66 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2021 TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC (PHẦN 3)

Page 1

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT KHỐI 12 VẬT LÝ

vectorstock.com/20159049

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

66 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ NĂM 2021 TỪ CÁC TRƯỜNG, SỞ GIÁO DỤC CẢ NƯỚC (CÓ LỜI GIẢI) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

FI CI A

L

(Đề thi gồm 5 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – LẦN 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. B. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

q0

A. I 0 

B. I 0  2 q0 .

.

C. I 0   q02 .

OF

Câu 2: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc riêng là  . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0 , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây được tính bằng biểu thức D. I 0   q0

E . Rr

A. I 

B. I 

ƠN

Câu 3: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài là một điện trở thuần R. Cường độ dòng điện trong mạch xác định bởi biểu thức E R. r

C. I 

Rr . E

D. I 

E . Rr

A.

R R  ( L) 2

2

.

B.

ωL R

NH

Câu 4: Đặt điện áp u = U0cos( ω t + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là C.

L

R  ( L) 2

2

.

D.

R L

QU Y

Câu 5: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  4 2 cos 100 t  π / 3 A . Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng

B. 2 2 A.

A. 2 A.

C. 4 2 A.

D. 4 A.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành A. hóa năng.

B. điện năng.

C. quang năng.

D. nhiệt năng.

A. mạch biến điệu

M

Câu 7: Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ phận sau

C. mạch khuếch đại âm tần

B. mạch chọn sóng D. mạch tách sóng

Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương thẳng đứng. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng.

D. là phương ngang.

Y

Câu 9: Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí của âm?

DẠ

A. Cường độ âm.

B. Âm sắc.

C. Độ to.

D. Độ cao.

Câu 10: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Biên độ dao động của vật là A. 5 cm.

B. 10 cm.

C. 2,5 cm.

D. 20 cm

Câu 11: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?


A. f 

1 2

k . m

B. f 

1

m . k

C. f 

1 2

m . k

D. f  2

k . m

B. khối lượng của con lắc.

C. chiều dài con lắc.

D. biên độ dao động.

FI CI A

A. cách kích thích cho nó dao động.

L

Câu 12: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

Câu 13: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí A. DCV.

B. ACV.

C. DCA.

D. ACA.

Câu 14: Trong quá trình truyền sóng cơ, gọi  là bước sóng, v là vận tốc truyền sóng và f là tần số sóng. Mối liên hệ giữa các đại lượng này là C. v 

 f

D. v 

.

OF

B. v   f .

A. v   f

f

.

Câu 15: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong chân không mang dòng điện cường độ I(A). Độ lớn cảm ứng từ của từ trường do dòng điện trên gây ra tại điểm M cách đây một đoạn R được tính theo biểu thức I . R

B. B  2 .107

I R

C. B  2.107

Câu 16: Hai sóng kết hợp có đặc điểm nào dưới đây?

I . R

D. B  4 .107 IR .

ƠN

A. B  4 .107

A. Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi. C. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi. D. Có cùng biên độ.

NH

B. Có cùng tần số.

Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài  = 2 m, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad, biên độ dài của con lắc là B. 0,2 dm.

QU Y

A. 2 cm.

C. 20 cm.

D. 0,2 cm.

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 0 cos(t ) (U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 40 Ω và tụ điện có dung kháng 40 Ω. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/4.

B. trễ pha π/4.

C. trễ pha π/2.

D. sớm pha π/2.

M

Câu 19: Một vật nhỏ đặt trước một thấu kính phân kì (có tiêu cự 20 cm) cách thấu kính một khoảng 30cm. Ảnh của vật cách thấu kính một đoạn là A. 30 cm.

B. 0 cm.

C. 12 cm.

D. 20 cm.

Câu 20: Sóng cơ truyền theo trục Ox có phương trình u  4 cos  50 t  0,125x  (mm) (x đo bằng cm, t đo bằng giây) bước sóng của sóng cơ này bằng A. 16 cm.

B. 1,6 cm.

C. 1,6π cm.

D. 16π cm.

Y

Câu 21: Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x  3cos 2 t (cm) . Lấy  2  10 . Gia tốc cực đại của vật là

DẠ

A. 1, 2 m/s 2 .

B. 18π m/s 2 .

C. 6π m/s 2 .

D. 3, 6 m/s 2

Câu 22: Một điện tích điểm q  2.106 C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn F  6.103 N . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A. 18000 V/m

B. 3000 V/m

C. 12000 V/m

Câu 23: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

D. 2000 V/m


A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. 1 m.

C. 10 m.

D. 1000 m.

FI CI A

A. 100 m.

L

Câu 24: Một sóng điện từ có tần số 30 MHz, truyền trong chân không với tốc độ 3.108 m/s thì có bước sóng là  2π  t  cm. Ở thời điểm Câu 25: Một sóng cơ lan truyền trên trục Ox với phương trình sóng tại O là u0  acos   T  T λ t một điểm M cách O khoảng (M ở sau O) có li độ sóng uM  2 cm. Biên độ sóng a là 6 3

A. 2 cm.

B. 2 3 cm

C. 4 cm

D.

4 cm 3

2 A. 3

B. x  

2 A. 3

C. x   A.

D. x  

ƠN

A. x  

OF

Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k được kích thích dao động với biên độ A . v Khi đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật là v0. Khi tốc độ của vật là 0 thì nó ở li độ 3 2 2 A. 3

A. 0,02 J

B. 0,08 J

NH

Câu 27: Một con lắc lò xo m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo  0  30 cm. Lấy g  10 m/s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2 N. Năng lượng dao động của vật là C. 0,1 J

D. 1,5 J

Câu 28: Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng S1, S2 cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = u2 = 2cos50πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ cực đại là B. 14.

QU Y

A. 30.

C. 15

D. 28.

Câu 29: Số vòng dây của cuộn sơ cấp của một máy biến thế N1 = 1000. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng là 2 kV thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là 100 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 100.

B. 50.

C. 500.

D. 200.

M

Câu 30: Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t  π / 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 

1

H.Ở

thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là

  B. i  6 cos 100 t   A. . 6 

  C. i  3 cos 100 t   A. . 6 

  D. i  3 cos 100 t   A. 6 

Y

  A. i  6 cos 100 t   A. . 6 

DẠ

Câu 31: Mạch dao động LC lí tưởng có L và C thay đổi được. Ban đầu mạch thu được sóng điện từ có λ = 60 m. Nếu giữ nguyên L và tăng C thêm 6 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 120m. Nếu giảm C đi 1 pF và tăng L lên 18 lần thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 180 m

B. 170 m

C. 150 m

D. 160 m


B.   500sin 100 t  Wb

C.   0, 05sin 100 t  Wb

D.   0, 05cos 100 t  Wb

FI CI A

A.   500 cos 100 t  Wb

L

Câu 32: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ. Biểu thức từ thông qua khung dây là

Câu 33: Một hộ gia đình sử dụng các thiết bị điện, với tổng công suất của các thiết bị điện sử dụng là 1200 W. Hỏi với công suất như trên thì trong một tháng (30 ngày) hộ gia đình này phải trả khoảng bao nhiêu tiền điện. Bởi rằng trung bình mỗi ngày hộ gia đình này sử dụng các thiết bị với tổng công suất như trên) liên tục trong 10 giờ và đơn giá mỗi kWh điện được tính lũy tiến như sau: Số kWh tiêu thụ

Từ 0 đến 50 Từ 51 đến 100 Từ 101 đến 200 Từ 201 đến 300 Từ 300 trở lên

Đơn giá mỗi kWh

1500 đồng

1800 đồng

B. 895000 đồng

2100 đồng

OF

A. 295000 đồng.

1600 đồng

C. 495000 đồng.

D. 695000 đồng.

ƠN

Wt (mJ ) Câu 34: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị thế năng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động theo 20 chiều dương, lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là 15  A. x = 10cos(πt ‒ π/6) cm

B. x = 5cos(2πt ‒ 5π/6) cm

NH

C. x = 10cos(πt + π/6) cm D. x = 5cos(2πt ‒ π/3) cm

O

2500 đồng

 1/ 6

t (s)

Câu 35: Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (82,5 ± 1,0) cm, tần số dao động của âm thoa là (400 ± 10) Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là B. (330 ± 12) cm/s

QU Y

A. (330 ± 11) m/s.

C. (330 ± 12) m/s

D. (330 ± 11) cm/s.

Câu 36: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L  500 μH và một tụ điện có điện dung C  5 μF . Lấy  2 = 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Q0  6.104 C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

M

  A. i  12 cos  2.104 t   A 2 

  C. i  6 cos  2.106 t   A 2 

  B. i  6 cos  2.104 t   A 2 

  D. i  12 cos  2.104 t   A 2  cosφ

URL (V)

DẠ

Y

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi, điện trở thuần và tụ điện. Gọi ULR là điện áp hiệu dụng đoạn mạch gồm cuộn cảm và điện trở, cosφ là hệ số công suất đoạn mạch AB. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của ULR và cosφ theo ZL. Giá trị của R gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25 Ω.

B. 40 Ω.

C. 50 Ω.

D. 36 Ω.

1

0

49

ZL (Ω)


Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u  200 cos 100 t  π / 3 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm

FI CI A

L

thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điều chỉnh C thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 200 2 V . Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và cuộn cảm có biểu thức là A. uRL  200 cos 100 t  π / 2  V

B. u  200 3 cos 100 t  π / 2  V

C. u  200 cos 100 t  π / 6  V

D. u  200 3 cos 100 t  π / 6  V

Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, động năng của con lắc biến thiên theo thời gian được biểu thị như hình vẽ, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biết trong nửa chu kì đầu kể từ thời điểm t = 0 s con lắc có li độ âm. Con lắc dao động với phương trình là

OF

 3π π  A. x  6 cos  t   cm 2  2

ƠN

π π B. x  6 cos  t   cm 2 2 π π C. x  6 cos  t   cm 2 2

NH

 3π π  D. x  5cos  t   cm 2  2

QU Y

Câu 40: Ở mặt nước, tại hai điểm Avà B cách nhau 8 cm, có hai nguồn giống nhau dao động theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 1 cm. M, N là hai điểm thuộc mặt nước cách nhau 4 cm và ABMN là hình thang cân (AB//MN). Để trong đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích lớn nhất của hình thang có giá trị nào sau đây? A. 18 5 cm 2

B. 18 3 cm 2

C. 6 3 cm 2

DẠ

Y

M

--- HẾT ---

D. 9 5 cm 2


3. A 13. B 23. C 33. D

4. A 14. B 24. C 34. B

5. D 15. C 25. C 35. C

7. A 17. C 27. B 37. D

8. B 18. B 28. C 38. D

9. A 19. C 29. B 39. C

10. A 20. D 30. B 40. A

L

2. D 12. C 22. B 32. D

FI CI A

1. B 11. A 21. A 31. A

ĐÁP ÁN 6. D 16. A 26. D 36. D LỜI GIẢI

ƠN

Chọn B. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng biểu thức liên hệ giữa I0 và q0 trong mạch dao động. Cách giải:

NH

Biểu thức liên hệ: I0 = ω.q0 Chọn D. Câu 3: Phương pháp:

QU Y

Sử dụng biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I  Cách giải:

Cường độ dòng điện trong mạch: I 

E Rr

E Rr

M

Chọn A. Câu 4: Phương pháp:

OF

Câu 1: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết mạch điện xoay chiều chỉ chứa R Cách giải: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Công thức tính tổng trở: Z  R2   Z L  ZC 

Y

Hệ số công suất: cosφ =

2

R R = 2 Z R 2   Z L  ZC 

DẠ

Cách giải:

Tổng trở của đoạn mạch gồm R nối tiếp cuộn cảm L là: Z  R2  Z2L  R2   L  Hệ số công suất: cosφ =

R R = 2 Z R 2   L 

2


Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  4 2 cos 100 t  π / 3 A .

FI CI A

Sử dụng phương trình dòng điện xoay chiều: i = I0.cos(ωt+φ) = I 2 .cos(ωt+φ) Cách giải:

L

Chọn A. Câu 5: Phương pháp:

ƠN

OF

Nên I = 4A Chọn D. Câu 6: Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về dao động tắt dần Cách giải: Trong dao động tắt dần biên độ và cơ năng của con lắc giảm dần theo thời gian nguyên nhân do quả cầu có sự ma sát với không khí nên một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. Chọn D. Câu 7: Phương pháp:

NH

Sơ đồ khối của một máy thu sóng điện từ đơn giản gồm: anten (1), mạch chọn sóng (2), mạch tách sóng (3), mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5). Cách giải:

Mạch biến điệu nằm trong mạch phát sóng điện từ.

M

QU Y

Chọn A. Câu 8: Phương pháp: Sử dụng định nghĩa sóng dọc. Cách giải: Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. Chọn B. Câu 9: Phương pháp:

Ba đặc trưng sinh lí của âm là độ cao, độ to và âm sắc. Cách giải: Cường độ âm là đặc trưng vật lý của âm

DẠ

Y

Chọn A. Câu 10: Phương pháp: - Biên độ dao động = ½ chiều dài quỹ đạo Cách giải: L = 10cm L 10 Suy ra A = = = 5cm 2 2 Chọn A.


Câu 11: Phương pháp:

 2

FI CI A

Công thức tính tần số dao động của con lắc là: f =

L

k m

Công thức tính tốc độ góc của con lắc lò xo là ω =

Cách giải: 1 2

k m

Chọn A. Câu 12: Phương pháp: Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T  2

l g

NH

ƠN

Cách giải: A,B,D – sai C- chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc Chọn C. Câu 13:

OF

Tần số dao động của con lắc là: f =

Phương pháp:

Cách đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ vạn năng

QU Y

Bước 1:Chèn dây dẫn màu đỏ vào cực dương của thiết bị và màu đen vào chân Com của vạn năng. Bước 2:Di chuyển ním vặn đến thang đo điện áp AC và ở dải đo phù hợp. Bạn có thể để thang AC cao hơn điện áp cần đo 1 nấc. Bước 3: Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song song). Không cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ Bước 4: Đọc kết quả hiển thị trên màn hình.

M

Cách giải: A- DCV: đo điện áp 1 chiều

B- ACV: đo điện áp xoay chiều C- DCA: đo dòng 1 chiều

D- ACA: đo dòng xoay chiều

DẠ

Y

Chọn B. Câu 14: Phương pháp: Sử dụng công thức tính vận tốc truyền sóng cơ: v   f Cách giải: Chọn B. Câu 15: Phương pháp: Sử dụng các công thức tính độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn có hình dạng đặc biệt


-1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R là: B  2.107

-trong lòng ống dây có chiều lài l, gồm N vòng dây là: B  2 .107

L

I R NI l

FI CI A

-1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R là: B  2 .107

I R

Cách giải: A- sai

B- độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R

OF

C- độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R D- sai

ƠN

Chọn C. Câu 16: Phương pháp: Sử dụng khái niệm hai sóng kết hợp. Cách giải:

Hai sóng kết hợp có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

s0  l. 0 = 2.0,1 = 0,2m = 20cm Chọn c. Câu 18: Phương pháp:

QU Y

Cách giải:

NH

Chọn A. Câu 17: Phương pháp: Áp dụng công thức: s0  l. 0

Z L  Zc R Cách giải: độ lệch pha giữ u và i trong mạch điện xoay chiều gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp là

M

Sử dụng công thức tính độ lệch pha giữ u và i trong mạch RLC mắc nối tiếp là: tanφ =

Z L  Z c  Z c 40    1 R R 40  ⇒φ= 4

Y

tanφ =

DẠ

⇒ u trễ pha hơn i là Chọn B. Câu 19: Phương pháp:

4


Sử dụng công thức thấu kính:

1 1 1   d d' f

FI CI A

L

Cách giải: Công thức xác định vị trí ảnh: d. f 30.(20) d'   12 cm d  f 30  (20) Chọn C. Câu 20: Phương pháp:

2 x   (mm) Phương trình sóng tại 1 điểm trên phương truyền sóng: u  A cos  t    

OF

Cách giải: u  4 cos  50 t  0,125x  (mm) 2 2x =16π (cm)  0,125x ⇒ λ = 0,125  Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Sử dụng công thức tính gia tốc cực đại: amax = ω2A Cách giải: x  3cos 2 t (cm)

NH

QU Y

⇒ A= 3cm, ω = 2π(rad/s) ⇒ amax = ω2A = (2π)2.3 = 120 cm/s2 = 1,2m/s2 Chọn A. Câu 22: Phương pháp:

ƠN

 

Sử dụng công thức tính cường độ điện trường: E = Cách giải:

F 6.103   3000 V/m q 2.106

M

Cường độ điện trường tại M có độ lớn là: E =

F q

Y

Chọn B. Câu 23: Phương pháp: + Sử dụng định nghĩa sóng dọc và sóng ngang: - Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truyền sóng. -Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử sóng vuông góc với phương truyền sóng. Cách giải:

DẠ

Chọn C. Câu 24: Phương pháp:

Sử dụng công thức tính vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không:  

c f


Cách giải: c 3.108   10m f 30.106

L



FI CI A

Chọn C. Câu 25: Phương pháp:

2 x   2 t Phương trình sóng tại 1 điểm M trên phương truyền sóng là uM  acos     T

3

là:

OF

2 x   2 uM  acos  t    T  2 T 2   .  .  =2 ⇒ uM  acos   T 6  3    ⇒ acos   =2  6  1 ⇒ a. = 2 2 ⇒ a = 4cm

ƠN

Phương trình sóng tại 1 điểm M cách O khoảng

NH

Cách giải:

QU Y

Chọn C. Câu 26: Phương pháp: + Sử dụng phương trình dao động của con lắc lò xo: x  Acos t    + Sử dụng phương trình vận tốc của con lắc lò xo: v   Asin t    Cách giải:

M

v0 1 ⇒  Asin t       A 3 3

⇒ sin t    

2 2 1 ⇒ cos t      3 3

v

Y

⇒ x  Acos t    = 

2 2 A 3

DẠ

Chọn D . Câu 27: Phương pháp: Sử dụng các công thức tính của con lắc lò xo treo thẳng đứng.


Năng lượng dao động của vật là: W 

1 k .A 2 2

L

Cách giải: Tại VTCB: P=Fđh ⇒ m.g = k.Δl ⇒ Δl =

m.g 0, 2.10   0, 02 m k 100

⇒ biên độ dao động: A = Δl+ 0,02 = 0,04 m 1 1 k .A 2  .100.0, 042  0, 08 J 2 2

OF

⇒ Năng lượng dao động của vật là: W 

+ Công thức tính bước sóng:  

v f

ƠN

Chọn B. Câu 28: Phương pháp:

+ Công thức xác định số điểm dao động với biên độ cực đại là: AB AB  k Cách giải: v 40   1, 6cm f 25 Số điểm dao đọng với biên độ cực đại là: AB AB  k

12 12 k 1, 6 1, 6  7,5  k  7,5  k  0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  có 15 giá trị thỏa mãn Chọn C. Câu 29: Phương pháp:

M



QU Y

Bước sóng:  

U1 N1  U 2 N2

Y

+ Sử dụng công thức của máy biến thế:

DẠ

Cách giải:

Áp dugnj công thức:

 U2 = 50 vòng

Chọn B.

U1 N1 1000 2000    U 2 N2 U2 100

NH

FI CI A

Ta khi lò xo có chiều dài 28cm thì v = 0 và Fđh =2N ⇒ 2=k.0,02⇒k=100N/m


Câu 30: Phương pháp:

2

 uL   2  U 0L

2

   1 

Cách giải: Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần L: uL nhanh pha hơn i một góc

1

= 100Ω 2

2

 i   u      1 I U  0  0 2

2

 I 20  i 2 

6

  ⇒ i  6 cos 100 t   6  Chọn B. Câu 31: Phương pháp:

u2 (100 2)2 2  2  6 Z2L 1002

QU Y

⇒ I0 =

NH

 i   u  Hệ thức vuông pha của uL và i:       1  I 0   I 0ZL 

ƠN

ZL= L.ω = 100π.

OF

     ⇒ i  I 0 cos 100 t    V  I 0 cos 100 t   3 2 6  

 2

M

+ áp dụng công thức tính bước sóng   2 c LC cho từng trường hợp Cách giải:

  2 c LC =60

1  2 c L(C  6.1012 )  120  2 ⇒

L(C  6.1012 )  2 LC

Y

⇒ C+ 6.1012 =4C ⇒ C =2.10-12(F)

DẠ

⇒ 2  2 c 18 L(C  1012 )  3  180m Chọn A. Câu 32: Phương pháp:

+ Sử dụng công thức tính từ thông cực đại: 0  NBS

FI CI A

 i  + Hệ thức vuông pha:    I0 

 2

L

+ Mạch chỉ có cuộn cảm thuần L: uL nhanh pha hơn i một góc


+ Biểu thức từ thông qua khung dây:   0 cos( t+ ) Cách giải:

L

0  NBS  100.0,1.50.104  0, 05Wb

FI CI A

Tại t=0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vecto cảm ứng từ ⇒ α = 0 ⇒   0 ⇒ φ=0 ⇒   0 cos( t+ )=0,05.cos(100 t)

NH

ƠN

OF

Chọn D. Câu 33: Phương pháp: + Tính tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng + Tính giá tiền theo từng mức rồi cộng lại Cách giải: Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng: 1200.10.30=360000Wh=360kWh Số tiền điện phải trả là: 50.1500+50.1600+100.1800+100.2100+60.2500=695000 đồng Chọn D. Câu 34: Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto Cách giải: Vật dao động từ vị trí: Wt = ¾

⇒x=

QU Y

⇒ ½ k.x2 = ¾ . ½ .k.A2 A 3 2

Đến vị trí có Wt = 0 ⇒ x=0 trong thời gian Δt = 1/6 (s) ⇒ Δφ=

M

1  2 .t 2 . 6 T    1s ⇒ t  2   T 3

Từ đồ thị ta thấy tại t = 0 Wt đang giảm 5 ) 6

Y

⇒ phương trình có thể là x  5cos(2 t-

DẠ

Chọn B. Câu 35: Phương pháp:

Công thức tính sai sốtuyệt đối: v  v.( Cách giải:

 

2f f

)

φ

π/6

A A 33 22

 3

A A


+ Vận tốc trung bình: v  .f = 330m/s 

2f f

)  330.(

1 10  )  12,25 m 82,5 400

⇒ tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là: (330 ± 12) m/s Chọn C. Câu 36: Phương pháp: + Biểu thức liên hệ: I0 = ω.q0

L



FI CI A

+ Sai số tuyệt đối: v  v.(

OF

+ Sử dụng phương trình dòng điện xoay chiều: i = I0.cos(ωt+φ) = I 2 .cos(ωt+φ) Cách giải: 1 1    20000  2.104 rad / s 6 6 LC 500.10 .5.10 ⇒ I0 = ω.q0= 6.10-4.2.104 =12A

 2

2

)

Chọn D. Câu 37: Phương pháp:

Hệ số công suất: cosφ =

2

QU Y

Công thức tính tổng trở: Z  R2   Z L  ZC 

NH

⇒ i = 12.cos(2.104t+

ƠN

Tại t = 0 thì q = Q0 I0 = ω.q0⇒φ=

R R = 2 Z R 2   Z L  ZC 

Cách giải:

U R 2  Z L2

U URL = .Z RL  Z

M

Dựa vào đồ thị ta thấy khi ZL = 49 thì URLmax khi đó cosφ = 0,8

R 2  (Z L  ZC )2

R2 URLmax ⇒ Z  Z L .Z C  R  0 ⇒ ZC = 49 49

Y

2 L

DẠ

Hệ số công suất: cosφ =

2

R R = = 2 2 Z R   Z L  ZC 

R  R2  R   49  (49  )  49   2

2


R R  R2     49  2

2

=0,8

L

=

FI CI A

⇒ R = 36,75Ω Chọn D. Câu 38: Phương pháp: + Sử dụng giản đồ vecto Cách giải:

U U 2 C

2 AB

 2



 3

U U 2 L

 2

 6

OF

 RL   AB 

2 R

2  U  U R2  U C2  U AB 2  U RL  U C2  U AB  (200 2) 2  (100 2) 2  100 6

⇒U0RL = 100 6. 2  200 3 V

NH

⇒ uRL= 200 3. c os(100 t+ ) 6

ƠN

2 L

M

QU Y

Chọn D. Câu 39: Phương pháp: + Sử dụng công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của dao đọng điều hòa. + kĩ năng đọc đồ thị. Cách giải: Tại t=0 thì Wđ =0,18J=W Tại t = 0,5 thì Wđ = 0 ⇒Wt = W = 0,18J 1 ⇒ kA2  0,18 J ⇒ A = 0,06m = 6cm 2 Chọn C Câu 40: Phương pháp: + Sử dụng công thức hiệu đường truyền từ 1 điểm nằm trên H A cực đại đến 2 nguồn: d2-d1=kλ Cách giải: Để trên MN có đúng 5 cực đại thì M và N nằm trên cực địa bậc 2 ⇒ NB-NA=2λ

DẠ

Y

B

N

M


 HB 2  NH 2  AH 2  NH 2  2  62  NH 2  22  NH 2  2

FI CI A

L

 NH  3 5 AB  MN 8 4  S ABMN  .NH  .3 5  18 5 2 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Chọn A.


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – LẦN 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

IC IA

L

(Đề thi gồm 5 trang)

Câu 1. Cho một con lắc đơn có dây treo dài , quả nặng khối lượng m , kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc  0 rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động là A. mg  (1  cos  0 )

B. mg cos  0

D. mg 1  cos  0 

C. mg

OF F

Câu 2. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo C. có giá trị không đổi

D. có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng

NH ƠN

Câu 3. Tần số của hệ dao động tự do

A. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B. phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính của hệ dao động C. phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ của dao động

D. chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động và không phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động Câu 4. Một người xách một xô nước đi trên đường mỗi bước dài 50 cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Vận tốc của người đi bộ là 2,5 km/h chu kì dao động riêng của nước trong xô là A. 0, 72 s

B. 0,35 s

C. 0, 45 s

D. 0,52 s

Y

Câu 5. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là

C.    2n  1

 2

QU

A.   2n (với n   ). (với n   ).

B.    2n  1  (với n   ). D.    2n  1

 4

(với n   ).

Câu 6. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc

B. Tần số

C. Bước sóng

D. Năng lượng

v  vf . T

B. v 

A.  

M

Câu 7. Mối liên hệ giữa bước sóng  , vận tốc truyền sóng v , chu kì T và tần số f của một sóng là 1 T  . f 

C.  

T f  . v v

D. f 

1 v  . T 

Câu 8. Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

DẠ Y

A.   k 

B.   k

 2

C.    2k  1

 2

D.    2k  1

 4

Câu 9. Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: A. Cường độ âm

B. Độ to của âm

C. Mức cường độ âm

D. Năng lượng âm

Câu 10. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?


A. I  E 

r R

B. I 

E R

C. I 

E Rr

D. I 

E r

A. 65

B. 120

IC IA

L

2π   Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  5cos  πt   cm. Số dao động toàn phần mà 3   vật thực hiện trong một phút là:

C. 45

D. 30

Câu 12. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i  2 2 cos100 t (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là B. I  2,83 A

A. I  4 A

D. I  1, 41 A

C. I  2 A

OF F

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. C. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

A. tăng lên 2 lần

B. tăng lên 4 lần

NH ƠN

Câu 14. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện C. giảm đi 2 lần

D. giảm đi 4 lần.

Câu 15. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là

A. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 B. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 C. Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 D. Z  R  Z L  Z C Câu 16. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch A. không thay đổi

B. tăng

C. giảm

D. bằng 1

Y

Câu 17. Chon câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều hoạt động là A. dựa trên tác dụng của từ trường lên dòng điện.

QU

B. dựa trên tác dụng của dòng điện lên nam châm. C. dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. cho nam châm chuyển động tịnh tiến với khung dây Câu 18. Chọn đáp án đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là

M

A. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 < ω B. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 > ω

C. dựa trên hiện tượng dòng điện Fu-Cô D. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 =ω Câu 19. Trong mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian sớm pha hơn điện tích q trên một bản tụ điện một góc

DẠ Y

A. 0 rad.

B.  rad.

C. 2 rad.

D.

 2

rad.

Câu 20. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là A. T   LC .

B. T  2 LC .

C. T   LC

D. T  2 LC .

Câu 21. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin? A. Xem truyền hình cáp. B. Điều khiển tivi từ xa.


C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.

D. Xem băng video.

C.    60, 0  0,1 cm.

D.    600  1 mm

IC IA

A.    6, 00  0, 01 dm. B.    0, 6  0, 001 m.

L

Câu 22. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?

Câu 23. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I ? A. B  2.107

I . R

B. B  2 .107.

I R

C. B  2 .107.IR

D. B  4 .107.

I R

B. A 

A. A  Eqd

Eq d

C. A  Ed

OF F

Câu 24. Biểu thức tính công của lực điện di chuyển điện tích q trong điện trường đều E một đoạn d dọc chiều đường sức là D. A 

E d

Câu 25. Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D  2,5 (đp).

B. D  5, 0 (đp).

C. D  5, 0 (đp).

D. D  1,5 (đp).

A. 0,190 s

NH ƠN

  Câu 26. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x  20 cos 10 t   cm. Thời điểm đầu tiên vật đi 2  qua vị trí có li độ x = 5 cm theo chiều âm là B. 0,194 s

C. 0,192 s

D. 0,198 s

Câu 27. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 80cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1  70 Hz và f 2  84 Hz. Tìm tốc độ truyền sóng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. A. 11, 2 m/s

B. 22, 4 m/s

C. 26,9 m/s

D. 18, 7 m/s

B. 6

QU

A. 8

Y

Câu 28. Hai nguồn kết hợp S1 và S 2 giống nhau, S1S 2  8cm , f  10 Hz. Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S 2 là C. 7

D. 9

n1  5 , hiệu suất 100% nhận một công suất 10 kW ở cuộn sơ cấp n2 và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1 kV, cho hệ số công suất bằng 1 thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là

M

Câu 29. Một máy biến thế có tỉ số vòng

A. 5 A.

B. 40 A.

C. 50 A.

D. 60 A.

Câu 30. Một khung dây quay đều trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t  0 , véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông cực đại gởi qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

  B. e  0, 6 cos  60 t   V . 3 

  C. e  0, 6 cos  60 t   V . 6 

  D. e  0, 6 cos  60 t   V . 3 

DẠ Y

  A. e  0, 6 cos  60 t   V . 6 

Câu 31. Cho mạch điện AB không phân nhánh gồm ba phần tử mắc theo đúng thứ tự. Điện trở R  50 và 200 1 tụ điện C  µF , cuộn cảm thuần L  H . Điểm M nằm giữa R và C, điểm N nằm giữa C và L. Đặt


  B. u AN  500.cos 100 t –  V. 4 

  C. u AN  250 2.cos 100 t   V. 4 

  D. u AN  250 2cos 100 t –  V. 4 

IC IA

  A. u AN  500.cos 100 t   V. 4 

L

  điện áp xoay chiều u  500cos 100 t   V lên hai đầu đoạn mạch AB. Biểu thức điện áp tức thời hai 4  đầu đoạn mạch AN là

A. 25 N/m.

B. 100 N/m.

C. 200 N/m.

OF F

Câu 32. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa trên một trục cố định nằm ngang với phương trình x  A cos(t ) cm . Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng D. 50 N/m.

Câu 33. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật A đang ở vị trí x  , người ta thả nhẹ nhàng lên m một vật có cùng khối lượng và hai vật dính chặt vào nhau. 2 Biên độ dao động mới của con lắc? A 3 2

B.

A 7 2

C.

A 2 2

NH ƠN

A.

D.

A 5 2

Câu 34. Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1  A1 cos t  1  và x2  A2 cos t  2  . Gọi x    x1  x2 và x    x1  x2 . Biết rằng biên độ dao động của x(+) gấp 3 lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 500

B. 400

C. 300

Câu 35. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L 

1

H, C

2.104

D. 600 F,

A. 50 ; 200W

QU

Y

u AB  200 cos100 t V. Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. B. 100 ; 200W

C. 50 ; 100W

D. 100 ; 100W

A. 100 V

M

Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R , đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch π MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Tìm điện 2 áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L ? B. 100 2 V

C. 100 3 V

D. 120 V

DẠ Y

Câu 37. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước, phương trình sóng tại nguồn O có dạng   uO  6 cos 10 t   cm, t tính bằng s. Tại thời điểm t  0 sóng bắt đầu truyền từ O, sau 4 s sóng lan 2  truyền đến điểm M cách nguồn 160 cm. Bỏ qua sự giảm biên độ. Li độ dao động của phần tử tại điểm N cách nguồn O là 120 cm ở thời điểm t = 2 s là A. 0 cm

B. 3 cm

C. 6 cm

D. –6 cm

Câu 38. Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng dây có tổng chiều dài 20 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là


C. 97,41%.

D. 96,88%.

Câu 39. Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng cân đối) với dàn âm gồm 4 loa như nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A, B . Đồng thời còn có một màn hình lớn full HD được gắn trên tường ABBA để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Biết ngưỡng đau của tai người là 130 dB và mức cường độ âm chuẩn là 1012 W/m2. Hỏi có thể thiết kế phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu? A. 842 W.

B. 535 W.

C. 723 W.

L

B. 96,14%.

IC IA

A. 93,75%.

D. 796 W.

B. 6 cm.

C. 8,9 cm.

NH ƠN

A. 3,3 cm.

OF F

Câu 40. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u1  u2  a cos 40 t (cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại xấp xỉ là

DẠ Y

M

QU

Y

--- HẾT ---

D. 9,7 cm.


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 4. A 14. D 24. A 34. C

5. A 15. C 25. D 35. A

6. B 16. A 26. C 36. B

Câu 1: Phương pháp: Sử dụng công thức tính cơ năng của con lắc đơn: W=mgcosα0 Cách giải: A,C,D- sai B- đúng

7. D 17. C 27. B 37. A

8. B 18. A 28. C 38. A

9. A 19. D 29. C 39. A

10. C 20. D 30. B 40. D

L

3. A 13. B 23. B 33. B

IC IA

2. D 12. C 22. B 32. D

OF F

1. B 11. D 21. B 31. B

NH ƠN

Chọn B. Câu 2: Phương pháp: Phân biệt lực hồi phục và lực đàn hồi Fhp = k.x trong đó x là khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng luôn hướng về vị trí cân bằng. Fđh = k.Δl trong đó Δl là độ biến dạng của lò xo: khoảng cách từ vật đến vị trí lò xo không biến dạng. Cách giải: Chọn D. Câu 3:

QU

Cách giải: Chọn A. Câu 4: Phương pháp: áp dụng công thức: s=v.t Cách giải:

Y

Phương pháp: Tần số của hệ dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

l 0,5   0, 72 s v 25 / 36

T' = T => T 

M

Nước bị sóng sánh mạnh nhất khi:

DẠ Y

Chọn A. Câu 5: Phương pháp: + phương trình dao động điều hòa: x = A.cos(ωt+φ) Cách giải: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là   2n (với n   ). Chọn A. Câu 6: Phương pháp: Sử dụng các công thức: v = c/n


IC IA

L

v= λ.f Cách giải: Sóng từ cùng một nguồn sóng phát ra thì tần số không thay đổi trong các môi trường khác nhau Mỗi môi trường thì có vận tốc truyền sóng khác nhau dẫn đến bước sóng và năng lượn sóng cũng thay đổi theo Chọn B. Câu 7: Phương pháp: 1 + sử dụng công thức: f = và v = λ.f T 1 T

v = λ.f ⇒ f = ⇒f=

v

1 v = T 

NH ƠN

f=

OF F

Cách giải:

Chọn D. Câu 8: Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do Cách giải: Chiều dài dây bằng số lẻ lần ¼ bước sóng:    2k  1

4

QU

Y

Chọn D. Câu 9: Phương pháp:

Sử dụng định nghĩa cường độ âm, độ to của âm, mức cường độ âm. Cách giải:

M

Cường độ âm thanh là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Độ to của âm là biên độ dao động của một vật nào đó. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (dB). Chọn A. Câu 10: Phương pháp:

Mức cường độ âm là đại lượng dùng để so sanh độ to của một âm với độ to âm chuẩn

DẠ Y

Sử dụng biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I  Cách giải:

Cường độ dòng điện trong mạch: I  Chọn C. Câu 11: Phương pháp:

E Rr

E Rr


Công thức tính chu kìdao động của con lắc là: T =

2

Cách giải:

⇒số dao động trong 1 phút là:

2

 2s

L

2

IC IA

Tần số dao động của con lắc là: T =

60 60   30 T 2

Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i  I 2 cos100 t (A) Cách giải:

OF F

Chọn D. Câu 12: Phương pháp:

NH ƠN

Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i  2 2 cos100 t (A) ⇒ I = 2A Chọn C. Câu 13: Phương pháp:

Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Cách giải: Chọn B. Câu 14:

Phương pháp: Sử dụng công thức tính dung kháng: Z C 

QU

Y

Cách giải: 1 1 ZC   C 2 fC

M

f’=4f ⇒ Z’c =1/4.ZC Chọn D. Câu 15: Phương pháp:

Sử dụng các công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

DẠ Y

Cách giải: Chọn C. Câu 16: Phương pháp: + Công thức tính hệ số công suất cosφ = R/Z + Công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 Cách giải: Mạch có tính cảm kháng thì ZL > ZC Hệ số công suất cosφ = R/Z

1 1  C 2 fC


Khi tăng tần số thì |ZL – ZC| tăng ⇒Z tăng⇒hệ số công suất giảm

IC IA

L

Chọn A. Câu 17: Phương pháp:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều hoạt động là dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Cách giải: Chọn C. Câu 18: Phương pháp:

NH ƠN

Cách giải: Chọn A. Câu 19: Phương pháp: + phương trình điện tích tích được trên tụ: q = Q0.cos(ωt+φ) Cách giải: i = q’= ωQ0.sin(ωt+φ) = I0. cos(ωt + φ +π/2) Chọn D. Câu 20: Phương pháp: 1 Công thức tính tần số góc:   LC 2 Chu kì: T 

OF F

Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 < ω

Y

Cách giải:

M

QU

Cách giải: 2 2 T   2 LC 1  LC Chọn D. Câu 21: Phương pháp: Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng. Điều khiển tivi từ xa hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện và sự bức xạ sóng điện từ (tia hồng ngoại).

DẠ Y

Chọn B. Câu 22: Chọn B. Câu 23: Phương pháp: Sử dụng các công thức tính độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn có hình dạng đặc biệt I -1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R là: B  2.107 R


I R NI l

Cách giải: A- sai B- độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R

L

-trong lòng ống dây có chiều lài l, gồm N vòng dây là: B  2 .107

IC IA

-1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R là: B  2 .107

C- độ lớn của cảm ứng từ gây ra tại 1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R

OF F

D- sai Chọn B. Câu 24: Phương pháp:

Cách giải: B,C,D-sai A-đúng Chọn A. Câu 25: Phương pháp: 1 1 1   d d' f

Sử dụng công thức thấu kính:

NH ƠN

Công thức tính công của lực điện: A  Eqd

QU

Y

Cách giải: Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm thì người này cần đeo thấu kính hội tụ để nó tạo ra ảnh ảo tại điểm cực cận cách mắt 40cm. Tức là : d=25cm, d′=−40cm

1 1 1   d d' f

M

Áp dụng công thức thấu kính:

DẠ Y

d .d' 25.(40) 200 2   cm  m d  d ' 25  (40) 3 3 1 ⇒ D   1,5dp f

⇒f 

Chọn D. Câu 26: Phương pháp: + Sử dụng phương trình dao động điều hòa: x  Acos t    + Sử dụng phương trình vận tốc của con lắc lò xo: v   Asin t    + sử dụng đường tròn lượng giác


t=0

  vật dao động điều hòa với phương trình: x  20 cos 10 t   cm 2 

α

IC IA

  khi t=0 thì x  20 cos   = 0 2

Δφ

  v   Asin     A  0 2

5 1  ⇒α = 0,2527rad 20 4

⇒Δφ=2π-α 

2    0,192 s 10

NH ƠN

Δt =

5

OF F

Sinα=

L

Cách giải:

Chọn C . Câu 27: Phương pháp:

Sử dụng điều kiện sóng dừng hai đầu cố định: l 

k 2

 v  1, 6( f1  f 2 )  22, 4

M

Chọn B. Câu 28: Phương pháp:

QU

Y

Cách giải: Điều kiện sóng dừng hai đầu cố định: k  kv l   kv  2lf  2.0,8. f  1, 6 f 2 2f Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo sóng dừng trên dây thì số bó sóng hơn kém nhau là 1 nên ta có k1v  1, 6 f1 , k2 v  1, 6 f 2

+ Công thức tính bước sóng:  

v f

+ Công thức xác định số điểm dao động với biên độ cực đại là: AB AB  k

DẠ Y

Cách giải:

v 20   2cm f 10 Số điểm dao động với biên độ cực đại là:

Bước sóng:  

20


S1S 2

k

S1S 2

I 2 N1  I1 N 2

Cách giải: Cường độ dòng điệnở cuộn sơ cấp là: I1 

P  10 A U

NH ƠN

I 2 N1   I2 = 50A I1 N 2

Chọn C. Câu 30: Phương pháp: Biểu thức suất điện động: e  E0 cos( t+ ) Cách giải: ω = 1800.2π/60 = 60π(rad/s)

e2  0, 6 cos(60 t-

-

6 2

  -

6 2

)=0, 6 cos(60 t-

)=0, 6 cos(60 t-

3

)

2 ) 3

M

Chọn B. Câu 31: Phương pháp:

 

QU

e1  0, 6 cos(60 t+

Y

E0 = ω.φ0 = 60π(V)

+ sử dụng công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

DẠ Y

+ công thức của định luật Ôm: I=U/Z + biện luận bằng phương pháp loại trừ theo đáp án Cách giải: R=50Ω, ZL=100 Ω, ZC=50 Ω => Công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 = 50 2 Ω => I 0 

OF F

+ Sử dụng công thức của máy biến thế:

IC IA

L

8 8  k 2 2  4  k  4  k  0, 1, 2, 3  có 7 giá trị thỏa mãn Chọn C. Câu 29: Phương pháp:

U0 500   5 2A Z 50 2

=> U0AN = I0.ZAN = I0. R 2  Z C 2 = 5 2 . 50 2 =500V


φAN < 0

IC IA

L

Chọn B Câu 32 : Phương pháp: + Sử dụng công thức tính từ thông cực đại: 0  NBS + Biểu thức từ thông qua khung dây:   0 cos( t+ ) Cách giải: + Cứ sau khoảng thời gian T/4 thì động năng lại bằng thế năng

+ Mà w=

OF F

=> T/4 = 0,05 => T = 0,2s => ω = 10π rad/s. k , thay m = 50g = 0,05kg và ω = 10π rad/s vào => k = 50 N/m. m

Cách giải: Khi thả vật m lên thì vận tốc hai vật khi đó là: vmax 3 A 3  2 2 Tốc độ góc mới là: v

 m  0 2m 2 v2

2

A

7 2

Y

 A '  x2 

QU

  0

NH ƠN

Chọn D. Câu 33: Phương pháp:

M

Chọn B Câu 34: Phương pháp: Sử dụng phương pháp tổng hợp dao động điều hòa Cách giải: x+ = x1+ x2 = A1cos(ωt+φ1) + A2cos(ωt+φ2)

 A2  A12  A22  2 A1 A2 cos(1  2 )  5 A22  4 A22 cos(1  2 ) x- = x1- x2 = A1cos(ωt+φ1) - A2cos(ωt+φ2) = A1cos(ωt+φ1) - A2cos(ωt+φ2+π)

DẠ Y

 A2  A12  A22  2 A1 A2 cos(1  2   )  5 A22  4 A22 cos(1  2 ) Vì A+ = 3A- nên cosΔφ = 0,4

A12  A22 A1 A2

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số không âm:

A12  A22  2 A12 A22 =2 A1 A2  cos(1  2 )  0,8  Δφ  36,90

Vậy độ lệch pha của hai dao động là π/6


U 2R  R 2  (Z L  Zc )2

Cách giải: Công suất nhiệt trên R:

OF F

U = 100 2 V ZL= ωL = 100π.1/π = 100Ω ZC =

1  C

1 = 50Ω 2.104 100 .

U 2R  R 2  (Z L  Zc )2

Vì U = const nên để P = Pmax

U2 (Z  Zc )2 R L R

(Z L  Zc )2 thì [ R  ]min R

(Z L  Zc )2 ta có: R

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số dương R và

QU

(Z L  Zc )2 ]min = 2 | Z L  Z c | R

Y

(Z L  Zc )2 (Z L  Zc )2 R+  2 R.  2 | Z L  Zc | R R Vậy [ R 

Dấu bằng xảy ra khi: R = | Z L  Z c | =50Ω Khi đó: Pmax =

U 2 (100 2) 2   200W 2R 2.50

 tan 1.tan 2  1

DẠ Y

2

M

Chọn A. Câu 36: Phương pháp: Sử dụng phương pháp vec tơ quay Cách giải:

1  2 

UR UR U .U U .  1  2 R 1  1  U1  R U1 U 2 U1 .2 2 2 2

Mà U 2  U R2  U12  U R  Chọn B. Câu 37:

NH ƠN

P = I2.R =

2 2 U  100 2V 3

IC IA

U2 (Z  Zc )2 R L R Áp dụng bất đẳng thức cô si để biện luận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Sử dụng công thức tính công suất P = I2.R =

L

Chọn C. Câu 35: Phương pháp:


Phương pháp:

Cách giải: Vận tốc truyền sóng: v = 1,6/4 = 0,4m/s ⇒

v 0, 4   0, 08m  8cm f 5

⇒ phương trình sóng tại N cách O khoảng x = 120cm là:

 2

 2

120 59 )cm  6 cos(10 t  ) 8 2

Tại t=2s ⇒ xN =0 Chọn A. Câu 38: Phương pháp:

+ Công thức tính hiệu suất: H 

P  P P

Cách giải: R

l 2.10000  2,5.108.  12,5 S 0, 4.104

P2 R P  P PR 500.103.12,5  H   1   1   93, 75% U 2 cos 2 P U 2 cos 2 100002.1

Y

P 

l S

NH ƠN

+ Sử dụng công thức tính ddienj trở của dây dẫn thẳng dài R  

QU

Chọn A. Câu 39:

Phương pháp: Sử dụng công thức tính mức cường độ âm: L = log(

Ta có : 2BC − AB≤2m

I ) I0

M

Cách giải: Mặt khác : BC.AB = 20m (1)

Công suất lớn nhất khi BCmax ⇒2BC − AB = 2m (2) Từ (1) và (2) suy ra :BC≈3,7m; AB≈5,4m Dễ dàng tính được : AM = 4,58m và A’M = 6,08m

DẠ Y

Tại người nghe được âm có mức cường độ âm lớn nhất là 13(B) = 130(dB) ⇒ 13 = log (

2P 2P  ) ⇒P= 840,9W 2 4 AM .I0 4 A ' M 2 .I0

Chọn A Câu 40: Phương pháp: + vẽ hình

x

)cm

OF F

xN  6cos (10 t 

2

 2

L

IC IA

Sử dụng phương trình sóng tại 1 điểm cách nguồn x(cm): xN  Acos (t 


+ áp dụng định lý pytago: a2+b2=c2 cho 2 tam giác vuông AHD và BHD Cách giải:

IC IA

L

Ta có:

+ Trên CD có 3 điểm dao động cực đại khi C và D nằm trên hai cực đại bậc 1 đối xứng qua cực đại đường trung trực của AB. Do đó khoảng cách ngắn nhất cần tìm là đoạn HD

OF F

+ Xét điểm D ta có Vì AB = 8cm, CD = 4cm, do tính đối xứng nên AH = 2cm, BH = 6cm + Theo hai tam giác vuông AHD và BHD ta có

NH ƠN

suy ra d1+ d2 = 21,33cm (4) + Giải hệ (1,2,3,4) ta được HD = 9,7cm.

DẠ Y

M

QU

Y

Chọn D.


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI THAM KHẢO

CI

Họ và tên thí sinh: …………………………………………………. Số báo danh: ………………………………………………………..

N

OF

FI

Câu 1: Khi nói về sóng điện từ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha. B. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong các điện môi thì nhỏ hơn trong chân không. C. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường. D. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ.   Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x  4cos 20t   cm. Tần số dao động của 3 

NH Ơ

chất điểm là A. 20 Hz. B. 10 Hz. C.10π Hz. D. 20π Hz Câu 3: Sóng vô tuyến được ứng dụng trong thông tin liên lạc giữa Trái Đất và vệ tinh là A Sóng trung. B. Sóng dài. C. Sóng cực ngắn. D. Sóng ngắn Câu 4: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r, trong chân không. Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tỉ lệ với 1 1 B. 2 C. r 2 D. r r r Câu 5: Một trong những ứng dụng của tia tử ngoại là A. Diệt khuẩn. B. Chiếu điện, chụp điện. C. Sấy nông sản. D. Chụp ảnh trong bóng tối Câu 6: Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường nào sau đây? A. Chất lỏng. B. Chất khí. C. Chất rắn. D. Chân không. Câu 7: Tiếng trống trường khi lan truyền trong không khí là A. Sóng ngang. B. Siêu âm. C. Sóng dọc. D. Hạ âm. Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa trong trọng trường có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc được tính bằng

A. 2

g l

M

QU

Y

A.

B.

1 l 2 g

C. 2

l g

D.

1 g 2 l

Câu 9: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các eletron bị bật ra khỏi bản kim loại do

DẠ Y

A. Khối kim loại có nhiệt độ cao.

B. Tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp

C. Tác dụng của từ trường mạnh. D. Tác dụng của ánh sáng có cường độ lớn. Câu 10: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. Hóa – phát quang. B. Phản xạ ánh sáng. C. Tán sắc ánh sáng. D. Quang – phát quang Câu 11: Hai nguyên tử A và B là đồng vị của nhau, hạt nhân của chúng có cùng Trang 1


D. Số prôtôn

AL

A. Số nuclôn. B. Số nơtrôn. C. Khối lượng. Câu 12: Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tia X làm ion hóa không khí. B. Tia X gây ra phản ứng quang hợp. C. Tia X còn có tên gọi khác là tia Rơn – ghen. D. Tia X không bị lệch khi truyền trong điện trường

CI

Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 104 H và tụ điện có

OF

FI

điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy 2  10. Giá trị của C là A. 25 nF. B. 0,25 F. C. 250 nF. D. 0,025 F. Câu 14: Nếu một con lắc đang dao động duy trì thì A. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi. B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần. C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần. D. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi. Câu 15: Năng lượng cần thiết để giải phóng một eletron liên kết thành một eletron dẫn (năng lượng kích

B. 8,18 nm.

C. 1,88μm

NH Ơ

dẫn của Ge là A. 1,88 nm.

N

hoạt) của Ge là 0,66eV. Lấy h  6,625.1034( J.s); c  3.108 (m/s) và 1eV  1,6.1019 ( J ). Giới hạn quang D. 8,18μm

M

QU

Y

Câu 16: Dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng bằng 2 2 A thì giá trị cường độ dòng điện cực đại là A. 2A B. 0,5A C. 0,25A D. 4A Câu 17: Từ không khí, chiếu xiên một chùm sáng hẹp song song (coi là một tia sáng) gồm các bức xạ đơn sắc tím, đỏ, lam, vàng vào trong nước. So với phương của tia tới, độ lệch tia khúc xạ theo thứ tự tăng dần là A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Tím, lam, vàng, đỏ C. Tím, vàng, lam, đỏ D. Đỏ, lam, vàng, tím Câu 18: Quang phổ của một vật rắn nóng sáng phát ra là A. Một dải có 7 màu. B. Một hệ thống gồm các vạch tối trên dải màu sắc biến đổi liên tục. C. Một dải các màu sắc biến đổi liên tục. D. Một hệ thống gồm cách vạch màu ngăn cách bởi các khoảng tối. Câu 19: Mắc một điện trở 10Ω vào hai cực của một bộ pin có suất điện động E = 6V, điện trở trong r  2. Cường độ dòng điện trong mạch bằng A. 0,6A B. 1,2A C. 0,5A D. 3,0A

  Câu 20: Đặt điện áp u  U 0 cos 100t   V vào hai đầu một mạch điện ghép nối tiếp gồm điện trở 2 

DẠ Y

thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện đều có giá trị khác 0. Pha ban đầu của dòng điện qua mạch  i  có giá trị

A. 0  i  

B. 

   i  2 2

C. 

   i  2 2

D. 0  i  

Trang 2


Câu 21: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một thiết bị điện lệch pha

 so với cường độ dòng điện chạy qua 6

D.

 2

NH Ơ

N

 2  B. C. 3 3 6 Câu 25: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) với hai điện cực bằng đồng (Cu). Người ta cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua bình điện phân này rồi ghi lại độ tăng khối lượng của catốt theo thời gian. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng catốt tăng lên theo thời gian được biểu diễn như hình bên. Đương lượng điện hóa của đồng (Cu) xác định được từ số liệu ở đồ thị trên là

A.

OF

FI

CI

AL

thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này bằng A. 1,00 B. 0,87 C. 0,50 D. 0,70 Câu 22: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm cho phép ta phân biệt được các âm A. Có cùng độ to do các nhạc cụ khác nhau phát ra B. Có cùng biên độ do các nhạc cụ khác nhau phát ra C. Có cùng tần số do các nhạc cụ khác nhau phát ra D. Có cùng biên độ do một nhạc cụ phát ra ở các thời điểm khác nhau Câu 23: Roto của máy phát điện xoay chiều với nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là A. 70 Hz B. 60 Hz C. 50 Hz D. 40 Hz Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có cùng biên độ là 4 cm. Nếu biên độ dao động tổng hợp cũng là 4 cm thì độ lớn độ lệch pha của dao động tổng hợp với dao động thành phần là

B. 3,31.107 ( g/C)

C. 3,31.103 ( g/C)

D. 3,31.103 (Kg/C)

QU

Y

A. 3,31.107 (Kg/C)

Câu 26: Cho các khối lượng: hạt nhân hụt khối của hạt nhân

37 17

37 17

Cl; nơtrôn; prôtôn lần lượt là 36,9566u; 1,0087u; 1,0073u. Độ

Cl bằng

M

A. 0,3278u B. 0,3373u C. 0,2927u D. 0,3415u Câu 27: Xét mẫu nguyên tử Hidro của Bo, coi chuyển động của electron trên quỹ đạo dừng là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và trên quỹ đạo M là B. 3

C.

DẠ Y

1 1 D. 3 9 Câu 28: Poloni là một chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138 ngày. Một mẫu poloni nguyên chất lúc đầu có khối lượng 1g. Sau thời gian t, khối lượng poloni còn lại là 0,707g. Giá trị của t bằng A. 97,57 ngày B. 138 ngày C. 69 ngày D. 195,19 ngày Câu 29: Điện năng được truyền từ nhà máy điện bằng đường dây tải điện một pha có điện trở 10Ω. Biết công suất của nhà máy là 12MW, điện áp ở đầu đường truyền là 500kV, hệ số công suất bằng 1. Công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. 1736W B. 5760W C. 576kW D. 57600W Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì tốc độ của

A. 9

nó là 20cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3cm/s. Biên độ của chất điểm bằng Trang 3


A. 10cm

C. 5 3cm

B. 5cm

D. 10 3cm

CI

AL

Câu 31: Trên một sợi dây rất dài dọc theo trục Ox đang có sóng cơ lan truyền ngược chiều dương của trục tọa độ. Hình dạng của một đoạn dây ở một thời điểm xác định có dạng như hình vẽ. Ngay sau thời điểm đó, nhận định đúng về chiều chuyển động của các điểm A, B, C, D và E là

OF

FI

A. Điểm C, D đi xuống và A, B, E đi lên B. Điểm A, B, E đi xuống còn điểm C, D đi lên C. Điểm B, C, E đi xuống còn A, D đi lên D. Điểm A, D đi xuống còn B, C, E đi lên Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng bằng 100N/m và vật nhỏ khối lượng 250g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ sau đó vật dao động điều hòa. Lấy g  10m/s2 . Tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng là A. 141,4 cm/s

B. 86,6 cm/s

C. 70,7 cm/s

D. 173,2 cm/s

NH Ơ

N

Câu 33: Trên một sợi dây dài 2 m. Hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s; tần số của sóng có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Nếu tính cả hai đầu dây thì số nút sóng trên dây là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 34: Đặt trước điện áp u  100 2 cos(100t)V vào hai đầu đoạn mach gồm điện trở thuần 2 3  104 (F), cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp. Biểu  2 thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

bằng 100Ω, tụ điện có điện dung

Y

  A. i  cos 100t   A 4 

  B. i  2cos 100t   A 4 

QU

    C. i  cos 100t   A D. i  2cos 100t   A 4 4   Câu 35: Một dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không mang cường độ dòng điện không đổi. Cảm ứng từ tài điểm M cách dây một khoảng r1 có độ lớn bằng B1. Cảm ứng từ tại N cách dây một khoảng r2 có độ lớn bằng B2. Cho biết 2B2  3B1 và r1  r2  3cm. Giá trị của r1 bằng

M

A. 6 cm B. 2 cm C. 3 cm D. 9 cm Câu 36: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi l 1,S01,F1 và l 2 ,S02 ,F2 lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết 3l 2  2l 1; 2s02  3s01. Tỉ số 4 9

DẠ Y

A.

B.

3 2

F1 bằng F2

C.

9 4

D.

2 3

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8m. Ban đầu người ta sử dụng ánh sáng có bước sóng λ1 thì hệ vân giao thoa thu được có khoảng vân 4,5mm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng  2  1 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 xuất hiện một vân sáng của ánh sáng có bước sóng λ2. Biết rằng 400nm   2  650nm. Bước sóng λ2 là Trang 4


OF

FI

CI

AL

A. 600 nm. B. 450 nm. C. 500 nm. D. 625 nm Câu 38: Trong hiện tượng giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Ở bề mặt chất lỏng, xét đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một đoạn lớn nhất là b. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 28 cm. B. 25 cm. C. 5 cm. D. 8 cm Câu 39: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ có điện dung C được mắc như hình vẽ.

Đặt vào hai điểm A, B của mạch điện trên một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 cost  Khi nối Ampe kế lý tưởng vào M, N thì Ampe kế chỉ 0,1A. Dòng điện qua Ampe kế lệch pha với hiệu  . 6  Khi nối Vôn kế lý tưởng vào M, N thì Vôn kế chỉ 20V. Hiệu điện thế giữa hai đầu Vôn kế cũng lệch  . 6

Giá trị của R, ZL , ZC lần lượt là: A. R  150; Z L  50 3; ZC  200 3 C. R  50; Z L  150 3; ZC  200 3

NH Ơ

pha so với hiệu điện thế u là

N

điện thế u là

B. R  50 3; Z L  200 3; ZC  50 3 D. R  300; Z L  100 3; ZC  50 3

Y

Câu 40: Một hệ gồm hai vật giống nhau có khối lượng m1  m2  200g dính với nhau bởi một lớp keo

QU

mỏng. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0  40cm, treo thẳng đứng với đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào m1. Khi hệ vật cân bằng, lò xo dài 44cm. Lấy g  10m/s2 . Nâng hệ vật thẳng đứng đến khi lò xo

--------- HẾT ---------

DẠ Y

M

có chiều dài 38 cm rồi thả nhẹ. Biết m2 khi rời khỏi vật m1 khi lực căng giữa chúng đạt tới 3,5N. Sau khi m2 rời đi, biên độ dao động của vật m1 gắn với giá trị A. 4,7 cm. B. 8,1 cm. C. 6,2 cm. D. 5,9 cm.

Trang 5


5

AL

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.C

4.B

5.A

6.D

7.C

8.D

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.A

15.C

16.D

17.A

18.C

19.C

20.D

21.B

22.C

23.B

24.A

25.A

26.D

27.B

28.C

29.B

30.B

31.B

32.B

33.C

34.C

35.D

36.A

37.D

38.B

39.A

40.C

FI

CI

1.A

OF

Câu 1. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ.

Tần số dao động: f 

NH Ơ

N

Cách giải: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số, cùng pha. ⇒ Phát biểu sai là: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha. Chọn A. Câu 2. Phương pháp:  2

Cách giải:

⇒ Tần số dao động: f 

QU

Y

  Từ phương trình x  4cos 20t   cm    20rad/s 3   20   10Hz 2 2

M

Chọn B. Câu 3. Phương pháp: Sử dụng bảng đặc điểm và ứng dụng của các loại sóng vô tuyến. Cách giải: Ta có bảng: Loại sóng

DẠ Y

Sóng dài

Sóng trung

Sóng ngắn

Bước sóng  1000m

Đặc điểm

Ứng dụng

+ Có năng lượng thấp Dùng trong thông tin + Bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh liên lạc dưới nước nhưng nước lại hấp thụ ít

100 – 1000m + Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên Dùng trong thông tin không truyền đi xa được liên lạc vào ban đêm + Ban đêm tầng điện li phản xạ nên truyền đi xa được 10 - 100m

+ Có năng lượng lớn

Dùng trong thông tin Trang 6


+ Bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và liên lạc trên mặt đất mặt đất + Có năng lượng rất lớn + Không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ + Xuyên qua tang điện li vào vũ trụ

Dùng trong thông tin vũ trụ

AL

1 - 10m

CI

Sóng cực ngắn

Chọn C. Câu 4. Phương pháp:

q1q2 r2

Cách giải:

q1q2 r

2

F

1 r2

N

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F  k

OF

Công thức tính lực tương tác giữa hai điện ticshddiemer: F  k

FI

⇒ Sóng vô tuyến được ứng dụng trong thông tin liên lạc giữa Trái Đất và vệ tinh là sóng cực ngắn.

QU

Y

NH Ơ

Chọn B. Câu 5. Phương pháp: Ứng dụng của tia tử ngoại - Trong y học, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, để chữa một số bệnh. - Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp. - Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được sử dụng để tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. Cách giải: Một trong những ứng dụng của tia tử ngoại là diệt khuẩn.

M

Chọn A. Câu 6. Phương pháp: Sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. Sóng cơ không lan truyền được trong chân không.

DẠ Y

Cách giải: Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường chân không. Chọn D. Câu 7. Phương pháp: + Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí. + Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm là sóng dọc vì trong các chất này lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén, dãn. Cách giải: Tiếng trống trường khi lan truyền trong không khí là sóng dọc. Chọn C. Trang 7


Tần số góc, chu kì, tần số dao động của con lắc đơn:  

g l 1 g ; T  2 ; f  l g 2 l

Cách giải:

1 g 2 l

CI

Tần số dao động của con lắc đơn: f 

AL

Câu 8. Phương pháp:

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Chọn D. Câu 9. Phương pháp: Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. Cách giải: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các eletron bị bật ra khỏi bản kim loại do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp. Chọn B. Câu 10. Phương pháp: Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra một ánh sáng có bước sóng khác. Ví dụ: Nếu chiếu một chùm bức xạ tử ngoại vào một ống nghiệm chứa dung dịch fluorexêin. Sau đó ta sẽ thấy dung dịch phát ra ánh sáng màu lục. Cách giải: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng quang – phát quang. Chọn D. Câu 11. Phương pháp: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng có số notron N khác nhau. Cách giải: Hai nguyên tử A và B là đồng vị của nhau, hạt nhân của chúng có cùng số proton. Chọn D. Câu 12. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tia X. Cách giải: + Tia X làm ion hóa không khí ⇒ Đúng vì nó năng lượng lớn.

DẠ Y

+ Tia X gây ra phản ứng quang hợp ⇒ Sai vì tia tử ngoại mới gây ra phản ứng quang hợp. + Tia X còn có tên gọi khác là tia Rơn – ghen ⇒ Đúng. + Tia X không bị lệch khi truyền trong điện trường ⇒ Đúng vì tia X không mang điện tích. Chọn B. Câu 13. Phương pháp:

Trang 8


Tần số của mạch dao động: f 

1 2 LC

1 2 LC

C

1 1   2,5.108 F  25nF 2 2 2 4 f L 4.10. 100.103 .104

CI

f

AL

Cách giải: Từ công thức tính tần số dao động của mạch dao động ta có:

hc A

NH Ơ

Giới hạn quang dẫn:  0 

N

OF

FI

Chọn A. Câu 14. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động duy trì. Cách giải: Nếu một con lắc đang dao động duy trì thì cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi. Chọn A. Câu 15. Phương pháp:

Cách giải: Giới hạn quang dẫn của Ge là: 0 

hc 6,625.103.3.108   1,88.106 m  1,88m 19 A 0,66.1,6,10

Chọn C.

QU

Y

Câu 16. Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và hiệu dụng: I  Cách giải:

I0 2

Chọn D. Câu 17. Phương pháp:

M

Cường độ dòng điện cực đại là: I 0  I. 2  2 2. 2  4A

Biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1. sin i  n2 sin r Với chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc: nd  nt

DẠ Y

Cách giải:

Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước: sin i  n.sin r  sin r 

sin i n

Mà nd  nt  rd  rt

Trang 9


AL

 RN  r

Cách giải: Cường độ dòng điện trong mạch bằng: I 

 6   0,5A RN  r 10  2

QU

Y

Chọn C. Câu 20. Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto.

NH Ơ

Biểu thức định luật Ôm: I 

N

OF

FI

CI

⇒ So với phương của tia tới, độ lệch tia khúc xạ theo thứ tự tăng dần là: đỏ, vàng, lam, tím. Chọn A. Câu 18. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về nguồn phát của: quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ. Cách giải: Quang phổ của một vật rắn nóng sáng phát ra là một dải các màu sắc biến đổi liên tục. Chọn C. Câu 19. Phương pháp:

Độ lệch pha giữa u và i:   u  i Cách giải:

DẠ Y

Ta có giản đồ vecto:

ZL  ZC R

M

Độ lệch pha giữa u và i: tan  

Từ giản đồ vecto ta thấy: 

   2 2

Trang 10


       u  i      i   0  i   2 2 2 2 2 Chọn D. Câu 21. Phương pháp:

AL



CI

Hệ số công suất: cos;   u  i Cách giải:

NH Ơ

N

OF

FI

 Hệ số công suất của thiết bị này bằng: cos  cos  0,87 6 Chọn B. Câu 22. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các đặc trưng sinh lí của âm. Cách giải: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm cho phép ta phân biệt được các âm có cùng tần số do các nhạc cụ khác nhau phát ra. Chọn C. Câu 23. Phương pháp: np (Hz) 60 Trong đó: p là số cặp cực; n là tốc độ quay của roto tính bằng vòng/phút. Cách giải:

Công thức tính tần số: f 

np 3.1200   60(Hz) 60 60

QU

Y

Tần số của suất điện động do máy tạo ra là: f 

M

Chọn B. Câu 24. Phương pháp: x1  A 1. cos t  1   Ta có: x 2  A 2 . cos t  2  10  x  x1  x 2  A.cos(t  ) Cách giải:

Với A 22  A 2  A 12  2A.A 1. cos   1 

DẠ Y

Ta có: A 2  A 2  A 12  2A.A 1. cos   1   42  42  42  2.4.4.cos   1   cos   1  

1      1   2 3

Chọn A.

Câu 25. Phương pháp:

Trang 11


+ Định luật Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình: m  kq

1 A   It F n

FI

Kết hợp hai định luật: m 

CI

1 1 A , trong đó F gọi là hằng số Fa-ra-day: k   F F n

của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là

Khối lượng của chất giải phóng ở điện cực được tính bằng công thức: m  1 A m   m  k.It  k  F n I.t

m 2,98.104 k   3,31.107 (Kg/C) I.t 5.180 Chọn A. Câu 26. Phương pháp:

Độ hụt khối: mX  Z.mp  (A  Z)mn  mX Độ hụt khối của hạt nhân

37 17

Cl bằng:

QU

mX  Z.mp  (A  Z)mn  mX

Y

Cách giải:

NH Ơ

Từ đồ thị ta có: t  3phut  180s  m  2,98.104 kg

N

Mà đương lượng điện hóa k 

1 A   It F n

OF

Cách giải:

 17.1,0073  (37  17).1,0087  36,9566  0,3415u

Câu 27. Phương pháp:

M

Chọn D.

mv 2 Công thức tính lực hướng tâm: Fht  r

Biểu thức của định luật Culong: F 

k. q1q2

DẠ Y

r2 Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thì lực hút tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm. Cách giải: Công thức tính lực hướng tâm: Fht  Biểu thức của định luật Culong: F 

A n

AL

+ Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam

mv 2 r

k. q1q2

r2 Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thì lực hút tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm. Trang 12


2 n

r

q1q2 v mv 2  K   vn  k vM rn m.rn

k

q1q2 m.rK q1q2

rM rK

AL

q1q2

Ta có: k

k

m.rM

CI

Mặt khác bán kính quỹ đạo dừng được xác định là rn  n2 .r0 Quỹ đạo K ứng với n = 1; quỹ đạo M ứng với n = 3

FI

32.r0 vL  3 vN 12.r0

Nên tỉ số

Khối lượng chất phóng xạ còn lại: m  m0 .2

OF

Chọn B. Câu 28. Phương pháp: t T

N

Cách giải:

NH Ơ

m0  1g  Ta có: m  0,707g T  138 ngay 

Khối lượng poloni còn lại được tính theo công thức:

t 138

2

2 1 2

t 138

t 138

t  m 0,707 1   2 138  m0 1 2

1  t  69ngay 2

Y

2

t T

QU

m  m0 .2

Chọn C. Câu 29. Phương pháp:

P2R U 2 . cos2 

Cách giải:

M

Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: P 

DẠ Y

R  10  6 P  12MW  12.10 W Theo bài ra ta có:  3 U  500kV  500.10 V cos  1

 

2

12.106 .10 P2R   5760W Công suất hao phí trên đường dây tải điện là: P  2 2 U . cos2  500.103 .1

Chọn B. Câu 30. Phương pháp:

Trang 13


Tại VTCB: v max  A v 2 a2 Hệ thức độc lập theo thời gian: A  2  4   Cách giải: Khi chất điểm qua VTCB: v 20 v max  A    max  max A A

2

20  102  2 A

40 3

2

2

20 A2

 202  102 

CI 

40 3 2

20

FI

 A2 

v 2 a2 a2 2 2 2   A   v  2 4 2 2

 A 2  A 2  25  A  5cm

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 31. Phương pháp: Sử dụng hình vẽ:

OF

Lại có: A 2 

AL

2

Y

Sườn đón sóng ⇒ các phần tử môi trường đi xuống.

Sườn không đón sóng ⇒ các phần tử môi trường đi lên.

M

QU

Cách giải:

Sóng cơ lan truyền ngược chiều dương của trục tọa độ ⇒ Sóng truyền từ phải sang trái. Điểm E, B nằm trên sườn đón sóng ⇒ E, B ↓ C ở đáy sóng ⇒ C ↑

A nằm ở đỉnh sóng ⇒ C ↓

DẠ Y

D nằm ở sườn không đón sóng ⇒ D ↑ ⇒ Điểm A, B, E đi xuống còn điểm C, D đi lên Chọn B. Câu 32. Phương pháp:

Tần số góc:  

k m Trang 14


Biên độ dao động: A  x 2 

v2 2

AL

mg k

CI

Công thức tính tốc độ: v   A 2  x 2 Cách giải:

k 100   20rad/s m 0,25

Tần số góc:  

mg 0,25.10   2,5cm k 100 Từ VTCB kéo vật xuống dưới 1 đoạn sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ

OF

Độ biến dạng của lò xo tại VTCB: l 

 l  A  7,5cm  A  7,5  2,5  5cm

độ

của

vât

khi

đi

v   A 2  x 2  20 52  2,52  86,6cm/s

Chọn B. Câu 33. Phương pháp:

qua

vị

trí

xo

không

biến

dạng

NH Ơ

Tốc

N

Vị trí lò xo không biến dạng có x  2,5cm ⇒

FI

Độ biến dạng tại VTCB: l 

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k

 v  k 2 2f

Y

Trong đó: Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k + 1.

QU

Cách giải:

Chiều dài sợi dây thỏa mãn: l  k 

v k.v k.20 f    5k 2f 2l 2.2

Mà 11Hz  f  19Hz  11  5k  19  2,2  k  3,8  k  3

M

⇒ Số nút sóng = k + 1 = 3 + 1 = 4. Chọn C. Câu 34. Phương pháp: Tổng trở: Z  R2   Z L  ZC 

2

U0 Z Z  ZC Độ lệch pha giữa u và i: tan   L R Cách giải:

DẠ Y

Cường độ dòng điện cực đại: I 0 

Cảm kháng: Z L  L  100 

3  150 2

Trang 15

là:


1  C

1  50 2 4 100   10 

AL

Dung kháng: ZC 

Tổng trở: Z  1002  (150  50)2  100 2

U 0 100 2   1A Z 100 2 Z  ZC 150  50  1 Độ lệch pha giữa u và i: tan   L R 100

FI

CI

Cường độ dòng điện cực đại: I 0 

       u  i   i   u   0   4 4 4 4 4    i  cos 100t   A 4 

N

Chọn C. Câu 35. Phương pháp:

OF



NH Ơ

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra: B  2.107. Cách giải:

I r

2.107.I 2.107.I Có 2B2  3B1  2   3  2r1  3r2 (1) r2 r1  r1  r2  r1  r2  r1  r2  r1  r2  3cm (2)

Y

 r  9cm 2r  3r2 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  1 1  r1  r2  3cm  r2  6cm

QU

Chọn D. Câu 36. Phương pháp:

M

g Độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc đơn: Fmax  m.2 .S0  m. .S0 l Cách giải: g 2 1  S01 S  2 01 F m1 S01  1 S  3 4   01 2  Ta có: 1max  2 g F2max m2S02 S02 1 3S01 9  S02 1 2 2

DẠ Y

Chọn A. Câu 37. Phương pháp:

Khoảng vân: i 

D a

Vị trí vân sáng: x s 

kD  k.i a

Trang 16


.

AL

Hai vân sáng trùng nhau có: k11  k 2 2 Cách giải: 1D i .a 4,5.0,2  1  1   0,5m  500nm a D 1,8

CI

+ Ban đầu: i 1 

+ Sau khi thay bằng bức xạ λ2, tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ1 xuất hiện một vân sáng của ánh sáng có bước sóng λ2

FI

51 5.500 2500   (nm) k k k 2500 Mà 400nm   2  650nm  400   650 k  3,8  k  6,25  k  4;5;6 2500  625(nm) 4

Chọn D. Câu 38. Phương pháp: Bước sóng:  

v f

Điều kiện có cực đại giao thoa: d2  d1  k

NH Ơ

N

Vì  2  1  k  4   2 

OF

 51  k. 2   2 

Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: AB AB k   Để khoảng cách giữa M và đường trung trực max thì M thuộc cực đại ứng với kmax. Sử dụng định lí hàm số cos và các tỉ số lượng giác để tính toán. Cách giải: v 120   3cm f 40

M

Bước sóng:  

QU

Y

Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: AB AB 20 20 k  k  6,7  k  6,7  k  6; 5;;6   3 3

Để khoảng cách giữa M và đường trung trực max thì M thuộc cực đại ứng với k max  6

d2  d1  k max   MB  MA  6.3  18cm

DẠ Y

Mà MA  AB  20cm  MB  38cm Ta có hình vẽ:

Trang 17


AL CI

Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác MAB ta có:

 cosMAB 

FI

MB2  MA 2  AB2  2.MA.AB.cosMAB

MA 2  AB2  MB2 202  202  382  2.MA.AB 2.20.20

OF

 cosMAB  0,805  MAB  143,60  MAI  MAB  900  53,60  MI  AB.sin MAI  20.0,805  16,1cm  b  MH  MI  IH  16,1  10  26,1cm

Độ lệch pha giữa u và i: tan   Tổng trở: Z  R2   Z L  ZC 

ZL  ZC R

2

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 39. Phương pháp:

U Z Sử dụng giản đồ vecto và các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Cách giải: + TH1: Khi nối ampe kế lí tưởng vào M, N ⇒ Tụ C bị nối tắt ⇒ Mạch gồm R, L.   Z 1 u,i lệch pha  tan  L   R  Z L 3 (1) 6 6 R 3

M

QU

Y

Biểu thức định luật Ôm: I 

U U  (* ) I 0,1

DẠ Y

Z

+ TH2: Khi mắc vôn kế lí tưởng vào M, N ⇒ Mạch gồm R, L, C. Vôn kế chỉ 20V  U C  20V Ta có giản đồ vecto:

Trang 18


AL CI

  10 3V 3

Thay U  10 3V vào (*) ta được: Z 

OF

 U  U C . sinOU R U C  20.sin

 2

FI

Từ giản đồ vecto ta  U ROU C 

10 3  100 3 0,1

 R2  Z2L  100 3 (2)

NH Ơ

N

R  150 Từ (1) và (2)    Z L  50 3 Chọn A. Câu 40. Phương pháp:

k g  m l

QU

+ Tần số góc:  

mg k

Y

+ Độ biến dạng tại VTCB: l 

+ Công thức tính vận tốc: v   A 2  x 2

v2 2 + Áp dụng biểu thức định luật II Niuton cho vật m2 tại vị trí hai vật rời nhau. Cách giải:

DẠ Y

M

+ Biên độ dao động: A  x 2 

Trang 19


AL CI OF

FI k

NH Ơ

N

+ Hệ vật  m1  m2 

  l 0  44  40  4cm  dao động với: A  2  4  6cm  k g 10      5rad / s  m1  m2 l 012 0,04

mg 0,4.10   100N/m l 012 0,04

+ Áp dụng định luật II Niuton cho m2 tại vị trí hai vật tách nhau:    P2  F12  m2 a  m2 g  F12  m2a

Y

 m2g  F12  m2 .2 . x

QU

 0,2.10  3,5  0,2.(5)2 . x  x  3cm

 v12   A 2  x 2  5 62  32  81,6cm/s

+ Sau khi m2 dời khỏi vật m1 ⇒ m1 dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới với: m1g 0,2.10   0,02m  2cm k 100

1 

k 100   10 5rad/s m1 0,2

M

l 01 

DẠ Y

x  2  3  5cm Tại vị trí m2 hai vật tách nhau có:  1 v1  v12  81,6cm/s 2

 81,6   A1  x  2  5     6,2cm 1  10 5  2 1

v12

2

Chọn C.

Trang 20


SỞ GD&ĐT BÌNH THUẬN

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

Mã đề 304

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

dao động là A. (t  )

D. φ  Câu 3: Một điện tích điểm q đặt tại nơi có cường độ điện trường E thì lực điện tác dụng lên điện tích đó là    E      E A. F  B. F  qE C. F  2qE D. F  q 2q

OF

C. ω

N

B. A

FI

Câu 1: Dao động tắt dần có A. Biên độ giảm dần. B. Động năng giảm dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Thế năng giảm dần. Câu 2: Phương trình li độ của một vật nhỏ dao động điều hoà có dạng: x  A cos(t  ). Tần số góc của

NH Ơ

Câu 4: Chọn phát biểu đúng. Quang phổ liên tục của một vật

QU

Y

A. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật. B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật. D. Phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật. Câu 5: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. Quang - phát quang. B. Tán sắc ánh sáng. C. Hóa - phát quang. D. Phản xạ ánh sáng. Câu 6: Hai nguồn điện giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động ξ. Suất điện động của bộ nguồn là A.  b  

B.  b  2

C.  b  2

D.  b  0,5

M

Câu 7: Theo nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Mọi phôton đều mang năng lượng bằng nhau, không phụ thuộc vào tần số ánh sáng. B. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôton. C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các phôton.

D. Trong chân không, phôton bay với tốc độ c  3.108 m/s dọc theo tia sáng. Câu 8: Hạt tải điện trong kim loại là A. Lỗ trống. B. Ion dương. C. Êlectron tự do. D. Ion âm . Câu 9: Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

DẠ Y

không đổi. Thay đổi điện dung C của tụ điện sao cho tần số của dòng điện có giá trị f 

1 2 LC

biểu nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. Tổng trở của mạch đạt cực đại. D. Công suất tiêu thụ của mạch điện đạt cực đại. Trang 1

. Phát


OF

FI

CI

AL

Câu 10: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. Không bị tán sắc. B. Bị thay đổi tần số C. Bị đổi màu D. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu  Câu 11: Trong các hình sau đây, hình nào diễn tả đúng phương và chiều của cường độ điện trường E,   cảm ứng từ B và vận tốc truyền sóng v của một sóng điện từ

D a Câu 13: Tia α là

NH Ơ

N

A. Hình 4. B. Hình 1 C. Hình 3 D. Hình 2 Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, gọi λ là bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm, a là khoảng cách giữa hai khe Y-âng, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát. Khoảng cách giữa hai vân tối liền kề là D a

A. 2

B.

A. Chùm hạt pôzitron.

B. Chùm hạt êletron.

C.

D 2a

C. Chùm hạt prôton.

D. 1,5

D a

D. Chùm hạt nhân 24 He.

QU

Y

Câu 14: Ngoài ứng dụng trong y tế, tia Rơn-ghen (tia X) còn có ứng dụng nào sau đây? A. Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. B. Sấy khô trong công nghiệp. C. Chụp ảnh hay quay phim ban đêm. D. Truyền tín hiệu trong các bộ điều khiển từ xa. Câu 15: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điên có điện dung C . Biết tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là RC R Z LZ B. cos  C. cos  D. cos  LZ Z R CR Câu 16: Một sóng cơ có tần số f truyền trong một môi trường với tốc độ v thì bước sóng được tính theo công thức

A.  

v f

M

A. cos 

B.   vf

C.  

v 2f

D.  

f v

Câu 17: Theo kí hiệu, hạt nhân AZ X được cấu tạo từ B. Z prôton và A notron.

C. Z prôton và (A − Z) notron.

D. Z notron và A prôton.

DẠ Y

A. Z notron và (A + Z) prôton.

Câu 18: Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ i  I 0 cos(t  ), I 0  0. Đại lượng I 0 được gọi là A. Cường độ dòng điện hiệu dụng. B. Cường độ dòng điện cực đại. C. Pha ban đầu của dòng điện. D. Tần số của dòng điện. Câu 19: Trong sóng dọc, các phần tử của môi trường có phương dao động A. Trùng với phương truyền sóng. B. Theo phương nằm ngang. Trang 2


1 m 2 k

B. 2

m k

C. 2

k m

D.

OF

A.

FI

CI

AL

C. Vuông góc với phương truyền sóng. D. Theo phương thẳng đứng. Câu 20: Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng A. Một bước sóng. B. Hai lần bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Nửa bước sóng. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng khi nói về máy biến áp A. Máy biến áp là thiết bị biến đồi điện áp dòng điện một chiều. B. Lõi thép của máy biến áp là một khối thép đặc. C. Hai cuộn dây của máy biến áp có số vòng giống nhau. D. Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k. Tần số dao động riêng của con lắc là

1 k 2 m

Câu 23: Biết các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức 13,6 eV với n  1,2,3, Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì được kích thích bằng n2 cách cho nó hấp thụ phôton có năng lượng thích hợp sao cho bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng 16 lần. Năng lượng của phôton mà nó hấp thụ là A. -10,2 eV. B. -12,75 eV. C. 10,2 eV. D. 12,75 eV.

NH Ơ

N

En  

Câu 24: Cho khối lượng của hạt prôton; notron và hạt nhân đơteri 12 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u  931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 12 D là A. 1,12 MeV/nuclon.

B. 4,48 MeV/nuclon. C. 3,06 MeV/nuclon.

D. 2,24 MeV/nuclon.

Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz tại nơi có gia tốc trọng trường g  2m/s2 . A. 64cm

B. 100cm

Y

Chiều dài của con lắc đó là

C. 36cm

D. 81cm

QU

Câu 26: Một ống dây có độ tự cảm 0,5H. Nếu cường độ dòng điện qua một ống dây tăng đều theo thời gian từ 0,02 A đến 0,06 A trong thời gian 0,01 s thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn A. 8V B. 2V C. 16V D. 4V Câu 27: Đặt điện áp u  U 0 cos100t(V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C 

104 F. Dung kháng của 

M

tụ điên là A. 50Ω B. 100Ω C. 150Ω D. 200Ω Câu 28: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16nF và cuộn cảm có độ tự cảm 25mH. Tần số góc của mạch là A. 2.103 rad/s

B. 5.104 rad/s

C. 2.102 rad/s

D. 5.103 rad/s

Câu 29: Một chùm sáng laze phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65μm. Biết hằng số Plăng

DẠ Y

h  6,625.1034 J.s; tốc độ của ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s. Theo thuyết lượng tư ánh sáng, mỗi phôton của chùm sáng này mang năng lượng là A. 3,058.1019 J

B. 3,058.1025 J

C. 1,911J

D. 1,911.106 J

Câu 30: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng không đổi đang dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Nếu khối lượng vật nặng là 50 g thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Để chu kì con lắc là 0,5 s thì khối lượng của vật nặng là A. 25g B. 200g C. 12,5g D. 100g Trang 3


  A. uM  4cos 10t   (cm) 2 

  B. uM  4cos 10t   (cm) 4 

AL

Câu 31: Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn O đến điểm M cách O một đoạn 0,5 m; tốc độ truyền sóng bằng 10 m/s . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Biết phương trình sóng tại điểm O là uO  4cos(10t) (cm), phương trình sóng tại M là

OF

FI

CI

    C. uM  4cos 10t   (cm) D. uM  4cos 10t   (cm) 2 4   Câu 32: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm, hai đầu A và B cố định, trên dây đang có sóng dừng với ba bụng sóng. Biết tốc độ tuyền sóng trên dây là 4 m/s . Tần số của sóng trên là A. 10 Hz B. 15 Hz C. 20 Hz D. 25 Hz Câu 33: Một mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho biết khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ điện đang có điện tích điện cực đại đến khi điện tích của tụ điện bằng

N

không là 75 ns. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là A. 300m B. 120m C. 90m D. 60m Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 625g dao động điều hòa với biên độ 5 cm tại nơi có gia tốc trọng trường g  10m/s2 . Lấy 2  10 và

NH Ơ

bỏ qua sức cản của không khí. Tại thời điểm vật nhỏ con lắc qua vị trí cân bằng hướng lên, một vật nhỏ có khối lượng m' = 50g được bắn thẳng đứng lên từ một vị trí nằm trên trục lò xo và cách vị trí cân bằng của con lắc 56,25 cm với tốc độ 3,5 m/s . Sau đó, hai vật nhỏ va chạm và dính vào nhau cùng dao động. Biên độ dao động của con lắc sau va chạm gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 2,8 cm. B. 4,2 cm. C. 5,4 cm. D. 3,2 cm. Câu 35: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha có biên độ lần lượt là A1 và A2. Khi li độ của dao động thứ nhất là x1  0,5A 1 thì li độ tổng hợp của hai dao động trên là B. x  0,5 A 1  A 2 

Y

A. x  A 1  A 2

C. x  0,5 A 1  A 2 

D. x  A 1  A 2

QU

Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoan mạch AB. Hình bên gồm đoạn mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB phụ thuộc

M

vào thời gian t. Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần đúng bằng A. 0,83. B. 0,77. C. 0,41. D. 0,68. Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, một học sinh dùng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0,69m và λ2 để chiếu vào hai khe. Trên đoạn AB ở màn quan sát, học sinh này đếm

DẠ Y

được tổng cộng có 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng màu đơn sắc của λ1 và 10 vân sáng đơn sắc của λ2, tại A và B là hai vân sáng có màu khác với hai màu đơn sắc làm thí nghiệm. Giá trị λ2 là A. 0,46μm B. 0,41μm C. 0,55μm D. 0,48μm Câu 38: Một mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u  100cos(100t)V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện lần lượt là 100 V và 50 V. Mạch tiêu thụ một công suất bằng 100 W. Giá trị R bằng A. 100Ω B. 25Ω C. 50Ω D. 200Ω Trang 4


Câu 39: Điện năng truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha. Coi công suất truyền đi là không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên (U  100)(kV) thì công suất hao phí trên đường dây giảm 4 lần. Nếu tăng điện áp truyền tải từ U lên (U  300)(kV) thì

CI

AL

công suất hao phí trên đường dây giảm A. 9 lần. B. 8 lần. C. 12 lần. D. 16 lần. Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau S1S2  7cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước song λ = 2cm. Một đường thẳng (Δ) song song với S1S2 và cách S1S2 một khoảng là 2 cm và cắt đường trung trực của S1S2 tại điểm C. A. 1,16 cm

B. 3,43 cm.

FI

Khoảng cách lớn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại trên (Δ) là C. 2,44 cm.

D. 4,48 cm.

OF

----------- HẾT -----------

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 3.B

4.B

5.A

6.A

11.C

12.B

13.D

14.A

15.B

16.A

21.D

22.D

23.D

24.A

25.B

26.B

31.A

32.A

33.C

34.C

35.C

36.A

7.A

8.C

9.C

10.A

18.B

19.A

20.D

27.B

28.B

29.A

30.C

37.A

38.B

39.D

40.D

N

2.C

17.C

NH Ơ

1.A

M

QU

Y

Câu 1 (NB): Phương pháp: Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian. Cách giải: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp:

Đọc phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t  ) + A: Biên độ dao động + ω: Tần số góc

+ (ωt + φ): Pha dao động tại thời điểm t

DẠ Y

+ φ: Pha dao động tại thời điểm ban đầu. Cách giải:

Phương trình dao động của vật: x  A cos(t  ) ⇒ Tần số góc của dao động: ω Chọn C. Câu 3 (NB): Phương pháp: Trang 5


  Sử dụng biểu thức tính lực điện: F  qE Cách giải:

AL

 Một điện tích điểm q đặt tại nơi có cường độ điện trường E thì lực điện tác dụng lên điện tích đó là:   F  qE

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Chọn B. Câu 4 (TH): Phương pháp: + Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. + Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. + Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó. Cách giải: A, C, D – sai vì quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. B - đúng Chọn B. Câu 5 (TH): Phương pháp: Vận dụng kiến thức về các hiện tượng quang. Cách giải: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexein thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục đó là hiện tượng quang – phát quang. Chọn A. Câu 6 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính suất điện động của bộ nguồn mắc song song:  b  1  2 Cách giải:

Suất điện động của bộ nguồn:  b  1  2  

M

Chọn A. Câu 7 (TH): Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: + Chùm ánh sáng là chùm các phôtôn (các lượng tử ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định (năng lượng của 1 phôtôn:   hf (J) )

DẠ Y

+ Các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không. + Năng lượng của mỗi phôtôn rất nhỏ. Một chùm sáng dù yếu cũng chứa rất nhiều phôtôn do rất nhiều nguyên tử, phân tử phát ra. Vì vậy ta nhìn thấy chùm sáng liên tục. + Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. + Các photon trong chùm ánh sáng đơn sắc thì có cùng năng lượng. Cách giải: A – sai vì mỗi photon mang một năng lượng xác định và phụ thuộc vào tần số ε = hf B, C, D - đúng Trang 6


1

Điều kiện có cộng hưởng điện: Z L  ZC hay  

U  Z

U R2   Z L  ZC 

2

Cách giải:

1

 Z L  ZC mạch xảy ra cộng hưởng. Khi đó: 2 LC Z  ZC + tan   L  0    0  u,i cùng pha. R

+I

U R2   Z L  ZC 

2

QU

Y

Ta có: f 

2

NH Ơ

U 2R U 2 .R  2 Z2 R2   Z L  ZC 

Tổng trở: Z  R2   Z L  ZC 

OF

ZL  ZC R

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

Công suất tiêu thụ: P 

LC

N

Độ lệch pha giữa u và i: tan  

FI

CI

AL

Chọn A. Câu 8 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong kim loại. Cách giải: Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Chọn C. Giải Câu 9 (VD): Phương pháp:

U I R max

U 2 .R R2   Z L  ZC 

2

U2  Pmax R

+ P

M

+ C – sai vì: Tổng trở của mạch cực tiểu Z min  R

DẠ Y

Chọn C. Câu 10 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự truyền ánh sáng. + Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc mà bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi qua lăng kính. + Chiếu ánh sáng từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi. Cách giải: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc tới lăng kính thì khi đi qua lăng kính, ánh sáng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu và không bị tán sắc. Chọn A. Trang 7


Câu 11 (TH): Phương pháp:

AL

   Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ: E,v.B tạo với nhau một tam diện thuận.

D a

OF

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

FI

Chọn C. Câu 12 (TH): Phương pháp: + Khoảng cách giữa 2 vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp bằng khoảng vân i.

Cách giải: Khoảng cách giữa 2 vân tối liên tiếp: i 

D a

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 13 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại phóng xạ. Cách giải:

CI

Cách giải:    Ta có: E,v.B tạo với nhau một tam diện thuận ⇒ Hình vẽ diễn tả đúng là: Hình 3.

Tia α là chùm hạt nhân 24 He

M

QU

Y

Chọn D. Câu 14 (TH): Phương pháp: Tia X được dùng để: + Chụp X – quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh. + Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. + Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Cách giải: Ngoài ứng dụng trong y – tế, tia X còn có ứng dụng kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay. Chọn A. Câu 15 (NB): Phương pháp:

DẠ Y

Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos 

R Z

Cách giải:

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos 

R Z

Chọn B. Câu 16 (NB): Phương pháp:

Trang 8


Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

v  v.T f

Bước sóng:  

AL

Cách giải: v  v.T f

CI

Chọn A. Câu 17 (NB): Phương pháp:

FI

Hạt nhân có kí hiệu: AZ X, trong đó:

OF

+ Z = Số proton = Số electron + N = A – Z = Số notron Cách giải: Hạt nhân: AZ X có: Z số proton và (A – Z) số notron.

N

Chọn C. Câu 18 (NB): Phương pháp:

NH Ơ

Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều: i  I 0 cos(t  )

Trong đó: I0 là cường độ dòng điện cực đại; ω là tần số góc; φ là pha ban đầu. Cách giải: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều: i  I 0 cos(t  )

M

QU

Y

Đại lượng I0 là cường độ dòng điện cực đại. Chọn B. Câu 19 (NB): Phương pháp: + Sóng dọc là sóng có các phần tử của môi trường có phương dao động trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng có các phần tử của môi trường có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Cách giải: Sóng dọc là sóng có các phần tử của môi trường có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Chọn A. Câu 20 (NB): Phương pháp: Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là

DẠ Y

Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp là

 2

 4

Cách giải:

Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp bằng

 2

Chọn D. Câu 21 (TH):

Trang 9


1 k 2 m

Cách giải:

Chọn D. Câu 23 (TH): Phương pháp:

AL

N

1 k 2 m

NH Ơ

Tần số dao động riêng của con lắc lò xo: f 

CI

OF

Sử dụng biểu thức tính tần số dao động riêng: f 

FI

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về máy biến áp. Cách giải: A – sai vì máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều. B – sai vì lõi thép của máy biến áp được làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silic. C – sai vì hai cuộn dây của máy biến áp có số vòng khác nhau. D – đúng vì máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn D. Câu 22 (NB): Phương pháp:

Sử dụng tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:   Ecao  Ethap

Y

Cách giải: Năng lượng của photon mà nó hấp thụ là: 13,6  13,6    EN  EK      12,75eV 16  1 

QU

Chọn D. Câu 24 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính năng lượng liên kết: Wlk   Z.mn  (A  A).mn  mX  c2 Wlk A

Cách giải:

M

+ Sử dụng biểu thức tính năng lượng liên kết riêng:  

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D :

Wlk  (1.1,0073u  1.1,0087u  2,0136u)c2  2,4.103 uc2  2,2356MeV

DẠ Y

+ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 12 D là: Wlk 2,2356   1,1178MeV/ nuclon A 2 Chọn A. Câu 25 (VD): Phương pháp: 

Trang 10


1 g 2 l

Cách giải:

Chọn B. Câu 26 (TH): Phương pháp:

Cách giải: Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây: etc  L

NH Ơ

Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC 

1 C

Cách giải: 1  C

1  100 104 100 

Y

Dung kháng ZC 

QU

Chọn B. Câu 28 (TH): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính tần số góc mạch LC:  

M

Cách giải:

i 0,06  0,02  0,5   2V t 0,01

N

Chọn B. Câu 27 (TH): Phương pháp:

i t

OF

Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm trong ống dây: etc  L

FI

CI

g 2 1 g l 2 2  2  1m  100cm Ta có Tần số dao động của con lắc: f  2 l 4 f 4 .0,52

AL

Tần số dao động của con lắc đơn: f 

Tần số góc dao động mạch LC là:  

1 LC

1 LC 1 3

9

25.10 .16.10

 5.104 rad/s

DẠ Y

Chọn B. Câu 29 (TH): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính năng lượng photon:   hf 

hc 

Cách giải:

hc 6,625.1034.3.108   3,058.1019 J Mỗi photon của chùm sáng mang năng lượng là:   6  0,650.10

Chọn A. Câu 30 (VD):

Trang 11


Phương pháp:

m k

AL

Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc lò xo: T  2 Cách giải:

FI

CI

 m1  1s T1  2 T m1 m 1  k  1   m2  1  12,5g Ta có:  T2 m2 0,5 4 m2  T2  2 k  0,5s 

v f

 2d  + Viết phương trình sóng tại M: uM  A cos t       

+ Bước sóng:  

NH Ơ

Cách giải:

N

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

OF

Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp:

v 10   2m f 10 2

  2.0,5   + Phương trình sóng tại M: uM  4cos 10t    4cos 10t   cm 2  2  

QU

Y

Chọn A. Câu 32 (VD): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l  k Trong đó: k = số bụng sóng. Cách giải:

M

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k

 2

 2

DẠ Y

Chọn A.

l  60cm  0,6m v 4   l  k  0,6  3  f  10Hz Với: v  4m/s 2f 2f k  3 

Câu 33 (VD): Phương pháp: + Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ điện đang có điện tích điện cực đại đến khi điện tích của tụ điện bằng không là

T 4

Trang 12


AL

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng: λ = v.T Cách giải: Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ điện đang có điện tích cực đại đến khi điện tích của tụ bằng không: T  75.109  T  3.107 s 4

CI

Bước sóng:   v.T  3.108.3.107  90m

FI

Chọn C. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng hệ thức liên hệ: v 2  v 20  2as

k m

OF

+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  

  + Sử dụng định luật bảo toàn động lượng p  p

NH Ơ

Cách giải:

N

v2 2

+ Sử dụng hệ thức độc lập: A 2  x 2 

Vận tốc của m’ ngay trước khi va chạm: v  v 20  2gh  3,52  2.10.56,25.102  4,85m/s Tần số góc của hệ:  

k 100 20 30   rad/s m  m 0,625  0,05 9

Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ 1 đoạn: x 0 

A

0

 x0 

Y

2

V2  2 

2

 0,05  5.10  3

   2 0,359     0,0538m  5,38cm  20 30     9 

M

Biên độ sau va chạm: A 

mv 0,05.4,85   0,359m/s m  m 0,05  0,625

QU

Vận tốc của hệ sau va chạm: V 

mg 50.103.10   5.103 m k 100

Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp: + Vận dụng tính chất về pha dao động + Sử dụng biểu thức tính li độ dao động tổng hợp: x  x1  x 2

DẠ Y

Cách giải:

Ta có: hai dao động ngược pha nên: x1  A 1 cos(t  ) và x 2  A 2 cos(t  ) Khi: x1  0,5A 1  x 2  0,5A 2

Khi đó, li độ tổng hợp: x  x1  x 2  0,5 A 1  A 2  Chọn C. Câu 36 (VDC):

Trang 13


Phương pháp: + Đọc đồ thị u-t

R UR  Z U

CI

+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos 

R Z

AL

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P  UI cos  UI

Cách giải:

2

2

  Ur       1 (1)   U MB 

Lại có: PAM  PMN  UI 

OF

 U  Ur   R  U AN

FI

 u  30 2 cos(t)  AN 2 2 Từ đồ thị, ta có:      uAN  uMB  cos AN  cos MB  1  uMB  20 2 cos t   2  

R r  UI  R  r  U R  U r Z Z 2

2

NH Ơ

N

 2U R   U R  Thay vào (1) ta được:      1  U R  U r  12V 30 20    

Lại có: U MB  U 2r   U L  U C    U L  U C   U 2MB  U 2r  202  122  256 2

 U AB 

U

 U r    U L  U C   U AB  (12  12)2  256  8 13V 2

R

2

2

Hệ số công suất của đoạn mạch AB: cos 

U R  U r 12  12   0,832 U AB 8 13

+ Hai vân trùng nhau: x1  x 2

D a

M

+ Vị trí vân sáng: x S  ki  k

QU

Y

Chọn A. Câu 37 (VD): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hai vân sáng trùng nhau trong giao thoa ánh sáng

Cách giải:

+ Số vân sáng trùng nhau trên đoạn AB: N   19  6  10  3 + Số vân sáng của bức xạ 1: N1  6  3  9

DẠ Y

+ Số vân sáng của bức xạ 2: N 2  10  3  13 Chiều dài đoạn AB: L  8i 1  12i 2  8

1D D 8 8.0,69  12 2   2  1   0,46m a a 12 12

Chọn A. Câu 38 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng biều thức: U  U 2R   U L  U C 

2

Trang 14


+ Sử dụng biểu thức: cos 

R UR  Z U

AL

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P  UI cos  I 2R Cách giải:

FI

CI

U  50 2V  Ta có: U L  100V U  50V  C Lại có: U  U 2R   U L  U C   U R  50V Hệ số công suất của mạch: cos 

R UR 50 1    Z U 50 2 2

P 100   25 I 2 22

Chọn B. Câu 39 (VD): Phương pháp:

100 50 2

1

 2A

2

NH Ơ

Mặt khác: P  I 2R  R 

P  U cos

N

Công suất tiêu thụ của mạch: P  UI cos  I 

OF

2

P2 Vận dụng biểu thức tính công suất hao phí: P  2 R U cos2 

Y

Cách giải:

QU

+ Ban đầu: U 0  U thì công suất hao phí: P 

P2 R U 2 cos2 

P P2 + Khi U1  U  100(kV) thì công suất hao phí: P1   R 4 (U  100)2 cos2 

M

 4U 2  (U  100)2  U  100(kV)

+ Khi U 2  U  300(kV) thì công suất hao phí: P2 

P2 P2 P R  R 2 2 2 2 16 (U  300) cos  (4U) cos 

⇒ Công suất hao phí giảm 16 lần.

DẠ Y

Chọn D. Câu 40 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính số điểm dao động cực đại trên đường thẳng nối 2 nguồn cùng pha: SS SS  1 2 k 1 2   + Vận dụng biểu thức xác định vị trí cực đại giao thoa: d2  d1  k + Sử dụng hệ thức trong tam giác. Cách giải: Trang 15


AL

Ta có: Gọi M là cực đại trên Δ xa C nhất. Số cực đại trên AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: S1S2 SS  k  1 2  3,5  k  3,5   ⇒ M là cực đại bậc 3 Ta có: MB  MA  3

CI

FI

Gọi H – là hình chiếu của M trên AB + Trường hợp H nằm trong AB:

OF

 MH 2  HB2  MH 2  AH 2  3  22  (7  AH)2  22  AH 2  3.2

 AH  7,98cm  ( loai)  AH  0,98cm + Trường hợp H nằm ngoài AB:

N

 MH 2  (AB  AH)2  MH 2  AH 2  3  22  (7  AH)2  22  AH 2  6

 CM  OH 

NH Ơ

 AH  0,98cm   AH  7,98cm(loai )

AB  AH  3,5  0,98  4,48cm 2

QU

Y

Chọn D.

DẠ Y

M

15

Trang 16


SỞ GD&ĐT THANH HÓA

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

Mã đề 108

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Câu 1: Dây AB dài 90cm đầu A gắn với nguồn dao động (xem A là nút) và đầu B tự do. Quan sát hình ảnh sóng dừng ổn định trên dây thì thấy, trên dây có 8 nút sóng và khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Sóng truyền trên dây có tốc độ bằng A. 0,72 m/s. B. 2,4 m/s. C. 10 m/s. D. 24 m/s. Câu 2: Các hạt tải điện trong chất điện phân là A. Electron và lỗ trống. B. Electron. C. Ion dương và ion âm. D. Electron, ion dương và ion âm. Câu 3: Một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng khi đi qua lăng kính mà không bị tán sắc thì chứng tỏ A. Ánh sáng được sử dụng là ánh sáng trắng. B. Ánh sáng được sử dụng là một tia sáng nên không thể bị tán sắc. C. Ánh sáng được sử dụng là một tia sáng nên không thể bị tán sắc. D. Ánh sáng được sử dụng là ánh sáng đơn sắc. Câu 4: Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây: A. Khí Oxi B. Nước biển. C. Nhôm. D. Sắt. Câu 5: Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động A. Điều hòa B. Tuần hoàn C. Tắt dần D. Duy trì Câu 6: Gọi A là công thoát electron khỏi một kim loại và εlà năng lượng của một photon trong chùm ánh sáng kích thích. Hiện tượng quang điện chỉ có thể xảy ra đối với kim loại đó nếu A. ε ≥ A và chùm sáng kích thích có cường độ sáng đủ lớn. B. Chỉ cần ε ≥ A. C. ε < A và chùm sáng kích thích có cường độ sáng đủ lớn. D. ε có giá trị tùy ý miễn cường độ sáng đủ lớn. Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì dao động riêng. Nếu vật nặng có khối lượng 200g thì chu kì dao động của con lắc là 2s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng của vật nặng là A. 200g B. 100g C. 150g D. 50g Câu 8: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào có thể được giải thích dựa vào hiện tượng quang điện trong? A. Hiện tượng phát xạ quan 800g phổ vạch của đám nguyên tử. B. Hiện tượng điện trở suất của một chất quang dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng. C. Hiện tượng điện trở suất của một kim loại tăng khi tăng nhiệt độ của nó. D. Hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng. Câu 9: Năng lượng của trạng thái dừng trong nguyên tử Hidro được xác định theo biểu thức 13,6 eV (với n = 1, 2, 3,…). Để nguyên tử Hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng N n2 (n = 4) thì nguyên tử cần hấp thụ một photon có năng lượng bằng A. 13,056 eV. B. 12,75 eV. C. 3,4 eV. D. 10,2 eV. En  

Trang 1


Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước song λ. Nếu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ảnh gấp 103 lần khoảng cách giữa hai khe, thì vân sáng bậc 3 sẽ cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng

A. 2.105 T

B. 105 T

C. 2.105 T

OF

FI

CI

AL

A. 3.103  B. 2,5.103  C. 2,5.103  D. 3.103  Câu 11: Khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai? A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ liên tục đặc trưng. B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Nhiệt độ càng cao quang phổ liên tục càng mở rộng về vùng ánh sáng có bước sóng ngắn. Câu 12: Khi ta nung một kim loại ở nhiệt độ cao làm cho nó phát sáng, bức xạ nào dưới đây không thể có trong các bức xạ điện từ mà kim loại đó phát ra? A. Tia X. B. Tia tử ngoại. C. Ánh sáng nhìn thấy. D. Tia hồng ngoại. Câu 13: Một dây dẫn có dòng điện với cường đo 10 A chạy qua, được uốn thành một vòng dây tròn có bán kính 20cm. Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ có giá trị bằng D. .105 T

N

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cost(  0) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là B. ZC  C

NH Ơ

1 1 D. ZC  2 C C Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường đồng nhất với tốc độ v. Biết một phần tử môi trường khi có sóng truyền qua sẽ dao động điều hòa với chu kì T. Bước sóng có giá trị bằng

A. ZC  2C

C. ZC 

v T C. D. vT T v Câu 16: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và tụ điện có điện dung 12nF. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng A. 212,54 Ma B. 164,31 mA C. 131,37 mA D. 232,37 mA Câu 17: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có biên độ lần lượt là A1 và A2. Nếu hai dao động thành phần cùng pha với nhau thì biên độ dao động của vật bằng

B.

A. A 1  A 2

B. A 1  A 2

M

QU

Y

A. vT 2

C.

A 12  A 22  A 1A 2

D.

A 12  A 22

Câu 18: Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp dụng hai đầu điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua mạch

DẠ Y

A. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc

 rad 3

B. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc

 rad 6

C. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc

 rad 3

D. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc

3 lần điện áp hiệu

 rad 6

Trang 2


Câu 19: Một con lắc đơn chiều dài 1,2m đang dao động điều hòa với biên độ góc

 rad, tại nơi có gia 36

AL

tốc trọng trường bằng 9,8m/s2 . Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ gần đúng bằng

A. f 

1 g 2 l

B. f 

1 l 2 g

C. f  2

l g

OF

FI

CI

A. 24,45 cm/s. B. 29,92 cm/s. C. 20,54 cm/s. D. 32,12 cm/s. Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải xuất phát từ hai nguồn có A. Cùng tần số nhưng khác nhau phương dao động. B. Cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. C. Cùng biên độ, nhưng khác tấn số dao động. D. Cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 21: Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Tần số dao động của con lắc là D. f  2

g l

A. f  np(Hz)

B. f 

60n (Hz) p

NH Ơ

N

Câu 22: Một máy phát điện xoay chiều một pha với roto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi roto quay đều với tốc độ n vòng/giờ thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số C. f 

np (Hz) 3600

D. f 

pn (Hz) 60

Câu 23: Bộ phận nào trong máy phát thanh vô tuyến dung để biến đôi trực tiếp dao động âm thành dao động điện có cùng tần số? A. Mạch chọn sóng. B. Loa. C. Mạch tách sóng. D. Micro. Câu 24: Một vật dao động điều hòa với tấn số góc ω và biên độ A, gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng

DẠ Y

M

QU

Y

A. 2A B. A C. 2A D. A Câu 25: Trên đường dây tải điện một pha có điện trở thuần xác định. Khi truyền tải điện năng đi xa, để công suất hao phí trên đường dây tải điên giảm 2500 lần, trong điều kiện công suất nơi phát và hệ số công suất của mạch điện không đổi, thì ở nơi phát phải dung một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là : A. 250 B. 50 C. 0,02 D. 500 Câu 26: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Nếu cuộn cảm đó có độ tự cảm 0,5μH, để thu được sóng VOV1 có tần số 100MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị A. 5,066 pF B. 10,062 nF C. 8,06 nF D. 11,212 pF Câu 27: V/m (vôn/mét) là đơn vị của A. Cường độ điện trường. B. Điện thế C. Công của lực điện trường D. Điện tích Câu 28: Trong một mạch điện kín, lực làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện, giữa hai cực của nguồn là A. Lực lạ. B. Lực từ. C. Lực điện trường. D. Lực hấp dẫn. Câu 29: Khi nói về sóng dừng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Vị trí các bụng luôn cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng. B. Vị trí các nút luôn cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng. C. Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động cùng pha. Trang 3


CI

  i  2 cos t   (A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 100W. Giá trị U0 bằng 6 

AL

D. Hai điểm đối xứng nhau qua bụng luôn dao động cùng pha. Câu 30: Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần, cuồn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện   áp u  U 0 cos t   (V) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức 6 

A. 200 2V B. 200V C. 100 2V D. 100V Câu 31: Người ta định nghĩa công suất phát xạ của nguồn sáng là năng lượng mà nguồn sáng phát ra

FI

trong một đơn vị thời gian. Cho hằng số Plăng h  6,625.1034 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không là

A. 2,01.1019 hạt.

OF

c  3.108 m/s. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600nm với công suất phát xạ bằng 1W thì số phôtôn mà nguồn đó phát ra trong một giây bằng

B. 2,01.1018 hạt.

C. 3,02.1018 hạt.

D. 3,02.1019 hạt.

NH Ơ

N

Câu 32: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O, với biên độ 10 cm và chu kỳ 2s. Trong khoảng thời gian 0,5 s quãng đường vật có thể đi được là A. 4cm B. 8cm C. 3cm D. 15cm Câu 33: Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện có điện dung C mắc nối tiếp, các giá trị R, L, C là hữu hạn và khác không. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos(2ft)(V) (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch. Khi f  f1  25Hz thì hệ số công 2 . Còn khi f  f 2  50Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là 2 cos2  1. Khi điều chỉnh f  f3  75Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng

suất của đoạn mạch là cos1 

QU

Y

A. 0,5. B. 0,88 C. 0,71 D. 0,81 Câu 34: Một đoạn mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 50V vào hai đầu đoạn mạch AB nói trên. Điều chỉnh L nhận thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 100V. Khi đó, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện AB và điện áp hai đầu điện trở là 5    B. C. D. 6 3 6 2 Câu 35: Hai điểm M và N cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng là hai nguồn phát sóng đồng bộ có tần số dao động là 50 Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên khoảng MN số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 19 điểm. B. 21 điểm. C. 18 điểm. D. 20 điểm.

DẠ Y

M

A.

Trang 4


AL

Câu 36: Tại t1 = 0 đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang bắt đầu có một sóng ngang truyền đến và O bắt đầu đi lên, các điểm B, C, D trên dây chưa có sóng truyền đến, sợi dây có dạng là đường (1). 5T (T là chu kỳ sóng) sợi dây có 6 dạng là đường (2). Khoảng cách giữa hai điểm O và C ở thời điểm t2 gấp 1,187 lần khoảng cách giữa O và C ở thời điểm t1. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của mỗi phần tử có giá trị gần nhất là A. 0,5. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,6.

OF

FI

CI

Tại t 2 

NH Ơ

N

Câu 37: Một nhà vườn trồng hoa phục vụ dịp tết. Do thời tiết lạnh kéo dài, để hoa nở đúng tết phải dùng các bóng đèn sợi đốt loại 200V-220W để thắp sáng và sưởi ấm vườn hoa vào ban đêm. Biết điện năng được truyền từ trạm điện đến nhà vườn bằng đường tải một pha có điện trở 50Ω, điện áp hiệu dụng tại trạm là 1500V. Ở nhà vườn, người ta dùng máy hạ áp lý tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải điện và hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn tối đa mà nhà vườn có thể sử dụng cùng lúc là A. 50 B. 66 C. 56 D. 60 Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là 1  0,75m và λ2. Khoảng cách hai

QU

Y

khe hẹp 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trong khoảng rộng L = 15 mm quan sát được 70 vạch sáng và 11 vạch tối. Biết trong 11 vạch tối nằm ngoài cùng khoảng L. Bước song λ2 có giá trị bằng A. 0,5625μm B. 0,72μm C. 0,54μm D. 0,45μm Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự tụ điện có điện dung C, điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tử cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay

M

chiều ổn định có dạng u  U 2 cos(t)(V). Gọi U RL là điện

áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U RL ,U C ,U L theo giá trị của R như trên hình vẽ.

DẠ Y

Khi R = 3R0 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện là φ (rad). Giá trị φ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,52 rad

B. 1,05 rad

C. -0,3 rad

D. -0,2 rad

Trang 5


FI

CI

AL

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của chúng đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Hình bên là đồ thị vận tốcthời gian của hai chất điểm. Tại thời điểm t1 tỉ số giữa khoảng cách giữa hai vật với biên độ của vật 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 1,5 B. 2,1 C. 1,7 D. 0,9

OF

----------- HẾT ----------

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 3.D

4.A

5.C

6.B

11.A

12.A

13.D

14.C

15.D

16.D

21.A

22.C

23.D

24.A

31.C

32.B

33.B

34.C

8.B

9.D

10.D

17.B

18.C

19.B

20.D

25.B

26.A

27.A

28.A

29.C

30.A

35.B

36.C

37.A

38.D

39.D

40.A

Y

Câu 1. Phương pháp:

7.D

N

2.C

NH Ơ

1.B

T 2

QU

+ Khoảng cách giữa 2 lần dây duỗi thẳng:

+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: l  (2k  1)

 4

M

Trong đó số nút sóng = số bụng sóng = k + 1.

Cách giải:

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc truyền sóng trên dây: v 

 T

+ Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:

DẠ Y

+ Điều kiện có sóng dừng: l  (2k  1)

 4

Có 8 nút song  k  8  1  7  l  (2.7  1) Tốc độ truyền sóng trên dây: v 

5T  0,25  T  0 2

 4 4     l   90  0,24m 4 15 15

 0,24   2,4m/s T 0,1

Chọn B. Trang 6


Vận tốc truyền âm trong các môi trường: v r  v l  v k

NH Ơ

Cách giải:

N

OF

FI

CI

AL

Câu 2. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong các môi trường. Cách giải: Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. Chọn C. Câu 3. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiện tượng tán sắc ánh sáng. Cách giải: Chùm sáng hẹp khi đi qua lăng kính mà không bị tán sắc thì chứng tỏ ánh sáng được sử dụng là ánh sáng đơn sắc. Chọn D. Câu 4: Phương pháp:

Ta có vận tốc truyền âm trong các môi trường: v r  v l  v k

⇒ Tốc độ truyền âm trong khí ôxi là nhỏ nhất trong các môi trường trên. Chọn A.

QU

Y

Câu 5. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Cách giải: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Chọn C. Câu 6. Phương pháp:

M

Sử dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 hay ε ≥ A Cách giải:

Ta có, hiện tượng quang điện xảy ra đối với kim loại đó nếu    0 hay ε ≥ A Chọn B. Câu 7. Phương pháp:

DẠ Y

Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

m k

Cách giải:

 m1  2s T1  2 T m2 1 m 200  k  2   m2  1   50g Ta có:  T1 m1 2 4 4 m2  T2  2 k  1s  Trang 7


FI

CI

AL

Chọn D. Câu 8. Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về hiện tượng quang điện trong. Cách giải: Hiện tượng được giải thích dựa vào hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở suất của một chất quang dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng. Chọn B. Câu 9. Phương pháp:

OF

Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng:   Ecao  Ethap Cách giải: Nguyên tử cần hấp thụ một photon có năng lượng bằng:

N

13,6  13,6     10,2eV 42  12 

Chọn D. Câu 10. Phương pháp:

NH Ơ

  EN  EK  

D a + Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: x S  ki

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

Cách giải:

Y

D .103 a 3  3.103  Vị trí vân sáng bậc 3: x S  3i  3 3 a a

DẠ Y

M

QU

Chọn D. Câu 11. Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các loại quang phổ. Cách giải: A – sai vì quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí ở nhiệt độ cao phát ra và là dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B, C, D - đúng Chọn A. Câu 12. Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các loại tia. Cách giải: Khi ta nung nóng một kim loại ở nhiệt độ cao các bức xạ có thể phát ra là: tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. Bức xạ không thể có là tia X. Do nguồn gốc của tia X: Chùm electron có năng luợng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn → làm phát ra tia X Chọn A. Trang 8


Câu 13. Phương pháp: I r

AL

Sử dụng biểu thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: B  2.107 Cách giải:

10  .105 T 0,2

FI

Thay số ta được: B  2.107

I r

CI

Cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn: B  2.107

Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC 

OF

Chọn D. Câu 14. Phương pháp: 1 C

Cách giải:

N

1 C

NH Ơ

Dung kháng của tụ điện: ZC  Chọn C. Câu 15. Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

v  v.T f

Chọn D. Câu 16. Phương pháp:

C U L 0

M

+ Sử dụng biểu thức I 0 

v  v.T f

QU

Bước sóng có giá trị bằng:  

Y

Cách giải:

Cách giải: Ta có: I 0 

+ Sử dụng biểu thức tính giá trị hiệu dụng: I 

I0 2

I C 12  109 3 U0   6  0,6 A  I  0  0,23237A  232,37mA 6 L 10 4  10 2

DẠ Y

Chọn D. Câu 17. Phương pháp:

Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos Cách giải:

Trang 9


Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos

AL

Hai dao động cùng pha có   2k  A  A 1  A 2 Chọn B. Câu 18. Phương pháp:

CI

ZL  ZC U L  U C  R UR

Cách giải: Theo bài ra ta có: U L  3U R

⇒ u nhanh pha hơn i một góc

ZL U L     3      u  i  R UR 3 3

OF

Độ lệch pha giữa u và i: tan  

  hay i trễ pha hơn u một góc 3 3 3

+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  

g l

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 19. Phương pháp:

FI

Độ lệch pha của u so với i: tan  

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc cực đại: v max  S0  .l  0

g   l   0  gl  0  v  9,8.1,2   0,2992m/s  29,92cm/s l 36

QU

v max  S0  .l  0 

Y

Cách giải: Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng

DẠ Y

M

Chọn B. Câu 20. Phương pháp: Sử dụng điều kiện giao thoa sóng cơ học. Cách giải: Để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Chọn D. Câu 21. Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định tần số dao động của con lắc đơn: f 

1 g 2 l

Cách giải:

Tần số dao động của con lắc đơn là: f 

1 g 2 l

Chọn A. Trang 10


AL

Câu 22. Phương pháp: Tần số của máy phát điện xoay chiều một pha: f  np

Ta có: n vòng/giờ 

n vòng/s 3600

np (Hz) 3600

FI

⇒ Từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số: f 

CI

Trong đó: p là số cặp cực; n (vòng/s) là tốc độ quay của roto Cách giải:

OF

Chọn C. Câu 23. Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về thu phát sóng điện từ

NH Ơ

N

Cách giải: Bộ phận trong máy phát thanh vô tuyến dùng để biến đổi trực tiếp dao động âm thành dao động điện có cùng tần số là micro. Chọn D. Câu 24. Phương pháp: Công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ: a  2x Cách giải: Gia tốc của vật có giá trị cực đại: amax  2A

QU

Y

Chọn A. Câu 25. Phương pháp:

+ Vận dụng biểu thức tính công suất hao phí: P 

M

+ Sử dụng biểu thức của máy biến áp lí tưởng: Cách giải:

U1 N1  U2 N2

P2 1 R  P  2 2 2 U cos  U

Công suất hao phí: P 

P2 R U 2 cos2 

Để công suất hao phí giảm 2500 lần thì hiệu điện thế tăng

U2 N  50  2  50 U1 N1

DẠ Y

2500  50 lần

Chọn B. Câu 26. Phương pháp:

Công thức tính tần số của mạch dao động: f 

1 2 LC Trang 11


Cách giải:

1

4 . 100.10 2

6

 .0,5.10 2

6

1 4 f .L 2 2

AL

2 LC

C

 5,066.1012 F  5,066pF

Chọn A. Câu 27. Phương pháp: Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E 

Ta có: E 

OF

Cách giải:

U d

CI

C

1

FI

Từ công thức tính tần số: f 

U d

QU

Y

NH Ơ

N

Trong đó U có đơn vị Vôn (V); d có đơn vị là mét (m) ⇒ V/m là đơn vị của cường độ điện trường. Chọn A. Câu 28. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về nguồn điện. Cách giải: Trong một mạch điện kín, lực làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện, giữa hai cực của nguồn là lực lạ. Chọn A. Câu 29. Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng dừng: + Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là

 2

+ Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp là

 4

DẠ Y

M

+ Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha. Cách giải: A, B, D - đúng C – sai vì: Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha. Chọn C. Câu 30. Phương pháp: + Đọc phương trình u, i. + Sử dụng biểu thức tính công suất: P  UI cos + Sử dụng biểu thức tính giá trị cực đại: U 0  U 2 Cách giải:

Trang 12


       6  6 3

+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  UI.cos  U 

P 100   200V  I.cos 1.cos 3

CI

 U 0  U 2  200 2V

AL

+ Độ lệch pha giữa u và i:   u  i 

+ Sử dụng biểu thức tính công suất phát xạ: P 

hc 

OF

+ Sử dụng biểu thức tính năng lượng của photon:  

FI

Chọn A. Câu 31. Phương pháp:

n t

Cách giải:

N

Pt Pt 1.1    3,02.1018 hạt 34 8  hc 6,625.10 .3.10  600.109

NH Ơ

Số photon mà nguồn đó phát ra trong 1 giây: n  Chọn C. Câu 32. Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian t : Smax  2A sin

 2

QU

Y

   + Sử dụng biểu thức tính quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong thời gian t : Smin  2A  1  cos  2   Cách giải: + Quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian t : Smax  2A sin

 2

M

   + Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong thời gian t : Smin  2A  1  cos  2  

  Smax  2.10sin  10 2cm    .t  .0,5 4   Với  A  10cm S  2.10  1  cos    20  10 2cm  min 4 

Quãng đường vật có thể đi được: Smin  S  Smax  5,858m  S  14,14m

DẠ Y

⇒ Trong khoảng thời gian 0,5s quãng đường vật có thể đi được là: 8cm. Chọn B. Câu 33. Phương pháp:

 Z L  L  + Vận dụng biểu thức tính cảm kháng và dung kháng:  1  ZC  C  Trang 13


+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos 

R Z

Cách giải: 2

2

1  22 LC

AL

+ Khi f  f 2  50Hz : cos2  1  Z L  ZC 

1

1

R  ZL  R2   2  2Z L  2   2  

R

 cos3 

R  ZL  ZC 2

3

3

2

2 9 2  2R2  R2  Z2L  Z L  R 2 2 2 4 3

NH Ơ

 3Z L  2 ZL3  3 ZL 2  2 2  + Khi f  f3  75Hz :   Z  2 Z  2 Z  2 Z  C3  C2 3 C2 3 L 2 3 

FI

OF

R2  Z L  ZC

2

N

R

 cos1 

CI

 ZL   Z L1  1 Z L 2  2 2 2  + Khi f  f1  25Hz :   Z  2 Z  2Z  2Z C2 L2  C1  C2  1

R

 3Z L 2  2 R2    ZL   2 3 2  

Y

Chọn B. Câu 34. Phương pháp:

 0,874

QU

U RC  U AB  2 2 2 2 2 2 U L max  U  U RC  U  U R  U C khi đó U L max .U R  U.U RC  1 1 1  2  2 2 U RC  U R U

Vận dụng bài toán L thay đổi để U L

M

Cách giải:

max

khi đó: U 2L max  U 2  U 2RC

Ta có: L thay đổi để U L  U RC  U 2L

Lại có:

max

max

 U 2  1002  502  50 3V

1 1 1  2  2  U R  25 3V 2 UR U U RC

DẠ Y

Độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu mạch điện AB và điện áp giữa hai đầu điện trở: cos 

U R 25 3 3       300  U 50 2 6

Chọn C. Câu 35.

Trang 14


Phương pháp: v f

+ Sử dụng biểu thức tính số cực đại trên đường thẳng nối 2 nguồn cùng pha: 

L L k  

CI

Cách giải:

AL

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

MN MN 21 21 k  k  10,5  k  10,5  k  0; 1; 10   2 2 Có 21 giá trị của k nguyên thỏa mãn. Vậy có 21 điểm Chọn B. Câu 36. Phương pháp: + Đọc đồ thị động năng theo thời gian + Sử dụng vòng tròn lượng giác.

NH Ơ

N

OF

FI

v 1   0,02m  2cm f 50 + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:

+ Bước sóng:  

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng cách: d  d2  u2 + Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sóng: v = λ.f

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc dao động cực đại: v max  A   2f .A Cách giải: Từ hình ảnh và dữ kiện đề bài ta có vòng tròn lượng giác: a 3 2 pha

lệch

giữa

QU

Độ

Y

Có: uO  t 2   

2

điểm

O

C:

7 2.OC 7   OC  6  12 Tại thời điểm t1 khoảng cách giữa O và C: d1  OC (ở

trạng thái cân bằng)

M

 

Tại thời điểm t2 khoảng cách giữa O và C: d2  OC   uC  uO  2

2

 a 3  OC   a     2  

2

2

2

DẠ Y

2  7   a 3  a     12   2     d2 Theo đề bài, ta có:  1,187   1,187    5a 7 d1 12

v

v max

f f  5     0,8 a 2f .a 2a 2

Chọn C. Trang 15


Câu 37. Phương pháp:

P2 R U 2 cos2 

AL

+ Công suất hao phí: P 

+ Công suất có ích: Pci  P  P

FI

P2 P2 R  P  .50 U 2 cos2  15002

 50P2  22,5.105 P  49,5.107.n  0 Để phương trình có nghiệm thì:   0  b2  4. a.c  0

 22,5.105

2

 4.50.49,5.107 n  0  n  51,136  nmax  51

OF

 220n  P 

CI

Cách giải: Gọi P là công suất nơi phát, n là số bóng đèn nhà vườn sử dụng. Tổng công suất các bóng đèn tiêu thụ: P  220n  P  P

D a

Y

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

NH Ơ

N

⇒ Số bóng tối đa mà nhà vườn có thể sử dụng cùng lúc là 51 bóng. Chọn A. Câu 38. Phương pháp: x S  ki  + Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng, vân tối:   1 x t   k  2  i   

M

QU

Cách giải: Xét 11 vân tối liên tiếp tính từ vân trung tâm.

+ Ta có: L  15  10i   i   1,5mm 1D  0,5mm a

DẠ Y

+ Khoảng vân: i 1 

x  0,5i   1,5i 1  N x M  10,5i   31,5i 1

Ta thấy N1  30,N12  10  N1  N 2  N12  70  N 2  50   2  1 Tại N: x N  1,5i 1  2,5i 2  1,51  2,5 2   2  0,45m Chọn D. Trang 16


Câu 39. Phương pháp: + Đọc đồ thị

CI

Từ đồ thị, ta nhận xét: đường (2) là U RL  h/s

FI

U  U R thay đổi để U RL không đổi khi đó:  RL  ZC  2Z L U R   ZL  ZC  2 0

2

 ZC  U

+ Tại R  3R0  3 3Z L

N

Z L  ZC Z L  2Z L     0,19rad R 3 3Z L

NH Ơ

Khi đó, độ lệch pha giữa u và i: tan  

OF

Khi đó, đường (1) là U C , đường (2) là U L + Tại giá trị R  R0 thì: U C  U RL  U 

AL

U  U + Sử dụng biểu thức của bài toán R thay đổi để U RL không đổi khi đó:  RL  ZC  2Z L Cách giải:

Y

Chọn D. Câu 40. Phương pháp: + Đọc đồ thị + Chuẩn hóa số liệu + Vận dụng vòng tròn lượng giác

  v1  6 2 +  v  9    2 6

M

Cách giải: Đặt 1 ô có giá trị bằng 1 Từ đồ thị ta có: + Chu kì: T = 12 ô

QU

+ Sử dụng hệ thức trong tam giác: a2  b2  c2  2bc.cos(a)

Độ lệch pha giữa 2 dao động:  

    2    2  6 3

DẠ Y

A  6 Chuẩn hóa:   1   1 A 2  9

Trang 17


AL CI

2 d 3 19  3 19    1,45 3 A2 9

OF

d  62  92  2.6.9  cos

FI

Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t1:

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn A.

Trang 18


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – LẦN 2 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề

AL

Mã đề: 301

CI

x  Câu 1: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u  5cos 10 t   (mm) (x tính bằng 2  

E0 . 0

B.   E0  0 .

C.  

0 . E0

D.  

N

A.  

OF

FI

cm, t tính bằng s). Chọn mốc thời gian lúc nguồn O bắt đầu dao động. Vị trí của phần tử sóng tại M cách gốc toạ độ O một khoảng 1m ở thời điểm t = 2s bằng bao nhiêu ? A. 2,5cm. B. 5cm. C. 5mm. D. 0. Câu 2: Một khung dây dẫn phẳng quay đều quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Trục quay nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức của từ trường. Suất điện động cảm ứng cực đại trong khung và từ thông cực đại qua diện tích của khung lần lượt là E0 và Φ0. Tốc độ góc quay của khung được tính theo công thức nào sau đây?

1 .  0 E0

Câu 3: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều

A. I  U R 2   2 L .

B. I 

U . R  L

NH Ơ

u  U 2 cos t (V ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng biểu thức nào? C. I 

U

R  L 2

2 2

.

D. I 

U0 R   2 L2 2

.

Câu 4: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ A1 , A2 . Biên độ A của dao động tổng hợp của hai dao động trên thỏa mãn điều kiện nào? B. A  A1  A2 .

QU

Y

A. A  A1  A2 .

C. A1  A2  A  A1  A2 . D. A  A1  A2 .

Câu 5 (ID 485601): Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C 

104

F một điện áp xoay chiều

  u  120 cos 100 t   (V ). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là . 6    B. i  1, 2 cos 100 t   ( A) . 3 

2  C. i  12 cos 100 t  3 

  D. i  12 cos 100 t   ( A). 3 

M

  A. i  1, 2 cos 100 t   ( A) . 3 

  ( A) . 

DẠ Y

Câu 6: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài dây treo không đổi) thì chu kì dao động điều hoà của nó sẽ A. giảm vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của con lắc không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. tăng vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. Câu 7: Thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ: A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. Trang 1


A. B  B0 cos(2 ft   ). B. B  B0 cos  ft .

C. B  B0 cos 2 ft .

  D. B  B0 cos  2 ft   . 2 

FI

hòa theo phương trình

CI

AL

C. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. D. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Câu 8: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. C. giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp. D. giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 9 (ID 485605): Một sóng điện từ lan truyền trong chân không. Tại một điểm, khi thành phần điện trường biến thiên điều hòa theo phương trình E  E0 cos 2 ft thì thành phần từ trường biến thiên điều

OF

Câu 10: Trong một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp là N1 , N 2 . Gọi U1 , U 2 tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp, thứ cấp. Biểu thức nào dưới đây đúng? A.

U1  U2

N2 . N1

B.

U1 N 2  . U 2 N1

C.

U1 N1  . U 2 N2

D.

U1  U2

N1 . N2

1 2

m k

B. f 

1 2

k . m

k . m

NH Ơ

A. f 

N

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa. Tần số dao động của vật được tính theo công thức nào sau đây? C. f 

m . k

D. f  2

Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng vân i được tính bằng công thức nào? A. i 

D a

B. i 

.

 aD

.

C. i   aD .

D. i 

a D

.

M

QU

Y

Câu 13: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm M có độ lớn tăng lên khi điểm M dịch chuyển A. theo hướng song song với dây. B. theo một đường sức từ của dòng điện. C. theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây. D. theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây. Câu 14: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng

A. k  (với k  0, 1, 2, ) .

1  C.  k    (với k  0, 1, 2, ) . 2 

1  B.  k   (với k  0, 1, 2, ) . 2 2 

D. k

 2

(với k  0, 1, 2, ) .

DẠ Y

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia X và tia tử ngoại đều A. tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. kích thích một số chất phát quang.

C. bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh. D. có bản chất là sóng điện từ. Câu 16: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên A. khung dây quay trong điện trường. B. hiện tượng tự cảm . C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. khung dây chuyển động trong từ trường. Trang 2


Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x  10 cos(15t   ) (x tính bằng cm, t tính C. 20 rad/s.

D. 10 rad/s.

AL

bằng s). Tần số góc dao động của chất điểm là A. 5 rad/s. B. 15 rad/s.

Câu 18 (ID 485614): Đặt điện áp u  U 0 cos(t   ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có L thay đổi. 1 .. C 2

CI

Khi công suất của mạch cực đại thì L được xác định bằng biểu thức nào ? 1 2 A. L  . B. L  . C. L  0. 2 2C C 2

D. L 

FI

Câu 19: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 0  10rad / s . Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo một ngoại lực biến thiên theo biểu thức Fn  F0 cos 20t ( N )

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động bằng bao nhiêu? A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 30 cm/s. Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. với cùng biên độ. B. với cùng tần số. C. luôn ngược pha nhau. D. luôn cùng pha nhau. Câu 21: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này bằng bao nhiêu? A. 0,31μm. B. 0,28μm. C. 0,35μm. D. 0,25μm. Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. siêu dẫn. Câu 23: Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng A. bước sóng. B. tần số. C. cường độ âm. D. năng lượng. Câu 24: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động Εvà điện trở trong r mắc với RN. Gọi UN là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. Hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào sau đây? A RN U r (100%) . C. H  cã Ých (100%) . D. H  (100%) . A. H  N (100%) . B. H  RN  r RN  r E Anguån

DẠ Y

M

Câu 25: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Micrô. B. Anten. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng. Câu 26: Chiếu từ nước ra không khí một tia sáng gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi sát với mặt phân cách giữa hai môi trường. Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí có các màu nào? A. Đỏ, vàng. B. Đỏ, lam. C. Lam, tím. D. Đỏ, lục. Câu 27: Trong đời sống hàng ngày dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng với thiết bị điện nào? A. Máy giặt. B. Lò vi sóng. C. Máy sát gạo. D. Tivi. Câu 28: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật và cách thấu kính 30cm thì vật cách thấu kính một khoảng bằng bao nhiêu? A. 60 cm. B. 10 cm. C. 15 cm. D. 12 cm. Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc lò xo dao động

Trang 3


vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường S = 10cm kể từ lúc t = 0 bằng bao nhiêu? B. 0,9 N.

C. 1,2 N.

D. 0,6 N.

CI

A. 1,4 N.

AL

  điều hoà theo phương trình: x  4 cos 10t   (cm) . Lấy g  10 m / s 2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng 3 

OF

FI

Câu 30 (ID 485626): Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha có đường kính dây là d. Biết công suất phát điện của nhà máy và điện áp đưa lên đường dây là không đổi. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng có đường kính 2d thì hiệu suất tải điện là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu? A. 94%. B. 96%. C. 92%. D. 95%. Câu 31: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

N

    x1  5cos 10 t   (cm) và x2  5sin 10 t   (cm). Tính tốc độ trung bình của vật từ lúc bắt đầu 3 2  

NH Ơ

chuyển động đến khi qua vị trí cân bằng lần đầu. A. 2,47 m/s. B. 1,47 m/s. C. 0,47 m/s. D. 0,87 m/s. Câu 32: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, trên mặt phẳng nằm ngang có 3 điểm O, M, N tạo thành tam giác vuông tại O, với OM  80 m, ON  60 m. Đặt tại O một nguồn điểm phát âm có

QU

Y

công suất P không đổi thì mức cường độ âm tại M là 50 dB. Mức cường độ âm lớn nhất trên đoạn MN gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 54,4dB. B. 80,2dB. C. 65,8dB. D. 52,6 dB. Câu 33: Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 30cm dao động 3   theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u A  uB  5cos  20 t   (cm; s ). Tốc độ truyền sóng 4   trên mặt chất lỏng là 0,2m/s. Gọi d là đường thẳng trên mặt chất lỏng qua B và vuông góc với AB. Điểm trên d dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn cách B một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 34,00 cm. B. 30,07 cm. C. 30,30 cm. D. 16,00 cm.

DẠ Y

M

Câu 34: Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần, giữa M và N chỉ có cuộn dây, giữa N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U khi đó công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Sự phụ thuộc của hiệu điện thế tức thời hai đầu AN và MB theo thời gian được cho như trên đồ thị. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 24.1V.

B. 21,6V.

C. 28,8V.

D. 26,8 V. Trang 4


C. 35cm.

D. 45cm.

OF

khi vật B đổi chiều chuyển động lần thứ nhất? A. 50cm. B. 40cm.

FI

CI

AL

Câu 35: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Vĩnh Phúc đến máy thu. Biết cường độ điện trường cực đại là 50V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,3T. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Nam theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 20V/m và đang có hướng Đông thì vectơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là A. hướng xuống; 0,12T. B. hướng lên; 0,15T. C. hướng lên; 0,12T. D. hướng xuống; 0,15T. Câu 36: Một lò xo có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài để vật A với vật B không va chạm vào nhau trong quá trình chuyển động. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua các lực cản, lấy g  10 m / s 2 . Tính quãng đường vật B đi được từ lúc thả đến

Câu 37: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC (L thay đổi được) mắc nối tiếp một điện áp u  U 0 cos t (V ) . Khi thay đổi độ tự cảm đến giá trị L1 

1

H thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị 2

N

cực đại, lúc đó công suất của đoạn mạch bằng 200W. Khi L  L2 

H thì điện áp hiệu dụng giữa hai

Y

NH Ơ

đầu cuộn cảm đạt cực đại bằng 200V. Tính giá trị điện dung của tụ. Câu 38: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Nếu cố định các điều kiện khác, dịch chuyển dần màn quan sát dọc theo đường 7 m thì M chuyển thành thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất bằng 45 4 vân tối. Nếu tiếp tục dịch ra xa thêm một đoạn nhỏ nhất bằng m thì M lại là vân tối. Cho màn dao 9 động điều hoà trên đường thẳng Oy là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai khe Y-âng quanh vị trí cân bằng O là vị trí ban đầu của màn theo phương trình y  0,5cos 4 t (m) thì trong 1s có bao nhiêu lần

M

QU

M cho vân tối? A. 18. B. 16. C. 9. D. 8. Câu 39: Một sợi dây AB dài 4,5m có đầu A để tự do, đầu B gắn với một cần rung dao độngvới tần số f có thể thay đổi được. Ban đầu trên dây có sóng dừng với đầu A là bụng đầu B là nút. Khi tần số f tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút và A vẫn là bụng, B vẫn là nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây. A. 3,2 m/s. B. 1,0 m/s. C. 3,0 m/s. D. 1,5 m/s. Câu 40: Hai điện tích q1  q2  5nC , đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm trong không khí. Cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm N cách A một đoạn 2 cm và cách B một đoạn 10cm có độ lớn bằng bao nhiêu?

DẠ Y

A. 11, 7.104 V / m.

B. 15.104 V / m.

C. 11,3.104 V / m .

D. 10,8.104 V / m .

----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 5


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.A

3.C

4.C

5.A

6.D

7.A

8.D

9.C

10.C

11.B

12.A

13.C

14.A

15.C

16.C

17.B

18.D

19.B

20.B

21.A

22.B

23.B

24.D

25.B

26.A

27.C

28.D

29.A

30.B

31.B

32.A

33.D

34.C

35.B

36.D

37.D

38.B

39.D

40.A

FI

CI

AL

1.D

OF

Câu 1 (VD): Phương pháp:

NH Ơ

x  Phương trình sóng: u  5cos 10 t   (mm) 2  

N

2 d   Phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 1 đoạn d là: uM  A  cos  t       Thay t vào phương trình của uM Cách giải:

  10    5 Hz  f     x 2 x    v  . f  20( cm / s) 2  2     4 cm 

s 1   5s v 0, 2

Y

Điểm M cách O 1m nên thời gian sóng truyền từ O đến M là: t 

QU

⇒ Tại thời điểm t  2 s sóng chưa truyền tới M nên uM  0 Chọn D. Câu 2 (TH): Phương pháp:

Cách giải:

M

  NBS  cos(t   )   0  cos(t   )  Biểu thức của từ thông và suất điện động cảm ứng:     ec     0  cos  t    2    

DẠ Y

  NBS  cos(t   )   0  cos(t   )    0  cos(t   )   Ta có:   E0      ec     0  cos  t    2  ec  E0  cos  t    2   E0   0        0  Chọn A.

Câu 3 (TH): Phương pháp:

Biểu thức định luật Ôm: I 

U Z

Trang 6


Công thức tính tổng trở: Z  R 2   Z L  Z C 

2

AL

Cách giải: Tổng trở của đoạn mạch: Z  R 2  Z L2  R 2   2 L2 U  Z

U R   2 L2 2

CI

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây: I 

FI

Chọn C. Câu 4 (TH): Phương pháp: Biên độ của dao động tổng hợp: A2  A12  A22  2 A1 A2 cos( )

OF

Hai dao động cùng pha. A  A1  A2 Hai dao động ngược pha. A  A1  A2 Cách giải:

NH Ơ

N

 Amax  A1  A2 Ta có: A2  A12  A22  2 A1 A2 cos     Amin  A1  A2

⇒ Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động thỏa mãn: A1  A2  A  A1  A2 Chọn C. Câu 5 (VD): Phương pháp:

QU

Y

 i  I 0  cos(t   )     Đoạn mạch chỉ có tụ điện: uC  I 0  Z C  cos  t     2    1 ZC  C  Cách giải:

1

M

1  C

100 

+ Tổng trở: Z C 

104

 100

+ Cường độ dòng điện cực đại: I 0  + i sớm pha hơn uC góc

2

U 0 120   1, 2 A Z 100

  i   uc 

 2



 6

 2

 3

DẠ Y

  ⇒Phương trình cường độ dòng điện là: i  1, 2 cos 100 t   ( A) . 3  Chọn A. Câu 6 (TH): Phương pháp:

Trang 7


Công thức tính chu kì của con lắc đơn: T  2  GM ( R  h) 2

AL

Công thức tính gia tốc trọng trường. g 

l g

Cách giải:

Gia tốc trọng trường: g h 

CI

l g GM ( R  h) 2

FI

Ta có: T  2 

c

 f

1

N

Công thức liên hệ giữa tần số và bước sóng: f 

OF

Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài dây treo không đổi) ⇒ h tăng ⇒ gh giảm ⇒ chu kỳ con lắc tăng. Chọn D. Câu 7 (TH): Phương pháp:

c

 f

1

QU

Có f 

Y

NH Ơ

Bước sóng theo thứ tự tăng dần: Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại Cách giải: Bảng thang sóng điện từ:

DẠ Y

M

Tần số các sóng điện từ theo thứ tự giảm dần là: Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Chọn A. Câu 8 (TH): Phương pháp: Đặc điểm của quang phổ liên tục: + Không phụ thuộc vào cấu tạo vật chất + Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng. Cách giải: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ. Chọn D. Câu 9 (TH): Phương pháp: Đặc điểm của sóng điện từ + Sóng điện từ là sóng ngang   + Trong quá trình truyền sóng B và E luôn có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng nhưng biến thiên cùng pha. Trang 8


Cách giải:   Do B và E biến thiên cùng pha nên: E  E0 cos 2 ft  B  B0 cos 2 ft

U1 N1  U 2 N2

CI

Công thức của máy biến áp lí tưởng

AL

Chọn C. Câu 10 (NB): Phương pháp:

FI

11UN 22 Cách giải:

OF

Gọi vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp là N1 , N 2 . Gọi U1 , U 2 tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp, thứ cấp. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên là:

U1 N1  . U 2 N2

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 11 (NB): Phương pháp:

Tần số góc, tần số, chu kì dao động của con lắc lò xo:   Cách giải:

Tần số dao động của vật được tính bằng công thức: f 

k 1 ;T  m 2

m k

k . m

QU

Y

Chọn B. Câu 12 (NB): Phương pháp:

1 2

k 1 ;f  m 2

Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: i 

a

D

M

Cách giải:

D

a

Công thức tính khoảng vân i  Chọn A. Câu 13 (TH): Phương pháp:

DẠ Y

Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B  2 107 

I r

Cách giải:

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại M : BM  2 107 

I r

1 ⇒ BM   tăng khi r giảm ⇒ M dịch chuyển vuông góc với dây là lại gần dây. r

Trang 9


AL

Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp: Trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: + Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2  d1  k  ; k  Z

CI

1  + Điều kiện có cực tiểu giao thoa: d 2  d1   k    ; k  Z 2 

FI

Cách giải: Những điểm có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha thỏa mãn:

d 2  d1  k  v?i k  0; 1; 2;

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn A. Câu 15 (TH): Phương pháp: Tia tử ngoại và tia X đều sóng điện từ, có tác dụng lên kính ảnh, kích thích 1 số chất phát quang. Cách giải: Tia tử ngoại và tia X đều là sóng điện từ nên không bị lệch khi đi qua 1 điện trường mạnh Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp: Máy phát điện là các thiết bị dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng. Nguyên tắc hoạt động của các loại máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều. Cách giải: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Chọn C. Câu 17 (NB): Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa của chất điểm x  A cos(t   )

M

Trong đó: A là biên độ; ω là tần số góc;  là pha ban đầu. Cách giải:

Phương trình dao động: x  10 cos(15t   ) ⇒ Tần số góc dao động của chất điểm   15rad / s

DẠ Y

Chọn B. Câu 18 (VD): Phương pháp:

Điều kiện có cộng hưởng điện: Z L  Z C U 2R Công thức tính công suất: P  2 Z

Cách giải:

Trang 10


U 2R U 2R  2 Z2 R 2   Z L  ZC 

2 Mạch có L thay đổi để Pmax   R 2   Z L  Z C     min

1 1 L 2 C C

FI

 Z L  ZC   L 

CI

Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi đó công suất của mạch đạt giá trị cực đại

AL

Công suất của mạch được xác định bởi công thức: P 

OF

Chọn D. Câu 19 (VD): Phương pháp: Tốc độ cực đại: vmax   A

Ngoại lực tác dụng: Fn  F0 cos 20t ( N )

NH Ơ

⇒Tần số góc của dao động cưỡng bức:   cb  20rad / s

N

Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức Cách giải:

Biên độ dao động: A  5 cm

⇒ Tốc độ cực đại: vmax   A  20.5  100 cm / s Chọn B. Câu 20 (TH): Phương pháp:

QU

Y

q  QO cos( t   )  Biểu thức của q và i:     i  q  I O cos   t    2     Cách giải:

M

q  QO cos( t   )  Ta có:     i  q  I O cos   t    2    

⇒ i, q biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số, lệch pha nhau 1 góc

 2

DẠ Y

Chọn B. Câu 21 (TH): Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa công thoát và giới hạn quang điện: 0 

hc A0

Cách giải:

Giới hạn quang điện của kim loại này bằng: 0 

hc 6, 625 1034  3 108   3,1.107 m  0, 71 m A0 4 1, 6 1019 Trang 11


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Chọn A. Câu 22 (NB): Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng quang điện trong Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp: Các đặc trưng sinh lí của âm bao gồm độ cao, độ to, âm sắc gắn liền với 3 đặc trưng vật lí là tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động âm. Cách giải: Độ cao là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm, âm càng cao khi tần số càng lớn. ⇒ Hai âm có cùng độ cao thì chúng sẽ có cùng tần số âm. Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp:

Y

 U  H  N .100% E   A Công thức tính hiệu suất của nguồn điện :  H  ich .100% Anguon   RN H  .100% RN  r 

M

QU

Trong đó E, r là suất điện động và điện trở trong của nguồn; RN là điện trở của mạch ngoài; UN là hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. Cách giải: A RN U 100%  N .100% Ta có: H  ich .100%  Anguon RN  r E r (100%). RN  r

Hiệu suất của nguồn không được tính bởi công thức: H 

DẠ Y

Chọn D. Câu 25 (TH): Phương pháp: + Các bộ phận của máy phát thanh: Micro, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại, ăng ten phát. + Các bộ phận của máy thu thanh gồm.ăng ten thu, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần , mạch tách sóng, mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần, mạch tách sóng và loa. Cách giải: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận ăng ten. Chọn B. Trang 12


Câu 26 (VD): Phương pháp:

AL

Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2  sin r

CI

n1  n2  Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:  n2 sin i  gh  n1 

Chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đơn sắc: nd  nt 1 n

OF

Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bởi công thức: sini gh 

FI

Cách giải:

Do nd  nt  sin ighdo  sin ightim  ighdo  ightim Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước  i  ighuc

⇒ Chỉ có tia đỏ và vàng có góc giới hạn lớn hơn tia mà lục và ló ra khỏi nước,

NH Ơ

N

Chọn A. Câu 27 (VD): Phương pháp: + Dòng điện xoay chiều ba pha được dùng với các thiết bị có công suất lớn: Máy sát gạo… + Dòng điện 1 pha sử dụng trong sinh hoạt gia đình, công suất thiết bị nhỏ, các thiết bị không bị hao phí về điện năng nhiều. Ví dụ: ti vi, tủ lạnh, máy giặt. Cách giải: Thiết bị dùng dòng điện xoay chiều 3 pha là máy sát gạo .

Sử dụng công thức thấu kính: Cách giải:

QU

Y

Chọn C. Câu 28 (VD): Phương pháp:

1 1 1   d d f

M

Ảnh cùng chiều với vật ⇒ ảnh đó là ảnh ảo  d   30 cm Tiêu cự của thấu kính hội tụ f  20 cm

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

1 1 1 1 1 1        d  12 cm f d d 20 d 30

DẠ Y

Chọn D. Câu 29 (VD): Phương pháp:

Độ lớn lực đàn hồi: Fdh  k   l  l0   k  l Độ biến dạng tại VTCB: l 

Tần số góc:  

mg k

k g  m l

Trang 13


Cách giải:

AL

 A  4 cm  0, 04 m   Phương trình dao động: x  4 cos 10t   (cm)   3    10rad / s Độ cứng của lò xo: k  m   2  0,1.102  10 N / m

10  0,1 m  10 cm  102 Tại t = 0 vật có x  2 cm chuyển động theo chiều dương. Khi đi được quãng đường S  10 cm thì vật đến đúng ở vị trí biên âm. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm đó là:

g

2

CI

Độ giãn của lò xo tại VTCB: l 

Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp:

M

QU

Y

l  R    S  P2 P  R  U 2  cos 2  Sử dụng các công thức:  2 S    r 2    d  4  P   P H  .100%  P

NH Ơ

N

OF

FI

Fdh  k  (l  A)  10.(0,1  0, 04)  1, 4 N

Cách giải:

DẠ Y

 P2  P  R  U 2  cos 2   2  P1 S 2  d 2  l Từ các công thức:  R         1 S  P S 2 1  d1   2  d S    4 

d  2d ; H1  91% Mà:  1 d 2  3d ; H 2 Từ công thức hiệu suất: H 

P  P .100% P

Trang 14


P 100%  H1 (100%  H )  P  1   2 100% P2 100%  H 2 2

2

P 100%  H1  d 2  100%  91%  3d  9% 9 Từ (1) và (2)  1         P2 100%  H 2  d1  100%  H 2  2d  100%  H 2 4

CI

 H 2  96%

AL

 H  P  P.100%  P.100%  P 

FI

Chọn B.

N

Cách giải:

OF

Câu 31 (VD): Phương pháp: Sử dụng phương pháp đại số kết hợp máy tính cầm tay. s Công thức tính vận tốc trung bình: vtb  t

NH Ơ

    x1  5cos 10 t  3  (cm)    Ta có:   x  5sin 10 t    (cm)    2 2 

  Phương trình dao động tổng hợp: x  x1  x2  5 3  cos 10 t   (cm) 6 

QU

 T T 1 t  12  4  15 ( s )      S  A   A  A 3   9,82( cm)   2  

Y

Từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến khi qua vị trí cân bằng lần đầu, ta có:

s 9,82   1, 473( s ) 1 t 15

M

Tốc độ trung bình của vật: vtb 

DẠ Y

Chọn B. Câu 32 (VD): Phương pháp:

Công thức xác định mức cường độ âm: L  10 log

I I0

P 4 r 2 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. Cách giải:

Công thức tính cường độ âm: I 

Trang 15


AL CI

Với r là khoảng cách từ O đến 1 điểm trên MN.

OF

⇒ Lmax  rmin  OH (với H là chân đường cao kẻ từ O xuống MN).

FI

Công thức tính mức cường độ âm trên đoạn MN: I P L  10 log  10.log I0 4  r 2  I 0

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN có:

OM  ON 80.60   48( mm) MN 100 P   LM  50  10 log I 4 OM 2 OH 2  O Lại có:   LH  LM  LH  50  10 log P OM 2  L  10 log  H I O 4 OH 2 OM 80  LH  50  20 log  50  20 log  54, 4dB OH 48 Chọn A. Câu 33 (VDC): Phương pháp: v f

QU

+ Bước sóng:  

Y

NH Ơ

N

OH 

+ Điều kiện có cực đại giao thoa: d 2  d1  k  ; k  Z

DẠ Y

M

Cách giải:

Phương trình dao động của hai nguồn: 3   u A  uB  5cos  20 t   (cm; s ) 4   Tốc độ truyền sóng: v  0, 2 m / s

Trang 16


Bước sóng:  

v  2( cm) f

AL

Bài cho AB  30 cm  AB  15 Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC ta có: AC 2  AB 2  BC 2  AB 2  AC 2  BC 2

CI

d  AC Mà:  1  d 22  d12  (15 ) 2   d 2  d1  d 2  d1   (15 ) 2 d 2  CB

225  k

Để cực đại cùng pha thì k và

OF

Từ (1) và (2)  d 2  d1 

FI

Mặt khác: d 2  d1  k   2  (cực đại)

225 hoặc cùng chẵn hoặc cùng lẻ, ở đây chỉ có k lẻ thỏa mãn. k

225   15  k  15 k Lập bảng tìm các giá trị của k thỏa mãn:

N

Lại có: d 2  d1  15 (tổng hai cạnh bất kì của một tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại)

k

1

225 k

225

NH Ơ

3

5

9

75

45

25

Y

 225     kmax  9 Để gần B nhất thì  d 2  d1 min    k  min

QU

d 2  d1  9 d 2  17   225   d1  8  8.2  16 cm d 2  d1  9 

M

Chọn D. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị, phân tích mạch điện. + Sử dụng phương pháp vẽ giản đồ véc tơ. + Công suất tiêu thụ: P 

U2 R Z2

DẠ Y

+ Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông. Cách giải: + Mạch điện bao gồm điện trở, cuộn cảm có điện trở, tụ điện. Nhìn vào đồ thị ta thấy, U AN , U MB vuông pha vì: U AN cực đại thì UMB cực tiểu và ngược lại.

U AN  30V  Ta có U MB  20V U  U MB  AN Trang 17


OF

FI

CI

AL

+ Giản đồ véc tơ của mạch điện:

+ Công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN  R  r  U R  U r  AM  MO

202  U r2 2U R MB 2  OM 2    U R  12 V MB 30 20 lí Pitago trong tam giác

AB 2  AO 2  OB 2  U 2 

NH Ơ

AO OB 2 AM    AN MB AN Áp dụng định 

N

+ Từ giản đồ véc tơ ta thấy cos NAM  cos MBN (góc có cạnh tương ứng vuông góc, cạnh AO ⊥ AB, cạnh HB ⊥ AN)

 2U R   U MB  U r  2

 U  (2.12) 2   202  122   28,8V

vuông

AOB

2

QU

Y

Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp: + Xác định chiểu bằng quy tắc xòe bàn tay phải như sau, xòe bàn tay phải sao cho - Lòng bàn tay hứng các đường cảm ứng từ (đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay). - Chiều từ cổ tay đến ngón giữa chỉ chiều truyền sóng.

M

- Ngón tay cái choãi ra 900 độ chỉ chiều điện trường. + Vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ biến thiên cùng pha, vuông phương. Cách giải:   e  B0 20.0,3 e B  B   0,12(T ) Do E , B cùng pha nên: E0 B0 E0 50 Sử dụng quy tắc bàn tay phải xác định được Bcó chiều hướng lên.

DẠ Y

Chọn B. Câu 36 (VDC): Phương pháp:

 k   m + Sử dụng công thức:   l  g  2

Trang 18

có:


+ Hệ thức độc lập theo thời gian: A2  x 2 

v2

2

AL

+ Công thức liên hệ s, v, a của chuyển động thẳng biền đổi đều: v 2  v02  2as Cách giải:

FI

CI

 k k   10(rad / s)    m m1  m2 Ta có:  g  l   2  10( cm)

+ Sau khi kéo vật B xuống dưới 20cm và thả nhẹ ⇒ hệ dao động với biên độ: A  20 cm

OF

Vì l  10cm  A  vật B đi lên đến vị trí lò xo không biến dạng, lực đàn hồi bị triệt tiêu.

x2 v2 x2 v2   1   1 A2 ( A ) 2 A2 vmax 2

NH Ơ

Sử dụng công thức độc lập ta có:

N

 s  30 cm   A  x  2

vmax  3  3( m / s) 2 Mặt khác, vì vật B ném thẳng đứng lên trên nên chuyển động của B là chuyển động thẳng chậm dần đều. Áp dụng công thức liên hệ giữa s,v,a ta có: v

v 2  v02  2as  2 g .h  02  v02  2.10.h  h  15 cm

Y

⇒ Tổng quãng đường là: S  30  15  45 cm

QU

Chọn D. Câu 37 (VDC): Phương pháp:

+ Khi mạch xảy ra cộng hưởng điện: Z L  Z C

M

+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P 

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

U 2R U 2R  2 Z2 R 2   Z L  ZC 

U R 2   Z L  ZC 

2

DẠ Y

 R 2  Z C2 Z   L ZC  + L thay đổi để U L max :  U R 2  Z C2  U L max   R Cách giải: + Khi L1 

1

 I max  Z L1  Z C  P 

U2  200 (*) R

Trang 19


2

U L max  Z L 2

R 2  Z C2 R 2  Z L21   2.Z L1   Z L1  R  Z C ZC Z L1

U R 2  Z C2 U R2  R2   200   U  100 2V R R

CI

U L max

 2 L1  Z L 2  2 Z L1

AL

+ Khi L2 

OF

FI

(100 2) 2  200  R  100  Z L1  R  Z C  100 Thay vào (*) ta có: R Z 100 1 1 100  100 (rad / s)  C    F Lại có Z L1   L1    L1  1 L1  Z C 100 .100 

Chọn D.

D

NH Ơ

+ Vị trí vân sáng: x  k 

N

Câu 38 (VDC): Phương pháp: a

+ Vị trí vân tối: x  (k  0,5) 

D a

Cách giải: :

Y

Vì dịch chuyển dần màn ra xa một đoạn nhỏ nhất bằng

4 m thì M lại là vân tối nên ta có: 9

QU

một đoạn nhỏ nhất bằng

7 m thì M chuyển thành vân tối, dịch ra xa thêm 45

DẠ Y

M

D   xM  k  a 1  7  7 7      D   (1), (2)   k  0,5 D    45  45 90 k  5    2     xM  (k  0,5)  3 9 a  D  1, 4  (1), (3)  k  1,5 D    7 4 5 10  D    45 9   xM  (k  1,5)    3  a

+ Tại O1 ta có: xN  k  

 ( D  0,5) a

 51, 4  k   (1, 4  0,5)  k   7, 7

+ Trong đoạn OO1 thì k có thể là k   5,5;6,5;7,5 Trang 20


 ( D  0,5)

 51, 4  k   (1, 4  0,5)  k   3, 68 a Trong đoạn OO2 thì k 'có thể là (4,5)

Trong khoảng thời gian

AL

+ Tại O2 ta có: xN  k  

T cho 4 vân sáng.⇒ Trong 1s  2T sẽ cho 16 vân sáng 2

a c ac   b d bd

Cách giải:

4

v  1,5( m / s) 2f

QU

Y

Chọn D. Câu 40 (VD): Phương pháp:

v 4f

NH Ơ

Thay vào (1) ta được: 4,5  6 f 

v 4f

N

Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu là nút 1 đầu là bụng sóng: l  (k  0,5)  v  4,5  (k  0,5)  2 f 1  Theo bài ra ta có:  v 4,5  (k  18  0,5)   2  (2 f  3) k  0,5 k  18,5 18     6  k  0,5  6 f f f 3 3

 (k  0,5) 

OF

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

FI

Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: l  (k  0,5) 

CI

Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

Công thức tính cường độ điện trường: E  k 

|q| r2

M

Vẽ hình biểu điễn vecto cường độ điện trường và áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường:     E  E1  E2  En

Cách giải: Ta có NA  2 cm, NB  10 cm và AB  8 cm nên N nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài AB.    Cường độ điện trường tổng hợp tại N : EN  E1  E2

DẠ Y

9  q1 9 5.10  9.10   1,125.105 ( V / m)  E1  k 2 2 AN 0, 02  Ta có:  9  E  k q2  9.109  5.10  4500( V / m)  2 BN 2 0,12

Trang 21


AL

  Từ hình vẽ ta có: E1  E2  EN  E1  E2  11, 7.104 ( V / m)

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Chọn A.

Trang 22


KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

AL

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC (Đề thi có 05 trang)

Mã đề thi 143

Lớp: ................................................................ Số báo danh: ....................................

CI

Họ và tên học sinh: .........................................................................................

FI

Câu 1: Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589μm. Lấy

trị là A. 0,42 eV.

B. 0,21 eV.

C. 2,11 eV.

OF

h  6, 625.1034 J  s ; c  3.108 m / s và e  1, 6.1019 C . Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá

D. 4,22 eV.

có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là C. micrô, anten thu, mạch biến điệu.

B. loa, anten thu, mạch tách sóng.

NH Ơ

A. micrô, anten phát, mạch biến điệu.

N

Câu 2: Cho các bộ phận sau: micrô, loa, anten thu, anten phát, mạch biến điệu, mạch tách sóng. Bộ phận

D. loa, anten phát, mạch tách sóng.

Câu 3: Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào A. lực cản môi trường tác dụng lên vật.

B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

Y

D. bản chất của ngoại lực cưỡng bức.

QU

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

 4

.

B.

2

.

C. λ .

D.2λ .

M

A.

Câu 5: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A thì có cảm ứng từ 0,5 µT. A. 2 μT.

Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 15 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là B. 1,2 μT.

C. 2,4 μT.

D. 0,8 μT.

Câu 6: Dòng điện không đổi là dòng điện có

DẠ Y

A. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. B. cường độ không thay đổi theo thời gian. C. chiều không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Câu 7: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. biên độ nhưng khác tần số. Trang 1


B. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian. C. pha ban đầu nhưng khác tần số.

AL

D. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 8: Máy biến áp là một thiết bị dùng để

CI

A. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số. B. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.

FI

C. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều. D. thay đổi điện áp và làm thay đổi tần số.

OF

Câu 9: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

N

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

NH Ơ

Câu 10: Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường A. lỏng, khí.

B. rắn, lỏng, khí.

C. rắn, lỏng và chân không.

D. rắn, khí và chân không.

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân

Y

trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 μm.

B. 0,6 μm.

C. 0,5 μm.

D. 0,7 μm.

QU

Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện. A. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện. B. Các đường sức điện không cắt nhau.

M

C. Nơi nào điện trường mạnh hơn thì nơi đó đường sức điện được vẽ thưa hơn. D. Các đường sức điện xuất phát từ các điện tích âm.

Câu 13: Một máy đang phát sóng điện từ ở Hà Nội có phương truyền thẳng đứng hướng lên. Vào một thời điểm, tại điểm M trên phương truyền, véc-tơ cường độ điện trường đang có độ lớn bằng một nửa giá

DẠ Y

trị cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó véc-tơ cảm ứng từ có

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Trang 2


B. độ lớn bằng không. C. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Đông.

AL

D. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Tây.

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  A cos(t   ) . Đồ thị vận tốc biến thiên

 2

2

B.   

rad ; T  0, 4 s

D.  

rad; T  0, 2 s.

Câu 15: Hạt nhân

17 8

 2

2

rad ; T  0, 2 s .

rad ; T  0, 4 s.

O có

A. 9 proton, 17 notron.

FI

C.  

OF

A.   

CI

theo thời gian được biểu diễn theo hình vẽ bên. Pha ban đầu và chu kì dao động của vật lần lượt là?

B. 8 proton, 9 notron. C. 9 proton, 8 nơtron.

D. 8 proton, 17 nơtron.

Câu 16: Dùng một ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều, số chỉ của

N

ampe kế cho biết

NH Ơ

A. cường độ dòng điện cực đại trong mạch. B. cường độ dòng điện trung bình trong mạch. C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Câu 17: Hạt mang điện trong chất điện phân là A. ion dương.

B. ion âm.

C. ion.

D. electron tự do.

Y

Câu 18: Hiện tượng quang - phát quang là

QU

A. sự hấp thụ điện năng và chuyển hóa thành quang năng. B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn. C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.

M

D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại. Câu 19: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao

A. f  2

động điều hòa với tần số là m . k

B. f  2

k . m

C. f 

1 2

k . m

D. f 

1 2

m . k

DẠ Y

Câu 20: Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có tần số nhỏ nhất là

A. tia hồng ngoại.

B. tia đơn sắc lục.

C. tia X.

D. tia tử ngoại.

Trang 3


4 2

7  He  có năng lượng liên kết là 28,4 MeV, hạt nhân Liti  Li  có năng lượng 3 

liên kết là 39,2 MeV, hạt nhân Đơteri

 D  có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Các hạt nhân 2 1

AL

Câu 21: Hạt nhân Hêli

này được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ bền vững là B. Liti, Hêli, Đơteri.

C. Hêli, Liti, Đơteri.

D. Đơteri, Hêli, Liti.

CI

A. Đơteri, Liti, Hêli.

Câu 22: Trong các phản ứng hạt nhân đại lượng không bảo toàn là C. điện tích.

D. số nuclon.

FI

A. năng lượng toàn phần. B. khối lượng nghỉ.

Câu 23: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng quang – phát quang.

D. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

OF

A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

Câu 24: Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo

B. góc tới i của tia sáng đến lăng kính.

C. tần số ánh sáng qua lăng kính.

D. góc chiết quang của lăng kính. u U t V π

N

A. hình dạng của lăng kính.

NH Ơ

  Câu 25: Đặt điện áp u  U 0 cos 100 t   (V ) vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp thì 3 

  cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i  I 0 cos 100 t   ( A) . Hệ số công suất của mạch điện 6  xấp xỉ bằng A. 0,71.

B. 0,50.

C. 0,87.

D. 1,00.

A. 70πt rad.

QU

Y

Câu 26: Cường độ dòng điện i  2 cos100 t ( A) có pha tại thời điểm t là B. 100πt rad.

C. 50πt rad.

D. 0 rad.

B. vuông pha.

C. lệch pha nhau

Câu 27: Trên sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với C là một điểm trên dây không dao động, khi đó dao động của hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C là hai dao động

M

A. ngược pha.

 3

rad .

D. cùng pha.

Câu 28: Tại một điểm có cường độ âm là I. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 . Mức cường độ âm L tại điểm này được xác định bằng công thức: I0 . I

B. L(dB)  10 lg

I . I0

C. L( B)  10 lg

I . I0

D. L(dB)  10 lg

DẠ Y

A. L( B)  10 lg

I0 . I

Câu 29: Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa Y-âng. Học sinh bố trí thí nghiệm có khoảng cách giữa các khe hẹp là 0,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 100  0,1cm . Trên màn khi đo khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp thì được kết quả 5 lần đo là 12,0 mm; 13,5 mm; 14,0 mm, 12,5 mm, 13,0 mm. Bỏ qua sai số của thước đo. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm có giá trị là Trang 4


A. 0,65 ± 0,03 μm .

B. 0,59 ± 0,03 μm .

C. 0,65 ± 0,02 μm.

D. 0,59 ± 0,02 μm.

Câu 30: Một mạch dao động LC, với cuộn cảm thuần L = 9 mH. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế

AL

cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường độ i  4 3mA . Chu kì dao động riêng của mạch bằng B.6π μs.

C.6π ms .

D.12π ms.

CI

A.12π μs.

Câu 31: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng có hai điểm M

FI

và N (N gần B hơn). Điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 3,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng A. 1.

B. 2.

OF

này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là C. 3.

D. 4.

Câu 32: Một vệ tinh địa tĩnh B (nhân tạo) bay trên quỹ đạo Trái Đất. Cho biết khối lượng và bán kính

N

của Trái Đất lần lượt là M  6, 0.1024 kg; R  6400 km , hằng số hấp dẫn G  6, 67.1011 Nm 2 / kg 2 , tốc độ ánh sáng trong chân không, bỏ qua sự ảnh hưởng của không khí đối với sự truyền sóng điện từ. Trạm

NH Ơ

phát sóng vô tuyến A đặt tại một điểm trên mặt đất ở đường Xích đạo phát sóng hướng về phía vệ tinh địa tĩnh B ở thẳng đứng ngay trên đầu của nó. Khi vệ tinh B nhận được tín hiệu từ trạm phát A thì sau 0,500 s vệ tinh B phát sóng trở về lại Trái Đất. Gọi Δt là thời gian từ khi thông tin từ trạm phát sóng A đến vệ tinh địa tĩnh B rồi đến trạm thu sóng C ở trên mặt đất, sao cho C đặt trên cùng một đường kinh tuyến với A và xa A nhất. Giá trị của Δt gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 0,759 s.

C. 0,782 s.

D. 0,739 s.

Y

A. 0,620 s.

hạt

12

QU

Câu 33: Hạt α có động năng 5 MeV bắn vào một hạt nhân 94 Be đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một

C và một hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 800. Cho biết phản

ứng tỏa ra năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Động năng của hạt nhân 12C có thể A. 7,04 MeV.

B. 0,59 MeV.

M

bằng

C. 0,41 MeV.

D. 2,58 MeV.

Câu 34: Trên sợi dây hai đầu A, B cố định có sóng dừng với bước sóng λ. Khoảng cách AB là 2,5λ, M là là A. 4.

phần tử trên dây có vị trí cân bằng cách A là 1,8λ. Số phần tử dao động cùng biên độ, ngược pha với M B. 6.

C. 3.

D. 10.

DẠ Y

Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 250 g. Đầu lò xo gắn vào sợi dây AB mềm, nhẹ, không dãn như hình vẽ. Từ vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc v  100 2 cm / s hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g  10 m / s 2 , gốc thời gian t0  0 lúc truyền vận

tốc cho vật. Tốc độ trung bình của vật từ t0  0 cho đến khi nó đạt độ cao cực đại lần thứ nhất là

Trang 5


AL

B. 90,03 cm/s.

C. 88,56 cm/s.

D. 85,16 cm/s.

CI

A. 92,35 cm/s.

Câu 36: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán

FI

kính 5.109 cm . Biết khối lượng của electron là me  9,1.1031 kg .Tần số chuyển động của electron quanh

A. 0,32.1016 Hz .

B. 0, 42.1016 Hz .

OF

hạt nhân là

C. 0, 72.1016 Hz .

D. 0,86.1016 Hz .

N

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Gọi ULR là điện áp hiệu dụng ở hai

NH Ơ

đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và biến trở R, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ C, UL là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của, U LR , U L , U C theo

QU

Y

giá trị của biến trở R. Khi R  1,5 R0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB xấp xỉ là

B. 0,79.

C. 0,85.

D. 0,93.

M

A. 0,96.

4

Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0  30 cm . Kích thích cho con lắc dao động

điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí mà động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất

DẠ Y

của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 8.

B. 12.

C. 5.

D. 3.

Câu 39: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li

  độ lần lượt là x1  A1 cos 10t   (cm); x2  4 cos(10t   )(cm) (t tính bằng s), A1 có giá trị thay đổi 6    được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng x  A cos  t   (cm) . Độ lớn gia tốc 3  Trang 6


lớn nhất của vật có thể nhận giá trị là B. 2m / s 2 .

A. 8,3 m / s 2 .

C. 8m / s 2 .

D. 4m / s 2 .

AL

Câu 40: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở 103 F , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần 4 R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì 7   điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: u AM  50 2 cos 100 t   (V ) và 12  

CI

thuần R1  40 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C 

A. 31,3 W.

B. 62,5 W.

FI

uMB  150 cos100 t (V ). Công suất của đoạn mạch MB là C. 81,2 W.

D. 46,9 W.

OF

5

2.A

3.D

4.B

5.A

6.D

7.D

8.A

9.D

10.B

11.A

12.B

13.C

14.A

15.B

16.D

17.C

18.C

19.C

20.A

21.A

22.B

23.D

24.C

25.C

26.B

27.A

28.B

29.A

30.A

31.D

32.B

33.B

34.B

35.D

36.C

37.D

38.C

39.C

40.D

Năng lượng photon:  

hc

QU

Y

NH Ơ

1.C

Câu 1 (VD): Phương pháp:

N

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Cách giải: Năng lượng của photon ứng với bức xạ này là:

6, 625 1034  3 108  3,37.1019 ( J )  2,11(eV) 6 0,589 10

Câu 2 (NB):

M

hc



Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết sơ đồ khối của máy phát thanh

DẠ Y

Cách giải:

Các bộ phận có trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản là: micrô, anten phát, mạch biến điệu. Chọn A.

Câu 3 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết dao động cưỡng bức Trang 7


Cách giải: Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật, tần số

AL

của ngoại lực tác dụng lên vật, lực cản môi trường tác dụng lên vật

→ Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào bản chất của ngoại lực cưỡng bức

CI

Chọn D. Câu 4 (TH):

1  Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vị trí vân tối: d 2  d1   k    2 

OF

Cách giải:

FI

Phương pháp:

1  Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vị trí vân tối là: d 2  d1   k    2 

N

Tại điểm M có: kmin  0   d 2  d1 min 

2

NH Ơ

Chọn B. Câu 5 (VD): Phương pháp:

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài: B  2.107

Y

Cách giải:

I r

QU

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài là: B  2.107

I B~I r

Cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 15 A, ta có:

I 2  I1  15  20( A)  I 2  4 I1  B2  4 B1  4.0,5  2( T )

M

Chọn A.

Câu 6 (NB): Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết dòng điện không đổi Cách giải:

DẠ Y

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Chọn D.

Câu 7 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết hai nguồn sóng kết hợp Trang 8


Cách giải: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi

AL

theo thời gian Chọn D.

CI

Câu 8 (NB): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết máy biến áp

FI

Cách giải:

OF

Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số Chọn A. Câu 9 (TH):

Gia tốc của dao động điều hòa: a   2 x

NH Ơ

Tốc độ của vật dao động điều hòa: v   A2  x 2

N

Phương pháp:

Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa: Fkv  ma  m 2 x Cách giải:

Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa là: Fkv  m 2 x max

 m 2 A  x   A  A, C sai

Y

 Fkv

QU

Độ lớn cực đại của gia tốc là: | a |max   2 A  x   A  Bsai Vận tốc có độ lớn cực đại là: | v |max   A  x  0  D đúng Chọn D.

M

Câu 10 (NB): Phương pháp:

Cách giải:

Sử dụng lý thuyết sóng dọc

Sóng dọc truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí

DẠ Y

Chọn B.

Câu 11 (TH):

Phương pháp:7 Khoảng vân: i 

D a

Vị trí vân sáng: xs  ki Trang 9


Cách giải: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 tới vân sáng trung tâm là:

AL

xs  ki  2, 4.103  3.i  i  8.104 ( m) Lại có khoảng vân:

D a

 

ia 8.104 1 103   4.107 ( m)  0, 4(  m) D 2

CI

i

FI

Chọn A. Câu 12 (NB):

OF

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết đường sức điện Cách giải:

Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau → B đúng

N

Qua mỗi điểm trong điện trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức điện → A sai

NH Ơ

Nơi nào điện trường mạnh hơn thì nơi đó đường sức điện được vẽ mau hơn → C sai Các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm → D sai Chọn B. Câu 13 (VD):

QU

Y

Phương pháp:   Các vecto E , B và hướng truyền sóng đôi một vuông góc với nhau tuân theo quy tắc bàn tay phải: đặt   bàn tay phải sao cho vecto B hướng vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của E , bốn ngón tay hướng theo chiều truyền sóng điện từ

E B  E0 B0

M

Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn biến thiên cùng pha:

Cách giải:

Nhận xét: điện trường và từ trường biến thiên cùng pha, ta có: B E B 1   B 0 E0 B0 2 2

DẠ Y

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, ta có hình vẽ:

Trang 10


AL CI

Từ hình vẽ ta thấy vecto cảm ứng từ hướng về phía Đông

FI

Chọn C. Câu 14 (VD):

OF

Phương pháp: Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

 2

rad so với li độ

N

Vận tốc biến thiên sớm pha

Li độ biến thiên cùng chu kì với vận tốc

NH Ơ

Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy khoảng thời gian ngắn nhất vận tốc biến thiên từ giá trị cực đại đến cực tiểu là: T  0, 2( s )  T  0, 4( s ) 2

Y

Từ đồ thị ta thấy ở thời điểm đầu, vận tốc có giá trị cực đại → pha ban đầu của dao động là:   

2

rad

QU

Chọn A.

Câu 15 (NB): Phương pháp:

M

Hạt nhân 4z X có Z proton, ( A  Z ) notron Cách giải: 17 8

Chọn B.

O có 8 proton và 9 notron

Hạt nhân

Câu 16 (NB):

DẠ Y

Phương pháp:

Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau Cách giải:

Số chỉ của Ampe kế nhiệt cho biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch Trang 11


Chọn D. Câu 17 (NB):

AL

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện trong chất điện phân

CI

Cách giải: Dòng điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm

FI

Chọn C. Câu 18 (NB):

OF

Phương pháp: Sử dụng lý thuyết hiện tượng quang – phát quang Cách giải:

Hiện tượng quang - phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước

N

sóng khác

NH Ơ

Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp: 1 2

Cách giải:

k m

QU

1 2

k m

Y

Tần số của con lắc lò xo: f 

Tần số của con lắc lò xo là: f 

Câu 20 (TH): Phương pháp:

M

Chọn C.

DẠ Y

Sử dụng thang sóng điện từ:

9

Cách giải:

Trong các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục, tia có tần số nhỏ nhất là tia hồng ngoại Chọn A. Trang 12


Câu 21 (VD): Phương pháp:

AL

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững Cách giải:

CI

Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân là:

OF

FI

WlkHe 28, 4   WlkrHe  4  4  7,1(MeV)  WlkLi 39, 2    5, 6(MeV)  WlkrD  Wlkrii  WlkHe  WlkLLi  7 7  WlkD 2, 24   WlkrD  2  2  1,12(MeV) 

Chọn A.

N

Câu 22 (NB): Phương pháp:

NH Ơ

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: bảo toàn số nuclon, bảo toàn điện tích, bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn động lượng Cách giải:

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là: bảo toàn số nuclon, bảo toàn điện tích, bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn động lượng

Y

→ Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ

QU

Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết thuyết lượng tử ánh sáng

M

Cách giải:

Chọn D.

Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích hiện giao thoa ánh sáng

Câu 24 (NB):

Phương pháp:

DẠ Y

Sử dụng lý thuyết hiện tượng khúc xạ ánh sáng Cách giải:

Chiết suất của chất làm lăng kính thay đổi theo tần số ánh sáng qua lăng kính Chọn C.

Câu 25 (VD):

Phương pháp: Trang 13


Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều: cos   cos u  i  Cách giải:10

AL

Hệ số công suất của mạch điện là:

CI

    cos u  i   cos     cos  0,87 6 3 6 Chọn C.

FI

Câu 26 (NB): Phương pháp:

OF

Biểu thức cường độ dòng điện: i  I 0 cos(t   ) Với i là cường độ dòng điện tức thời I0 là cường độ dòng điện cực đại

N

ω là tần số góc

 là pha ban đầu

NH Ơ

(t   ) là pha tại thời điểm t Cách giải:

Cường độ dòng điện i  2 cos100 t ( A) có pha tại thời điểm t là 100πt rad Chọn B.

Y

Câu 27 (TH):

QU

Phương pháp:

Trên sóng dừng, những điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha Những điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha Cách giải: Chọn A.

Câu 28 (NB):

M

Điểm C là một nút sóng, hai điểm trên dây đối xứng với nhau qua C dao động ngược pha

Phương pháp:

DẠ Y

Mức cường độ âm: L  lg

I I ( B)  10 lg (dB) I0 I0

Cách giải:

Mức cường độ âm được xác định là: L  lg

I I ( B)  10 lg (dB) I0 I0

Chọn B.

Câu 29 (VD): Trang 14


Phương pháp:



Sai số tỉ đối:

AL

Giá trị trung bình:  

ia D

a i D

a i D   a i D

Sai số tuyệt đối trung bình: i 

FI

a

 

CI

D

i1  i2  n

OF

Khoảng vân: i 

Cách giải: Khoảng cách giữa 11 vân sáng là 10 khoảng vân, ta có:

12, 0  13,5  14, 0  12,5  13, 0 13  13( mm)  i   1,3( mm)  1,3.103 ( m) 5 10

N

10i 

10i 

NH Ơ

Sai số tuyệt đối của khoảng vân là:

i1  i2  i3  i4  i5 1  0,5  1  0,5  0  i   0, 06( mm) 5 50

Giá trị trung bình của bước sóng là:



a  i 0,5 103 1,3 103   0, 65 106 ( m)  0, 65(  m) D 1

a i D  0 0, 06 0,1       3 a i D 0, 65 0,5.10 1,3 100

QU



Y

Ta có sai số tỉ đối:

   0, 03(  m)    0, 65  0, 03(  m)

Câu 30 (VD):

Phương pháp:

M

Chọn A.

1 1 Định luật bảo toàn năng lượng điện từ: Wd  Wt  CU 02  LI 02 2 2

DẠ Y

q2 i2 Công thức độc lập với thời gian: 2  2  1 q0 I 0 Chu kì dao động riêng của mạch: T  2 LC Cách giải:

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ trong mạch, ta có: Trang 15


CU 02 C.122 1 1 Wdmax  Wt max  CU 02  LI 02  I 02    16000C 2 2 L 9.103

2

2

2

q i q i  2 1 2 2  2 2 q0 I 0 C U 0 I0

 24.10    4 1 9 2

C 2 .122

3 103

16000C

2

1

CI

2

AL

Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

OF

FI

1 7 9  C  25.10  C  4.10 ( F )   1  1.109 ( loai )  C

Chu kì dao động riêng của mạch là:

T  2 LC  2  9.103  4.109  12 106 ( s )  12 (  s )

N

Chọn A.

NH Ơ

Câu 31 (VDC): Phương pháp:

Điều kiện tại một điểm là cực đại giao thoa: MA  MB  k 

Điều kiện tại một điểm là cực tiểu giao thoa: NA  NB  (k  0,5)

 k 

AM  AN

QU

DẠ Y

M

Cách giải: Ta có hình vẽ:

MN

Y

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳn AB thỏa mãn: 

Giả sử tại M là cực đại bậc k Giữa M, N có 3 cực đại nữa → tại N là cực tiểu thức k + 3,5 Ta có:

 MA  MB  k   MA  ( MN  NB)  k    NA  NB  (k  3,5) Trang 16


 [ MA  ( MN  NB)]  ( NA  NB)  k   (k  3,5)  MA  NA  MN  3,5

AL

 MN  MA  NA  3,5  3, 2  3,5.5  20, 7( cm)

Đặt hai nguồn sóng tại MN, điểm B nằm trên đường thẳng MN, số điểm dao động với biên độ cực đại

MN

AM  AN

 k 



20, 7 3, 2  k  5 5

FI

CI

trên đoạn AB thỏa mãn:

 4,14  k  0, 64  k  4; 3; 2; 1

OF

→ Trên AB có 4 điểm dao động với biên độ cực đại Chọn D. Câu 32 (VDC):

N

Phương pháp:

Gia tốc trọng trường tại độ cao h: g 

Tần số góc:  

NH Ơ

Vệ tinh địa tĩnh bay trên quỹ đạo Trái Đất có cùng chu kì với chu kì tự quay của Trái Đất GM ( R  h) 2

g 2  Rh T

Y

Thời gian sóng điện từ truyền trong không gian: t 

QU

Cách giải:

s c

M

Ta có hình vẽ:

Vệ tinh ở độ cao h so với mặt đất

DẠ Y

Gia tốc chuyển động của vệ tinh là: g 

GM ( R  h) 2

Tần số góc chuyển động của vệ tinh là:



2 ( R  h)3 g GM 2    T  Rh ( R  h)3 T GM

Trang 17


Vệ tinh chuyển động với chu kig bằng chu kì tự quay quanh trục của Trái Đất, ta có:

AL

Thời gian sóng truyền từ trạm phát A đến vệ tinh là: t1 

h c

Trạm thu C đặt trên cùng một đường kinh tuyến với A và cách A xa nhất

OF

→ C nằm tại 1 trong 2 cực của Trái Đất Khoảng cách từ vệ tinh tới trạm thu C là: l  ( R  h) 2  R 2

( R  h) 2  R 2 l  c c

N

Thời gian sóng truyền từ vệ tinh tới trạm thu C là: t2 

CI

GM

 86400  h  35897.103 ( m)

FI

T

2 ( R  h)3

NH Ơ

Thời gian tín hiệu truyền từ trạm A đến vệ tinh rồi đến trạm thu C là:

( R  h) 2  R 2 h  ( R  h) 2  R 2 h t  t1  0,5  t2   0,5   0,5  c c c

 64.10

5

 35897.103    64.105  2

3.108

2

 0, 762( s )

Y

 t  0,5 

35897.103 

QU

→ Giá trị ∆t gần nhất với giá trị 0,759 s Chọn B. Câu 33 (VDC): Phương pháp:

M

  Định luật bảo toàn động lượng: pt  ps

Công thức hàm cos: a 2  b 2  c 2  2bc cos  Năng lượng tỏa ra của phản ứng: E  K s  K t Mối liên hệ giữa động lượng và động năng: p X 2  2mX K X

DẠ Y

Cách giải:

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

E  K C  K n  K a  5, 6  K C  K n  5

 K C  K n  10, 6(MeV)  K n  10, 6  K C

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: Trang 18


p 2  pC 2  pn 2  2 pC pn cos800

AL

 2m K  2mC K C  2mn K n  2 2mC K C  2mn K n  cos800

 K  0,59(MeV)  11K C  2 12 K C  10, 6  K C   cos800  9, 4  0   C  K C  1, 23(MeV)

FI

Chọn B.

CI

 4.5  12  K C  1. 10, 6  K C   2 12  K C 1. 10, 6  K C   cos800

Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng trên dây với hai đầu dây cố định: l  k

 2

OF

Câu 34 (VD):

với k là số bó sóng

N

Hai điểm thuộc cùng một bó sóng hoặc thuộc hai bó sóng cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha Hai điểm thuộc hai bó sóng liền kề, hoặc 1 điểm thuộc bó sóng chẵn, 1 điểm thuộc bó sóng lẻ dao động

NH Ơ

ngược pha Cách giải: Ta có chiều dài sợi dây AB là: AB  2,5  5 

 2

 k  5  trên dây có 5 bó sóng

 2

 0,3  điểm M thuộc bó sóng thứ 4 (bó sóng chẵn)

QU

MA  1,8  3 

Y

Tại vị trí cân bằng của điểm M có:

Nhận xét: trên mỗi bó sóng có 2 điểm dao động cùng biên độ với điểm M → trên mỗi bó sóng lẻ (k = 1; 3; 5) có 2 điểm dao động cùng biên độ, ngược pha với M

Chọn B.

Câu 35 (VDC):

M

→ Trên dây có 6 điểm dao động cùng biên độ, ngược pha với điểm M

Phương pháp:

DẠ Y

Độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng: l 

Tần số góc của con lắc lò xo:  

mg k

k m

Tốc độ của vật ở vịt rí cân bằng: vmax   A

Trang 19


Công thức độc lập với thời gian: v 2   A2  x 2 v g

Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: t 



FI

S t

OF

Tốc độ trung bình: v  Cách giải:

k 50   10 2(rad / s) m 0, 25

Độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng là:

NH Ơ

mg 0, 25.10   0, 05( m)  5( cm) k 50

N

Tần số góc của con lắc là:  

l 

v2 2g

CI

Độ cao vật đạt được trong chuyển động ném thẳng đứng hướng lên: hmax 

AL

Thời gian chuyển động ném thẳng đứng lên: t 

Nhận xét: con lắc dao động khi lực đàn hồi có độ lớn bằng 0, dây bị chùng, hệ chuyển động với gia tốc trọng trường g

→ Từ thời điểm vật đạt li độ -5 cm đến khi nó đạt độ cao cực đại lần thứ nhất, vật chuyển động giống

Y

như chuyển động ném thẳng đứng lên với vận tốc v

DẠ Y

M

QU

Ta có vòng tròn lượng giác:

15

Vật dao động điều hòa trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến thời điểm đầu tiên lò xo không biến dạng (x = -5 cm), vecto quay được góc là:

7 3  7  7     (rad)  t1   6  (s) 2 3 6  10 2 60 2 Trang 20


Quãng đường vật dao động điều hòa là:

Ở li độ x = -5 cm, áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có vận tốc của vật là:

v   A2  x 2  10 2  102  52  v  50 6( cm / s)  0,5 6( m / s)

Thời gian vật chuyển động ném lên là: t2 

FI

v 2 (0,5 6) 2   0, 075( m)  7,5( cm) 2g 2.10

v 0,5 6 6   (s) g 10 20

Tốc độ trung bình của vật là:

N

s1  s2 25  7,5   85,16( cm / s) t1  t2 7 6  60 2 20

NH Ơ

vtb 

Chọn D. Câu 36 (VD): Phương pháp:

Y

q1q2  m 2 r r2

QU

Lực điện: F  k

OF

s2  hmax 

CI

Vật chuyển động ném lên, quãng đường vật chuyển động được đến khi dừng lại là:

AL

s1  2 A  ( A  l )  3 A  l  3.10  5  25( cm)

Tần số của chuyển động tròn đều: f  Cách giải:

 2

M

Lực điện tác dụng lên electron là: Fd  k

| e |2 ke 2 2  m  r    r2 mr 3

ke 2 1  3 mr 2

9,109  1, 6.1019 

9,1.10

31

  5.10

2

11 3

 0, 72.1016 ( Hz)

DẠ Y

 1 f   2 2

Tần số chuyển động của electron quanh hạt nhân là:

Chọn C.

Câu 37 (VDC): Phương pháp:

Trang 21


Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn dây thuần cảm: U R 2  Z L2

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện: U C 

U  ZC R 2   Z L  ZC 

2

U  ZL R 2   Z L  ZC 

2

OF

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây: U L 

AL

2

CI

R 2   Z L  ZC 

FI

U LR 

N

Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu cos

R

NH Ơ

Hệ số công suất của mạch điện: cos  

R 2   Z L  ZC 

Cách giải:

M

QU

Y

Ta có đồ thị:

2

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và biến trở R, điện áp hiệu dụng hai

DẠ Y

đầu tụ C, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L là:

Trang 22


FI

CI

AL

 U R 2  Z L2 U U RL   2 2  Z  2Z Z R 2   Z L  ZC  1  C 2 L2 C  R  ZL   U .Z C U C  2  R 2   Z L  ZC   U .Z L U  2  L R 2   Z L  ZC   

OF

Nhận xét: khi R tăng có UC và UL giảm → đồ thị (3) là đồ thị URL Từ đồ thị ta thấy đồ thị (3) không phụ thuộc vào R

N

Để URL không phụ thuộc vào R, ta có:

Z C 2  2 Z L Z C  0  Z C  2 Z L  U C  2U L

Lại có: U RL 

U 0 1 2 R  Z L2

NH Ơ

Ta thấy với mọi giá trị của R luôn có U C  2U L  đồ thị (1) là UC, đồ thị (2) là UL

U

U .Z C R02   Z L  Z C 

2

QU

Tại giá trị R  R0  U C  U RL  U

 U  Z C  R02   Z L  Z C   2  R02  (1  2) 2  R0  3

M

Khi R  1,5 R0  cos  

R

R 2   Z L  ZC 

2

2

1,5  3 (1,5 3) 2  (1  2) 2

 0,93

Chọn D.

Y

Chuẩn hóa Z L  1  Z C  2

DẠ Y

Câu 38 (VDC): Phương pháp:

Biên độ của con lắc lò xo nằm ngang: A  lmax  l0 Động năng bằng n lần thế năng: W1 Wd  n Wt  x  

A n 1

Cách giải:

Trang 23


Biên độ dao động của con lắc là: A  lmax  l0  38  30  8( cm)

AL

Tại vị trí động năng bằng n lần thế năng và vị trí thế năng bằng n lần động năng, ta có:

FI

CI

A   Wd  n Wt  x   n  1   1 A A n   Wt  n Wd  Wd  n Wt  x   1 n 1  1  n

Trường hợp 1: hai vị trí này ở cùng một phía so với vị trí cân bằng, khoảng cách giữa hai vị trí là:

A n A A( n  1)   n 1 n 1 n 1

OF

l1 

A n A A  ( n  1)   n 1 n 1 n 1

Nhận xét:

n  1  n  1  l2  l1  khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí này là:

A( n  1) n 1 4 1 4   n 1 n 1 A 2

Y

l1 

NH Ơ

l2 

N

Trường hợp 2: hai vị trí này ở hai phía so với vị trí cân bằng khoảng cách giữa hai vị trí là:

QU

 2( n  1)  n  1  4n  8 n  4  n  1  3n  3  8 n  (3n  3) 2  64n

M

 n  4,9  5  9n 2  18n  9  64n  9n 2  46n  9  0    n  0, 2 Vậy giá trị lớn nhất của n gần nhất với 5

Chọn C. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

Sử dụng phương pháp giản đồ vecto a b c   sin Aˆ sin Bˆ sin Cˆ

DẠ Y Định lí hàm sin:

Gia tốc cực đại của dao động điều hòa: amax   2 A Cách giải:

Trang 24


CI

AL

Ta có giản đồ vecto:

Từ giản đồ vecto, áp dụng định lí hàm sin, ta có:

 6

A A 4    8  A  8sin  sin  sin  sin  6

FI

sin

OF

A2

Để độ lớn gia tốc của vật đạt giá trị lớn nhất:

amax  Amax  (sin  ) max  1  Amax  8( cm)

NH Ơ

N

 amax   2 Amax  102.8  800  cm / s 2   8  m / s 2 

Chọn C. Câu 40 (VD): Phương pháp: 1 C

U

R 2   Z L  ZC 

2

QU

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

Y

Dung kháng của tụ điện: Z c 

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện: tan  

Z L  ZC vói   u  i R

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  UI cos 

M

Cách giải:

Dung kháng của tụ điện là: Z C 

1  C

1 103 100  4

 40()

Cường độ dòng điện trong mạch là:

U MM

DẠ Y

I

R Z 2 1

2 C

50

40  40 2

2

5 4 2

( A)

Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AM và cường độ dòng điện là: tan  AM 

 Z C 40    1   AM   R1 40 4

Trang 25


 uAM  i  

 4

 i  uAM 

 4



7      (rad) 12 4 3

AL

     MB  uMB  i  0      (rad)  3 3

150 5    cos  46,875( W)  46,9( W) 3 2 4 2

FI

PMB  U MB .I .cos  MB 

CI

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MB là:

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn D.

Trang 26


DẠ Y

M Y

QU N

NH Ơ

FI

OF

CI

AL

20

Trang 27


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

AL

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN – BÌNH ĐỊNH

FI

CI

Câu 1: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là v v A.   B.   2 vT C. λ = vT D.   T 2 T

Câu 2: Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế U. Điện tích mà tụ điện tích được tính bằng công thức C. Q = CU2

B. Q = CU

D. Q  0,5CU 2

OF

A. O  0,5CU

QU

Y

NH Ơ

N

Câu 3: Một điện trở R mắc với một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng A. Ir B. E + Ir C. E - IR D. E – Ir Câu 4: Một điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Chuyển động của điểm P và M luôn luôn có cùng A. chu kì. B. vận tốc. C. gia tốc. D. động năng. Câu 5: Máy biến áp là thiết bị có chức năng biến đổi A. tần số của dòng điện xoay chiều. B. công suất trung bình của dòng điện xoay chiều. C. dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau một góc 2   3 A. B. C. D. 3 2 4 4 Câu 7: Điện áp xoay chiều u  220 2 cos(60 t )(V ) có giá trị hiệu dụng bằng B. 220 2V

A. 60V

C. 220V

D. 60πV

m k

B.

A. 2

M

Câu 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc bằng k m

m k

C.

Câu 9: Gọi m p , mn , mX lần lượt là khối lượng của proton, notron và hạt nhân trong chân không. Năng lượng liên kết của một hạt nhân

A z

D. 2 A z

k m

X , c là tốc độ ánh sáng

X được xác định bởi công thức

B. W   Zm p  ( A  Z )mn  mx  c

C. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mx  c

D. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mx  c 2

DẠ Y

A. W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2

Câu 10: Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì A. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.

B. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi.

C. cả tần số và bước sóng đều thay đổi.

D. cả tần số và bước sóng đều không đổi. Trang 1


AL

Câu 11: Gọi h là hằng số Planck, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Nếu một chùm ánh sáng đơn sắc có tần số là f thì mỗi photon mang năng lượng bằng c A. hf B. cf C. D. hf 2 f

A. sớm pha hơn một góc

B. sớm pha hơn một góc

2

D. trễ pha hơn một góc

2

Y

C. trễ pha hơn một góc

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 12: Chọn phát biểu sai. Ở trạng thái dừng A. các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng. B. nguyên tử có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. C. nguyên tử không bức xạ. D. nguyên tử không mang năng lượng. Câu 13: Phát biểu nào là sai khi nói về sóng điện từ? A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động vuông pha nhau. B. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Câu 14: Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do. Thay đổi tần số dao động của sợi dây thì thấy trên dây có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây là A. 30Hz. B. 10Hz. C. 20Hz. D. 5Hz. Câu 15: So với cường độ dòng điện, điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện

 4

 4

M

QU

Câu 16: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp bằng A1 + A2 khi hai dao động đó 2  A. Lệch pha nhau B. Cùng pha nhau. C. Ngược pha nhau. D. Lệch pha nhau 3 2 Câu 17: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng A. Quang điện. B. Tán sắc ánh sáng. C. Giao thoa ánh sáng. D. Phản xạ toàn phần. Câu 18: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím truyền trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ. B. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ. C. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ. D. Tần số bức xạ tím lớn hơn tần số bức xạ đỏ. Câu 19: Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng m  250 g thực hiện dao động điều hòa tại nơi có gia tốc

DẠ Y

trọng trường g  9,8m / s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc 40 thì độ lớn của lực kéo về là A. 10,0N B. 9,8N Câu 20: Đơn vị đo mức cường độ âm là A. Oát trên mét (W/m) C. Ben (B)

C. 0,17N

D. 3,18N

B. Oát trên mét vuông (W/m2) D. Jun trên mét vuông (J/m2)

Trang 2


N

OF

FI

CI

AL

Câu 21: Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, người ta thấy biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. Dao động của con lắc đơn khi đó là A. Dao động duy trì. B. Dao động điều hòa. C. Dao động tắt dần. D. Dao động cưỡng bức. Câu 22: Thông tin nào sau đây sai khi nói về tia X? A. Có khả năng làm ion hóa không khí. B. Có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày vài xentimet. C. Có khả năng hủy hoại tế bào. D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. Câu 23: Cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực A. Tỉ lệ thuận với điện tích của loại ion đi đến điện cực. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. C. Tỉ lệ nghịch với thời gian diễn ra quá trình điện phân. D. Tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân. Câu 24: Mạch dao động điện từ LC dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ điện đang tích điện cực đại đến khi điện tích của tụ bằng không là 107 s . Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m / s thì sóng điện từ do máy bắt được có bước sóng là

QU

Y

NH Ơ

A. 300m. B. 60m. C. 120m. D. 90m. Câu 25: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến, bộ phận nào dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số. A. Micro B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng. D. Loa Câu 26: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu kim loại đó vào bức xạ nằm trong vùng A. Hồng ngoại. B. Ánh sáng màu chàm. C. Ánh sáng màu tím. D. Tử ngoại. Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 50 vòng. Khi mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là 2200V số vòng dây cuộn thứ cấp là A. 1000 vòng. B. 5000 vòng. C. 500 vòng. D. 100 vòng. Câu 28: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân trước phản ứng là 37,9638u và tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân sau phản ứng là 37,9656u. Lấy 1u  931,5MeV / c 2

M

. Phản ứng này A. Tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. Tỏa năng lượng 1,68 MeV. C. Thu năng lượng 1,68 MeV. D. Thu năng lượng 16,8 MeV. Câu 29: Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β−, tia γ đi vào vùng không gian có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. Tia  B. Tia β+ C.Tia β− D. Tia γ

DẠ Y

Câu 30: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là A. Đồ thị dao động âm. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm. D. Tần số âm. Câu 31: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n. Tia khúc xạ hợp với mặt thoáng một góc 600 và góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là 300. Chiết suất của chất lỏng là A. 3

B. 1,3

C.

2

D. 1,5

Câu 32: Một học sinh xác định độ tự cảm L của cuộn dây bằng cách đặt điện áp xoay chiều

u  U 2 cos 2 ft (U không đổi, f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây đó mắc nối tiếpvới Trang 3


B. 0,318H

C. 0,626H

D.0,159H

OF

A. 0,447H

FI

CI

AL

điện trở bảo vệ R0. Gọi Z là tổng trở của mạch. Thay đổi f, đọc giá trị f và Z tương ứng. Dựa vào kết quả thực nghiệm học sinh này vẽ được đồ thị Z 2 theo f 2 . Giá trị của độ tự cảm L đo được là

Câu 33: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Nếu giữ nguyên điện áp ở nơi phát và tăng công suất nơi phát lên gấp k làn thì hiệu suất truyền tải điện năng là k 1 H k

C. 1  k 1  H 

D.

k 1 H k

NH Ơ

B.

N

A. 1  k 1  H 

QU

Y

Câu 34: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 18cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì trong quá trình dao động, lò xo có chiều dài lớn nhất là 24cm. Chọn chiều dương thẳng đứng từ dưới lên trên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi Fdh và li độ x của vật. Giá trị của F trên đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây

DẠ Y

M

A. 0,9N B. 1,5 N C. 2,4 N D. 1,3 N Câu 35: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4m/s. Hai điểm trên dây cách nhau 40cm luôn dao động vuông pha với nhau. Biết tần số sóng có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz. Giá trị của tần số sóng là A. 12,0 Hz B. 8,5 Hz C. 10,0 Hz D. 12,5 Hz Câu 36: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 0,9cm. Điểm M nằm trên đoạn AB cách A một đoạn 6cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích tam giác MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MD A. 6. B. 13. C. 12. D. 8. Câu 37: Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Công suât bức xạ của đèn là 10W. Cho h  6, 625.1034 J .S , c  3.108 m / s. Số photon mà đèn đó phát ra trong 1s bằng A. 2.1019

B. 4.1019

C. 3.1019

D. 1019 Trang 4


Câu 38: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có g  10 m / s 2 . L?y  2  10 .

A. 75 N /m

B. 25 N / m

FI

CI

AL

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hàm f (t) theo thời gian. (với f (t) là độ lớn của tích lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật với vận tốc của vật). Biết rằng tại thời điểm ban đầu t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng. Độ cứng của lò xo gần nhât với giá trị nào sau đây?

C. 86 N /m

D. 58 N/ m

OF

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như

NH Ơ

N

hình vẽ. Biết R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thỏa mãn LC 2  2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P của mạch vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng

QU

Y

A. 90Ω B. 60Ω C. 180Ω D. 20Ω Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe 1 2 SSmột khoảng 1,2m. Đặt giữa mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được 2 vị trí của thấu kính cách nhau 72cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh là 4mm. Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc 750nm thì khoảng vân thu được trên màn là A. 3,6 mm. B. 0,225 mm. C. 1,25 mm. D. 0,9 mm.

DẠ Y

M

4

Trang 5


AL

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.D

4.A

5.D

6.A

7.C

8.B

9.A

11.A

12.D

13.A

14.B

15.C

16.B

17.B

18.D

19.C

21.C

22.B

23.D

24.C

25.A

26.A

27.A

28.C

31.A

32.D

33.A

34.D

35.D

36.C

37.C

38.D

Công thức tính bước sóng:  

 T

20.C 30.A

39.C

40.D

FI

29.D

OF

Câu 1 (NB): Phương pháp:

10.B

CI

1.A

 vf

N

Cách giải:

NH Ơ

Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng:  

v T

Y

Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp: Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa U đặt giữa hai bản của Q nó: Q  CU hay C  U

M

Chọn B. Câu 3 (TH): Phương pháp:

QU

Cách giải: Điện tích mà tụ điện tích được tính theo công thức: Q = CU

Biểu thức của định luật Ôm: I 

 r  RN

Cách giải: Từ biểu thức của định luật Ôm ta có:

 r  RN

 I .r  I .RN    Ir  U    U    I .r

DẠ Y

I

⇒Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện: U    I  r . Chọn D. Câu 4 (TH): Phương pháp: Vận dụng mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. Cách giải: Trang 6


OF

FI

CI

AL

Chuyển động của điểm P và M luôn luôn có cùng chu kì, tần số và tần số góc. Chọn A. Câu 5 (NB): Phương pháp: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Cách giải: Máy biến áp là thiết bị có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. Chọn D. Câu 6 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều 3 pha. Cách giải: Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau một góc

NH Ơ

N

Chọn A. Câu 7 (TH): Phương pháp:

+ Phương trình điện áp xoay chiều u  U 0  cos(t   )

Trong đó ω được gọi là tần số góc.; U0 là hiệu điện thế cực đại. U + Hiệu điện thế hiệu dụng: U  0 2 Cách giải:

U 0 220 2   220 V 2 2

M

Chọn C. Câu 8 (NB): Phương pháp:

QU

Giá trị hiệu dụng: U 

Y

Biểu thức của điện áp xoay chiều: u  220 2 cos(60 t )V

kkmfT

Cách giải:

Tần số góc, tần số, chu kì dao động của con lắc lò xo:  

DẠ Y

Tần số góc dao động của con lắc lò xo:  

k 1 ;f  m 2

k m ; T  2 m k

k m

Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp:

Biểu thức tính năng lượng liên kết: W   Z  m p  ( A  Z )mn  mX  c 2 Cách giải: Trang 7

2 3


Năng

lượng

liên

kết

của

một

hạt

nhân

A Z

X

được

xác

định

bởi

công

thức:

W   Z .m p  ( A  Z )mn  mX  c 2

Sử dụng biểu thức tính năng lượng photon:   hf 

hc

N

OF

FI

CI

AL

Chọn A. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sự truyền sóng ánh sáng: Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác: + Tần số, chu kì thay đổi. + Tốc độ truyền sóng và bước sóng thay đổi. Cách giải: Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không đổi, bước sóng và vận tốc thay đổi. Chọn B. Câu 11 (NB): Phương pháp:

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

Cách giải: Nếu một chùm ánh sáng đơn sắc có tần số là f thì mỗi photon mang năng lượng bằng: ε = hf Chọn A. Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tiên đề về trạng thái dừng và tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. Cách giải: A, B, C – đúng D – sai vì: ở trạng thái dừng nguyên tử có năng lượng. Chọn D. Câu 13 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về sóng điện từ. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng pha, vuông phương. Cách giải: A – sai vì trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng pha với nhau. B, C, D – đúng. Chọn A. Câu 14 (VD): Phương pháp: 1  Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định – 1 đầu tự do: l   k   2 4  Cách giải: 1  1 v  Trên sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do có sóng dừng: l   k     k   2 4  22f 

Trang 8


1 v  Khi f1  30 Hz : l   k1   1 2  2 f1 

AL

1 v 1 v     k1  1   Khi f 2  50 Hz : l   k2    2 2  2 f2  2  2 f2  1 1 k1  f 2  2 1 2  5  k 1 Lấy ta được: 1  1 3 f1 3 k1  k1  3 2 2 v 2f Thay vào (1) suy ra:  1  40 l 1,5

Chọn B. Câu 15 (TH): Phương pháp:

FI

v 40   10 Hz 4l 4

OF

Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây: f 0 

CI

k1 

1  2

NH Ơ

N

i  I 0  cos(t   )  Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện:    u  U 0  cos  t    2    

Cách giải:

Mạch chỉ có tụ điện khi đó: u trễ pha hơn i một góc

2

hay nói cách khác i nhanh pha hơn u một góc

 2

.

Y

Chọn C. Câu 16 (TH): Phương pháp:

QU

Công thức tính biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1 A2 cos  Hai dao động cùng pha:   2k  A  A1  A2 Hai dao động ngược pha:   (2k  1)  A  A1  A2

M

Hai dao động vuông pha:   (2k  1) Cách giải:

2

 A  A12  A22

Biên độ của dao dộng tổng hợp: A  A1  A2 ⇒ 2 dao động cùng pha với nhau.

DẠ Y

Chọn B. Câu 17 (VD): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về hiện tượng tán sắc ánh sáng: + Định nghĩa: Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau. + Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng: Hiện tượng tán sắc ánh sáng được ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích chùm ánh sáng đa sắc, do các vật sáng phát ra, thành các thành phần đơn sắc. Nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển, như cầu vồng chẳng hạn xảy ra do sự tán sắc ánh sáng. Trang 9


Công thức liên hệ giữa tần số và bước sóng:  

CI

c n c 1  f f

OF

Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc: ndo  ntim Cách giải: Tốc độ truyền của bức xạ: v 

FI

Tốc độ truyền của bức xạ: v 

AL

Cách giải: Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng. Đó là vì trước khi tới mắt ta, các tia sáng Mặt Trời đã bị khúc xạ và phản xạ trong các giọt nước. Chọn B. Câu 18 (VD): Phương pháp:

C n

N

Do do tim do tim ndo  ntim  vdo  vtim . Vậy:

NH Ơ

A, C – sai vì tốc độ truyền của bức xạ tím nhỏ hơn bức xạ đỏ. B – sai vì bước sóng bức xạ tím nhỏ hơn bước sóng bức xạ đỏ. D – đúng vì tim  do  f tim  f do

Y

Chọn D. Câu 19 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính li độ dài: s  l + Sử dụng biểu thức tính lực kéo về: Fkv  k s g l

QU

+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:   Cách giải: Li độ dài: s  l

g 4 l  mg  0, 25.9,8.  0,171N l 180

 Fkv  m

M

Lực kéo về tại vị trí  : Fkv | k s | k  l  m 2l  

DẠ Y

Chọn C. Câu 20 (NB): Phương pháp:

Mức cường độ âm được xác định bởi công thức: L  10  log

I I (dB)  log ( B) I0 I0

Đơn vị của mức cường độ âm là B (Ben) hoặc dexi Ben (dB). Cách giải: Đơn vị đo mức cường độ âm là Ben (B) hoặc đêxiben (dB) Chọn C. Trang 10


AL

Câu 21 (TH): Phương pháp: Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng giảm dần theo thời gian.

FI

CI

Cách giải: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động thì biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian ⇒ Dao động của con lắc đơn khi đó là dao động tắt dần. Chọn C. Câu 22 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết và ứng dụng của tia X.

OF

Cách giải: A, C, D – đúng vì: Tia X có khả năng làm ion hóa không khí, hủy diệt tế bào và có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B – sai vì tia  mới có khả năng đâm xuyên qua tấm chì dày vài centimét.

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp:

Công thức tính khối lượng chất bám ở catot của bình điện phân: m  Cách giải:

Khối lượng chất giải phóng ở điện cực: m  k  q  1 A  ; q  I .t F n

1 A ,  I .t F n

Y

Trong đó: k 

1 AIt F n

QU

A, B, C – sai D – đúng vì điện lượng q = It , khối lượng m tỉ lệ thuận với q. Chọn D. Câu 24 (VD): Phương pháp:

M

+ Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ tích điện cực đại đến khi điện tích của tụ bằng 0 là:

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

T 4

v  vT f

DẠ Y

Cách giải: + Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ tích điện cực đại đến khi điện tích của tụ bằng không: T t   107 s  T  4.107 s 4 + Bước sóng của sóng điện từ do máy bắt được:   v  T  3.108.4.107  120 m Chọn C. Câu 25 (TH): Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: Trang 11


AL

OF

FI

CI

1. Micrô: thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh. Cách giải: Bộ phận dùng để biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số là Micro. Chọn A. Câu 26 (TH): Phương pháp:

N

+ Sử dụng điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện:   0 + Sử dụng thang sóng điện từ

NH Ơ

Cách giải:

Y

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện:   0  0,55 m

Cách giải:

M

QU

Từ thang sóng điện từ ta suy ra, hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ trong vùng hồng ngoại. Chọn A. Câu 27 (TH): Phương pháp: U N Sử dụng biểu thức máy biến áp: 1  1 U 2 N2

Áp dụng công thức của máy biến áp lí tưởng ta có:

U1 N1 110 50     N 2  1000 vòng U 2 N2 2200 N 2

DẠ Y

Chọn A. Câu 28 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân:

E    mtrc   msau  c 2 

 W

d sau

  Wdtrc    msau   mtrc  c 2    Wlk

sau    Wlk trc

+ Với ΔE > 0: phản ứng tỏa năng lượng. + Với ΔE < 0: phản ứng thu năng lượng. Trang 12


Cách giải: Năng lượng của phản ứng này là:

CI

Do: ΔE < 0 Phản ứng thu năng lượng 1,68MeV. Chọn C. Câu 29 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các tia phóng xạ.

AL

E    mtrc   msau  c 2  (37,9638u  37,9656u )c 2  1, 6767MeV

NH Ơ

N

OF

FI

Cách giải: Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là tia γ do tia γ không mang điện tích. Chọn D. Câu 30 (TH): Phương pháp: Sử dụng mối liên hệ giữa đặc trưng vật lí và đặc trưng sinh lí của âm. + Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. + Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm. + Âm sắc là đặc trưng sinh lí gắn liền với đồ thị dao động âm. Cách giải: Âm sắc là đặc trưng sinh lí gắn liền với đồ thị dao động âm. Chọn A. Câu 31 (VD): Phương pháp:

Y

Sử dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2 sinr

M

QU

Cách giải:

Theo bài ra ta có hình vẽ:

Góc khúc xạ: r  900  600  300 Góc tới: i  r  300  300  300  600

DẠ Y

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có:

n1 sin i  n2 sinr  1.sin 600  n  sin 300  n  3

Chọn A. Câu 32 (VD): Phương pháp: + Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Trang 13


+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z  R 2  Z L2 Cách giải:

AL

Tổng trở của mạch: Z  R02  Z L2  Z 2  R02  Z L2  R02  4 2 f 2 L2 Từ đồ thị, ta có:

CI

+ Khi f 2  0  Z 2  R02  104  R0  100 + Khi f 2  4.104  Z 2  5.104  R02  4 2 f 2 L2 Z 2  R02 5.104  104 1 1   2 L H 2 2 2 4 4 f 4 .4.10 4 2

FI

 L2 

Pci P  P P   1 P P P

Cách giải: Hiệu suất truyền tải: H  1 

P P  1 H  P P

P P  2 R 1 P U cos 2 

Y

+ Ban đầu: 1  H 

NH Ơ

+ Hiệu suất truyền tải: H 

P2 R U 2  cos 2 

N

+ Công suất hao phí trên đường dây: P 

OF

Chọn D. Câu 33 (VD): Phương pháp:

QU

+ Khi tăng công suất nơi phát lên gấp k lần: Công suất hao phí khi đó: P 

1  2

ta được:

 2

1 H 1   H   1  k (1  H )  1 H k

M

Lấy

(kP) 2 P (kP)  R  1  H   2 R 2 2  U cos  P U cos 2 

DẠ Y

Chọn A. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị + Chiều dài con lắc tại VTCB: l  l0  l + Chiều dài con lắc tại vị trí thấp nhất: lmax  l0  l  A + Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi của con lắc lò xo treo thẳng đứng:

Fdh  k (l  x) (khi chọn chiều dương hướng lên) Fdh  k (l  x) (khi chọn chiều dương hướng xuống)

Cách giải:

Trang 14


AL CI FI

Biên độ: A  24cm  18cm  6cm + Tại x  l  4cm : Fdh  0 + Tại x  4cm , lực đàn hồi tại đây:

N

Fdh  k (l  x)  k (4  (4)) 102  0, 08k  5  k  62,5 N / m + Tại x  6cm : Lực đàn hồi tại đây:

+ Độ lệch pha giữa 2 điểm trên dây:  

NH Ơ

Fdh  F  k (l  x)  62,5(4  6) 102  1, 25 N Chọn D. Câu 35 (VD): Phương pháp:

OF

Từ đồ thị ta có:

2 d

Y

v f

Cách giải:

2 d

 (2k  1)

2

2  d  2k  1 v 2k  1 4  (2k  1)  f   v 2 4 d 4 0, 4 f

M

Độ lệch giữa 2 điểm:  

QU

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

2k  1 4 2.2  1 4   13  1,1  k  2,1  k  2  f    12,5 Hz 4 0, 4 4 0, 4

Lại có: 8  f  13  8  Chọn D. Câu 36 (VDC): Phương pháp:

DẠ Y

+ Sử dụng biểu thức tính diện tích tam giác: S  

1 ab 2

+ Sử dụng BĐT Cosi: a  b  2 ab + Sử dụng điều kiện xảy ra cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: d 2  d1  k  Cách giải:

Trang 15


AL CI FI

Ta có: S MD  S ABDC  S ACM  S BDM ( AC  BD) AB AC  AM DB  BM   2 2 2

( x  y ) 14 x.6 y.8    4x  3y 2 2 2 AC MB  Lại có:     900  tan   cot   AM DB x 8    xy  48  4 x.3 y  48.12  576 6 y

OF

 S MCD 

NH Ơ

N

 S MCD 

Áp dụng BĐT Cosi, ta có: S MCD  4 x  3 y  2 4 x.3 y  2 576  48 Dấu “=” xảy ra khi 4 x  3 y

Y

4 x  3 y  x  6cm Khi đó S MCD (min)  48cm 2 và   4 x  3 y  48  y  8cm Xét tại M, có: MB  MA  8  6  2 cm

QU

Xét tại D, có: DB  DA  y  y 2  AB 2  DB  DA  8  82  142  8,12 cm Số điểm dao động cực đại trên MD thỏa mãn:

DB  DA  d1  d1  k   MB  MA  8,12  k .0,9  2  9, 02  k  2, 22  k  9, 8, , 0,1, 2

M

Vậy trên MD có 12 điểm dao động với biên độ cực đại. Chọn C. Câu 37 (VD): Phương pháp: + Năng lượng của photon:  

hc

 hf

+ Công suất nguồn bức xạ: P  n  

DẠ Y

Trong đó nλ là số photon nguồn phát ra trong 1s. Cách giải:

Công suất nguồn bức xạ: P  n  n 

P

P 10   3, 0189.1019 34 8 hc 6, 625.10  3.10  0, 6.106

Trang 16


AL

Chọn C. Câu 38 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi: Fdh  k (l  x)

N

OF

FI

CI

+ Vận dụng vòng tròn lượng giác Cách giải:

NH Ơ

Xét f (t )   Fdh  v biểu thức đạt giá trị bằng 0 tại các vị trí biên (v = 0) và vị trí lò xo không bị biến dạng

Fdh  0  x  l 

QU

Y

Biểu diễn các trạng thái trên đường tròn lượng giác, ta được:

M

Từ đồ thị và đường tròn ta có:

l  4 cm 

2  5 ra d / s T

Chu kì: T  0, 4 s   

A  A  4 2 cm 2

Tại VTCB: f (t )   Fdh  v | k (l  x)  v |

DẠ Y

 f (t )  k l. A  2, 26  k  63,58 N / m

Chọn D. Câu 39 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Khi K đóng mạch gồm RC mắc nối tiếp. Trang 17


+ Khi K mở mạch gồm RLrC mắc nối tiếp. U2 R Z2

AL

+ Vận dụng biểu thức tính công suất: P  UI cos  

2  Z L  2ZC C

U2 + Khi K đóng: Pd  2 R R  Z C2 Từ đồ thị, ta thấy Pdmax  5a 

U2 U2  (1) 2R 0 2ZC

Và Pdmax khi R0  Z C  20

U2 U2 R   20  3a  2  R 2  Z C2 202  Z C2

Y

Tại R  20 , ta có: Pd 

NH Ơ

Theo đề bài, ta có: LC 2  2   L 

N

OF

FI

CI

Cách giải: Đặt 1ô theo phương OP có giá trị là a.

QU

1  Z C  60 1  2ZC 5  Lấy ta được:  20  Z C  20 ( loai ) 3 2   3  202  Z C2

U2

M

+ Khi K mở: Pm 

( R  r )2   Z L  ZC 

(R  r)  2

U2 (R  r) ( R  r ) 2  Z C2

 2  3

U2 20  20 2 2  r  180 3 202  Z C2 ta được:   1  20  60   2 r U 3  r  20 r 2 2 2 2 r  60 r  ZC

DẠ Y

Lấy

U2 Từ đồ thị, ta thấy khi R = 0 thì Pm  3a  2  r (3) r  Z C2

Do r  Z L  Z C  60  r  180 Chọn C. Câu 40 (VDC): Phương pháp:

Trang 18


+ Sử dụng công thức thấu kính:

1 1 1   f d d

D a

CI

+ Sử dụng công thức tính khoảng vân: i 

AL

x  x  S + Sử dụng công thức viét:  1 2  X 2  SX  P  0  x1  x2  P

NH Ơ

N

OF

FI

Cách giải:

Trên hình vẽ, ta có L1 ; L2 là 2 vị trí của thấu kính sao cho ảnh rõ nét của 2 nguồn trên màn. Gọi f là tiêu ực của thấu kính, ta có: 1 1 1 + Xét vị trí L1 :    f d1 d1

1 1 1 1 1 1 1          f d2 d2 d1 d1 d 2 d 2

Y

+ Xét vị trí L2 :

QU

Lại có: d1  d1  d 2  d 2  S  d1  d1  d 2 d 2  P (1) Từ (1) ta suy ra d1 ; d1 là 2 nghiệm của phương trình: X 2  SX  P  0 và d 2 ; d 2 ' cũng vậy. Phương trình trên là phương trình bậc 2 chó 2 nghiệm phân biệt X 1 , X 2 Do d1  d 2 nên X 1  d1  d 2 và X 2  d 2  d1

M

d1  d1  1, 2m  120cm d1  d 2  24 cm Theo đề bài ta có:     d 2  d1  d1  d1  72cm d1  d 2  96 cm

DẠ Y

Ta xét 1 vị trí bất kì của thấu kính

Từ hình vẽ, ta có: S1 S 2  S1S 2

d d

Trang 19


Suy ra để có ảnh lớn hơn, ta phải có

d  1 . Tức là thấu kính gần S1S 2 hơn d

AL

d  24 cm d 24 Khi đó:    S1S 2  S1 S2   4  1 mm d 96 d  96 cm Vậy a  1 mm

D

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

a Chọn D.

750 109 1, 2  9.104 m  0,9 mm 103

FI

i

CI

Khi bỏ thấu kính cho giao thoa ánh sáng trên màn khi đó có khoảng vân:

Trang 20


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mã đề 003 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: …………… Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra? B. Chất khí ở áp suất cao.

C. Chất rắn.

D. Chất lỏng.

FI

A. Chất khí ở áp suất thấp.

B. Âm sắc.

C. Tần số.

Câu 3: Máy biến áp A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

N

B. gồm hai cuộn dây có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép.

D. Độ cao.

OF

Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lý của âm? A. Độ to.

CI

AL

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH

C. là thiết bị biến đổi tần số của dòng điện.

NH Ơ

D. có cuộn thứ cấp là cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều.

Câu 4: Một vật nếu không được chiếu ánh sáng vào ta sẽ không nhìn thấy nó. Nếu chiếu chùm ánh sáng trắng vào vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ A. nhìn thấy vật có màu pha trộn giữa đỏ và lục.

C. nhìn thấy vật có màu đỏ.

QU

D. nhìn thấy vật có màu lục.

Y

B. không nhìn thấy vật.

Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở loại dao động nào sau đây? A. Dao động tự do.

B. Dao động tắt dần.

C. Dao động cưỡng bức.

D. Dao động duy trì.

Câu 6: Hạt tải điện trong chất điện phân là

B. êlectron và ion dương. C. êlectron.

M

A. êlectron và ion âm.

D. ion dương và ion âm.

Câu 7: Đơn vị của cường độ điện trường là A. V (Vôn)

B. W (Oát)

C. A (Ampe)

D. V/m (Vôn/mét)

Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều RLC, điện áp tức thời trên tụ điện và điện áp tức thời trên cuộn cảm

DẠ Y

A. cùng pha nhau.

B. lệch pha nhau

 4

. C. ngược pha nhau.

D. lệch pha nhau

 2

.

Câu 9: Theo tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng

A. En  Em .

B. n 2 En  m 2 Em .

C. n 2 En  m 2 Ew

D. En  Em .

Câu 10: Trong các tia  ,   ,   ,  tia nào đâm xuyên mạnh nhất? Trang 1


A. Tia α

C. Tia β+

B. Tia γ

D. Tia β−

sáng trung tâm đến vân tối thứ hai là A. 2i

B. 2,5i

C. i

D. 1,5i

AL

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân

CI

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (U  0) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng? C. U  I 2 Z

B. U  IZ

D. Z  I 2U

FI

A. Z  UI

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng về tia X? B. Tia X được khám phá bởi nhà vật lí người Đức Rơn-ghen. C. Tia X bị lệch trong điện trường và trong từ trường.

OF

A. Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên.

N

D. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại..

Biên độ dao động của con lắc là A. 3 3cm

B. 2cm

NH Ơ

Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x  2 2 cos(3t  3 3)cm .

C. 3cm

D. 2 2cm

Câu 15: Truyền hình vệ tinh sử dụng loại sóng vô tuyến nào sau đây? A. Sóng ngắn

B. Sóng trung.

C. Sóng dài.

D. Sóng cực ngắn.

A. nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng

QU

Y

Câu 16: Đối với sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng B. hai lần bước sóng D. một bước sóng

Câu 17: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f là một dao động

2

B. f

C.

f 2

D. 2 f

A. f

M

điều hòa có tần số bằng

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng về các nuclôn trong một hạt nhân nguyên tử? A. Prôtôn có khối lượng lớn hơn khối lượng nơtron. B. Prôtôn mang điện tích nguyên tố dương.

DẠ Y

C. Nơtron không mang điện. D. Tổng số nơtrôn và prôtôn gọi là số khối.

Câu 19: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động không đổi E nối với mạch ngoài. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn là I và hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là U. Công suất P của nguồn điện được tính bằng công thức nào sau đây? Trang 2


A. P  EI

B. P 

1 2 EI 2

1 C. P  UI 2 2

D. P  UI

A.  

f v

C.   2 fv

B.   vf

D.  

AL

Câu 20: Sóng cơ truyền trong một môi trường vật chất với tần số f, tốc độ tuyền sóng v thì bước sóng là v f

CI

Câu 21: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là B.

1 2

l g

C.

1 2

g l

l g

FI

g l

A. 2

D. 2

OF

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  10 cos(4 t   ) (x tính bằng cm và t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số là A. 4 Hz

B. 2Hz.

C. 0,5 Hz.

D. 4 Hz.

N

Câu 23: Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Tại một thời điểm nào đó, cường độ điện

E B  A. E0 B0

E B  B. . E0 B0

NH Ơ

trường và cảm ứng từ tại M lần lượt là E và B. Hệ thức nào sau đây đúng? 2

2

2

 E   B C.       1 .  E0   B0 

2

 E   B D.       2 .  E0   B0 

Câu 24: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng là 0,589μm. Lấy

h  6, 625.1034 J , c  3.108 m / s . Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là B. 4,22 eV.

Y

A. 2,11 eV.

C. 0,42 eV.

D. 0,21 eV.

QU

4 16 Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân: X 19 9 F  2 He  8 O . Hạt nhân X là hạt

A. êlectron

B. nơtron

C. pôzitron

D. prôtôn

Câu 26: Một khung dây phẳng hình tròn gồm 50 vòng dây, bán kính 20 cm đặt trong chân không. Dòng

C. 4.104 T

B. 6, 28.104 T

A. 12,56.104 T

M

điện chạy qua mỗi vòng dây có cường độ 4 A. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây bằng D. 2 104 T

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có dung kháng ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

DẠ Y

A.

R

Câu

B.

R 2  Z C2

28:

Công

thoát

R 2  Z C2 R

của

electron

C.

khỏi

R 2  Z c2

D.

R một

kim

loại

R R 2  Z c2

6, 625.1019 J .

h  6, 625.1034 J .s; c  3.108 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,3 nm.

B. 350 nm.

C. 300 nm.

D. 360 nm. Trang 3

Biết


Câu 29: Người ta muốn truyền đi một công suất 10 kW từ trạm phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V bằng dây dẫn có điện trở 2Ω đến nơi tiêu thụ B. Hệ số công suất trên đường dây tải bằng 1. Hiệu suất A. 92%

B. 97,5%

AL

truyền tải điện là C. 86,4%

D. 81,7%

CI

Câu 30: Một sóng điện từ có tần số 30 MHz, lan truyền trong không khí với tốc độ 3.108 m / s . Bước sóng của sóng này là A. 9m

B. 16m

C. 6m

D. 10m

FI

Câu 31: Âm từ một nguồn điểm phát ra đẳng hướng và không bị môi trường hấp thụ. Tại hai điểm M, N có âm từ nguồn này truyền qua. Cường độ âm và mức cường độ âm tại M và N lần lượt tương ứng là

A.

IM  10 LN  LM IN

B.

LN  LM IM  10 2 IN

C.

OF

I M , LM ( B), I N , LN ( B) . Hệ thức nào sau đây đúng?

IM  10 LM  LN IN

D.

LM  LN IM  10 2 IN

N

Câu 32: Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật

C. x 

3   20 cos  t   cm 4 6  3

B. x 

3  20   cos    cm 8 6  3

D. x 

3  20   cos    cm 8 6  3

Y

3   20 cos  t   cm 4 6  3

QU

A. x 

NH Ơ

dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là

M

Câu 33: Cho một đoạn mạch xoay chiều hai đầu A, B như hình vẽ, trong đó có một điện trở thuần, một cuộn dây không cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp nhau. Nếu đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu

dụng 100V vào hai đầu AB thì dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos  t( A) . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu các đoạn mạch AM, MN và NB lần lượt là 30V, 30V và 100V. Công suất tiêu thụ

DẠ Y

của đoạn mạch AB là

A. 200W

B. 110W

C. 220W

D. 100W

Câu 34: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc S1 và S2 cách nhau 10 cm. với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1, bán Trang 4


kính S1, S2 Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng B. 9 mm.

C. 10 mm.

D. 11 mm.

AL

A. 8 mm.

Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng có C  2.109 F đang dao động điện từ tự do. Cường độ dòng

CI

điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện lần lượt là i và u. Sự phụ thuộc của

OF

FI

i 2 vào u 2 được biểu diễn bằng một đoạn đồ thị như hình vẽ. Giá trị của L là

B. 0,08 mH.

C. 0,24 mH.

N

A. 0,16 mH.

D. 0,32 mH.

NH Ơ

Câu 36: Đặt điện áp u  180 2 cos  t(V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R đoạn mạch MB gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh giá trị L và thấy rằng: khi điện áp u và cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM là U, khi điện áp u và cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau 2 thì điện

B. 135 V.

QU

A. 180 V.

3U . Biết 1  2  900 . Giá trị của U là

Y

áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM là

C. 60 V.

D. 90V.

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe S cách đều hai khe S1 S2, và ánh sáng phát ra là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 500nm. Trên màn, tại hai điểm M và N là các vân tối ở hai phía so với vân sáng trung tâm. Giữa M và N có 9 vân sáng. Hiệu các khoảng cách M S1  M S2  1, 75 m .

B. −2,75μm

C. 2,25μm

D. 2,75μm

A. −2,25μm

M

Hiệu các khoảng cách NS1  NS 2 có giá trị bằng

Câu 38: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC, công suất tức thời p thay đổi theo thời gian t. Hình

DẠ Y

bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của p vào t. Hệ số công suất của mạch là

Trang 5


A. 0,87

B. 0,50

C. 0,70

D. 0,64

Câu 39: Trên mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 45 cm có hai nguồn kết hợp dao động theo

AL

phương thẳng đứng, cùng tần số 11 Hz, cùng pha. ABCD là một hình vuông, C nằm trên một cực đại giao thoa, trên đoạn thẳng AB có 28 cực tiểu giao thoa. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 36,5 cm/s

C. 34,2 cm/s

D. 36,1 cm/s

CI

A. 34,6 cm/s

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng dọc theo trục tọa độ Ox, chiều

FI

dương hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật nhỏ. Chọn mốc thế năng trọng trường ở vị trí cân bằng của vật nhỏ. Hình vẽ bên là các đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng trọng trường và thế năng

OF

đàn hồi vào li độ x của dao động. Trong đó hiệu x1  x2  3, 66cm . Biên độ dao động A của con lắc lò xo

A. 12 cm

B. 15 cm.

Y

NH Ơ

N

có giá trị bằng

C. 13 cm.

D. 14 cm.

DẠ Y

M

QU

----------- HẾT -----------

Trang 6


2.C

3.A

4.B

5.C

6.D

7.D

8.C

9.D

10.B

11.D

12.B

13.C

14.D

15.D

16.A

17.B

18.A

19.A

20.D

21.C

22.B

23.B

24.A

25.D

26.B

27.A

28.C

29.A

30.D

31.C

32.C

33.B

34.C

35.A

36.D

37.B

38.D

39.C

40.B

OF

FI

1.A

CI

AL

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

Câu 1 (NB): Phương pháp: Lí thuyết về quang phổ vạch phát xạ: + Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. + Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. + Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Cách giải: Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra. Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. + Đặc trưng sinh lí: Độ cao, độ to, âm sắc. + Đặc trưng vật lí: Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị âm. Cách giải: Đặc trưng vật lí của âm là tần số. Chọn C. Câu 3 (TH): Phương pháp: + Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. + Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi sắt kín. Lõi thường làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silic, ghép cách điện với nhau để giảm hao phí điện năng do dòng Fu-cô. + Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ điện năng. Cách giải: A – đúng vì máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều và hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B, C, D – sai. Chọn A. Trang 7


OF

FI

CI

AL

Câu 4 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về: Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng, màu sắc các vật. Cách giải: Khi chiếu chùm sáng trắng vào vật ta thấy nó có màu đỏ ⇒Vật này hấp thụ các ánh sáng khác và phản xạ lại ánh sáng đỏ. ⇒Nếu chiếu vào vật chùm ánh sáng màu lục thì vật sẽ hấp thụ hoàn toàn chùm ánh sáng đó và nó trở thành có màu đen, do đó ta sẽ không nhìn thấy vật. Chọn B. Câu 5 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động Cách giải: Cộng hưởng cơ xảy ra ở dao động cưỡng bức.

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 6 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Cách giải: Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. Chọn D. Câu 7 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về đơn vị của các đại lượng vật lí. + Đơn vị của hiệu điện thế là V (Vôn). + Đơn vị của công suất là Oát (W). + Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A). + Đơn vị của cường độ điện trường là V/m (Vôn/mét) Cách giải: U d

Công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E 

DẠ Y

Cường độ điện trường E có đơn vị là: Vôn/ mét (V/m) Chọn D. Câu 8 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về pha trong các mạch điện xoay chiều.

Trang 8


Cách giải:

OF

FI

 i  I  cos(t   ) 0     Ta có các biểu thức: uL  U 0 L  cos  t     2      uc  U c  cos  t     2  

         Trong mạch điện xoay chiều, uL và uC ngược pha nhau. 2  2

NH Ơ

Chọn C. Câu 9 (NB): Phương pháp: Sử dụng tiên đề về bức xạ, hấp thụ năng lượng:

N

Độ lệch pha:  

AL

CI

i  I 0  cos(t   ) u  U  cos(t   ) 0R  R    Biểu thức của cường độ dòng điện và các điện áp tức thời: uL  U 0 L  cos  t     2      uC  U 0C  cos  t     2  

+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái có năng lượng Em  En thì nó phát ra một photon có năng lượng   En  Em ..

QU

Y

+ Ngược lại, nếu nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng Em mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf đúng bằng hiệu En  Em thì nó chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng En lớn hơn. Cách giải: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Ensang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn Em thì nó phát ra một photon có năng lượng:   En  Em

M

Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại tia phóng xạ. Cách giải: Tia đâm xuyên mạnh nhất là tia γ .

DẠ Y

Chọn B. Câu 11 (TH): Phương pháp:

1  Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân tối: xt   k   i 2 

Cách giải:

Trang 9


AL

1  Vị trí vân tối: xt   k   i 2  Vân tối thứ hai ứng với k =1 ⇒Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ hai:  1 3 xt 2  1   i  i  2 2

U Z

FI

Biểu thức định luật Ôm: I 

CI

Chọn D. Câu 12 (NB): Phương pháp:

Biểu thức định luật Ôm: I 

OF

Cách giải: U U Z  và U  IZ Z I

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 13 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tia X. Cách giải: A, B, D - đúng C – sai vì tia X không mang điện tích nên không bị lệch trong điện trường và từ trường. Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp:

QU

+ Biên độ dao động: A + Tần số góc: ω

Y

Đọc phương trình dao động: x  A cos(t   )

+ Pha dao động tại thời điểm t : (t   ) Cách giải:

M

Phương trình dao động: x  2 2 cos(3t  3 3)cm  Biên độ dao động: A  2 2cm

DẠ Y

Chọn D. Câu 15 (TH): Phương pháp: Sử dụng ứng dụng của các loại sóng vô tuyến. Cách giải: Ta có bảng sau: Loại sóng Bước sóng Đặc điểm  1000m Sóng dài + Có năng lượng thấp + Bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít 100  1000m Sóng trung + Ban ngày bị tầng điện li hấp

Ứng dụng Dùng trog thông tin liên lạc dưới nước

Dùng trog thông tin liên lạc vào Trang 10


1  10m

AL

CI

Sóng cực ngắn

Dùng trog thông tin liên lạc trên mặt đất Dùng trog thông tin vũ trụ

FI

10  100m

Sóng ngắn

ban đêm

OF

thụ mạnh nên không truyền đi xa được + Ban đêm bị tầng điện li phản xạ nên truyền đi xa được + Có năng lượng lớn + Bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất + Có năng lượng rất lớn + Không bị tâng điện li hấp thụ hay phản xạ + Xuyên qua tấng điện li vào vũ trụ

Truyền hình vệ tinh sử dụng sóng cực ngắn.

N

Chọn D. Câu 16 (NB): Phương pháp:

NH Ơ

Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp hay hai nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp là

4

 2

.

.

Y

Cách giải: Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp liên tiếp trong sóng dừng bằng nửa bước sóng. Chọn A. Câu 17 (NB): Phương pháp:

QU

 x1  A1  cos  2 f .t  1   Sử dụng lí thuyết về tổng hợp dao động.  x2  A2  cos  2 f .t  2   x  x  x  A  cos(2 f .t   ) 1 2 

M

Cách giải:

DẠ Y

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f là một dao động điều hòa có tần số bằng f . Chọn B. Câu 18 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Cách giải:

Khối lượng của proton và notron là: mn  1, 0078u; m p  1, 0073u A – sai vì: Notron có khối lượng lớn hơn khối lượng của proton. B, C, D – đúng. Chọn A. Câu 19 (NB): Trang 11


v  vT f

AL

FI

Công thức tính bước sóng:  

CI

Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính công suất của nguồn: P = EI Cách giải: Công suất của nguồn được tính bằng công thức: P = EI Trong đó: E là suất điện động của nguồn điện, I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn. Chọn A. Câu 20 (NB): Phương pháp:

OF

Cách giải:

Chọn D. Câu 21 (NB): Phương pháp:

Cách giải: Tần số dao động của con lắc đơn: f 

g l

v f

g l

QU

Y

Chọn C. Câu 22 (TH): Phương pháp:

1 2

g l 1 ; T  2 ;f  l g 2

NH Ơ

Tần số góc, chu kì, tần số dao động của con lắc đơn:  

N

Sóng cơ truyền trong một môi trường vật chất với tần số f, tốc độ tuyền sóng v thì bước sóng là:  

* Đọc phương trình dao động: x  A cos(t   ) + Biên độ dao động: A + Tần số góc: ω

M

+ Pha dao động tại thời điểm t : (t   )

Cách giải:

* Công thức tính tần số: f 

 2

Phương trình dao động: x  10 cos(4 t   )cm  Tần số góc:   4 (rad / s) ⇒Tần số dao động của chất điểm: f 

 4   2 Hz 2 2

DẠ Y

Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp:

  Trong quá trình truyền sóng, vecto cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ B biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian, và luôn đồng pha. Cách giải: Trang 12


AL

2 2    E   B E B Do E và B biến thiên cùng pha với nhau nên:  hay      E0 B0  E0   B0 

Công thức tính năng lượng của photon:   hf 

CI

Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp: hc

hc 6, 625 1034  3 108   3,374.1019 J  2,11eV 2 0,589 106

OF



FI

Cách giải: Năng lượng của photon ứng với bức xạ có bước sóng 0,589μm:

NH Ơ

N

Chọn A. Câu 25 (TH): Phương pháp: Vận dụng các định luật bảo toàn để hoàn thiện phương trình: + Vận dụng định luật bảo toàn số Z : Z A  Z B  Z C  Z D

+ Vận dụng định luật bảo toàn số nuclon: AA  AB  AC  AD Cách giải:

Y

 A  19  4  16  AX  1 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclon ta có:  X  Z X  1  Z x  9  2  8

QU

⇒ X là proton. Chọn D. Câu 26 (TH): Phương pháp:

Cách giải: Cảm ứng

do

50 vòng dây I 4 B1  2 107  2 107  4 106 T r 0, 2

từ

M

Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra tại tâm: B  2 107

điện

N .I r

tròn

gây

ra

tại

tâm

của

vòng

DẠ Y

Chọn B. Câu 27 (NB): Phương pháp:

Công thức tính hệ số công suất: cos  

R  Z

R R 2   Z L  ZC 

2

Cách giải: Trang 13

dây:


Hệ số công suất của đoạn mạch gồm R nối tiếp với tụ điện: cos  

R  Z

R R  Z C2 2

hc A

CI

Công thức tính giới hạn quang điện: 0 

AL

Chọn A. Câu 28 (TH): Phương pháp:

Cách giải:

OF

FI

hc 6, 625 1034  3 108   3.107 m  300 nm Giới hạn quang điện của kim loại này là: 0  19 A 6, 625 10

P2 R + Công thức tính công suất hao phí: P  2 U cos 2 

Pci P  P P   1 P P P

NH Ơ

+ Hiệu suất truyền tải: H 

N

Chọn C. Câu 29 (VD): Phương pháp:

Cách giải:

10.10  2  800 W P2 R + Công suất hao phí: P  2 2 U cos  5002.12 3 2

QU

Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp:

v f

Công thức tính bước sóng:  

M

Cách giải:

P 800  1  0,92  92% P 10.103

Y

+ Hiệu suất truyền tải điện: H  1 

Bước sóng của sóng này là:  

v 3.108   10m f 30.106

DẠ Y

Chọn D. Câu 31 (VD): Phương pháp:

Mức cường độ âm: L  10  log

I I (dB)  log ( B) I0 I0

Công thức logarit: log a  log b  log

a b

Vận dụng biểu thức tính hiệu mức cường độ âm: L2  L1  10 log

I2 I (dB)  log 2 ( B) I1 I1

Trang 14


+ Sử dụng biểu thức: v   x 

CI

OF

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc cực đại: vmax  A

FI

IM  IM  LM  log I ( B) I I I  0 Ta có:   LM  LN  log 0  log M ( B)  M  10 LM  LN IN IN IN  L  log I N ( B) N I0  I0 Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị v – t + Sử dụng vòng tròn lượng giác. + Sử dụng công thức góc quét:     t

AL

Cách giải:

 2

NH Ơ

N

Cách giải:

Y

Từ đồ thị, ta có:

QU

+ Vận tốc cực đại: vmax  5 cm / s Vòng tròn lượng giác:

Từ vòng tròn lượng giác ta có:   2  2

3

4 3

4 20  .t  .0, 2    rad / s 3 3 v 5 3  A  A  max   cm 20 4  3

Lại có: vmax

M

Mặt khác:   .t 

DẠ Y

Tại thời điểm ban đầu :  x  v  ⇒ Phương trình li độ: x 

 2

 3

 2



 6

3   20 cos  t   cm 4 6  3

Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế của các đoạn mạch Trang 15


R UR  Z U

Cách giải:

CI

U R  U AM  30V  2 2 U r2  U L2  302 U Lr  U MN  30V  U r  U L Ta có:   2 2 2 U C  100V   30  U r   U L  100   100 2 2  U  100V  U R  U r   U L  U C 

FI

U 2  302  U r2 U  25V  L  r 2 2 2 (30  U r )  (U L  100)  100 U r  30V ( loai )

UR Ur 30  25  100.2   110W U 100

N

OF

+ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB: P  UI  cos   UI  Chọn B. Câu 34 (VD): Phương pháp:

AL

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P  U Icos  với cos  

v f + Công thức tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn thẳng nối 2 nguồn cùng pha: L L  k

NH Ơ

+ Công thức tính bước sóng:  

Cách giải: v 75   1,5 cm f 50

Y

+ Bước sóng:  

S1S 2

k

S1S 2



10 10 k  6, 67  k  6, 67 1.5 1,5

DẠ Y

M

QU

+ Số điểm dao động với biên độ cực đại trên S1S 2 bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:

Gọi M là điểm dao động với biên độ cực đại trên vòng tròn cần tìm M gần S2 ⇒M là cực đại bậc 6 Ta có: MS1  MS 2  6  10  MS 2  6.1,5  MS 2  1cm  10mm Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp:

Trang 16


+ Sử dụng biểu thức:

i2 u2  1 I 02 U 02

+ Sử dụng biểu thức:

CU 02 LI 02  2 2

AL

+ Đọc đồ thị

Cách giải:

FI

CI

i2 u2 Trong mạch LC ta có: 2  2  1 I0 U 0 Từ đồ thị, ta có: + Tại u 2  0 thì i 2  a  I 02  a 2

5

a  5 105 4 a  5 105 4 ta suy ra:  2 1  2  1  U 02  80000a 2 I0 U0 a U0

Lại có: C 2 2.109 U0  a   80000a  L  1, 6.104 H  0,16mH L L Chọn A. Câu 36 (VD): Phương pháp: + Vận dụng pha dao động trong đoạn mạch xoay chiều + Sử dụng giản đồ véctơ quay. + Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải: Do U hai đầu đoạn mạch không đổi và uR  uLC

Y

NH Ơ

N

I 02 

OF

+ Tại u  4 thì i  a  5.10 2

QU

⇒Khi L thay đổi thì tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U =180 V Mặt khác, độ lệch pha giữa u và I cũng là độ lệch pha giữa uR và u

DẠ Y

M

Từ đó, ta có giản đồ véctơ điện áp như hình vẽ:

2 Từ giản đồ ta suy ra uR1  uR2  U R21  U R22  U AB  U 2  3U 2  1802  U  90 V

Chọn D. Câu 37 (VD): Phương pháp:

Trang 17


1  + Sử dụng biểu thức xác định vị trí trí vân tối: xT   k   i 2 

L L k i i

AL

+ Số vân sáng trong khoảng L bất kì: 

+ Số vân sáng trong khoảng MN thỏa mãn: xN x 1 1  k  M  k2   k  k1  i i 2 2

NH Ơ

Theo đề bài, giữa M và N có 9 vân sáng ⇒ có 9 giá trị của k

N

NS1  N S2  ki  MS1  M S2 

OF

FI

xM  1   xM  M S1  M S2   k1  2  i  i  1   k1   2   1   xN  NS1  NS 2   k2   i 2  

CI

Cách giải: + Tại M và N là 2 vân tối ở hai phía so với vân sáng trung tâm ta suy ra:

0

1

2

k2

-9

-8

-7

xN (  m)

-29,75

-8,75

-4,55

3

4

5

6

-6

-5

-4

-3

-2,75

-1,75

-1,11

-0,67

Đáp án B

QU

Y

k1

M

Chọn B. Câu 38 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị p-t + Sử dung biểu thức tính công suất tức thời: p = ui

+ Sử dụng phương trình lượng giác. Cách giải:

u  U 0 cos t  u  Ta có:  i  I 0 cos t  i 

DẠ Y

  i  x Đặt:  u u  i   Công suất tức thời: p  ui  UI .[cos(2t  x)  cos  ]  925 25  3 50 3   10  10    120 rad / s Từ đồ thị, ta thấy: T   3  54 54 

Công suất: p  0 khi cos    cos(2t  x) Trang 18


25 3 25 10 s và t2  103 s thì p  0 54 9

  25.103 25 3    cos  2t1  x   cos  2t2  x   cos  2.120  x   cos  2.120 10  x  54 9    

v f

N

+ Sử dụng biểu thức tính bước sóng:  

OF

Chọn D. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

   0, 64 

FI

25 3 7  10  Thay vào (1) ta suy ra: cos    cos  2t1  x    cos  2.120 54 18 

CI

2  VN 9  x  3  x   7  2  rad   x  (  x )  x   18   9 3

AL

Tại t1 

+ Sử dụng biểu thức tính số cực đại, cực tiểu giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha.

NH Ơ

+ Sử dụng biểu thức xác định cực đại giao thoa: d 2  d1  k 

QU

Y

Cách giải: Ta có hình vẽ:

Lại có: C là nằm trên một cực đại giao thoa ⇒ CA  CB  n  45 2  45  n 1 1 AB 1 k   2  2 AB 1 10   13 (2) hay suy ra   cm Trên AB có 28 cực tiểu  14  k  13   2 3

AB

M

Số cực tiểu trên AB thỏa mãn: 

DẠ Y

⇒ Số cực đại trên AB là 27  n  13 (3) 45 1 Từ (1) và (2) ta có 45 2  45   13  n  5,59 (4) n 2 Từ (1), (3) và (4) ta có: n

λ (cm)

6

7

8

9

10

11

12

13

3,107

2,663

2,33

Trang 19


v = λ.f

34,17

29,29

25,63

AL

(cm/s)

+ Sử dụng biểu thức tính thế năng đàn hồi: Wdh 

mg k

OF

+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB : l 

FI

CI

Chọn C. Câu 40 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị

1 k l 2 với l là độ biến dạng của lò xo 2

+ Sử dụng biểu thức tính thế năng trọng trường: Wtt  mgx

N

Cách giải:

Từ đồ thị, ta thấy thế năng đàn hồi cực tiểu = 0 tại x2  đây chính là độ dãn của lò xo tại VTCB mg k

NH Ơ

 x2  l  

Lại có: + Thế năng đàn hồi: Wdh 

1 2 k  x  x2  2

Y

+ Thế năng trọng trường: Wtt  mgx Từ đồ thị:

QU

x  x  W + Xét tại x  x1 : ta có: Wdh  Wtt  dh  1  1 2  1(*) Wtt 2x1 x2 2

Theo đề bài ta có: x1  x2  3, 66 cm  thay vào (*) ta suy ra:

M

2  x  4,9997 cm 2x1 x2  3, 66  2   x2  1,3396 cm( loai )  x1  x2  3, 66

DẠ Y

2  Wdh  8W0 8  A  x2  + Xét tại x  A ta có:    3 2 A  x2  Wtt  3W0  A  14,9991cm 8 ( A  4,9997) 2 Thay số vào ta suy ra:   3 2  A(4,9997)  A  1, 667 cm

Chọn B.

Trang 20


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – LẦN 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi gồm 5 trang) 27 13

Al là C. 13.

D. 27.

CI

Câu 1: Số nuclôn có trong hạt nhân A. 14. B. 40.

AL

SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1

OF

FI

Câu 2: Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suất có chiết suất bằng 2 . Biết góc khúc xạ bằng 300, góc tới có giá trị bằng A. 600. B. 900. C. 300. D. 450. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v , khi đó bước sóng được tính bằng v vf 2 f f A. . B. . C. . D. . f 2 v v Câu 4: Cho bán kính Bo r0  5,3.1011 m, hằng số Cu – lông k  9.109 Nm2/C2, điện tích nguyên tố

QU

Y

NH Ơ

N

e  1, 6.1019 C và khối lượng electron m  9,1.1031 kg. Trong nguyên tử hiđro, nếu coi electron chuyển động trong đều quanh hạt nhân thì ở quỹ đạo L, tốc độ góc của electron là A. 4,6.1016 rad/s. B. 2,4.1016 rad/s. C. 1,5.1016 rad/s. D. 0,5.1016 rad/s. Câu 5: Quang điện (ngoài) là hiện tượng electron bật ra khỏi A. kim loại bị nung nóng. B. kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp. C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D. kim loại khi bị ion dương đập vào. Câu 6: Cho mạch điện như hình vẽ: điện trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được, vôn kế V1 và V2 lí tưởng. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu 1 V1 dụng không đổi. Nếu điện dung của tụ giảm xuống từ giá trị C  thì L 2 C R L A. số chỉ của hai vôn kế đều tăng. B A N M B. số chỉ V1 tăng, số chỉ V2 giảm. V2 C. số chỉ của hai vôn kế đều giảm. D. số chỉ V1 giảm, số chỉ V2 tăng.

DẠ Y

M

Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Phôtôn luôn bay với tốc độ c  3.108 m/s dọc theo tia sáng. B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn. C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau. D. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn quan sát là 1 cm. Khoảng vân trên màn là A. 2 mm. B. 0,5 mm. C. 5 mm. D. 2,5 mm. Câu 9: Mắc điện trở R  14 Ω vào nguồn điện một chiều có suất điện động   6 V, điện trở trong r  1 Ω tạo thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 0,46 A. B. 2,50 A. C. 0,40 A. D. 0,42 A. Câu 10: Một chất điểm dao động với phương trình x  4 cos 4 t cm. Biên độ dao động của chất điểm là A. 8 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. Câu 11: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. làm ion hóa không khí. B. tác dụng sinh học. C. tác dụng nhiệt. D. làm phát quang một số chất. Trang 1/15 - Mã đề thi 101


N

OF

FI

CI

AL

Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Nối hai đầu cuộn thức cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là A. 183,7 V. B. 36,3 V. C. 201,8 V. D. 18,2 V. Câu 13: Một người chạy tập thể dục trên một con đường hình vuông khép kín có chu vi 400 m. Bên trong vùng đất được bao bởi con đường có đặt một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra bên ngoài. Khi đi hết một vòng khép kín thì người đó thấy có hai vị trí mà mức cường độ âm bằng nhau và là lớn nhất có giá trị L1 và có một điểm duy nhất mức cường độ âm nhỏ nhất là L2 trong đó L1  L2  10 dB. Khoảng cách từ nguồn âm đến tâm của hình vuông tạo bởi con đường gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40m B. 26m C. 36m D. 31 m Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l  0, 6 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g  9,8m / s 2 , với biên độ góc  0  90 . Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ gần nhất với giá trị A. 0,75 m/s. B. 31,5 cm/s. C. 1,1 m/s. D. 0,47 m/s. Câu 15: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt thoáng của chất lỏng với phương trình là u A  uB  a cos(20 t ) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng là 40 cm/s. M là điểm ở mặt thoáng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Khoảng cách MA bằng

và 65 V. Hệ số công suất của cuộn dây là: 5 12 A. . B. . 13 13

NH Ơ

A. 4 cm. B. 2 2 cm. C. 2 cm. D. 5 cm. Câu 16: Mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện vào điện áp u  65 2 cos 100 t  V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V C.

13 . 65

D.

4 . 5

A. trễ pha

4

so với điện áp u .

B. sớm pha

so với điện áp u .

D. sớm pha

4

so với điện áp u .

so với điện áp u . 2 2 Câu 21: Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng cực ngắn. D. sóng ngắn. Câu 22: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k . Tần số dao động riêng của con lắc là

DẠ Y

C. trễ pha

M

QU

Y

Câu 17: Năng lượng của phôtôn một ánh sáng đơn sắc là 2,0 eV. Cho h  6, 625.1034 J.s, c  3.108 m/s, 1eV  1, 6.1019 J. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có giá trị xấp xỉ bằng A. 0,46 μm. B. 0,62 μm. C. 0,57 μm. D. 0,60 μm. Câu 18: Biết công thoát electron của các kim loại bạc, canxi, kali và đồng lần lượt là 4,78 eV; 2,89 eV; 2,26 eV và 4,14 eV. Lấy h  6, 625.1034 J.s, c  3.108 m/s, 1eV  1, 6.1019 J. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên, hiện tượng quang điện xảy ra ở A. kali và đồng. B. kali và canxi. C. bạc và đồng. D. canxi và bạc. Câu 19: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 2 m một đầu gắn với điểm cố định, đầu kia dao động với tần số 100 Hz theo phương vuông góc với dây. Khi đó, trên dây có sóng dừng với 5 bụng (hai đầu dây coi là hai nút). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 80 m/s. B. 50 m/s. C. 40 m/s. D. 65 m/s. Câu 20: Mắc điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt. Biết R   , cường độ dòng điện tức thời trong mạch L

A. 2

m . k

B.

m . k

C.

1 2

k . m

D.

k . m

Trang 2/15 - Mã đề thi 101


D.   2 c LC .

C.   c LC .

B.    c LC .

CI

A.   2 C cL .

AL

Câu 23: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y−âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. số vân sáng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN là A. 22. B. 20. C. 28. D. 2. Câu 24: Trong mạch dao động LC lí tưởng, hệ số tự cảm L và điện dung C . Tốc độ truyền ánh sáng trong chân không là c . Bước sóng mà mạch này có thể phát ra được tính theo công thức Câu 25: Đặt điện áp u  U 2cos t vào hai đầu tụ điện có điện dung C . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là U 2  cos(t  ) . C 2

FI

A. i 

B. i  UC 2cos(t  ) . 2

QU

Y

NH Ơ

N

OF

U 2   cos(t  ) . C. i  UC 2cos(t  ) . D. i  C 2 2 Câu 26: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng A. màu cam. B. màu vàng. C. màu lam. D. màu đỏ. Câu 27: Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,01 Wb đến 0,04 Wb trong thời gian 0,6s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng A. 20 V. B. 15 V. C. 0,06 V. D. 0,05 V. 2 Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ( t   ) V vào hai đầu đoạn T mạch AB như hình bên. Biết R = 2r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ bên cạnh. Giá trị U0 bằng A. 50 6 V B. 60 5 V C. 24 10 V D. 10 22 V

Câu 29: Sóng cơ lan truyền trên sợi dây, qua hai điểm M và N cách nhau 100 cm. Dao động tại M sớm pha hơn dao động tại N là 2

3

 k (k  0,1, 2,...) . Giữa M và N chỉ có 4 điểm mà dao động tại đó lệch pha

so với dao động tại M . Biết tần số sóng bằng 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây gần nhất với giá trị

M

DẠ Y

A. 900 cm/s. B. 1090 cm/s. C. 925 cm/s. D. 800 cm/s. 2 Câu 30: Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c Năng lượng liên kết của hạt nhân này là A. 195,615J B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615 MeV. Câu 31: Trên mặt phẳng nhắn nằm ngang có hai lò xo cùng độ cứng k và chiều dài tự nhiên 25 cm. Gắn một đầu lò xo vào giá đỡ I cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ A, B có khối lượng lần lượt là m và 4m (Hình vẽ). Ban đầu A, B được giữ đứng yên sao cho lò xo gắn A dãn 5 cm, lò xo gắn B nén 5 cm. Đồng thời buông tay để các vật dao động, khi đó khoảng cách nhỏ nhất giữa A và B gần với giá trị A. 55 cm. B. 50 cm. C. 40 cm. D. 45 cm. Câu 32: Quang phổ liên tục không được phát ra bởi A. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng. C. chất rắn bị nung nóng.

A

I

B

B. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng. D. chất lỏng bị nung nóng. Trang 3/15 - Mã đề thi 101


C.

R R  (Z L  ZC ) 2

2

Z L  ZC R

ln(1-ΔN/N0)-1

0,943 0,779 0,633

0,467 0,312

0,156 O

2

4

6

8

10

12

t (ngày)

NH Ơ

N

OF

Câu 35: Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự: A. Tia X , tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. B. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X . C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X . D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X , ánh sáng nhìn thấy. Câu 36: Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã ∆N và số hạt ban đầu N0. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T? A. 8,82 ngày B. 138 ngày C. 5,6 ngày D. 3,8 ngày

D.

CI

B.

R 2  (Z L  ZC )2 R

FI

R A. Z L  ZC

AL

Câu 33: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha quay với tốc độ 750 vòng/phút, cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Số cặp cực của rôto là A. 4. B. 2. C. 16. D. 8. Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R , cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi cảm kháng và dung kháng trong mạch lần lượt là Z L và Z C . Hệ số công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

 2

.

B. (k  0,5) .

C. (2k  1) .

D. k  .

----------- HẾT ----------

DẠ Y

A. (k  0,5)

M

QU

Y

Câu 37: Mắc nối tiếp: điện trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C thỏa mãn 4L  R 2C vào điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số bằng f 0 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,8. Khi tần f số bằng 0 thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá trị 2 A. 0,86 B. 0,71. C. 0,50. D. 0,80. 2 Câu 38: Cho cường độ âm chuẩn của âm là 1 pW/m . Tại một điểm có mức cường độ âm là 90 dB thì cường độ âm bằng A. 0,1 nW/m2. B. 0,1 GW/m2. C. 0,1 W/m2. D. 1 mW/m2. Câu 39: Vật nhỏ trong con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g   2 m/s2. Biên độ dao động của con lắc bằng A. 1 cm. B. 8 cm. C. 2 cm. D. 4 cm. Câu 40: Trong hiện tượng giao thoa của hai nguồn sóng cùng tần số và cùng pha. Biết  là bước sóng, k là số nguyên. Những điểm tại đó biên độ dao động cực tiểu là những điểm mà hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới bằng

Trang 4/15 - Mã đề thi 101


2. D 12. A 22. C 32. A

3. C 13. B 23. B 33. A

4. D 14. B 24. D 34. C

7. A 17. B 27. D 37. C

8. A 18. B 28. B 38. D

9. C 19. A 29. C 39. B

LỜI GIẢI

CI

Câu 1: Phương pháp: Kí hiệu hạt nhân: X ZA

10. D 20. A 30. D 40. B

AL

1. D 11. C 21. C 31. D

ĐÁP ÁN 5. B 6. D 15. A 16. B 25. C 26. C 35. A 36. A

N

Cách giải:

OF

Chọn D. Câu 2: Phương pháp: Sử dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1.sin i  n2 .s inr

FI

Số nuclon=A Cách giải: A=27

n1.sin i  n2 .s inr

NH Ơ

 1.sini= 2.sin 300  i  450 Chọn D. Câu 3:

QU

+ sử dụng công thức: v = λ.f Cách giải: v  f

Y

Phương pháp:

M

Chọn C. Câu 4: Phương pháp: trong chuyển động của electron quanh hạt nhân, lực tĩnh điện đóng vai trò là lực hướng tâm: Fd  Fht Cách giải: Fht  m 2 r  k

9.109  0,5.1016 rad / s 31 3 11 3 9,1.10 .2 .(5,3.10 )

DẠ Y

 1, 6.10

19

q2 k  m 2 rn    q. 2 rn mrn3

Chọn D. Câu 5: Phương pháp: + Sử dụng lý thuyết hiện tượng quang điện ngoài Cách giải: Chọn B. Trang 5/15 - Mã đề thi 101


Câu 6: Phương pháp: 1 C U=I.Z

AL

Sử dụng các công thức: ZC= Cách giải:

1 thì ZC tăng ⇒ZLC tăng⇒ULC tăng⇒ V2 tăng L 2

CI

Nếu điện dung của tụ giảm xuống từ giá trị C 

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Chọn D. Câu 7: Phương pháp: + Dựa vào nội dung chính của thuyết lượng tử ánh sáng Cách giải: Trong chân không, photon bay với tốc độ 3.108m/s, còn trong các môi trường khác vận tốc phụ thuộc vào chiết suất của môi trường đó Chọn A. Câu 8: Phương pháp: Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp bằng 5 lần khoảng vân Cách giải: 5i=1cm⇒ i=0,2cm=2mm Chọn A. Câu 9: E Sử dụng biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch: I  Rr Cách giải: E 6   0, 4 A Cường độ dòng điện trong mạch: I  R  r 14  1 Chọn C. Câu 10: Phương pháp: + Sử dụng phương trình dao động điều hòa: x  Acos t   

DẠ Y

M

Cách giải: Chất điểm dao động với phương trình x  4 cos 4 t cm ⇒A=4cm Chọn D. Câu 11: Phương pháp: + Sử dụng lý thuyết về các tác dụng của tia hồng ngoại. Cách giải: Chọn C. Câu 12: Phương pháp: P Cường độ dòng điện ở cuộn thứ cấp: I  U ⇒Điện áp ở cuối đường dây: U '  U  I .R Cách giải: Trang 6/15 - Mã đề thi 101


P 4.103 200   A U 220 11 200 .2  183, 6V ⇒Điện áp ở cuối đường dây: U '  U  I .R  220  11 Chọn A. Câu 13:

AL

Dòng điện ở cuộn thứ cấp là: I 

CI

Phương pháp:

Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

FI

Cách giải: Giả sử nguồn âm đặt tại O, cách tâm hình vuông đoạn d

OF

Hình vuông có chu vi 400m nên mỗi cạnh có chiều dài 100m

L

Ta có: I A  I B 

QU

Y

NH Ơ

N

Vì có hai vị trí có cường độ âm lớn nhất và bằng nhau nên OA = OB và mức cường độ âm lớn nhất đo được tại A và B, mức cường độ âm nhỏ nhất đo được tại C

1 P 10  I .10 (1) 0 4 a 2

L

2 P 10 (2)  I .10 0 4 .(100 2  a 2) 2

M

IC 

L

L

1 2 L1 L2   1  1010  10 10 .10 (3) 10 10 (100 2  a 2 ) 2  10  a  31m Từ (1,2,3) ta có: a2 Vậy khoảng cách từ O đến tâm hình vuông là 50 2  31 2  26,9m

Vì L1=L2+10(dB) 

DẠ Y

Chọn B. Câu 14:

Phương pháp: Sử dụng công thức tính v  2 gl (cos  cos 0 ) Cách giải: Tốc độ cực đại của vật: v  2 gl (cos  cos 0 )  vmax  2 gl (1  cos 0 )  2.9,8.0, 6.(1  cos9)  0,38m / s Chọn B. Câu 15: Trang 7/15 - Mã đề thi 101


Phương pháp: Sử dụng các công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2 Điều kiện để M dao động cực đại và cùng pha với 2 nguồn là:

MA  k1

AL

Cách giải:

MB  k2 

+ Công thức tính tổng trở: U  U R2  (U Z L  U ZC ) 2

⇒cosφ=12/13 U L  0,385 Chọn B. Câu 17: Phương pháp: hc Sử dụng công thức:  

FI

Y

U R  0,923

QU

NH Ơ

Cách giải: Chọn UR = 1⇒U=UC = 5 U R2  U L2  1 Ta có hệ: 52  (1  U R ) 2  ( 1  U R2  5) 2

N

OF

Dễ thấy trên AB có 9 cực đại => cực đại ngoài cùng ứng với cực đại bậc 4 =>MB−MA=4λ=>MB=5λ MA  4 ⇒  h  3,99cm MB  20 Chọn A. Câu 16: Phương pháp: U + Công thức tính hệ số công suất cosφ = R U

CI

Vì M gần A nhất nên k1 = 1 và M thuộc cực đại ngoài cùng

Chọn B. Câu 18:

M

Cách giải: hc 6, 625.1034.3.108    6, 2.107 m  0, 62mm 19  2.1, 6.10

Phương pháp: Sử dụng công thức:  

hc

DẠ Y

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: λ  λ0⇒ε0  ε Cách giải: hc 6, 625.1034.3.108 0    6, 02.1019 J  3, 76eV 6 0 0,33.10 Vậy có kali và canxi xảy ra hiện tượng quang điện Chọn B. Câu 19: Phương pháp: Trang 8/15 - Mã đề thi 101


+ Điều kiện có sóng dừng : l 

k 2

Điều kiện có sóng dừng : l 

AL

Cách giải: Sóng dừng trên dây hai đầu cố định. Trên dây có 5 bụng sóng → k = 5 k  k .v 2lf 2.2.100  v   80m / s 2 2f k 5

ZL R

FI

Sử dụng công thức: Độ lệch pha giữa u và i trong mạch điện là tan  

CI

Chọn A. Câu 20: Phương pháp:

OF

Cách giải: Vì trong mạch chỉ có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và có R     L  R  Z L  R L Z R  Độ lệch pha giữa u và i trong mạch điện là tan   L   1    R R 4

N

Vậy u sớm pha hơn i một góc  

4

NH Ơ

Chọn A. Câu 21: Phương pháp: sử dụng lý thuyết về sóng vô tuyến: sóng có bước sóng càng ngắn càng truyền đi xa tốt. Cách giải:

k m

Y

Chọn C. Câu 22: Phương pháp:

Tần số: f 

QU

Công thức tính tốc độ góc của con lắc lò xo:  

 2

f 

 1  2 2

k m

M

Cách giải:

DẠ Y

Chọn C. Câu 23: Phương pháp: Sử dụng các công thức tính độ lớn của cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn có hình dạng đặc biệt I -1 điểm nằm cách dây dẫn thẳng dài 1 đoạn R là: B  2.107 R I -1 điểm nằm tại tâm vòng dây bán kính R là: B  2 .107 R NI -trong lòng ống dây có chiều lài l, gồm N vòng dây là: B  2 .107 l Cách giải: + nếu chỉ sử dụng ánh sáng đỏ: 6, 4  xd  26,5  6, 4  1,5k1  26,5  4,3  k1  17, 6  k1  4; 3;...;17 Trang 9/15 - Mã đề thi 101


⇒Nđ=22 vân Khi thực hiện giao thoa đồng thời hai ánh sáng màu đỏ và lục:

k1  11n k2  15n

k2 i1 1,5 15    k1 i2 1,1 11

CI

k1i1  k2i2 

AL

Vị trí trùng nhau của hai bức xạ:

 xt=11n.i1=16,5n(mm)

FI

Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn MN là: 6, 4  xT  26,5  6, 4  16,5n  26,5  0, 4  n  1, 6

 n  0;1  NT=2 vân

Tần số: f 

c f

NH Ơ

Công thức tính bước sóng:  

N

OF

+ Số vân sáng màu đỏ quan sát được khi thực hiện giao thoa đồng thời hai bức xạ đỏ và lục: N=Nđ−NT=22−2=20 Vậy trên MN có 20 vân sáng đỏ Chọn B. Câu 24: Phương pháp:

 2

Tốc độ góc:  

1 LC

Y

Cách giải: c c   2 c LC  f 2 Chọn B. Câu 25: Phương pháp:

QU



M

U0 ZC

Sử dụng công thức: I 0 

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có i sớm pha hơn u là

 2

DẠ Y

Cách giải: U I 0  0  U 2C ZC

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện có i sớm pha hơn u là

 2

Nên phương trình cường độ dòng điện là: i  UC 2cos(t  ) 2 Chọn C. Câu 26: Trang 10/15 - Mã đề thi 101


OF

Chọn D. Câu 28: Phương pháp: +đọc đồ thị dao động. + Sử dụng công thức: U AB  (U 0 R  U 0 r )2  (U 0 L  U 0C )2

N

Cách giải:

NH Ơ

Tam giác AHN đồng dạng tam giác BHM U U U  L  AN  1  U L  U r  R ( R  2r ) U r U MB 2 Từ đồ thị ta thấy: uAN vuông pha với uMB nên ta có:  U C  4U L

U 02AN  (U 0 R  U 0 r ) 2  U 02L

A

 1002  10U 02L  U 0 L  U 0 r  10 10; U 0 R  20 10

Y

U 0C  4U 0 L  40 10

CI

FI

Cách giải: 0, 04  0, 01  0, 05 V ec= 0, 6

AL

Phương pháp: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Cách giải: λ đỏ> λcam > λ vàng> λlục > λlam Chọn C . Câu 27: Phương pháp:  Công thức tính suất điện động cảm ứng: ec= t

Ur UL

UR

N

H

I

M UC

U AB  (U 0 R  U 0 r )2  (U 0 L  U 0C )2  60 5

B

QU

Chọn B. Câu 29: Phương pháp:

M

+ 2 điểm dao động vuông pha với nhau thì cách nhau số lẻ lần Cách giải:

Ta có: MN  100cm;Δ MN 

3

 k  2 .

MN

 MN 

 6

k

 4

 2

DẠ Y

 k 1  Gọi X là điểm vuông pha với M  XM       2 4

Trên MN có 4 điểm X nên XM =

 3 5 7 ; ; ; 4 4 4 4

7   7   k   k  3,16  k  4 4 6 2 4  4 13 600 MN     100     v   f  923, 07 6 2 6 13 MN 

Chọn C. Trang 11/15 - Mã đề thi 101


CI

AL

Câu 30: Phương pháp: Công thưc tính năng lượng liên kết: W=Δm.c2 Cách giải: W=Δm.c2 = 0,21.931,5=195,675MeV Chọn D. Câu 31: Phương pháp: + sử dụng công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

FI

+ công thức của định luật Ôm: I=U/Z + biện luận bằng phương pháp loại trừ theo đáp án Cách giải:

OF

x A  5cos At (cm); xB  5cos (B t   )cm  AI  5cos At  25cm; BI  5cos (B t   )  25cm

( A  B )t  (  B )t   ]cos[ A  ] 2 2 2 2 1 mB  4mA  B   A  dok  nhau  2 3 B  B   d AB  50  10cos ( t  )cos ( t ) 2 2 2 2 3 B B  50  10 sin( t ) sin( t) 2 2

N

 d AB  AI  BI  50  5[cos At  cos (B t   )]

B 2

t =a ta có: d AB  50  10 sin3a.sina  (3sina  4 sin3 a ) sina  3sin 2 a  4 sin 4 a

Y

Đặt

NH Ơ

50  10cos[

QU

Đặt sin2a=y (0  y  1)

f  3 y  4 y  (4 y 2  3 y )  (2 y  3 / 4) 2  9 / 16 fmax = 9/16  y  3 / 4(tm)  d ABmin  50  10.

9  44,375 16

DẠ Y

Chọn A. Câu 33: Phương pháp:

M

Chọn D Câu 32 : Phương pháp: Sử dụng lý thuyết về quang phổ liên tục Cách giải:

Số cặp cực: p 

60. f n

Cách giải: 60. f 60.50 p   4 cặp n 750 Chọn A Câu 34: Trang 12/15 - Mã đề thi 101


Phương pháp:

AL

+ Công thức tính hệ số công suất cosφ = R/Z + Công thức tính tổng trở: Z  R 2  ( Z L  Z C ) 2

R R  (Z L  ZC )2 2

FI

cosφ = R/Z=

CI

Cách giải:

OF

Chọn C. Câu 35: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ:

– Thang sóng điện từ là tập hợp các loại sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần. Tia gamma

Dưới

Tia rơnghen

10-11m đến 10-8m

Tia tử ngoại

10-8m đến 3,8.10-7m

Ánh sáng nhìn thấy

3,8.10-7 m đến 7,6.10-7m

Tia hồng ngoại

7,6.10-7m đến 10-3m

Sóng vô tuyến

10-3 trở lên

NH Ơ

N

m

1

M

QU

Y

Bước sóng tăng dần thì tần số giảm dần Cách giải: Bước sóng tăng dần thì tần số giảm dần Chọn A. Câu 36: Phương pháp: t    T ΔN  N 0 1  2    Cách giải:

t  ΔN  1 1 1 T     2 Ta có: 1   t t ΔN    N0    T T 1 2 N 0 1  1  2   

DẠ Y

t N 1 T  ln(1  )  ln 2 N0

Từ đồ thị ta thấy: t=6 ngày

ln(1 

6 N 1 )  0, 467  ln 2 T  0, 467  T  8,82 ngày N0

Chọn A. Câu 37:

Trang 13/15 - Mã đề thi 101


R R 2  (Z L  ZC )2

AL

Phương pháp: cosφ =

Cách giải: Với 4L = CR2  ZLZC =R2/4

CI

Chọn R =1, ZL=x  ZC =1/4x Khi f=f0 thì: Cosφ=

1 1 1  ( x  )2 4x

 0,8

FI

2

OF

 x=1 hoặc x=0,25 Khi f=f0/2, với x=1 Thì: ZL=x/2=0,5 1 1 ZC =   0,5 4 x 4.0,5

N

 cosφ=1

NH Ơ

Với x=0,25  ZL=x/2=1/8; ZC =2

 cosφ=0,47 Chọn C. Câu 38: Phương pháp:

Y

+ Sử dụng công thức tính mức cường độ âm: L=10.log

QU

Cách giải:

I (dB) I0

L 90 I 10 10 L=10.log  I = 10 .I 0  10 .1012  103 (W / m 2 )  1mW / m 2 I0

DẠ Y

Cách giải:

M

Chọn D. Câu 39: Phương pháp: Tại vị trí cần bằng: P=Fđh

Vậy thời gian đi từ vị trí cân bằng đến hết ∆l mất t 

T A   4  A  8cm 12 2

Chọn B Trang 14/15 - Mã đề thi 101


AL

Câu 40: Phương pháp: Sử dụng công thức hiệu đường truyền của 2 nguồn sóng đến điểm có biên độ dao động cự tiểu bằng số bán nguyên lần bước sóng Cách giải: Ta có: d2-d1= (k  0,5)

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Chọn B.

Trang 15/15 - Mã đề thi 101


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 – LẦN 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ

AL

SỞ GD&ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THP CHUYÊN LAM SƠN

Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1  0 và q2  0

B. q1  0 và q2  0

C. q1  q2  0

CI

Mã đề 201 Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

D. q1q2  0

N

OF

FI

Câu 2: Công thức tính suất điện động tự cảm là i t A. etc   L B. etc  4 107 n 2V C. etc  Li D. etc   L t i Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x  A cos  t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. m A2 . B. m A2 . C. m 2 A2 . D. m 2 A2 . 2 2 Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos  t(cm) . Dao động của chất điểm có biên độ là

A. A  A1  A2 .

B. A 

A1  A2

NH Ơ

A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A. Công thức nào sau đây đúng? C. A  A1  A2

D. A  A1  A2

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại lực F  20 cos10 t ( N ) (t tính bằng s) dọc theo trục của lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

Y

Lấy  2  10. Giá trị của m là

A.

14 6

QU

A. 100 g. B. 1 kg. Câu 7: Hạt nhân có 6 proton và 8 notron là B. 86 C

N

C. 250 g. C.

14 6

C

D. 0,4 kg. D.

14 6

B

DẠ Y

M

Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng. C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng. Câu 9: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C.hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 10: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 11: Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 12: Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu được trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại Trang 1


1 A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. Câu 13: Cường độ dòng điện i  2 cos100 t( A) có pha tại thời điểm t là aab

D. sóng cực ngắn.

AL

A. 50πt B.100πt C. 0 D. 70πt Câu 14: Đặt điện áp u  U 0 cos t (với U0 không đổi, ω thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi   0 thì trong mạch có

OF

FI

CI

cộng hưởng điện. Tần số góc ω0 là 2 1 A. 2 LC B. C. D. LC LC LC Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto bằng A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 16: Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp

N

giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U A. . B. . C. 0 . D. 0. 2 L L 2 L Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

B. 3.107 m .

C. 6.107 m .

D. 7.107 m .

QU

A. 1,5.107 m .

Y

NH Ơ

A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại. C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí. Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là 1m, khoảng vân đo được là 2mm. Bước sóng ánh sáng này là

Câu 19: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?

DẠ Y

M

A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất khí ở áp suất cao. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơn-ghen? A. Tia Rơn-ghen có khả năng đâm xuyên. B. Tia Rơn-ghen có tác dụng sinh lí. C. Tia Rơn-ghen không có khản năng ion hóa không khí. D. Tia Rơn-ghen tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất. Câu 21: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. Quang – phát quang. B. Quang điện ngoài. C. Quang điện trong. D. Nhiệt điện. Câu 22: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Photon ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn. B. Năng lượng của photon giảm dần khi photon ra xa dần nguồn sáng. C. Photon tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. Câu 23: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6, 625.1034 J . Biết h  6, 625.1034 J .s

c  3.108 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là Trang 2


A. 300 nm.

B. 350 nm.

C. 360 nm.

D. 260 nm.

CI

AL

Câu 24: Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số proton càng lớn. C. số nuclon càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0 V. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.

FI

  Câu 26: Đặt điện áp u  100 cos  t   (V ) vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm 6 

B. 50W

C. 50 3 W

Câu 27: Trong phương trình phản ứng hạt nhân: B. 36 Li

B 10 ZA X  24 He . Hạt nhân

A Z

C. 94 Be

D. 84 Be

NH Ơ

A. 37 Li

10 5

D. 100W

N

A. 100 3 W

OF

  thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i  2 cos  t   ( A) . Công suất tiêu thụ của 3  đoạn mạch là

X là

Câu 28: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ 0,5dp sát mắt thì nhìn được vật ở vô cực mà mắt

M

QU

Y

không phải điều tiết. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 1,5 m. D. 2,0 m. Câu 29: Sóng âm lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng âm nào sau đây? A. Sóng âm có tần số 10 Hz. B. Sóng âm có tần số 30 KHz. C. Sóng âm có chu kì 2,0μs. D. Sóng âm có chu kì 2,0 ms. Câu 30: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 31: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Sau 5 lần đo, xác định được khoảng thời gian Δtcủa mỗi dao động toàn phần như sau

Lần đo t(s)

1 2,12

2 2,13

3 2,09

4 2,14

D. T  2,11  0, 22 s .

DẠ Y

Bỏ qua sai số của dụng cụ đo. Chu kì của con lắc là A. T  2,11  0, 02 s . B. T  2,11  0, 2 s . C. T  2,14  0, 02 s .

5 2,09

Câu 32: Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ = 6Vvà điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ bên. Công suất tiêu thụ cực đại trên R có giá trị bằng

Trang 3


AL

CI

A. 2,5W. B. 4,5W. C. 9W. D. 18W. Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ là C1 thì chu kì dao động là 3.108 s . Từ giá trị C1 nếu

FI

điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng ΔC thì dao động của mạch là 6.108 s . Từ giá trị C1 nếu điều chỉnh tăng thêm điện dung của tụ một lượng 9C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là

210 84

tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân

Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân

210 84

NH Ơ

ngày. Ban đầu có một mẫu

N

OF

Câu 34: Đối với nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 121,8nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 656,3nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng là bao nhiêu? A. 96,8 nm. B. 100,7 nm. C. 102,7 nm. D. 142,3 nm. 210 206 Câu 35: Đồng vị phóng xạ 84 Po phân rã  , biến đổi thành động vị bền 82 Pb với chu kì bán rã là 138 206 82

Pb (được

Po còn lại. Giá trị của t bằng

A. 552 ngày. B. 414 ngày. C. 828 ngày. D. 276 ngày. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đâu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi  là độ lệch

M

QU

Y

pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hình vẽ bên là đồ thị của công suất mà mạch tiêu thụ theo giá trị của  . Giá trị 1 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,42 rad. B. 0,48 rad. C. 0,52 rad. D. 0,32 rad. Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nơi có thêm ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc   00    900  trong mặt phẳng thẳng đứng

và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động là T1  2, 4 s hoặc T2  4,8s . Chu kì T gần giá trị nào nhất sau

DẠ Y

đây? A. 1,99 s. B. 1,92 s. C. 2,28 s. D. 2,19 s. Câu 38: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Trên màn, trong khoảng giữa hai vị trí có vân sáng trùng nhau liên tiếp có tất cả N vị trí mà ở mỗi vị trí đó có một bức xạ cho vân sáng. Biết λ1 và λ2 có giá trị nằm trong khoảng từ 400nm đến 750 nm. N không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Trang 4


Câu 39: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có MB

AL

  biểu thức điện áp lần lượt là u AN  30 2 cos(t )(V) và uMB  40 2 cos  t   (V ) . Điện áp hiệu dụng 2 

CI

giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là:

NH Ơ

N

OF

FI

A. 16 V. B. 50 V. C. 32 V. D. 24 V. Câu 40: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt chất lỏng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng λ. Gọi C, D là hai điểm ở mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuông. I là trung điểm của AB. M là một điểm nằm trong hình vuông ABCD xa I nhất mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 2,4λ. Độ dài đoạn thẳng MI gần nhất giá trị nào sau đây? A. 2,93λ. B. 2,25λ. C.1,60λ. D. 2,35λ. ----------- HẾT ----------4

5.D

6.A

7.C

8.C

9.D

10.C

15.D

16.D

17.A

18.C

19.C

20.C

Y

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2.A

3.D

4.B

11.B

12.D

13.B

14.C

21.C

22.A

23.A

24.A

26.C

27.A

28.D

29.D

30.C

31.A

32.C

33.B

36.C

37.A

38.B

39.D

40.B

25.D

QU

1.C

34.C

35.B

M

Câu 1 (TH): Phương pháp: Vận dụng tương tác điện: + 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. + 2 điện tích khác dấu thì hút nhau. Cách giải:

Ta có 2 điện tích q1 , q2 , đẩy nhau  q1 , q2 nhiễm điện cùng dấu  q1  q2  0

DẠ Y

Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính suất điện động tự cảm: etc   L

i t

Cách giải:

Trang 5


Công thức tính suất điện động tự cảm: etc   L

i t

1 1 k A 2  m 2 A2 2 2

Cách giải: 1 1 k A 2  m 2 A2 2 2

FI

Cơ năng của con lắc lò xo: W 

OF

Chọn D. Câu 4 (NB): Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t   ) , trong đó:

N

+ A: Biên độ dao động + ω: Tần số góc

CI

Sử dụng biểu thức tính cơ năng của con lắc lò xo: W 

AL

Chọn A. Câu 3 (NB): Phương pháp:

NH Ơ

+ (t   ) : Pha dao động tại thời điểm t. Cách giải:

Phương trình dao động: x  6 cos t ( cm)  Biên độ dao động A= 6 cm Chọn B. Câu 5 (TH): Phương pháp:

QU

+ Hai dao động cùng pha:   2k

Y

Biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1 A2 cos  + Hai dao động ngược pha:   (2k  1) + Hai dao động vuông pha:   (2k  1)

2

M

Cách giải:

Biên độ dao động tổng hợp: A  A12  A22  2 A1 A2 cos  Hai dao động cùng pha có   2k  A  A1  A2

DẠ Y

Chọn D. Câu 6 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng điều kiện cộng hưởng cơ:   0 + Sử dụng biểu thức tính tần số góc của dao động riêng:  

k m

Cách giải:

Trang 6


Biểu thức của ngoại lực: F  20  cos10 t ( N )

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, ta có: 0  cb  10 

AL

⇒ Tần số góc của ngoại lực cưỡng bức: cb  10 (rad / s) k 100  10   m  0,1 kg  100 g m m

A Z

X trong đó

FI

Đọc kí hiệu hạt nhân:

CI

Chọn A. Câu 7 (TH): Phương pháp:

14 6

C

N

⇒ Hạt nhân đó là

OF

+ A = N + Z: Số khối (hay số nuclon). + Z: Số proton + N: Số notron Cách giải: Hạt nhân có Z = 6 và N = 8⇒ = + = A Z N 14

QU

Y

NH Ơ

Chọn C. Câu 8 (NB): Phương pháp: + Sóng dọc là sóng truyền trong môi trường trong đó các các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng truyền trong môi trường trong đó các các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Cách giải: Sóng dọc là sóng truyền trong môi trường trong đó các các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Chọn C. Câu 9 (TH): Phương pháp: Sóng dừng trên dây:

M

+ Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là

Cách giải:

+ Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là

Khoảng cách giữa 2 bụng sóng liên tiếp là:

.

2

 4

.

 2

DẠ Y

Chọn D. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng mối liên hệ giữa đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm: + Độ cao phụ thuộc vào tần số âm. + Độ to phụ thuộc vào tần số và mức cường độ âm. + Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động. Trang 7


Cách giải: Độ cao của của âm phụ thuộc vào tần số của nguồn âm.

Loại sóng

Bước sóng

Sóng dài

 1000m

Đặc điểm + Có năng lượng thấp

CI FI OF

Cách giải: Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không. Chọn B. Câu 12 (NB): Phương pháp: Vận dụng ứng dụng của các loại sóng vô tuyến. Cách giải:

AL

Chọn C. Câu 11 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về sóng điện từ.

100  1000m

+ Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được

NH Ơ

Sóng trung

N

+ Bị các vật trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng nước lại hấp thụ ít

Ứng dụng

Dùng trong thông tin liên lạc dưới nước Dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm

+ Ban đêm bị tầng điện li phản xạ nên truyền đi xa được 10  100m

Sóng ngắn

+ Có năng lượng lớn

Sóng cực ngắn

Y

+ Bị phản xạ nhiều lần giữa tầng điện li và mặt đất 1  10m

+ Có năng lượng rất lớn

QU

+ Không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ

Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất Dùng trong thông tin vũ trụ

+ Xuyên qua tầng điện li vào vũ trụ

Chọn D. Câu 13 (NB): Phương pháp:

M

⇒Sóng điện từ mà anten thu được trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại sóng cực ngắn.

Biểu thức của cường độ dòng điện: i  I 0 cos(t   ) trong đó:

DẠ Y

+ I0: Cường độ dòng điện cực đại + ω: Tần số góc + t   : Pha dao động tại thời điểm t Cách giải: Pha của dòng điện tại thời điểm t là100πt . Chọn B. Câu 14 (NB): Phương pháp: Trang 8


Sử dụng điều kiện cộng hưởng điện: Z L  Z C khi đó 0 

1 LC

Cách giải: 1 0 C

AL

Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng: Z L  Z C  0 L 

CI

1 LC

⇒ Tần số góc cộng hưởng 0 

NH Ơ

N

OF

np 60 Trong đó: p là số cặp cực; n (vòng/phút) là tốc độ quay của roto). Cách giải: np 375  p 50.60  50   p 8 Từ công thức tính tần số: f  60 60 375 Chọn D. Câu 16 (VD): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính tần số: f 

FI

Chọn C. Câu 15 (TH): Phương pháp:

i  I 0  cos(t   )  Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần:    uL  U 0 L  cos  t    2   uL  i   

Y

i 2 uL2  1 I 02 U 02L

QU

Sử dụng biểu thức vuông pha : Cách giải:

Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuẩn, ta có uL  i 

i 2 U 02L  1 i  0 I 02 U 02L

M

Khi uL  U 0 L 

i 2 uL2  1 I 02 U 02L

Chọn D. Câu 17 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

DẠ Y

Cách giải: Ta có thang sóng điện từ:

Trang 9


8

D

CI

Công thức tính khoảng vân: i 

a

D

ai 0,3.103  2 103   6.107 m D 1

OF

a

 

FI

Cách giải: Ta có khoảng vân i 

AL

⇒ Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại ⇒ A – đúng B, C, D – sai. Chọn A. Câu 18 (TH): Phương pháp:

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp: Quang phổ vạch phát xạ: + Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. + Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. + Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Cách giải: Quang phổ vạch phát xạ do chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng phát ra. Chọn C. Câu 20 (TH): Phương pháp: Lí thuyết về tia X: + Khi chùm êlectron nhanh (tức là có năng lượng lớn) đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X. + Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ 10-11 m đến 10-8 m. + Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh, có tác dụng làm đen kính ảnh, làm phát quang một số chất, làm ion hoá không khí và huỷ diệt tế bào. + Sóng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ, nhưng chúng có những tính chất và tác dụng khác nhau. Cách giải: A, B, D – đúng C – sai vì Tia Rơn ghen có khả năng ion hóa không khí. Chọn C. Câu 21 (TH): Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Trang 10


FI

CI

AL

Chọn C. Câu 22 (TH): Phương pháp: Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng – Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. – Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. – Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c  3.108 m / s dọc theo các tia sáng. – Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn.

OF

Cách giải: + Năng lượng của photon ánh sáng:   h. f  f càng lớn thì ε càng lớn ⇒A – đúng.

hc A

Cách giải:

NH Ơ

Công thức tính giới hạn quang điện: 0 

N

+ B, C, D – sai. Chọn A. Câu 23 (TH): Phương pháp:

Giới hạn quang điện của kim loại này là: 0 

hc 6, 625 1034  3 108   3.107 m  300nm 19 A 6, 625 10

Chọn A. Câu 25 (TH): Phương pháp:

M

QU

Y

Chọn A. Câu 24 (NB): Phương pháp: Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng, đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Cách giải: Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Sử dụng biểu thức máy biến áp:

U1 N1  U 2 N2

DẠ Y

Cách giải: U N 210 2400   U 2  70 V Ta có: 1  1  U 2 N2 U2 800 Chọn D. Câu 26 (TH): Phương pháp: + Đọc phương trình u, i. Trang 11


+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P  U cos  Cách giải:

 3



6 100 2     cos     50 3 W Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  UI cos   2 2  6

CI

6

AL

Ta có, độ lệch pha của u so với i:  

FI

Chọn C. Câu 27 (TH): Phương pháp: Sử dụng các định luật bảo toàn:

OF

+ Định luật bảo toàn số nuclon: AA  AB  AC  AD + Định luật bảo toàn số Z : Z A  Z B  Z C  Z D Cách giải: Phương trình phản ứng:

10 5

B 10 n  zA X  24 He

⇒ X là

7 3

NH Ơ

N

10  1  A  4  A  10  1  4  7 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta có:   Z  5  2  3 5  0  Z  2

Li

Chọn A. Câu 28 (VD): Phương pháp:

Y

+ Công thức liên hệ giữa tiêu cự và độ tụ của kính: f 

Cách giải: Tiêu cự của kính: f k 

QU

+ Kính cận thích hợp có: f k  OCV

1 D

1 1   2m D 0,5

M

Lại có: OCV   f k  2m đây là khoảng cách lớn nhất mà người cận thị có thể quan sát được khi không

DẠ Y

đeo kính. ⇒ Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là 2m. Chọn D. Câu 29 (VD): Phương pháp: + Âm nghe được có tần số từ 16 Hz – 20 000 Hz. + Vận dụng biểu thức tính tần số: f 

1 T

Cách giải:

+ Sóng âm có tần số 10Hz ⇒ hạ âm + Sóng âm có tần số 30KHz ⇒ siêu âm

Trang 12


1  500000 Hz  siêu âm 2.106 1  500 Hz  âm nghe được. + Tần số của sóng âm có chu kì 2, 0 ms : f  2 103 Chọn D. Câu 30 (TH): Phương pháp: g l

Cách giải:

1 2

g 1  f ~ l l

OF

Ta có tần số: f 

CI

1 2

FI

Tần số dao động của con lắc đơn: f 

AL

+ Tần số của sóng âm có chu kì 2  s : f 

⇒ Khi chiều dài tăng 4 lần thì tần số giảm 2 lần.

Sử dụng biểu thức tính giá trị trung bình: A 

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp:

A1  A2  An n

Sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo: A1  A  A1 ; A2  A  A2 ;

Cách giải: Từ bảng số liệu ta có:

2,12  2,13  2, 09  2,14  2, 09  2,114 s 5

QU

Chu kì dao động trung bình: T 

A1  A2  An n

Y

Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo (sai số ngẫu nhiên): A 

Sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo: T1  T  T1 ; T2  T  T2 ; Sai số ngẫu nhiên:

M

T1  T2  T5 (2,12  2,11)  (2,13  2,11)  (2,11  2, 09)  (2,14  2,11)  (2,11  2, 09)   0, 02 s 5 5

T 

Vậy T  T  t  2,11  0, 02 s

DẠ Y

Chọn A. Câu 32 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị

+ Sử dụng biểu thức tính hiệu suất: H 

UN RN  E RN  r

+ Sử dụng biểu thức tính công suất: P  I 2 R + Sử dụng BĐT Cosi Cách giải: Trang 13


UN RN  E RN  r

Từ đồ thị ta có tại R = 3Ω thì H  0, 75 

R 3  0, 75   0, 75  r  1 Rr 3 r

AL

Ta có: H 

E2 E2 r   Công suất tiêu thụ trên R: PR  I R  R   PRmax khi  R   2 2 (R  r) R  r    R  R 

 PR max

r  2 r  2 khi R

r 2 r 2 R

R

FI

 R

R

r hay R  r R

E 2 E 2 62     9W 4R 4r 4

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp:

min

OF

Áp dụng BĐT Cosi ta có:

2

CI

2

Chu kì dao động của mạch dao động: T  2 LC Cách giải: + Khi C  C1 có: T1  2 LC1  3.108 s

+ Khi C  C1  C có: T2  2 L  C1  C   6.108 s

Y

T1 C1 C1 3     C  3C1 T2 C1  C 6 C1  C

QU

+ Khi C  C1  9C có: T  2 L  C1  9C   2 L  C1  9.3C1   2 28 LC1  2 7T1  15,87.103 s

M

Chọn B. Câu 34 (VD): Phương pháp: Cách giải:

Sử dụng biểu thức:   Ecao  Ethap

DẠ Y

hc  1    EL  EK  1 Ta có:    hc  E  E M L  2 2 Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K:   hc hc hc hc  3   EM  E K  EM  E L  E L  E K   2   1     3  1 2  102, 734nm 3 3 1 2 1  2 Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp:

Trang 14


Số hạt còn lại sau phân rã: N  N 0  2

t T

210 84

206 Po   82 Pb

CI

Phương trình phản ứng:

AL

t    Số hạt đã bị phân rã: N  N 0 1  2 T    Cách giải:

Ta có số Pb được tạo ra chính bằng số hạt He được tạo ra và bằng số Po đã phân rã. Tại thời điểm t: 

t T

FI

Số hạt Po còn lại: N po  N 0  2

OF

t    Số hạt He và số hạt Pb: N  N Pb  N 0 1  2 T   

t t t t        2 N 0 1  2 T   14 N 0  2 T  1  2 T  7.2 T   

t T

1 t  23   3  t  3T  3.138  414 ngày. 8 T

NH Ơ

2

N

Theo đề bài, ta có: N  N Pb  14 N Po

Chọn B. Câu 36 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Sử dụng biểu thức tính công suất: P  U Icos 

M

QU

Cách giải:

Z L  ZC R

Y

+ Sử dụng biểu thức tính: tan  

13

DẠ Y

Từ đồ thị ta có:

Khi   0  Pmax  P0  Khi   1  P 

U2 (1) R

3 U2 P0  UI cos   2 R  2  4 Z

Từ (1) và (2) ta suy ra:

3U2 U2  2R 4 R Z

Trang 15


 3Z 2  4R 2  3  R 2  Z L2   4R 2  Z L  ZL 1    1  rad R 6 3

AL

Lại có: tan 1 

R 3

CI

Chọn C. Câu 37 (VDC): Phương pháp: Sử dụng các biểu thức:

FI

+ Gia tốc biểu kiến của con lắc khi ngoại lực hướng theo phương ngang: g   g 2  a 2 + Gia tốc biểu kiến của con lắc khi ngoại lực hợp với phương thẳng đứng góc

+ Chu kì dao động của con lắc đơn: T  2

l g

l 1 g~ 2 g T

NH Ơ

 T 2  4 2 

l g

N

Cách giải: Con lắc đơn có chu kì dao động: T  2

OF

 : g   g 2  a 2  2ag  cos 

M

QU

Y

 + Ban đầu F theo phương ngang, ta có gia tốc biểu kiến khi này: g   g 2  a 2

 + Khi F hướng xuống

Có:   900    cos   sin  Gia tốc hiệu dụng khi này:

DẠ Y

 g12  g 2  a 2  2ag sin  (1)  + Khi F hướng lên trên

Trang 16


AL CI FI

Ta có   900    cos    sin  Gia tốc hiệu dụng khi này: g 2  g 2  a 2  2ag sin  (2)

OF

 g 22  g 2  a 2  2ag sin 

1 1 2 1 1 2  4  4   4  4  T  1,9984 s 4 4 T1 T2 T 2, 4 1,8 T

NH Ơ

Chọn A. Câu 38 (VDC): Phương pháp: Vị trí vân sáng: xs  k  i  k 

N

Từ (1) và (2) ta có: g12  g 22  2  g 2  a 2 

D a

QU

Y

Sử dụng điều kiện 2 bức xạ giao thoa cho vân sáng tại 1 điểm: k11  k2 2 Cách giải: Giả sử 1  2

Gọi số vân sáng của bức xạ λ1 giữa 2 vân sáng chung liên tiếp là n1

M

Số vân sáng của bức xạ λ2 giữa 2 vân sáng chung liên tiếp là n2

Ta có: N  n1  n2 và  n1  1 1   n2  1 2 

n1  1 2  (1) n2  1 1

Mặt khác, vì 1 , 2 nằm trong khoảng 400 nm  750 nm nên

2 750   1,875 (2) 1 400

DẠ Y

Từ (1) và (2)  n2  n1  1,875n2  0,875 Để ý thấy (n1 +1) và (n2 +1)phải là 2 số nguyên tố cùng nhau (ƯCLN phải bằng 1) để giữa 2 vân sáng chung không còn vân sáng chung nào khác. Ta có bảng sau:

Trang 17


n1

1,875n2  0,875

6

1

5

2,75

2

6

2

4

4,625

3

5

1

4

2,75

2

3

4,625

1

6

2,75

2

5

4,625

3

4

6,5

1

7

2,75

2

6

4,625

3

5

8

Loại TM

FI

4

OF

3

4

5

6,5

4

TM

Loại Loại TM Loại

N

7

n1  1

Loại

NH Ơ

5

n2  1

AL

n2

CI

N

Loại 6

Loại

Vậy, ta thấy với N = 8 thì không có giá trị nào thỏa mãn đề bài.

QU

Y

Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véctơ + Sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác.

DẠ Y

M

Cách giải:

u AN  uL  u X  Ta có: uMB  uC  u X u  u  u AN C  AB

Trang 18


Theo đề bài, ta có độ lệch pha giữa u AN và uMB là

 2

hay nói cách khác u AN  uMB

AL

Vẽ trên giản đồ véctơ ta được: Từ giản đồ, ta có U AB  OH  U AB min  OH Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OU ANU MB ta có:

OF

FI

Chọn D. Câu 40 (VDC): Phương pháp:

CI

1 1 1 1 1 1  2  2  2 2   OH  24  U AB min  OH  24V 2 OH U AN U MB 30 40 576

+ Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa của hai nguồn cùng pha: d 2  d1  k 

Y

NH Ơ

N

+ Sử dụng công thức đường trung tuyến trong tam giác. Cách giải:

QU

 AB  2, 4 Chuẩn hóa, ta cho   1    AC  AB 2  2, 4 2

M

M dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn:  MA  k1  k1 với k1 , k2 ,là số nguyên.   MB  k2   k2 Ta có:

 CI 

*CI là trung tuyến của ΔCAB nên ta có: CI 2 

AC 2  BC 2 AB 2  2 4

(2, 4 2) 2  2, 42 2, 42 6 5   2 4 5

DẠ Y

MA2  MB 2 AB 2  2 4 Lại có M là 1 điểm nằm trong hình vuông ABCD nên:

* MI là trung tuyến của ΔMAB nên ta có: MI 2 

 MA  AC  k1  2, 4 2  3,39  k1  3

 MI  CI 

MA2  MB 2 AB 2 MA2  MB 2 AB 2 AB 2   BC 2  BI 2    AB 2  2 4 2 4 4

Trang 19


MA2  MB 2 3 3  AB 2   2, 42  8, 64  MA2  MB 2  17, 28  k12  k22  17, 28 (1) 2 2 2

AL

Lại có: MB 2  AB 2  MA2  k22  2, 42  k12 (2) Đặt MH  x( x  2, 4)  MA2  x 2  MB 2  x 2  AB

CI

 k12  x 2  k22  x 2  2, 4 (3)

k12  k22 2, 42   2, 2494 2 4

OF

 MI 

FI

k  3 Xét các cặp k1 và k2 thỏa mãn (1), (2) và (3) ta tìm được  1 k2  2

3

NH Ơ

N

Chọn B.

DẠ Y

M

QU

Y

16

Trang 20


ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA LỚP 12 – ONLINE ĐỢT 1, NĂM 2020 – 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Mã đề thi: 132

A. tự dao động.

B. dao động duy trì.

C. giao thoa.

Câu 2: Máy đo thân nhiệt là ứng dụng của loại bức xạ nào sau đây? B. Tia cực tím.

C. Sóng siêu âm.

D. Tia hồng ngoại.

OF

A. Ánh sáng nhìn thấy.

D. cộng hưởng

FI

tiến đến bằng tần số riêng của hệ là hiện tượng

CI

Câu 1: Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức

Câu 3: Hạt nhân He có khối lượng là 4,0015u. Biết tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó là 4,0319u. Độ hụt khối của hạt nhân là B. 0,0304u .

C. 0,0415u .

N

A. −0,0304u .

D. 0,0152u .

Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? B. Ampe kế.

C. Vôn kế

NH Ơ

A. Ôm kế.

D. Công tơ điện.

  Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  A cos  5t   cm . Khi cách vị trí cân 2  bằng 4cm thì độ lớn gia tốc của chất điểm là A. a  0, 4 m / s 2 .

B. a  0, 2m / s 2 .

C. a  0,8m / s 2 .

D. a  1 m / s 2 .

Y

Câu 6: Một máy thu vô tuyến có mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L  0, 2mH và tụ điện có

B. f  2MHz .

A. f  5MHz .

A. Wlk  Z .

A 2

C. f  8MHz .

D. f  10MHz .

X có năng lượng liên kết riêng là ε. Năng lượng liên kết của hạt nhân là B. Wlk 

M

Câu 7: Cho hạt nhân

QU

điện dung C  5 pF . Lấy  2  10 . Tần số sóng điện từ mà máy thu được là

Z

.

C. Wlk 

 A

.

D. Wlk  A .

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa các khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn hứng là D. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là L. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là La . 9D

DẠ Y

A.  

B.  

La . 10D

C.  

9L . Da

D.  

10 L . Da

Câu 9: Ứng dụng của quang phổ vạch phát xạ là xác định A. thành phần hóa học của nguồn phát.

B. nhiệt độ của nguồn phát.

C. khối lượng riêng của nguồn phát.

D. áp suất của nguồn phát. Trang 1


Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(t ) vào hai đầu mạch điện chứa RLC mắc nối tiếp. Dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch điện khi B.  2 LC  1 .

C.  LC  1.

D.  LC  1 .

AL

A.  2 LC  1 .

Câu 11: Cho dòng điện xoay chiều i  I 2 cos(t ) chạy qua đoạn RLC mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ

A. P  I 2 Z .

B. P  I 2 Z C .

CI

trên đoạn mạch là

D. P  I 2 R .

C. P  I 2 Z L .

FI

Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải của tia tử ngoại?

B. bị nước và thủy tinh hấp thụ.

C. kích thích sự phát quang của nhiều chất.

D. gây ra hiện tượng quang điện.

OF

A. biến điệu được như sóng vô tuyến.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(t )(  0) vào hai đầu mạch điện chứa tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện là

B. Z C  U C .

.

C. Z C 

1 . C

N

C

D. Z C 

 C

NH Ơ

A. Z C 

Câu 14: Xét nguyên tử hiđo theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng En về trạng thái dừng có mức năng lượng Em thấp hơn thì A. bán kính quỹ đạo của electron tăng.

B. tốc độ của electron giảm.

C. nguyên tử phát xạ photon.

D. nguyên tử hấp thụ photon.

Y

Câu 15: Một âm truyền trong không khí, tại điểm M có cường độ âm là I. Biết cường độ âm chuẩn là I0.

QU

Mức cường độ âm tại M là

A. L  10 lg  I  I 0  (dB) . B. L  10 lg

I ( dB) . I0

C. L  10 lg

I0 ( dB) . I

D. L  lg

I ( dB) I0

Câu 16: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong? B. Máy quang phổ.

M

A. Pin quang điện.

C. Ống Cu-lit-zơ.

D. Ống phóng điện tử.

Câu 17: Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ không đổi v và có bước sóng λ . Chu kỳ dao

A. T 

động của phần tử môi trường là 2 v

.

B. T 

2 . v

C. T 

 v

.

D. T 

v

DẠ Y

Câu 18: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản, sau khi tách sóng thì thu được A. dao động điện từ âm tần.

B. dao động cơ âm tần.

C. dao động điện từ cao tần.

D. dao động âm cao tần.

Câu 19: Cho con lắc đơn có chiều là l dao động điều hòa với biên độ góc  0 (rad) tại nơi có gia tốc trọng trường g. Biên độ dài của con lắc là Trang 2


A. s0 

0

B. s0   0l .

l

.

C. s0  g 0 .

D. s0 

0 g

AL

Câu 20: Đặc điểm nào sau đây về sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ là đúng? B. Không đổi theo nhiệt độ.

C. Tăng khi nhiệt độ tăng

D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.

CI

A. Tăng khi nhiệt độ giảm.

Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa

1 2 kA . 2

B. W 

1 mA . 2

C. W 

1 kA . 2

D. W 

OF

A. W 

FI

với biên độ A.Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Cơ năng của hệ là

1 mA2 2

Câu 22: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài 5cm mang dòng điện không đổi có cường độ 2A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B  0, 4T . Biết độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 0,02 N. Góc hợp

B.   600 .

Câu 23: Đối với sóng cơ học, sóng ngang A. không truyền được trong chất rắn.

C.   600 .

D.   450 .

NH Ơ

A.   300 .

N

bởi phương dây dẫn và đường sức từ là

B. chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng. C. truyền được trong chất rắn và chất lỏng.

D. truyền được trong chất rắn, chất khí và chất lỏng.

A. λ = 40 cm.

QU

Bước sóng trên sợi dây là

Y

Câu 24: Một sợi dây đang có sóng dừng ổn định. Biết khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 10 cm. B. λ = 20 cm.

C. λ =10 cm .

D. λ = 5 cm.

Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm gồm p cặp cực. Khi máy hoạt động, roto quay với tốc độ n(vòng/s) thì tần số của suất điện động xoay chiều tạo ra là B. f  n  p .

M

A. f  60n  p .

C. f  60n / p .

D. f  n / p .

Câu 26: Phóng xạ là phản ứng hạt nhân A. thu năng lượng. B. tỏa năng lượng.

C. có sự vỡ của một hạt nhân nặng thành các hạt trung bình.

DẠ Y

D. có sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành hạt nặng hơn.

Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết biên độ dao động tổng hợp bằng tổng biên độ hai dao động thành phần. Hai dao động thành phần A. lệch pha góc

2 . 3

B. ngược pha.

C. vuông pha.

D. cùng pha.

Trang 3


Câu 28: Bước sóng ánh sáng màu lục của đèn thủy ngân phát ra trong chân không là 0,546  m. Biết

bức xạ này có giá trị là A. 0,44eV .

B. 4,56 eV.

C. 2,28 eV.

D. 0,22eV.

AL

hằng số P lăng là h  6, 625.1034 Js,.c  3.108 m / s và leV  1, 6.1019 J . Năng lượng của phôtôn ứng với

đúng? B. q1  0 và q2  0 .

C. q1  q2  0 .

D. qL .q2  0 .

FI

A. q1  0 và q2  0 .

CI

Câu 29: Đặt hai điện tích điểm q1 và q2 trong chân không thì chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là

Câu 30: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1200 vòng và cuộn thứ cấp gồm 300 vòng. Đặt

A. 880 2 V .

B. 55 2V

C. 880V

OF

vào vai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều 220 V  50 Hz . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là D. 55 V.

Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, tại hai điểm A, B ở mặt nước có hai nguồn dao động

N

điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trên đoạn AB,hai điểm cực đại giao thoa liên tiếp có vị trí cân bằng cách nhau 2,5 cm. Giá trị của λ là B. 10 cm.

C. 5 cm.

NH Ơ

A. 2,5 cm.

D. 1,25 cm .

Câu 32: Một nguổn sáng laze đơn sắc phát ra ánh sáng màu đỏ có tần số f  4,3.1014 Hz . Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Biết hằng số Plăng là h  6, 625.1034 J .s . Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng B. 3,5 1020

C. 2,9.1019

D. 3,5.1019

Y

A. 2,9.1020

Câu 33: Bốn thanh thép mảnh đàn hồi A, B, C, D, có đầu dưới được gắn chặt vào đế gỗ như hình vẽ.

M

QU

Kích thích cho các thanh thép dao động thì chúng đều phát ra âm thanh. Âm thanh do

A. lá thép C phát ra trầm nhất. B. lá thép D phát ra bổng nhất. C. lá thép B phát ra trầm nhất.

DẠ Y

D. lá thép A phát ra bổng nhất.

Câu 34: Đặt điện áp u  U 2 cos t (U ,  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Gọi  là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch; PR là công suất toả nhiệt trên R. Hình vẽ bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa PR và tan  . Giá trị của x bằng Trang 4


AL

B. 0,292.

C. 0,268.

D. 0,273.

CI

A. 0,286.

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là

FI

một điểm bụng gần A nhất. Khi dây duỗi thẳng, C là trung điểm của AB và AB =10 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,5 m / s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại A. 0,10 s.

OF

Bbằng biên độ dao động của phần tử tại C là B. 0,27 s.

C. 0,20 s .

D. 0,13s.

Câu 36: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm trên một giá cố định nằm ngang. Quả nặng của mỗi con lắc lò xo có khối lượng 100 g. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g  10 m / s 2 . Các đường cong

N

ở hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hề giữa li độ và thời gian dao động của các con lắc.

B. 1,8 N .

C. 3,5 N .

QU

A. 4,5 N .

Y

NH Ơ

Hợp lực mà hệ tác dụng lên giá treo có độ lớn cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

D.3,1N.

  Câu 37: Đặt điện áp u  400 cos 100 t   (V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có thì cường độ 3 

đoạn mạch là

B. 800 W.

C. 200 W.

 3

. Công suất tiêu thụ của

D. 100 W .

A. 400 W

M

dòng điện trong mạch và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau

Câu 38: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có dải bước sóng từ 0,38μm đến 0,76 μm. Trên màn quan sát, tại M có bốn ánh sáng đơn sắc cho vân sáng với

DẠ Y

bước sóng 1  0, 72(  m), 2  0, 48(  m), 3 và 4 .Tổng 3  4 bằng A. 1,21μm.

B. 0,987 μm.

C. 0,981 μm

D. 1,12 μm

Câu 39: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm cô độ tự cảm 9  H và tụ điện có điện dung 27nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 2, 4 V . Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A. 212,54 mA .

B. 131,45 mA .

C.65,73 mA.

D. 92,95 mA. Trang 5


Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn

AL

dây đạt cực đại thì lúc đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là C. 30 2 V .

B. 120 V .

D. 60 2 V.

CI

A. 60 V .

3.B

4.B

5.D

6.A

11.D

12.A

13.C

14.C

15.B

16.A

21.A

22.A

23.B

24.B

25.B

26.B

31.C

32.D

33.B

34.C

35.C

36.C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết hiện tượng cộng hưởng.

9.A

10.A

17.C

18.A

19.B

20.C

27.D

28.C

29.C

30.D

38.B

39.D

40.A

37.D

Y

Cách giải:

8.A

NH Ơ

Câu 1: (NB)

7.D

OF

2.D

N

1.D

FI

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

QU

Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng của hệ là hiện tượng cộng hưởng. Chọn D.

Phương pháp:

M

Câu 2: (NB)

Cách giải:

Sử dụng lí thuyết ứng dụng của tia hồng ngoại.

Máy đo thân nhiệt là ứng dụng của tia hồng ngoại. Chọn D.

DẠ Y

Câu 3: (VD)

Phương pháp:

Độ hụt khối của hạt nhân: m  Zm p  ( A  Z )mn  mx Cách giải:

Độ hụt khối của hạt nhân là: Trang 6


m  Zm p  ( A  Z )mn  mx  4, 0319u  4, 0015u  0, 0304u Chọn B.

AL

Câu 4: (NB) Phương pháp:

CI

Sử dụng kiến thức về công dụng của các thiết bị đo. Cách giải:

FI

- Ôm kế: Đo điện trở. - Ampe kế: đo cường độ dòng điện.

OF

- Vôn kế: Đo hiệu điện thế. - Công tơ điện: đo điện năng tiêu thụ. Chọn B.

Phương pháp:

NH Ơ

Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa: a   2 x

N

Câu 5: (VD)

Cách giải:

Gia tốc của chất điểm là: a   2 x  52  4  100  cm / s 2 

Y

Độ lớn của gia tốc là: | a | 100  cm / s 2   1 m / s 2  Chọn D.

QU

Câu 6: (VD) Phương pháp:

1

2 LC

M

Tần số của sóng điện từ: f 

Cách giải:

Tần số sóng điện từ mà máy thu được là:

1 2 LC

1

2 0, 2 10  5 10 3

12

 5 106 ( Hz)  5MHz

DẠ Y

Chọn A.

Câu 7: (VD)

Phương pháp:

Sử dụng công thức mối liên hệ giữa năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng. Cách giải: Trang 7


Ta có:

Wlk    Wlk   . A A

AL

Chọn D. Câu 8: (VD) Phương pháp:

D a

 Bước sóng  

ia . D

CI

Sử dụng công thức: i 

FI

Cách giải: Hai vân sáng liên tiếp cách nhau một khoảng i.

OF

10 vân sáng liên tiếp cách nhau L = 9i. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm là:

D a

L 

La 9D

N

9i  L  9 

Chọn A.

NH Ơ

Câu 9: (NB) Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết ứng dụng các loại quang phổ Cách giải:

- Quang phổ liên tục: Giúp xác định nhiệt độ của nguồn phát.

Y

- Quang phổ vạch: Xác định thành phần hoá học của chất.

Câu 10: (TH) Phương pháp: Khi mạch có tính cảm kháng

QU

Chọn A.

 Z L  ZC 

thì dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch. Khi mạch có

Cách giải:

M

tính dung kháng  Z C  Z L  thì dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch.

Dòng điện trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch điện khi: 1   2 LC  1 C

DẠ Y

Z L  ZC   L 

Chọn A.

Câu 11: (NB)

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều. Cách giải: Trang 8


Công suất tiêu thụ của đoạn mạch P  I 2 R Chọn D.

AL

Câu 12: (NB) Phương pháp:

CI

Sử dụng lí thuyết về tính chất của tia tử ngoại. Cách giải:

FI

Tia tử ngoại có các tính chất: + tác dụng lên phim ảnh.

OF

+ kích thích sự phát quang của nhiều chất → ứng dụng trong đèn huỳnh quang. + Kích thích nhiều phản ứng hoá học + Làm ion hoá không khí và nhiều chất khí khác

+ Có tác dụng sinh học: huỷ diệt tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn ….

N

+ Bị nước, thuỷ tinh hấp thụ mạnh, truyền được qua thạch anh.

NH Ơ

Như vậy tia X không có khả năng biến điệu như sóng vô tuyến. Chọn A. Câu 13: (NB) Phương pháp:

Sử dụng công thức tính dung kháng của tụ điện.

Chọn C.

M

Câu 14: (NB) Phương pháp:

1 . C

QU

Dung kháng của tụ điện là: Z C 

Y

Cách giải:

Cách giải:

Sử dụng lí thuyết tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. Khi chuyển từ mức năng lượng thấp lên mức năng lượng cao → hấp thụ photon. Khi chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp → phát xạ photon.

DẠ Y

Chọn C.

Câu 15: (NB)

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính mức cường độ âm tại một điểm.

Trang 9


Cách giải: I ( dB) . I0

AL

Mức cường độ âm tại M là: L  10 log Chọn B.

CI

Câu 16: (NB) Phương pháp:

Cách giải: Ứng dụng của hiện tượng quang điện trong: Pin quang điện, quang điện trở.

OF

Chọn A.

FI

Sử dụng lí thuyết ứng dụng của hiện tượng quang điện trong.

Câu 17: (NB) Phương pháp:

N

Sử dụng công thức tính chu kì dao động.

NH Ơ

Cách giải: Chu kì dao động của phần tử môi trường là: T  Chọn C. Câu 18: (NB) Phương pháp:

 v

Y

Sử dụng sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến và tác dụng của từng bộ phận

QU

Cách giải:

+ Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu. + Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần: khuyếch đại dao động điện từ cao tần + Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.

M

+ Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng

gởi đến.

+ Loa: Biến dao động điện thành dao động âm Như vậy, sau khi tách sóng ta thu được dao động điện từ âm tần. Chọn A.

DẠ Y

Câu 19: (NB)

Phương pháp:

Sử dụng công thức liên hệ giữa biên độ dài và biên độ góc của con lắc dao động điều hoà có biên độ góc nhỏ.

Cách giải:

Trang 10


Biên độ dài của con lắc là: s0   0l Chọn B.

AL

Câu 20: (NB) Phương pháp:

CI

Sử dụng công thức   0 1    t  t0   Cách giải:

FI

Điện trở suất:   0 (1  t ) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất cũng tăng.

OF

Chọn C. Câu 21: (NB) Phương pháp:

N

Áp dụng công thức tính cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hoà

Cơ năng của con lắc lò xo là: W 

1 2 kA 2

Chọn A. Câu 22: (VD) Phương pháp:

NH Ơ

Cách giải:

Y

Áp dụng công thức tính lực từ của dây dẫn thẳng dài: F  BIl sin 

QU

Cách giải: Ta có: F  BIl sin 

→ Góc hợp bởi phương dây dẫn và đường sức từ là:

Chọn A.

M

F 0, 02 1      300. 2 BIl 0, 4  2  5 10 2

sin  

Câu 23: (NB)

Phương pháp:

DẠ Y

Sử dụng lí thuyết tính chất sóng ngang. Cách giải:

Sóng ngang truyền được trong chất rắn, bề mặt chất lỏng, không truyền được trong chất khí. → A, C, D sai. Chọn B.

Câu 24: (NB) Trang 11


Phương pháp: Khoảng cách giữa hai nút (hai bụng) liên tiếp bằng một nửa bước sóng.

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:

 2

AL

Cách giải:  10    20( cm)

CI

Chọn B. Câu 25: (NB)

FI

Phương pháp:

Áp dụng công thức: f  p.n trong đó p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto.

OF

Cách giải: Tần số của suất điện động xoay chiều tạo ra là: f  p.n Chọn B.

N

Câu 26: (NB)

NH Ơ

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức về phản ứng hạt nhân: Phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch đa số là các phản ứng toả nhiệt. Cách giải:

Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Chọn B.

Phương pháp:

QU

Sử dụng lí thuyết tổng hợp dao động

Y

Câu 27: (NB)

Cách giải:

Chọn D. Câu 28: (VD)

Phương pháp:

M

Từ đề bài ta thấy A  A1  A2  Hai dao động cùng pha.

Năng lượng của photon:  

hc

DẠ Y

Cách giải:

Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị bằng



hc

6, 625 1034  3 108  2, 28(eV ) 0,546.106 1, 6.1019

Chọn C.

Trang 12


Câu 29: (TH) Phương pháp:

AL

Sử dụng lí thuyết về sự tương tác giữa hai điện tích điểm. Cách giải:

CI

Hai điện tích q1 và q2 hút nhau khi chúng trái dấu  q1q2  0. Chọn C.9

FI

Câu 30: (VD) Phương pháp: U1 n1  U 2 n2

OF

Áp dụng công thức máy biến thế: Cách giải:

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là:

NH Ơ

N

U1 n1 n U 300.220   U2  2 1   55(V ) U 2 n2 n1 1200

Chọn D. Câu 31: (TH) Phương pháp:

Y

Trên đường nối hai nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là

QU

Cách giải:

Trên AB, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là:

Câu 32: (VD) Phương pháp:

2

2

.

 2,5    5  cm 

M

Chọn C.

Áp dụng công thức: E  P.t  n. , trong đó E là năng lượng của chùm photon, P là công suất của nguồn, t là thời gian, ε là năng lượng của một photon. Cách giải:

DẠ Y

Số photon nguồn sáng phát ra trong một giây là: n

Pt

10.1  3,5.1019 (photon) 34 14 6, 625.10  4,3.10

Chọn D.

Câu 33: (TH)

Phương pháp: Trang 13


Coi sóng lan truyền trên các thanh có 1 đầu cố định và một đầu tự do.

AL

1 v  Điều kiện để xảy ra sóng dừng là: l   k   22f 

Cách giải:

CI

1 v  Trên thanh thép có sóng dừng thì l   k   22f 

Vì thanh là đồng chất nên vận tốc truyền sóng trên thanh là như nhau, xét trên cùng một hoạ âm ta thấy l

FI

càng nhỏ khi f càng lớn.

Ta thấy thanh thép D có chiều dài nhỏ nhất nên tần số phát ra lớn nhất → âm bổng nhất.

OF

Chọn B. Câu 34: (VDC)

Mạch chứa bốn phần tử RLrC

Cách giải: Từ đồ thị khi P cực đại thì: tan   0,5 

NH Ơ

U2 Công suất toả nhiệt trên R : PR  R 2 ( R  r ) 2  Z LC

N

Phương pháp:

Z LC  R  r  2 Z LC (1) Rr

(2)

Y

2 2 R biến thiên để PR max  R 2  r 2  Z LC  ( R  r )( R  r )  Z LC

QU

Đặt Z LC  1

U2 U2 5  R    5 ô. * 2 ( R  r ) 2  Z LC 22  12 4

 PR max  PR 

M

 5   R  r  2  R  4 Từ (1) và (2) ta có hệ:  1  R  r  2 r  3   4

Tại vị trí P thì tan   x

Z LC Z 1 1 1 3  LC   R   r   tan  x x x 2 4

DẠ Y

Ta có: R  r 

Công suất lúc này là: P 

U2 1 3      4oˆ (**) 1 1  x 4  2 x

 x  0, 268 Giải (*) và (**) ta được:   x  0, 784 Trang 14


Vì trên đồ thị ta thấy x < 0,5 suy ra x = 0,268. Chọn C.

AL

Câu 35: (VD) Phương pháp: 4

 Tính được T.

2  AC

OF

Áp dụng bài toán thời gian ta tính được khoảng thời gian ngắn nhất. Cách giải: Ta có: A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất 4

 10    40( cm)

Chu kì sóng: T 

 v

N

0, 4  0,8( s ) 0,5

Biên độ dao động của C: AC  AB  sin

NH Ơ

 AB 

FI

Biên độ của điểm C: AC  AB 

CI

Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng

2  AC

2 

8 A 2  2

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của

AB 2 T 0,8 t    0, 2( s ) 2 4 4

QU

uB  AC 

Y

phần tử tại C là:

Chọn C.

Phương pháp:

M

Câu 36: (VDC)

Từ đồ thị ta cần khai thác được những thông số về chu kì, tần số của hai dao động. Hai con lắc giống hệt nhau → cùng chu kì, tần số và độ biến dạng. Lực tác dụng lên giá treo là lực đàn hồi:

DẠ Y

Fdh  Fdh1  Fdh 2  k  l0  x1   k  l0  x2   k l0 .2  k  x1  x2 

Vậy lực đàn hồi cực đại khi x1  x2 cực đại. Cách giải:

Từ đồ thị ta thấy chu kì của hai con lắc là: T  8oˆ  4.2,5. 102 

 10

(s)   

2  20(rad / s) T

Trang 15


k  k   2  m  202.0,1  40( N ) m

l0 

1

2

g 

1 10  0, 025( m)  2,5( cm) 202

AL

Mà  

Từ đồ thị ta thấy ở thời điểm đầu, x2  0 và đang giảm

 4

(rad)

FI

  t  20.1, 25.102  

T , vecto quay quét được góc là: 8

CI

Ở thời điểm t  1, 25.102  ( s ) 

OF

Tại thời điểm t, có x1  4( cm); x2  4( cm)

QU

Y

NH Ơ

N

Ta có vòng tròn lượng giác:

Từ vòng tròn lượng giác ta thấy pha ban đầu của các dao động là:

M

  1   4 (rad)     (rad)  2 2

Lại có: 4  A2 cos

4

 A2  4 2( cm)

DẠ Y

    x1  4 cos  20t  4  (cm)    Phương trình dao động của hai con lắc là:   x  4 2 cos  20t    (cm)    2 2 

  Phương trình tổng hợp cuẩ hai dao động là: x  4 cos  20t   (cm) 4  Trang 16


Vậy hợp lực cực đại là: max

 k  2l0  A   40  (2.0, 025  0, 04)  3, 6( N )

AL

Fdh

Chọn C. Câu 37: (VD)

Áp dụng công thức: I 

FI

R  Tính được Z. Z U U  0 Z Z 2

OF

Từ công thức cos  

CI

Phương pháp:

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  I 2 R .

Ta có: cos

 3

1 R   Z  400() 2 Z

U0 400 1   ( A) Z  2 400 2 2

NH Ơ

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: I 

N

Cách giải:

2

 1  Công suất tiêu thụ của mạch là: P  I R    .200  100( W)  2 2

Chọn D. Câu 38: (VD)

Y

Phương pháp:

QU

Khi hệ giao thoa có 4 vân trùng thì phải là 4 bước sóng có bậc liên tiếp nhau. Áp dụng công thức vân trùng k11  k2 2  k33  k4 4 Cách giải:

k1 2 3    k1  3, k2  2 k2 1 2

M

Ta có:

 3.0, 48  2.0, 72  k33  k4 4

+ Xét k3  1  3  1, 44  0, 76 (loại) + Xét k3  4  3  0,36 và k4  5  4  0,38 (loại)

DẠ Y

Vậy ta gấp đôi hệ số k được: 6.0, 48  4.0, 72  k33  k4 4 + Xét k3  5  3  0,576(  m) (Thoả mãn) + Xét k4  3  4  0,96  0, 76 (loại) + Xét k4  7  4  0, 411(  m) Vậy 3  4  0,576  0, 411  0,987 Trang 17


Chọn B. Câu 39: (VD)

C L

CI

Áp dụng công thức: I 0  U 0

AL

Phương pháp:

Cách giải:

I C 27.109  2, 4  0,1314( A)  121, 45( mA)  I  0  92,95( mA) 6 L 9.10 2

OF

I0  U 0

FI

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

Chọn D. Câu 40: (VD)

NH Ơ

QU

Y

  L biến thiên để UL max, khi đó U RC  U

N

Phương pháp:

Áp dụng công thức: U L U L  U C   U 2

M

Cách giải:

DẠ Y

Chọn A.

Ta có: U L U L  U C   U 2  U L U L  30   (30 2) 2  U L  60(V )

Trang 18


DẠ Y

M Y

QU N

NH Ơ

FI

OF

CI

AL

14

Trang 19


SỞ GD&ĐT TỈNH SÓC TRĂNG

KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 12 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

Mã đề 204

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 =10cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 2cm. B. 5cm. C. 8cm. D. 15 cm. Câu 2: Đơn vị đo mức cường độ âm là A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Niutơn trên mét (N/m). 2 C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D. Ben (B) Câu 3: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. Khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư. B. Quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. C. Một nửa số hạt nhân chất ấy biến đổi thành chất khác. D. Hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa. Câu 4: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. Tăng điện dung của tụ điện. C. Giảm tần số dòng điện xoay chiều. D. Giảm điện trở của mạch. Câu 5 : Ánh sáng nào có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, lục, vàng? A. Lam. B. Vàng. C. Lục. D. Đỏ. Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa gồm một quả cầu gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m. Biết quả cầu dao động với biên độ 5cm và chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Động năng của quả cầu ứng với li độ x = 1cm là A. 0,005J. B. 0,125J. C. 0,080J. D. 0,120J. Câu 7: Một cuộn dây có độ tự cảm 0,01H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 30 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có độ lớn A. 0,1 V. B. 4,5 V. C. 3,0 V. D. 0,3 V. Câu 8: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định, chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật cùng dấu. C. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 9: Khi chiếu điện, chụp điện bằng tia X, người ta phải tránh tác dụng nào của nó? A. Tác dụng làm đen kính ảnh. B. Tác dụng hủy hoại tế bào. C. Tác dụng làm phát quang. D. Tác dụng nhiệt. Câu 10: Khi sóng cơ lan truyền, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha là A. d = λ B. d = 0,25λ C. d = 0,5λ D. d = 2λ Câu 11: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản sẽ không có bộ phận A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. Trang 1


C. Mạch phát dao động cao tần.

D. Mạch biến điệu

Câu 12: Hai điểm A, B có hiệu điện thế U AB  8V, nếu điện thế tại B là VB  2V thì điện thế tại A là

2

B.  

LC

1

C.  

2LC

1

1

D.  

2 LC

LC

CI

A.  

AL

A. 8 V. B. 10 V. C. 2 V. D. 6 V. Câu 13: Xét dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, tần số góc của mạch được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

FI

Câu 14: Đặt điện áp u  U 0 cos(100t) (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C  Dung kháng của tụ điện là B. 50Ω

C. 200Ω

D. 150Ω

OF

A. 100Ω

104 F. 2

B.

E qd

qE d

NH Ơ

A. 2qEd

N

Câu 15: Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp hiệu dụng 100V thì điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp bằng A. 40 V. B. 100 V. C. 20 V. D. 120 V. Câu 16: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là C.

D. qEd

M

QU

Y

Câu 17: Hạt tải điện bên trong chất điện phân là A. Ion dương và ion âm. B. Ion dương, ion âm và lỗ trống. C. Electron và lỗ trống. D. Ion dương, ion âm và electron. Câu 18: Máy biến áp là một thiết bị cho phép biến đổi A. Dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, tác động lên tần số dòng điện. B. Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, làm thay đổi tần số dòng điện. C. Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, không làm thay đổi tần số dòng điện. D. Dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều, không tác động lên tần số dòng điện. Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. Số notron. B. Động lượng. C. Năng lượng toàn phần. D. Số nuclon. Câu 20: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng A. Mức cường độ âm. B. Cường độ âm. C. Biên độ. D. Tần số. Câu 21: Biết khối lươngj của proton, notron, hạt nhân

107 47

Ag lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 106,8783u và

1u  931,5MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ag xấp xỉ bằng

DẠ Y

A. 916,09 MeV/nuclon. B. 15,26 MeV/nuclon. C. 8,59 MeV/nuclon. D. 19,49 MeV/nuclon. Câu 22: Trong đời sống, tia tử ngoại có thể được dùng để A. Sấy khô các vật. B. Khử trùng nước. C. Chụp ảnh bề mặt Trái Đất. D. Chế tạo kính nhìn ban đêm. Câu 23: Sóng truyền theo trục Ox với phương trình u  acos(4t  0,02x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là A. 200 cm/s. B. 150 cm/s. C. 100 cm/s. Câu 24: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng N có giá trị là A. 848.1012 m

B. 159.1012 m

C. 477.1012 m

D. 50 cm/s. D. 212.1012 m Trang 2


Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1S2 là 1mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 2m, bước sóng làm thí nghiệm là 0,6μm. Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm một

104 F, đặt vào hai đầu tụ điện này một điện áp xoay chiều có biểu 

FI

Câu 27: Một tụ điện có điện dung C 

CI

AL

khoảng A. 4,2 mm. B. 3,6 mm. C. 6,6 mm. D. 4,8 mm. Câu 26: Một sợi dây AB dài 50cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nút và 2 bụng. B. 5 nút và 4 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.

OF

  thức u  200cos 100t   V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch là 6   2  A. i  2 cos 100t   A 3  

 2  B. i  2 cos 100t   A 3  

NH Ơ

N

    C. i  2cos 100t   A D. i  2 cos 100t   A 3 3   Câu 28: Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật A. Không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực. B. Luôn giảm khi tần số ngoại lực tăng. C. Đạt cực đại khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. D. Luôn tăng khi tần số ngoại lực tăng.

B. 1,00 s.

QU

A. 0,25 s.

Y

 2   Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos t   (x tính bằng cm, t tính 6  3 bằng s). Kể từ t = 0, khoảng thời gian để chất điểm qua vị trí có gia tốc cực tiểu lần thứ nhất là C. 1, 75s.

D. 0,50 s.

Câu 30: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C 

103 F. Đặt 5

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u  220 2 cos100t(V). Biết điện áp ở hai

M

đầu R là 160V. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch có giá trị xấp xỉ A. 3,0 A.

B. 4,4 A.

C. 0,2 A.

D. 4,3 A.

DẠ Y

Câu 31: Một vật có khối lượng 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần   số và có các phương trình dao động là x1  3cos(15t)cm và x 2  A 2 cos 15t   cm. Biết cơ năng dao 2  động của vật là 0,05625J. Biên độ A2 nhận giá trị A. 3 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 4 cm. Câu 32: Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,26 μm, công suất 0,25mW vào bề mặt một tấm kẽm để electron bật ra. Biết rằng cứ 816 photon tử ngoại đập vào kẽm thì có một electron thoát ra. Số electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s xấp xỉ A. 8.1011 B. 4.1014 C. 4. 1011 D. 8.1014 235 94 U 38 Sr  X  210 n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân 10 n  92

A. 86 proton và 140 notron.

B. 54 proton và 86 notron. Trang 3


FI

CI

AL

C. 86 proton và 54 notron. D. 54 proton và 140 notron. Câu 34: Đoạn mạch điện xoay chiều AB được mắc theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, hộp kín X và tụ điện có điện dung C với cảm kháng gấp 5 lần dung kháng. Khảo sát đoạn mạch trên, ta thu được đồ thị biểu diễn giá trị tức thời của điện áp hai đầu mạch AM (đường nét liền) và NB (đường nét đứt) như hình vẽ. Chênh lệch giữa điện áp hiệu dụng của đoạn AB và đoạn mạch X xấp xỉ: A. 71 V. B. 100 V. C. 78 V. D. 55 V. Câu 35: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm 3 phần tử ghép nối tiếp theo thứ tự điện trở R = 100Ω,

OF

cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp u  200 2 cos(100t) (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB. Tại thời điểm t thì u  200 2V, tại thời điểm 1 (s) thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất của đoạn mạch 300 AB và pha ban đầu cảu điện áp giữa hai đầu tụ điện lần lượt là

N

t

NH Ơ

    A. 300W;  rad B. 300W;  rad C. 600W;  rad D. 600W;  rad 6 3 6 3 Câu 36: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử Hiđrô được xác định bởi công 13,6 (eV) (với n =1, 2, 3, …). Xét electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển tử quỹ đạo dừng n2 có bán kính ra về quỹ đạo dừng có bán kính rb . Biết ra  rb  56r0 (r0 là bán kĩnh Bo). Khi

thức En  

electron chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính rb về r0 thì nguyên tử phát ra photon có năng lượng

QU

Y

A. 0,376 eV. B. 13,432 eV. C. 14,140 eV. D. 13,056eV. Câu 37: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tại thời điểm t = 0 thì điện tích trên bản dương của tụ điện có giá trị cực đại 4 3C, sau khoảng thời gian ngắn nhất 30μs thì điện tích trên bản âm của tụ điện này có giá trị −6μC. Tại thời điểm mà điện tích trên bản dương của tụ điện đạt giá trị 2 3C lần đầu tiên là

DẠ Y

M

A. 45μs B. 60μs C. 36μs D. 120μs Câu 38: Một em học sinh làm thí nghiệm như sau: Dùng một dây mảnh, rất nhẹ, không dãn và có kích thước nhỏ để nối hai vật m1 và m2 với nhau sao cho khoảng cách giữa chúng là 5cm khi dây căng ra. Em này sử dụng một lò xo có độ cứng 12,5 N/m treo lên trần nhà, đầu còn lại móc vào m1. Khi hệ vật đạt trạng thái cân bằng thì tiến hành đốt dây nối để m2 rơi tự do xuống đất, còn m1thì dao động điều hòa. Giả sử hai vật này có cùng khối lượng 50g và nơi làm thí nghiệm có gia tốc trọng trường 9,8m/s2. Khi vật m1 vừa qua vị trí cân bằng lần thứ hai thì khoảng cách giữa m1 với m2 gần giá trị nào sau đây nhất? A. 56,4 cm. B. 52,4 cm. C. 57,4 cm. D. 51,4 cm. Câu 39: Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại các thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu lần lượt là 2 và 5. Tại các thời điểm t 3  2t1  t 2 và t 4  t1  2t 2 , tỉ số đó lần lượt là m và n. Tí số đây nhất? A. 2,5.

B. 2,0.

C. 1,2.

n gần giá trị nào sau m

D. 3,0. Trang 4


Câu 40: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương, có phương trình uA  uB  A cos(40t). Biết AB =10,2cm và tốc độ truyền sóng trên mặt

----------- HẾT -----------

FI

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

CI

AL

nước là 50cm/s. Trên mặt nước kể đường thẳng (d) vuông góc với AB, cắt AB tại N với BN = 2cm. Điểm M trên (d) dao động với biên độ cực đại gần B nhất. Đoạn MB xấp xỉ A. 4,66 mm. B. 38,24 mm. C. 19,34 mm. D. 59,05 mm.

2.D

3.C

4.C

5.A

6.D

7.D

8.D

9.B

10.A

11.B

12.B

13.D

14.C

15.C

16.D

17.A

18.C

19.A

20.D

21.C

22.B

23.A

24.A

25.A

26.A

27.C

28.C

29.A

30.A

31.D

32.C

33.B

34.D

35.B

36.D

38.B

39.B

40.B

N

OF

1.C

NH Ơ

37.B

Câu 1 (VD): Phương pháp:

Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 . cos

Y

Hai dao động cùng pha:   2k  A max  A 1  A 2

 A1  A 2  A  A1  A 2

QU

Hai dao động ngược pha:   (2k  1)  A min  A 1  A 2

Cách giải: Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn điều kiện:

M

A 1  A 2  A  A 1  A 2  10  4  A  10  4  6cm  A  14cm

⇒ Biên độ của dao động tổng hợp có thể nhận giá trị 8cm.

Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp:

DẠ Y

Biểu thức xác định mức cường độ âm: L  10.log

I I (dB)  log (B) I0 I0

Cách giải: Đơn vị đo mức cường độ âm là Ben (B) hoặc dexiben (dB) Chọn D. Câu 3 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về chu kì bán rã. Trang 5


AL

Cách giải: Chu kì bán rã là khoảng thời gian để một nửa số hạt nhân chất ấy biến đổi thành hạt nhân khác. Chọn C. Câu 4 (TH): Phương pháp: Điều kiện xảy ra cộng hưởng điện: Z L  ZC  1 1   ZC  Mạch đang có ZC  Z L mà  C 2fC  Z  L  2fL  L

Mạch xảy ra cộng hưởng  Z L  ZC Chọn C. Câu 5 (TH): Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ: c 1  f f

NH Ơ

Công thức liên hệ giữa bước sóng và tần số:  

N

OF

⇒ Ta cần giảm tần số của dòng điện xoay chiều để ZC tăng và ZL giảm.

FI

CI

Cách giải:

QU

Y

Cách giải: Ta có thang sóng điện từ:

Chọn A. Câu 6 (VD): Phương pháp:

M

  do   vang   luc   lam  f do  f vang  f luc  f lam

Cách giải:

Công thức tính cơ năng: W 

Cơ năng: W 

1 2 kA  Wd  Wt 2

1 2 kA  Wd  Wt 2

DẠ Y

⇒ Động năng: Wd  W  Wt 

1 2 1 2 1 1 kA  kx  .100.0,052  .100.0,012  0,12J 2 2 2 2

Chọn D. Câu 7 (TH): Phương pháp:

Biểu thức xác định suất điện động tự cảm: etc  L

i t

Trang 6


Cách giải:

i  0,01.30  0,3V t

AL

Suất điện động tự cảm có độ lớn là: etc  L

Động năng: Wd 

1 2 mv 2

Cơ năng: W  Wt  Wd 

FI

1 2 kx 2 1 2 1 2 kx  mv 2 2

OF

Thế năng: Wt 

CI

Chọn D. Câu 8 (VD): Phương pháp:

N

a  2x Công thức độc lập theo thời gian:  2 2 v   A  x Cách giải:

NH Ơ

A – sai vì ở vị trí cân bằng động năng bằng cơ năng của vật, thế năng bằng 0. B – sai vì khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật ngược dấu. C – sai vì động năng của vật đạt cực đại tại VTCB khi đó gia tốc của vật bằng 0. Chọn D. Câu 9 (TH): Phương pháp: Vận dụng các tác dụng của tia X.

Y

D – đúng.

QU

Cách giải: Khi chiếu điện, chụp điện bằng tia X, người ta phải tránh tác dụng hủy diệt tế bào của tia X. Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp:

M

2d  + Định nghĩa bước sóng: Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là bước sóng. Cách giải: Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha là bước sóng: d = λ Chọn A. Câu 11 (TH): Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1. Micrô: thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang

DẠ Y

+ Công thức tính độ lệch pha:  

Trang 7


AL

OF

FI

CI

4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến không có mạch tách sóng. Chọn B. Câu 12 (TH): Phương pháp: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N: U MN  VM  VN Cách giải: Chọn B. Câu 13 (NB): Phương pháp: Tần số góc, tần số, chu kì của mạch LC:   Cách giải:

NH Ơ

N

Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B: U AB  VA  VB  VA  U AB  VB  8  2  10V

1

LC

Y

Biểu thức xác định tần số góc của mạch LC:  

M

Công thức tính dung kháng: ZC  Cách giải:

1

2 LC

; T  2 LC

1 LC

QU

Chọn D. Câu 14 (TH): Phương pháp:

;f 

Dung kháng của tụ điện là: ZC 

1 C

1  C

1 104 100  2

 200

DẠ Y

Chọn C. Câu 15 (VD): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức máy biến áp:

U1 N1  U2 N2

Cách giải:

N  500 Máy biến áp dùng làm máy hạ áp  N 2  N1   1 N 2  100 Trang 8


Áp dụng công thức máy biến áp ta có:

U1 N1 100 500     U 2  20V U2 N2 U 2 100

U d

Biểu thức tính công của lực điện: A  qEd  qU

FI

Cách giải: Công của lực điện: A  qEd  qU

CI

Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E 

AL

Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp:

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp: Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai hướng ngược nhau. Cách giải: Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. Chọn A. Câu 18 (NB): Phương pháp: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Cách giải: Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều và không làm thay đổi tần số của dòng điện. Chọn C. Câu 19 (NB): Phương pháp: Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: + Định luật bảo toàn số nuclon. + Định luật bảo toàn điện tích. + Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. + Định luật bảo toàn động lượng. Cách giải: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn số notron. Chọn A. Câu 20 (TH): Phương pháp: Vận dụng tính chất, đặc điểm của các đặc trưng vật lí, sinh lí của âm. + Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. + Độ to gắn liền với tần số và mức cường độ âm. + Âm sắc gắn liền với đồ thị dao động. Cách giải: Trang 9


AL

Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng tần số. Chọn D. Câu 21 (VD): Phương pháp: + Năng lượng liên kết: Wlk   Zmp  (A  Z)mn  mX  c2 Wlk A

CI

+ Năng lượng liên kết riêng:  

FI

Cách giải: + Năng lượng liên kết của hạt nhân Ag:

OF

Wlk   Zmp  (A  Z)mn  mX  c2

 [47.1,0073u  (107  47).1,0087u  106,8783u]c2  919,2042MeV + Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ag:  

Wlk 919,2042   8,5906MeV / nuclon A 107

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 22 (TH): Phương pháp: Ứng dụng của tia tử ngoại + Trong y học, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, để chữa một số bệnh. + Trong công nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được sử dụng để tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp. + Trong công nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được sử dụng để tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại. Cách giải: Trong đời sống, tia tử ngoại có thể được dùng để khử trùng nước. Chọn B. Câu 23 (VD): Phương pháp:

M

 2x  + Phương trình sóng tổng quát: uM  a.cos t        + Đồng nhất phương trình bài cho với phương trình tổng quát tính được bước sóng.

+ Công thức tính tốc độ truyền sóng: v = f λ. Cách giải: Đồng nhất phương trình sóng bài cho với phương trình sóng tổng quát ta có:

DẠ Y

 2x    0,02x    100cm    4(rad/s)  f    4  2Hz 2 2 

Tốc độ truyền sóng: v  f  100.2  200cm/s Chọn A. Câu 24 (TH): Phương pháp:

Trang 10


Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n2 r0 với r0  5,3.1011 m

AL

Cách giải: Quỹ đạo dừng N ứng với n = 4 ⇒ Bán kính quỹ đạo dừng N: rN  42 r0  16r0  16.5,3.1011  8,48.1010 m

D a

FI

+ Công thức tính khoảng vân: i 

CI

Chọn A. Câu 25 (VD): Phương pháp:

OF

 1 + Vị trí vân tối: x t   k   i 2  Cách giải: Khoảng vân: i 

D 0,6.106.2   1,2.103 m  1, 2mm 3 a 10

NH Ơ

N

 1 Vị trí vân tối: x t   k   i 2  Vân tối thứ 4 ứng với k = 3

⇒ Vân tối thứ 4 cách vân trung tâm khoảng: x  3,5i  3,5.1,2  4,2mm

+ Công thức tính bước sóng:  

v f

Y

Chọn A. Câu 26 (VD): Phương pháp:

QU

+ Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l  k

 2

Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k + 1. Cách giải:

v 20   0,5m  50cm f 40

M

Bước sóng:  

 50  50  k  k  2  Số bụng sóng là 2, số nút sóng là 3. 2 2

Chiều dài sợi dây: l  k

DẠ Y

Chọn A. Câu 27 (VD): Phương pháp:

Dung kháng của tụ điện: ZC 

1 C

Sử dụng máy tính casio xác định biểu thức i 

u  u  U 0u với  Z  Z  R   Z L  ZC  i

Cách giải:

Trang 11


Dung kháng: ZC 

u  Z

1  100 104 100 

 6  2   2cos 100t    A   100i 3 3 

AL

Ta có: i 

1  C

200 

FI

CI

Chọn C. Câu 28 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.

N

OF

Cách giải: Trong dao động cưỡng bức, biên độ dao động của vật đạt cực đại khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ (hiện tượng cộng hưởng cơ). Chọn C. Câu 29 (VD): Phương pháp: + Đọc phương trình li độ

+ Sử dụng VTLG và công thức: t 

NH Ơ

+ Sử dụng biểu thức tính gia tốc: a  2x

 T    2

Cách giải:

QU

Y

     2    6 Phương trình dao động: x  4cos t   cm   3 6     2 (rad/s)  3

Gia tốc a  2x, gia tốc cực tiểu amin  2A tại vị trí biên dương (+A) Biểu diễn trên VLTG ta có:

Từ VTLG ta có góc quét tương ứng là:  

 6

DẠ Y

M

⇒ Khoảng thời gian để chất điểm qua vị trí có gia tốc cực   1 tiểu lần thứ nhất là: t   6  s  0,25s  2 4 3 Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC 

1 C

+ Sử dụng biểu thức: U 2  U 2R  U 2C

Trang 12


+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện: I 

U UC UR 11   Z ZC R

1  C

1 103 100  5

 50

CI

Dung kháng: ZC 

AL

Cách giải:

Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U 2  U 2R  U 2C

U C 20 57   3,02A ZC 50

OF

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: I 

1 2 kA 2

N

Chọn A. Câu 31 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính cơ năng: W 

FI

 U C  U 2  U 2R  2202  1602  20 57V

NH Ơ

+ Vận dụng biểu thức tính biên độ dao động tổng hợp: A 2  A 12  A 22  2A 1A 2 cos Cách giải: Ta có: W 

1 2 1 2W 2.0,05625 kA  m2A 2  A    0,05m  5cm 2 2 2 m 0,2.152

Độ lệch pha giữa 2 dao động:  

  Suy ra 2 dao động vuông pha với nhau. 2

Y

 A 2  A 12  A 22  A 2  A 2  A 12  52  32  4cm

QU

Chọn D. Câu 32 (VD): Phương pháp:

hc 

M

+ Năng lượng của photon:  

n t Trong đó n là số photon phát ra trong thời gian t. Cách giải:

+ Công suất nguồn bức xạ: P 

DẠ Y

+ Năng lượng của photon:  

hc 6,625.1034.3.108   7,644.1019 J 6  0,26.10

+ Công suất của nguồn bức xạ: P 

n t

P.t 0,25.103.1   3,27.1014 (photon) 19  7,644.10 Theo đề bài, ta có 816 photon tử ngoại đập vào tấm kẽm thì có 1 electron thoát ra

⇒ Số photon tử ngoại phát ra trong 1s là: n 

Trang 13


⇒ Số electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s là: ne 

n  4.1011( electron) 816

CI

+ Định luật bảo toàn số nuclon: A A  A B  A C  A D + Định luật bảo toàn số Z: Z A  Z B  ZC  Z D

FI

Cách giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta có:

0  92  38  Z  Z  92  38  54   1  235  94  A  2 A  1  235  (94  2)  140 ⇒ Số notron: N  A  Z  140  54  86

N

M

QU

Y

NH Ơ

Chọn B. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị u-t + Sử dụng giản đồ véctơ + Sử dụng các hệ thức trong tam giác. Cách giải:

OF

94 Từ phương trình: 10 n  235 U 38 Sr  AZ X  210 n 92

Vậy hạt nhân X có 54 proton và 86 notron.

AL

Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối hoàn thiện phương trình.

DẠ Y

 200  100 2V u  0 U AM   AM  2 Từ đồ thị, ta có:  và    uAM  uNB 100     uNB U   50 2V  2  NB 2 Vẽ trên giản đồ ta được:

Trang 14


Lại có: Z L  5ZC  U L  5U C Từ giản đồ ta suy ra:  U L  U C   U 2AN  U 2NB

AL

2

U  131,75V  6U C  (100 2)2  (50 2)2   L U C  26,35V

CI

U 2AN  U 2L  U 2X  2U L U X cos Lại có:  2 2 2 U NB  U C  U X  2U CU X cos

Lấy (1) + 5.(2) ta suy ra U X  63,47V Thay vào (1) ta suy ra cos  0,083 U AB 

U

 U C   U 2X  2  U L  U C  .U X cos 2

L

N

Thay số vào ta suy ra U AB  118,436V  U AB  U X  54,966V

+ Chu kì dao động: T 

NH Ơ

Chọn D. Câu 35 (VD): Phương pháp: 2 

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác R Z

+ Công suất tiêu thuh: P  UI cos

QU

Cách giải:

Y

+ Hệ số công suất: cos 

Chu kì dao động: T 

OF

FI

2 2 2 U  25U C  U X  10U CU X cos (1)   2AN 2 2 (2) U NB  U C  U X  2U CU X cos

2 2   0,02s  100

Tại t: ut  U 0

1 T  s  t  thì tính từ thời điểm t đến t’ điện áp quay thêm được 1 góc 300 6 3 U Vẽ trên VTLG ta suy ra: u 1  0 t s 2 300

M

Tại t   t 

DẠ Y

Mặt khác, tại t' có i = 0 và đang giảm ta biểu diễn trên VTLG như hình.

Trang 15


AL CI FI

  hay độ lệch pha của u so với i:      6 6

OF

Từ VTLG ta suy ra độ i nhanh pha hơn u một góc       i   u   6 6 6    100 R 200 + Ta có: cos   cos    Z  Z Z 3  6

U 200   3A Z 200

NH Ơ

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: I 

N

Suy ra: i  u 

3

  Công suất của đoạn mạch AB: P  UI cos  200  3 cos    300W  6 + uC trễ pha

      so với i  u  i    u  i      rad C C 2 2 2 6 2 3

QU

Y

Chọn B. Câu 36 (VD): Phương pháp:

+ Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n:

rn  n2 r0

+ Tiên đề Bo về hấp thụ và bực xạ năng lượng của nguyên tử:   Ecao  Ethap

M

Cách giải:

 rb  b2 r0 Ta có:  với a,b  Z 2  ra  a r0

Theo đề bài, ra  rb  56r0  a2  b2  56

DẠ Y

a  9 Sử dụng TABLE trong máy tính ta suy ra  b  5 Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng thứ 5 (rb) về quỹ đạo dừng thứ nhất (r0) thì nguyên tử phát ra photon 13,6  13,6  có năng lượng:   E5  E1   2    2   13,056eV 5  1  Chọn D. Câu 37 (VD):

Trang 16


OF

FI

CI

AL

Phương pháp: Sử dụng trục thời gian suy ra từ vòng tròn lượng giác. Cách giải:

q0 3 T T 5T là:    30s  T  72s 2 4 6 12 Từ trục thời gian ta suy ra kể từ lúc điện tích trên bản tụ là q = −6μC thời điểm mà bản dương của tụ điện T T   60s 4 12

Chọn B. Câu 38 (VDC): Phương pháp: + Độ dãn của lò xo tại VTCB: l 

mg k

m k

Y

+ Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

NH Ơ

đạt giá trị 2 3C lần đầu tiên là: t  3

N

Ta có, khoảng thời gian ngắn nhất điện tích từ q0  

m1  m2 0,05  0,05 g 9,8  0,0784m  7,84cm k 12,5

M

l 1 

QU

1 + Quãng đường của vật rơi tự do: s  gt 2 2 Cách giải: Khi treo cả 2 vật vào lò xo như trên, lò xo dãn một đoạn:

Khi đốt dây, tại VTCB lò xo dãn một đoạn: m1g 0,05.9,8   0,0392m  3,92cm k 12,5

Khi đốt dây:

l 

DẠ Y

A  l 1  l  7,84  3,92  3,92cm  + Vật m1 sẽ dao động điều hòa với biên độ và chu kì:  m1 0,05  2  0,3974s T  2 k 12,5 

1 + Vật m2 rơi tự do với phương trình quãng đường s2  gt 2 2

Khi vật m1 qua VTCB lần thứ hai tương ứng với khoảng thời gian t 

3T  0,298s kể từ lúc đốt dây khi 4

đó: Trang 17


Khoảng cách giữa m1 và m2 khi đó: s  5  s2  A  5  43,525  3,92  52,445cm

+ Số hạt nhân còn lại: N  N 0 .2

CI

Chọn B. Câu 39 (VD): Phương pháp:

AL

1 1 Vật m2 rơi được quãng đường so với vị trí ban đầu: s2  gt 2   9,8.0,2982  0,43525m  43,525cm 2 2

t T

Số hạt nhân X còn lại mỗi thời điểm: N X  N 0 2

OF

FI

t    + Số hạt nhân đã bị phân rã: N  N 0  1  2 T    Cách giải:

t T

t    Số hạt nhân Y có trong mẫu: N Y  N X  N 0  1  2 T   

t2

t t t  2  2  2 NX 1 2 T 1 T T T  5.2  1  2  2   t 2  2,585T     N t2 6 5  Y  1 2 T 

t3

Y

t   2 N X  N 0  2 T  t Tại t2:    2 N Y  N 0  1  2 T   

NH Ơ

N

t   1 t T  1 N  N  2 t t t  X 0  1  1  1 NX 1 2T 1  T T T t1   2.2  1  2  2   t1  1,585T   Tại t1:   t1   3 N Y  N 0  1  2 T  N Y 1  2 T 2     

QU

N 1  2 T 1  25,755 Tại t 3  2t1  t 2  5,755T : Y   5,755  53,004  m t NX  3 2 2 T 

t4

n 107,008   2,0189 m 53,004

Chọn B.

M

N 1  2 T 1  26,755 Tại t 4  t1  2t 2  6,755T : Y   6,755  107,008  n t NX  4 2 2 T

Câu 40 (VDC):

DẠ Y

Phương pháp: + Sử dụng các hệ thức trong tam giác + Số cực đại giao thoa trong đoạn thẳng nối hai nguồn cùng pha: 

L L k  

+ Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d2  d1  k

Trang 18


Cách giải: v v 50    2,5cm  40 f 2 2 Số cực đại trên AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn: AB AB 10,2 10,2 k  k  4,08  k  4,08   2,5 2,5

CI

AL

Bước sóng:  

M dao động với biên độ cực đại gần B nhất.

 AM  BM  2  MN 2  AN 2  MN 2  BN 2  2  MN 2  (10,2  2)2  MN 2  22  2.2,5  MN  3,259cm  BM  MN 2  BN 2  3,2592  22  3,824cm  38,24mm

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn B.

FI

AB   BN  3,1cm  2  0,6cm  M là cực đại bậc 2 2 2

OF

Mà: ON 

Trang 19


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2020 - 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

SỞ GDĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH Mã đề 135

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

NH Ơ

N

OF

FI

Câu 1: Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. Giảm tiết diện dây. B. Tăng điện áp trước khi truyền tải. C. Giảm công suất truyền tải. D. Tăng chiều dài đường dây.  Câu 2: Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, vectơ cảm ứng từ B và vectơ cường độ điện trường  E tại một điểm trên phương truyền sóng luôn A. Cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng. B. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. Dao động ngược pha với nhau. D. Dao động cùng pha với nhau. Câu 3: Lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian gọi là A. Mức cường độ âm. B. Năng lượng âm. C. Cường độ âm. D. Độ to của âm.   Câu 4: Cường độ dòng điện i  4cos 60t   (A) có giá trị hiệu dụng là 2 

M

QU

Y

A. 4A B. 2A C. 2 2A D. 4 2A Câu 5: Có một số đồ vật trang trí trong phòng (ví dụ các ngôi sao hình bên) có thể tự phát sáng trong đêm tối. Đồ vật này được làm bằng chất A. Quang dẫn. B. Huỳnh quang. C. Lân quang. D. Phản quang. Câu 6: Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng A. Ba bước sóng. B. Hai bước sóng. C. Nửa bước sóng. D. Một bước sóng. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cost vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở

DẠ Y

thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Độ lệch pha φ của điện áp u so với cường độ dòng điện i trong mạch có thể tính theo công thức 1 1 L  C  L  C L  C C L A. tan   B. tan   C. tan   D. tan   R R R R Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình ly độ x  A cos(t  ), vận tốc của vật biến đổi theo phương trình A. v  A  cos(t  )

B. v  A  sin(t  ) C. v  A  sin(t  )

D. v  A cos(t  ) Trang 1


Câu 9: Hai điện tích điểm q1,q2 đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi là ε. Nếu khoảng cách giữa hai điện tích là r thì độ lớn lực tương tác giữa chúng là kq1q2

B. F 

k q1q2

C. F 

k q1q2

D. F 

kq1q2

AL

A. F 

CI

r 2 r2 r 2 r2 Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

1 1 1 1 mA B. m2A 2 C. 2mA D. m2A 2 2 2 2 Câu 11: Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là

FI

A.

f 2v v B.   vf C.   D.   v f f Câu 12: Trong y học, tia X dùng để chụp điện, chẩn đoán bệnh. Ứng dụng trên dựa vào tính chất A. Đâm xuyên và làm đen kính ảnh. B. Đâm xuyên và phát quang. C. Phát quang và tác dụng lên kính ảnh. D. Đâm xuyên và tác dụng sinh lí   Câu 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x  10cos 8t   (cm). Biên độ 3 

dao động của vật là A. 5 cm.

NH Ơ

N

OF

A.  

B. 10 cm.

C. 20 cm.

D. 40cm.

Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t  ) với (ω > 0) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện này bằng

C 1  B. C. D. C  C C Câu 15: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện

Y

A.

QU

    B. Sớm pha C. Trễ pha D. Sớm pha 4 2 2 4 Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch là

A. Trễ pha

B. T  2 LC

M

C L

A. T  2

C. T  2

L C

D. T 

2 LC

DẠ Y

Câu 17: Một người lớn tuổi dùng dụng cụ quang học như hình bên để quan sát một dòng chữ nhỏ. Dụng cụ này là A. Kính lúp. B. Kính hiển vi. C. Lăng kính. D. Kính thiên văn. Câu 18: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,30 μm

B. 0,24 μm

C. 0,42 μm

D.0,28 μm

Câu 19: Khi chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1 vào môi trường có chiết suất n2  n1 thì chùm đơn sắc trên có A. Tần số tăng, bước sóng giảm. Trang 2


AL

B. Tần số không đổi, bước sóng giảm. C. Tần số giảm, bước sóng tăng. D. Tần số không đổi, bước sóng tăng. Câu 20: Chiếu chùm tia sáng hẹp (coi như tia sáng) từ không khí vào một chất lỏng, các tia khúc xạ tách ra như hình vẽ. Gọi 1, 2 , 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng của các bức

FI

C. 1  2  3

CI

xạ đơn sắc ứng với các tia (1), (2), (3). Sắp xếp nào sau đây là đúng? A. 1  2  3 B. 1  2  3 D. 3  1  2

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K có bán kính r0 (bán kính Bo). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng P về quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo dừng A. Giảm bớt 12r0. B. Tăng thêm 4r0. C. Tăng thêm 16r0. D. Giảm bớt 27r0. Câu 22: Khi con ruồi và con muỗi cùng bay, ta chỉ nghe được âm vo ve phát ra từ con muỗi là vì A. Trong 1 giây, con muỗi đập cánh lên xuống nhiều hơn. B. Trong 1 giây, con ruồi, con muỗi đập cánh lên xuống như nhau nhưng do cánh của ruồi lớn hơn. C. Khi bay, con muỗi có bộ phận riêng phát ra âm thanh. D. Trong 1 giây, con ruồi đập cánh lên xuống nhiều hơn. Câu 23: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa tự do với tần số 1,0Hz. Nếu chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa tự do của con lắc lúc này là A. 0,2Hz. B. 0,5Hz. C. 2,0Hz. D. 4,0Hz. Câu 24: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh (36 người) đi đều bước qua cầu, cầu gãy! Nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu trên là do A. Hiện tượng tăng giảm trọng lượng. B. Hiện tượng tắt dần dao động do ma sát. C. Hiện tượng giao thoa. D. Hiện tượng cộng hưởng cơ. Câu 25: Đặt điện áp u  50 2 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện áp

M

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 30V, hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R là A. 30V. B. 50V. C. 40V. D. 20V. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ, cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai vị trí có cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn là   B. λ C. D. λ 2 4 Câu 27: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 12,6cm. Hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp là 1,0cm. Số vân giao thoa cực đại giữa A, B là A. 25. B. 13. C. 11. D. 9. Câu 28: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Chu kì của dao động là A. 0,l s. B. 0,4s. C. 0,2s. D. 0,8s.

DẠ Y

A.

Trang 3


FI

CI

AL

Câu 29: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân sáng bậc 5 trên màn quan sát có thể nhận giá trị nào sau đây? A. λ B. 3λ C. 4λ D. 5λ Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến của một đài phát thanh? A. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau. B. Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. C. Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. D. Âm tần và cao tần đều là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần. Câu 31: Hai dao động cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 2cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng 4cm. Với k là số nguyên, độ lệch pha của hai dao động là

N

OF

  1 A.  k    B. (2k  1) C. (2k  1) D. 2k 2 2  Câu 32: Trong 4s có một điện lượng 1,6C di chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng đèn. Cường độ dòng điện qua đèn là A. 3,0A. B. 2,5A. C. 6,0A. D. 0,4A. Câu 33: Dao động của một vật có phương trình x  A cos(t  )cm là tổng hợp của hai dao động điều

NH Ơ

hòa cùng phương có phương trình x1  12cos t  1  cm và x 2  A 2 cos t  2  cm. Khi x1  6cm thì x  5cm; khi x 2  0 thì x  6 3cm. Biên độ dao động A có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 11,53 cm

B. 13,83 cm

C. 12,77 cm

D. 15,32 cm

Y

Câu 34: O, M, N là ba điểm ở trên mặt nước khi yên lặng. Một nguồn sóng đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với bước sóng λ, chu kì T = 0,2s. Sóng truyền trên mặt nước từ M đến N với tốc độ là 60 cm/s. Biết MN < λ. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Hình bên là đường cong

QU

biểu diễn mối liên hệ giữa li độ của phần tử tại M  uM  và li độ

của phần tử tại N  uN  . Đoạn MN gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 1,20 cm. D. 3,22 cm.

M

A. 1,38 cm. C. 1,83 cm.

Câu 35: Vật nhỏ của con lắc đơn có khối lượng 100g, mang điện tích 7.107 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường nằm ngang và có độ lớn 105V/m. Khi vật đang cân bằng, đột ngột điện trường bị mất. Lấy g  10m/s2 . Sau đó, con lắc dao động với biên độ góc gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ Y

A. 120

B. 40

C. 20

D. 80

Trang 4


C. 2 109cm.

D. 16cm

CI

B. 2 34cm

FI

A. 11 cm

AL

Câu 36: Trên một lò xo, người ta tạo ra một sóng dọc và điều chỉnh tần số dao động để xảy ra sóng dừng với bước sóng 30cm. M và P là hai phần tử trên lò xo, trong đó M dao động với biên độ cực đại có đồ thị biểu diễn ly độ theo thời gian như hình vẽ, còn P dao động ngược pha với M. Biết vận tốc tương đối của P so với M có độ lớn cực đại là 60 cm/s. Khoảng cách lớn nhất của M và P có thể nhận giá trị nào sau đây?

OF

Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u  360 2 cos(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm, đoạn MN chứa điện trở R và đoạn NB chứa tụ điện. Biết điện áp tức thời trên đoạn mạch AM lệch pha

 so với điện áp tức thời trên đoạn mạch AB; điện áp tức thời trên đoạn mạch 2

NH Ơ

v1 của chúng khi gặp nhau là v2

Y

T2  2T1. Tỉ số độ lớn vận tốc

N

2 . Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB là 3 441V và cường độ hiệu dụng qua mạch là 2A, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 475 W B. 365 W C. 575 W D. 625 W Câu 38: Hai chất điểm cùng xuất phát từ vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và dao động điều hoà với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và

AN sớm pha hơn điện áp tức thời trên đoạn mạch MB là

3 2 B. 3 C. 2 D. 2 3 Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1mm, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe 1m. Ánh sáng chiếu vào hai khe gồm ba thành phần đơn sắc có bước sóng lần lượt 1  0,4m   2   3  0,76m. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai vị trí gần nhau nhất mà tại đó vân

QU

A.

M

tối của bức xạ có bước sóng λ1 trùng với vân sáng của hai bức xạ còn lại, MN = 6mm. Trong khoảng MN, ngoài vân sáng của ba bức xạ trùng nhau, các vân sáng còn lại đều là đơn sắc. Số vân sáng đơn sắc trong khoảng MN là A. 30. B. 34. C. 26. D. 32. Câu 40: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số không đổi. Nếu dung kháng ZC  ZC thì luôn có 2 giá trị của ZC mà công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Nếu ZC  ZC thì mỗi giá 0

0

DẠ Y

trị của ZC chỉ có một công suất tiêu thụ của mạch tương ứng. Khi ZC  ZC thì điện áp hiệu dụng giữa 0

hai đầu cuộn cảm là A. 200V

B. 100 3V

C. 120V

D. 100V

----------- HẾT ----------Trang 5


5

AL

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.B

2.D

3.C

4.C

5.C

6.D

7.A

8.C

9.C

11.D

12.A

13.B

14.B

15.C

16.B

17.A

18.C

19.B

21.D

22.A

23.B

24.D

25.C

26.A

27.B

28.B

29.D

30.D

31.C

32.D

33.A

34.A

35.B

36.D

37.A

38.C

39.D

40.A

P2 R U 2 cos2 

Cách giải:

CI

FI

NH Ơ

 1 P2 P  2 R  Ta có hao phí điện năng: P  2 U U cos2  P  R 

N

Công thức tính công suất phí điện năng: P 

20.A

OF

Câu 1 (TH): Phương pháp:

10.B

M

QU

Y

⇒ Phương án để giảm hao phí trên đường dây tải điện tối ưu nhất (được sử dụng chủ yếu hiện nay) là tăng điện áp trước khi truyền tải. Chọn B. Câu 2 (NB): Phương pháp:   Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, B và E tại một điểm trên phương truyền sóng luôn dao động cùng pha và vuông phương. Cách giải:   Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, B và E tại một điểm trên phương truyền sóng luôn dao động cùng pha với nhau. Chọn D. Câu 3 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các đặc trưng vật lí của âm. Cường độ âm được xác định là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.

DẠ Y

Đơn vị cường độ âm là “oát trên mét vuông” W/m2

Cách giải: Lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là cường độ âm. Chọn C. Câu 4 (TH): Trang 6


Phương pháp: + Biểu thức cường độ dòng điện: i  I 0 cos(t  ), trong đó: I0 là cường độ dòng điện cực đại.

I0

AL

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

2

Cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng: I 

I0 2

4 2

CI

Cách giải:

 2 2A

OF

FI

Chọn C. Câu 5 (TH): Phương pháp: Vận dụng các lí thuyết về hiện tượng phát quang. Các dạng phát quang: lân quang và huỳnh quang.

N

+ Huỳnh quang: là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 108 s). Nghĩa là ánh sáng phát quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. + Lân quang: là sự phát quang có thời gian dài ( 108 s trở lên); nó thường xảy ra với chất rắn.

Y

NH Ơ

Cách giải: Các vật có thể tự phát sáng trong đêm tối là các đồ vật được làm bằng chất lân quang. Chọn C. Câu 6 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về bước sóng. Cách giải: Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì bằng một bước sóng.

QU

Chọn D. Câu 7 (NB): Phương pháp:

Công thức tính độ lệch pha của u so với i: tan  

M

Cách giải:

ZL  ZC R

Độ lệch pha của u so với i được xác định theo công thức: tan  

ZL  ZC  R

L 

1 C

R

DẠ Y

Chọn A. Câu 8 (NB): Phương pháp: Công thức tính vận tốc: v  x Cách giải:

Phương trình li độ: x  A cos(t  ) Vận tố của vật có phương trình: v  x  A .sin(t  ) Chọn C. Câu 9 (NB):

Trang 7


Phương pháp:

q1q2 r 2

AL

Sử dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện: F  k Cách giải:

q1q2 r 2

CI

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: F  k

1 2 1 kA  m2A 2 2 2

OF

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo: W  Cách giải: Cơ năng của con lắc là: W 

FI

Chọn C. Câu 10 (NB): Phương pháp:

1 2 1 kA  m2A 2 2 2

Công thức ttính bước sóng:  

NH Ơ

N

Chọn B. Câu 11 (NB): Phương pháp: v  vT f

Cách giải:

Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λvà tần số fcủa sóng là:  

v f

DẠ Y

M

QU

Y

Chọn D. Câu 12 (TH): Phương pháp: Tia X được dùng để: + Chụp X – quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh. + Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể. + kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay. + Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. Cách giải: Ứng dụng chụp điện, chuẩn đoán bệnh của tia X trong y học dựa vào tính chất đâm xuyên và làm đen kính ảnh. Chọn A. Câu 13 (NB): Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t  ), trong đó A là biên độ dao động. Cách giải:

  Phương trình dao động: x  10cos 8t   cm 3  ⇒ Biên độ dao động A =10cm Chọn B. Trang 8


Câu 14 (NB): Phương pháp: 1 C

AL

Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC  Cách giải: 1 C

CI

Dung kháng của tụ điện: ZC 

OF

i  I 0 . cos(t  )  Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần:     uL  U 0L . cos t    2    

FI

Chọn B. Câu 15 (NB): Phương pháp:

  hay nói cách i trễ pha hơn u một góc 2 2

NH Ơ

dòng điện trong mạch một góc

N

Cách giải: Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha so với cường độ

Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp:

Tần số góc, chu kì, tần số dao động mạch LC:  

1

LC

; T  2 LC; f 

1 2 LC

Y

Cách giải:

QU

Chu kì dao động mạch LC: T  2 LC

M

Chọn B. Câu 17 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các dụng cụ quang. Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Cách giải: Dụng cụ để quan sát dòng chữ nhỏ như hình là kính lúp. Chọn A. Câu 18 (TH): Phương pháp:

DẠ Y

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 Cách giải:

Giới hạn quang điện của nhôm là:  0  0,36m Ta có điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 ⇒ Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu   0,36m Chọn C. Trang 9


c n

CI

+ Vân tốc ánh sáng trong môi trường chiết suất n: v 

AL

Câu 19 (VD): Phương pháp: Vận dụng sự truyền ánh sáng + Khi truyền ánh sáng từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi.

Cách giải: + Khi truyền ánh sáng từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số không thay đổi.

c c mà n1  n2  v1  v 2 ; v2  n1 n2

FI

+ Lại có v1 

OF

v Bước sóng   , với v1  v 2  1   2 f

Chọn B. Câu 20 (VD): Phương pháp:

NH Ơ

+ Định luật khúc xạ ánh sáng: n1. sin i  n2 .sin r

N

⇒ Khi truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 thì bước sóng giảm.

+ Khi truyền ánh sáng từ môi trường này sang môi trường khác, so với phương truyền thì tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất. + Bước sóng ánh sáng giảm dần từ đỏ đến tím. + Năng lượng của photon:  

hc 

QU

Y

Cách giải: + Khi truyền ánh sáng từ môi trường này sang môi trường khác, so với phương truyền thì tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ lệch ít nhất. + Bước sóng ánh sáng giảm dần từ đỏ đến tím. Chọn A. Câu 21 (VD): Phương pháp:

M

Nên từ hình vẽ ta suy ra: 1   2   3  1  2  3

Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n2 r0 Cách giải: Quỹ đạo dừng P ứng với n = 6, quỹ đạo dừng M ứng với n = 3.

DẠ Y

 rP  62 r0 Ta có:  2  rM  3 r0

⇒ Khi chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M, bán kính quỹ đạo giảm bớt: r  36r0  9r0  27r0 Chọn D. Câu 22 (TH): Phương pháp: + Âm mà tai người nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz Trang 10


+ Tần số là số dao động vật thực hiện được trong 1s: f 

N t

AL

Cách giải: Ta chỉ nghe được âm vo ve phát ra từ muỗi vì tần số đập cánh của muỗi nằm trong khoảng âm nghe được 16Hz – 20000Hz. Hay nói cách khác trong 1 giây, con muỗi đập cánh lên xuống nhiều hơn ruồi.

1 g 2 l

Cách giải:

1 g 1 f  2 l l

N

Tần số dao động: f 

OF

Sử dụng biểu thức tính tần số dao động của con lắc đơn: f 

FI

Chọn A. Câu 23 (TH): Phương pháp:

CI

Mặt khác, ruồi đập cánh chậm hơn muỗi f ruoi  f muoi

NH Ơ

⇒ Khi chiều dài của con lắc tăng 4 lần thì tần số sẽ giảm 2 lần  f  

f 1   0,5Hz 2 2

M

QU

Y

Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua vào năm 1906 là do hiện tượng cộng hưởng cơ do tần số dao động của cầu khi đó bằng tần số dao động riêng của cầu dẫn đến hiện tượng cộng hưởng cơ làm cho cầu rung lắc với biên độ lớn nhất gây sập. Chọn D. Câu 25 (VD): Phương pháp: + Đọc phương trình điện áp

Cách giải:

+ Sử dụng biểu thức: U  U 2R   U L  U C 

Ta có: U  U 2R   U L  U C 

2

2

DẠ Y

U  50V 2  Theo đề bài, ta có: U L  30V  U R  U 2   U L  U C   502  (30  60)2  40V U  60V  C

Chọn C. Câu 26 (NB): Phương pháp: Trong giao thoa sóng: Trang 11


 2

+ Khoảng cách giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu liên tiếp là

 4

AL

+ Khoảng cách giữa 2 cực đại hoặc 2 cực tiểu liên tiếp:

Cách giải:  2

CI

Khoảng cách giữa 2 cực tiểu giao thoa liên tiếp là

 2

+ Sử dụng biểu thức xác định số cực đại giữa 2 nguồn cùng pha:  Cách giải:

OF

+ Khoảng cách giữa 2 cực đại hoặc 2 cực tiểu liên tiếp:

FI

Chọn A. Câu 27 (VD): Phương pháp:

L L k  

N

  1cm    2cm 2 Số vân giao thoa cực đại giữa AB bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:

NH Ơ

Khoảng cách giữa 2 cực tiểu liên tiếp:

L L 12,6 12,6 k  k  6,3  k  6,3  k  6; 5; 4;.;6   2 2 ⇒ Có 13 giá trị của k ứng với 13 cực đại giao thoa. Chọn B. Câu 28 (TH): Phương pháp: Đọc đồ thị x-t Cách giải:

Chọn B. Câu 29 (TH): Phương pháp:

T  0,2  T  0,4s 2

M

Từ đồ thị ta suy ra:

QU

Y

Cách giải:

Điều kiện có cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: d2  d1  k; k  Z Điều kiện có cực đại giao thoa: d2  d1  k; k  Z Vân sáng bậc 5 ứng với k = 5

DẠ Y

⇒ Hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân sáng bậc 5 là: d2  d1  5 Chọn D. Câu 30 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về thu phát sóng vô tuyến. Cách giải: Trang 12


AL

Sóng âm tần và sóng cao tần đều là sóng điện từ trong đó sóng âm tần có tần số nhỏ hơn tần số của sóng cao tần. Chọn D. Câu 31 (TH): Phương pháp:

CI

+ Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos + Hai dao động cùng pha:   2k  A  A 1  A 2

  A  A 12  A 22 2

A 1  2cm  Ta có: A 2  6cm  4  6  2  A  A 1  A 2  A  4cm ⇒ 2 nguồn dao động ngược pha với nhau    (2k  1)

Công tthức tính cường độ dòng điện: I 

NH Ơ

Chọn C. Câu 32 (TH): Phương pháp: q t

Cách giải:

q 1,6   0,4A t 4

Y

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn: I 

N

Cách giải:

OF

+ Hai dao động vuông pha:   (2k  1)

FI

+ Hai dao động ngược pha:   (2k  1)  A  A 1  A 2

QU

Chọn D. Câu 33 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng VTLG

M

+ Sử dụng biểu thức: x  x1  x 2

Cách giải:

+ Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos

x  6cm + Khi (A):  1  x 2  x  x1  5  (6)  1cm x  5cm

DẠ Y

x  0cm + Khi (B):  2  x1  x  x 2  6 3cm x  6 3cm Giả sử khi ở vị trí B, x 2 đang ở VTCB theo chiều dương Vẽ trên vòng tròn lượng giác ta được:

Trang 13


AL Khi đó ta có: x 2A  1cm  A 2 sin

 3

 A2   A 2  2cm 6 2

Biên độ dao động tổng hợp:

+ Trường hợp 2: Khi x1 nhanh pha hơn x2 một góc

Y

Biên độ dao động tổng hợp:

2 3

M

QU

A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos  122  12  2.12.2.cos Chọn A. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Viết phương trình sóng.

+ Sử dụng biểu thức độ lệch pha:  

  2 43cm  13,11cm 3

NH Ơ

A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos  122  22  2.12.2.cos

Khi đó ta có: x 2A  1cm  A 2  A 2  2cm

FI

CI + Trường hợp 1: Khi x1 nhanh pha hơn x2 một góc

OF

 2 hoặc x1 nhanh pha hơn x2 một góc 3 3

N

⇒ x1 nhanh pha hơn x2 một góc

2  133cm  11,53cm 3

2d 

+ Sử dụng phương trình toán học. Cách giải: Ta có bước sóng:   vT  60.0,2  12cm

DẠ Y

 u  A cost Ta có:  M  uN  A cos(t  )  A.[cost.cos  sin t.sin ] Với   M  N 

2MN 

Trang 14


u2N 2

u2M 2

2

uN uM

A A A Từ đồ thị: A = 2

2

AL

2 2 2  uN uM    uM   2  uM  uN uM   cos  1    cos   1    sin      sin  A A A  A  A    A  

cos  sin2 

CI

Xét uM  2; uN  2

2

2

2

FI

Xét uM  1; uN  2 2

 cos 

OF

 2  2  1  2 2.2 1.2 Ta được:       2  2 cos        2 2 cos 2 2  2  2  2  2 3    41,40  0,23(rad) 4

2MN  12  MN    0,23  1,38cm  2 2 Chọn A. Câu 35 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác. Cách giải: Ta có, khi đặt con lắc vào trong điện trường

NH Ơ

+ Sử dụng biểu thức tính lực điện: Fd  qE

N



Fd qE qE 7.107.105     0,07 P mg mg 0,1.10

QU

Với tan  0 

Y

Ở trạng thái cân bằng thì nó bị lệch so với phương thẳng đứng góc  0

  0  4,0040

M

Khi vật đang cân bằng, điện trường mất đi khi đó con lắc dao động với biên độ chính bằng α0 Chọn B. Câu 36 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị u-t + Sử dụng vòng tròn lược giác

DẠ Y

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng cách giữa 2 điểm trong sóng dọc: d  d0  u với d0 là khoảng cách giữa 2 điểm tại VTCB Cách giải: Từ đồ thị ta có: + Chu kì T  8

1  0,2s    10(rad/s) 40

+ Xét 2 thời điểm uM  2 2cm khi đó biểu diễn trên VTLG ta được: Trang 15


uM  cos

1   20 2

 AM  AM  2

uM 2 2   4cm   cos cos 2 4

AL

Với   .t  10 

CI

M dao động với biên độ cực đại  A b  A M  4cm Phương trình vận tốc của điểm M: v M  A M sin  t  M 

FI

Phương trình vận tốc của điểm P: v P  A P sin  t  P   A P sin  t  M    (do P dao động  v P  A P sin  t  M 

OF

ngược pha với M)

Vận tốc tương đối của P so với M: v PM  v P  v M    A P  A M  .sin  t  M     A P  A M   60  10  A P  4  60  A P  2cm

Lại có: A P  A b sin

2d 2d   4sin  2 d   2,5cm   12

Khoảng cách giữa M và P ở VTCB: d0 

N

max

NH Ơ

v PM

 30 d  2,5  10cm 4 4

Ta có: u  uM  uN Khoảng cách giữa M và P: MP  d0  u

 umax  4  2  6cm  MPmax  d0  umax  10  6  16cm

QU

Y

Chọn D. Câu 37 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véctơ + Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác và các cách tính góc + Sử dụng biểu thức tính công suất: P  UI cos

MAC  600  

M

Cách giải: Xét ΔAMC, theo định lí tổng 3 góc trong tam giác, ta suy ra ΔAND vuông tại D nên NAD  900  

DẠ Y

0 DAB  MAB  MAC  CAD  2  60  0 NAB  NAD  DAB    30

Áp dụng định lí hàm sin cho ΔNABta có: 

AB NB  sin  sin   300

360 441     54,320 sin  sin(  30)

 DAB  48,640 Trang 16


Ta có tứ giác AMNB là tứ giác nội tiếp nên  AMB  ANB   ⇒ Độ lệch pha của u so với i:   48,640

AL

Công suất tiêu thụ trên AB: P  UI cos  360.2.cos 48,640  475,77W

v2 2

FI

Sử dụng hệ thức độc lập: A 2  x 2 

CI

Chọn A. Câu 38 (VD): Phương pháp:

Công thức tính độ lớn vận tốc: v   A 2  x 2

OF

Cách giải: Khi 2 chất điểm gặp nhau x1  x 2

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

D a

NH Ơ

N

 v   A 2  x2 v  T  1 1 1 Vận tốc của mỗi vật:   1  1  2 2 v 2 2 T1  v 2  2 A 2  x 22 Chọn C. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

Y

x S  ki  + Sử dụng biểu thức tính vị trí vân sáng, vân tối:   1 x T   k  2  i    + Vân trùng nhau

M

QU

 MN  + Sử dụng biểu thức tính số vân sáng trên đoạn MN: 2    i  Cách giải:  D 0,4.106.1  0,4.103 m  0,4mm Ta có: i 1  1  3 a 10 Có: MN  x M  x N  6mm

i1 k  k 2i 2  k 3i 3  ki    1 1 với k1 lẻ 2 2k Lại có: 0,4m    0,76m

Mặt khác: x M  k1

k1  0,4  0,76  0,263k1  k  0,5k1 2k

DẠ Y

 0,4 

k1

5

7

9

11

13

15

Các giá trị của k

2

2,3

3,4

3,4,5

4,5,6

4,5,6,7

Loại

TM

TM

Loại

Loại

Loại

Trang 17


 7 1  m 15    0,7m  2

AL

  1  0,45m   2  0,6m

Trong khoảng MN, ngoài vân sáng của ba bức xạ trùng nhau, các vân còn lại đều là đơn sắc

FI

CI

 7 1  m  15   0,7m  2

Chọn D. Câu 40 (VDC): Phương pháp:

NH Ơ

U2 + Sử dụng biểu thức tính công suất: P  I R  2 R Z + Xét đồ thị hàm P theo ZC + Sử dụng biểu thức tính điện áp: U  I.Z 2

Cách giải: Ta có:

Khi ZC  0 thì P0 

U 2R R2  Z2L

Y

U 2R U 2R  2 Z2 R2   Z L  ZC 

QU

+ Công suất tiêu thụ trên mạch: P 

N

OF

 MN  Sử dụng công thức tính số vân trong khoảng MN: 2    i  Ta suy ra số vân sáng của các bức xạ 1, 2, 3 lần lượt là 14, 12, 8 Số vân trùng trong khoảng MN bằng 2 ⇒ Số vân sáng đơn sắc trong khoảng MN bằng: N = 14 + 12 + 8 – 2 = 32 vân

U2 R + Đồ thị P theo ZC như hình: Từ đó, ta có: Khi ZC  ZC  2Z L thì PZ  P0 0

M

Khi ZC  Z L thì Pmax 

C0

Khi đó: U d  I.Zd  U

DẠ Y  Ud 

R Z 2

2 L

U Z  Z d

U

R2  Z L  ZC

0

2

R2  Z2L

R2  Z2L  U  200V

Chọn A.

Trang 18


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

Mã đề 11

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

v x  5cos(t  )cm. Biên độ dao động của vật 4l

OF

Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình f 0 

FI

Câu 1: Đồ thị li độ theo thời gian của một dao động điều hòa như hình bên. Chu kì của dao động này là A. 0,2s. B. 0,1s. C. 0,4s. D. 0,8s.

QU

Y

NH Ơ

N

này là A. −5cm B. 5cm C. 2,5cm D. −2,5cm Câu 3: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. Gia tốc. B. Lực phục hồi. C. Tốc độ. D. Tần số. Câu 4: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với bước sóng λ. Quãng đường sóng truyền được trong thời gian một chu kì là A. 4λ B. 0,5λ C. λ D. 2λ Câu 5: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng có thể dùng để xác định A. Tần số sóng. B. Năng lượng sóng. C. Tốc độ truyền sóng. D. Chu kì sóng. Câu 6: Để so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn, người ta dùng đại lượng A. Cường độ âm. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Mức cường độ âm. Câu 7: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức I I q q A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 2q0 2q0 I 0 2I 0

M

Câu 8: Sóng điện từ A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. Không truyền được trong chân không.

DẠ Y

Câu 9: Một điện áp u  U 2 cost đặt vào hai đầu một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cảm kháng của cuộn dây là ZL, dung kháng của tụ là ZC. Biểu thức tính hệ số công suất của mạch là Z  ZC R A. cos  L B. cos  R ZL  ZC C. cos 

ZL  ZC

R2   Z L  ZC 

2

D. cos 

R R2   Z L  ZC 

2

Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u  110 2 cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Mắc một vôn kế vào hai đầu đoạn mạch, số chỉ của vôn kế là Trang 1


Ra biến đổi thành hạt nhân

222 86

B. 

A. 

Rn do phóng xạ

AL

CI

D. CdS.

D. Phôtôn. D. 

C. 

Câu 16: Tia phóng xạ gamma (γ) có đặc điểm nào sau đây? A. Có vận tốc phóng ra nhỏ hơn vận tốc ánh sáng. B. Là sóng điện từ có bước sóng rất lớn. C. Có khả năng xuyên thấu ít hơn so với tia β.

D. Ánh sáng nhìn thấy.

OF

226 88

D. Dòng điện hiệu dụng.

N

Câu 15: Hạt nhân

D. 100πV xoay chiều mà không làm

FI

A. 110 V B. 110 2V C. 100V Câu 11: Máy biến áp là một thiết bị dùng để thay đổi điện áp của dòng điện thay đổi A. Dòng điện cực đại. B. Tần số dòng điện. C. Điện áp cực đại. Câu 12: Trong công nghiệp, để kiểm tra chất lượng các vật đúc người ta dùng A. Tia tử ngoại. B. Tia X. C. Tia hồng ngoại. Câu 13: Hiện tượng quang điện trong không xảy ra với A. Ge. B. Si. C. Ag. Câu 14: Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Êlectron.

NH Ơ

D. Là hạt phôtôn có năng lượng cao. Câu 17: Đơn vị của điện thế tại một điểm trong điện trường là A. V (Vôn). B. V/m (Vôn/mét). C. Vm (Vôn.mét). D. m (mét). Câu 18: Xét một mạch điện có hệ số tự cảm L, dòng điện I chạy qua nó. Gọi Φ là từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi mạch điện đó. Hệ thức nào sau đây đúng? 2  B. L  i 2 C. L  i D. L  i i Câu 19: Trong chân không, con người không thể nhìn thấy bức xạ có bước sóng nào sau đây? A. 900 nm. B. 600 nm C. 450 nm. D. 750 nm.   Câu 20: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos t   cm. Vào thời điểm ban đầu, vật 3 

QU

Y

A. L 

DẠ Y

M

A. Tốc độ đang tăng. B. Tốc độ đang giảm. C. Tốc độ cực tiểu. D. Tốc độ cực đại. Câu 21: Một cây cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua (Nga) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đứng trên cầu. Năm 1906, có một trung đội bộ binh 36 người đi đều bước qua cầu, cầu gãy. Trong sự cố trên đã xảy ra A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động tự do. C. Dao động duy trì. D. Dao động tắt dần. Câu 22: Ở trên mặt chất lỏng, có hai nguồn sóng ngược pha nhau là S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Trong vùng giao thoa, M là điểm có hiệu số đường đi đến 2 nguồn S1 và S2 bằng −2,5λ. M thuộc vân A. Cực đại thứ 3. B. Cực tiểu thứ 3. C. Cực tiểu thứ 2. D. Cực đại thứ 2. Câu 23: Một con lắc đơn chiều dài ℓ đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang hoạt động. Biểu thức 2 LC có cùng đơn vị với biểu thức A. 2

l g

B. 2

g l

C. 2 lg

D. 2

1 l.g Trang 2


Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có cảm kháng C. 2 2A

B. 2 2A

A. 2A.

D. 0.

AL

50Ω. Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có giá trị 100 2V thì giá trị của cường độ dòng điện là Câu 25: Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là 1 1 1 1 s s s s B. C. D. 25 50 100 200 Câu 26: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.   0,4m B.   0,45m C.   0,68m D.   0,72m

FI

CI

A.

A. 4N.

NH Ơ

N

OF

Câu 27: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lục ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Để khoảng vân tăng lên thì người ta thay ánh sáng đơn sắc màu lục bằng ánh sáng đơn sắc màu A. Tím. B. Lam. C. Chàm. D. Cam. Câu 28: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng L thì có bán kính quỹ đạo là r. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm đi một lượng A. 4r. B. 6r. C. 12r. D. 3r. Câu 29: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Xét trong khoảng thời gian phân rã, vào thời điểm t số hạt nhân của chất phóng xạ đó là N, thì vào thời điểm (t – 2T) số hạt nhân của chất phóng xạ đó là B. 2N.

C. 0,5N.

D. 0,25N.

QU

Y

Câu 30: Một mạch kín gồm nguồn điện không đổi có điện trở trong 1Ω và mạch ngoài là điện trở có giá trị bằng 4Ω. Hiệu suất của nguồn điện bằng A. 20%. B. 25%. C. 80%. D. 75%. Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đồ thị của điện áp và dòng điện của một đoạn mạch xoay chiều như hình bên. Hệ thức nào sau đây đúng? 1  R 3. C

B.

1  L  R 3. C

M

A. L 

DẠ Y

1 R 1 R D.  .  L  . C C 3 3 Câu 32: Một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự bằng 20 cm. Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính cách thấu kính 40 cm. Ảnh của vật A. Ngược chiều và bằng vật. B. Cùng chiều và bằng vật. C. L 

C. Ngược chiều và bằng

1 vật. 3

D. Cùng chiều và bằng

1 vật. 3

Trang 3


Câu 33: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa có đồ thị thế năng theo thời gian như hình vẽ. Lấy

AL

2  10. Trong một chu kì, thời gian giá trị của lực phục

A.

2 s 3

B.

1 s 6

C.

5 s 6

D.

1 s 3

CI

hồi nhỏ hơn 0,4 3N là

FI

  Câu 34: Hai chất điểm dao động điều hòa với phương trình lần lượt là: x1  A 1 cos 2t   và 3 

OF

  x 2  A 2 cos 2t   . Gọi v2 là vận tốc của vật hai. Trong một chu kì, khoảng thời gian để giá trị của 3 

x1v 2  0 là

1 2 1 1 s s B. s C. s D. 3 3 6 12 Câu 35: Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là f. Tăng chiều dài thêm 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 6 Hz. Giảm chiều dài bớt 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20 Hz. Giá trị của f 0 là

NH Ơ

N

A.

120 Hz D. 8 Hz. 13 Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây

A. 10 Hz.

B. 7 Hz.

C.

 

e1 gần nhất với giá trị nào sau đây

Y

của phần ứng có giá trị e1,e2 và e3 . Ở thời điểm mà e1  10V thì e2 .e3  200 V 2 . Gía trị cực đại của

QU

A. 15 V. B. 27 V. C. 18 V. D. 24 V. Câu 37: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường

g  10m/s2 . Tại thời điểm t1, con lắc đổi chiều chuyển động và lực đàn hồi có độ lớn là F1. Tại thời điểm t2, con lắc có chiều dài cực tiểu và lực đàn hồi có độ lớn là F2 

M

chiều với lực hồi phục và có độ lớn là F3 

F1 . Tại thời điểm t3, lực đàn hồi cùng 2

F1  . Biết rằng  t 3  t 2 min  s. Biên độ dao động của con lắc 8 60

DẠ Y

gần nhất với giá trị A. 7,50 cm. B. 4,12 cm. C. 2,5 cm. D. 1,88 cm. Câu 38: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 13cm, dao động cùng pha, cùng biên độ a theo phương thẳng đứng. Điểm O thuộc mặt nước cách S1 và S2 lần lượt là 5cm và 12cm dao động với biên độ 2a. M là một điểm thuộc đoạn S1S2, gọi (d) là một đường thẳng đi qua O và M. Cho M di chuyển trên đoạn S1S2 đến vị trí sao cho tổng khoảng cách từ hai nguồn đến đường thẳng (d) lớn nhất thì phần tử nước tại M dao động với biên độ 2a. Xét trong khoảng S1S2 tối thiểu, số điểm dao động với biên độ 2a là A. 21. B. 51. C. 49. D. 25. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t) (U 0 ,   0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: đoạn AM chứa tụ điện C nối tiếp điện trở thuần R và đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L  L 1 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 1  0 và điện áp hiệu dụng Trang 4


trên đoạn AM là 50V. Khi L  L 2  0,5L 1 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 2  0 và điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 100 V. Nếu 1  2  1000 thì U0 có giá trị gần nhất là

FI

CI

AL

A. 400V B. 355V C. 370V D. 385V Câu 40: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bởi chùm sáng phức có bước sóng λ biến thiên liên tục từ 0,48μm đến 0,6μm. Trên màn quan sát, khoảng cách nhỏ nhất từ vân trung tâm O tới vị trí có 3 vân sáng trùng nhau là 6,4 mm. Khoảng cách nhỏ nhất từ O đến vị trí có 4 vân sáng trùng nhau là A. 0,86 mm. B. 7,2 mm. C. 9,6 mm. D. 8,1 mm. ----------- HẾT -----------

OF

4

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

2.B

3.D

4.C

5.C

6.D

11.B

12.B

13.C

14.D

15.C

16.D

21.A

22.A

23.A

24.D

31.B

32.D

33.C

34.C

NH Ơ

9.D

10.A

18.D

19.A

20.A

25.C

26.A

27.D

28.D

29.A

30.C

35.C

36.C

37.C

38.C

39.B

40.C

QU

T  0,2s  T  0,4s 2

Chọn C. Câu 2 (NB): Phương pháp:

M

Từ đồ thị ta có:

17.A

8.B

Y

Câu 1 (TH): Phương pháp: Đọc đồ thị dao động Cách giải: Ta có đồ thị x − t:

7.B

N

1.C

Phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t  ) Trong đó: A là biên độ dao động.

DẠ Y

Cách giải:

Vật nhỏ dao động theo phương trình: x  5cos(t  )  5cost ⇒ Biên độ dao động: A = 5cm Chọn B. Câu 3 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các đại lượng trong dao động điều hòa. Trang 5


FI

CI

AL

Cách giải: Trong dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là tần số. Chọn D. Câu 4 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về bước sóng: + Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. + Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Cách giải: Quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kì là λ.

OF

Chọn C. Câu 5 (TH): Phương pháp:

k kv 2l.f  v 2 2f k

Điều

một

l  (2k  1) 

sóng

dừng

trên

 v 4l.f  (2k  1)   v  4 4f 2k  1

dây

đầu

cố

định

một

đầu

NH Ơ

kiện

N

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l 

tự

do:

M

QU

Y

Cách giải: Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng có thể dùng để xác định tốc độ truyền sóng. Chọn C. Câu 6 (TH): Phương pháp: + Cường độ âm được xác định là năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. + Để so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm. Cách giải: Để so sánh độ to của một âm với độ tao âm chuẩn, người ta dùng đại lượng mức cường độ âm. Chọn D. Câu 7 (TH): Phương pháp:

DẠ Y

Cách giải:

q  q0 . cos(t  )  Biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện:    i  q  Q0 . cos t    2   I 0  Q0   

Công thức liên hệ giữa điện tích và cường độ dòng điện cực đại: I 0  q0  2f .q0  f 

I0 2q0

Chọn B. Câu 8 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ. Trang 6


R Z

OF

Biểu thức tính hệ số công suất: cos 

FI

CI

AL

Cách giải: Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. A – sai B – đúng C – sai vì điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng pha theo phương vuông góc với nhau. D – sai. Chọn B. Câu 9 (NB): Phương pháp:

Cách giải:

R  Z

R

R2   Z L  ZC 

2

N

Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch là: cos 

NH Ơ

Chọn D. Câu 10 (TH): Phương pháp:

+ Biểu thức điện áp xoay chiều: u  U 0 . cos(t  ), trong đó U0 là điện áp cực đại. + Số chỉ của vôn kế chỉ giá trị hiệu dụng: U  Cách giải:

U0

2

U0 2

110 2

 110V

QU

Điện áp hiệu dụng: U 

Y

Ta có: u  110 2 cos100t(V)  U 0  110 2V

2

⇒ Số chỉ của vôn kế chỉ giá trị của hiệu điện thế hiệu dụng U = 110V

DẠ Y

M

Chọn A. Câu 11 (NB): Phương pháp: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Cách giải: Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số dòng điện. Chọn B. Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng ứng dụng của các loại tia. Cách giải: Trong công nghiệp, để kiểm tra chất lượng các vật đúc người ta dùng tia X. Chọn B. Trang 7


CI

AL

Câu 13 (TH): Phương pháp: Vận dụng định nghĩa và điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong. + Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài, thường gọi tắt là hiện tượng quang điện. + Hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong. Cách giải: Hiện tượng quang điện trong xảy ra với bán dẫn và không xảy ra với kim loại

+ Phóng xạ 

4 2

 e : 0 1

hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn:

Y

X 10 e  Z A1 Y

 e : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: 0 1

QU

+ Phóng xạ 

OF

He : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: AZ X 24 He  AZ 24 Y

+ Phóng xạ  A Z

N

Chọn D. Câu 15 (TH): Phương pháp: * Sử dụng lí thuyết về các loại phóng xạ:

NH Ơ

Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về laze. Cách giải: Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

FI

⇒ Hiện tượng quang điện trong không xảy ra với Ag (Bạc).

A Z

X 10 e  Z A1 Y

+ Phóng xạ γ: Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: AZ X     AZ X * Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng.

222 Ra 86 Rn  24 He  Phóng xạ α

226 88

M

Cách giải: Áp dụng định luật bảo toàn số nuclon và bảo toàn điện tích ta có phương trình:

DẠ Y

Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết của phóng xạ gamma. Cách giải: A – sai vì: vận tốc của tia gamma bằng tốc độ ánh sáng trong chân không. B – sai vì: tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất nhỏ. C – sai vì: tia gamma có khả năng đâm xuyên mạnh. D – đúng. Chọn D. Trang 8


FI

CI

AL

Câu 17 (NB): Phương pháp: Vận dụng định nghĩa về các đại lượng vật lí. Cách giải: Đơn vị của điện thế tại một điểm trong điện trường là V (Vôn) Chọn A. Câu 18 (NB): Phương pháp: Suất điện động tự cảm:   L.i

Hệ số tự cảm: L 

 i

N

Chọn D. Câu 19 (TH): Phương pháp: Ánh sáng khả kiến (ánh sáng nhìn thấy): 0,38m    0,76m

OF

Cách giải:

NH Ơ

Cách giải: Ta có vùng ánh sáng khả kiến (ánh sáng nhìn thấy): 0,38m    0,76m ⇒ Trong chân không, con người không thể nhìn thấy bức xạ có bước sóng 900nm. Chọn A. Câu 20 (VD): Phương pháp: φ: Pha dao động tại thời điểm ban đầu.

Y

+ Đọc phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t  )

QU

+ Vận dụng mối liên hệ với tốc độ dao động. Cách giải:

M

  A x 0  A cos     3 2 Ta có, tại thời điểm t  0 :  v  A  sin     0    0  3 

DẠ Y

Biểu diễn trên VTLG ta có: ⇒ Tại thời điểm ban đầu, đang đi về VTCB hay nói cách khác tốc độ của vật đang tăng. Chọn A. Câu 21 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Nguyên nhân dẫn đến sự cố sập cầu bắc ngang sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc-bua vào năm 1906 là do hiện tượng cộng hưởng cơ do tần số dao động của cầu khi đó bằng tần số dao động riêng của cầu dẫn đến hiện tượng cộng hưởng cơ làm cho cầu rung lắc với biên độ lớn nhất gây sập. Trong sự cố đó đã xảy ra dao động cưỡng bức. Chọn A. Trang 9


AL

Câu 22 (VD): Phương pháp: Trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha:

 1 + Cực đại: d2  d1   k    2 

CI

+ Cực tiểu: d2  d1  k Cách giải: Ta có, 2 nguồn dao động ngược pha nhau.

N

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động mạch LC: T  2 LC

OF

Chọn A. Câu 23 (TH): Phương pháp:

FI

 1 Tại M: d2  d1  2,5   3     M thuộc vân cực đại thứ 3 2 

l g

NH Ơ

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T  2 Cách giải:

Biểu thức 2 LC chính là chu kì dao động của mạch LC ⇒ có cùng đơn vị với biểu thức T  2

QU

Y

Chọn A. Câu 24 (VD): Phương pháp:

l là chu kì dao động của con lắc đơn. g

+ Biểu thức định luật Ôm: I 0 

U0 Z

M

i  I 0 . cos(t  )  + Đối với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần:     uL  U 0L . cos t    2     2

 i   u + Sử dụng hệ thức vuông pha:     L  I 0   U 0L

DẠ Y

Cách giải:

2

   1 

U 0 100 2   2 2A Z 50 + Mạch chỉ có cuộn cảm thuần  i  u

+ Cường độ dòng điện cực đại: I 0 

2

2

2

 100 2   i   u  i2 Ta có:        1  i  0A   1  (2 2)2  100 2   I 0   U0  Chọn D.

Trang 10


Câu 25 (TH): Phương pháp:

AL

T 2

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là

+ Chu kì dao động: T 

1 1  f 50

T 1  s 2 100

FI

+ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là: t 

CI

Cách giải:

OF

Chọn C. Câu 26 (TH): Phương pháp:

D a + Khoảng cách giữa vân sáng bậc n và vân sáng bậc m cùng phía so với vân sáng trung tâm: (n  m)i D a

NH Ơ

+ Vận dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

N

+ Vị trí vân sáng: x s  k.i  k 

Cách giải: + Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm: x  10i  4i  6i  2,4mm  i  0,4mm + Khoảng vân i 

D ai 103.0,4.103    0,4.106  0,4m a D 1

QU

Y

Chọn A. Câu 27 (TH): Phương pháp: + Công thức tính khoảng vân: i 

D a

+ Thang sóng ánh sáng khả kiến.

D a

M

Cách giải:

Công thức tính khoảng vân: i 

Lại có:  do   cam   vang   luc   lam   cham   tim

DẠ Y

Để tăng khoảng vân lên thì người ta thay ánh sáng màu lục bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn là ánh sáng cam. Chọn D. Câu 28 (TH): Phương pháp: Bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n2 r0 Cách giải:

 rN  42 r0  16r0  4r Ta có:  2  rL  2 r0  4r0  r Trang 11


⇒ Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm đi một lượng: r  rN  rL  4r  r  3r

Số hạt còn lại: N  N 0 2

t T

CI

AL

Chọn D. Câu 29 (VD): Phương pháp:

+ Tại thời điểm t, số hạt nhân của chất phóng xạ là: N  N 0 2

t T

OF

FI

t    T Số hạt bị phóng xạ: N  N 0  1  2    Cách giải:

Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp: R .100% R r

Cách giải: Hiệu suất của nguồn điện bằng: H 

 22.N 0 2

t T

R 4 .100%  .100%  80% R r 41

+ Sử dụng biểu thức: tan   Cách giải: Từ đồ thị ta có:

QU

Y

Chọn C. Câu 31 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị dao động

 N 0 .2

NH Ơ

Công thức tính hiệu suất của nguồn: H 

 t    2  T 

N

+ Tại thời điểm t – 2T, số hạt nhân của chất phóng xạ là: N  N 0 .2

(t  2T) T

ZL  ZC R

M

 I0  U  2 i  u   0 Tại t  0 :  2  i   và  2  u   3 3 i  u   

⇒ Độ lệch pha của u so với i:   u  i  

ZL  ZC    Z  ZC 1   3R  Z L  ZC  3R  ZC  Z L   L  tan     L C R R  3

DẠ Y

Lại có: tan  

2           rad 3  3 3

Chọn B. Câu 32 (VD): Phương pháp:

+ Công thức thấu kính:

1 1 1   f d d

Trang 12

 4N


+ Công thức tính hệ số phóng đại ảnh:

A B d  AB d

AL

Cách giải:

Áp dụng công thức thấu kính ta có:

1 1 1 1 1 1 40       d   f d d 20 40 d 3

5 6

2 + Tại t  s: Wt  0  x  0 3

QU



A 3 3 3  Wt  W và đang giảm  x 0   và tiến về VTCB ứng với   hoặc max 2 4 4 3

Y

+ Tại t  0 : Wt 

NH Ơ

Chọn D. Câu 33 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Sử dụng biểu thức tính lực phục hồi: F  kx + Sử dụng VTLG + Sử dụng trục thời gian suy ra từ VTLG Cách giải: Từ đồ thị ta có:

OF

1 vật. 3

N

⇒ Ảnh của vật cùng chiều với vật và bằng

FI

40  A B d 1   3  Lại có: AB d 40 3

CI

f  20cm Theo bài ra ta có:  d  40cm

DẠ Y

M

Biểu diễn trên VTLG ta được:

Ta có:  

4 2  .t      2(rad/s) 3 3

Lại có: Wt max  20mJ 

1 2 1 kA  m2A 2  A  0,05m  5cm 2 2

Tại vị trí có Fph  0,4 3N Trang 13


F F 0,4 3 3 5 3 A 3  x  0,05 cm   cm   2 2 k 2 2 2 m 0,4  (2)

FI

CI

AL

Ta có: Fph   kx  x  

1 sin(a  b)  sin(a  b)  2

NH Ơ

+ Sử dụng công thức lượng giác: sina.cosb 

N

 T T  5T 5 trên VTLG ta có: t  2      s  6 4 6 6 Chọn C. Câu 34 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng công thức xác định biểu thức vận tốc: v  x

OF

⇒ Trong 1 chu kì thời gian giá trị của lực hồi phục nhỏ hơn 0,4 3N tương ứng với phần gạch chéo

+ Sử dụng VTLG Cách giải:

Y

      x1  A 1 cos 2t   v1  A 1 sin  2t   3 3     Ta có:   x  A cos 2t    v  A  sin 2t       2 2 2   2 3 3     

QU

    x1  v 2  A 1A 2.cos 2t   .sin  2t   3 3        1   A 1A 2 sin      sin(4t)  2   3 3 

M

 3   B  sin(4t)   2 

x1.v 2  0 khi 

3 3  sin(4t)  0  sin(4t)  2 2

DẠ Y

Vẽ trên VTLG với tần số góc   4 (rad/s)

Trang 14


3 2 2  thì tương ứng với góc quét     2 6 3 2  3 1   s Mà:   t  t   4 6 Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp:

v f

OF

+ Sử dụng biểu thức:   Cách giải:

v 4l

(1)

+ Khi tăng chiều dài thêm 1m: f 01  + Khi giảm bớt chiều dài 1m: f 02 

v  20Hz (3) 4(l  1)

(2) 6 4(l  1) 13  l  m ta được: (3) 20 4(l  1) 7

Thay vào (2)  v 

480 v 120 m / s  f0   Hz 7 4l 13

Y

Lấy

v  6Hz (2) 4(l  1)

N

+ Ban đầu f 0 

 v (2k  1)v  (2k  1)  f  4 4f 4l

NH Ơ

Ta có: l  (2k  1)

 4

FI

+ Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây 1 đầu cố định – 1 đầu tự do: l  (2k  1)

CI

AL

Trong 1 chu kì, để sin 

QU

Chọn C. Câu 36 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính suất điện động của 3 cuộn dây trong máy phát điện xoay chiều ba pha:

M

  e1  E0 cost   2  e2  E0 cos t   3      2  e3  E0 cos t -  3   

DẠ Y

+ Sử dụng công thức lượng giác: cosa.cosb 

1  cos(a  b)  cos(a  b)  2

Cách giải:

Trang 15


Theo đề bài: e1  10V  E0 cost

E20 2

E20 E20   E20  1  4 2   200 V    2cos2 t  1  200 (2) cos  cos(  t)    cos2  t     4 2 3   2  2 

 

FI

e2 .e3 

(1)

CI

AL

  e1  E0 cost   2  Ta có: e2  E0 cos t   3      2  e3  E0 cos t -  3   

OF

Từ (1) và (2) ta suy ra:

2  E2 E2 E20 E20   10   2     1  200   0  102  0  200  0  E  20V   0  4 2 4 2   E0   

N

Vậy giá trị cực đại của e1  E0  20V

NH Ơ

Chọn C. Câu 37 (VDC): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi: Fdh  k(l  x) (chiều dương hướng xuống) + Sử dụng VTLG Cách giải: Chọn chiều dương hướng xuống.

Y

+ Sử dụng biểu thức tính lực hồi phục: Fhp   kx

QU

Tại t1 : x1   A : Lực đàn hồi khi đó: F1  k(l  A) (1) Tại t 2 : x  A : Lực đàn hồi khi này: F2  k (l  A) 

F1 2

(2)

F1 (l  A) l  A k x k x  8 8 8

Tại t 3 : Fhp | kx |

M

l  A  2(l  A)  l  3A Từ (1) và (2)    l  A  2(A  l)  l  A 3 

* Trường hợp: l  3A  x 

A (lò xo luôn dãn) 2

DẠ Y

Kết hợp với điều kiện lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục tại t 3  x 

  t 3  t 2 min 



A 2

 T T  s t   T s A A  60 12 4 20 2

2  40 (rad/s) T

Trang 16


g 10 l   0,00625m  0,625cm  A   0,20833cm 3 2 402

* Trường hợp: l 

A A x  3 6

AL

 l 

Kết hợp với điều kiện lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục tại t 3

CI

A    t 3  t 2 min  s  t 6 60 A 1 Từ VTLG có: cos1  6   1  0,447(rad) A 6

 l 

  0,447  33,198(rad/s)  60

g  9,0735.103 m  0,90735cm  A  2,722cm 2 

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 38 (VDC): Phương pháp:

OF

Lại có     1  .t min   

FI

x

+ Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa giữa 2 nguồn cùng pha: d2  d1  k + Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác

+ Sử dụng biểu thức xác định số cực đại giao thoa giữa hai nguồn cùng pha:  Cách giải:

L L k  

Y

Ta có: S1S22  S1O2  S2O2  S1O  S2O

QU

Lại có: O dao động với biên độ 2a ⇒ O là cực đại giao thoa

 S2O  S1O  k  12  5  7cm  k O (1) Gọi M 1,M 2 lần lượt là khoảng cách từ S1,S2 đến đường

M

thẳng d Ta có tổng khoảng cách từ 2 nguồn đến d:

d  S1M 1  S2M 2  S1M  S2M

 dmax  S1M  S2M khi đó OM  S1S2 1 1 1 60    OM  cm 2 2 2 13 OM S1O S2O

DẠ Y

Tại M dao động với biên độ 2a ⇒ M là cực đại giao thoa 2

2

 60   60  119  S2M  S1M  12     52      k M  (2) 13  13   13 

Lấy

2

k (1) 7 13  ta suy ra  O  (2) k M 119 17 13

Trang 17


7  k  13    cm S1S2 tối thiểu   O 13  k M  17

S1S2 SS 13 13 k 1 2  k  24,14  k  24,14  k  24; 23;;24 7 7   13 13 Có 49 giá trị k nguyên thỏa mãn ⇒ có 49 cực đại.

AL

 S1S2 có số cực đại bằng số giá trị k nguyên thỏa mãn:

FI

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn C. Câu 39 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng giản đồ vecto. + Áp dụng các công thức lượng giác, hệ thức lượng trong tam giác vuông. Cách giải:

CI

Có: k 

UL

1

UL

2

I 1Z L

1

I 2ZL

2

1 2   2 1

QU

Ta có: 1  2  900  1  900  2  1800   1  2   800

M

MA 1  50 Ta có:   A 1A 2  50 MA 2  100

Từ giản đồ, ta có: BH  MH.cot 400  75cot 400 U  BA 2  BH 2  A 2H 2 

 75cot 40  

2

 252  92,8112

DẠ Y

 U 0  U 2  131,256V

Chọn B. Câu 40 (VDC): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính xác định vị trí vân sáng trên màn: x S  ki  k

D a

+ Vân sáng trùng nhau k11  k 2 2 Trang 18


Cách giải: D a Gọi k là bậc của vân có bước sóng nhỏ nhất ⇒ k − 2 là bậc của ánh sáng có bước sóng lớn nhất mà tại đó có 3 bức xạ cho vân sáng trùng nhau. Ta có, khoảng cách nhỏ nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí 3 vân sáng trùng nhau nên suy ra 0,6(k  2) với 0,48    0,6m k

Khi có 4 vân trùng ta có:  

D 4000  a 3

0,6(n  3) với 0,48    0,6m n

 n  15

Khi đó x 4  0,6(n  2)

FI

Dùng TABLE trong máy tính casio ta suy ra n  10 

OF



CI

AL

Vị trí vân sáng: x S  ki  k

D 4000  0,6.12.106  9,6.103 m  9,6mm a 3

DẠ Y

17

M

QU

Y

NH Ơ

N

Chọn C.

Trang 19


SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

Mã đề 316

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

Câu 1: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo thứ nhất của electron trong nguyên tử hidro là A. 2,12.1010 (m)

B. 4,77.1010 (m)

C. 1,06.1010 (m)

FI

r0  5,3.1011(m). Bán kính quỹ đạo M của electron trong nguyên tử hidro là

D. 8,48.1010 (m)

A. T  2

L C

B. T 

OF

Câu 2: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

1

C. T  2 LC

2 LC

D. T 

2 LC

N

Câu 3: Biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN  6V. Gọi VM ,VN là điện thế tại M và N. Điều

NH Ơ

nào sau đây là đúng? A. VM  6V

B. VN  VM  6V

C. VM  VN  6V

D. VN  6V

QU

Y

Câu 4: Tia X không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng lên kính ảnh. B. Làm phát quang một số chất C. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Xuyên qua lớp chì dày vài cm. Câu 5: Sóng dọc là sóng A. Có phương dao động của phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B. Truyền theo phương ngang. C. Có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Truyền theo phương thẳng đứng.   Câu 6: Một vật dao động điều hòa có phương trình x  cos 4t   (cm). Tần số góc dao động của vật 2  là

DẠ Y

M

A. 4 rad/s B. π rad/s C. 8π rad/s D. 2π rad/s Câu 7: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc trực tiếp vào A. Chiều dài dây dẫn B. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn C. Khối lượng dây dẫn 12 cm/s D. Độ lớn cảm ứng từ Câu 8: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp là  B. λ C. 2λ 4 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng A. Cảm ứng điện từ. B. Cộng hưởng điện từ. C. Tự cảm. D. Từ trường quay Câu 10: Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây? A. Tán sắc ánh sáng. B. Quang điện trong. C. Giao thoa ánh sáng

A.

D.

 2

D. Quang – phát quang. Trang 1


CI

C. amax  2A

D. amax  2A

FI

B. amax  2A 2

A. amax  A

AL

Câu 11: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi kích thích A. Chất rắn B. Chất khí có áp suất thấp C. Chất lỏng D. Chất khí có áp suất lớn Câu 12: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, vai trò của mạch tách sóng là A. Biến dao động âm thành dao động điện từ âm tần. B. “Trộn” sóng âm tần với sóng điện từ cao tần. C. Tách dao động điện ra khỏi dao động âm. D. Tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Câu 13: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là

A.

R2  Z2L

B.

R

2

 Z2L

2

C.

R2  Z2L

OF

Câu 14: Ở Việt Nam, mạng điện xuay chiều dùng trong sinh hoạt gia đình có điện áp hiệu dụng là A. 110V. B. 200V. C. 100V. D. 220V Câu 15: Đoạn mạch R,L mắc nối tiếp có điện trở R, cảm kháng ZL. Tổng trở của đoạn mạch là D.

R

2

 Z2L

2

A. Sớm pha

NH Ơ

N

Câu 16: Khi đến mỗi bên, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Lúc đó xe dao động dưới tác dụng của lực gây bởi chuyển động của pit-tông trong xi lanh. Dao động của xe buýt lúc đó là dao động nào sau đây? A. Dao động duy trì B. Dao động tự do C. Dao động tắt dần D. Dao động cưỡng bức. Câu 17: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi điểu hòa  với li độ 2

B. Cùng pha với li độ

 với li độ. 2 Câu 18: Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ được gọi là: A. Chu kì B. Độ lệch pha C. Bước sóng

D. Chậm pha

Y

C. Ngược pha với li độ

QU

D. Vận tốc song   Câu 19: Cho một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1  A 1 cos t   và 2 

x 2  A 2 cos(t  ). Biên độ dao động tổng hợp của vật là : B. A 

M

A. A  A 12  A 22

A 12  A 22

C. A  A 1  A 2

D. A  A 1  A 2

Câu 20: Chọn đáp án đúng:

 đối với dòng điện 2 B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ thuận với tần số dòng điện. C. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. D. Dung kháng củ tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? Sóng điện từ và sóng cơ A. Đều là sóng dọc B. Đều truyền được trong chân không C. Đều là sóng ngang D. Đều mang năng lượng

DẠ Y

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha

Câu 22: Khi chiếu lần lượt từng bức xạ 1  0,25m,  2  0,4m,  3  0,56m,  4  0,2m vào tấm kẽm tích điện âm có giới hạn quang điện 0,35μm. Những bức xạ nào không gây ra được hiện tượng quang điện? Trang 2


A.  3 ,  2

B.  3 , 1

C. 1,  4

D. 1,  2 ,  4

 2  4  2

NH Ơ

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

N

A. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

OF

FI

CI

AL

Câu 23: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ   dòng điện trong mạch lần lượt là u  200cos(100t)(V) và i  2cos 100t   (A). Công suất tiêu thụ 3  trung bình trong mạch là: A. 100W. B. 25W. C. 200W. D. 50W. Câu 24: Một ánh sáng đơn sắc đi từ nước ra không khí thì: A. Tần số không thay đổi, bước sóng giảm. B. Tần số tăng, bước sóng giảm. C. Cả tần số và bước sóng không thay đổi. D. Tần số không thay đổi, bước sóng tăng. Câu 25: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn bức xạ đơn sắc: Đỏ, Cam, Lục, Tím. Bức xạ nào có góc khúc xạ lớn nhất? A. Đỏ B. Cam C. Lục D. Tím Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?

C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

 4 Câu 27: Cách làm thí nghiệm nào sau đây có thể giúp ta khảo sát sự phụ thuộc chu kì dao động của con lắc đơn và chiều dài của nó? A. Nguyên chiều dài con lắc, thay đổi khối lượng con lắc. Các lần thí nghiệm điều chỉnh cho biên độ dao động như nhau. Ghi lại chu kì trong từng lần thay đổi khối lượng đó B. Giữ nguyên khối lượng quả nặng và chiều dài con lắc. Thay đổi biên độ dao động của con lắc, ghi lại chu kì các lần thí nghiệm. C. Giữ nguyên khối lượng và biên độ của con lắc, thay đổi chiều dài con lắc trong từng lần thì nghiệm và ghi lại chu kì dao động từng lần đó. D. Có thể thay đổi đồng thời cả biện độ dao động, khối lượng con lắc đơn và ghi lại chu kì dao động từng lần thay đổi đó. Câu 28: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp từ không khí (chiết suất n1 =1) vào thủy tinh (chiết suất n2 =1,5). Nếu góc tới là 600 thì góc khúc xạ là:

A. 35,30

M

QU

Y

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

B. 450

C. 19,50

D. 400

Câu 29: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t) vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R nối tiếp tụ

DẠ Y

4 điện có điện dung C. Biết RC  . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: 3 A. 0,8 B. 0,75 C. 0,6 D. 0,71 Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 40 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19cm và cách B 22cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 5 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 40cm/s. B. 20cm/s. C. 32 cm/s D. 160/3 cm/s

Trang 3


Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f (thay đổi được) vào đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp trong 2 2.104 (H) và C  (F). Điều kiện để cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện  

áp là A. f  12,5Hz

B. f  25Hz

AL

R  120, L 

D. f  12,5Hz

C. f  25Hz

OF

FI

CI

Câu 32: Một vật treo vào lò xo, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 8cm. Biết độ lớn lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: A. 24cm và 23 cm B. 25cm và 23 cm C. 30cm và 26 cm D. 25 cm và 24 cm Câu 33: Tính điện năng tiêu thụ trên dây dẫn khi dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua dây dẫn trong 3 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai dây dẫn này là 12V? A. 180J B. 648000J C. 10800J D. 3J Câu 34: Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4mH và tụ điện có điện dung 9nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng: A. 4,5 (mA) B. 6 (mA) C. 9 (mA) D. 3 (mA)

NH Ơ

25.107 W/m2 ?

N

Câu 35: Biết cường độ âm chuẩn là 1012 W/m2 . Tìm mức cường độ âm tại điểm M có cường độ âm

Y

A. 50 dB. B. 6,4 dB. C. 64 dB. D. 25 dB. Câu 36: Một phôtôn có năng lượn 2,48 eV trong chân không. Nếu ở trong môi trường có chiết suất n  1,5 thì năng lượng của phôtôn này bằng: A. 3,98 eV. B. 1,65 eV. C. 2,48 eV. D. 3,72 eV. Câu 37: Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo trục Ox (bỏ qua sự va chạm giữa M và N).     Phương trình dao động của chúng lần lượt là x M  6cos 20t   cm và x N  8cos 20t   cm. Khi 3 6  

M

QU

khoảng cách giữa M và N đạt cực đại thì M cách gốc tọa độ một đoạn gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 10cm. B. 3,6cm. C. 5,3cm. D. 6,4cm. Câu 38: Dây đàn hồi AB dài 64 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. Bốn điểm M, N, P và Q trên dây lần lượt cách đều nhau khi dây duỗi thẳng (M gần A nhất, MA = QB). Khi trên dây xuất hiện sóng dừng hai đầu cố định thì quan sát thấy bốn điểm M, N, P, Q gần nhau nhất dao động với biên độ gần nhau và bằng 10 cm, đồng thời trong khoảng giữa M và A không có bụng hay nút sóng, M và Q không phải là bụng. Tỉ số khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa M và Q khi dây dao động là

DẠ Y

11 7 4 12 B. C. D. 12 8 5 13 Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng 4 bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 480nm, 672nm, λ1 và λ2. Giá trị chênh lệch giữa λ1 và λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây A. 562 nm. B. 422 nm. C. 282 nm. D.142 nm.

A.

Trang 4


CI

max

AL

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ωthay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UR ở hai đầu R và tổng trở Z của đoạn mạch theo ω. Khi thay đổi ω điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U C . Giá trị của U C gần max

B. 516 V.

C. 790 V.

D. 1032 V.

N

----------- HẾT -----------

OF

A. 282 V.

FI

nhất với giá trị nào sau đây?

5.C

6.A

7.C

8.A

9.A

10.B

14.D

15.C

16.D

17.A

18.C

19.A

20.B

23.A

24.D

NH Ơ

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

25.A

26.C

27.C

28.A

29.A

30.B

33.B

34.A

35.C

36.C

37.C

38.D

39.D

40.B

2.C

3.C

4.D

11.B

12.D

13.D

21.D

22.A

31.C

32.C

QU

Y

1.B

Câu 1 (TH): Phương pháp:

Bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n2 r0

M

Cách giải: Quỹ đạo M ứng với n = 3.

Bán kính quỹ đạo M của electron trong nguyên tử Hiđro là: rM  32 r0  9.5,3.1011  4,77.1010 m

DẠ Y

Chọn B. Câu 2 (NB): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động của mạch LC: T  2 LC Cách giải:

Chu kì dao động của mạch LC: T  2 LC Chọn C. Câu 3 (TH):

Trang 5


Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế: U MN  VM  VN

AL

Cách giải: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là: U MN  VM  VN  6V

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Chọn C. Câu 4 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về tia X. Cách giải: Tia X có các tính chất: tác dụng lên kính ảnh, làm phát quang một số chất, có thể gây ra hiện tượng quang điện. Tia X không có tính chất xuyên qua lớp chì dày vài cm. Chọn D. Câu 5 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về sóng dọc. Cách giải: Sóng dọc là sóng có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Chọn C. Câu 6 (NB): Phương pháp: Phương trình dao động điều hòa: x  A.cos(t  ) Cách giải:

M

Chọn A. Câu 7 (TH): Phương pháp:

QU

  Phương trình: x  cos 4t   cm 2  Tần số góc của dao động:   4 rad/s

Y

Trong đó: A là biên độ dao động; ω là tần số góc; φ là pha ban đầu; (t  ) là pha dao động.

  Biểu thức tính lực từ: F  BIl sin ;   B, I

 

DẠ Y

Cách giải: Ta có, lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường: F  BIl sin  ⇒ F không phụ thuộc trực tiếp vào khối lượng dây dẫn. Chọn C. Câu 8 (TH): Phương pháp: Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp là Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp:

 2

 4

Trang 6


Cách giải:  4

AL

Khoảng cách giữa 1 nút và 1 bụng liên tiếp:

FI

CI

Chọn A. Câu 9 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy biến áp: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. Cách giải: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn A. Câu 10 (NB): Phương pháp: Quang điện trở được chế tạo dựa trên hiệu ứng quang điện trong. Đó là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi. Cách giải: Quang điện trở hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Chọn B. Câu 11 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về nguồn phát các loại quang phổ: + Quang phổ liên tục: Ánh sáng mặt trời, bóng đèn: Vật rắn - lỏng - khí áp suất cao phát sáng + Quang phổ vạch phát xạ: Khí, hơi ở áp suất thấp + Quang phổ vạch hấp thụ: Chiếu ánh sáng trắng qua nguồn khí - hơi có nhiệt độ thấp hơn của nguồn. Cách giải: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi kích thích chất khí có áp suất thấp.

M

Chọn B. Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Cách giải: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, vai trò của mạch tách sóng là tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Chọn D. Câu 13 (TH): Phương pháp:

DẠ Y

Công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ: a  2x Cách giải:

Ta có: a  2x

⇒ Gia tốc cực đại: amax  2A  x  A Chọn D. Câu 14 (TH):

Trang 7


2

AL

FI

Tổng trở của mạch RLC mắc nối tiếp: Z  R2   Z L  ZC 

CI

Phương pháp: Sử dụng kiến thức thực tế về mạng điện quốc gia. Cách giải: Mạng điện xoay chiều ở Việt Nam dùng trong sinh hoạt có điện áp hiệu dụng 220V. Chọn D. Câu 15 (NB): Phương pháp:

Cách giải:

OF

Tổng trở của mạch R,L mắc nối tiếp là: Z  R2  Z2L

NH Ơ

N

Chọn C. Câu 16 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Khi đến mỗi bên, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Lúc đó xe dao động dưới tác dụng của lực gây bởi chuyển động của pit-tông trong xi lanh. Dao động của xe buýt lúc đó là dao động cưỡng bức. Chọn D. Câu 17 (NB): Phương pháp:

Y

x  A cos(t  )  Biểu thức li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa:    v  x  A  cos t    2    

QU

Cách giải:

x  A cos(t  )  Ta có:    v  x  A  cos t    2    

 với li độ. 2

M

⇒ v biến đổi điều hòa sớm pha

DẠ Y

Chọn A. Câu 18 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về bước sóng: + Quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động gọi là một bước sóng. + Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Cách giải: Quãng đường sóng truyền được trong 1 chu kì là bước sóng. Chọn C. Câu 19 (TH): Trang 8


Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22  2A 1A 2 cos

AL

Cách giải:

    2 dao động vuông pha với nhau 2 2

FI

⇒ Độ lệch pha của hai dao động:    

CI

   x1  A 1 cos t   2 Ta có:   x  A cos(t  )  2 2

NH Ơ

 i  I . cos(t  ) 0     + Sử dụng các biểu thức:  uC  U 0C . cos t     2    U 1 ; ZC  I  2f .C  ZC

N

Chọn A. Câu 20 (TH): Phương pháp: + Sử dụng lí thuyết về mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện.

OF

⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A  A 12  A 22

Cách giải:

U  U.C  U2fC ZC

 so với dòng điện. 2

QU

B – đúng vì: I 

Y

A – sai vì: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên trễ pha

C, D - sai

DẠ Y

M

Chọn B. Câu 21 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng cơ và sóng điện từ. Cách giải: A, C – sai vì sóng cơ có thể là sóng dọc và sóng ngang; sóng điện từ là sóng ngang. B – sai vì sóng cơ không truyền được trong chân không; sóng điện từ truyền được trong chân không. D – đúng vì sóng điện từ và sóng cơ đều mang năng lượng. Chọn D. Câu 22 (VD): Phương pháp: Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 Cách giải:

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện:    0 Trang 9


 ,    0 Nhận thấy:  1 4  2 ,  3   0

AL

⇒ Những bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là  2 ,  3

CI

Chọn A. Câu 23 (TH): Phương pháp: Công suất tiêu thụ: P  UI cos;   u  i    3 3

+ Công suất tiêu thụ trung bình trong mạch: P  UI cos 

  200 2   cos    100W 2 2  3

NH Ơ

N

Chọn A. Câu 24 (TH): Phương pháp: - Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác: + Tần số và màu sắc không đổi. + Tốc độ truyền sóng và bước sóng thay đổi.

OF

+ Độ lệch pha của u và i:   0 

FI

Cách giải:

QU

Y

 c - Tốc độ và bước sóng trong môi trường chiết suất n: v n  ;  n  ck n n Cách giải: Ánh sáng đơn sắc đi từ nước ra không khí thì tần số không thay đổi, bước sóng tăng. Chọn D. Câu 25 (VD): Phương pháp:

Sử dụng biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2 sin r Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc: nd  nt

M

Cách giải: Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước: sin i n

sin i  n  sin r  sin r 

Lại có: nd  nt  rd  rt

⇒ Bức xạ có góc khúc xạ lớn nhất là bức xạ đỏ.

DẠ Y

Chọn A. Câu 26 (NB): Phương pháp:

i  I 0 . cos(t  )  Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện:     uC  U 0C . cos t    2     Cách giải: Trang 10


Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, ta có: cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp 1 góc

g và kiến thức thực nghiệm. l

CI

Sử dụng biểu thức tính chu kì dao đông của con lắc đơn: T  2

AL

Chọn C. Câu 27 (TH): Phương pháp:

FI

Cách giải: Ta có chu kì dao động con lắc đơn: T  2

 2

g l

OF

Để khảo sát sự phụ thuộc chu kì dao động vào chiều dài của nó ta cần: Giữ nguyên khối lượng và biên độ của con lắc, thay đổi chiều dài con lắc trong từng lần thí nghiệm và ghi lại chu kì dao động từng lần đó.

N

Chọn C. Câu 28 (TH): Phương pháp:

NH Ơ

Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i  n2 sin r Cách giải:

Ta có: n1 sin i  n2 sin r  1sin60  1,5sin r  sin r 

Y

Chọn A. Câu 29 (VD): Phương pháp:

sin600  r  35,260 1,5

+ Dung kháng: ZC 

QU

+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z  R2   Z L  ZC  1 C

M

+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos 

2

R Z

Cách giải: Mạch gồm R nối tiếp với tụ C. Theo bài ra ta có: RC 

4 4 4 3 hay R  ZC  ZC  R R 3 3C 3 4 2

DẠ Y

3  5 Tổng trở của mạch: Z  R  Z  R   R   R 4 4  2

2 C

Hệ số công suất của mạch: cos 

2

R R 4    0,8 Z 5 5 R 4

Chọn A. Câu 30 (VD):

Trang 11


Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính tốc độ truyền sóng: v  f

CI

Cách giải: Ta có, M là cực đại và giữa M và trung trực có 5 dãy cực đại khác ⇒ M là cực đại bậc 6  BM  AM  6  22  19  6    0,5cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: v    f  0,5.40  20cm/s

AL

+ Sử dụng điều kiện để 1 điểm dao động với biên độ cực đại giữa 2 nguồn cùng pha: d2  d1  k

FI

Chọn B. Câu 31 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC 

OF

+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng: Z L  L 1 C

+ Để cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp ⇒ mạch có tính cảm kháng hay Z L  ZC

N

Cách giải:

 L 

NH Ơ

Để cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp ⇒ mạch có tính cảm kháng hay Z L  ZC 1 1 1  2   f2  2  f2  C LC 4 LC

Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp:

1

2 2.104 4    

 625  f  25Hz

2

Y

+ Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi cực đại: Fmax  k(l  A)

QU

 0  l  A + Sử dụng biểu thức tính lực đàn hồi cực tiểu: Fmin    k(l  A)  l  A + Sử dụng biểu thức tính chiều dài cực đại: l max  l 0  l  A

M

Cách giải: Ở vị trí cân bằng lò xo dãn đoạn: l  8cm

(1)

+ Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin  k(l  A)  6N

(2)

Lấy

+ Lực đàn hồi cực đại: Fmax  k(l  A)  10N

F (1) 10 l  A l 8  max    l  4A  A    2cm (2) Fmin 6 l  A 4 4

DẠ Y

⇒ Chiều dài cực đại của lò xo trong quá trình dao động: l max  l 0  l  A  20  8  2  30cm Chiều dài cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động: l min  l 0  l  A  20  8  2  26cm Chọn C. Câu 33 (TH): Phương pháp: Biểu thức tính điện năng tiêu thụ: A  UIt Trang 12


C U L 0 2

2

 i   u  + Sử dụng hệ thức vuông pha:       1  I 0   U0 

Cách giải:

N

C 9.109 U0   5  7,5.103 A 3 L 4.10

2

2

NH Ơ

+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I 0   i   u  i2 + Lại có:       1   I 0   U0  7,5.103

CI

OF

+ Sử dụng biểu thức: I 0 

FI

I  5A  Theo bài ra ta có: U  12V t  3(h)  10800s  Điện năng tiêu thụ trên dây dẫn là: A  UIt  12.5.3.60.60  648000J Chọn B. Câu 34 (VD): Phương pháp:

AL

Trong đó t tính bằng s. Cách giải:

2

2

 4     1  i  4,5.103 A  4,5mA  5

Chọn A. Câu 35 (VD): Phương pháp:

I I0

QU

Y

Biểu thức tinh mức cường độ âm: L  10log Cách giải:

Chọn C. Câu 36 (VD): Phương pháp:

I 25.107  10log  63,98dB I0 1012

M

Mức cường độ âm tại điểm M là: L  10log

+ Năng lượng của photon:  

hc  hf 

DẠ Y

c  + Tốc độ và bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n: v n  ;  n  n n Cách giải: hc  hf  Khi ánh ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi      2,48eV

Năng lượng của photon:  

Chọn C. Câu 37 (VDC): Phương pháp:

Trang 13


+ Sử dụng biểu thức tính khoảng cách: x  x1  x 2  A 11  A 22 + Sử dụng công thức lượng giác

AL

Cách giải:    8  10  1,974 3 6  10  cos(20t  1,974)  1

 x  10cos(20t  1,974)cm  x max  20t  1,974  0  t  0,0987s

max

 6cm)

OF

⇒ Chọn C (không chọn D vì x M

FI

    Li độ của M khi đó: x M  6cos 20t    6cos 20.0,0987    5,926cm 3 3  

CI

Khoảng cách giữa 2 điểm M và N: x  x1  x 2  6 

Chọn C. Câu 38 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây: Các điểm trên dây dao động cùng biên độ và có VTCB cách

N

  (với điểm bụng) và 2 4

NH Ơ

đều nhau thì chúng cách đều nhau một khoảng

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng cách: d  d2  u2

Cách giải: Trong sóng dừng, các điểm trên dây dao động cùng biên độ và có VTCB cách đều nhau thì chúng cách đều nhau một khoảng

  (với điểm bụng) và 2 4

 4

QU

Y

Do M, Q không phải là bụng ⇒ Khoảng cách giữa các điểm là

M

  AB  2  3  64    64cm và trên dây có 2 bó sóng. 8 4

+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa M và Q: dmin  MQ 

3  48cm (Khi M, Q ở VTCB) 4

+ Khoảng cách lớn nhất giữa M và Q: dmax  MQ2  (2a)2  482  (2.10)2  52cm

dmin 48 12   dmax 52 13

DẠ Y

Chọn D. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức vân sáng trùng nhau: k11  k 2 2

Trang 14


+ Vận dụng công thức tính vị trí vân sáng: x S  ki  k

D a

AL

Cách giải: Tại vị trí xcho vân sáng trùng nhau nên ta có:

Tại vị trí x còn có 2 vân sáng khác nên: x 

CI

7n.480  D  k  7n 480k1  672k 2  5k1  7k 2   1 x a  k 2  5n kD 7n.480  a k

FI

480.7n  760  4,4n  k  8,8n k + Nếu n = 1thì k = 5,6,7,8 (thỏa mãn điều kiện đề bài cho 4 vân sáng)

Vậy 1 

OF

Lại có: 380    760  380 

7.480 7.480  560nm ứng với k  6 và  2   420nm ứng với k  8 6 8

 1   2  560  420  140nm

max

2UL

R 4LC  R2C2

; 2 

1 R2  2 LC 2L

Y

Cách giải: Từ đồ thị, ta có:

NH Ơ

ω biến thiên để U C , khi đó: U Cmax 

N

Chọn D. Câu 40 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Vận dụng các bài toán ω thay đổi

QU

 Z  50  R + Tại 0  200rad/s mạch xảy ra cộng hưởng Z L 0  ZC0 và  min U Rmax  400V  U  Z  100 + Tại 0  400rad/s:  U D  200V

 ZL  ZC  0

0

2

 Z L  2Z L 0  và  1 1  ZC  ZC0  Z L 0  2 2

M

Lại có: Z  R   Z L  ZC  2

100 3

  Z L .ZC  0L  0

0

ω biên thiên để U C , khi đó: U Cmax 

DẠ Y

max

Thay số vào ta được: U C

max

1 L 10000   0C C 3 2UL

R 4LC  R2C2

 C 4C R  R2   L L

2.400

 50

 3  4.3  502   10000  10000 

2U

2

2

 512,41V

Chọn B. Trang 15


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

SỞ GD&ĐT QUÃNG NGÃI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT Mã đề 130

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: ……………

A. Vận tốc luôn sớm pha

 so với li độ. 2

C. Gia tốc luôn ngược pha so với li độ.

NH Ơ

N

OF

FI

Câu 1: Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát, không phụ thuộc bản chất của nguồn phát. B. Không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. Phụ thuộc bản chất của nguồn phát, không phụ thuộc nhiệt của nguồn phát. Câu 2: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch A. Muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại. B. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. C. Muối kim loại có anốt làm bằng kim loại. D. Axit có anốt làm bằng kim loại. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ điều hòa?

B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.

D. Vận tốc luôn trễ pha

 so với gia tốc. 2

QU

Y

Câu 4: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn.

M

D. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c  3.108 m/s dọc theo các tia sáng. Câu 5: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã thành hai hạt B và C. Gọi mA ,mB ,mC lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây là đúng? Q  m B  mC c2

A. mA 

C. mA  mB  mC

B. mA  mB  mC 

Q c2

D. mA  mB  mC 

Q c2

DẠ Y

Câu 6: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào A. Vận tốc âm. B. Năng lượng âm. C. Tần số âm.

D. Biên độ âm.

Trang 1


AL

Câu 7: Cho hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song trong cùng một mặt phẳng và chia làm ba vùng (1), (2) và (3) như hình vẽ. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều I 1,I 2 chạy qua. Gọi M là điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0. M chỉ có thể nằm tại vùng B. (1,2) và (3)

C. (1)

D. (2)

CI

A. (3)

R

B.

R2  Z2C

C.

R

R R2  Z2C

OF

A.

R2  Z2C

FI

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện là ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng D.

R

R2  Z2C

QU

Y

NH Ơ

N

Câu 9: Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch biến điệu. B. Ăng - ten thu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại. Câu 10: Trong dao động cơ cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi A. Tần số lực cưỡng bức lớn. B. Tần số lực cưỡng bức nhỏ. C. Lực cản môi trường nhỏ. D. Biên độ lực cưỡng bức nhỏ. Câu 11: Để phân loại sóng cơ thành sóng ngang và sóng dọc, người ta căn cứ vào A. Phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng. B. Phương dao động của các phần tử vật chất và môi trường truyền sóng. C. Phương truyền sóng và môi trường truyền sóng. D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng. Câu 12: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. Cùng pha ban đầu và cùng biên độ. B. Cùng tần số, cùng phương dao động và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Cùng tần số, cùng phương dao động. D. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. A

A 4

x y Z 1 L  Z 1 Q thì x, y lần lượt là các tia phóng xạ Câu 13: Trong chuỗi phóng xạ AZ G 

A.  , 

C. , 

M

B. , 

D. , 

Câu 14: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc 3 2   B. C. D. 4 3 3 2 Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g. Ở vị trí cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn Δl. Tần số dao động của con lắc được xác định theo công thức

DẠ Y

A.

A. f  2

l g

B. f 

1 l 2 g

C. f 

1 g 2 l

D. f  2

g l

Câu 16: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto động cơ A. Có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. B. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường. Trang 2


T

B. Tk 2

k

C. kT

D. T k

CI

A.

AL

C. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường. D. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Tăng chiều dài của con lắc này lên k lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

Câu 18: Đặt điện áp u  U 2 cos(t) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L

FI

nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Tại cùng một thời điểm, điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

 1  C. U  u  i  L   C   2

1 2 2 1   u  i  L  B. U   2 C   

2

 1  D. U  u  2i  L   C  

2

2

OF

2  1   2 2  A. U  2 u  i  L     C    

2

  

2

2

N

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cost vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn

C 2 U 0  u2 L

C. i 2  LC U 20  u2

QU

A. i 2 

Y

NH Ơ

cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch, giữ nguyên các thông số còn lại thì A. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giảm. D. Tổng trở của đoạn mạch giảm. Câu 20: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện, u và i là điện áp giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là

B. i 2 

L 2 U 0  u2 C

D. i 2  LC U 20  u2

Câu 21: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có li độ x1 và x2. Biết độ lệch pha giữa hai

A. x  x12  x 22

 . Li độ x của dao động tổng hợp là 2

M

dao động này là  

C. x  x1  x 2

B. x  x1  x 2 D. x  x12  x 22  2x1x 2 cos

Câu 22: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Cho hằng số Plăng h  6,625.1034 J.s, tốc độ

DẠ Y

ánh sáng trong chân không c  3.108 m/s và 1eV  1,6.1019 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,3μm.

B. 0,6μm.

C. 0,4μm

D. 0,2μm.

Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà sợi dây duỗi thẳng là 0,1s và khoảng cách giữa hai điểm trên dây luôn đứng yên liền kề nhau là 5cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 25 cm/s. B. 20 cm/s. C. 50 cm/s. D. 10 cm/s. Câu 24: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? Trang 3


AL

A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí. D. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.

Câu 25: Khi đặt điện áp u  U 0 cos(t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu

A. 50V

CI

dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và hai bản tụ điện lần lượt là 30V; 120V và 80V. Giá trị của U0 bằng C. 30 2V

B. 30V

D. 50 2V

A. Quỹ đạo dừng L.

F thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào? 81 B. Quỹ đạo dừng M. C. Quỹ đạo dừng N. D. Quỹ đạo dừng O.

OF

giữa êlectron và hạt nhân là

FI

Câu 26: Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác điện

Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng cơ trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp S1,S2 , cách

N

nhau 13cm, dao động cùng pha và cùng tần số f = 20Hz. Các vân cực đại giao thoa chia đoạn S1,S2 thành 1 các đoạn còn lại. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 4 A. 80 cm/s. B. 20 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 28: Một sợi dây đàn hồi được căng ngang với hai đầu dây cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi nhưng có tần số f thay đổi được. Khi f  f 0 trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Khi

NH Ơ

8 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng

f  1,5f 0 , số nút sóng trên dây (tính cả hai nút ở hai đầu dây) là

D. 5.

QU

Y

A. 6. B. 4. C. 7. Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều có điện trở R = 40Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở R0 = 20Ω mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp giữa A và B có biểu thức u  U 2 cos(t), với U,ω không đổi.

Bỏ qua điện trở các dây nối và khóa K. Khi khóa K đóng hay K mở, dòng điện qua R đều lệch pha

đây?

D. 40Ω

M

với điện áp hai đầu mạch. Cảm kháng của cuộn dây là A. 100Ω B. 20Ω C. 60Ω Câu 30: Ban đầu t0 = 0, một mẫu phóng xạ nguyên chất có N0 hạt. Hằng số phóng xạ của chất này là λ. Đến thời điểm t, số hạt còn lại chưa phóng xạ là N. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của ln N vào t. Hỏi N 0 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau

 so 4

B. 1,2s1

C. 1,5s1

D. 2,0s1

DẠ Y

A. 1,0s1

Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 và chu kỳ là 1s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp con lắc có độ lớn li độ góc bằng

0 3 là 2

Trang 4


1 1 1 1 s B. s C. s D. s 3 8 6 4 Câu 32: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có

A.

AL

phương trình li độ là x1  A 1 cos(10t) và x 2  A 2 cos10t  2  với A1 và A2 là các hằng số dương.

CI

Biết phương trình li độ của dao động tổng hợp là x  A 1 2 cos(10t  ), trong đó 2       2  . Tỉ số 2 bằng  2

9 5

B. 3

C.

9 7

3 2

FI

A.

 và 6

D.

N

OF

Câu 33: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe Yâng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe là a  1,20mm  0,03mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D  1,60m  0,05m và độ rộng của 10 khoảng vân L  8,00mm  0,18mm. Sai số tương đối của phép đo là A. δ = 0,96% B. δ = 7,63% C. δ = 5,83% D. δ = 7,875% Câu 34: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ

NH Ơ

(A nằm trên trục chính) cho ảnh A'B'. Biết A'B' có độ cao bằng

2 độ cao của vật AB và khoảng cách 3

giữa A'B' và AB bằng 50 cm. Tiêu cự của thấu kính này là A. 6 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 9 cm. Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một

A. 0,5.106 s

B. 106 s

Y

bản tụ điện có độ lớn là 108 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Chu kì dao động điện từ tự do của mạch là C. 2.106 s

D. 0,25.106 s

QU

Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng có bước sóng λ thỏa mãn 0,38m    0,76m. Tại vị trí M trên màn quan sát có một số vân sáng của các bức xạ đơn sắc trùng nhau, trong số đó có vân sáng bậc n của bức xạ 1  0,6m, vân sáng bậc n + 2 của bức xạ  2  0,4m. Tại M có tất cả bao nhiêu bức xạ đơn sắc cho vân sáng?

M

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,75m, khoảng cách

giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kỳ 3s và biên độ 40 cm. Thời điểm từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 11 là A. 1,06s. B. 2,96s. C. 2,25s. D. 1,75s.

DẠ Y

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(2ft)(V) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, với R 

L . Khi f  f1 hoặc f  f 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch C

là như nhau và bằng P0. Khi f  f3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P. Biết rằng

P f1  f 2 9  . Tỉ số 0 bằng P f3 2

Trang 5


19 51 4 B. C. 4 3 19 Câu 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật. Kích thích cho vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích giá trị lực đàn hồi Fdh và lực kéo về F tác dụng lên vật vào li

D.

CI

độ x như hình vẽ. Lấy g  10m/s2 . Trong một chu kì dao động,

B.

1 s 6

C.

1 s 5

D.

OF

1 s 10

FI

khoảng thời gian mà lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ cùng chiều với lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo là? A.

3 51

AL

A.

1 s 30

NH Ơ

N

Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 10 cm dao động cùng biên độ, cùng pha, tạo ra sóng cơ có bước sóng 4 cm. C là điểm trên mặt nước sao cho tam giác ABC vuông tại C với BC = 8 cm. M và N là hai điểm trên đoạn BC, M thuộc đường trung trực của AB, N thuộc đường cực đại gần đường trung trực của đoạn AB nhất. Độ dài đoạn MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,8 cm B. 1,9 cm. C. 1,3 cm. D. 2,4 cm.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.B

4.A

11.D

12.B

13.A

14.B

21.B

22.A

23.C

24.D

31.B

32.C

33.D

34.B

5.D

6.C

7.D

8.C

9.A

10.C

16.D

17.D

18.B

19.C

20.A

25.D

26.B

27.A

28.C

29.A

30.A

35.B

36.D

37.B

38.C

39.D

40.A

Y

1.A

M

QU

15.C

DẠ Y

Câu 1 (NB): Phương pháp: Quang phổ liên tục: + Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. + Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. + Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì giống nhau và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chúng. + Ứng dụng: Đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhệt độ cao như các ngôi sao qua quang phổ của nó. Cách giải: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Chọn A. Câu 2 (TH): Trang 6


Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong chất điện phân – Vật Lí 11.

 2

N

B – sai vì gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc

OF

FI

CI

AL

Cách giải: Hiện tương dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. Chọn B. Câu 3 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa. x  A.cos(t  )     Biểu thức của x, v, a: v  A.cos t     2   a  2A.cos(t    ) Cách giải: A, C, D – đúng

Y

NH Ơ

Chọn B. Câu 4 (TH): Phương pháp: Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng – Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. – Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf. – Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c  3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

QU

– Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn.

M

Cách giải: A – sai vì phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động, không có photon đứng yên. B, C, D - đúng Chọn A. Câu 5 (TH): Phương pháp: Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân: E   mtruoc  msau  c2

DẠ Y

Cách giải: Phương trình phóng xạ: A  B  C Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân được xác định bởi biểu thức: Q   mA   mB  mC   .c2  mA 

Q  m B  mC c2

Chọn D. Câu 6 (NB): Phương pháp:

Trang 7


CI

AL

Vận dụng mối liên hệ giữa đặc trưng sinh lí và đặc trưng vật lí của âm. + Độ cao là 1 đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số âm. + Độ to là 1 đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm. + Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động. Cách giải: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm.

OF

FI

Chọn C. Câu 7 (VD): Phương pháp: Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra: “Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của đường sức từ”.

   Cảm ứng từ tổng hợp tại M: BM  B1M  B2M   Để BM  0  B1M  B2M Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: Biểu thức tính hệ số công suất: cos 

Y

Cách giải:

R Z

NH Ơ

Áp dụng quy tắc nắm tay phải ⇒ M nằm trong vùng (2)

N

⇒ Xác định được chiều B Cách giải:

QU

Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện  Z  R2  Z2C Hệ số công suất của mạch: cos 

R R  Z R2  Z2C

DẠ Y

M

Chọn C. Câu 9 (TH): Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1. Micrô: thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu: trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu: thu sóng để lấy tín hiệu 2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần Trang 8


QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có mạch biến điệu. Chọn A. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại dao động. Cách giải: Trong dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ nét khi lực cản môi trường nhỏ. Chọn C. Câu 11 (TH): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa về sóng dọc và sóng ngang. + Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. Cách giải: + Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. ⇒ Để phân loại chúng, người ta căn cứ vào phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng. Chọn D. Câu 12 (NB): Phương pháp: Sử dụng điều kiện giao thoa sóng cơ: Hai sóng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp

M

Cách giải: Điều kiện để 2 sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Chọn B. Câu 13 (VD): Phương pháp: * Sử dụng lí thuyết các loại tia phóng xạ.

 He : hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: + Phóng xạ   e : hạt nhân con tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: + Phóng xạ   e : hạt nhân con lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn: + Phóng xạ 

4 2

0 1

0 1

DẠ Y

A Z

X 24 He  AZ 24 Y A Z

A Z

X 01 e  Z A1 Y

X 01 e  Z A1 Y

+ Phóng xạ γ: Sóng điện từ có bước sóng rất ngắn: AZ X     AZ X * Sử dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối để viết phương trình phản ứng. Cách giải:

Trang 9


0

e

A

4

He

A 4

1 2 Ta có: AZ G  Z 1 L  Z 1 Q  x là

0 1

 

e  ,y là 24 He()

AL

Chọn A.

2 3

FI

pha nhau một góc

CI

Câu 14 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về máy phát điện xoay chiều ba pha. Cách giải: Ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha từng đôi một lệch

Tần số góc, tần số, chu kì dao động của con lắc lò xo:  

1 g 2 l

NH Ơ

Tần số dao động của con lắc lò xo: f 

g 1 g l ;f  ; T  2 l 2 l g

N

Cách giải:

OF

Chọn B. Câu 15 (NB): Phương pháp:

Chọn C. Câu 16 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về động cơ không đồng bộ ba pha.

QU

Y

Cách giải: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto động cơ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Chọn D. Câu 17 (TH): Phương pháp:

Cách giải:

M

Công thức tính chu kì dao động con lắc đơn: T  2

Chu kì dao động con lắc đơn: T  2

l g

l T l g

DẠ Y

⇒ Khi tăng chiều dài con lắc lên k lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc: T  kT Chọn D. Câu 18 (VD): Phương pháp:

Trang 10


Vận dụng hệ thức vuông pha: uLC  i Cách giải:  u   i   i        1 U  0   I0 

2

AL

2  1 2 2 1   U  u  i  L    2 C      

Chọn B. Câu 19 (TH): Phương pháp: Điều kiện có cộng hưởng điện: Z L  ZC

NH Ơ

 1 1   U   u2  i 2  L   2 C    2

N

U  U 2  0 Lại có:  2 U0 U 2 u2 i2 I      Z  Z 1    0 L C 2 2 Z  Z Z  Z 2U 2U  L C L C

OF

Ta có: uLC

2

FI

2

CI

  i  I 0 cos(t  )    Biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp:  uL  U 0L . cos t     2       uC  U 0C . cos t     2  

QU

Y

  Z L  L  1 Cảm kháng, dung kháng, tổng trở:  ZC  C  2  Z  R2   Z L  ZC  

M

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I  Cách giải:

U Z

Mạch đang cộng hưởng Z L  ZC

DẠ Y

Khi tăng chu kì lên (tức là giảm tần số góc) thì: A – sai vì cảm kháng của cuộn cảm thuần giảm B – sai vì dung kháng của tụ điện tăng C – đúng D – sai vì tổng trở của mạch tăng. Chọn C. Câu 20 (TH): Phương pháp:

Trang 11


2

CI

AL

 q  Q . cos(t  ) 0     Biểu thức của q,i,u: i  Q0 . cos t     2    Q  u  0  cos(t  ) C  2

FI

 i   u  Sử dụng biểu thức vuông pha: u  i        1 I U  0  0

Cách giải: 2

2

Li độ của dao động tổng hợp: x  x1  x 2 Cách giải: Li độ của dao động tổng hợp là: x  x1  x 2

Giới hạn quang điện:  0 

hc A

Cách giải:

QU

Y

Chọn B. Câu 22 (TH): Phương pháp:

hc 6,625.1034.3.108   3.107 m  0,3m A 4,14.1,6.1019

M

Giới hạn quang điện của kim loại này là:  0  Chọn A. Câu 23 (VD): Phương pháp:

+ Khoảng thời gian giữa 2 lần dây duỗi thẳng: + Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là

DẠ Y

NH Ơ

N

C i2 u2 C 2 Lại có: I 0  U0   2  1 i2  U 0  u2 C 2 U0 L L U0 L Chọn A. Câu 21 (NB): Phương pháp:

OF

 i   u  Ta có: u  i        1  I 0   U0 

+ Công thức tính tốc độ truyền sóng: v 

T 2

 2

 T

Cách giải:

+ Khoảng thời gian giữa 2 lần dây duỗi thẳng:

T  0,1s  T  0,2s 2

Trang 12


+ Khoảng cách giữa 2 điểm trên dây luôn đứng yên liền kề nhau (khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp) là:

N

OF

Chọn C. Câu 24 (TH): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa và tính chất của tia tử ngoại và bảng thang sóng điện từ. Cách giải:

CI

 10   50cm/s T 0,2

FI

Tốc độ truyền sóng trên dây: v 

AL

  5cm    10cm 2

Điện áp hiệu dụng: U  U 2R   U L  U C 

2

Y

Điện áp cực đại: U 0  U 2

NH Ơ

A, B, C – đúng D – sai vì tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím. Chọn D. Câu 25 (TH): Phương pháp:

QU

Cách giải: Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch:

U  U 2R   U L  U C   302  (120  80)2  50V  U 0  U 2  50 2V

Chọn D. Câu 26 (VD): Phương pháp:

M

2

+ Lực tương tác giữa electron và hạt nhân: F  k

q1q2 rn2

+ Bán kính quỹ đạo dừng n: rn  n2 r0

DẠ Y

Cách giải: + Ở quỹ đạo K(n  1) : F  k + Ở quỹ đạo n: F  k

e2 e2  k rK2 r02

e2 F  2 rn 81

e2 e2 k 2 k  rn2  81r02  rn  9r0  32 r0 2 rn 81.r0 Trang 13


⇒ n = 3 ⇒ Khi đó electron đang chuyển động trên qũy đạo dừng thứ M

AL

Chọn B. Câu 27 (VD): Phương pháp:  2 + Công thức tính tốc độ truyền sóng: v  f

CI

+ Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp:

NH Ơ

Chọn A. Câu 28 (VD): Phương pháp:

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l  k

Khi f  1,5f 0 : l  k

(1)

v v k 2.1,5f 0 3f 0

(2)

v v k k6 f0 3f 0

Từ (1) và (2)  2

QU

v v 2 2f 0 f0

 v k 2 2f

M

Khi f  f 0 : l  4

 v k 2 2f

Y

Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k + 1. Cách giải: Chiều dài sợi dây thỏa mãn: l  k

N

  Ta có: S1S2  6  2  3,25  13cm    4cm 2 8 Tốc độ truyền sóng: v  f  4.20  80cm/s

OF

FI

Cách giải: Theo bài ra ta có hình vẽ:

⇒ Khi đó số nút dây là 6 +1 = 7 nút

DẠ Y

Chọn C. Câu 29 (VD): Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véctơ

Trang 14


+ Độ lệch pha giữa u và i: tan  

ZL  ZC U L  U C  R UR

AL

Cách giải: Khi K – đóng ta có: U R  U C  R  ZC  40 Khi K – mở, ta có: U LC  U RR

CI

0

 Z L  ZC  R  R0  Z L  40  40  20  Z L  100

t T

 N 0 .et

OF

+ Số hạt nhân còn lại: N  N 0 .2

FI

Chọn A. Câu 30 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng kĩ năng khai thác thông tin từ đồ thị. Cách giải: t T

NH Ơ

Từ đồ thị ta có: + Tại t  0 : ln N  ln N 0  3 (1)

 N 0et  ln N  ln N 0 .et

N

Số hạt còn lại chưa phóng xạ: N  N 0 2

+ Tại t  60s: ln N  ln N 0 .e60  ln N 0  60  0 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra   

QU

Y

Chọn A. Câu 31 (VD): Phương pháp:

ln N 0 3 3   N 0  e3  1,00427s1 60 60 60

Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức t 

 T    2

Cách giải: Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp con lắc có độ lớn li

M

0 3 tương ứng với thời gian đi từ vị trí (1) 2 đến (2) hoặc từ (3) đến (4).

độ góc bằng

Góc quét tương ứng là:  

DẠ Y

⇒ Khoảng thời gian: t 

     6 6 3

 T  1 1      s  2 3 2 6

Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp: + Sử dụng giản đồ véctơ + Sử dụng định lí hàm số sin trong tam giác Cách giải: Trang 15


Sử dụng định lí hàm số sin ta có:

sin    2 

A2 A1 A   1  sin  sin  2    sin 6

AL

A1 2

 2 3   2  6 2 4 3   3  7 9    2      2 4  6 4 6 12  7 7 12 Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp:

OF

FI

CI

 sin    2   2 sin

+ Công thức tính sai số tương đối:

 a i D     a i D

NH Ơ

Cách giải:

L  0,800mm  0,018mm 10

+ Độ rộng của 10 khoảng vân: L  10.i  i  + Công thức tính bước sóng:  

ai D

 a i D 0,03 0,018 0,05        0,07875  7,875%  a i D 1,2 0,8 1,60

Y

⇒ Sai số tương đối:

N

D a

+ Công thức tính khoảng vân: i 

QU

Chọn D. Câu 34 (VD): Phương pháp:

A B AB



d d

M

+ Sử dụng công thức độ phóng đại: k 

Cách giải:

1 1 1   f d d

+ Sử dụng công thức thấu kính:

Ta có vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật: A B 

2 A B d 2 2 AB       d  d 3 d 3 3 AB

DẠ Y

d  30cm Lại có: d  d  50cm   d  20cm Áp dụng công thức thấu kính ta có:

1 1 1 1 1      f  12cm f d d 30 20

Chọn B. Câu 35 (VD): Phương pháp:

Trang 16


+ Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện tích cực đại: I 0  q0 2 

AL

+ Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số góc: T 

Cách giải: Công thức liên hệ giữa cường độ dòng điện cực đại và điện tích cực đại:

⇒ Chu kì dao động: T 

CI

I 0 62,8.103   6280000rad/s q0 108 2  106 s 

FI

I 0  q0   

+ Vị trí vân sáng: x s 

OF

Chọn B. Câu 36 (VD): Phương pháp: k.D a

N

+ Hai vân sáng trùng nhau: k11  k 2 2 Cách giải:

Vị trí vân cho vân sáng tại M: x S  ki  k M

NH Ơ

Ta có tại M: n1  (n  2) 2  n.0,6  (n  2)0,4  3n  2.(n  2)  n  4 D 4 D 4 1  1 a a k

4.0,6  0,76  3,16  k  6,3  k  4,5,6 k Vậy tại M có tất cả 3 bức xạ cho vân sáng

Lại có: 0,38m    0,76m  0,38 

QU

Y

Chọn D. Câu 37 (VDC): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

D a

M

+ Sử dụng vòng tròn lượng giác + Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: x S  ki Cách giải:

+ Sử dụng công thức góc quét:   .t

DẠ Y

D 0  40cm  Theo bài ra ta có: a  1mm   0,75m 

Tại VTCB, màn cách khai khe khoảng D  2m  D min  1,2mm i min  D min  D  D 0  2  0,4  1,6m a Khoảng cách giữa 2 khe và màn:   D max  D  D 0  2  0,4  2,4m i  D max  1,8mm  max a

Trang 17


AL

 k max  16,5  Tại M cho vân sáng  x M  ki   k 0  13,2  k  11  min

OF

FI

CI

Vẽ trên VTLG ta được:

NH Ơ

 D  D  D  0,0308m

0,0308  1  0,0245      1  1,9755 0,4

Thời gian tương ứng: t 

  1,9755  T  3  2,9633s  2 2

Chọn B. Câu 38 (VDC): Phương pháp:

QU

 Z L  L  + Cảm kháng, dung kháng:  1  ZC  C 

Y

Ta có: sin 1 

D  D  2,0308m a

N

⇒ Điểm M cho vân sáng lần thứ 11 ứng với k  13  19,8.103  13

+ Sử dụng hệ thức suy ra từ bài toán f thay đổi

M

+ Công thức tính công suất tiêu thụ: P  UI cos 

Ta có: R 

Cách giải:

U2 R Z2

L L  R2   Z L .ZC C C

Chuẩn hóa đặt R  1  Z L ZC  1 (1)

DẠ Y

+ Khi f  f1 hoặc f  f 2 thì mạch có cùng công suất

 Z  ZC2  f1.f 2  f 02 và  L1  Z L 2  ZC1

(2)

+ Khi f  f3  U Cmax khi đó tan RL . tan   

1 2

Trang 18


Z L 3 Z L 3  ZC3 Z2L 3  1 1 1 1        ZL 3  R R 2 1 2 2 f1  f 2 9 Z  ZL 2 9   L1  f3 2 ZL 3 2

(3)

AL

Theo đề bài, ta có:

Ta có công suất: P 

CI

Từ (1), (2) và (3) ta suy ra Z L1  2 2 U2 R Z2 2

FI

2

OF

2 P0 Z32 R   Z L 3  ZC3     P Z12 R2   Z  Z 2 L1 C1

 1  1   2  2   4  2  1  19 1  2 2   2 2 

N

Chọn C. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

+ Lực đàn hồi của con lắc lò xo treo thẳng đứng chiều dương hướng xuống: Fdh   k(l  x)

+ Biểu thức tính chu kì: T  2

NH Ơ

+ Biểu thức tính lực kéo về: Fkv   kx

l g

Cách giải: + Lực kéo về: Fkv   kx

QU

 F.Fdh  k 2 (l  x)x  k 2  l.x  x 2 

Y

+ Lực đàn hồi: Fdh   k(l  x)

Từ đồ thị ta có:

b l + Tại x = −0,5 thì  F.Fdh  min khi đó ta có x      0,5  l  1cm 2a 2

M

+ Tại x  A :  F.Fdh  max  k 2 .(l  A).A  6  1002  (0,01  A).A  6  A  0,02m  2cm

+ Chu kì dao động của vật: T  2

l  0,2s g

DẠ Y

Ta có lực kéo về luôn hướng vào VTCB Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo thì cùng phương, ngược chiều với lực đàn hồi tác dụng lên vật treo. ⇒ Thời gian lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ cùng chiều với lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo trong 1 chu kì là: T T 1   s 12 6 30 Chọn D. Câu 40 (VDC): t  2

Trang 19


+ Điều kiện có cực đại giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha: d2  d1  k + Sử dụng định lí hàm số cos trong tam giác: a2  b2  c2  2bc.cosA

OF

FI

CI

Cách giải:

AL

Phương pháp: + Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác

+ M thuộc trung trực của AB  MA  MB

BC OB AB 10   BM   OB   5  6,25cm AB BM BC 8 + N thuộc đường cực đại gần đường trung trực của AB nhất ⇒ N là cực đại bậc 1  NA  NB    NA  NB  4

NH Ơ

N

Từ hình ta có: cos(ABC) 

Xét ΔANB có: AN 2  BN 2  AB2  2BN.AB.cos(ABC)

8  24BN  84  BN  3,5cm 10  MN  BM  BN  6,25  3,5  2,75cm  (BN  4)2  BN 2  102  2.BN.10 

DẠ Y

M

QU

Y

Chọn A.

Trang 20


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

KÌ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KẾT HỢP THI THỬ LỚP 12 – ĐỢT 2, NĂM HỌC 2020 – 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

AL

(Đề thi có 05 trang)

CI

Mã đề thi 201

Số báo danh: ...........................................................................................

FI

Họ và tên thí sinh: ..................................................................................

điện trong nguồn điện là A. I 

E . r

B. I 

E2 . r

C. I  E 2 r.

OF

Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng

D. I  E  r .

N

Câu 2: Một hệ có tần số riêng f0 dao động trong môi trường nhờ tác dụng của một ngoại lực biến thiên A. f  2 f 0 .

B. f  f 0 .

NH Ơ

điều hòa theo thời gian với tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Mối liên hệ giữa f và f0 là. C. f  0,5 f 0

D. f 0  2 f .

 Câu 3: Điện tích điểm q đặt tại một điểm M trong điện trường, véc tơ cường độ điện trường tại M là E .

  C. F  qE

  D. F  q 2 E .

Y

Véc tơ lực điện trường tác dụng lên q là    E  E A. F  2 . B. F  . q q

Câu 4: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha được cấu tạo bởi

QU

A. một nam châm điện gắn với rôto của máy phát. B. ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn của rôto. C. ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1200 trên vành tròn của stato.

M

D. một nam châm vĩnh cửu gắn với stato của máy phát.

là hạt nhân A.

17 6

O .

Câu 5: Dùng prôton bắn phá hạt nhân 94 Be tạo thành phản ứng 11 H  94 Be 42 He  X . Hạt X

B.

14 7

N .

C. 36 Li .

D.

10 5

B.

DẠ Y

Câu 6: Hệ tán sắc của máy quang phổ lăng kính được cấu tạo bởi A. một thấu kính hội tụ.

B. một thấu kính hội tụ và màn ảnh.

C. một khe hẹp và một thấu kính hội tụ.

D. một (hoặc hai, ba) lăng kính.

Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos(t   ) . Đại lượng t   được gọi là A. tần số góc của dao động.

B. pha dao động tại thời điểm ban đầu.

C. biên độ của dao động.

D. pha dao động tại thời điểm t. Trang 1


A. 1  2 .

B.

1  2 2

.

C.

1  2 2

AL

Câu 8: Hai dao động cùng phương có phương trình dao động là x1  A1 cos t  1  và   x2  A2 cos t  2  được biểu diễn bởi hai vec tơ quay OM 1 và OM 2 . Góc giữa hai vec tơ đó là D. 1  2 .

.

CI

Câu 9: Đặt điện áp u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và

A. u  uR  uL  uC .

B. u  uR  uL  uC .

C. u  uR2   uL  uc  .

FI

tụ điện C. Điện áp tức thời hai đầu R, L, C lần lượt là uR ; uL , uC . Hệ thức nào sau đây đúng?

D. u  u2   uL  uC  . 2

OF

2

Câu 10: Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Giá trị hiệu dụng

U . 2 L

B.

U 2 . L

C.

U . L

NH Ơ

A.

N

của cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là

D.

L U

.

Câu 11: Một sóng điện từ truyền trên phương Ox, cường độ điện trường tại một điểm M trên phương truyền sóng có biểu thức E  E0 cos  2.105  t  (t tính bằng s). Tần số của sóng điện từ này là B. 0, 2 MHz .

A. 0,1 MHz .

C. 1MHz .

D. 0,1MHz .

Câu 12: Một sóng hình sin có tần số sóng là f, lan truyền trong môi trường với bước sóng λ thì tốc độ

QU

Y

truyền sóng là A. v   f 2 .

B. v 

f . v

C. v   f .

D. v 

 f

.

B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia Rơn-ghen.

A. tia hồng ngoại.

M

Câu 13: Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng 0,1 nm. Sóng điện từ này là D. tia tử ngoại.

Câu 14: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm được xác định bởi đặc trưng vật lí nào sau đây? A. Mức cường độ âm.

B. Cường độ âm.

C. Tần số âm.

D. Đồ thị dao động âm.

DẠ Y

Câu 15: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là D. Trên màn quan sát, kể từ vân trung tâm tọa độ của vân tối là A. k

D a

với k  0; 1; 2; .

B. (k  0,5)

D a

với k  0; 1; 2; .

Trang 2


C. (k  0,5)

aD

với k  0; 1; 2; .

D. k

aD

với k  0; 1; 2; .

AL

Câu 16: Một phôtôn có năng lượng 26,5.1020 J Biết hằng số Plăng h  6, 625.1034 J s Tần số của phôtôn là B. 4.1014 Hz .

C. 4.1012 Hz .

D. 2.1012 Hz .

CI

A. 2.1014 Hz .

Câu 17: Cho phản ứng 12 H 13 H 42 He 10 n . Đây là phản ứng B. phân rã phóng xạ.

C. nhiệt hạch.

D. hóa học.

FI

A. phân hạch.

Câu 18: Tia hồng ngoại không có tính chất nào nào sau đây?

B. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

C. Ion hóa không khí.

D. Có tác dụng nhiệt mạnh.

OF

A. Có thể biến điệu như sóng cao tần.

Câu 19: Hạt nhân zA X có số hạt nơtron là B. A  Z .

A. A.

C. Z .

D. A + Z .

N

Câu 20: Sóng dừng ổn định trên một sợi dây với bước sóng là 36 cm. Khoảng cách giữa hai nút sóng A. 36 cm.

NH Ơ

liên tiếp là B. 12 cm.

C. 9 cm.

D. 18 cm.

Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r0 là bán kính quỹ đạo K của êlectron. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo của electron là A. 16r0 .

B. 4r0 .

C. 3r0 .

D. 0, 25r0

Y

Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g  10 m / s 2 với tần số góc 5 rad/s. Chiều dài dây

QU

treo của con lắc là A. 80 cm.

B. 40 cm.

C. 100 cm.

D. 50 cm.

Câu 23: Một sóng hình sin truyền trên sợi dây đàn hồi. Tại đầu tự do của dây thì sóng tới và sóng phản xạ

B. cùng pha nhau.

M

A. ngược pha nhau.

C. lệch pha nhau một góc

4

.

D. lệch pha nhau một góc

 2

.

Câu 24: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của B. electron cùng chiều điện trường.

C. ion dương cùng chiều điện trường.

D. ion dương ngược chiều điện trường.

DẠ Y

A. electron ngược chiều điện trường.

Câu 25: Một vòng dây phẳng kín có diện tích S  0, 4m 2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ  B  0,16T . Góc giữa véc tơ pháp tuyến của vòng dây và véc tơ B là   36,87 0 . Từ thông qua diện tích S của vòng dây là

A. 48, 0.103 Wb .

B. 51, 2.103 Wb .

C. 38, 4.103 Wb .

D. 85,3.103 Wb . Trang 3


Câu 26: Chất nào sau đây là chất quang dẫn? A. Zn.

B. Cu.

C. Fe.

D. Ge.

B. khuếch đại dao động điện.

C. biến dao động âm thành dao động điện.

D. khuếch đại dao động âm.

CI

A. biến dao động điện thành dao động âm.

AL

Câu 27: Trong sơ đồ nguyên tắc thu sóng điện từ, loa có tác dụng

Câu 28: Vai trò của máy biến áp trong truyền tải điện năng là

B. tăng tần số của dòng điện trên đường dây.

C. giảm điện áp nơi truyền đi.

D. tăng cường độ dòng điện trên đường dây.

FI

A. giảm tổn thất điện năng trên đường dây.

OF

Câu 29: Dòng điện i  I 2 cos t chạy qua đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

2

B. I 2 R 2   L  (C ) 1  .

C. I 2  L  (C ) 1 .

D. 2I 2 R .

NH Ơ

N

A. I 2 R .

Câu 30: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ này là A. ln 2.T .

B.

T . ln 2

C.

ln 2 . T

D.

T2 . ln 2

Câu 31 Đặt điện áp xoay chiều u AB  U 2 cos t (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch như hình

Y

vẽ (H.3). Điện dung C của tụ điện thay đổi được. Gọi độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp

QU

uMB và uAB là  ; độ lớn của độ lệch pha giữa điện áp u AB và cường độ dòng điện là  . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của  vào  như hình vẽ (H.4). Khi  đạt giá trị cực đại thì tỉ số điện áp U gần nhất với giá trị nào sau đây? U AM

DẠ Y

M

hiệu dụng

A. 2,35.

B. 1,35.

C. 1,69.

D. 1,98.

Trang 4


Câu 32: Đặt điện áp u  U 0 cos(t   ) U 0  0;   0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện

AL

trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm tt , điện áp tức thời hai đầu các phần tử lần lượt là uR  30 3V ; uL  50 V; uC  10 V . Tại thời điểm t2, cường độ dòng điện tức thời triệt tiêu, còn điện áp tức thời hai đầu L, C lần lượt là uL  100 V; uC  20 V . Hệ số công suất của đoạn mạch là B. 0,87.

C. 0,80.

D. 0,60.

CI

A. 0,50.

Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do. Điện dung của tụ điện là 20

FI

nC. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 6π mA. Tại thời điểm t, điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn 9 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 4,8π mA. Tần số dao động riêng của mạch là B.20 kHz.

C.10 π kHz .

D.10 kHz .

OF

A.5 kHz .

 x Câu 34: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox với phương trình u  a cos 20  t   trong đó u là li  6

độ tại thời điểm của một phần tử tại M có vị trí cân bằng cách gốc O một đoạn x (x tính bằng m, t tính B.120π cm .

C.60cm .

D.120cm .

NH Ơ

A.30cm .

N

bằng s). Bước sóng bằng

Câu 35: Một sợi dây mảnh đàn hồi rất dài được căng ngang. Đầu O của sợi dây bắt đầu dao động tại thời

  điểm t = 0 theo phương trình uo  2 cos  t   cm (trong đó t tính bằng s) tạo thành sóng hình sin lan 2  truyền trên dây với bước sóng bằng 24 cm. Hai phần tử trên dây tại M và N có vị trí cân bằng cách O những đoạn OM  12 cm; ON  16 cm . Kể từ t = 0 đến thời điểm mà ba phần tử trên dây tại O, M, N

B. 4,47 cm.

QU

A. 4,00 cm.

Y

thẳng hàng lần thứ 4 thì khoảng cách giữa M và N là C. 5,11 cm.

D. 4,08 cm.

Câu 36: Hai điểm sáng dao động trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O với phương trình dao động tương ứng là x1  6 cos t ( cm); x2  8cos(t  0,5 )(cm) . Kể từ t = 0, đến thời điểm mà hai điểm sáng gặp nhau lần thứ 2021 thì tỉ số giá trị vận tốc của điểm sáng (1) và giá trị vận tốc của điểm sáng (2) 3 . 4

B. 

A.

M

là.

9 . 16

C. 

3 . 4

D.

9 . 16

Câu 37: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng chung O. Một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai điểm sáng vào thời gian như hình vẽ (H.5). Tại thời điểm mà

DẠ Y

độ lớn vận tốc tương đối x của điểm sáng (1) so với điểm sáng (2) đạt cực đại lần thứ 18 thì tỷ số bằng

Trang 5

x2 x1


AL CI

B. 0,33.

C. 0,25.

D. 3,0.

FI

A. 4.

Câu 38: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết bán kính quỹ đạo K là 5,3.1011 m ,

3.108 s quãng đường mà electron đi được là A. 1,46 cm.

B. 3,28 cm.

C. 14,6 cm.

OF

e  1, 6.1019 C; m  9,1.1031 km; k  9.109 Nm 2 / C2 . Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L, trong thời

D. 32,8 cm.

N

Câu 39: Trong bài thực hành xác định suất điện động E của một nguồn điện, một nhóm học sinh mắc

NH Ơ

mạch điện như hình vẽ (H.1). Nhóm học sinh đã tiến hành thí nghiệm, xử lý số liệu và vẽ được đồ thị 1 biểu diễn sự phụ thuộc của nghịch đảo số chỉ ampe kế   theo giá trị của biến trở R như hình vẽ (H.2). I

M

QU

Y

Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là

B. 1,0 V.

C. 2,0 V.

D. 1,6 V.

A. 2,4 V.

Câu 40: Tiến hành thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có dải bước sóng liên tục trong khoảng từ 400 nm đến 750 nm (400nm    750 nm) . Trên màn quan sát, M là

DẠ Y

điểm xa vân trung tâm nhất mà tại đó chỉ có một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ0cho vân tối, không có bức xạ đơn sắc nào cho vân sáng. Giá trị lớn nhất của λ0 bằng A. 720,6 cm.

B. 533,3 nm.

C. 454,8 nm.

D. 656,5 nm.

Trang 6


5

AL

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.B

3.C

4.A

5.C

6.D

7.D

8.D

9.A

10.C

11.D

12.C

13.C

14.D

15.B

16.B

17.C

18.C

19.B

20.D

21.A

22.B

23.B

24.A

25.B

26.D

27.A

28.A

29.A

30.C

31.C

32.D

33.D

34.C

35.D

36.B

37.A

38.B

39.A

40.B

OF

FI

CI

1.A

NH Ơ

N

Câu 1 (NB): Phương pháp: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nguồn điện được nối với mạch ngoài có điện trở không đáng kể E Cường độ dòng điện trong mạch khi xảy ra hiện tượng đoản mạch: I  r Cách giải: Cường độ dòng điện trong nguồn điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch là: I  Chọn A. Câu 2 (NB): Phương pháp:

E r

Y

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ: f  f 0 Cách giải:

QU

Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số của ngoại lực là: f  f 0 Chọn B.

Phương pháp:

M

Câu 3 (NB):

Cách giải:

  Vecto lực điện trường: F  qE

  Vecto lực điện trường tác dụng lên điện tích q là: F  qE

DẠ Y

Chọn C.

Câu 4 (NB):

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết máy phát điện xoay chiều ba pha Cách giải:

Trang 7


Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, phần cảm là một nam châm điện gắn với rôto của máy phát. Chọn A.

AL

Câu 5 (VD): Phương pháp: Cách giải: Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 11 H  94 Be 42 He  zA X Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích, ta có:

OF

1  9  4  A  A  6  X 36 Li  1  4  2  Z  Z  3 

FI

CI

Sử dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích để viết phương trình phản ứng hạt nhân

Chọn C.

N

Câu 6 (NB):

Sử dụng lý thuyết máy quang phổ lăng kính Cách giải:

NH Ơ

Phương pháp:

Máy quang phổ lăng kính gồm 3 bộ phận chính:

- Ống chuẩn trực: có chức năng biến những chùm tia sáng phân kỳ đi qua lăng kính thành những chùm tia song song với lăng kính nhờ có thấu kính hội tụ.

Y

- Hệ tán sắc: bộ phận này bao gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính. Nó có tác dụng tán sắc những chùm tia

QU

mới đi ra từ ống chuẩn trực. Từ đó biến chúng từ những tia sáng đa sắc thành đơn sắc. - Ống ngắm và buồng ảnh (buồng tối): là nơi chúng ta đặt mắt vào quan sát những tia sáng sau khi đã qua phân tích.

→ Hệ tán sắc của máy quang phổ lăng kính được cấu tạo bởi một (hoặc hai, ba) lăng kính Câu 7 (NB):

Phương pháp:

M

Chọn D.

Phương trình dao động điều hòa: x  A cos(t   ) Trong đó: x là li độ

DẠ Y

A là biên độ

ω là tần số góc

 là pha ban đầu

 t   

là pha dao động tại thời điểm t

Cách giải: Trang 8


Đại lượng t    gọi là pha dao động tại thời điểm t

AL

Chọn D. Câu 8 (TH): Phương pháp:

CI

Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa:   1  2 Cách giải:

FI

Góc giữa hai vecto quay là:   1  2

Câu 9 (TH): Phương pháp:

Cách giải:

NH Ơ

Điện áp giữa hai đầu mạch điện là: u  uR  uL  uC Chọn A. Câu 10 (TH):

QU

Cảm kháng của cuộn dây: Z L   L

U ZL

Y

Phương pháp: Cường độ dòng điện hiệu dụng: I 

Cách giải:

Câu 11 (VD):

U U  ZL L

M

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch điện là: I  Chọn C.

N

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều: u  uR  uL  uC

OF

Chọn D.

Phương pháp:

DẠ Y

Tần số của sóng điện từ: f 

 2

Cách giải:

 2.105    105 ( Hz)  0,1(MHz) Tần số của sóng điện từ này là: f  2 2 Chọn D.

Câu 12 (NB): Trang 9


Phương pháp:

 2

AL

Tốc độ truyền sóng: f  Cách giải:

CI

Tốc độ truyền sóng trong môi trường là: v   f Chọn C.

FI

Câu 13 (TH): Phương pháp:

Cách giải: Ta có bảng thang sóng điện từ:

OF

Sử dụng bảng thang sóng điện từ

Bước sóng (m)

Sóng vô tuyến điện

3.104  104

Tia hồng ngoại

103  7, 6.107

Ánh sáng nhìn thấy

7, 6.107  3,8.107

4.1014  8.1014

Tia tử ngoại

3,8.107  109

8.1014  3.1017

108  1011

3.1016  3.1019

Dưới 1011

Trên 3.1019

NH Ơ

N

Miền sóng điện tử

Tia X

Y

Tia gamma

Tần số (Hz)

104  3.1012 3.1011  4.1014

QU

Từ bảng thang sóng điện từ, ta thấy: sóng điện từ có bước sóng 0,1 nm  1010 m là tia X (hay tia Rơnghen)

M

Chọn C. Câu 14 (TH): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết âm sắc Cách giải: Âm sắc được xác định bởi đồ thị dao động âm

DẠ Y

Chọn D. Câu 15 (TH): Phương pháp:

Tọa độ vân tối trên màn: xt  (k  0,5)

D a

với k  0; 1; 2;

Cách giải:

Tọa độ của vân tối trên màn là: xt  (k  0,5)

D a

với k  0; 1; 2;

Trang 10


AL

Chọn B. Câu 16 (VD): Phương pháp: Năng lượng của photon:   hf

Năng lượng của photon là:   hf  f 

 h

26,5 1020  4.1014 ( Hz) 34 6, 625 10

CI

Cách giải:

NH Ơ

N

OF

FI

Chọn B. Câu 17 (TH): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết các phản ứng hạt nhân Cách giải: Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn là phản ứng nhiệt hạch Chọn C. Câu 18 (TH): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết tia hồng ngoại Cách giải: Tia hồng ngoại không có tính chất ion hóa không khí Chọn C. Câu 19 (TH): Phương pháp: A Z

X với Z là số proton, A là số khối, (A-Z) là số notron

Y

Hạt nhân Hạt nhân

A Z

QU

Cách giải:

X có số hạt notron là: A  Z

M

Chọn B. Câu 20 (VD): Phương pháp:

Cách giải:

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên sóng dừng là

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:

 2

 2

36  18( cm) 2

DẠ Y

Chọn D. Câu 21 (TH): Phương pháp:

Bán kính quỹ đạo chuyển động của electron: r  n 2 r0 Với n  1; 2;3 ứng với các quỹ đạo K, L, M… Cách giải: Quỹ đạo N ứng với n = 4 Trang 11


Bán kính quỹ đạo của electron trên quỹ đạo N là: rN  42 r0  16r0

g l

CI

Tần số góc của con lắc lò xo:  

AL

Chọn A. Câu 22 (VD): Phương pháp:

g g 10  l  2  2  0, 4(m)  40( cm) l  5

N

Chọn B. Câu 23 (TH): Phương pháp: Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới Nếu đầu phản xạ tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới

OF



FI

Cách giải: Tần số góc của con lắc là:

QU

Y

NH Ơ

Cách giải: Tại đầu tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha với nhau Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết dòng điện trong kim loại Cách giải: Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của electron ngược chiều điện trường Chọn A. Câu 25 (VD): Phương pháp: Từ thông qua tiết diện vòng dây: Φ = NBS cos α

M

Cách giải: Từ thông qua tiết diện vòng dây là:

  NBS cos   1.0,16.0, 4.cos 36,87 0  51, 2.103 ( Wb)

DẠ Y

Chọn B. Câu 26 (TH): Phương pháp: Quang dẫn là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp Cách giải: Chất quang dẫn là bán dẫn: Ge Chọn D. Câu 27 (TH): Phương pháp: Sử dụng lý thuyết máy thu thanh Trang 12


OF

FI

CI

AL

Cách giải: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh, loa có tác dụng biến dao động điện thành dao động âm Chọn A. Câu 28 (TH): Phương pháp: Máy biến áp là thiết bị hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó Trong truyền tải điện năng, sử dụng máy biến áp tại nơi truyền tải giúp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây Cách giải: Trong truyền tải điện năng, sử dụng máy biến áp tại nơi truyền tải giúp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây Chọn A. Câu 29 (TH): Phương pháp:

N

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: P  I 2 R Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P  I 2 R Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp: Hằng số phóng xạ:  

ln 2 T

Y

Cách giải:

NH Ơ

Cách giải:

ln 2 T

QU

Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ là:  

M

Chọn C. Câu 31 (VDC): Phương pháp:

Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện: tan  

Z L  ZC Rr

tan a  tan b 1  tan a tan b Sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu

Công thức lượng giác: tan(a  b) 

DẠ Y

Bất đẳng thức Cô – si: a  b  2 ab (dấu “=” xảy ra ⇔ a = b) Cách giải: Độ lệch pha giữa uAB và cường độ dòng điện là:    AB  i Lại có:  MB   AB     MB  i     Từ đồ thị ta thấy với   450    26,57 0

Trang 13


AL

Z L  ZC  0  tan 45  R  r  1 r 1    R  2r Ta có:   tan  45  26,57 0   Z L  Z C  3 R  r 3  r

Chuẩn hóa r  1  R  2

NH Ơ

N

Z L  ZC Z L  ZC  R  Z L  ZC  2 Z LC r Rr   tan    2 Z  ZC Z L  ZC r ( R  r )   Z  Z  3  Z LC 2 L C 1 L  r Rr 2x 2  Đặt Z LC  x  f ( x )  tan   2 3 3 x x x 3  Để ( ) max  (tan  ) max  f ( x ) max    x  x  min

FI

tan  MB  tan  AB 1  tan  MB tan  AB

OF

   MB   AB  tan   tan  MB   AB  

CI

Lại có:

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có: 3 3  x  2 x  2 3 x x

Y

3 3     x    x  x  3  Z LC x x  min

Ta có tỉ số:

U Z 12    3  1, 73 U AM R 2

U có giá trị gần nhất với 1,69 U AM

M

Tỉ số

QU

 Z  ( R  r ) 2  Z LC 2  (2  1) 2  ( 3) 2  12

Chọn C. Câu 32 (VD): Phương pháp: Công thức độc lập với thời gian của đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện:

DẠ Y

 u  2  i  2  L      1  U 0 L   I 0   2 2  uC   i     1   U 0C   I 0 

Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm và điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha:

Trang 14


2

2

AL

 uR   uL      1  U0R   U0L  U0R

Hệ số công suất của đoạn mạch: cos  

U 02R  U 0 L  U 0C 

2

CI

Cách giải:

FI

Tại thời điểm t2, áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có:

OF

2 2  u  2  i  2  100   0  2L      1       1  U 0 L  100(V )  U 0 L   I 0   U 0L   I0   2 2 2 2  20   0   u2C   i      1       1  U 0C  20(V )  U I U 0 C 0 0 C        I0  

2

N

Tại thời điểm t1, điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu điện trở, ta có: 2

2

NH Ơ

 30 3   50  2  u1R   u1L          1     1  U 0 R  60(V )  U0R   U0L   U 0 R   100  U0R

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos  

 U 0 L  U 0C 

2

 0, 6

Y

U

2 0R

QU

Chọn D. Câu 33 (VD): Phương pháp:

2

2

M

 u   i  Công thức độc lập với thời gian:       1  U 0   I0  1 1 Định luật bảo toàn năng lượng điện từ: CU 02  LI 02 2 2 Tần số dao động riêng của mạch: f 

1 2 LC

Cách giải: Ta có công thức độc lập với thời gian: 2

2

2

2

DẠ Y

 u   i   9   4,8 103    1   1  U 0  15(V )        3   U 0   I0   U 0   6 10 

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ, ta có:

Trang 15


U2 1 1 152 1 CU 02  LI 02  L  C  20  20.109   2 (H ) 2 2 2 I0  6 103  8

1 2 LC

1

2  20.109 

1

 10.103 ( Hz)  10(kHz)

CI

f 

AL

Tần số dao động riêng của mạch là:

8 2

OF

FI

Chọn D. Câu 34 (VD): Phương pháp: 2 x   Phương trình sóng tổng quát: u  A cos  t    

N

Cách giải: Phương trình sóng là:

NH Ơ

20 x  2 x    x  u  a cos 20  t    a cos  20 t    a cos  20 t  6  0, 6   6  

Đối chiếu với phương trình sóng tổng quát, ta thấy bước sóng của sóng này là:

  0, 6( m)  60( cm) Chọn C. Câu 35 (VDC): Phương pháp:

Y

2 x   Phương trình sóng cơ học: u  a cos  t      

QU

  Sử dụng máy tính bỏ túi để tổng hợp hai dao động điều hòa Ba điểm O, M, N thẳng hàng: OM  k MN Cách giải: Phương trình dao động của các điểm O, M, N là:

M

   uO  2 cos  t  2  (cm)      2 .12     uM  2 cos  t     2 cos  t   (cm) 2 24  2      2 16     u N  2 cos  t     2 cos  t   (cm) 2 24  6   

DẠ Y

   uM  uO  4 cos  t  2  (cm)     u  u  2 cos  t    (cm) M    N 6 

Tọa độ các điểm O, M, N là: O  0; uO  ; M 12; uM  ; N 16; u N 

Trang 16


  Ba điểm O, M, N thẳng hàng, ta có: OM  k MN

AL

 OM  12; uM  uO  12 u  u O   M  3  uM  uO  3  u N  uM    4 u N  uM  MN   4; u N  uM 

3 3    k 76 2

FI

Giải phương trình (1) ta có: t  ar cos

CI

     4 cos  t    3.2 cos  t   (1) 2 6  

3 3  3 3    4  ar cos  76 2 76 2

 3 3    u N  uM  2 cos  ar cos     0, 795( cm) 76 2 6  

NH Ơ

Khoảng cách giữa hai điểm M, N là:

N

k  4  t  ar cos

OF

O, M, N thẳng hàng lần thứ 4, ta có:

d  MN 2   u N  uM   42  (0, 795) 2  4, 08( cm) 2

Chọn D. Câu 36 (VDC): Phương pháp:

Y

Phương trình vận tốc của dao động điều hòa: v   A sin(t   )

QU

Khoảng cách giữa hai chất điểm: d  x1  x2 Hai chất điểm gặp nhau khi: d = 0 Cách giải: Phương trình vận tốc của hai điểm sáng là:

M

v1  x1  6 sin t   v2  x2  8 sin(t  0,5 )

Khoảng cách giữa hai điểm sáng là:

d  x1  x2 | 6 cos t  8cos(t  0,5 ) ||10 cos(t  0,927) | Hai chất điểm gặp nhau khi: d = 0

DẠ Y

d  0 |10 cos(t  0,927) | 0  cos(t  0,927)  0  t  0,927 

 2

 k

Hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2021, ta có:

t  0,927 

 2021  t  6349,8(rad) 2 v  6 sin 6349,8  3, 6 (cm) v 3, 6 9  1  1   16  x2  8 sin(6349,8  0,5 )  6, 4 (cm) v2 6, 4

Trang 17


Chọn B.

AL

Câu 37 (VDC): Phương pháp: Độ lớn của vận tốc tương đối giữa hai điểm sáng: v21  v1  v2

CI

Hàm số f x  đạt cực đại  f (x )  0 Phương trình gia tốc của dao động điều hòa: a   2 x Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị

NH Ơ

1 chu kì của x2 ứng với 2 ô  T2  8 ô 4 1  T1  T2  1  22  2 2 a  12 x1  4 2 x1 Gia tốc của hai dao động là:  1 2 2 a2  2 x2   x2

OF

1 chu kì của x1 ứng với 2 ô  T1  4 ô 2

N

Từ đồ thị ta thấy

FI

Cách giải:

Vận tốc tương đối của điểm sáng (1) so với điểm sáng (2) là: v21  v1  v2 Để v21max   v1  v2   0  v1  v2  0  a1  a2 

 4 2 x1   2 x2 

x2 4 x1

QU

Y

Chọn A. Câu 38 (VD): Phương pháp:

Bán kính quỹ đạo của electron: r  n 2 r0

e2 v2  m r2 r Quãng đường của chuyển động tròn đều: s  v  t . Cách giải: Quỹ đạo L có n = 2 Bán kính của electron trên quỹ đạo L là:

M

Lực tương tác giữa electron và hạt nhân: F  k

rL  n 2 r0  22 r0  4r0  2,12.1010 ( m) Lực điện tác dụng lên electron là:

e2 v2 ke 2 k  m  v  e 2 r r mr mr

DẠ Y

F k

Quãng đường electron đi được là: s  v.t  e

k .t  0, 0328( m)  3, 28( cm) mr

Chọn B. Câu 39 (VD):

Trang 18


Phương pháp: E r  R  R0

AL

Cường độ dòng điện trong mạch điện: I  Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Cách giải:

CI

1 r  R0  R  I E Từ đồ thị ta thấy khi R = 24 Ω, có: 1 r  R0  24   12,5  r  R0  12,5 E  24(1) I E 1 r  R0  12 3  12,5  7,5 Với R  12   I E 5  r  R0  7,5 E  12(2)

OF

FI

Nghịch đảo số chỉ ampe kế là:

N

Lấy (1)  (2)  12,5 E  24  7,5 E  12  E  2, 4(V )

NH Ơ

Chọn A. Câu 40 (VDC): Phương pháp:

Tại vị trí cùng cho vân sáng, vân tối có: k11  (k  0,5)2

Y

Cách giải: Tại điểm M cho vân tối thứ (k + 0,5) và không cho vân sáng nào Giả sử tại M cho vân sáng, vân tối, ta có: (k  0,5)1  k 2  (k  0,5)0  (k  1)3  (k  1,5)4

QU

Tại M không cho vân sáng, vân tối, do đó: 2  750 nm k  1 2 750 15 8      k   1,14  k  1  k 3 400 8 7 3  400 nm

 1,50  23  800  0max  533,3(nm)

DẠ Y

M

Chọn B.

Trang 19


KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

AL

SỞ GD&ĐT TỈNH BR - VT TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Mã đề 201

lắc này dao động điều hòa với chu kì là A. T =199s

B. T = 32s

C. T = 0,032s

OF

FI

CI

Họ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ………………….. Phòng: …………… Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây thì trường hợp nào phát ra quang phổ vạch phát xạ? A. Tất cả các vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000 C . B. Chất khí ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra. C. Vật rắn bị nung nóng đến mức phát sáng phát ra. D. Vật rắn hay lỏng bị nung nóng đến mức phát sáng phát ra. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhę có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m  100 g . Con D. T = 0,2s

N

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1  0,5 m và 2  0, 6  m . Trên màn quan sát, bề rộng của vùng giao thoa là

NH Ơ

20cm, xét theo phương vuông góc với các vân giao thoa. Trên vùng giao thoa số vị trí mà tại đó có vân tối của bức xạ λ1 trùng với vân tối của bức xạ λ2 là N. Giá trị N bằng A. 0. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng biên độ và cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Bỏ qua sự suy giảm biên độ khi sóng đi xa nguồn. Một d1 và d 2 thỏa mãn điểm đứng yên trên mặt nước, cách hai nguồn những đọan B. d1  d 2  (n  0,5) với n  0, 1, 2, 

C. d1  d 2  n với n  0, 1, 2, 

D. d1  d 2  (n  0, 25) với n  0, 1, 2, 

Y

A. d1  d 2  (2n  0, 75) với n  0, 1, 2, 

QU

Câu 5: Tại cùng một địa điểm trên Trái Đất có hai con lắc đơn cùng chiều dài đang dao động điều hòa tự do. Biết vật nặng của con lắc (1) có khối lượng m1 và vật nặng của con lắc (2) có khối lượng m2  4m1. Gọi T1 và T2 là chu kỳ dao động tương ứng của mỗi con lắc. Khi đó ta có: A. T1  2T2

B. T2  4T1

C. T2  2T1

D. T1  T2

M

Câu 6: Theo thuyết electron thì bản chất dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do. B. dòng chuyển dời của các ion dương. C. dòng chuyển dời của các electron tự do. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm.

DẠ Y

    Câu 7: Hai vật A và B có li độ dao động tương ứng là: x A  3sin 10t   cm và xB  4 cos 10t   cm 3 6   . Độ lệch pha dao động của vật A so với dao động của vật B bằng A.

rad

B. 

rad

C.

rad

3 6 6 Câu 8: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng A. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. B. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi bị chiếu sáng.

D. 

 3

rad

Trang 1


AL

C. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion. D. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng. Câu 9: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm thuần L và nối tiếp tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu R là U1  80 V điện áp hiệu dụng hai đầu L là U 2  200 V và điện áp hiệu dụng hai đầu C là U 3  140 V . Điện áp cực đại hai

FI

CI

đầu đoạn mạch RLC này là : A. 100V. B. 141,4V. C. 283V. D. 200V. Câu 10: Tính chất nào của tia X được sử dụng nhiều trong y tế và an ninh? A. Khả năng đâm xuyên mạnh. B. Gây tác dụng quang điện ngoài. C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào. D. Làm ion hóa không khí. Câu 11: Tia phóng xạ nào sau đây là không mang điện tích?

xúc nhau thì điện tích của hệ hai vật sau khi cân bằng là: A. 6.105 C .

B. 3.105 C .

C. 6.105 C .

OF

A. Tia β−. B. Tia β+. C. Tia γ . D. Tia α . Câu 12: Cho hai vật dẫn có mang điện tích lần lượt là q1  2.105 C và q2  8.105 C . Cho hai vật tiếp D. 3.105 C .

NH Ơ

N

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t ( với U không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu một đoạn mạch có R LC mắc nối tiếp với R là điện trở thuần và cuộn dây L thuần cảm. Thay đổi ω đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần có giá trị đúng bằng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây L có giá trị bằng 2U. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U A. B. U C. 2U D. U 2 2 Câu 14: Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1  1, 2( A) đến I 2  0, 4( A) trong thời là: A. 2,4 V.

B. 0,8 V.

Y

gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L  0, 4( H ) . Suất điện động tự cảm của ống dây trong thời gian đó C. 1,6 V.

D. 3,2 V.

QU

Câu 15: Đặt điện áp u  120 2 cos120 t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm là

L  636, 62(mH) . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây này là A. 0,5A.

B. 1,8A.

C. 0,6A.

D.2A.

DẠ Y

M

Câu 16: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha...” . Ở đây các từ “ thanh” và “ trầm” nói đến đặc điểm sinh lý của âm là A. Tần số. B. Âm sắc. C. Độ cao. D. Độ to. Câu 17: Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 18: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 6V. Biết tụ điện có điện dung C  5nF . Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12mA thì điện áp giữa hai bản tụ bằng 0. Hệ số tự cảm L của cuộn dây trong mạch LC này là A. 1,25mH. B. 0,25mH. C. 2,5mH. D. 0,125mH. Câu 19: Khi nói về tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào là sai? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ. Trang 2


C. Tia hồng ngoại và tử ngoại đều không thể nhìn thấy bằng mắt thường. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. 10 4

Be là mBe  10, 0113u . Cho biết khối lượng của prôton là m p  1, 0073u

AL

Câu 20: Khối lượng hạt nhân

và khối lượng của nơtron là mn  1, 0087u; lấy 1u  931,5MeV / c 2 . Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

10 4

Be .

A. 1, 2.1019 hạt/s.

OF

FI

CI

A. 10,9 MeV/nuclon. B. 16,3 MeV/nuclon. C. 65,3 MeV/ nuclon. D. 6,53 MeV/ nuclon. Câu 21: Mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng A. tách sóng âm tần ra khỏi sóng âm. B. tách sóng âm ra khỏi sóng âm tần. C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. D. tách sóng âm ra khỏi sóng siêu âm. Câu 22: Một bóng đèn công suất phát sáng là 10W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Bóng đèn này sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s? B. 3.1019 hạt/s.

C. 4.5.1019 hạt/s.

D. 6.1019 hạt/s.

B.

1 2 f

.

C.

2 . f

NH Ơ

A. 2 f .

N

Câu 23: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là D.

1 . f

Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm là nam châm có 5 cặp cực và roto quay với tốc độ 24 vòng/giây. Tần số của điện áp xoay chiều phát ra từ máy phát điện này là A. 50Hz.

B. 60Hz.

C. 2Hz.

D. 120Hz.

Y

Câu 25: Thí nghiệm Young với hai khe sáng cách nhau là a  0, 7 mm và hai khe sáng cách màn giao

M

QU

thoa là 2m. Đo bề rộng của 7 vân tối liên tiếp trên màn là 12 mm. Bước sóng ánh sáng thí nghiệm là: A. 0,72μm B. 0,7μm C. 0,6μm D. 0,45μm Câu 26: Trong nguyên tử Hydro, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì hydro phát ra ánh sáng màu đỏ. Bức xạ màu đỏ mà nguyên tử hydro hấp thụ sẽ làm bán kính quỹ đạo electron của nguyên tử hydro này tăng : A. 2,25 lần B. 5 lần C. 9 lần D. 4 lần A Câu 27: Hạt nhân nguyên tử z X được cấu tạo gồm

A. Z prôton và A nơtron. B. Z nơtron và (A – Z) prôton. C. Z nơtron và A prôton. D. Z prôton và (A – Z) nơtron. Câu 28: Một sóng cơ hình sin có chu kì T  0, 02( s ) truyền theo chiều dương của trục Ox với tốc độ là

v  10( m / s) . Hai điểm trên Ox có dao động ngược pha nhau thì cách nhau một đoạn nhỏ nhất bằng

DẠ Y

A. 20 (cm). B. 5 (cm). C. 10 (cm). D. 15 (cm). Câu 29: Một sợi dây chiều dài l  12cm , hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Tốc độ lan truyền sóng trên dây là 30cm/s. Thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây có dạng một đoạn thẳng có thể có giá trị lớn nhất là A. 0,4 (s). B. 0,2 (s). C. 0,8 (s). D. 0,6 (s). Câu 30: Một nguồn điện có suất điện động là E đang cung cấp năng lượng cho mạch ngoài là một bộ bóng đèn. Biết tổng điện lượng di chuyển qua bộ bóng đèn trong thời gian t là q thì công của nguồn điện sinh ra trong thời gian t này là A. A  q 2 Et

B. A  qE

C. A  q 2 E

D. A  qEt Trang 3


Câu 31: Vật dao động điều hòa với chu kì T  0, 2( s ) trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12cm. Chọn

  B. x  12 cos 10 t   cm 2 

  C. x  6 cos 10 t   cm 2 

  D. x  6 cos 10 t   cm 2 

CI

  A. x  12 cos 10 t   cm 2 

AL

gốc thời gian lúc vật có vận tốc cực đại. Phương trình dao động của vật là:

Câu 32: Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng   0,1026(  m) vào một khối khí hiđrô đang ở trạng

A. 3, 4.1014 Hz

C. 2,5 1015 Hz

B. 2,5.1014 Hz

D. 3, 4.1015 Hz

OF

Bức xạ đơn sắc ứng với bước sóng λ3 sẽ có tần số f3 gần nhất với giá trị là

FI

thái cơ bản làm các nguyên tử hydro chuyển lên trạng thái kích thích. Sau đó đám khí hydro cho quang phổ phát xạ có ba vạch sáng ứng với các bước sóng là 1 , 2 và 3 . Cho biết 1   và 2  0, 656  m .

NH Ơ

N

Câu 33: Một máy phát điện A có công suất 100kW và điện áp hiệu dụng 5000V. Truyền điện năng từ máy phát điện A đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây dẫn điện một pha thì hiệu suất truyền tải điện bằng 80%. Để giảm hao phí trên dây tải thì người ta lắp một máy biến áp ngay sau máy phát điện A rồi mới truyền lên dây tải. Khi đó công suất điện nhận được tại B là 99,2kW. Biết rằng máy biến áp là lí tưởng thì máy có tỉ số số vòng dây của cuộn thứ cấp với số vòng dây của cuộn sơ cấp là A. k = 0,2. B. k =10 C. k = 5 D. k = 0,1 Câu 34: Đặt điện áp u  80 2 cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là U C  100 V . Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch

QU

Y

MB gần bằng

A. 0,866.

B. 0,525.

C. 0,433.

D. 0,5.

Câu 35: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S 2 dao động theo phương vuông góc với mặt

M

chất lỏng với cùng phương trình u  2 cos 40 t (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1 , S 2 , lần lượt là 12 cm và

10,5 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với tốc độ cực đại là A. 3,55 m/s B. 5,03 m/s. C. 251,33 cm/s. D. 192,26 cm/s. Câu 36: Một sóng cơ là sóng ngang hình sin truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài Ox với bước sóng λ và chu kỳ T. Tại thời điểm t1 thì hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường (1) và tại thời điểm t2 (với t2  t1  0, 25T thì hình dạng của đoạn dây là đường (2) với M và N là các

DẠ Y

điểm trên dây. Biết biên độ sóng không đổi và A2  uM2  u N2 . Tại thời điểm t3 , với t3  t1  0, 25T , thì tỷ số tốc độ của điểm M với tốc độ của điểm N là

Trang 4


AL B.

1 2

CI

3 2

C. 1

D.

2 2

FI

A.

Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ với : r  30; u AB  U 0 .cos t (V ) và R là một biến trở.

OF

Khi R  R1  20 thì toàn mạch có công suất là P và hệ số công suất là 0,5. Khi R  R2  R1 thì công

A. 120Ω và 0,866.

N

suất của mạch cũng bằng P. Khi đó thì trị số R2 và hệ số công suất của mạch lần lượt là

B. 120Ω và 0,5.

C.150Ω và 0,866.

D. 150Ω và 0,5.

NH Ơ

Câu 38: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g trên Trái Đất bằng con lắc đơn, học sinh đo được chiều dài của con lắc là l  600  1( mm) và đo được chu kỳ dao động nhỏ tương ứng là T  1,55  0, 01( s ) . Lấy π = 3,14, kết quả đo gia tốc trọng trường g trong thí nghiệm của học sinh này là A. g  9,85  0,10  m / s 2  .

B. g  9,85  0,14  m / s 2  .

C. g  9,85  0, 08  m / s 2  .

D. g  9,85  0, 02  m / s 2  .

Y

Câu 39: Một lò xo có độ cứng k  40 N / m , đặt thẳng đứng đầu trên cố định trên giá treo, đầu dưới gắn chặt với vật có khối lượng là m1  160 g . Dưới vật m1có gắn vật khác có khối lượng là m2  90 g . Hệ đặt

QU

tại nơi có g  10 m / s 2 , lấy  2  10 . Từ vị trí cân bằng của hệ người ta nâng hệ hai vật thẳng đứng lên đến khi lò xo bị nén 3,75cm và lúc t = 0 thì thả nhẹ cho hệ dao động. Đến thời điểm t 

5 ( s ) thì vật 24

DẠ Y

M

m2 tự rời ra khỏi m1. Sau đó thì vật m1 sẽ dao động với lực kéo về cực đại gần bằng A. 6,25 N. B. 4,65 N. C. 8 N. D. 3N. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L là ULvà điện áp hiệu dụng trên C là UC theo giá trị tần số góc ω. Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chỉ chứa R và L là URL đạt cực đại thì tần số góc ω có giá trị là

Trang 5


B. 177,7 rad/s. C. 502,7 rad/s. ----------- HẾT -----------

D. 309,4 rad/s.

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 3.A

4.B

5.D

6.A

7.D

8.B

11.C

12.C

13.C

14.C

15.A

16.C

17.B

18.A

21.C

22.B

23.D

24.D

25.B

26.A

27.D

28.C

31.D

32.C

33.C

34.C

35.D

36.A

37.A

38.B

9.B

10.A

CI

2.D

19.A

20.D

29.A

30.B

39.B

40.B

OF

FI

1.B

AL

A. 314,2 rad/s.

Chọn B. Câu 2 (TH): Phương pháp:

M

QU

Y

NH Ơ

N

Câu 1 (TH): Phương pháp: * Quang phổ vạch phát xạ: + Quang phổ vạch là một hệ thống các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. + Quang phổ vạch do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích bằng điện hay bằng nhiệt. + Quang phổ vạch của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. * Quang phổ vạch hấp thụ + Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của quang phổ liên tục. + Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn chứa các đám, mỗi đám chứa nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục. + Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ và đặc trưng cho chất khí đó. + Ứng dụng: Để phân tích cấu tạo chất. Cách giải: A, C, D – quang phổ liên tục. B – quang phổ vạch phát xạ.

DẠ Y

Chu kì dao động của con lắc lò xo: T  2

m k

Cách giải:

Chu kì dao động của con lắc lò xo là: T  2

m 0,1  2  0, 2 s k 100

Chọn D. Câu 3 (VD):

Trang 6


Phương pháp:

AL

1  1  D  Công thức xác định vị trí vân tối: xt   k   i   k    2  2 a  1 1   Vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau:  k1   i1   k2   i2 2 2  

CI

Cách giải:

FI

1 1   Vị trí vân tối của 2 bức xạ trùng nhau:  k1   i1   k2   i2 2 2   2k  1 2 6 1 1     Hay  k1   1   k2   2  1 (Vô nghiệm) 2 2 2k2  1 1 5  

OF

⇒ Trên vùng giao thoa số vị trí mà tại đó có vân tối của 2 bức xạ trùng nhau bằng 0. Chọn A.

1  + Cực tiểu: d 2  d1   k    2 

+ Cực đại: d 2  d1  k  Cách giải:

NH Ơ

N

Câu 4 (NB): Phương pháp: Điều kiện có cực đại và cực tiểu giao thoa trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:

Điểm đứng yên trên mặt nước ⇒là điểm cực tiểu giao thoa.

 d 2  d1  (n  0,5) với n  0, 1, 2, 

QU

Y

Chọn B. Câu 5 (TH): Phương pháp:

Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn: T  2 Cách giải:

l g

M

T  I l  g T  g ⇒ Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng ⇒ T1  T2

Chu kì dao động của con lắc đơn: T  2

DẠ Y

Chọn D. Câu 6 (NB): Phương pháp: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Cách giải: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do. Chọn A. Câu 7 (TH): Phương pháp: Trang 7


+ Phương trình dao động điều hòa: x  A  cos(t   ) Trong đó: (t   ) được gọi là pha của dao động.

AL

+ Độ lệch pha:    A   B Cách giải:

FI

CI

      x A  3sin 10t  3   3cos 10t  6  cm      Ta có:   x  4 cos 10t    cm    B 6 

6

6

OF

Độ lệch pha dao động của vật A so với dao động của vật B:    A   B  



3

rad

NH Ơ

N

Chọn D. Câu 8 (NB): Phương pháp: Sử dụng định nghĩa hiện tượng quang điện trong: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn khi bị chiếu sáng thích hợp. Cách giải: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng electron liên kết thành electron dẫn khi bị chiếu sáng. Chọn B. Câu 9 (TH): Phương pháp:

Y

Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U C 

2

QU

Công thức liên hệ giữa điện áp hiệu dụng và điện áp cực đại: U  Cách giải:

U0 2

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U c   802  (200  140) 2  100 V

M

2

Điện áp cực đại: U 0  U 2  100 2V

Chọn B. Câu 10 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các ứng dụng của tia X.

DẠ Y

Cách giải: Trong Y-tế và an ninh, tính chất được sử dụng nhiều là khả năng đâm xuyên mạnh. (Ứng dụng trong chiếu chụp điện và kiểm tra hành lý) Chọn A. Câu 11 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về các loại phóng xạ: Trang 8


Tia gamma có bản chất là sóng điện từ, không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường.

AL

Tia α là dòng hạt nhân nguyên tử 42 He Hemang điện tích +2e, có xu hướng bị lệch về phía bản âm của tụ

Chọn C. Câu 12 (TH): Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn electron: q1  q2  q1  q2

NH Ơ

Cách giải:

q1  q2 2

N

Hai điện tích sau khi được tiếp xúc với nhau: q1  q2 

OF

FI

CI

điện Tia β+ có bản chất là dòng hạt poziton mang điện tích +1e, có xu hướng bị lệch về phía bản âm của tụ điện Tia β−có bản chất là dòng hạt electron mang điện tích −1e, có xu hướng lệch về phía bản dương của tụ điện Cách giải: Tia phóng xạ không mang điện tích là tia γ .

Ta có sau khi 2 vật tiếp xúc nhau thì điện tích trên 2 vật như nhau q1  q2 Theo định luật bảo toàn electron ta có: q1  q2  q13  q2

5 5 q1  q2 2.10   8.10  q q    3.105 C 2 2 Điện tích của hệ 2 vật khi cân bằng: q1  q2  6 105 C  2

Y

 1

QU

Chọn C. Câu 13 (VD): Phương pháp:

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U C 

2

M

Điều kiện có cộng hưởng: Z L  Z C

Cách giải:

Bài toán ω thay đổi để U R  U (cộng hưởng)

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U  U R2  U L  U C 

2

Khi U R  U  U  U 2  U L  U C   U L  U C

DẠ Y

2

Mag U L  2U  U C  2U Chọn C. Câu 14 (TH): Phương pháp:

Biểu thức tính suất điện động tự cảm: etc   L

i t

Trang 9


Cách giải: i 0, 4  1, 2  0, 4   1, 6 V t 0, 2

AL

Suất điện động tự cảm: etc   L

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm thuần: I 

CI

Chọn C. Câu 15 (TH): Phương pháp: U U  ZL L

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây: I 

FI

Cách giải:

U U 120    0,5 A Z L  L 120 .636, 62.103

C U0 L

M

Sử dụng biểu thức: I 0 

QU

Y

NH Ơ

N

OF

Chọn A. Câu 16 (TH): Phương pháp: + Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm. + Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm. + Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động. Cách giải: Từ “thanh” và “trầm” chỉ âm cao hay thấp nói đến đặc điểm sinh lí là độ cao của âm. Chọn C. Câu 17 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về sóng điện từ. Cách giải: Sóng điện từ là sóng ngang và truyền được trong chân không. Chọn B. Câu 18 (VD): Phương pháp:

2

2

Cách giải:

 i   u  Hệ thức vuông pha:       1  I0   U 0 

DẠ Y

U  6 V Theo bài ra ta có:  0 C  5nF 2

2

 i   u  Hệ thức liên hệ giữa u và i:       1  I0   U 0  Khi i  12mA thì u  0  I 0  12mA Trang 10


CU 02 5.109  62   1, 25.103 H  1, 25mH 2 2  3 I0 12.10 

OF

FI

Chọn A. Câu 19 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyêt của tia hồng ngoại và tia tử ngoại và thang sóng điện từ. Cách giải: Ta có thang sóng điện từ:

AL

LI 0  CU 0  L 

CI

Lại có:

N

A – sai vì tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B, C, D – đúng.

NH Ơ

Chọn A. Câu 20 (VD): Phương pháp:

+ Công thức tính năng lượng liên kết: Wlk   Z  m p  ( A  Z )  mn  mX  c 2

Cách giải: Năng lượng liên kết:

QU

Wtk   Z .m p  ( A  Z )  mn  mX  c 2

Wlk A

Y

+ Công thức tính năng lượng liên kết riêng:  

 [4.1, 0073u  (10  4) 1, 0087u  10, 0113u ]c 2  0, 0701uc 2  65,3MeV

Wlk 65,3   6,53MeV / nuclon A 10

M

Năng lượng liên kết riêng:  

DẠ Y

Chọn D. Câu 21 (TH): Phương pháp: * Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản: 1.Micrô:thiết bị biến âm thanh thành dao động điện âm tần 2. Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo ra dao động cao tần (sóng mang) 3. Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang 4. Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) của cao tần 5. Anten: phát sóng ra không gian. * Sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản: 1. Anten thu:thu sóng để lấy tín hiệu Trang 11


+ Công suất nguồn bức xạ: P 

hc

AL

OF

+ Công thức tính năng lượng photon:  

FI

CI

2. Mạch khuếch đại điện từ cao tần. 3. Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần 4. Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) của âm tần 5. Loa: biến dao động âm tần thành âm thanh Cách giải: Mạch tách sóng ở máy thu thanh có tác dụng tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Chọn C. Câu 22 (TH): Phương pháp:

n t

Cách giải:

N

n Pt Pt 10.1 n    3, 019.1019 hc 6, 625.1034  3.108 t   0, 6.106

NH Ơ

Công suất phát sáng: P 

M

QU

Y

Chọn B. Câu 23 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức: + Dao động cưỡng bức là dao điều hòa (có dạng sin). + Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực. + Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực. Cách giải: Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức sẽ biến thiên điều hòa với tần số bằng tần số của 1 ngoại lực cưỡng bức là f và chu kì T  f

Chọn D. Câu 24 (TH): Phương pháp: Tần số của máy phát điện xoay chiều một pha: f  np

DẠ Y

Trong đó: p là số cặp cực; n (vòng/s) là tốc độ quay của roto Cách giải: Tần số của máy phát điện xoay chiều một pha: f  np  5.24  120 Hz Chọn D. Câu 25 (VD): Phương pháp:

+ Khoảng cách giữa n vân tối liên tiếp (n  1)i

Trang 12


11

D a

AL

+ Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i 

ai 0, 7.103  2 103   0, 7.106  0, 7  m D 2 Chọn B. Câu 26 (TH): Phương pháp:

CI

Cách giải: + Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp: L  6i  12 mm  i  2 mm D + Khoảng vân: i  a

OF

FI

 

Bán kính quỹ đạo dừng n : rn  n 2 r0

NH Ơ

rM  32  r0  9r0 Bán kính quỹ đạo dừng M và L:  2 rL  2  r0  4r0

N

Cách giải:

⇒ Khi đó, bức xạ màu đỏ mà nguyên tử hiđrô hấp thụ sẽ làm bán kính quỹ đạo electron tăng: lần Chọn A. Câu 27 (NB): Phương pháp:

Y

Kí hiệu của hạt nhân: zA X

9r0  2, 25 4r0

M

QU

Trong đó: + X: tên nguyên tử + Z: số hiệu nguyên tử (là vị trí của hạt nhân trong bảng tuần hoàn hóa học) + Số hạt proton = số hạt electron = số Z + A: số khối = số proton + số nơtron Cách giải: Ta có zA X được cấu tạo gồm Z proton và ( A − Z) notron.

Chọn D. Câu 28 (VD): Phương pháp: + Công thức tính bước sóng: λ = vT

DẠ Y

+ Công thức tính độ lệch pha:  

2 d

Cách giải: + Bước sóng:   vT  10.0, 02  0, 2m  20 cm + Độ lệch pha giữa 2 điểm trên phương truyền sóng:  

2 d

 Trang 13


Hai điểm dao động ngược pha    (2k  1) 

 2

 (2k  1)  d  (2k  1)

20  10 cm (ứng với k = 0) 2

 2

AL

 d min 

2 d

Chọn C.

CI

Câu 29 (VD): Phương pháp: 2

k

v vT k 2f 2

k

v vT T l k   2f 2 2 kv

T 2

Cách giải: Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l  k

2

N

T l  . 2 k v

NH Ơ

Thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:

FI

+ Thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng:

OF

+ Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: l  k

⇒ Thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng có thể có giá trị lớn nhất là:

l 12   0, 4 s (khi k =1) v 30

Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp: + Công thức tính công của nguồn điện: A  EIt

q t

QU

Y

+ Công thức xác định cường độ dòng điện: I  Cách giải:

M

q Công của nguồn điện: A  EIt  E. .t  Eq t Chọn B. Câu 31 (VD): Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính tần số góc:  

2 T

+ Sử dụng biểu thức chiều dài quỹ đạo: L  2 A

DẠ Y

 x  A cos  + Xét tại t = 0:  0 v   A sin  Cách giải:

+ Tần số góc của dao động:   + Biên độ dao động: A 

2 2   10 (rad / s) T 0, 2

L 12   6 cm 2 2

Trang 14


+ Tại t = 0 vật có vận tốc cực đại (tức là khi đó vật đang ở VTCB theo chiều dương)    

hc

FI

+ Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:   Ecao  Ethap

CI

Chọn D. Câu 32 (VD): Phương pháp:

+ Công thức tính năng lượng photon:  

2

AL

  Phương trình dao động của vật: x  6 cos 10 t   cm 2 

 hf

OF

Cách giải:

Năng lượng của photon ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích lần lượt là E1 , E2 và E3

 E2  E1  E3  E1   E3  E2  

hc

1

hc

2

3

 hf3  f3  2, 467.1015 Hz

QU

+ Hiệu suất truyền tải: H 

P P  1 P P

+ Công thức tính công suất hao phí: P 

P2 R U 2 cos 2 

M

U1 N1  U 2 N2

+ Công thức máy biến áp: Cách giải:

hc

Y

Chọn C. Câu 33 (VD): Phương pháp:

NH Ơ

N

 hc  E3  E1  1   hc Ta có:  E3  E2  2   hc  E2  E1  3 

P  0,8  P  0,8 P  0,8.100  80kW + Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80% : H  P

DẠ Y

Mặt khác: P  P  P  P  20kW + Lúc sau: Công suất điện nhận được tại B là: P2  99, 2kW  P2  P  P2  0,8kW R

P2 U 22 20 P U12 cos 2     2   25  U 2  5U1 P2 P2 U1 0,8 R U 22 cos 2 

Trang 15


Lại có:

U1 N1 1 1    k 5 U 2 N2 5 k

AL

Chọn C. Câu 34 (VD):

+ Sử dụng biểu thức tính hệ số công suất: cos   Cách giải:

2 2 C thay đổi để U Cmax khi đó U Cmax  U 2  U RL  1002  802  U RL

N

1 1 1  2  2  U R  48 V 2 UR U U RL

NH Ơ

Lại có:

FI

R UR  Z U

OF

U RL  U AB U 2  U 2  U 2  U 2  U 2  U 2 RL R L  Cmax + Bài toán C thay đổi để UCmax khi đó: U CmaxU R  UU RL  1 1 1  2  2 2 U RL U R U

CI

Phương pháp:

Hệ số công suất của đoạn mạch MB: cos  MB 

v f

QU

+ Công thức tính bước sóng:  

Y

Chọn C. Câu 35 (VD): Phương pháp:

U UR R 48  R    0, 433 Z MB U MB U R2  U C2 482  1002

d  d 2 1  2   d  d    cos  2 ft   1  + Phương trình sóng giao thoa tại M: uM  2 A  cos  1 2    2   2   

+ Tốc độ cực đại: vmax   A Cách giải:

M

v 80   4 cm f 20

+ Bước sóng:  

d  d2   d d   + Phương trình sóng tại M: uM  4 cos  1 2  cos  2 ft   1      

DẠ Y

 d d  + Phần tử chất lỏng tại M dao động với tốc độ cực đại là: vmax   AM  4  cos  1 2      12  10,5   vmax  4.40  cos    192,36 cm / s 4 

Chọn D. Câu 36 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng giác Trang 16


+ Sử dụng hệ thức vuông pha. + Sử dụng công thức góc quét:   t v2

AL

+ Sử dụng công thức độc lập: A2  x 2 

2

uM2 u N2 Ta có: A  u  u  1  2  2  uM  u N A A 0  M t1 ON t2  90 2 M

2 N

NH Ơ

2

N

OF

FI

CI

Cách giải:

Ta có M t1 ON t1  M t2 ON t1  

Mặt khác M t1 ON t1  M t2 ON t2 (góc quét theo thời gian)  M t1 ON t1  M t2 ON t1  M t2 ON t2 

900  300 3

2   0, 25 T  T 2  A Khi đó ta có: u N  t3   0 và uM  t3   u N  t2   A cos  3 2 Tốc độ của điểm N khi đó: vN  A

QU

Y

Tại thời điểm t3 tương ứng với góc quét:   .t 

A2 A 3 Tốc độ của điểm M khi đó: vM   A   4 2 vM 3  vN 2

Chọn A.

M

2

DẠ Y

Câu 37 (VDC): Phương pháp:

Công thức tính công suất: P  U .I .cos   Hệ số công suất: cos  

U 2R Z2

R Z

Cách giải:

Trang 17


Công suất của mạch: P 

U 2 (R  r) U2  (R  r) 2 Z2 ( R  r )2   Z L  ZC 

 PR 2   2 Pr  U 2  R  Pr 2  U 2 r  P  Z L  Z C   0 (1)

AL

2

R1  r

 R1  r    Z L  ZC 

2

 0,5  R1  r 

Z L  ZC

U2  4  R1  r  P

Chọn A. Câu 38 (VD): Phương pháp:

g l 2T   g l T

QU

+ Sử dụng biểu thức tính sai số:

l g

Y

+ Công thức tính chu kì dao động: T  2

NH Ơ

R2  r 120  30   0,866 Z2 (120  30)  3(20  30) 2

N

Thay vào (2) ta được: R1  R2  4  R1  r   2r  R2  120

 cos 2 

3

OF

Ta suy ra:

R1  r  Z1

FI

Lại có: cos 1 

CI

 b U 2  2 Pr  R1  R2   a  P  Để mạch có cùng công suất khi đó (1) có 2 nghiệm:  (2) 2 2 2 c P  Z L  Z C   Pr  U r   R1  R2  a  P

Cách giải:

g l 2T 1 2.0, 01     g l T 600 1,55

Lại có:

M

l 4 2l 4 2 l 4 2  600.103 Chu kì dao động: T  2 g 2 g   9,849 m / s 2 2 2 g T T 1,55

Chọn B. Câu 39 (VDC): Phương pháp:

DẠ Y

+ Sử dụng biểu thức tính độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: l 

+ Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T  2

+ Sử dụng hệ thức độc lập: A2  x 2 

mg k

m k

v2

2 Trang 18


+ Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng (khi gắn cả 2 vật): l0 

 m1  m2   g  0, 0625 m  6, 25 cm k

AL

Cách giải: Chọn chiều dương hướng xuống.

+ Biên độ dao động ban đầu: A0  3, 75  6, 25  10 cm

A0  20 cm / s 2

OF

v

A 3 5 5T  5 3 cm theo chiều dương với vận tốc s khi đó vật đang ở vị trí 0 2 24 12

FI

Tại thời điểm t 

m1  m2  0,5s k

CI

+ Chu kì dao động ban đầu: T  2

Khi vật m2 rời khỏi vật m1, lúc này hệ dao động với tần số góc   

A0 3   l0  l   5 3  (6, 25  4)  5 3  2, 25( cm) 2

NH Ơ

Tại thời điểm t: li độ của vật khi đó: x0 

m1 g  4cm k

N

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng (khi chỉ có m1): l 

k  5 rad / s m1

(20 ) 2 Biên độ dao động mới: A  x  2  (5 3  2, 25)   11, 62 cm  (5 ) 2 2 0

v2

2

Vật m1 dao động với lực kéo về cực đại: Fmax  kA  40.0,1162  4, 65 N

QU

Y

Chọn B. Câu 40 (VDC): Phương pháp: + Đọc đồ thị điện áp

+ Sử dụng biểu thức: U RL  I .Z RL 

U

R   Z L  ZC  2

2

R 2  Z L2

M

+ Sử dụng phương pháp khảo sát hàm số. Cách giải:

Đây

cũng

chính

giá

U

R 2   Z L  ZC 

DẠ Y

U RL  I .Z RL 

Từ đồ thị ta có khi 0  80 (rad / s) thì U L  U C

2

trị

tần

R 2  Z L2 

số

góc

để

mạch

xảy

ra

cộng

U L 1 2  2 2 1  2C  C2 R  ( L)

2L 1  2 2 C Xét hàm số: y  1  C R 2  ( L) 2

U RL max

khi ymin

Trang 19

hưởng.


2

  2 L2 

2

2 1   2L R 2   2 L2   2 L2    2 2 0 2  C  C C  3

CI

y  0  

R

AL

Ta có: y  

2 1   2L R 2   2 L2   2 L2    2 2 3 2  C  C C 

FI

1   2L  R 2   2 L2   4 L2C 2    2 2 0  C C 

 2 L3C 4  2 L2 2  R 2  0

0 2

80  177, 7lra d / s 2

N

 

OF

 2  0   2 02 b 2 L2 1         2a 2 2   2 L3C  2 LC 

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

Chọn B.

Trang 20


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.