nhóm đầu cuối và so sánh giữa các nhóm với nhau, để tạo ra các ngoặc có cùng tử, rồi so sánh bình thường.

II. Bài toán.

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < . 4 16 36 64 100 144 196 2

NH

Bài 1: Chứng tỏ rằng: Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + 4 16 36 64 100 144 196

QU Y

Ta có

1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + 2 2 2 4 6 14

=

11 1 1 1 + 2 + 2 + ... + 2  2  2 2 1 2 3 7 

<

11 1 1 1  + + + ... +   6.7  22  12 1.2 2.3

M

=

Y

1 1 1 1 1 1 =  1 + 1 − + − + ... + −  4 2 2 3 6 7

DẠ

1 1 1 1 1 = 2 −  = − < 4 7  2 28 2

Vậy

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < 4 16 36 64 100 144 196 2 Trang 10


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < 5 13 25 41 61 85 113 2

Lời giải:

FI CI A

Bài 2: Chứng tỏ rằng:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < + + + + + + = + + = 5 13 25 41 61 85 113 5 12 12 12 60 60 60 5 4 20 2

Bài 3: Cho A =

1 1 1 1 1 11 3 + + + ... + + . Chứng tỏ rằng: < A< 21 22 23 59 60 15 2

Ta có

1   1 1 1 1  1 1 1 1 1  1 1 =  + + ... +  +  + + ... + +  + + + ... + + 40   41 42 59 60  21 22 23 59 60  21 22

1 1 1 1 1 1 1 3 + + ... + + + + ... + = 1+ = 20 20 20 40 40 40 2 2 20 sè h¹ng

1   1 1 1 1  1 1 1 1 1  1 1 =  + + ... +  +  + + ... + +  + + + ... + + 40   41 42 59 60  21 22 23 59 60  21 22

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 25 22 11 + + ... + + + + ... + = = 20. + 20. = + = = > = 40 40 40 60 60 60 40 60 2 3 6 30 30 15 20 sè h¹ng

Vậy

20 sè h¹ng

QU Y

>

20 sè h¹ng

NH

Ta có

ƠN

<

OF

Lời giải:

11 1 1 1 1 1 3 < + + + ... + + < 15 21 22 23 59 60 2 1 1 1 1 1 7 + + + ... + + > 41 42 43 79 80 12

M

Bài 4: Chứng tỏ rằng: Lời giải:

Nhóm thành 2 ngoặc. Khi đó ta có:  1 1 1 1   1 1 1 1  VT =  + + + ... +  +  + + + ... +  60   61 62 63 80   41 42 43

DẠ

Y

     1 1 1   1 1 1   VT >  + + ... +  +  + + ... +  60 60 60 80 80 80     20 sè h¹ng 20 sè h¹ng     =

20 20 1 1 7 + = + = 60 80 3 4 12 Trang 11


2018 2019 2020 1 1 1 1 + + và B = + + + ... + 2019 2020 2018 3 4 5 17

Lời giải:  1   1   2  A = 1 −  + 1 −  + 1 +   2019   2020   2018   1 1   1 1  = 3+ − − + >3  2018 2019   2018 2020 

Vậy A > B

1 1 1 1 + + + ... + , chứng tỏ rằng: M < 2 . 5 6 7 17

ƠN

Bài 6: Cho M =

1 1 1 1 1 1 + + + + < .5 = 1 5 6 7 8 9 5

1 1 1 1 + + ... + < .8 = 1 10 11 17 8

Bài 7: Cho S =

QU Y

Vậy M < 2

3 3 3 3 3 + + + + . Chứng tỏ rằng: 1 < S < 2 . 10 11 12 13 14

Lời giải:

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 15 + + + + > + + + + = = 1. 10 11 12 13 14 15 15 15 15 15 15

M

S=

NH

Lời giải: Ta có:

OF

1 1 1 1   1 1  5 5 5 B =  + ... +  +  + ... +  +  + ... +  < + + < 3 7 8 12   13 17  3 8 10 3

Suy ra S > 1 .

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 15 + + + + < + + + + = = 1,5 < 2 . 10 11 12 13 14 10 10 10 10 10 10

S=

Suy ra S < 2 .

Y

Vậy 1 < S < 2 .

DẠ

Bài 8: Cho S =

5 5 5 5 + + + ... + . Chứng tỏ rằng: 3 < S < 8 . 20 21 22 49

Lời giải:

Tổng trên có 30 số hạng:

Trang 12

FI CI A

Bài 5: So sánh A và B biết: A =

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 5 5 5 5 + + ... + = 30. = 3 50 50 50 50

L

Ta có: S >

Ngược lại: S <

FI CI A

Suy ra S > 3 .

5 5 5 5 5 + + + ... + = 30. . 20 20 20 20 20

Suy ra S < 8 . 1 1 1 1 5 3 thì < A < + + + .. + 101 102 103 200 8 4

OF

Bài 9: Chứng tỏ rằng: A = Lời giải:

Ta thấy tổng A có 100 số, như vậy ta sẽ nhóm thành 50 ngoặc, mỗi ngoặc sẽ có hai phân số, gồm một phân số đứng đầu và một phân số đứng cuối, cứ như vậy dồn sâu vào trong tổng.

ƠN

1   1 1  1  301 301 301  1  1 A= + + + + + ... + ( 50 ngoặc) +  + ... +  = 150.151  101 200   102 199   150 151  101.200 102.199

NH

1 1   1 A = 301 + + ... +  , lúc này ta sẽ so sánh tất cả với chung một phân số đầu 150.151   101.200 102.199 hoặc cuối,

5 thì ta có: 8

QU Y

TH1: Ta chứng minh A >

1 1  50 301 300 300 5  1 A > 301.  + + ... + = > > =  = 301. 150.151  150.151 453 453 480 8  150.151 150.151 TH2: Ta chứng minh A <

3 ta có: 4

M

1 1  50 301 303 3  1 A < 301.  + + ... + = < =  = 301. 101.200  101.200 404 404 4  101.200 101.200

Từ (1) và (2) suy ra

Bài 10: Chứng tỏ rằng:

5 3 < A< . 8 4

7 1 1 1 1 < + + + ... + 12 101 102 103 200

Y

Lời giải:

DẠ

Nhận thấy tổng A =

(1)

1 1 1 chính là tổng bài 9 + + ... + 101 102 200

5 5 7 7 Nên ta chứng minh được A > , mà >  A > . 8 8 12 12

Trang 13

(2)


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 1 1 1 1 4 5 + + + ... + . Chứng tỏ rằng: < A < . 11 12 13 70 3 2

L

Bài 11: Cho A =

FI CI A

Lời giải: Thấy rằng tổng A có 60 số hạng TH1: Ta chứng minh A >

4 bằng cách nhóm hai số một ngoặc thông thường 3

A>

OF

81 81 81 1 1  1 1   1 1 + + ... + Ta có: A =  +  +  +  + ... +  +  = ( 30 ngoặc) 40.41  11 70   12 69   40 41  11.70 12.69 81 81 81 81.30 243 240 240 4 + + ... + = = > > = 40.41 40.41 40.41 40.41 164 164 180 3

5 , nếu chúng ta làm như trên thì sẽ không chứng minh được 2

ƠN

TH2: Tuy nhiên để chứng minh A <

Lý do: vì việc chứng minh nhỏ hơn mà chúng ta so sánh lớn hơn lượng dư thừa, dẫn đến tổng A 5 , do đó để giảm bớt lượng dư, tùy vào bài toán, chúng ta nên nhóm thành 6 ngoặc. 2

NH

l ớn h ơn

QU Y

1  1 1  1 1  1 1  1 1  1 1  1 1 A =  + + ... +  +  + ... +  +  + ... +  +  + ... +  +  + ... +  +  + ... +  20   21 30   31 40   41 50   51 60   61 70   11 12       1 1 1  1 1 1   1 1 1  A <  + + ... +  +  + + ... +  +  + + ... +  11 11   21 21 21   31 31 31   11 10 sè h¹ng 10 sè h¹ng 10 sè h¹ng              1 1 1   1 1 1  1 1 1  +  + + ... +  +  + + ... +  +  + + ... +  41 41 41   51 51 51   61 61 61   10 sè h¹ng 10 sè h¹ng 10 sè h¹ng      

M

10 10 10 10 10 10 1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 5 + + + + + < 1 + + + + + = 1 + + +  +  +  < 2 + 0,5 = 11 21 31 41 51 61 2 3 4 5 6  2 3 6  4 5 2

A<

Bài 12: Cho S = Lời giải:

1 1 1 1 3 4 + + + ... + . Chứng tỏ rằng: < S < 31 32 33 60 5 5

Y

Nhóm tổng S thành ba ngoặc làm tương tự bài 11 ta có

DẠ

1  1 1  1 1  1 S =  + ... +  +  + ... +  +  + ... +  40   41 50   51 60   31

<

10 10 10 10 10 10 1 1 1 4 + + < + + = + + < 31 41 51 30 40 50 3 4 5 5 Trang 14


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Suy ra

L

10 10 10 1 1 1 3 + + = + + > 40 50 60 4 5 6 5

3 4 <S< . 5 5

Bài 13: Cho A =

1 1 1 1 1 1 − + − + ... + − . Chứng tỏ rằng: 0,2 < A < 0, 4 2 3 4 5 98 99

Lời giải:

OF

Tách tổng A thành:

FI CI A

Mặt khác: S >

1 1  13 12 1 1 1 1 1 1 1 A =  − + −  +  − + ... + −  = + ... > = = 0, 2 98 99  60 60 5  2 3 4 5 6 7

ƠN

1 1 1 1 1 1 1 1 1   1 1 1 2 Và: A =  − + − +  −  −  −  −  − ... −  −  − < = 0, 4  2 3 4 5 6   7 8   9 10   97 98  99 5 3 1 1 1 3 Bài 14: Chứng tỏ rằng: < + + ... + < 5 2004 2005 4006 4

NH

Lời giải:

Thấy rằng tổng A có 2003 số hạng, số hạng ở giữa là

1 3005

QU Y

1   1 1  1  1  1  1 + + + TH1: A =  +  + ... +  +  2004 4006   2005 4005   3004 3006  3005 1 1 1 1   = 6010  + + ... + + 3004.3006  3005  2004.4006 2005.4005 A > 6010.

1 1 6010.1001 1 2002 1803 3 .1001 + > + > > = 3004.3006 3005 3005.3005 3005 3005 3005 5

Lời giải:

1 1 1 1 3 31 . Chứng tỏ rằng: < A < + + + ... + 51 52 53 100 5 40

Bài 15: Cho A =

1 1 6012.1001 3003 3003 3 = .1001 + = = < 2004.4006 3005 2004.4006 4006 4004 4

M

TH2: A < 6010.

Y

Tổng A có 50 số hạng

DẠ

1   1 1  1  1 1  Ta có: A =  +  +  +  + ... +  +  ( 25 ngoặc)  51 100   52 99   75 76  1 1   1 = 151 + + ... +  75.76   51.100 52.99

Trang 15


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ 151.25 151 155 155 31 = < < = 51.100 204 204 200 40

Mặt khác: A > 151.

25 151 150 150 3 = > > = 75.76 228 228 250 5

Từ (1) và (2) ta có

3 31 < A< 5 40

Bài 16: Cho A =

L

(1)

FI CI A

A<

(2)

1 1 1 1 + + + ... + . Chứng tỏ rằng: 1 < A < 2 . 21 22 23 80

OF

Lời giải:

1 1   1 1   1 1 Tổng A có 60 số hạng: A =  +  +  +  + ... +  +  ( 30 ngoặc)  21 80   22 79   50 51 

30 303 = >1 50.51 255

NH

Mặt khác: A > 101.

ƠN

1 1  30 303 101 112  1 A = 101 + + ... + = = < =2  < 101. 50.51  21.80 168 56 56  21.80 22.79

Suy ra 1 < A < 2

Bài 17: Chứng tỏ rằng: A =

3 8 15 2499 + + + ... + > 48 4 9 16 2500

QU Y

Lời giải: Nhận thấy các mẫu của tổng A là bình phương cảu các số tự nhiên liên tiếp, còn tử số kém mẫu số là 1 nên ta tách A như sau:

1  1   1  1  1 1 1 A = 1 −  + 1 −  + ... + 1 −  = 49 −  2 + 2 + 2 + ... + 2  50   4  9  2500  2 3 4

M

1   1 1 Mà B =  2 + 2 + ... + 2  < 1 . 50  2 3

 − B > −1  A = 49 − B > 49 − 1 = 48 . Vậy A > 48 .

1 1 1 1 + + + ... + 2020 > 1010 2 3 4 2 −1

Y

Bài 18: Chứng tỏ rằng: A = 1 +

DẠ

Lời giải:

Nhận thấy tổng A có phân số cuối có dạng

nhóm sao cho phân số có dạng

1 , nên muốn chứng minh tổng A lớn hơn 1 số ta 2n

1 ở cuối ngoặc: 2n Trang 16


1 1 1 1 1 1 1 1  1  1 +  +  +  + + +  + ... +  2019 + ... + 2020  − 2020 2 3 4 5 6 7 8 2  2  2 +1

FI CI A

Ta có: A = 1 +

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 1 1 1 1 1  1  1 A > 1 + +  2 + 2  +  3 + 3 + 3 + 3  + ... +  2020 + ... + 2020  − 2020 2 2 2  2 2 2 2  2  2 2 A > 1+

1 1 1 1 1 + 2. 2 + 22. 3 + ... + 2 2019. 2020 − 2020 2 2 2 2 2

Bài 19: Cho: A = 1 +

OF

1 1 1 1 1 1 2020  1  A > 1 + + + ... + − 2020 = 1 + 2020. − 2020 = + 1 − 2020  > 1010 2 2 2 2 2 2 2  2  1 1 1 1 . Chứng tỏ rằng: A > 50 và A < 100 + + + ... + 100 2 3 4 2 −1

ƠN

Lời giải:

Nhận thấy tổng A giống với bài 10 , muốn chứng minh lớn hơn ta để phân số dạng ngoặc:

1 ở cuối 2n

A > 1+

NH

1 1 1 1 1 1 1 1  1  1 A = 1 + +  +  +  + + +  + ... +  99 + ... + 100  − 100 2 3 4 5 6 7 8 2  2  2 +1 1 1 1 1 1 + 2. 2 + 22. 3 + ... + 299. 100 − 100 2 2 2 2 2

QU Y

1 1 1 1 100  1  = 1 + + + ... + − 100 = + 1 − 100  > 50 2 2 2 2 2  2  Mặt khác muốn chứng minh A < 100 , ta nhóm sao cho phân số có dạng

M

1 1  1 1 1 1 1 1 1  1 A = 1 +  +  +  + + +  +  + ... +  + ... +  99 + 100  15  2 −1   2 3  4 5 6 7 8 2

1 1 1 1 A < 1 + 2. + 22. 2 + 23. 3 + ... + 299. 99 2 2 2 2

= 1 + 1 + 1 + ... + 1 = 100 Vậy A < 100

Y

Lời giải:

DẠ

Chứng tỏ rằng: 1 +

1 1 1 1 + + + ... + >4 2 3 4 64

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1  1 A = 1 + +  +  +  + + +  + ... +  5 + ... + 6  2 3 4 5 6 7 8 2   2 +1 Trang 17

1 nằm ở đầu ngoặc: 2n


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Bài 21: Cho A =

455 454 453 2 1 + + + ... + + . So sánh A với 2007 1 2 3 454 455

Lời giải:  454   453   1  Ta có: A =  + 1 +  + 1  + ... +  + 1 + 1  2   3   455  1 1 456 456 456 456 1  + + ... + + = 456  + + ... +  = 456.B 2 3 455 456 456  2 3

OF

=

Xét

1 1 1 + + .... + 2 3 456

ƠN

B=

L

1 1 1 1 1 1 1 + 2. 2 + 22. 3 + ... + 25. 6 = 1 + + + ... + = 4 2 2 2 2 2 2 2

FI CI A

> 1+

 1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1  +  +  +  + + +  + ... +  7 + ... + 8  +  + + ... +  2 3 4 5 6 7 8 456  2   257 258  2 +1

>

 1 1 1 1  1 1 1 1  1  1 1  +  +  +  3 + 3 + 3 + 3  + ... +  8 + ... + 8  +  + ... +  2 4 4 2 2 2 2  456  2   456 2

=

1 2 22 2 7 200 + 2 + 3 + ... + 8 + 2 2 2 2 456

QU Y

NH

=

1 1 1  200 =  + + ... +  + 2  456 2 2 = 4+

200 2024 = 456 456

2024 = 2024 > 2007 456

M

Khi đó: A > 456.

Bài 22: Chứng tỏ rằng luôn tồn tại số tự nhiên n để: 1 + Lời giải:

DẠ

Y

Chọn n = 22000 Khi đó: A = 1 +

Bài 23: Cho B = 1 +

1 1 1 + + ... + > 1000 2 3 n

1 1 1 2000 + + ... + 2000 > = 1000 2 3 2 2

1 1 1 1 + + + ... + 99 . So sánh B với 50 . 2 3 4 2

Lời giải:

Trang 18


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 + 2. 2 + .... + 298. 99 2 2 2

= 1+

1 1 1 99 + + ... + = 1 + > 50 2 2 2 2 1 1 1 1 + + + ... + 2 > 1 . n n +1 n + 2 n

OF

Bài 24: Chứng tỏ rằng: A = Lời giải:

1  1 1 1 + + + ... + 2  . n  n +1 n + 2 n 

Ta có n 2 − ( n + 1) + 1 = n 2 − n số hạng do đó:

ƠN

A=

FI CI A

> 1+

L

1 1 1 1   1 B = 1 + +  +  + ... +  98 + ... + 99  2 3 4 2   2 +1

1 1 1 1 n2 − n 1 n A > + 2 + ... + 2 = + = + 1 − 2 = 1. 2 n n n n n n n

Bài 25: Chứng tỏ rằng: A =

NH

Vậy A > 1 .

1 1 1 1 + + + ... >1. 12 13 14 144

QU Y

Lời giải:

Tổng này là một trường hợp của Bài 15: Áp dụng cách làm Bài 15 ta có:

1 1 1 1  1 1 1 1 1 122 − 12 A = +  + + ... + 2  > + 2 + 2 + ... + 2 = + =1 12  13 14 12  12 12 12 12 12 122 1 1 1 1 Bài 26: Chứng tỏ rằng: + + + ... + >1 6 7 8 36

M

Lời giải:

Tương tự tổng này có dạng của bài 15, nên ta có:

1 1 1 1  1 62 − 6 A = +  + + ... + 2  > + 2 = 1  A > 1 6 7 8 6  6 6 Dạng 3: TÍCH CỦA MỘT DÃY

DẠ

Y

I. Phương pháp giải. Với dạng tích ta sử dụng tính chất:

a a a+m với m > 0 và ngược lại <1 < b b b+m

II. Bài toán.

Trang 19


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

2 4 6 8 200 Bài 1: Cho A = . . . ... . Chứng tỏ rằng:14 < A < 20 1 3 5 7 199

Ta thấy: Phân số

FI CI A

Lời giải: n +1 n +1 n + 2 nên ta có: >1 > n n n +1

3 5 7 201 khi đó: A > . . ... 2 4 6 200

( 2.4.6....200 )( 3.5.7...201) (1.3.5...199 )( 2.4.6...200 )

OF

A2 >

 A2 > 201 > 196 = 14 2  A > 14

n +1 n nên ta có: < n n −1

ƠN

Mặt khác:

A2 <

( 2.4.6...200 )( 2.3.5.7...199 ) (1.2.4.6...198 )(1.3.5.7...199 )

 A2 < 200.2 = 20 2  A < 20 .

NH

2 3 5 7 199 khi đó: A < . . . ..... 1 2 4 6 198

Lời giải: Ta thấy A có dạng

QU Y

1 4 7 10 208 1 Bài 2: Cho A = . . . ... . Chứng minh rằng A < 3 6 9 12 210 25

n n n −1 n −1 , <1 < < n+2 n + 2 n +1 n

1 1 1 1 = <  A< 3.210 630 625 25

 A2 <

M

(1.4.7.10....208 )(1.3.6...207 ) 1 3 6 207 A < . . .....  A2 < 3 4 7 208 ( 3.6.9...210 )( 3.4.7...208)

1 3 5 99 1 1 Bài 3: Cho A = . . ... . Chứng minh rằng < A< 2 4 6 100 15 10

Y

Lời giải:

DẠ

A có dạng

n n n +1 khi đó ta có: < 1 => < n +1 n +1 n + 2

2 4 6 100 khi đó: A < . . ..... 3 5 7 101

Trang 20


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Mặt khác:

(1.3.5...99 )(1.2.4...98) = 1 1 2 4 98 A > . . ....  A2 > 2 3 5 99 ( 2.4.6...100 )( 2.3.5.7...99 ) 200 1 1 1 1 > = 2  A> 200 225 15 15

 A2 >

OF

1 4 7 10 244 1 Bài 4: Chứng minh rằng A = . . . ... < 3 6 9 12 246 27

(1.4.7......244 )(1.3.6......243) ( 3.6.9....246 )( 3.4.7....244 )

 A2 <

1 1 1 = < 2 3.246 738 27 1 27

1 . 27

Vậy A <

QU Y

Suy ra A <

NH

 A2 <

ƠN

Lời giải: 1 3 6 9 243 A < . . . .... 3 4 7 10 244

1 3 5 7 199 1 Bài 5: Chứng tỏ rằng: P = . . . ... . Chứng minh rằng P 2 < 2 4 6 8 200 201

Lời giải:

M

2 4 200 Ta có: P < . ...... 3 5 201

(1.3.5.....199 )( 2.4.6...200 ) ( 2.4.6......200 )( 3.5.7.9.....201)

 P2 <

1 . 201

Y

 P2 <

DẠ

Vậy P 2 <

L

(1.3.5....99 )( 2.4.6...100 )  A2 < 1 < 1  A < 1 101 100 10 ( 2.4.6...100 )( 3.5.7...101)

FI CI A

A2 <

1 . 201

2 4 6 200 Bài 6: Cho S = . . ... . Chứng tỏ rằng: 101 < S 2 < 400 . 1 3 5 199

Lời giải: Trang 21


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

( 2.4.6....200 )( 2.3.5...199 ) = 400 (1.3.5.7...199 )(1.2.4.6...198 )

FI CI A

S2 <

L

2 3 5 199 Ta có: S < . . ...... 1 2 4 198

3 5 7 201 Mặt khác: S > . . ...... 2 4 6 200

( 2.4.6.....200 )( 3.5.7....201) = 201 > 101 . (1.3.5.....199 )( 2.4.6....200 )

OF

 S2 >

Vậy 101 < S 2 < 400 .

ƠN

1  1  1  1   1  − 1 . So sánh A với − Bài 7: Cho A =  2 − 1 2 − 1 2 − 1 ...  2 2 2  3  4   100 

Lời giải:

 1  1   1  A =  − 1 − 1 .......  − 1 .  4  9   10000  99.101  −101  1.3 2.4 = − . ...... . = 100.100  200  2.2 3.3

NH

Ta thấy tích A gồm 99 số âm:

Vậy A <

−1 . 2

QU Y

101 1 −101 −1 >  < 200 2 200 2

Mà:

Dạng 4: BẤT ĐẲNG THỨC CHỮ

M

I. Phương pháp giải

Với chương trình lớp 6 các dạng bài toán chứng minh bất đẳng thức chữ, ta thường sử dụng tính a a a+m <1 < , m > 0 hoặc ngược lại và đưa về cùng mẫu. b b b+m

chất:

II. Bài toán

Y

Bài 1: Cho a, b, c > 0 , chứng tỏ rằng: M =

a b c có giá trị không nguyên + + a+b b+c c+a

DẠ

Lời giải:

Ta có:

a a > a+b a+b+c Trang 22


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

b b > b+c a+b+c

FI CI A

c c > c+a a+b+c a a+c < a+b a+b+c b b+a < b+c a+b+c

OF

c c+b < c+a a+b+c

Cộng theo vế các bất đẳng thức trên ta có:

ƠN

a b c a+b b+c c+a , hay 1 < M < 2 , + + <M < + + a+b+c a+b+c a+b+c a+b+c a+b+c a+b+c

Vậy M không có giá trị nguyên

M=

NH

Bài 2: Cho x , y, z, t là số tự nhiên khác 0 , chứng minh rằng:

x y z t + + + có giá trị không nguyên x+ y+ z x+ y+t y + z +t x+ z +t

Lời giải:

QU Y

Ta có:

x x > x+ y+ z x+ y+ z +t y y > x+ y+t x+ y+ z +t

M

z z > y+ z +t x+ y+ z +t

t t > x+ z +t x+ y+ z +t

Cộng theo vế ta được: M > 1 .

Y

Mặt khác

DẠ

x x+t < x+ y+ z x+ y+ z +t

y y+z < x+ y+t x+ y+ z +t

Trang 23


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

t t+y < x+ z +t x+ y+ z +t Cộng theo vế ta được: M < 2 . Suy ra 1 < M < 2 , Vậy M không có giá trị nguyên

Bài 3: Cho a, b, c là các số dương, và tổng hai số luôn lớn hơn số còn lại. a b c + + <2 b+c c+a a+b

OF

Chứng tỏ rằng:

FI CI A

L

z z+x < y+ z +t x+ y+ z +t

Lời giải: Giả sử: a ≥ b ≥ c  a + b > a + c > b + c Khi đó:

NH

a a = b+c b+c b b < c+a b+c

QU Y

c c < a +b b+c

Cộng theo vế ta được: VT <

Ta có:

a+b+c a = 1+ < 1+1 = 2 b+c b+c

a+b b+c c+d d +a , chứng tỏ rằng: 2 < A < 3 + + + a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b

M

Bài 4: Cho a, b, c, d > 0 và A = Lời giải:

ƠN

Chúng ta có thể làm theo cách ở trên, hoặc làm theo cách thứ hai như sau:

a+b a+b a+b+d < < a+b+c+d a+b+c a+b+c+d

Y

b+c b+c a+b+c < < a+b+c+d b+c+d a+b+c+d

DẠ

c+d c+d c+d +b < < a+b+c+d c+d +a a+b+c+d d +a d +a d +a+c < < a+b+c+d a+b+d a+b+c+d

Cộng theo vế ta được: 2 < A < 3 . Trang 24


x y z + + <2 x+ y y+ z z+ x

FI CI A

Bài 5: Cho các số x , y, z nguyên dương, chứng tỏ rằng: 1 < Lời giải:

Ngoài hai cách như trên, ta cũng có thể hướng dẫn học sinh làm theo cách như sau: Ta có:

x y z y z x + + > 1 , tương tự ta cũng có: + + >1 x+ y y+ z z+ x x+ y y+ z z+ x

Bài 6: Cho các số x , y, z nguyên dương, chứng tỏ rằng: 1 <

x y z + + < 2. x+ y y+ z z+ x

ƠN

Lời giải:

OF

 x y z   y z x  x y z Mà  + + + + + + <2 +  = 3 Nên x+ y y+ z z+ x  x+ y y+ z z+ x  x+ y y+ z z+ x

Ta có:

x y z y z x + + > 1 , tương tự ta cũng có: + + >1 x+ y y+ z z+ x x+ y y+ z z+ x

Vậy 1 <

x y z + + < 2. x+ y y+ z z+ x

NH

 x y z   y z x  x y z + + + + + + <2 Mà  +  = 3 nên x+ y y+ z z+ x  x+ y y+ z z+ x  x+ y y+ z z+ x

QU Y

Bài 7: Cho ba số dương 0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1 , chứng tỏ rằng: Lời giải:

a b c + + ≤ 2. bc + 1 ac + 1 ab + 1

a − 1 ≤ 0 Vì 0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1   b − 1 ≤ 0

M

 ( a − 1)( b − 1) ≥ 0

 ab − a − b + 1 ≥ 0  ab + 1 ≥ a + b 

1 1 c c ≤  ≤ ,(c ≥ 0) ab + 1 a + b ab + 1 a + b

c 2c c 2c ≤ ,(c ≥ 0)  ≤ . a+b a+b+c ab + 1 a + b + c

DẠ

Y

L

CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Chứng minh tương tự ta có: Cộng theo vế ta được:

b 2b a 2a ≤ và ≤ . ac + 1 a + b + c bc + 1 a + b + c

a b c 2 a + 2 b + 2c + + ≤ = 2. bc + 1 ac + 1 ab + 1 a+b+c Trang 25


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

1 1 1 + 2 + ... + 2 , chứng tỏ rằng: A < 2. 2 1 2 50

FI CI A

Bài 1: Cho A =

L

PHẦN III. BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ HSG.

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ta có: A = + + + ... + < 1+ + + + ... + = 2− <2 1 2.2 3.3 50.50 1.2 2.3 3.4 49.50 50

1 1 1 1 1 1 1 − + − + − < 2 4 8 16 32 64 3

b,

1 2 3 4 99 100 3 − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100 < 3 3 3 3 3 3 16

ƠN

a,

OF

Bài 2: Chứng tỏ rằng:

Lời giải: 1 1 1 1 1 1 − + − + − 2 4 8 16 32 64

1 1 1 1 1  2A = 1− + − + − 2 4 8 16 32

Nên 2 A + A = 3 A = 1 −

NH

a, Ta có: A =

1 1 <1 A < 64 3

QU Y

1 1 1 1 1 100 b, Ta có: 3 A + A = 4 A = 1 − + 2 − 3 + 4 − ... − 99 − 100 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 3 1 Đặt B = 1 − + 2 − 3 + 4 − ... − 99  B = − 99 , thay vào A ta được: 3 3 3 3 3 4 3.3 3 1 100 3 3 − 99 − 100 <  A < 4 3 .4 3 4 16

M

4A =

Đặt A =

1 1 1 1 − 4 + ... + 98 − 100 2 7 7 7 7

Y

Lời giải:

1 1 1 1 1 − 4 + ... + 98 − 100 < 2 7 7 7 7 50

Bài 3: Chứng tỏ rằng:

1 1 1 1 + 4 − ... + 96 − 98 2 7 7 7 7

DẠ

49 A = 1 −

50 A = 1 −

1 1 <1 A < 100 7 50

Bài 4: Chứng tỏ rằng: 1 <

2021 2021 2021 2021 + + + ... + <2 2 2 2 2020 + 1 2020 + 2 2020 + 3 2020 2 + 2020 Trang 26


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

A<

2021 2021 2021 2021 < < , , tương tự như vậy: 2 2 2 2020 + 1 2020 2020 + 2 20202

2021 2021 2021 2021.2020 2021 + + ... + = = <2 A<2 2 2 2020 2020 2020 20202 20202

Mặt khác:

2021 2021 2021 2021 > = , , 2 2 2 2020 + 1 2020 + 2020 2020 + 2 20202 + 2020

2021 2021 2021 2021.2020 2021.2020 + + ... + = = =1 2 2 2 2 2020 + 2020 2020 + 2020 2020 + 2020 2011 + 2020 2020 ( 2020 + 1) 3 8 15 2499 > 48 + + + ... + 4 9 16 2500

Bài 5: Chứng tỏ rằng: E = Lời giải:

ƠN

A>

OF

Tương tự như vậy:

1  1 1 1 = 49 −  2 + 2 + 2 + ... + 2  > 48 50  2 3 4

1 1 1 7 5 , chứng tỏ rằng: + + ... + < A< 1.2 3.4 99.100 12 6

Lời giải: Chứng tỏ rằng: A =

QU Y

Bài 6: Cho A =

NH

1 1   1  1   E = 1 −  + 1 −  + 1 −  + ... + 1 −   4   9   16   2500 

1 1 1 + + ... + 51 52 100

M

1   1 1 1  1 1 + ... + Suy ra A =  + + ... +  +  +  75   76 77 100   51 52 1 1 1 1 7 .25 + .25 = + = 75 100 3 4 12

TH2: A <

1 1 1 1 5 .25 + .25 = + = 50 75 2 3 6

Y

TH1: A >

Bài 7: Chứng tỏ rằng: A =

DẠ

FI CI A

Ta có:

L

Lời giải:

1 1 1 1 1 + + + ... + < 1.2.3 2.3.4 3.4.5 18.19.20 4

Lời giải:

1   1 2A =  −   1.2 19.20  Trang 27


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

Bài 8: Chứng tỏ rằng: D =

L

1 1 1 − < 4 19.40 4 36 36 36 36 + + + ... + <3 1.3.5 3.5.7 5.7.9 25.27.29

FI CI A

 A=

Lời giải:

Bài 9: Chứng tỏ rằng: A = 1 +

1 1 1 1 + + + ... + 2021 < 2021 . 2 3 4 2

Lời giải:

OF

4 4 4 1  1  4   1 D = 9 + + + ... + − <3  = 9  = 3− 25.27.29  3.29  1.3 27.29   1.3.5 3.5.7 5.7.9

ƠN

1  1 1 1 1 1 1 1  1 Ta có: A = 1 +  +  +  + + +  + ... +  2020 + ... + 2021  + 2021 2 −1  2  2 3  4 5 6 7 2 1 1 1 1 1 A < 1 + 2. + 2 2. 2 + 23. 3 + ... + 22020. 2020 + 2021 2 2 2 2 2 1 2

2021

Bài 10: Chứng tỏ rằng: A = 1 +

A = 1+ > 1+

1 2

2021

< 2021

1 1 1 + + ... + 1999 > 1000 2 3 2

QU Y

Lời giải:

= 2020 +

NH

< 1 + 1 + 1 + ... + 1 +

 1 1 1 1 1 1 1 1 1  +  +  +  + + +  + ... +  1998 + ... + 1999  2 3 4  5 6 7 8 2   2 +1

1 1 1 1 + 2. 2 + 22 3 + ... + 21998 1999 2 2 2 2

M

1 = 1 + .1999 > 1000 2

Lời giải:

1 1 1 1 . So sánh + 2 + 2 + ... + 2 2 3 4 20212

Bài 11: Cho M =

M v ới

Y

Ta có :

DẠ

1 1 1 = < 2 2 2.2 1.2

1 1 1 = < 2 3 3.3 2.3 Trang 28

2020 2021


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

... 1 1 1 = < 2 2021 2021.2021 2020.2021 

1 1 1 1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + < + + + ... + 2 2 2 3 4 2021 1.2 2.3 3.4 2020.2021

FI CI A

L

1 1 1 = < 2 4 4.4 3.4

Vậy M <

2020 2021

1 1 1 1 + + + ⋅⋅⋅ + , B = 20 . So sánh A và B. 100 101 102 2021

NH

Bài 12: Cho A =

1 2020 = 2021 2021

ƠN

M < 1-

OF

1 1 1 1 1 1 1 M < 1- + − + − + ... + − 2 2 3 3 4 2020 2021

Lời giải: Ta có:

M

QU Y

1  1 100 = 100   1 < 1 101 100  1  1 <  102 100 ...   1 < 1  2021 100 

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ⋅⋅⋅ + < + + + ⋅⋅⋅ + 100 101 102 2021 100 100 100 100 1922 sè h¹ng

DẠ

Y

 A < 1922 ⋅ A<

1922 sè h¹ng

1 100

1922 2000 < = 20 100 100

A<B

Vậy A < B . Trang 29


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

L

1 1 1 1 + + + ... + <3 1! 2! 3! 2001!

FI CI A

Bài 13: Chứng tỏ rằng: S = 1 + Lời giải: Ta có: 1 =1 1!

OF

1 1 1 = = 1− 2! 1.2 2 1 1 1 1 1 = = = − 3! 1.2.3 2.3 2 3

ƠN

1 1 1 1 1 = < = − 4! 1.2.3.4 3.4 3 4

NH

1 1 1 1 1 = < = − 2001! 1.2.3...2000.2001 2000.2001 2000 2001

 S < 3−

1 <3 2001

 S < 3 (đpcm)

QU Y

1 1 1 1 1 1 1 Suy ra S < 1 + 1 + 1 − + − + − + ... + − 2 2 3 3 4 2000 2001

Bài 14: Chứng minh rằng: D =

M

Lời giải:

4 4 4 4 1 + + + ... + < 5.8.11 8.11.14 11.14.17 302.305.308 60

Ta có:

4 4 4 4 + + + ... + 5.8.11 8.11.14 11.14.17 302.305.308

Y

D=

DẠ

3 6 6 6 6 D= + + + ... + 2 5.8.11 8.11.14 11.14.17 302.305.308

3 11 − 5 14 − 8 17 − 11 308 − 302 D= + + + ... + 2 5.8.11 8.11.14 11.14.17 302.305.308 Trang 30


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

FI CI A

L

3 1 1 1 1 1 1 D= − + − + ... + − 2 5.8 8.11 8.11 11.14 302.305 305.308

3 1 1 D= − 2 5.8. 305.308 D=

Vậy D <

OF

2 1 >0D< 3.305.308 60 1 60

Bài 15: Cho a, b, c, d > 0 và A =

a b c d . Chứng tỏ A không là một + + + a+b+c b+c+d c+d +a d +a+b

ƠN

Do

1 2 − 60 3.305.308

Lời giải: Ta có:

a a > a+b+c a+b+c+d

QU Y

b b > b+c+d a+b+c+d

NH

số tự nhiên

c c > c+d +a a+b+c+d

d d > d +a+b a+b+c+d

M

Cộng vế theo vế ta được A > 1

a a+d < a+b+c a+b+c+d

b b+a < b+c+d a+b+c+d

DẠ

Y

c c+b > c+d +a a+b+c+d d d +c < d +a+b a+b+c+d

Cộng vế theo vế ta được A < 2

Suy ra 1 < A < 2 . Chứng tỏ A không là một số tự nhiên. Trang 31


CHUYÊN ĐỀ 9: PHÂN SỐ

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

 HẾT 

Trang 32


1

CHUYÊN ĐỀ. CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ A.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT

L

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

FI CI A

Định nghĩa: Phân số là sự biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng tỉ lệ của hai số nguyên, trong đó số ở trên được gọi là tử số, còn số ở dưới được gọi là mẫu số. Điều kiện bắt buộc là mẫu số phải khác 0. Kí hiệu

a trong đó: a là tử số; b là mẫu số ( a , b là số nguyên, b ≠ 0 ). b

Tính chất phân:

1 a = a −1 ; = 1 . a a

Cho 2 phân số

OF

So sánh 2 phân số a c , trong đó b, d ≠ 0 . b d

ƠN

+ Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

+ Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương rồi so sánh các tử lại với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Từ lý thyết cơ bản ta rút ra nhận xét sau:

NH

+ Phân số có tử và mẫu là 2 số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 . + Phân số có tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0 . a c > ( a, b, c, d > 0 ) . b d

+ Nếu ad < bc thì

a c < ( a, b, c, d > 0 ) . b d

+ Nếu ad = bc thì

a c = ( a, b, c, d > 0 ) . b d

QU Y

+ Nếu ad > bc thì

+ Nếu hai phân số có cùng mẫu số thì phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

M

+ Nếu hai phân số có cùng tử số thì phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.

+ Kết hợp vận dụng Tính chất bắc cầu của thứ tự:

a c c m a m thì > , trong đó việc phát > và > b d d n b n

hiện ra một số trung gian để làm cầu nối là rất quan trọng. Một số tính chất của tỉ số

Y

+ Với các số thực dương a , b bất kì ta luôn có a ≥ b ⇔

DẠ

+ Với các số thực dương a, b, c, d bất kì, ta có: − Nếu

a a a+c . < 1 thì < b b b+c

1 1 ≤ . a b


a a a+c . > 1 thì > b b b+c

− Nếu

a c a a+c c < thì < < . b d b b+d d

FI CI A

− Nếu

L

2

Một số công thức hay dùng

a 1 1 1 1 1 = − ; = − . n ( n + 1) n n + 1 n ( n + a ) n n + a 2a 1 1 = − . n ( n + a )( n + 2a ) n ( n + a ) ( n + a )( n + 2a )

OF

1 1 1 1 + + ⋅⋅⋅ + = 1− 1.2 2.3 n ( n + 1) n +1

1 1 1 k + + ... + = n ( n + a ) ( n + a )( n + 2a )  n + ( k − 1) a  ( n + ka ) n ( n + ka )

ƠN

 1 1 1 1 1 1 + + ⋅⋅⋅ + =  − . 1.2.3 2.3.4 n ( n + 1)( n + 2 ) 2 1.2 ( n + 1)( n + 2 ) 

II. CÁC DẠNG TOÁN

10.11 + 50.55 + 70.77 . 11.12 + 55.60 + 77.84

QU Y

Dạng 1: Rút gọn phân số

NH

 1 1 1 1 1 1 + + ⋅⋅⋅ + =  − . 1.2.3.4 2.3.4.5 ( n − 1) n ( n + 1)( n + 2 ) 3 1.2.3 n ( n + 1)( n + 2 ) 

Ví dụ 1.1: Rút gọn phân số sau:

Phân tích: Để giải quyết bài này ta cần phân tích tử và mẫu thành tích bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng hoặc trừ.

Lời giải:

Ta có:

M

a ( b ± c ) = ab ± ac .

Y

10.11 + 50.55 + 70.77 10.11 + 5.10.11.5 + 7.10.11.7 10.11(1 + 5.5 + 7.7 ) 10 5 = = = . = 11.12 + 55.60 + 77.84 11.12 + 11.5.12.5 + 11.7.12.7 11.12 (1 + 5.5 + 7.7 ) 12 6

DẠ

Ví dụ 1.2: Tìm các số tự nhiên a và b biết Lời giải: Ta có:

a 36 = , BCNN ( a, b ) = 300 . b 45


3

L

a 36 4  a = 4k = =  , ( k ∈ ℕ* ) . b 45 5 b = 5k

FI CI A

Mà BCNN ( a, b ) = 300  BCNN ( 4k ,5k ) = 4.5.k = 300  k = 15 .  a = 4.15 = 60 .  b = 5.15 = 75 Vậy a = 60; b = 75 .

n + 10 có giá trị là một số nguyên. 2n − 8

OF

Ví dụ 1.3: Tìm số tự nhiên n để phân số A = Lời giải: Để phân số A có giá trị là một số nguyên thì

ƠN

( n + 10 ) ⋮ ( 2n − 8 )  ( n + 10 ) ⋮ ( n − 4 )  ( n − 4 ) + 14  ⋮ ( n − 4 )  14 ⋮ ( n − 4 ) .  n − 4 ∈ Ư (14 ) .

NH

Ư (14 ) = {±1; ± 2; ± 7; ± 14} .

Mặt khác, n là số tự nhiên nên n − 4 ≥ −4  n − 4 ∈ {−2; −1;1; 2;7;14} .

1

n

5

A

15 2

M

n−4

QU Y

Ta có bảng sau:

2

−2

7

14

3

6

2

11

18

13 −2

16 =4 4

−3

21 14

1

( loại)

( loại)

( loại )

−1

Vậy n ∈ {2;6;18} .

Bình luận:

Y

-

Ngoài cách lập bảng trên ta có thể để ý rằng:

DẠ

( n + 10 ) ⋮ ( 2n − 8)  ( n + 10 ) ⋮  2 ( n − 4 )

 ( n + 10 )⋮ 2 .

Kết hợp với ( n − 4 ) ∈ {−2; −1;1; 2;7;14}  n ∈ {2; 3; 5; 6;11; 18}  n ∈ {2;6;18} .


4

-

Đối với bài toán trên với n ∈ {5;3;11} đều là số nguyên nhưng khi thay vào A thì không

ngược lại.

Bài toán tổng quát: Tìm số tự nhiên n sao cho

A( n) B ( n)

có giá trị nguyên.

A(n) 1  d  =  b +  ( a , b, d ∈ ℤ )  C ( n ) ∈ Ö ( d ) . B (n) a  C ( n )  Nếu a = 1 ta tìm được n và kết luận.

Ví dụ 1.4: Chứng minh rằng phân số

ƠN

Nếu a ≠ 1 ta tìm được n cần thử lại rồi kết luận.

OF

Cách làm:

FI CI A

L

được giá trị nguyên vì: theo bài ra thì ( n + 10 ) ⋮ ( 2n − 8 )  ( n + 10 ) ⋮ ( n − 4 ) nhưng không có điều

2n + 3 tối giản với mọi số tự nhiên n . 4n + 8

NH

Phân tích:

Để chứng minh một phân số là phân tối giản thì ta cần chứng minh ước chung lớn nhất của tử và mẫu phải bằng 1.

QU Y

Lời giải: Thật vậy,

 2n + 3⋮ d 4n + 6⋮ d Giả sử ÖCLN ( 2n + 3, 4n + 8) = d    2⋮ d  d ∈ {1;2}   4 n + 8⋮ d  4 n + 8⋮ d Vì 2n + 3 là số tự nhiên lẻ nên  d ≠ 2 .

2n + 3 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n . 4n + 8

M

Vậy d = 1 nên phân số

Ví dụ 1.5: Tìm số tự nhiên n để phân số A =

21n + 3 rút gọn được. 6n + 4

Y

Lời giải:

DẠ

Gọi d là ước nguyên tố của 21n + 3 và 6n + 4 . ( 21n + 3)⋮ d ( 42n + 6 )⋮ d    22⋮ d  d ∈ {2;11} . ( 6n + 4 )⋮ d ( 42n + 28 )⋮ d


5

Nếu d = 2 ta thấy ( 6n + 4 )⋮ 2 ∀n còn ( 21n + 3)⋮ 2 khi n lẻ.

FI CI A

L

Nếu d = 11 thì ( 21n + 3)⋮11  ( 22n − n + 3)⋮11  ( n − 3)⋮11  n − 3 = 11k  n = 11k + 3 ( k ∈ ℕ ) . Với n = 11k + 3 thì 6n + 4 = 6 (11k + 3) + 4 = ( 66k + 22 )⋮11  ( 6n + 4 )⋮11 . Vậy n lẻ hoặc n = 11k + 3 thì phân số A =

21n + 3 rút gọn được. 6n + 4

Bài toán tổng quát: Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản hoặc rút gọn

OF

được” ta làm như sau: +

Gọi d là ước nguyên tố của tử và mẫu.

+

Dùng các phép toán cộng, trừ, nhân để khử n để từ đó tìm d .

ƠN

Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số tối giản” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số không chia hết cho các ước nguyên tố.

chia hết cho các ước nguyên tố.

NH

Đối với các bài toán: “Tìm số tự nhiên n để phân số rút gọn được” ta tìm n để tử số hoặc mẫu số

Ví dụ 1.6: Tìm các số tự nhiên a, b, c, d nhỏ nhất sao cho:

QU Y

Lời giải:

a 3 b 12 c 6 = ; = ; = . b 5 c 21 d 11

Ta có:

( m, n, k ∈ ℕ ) .

M

a 3 b = 5 a = 3m  b = 5m = 4n  b 12 4  =   =  c 21 7 c = 7 n = 6 k c 6 d = 11k  d = 11 

 4n ⋮ 5 n⋮ 5 Suy ra  mà ( 4, 5 ) = 1; ( 6, 7 ) = 1    n ∈ BC ( 5, 6 ) mặt khác a, b, c, d nhỏ nhất nên 7n ⋮ 6 n⋮ 6

Y

n = BCNN ( 5, 6 )  n = 5.6 = 30  m = 24; k = 35 .

DẠ

 a = 72; b = 120; c = 210; d = 385.

Dạng 2: Tính nhanh tổng các phân số

Phương pháp khử liên tiếp


6

Áp dụng công thức

1 1 1 1 =  − . a.b b − a  a b 

a)

S=

1 1 1 1 . + + + ... + 1.2 2.3 3.4 98.99

b)

S=

1 1 1 1 1 . + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99

c)

5 11 19 649 . S = 1 + + + ... + 6 12 20 650

FI CI A

L

Ví dụ 2.1: Tính tổng sau

OF

Lời giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 98 . + + + ... + = 1 − + − + − + ... + − = 1− = 1.2 2.3 3.4 98.99 2 2 3 3 4 98 99 99 99

b) S =

1 1 1 1 1 + + + + ... + 1.3 3.5 5.7 7.9 97.99

ƠN

a) S =

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  49 .  S =  − + − + − + − + ... + −  = 2 1 3 3 5 5 7 7 9 97 99  99

NH

5 11 19 649 c) S = 1 + + + ... + 6 12 20 650

QU Y

1 1 1 1 S = 1+1− +1− +1− + ... + 1 − 6 12 20 650 1 1 1 1 1  1 1 1 1  S = 25 − − − ... − = 25 −  − + − + ... + −  2.3 3.4 25.26 25 26  2 3 3 4 6 319 1 1  .  S = 25 −  −  = 25 − = 13 13  2 26 

S=

S=

1 1 1 1 . + + + ... + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99

Lời giải:

M

Ví dụ 2.2: Tính tổng sau

1 1 1 1 2 2 2 2 + + + ... +  2S = + + + ... + 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99 1.2.3 2.3.4 3.4.5 97.98.99

Y

1 1 1  1  1 1  1  1 1  1  1 1   2 S =  −  +  −  +  −  + ... +  −  2 1 3  3  2 4  4  3 5  98  97 98 

DẠ

1 1 1  1  1 1  1  1 1  1  1 1  1 1 1 2425  2 S =  −  +  −  +  −  + ... +  −  = . − = 2 1 3  3  2 4  4  3 5  98  97 99  2 1 98.99 4851


7

2425 . 9702

Ví dụ 2.3: Tính tổng sau 11 19 29 41 55 71 89 109 . + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

Lời giải: S = 1−

11 19 29 41 55 71 89 109 + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

OF

5 7 9 11 13 15 19 19  S = 1 −1− + 1+ −1 − +1+ −1− +1 + −1− + 1+ 6 12 20 30 42 56 72 90 5 7 9 11 13 15 17 19  S = 1− + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

2 + 3 3 + 4 4 + 5 5 + 6 6 + 7 7 + 8 8 + 9 9 + 10 + − + − + − + 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10

ƠN

 S = 1−

FI CI A

S = 1−

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3  S = 1− − + + − − + + − − + + − − + + = + = . 3 2 4 3 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 2 10 5

Lời giải:

22 − 12 32 − 22 42 − 32 52 − 42 102 − 92 + + + + ... + 12.2 2 22.32 32.42 42.52 92.10 2

S=

QU Y

S=

3 5 7 9 19 + 2 2 + 2 2 + 2 2 + ... + 2 2 2 1 .2 2 .3 3 .4 4 .5 9 .10 2

NH

Ví dụ 2.4: Tính tổng sau S =

1 1 1 1 1 1 1 1 1 99 . − 2 + 2 − 2 + 2 − 2 + ... + 2 − 2 = 1 − = 2 1 2 2 3 3 4 9 10 100 100

Tính nhanh dạng tích

Ví dụ 2.5: Tính tổng sau

1  1  1  1  1  1  S = 1 − 2   1 − 2  1 − 2   1 − 2   1 − 2  ... 1 − 2  2   3   4   5   6   99

b)

1   1   1   1  1   S = 1 +  1 +  1 +  1 +  ....  1 + .  2   3   4  5   100 

 . 

M

a)

Lời giải:

Y

1 1  1   1  3 8 15 24 35 9800  1  1  a ) S =  1 −  . 1 −  .  1 −  .  1 −   1 −  ...  1 − = ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋯ 99  4   9   16   25   36   9901  4 9 16 25 36 1.3 2.4 3.5 4.6 5.7 98.100 1.2.3.4.5...98 3.4.5.6.7...100 1 100 50 = ⋅ ⋅ ⋅ ⋅ ⋯ = ⋅ = ⋅ = ⋅ 2.2 3.3 4.4 5.5 6.6 99.99 2.3.4.5.6...99 2.3.4.5.6...99 99 2 99 1   1   1   1  1   b) S =  1 +  1 +  1 +  1 +  ....  1 +   2   3   4  5   100 

DẠ

L

S=


8

Tính tổng của dãy số có các số sau bằng số hạng liền trước nhân với số không đổi

FI CI A

Phương pháp: Tính S = u1 + u1q + u1q 2 + ... + u1q n ( q ≠ 1)  qS = u1q + u1q 2 + u1q 3 + ... + u1q n +1

 (1 − q ) S = u1 − u1q

n +1

S=

u1 (1 − q n +1 ) 1− q

Ví dụ 2.6: Tính tổng sau 1 1 1 1 1 + + + + ... + 2 4 8 16 512

OF

S=

Lời giải:

 S = 1−

1 511 . = 512 512

Dãy có các số cách đều nhau Ví dụ 2.7: Tính tổng sau S=

1 1 1 1 . + + + ... + 1+ 2 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 50

QU Y

Lời giải:

Sử dụng kết quả 1 + 2 + 3 + ... + n =

n( n + 1) , n ∈ ℕ* 2

1 1 1 1 + + + ... + 2.3 3.4 4.5 50.51 2 2 2 2

2 2 2 2 + + + ... + 2.3 3.4 4.5 50.51

S=

M

S=

ƠN

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + ... +  2 S = 1 + + + + + ... + 2 4 8 16 512 2 4 8 16 256

NH

S=

1 1 1 1 1 1  1 1  49 .  S = 2  − + − + ... + −  = 2  −  = 50 51  2 3 3 4  2 51  51

Y

Dạng 3: Chứng minh đẳng thức phân số

DẠ

Ví dụ 3.1: Chứng minh:

11 12 13 20 ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = 1.3.5....17.19 . 2 2 2 2

L

3 4 5 101 101 .  S = . . ... = 2 3 4 100 2


9

Phân tích: Vế trái là tích của các phân số với tử số là những số tự nhiên liên tiếp, còn mẫu số là 2.

L

Vế phải là tích của các số tự nhiên lẻ liên tiếp. Từ nhận xét này, ta nghĩ đến việc biến đổi vế phải thành vế trái bằng cách thêm bớt các số chẵn xen kẽ giữa chúng.

VP = 1.3.5....17.19 =

=

FI CI A

Lời giải

1.2.3.4.5....17.18.19.20 1.2.3.4.5...17.18.19.20 = 2.4.6.8....18.20 (1.2 ) . ( 2.2 ) . ( 2.3) .( 2.4 ) .... ( 2.9 ) . ( 2.10 )

1.2....9.10.11.12....19.20 11 12 13 20 = ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = VT (Đpcm). 1.2....9.10. 2.2....2 2 2 2 2

OF

10 thöøa soá 2

Bình luận: Đây là dạng toán hay gặp khi chứng minh đẳng thức liên quan đến phân số, giá trị cụ thể của từng vế khó tính, có nhiều chữ số. Tuy nhiên bằng cách sử dụng thêm bớt, tính chất giao hoán, từng vế.

Tổng quát hóa: Chứng minh: 1.3.5.... ( 2n − 1) =

n +1 n + 2 n + 3 2n ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ với n ≥ 1, n ∈ ℕ . 2 2 2 2

7.9 + 14.27 + 21.36 1 = . 21.27 + 42.81 + 63.108 9

NH

Ví dụ 3.2: Chứng minh:

ƠN

kết hợp của phép nhân, ta vẫn có thể chứng minh đẳng thức mà không cần tính giá trị cụ thể của

Phân tích: Tử số và mẫu số của vế trái đều có dạng là tổng của các tích, vì thế ta nghĩ ngay tới việc

Lời giải Ta

VT =

QU Y

phân tích tử, mẫu để được nhân tử chung và rút gọn.

7.9 + 14.27 + 21.36 7.9 + 14.27 + 21.36 7.9 + 14.27 + 21.36 1 = 2 = 2 = 2 2 21.27 + 42.81 + 63.108 3 .7.9 + 3 .14.27 + 3 .21.36 3 . ( 7.9 + 14.27 + 21.36 ) 9

(Đpcm)

M

Bình luận: Đối với dạng toán này, ta phải để ý xem tử số và mẫu số có đặc điểm gì giống nhau và

khác nhau, từ đó vận dụng các tính chất đã học để đưa chúng về dạng tích để rút gọn.

Y

1 2 3 18 19 + + + ... + + 2 1 = 20 Ví dụ 3.3: Chứng minh rằng: 19 18 17 1 1 1 1 + + + ... + 2 3 4 20

DẠ

Phân tích: Nhận thấy mẫu số của vế trái là tổng của các phân số có tử bằng 1, còn mẫu số là các số

tự nhiên liên tiếp, nên việc tính kết quả của mẫu số sẽ gặp nhiều khó khăn, hơn nữa việc phân tích

mẫu số cũng không khả thi, từ đó ta nghĩ đến việc phân tích tử số theo mẫu số. Tử số là tổng của các


10

phân số có tính chất đặc biệt: tử cộng mẫu của các phân số trên tử đều giống nhau và bằng 20, vậy

L

nên ta nghĩ đến việc cộng tất cả các phân số trên tử số cho 1.

Ta có

=

FI CI A

Lời giải 1 2 3 18 19  1   2   3   18   19  + + + ... + + =  + 1 +  + 1 +  + 1 + ... +  + 1 +  + 1 − 19 19 18 17 2 1  19   18   17  2  1 

20 20 20 20 20 1 1  20 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + − 19 = 20  + + + ... +  + 1 = 20  + + + ... +  + 19 18 17 2 1 2 2  20  19 18 17  19 18 17

OF

1 1 1 1  1 = 20.  + + + + ... +  . 2  20 19 18 17

ƠN

1 2 3 18 19 20.  1 + 1 + 1 + 1 + ... + 1  + + + ... + +   2  20 19 18 17 2 1 = Vậy 19 18 17 = 20 (Đpcm). 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + + + ... + 2 3 4 20 2 3 4 20

Bình luận: Tử số là tổng các phân số có tính chất đặc biệt, nếu tổng của tử và mẫu của từng phân nhau thì ta trừ mỗi phân thức cho 1.

NH

thức bằng nhau thì ta cộng mỗi phân thức cho 1, nếu hiệu của tử và mẫu của mỗi phân thức bằng

1 1 1 1 1 1 1 1 1 Ví dụ 3.4: Chứng minh rằng: 1 − + − + ... + − . = + + + ... + 2 3 4 19 20 11 12 13 20

QU Y

Phân tích: Vế trái là tổng hiệu xen kẽ của các phân số mà mẫu số là các số tự nhiên liên tiếp, vế phải là tổng của các phân số mà mẫu số là các số tự nhiên liên tiếp. Từ đó ta nghĩ đến việc biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách tách các tổng các hiệu với nhau và thêm bớt các đại lượng thích hợp.

Lời giải

M

1 1 1 1 1  1 1  1 1 1  Ta có VT = 1 − + − + ... + − =  1 + + ... +  −  + + ... +  2 3 4 19 20  3 19   2 4 20 

 1 1  1 1 1  1  1 1 =  1 + + ... +  +  + + ... +   − 2.  + + ... +  19   2 4 20   20  2 4  3

Y

1 1   1 1 1  1 1 = 1 + + + ... + +  −  1 + + + ... +  19 20   2 3 10   2 3 1 1 1 1 + + + ... + = VP (Đpcm). 11 12 13 20

DẠ

=

Bình luận: Với dạng toán này, ta chỉ việc nhóm các tổng, các hiệu và thêm bớt các phân số một cách

thích hợp.


11

L

1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng quát hóa: Chứng minh rằng: 1 − + − + ... + . − = + + ... + 2 3 4 2n − 1 2n n + 1 n + 2 2n

Chứng tỏ A = B .

FI CI A

1 1 1 1 1  1  Ví dụ 3.5: Cho A = 124.  . + + ... + + + ... +  và B = 16.2000  1.17 2.18 1984.2000  1.1985 2.1986

Phân tích: Biểu thức A và B có dạng tổng của các phân số, trong đó mẫu số là tích của các cặp số tự nhiên cách đều nhau. Vì vậy gợi ta tới công thức

k 1 1 = − . n(n + k ) n n + k

OF

Lời giải Ta

124  1984 1984 1984  1  1 1 1  1 1 1  ⋅ + + ... + + + ... +  = ⋅  + + ... +  −   . 1984  1.1985 2.1986 16.2000  16  1 2 16   1985 1986 2000  

B=

1  16 16 16 1   1 1 1   1  1 1 ⋅ + + ... +  = ⋅ 1 + + + ... +  −  + + ... +  16  1.17 2.18 1984.2000  16  2 3 1984   17 18 2000  

1  1 1 1  1 1 1  ⋅  + + ... +  −  + + ... +  . 16  1 2 16   1985 1986 2000  

NH

=

ƠN

A=

Vậy A = B (Đpcm).

QU Y

1  1 2 3 99  1 1 Ví dụ 3.6: Chứng tỏ rằng: 100 −  1 + + + ... + .  = + + + ... + 100  2 3 4 100  2 3

Phân tích: Trong ngoặc của vế phải có 100 số hạng, vậy nên ta nghĩ đến việc tách 100 thành 100 số 1, mỗi số 1 kết hợp với 1 hạng tử trong ngoặc.

M

Lời giải

1  1  1 2 99  1 1  1  1  VT = 100 − 1 + + + ... + = VP  = (1 − 1) +  1 −  +  1 −  + ... +  1 −  = + + ... + 100  100  2 3  2  3  100  2 3 (Đpcm).

Dạng 4: Chứng minh bất đẳng thức có tổng các phân số

Y

Ví dụ 4.1: Chứng minh rằng S =

1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + 2020 < 1 . 2 2 2 2

DẠ

Lời giải: Cách 1: Nhân 2 với S .

1 1 1 Ta có 2 S = 1 + + 2 + ⋯ 2019 . Do đó ta được 2 2 2


12

FI CI A

Cách 2: Nhân

L

1  1 1 1   1 1 2 S − S =  1 + + 2 + ⋯ + 2019  −  + 2 + ⋯ + 2020  2  2 2 2   2 2 1 S = 1 − 2020 < 1. 2 1 vớ i S . 2

Bài toán tổng quát: S =

1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + n < 1 . 2 2 2 2

* Ta hoàn toàn có thể thay cơ số 2 bằng số nguyên a ≠ 0 . 1 1 1 1 1 + 2 + 3 + ... + n < . a a a a a −1

ƠN

S1 =

OF

Mở rộng bài toán:

hoặc có thể nhân số nguyên b ≠ 0 vào hai vế ta được b b b b b + 2 + 3 + ... + n < . a a a a a −1

NH

S2 =

* Với a < 0 thì ta được bài tổng quát mới S3 =

1 1 1 1 1 − 2 + 3 − ... − 2 n < . a a a a a +1

S4 =

QU Y

* Ta có thể thay đổi số mũ liên tiếp nhau bằng dãy cách đều. Ví dụ 1 1 1 1 1 + 4 + 6 + ... + 2 n < 2 . 2 a a a a a −1

1 1 1 1 a2 + 4 + 7 + ... + 3n +1 < 3 . a a a a a −1

M

hoặc S5 =

Ví dụ 4.2: Chứng minh rằng Lời giải: Ta sử dụng

DẠ

a 1 1 = − . n(n + a) n n + a

2 2 2 + +⋯ + . Ta có 1.3 3.5 1001.1003

Y

Đặt S =

2 2 2 2 + + + ... + < 1. 1.3 3.5 5.7 1001.1003


13

2 2 2 + +⋯ + 1.3 3.5 1001.1003 1 1 1 1 1 1 = − + − +⋯ + − 1 3 3 5 1001 1003 1 1 S= − <1 1 1003

FI CI A

L

S=

a a a + + ... + < 1. 1. (1 + a ) (1 + a ) . (1 + 2a ) [1 + (n − 1)a ] (1 + na )

Bài toán tổng quát:

1 1 1 1 + + ... + < . 1. (1 + a ) (1 + a ) . (1 + 2a ) [1 + (n − 1)a ] (1 + na ) a

Từ đó, ta có bài toán:

b) Cho S1 =

1 1 1 1 2 2 + + +⋯ + < . Được suy ra từ ý a) với a = 1, b = , n = 50. 3 9 18 3825 3 3

1 1 1 2 + + ... + . Chứng minh S1 < . 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 59 3

Để ý 1 + 2 + ⋯ + n =

c) Chứng minh S2 =

Để ý

ƠN

b b b b + + ... + < 1. (1 + a ) (1 + a ) . (1 + 2a ) [1 + (n − 1)a ] (1 + na ) a

n ( n + 1) 2

NH

hoặc

.

QU Y

a)

1 1 1 1 n+2 + + +⋯ + < . 1.2.3 2.3.4 3.4.5 ( n − 1) .n. ( n + 1) 4 ( n + 1)

2 1 1 = − . ( n − 1) n ( n + 1) n ( n − 1) n ( n + 1)

2019 1 1 1 1 2019 < 2 + 2 + 2 + ... + < . 2 4042 2 3 4 2020 2020

M

Ví dụ 4.3: Chứng minh rằng

Ví dụ 4.4: Phân tích: Trong 3, ta sử dụng

Y

Lời giải: Đặt S =

1 1 +⋯ + . 2 2 20202

+) Ta chứng minh S <

DẠ

OF

Mở rộng bài toán:

2019 . Ta có 2020

1 1 1 < 2< . n ( n + 1) n n ( n − 1)


14

1 1 1 1 1 +⋯ + < + +⋯ + 2 2 2 2020 1.2 2.3 2019.2020 1 1 1 1 1 1 = − + − +⋯ + − 1 2 2 3 2019 2020 1 1 2019 S< − = . 1 2020 2020

FI CI A

+) Ta chứng minh S >

L

S=

2019 . Ta có 4042

1 1 1 1 1 +⋯ + > + +⋯ + 2 2 2 2020 2.3 3.4 2020.2021 1 1 1 1 1 1 = − + − +⋯ + − 2 3 3 4 2020 2021 1 1 2019 . S> − = 2 2021 4042

ƠN

2019 2019 <S< . 4042 2020

Bài toán tổng quát:

1 1 1 1 a −1 a −1 < 2 + 2 + 2 + ... + 2 < . 2 ( a + 1) 2 3 4 a a

Mở rộng bài toán: 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + < 2. 2 2 3 4 1002

QU Y

a) S1 = 1 +

NH

Vậy

OF

S=

1 1 1 1 2 8 + 2 + 2 + ... + 2 . Chứng minh < S 2 < . 2 2 3 4 9 5 9

c) S3 =

3 8 15 2499 + + ⋯+ . Chứng minh S3 > 48. 4 9 16 2500

d) S 4 =

1 1 1 1 1 + 3 + 3 +⋯ + 3 < . 3 2 3 4 n 4

M

b) S 2 =

Ví dụ 4.5: Cho S =

1 1 1 1 4 5 . Chứng minh < S < . + + + ... + 11 12 13 70 3 2

Phân tích: Tùy thuộc vào đề bài mà ta có các cách xử lí khác nhau.

Y

Lời giải:

DẠ

5 +) Chứng minh S < . Ta có 2


15

1 1 1 + +⋯ + 11 12 70 1   1 1  1  1  1 =  +⋯ +  +  +⋯ +  +⋯ +  +⋯ +  20   21 30  70   11  61

FI CI A

S<

L

S=

10 10 10 1 1 1 1 1 5 1 1 1 1 1 + + ⋯ + < 1 + + + + + < 1 +  + +  +  +  < 2 + 0,5 = . 11 21 61 2 3 4 5 6 2  2 3 6  4 5

4 +) Chứng minh S > . Ta có 3

1 1 1 + +⋯ + 11 12 70 1  1 1   1 1  1 =  +⋯ +  +  +⋯ +  +  +⋯ +  20   21 40   41 70   11 10 20 30 1 1 3 11 + + > + + = . S> 20 40 70 2 2 8 8

ƠN

Dễ thấy

11 4 4 > suy ra S > . 8 3 3

NH

Bình luận: Ta hoàn toàn có thể chia khoảng khác, chẳng hạn

1 1 1 + +⋯ + 11 12 70 1   1 1  1 1  1 =  +⋯ +  +  +⋯ +  +  +⋯ +  20   21 50   51 70   11 10 30 20 1 3 2 27 4 S> + + > + + = > . 20 50 70 2 5 8 20 3

QU Y

S=

hoặc

1 1 1 + +⋯ + 11 12 70 1  1 1  1 1  1 =  +⋯ +  +  +⋯ +  +  +⋯ +  30   31 50   51 70   11 20 20 20 2 2 2 142 140 4 + + = + + = > = . S> 30 50 70 3 5 7 105 105 3

M

S=

Mở rộng bài toán:

1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + + + < 2 . 5 6 7 16 17 18 19

DẠ

Y

a)

b)

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < . 5 13 14 15 61 62 63 2

OF

S=


16

Ví dụ 4.6: Cho S =

L

3 1 1 1 1 4 < + + + ... + < . 5 31 32 34 60 5 1 1 1 1 . Chứng minh S < 2. + + + ... + 1! 2! 3! 2020!

FI CI A

c)

Phân tích: Định nghĩa n ! = 1.2.3… n . Lời giải: Ta có 1 1 1 1 1 1 1 1 = ; = ; < ;… ; < . Khi đó 2! 1.2 3! 2.3 4! 3.4 2020! 2019.2020

OF

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + < 1+ + +⋯ + = 1+ − + − +⋯ + − 1! 2! 3! 2020! 1.2 2.3 2019.2020 1 2 2 3 2019 2020 1 S < 2− < 2. 2020

Bài toán tổng quát:

1 1 1 1 + + + ... + < 2 . 1! 2! 3! n!

NH

Mở rộng bài toán:

ƠN

S=

9 10 n −1 1 + +⋯ + < . Ta có thể thay số 10 bằng bất kì số nguyên dương bé hơn, chẳng hạn 10! 11! n ! 9! 5 6 n −1 1 + +⋯ + < . 6! 7! n ! 5!

QU Y

Dạng 5: Tìm phân số biết mối liên hệ giữa tử và mẫu Một số điều kiện cho trước thường gặp:

 Biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ hơn phân số kia.  Viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu).

M

 Liên hệ về phép chia giữa phân số cần tìm với phân số đã cho. mẫu.

 Biết phân số bằng phân số nào đó và biết quan hệ ƯCLN(Tử , Mẫu) hoặc tổng (hiệu) của tử và  Cộng một số vào tử hoặc mẫu được một phân số mới....

Y

Ví dụ 5.1: Tìm phân số có tử là 5, biết rằng phân số đó lớn hơn −

11 11 và nhỏ hơn − . 12 15

DẠ

Phân tích: (Do phân số có tử số bằng 5 nên ta có thể gọi dạng số cần tìm là

5 , sau đó ta biến đổi cả x

ba phân số trên có cùng tử số. Khi so sánh hai phân số cùng tử, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì

nhỏ hơn. Khi đó ta tìm được khoảng giá trị của x và chọn được giá trị x phù hợp.


17

Lời giải:

−11 5 −11 55 55 55 < <  < <  −75 < 11x < −60  x = −6 . 12 x 15 −60 11x −75

5 Vậy phân số cần tìm là − . 6

FI CI A

Ta có:

L

Gọi mẫu phân số cần tìm là x

Bình luận: Bài toán thuộc dạng biết tử số (hoặc mẫu số), phân số cần tìm lớn hơn phân số này và nhỏ hơn phân số kia.

rồi so sánh các phân số ta tìm được mẫu số(tử số) còn thiếu.

OF

Tổng quát hóa: Nếu bài toán cho tử số (mẫu số), biến đổi sao cho ba phân số đồng tử (đồng mẫu)

Tương tự hóa: Tìm phân số tối giản có mẫu là 12 , biết rằng phân số đó lớn hơn

11 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số khác 15

ƠN

Ví dụ 5.2: Hãy viết phân số

7 11 và nhỏ hơn . 13 5

nhau.

NH

Phân tích: Nhận thấy nếu mẫu số bằng 15, Ö(15) = {1;3;5;15} ta không tìm được bộ ba số nào có tổng bằng 11. Lặp lại cách thử này đối với mẫu và tử của phân số khi nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số cho đến khi tìm được bộ số thỏa mãn. Dễ thấy khi nhân cả tử và mẫu phân số với 4 44 , Ö(60) = {1; 2;3;4;5;10;15; 20;30;60} khi đó ta tìm được bộ ba số cộng với nhau 60

bằng 44 là {4;10;30} .

Lời giải:

QU Y

ta được phân số

M

11 44 =  Ö(60) = {1; 2;3; 4;5;6;10;1215; 20;30;60} 15 60 44 10 30 4 11 1 1 1 30 + 10 + 4 = 44  = + +  = + + . 60 60 60 60 15 6 2 15

Bình luận: Bài toán thuộc dạng viết phân số dưới dạng tổng các phân số đã biết cùng số tử (hoặc cùng số mẫu). Ở dạng toán này ta phải tìm được bộ số thuộc các ước của mẫu sao cho tổng của chúng bằng tử. Khi đó ta tìm được bộ phân số có tổng bằng phân số ban đầu, các phân số này có tử

Y

số là ước của mẫu nên khi viết dưới dạng tối giản đều có tử số bằng 1.

DẠ

Tương tự hóa: Hãy viết phân số khác nhau.

5 dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số đều bằng 1 và có mẫu số 3


18

Ví dụ 5.3: Tìm phân số tối giản

a a a 7 12 nhỏ nhất (với > 0 ) biết khi chia cho và được thương b b b 15 25

L

là các số nguyên.

a 7 15a chia hết cho nên là số nguyên, vâỵ a chia hết b 15 7b

cho 7, 15 chia hết cho b. Tương tự,

FI CI A

Phân tích: Do tính chất chia hết ta có:

a 12 25a chia hết cho nên là số nguyên, vâỵ a chia hết cho b 25 12b

12, 25 chia hết cho b. Do tính chất của phân số tối giản và lớn hơn 0 nên ta có a = BCNN (7,12) và

b = ÖCLN(15, 25) .

OF

Lời giải:

a a.15 a.25 tối giản nên a = ÖCLN(a, b) = 1 và là các số nguyên nên a chia hết cho 7 và 12 ; b b.7 b.12

ƠN

còn 15 và 25 chia hết cho b . Do đó a ∈ BC ( 7,12 ) và b ∈ ÖC (15, 25) .

a là phân số tối giản nhỏ nhất lớn hơn 0 nên a = BCNN ( 7,12 ) và a = ÖCLN(15, 25) nên b

a = 84; b = 5 . Do đó phân số cần tìm là

NH

84 . 5

Bình luận: Đây là dạng toán tìm phân số tối giản rất hay gặp trong các đề thi học sinh giỏi. Từ các

QU Y

dữ kiện bài toán ta vận dụng linh hoạt các tính chất của phân số tối giản với tính chia hết để giải toán.

Tương tự hóa: Tìm phân số tối giản

a a a 9 11 nhỏ nhất (với > 0 ) biết khi chia cho và được b b b 10 15

thương là các số nguyên.

20 , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 36. 39

Lời giải:

M

Ví dụ 5.4: Tìm phân số bằng phân số

Ta thấy ÖCLN(20,39) = 1 . Suy ra phân số

20 là phân số tối giản. 39

Y

Mà ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số cần tìm là 36.

DẠ

Nên phân số cần tìm đã được rút gọn thành

tìm là

20.36 720 . = 39.36 1404

20 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 36. Vậy phân số cần 39


19

Tổng quát hóa: Tìm phân số bằng phân số

L

a sau đó nhân cả tử và mẫu phân số tối giản với c ta được số cần b

tìm.

Tương tự hóa: Tìm phân số bằng phân số

FI CI A

đó là c . Tìm phân số tối giản của

a ( a, b > 0) , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số b

15 , biết ƯCLN của cả tử và mẫu của phân số đó là 14 . 20

Ví dụ 5.5: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số của phân số ấy thì được một phân số mới, lớn gấp 2 lần phân số ban đầu ?

Gọi phân số tối giản lúc đầu là a+b a+b . = b+b 2b

a+b gấp 2 lần phân số lúc đầu thì a + b phải bằng 4 lần a 2b

 Mẫu số b phải gấp 3 lần tử số a .

NH

Để

a . Nếu chỉ cộng mẫu số vào tử số và cộng mẫu số vào mẫu số b

ƠN

ta được phân số

OF

Lời giải:

Phân số tối giản thoả mãn điều kiện trên là

1 3

Bình luận: Từ giả thiết bài toán ta tìm được mối liên hệ giữa tử và mẫu. Từ đó tìm được phân ban

QU Y

đầu.

Tương tự hóa: Tìm một phân số tối giản, biết rằng khi cộng tử số vào tử số và cộng tử số vào mẫu số của phân số ấy thì được một phân số mới, giảm 6 lần phân số ban đầu ?

III. BÀI TẬP

1.3.5.7...49 . 26.27.28...50

Lời giải:

M

Bài 1: Rút gọn phân số sau:

1.3.5.7...49 1.3.5.7...49 2.4.6.8...50 1.2.3....50 1 = . = = 25 . 25 26.27.28...50 26.27.28...50 2.4.6.8...50 26.27.28...50.2 .1.2.3...25 2

Y

Bình luận:

DẠ

Những bài toán rút gọn phân số, ta thường phân tích tử và mẫu thành các tích hoặc biến đổi để xuất hiện các ước chung của tử và mẫu để thu gọn.

Bài 2: Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng:


20

L

a 15 = ; ÖCLN ( a , b ) .BCNN ( a , b ) = 3549 b 35 .

a 15 3 = =  a = 3k ; b = 7 k ( k ∈ ℕ* ) (1) b 35 7

ÖCLN ( a, b ) .BCNN ( a, b ) = 3549  a.b = 3549 (2)

 a = 3.13 = 39; b = 7.13 = 91

Bài 3: Tìm số tự nhiên n để phân số

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

ƠN

Lời giải:

n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2

( n + 3 ) ⋮ ( 2n − 2 )

NH

Cách 1: Để phân số

OF

Từ (1) và (2) suy ra 21k 2 = 3549  k 2 = 169  k = 13 (Vì k ∈ ℕ* )

FI CI A

Lời giải: Ta có:

 ( n + 3)⋮  2 ( n − 1)   ( n + 3)⋮ ( n − 1)  ( n − 1) + 4  ⋮ ( n − 1)  4⋮ ( n − 1)

QU Y

Suy ra n − 1 là ước của 4 .

Ö ( 4 ) = {±1; ±2; ±4} mặt khác n là số tự nhiên nên n − 1 ≥ −1 nên n − 1∈ {−1;1; 2; 4} Ta có bảng sau:

n −1

−1

n

n+3 2n − 2

M

0 3 2

Loại

Y

Vậy n = 5 thì phân số

DẠ

2

4

2

3

5

5 2

3 2

8 =1 8

Loại

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

Cách 2:

Để phân số

1

n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2


21

L

( n + 3)⋮( 2n − 2 )  2 ( n + 3)⋮ 2n − 2  ( 2n + 6 )⋮( 2n − 2 )  ( 2n − 2 + 8)⋮( 2n − 2 )  8⋮ ( 2n − 2 )  4⋮ ( n − 1) .

FI CI A

Suy ra n − 1 là ước của 4

Ö ( 4 ) = {±1; ±2; ±4} mặt khác n là số tự nhiên nên n − 1 ≥ −1 nên n − 1∈ {−1;1; 2; 4} Ta có bảng sau: 1

2

n

0

2

3

n+3 2n − 2

5 2

3 2

3 2

( loại)

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

Cách 3: n+3 có giá trị nguyên thì 2n − 2

( n + 3 ) ⋮ ( 2n − 2 )

8 =1 8

( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2    ( n + 3 )⋮  2 ( n − 1)    ( n + 3)⋮ ( n − 1)   ( n − 1) + 4 ⋮ ( n − 1)  4⋮ ( n − 1)

QU Y

Để phân số

5

NH

Vậy n = 5 thì phân số

( loại)

4

OF

−1

ƠN

n −1

M

( n + 3)⋮ 2 ( n + 3)⋮ 2    n − 1 ∈ {±4; ± 2; ±1}  n ∈ {5; 3; 2 ; 0}  n = 5 .  n − 1 ≥ −1 n ≥ 0  

Vậy n = 5 thì phân số

n+3 có giá trị nguyên. 2n − 2

Bài 4: Chứng minh rằng phân số

3n + 2 tối giản với mọi số tự nhiên n . 5n + 3

Y

Lời giải:

DẠ

5 ( 3n + 2 )⋮ d 3n + 2⋮ d 15n + 10⋮ d Giả sử ÖCLN ( 3n + 2,5n + 3) = d     1⋮ d  d = 1  5n + 3⋮ d 15n + 9⋮ d 3 ( 5n + 3)⋮ d


22

Bài 5: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số

18n + 3 là phân số tối giản. 21n + 7

Lời giải: Gọi d là ước nguyên tố của 18n + 3 và 21n + 7 thì:

Với d = 3 thì 18n + 3⋮ 3 ∀n còn 21n + 7 ⋮ 3 ∀n  d ≠ 3

18n + 3 tối giản thì 21n + 7

ƠN

Với d = 7 thì 21n + 7 ⋮ 7 ∀n nên để phân số

OF

18n + 3⋮ d 126n + 21⋮ d 7 (18n + 3)⋮ d    21⋮ d  d ∈ {3;7}   21n + 7 ⋮ d 126n + 42⋮ d 6 ( 21n + 7 )⋮ d

L

3n + 2 tối giản với mọi số tự nhiên n . 5n + 3

FI CI A

Vậy phân số

18n + 3 ⋮ 7  21n − ( 3n − 3) ⋮ 7  3 ( n − 1) ⋮ 7  n − 1 ⋮ 7  n − 1 ≠ 7k  n ≠ 7k + 1 ( k ∈ ℤ ) 18n + 3 tối giản. 21n + 7

NH

Vậy với n ≠ 7k + 1 thì phân số

Bài 6: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau tối giản:

Lời giải: Để

6 tối giản thì: n+9

QU Y

5 6 7 17 ; ; ; .... ; n + 8 n + 9 n + 10 n + 20 .

6 tối giản thì d ∉ {2;3} và n + 3 không chia hết cho 6 . n+9

Để phân số

M

Gọi d là ước nguyên tố của 6 và n + 9 thì d ∈ {2;3} .

DẠ

Y

Tương tự ta có:


23

    6 6 =  n + 9 ( n + 3) + 6   7 7 =  n + 10 ( n + 3) + 7   .....  17 17  = n + 20 ( n + 3) + 17   

FI CI A OF

Suy ra để

L

5 5 = n + 8 ( n + 3) + 5

5 6 7 17 ; là các phân số tối giản thì ; ; .... ; n + 8 n + 9 n + 10 n + 20

n + 3 đồng thời không chia hết cho 5; 6; 7;...17 mà n + 3 nhỏ nhất nên n + 3 là số nguyên tố nhỏ nhất

ƠN

nhưng lớn hơn 17

 n + 3 = 19  n = 16

Bài 7: Rút gọn các phân số sau: 3.7.13.37.39 − 10101 . 505050 + 70707

QU Y

a)

NH

Vậy n = 16 .

b)

52.611.162 + 62.126.152 . 2.612.104 − 812.9603

b)

a 21 = ; ÖCLN ( a, b ) = 30 . b 35

b)

3n + 2 là số tự nhiên. 4n − 5

Bài 8: Tìm các số tự nhiên a và b biết rằng: a)

a 132 = ; BCNN ( a, b ) = 1092 . b 143

Bài 9: Tìm số nguyên n sao cho:

M

n+7 là số nguyên. 3n − 1

a)

Bài 10: Chứng minh rằng phân số sau tối giản với mọi số tự nhiên n : n +1 . 2n + 3

b)

n 3 + 2n . n 4 + 3n 2 + 1

Y

a)

DẠ

Bài 11: Tìm tất cả các số nguyên n để phân số sau là phân số tổi giản a)

2n + 3 . 4n + 1

b)

3n + 2 7n + 1


24

8n + 193 . 4n + 3

L

Bài 12: Tìm số tự nhiên n để phân số A =

b) Là phân số tối giản. c) Phân số A rút gọn được với 150 < n < 170 .

FI CI A

a) Có giá trị là số tự nhiên.

Bài 13: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều là các phân số tối giản: n +8 n +9 ; ; 4 5

n + 10 ; 6

Bài 14: Tìm các số tự nhiên a , b, c, d nhỏ nhất sao cho:

a 5 b 21 c 6 = ; = ; = . b 14 c 28 d 11

15 49 36 . Biến đổi ba phân số trên thành các phân số bằng chúng sao cho ; ; 42 56 51

ƠN

Bài 15: Cho ba phân số

n + 11 . 7

OF

n+7 ; 3

mẫu của phân số thứ nhất bằng tử của phân số thứ hai, mẫu của phân số thứ hai bằng tử của phân số thứ 3.

NH

Bài 16: Tính S=

2 2 2 2 . + + + 2.4.6 4.6.8 6.8.10 8.10.12

b)

S=

3 3 3 3 . + + + 3.6.9 6.9.12 9.12.15 12.15.18

S=

2 2 2 2 1 1  1 1  1  1 1  1  1 1  + + + = .   −  +  −  + ... +  −   2.4.6 4.6.8 6.8.10 8.10.12 2  4  2 6  6  4 8  10  8 12  

QU Y

a)

Lời giải: a)

S=

3 3 3 3 1 1  1 1  1  1 1  1  1 1  + + + = .   −  +  −  + ... +  −   3.6.9 6.9.12 9.12.15 12.15.18 2  6  3 9  9  6 12  15  12 18  

b)

M

11 1  7 . S=  − = 2  8 120  120

1 1 1  7 . S=  − = 2  18 270  270

Y

Bài 17: Tính 1 1 1 1 + + + ... + 1.4 4.7 7.10 98.101

S=

b)

S = 1+

DẠ

a)

2 14 34 674 + + ... + 3 15 35 675


25

1 1 1 1 1 1 1 1 1  100 . S =  − + − + − + ... + − = 3  1 4 4 7 7 10 98 101  303

b)

S = 1+

S = 1+1−

2 14 34 674 1 1 1 + + ... + = 1 + 1 − + 1 − + ... + 1 − 3 15 35 675 3 15 675

1 1 1 1 1 1 +1− + ... + 1 − = 14 − − − ... − 1.3 3.5 25.27 1.3 3.5 25.27

1 1  365 .  S = 14 −  1 −  = 2  27  27

S=

OF

Bài 18: Tính

2+3 2+3+ 4 2 + 3 + ... + 50 . + + ... + 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 50

ƠN

Lời giải: 1 1 1 +1− + ... + 1 − 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 50

 S = 48 −

1 1 1  1 1  2416 − − ... − = 48 − 2  −  = . 3.4 4.5 50.51 51  3 51  2 2 2

NH

S = 1−

FI CI A

a)

L

Lời giải:

Bài 19: Tính

QU Y

1 1 1 1 1 S= − + − ... + − 3 9 27 19683 59049

Lời giải:

1 1  1 1 1 1 1 1 1 3S = 3  − + − ... + − −  = 1 − + − ... + 19683 59049  3 9 6561 19683  3 9 27 1 59048 14762 . = S= 59049 59049 59049

Bài 20: Tính

M

 4S = 1 −

S = 1−

17 31 49 71 97 127 161 199 . + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90

Y

Lời giải:

DẠ

5  7  9   11   13   15   17   19   S = 1−  2 +  +  2 +  −  2 +  +  2 +  −  2 +  +  2 +  −  2 +  +  2 +  6   12   20   30   42   56   72   90  

5 7 9 11 13 15 17 19  S = 1− + − + − + − + 6 12 20 30 42 56 72 90


26

FI CI A

 2 + 3 3 + 4 4 + 5 5 + 6 6 + 7 7 + 8 8 + 9 9 + 10   S = 1−  − + − + − + −  3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10   2.3

L

2 + 3 3 + 4 4 + 5 5 + 6 6 + 7 7 + 8 8 + 9 9 + 10 + − + − + − + 2.3 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10

 S = 1−

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  3  S = 1−  + − − + + − − + + − − + + − −  = .  2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10  5

a)

31 32 33 60 ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = 1.3.5....57.59 . 2 2 2 2

b)

1.3.5....97.99 =

OF

Bài 21: Chứng tỏ rằng:

51 52 53 100 . ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ 2 2 2 2

ƠN

Phân tích: Tương tự ví dụ 3.1. Lời giải Chứng tỏ rằng:

1.2.3.4.5....57.58.59.60 1.2.3.4.5...57.58.59.60 = 2.4.6.....58.60 (1.2 ) . ( 2.2 ) . ( 2.3) .... ( 2.29 ) .( 2.30 )

VP = 1.3.5....57.59 =

1.2....29.30.31.32....59.60 31 32 33 60 = ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = VT (Đpcm). 1.2....29.30. 2.2....2 2 2 2 2

QU Y

=

31 32 33 60 ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = 1.3.5....57.59 . 2 2 2 2

NH

a)

30 thöøa soá 2

b)

1.3.5....97.99 =

1.2....49.50.51.52....99.100 51 52 53 100 = ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ = VP (Đpcm). 1.2....49.50. 2.2....2 2 2 2 2

=

1.2.3.4.5....97.98.99.100 1.2.3.4.5...97.98.99.100 = 2.4.6.....98.100 (1.2 ) . ( 2.2 ) . ( 2.3) .... ( 2.49 ) . ( 2.50 )

M

VT = 1.3.5....97.99 =

51 52 53 100 ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ 2 2 2 2

50 thöøa soá 2

Bài 22: Chứng tỏ rằng: 4.10 + 10.16 + 16.22 + 22.28 4 = 6.15 + 15.24 + 24.33 + 33.42 9

DẠ

Y

a)

b)

4.9 + 12.18 + 16.27 1 = 8.18 + 24.36 + 32.54 4

Phân tích: Tương tự ví dụ 3.2.


27

=

VT =

4.10 + 10.16 + 16.22 + 22.28 22.2.5 + 22.5.8 + 22.8.11 + 22.11.14 = 6.15 + 15.24 + 24.33 + 33.42 32.2.5 + 32.5.8 + 32.8.11 + 32.11.14

22 ( 2.5 + 5.8 + 8.11 + 11.14 ) 2

3 ( 2.5 + 5.8 + 8.11 + 11.14 )

=

FI CI A

a)

4 (Đpcm). 9

b)

4.9 + 12.18 + 16.27 4.9 + 12.18 + 16.27 4.9 + 12.18 + 16.27 1 = 2 = 2 = (Đpc 2 2 8.18 + 24.36 + 32.54 2 .4.9 + 2 .12.18 + 2 .16.27 2 ( 4.9 + 12.18 + 16.27 ) 4

OF

VT = m).

Bài 23: Chứng minh:

b)

1 1 1 + + ... + 1 2 3 2012 = 2013 2014 2015 4023 4024 + + + ... + + − 2012 2012 1 2 3 2011 2012

Phân tích: Tương tự ví dụ 3.3.

Ta có

QU Y

Lời giải

NH

1+

ƠN

a)

1 1 1 1 + + + ... + 1 2 3 4 2012 = 1 2 2010 2011 2012 + + ... + + 2011 2010 2 1

a)

1 2 2010 2011 + + ... + + 2011 2010 2 1

M

 1   2   2010   2011  = + 1 +  + 1 + ... +  + 1 +  + 1 − 2011  2011   2010   2   1  2012 2012 2012 2012 + + ... + + − 2011 2011 2010 2 1

=

1 1 1   1 = 2012  + + ... + +  2 2012   2011 2010

Y

1  1 1 = 2012  + + ... + . 2012  2 3

DẠ

L

Lời giải


b)

Ta có

2013 2014 2015 4023 4024 + + + ... + + − 2012 1 2 3 2011 2012

 2013   2014   2015   4023   4024  = − 1 +  − 1 +  − 1 + ... +  − 1 +  − 1  1   2   3   2011   2012  2012 2012 2012 2012 2012 + + + ... + + 1 2 3 2011 2012

OF

=

FI CI A

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + + + ... + 1 2 3 4 2012 2 3 4 2012 Vậy (Đpcm). = = 1 2 2010 2011 1  2012 1 1 1 + + ... + + 2012.  + + + ... +  2011 2010 2 1 2012  2 3 4

L

28

1 1   1 1 = 2012.  1 + + + ... + + . 2011 2012   2 3

ƠN

1 1 1 1 1 1 1 + + + ... + + + ... + 1 2 3 2012 2 3 2012 Vậy (Đpcm). = = 2013 2014 2015 4023 4024 1 1 1  2012  + + + ... + + − 2012 2012.  1 + + + ... +  1 2 3 2011 2012 2012   2 3

NH

1+

Bài 24: Chứng minh:

1 1 1 1 1 1 1 1 . + − + ... + − = + + ... + 2 3 4 2011 2012 1007 1008 2012

1−

b)

1 1 1 + + ... + 51 52 100 = 1. 1 1 1 1 1 1 − + − + ... + − 2 3 4 99 100

c)

1 3 5 7 197 199 − + − + ... + − 2 4 6 8 198 200 = −1 . 1 1 1 2 + + ... + 51 52 100

M

QU Y

a)

Phân tích: Tương tự ví dụ 3.4. Lời giải

1 1 1 1 1 1  1 1 1   1 1 VT = 1 − + − + ... + − = 1 + + + ... +  −  + + ... +  2 3 4 2011 2012  3 5 2011   2 4 2012 

Y

a)

DẠ

 1 1 1  1 1 1  1  1 1 =  1 + + + ... +  +  + + ... +   − 2  + + ... +  2011   2 4 2012   2012  2 4  3 5


29

1 1 1 + + ... + = VP (Đpcm). 1007 1008 2012

FI CI A

=

L

1   1 1 1   1 1 = 1 + + + ... +  −  1 + + + ... +  2012   2 3 1006   2 3

1 1 1 1 1 1  1 1 1   1 Ta có 1 − + − + ... + − =  1 + + ... +  −  + + ... +  2 3 4 99 100  3 99   2 4 100 

b)

 1 1  1 1 1  1  1 1 =  1 + + ... +  +  + + ... +   − 2.  + + ... +  99   2 4 100   100  2 4  3

1 1 1 . + + ... + 51 52 100

c)

Ta có

NH

1 1 1 + + ... + 51 52 100 Vậy = 1 (Đpcm). 1 1 1 1 1 1 − + − + ... + − 2 3 4 99 100

ƠN

=

OF

1   1 1 1   1 1 = 1 + + + ... +  − 1 + + + ... +  100   2 3 50   2 3

1 3 5 7 197 199 − + − + ... + − 2 4 6 8 198 200

QU Y

1   1   1  1  1  1  = 1 −  −  1 −  +  1 −  −  1 −  + ... +  1 −  − 1 −   2  4  6  8  198   200  1 1 1 1 1 1 = − + − + − ... − + 2 4 6 8 198 200

−1  1 1 1 1 1  ⋅ 1 − + − + ... + −  2  2 3 4 99 100 

=

−1  1 1 1  ⋅  + + ... +  (câu b). 2  51 52 100 

M

=

DẠ

Y

1 3 5 7 197 199 −1 ⋅  1 + 1 + ... + 1  − + − + ... + −   100  −1 198 200 = 2  51 52 Vậy 2 4 6 8 = (đpcm). 1 1 1 1 1 1 2 + + ... + + + ... + 51 52 100 51 52 100

Bài 25: Chứng minh rằng:

50 50 50 50 50 1 1 1 + + + ... + + = 1 + + + ... + . 1.99 3.97 5.95 97.3 99.1 3 5 99


30

Phân tích: Nhận thấy các mẫu số đều là tích của hai số tự nhiên có tổng bằng 100 , vậy nên ta nghĩ

L

đến việc làm tử số xuất hiện số 100 .

VT =

FI CI A

Lời giải 50 50 50 50 50 1  100 100 100 100 100  + + + ... + + = ⋅ + + + ... + +  1.99 3.97 5.95 97.3 99.1 2  1.99 3.97 5.95 97.3 99.1 

=

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ⋅  + + + + + + ... + + + +  2  1 99 3 97 5 95 97 3 99 1 

1 1 1 = 1 + + + ... + = VP (Đpcm). 3 5 99

OF

1  1 + 99 3 + 97 5 + 95 97 + 3 99 + 1  = ⋅ + + + ... + +  2  1.99 3.97 5.95 97.3 99.1 

NH

ƠN

 1999  1999  1999   1999  1 +  1 +  1 +  ... 1 +  1  2  3   1000   Bài 26: Chứng tỏ rằng: = 1.  1000  1000  1000   1000  1 + 1 + 1 + ... 1 +       1  2  3   1999  

Lời giải

Bài

27:

Cho

100 2 + 12 992 + 2 2 982 + 32 52 2 + 492 512 + 502 E= + + + ... + + , 100.1 99.2 98.3 52.49 51.50

1 1 1 1 1 1 1 1 1 , G= . Chứng tỏ rằng: + + ... + + + + + ... + + 2 3 100 101 100.1 99.2 98.3 52.49 51.50

M

F=

QU Y

 1999  1999   1999   1999  2000 2001 2002 2999 ⋅ ⋅ ⋅⋅⋅⋅ 1 +  1 +  1 +  ... 1 +  1  2  3   1000   1 2 3 1000 Ta có = = 1 (Đpcm).  1000  1000   1000   1000  1001 ⋅ 1002 ⋅ 1003 ⋅⋅⋅⋅ 2999 1 + 1 + 1 + ... 1 +       1 2 3 1999 1  2  3   1999  

E = 101F .

−100 . 101

a) b)

F − 101G =

Y

Lời giải

Ta có E =

DẠ

a)

=

100 2 + 12 992 + 2 2 982 + 32 52 2 + 492 512 + 502 + + + ... + + 100.1 99.2 98.3 52.49 51.50

100 1 99 2 98 3 52 49 51 50 + + + + + + ... + + + + 1 100 2 99 3 98 49 52 50 51


31

100 99 98 2 1 + + + ... + + 1 2 3 99 100

L

=

FI CI A

 100   99   99   2   1  = + 1 +  + 1 +  + 1 + .. +  + 1 +  + 1 − 100 1 2 3 99 100          

1 1  1 1 1 = 101.  + + + ... + +  − 100 99 100  1 2 3

b)

101 101 101 101 101 + + + ... + + 100.1 99.2 98.3 52.49 51.50

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + ... + + + + 100 1 99 2 98 3 49 52 50 51

ƠN

=

Ta có 101G =

1 1 1 1 . = + + + ... + 1 2 3 100

1 1 1 1 1 1 1 1  −100 (Đpcm). + + ... + + −  + + + ... + = 2 3 100 101  1 2 3 100  101

NH

Vậy F − 101G =

OF

1 1 1  1 1 = 101.  + + ... + + +  = 101F (Đpcm). 99 100 101  2 3

1 2 3 4 2017 1 1 1 1 1 Bài 28: Cho A = 2017 − − − − − ... − , B= . Chứng minh + + + + ... + 4 5 6 7 2020 20 25 30 35 10100 A = 15 . B

QU Y

rằng:

Lời giải

1 2 3 4 2017  1   2   3   4   2017  Ta có A = 2017 − − − − − ... − =  1 −  + 1 −  +  1 −  +  1 −  + ... +  1 −  4 5 6 7 2020  4   5   6   7   2020 

B=

M

3 3 3 3 3 1  1 1 1 1 + + + + ... + = 3.  + + + + ... + . 4 5 6 7 2020 2020  4 5 6 7

=

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1  + + + + ... + = ⋅  + + + + ... + . 20 25 30 35 10100 5  4 5 6 7 2020 

DẠ

Y

1  1 1 1 1 3.  + + + + ... +  A 4 5 6 7 2020  Vậy =  = 15 (Đpcm). 1  B 1 1 1 1 1 .  + + + + ... +  5 4 5 6 7 2020 


32

2 2 2 2 1 − 2 + 3 − ... − 2020 < . 3 3 3 3 2

L

Bài 29: Chứng minh S =

FI CI A

2 2 2 Lời giải: Ta có 3S = 2 − + 2 − ⋯ − 2019 . Do đó ta được 3 3 3

Bài 30: Cho S =

OF

2   2 2 2  2 2 2 S + 3S =  − 2 + 2 − ⋯ − 2020  +  2 − + 2 − ⋯ − 2019  3   3 3 3  3 3 3 1 4 S = 2 − 2020 < 2 3 1 S< . 2

1 1 1 2 + + ... + . Chứng minh S < . 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 59 3

ƠN

Lời giải: Ta có

1 1 1 1 1 1 + + ... + = + +⋯ + 59.60 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1 + 2 + 3 + ... + 59 3.4 4.5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 S= + +⋯ + = − + − +⋯ + − = − < . 3.4 4.5 59.60 3 4 4 5 59 60 3 60 3

Bài toán tổng quát:

1 1 1 2 + + ... + < . 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 + 4 1+ 2 +⋯ + n 3

1 1 1 + + ... + <1 1+ 2 1+ 2 + 3 + 4 1+ 2 +⋯ + n

Bài 31: Cho S =

QU Y

Hoặc

NH

S=

3 8 15 2499 + + ⋯+ . Chứng minh S > 48. 4 9 16 2500

M

Lời giải: Ta có

3 8 2499 4 − 1 9 − 1 2500 − 1 + +⋯ + = + +⋯ + 4 9 2500 4 9 2500 1 1 1 1 1 1   = 1− +1− +⋯ +1− = 49 −  + + ⋯ + . 4 9 2500 2500  4 9

S=

Do đó, yêu cầu bài toán trở thành

DẠ

Y

1 1 1 1 1 1 + +⋯ + < 1 ⇔ 2 + 2 + ⋯ + 2 < 1 (đúng, xem VD3). 4 9 2500 2 3 50

Bài toán tổng quát:

3 8 n2 − 1 + + ... + 2 > n − 2 . 4 9 n


33

1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + + < . 5 13 14 15 61 62 63 2

L

Bài 32: Chứng minh

FI CI A

Lời giải: Ta có 1 1 1 1 1 1 1 1 3 3 1 3 3 1 + + + + + + < + + < + + = . 5 13 14 15 61 62 63 5 13 61 5 12 60 2

Bài 33: Chứng minh

5 6 n −1 1 + +⋯ + < . 6! 7! n ! 5!

Lời giải: Ta có

35 28 và . Tìm phân số nhỏ nhất mà khi chia cho mỗi phân số đó ta 396 297

ƠN

Bài 34: Cho các phân số

OF

1 1 1 1 1 5 6 n −1 6 −1 7 −1 n −1 1 1 1 1 = − + − +⋯+ − = − < . + +⋯ + = + +⋯ + 5! 6! 6! 7! 6! 7! n! 6! 7! n! ( n − 1)! n ! 5! n ! 5!

được một số nguyên ? Phân tích: (tương tự ví dụ 5.3)

x với x, y ∈ ℕ và ( x, y ) = 1 . y

Gọi phân số phải tìm là

x 35 396 x x 28 297 x ; : : = = y 396 35 y y 297 28 y

QU Y

Ta có:

NH

Lời giải:

Vì kết quả là một số nguyên nên 396 x ⋮ 35 y và 297 x⋮ 28 y Mà ( 396,35 ) = 1; ( 297, 28) = 1 và ( x, y ) = 1 .

 396⋮ y và 297⋮ y; x⋮ 35 và x⋮ 28.

x nhỏ nhất khi x nhỏ nhất và y lớn nhất. Do đó: y

M

Để

x = BCNN (35, 28) = 140; y = ÖCLN(396, 297) = 99.

Vậy phân số phải tìm là

Y

Bài 35: Tìm phân số

140 . 99

a 4 a 2 thoả mãn điều kiện: < < và 7a + 4b = 1994. 7 b 3 b

DẠ

Phân tích: Ta đi tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 7a + 4b = 1994 sau đó cho các nghiệm này thỏa mãn điều kiện

Lời giải:

4 a 2 < < . 7 b 3


34

1994 − 7 a a+2 = 498 − 2a + 4 4

7 a + 4b = 1994 ⇔ b =

Do a nguyên dương nên 4t − 2 > 0 ⇔ t ≥ 1 (1) Do b nguyên dương nên 502 − 7t > 0 ⇔ t ≤ 71 (2)

ƠN

 a 142  = t = 36  b 250 a 146 . (1),(2),(3)  36 ≤ t ≤ 38 ⇔ t = 37   =  b 243 t = 38   a = 150  b 236

OF

4(502 − 7t )  4t − 2 >  t ≥ 36 4 a 2 4b 2b  7 Mà < < ⇔ <a< ⇔ ⇔ (3) 2(502 − 7 t ) t ≤ 38 7 b 3 7 3  4t − 2 <  3

FI CI A

a = 4t − 2 a+2 nguyên  (2 + a ) ∈ B (4)   , t nguyên 4 b = 502 − 7t

b nguyên nên

L

Ta có:

NH

Bình luận: Muốn tìm được phân số trong bài toán trên ta phải vận dụng thành thạo tìm nghiệm nguyên dương của phương trình bậc nhất thoả mãn điều kiện cho trước a 1 a 7 thoả mãn điều kiện: < < và 2a + 5b = 19 . 4 b 3 b

QU Y

Tương tự hóa: Tìm phân số

B.BÀI TOÁN TRONG CÁC ĐỀ THI HSG TOÁN 9 Bài 1.

Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số

M

Bài 2.

18n + 3 có thể rút gọn được 21n + 7

Bài 3.

Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn điều kiện:

Tìm x, biết:

4

x ∈ {5}

Y

A.

− ( x + 1)

=

−9 x +1 B. x ∈ {−7}

DẠ

Bài 4.

Tìm x, biết:

11 a 23 < < và 8b − 9a = 31 17 b 29

5 3 3 9 2x + + + = 4.3 4.11 7.11 7.23 69

C. x ∈ {5; −7}

D. x ∈∅


35

A.

B. x = 10

x =5

C. x = 20

D. x = 40

x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 + + + + = 20 10 15 21 28 36

FI CI A

Tìm x, biết:

L

Bài 5.

Bài 6. Chứng tỏ rằng

12n + 1 là phân số tối giản. 30n + 2

Bài 7. n +1 (n ∈ ℤ) n −3

OF

Cho phân số A =

a) Tìm n để A là phân số b) Tìm n để A là phân số tối giản

Bài 8.

ƠN

Tìm số nguyên x, biết:

Bài 9. Tìm số nguyên n để phân số

4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2n − 1

Bài 10.

−n + 2 là số nguyên n −1

QU Y

Tìm số nguyên n để P =

Bài 11.

Tìm số nguyên n để phân số M =

M

Bài 12. 2

1 1  Tìm x biết:  x −  − = 0 3 4 

Bài 13.

Tìm x là các số tự nhiên, biết:

x +1 8 = 2 x +1

Y

a)

2 2 0, 4 + − 1 3   9 11 b)x :  9 −  = 8 2 2   1, 6 + − 8 9 11

DẠ

NH

x x x x x x x x x x 220 + + + + + + + + + = 6 10 15 21 28 36 45 55 66 78 39

2n − 7 có giá tri là số nguyên n −5


36

Bài 14.

n −1 n+4

L

Cho A =

FI CI A

a) Tìm n nguyên để A là một phân số b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.

Bài 15.

Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68. Cộng thêm vào tử số của phân số đó 4

đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số 84 52

B.

76 60

C.

75 61

D.

Bài 16.

x 1 +1 = 5 y −1

ƠN

Tìm các cặp số nguyên ( x; y ) biết:

Bài 17. Tìm tất cả các số nguyên n để: n +1 có giá trị là một số nguyên n−2

b) Phân số

12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2

QU Y

Bài 18.

NH

a) Phân số

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều tối giản.

7 8 9 100 ; ; ;......; n + 9 n + 10 n + 11 n + 102 Bài 19.

M

Cho hai số a và b thỏa mãn: a − b = 2 ( a + b ) =

a b

a . Tìm a, b . b

Bài 20. Chứng minh rằng

1 1 1 1 + 2 + 2 +⋯ + < 1. 2 2 3 4 100 2

Y

Chứng minh a = −3b, Tính

1 1 1 1 + 3 + 4 + ... + n < 1 . 2 2 2 2 2

DẠ

Bài 21. Chứng minh rằng

80 56

OF

A.

3 . Phân số lúc đầu là: 2


37

1 2 3 4 5 6 7 8 9 + + + + + + + + . So sánh M với . 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 3 5 9999 Bài 24. Cho A = . . ..... . So sánh A với 0, 01 . 2 4 6 10000

1 1 1 1 3 . Chứng minh rằng A < . + 2 + 2 + .... + 2 2 2 3 4 100 4

Bài 27. So sánh: A =

1 1 1 1 1 1 1 − + − + − < . 2 4 8 16 32 64 3

ƠN

Bài 26. Chứng minh rằng:

20132012 + 1 20132013 + 1 v ớ i B = . 20132013 + 1 20132014 + 1

n −1 n+4

a) Tìm n nguyên để A là một phân số

QU Y

b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.

NH

Bài 28.

Cho A =

Bài 29.

Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số Bài 30.

18n + 3 có thể rút gọn được. 21n + 7

M

Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số tự nhiên: 2n + 2 5n + 17 3n + − n+2 n+2 n+2

B=

Bài 31.

Y

a) Cho a, b, n ∈ ℕ *. Hãy so sánh:

DẠ

b) Cho A =

a+n a và b+n b

1011 − 1 1010 + 1 ; B = . So sánh A và B 1012 − 1 1011 + 1

Bài 32.

Thực hiện so sánh:

OF

Bài 25. Cho A =

L

Bài 23. Cho M =

3 8 9999 với số 99. + + ... + 4 9 10.000

FI CI A

Bài 22. So sánh giá trị của biểu thức: A =


38

b) C = 1.3.5.7...99 với D =

L

2009 2008 + 1 20092009 + 1 v ớ i B = 20092009 + 1 20092010 + 1 51 52 53 100 . . ...... 2 2 2 2

FI CI A

a) A =

Bài 33.

So sánh A và B biết:

A=

1718 + 1 , 1719 + 1

B=

1717 + 1 1718 + 1

OF

Bài 34.

Tìm tất cả các số nguyên n để:

n +1 có giá trị là một số nguyên n−2

b) Phân số

12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2

ƠN

a) Phân số

So sánh

2011.2012 − 1 2012.2013 − 1 và 2011.2012 2012.2013

Bài 36.

2 n + 1 3n − 5 4 n − 5 + − . Tìm giá trị của n để: n−3 n−3 n−3

a) A là một phân số b) A là một số nguyên Bài 37.

Bài 38.

20112012 + 1 20112013 + 1 v ớ i B = 20112013 + 1 20112014 + 1

M

So sánh A =

QU Y

Cho biểu thức : A =

So sánh phân số:

15 25 vớ i 301 499

Bài 39.

Y

Với giá trị nào của số tự nhiên a thì : a)

8a + 19 có giá trị nguyên 4a + 1

b)

5a − 17 có giá trị lớn nhất. 4a − 23

DẠ

NH

Bài 35.


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L

39

HƯỚNG DẪN


40

18n + 3 có thể rút gọn được 21n + 7 Lời giải

Giả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d

 18n + 3⋮ d, 21n + 7 ⋮ d  6 ( 21n + 7 ) − 7 (18n + 3)⋮ d  21⋮ d  d ∈ U(21) = {3;7}

Ta lại có 21n + 7 ⋮ 7  18n + 3⋮ 7  18n + 3 − 21⋮ 7

 18 ( n − 1)⋮ 7 mà (18, 7 ) = 1  n − 1⋮ 7  n = 7k + 1( k ∈ ℕ )

18n + 3 có thể rút gọn được thì n = 7k + 1( k ∈ ℕ ) 21n + 7

Bài 2.

Tìm các số tự nhiên a, b thỏa mãn điều kiện:

NH

11 a 23 < < và 8b − 9a = 31 17 b 29

ƠN

Vậy để phân số

OF

Mà 21n + 7 không chia hết cho 3 nên d ≠ 3

Lời giải

31 + 9a 32 − 1 + 8a + a = ∈ ℕ  ( a − 1)⋮8 8 8

QU Y

8b − 9a = 31  b =

 a = 8q + 1( q ∈ ℕ ) b=

31 + 9 ( 8q + 1) 8

= 9q + 5 

11 8q + 1 23 < < 17 9q + 5 29

11( 9q + 5 ) < 17 ( 8q + 1)  37q > 38  q > 1

a 17 = b 23

Bài 3.

Y

Tìm x, biết:

DẠ

A. x ∈ {5}

3. C

M

29 ( 8q + 1) < 23 ( 9q + 5)  25q < 86  q < 4  q ∈ {2;3} q = 2

− ( x + 1) 4

=

q = 3

a 25 = b 32

−9 x +1 B. x ∈ {−7}

C. x ∈ {5; −7} D. x ∈∅ Lời giải

FI CI A

Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số

L

Bài 1.


41

5 3 3 9 2x + + + = 4.3 4.11 7.11 7.23 69 B. x = 10

A. x = 5

C. x = 20

D. x = 40

FI CI A

Tìm x, biết:

Lời giải

4. C Bài 5.

x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 + + + + = 20 10 15 21 28 36 Lời giải

x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 + + + + = 10 20 30 42 56 72

x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 + + + + = 20 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9

1 1 ⇔ ( x − 2 ) .  −  = 20 4 9

5 . ( x − 2 ) = 20 36

QU Y

⇔ x − 2 = 72  x = 74 Bài 6.

Chứng tỏ rằng

12n + 1 là phân số tối giản. 30n + 2

Lời giải

12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2

M

Chứng tỏ rằng

NH

ƠN

x−2 x−2 x−2 x−2 x−2 + + + + = 20 10 15 21 28 36

Gọi d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 ta có:

5 (12n + 1) − 2 ( 30n + 2 ) = 1 chia hết cho d Vậy d = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 nguyên tố cùng nhau

12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2

Y

Do đó:

DẠ

Bài 7.

Cho phân số A =

n +1 (n ∈ ℤ) n −3

a) Tìm n để A là phân số

OF

Tìm x, biết:

L

Bài 4.


42

b) Tìm n để A là phân số tối giản Lời giải

b) Để A là phân số tối giản thì UCLN (n + 1, n − 3) = 1 Hay UCLN ( ( n − 3) + 4; n − 3) = 1 Vì 4⋮ 2 (2 là ước nguyên tố) Nên để UCLN ( ( n − 3) + 4; n − 3) = 1 thì n − 3 không chia hết cho 2 Suy ra n − 3 = 2k + 1 (k là số nguyên)

OF

Hay n là số chẵn.

FI CI A

L

a) A là phân số khi n − 3 ≠ 0  n ≠ 3

Bài 8.

Tìm số nguyên x, biết:

ƠN

x x x x x x x x x x 220 + + + + + + + + + = 6 10 15 21 28 36 45 55 66 78 39

Lời giải

NH

x x x x x x x x x x 220 + + + + + + + + + = 6 10 15 21 28 36 45 55 66 78 39

1 1 1 1 1 1  220 1 1 1 1 ⇔ x.  + + + + + + + + + =  6 10 15 21 28 36 45 55 66 78  39

QU Y

1 1 1 1 1 1 1 1  220 1 1 ⇔ 2x.  + + + + + + + + + =  12 20 30 42 56 72 90 110 132 156  39 1 1 1 1 1 1 1 1 1  220  1 ⇔ 2x.  + + + + + + + + + =  3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 10.11 11.12 12.13  39 1 1  220 1 1 1 1 ⇔ 2x  − + − + ...... + −  = 12 13  39 3 4 4 5

Bài 9.

M

 1 1  220 ⇔ 2x.  −  =  x = 11  3 13  39

4n + 5 có giá trị là một số nguyên 2n − 1 Lời giải

Y

Tìm số nguyên n để phân số

DẠ

Ta có:

4n + 5 4n − 2 + 7 7 = =n+ 2n − 1 2n − 1 2n − 1

Vì n ∈ ℤ nên để

4n + 5 nguyên thì ( 2n − 1) ∈ U(7) = {±1; ±7}  n ∈ {−3;0;1; 4} 2n − 1


43

Bài 10.

−n + 2 là số nguyên n −1

L

Tìm số nguyên n để P =

P=

FI CI A

Lời giải −n + 2 −n + 1 + 1 1 = = −1 + n −1 n −1 n −1

P ∈ ℤ  ( n − 1) ∈ ℤ ⇔ ( n − 1) ∈ U(1) = {±1}  n ∈ {0; 2}

Tìm số nguyên n để phân số M =

2n − 7 có giá tri là số nguyên n −5 Lời giải

2n − 7 2n − 10 + 3 3 = = 2+ ∈ ℤ  n − 5 ∈ U(3) = {±1; ±3} n −5 n −5 n −5

ƠN

M=

OF

Bài 11.

 n ∈ {2; 4;6;8} Bài 12.

NH

2

1 1  Tìm x biết:  x −  − = 0 3 4 

Lời giải

1 1 5   x− = x=   1 1  1  3 2 6 Từ giả thiết ta có:  x −  = =  ±     3 4  2  x − 1 = − 1 x = − 1   3 2 6  2

QU Y

2

Bài 13.

a)

x +1 8 = 2 x +1

M

Tìm x là các số tự nhiên, biết:

2 2 0, 4 + −  1 3 9 11 b)x :  9 −  = 8  2 2  1, 6 + − 8 9 11

x +1 8 2 2 =  ( x + 1) = 16 = ( ±4 ) 2 x +1

Y

a)

DẠ

+ )x + 1 = 4  x = 3 + )x + 1 = −4  x = −5(ktm)

Vậy x = 3

Lời giải


44

FI CI A

L

2 2 2 2 0, 4 + − 0, 4 + − 19 3  1 3   9 11 ⇔ x : 9 11 b)x :  9 −  =  − =  2 2  1, 6 + 8 − 8  2 2  4.  0, 4 + 2 − 2    9 11 9 11  

x 1 = x=2 8 4

Bài 14.

Cho A =

n −1 n+4

b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên. Lời giải

n −1 là phân số khi n + 4 ≠ 0  n ≠ −4 n+4

b) A =

n −1 n + 4 − 5 5 = = 1− n+4 n+4 n+4

ƠN

a) A =

OF

a) Tìm n nguyên để A là một phân số

Lập luận tìm ra được n = −9; −5; −3;1 Bài 15.

NH

Với n nguyên, A nhận giá trị nguyên ⇔ 5⋮ n + 4  ( n + 4 ) ∈ U ( 5 ) = {±1; ±5}

Trung bình cộng của tử số và mẫu số của một phân số là 68. Cộng thêm vào tử số của phân số đó 4

A.

QU Y

đơn vị thì ta được phân số mới bằng phân số

84 52

B.

15. D

M

Bài 16.

76 60

Tìm các cặp số nguyên ( x; y ) biết:

75 61

C.

Lời giải

x 1 +1 = 5 y −1 Lời giải

x 1 x+5 1 +1 = ⇔ = ⇔ ( x + 5 )( y − 1) = 5.1 5 y −1 5 y −1

Y

Ta có:

3 . Phân số lúc đầu là: 2

DẠ

⇔ ( x + 5)( y − 1) = 5.1 = 1.5 = −5.(−1) = (−1).(−5)

Thay hết tất cả các trường hợp ta có:

( x; y ) = {( 0; 2 ) ; ( −4;6 ) ; ( −10;0 ) ; ( −6; −4 )}

D.

80 56


45

Bài 17.

n +1 có giá trị là một số nguyên n−2

b) Phân số

12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2

FI CI A

a) Phân số

L

Tìm tất cả các số nguyên n để:

Lời giải

n +1 là số nguyên khi ( n + 1)⋮ ( n + 2 ) n+2

Ta có: n + 1 = ( n − 2 ) + 3 , vậy ( n + 1)⋮ ( n − 2 ) khi 3⋮ ( n − 2 )

( n − 2 ) ∈ U(3) = {−3; −1;1;3}  n ∈ {−1;1;3;5}

OF

a)

b) Gọi d là ƯC của 12n + 1 và 30n + 2 ( d ∈ ℕ *)  12n + 1⋮ d,30n + 2⋮ d

ƠN

5 (12n + 1) − 2 ( 30n + 2 )  ⋮ d ⇔ ( 60n + 5 − 60n − 4 )⋮ d ⇔ 1⋮ d mà d ∈ ℕ*  d = 1

Vậy phân số đã cho tối giản. Bài 18.

NH

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất để các phân số sau đều tối giản. 7 8 9 100 ; ; ;......; n + 9 n + 10 n + 11 n + 102

Lời giải

a , vì các phân số này đều tối giản nên n + 2 và a phải là a + ( n + 2)

QU Y

Các phân số đã cho đều có dạng hai số nguyên tố cùng nhau.

Như vậy n + 2 phải là số nguyên tố cùng nhau với lần lượt các số 7;8;9;...;100 và n + 2 phải là số nhỏ nhất.

M

Nên n + 2 là số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn 100  n + 2 = 101  n = 99

Bài 19.

Cho hai số a và b thỏa mãn: a − b = 2 ( a + b ) =

DẠ

Y

Chứng minh a = −3b, Tính

a − b = 2 ⋅ (a + b) =

a b

a . Tìm a, b b Lời giải

a b


46

 a − b = 2.a + 2b

Từ đó tính được a =

L

a −3 = b 1

−9 3 ,b = 4 4

Bài 20. Chứng minh rằng

FI CI A

 a = −3b 

1 1 1 1 + 2 + 2 +⋯ + <1 2 2 3 4 1002 Lời giải

Ta có:

1 1 1 1 1 1 1 1 < = − ;...; < = − 2 2 4 3.4 3 4 100 99.100 99 100;

1 1 1 1 1 1 1 1 + + +⋯ + < + + +⋯ + 2 2 32 4 2 10 0 2 1.2 2.3 3.4 99.100

1 1 1 1 1 1 1 = 1− + − + − +⋯ + − 2 2 3 3 4 99 100

Ta có :

= 1−

1 99 = < 1. 2 100

1 1 1 1 + 3 + 4 + ... + n < 1 . 2 2 2 2 2

QU Y

Bài 21. Chứng minh rằng

NH

Vậy

ƠN

OF

11 44 =  U(60) = {1; 2;3; 4;5;6;10;1215; 20;30;60} 1 1 1 1 15 60 < = − ; 44 10 30 4 11 1 1 1 22 1.2 1 2 30 + 10 + 4 = 44  = + +  = + + 60 60 60 60 15 6 2 15

Lời giải

1 1 1 1 < = − . 2 n n ( n − 1) n − 1 n

Áp dụng

M

2a3b⋮ 7 , ⋮ 6  b ∈{0; 2; 4; 6;8}

2a3b ⋮ 3  ( 2030 + 10a + b )⋮ 3  ( a + b + 2 )⋮ 3  a + b ∈{ 1; 4; 7;10;13;16}

( 2030 + 10a + b )⋮ 7  ( 2a + b )⋮ 7 b = 0  2a ⋮ 7  a ∈{ 0;7}  a + b∈{ 0;7 }  a = 7

Y

b = 2  ( 2a + 2 ) ⋮ 7  a = 6  a + b = 8

DẠ

b = 4  ( 2a + 4 ) ⋮ 7  a = 5  a + b = 9 b = 6  ( 2a + 6 ) ⋮ 7  a = 4  a + b = 10 b = 8  ( 2a + 8) ⋮ 7  a = 3  a + b =11


47

Bài 22. So sánh giá trị của biểu thức: A =

3 8 9999 với số 99 + + ... + 4 9 10.000

Lời giải

Biến đổi: 1 1 1 A = (1 − ) + (1 − ) + ... + (1 − ) 4 9 10000

= 99 - (

OF

1 1 1 ) + (1 − 2 ) + ... + (1 − ) 2 2 3 1002 1 1 1 + 2 + ... + ) = 99 - B 2 2 3 1002

Trong đó B = (

1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + ) 2 2 3 4 1002

ƠN

= (1 −

Vì B > 0 nên A < 99 Bài 23. Cho M =

L

1 1 1 1 1 + 3 + 4 + ... + n < 1 − < 1. 2 2 2 2 2 n

FI CI A

1 2 3 4 5 6 7 8 9 + + + + + + + + . So sánh M với 1. 2 3 4 5 6 7 8 9 10

M=

NH

Lời giải

2 −1 3 −1 4 −1 9 − 1 10 − 1 + + + ... + + 2! 3! 4! 9! 10!

Vậy M < 1 (vì 0 <

QU Y

1 1 1 1 1  1 1 1 1  M = 1 −  +  −  +  −  + ... +  −  +  −   2!   2! 3!   3! 4!   8! 9!   9! 10!  1 M = 1− 10! 1 <1. 10!

Lời giải

M

1 3 5 9999 Bài 24. Cho A = . . ..... . So sánh A với 0, 01 . 2 4 6 10000

1 3 5 9999 2 4 6 10000 . Đặt B = . . ..... . A = . . ..... 2 4 6 10000 3 5 7 10001 1 2 3 4 5 6 9999 10000 < ; < ; < ;...; < 2 3 4 5 6 7 10000 10001

Y

DẠ

9999   2 4 6 10000  1 3 5 Nên A < B mà A > 0; B > 0  A 2 < A.B =  . . .....  .  . . .....   2 4 6 10000   3 5 7 10001  2

1 2 3 4 5 6 9999 10000 1 1 2  1   A < . . . . . ..... . = < =  = ( 0, 01) . 2 3 4 5 6 7 10000 10001 10001 10000  100  2


48

Hay A < 0, 01 . 1 1 1 1 3 . Chứng minh rằng A < + 2 + 2 + .... + 2 2 2 3 4 100 4

1 1 1 1 1 1 1 1 + 2 + 2 + ... + < 2+ + + ... + 2 2 2 3 4 100 2 2.3 3.4 99.100

⇔A<

1 1 1 1 1 1 1 + − + − + ... + − 2 2 2 3 3 4 99 100

⇔A<

1 1 1 1 1 1 3 + − = + − ⇔A< 2 2 2 100 4 2 100 4

Bài 26. Chứng minh rằng:

1 1 1 1 1 1 1 − + − + − < . 2 4 8 16 32 64 3 Lời giải

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 − + − + − = − + − + − 2 4 8 16 32 64 2 22 23 24 25 26

ƠN

A=

OF

A=

FI CI A

Lời giải

 2A + A = 3A = 1 −

1 26 − 1 1 = 6 < 1  3A < 1  A < . 6 2 2 3

+ 1)( 20132014 + 1)

2012

( 2013 B= ( 2013

20132012 + 1 với 20132013 + 1

2013

+ 1)( 20132014 + 1)

2013

+ 1)( 20132013 + 1)

+ 1)( 20132013 + 1)

20132013 + 1 . 20132014 + 1

Lời giải

=

20134026 + 20132012 + 20132014 + 1 ( 20132013 + 1)( 20132014 + 1)

=

20134026 + 20132013 + 20132013 + 1 ( 20132014 + 1)( 20132013 + 1)

M

2014

B=

QU Y

Bài 27. So sánh: A =

( 2013 A= ( 2013

NH

1 1 1 1 1 1 2A = 1 − + 2 − 3 + 4 + 5 − 6 2 2 2 2 2 2

20132014 + 20132012 = 20132012 ( 20132 + 1)

20132013 + 20132013 = 20132012 ( 2013 + 2013) Do 20132 + 1 > 2013 + 2013 nên A > B . (Có thể chứng tỏ A − B > 0 để kết luận A > B ).

Y

Cách khác: Có thể so sánh 2013A với 2013B trước.

DẠ

Bài 28.

Cho A =

n −1 n+4

a) Tìm n nguyên để A là một phân số

L

Bài 25. Cho A =


49

b) Tìm n nguyên để A là một số nguyên.

n −1 là phân số khi n + 4 ≠ 0  n ≠ −4 n+4

b) A =

n −1 n + 4 − 5 5 = = 1− n+4 n+4 n+4

FI CI A

a) A =

L

Lời giải

Với n nguyên, A nhận giá trị nguyên ⇔ 5⋮ n + 4  ( n + 4 ) ∈ U ( 5) = {±1; ±5} Lập luận tìm ra được n = −9; −5; −3;1

Tìm tất cả các số tự nhiên n để phân số

OF

Bài 29.

18n + 3 có thể rút gọn được. 21n + 7 Lời giải

ƠN

Giả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d

Khi đó 18n + 3⋮ d và 21n + 7⋮ d  6 ( 21n + 7 ) − 7 (18n + 3)⋮ d  21⋮ d

NH

 d ∈ Ư(21) = {3;7}

+Nếu d = 3 không xảy ra vì 21n + 7 không chia hết cho 3 +Nếu d = 7 khi đó, để phân số có thể rút gọn được thì:

18n + 3⋮ 7 ( vi...21n + 7⋮ 7 )  18n + 3 − 21⋮ 7

Vậy để phân số

QU Y

 18 ( n − 1)⋮ 7 mà (18, 7 ) = 1  n − 1⋮ 7  n = 7k + 1( k ∈ ℕ ) 18n + 3 có thể rút gọn được thì n = 7k + 1( k ∈ ℕ ) 21n + 7

Bài 30.

Tìm số tự nhiên n để biểu thức sau là số tự nhiên:

M

2n + 2 5n + 17 3n + − n+2 n+2 n+2

B=

Lời giải

2n + 2 5n + 17 3n 2n + 2 + 5n + 17 − 3n 4n + 19 + − = = n+2 n+2 n+2 n+2 n+2

B=

4n + 19 4 ( n + 2 ) + 11 11 = = 4+ n+2 n+2 n+2

Y

B=

DẠ

Để B là số tự nhiên thì

11 là số tự nhiên  11⋮ ( n + 2 )  n + 2 ∈ U (11) = {±1; ±11} n+2

Do n + 2 > 1 nên n + 2 = 11  n = 9


50

Vậy n = 9 thì B ∈ ℕ

b) Cho A =

a+n a và b+n b

FI CI A

a) Cho a, b, n ∈ ℕ *. Hãy so sánh:

L

Bài 31.

1011 − 1 1010 + 1 ; B = . So sánh A và B 1012 − 1 1011 + 1 Lời giải

Th1:

a a+n a = 1 ⇔ a = b thì = =1 b b+n b

Th2:

a >1⇔ a > b ⇔ a + n > b + n b

a+n a −b có phần thừa so với 1 là b+n b+n

a a −b có phần thừa so với 1là b b a −b a −b a+n a nên < < b+n b b+n b a <1⇔ a < b ⇔ a + n < b + n b

Khi đó : Vì

QU Y

Th3:

a+n b−a a b−a có phần bù tới 1 là , có phần bù tới 1 là b+n b+n b b

b−a b−a a+n a nên < > b+n b b+n b

b) Cho A =

(10  A< (10

1011 − 1 a a+n a ; rõ ràng A < 1 nên theo a, nếu < 1 thì > 12 10 − 1 b b+n b

11

M

NH

OF

a a a = 1; > 1; <1 b b b

ƠN

a) Ta xét 3 trường hợp:

− 1) + 11

1011 + 10 12 12 − 1) + 11 10 + 10

=

Y

10 1011 + 10 10. (10 + 1) 1010 + 1 Do đó: A < 12 = = 10 + 10 10. (1011 + 1) 1011 + 1

Vậy A < B

DẠ

Bài 32.

Thực hiện so sánh:


51

b) C = 1.3.5.7...99 với D =

L

2009 2008 + 1 20092009 + 1 v ớ i B = 20092009 + 1 20092010 + 1 51 52 53 100 . . ...... 2 2 2 2 Lời giải

a) Thực hiện quy đồng mẫu số:

D=

2008 2009

( 2009 ( 2009

2009 2010

+ 1)( 20092010 + 1) + 1)( 20092010 + 1) + 1)( 20092009 + 1) + 1)( 20092009 + 1)

=

20094018 + 20092010 + 20092008 + 1 ( 20092009 + 1)( 20092010 + 1)

=

2009 4018 + 20092009 + 20092009 + 1 ( 20092010 + 1)( 20092009 + 1)

OF

( 2009 C= ( 2009

FI CI A

a) A =

= 2009 2010 + 2009 2008 = 2009 2008. ( 2009 2 + 1)

Do ( 2009 2 + 1) > ( 2009 + 2009 ) nên C > D

1.3.5.7..99.2.4.6...100 1.2.3...50.51.52.53...100 51 52 53 100 = = . . ..... 1.2.3....50.2.2.2...2 2 2 2 2 (1.2 ) . ( 2.2 )( 3.2 ) .... ( 50.2 )

Bài 33.

So sánh A và B biết: 1718 + 1 , 1719 + 1

Vì A =

B=

1717 + 1 1718 + 1

Lời giải

17 1718 + 1 1718 + 1 1718 + 1 + 16 17. (17 + 1) 1717 + 1 < 1  A = < = = =B 1719 + 1 1719 + 1 1719 + 1 + 16 17. (1718 + 1) 1718 + 1

Bài 34.

M

A=

QU Y

=

1.3.5.7....99.2.4.6....100 2.4.6....100

NH

b) A = 1.3.5.7....99 =

ƠN

= 20092009 + 20092009 = 20092008. ( 2009 + 2009 )

Tìm tất cả các số nguyên n để:

Y

a) Phân số

DẠ

b) Phân số

n +1 có giá trị là một số nguyên n−2 12n + 1 là phân số tối giản 30n + 2 Lời giải


52

a)

n +1 là số nguyên khi ( n + 1)⋮ ( n + 2 ) n+2

( n − 2 ) ∈U (3) = {−3; −1;1;3}  n ∈ {−1;1;3;5} b) Gọi d là ƯC của 12n + 1 và 30n + 2 ( d ∈ ℕ *)  12n + 1⋮ d ,30n + 2⋮ d

FI CI A

L

Ta có: n + 1 = ( n − 2 ) + 3 , vậy ( n + 1)⋮ ( n − 2 ) khi 3⋮ ( n − 2 )

5 (12n + 1) − 2 ( 30 n + 2 )  ⋮ d ⇔ ( 60 n + 5 − 60n − 4 )⋮ d ⇔ 1⋮ d mà d ∈ ℕ*  d = 1

Vậy phân số đã cho tối giản

So sánh

2011.2012 − 1 2012.2013 − 1 và 2011.2012 2012.2013

Lời giải

OF

Bài 35.

1 1 2011.2012 − 1 2012.2013 − 1 >  < 2011.2012 2012.2013 2011.2012 2012.2013

NH

ƠN

2011.2012 − 1 1 2012.2013 − 1 1 và = 1− = 1− 2011.2012 2011.2012 2012.2013 2012.2013

Bài 36.

Cho biểu thức : A =

2 n + 1 3n − 5 4 n − 5 + − . Tìm giá trị của n để: n−3 n−3 n−3

b) A là một số nguyên

a)

QU Y

a) A là một phân số

Lời giải

2n + 1 3n − 5 4n − 5 2 n + 1 + 3n − 5 − 4n + 5 n + 1 + − = = n −3 n −3 n −3 n −3 n −3

n +1 n − 3 + 4 4 = = 1+ n−3 n−3 n−3

b) A =

M

A là phân số khi n ∈ ℤ, n ≠ 3

A là số nguyên khi n − 3 ∈ U (4) = {1; 2; 4; −1; −2; −4}  n ∈ {4;5;7; 2;1; −1} Bài 37.

Y

a) So sánh A =

20112012 + 1 20112013 + 1 v ớ i B = 20112013 + 1 20112014 + 1

DẠ

b) So sánh C = 3210 với D = 2310 Lời giải


53

20112013 + 2011 2010 20112014 + 2011 2010 = 1 + ; 2011 B = = 1+ 2013 2013 2014 2011 + 1 2011 + 1 2011 + 1 20112014 + 1 2011A > 2011B  A > B

FI CI A

b) C = 3210 = 310.3200 = 310.9100 ; D = 2310 = 210.2300 = 210.8100 Có 310 > 210 và 9100 > 8100 nên C > D Bài 38.

So sánh phân số:

15 25 vớ i 301 499

OF

Lời giải

15 15 1 25 25 15 25 < = = < . Vậy < 301 300 20 500 499 301 499 Bài 39. 8a + 19 có giá trị nguyên 4a + 1

ƠN

Với giá trị nào của số tự nhiên a thì

N=

8a + 19 8a + 2 + 17 17 = = 2+ 4a + 1 4a + 1 4a + 1

NH

Lời giải

DẠ

Y

M

QU Y

Để N nguyên thì 4a + 1 là ước số của 17  a = 0, a = 4

L

a ) 2011A =


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.