ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT KHỐI 12 VẬT LÝ
vectorstock.com/20159049
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
66 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2021 TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC (CÓ LỜI GIẢI) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI
NĂM HỌC 2020 – 2021
BÌNH
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 5cos 10t cm , trong đó 6
A. 25 2cm / s
B. 2,5 3cm / s
FI
x (cm), t ( s ). Tại thời điểm vật có li độ 2,5cm thì tốc độ của vật là: C. 25cm / s
D. 25 3cm / s
bằng s. Tần số của sóng này bằng: B. 20 Hz
A. 10 Hz
C. 20Hz
OF
Câu 2 (TH): Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u A cos 20 t x cm , với t tính
D. 10Hz
ƠN
Câu 3 (VD): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 , S 2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 , S 2 lần lượt là 9cm và 12cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng SS, có số vấn giao thoa cực tiểu là: B. 5
C. 6
NH
A. 3
D. 4
Câu 4 (TH): Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất. B. Sóng cơ lan truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
Y
C. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
QU
D. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. Câu 5 (VD): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết hợp có phương trình u A cos 100 t cm . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s. Gọi M là một điểm nằm
KÈ M
trong vùng giao thoa, AM d1 12,5cm; BM d 2 6cm . Phương trình dao động tại M là: A. uM A 2 cos 10 t 9, 25 cm
B. uM A 2 cos 100 t 8, 25 cm
C. uM A 2 cos 100 t 9, 25 cm
D. uM A2 2 cos 100 t 9, 25 cm
Câu 6 (NB): Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách đây một đoạn được tính bởi công thức:
Y
2.107.I r
B. B
2.107.r I
C. B
2.107.r I
D. B
2.107.I r
DẠ
A. B
Câu 7 (NB): Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u Acost . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số lẻ lần bước sóng.
B. một số nguyên lần nửa bước sóng. Trang 1
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 8 (VD): Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần
A. rad
D.
C. 0rad
B. rad 2
CI AL
lượt là x1 8sin t cm và x2 4 cos t cm . Biên độ dao động của vật bằng 12cm thì
2
Câu 9 (TH): Lực kéo về trong dao động điều hoà A. biến đổi điều hòa theo thời gian và cùng pha với vận tốc
FI
B. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với vận tốc C. biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ
OF
D. khi qua vị trí cân bằng có độ lớn cực đại
rad
Câu 10 (VD): Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi
l1 , s01 , F1 và l2 , s02 , F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của
A.
9 4
B.
4 9
F1 bằng: F2
C.
2 3
ƠN
con lắc thứ hai. Biết 3l2 2l1 ; 2 s02 3s01 . Tỉ số
D.
3 2
NH
Câu 11 (TH): Con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi cân bằng, lò xo dãn một đoạn l . Chu kì dao động của con lắc có thể xác định theo biểu thức nào sau
A.
g l0
B.
l0 g
C. 2
Y
đây:
l0 g
D. 2
g l0
QU
Câu 12 (VD): Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm
A. 90cm
KÈ M
được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là:
B. 30cm
C. 60cm
D. 120cm
là:
Y
Câu 13 (TH): Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6.cos 4t cm . Chiều dài quỹ đạo của vật
DẠ
A. 12cm
B. 9cm
C. 6cm
D. 24cm
Câu 14 (VD): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ
2cm . Vật có
khối lượng 100g , lò xo có độ cứng 100 N / m . Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10cm / s thì thế năng của nó có độ lớn là Trang 2
A. 0,8mJ
B. 1,25mJ
C. 5mJ
D. 0,2mJ
Câu 15 (VD): Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d.
CI AL
Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM t a.cos 2 f thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là: d B. uO t a.cos ft
d C. uO t a.cos 2 ft
d D. uO t a.cos ft
FI
d A. uO t a.cos 2 ft
OF
Câu 16 (VD): Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động tăng gấp đôi.
ƠN
C. bằng thế năng của vật khi tới vị trí biên. D. bằng động năng của vật khi tới vị trí biên.
Câu 17 (TH): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm dần theo thời gian.
NH
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 18 (TH): Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác)
B. 0
QU
A. 3.108 C
Y
thì thu được điện tích 3.108 C . Tấm dạ sẽ có điện tích: C. 3.108 C
D. 2,5.108 C
Câu 19 (VD): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu
t0 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t A 4
KÈ M
A. 2A
B.
C.
A 2
T là 4
D. A
Câu 20 (VD): Chọn đáp án đúng. Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, khi vật đến vị trí biên thì
B. vận tốc của vật bằng 0.
C. lực kéo về tác dụng lên vật là cực đại.
D. li độ của vật là cực đại.
Y
A. gia tốc của vật là cực đại.
DẠ
Câu 21 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2.cos 2 t (x tính bằng 2 cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t 0, 25s , chất điểm có li độ bằng A.
3cm
B. 3cm
C. 2cm
D. 2cm Trang 3
A.
v0 2 A
B.
2 A v0
C.
A 2 v0
D.
2 v0 A
Câu 23 (TH): Sóng cơ ngang truyền được trong các môi trường
CI AL
Câu 22 (TH): Vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v0 . Chu kỳ dao động của vật là:
A. rắn, lỏng, chân không.
B. chỉ lan truyền được trong chân không.
C. rắn.
D. rắn, lỏng, khí.
Câu 24 (VD): Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 12cm . Hai điểm M , N trên bề 2 3
B.
5 6
C.
3 4
D. 2
OF
A.
FI
mặt chất lỏng trên có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng d 5cm sẽ dao động lệch pha nhau một góc
Câu 25 (VD): Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ dao động lần lượt là x1 Acost ; x2 A2 cos t . Biên độ của dao động tổng hợp là: B. A1 A2
C.
A1 A2 2
ƠN
A. A1 A2
D.
A12 A22
Câu 26 (VD): Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều
A. 2T
B.
l dao động điều hoà với chu kì là: 2
NH
hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo T 2
C.
T 2
D.
2T
Câu 27 (VD): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là
QU
Y
x1 5cos 2 t cm; x2 5cos 2 t cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là: 6 2 B. 5 2cm
A. 10cm
C. 5cm
D. 5 3cm
Câu 28 (NB): Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là: 1 T f
B.
KÈ M
A. v
v vf T
C. f
1 v T
D.
T f v v
Câu 29 (VD): Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r 4 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 1, 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R2 2 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 1A . Trị số của điện trở R1 là: A. 8Ω
B. 6Ω
C. 3Ω
D. 4Ω
Y
Câu 30 (VD): Một vật sáng AB cho ảnh qua thấu kính hội tụ L, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách
DẠ
vật một khoảng 1,8m. Ảnh thu được cao gấp 0,2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm
B. 25cm
C. 12cm
D. 12cm
Câu 31 (NB): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức: Trang 4
A. 2
m k
B.
1 2
k m
C. 2
k m
D.
1 2
m k
CI AL
Câu 32 (VD): Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 hơn kém nhau 30cm, được treo tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian như nhau chúng thực hiện được số dao động lần lượt là 12 và 8. Chiều dài l1 và l2 tương ứng của hai con lắc là A. 90cm và 60cm
B. 54cm và 24cm
C. 60cm và 90cm.
D. 24cm và 54cm.
Câu 33 (VD): Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k 100 N / m và vật nặng có khối
FI
lượng 100g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm rồi thả nhẹ. Lấy
A. 3cm
B. 8cm
C. 2cm
OF
g m / s 2 , quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là:
D. 4cm
Câu 34 (VD): Một vật có khối lượng m 100 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng
ƠN
x A cos t . Biết đồ thị lực kéo về - thời gian F t như hình vẽ. Lấy 2 10 . Phương trình dao
NH
động của vật là
C. x 2 cos t cm 3
B. x 4 cos t cm 3
Y QU
A. x 2 cos r cm 6
D. x 4 cos t cm 2
Câu 35 (VD): Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động
KÈ M
điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20s đầu tiên kể
DẠ
Y
từ t 0 s , tốc độ trung bình của vật bằng
A. 20 3 cm / s
B. 40 3 cm / s
C. 20 cm / s
D. 40 cm / s
Câu 36 (VDC): Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10Hz. Biết AB = 20cm, tốc độ truyền Trang 5
sóng ở mặt nước là 0,3 m / s . Ở mặt nước, O là trung điểm của AB, gọi Ox là đường thẳng hợp với AB một góc 600 . M là điểm trên Ox mà phần tử vật chất tại M dao động với biên độ cực đại (M không trùng A. 1,72cm
B. 2,69cm
CI AL
với O). Khoảng cách ngắn nhất từ M đến O là C. 3,11cm
D. 1,49cm
Câu 37 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là g 10 m / s 2 . Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8cm thì vật có vận tốc 20 3 cm / s .
A. 0, 2 m .
B. 0,8m
FI
Chiều dài dây treo con lắc là C. 1,6m
D. 1,0m
OF
Câu 38 (VDC): Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2 t1 0, 2 s (đường nét 2 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu O của dây một đoạn 2, 4 m (tính 15
theo phương truyền sóng) là
3 cm . Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ
NH
truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?
ƠN
đứt). Tại thời điểm t3 t2
B. 0, 012
C. 0, 025
Y
A. 0, 018
D. 0, 022
QU
Câu 39 (VDC): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g 2 m / s 2 . Chọn mốc thế năng đàn hồi ở vị trí lò xo không bị biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi
KÈ M
Wdh theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi tại thời điểm t0 là
Y
A. 0, 0612 J
B. 0, 227 J
C. 0, 0703 J
D. 0, 0756 J
DẠ
Câu 40 (VDC): Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, có phương trình
x1 A1 cos t cm và x2 A2 cos t cm . Biết phương trình dao động tổng hợp là 3 4 x 5cos t cm . Để A1 A2 có giá trị cực đại thì φ có giá trị là Trang 6
B.
12
C.
24
5 12
D.
6
Đáp án 2-D
3-A
4-B
5-B
6-A
7-D
8-D
11-C
12-A
13-A
14-C
15-A
16-C
17-A
18-A
21-D
22-B
23-C
24-B
25-B
26-C
27-D
28-C
31-A
32-D
33-A
34-B
35-D
36-C
37-C
38-A
Câu 1: Đáp án D Phương pháp giải:
19-D
20-B
29-B
30-A
39-D
40-B
x2 v2 1 v A2 x 2 2 2 2 A A
ƠN
Hệ thức độc lập theo thời gian của x và v:
10-B
OF
LỜI GIẢI CHI TIẾT
9-C
FI
1-D
CI AL
A.
Giải chi tiết:
NH
A 5cm Ta có: 10rad / s x 2,5cm
v A2 x 2 10. 52 2,52 25 3cm / s Câu 2: Đáp án D
2
Giải chi tiết:
20 10 Hz 2 2
KÈ M
Ta có: 20 rad / s f
QU
Tần số: f
Y
Phương pháp giải:
Câu 3: Đáp án A
Phương pháp giải:
Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: + Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 d1 k ;k Z
DẠ
Y
1 + Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2 d1 k ;k Z 2
Giải chi tiết:
Tại điểm M có:
d 2 d1
12 9 3 1
⇒ M là điểm thuộc đường cực đại thứ 3. Trang 7
CI AL FI
Câu 4: Đáp án B Phương pháp giải: + Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
OF
⇒ Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S 2 có 3 vân giao thoa cực tiểu.
+ Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
ƠN
+ Sóng ngang truyền trong: Chất rắn và bề mặt chất lỏng. Sóng dọc truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí. Sóng cơ không truyền được trong chân không
NH
Giải chi tiết:
⇒ Phát biểu sai là: Sóng cơ lan truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Câu 5: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
2
QU
Bước sóng: vT v.
Phương trình giao thoa sóng: uM u1M u2 M 2 A.cos Giải chi tiết: 2
1.
2 2cm 100
KÈ M
Bước sóng: vT v.
d 2 d1 d 2 d1 .cos t
2 d1 u1M Acos 100 t cm Phương trình sóng lần lượt từ hai nguồn truyền đến M: u Acos 100 t 2 d 2 cm 2 M
DẠ
Y
Phương trình sóng giao thoa tại M:
uM u1M u2 M 2 A.cos 2 A.cos
6 12,5 2
d 2 d1 d 2 d1 .cos t
6 12,5 .cos 100 t 2 Trang 8
A 2.cos 100 t 9, 25
A 2.cos 100 t 8, 25 cm Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải: Giải chi tiết:
2.107.I r
FI
Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện thẳng dài đặt trong không khí gây ra: B
CI AL
A 2.cos 100 t 9, 25
OF
Câu 7: Đáp án D Phương pháp giải: Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
ƠN
+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 d1 k ;k Z 1 + Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2 d1 k ;k Z 2
Giải chi tiết:
NH
Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2 d1 k ;k Z Câu 8: Đáp án D Phương pháp giải:
QU
Hai dao động cùng pha: A A1 A2
Y
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A12 2 A1 A2 .cos
Giải chi tiết:
KÈ M
x1 8sin t cm 8cos t cm 2 Ta có: x 4 cos t cm 2 A1 8cm Ta có: A2 4cm A 12cm A A 1 2
⇒ Hai dao động x1 , x2 cùng pha.
t
Y
t
2
rad
DẠ
2
Câu 9: Đáp án C Phương pháp giải: Biểu thức lực kéo về: F kx Giải chi tiết: Trang 9
Ta có: F kx Câu 10: Đáp án B Phương pháp giải: g Độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc đơn: Fmax m. 2 .S0 m. .S0 l
Giải chi tiết:
FI
F1max F2max
2 1 01 2 2 02
OF
Ta có:
g 2 .S01 S01. 1 m S S . 3 4 1 01 2 g 3S01 m S .S02 S02 1 1 9 2 2
Câu 11: Đáp án C Phương pháp giải: m l0 k g
l0 m 2 k g
NH
Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2
ƠN
Tại VTCB: P Fdh mg k .l0
CI AL
⇒ Lực kéo về trong dao động điều hòa biến đổi điều hòa theo thời gian và ngược pha với li độ.
Giải chi tiết:
Chu kì dao động có thể xác định theo biểu thức: 2
l0 g
Y
Câu 12: Đáp án A
QU
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là Giải chi tiết:
2
Từ đồ thị ta có, theo chiều Ox:
KÈ M
+ Hai khoảng dài 30cm ⇒ mỗi khoảng dài 15cm. + Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động ngược (từ điểm có li độ cực đại tới điểm có li độ cực tiểu) cách nhau 3 khoảng d
2
3.15 90cm
Câu 13: Đáp án A
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Chiều dài quỹ đạo: L 2 A Với A là biên độ dao động. Giải chi tiết:
Chiều dài quỹ đạo của vật là: L 2 A 2.6 12cm Câu 14: Đáp án C Trang 10
Phương pháp giải: 1 2 1 2 kA mv 2 2
CI AL
Định luật bảo toàn cơ năng: W Wt Wd Wt W Wd Giải chi tiết: Thế năng của vật:
1 .100. 2
1 2 1 2 kA mv 2 2
2.102
2
1 .0,1. 10 10.102 2
2
5.103 J 5mJ
FI
Wt W Wd
Phương pháp giải: O dao động trước nên O sẽ sớm pha hơn M O M
2 d
Phương trình sóng tại M: uM t a.cos 2 f
NH
d ⇒ Phương trình sóng tại O: uO t a.cos 2 ft
Câu 16: Đáp án C Phương pháp giải: Cơ năng của vật dao động điều hòa:
QU
Giải chi tiết:
1 2 1 1 mv m 2 x 2 m 2 A2 2 2 2
Y
W Wd Wt Wd max Wt max
ƠN
Giải chi tiết:
OF
Câu 15: Đáp án A
1 x A Wt m 2 A2 W Wt Khi vật tới vị trí biên ta có: 2 v 0 Wd 0
KÈ M
Câu 17: Đáp án A
Phương pháp giải:
Dao động tắt dần có biên độ (cơ năng) giảm dần theo thời gian. Lực cản của môi trường càng lớn dao động tắt dần càng nhanh. Giải chi tiết:
Y
Nhận định sai về dao động tắt dần là: Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm dần theo thời gian.
DẠ
Câu 18: Đáp án A Phương pháp giải: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. Giải chi tiết:
Sau khi cọ xát tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương. Trang 11
Điện tích của tấm dạ là: 3.108 C Câu 19: Đáp án D
CI AL
Phương pháp giải:
Giải chi tiết: Thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên. Sau t
T vật đến VTCB. 4
ƠN
⇒ Quãng đường vật đi được là: S A
OF
FI
Trục thời gian:
Câu 20: Đáp án B Phương pháp giải:
NH
Lực kéo về: F kx Gia tốc: a 2 x Vận tốc: v A2 x 2
Y
Giải chi tiết: Khi vật đến vị trí biên thì x A v A2 A 0
QU
2
Với các đại lượng li độ, gia tốc, lực kéo về ta cần xét vật ở biên dương hay biên âm mới có thể kết luận được giá trị cực đại hay cực tiểu. Câu 21: Đáp án D
KÈ M
Phương pháp giải:
Thay t vào phương trình của li độ x. Giải chi tiết:
Tại thời điểm t 0, 25s chất điểm có li độ:
Y
x 2.cos 2 .0, 25 2. 1 2cm 2
DẠ
Câu 22: Đáp án B Phương pháp giải: Tốc độ cực đại: v0 A Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số góc:
2 T
Trang 12
Giải chi tiết: 2 2 A .A T T v0
CI AL
Ta có: v0 A
Câu 23: Đáp án C Phương pháp giải: + Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
+ Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
FI
+ Sóng ngang truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Sóng dọc truyền trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí.
OF
Giải chi tiết: Sóng ngang truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng. Câu 24: Đáp án B Phương pháp giải: 2 d
ƠN
Công thức tính độ lệch pha:
Giải chi tiết: 2 d
Câu 25: Đáp án B Phương pháp giải:
2 .5 5 12 6
NH
Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:
Giải chi tiết:
QU
Y
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A12 2 A1 A2 .cos
Biên độ của dao động tổng hợp là: A A12 A12 2 A1 A2 .cos A1 A2 Câu 26: Đáp án C
KÈ M
Phương pháp giải:
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T 2 Giải chi tiết:
l T ~ l g
Y
Ta có: T 2
l g
Chiều dài con lắc giảm 2 lần ⇒ Chu kì giảm
2 lần
T 2
DẠ T
Câu 27: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 13
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A12 2 A1 A2 .cos
CI AL
Giải chi tiết: Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A12 2 A1 A2 .cos
52 52 2.5.5.cos 5 3cm 6 2 Câu 28: Đáp án C v f
OF
Bước sóng: vT
FI
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
ƠN
v v f f 1 v Ta có: f T f 1 T
Câu 29: Đáp án B
Định luật Ôm đối với toàn mạch: I
r RN
Giải chi tiết:
r R1
4 R1
1, 2 A 1
I2
r RN
4 R1 2
1A 2
KÈ M
+ Từ (1) và (2) ta có:
QU
+ Mắc R2 nt R1 RN R1 R2 R1 2
Y
+ Ban đầu: I1
NH
Phương pháp giải:
1, 2. 4 R1 1 4 R1 2 4,8 1, 2 R1 4 R1 2 R1 6 Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải:
Y
Công thức thấu kính:
1 1 1 f d d
DẠ
Hệ số phóng đại: k
d d
Khoảng cách vật - ảnh: L d d Giải chi tiết:
Ảnh hứng được trên màn ⇒ ảnh thật, ngược chiều với vật. Trang 14
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
CI AL
L d d 1,8m d d 1,8m d 1,5m Ta có hệ phương trình: d d 5d d 0,3m k d 0, 2 1 1 1 1 1 4 f 0, 25m 25cm f d d 1,5 0,3
Câu 31: Đáp án A m k
FI
Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2 Câu 32: Đáp án D
Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l g
t N
ƠN
Chu kì dao động: T
OF
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
l2 t l t 2 2 g N2 g 8
T1 l l 8 4 1 1 9l1 4l2 1 T2 l2 12 l2 9
QU
Lại có: l1 l2 30 l1 l2 30 2
Y
Lấy
l1 t l t 2 1 g N1 g 12
NH
T1 2 Ta có: T 2 2
9l 4l2 0 l 24cm Từ (1) và (2) ta có: 1 1 l1 l2 30 l2 54cm
KÈ M
Câu 33: Đáp án A Phương pháp giải: Sử dụng VTLG. Giải chi tiết:
Y
+ Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là: l0
k 100 10 rad / s m 0,1
DẠ
+ Tần số góc của dao động:
mg 100.103.10 1cm k 100
+ Tại vị trí lò xo giãn 3cm vật có li độ: x 3 1 2cm Vật được thả nhẹ nên vật có biên độ dao động A 2cm + Góc quét được sau một phần ba chu kì: Trang 15
.t
2 T 2 . T 3 3
FI
CI AL
Biểu diễn trên VTLG ta có:
OF
Quãng đường vật đi được là: S 2 1 3cm Câu 34: Đáp án B Phương pháp giải:
Tần số góc:
ƠN
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị 2 T
NH
Lực kéo về: F ma m 2 x Giải chi tiết: Từ đồ thị ta thấy Fmax 6.102 N
T 13 7 T 2 T 2s rad / s 4 6 6 2 T
Ở thời điểm t
QU
t
7 13 s đến t s , vật thực hiện được số chu kì là: 6 6
Y
Ttừ thời điểm t
7 s , lực kéo về: F 0 và đang giảm → pha dao động là rad 6 2
KÈ M
7 7 7 2 F Góc quét là: t . rad 6 6 2 12 3
Biểu thức lực kéo về: F ma m 2 x x F
2 rad 3 3 Fmax 4.102 0, 04 m 4 cm m 2 0,1. 2
Y
Biên độ dao động: A
DẠ
Phương trình dao động là: x 4 cos t cm 3 Câu 35: Đáp án D Phương pháp giải: Từ đồ thị viết phương trình dao động của hai dao động thành phần Trang 16
Sử dụng máy tính bảo túi, xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp:
A11 A2 2 A
Tốc độ trung bình: vtb
CI AL
Sử dụng VTLG và công thức: t S t
Giải chi tiết: Từ đồ thị, ta thấy chu kì dao động: T 4. 0, 2 0, 05 0, 6 s
FI
2 2 10 rad / s T 0, 6 3
Xét dao động thứ nhất có biên độ A1 4 cm
T có x 0 và đang giảm → pha dao động là rad 12 2
Góc quét là: 1 t1
2 T . 1 rad T 12 6 2 6 3
ƠN
Ở thời điểm t 0, 05s
OF
10 t cm Phương trình dao động thứ nhất là: x1 4 cos 3 3
Góc quét là: 2
6
T có x A2 pha dao động là rad 12
2
6
5 rad 6
Y
Ở thời điểm t 0, 05s
NH
Xét dao động thứ 2:
5 A2 4 3 cm 6
QU
Li độ ở thời điểm t 0 : x02 6 A2 cos
5 10 t Phương trình dao động thứ 2 là: x2 4 3 cos cm 6 3
KÈ M
Sử dụng máy tính bỏ túi:
Chọn SHIFT+MODE+4 để đưa máy tính về chế độ rad Chọn MODE+2
Nhập phép tính: 4
3
4 3
5 2 SHIFT 2 3 8 6 3
DẠ
Y
A 8 cm 2 3 rad
Trong 0, 2s , góc quét của dao động tổng hợp là: t
10 2 .0, 2 rad 3 3
Ta có VTLG:
Trang 17
CI AL FI
Tốc độ trung bình của vật là: vtb
S 8 40 cm / s t 0, 2
Câu 36: Đáp án C
Bước sóng:
ƠN
Phương pháp giải: v f
Giải chi tiết: Bước sóng là:
NH
Điều kiện cực đại: d 2 d1 k Định lí hàm cos: a 2 b 2 c 2 2bc cos
OF
Từ VTLG, ta thấy trong 0, 2s đầu tiên kể từ t 0 s , quãng đường vật đi được là: S 2. 8 4 8 cm
v 0,3 0, 03 m 3 cm f 10
KÈ M
QU
Y
Điểm M gần O nhất → M thuộc đường cực đại bậc 1: k 1
Áp dụng định lí hàm cos cho OMB và OMA , ta có: d d 2 102 2.d .10.cos 600 d d 2 102 10d 2 2 2 2 0 d1 d 10 2.d .10.cos120 d1 d 2 102 10d
Y
Lại có M thuộc cực đại bậc 1:
DẠ
d1 d 2 3 cm d 2 102 10d d 2 102 10d 3 d 3,11 cm
Câu 37: Đáp án C Phương pháp giải:
Trang 18
2
2
s v Công thức độc lập với thời gian: 1 s0 v0
CI AL
Biên độ dài: s0 l 0 g s0 l
Vận tốc cực đại: v0 s0 Giải chi tiết:
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: 2
2
2
s v 0, 08 0, 2 3 1 l 1, 6 m 1 0,1l 0,1 10l s0 v0
ƠN
Câu 38: Đáp án A Phương pháp giải: 2 x
Độ lệch pha theo thời gian: t t Tốc độ cực đại của phần tử sóng: vmax A
QU
Giải chi tiết:
Y
Tốc độ truyền sóng: v f
NH
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Độ lệch pha theo tọa độ: x
OF
g .l 0 gl 0 0,1 gl l
Vận tốc cực đại của con lắc: v0 s0
2
FI
Biên độ dài của con lắc là: s0 l 0 0,1l
Từ đồ thị ta thấy bước sóng: 6, 4 m
Quãng đường sóng truyền từ thời điểm t1 đến t2 là:
KÈ M
S v. t2 t1 7, 2 6, 4 v.0, 2 v 4 m / s 400 cm / s f
v
4 0, 625 Hz 6, 4
Y
2 f 1, 25 rad / s
DẠ
Điểm M trễ pha hơn điểm O một góc là: x
2 x
2 .2, 4 3 rad 6, 4 4
Góc quét được từ thời điểm t1 đến t3 là: 2 5 t t3 t1 1, 25 . 0, 2 rad 15 12
Trang 19
Từ đồ thị ta thấy ở thời điểm t1 , điểm O có li độ u 0 và đang tăng
6
A 3 A 2 cm 2
OF
Từ VTLG ta thấy: uM 3 A cos
FI
CI AL
Ta có VTLG:
Vận tốc cực đại của phần tử sóng là: vmax A 1, 25 .2 2,5 cm / s vmax 2,5 0, 0196 v 400
ƠN
Câu 39: Đáp án D
NH
Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Thế năng đàn hồi: Wdh
1 k l2 2
Y
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t Giải chi tiết:
QU
Từ đồ thị ta thấy chu kì của con lắc là: T 0,3 s Tại thời điểm t 0 , thế năng đàn hồi của con lắc: Wdh max 0, 68 J
1 2 k l0 A x A 2
Fdh min 0
KÈ M
Tại thời điểm t 0,1 s , thế năng đàn hồi của con lắc: 1 k l2 l 0 x l0 2
Từ thời điểm t 0 đến t 0,1s , góc quét được là: 2 2 2 .t .0,1 rad T 0,3 3
Y
t
DẠ
Ta có VTLG:
Trang 20
CI AL
2 A A l0 3 2 2
FI
Từ VTLG, ta thấy: l0 A cos
Tại thời điểm t0 có li độ x A , thế năng đàn hồi của con lắc là:
Ta có tỉ số:
Wt0 0, 68
Wt0 Wdh max
OF
1 1 2 2 k l0 x k l0 A 2 2 1 A2 2 k l0 A 2 4 1 9 2 2 k l0 A A 2 4
ƠN
Wt0
1 Wt0 0, 0756 J 9
NH
Câu 40: Đáp án B Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2
Y
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b ) A1 sin 1 A2 sin 2 A1 cos 1 A2 cos 2
QU
Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tan Giải chi tiết:
Biên độ dao động tổng hợp là:
KÈ M
A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2 5 A12 A2 2 2 A1 A2 cos 3
4
25 A12 A2 2 0,52 A1 A2
25 A1 A2 2,52 A1 A2
Y
2
DẠ
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
A1 A2
2
4 A1 A2 A1 A2
A A2 1 4
A1 A2 2,52 A1 A2 A1 A2 2
2
2
A A2 2,52 1
2
4
Trang 21
25 0,37 A1 A2 A1 A2 67,57 2
2
CI AL
A1 A2 8, 22 cm (dấu “=” xảy ra A1 A2 ) Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: A1 sin 1 A2 sin 2 A1 cos 1 A2 cos 2
FI
A1 sin 3 4 0,13 rad tan 24 A1 cos A1 cos 3 4
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
A1 sin
OF
tan
Trang 22
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021
THOẠI NGỌC HẦU
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT AN GIANG
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
FI
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha. B. Hai dao động có cùng biên độ.
OF
C. Hai dao động lệch pha nhau 1200 . D. Hai dao động vuông pha.
Câu 2 (VD): Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng
ƠN
đồ thị như hình vẽ. Cho biết khối lượng của vật bằng 100 g , vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8cm .
A. 5 3 rad / s .
NH
Tần số góc của dao động
B. 5 rad / s .
C. 5 2 rad / s .
D. 2,5 rad / s .
Y
Câu 3 (VD): Một xe ô tô chạy trên đường, cứ 8 m lại có một cái mô nhỏ. Chu kì dao động tự do của
A. 12, 7 km / h
QU
khung xe trên các lò xo là 1,5 s . Xe chạy với tốc độ nào thì bị rung mạnh nhất B. 18,9 km / h
C. 16,3 km / h
D. 19, 2 km / h
Câu 4 (NB): Đơn vị đo của mức cường độ âm là:
KÈ M
A. Oát trên mét vuông W/m 2 . C. Oát trên mét W / m .
B. Jun trên mét vuông J / m 2 . D. Ben B .
Câu 5 (VD): Một vật dao động điều hòa với phương trình x 6 cos 2 t cm . Tại thời điểm t1 vật có 4 li độ 4 cm . Li độ của vật ở thời điểm t2 t1 4,5s là
Y
A. 2 cm
B. 3cm
C. 4 cm
D. 4 cm
DẠ
Câu 6 (VD): Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà theo phương vuông góc với dây với tần số có giá trị thay đổi từ 30Hz đến 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây luôn bằng 40(m/s), chiều dài của sợi dây AB là 1,5m. Để tạo được sóng dừng trên dây với số nút nhiều nhất thì giá trị của tần số f là A. 93,33 Hz
B. 50, 43 Hz
C. 30, 65 Hz
D. 40, 65 Hz Trang 1
Câu 7 (TH): Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.
CI AL
bỏ qua lực cản của môi trường?
FI
Câu 8 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x 6 cos 5 t cm, t tính bằng (s). 2 Trong chu kì đầu tiên kể từ t 0 , thời điểm t mà giá trị của vận tốc và li độ cùng có giá trị dương trong A. 0,3 s t 0, 4 s
OF
khoảng nào sau đây? B. 0, 2 s t 0,3 s
C. 0,1 s t 0, 2 s
D. 0 t 0,1 s
Câu 9 (VD): Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 25cm, có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng biên độ, cùng pha với tần số 25Hz theo phương thẳng đứng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước
ƠN
là 3 m / s . Một điểm M nằm trên mặt nước cách A, B lần lượt là 15cm và 17cm có biên độ dao động bằng 12mm. Điểm N nằm trên đoạn AB cách trung điểm O của AB là 2cm dao động với biên độ là B. 8 3 mm
C. 12 mm
D. 4 3 mm
NH
A. 8 mm
Câu 10 (VD): Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2 . Biết cường độ âm
B.
1 2
QU
A. 4
r2 bằng r1
Y
tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số
C.
1 4
D. 2
Câu 11 (NB): Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một lượng bằng bao nhiêu? B.
3 2 k 2
KÈ M
A. 2k
C. 2k 1
D.
2
2 k
Câu 12 (VD): Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10 cos 10 t cm . Vật qua vị trí 2 x 5 cm lần thứ 2020 vào thời điểm 12113 s 24
Y
A.
B.
12061 s 24
C.
12113 s 60
D.
12061 s 60
DẠ
Câu 13 (TH): Khi xách xô nước, để nước không bắn tung tóe ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô nước nhằm mục đích: A. Gây ra dao động cưỡng bức.
B. Thay đổi tần số riêng của nước.
C. Gây ra hiện tượng cộng hưởng.
D. Gây ra dao động tắt dần. Trang 2
Câu 14 (NB): Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn đồng pha, những điểm trong vùng giao
A. 2k 1
B. 2k 1
4
C. 2k
2
D. k
2
2
CI AL
thoa dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn là
Câu 15 (TH): Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến M AM d . M dao động ngược pha với A khi
2
B. d k 1
C. d k 0,5
D. d 2k 1
FI
A. d k 1
Câu 16 (VD): Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Một đầu giữ cố định đầu còn lại
OF
gắn với vật nhỏ có khối lượng m, vật dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của lò xo, độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức: A. v A
k 2m
B. v A
k 4m
C. v A
3k 4m
D. v A
k 8m
ƠN
Câu 17 (VD): Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có g 2 m / s 2 . Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 0 0,1rad rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì
NH
phương trình li độ dài của vật là: A. S 0,1cos t m
B. S 0,1cos t m
C. S 0,1cos t m 2
D. S 1cos t m
Y
Câu 18 (NB): Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S 2 cùng phương, cùng phương trình dao
A. 2
B.
QU
động u a cos 2 ft . Khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên đoạn S1S 2 dao động với biên độ cực đại là
2
C.
D.
4
Câu 19 (TH): Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng
A.
l v
KÈ M
sóng duy nhất, biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là B.
v 2l
C.
v l
D.
2l v
Câu 20 (VD): Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u 5cos 40 t 4 x (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Chọn đáp án đúng.
Y
A. Quãng đường sóng truyền được trong 1 giây là 10m.
DẠ
B. Vận tốc dao động cực đại tại một điểm trên phương truyền sóng là 200 m / s . C. Vận tốc truyền sóng là 10 cm / s . D. Tần số sóng cơ là 40Hz.
Trang 3
Câu 21 (VD): Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d1 16 cm và
CI AL
d 2 20 cm , sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 24 cm / s
B. 20 cm / s
C. 40 cm / s
D. 48 cm / s
Câu 22 (VD): Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình
FI
x1 A1 cos t cm thì cơ năng là W1 , khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình 3
x2 trên thì cơ năng là W . Hệ thức đúng là: A. W 2,5W1
B. W 5W2
C. W 3W1
OF
x2 A2 cos t thì cơ năng là W2 4W1 . Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động x1 và
D. W 7W1
ƠN
Câu 23 (NB): Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x A cos t với A, , là hằng số thì pha của dao động
B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian.
D. không đổi theo thời gian.
NH
A. là hàm bậc nhất với thời gian.
Câu 24 (VD): Một máy bay bay ở độ cao h1 150 m gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 120 dB . Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu đựng được L2 100 dB thì máy bay phải ở độ cao nào? B. 2000 m
C. 500 m
Y
A. 1500 m
D. 1000 m
QU
Câu 25 (VD): Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm . Hai tần số gần nhau liên tiếp mà cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15Hz và 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 75cm
B. 150 cm / s
C. 750 cm / s
D. 1000 cm / s
KÈ M
Câu 26 (VD): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x A cos t . Tính từ t 0 , thời điểm đầu tiên để động năng của vật bằng với chu kỳ A. 0,50 s
B. 0,12 s
3 năng lượng dao động là 0, 04 s . Động năng của vật biến thiên 4
C. 0, 24 s
D. 1, 0 s
Câu 27 (VD): Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương
Y
thẳng đứng với tần số f 2 Hz . Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa
DẠ
2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 80 cm / s
B. 20 cm / s
C. 40 cm / s
D. 160 cm / s
Câu 28 (TH): Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 0,5cos10 t ( F tính bằng N , t tính bằng s). Vật dao động cưỡng bức với Trang 4
B. chu kì 2s.
C. tần số góc 10 rad / s .
D. biên độ 0,5m
Câu 29 (VD): Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau
1 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi 12
CI AL
A. tần số 5Hz.
được 10 cm mà chưa đổi chiều chuyển động, vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
C. x 10 cos 6 t cm 3
2 D. x 10 cos 4 t 3
FI
B. x 10 cos 4 t cm 3
cm
cm
OF
2 A. x 10 cos 6 t 3
Câu 30 (VD): Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kỳ, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng A. 81, 7%
B. 18, 47%
C. 74, 4%
D. 25, 6%
ƠN
Câu 31 (VD): Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của âm là 75 1cm , tần số dao động của âm thoa là 440 10Hz . Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
B. 330, 0 11, 0 cm / s
NH
A. 330, 0 11,9 m / s C. 330, 0 11, 0 m / s
D. 330, 0 11,9 cm / s
Câu 32 (VDC): Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100cm dao động cùng pha.
Y
Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f 10 Hz , vận tốc truyền sóng 3m / s. Gọi M là một điểm nằm
QU
trên đường vuông góc với AB tại A, dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là : A. 5, 28cm
B. 30cm
C. 12cm
D. 10,56cm
Câu 33 (VD): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có phương trình
KÈ M
x1 6cos 20t cm và x2 A2 cos 20t cm . Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại 6 2 vmax 1, 2 3m / s . Tìm biên độ A2 A. 12cm
B. 6cm
C. 6cm
D. 20cm
Câu 34 (VD): Một người chơi đàn guitar khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0, 24m và 0, 2m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n 1) sẽ phát ra khi không bấm
Y
trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là:
DẠ
A. 0, 28m
B. 0, 42m
C. 1, 2m
D. 0,36m
Câu 35 (VD): Con lắc đơn có chiều dài l 81cm dao động với biên độ góc 0 50 ở nơi có g 2 m / s 2 . Quãng đường ngắn nhất của quả nặng đi được trong khoảng thời gian t 6,9 s là
A. 107cm
B. 104cm
C. 106cm
D. 105cm Trang 5
Câu 36 (VDC): Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình
x2 5cos t cm .
và
Phương
trình
dao
x 5 3cos t cm . Giá trị của A1 bằng: 3 A. 2,5 3cm hoặc 2,5cm
B. 5cm hoặc 10cm
C. 5cm hoặc 2,5cm
D. 2,5 3cm hoặc 10cm
động
tổng
hợp
là
CI AL
x1 4cos t cm 2
FI
Câu 37 (VDC): Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị,
81 25
B.
9 4
C.
3 2
NH
A.
ƠN
nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
OF
con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng
D.
9 5
Câu 38 (VD): Truyền cho quả nặng của con lắc đơn chiều dài 1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng một
Y
1 vận tốc v0 m / s theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc 0 60 , lấy 3
g 2 10m / s 2 .Chu kỳ dao động của con lắc là: B. 2, 00s
QU
A. 2, 60s
C. 3, 00s
D. 2,86s
Câu 39 (VD): Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: x 2cos 20 t trong đó u 3
KÈ M
(mm), t (s). Biết sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1m / s . Gọi M là một điểm trên đường truyền sóng cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha
6
so với nguồn O ?
A. 9
B. 8
C. 5
D. 4
Câu 40 (VD): Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 1000 năm
Y
Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức
DẠ
cường độ âm 1,2B. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người? A. 8 người
B. 18 người
C. 12 người
D. 15 người
Trang 6
Đáp án 2-C
3-D
4-D
5-D
6-A
7-B
8-B
9-D
10-D
11-C
12-C
13-D
14-C
15-C
16-C
17-B
18-B
19-B
20-A
21-A
22-D
23-A
24-A
25-C
26-A
27-C
28-A
29-D
30-A
31-D
32-D
33-C
34-C
35-D
36-B
37-B
38-B
39-C
40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
FI
Câu 1: Đáp án A
CI AL
1-A
Phương pháp giải:
OF
Giải chi tiết:
Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai
→ Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
ƠN
Câu 2: Đáp án C Phương pháp giải: Độ dài quỹ đạo dao động: L 2 A Thế năng của con lắc lò xo: Wt
1 m 2 x 2 2
Giải chi tiết:
NH
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
L 8 4 cm 0, 04 m 2 2
QU
L 2A A
Y
Độ dài quỹ đạo dao động của con lắc là:
Từ đồ thị ta thấy khi động năng bằng 0, thế năng của con lắc: 1 m 2 A2 4.103 J 2
KÈ M
Wt max
1 0,1. 2 .0, 042 4.103 5 2 rad / s 2
Câu 3: Đáp án D
Phương pháp giải:
Y
Con lắc dao động mạnh nhất khi có cộng hưởng: s t
DẠ
Tốc độ của xe: v Giải chi tiết:
Khung xe rung mạnh nhất khi có cộng hưởng Thời gian xe đi trên mỗi đoạn là:
Trang 7
t T 1,5 s s 8 5,33 m / s 19, 2 km / h t 1,5
CI AL
v
Câu 4: Đáp án D Phương pháp giải: Giải chi tiết: Đơn vị đo của mức cường độ âm là Ben (B).
FI
Câu 5: Đáp án D Phương pháp giải:
OF
Góc quét: t Hai thời điểm ngược pha có: x2 x1 Giải chi tiết:
t 2 .4,5 9 rad → hai thời điểm t1 , t2 ngược pha
NH
Li độ của vật ở thời điểm t2 là: x2 x1 4 cm Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
2
QU
v f
Y
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k Bước sóng:
ƠN
Góc quét được của vecto quay trong khoảng thời gian 4,5s là:
KÈ M
Để trên dây có sóng dừng, ta có: l k
2
Theo đề bài ta có: 30 f 100 30
k
v kv k .40 40 f k 2f 2l 2.1,5 3
40 k 100 3
2, 25 k 7,5 kmax 7
40 40 kmax .7 93,33 Hz 3 3
Y
f
Câu 7: Đáp án B
DẠ
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết con lắc đơn Giải chi tiết:
Con lắc đơn có quỹ đạo tròn, ở vị trí cân bằng, tổng hợp lực tác dụng lên con lắc bằng lực hướng tâm: Trang 8
v2 A sai l
Khi vật nặng ở vị trí biên, động năng của con lắc: Wd 0 W Wt B đúng Dao động của con lắc là dao động điều hòa chỉ khi có biên độ nhỏ → C sai Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần → D sai Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải:
FI
Sử dụng VTLG và công thức: t
CI AL
Fht maht m
OF
Giải chi tiết:
NH
ƠN
Ta có VTLG:
Câu 9: Đáp án D Phương pháp giải: v f
KÈ M
Bước sóng:
3 3 5 t 0, 2 t 0,3 s 2 2
QU
của vecto quay là:
Y
Từ VTLG ta thấy để vận tốc và li độ cùng dương, vecto quay thuộc góc phần tư thứ IV, góc quét được
Biên độ dao động tổng hợp tại M: aM 2 A cos Giải chi tiết:
Y
Bước sóng là:
d 2 d1
v 3 0,12 m 12 cm f 25
DẠ
Biên độ dao động của điểm M là:
aM 2 A cos
d 2 d1 . 17 15 2 A cos 12 12
A 4 3 mm Trang 9
AN 10,5 cm Điểm N cách trung điểm O 2 cm, có: BN 14,5 cm
BN AN . 14,5 10,5 2.4 3 cos 4 3 mm 12
CI AL
Biên độ dao động của điểm N là: aN 2 A cos Câu 10: Đáp án D Phương pháp giải: P 4 r 2
FI
Cường độ âm: I Giải chi tiết:
P 1 I~ 2 2 4 r r
OF
Cường độ âm: I
I A r2 2 r 2 4 2 2 I B r1 r1
ƠN
Câu 11: Đáp án C Phương pháp giải: Giải chi tiết:
NH
Tại đầu dây cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau: 2k 1 Câu 12: Đáp án C Phương pháp giải: 2
QU
Sử dụng VTLG và công thức: t
Y
Chu kì dao động: T
Giải chi tiết:
2
rad
KÈ M
Từ phương trình li độ, ta thấy pha ban đầu của dao động là Nhận xét: Trong 1 chu kì, vật đi qua vị trí x 5 cm 2 lần Vật qua vị trí x 5 cm lần thứ 2020 , ta có: t2020 1009T t2 Chu kì dao động là: T
2 0, 2 s 10
DẠ
Y
Ta có VTLG:
2
Trang 10
t2020 1009T
CI AL
OF
5 5 1 rad t2 6 s 3 2 6 10 12
FI
Từ VTLG, ta thấy vật qua vị trí x 5cm lần thứ 2, vecto quay được góc:
1 12113 s 12 60
ƠN
Câu 13: Đáp án D Phương pháp giải: Giải chi tiết: nước nhằm mục đích gây ra dao động tắt dần Câu 14: Đáp án C Phương pháp giải:
Y
Giải chi tiết:
NH
Khi xách xô nước, để nước không bắn tung tóe ra ngoài người ta thường bỏ một vài chiếc lá vào trong xô
nguồn: d 2 d1 k 2k Câu 15: Đáp án C
2
KÈ M
Phương pháp giải:
QU
Giao thoa hai nguồn cùng pha, tại điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu đường đi của sóng từ hai
Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: Giải chi tiết:
Hai điểm A, M dao động ngược pha, ta có:
2 d
2 d
k 2 d k 0,5
Y
Câu 16: Đáp án C
DẠ
Phương pháp giải: Thế năng của con lắc lò xo: Wt Động năng của vật: Wd
1 2 kx 2
1 2 mv 2
Trang 11
Cơ năng: W Wt Wd
1 2 kA 2
CI AL
Giải chi tiết: Động năng của vật bằng 3 lần thế năng của lò xo, ta có: 1 3 1 3k 3 Wd 3Wt Wd W mv 2 . kA2 v A 2 4 2 4m 4
Câu 17: Đáp án B
FI
Phương pháp giải:
OF
g l
Tần số góc của con lắc đơn:
Biên độ dài của con lắc đơn: S0 l 0 Giải chi tiết:
Tần số góc của con lắc là:
g 2 rad / s l 1
Biên độ dài của con lắc là: S0 l 0 1.0,1 0,1 m
NH
Phương trình li độ dài của con lắc là: S 0,1cos t m
ƠN
Ban đầu vật ở biên dương → pha ban đầu bằng 0
Câu 18: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
Giải chi tiết:
Câu 19: Đáp án B Phương pháp giải:
QU
Trên đường nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất là:
KÈ M
Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định: l k Bước sóng: Giải chi tiết:
2
2
v f
Y
Sóng dừng hai đầu cố định, trên dây có 1 bụng sóng, ta có: l
2
v v f 2f 2l
DẠ
Câu 20: Đáp án A Phương pháp giải: 2 x Phương trình sóng tổng quát: u A cos 2 ft
Vận tốc truyền sóng: v f Trang 12
Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường: vmax 2 f . A Giải chi tiết:
FI
A 5 cm Đối chiếu với phương trình sóng, ta có: 40 2 f f 20 Hz 2 4 0,5 m
CI AL
2 x Phương trình truyền sóng tổng quát là: u A cos 2 ft
Vận tốc truyền sóng là: v f 0,5.20 10 m / s Quãng dường sóng truyền được trong 1s là: s v.t 10.1 10 m
OF
Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường là: vmax 2 f . A 2 .20.5 200 cm / s
ƠN
Câu 21: Đáp án A Phương pháp giải:
1 Giao thoa hai nguồn cùng pha, điểm dao động với biên độ cực tiểu có: d 2 d1 k 2
NH
Tốc độ truyền sóng: v f Giải chi tiết:
Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại → M là cực tiểu thứ 2 k 2
QU
Y
1 1 Ta có: d 2 d1 k 20 16 2 1, 6 cm 2 2
Tốc độ truyền sóng là: v f 1, 6.15 24 cm / s Câu 22: Đáp án D Phương pháp giải: 1 m 2 A2 2
KÈ M
Cơ năng: W
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos Giải chi tiết:
Khi vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 , x2 , cơ năng của vật là:
DẠ
Y
1 2 2 W1 2 m A1 W 1 m 2 A 2 2 2 2
Theo đề bài ta có: W2 4W1
1 1 m 2 A2 2 4. m 2 A12 A2 2 4 A12 A2 2 A1 2 2
Trang 13
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos
W
1 1 1 m 2 A2 m 2 .7 A12 7. m 2 A12 7W1 2 2 2
Câu 23: Đáp án A Phương pháp giải:
7 A1
FI
Sóng dừng hai Phương trình dao động: x A cos t
OF
Với x là li độ
A là biên độ
là tần số góc
ƠN
là pha ban đầu là pha dao động
đầu cố định, tần số sóng: f k
v 2l
Giải chi tiết: Phương trình dao động: x A cos t
NH
t
3
CI AL
Cơ năng của vật là:
Pha dao động là: t là hàm bậc nhất với thời gian
Phương pháp giải: Cường độ âm: I
P 4 r 2 I I0
KÈ M
Mức cường độ âm: L lg
QU
Y
Câu 24: Đáp án A
Hiệu mức cường độ âm: L2 L1 lg Giải chi tiết:
I2 I1
Y
Ta có hiệu hai mức cường độ âm: L1 L2 lg
DẠ
Cường độ âm: I
I1 I I 12 10 lg 1 2 1 102 100 I2 I2 I2
P 1 I~ 2 2 4 r r
I1 r2 2 r 2 100 2 10 r2 10r1 1500 m I 2 r1 r1
Câu 25: Đáp án C Trang 14
Phương pháp giải: v 2l
Giải chi tiết: Sóng dừng trên dây có hai đầu cố định, hai tần số liên tiếp tạo ra sóng dừng là:
v v 7,5 m / s 750 cm / s 2.0, 75
OF
20 15
FI
v f1 k 2l v f 2 f1 2l f k 1 v 2 2l
Câu 26: Đáp án A Phương pháp giải:
Cơ năng của con lắc: W
1 2 kA 2
Sử dụng VTLG và công thức:
t
2
Giải chi tiết:
T 2
QU
Động năng biến thiên với chu kì: T
Y
Chu kì: T
ƠN
1 2 kx 2
NH
Thế năng của lò xo: Wt
CI AL
Sóng dừng hai đầu cố định, tần số sóng: f k
Từ phương trình dao động, ta thấy pha ban đầu là 0 Động năng của vật bằng
3 năng lượng dao động, ta có: 4
x2
KÈ M
3 1 1 1 1 Wd W Wt W kx 2 . kA2 4 4 2 4 2 1 2 A A x 4 2
DẠ
Y
Ta có VTLG:
Trang 15
CI AL
A lần đầu tiên, vecto quay được góc: rad 2 3
FI
Từ VTLG, ta thấy khi vật qua li độ x
OF
25 Tần số góc: 3 rad / s t 0, 04 3
2 0, 24 s 25 3
Động năng của vật biến thiên với chu kì: T Câu 27: Đáp án C Phương pháp giải: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là λ Vận tốc truyền sóng: v f
T 0,12 s 2
Y
Giải chi tiết:
ƠN
2
NH
T
QU
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là: 20 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: v f 20.2 40 cm / s Câu 28: Đáp án A
KÈ M
Phương pháp giải: Vật dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Giải chi tiết:
Vật dao động cưỡng bức, tần số của vật bằng tần số lực cưỡng bức:
10 rad / s
DẠ
Y
2 2 T 10 0, 2 s f 10 5 Hz 2 2
Câu 29: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 16
Chiều dài quỹ đạo: L 2 A
CI AL
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t Giải chi tiết: Biên độ dao động là: A
L 20 10 cm 2 2
Vật đi được 10cm thì tới vị trí có x 5 cm và chưa đổi chiều → ban đầu vật ở li độ x0 5 cm và đang
FI
đi theo chiều dương.
NH
ƠN
OF
Ta có VTLG:
Từ VTLG, ta thấy pha ban đầu của dao động là:
1 s kể từ thời điểm ban đầu, vật đi từ li độ x0 5cm tới x 5cm , góc quét được là . 12 3
QU
3 4 rad / s 1 t 12
Y
Sau
2 rad 3
cm
KÈ M
2 Vậy phương trình dao động của vật là: x 10 cos 4 t 3
Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức tính cơ năng: W
Y
Giải chi tiết:
1 2 kA 2
DẠ
Ban đầu vật có biên độ A và cơ năng W
1 2 kA 2
Sau mỗi chu kì biên độ giảm 2% so với lượng còn lại ⇒ Sau 5 chu kì biên độ dao động của vật lúc này là: A5 0,985 A 0,9039 A Năng lượng lúc này của con lắc là: W5
1 2 1 1 2 kA5 k . 0,9039 A2 0,817. kA2 2 2 2
Trang 17
W5 81, 7%.W Câu 31: Đáp án D
Công thức tính bước sóng: Sai số tuyệt đối:
CI AL
Phương pháp giải: v vf f
f v f v v . v f f
FI
Giải chi tiết: Ta có: v f v . f 75.440 33000cm / s 330m / s
Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là: 330, 0 11,9 cm / s
ƠN
Câu 32: Đáp án D Phương pháp giải: v f
NH
Bước sóng:
OF
f 1 10 Sai số tuyệt đối của phép đo: v v . 330. 11,9m / s f 75 440
Điều kiện có cực đại giao thoa là: d 2 d1 k
Số vân giao thoa cực đại trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
AB
k
AB
Y
AM nhỏ nhất khi M thuộc cực đại ứng với k max
Bước sóng:
QU
Giải chi tiết: v 300 30cm f 10
Số vân giao thoa cực đại trên đoạn AB bằng só giá trị k nguyên thoả mãn:
k
AB
100 100 k 3,3 k 3,3 k 3; 2;...;3 30 30
KÈ M
AB
DẠ
Y
Để AM nhỏ nhất thì M phải thuộc cực đại ứng với kmax 3 như hình vẽ và thoả mãn:
d 2 d1 kmax . BM AM 3 90cm Trang 18
AB 2 AM 2 AM 90 1002 AM 2 AM 90 AM 10,56cm
Câu 33: Đáp án C
CI AL
Phương pháp giải: Vận tốc cực đại: vmax A A Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 cos A2 Giải chi tiết:
vmax
1, 2 3 0, 06 3m 6 3cm 20
OF
vmax A A
FI
Ta có:
A2 A12 A22 2 A1 A2 cos
2
62 A22 2.6. A2 .cos 6 2
ƠN
6 3
Lại có biên độ của dao động tổng hợp được xác định bởi công thức:
A2 A12 A22 2 A1 A2 cos
2
62 A22 2.6. A2 .cos 6 2
NH
6 3
108 36 A22 2 A2 A22 6 A2 72 0 A2 6cm
Y
Câu 34: Đáp án C
QU
Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
2
k
v v f k kf 0 2f 2l
v là tần số của âm cơ bản. 2l
Giải chi tiết:
KÈ M
Với f 0
Dây đàn ghi ta hai đầu cố định nên tần số âm cơ bản: f kf 0 k . Khi dây đàn có chiều dài 0,24m: f1 nf 0
DẠ
Y
Khi dây đàn có chiều dài 0,2m: f 2 nf 0 Từ (1) và (2) suy ra:
v 2l
v v v v n n 1 2.l1 2l 2.0, 24 2l
v v v v v v n n 1 n 2 2.l2 2l 2.0, 2 2l 2l 2l
v v v 1 1 1 l 1, 2m 2.0, 2 2.0, 24 2l 0, 4 0, 48 2l
Câu 35: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 19
Biên độ: S0 0l ; 0 rad Quãng đường vật đi được trong nT là n.4A. T là 2.2A. 2
CI AL
Quãng đường vật đi được trong n
Sử dụng VTLG xác định quãng đường ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian t Giải chi tiết: 20 cm 9
FI
180
.81
l 0,81 2 1,8s g 2
Ta có: t 6,9 s 6,3 0, 6 7.
T T 2 3
Quãng đường vật đi được trong 7.
20 280 T cm là: S 7T 3,5.2 A 7.2. 9 9 2 2
T T 2 T 2 . là: . 3 3 T 3 3
NH
Góc quét được trong khoảng
OF
Chu kì dao động: T 2
ƠN
Biên độ góc: S0 0l 5.
T 2
KÈ M
QU
Y
Biểu diễn trên VTLG ta có :
Từ VTLG S
min
T 3
S min 6,9 s S 7T S 2
S0 S0 20 S0 cm 2 2 9
T min 3
280 20 100 105cm 9 9 3
Y
Câu 36: Đáp án B
Phương pháp giải:
DẠ
Sử dụng phương pháp vecto quay và định lí hàm số cos trong tam giác. Giải chi tiết:
Trang 20
CI AL FI
A22 A2 A12 2 AA1.cos 1
52 5 3
2
A12 2.5 3. A1.cos 2 3
ƠN
A 10cm 25 75 A12 15 A1 A12 15 A1 50 0 1 A1 5cm Câu 37: Đáp án B 1 m 2 A2 2
Động năng: Wd W Wt
Y
1 m 2 x 2 2
QU
Thế năng: Wt
1 m 2 A2 x 2 2
NH
Phương pháp giải: Động năng cực đại: Wd
OF
Sử dụng định lí hàm số cos trong tam giác ta có:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và biến đổi toán học. Giải chi tiết: Từ đồ thị ta thấy:
KÈ M
Wd 1max 1,5Wd 2max m11 A12 1,5m22 A22 Td 1 Td 2 1 2 m1 A12 1,5m2 A22 1
Khi thế năng hai con lắc bằng nhau: 1 1 m11 x12 m22 x22 m1 x12 m2 x22 2 2 2
Y
Wt1 Wt 2
Tỉ số động năng của hai con lắc khi đó:
DẠ
2 2 Wd 1 m1v12 m1 A1 x1 m1 A12 m1 x12 3 Wd 2 m2 v22 m2 A22 x22 m2 A22 m2 x22
Thay (1); (2) vào (3) ta được: Trang 21
m2 x22 x22 x22 x22 x12 x22 m1 x22 1 0, 6 5 1 1 1,5m2 A22 A22 1,5 A22 A22 A22 A12 A22 m1
Wd 1 1,5 0, 6 9 Wd 2 1 0, 6 4
OF
Từ (4) và (5)
Câu 38: Đáp án B Phương pháp giải:
ƠN
Vận tốc tại vị trí cân bằng: v0 S0 0l Chu kì: T
CI AL
Từ đồ thị ta thấy (1) và (2) dao động vuông pha nên:
FI
Wd 1 Wd 2
x22 1,5m2 A22 m2 x22 1,5 A22 x22 A22 4 x22 m2 A22 m2 x22 A22 x22 1 2 A2 1,5
2
Giải chi tiết:
Câu 39: Đáp án C Phương pháp giải: 2
KÈ M
Bước sóng: vT v.
2 2 2 2.10 2s 10 10 10
Y
2
QU
Chu kì dao động: T
NH
1 v0 10 3 Ở VTCB ta có: v0 0l rad / s 0l 6. .1 180
Công thức tính độ lệch pha: Giải chi tiết:
2
1.
DẠ
Công thức tính độ lệch pha: Điểm dao động lệch pha
6
2 k
2 d
6
6
d
2 0,1m 10cm 20
Y
Bước sóng: vT v.
2 d
2 d
so với nguồn tức là: 2 k
Trang 22
1 1 10 5 d 2k 2k . 10k 6 2 6 2 6
0 d 42,5cm 0
so với nguồn trong khoản O đến M bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
6
5 10k 42,5 0, 08 k 4,17 k 0;1; 2;3; 4;5 6
Có 5 giá trị k nguyên thỏa mãn ⇒ Có 5 điểm.
FI
Câu 40: Đáp án D
Công thức tính cường độ âm: I
I I dB log B I0 I0
P P S 4 R 2
OF
Phương pháp giải: Công thức tính mực cường độ âm: L 10 log
CI AL
Số điểm dao động lệch pha
Khi có một đàn giao hưởng: I1
I P L1 log 1 1, 2 B 2 4 R I0
nI nP L2 log 1 2,376 B 2 4 R I0
NH
Khi có n đàn giao hưởng: I 2
ƠN
Giải chi tiết:
L2 L1 1,176 log n 1,176 n 101,176 15
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
⇒ Giàn nhạc giao hưởng có 15 người.
Trang 23
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (NB): Trong dao động cưỡng bức, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng.
FI
B. tần số ngoại lực lớn hơn tần số dao động riêng. C. tần số ngoại lực nhỏ hơn tần số dao động riêng.
OF
D. tần số ngoại lực rất lớn so với tần số dao động riêng.
Câu 2 (NB): Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x A cos t . Gia tốc của vật có biểu thức là:
B. a 2 A cos t
C. a 2 A cos t
D. a 2 A sin t
ƠN
A. a A sin t
Câu 3 (NB): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương
được cho bởi công thức nào sau đây? A. A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2
B. A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2 D. A A1 A2 2 A1 A2 cos 2 1
Y
C. A A1 A2 2 A1 A2 cos 1 2
NH
trình: x1 A1 cos t 1 ; x2 A2 cos t 2 . Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên
A. f
l0 g
1 2
QU
Câu 4 (NB): Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo B. f 2
g l0
C. f 2
l0 g
D. f
1 2
g l0
Câu 5 (NB): Trong dao động tắt dần chậm đại lượng không đổi theo thời gian là B. chu kì
KÈ M
A. tốc độ cực đại
C. cơ năng
D. biên độ
Câu 6 (NB): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động cùng pha nếu độ lệch pha của chúng bằng là A. k 2
B. k 1
C. 2k 1
D. k
Câu 7 (NB): Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn B. ngược hướng chuyển động.
C. hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. cùng hướng chuyển động.
DẠ
Y
A. hướng về vị trí cân bằng.
Câu 8 (NB): Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật dao động điều hoa có li độ góc là α thì lực kéo về A. F mg
l B. F m g
g C. F m l
D. F l
mg
Trang 1
Câu 9 (NB): Con lắc đơn có cấu tạo gồm A. một khung dây tròn móc vào một cái đinh. B. một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn C. một vật nặng gắn với đầu một lò xo có đầu kia cố định.
gắn với một thanh kim loại có khối lượng.
D. một vật nặng
CI AL
vào một điểm cố định.
Câu 10 (NB): Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang là A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do phản lực cản mặt phẳng ngang. D. do lực đàn hồi cản lò xo.
FI
giữa vật và mặt phẳng ngang.
C. do ma sát
Câu 11 (NB): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos t với A 0; 0 . Đại
OF
lượng A được gọi là: A. tần số góc của dao động.
B. biên độ dao động.
C. li độ của dao động.
D. pha của dao động.
ƠN
Câu 12 (NB): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của con lắc được bảo toàn? A. Động năng.
B. Cơ năng và thế năng.
C. Động năng và thế năng.
D. Cơ năng.
NH
Câu 13 (NB): Dao động của đồng hồ quả lắc là: A. dao động cưỡng bức.
B. dao động tự do.
C. dao động duy trì.
D. dao động tắt dần.
A. 2 A
Y
Câu 14 (NB): Một vật dao động điều hoà với biên độ A tần số góc ω, gia tốc cực đại là C. 2 A2
B. A
D. 2 A
QU
Câu 15 (NB): Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng công thức nào sau đây? A. Wd
1 2 mv 4
B. Wd
1 mv 2
C. Wd
1 2 mv 2
D. Wd
1 mv 4
KÈ M
Câu 16 (NB): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hoà. Chu kì dao động của con lắc là: A.
1 2
l g
B. 2
g l
C.
1 2
g l
D. 2
l g
Câu 17 (VD): Một con lắc đơn dao động theo phương trình s 10 cos 2 t cm . Chu kì dao động là
Y
A. 0,5s.
B. 1s.
C. 4s.
D. 2s.
DẠ
Câu 18 (VD): Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn F0 cos10 t thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là: A. 5πHz.
B. 10Hz.
C. 10πHz.
D. 5Hz.
Trang 2
Câu 19 (VD): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 5cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị bằng: B. 14cm.
C. 2cm.
D. 10cm.
CI AL
A. 17cm.
Câu 20 (VD): Một con lắc lò xo có khối lượng m 0, 2 kg dao động điều hòa với biên độ A 10 cm , tần số góc 10 rad / s . Lực kéo về cực đại là A. Fmax 4 N
B. Fmax 1 N
C. Fmax 6 N
D. Fmax 2 N
FI
Câu 21 (VD): Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m 250 g , lò xo có độ cứng k 100 N / m . Tần số góc dao động của con lắc là B. 5 rad / s
C. 20 rad / s
D. 3,18 rad / s
OF
A. 6, 28 rad / s
Câu 22 (VD): Cơ năng của một dao động tắt dần chậm giảm 6% sau mỗi chu kì. Sau mỗi chu kì biên độ giảm A. 3%
B. 12%.
C. 2%.
D. 6%.
ƠN
Câu 23 (VD): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 A1 cos t cm 6
A.
B.
2
NH
và x2 A2 cos t cm . Độ lệch pha của hai dao động là 2
C.
6
3
D.
2 3
Câu 24 (VD): Một con lắc lò xo, độ cứng của lò xo 9N/m, khối lượng của vật 1kg dao động điều hoà. Tại
B. 72 mJ
QU
A. 7, 2 mJ
Y
thời điểm vật có toạ độ 2 3 cm thì vật có vận tốc 6cm/s. Tính cơ năng dao động. C. 10 mJ
D. 20 mJ
Câu 25 (VD): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Chiều dài quỹ đạo của vật là A. 9cm.
B. 6cm.
C. 3cm.
D. 12cm.
Câu 26 (VD): Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Vận tốc
KÈ M
cực đại của chất điểm bằng A. 40 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 80 m/s.
Câu 27 (NB): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A. Quãng đường mà vật đi được trong 1 chu kì là: A. 4A.
B. A.
C. 3A.
D. 2A.
Y
Câu 28 (VD): Tại một nơi trên mặt đất có g 9,87 m / s 2 , một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Chiều dài con lắc là
DẠ
A. 50cm.
B. 0,25m.
C. 2,5m.
D. 0,025cm.
Câu 29 (VD): Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây: Trang 3
A. l1 78 cm; l2 110 cm
B. l1 72 cm; l2 50 cm
C. l1 50 cm; l2 72 cm
D. l1 88 cm; l2 110 cm
3 phương trình là: x1 4 cos 10t cm; x2 3cos 10t 4 4 A. 1 cm / s 2
B. 10 m / s 2
CI AL
Câu 30 (VD): Chuyển động của một vật là tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có cm . Gia tốc cực đại là
C. 1 m / s 2
D. 10 cm / s 2
FI
Câu 31 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x A cos t có pha dao động của
A.
6
rad / s
B.
3
ƠN
OF
li độ quan hệ với thời gian theo đồ thị được biểu diễn như hình vẽ. Biết t2 t1 2 s . Tần số góc là
C. 2 rad / s
rad / s
D.
4 rad / s 3
NH
Câu 32 (VD): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s, biên độ 8cm. Trong một chu kì, thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là A.
1 s 20
B.
3 s 10
C.
5 s 8
D.
1 s 15
Y
Câu 33 (VD): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
lệch pha
3
QU
số. Biên độ dao động thứ nhất và dao động tổng hợp là bằng nhau và bằng 10 cm . Dao động tổng hợp so với dao động thứ nhất. Biên độ dao động thứ hai là:
A. 10 3 cm
B. 10 2 cm
C. 5cm
D. 10 cm
KÈ M
Câu 34 (VD): Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li
Y
độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
cm
B. x 4 cos t cm 3 6
2 C. x 4 cos t 3 6
cm
2 D. x 4 cos t 3 3
DẠ
2 A. x 4 cos t 3 6
cm
Trang 4
Câu 35 (VD): Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200gam, lò xo có độ cứng 20 N / m , nén cực đại của lò xo là: A. 7cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 9cm
CI AL
hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 9cm. Độ
Câu 36 (VD): Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l 40cm . Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0 0,15rad rồi thả nhẹ, quả
A. 8cm
B. 18cm
2T là 3
FI
cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian C. 16cm
D. 6cm
OF
Câu 37 (VDC): Một vật dao động điều hòa với phương trình x 10 cos t cm . Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng a bằng với khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng b
với giá trị nào nhất sau đây? B. 0,3
cm / s
3
C. 0,4
NH
A. 0,5
b 3a
ƠN
khoảng thời gian mà tốc độ của vật không vượt quá
b a b 3 . Trong một chu kỳ bằng
2 s . Tỉ số giữa a và b gần 3
D. 0,6
Câu 38 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây
Y
treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên
QU
độ góc 80 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 T1 0, 25s . Giá trị của T2 là A. 1,974s
B. 2,274s
C. 1,895s
D. 1,645s
Câu 39 (VD): Hai chất điểm dao động điều hòa, cùng phương cùng tần số với li độ lần lượt là x1 và x2 .
KÈ M
Li độ của hai chất điểm thỏa mãn điều kiện: 4,5 x12 2 x22 18 cm 2 . Tính biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên. A. 4cm
B.
21cm
C. 5cm
D. 13cm
Câu 40 (VDC): Hai vật A và B có cùng khối lượng 0,5kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 15cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k 100 N / m tại nơi có gia tốc trọng
Y
trường g 10m / s 2 . Lấy 2 10 . Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai
DẠ
vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 50cm.
B. 45cm.
C. 40cm.
D. 35cm.
Trang 5
Đáp án 2-C
3-A
4-D
5-B
6-A
7-D
8-A
9-B
10-C
11-B
12-D
13-C
14-D
15-C
16-C
17-B
18-D
19-D
20-D
21-C
22-A
23-C
24-A
25-B
26-C
27-A
28-B
29-B
30-C
31-A
32-D
33-D
34-C
35-A
36-B
37-B
38-C
39-D
40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
FI
Câu 1: Đáp án A
CI AL
1-A
Phương pháp giải:
OF
Điều kiện xảy ra cộng hưởng: f f 0 Giải chi tiết:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số ngoại lực bằng tần số dao động riêng. Phương trình gia tốc: a x 2 A cos t Câu 3: Đáp án A
ƠN
Câu 2: Đáp án C
NH
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2 Câu 4: Đáp án D
g l0
QU
Câu 5: Đáp án B Phương pháp giải:
1 2
Y
Công thức tính tần số của con lắc lò xo là: f
Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian Giải chi tiết:
Dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian
KÈ M
Câu 6: Đáp án A
Hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha có độ lệch pha: k 2 Câu 7: Đáp án D
Vận tốc của vật dao động điều hòa luôn cùng hướng chuyển động Câu 8: Đáp án A
Y
Lực kéo về của con lắc đơn: F mg
DẠ
Câu 9: Đáp án B
Cấu tạo con lắc đơn gồm: một vật nặng treo vào một sợi dây nhẹ, không dãn vào một điểm cố định. Câu 10: Đáp án C Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang là do ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Trang 6
Câu 11: Đáp án B Phương pháp giải:
CI AL
Phương trình dao động điều hòa: x A cos t Với x là li độ A là biên độ dao động ω là tần số góc φ là pha ban đầu là pha dao động
FI
t
Giải chi tiết:
OF
Phương trình dao động điều hòa x A cos t với A là biên độ dao động Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án C Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì Câu 14: Đáp án D
NH
Gia tốc cực đại của dao động điều hòa: amax 2 A Câu 15: Đáp án C Động năng của con lắc lò xo: Wd
1 2 mv 2
Câu 17: Đáp án B Phương pháp giải:
2
KÈ M
Chu kì của con lắc đơn: T Giải chi tiết:
l g
QU
Chu kì của con lắc đơn: T 2
Y
Câu 16: Đáp án C
ƠN
Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, cơ năng luôn được bảo toàn
Chu kì dao động của con lắc là: T
2
2 1 s 2
Y
Câu 18: Đáp án D
Phương pháp giải:
DẠ
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng: 0 Tần số dao động: f
2
Giải chi tiết:
Trang 7
Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số của ngoại lực: 0 10 rad / s
CI AL
0 10 5 Hz 2 2
Tần số dao động riêng của hệ là: f 0 Câu 19: Đáp án D Phương pháp giải:
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos
FI
Giải chi tiết:
Với 0 A1 A2 A A1 A2 3 A 13 cm → Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị 10cm Câu 20: Đáp án D
ƠN
Phương pháp giải:
OF
Biên độ dao động tổng hợp là: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos
Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc lò xo: Fmax m.amax m 2 A Giải chi tiết:
NH
Lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc là: Fmax m 2 A 0, 2.102.0,1 2 N Câu 21: Đáp án C
Tần số góc của con lắc lò xo:
k m
QU
Giải chi tiết:
Y
Phương pháp giải:
Tần số góc dao động của con lắc là: Câu 22: Đáp án A
k 100 20 rad / s m 0, 25
KÈ M
Phương pháp giải:
Cơ năng của dao động điều hòa: W Giải chi tiết:
Cơ năng ban đầu của con lắc là: W
1 m 2 A2 2 1 m 2 A2 2
Y
Sau 1 chu kì, cơ năng của con lắc còn lại là:
DẠ
1 W W W 0,94W 0,94. m 2 A2 2
1 1 m 2 A2 0,94. m 2 A2 A 0,94 A 0,97 A 2 2
A A A 0, 03 A A.3% Trang 8
Câu 23: Đáp án C Phương pháp giải:
CI AL
Độ lệch pha của hai dao động: 1 2 Giải chi tiết: Độ lệch pha của hai dao động là: 1 2
6
2
3
rad
Câu 24: Đáp án A
FI
Phương pháp giải:
Cơ năng: W
v2
2
A2
1 2 kA 2
Giải chi tiết: k 9 3 rad / s m 1
NH
Tần số góc của con lắc là:
ƠN
Công thức độc lập với thời gian: x 2
OF
k m
Tần số góc:
Áp dụng công thức độc lập với thời gian tại thời điểm t, ta có:
2
A2 2 3
2
62 A2 A 4 cm 32
Cơ năng của con lắc là: W Câu 25: Đáp án B Phương pháp giải:
1 2 1 kA .9.0, 042 7, 2.103 J 7, 2 mJ 2 2
Y
v2
QU
x2
Chiều dài quỹ đạo dao động: L 2 A
KÈ M
Giải chi tiết: Chiều dài quỹ đạo của vật là: L 2 A 2.3 6 cm Câu 26: Đáp án C
Phương pháp giải:
Tần số góc: 2 f
Y
Vận tốc cực đại: vmax A 2 f . A
DẠ
Giải chi tiết:
Vận tốc cực đại của chất điểm là:
vmax A 2 f . A 2 .4.10 80 cm / s
Câu 27: Đáp án A Trang 9
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là: S 4 A Câu 28: Đáp án B
CI AL
Phương pháp giải:
l g
Chu kì của con lắc đơn: T 2 Giải chi tiết:
FI
l gT 2 9,87.12 l 0, 25 m g 4 2 4 2
Chu kì của con lắc là: T 2 Câu 29: Đáp án B
l g
Số chu kì của con lắc thực hiện: n
t T
Giải chi tiết: l1 g l2 g
T2 l 2 T1 l1
NH
T1 2 Chu kì của hai con lắc là: T 2 2
ƠN
Chu kì của con lắc đơn: T 2
OF
Phương pháp giải:
Y
Trong cùng một khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện được số chu kì là:
l2
25 l1 22 l1 72 cm 36
KÈ M
Lại có: l1 l2 22 l1
QU
t n 2 1 2 T1 n1 T2 l2 l2 n1 30 25 25 l2 l1 n2 T1 l1 l1 n2 36 36 36 n t 2 T2
25 l1 50 cm 36
Câu 30: Đáp án C
Phương pháp giải:
Y
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A2 2 2 A1 A2 cos 1 2
DẠ
Gia tốc cực đại: amax 2 A Giải chi tiết:
Độ lệch pha giữa hai dao động là: 1 2
3 4 4
→ Hai dao động ngược pha Trang 10
Biên độ của dao động tổng hợp là: A A1 A2 4 3 1 cm
CI AL
Gia tốc cực đại là: amax 2 A 102.1 100 cm / s 2 1 m / s 2 Câu 31: Đáp án A Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Độ biến thiên pha dao động: t
FI
Giải chi tiết: Từ đồ thị ta thấy pha dao động tại thời điểm t1 và t2 là:
3
6
rad / s
Câu 32: Đáp án D Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
l
l g
QU
Chu kì của con lắc là: T 2
Y
Sử dụng VTLG và công thức: t
l g
NH
Chu kì của con lắc lò xo treo thẳng đứng: T 2
ƠN
t2 t1 .2
OF
1 rad 2 1 rad 3 3 2 0 rad
gT 2 10.0, 42 A 0, 04 m 4cm l 2 2 4 4. 2
DẠ
Y
KÈ M
Ta có VTLG:
Trang 11
Từ VTLG, ta thấy lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi vật có li độ: A x0 2
CI AL
l x 0
l 1 Góc quét trong 1 chu kì là: 2 2 ar cos 2. ar cos rad A 2 3 2 2
1 3 s Thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về trong 1 chu kì là: t 2 2 15 T 0, 4
FI
Câu 33: Đáp án D
OF
Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ vecto Định lí hàm cos: A2 A12 A2 2 2 A1 A2 cos
ƠN
Giải chi tiết:
NH
Ta có giản đồ vecto:
3
QU
A2 2 A12 A2 2 A. A1 cos
Y
Từ giản đồ vecto, áp dụng định lí hàm cos, ta có:
A2 2 102 102 2.10.10.cos
A2 2 100 A2 10 cm
3
KÈ M
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Sử dụng VTLG và công thức:
t
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Từ đồ thị ta thấy biên độ dao động: A 4 cm Ở thời điểm đầu, vật có li độ x 2cm
A và đang tăng 2
Ta có VTLG:
Trang 12
CI AL FI
2 rad 3
Ở thời điểm t 7 s , vật ở VTCB và đang giảm → pha dao động là:
2 2 3
2
rad
7 rad 6
ƠN
Góc quét từ thời điểm t 0 đến t 7 s là:
OF
Từ đồ thị ta thấy pha đàu của dao động là:
NH
7 Tần số góc của dao động là: 6 rad / s t 7 6
2 Phương trình dao động của vật là: x 4 cos t cm 4 6
Phương pháp giải:
2 mg k
QU
Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: A
Y
Câu 35: Đáp án A
Biên độ dao động của vật sau nửa chu kì: A A A Giải chi tiết:
KÈ M
Ban đầu vật ở vị trí lò xo dãn 9cm A 9cm
Y
Vật đến vị trí lò xo bị nén cực đại tức là vật đi được nửa chu kì.
DẠ
⇒ Độ giảm biên độ sau nửa chu kì: A
2 mg 2.0,1.0, 2.10 0, 02m 2cm k 20
Biên độ dao động của vật sau nửa chu kì: A A A 9 2 7cm ⇒ Độ nén cực đại của lò xo là: lnen A 7cm Câu 36: Đáp án B Trang 13
Phương pháp giải: Sử dụng VTLG
CI AL
Giải chi tiết: Biên độ cong: S0 0 .l 0,15.40 6cm 2T T T 3 2 6 T vật luôn đi được quãng đường là 2S0 2
+ Với khoảng thời gian được: T . 6
FI
+ Với khoảng thời gian
T vật đi được quãng đường lớn nhất khi nó di chuyển gần VTCB. Góc quét 6
OF
Có: t
T 2 T . 6 T 6 3
Y
NH
ƠN
Biểu diễn trên VTLG ta có:
QU
Từ hình vẽ ta tính được quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong
2T là: 3
S 2 S0 S0 3S0 3.6 18cm Câu 37: Đáp án B
KÈ M
Phương pháp giải: Sử dụng VTLG Giải chi tiết:
DẠ
Y
+ Ta có VTLG:
Trang 14
CI AL
a A.sin 2 a 2 b 2 A2 100 cm 2 1 Từ hình vẽ ta có: A b A.cos 2
2
3
. b 3 3 .10.sin
6
NH
b 3 a 15cm 2
ƠN
2 2 s là: 2 .t . 3 3 3
Góc quét được sau Có: v0 A.sin
OF
FI
+ Lại có hình vẽ:
a 2 b 2 100 a 1,978 a Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0, 2 b 9,802 b b 3 a 15cm Câu 38: Đáp án C
Y
Phương pháp giải:
QU
Phương pháp giải:Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l g
Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác Giải chi tiết:
KÈ M
Gọi g1 và g 2 là gia tốc của hai con lắc khi chịu tác dụng của ngoại lực.
DẠ
Y
Gọi a1 và a2 là gia tốc do lực điện tác dụng lên con lắc 1 và 2.
Trang 15
Có a1 a2 vì hai con lắc giống nhau đặt trong cùng điện trường đều: a1 a2
CI AL
Hai con lắc cùng biên độ nên g1 g 2 Có T2 T1 g 2 g1
q1 q2 Xét tam giác ABC có: ABC vuông cân. a1 a2
Từ (1) và (2) suy ra:
g1 g2 g sin127 1 sin127 sin 37 g 2 sin 37
sin127 T1 0, 25 T1 1, 645s sin 37
T2 T1 0, 25 1, 645 0, 25 1,895s Phương pháp giải:
x12 x22 1 A12 A22
QU
Hai dao động vuông pha thỏa mãn:
Y
Câu 39: Đáp án D
NH
T1 g1 sin127 sin127 T2 T1.sin Mà: T2 g2 sin 37 sin 37 T T 0, 25 2 1
T1 sin
OF
g1 a 1 2 sin127 sin 8
ƠN
Tam giác OAC có:
g2 a 2 1 sin 37 sin 8
FI
37 0 Tam giác OAC có: OBA
qE m
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos
x2 x2 4,5 2 2 2 x1 x2 1 1 2 1 18 18 4 9
KÈ M
Giải chi tiết: Ta có: 4,5 x12 2 x22 18
x1 x2 2 2 x1 x2 1 A1 2cm 2 3 A 3cm 2
Y
⇒ Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 4 9 13cm
DẠ
Câu 40: Đáp án A Phương pháp giải: + Tại VTCB lò xo dãn đoạn: l
mg k
Trang 16
m k
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2
v2
CI AL
+ Biên độ dao động: A x 2
2
+ Quãng đường đi được của vật rơi tự do: S
1 2 gt 2
Giải chi tiết:
mA mB .g 0,5 0,5 .10 0,1m 10cm k
100
OF
l
FI
+ Tại VTCB O của hệ gồm 2 vật A và B lò xo dãn:
+ Khi dây đứt, tại VTCB của vật A, lò xo dãn: mA g 0,5.10 0, 05m 0,5cm k 100
QU
Y
NH
ƠN
l A
+ Sau khi đứt dây, vật A dao động điều hòa quanh VTCB OA , li độ ban đầu của vật (≡ VTCB của hệ ban đầu) cũng là biên độ dao động của A (vì tại đây v A 0 ):
KÈ M
A x l l A 10 5 5cm Với chu kì: T 2
mA 0,5 5 2 s k 100 5
+ Khi A lên đến vị trí cao nhất ở biên trên thì hết thời gian t
T 5 s 2 10
Y
Tại thời điểm A ở vị trí cao nhất, B đã đi được quãng đường: 2
DẠ
5 1 1 S gt 2 .10. 0, 25m 25cm 2 2 10
Khoảng cách giữa hai vật: d 2 A l S 2.5 15 25 50cm
Trang 17
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC
NĂM HỌC 2020 – 2021
NINH
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ i I 0 cos t . Đại lượng I 0 được gọi là B. pha ban đầu của dòng điện.
C. cường độ dòng điện cực đại.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng.
FI
A. tần số của dòng điện.
Câu 2 (VD): Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang. Tại thời điểm quan sát t
OF
một phần sợi dây có dạng như hình vẽ. Tỉ số giữa tốc độ của phần tử sóng M tại thời điểm t và tốc độ cực
A. 1,6
NH
ƠN
đại mà nó có thể đạt được trong quá trình dao động gần nhất giá trị nào sau đây?
B. 1.
C. 1,5.
D. 0,5.
Câu 3 (VD): Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,0s. Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí đứng là B. 1,0s
C. 0,25s
D. 0,5s
QU
A. 2,0s
Y
có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng
Câu 4 (NB): Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng B. 2k 1 với k 0; 1; 2;...
C. 2k với k 0; 1; 2;...
D. k với k 0; 1; 2;...
KÈ M
A. k 0,5 với k 0; 1; 2;...
Câu 5 (NB): Trong máy phát thanh đơn giản, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu là A. mạch biến điệu.
B. micro
C. mạch khuếch đại.
D. anten phat.
Y
Câu 6 (NB): Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh
DẠ
A. một nam châm điện nuôi bằng dòng không đổi. B. một điện tích đứng yên. C. một dòng điện xoay chiều. D. một nam châm vĩnh cửu.
Trang 1
Câu 7 (VDC): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa với biên độ A. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian của lực phục hồi và độ lớn của lực đàn hồi tác dụng vào
A. 100N/m.
B. 200N/m.
FI
CI AL
con lắc trong quá trình dao động được cho như hình vẽ. Lấy g 10 2 m / s 2 . Độ cứng của lò xo là
C. 300N/m.
D. 400N/m.
OF
Câu 8 (VDC): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên gồm hai điện trở có R 100 giống nhau, hai cuộn thuần cảm giống nhau và tụ điện có điện dung C. Sử dụng một dao động kí số, ta thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của điện áp giữa hai
A.
400 F . 3
B.
QU
Y
NH
ƠN
đầu đoạn mạch AM và MB như hình bên. Giá trị của C là
48
F .
C.
100
F .
D.
75
F .
Câu 9 (NB): Một âm cơ học có tần số 12Hz , đây là B. âm nghe được.
C. siêu âm.
D. hạ âm.
KÈ M
A. tạp âm.
Câu 10 (VDC): Đặt điện áp u 200 2 cos t V , với ω không đổi, vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần 300 mắc nối tiếp với đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở
100 và có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp uMB ở hai đầu cuộn dây lệch pha cực đại so với điện áp u thì khi đó công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch MB là
Y
A. 60W.
B. 20W.
C. 100W.
D. 80W.
DẠ
Câu 11 (NB): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x A cos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là A.
1 m A2 . 2
B. m A2 .
C.
1 m 2 A2 . 2
D. m 2 A2 .
Trang 2
A. 5cm.
B. 6cm.
C. 10cm.
D. 3cm.
CI AL
Câu 12 (NB): Vật dao động điều hòa với phương trình x 6 cos 10 t cm . Biên độ của dao động là 3 Câu 13 (VD): Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ điện trường có độ lớn 400 V / m . Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của đoạn OA có độ lớn là A. 1000V/m.
B. 1600V/m.
C. 8000V/m.
D. 2000V/m.
Câu 14 (VD): Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nặng có khối
FI
lượng 250g. Tác dụng vào vật một lực cưỡng bức có phương của trục lò xo và có cường độ F. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Sau một thời gian, dao động của vật đạt ổn định và là dao động điều hoà. trường hợp còn lại?
OF
Với t tính bằng giây, trường hợp nào sau đây về giá trị của F thì con lắc dao động với biên độ lớn hơn các A. F 10cos 20t N . B. F 10cos 10t N . C. F 5cos 10t N .
ƠN
Câu 15 (TH): Máy biến áp sẽ không có tác dụng đối với
D. F 5cos 20t N .
A. điện áp xoay chiều.
B. điện áp không đổi.
C. dòng điện xoay chiều.
D. dòng điện tạo bởi đinamo.
Câu 16 (VD): Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5m. Để sửa tật cận thị thì B. 0,5 dp .
A. 2dp.
NH
cần đeo sát mặt một kính là thấu kính có độ tụ
C. 0,5 dp .
D. 2 dp .
Câu 17 (NB): Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là
B. tốc độ lan truyền dao động.
Y
A. tốc độ trung bình của phần tử vật chất. C. tốc độ cực đại của phần tử vật chất.
D. tốc độ của phần tử vật chất.
nguồn sáng này còn phát ra A. tia β.
QU
Câu 18 (NB): Kích thích một khối khí nóng, sáng phát ra bức xạ tử ngoại. Ngoài bức xạ tử ngoại thì B. tia X.
C. bức xạ hồng ngoại. D. tia α.
KÈ M
Câu 19 (VDC): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xửng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô sản suất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới cũng hoạt động) là 80%. Coi hao phí điện năng chi do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là
Y
A. 70.
B. 100.
C. 160.
D. 50.
DẠ
Câu 20 (NB): Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tia X có tác dụng sinh lý: nó hủy diệt tế bào. B. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. C. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. Trang 3
Câu 21 (VD): Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định với bước sóng 60cm. Trên dây có sóng dừng với khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp là B. 30cm.
C. 15cm.
D. 60cm.
CI AL
A. 120cm.
Câu 22 (VD): Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C
H
FI
B. 200m.
10 pF thì mạch này thu được sóng điện từ có 9
bước sóng bằng A. 400m.
0, 4
C. 300m.
D. 100m.
OF
Câu 23 (TH): Khi thực hiện thí nghiệm đo bước sóng của ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Y-âng. Khi thực hành đo khoảng vân bằng thước cặp, ta thường dùng thước cặp đo khoảng cách giữa A. hai vân tối liên tiếp.
B. vân sáng và vận tối gần nhau nhất.
C. vài vân sáng.
D. hai vân sáng liên tiếp.
1 F . Chu kì dao động riêng của mạch là 10
A. 200πs.
B. 100πs.
C. 1s.
NH
C
ƠN
Câu 24 (VD): Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L
1 mH và 4
D. 105 s .
Câu 25 (VDC): Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm;6 cm và 38cm . Hình 11 (nét liền). Tại thời điểm 12 f
QU
Y
vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm t2 t1
t1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là
KÈ M
60 cm / s . Tại thời điểm t2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
B. 20 3 cm / s .
C. 20 3 cm / s .
D. 60 cm / s .
Y
A. 60 cm / s
Câu 26 (TH): Công tơ điện được sử dụng để đo điện năng tiêu thụ trong các hộ gia đình hoặc nơi kinh
DẠ
doanh sản xuất có tiêu thụ điện. 1 số điện 1kWh là lượng điện năng bằng A. 3600J.
B. 1J.
C. 3600000J.
D. 1000J.
Câu 27 (TH): Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm sáng đơn sắc là: Trang 4
A. buồng tối
B. ống chuẩn trực
C. phim ảnh
D. lăng kính
Câu 28 (VD): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số f 10 Hz lệch
CI AL
pha nhau rad và có biên độ tương ứng là 9cm và 12cm. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí có li độ x 1cm là:
A. 212cm / s
B. 105cm / s
C. 178cm / s
D. 151cm / s
Câu 29 (VD): Cho mạch điện như hình: Cho biết:
A. 20, 6W
C. 19, 6W
B. 24W
OF
FI
12V ; r 1,1; R1 2,9; R2 2 . Tính công suất mạch ngoài:
D. 20W
ƠN
Câu 30 (VDC): Ở hình bên, một lò xo nhẹ, có độ cứng k 4,8 N / m được gắn một đầu cố định vào tường để lò xo nằm ngang. Một xe lăn, khối lượng M 0, 2kg và một vật nhỏ có khối lượng m 0,1kg nằm yên trên xe, đang chuyển động dọc theo trục của lò xo với vận tốc v 20cm / s , hướng đến lò xo. Hệ
NH
số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ và xe là 0, 04 . Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt sàn, coi xe đủ dài để vật không rời khỏi xe, lấy g 10m / s 2 . Thời gian từ khi xe bắt đầu chạm lò xo
QU
Y
đến khi lò xo nén cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,345s
B. 0,361s
C. 0,513s
D. 0, 242s
Câu 31 (VD): Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh rõ nét AB hứng được trên màn M đặt song song với vật AB. Biết ảnh cao bằng nửa vật và màn cách vật một đoạn 90cm. A. 26cm
KÈ M
Tiêu cự của thấu kính này có giá trị là: B. 20cm
C. 17cm
D. 31cm
Câu 32 (VD): M là một điểm trong chân không có sóng điện từ truyền qua. Thành phần điện trường tại M có biểu thức E E0 cos 2 .105 t (t tính bằng giây). Lấy c 3.108 m / s . Sóng lan truyền trong chân
Y
không với bước sóng: A. 6km
B. 3m
C. 6m
D. 3km
DẠ
Câu 33 (VDC): Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2, 00s . Tích điện cho vật nặng rồi đặt nó trong một điện trường đều có đường sức điện hợp với phương ngang một góc 600 . Khi cân bằng, vật ở vị trí ứng với dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc 450 . Chu kì dao động nhỏ của con lắc lúc này là A. 2,78s
B. 2,11s
C. 1,68s
D. 1,44s Trang 5
Câu 34 (VD): Trên một sợi dây đàn hồi, chiều dài l đang xảy ra hiện tượng sóng dừng với hai đầu cố
A.
l 2
B. 1,5l
C. 2l
D. l
CI AL
định. Bước sóng lớn nhất để cho sóng dừng hình thành trên sợi dây này là
Câu 35 (VDC): Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra sóng kết hợp với bước sóng λ. Gọi C và D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông, I là trung điểm của AB, M là một điểm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất
FI
lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB 6, 6 . Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? B. 6, 75
D. 6, 49
C. 6,17
OF
A. 6, 25
Câu 36 (VD): Tiến hành thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng
0,5 m , khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1,5m . Vân sáng
A. 7,5mm
ƠN
bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng: B. 2, 25mm
C. 9, 00mm
D. 2, 00mm
Câu 37 (VD): Thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc phát ra bức xạ có bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm cách vân trung tâm 4,2mm là
NH
một vân sáng bậc 5. Di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6m thì thấy M lúc này lại là một vân tối và trong quá trình di chuyển có quan sát được một lần M là vân sáng. Giá trị của λ là: A. 500nm
B. 400nm
C. 700nm
D. 600nm
Câu 38 (VD): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết
A. trễ pha
2
QU
hai đầu đoạn mạch:
Y
điện trở có R 40 và tụ điện có dung kháng 40 . So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa
B. sớm pha
2
C. sớm pha
4
D. trễ pha
4
Câu 39 (VD): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo chiều dương của trục Ox . Biết
KÈ M
sóng điện từ này có thành phần điện trường E và thành phần từ trường B tại mỗi điểm dao động điều hoà theo thời gian t với biên độ lần lượt là E0 và B0 . Phương trình dao động của điện trường tại gốc O của trục Ox là eO E0 cos 2 .106 t (t tính bằng s). Lấy c 3.108 m / s . Trên trục Ox, tại vị trí có hoành độ x 100m , lúc t 106 s , cảm ứng từ tại vị trí này có giá trị bằng:
3 B0 2
Y
A.
B.
B0 2
C.
3 B0 2
D.
B0 2
DẠ
Câu 40 (VDC): Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số tương ứng là (1), (2), (3). Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động (2). Dao động tổng hợp (13) có năng lượng là 3E. Dao động tổng hợp (23) có năng lượng E và vuông pha với dao động (1). Dao động tổng hợp của vật có năng lượng gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 6
B. 3,3E
C. 1,7E
D. 2,7E
Đáp án 2-D
3-D
4-D
5-A
6-C
7-A
8-B
11-C
12-B
13-B
14-A
15-B
16-D
17-B
18-C
21-B
22-A
23-C
24-D
25-A
26-C
27-D
28-C
31-B
32-D
33-A
34-C
35-A
36-B
37-D
38-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương pháp giải: Biểu thức cường độ dòng điện: i I 0 cos t
I 0 là cường độ dòng điện cực đại
20-A
29-C
30-A
39-B
40-C
NH
I0 là cường độ dòng điện hiệu dụng 2
là tần số của dòng điện
là pha ban đầu
t
19-A
ƠN
Trong đó: i là cường độ dòng điện tức thời
I
10-B
OF
Câu 1: Đáp án C
9-D
FI
1-C
CI AL
A. 2,3E
là pha dao động
Y
Giải chi tiết:
Câu 2: Đáp án D Phương pháp giải:
2 d
KÈ M
Sử dụng kĩ năng độc đồ thị
QU
Biểu thức cường độ dòng điện i I 0 cos t có I 0 là cường độ dòng điện cực đại
Độ lệch pha theo tọa độ:
Sử dụng VTLG
Vận tốc dao động cực đại: vmax A
Y
Công thức độc lập với thời gian: x 2
v2
2
A2
DẠ
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy bước sóng: 30 cm Độ lệch pha của điểm M so với nguồn là:
2 d
2 .10 2 rad 30 3
Tại thời điểm t, nguồn O đang ở VTCB Trang 7
6
xM 3 cos A 6 2
OF
Từ VTLG, ta thấy: xM A cos
FI
CI AL
Từ đồ thị ta có VTLG:
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
v2
A2
2 2
xM 2 v2 1 A2 vmax 2
ƠN
xM 2
2
NH
3 v v 0,5 1 vmax 2 vmax Câu 3: Đáp án D Phương pháp giải:
Dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc lớn nhất khi vật ở vị trí biên
Y
Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB đến vị trí biên là:
QU
Giải chi tiết:
T 4
Thời gian ngắn nhất khi vật nhỏ đi từ vị trí có dây treo theo phương thẳng đứng đến vị trí mà dây treo lệch một góc lớn nhất so với phương thẳng đứng là:
T 2 0,5 s 4 4
KÈ M
Câu 4: Đáp án D
Phương pháp giải:
Hai nguồn cùng pha, điều kiện cực đại giao thoa: d 2 d1 k k 0; 1; 2;... Giải chi tiết:
Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó là:
Y
d 2 d1 k k 0; 1; 2;...
DẠ
Câu 5: Đáp án A
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết máy phát thanh Giải chi tiết:
Trang 8
Trong máy phát thanh, mạch dùng để trộn dao động âm tần và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu là mạch biến điệu
CI AL
Câu 6: Đáp án C Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết điện từ trường Giải chi tiết: Điện từ trường có thể tồn tại xung quanh một dòng điện xoay chiều
FI
Câu 7: Đáp án A Phương pháp giải:
OF
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Lực phục hồi: Fph kx Lực đàn hồi: Fdh k l t
ƠN
Sử dụng VTLG và công thức: Giải chi tiết:
Y
NH
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi
QU
Fph min kA Ở thời điểm t 0 , ta có: Fdh max k A l0 → ở thời điểm đầu, vật ở vị trí biên dưới
KÈ M
Tại thời điểm đầu tiên lực phục hồi Fph 0 x 0 , lực đàn hồi có độ lớn là:
Fdh 1 N k l0 1
Tại điểm M, vật ở vị trí biên trên, lực đàn hồi là:
Fdh 1 N k A l0 1
Y
k l0 k A l0 l0 A l0 l0
A 2
DẠ
Chọn trục thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, ta có VTLG:
Trang 9
CI AL FI
2 s , vecto quay được góc: 15
OF
Từ VTLG, t a thấy từ thời điểm t 0 đến thời điểm t 4 4 rad 32 10 rad / s 3 t 15
ƠN
k g 2 10 l0 0, 01 m Lại có: m l0 l0
NH
Lực đàn hồi: Fdh k l0 1 k .0, 01 k 100 N / m Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
2
Y
Hiệu điện thế hiệu dụng: U I . R 2 Z L Z C
QU
Sử dụng VTLG
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện: tan
Z L ZC R
Giải chi tiết:
KÈ M
Hai đại lượng vuông pha có: tan a.tan b 1
Từ đồ thị ta thấy trong thời gian từ T
1 4 s đến s , hiệu điện thế thực hiện được 1 chu kì: 150 150
2 2 4 1 100 rad / s 0, 02 s T 0, 02 150 150
1 s , vecto quay được góc là: 150
Y
Ở thời điểm t
DẠ
t 100 .
1 2 rad 150 3
Gọi đồ thị đường nét liền là đồ thị (1), đường nét đứt là đồ thị (2) 3 Đồ thị (1) có biên độ 20(V), đồ thị (2) có biên độ là: 20. 15 V 4
Trang 10
20 V U 0 AM Z AM 4 U 0 AM U 0 MB Z MB 3 U 0 MB 15 V
2
R2 Z L2
4 16 1 9 3
R 2 Z L ZC Ta có: U AM U MB tan AM .tan MB 1
Y
Z L Z L ZC . 1 Z L . Z C Z L R 2 2 R R
Thay (2) vào (1), ta có:
Z L . ZC Z L Z L 2
16 9
KÈ M
Z L . ZC Z L Z L ZC
2
QU
2
NH
→ đồ thị (2) là đồ thị u AM , đồ thị (1) là đồ thị uMB
ƠN
Từ VTLG, ta thấy đồ thị (2) sớm pha hơn đồ thị (1) góc: 2 rad U AM U MB 3 6 2
OF
FI
CI AL
Ta có VTLG:
Z L .Z C ZL 16 16 ZC . ZC Z L 9 ZC Z L 9
9 Z L 16 Z C 16 Z L Z L
16 ZC 25
Y
Thay vào (2) ta có:
DẠ
16 16 Z C . Z C Z C R 2 1002 25 25
144 2 625 Z C 1002 Z C 625 3
Trang 11
1 625 1 625 C 3 100 .C 3
C
3 48 F F 62500
CI AL
Câu 9: Đáp án D Phương pháp giải: Tạp âm có tần sô không xác định
FI
Sóng âm có tần số nhất định Tai người nghe được âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
OF
Âm thanh có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âm Âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm Giải chi tiết: Âm có tần số 12 Hz 16 Hz là hạ âm
ƠN
Câu 10: Đáp án B Phương pháp giải:
Công thức lượng giác: t tan a b
Z L ZC R
NH
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện: tan tan a tan b 1 tan a.tan b
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b )
Y
U 2 .R
R 2 Z L ZC
2
QU
Công suất tiêu thụ: P I 2 R Giải chi tiết:
KÈ M
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế uMB và u AB
ZL MB R 0 so với cường độ dòng điện là: Z L AB R R0
Độ lệch pha giữa hiệu điện thế uMB và u AB là:
MB AB tan tan MB AB tan MB tan AB 1 tan MB .tan AB
Y
tan
DẠ
ZL ZL R R R0 tan 0 Z ZL 1 L . R0 R R0
Trang 12
tan
ZL
Z L .R R0 . R R0
2
R R . R R0 ZL 0 ZL
CI AL
tan
Để max tan max
OF
FI
R . R R0 R max Z L 0 min R0 . R R0 ZL ZL Z L Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
R0 . R R0 2 R0 . R R0 ZL
dấu “=” xảy ra Z L
R0 . R R0 ZL
ƠN
ZL
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB là: PMB
U 2 .R0
R R0
2
ZL2
2002.100
300 100
2
2002
20 W
Y
Câu 11: Đáp án C
NH
Z L R0 . R R0 200
QU
Phương pháp giải: Cơ năng của con lắc lò xo: W Giải chi tiết:
1 m 2 A2 2
KÈ M
Cơ năng của con lắc là: W
1 2 1 kA m 2 A2 2 2
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp giải:
Phương trình dao động điều hòa: x A cos t Trong đó, x là li độ dao động
Y
A là biên độ
DẠ
ω là tần số góc
φ là pha ban đầu (ωt+φ) là pha dao động Giải chi tiết:
Trang 13
Phương trình dao động x 6 cos 10 t cm có biên độ là: A 6 cm 3
CI AL
Câu 13: Đáp án B Phương pháp giải: Độ lớn cường độ điện trường: E k
q r2
q 400 V / m rA 2
Điểm B là trung điểm của đoạn OA có: rB
rA 2
q q q k 2 4.k 2 4 E A 1600 V / m 2 rA rB rA 4
ƠN
Cường độ điện trường tại điểm B là: EB k
OF
Cường độ điện trường tại điểm A là: E A k
FI
Giải chi tiết:
Câu 14: Đáp án A Phương pháp giải:
NH
Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực
Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi có cộng hưởng: tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của con lắc k m
Y
Tần số góc của con lắc:
QU
Giải chi tiết:
Tần số góc dao động riêng của con lắc là: 0
k 100 20 rad / s m 0, 25
Con lắc dao động với biên độ cực đại khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của con lắc:
KÈ M
0 20 rad / s
Biên độ của con lắc tỉ lệ với biên độ của ngoại lực → ngoại lực có biên độ càng lớn thì biên độ của con lắc càng lớn Câu 15: Đáp án B
Phương pháp giải:
Y
Sử dụng lý thuyết nguyên tắc hoạt động của máy biến áp Giải chi tiết:
DẠ
Nguyên lý hoạt động của máy biến áp: Dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn sơ cấp gây ra từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp, làm xuất hiện trong cuộn thứ cấp một suất điện động xoay chiều.
Trang 14
Dòng điện có điện áp không đổi chạy trong cuộn sơ cấp không gây ra từ thông biến thiên qua cuộn thứ cấp
CI AL
→ máy biến áp không có tác dụng Câu 16: Đáp án D Phương pháp giải: Tiêu cự của thấu kính phân kì: f k OCV 1 f
FI
Độ tụ của thấu kính: D
Để sửa tật cận thị, cần đeo kính có tiêu cự: f OCV 0,5 m Độ tụ của thấu kính là: D
1 1 2 dp f 0,5
ƠN
Câu 17: Đáp án B
OF
Giải chi tiết:
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết sự truyền sóng cơ học Giải chi tiết: Câu 18: Đáp án C Phương pháp giải:
Y
Sử dụng lý thuyết tia hồng ngoại, tử ngoại
NH
Trong sóng cơ học, tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động.
Giải chi tiết:
QU
Khối khí nóng, sáng cồn phát ra tia hồng ngoại Câu 19: Đáp án A Phương pháp giải:
KÈ M
Công suất hao phí khi truyền tải: Php Hiệu suất truyền tải: H Giải chi tiết:
P2 R U2
P1 P Php P P
Gọi công cuất của 1 máy là P0
P1 Php1
DẠ
H1
Y
Hiệu suất truyền tải lúc đầu là:
P1
0,9
90 P0 P1 Php1 0,9 P1 P1
P0 0, 01P1 1 P12 R Php1 2 0,1P1 2 U
Trang 15
Hiệu suất truyền tải lúc sau là:
P2 Php 2 P2
0,8
90 n .P0 P2
P2 Php 2 P2
0,8
CI AL
H2
P2 2 P1
Chia (3) và (1) ta có:
90 n 0,8 P2 90 n 160 n 70 1 0, 01P1
OF
Chia (4) và (2) ta có:
FI
90 n P0 0,8 P2 3 P2 2 R P 0, 2 P2 4 hp 2 U2
Câu 20: Đáp án A Phương pháp giải: Giải chi tiết: Tia X có tác dụng sinh lí là hủy diệt tế bào → A đúng
ƠN
Sử dụng lý thuyết tia X
Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh → C sai
NH
Tia X có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy → B sai Tia X có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại → D sai Câu 21: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
Giải chi tiết:
2
QU
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp:
Khoảng cách giữa hia điểm nút liên tiếp là:
2
60 30 cm 2
KÈ M
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp giải:
Bước sóng của sóng điện từ: 2 c LC Giải chi tiết:
Mạch chọn sóng thu được sóng điện từ có bước sóng là:
Y
2 c LC 2 .3.108.
0, 4 10.1012 . 400 m 9
DẠ
Câu 23: Đáp án C Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết giao thoa sóng ánh sáng Giải chi tiết:
Trang 16
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc vân tối gần nhau nhất Khoảng vân rất nhỏ, để làm giảm sai số, thực hiện đo khoảng cách giữa vài vân sáng
CI AL
Câu 24: Đáp án D Phương pháp giải: Chu kì của mạch dao động: T 2 LC Giải chi tiết: Chu kì dao động riêng của mạch là:
1.103 1.106 . 105 s 4 10
FI
T 2 LC 2 .
OF
Câu 25: Đáp án A Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Hai điểm thuộc cùng bó sóng thì cùng pha với nhau
ƠN
Biên độ dao động của điểm cách nút sóng gần nhất một đoạn d là: A A sin
2 .d
Hai điểm thuộc hai bó sóng liên tiếp thì ngược pha với nhau
NH
x2 v2 Công thức độc lập với thời gian: 2 2 2 1 A A
Sử dụng VTLG Giải chi tiết:
Y
Từ đồ thị ta thấy bước sóng: 24 cm
QU
Gọi A là biên độ tại bụng, biên độ dao động của các điểm M , N , P là:
KÈ M
2 .MB 2 .4 A 3 A sin AM A sin 24 2 2 .NB 2 .6 A sin A AN A sin 24 2 .38 2 .38 A A. sin AP A sin 24 2
Ta thấy M, N thuộc cùng bó sóng, điểm P thuộc bó sóng liền kề → hai điểm M, N cùng pha với nhau và ngược pha với điểm P
DẠ
Y
A 3 u A 3 M M 2 AN A 2 u N Ta có: * A u A 1 P P 2 AM A 3 3 uM 2
Trang 17
3 3 AM 2 2
CI AL
Tại thời điểm t1 có: u N AM uM u N
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
uM 2 vM 2 3 602 1 1 AM 2 2 AM 2 4 2 AM 2 A 3 120 cm / s 2
FI
AM
A 80 3 cm / s
t 2 f .
OF
Từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 , vecto quay được góc: 11 11 rad 12 f 6
QU
Y
NH
ƠN
Ta có VTLG:
Từ VTLG, ta thấy ở thời điểm t2 , điểm M có pha dao động là: Pha dao động của điểm P ở thời điểm t2 là: P
3
3
rad
2 rad 3
KÈ M
1 2 Vận tốc của điểm P ở thời điểm t2 là: vP AP sin P A.sin 2 3 1 3 vP .80 3. 60 cm / s 2 2
Câu 26: Đáp án C
Y
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết đổi các đơn vị đo
DẠ
Giải chi tiết:
Đổi: 1kW 1000W 1kW 1000W
1h 3600 s
Trang 18
1kWh 3600000Ws 3600000 J
Câu 27: Đáp án D
CI AL
Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết “Bài 24: Tán sắc ánh sáng – Trang 122 – SGK Vật Lí 12”. Giải chi tiết:
Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận có nhiệm vụ phân tách chùm sáng đi vào thành những chùm sáng đơn sắc là lăng kính.
FI
Câu 28: Đáp án C
Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos Công thức tính tốc độ: v A2 x 2 Giải chi tiết:
OF
Phương pháp giải:
ƠN
Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos 9 12 3cm Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ x 1cm là:
NH
v A2 x 2 2 f . A2 x 2 2 .10. 32 12 178cm / s Câu 29: Đáp án C Phương pháp giải:
RN r
Y
Hệ thức định luật Ôm: I
QU
Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: PN I 2 RN Giải chi tiết:
Điện trở tương đương của mạch ngoài: RN R1 R2 2,9 2 4,9
KÈ M
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I
RN r
12 2A 4,9 1,1
Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: PN I 2 RN 22.4,9 19, 6W Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải:
Y
Tần số góc của con lắc lò xo:
k m
DẠ
Lực ma sát: Fms mg Lực đàn hồi: F k l Vật ở VTCB khi: Fms Fdh 0
Trang 19
v2
2
A2
Công thức liên hệ giữa thời gian và góc quét: t
CI AL
Công thức độc lập với thời gian: x 2
Giải chi tiết: Tần số góc của dao động là:
k 4,8 4 rad / s mM 0,1 0,3
OF
FI
Ta có các lực tác dụng lên vật M:
ƠN
Ở VTCB, ta có: Fdh Fms 0 Fdh Fms lò xo giãn Ta có: Fdh Fms k l mg
mg
k
1 5 m cm 120 6
→ li độ của vật ở thời điểm đầu: x l
NH
l=
5 cm 6
Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho thời điểm t 0 , ta có: 2
Y
v2
2
2 5 37 5 20 x 2 A 2 A2 A cm 4 6 6 2
KÈ M
99,560 1, 74 rad
QU
5 x 6 1 x A cos cos A 5 37 37 6
Lò xo bị nén cực đại khi vật ở vị trí biên âm, góc quét được của vecto quay là:
1, 74 1, 4 rad t
1, 4 0,35 s 4
Câu 31: Đáp án B
Y
Phương pháp giải:
DẠ
+ Công thức thấu kính:
1 1 1 f d d
+ Số phóng đại ảnh: k
d AB d AB
- Nếu k 0 : vật và ảnh cùng chiều. Trang 20
- Nếu k 0 : vật và ảnh ngược chiều. Giải chi tiết:
Ảnh cao bằng nửa vật nên: k
CI AL
Ảnh A’B’ hứng được trên màn ⇒ Ảnh thật, ngược chiều với vật. d 1 d 2d 1 d 2
Vật và màn (ảnh) cách nhau 90 cm nên: d d 90cm 2
1 1 1 1 1 1 f 20cm f d d 60 30 20
OF
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
FI
d 60cm Từ (1) và (2) d 30cm
Câu 32: Đáp án D Phương pháp giải: 2
ƠN
Bước sóng: vT v. Giải chi tiết:
NH
2 105 rad / s Ta có: 8 c 3.10 m / s
Sóng lan truyền trong chân không với bước sóng:
c.T c.
2
3.108.
2 3000m 3km 2 .105
QU
Phương pháp giải:
Y
Câu 33: Đáp án A
+ Chu kì của con lắc đơn: T 2
l g
KÈ M
+ Sử dụng điều kiện cân bằng của chất điểm, hệ thức lượng trong tam giác vuông. + Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực điện: T 2 Giải chi tiết:
+ Khi chưa tích điện cho vật nặng: T 2
l g
l 2s g
DẠ
Y
+ Khi tích điện cho vật nặng:
Trang 21
CI AL
1 2 Fd . Fhd . Fd Fhd 2 Fd T 2 1 2 2
T .cos 45 Fd .cos30 P T .
NH
Chiếu (*) lên phương thẳng đứng ta có:
2 3 Fd P 2 2 2
Fhd
QU
2 3 P. 2 T . 2. PT 2 2 1 3
Y
Từ (1) và (2) suy ra:
T.
ƠN
OH Fd .cos 60 Từ hình vẽ ta có: Fd .cos 60 Fhd .cos 45 OH Fhd .cos 45
OF
FI
Ta có: Fhd Fd P Vật cân bằng khi: Fd P T 0 * Fhd T 0 Fhd T Fhd T
P. 2 mg . 2 2 mg g 1 3 1 3 1 3 l l 1 3 1 3 2 . 2. 2, 78s g g 2 2
KÈ M
T 2
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: l k . ; k N * 2
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định thì chiều dài sợi dây thỏa mãn: l k.
2
2l k
Có max kmin 1 max
2l 2l 2
Trang 22
Câu 35: Đáp án A Phương pháp giải:
MI là đường trung tuyến của MAB : MI 2
CI AL
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d 2 d1 k ; k Z AM 2 MB 2 AB 2 2 4
Sử dụng định lí Pitago trong tam giác vuông và các lí định lí liên quan đến tam giác.
ƠN
OF
FI
Giải chi tiết:
Áp dụng định lí Pitago ta có: AC AB 2 BC 2 AB 2
NH
AB 6, 6 Cho 1 AC 6, 6 2
Y
MA k1 k1 M dao đông với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn nên: MB k2 k2 Với k1 , k2 Z
AC 2 CB 2 AB 2 2 4
CI
6, 6 2
2
6, 62
6, 62 7,38 4
KÈ M
CI 2
QU
CI là đường trung tuyến của CAB nên:
2
MI là đường trung tuyến của MAB nên: MI 2
AM 2 MB 2 AB 2 2 4
M là 1 điểm nằm trong hình vuông ABCD nên:
Y
+ MA AC k1 6, 6 2 9,33 k1 9
DẠ
+ MI CI
AM 2 MB 2 AB 2 BC 2 BI 2 2 4
AM 2 MB 2 AB 2 AB 2 AB 2 2 4 4
Trang 23
AM 2 MB 2 AM 2 MB 2 1,5. AB 2 1,5.6, 62 2 2
AM 2 MB 2 65,34 AM 2 MB 2 130, 68 2
CI AL
k12 k22 130, 68 1 + MB 2 AB 2 MA2 k22 6, 62 k12 2
FI
Lại có: AB AH HB Đặt MH x MA2 x 2 MB 2 x 2 AB
OF
k12 x 2 k22 x 2 6, 6 3
k1 8 82 62 6, 62 MI 6, 2537 Xét các cặp k1 , k2 thỏa mãn 1 ; 2 ; 3 ta tìm được: 2 4 k2 6
ƠN
Câu 36: Đáp án B Phương pháp giải: Vị trí vân sáng trên màn quan sát: xs
k D a
NH
Giải chi tiết:
Y
0,5 m Ta có: a 1mm D 1,5m
QU
Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng: x3 Câu 37: Đáp án D Phương pháp giải:
KÈ M
Vị trí vân sáng trên màn quan sát: xs
3. D 3.0,5.1,5 2, 25mm a 1
k D a
1 D Vị trí vân tối trên màn quan sát: xt k 2 a
Giải chi tiết:
+ Khi khoảng cách giữa màn quan sát và hai khe là D, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm là một vân
Y
sáng bậc 5. Ta có: xM 5
D a
4, 2mm 1
DẠ
+ Di chuyển màn quan sát ra hai khe thì D tăng ⇒ khoảng vân i tăng mà xM không đổi ⇒ k giảm. Do đó trong quá trình di chuyển có quan sát được 1 lần M là vân sáng thì vân sáng này ứng với k 4 . + Tiếp tục di chuyển màn quan sát ra xa hai khe một khoảng 0,6m thì i tiếp tục tăng mà xM không đổi nên khi M là vân tối thì M lúc này là vân tối lần thứ 2 (ứng với k 3 ). Trang 24
1 D 0, 6 4, 2mm 2 Khi đó: xM 3 2 a
CI AL
+ Từ (1) và (2) suy ra:
3,5. D 0, 6 5 D D 1, 4m 3 Lại có khoảng cách giữa hai khe là a 1mm 4 Thay (3) và (4) vào (1) ta được: 5.
.1, 4 1
4, 2mm 0, 6 m
FI
Câu 38: Đáp án D Phương pháp giải: Z L ZC R
OF
Công thức tính độ lệch pha: tan Với u i
ƠN
Giải chi tiết: Độ lệch pha giữa u và i: ZC 40 1 R 40 4
u i
NH
tan
4
⇒ u trễ pha hơn i góc
4
Phương pháp giải:
QU
Y
Câu 39: Đáp án B
+ Thay t vào phương trình của cảm ứng từ B. + Bước sóng: vT
v f
KÈ M
+ Tại gốc O: eO E0 cos 2 .106 t
2 x + Biểu thức của cường độ điện trường tại điểm cách O khoảng x là: e E0 cos 2 .106 t
+ Tại cùng một điểm và tại cùng một thời điểm cảm ứng từ B và điện trường E luôn cùng pha. Giải chi tiết:
DẠ
Y
Bước sóng của sóng điện từ:
v 3.108 300m f 2 .106 2
Phương trình dao động của điện trường tại gốc O: eO E0 cos 2 .106 t Phương trình dao động của điện trường tại vị trí có hoành độ x 100m là: Trang 25
2 x e E0 cos 2 .106 t
CI AL
2 .100 E0 cos 2 .106 t 200 2 E0 cos 2 .106 t V / m 3
Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại cùng một vị trí và cùng một thời điểm luôn cùng pha nên:
B0 T 2
Câu 40: Đáp án C Phương pháp giải: 1 2 kA 2
ƠN
Cơ năng: W
OF
2 Tại t 106 s ta có: B B0 cos 2 .106.106 3
FI
2 B B0 cos 2 .106 t T 3
Biên độ dao động tổng hợp: A2 A12 A22 2 A1 A2 .cos
NH
Sử dụng phương pháp giản đồ vectơ: Giải chi tiết:
+ Dao động (1) ngược pha và có năng lượng gấp đôi dao động hai:
+ Lại có:
QU
Đặt A2 1 A1 2
Y
W1 A2 2 12 2 A1 A2 2 W2 A2
W23 A2 1 E 1 232 A13 A23 3 W13 3E 3 A13 3
KÈ M
Đặt A23 x A13 x 3
DẠ
Y
+ Ta có giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto ta có: x 3
2
x2 1 2
2
x
1 2 1 2 A23 2 2 Trang 26
+ Vì x1 vuông pha với x12 nên biên độ của dao động tổng hợp là:
2 2
2
1 2 2 2 W A W 2 2 W23 A232 E 1 2 2 2
1 2 2 2 W 2 1 2 2
2
2
.E 1, 7 E
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
CI AL
2 1
OF
2 23
FI
2
1 2 A A A 2 2
Trang 27
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT BẮC NINH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (TH): Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu
A. 125 2 V
B. 250V
FI
1 thức u 250 2 cos 100 t V . Tại thời điểm t s , số chỉ của vôn kế là: 3 100 C. 250 2 V
D. 125V
OF
Câu 2 (VD): Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 V / K đặt trong không khí ở 200 C , còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C . Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,9 mV
B. 13,85 mV
C. 13,87 mV
D. 13, 78 mV
ƠN
Câu 3 (NB): Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 6cos 4 t cm , biên độ dao động của vật là A. 4m.
B. 6m.
C. 6cm.
D. 4cm.
NH
Câu 4 (TH): Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một A. Đường tròn.
B. Hypebol.
C. Parabol.
D. Elip.
Câu 5 (NB): Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? B. Bước sóng.
Y
A. Tần số của sóng.
QU
C. Tốc độ truyền sóng.
D. Biên độ sóng.
Câu 6 (VD): Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ
B. tăng 12 lần.
A. giảm 3 lần.
C. giảm 12 lần.
D. tăng
3 lần.
KÈ M
Câu 7 (NB): Trong hiện tượng giao thoa sóng giữa hai nguồn cùng pha, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: (với k Z ): A. d 2 d1 (2k 1)
2
B. d 2 d1 k
C. d 2 d1 (2k 1)
4
D. d 2 d1 k
2
Câu 8 (VD): Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4
Y
lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm.
B. 16cm.
C. 40cm.
D. 20cm.
DẠ
Câu 9 (NB): Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động.
B. Công suất.
C. Cường độ dòng điện.
D. Hiệu điện thế. Trang 1
A. Biên độ và cơ năng.
B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc.
D. Biên độ và tốc độ.
CI AL
Câu 10 (NB): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
Câu 11 (NB): Một con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là A. f
1 2
g l
B. f 2
g l
C. f
1 2
l g
D. f 2
l g
FI
Câu 12 (NB): Phát biểu nào sau đây là đúng? Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa vào:
B. tác dụng hoá học của dòng điện.
C. tác dụng sinh lí của dòng điện.
D. tác dụng từ của dòng điện.
OF
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 13 (VD): Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f 30 Hz . Vận
ƠN
tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1, 6 m / s đến 2,9 m / s . Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10 cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc truyền sóng là A. 2 m/s.
B. 3 m/s
C. 2,4 m/s.
D. 1,6 m/s.
NH
Câu 14 (VD): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f 4,5 Hz . Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm . Lấy g 10 m / s 2 . Chiều dài tự nhiên
A. 40 cm .
B. 46, 7 cm .
C. 42 cm .
Y
của lò xo là:
D. 48cm .
QU
Câu 15 (VD): Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B. Sóng truyền trên dây có bước sóng là: A. 90 cm .
B. 120 cm .
C. 30 cm .
D. 40 cm .
Câu 16 (VD): Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo A. 6 cm
KÈ M
có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng B. 3cm
C. 3 2 cm
D. 0
Câu 17 (NB): Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và tần số sóng.
Y
Câu 18 (VD): Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5 m có một
DẠ
rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8 km / h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là A.
2 Hz . 3
B. 1,5 Hz
C. 2, 4 Hz .
D.
4 Hz . 3
Trang 2
Câu 19 (VD): Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1m một điện tích 10μC vuông góc với
A. 1000 J .
B. 10 J .
C. 1mJ .
D. 0 J .
Câu 20 (NB): Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
CI AL
các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V / m là
A. Độ đàn hồi của âm.
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 21 (NB): Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn
2
.
B. sớm pha
4
.
C. sớm pha
2
.
D. trễ pha
OF
A. trễ pha
FI
mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
4
.
Câu 22 (NB): Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là: A. Z C fC
B. Z C
1 fC
C. Z C 2 fC
D. Z C
1 2 fC
ƠN
Câu 23 (VD): Trong 10 s , một người quan sát thấy có 5 ngọn sóng biển đi qua trước mặt mình. Chu kì dao động của các phần tử nước là: A. T 2,5 s
B. T 0,5 s
C. T 5 s
D. T 2 s
NH
Câu 24 (VD): Một vòng dây kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0, 02 s , từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.103 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn: B. 0, 2V .
C. 2V .
D. 8V .
Y
A 0,8V .
QU
Câu 25 (TH): Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, gia tốc và vận tốc đổi chiều. B. Khi chất điểm đến vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0. C. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều.
KÈ M
D. Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng 0 và độ lớn gia tốc cực đại. Câu 26 (VD): Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như trên hình bên. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Sau thời điểm này
T (T là chu 2
DẠ
Y
kỳ dao động sóng) thì điểm N đang
A. đi lên.
B. nằm yên.
C. đi xuống.
D. có tốc độ cực đại.
Câu 27 (VD): Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với
Z L 10 , hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị ổn định. R thay đổi, R R1 hoặc R R2 thì công suất của Trang 3
mạch bằng nhau. Lúc R R1 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L bằng 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai
A. R1 25 ; R2 4
B. R1 4 ; R2 25
C. R1 20 ; R2 5
D. R1 5 ; R2 20
CI AL
đầu L lúc R R2 , R1 và R2 có thể nhận giá trị nào sau đây?
Câu 28 (VD): Đặt điện áp u U 0 cos100 t (t: giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.104 F . Dung kháng của tụ điện là 3
A. 67Ω.
B. 200Ω.
FI
C
C. 300Ω.
D. 150Ω.
OF
Câu 29 (VD): Một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát ra âm có mức cường độ âm 80dB. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không được vượt quá
90 dB. Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thế trong xưởng. A. 10 máy.
B. 5 máy.
C. 20 máy.
D. 15 máy.
ƠN
Câu 30 (VD): Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 0 10 rad / s . Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn F0 cos 20t N . Sau một thời gian vật
A. 60 cm/s.
NH
dao động điều hòa với biên độ 5cm . Khi vật qua li độ x 3 cm thì tốc độ của vật là B. 40 cm/s.
C. 30 cm/s.
D. 80 cm/s.
Câu 31 (VD): Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng
u U 0 cos 2 ft V . Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu
đoạn mạch là 2
2 V . Dung kháng của tụ điện bằng
6 A;60
A. 40
QU
Y
đoạn mạch là 2 2 A;60 6 V . Tại thời điểm t2 giá trị của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu
B. 20 3
C. 30
D. 20 2
Câu 32 (VD): Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong
KÈ M
cuộn dây là 0,5 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là
A. R 30 ; Z L 18
B. R 18 ; Z L 24
C. R 18 ; Z L 12
D. R 18 ; Z L 30
Y
Câu 33 (NB): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hoà dọc theo trục
DẠ
Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là: A. F kx
1 B. F kx 2
C. F kx
D. F
1 2 kx 2
Trang 4
Câu 34 (VD): Cho đoạn mạch RLC gồm điện trở có R 100 nối tiếp cuộn cảm thuần L
H và tụ
104 F . Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời giữa hai bản 2
CI AL
điện có C
1
tụ có biểu thức uC 100cos 100 t V . Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là 6 B. u 50 2cos 100 t V 12
C. u 50 2cos 100 t V 3
D. u 50cos 100 t V 12
OF
FI
A. u 100cos 100 t V 4
Câu 35 (VDC): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g 2 m / s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự
ƠN
phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wdh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào
B. 0,55 kg .
C. 0, 45 kg .
D. 0, 65 kg .
Y
A. 0,35 kg .
NH
sau đây?
Câu 36 (VD): Cho mạch xoay chiều AB không phân nhánh như hình vẽ. Dùng vôn kế nhiệt đo được
QU
điện áp trên đoạn AN bằng 150V , và trên đoạn MN bằng 100V . Biết điện áp tức thời trên AN và trên
A. 150V
KÈ M
MB vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng trên MB bằng
B. 50 10 V
C. 60 5V
D. 120V
Câu 37 (VD): Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1 và S 2 cách nhau 9cm, đang dao động điều hòa trên phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ bằng 1cm, và cùng tần số bằng 300 Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng 360 cm / s . Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền
Y
sóng. Tổng số điểm trên đoạn S1S 2 mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ bằng 1cm là
DẠ
A. 26
B. 15
C. 29
D. 30
Câu 38 (VDC): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k 20 N / m . Vật nặng m được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a 2 m / s 2 . Lấy Trang 5
g 10 m / s 2 . Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật m và giá đỡ M gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3 cm.
C. 5 cm.
D. 14 cm.
CI AL
A. 16 cm.
Câu 39 (VD): Khi đặt điện áp u U 0 cost V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V ;120 V và 80V. Giá trị của U 0 là: C. 50 2 V
B. 50 V
D. 30 V
FI
A. 30 2 V
Câu 40 (VD): Trên mặt nước, phương trình sóng tại hai nguồn A, B AB 20 cm đều có dạng:
OF
u 2cos 40 t cm , vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm / s . C và D là hai điểm nằm trên hai vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi ABCD có diện tích nhỏ nhất bao nhiêu? A. 10,56 cm 2 .
B. 10,13cm 2 .
C. 42, 22 cm 2 .
D. 4,88cm 2 .
ƠN
Đáp án 2-D
3-C
4-D
5-A
6-D
7-B
8-B
9-B
10-A
11-A
12-A
13-A
14-B
15-D
16-C
17-C
18-A
19-D
20-C
21-A
22-D
23-A
24-B
25-A
26-C
27-D
28-D
29-A
30-D
31-C
32-B
33-C
34-B
35-B
36-C
37-D
38-B
39-C
40-C
NH
1-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
QU
Phương pháp giải:
Y
Câu 1: Đáp án A
Số chỉ của Vôn kế cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp Giải chi tiết:
KÈ M
Số chỉ của Vôn kế tại thời điểm t
1 s là: UV U 250 V 100
Câu 2: Đáp án D
Phương pháp giải:
Suất điện động nhiệt điện: T . T1 T2 Giải chi tiết:
Y
Suất điện động của cặp nhiệt điện là: T . T1 T2 65.106. 232 20
DẠ
13, 78.103 V 13, 78 mV
Câu 3: Đáp án C Phương pháp giải: Phương trình dao động: x A cos t Trang 6
Trong đó: x là li độ ω là tần số góc φ là pha ban đầu
t
là pha dao động
Giải chi tiết:
FI
Phương trình dao động x 6 cos 4 t cm có biên độ dao động là: A 6 cm
CI AL
A là biên độ dao động
Câu 4: Đáp án D
Công thức độc lập với thời gian:
OF
Phương pháp giải: x2 v2 1 A2 A 2
Giải chi tiết:
ƠN
x2 v2 1 Phương trình sự phụ thuộc của vận tốc và li độ là: 2 A A 2
→ Đồ thị v x có dạng là một elip
NH
Câu 5: Đáp án A Phương pháp giải:
Sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số sóng luôn không đổi
Y
Giải chi tiết: Câu 6: Đáp án D Phương pháp giải:
QU
Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì tần số cuẩ sóng không đổi
Giải chi tiết:
KÈ M
Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
Chu kì ban đầu của con lắc là: T 2
l g
l g
Gia tốc trọng trường giảm 6 lần, độ dài sợi dây giảm 2 lần, chu kì mới của con lắc là:
DẠ
Y
l T 2 2 g
l 2 3.2 l 3T g g 6
Câu 7: Đáp án B Phương pháp giải: Hai nguồn dao động cùng pha, điều kiện cực đại giao thoa: d 2 d1 k k Z Trang 7
Giải chi tiết: Hai nguồn dao động cùng pha, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa có hiệu đường đi
CI AL
của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: d 2 d1 k k Z Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải: 1 1 1 d d f
Độ phóng đại của ảnh: k
d d
FI
Công thức thấu kính:
OF
Giải chi tiết: Thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần vật k
d 4 d 4d d
1 1 1 1 1 1 f 16 cm d d f 20 80 f
NH
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
ƠN
d 20 cm Khoảng cách giữa vật và ảnh là: d d 100 cm d 80 cm
Câu 9: Đáp án B Phương pháp giải: Giải chi tiết: Câu 10: Đáp án A Phương pháp giải:
QU
Công suất không dùng giá trị hiệu dụng
Y
Đại lượng dùng giá trị hiệu dụng là: suất điện động, cường độ dòng điện, hiệu điện thế
Giải chi tiết:
KÈ M
Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần
Dao động tắt dần là dao động có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian Câu 11: Đáp án A
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết con lắc đơn
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Tần số của con lắc đơn là: f
1 2
g l
Câu 12: Đáp án A Phương pháp giải:
Trang 8
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt
CI AL
lượng tỏa ra bằng nhau Giải chi tiết:
Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện Câu 13: Đáp án A 2 d
OF
Độ lệch pha:
FI
Phương pháp giải:
Vận tốc truyền sóng: v f Giải chi tiết: Điểm M dao động ngược pha với nguồn, ta có:
2k 1 d 2k 1
ƠN
2 d
2
2d 2.0,1 0, 2 2k 1 2k 1 2k 1
Vận tốc truyền sóng là: v f
0, 2 6 .30 2k 1 2k 1
Theo đề bài ta có: 1, 6 v 2,9 1, 6
Câu 14: Đáp án B Phương pháp giải:
1 2
KÈ M
Tần số của con lắc lò xo: f
Y
6 2m / s 2.1 1
6 2,9 1,375 k 0,53 2k 1
QU
k 1 v
NH
k 1 m 2
g l
Chiều dài quỹ đạo: L lmax lmin 2 A Chiều dài tự nhiên của lò xo: l0 lmax A l Giải chi tiết:
Y
Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là: L lmax lmin 2 A A
DẠ
Tần số của con lắc là: f
1 2
lmax lmin 8 cm 2
g g l= 2 2 0, 0125 m 1, 25 cm l 4 f
Chiều dài tự nhiên của lò xo là: l0 lmax A l 46, 75 cm Câu 15: Đáp án D Trang 9
Phương pháp giải:
2
Giải chi tiết: Trên dây có 2 nút sóng không kể hai đầu dây → sóng dừng với 3 bụng sóng: k 3 Chiều dài sợi dây là: l k
2
2l 2.60 40 cm k 3
FI
Câu 16: Đáp án C
CI AL
Điều kiện xảy ra sóng dừng với hai đầu cố định: l k
Phương pháp giải:
OF
Lực đàn hồi của lò xo: Fdh kx Công suất của lực đàn hồi: P Fdh .v Công thức độc lập với thời gian: x 2
v2
2
A2
Giải chi tiết: v2
2
A2
NH
Ta có công thức độc lập với thời gian: x 2
ƠN
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b )
A2 x 2 2 x . 2 A 2 x.v 2 2
v2
2
v2
x.v
2
Câu 17: Đáp án C Phương pháp giải:
v2
2
A2 2
A2 A 6 x 3 2 cm 2 2 2
QU
Dấu bằng xảy ra khi: x 2
Y
Độ lớn công suất tức thời của lực đàn hồi: Pdh Fdh .v k . x.v k .
KÈ M
Sóng ngang có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Sóng dọc có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng Giải chi tiết:
Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc, ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng Câu 18: Đáp án A
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Nước bị văng mạnh nhất khi xảy ra cộng hưởng Thời gian: t
s v
Giải chi tiết:
Trang 10
Thời gian người đó đi trong khoảng giữa hai rãnh nước là: t
s 4,5 1,5 s v 3
thùng: T t 1,5s f
CI AL
Nước trong thùng bị văng mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, chu kì dao động của nước trong 1 1 2 Hz T 1,5 3
Câu 19: Đáp án D Phương pháp giải:
FI
Công của lực điện: A qEd Giải chi tiết:
OF
Điện tích dịch chuyển vuông góc với các đường sức điện d 0 Công của lực điện trường là: A 0 J Câu 20: Đáp án C
ƠN
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết độ cao của âm Giải chi tiết: Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm
NH
Câu 21: Đáp án A
Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, cường độ dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
2
QU
Phương pháp giải:
Y
Câu 22: Đáp án D
Dung kháng của tụ điện: Z C Giải chi tiết:
1 1 C 2 fC
KÈ M
Dung kháng của tụ điện là: Z C
1 2 fC
Câu 23: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khoảng thời gian sóng truyền qua 2 đỉnh sóng liên tiếp bằng 1 chu kì
Y
Giải chi tiết:
Khoảng thời gian người đó quan sát thấy 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình là:
DẠ
t 4T 10 s T 2,5 s
Câu 24: Đáp án B Phương pháp giải:
Trang 11
Suất điện động cảm ứng: ec
t
Độ lớn suất điện động trong vòng dây là: ec
0 4.103 0, 2 V t 0, 02
Câu 25: Đáp án A Phương pháp giải:
FI
Sử dụng lý thuyết dao động điều hòa
CI AL
Giải chi tiết:
Giải chi tiết:
OF
Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, gia tốc đổi chiều, vận tốc không đổi chiều → A sai Khi chất điểm đến vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0 → B đúng
Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều → C đúng Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng 0 và độ lớn gia tốc cực đại → D đúng
ƠN
Câu 26: Đáp án C Phương pháp giải:
QU
Y
NH
Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường
Giải chi tiết:
Y
KÈ M
Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường:
DẠ
Từ hình vẽ ta thấy điểm M đang đi lên → sóng truyền từ B đến A → điểm N ở sườn trước Sau thời gian
T , điểm N ở sườn sau → điểm N đi xuống 2
Câu 27: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 12
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
U Z
U R ZL2 2
CI AL
Công suất tiêu thụ của mạch: P I 2 R Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm: U L I .Z L Giải chi tiết: Theo đề bài, khi R R1 và R R2 , ta có:
U
U
2
R12 Z L 2
R2 2 Z L 2
OF
FI
U L1 2U L 2 I1Z L 2 I 2 Z L I1 2 I 2
R2 2 Z L 2 4 R12 Z L 2
P1 P2 I12 R1 I 2 2 R2
R2 I12 4 R2 4 R1 R1 I 2 2
16 R12 102 4 R12 102 R1 5
NH
R2 4 R1 20 Câu 28: Đáp án D Phương pháp giải:
QU
Giải chi tiết:
1 C
Y
Dung kháng của tụ điện: Z C
ƠN
Công suất trong mạch:
Dung kháng của tụ điện là: Z C
KÈ M
Câu 29: Đáp án A
1 C
1 150 2.104 100 . 3
Phương pháp giải: Cường độ âm: I
P 4 R 2
Hiệu hai mức cường độ âm: L1 L2 lg
I1 B I2
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Cường độ âm do n máy phát ra là: I
nP0 với P0 là công suất của 1 nguồn âm 4 R 2
Hiệu hai mức cường độ âm là: L L0 lg
I P lg lg n I0 P0
9 8 lg n 1 n 10 Trang 13
Câu 30: Đáp án D Phương pháp giải:
Công thức độc lập với thời gian: x 2
v2
2
CI AL
Con lắc dao động cưỡng bức có tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực cưỡng bức A2
Giải chi tiết: Tần số góc của con lắc là: 20 rad / s
v2
2
A2 v A2 x 2 20. 52 32 80 cm / s
OF
x2
FI
Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
Câu 31: Đáp án C
Công thức độc lập với thời gian:
uC 2 i2 1 I 0 2 U 0C 2
Điện áp giữa hai đầu tụ điện: U 0C I 0 .Z C
NH
Giải chi tiết:
ƠN
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho cường độ dòng điện và điện áp tại hai thời điểm, ta có: 2
60 2
2
2
1
U 0C 2
2
U 0C 2
Dung kháng của tụ điện là: Z C Câu 32: Đáp án B
I 0 4 2 A U 0C 120 2 V
Y
60 6
1
QU
2 2 2 2 i1 u1 1 I 0 2 U 0C 2 I02 i 2 2 6 u2 22 2 2 1 I02 I 0 U 0C
U 0C 120 2 30 I0 4 2
KÈ M
Phương pháp giải:
Cuộn dây có cảm kháng khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều Cường độ dòng điện: I Giải chi tiết:
U
r 2 ZL2
U U 9 r 18 r I1 0,5
DẠ
I1
Y
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một chiều, cường độ dòng điện là:
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện là:
Trang 14
I2
U r ZL 2
9
0,3
2
18 Z L 2 2
Z L 24
CI AL
Câu 33: Đáp án C Phương pháp giải: Lực kéo về: Fkv kx Giải chi tiết:
FI
Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật là: Fkv kx Câu 34: Đáp án B Phương pháp giải:
Dung kháng của tụ điện: Z C
OF
Cảm kháng của cuộn dây: Z L L 1 C
Điện áp cực đại: U 0 I 0 . R 2 Z L Z C
Z L ZC R
ƠN
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan 2
NH
Giải chi tiết:
Y
1 Z L L 100 . 100 Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là: 1 1 200 Z C C 104 100 . 2
QU
Tổng trở của mạch điện là: Z R 2 Z L Z C 100 2 2
Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha hơn cường độ dòng điện góc
4
3
2
6
2
3
2
rad
KÈ M
i uC
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là: tan
Z L Z C 100 200 1 R 100 4
u i
Y
u i
4
4
12
rad
DẠ
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: I0
U 0C U 0 U 100 U 0 Z . 0C 100 2. 50 2 V ZC Z ZC 200
u 50 2 cos 100 t V 12 Trang 15
Câu 35: Đáp án B Phương pháp giải: 1 k l x 2
CI AL
Thế năng đàn hồi của con lắc lò xo: Wdh Áp dụng kĩ năng đọc đồ thị Giải chi tiết:
Y
NH
ƠN
OF
FI
Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng.
0, 25 0, 0625 J 4
QU
Từ đồ thị → Wtđh có độ chia nhỏ nhất là:
Tại vị trí cao nhất, thế năng đàn hồi là: WtdhCN 0, 0625
1 2 k l0 A (1) 2
KÈ M
Tại vị trí thấp nhất, thế năng đàn hồi cực đại là: Wdh max 0,5625 Lấy (2) chia (1), ta có: 9
1 2 k l0 A (2) 2
(l0 A) 2 A 2l0 WtdhVTCB Wtdht 0,1s 0, 0625 (J). (l0 A) 2
Từ đồ thị, ta có chu kì dao động của con lắc là: T = 0,3 (s)
Y
l0 T 2 g 0,32. 2 Ta có: T 2 l0 0, 0225 m g 4 2 4 2
DẠ
Thế năng đàn hồi của con lắc tại vị trí cân bằng là: Wdh
1 1 1 k (l0 ) 2 (k .l0 ).l0 m.g .l0 0, 0625 J 2 2 2
1 m 2 .0, 0225 0, 0625 m 0,5629 kg 2
Trang 16
Câu 36: Đáp án C Phương pháp giải:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
CI AL
Vôn kế đo được giá trị hiệu dụng của điện áp Z L ZC R
Hai điện áp tức thời vuông pha có: tan 1.tan 2 1 2
FI
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U U R 2 U L U C Giải chi tiết:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là: U AN U L 2 U R 2 150 U L 2 1002 U L 50 5 V
Z L ZC . 1 Z L .Z C R 2 R R
U L .U C U R 2 U C
U R 2 1002 40 5 V U L 50 5
NH
tan AN .tan MB 1
ƠN
Điện áp tức thời trên AN và trên MB vuông pha với nhau, ta có:
OF
Ta có: U MN U R 100 V
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là:
U MB U R 2 U C 2 1002 40 5
Bước sóng:
v f
60 5 V
QU
Phương pháp giải:
2
Y
Câu 37: Đáp án D
Giải chi tiết:
KÈ M
Biên độ của một điểm trên mặt chất lỏng: AM 2 A cos
d 2 d1
v 360 =1, 2 cm Bước sóng của sóng cơ do hai nguồn tạo ra là: = = f 300
Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ 1cm , ta có:
d 2 d1 d 2 d1 1 a cos 2
DẠ
Y
AM 2a cos
d 2 d1 d 2 d1 1 k 3k 3 d 2 d1 d 2 d1 1 k k 3 3
Trang 17
Điểm M nằm trên S1S2 AB d 2 d1 AB
CI AL
AB AB 1 AB 1 AB 1 3 +k 3 k 3 AB 1 +k AB AB + 1 k AB + 1 3 3 3
k= 7; 6; 5;...;5;6;7 k= 7; 6; 5;...;5;6;7 Vậy có tất cả 30 điểm dao động với biên độ 1 cm trên đoạn S1S2 Phương pháp giải: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo:
k m
ƠN
Câu 38: Đáp án B
OF
FI
9 1 9 1 1, 2 3 k 1, 2 3 7,83 k 7,17 9 1 9 1 7,17 k 7,83 + k + 1, 2 3 1, 2 3
NH
v v0 at Công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: 1 2 s v0t 2 at
Áp dụng định luật II Niuton. Khi vật dời giá đỡ thì N 0
Y
Giải chi tiết:
k 20 10 2 rad / s m 0,1 Phương trình định luật II Niuton cho vật m là: P N Fdh m.a *
QU
Tần số góc của con lắc là:
Chiếu (*) theo phương chuyển động ta có: P N Fdh ma
KÈ M
Tại vị trí m dời khỏi giá đỡ thì:
N 0 P Fdh ma mg k .l ma l
mg ma 0,110 2 0, 04 m 4 cm k 20
Y
1 1 Phương trình quãng đường chuyển động của vật là: s v0t at 2 at 2 2 2
DẠ
Tại vị trí vật m dời khỏi giá đỡ thì hai vật đã đi được một khoảng thời gian: t
2s 2.l 2.0, 04 0, 2 s a a 2
Vận tốc của vật m ngay sau khi dời giá đỡ là:
v v0 at 0 2.0, 2 0, 4 m / s 40 cm / s Trang 18
Sau khi rời khỏi giá đỡ, vật dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo giãn: mg 0,1.10 0, 05 m 5 cm k 20
CI AL
l0
Ta sử dụng VTLG xác định thời gian từ khi M tách khỏi m đến khi lò xo dài nhất lần đầu tiên. Góc quét
109 tương ứng là: 1090 tương ứng với khoảng thời gian: t 180 0,1345s 10 2 Quãng đường vật M đi được trong khoảng thời gian này là:
FI
1 1 S M vt at 2 40.0,1345 .200.0,13452 7, 2 cm 2 2
OF
Quãng đường vật m đi được trong khoảng thời gian này là: S m 3 1 4 cm Khoảng cách giữa hai vật là: S S M S m 7, 2 4 3, 2 cm Câu 39: Đáp án C
ƠN
Phương pháp giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U U R 2 U L U C
NH
Điện áp cực đại: U 0 U 2
2
Giải chi tiết:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
U U R 2 U L U C 302 120 802 50 V
Y
2
Câu 40: Đáp án C Phương pháp giải: 2
KÈ M
Bước sóng: vT v.
QU
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là: U 0 U 2 50 2 V
Số cực đại trên AB bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
AB
k
AB
Diện tích hình chữ nhật ABCD : S AB.BC S min BCmin Giải chi tiết:
Y
Bước sóng: vT v.
2
60.
2 3 cm 40
DẠ
Số cực đại trên AB bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
AB
k
AB
20 20 k 6, 7 k 6, 7 3 3
Trang 19
CI AL
Diện tích hình chữ nhật ABCD :
FI
S AB.BC S min BCmin k thuộc cực đại ứng với k 6 DB DA 6. 6.3 18 cm 1
OF
Áp dụng định lí Pitago ta có:
BD 2 DA2 AB 2 202 BD DA BD DA 202 200 cm 2 9
ƠN
BD DA
NH
BD 20,11 cm Giải hệ phương trình gồm hai phương trình (1) và (2) ta có: DA 2,11 cm
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Vậy diện tích nhỏ nhất của hình chữ nhật ABCD là: S AB.BC 20.2,11 42, 2 cm 2
Trang 20
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
LÀO CAI
NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ
CI AL
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (VD): Theo Anh-xtanh khi một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng ban ban đầu cực đại của nó. Chiếu bức xạ có bước sóng vào một
FI
tấm kim loại thì nhận được các quang e có vân tốc cực đại là v1 2.105 m / s . Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2 0, 2 m thì vận tốc cực đại của quang điện tử là: B.
6.105 m / s
C. 2 7.105 m / s
D. 6.105 m / s
OF
A. 1, 2.106 m / s
Câu 2 (TH): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo của vật là một đường hình sin.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
ƠN
A. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 3 (NB): Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
NH
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn. C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
Câu 4 (NB): Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:
Y
A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
QU
B. tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. C. giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng. D. thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng. Câu 5 (TH): Nhận định nào dưới đây về dao động cưỡng bức là không đúng? không đổi.
KÈ M
A. Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực B. Nếu ngoại lực cưỡng bức là tuần hoàn thì trong thời kì đầu dao động của con lắc là tổng hợp dao động riêng nó với dao động của ngoại lực tuần hoàn. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số ngoại lực tuần hoàn. D. Sau một thời gian dao động chỉ là dao động của ngoại lực tuần hoàn.
Y
Câu 6 (TH): Chu kì của dao động điều hoà là:
DẠ
A. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ. B. Cả 3 câu trên đều đúng. C. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương. D. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ. Trang 1
Câu 7 (TH): Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
CI AL
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c 3.108 m / s . D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
Câu 8 (VD): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao
A.
A12 A22 .
B. A1 A2
FI
động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng C. 2A1
D. 2A2
OF
Câu 9 (VDC): Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 16cm có hai nguồn phát sóng giống nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực A. 2,14cm
ƠN
tiểu. B. 8, 75cm
C. 9, 22cm
D. 8,57cm
Câu 10 (NB): Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?
B. Biên độ dao động của nguồn âm.
NH
A. Độ đàn hồi của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm.
D. Đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 11 (VD): Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 , S 2 dao động cùng pha, cách
Y
nhau một khoảng S1S 2 40cm . Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f 10 Hz , vận tốc truyền sóng
QU
v 2m / s . Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S 2 tại S1 . Đoạn S1M có giá trị lớn nhất
bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại? A. 50cm
B. 40cm
C. 30cm
D. 20cm
Câu 12 (VD): Một tụ điện có điện dung C 0, 202 F được tích điện đến hiệu điện thế U 0 . Lúc t 0 ,
KÈ M
hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào? A.
1 s 300
B.
1 s 600
C.
1 s 200
D.
1 s 400
Câu 13 (NB): Thế nào là 2 sóng kết hợp?
Y
A. Hai sóng luôn đi kèm với nhau. B. Hai sóng chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ.
DẠ
C. Hai sóng có cùng bước sóng và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn.
D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 14 (VD): Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có
r 2, suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối Trang 2
nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là 4.106 C . Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể
cảm là
6
.106 s . Giá trị của suất điện động E là:
A. 2V
B. 8V
C. 6V
D. 4V
CI AL
từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn
Câu 15 (NB): Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
u U 0 cos (t )V . Công thức tính tổng trở của mạch là 1 B. Z R 2 L C
1 C. Z R L C
2
1 D. Z R L C
2
2
FI
2
OF
1 A. Z R 2 C L
2
2
Câu 16 (VD): Một đoạn mạch gồm một điện trở R 80 mắc nối tiếp vơi một tụ điện có điện dung 104
F và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
0, 4
ƠN
C
H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u 80 2 cos100 t (V ) . Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là: C. 102, 4W
NH
B. 51, 2W
A. 40W
D. 80W
Câu 17 (VD): Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch: A. giảm.
B. không thay đổi.
C. tăng.
D. bằng 1.
Y
Câu 18 (VD): Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm , đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
QU
B 4.105 T , mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 300 . Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây? A. 8,5.106 Wb
B. 5.106 Wb
C. 5.108Wb
D. 8,5.108Wb
Câu 19 (NB): Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm
KÈ M
trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. bằng hai lần bước sóng.
B. bằng một phần tư bước sóng.
C. bằng một bước sóng.
D. bằng một nửa bước sóng.
Câu 20 (TH): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2 cos 2 t (x tính bằng 2
Y
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t 0, 25 s, chất điểm có li độ bằng:
DẠ
A. 2cm
B.
C. 3cm
3cm
Câu 21 (VD): Các hạt nhân đơtêri
2 1
D ; triti
3 1
T ; heli
D. 2cm 4 2
He có năng lượng liên kết lần lượt là
2, 22 MeV ;8, 49 MeV ; 28,16MeV . Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững
của hạt nhân là ? Trang 3
A. 4 He 3 T 2 D 2
1
1
C. 4 He 3 T 2 D
B. 3 T 4 He 2 D 1
2
1
2
1
1
D. 2 D 4 He 3 T 1
2
1
Câu 22 (VD): Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và TB 2TA . Ban đầu hai khối chất A và
A. 4
B.
4 5
C.
1 4
CI AL
B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t 4TA thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là. 5 4
D.
Câu 23 (TH): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây
thức i I 0 cos t A . Đoạn mạch AB chứa: 3
OF
FI
hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u U 0 cos t V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu 6
A. cuộn dây thuần cảm.
B. điện trở thuần.
C. cuộn dây có điện trở thuần.
D. tụ điện.
A. 2 2A
ƠN
Câu 24 (TH): Dòng điện i 2 2.cos 100 t A có giá trị hiệu dụng bằng: C. 2A
2A
B.
D. 1A
Câu 25 (NB): Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do thì điện tích q trên mỗi bản tụ A. Cùng tần số và cùng pha C. Cùng tần số và q trễ pha
NH
điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với: B. Tần số khác nhau nhưng cùng pha
2
so với i
D. Cùng tần số và q sớm pha
2
so với i
A. u 220 2cos 100t V C. u 220 cos 50 t V
QU
thì biểu thức của điện áp có dạng
Y
Câu 26 (VD): Một mạng điện xoay chiều 220V 50 Hz , khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không B. u 220 cos 50t V D. u 220 2cos 100 t V
KÈ M
Câu 27 (VD): Đặt điện áp u 200 2.cos 100 t V vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L
1
H và điện
trở r 100 . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
B. i 2.cos 100 t A 4
C. i 2. 2.cos 100 t A 4
D. i 2.cos 100 t A 4
Y
A. i 2 2.cos 100 t A 4
DẠ
Câu 28 (TH): Giới hạn quang điện của một kim loại là 300nm . Lấy h 6, 625.1034 J .s; c 3.108 m / s . Công thoát êlectron của kim loại này là: A. 6, 625.1028 J
B. 6, 625.1019 J
C. 6, 625.1025 J
D. 6, 625.1022 J
Trang 4
Câu 29 (TH): Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x Acos 2t , vận tốc của vật có giá trị cực đại là C. vmax A
B. vmax A2
D. vmax A 2
Câu 30 (NB): Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
CI AL
A. vmax 2 A
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
FI
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
OF
Câu 31 (VD): Hai điện trở R1 , R2 R1 R2 được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế U 12V . Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W ; Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W . Giá trị của R1 , R2 bằng
B. R1 2, 4; R2 1, 2
C. R1 240; R2 120
D. R1 8; R2 6
ƠN
A. R1 24; R2 12
Câu 32 (TH): Tìm phát biểu sai về điện trường
NH
A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích
B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
Y
Câu 33 (TH): Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ A. giảm đi 2 lần
QU
điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch: B. tăng lên 4 lần
C. tăng lên 2 lần
D. giảm đi 4 lần
Câu 34 (VDC): Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k 25 N / m một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m 100 g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t 0 người ta thả
KÈ M
cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1 0, 02 15s thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy
g 10m / s 2 ; 2 10 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2 t1 0, 07 s có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 75cm / s
B. 60cm / s
C. 90cm / s
D. 120cm / s
Y
Câu 35 (VDC): Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với cùng biên độ và vị trí cân
DẠ
bằng O. Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động vào thời gian t . Từ thời điểm t 0 tới thời điểm hai điểm sáng đi qua nhau lần thứ 5, tỉ số giữa khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng cùng dấu với khoảng thời gian li độ của hai điểm sáng trái dấu là
Trang 5
26 27
B.
29 30
C.
17 18
D.
35 36
CI AL
A.
FI
Câu 36 (VDC): Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 t1 1s . Tại thời điểm t2 , vận tốc của điểm M trên dây
A. 3, 029cm / s
B. 3, 042cm / s
NH
ƠN
OF
gần giá trị nào nhất sau đây?
C. 3, 042cm / s
D. 3, 029cm / s
Câu 37 (VD): Điện năng được truyền từ nơi phát đến một xưởng sản xuất bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Ban đầu xưởng sản xuất này có 90 máy hoạt động, vì muốn mở rộng quy mô
Y
sản xuất nên xưởng đã nhập về thêm một số máy. Hiệu suất truyền tải lúc sau (khi có thêm các máy mới
QU
cùng hoạt động) đã giảm đi 10% so với ban đầu. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng 1. Nếu giữ nguyên điện áp nơi phát thì số máy hoạt động đã được nhập về thêm là:
B. 70.
C. 50.
D. 160.
KÈ M
A. 100.
Câu 38 (VD): Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có đồ thị điện áp tức thời phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Trong đó điện áp cực đại U 0 và chu kì dòng điện không thay đổi. Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Giá
DẠ
Y
trị của I 0 là
Trang 6
CI AL
B. 3A .
C. 1,5 3A
D. 2 3A
FI
A. 3 3A
Câu 39 (VD): Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao
B. x 5cos t C. x cos t 2 2
NH
A. x 5cos t 2
ƠN
OF
động tổng hợp của chúng là :
Câu 40 (VD): Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 4 2
14 7
D. x cos t 2 2
N đứng yên thì gây ra phản ứng
17 He 14 7 N 8 O X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe 4, 0015u ,
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37MeV
DẠ
Y
KÈ M
A. 1, 21MeV
QU
yên thì giá trị của K bằng
Y
mN 13,9992u , mO 16,9947u , mX 1, 0073u . Lấy 1uc 2 931,5MeV . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng
Trang 7
Đáp án 2-D
3-C
4-C
5-A
6-A
7-B
8-B
9-A
10-C
11-D
12-B
13-D
14-B
15-B
16-B
17-A
18-C
19-D
20-A
21-A
22-D
23-D
24-C
25-C
26-D
27-D
28-B
29-A
30-B
31-A
32-D
33-C
34-A
35-B
36-A
37-B
38-B
39-D
40-B
Câu 1: Đáp án A Phương pháp giải: hc
A Wd max
Giải chi tiết:
hc
1 mv 2 0 2
OF
Áp dụng công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện :
FI
LỜI GIẢI CHI TIẾT
CI AL
1-A
ƠN
Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 600nm vào một tấm kim loại thì nhận được các quang e có vận tốc cực đại lần lượt là v1 2.105 m / s , ta có: 1 A mv12 1 2
NH
hc
2 hc 1 A .m. 2.105 A 3,31.1019 J 6 0, 6.10 2
Khi dùng bức xạ có bước sóng 2 0, 2 m thì
QU
Y
hc hc 1 A Wd max 3,31.1019 .m.vo2max 6 2 0, 2.10 2
vmax 1206894 m / s 1, 2.106 m / s Câu 2: Đáp án D Phương pháp giải:
KÈ M
+Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo là một đường thẳng. + Li độ x A.cos t
+ Lực kéo về: F k .x m 2 A.cos t Giải chi tiết:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định thì quỹ đạo là một đường thẳng.
Y
Câu 3: Đáp án C
DẠ
Phương pháp giải: Năng lượng liên kết riêng w lkr
Wlk , tức là năng lượng liên kết tính trên một nuclon, là đại lượng đặc A
trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Trang 8
Giải chi tiết: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng năng lượng liên kết tính trên một
CI AL
nuclon. Câu 4: Đáp án C Phương pháp giải:
Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
FI
Giải chi tiết:
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm điện trở của một chất khi bị chiếu sáng.
OF
Câu 5: Đáp án A Phương pháp giải:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Dao động cưỡng bức có đặc điểm:
ƠN
+ Có biên độ không đổi và tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
+ Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.
NH
Giải chi tiết:
Dao động cưỡng bức là dao động của hệ khi chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. ⇒ Phát biểu sai: Để dao động trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng vào con lắc dao động một ngoại lực không đổi.
QU
Phương pháp giải:
Y
Câu 6: Đáp án A
Chu kì của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Giải chi tiết:
Chu kì của dao động điều hoà là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần, tức là khoảng
KÈ M
thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động lại có giá trị và trạng thái như cũ. Câu 7: Đáp án B
Phương pháp giải:
Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng – Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. hf.
Y
– Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng
DẠ
– Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c 3.108 m / s dọc theo các tia sáng. – Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn. Trang 9
Giải chi tiết: Năng lượng của các photon ánh sáng: hf
CI AL
⇒ Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số khác nhau ⇒ năng lượng của các photon là khác nhau.
⇒ Phát biểu sai là: Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau. Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải:
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 thì biên độ dao động tổng hợp là
FI
A A12 A22 2 A1 A2 .cos 1 2
Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos 1 2
OF
Giải chi tiết:
Khi độ lệch pha giữa hai dao động thay đổi, thì biên độ tổng hợp A có giá trị nằm trong khoảng:
ƠN
A1 A2 A A1 A2 ⇒ Amax A1 A2 Câu 9: Đáp án A Phương pháp giải: + Phương trình giao thoa sóng:
d 2 d1 d 2 d1 .cos t
+ Sử dụng điều kiện cùng pha: k 2
NH
uM u1M u2 M 2 A.cos
Giải chi tiết:
1 l 1 k 2 2
Y
KÈ M
Ta có hình vẽ:
l
QU
Y
+ Số điểm dao động cực tiểu giữa hai nguồn cùng pha:
Phương trình dao động của một điểm M nằm trên đường trung trực là:
DẠ
d d2 u 2 A.cos 2 ft 1 2
Với d1 ; d 2 là khoảng cách từ điểm ta xét đến hai nguồn.
Trang 10
Các điểm nằm trên đường trung trực đều dao động với biên độ cực đại (vì hai nguồn cùng pha, cùng biên d AM d BM d d BI 2 AI k 2 2 2
Vì M gần I nhất, cách I một khoảng 4 5cm , ứng với k 1 , ta có: 2
d AM d BM d d BI 2 AI 2 2 2
2. 82 (4 5) 2 16 2( IA2 IM 2 ) AB 2 1 4, 0cm 2 2 2 2
AB
OF
Số điểm dao động cực tiểu nằm trên AB bằng số giá trị k nguyên thõa mãn:
FI
Để M và I dao động cùng pha thì: 2
CI AL
độ).
1 AB 1 16 1 16 1 k k 2 2 4 2 4 2
4,5 k 3,5 k 4; 3; 2; 1;0
ƠN
Điểm N nằm trên nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, dao động với biên độ cực tiểu, gần A nhất thì nằm trên hyperbol cực tiểu có bậc cao nhất về phía A, tức là k 4 Điều kiển để N là dao động cực tiểu là:
NH
1 d AN d BM k 2
1 AN AN 2 AB 2 4 . AN AN 2 162 3,5.4, 0 14 2
Phương pháp giải:
QU
Câu 10: Đáp án C
Y
AN 2,14cm
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
Độ to phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm. Giải chi tiết:
KÈ M
Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải:
Y
Điều kiện có cực đại giao thoa: d1 d 2 k
DẠ
Công thức tính bước sóng v.T
v f
Giải chi tiết:
Ta có hình vẽ:
Trang 11
CI AL FI
Bước sóng v.T
v 200 20 cm f 10
OF
M có dao động với biên độ cực đại và cách xa S1 nhất ⇒ M thuộc cực đại bậc 1 về phía A. d1 d 2 k AM AM 2 AB 2
ƠN
AM AM 2 402 20 AM 8,57cm Câu 12: Đáp án B Phương pháp giải:
NH
Điện tích trên hai bản tụ điện có biểu thức: q Q0 .cos t Chu kì T được xác định bởi công thức: T 2 LC Sử dụng VTLG và công thức tính thời gian: t
Y
Giải chi tiết:
T . 2
QU
Thời điểm ban đầu, tụ được nạp đầy điện và bắt đầu phóng điện, điện tích trên tụ giảm dần. Ta có biểu thức: q Q0 .cos t
Chu kì dao động của mạch: T 2 LC 2 0, 202.106.0,5 2.103 s
DẠ
Y
KÈ M
Biểu diễn trên VTLG:
Góc quét tương ứng: 2
3
5 3
Trang 12
⇒ Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là:
CI AL
T 5 2.103 1 t . . s 2 3 2 600 Câu 13: Đáp án D Phương pháp giải:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số, cùng phương dao động và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
FI
Giải chi tiết:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
OF
Câu 14: Đáp án B Phương pháp giải: Công thức liên hệ giữa I 0 , Q0 : I 0 Q0
2 .Q0 T
ƠN
1 2 Wt 2 L.i Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường: W 1 C.u 2 d 2
1 2 1 1 1 L.i .C.u 2 L.I 0 2 C.U 0 2 2 2 2 2
NH
Năng lượng điện từ: W Sử dụng VTLG. Giải chi tiết:
Y
1 2 1 1 1 L.i .C.u 2 L.I 0 2 C.U 0 2 2 2 2 2
QU
Năng lượng điện từ: W
Khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại thì Wt 0 i 0 Khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm thì: I 1 1 11 W L.i 2 .L.I 0 2 i 0 4 2 42 2
KÈ M
Wt
DẠ
Y
Biểu diễn trên VTLG:
Ta có t
6
.106 2
arccos 2
1 2 .T
Trang 13
1 T T 2 .106 s 12
Điện tích cực đại trên tụ: Q0
I0
Q .2 4.106.2 T .I 0 I 0 0 4A 2 T 2 .106
Suất điện động: E I 0 .R 4.2 8 V Câu 15: Đáp án B Phương pháp giải: 2
FI
Tổng trở: Z R 2 Z L Z C
CI AL
t
Công thức tính tổng trở: Z R Z L Z C 2
2
OF
Giải chi tiết:
1 R L C 2
Câu 16: Đáp án B
1 Tổng trở : Z R L C
ƠN
Phương pháp giải: 2
2
U Z
NH
Cường độ dòng điện hiệu dụng : I
2
Công suất tỏa nhiệt trên R: P I 2 .R
2
Y
Giải chi tiết:
1 Tổng trở của đoạn mạch : Z R L C
QU
2
KÈ M
0, 4 1 802 .100 104 100 .
2
100
Cường độ dòng điện hiệu dụng : I
U 80 0,8 A Z 100
Công suất tỏa nhiệt trên R : P I 2 .R 0,82.80 51, 2W Câu 17: Đáp án A
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Tần số góc: 2 f
Z L L Cảm kháng và dung kháng : 1 . Z C C
Trang 14
R Z
R R (Z L ZC ) 2
2
R
R 2 ( L
1 2 ) C
Giải chi tiết: Hệ số công suất : cos
R Z
R R 2 (Z L ZC )2
Đoạn mạch điện đang có tính cảm kháng Z L Z C . R 1 R2 L C
2
giảm.
OF
cos
FI
Khi tăng tần số thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, do đó hệ số công suất :
CI AL
Hệ số công suất : cos
Câu 18: Đáp án C Phương pháp giải:
ƠN
Từ thông B.S .cos ; n; B Giải chi tiết:
Từ thông qua mặt phẳng khung dây :
NH
B.S .cos 4.105.0, 052.cos 900 300 5.108 Wb
Câu 19: Đáp án D Phương pháp giải:
QU
Y
Khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp là Khoảng cách giữa một cực đại và 1 cực tiểu liên tiếp là Giải chi tiết:
2
4
KÈ M
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng một nửa bước sóng. Câu 20: Đáp án A
Phương pháp giải:
Thay t vào phương trình li độ x. Giải chi tiết:
DẠ
Y
Tại thời điểm t 0, 25s chất điểm có li độ bằng: x 2 cos 2 .0, 25 2cm 2 Câu 21: Đáp án A Phương pháp giải: Năng lượng liên kết riêng: w lkr
Wlk A
Trang 15
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền. Giải chi tiết:
wD
WD 2, 22 1,11 ( MeV / nuclon) AD 2
wT
WT 8, 49 2,83 ( MeV / nuclon) AT 3 WHe 28,16 7, 04 ( MeV / nuclon) AHe 4
FI
w He
CI AL
Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân là:
2
1
OF
⇒ Thứ tự giảm dần về mức độ bền vững là 4 He 3 T 2 D 1
Câu 22: Đáp án D Phương pháp giải:
t T
ƠN
Số hạt còn lại: N N 0 .2
t T Số hạt nhân đã phóng xạ: N N 0 . 1 2
NH
Giải chi tiết: + Sau thời gian t :
Y
t TA Số hạt nhân A đã phóng xạ là: N A N 0 . 1 2
QU
t TB Số hạt nhân B đã phóng xạ là: N B N 0 . 1 2
Tỉ số hạt nhân A và B đã phóng xạ là:
4TA t 1 2 TA 1 2 TA 1 24 5 t 4T 2 A 1 2 4 T 2T 1 2 B 1 2 A
KÈ M
t N 0 . 1 2 TA N A t N B N 0 . 1 2 TB
Câu 23: Đáp án D
Phương pháp giải:
Y
+ Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R thì có u cùng pha với i.
DẠ
+ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì có u sớm pha + Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì có điện áp u trễ pha
2
2
so với i.
so với i.
Giải chi tiết:
Trang 16
⇒ Điện áp trễ pha
2
CI AL
u U 0 cos t 6 V Ta có: i I cos t A 0 3 so với cường độ dòng điện.
⇒ Đoạn mạch AB chỉ chứa tụ điện.
FI
Câu 24: Đáp án C Phương pháp giải: I0 2
OF
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I Giải chi tiết:
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
I0 2 2 2A 2 2
Câu 25: Đáp án C
NH
Phương pháp giải:
ƠN
Ta có: i 2 2.cos 100 t A I 0 2 2 A
q Q0 .cos t (C ) i q Q0 .cos t 2 ( A)
QU
Giải chi tiết:
Y
Trong mạch dao động LC lí tưởng thì điện tích và cường độ dòng điện có biểu thức:
q Q0 .cos t (C ) Biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện: i q Q0 .cos t 2 ( A)
KÈ M
⇒ q biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số trễ pha
2
so với i.
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp giải:
Biểu thức điệp áp xoay chiều là u U 2.cos t (U là điện áp hiệu dụng)
Y
Tần số góc: 2 f
DẠ
Giải chi tiết:
Biểu thức của điện áp: u U 2.cos t Tần số góc: 2 f 2 .50 100 rad / s Pha ban đầu bằng 0 0 Trang 17
u 220 2cos 100 t V Câu 27: Đáp án D
CI AL
Phương pháp giải: Tổng trở Z R 2 ( L) 2
Độ lệch pha giữa u và i: tan
U Z
ZL R
Giải chi tiết: 2
OF
Biểu thức tổng quát của cường độ dòng điện là i I 2.cos t i
FI
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
1 Tổng trở của đoạn mạch: Z R ( L) 100 100 . 100 2 2
2
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch: I
Z L 100 1 R 100 4
NH
Độ lệch pha giữa u và i: tan
U 200 2A Z 100 2
ƠN
2
i I 2.cos t i 2.cos 100 t A 4 Phương pháp giải: hc
0
QU
Công thức tính công thoát: A
Y
Câu 28: Đáp án B
Giải chi tiết:
hc
0
6, 625.1034.3.108 6, 625.1019 J 9 300.10
KÈ M
Công thoát êlectron của kim loại này là: A Câu 29: Đáp án A
Phương pháp giải:
Y
x A.cos t Vật dao động điều hòa có phương trình li độ và vận tốc: v x A.cos t 2 Giải chi tiết:
DẠ
Biểu thức li độ của vật : x Acos 2t
v x 2 A.cos 2t 2
vmax 2 A Trang 18
Câu 30: Đáp án B Phương pháp giải:
CI AL
Mắt nhìn rõ các vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn trước mắt, gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.
Mắt có thể nhìn được các vật ở xa, gần trước mắt là do mắt có sự điều tiết. Khi mắt quan sát vật ở xa, thể thủy tinh xẹp xuống, khi mắt quan sát các vật ở gần mắt thì thể thủy tinh phồng lên. Giải chi tiết:
Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt, thể thủy tinh cong dần lên. Khi quan sát các vật dịch
FI
chuyển ra xa mắt, thể thủy tinh xẹp dần xuống.
⇒ Phát biểu đúng về sự điều tiết của mắt: Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của
OF
mắt xẹp dần xuống. Câu 31: Đáp án A Phương pháp giải:
ƠN
Rnt R1 R2 Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song: R1.R2 Rss R R 1 2
NH
U I R td Định luật Ôm cho đoạn mạch và công thức tính công suất tiêu thụ: 2 P I 2 .R U .I U Rtd Giải chi tiết:
QU
Y
U2 + Khi R1 nt R2 có: Pnt 4W 4W R1 R2 122 4 R1 R2 36 1 R1 R2
U2 18W R1.R2 R1 R2
KÈ M
+ Khi R1 / / R2 có: Pss 18W
122.( R1 R2 ) 18 R1.R2 288 2 R1.R2 + Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Y
R1.R2 288 R 24; R2 12 1 R1 R2 36 R2 24; R1 12
DẠ
Câu 32: Đáp án D Phương pháp giải: Lí thuyết về điện trường:
Trang 19
+ Điện trường là môi trường xung quanh điện tích, gây ra lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. Càng gần các điện tích thì điện trường mạnh, càng xa điện tích thì điện trường càng yếu.
CI AL
+ Khi trong môi trường có nhiều điện tích điểm thì điện trường là điện trường tổng hợp của các điện trường do mỗi điện tích trong đó gây ra. Giải chi tiết:
Khi trong môi trường có nhiều điện tích điểm thì điện trường là điện trường tổng hợp của các điện trường do mỗi điện tích trong đó gây ra.
FI
⇒ Phát biểu sai là: Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra.
OF
Câu 33: Đáp án C Phương pháp giải: Chu kì của mạch LC là T 2 LC
ƠN
Giải chi tiết: Chu kì của mạch LC: T 2 LC T ~ C
Khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch tăng lên
NH
Câu 34: Đáp án A
4 2 lần.
Phương pháp giải:
Quá ttrình chuyển động của vật được chia thành hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống dưới. Chọn HQC gắn với điểm treo lò xo,trục Ox thẳng đứng chiều
Y
dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng.
QU
+ Giai đoạn 2. Lò xo bị giữ ở chính giữa, khi đó độ cứng k thay đổi, tần số góc và chu kì thay đổi, vị trí cân bằng thay đổi. Ta xác định vị trí và li độ ở hệ quy chiếu đất và vị trí cân bằng mới. Từ đó xác định biên độ mới. Sử dụng VTLG tìm vận tốc tại t2 . Giải chi tiết:
KÈ M
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: l0
mg 0,1.10 4cm k 25
Quá trình chuyển động của vật được chia làm hai giai đoạn: + Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống dưới. Chọn HQC gắn với điểm treo lò xo,trục Ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng.
Y
Vật nặng chịu tác dụng của các lực: trọng lực, lực đàn hồi của lò xo, lực quán tính Fqt P . Tại vị trí cân bằng và trong quá trình rơi, vật dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với
DẠ
biên độ A l0
Thời điểm t 0 , con lắc bắt đầu rơi thì vật đang ở biên dưới.
Tần số góc của dao động:
Trang 20
k 2 5 rad / s T 0, 4 s m 15 T ứng với góc quét t1 690 20
OF
FI
Sau khoảng thời gian t1 0, 02 15
CI AL
Khi đó li độ của vật là: x1 A.cos 690 1, 4cm
ƠN
Khi đó vật có vận tốc là: v . A2 x 2 58,93 (cm / s ) + Giai đoạn 2: Khi lò xo bị giữ ở chính giữa.
Xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, vật chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực và lực đàn hồi.
NH
Độ cứng ⇒ VTCB mới ở cách vị trí cân bằng cũ 2cm , là vị trí lò xo dãn l
Sau thời gian t1 , vận tốc của vật nặng so với mặt đất là: v13 v12 v23
v13 58,93 gt 18,53cm / s
mg 2cm k
k 2 5 2 rad / s m
QU
Khi đó tần số góc:
Y
Li độ của vật tại thời điểm t1 trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất là: x13 1, 4 2 3, 4cm
2
v Khi đó vật dao động quanh vị trị O với biên độ: A x132 13 3,5cm
KÈ M
Sau thời gian t 0, 07 s
Vị trí ban đầu acr cos
3, 4 13,80 3,5
Góc quét được t 5 2 .0, 07 890
Y
Li độ lúc đó là x A.sin 900 0, 77cm
DẠ
Vận tốc lúc đó là v A2 x 2 75,8 cm / s Câu 35: Đáp án B Phương pháp giải: Từ đồ thị ta viết được các phương trình của pha N và M .
Trang 21
Khi hai vật có cùng li độ thì giải phương trình x1 x2 .
Từ đồ thị ta có N 2 t
và M 2 t
3
6
⇒ N nhanh pha 90 so với M. + Mỗi chu kì, hai điểm sáng gặp nhau hai lần khi pha của N nằm ở PN G1 và PN G 2 + Li độ hai điểm chung trái dấu khi pha của M và N nằm hai bên trục tung.
CI AL
Giải chi tiết:
FI
⇒ Sau 2 chu kì, M và N gặp nhau 4 lần và PN quét 4 cung 90 để M và N có li độ trái dấu.
OF
Lần thứ 5, pha PN chạy từ PN 0 tới PN G 2 ; trong khoảng thời gian này, PN quét thêm 1 cung 90 để M và
2.360 165 5.90 29 5.90 30
Y
Vậy tỉ số cần tìm là :
NH
ƠN
N có li độ trái dấu.
QU
Câu 36: Đáp án A Phương pháp giải:
Từ đồ thị tìm được bước sóng, chu kì, vận tốc sóng. Viết phương trình dao động của O và phương trình dao động của M.
DẠ
Y
Giải chi tiết:
KÈ M
Tính được độ lệch pha giữa hai điểm M và O. Tìm được vận tốc của M.
Từ đồ thị ta thấy:
4
1 0, 4m 40cm 10
Trang 22
3 1 0, 05m 5cm 20 10 8
Trong thời gian 1s pha dao động truyền được:
⇒ Vận tốc sóng: v
T
CI AL
⇒ Chu kì: T 8s 40 5cm / s 8
11 2 x 30 11 Độ lệch pha dao động của M và O là: 0, 4 6 2
1 chu kì, ứng với góc 8 4
OF
Hai thời điểm t1 và t2 lệch nhau
FI
Tại t1 M chuyển động theo chiều âm do nằm trước đỉnh sóng.
Tốc độ của M tại thời điểm t2 là: v vmax .cos 150 3, 029 cm / s Câu 37: Đáp án B P P P
Công suất hao phí trên đường dây: P
P 2 .R U
Giải chi tiết:
P P P 1 P P
Y
+ Hiệu suất truyền tải điện năng: H
NH
Hiệu suất truyền tải điện năng: H
ƠN
Phương pháp giải:
QU
P1 0,9 P1 90 P0 0,9 P1 90 P0 1 P2 0,8 P2 90 n P0 0,8 P2 90 n P0 Trong đó P1 , P2 lần lượt là công suất truyền đi trước và sau khi nhập thêm n máy và P0 là công suất tiêu thụ mỗi máy.
2
KÈ M
P P P2 R + Mặc khác P 1 1 U P2 P2
P1 1 H1 P1 P 1 0,9 1 1 2 P2 1 H 2 P2 P2 1 0, 2 2
Từ (1) và (2) n 70
Y
Câu 38: Đáp án B
Phương pháp giải:
DẠ
Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp từ các đồ thị. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: i I 0 .cos t Độ lệch pha giữa u và i: tan tan(u i )
Z L ZC R
Trang 23
Tổng trở: Z R 2 ( Z L Z C ) 2 Giải chi tiết:
CI AL
+ Khi khóa K mở, mạch gồm R, r , L, C nối tiếp Từ đồ thị của điện áp, ta có: u U 0 .cost Từ đồ thị cường độ dòng điện khi K mở ta có: i I 0 .cos t i
Mà tan m
6
6
OF
m u i1
FI
Khi t 0 i 1,5 3.cos i1 i1
Z L Z C 1 1 Z L ZC R r Rr 3 3
+ Khi K đóng, mach có r , L, C nối tiếp
m u i1
3
3
Z L ZC 3 Z L Z C 3r r
Z L Z C 3r
1 R r R 2r 3
QU
Z r 2 ( Z Z ) 2 2r L C 2 2 Z1 R r ( Z L Z C ) 2 2 3r
Y
Mà tan m
NH
Khi t 0 i 0,5 I 0 I 0 .cos i 2 i 2
ƠN
Ta có phương trình cường độ dòng điện là i I 0 .cos t i 2
KÈ M
U0 I 01 Z I Z 1 1 01 2 I 02 I 0 3 A U I Z 3 0 02 1 I 02 Z 2 Câu 39: Đáp án D
Phương pháp giải:
Y
Từ đồ thị viết phương trình dao động x1 ; x2
DẠ
Sử dụng máy tính Casio Fx 570 VN để cộng hai dao động. Giải chi tiết:
Trang 24
x x1 x2 3
CI AL FI
OF
x1 3.cos t 2 cm Từ đồ thị, tá viết được phương trình hai dao động: x 2.cos t cm 2 2 2 1 2 2 2
ƠN
1.cos t cm 2 Câu 40: Đáp án B Phương pháp giải:
NH
ptr ps Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: K E K O Với E mtr ms .c 2 và p 2mK
Y
Giải chi tiết:
QU
Ban đầu hạt N đứng yên, nên N có động lượng bằng 0. Lúc sau, hạt X sinh ra đứng yên, nên X có động lượng bằng 0. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: ptr ps p pO p pO
KÈ M
2m .K 2mO .K O K O
4 K 17
Với E mtr ms .c 2 m mN mO mX .c 2
E 4, 0015 13,9992 16,9947 1, 0073 .931,5 1, 21MeV
Y
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
DẠ
K E K O K 1, 21
4 K K 1,58MeV 17
Trang 25
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021
NGUYỄN TRÃI
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là B. độ to của âm.
C. mức cường độ âm. D. cường độ âm.
FI
A. biên độ của âm.
thì gia tốc của vật có giá trị là a. Công thức liên hệ giữa x và a là: A. a 2 x
B. a 2 x
OF
Câu 2 (TH): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc . Tại thời điểm vật có li độ x D. x 2 a
C. x 2 a
Câu 3 (TH): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos 10t (t tính bằng s). Tại thời
A. 5rad
ƠN
điểm t 2 s , pha của dao động là B. 10rad
C. 40rad
D. 20rad
Câu 4 (NB): Công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là B. f
2
k m
C. f
1 2
NH
k m
A. f 2
m k
D. f
1 2
k m
Câu 5 (NB): Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi
B. 2vf
A. vf
C.
Y
đó bước sóng được tính theo công thức
v f
D.
2v f
QU
Câu 6 (TH): Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là: A. np
B. 2np
C.
np 60
D. 60np
KÈ M
Câu 7 (TH): Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A và tốc độ cực đại v0 . Tần số dao động của vật là: A.
v0 2 A
B.
2 v0 A
C.
A 2 v0
D.
2 A v0
Câu 8 (NB): Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường:
Y
A. rắn
B. lỏng
C. khí
D. chân không
DẠ
Câu 9 (TH): Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. i LC. U 02 u 2 B. i 2
C . U 02 u 2 L
C. i 2 LC . U 02 u 2 D. i 2
L . U 02 u 2 C
Trang 1
Câu 10 (NB): Cho hai điện tích điểm có điện tích tương ứng là q1 , q2 đặt cách nhau một đoạn r . Hệ đặt trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện F giữa hai điện tích được xác định theo công thức q1q2
r
B. F k .
2
q1q2
C. F k .
r
q1q2 r
D. F k .
2
q1q2
CI AL
A. F k .
Câu 11 (TH): Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng? A. Máy biến áp có thể tăng điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
FI
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
r2
D. Máy biến áp có tác dụng biển đối cường độ dòng điện.
OF
Câu 12 (TH): Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức:
e 220 2.cos 100 t V . Giá trị cực đại của suất điện động này là: 4 B. 110 2V
A. 110V
C. 220 2V
D. 220V
ƠN
Câu 13 (TH): Đặt điện áp u U 0 cost V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có phương trình là: U0 cos t A L 2
C. i
U0 cos t A L 2
B. i
U0 cos t A 2 L 2
D. i
U0 cos t A 2 L 2
NH
A. i
cùng tần số là: B. antent
QU
A. ở mạch biến điệu
Y
Câu 14 (TH): Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có C. mạch khuếch đại.
D. micro
Câu 15 (NB): Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ chạy trong vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức: I R
B. B 4 .107.
KÈ M
A. B 2 .107.
I R
C. B 2.107.
I R
D. B 4.107.
I R
Câu 16 (NB): Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều. Gọi Z L , Z C tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện. Tổng trở Z của mạch điện là:
Y
A. Z R Z L Z C
DẠ
C. Z R 2 Z L Z C
2
B. Z R D. Z R 2 Z L Z C
Câu 17 (VD): Cho biết cường độ âm chuẩn là I 0 1012
2
W . Mức cường độ âm tại một điểm là m2
L 40dB , cường độ âm tại điểm này có giá trị là:
Trang 2
W m2
A. I 108
B. I 1010
W m2
C. I 109
W m2
D. I 104
W m2
CI AL
Câu 18 (VD): Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1, 2m căng ngang, hai đầu cố định. Trên đây có sóng ổn định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz . Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100m / s
B. 120m / s
C. 60m / s
D. 80m / s
Câu 19 (VD): Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 5rad / s tại một nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m / s 2 . Chiều dài dây treo của con lắc là B. 62,5 cm
C. 2,5 m
D. 40 cm
FI
A. 25 cm
Câu 20 (VD): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều
OF
hòa dọc theo trục Ox (gốc O tại vị trí cân bằng của vật) có phương nằm ngang với phương trình
x 10cos 10 t cm . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 10 . Cơ năng của con lắc có giá trị là: A. 0,10J
B. 0,50J
C. 0, 05J
D. 1, 00J
ƠN
Câu 21 (VD): Một vật nhỏ có khối lượng 250g dao động điều hòa dọc theo trục Ox (gốc tại vị trí cân bằng của vật) thì giá trị của lực kéo về có phương trình F 0, 4.cos 4t N (t đo bằng s). Biên độ dao động của vật có giá trị là: B. 6 cm
C. 12 cm
NH
A. 8 cm
D. 10 cm
Câu 22 (VD): Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 A1.cos t 1 và
x2 A2 .cos t 2 . Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai đao động trên. Hệ thức nào sau đây
Y
luôn đúng? A. A A1 A2
QU
C. A A1 A2
B. A1 A2 A A1 A2 D. A A12 A22
Câu 23 (VD): Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh viết được kết quả âm là A. 3,6%
KÈ M
đo của bước sóng là 75 1cm , tần số của âm là 440 10Hz . Sai số tương đối của phép đo tốc độ truyền B. 11,9%
C. 7,2%
D. 5,9%
Câu 24 (TH): Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. Tăng lên 2 lần.
B. Tăng lên 4 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Y
Câu 25 (VD): Một mạch điện chỉ có tụ điện. Nếu đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
DẠ
u U 2.cos 100 t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Nếu đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều u U 2.cos 120 t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong 2 mạch là:
Trang 3
A. 2 2A
B. 1, 2A
C.
2A
D. 2, 4A
Câu 26 (VD): Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất 1MW đến nơi tiêu thụ bằng
CI AL
đường dây tải điện một pha. Biết điện trở tổng cộng của đường dây bằng 50 , hệ số công suất của nơi tiêu thụ bằng 1, điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây bằng 25kV . Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây thì hiệu suất truyền tải điện năng bằng A. 99,8%
B. 86,5%
C. 96%
D. 92%
Câu 27 (VD): Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình
trường tại điểm đó bằng 0 là 108 s A. 8
104 s B. 9
108 s C. 12
OF
FI
B B0 cos 2 .108.t T (t tính bằng giây). Kể từ lúc t 0 , thời điểm đầu tiên để cường độ điện 3 108 s D. 6
ƠN
Câu 28 (VD): Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k 10 N / m , khối lượng của vật nặng là m 100 g , vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kéo vật dọc theo trục lò xo, ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 2cm rồi thả nhẹ, sau đó vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng với trục dương. Phương trình dao động của vật là cm
3 C. x 3 2.cos 10t 4
cm
3 B. x 3.cos 10t 4
cm
D. x 3 2.cos 10t cm 4
Y
3 A. x 3 2.cos 10t 4
NH
lò xo, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian t 0 là lúc vật qua vị trí x 3cm theo chiều
QU
Câu 29 (VD): Vật sáng AB phẳng, mỏng đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính), cho ảnh thật A'B' lớn hơn vật 2 lần và cách vật 24cm. Tiêu cự f của thấu kính có giá trị là A. f 12cm
B. f 16cm
C. f
16 cm 3
D. f
16 cm 3
KÈ M
Câu 30 (VDC): Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 0 cos t V trong đó U 0 , không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1 , điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là uR 50V , uL 30V , uC 180V . Tại thời điểm t2 , các giá trị trên tương ứng là
uR 100V , uL uC 0V . Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
Y
A. 100 3V
B. 200V
C. 50 10V
D. 100V
DẠ
Câu 31 (VDC): Có hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m 400 g , cùng độ cứng của lò xo là k. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng O. Cho đồ thị li độ x1 , x2 theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai như hình vẽ. Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng 0, 06J và con lắc thứ hai có thế năng 0, 005J . Chu kì của hai con lắc có giá trị là: Trang 4
D. 0,5s
C. 2s
CI AL
B. 1s
FI
A. 0, 25s
Câu 32 (VD): Trên một một sợi dây đang có sóng dừng, phương trình sống tại một điểm trên dây là
OF
u 2sin 0,5 x cos 20 t 0,5 mm ; trong đó u là li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên dây thời điểm t, với x tính bằng cm; t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 120cm / s
B. 40mm / s
C. 40cm / s
D. 80cm / s
ƠN
Câu 33 (VD): Đặt điện áp u U 2 cos t V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh
C C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W . Điều chỉnh C C2 thì hệ số công
A. 50 3W
3 . Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 2
NH
suất của mạch là
B. 150W
C. 100 3W
D. 100W
Câu 34 (VD): Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở,
Y
104 2 F; L H , điện áp giữa hai đầu mạch điện có phương trình u 100 2 cos100 t V , thay 2 2
QU
C
đổi giá trị của R thì thấy có hai giá trị đều cho cùng một giá trị của công suất, một trong hai giá trị là 200 . Xác định giá trị thứ hai của R.
A. 50 2
B. 25
C. 100
D. 100 2
KÈ M
Câu 35 (VD): Có x nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động là 3V điện trở trong là 2Ω mắc với mạch ngoài là một bóng đèn loại 6V 6W thành một mạch kín. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của x là A. x 3
B. x 6
C. x 4
D. x 2
Câu 36 (VD): Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 10g, lò xo nhẹ độ cứng 10Nm đang đứng
Y
yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, lấy 2 10 . Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có
DẠ
tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là
f1 3,5 Hz; f 2 2 Hz; f3 5 Hz thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là A1 , A2 , A3 . Tìm hiểu
thức đúng?
A. A2 A1 A3
B. A1 A2 A3
C. A1 A3 A2
D. A3 A2 A1 Trang 5
Câu 37 (VDC): Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 200 N / m , quả cầu M có khối lượng 1kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5cm . Ngay khi quả cầu xuống đến vị trí thấp nhất
CI AL
thì có một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với tốc độ 6m / s tới dính chặt vào M. Lấy g 10m / s 2 . Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là: A. 10cm
C. 17,3cm
B. 20cm
D. 21cm
Câu 38 (VDC): Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sống kết hợp A và B dao động
FI
cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2cm . Một đường
OF
thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm , cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên nằm về hai phía điểm C gần nhất với giá trị nào dưới đây: B. 3, 75cm
C. 2, 25cm
D. 3,13cm
ƠN
A. 2cm
Câu 39 (VDC): Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm R,C và đoạn MB gồm hộp kín X có thể chứa hai trong ba phần tử: điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm
NH
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t V thì cường độ dòng điện ở
mạch là i 2 2 cos 100 t A . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với 12 nhau. Dùng vôn kế lí tưởng lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch AM, MB thì số chỉ vôn kế tương ứng là
C. R 21, 2; L 0, 068 H
QU
A. R 36, 74; C 1,5.104 F
Y
U1 , U 2 , cho U1 3U 2 . Giá trị của mỗi phần tử trong hộp X là B. R 25,98; L 0, 048 H D. R 36, 74; L 0,117 H
2 V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ Câu 40 (VDC): Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cos T
KÈ M
1. Biết R r 30 . Đồ thị biểu diễn điện áp u AN và uMB theo thời gian như hình vẽ 2. Công suất của
DẠ
Y
mạch AB có giá trị gần đúng là:
A. 86, 2W
B. 186, 7W
C. 98, 4W
D. 133,8W
Trang 6
Đáp án 2-A
3-D
4-D
5-C
6-A
7-A
8-A
9-B
10-D
11-C
12-C
13-C
14-D
15-A
16-D
17-A
18-D
19-D
20-B
21-D
22-B
23-A
24-D
25-D
26-D
27-C
28-C
29-C
30-B
31-B
32-C
33-B
34-B
35-B
36-A
37-B
38-C
39-C
40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
FI
Câu 1: Đáp án D
CI AL
1-D
Phương pháp giải:
OF
Cường độ âm tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. Giải chi tiết:
Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc
ƠN
với phương truyền âm gọi là cường độ âm. Câu 2: Đáp án A Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Câu 3: Đáp án D Phương pháp giải:
QU
Y
x A.cos t Ta có: a 2 x 2 a . A . cos t
NH
x A.cos t Biểu thức li độ và gia tốc của vật dao động điều hòa: 2 a x . A.cos t
Thay t vào biểu thức pha của dao động.
KÈ M
Giải chi tiết: Ta có x Acos 10t
⇒ Pha của dao động là: 10.t rad ⇒ Tại t 2 s ta có: 10.2 20 rad Câu 4: Đáp án D
DẠ
Y
Phương pháp giải:
Trang 7
Giải chi tiết:
k m
OF
Câu 5: Đáp án C
1 2
k m
FI
Công thức về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là: f
m k
CI AL
k m Công thức tần số góc, tần số, chu kì của con lắc lò xo dao động điều hòa: T 2 1 f 2
Phương pháp giải:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì: vT
Bước sóng được tính theo công thức:
ƠN
Giải chi tiết:
v f
v f
NH
Câu 6: Đáp án A Phương pháp giải:
Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều phát ra:
np , với n vong / phut 60
QU
+ f
Y
+ f np , với n vong / s
Giải chi tiết:
Tần số của dòng điện do máy phát ra là: f np Trong đó roto quay với tốc độ n vong / s
KÈ M
Câu 7: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ cực đại: v0 A 2 f . A Giải chi tiết:
Y
Vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại: v0 A 2 f . A f
v0 2 A
DẠ
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp giải: + Âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Âm không truyền được trong chân không. + Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Trang 8
Giải chi tiết: Tốc độ truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường rắn.
CI AL
Câu 9: Đáp án B Phương pháp giải: Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC: 1 1 1 1 WLC Cu 2 Li 2 CU 02 LI 02 2 2 2 2
Ta có năng lượng điện từ trong mạch LC được xác định bởi công thức:
OF
1 1 1 C WLC Cu 2 Li 2 CU 02 i 2 . U 02 u 2 2 2 2 L
Câu 10: Đáp án D q1q2 r2
Chân không có hằng số điện môi 1
NH
Giải chi tiết:
ƠN
Phương pháp giải: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F k .
FI
Giải chi tiết:
Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không: F k . Câu 11: Đáp án C
Y
Phương pháp giải:
q1q2 r2
+ Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay
QU
chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. + Công thức máy biến áp lí tưởng:
KÈ M
Giải chi tiết:
N1 U1 I 2 N 2 U 2 I1
Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. ⇒ Phát biểu không đúng: Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. Câu 12: Đáp án C
Phương pháp giải:
Y
Biểu thức suất điện động cảm ứng: e E0 .cos t V Trong đó E0 là suất điện động cực đại.
DẠ
Giải chi tiết:
Ta có: e 220 2.cos 100 t V 4 E0 220 2V Trang 9
Câu 13: Đáp án C Phương pháp giải:
+ Cường độ dòng điện cực đại: I 0 + u i
CI AL
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần: U0 ZL
2
FI
Giải chi tiết: Biểu thức điện áp: u U 0 cost V
U0 U cos t u 0 cos t A ZL 2 L 2
OF
Biểu thức cường độ dòng điện: i Câu 14: Đáp án D Phương pháp giải:
ƠN
* Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
1. Micrô:thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần
2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang)
NH
3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang
4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. 1. Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu
QU
2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần.
Y
* Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản:
3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần
4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần Giải chi tiết:
KÈ M
5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh
Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số là micro.
Câu 15: Đáp án A
Phương pháp giải:
Y
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn: B 2 .107
I R
DẠ
Với I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tròn (A); R là bán kính khung dây tròn (m) Giải chi tiết:
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là: B 2 .107
I R
Trang 10
Câu 16: Đáp án D Phương pháp giải: 2
CI AL
Công thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C Giải chi tiết:
Tổng trở của mạch điện là: Z R 2 Z L Z C
2
Câu 17: Đáp án A I I I0
OF
Công thức tính mức cường độ âm: L 10.log
FI
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
L 10.log
I I I 40 10.log 12 log 12 4 I0 10 10
I W 104 I 1012.104 108 2 12 10 m
NH
Câu 18: Đáp án D
ƠN
Mức cường độ âm tại một điểm là:
Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là: l k
2
;k Z
Y
Số bụng = k; Số nút = k + 1.
QU
Giải chi tiết:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
2
k .v l.2 f v 2f k
Trên dây có 3 bụng sóng k 3 1, 2.2.100 80m / s 3
KÈ M
v
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa:
g l l
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Tần số góc dao động:
g g 10 l 2 2 0, 4m 40cm l 5
Câu 20: Đáp án B Phương pháp giải: Trang 11
Công thức tính cơ năng: W
1 m 2 A2 2
A 10cm 0,1m Li độ: x 10cos 10 t cm 10 rad / s Cơ năng của con lắc có giá trị là: W
1 1 2 m 2 A2 .0,1. 10 .0,12 0,5 J 2 2
Câu 21: Đáp án D
OF
Phương pháp giải: Biểu thức lực kéo về: F ma m 2 A.cos t Giải chi tiết:
0, 4 0, 4 0,1m 10cm 2 m 0, 25.42
NH
m 2 A 0, 4 A
ƠN
Khối lượng vật nhỏ: m 250 g 0, 25kg Lực kéo về: F 0, 4.cos 4t N 4rad / s
FI
Khối lượng vật nhỏ: m 100 g 0,1kg
CI AL
Giải chi tiết:
Câu 22: Đáp án B Phương pháp giải:
Biên độ của dao động tổng hợp: A A12 A22 2 A1 A2 .cos
Y
Giải chi tiết:
QU
Ta có: A A12 A22 2 A1 A2 .cos
+ Khi 2k A Amax A1 A2
+ Khi 2k 1 A Amin A1 A2
KÈ M
A1 A2 A A1 A2 Câu 23: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức tính bước sóng: vT
v v f f T
DẠ
Y
f ⇒ Sai số tuyệt đối của phép đo: v v . f Sai số tương đối:
v .100% v
Giải chi tiết:
Trang 12
Sai số tương đối của phép đo:
v f 0, 01 10 0, 036 3, 6% v f 0, 75 440
Câu 24: Đáp án D Phương pháp giải: 1 1 C 2 fC
FI
Công thức tính dung kháng: Z C
1 1 1 ZC ~ C 2 fC f
f tăng 4 lần thì Z C giảm đi 4 lần. Câu 25: Đáp án D 1 1 C 2 fC
Cường độ hiệu dụng: I
U ZC
NH
Dung kháng: Z C
ƠN
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
U U .2 .100 .C 2 A 1 2 .100 .C
QU
U Z C1
Y
+ Khi u U 2.cos 100 t V : I1
OF
Giải chi tiết: Công thức tính dung kháng: Z C
CI AL
f Sai số tuyệt đối của phép đo: v v . f
+ Khi u U 2.cos 120 t V : 2 U ZC 2
+ Lấy
U U .2 .120 .C 1 2 .120 .C
KÈ M
I2
I1 2 100 1 I 2 2, 4 A ta được: I2 I 2 120 1, 2
Câu 26: Đáp án D
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Hiệu suất truyền tải:
P2 R P Php P P P.R U 2 cos 2 H ci 1 hp 1 1 2 P P P P U cos 2
Giải chi tiết: Trang 13
CI AL
P 1MW 106 W R 50 Ta có: 3 U 25kV 25.10 V cos 1 Hiệu suất truyền tải: Pci P Php P.R 1 2 P P U cos 2
1
106.50
25.103 .1 2
0,92 92%
FI
H
OF
Câu 27: Đáp án C Phương pháp giải: Sử dụng VTLG và công thức t
T . 2
Giải chi tiết:
NH
Biểu thức của cảm ứng từ: B B0 cos 2 .108.t T 3
ƠN
Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ và cường độ điện trường biến thiên cùng pha.
Biểu thức của cường độ điện trường: E E0 cos 2 .108.t V / m 3
KÈ M
QU
Y
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Từ hình vẽ ta xác định được góc quét:
2
3
6
⇒ Thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là:
Y
8 6 10 s 2 .108 12
DẠ
t
Câu 28: Đáp án C Phương pháp giải:
Trang 14
k m
Biên độ: A x 2
v2
CI AL
Tần số góc:
2
Sử dụng VTLG xác định pha ban đầu. Giải chi tiết:
k 10 10rad / s m 0,1
FI
Tần số góc:
Kéo vật ra khỏi VTCB đoạn 3 2cm rồi thả nhẹ A 3 2cm
NH
ƠN
OF
Tại t 0 vật qua vị trí x 3cm theo chiều dương. Biểu diễn trên VLTG ta có:
3 Từ VTLG ⇒ Pha ban đầu: 4 2 4
QU
Câu 29: Đáp án C Phương pháp giải:
1 1 1 f d d
KÈ M
Công thức thấu kính:
Hệ số phóng đại: k Giải chi tiết:
Y
3 x 3 2.cos 10t cm 4
d AB d AB
Ảnh A’B’ là ảnh thật ⇒ ảnh ngược chiều với vật d 2 d 2d 1 d
Y
k 0
DẠ
Ảnh A’B’ cách vật 24cm d d 24cm 2
d 16cm Từ (1) và (2) d 8cm
Trang 15
Tiêu cự của thấu kính:
1 1 1 1 1 3 16 f cm f d d 8 16 16 3
CI AL
Câu 30: Đáp án B Phương pháp giải: Biểu thức cường độ dòng điện: i I 0 .cos t
OF
FI
u U .cos t 0R R Biểu thức điện áp tức thời: uL U 0 L .cos t 2 uC U 0C .cos t 2
Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của các đại lượng vuông pha. 2
ƠN
Điện áp cực đại hai đầu mạch: U 0 U 02R U 0 L U 0C Giải chi tiết:
NH
u U .cos t 0R R Ta có: uL U 0 L .cos t 2 uC U 0C .cos t 2
Y
Do uC và uL vuông pha với uR
QU
+ Tại t2 khi uL uC 0 uR U 0 R 100V
+ Tại thời điểm t1 , áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của hai đại lượng vuông pha ta có: 2
2
uL 1 U0L
502 302 1002 U 2 1 U 0 L 20 3V 0L 2 2 2 2 uC 50 180 1 U 120 3V 0C 1 1002 U 02C U 0C
KÈ M
u R U 0 R uR U 0 R
Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch:
U 0 U 02R U 0 L U 0C 1002 20 3 120 3 2
2
200V
Y
Câu 31: Đáp án B
DẠ
Phương pháp giải: Từ đồ thị viết phương trình dao động của hai con lắc. Cơ năng: W Wd Wt
kA2 mv 2 kx 2 2 2 2
Trang 16
Công thức tính chu kì dao động: T 2
m k
CI AL
Giải chi tiết: Từ đồ thị, ta có phương trình dao động của hai con lắc lần lượt là:
FI
x1 10.cos t 2 x 1 2 x1 2 x2 x2 x 5.cos t 2 2 Tại thời điểm t , thế năng của con lắc thứ hai là: 2
OF
1 1 x Wt 2 kx22 0, 005 J k . 1 0, 005 2 2 2 1 1 1 . .kx12 0, 005 .kx12 0, 2 J Wt1 0, 02 J 4 2 2
kA12 0, 02 0, 06 2
k .0,12 0, 02 0, 06 k 16 N / m 2
Chu kì của con lắc là: T 2
NH
Wd 1 W1 Wt1
ƠN
Động năng của con lắc thứ nhất ở thời điểm t là:
m 0, 4 2 1 s k 16
Y
Câu 32: Đáp án C
QU
Phương pháp giải:
2 x Phương trình sóng dừng: uM 2 A.sin .cos t
Giải chi tiết:
T
KÈ M
Tốc độ truyền sóng: v
Phương trình sóng dừng: u 2sin 0,5 x cos 20 t 0,5 mm
Y
2 x 4cm 0,5 x Ta có: 2 20 rad T 20 0,1s
DẠ
Tốc độ truyền sóng: v
T
4 40cm / s 0,1
Câu 33: Đáp án B Phương pháp giải: Công thức tính công suất tiêu thụ: P U .I .cos
U 2R U 2 .cos 2 2 Z R
Trang 17
Giải chi tiết: Công suất tiêu thụ của mạch:
CI AL
U 2R U 2R P 2 2 2 Z R Z L ZC
+ Khi C C1 thay đổi để Pmax ⇔ xảy ra hiện tượng cộng hưởng
FI
U2 200W 1 R 3 2
+ Khi C C2 thì cos
U2 U2 3 2 P .cos . R R 2
2
OF
Pmax
2
Câu 34: Đáp án B Phương pháp giải:
NH
Công thức tính công suất tiêu thụ: P U .I .cos Giải chi tiết: Theo bài ra ta có: R12 Z L Z C
2
U 2 R2
Y
U 2 R1
R22 Z L Z C
2
QU
P1 P2
U 2R Z2
ƠN
2
3 Từ (1) và (2) P 200. 150W 2
2 2 R1. R22 Z L Z C R2 . R12 Z L Z C
R1 R22 R1 Z L Z C R2 R12 R2 Z L Z C 2
2
R1 R2 Z L Z C *
KÈ M
2
DẠ
Y
2 50 2 Z L 100 . 2 1 Lại có: Z C 100 2 4 10 100 . 2 R 200
Thay vào (*) ta được: 200.R2 50 2 100 2
2
R2 25
Câu 35: Đáp án B Phương pháp giải: Trang 18
Để đèn sáng bình thường thì I d I dm
Điện trở của đèn: Rd
b rb Rd
CI AL
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I 2 U dm Pdm
n. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp: b rb nr
FI
Giải chi tiết: 2 U dm 62 6 Pdm 6
Pdm 6 1A U dm 6
Cường độ dòng điện định mức của đèn: I dm
ƠN
Rd
OF
Điện trở của đèn:
x. 3 x Giả sử bộ nguồn gồm x nguồn giống nhau mắc nối tiếp: b rb xr 2 x
b rb Rd
3x 1 3x 2 x 6 x 6 2x 6
Phương pháp giải: Tần số dao động riêng: f 0
QU
Câu 36: Đáp án A
3x 2x 6
Y
Để đèn sáng bình thường thì I I dm
NH
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I
1 2
k m
Giải chi tiết:
KÈ M
Biên độ dao động của vật càng lớn khi f cb f 0 càng nhỏ.
Tần số dao động riêng: f 0
1 2
k 1 10 . 5 Hz m 2 10 0, 01
DẠ
Y
Ta có đồ thị cộng hưởng cơ:
Trang 19
CI AL FI
Tần số của ngoại lực tương ứng: f1 3,5 Hz; f 2 2 Hz; f3 5 Hz
OF
f3 f 0 f1 f 0 f 2 f 0
A2 A1 A3 Câu 37: Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ptr ps v VTCB mới cách VTCB cũ: x0
mg ⇒ Li độ x tại vị trí va chạm. k
k M m
Biên độ dao động: A x 2
NH
Tần số góc của hệ:
v2
2
Y
Giải chi tiết:
ƠN
Phương pháp giải:
m.v0 0,5.6 2m / s 200cm / s m M 0,5 1
KÈ M
v
QU
Áp dụng định luật bảo toàn vecto động lượng cho hệ ngay trước và sau va chạm: ptr ps mv0 m M .v
VTCB mới ở dưới VTCB mới một đoạn: x0
mg 0,5.10 0, 025m 2,5cm k 200
Li độ ngay sau khi va chạm so với VTCB mới là: x A x0 12,5 2,5 10cm
Y
Tần số góc dao động của hệ:
k 200 20 rad / s M m 1 0,5 3
DẠ
Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là: A x 2
v2
2
102
2002 20 3
2
20cm
Câu 38: Đáp án C Phương pháp giải: Trang 20
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d 2 d1 k ; k Z Sử dụng định lí Pitago.
CI AL
Giải chi tiết:
Gọi M và N là hai điểm dao động với biên độ cực đại trên nằm về hai phía của điểm C.
OF
FI
Khoảng cách từ M đến C là x.
ƠN
d 22 4 x 2 1 Từ hình vẽ ta có: d 2 22 4 x 2
NH
M là điểm dao động với biên độ cực đại nên: d 2 d1 k 2k cm + M gần C nhất nên M thuộc cực đại ứng với k 1
d 2 d1 2
22 4 x 22 4 x 2 x 1,1255cm MC 1,1255cm 2
Y
2
QU
+ N gần C nhất nên N thuộc cực đại ứng với k 1 . Hoàn toàn tương tự ta tính được: NC 1,1255cm
MN 1,1255 1,1255 2, 251cm Câu 39: Đáp án C
KÈ M
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết của mạch RLC mắc nối tiếp. Vẽ giản đồ vecto.
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí hàm cos, định lí Pitago. U U L UC U R Z Z L ZC R
Y
Định luật Ôm: I Giải chi tiết:
DẠ
Đoạn AM gồm R,C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau ⇒ MB gồm R,L nối tiếp. Ta có giản đồ vecto:
Trang 21
ƠN
U U1 60 3V Từ (1) và (2) AM U BM U 2 60V
FI
CI AL Lại có U1 3U 2 2
OF
U AB U AM U MB 2 2 Có U AB U AM U MB 120V 1 U AM U MB
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác U MB OU AM có:
60 3
2
NH
2 2 2 U AM U MB U AB 2.U MBU AB .cosU MB OU AB
602 1202 2.60.120.cosU MB OU AB
cosU MB OU AB 0,5 U MB OU AB 3
QU
Y
U MB OU R 2 U MB OU AB 12 3 12 4
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông U MB OU R 2 ta có:
KÈ M
U R 2 U MB .cosU MB OU R 2 60 cos 4 U U .sin U L MB MB OU R 2 60sin 4
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch: I 2 A
DẠ
Y
60 cos U R2 4 21, 21 R2 I 2 ⇒ 60sin Z U L 4 21, 21 L 21, 21 0, 068 H L I 2 100 Câu 40: Đáp án C Phương pháp giải: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB: Trang 22
2 2 U AB R r U AB P I . R r .cos 2 2 Z Rr
Từ giản đồ vecto tính được U AB Hệ số công suất: cos
R r U Rr Z U AB
Giải chi tiết:
OF
2 u AN 100 2.cos T t 2 V Từ đồ thị ta viết được phương trình: u 60 2.cos 2 t V MB T U AN U MB
FI
Sử dụng giản đồ vecto.
CI AL
2
Theo bài ra ta có: R r
QU
Y
NH
ƠN
Ta có giản đồ vecto:
UR R 1 Ur r
KÈ M
U R U r U R r U R U r 2U r Từ giản đồ vecto ta có:
U LC U R r U 2U r LC U LC 1, 2U r 60 100 60 100
cos
2 Mà: U MB U r2 U LC 60 U r2 1, 2U r
60 V 2, 44
DẠ
Y
Ur
2
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
U AB
U R r
2
2 U LC
2U r 1, 2U r 2
2
Trang 23
60 . 5, 44 89, 6V 2, 44
Hệ số công suất: cos
U Rr U AB
2.
60 2, 44 0,857 89, 6
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
U2 89, 62 2 .cos .0,857 2 98,3W Công suất tiêu của đoạn mạch AB: P Rr 30 30
CI AL
U r . 5, 44
Trang 24
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (VD): Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t
A. 2 , 1 , 3
B. 2 , 3 , 1
ƠN
OF
FI
như hình vẽ. Đồ thị x t , v t và a t theo thứ tự đó là các đường:
C. 1 , 2 , 3
D. 3 , 2 , 1
NH
Câu 2 (VD): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm . Tại t 0 vật có li độ x 3 3 cm và chuyển động ngược chiều dương. Pha ban đầu của dao động của vật là A.
B.
3
C.
2
4
D.
6
B. tần số.
QU
A. biên độ.
Y
Câu 3 (NB): Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng C. cường độ âm.
D. mức cường độ âm.
Câu 4 (VD): Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0, 02 s , từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.103 Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
A. 0,30V
KÈ M
vòng dây có độ lớn là
B. 0,15V
C. 0, 24V
D. 0,12V
Câu 5 (NB): Nói về dao động cưỡng bức khi ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
Y
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
DẠ
Câu 6 (VD): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm , dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A uB 2cos50 t (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
1,5 m / s . Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8.
B. 7 và 6.
C. 7 và 8.
D. 9 và 10 Trang 1
Câu 7 (TH): Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất? B. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 .
C. Điện trở thuần nối tiếp cuộn cảm thuần.
D. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
CI AL
A. Điện trở thuần nối tiếp tụ điện.
Câu 8 (VD): Mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây có điện trở trong r . Khi R thay đổi (từ 0 đến ∞) thì giá trị R là bao nhiêu để công suất trong mạch đạt cực đại? (biết trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng). B. Z L Z C
C. R Z L Z C r
D. R r Z L Z C
FI
A. R r Z L Z C
Câu 9 (VDC): Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào đoạn
và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị R0 thì
OF
mạch trên điện áp xoay chiều ổn định u U 0 cos t . Khi R R0 thì thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở
A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm.
B. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.
C. công suất trên biến trở tăng rồi giảm.
D. công suất trên biến trở giảm.
ƠN
Câu 10 (NB): Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên A về vị trí cân bằng là chuyển động:
B. nhanh dần theo chiều dương.
C. nhanh dần đều theo chiều dương.
D. chậm dần đều theo chiều dương.
NH
A. chậm dần theo chiều âm.
Câu 11 (VD): Để đo tốc độ truyền sóng v trên mặt chất lỏng, người ta cho nguồn dao động theo phương thẳng đứng với tần số f 100 Hz chạm vào mặt chất lỏng để tạo thành các vòng tròn đồng tâm lan truyền ra xa. Đo khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng thì thu được B. v 9,8 m / s
QU
A. v 6 m / s
Y
kết quả d 0, 48 m . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là C. v 24 m / s
D. v 12 m / s
Câu 12 (VD): Đặt hiệu điện thế không đổi 60V vào hai đầu một cuộn dây thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A . Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 60V , tần số
A.
0,3
KÈ M
50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1, 2 A . Độ tự cảm của cuộn dây bằng
H
B.
0, 4
H
C.
0, 2
H
D.
0,5
H
Câu 13 (VD): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng bằng 1,5 J . Nếu tăng khối lượng của vật nặng và biên độ dao động lên gấp đôi thì cơ năng của con lắc mới sẽ B. tăng thêm 1,5 J .
C. tăng thêm 4,5 J .
D. tăng thêm 6 J .
Y
A. giữ nguyên 1,5 J .
Câu 14 (TH): Trong giờ thực hành, để đo điện trở RX của dụng cụ, một học sinh đã mắc nối tiếp điện trở
DẠ
đó với biến trở R0 vào mạch điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số xác định. Kí hiệu u X , uR0 lần lượt là điện áp giữa hai đầu RX và R0 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u X , uR0 là Trang 2
A. đoạn thẳng.
B. đường elip.
C. đường tròn.
D. đường hypebol.
Câu 15 (TH): Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v vào thời gian t của một vật dao động
CI AL
điều hòa. Phát biểu nào sau đây là đúng?
B. Tại t4 , gia tốc của vật có giá trị dương.
C. Tại t3 , gia tốc của vật có giá trị âm.
D. Tại t2 , li độ của vật có giá trị âm.
OF
FI
A. Tại t1 li độ của vật có giá trị dương.
Câu 16 (VD): Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 L 2
B.
U0 2 L
C. 0
D.
ƠN
A.
U0 L
Câu 17 (VD): Một con lắc lò xo khi dao động điều hòa thì thấy chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34 cm và 26 cm . Độ lệch lớn nhất khỏi vị trí cân bằng của vật nặng khi dao động là B. 8cm
C. 4 cm
NH
A. 6 cm
D. 12 cm
Câu 18 (TH): Một người có mắt tốt, không có tật, quan sát một bức tranh trên tường. Người này tiến lại gần bức tranh và luôn nhìn rõ được bức tranh. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt người này thay đổi như thế nào?
B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng.
Y
A. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm.
QU
C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm.
D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng.
Câu 19 (VD): Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng λ. Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phần tử của môi trường tại đó dao động vuông pha nhau. Tỉ số B. 8
KÈ M
A. 2
C. 1
D. 4
C. Âm thanh.
D. Siêu âm.
d
bằng
Câu 20 (NB): Âm có tần số 10Hz là A. Họa âm.
B. Hạ âm.
Câu 21 (NB): Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Y
B. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
DẠ
D. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
Câu 22 (VD): Tại cùng một nơi, ba con lắc đơn có chiều dài l1 , l2 , l3 có chu kì dao động tương ứng lần lượt là 0,9 s;1,5 s và 1, 2 s . Nhận xét nào sau đây là đúng về chiều dài của các con lắc? A. l3 l1 l2
B. l2 2 l12 l32
C. l1 l2 l3
D. l2 l3 l1 Trang 3
Câu 23 (VD): Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều
B. 1500 lần.
C. 250 lần.
D. 500 lần.
FI
A. 3000 lần.
CI AL
trong một đoạn mạch vào thời gian t. Trong thời gian một phút, dòng điện qua mạch đổi chiều:
Câu 24 (VD): Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm . M thì li độ của N là 3cm . Biên độ của sóng là A. 2 3 cm
B. 3cm
C. 3 2 cm
OF
và N là hai phần tử dây có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng 40cm. Biết rằng khi li độ của M là 3cm
điện trở thuần r 30 và độ tự cảm L
0, 4
103 F , mắc nối tiếp với cuộn dây có 8
ƠN
Câu 25 (VD): Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C
D. 6 cm
H . Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là
A. I 2 A
NH
u 100 2 cos 100 t V . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là C. I
B. I 2 A
1 A 2
D. I 2 2 A
Y
Câu 26 (TH): Một dòng điện không đổi có giá trị là I 0 A . Để tạo ra một công suất tương đương với
QU
dòng điện không đổi trên thì dòng điện xoay chiều phải có giá trị cực đại là bao nhiêu? A. 2 2I 0
B. 2I 0
C.
2I 0
D.
I0 2
Câu 27 (NB): Mạch điện chứa nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, điện trở mạch ngoài là R
KÈ M
và có dòng điện I thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định theo biểu thức: A. U AB E I r R
B. U AB E IR
C. U AB E I r R
D. U AB E Ir
Câu 28 (TH): Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn không nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu linh kiện điện tử nào sau đây? B. đoạn mạch có điện trở nối tiếp tụ điện.
C. điện trở.
D. đoạn mạch có điện trở nối tiếp cuộn cảm.
DẠ
Y
A. tụ điện.
Câu 29 (NB): Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần? A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Không có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng. C. Cơ năng giảm dần theo thời gian. Trang 4
D. Ma sát càng lớn, dao động tắt càng nhanh. Câu 30 (VD): Cường độ âm tại một điểm tăng lên gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tại đó tăng A. 1,58 lần.
CI AL
thêm 2 dB ? C. 3,16 lần.
B. 100 lần.
D. 1000 lần.
Câu 31 (VDC): Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung đó và thay đổi biến trở. Khi
A.
6 3 U 2 . Độ lệch pha cực đại giữa u AP và u AB gần nhất với giá trị nào?
4 7
B.
6 7
C.
3 7
OF
U1 2.
FI
u AP lệch pha cực đại so với u AB thì U PB U1 . Khi tích U AN .U NP cực đại thì U AM U 2 . Biết rằng
D.
5 7
Câu 32 (VDC): Lần lượt mắc một điện trở R, một cuộn dây, một tụ điện C vào cùng một nguồn điện ổn
ƠN
định và đo cường độ dòng điện qua chúng thì được các giá trị (theo thứ tự) là 1 A;1 A và 0A; điện năng tiêu thụ trên R trong thời gian Δt khi đó là Q. Sau đó mắc nối tiếp các linh kiện trên cùng với một ampe kế nhiệt lí tưởng vào một nguồn ổn định thứ hai thì số chỉ ampe kế là 1A; còn nếu mắc điện trở R nối tiếp
NH
với tụ vào nguồn thứ hai thì ampe kế cũng chỉ 1A. Biết nếu xét trong cùng thời gian Δt thì: điện năng tiêu thụ trên R khi chỉ mắc nó vào nguồn thứ hai là 4Q. Hỏi khi mắc cuộn dây vào nguồn này thì điện năng tiêu thụ trong thời gian Δt này bằng bao nhiêu? A.
B. Q
2Q
C. 0,5Q
D. 2Q
Y
Câu 33 (VDC): Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình là
QU
x1 5cos t cm và x2 A2 cos t cm thì dao động tổng hợp có phương trình là 4 x A cos t cm . Thay đổi A2 để A có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại mà nó có thể đạt được 12
A.
5 cm 3
KÈ M
thì A2 có giá trị là
B.
10 cm . 3
C. 5 3 cm .
D. 10 3 cm .
Câu 34 (VD): Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại, có khối lượng 90g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi chỉ không dãn, có cùng độ dài 10cm, biết một quả được giữ cố định ở vị trí cân bằng.
Y
Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai
DẠ
dây treo hợp với nhau một góc 600 . Lấy g 10 m / s 2 . Xác định độ lớn lượng điện tích đã truyền cho các quả cầu.
A. 2.106 C
B. 4.106 C
C. 106 C
D. 3.106 C
Trang 5
Câu 35 (VD): Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A 4 cm . Tại một thời điểm nào đó, dao động 1 có li độ x 2 3 cm , đang chuyển động ngược chiều dương, còn dao
CI AL
động (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc đó, dao động tổng hợp của hai dao động trên có li độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng nào dưới đây? A. x 2 3 cm và chuyển động theo chiều dương. B. x 0 và chuyển động ngược chiều dương.
FI
C. x 2 3 cm và chuyển động theo chiều âm. D. x 4 cm và chuyển động ngược chiều dương.
OF
Câu 36 (VD): Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện, vôn kế nhiệt mắc vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì số chỉ vôn kế tăng 3 lần và dòng điện chạy qua mạch trong hai trường hợp vuông pha với nhau. Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu (khi chưa nối tắt tụ điện) là 3 10
B.
1 3
C.
1 10
ƠN
A.
D.
1 3
Câu 37 (VDC): Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB , gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp nhau.
NH
Điện áp tức thời giữa hai đầu AB, AM , MB tương ứng là u AB , u AM , uMB , được biểu diễn bằng đồ thị hình bên theo thời gian t . Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i 2 cos t A . Công suất
KÈ M
QU
Y
tiêu thụ trên các đoạn mạch AM và MB lần lượt là
A. 139, 47W , 80,52W
B. 82, 06W , 40, 25W
C. 90,18W , 53,33W
D. 98, 62W , 56,94W
Câu 38 (VDC): Hai vật A và BB có cùng khối lượng 1(kg) và có kích thước nhỏ, được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 20 cm , vật B tích điện tích q 106 C . Vật A được gắn
Y
vào một đầu lò xo nhẹ có độ cứng k 10 N / m , đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt nằm ngang trên
DẠ
mặt bàn nhẵn trong một điện trường đều có cường độ điện trường E 2.105 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị dãn. Cắt dây nối hai vật, vật B rời ra chuyển động dọc theo chiều điện
Trang 6
trường, vật A dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian 1,5 s kể từ lúc dây bị cắt thì A và B cách nhau một khoảng gần đúng là? B. 44,5 cm
C. 24,5 cm
D. 22,5 cm
CI AL
A. 28,5 cm
Câu 39 (VDC): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S 2 cách nhau 16 cm , dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm / s . Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S 2 . Trên d, điểm M ở
FI
cách S1 10 cm ; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị A. 6,8 mm .
B. 7,8 mm .
C. 9,8 mm
D. 8,8 mm
OF
nào nhất sau đây?
Câu 40 (VDC): Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P
ƠN
và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với O còn Q dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với O, giữa khoảng OQ có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ? B. 6.
C. 5.
D. 4.
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
A. 7.
Trang 7
Đáp án 2-D
3-B
4-A
5-A
6-B
7-D
8-C
11-D
12-B
13-C
14-A
15-D
16-C
17-C
18-B
21-A
22-C
23-B
24-A
25-A
26-C
27-D
28-C
31-A
32-D
33-C
34-A
35-A
36-C
37-D
38-B
Câu 1: Đáp án A Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Gia tốc ngược pha với li độ
20-B
29-B
30-A
39-B
40-D
2
ƠN
Vận tốc sớm pha hơn li độ góc
19-D
OF
Phương pháp giải:
10-B
FI
LỜI GIẢI CHI TIẾT
9-D
CI AL
1-A
Giải chi tiết:
Câu 2: Đáp án D
QU
2 x 2 x Lại có: v 2 v 0 1 a x a 3 2
Y
NH
1 rad Từ đồ thị ta thấy pha ban đầu của các đồ thị là: 2 rad 2 3 2 rad
KÈ M
Phương pháp giải:
Phương trình li độ: x A cos t Phương trình vận tốc: v A sin t Giải chi tiết:
Y
Tại thời điểm đầu t 0 , vật có li độ x 3 3 cm và đang chuyển động ngược chiều dương, thay vào
DẠ
phương trình li độ và vận tốc, ta có:
3 3 6 cos x A cos rad 6 v A sin 0 sin 0
Câu 3: Đáp án B Phương pháp giải: Trang 8
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm Giải chi tiết:
CI AL
Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng tần số Câu 4: Đáp án A Phương pháp giải: Suất điện động cảm ứng: ec
t
FI
Giải chi tiết: Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là:
0 6.103 0,3 V t 0, 02
OF
ec
Câu 5: Đáp án A Phương pháp giải:
ƠN
Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực
Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực
NH
Giải chi tiết:
Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức Câu 6: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
v v.2 f
QU
Bước sóng:
AB 1 Số điểm dao động với biên độ cực đại: N max 2.
Giải chi tiết:
KÈ M
AB Số điểm dao động với biên độ cực tiểu: N min 2.
Bước sóng là:
v.2
1,5.2 0, 06 m 6 cm 50
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là:
Y
AB 20 N max 2. 1 2. 1 2.3 1 7 6
DẠ
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là: AB 20 N min 2. 2. 2.3 6 6
Câu 7: Đáp án D Trang 9
Phương pháp giải:
R R 2 Z L ZC
2
CI AL
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều: cos Giải chi tiết: Hệ số công suất của mạch điện là: cos
R R 2 Z L ZC
2
FI
Ta có: cos min 0 R 0 mạch điện không chứa điện trở Câu 8: Đáp án C
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều: cos
Rr
R r Z L ZC 2
Hệ số công suất của mạch điện là:
R r Z L ZC 2
Z ZC 1 L 2 R r
2
1
Z ZC 1 L 2 R r
2
1 f
cos
2
NH
Đặt: f
Rr
Y
cos
2
ƠN
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b ) Giải chi tiết:
OF
Phương pháp giải:
QU
Mạch điện tiêu thụ công suất cực đại: Pmax cos max f min Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
f min
2
2
Z L ZC 2 R r
2
2 Z L ZC Rr
KÈ M
Z ZC 1 L 2 R r
2 Z L ZC Z ZC 1 L 2 Rr R r
2
R r Z L ZC R Z L ZC r Câu 9: Đáp án D
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Cường độ dòng điện: I
U
R r
Công suất tiêu thụ: P I 2 R
2
ZL2
U 2R
R r
2
ZL2
Trang 10
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b ) Giải chi tiết:
Công suất tiêu thụ trên biến trở là: P
R r
2
ZL2
U 2R
R r
2
ZL2
U2 r 2 ZL2 R 2r R
Công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại: Pmax f min Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
r 2 ZL2 r 2 ZL2 2 R. 2 r 2 ZL2 R R
f min 2 r 2 Z L 2 R
r 2 ZL2 R2 r 2 Z L2 R
ƠN
R
FI
r 2 ZL2 U2 P R f 2r
OF
Đặt f R
U
CI AL
Cường độ dòng điện trong mạch là: I
NH
Khi R R0 , ta có điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở và cuộn dây: U R U d R Z d R0 r 2 Z L 2 R0 2 r 2 Z L 2
→ Khi R R0 , công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại
→ Khi R tăng hoặc giảm, công suất tiêu thụ trên biến trở đều giảm
QU
Phương pháp giải:
Y
Câu 10: Đáp án B Sử dụng lý thuyết dao động điều hòa Giải chi tiết:
Chuyển động của vật từ biên âm về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần theo chiều dương
KÈ M
Câu 11: Đáp án D
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là λ Tốc độ truyền sóng: v f Giải chi tiết:
Y
Khoảng cách giữa 5 đỉnh sóng liên tiếp là: d 4 0, 48 m 0,12 m
DẠ
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là: v f 0,12.100 12 m / s Câu 12: Đáp án B Phương pháp giải: Cuộn dây có cảm kháng khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều: Z L L 2 fL Trang 11
U
Cường độ dòng điện: I
r ZL2 2
CI AL
Giải chi tiết: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một chiều, cường độ dòng điện là: I1
U U 60 r 30 r I1 2
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện là:
r ZL
2
1, 2
60 30 Z L 2 2
Lại có: Z L L 2 fL L
Z L 40
ZL 40 0, 4 H 2 f 2 .50
Câu 13: Đáp án C
Cơ năng của con lắc lò xo: W
kA2 2
Giải chi tiết:
NH
kA2 1,5 J Cơ năng ban đầu của con lắc là: W 2
ƠN
Phương pháp giải:
FI
U 2
OF
I1
Tăng khối lượng của vật nặng và biên độ lên gấp đôi, cơ năng của con lắc mới là:
kA2 k . 2 A kA2 W 4. 4W 6 J 2 2 2
Câu 14: Đáp án A Phương pháp giải:
uR U R R uR0 U R0 R0
Giải chi tiết: Ta có tỉ số:
KÈ M
Tỉ số:
QU
W W W 4,5 J
Y
2
uR U R u R k R k uR0 U R0 R0 uR0
Y
→ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa u X , uR0 là đoạn thẳng Câu 15: Đáp án D
DẠ
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết dao động điều hòa Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy: Trang 12
Tại thời điểm t1 , vận tốc có giá trị âm và đang giảm → vật đang chuyển động từ vị trí cân bằng về biên âm→ vật có li độ âm và gia tốc âm
CI AL
Tại thời điểm t2 , vận tốc bằng 0 và đang tăng → vật ở biên âm → gia tốc của vật có giá trị cực đại
Tại thời điểm t3 , vận tốc có giá trị dương và đang tăng → vật đang chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng → vật có li độ âm và gia tốc dương
Tại thời điểm t4 , vận tốc có giá trị cực đại → vật đang ở vị trí cân bằng → gia tốc của vật bằng 0
FI
Câu 16: Đáp án C Phương pháp giải:
uL 2 i2 1 I02 U 0 L2
OF
Công thức độc lập với thời gian: Giải chi tiết:
Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại, ta có công thức độc lập với thời gian:
ƠN
uL 2 i2 i2 U0L2 1 1 i 0 I02 U 0 L2 I02 U 0 L2 Câu 17: Đáp án C
NH
Phương pháp giải:
Độ lệch lớn nhất khỏi vị trí cân bằng của vật nặng là biên độ dao động Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc: L lmax lmin 2 A Giải chi tiết:
lmax lmin 34 26 4 cm 2 2
Câu 18: Đáp án B Phương pháp giải:
QU
L lmax lmin 2 A A
Y
dài quỹ đạo của con lắc là:
KÈ M
Tiêu cự của thủy tinh thể: OV f OC Góc trông vật: tan Giải chi tiết:
AB l
Người này tiến lại gần bức tranh, khoảng cách từ người tới bức tranh giảm tới điểm cực cận:
Y
Tiêu cự của thủy tính thể tăng
DẠ
Góc trông vật: tan
AB 1 tan ~ tan tăng →α tăng l l
Câu 19: Đáp án D Phương pháp giải:
Trang 13
Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
2 d
CI AL
Giải chi tiết: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phần tử của môi trường tại đó dao động vuông pha nhau, ta có:
2 d
2
d
4
Câu 20: Đáp án B
FI
Phương pháp giải: Âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm
OF
Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm Giải chi tiết: Âm có tần số 10 Hz 16 Hz là hạ âm Câu 21: Đáp án A
ƠN
Phương pháp giải: Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên Giải chi tiết: Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Câu 22: Đáp án C
l g
QU
Chu kì của con lắc đơn: T 2
Y
Phương pháp giải:
NH
Động năng của vật đạt cực đại khi vaạt ở vị trí cân bằng
Giải chi tiết:
Chu kì của con lắc đơn là: T 2
l l T 2 4 2 g g
KÈ M
Nhận xét: T12 T32 T2 2 l1 l3 l2 l1 l2 l3 Câu 23: Đáp án B
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị xác định chu kì của dòng điện Trong 1 chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Từ đồ thị ta thấy chu kì của dòng điện là: T 40.2 80 ms 0, 08 s Số lần dòng điện đổi chiều trong 1 phút là: n 2.
60 60 2. 1500 (lần) T 0, 08
Câu 24: Đáp án A Trang 14
Phương pháp giải: 2 d
Độ lệch pha giữa hai phần tử dao động: Sử dụng vòng tròn lượng giác Giải chi tiết:
2 d
Độ lệch pha giữa hai điểm M , N là:
2 .40 8 2 rad 30 3 3
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy: uM A cos
6
Câu 25: Đáp án A
QU
1 C
3 cm A 2 3 cm
Y
Phương pháp giải: Dung kháng của tụ điện: Z C
NH
ƠN
OF
FI
Ta có vòng tròn lượng giác:
CI AL
Cảm kháng của cuộn dây: Z L L
Giải chi tiết:
U
r 2 Z L ZC
2
KÈ M
Cường độ dòng điện: I
Y
1 1 80 Z C C 103 100 . Dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây là: 8 0, 4 40 Z L L 100 .
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là:
U
DẠ I
r 2 Z L ZC
2
100 302 40 80
2
2 A
Câu 26: Đáp án C Phương pháp giải: Trang 15
Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì
CI AL
nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau. Cường độ dòng điện cực đại: I 0 I 2 Giải chi tiết: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là: I I 0
FI
Cường độ dòng điện cực đại là: I max I 2 I 0 2 Câu 27: Đáp án D
OF
Phương pháp giải: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ngoài: U N IR E Ir Giải chi tiết:
ƠN
Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là: U AB E Ir Câu 28: Đáp án C Phương pháp giải:
NH
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: U U R 2 U L U C Giải chi tiết:
2
Hiệu điệ thế giữa hai đầu đoạn mạch là: U U R 2 U L U C U U R
Y
Câu 29: Đáp án B
2
QU
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần Giải chi tiết:
Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian → A, C đúng
KÈ M
Có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng → B sai Ma sát càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh → D đúng Câu 30: Đáp án A
Phương pháp giải:
Hiệu hai mức cường độ âm: L1 L2 10 lg
I1 I2
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Cường độ âm tăng thêm 2 dB , ta có: L2 L1 10 lg
I2 I I 2 lg 2 0, 2 2 100,2 1,58 I1 I1 I1
Câu 31: Đáp án A Phương pháp giải: Trang 16
Điện áp hiệu dụng: U I .Z Sử dụng giản đồ vecto
CI AL
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b Giải chi tiết: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AP là:
R r ZL2 2 2 R r Z L ZC
U AP
FI
2
U
Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AP không phụ thuộc vào R, ta có: 2
Z L 2 R r Z L ZC 2
2
OF
R r
Z L 2 Z L ZC Z L ZC Z L ZC 2Z L 2
Y
NH
ƠN
Ta có giản đồ vecto:
2 tan tan 2 1 tan 2
QU
Từ giản đồ vecto, ta thấy góc lệch giữa u AP và u AB là: ZL Rr 2 ZL 1 Rr 2.
KÈ M
tan 2 max 2 max max tan max Z L R r min R 0 R r max
Khi đó ta có:
U .Z C
DẠ
Y
U1 U BP U C
r 2 Z L ZC
2
U .2 Z L r 2 ZL2
Ta có tích
U AN .U NP
U . R r
R r Z L ZC 2
2
.
U .Z L
R r Z L ZC 2
2
Trang 17
Z L . R r
R r Z L ZC 2
Đặt x R r ; f x
2
U 2 .Z L .
Z ZC x L
1
R r
Z ZC L
2
Rr
2
x
U AN .U NP U 2 .Z L .
CI AL
U 2.
1 f x
Để tích U AN .U NP max f x min
Z ZC x. L
2
2
x
x
Z ZC x L
f x min
2
2 Z L ZC
OF
Z ZC x L
FI
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
2
x
x 2 R r Z L ZC Z L 2 2
R ZL r
U2
U . Z L r 2Z L 2
U .R
R r Z L ZC 2
U . Z L r 2Z L
Theo đề bài ta có:
U .2 Z L r 2 ZL2
2Z L 2
2.
6 3 .
Y
6 3 U2
U . Z L r
QU
2Z L
6 3 . Z L r . r 2 Z L2
6 3 . Z L r . r 2 Z L2 2
ZL2 2
KÈ M
U1 2.
2
NH
Khi đó ta có: U 2 U AM U R
ƠN
2
Z 2 6 3 ZL Z L . 1 . 1 L2 1 r 2 r r
6 3 x 1 1 x 2 x tan 1.377 540 2 1080 2
DẠ
x2
ZL , thay vào phương trình (1), ta có: r
Y
Đặt tan
Góc 1080 có giá trị gần nhất với góc
4 7
Câu 32: Đáp án D Trang 18
Phương pháp giải: Tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua
Cường độ dòng điện: I
U Z
CI AL
Cuộn dây thuần cảm không cản trở dòng điện một chiều
U
R r Z L ZC 2
2
Điện năng tiêu thụ: Q I 2 Rt Giải chi tiết:
FI
Khi mắc từng phần tử vào dòng điện thứ nhất, cường độ dòng điện qua tụ điện bằng 0A → Dòng điện thứ nhất là dòng điện một chiều U 1 A R
OF
Cường độ dòng điện qua điện trở R là: I1R
qua cuộn dây là: I1r I1R I1r
U1 1 A r1
U1 U1 Rr R r
Q1
NH
Điện năng tiêu thụ trên điện trở trong thời gian t là:
ƠN
Với dòng điện một chiều, điện trở trong của cuộn dây có tác dụng cản trở dòng điện, cường độ dòng điện
U12 .t Q R
Khi chỉ mắc điện trở R vào nguồn thức hai, điện năng tiêu thụ trên điện trở trong thời gian Δt là:
Y
U 22 U 2 U2 .t 4Q 2 .t 4 1 t U 2 2U1 R R R
QU
Q2
Khi mắc điện trở R nối tiếp với tụ vào nguồn thứ hai, số chỉ của ampe kế là:
I2
U2 R ZC 2
2
1A
U1 R
KÈ M
2 R R 2 Z C 2 Z C 2 3R 2
Mắc nối tiếp các linh kiện vào một nguồn thứ hai, số chỉ của ampe kế là:
U2
I 2 1 A I 2
R r Z L ZC 2
2
U2 R ZC 2 2
R r Z L ZC R 2 ZC 2
Y
2
2
DẠ
4 R 2 Z L ZC R 2 ZC 2 2
3R 2 Z L Z C Z C 2 3R 2 2
Z L Z C 0 Z L Z C 3R
Khi mắc cuộn dây vào nguồn điện thứ hai, điện năng tiêu thụ trong thời gian Δtlà: Trang 19
Q2
U 2 2 .r r 2 ZL2
.t
4U12 .R R 2 3R 2
.t 2.
U12 .t 2Q R
CI AL
Câu 33: Đáp án C Phương pháp giải: Sử dụng phương pháp giản đồ vecto Định lí hàm sin:
a b c sin A sin B sin C
FI
Định lí hàm cos: a 2 b 2 c 2 2bc cos A Giải chi tiết:
ƠN
OF
Ta có giản đồ vecto:
NH
Áp dụng định lí hàm sin, ta có:
Biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại:
Theo đề bài ta có: A
QU
Amax sin max 1 A 10 cm
Y
A A A 5 1 10 A 10sin sin sin sin sin 6 6
Amax 5 cm 2
Áp dụng định lí hàm cos, ta có:
KÈ M
A12 A2 2 A2 2 A. A2 cos
6
52 A2 2 52 2.5. A2 .cos
6
A2 2 5 3 A2 0 A2 5 3 cm
Y
Câu 34: Đáp án A
DẠ
Phương pháp giải: Độ lớn lực điện: F k
q1q2 r2
Giải chi tiết:
Gọi điện tích truyền cho các quả cầu là q Trang 20
Điện tích của mỗi quả cầu là: q
q 2
FI
CI AL
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy: P Fd
OF
2
q 4mgl2 2 mg k 2 q l k
4.90.103.10.0,12 2.106 C 9 9.10
ƠN
q
Câu 35: Đáp án A Phương pháp giải:
NH
Sử dụng máy tính bỏ túi, li độ dao động tổng hợp: A11 A2 2 A Giải chi tiết: Ở thời điểm t, dao động (1) có:
QU
Y
3 x1 A1 cos 1 2 3 4 cos 1 cos 1 2 1 6 v A sin 0 sin 0 1 1 1
x 0 Ở thời điểm t, dao động (2) có: 2 2 2 v2 0
KÈ M
Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có:
4 4 4 3 6 2 3
Li độ và vận tốc của dao động tổng hợp là:
DẠ
Y
x 4 3 cos 3 2 3 cm v A sin 0 3 Câu 36: Đáp án C Phương pháp giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U I r 2 Z L Z C
2
Trang 21
Hai đại lượng vuông pha có: tan 1.tan 2 1
r r 2 Z L ZC
2
CI AL
Hệ số công suất: cos Giải chi tiết:
Ban đầu, số chỉ của vôn kế là: UV 1 U d
U r 2 ZL2 r 2 Z L ZC
2
FI
Nối tắt tụ điện, số chỉ của vôn kế là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: UV 2 U Theo đề bài ta có: r 2 Z L ZC
OF
UV 2 3UV 1 U 3U d U 3
U r 2 ZL2 2
r 2 Z L Z C 9 r 2 Z L 2 1 2
tan 1.tan 2 1
ƠN
Cường độ dòng điện trong hai trường hợp vuông pha với nhau, ta có: Z L ZC Z L . 1 r r
NH
Z L Z L ZC r 2 Thay vào phương trình (1), ta có:
Z L Z L Z C Z L Z C 9 Z L Z L Z C Z L 2 2
Y
Z C 2 Z L Z C 9 Z L Z C Z C 2 10 Z L Z C 0 Z C 10 Z L
QU
r 2 Z L Z L Z C 9 Z L 2 r 3Z L
Hệ số công suất của mạch điện lúc đầu là:
r r 2 Z L ZC
2
3Z L
9 Z L 2 Z L 10 Z L
2
1 10
KÈ M
cos
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp giải:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
Phương trình điện áp: u U 0 cos t
Y
Công suất tiêu thụ: P UI cos U R .I Sử dụng giản đồ vecto
DẠ
Giải chi tiết:
Từ đồ thị, ta có chu kì của điện áp là: 40 10 T 2. 20 ms 0, 02 s 3 3
Trang 22
2 2 100 rad / s T 0, 02
Phương trình điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: u AB 220 cos 100 t V Ta thấy AB i trong mạch có cộng hưởng Z L Z C U L U C
u AM
2
3
10 ms AM rad , u AM 0 và đang giảm AM 2 3 3
6
rad
FI
Tại thời điểm t
2
3 rad , uMB 0 và đang giảm 4
3 rad 4 4
MB 2
ƠN
uMB
OF
u AM U 0 AM cos 100 t V 6 Tại thời điểm t 7,5 ms MB
CI AL
uMB U 0 MB cos 100 t V 4
KÈ M
QU
Y
NH
Ta có giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto, ta thấy: U R1 U R 2 U AB
6
U C cot an
Y
U L cotan
DẠ
U L UC
220 V 2
4
155,56
155,56
cot an
6
cot an
56,94 V
4
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM và MB là:
Trang 23
CI AL
PAM U R1.I U L cot an 6 .I 56,94.cot an 6 .1 98, 62 W P U .I U .cot an .I 56,94.cot an .1 56,94 W R2 C MB 4 4 Câu 38: Đáp án B Phương pháp giải: k m
FI
Tần số góc của con lắc lò xo: Độ lớn lực điện: Fd E.q
Định luật II Niu – tơn: F ma Quãng đường chuyển động thẳng nhanh dần đều: s v0t
ƠN
Giải chi tiết:
at 2 2
OF
Độ lớn lực đàn hồi của lò xo: Fdh k l
Ban đầu nối hai vật bằng dây dẫn, lực điện tác dụng lên vật B có độ lớn bằng độ lớn lực đàn hồi tác dụng qE 0, 02 m 2 cm k
NH
lên vật A: Fd Fdh qE k l l
Cắt dây nối hai vật, hai vật chuyển động không vận tốc đầu, vật A ở biên dương Biên độ dao động của vật A là: A l 2 cm
QU
Chọn gốc tọa độ tại VTCB của vật A
k 10 10 rad / s m 1
Y
Tần số góc dao động của con lắc lò xo là:
Phương trình dao động của vật A là: x A 2 cos t cm Tại thời điểm 1,5 s , li độ của vật A là: x A 0
KÈ M
Vật B chuyển động với gia tốc: a
Fd qE 0, 2 m / s 2 20 cm / s 2 m m
Phương trình chuyển động của vật B là: xB A x v0t
at 2 22 10t 2 2
Tọa độ của vật B ở thời điểm 1,5 s là: xB 22 10.1,52 44,5 cm
Y
Khoảng cách giữa hai vật là: d xB x A 44,5 cm
DẠ
Câu 39: Đáp án B Phương pháp giải: Phương trình giao thoa sóng: u 2 A cos
d 2 d1 d d cos t 2 1
Điều kiện cực đại giao thoa: d 2 d1 k Trang 24
Giải chi tiết: v 40 0,5 cm f 80
OF
FI
CI AL
Bước sóng:
Độ lệch pha giữa hai điểm M , N là: M N
2d M
2d N
2 dM d N
2 dM dN
NH
Điểm N cùng pha với điểm M, ta có: k 2
ƠN
d d1M d M Điểm M , N nằm trên đường trung trực của S1S 2 , ta có: 2 M d 2 N d1N d N
k 2 d M d N k
Điểm N gần M nhất kmin 1 d M d N
QU
Với d N 9,5 cm , ta có:
Y
d d N d N d M 9,5 cm M d M d N d N d M 10,5 cm
MN IM IN d M 2 S1 I 2 d N 2 S1 I 2 0,88 cm 8,8 mm
Với d N 10,5 cm , ta có:
KÈ M
MN IN IM d N 2 S1 I 2 d M 2 S1 I 2 0,8 cm 8 mm
Câu 40: Đáp án D
Phương pháp giải: Độ lệch pha:
2 d
Y
Công thức lượng giác: tan a b
tan a tan b 1 tan a tan b
DẠ
Hàm số f x đạt cực trị khi f x 0 Hệ thức lượng trong tam giác vuông:
1 1 1 2 2 2 h b c
Giải chi tiết: Trang 25
Điểm P dao động ngược pha với nguồn, giữa OP có 4 điểm ngược pha với O, ta có: P
2 .OP
2k 1 ; k 4
CI AL
OP 4,5
Điểm P dao động cùng pha với nguồn, giữa OQ có 8 điểm ngược pha với nguồn k 8 Q
2 .OQ
8.2 OQ 8
ƠN
OF
FI
Ta có hình vẽ:
OMQ OMP tan PMQ tan OMQ OMP Ta có: PMQ
NH
tan OMQ tan OMP tan PMQ .tan OMP 1 tan OMQ
Xét f x
x.PQ x OP.OQ 2
QU
Đặt OM x f x
Y
OQ OP OM .PQ OM OM OM . OQ OP tan PMQ 2 OQ OP OM OQ.OP OM 2 OP.OQ 1 . OM OM
PQ. x 2 OP.OQ 2 x.x.PQ
x
2
OP.OQ
2
x 2 .PQ PQ.OP.OQ
x
2
OP.OQ
2
KÈ M
Để f x max f x 0 x 2 .PQ PQ.OP.OQ 0
x OP.OQ 6 Kẻ OH MQ
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMQ , ta có:
DẠ
Y
1 1 1 1 1 1 OH 4,8 2 2 2 2 2 2 OH OM OQ OH 6 8 Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH thỏa mãn:
OH 2k 1 OM 4,8 2k 1 6 1,9 k 2,5 k 2
→ trên MH có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn Trang 26
Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn QH thỏa mãn:
OH 2k 1 OQ 4,8 2k 1 8 1,9 k 3,5 k 1; 2;3
CI AL
→ trên QH có 3 điểm dao động ngược pha với nguồn
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
→ Trên MQ có 4 điểm dao động ngược pha với nguồn
Trang 27
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2020 – 2021
KHTN
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
TRƯỜNG ĐH KTHTN
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (VD): Một vật dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10cm. Dao động này có biên độ là: A. 10cm.
B. 5cm.
C. 20cm.
D. 2,5cm.
FI
Câu 2 (NB): Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
OF
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
Câu 3 (VD): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao
3 động này có phương trình lần lượt là x1 4 cos 10t cm và x2 3cos 10t cm . Độ lớn vận 4 4 A. 50 cm / s
ƠN
tốc của vật ở vị trí cân bằng là: B. 100 cm / s
C. 80 cm / s
D. 10 cm / s
Câu 4 (NB): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ
NH
điện và cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 5 (NB): Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng
Y
cách giữa hai phần tử môi trường
QU
A. dao động ngược pha là một phần tư bươc sóng. B. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng. C. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng. D. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
KÈ M
Câu 6 (VD): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6 m . Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m . Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A. 0, 45 mm .
B. 0, 6 mm .
C. 0,9 mm .
D. 1,8 mm .
Câu 7 (NB): Biết I 0 là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm là I0 dB I
Y
DẠ
A. L 10 lg
B. L 2 lg
I0 dB I
C. L 10 lg
I dB I0
D. L 2 lg
I dB I0
Câu 8 (VD): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m . Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là Trang 1
A. 0, 45 m
C. 0, 6 m
B. 0,5 m
D. 0, 75 m
Câu 9 (VD): Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2) thì bước sóng giảm
A. 0, 75 m
B. 0, 4 m
CI AL
đi 0,1 m và vận tốc truyền giảm đi 0,5.108 m / s . Trong chân không ánh sáng này có bước sóng D. 0, 6 m
C. 0,3 m
Câu 10 (NB): Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia Rơn - ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn - ghen.
FI
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn - ghen, tia tử ngoại. D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn – ghen.
sắc đỏ, tím, vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. nt nd nv
B. nv nd nt
C. nd nt nv
OF
Câu 11 (NB): Gọi nd , nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt với các ánh sáng đơn D. nd nv nt
A.
2 LC
B.
1
C.
2 LC
ƠN
Câu 12 (NB): Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức 1 LC
D.
1 2 LC
NH
Câu 13 (NB): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ?
A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
Y
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
QU
Câu 14 (NB): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox . Vectơ gia tốc của chất điểm có A. Độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. Độ lớn cực tiểu khi đi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vecto vận tốc. C. Độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
KÈ M
D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 15 (NB): Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0,1rad ; tần số góc 10 rad / s và pha ban đầu
0, 79 rad . Phương trình dao động của con lắc là A. 0,1cos 20 t 0, 79 rad
B. 0,1cos 10t 0, 79 rad
C. 0,1cos 20 t 0, 79 rad
D. 0,1cos 10t 0, 79 rad
Y
Câu 16 (VD): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có
DẠ
biểu thức F 0,8cos 4t N . Dao động của vật có biên độ là A. 8cm.
B. 10cm.
C. 6cm.
D. 12cm.
Câu 17 (VD): Đặt điện áp u U 0 cos t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, Trang 2
các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở U R , hai đầu tụ điện U C và
A. U C , U R và U L .
B. U L , U R và U C .
C. U R , U L và U C .
CI AL
hai đầu cuộn cảm U L theo tần số góc ω. Đường 1 , 2 và 3 theo thứ tự tương ứng là:
D. U C , U L và U R .
FI
Câu 18 (VD): Một vật dao động điều hòa khi có li độ 3cm thì nó có động năng bằng 8 lần thế năng. Biên
A. 6 cm
B. 2 3 cm
C. 9 cm
OF
độ dao động của vật là
D. 8cm
Câu 19 (NB): Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của dao động cưỡng bức? A. Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số ngoại lực.
ƠN
B. Tần số dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động. C. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực và tần số riêng của vật dao động.
NH
Câu 20 (VD): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x 10 cos 8t cm (t 3 tính bằng s). Khi vật đi qua qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là A. 40 cm / s
B. 80 cm / s
C. 20 3 cm / s
D. 40 cm / s
Y
Câu 21 (TH): Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
QU
có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S 2 đến điểm M có độ lớn bằng B. 2,5 .
A. 3 .
C. 1,5 .
D. 2 .
Câu 22 (VD): Một con lắc lò xo gồm một viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo có khối lượng không
KÈ M
đáng kể, có độ cứng 45 N / m . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số F . Biết biên độ dao động của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi F thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi F 15 rad / s thì biên độ dao động của viên bi đại giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
B. 200g.
C. 10g.
D. 135g.
Y
A. 30g.
Câu 23 (VD): Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường
DẠ
và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0 . Thời điểm t t0 , cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0 . Đến thời điểm t t0 0, 75T , cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Trang 3
2 B0 2
A.
B. 0,5B0
C.
3B0 4
3B0 2
D.
CI AL
Câu 24 (VD): Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i 50 cos 2000t mA (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 20 mA , điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn là A. 2, 4.105 C
B. 4,8.105 C
C. 2.105 C
D. 105 C
FI
Câu 25 (NB): Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i 0, 04 cos 1000t A . Tần số góc dao động trong mạch là: C. 1000 rad / s
B. 2000 rad / s
Câu 26 (NB): Quang phổ liên tục
D. 100 rad / s
OF
A. 1000 rad / s
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
ƠN
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 27 (TH): Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ
NH
vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì A. Khoảng vân tăng lên.
B. Khoảng vân giảm xuống.
C. Vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. Khoảng vân không thay đổi.
Y
Câu 28 (VD): Đặt điện áp u 200 2 cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 100 , tụ 104 1 F và cuộn cảm thuần có L H mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện cực đại qua đoạn 2
mạch là A. 2 A
B.
QU
điện có C
2A
C. 1 A
D. 2 2 A
KÈ M
Câu 29 (VD): Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0, 75 m , khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5 . Giá trị của là A. 700nm.
B. 600nm.
C. 500nm.
D. 650nm.
Câu 30 (VD): Cho một máy phát dao động điện từ có mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm 1
mH và một tụ điện có C
Y
L
4
nF . Biết tốc độ của sóng điện từ trong chân không là c 3.108 m / s .
DẠ
Bước sóng điện từ mà máy phát ra là A. 764 m .
B. 4 km .
C. 1200 m .
D. 38 km .
Câu 31 (NB): Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng A. tán sắc ánh sáng.
B. quang - phát quang. C. cảm ứng điện từ.
D. quang điện trong. Trang 4
Câu 32 (VD): Trong thí nghiệm khe Young ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A, B đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng.
CI AL
Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9d nữa thì A, B lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng nữa. Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy? A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
FI
Câu 33 (VD): Trong giờ thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số dây bị
cấp là
16 . Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỉ số điện áp hiệu dụng nói trên 75
67 . Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì 300
ƠN
là
OF
thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ
học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng A. 128 vòng.
B. 168 vòng.
C. 50 vòng.
D. 60 vòng.
NH
Câu 34 (VDC): Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 15cm và hai đầu cố định. Khi chưa có sóng thì M và N là hai điểm trên dây với AM 4 cm và BN 2, 25 cm . Khi xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy trên dây có 5 bụng sóng và biên độ bụng sóng là 1cm. Tỉ số giữa khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm M , N gần với giá trị nào nhất sau đây? B. 0,97 .
C. 1,5 .
Y
A. 1, 2 .
D. 1,3 .
QU
Câu 35 (VD): Hai chất điểm dao động điều hòa trên đường thẳng ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox với cùng biên độ, tần số. Vị trí cân bằng của hai chất điểm nằm trên cùng đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai
KÈ M
chất điểm theo phương Ox là 6 cm và khi đó động năng của chất điểm 2 bằng
3 cơ năng dao động của 4
nó. Biên độ dao động của hai chất điểm là A. 4cm.
B. 8cm.
C. 6cm.
D. 3cm.
Câu 36 (VDC): Tại thời điểm đầu tiên t 0 , đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 8Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây cách O lần lượt 2 cm và 4 cm .
Y
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm / s , coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết vào thời 3 s , ba điểm O, P, Q tạo thành một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá 16
DẠ
điểm t
trị nào nhất trong các giá trị sau đây? A. 2cm.
B. 3,5cm.
C. 3cm.
D. 2,5cm. Trang 5
Câu 37 (VD): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U 240 V , tần số f thay đổi. Khi thay đổi tần số của mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, người ta vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ
CI AL
thuộc của tổng trở của toàn mạch vào tần số như hình bên. Tính công suất của mạch khi xảy ra cộng
A. 220W .
B. 240W .
C. 576W .
OF
FI
hưởng
D. 480W .
Câu 38 (VD): Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khảng cách giữa hai khe là 0,5 mm ,
ƠN
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân trung tâm 1,5cm . Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, tổng giữa bức xạ có bước sóng dài nhất và bức xạ có bước sóng A. 570 nm .
NH
ngắn nhất là B. 417 nm .
C. 750 nm .
D. 1166 nm .
Câu 39 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện
Y
trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức hợp với nhau một góc α. Giữ hai con lắc ở vị trí các
QU
dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 80 và có chu kì tương ứng là T1 và T2 . Nếu T2 T1 thì α không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 300 .
B. 900 .
C. 1600 .
D. 1700 .
Câu 40 (VDC): Một vật chuyển động tròn đều xung quanh điểm O với đường kính 50 cm được gắn một
KÈ M
thiết bị thu âm. Hình chiếu của vật này lên trục Ox đi qua tâm của đường tròn chuyển động với phương trình x Acos 10t . Một nguồn phát âm đẳng hướng đặt tại điểm H trên trục Ox và cách O một khoảng 100 cm . Tại thời điểm t 0 , mức cường độ âm đo được có giá trị nhỏ nhất và bằng 50 dB . Tại thời điểm mà hình chiếu của vật đạt tốc độ 1, 25 3 m / s lần thứ 2021 thì mức cường độ âm đo được có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây? B. 51 dB
C. 50,6 dB
D. 50,8 dB
DẠ
Y
A. 50,7 dB
Trang 6
Đáp án 2-A
3-D
4-D
5-C
6-C
7-C
8-B
9-D
10-B
11-D
12-C
13-C
14-D
15-B
16-B
17-A
18-C
19-B
20-B
21-B
22-B
23-D
24-A
25-A
26-A
27-A
28-A
29-C
30-C
31-A
32-D
33-A
34-B
35-C
36-A
37-C
38-D
39-D
40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
FI
Câu 1: Đáp án B Chiều dài quỹ đạo của vật dao động: L 2 A Giải chi tiết: L 10 5 cm 2 2
ƠN
Câu 2: Đáp án A Phương pháp giải: Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
NH
Giải chi tiết:
OF
Phương pháp giải:
Chiều dài quỹ đạo của vật là: L 2 A A
CI AL
1-B
Sóng cơ lan truyền trong chất rắn, lỏng, khí, không truyền được trong chân không Câu 3: Đáp án D Phương pháp giải:
Y
Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm biên độ dao động tổng hợp
QU
Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng: v A Giải chi tiết:
Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có: 4
3 3 4 4
1 A 1 cm 4
KÈ M
Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: v A 10.1 10 cm / s Câu 4: Đáp án D
Phương pháp giải:
Cường độ dòng điện: i q Giải chi tiết:
Y
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
DẠ
i q i sớm pha hơn q góc
2
Cường độ dòng điện và điện tích có cùng tần số Câu 5: Đáp án C Phương pháp giải: Trang 7
Độ lệch pha giữa hai phần tử môi trường:
2 d
CI AL
Giải chi tiết: Khoảng cách giữa hai phần tử môi trường gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng Câu 6: Đáp án C Phương pháp giải:
D a
FI
Khoảng vân: i Giải chi tiết:
D a
Câu 7: Đáp án C Phương pháp giải: I dB I0
Giải chi tiết: I dB I0
NH
Mức cường độ âm là: L 10 lg Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
Vị trí vân sáng bậc k : x ki
D a
Giải chi tiết:
QU
Khoảng vân: i
0, 6.106.1,5 9.104 m 0,9 mm 3 1.10
ƠN
Mức cường độ âm: L 10 lg
OF
Khoảng cách giữa hai vân tốc liên tiếp bằng khoảng vân: i
Vị trí của điểm M là: x ki k
D a
3.103 3.
.2 1.103
KÈ M
0,5.106 m 0,5 m Câu 9: Đáp án D
Phương pháp giải:
Vận tốc truyền sóng: v f
Ánh sáng khi truyền qua các môi trường khác nhau luôn có tần số không đổi
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Độ giảm vận tốc của sóng này khi truyền qua hai môi trường là:
v2 v1 2 f 1 f 2 1 f
f
v2 v1 v 0,5.108 5.1014 Hz 6 2 1 0,1.10 Trang 8
Bước sóng của ánh sáng này trong chân không là:
CI AL
c 3.108 0, 6.106 m 0, 6 m 14 f 5.10
Câu 10: Đáp án B Phương pháp giải: Sử dụng bảng thang sóng điện từ Giải chi tiết:
OF
FI
Ta có bảng thang sóng điện từ:
Từ bảng thang sóng điện từ, các bức xạ có bước sóng giảm dần là: tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử
ƠN
ngoại, tia Rơn – ghen Câu 11: Đáp án D Phương pháp giải:
NH
Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nd n nt Giải chi tiết: Sắp xếp đúng là: nd nv nt
Y
Câu 12: Đáp án C 1 LC
QU
Phương pháp giải: Tần số góc của mạch dao động: Giải chi tiết:
KÈ M
Tần số góc của mạch dao động là:
1 LC
Câu 13: Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết sóng điện từ Giải chi tiết:
Y
Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ → A
DẠ
đúng, C sai
Sóng điện từ là sóng ngang → B đúng Sóng điện từ lan truyền được trong chân không → D đúng Câu 14: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 9
Gia tốc: a 2 x Giải chi tiết:
Phương pháp giải: Phương trình dao động của con lắc đơn: 0 cos t Giải chi tiết: Phương trình dao động của con lắc là: 0,1cos 10t 0, 79 rad
OF
Câu 16: Đáp án B Phương pháp giải: Lực kéo về: k ma m 2 x Độ lớn lực kéo về cực đại tác dụng lên vật là: F 0,8 0,1 m 10 cm 2 m 0,5.42
NH
Câu 17: Đáp án A
ƠN
Giải chi tiết:
F0 m 2 A A
FI
Câu 15: Đáp án B
CI AL
Vecto gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
KÈ M
QU
Y
U .R U R 2 R 2 Z L ZC U . L Hiệu điện thế hiệu dụng: U L 2 R 2 Z L ZC 1 U. C U C 2 2 R Z L ZC
U R 0 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử khi 0 là: U L 0 U U C
Y
→ Đồ thị (1) tương ứng là đồ thị U C Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị cực đại là:
DẠ
U R max U U C 0 đồ thị (2) tương ứng với đồ thị U R
Câu 18: Đáp án C Phương pháp giải:
Trang 10
1 2 kx 2
Cơ năng: W Wt Wd
1 2 kA b 2
CI AL
Thế năng: Wt
Giải chi tiết: Khi vật có li độ x 3 cm , động năng của vật:
x
FI
1 1 1 1 Wd 8Wt Wt W kx 2 . kA2 9 2 9 2 1 A A 3 x 3.3 9 cm 3
OF
Câu 19: Đáp án B Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết dao động cưỡng bức
ƠN
Giải chi tiết: Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số ngoại lực → A đúng
Tần số dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số riêng của vật dao động → B sai của vật dao động → C, D đúng Câu 20: Đáp án B Phương pháp giải:
Y
Tốc độ của vật ở vị trí cân bằng: v A
NH
Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực, tần số của ngoại lực và tần số riêng
Giải chi tiết:
Câu 21: Đáp án B Phương pháp giải:
QU
Tốc độ của vật ở vị trí cân bằng là: v A 8.10 80 cm / s
Giải chi tiết:
KÈ M
1 Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối trên màn: d 2 d1 k 2
Tại điểm M là vân tối thứ 3 k 2 Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M là:
Y
1 1 d 2 d1 k 2 2,5 2 2
DẠ
Câu 22: Đáp án B Phương pháp giải: Biên độ của vật đạt giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng: 0
Trang 11
Giải chi tiết: Viên bi dao động với biên độ cực đại → xảy ra hiện tượng cộng hưởng Tần số của ngoại lực là: F 0
k k 45 m 2 2 0, 2 kg 200 g m F 15
Câu 23: Đáp án D E E0 B B0
Cường độ điện trường tại hai thời điểm vuông pha: E12 E2 2 E0 2 Giải chi tiết:
t
ƠN
Độ lệch pha giữa thời điểm t0 và t t0 0, 75T là:
OF
Điện trường và từ trường biến thiên cùng pha:
FI
Phương pháp giải:
CI AL
k m
Tần số dao động riêng của con lắc: 0
2 3 .0, 75T cường độ điện trường giữa hai thời điểm này vuông pha nhau T 4
Ta có: E12 E2 2 E0 2 0,5 E0 E2 2 E0 2 E2 Điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, ta có:
QU
Phương pháp giải: I0
KÈ M
Công thức độc lập với thời gian: Giải chi tiết:
3B0 E2 E0 E B2 B0 . 2 B2 B0 E0 2
Y
Câu 24: Đáp án A
Điện tích cực đại: Q0
3E0 2
NH
2
i2 q2 1 I 0 2 Q0 2
Điện tích cực đại trên tụ điện là: Q0 Ta có công thức độc lập với thời gian:
I0
0, 05 2,5.105 C 2000
i2 q2 202 q2 1 1 q 2,3.105 C 2 2 2 2 5 I 0 Q0 50 2,5.10
Y
Điện tích có giá trị gần nhất với giá trị 2, 4.105 C
DẠ
Câu 25: Đáp án A Phương pháp giải: Phương trình cường độ dòng điện: i I 0 cos t Trong đó: i là cường độ dòng điện tức thời Trang 12
I 0 là cường độ dòng điện cực đại ω là tần số góc
t
CI AL
φ là pha ban đầu là pha dao động
Giải chi tiết: Tần số góc của dao động là: 1000 rad / s
FI
Câu 26: Đáp án A Phương pháp giải:
OF
Sử dụng lý thuyết đặc điểm của quang phổ liên tục Giải chi tiết:
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát
ƠN
Câu 27: Đáp án A Phương pháp giải:
D a
NH
Khoảng vân: i Giải chi tiết:
Khi thay ánh sáng đơn sắc có bước sóng khác, vị trí vân trung tâm không thay đổi
D a
i~
Câu 28: Đáp án A Phương pháp giải:
QU
Ta có bước sóng: v l iv il
Y
Khoảng vân giao thoa: i
Cảm kháng của cuộn dây: Z L L 1 C
KÈ M
Dung kháng của tụ điện: Z C
Cường độ dòng điện cực đại: I 0 Giải chi tiết:
U0 R 2 Z L ZC
2
Y
Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:
DẠ
1 Z L L 100 . 100 1 1 200 Z C C 104 100 . 2
Trang 13
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: I 0
U0 R 2 Z L ZC
2
200 2
1002 100 200
Phương pháp giải: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đơn sắc: n
c 0 v
Giải chi tiết:
0 n
0, 75 0,5 m 500 nm 1,5
FI
Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong thủy tinh là:
2 A
CI AL
Câu 29: Đáp án C
2
OF
Câu 30: Đáp án C Phương pháp giải: Bước sóng của sóng điện từ: 2 c LC
ƠN
Giải chi tiết: Bước sóng của máy phát ra là: 2 c LC 2 .3.108.
NH
Câu 31: Đáp án A
103 4.109 . 1200 m
Phương pháp giải: Sử dụng lý thuyết tán sắc ánh sáng Giải chi tiết:
Y
Cầu vồng sau cơn mưa được tạo ra do hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 32: Đáp án D
Khoảng vân: i
QU
Phương pháp giải:
D a
Giải chi tiết:
KÈ M
Vị trí vân sáng: xs ki
Ban đầu, tại A là vân sáng, ta có: x A ki k
D a
Khi dịch chuyển màn ra xa một khoảng d, tại A có: x A k i k .
D d a
Y
Lại có: i i số vân sáng trên AB giảm
DẠ
Trên AB có số vân sáng giảm 4 vân k k 2 xA k
D a
k 2
D d a
kD k 2 D d 1
Nếu dịch chuyển tiếp màn ra xa 9d và nếu nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng → tạiA là vân sáng bậc 1 k 1 Trang 14
xA k
D
a
a
D 10d a
D 10d a
kD D 10d d
k 1 D
CI AL
D 10d
Ta có: x A k .i 1.
10
Thay vào (1), ta có:
k 1 D k k 2 . 1 k 1 k 6 kD k 2 . D 10 10
FI
Câu 33: Đáp án A
Công thức máy biến áp:
U 2 N2 U1 N1
Giải chi tiết:
U 2 N 2 16 1 U1 N1 75
ƠN
Tỉ số điện áp hiệu dụng giữa cuộn thứ cấp và sơ cấp ban đầu là:
OF
Phương pháp giải:
Khi quấn thêm 48 vòng ở cuộn thứ cấp, tỉ số điện áp hiệu dụng là:
N2 64 N 2 1024 vong N1 4800 vong N 2 48 67
NH
Chia (1) và (2) ta có:
U 2 N 2 N 2 48 67 2 U1 N1 N1 300
Số vòng dây dự định của cuộn thứ cấp là: N 02
N1 1200 vong 4
Y
Số vòng cần quấn thêm là: N N 02 N 2 48 128 vong
QU
Câu 34: Đáp án B Phương pháp giải:
2
KÈ M
Chiều dài dây: l k
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp:
2
Hai điểm thuộc số bó sóng cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha Hai điểm có một điểm thuộc một bó sóng chẵn, một điểm thuộc bó sóng lẻ thì dao động ngược pha 2 d
Y
Biên độ dao động: AM Ab sin Giải chi tiết:
DẠ
Khoảng cách giữa hai điểm M , N trên phương truyền sóng là: MN AB AM NB 8, 75 cm Trên dây có 5 bụng sóng k 5 Chiều dài dây là: l k
2
15 5.
2
6 cm
2
3 cm
Trang 15
→ điểm M thuộc bó sóng thứ 2, điểm N thuộc bó sóng thứ 5 → hai điểm M , N dao động ngược pha
CI AL
Xét trên phương dao động, khoảng cách giữa hai điểm M , N ngắn nhất khi chúng cùng đi qua vị trí cân bằng: xmin 0 d min xmin 2 MN 2 8, 75 cm Biên độ dao động của hai điểm M , N là:
OF
FI
2 . AM 2 .4 3 1. sin cm AM Ab sin 6 2 A A sin 2 .BN 1. sin 2 .2, 25 2 cm b N 6 2 Trên phương dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M , N là: 3 2 1,57 cm 2 2
d max xmax 2 MN 2 8,9 cm
d max 8,9 1, 02 d min 8, 75
ƠN
xmax AM AN
Câu 35: Đáp án C
NH
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất khi chúng đối xứng qua vị trí cân bằng
Cơ năng: W Wd Wt
1 2 kA 2
Giải chi tiết:
Y
1 2 kx 2
QU
Thế năng: Wt
Hai chất điểm cùng biên độ có khoảng cách lớn nhất khi chúng đối xứng qua vị trí cân bằng: d max 2 x x1 x2
d max 3 cm 2
Wd 2
KÈ M
Động năng của chất điểm 2 là: 3 1 W2 Wt 2 W2 4 4
A 1 2 1 1 kx2 . kA2 2 x2 2 A2 A1 2 x2 6 cm 2 4 2 2
Y
Câu 36: Đáp án A
DẠ
Phương pháp giải: Bước sóng:
v f
Độ lệch pha theo thời gian: t 2 ft
Trang 16
Độ lệch pha theo tọa độ: x
2 d
CI AL
Sử dụng vòng trong lượng giác Định lí Pi – ta – go cho tam giác vuông Giải chi tiết: Bước sóng:
v 24 3 cm f 8
Q
2 .OP
2 .OQ
2 .2 4 rad 3 3
2 .4 8 2 rad 3 3 3
OF
P
FI
Hai điểm P, Q trễ pha so với điểm O là:
2
rad
1 3 s , vecto quay được góc: t 2 ft 2 .8. 3 rad 16 16
→ pha dao động của điểm O :O
2
3
5 rad 2 2
NH
Ở thời điểm t
ƠN
Ở thời điểm t 0 , điểm O ở vị trí cân bằng và đi lên, pha dao động của điểm O :
QU
Y
Ta có vòng tròn lượng giác:
KÈ M
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy li độ của điểm P, Q ở thời điểm t là: A 3 xP A cos 6 2 x A cos 2 A 3 Q 3 2
DẠ
Y
A 3 A 3 Tọa độ của các điểm O, P, Q là: O 0;0 ; P 2; ; Q 4; 2 2 Tam giác OPQ vuông tại P OQ 2 OP 2 PQ 2 2 2 2 A 3 A 3 A 3 A 3 2 2 4 2 4 2 A 1, 63 cm 2 2 2 2 2
Trang 17
Giá trị A gần nhất với giá trị 2 cm Câu 37: Đáp án C
CI AL
Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Tổng trở: Z R 2 Z L Z C U 2R Z2
FI
Công suất: P
2
Giải chi tiết:
1 Tổng trở của mạch điện là: Z R L C
2
OF
2
Từ đồ thị ta thấy khi tần số f 50 Hz , tổng trở của mạch đạt cực tiểu:
Công suất của mạch khi có cộng hưởng là: P
U 2 2402 576 W R 100
Câu 38: Đáp án D
Khoảng vân: i
NH
Phương pháp giải:
ƠN
Z min R 100 trong mạch có cộng hưởng
D a
Giải chi tiết:
QU
Tại điểm M có các vân sáng, ta có:
Y
Vị trí vân sáng: x ki
D
ax 0,5.103.1,5.102 3, 75.106 x ki k a kD k .2 k
Nguồn phát là ánh sáng trắng bước sóng:
KÈ M
380.109 760.109
3, 75.106 380.10 760.109 k 9
9,9 k 4,9
Y
kmin 5 max 7,5.107 m 750 nm 7 kmax 9 min 4,17.10 m 417 nm
DẠ
max min 1167 nm
Câu 39: Đáp án D Phương pháp giải: Lực điện: F q E ma Trang 18
Gia tốc trọng trường hiệu dụng: g1 g a1 a b c sin A sin B sin C
CI AL
Công thức định lí hàm sin: Giải chi tiết:
Lực điện tác dụng lên các con lắc là: F1 F2 q E a1 a2
Áp dụng định lí hàm sin cho các tam giác, ta có:
Y
a1 a 20 0 sin 8 sin 8
QU
Lại có: a1 a2
NH
g1 g a1 sin 80 sin 1720 sin 1 1 g2 g a2 0 0 sin 8 sin 172 2 sin 2
ƠN
OF
FI
Ta có hình vẽ:
g g 0 sin 172 1 sin 1720 2
sin 1720 1 sin 1720 2 1720 1 1800 1720 2
KÈ M
1 2 1640
Xét chu kì của con lắc: T1 T2 2 Mặt khác:
l l 2 g1 g 2 g1 g2
g1 g2 sin 1 sin 2 1 2 1800 sin 1 sin 2
Y
→ với mọi giá trị 1 , 2 thỏa mãn 1 2 1640 , luôn có T2 T1
DẠ
Góc hợp bởi hai vecto cường độ điện trường:
1 2 1 2 2 2 1640 2
1640 2
Trang 19
Ta có: 2 00
1640 00 1640 2
CI AL
Vậy α không thể nhận giá trị 1700 Câu 40: Đáp án D Phương pháp giải:
Hình chiếu của chuyển động tròn đều lên đường kính là dao động điều hòa có biên độ A R v2
2
A2
FI
Công thức độc lập với thời gian: x 2
OF
Sử dụng vòng tròn lượng giác P 4 r 2
Hiệu hai mức cường độ âm: L2 L1 lg
I2 I1
Giải chi tiết:
d 25 cm 0, 25 m 2
NH
Hình chiếu của vật này lên trục Ox có biên độ là: A
ƠN
Cường độ âm: I
d 2
Ở thời điểm đầu, mức cường độ âm đo được là nhỏ nhất:
Lmin I min rmax 1, 25 m vật ở vị trí biên xa nhất so với điểm H Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
2
A2 x 2
10
2
2
Y
v
1, 25 3
0, 252 x 0,125 m
QU
x2
2
Trong một chu kì, có 4 lần vật đạt tốc độ 1, 25 3 m / s
Y
KÈ M
Ta có vòng tròn lượng giác:
DẠ
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy vật có tốc độ 1, 25 3 m / s lần thứ 2021 khi vật đi qua li độ 0,125 m Khoảng cách từ điểm M tới điểm H là: r MH MK 2 KH 2
OM
2
OK 2 OH OK
2
Trang 20
r
0, 25
2
0,1252 1 0,125 1,1456 m 2
L Lmin lg L 5 lg
I I min
lg
CI AL
Ta có hiệu mức cường độ âm:
rmax 2 r2
1, 252 L 5, 076 B 50, 76 dB 1,14562
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Cường độ âm có giá trị gần nhất với giá trị 50,8 dB
Trang 21
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM
NĂM HỌC 2020 – 2021
SƠN
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có độ lớn được xác định theo công thức t
B. ec
t
D. ec
C. ec .t
t
FI
A. ec
OF
Câu 2 (NB): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương.
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
ƠN
C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 3 (NB): Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
NH
phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi Δd của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện A. d k ; k 0, 1, 2,...
B. d k
2
; k 0, 1, 2,...
D. d 2k 1 ; k 0, 1, 2,... 4
QU
Y
C. d 2k 1 ; k 0, 1, 2,... 2
Câu 4 (VD): Trên hình vẽ, xy là trục chính và O là quang tâm của một thấu kính, S là một nguồn sáng
KÈ M
điểm và S là ảnh của S qua thấu kính. Xác định tính chất của ảnh và loại thấu kính?
A. Ảnh thật – thấu kính phân kì
B. Ảnh thật – thấu kính hội tụ
C. Ảnh ảo – thấu kính phân kì
D. Ảnh ảo – thấu kính hội tụ
Câu 5 (NB): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động của con lắc là:
l g
Y
A. 2
B.
1 2
l g
C.
1 2
g l
D. 2
g l
DẠ
Câu 6 (TH): Đối với vật dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian?
A. Tần số, biên độ, động năng.
B. Chu kì, biên độ, cơ năng.
C. Tần số, động năng, vận tốc.
D. Chu kì, tần số, thế năng. Trang 1
Câu 7 (VD): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10 cos 15 t cm . Mốc thời gian 3
CI AL
được chọn lúc vật có li độ A. 5 3cm và đang chuyển động theo chiều dương. B. 5cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 5cm và đang chuyển động theo chiều dương. D. 5 3cm và đang chuyển động theo chiều âm.
FI
Câu 8 (TH): Một sóng cơ lan truyền với tốc độ v 20m / s , có bước sóng 0, 4m . Chu kì dao động của sóng là: C. T 0, 02 s
B. T 50 s
D. T 0, 2 s
OF
A. T 1, 25s
Câu 9 (NB): Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng A. giao thoa.
B. cộng hưởng điện.
C. cảm ứng điện từ.
D. phát xạ nhiệt.
môi là ε thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn: q1q2 r
B. F k .
q1q2 r2
C. F k .
q1q2 r2
NH
A. F k .
ƠN
Câu 10 (NB): Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện
D. F k .
q1q2 r2
Câu 11 (NB): Điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định là chiều dài l của dây phải thỏa mãn: A. l k .
k 2
C. l 2k 1
2
D. l 2k 1
4
Y
B. l
QU
Câu 12 (TH): Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất điện hao phí trên đường dây tải điện A. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện B. tỉ lệ thuận với bình phương hệ số công suất của mạch điện C. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích tiết diện của dây tải điện
KÈ M
D. tỉ lệ thuận với công suất điện truyền đi
Câu 13 (TH): Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điều chỉnh để
0 thì trong mạch có cộng hưởng điện, 0 được tính theo công thức A. 2
L C
B.
2 LC
C. 2 LC
D.
1 LC
DẠ
của vật
Y
Câu 14 (NB): Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 4 cos 5 t cm . Biên độ dao động
A. 4cm
B. 5 cm
C. 5cm
D. cm
Câu 15 (NB): Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường A. lỏng, khí, rắn.
B. khí, lỏng, rắn.
C. rắn, lỏng, khí.
D. rắn, khí, lỏng. Trang 2
Câu 16 (TH): Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của B. lực lạ.
C. lực hấp dẫn.
D. lực điện trường.
CI AL
A. lực từ.
Câu 17 (TH): Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với A. tần số của âm.
B. cường độ âm.
C. đồ thị dao động âm. D. mức cường độ âm.
Câu 18 (TH): Đặt điện áp xoay chiều u 100 2 cos100 t V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự 1
H . Cảm kháng của cuộn cảm là
A. 10Ω
B. 0,1Ω
FI
cảm L
C. 100Ω
D. 1000Ω
OF
Câu 19 (TH): Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi điện áp một chiều
B. biến đổi tần số dòng điện
C. biến đổi công suất dòng điện
D. biến đổi điện áp xoay chiều
ƠN
Câu 20 (TH): Một con lắc lò xo có độ cứng k 40 N / m , khối lượng m 100 g dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc lò xo là: A.
10
s
B. 40 s
C. 9,93s
D. 20s
NH
Câu 21 (TH): Khi điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt là u 100 2.cos100 t V thì số chỉ của vôn kế này là: A. 141V
B. 70V
C. 50V
D. 100V
cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
4
QU
A. sớm pha
Y
Câu 22 (NB): Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
B. trễ pha
4
C. sớm pha
2
D. trễ pha
2
Câu 23 (TH): Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
KÈ M
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
Câu 24 (NB): Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
L R
B.
L
R 2 L
2
C.
R L
D.
R R 2 L
2
Y
A.
Câu 25 (VD): Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 1500 vòng dây.
DẠ
Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V . Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 110V
B. 147V
C. 330V
D. 200V
Câu 26 (TH): Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều Trang 3
tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 100W
B. 150W
C. 200W
D. 50W
CI AL
u 200 2 cos 100 V , cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 cos100 t A . Công suất 3
Câu 27 (TH): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là A. 1,5m
B. 1, 0m
C. 0,5m
D. 2, 0m
FI
Câu 28 (VD): Một nguồn điện có suất điện động là 6V và điện trở trong là 1Ω được mắc với mạch ngoài có điện trở R 2 để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài là B. 2V
C. 6V
D. 3V
OF
A. 4V
Câu 29 (TH): Cho dòng điện không đổi I 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: B. 4.107 T
C. 2.108 T
D. 4.106 T
ƠN
A. 2.106 T
Câu 30 (VD): Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính trước một thấu kính cho ảnh ảo A1 B1 cao gấp 3 lần vật. Dịch vật dọc theo trục chính 5cm ta thu được ảnh ảo A2 B2 cao gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu A. 25cm.
NH
kính là
C. 30cm.
B. 30cm.
D. 25cm.
Câu 31 (TH): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 4 cos 5t (x đo bằng cm, t đo bằng s). Tốc độ cực đại mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là B. 16cm/s.
C. 5cm/s.
Y
A. 20cm/s.
D. 4cm/s.
QU
Câu 32 (VD): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10rad / s . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0, 6 2m / s . Biên độ dao động của con lắc là B. 12 2cm
KÈ M
A. 12cm
C. 6cm
D. 6 2cm
Câu 33 (VD): Một vật dao động điều hoà, tại một thời điểm t1 vật có động năng bằng
1 thế năng và 3
động năng đang giảm dần thì 0,5s ngay sau đó động năng lại gấp 3 lần thế năng. Tại thời điểm
t2 t1 t thì động năng của vật có giá trị cực đại. Giá trị nhỏ nhất của t là
Y
A. 2s
B.
3 s 4
C.
2 s 3
D. 1s
DẠ
Câu 34 (VD): Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số f (6Hz đến 12Hz). Tốc độ truyền sóng là 20cm / s . Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách A là 13cm và cách B là 17cm dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị của tần số f là
A. 8Hz
B. 6Hz
C. 7,5Hz
D. 12Hz Trang 4
Câu 35 (VD): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L
1
H ,C
2.104
F , u AB 200 cos100 t V . R
A. 50;100W
B. 100;100W
CI AL
phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất lớn nhất đó?
C. 100; 200W
D. 50; 200W
FI
Câu 36 (VDC): Đặt một điện áp u U 0 cos t V , trong đó U 0 không đổi nhưng ω thay đổi được, vào 3
4
H và tụ điện C mắc nối
OF
hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
tiếp. Khi 1 hoặc 2 thì hệ số công suất trong mạch điện bằng nhau và bằng 0,5. Biết
1 2 200 rad / s . Giá trị của R bằng B. 100
C. 150
ƠN
A. 50
D. 200
Câu 37 (VDC): Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc 20rad / s . Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách
NH
AB 9cm và AB 3. AC . Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ
dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là A. 80 3cm / s
B. 160cm / s
C. 160 3cm / s
D. 80cm / s
Câu 38 (VDC): Hai chất điểm cùng khối lượng, dao động dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau
Y
và song song với trục tọa độ Ox, có phương trình lần lượt là x1 A1.cos t 1 và x2 A2 .cos t 2
QU
. Gọi d là khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm theo phương Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của d theo A1 (với A2 , 1 , 2 là các giá trị xác định). Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu W1 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a1 và W2 là tổng cơ năng của hai chất điểm ở giá trị a2 thì tỉ số
DẠ
Y
KÈ M
W1 gần nhất với kết quả nào sau đây? W2
A. 0,6
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,3
Câu 39 (VDC): Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở cùng một nơi trên mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai Trang 5
điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng dao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với
A. 1,895s
B. 1,645s
CI AL
cùng biên độ góc 80 và chu kỳ tương ứng là T1 và T2 T1 0, 25s . Giá trị của T1 là: C. 1,974s
D. 2,274s
Câu 40 (VDC): Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng Z C của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình
A. 0,6
NH
ƠN
OF
FI
vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện Z C Z C1 (xem hình vẽ) thì hệ số công suất của đoạn mạch RL bằng
B. 0,5
C. 0,8
D. 0,7
Đáp án
2-B
3-A
4-C
5-A
6-B
7-B
8-C
9-C
10-B
11-B
12-A
13-D
14-A
15-B
16-D
17-C
18-C
19-D
20-A
21-D
22-D
23-A
24-D
26-A
27-C
28-A
29-A
30-B
31-A
32-A
33-C
36-A
37-A
38-C
39-B
40-A
Y
1-D
QU
25-C
34-C
35-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
KÈ M
Câu 1: Đáp án D Phương pháp giải:
Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: ec Độ lớn của suất điện động cảm ứng: ec
t
t
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Suất điện động trong mạch kín có độ lớn: ec
t
Câu 2: Đáp án B Phương pháp giải: Trang 6
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. luôn tăng cường lần nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. Giải chi tiết:
CI AL
Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
FI
Câu 3: Đáp án A Trong giao thoa hai nguồn cùng pha: + Điều điện có cực đại giao thoa: d k ; k 0, 1, 2,... 1 + Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d k ; k 0, 1, 2,... 2
ƠN
Giải chi tiết:
OF
Phương pháp giải:
Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi Δd của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện: d k ; k 0, 1, 2,...
NH
Câu 4: Đáp án C Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyêt về sự tạo ảnh qua TKHT và TKPK. Giải chi tiết:
Y
Từ hình vẽ ta thấy:
QU
+ So với quang tâm O, S’ nằm cùng phía với S ⇒ ảnh ảo. + ảnh ảo S’ nằm gần quang tâm O hơn S ⇒ TKPK ⇒ Ảnh ảo – thấu kính phân kì. Câu 5: Đáp án A
KÈ M
Phương pháp giải:
Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2 Giải chi tiết:
Y
Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l g
l g
DẠ
Câu 6: Đáp án B
Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa. Giải chi tiết:
Trang 7
Đối với vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng không thay đổi theo thời gian là: chu kì, biên độ, cơ năng.
CI AL
Câu 7: Đáp án B Phương pháp giải: Cách 1: Sử dụng VTLG. Cách 2: Thay t 0 vào phương trình của x và v. Giải chi tiết:
OF
FI
x 10 cos 15 t 3 cm Ta có: v x 150 .sin 15 t cm / s 3 Thay t 0 vào phương trình của x và v ta được:
ƠN
+ x 10 cos 15 .0 5 cm 3
+ v 150 .sin 15 .0 75 3 0 3
NH
⇒ Vật chuyển động theo chiều âm. Câu 8: Đáp án C Phương pháp giải:
v
Y
Bước sóng: vT T Giải chi tiết:
Câu 9: Đáp án C Phương pháp giải:
QU
Chu kì dao động của sóng là: T
v
0, 4 0, 02 s 20
KÈ M
Nguyên tắc hoạt động của các loại máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều. Giải chi tiết:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Y
Câu 10: Đáp án B
DẠ
Phương pháp giải: Độ lớn lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính: F k .
q1q2 r2
Giải chi tiết:
Trang 8
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi là ε thì q1q2 r2
CI AL
tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn: F k . Câu 11: Đáp án B Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l
k 2
FI
Trong đó k là số bó sóng nguyên; Số bụng = k; Số nút = k + 1.
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l
k 2
Câu 12: Đáp án A P2 R + Công thức tính công suất hao phí: Php 2 U .cos 2
l S
Giải chi tiết:
NH
+ Công thức tính điện trở của dây dẫn: R
ƠN
Phương pháp giải:
OF
Giải chi tiết:
Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa được xác định bởi công thức: 1 U2 1 ~ S ~ P2 ~
~
1 cos 2
KÈ M
Câu 13: Đáp án D
QU
Y
Php 2 2 P R P l Php Php 2 . U .cos 2 U 2 .cos 2 S Php P hp
Phương pháp giải:
Điều kiện có cộng hưởng điện: Z L Z C Giải chi tiết:
1 C
1 LC
Y
Để trong mạch có cộng hưởng điện: Z L Z C L Câu 14: Đáp án A
DẠ
Phương pháp giải: Phương trình dao động điều hòa: x A.cos t ; trong đó A là biên độ dao động. Giải chi tiết:
Phương trình dao động: x 4 cos 5 t cm Trang 9
⇒ Biên độ dao động: A 4cm Câu 15: Đáp án B
CI AL
Phương pháp giải: Tốc độ truyền sóng cơ trong các môi trường: vR vL vK Giải chi tiết: Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường: khí, lỏng, rắn. Câu 16: Đáp án D
FI
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết “Bài 17: Dòng điện không đổi. Nguồn điện – SGK Vật Lí 11”.
OF
Giải chi tiết:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường.
ƠN
Câu 17: Đáp án C Phương pháp giải:
+ Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.
+ Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm.
NH
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm. Giải chi tiết:
Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động âm. Phương pháp giải:
QU
Công thức tính cảm kháng: Z L L
Y
Câu 18: Đáp án C
Giải chi tiết:
Cảm kháng của cuộn cảm là: Z L L 100 .
1
100
KÈ M
Câu 19: Đáp án D
Phương pháp giải:
Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Giải chi tiết:
Y
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.
DẠ
Câu 20: Đáp án A Phương pháp giải: Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2
m k
Giải chi tiết: Trang 10
Chu kì dao động của con lắc lò xo là: T 2
m 0,1 2 . s k 40 10
CI AL
Câu 21: Đáp án D Phương pháp giải: Số chỉ của vôn kế là giá trị của điện áp hiệu dụng. Điện áp hiệu dụng: U
U0 2
U 0 100 2 100V 2 2
OF
Điện áp hiệu dụng: U
FI
Giải chi tiết:
⇒ Số chỉ của vôn kế này là 100V. Câu 22: Đáp án D Phương pháp giải:
NH
Giải chi tiết:
ƠN
i I 0 .cos t Mạch chỉ chứa tụ điện: uC U 0 .cos t 2
Trong mạch điện xoay chiểu chỉ chứa tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha độ dòng điện trong mạch.
2
so với cường
Y
Câu 23: Đáp án A
QU
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: f 0 f cb Giải chi tiết:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động với tần số bằng tần số dao động riêng.
KÈ M
Câu 24: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính hệ số công suất: cos Giải chi tiết:
R Z
R R 2 Z L ZC
2
DẠ
Y
Đoạn mạch gồm RL nối tiếp có hệ số công suất của đoạn mạch là: cos
R Z
R R 2 L
2
Câu 25: Đáp án C Phương pháp giải:
Trang 11
Công thức máy biến áp:
U1 N1 U 2 N2
CI AL
Giải chi tiết:
N1 1000 Ta có: N 2 1500 U 220V 1
U1 N1 N 1500 U 2 2 .U1 .220 330V U 2 N2 N1 1000
FI
Áp dụng công thức máy biến áp ta có:
Phương pháp giải: Công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P U .I .cos Giải chi tiết: Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng:
ƠN
P U .I .cos 200.1.cos 0 100W 3 Câu 27: Đáp án C
NH
Phương pháp giải:
OF
Câu 26: Đáp án A
Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất là
Y
Khoảng cách giữa một nút song và một bụng sóng gần nhau nhất là
2
4
QU
Giải chi tiết:
Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là:
2
0, 25m 2.0, 25 0,5m
KÈ M
Câu 28: Đáp án A Phương pháp giải:
Định luật Ôm đối với toàn mạch: I
r RN
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài: U I .r
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I
r RN
6 2A 1 2
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch ngoài: U I .r 6 2.1 4V Câu 29: Đáp án A Phương pháp giải: Trang 12
Độ lớn cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện thẳng dài: B 2.107.
I r
I 1A Ta có: r 10cm 0,1m I 1 2.106 T Cảm ứng từ tại điểm M có độ lớn là: BM 2.107. 2.107. r 0,1
FI
Câu 30: Đáp án B Phương pháp giải: 1 1 1 f d d
+ Số phóng đại ảnh: k
OF
+ Công thức thấu kính:
CI AL
Giải chi tiết:
d d
Giải chi tiết: Ảnh là ảnh ảo nên ảnh và vật cùng chiều k 0
1 1 1 1 1 2 1 f d1 d1 d1 3d1 3d1
d 2 2 d 2 2d 2 d2
QU
+ Sau khi dịch chuyển vật: k2
Y
d1 3 d1 3d1 d1
NH
+ Ban đầu: k1
ƠN
k > 0: ảnh và vật cùng chiều; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
1 1 1 1 1 1 2 f d 2 d 2 d 2 2d 2 2d 2
2 1 3d1 4d 2 0 3 3d1 2d 2
KÈ M
+ Từ (1) và (2) ta có:
+ Khi dịch vật dọc theo trục chính 5cm ta thu được ảnh ảo A2 B2 A1 B1 ⇒ vật được dịch lại gần thấu kính
d 2 d1 5 d1 d 2 5cm 4
Y
+ Từ (3) và (4) d1 20cm
DẠ
Thay vào (1) ta có:
1 2 2 1 f 30cm f 3d1 3.20 30
Câu 31: Đáp án A Phương pháp giải: Tốc độ cực đại: vmax A Trang 13
Giải chi tiết: Tốc độ mà chất điểm đạt được trong quá trình dao động là: vmax A 5.4 20cm / s
CI AL
Câu 32: Đáp án A Phương pháp giải: Cơ năng: W Wd Wt
1 2 1 1 mv m 2 x 2 m 2 A2 2 2 2
Giải chi tiết:
A
2v
OF
1 1 2v 2 2. mv 2 m 2 A2 A2 2 2 2 2.0, 6 2 0,12m 12cm 10
Phương pháp giải:
Sử dụng VTLG và công thức t
T . 2
Giải chi tiết:
4 A 3 m 2 x 2 m 2 A2 x 3 2
QU
Y
1 4 + Khi Wd Wt W Wt 3 3
NH
1 2 1 1 mv m 2 x 2 m 2 A2 2 2 2
ƠN
Câu 33: Đáp án C
Cơ năng: W Wd Wt
FI
Khi động năng và thế năng bằng nhau: Wd Wt W 2.Wd
Động năng đang giảm dần, tức là vật đang di chuyển về vị trí biên. A 3 A 3 theo chiều dương hoặc x theo chiều âm. 2 2
KÈ M
x
+ Khi Wd 3Wt W 4Wt
4m 2 x 2 m 2 A2 x
A 2
DẠ
Y
Biểu diễn trên VTLG hai vị trị trên như hình vẽ:
Trang 14
CI AL FI
T T . T 2s 2 2 4
Thời gian vật có động năng cực đại từ thời điểm t1 là: t .
T 2 2 . s 2 2 6 2 3
Câu 34: Đáp án C
ƠN
Phương pháp giải:
OF
Từ VTLG ta xác định được: 0,5s
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
NH
1 1 v d 2 d1 k k . f 2 2 f
Giải chi tiết:
Phần tử mặt nước tại A dao động với biên độ cực tiểu nên:
Y
1 1 v d 2 d1 k k . 2 2 f
QU
1 1 k .v k .20 1 2 2 f 5. k d 2 d1 17 13 2
KÈ M
1 Do 6 Hz f 12 Hz 6 5. k 12 2
0, 7 k 1,9 k 1
1 f 5. 1 7,5 Hz 2
Câu 35: Đáp án D
Y
Phương pháp giải:
U 2 .R U 2R Công suất tỏa nhiệt trên R: PR I R 2 2 2 Z R Z L ZC
DẠ
2
Khảo sát PR theo R . Áp dụng BĐT Cosi. Giải chi tiết: Trang 15
U 0 200 100 2V 2 2
Công suất tỏa nhiệt trên R: PR I R 2
R 2 Z L ZC
2
U2
R
Z L ZC R
2 Z L ZC R R min
Áp dụng BĐT Cosi ta có: 2.
Z ZC R. L
2
2. Z L Z C
R
2 Z L ZC R 2. Z L Z C R min
2
R
Câu 36: Đáp án A Phương pháp giải:
R Z
R Z L Z C 100 50 50
R
R Z L ZC 2
2
KÈ M
Hệ số công suất: cos
2
Y
Dấu “=” xảy ra khi:
Z ZC R L
QU
Pmax
100 2 U2 200W 2. Z L Z C 2. 100 50
ƠN
R
2
NH
Z ZC R L
2
OF
Để PR max
U 2R
CI AL
Điện áp hiệu dụng: U
FI
1 Z L L 100 . 100 Dung kháng và cảm kháng: 1 1 Z 50 C 2.104 C 100 .
U 2R U 2R Công suất tiêu thụ: P 2 2 2 Z R Z L ZC
Với hai giá trị của tần số góc cho cùng hệ số công suất thì: 12 02
Y
Giải chi tiết:
DẠ
Công suất tiêu thụ của mạch: P
U 2R U 2R 2 Z2 R 2 Z L ZC
1 1 2 02 Pmax R 2 Z L Z C Z L Z C 0 L min 0 C LC
Với hai giá trị của tần số góc cho cùng hệ số công suất, ta có: 12 02 Trang 16
Mặt khác: cos 1
R 1 R 1 L 1C
2
CI AL
2
R
cos 1
L 1 R 2 12 L2 2. 2 2 C 1 C R
FI
1 L2 1 R 2 12 L2 2 L2 . 2. 2 2 LC 1 L C
OF
R
cos 1
2 2 L2 4 2 2 R 1 L 2 L .0 2 .0 1 2
R
02 R L . 1 1 2
2
R
R 2 L2 . 1 2
2
cos 1
R
R 2 L2 . 1 2 R2 2
3 2 R . 200 4 2
2
0,5
1 R2 1 2 R 50 4 R 7500 4
KÈ M
QU
Y
cos 0,5 1 Theo bài ra ta có: 1 2 200 rad / s L 3 H 4
2
NH
R
ƠN
4 R 2 L2 . 12 2.02 02 1
Câu 37: Đáp án A
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Khoảng cách gần nhất giữa một nút sóng và 1 bụng sóng là: Công thức tính biên độ sóng dừng: A Abung .sin
4
2 d
Công thức tính tốc độ: v A2 x 2 Trang 17
Bước sóng: 4. AB 4.9 36cm
AB 9cm AB Khi sợi dây duỗi thẳng: AC 3cm 3 AB 3. AC 2 . AC
AB .sin
2 .3 AB 36 2
OF
Biên độ dao động của điểm C: AC AB .sin
FI
CI AL
Giải chi tiết:
Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất, điểm C đang ở biên, khi đó ta có:
ƠN
AC 52 32 4cm AB 2. AC 2.4 8cm
Công thức tính tốc độ: vB AB2 xB2
Khi B đi qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C thì xB AC 4cm và có tốc độ là:
NH
vB 20 82 42 80 3cm / s
Câu 38: Đáp án C Phương pháp giải:
Y
+ Khoảng cách giữa hai chất điểm: d x1 x2 x1 x2
+ Sử dụng công thức tổng hợp dao động điều hòa cùng tần số.
QU
+ Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. + Công thức tính cơ năng: W Giải chi tiết:
1 m 2 A2 2
KÈ M
x A1.cos t 1 x A1.cos t 1 + Ta có: 1 1 x2 A2 .cos t 2 x2 A2 .cos t 2 + Khoảng cách giữa hai chất điểm theo phương Ox: d x1 x2 x1 x2 d .cos t
Y
1 2 Với: 2 2 d A1 A2 2 A1 A2 .cos
DẠ
+ Khi A1 0 d 12cm 02 A22 2.0. A2 .cos 12cm A2 12cm
+ Lại có: d 2 A12 A22 2 A1 A2 .cos
Trang 18
d 2 A1 A2 .cos A22 1 cos 2 2
Mà d min A1 9cm cos
A1 A2
CI AL
d min A1 A2 .cos 0 cos
9 3 12 4
+ Khi d 10cm ta có:
OF
Tỉ số cơ năng:
1 1 m 2 a12 m 2 A22 W1 2 a 2 A22 15, 082 122 2 12 0, 4 W2 1 m 2 a 2 1 m 2 A2 a2 A22 2,922 122 2 2 2 2
FI
A 2,92cm a1 3 d 2 A12 A22 2 A1 A2 .cos 102 A12 122 2 A1.12. 1 4 A1 15, 08cm a2
Câu 39: Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
ƠN
Phương pháp giải:
l g
Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác.
KÈ M
QU
Y
Giải chi tiết:
NH
Sử dụng lí thuyết chu kì con lắc đơn chịu thêm tác dụng của trọng lực.
Gọi g1 và g 2 là gia tốc của hai con lắc khi chịu tác dụng của ngoại lực.
DẠ
Y
Gọi a1 và a2 là gia tốc do lực điện tác dụng lên con lắc 1 và 2 ( a1 a2 vì hai con lắc giống nhau đặt trong cùng điện trường đều): a1 a2
Hai con lắc cùng biên độ nên g1 g 2
qE m
Có T2 T1 g 2 g1 Trang 19
q1 q2 Xét tam giác ABC có: ABC vuông cân. a1 a2 g2 a 2 1 sin 37 sin 8
CI AL
37 0 Tam giác OAC có: OBA
g1 a 1 2 sin127 sin 8
Từ (1) và (2) suy ra:
g1 g2 g sin127 1 sin127 sin 37 g 2 sin 37
FI
Tam giác OAC có:
ƠN
sin127 sin 37
T2 T1.sin T1 sin
OF
T1 g1 sin127 Mà: T2 g2 sin 37 T T 0, 25 2 1
sin127 T1 0, 25 T1 1, 645s sin 37
Phương pháp giải:
R
Hệ số công suất: cos RL
R 2 Z L2
1 C
QU
Dung kháng: Z C
2
Y
Công thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C
NH
Câu 40: Đáp án A
Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. Giải chi tiết:
2
KÈ M
+ Công thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C Tại Z C1 Z min Z L Z C1 Z min R Từ đồ thị ta thấy Z min 120 R 120 + Từ đồ thị ta có: Z Z C 125
125 1202 Z L 125 1252 1202 Z L 125
2
Y
2
DẠ
Z L 160 Z C1 Z L 125 35 Z L 90 loai
Hệ số công suất của đoạn mạch RL: cos RL
120 1202 1602
0, 6
Trang 20
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 1
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ
NĂM HỌC 2020 – 2021
LONG
MÔN: VẬT LÝ
CI AL
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề Câu 1 (NB): Đơn vị của hiệu điện thế là A. Vôn (V)
B. Culong (C)
C. Oát (W)
D. Ampe (A)
A. tắt dần
B. duy trì
FI
Câu 2 (TH): Dao động của con lắc đồng hồ là dao động C. cưỡng bức
D. cộng hưởng
OF
Câu 3 (TH): Một con lắc đơn chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi gia tốc rơi tự do g. Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m đang dao động điều hòa. Biểu thức
A.
1 l.g
B.
l g
C.
ƠN
biểu thức g l
k có cùng đơn vị với m
D. l.g
Câu 4 (NB): Sóng cơ hình sin truyền theo dọc Ox với bước sóng . Một chu kì sóng truyền đi được
NH
quãng đường là B. 0,5
A. 4
C.
D. 2
Câu 5 (TH): Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều, biết cảm
Y
kháng của cuộn cảm thuần là Z L , dung kháng của tụ điện là Z C và điện trở thuần R. Biết i trễ pha so với với u. Mỗi quan hệ đúng là B. Z L Z C
QU
A. Z L Z C
C. Z L R
D. Z L Z C
Câu 6 (NB): Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều và chỉ 50V . Giá trị đo được là giá trị
B. hiệu dụng
KÈ M
A. trung bình
C. tức thời
D. cực đại
Câu 7 (NB): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là Z C . Hệ số công suất của đoạn là A.
R 2 Z C2 R
B.
R
R Z 2
2 C
C.
R 2 Z C2 R
D.
R R Z C2 2
Y
Câu 8 (NB): Khi ghép n nguồn điện giống nhau song song, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở
DẠ
trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. ξ và nr
B. ξ và
r n
C. n và
r n
D. n và nr
Trang 1
Câu 9 (VD): Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 26cm. Biên độ dao động là
B. 6cm
D. 1,5cm
C. 3cm
CI AL
A. 12cm
Câu 10 (NB): Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào A. tần số âm
B. đồ thị dao động âm C. cường độ âm
D. mức cường độ âm
Câu 11 (TH): Một vật có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương trình x A cos t . Biểu thức tính giá trị cực đại của lực kéo về tại thời điểm t là B. m A2
D. m 2 A2
C. m A
FI
A. m 2 A
Câu 12 (NB): Trong một thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ dao động phương thẳng đứng
OF
phát ra hai sóng có bước sóng . Xét một điểm M trên mặt nước có vị trí cân bằng cách hai nguồn lần lượt là d1 , d 2 . Biểu thức độ lệch pha hai sóng tại M là
B.
d 2 d1
C. 2
d1 d 2
ƠN
d1 d 2
A.
D. 2
d 2 d1
Câu 13 (TH): Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N 2 . Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thìf N1 1 N2
B. N1 N 2 1
C.
N1 1 N2
NH
A.
D.
N1 1 N2
Câu 14 (TH): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm kháng cuộn cảm thuần, dung kháng của tụ điện và điện trở thuần lần lượt là 200,120 và 60 . Tổng trở của mạch là B. 140
C. 200
Y
A. 100
D. 380
QU
Câu 15 (TH): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A A1 A2 . Hai dao động đó A. lệch pha rad
B. ngược pha.
C. vuông pha
D. cùng pha
KÈ M
Câu 16 (TH): Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 0 ( đo bằng độ). Biên độ cong của dao động là A. 0l
B.
l
0
C.
0l 180
D.
180l
0
Câu 17 (TH): Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là
Y
20cm. Bước sóng λ bằng
DẠ
A. 10cm.
B. 40cm.
C. 20cm.
D. 80cm.
Câu 18 (NB): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình chuyển động là
x 5cos 4 t cm . Biên độ của dao động là A. 2,5cm
B. 20 cm
C. 5cm
D. 10cm Trang 2
Câu 19 (NB): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có
A.
L
B.
1 L
C.
D. L
L
CI AL
độ tự cảm là L. Cảm kháng của cuộn dây là
Câu 20 (VD): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1, 6m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 0, 2m. Số bụng sóng trên dây là A. 8
B. 20
C. 16
D. 32
FI
Câu 21 (VD): Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x 3cos 2 t (trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s). Lấy 2 10 . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật là B. 1,2mJ
C. 36J
D. 1,8mJ
OF
A. 12J
Câu 22 (VD): Vật AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến vật là B. 20cm.
C. 10cm.
ƠN
A. 40cm.
D. 30cm.
Câu 23 (VD): Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong là 1Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn hơn gấp 2 lần điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là A. 2A
B. 3A
C. 12A
D. 1A
NH
Câu 24 (VD): Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d 10cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn tương ứng là 4.106 N và 106 N . Giá trị của d là A. 10cm
B. 2,5cm
C. 20cm
D. 5cm
QU
Y
Câu 25 (VD): Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50cm 2 , gồm 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục cố định Δ trong từ trường đều có cảm ứng từ B . Biết Δ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với B . Suất điện động cực đại trong khung là 200 2V . Độ lớn của B A. 0,36T
B. 0,51T
C. 0,18T
D. 0, 72T
Câu 26 (VD): Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn đồng bộ phát sóng kết hợp có bước sóng
KÈ M
2cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S 2 lần lượt là 5cm và 17cm. Giữa M và đường trung
trực của đoạn S1S 2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 27 (VD): Một đoạn mạch gồm một điện trở R 50 , một cuộn cảm có L
H , và một tụ điện có
2.104 F , mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều u 200 2 cos100 t V . Biểu thức 3
DẠ
Y
điện dung C
1
dòng điện qua đoạn mạch là A. i 4 cos 100 t A
B. i 4 cos 100 t A 4
Trang 3
C. i 4 cos 100 t A 4
D. i 4 2 cos 100 t A 4
CI AL
Câu 28 (VD): Con lắc lò xo có độ cứng k 40 N / m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc 10rad / s tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s 2 . Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động cảu vật triệt tiêu. Độ lớn lực hồi phục tại vị trí lò xo dãn 6cm là A. 2,4N
B. 1,6N
C. 5,6N
D. 6,4N
Câu 29 (VD): Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, cho R 50 . Đặt vào
A. 50W
3
. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
B. 100W
C. 150W
OF
đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc
FI
hai đầu đoạn mạch điện áp u 100 2 cos t V , biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai
D. 100 3W
Câu 30 (VD): Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình
ƠN
x1 A1 cos 6t cm và x2 2 3 cos 6t cm . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi động năng của 2 con lắc bằng một phần ba cơ năng, thì vật có tốc độ 12 3cm / s . Biên độ dao động A1 bằng B. 4 6cm
C. 6cm
NH
A. 2 6cm
D.
6cm
Câu 31 (VD): Một sóng ngang truyền trên sợi dây với tốc độ và biên độ không đổi, bước sóng 72cm. Hai
nhau 13, 0cm. Biên độ sóng là B. 12,5cm.
QU
A. 5cm.
3
. Tại một thời điểm li độ của M, N đối nhau và cách
Y
phần tử sóng M, N gần nhau nhất lệch pha nhau
C. 7,5cm.
D. 2,5cm.
Câu 32 (VD): Trong thí nghiệm khảo sát chu kì dao động T của con lắc đơn, một học sinh làm thí nghiệm và vẽ đồ thị phụ thuộc của T 2 (trục tung) theo chiều dài l (trục hoành) của con lắc, thu được một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ, hợp với trục tung một góc 140 , lấy 3,14 . Gia tốc trọng
KÈ M
trường tại nơi làm thí nghiệm xấp xỉ là A. g 9,83m / s 2
B. 9,88m / s 2
C. 9,38m / s 2
D. 9,80m / s 2
Câu 33 (VD): Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tốc độ của vật
DẠ
Y
tại N là
A. 15cm / s
B. 16cm / s
C. 20cm / s
D. 30cm / s Trang 4
Câu 34 (VD): Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình
u a cos t trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng 4cm . Một điểm nằm trên đường
A. 16cm
B. 12cm
C. 10cm
D. 24cm
CI AL
trung trưc của AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A một đoạn nhỏ nhất là
Câu 35 (VD): Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp có tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80V. Số vòng dây cuộn sơ cấp là B. 1600 vòng
C. 600 vòng
D. 1800 vòng
FI
A. 800 vòng
Câu 36 (VDC): Một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5m được cắt thành hai con lắc đơn có chiều
OF
dài khác nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8m / s 2 . Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ góc của các con lắc. Tốc độ dao động cực đại của
A. 0,17 m / s
NH
ƠN
vật nặng con lắc (2) gần giá trị nào nhất sau đây?
B. 1, 08m / s
C. 0,51m / s
D. 0, 24m / s
Y
Câu 37 (VDC): Đặt điện áp u AB 40 2 cos 100 t V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên, cuộn
QU
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L 2 L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là
B. 20 3V
KÈ M
A. 20 6V
C. 40 3V
D. 40 6V
Câu 38 (VDC): Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N / m, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400 g . Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t s , con lắc
Y
có thế năng 356mJ , tại thời điểm t 0, 05 s con lắc có động năng 288mJ , cơ năng của con lắc không
DẠ
lớn hơn 1J. Lấy 2 10 . Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là A.
1 s 3
B.
2 s 15
C.
3 s 10
D.
4 s 15
Câu 39 (VDC): Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Xét 3 phần tử A, B, C trên sợi dây: A là một nút sóng, B là bụng sóng gần A nhất, C ở giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng Trang 5
AB 21, 0cm và AB 3 AC . Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 9, 0cm. Tỉ
A. 0,56
B. 0,42
C. 0,85
D. 0,60
CI AL
số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc độ truyền sóng trên dây xấp xỉ bằng Câu 40 (VDC): Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u U 2 cos t V vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình vẽ bên là đồ thị
FI
biểu diễn sự phụ thuộc của tan theo Z C . Thay đổi C để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện
B. 30
C. 15
D. 60
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
A. 15 3
ƠN
OF
áp hai đầu đoạn mạch RL, giá trị của dung kháng khi đó là
Trang 6
Đáp án 2-B
3-C
4-C
5-D
6-B
7-B
8-B
9-C
10-B
11-A
12-D
13-D
14-A
15-D
16-C
17-C
18-C
19-D
20-C
21-D
22-B
23-D
24-C
25-A
26-B
27-C
28-B
29-C
30-A
31-A
32-A
33-A
34-B
35-D
36-A
37-D
38-B
39-C
40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
FI
Câu 1: Đáp án A
CI AL
1-A
Phương pháp giải:
OF
Sử dụng lí thuyết về hiệu điện thế Giải chi tiết: Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V) Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Giải chi tiết:
NH
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
ƠN
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án C Phương pháp giải:
Vận dụng biểu thức tính tần số góc của con lắc đơn và con lắc lò xo:
Y
k m
QU
+ Tần số góc của con lắc lò xo: + Tần số góc của con lắc đơn: Giải chi tiết:
k là biểu thức xác định tần số góc của tần số góc của con lắc lò xo. m
KÈ M
Ta có biểu thức
g l
⇒ Nó có cùng đơn vị với biểu thức
g là biểu thức xác định tần số góc của con lắc đơn. l
Câu 4: Đáp án C
Y
Phương pháp giải:
DẠ
Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kì chính bằng bước sóng. Giải chi tiết:
Một chu kì sóng truyền đi được quãng đường chính bằng bước sóng . Câu 5: Đáp án D Phương pháp giải: Trang 7
+ Vận dụng biểu thức xác định độ lệch pha của u và i: tan
Z L ZC R
CI AL
+ Vận dụng lí thuyết về mạch dao động Giải chi tiết: Ta có, I trễ pha hơn u hay u nhanh pha hơn i ⇒ Mạch có tính cảm kháng
Z L ZC
FI
Câu 6: Đáp án B Số chỉ của Ampe kế hay Vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng. Giải chi tiết: Giá trị đo được của vôn kế xoay chiều là giá trị hiệu dụng. Phương pháp giải:
ƠN
Câu 7: Đáp án B
OF
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất trong mạch RLC mắc nối tiếp. Giải chi tiết:
R Z
Câu 8: Đáp án B Phương pháp giải:
R
NH
Hệ số công suất của đoạn mạch: cos =
R 2 Z C2
Y
Sử dụng biểu thức xác định suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong khi mắc các nguồn song song.
QU
Giải chi tiết:
Khi ghép các nguồn giống nhau song song với nhau: + Suất điện động của bộ nguồn: b
KÈ M
+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb
r n
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức: lmax lmin 2 A Giải chi tiết:
lmax lmin 26 20 3cm 2 2
DẠ
A
Y
Ta có: lmax lmin 2 A
Câu 10: Đáp án B Phương pháp giải: Sử dụng lí thuyết về mối liên hệ giữa đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. Trang 8
Giải chi tiết: Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
CI AL
Câu 11: Đáp án A Phương pháp giải: Lực kéo về cực đại: Fmax kA Giải chi tiết:
FI
Lực kéo về cực đại: Fmax kA m 2 A Câu 12: Đáp án D
OF
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha trong giao thoa sóng Giải chi tiết: d
2
d 2 d1
ƠN
Độ lệch pha trong giao thoa sóng: 2 Câu 13: Đáp án D Phương pháp giải:
NH
Sử dụng biểu thức: Giải chi tiết: Ta có:
U1 N1 U 2 N2
Phương pháp giải:
QU
Câu 14: Đáp án A
N1 1 N2
Y
Máy biến áp là máy tăng áp U 2 U1
Giải chi tiết: Ta có:
KÈ M
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C
2
Tổng trở của mạch: Z R 2 Z L Z C 602 200 120 100 2
2
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp giải:
Y
Vận dụng biểu thức xác định biên độ của dao động tổng hợp: A2 A12 A22 2 A1 A2 cos
DẠ
Giải chi tiết:
Ta có, biên độ dao động tổng hợp: A A1 A2 ⇒ Hai dao động cùng pha với nhau. Câu 16: Đáp án C Trang 9
Phương pháp giải: Vận dụng biểu thức: S0 l 0 (trong đó 0 có đơn vị rad)
CI AL
Giải chi tiết: Ta có: S0 l 0 (trong đó 0 có đơn vị rad) S0 l
0
(với 0 có đơn vị độ)
180
Câu 17: Đáp án C
FI
Phương pháp giải: Giải chi tiết: Ta có khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp chính bằng bước sóng 20cm
ƠN
Câu 18: Đáp án C
OF
Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp chính bằng bước sóng.
Phương pháp giải:
Đọc phương trình dao động điều hòa: x A cos t
NH
A – biên độ dao động của vật Giải chi tiết: Biên độ của dao động là 5cm. Câu 19: Đáp án D
Giải chi tiết:
QU
Sử dụng biểu thức tính cảm kháng
Y
Phương pháp giải:
Cảm kháng của cuộn dây: Z L L Câu 20: Đáp án C
KÈ M
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức chiều dài sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k Giải chi tiết: Ta có, l k
( k = số bụng sóng)
( k = số bụng sóng)
2.1, 6 16 0, 2
Y
2l
2
2
DẠ
k
Câu 21: Đáp án D Phương pháp giải: + Đọc phương trình dao động
Trang 10
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
1 2 1 kA m 2 A2 2 2
Cơ năng của vật: W
CI AL
Giải chi tiết: 1 2 1 kA m 2 A2 2 2
1 2 2 0,1. 2 . 0, 03 1,8.103 J 1,8mJ 2
FI
Câu 22: Đáp án B Phương pháp giải: 1 1 1 f d d
OF
Sử dụng công thức thấu kính: Giải chi tiết:
1 1 1 1 1 1 d 20cm f d d 10 20 d
Câu 23: Đáp án D Phương pháp giải:
Giải chi tiết: + Điện trở mạch ngoài: R 2r 2
QU
Phương pháp giải:
E 3 1A R r 2 1
Y
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I Câu 24: Đáp án C
E Rr
NH
Sử dụng biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch: I
ƠN
Ta có
Giải chi tiết:
KÈ M
Vận dụng biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích F k
+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích là d: F1 k
q1q2 r2
q1q2 d2
+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích là d 0,1 : F2 k
q1q2
d 0,1
2
F d 0,1 4.106 1 d 0,1 2d d 0,1m 10cm F2 d2 1.106
DẠ
Y
2
Câu 25: Đáp án A Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức : E0 NBS Giải chi tiết: Trang 11
E0 NBS B
CI AL
E0 200 2V 2 3 2 S 50cm 5.10 m Ta có: N 500 50.2 100 rad / s E0 200 2 0,36T NS 500.5.103.100
Câu 26: Đáp án B
FI
Phương pháp giải:
OF
1 Sử dụng điều kiện xảy ra cực tiểu trong giao thoa sóng của 2 nguồn cùng pha: d 2 d1 k 2
Giải chi tiết:
ƠN
d 2 17cm Ta có: d1 5cm 2cm d 2 d1 17 5 12cm 6
⇒ Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S 2 có 6 vân giao thoa cực tiểu.
NH
Câu 27: Đáp án C Phương pháp giải:
Y
+ Sử dụng biểu thức xác định cảm kháng Z L L và dung kháng Z C
Giải chi tiết:
i
U 0 u u Z R Z L ZC i
KÈ M
Z L L 100 Ta có: 1 Z C C 150
QU
+ Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều: i
1 C
U 0 u u 200 20 4 Z R Z L Z C i 50 100 150 i 4
i 4 cos 100 t A 4
Y
Câu 28: Đáp án B
DẠ
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức tính lực hồi phục: F kx Giải chi tiết:
Ta có khi lò xo không biến dạng thì vận tốc của vật triệt tiêu
Trang 12
A l
mg g 10 2 2 0,1m 10cm k 10
CI AL
Tại vị trí lò xo dãn 6cm ⇒ Li độ dao động của vật tại vị trí đó: x 10 6 4cm 0, 04m ⇒ Lực hồi phục của lò xo khi đó: F kx 40.0, 04 1, 6 N Câu 29: Đáp án C Phương pháp giải: R Z
FI
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos + Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos
OF
Giải chi tiết:
2
3
R R 50 100 Z Z cos cos 3 6
Câu 30: Đáp án A Phương pháp giải:
6
U2 1002.50 R 150W 2 Z2 100 3
Y
Lại có: P UI cos
QU
cos
NH
Ta có độ lệch pha của u so với i:
ƠN
Ta có:
KÈ M
+ Nhận xét độ lệch pha của 2 dao động + Vận dụng biểu thức xác định biên độ của dao động tổng hợp: A2 A12 A22 2 A1 A2 cos + Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W Wt Wd Giải chi tiết:
1 2 1 2 kx mv 2 2
Y
+ Hai dao động vuông pha với nhau ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A22 A12 12 *
DẠ
+ Khi động năng bằng
1 1 1 1 1 lần cơ năng: W Wd . kA2 mv 2 3 3 3 2 2
1 3v 2 m 2 A2 mv 2 A 6cm 3 2 Trang 13
Thế vào (1) ta suy ra A1 2 6cm Câu 31: Đáp án A
+ Sử dụng biểu thức độ lệch pha của 2 điểm: 2
CI AL
Phương pháp giải: d
Giải chi tiết: 2d
3
d
6
72 12cm 6
FI
Độ lệch pha của M và N:
⇒ li độ dao động của M và N ngược pha nhau: xM xN Ta có, khoảng cách giữa M và N khi đó:
d d 2 xM xN 122 xM xN 2
2
xM xN 5cm
ƠN
Lại có: xM xN a
OF
Tại một thời điểm li độ của M, N đối nhau
⇒ Biên độ sóng 2a xM xN 5cm Câu 32: Đáp án A
NH
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
Y
+ Hệ số góc của đồ thị
l g
Ta có: + Chu kì dao động: T 2
QU
Giải chi tiết:
l 4 2l g 2 g T
g 4 2
KÈ M
T2 0 tan 90 14 + Hệ số góc của đường thẳng: tan l 1 9,833m / s 2 tan 90 14
Câu 33: Đáp án A
Phương pháp giải:
Y
+ Đọc đồ thị dao động x – t
DẠ
+ Sử dụng biểu thức tính tốc độ dao động cực đại: vmax A Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta có: + Biên độ dao động: A 6cm Trang 14
2T 16 4 T s 2,5 rad / s 6 15 5
Điểm N – đang ở VTCB nên tốc độ của vật tại N: v vmax A 6.2,5 15cm / s Câu 34: Đáp án B Phương pháp giải:
CI AL
+T
+ Sử dụng điều kiện dao động cùng pha của điểm trên trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn: d k
Khoảng cách: AM d M dao động cùng pha với các nguồn A và B d k AB 10cm k 10 k 2,5cm 2
NH
Lại có: d
M cách A một đoạn nhỏ nhất k 3 d 3.4 12cm
Câu 35: Đáp án D
Giải chi tiết: Ta có:
U1 N1 240 (1) U 2 N 2 80
QU
U1 N1 U 2 N2
Y
Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức
ƠN
OF
FI
Giải chi tiết:
KÈ M
Lại có: N1 N 2 2400 (2)
N 1800 Từ (1) và (2) ta suy ra 1 N 2 600 Câu 36: Đáp án A
Y
Phương pháp giải:
DẠ
+ Đọc đồ thị
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
g l
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc: v 2 gl cos cos 0 Giải chi tiết: Trang 15
Từ đồ thị, ta có: + Biên độ góc của con lắc thứ nhất: 01 0,14 rad
CI AL
T1 = 8ô + Ban đầu t = 0: Cả 2 con lắc đều ở VTCB theo chiều dương. Đến thời điểm con lắc 1 lên VT biên độ góc thì con lắc 2 có li độ 2
01 2
Đến thời điểm con lắc 1 và 2 cùng li độ nhưng ngược chiều nhau
1 l l 3 2 2 9 2 l1 l1
OF
+ Lại có: l1 l2 1,5 và
FI
Ta suy ra: 01 02
l 1,35m 1 l2 0,15m
ƠN
Tốc độ dao động cực đại của con lắc (2) : v2max 2 gl2 1 cos 02 0,169m / s Câu 37: Đáp án D + Vận dụng các hệ quả từ mạch cộng hưởng
NH
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C Giải chi tiết:
2
Y
+ Khi L L0 thì mạch xảy ra cộng hưởng Z L0 Z C
Z R UR 1 R C ZC U C 3 3
QU
U RC 80V 2 U C U L0 U RC U R2 40 3V U 40 V R
U L ZL U Z
KÈ M
+ Khi L 2 L0 khi đó: Z L 2 Z L0 ZL
R 2 Z L ZC
2
2 Z L0 2
Z L0 2 Z L0 Z L0 3
3
2
Y
U L U 3 40 3V
DẠ
U 0 L U L 2 40 6V Câu 38: Đáp án B Phương pháp giải: + Sử dụng biểu thức tính chu kì: T 2
m k
Trang 16
1 2 kA Wt Wd 2
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB: l
mg k
+ Sử dụng biểu thức tính thời gian lò xo nén trong một chu kì: tnen
2
Giải chi tiết:
m 0, 4 s k
kx12 kA2 cos 2 0, 256 J + Tại thời điểm t: x1 A cos Wt1 2 2
ƠN
kA2 1 cos 2 0, 256 J 1 2 2
+ Tại thời điểm t 0, 05s t
T 8
1 2 kA2 kA Wd2 cos 2 2 2 4
kA2 kA2 0, 288 cos .cos sin .sin 2 2 4 4
QU
kA2 kA2 1 2 0, 288 cos sin 2 2 2
2
Y
NH
x2 A cos 4 Wt2 W Wd2
l0 A
OF
+ Chu kì dao động: T 2
với cos
FI
Ta có:
CI AL
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
kA2 kA2 0, 288 1 sin 2 2 2 4
KÈ M
kA2 4 1 cos 2 0, 256 Từ (1) và (2) ta có: 2 kA 1 sin 2 0, 288 4
1 sin 2 0, 288 9 1 9 cos 2 8sin 2 1 cos 2 0, 256 8
Y
1 9 cos 2 8sin 2 64 1 cos 2 2 2
DẠ
2
3 cos 2 W 0,32 J tm 5 145cos 2 2 18cos 2 63 0 cos 2 21 W 1,856 loai 29
Trang 17
1 2 kA A 0, 08m 2
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: l0 Thời gian lò xo nén trong một chu kì: tnen
với cos
l0 0, 04 1 A 0, 08 2 3
3 2 s 5 15
FI
tnen
2
2
mg 0, 04m k
CI AL
Với W 0,32 J
Câu 39: Đáp án C
+ Biên độ sóng dừng: A 2a sin
OF
Phương pháp giải: 2 d
+ Tốc độ truyền sóng: v
T
ƠN
+ Tốc độ dao động cực đại: vmax A vf
AC
4
21cm 84cm
AB 7cm 3 12
QU
Ta có: AB
Y
NH
Giải chi tiết:
KÈ M
Biên độ của B: aB 2a (điểm bụng) Biên độ của C: aC 2a sin
2 d
2a sin
2
12 a
Khi dây bị biến dạng nhiều nhất khi đó AC 9cm Lại có: AC 2 AC 2 a 2 a 4 2cm
Y
+ Tốc độ dao động cực đại của phần tử B: vB 2a
DẠ
+ Tốc độ truyền sóng trên dây: v f
2
⇒ Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc độ truyền sóng:
Trang 18
2
4a
4 .4 2 0,846 84
CI AL
2a
Câu 40: Đáp án D Phương pháp giải: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.
Z L ZC R
OF
Độ lệch pha giữa u và i: tan
R 2 Z L2 ZL
FI
C thay đổi để U C max , khi đó: Z C
Giải chi tiết: Từ đồ thị, ta có: + Khi tan 0 hay 0 thì Z L Z C 15
Khi đó, tan 1
15 0 15 R 15 3 1 R 3
2
15 3 152 R 2 Z L2 60 ) khi đó: Z C ZL 15
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
Khi uRL u (C thay đổi để U C max
ƠN
1 thì Z C 0 3
NH
+ Khi tan 1
Trang 19
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN I – LỚP 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
AL
DIỄN ĐÀN THƯ VIÊN VẬT LÝ
(Đề bài có 05 trang, 40 câu trắc nghiệm)
CI
Mã đề thi
NH Ơ
N
OF
FI
Câu 1: Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có một trong ba phần tử (điện trở, cuộn dây hoặc tụ điện). Nếu cường độ dòng điện cùng pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì phần tử này là A. Điện trở. B. Cuộn dây thuần cảm. C. Cuộn dây không thuần cảm. D. Tụ điện. Câu 2: Trong tập 11 của chương trình “Chuyện tối nay với Thành”, ca sĩ Bùi Anh Tuấn khi được nhạc sĩ Đức Trí đệm đàn đã có tổng cộng 12 lần “lên tone” với cùng 1 đoạn nhạc của bài hát “Em gái mưa”. Khái niệm “lên tone” ở đây có liên quan đến đặc trưng vật lý nào của sóng âm? A. mức cường độ âm. B. tần số âm. C. cường độ âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 3: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. gia tốc. B. thế năng. C. tốc độ. D. tần số. Câu 4: Mạng điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có tần số là A. 50 (Hz). B. 100π (Hz). C. 100 (Hz). D. 50π (Hz). Câu 5: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 0 (rad) (góc 0 bé) tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cơ năng dao động của con lắc là 1 D. mgl 1 sin 0 mgl 02 2 Câu 6: Mối quan hệ giữa các đại lượng sóng bước sóng , vận tốc truyền sóng v và chu kỳ T nào sau đây là đúng? T A. v T . B. v . C. v . D. v T . T Câu 7: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có tác dụng A. tạo ra từ trường. B. tạo ra dòng điện xoay chiều. C. tạo ra lực quay máy. D. tạo ra suất điện động xoay chiều. Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động này bằng
B. mgl 1 cos 0 .
C.
A. (2n 1)
4
M
QU
Y
A. mgl 0 .
với n 0, 1, 2
KÈ
C. (2n 1) với n 0, 1, 2
với n 0, 1, 2 2 D. 2n với n 0, 1, 2 B. (2n 1)
DẠ Y
Câu 9: Hai điểm M và N nằm trong một điện trường có hiệu điện thế UMN = 300 V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = −2. 10−6 C từ M đến N là A. A = 5. 10−4J. B. A = −5. 10−4J. C. A = 6. 10−4J D. A = −6. 10−4J. Câu 10: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với tần số f = 10 Hz. Biết khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là 60 cm. Sóng truyền trên dây với vận tốc là A. 300 cm/s. B. 400 cm/s. C. 150 cm/s. D.200 cm/s. Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng âm. A. Sóng âm truyền trong chất khí luôn là sóng dọc. B. Sóng siêu âm và sóng hạ âm có cùng bản chất với sóng âm mà tai người nghe được. C. Sóng âm là sóng cơ có tần số từ 16 đến 20 kHz. D. Sóng âm không truyền được trong chân không. Trang 1
AL
Câu 12: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s. Chu kỳ dao động của sóng biển là A. 2 s. B. 2,5 s. C. 3 s. D. 4 s. Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C. Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR , uC , UR và UC. Hệ thức không đúng là 2
2
OF
FI
CI
u u A. R C 2 . B. U 2 U 2R U C2 . C. u u R u C . D. U U R U C . U U R C Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ T =2s, tăng khối lượng của vật lên gấp đôi thì chu kỳ con lắc bằng 2 A. 2 s . B. 2 2 s . C. 2 s . D. 4 s.
QU
Y
NH Ơ
N
Câu 15: Một tụ điện trên vỏ có ghi (2 μF − 400 V). Giá trị 400 V đó là A. Hiệu điện thế định mức của tụ. B. Hiệu điện thế giới hạn của tụ. C. Hiệu điện thế hiệu dụng của tụ. D. Hiệu điện thế tức thời của tụ. Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn mạch X chứa
KÈ
M
A. điện trở thuần R. B. tụ điện C. C. cuộn cảm thuần L. D. cuộn dây không thuần cảm. Câu 18: Điện năng được truyền từ trạm phát đến nơi tiêu thụ bằng dây tải một pha dưới điện áp truyền đi là 500 kV. Nếu công suất ở trạm phát 1 MW, hệ số công suất được tối ưu bằng 1 thì hiệu suất truyền tải đạt 95 %. Tổng điện trở của dây dẫn bằng A. 12,5 kΩ. B. 1,25 kΩ. C. 25 kΩ. D. 2,5 kΩ. Câu 19: Một cây đàn tranh phát ra âm cơ bản có tần số f 0 . Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần số 42,5 f 0 ; tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là A. 40 f 0 .
B. 41 f 0 .
C. 42 f 0 .
D. 43 f 0 .
DẠ Y
Câu 20 : Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian t. Phương trình dao động của vật là.
Trang 2
A. x
12 5 cos t (cm) . 5 3 3
5 3 cos t (cm) . 4 3 5 12 5 D. x cos t (cm) . 6 3
B. x
OF
FI
CI
AL
4 3 cos t (cm) . 5 6 5 Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. B. vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. biên độ dao động của vật đạt giá trị lớn nhất. D. ngoại lực thôi không tác dụng lên vật. Câu 22: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Cơ năng của con lắc là A. 0,5 J. B. 1 J. C. 5000 J. D. 1000 J.
C. x
QU
Y
NH Ơ
N
Câu 23: Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình i 2 cos 100 t A với t 3 được tính bằng giây. Dòng điện có giá trị i = −2 A lần đầu tiên vào thời điểm 1 1 1 1 A. B. C. D. s . s. s. s. 150 120 300 75 Câu 24: Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và (d + 10 )(cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 20.10−7 N và 5.10−7 N. Giá trị của d là A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm. Câu 25: Một sóng cơ lan truyền trên mặt chất lỏng với tần số 10 Hz. Trên cùng một phương truyền sóng có hai điểm M, N cách nhau 60 cm dao động cùng pha với nhau. Giữa M và N có 3 điểm khác dao động ngược pha với M. Tốc độ truyền sóng bằng A. 6 m/s. B. 4 m/s. C. 8 m/s. D. 2 m/s. Câu 26: Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C vào hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua chúng lần lượt là 2 A, 1 A, 3 A. Khi mắc mạch gồm R, L, C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng
M
A. 1,25 A. B. 1,2 A. C. 3 2A . D. 6 A. Câu 27: Máy biến áp lý tưởng làm việc bình thường có tỉ số của số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là N2 3 . Gọi điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp là U1, U2, cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp là I1, I2, khi (U1, I1) = (360 V, 6 A) thì (U2, I2) bằng bao nhiêu? A. 1080 V, 18 A. B. 120 V, 2 A. C. 1080 V, 2 A.
D. 120 V, 18 A.
KÈ
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u 100 2 cos t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Tại thời điểm dòng điện chạy qua cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
DẠ Y
A. 50 V. B. 50 2 V . C. 50 3 V . D. 50 7V . Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 4 cos t cm; x 2 4 cos t cm . Xác định tốc độ cực đại của vật trong qua trình 6 2 dao động. A. 4 3 cm / s .
B. 8cm / s .
C. 4π cm/s.
D. 8π√3 cm/s.
Câu 30: Ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C theo thứ tự từ trái sang phải đặt song song như hình vẽ. Trang 3
CI
AL
Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình, độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Nếu chọn gốc điện thế tại bản A thì điện thế tại bản B và C có giá trị lần lượt là
OF
FI
A. VB = −2000 V; VC = 2000 V. B. VB = 2000 V; VC = −2000 V. C. VB = −1000 V; VC = 2000 V. D. VB = −2000 V; VC = 1000 V.
5 4 t Câu 31: Một chất điểm dao động có phương trình li độ x 4 cos 6 3
( x tính bằng cm; t tính bằng
NH Ơ
N
s). Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ x 2 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm A. t = 1508,5 s. B. t = 1509,625 s. C. t = 1508,625 s. D. t = 1510,125 s. Câu 32: Đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên sợi dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần f = 1000Hz ± 1Hz. Đo khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp cho kết quả d = 20 cm ± 0,1 cm. Kết quả đo vận tốc v là A. v = 20000 cm/s ± 0,6%. B. v = 20000 cm/s ± 6%. C. v = 20000 cm/s ± 6%. D. v = 2000 cm/s ± 6%. Câu 33: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà với phương trình
x1 6 cos t 1 cm; x2 2 6 cos t cm . Phương trình dao động tổng hợp x A cos( t )cm 12 2
trong đó φ1 − φ =π4. Tỉ số bằng 1 2 B. 2.
QU
A. ‒2.
Y
với
C. −12.
D. 12.
Câu 34: Đặt điện áp u 200 2 cos 2 ft( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm ba hộp kín X, Y,
DẠ Y
KÈ
kín Y khi f f1 là
M
Z (mỗi hộp kín chỉ chứa một phần tử) mắc nối tiếp theo thứ tự. Các linh kiện trong hộp kín chỉ có thể là như tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. Các trở kháng của hộp kín phụ thuộc vào tần số f được biểu diễn như hình bên. Khi f f1 thì công suất trong mạch là 160 W. Giá trị trở kháng của hộp
A. 40 Ω. B. 160 Ω. C. 80 Ω. D. 100 Ω. Câu 35: Một loa có công suất âm P0, cho rằng cứ ra xa 2 m thì công suất nguồn âm giảm đi 3% do sự hấp thụ của môi trường. Mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn âm 10 m thì có mức cường độ âm là 60 dB. Điểm cách nguồn âm 110 m thì có mức cường độ âm là A. 40,23 dB. B. 54,12 dB. C. 33,78 dB. D. 32,56 dB. Trang 4
AL
Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng M được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M bằng một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa m và M để vật M dao động điều hòa. Cho m 0, 23M , IK 50 cm và IK nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối lượng dây. Lấy g 9,8 m / s 2 .
FI
CI
Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây treo thẳng đứng bằng
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
A. 32,5 cm/s B. 39,2 cm/s C. 24,5 cm/s D. 16,6 cm/s Câu 37: Trong quá trình truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ luôn không đổi. Khi hiệu điện thế hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả sử hệ số công suất nơi phát và nơi tiêu thụ luôn bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 81 lần thì phải nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến A. 10,01U. B. 9,01U. C. 9,10U. D. 8,19U. Câu 38: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại và khoảng cách xa nhất giữa hai cực đại bằng 21,5 cm. Cho tốc độ truyền sóng là 25 cm/s. Tần số dao động nhỏ nhất của nguồn có giá trị gần nhất với A. 9,88 Hz. B. 5,20 Hz. C. 5,8 Hz. D. 4,7 Hz. Câu 39: Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 50 V không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì đồ thị điện áp hai đầu đoạn mạch R, L và RC cho như hình. Khi tần số f = f2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu Uc đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
DẠ Y
KÈ
A. 50,45 V. B. 60,45 V. C. 55,45 V. D. 65,45 V. Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,75 N. *** HẾT ***
ĐÁP ÁN Trang 5
2-B 12-D 22-A 32-A
3-D 13-B 23-A 33-D
4-A 14-B 24-D 34-A
5-C 15-B 25-D 35-D
6-C 16-D 26-B 36-B
7-A 17-A 27-C 37-B
8-C 18-A 28-D 38-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
9-D 19-C 29-A 39-A
10-B 20-D 30-A 40-C
AL
1-A 11-B 21-C 31-A
NH Ơ
N
OF
FI
CI
Câu 1: - Đoạn mạch chỉ có điện trở: u cùng pha i. - Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: u nhanh pha hơn i góc π/2. - Đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm: u nhanh pha hơn i một góc nhỏ hơn π/2. - Đoạn mạch chỉ có tụ: u chậm pha hơn i góc π/2. ⇒ Chọn A. Câu 2: Hướng dẫn Ca sĩ “lên tone” khi hát nghĩa là điều chỉnh giọng hát ở các nốt cao → liên quan đến đặc trưng sinh lý là độ cao của âm ứng với đặc trưng vật lý là tần số âm. ⇒ Chọn B. Câu 3: Hướng dẫn Khi vật dao động điều hòa thì tần số không thay đổi theo thời gian. ⇒ Chọn D. Câu 4: Hướng dẫn Mạng điện xoay chiều dân dụng của Việt Nam có tần số là f 50 Hz ⇒ Chọn A. Câu 5: 1 mgl 02 2
QU
Ta có: E
Y
Hướng dẫn
⇒ Chọn C. Câu 6:
M
⇒ Chọn C. Câu 7:
Hướng dẫn
DẠ Y
KÈ
Hướng dẫn Phần cảm có tác dụng tạo ra từ trường, phần ứng là nơi xuất hiện suất điện động cảm ứng. ⇒ Chọn A. Câu 8: Hướng dẫn Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất bằng |A1 − A2| khi hai dao động thành phần ngược pha nhau. ⇒ Chọn C. Câu 9: Hướng dẫn Công của lực điện trường khi làm điện tích q di chuyển từ M đến N : A MN qU MN 6.104 J . ⇒ Chọn D. Câu 10: Trang 6
Hướng dẫn 3 60 40 cm . 2 Vận tốc truyền sóng: v f 400 cm / s .
AL
Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp:
⇒ Chọn B. Câu 11:
OF
FI
CI
Hướng dẫn Sóng âm bao gồm hạ âm (tần số dưới 16 Hz), âm nghe được (tần số từ 16 đến 20000 Hz) và siêu âm (tần số trên 20000 Hz). ⇒ Chọn B. Câu 12 Hướng dẫn 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10 s 4 T 10 s T 2,5 s ⇒ Chọn B. Câu 13: Hướng dẫn
NH Ơ
pha với uC nên không dùng được hệ thức ở đáp án D) ⇒ Chọn D. Câu 14: Hướng dẫn
N
Các giá trị hiệu dụng không thể cộng lại mà phải tính theo biểu thức U U 2R U C2 (hoặc vì uR vuông
Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo: T 2
Y
⇒ Chọn B. Câu 15:
m2 T m T~ m 2 T2 2 2 k T1 m1
DẠ Y
KÈ
M
QU
Hướng dẫn 400 V là hiệu điện thế giới hạn của tụ. Nếu vượt quá giá trị này thì tụ sẽ bị hỏng (điện môi sẽ bị đánh thủng) ⇒ Chọn B. Câu 16: Hướng dẫn Trong giao thoa sóng thì khoảng cách giữa hai điểm cực đại (hoặc 2 điểm cực tiểu) liên tiếp trên đoạn thẳng nối 2 nguồn sóng là nửa bước sóng. Hs không cẩn thận chọn B sẽ sai vì đề bài không viết “liên tiếp” hay “gần nhau nhất” → có thể là hai điểm cực đại (hoặc 2 điểm cực tiểu) bất kỳ, không liên tiếp thì cách nhau một số nguyên lần nửa bước sóng. ⇒ Chọn D. Câu 17: Hướng dẫn Dễ dạng nhận thấy được từ đồ thị → u và i cùng pha → Mạch chỉ có R. ⇒ Chọn A. Câu 18: Hướng dẫn
500.10 PR U 2 cos 2 1 H R (1 H) (1 0,95) Ta có 2 U cos 2 P 106
3 2
12,5k
⇒ Chọn A. Trang 7
Câu 19: Hướng dẫn Nhạc cụ này có thể phát ra các họa âm bậc n là: nf 0 (n 1, 2,3)
AL
⇒ Tần số lớn nhất nhạc cụ có thể phát ra để người đó nghe được là 42 f 0 . ⇒ Chọn C. Câu 20 :
CI
Hướng dẫn Cách 1:
+ Tại t 0 v0 10 20 cos V V Vậy pt dao động là: x
3
v V
3
V
5 cos t (cm) 6 3
12
2
6
NH Ơ
N
⇒ Chọn D. Cách 2:
FI
T T T 5 cm 12 1 T 1, 2 s rad / s; vmax 20 A A cm 12 2 4 3 s
OF
+ Từ đồ thị ta có:
QU
Y
T 2 2 5 (0, 7 0,1) T 1, 2( s ) (rad) 2 T 1.2 3 v 20 12 A max (cm) 5 3
DẠ Y
KÈ
M
Nhìn vào đồ thị, thời điểm ban đầu có v = ±10 cm/s, tiến về v = 0 suy ra pha ban đầu là . 6 12 5 x cos (cm) 3 6 ⇒ Chọn D. Câu 21: Hướng dẫn Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ lúc này biên độ của dao động cưỡng bức là lớn nhất. ⇒ Chọn C. Câu 22: Hướng dẫn 1 1 Cơ năng W kA 2 100.0,12 0,5 J 2 2 ⇒ Chọn A. Câu 23: Hướng dẫn Trang 8
AL CI
NH Ơ
N
OF
FI
Cách 1: Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn. o t 0 thì i 1 A → điểm M trên đường tròn. o i 2 A lần đầu tiên → điểm N trên đường tròn. 2 3 1 ot S. 100 150 ⇒ Chọn A. Cách 2: I T T T 2 1 1 Khi t 0 thì i 0 và đang giảm i I0 lần đầu tiên tại thời điểm t S. 2 12 4 3 100 3 150 Câu 24:
Hướng dẫn
2
2
q1q2 F2 r1 5.107 d d 10 cm r2 F1 r2 20.107 d 10
Y
Fk
Hướng dẫn
KÈ
M
QU
⇒ Chọn D. Câu 25:
DẠ Y
Ta có MN 3 60 20 cm Tốc độ truyền sóng: v f 200 cm / s ⇒ Chọn D. Câu 26:
Hướng dẫn
Cách 1:
Trang 9
2
U2 U 5 + Khi mắc R, L, C nối tiếp: Z R ZL ZC U U 4 3 6 U 6 + Cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là: I RLC 1, 2 A z 5 ⇒ Chọn B. Cách 2: 2
OF
FI
2
CI
AL
U U R IR 2 U + Khi chỉ mắc R hoặc L hoặc C vào nguồn U thì: ZL U IL U U ZC IC 3
U R I1 Z L I 2 Z C I 3 R 2 Z L Z C .I 2
R. 2 Z L .1 Z C 3 R 2 Z L Z C .I 2 3
Ta có: I
R. 2 R Z L ZC 2
2
⇒ Chọn B. Câu 27:
NH Ơ
Chuẩn hóa: Cho R 1 ZL 2 ZC
N
2
I
2
2 12 2 3
2
6 1, 2( A) 5
QU
Y
Hướng dẫn U 2 3.U1 3.360 1080 V N2 U 2 I1 Ta có: 3 I1 N1 U1 I 2 I 2 3 2 A
M
⇒ Chọn C. Câu 28:
Hướng dẫn
KÈ
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần ⇒ u vuông pha i Do đó: khi i
1 u2 1 U 7 thì 2 2 u 50 7 V 2 U 4 2
DẠ Y
⇒ Chọn D. Câu 29:
u2 i2 2. U2 I2
Hướng dẫn
Sử dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp: A A12 A12 2 A1 A 2 cos 2 1 4 3 cm Tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động: v max A 4 3 cm / s ⇒ Chọn A.
Trang 10
Câu 30: Hướng dẫn
OF
FI
CI
AL
Gốc điện thế tại bản A: VA = 0. UAB = E1. d1 = VA − VB → VB = VA − E1d1 = 0 − 4.104. 0,05 = −2000 V/m. UCB = E2. d2 = VC − VB → VC = VB + E2d2 = −2000 + 5.104. 0,08 = 2000 V/m. ⇒ Chọn A.
Câu 31:
NH Ơ
N
Hướng dẫn
Quay một vòng đi qua li độ x 2 3 cm là hai lần. Để có lần thứ 2012 = 2.1005 + 2 thì phải quay 1005 vòng và quay thêm một góc 4π/3, tức là tổng góc quay: 1005.2 4 / 3
4 3
⇒ Chọn A. Câu 32:
Y
4 3 1508,5( s )
QU
Thời gian: t
1005.2
Hướng dẫn
Khoảng cách giữa 3 nút liên tiếp: d 20cm .
DẠ Y
KÈ
M
Vận tốc truyền sóng v f 20000 cm / s . v f Sai số tương đối: 6.103 v 0, 6% v f ⇒ Chọn A Câu 33: Hướng dẫn
Biễu diễn vector các dao động. Từ hình vẽ, ta có: Trang 11
1 . 1 2
CI
600 150 450 và 1 900
AL
. (2 góc so le trong) o OAB 1 4 OB AB AB (6) sin 450 3 . o sin 150 sin OAB 0 OB 2 (2 6) sin OAB sin 15
Chọn D. Câu 34:
FI
Hướng dẫn - Từ đồ thị ta thấy: Y là cuộn cảm, Z là điện trở, X là tụ điện. - Khi f f1 thì R = ZC1
OF
z C1 R R ; ZL2 2ZL1 ZL1 2 2 4 P1 P R - Khi f f1 thì cos 0,8 I1 1 A R 21 160 ZC1 2 U cos 1 I1 R 2 ZL1 ZC1
- Khi f f1 thì ZL2 ZC2
N
R 40 4 ⇒ Chọn A. Câu 35: Hướng dẫn
P P10 P0 (0,97)5 + Theo đề ta có: M 55 PN P110 P0 (0,97)
NH Ơ
Z L1
+ Vậy LN LM 10 log
IN I LN LM 10 log N 60 10 log 1,802.103 32,56dB IM IM
Hướng dẫn
DẠ Y
KÈ
M
⇒ Chọn D. Câu 36:
QU
Y
P0 (0,97)5 PM I M 4 RM2 4 102 I N (0,97)55 102 1,802.103 5 2 55 I M (0,97) 110 I PN P0 (0,97) N 2 2 4 RN 4 110
Trang 12
AL CI FI OF
NH Ơ
2 Áp dụng định lý hàm số sin ta có: P T1 P PM M m 10,160 sin sin sin sin 1350 2
N
Từ hình vẽ ta có: 1350
Khi ta đốt sợi dây con lắc đơn M sẽ dao động với biên độ góc 0 10,160 Vận tốc khi M qua vị trí cân bằng
v 2 g 1 cos 0 39, 2 cm / s
Y
⇒ Chọn B Câu 37:
Và lúc sau là: U 02 ;U 2 ; U 2 ; I 2
QU
Hướng dẫn Gọi điện áp nơi phát điện, nơi tiêu thụ, độ giảm áp, cường độ dòng điện lúc đầu lần lượt là: U 01 ;U1 ; U1 ; I1
DẠ Y
KÈ
M
Ta có công suất hao phí: P RI 2 , R không đổi nên hao phí giảm 81 lần thì cường độ dòng điện giảm đi 9 lần. U 2 9 (công suat tiêu thu Ptt 2 Ptt1 U 2 I 2 U1 I1 I 2 1 U1 Nên I1 9 U 2 1 ( dô giam the U R.I mà R không doi) AI 2 9 U1 0,1U1 U 02 U 2 U 2 9U1 9U1 9, 011U1 9 9 Trong đề gọi điện áp nơi tiêu thụ là U nên đáp án là B. ⇒ Chọn B. Câu 38: Hướng dẫn Cách 1: Ta có:
2
24 21,5 2,5 cm 5 cm
Trang 13
AB
k
AL
9 k 17 2 AB 24k TABLE được 43
f (Hz)
Nhận xét
9
5,02
5,23
Cực đại nhiều hơn cực tiểu
10
5,58
5,81
Cực đại ít hơn cực tiểu
11
6,13
12
6,69
13
7,25
14
7,81
15
8,37
16
8,93
OF
FI
CI
NH Ơ
N
21,5 k
17
9,49
⇒ Chọn C. Câu 39:
25 50 kmin 5 k k f min 5,81Hz 21,5 43
M
v
KÈ
f
QU
Y
⇒ Chọn C. Cách 2: Ta có: 24 22,5 2,5 cm 5 cm. 2 Vì số giao thoa cực đại trên AB là số lẻ nên: 21,5 k 5 k 8
Hướng dẫn
Xét đồ thị tại t 0
DẠ Y
U 6 x u RL 0RL uRL 0 U 0RC 2x u RC 5 uRC 12
Dựa trên giản đồ vector Fresnel :
Trang 14
AL CI FI
2 5 2 2 + Định lý hàm cos: U L U C U RL U RC 2U RL U RC cos 12
UL UC 4 2 3
OF
1 5 1 S * 6 * 2*sin * U R U L U C 2 12 2
U R 3, U L 3, U C 1 R R2 R 2C 3 Z L ZC 2L 2 3 3 2
U
R C 1 1 2L
NH Ơ
+ Khi 2 thì U cmax
2
U R 2C 1 1 U cmax 2L U Cmax
N
ZL R, ZC
U2 1 n2
DẠ Y
Vậy U
KÈ
U
2 Cmax
50, 45( V)
U2 4
2
CR 2 2 1 1 2L 0 0
CR 2 U2 U C2 4 2 2L 2n 1 0 0
M
Đặt n 1
2
R 1 ZC
2
QU
Y
⇒ Chọn A. P/s: Cách thành lập công thức: UZC U2 U C2 Ta có U C I.ZC 2 2 ZLL ZL R 2 Z L ZC 2 ZC ZC 1 Với 0 LC
2
2
2 C max
4n 2 4 1 n2 n và (Mẫu số) min 4a 4 0
U2
CR 2 1 1 2L
2
Câu 40:
Hướng dẫn
Trang 15
AL CI FI
N
OF
50.0, 05 k + Vì a max 2 A 5,56 m / s 2 g 10 m / s 2 vật m cùng dao động với A 0, 4 0, 05 Mm M + Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực P m , phản lực N + Theo định luật II Niu-tơn ta có: P m N ma + Chiếu lên chiều dương (hướng xuống) ta có: Pm N ma N Pm ma m(g a) m g 2 x
Chọn C.
NH Ơ
Do vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm:
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
*** HẾT ***
Trang 16
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - LẦN 1 NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề 306
sinh:
............................................................................
CI
Họ và tên học Lớp:..................Phòng:......................
AL
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG
OF
FI
Câu 1: Đơn vị của hiệu điện thế là A. Vôn (V) B. Culong (C) C. Oát (W) D. Ampe (A) Câu 2: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động A. Tắt dần. B. Duy trì. C. Cưỡng bức. D. Cộng hưởng. Câu 3: Một con lắc đơn chiều dài l đang dao động điều hòa tại nơi gia tốc rơi tự do g. Một con lắc lò xo
thức 1 l .g
B.
l g
C.
g l
k có cùng đơn vị với biểu m D. l .g
NH Ơ
A.
N
có độ cứng k và vật có khối lượng m đang dao động điều hòa. Biểu thức
Y
Câu 4: Sóng cơ hình sin truyền theo dọc Ox với bước sóng . Một chu kì sóng truyền đi được quãng đường là A. 4 B. 0,5 C. D. 2 Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều, biết cảm kháng của cuộn cảm thuần là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC và điện trở thuần R. Biết i trễ pha so với với u. Mỗi quan hệ đúng là A. ZL ZC B. ZL ZC C. ZL R D. ZL ZC
KÈ
A.
R2 ZC2 R
M
QU
Câu 6: Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều và chỉ 50V. Giá trị đo được là giá trị A. Trung bình. B. Hiệu dụng. C. Tức thời. D. Cực đại. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn là B.
R R2 ZC2
C.
R2 ZC2 R
D.
R R2 ZC2
Câu 8: Khi ghép n nguồn điện giống nhau song song, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
r n
B. vaø
r n
C. n vaø
D. n vaønr
DẠ Y
A. vaønr
Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 26cm. Biên độ dao động là A. 12cm B. 6cm C. 3cm D. 1,5cm Câu 10: Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào A. Tần số âm. B. Đồ thị dao động âm. C. Cường độ âm. D. Mức cường độ âm. Câu 11: Một vật có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương trình x A cos(t ). Biểu thức tính giá trị cực đại của lực kéo về tại thời điểm t là Trang 1
C. mA A. m2 A B. mA2 D. m2 A2 Câu 12: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn đồng bộ dao động phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Xét một điểm M trên mặt nước có vị trí cân bằng cách hai nguồn lần lượt là
A.
d1 d2
B.
d1 d2
C. 2
d1 d2
AL
d1, d2 . Biểu thức độ lệch pha hai sóng tại M là
D. 2
d1 d2
N1 1 N2
B. N1N2 1
C.
N1 1 N2
D.
N1 1 N2
FI
A.
CI
Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
OF
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cảm kháng cuộn cảm thuần, dung kháng của tụ điện và điện trở thuần lần lượt là 200Ω,120Ω và 60Ω. Tổng trở của mạch là A. 100Ω B. 140Ω C. 200Ω D. 380Ω Câu 15: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A A1 A2 . Hai dao động đó
N
A. Lệch pha π(rad). B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Cùng pha. Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc độ 0 (đo bằng độ). Biên độ cong A. 0l
B.
NH Ơ
của dao động là
l
C.
0
0l 180
D.
180l 0
Y
Câu 17: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20cm. Bước sóng bằng A. 10cm B. 40cm C. 20cm D. 80cm Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình chuyển động là x 5cos(4t ) cm. Biên độ của dao động là
QU
A. 2,5cm B. 20πcm C. 5cm D. 10cm Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L. Cảm kháng của cuộn dây là 1 C. D. L L L Câu 20: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 0,2m. Số bụng sóng trên dây là A. 8 B. 20 C. 16 D. 32 Câu 21: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt) (trong đó x tính bằng cm và t tính bằng s). Lấy π2 =10. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của vật là A. 12J B. 1,2mJ C. 36J D. 1,8mJ Câu 22: Vật AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến vật là A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 30cm Câu 23: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3V và điện trở trong là 1Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn hơn gấp 2 lần điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
L
B.
DẠ Y
KÈ
M
A.
A. 2A
B. 3A
C.
1 A 2
D. 1A
Trang 2
A. 5
B. 6
FI
CI
AL
Câu 24: Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d +10cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn tương ứng là 4.10-6N và 10-6N. Giá trị của d là A. 10cm B. 2,5cm C. 20cm D. 5cm 2 Câu 25: Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50cm , gồm 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục cố định trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với B. Suất điện động cực đại trong khung là 200 2V . Độ lớn của B A. 0,36T B. 0,51T C. 0,18T D. 0,72T Câu 26: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn đồng bộ phát sóng kết hợp có bước sóng 2cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 5cm và 17cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn SS có số vấn giao thoa cực tiểu là 1 2 C. 7
D. 4
1 H, và một tụ điện có điện
OF
Câu 27: Một đoạn mạch gồm một điện trở R = 50Ω, một cuộn cảm có L
2.104 F, mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều u 200 2 cos100t (V). Biểu thức 3 dòng điện qua đoạn mạch là A. i 4cos(100t) A B. i 4cos 100t A 4
NH Ơ
N
dung C
Y
C. i 4cos 100t A D. i 4 2 cos 100t A 4 4 Câu 28: Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc =10rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s. Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu. Độ lớn lực hồi phục tại vị trí lò xo dãn 6cm là A. 2,4N B. 1,6N C. 5,6N D. 6,4N Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, cho R = 50Ω. Đặt vào hai đầu
QU
đoạn mạch điện áp u 100 2 cost (V), biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc
. Công suất tiêu thụ của mạch điện là 3
KÈ
M
A. 50W B. 100W C. 150W D. 100 3W Câu 30: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1 A1 cos 6t cm 2 và x2 2 3 cos(6t )cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi động năng của con lắc bằng một phần ba cơ năng, thì vật có tốc độ 12 3 cm/s. Biên độ dao động A1 bằng
DẠ Y
A. 2 6cm B. 4 6cm C. 6cm D. 6cm Câu 31: Một sóng ngang truyền trên sợi dây với tốc độ và biên độ không đổi, bước sóng 72cm. Hai phần tử sóng M, N gần nhau nhất lệch pha nhau
. Tại một thời điểm li độ của M, N đối nhau và cách 3
nhau 13,0cm. Biên độ sóng là A. 5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 2,5cm Câu 32: Trong thí nghiệm khảo sát chu kì dao động T của con lắc đơn, một học sinh làm thí nghiệm và vẽ đồ thị phụ thuộc của T2 (trục tung) theo chiều dài 1 (trục hoành) của con lắc, thu được một đường Trang 3
thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ, hợp với trục tung một góc 140 , lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm xấp xỉ là B. 9,88m / s2
C. 9,38m / s2
D. 9,80m / s2
AL
A. g 9,83m / s2
OF
FI
CI
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tốc độ của vật tại N là
A. 15cm/s B. 16cm/s C. 20cm/s D. 30cm/s Câu 34: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình u acos(t ) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng = 4cm. Một điểm nằm trên đường trung
B. 1,08 m/s
KÈ
A. 80,17 m/s
M
QU
Y
NH Ơ
N
trực của AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A một đoạn nhỏ nhất là A. 16cm B. 12cm C. 10cm D. 24cm Câu 35: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp có tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 240V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 80V. Số vòng dây cuộn sơ cấp là A. 800 vòng B. 1600 vòng C. 600 vòng D. 1800 vòng Câu 36: Một sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 1,5m được cắt thành hai con lắc đơn có chiều dài khác nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ góc của các con lắc. Tốc độ dao động cực đại của vật nặng con lắc (2) gần giá trị nào nhất sau đây?
C. 0,51 m/s
D. 180,24 m/s
Câu 37: Đặt điện áp uAB 40 2 cos(100t )V vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ bên, cuộn dây
DẠ Y
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 80V. Khi L = 2L0 thì điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch MB là A. 20 6V B. 20 3V C. 40 3V D. 40 6V Câu 38: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là Trang 4
1 2 3 4 s s s s B. C. D. 3 15 10 15 Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Xét 3 phần tử A, B, C trên sợi dây: A là một nút sóng, B là bụng sóng gần A nhất, C ở giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng AB = 21,0cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 9,0cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc độ truyền sóng trên dây xấp xỉ bằng A. 0,56 B. 0,42 C. 0,85 D. 0,60
CI
AL
A.
Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u U 2 cos(t ) V vào hai đầu một đoạn mạch ghép nối
FI
tiếp gồm điện trở R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch, là độ lệch pha giữa u và i. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tan theo ZC. Thay đổi C để điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai
A. 15 3
NH Ơ
N
OF
đầu đoạn mạch RL, giá trị của dung kháng khi đó là
B. 30Ω
C. 15Ω
D. 60Ω
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
3. C 13. D 23. D 33. A
4. C 14. A 24. C 34. B
5. D 15. D 25. A 35. D
QU
2. B 12. D 22. B 32. A
M
1. A 11. A 21. D 31. A
Y
ĐÁP ÁN 6. B 16. C 26. B 36. C
7. B 17. C 27. C 37. D
8. B 18. C 28. B 38. B
9. C 19. D 29. C 39. C
10. B 20. C 30. A 40. D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
DẠ Y
KÈ
Câu 1 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiệu điện thế Cách giải: Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V) Chọn A. Câu 2 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Cách giải: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn B. Trang 5
Câu 3 (TH): Phương pháp: Vận dụng biểu thức tính tần số góc của con lắc đơn và con lắc lò xo:
AL
+ Tần số góc của con lắc đơn:
k m g l
CI
+ Tần số góc của con lắc lò xo:
Cách giải:
Nó có cùng đơn vị với biểu thức
FI
k là biểu thức xác định tần số góc của tần số góc của con lắc lò xo. m
g là biểu thức xác định tần số góc của con lắc đơn. l
OF
Ta có biểu thức
NH Ơ
N
Chọn C. Câu 4 (NB): Phương pháp: Quãng đường sóng truyền trong 1 chu kì chính bằng bước sóng. Cách giải: Một chu kì sóng truyền đi được quãng đường chính bằng bước sóng A. Chọn C. Câu 5 (TH): Phương pháp: Z ZC + Vận dụng biểu thức xác định độ lệch pha của u và i: tan L
R
QU
Y
+ Vận dụng lí thuyết về mạch dao động Cách giải: Ta có, i trễ pha hơn u hay u nhanh pha hơn I Mạch có tính cảm kháng ZL ZC
KÈ
M
Chọn D. Câu 6 (NB): Phương pháp: Số chỉ của Ampe kế hay Vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng. Cách giải: Giá trị đo được của vôn kế xoay chiều là giá trị hiệu dụng. Chọn B. Câu 7 (NB): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất trong mạch RLC mắc nối tiếp. Cách giải:
DẠ Y
Hệ số công suất của đoạn mạch: cos
R R 2 Z R ZC2
Chọn B. Câu 8 (NB): Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định suất điện động của bộ nguồn và điện trở trong khi mắc các nguồn song song. Cách giải: Khi ghép các nguồn giống nhau song song với nhau: Trang 6
+ Suất điện động của bộ nguồn: b
r n
AL
+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb
CI
Chọn B. Câu 9 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức: lmax lmin 2A
A
lmax lmin 2
FI
Cách giải: Ta có: lmax lmin 2A 26 20 3cm 2
NH Ơ
N
OF
Chọn C. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về mối liên hệ giữa đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Âm sắc của âm là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào đồ thị dao động âm. Chọn B. Câu 11 (TH): Phương pháp: Lực kéo về cực đại: Fmax kA Cách giải: Lực kéo về cực đại: Fmax kA = m2 A
KÈ
M
QU
Y
Chọn A. Câu 12 (NB): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha trong giao thoa sóng Cách giải: d d d 2 2 1 Độ lệch pha trong giao thoa sóng: 2 Chọn D. Câu 13 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức: Cách giải:
U1 N1 U2 N2
DẠ Y
Ta có:
U1 N1 U2 N2
Máy biến áp là máy tăng áp U2 U1
N1 1 N2
Chọn D. Câu 14 (TH): Phương pháp:
Trang 7
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R2 ZL ZC
2
Tổng trở của mạch: Z R2 ZL ZC
2
AL
Cách giải: Ta có: 602 (200 120)2 100
CI
Chọn A. Câu 15 (TH): Phương pháp:
FI
Vận dụng biểu thức xác định biên độ của dao động tổng hợp: A2 A12 A22 2A 1 A2 cos
S0 l
0 (với 0 có đơn vị độ) 180
N
Cách giải: Ta có: S0 l 0 (trong đó 0 có đơn vị rad)
NH Ơ
Hai dao động cùng pha với nhau. Chọn D. Câu 16 (TH): Phương pháp: Vận dụng biểu thức: S0 l 0 (trong đó 0 có đơn vị rad)
OF
Cách giải: Ta có, biên độ dao động tổng hợp: A A1 A2
QU
Y
Chọn C. Câu 17 (TH): Phương pháp: Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp chính bằng bước sóng. Cách giải: Ta có khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp chính bằng bước sóng 20cm Chọn C. Câu 18 (NB): Phương pháp: Đọc phương trình dao động điều hòa: x A cos(t )
DẠ Y
KÈ
M
A – biên độ dao động của vật Cách giải: Biên độ của dao động là 5cm. Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cảm kháng Cách giải: Cảm kháng của cuộn dây: ZL L Chọn D. Câu 20 (VD): Phương pháp:
Sử dụng biểu thức chiều dài sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
(k = số bụng sóng) 2
Trang 8
Cách giải: Ta có, l k
(k = số bụng sóng) 2
k
2l 2.1,6 16 0,2
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
CI
AL
Chọn C. Câu 21 (VD): Phương pháp: + Đọc phương trình dao động 1 2 1 kA m2 A2 2 2
1
f
1
d
1 d
Ta có
1
f
1
d
NH Ơ
Cách giải:
N
Sử dụng công thức thấu kính:
1 1 1 1 d 20cm d 10 20 d
Chọn B. Câu 23 (VD): Phương pháp:
QU
Cách giải: + Điện trở mạch ngoài: R 2r 2
Y
Sử dụng biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch: I
Chọn D. Câu 24 (VD): Phương pháp:
E R r
E 3 1A R r 2 1
M
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính: I
KÈ
Vận dụng biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích F k Cách giải:
DẠ Y
+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích là d: F1 k
q1q2 r 2
q1q2 d 2
+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích là (d 0,1) : F2 k
OF
1 2 1 1 kA m2 A2 0,1.(2)2 .(0,03)2 1,8.103 J 1,8mJ 2 2 2 Chọn D. Câu 22 (VD): Phương pháp: W
FI
Cách giải: Cơ năng của vật:
q1q2 (d 0,1)2
F1 (d 0,1)2 4.106 F2 d2 1.106
d 0,1 2d d 0,1m 10cm Chọn C.
Trang 9
AL
Câu 25 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức : E0 NBS
E0 200 2 0,36T NS 500.5.103.100
FI
E0 NBS B
CI
Cách giải: E 200 2V 0 S 50cm2 5.103 m2 Ta có: N 500 50.2 100(rad / s)
OF
Chọn A. Câu 26 (VD): Phương pháp:
N
1 Sử dụng điều kiện xảy ra cực tiểu trong giao thoa sóng của 2 nguồn cùng pha: d2 d1 k 2 Cách giải:
NH Ơ
d2 17cm Ta có: d1 5cm 2cm
d2 d1 17 5 12cm 6
có 6 vẫn giao thoa cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của đoạn SS 1 2
Y
Chọn B. Câu 27 (VD): Phương pháp:
1 C U 0u
QU
+ Sử dụng biểu thức xác định cảm kháng ZL L và dung kháng ZC + Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều:
i
u Z R ZL ZC i
M
Cách giải:
i
KÈ
ZL L 100 Ta có: 1 150 ZC C
U 0u u 200 20 4 i 4cos 100t A 4 Z R ZL ZC i 50 (100 150)i 4
DẠ Y
Chọn C. Câu 28 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính lực hồi phục: F kx Cách giải: Ta có khi lò xo không biến dạng thì vận tốc của vật triệt tiêu
Trang 10
mg g 10 0,1m 10cm N_mg _ 8 - 10 = 0,1m=10cm => A=Al = k 2 102 Tại vị trí lò xo dãn 6cm Li độ dao động của vật tại vị trí đó: x 10 6 4cm 0,04m Lục hồi phục của lò xo khi đó: | F || kx | 40.0,04 1,6N
AL
A l
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos
CI
Chọn B. Câu 29 (VD): Phương pháp:
R Z
FI
+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos
Ta có độ lệch pha của u so với i: Mà cos
2 3 6
R R 50 100 Z Z cos 3 cos
6 100 .50 2
U R 150W 2 Z2 100
QU
3
Y
Lại có: P UI cos
2
NH Ơ
N
OF
Cách giải: Ta có:
M
Chọn C. Câu 30 (VD): Phương pháp: + Nhận xét độ lệch pha của 2 dao động
+ Vận dụng biểu thức xác định biên độ của dao động tổng hợp: A2 A12 A22 2A 1 A2 cos
Cách giải:
KÈ
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W Wt Wd
1 2 1 2 kx mv 2 2
DẠ Y
+ Hai dao động vuông pha với nhau Biên độ dao động tổng hợp: A A12 A22 A12 12 (* ) + Khi động năng bằng
1 1 1 1 1 lần cơ năng W Wd kA 2 mv2 3 3 3 2 2
1 3v2 m2 A2 mv2 A 6cm 3 2
Thế vào (1) ta suy ra A1 2 6cm Chọn A. Trang 11
Câu 31 (VD): Phương pháp: d
AL
+ Sử dụng biểu thức độ lệch pha của 2 điểm: 2 Cách giải: Độ lệch pha của M và N:
CI
2d 72 d 12cm 3 6 6 Tại một thời điểm li độ của M, N đối nhau li độ dao động của M và N ngược pha nhau: xM xN
FI
d d 2 xM xN 122 xM xN xM xN 5cm 2
2
Lại có: xM xN a
Biên độ sóng 2a xM xN 5cm
NH Ơ
N
Chọn A. Câu 32 (VD): Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2 + Hệ số góc của đồ thị Cách giải: Ta có:
T2 tan(90 14)0 l
QU
+ Hệ số góc của đường thẳng: tan
l g
Y
l 42l + Chu kì dao động: T 2 g 2 g T
g 42
OF
Ta có, khoảng cách giữa M và N khi đó:
1 9,833m / s2 tan(90 14)
KÈ
M
Chọn A. Câu 33 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị dao động x – t + Sử dụng biểu thức tính tốc độ dao động cực đại: vmax A
DẠ Y
Cách giải: Từ đồ thị ta có: + Biên độ dao động: A = 6cm 2T 16 4 T s 2,5(rad / s) 6 15 5 Điểm N – đang ở VTCB nên tốc độ của vật tại N: v vmax A 6.2,5 15cm / s
+ T
Chọn A. Câu 34 (VD): Phương pháp: + Sử dụng điều kiện dao động cùng pha của điểm trên trung trực của đoạn thẳng nối 2 nguồn: d k Trang 12
CI
AL
Cách giải:
AB
N
Sử dụng biểu thức
U1 N1 U2 N2
Cách giải: Ta có:
OF
10cm k 10 k 2,5cm 2 M cách A một đoạn nhỏ nhất k 3 d 3.4 12cm Chọn B. Câu 35 (VD): Phương pháp:
NH Ơ
Lại có: d
FI
Khoảng cách: AM = d M dao động cùng pha với các nguồn A và B d k
U1 N1 240 (1) U2 N2 80
QU
N 1800 Từ (1) và (2) ta suy ra 1 N2 600 Chọn D. Câu 36 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị
Y
Lại có: N1 N2 2400 (2)
M
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
g l
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc: v 2gl cos cos 0
KÈ
Cách giải: Từ đồ thị, ta có: + Biên độ góc của con lắc thứ nhất: 01 0,14(rad)
DẠ Y
T1 tương ứng 8 ô + Ban đầu t = 0: Cả 2 con lắc đều ở VTCB theo chiều dương. Đến thời điểm con lắc 1 lên VT biên độ góc thì con lắc 2 có li độ 2
01 2
Đến thời điểm con lắc 1 và 2 cùng li độ nhưng ngược chiều nhau Ta suy ra: 01 02 + Lại có: l 1 l 2 1,5 vaø
l 1,35m 1 l l 3 2 2 9 1 2 l1 l1 l 2 0,15m
Trang 13
Tốc độ dao động cực đại của con lắc (2): v2
max
2gl2 1 cos 02 0,169m / s
2
CI
+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R2 ZL ZC
AL
Chọn A. Câu 37 (VDC): Phương pháp: + Vận dụng các hệ quả từ mạch cộng hưởng
Cách giải: + Khi L = L0 thì mạch xảy ra cộng hưởng ZL ZC
FI
0
Z R UR 1 R C ZC UC 3 3
+ Khi L = 2L0 khi đó: ZL 2ZL
0
2ZL U L ZL ZL 2 2 U Z ZL R2 ZL ZC 2ZL ZL
3
0
3
2
NH Ơ
0
N
OF
U RC 80V 2 UC U L U RC U R2 40 3V 0 U R 40V
0
0
U L U 3 40 3V U 0L U L 2 40 6V Chọn D. Câu 38 (VDC): Phương pháp:
Y
m k
QU
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì: T 2 + Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
1 2 kA Wt Wd 2
M
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB: l
mg k
Cách giải:
KÈ
+ Sử dụng biểu thức tính thời gian lò xo nén trong một chu kì: tnen
+ Chu kì dao động T 2
m 0,4s k
+ Tại thời điểm t: x1 A cos Wt
DẠ Y
l 2 với cos 0 A
+ Tại thời điểm t 0,05s t
1
T 8
kx12 2
kA2 2
cos2 0,256J
kA2 1 cos2 2
2
0,256J (1)
:
1 2 kA2 x2 A cos Wt2 W Wd2 kA Wd2 cos2 4 2 2 4
Trang 14
kA2
0,288 cos.cos sin .sin 2 2 4 4 2
0,288
kA2
kA2 1 2 2
(cos sin )2
kA2
kA 2 (1 cos2) 0,256 1 sin2 0,288 9 4 2 1 cos2 0,256 8 k A (1 sin2) 0,288 4
CI
0,288 (1 sin2) (2) 2 4 Từ (1) và (2) ta có:
1 9cos2 8sin2 (1 9cos2)2 (8sin2)2 64 1 cos2 2
145cos2 2 18cos2 63 0
1 2 kA A 0,08m 2
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: Thời gian lò xo nén trong một chu kì:
NH Ơ
Với W 0,32J
N
3 cos2 5 W 0,32J(tm) cos2 21 W 1,856(loaïi ) 29
OF
kA2
FI
2
AL
kA2
l0
mg 0,04m k
QU
Y
2 l 2 0,04 1 2 tnen với cos 0 tnen 3 s A 0,08 2 3 5 15 Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp:
M
+ Biên độ sóng dừng: A 2a sin
2d
+ Tốc độ dao động cực đại: vmax A
T
vf
DẠ Y
Cách giải:
KÈ
+ Tốc độ truyền sóng: v
Ta có: AB
AB 21cm 84cm AC 7cm 4 3 12
Trang 15
Biên độ của B: aB 2a (điểm bụng)
AL
2 2d 2a sin 12 a Biên độ của C: aC 2a sin Khi dây bị biến dạng nhiều nhất khi đó AC' = 9cm
CI
Lại có: AC2 AC2 a2 a 4 2cm + Tốc độ dao động cực đại của phần tử B: vB 2a
2 Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc độ truyền sóng:
FI
+ Tốc độ truyền sóng trên dây: v f
Độ lệch pha giữa u và i: tan
ZL ZC R
1
Khi đó, tan 1
3
thì ZC 0
15 0
R
QU
+ Khi tan 1
Y
Cách giải: Từ đồ thị, ta có: + Khi tan 0 hay 0 thì ZL ZC 15
NH Ơ
R2 ZL2 C thay đổi để UC max , khi đó: ZC ZL
N
OF
2a 4a 4.4 2 0,846 84 2 Chọn C. Câu 40 (VDC): Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị.
R
15 15 3 1 3
R2 ZL2 (15 3)2 152 60 ZL 15
DẠ Y
Chọn D.
KÈ
ZC
M
Khi uRL u (C thay đổi để UC max ) khi đó:
Trang 16
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 104
AL
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG
CI
Họ và tên học sinh: ..................................................................... Lớp: ....................... Phòng: ...................
NH Ơ
N
OF
FI
Câu 1: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là u = 3cos(100πt - x)cm , trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Tần số của sóng là A. 50Hz B. 3Hz C. 0,2Hz D. 100Hz Câu 2: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. Nghe càng trầm khi biên độ càng nhỏ và tần số âm càng lớn. B. Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng. C. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. D. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m được gắn vào vật m. Cho vật dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Tần số dao động của con lắc là A. 0,5Hz B. 4Hz C. 1Hz D. 2Hz Câu 4: Khi một vật dao động điều hòa thì A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biến độ. C. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng biên độ a, cùng pha, bước sóng . Khoảng cách từ trung điểm O của AB đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
Y
. B. . C. 2. D. . 2 4 Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài l được kích thích dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là g và con lắc dao động với chu kì T. Hỏi nếu giảm chiều dài dây treo đi một nửa thì chu kì của con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
QU
A.
so với cường độ dòng điện. 2
KÈ
A. Trễ pha
M
A. Không đổi. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 7: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch B. Sớm pha
so với cường độ dòng điện. 2
so với cường độ dòng điện. D. Sớm pha so với cường độ dòng điện. 4 4 Câu 8: Mạch chỉ có R, biểu thức i qua mạch có dạng i = 2cos100πt(A), R = 20Ω. Viết biểu thức u? A. u 40cos 100t V B. u 40 2 cos 100t V 2 2
DẠ Y
C. Trễ pha
C. u 40 2 cos(100t )V
D. u 40cos(100t)V
Câu 9: Một người có điểm cực viễn cách mắt 1m. Người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn vật ở xa vô cùng mà không điều tiết? A. -1 (dp) B. -10 (dp) C. 1 (dp) D. 10 (dp) Câu 10: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình Trang 1
NH Ơ
N
OF
FI
CI
AL
vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào? A. Không đủ điều kiện để xác định. B. Đang nằm yên. C. Đang đi lên vị trí biên. D. Đang đi xuống vị trí cân bằng. Câu 11: Mạch điện chri có R khi mắc vào mạng điện một chiều có giá trị suất điện động là U0 thì công suất tiêu thụ điện của mạch là P0. Khi mạch trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có P u U 0 cos(100t)V thì công suất của mạch là P. Xác định tỉ số 0 P A. 0,5 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 12: Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm? A. Tần số dao động âm có giá trị xác định. B. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian. C. Tần số dao động âm luôn thay đổi theo thời gian. D. Đồ thị dao động âm luôn là hình sin. Câu 13: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. D. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. Câu 14: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cos t(cm). Dao động của chất điểm có độ dài quỹ đạo là A. 3 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 24 cm. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
Y
T T T T B. C. D. 2 4 8 6 Câu 16: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng A. 32mJ. B. 64mJ. C. 16mJ. D. 128mJ. Câu 17: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đạt giá trị cực đại khi dây dẫn và véctơ cảm ứng từ của từ trường A. Song song nhau. B. Cùng hướng nhau. C. Ngược hướng nhau. D. Vuông góc nhau. Câu 18: Đặt điện áp u = U0cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U U0 . A. 0. B. C. D. 0 . . 2L L L 2
KÈ
M
QU
A.
DẠ Y
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? 2 u2 i 2 A. 2 2 1 U0 I 0
B.
U I 2 U0 I 0
C.
U I 0 U0 I 0
D.
u i 0 U I
Câu 20: Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị A. Bằng không do mạch ngoài bị ngắt. B. Cực tiểu do điện trở nguồn quá lớn. Trang 2
C. Cực đại do điện trở nguồn không đáng kể. D. Cực đại do điện trở mạch ngoài bằng không. Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình x A cos(t ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v 2 a2 A2 4 2
B.
v 2 a2 A 2. 2 2
C.
v 2 a2 A 2. 2 4
D.
v 2 a2 A 2. 4 4
AL
A.
CI
Câu 22: Đặt điện áp u 100cos t V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và 6
A. 50W
FI
tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos t A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 C. 100 3 W
B. 100W
D. 50 3 W thì vật có vận 3
tốc v 5 3cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ là A. 151cm/s. B. 10 cm/s. C. 57cm/s.
OF
Câu 23: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng
D. 20 cm/s.
N
Câu 24: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u 100 2 cos100t(V). Đèn chỉ sáng khi u 100V. Tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kỳ là
NH Ơ
3 1 1 . B. 1 C. . D. . 2 3 3 Câu 25: Tại một nổi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện được 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 80cm B. 144cm C. 60cm D. 100cm Câu 26: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch A. 800V; 120A B. 2V; 0,6A C. 800V; 0,3A D. 800V; 12A Câu 27: Sóng dọc trên một sợi dây dài lí tưởng với tần số 50Hz, vận tốc sóng là 200cm/s, biên độ sóng là 4cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A, B. Biết A, B nằm trên sợi dây, khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20cm và 42cm. A. 22cm. B. 32cm. C. 30cm. D. 14cm. Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng
M
QU
Y
A.
KÈ
trường là g = 10 = π2 (m/s2). Khi dao động qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng định tại vị trí
l 2
và con
lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi đó. 2 2 s. C. 2s. D. 2 2s. 2 Câu 29: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i I 0 cos(t )(A). Tính
DẠ Y
A. 2s.
B.
từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong A.
I0 2
B.
I0 .
T đầu tiên là 4
C. 0.
D.
2I 0 .
Trang 3
Câu 30: Hai đầu cuộn thuần cảm L
2 H có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 cos 100t V. Pha 2
AL
ban đầu của cường độ dòng điện là D. i 2 2 Câu 31: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là U AB ổn định và tần số f = 50Hz.
C. i
B. i
Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết C
CI
A. i 0
103 F. Độ tự cảm L có giá trị 15
1 2,5 1,5 1 H H H B. C. D. H 1,5 Câu 32: Một hộp kín X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πf)(V) , với f = 50Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần
OF
FI
A.
lượt là i1 = 1A; u = 100 3 V , ở thời điểm t2 thì i2 = 3A; u2 =100V . Biết nếu tần số điện áp là 100Hz
100 3 H
2
A. Hộp X chứa
B. Cuộn cảm thuần có L
NH Ơ
A. Cuộn cảm thuần có L
1
N
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
1 H
104 F Câu 33: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với
D. Tụ điện có điện dung C
C. Điện trở thuần có R = 100Ω
1 H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
Y
một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
DẠ Y
KÈ
M
QU
B. 2A. C. 1A. D. 2A. A. 2 Câu 34: Một máy bay bay ở độ cao h1 = 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm L1 = 120(dB). Coi môi trường không hấp thụ âm. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được L2 =100dB thì máy bay phải bay ở độ cao A. 316m. B. 500m. C. 1000m. D. 700m. Câu 35: Sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, bước sóng = 16cm . Xét điểm O trùng với một nút sóng, các điểm M, N, P, Q nằm về một phía của điểm O cách O những đoạn tương ứng là: 59cm, 87cm, 106cm, 143cm. Pha dao động của các điểm trên có tính chất gì? A. M và N đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm P và Q. B. M và P đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm N và Q. C. M, N, P và Q đồng pha với nhau. D. M, N và P đồng pha với nhau và ngược pha với Q. Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài 45cm với vật nhỏ có khối lượng 102g, mang điện tích 2C. Khi A.
con lắc đang đứng cân bằng thì đặt một điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 3,5.104 V/m trong quãng thời gian 0,336s rồi tắt điện trường. Lấy g = 9,81(m/s2), π = 3,14. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động sau đó xấp xỉ là A. 18,25cm/s. B. 12,85cm/s. C. 20,78cm/s. D. 20,51cm/s. Câu 37: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(cos t ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở Trang 4
A. 11 2.
B. 5 2.
CI
AL
R = 50Ω, cuộn dây có điện trở r = 5Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi C = C1 thì điện áp C hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai 2 U đầu đoạn mạch NB đạt giá trị cực đại bằng U 2 . Tỉ số 2 bằng U1 C. 9 2.
D. 10 2.
Câu 38: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, duy trì điện áp uAB U 0 cost(V). Thay đổi R,
độ của vật là
OF
FI
khi điện trở có giá trị R = 24Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 15Ω thì mạch điện tiêu thụ công suất xấp xỉ bằng bao nhiêu? A. 168W B. 270W C. 288W D. 144W Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Tại thời điểm lò xo dãn a thì tốc
8 b. Tại thời điểm lò xo dãn 2a thì tốc độ của vật là
6 b . Tại thời điểm lò xo dãn 3a thì
tốc độ của vật là 2 b. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tại vị trí lò xo bị nén 2a thì tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là
N
8 16 17 25 B. C. D. 25 17 16 8 Câu 40: Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng. I là trung điểm CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I? A. 3,7cm. B. 2,5cm. C. 2,8cm. D. 1,25cm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
A.
Trang 5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3.A 13.C 23.B 33.C
4.D 14.C 24.B 34.C
5.D 15.B 25.D 35.A
6.B 16.A 26.C 36.C
7.A 17.D 27.C 37.A
2
OF
Cách giải: Phương trình sóng: u 3cos(100t x)(cm) Từ phương trình ta có: 100(rad/s) 100 50Hz f 2 2
N
Tần số của sóng:
9.A 19.A 29.B 39.A
FI
Câu 1: Phương pháp: + Đọc phương trình sóng cơ + Vận dụng biểu thức: f
8.D 18.A 28.B 38.B
QU
Y
NH Ơ
Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng mối liên hệ giữa đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm. Cách giải: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra: - Nghe càng trầm khi tần số nhỏ, nghe càng cao khi tần số lớn. - Độ cao phụ thuộc vào tần số âm. - Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. Chọn D. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng biểu thức f
1 g 2 l
M
Cách giải:
1 10 1 g 0,5Hz f 2 1 2 l
KÈ
Tần số dao động của con lắc đơn:
10.C 20.D 30.B 40.C
AL
2.D 12.A 22.D 32.B
CI
1.A 11.D 21.C 31.C
DẠ Y
Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa. Cách giải: A – sai vì gia tốc của vật có độ lớn cực đại tại vị trí biên. B – sai vì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ dao động của vật. C – sai vì lực kéo về có độ lớn cực đại tại biên. D – đúng. Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Trang 6
4
Cách giải: Do A, B là hai nguồn có cùng biên độ, cùng pha Trung điểm O của AB là cực đại Khoảng cách từ O đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
4
l g
+ Khi chiều dài con lắc là l: T 2
OF
Cách giải:
l g
T : : T 2 2 2 g 2 Chiều dài của con lắc khi này giảm 2 lần. Chọn B. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các mạch điện xoay chiều. Cách giải:
NH Ơ
+ Khi chiều dài con lắc là
N
l
l
FI
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T 2
CI
Chọn D. Câu 6: Phương pháp:
AL
Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu gần nhất là
Y
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện khi đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ 2
QU
dòng điện. Chọn A. Câu 8: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế cực đại: U 0 I 0 R
M
+ u i R
KÈ
Cách giải: Mạch chỉ có điện trở U 0 I 0 R 2.20 40V Và: u i 0
Biểu thức của điện áp: u 40cos(100t )V
DẠ Y
Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính độ tụ: D
1
f
1
d
1 d
Cách giải: Ta có: d OCV 1m, d Trang 7
Độ tu: D
1
f
1
1
d OCV
1 1 1dp 1
OF
FI
CI
AL
Chọn A. Câu 10: Phương pháp: + Vận dụng lí thuyết về phương truyền sóng. + Sử dụng phương pháp đọc đồ thị dao động sóng Cách giải:
Vận dụng biểu thức tính công suất: P
U2 R
Cách giải:
NH Ơ
N
Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sóng sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Từ đồ thị ta có, điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên. Sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên. Chọn C. Câu 11: Phương pháp:
Y
+ Trong mạch điện 1 chiều, công suất tiêu thụ của mạch: P0
U 02 R
QU
+ Trong mạch điện xoay chiều, công suất tiêu thụ của mạch: P
P0 2 P
U 2 U 02 R 2R
DẠ Y
KÈ
M
Chọn D. Câu 12: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về nhạc âm. Cách giải: Nhạc âm có đồ thị dao động âm là những đường tuần hoàn có tần số xác định. Chọn A. Câu 13: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng dừng. Cách giải: A – sai: Tần số của 2 sóng là như nhau. B – sai: Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. C – đúng. D – sai. Chọn C. Trang 8
CI FI
T 4
NH Ơ
N
Chọn B. Câu 16: Phương pháp:
OF
Vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm t
AL
Câu 14: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ dài quỹ đạo: L = 2A Cách giải: Chiều dài quỹ đạo: L = 2A = 2.6 =12cm Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn lượng giác. Cách giải:
Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại: Wd
max
Cách giải: Động năng cực đại của vật: Wd
max
1 2 1 mvmax m( A)2 2 2
1 2 1 1 mvmax m( A)2 0,1.(0,08.10)2 0,032J 32mJ 2 2 2
QU
Y
Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về lực từ và biểu thức tính lực từ: F BIl sin Cách giải: Ta có, lực từ: F BIl sin với ( B, Il )
Fmax khi sina = 1 hay a = 900
KÈ
M
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn cực đại khi dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ của từ trường. Chọn D. Câu 18: Phương pháp: 2
2
DẠ Y
i u Vận dụng biểu thức: 1 I 0 U0 Cách giải: Ta có mạch chỉ có cuộn cảm thuần u i Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cực đại Cường độ dòng điện qua cuộn cảm khi đó bằng 0A. Chọn A. Câu 19: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các mạch điện xoay chiều. Cách giải:
Trang 9
Mạch chỉ có điện trở thuần u, i cùng pha
u i u i U I 0 và 2 A sai U0 I 0 U I U0 I 0
AL
2 v2 2 A x 2 Sử dụng hệ thức độc lập: 2 2 A2 v a 2 4 Cách giải:
QU
Y
NH Ơ
2 v2 2 A x 2 Ta có hệ thức độc lập: 2 2 A2 v a 2 4 Suy ra: A, B, D – sai; C – đúng Chọn C. Câu 22: Phương pháp: + Đọc phương trình + Vận dụng biểu thức tính công suất: P UI cos
N
OF
FI
CI
Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiện tượng đoản mạch. Cách giải: Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại do điện trở mạch ngoài bằng không. Chọn D. Câu 21: Phương pháp:
Cách giải:
Công suất tiêu thụ của mạch: P UI cos
100 2 cos 50 3W 2 2 6 3
KÈ
M
Chọn D. Câu 23: Phương pháp: + Sử dụng công thức tính chiều dài quỹ đạo: L = 2A + Sử dụng biểu thức tính vận tốc: v A sin(t ) + Vận tốc tại VTCB: vmax A
DẠ Y
Cách giải: Ta có:
+ Biên độ dao động: A
L 2
10 5cm 2
thì: v A sin(t ) 5 3 A sin A 10 3 3 Tại vị trí cân bằng, tốc độ của vật là vmax A 10(cm/s)
+ Khi t
Trang 10
AL
Chọn B. Câu 24: Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng. + Vận dụng biểu thức tính tần số góc: 2f + Vận dụng biểu thức: t
CI
Cách giải: + Hiệu điện thế cực đại: U 0 100 2(V )
Biết đèn chỉ sáng lên khi u U1 100V Ta có: cos
NH Ơ
N
OF
FI
+ Tần số góc: 100 (rad/s) + Vẽ trên vòng tròn lượng giác, ta được:
U1 100 1 U 0 100 2 4 2
4 1 4 s Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì: t 100 100
Y
4
QU
1 1 1 s 50 100 100 Tỉ lệ thời gian đèn sáng – tắt trong 1 chu kì là 1. Chọn B. Câu 25: Phương pháp:
M
Thời gian đèn tắt trong 1 chu kì: t T t
Cách giải:
KÈ
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
DẠ Y
+ Ban đầu: T 2
l t g 60
+ Khi thay đổi chiều dài l l 0,44 : T 2
l g
l t g 50
T l l 50 l 1m 100cm T l l 0,44 60
Chọn D. Câu 26:
Trang 11
Phương pháp:
U1 N1 I 2 U2 N2 I 1
AL
Sử dụng biểu thức: Cách giải:
U1 N1 I 2 U1 800V U2 N2 I 1 I 1 0,3A
FI
Lại có:
CI
N1 800 N 40 Ta có: 2 U2 40V I 6A 2
v f 2d
NH Ơ
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: Cách giải: + Bước sóng:
N
+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
OF
Chọn C. Câu 27: Phương pháp:
v 200 4cm f 50
2d 2(42 20) 11 4 Hai điểm do động ngược pha nhau
+ Độ lệch pha giữa 2 điểm AB:
Y
Khoảng cách lớn nhất của 2 điểm A, B: dmax uAB d 2A d 2.4 (42 20) 30cm
QU
Chọn C. Câu 28: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc vướng định: T
1 T1 T2 T 2 g
l 1 l2
M
Cách giải: Chu kì dao động của con lắc đơn khi đó:
1 T1 T2 T 2 g
KÈ
T
l 1 l2
1 2 2 s 1 2 2 g
DẠ Y
Chọn B. Câu 29: Phương pháp:
t2
Vận dụng biểu thức tính điện lượng : q i dt t1
Cách giải: Ta có, điện lượng chạy qua tiết diện dây:
Trang 12
4
q i dt I 0 cos(t ).dt t1
0
I0
T
sin(t )
4 0
I0
(1 0)
I0
AL
T
t2
Chọn B. Câu 30: Phương pháp:
CI
2
Cách giải:
i u
(rad) 2 2 2
N
Chọn B. Câu 31: Phương pháp: Vận dụng bài toán cộng hưởng trong mạch có L thay đổi: ZL ZC
1 1 L 2 C C
NH Ơ
Cách giải: L thay đổi có I max Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng Khi đó: ZL ZC L
2
OF
Ta có mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, u nhanh pha hơn một góc
FI
Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm, u nhanh pha hơn i một góc
1
(100)2
3
10 15
3 H 2
Ta thấy
QU
Y
Chọn C. Câu 32: Phương pháp: Vận dụng các biểu thức các mạch điện xoay chiều. Cách giải:
u1 u2 Mạch kín không thể là R mà là cuộn dây hoặc tụ điện. i1 i2 2
2
2
2
M
i u i u Khi đó, ta có: ( 1 1 2 2 1 (1) I 0 U0 I 0 U0
KÈ
I 02 U0 i22 i12 u12 u22 Z 100 I0 u12 u22 U 02 i22 i12 Thay vào (1) ta suy ra: I 0 2A I 2 A
DẠ Y
Khi tần số f = 100Hz thì cường độ dòng điện giảm I
Hộp kín là cuộn cảm thuần có độ tự cảm: L
Z 1
1 2
A
100 1 H 50.2
Chọn B. Câu 33: Phương pháp:
Trang 13
Mạch có R thay đổi để công suất trên mạch cực đại: R ZL ZC
Khi đó: I
AL
Cách giải: Mạch có R thay đổi khi R = Z, thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực đại.
U U 100 2 1A Z 2ZL 2.100
+ Sử dụng biểu thức tính hiệu mức cường độ âm: L2 L1 10log
FI
I I0
I2 I1
N
Cách giải: + Khi máy bay ở độ cao h1 = 100m: L1 =120dB + Khi máy bay ở độ cao h: L2 = 100dB
OF
+ Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L 10log
CI
Chọn C. Câu 34: Phương pháp:
2
NH Ơ
h I h h L2 L1 10log 2 10log 1 100 120 20log 1 h2 11 1000m I1 h2 10 h2
Chọn C. Câu 35: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha. Cách giải:
KÈ
M
QU
Y
11 OM 59cm 3 16 ON 87cm 5 7 16 Ta có: OP 106cm 6 5 8 OQ 143cm 8 15 16 Ta có mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha. M và N cùng pha với nhau (cùng nằm bó chẵn), P và Q cùng pha với nhau (cùng nằm bó lẻ). Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
DẠ Y
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l g
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc cực đại: vmax 2gl 1 cos 0 Cách giải:
+ Chu kì dao động của con lắc: T 2
l 1,345s g
+ Khi đặt vào điện trường, con lắc lệch khỏi VTCB ban đầu 1 góc α với : Trang 14
tan
F qE 2.106.3,5.104 0,07 0,07rad P mg 0,102.9, 81
T con lắc ở CTCB mới và vận tốc khi này v 4
Khi tắt điện trường thì VTCB trở lại ban đầu 0 2
v2 2
CI
Khi t = 0,336s =
2 0,07 2(rad)
FI
vmax 2gl 1 cos 0 20,78cm/s
max
Cách giải: + U MB khi ZC ZL khi đó: U MB 1
ZC 2ZC 2
C1
ZC 2ZC thì U NB
2
2
( R r )2 ZL2
ZL
1
1
2ZL
U U r U1 U1 R r 11
Ur
max
U khi đó Cmax
( R r )2 ZL2
R r ZL U Rr U L
Y
+ Khi C C2
min
N
+ Bài toán C biến thiên để UC
NH Ơ
R2 ZL2 ZC ZL : U R2 ZL2 U C R
OF
Chọn C. Câu 37: Phương pháp: + Vận dụng biểu thức cộng hưởng dao động
min
AL
Khi đó, con lắc có VTCB mới lệch 0,07rad theo chiều điện trường. Lúc t = 0 con lắc ở vị trí biên âm
ZL
QU
U ( R r )2 ZL2 U U 2 U2 U 2 2 11 2 A U R r U1 Chọn A. Câu 38: Phương pháp:
M
11
KÈ
+ Sử dụng biểu thức R thay đổi để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại: R ZL ZC
DẠ Y
Cách giải: + Khi R = 24Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại ZL ZC R 24 Khi đó, ta có: U2 P 300W U 120V 2R + Khi R = 15Ω, công suất tiêu thụ của mạch khi này;
P
U2 U2 1202 R R .15 269,66W 2 2 2 2 Z2 15 24 R ZL ZC
Chọn B. Câu 39:
Trang 15
Phương pháp:
v2
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng: Wt + Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
AL
2
1 2 kx 2
1 2 kA 2
CI
+ Sử dụng hệ thức độc lập: A2 x2
N
OF
FI
Cách giải: 2 8b 2 a l A2 (1) 0 2 6b 2 Ta có: 2a l0 A2 (2) 2 2b 2 A2 (3) 3a l0
NH Ơ
b2 2 2 2 3a 2a Để đơn giản, ta chuẩn hóa l0 1 từ (1), (2) ta được: A2 13a2 10a 1
a 2 Thế vào (3) ta suy ra A 33
Tại vị trí lò xo nén 2a, li độ khi đó: x 2a l0
1 2 33k kA 2 2
Y
Cơ năng: W
1 2 1 25k kx k(2.2 1)2 2 2 2
QU
Thế năng tại đó: Wt
33 25 8k k k 2 2 2 W 8 Tỉ số giữa động năng và thế năng là: d Wt 25
KÈ
Chọn A. Câu 40: Phương pháp:
M
Động năng khi đó: Wd W Wt
+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
v f
DẠ Y
+ Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d2 d1 k Cách giải:
Trang 16
Ta có:
v 50 2,5cm f 20
AL
+ Bước sóng:
CI
Đặt MI = x Ta có: 0 x 10 Để M dao động cực đại và gần I nhất M thuộc cực đại bậc 1 tính từ trung trực của AB MB – MA =
FI
(OB x)2 IO2 (OA x)2 I O2
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
(10 x)2 202 (10 x)2 202 2,5 x 2,813cm Chọn C.
Trang 17
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2021 (LẦN 1) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 001
(Đề thi có 05 trang)
AL
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
CI
Họ, tên học sinh: .......................................................................... Số báo danh: .................................................................................
2
FI
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở Z của đoạn mạch là 2
1 B. Z R L . C 2
2
OF
1 A. Z R C . L 2
2
1 1 C. Z R L D. Z R2 C . . C L Câu 2: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. Không mắc cầu chì nối nguồn điện với mạch điện kín. B. Nối hai cực của một nguồn điện vào vôn kế có điện trở rất lớn. C. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. D. Dùng pin hoặc acquy để mắc với một mạch điện kín. Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động của vật, chiều dài của lò xo thay đổi từ 20 cm đến 28 cm. Biên độ dao động của vật là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 24 cm. D. 8 cm. Câu 4: Điện trường xoáy là điện trường A. Có các đường sức là đường cong kín. B. Có các đường sức không khép kín. C. Của các điện tích đứng yên. D. Giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. Câu 5: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. Dòng êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. Câu 6: Sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Khoảng cách MN = d. Độ lệch pha ∆φ của dao động tại hai điểm M và N là
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
2
d . . B. d Câu 7: Dao động cơ tắt dần là dao động có A. Biên độ giảm dần theo thời gian. C. Động năng tăng dần theo thời gian.
DẠ Y
A.
C.
2 . d
D.
2d .
B. Biên độ tăng dần theo thời gian. D. Động năng luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 8: Cường độ dòng điện i 2 2 cos100t(A) có giá trị hiệu dụng là A. 4A.
B. 2 2A.
C.
2A.
D. 2A.
Câu 9: Đặt điện áp u 100cos 100t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp 3 Trang 1
AL
thì dòng điện qua mạch có biểu thức i 2cos 100t (A). Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ 6 dòng điện là
v . T
C.
v v . f T
OF
B. vf
A. vT vf.
FI
CI
A. . B. . C. . D. . 6 3 2 3 Câu 10: Dao động của con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là A. Dao động điện từ. B. Dao động duy trì. C. Dao động tắt dần. D. Dao động cưỡng bức. Câu 11: Độ to của âm gắn liền với A. Tần số âm. B. Âm sắc. C. Biên độ dao động của âm. D. Mức cường độ âm. Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ v, chu kì T, tần số f thì có bước sóng là
D. vT
v . f
Câu 13: Hai điện tích điểm tác điện giữa hai điện tích là q1, q2 trái dấu, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là
r
.
B. F 9.109
q1q2 r2
.
q1q2
N
q1q2
C. F 9.109
NH Ơ
A. F 9.109
r2
.
D. F 9.109
q1q2 r
.
Câu 14: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là B. 220 2V.
A. 110 V.
C. 220V
D. 110 2V.
Câu 15: Một con lắc lò xo có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt+φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 m2 A2 B. mA2 . C. m2 A2 . D. mA2 . 2 2 Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
A.
1 L
.
B.
QU
Y
A.
L .
C. L .
M
Câu 17: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
D.
1 . L
1 4 mH và tụ điện có điện dung nF. Tần
số dao động riêng của mạch là
DẠ Y
KÈ
A. 2,5.106 Hz. B. 5.106 Hz. C. 5.105 Hz. D. 2,5.105 Hz. Câu 18: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do A. Tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. B. Muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi. C. Tần số đập cánh của ruồi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. D. Muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m. Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: F1 = 2cos5t (N); F2 = 2cos20t (N); F3 = 2cos30t (N) và F4 = 2cos25t (N), trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là Trang 2
NH Ơ
N
OF
FI
CI
AL
A. F4. B. F2. C. F3. D. F1. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B, trong khoảng giữa hai nguồn thì A. Số vân cực đại luôn lớn hơn số vân cực tiểu. B. Số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị trí có phần tử không dao động trên đoạn thẳng AB. C. Số vân cực đại luôn nhỏ hơn số vân cực tiểu. D. Số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị trí có phần tử dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. Câu 21: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. ACA. B. ACV. C. DCV. D. DCA. Câu 22: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt - 0,04πx) (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Li độ của phần tử sóng tại vị trí cách nguồn 25 cm, ở thời điểm t = 3s là A. –2,5 cm. B. 5,0 cm. C. –5,0 cm. D. 2,5 cm. Câu 23: Một vật dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn li độ x theo thời gian t như hình bên. Chu kì dao động của vật là A. 0,06 s. B. 0,12 s. C. 0,1 s. D. 0,05 s. Câu 24: Một điện trở 10 Ω có dòng điện xoay chiều chạy qua trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở là A. 7,07 A. B. 0,22 A. C. 0,32 A. D. 10,0 A. 2.102 Câu 25: Từ thông qua một vòng dây dẫn kín là cos 100t (Wb). Biểu thức của suất 4
Y
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là A. e 2cos 100t (V ). 4
QU
C. e 2cos100t (V ).
B. e 2sin 100t (V ). 4 D. e 2sin100t (V ).
KÈ
M
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Biên độ dài của con lắc là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 40 cm. D. 20 cm. -8 Câu 27: Một hạt mang điện tích 4.10 C chuyển động với tốc độ 400 m/s trong một từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức từ. Biết cảm ứng từ của từ trường có độ lớn 0,025 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn là A. 2.10-5 N. B. 4.10-4 N. C. 2.10-6 N. D. 4.10-7 N. Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là UR = 40 V; UL = 50 V và UC = 80 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
DẠ Y
A. 70 V.
B. 50 2 V.
C. 70 2 V.
D. 50 V.
Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL R 3. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,5. B. 1. C. 0,71. D. 0,87. Câu 30: Một học sinh dùng bộ thí nghiệm con lắc đơn để làm thí nghiệm đo độ lớn gia tốc trọng trường g tại phòng thí nghiệm Vật lí trường THPT Kim Liên. Học sinh chọn chiều dài con lắc là 55 cm, cho con Trang 3
AL
lắc dao động với biên độ góc nhỏ hơn 100 và đếm được 10 dao động trong thời gian 14,925s. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của g gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 9,748 m/s2. B. 9,785 m/s2. C. 9,812 m/s2. D. 9,782 m/s2.
CI
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tại thời điểm t1, giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 2A và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0. Tại thời điểm t2, giá trị tức thời của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 1A và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 2 3 V. Dung kháng của tụ điện là
N
OF
FI
A. 4 Ω. B. 2 2 Ω. C. 2 Ω. D. 2 Ω. Câu 32: Theo khảo sát của một tổ chức Y tế, tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 118 phố Đặng Văn Ngữ, thành phố Hà Nội có cơ sở cưa gỗ, khi hoạt động có mức cường độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở đó ra xa khu dân cư. Để không gây ra các hiện tượng sức khỏe trên với người dân thì cơ sở đó phải cách khu dân cư ít nhất là A. 1 000 m. B. 500 m. C. 5 000 m. D. 3 300 m. Câu 33: Một vật dao động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 20cos(t )(cm) và x2 A2 cos t (cm). Thay đổi A2 để biên độ dao động 3 5 (rad). (rad). C. (rad). D. 6 3 6 Câu 34: Đặt điện áp u 200 2 cos 100t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 4
A.
2 (rad). 3
NH Ơ
tổng hợp có giá trị nhỏ nhất, khi đó lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động thành phần x1 là B.
QU
Y
2 104 F mắc nối tiếp. Biểu thức cường 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i 2cos(100t 0,5)(A).
B. i 2 2 cos100t(A).
C. i 2 2 cos(100t 0,5)(A).
D. i 2cos100t(A).
KÈ
M
Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ -2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 2 A. x 4cos 10t (cm). B. x 8cos 10t (cm). 3 3
C. x 8cos 10t (cm). 3
2 D. x 4cos 10t (cm). 3
DẠ Y
Câu 36: Một sóng cơ hình sin truyền trên sợi dây rất dài có tần số 10 Hz, theo phương ngang. Ở một thời điểm, hình dạng một phần của sợi dây có dạng như hình bên. Biết hai vị trí cân bằng A, C cách nhau một 20 cm, phần tử B đang có xu hướng đi xuống. Sóng truyền theo chiều từ A. Trái qua phải với tốc độ 4 m/s. C. Phải qua trái với tốc độ 4 m/s.
B. Phải qua trái với tốc độ 2 m/s. D. Trái qua phải với tốc độ 2 m/s. Trang 4
C.
5 . 4
2 5
B.
.
D.
5 . 3
1 5
FI
A.
CI
U2 là U4
.
Câu 38: Đặt điện áp u 220 2 cos(100t )(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết hộp X là đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp; cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 2A và R = 20 2. Tại thời điểm t (s) cường độ
NH Ơ
đoạn mạch X là
1 (s) thì điện áp u = 0 và đang giảm. Công suất của 300
N
dòng điện trong mạch bằng 4 A. Đến thời điểm t
OF
số
AL
Câu 37: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch như hình bên. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đồ thị hình bên mô tả số chỉ của vôn kế V1 và vôn kế V2 tương ứng là UV1 và UV2 phụ thuộc vào điện dung C. Biết U3 = 2U2. Tỉ
A. 312,6 W. B. 372,9 W. C. 110 2 W. D. 60 2 W. Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây các phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7,0 cm. Tại thời điểm t1 (s), phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào 85 (s), phần tử D có li độ là 40 A. – 1,5 cm. B. – 0,75 cm. C. 0 cm. Câu 40: Hai chất điểm có cùng khối lượng, dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng thuộc một đường thẳng vuông góc với các quỹ đạo. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 và x2 của hai chất điểm theo thời gian t như hình bên. Kể từ t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 2021 thì tỉ số W động năng của hai chất điểm d 2 là Wd1
D. 1,5 cm.
B. 0,25.
C. 4.
D. 0,75.
DẠ Y
A. 2.
KÈ
M
QU
Y
thời điểm t 2 t1
Trang 5
5
1.B
2.C
3.B
4.A
5.A
6.D
7.A
8.C
9.C
11.C
12.D
13.B
14.C
15.A
16.C
17.D
18.A
19.B
21.C
22.C
23.C
24.D
25.B
26.D
27.D
28.B
31.C
32.A
33.B
34.D
35.A
36.C
37.D
38.A
CI
AL
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
30.A
39.C
40.B
FI
29.A
N
2
NH Ơ
Cách giải:
20.D
OF
Câu 1: Phương pháp: Tổng trở của đoạn mạch xoay chiều: Z R2 ZL ZC
10.B
1 Tổng trở của đoạn mạch là: Z R L C 2
2
KÈ
M
QU
Y
Chọn B. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết hiện tượng đoản mạch Cách giải: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ Chọn C. Câu 3: Phương pháp: Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc lò xo: L = lmax – lmin = 2A Cách giải: Chiều dài quỹ đạo chuyển động của con lắc là:
L lmax lmin 2 A A
lmax lmin 2
28 20 4(cm) 2
DẠ Y
Chọn B. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết điện trường xoáy Cách giải:
Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là đường cong kín Chọn A. Câu 5: Trang 6
2d
FI
Độ lệch pha theo tọa độ:
CI
AL
Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân Cách giải: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau Chọn A. Câu 6: Phương pháp:
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là:
2d
NH Ơ
N
Chọn D. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần Cách giải: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 8: Phương pháp:
OF
Cách giải:
QU
Với i là cường độ dòng điện tức thời I là cường độ dòng điện hiệu dụng Ω là tần số góc φ là pha ban đầu (ωt + φ) là pha dao động
Y
Phương trình cường độ dòng điện: i I 2 cos(t )
Cách giải:
KÈ
Chọn C. Câu 9: Phương pháp:
M
Cường độ dòng điện i 2 2 cos100t ( A) có giá trị hiệu dụng là 2 A
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: u i
DẠ Y
Cách giải: Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là: u i (rad) 3 6 2 Chọn C. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dao động duy trì Trang 7
Bước sóng của sóng cơ học là: vT
AL CI
OF
FI
Cách giải: Dao động của con con lắc đồng hồ khi hoạt động bình thường là dao động duy trì Chọn B. Câu 11: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết độ to của âm Cách giải: Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm Chọn C. Câu 12: Phương pháp: Bước sóng: λ = v.T Cách giải:
v f
Định luật Cu – lông: F 9.109
NH Ơ
N
Chọn D. Câu 13: Phương pháp:
q1q2 r2
Cách giải:
q1q2 r2
Y
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trong chân không là: F 9.109
KÈ
M
QU
Chọn B. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều Cách giải: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là 220 V Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Cơ năng của con lắc lò xo: W
DẠ Y
Cách giải:
Cơ năng của con lắc là: W
1 2 1 kA m2 A2 2 2
1 m2 A2 2
Chọn A. Câu 16: Phương pháp: Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL Trang 8
1
CI
Tần số dao động riêng của mạch: f
AL
Cách giải: Cảm kháng của cuộn dây là: ZL = ωL Chọn C. Câu 17: Phương pháp:
2 LC
1 2 LC
1
2.
3
9
10 4.19
2,5.105 (Hz)
OF
f
FI
Cách giải: Tần số dao động riêng của mạch là:
k m
Y
Tần số góc của con lắc lò xo:
NH Ơ
N
Chọn D. Câu 18: Phương pháp: Tai con người chỉ có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz Cách giải: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta nghe được tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz Chọn A. Câu 19: Phương pháp:
QU
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực: ω = Ω Cách giải: Tần số góc của con lắc là:
k 40 20(rad/s) m 0,1
DẠ Y
KÈ
M
Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực có tần số: ω = Ω = 20 rad/s → con lắc chịu tác dụng của ngoại lực F2 Chọn B. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết giao thoa sóng cơ Cách giải: Trong thí nghiệm giao thoa ở mặt nước với hai nguồn cùng pha, số vân cực đại giao thoa luôn bằng số vị trí có phần tử dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB. Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết đại cương dòng điện xoay chiều Cách giải: Trang 9
OF
FI
CI
AL
Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí ACV Chọn C. Câu 22: Phương pháp: Thay giá trị x và t vào phương trình sóng Cách giải: Li độ của phần tử sóng là: u = 5cos(8πt - 0,04πx) = 5cos(8π.3 - 0,04π.25) = -5 (cm) Chọn C. Câu 23: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Cách giải: Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ 10 ms đến 60 ms, vật thực hiện được
Cách giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
Y
Cường độ dòng điện cực đại: I 0 I 2
NH Ơ
60 10 T 100(ms) 0,1(s) 2 Chọn C. Câu 24: Phương pháp: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở: Q = I2Rt
N
T
1 chu kì: 2
Q 900.103 Q I Rt I 50( A) R.t 10.30.60
QU
2
I 0 I 2 10( A)
ecu
KÈ
M
Chọn D. Câu 25: Phương pháp: Suất điện động cảm ứng: ecu = Φ’ Cách giải: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
2.102 100 sin 100t 2sin 100t (V ) 4 4
DẠ Y
Chọn B. Câu 26: Phương pháp:
Biên độ dài của con lắc đơn: s0 l . 0 Cách giải: Biên độ dài của con lắc là: s0 l . 0 = 2.0,1 = 0,2 (m) = 20 (cm) Trang 10
AL
Chọn D. Câu 27: Phương pháp: Độ lớn lực Lorenxơ: f L q vB sin
CI
Cách giải: Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là:
f L q vB sin 4.108.400.0,025.sin900 4.107 ( N )
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U U R2 U L UC
2
Điện áp cực đại: U 0 U 2
NH Ơ
N
Cách giải: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
OF
FI
Chọn D. Câu 28: Phương pháp:
U U R2 U L UC 402 (50 80)2 50(V ) 2
U 0 U 2 50 2(V )
Chọn B.
R R2 ZL2
QU
Hệ số công suất: cos
Y
Câu 29: Phương pháp:
Cách giải:
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos
R ZL
2
R 3R R2 2
0,5
KÈ
M
Chọn A. Câu 30: Phương pháp:
R 2
Chu kì của con lắc đơn: T
t l 2 n g
DẠ Y
Cách giải:
Chu kì của con lắc là: T Lại có: T 2
t 14,925 1,4925(s) n 10
l 42 .l 42 .0,55 g 2 9,748 m/s2 2 g T 1,4925
Chọn A. Trang 11
Câu 31: Phương pháp:
U0 I0
CI
Dung kháng của tụ điện: ZC
u2 i 2 1 U 02 I 02
AL
Công thức độc lập với thời gian:
Cách giải:
Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, áp dụng công thức độc lập với thời gian tại các thời điểm, ta có:
FI
u12 i12 0 22 1 1 I 0 2( A) U 02 I 02 U 02 I 02
U0 4 2() I0 2
N
Dung kháng của tụ điện là: ZC
OF
u22 i22 (2 3)2 12 1 2 1 U 0 4(V ) U 02 I 02 U 02 2
Cường độ âm: I
NH Ơ
Chọn C. Câu 32: Phương pháp:
P 4r 2
Mức cường độ âm: L 10lg
I (dB) I0
I1 I2
Y
Hiệu hai mức cường độ âm: L1 L2 (dB) 10lg
I1 110(dB) I0
L2 10lg
I2 90(dB) I0
I1 I 20(dB) lg 1 2 I2 I2
KÈ
L1 L2 10lg
P 1 I 2 2 4r r
DẠ Y
Lại có: I
M
L1 10lg
QU
Cách giải: Mức cường độ âm tại khu dân cư trức và sau khii chuyển xưởng gỗ là:
lg
I1 r2 r2 lg 22 2 22 100 r2 10r1 1000(m) I2 r1 r1
Chọn A. Câu 33: Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto Trang 12
Định lí hàm cos: a2 b2 c2 2bc cos A
OF
FI
CI
AL
Cách giải: Ta có giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto, áp dụng định lí hàm cos, ta có:
A2 A12 A22 2 A1 A2 cos
2 202 A22 20 A2 3
N
Đặt x A2 , xét hàm số f ( x) x2 20x 202 , ta có f(x ) 2x 20
Khi đó, Amin 10 3(cm)
Chọn B. Câu 34: Phương pháp:
QU
Cảm kháng của cuộn dây: ZL L
Y
A12 A2 A22 3 Ta có: cos 2 A.A1 2 6
NH Ơ
Để Amin f( x ) min f( x ) 0 x 10 A2 10(cm)
Dung kháng của tụ điện: ZC
1 C
M
Cường độ dòng điện cực đại: I 0
U0
R2 ZL ZC
2
KÈ
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
ZL ZC với u i R
Cách giải: Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:
DẠ Y
2 ZL L 100 200() 1 1 100() ZC C 104 100 Tổng trở của đoạn mạch là:
Z R2 ZL ZC 1002 (200 100)2 100 2() 2
Trang 13
U 0 200 2 2( A) Z 100 2
AL
Cường độ dòng điện cực đại là: I 0
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là:
Lại có: u i i u
CI
ZL ZC 200 100 1 (rad) R 100 4 0(rad) 4 4
OF
Vậy biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i = 2cos100πt (A)
FI
tan
Chọn D. Câu 35: Phương pháp:
Tần số góc của con lắc là:
NH Ơ
Chiều dài quỹ đạo dao động: L = 2A Phương trình li độ: x = Acos(ωt + φ) Phương trình vận tốc: v = -ωAsin(ωt + φ) Cách giải:
N
k m
Tần số góc của con lắc:
k 10 10(rad/s) m 0,1
L
Y
Chiều dài quỹ đạo dao động của con lắc là:
8 4(cm) 2 2 Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0 là:
QU
L 2A A
M
1 2 x 4cos 2 cos 2 (rad) 3 v 40sin 0 sin 0
KÈ
2 Phương trình dao động của vật là: x 4cos 10t (cm) 3
DẠ Y
Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
Khoảng cách giữa hai điểm ngược pha gần nhau nhất: d
2
Vận tốc truyền sóng: v = λf Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường
Trang 14
AL CI FI OF
QU
Y
NH Ơ
N
Cách giải: Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường:
M
Điểm B đang có xu hướng đi xuống → sóng truyền từ phải qua trái Từ hình vẽ ta thấy hai điểm A, C dao động ngược pha và gần nhau nhất, khoảng cách AC là: 20(cm) 40(cm) 2 Vận tốc truyền sóng là: v = λf = 40.10 = 400 (cm/s) = 4 (m/s) Chọn C. Câu 37: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Khi C thay đổi, điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại: UR = U → mạch có cộng hưởng: ZL = ZC
DẠ Y
KÈ
AC
Điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại: UC max
U R2 ZL2 R2 ZL2 khi ZC ZL R
Cách giải:
Trang 15
Từ đồ thị ta thấy khi ZC ZC1 UV1max U3 U mạch có cộng hưởng: ZL = ZC1
UZC1 U2 R U.ZC1 R 2ZC1 2ZL Ta có: U3 2U2 U 2 R UZC1 U.ZL U U2 R R 2
CI
U R2 ZL2 U. 4ZL2 ZL2 U 5 R 2ZL 2
OF
U4
U R2 ZL2 R
FI
Khi ZC ZC 2 UV 2max UC max U 4 U 4
AL
Khi đó: UV 2 UC U2
2
NH Ơ
Chọn D. Câu 38: Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: ∆φ = ω.∆t Công suất của mạch điện: P = UIcosφ Cách giải:
N
U U2 1 2 U4 U 5 5
1 (rad) 300 3 Ở thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch: I = 4 (A) = I0 Ta có vòng tròn lượng giác:
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Hai thời điểm lệch pha nhau là: t 100.
Tại thời điểm t
1 s, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng 0 và đang giảm 300
so với trục i 6 6 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
→ trục u lệch pha
Trang 16
6 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là:
AL
P UI cos 220.2 2.cos 538,9(W)
PX P I 2 R1 538,9 (2 2)2 .20 2 312, 6( W)
2
FI
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp:
CI
Chọn A. Câu 39: Phương pháp:
Biên độ dao động của phần tử trên sóng dừng: AM A sin
OF
Tần số góc: ω = 2π Độ lệch pha theo thời gian: ∆φ = ω.∆t
2d với d là khoảng cách từ điểm M tới nút
QU
Y
NH Ơ
N
sóng Những điểm thuộc cùng bó sóng, bó sóng cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha Những điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ thì dao động ngược pha Sử dụng vòng tròn lượng giác Cách giải: Giả sử tại điểm N là nút sóng thứ 0 Điểm C cách điểm N 10,5 cm thuộc bó sóng thứ 2 sang bên trái Điểm D cách điểm N 7 cm thuộc bó sóng thứ 2 sang bên phải → điểm C thuộc bó sóng chẵn thì điểm D thuộc bó sóng lẻ → hai điểm C, D dao động ngược pha Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:
Thời gian
KÈ
M
6(cm) 12(cm) 2 Biên độ của hai điểm C, D lần lượt là: 2dC 2.10,5 3sin 1,5 2(cm) AC A sin 12 A A sin 2dD 3sin 2.7 1,5(cm) D 12 85 s ứng với góc quét là: 40
DẠ Y
85 85 5 (rad) 40 4 4 Ở thời điểm t1, điểm C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng Ta có vòng tròn lượng giác: t 2f .t 2.5
Trang 17
AL CI FI OF
1 2 1 mv m2 A2 x2 2 2
NH Ơ
Động năng: Wd
N
Từ đồ thị ta thấy tại thời điểm t2, điểm D có li độ bằng 0 và đang giảm Chọn C. Câu 40: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị
QU
DẠ Y
KÈ
M
Y
Cách giải: Từ đồ thị ta thấy hai chất điểm có biên độ bằng nhau và bằng A Chu kì dao động của chất điểm thứ 2: T2 2T1 2 1 2 Hai chất điểm có cùng li độ x1 = x2, ta có: 1 2 2 2 Wd 2 2 m2 A x2 2 1 22 0,25 Wd1 1 1 4 m12 A2 x12 2 Chọn B.
Trang 18
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 (ĐỢT 1) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, Không kể thời gian phát đề Mã đề 201
AL
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN (Đề thi có 04 trang)
CI
Họ và tên học sinh: ................................................................... Lớp: ....................... Phòng: .....................
A. A 1 A 2
B. A 1 A 2
A 12 A 22
C.
FI
Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là D.
A 12 A 22
NH Ơ
N
OF
Câu 2: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. Trùng với phương truyền sóng. B. Là phương ngang. C. Vuông góc với phương truyền sóng. D. Là phương thẳng đứng. Câu 3: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. Biên độ và gia tốc. B. Li độ và tốc độ. C. Biên độ và năng lượng. D. Biên độ và tốc độ. Câu 4: Đặt điện áp u U 0 cost (U0 không đổi, áo thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. R L
1 C
B. 2LCR 1 0
C. 2LC R 0
D. 2LC 1 0
Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch là A. 2 LC
1
1
C.
M
QU
Y
D. LC 2 LC LC Câu 6: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. Một số nguyên lần bước sóng. B. Một nửa bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Một bước sóng. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều hình sin vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa: A. Cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B.
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2 C. Ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
KÈ
B. Trễ pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2 Câu 8: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp A. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. B. Bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. C. Luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. D. Luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp. Câu 9: Một sóng cơ học có bước sóng truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha của dao động tại hai điểm M và N là
DẠ Y
D. Sớm pha
Trang 1
2d d 2 B. C. D. d d Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng 0. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là
AL
A.
1 1 kx B. F kx C. F kx 2 D. F kx 2 2 Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biển, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
OF
FI
CI
A. F
có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là A.
R (L C)
C.
1 R (L) C
1 R C L 2
B. 2
2
2
1 R L C
D.
2
2
NH Ơ
2
2
N
2
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều u U 0 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi 1 1 1 1 B. L C. L D. C C C LC Câu 14: Một vật dao động điều hòa có phương trình x A cos(t ). Vận tốc của vật được tính bằng
A. L
QU
C. v A cos(t )
Y
công thức A. v A sin(t )
B. v A sin(t ) D. v A cos(t )
KÈ
M
Câu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz. B. Sóng âm không truyền được trong chân không. C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz. D. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2. Câu 16: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng . Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng A. (k 0,5) với k 0, 1, 2, B. k với k 0, 1, 2, D. (2k 1) với k 0, 1, 2,
C. 2k với k 0, 1, 2,
Câu 17: Hai điện tích điểm q1,q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Cho k là hệ
DẠ Y
số tỉ lệ, trong hệ SI k 9.109
N.m2 . Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính bằng C2
công thức
A. F k
q1 q2
B. F k
q1q2
r r Câu 18: Ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ A. Luôn nhỏ hơn vật. C. Luôn cùng chiều với vật.
C. F k
q1q2 r
2
D. F k
q1 q2 r2
B. Luôn lớn hơn vật. D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật. Trang 2
Câu 19: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung 10pF. Lấy π2 =10. Chu kì dao động riêng của mạch này là
D. x 5cos t cm 2
FI
C. x 5cos t cm 2
CI
AL
A. 8.108 s B. 4.108 s C. 2.108 s D. 2,5.108 s Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox trên quỹ đạo dài 10cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x 5cos 2t cm B. x 10cos 2t cm 2 2
OF
Câu 21: Đặt điện áp u 100cos t V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và 6 tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos t A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3
NH Ơ
N
A. 100 3W B. 50 3W C. 100W D. 50W Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 0,5π(s) và biên độ A = 2cm. Tốc độ của chất điểm khi qua vị trí cân bằng là A. 0,5 cm/s B. 8 cm/s C. 4 cm/s D. 3 cm/s Câu 23: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2.
Biết N1 =10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u U 0 cost U 0 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
U U0 2 B. 0 C. 5 2U 0 D. 10 2U 0 10 20 Câu 24: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60Hz B. 100Hz C. 120Hz D. 50Hz 7 Câu 25: Một sóng điện từ có tần số 2.10 Hz đang lan truyền trong chân không. Lấy c = 3.108m/s. Bước sóng của sóng điện từ này là A. 15m B. 0,07m C. 150m D. 0,7m Câu 26: Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có cường độ 0,5 A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại M cách dòng điện 5 cm bằng
M
QU
Y
A.
DẠ Y
KÈ
A. 2.106 T B. 2.108 T C. 6,3.108 T D. 6,3.106 T Câu 27: Trên một sợi dây dài 90 cm đang có sóng dừng với tần số 200 Hz. Người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 8 điểm khác trên dây luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 90cm/s. B. 40m/s. C. 40cm/s. D. 90m/s. Câu 28: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2s. Chiều dài bằng A. 2,0m B. 2,5m C. 1,0m D. 1,5m Câu 29: Điện năng được truyền từ nhà máy điện đến nơi tiêu thu bằng đường dây tải điện một pha. Để giảm hao phí trên đường dây người ta tăng điện áp ở nơi truyền đi bằng máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp là k. Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Khi k = 12 thì công suất hao phí trên đường dây bằng 8% công suất ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây bằng 3% công suất ở nơi tiêu thu thì k phải có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? Trang 3
FI
CI
AL
A. 20 B. 22 C. 19 D. 21 Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t như hình bên. Tại thời điểm t = 0,2s, chất điểm có li độ 3cm. Ở thời điểm t = 1,3s, gia tốc của chất điểm có giá trị là A. 43,4 m/s2 B. 46,3 m/s2 C. 35,4 m/s2 D. 28,5 m/s2 Câu 31: Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t0, điểm M trên dây đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây có đường nét liền như hình bên. Kể từ thời điểm 1 s hình 3 dạng sợi dây có đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,48m/s B. 0,24m/s C. 0,42m/s D. 0,21m/s Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i 2cos100t(A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang
N
OF
t0, sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng
tăng thì cường độ dòng điện là
M
QU
Y
NH Ơ
A. 3A B. 3A C. 1A D. 1A Câu 33: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2, pha ban đầu thay đổi được. Khi hai dao động thành phần cùng pha và ngược pha thì năng lượng dao động tổng hợp lần lượt là 25J và 9J. Khi năng lượng dao động tổng hợp là 15J thì độ lệch pha giữa hai dao động thành phần là A. 1,823rad B. 0,969rad C. 2,257rad D. 0,885rad Câu 34: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12V, r = 1Ω; R1 = 32Ω, R2 = 6Ω điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của dây nối. Số chỉ vôn kế là
KÈ
A. 3,6V B. 3,0V C. 6,0V D. 7,2V Câu 35: Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước song . Cho S1S2 4,8. Gọi (C) là hình tròn nằm ở mặt nước có đường
DẠ Y
kính là S1S2. Số vị trí trong (C) mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn là A. 16 B. 18 C. 12 D. 14 Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình bên. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là U AN và U NB . Điều chỉnh C để U AN 3U NB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là
2 . Hệ số công suất của đoạn mạch AN có 2
giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? Trang 4
CI
AL
A. 0,85 B. 0,89 C. 0,91 D. 0,79 Câu 37: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng biên độ, cùng pha, lan truyền với bước sóng 12cm. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng lan truyền. Gọi O là trung điểm của AB, trên OA có hai điểm M, N cách 0 lần lượt 1 cm và 2 cm. Tại thời điểm phần tử vật chất tại M có li độ -6 mm thì phần tử vật chất tại N có li độ là
N
OF
FI
A. 2 3mm B. 3mm C. 3mm D. 3mm Câu 38: Hai con lắc lò xo được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn. Các lò xo có cùng độ cứng k = 40N/m , được gắn vào một điểm cố định I như hình bên. Các vật nhỏ M và N có khối lượng lần lượt là m và 4m. Ban đầu, M và N được giữ ở vị trí sao cho hai lò xo đều bị dãn 5 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng vuông góc với nhau. Trong quá trình dao động, hợp lực của lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có độ lớn nhỏ nhất là A. 2,15N. B. 1,57N. C. 2,15N. D. 1,81N. Câu 39: Đặt điện áp u U 0 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
NH Ơ
với cuộn dây có điện trở r = 50Ω, hệ số tự cảm L thay đổi được. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau góc . Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của tang theo L. Giá trị
QU
Y
của L0 là
DẠ Y
KÈ
M
A. 0,24H B. 0,38H C. 0,45H D. 0,29H Câu 40: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5,0cm và chu kì 0,5s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,35cm và chu kì 0,25s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50cm/s B. 40cm/s C. 70cm/s D. 60cm/s
Trang 5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3.C 13.B 23.A 33.A
4.D 14.B 24.A 34.A
5.C 15.D 25.A 35.D
6.C 16.A 26.A 36.A
7.A 17.C 27.B 37.B
8.B 18.D 28.C 38.C
9.A 19.B 29.C 39.D
10.B 20.D 30.C 40.D
AL
2.C 12.D 22.B 32.B
CI
1.B 11.D 21.B 31.C
FI
Câu 1: Phương pháp: Vận dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: Cách giải: Ta có, 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha Biên độ dao động tổng hợp: A A 1 A 2
OF
A 2 A 12 A 22 2A 1A 2 cos
QU
Y
NH Ơ
N
Chọn B. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học Cách giải: Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Chọn C. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động tắt dần. Cách giải: Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Chọn C. Câu 4: Phương pháp: Hiện tượng cộng hưởng điện: Z L ZC Cách giải:
M
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi: Z L ZC L
1 2LC 1 0 C
KÈ
Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tần số góc của mạch dao động LC Cách giải:
DẠ Y
Tần số góc dao động riêng của mạch là:
1 LC
Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng dừng Cách giải: Trang 6
CI
NH Ơ
N
OF
Chọn C. Câu 7: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các mạch điện xoay chiều Cách giải: Mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần khi đó u và i cùng pha với nhau. Chọn A. Câu 8: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về truyền tải điện năng Cách giải: Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng tần số trong cuộn thứ cấp. Chọn B. Câu 9: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng Cách giải:
AL
4
FI
Khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất là
Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng:
Y
Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng biểu thức lực kéo về Cách giải: Lực kéo về: Fkv kx
2d
KÈ
M
QU
Chọn B. Câu 11: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa. Cách giải: A – sai vì ở VTCB động năng bằng cơ năng, thế năng bằng 0. B – sai C – sai vì động năng của vật cực đại khi gia tốc có độ lớn cực tiểu. D – đúng. Chọn D. Câu 12: Phương pháp:
DẠ Y
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R2 Z L ZC
2
Cách giải:
Tổng trở của mạch: Z R Z L ZC 2
2
1 R L C
2
2
Chọn D. Câu 13:
Trang 7
Chọn B. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính vận tốc dao động điều hòa: v x A sin(t ) Cách giải: Li độ: x A cos(t )
N
NH Ơ
Chọn B. Câu 15: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng âm. Cách giải: A, B, C – đúng D – sai vì đơn vị của mức cường độ âm là B hay dB. Chọn D. Câu 16: Phương pháp:
OF
Vận tốc dao động điều hòa: v x A sin(t )
CI
1 C
FI
kháng lớn hơn dung kháng Z L ZC L
AL
Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về pha trong mạch điện xoay chiều. Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi cảm
Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha: d2 d1 (2k 1)
2
QU
2
Y
Cách giải: 2 nguồn dao động cùng pha Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của 2 sóng từ 2 nguồn tới đó d2 d1 (2k 1)
M
Chọn A. Câu 17: Phương pháp:
Cách giải:
KÈ
Vận dụng biểu thức tính lực tương tác điện: F k
q1q2 r 2
Lực tương tác điện giữa 2 điện tích điểm trong chân không 1: F k
q1q2 r2
DẠ Y
Chọn C. Câu 18: Phương pháp: Vận dụng tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ Cách giải: Ảnh của vật qua thấu kính hội tụ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vật. Chọn D. Câu 19: Phương pháp: Trang 8
2 T
FI
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
L 10 5cm 2 2
2 2 (rad/s) T 2
N
+ Tần số góc
OF
x A cos + Xác định pha ban đầu của dao động: t 0 : 0 v A sin Cách giải: + Biên độ dao động của vật: A
CI
Chu kì dao động riêng của mạch: T 2 LC 2 4.106.10.1012 4.108 s Chọn B. Câu 20: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức chiều dài quỹ đạo: L = 2A
AL
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của mạch LC: T 2 LC Cách giải:
NH Ơ
x 0 + Tại t 0 : 0 2 v 0
Y
Phương trình dao động của vật: x 5cos t cm 2 Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos
QU
Cách giải:
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P UI cos
100 2 cos 50 3W 2 2 6 3
KÈ
Cách giải:
M
Chọn B. Câu 22: Phương pháp: Tốc độ của vật dao động điều hòa khi ở VTCB: v max A Tốc độ của vật dao động điều hòa khi ở VTCB: v max A A
2 2 2. 8cm/s T 0,5
DẠ Y
Chọn B. Câu 23: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức
U1 N1 U2 N2
Cách giải:
Trang 9
U0 U0 U1 N1 10N 2 2 U2 U2 N2 U2 N2 10 2 Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tần số f np
CI
AL
Ta có:
Cách giải: 900 4 60Hz 60
FI
Tần số: f np
Sử dụng biểu thức tính bước sóng:
OF
Chọn A. Câu 25: Phương pháp: c f
c 3.108 15m f 2.107
NH Ơ
Bước sóng của sóng điện từ:
N
Cách giải:
Chọn A. Câu 26: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra: B 2.107 Cách giải:
I r
QU
Y
I 0,5 2.106 T Cảm ứng từ tại M cách dòng điện 5cm là: B 2.107 2.107 r 0,05 Chọn A. Câu 27: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l k
(k = số bụng sóng = số nút sóng – 1) 2
KÈ
M
Cách giải: Ta có, trên dây có số nút sóng là 2 + 8 = 10 nút sóng Số bụng sóng k = 10 –1 = 9. v l.2f 90.2.200 k v 4000cm/s 40m/s 2 2f k 9 Chọn B. Câu 28: Phương pháp:
DẠ Y
lk
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T 2
l g
Cách giải:
+ Ban đầu T 2
l 2s g Trang 10
l 0,21 2,2s g
+ Khi tăng chiều dài: T 2
T 2,2 l 0,21 l 1m T 2 l Chọn C. Câu 29: Phương pháp: P2 R (U cos)2
FI
Sử dụng biểu thức tính công suất hao phí: P
CI
AL
2 P2 P 2 2 R (1) 27 k1 U cos2
P2 3%P
3 P2 P 2 2 R (2) 103 k 2U cos2
2 (1) 206 k 2 206 2 k2 k 19,136 ta được (2) 81 k1 81 1
Chọn C. Câu 30: Phương pháp: + Đọc đồ thị dao động + Sử dụng vòng tròn lượng giác + Sử dụng công thức góc quét: t
NH Ơ
N
+ P1 8%P
OF
Cách giải: Ta có: P P P
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
+ Sử dụng biểu thức tính gia tốc: a 2x Cách giải: Từ đồ thị dao động, ta có: + Chu kì dao động: T = 1,6s
Ta có: 1 .t1
2 2 t1 0,1 rad T 1,6 8
Lại có: x1 A cos1 A
2 .t 2
x1 cos
8
2 0,2 (rad) 1,6 4
Trang 11
3 cos cos 2,296cm 4 4 cos cos 8 8 x1
AL
x 2 A cos2
2
2 2 Gia tốc tại thời điểm t 1,3s: a2 x 2 (2,296) 35,408cm/s 1,6 Chọn C. Câu 31: Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng giác
FI
+ Vận dụng biểu thức: v
CI
2
T
NH Ơ
N
OF
Cách giải: Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển từ dạng đường nét đứt được thể hiện như hình vẽ:
2 1 2 (1) T 3 3T 4 Lại có: ar sin 0,6936rad (2) 2 7 Từ (1) và (2) ta suy ra T = 0,9611s
Khoảng cách mỗi bó sóng là:
40 41,62cm/s T 0,9611
KÈ
Chọn C. Câu 32: Phương pháp:
3 30cm 40cm 4
M
Tốc độ truyền sóng: v
QU
Y
t
DẠ Y
uL i 2 2 Vận dụng pha trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần: i u 1 I 0 U 0
Cách giải: Ta có: Mạch chỉ có cuộn cảm thuần: uL i
i 2 u2 i 2 502 1 1 i 3 I 20 U 20 22 1002
Tại thời điểm điện áp 50V và đang tăng cường độ dòng điện khi đó i 3A Trang 12
+ Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: A A 2 A 12 A 22 2A 1A 2 cos + Sử dụng biểu thức tính năng lượng dao động: W
1 2 kA 2
CI
Cách giải:
NH Ơ
OF
N
2 A 1 4A 2 W 25 A 1 A 2 5 A1 A 2 A1 A 2 A A 2 W 9 A A 2 3 1 2 1 4
FI
A A 1 A 2 + Khi 2 dao động cùng pha: (1) 2 1 W k A 1 A 2 25J 2 A A 1 A 2 + Khi 2 dao động ngược pha: (2) 2 1 W k A 1 A 2 9J 2 Từ (1) và (2) ta được:
AL
Chọn B. Câu 33: Phương pháp:
+ Khi năng lượng dao động tổng hợp là W 15J W 15 A n2 15 2 W 25 25 A
1 2 kA 2
Với A 1
1 4
QU
Với A 1 4A 2 cos
Y
2 15 A 1 A 2 A 12 A 22 2 15 A 12 A 22 2A 1A 2 cos A 1 A 2 cos 25 25 2A 1A 2
A2 1 cos 75,520 1,823rad 4 4
KÈ
M
Chọn A. Câu 34: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp: R R1 R2 + Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I
E RN r
DẠ Y
+ Sử dụng biểu thức: U IR Cách giải: + Điện trở tương đương mạch ngoài: RN R1 R2 3 6 9 + Cường độ dòng điện trong mạch: I
E 12 1,2A RN r 9 1
+ U1 I.R1 1,2.3 3,6V
Số chỉ của vôn kế chính là hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và bằng 3,6V. Chọn A. Trang 13
Câu 35: Phương pháp:
OF
FI
CI
AL
d k1 + Sử dụng điều kiện dao động cùng pha và cực đại: 1 d2 k 2 + Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải:
NH Ơ
MS a Để M đạt cực đại và cùng pha với nguồn thì: 1 MS2 b
N
Xét điểm M thuộc góc phần tư thứ nhất
Lại có: MS2 MS2 S1S2 a b 4,8 a b 4,8
(a > b) (1)
MS12 MS22 S1S22 OM (2,4) (2,4)2 2 4 2
2
a2 2 b2 2 4,82 2 (2,4)2 a2 b2 23,04 2 4
KÈ
M
QU
Y
Kết hợp với (1) ta suy ra 2b2 a2 b2 23,04 b 3,39 Giá trị của b 3 2 1 Các nghiệm a 3 3 4 4 Nửa trên đường tròn có 7 giá trị Cả vòng tròn có 14 giá trị (điểm thỏa mãn) yêu cầu đề bài Chọn D. Câu 36: Phương pháp: + Vẽ giản đồ véc tơ + Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác:
a b c sin A sin B sinC
DẠ Y
+ Sử dụng công thức lượng giác + Sử dụng BĐT Bunhia Cách giải:
Trang 14
AL CI FI
U AN U NB 3U NB U sin AN 3sin AN sin AN sin 2 2
U AN 3U NB U U cos 3sin AN U AN 3U NB cosAN cos 3sin AN cosAN
N
cos 3sin AN cosAN
cos 3sin cosAN 3cos sin AN cosAN cos 1 3sin AN 3sin .cosAN cosAN
QU
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta có:
cos sin 1 3sin 3cos 2
2
2
AN
2
AN
cosAN
Dấu = xảy ra khi:
1 3sin AN 3cosAN cos sin
Lại có: cos sin
1
2 3cosAN 1
(đề bài cho)
KÈ
1 3sin AN 1 2
M
()
()
Y
Ta có:
NH Ơ
cos 3sin AN U AN 3U NB khi max cosAN max
OF
Từ giản đồ, ta có:
DẠ Y
cosAN sin AN
2
1 AN 0,547rad cosAN 0,8538 3
Chọn A. Câu 37: Phương pháp:
d d d d Viết phương trình sóng cơ trong trường giao thoa: u 2acos 2 1 cos t 2 1 Trang 15
Cách giải: 2 nguồn cùng pha, giải sử phương trình sóng tại 2 nguồn: u1 u2 acos(t)
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
k m
+ Con lắc N (1) dao động với tần số góc:
CI FI
NH Ơ
+ Sử dụng biểu thức tính hợp lực + Vận dụng công thức lượng giác. Cách giải:
N
+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi: Fdh k x
OF
2.2 AB Phương trình sống tại N: uN 2acos cos t 12 uM cos 6 u 6 3 uN M 2 3mm uN 3 3 cos 3 Chọn B. Câu 38: Phương pháp:
AL
2.1 AB Phương trình sống tại M: uM 2acos cos t 12
k 4m
k 2 m Biên độ dao động của 2 con lắc là A = 5cm, pha ban đầu 0rad + Con lắc M (2) dao động với tần số góc:
M
QU
Y
Ta có 2 con lắc dao động trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau Fdh Fdh 1 2 Hợp lực tác dụng lên điểm I: F Fdh Fdh 1 2 F F dh2 dh1 Mà: Fdh kx1 k.A cos(t) 1 Fdh2 kx 2 k.A cos(2t)
KÈ
F2 Fdl2 Fdh2 [kA cos(t)] 2 [kA cos(2t)] 2 k 2A 2 cos2 t cos2 2t 1 2
Lại có: cos2 t cos2 2t cos2 t 2cos2 t 1
Fmin khi Pmin
2
4cos4 t 3cos2 t 1 P
DẠ Y
Đặt cos2 t x P 4x 2 3x 1
Pmin khi x
b 3 2a 8
Thay lên trên, ta được Fmin
7 N 2
Chọn C. Câu 39:
Trang 16
Phương pháp: tana tan b 1 tana.tan b
AL
+ Sử dụng biểu thức tính: tan(a b)
tan tan d AB
CI
+ Sử dụng BĐT côsi: a b 2 ab Cách giải: Ta có: d AB
tan d tan AB 1 tan d . tan AB
r(R r) R Z L 2 r(R r) tan ZL 2 r(R r)
tan max khi
r(R r) R Z L (*) và tan max 0,65 0,65 R 119,77 ZL 2 50(50 R)
NH Ơ
Thay vào (*) ta suy ra: Z L 92,13 L 0 L 0 0,29H
N
Ta có:
OF
FI
ZL ZL Z L tan d ZL R R r tan Lại có: tan r R2 r 2 r(R r) ZL r(R r) Z L tan Z L ZL 1 AB ZL r(R r) R r
Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2 v2 A2 2
T l k 4k và l 2 4
v2 52 2 (4)
(1)
KÈ
Ban đầu x 2
M
T
QU
Cách giải: + Ban đầu: T = 0,5s + Lúc sau khi giữ lò xo: T' = 0,25s
Y
+ Sử dụng hệ thức độc lập: x 2
k m
DẠ Y
x2 v2 Khi giữ lò xo: 2,352 (2) 2 4 (8) Từ (1) và (2) ta suy ra v = 57,75cm/s Chọn D.
Trang 17
THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Mã đề: 215
AL
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
CI
Câu 1: Khi một chất điểm thực hiện dao động điều hòa thì A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. B. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường elip. C. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. D. đồ thị biểu diễn vận tốc theo gia tốc là một đường hình sin. Câu 2: Máy quang phổ lăng kính dùng để A. đo vận tốc ánh sáng. B. đo bước sóng ánh sáng. C. phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành nhiều thành phần đơn sắc. D. xác định bản chất hạt của ánh sáng. Câu 3: Vật liệu chính được sử dụng trong một pin quang điện là A. kim loại kiềm. B. chất cách điện. C. kim loại nặng. D. bán dẫn. Câu 4: Mẫu nguyên tử Bohr khác mẫu nguyên tử Rutherford ở điểm nào dưới đây? A. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. B. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng ổn định. C. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. Câu 5: Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ B. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn. C. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn. D. mật độ hạt nhân phải đủ lớn. Câu 6: Tia β+ là dòng các A. nơtron. B. electron. C. prôtôn. D. pôzitron. Câu 7: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào? B. Màu lục.
KÈ
A. Màu lam.
C. Màu đỏ.
D. Màu vàng.
Câu 8: Cơ chế của sự phát xạ tia X (tia Rơn-ghen) là A. dùng một chùm electron có động năng lớn bắn vào một kim loại nặng khó nóng chảy.
DẠ Y
B. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một tấm kim loại nặng. C. dùng một chùm hạt α bắn vào một tấm kim loại khó nóng chảy. D. dùng một chùm tia tử ngoại chiếu vào một chất phát quang.
Câu 9: Phát biểu nào không đúng khi nói về ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? A. Các cây cầu được sửa chữa hoặc xây dựng theo hướng thay đổi tần số dao động riêng tránh xa tần
số dao động mà gió bão có thể tạo thành trên cầu. Trang 1
B. Khi chế tạo máy móc phải đảm bảo cho tần số riêng của mỗi bộ phận trong máy không được khác nhiều so với tần số biến đổi của các lực tác dụng lên bộ phận ấy.
AL
C. Điều lệnh trong quân đội có nội dung “Bộ đội không được đi đều bước khi đi qua cầu”.
A. Hạt nhân B. Hạt nhân
62
Ni bền vững nhất.
35
Y
NH Ơ
N
OF
FI
CI
D. Khi xây dựng một toà nhà, phải đảm bào toà nhà ấy không chịu tác dụng của lực cưỡng bức có tần số bằng tần số dao động riêng của toà nhà. Câu 10: Loại sóng vô tuyến bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là: A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện một pha? A. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường. B. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng. C. Phần quay goi là rôto, phần đứmg yên gọi là stato. D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động. Câu 12: Trên hình là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của năng lượng liên kết riêng (trục tung, theo đơn vị MeV/nuclôn) theo số khối (trục hoành) của các hạt nhân nguyên tử. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cl bền vững hơn hạt nhân 56Fe.
DẠ Y
KÈ
M
QU
C. Hạt nhân 6 Li bền vững nhất. D. Hạt nhân 238 U bền vững nhất. Câu 13: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A. tách sóng hạ âm ra khỏi sóng siêu âm. B. tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. C. đưa sóng siêu âm ra loa. D. đưa sóng cao tần ra loa. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Lực kéo về tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại khi chất điểm A. có vận tốc cực đại. B. ở vị trí cân bằng. C. ở vị trí biên. D. có động năng cực đại. Câu 15: Hiện tượng tán sắc xảy ra A. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau. B. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí). C. chỉ với lăng kính thủy tinh. D. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng. Câu 16: Trong việc truyền tải diện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây n lần thì điện áp hai đầu đường dây phải A. giảm n lần.
B. tăng n lần.
C. tăng
n lần.
D. giảm
n lần.
Trang 2
Câu 17: Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau
3
. Dao
A.
2 A.
B. 2A.
C. A 3 .
D. A.
AL
động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là Câu 18: Cho biết năng lượng của phôtôn của một ánh sáng đơn sắc bằng 2,26 eV. Cho hằng số plăng
CI
h = 6,63.10-34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và điện tích của electron e 1, 6.1019 C . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này bằng:
N1 1 . N2 2
B.
N1 1 . N2 4
C.
N1 2 . N2 1
D.
OF
A.
FI
A. 550nm. B. 450nm. C. 500nm. D. 880nm. Câu 19: Để sử dụng các thiết bị điện 55V trong mạng điện 220V người ta phải dùng máy biến áp. Tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp (N1) trên số vòng dây của cuộn thứ cấp (N2) ở các máy biến áp loại này là: N1 4 . N2 1
NH Ơ
N
Câu 20: Trong khoảng thời gian 7,6 ngày có 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xa bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó là A. 138 ngày. B. 10,1 ngày. C. 3,8 ngày. D. 15,2 ngày. Câu 21: Xét một con lắc lò xo đang dao động điều hoà. Gọi T là khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại. Chu kì con lắc này bằng: T A. 4T. B. T. C. . D. 2T. 2 Câu 22: Một sóng âm truyền theo phương Ox với phương trình u A cos( ft kx) . Vận tốc của sóng âm này được tính bởi công thức: 4 2 k A. . f
4 2 f D. . k
k C. . f
f B. . k
KÈ
M
QU
Y
Câu 23: Xét một sóng cơ truyền trên một dây đàn hồi rất dài có bước sóng λ. Sau 1s, sóng truyền được quãng đường bằng L. Tần số của sóng này bằng L A. L . B. . C. . D. λL. L Câu 24: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc hai do cùng một dây đàn phát ra thì A. tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. B. hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. C. tần số âm cơ bản gấp đôi tần số hoạ âm bậc hai. D. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc hai. Câu 25: Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên từ Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng -5,44.10-19J sang trang thái dừng có mức năng lượng -21,76.10-19J thì phát ra photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6,625.10-34 J.s. Giá trị của f là A. 1,64.1015 Hz. B. 4,11.1015 Hz. C. 2,05.1015 Hz. D. 2,46.1015 Hz.
DẠ Y
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u 220 2 cos100 t (V ) vào hai đầu mạch điện gồm điện trở 1 thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
( H ) mắc nối tiếp. Khi
104 ( F ) thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau và 3 cos 1 độ lệch pha giữa điện áp u so với cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là 1 , 2 . Tỷ số bằng cos 2 C C1
104
1
( F ) hoặc C C2
Trang 3
B.
1 . 3
C. 2.
D.
1 2
AL
A. 3.
OF
FI
CI
Câu 27: Một hạt chuyển động có tốc độ rất lớn v = 0,6c. Nếu tốc độ của hạt tăng 4/3 lần thì động năng của hạt tăng 16 9 4 8 A. lần. B. lần. C. lần. D. lần. 9 4 3 3 Câu 28: Trong thời gian ∆t, một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 10 dao động điều hoà. Nếu tăng chiều dài thêm 36cm thì vẫn trong thời gian ∆t nó thực hiện được 8 dao động điều hoà. Chiều dài l có giá trị là A. 136 cm. B. 28 cm. C. 64 cm. D. 100 cm. Câu 29: Mắc lần lượt từng phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi thì cường độ hiệu dụng của dòng trên thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là: A. 0,95 (A).
B. 0,20 (A).
N
điện tương ứng là 0,25A, 0,50A, 0,20A. Nếu mắc nối tiếp cả ba phần tử vào mạng điện xoay chiều nói C. 5,00 (A).
D. 0,39 (A).
NH Ơ
Câu 30: Một nguồn điểm phát sóng âm trong môi trường đẳng hướng. Mức cường độ âm tại hai điểm A và B có giá trị lần lượt bằng 55dB và 35 dB. Biết khoảng cách từ nguồn S đến điểm A là 5m, khoảng cách từ S đến điểm B là A. 1 m.
B. 100 m.
C. 50 m.
D. 25 m.
Câu 31: Một vật nặng gắn vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m thực hiện dao động điều hoà với B. 0,0016 J.
C. 0,009 J.
D. 0,024 J.
QU
A. 0,04 J.
Y
biên độ A = 5cm. Động năng của vật khi nó cách vị trí biên 4 cm là Câu 32: Mạch chọn sóng của bộ phận thu sóng của một máy bộ đàm gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 μH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 0,115 pF đến 0,158 pF. Bộ đàm này có thể thu A. từ 100 MHz đến 170 MHz.
B. từ 170 MHz đến 400 MHz.
M
được sóng điện từ có tần số trong khoảng
D. từ 470 MHz đến 600 MHz.
C. từ 400 MHz đến 470 MHz.
KÈ
Câu 33: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân 212 D zA X 10 n . Biết độ hụt khối của hạt nhân
2 1
D là
0,0024u, của hạt nhân X là 0,0083u. Lấy 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng toả ra khi tổng hợp hết 1g 12 D là A. 3,26 MeV.
B. 6,52 MeV.
C. 9,813.1023 MeV.
D. 4,906.1023 MeV.
DẠ Y
Câu 34: Một đoạn mạch điện chứa cuộn cảm có điện trở thuần trong r và cảm kháng ZL. Biết hệ số công Z suất của đoạn mạch bằng 0,6. Hệ số phẩm chất L của cuộn cảm là r A.
5 . 3
B.
4 . 3
C.
3 . 4
D.
3 . 5
Câu 35: Một nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời u 120 2 cos100 t (V ) Giá trị trung bình của điện áp trong khoảng thời gian 100 ms là Trang 4
A. 120V. B. -120V. C. 220V. D. 0V. Câu 36: Khi thực hiện thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng với một ánh sáng đơn sắc có bước sóng
AL
λ, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc hai. Khi thay nguồn sáng bằng ánh sáng có bước sóng (λ – 0,2μm), tại M có vân sáng bậc ba. Bước sóng λ bằng A. 0,5 μm.
B. 0,4 μm.
C. 0,7 μm.
D. 0,6 μm.
CI
Câu 37: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 5cm. Điểm C trên mặt chất lỏng sao cho A. 5.
B. 6.
FI
tam giác ABC vuông cân tại A. Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn AC là C. 3.
D. 4.
OF
Câu 38: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng 100g nằm yên trên mặt phẳng ngang nhẵn. Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi tác dụng một lực có độ lớn 12N hướng dọc theo trục của lò xo về phía vị trí cân bằng trong khoảng thời gian 0,01s, sau đó con lắc dao động điều hoà. Coi rằng trong thời gian tác dụng lực, vật nhỏ B. 100 cm/s.
C. 180 cm/s.
D. 220 cm/s.
NH Ơ
A. 200 cm/s.
N
chưa thay đổi vị trí. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại mà vật đạt được là:
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R mắc nối tiếp. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu điện trở R đều bằng 60V, khi đó dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp u là
3
.Điện áp U gần giá trị nào nhất sau đây? B.82 2 V.
QU
A. 82V.
Y
6
và trễ pha hơn điện áp hai đầu cuộn dây là
C.60 2 V.
D. 60V.
Câu 40 (ID: 462501): Cho mạch điện như hình vẽ, X, Y là hai hộp kín, mỗi hộp chỉ chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc
M
hai điểm N, D vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45V, ampe kế chỉ 1,5A. Sau đó đặt điện áp u 120 cos100 t (V ) vào hai điểm M, D thì ampe kế chỉ 1A, hai vôn kế chỉ cùng một giá
KÈ
trị và uMN chậm pha
2
so với uND. Khi thay tụ C’ trong mạch bằng tụ C’ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện có giá trị lớn nhất UCmax. Giá trị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
DẠ Y
A. 120V.
B. 100V.
C. 90V.
D. 75V.
Trang 5
5
2.C
3.D
4.B
5.B
6.D
7.D
8.A
9.B
11.A
12.A
13.B
14.C
15.A
16.C
17.C
18.A
19.B
21.D
22.B
23.B
24.B
25.D
26.A
27.D
28.C
31.C
32.C
33.D
34.B
35.D
36.D
37.C
38.A
Sử dụng các công thức độc lập thời gian:
20.C 30.C
FI
29.B
39.A
40.D
OF
Câu 1 (TH): Phương pháp:
10.C
CI
1.C
AL
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
x2 v2 a2 v2 1; 1 và a 2 x 2 2 A2 vmax 2 amax vmax
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
Cách giải: Từ công thức độc lập với thời gian, ta có: Đồ thị của vận tốc – li độ và đồ thị gia tốc – vận tốc là đường elip. Đồ thị gia tốc – li độ là một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa máy quang phổ. Cách giải: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. Chọn C. Câu 3 (NB): Phương pháp: Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng chuyển hóa thành điện năng. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong của các chất bán dẫn: german, silic, selen... Cách giải:
Vật liệu chính sử dụng trong một pin quang điện là bán dẫn. Chọn D. Trang 6
AL
Câu 4 (TH): Phương pháp: Sử dụng mô hình nguyên tử Bohr và mô hình nguyên tử Rutherford để phân biệt. Cách giải:
OF
FI
CI
Mẫu Bohr đưa ra khái niệm trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định, còn mẫu Rutherford thì không có khái niệm trạng thái dừng. Chọn B. Câu 5 (TH): Phương pháp: - Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: + Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ. + Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn. + Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
Cách giải: Khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn không phải là điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch. Chọn B. Câu 6 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các tia phóng xạ β. Cách giải: - Phóng xạ β- là các dòng electron. - Phóng xạ β+ là các dòng electron dương (pôzitron). Chọn D. Câu 7 (TH): Phương pháp: Ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Sử dụng công thức trộn màu sơ cấp. Cách giải: Ta có: Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Mà bước sóng của tia tử ngoại nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng màu đỏ và màu lục. Do đó khi dùng tia tử ngoại làm ánh sáng kích thích thì chất đó phát quang ra cả ánh sáng màu lục và ánh sáng màu đỏ. Hai ánh sáng này tổng hợp với nhau ra ánh sáng màu vàng. Chọn D. Câu 8 (TH): Phương pháp: Sử dụng kiến thức về sự phát xạ tia X (tia Rơnghen) Cách giải: Cơ chế của sự phát xạ tia X (tia Rơn-ghen) là dùng một chùm electron có động năng lớn bắn vào một kim loại nặng khó nóng chảy. Chọn A. Câu 9 (TH): Phương pháp: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ. Cách giải: Trang 7
OF
FI
CI
AL
Để tránh những tác hại của hiện tượng cộng hưởng trong cuộc sống thì các công trình, các bộ phận của máy phải có tần số khác xa tần số dao động riêng → B sai. Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng đặc điểm, tính chất của các loại sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn trong thang sóng điện từ. Cách giải: Các phân tử không khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn nên các sóng này không thể truyền đi xa. Các sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển nên chúng có thể truyền đi xa. Chọn C. Câu 11 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết cấu tạo máy phát điện một pha.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
Cách giải: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện cảm ứng → A sai. Chọn A. Câu 12 (VD): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. - Ngoại trừ các hạt sơ cấp riêng rẽ (như prôtôn, nơtrôn, êlectrôn) hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. - Những hạt nhân ở giữa bảng tuần hoàn nói chung có năng lượng liên kết riêng lớn hơn so với năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân ở đầu và cuối bảng tuần hoàn nên bền hơn. Cách giải: Hạt nhân 62Ni có năng lượng liên kết riêng lớn nhất: bền vững nhất. Chọn A. Câu 13 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Cách giải: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng tách sóng âm ra khỏi sóng cao tần. Chọn B. Câu 14 (TH): Phương pháp: Lực kéo về tác dụng lên chất điểm: F = - k.x, với x là li độ. Độ lớn lực kéo về: F = k.x. F lớn nhất khi x lớn nhất (x = A), khi đó vật ở biên. Cách giải: Lực kéo về tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại khi chất điểm ở vị trí biên (x = A). Chọn C. Trang 8
P2 R U2
tăng
OF
Cách giải: Từ công thức Php
AL
FI
Công suất hao phí: Php
CI
Câu 15 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự tán sắc ánh sáng. Cách giải: Hiện tượng tán sắc xảy ra ở mặt phân cách của hai môi trường chiết quang khác nhau. Chọn A. Câu 16 (TH): Phương pháp:
P2 R 1 Php ~ 2 để giảm công suất hao phí trên đường dây n lần thì U phải 2 U U
n hoặc P giảm
n.
NH Ơ
N
Chọn C. Câu 17 (VD): Phương pháp:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động: A A12 A22 2 A1 A2 cos 2 1 Cách giải: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là:
Chọn C. Câu 18 (VD): Phương pháp: Năng lượng photon: s hf
3
A 3
QU
Y
A A12 A22 2 A1 A2 cos 2 1 2 A2 2 A2 cos
hc
(J )
hc (eV ) .1, 6.1019
hc hc 6, 63 1034 3 108 ( eV ) 0,55( m) 550nm 1, 6 1019 2, 26 1, 6 1019
KÈ
M
Cách giải: Photon mang năng lượng 2,26 eV ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng là
DẠ Y
Chọn A. Câu 19 (VD): Phương pháp:
Công thức máy biến thế:
U1 N 2 U 2 N1
Cách giải: Tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp (N1) trên số vòng dây của cuộn thứ cấp (N2) là:
Trang 9
N1 U 2 55 1 . N 2 U1 220 4
2
7,6 T
0, 25
CI
OF
7,6 7,6 T 0, 75 N 0 N 0 1 2 0, 75 1 2 T
FI
t T Số hạt nhân mẹ bị phân rã sau khoảng thời gian t : n N 0 1 2 Cách giải: Số hạt nhân mẹ bị phân rã sau 7,6 ngày là:
AL
Chọn B. Câu 20 (VD): Phương pháp:
7, 6 2 T 3,8 (ngày). T
NH Ơ
N
Chọn C. Câu 21 (VD): Phương pháp: Con lắc có vận tốc cực đại khi nó ở vị trí cân bằng. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại là nửa chu kì. Cách giải: Gọi T’ là chu kì của con lắc lò xo. T' Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần liên tiếp vật nặng có độ lớn vận tốc cực đại là 2 T T T 2T . 2 Chọn D. Câu 22 (VD): Phương pháp:
QU
Y
Ta có:
2 x Phương trình sóng cơ tổng quát: u A cos t
M
Cách giải:
T
.
KÈ
Vận tốc của sóng âm: v
Từ phương trình sóng ta có:
DẠ Y
Lại có: f T
2
2 x
kx
2 k
2 f
2 f Vận tốc sóng âm là: v k . T 2 k f
Trang 10
Tần số của sóng: f
v
AL
Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp: .
Cách giải:
CI
s L L t 1 v L Tần số của sóng là: f . .
Vận tốc của sóng là: v
FI
OF
Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp: Hoạ âm bậc n có: f n nf1
NH Ơ
N
Cách giải: Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc hai do cùng một dây đàn phát ra thì tần số hoạ âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. Chọn B. Câu 25 (VD): Phương pháp: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng hiệu: En – Em Cách giải: Năng lượng photon phát ra là:
Y
Ta có: hf nm En Em
f
QU
hf nm En Em 5, 44 1019 21, 76 1019 16,32 1019 J En Em 16,32 1019 2, 46.1015 ( Hz) 34 h 6, 625 10
M
Chọn D.
KÈ
Câu 26 (VD): Phương pháp: Cảm kháng của cuộn dây: ZL = ωL 1 Dung kháng của tụ điện: Z C C
DẠ Y
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện U c Hệ số công cuất: cos
U 2 Z c với Z R 2 Z L Z c Z
R Z
Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm thuần là: Z L L 100() Trang 11
Dung kháng của tụ điện là:
AL
1 Z c1 C 100() 1 Z 1 300() c2 C2
R R 2 Z L Z C1
2
1
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: U C1
U 100U Z C1 (1) Z R
Khi điện dung có giá trị C2, tổng trở của mạch là:
Z R 2 Z L Z C 2 R 2 2002
Theo đề bài ta có: 100U U C1 U C2 R
cos 2
R Z
300U R 2 2002
R R 2 2002
cos 1 1 3. cos 2 1 3 Chọn A. Câu 27 (VD): Phương pháp:
U 100U Z C1 (1) Z R
NH Ơ
Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là: U C1
N
2
FI
R Z
OF
cos 1
CI
Vì ZC1 < ZC2 nên khi mắc C1 mạch có tính cảm kháng, khi mắc C2 mạch có tính dung kháng. Khi điện dung có giá trị C1, hệ số công suất của mạch điện là:
R 10 50()
10 50 5000 2002
QU
Y
10 50 1 30 50 3
Cách giải:
KÈ
M
1 Động năng của hạt được xác định bởi công thức: Wd 1 m0 c 2 v2 1 2 c
DẠ Y
1 Khi v 0, 6c Wd 1 m0 c 2 0, 25m0 c 2 (1) 2 (0, 6c) 1 c2 Khi tốc độ của hạt tăng
4 4 4 lần: v v 0, 6c 0,8c 3 3 3
Trang 12
CI
AL
1 2 Wd 1 m0 c 2 m0 c 2 (2) 2 3 (0,8c) 1 c2 2 m0 c 2 Wd 8 Từ (1) và (2), ta có: 3 2 Wd 0, 25m0 c 3
t l với N là số dao động. 2 N g
OF
Chu kì của con lắc đơn có chiều dài 1: T
FI
Chọn D. Câu 28 (VD): Phương pháp:
Cách giải: Khi chiều dài con lắc là l, chu kì của con lắc là:
t l g 2 t 2 l 2 (1) 10 g 10 4 2
N
T
T
NH Ơ
Khi chiều dài của con lắc tăng thêm 36 cm, chu kì của con lắc là:
t l 0,36 g 2 t 2 l 0,36 2 (2) 8 g 8 4 2
l 82 2 l 0, 64( m) 64( cm) l 0,36 10
QU
Chọn C. Câu 29 (VD): Phương pháp:
Y
Từ (1) và (2) ta có:
M
Tổng trở của mạch: Z R 2 Z L Z C Cường độ hiệu dụng qua mạch: I
2
U . Z
KÈ
Cách giải: Cường độ dòng điện qua mạch khi mắc lần lượt từng phần tử là
DẠ Y
U I R 0, 25 R 4U R U 0,5 Z L 2U IL ZL U 0, 2 Z C 5U IC ZC
Khi mắc R, L, C nối tiếp, tổng trở của mạch là:
Z R 2 Z L Z C (4U ) 2 (2U 5U ) 2 5U 2
Trang 13
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I
U U 0, 2( A) Z 5U
AL
Chọn B. Câu 30 (VD): Phương pháp:
2
FI
I OB Hiệu hai mức cường độ âm: LA LB 10 log A 10 log IB OA
CI
I (dB) I0
Mức cường độ âm L 10 log
2
LA LB 10 log
2
IA OB OB 10 log 55 35 10 log 20 IB OA OA
2
2
Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp: Thế năng của con lắc lò xo: Wt
1 2 kx 2
Cơ năng của con lắc: W Wt Wd
1 2 kA 2
NH Ơ
N
OB OB 2 log 2 10 OB 10OA 50( m) OA OA
OF
Cách giải: Ta có hiệu hai mức cường độ âm:
M
QU
Y
Cách giải: Áp dụng định lí bảo toàn cơ năng cho con lắc, ta có: 1 1 1 1 W Wt Wd kA2 kx 2 Wd Wd kA2 kx 2 0, 009( J ) 2 2 2 2 Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp:
Cách giải:
1
2 LC
KÈ
Tần số của của máy thu f
Khi tụ điện có điện dung C1, máy bộ đàm thu được tần số:
1 1 470000 Hz 470MHz 6 2 LC1 2 10 .0,115.1012
DẠ Y
f1
Khi tụ điện có điện dung C2, máy bộ đàm thu được tần số:
f2
1 1 400000 Hz 400MHz 2 LC2 2 106.0,158.1012
→ Bộ đàm có thể thu được sóng điện từ có tần số trong khoảng 400 MHz đến 470 MHz. Chọn C. Trang 14
AL
Câu 33 (VD): Phương pháp: Năng lượng toả ra của một phản ứng là: E ms m t c 2 m NA A Năng lượng tỏa ra: E E.n
CI
Số hạt nhân trong lg: n
FI
Cách giải: Nhận xét: mỗi phương trình sử dụng 2 hạt nhân D Năng lượng toả ra của một phản ứng là:
E 2m D m X c 2 (2.0, 0024 0, 0083) 931 3, 2585MeV 1 NA 2
OF
1g D có số hạt nhân D là: N
3, 2585
0,5 6, 023 1023 4,906 1023 MeV 2
Chọn D. Câu 34 (VD): Phương pháp: Hệ số công suất của đoạn mạch: cos
r . Z
NH Ơ
N
E E 2
N
Vậy phản ứng tổng hợp hết 1g D thì năng lượng tỏa ra là:
QU
Y
Cách giải: Hệ số công suất của đoạn mạch là: r r cos 0, 6 r 2 0,36 r 2 Z L2 2 2 Z r ZL
3 ZL 4 Z Z 4 Hệ số phẩm chất của đoạn mạch là: L L 3 r ZL 3 4
KÈ
Chọn B. Câu 35 (VD): Phương pháp:
M
0, 64r 2 0,36 Z L2 0,8r 0, 6 Z L r
t2
Điện áp trung bình: u udt t1
DẠ Y
Cách giải: Điện áp trung bình trong khoảng thời gian 100 ms là:
0,1
120 2 120 2 cos(100 t )dt sin100 t 0 100 0
0,1
0
Chọn D. Câu 36 (VD):
Trang 15
Phương pháp:
D a
CI
Cách giải: Khi giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ thì tại M là vân sáng bậc 2 là: D D xM k 2 1 a a Khi giao thoa với ánh sáng có bước sóng (λ – 0,2μm) thì tại M là vân sáng bậc 3 là:
0, 2.10 D (2) 3
FI
6
a
Từ (1) và (2) ta có:
0, 2.10 D 2 3 0, 2.10 0, 6.10 3 a 6
6
( m) 0, 6( m)
NH Ơ
a Chọn D. Câu 37 (VD): Phương pháp: Điểm ngược pha với hai nguồn có: d1 d 2 (2k 1)
6
N
2
D
OF
xM
AL
Vị trí vân sáng bậc k: k : x k
Cách giải: Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn AC là: AA BA (2k 1)
2
AC BC
0 28 (2k 1) 2,5 28 28 2
Y
5,1 k 2,8 k 5, 4, 3
M
QU
→ Có 3 điểm thoả mãn. Chọn C. Câu 38 (VD): Phương pháp: Độ biến thiên động lượng F t m v Dùng phương trình elip: A x
KÈ
2
v2
2
Vận tốc lớn nhất tại vị trí cân bằng v max A Cách giải:
DẠ Y
Tần số góc của dao động:
k 40 20(rad / s) m 0, 01
Ta có:
F .t m.v v0
F t 12.0, 01 v 1, 2( m / s) 120 cm / s m 0,1
Từ phương trình elip, ta có: A x 2
v2
2
82
1202 10 cm . 202 Trang 16
Tốc độ cực đại mà vật đạt được là: v max A 20.10 200( cm / s)
2
. Mà đề bài cho cuộn dây nhanh pha
- Điện áp U
U R U r U L U c 2
FI
nên suy ra cuộn dây có điện trở r. 3 - Áp dụng công thức tính tanφ đối với cuộn dây và cả mạch. 2
Cách giải: Ta có: U C U R 60 V 3
nên cuộn dây có điện trở r.
N
tan d
UL 3 U L U r 3(1) Ur
Điện áp trong mạch trễ pha hơn i góc 60 3 3U r U r 60 U r
6
UC U L 60 U r 3 1 1 tan Ur UR 6 U r 60 3 3
60 3 60 11V 4
Điện áp hiệu dụng trong mạch là: 2
2
(11 60) 2 (60 19) 2 82(V )
QU
U R U r U L U C
Y
U L U r 3 19 V
U
NH Ơ
Đề bài cho i trễ pha hơn Ud góc
OF
hơn i góc
CI
- Nếu cuộn dây thuần cảm thì cuộn dây nhanh pha hơn i một góc
AL
Chọn A. Câu 39 (VDC): Phương pháp:
M
Chọn A. Câu 40 (VDC): Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải bài toán hộp đen
KÈ
Áp dụng biểu thức tính tổng trở: Z R 2 Z L Z C Áp dụng biểu thức: Z
U . I
Vận dụng biểu thức: tan
DẠ Y
2
Z L ZC R
Cách giải:
Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và R
40 30() 1,5
Trang 17
Mắc vào hai đầu đoạn mạch MD một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5π
AL
→ X chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY. Mà V1 V2 U X U Y 60 V ZX ZY 60 Cảm kháng của cuộn dây là
uMN sớm pha 0,5π so với uND và tan Y
Z L 30 3 3 Y 600 RY 30
FI
X 300
Điện áp hiệu dụng hai đầu MN bằng U RX2 Z C2
RX RY Z L ZC
2
(30 3 30) 2 30 3 Z C2
N
2
60 2 (30 3) 2 Z C2
OF
R 30 3 X Z C 30
V1 U MN
CI
Z L ZY2 RY2 602 302 30 3
Sử dụng bảng tính Mode →7 trên CASIO ta tìm được V1max có giá trị gần nhất với 75V.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
Chọn D.
Trang 18
DẠ Y
KÈ
M Y
QU N
NH Ơ
FI
OF
CI
AL
17
Trang 19
FI
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên: ............................................................................................... Số báo danh: ...........................................................................................
AL
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 Năm học: 2020 – 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề thi 207
CI
SỞ GD & ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
NH Ơ
N
OF
Câu 1: Đơn vị mức cường độ âm là A. Đêxiben (dB). B. Niutơn trên mét vuông (N/m2). C. Oát trên mét vuông (W/m2). D. Oát trên mét (W/m). Câu 2: Trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng nào? A. Đỏ. B. Lục. C. Cam. D. Tím. Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của Ampe kế cho biết giá trị nào của dòng điện? A. Hiệu dụng. B. Trung bình. C. Cực đại. D. Tức thời. Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, tại vị trí có vân tối trên màn thì hai sóng ánh sáng truyền đến phải 2 2 B. Lệch pha C. Cùng pha. D. Ngược pha. . . 3 3 Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 1 cm. Khoảng vân trên màn là A. 5 mm. B. 2 mm. C. 2,5 mm. D. 0,5 mm. Câu 6: Trên một sợi dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là 4 cm. Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là A. 9 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 4 cm. Câu 7: Trong cấu tạo của máy biến áp, máy tăng áp có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp A. Nhỏ hơn 1. B. Bằng 1. C. Lớn hơn 1. D. Bằng 0. Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng ở hai cực tụ điện và ở hai đầu cuộn cảm thuần lần lượt là 130 V và 50 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là A. 80 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 60 V. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cảm kháng của cuộn cảm là
KÈ
M
QU
Y
A. Lệch pha
A. Z L fL.
B. Z L
1 . fL
C. Z L 2fL.
D. Z L
1 . 2fL
DẠ Y
Câu 10: Tần số dao động của một con lắc đơn được tính bằng công thức nào sau đây? A. f
1 g . 2 l
B. f
1 l . 2 g
C. f
1 g . l
D. f
1 l . g
Câu 11: Hai hạt tích điện nhỏ giống nhau đặt cách nhau 6 cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 81 thì lực đẩy giữa chúng là 2 μN. Biết k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn điện tích của từng hạt là A. 2,56 pC. B. 0,52.10-7 C. C. 8,06 nC. D. 4,03 nC. Câu 12: Khi nhìn qua một thấu kính hội tụ thấy ảnh ảo của một dòng chữ thì ảnh đó Trang 1
AL
A. Luôn lớn hơn dòng chữ. B. Ngược chiều với dòng chữ. C. Luôn nhỏ hơn dòng chữ. D. Luôn bằng dòng chữ. Câu 13: Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là λ. Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là . C. . D. 2λ. 2 4 Câu 14: Thiết bị nào sau đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng? A. Con lắc đồng hồ. B. Cửa đóng tự động. C. Hộp đàn ghita dao động. D. Giảm xóc xe máy. Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là rôto có p cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n (vòng/phút) thì tần số của suất điện động (tính theo đơn vị Hz) do máy phát ra là
B.
n . 60p
B. pn.
C. 60pn.
OF
A.
FI
CI
Α. λ.
D.
pn . 60
Y
NH Ơ
N
Câu 16: Trong đoạn mạch xoay chiều, điện áp chậm pha hơn dòng điện một lượng φ. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. cosφ. B. –tanφ. C. tanφ. D. –cosφ. Câu 17: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 2 nF và cuộn cảm có độ tự cảm 12,5 mH. Mạch dao động riêng với tần số góc là A. 20.104 rad/s. B. 25.104 rad/s. C. 8.104 rad/s. D. 4.104 rad/s. Câu 18: Một người quan sát một sóng hình sin thấy 6 gợn sóng truyền qua một điểm trong 5 s và khoảng cách giữa hai gợn liên tiếp là 8 cm. Tốc độ truyền của sóng này là A. 6,4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3,3 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 19: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận nào sau đây gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Buồng ảnh. B. Lăng kính. C. Ống chuẩn trực. D. Thấu kính hội tụ. Câu 20: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện cường độ I được tính bằng công thức nào sau đây? R R B. B 2.107 I I Câu 21: Hạt tải điện trong kim loại là A. Electron tự do và ion âm. C. Electron tự do và ion dương.
QU
A. B 2.107
C. B 2.107
I R
D. B 2.107
I R
M
B. Electron tự do. D. Ion dương và ion âm. Câu 22: Một vật dao động theo phương trình x 4cos 5t cm. Biên độ dao động của vật là 3
KÈ
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 5π cm. D. π/3 cm. Câu 23: Một chất điểm dao động với phương trình x 10cos(2t ) cm (t tính bằng s). Chiều dài quỹ
DẠ Y
đạo dao động của chất điểm là A. 10 cm. B. 20 cm. C. 10π cm. D. 20π cm. Câu 24: Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng tia nào sau đây? A. Tia hồng ngoại. B. Tia catot. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. Câu 25: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận nào sau đây? A. Anten phát. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Micrô. Câu 26: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là 5 cm và 8 cm. Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm không thể là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 2 cm. Trang 2
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1 H.
1 m . 2 k
B. f
1 k . 2 m
C. f 2
k . m
D. f 2
FI
A. f
CI
AL
Cảm kháng cuộn cảm là A. 200 Ω. B. 50 Ω. C. 100 Ω. D. 10 Ω. Câu 28: Trong điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây không có giá trị hiệu dụng? A. Cường độ dòng điện. B. Công suất. C. Suất điện động. D. Điện áp. Câu 29: Tần số dao động riêng của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là
m . k
OF
Câu 30: Một sóng hình sin có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì có bước sóng là v f C. . D. . f v Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha. Hai điểm M, N nằm trên đoạn AB là 2 điểm dao động cực đại lần lượt là thứ k và k + 4. Biết MA = 1,2 cm; NA = 1,4 cm. Bước sóng là A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 1,2 mm. D. 2 mm. Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75s và t2 = 2,5s; tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, chất điểm đang chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ ở vị trí có li độ bằng bao nhiêu? A. 3 cm. B. -3 cm. C. -6 cm. D. 6 cm. Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo và độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo
B. vf .
Y
NH Ơ
N
A. vf .
DẠ Y
KÈ
M
QU
(s). Tốc độ trung bình của vật 12 nặng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 là A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s. C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó L thuần cảm và R có giá trị thay đổi được. Khi R = 25 Ω hoặc R = 100 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch bằng nhau. Thay đổi R để công suất tiêu thụ toàn mạch đạt cực đại, giá trị cực đại đó là A. 350 W. B. 400 W. C. 150 W. D. 200 W. Câu 35: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều u U 0 cost thì giá trị điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch Y
thời gian t. Biết t 2 t1
so với uMB. Biết 2 4LCω2 = 3. Hệ số công suất của đoạn mạch Y lúc đó là A. 0,91. B. 0,95. C. 0,87.
cũng là U0 và các điện áp tức thời uAN lệch pha
D. 0,99.
Trang 3
Câu 36: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1 5cos 5t 1 (cm); x 2 5cos 5t 2 (cm) với 0 1 2 . Biết phương trình dao động
AL
tổng hợp x 5cos(5t /6)(cm). Giá trị của φ2 là
B. . C. . D. . 6 6 2 Câu 37: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Trong khi tiến hành, học sinh này đo được khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm); khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Sai số tuyệt đối của quá trình đo bước sóng là A. ± 0,034 µm. B. ± 0,039 µm. C. ± 0,26 µm. D. ± 0,019 µm. Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe F1 và F2 là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe đến màn quan sát giao thoa là 2 m. Chiếu ánh sáng gồm 2 bức xạ đơn sắc màu vàng và màu lục có bước sóng lần lượt là 0,6 µm và 0,5 µm vào hai khe thì thấy trên màn quan sát có những vân sáng đơn sắc và các vân sáng cùng màu vân trung tâm. Có bao nhiêu vân màu lục giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm? A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 39: Trên một sợi dây rất dài có hai điểm M và N cách nhau 12 cm. Tại điểm O trên đoạn MN người
N
OF
FI
CI
A. 0.
NH Ơ
ta gắn vào dây một cần rung dao động với phương trình u 3 2 cos20t(cm) (t tính bằng s), tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa 2 phần tử dây tại M và N khi có sóng truyền qua là A. 13,4 cm. B. 12 cm. C. 15,5 cm. D. 13 cm. Câu 40: Đặt điện áp u U 0 cos t (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, 4
B. i 2 2cos 2t (A). 4
QU
Y
L, C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của giá trị hiệu dụng I của cường độ dòng điện trong mạch theo tần số góc ω, Gọi i1, i2, i3 và i4 là cường độ dòng điện tức thời tương ứng khi ω có giá trị lần lượt là ω1, ω2, ω3 và ω4. Hệ thức nào sau đây đúng? A. i 3 2cos 3t (A). 2
M
C. i 4 2 cos 4t (A). 6
DẠ Y
KÈ
D. i 1 2 cos 1t (A). 6
Trang 4
1 .A
2 .A
3 .A
4 .D
5 .B
6 .B
7 .C
8 .D
9 .C
11 .C
12 .A
13 .B
14 .C
15 .C
16 .A
17 .A
18 .B
19 .B
21 .B
22 .A
23 .B
24 .C
25 .B
26 .D
27 .C
28 .B
CI
AL
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
10 .A
31 .A
32 .B
33 .D
34 .B
35 .D
36 .B
37 .B
38 .A
FI
29 .B
30 .C 40 .C
OF
39 .A
20 .D
QU
Y
NH Ơ
N
Câu 1: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết mức cường độ âm Cách giải: Đơn vị của mức cường độ âm là Đêxiben (dB) Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Trong cùng một môi trường, chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím Cách giải: Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ Chọn A. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều
KÈ
M
Cách giải: Trong đoạn mạch xoay chiều, số chỉ của Ampe kế cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Tại vị trí vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha Cách giải: Tại vị trí có vân tối, hai sóng ánh sáng truyền đến phải ngược pha
DẠ Y
Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc tối) liên tiếp Cách giải: Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là: l 5i 1(cm) i 0,2(cm) 2(mm) Chọn B. Trang 5
Câu 6: Phương pháp: 2
AL
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là Cách giải:
OF
FI
CI
4 Khoảng cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là: l 3 3 6(cm) 2 2 Chọn B. Câu 7: Phương pháp: U N Công thức máy biến áp: 1 1 U2 N2
Máy tăng áp có U1 U 2 Máy tăng áp có: U1 U 2
U1 N N 1 1 1 2 1 U2 N2 N1
NH Ơ
Chọn C. Câu 8: Phương pháp:
N
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U U 2R U L U C
2
Y
Cách giải: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
U U 2R U L U C 100 U 2R (50 130)2 U R 60(V)
QU
2
Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
M
Cảm kháng của cuộn dây: Z L L 2fL Cách giải:
KÈ
Cảm kháng của cuộn dây là: Z L 2fL
DẠ Y
Chọn C. Câu 10: Phương pháp:
Tần số của con lắc đơn: f
1 g 2 l
Cách giải:
Tần số của con lắc đơn là: f
1 g 2 l
Chọn A. Trang 6
Câu 11: Phương pháp:
q1q2
AL
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích: F 9.109
r 2
r 2
k
q2 F.r 2 q k r 2
2.106.81.0,062 8,05.109 (C) 8,05(nC) 9 9.10
Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là
2
Cách giải: Khoảng cách giữa hai điểm bụng liền kề là
2
NH Ơ
N
Chọn C. Câu 12: Phương pháp: Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật Cách giải: Ảnh ảo qua thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật Chọn A. Câu 13: Phương pháp:
FI
q1q2
OF
Fk
CI
Cách giải: Độ lớn lực đẩy giữa hai điện tích là:
KÈ
M
QU
Y
Chọn B. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng Cách giải: Hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong hộp đàn ghita Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Tần số của suất điện động: f = 60pn
DẠ Y
Cách giải: Tần số của suất điện động do máy phát ra là: f = 60pn Chọn C. Câu 16: Phương pháp: Hệ số công suất của đoạn mạch: cosφ Cách giải: Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosφ Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Trang 7
Tần số góc của mạch dao động:
1 LC
Tần số góc của mạch dao động là:
1 LC
1 12,5.103.2.109
20.104 (rad/s)
FI
CI
Chọn A. Câu 18: Phương pháp: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là λ Thời gian sóng truyền giữa hai gợn sóng liên tiếp là T T
OF
Tốc độ truyền sóng: v
N
Cách giải: Thời gian sóng truyền qua 6 gợn sóng liên tiếp là: t 5T 5(s) T 1(s) 8 8(cm/s) T 1
NH Ơ
Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là: λ = 8 (cm) Tốc độ truyền sóng là: v
AL
Cách giải:
QU
Y
Chọn B. Câu 19: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết máy quang phổ lăng kính Cách giải: Trong máy quang phổ lăng kính, bộ phận gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng là lăng kính Chọn B. Câu 20: Phương pháp:
M
Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn: B 2.107 Cách giải:
I R
KÈ
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là: B 2.107
I R
DẠ Y
Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại Cách giải: Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do Chọn B. Câu 22: Phương pháp: Phương trình dao động: x A cos(t ) Trang 8
AL
Trong đó: x là li độ A là biên độ ω là tần số góc φ là pha ban đầu (ωt+φ) là pha dao động Cách giải:
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
CI
Trong phương trình dao động x 4cos 5t cm, biên độ dao động là: 4 cm 3 Chọn A. Câu 23: Phương pháp: Chiều dài quỹ đạo: L = 2A Cách giải: Chất điểm có biên độ là: A = 10 (cm) Chiều dài quỹ đạo dao động của chất điểm là: L = 2A = 2.10 = 20 (cm) Chọn B. Câu 24: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết ứng dụng của các tia Cách giải: Tia X có ứng dụng kiểm tra hành lí ở các sân bay Chọn C. Câu 25: Phương pháp: Sơ đồ khối của máy thu thanh đơn giản: anten thu – chọn sóng – tách sóng – khuếch đại âm tần – loa Cách giải: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản có bộ phận mạch tách sóng Chọn B. Câu 26: Phương pháp:
M
Biên độ dao động tổng hợp: A 1 A 2 A A 1 A 2
KÈ
Cách giải: Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm: A 1 A 2 A A 1 A 2 3 A 13(cm)
DẠ Y
→ biên độ dao động tổng hợp không thể là 2 cm Chọn D. Câu 27: Phương pháp: Cảm kháng của cuộn cảm: ZL = ωL = 2πfL Cách giải: 1 Cảm kháng của cuộn cảm là: Z L 2fL 2.50. 100()
Trang 9
AL
Chọn C. Câu 28: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện xoay chiều
FI
1 k 2 m
OF
Tần số dao động của con lắc lò xo: f
CI
Cách giải: Đại lượng không có giá trị hiệu dụng là công suất Chọn B. Câu 29: Phương pháp:
Cách giải: Tần số dao động của con lắc lò xo: f
1 k 2 m
NH Ơ
Bước sóng:
N
Chọn B. Câu 30: Phương pháp: v f
Cách giải: Bước sóng của sóng này là:
QU
Y
Chọn C. Câu 31: Phương pháp:
v f
Trên đường nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liền kề là
2
2 2
KÈ
MN 4.
M
Cách giải: Tại điểm M có cực đại thứ k, điểm N có cực đại thứ k + 4 → khoảng cách MN là:
Ta có: MN AN AM 0,2cm 2 0,1(cm) 1(mm)
DẠ Y
Chọn A. Câu 32 Phương pháp: Vật có vận tốc bằng 0 khi ở vị trí biên S t Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t
Tốc độ trung bình: v tb
Cách giải: Hai thời điểm liên tiếp t1, t2 vật có vận tốc bằng 0 → vật chuyển động giữa hai vị trí biên Trang 10
Quãng đường vật chuyển động là: S = 2A Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:
S 2A 2A 16 A 6(cm) t 2 t1 t 2 t1 2,5 1,75
AL
v tb
t t 2 t1
T 2 2 4 T 2 t 2 t1 1,5(s) (rad/s) 2 T 1,5 3
Ở thời điểm t1, vecto quay được góc:
FI
4 7 .1,75 (rad) 2 3 3 3 Ở thời điểm đầu, vật chuyển động ngược chiều dương → pha ban đầu: 0
CI
Khoảng thời gian vật chuyển động giữa hai vị trí biên là:
OF
1 t1
Pha dao động của vật ở thời điểm t1 là:
QU
Y
NH Ơ
N
4 1 1 vật ở vị trí biên âm 3 3 Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy tại thời điểm t = 0, vật có li độ x = -3 cm Chọn B. Câu 33: Phương pháp:
M
Độ lớn lực đàn hồi: Fdh kl k l 0 x
KÈ
Độ lớn lực phục hồi: Fph k x
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị và vòng tròn lượng giác
DẠ Y
Tần số góc của con lắc lò xo: Tốc độ trung bình: v tb
g l 0
S t
Cách giải: Ta có đồ thị:
Trang 11
AL CI
Fdhmax k l 0 A Fdhmax Fphmax Fphmax kA
OF
FI
Giả sử ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn ∆l0 Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại là:
Từ đồ thị ta thấy đồ thị (1) là đồ thị lực phục hồi, đồ thị (2) là đồ thị lực đàn hồi Fdhmax k l 0 A 3 2 l 0 A 3A A 2l 0 Fphmax kA 2
N
Ta có:
NH Ơ
Nhận xét: lực phục hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí cân bằng → tại thời điểm t1, vật ở vị trí cân bằng
M
QU
Y
Lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất tại vị trí lò xo không biến dạng → tại thời điểm t2, vật ở vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2 kể từ thời điểm t1 Lực đàn hồi và lực phục hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên dưới → tại thời điểm t3, vật ở vị trí biên dưới lần đầu tiên kể từ thời điểm t2 Ta có vòng tròn lượng giác:
KÈ
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy từ thời điểm t1 đến t2, vecto quay được góc: Ta có: t 2 t1
5 . 10(rad/s) 6 12
g 10 10 l 0 0,1(m) l 0 l 0
DẠ Y
Mà
5 (rad) 6
A 2l 0 0,2(m)
Nhận xét: từ thời điểm t1 đến t3, vật đi được quãng đường là: S = 3A = 3.0,2 = 0,6 (m) Vecto quay được góc: Trang 12
AL
3 3 3 . t 3 t1 t 3 t1 2 (s) 2 10 20 Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t3 là:
S 0,6 1,27(m/s) t 3 t1 3 20 Chọn D. Câu 34: Phương pháp:
FI
CI
v tb
R0 Z L ZC R1R2 Công suất cực đại: Pmax
U2 2R0
OF
Với hai giá trị R1, R2 mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi:
N
Cách giải: Với hai giá trị R1, R2 mạch cho cùng công suất, công suất của mạch đạt cực đại khi:
NH Ơ
R0 Z L R1R2 25.100 50()
Công suất tiêu thụ cực đại của mạch là: Pmax
2
QU
Tổng trở: Z R2 Z L ZC
Y
Chọn B. Câu 35: Phương pháp: Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu
U 2 2002 400(W) 2R0 2.50
Hai điện áp vuông pha có: tan 1. tan 2 1
M
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
Cách giải:
R
R2 Z L ZC
KÈ
Hệ số công suất: cos
ZL ZC R
Ta có: 4LC2 3 4L.C 3
2
4Z L 3 3 ZL ZC ZC 4
DẠ Y
3 4 Giả sử đoạn mạch Y có R, ZL0, ZC0 Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch Y là:
Chuẩn hóa ZC 1 Z L
U 0Y U 0 Z Y Z R2 Z L 0 ZC0 R2 Z L Z L 0 ZC ZC0 2
2
Trang 13
ZC ZL 1 2 8 Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha, ta có: Z Z L 0 ZC0 Z L 0 ZC0 ZC tan AN . tan MB 1 L 1 R R 3 1 1 1 8 4 88 1 R R R 7
2
CI
FI
R Z L 0 ZC0 2
8 7 2
8 1 7 8
2
0,994
OF
Hệ số công suất của đoạn mạch Y là: cosY
R
AL
Z L 0 ZC0 Z L Z L 0 ZC ZC0 Z L 0 ZC0
Chọn D. Câu 36: Phương pháp:
N
Biên độ dao động tổng hợp: A 2 A 12 A 22 2A 1A 2 cos 1 2
NH Ơ
Sử dụng giản đồ vecto Cách giải: Nhận xét: 1 2 Biên độ dao động tổng hợp là:
KÈ
M
QU
1 2 cos 1 2 1 2 2 3 Ta có giản đồ vecto:
Y
A 2 A 12 A 22 2A 1A 2 cos 1 2 52 52 52 2.5.5.cos 1 2
DẠ Y
1 2 (rad) Từ giản đồ vecto, ta thấy pha ban đầu: (rad) 2 6 Chọn B. Câu 37: Phương pháp: Khoảng cách của 10 vân sáng liên tiếp: l 9i
Trang 14
Bước sóng:
a i D a i D
AL
Sai số:
ai D
Cách giải:
CI
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là:
FI
l i 9 1,2(mm) l 9i i l 0,016(mm) 9
OF
Giá trị trung bình của bước sóng là: a.i 1.103.1,2 103 0,6.106 (m) 0,6(m) D 2
Sai số tỉ đối của phép đo là:
N
a i D 0,05 0,016 1,54 0,038(m) a i D 0,6 1 1,2 2000
NH Ơ
Chọn B. Câu 38: Phương pháp:
Vị trí vân trùng của hai bức xạ: x k1i 1 k 2i 2 Khoảng vân: i
D a
Y
Cách giải: Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có:
k1 2 5 k1 5 k 2 1 6 k 2 6
QU
i k1i 1 k 2i 2 k11 k 2 2
KÈ
M
→ trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm có 6 khoảng vân màu lục (có 5 vân sáng màu lục) Chọn A. Câu 39: Phương pháp: Bước sóng:
v v.2 f
DẠ Y
Độ lệch pha dao động:
2d
Khoảng cách giữa điểm theo phương dao động: u u1 u2 Công thức lượng giác: cosa cosb 2sin
a b a b sin 2 2
Khoảng cách giữa hai điểm MN: d MN 2 u2 Cách giải: Bước sóng của sóng truyền trên dây là: Trang 15
v.2 1,6.2 0,16(m) 16(cm) 20 Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là:
AL
2.MN 2.12 3 3 (rad) M N 16 2 2 Ta có phương trình sóng của hai điểm M, N:
CI
uM 3 2 cos 20t M
FI
uN 3 2 cos 20t N Khoảng cách giữa hai điểm M, N trên phương dao động là:
umax 2.3 2 sin
M N 3 2.3 2 sin 6(cm) 2 4
Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là:
N
M N N sin 20t M 2 2
NH Ơ
u 2.3 2 sin
OF
u uM uN 3 2 cos 20t M 3 2 cos 20t N
dmax MN 2 u2max 122 62 13,4(cm) Chọn A. Câu 40: Phương pháp: Mạch xảy ra cộng hưởng: I I max ; u i
Y
Mạch có tính dung kháng: ZC Z L u i
QU
Mạch có tính cảm kháng: ZC Z L u i Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy với ω = ω2, cường độ hiệu dụng trong mạch I I max trong mạch có cộng hưởng
i 2 2 2 cos 2t (A) B sai 4 4
M
i u
D sai 4
KÈ
Với 1 2 ZC Z L mạch có tính dung kháng u i i 1
Với 3 , 4 2 Z L ZC mạch có tính cảm kháng u i i ; i 4
A sai, C đúng 4
DẠ Y
Chọn C.
3
Trang 16
THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 MÔN VẬT LÍ - KHỐI LỚP 12 17/01/2021 Thời gian làm bài: 50 Phút; (Đề có 40 câu) Mã đề L001 Họ tên: ....................................................................................... Lớp: .....................
CI
AL
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM (Đề có 5 trang)
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
Câu 1: Người có thể nghe được âm có tần số A. Trên 20kHz. B. Từ thấp đến cao. C. Từ 16Hz đến 20kHz. D. Dưới 16Hz. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. B. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. C. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. D. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 4: Trong quá trình truyền tải điện năng, với cùng một công suất và một điện áp truyền đi, điện trở trên đường dây xác định, mạch có hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí: A. Bằng 0. B. Không đổi. C. Càng lớn. D. Càng nhỏ. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số A. 1,5Hz. B. 6Hz. C. 4Hz. D. 2Hz. Câu 6: Một sóng cơ lan truyền với tần số f và tốc độ truyền sóng v. Bước sóng của sóng này được tính bằng công thức v 1 1 B. C. v.f D. f f v Câu 7: Đoạn mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Đoạn mạch gồm diện trở thuần R nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện. C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. D. Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L nối tiếp với tụ điện. Câu 8: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng. A. Một số nguyên lần bước sóng. B. Một nửa bước sóng. C. Một bước sóng. D. Một phần tự bước sóng. Câu 9: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. Vĩ độ địa lí. B. Chiều dài dây treo. C. Gia tốc trong trường. D. Khối lượng quả nặng. Câu 10: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. B. Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
DẠ Y
KÈ
M
A.
Trang 1
C. Luôn lớn hơn 1. D. luôn nhỏ hơn 1. Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 3cos(4t)cm. Pha dao động của vật
i I 0 cos(t ). I 0 ; có giá trị nào sau đây? U0 ; C 3
NH Ơ
A. I 0
N
OF
FI
CI
AL
tại thời điểm t bằng: A. 4π (rad) B. 3 (rad) C. 4πt (rad) D. 0 (rad) Câu 12: Chọn phát biểu đúng. A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa. B. Giao thoa sóng nước là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. C. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp. D. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. Câu 13: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi diện phân dung dịch A. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. B. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại. C. Muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại. D. Axit có anốt làm bằng kim loại. Câu 14: Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u U 0 cos t và 6
B. I 0 U 0C;
2 3
U 2 D. I 0 0 ; 3 C 3 Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? Với dao động cơ tắt dần thì A. Biên độ của dao động giảm dần theo thời gian. B. Tần số giảm dần theo thời gian. C. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian. Câu 16: Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. Tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi. B. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện. C. Tỉ lệ với thời gian truyền điện. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát. Câu 17: Tại một buổi thực hành ở phòng thí nghiệm bộ môn Vật lí. Một học sinh lớp 12, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kì được biểu diễn bằng A. T (6,12 0,06)s B. T (2,04 0,06)s C. T (6,12 0,05)s D. T (2,04 0,05)s
KÈ
M
QU
Y
C. I 0 U 0C;
DẠ Y
5 Câu 18: Cho hai dao động điều hòa x1 a.cos t ; x 2 2a.cos t . Độ lệch pha giữa dao 6 6 động tổng hợp và dao động x2 là: 2 rad rad B. rad C. D. rad 3 6 3 2 Câu 19: Trong các máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto quay với tốc độ quá lớn thì dễ làm hỏng máy. Để giảm tốc độ quay của rôto của máy phát điện xoay chiều nhưng vẫn đảm bảo được tần số dòng điện tạo ra thì người ta thường
A.
Trang 2
AL
A. Dùng stato ít vòng dây. B. Dùng stato nhiều vòng dây. C. Dùng rôto nhiều cặp cực. D. Dùng rôto ít cặp cực. Câu 20: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn 0 đến điểm M cách O khoảng x(dm). Biết phương trình dao động M là uM 8.cos(10t x)(cm;s) (trong đó t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng
NH Ơ
N
OF
FI
CI
trên bề mặt chất lỏng bằng A. 20cm/s B. 200cm/s C. 10cm/s D. 100cm/s 0 0 Câu 21: Cho các chất sau: không khí ở 0 C, không khi ở 25 C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong: A. Nước B. Sắt C. Không khí ở 00C D. Không khí ở 250C Câu 22: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm. B. Điện áp ở hai đầu tụ giảm. C. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi. D. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi. Câu 23: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2, dao động cùng pha với tần số f = 25Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 13,5cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 0,375m/s B. 0,8m/s C. 1,5m/s D. 0,75m/s Câu 24: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i 4cos20t(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i 1 2A. Hỏi đến thời điểm t = t + 0,025s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu? B. 2A
C. 2A D. 2 3A Câu 25: Một khung dây dẫn tròn, cứng, đặt trong từ trường B giảm dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều
QU
Y
A. 2 3A
M
A. Hình C B. Hình D C. Hình B D. Hình A Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hòa có A là biên độ. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A A A 2 A 2 B. x D. x C. x 2 4 2 4 Câu 27: Một điện tích điểm dương Q trong chân không, gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30cm , một điện trường có cường độ E = 3000V/m. Độ lớn điện tích Q là
KÈ
A. x
A. Q 3.108 (C)
B. Q 3.105 (C)
C. Q 3.107 (C)
D. Q 3.106 (C)
DẠ Y
Câu 28: Một người cận thị phải đeo kính cận số 2. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là A. 2,0m B. 1,0m C. 1,5m D. 0,5m Câu 29: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L
0,2 H thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây có biểu thức i 4 2.cos 100t A. Biểu thức nào sau đây là điện áp ở hai đầu 6 đoạn mạch? Trang 3
B. u 80.cos 100t V 3
C. u 80 2.cos 100t V 3
2 D. u 80.cos 100t V 3
AL
A. u 80 2.cos 100t V 3
Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC 50 và một cuộn dây
CI
mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u 80 2.cos 100t V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60V và sớm 3
FI
so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: 2 A. 96W B. 120W C. 240W D. 48W Câu 31: Điện áp được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có giá trị hiệu dụng là 220V. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50 vòng. Cuộn thứ cấp được nối với một tải tiêu thụ gồm một cuộn dây có điện trở thuần 10Ω mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng 0,032A, độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là:
N
OF
pha
B. C. hoặc D. hoặc 2 3 4 4 6 6 Câu 32: Xét tại cùng một nơi trên Trái Đất. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 1,2s, con lắc đơn có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 1,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài 2l 1 l 2 là
NH Ơ
A.
QU
Y
A. 1,8s B. 0,32s C. 0,8s D. 0,57s Câu 33: Một sợi dây đàn hồi dài 1m, có hai đầu cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động với tần số 680Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 340m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng là A. 8 B. 7 C. 16 D. 9 Câu 34: Một vật có khối lượng 0,1kg đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà x1 6.cos10t(cm) và
M
x 2 A 2 . cos 10t (cm). Biết hợp lực cực đại tác dụng vào vật là 1N. Biên độ A2 có giá trị: 2 A. 9cm B. 8cm C. 6cm D. 5cm Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, 3V; r 1, ampe kế lí
DẠ Y
KÈ
tưởng chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A. 3Ω B. 2Ω C. 5Ω D. 1Ω Câu 36: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 40cm. Chiều dài quỹ đạo dao động của vật là: A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 2cm
Trang 4
AL
Câu 37: Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50dB và 47dB. Mức cường độ âm tại B là A. 38 dB B. 28 dB C. 36 dB D. 44 dB Câu 38: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f f1 thì hệ số công suất cos1 1. Khi f 2f1 thì hệ số công suất là cos2 0,707. Khi f 1,5f1 thì hệ
FI
CI
số công suất là A. 0,625 B. 0,874 C. 0,486 D. 0,546 Câu 39: Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng ở cùng gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, đồ thị li độ - thời gian của hai dao động được cho như hình vẽ (con lắc thứ hai có biên độ nhỏ hơn con lắc thứ nhất ). Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có vận tốc 72cm/s và con lắc thứ hai có thế
NH Ơ
N
OF
năng 4.103 J. Lấy 2 10. Khối lượng m là:
2 1 5 kg C. kg D. kg 9 3 4 Câu 40: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại A, B. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng và AB 5,6. là đường trung trực thuộc mặt nước của AB. M, N, P, Q là bốn điểm không thuộc , dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q, khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,32 B. 1,26 C. 2,07 D. 4,14
A. 2kg
QU
Y
B.
DẠ Y
KÈ
M
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 5
ĐÁP ÁN 3.B 13.A 23.D 33.A
4.D 14.B 24.D 34.B
5.B 15.B 25.D 35.C
6.A 16.C 26.B 36.C
7.A 17.B 27.A 37.A
9.D 19.C 29.C 39.D
10.A 20.D 30.A 40.A
FI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
8.B 18.A 28.D 38.B
AL
2.A 12.D 22.D 32.D
CI
1.C 11.D 21.B 31.C
NH Ơ
N
OF
Câu 1: Phương pháp: - Âm nghe được âm thanh): Là những sóng âm gây ra cảm giác ấm với màng nhĩ, có tần số từ 16Hz đến 20000Hz. - Âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm, tai người không nghe được nhưng voi, chim bồ câu,.. vẫn có thể nghe được hạ âm. - Âm có tần số trên 20000Hz gọi là siêu âm, tai người không nghe được nhưng chó, dơi, cá heo,.. vẫn có thể nghe được siêu âm. Cách giải: Người có thể nghe được âm có tần số từ 16Hz đến 20kHz. Chọn C. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dòng điện xoay chiều. Công thức tính nhiệt lượng: Q I 2Rt v
KÈ
M
QU
Y
Cách giải: Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau là không đúng, vì chưa đề cập tới độ lớn của cường độ dòng điện. Nếu muốn chúng toả ra cùng một nhiệt lượng thì cường độ dòng điện một chiều phải có giá trị bằng giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Chọn A. Câu 3: Phương pháp: Lực từ F có đặc điểm: + Điểm đặt tại trung điểm đoạn dòng điện + Có phương vuông góc với I và B, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái. + Độ lớn: F B.I.l.sin ; (I,B)
DẠ Y
Cách giải: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ. Phát biểu không đúng: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ. Chọn B. Câu 4: Phương pháp:
Trang 6
Công thức tính công suất hao phí: Php
P2R U 2 .cos2
Ta có: Php
AL
Cách giải:
P2R 1 Php 2 2 U . cos cos2
v f
NH Ơ
Công thức tính bước sóng: vT
N
OF
FI
CI
Mạch có hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí càng nhỏ. Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Con lắc dao động điều hòa với tần số f thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số 2f. Cách giải: Tần số dao động điều f 3Hz Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số: f 2f 2.3 6Hz Chọn B. Câu 6: Phương pháp:
Cách giải:
Bước sóng của sóng này được tính bằng công thức: Chọn A. Câu 7: Phương pháp:
Y
R Z
QU
Công thức tính hệ số công suất: cos Cách giải:
Đoạn mạch gồm R1 nt R2 có: cos
R Z
R
R2 Z L ZC
R1 R2
R
R2
2
2
1 (cos)max
KÈ
M
1
Chọn A. Câu 8: Phương pháp:
v f
Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng
DẠ Y
Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là
2
4
Cách giải: Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng một nửa bước sóng. Chọn B. Câu 9: Phương pháp:
Trang 7
l g
Cách giải: Ta có: T 2
l T l,g g
OF
FI
CI
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng quả nặng. Chọn D. Câu 10: Phương pháp: n Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1: n21 2 n1
AL
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T 2
NH Ơ
N
Cách giải: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. Chọn A. Câu 11: Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa: x A.cos(t ) Trong đó: (t ) là pha của dao động tại thời điểm t. Cách giải: Phương trình dao động điều hòa: x 3cos(4t)cm Pha của dao động tại thời điểm t là: 4t (rad)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Chọn C. Câu 12: Phương pháp: Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp. Cách giải: Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. Chọn D. Câu 13: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết bài dòng điện trong chất điện phân – Vật Lí 11. Cách giải: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi diện phân dung dịch muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. Chọn A. Câu 14: Phương pháp: i I 0 cos(t ) Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện: u U cos t I Z . cos t 0 0 C 2 2 Cách giải:
Trang 8
AL CI
OF
FI
U0 U0 U 0 C I 0 1 ZC Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện ta có: C 2 i u 2 6 2 3 Chọn B. Câu 15: Phương pháp: Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. Ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Cách giải: Phát biểu không đúng về dao động cơ tắt dần là: Tần số giảm dần theo thời gian Chọn B. Câu 16: Phương pháp:
N
P2R Công thức tính công suất hao phí: Php 2 U .cos2
NH Ơ
Cách giải:
Ta có công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa: Php
P2R U 2 .cos2
M
QU
Y
Php P2 2 l P l Lại có: R Php 2 . Php l 2 S U .cos S P 1 hp U 2 Vậy công suất hao phí không tỉ lệ với thời gian truyền điện. Chọn C. Câu 17: Phương pháp: T T T3 Giá trị chu kì trung bình: T 1 2 3
T T1 T T2 T T3 3
KÈ
Sai số tuyệt đối trung bình: T
Sai số tuyệt đối của phép đo bằng tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ: T T Tdc Kết quả đo: T T T Cách giải:
DẠ Y
Chu kì trung bình: T
2,01 2,12 1,99 2,04s 3
Sai số tuyệt đối trung bình: T
2,04 2,01 2,04 2,12 2,04 1,99 3
0,05s
Sai số dụng cụ: Tdc 0,01s Sai số tuyệt đối: T T Tdc 0,05 0,01 0,06s
T (2,04 0,06)s Trang 9
Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
A 1 sin 1 A 2 sin 2 A 1 cos1 A 2 cos2
AL
Công thức tính pha của dao động tổng hợp: tan
5 2a.sin 6 6 1 Pha của dao động tổng hợp: tan 5 6 3 a.cos 2a.cos 6 6 Độ lệch pha: 6 6 3
OF
a.sin
FI
Cách giải:
CI
Độ lệch pha: 2
N
Chọn A. Câu 19: Phương pháp: Công thức tính tần số của dòng điện: f n.p
NH Ơ
Với p là số cặp cực, n (vòng/s) là tốc độ quay của roto. Cách giải: Tần số của dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra được tính theo công thức: f n.p f p
QU
Y
Để đả bảo được tần số của dòng điện tạo ra người ta thường dùng roto nhiều cặp cực. Chọn C. Câu 20: Phương pháp: 2x Phương trình sóng tổng quát: u A.cos t
DẠ Y
KÈ
M
Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình truyền sóng. Cách giải: 10(rad / s) f 2 5Hz Đồng nhất phương trình ta có: 2x x 2dm 20cm Tốc độ truyền sóng: v f 20.5 100cm/s Chọn D. Câu 21: Phương pháp: + Âm chỉ truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí, không truyền được trong chân không. + Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với vận tốc xác định: v r v l v k Cách giải: Sóng âm truyền nhanh nhất trong sắt. Chọn B. Câu 22: Phương pháp: Trang 10
Khi tăng tần số của dòng điện một lượng nhỏ: UL
U.ZL
CI
OF
FI
U Z L 2f .L; I 2 R2 Z L ZC U.Z L U.R Các biểu thức: U R I.R ; U L I.Z L 2 2 R2 Z L ZC R2 Z L ZC U.ZC U C I.ZC 2 R2 Z L ZC Cách giải: U.Z L Điện áp ở hai đầu cuộn dây khi xảy ra cộng hưởng: U L I.Z L R
AL
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện: Z L ZC
R2 Z L ZC
2
Khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp là f T
Y
Tốc độ truyền sóng: v
2
NH Ơ
N
Vậy điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi. Kết luận không đúng là điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi. Chọn D. Câu 23: Phương pháp:
QU
Cách giải: Giữa S1 và S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên có 10 dãy cực tiểu đối xứng nhau qua trung điểm của 2 nguồn. Khoảng cách giữa 2 cực tiểu liên tiếp là
2
13,5cm 3cm 2 Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: v f 3.25 75cm/s 0,75m/s Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Sử dụng VTLG. Cách giải: Thời điểm t1 : i 1 2A và đang giảm
DẠ Y
KÈ
M
Khoảng cách giữa 10 cực tiểu liên tiếp là: (10 1)
Thời điểm t t 0,025s Góc quét: .t 20.0,025
2
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Trang 11
AL CI FI OF
Y
NH Ơ
N
Từ VTLG ta có tại thời điểm t2 cường độ dòng điện: 2 3A Chọn D. Câu 25: Phương pháp: + Áp dụng định luật Lenxo để xác định chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. + Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định chiều dòng điện cảm ứng. Cách giải: Ở hình A ta có cảm ứng từ B có chiều hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Từ trường B giảm dần đều BC B BC có chiều hướng từ ngoài vào trong
QU
Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều của cường độ dòng điện có chiều cùng chiều kim đồng hồ. Hình A đúng. Chọn D. Câu 26: Phương pháp:
DẠ Y
KÈ
M
1 2 Wd 2 mv 1 Công thức tính động năng, thế năng, cơ năng: Wt kx 2 2 1 2 W Wt Wd 2 kA Cách giải: 1 1 A W Wt Ta có: d 2Wt W 2 kx 2 kA 2 x 2 2 2 W Wt Wd Chọn B. Câu 27: Phương pháp:
Trang 12
Công thức tính độ lớn cường độ điện trường: E
k. Q r2
Q
r2
E.r 2 3000.0,32 Q Q 3.108 C 9 k 9.10
CI
Chọn A. Câu 28: Phương pháp: 1 f Kính cận có tiêu cự: f k OCv
Công thức tính độ tụ: D
Tiêu cự của kính: f k
OF
Cách giải: Người cận thị đeo kính cận số 2 có nghĩa là độ tụ của kính là: D 2dp
FI
Ta có: E
k. Q
AL
Cách giải:
1 1 0,5m D 2
N
OCv f k 0,5m
0,2 20
QU
Cảm kháng: Z L L 100
Y
NH Ơ
Vậy người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là 0,5m. Chọn D. Câu 29: Phương pháp: i I 0 cos(t ) Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm: u U 0 cos t 2 I 0 Z L . cos t 2 Cách giải:
Điện áp cực đại: U 0L I 0 Z L 4 2.20 80 2V Lại có: uL i
u 80 2.cos 100t V 2 6 2 3 3
DẠ Y
KÈ
M
Chọn C. Câu 30: Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto. Công thức tính công suất: P U.I.cos
Trang 13
AL
Cách giải: Ta có giản đồ vecto: Cuộn dây có điện trở R. Tam giác OAB vuông tại A nên:
AB OA 2 OB2 U C U 2RL U 2 602 802 100V U C 100 2A ZC 50
OA 60 0,6 530 900 370 AB 100 Công suất tiêu thụ của cuộn dây: P U RL .I.cos 60.2.cos37 96W
CI
Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch: I
U1 N1 I 2 U2 N2 I1
Công thức máy biến áp lí tưởng:
N
ZL ZC R
NH Ơ
Độ lệch pha giữa u và i: tan
OF
Chọn A. Câu 31: Phương pháp:
FI
Có: cos
Cách giải: U1 220V Ta có: N1 1100; N 2 50 I 0,032A 1
Y
Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có: U1 N1 I 2 I 220 1100 2 U 2 10V; I 2 0,704A U2 N2 I1 U2 50 0,032
QU
Tổng trở của tải tiêu thụ (gồm cuộn dây có điện trở nối tiếp với tụ điện) là: Z
U2 10 14,2 I 2 0,704
Lại có: Z R2 Z L ZC 14,22 102 Z L ZC Z L ZC 10 2
Z L ZC 10 1 R 10 4
M
Độ lệch pha giữa u và i: tan
Vậy độ lệch pha giữa u và i bằng
KÈ
2
hoặc 4 4
Chọn C. Câu 32: Phương pháp:
DẠ Y
Chu kì của con lắc đơn: T 2
l g
Cách giải:
Trang 14
l1 l 42 2 2T12 T22 T 2.1,22 1,62 0,57s g g
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là: l k
2
v 340 0,5m f 680
AL
NH Ơ
Bước sóng:
N
Với k là số bó song; Số bụng = k; Số nút = k + 1. Cách giải:
2l 1 l 2 2l l T 2 42 . 1 2 g g
OF
Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
l2 l 1,6s T22 42 . 2 g g
FI
T 2 2.42
l1 l 1,2s T12 42 . 1 g g
CI
T1 2 Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn ta có: T2 2 T 2
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
QU
Y
Vậy sóng dừng trên dây với 4 bó sóng.
2l 2.1 k 4 2 0,5
M
Mỗi bó sóng có 2 điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng. 4 bó sóng có 8 điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng. Chọn A. Câu 34: Phương pháp:
KÈ
Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos Hợp lực cực đại tác dụng vào vật: Fmax kA m2A Cách giải:
DẠ Y
Hợp lực cực đại tác dụng vào vật: Fmax kA m2A A
Fmax m
2
1 0,1m 10cm 0,1.102
Biên độ của dao động tổng hợp: A A A 2A 1A 2 cos 2
2 1
2 2
102 62 A 22 2A 1A 2 cos 102 62 A 22 A 2 8cm 2 Chọn B. Câu 35: Phương pháp:
Trang 15
R r
Cách giải: Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I 0,5A Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch ta có: I
3 0,5 R 5 R r R 1
OF
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 4A. Chiều dài quỹ đạo: L = 2A Với A là biên độ dao động. Cách giải:
N
t 60 2s N 30
Chu kì dao động của vật: T
t N
FI
Chu kì là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần: T
CI
Chọn C. Câu 36: Phương pháp:
AL
Định luật Ôm đối với toàn mạch: I
NH Ơ
t 8s 4.2 4T Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là 4A Quãng đường vật đi được trong 4 chu kì là 16A S 16.A 40cm A 2,5cm Chiều dài quỹ đạo: L 2A 2.2,5 5cm Chọn C. Câu 37: Phương pháp:
I P 10.log I0 4R2I 0 a b
QU
Sử dụng công thức: loga log b log
Y
Mức cường độ âm: L 10log
KÈ
M
Cách giải: A,B nằm hai phía so với nguồn âm. Có L A L M OM OA B và M nằm cùng phía so với nguồn âm.
M là trung điểm của AB nên: OM AM OA
OB OA OB OA OA 2 2
OB 2.OM OA
DẠ Y
P 50dB L A 10.log 2 4 .OA . I 0 P Lại có: L B 10.log 4.OB2 .I 0 P L M 10 log 47dB 4 OM 2 I 0
Trang 16
L A L M 10log
OM 2 3 OM 1,4.OA OB 2.OM OA 3,8.OA OA 2 OB2 3,8.OA 50 L B 20.log L B 50 20.log3,8 38,4dB 2 OA OA
AL
Lại có: L A L B 10.log
CI
Chọn A. Câu 38: Phương pháp: R R2 Z L ZC
2
FI
Hệ số công suất của mạch điện: cos
R
+ Khi f f1, hệ số công suất của mạch là: cos1
R ZL ZC 2
1
1 ZL ZC
OF
Cách giải:
1
2
1
1
R2 Z L ZC 2
2
2
0,707
1 2
NH Ơ
R
cos2
N
Z L 2Z L 1 2 + Khi f 2 2f1 , hệ số công suất của mạch là: 1 1 ZC2 ZC1 Z L1 2 2
R
cos3
R ZL ZC 3
Chọn B. Câu 39: Phương pháp:
4 R2 R R 9
2
0,874
KÈ
1 2 kx 2
3
2
R
M
2
QU
Y
1 3 3 R Z L ZC 2Z L Z L Z L ZC 2 2 1 2 1 2 1 2 1 3 Z L 3 2 Z L1 R , hệ số công suất của mạch là: + Khi f3 1,5f1 Z 2 Z 4 R C3 3 C1 9
Thế năng: Wt
Động năng: Wd
1 2 mv 2
1 m2A 2 2 Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị. Cách giải: Từ đồ thị ta có:
DẠ Y
Cơ năng: W Wd Wt
+ Chu kì: T 0,5s
2 4(rad/s) T
Trang 17
+ Biên độ dao động: A 1 6cm; A 2 2cm
W x1 A 1 x2 A 2 3 t1 12 12 9 x2 A 2 Wt 2 x 2 A 2
CI
N
OF
FI
1 1 m.2A 12 mv12 Wt1 W1 Wd1 2 Ở thời điểm t ta có: 9 2 9 Wt 2 Wt 2 Wt 2
1 1 .m.(4)2 .0,062 .m.0,722 5 2 2 9 m 1,25kg kg 3 4 4.10 Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
AL
x1 6.cos 4t cm 2 Phương trình dao động của hai con lắc lò xo: x 2.cos 4t cm 2 2
QU
Y
NH Ơ
d d m. Điều kiện để một điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn: 2 1 d2 d1 n. (m, n cùng chẵn hoặc cùng lẻ) Vẽ hình, sử dụng định lí Pitago trong các tam giác vuông để tính khoảng cách. Cách giải:
M
M, N, P, Q thuộc hình chữ nhật, khoảng cách gần nhất bằng độ dài đoạn MN, khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất bằng độ dài đoạn MP. Ta xét điểm M. * M dao động với biên độ cực đại: d2 d1 k
KÈ
* M dao động cùng pha với nguồn:
d d k le + TH1: 2 1 d2 d1 nle 5,4
DẠ Y
d d k chan + TH2: 2 1 d2 d1 nchan 5,4 * M gần nhất thì
d d 1. d1 3 AM + TH1: 2 1 d2 4 BM d2 d1 7
Trang 18
AL
d d 2. d1 2 + TH2: 2 1 (loại) d2 d1 6 d2 4 Từ hình vẽ ta có: AH HB AB AM 2 MH 2 BM 2 MH 2 AB
CI
(3)2 MH 2 (4)2 MH 2 5,4
MH 2,189 AH AM 2 MH 2 2,051 5,4 2,051 0,649 2
FI
HO AO AH
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
OM MH 2 OH 2 2,283 Khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị bằng: MP 2.OM 2.2,283 4,566 Chọn A.
Trang 19
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 - LẦN 1 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
AL
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN (Đề thi có 05 trang)
Họ, tên thí sinh: ...................................................................................... Số báo danh: ...........................................................................................
CI
Mã đề thi: 231
B.
1
C.
L
D.
1 L
D.
1 l 2 g
OF
A. L
FI
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này là
A.
1 g 2 l
B. 2
NH Ơ
N
L Câu 2: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. Hai lần bước sóng B. Nửa bước sóng C. Một bước sóng D. Một phần tư bước sóng Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là l g
C. 2
g l
A.
QU
Y
Câu 4: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Giảm tiết diện dây dẫn B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện D. Tăng chiều dài dây dẫn Câu 5: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Anten phát B. Mạch khuếch đại C. Mạch tách sóng D. Mạch biến điệu Câu 6: Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là n p
B. np
C.
1 np
D.
p n
KÈ
M
Câu 7: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm chỉ phụ thuộc vào A. Tần số B. Biên độ C. Cường độ âm D. Đồ thị dao động âm Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng A. 2n với n 0; 1; 2
B. (2n 1)
với n 0; 1; 2 2
với n 0; 1; 2 4 Câu 9: Khi nói về dao động tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. C. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian. D. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. Câu 10: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
DẠ Y
C. (2n 1) với n 0; 1; 2
D. (2n 1)
Trang 1
A. f 4f 0
B. f 2f 0
C. f f 0
D. f 0,5f 0
AL
Câu 11: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn có bán kính R đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là I. Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại tâm của vòng dây được tính bởi công thức R R I I B. B 2.107 C. B 2.107 D. B 2.107 I I R R Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
CI
A. B 2.107
B. Cùng pha. C. Lệch pha D. Ngược pha. 2 4 Câu 13: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là C. x A. 2x 2 B. 2x D. x 2
OF
FI
A. lệch pha
Câu 14: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60 m B. 3 m C. 30 m D. 6 m Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn
N
cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L 20. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và
NH Ơ
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
B. C. D. 4 2 2 6 Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là A. 31 cm B. 19 cm C. 22 cm D. 28 cm Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750 W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 16,2 kW.h B. 4,5 kW.h C. 4500 kW.h D. 16200 kW.h Câu 18: Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là A. 0,1π rad/s B. 400 rad/s C. 0,2π rad/s D. 20 rad/s Câu 19: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình 2 x1 3cos t cm và x 2 4cos t cm. Biên độ dao động của vật là 3 3
M
QU
Y
A.
DẠ Y
KÈ
A. 3 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 1 cm Câu 20: Trong một khoảng thời gian, một con lắc đơn thực hiện được 6 dao động. Giảm chiều dài của nó một đoạn 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 25 cm B. 9 cm C. 25 cm D. 9 cm Câu 21: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i 2cos100t(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là A. 1 A
B. 2 A.
C.
2A
D. 2 2 A
Câu 22: Đặt điện áp u 220 2 cos 100t (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong 3 đoạn mạch là i 2 2 cos100t(A). Hệ số công suất của đoạn mạch là Trang 2
A.
C1 3
3f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị là
B. 3C1
C.
3C1
N
là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là
OF
FI
CI
AL
A. 0,8 B. 0,7 C. 0,5 D. 0,9 Câu 23: Một nguồn điện một chiều có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω được nối với điện trở R 10 thành mạch điện kín. Bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là A. 20 W B. 12 W C. 2 W D. 10 W Câu 24: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,8 m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hoà với tần số 100 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng ổn định với 6 bụng sóng (coi A, B là hai nút sóng). Tốc độ truyền sóng trên dây AB là A. 30 m/s B. 60 m/s C. 72 m/s D. 36 m/s Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng A. 10 cm B. 8 cm C. 14 cm D. 12 cm Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch
D.
C1
Y
NH Ơ
3 Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 440 V B. 4400 V C. 110 V D. 11 V Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25 Hz, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa ở kề nhau trên đường thẳng nối hai nguồn là 1,6 cm. Tốc độ sóng trên mặt chất lỏng là A. 1,6 m/s B. 0,6 m/s C. 0,4 m/s D. 0,8 m/s Câu 29: Trong một điện trường đều có cường độ E = 1000 V/m, một điện tích q 4.108 C di chuyển trên
QU
một đường sức, theo chiều điện trường từ điểm M đến điểm N. Biết MN = 10 cm. Công của lực điện tác dụng lên q là
DẠ Y
KÈ
M
A. 4.106 J B. 5.106 J C. 2.106 J D. 3.106 J Câu 30: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có giá trị lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây? A. Chốt p B. Chốt m C. Chốt q D. Chốt n Câu 31: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i 52cos2000t(mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 48 mA, điện tích trên tụ có độ lớn là A. 2.105 C
B. 1.105 C
C. 2,4.105 C
D. 4,8.105 C
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở 1 104 H và tụ điện có điện dung F. Để công suất điện tiêu thụ của R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng
Trang 3
CI
AL
A. 150 Ω B. 100 Ω C. 75 Ω D. 50 Ω Câu 33: Một sợi quang hình trụ gồm phần lõi có chiết suất n = 1,51 và phần vỏ bọc có chiết suất n0 = 1,41. Trong không khí, một tia sáng tới mặt trước của sợi quang tại điểm O (O nằm trên trục của sợi quang) với góc tới α rồi khúc xạ vào phần lõi (như hình bên). Để tia sáng chỉ truyền trong phần lõi thì giá trị lớn nhất của góc α gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 490 B. 380 C. 330 D. 350 Câu 34: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích
FI
q 5.106 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ
NH Ơ
N
OF
cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A. 1,15 s B. 1,99 s C. 0,58 s D. 1,40 s Câu 35: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 1 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt là 6 cm và 12 cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 36: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trên đoạn thẳng AB có 13 điểm cực đại giao thoa. C là điểm trên mặt chất lỏng mà ABC là tam giác đều. Trên đoạn thẳng AC có hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nhau. Đoạn thẳng AB có độ dài gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6,25λ B. 6,65λ C. 6,80λ D. 6,40λ Câu 37: Đặt điện áp u 20cos(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết giá trị của điện trở là 10 Ω và cảm kháng của cuộn cảm là 10 3.
QU
Y
Khi C = C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC U 0 cos 100t (V). Khi C = 3C1 thì biểu thức 6 cường độ dòng điện trong đoạn mạch là B. i 3 cos 100t (A) 6
C. i 2 3 cos 100t (A) 6
D. i 2 3 cos 100t (A) 6
M
A. i 3 cos 100t (A) 6
DẠ Y
KÈ
Câu 38: Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn x. Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi x để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa? A. 33 B. 25 C. 15 D. 35 Câu 39: Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2. Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song
Trang 4
OF
FI
CI
AL
song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là A. 8,36 cm/s B. 29,1 cm/s C. 23,9 cm/s D. 16,7 cm/s Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây có điện trở thuần mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị đường cong biểu diễn mối liên hệ của điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây (ucd) và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện C (uC). Độ lệch pha giữa ucd và uC có giá trị là A. 2,56 rad B. 2,91 rad C. 1,87 rad D. 2,23 rad
5.D
6.B
7.D
8.C
9.C
10.C
15.D
16.C
17.B
18.D
19.D
20.D
25.A
26.A
27.D
28.D
29.A
30.B
Y
2.B
3.A
4.B
11.D
12.B
13.B
14.C
21.C
22.C
23.D
24.B
31.B
32.D
33.C
34.A
36.C
37.A
38.A
39.D
40.A
35.B
QU
1.A
NH Ơ
ĐÁP ÁN
N
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Phương pháp:
M
Cảm kháng của cuộn dây thuần cảm: Z L L Cách giải:
KÈ
Cảm kháng của cuộn cảm là: Z L L
DẠ Y
Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Khoảng cách giữa hai nút sóng (hoặc hai bụng sóng) liên tiếp là một nửa bước sóng Cách giải: Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
Trang 5
Tần số dao động của con lắc đơn: f
1 g 2 l
1 g 2 l
CI
Tần số dao động của con lắc là: f
AL
Cách giải:
Công suất hao phí trên đường dây truyền tải: Php
P2R U 2 cos2
l S
OF
Điện trở dây dẫn: R
FI
Chọn A. Câu 4: Phương pháp:
QU
Y
NH Ơ
N
Cách giải: Để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải, người ta thường sử dụng biện pháp tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. Chọn B. Câu 5: Phương pháp: Sơ đồ khối của máy phát thanh: Anten thu – Chọn sóng – Tách sóng – Khuếch đại âm tần – Loa Cách giải: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận mạch biến điệu Chọn D. Câu 6: Phương pháp: Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều tạo ra: f = np Cách giải: Suất điện động do máy phát điện tạo ra có tần số là: f = np
DẠ Y
KÈ
M
Chọn B. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết âm sắc Cách giải: Âm sắc phụ thuộc vào độ thị dao động âm Chọn D. Câu 8: Phương pháp:
Hai dao động ngược pha có độ lệch pha: (2n 1) với n = 0; ±1; ±2… Cách giải: Hai dao động ngược pha khi đô lệch pha của chúng bằng (2n 1) với n = 0; ±1; ±2… Chọn C. Câu 9: Phương pháp:
Trang 6
FI
CI
AL
Sử dụng lý thuyết dao động tắt dần Cách giải: Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian Chọn C. Câu 10: Phương pháp: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số dao động riêng của con lắc Cách giải: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ta có: f f 0
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây: B 2.107
OF
Chọn C. Câu 11: Phương pháp: I R
Cách giải: I R
N
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây có biểu thức là: B 2.107
QU
Y
NH Ơ
Chọn D. Câu 12: Phương pháp: Hai điểm cách nhau một khoảng bằng bước sóng thì dao động cùng pha Cách giải: Hai điểm cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động cùng pha Chọn B. Câu 13: Phương pháp: Gia tốc của vật dao động điều hòa: a 2x Cách giải:
KÈ
Chọn B. Câu 14: Phương pháp:
M
Gia tốc của vật là: a 2x
Bước sóng trong chân không: Cách giải:
c f
DẠ Y
Bước sóng của sóng điện từ trong chân không là:
c 3.108 30(m) f 10.106
Chọn C. Câu 15: Phương pháp:
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
ZL R
Cách giải: Trang 7
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:
ZL 20 1 (rad) R 20 3 6 3
AL
tan
CI
Chọn D. Câu 16: Phương pháp: Chiều dài lớn nhất của lò xo: l max l 0 A
FI
Cách giải: Chiều dài của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng là:
l 0 l max A 25 3 22(cm)
OF
Chọn C. Câu 17: Phương pháp: Điện năng tiêu thụ: A P.t
Tần số góc của con lắc lò xo:
NH Ơ
N
Cách giải: Điện năng đoạn mạch tiêu thụ là: A = P.t = 0,75.6 = 4,5 (kW.h) Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
k m
Cách giải:
Y
k 40 20(rad/s) m 0,1
QU
Tần số góc của con lắc là: Chọn D. Câu 19: Phương pháp:
M
Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos
Cách giải:
KÈ
Độ lệch pha giữa hai dao động: 1 2
Độ lệch pha giữa hai dao động là: 1 2
2 (rad) 3 3
→ Hai dao động ngược pha
DẠ Y
Biên độ dao động tổng hợp là: A A 1 A 2 3 4 1(cm) Chọn D. Câu 20: Phương pháp:
Chu kì của con lắc đơn: T 2
l t g n Trang 8
AL
Cách giải: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thực hiện được 6 dao động chu kì T1 và 10 dao động chu kì T2, T 6 3 ta có: t 6T1 10T2 2 T1 10 5 2
Mà: l 2 l 1 16
25 l l 16 l 1 9(cm) 9 1 1
I0 2
Cách giải: Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện này là:
I0
2
2(A) 2 2 Chọn C. Câu 22: Phương pháp:
NH Ơ
N
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
OF
FI
Chọn D. Câu 21: Phương pháp:
I
CI
l 1 T12 T1 l 9 25 2 Lại có: T 2 T l 2 l 2 l1 g l 2 T2 T2 25 9
Hệ số công suất: cosφ với u i
(rad) 3
QU
u i
Y
Cách giải: Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:
M
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos cos 0,5 3 Chọn C. Câu 23: Phương pháp: E rR
KÈ
Cường độ dòng điện: I
DẠ Y
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: P I 2R Cách giải: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là:
P I 2R
E2R 122.10 10(W) (r R)2 (2 10)2
Chọn D. Câu 24: Phương pháp: Số bụng sóng bằng số bó sóng Trang 9
Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu dây cố định: l k
2
AL
Tốc độ truyền sóng: v f Cách giải: Trên dây có 6 bụng sóng → có 6 bó sóng, ta có: 1,8 6. 0,6(m) 2 2 Tốc độ truyền sóng trên dây là: v f 0,6.100 60(m/s)
CI
lk
FI
Chọn B. Câu 25: Phương pháp:
OF
1 1 Định luật bảo toàn cơ năng: Wd kx 2 kA 2 2 2 Cách giải: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
NH Ơ
N
1 1 1 1 1 Wd1 kx12 Wd2 kx 22 kA 2 0,48 k.0,022 0,32 k.0,062 2 2 2 2 2 k 100(N/m) 1 1 0,48 .100.0,022 .100.A 2 A 0,1(m) 10(cm) 2 2 Chọn A. Câu 26: Phương pháp:
2 LC
Tần số của mạch dao động là: f
C
3
1
C1
2 LC C
f
1 C
C1 3
KÈ
Chọn A. Câu 27: Phương pháp:
1
1
M
Ta có: f 3f1
Y
Cách giải:
1
QU
Tần số của mạch dao động: f
Công thức máy biến áp:
U1 N1 U2 N2
DẠ Y
Cách giải: Áp dụng công thức máy biến áp, ta có:
U1 N1 220 2000 U 2 11(V) U2 N2 U2 100
Chọn D. Câu 28:
Trang 10
Phương pháp: 2
AL
Khoảng cách giữa hai cực đại liền kề trên đường nối hai nguồn:
CI
Tốc độ truyền sóng: v = λf Cách giải: Khoảng cách giữa hai cực đại ở kề nhau trên đường nối hai nguồn là:
FI
1,6(cm) 3,2(cm) 2 Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là: v = λf = 3,2.25 = 80 (cm/s) = 0,8 (m/s)
N NH Ơ
Cách giải: Công của lực điện tác dụng lên điện tích q là: A = qEd = 4.10-8.1000.0,1 = 4.10-6(J) Chọn A. Câu 30: Phương pháp: U N Công thức máy biến áp: 1 1 U2 N2
OF
Chọn D. Câu 29: Phương pháp: Công của lực điện: A = qEd
QU
Y
Cách giải: Số chỉ của Vôn kế là điện áp của cuộn thứ cấp B Áp dụng công thức máy biến áp, ta có:
Chọn B. Câu 31: Phương pháp:
M
U1 N1 U 2max N 2max khóa K ở vị trí chốt m U2 N2
KÈ
i 2 q2 Công thức độc lập với thời gian: 2 2 1 I 0 Q0 Điện tích cực đại: Q0
I0
DẠ Y
Cách giải: Điện tích cực đại trên tụ có độ lớn là: I 52.103 Q0 0 26.106 (C) 26(C) 2000 Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:
i 2 q2 482 q2 1 1 q 10(C) 1.105 (C) I 20 Q20 522 262
Chọn B. Trang 11
Dung kháng của tụ điện: ZC
AL
Câu 32: Phương pháp: Cảm kháng của cuộn dây: Z L L 1 C
CI
Công suất của mạch đạt cực đại khi: R Z L ZC Cách giải: Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:
OF N
R Z L ZC 50 100 50()
FI
1 Z L L 100 2 50() 1 1 100() Z C C 104 100 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi:
NH Ơ
Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Để ánh sáng chỉ truyền trong phần lõi, tia sáng bị phản xạ toàn phần n Giới hạn phản xạ toàn phần: sin i gh 2 n1
sin i gh
QU
Y
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr Cách giải: Để tia sáng chỉ truyền trong phần lõi, tia sáng bị phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa lõi và vỏ Giới hạn phản xạ toàn phần: n0 1,41 141 i gh 690 n 1,51 151
Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có:
sin 900
n
sin 1,51 sin 0,541 330 0 sin21
M
sin
KÈ
Chọn C. Câu 34: Phương pháp: Lực điện: F = qE = ma
DẠ Y
Gia tốc trọng trường hiệu dụng gHD g a Chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
l gHD
Cách giải: Lực điện tác dụng lên con lắc có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống Độ lớn lực điện là: Trang 12
F qE ma a
qE 5.106.104 5 m/s2 m 0, 01
T 2
l gHD
2
AL
Chu kì của con lắc là:
l 0,5 2.3,14. 1,15(s) g a 10 5
FI
CI
Chọn A. Câu 35: Phương pháp:
Cách giải: Tại điểm M có:
d2 d1 12 6 6 k 0,5;1,5;2,5;3,5; 4,5;5,5 Chọn B. Câu 36: Phương pháp:
NH Ơ
N
→ giữa M và đường trung trực của S1S2 có 6 vân giao thoa cực tiểu
OF
1 Điều kiện để một điểm là cực tiểu giao thoa: d2 d1 k 2
Hai cực đại liền kề có: d2 d1 d2 d1
Hai điểm gần nhất dao động cùng pha có: d2 d1 d2 d1 Định lí hàm cos: a2 b2 c2 2bccosA
KÈ
M
QU
Y
Cách giải:
DẠ Y
Trên AB có 13 cực đại → 6λ < AB < 7λ M, N là hai cực đại liền kề, ta có: (BN – AN) – (BM – AM) = λ (1) M, N cùng pha, ta có: (BM + AM) – (BN + AN) = λ (2)
BM BN Từ (1) và (2) ta có: ∆BMN cân tại B MN
Trang 13
BH AH a 3 a 0,366a 2 2
CI
kH
AL
a 3 BH 2 ∆ABC đều cạnh a a AH 2
k 2 Mà k M k H k N M k N 3
OF
2
FI
Lại có: 6 a 7 2,196 k H 2,562
a 3 2 MN a 2 2 AN BN HB NH Lại có: NH 2 2 2 2 2
NH Ơ
N
a1 AN 2 Chuẩn hóa 1 2 BN 3a 1 2
Xét điểm N có: k N BN AN
3a2 1 a 1 3 a 6,772 AB 6,772 2 2 Giá trị AB gần nhất với 6,80λ
QU
Y
Chọn C. Câu 37: Phương pháp:
Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha
so với cường độ dòng điện 2
M
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
KÈ
Cường độ dòng điện cực đại: I 0
ZL ZC R
U0 R2 Z L ZC
2
Cách giải: Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện là: C i 1
i C (rad) 1 1 2 2 6 2 3
DẠ Y
1
1 u i 0 1
tan
ZL ZC R
1
(rad) 3 3
10 3 ZC1 tan ZC 20 3() 1 10 3
Khi C 3C1 ZC
ZC
1
3
20 3 20 3 3
Trang 14
N
OF
u i
nP0 4r 2
Hiệu hai mức cường độ âm: L M L A lg Công thức lượng giác: tan(a b)
IM IA
NH Ơ
Cường độ âm: I
AL FI
i u (rad) 6 6 6 i 3 cos 100t (A) 6 Chọn A. Câu 38: Phương pháp:
CI
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: U0 20 I0 3(A) 2 2 2 R ZL ZC 20 102 10 3 3 Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện: 20 10 3 Z ZC 3 1 (rad) tan L R 10 6 3
tana tan b 1 tana.tan b
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra ⇔ a = b)
KÈ
M
QU
Y
Cách giải: Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy: O tan tan(O )
tanO tan 1 tanOtan
DẠ Y
AB AM BM BM.OA OA tan OA OA AB AM AB AM OA 2 AB.AM 1 1 OA OA OA OA 1,5x 1,5x 1,5 tan 2 2 27 x 6.4,5 x 27 x x
Trang 15
27 Để max (tan )max x x min
x
AL
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có:
27 27 2 x 2 27 x x
CI
27 27 x 27 x x x min x
FI
OM 2 AM 2 x 2 27 4,52 47,25
Cường độ âm tại A khi đặt 2 nguồn âm và tại M khi đặt thêm n nguồn âm là:
IM I 2.(n 2) 5 4 1 M 10 10 n 33 2. 2 ( ) IA IA 7
NH Ơ
L M L A lg
N
OF
2P0 2 I A 4OA 2 I M (n 2).OA (n 2).27 2.(n 2) IA 2.47,25 7 2OM 2 I (n 2)P0 M 2 4OM Hiệu mức cường độ âm tại M khi đặt thêm n nguồn âm và mức cường độ âm tại A khi đặt 2 nguồn âm là:
Chọn A. Câu 39: Phương pháp:
Tốc độ trung bình: v tb
S t
m k
QU
Chu kì của con lắc lò xo: T 2
Mg k
Y
Độ lệch vị trí cân bằng so với vị trí lò xo không biến dạng: l 0
Cách giải: Lực ma sát giữa M và m làm vị trí cân bằng lệch một đoạn:
M
Mg 0,2.0,3.10 0,015(m) 1,5(cm) k 40 Vật m đi từ vị trí lò xo giãn 4,5 cm qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ nhất đến vị trí biên đối diện rồi đổi chiều qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ 2; tiếp tục chạy đến vị trí biên rồi đồi chiều về vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ 3.
KÈ
l 0
DẠ Y
A 1 4,5 1,5 3cm T 1 m s (dây căng, vật M không dao động ) Giai đoạn 1: t1 1 2 2 2 k 20 S1 2A 1 2.3 6cm
Trang 16
u2X U
2 0X
u2Y U
2 0Y
NH Ơ
Chọn D. Câu 40: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Công thức độc lập với thời gian của hai điện áp:
2uX uY cos sin2 U 0X U 0Y
u2Y U
2 0Y
2uX uY cos sin2 U 0X U 0Y
QU
U
2 0X
Y
Cách giải: Giả sử độ dài mỗi ô là 1 đơn vị điện áp Gọi ∆φ là độ lệch pha giữa ucd và uC Ta có công thức độc lập với thời gian:
u2X
OF
S1 S2 S3 6 1.5 3 16,7(cm/s) t1 t 2 t 3 20 20 10
N
v TB
FI
Tốc độ trung bình của vật m là:
AL
S3 2.1,5 3cm Giai đoạn 3: 1 mM (dây trùng, vật M dao động cùng với m) t 2 s 3 2 k 10
CI
A 2 3 1,5 1,5cm T 1 mM s (dây trùng, vật M dao động cùng với m) Giai đoạn 2: t 2 2 2 4 4 k 20 S2 A 2 1,5cm
Từ đồ thị ta có các cặp giá trị ucd ; uC (3; 3);(3; 2);(2; 3) Thay các giá trị này vào công thức độc lập với thời gian, ta có:
KÈ
M
32 (3)2 2.3.(3) cos 2 2 U 0cd U 0C U 0cd .U 0C 2 2 3 (3) 2.3.(3) cos 2 U2 0cd U 0C U 0cd .U 0C
32 (2)2 2.3.(2) cos U 0cd 2 U 0C2 U 0cd .U 0C 22 (3)2 2.2.(3) cos U 20cd U 20C U 0cd .U 0C
DẠ Y
5 6cos 2 U 0cd .U 0C U 0C U 0C U 0cd 5 6 cos U 2 U 0cd .U 0C 0cd
5 cos 2,56(rad) 6
Chọn A.
Trang 17
Họ và tên học sinh: ................................................................................................ Số báo danh: ...........................................................................................................
AL
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Mã đề 001
CI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH
FI
Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u A cos(20t x)(cm), với x tính bằng
A. T 2
k m
B. T 2
m k
C. T 2
OF
m, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng này bằng A. 40 m/s B. 20 m/s C. 40 cm/s D. 20 cm/s Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
g
D. T 2
g
N
Câu 3: Công thức liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v và tần số góc của một sóng cơ hình sin là v 2v v B. v C. 2 D. Câu 4: Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng. C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ. Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung. B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì. C. Có diện tích tăng đều. D. Có diện tích giảm đều. Câu 6: Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì A. f f 0 B. f f 0 C. f f 0 D. f = 0
M
QU
Y
NH Ơ
A.
KÈ
Câu 7: Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là A. Vmax A B. Vmax 2A C. Vmax 2A
D. Vmax A
Câu 8: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 104 W/m2 , biết cường độ âm chuẩn là
DẠ Y
102 W/m2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 40B B. 40dB
C. 80B
D. 80dB
Câu 9: Một chất điểm dao động theo phương trình x 2 2 cos(5t 0,5)cm. Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 0,5 cm B. 2 2 cm C. 2 cm D. 5 cm Câu 10: Một máy hạ áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N, và N, . Kết luận nào sau đây đúng? Trang 1
A. N 2 N1
B. N 2 N1
C. N 2 N1
D. N 2N1 1
A. e1 e2 2e3 0
B. e1 e2 e3
C. e1 e2 e3 0
AL
Câu 11: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số lần lượt là e1,e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng? D. 2e1 2e2 e3
u 1 H. Thương số t có giá trị bằng i T 2 t
4
FI
độ tự cảm L
CI
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều u U 0 . cos 100 V vào hai đầu một đoạn mạch cảm thuần có 3
B. P2 0,5P1
Y
đây đúng? A. P2 4P1
NH Ơ
N
OF
A. 40 B. 100 C. 50 D. 60 Câu 13: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 20% B. Tăng 20% C. Giảm 9,54% D. Tăng 9,54% Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng. C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng. D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là A. Độ to của âm B. Âm sắc C. Cường độ âm D. Độ cao của âm Câu 16: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f f 0 và f 2f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau C. P2 P1
D. P2 2P1
QU
Câu 17: X là một phần tử chỉ có L hoặc chỉ có tụ (C). Đặt vào hai đầu phần tử X một điện áp xoay chiều có biểu thức u 100 2 cos 100t V thì dòng điện chạy qua phần tử X là 6
A. L
2 H
M
i 2 cos 100t (A). X là 3
B. C
104 F
C. C
104 F 2
D. L
1 H
KÈ
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos(t ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm này bằng L 1 B. C. D. L L L Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì A. Mắt không có tật, không phải điều tiết B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết D. Mắt cận thị, không phải điều tiết Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
DẠ Y
A.
Trang 2
R2 Z L ZC
A.
2
B.
R2 Z L ZC
2
C.
R2 Z L ZC
2
AL
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Tổng trời của đoạn mạch là R2 Z L ZC
D.
2
NH Ơ
N
OF
FI
CI
Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là A. Q là điện tích dương B. Q là điện tích âm C. Q là điện tích bất kỳ D. Q phải bằng không Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. B. Tỉ lệ với biên độ dao động. C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng. Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Môi trường vật dao động. Câu 25: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp u 200 2 cos t V, thì 2
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 2 cos t A. Điện trở thuần R có giá trị là 6
QU
Y
A. 220 B. 55 C. 55 3 D. 110 Câu 26: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là A. 0,18J B. 3J C. 1,5J D. 0,36J Câu 27: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và R 50 3. MB chứa tụ 104 F. Điện áp uAM lệch pha so với uAB . Giá trị của L là 3
M
điện C
3 1 2 1 H H B. H C. H D. 2 Câu 28: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện lần lượt là A. 2,45A;13V B. 2,5A;12,25V C. 2,45A;12,25V D. 3,75A;12,5V Câu 29: Một sợi đây đàn hồi AB dài 90cm có hai đầu cố định đang có sóng dừng, trên dây có 10 nút kể cả hai đầu dây A và B, M và N là hai điểm trên dây cách nút sóng A lần lượt là 22cm và 57cm. Độ lệch pha sóng dừng tại M và N bằng
DẠ Y
KÈ
A.
A.
2
B. 2
C.
D.
2
Trang 3
Câu 30: Ở mặt chất lỏng, có giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp S1 và S2. Gọi 1, 2 và 3 là ba đường
AL
thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 cách đều nhau. Biết số điểm cực đại giao thoa trên 1 và 3 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên 2 là
CI
A. 5 hoặc 1 B. 4 hoặc 2 C. 3 hoặc 1 D. 4 hoặc 3 Câu 31: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động toàn phần và tính được kết quả t 20,102 0,269s. Dùng thước đo chiều dài dây treo và tính được kết quả l 1 0,001m. Lấy 2 10 và bỏ qua sai số của số pi (π). Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là B. 9,899 0,275m/s2
C. 9,988 0,144m/s2
D. 9,899 0,142m/s2
FI
A. 9,988 0,297m/s2
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có Z L 3ZC . Khi điện áp tức thời ở
NH Ơ
x 2 3cos t cm. Phương trình dao động tổng hợp là 2
N
OF
hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở lần lượt là 200V và 120V thì điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó có giá trị là A. 60V B. 180V C. 240V D. 120V Câu 33: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có phương trình x1 3cos t cm; 6
A. x 3cos t cm 6
B. x 3cos t cm 6
C. x 6cos t cm 2
D. x 6cos t cm 2
Y
Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều có R 30; L
1 103 H;C F. Điện áp giữa 2 đầu mạch có biểu 7
A. i 2cos 100t A 4
QU
thức là u 120 2 cos(100t) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là
B. i 4cos 100t A 4
KÈ
M
C. i 4cos 100t A D. i 2cos 100t A 4 4 Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 60cm. Chiều dài sợi dây là A. 75 cm B. 90 cm C. 105 cm D. 120 cm Câu 36: Đặt điện áp u 50cos(t ) (ω do không đổi
) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp 4 2
theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L với Z L 3R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi
DẠ Y
C C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là cực đại và uC1 100cos(t)V. Khi C C2 thì điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch chữa R và L là u2 U 0 cos t V. Giá trị của U0 gần nhất giá trị nào sau 2 đây? A. 60V B. 26V C. 87V D. 78V Câu 37: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài Trang 4
AL
mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 Câu 38: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của hai vật tương ứng là x1 A cos 3t 1 và x 2 A cos 4t 2 . Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có
A nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa độ. 2 Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là A. 1s B. 3s C. 2s D. 4s Câu 39: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của
OF
FI
CI
li độ bằng
máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
2 3
B. 2 3A
A
C. 4 7A
D.
N
A.
4 7 A 7
Câu 40: Hai con lắc lò xo có k1 k 2 k; vật nặng cùng khối lượng m1 m2 m (như hình vẽ). Hai vật
NH Ơ
đặt sát nhau, khi hệ nằm cân bằng các lò xo không biến dạng, chọn trục tọa độ từ M đến N, gốc là vị trí cân bằng. Ban đầu hệ dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi hai vật ở vị trí biên âm thì người ta nhẹ nhàng tháo lò xo kra khỏi hệ, sau khi về vị trí cân bằng thì m2 tách rời khỏi m1 cho rằng khoảng MN đủ dài để mg chưa chạm tường. Khi vật m1 dừng lại lần đầu tiên
QU
Y
thì khoảng cách từ m1 đến m2 bằng
A. 1,78cm
B. 3,2cm
C. 0,45cm
D. 0,89cm
2.B 12.C 22.C 32.D
DẠ Y
1.B 11.B 21.D 31.B
KÈ
M
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
3.A 13.D 23.A 33.A
ĐÁP ÁN 4.D 14.D 24.C 34.C
5.B 15.B 25.B 35.A
6.A 16.C 26.A 36.C
7.A 17.B 27.D 37.D
8.D 18.D 28.B 38.C
9.B 19.A 29.A 39.D
10.C 20.B 30.A 40.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Phương pháp: - Đọc phương trình sóng cơ học - Sử dụng biểu thức: v .f V Trang 5
Cách giải: 2x x 2m
Tốc độ truyền sóng: v .f .
20 2. 20m/s 2 2
AL
Từ phương trình ta có:
m k
FI
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động cơn lắc lò xo: T 2
CI
Chọn B. Câu 2: Phương pháp:
Cách giải:
m k
OF
Chu kì dao động của con lắc lò xo: T 2
v f
NH Ơ
Sử dụng biểu thức tính bước sóng: vT Cách giải: Ta có: vT v
N
Chọn B. Câu 3: Phương pháp:
2
KÈ
M
QU
Y
Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn. Cách giải: A, B, C – đúng; D – sai. Chọn D. Câu 5: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông Cách giải: Ta có từ thông NBScos Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì. Chọn B. Câu 6: Phương pháp: Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động: 0
DẠ Y
Cách giải: Khi cộng hưởng xảy ra 0 hay f f 0 Chọn A. Câu 7: Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa: v max A Cách giải: Trang 6
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại: v max A
I (dB) I0
CI
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L 10log
AL
Chọn A. Câu 8: Phương pháp:
Cách giải:
I 104 10log 12 80dB I0 10
Cách giải: U N Ta có: 1 1 U2 N2
N
QU
Lại có máy hạ áp U 2 U1 N 2 N1
Y
- Máy hạ áp: U 2 U1
NH Ơ
Biên độ dao động của chất điểm: A 2 2cm Chọn B. Câu 10: Phương pháp: U N - Sử dụng biểu thức máy biến áp: 1 1 U2 N2
OF
Chọn D. Câu 9: Phương pháp: Đọc phương trình dao động điều hòa. Cách giải:
FI
Ta có, mức cường độ âm: L 10log
Chọn C. Câu 11: Phương pháp: - Vận dụng biểu thức tính suất điện động của máy phát điện xoay chiều ba pha
M
- Suất điện động sinh ra tại các cuộn dây lệch pha nhau góc Cách giải:
2 3
DẠ Y
KÈ
e1 E0 cos(t) 2 Suất điện động sinh ra tại 3 cuộn dây: e1 E0 cos t 3 2 e2 E0 cos t 3 2 e1 e2 E0 cos(t) E0 cos t 2E0 cos .cos t 3 3 3 2 E0 cos t E0 cos t e3 3 3 Trang 7
AL
Chọn B. Câu 12: Phương pháp: - Mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: u i U - Cảm kháng: Z L 0 L I0
CI
Cách giải:
T I 0 cos 100 t I 0 cos 100t 3 4 6
u(t )
U0 1 Z L L 100 50 I0 2
NH Ơ
T it 4 Chọn C. Câu 13: Phương pháp:
OF
T t 4
N
i
FI
u(t ) U 0 cos 100t 3 Ta có: i I cos 100t I cos 100t (t ) 0 3 2 0 6
Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T 2 Cách giải:
l g
Y
Ta có chu kì dao động con lắc đơn: T 2
l g
QU
Khi chiều dài con lắc đơn tăng 20% tức là l l 0,2l 1,2l thì chu kì dao động của con lắc khi đó
T 1,2T hay chu kì dao động tăng 9,545%
DẠ Y
KÈ
M
Chọn D. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học. Cách giải: Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. Chọn D. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc. Chọn B. Câu 16: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos Cách giải: Trang 8
Mạch chỉ có điện trở, công suất tiêu thụ: P UI cos
U2 không phụ thuộc vào tần số R
AL
P1 P2
FI
CI
Chọn C. Câu 17: Phương pháp: - Vận dụng pha dao động trong các mạch điện xoay chiều. U - Sử dụng biểu thức tính trở: Z 0 I0 Cách giải: Ta có in nhanh pha hơn u
U 0 100 2 1 104 100 C F I0 C 2
OF
X là tụ điện có dung kháng ZC
NH Ơ
Cách giải: Cảm kháng: Z L L
N
Chọn B. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: Z L L
KÈ
M
QU
Y
Chọn D. Câu 19: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về mắt Cách giải: A – đúng, B, C, D - sai Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp Cách giải: Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Chọn B. . Câu 21: Phương pháp:
DẠ Y
Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z R2 Z L ZC
2
Cách giải:
Tổng trở của mạch dao động: Z R2 Z L ZC
2
Chon D. Câu 22: Phương pháp: Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm: Trang 9
CI
1 2 kA 2
FI
Vận dụng biểu thức tính năng lượng: W
AL
+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau + 2 điện tích khác dấu thì hút nhau. Cách giải: Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương) Chọn C. Câu 23: Phương pháp:
Năng lượng của vật dao động điều hòa: W
1 2 1 kA m2A 2 2 2
OF
Cách giải:
- Sử dụng biểu thức: cos
R Z
M
Cách giải:
QU
Y
NH Ơ
N
A – đúng B – sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ. C – sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J. D – sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J. Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Chọn C. Câu 25: Phương pháp: - Đọc phương trình u, i U - Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z 0 I0
Từ phương trình, ta có độ lệch pha của u so với i:
2 6 3
U0 110 I0
KÈ
Tổng trở của mạch: Z Lại có: cos
R R Z.cos 110.cos 55 Z 3
DẠ Y
Chọn B. Câu 26: Phương pháp:
- Sử dụng biểu thức: A
l max l min 2
- Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
1 2 kA 2
Trang 10
Cách giải: + Biên độ dao động: A
1 2 1 kA 100.0,062 0,18J 2 2
AL
+ Cơ năng của vật: W
32 20 6cm 0,06m 2
tana tan b 1 tana.tan b
OF
+ Sử dụng biểu thức: tan(a b)
1 C
FI
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC
CI
Chọn A. Câu 27: Phương pháp:
Cách giải: Dung kháng: ZC
1 100 C
N
Điện trở: R 50 3 3 tan AM tan AB AB 1 tan AM tan AB
tan AM
NH Ơ
Lại có: AM AB
ZL 1 H 2
QU
Z L 50 L
Y
ZL Z 100 ZL ZL ZC L 50 3 R tan R 3 50 3 Z Z L 100 Z Z ZC 3 1 L 1 L L R R 50 3 50 3
M
Chọn D. Câu 28: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức: U I.R E I.r
+ Sử dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I
E R r
Lại có: I
KÈ
Cách giải: Hiệu điện thế giữa 2 cực cảu nguồn điện: U I.R 12 I.4,8 I 2,5A E E I(R r) 2,5(4,8 0,1) 12,25V R r
DẠ Y
Chọn B. Câu 29: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l k
2
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng:
2d
Cách giải: Trang 11
Ta có: l 90cm 0,9m Trên dây có 10 nút, 9 bụng 90 9 20cm 2 2
AL
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k Khoảng cách giữa M và N: MN 57 22 35cm 2MN 2.35 7 20 2
CI
Độ lệch pha giữa 2 điểm M và N:
2
OF
Vận dụng khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp:
FI
Chọn A. Câu 30: Phương pháp:
NH Ơ
N
Cách giải:
+ Trường hợp 1 và 3 khác phía so với vận trung tâm:
Y
Từ hình vẽ thấy, để trên 1 có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 IA 4
QU
Trên 3 có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2 : IB 2
2 2
2
Khoảng cách giữa 1 và 3 là: 3
Gọi C là điểm mà 2 cắt AB và 2 cách đều 1, 3 C là cực đại bậc 1
M
Trên 2 có 1 cực đại
Trường hợp 1 và 3 cùng phía so với vận trung tâm:
KÈ
Từ hình vẽ thấy, để trên 1 có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 IA 4
2 2
2 Gọi C là điểm mà 2 cắt AB và 2 cách đều 1, 3 C là cực đại bậc 3.
DẠ Y
Trên 3 có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2: IB 2
Trên 2 có 2.2 1 5 cực đại
Chọn A. Câu 31: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T
t N
Trang 12
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T 2
g g
l l
2
T
AL
+ Sử dụng biểu thức tính sai số của phép đo:
l g
T
Cách giải:
42 l 42 .1 9,899m/s2 T2 2, 01022
OF
g
t 2,0102 0,0269s 10
FI
Chu kì dao động đo được: T
CI
l 42l Ta có: T 2 g 2 g T
NH Ơ
0,001 0,0269 2 g 2 9,899 0,275m/s 2,0102 1 Chọn B. Câu 32: Phương pháp: u Z + Sử dụng biểu thức: L L uC ZC
N
l T Sai số: g 2 g T l
QU
Cách giải: u Z u Ta có: L L 3 uC L uC ZC 3
Y
+ Sử dụng biểu thức điện áp tức thời: u uR uL uC
Lại có: u uR uL uC 200 120 uL
uL uL 120V 3
M
Chọn D. Câu 33: Phương pháp: Sử dụng phương pháp số phức xác định dao động tổng hợp: x x1 x 2 A 11 A 22
KÈ
Cách giải:
Ta có: x x1 x 2 3
3 3 x 3cos t cm 6 2 6 6
DẠ Y
Chọn A. Câu 34: Phương pháp:
Sử dụng phương pháp số phức giải điện xoay chiều: i
U 0u u Z R ZL ZC i
Cách giải:
Trang 13
Chọn C. Câu 35: Phương pháp:
Y
Chọn A. Câu 36: Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véc-tơ + Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải: Ta có giản đồ vecto: U 0C 100 ZC 1 1 Ta có 1 U 0AB 50 Z1 cos
NH Ơ
5.60 (2.2 1) 75cm 4 4 4
N
Trong đó: k = số bó sóng; Số nút = Số bụng = k + 1. Cách giải: Ta có: l (2k 1)
4
OF
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định đầu tự do: l (2k 1)
CI
u 120 20 4 i 4cos 100t A Z 30 (100 70)i 4 4
FI
Lại có: i
AL
R 30 Ta có: Z L L 100 1 ZC 70 C
1 600 2 U0 U Z Lại có: 0 RL 3 U 0 50 3V U 0AB 50 Z2
QU
cos
DẠ Y
KÈ
M
Chọn C. Câu 37: Phương pháp: Sử dụng điều kiện cùng pha với nguồn khi khoảng cách từ điểm đó đến nguồn bằng số nguyên lần bước sóng Cách giải:
Trang 14
AL CI FI
OF
Ta có: Bước sóng 1cm Các điểm dao động cùng pha với O khi cách O một số nguyên lần bước sóng. Ta có: OA OB OC 2cm 2
OH1 OH 2 OH 3 1cm
NH Ơ
N
Trên mỗi cạnh của tam giác có số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là 3 điểm (2 đỉnh của tam giác và trung điểm của cạnh đó) Chọn D. Câu 38: Phương pháp: + Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của T1,T2
M
QU
Y
+ Tính bội chung của 2 số Cách giải:
KÈ
+ Chu kì dao động của (1): T1
+ Chu kì dao động của (2): T2
2 2 s 1 3 2 1 s 2 2
Để trạng thái của 2 vật lặp lại như ban đầu thì thời gian phải là bội chung của T1,T2
DẠ Y
2 1 Ta có: BCNN T1,T2 BCNN , 3 2
Từ các đáp án ta có 2, 3 là bội chung của T1,T2
Thời gian ngắn nhất là 2s Chọn C. Câu 39: Phương pháp: Trang 15
(1)
Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút : 3U 3 R2 9Z2L
R Z 2
2 L
3U R ZL U 3
Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 20 vòng/phút thì: 2U I R2 4Z2L 1 3Z2L Z2L U 4 (1) I A ta được: 2U I 3Z2 4Z2 (3) 7 L L
OF
Lấy
N
Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
k m
NH Ơ
+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:
(3)
FI
Từ (1) và (2) suy ra:
3 R2 9Z2L
(2)
CI
Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút: U 1 R2 Z2L
AL
Vận dụng biểu thức tính hiệu điện thế: U IZ Cách giải: Mạch có RL
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2
m k
+ Vận tốc tại VTCB: v A + Quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều: S vt Cách giải: + Biên độ dao động: A= 8cm
Y
k k A A m1 m2 2m
QU
+ Ban đầu: v1 v 2 A
2
m k
T 4 4 Vật (2) khi đó chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian t Ta có, quãng đường vật (2) đi được:
k T k 2 m .A. .8. 2 2(m) 2m 4 2m 4 k
KÈ
S v 2t
M
Thời gian vật đi từ VTCB đến biên lần đầu: t
DẠ Y
Khoảng cách cần tìm: S A 2 2 4 2 3,23cm Chọn B.
Trang 16
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề thi gồm 06 trang)
AL
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Năn học: 2020 – 2021 (Lần 1) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 006
CI
Họ, tên thí sinh: ....................................................................................... Số báo danh: ............................................................................................
NH Ơ
N
OF
FI
Câu 1: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cosφ là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây là R(U cos)2 P2 R2P U2 P A. P R B. C. D. P P R P2 (U cos)2 (U cos)2 (Pcos)2 Câu 2: Một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện với cường độ I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ B do dòng điện này gây ra tại một điểm cách dây một đoạn r được tính bởi công thức r I r I A. B 2.107 B. B 2.107 C. B 2.107 D. B 2.107 I r I r Câu 3: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u U 0 cos 100t và 6
KÈ
M
QU
Y
i I 0 cos 100t . Mạch điện gồm 4 A. Hai phần tử là R và C với R = ZC B. Hai phần tử là R và L C. Hai phần tử là R và C D. Hai phần tử là L và C Câu 4: Một con lắc lò xo nằm ngang, người ta kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm thì chu kì dao động là 1,0 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm thì chu kì dao động là A. 2,5s B. 0,5s C. 2,0s D. 1,0s Câu 5: Để có hiện tượng sóng dừng trên dây một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do, thì chiều dài l của sợi dây phải thỏa mãn điều kiện A. l k k N B. l (2k 1) (k N) 2 2 C. l (2k 1) (k N). D. l k k N 4 4 Câu 6: Chọn câu sai. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A là một dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với hai dao động thành phần và có biên độ là A. A 2 nếu hai dao động thành phần có pha vuông góc nhau. B. 2A nếu hai dao động thành phần là cùng pha.
DẠ Y
C. A nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau
2 3
A 3 nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau 2 3 Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi I0 là cường độ dòng điện cực đại, U và I là điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng, u và i là giá trị tức thời. Hệ thức nào sau đây sai?
D.
Trang 1
OF
FI
CI
AL
u i U I u2 i 2 u i A. B. 2 2 1 C. 0 D. 2 0 U I U0 I 0 U0 I 0 U0 I 0 Câu 8: Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở thành phố Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế xây dựng đủ vững chắc, có thể cho cùng lúc 300 người đi qua mà cầu không sập. Năm 1906 có một trung đội bộ binh gồm 36 người đi đều bước qua cây cầu làm cho cây cầu gãy. Sự cố gãy cầu là do A. Dao động tuần hoàn của cầu B. Xảy ra cộng hưởng cơ ở cầu C. Cầu không chịu được tải trọng D. Dao động tắt dần của cây cầu Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A cos(t ) với A 0, 0. Biên độ của dao động là A. x B. ω C. φ D. A Câu 10: Để phân loại sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào A. Phương dao động và vận tốc truyền sóng B. Phương truyền sóng và bước sóng C. Phương dao động và phương truyền sóng D. Vận tốc truyền sóng và bước sóng Câu 11: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga con vẫn hát, tích tịch tình tang. “Thanh” và “trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm? A. Cường độ âm B. Độ cao C. Độ to D. Âm sắc
A. 200 6V
N
Câu 12: Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều u 200 3 cos(120t) V là C. 100 3V
D. 100 6V 3 Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình vận tốc v 20 cos 2t cm.s1. Lúc 4 vật chuyển động A. Nhanh dần theo chiều dương B. Chậm dần theo chiều âm C. Nhanh dần theo chiều âm D. Chậm dần theo chiều dương Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa với biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động ổn định là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2 = 10 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 A. A1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn A2 B. A1 = A2 C. A 1 A 2 D. A 1 A 2
QU
Y
NH Ơ
B. 200V
DẠ Y
KÈ
M
Câu 15: Để xác định điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị 1 biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ của ampe I kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,5 V B. 2,0 V C. 1,0 V D. 1,5 V Câu 16: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của thấu kính phân kỳ. Khi tịnh tiến AB dọc theo trục chính ra xa thấu kính thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính A. Lớn dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính. B. Nhỏ dần và dịch lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính. C. Nhỏ dần và dịch lại gần thấu kính. D. Lớn dần và dịch lại gần thấu kính.
2 Trang 2
OF
FI
CI
AL
Câu 17: Một sóng cơ truyền trên mặt nước với tần số 5 Hz. Tại thời điểm t vị trí các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của Q là 15 cm và điểm P đang từ vị trí cân bằng của nó đi lên. Sóng này truyền từ A. B đến A với tốc độ 2 m/s B. B đến A với tốc độ 1 m/s C. A đến B với tốc độ 2 m/s D. A đến B với tốc độ 1 m/s Câu 18: Một bóng đèn sợi tóc có ghi 220 V – 100 W được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ là A. 100 Wh B. 110 Wh C. 220000 J D. 36000 J Câu 19: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp cùng pha. Biết bước sóng bằng 20 cm. Nếu điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm M có thể là giá trị A. 50 cm B. 60 cm C. 40 cm D. 55 cm Câu 20: Chọn câu đúng. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M bị đẩy lệch về phía xa Q B. M tiếp tục bị hút dính vào Q C. M rời Q về vị trí thẳng đứng D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q
N
Câu 21: Một đèn điện mắc vào điện áp xoay chiều 200 2 cos100t (V). Đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời hai đầu đèn có độ lớn u 100 2V. Số lần đèn tắt trong 1 s là
NH Ơ
A. 50 B. 100 C. 400 D. 200 Câu 22: Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001 (s) và l = 0,900 ± 0,002 (m). Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng? A. g 9,544 0,031m/s2 B. g 9,544 0,003m/s2 C. g 9,648 0,003m/s2
D. g 9,648 0,031m/s2
QU
Y
Câu 23: Phương trình sóng tại nguồn O có dạng uO A cos t cm. Sóng truyền dọc theo phương 2 Ox với biên độ A và bước sóng λ không đổi. Điểm M trên phương Ox, cách O một đoạn OM vào 6 thời điểm t có li độ bằng 3cm. . Biên độ A có giá trị bằng 2 A. 2 3cm
B. 4,0cm
C. 2,0cm
D.
3cm
KÈ
M
Câu 24: Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các con lắc đơn dao động điều hòa. Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2. Con lắc đơn có chiều dài 2l1 3l2 dao động điều hòa với chu kì A. 2T1 3T2
B. 4T1 9T2
C.
2T12 3T22
D.
4T12 9T22
DẠ Y
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều u 200cos 100t V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần 4 cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng 200 2V. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là B. uC 100 2 cos(100t)V A. uC 300cos 100t V 12
5 C. uC 300cos 100t V 12
D. uC 100 2 cos 100t V 2 Trang 3
AL
Câu 26: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Gọi M là điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB,MA AB. Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực tiểu giao thoa. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng MB là A. 10 B. 8 C. 9 D. 11
CI
Câu 27: Đặt điện áp u 200 2 cos(100t) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R 50 mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn
OF
FI
mạch là 3A. Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 200 2V; ở thời điểm 1 t s, cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ 300 điện của đoạn mạch X là A. 200 W B. 300 W C. 150 W D. 400 W Câu 28: Cho một vật có khối lượng m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, 5 cùng tần số với phương trình lần lượt là x1 3 sin 20t cm và x 2 2cos 20t cm. 2 6 s là 120 A. 0,4 N B. 20 N C. 40 N D. 0,2 N Câu 29: Một hòn đá được thả rơi tự do xuống một giếng cạn nước hình trụ có đường kính 120 cm. Một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng, sau 3 s kể từ lúc thả thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g 9,8m/s2 . Thể tích của giếng có giá trị gần đúng là A. 54,84m3 B. 45,87m3 C. 45,36m3 D. 46,73m3 Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài 2 m được treo tại một điểm cách mặt sàn nằm ngang 12 m. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 0,1 rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi vật đang đi qua vị trí thấp nhất thì dây bị đứt. Khoảng cách từ hình chiếu của điểm treo con lắc lên mặt sàn đến điểm mà vật rơi trên sàn là
A. 20 5cm
C. 20 3cm
D. 20 10cm
QU
B. 20cm
Y
NH Ơ
N
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t
KÈ
M
Câu 31: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V B. 110 V C. 220 V D. 200 V Câu 32: Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục cố định thuộc mặt phẳng của nó, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Tại thời điểm t1, từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng 0,25 Wb và 5 3V. Đến thời điểm t2, từ thông gửi qua khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng
0,25 3Wb và 5 V. Khi suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì từ thông gửi qua khung dây có độ lớn bằng
DẠ Y
A. 0,5 2Wb
B. 0,5 3Wb
C. 0,25 2Wb
Câu 33: Một chất điểm có khối lượng m = 300 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có li 1 độ phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Nếu t 2 t1 s thì cơ năng của 6 chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 74,8 mJ B. 36,1 mJ C. 37,9 mJ
D. 0,25 3Wb
D. 72,1 mJ Trang 4
Câu 34: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc thứ nhất là A 1 4cm,
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
CI
AL
của con lắc thứ hai là A 2 4 3cm, con lắc thứ hai dao động sớm pha hơn con lắc thứ nhất. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là a = 4 cm. Khi động năng của con lắc thứ nhất đạt cực đại là W thì động năng của con lắc thứ hai là 9W 2W 4W 3W A. B. C. D. 4 3 3 4 Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với bước sóng λ, chu kỳ T. Hình ảnh sợi dây tại thời điểm t (nét T đứt) và thời điểm t (nét liền) được cho như hình vẽ. Biết 4 quãng đường mà điểm B trên dây đi được trong một chu kì T là x . Bước sóng λ có giá trị là 2 A. 20 cm B. 40 cm C. 10 cm D. 30 cm Câu 36: Hai thanh ray xA và yB đặt song song, cách nhau 20 cm trên mặt phẳng ngang. Lò xo có độ cứng k = 15 N/m liên kết với một thanh dẫn MN có khối lượng m = 200 g, có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát, luôn vuông góc và tiếp xúc với hai thanh ray. Hệ thống được đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có độ lớn B = 50 T. Tụ điện có điện dung C = 250 µF. Bỏ qua điện trở của hai thanh ray. Kích thích cho thanh MN dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,657 s B. 0,769 s C. 1,336 s D. 0,824 s Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp A, B trên mặt nước, dao động cùng pha. Xét hai điểm C, D thuộc đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A, với CA = 9 cm, DA = 16 cm. Dịch chuyển nguồn B dọc theo đường thẳng chứa AB đến khi góc CBD là lớn nhất thì thấy C và D thuộc hai cực đại giao thoa liền kề. Gọi M là điểm nằm trên Ay dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị lớn nhất của AM là A. 42,25 cm B. 58,25 cm C. 37,5 cm D. 71,5 cm Câu 38: Đặt điện áp u U 0 cos(100t) V vào hai đầu mạch điện nối tiếp như hình bên. Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C C1 và C C2 0,5C1 thì điện áp tức thời uAN có cùng giá
DẠ Y
KÈ
M
trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 600. Cho biết R 50 3, điện dung C1 có giá trị là 104 104 F F A. B. 3 2.104 104 F F C. D. 2 Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Tần số góc ω của điện áp là thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần
Trang 5
FI
CI
AL
số góc ω. Lần lượt cho ω bằng x, y và z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1, P2 và P3. Biểu thức nào sau đây đúng? P P P A. 1 3 2 8 9 P1 P3 P2 B. 9 8 P P P C. 1 2 3 16 9 P P P D. 1 2 3 9 16 Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Biết đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và MB chứa cuộn dây có độ tự cảm L và có điện trở r. Đặt vào AB một điện áp
L , điện áp hiệu dụng U MB 3U AM . Hệ số công suất của C
đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,887 B. 0,975
C. 0,755
OF
xoay chiều u U 2 cost (V). Biết R r
D. 0,866
N
6 -----------HẾT----------
NH Ơ
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
1.A
2.D
3.C
4.D
5.C
6.D
7.B
8.B
9.D
10.C
11.B
12.D
13.A
14.C
15.C
16.B
17.B
18.A
19.A
20.A
21.B
22.D
23.C
Y
ĐÁP ÁN
24.D
26.A
27.C
28.A
29.B
30.D
31.D
32.C
33.C
36.A
37.D
38.A
39.B
40.D
QU
25.C
34.A
35.B
KÈ
Câu 1 Phươngpháp:
M
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
P2 R Công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện: P I R (U cos)2 Cách giải:
2
DẠ Y
P2 Công suất tỏa nhiệt trên đường dây là: P R (U cos)2 Chọn A. Câu 2 Phương pháp: Độ lớn cảm ứng từ gây ra bở dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B 2.107
I r
Cách giải: Trang 6
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện gây ra là: B 2.107
I r
ZL ZC với u i R
m k
OF N
Chu kì của con lắc lò xo: T 2
FI
Cách giải: Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện là: 5 u i (rad) 6 4 12 → điện áp trễ pha hơn cường độ dòng điện → mạch điện chứa hai phần tử R và C Chọn C. Câu 4 Phương pháp:
CI
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan
AL
Chọn D. Câu 3 Phương pháp:
NH Ơ
Cách giải:
M
QU
Y
Chu kì của con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng và độ cứng của lò xo, không phụ thuộc vào biên độ dao động → Chu kì dao động của con lắc là: T 1s Chọn D. Câu 5 Phương pháp: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do: l (2k 1) (k N) 4 Cách giải: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây một đầu cố định, một đầu tự do: l (2k 1) (k N) 4 Chọn C. Câu 6 Phương pháp:
Cách giải:
KÈ
Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos Biên độ dao động tổng hợp là: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos A A 2 A đúng 2 Với 0 A 2A B đúng
DẠ Y
Với
2 A A C đúng 3 Với A A 3 D sai 3 Chọn D. Câu 7
Với
Trang 7
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
CI
AL
Phương pháp: Đoạn mạch chứa điện trở thuần, điện áp cùng pha với cường độ dòng điện Cách giải: Đoạn mạch chứa điện trở thuần → điện áp cùng pha với cường độ dòng điện u2 i 2 Hệ thức không đúng là: 2 2 1 U0 I 0 Chọn B. Câu 8 Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dao động cưỡng bức và cộng hưởng Cách giải: Sự cố gãy cầu là do xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ ở cầu Chọn B. Câu 9 Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa: x A cos(t ) Trong đó: x là li độ A là biên độ dao động ω là tần số góc φ là pha ban đầu (ωt + φ) là pha dao động Cách giải: Phương trình dao động: x A cos(t ) có biên độ dao động là A Chọn D. Câu 10 Phương pháp: Sóng ngang là sóng cơ có các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Sóng dọc là sóng cơ có các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng Cách giải: Để phân biệt sóng ngang, sóng dọc, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng Chọn C. Câu 11 Phương pháp: Sử dụng lý thuyết độ cao của âm Cách giải: “Thanh”, “trầm” chỉ đặc trưng độ cao của âm Chọn B. Câu 12 Phương pháp: U Điện áp hiệu dụng: U 0 2 Cách giải: Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là:
U
U0
200 3
2 2 Chọn D. Câu 13 Phương pháp:
100 6(V)
Trang 8
Phương trình vận tốc: v A cos(t )
CI
AL
Phương trình gia tốc: a 2A cos t 2 Cách giải: Phương trình vận tốc của chất điểm là: 3 5 v 20 cos 2t (cm / s) a 402 cos 2t (cm) 4 4
FI
a 202 2(cm) 0 Ở thời điểm t = 0,5 s, ta có: v 10 2(cm / s) 0
1 k 2 m
N
Tần số của con lắc lò xo: f 0
OF
→ Vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương Chọn A. Câu 14 Phương pháp:
Con lắc dao động với biên độ lớn nhất khi tần số của lực cưỡng bức: f f 0
Tần số của con lắc lò xo là: f 0
NH Ơ
Cách giải:
1 k 1 100 5,03 (Hz) 2 m 2 0,1
đồ
QU
Y
Nhận xét: tần số f1 gần với tần số dao động riêng f0 của con lắc hơn tần số f2 → Biên độ A1 > A2 Chọn C. Câu 15 Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc E Công thức định luật Ôm: I R R0 r Cách giải:
KÈ
M
1 Từ đồ thị ta thấy có 2 cặp giá trị ; R là (60; 40) và (100;80) I Ta có công thức định luật Ôm: E 1 R R0 r I R R0 r I E Thay các cặp giá trị vào công thức, ta có:
DẠ Y
40 R0 r 60 R r 20() E 0 80 R0 r E 1(V) 100 E Chọn C. Câu 16 Phương pháp: Ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật
Trang 9
thị
Độ phóng đại của ảnh: k
d f d f d
f f d
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
Vật dịch chuyển ra xa thấu kính → d tăng → k giảm → độ cao của vật nhỏ dần Chọn B. Câu 17 Phương pháp: Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì Vận tốc truyền sóng: v = λf Sử dụng tính chất hướng truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường
CI
Độ phóng đại của ảnh là: k
AL
Thấu kính phân kì có k < 0 Cách giải: Vật dịch chuyển ra xa thấu kính → ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính và dịch chuyển lại gần tiêu điểm ảnh của thấu kính
DẠ Y
KÈ
M
Cách giải: Ta có hình vẽ biểu diễn mối liên hệ giữa chiều truyền sóng và chiều dao động của phần tử môi trường:
Trang 10
AL CI FI OF
QU
Y
NH Ơ
N
Điểm P đang có xu hướng đi xuống → sóng truyền từ phải qua trái (truyền từ B đến A) Từ hình vẽ ta thấy khoảng cách giữa hai điểm A, Q là: 3 AQ 15(cm) 20(cm) 4 Vận tốc truyền sóng là: v = λf = 20.5 = 100 (cm/s) = 1 (m/s) Chọn B. Câu 18 Phương pháp: Điện năng tiêu thụ của thiết bị điện: A = P.t Cách giải: Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A = P.t = 100.3600 = 360000 (J) = 100 (Wh) Chọn A. Câu 19 Phương pháp:
KÈ
M
1 Điều kiện điểm cực tiểu giai thoa: d2 d1 k 2 Cách giải: Điểm M là cực tiêu giao thoa có: 1 1 d2 d1 k k .20 20k 10(cm) với k 0; 1; 2 2 2
DẠ Y
Với k = 2 → d = 50 cm Chọn A. Câu 20 Phương pháp: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau Cách giải: Quả cầu M bị hút dính vào quả cầu Q → sau đó hai quả cầu có điện tích cùng dấu → Quả cầu M bị đẩy lệch về phía xa Q Chọn A. Câu 21 Phương pháp: Trang 11
2 Trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần Cách giải: Nhận xét: trong 1 chu kì, đèn tắt 2 lần 2 2 0,02(s) Chu kì của dòng điện là: T 100
CI
Trong 1 s, số chu kì của dòng điện là: n
AL
Chu kì: T
t 1 50 T 0,02
OF
l g
T 2
NH Ơ
Áp dụng công thức tính sai số của một tích và một thương Cách giải: Chu kì của con lắc đơn là:
N
Chu kì của con lắc đơn: T 2
FI
Số lần đèn tắt trong 1 s là: N 2n 100 (lần) Chọn B. Câu 22 Phương pháp:
l 42l 42 l 4.2 .0,9 g 2 g 2 9,648 m/s2 2 g T T 1,919
Sai số của phép đo là:
g l T g 0,002 0,001 2 2 g 0,031 m/s2 g l T 9,648 0,9 1,919
QU
Chọn D. Câu 23 Phương pháp:
Y
g 9,648 0,031 m/s2
KÈ
M
2d Phương trình sóng tổng quát: uM A cos t 2 Thay các giá trị t, x vào phương trình sóng Cách giải: Phương trình sóng tại điểm M là: 2d uM A cos t A cos t 2 2 3 Tại thời điểm t, điểm M có li độ là:
DẠ Y
uM A cos 2 3 A 2(cm) 2 3 Chọn C. Câu 24 Phương pháp: Chu kì của con lắc đơn: T 2
l g Trang 12
Cách giải:
l gT 2 l 2 l T2 g 4
→ Chu kì của con lắc đơn có chiều dài 2l1 3l2 là:
AL
Chu kì của con lắc đơn là: T 2
4T12 9T22
CI
Chọn D. Câu 25 Phương pháp:
Cách giải: Khi L thay đổi để U Lmax , ta có:
U CU L max U 2L max U 2 U C
U
2 L max
U
2
U L max
200 2
5 C (rad) 4 12
5 uC 300cos 100t (V) 12
300 2
(V)
N
2
NH Ơ
Mà C RC C
100 2
200 2
U 0C U C 2 300(V)
Lại có: U U RC RC u (rad) 2 4
2
OF
FI
U U RC Hệ quả khi L thay đổi để U L max : 2 2 U CU L max U L max U
QU
Y
Chọn C. Câu 26 Phương pháp: Điều kiện một điểm là cực đại giao thoa: d2 d1 k
DẠ Y
KÈ
M
Cách giải: Nhận xét: giữa M và đường trung trực của AB có 3 cực tiểu giao thoa → Tại M là cực đại bậc 3 (k = 3) Ta có hình vẽ:
Trang 13
AL CI FI OF 2 1
7,24
QU
Y
AB Số cực tiểu trên đoạn IB là: n 7 Số cực tiểu trên đoạn IM là: 3 Số cực tiểu trên đoạn MB là: 3 + 7 = 10 Chọn A. Câu 27 Phương pháp: Độ lệch pha theo thời gian: t
3
NH Ơ
MB MA 3 2AB2 AB 3 AB
N
Tại điểm M có:
Sử dụng vòng tròn lượng giác Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P UI cos
M
Công suất tiêu thụ của điện trở: PR I 2R Cách giải: Ban đầu điện áp có giá trị u U 0
1 s tương ứng với góc quét là: 300 1 t 100. (rad) 300 3 Cường độ dòng điện qua mạch bằng 0 và đang giảm, ta có vòng tròn lượng giác:
DẠ Y
KÈ
Khoảng thời gian
Trang 14
AL CI FI OF
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
(rad) 6
N
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc:
Hợp lực tác dụng lên vật: F kx m2x Cách giải:
NH Ơ
2 PX P PR UI cos I 2R PX 200. 3.cos 3 .50 150(W) 6 Chọn C. Câu 28 Phương pháp: Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm biên độ dao động tổng hợp
QU
Y
Ta có phương trình dao động: x1 3 sin 20t 3 cos(20t) 2 Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có:
DẠ Y
KÈ
M
A 1(cm) 5 30 2 1 x 1cos 20t (cm) 6 2 (rad) 2 2 s, li độ của vật là Tại thời điểm 120 x cos 20 0,5(cm) 0,005(m) 120 2 Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là: F m2x 0,2.202.0,005 0,4(N) Chọn A. Câu 29 Phương pháp:
Thời gian hòn đá rơi: t
2h g
Trang 15
Thời gian âm thanh truyền trong không khí: t d2 .h 4
AL
Thể tích của giếng: V S.h
h v
Cách giải:
2h h 2h h 3 h 40,4(m) g v 9,8 330
Thể tích của giếng là: V S.h
d2 1,22 .h . .40,4 45,69 m3 4 4
OF
Thể tích của giếng gần nhất với giá trị 45,87 m3 Chọn B. Câu 30
2h g
Cách giải:
NH Ơ
Tầm xa của vật bị ném ngang: L v 0
N
Phương pháp: Tốc độ của con lắc đơn: v 2gl cos cos 0
FI
t
CI
Thời gian kể từ lúc thả hòn đá đến khi nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng là:
Tại vị trí thấp nhất, con lắc đi qua vị trí cân bằng (α = 0), tốc độ của vật nặng là:
v 2gl cos cos 0 2gl 1 cos 0
Y
Độ cao của vật khi dây bị đứt là: h 12 2 10(m)
QU
Khi dây bị đứt, vật chuyển động như chuyển động ném ngang với vận tốc đầu v 0 v Tầm xa của vật đạt được là:
2h 2h 2gl 1 cos 0 . 2 lh 1 cos 0 g g
M
L v
L 2 2.10. 1 cos5,70 0,632(m) 20 10(cm)
KÈ
Chọn D. Câu 31 Phương pháp:
DẠ Y
Công thức máy biến áp:
N1 U1 N2 U2
Cách giải: Áp dụng công thức máy biến áp, ban đầu ta có: N1 U1 U1 (1) N 2 U 2 100 Thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có:
Trang 16
AL
N1 U 1 N n U 1 N2 n U 2 N 2 3n N n 2U 2 N U 2 1 1 N n 2U 2 Tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp, ta có:
U2 ' U 2 ' 200(V) 100
FI
Từ (1) và (2) ta có: 2
CI
N1 U N U 1 2 1 (2) N 2 3n U 2 ' 2N 2 U 2 '
Công thức độc lập với thời gian:
OF
Chọn D. Câu 32 Phương pháp:
e2 2 1 E20 20
NH Ơ
N
Cách giải: Nhận xét: từ thông và suất điện động biến đổi vuông pha Áp dụng công thức độc lập với thời gian cho hai thời điểm t1 và t2, ta có: 2 5 3 0,252 1 2 20 E0 10(V) E0 2 0 0,5(Wb) 2 0,25 3 5 1 2 E2 0 0 Suất điện động có độ lớn bằng giá trị
5 2 E2 2 1 E20 20 102
Y
2
hiệu
dụng,
ta
có:
2 1 0,25 2(Wb) 0,52
QU
KÈ
M
Chọn C. Câu 33 Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức t Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos Cơ năng của con lắc: W
1 m2A 2 2
DẠ Y
Cách giải: Nhận xét: hai dao động có cùng biên độ A Từ đồ thị ta thấy trong khoảng thời gian từ t1 đến t2, dao động 1 dịch chuyển từ li độ 4 cm về vị trí cân bằng, dao động 2 dịch chuyển từ li độ 4 cm, đến biên dương và về li độ 4 cm Ta có vòng tròn lượng giác:
Trang 17
AL CI FI OF
Từ vòng tròn lượng giác ta thấy: 300
(rad) 6
NH Ơ
1 2 3 t t 2 t1 2(rad/s) 6 t t 1 6 4 4 3 8 Lại có ar cos 300 cos300 A (cm) A A 2 3 Độ lệch pha giữa hai dao động là: 2 (rad) 3 Biên độ dao động tổng hợp là:
N
Khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:
A 3 8(cm) 3
Y
A 0 A 12 A 22 2A 1A 2 cos
M
Chọn C. Câu 34 Phương pháp:
QU
Cơ năng của vật là: 1 1 W m2A 20 .0,3.(2)2 .0,082 0,0379(J) 37,9(mJ) 2 2
KÈ
Khoảng cách giữa hai chất điểm: d x1 x 2 Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm: dmax A 12 A 22 2A 1A 2 cos Động năng: Wd
1 m2 A 2 x 2 2
DẠ Y
Cách giải: Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là:
2
dmax A 12 A 22 2A 1A 2 cos 4 42 4 3 2.4.4 3.cos
3 2 1 (rad) 2 6 Động năng cực đại của con lắc thứ nhất là: cos
Trang 18
1 m2A 12 (1) 2
Con lắc thứ nhất có động năng cực đại, giả sử khi đó pha dao động là 1 2 2 (rad) x 2 A 2 cos2 4 3.cos 2 3(cm) 6 2 3 3 Động năng của con lắc thứ hai khi đó là: 1 Wd2 m2 A 22 x 22 (2) 2 Từ (1) và (2) ta có:
2
AL
Wd1max W
Wd2 A x W A 12 2 2
4 3 2 3
2
2
4
9 9W Wd2 4 4
Chọn A. Câu 35 Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác Độ lệch pha theo thời gian: t
NH Ơ
Những điểm thuộc cùng bó sóng dao động cùng pha Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kì: S 4A
OF
2
2 2
FI
N
CI
2
QU
Y
Cách giải: Xét điểm D có tọa độ như hình vẽ
M
Nhận xét: tại thời điểm t, chất điểm D có li độ u = 8 cm, ở thời điểm t
KÈ
Hai thời điểm có độ lệch pha là: t
T , chất điểm có li độ u = -6 cm 4
2 T (rad) T 4 2
DẠ Y
Ta có vòng tròn lượng giác:
Trang 19
AL CI FI OF
8 6 ar cos 900 A D 10(cm) AD AD
N
Từ đồ thị ta thấy: ar cos
QU
Y
NH Ơ
Điểm B và D thuộc cùng bó sóng → chúng dao động cùng pha Tại thời điểm t, li độ của hai điểm B và D là: uB A B 4 A B A B 5(cm) uD A D 8 10 Quãng đường chất điểm B đi được trong 1 chu kì là: S 4A 4A B 8A B 40(cm) 2 Chọn B. Câu 36 Phương pháp: Suất điện động cảm ứng trong thanh dẫn: ec Blv Điện tích của tụ điện: q C.ec Cường độ dòng điện: i q' Lực từ: Ft iBl
M
Lực đàn hồi: Fdh kx
Định luật II Niu-tơn: Fdh Ft ma
DẠ Y
KÈ
Phương trình động lực học của dao động điều hòa: x 2x 0 2 Chu kì dao động: T Cách giải: Thanh dẫn MN chuyển động, suất điện động tự cảm trong thanh là: ec Bl v Điện tích của tụ điện là: q C.ec C.Blv Cường độ dòng điện chạy qua thanh MN là: i q (CBlv) CBla Lực từ tác dụng lên thanh MN là: Ft iBl CB2l 2a Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có: Fdh Ft ma kx CB2l 2a ma Trang 20
k x0 m CB2l 2
→ Thanh MN dao động điều hòa với tần số góc
k m CB2l 2
AL
a. m CB2l 2 kx 0 x
Chu kì dao động của thanh là:
2 m CB2l 2 0,2 250.106.502.0,22 2 2 0,679(s) k 15 Chu kì T gần nhất với giá trị 0,657 s Chọn A. Câu 37 Phương pháp: Điều kiện cực đại giao thoa: d2 d1 k
FI OF
N
1 Điều kiện cực tiểu giao thoa: d2 d1 k 2 tana tan b Công thức lượng giác: tan(a b) 1 tanatan b
CI
T
Bất đẳng thức Cô – si: a b 2 ab (dấu “=” xảy ra a b )
QU
Y
NH Ơ
Cách giải: Ta có hình vẽ:
M
Để CBD max max (tan )max
KÈ
Xét tan tan(ABD ABC)
tan ABD tan ABC 1 tan ABD tan ABC
DẠ Y
AD AC 7 AB AB AD AC tan AD AC AD.AC 144 1 AB AB AB AB AB AB
144 Để (tan )max AB AB min Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có: AB
144 144 144 2 AB AB AB 12(cm) AB AB AB min
Trang 21
E
là
cực
tiểu
xa
A
nhất
→
E
là
cực
tiểu
1 1 EB EA EA 2 AB2 EA 2 2
dụng
giữa
hai
N
hiệu
1 C
đầu
đoạn
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan Công thức lượng giác: tan(a b)
Y
1 Z ZC2 2ZC1 2 C1
QU
U R2 Z2L R2 Z L ZC
2
Khi C = C1 và C = C2, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN có cùng giá trị, ta có: 2
U R2 Z2L
R2 Z L ZC2
M
R2 Z L ZC1
Z L ZC1 Z L ZC2 2
2
2
KÈ
Z ZC1 Z L ZC2 (loai ) Z ZC2 3 Z L C1 ZC1 L 2 2 Z L ZC1 Z L ZC2 Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN và cường độ dòng điện là: ZL const AN/ i const R
DẠ Y tan AN
Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AN trong các trường hợp là: 1u 2u AN
AN
i1 i 2
0)
R2 Z L ZC
ZL ZC R
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN là: uAN
U R2 Z2L
=
U R2 Z2L
tana tan b 1 tanatan b
Cách giải: Ta có: ZC2 0,5ZC1
AN: uAN
mạch
NH Ơ
áp
(k
OF
Chọn D. Câu 38 Phương pháp:
Điện
1
FI
EA 2 122 EA 1 EA 71,5(cm)
Dung kháng của tụ điện: ZC
bậc
CI
Xét điểm Ta có:
AL
AB AB AB Tại C, D là hai cực đại liên tiếp → D là cực đại bậc k, C là cực đại bậc (k+1), ta có: DB DA DA 2 AB2 DA k k 4 2(cm) CB CA CA 2 AB2 CA (k 1) (k 1) 6
(rad) 3
Trang 22
2
Ta có: tan
tan i1 tan i 2 tan i1 i 2 3 1 tan i1 tan i 2
2
R 3
CI
2R Z L ZC1 3R2 3 Z L ZC1 Z L ZC1
AL
Z L ZC1 Z L ZC2 2R Z L ZC1 R R 3 Z L ZC1 Z L ZC2 R2 Z Z 2 L C1 1 R R
50()
3 Z ZC1 50 ZC1 100() 2 C1 Dung kháng của tụ điện là: 1 1 1 104 ZC1 C1 (F) C1 ZC1 100.100
OF
FI
tần
1, 3
số
NH Ơ
Hai
N
Chọn A. Câu 39 Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Điện áp U Lmax khi tần số có giá trị 2 cho
cùng
giá
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: cos
U 2 cos2 R
áp
UL :
1 1 2 2 2 2 1 3 2
R
R2 Z L ZC
2
U.Z L
R2 Z L ZC
2
QU
Công suất tiêu thụ: P
điện
Y
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây: U L
trị
M
Cách giải: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là: U.Z L U.Z L U.Z L . cos R UL 2 2 R R R2 Z L ZC R2 Z L ZC
KÈ
Với tần số 1 x; 2 y và 3 z, ta có:
1 1 2 2 2 2 1 3 2
DẠ Y
Từ đồ thị ta thấy: U.Z L1 cos1 U.Z L 3 cos3 3 U.Z L 2 cos2 3 3 U L1 U L 3 U L 2 U L max 4 4 R R 4 R 9 12 cos2 1 32 cos2 3 22 cos2 2 16 2 2 cos 1 9 2 2 cos2 1 cos2 3 9 2 1 1 cos 2 16 1 2 2 2 2 cos2 2 cos2 2 16 cos 2 9 3 1 cos2 16 2 2 Trang 23
cos 2 2
cos2 2 cos 2 2
9 2 2 9 (1) 16 2 22 8
Công suất tiêu thụ của mạch điện là: P (1)
ta
P P P P1 P3 9 1 3 2 P2 P2 8 9 8
có:
CI
Từ
U 2 cos2 P cos2 R
AL
cos2 1
Sử
dụng
2
phương
Hẹ số công suất: cos
pháp
chuẩn
R r (R r)2 Z L ZC
2
số
N
Cách giải:
hóa
OF
Tổng trở: Z (R r)2 Z L ZC
FI
Chọn B. Câu 40 Phương pháp:
L Z L .ZC C Theo đề bài có điện áp hiệu dụng:
NH Ơ
Ta có: R r
U MB 3U AM U cd 3U RC Z2cd 3Z RC2
r 2 Z2L 3 R2 Z2C R2 Z2L 3R2 3Z2C Z2L 2R2 3Z2C 0 Z2L 2Z L ZC 3Z2C 0
Y
Z L 3ZC Hệ số công suất của mạch là:
cos
R r (R r) Z L ZC 2
2
2 3
(2 3) 2 2
2
0,866
DẠ Y
KÈ
M
Chọn D.
QU
Chuẩn hóa ZC 1 Z L 3 R r 3
Trang 24
liệu
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề 567
CI
Họ và tên: …………………………..…………………………………………………. Lớp: …………………………….……………………SBD: ………………………….
AL
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
so với cường độ dòng điện 2
NH Ơ
C. Hiệu điện thế trễ pha
N
OF
FI
Câu 1: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 44V B. 440V C. 110V D. 11V Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét B. Mạch không tiêu thụ công suất trung bình
1 L Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng B. Sóng cơ không truyền được trong chân không C. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng Câu 4: Trên một sợi dây dài 0,9m có sóng dừng, kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 90 cm/s B. 90 m/s C. 40 cm/s D. 40 m/s Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
M
QU
Y
D. Tổng trở của đọan mạch bằng
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2 B. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch
KÈ
A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 2 D. Tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Câu 6: Một con lắc đơn gồm một hòn bị nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bị chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là: A. 0,5s B. 0,75s C. 1,5s D. 0,25s
DẠ Y
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha
Trang 1
Câu 7: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không
dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g 2 m/s2 . Chu kì
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 4
C. Nhanh pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 2
D. Chậm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện 2
FI
B. Chậm pha
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 4
OF
A. Nhanh pha
CI
AL
dao động của con lắc là A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s Câu 8: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
N
Câu 9: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 4.cos t cm 6
NH Ơ
và x 2 4.cos t cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 2
QU
Y
A. 4 3cm B. 2cm C. 4 2cm D. 8cm Câu 10: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng ? A. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại B. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f 50Hz và giá trị hiệu dụng U 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
0,6 H, tụ điện có điện dung
104 F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 40Ω B. 30Ω C. 80Ω D. 20Ω Câu 12: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của
KÈ
M
C
mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là A. P
R2P (U cos)2
B. P R
(U cos)2 P2
C. P R
U2 (P.cos)2
D. P R
P2 (U cos)2
DẠ Y
Câu 13: Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500m/s. Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là A. 30,5m B. 3,0km C. 75,0m D. 7,5m Câu 14: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB A. Dao động với biên độ cực đại B. Dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn Trang 2
AL
C. Không dao động D. Dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn Câu 15: Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng A. Theo chiều âm quy ước B. Theo chiều chuyển động của viên bi C. Về vị trí cân bằng của viên bi D. Theo chiều dương quy ước cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 10Hz B. 5Hz
CI
Câu 16: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn F0 . cos10t thì xảy ra hiện tượng C. 10Hz
D. 5Hz
NH Ơ
N
OF
FI
Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036J B. 0,018J C. 36J D. 18J Câu 18: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x 2.cos 2t (x tính bằng cm, t 2 tính bằng s). Tại thời điểm t 0,25s, chất điểm có li độ bằng A. −2 cm
B.
3 cm
C. 2 cm
D. 3 cm
KÈ
M
QU
Y
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x 5cos4t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 0 cm/s B. 20 cm/s C. 20 cm/s D. 5 cm/s Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. Tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi B. Tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lo xo C. Tỉ lệ với bình phương biên độ dao động D. Tỉ lệ với bình phương chu kì dao động Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 10V B. 40V C. 30V D. 20V Câu 23: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1,v 2 ,v3 . Nhận định nào sau đây là đúng A. v3 v 2 v1
B. v1 v 2 v3
C. v 2 v3 v1
D. v 2 v1 v3
DẠ Y
Câu 24: Dao động tắt dần A. Có biên độ giảm dần theo thời gian B. Có biên độ không đổi theo thời gian C. Luôn có hại D. Luôn có lợi Câu 25: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai ? A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20KHz B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không
Câu 26: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i 2sin 100t A 2 (trong đó t tính bằng giây) thì Trang 3
A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2A B. Tần số dòng điện bằng 100 Hz
D. Cường độ dòng điện i luôn sớm pha
AL
C. Chu kì dòng điện bằng 0,02s so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng. 2
CI
Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là A. 0,5m B. 1m C. 0,25m D. 2m
A. 200cm
B. 50cm
FI
Câu 28: Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u 6.cos(4t 0,02x) ; trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là: C. 150cm
D. 100cm
cảm có độ tự cảm L
OF
Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u 200 2.cos(100t)V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn thuần 1 104 H và tụ điện có điện dung C F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong 2
đoạn mạch là A. 0,75A
C. 2A
N
B. 22A
D. 1,5A
Câu 30: Đặt điện áp u U 2.cos(100t)V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi
NH Ơ
mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì ampe kế chỉ 1A, khi đó hệ số công suất là 0,8. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì nó chỉ 200V và hệ số công suất của mạch khi đó là 0,6. Giá trị R và U lần lượt là A. 12; 120V B. 128; 220V C. 128; 160V D. 28; 120V Câu 31: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u1 a.cos(40t); u2 a.cos(40t ). Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất
KÈ
M
QU
Y
lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE EF FB. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF. A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 32: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30Ω B. 40Ω C. 50Ω D. 60Ω Câu 33: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k 100N / m và vật nặng khối lượng m 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc
20 3cm/s hướng lên. Lấy 2 10; g 10m/s2 . Trong khoảng thời gian
1 chu kỳ kể từ lúc thả vật, 4
DẠ Y
quãng đường vật đi được là A. 8,00 cm B. 5,46 cm C. 4,00 cm D. 2,54 cm Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m 100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x 4cos 10t cm. Lấy g 10m/s2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời 3 điểm vật đã đi quãng đường s 3cm (kể từ t = 0) là A. 2N B. 0,9N C. 1,1N D. 1,6N Trang 4
AL
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U,U C và U L . Biết U U C 2U L . Hệ số công suất của mạch điện là
3 2 1 B. cos 1 C. cos D. cos 2 2 2 Câu 36: Tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn dài l1, l2 , l3 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biết
CI
A. cos
FI
tại nơi này con lắc có chiều dài l1 l2 l3 là có chu kì 2s; con lắc có chiều dài l1 l2 l3 có chu kì 1,6s; con lắc có chiều dài l1 l2 l3 có chu kì 0,8s
B. T1 0,98s; T2 1,52s; T3 0,85s
C. T1 1,525s; T2 0,85s; T3 0,98s
D. T1 1,525s; T2 0,98s; T3 0,85s
OF
A. T1 0,85s; T2 0,98s; T3 1,52s
N
Câu 37: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là và uA 3.cos 40t cm 6
M
QU
Y
NH Ơ
2 uB 4cos 40t cm. Cho biết tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm 3 của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5cm có trên đường tròn là A. 32 B. 16 C. 17 D. 34 Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 13,75V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 55V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6 B. 4 C. 8 D. 15 Câu 39: Người ta cần tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần để công suất hao phí giảm 100 lần. Biết công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi và khi chưa tăng áp thì độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% hiệu thế giữa hai cực máy phát. Giá trị của n gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 5,418 B. 5,184 C. 8,154 D. 8,514 Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R 30 mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu
KÈ
mạch một hiệu điện thế xoay chiều u U 2.cos(100t)V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d 60V và dòng điện trong mạch lệch pha
so với u và lệch pha so với ud . Hiệu điện thế 6 3
hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị
DẠ Y
A. 120V
B. 60 3V
C. 90V
D. 60 2V
-----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN Trang 5
2.B
3.C
4.D
5.A
6.B
7.B
8.B
9.A
10.C
11.A
12.D
13.D
14.A
15.C
16.A
17.B
18.B
19.A
20.A
21.C
22.B
23.A
24.A
25.D
26.C
27.B
28.D
29.C
31.D
32.D
33.B
34.C
35.A
36.D
37.A
38.C
39.D
AL
1.D
30.C
CI
40.B
OF
FI
(tailieugiangday.com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
N
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Công thức máy biến áp lí tưởng:
NH Ơ
Câu 1: Phương pháp:
U1 N1 U2 N2
Cách giải:
Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng ta có:
QU
Y
Chọn D. Câu 2: Phương pháp:
U1 N1 220 1000 U 2 11V U2 N2 U2 50
Cảm kháng: Z L L
M
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần có u luôn sớm pha hơn i góc
Cách giải:
KÈ
Công thức tính công suất: P U.I.cos
Cuộn dây thuần cảm có R 0 P
2
U 2R Z2
U 2 .0 0 Z2
DẠ Y
Vậy mạch không tiêu thụ công suất. Chọn B. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ. Cách giải:
Trang 6
k k.v 2 2f
CI
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l
AL
Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất tại nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng riêng của nó ⇒ Phát biểu sai là: Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. Chọn C. Câu 4: Phương pháp:
Chọn D. Câu 5: Phương pháp:
NH Ơ
u U 0 . cos(t ) Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện: i I 0 . cos t 2
OF
k k.v 2.l.f 2.0,9.200 v 40m/s 2 2f k 9
N
Có: l
FI
Trong đó: k là số bó sóng; Số nút sóng = k + 1; Số bụng sóng = k. Cách giải: Trên dây có 10 nút sóng k 1 10 k 9
Cách giải:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. 2
Y
mạch sớm pha
QU
Chọn A. Câu 6: Phương pháp: Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
M
Cách giải: Hòn bi đi từ vị trí B (VTCB) đến vị trí C sẽ đi được 2cm. T 3 0,75s 4 4
KÈ
Khoảng thời gian tương ứng là: t Chọn B. Câu 7: Phương pháp:
DẠ Y
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn: T 2
l g
Cách giải:
Chu kì dao động của con lắc là: T 2
l 0,64 2 1,6s g 2
Chọn B. Trang 7
Câu 8: Phương pháp: ZL ZC R
AL
Công thức tính độ lệch pha giữa u và i: tan Cách giải:
4
FI
u i
ZC R 1 R R 4
CI
Độ lệch pha giữa u và i là: tan
OF
Chọn B. Câu 9: Phương pháp:
Công thức tính biên độ của dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 . cos Cách giải:
NH Ơ
N
Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ: A 42 42 2.4.4.cos 4 3cm 6 2 Chọn A. Câu 10: Phương pháp:
Y
a 2x Các công thức độc lập với thời gian: 2 2 v A x
QU
Cách giải:
M
a 2 .0 0 VTCB có x 0 2 2 | v | A 0 A Chọn C. Câu 11: Phương pháp:
KÈ
Công thức tính công suất: P
U 2R U 2R 2 Z2 R2 Z L ZC
DẠ Y
Z L L Dung kháng và cảm kháng: 1 ZC C Cách giải:
Dung kháng: Z L
1 2f .C
1 104 2.50.
Cảm kháng: Z L 2.L 2.50.
100
0,6 60
Trang 8
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: P
R2 Z L ZC
2
80
802.R R2 (100 60)2
80.R R2 80R 1600 0 R 40 R 1600
AL
1
U 2R
2
P2R U 2 . cos2
FI
Công thức tính công suất tỏa nhiệt trên dây: P
CI
Chọn A. Câu 12: Phương pháp:
Cách giải:
P2R U 2 . cos2
v f
NH Ơ
Công thức tính bước sóng: v.T
N
Chọn D. Câu 13: Phương pháp:
Cách giải:
Bước sóng của sóng này trong môi trường nước là:
v 1500 7,5m f 200
Y
Chọn D. Câu 14: Phương pháp:
OF
Công suất tỏa nhiệt trung bình trên dây là: P
QU
Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d2 d1 k; k Z Cách giải:
Điều kiện có cực đại giao thoa: d2 d1 k; k Z Tại trung điểm của đoạn AB có: d2 d1 d2 d1 0 0.
DẠ Y
KÈ
M
Vậy phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ cực đại. Chọn A. Câu 15: Phương pháp: + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng + Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng: Khi lò xo bị dãn lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong; Khi lò xo bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài. Cách giải:
Trang 9
AL CI FI
NH Ơ
Ngoại lực tuần hoàn: Fn F0 . cos10t n 10rad/s
N
OF
Con lắc lò xo nằm ngang, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi. Chọn C. Câu 16: Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ: Tần số của dao động riêng bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Cách giải: Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì: 0 n 10rad/s
Công thức tính cơ năng: W
1 m2A 2 2 L 2
QU
Chiều dài quỹ đạo: L 2A A
Y
Chọn A. Câu 17: Phương pháp:
Cách giải:
M
Chiều dài quỹ đạo: L 2A A
L 20 10cm 0,1m 2 2
Cơ năng của vật dao động này là: W
1 1 m2A 2 .0,1.62.0,12 0,018J 2 2
KÈ
Chọn B. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa.
DẠ Y
x A.cos(t ) Li độ: F kx Cách giải: Đối với vật dao động điều hòa: + Quỹ đạo chuyển động là một đoạn thẳng. + Li độ biến thiên theo thời gian theo hàm sin (cos). Trang 10
+ Lực kéo về cũng biến thiên điều hòa theo thời gian.
OF
Chọn A. Câu 20: Phương pháp: Phương trình vận tốc: v x
CI
Tại thời điểm t 0,25s chất điểm có li độ: x 2.cos 2.0,25 2cm 2
FI
Cách giải:
AL
⇒ Phát biểu đúng là: Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. Chọn B. Câu 19: Phương pháp: Thay t vào phương trình li độ.
N
Thay t vào phương trình của v. Cách giải: Phương trình của vận tốc:
NH Ơ
v x 20.cos 4t cm/s 2
Tại t 5s vận tốc của chất điểm này có giá trị:
v 20.cos 4.5 0cm/s 2
QU
Y
Chọn A. Câu 21: Phương pháp:
2
1 1 1 2 Công thức tính cơ năng: W kA 2 m2A 2 m. .A 2 2 2 2 T Cách giải:
DẠ Y
KÈ
M
W k 2 W m 1 1 2 Cơ năng của con lắc lò xo được tính theo công thức: W kA 2 m. .A 2 W A 2 2 2 T W 1 T2 Vậy cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Chọn C. Câu 22: Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U U 2R U 2L Cách giải: Đoạn mạch gồm R nối tiếp với L nên:
U U 2R U 2L U L U 2 U 2R 502 302 40V Trang 11
AL
Chọn B. Câu 23: Phương pháp: Tốc độ truyền âm trong các môi trường: v R v L v K Cách giải:
CI
Ta có: v R v L v K ⇒ Nhận định đúng là: v3 v 2 v1
QU
Y
NH Ơ
N
OF
FI
Chọn A. Câu 24: Phương pháp: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần. Nguyên nhân là tắt dần dao động là do lực ma sát và lực cản của môi trường. Cách giải: Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 25: Phương pháp: + Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. + Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16Hz đến 20000Hz. Âm có tần số nhỏ hơn 16Hz được gọi là hạ âm. Âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm. Cách giải: Siêu âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. ⇒ Phát biểu sai là: Siêu âm có thể truyền được trong chân không. Chọn D. Câu 26: Phương pháp: Công thức liên hệ giữa chu kì, tần số, tần số góc:
M
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
I0
2
KÈ
Cách giải:
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I
DẠ Y
Tần số dòng điện: f
Chu kì dòng điện: T
2 2f T
I0 2
2 2
2A
100 50Hz 2 2 1 1 0,02s f 50
Chọn C. Câu 27: Phương pháp:
Trang 12
2 Trong đó: Số bó sóng = k; Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + 1. Cách giải: Sóng dừng với 2 bụng sóng k 2
2.l 2.1 1m 2 k 2
2x Phương trình sóng tổng quát: u A.cos t Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình sóng tổng quát. Cách giải:
2x 2 0,02x 100cm 0,02
N
Đồng nhất phương trình ta có:
NH Ơ
Chọn D. Câu 29: Phương pháp:
Z L L Cảm kháng, dung kháng: 1 ZC C
Cách giải:
Cảm kháng: Z L L 100
Y
U
R2 Z L ZC
2
1 100
1
104 100 2
200
M
1 C
U Z
QU
Cường độ dòng điện trong mạch: I
Dung kháng: ZC
OF
FI
Chọn B. Câu 28: Phương pháp:
CI
Sử dụng điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định ta có: l k
AL
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l k
KÈ
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch: I
U Z
U
Z
L
ZC
2
200 (100 200)2
2A
DẠ Y
Chọn C. Câu 30: Phương pháp:
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I
Hệ số công suất: cos
R Z
U Z
U R2 Z L ZC
2
R R2 Z L ZC
2
Trang 13
Cách giải: + Khi mắc ampe kế vào hai đầu cuộn dây ⇒ cuộn dây bị nối tắt ⇒ Mạch chỉ còn RC.
Hệ số công suất: cos
AL
U U 1 U Z R2 Z2C 2 2 Z R ZC R R 0,8 Z R2 Z2C
CI
Ampe kế chỉ: I
(* )
Hệ số công suất của mạch: R R ZL ZC 2
2
0,6
0,8x (0,8x) Z L 0,6x 2
2 4x 5 (0,8x)2 Z L 0,6x Z L x 3 3
(3)
U Thay (1); (2); (3) vào (*) ta được:
5x 3
5x (0,8x)2 0,6x 3 x U 160 R 0,8x 0,8.160 128
0,6
2
200 U 160V
Bước sóng: vT v
2
QU
Y
Chọn C. Câu 31: Phương pháp:
2
N
R Z
NH Ơ
cos
OF
+ Khi thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn: U.Z L U 200V Số chỉ của vôn kế: U L Z L 2 Z 2 R ZL ZC
FI
Đặt x U Z R2 Z2C R 0,8x (1) x (0,8x)2 Z2C ZC 0,6x (2)
M
1 Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha: d2 d1 k 2 Cách giải: 2 2 40 2cm 40
KÈ
Bước sóng: vT v
AB 15cm Có: AE EF FB 5cm AE EF FB
DẠ Y
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn ngược pha
1 ⇒ Điều kiện có cực đại giao thoa là: d2 d1 k 2 Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
BF AF d2 d1 BE AE
Trang 14
1 5 10 k 2 10 5 3 k 2 k 3; 2; 1; 0;1;2 2
AL
Có 6 giá trị của k nguyên thỏa mãn, vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn EF.
U1c I 1c
Biểu thức định luật Ôm: I
U U ZL Z R2 Z2L
FI
Điện trở của cuộn dây: R
CI
Chọn D. Câu 32: Phương pháp:
OF
Cách giải:
+ Khi đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu cuộn dây có điện trở: R
U 100 R2 Z2L 802 Z2L 100 Z L 60 I 1
N
+ Khi đặt một điện áp xoay chiều: Z
NH Ơ
Chọn D. Câu 33: Phương pháp:
k m
Độ giãn của lò xo tại VTCB: l 0
v2 2
QU
Biên độ dao động: A x 2
mg k
Y
Tần số góc:
U1c 12 80 I 1c 0,15
Sử dụng VTLG và công thức tính góc quét: .t
2 t T
k 100 10(rad/s) m 0,1
KÈ
Tần số góc:
M
Cách giải:
mg 0,1.10 0,01m 1cm k 100 Gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống; gốc thời gian là lúc thả vật. Tại vị trí lò xo giãn 3cm có: l l 0 x x l l 0 3 1 2cm
DẠ Y
Độ giãn của lò xo tại VTCB là: l 0
Biên độ dao động của vật: A x 2
v2 (20 3)2 2 2 4cm 2 (10)2
Tại t = 0 vật qua li độ x = 2cm theo chiều âm. Góc quét được sau
1 2 T chu kì là: .t 4 T 4 2
Trang 15
OF
Từ VTLG xác định được quãng đường đi được: S 2 2 3 5,46cm Chọn B.
FI
CI
AL
Biểu diễn trên VTLG ta có:
Độ lớn lực đàn hồi: Fdh k.l Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: l 0
NH Ơ
N
14 Câu 34: Phương pháp: mg g 2 k
Sử dụng VTLG. Cách giải: Ta có hình vẽ:
QU
Y
g 10 2 0,1m 2 10 Tại thời điểm t = 0 vật qua vị trí có li độ x 2cm theo chiều âm.
Độ giãn của lò xo tại VTCB: l 0
KÈ
M
Khi đi được quãng đường s 3cm vật có li độ x 1cm
DẠ Y
Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật khi đó là: Fdh k.l m2 . l 0 | x | 0,1.102.(0,1 0,01) 1,1N Chọn C. Câu 35: Phương pháp:
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U U 2R U L U C U R 2
Trang 16
Hệ số công suất: cos
R UR Z U
AL
Cách giải:
2
2
2
U 3U U U 2 2 2
FI
Ta có: U U U L U C U R U U L U C 2
2 R
OF
3U UR 3 2 Hệ số công suất của đoạn mạch: cos U U 2
Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
N
l g
NH Ơ
Chu kì của con lắc đơn: T 2 Cách giải: l1 g l2 g
Y
l3 g
QU
T1 2 Ta có: T2 2 T 2 3
CI
U C U Theo bài ra ta có: U U C 2U L U U L 2
Chu kì của con lắc có chiều dài l1 l2 l3 : T1 2
l1 l 2 l 3 2s T12 T22 T32 22 g
(1)
l1 l 2 l 3 1,6s T12 T22 T32 1,62 g
KÈ
T 2 2
M
Chu kì của con lắc có chiều dài l1 l2 l3 : (2)
Chu kì của con lắc có chiều dài l1 l2 l3 : l1 l 2 l 3 0,8s T12 T22 T32 0,82 g
DẠ Y
T 3 2
(3)
T12 T22 T32 22 T12 2,32 T1 1,523s 2 2 2 2 2 Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: T1 T2 T3 1,6 T2 0,96 T2 0,98s T 2 T 2 T 2 0,82 T 2 0,72 T 0,85s 2 3 3 1 3
Chọn D. Trang 17
Câu 37: Phương pháp: v f Viết phương trình sóng giao thoa.
AL
Bước sóng: vT
k 2
FI
Để A A 12 A 22 cos 0
CI
Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 . cos
NH Ơ
N
OF
Cách giải:
uA 3.cos 40t cm 6 Phương trình sóng tại hai nguồn: u 4cos 40t 2 cm B 3 Xét điểm M trên A’B’ có: d1 AM;d2 BM
Y
2 2 40. 2cm 40 Sóng truyền từ A đến M có phương trình:
QU
Bước sóng: v.T v.
2.d1 uAM 3.cos 40t 3.cos 40t .d1 6 6
M
Sóng truyền từ B đến M có phương trình:
KÈ
2 2d2 2 uBM 4cos 40t d2 cm 4cos 40t 3 3 Mà d1 d2 10cm d2 10 d1
DẠ Y
2 2 uBM 4cos 40t 10 d1 4.cos 40t d1 3 3
Phương trình sóng giao thoa tại M:
2 uM 3.cos 40t .d1 4.cos 40t d1 A M . cos(40t ) 6 3
2 Với: A M 32 42 2.3.4.cos d1 .d1 6 3 Trang 18
2 Để A M 5cm cos d1 .d1 0 6 3
AL
2 k d1 .d1 k d1 2 3 6 2
k 9 2 k 18 k 2;3; 4;;18 2 Như vậy trên A’B’ có 17 điểm dao động với biên độ 5cm trong đó có điểm A’ và B’. Suy ra trên đường tròn tâm O bán kính R = 4cm có 17.2 2 32 điểm dao động với biên độ 5cm. Chọn A. Câu 38: Phương pháp: U N U U Công thức máy biến áp: 1 1 1 2 U2 N2 N1 N 2
N
Cách giải: Gọi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là x.
OF
FI
CI
Do AA d1 AB 1
NH Ơ
+ Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 : + Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 : Lấy (1) x (2)
(2)
x2 13,75.55 x 27,5V U 2 27,5V N1.N 2 N1.N 2
N 01 U1 220 8 N 02 U 2 27,5
QU
Chọn C.
Y
x 55 N 2 N1
x 13,75 (1) N1 N2
Câu 39: Phương pháp: Độ giảm thế trên đường dây: U I.R
M
Công suất hao phí trên đường dây: Php I 2R Công suất toàn phần: P U.I
KÈ
Công suất tiêu thụ: Pi P Php Cách giải: + Khi chưa tăng áp:
DẠ Y
Độ giảm thế trên đường dây: U I.R 0,15.U I
U 0,15.U R R 2
0,15.U 0,0225.U 2 Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php I R R R R 2
0,0225.U 2 0,15.U 0,0225.U 2 0,1275.U 2 U R R R R + Khi tăng hiệu điện thế ở hai cực của máy phát điện lên n lần:
Công suất tiêu thụ: Pi P Php U.I
Trang 19
Công
100
suất
0,0225.U 2 2,25.104.U 2 0,015.U I 2 R I 2 R I 100.R R R nU.I Php nU thụ: P P Php i
tiêu
0,015.U 2,25.104.U 2 R R
0,015n.U 2 2,25.104.U 2 R R
CI
Php
AL
Công suất hao phí: Php
+ Do công suất tiêu thụ trong hai trường hợp không đổi nên:
OF
FI
0,015n.U 2 2,25.104.U 2 0,1275.U 2 0,015n 2,25.104 0,1275 n 8,515 R R R Chọn D. Câu 40: Phương pháp: Vẽ giản đồ vecto.
N
Sử dụng định lí hàm số cos: c2 a2 b2 2.ab.cosC
Y
NH Ơ
Cách giải: Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto:
QU
Từ hình vẽ ta có: AMB 1800 BME 1200 ABM 1800 MAB AMB 300 AMB cân tại M AM MB 60 U R U d 60V
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác AMB có: AB2 AM 2 BM 2 2.AM.BM.cosAMB
M
U 2 U 2R U 2d 2.U R U d . cosAMB
Chọn B.
DẠ Y
18
KÈ
U 2 602 602 2.60.60cos120 10800 U 60 3V
Trang 20
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 1. NĂM HỌC 2020 – 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 224
CI
AL
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN (Đề thi có 04 trang)
Họ và tên học sinh: ……………………….………………………..… Lớp: ….…….. Phòng: …………
đoạn mạch bằng
R2 Z L ZC
2
B.
ZL ZC
C.
R2 Z L ZC
NH Ơ
A.
R
N
OF
FI
Câu 1: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có 6 cặp cực. Khi máy hoạt động ổn định thì suất điện động xoay chiều do máy phát ra có tần số 60Hz. Lúc này rôto của máy quay với tốc độ bằng A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 40 vòng/s D. 60 vòng/s Câu 2: Một sóng hình sin có tần số 25Hz lan truyền theo trục Ox với bước sóng là 10cm. Tốc độ truyền sóng là A. 5m/s B. 0,8m/s C. 2,5m/s D. 0,4m/s Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện thì cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện lần lượt là Z L ; ZC . Hệ số công suất của
R2 Z L ZC
2
2
R
D.
ZL ZC R
Y
Câu 4: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là dựa vào hiện tượng A. Tự cảm B. Cộng hưởng điện C. Cảm ứng điện từ D. Cộng hưởng cơ Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua một cuộn dây biến thiên đều theo thời gian. Độ tự cảm của cuộn dây là 0,5mH. Trong thời gian 0,02s độ biến thiên của cường độ dòng điện là 8A, độ lớn của suất điện động tự cảm trong cuộn dây là A. 800V B. 0,32V C. 0,2V D. 200V
QU
Câu 6: Dòng điện xoay chiều có cường độ i I 2 cos(t ) (I 0). Đại lượng I được gọi là
M
A. Cường độ dòng điện trung bình B. Cường độ dòng điện hiệu dụng C. Cường độ dòng điện tức thời D. Cường độ dòng điện cực đại Câu 7: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2. Khi máy hoạt động, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là I1 và I2. Hệ thức đúng là B. I 1I 2 N1N 2 C. I 1N 2 I 2N1 D. I 1N1 I 2N 2 A. I 1N12 I 2N 22
KÈ
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài l 50cm dao động điều hòa tại nơi có g 10m/s2 . Tần số dao động
DẠ Y
của con lắc là A. 0,04Hz B. 0,36Hz C. 0,07Hz D. 0,71Hz Câu 9: Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là I R R I B. B 2.107 C. B 2.107 D. B 2.107 R I I R Câu 10: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, quả nặng của một con lắc đơn có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi dây treo lệch một góc α so với phương thẳng đứng thì thành phần Pt mg được gọi là
A. B 2.107
A. Lực hướng tâm B. Lực cản không khí C. Trọng lực của vật Câu 11: Dao động của quả lắc đồng hồ thuộc loại dao động nào sau đây ?
D. Lực kéo về Trang 1
AL
A. Dao động cộng hưởng B. Dao động tắt dần C. Dao động cưỡng bức D. Dao động duy trì Câu 12: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực. Khi hoạt động, rôto quay với tốc độ không đổi n vòng/s thì chu kì của suất điện động xoay chiều do máy phát ra là n 1 p C. D. p np n Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I. Trong thời gian t, công mà nguồn điện sinh ra bằng A. 0,5It C. It B. I 2t D. It 2
B.
CI
A. np
FI
Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với li độ dao động lần lượt là theo biểu thức nào dưới đây? A cos1 A 2 cos2 A. tan 1 A 1 sin 1 A 2 sin 2
A 1 sin 1 A 2 sin 2 A 1 cos1 A 2 cos2
B. tan
A 1 sin 1 A 2 sin 2 A 1 cos1 A 2 cos2
D. tan
A 1 cos1 A 2 cos2 A 1 sin 1 A 2 sin 2
N
C. tan
OF
x1 A 1 cos t 1 và x 2 A 2 cos t 2 . Gọi φ là pha ban đầu của dao động tổng hợp, φ được tính
NH Ơ
Câu 15: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ dao động A. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ x A thì thế năng của vật bằng 1 1 1 C. m2A D. m2A 2 mA 2 2 2 2 Câu 16: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang kém hơn với
A. 0
B.
i 0 i 900 , góc khúc xạ là r thỏa mãn
góc tới
B. r i
C. r i
D. r i
Y
A. r i
k m
B.
M
A.
QU
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Độ lớn của độ lệch pha giữa u và i là A. 0,25π rad B. 0,5π rad C. 2π rad D. π rad Câu 18: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m. Tần số dao động điều hòa của con lắc là
m k
C.
1 m 2 k
D.
1 k 2 m
A. 50 2V
KÈ
Câu 19: Điện áp xoay chiều u 100cos(t ) có giá trị hiệu dụng bằng B. 50V
C. 100 2V
D. 100V
DẠ Y
Câu 20: Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách giữa một điểm nút và một điểm bụng liên tiếp là A. λ B. 2λ C. 0,25λ D. 0,5λ Câu 21: Trong môi trường truyền âm, tại một điểm M có mức cường độ âm là 20dB thì tỉ số giữa cường độ âm tại đó và cường độ âm chuẩn là A. 10 B. 100 C. 20 D. 200 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω và tụ điện thì dung kháng của tụ điện là 15Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng bao nhiêu? A. 0,8 B. 0,5 C. 0,75 D. 0,6 Trang 2
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1 H thì cảm kháng của 4
D. d1 d2 (k 0,5) với k 0, 1, 2,
FI
C. d1 d2 (k 0,25) với k 0, 1, 2,
CI
AL
nó là 25Ω. Tần số của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm là A. 200Hz B. 50Hz C. 100Hz D. 40Hz Câu 24: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Hiệu đường đi từ hai nguồn đến vị trí điểm cực tiểu giao thoa là A. d1 d2 k với k 0, 1, 2, B. d1 d2 (2k 0,25) với k 0, 1, 2, Câu 25: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình x A cos(5t 0,5) (t tính bằng s). Tần số
q A MN
B. U MN q.A MN
C. U MN
NH Ơ
A. U MN
N
OF
dao động của vật là A. 0,25Hz B. 5πHz C. 0,5Hz D. 2,5Hz Câu 26: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm ? A. Âm sắc B. Cường độ âm C. Độ to của âm D. Độ cao của âm Câu 27: Một điện tích điểm qdi chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện trường thực hiện là A MN . Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A MN q
D. U MN q2A MN
2 2x Câu 28: Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u A cos t . Đại lượng λ được T gọi là A. Bước sóng B. Tốc độ sóng C. Chu kì sóng D. Tần số sóng Câu 29: Đặt điện áp u U 2 cost(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp như
Y
hình vẽ bên (trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được). Khi C C1 thì cường độ dòng điện trong
QU
mạch trễ pha hơn điện áp u một góc 1 0 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U1. Khi C C2 thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u một góc 2 900 1 và điện áp hiệu dụng hai
M
đầu cuộn dây là U 2 3U1. Khi C C1, hệ số công suất của đoạn mạch là
B. 0,67
KÈ
A. 0,32
C. 0,45
D. 0,95
Câu 30: Đặt điện áp u 200cos(100t)V vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
0,4 H. Tại thời
điểm điện áp u 160V thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm có độ lớn là
DẠ Y
A. 2,5 2A
B. 4A
C. 3A
D. 5A
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x 6cos(20t 0,5) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khối lượng của quả nặng là 100g. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g 10m/s2 . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng A. 3,4N B. 2,4N
C. 1,6N
D. 3,6N
Trang 3
AL
Câu 32: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x 6cos 2t (x tính bằng cm, t 3 tính bằng s). Kể từ t = 0, đến thời điểm vật đổi chiều chuyển động lần thứ 2 thì tốc độ trung bình của vật bằng bao nhiêu? A. 22,9cm/s B. 24,0cm/s C. 36,0cm/s D. 22,5cm/s Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa
CI
tại nơi có g 10m/s2 . Bỏ qua mọi lực cản. Chọn mốc thế năng
FI
tại vị trí cân bằng của quả nặng. Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng trọng trường và động năng của quả nặng theo thời gian. Biết
7 s. Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì 240 tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 87 cm/s B. 115 cm/s C. 98 cm/s D. 124 cm/s Câu 34: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Tại điểm M ở mặt nước có AM BM 14cm là một cực tiểu giao thoa. Giữa M và trung trực của AB có 3 vân cực tiểu khác. Biết AB 20cm. C là điểm ở mặt nước nằm trên trung trực của AB. Trên AC có số điểm tiểu giao thoa bằng A. 6 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 35: Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB 12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là l. Độ dài đoạn l gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,5 cm B. 7,5 cm C. 11,5 cm D. 4,5 cm Câu 36: Điện năng được truyền từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ở nơi phát điện, người ta đặt máy tăng áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và số vòng dây của cuộn sơ cấp bằng k. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp không đổi. Coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Vào mùa Đông, với k = 5 thì hiệu suất truyền tải là 80%. Vào mùa Hè, công suất nơi phát điện tăng gấp đôi so với mùa Đông nên người ta thay máy tăng áp có k = 12, hiệu suất truyền tải bây giờ là A. 92,7% B. 93,1% C. 91,4% D. 86,1% Câu 37: Dao động của một vật có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, cùng phương và có biên độ lần lượt là 9cm và 12cm. Biết độ lệch pha của hai dao động thành
KÈ
M
QU
Y
NH Ơ
N
OF
t 2 t1
. Động năng cực đại của vật là 2 A. 112,5mJ B. 84,5mJ
DẠ Y
phần là
C. 56,5mJ
D. 220,5mJ
Câu 38: Đặt điện áp u U 2 cos(2ft) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ bên. Khi f f1 40Hz thì điện áp u trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch, hệ số công suất của đoạn mạch AM và đoạn mạch AB lần lượt là 0,8 và 0,5. Khi f f 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tần số f 2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Trang 4
AL
CI
A. 80Hz B. 72Hz C. 86Hz D. 75Hz Câu 39: Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi, tần số sóng f có thể thay đổi được. Khi f f1 12Hz thì trên dây có sóng dừng. Tăng f đến giá trị f 2 gần f1 nhất thì trên dây lại có sóng dừng. Đặt f f 2 f1, f không thể nhận giá trị nào sau B. 3Hz
C. 5Hz
D. 4Hz
FI
đây? A. 2,4Hz
OF
Câu 40: Đặt điện áp u U 2 cost (U; ωkhông đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp như hình H.1. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Hình H.2 là một phần các đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng U AM và U MB theo φ (φ là góc lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện
B. 1,33 rad
C. 1,05 rad D. 0,76 rad -----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
DẠ Y
KÈ
M
A. 0,91 rad
QU
Y
NH Ơ
N
chạy trong đoạn mạch). Khi 0 thì độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp uAM và uMB là
Trang 5
ĐÁP ÁN 3.A
4.C
5.C
6.B
7.D
8.D
9.A
11.D
12.D
13.C
14.C
15.D
16.C
17.B
18.D
19.A
21.B
22.A
23.B
24.D
25.D
26.B
27.C
28.A
29.A
31.A
32.D
33.B
34.B
35.A
36.B
37.A
38.B
39.C
40.B
N
Cách giải: f 60 10 voø ng/ s p 6
NH Ơ
Tốc độ quay của roto: n
30.C
OF
Câu 1: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: f np
20.C
FI
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
10.D
AL
2.C
CI
1.A
Chọn A. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sóng: v f
Y
Cách giải: Tốc độ truyền sóng: v f 0,1.25 2,5m/s
QU
Chọn C. Câu 3: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos
M
Cách giải:
R Z
KÈ
Hệ số công suất: cos
R Z
R
R2 Z L ZC
2
DẠ Y
Chọn A. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha. Cách giải: Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn C. Câu 5: Phương pháp: Trang 6
Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm: etc L
i t
Y
Chọn D. Câu 8: Phương pháp:
1 g 1 10 0,712Hz 2 l 2 0,5
KÈ
Chọn D. Câu 9: Phương pháp:
1 g 2 l
M
Tần số của con lắc: f
QU
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc đơn: f Cách giải:
FI
NH Ơ
Cách giải: U N I Ta có: 1 1 2 I 1N1 I 2N 2 U2 N2 I1
OF
Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Nhận biết phương trình cường độ dòng điện. Cách giải: I – được gọi là cường độ dòng điện hiệu dụng. Chọn B. Câu 7: Phương pháp: U N I Sử dụng biểu thức của máy biến áp lí tưởng: 1 1 2 U2 N2 I1
CI
i 8 0,5.103 0,2V t 0,02
N
Suất điện động tự cảm: etc L
AL
Cách giải:
Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: B 2.107
DẠ Y
Cách giải:
Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: B 2.107
I R
I R
Chọn A. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn. Trang 7
Cách giải:
+ Sử dụng biểu thức tính chu kì: T
1 f
1 1 f np
NH Ơ
Chu kì: T
N
Cách giải: Ta có, tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f np
OF
FI
CI
Chọn D. Câu 11: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì. Chọn D. Câu 12: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính tần số của suất điện động xoay chiều do máy phát ra: f np
AL
Khi dây treo lệch góc αso với phương thẳng đứng thì thành phần Pt mg được gọi là lực kéo về.
Chọn D. Câu 13: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công của nguồn: A It
QU
Y
Cách giải: Công của nguồn: A It
M
Chọn C. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính pha ban đầu của dao động tổng hợp. Cách giải:
KÈ
Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: tan
A 1 sin 1 A 2 sin 2 A 1 cos1 A 2 cos2
DẠ Y
Chọn C. Câu 15: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính thế năng: Wt
1 2 kx 2
Cách giải:
Thế năng của vật tại li độ x A là: Wt
1 2 1 1 k.x k.A 2 m2A 2 2 2 2
Chọn D. Câu 16:
Trang 8
Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có: u nhanh pha hơn i một góc
rad 2
1 k 2 m
Tần số của con lắc lò xo: f
NH Ơ
Cách giải:
1 k 2 m
Chọn D. Câu 19: Phương pháp: + Đọc phương trình điện áp
Cách giải:
U0
2
Y 100 2
50 2V
KÈ
Chọn A. Câu 20: Phương pháp:
2
M
Hiện điện thế hiệu dụng: U
U0
QU
+ Hiệu điện thế hiệu dụng: U
N
Sử dụng biểu thức tính tần số của con lắc lò xo: f
OF
Chọn B. Câu 18: Phương pháp:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng: Cách giải:
Khoảng cách giữa một nút và bụng liên tiếp trong sóng dừng:
DẠ Y
FI
CI
AL
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng. Cách giải: Ta có, tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì r i Chọn C. Câu 17: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về pha dao động của các mạch điện xoay chiều. Cách giải:
4 4
Chọn C. Câu 21: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm: L 10log
I (dB) I0 Trang 9
Cách giải:
I I 20 10log I 102 I 0 I0 I0
AL
Ta có: L 10log
R Z
Cách giải: R R 20 4 2 2 2 2 Z 5 R ZC 20 15
OF
Hệ số công suất của mạch điện: cos Chọn A. Câu 23: Phương pháp:
N
Vận dụng biểu thức tính cảm kháng: Z L L Cách giải:
Z L 2 2L
ZL L
NH Ơ
Cảm kháng: Z L L ⇒ Tần số: f
FI
Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos
CI
Chọn B. Câu 22: Phương pháp:
25 50Hz 1 2 4
QU
Y
Chọn B. Câu 24: Phương pháp: Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha. Cách giải:
Điều kiện cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha: d1 d2 (2k 1)
2
KÈ
M
Chọn D. Câu 25: Phương pháp: + Đọc phương trình dao động điều hòa
+ Sử dụng biểu thức tính tần số dao động: f
DẠ Y
Cách giải:
Từ phương trình ta có: 5(rad/s) f
2
5 2,5Hz 2 2
Chọn D. Câu 26: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Trang 10
CI
AL
Đặc trưng vật lí của âm là cường độ âm. Chọn B. Câu 27: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N khi điện tích dịch chuyển trong điện trường. Cách giải: A Ta có: U MN MN q
OF
FI
Chọn C. Câu 28: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đại cương về sóng cơ học. Cách giải:
N
2 2x Một sóng cơ truyền theo phương Ox với phương trình u A cos t T Đại lượng λ được gọi là bước sóng.
NH Ơ
Chọn A. Câu 29: Phương pháp:
+ Sử dụng công thức: cos(a b) cosa.cosb sina.sin b
Cách giải: 1 2 2
QU
Ta có: 1 2 1
R Z
Y
+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos
cos 1 2 cos1. cos2 sin 1 si n 2 cos 0 2 R r R r Z L ZC1 ZC2 Z L 0 (R r)2 Z L ZC 1 Z1 Z2 Z1 Z2
M
Z
C2
ZL
(1)
U U Z rL 3 Z rL Z1 3Z2 Z12 9Z22 Z2 Z1
KÈ
Lại có: U 2 3U1
9(R r)2 9 ZC Z L 2
2
(R r)2 Z L ZC
1
2
(2)
DẠ Y
Kết hợp (1) và (2) ta được:
Z
8 Z Z Z Z 9 Z Z 0 Z Z 9 Z Z Z Z Z 8 9 0 Z Z Z Z Z Z Z L
ZC
2
2
L
1
C1
C2
L
C2
L
2
L
C1
C1
L
C1
C2
ZL
C2
L
L
C1
C2
L
2
C2
L
Z
L
(loaïi )
Trang 11
cos1
1
R r Z1
2
R r
(R r)2 Z L ZC
1
2
1 Z ZC 1 9 L
2
1
AL
Với Z L ZC 9 ZC Z L (R r)2
10
CI
Chọn A. Câu 30: Phương pháp: U0 Z 2
2
OF
+ Sử dụng biểu thức: I 0
FI
+ Cảm kháng: Z L L
u i + Sử dụng biểu thức: 1 U0 I 0 Cách giải:
0,4 40 U 200 + Cường độ dòng điện cực đại: I 0 0 5A ZL 40
NH Ơ
2
N
+ Cảm kháng: Z L L 100
2
2
Y
u i 160 i 2 + Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, ta có: 1 2 1 i 3A U I 200 5 0 0 Chọn C. Câu 31: Phương pháp:
QU
+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l
mg g 2 k
+ Sử dụng biểu thức tính độ cứng của lò xo: k m2 + Lực đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: Fdh k(l A)
M
Cách giải:
mg g 10 2 2 0,025m k 20
KÈ
+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l
+ Độ cứng của lò xo: k m2 0,1.202 40N/m + Lực đàn hồi của lò xo cực đại: Fdhmax k(l A) 40.(0,025 0,06) 3,4N
DẠ Y
Chọn A. Câu 32: Phương pháp: + Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn. + Sử dụng biểu thức tính vận tốc trung bình: v tb
S t
Cách giải:
Trang 12
AL
x 0 6cos 3cm Tại thời điểm ban đầu t 0 : 3 v 0 0
Tính từ thời điểm ban đầu đến khi vật đổi chiều chuyển động lần 2 thì:
T T 2T 2 s 6 2 3 3
Chọn D. Câu 33: Phương pháp: + Đọc đồ thị
1 2 mv 2
Y
+ Sử dụng biểu thức tính động năng: Wd
S 15 22,5cm/s t 2 3
NH Ơ
Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó: v tb
N
+ Thời gian chuyển động: t
A 2A 15cm 2
OF
+ Quãng đường vật đi được là: S
FI
CI
Vật đổi chiều tại vị trí biên:
Cách giải: Từ đồ thị ta có: + Đường nét
liền
là
QU
+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: Wt mgx
đường
biểu
diễn
động
năng
của
vật
theo
thời
W A 2 A 2 x2 và đang tang x 2 2 2 2 + Đường nét đứt là đường biểu diễn thế năng trọng trường của vật theo thời gian
KÈ
M
Tại thời điểm t2, động năng của vật Wd 1 Ta có tại thời điểm t1 : Wt Wt 2 max
Lại có thế năng trọng trường: Wt mgx và Wt max mgA A và đang giảm. 2
DẠ Y
⇒ tại t1 : x1
Vẽ trên đường tròn lượng giác ta được:
Trang 13
gian
AL CI FI
T T 7T 7 s T s 6 8 24 240 10
OF
Thời gian vật đi từ t1 t 2 là: t
2
1 2 kA 4oâ 2
Thế năng trọng trường cực đại: Wt
max
NH Ơ
Lại có: Cơ năng W
N
10 2 mg g gT 10 0,025m 2,5cm 2 2 + Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l k 4 42
W kA 4mg ˆ mgA 2o 2 A 4l 10cm Wt 2mg k max
2 l ta có: cos 1,318rad A Quãng đường đi được của vật: S 2(10 2,5) 15cm
S t nen
15 113,81cm/s 2.1,318 20
M
Chọn B. Câu 34: Phương pháp:
QU
Vận tốc trung bình: v tb
Y
Thời gian nén của lò xo trong 1 chu kì: t nen
KÈ
1 + Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: d2 d1 k 2 Cách giải: Ta có: AM BM d1 d2 14cm 3,5 4cm Số cực tiểu trên đoạn AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:
DẠ Y
AB AB (2k 1) 5,5 k 4,5 2 2 2 ⇒ Trên AB có 10 điểm cực tiểu
Ta có, số cực tiểu trên AC bằng
1 số cực tiểu trên AB và bằng 5 cực tiểu. 2
Chọn B. Câu 35:
Trang 14
Phương pháp:
CI
AL
1 + Sử dụng điều kiện cực tiểu giao thoa: d2 d1 k 2 + Sử dụng hệ thức trong tam giác. Cách giải: Từ hình ta có: AM AB2 BM 2 122 52 13cm Xét điểm M – cực tiểu giao thoa:
1 AN BN k 8 2 Lại có: AN BN 2.ON 2ON 8 ON 4cm NB 2cm
N
2NB 4cm 2
NH Ơ
Do N thuộc cực tiểu ngoài cùng NB
OF
FI
1 AM BM 13 5 8 k (1) 2 Xét N trên AB thuộc cực tiểu cùng dãy với M:
k 0 (loaïi ) 1 Thay vào (1) ta được: k 2 2 k 1 8
Ta suy ra:
1
1 2
16 cm 3
Y
Gọi C – cực đại bậc 1. Ta có C là cực đại xa B nhất
QU
AC BC AB2 BC2 BC 122 BC2 BC
16 BC 10,83 3
Chọn A. Câu 36: Phương pháp:
M
l BC BM 10,83 5 5,83cm
KÈ
Sử dụng biểu thức tính công suất hao phí: P
P2 R (U cos)2
Cách giải: Công suất hao phí: P P P. Ta có:
DẠ Y
+ P1 20%.P
1 P2 P 2 2 R 6 k1 U cos2
+ P2 (1 H)%P2 '
1 1 1 1 H
(1)
P2 P2
1 H 4P2 2P 2 2 R 2 H k 2U cos2
(2)
Trang 15
CI
AL
1 k 22 122 (1) 6 H 0,9386 93,86% ta được: 1 H (2) 4.k12 4.52 2 2 H Chọn B. Câu 37: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 2A 1A 2 cos
1 m2A 2 2
Cách giải: Ta có 2 dao động vuông pha với nhau ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A A 12 A 22 92 122 15cm
1 1 m2A 2 .0,1.102.0,152 0,1125J 112,5mJ 2 2
Chọn A. Câu 38: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức: 1 tan2 + Sử dụng biểu thức: tan
1 cos2
ZL ZC R
Y
Cách giải: Ta có:
NH Ơ
N
Động năng cực đại của vật: Wdmax
FI
max
OF
+ Sử dụng biểu thức tính động năng cực đại: Wd
1 1 9 1 1 2 16 cos AM 0,8
+ tan2 AB
1 1 1 1 3 cos AM 0,52
QU
+ tan2 AM
2
2
KÈ
M
ZL 9 2 2 tan AM tan Z 3 R AM L Lại có: 16 2 2 3 16 tan AB Z Z tan Z L ZC L C AB R
DẠ Y
12 1 1 3 1,8261 ZL ZC ZL ZL 0,3ZC 1.L 0,3 C 0,3 4 LC 1
Khi f f 2 công suất tiêu thụ của mạch cực đại, khi đó mạch cộng hưởng Ta có: 2
1
LC
1,8261 f 2
2 1,826f1 73,029Hz 2
Chọn B. Câu 39: Phương pháp:
Trang 16
Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l k
v k (k Z) 2 2l
v kv k f ; (k Z) 2 2f 2l kv v 12 + Khi f f1 1 12Hz 2l 2l k1
AL
Cách giải: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
(1)
v 2l
f f 2 f1
FI
k k1 1 k 2v gần f1 nhất 2 2l k 2 k1 1
(2)
OF
+ Khi f f 2
CI
lk
NH Ơ
ZL ZC R
Cách giải: Đặt 1ô = 1x. Từ đồ thị, ta có:
QU
+ Tại 0 Mạch cộng hưởng I max
Y
+ Sử dụng biểu thức: tan
N
Từ (1) và (2) ta suy ra Δf không thể nhận giá trị 5Hz. Chọn C. Câu 40: Phương pháp: + Đọc đồ thị điện áp + Sử dụng biểu thức pha trong mạch điện xoay chiều + Sử dụng biểu thức: U I.Z
⇒ Đường nét liền là là U MB và đường nét đứt là U AM Khi đó: U AM U R I.R 4x (1); U MB U r 2x (2) (do mạch cộng hưởng Z L ZC )
U AB U R U r 6x
M
Từ (1) và (2) ta có: R 2.r
KÈ
+ Tại 0 , ta có: U MB 5x
5 U 6 AB
U AB (R r)2 Z L ZC
2
r 2 ZL ZC
2
DẠ Y
r 2 Z2LC 5 Z LC 4,145r 6 9r 2 Z2LC
Độ lệch pha giữa uMB và uAM tương ứng là độ lệch pha của uMB và i Ta có: tan MB
Z LC 4,145 MB 1,33rad r
Chọn B.
Trang 17
KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2020 – 2021 BÀI THI: KHTN – MÔN THI: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
AL
SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN
Mã đề 205
CI
Họ và tên học sinh: ……………………………………… Số báo danh: …………………..
A.
2T
B.
T
C. 2T
2
D. T
NH Ơ
Câu 3: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do A. Khác nhau về tần số âm. C. Khác nhau về chu kì của sóng âm. Câu 4: Điện từ trường xuất hiện A. Xung quanh một điện tích đứng yên. C. Xung quanh một dòng điện không đổi.
N
OF
FI
Câu 1: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. Tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó. B. Tác dụng lực điện lên điện tích và dòng điện đặt trong nó. C. Tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. Tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 2: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T. Khi tăng khối lượng vật nặng là 2m thì chu kì dao động là:
B. Khác nhau về đồ thị dao động âm. D. Khác nhau về cường độ âm.
Y
B. Xung quanh chỗ có tia lửa điện. D. Xung quanh một ống dây điện. Câu 5: Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức 0 cos t Wb thì trong khung dây 2 dương. Giá trị của φ là A.
2
QU
xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e E0 cos(t )V. Biết 0 ,E0 và ω là các hằng số B.
2
C. π
D. 0
M
Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i 2 2 cos 100t (A). Chọn phát biểu sai: 2
KÈ
A. Khi t 0,15scường độ dòng điện cực đại.
B. Tần số của dòng điện là 50Hz.
. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng là I 2A. 2 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cưỡng bức? A. Tần số của ngoại lực cưỡng bức là tần số dao động của vật. B. Dao động cưỡng bức là tần số dao động của vật. C. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa cuẩ vật chịu tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. Câu 8: Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại hai điểm đó
DẠ Y
C. Pha ban đầu của dòng điện là
Trang 1
A. Dao động ngược pha. C. Dao động lệch pha 0,25π.
B. Dao động cùng pha. D. Dao động lệch pha 0,5π.
OF
FI
CI
AL
Câu 9: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. Chọn sóng. B. Tách sóng. C. Biến điệu. D. Khuếch đại âm tần. Câu 10: Trường hợp nào sau đây sóng phát ra không phải là sóng điện từ? A. Sóng phát ra từ lò vi sóng. B. Sóng phát ra từ anten của đài truyền hình. C. Sóng phát ra từ anten của đài phát thanh. D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh. Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Quang phổ vạch phát xạ A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. B. Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị nung nóng. C. Gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. D. Được ứng dụng dùng để xác định thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 12: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính có hằng số điện môi bằng 2. Tại điểm M cách q một đoạn 0,5m véctơ cường độ điện trường có độ lớn là 9.104 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của điện tích q là B. q 0,5C
C. q 0,5C
D. q 5C
N
A. q 5C
NH Ơ
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha. Khi li độ của dao động thứ nhất có giá trị là 3cm và vật có li độ 5cm thì dao động thứ 2 có li độ là A. 8cm. B. 4cm. C. 2cm. D. -2cm. Câu 14: Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là I M và tại N là I N . Mối liên hệ giữa mức cường độ âm
L M ; L N tại M và N là LM I 10log M (dB) LN IN IM (dB) IN
I LM 10log N (dB) LN IM
D. L M L N 10log
IN (dB) IM
QU
C. L M L N 10log
B.
Y
A.
M
Câu 15: Một vật dao động điều hòa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Biên độ của dao động là A. 2cm. B. 10cm. C. 4cm. D. 8cm. Câu 16: Đặt điện áp u U o cost(V) vào hai đầu đoạn
KÈ
mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i,I 0 và I lần lượt giá trị tức thời giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? u i 0 U I
DẠ Y
A.
B.
U I 0 U0 I 0
C.
U I 2 U0 I 0
D.
u2 i 2 1 U 20 I 20
Câu 17: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có độ tụ 5,0dp và cách thấu kính một đoạn là 30cm. Ảnh của vật sáng AB qua thấu kính là A. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 18: Tại hai điểm S1,S2 trên mặt nước có đặt hai nguồn sóng kết hợp và dao động cùng pha. Gọi O là trung điểm của đoạn S1S2 . Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xét trên đoạn S1S2 (không kể O) thì Trang 2
M, N lần lượt là hai điểm nằm trên vân giao thoa ứng với biên độ cực đại thứ 5 và cực tiểu thứ 5. Nhận định nào sau đây đúng? A. NO MO B. NO MO C. NO MO D. NO MO lò xo biến dạng 4cm. Lấy 2 9,8. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 0,2s. B. 0,4s. C. 0,8s.
CI
D. 0,1s.
AL
Câu 19: Một con lắc xò treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường là g 9,8m/s2 . Tại vị trí cân bằng
3 H mắc nối tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở Z X rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy
FI
Câu 20: Một cuộn dây có điện trở thuần R 100 3 và độ tự cảm L
B. 18 3W
A. 30W
OF
dòng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch X bằng D. 9 3W
C. 40W
Câu 21: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước
N
sóng 1 và 2 2 1 . Trên màn quan sát, khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng bậc ba của 1 và
2 là 0,72mm; khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc ba của 1 và vân tối thứ ba của 2 là 1,08mm. A. 0,48m
NH Ơ
Giá trị của 2 là B. 0,64m
C. 0,54m
D. 0,50m
Câu 22: Tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước có đặt hai nguồn phát sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Biết S1S2 27,6cm và sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 8cm. Trên mặt nước, gọi N là điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 và cách trung điểm
Y
của S1S2 một khoảng 12cm. Gọi (E) là đường elip trên mặt nước nhận S1 và S2 là hai tiêu điểm và đi qua điểm N. Số điểm trên mặt nước nằm trong vùng giới hạn bởi (E) dao động với biên độ cực đại và lệch pha
M
QU
so với hai nguồn S1 và S2 là 2 A. 24. B. 28. C. 14. D. 18. Câu 23: Một vật dao động điều hòa khi qua vị trí có li độ 1cm thì có động năng gấp ba lần thế năng. Trong thời gian 0,8s vật đi được quãng đường 16cm. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là
KÈ
A. 20cm/s B. 10cm/s C. 10 3cm/s D. 20cm/s Câu 24: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r 2 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 3 nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 1A. Giá trị của điện trở R1 là
DẠ Y
A. 2,0Ω B. 2,5Ω C. 1,5Ω D. 1,0Ω Câu 25: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung 2,4mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,7μm B. 0,4μm C. 0,5μm D. 0,6μm Câu 26: Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1s. Tốc độ truyền sóng là 2,4m/s. Xét điểm M trên Ox cách O một đoạn 65cm. Trên đoạn OM, số điểm dao động ngược với M là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Trang 3
CI
AL
Câu 27: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn này bằng A. 220V B. 200V C. 100V D. 110V Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 108 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 31,4mA. Giá trị của T là B. 1μs
C. 2μs
D. 4μs
FI
A. 3μs
OF
Câu 29: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75μm; khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là A. 0,75μm B. 0,65μm C. 0,50μm D. 0,60μm Câu 30: Sóng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sóng λ, biên độ sóng của điểm bụng là A. Trên A 3 A . Giữa C và D có và 2 2 2 điểm nút và một điểm bụng. Dao động của hai phần tử C và D lệch pha nhau một góc là A. 0,75π B. π C. 2π D. 1,5π Câu 31: Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím từ một môi
NH Ơ
N
dây, gọi C và D là hai điểm mà phần tử dây tại đó có biên độ tương ứng là
trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 370. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc có thể ló ra không khí là A. Đỏ. B. Lam và tím. C. Tím. D. Đỏ và lam. Câu 32: Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f 50Hz. Biết rằng đèn chỉ sáng
QU
hiệu dụng ở hai đầu bóng đèn là
Y
khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u 110 2V. Trong 2s, thời gian đèn sáng là 43s. Điện áp
B. 220 3V
A. 200V
C. 220V
D. 220 2V
Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa với cùng tần số, có li độ ở thời điểm t là x1 và x 2 . Giá trị cực
B. 1,58rad
KÈ
trị nào sau đây? A. 1,06rad
M
đại của tích x1x 2 là M; giá trị cực tiểu của tích x1x 2 là
M . Độ lệch pha giữa x1 và x 2 gần nhất với giá 3
C. 2,1rad
D. 0,79rad
Câu 34: Đặt điện áp u U 0 cos(100t) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L
103 F. Tại thời điểm t1(s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100V, đến thời điểm
DẠ Y
C
0,15 (H) và điện trở r 5 3, tụ điện có điện dung
1 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100V. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị 75 nào sau đây? t 2 t1
A. U 0 150V
B. U 0 125V
C. U 0 100 3V
D. U 0 115V Trang 4
Câu 35: Đặt điện áp u U 0 cost(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R a(), tụ điện có
AL
điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U a(V), độ tự cảm L thay đổi được. Hình vẽ bên lần lượt
CI
mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm (đường 1), điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện (đường 2) và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch (đường 3) theo cảm
OF
FI
kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đường 1 và đường 2. Giá trị của a là A. 40 B. 50 C. 30 D. 60 Câu 36: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền sóng trên dây là v 400cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới B có biên độ a 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005s và 0,015 thì hình ảnh sợi dây lần lượt là đường (2) và đường (3). Biết x M là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi
NH Ơ
N
thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là
QU
Y
A. 24 cm. B. 24,66cm. C. 28,56cm. D. 28cm. Câu 37: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos2ft(V) (U không đổi, f thay đôi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu, điều chỉnh biến trở để có giá trị R
L . Thay đổi f, khi f f1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. 2C
M
Sau đó giữ tần số không đổi f f 2 , điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f 2 và f1 là B. f 2
KÈ
A. f 2 2f1
4 f 3 1
C. f 2
3 2 2
f1
2 f 31
D. f 2
DẠ Y
Câu 38: Hai điểm sáng dao động trên cùng một đường thẳng, xung quanh vị trí cân bằng chung O, với phương trình dao động lần lượt là x1 8cos t cm và x 2 4 3 cos t cm. Khoảng 6 3 cách giữa hai điểm sáng khi chúng có cùng giá trị vận tốc là A. 14,9cm.
B. 4,0cm.
C. 4 13cm
D. 8,0cm
Câu 39: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 99 1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00 0,02(s). Lấy 2 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là Trang 5
A. 9,7 0,3 m/s2
B. 9,7 0,2 m/s2
C. 9,8 0,2 m/s2
D. 9,8 0,3 m/s2
AL
Câu 40: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 36cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nặng khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo bằng 1,5 lần chiều dài cực tiểu. Tại thời điểm t, vật đi qua vị trí có li độ 4cm và có tốc độ 20 3cm/s. Lấy 2 10,g 10m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là C. 0,25s D. 0,6 -----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
CI
B. 1,2s
FI
A. 0,4s
OF
ĐÁP ÁN 2. A
3. B
4. B
5. C
6. A
7. D
8. B
9. C
10. D
11. A
12. A
13. C
14. C
15. C
16. A
17. D
18. A
19. B
20. D
21. A
22. C
23. A
24. D
25. B
26. B
27. B
28. C
29. C
30. D
31. A
32. C
33. A
34. D
35. C
36. B
37. C
38. B
39. D
40. A
NH Ơ
N
1. C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
M
QU
Y
Câu 1: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về từ trường. Cách giải: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong đó. Chọn C. Câu 2: Phương pháp:
Cách giải:
m k
KÈ
Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2
+ Ban đầu: T 2
m k
DẠ Y
+ Khi tăng khối lượng lên 2 lần: T 2
m 2m 2 2T k k
Chọn A. Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. Cách giải: Trang 6
N
NH Ơ
Chọn C. Câu 6: Phương pháp: Vận dụng các biểu thức trong dòng điện xoay chiều. Cách giải: A – sai vì: Khi t = 0,05scường độ dòng điện khi đó i 0A
OF
+ Sử dụng biểu thức e (t)
+ Sử dụng biểu thức: sin cos 2 Cách giải: Ta có: e (t) 0 sin t cos(t ) 2
AL FI
Chọn B. Câu 5: Phương pháp:
CI
Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do khác nhau về đồ thị dao động âm. Chọn B. Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điện từ trường. Cách giải: Điện từ trường xuất hiện xung quanh chỗ có tia lửa điện.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
B, C, D - đúng Chọn A. Câu 7: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức. Cách giải: D – sai vì biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. A, B, C – đúng. Chọn D. Câu 8: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học. Cách giải: Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một phương truyền sóng mà phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động cùng pha. Chọn B. Câu 9: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về thu – phát sóng điện từ. Cách giải: Trang 7
q
AL CI
NH Ơ
Vận dụng biểu thức E k
N
OF
FI
Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện không có mạch biến điệu. Chọn C. Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ. Cách giải: Sóng phát ra từ loa phóng thanh không phải sóng điện từ mà là sóng âm. Chọn D. Câu 11: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các loại quang phổ. Cách giải: A – sai: Vì quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. B, C, D - đúng Chọn A. Câu 12: Phương pháp:
r 2
Cách giải:
q
q
q 5.106 m r 2 2.0,52 Lại có, véctơ cường độ điện trường hướng về phía điện tích q q 0 q 5m Ta có: E k
9.104 9.109
QU
Y
Chọn A. Câu 13: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức: x x1 x 2 Cách giải:
KÈ
Chọn C. Câu 14: Phương pháp:
M
Ta có: x x1 x 2 x 2 x x1 5 3 2cm
Sử dụng biểu thức hiệu mức cường độ âm: L 2 L 1 10log
I2 I1
DẠ Y
Cách giải: Ta có: L M L N 10log
IM IN
Chọn C. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị. Trang 8
Công thức tính vận tốc cực đại: v max A A
v max v max .T 2
AL
Cách giải:
⇒ Biên độ: A
CI
T 0,2s T 0,4s Từ đồ thị ta thấy: 2 v 50(cm/s) max v max v max .T 50.0,4 10cm 2 2
OF
FI
Chọn C. Câu 16: Phương pháp: Trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u i Cách giải:
u2 i 2 u2 i 2 Ta có mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u i 2 2 1 hay 2 2 2 U I U0 I 0
Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính:
1 1 1 f d d
QU
1 f 0,2m 20cm Ta có: D d 30cm
Y
Cách giải:
NH Ơ
N
⇒ A – sai; B, C, D - đúng
Áp dụng công thức thấu kính ta có:
1 1 1 1 1 1 d 60cm f d d 20 30 d
d 60 2 d 30 ⇒ Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
M
Độ phóng đại ảnh: k
KÈ
Chọn D. Câu 18: Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định cực đại, cực tiểu giao thoa của 2 nguồn cùng pha:
DẠ Y
+ Cực đại: d2 d1 k
+ Cực tiểu: d2 d1 (2k 1)
2
Cách giải: Ta có 2 nguồn dao động cùng pha: + M là cực đại thứ 5 không kể O ⇒ M là cực đại bậc 5: OM 5
Trang 9
+ N là cực tiểu thứ 5 ON
9 2
AL
ON OM
m l 2 k g
FI
Sử dụng biểu thức: T 2
CI
Chọn A. Câu 19: Phương pháp:
Cách giải:
Chọn B. Câu 20: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công suất: P UI cos
NH Ơ
Cách giải:
OF
l 0,04 2 0,4s g 9,8
N
Ta có: T 2
Công suất toàn mạch: P UI cos 120.0,3.cos(30) 18 3W
Công suất trên đoạn mạch chứa R, L: PRL I 2R 0,32.100 3 9 3W Lại có: P PRL PX PX P PRL 18 3 9 3 9 3W
- Vân sáng: x s ki i 2
M
- Vân tối: x t (2k 1)
QU
Y
Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính vị trí vân sáng, vân tối:
Sử dụng công thức tính khoảng vân: i
D a
KÈ
Cách giải: Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng bậc ba của 2 bức xạ: 3i 1 3i 2 0,72mm i 1 i 2 0,24mm (1) Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và vân tối thứ 3 của bức xạ 2:
DẠ Y
5 3i 1 i 2 1,08mm 2
(2)
i 0,96mm Từ (1) và (2) ta suy ra: 1 i 2 0,72mm ai 2 1,2.103.0,72.103 2 0,48.106 m 0,48m D 1,8
Trang 10
AL
Chọn A. Câu 22: Phương pháp: + Sử dụng phương trình elip + Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d2 d1 k 2d
CI
+ Sử dụng biểu thức:
N
OF
FI
Cách giải:
NH Ơ
a 14,228 N thuộc elip suy ra b 2 3 SS c 1 2 13,8 2
Điều kiện để có cực đại: d2 d1 k 8k (1)
2d (2m 1) d2 d1 (2m 1) 2 4
(2)
QU
Ta có: S1S2 d2 d1 S1S2 (3)
Y
Độ lệch pha:
Từ (1) và (3) suy ra k 3, 2, 1,0 Chọn C. Câu 23: Phương pháp:
M
Kết hợp với (2) Ta suy ra số điểm thỏa mãn là 7.2 = 14
KÈ
+ Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W
1 2 kA Wt Wñ 2
+ Sử dụng biểu thức tính tốc độ trung bình: v tb
S t
DẠ Y
Cách giải:
kA 2 kx 2 4 A 2x 2cm 2 2 Trong thời gian 0,8s vật đi được quãng đường: 16cm 2.4A (tương ứng với 2 chu kì)
Tại vị trí x 1cm : Wd 3Wt W 4Wt 2T 0,8s T 0,4s
Tốc độ trung bình trong một chu kì: v tb
S 4A 4.2 20cm/s T T 0,4
Trang 11
Sử dụng biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I
AL
Chọn A. Câu 24: Phương pháp: E R r
E E 2 R1 r R1 2
+ Khi mạch có R1 nt R2 : I 2
E E 1 R1 R2 r R1 3 2
OF
(1) 2 R 5 ta được: 1 R1 1 (2) 1 R1 2
Chọn D. Câu 25: Phương pháp:
+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i
D a
Cách giải:
NH Ơ
+ Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: x s ki
N
Lấy
(1)
FI
+ Khi mạch chỉ có R1 : I 1
CI
Cách giải:
Vị trí vân sáng bậc 3: x s3 3i 2,4mm i 0,8mm
D ai 103.0,8 103 0,4.106 m 0,4m a D 2
Y
Lại có: i
QU
Chọn B. Câu 26: Phương pháp:
2d + Sử dụng điều kiện ngược pha: (2k 1)
M
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha:
Cách giải: + Bước sóng: vT 2,4.0,1 0,24m 24cm 2d 2k 1 2k 1 (2k 1) d .24 2 2
KÈ
Ta có:
2k 1 1 24 65 k 2,2 k 0;1;2 2 2 Vậy trên OM có 3 điểm dao động ngược pha với M Chọn B. Câu 27: Phương pháp: U N Sử dụng biểu thức: 1 1 U2 N2
DẠ Y
Lại có: 0 d 65 0
Cách giải: Trang 12
U1 N1 U2 N2 N2 U 100V N1 1 U1 N1 (1) U N2 n
+ Khi giảm bớt ở cuộn thứ cấp n vòng:
U1 N1 2U N 2 n
(2)
FI
+ Khi tăng thêm ở cuộn thứ cấp n vòng:
N n N (1) ta được: 2 2 n 2 (2) N2 n 3
OF
Lấy
AL
+ Ban đầu: U 2
CI
Ta có:
+ Khi thăng thêm 3n vòng ở cuôn thứ cấp: N1 N2 3
N2 3
2N 2 N1 U .U 2.100 200V N1 1 2N 2
N
U1 N1 U N 2 3n
Vận dụng biểu thức: I 0 q0
NH Ơ
Chọn B. Câu 28: Phương pháp: 2 q T 0
Cách giải:
Y
2q0 2 2.108 q0 T 2.106 s 2s T I0 31,4.103
Chọn C. Câu 29: Phương pháp: Sử dụng biểu thức:
Chọn C.
ck 0,75 0,5m n 1,5
KÈ
Ta có:
M
Cách giải:
ck n
QU
Ta có: I 0
DẠ Y
Câu 30: Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha:
2d
Cách giải:
Khoảng cách từ C đến điểm nút gần nhất: dC
12
Khoảng cách từ D đến điểm nút gần nhất: dD
6
Trang 13
3 12 2 6 4 3 2 2CD 4 3 + Độ lệch pha giữa 2 điểm C và D: 2
Cách giải: Góc giới hạn với mỗi tia:
+ Màu lam: sin i gh
1 i gh 36,730 l nl
+ Màu tím: sin i gh
1 i gh 36,40 t nt
l
t
N
d
1 i gh 37,490 d nd
NH Ơ
+ Màu đỏ: sin i gh
FI OF
Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: i i gh
CI
Chọn D. Câu 31: Phương pháp: + Vẽ đường truyền tia sáng của các ánh sáng đơn sắc + Vận dụng lí thuyết về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
AL
+ Giữa C và D có 2 điểm nút và 1 điểm bụng CD
QU
Y
⇒ Tia ló ra ngoài không khí là các tia màu đỏ. Tia phản xạ toàn phần (không ló ra ngoài không khí) là các tia màu tím và lam. Chọn A. Câu 32: Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng giác + Vận dụng biểu thức tính tần số góc: 2f + Vận dụng biểu thức: t
M
Cách giải:
KÈ
+ Tần số góc: 2f 2.50 100(rad/s) + Vẽ trên vòng tròn lượng giác, ta được: Biết đèn chỉ sáng lên khi u U1 1 1 s 2s 100T f 50
DẠ Y
Chu kì T
4 1 Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì: t 3 S 100 75 Lại có: Thời gian đèn sáng trong 1 chu kì:
Trang 14
4 1 s 75 4.75 3
Từ hình vẽ ta có: cos
U U1 110 2 cos U 0 220 2V U 0 220V U0 3 U0 2
+ Sử dụng công thức lượng giác: cosa.cosb
1 cos(a b) cos(a b) 2
OF
Cách giải:
FI
Câu 33: Phương pháp: + Viết phương trình dao động điều hòa
CI
Chọn C.
AL
t
x A 1 cost Để đơn giản, ta chọn phương trình dao động điều hòa của 2 vật là: 1 x 2 A 2 cos(t ) Ta suy ra: x1x 2 A 1A 2 cost.cos(t )
AA 1 cos(2t ) cos x1x 2 1 2 cos(2t ) cos 2 2 AA + x1x 2 max cos(2t ) 1 x1x 2 max 1 2 (1 cos) M (1) 2 AA M + x1x 2 min cos(2t ) 1 x1x 2 min 1 2 (1 cos) (2) 2 3
NH Ơ
N
Ta có: cost.cos(t )
(1) 1 cos 1 1 cos 1,05rad ta được 1 (2) 1 cos 2 3 3 Chọn A. Câu 34: Phương pháp:
QU
Y
Lấy
ZL ZC R + Sử dụng giản đồ véctơ và vòng tròn lượng giác + Sử dụng hệ quả vuông pha. Cách giải:
M
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: tan
KÈ
+ Cảm kháng: Z L L 15
1 10 C
DẠ Y
+ Dung kháng: ZC
Trang 15
+ Điện trở trong: r 5 3
Z L ZC 15 10 1 R 6 5 3 3
AL
+ Độ lệch pha: tan Ta có giản đồ vecto:
FI
1 1 s t s 75 75
1 4 75 3
Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:
NH Ơ
⇒ góc quét được từ thời điểm t1 t 2 là: .t 100.
N
Ta có: t 2 t1
5 6
OF
ud sớm pha hơn uC một góc
CI
2 uC U 0C cos 100t V 3 u U cos 100t V 0d d 6
QU
Y
14
2
2
U 0C U 0 Lại có: U 0d 3U 0
M
ud uC 1002 1002 1 2 1 2 2 1 (1) Từ VTLG ta có: ud uC 1 2 U 0d U 0C U 0d U 0C
200 3 V 3
KÈ
Thế vào (1) ta suy ra: U 0
DẠ Y
Chọn D. Câu 35: Phương pháp: + Đọc đồ thị
+ L biến thiên để U RL
R2 Z2C cực đại: Z L ZC
+ Cộng hưởng: Z L ZC Cách giải:
Trang 16
AL CI
Từ đồ thị, ta thấy: M
M
(1)
aZ U ZC C ZC 40 R aR
OF
+ Tại N, mạch cộng hưởng điện, khi đó: U C 40V
R2 Z2C ZC
FI
+ Z L là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại Z L
+ Tại Z L 17,5 và Z L là 2 giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ. M
Z L 17,5 2ZC Z L 2.40 17,5 62,5
Thay vào (1) ta được: 62,5
a2 402 a 30 40
Chọn C. Câu 36: Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng giác + Vận dụng các biểu thức tính chu kì: T
N
M
NH Ơ
M
2 và t
KÈ
M
QU
Y
Cách giải: Ta có vòng tròn lượng giác biểu diễn dao động của phần tử trên dây tại các đường (1), (2) và (3)
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy các phần tử trên đường (2) và (3) dao động được pha:
DẠ Y
3
4
Trang 17
AL CI FI
2 2 2t1 2.0,005 0,04s t1 4
OF
Chu kì sóng: T
Bước sóng: vT 400.0,04 16cm
Biên độ của phần tử trên dây tại thời điểm t 2 là: u0 2acos 2.2.cos 2 2(cm) 4 4 3 3 16 24cm 2 2
N
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng là:
NH Ơ
Do M, N dao động ngược pha: umax uM uN 2u0 4 2cm Khoảng cách MN lớn nhất là: MN 242 (4 2)2 24,66cm
max
: 2
2 2LC R2C2
QU
+ f thay đổi để U C
Y
Chọn B. Câu 37: Phương pháp:
+ R thay đổi U RL không phụ thuộc vào R : ZC 2Z L Cách giải: + Khi f f1U C
khi đó:
2 2LC R2C2
+ Khi f f 2U RL
L 2 C 2C không thay đổi:
2LC
U
R2 Z L ZC
DẠ Y
U RL
2
4 3LC
KÈ
12
M
max
2
U
R2 Z2L
U RL không đổi khi điều chỉnh R
1
Z 2Z L ZC 2 C
R2 Z2L
Z2C 2Z L ZC R Z 2
2 L
0 ZC 2Z L
1 1 22L 22 2C 2LC
Chọn C. Câu 38: Phương pháp:
Trang 18
Sử dụng máy tính tổng hợp dao động: x 2 x1 A 22 A 11 Cách giải:
FI
v 2 v1 4 3 8 4 4 sin t cm 3 6 3 6 x x 4 5 4cos t 5 2 1 6 6
CI
AL
v1 x1 8 sin t cm/s 6 Ta có: v x 4 3 sin t cm/s 2 2 3
OF
t 6 k2 Khi 2 điểm sáng có cùng vận tốc: v 2 v1 0 khi: sin t 0 6 t 5 k2 6
NH Ơ
Chọn B. Câu 39: Phương pháp:
+ Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động: T 2
+ Gia tốc trọng trường: g
42 . l T2
42 .99.102 9,7713m/s2 2 2
g l T 1 0,02 2 2 g 0,294m/s2 g l T 99 2
M
+ Sai số:
QU
l 42l g 2 g T
l g
Y
+ Sử dụng công thức tính sai số. Cách giải: Ta có: T 2
N
Khi đó, khoảng cách giữa 2 điểm sáng là: x 2 x1 4cm
g g g 9,8 0,3 m/s2
KÈ
Chọn D. Câu 40: Phương pháp:
DẠ Y
l l l A + Sử dụng biểu thức tính chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng: max 0 l min l 0 l A + Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB: l + Sử dụng hệ thức độc lập: A 2 x 2
mg g 2 k
v2 2
Cách giải: Trang 19
AL
l 0 36cm Ta có: l max l 0 l A l l l A min 0
Theo đề bài: l max 1,5l min l 0 l A 1,5 l 0 l A 10 2
(1)
A2
20 0,04 2
v2 2
3.102
2
FI
Tại thời điểm t: A 2 x 2
2
A 2 1,6.103 0,12
10 2
OF
5A 0,36 l
CI
0,36 l A 1,5.(0,36 l A) 2,5A 0,5l 0,18 0
2 2 s 5
NH Ơ
5(rad / s) T
N
A 0,52m( loai) Thế (1) vào (2) ta được: A 2 1,6.103 0,12(5A 0,36) A 0,08m
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Chọn A.
Trang 20