CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 NHÓM GIÁO VIÊN CHUYÊN SƯ PHẠM LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP GIẢI (PHẦN 1)

Page 1

BỘ CHUYÊN ĐỀ, BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 12 NHÓM GIÁO VIÊN CHUYÊN SƯ PHẠM LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM, PHƯƠNG PHÁP GIẢI, BÀI TẬP CƠ BẢN, BÀI TẬP NÂNG CAO, HƯỚNG DẪN GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT BÀI 1: ESTE

CI AL

Mục tiêu  Kiến thức

+ Nêu được khái niệm, cách đọc tên, tính chất vật lí, phương pháp điều chế và ứng dụng của este.  Kĩ năng Viết được công thức cấu tạo các đồng phân este.

+

Viết được phương trình hóa học của phản ứng thủy phân este trong các môi trường.

+

Giải được bài tập về các phản ứng đốt cháy, điều chế và thủy phân este.

OF

FI

+

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm

Ví dụ: Este: CH 3COOC2 H 5 . Trong đó: R, R’ có thể thuộc loại: no (không chứa liên kết pi); không no (chứa liên kết  linh động) hoặc thơm (chứa vòng benzen). Nếu R và R’ đều no: este no.

Nếu R hoặc R’ không no: este không

HCOOCH 3

CH 2  CHCOOCH 3 C2 H 5COOCH  CH 2

KÈ M

Y DẠ

Este không no

CH 2  CHCOOCH  CH 2

Nếu R hoặc R’ thơm: este thơm.

Nhóm COO được xem là nhóm chức của este.

Este no

CH 3COOC2 H 5

QU

no. 

Ví dụ:

Y

NH

ƠN

Khi thay thế nhóm OH trong axit cacboxylic bằng nhóm OR ta thu được este.

Este thơm

Chú ý: 

Este đơn chức: có 1 nhóm COO. Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: Cm H 2m 1COOCp H 2p 1  m  0; p  1 Hay Cn H 2n O 2  n  m  p  1  2 

Este đa chức: có 2 nhóm COO trở lên. Trang 1


2. Danh pháp Tên một số gốc hiđrocacbon thường gặp:

CI AL

Tên este RCOOR’ = Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO Chú ý: Một số este thường gặp: Gốc hiđrocacbon

C3 H 7 

No

HCOOCH 3

CH 3 

metyl

C2 H5 

etyl

CH 3CH 2 CH 2 

propyl

 CH3 2 CH 

isopropyl

HCOOC2 H 5

Tên gọi

metyl fomat etyl fomat

FI

loại

Công thức cấu tạo

Tên gọi

HCOOCH 2 CH 2 CH 3

propyl fomat

HCOOCH  CH 3 2

isopropyl

OF

Phân

fomat

butyl

CH 3COOCH 3

metyl axetat

 CH3 2 CHCH 2CH 2 

isoamyl

CH 3COOC2 H 5

etyl axetat

Không

CH 2  CH 

vinyl

CH 3COOCH 2 CH 2 CH  CH 3 2

isoamyl axetat

no

CH 2  CHCH 2 

anlyl

CH 3COOCH  CH 2

vinyl axetat

CH 2  CHCOOCH 3

metyl acrylat

CH 2  C  CH 3  COOCH 3

metyl

NH

ƠN

CH 3CH 2 CH 2 CH 2 

phenyl Thơm

metacrylat

benzyl

QU

Y

benzyl axetat

Tên một số gốc axit tương ứng thường gặp: Gốc axit

Phân loại

Tên gọi

HCOO 

fomat

CH 3COO 

axetat

C2 H 5COO 

propionat

CH 3CH 2 CH 2 COO 

butirat

CH 2  CHCOO 

acrylat

KÈ M

Công thức

No

Y

Không no

DẠ

CH 2  C  CH 3 2 COO 

Thơm

metacrylat benzoat

3. Tính chất vật lí Trang 2


Trạng thái ở điều kiện thường: chất lỏng hoặc rắn.

Ví dụ: Este

Mùi

ancol và axit cacboxylic có số nguyên tử cacbon và số

HCOOCH 3

Táo chín

nhóm chức tương đương.

HCOOC2 H 5

Tính tan: không tan trong nước, tan nhiều trong các

CH 3COOC2 H 5

dung môi hữu cơ.

CI AL

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: Thấp hơn so với

CH 3COOCH 2 CH 2 CH  CH 3 2

Mùi thơm: Nhiều este có mùi thơm của hoa quả chín.

FI

C2 H 5COOC2 H 5

OF

C3 H 7 COOC2 H 5

a. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit t

 RCOOH  R'OH RCOOR' H 2O   H

Đặc điểm: phản ứng thuận nghịch.

Chuối chín Dứa

Hoa nhài

ƠN

4. Tính chất hóa học

Đào chín

H

NH

t   CH 3COOH  C2H 5OH Ví dụ: CH 3COOC2H 5  H 2O  

b. Phản ứng thủy phân este trong môi trường bazơ (phản ứng xà phòng hóa) t RCOOR' NaOH   RCOONa  R'OH

Y

Đặc điểm: phản ứng một chiều.

QU

t Ví dụ: CH 3COOC2H 5  NaOH   CH 3COONa  C2H 5OH

c. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp của este không no Các este không no có thể tham gia phản ứng cộng H 2 (xúc tác, t ), cộng Br2 (dung dịch) t, cộng HX (X là gốc axit) và phản ứng trùng hợp.

KÈ M

t Ví dụ: CH 2  CHCOOCH 3  H 2   CH 3CH 2COOCH 3 Ni

CH 2  CHCOOCH 3  Br2  CH 2BrCHBrCOOCH 3 e. Phản ứng cháy

Các este dễ cháy và phản ứng tỏa nhiệt.

Y

t Ví dụ: CH 3COOC2H 5  5O2   4CO2  4H 2O

5. Điều chế

DẠ

Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol:   RCOOR' H 2O RCOOH  R'OH   H 2SO4 ,đÆ c t

  CH 3COOC2H 5  H 2O Ví dụ: CH 3COOH  C2H 5OH   H 2SO4 ,đÆ c t

Trang 3


6. Ứng dụng Một số este dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),… metacrylat),…

CI AL

Một số este được dùng điều chế polime để sản xuất chất dẻo như poli (vinyl axetat), poli (metyl Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,…), mỹ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),…

FI

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA ESTE Khi thay thế nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ ta được este. Công thức tổng quát: Este no, đơn chức, mạch hở:

ƠN

Cn H 2nO2  n  2 .

OF

1. Khái niệm:

2. Danh pháp: Tên gốc R’ + Tên gốc axit RCOO (đuôi at).

NH

Ví dụ: CH 3COOC2H 5 : etyl axeatat; HCOOCH 3 : metyl fomat. 3. Tính chất vật lí:

Các este là chất lỏng không màu (một số este có khối lượng phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật,…), dễ bay hơi, ít tan trong nước.

Y

Các este thường có mùi thơm đặc trưng của hoa, trái cây chín. Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết H giữa các phân tử.

QU

4. Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân:

H ,t    RCOOH  R'OH Môi trường axit: RCOOR' HOH  

Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều). H 2O,t   RCOONa  R'OH Môi trường kiềm: RCOOR' NaOH 

KÈ M

Đặc điểm: Phản ứng một chiều. Phản ứng còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa. 5. Điều chế:

  RCOOR' H 2O Phương pháp chung: phản ứng este hóa: RCOOH  R'OH   H 2SO4 ,đÆ c t

Y

6. Ứng dụng:

DẠ

Este có khả năng hòa tan tốt nhiều chất nên được dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ,… Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo. Một số este có mùi thơm của hoa quả, không độc dược dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà phòng, nước hoa,…). Trang 4


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

CI AL

Kiểu hỏi 1: Khái niệm – Cấu tạo – Danh pháp Ví dụ mẫu A. CH 3OOC  COOC2H 5

B. HCOO  CH 3.

C. C2H 5COOH

D. CH 3OCH 3

Hướng dẫn giải Khi thay nhóm OH của axit cacboxylic bằng nhóm OR ta được este.

OF

Hợp chất thuộc loại este CH 3OOC  COOC2H 5

FI

Ví dụ 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại este?

Chọn A.

Chú ý: Nguyên tử oxi (không có liên kết đôi xung quanh) trong nhóm chức este phải liên kết với nguyên

ƠN

tử cacbon:

A. Cn H 2nO2  n  2

NH

Ví dụ 2: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là: B. Cn H 2n 4O2  n  4

Hướng dẫn giải

C. Cn H 2n2O2  n  2

D. Cn H 2n 4O2  n  4

Y

Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là: Cn H 2nO2  n  2

QU

Chọn A.

Ví dụ 3: Công thức cấu tạo của vinyl propionat là: A. CH 2  CHCOOC3H 7 C. CH 2  CHCOOC2H 5

B. C2H 5COOCH  CH 2 D. C3H 7COOCH  CH 2

KÈ M

Hướng dẫn giải

Công thức của gốc vinyl là CH  CH 2 Công thức của gốc axit propionat là C2H 5COO  Công thức cấu tạo của este là C2H 5COOCH  CH 2 . Chọn B.

Y

Ví dụ 4: Chất X có công thức phân tử C3H 6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là:

DẠ

A. C2H 5COOH

B. HO  C2H 4  CHO

C. CH 3COOCH 3

D. HCOOC2H 5

Hướng dẫn giải X là este đơn chức và là este của axit axetic nên X có dạng CH 3COOR' Mà X có công thức phân tử là C3H 6O2 nên R’ là CH 3 . Trang 5


Vậy công thức cấu tạo của X là CH 3COOCH 3 . Kiểu hỏi 2: Đồng phân Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Số đồng phân thuộc loại este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải

FI

Các đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:

HCOOCH 2CH 2CH 3

OF

HCOOCH  CH 3 2

CI AL

Chọn C.

CH 3COOC2H 5 Có 4 đồng phân. Chọn C.

ƠN

C2H 5COOCH 3

Ví dụ 2: Cho este X  C4H 6O2  mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có phản ứng

A. 2.

NH

tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: B. 3.

C. 4.

Hướng dẫn giải TH1: Este của axit fomic.

D. 5.

Y

t HCOOR  NaOH   HCOONa  ROH

QU

Muối HCOONa có nhóm chức CH  O nên có phản ứng tráng bạc. TH2: Este bị thủy phân sinh ra anđehit.

 

 

t RCOOCH  C R1 R2  NaOH   RCOONa  R2 R1 CH  CH  O

KÈ M

( R1 và R2 là gốc hiđrocacbon hoặc hiđro).

Như vậy, có 4 công thức cấu tạo phù hợp là:

HCOOCH  CHCH 2

HCOOCH 2CH  CH 2

HCOOC  CH 3   CH 2 CH 3COOCH  CH 2

DẠ

Chú ý:

Y

® Chọn C.

 

 

t  RCOONa  R2 R1 C  CH  OH Ban đầu: RCOOCH  C R1 R2  NaOH 

Chất R2 R1 C  CH  OH kém bền (do nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon có liên kết 

 

Trang 6


với nguyên tử cacbon khác) và bị chuyển vị thành anđehit:

 

 

CI AL

R2 R1 C  CH  OH  R2 R1 CH  CH  O .

Ví dụ 3: Số este ứng với công thức phân tử C5H8O2 khi bị thủy phân thu được anđehit là: A. 6.

B. 7.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải

FI

Các đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H8O2 khi bị thủy phân thu được anđehit là:

HCOOCH  CHCH 2CH 3 (có đồng phân hình học)

OF

HCOOCH  C  CH 3  CH 3

CH 3COOCH  CHCH 3 (có đồng phân hình học) C2H 5COOCH  CH 2

ƠN

Như vậy, có 6 chất (6 este) khi bị thủy phân sinh ra anđehit. Chọn A.

Chú ý: Với este có 1 liên kết CC trong phân tử thì nếu:

Đề bài hỏi số đồng phân thì phải tính cả đồng phân hình học.

Đề bài hỏi số đồng phân cấu tạo thì không tính đồng phân hình học.

NH

Y

Trong đó, điều kiện để có đồng phân hình học:

A. 6.

QU

Ví dụ 4: Số đồng phân thuộc loại este chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C8H8O2 là: B. 3.

Hướng dẫn giải

C. 4.

D. 5.

DẠ

Y

KÈ M

Các công thức cấu tạo phù hợp là:

Hay công thức viết gọn là:

Trang 7


HCOOC6H 4  CH 3  o ; HCOOC6H 4  CH 3  m  ;HCOOC6H 4  CH 3  p ; HCOOCH 2  C6H 5 ;CH 3COOC6H 5 ;C6H 5COOCH 3

CI AL

® Chọn A. Kiểu hỏi 3: Tính chất hóa học Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH 3COOCH 3 .

B. CH 3COOC2H 5 .

C. HCOOCH 3 .

FI

Hướng dẫn giải

D. CH 3COOH

Các hợp chất có phản ứng tráng bạc là: anđehit, axit fomic (HCOOH), muối của axit fomic, este có dạng

OF

HCOOR’. Chất có phản ứng tráng bạc là HCOOCH 3 .

® Chọn C.

ƠN

Ví dụ 2: Sản phẩm của phản ứng thủy phân metyl acrylat trong dung dịch NaOH gồm: A. CH 2  CHCOONa và CH 3OH .

B. CH 3COONa và CH 2  CHOH .

C. CH 3COONa và CH 3CHO .

D. CH 2  CHCOOH và CH 3OH .

NH

Hướng dẫn giải

t Phương trình hóa học: CH 2  CHCOOCH 3  NaOH   CH 2  CHCOONa  CH 3OH

® Chọn A.

Ví dụ 1: Este nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm

C. HCOOCH  CH 2 . Hướng dẫn giải

QU

A. CH 2  CHCOOCH 3 .

Y

CH 3COONa và CH 3CHO ?

B. CH 3COOCH  CH 2 . D. CH 3COOCH  CHCH 3 .

KÈ M

Khi thủy phân este thu được sản phẩm chứa anđehit axetic  CH 3CHO thì este đó có đầu ancol là gốc vinyl, có dạng: RCOOCH  CH 2

Mà sản phẩm muối là CH 3COONa . Công thức este là CH 3COOCH  CH 2 .

® Chọn B.

Y

Ví dụ 4: Este nào sau đây phản ứng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2?

DẠ

A. Phenyl axetat.

B. Anlyl fomat.

C. Benzyl axetat.

D. Vinyl fomat.

Hướng dẫn giải Este đơn chức mà phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 thì chỉ có thể là este có dạng RCOOC6H 5 (este của phenol).

Trang 8


Phương trình hóa học: RCOOC6H 5  2NaOH  RCOONa  C6H 5ONa  H 2O

® Chọn A.

CI AL

Chú ý: CH 3COOC6H 5 (phenyl axetat) là este của phenol, khi bị thủy phân trong môi trường bazơ thu được hai muối và nước. Kiểu hỏi 4: Tính chất vật lí - Ứng dụng – Điều chế Ví dụ mẫu

A. C2H 5OH .

B. HCOOCH 3 .

FI

Ví dụ 1: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: C. CH 3COOH .

D. CH 3CHO

OF

Hướng dẫn giải

Do ảnh hưởng của liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi của este, anđehit < ancol < axit có phân tử khối tương đương.

Nếu cùng loại hợp chất thì nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối (M).

ƠN

Trong bốn chất, axit axetic CH 3COOH có nhiệt độ sôi cao nhất. Chọn C.

Ví dụ 2: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? B. Anđehit fomic.

Hướng dẫn giải Etyl axetat Chất Trạng thái (ở điều

lỏng

Natri axetat

Phenol

 HCHO

 CH3COONa

 C6H 5OH 

rắn

rắn

khí

QU

kiện thường)

D. Phenol.

Anđehit fomic

Y

 CH3COOC2H 5 

C. Natri axetat.

NH

A. Etyl axetat.

® Chọn A.

Ví dụ 3: Khi cho chất X vào nước thu được hỗn hợp bị tách thành hai lớp. Chất X là: B. axit axetic.

KÈ M

A. etyl axetat.

C. axit fomic.

D. ancol etylic.

Hướng dẫn giải

Axit cacboxylic và ancol có số nguyên tử cacbon từ 1C đến 3C tan tốt trong nước. Este nhẹ hơn nước, không tan trong nước.  Khi cho este ở thể lỏng vào nước thì hỗn hợp sẽ bị tách thành hai lớp. Trong đó, lớp chất lỏng phía

Y

trên là este; lớp chất lỏng phía dưới là nước.

DẠ

® Chọn A.

Ví dụ 4: Este CH 3COOC2H 5 được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa hai chất là: A. CH 3COOH và C2H 5OH .

B. C2H 5COOH và CH 3OH .

C. HCOOH và C3H 7OH .

D. CH 3COOH và CH 3OH . Trang 9


Hướng dẫn giải

H 2SO4 ,đÆ c   CH 3COOC2H 5  H 2O Phương trình hóa học: CH 3COOH  C2H 5OH   t

® Chọn A. Ví dụ 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.

FI

B. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

CI AL

Este CH 3COOC2H 5 được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa CH 3COOH và C2H 5OH .

C. Các este rất ít tan trong nước. Hướng dẫn giải A đúng vì este có mùi thơm của hoa nhài là benzyl axetat. B đúng vì este có mùi thơm của chuối chín là isoamyl axetat.

OF

D. Một số este được dùng làm chất dẻo.

ƠN

C đúng vì khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử este với các phân tử nước rất kém nên các este rất ít tan trong nước.

D sai vì không có este nào được dùng làm chất dẻo mà chỉ có một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo.

NH

® Chọn D. Kiểu hỏi 5: Lí thuyết tổng hợp Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

QU

Bước 1: Cho 1 ml C2H 5OH , 1 ml CH 3COOH và vài giọt dung dịch H 2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65  70C . Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai?

KÈ M

A. H 2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H 5OH và CH 3COOH . D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. Hướng dẫn giải

Y

H 2SO4 ,đÆ c   CH 3COOC2H 5  H 2O . Phương trình hóa học: CH 3COOH  C2H 5OH   t

DẠ

H 2SO4 đặc làm xúc tác và hút nước nên làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận  Tăng hiệu suất

phản ứng.

Trang 10


Dung dịch NaCl bão hòa cho vào làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và tăng tính ion của lớp nước

Khi làm lạnh thì phản ứng sẽ dừng lại. Phản ứng thuận nghịch nên axit và ancol đều dư.

® Chọn B. Ví dụ 3: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol

 a X  2NaOH  X 1  X 2  X 3  c X 2  HCl  X 5  NaCl

 b X 1  HCl  X 4  NaCl t  X 6  Cu  H 2O  d X 3  CuO 

FI

ancol và axit dư). Như vậy, hỗn hợp bị tách thành hai lớp.

CI AL

nên làm giảm độ tan của este sẽ đẩy este tạo thành lên trên, dung dịch NaCl bão hòa dưới (có hòa tan

phân tử và khối lượng mol của nhỏ hơn khối lượng mol của X 2 . Phát biểu nào sau đây sai?

ƠN

A. Phân tử khối của X 4 là 60.

OF

Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X 1,X 2 đều có hai nguyên tử cacbon trong

B. X 5 là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. X 6 là anđehit axetic.

NH

D. Phân tử X 2 có hai nguyên tử oxi. Hướng dẫn giải Phương trình hóa học:

KÈ M

QU

Y

t  CH 3COONa  HOCH 2COONa  C2H 5OH  a CH3COOCH 2COOC2H 5  2NaOH  X   X1  X2  X3   b CH3COONa  HCl  CH3COOH  NaCl  X1  X4   c HOCH 2COONa  HCl  HOCH 2COOH  NaCl X2  X5  t  CH 3CHO  Cu  H 2O  d C2H 5OH  CuO  X3  X6 

Do đó, A, B, C đúng, D sai.

® Chọn D.

Bài tập tự luyện dạng 1

Y

Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:

DẠ

1 CH3CH 2COOCH3;  3 HCOOC2H 5;  5 CH3OCOC2H3;  7 CH3OOC  COOC2H 5;

 2 CH3OOCCH3;  4 CH3COOH;  6 HOOCCH 2CH 2OH; 8 CH3COCH3. Trang 11


Số chất thuộc loại este là: A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

A. HCOOC2H 5 .

B. C2H 5COOC2H 5 .

CI AL

Câu 2: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là: C. C2H 5COOCH 3 .

D. CH 3COOCH 3 .

Câu 3: Chất lỏng có công thức CH 3COOCH  CH 2 có tên gọi là: A. vinyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl propionat.

Câu 4: Este X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat. Công thức cấu tạo của este X là: B. CH 3COOC2H 5 .

C. CH 3COOCH 3 .

Câu 5: Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic? B. CH 3COOC3H 7 .

C. C2H 5COOCH 3 .

D. HCOOCH 3 .

OF

A. CH 3COOC2H 5 .

D. HCOOCH 3 .

FI

A. C2H 5COOC2H 5 .

Câu 6: Xà phòng hóa este X trong dung dịch NaOH, thu được CH 2  CHCOONa và CH 3COCH 3 . Công thức cấu tạo của X là:

B. C2H 5COOCH  CH 2 .

C. CH 2  CHCOOCH  CHCH 3 .

D. CH 2  CHCOOC  CH 3   CH 2 .

ƠN

A. CH 3CH  CH 3  COOCH  CH 2 .

Câu 7: Thủy phân este X trong dung dịch axit H 2SO4 loãng, thu được axit oxalic và ancol etylic. Công thức của X là:

B. CH 3  COOCH 2CH 2OOC  CH 3 .

NH

A. C2H 5OOC  COOC2H 5 . C. C2H 5COO  COOC2H 5

D. CH 3  COOCH 2CH 2COOC2H 5

Câu 8: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?

Y

A. C3H 7OH  C2H 5COOH  CH 3COOCH 3 .

C. CH 3COOCH 3  C2H 5COOH  C3H 7OH .

B. C2H 5COOH  C3H 7OH  CH 3COOCH 3 . D. CH 3COOCH 3  C3H 7OH  C2H 5COOH .

QU

Câu 9: Este E (đơn chức, mạch hở), phân tử có chứa hai liên kết pi    . Công thức phân tử của E có dạng: A. Cn H 2nO2 .

B. Cn H 2n 4O2 .

C. Cn H 2n 2O2 .

D. Cn H 2n2O4

A. 1.

KÈ M

Câu 10: Este X (mạch hở, được tạo thành từ một axit cacboxylic và một ancol) có công thức phân tử là C4H 6O4 . Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 11: Thủy phân este X  C5H8O2  thu được anđehit. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. Vinyl fomat.

D. Metyl axetat.

Câu 12: Este nào sau đây có phân tử khối là 88?

Y

A. Etyl axetat.

B. Metyl fomat.

DẠ

Câu 13: Trong thành phần của dầu gội đầu thường có một số este. Vai trò của các este này là A. tạo màu sắc hấp dẫn.

B. làm giảm thành phần của dầu gội.

C. tăng khả năng làm sạch của dầu gội.

D. tạo hương thơm mát, dễ chịu.

Câu 14: Chất X có công thức phân tử C4H 6O2 . Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C3H 3O2Na . Chất X có tên gọi là: Trang 12


A. metyl acrylat.

B. metyl metacrylat.

C. metyl axetat.

D. etyl acrylat.

Câu 15: Cho este X  C6H10O4  tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2, thu được một muối A. 6.

B. 5.

C. 4.

CI AL

và một ancol. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: D. 3.

Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử C4H 6O2 . Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được 4a mol bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là B. HCOO  C  CH 3   CH 2 .

C. HCOO  CH  CH  CH 3 .

D. CH 3COO  CH  CH 2 .

FI

A. HCOO  CH 2  CH  CH 2 .

phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 2.

B. 3.

C. 4.

OF

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn este X  C5H8O2  trong dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có D. 5.

Câu 18: Este X  C8H8O2  phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng bằng 1 : 2. Số công thức cấu tạo A. 3.

ƠN

phù hợp của X là: B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 19: Este CH 2  CHCOOCH 3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? B. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng).

NH

A. Dung dịch NaOH (đun nóng).

D. H 2O (xúc tác H 2SO4 loãng, đun nóng).

C. Kim loại Na (điều kiện thường).

B. 2.

Bài tập nâng cao

C. 3.

D. 4.

QU

A. 1.

Y

Câu 20: Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat. Số este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:

Câu 21: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu  OH 2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở 170C không tạo ra anken. Phát biểu nào sau đây đúng?

KÈ M

A. Trong X có ba nhóm CH 3 . B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom trong dung môi CCl 4 . C. Chất Y là ancol etylic.

D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 22: Este X có công thức phân tử C6H10O4 . Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu

Y

được ba chất hữu cơ Y, Z, T  M Z  M T  . Biết Y tác dụng với Cu  OH 2 tạo dung dịch màu xanh lam.

DẠ

Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH 4 . Phát biểu nào sau đây sai? A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.

B. Y có mạch cacbon phân nhánh.

C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Z không làm mất màu dung dịch brom.

Trang 13


Câu 23: Chất X có công thức phân tử C6H8O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H 2  Ni,t  theo tỉ lệ mol 1 : 1. C. Chất Y có công thức C4H 2O4Na2 . D. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom trong dung môi CCl 4 .

CI AL

với dung dịch HCl, thu được chất T có mạch cacbon không phân nhánh. Phát biểu nào sau đây sai?

FI

Câu 24: Hợp chất hữu cơ mạch hở X  C8H12O5  tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học. B. Tên gọi của Z là natri acrylat. C. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.

ƠN

D. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.

OF

được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z  M Y  M Z  . Hai chất Y, Z đều không có phản ứng

Câu 25: Hợp chất hữu cơ mạch hở X  C8H12O5  tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu

NH

được glixerol và hai muối của axit cacboxylic Y và Z. Axit Z có đồng phân hình học. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. B. Y có phản ứng tráng bạc.

C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.

Y

D. Phân tử khối của Z là 94. Câu 26: Cho 1 mol chất X ( C9H8O4 , chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Phát biểu nào sau đây sai?

QU

Y, 1 mol chất Z và 1 mol H 2O . Chất Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.

KÈ M

C. Phân tử chất Z có hai nguyên tử oxi. D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol): t  X1  X 2  X 3  a X  2NaOH   c 2X 2  H 2SO4  2X 5  Na2SO4

 b 2X 1  H 2SO4  2X 4  Na2SO4 t  X 6  Cu  H 2O  d X 3  CuO 

Y

Biết X có hai nhóm este, có công thức phân tử C4H 6O4 ; X 3 ,X 4 ,X 5 là các chất hữu cơ khác nhau ( X 3 tác

DẠ

dụng được với Na). Phát biểu nào sau đây đúng? A. X 3 hòa tan được Cu  OH 2 .

B. Chất X tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Hai chất X 4 và X 5 đều có hai nguyên tử oxi. D. Phân tử X 6 bị oxi hóa bởi tạo ra X 3 .

Câu 28: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: Trang 14


t X  2NaOH   X1  X 2  X 3

2X 1  H 2SO4  Na2SO4  2X 4

CI AL

2X 2  H 2SO4  Na2SO4  2X 5 t X 3  CuO   X 6  CuO  H 2O

Biết X  C6H10O4  chứa hai chức este; các phân tử X 3 ,X 4 ,X 5 có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ nóng chảy của X 4 và X 5 đều cao hơn X 3 .

FI

B. Các chất X 3 ,X 4 ,X 5 đều tan tốt trong nước.

D. Dung dịch nước của X 4 và X 5 đều tác dụng với CaCO3 .

OF

C. Chất X 6 bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH 3 , thu được kết tủa Ag.

Câu 29: Chất X có công thức phân tử C6H8O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng

ƠN

với dung dịch loãng H 2SO4 (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học.

C. Chất Y có công thức C4H 4O4Na2 . D. Chất Z làm mất màu nước brom.

NH

B. Chất X phản ứng với H 2  Ni,t  theo tỉ lệ mol 1 : 3.

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:

Y

Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat. hai.

QU

Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H 2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, ngâm trong nước nóng, để nguội. Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.

KÈ M

(b) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất. (c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau. (d) Ở bước 3, có thể thay việc ngâm trong nước nóng bằng cách đun nóng nhẹ. Số phát biểu đúng là: A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Dạng 2: Phản ứng thủy phân thông thường

Y

Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng

DẠ

Phương pháp giải Ví dụ: Xà phòng hóa 5,28 gam etyl axetat bằng 250 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan có khối lượng là: Trang 15


A. 4,98 gam.

B. 4,10 gam.

C. 4,92 gam.

D. 4,52 gam.

CI AL

Hướng dẫn giải

nCH3COOC2H5  0,06 mol; nNaOH  0,05 mol

Bước 1: Quy đổi số liệu đề bài ra số mol.

Bước 2: Viết phương trình phản ứng xà Phương trình hóa học:

CH 3COOC2H 5  NaOH  CH 3COONa  C2H 5OH 0,06

Bước 3: Tính theo phương trình hóa học.

Ta

Nếu

NaOH

0,06 0,05   NaOH 1 1

phản

ứng

hết,

OF

Nếu NaOH hết: mchÊt r¾n khan  mmuèi

thấy:

mol

CH 3COOC2H 5 dư, tính toán theo số mol NaOH.

Chú ý 1: Đối với bài chất hết, chất dư thì: 

0,05

FI

phòng hóa.

Theo phương trình: nCH3COONa  nNaOH  0,05 mol . dư: Do NaOH hết nên khối lượng chất rắn khan là:

mchÊt r¾n khan  mmuèi  mNaOH d­

ƠN

mcr  mCH3COONa  0,05.82  4,1gam

Chú ý 2: Ngoài ra, ta có thể áp dụng định Chọn B. luật bảo toàn khối lượng.

NH

meste p­  mNaOH  mchÊt r¾n  mancol

Ví dụ mẫu Giá trị của m là: B. 9,6.

Hướng dẫn giải Theo đề bài: nCH3COOCH3 

QU

A. 11,0.

Y

Ví dụ 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối.

C. 6,8.

D. 8,2.

7,4  0,1 mol . 74

KÈ M

t Phương trình hóa học: CH 3COOCH 3  NaOH   CH 3COONa  CH 3OH

0,1

0,1

mol

 mmuèi  mCH3COONa  0,1.82  8,2 gam Chọn D.

Ví dụ 2: Xà phòng hóa 3,52 gam etyl axetat bằng 225 ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau

Y

phản ứng, thu được chất rắn khan có khối lượng là B. 3,28 gam.

C. 5,32 gam.

D. 3,48 gam.

DẠ

A. 3,69 gam.

Hướng dẫn giải

nCH3COOC2H5  0,04 mol; nNaOH  0,045 mol

Trang 16


t Phương trình hóa học: CH 3COOC2H 5  NaOH   CH 3COONa  C2H 5OH

0,04

mol

0,04 0,045   CH 3COOC2H 5 hết, NaOH dư, tính toán theo số mol CH 3COOC2H 5 . 1 1

CI AL

Nhận thấy:

0,045

Chất rắn gồm: NaOH dư và CH 3COONa . Cách 1: Theo phương trình: nCH3COONa  nNaOH p­  nCH3COOCH5  0,04 mol

 mCH3COONa  0,04.82  3,28 gam

FI

Ta có: nNaOH d­  0,045  0,04  0,005 mol

OF

 mNaOH d­  0,005.40  0,2 gam

Khối lượng chất rắn khan là: m  mCH3COONa  mNaOH d­  3,28  0,2  3,48 gam . Cách 2: Theo phương trình: nC2H5OH  nCH3COOC2H5  0,04 mol .

ƠN

Bảo toàn khối lượng: meste p­  mNaOH  mchÊt r¾n  mancol

 3,52  0,045.40  mchÊt r¾n  0,04.46  m  3,48 gam

® Chọn D.

NH

Chú ý: Khi cô cạn thì NaOH tồn tại ở dạng rắn.

Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H 5 và CH 3COOCH 3 bằng một

A. 4,0 gam.

B. 12,0 gam.

C. 16,0 gam.

D. 8,0 gam.

QU

Hướng dẫn giải

Y

lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là:

Ta thấy: M HCOOC2H5  M CH3COOCH3  74

 nHCOOC2H5  nCH3COOCH3 

14,8  0,2 mol 74

KÈ M

t  HCOONa  C2H 5OH Phương trình hóa học: HCOOC2H 5  NaOH  t CH 3COOCH 3  NaOH   CH 3COONa  CH 3OH

Theo phương trình: nNaOH  nHCOOCH3  nCH3COOCH3  0,2 mol

 mNaOH  0,2.40  8 gam

® Chọn D.

Y

Chú ý: Khi bài tập cho hỗn hợp các chất, ta cố gắng tìm điểm chung của các chất đó để giải quyết bài tập đơn giản hơn.

DẠ

Bài toán 2: Xác định công thức của este Phương pháp giải Ví dụ: Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomat và 8,4 Trang 17


gam ancol. X là: B. etyl fomat.

C. propyl fomat.

D. butyl fomat.

Hướng dẫn giải

nHCOONa  0,14 mol

Viết phương trình phản ứng xà phòng hóa, từ đó

CI AL

A. metyl fomat.

tính theo phương trình hóa học hoặc áp dụng định Phương trình hóa học: luật bảo toàn khối lượng để tìm khối lượng của chất HCOOR' NaOH  HCOONa  R'OH m . n

Ta có: M ancol 

8,4  60  M R'  43 C3H 7  0,14

OF

Dựa vào biểu thức: M 

FI

0,14  0,14 mol

chưa biết.

Tìm được phân tử khối của este, suy ra được công

 Công thức của X là HCOOC3H 7 (propyl fomat).

thức phân tử của este.

® Chọn C.

Tìm được khối lượng mol muối của axit tạo este,

ƠN

suy ra được công thức của muối. Tìm được khối lượng của ancol tạo este, suy ra được công thức của ancol. cấu tạo của este hoặc của hỗn hợp hai este.

NH

Từ đó xác định được công thức phân tử, công thức Chú ý: Đối với các hỗn hợp ta đặt công thức chung

Ví dụ mẫu

QU

được công thức của một hoặc hai chất.

Y

và tính được khối lượng mol trung bình  Suy ra

Ví dụ 1: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam este X đơn chức cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 12, 3 gam muối Y và 6,9 gam ancol Z. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH 3 .

B. CH 3COOCH 3 .

C. HCOOC2H 5 .

D. CH 3COOC2H 5 .

KÈ M

Hướng dẫn giải

nNaOH  0,15 mol

t Phương trình hóa học: HCOOR' NaOH   HCOONa  R'OH

0,15

 0,15

 0,15 mol

DẠ

Y

12,3  M RCOONa  0,15  82 M R  82  44  23  15 CH 3  Ta có:   6,9 M R'  46  17  29  C2H 5  M   46  R'OH 0,15

Vậy công thức cấu tạo của X là: CH 3COOC2H 5 .

® Chọn D.

Trang 18


Ví dụ 2: X là este no, đơn chức, mạch hở. Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,75M đun nóng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: B. CH 3COOCH 3 .

C. HCOOC2H 5 .

D. CH 3COOC2H 5 .

CI AL

A. HCOOCH 3 . Hướng dẫn giải

Theo đề bài: nNaOH  0,75.0,2  0,15 mol Phương trình hóa học: RCOOR' NaOH  RCOONa  R'OH 0,15  0,15 mol mX 9   60 nX 0,15

FI

 MX 

60  32 2 14

Công thức cấu tạo của X chỉ có thể là HCOOCH 3 .

® Chọn A.

ƠN

Ta có: M X  14n  32  n 

OF

Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2nO2  n  2 .

Chú ý: Este no đơn chức mạch hở có công thức phân tử tổng quát là: Cn H 2nO2  n  2

NH

Nên luôn có: M  14n  32

Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH, thu được 20,4 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Công thức của hai este trong

A. HCOOC2H 5 và HCOOC3H 7 .

Hướng dẫn giải

QU

C. HCOOCH 3 và HCOOC2H 5 .

Y

X là:

B. CH 3COOCH 3 và C2H 5COOCH 3 . D. CH 3COOCH 3 và CH 3COOC2H 5 .

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mmuoi  mancol  20,8  mNaOH  20,4  12,4

KÈ M

 mNaOH  20,4  12,4  20,8  12 gam  nNaOH  0,3 mol

Gọi công thức chung của hai este là RCOOR' . t Phương trình hóa học: RCOOR'  NaOH   RCOONa  R'OH

0,3 

0,3

 0,3

mol

DẠ

Y

20,4  M RCOONa  0,3  68 M R  68  44  23  1 Ta có:   12,4 M R'  41,33  17  24,33 M   41,33  R'OH 0,3

Vậy R là H, R’ là CH 3 và C2H 5 . Công thức của hai este trong X là HCOOCH 3 và HCOOC2H 5 . Trang 19


® Chọn C. Bài tập cơ bản

CI AL

Bài tập tự luyện dạng 2 Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam etyl axetat cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M đun nóng. Giá trị của V là: A. 50.

B. 200.

C. 150.

D. 100.

Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H 5 bằng một lượng dung dịch KOH đun nóng, vừa A. 5,20.

B. 2,72.

FI

đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 4,48.

D. 3,36.

A. 400.

B. 200.

C. 150.

OF

Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl fomat cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là D. 175.

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam hỗn hợp gồm CH 3COOCH 3 và HCOOCH 3 bằng lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam ancol. Giá trị của m2 là: B. 6,4.

C. 3,2.

ƠN

A. 12,3.

D. 9,2.

Câu 5: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức, mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Este đó có công thức phân tử là: B. C3H 6O2 .

C. C5H10O2 .

NH

A. C4H8O2 .

D. C6H12O2 .

Câu 6: Thủy phân 13,2 gam etyl axetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,30.

B. 12,84.

C. 15,60.

D. 4,92.

Y

Câu 7: Cho 8,8 gam este X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch chứa 0,15 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là C. C2H 3COOCH 3 .

QU

A. HCOO  CH 2  CH 2  CH 3 .

B. C2H 5COOCH 3 . D. CH 3COOC2H 5 .

KÈ M

Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 41,2 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH, thu được 45,2 gam hỗn hợp hai muối của hai axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và 16 gam một ancol. Công thức của hai este trong X là: A. CH 3COOC2H 5 và C2H 5COOC2H 5 .

B. CH 3COOCH 3 và C2H 5COOCH 3 .

C. HCOOC2H 5 và CH 3COOC2H 5 .

D. CH 3COOCH 3 và HCOOCH 3 .

Y

Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở (là đồng phân của nhau, đều không tham gia phản ứng tráng bạc) cần vừa đủ 0,15 mol NaOH. Công thức của hai este trong X là: B. C2H 5COOC2H 5 và C3H 7COOCH 3 .

C. HCOOC4H 9 và CH 3COOC3H 7 .

D. C2H 5COOCH 3 và CH 3COOC2H 5 .

DẠ

A. CH 3COOC2H 5 và HCOOC3H 7 .

Câu 10: Este X được tạo thành từ etylen glicol với hai axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp (một axit có phản ứng tráng bạc). Biết rằng, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,125 mol KOH. Giá trị của m là: A. 7,25.

B. 8,75.

C. 7,75.

D. 8,25. Trang 20


Câu 11: Hóa hơi hoàn toàn 2,2 gam este X mạch hở, thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 22 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 20,5 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: B. CH 3COOC2H 5 .

C. C2H 5COOC2H 5 .

D. HCOOC3H 7 .

CI AL

A. C2H 5COOCH 3 .

Câu 12: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y ( M X < M Y ) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên, thu được 4,48 lít (đktc) và 5,4 gam H 2O . Chất Y là: B. CH 3COOCH 3 .

C. C2H 3COOCH 3 .

D. C2H 5COOC2H 5 .

FI

A. CH 3COOC2H 5 .

Câu 13: Cho 0,03 mol este no, mạch hở X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,2M, thu được 4,44 gam một muối của axit cacboxylic đa chức và 1,92 gam một ancol đơn chức. Công thức của X là B. CH 3COOCH 2COOCH 3

C. CH 3OOCCH 2CH 2COOCH 3

D. CH 3OOCCH 2COOCH 3

OF

A. HCOOCH 2CH 2OOCH .

Bài tập nâng cao

ƠN

Câu 14: Cho 4,4 gam este có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 1,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 2,55.

C. 2,30.

NH

A. 3,00.

D. 1,60.

Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H 6O4 , không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H 2O . Giá trị của a và m lần lượt là B. 0,1 và 13,4.

C. 0,2 và 12,8.

D. 0,1 và 16,6.

Y

A. 0,05 và 8,4.

Câu 16: Thủy phân 9,25 gam hai este có cùng công thức phân tử C3H 6O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ.

QU

Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và m gam chất rắn Z. Đun nóng Y với H 2SO4 đặc ở 135C , thu được 3,575 gam hỗn hợp các ete. Giá trị của m là A. 10,0.

B. 9,55.

C. 10,55.

D. 8,55.

KÈ M

Câu 17: Este đơn chức X có tỉ khối so với He là 25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3COOCH  CHCH 3 .

B. CH 2  CHCOOCH 2CH 3 .

C. CH 2  CHCH 2COOCH 3 .

D. C2H 5COOCH  CH 2 .

Câu 18: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85 gam hỗn hợp muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 gam hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là B. HCOOC3H 7 ,75%; CH 3COOC2H 5 ,25%.

C. HCOOC3H 7 ,25%; CH 3COOC2H 5 ,75%.

D. HCOOC2H 5 ,55%; CH 3COOCH 3 ,45%.

DẠ

Y

A. HCOOC2H 5 ,45%; CH 3COOCH 3 ,55%.

Câu 19: Cho 18,48 gam hỗn hợp E gồm một este đơn chức, mạch hở và một este hai chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol no và hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được 0,32 mol CO2 và 0,48 mol H 2O . Khối lượng muối có khối lượng mol lớn hơn trong Y là Trang 21


A. 6,80 gam.

B. 8,20 gam.

C. 4,92 gam.

D. 13,12 gam.

CI AL

Câu 20: Thủy phân 17,2 gam este đơn chức A trong 50 gam dung dịch NaOH 28% thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn Y và 42,4 gam ancol Z. Cho toàn bộ chất lỏng Z tác dụng với một lượng Na dư thu được 24,64 lít H 2 (đktc). Đun toàn bộ chất rắn Y với CaO thu được m gam chất khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 5,60.

B. 4,20.

C. 6,00.

D. 4,50.

Dạng 3: Phản ứng este hóa Bài toán 1: Tính hiệu suất phản ứng este hóa

FI

Phương pháp giải

OF

Ví dụ: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 31,25%.

B. 40,00%.

C. 50,00%.

D. 62,50%.

ƠN

Hướng dẫn giải

nCH3COOH  0,75 mol;nC2H5OH  1,5 mol Phương trình hóa học:

NH

H 2SO4 ,đÆ c   CH 3COOC2H 5  H 2O CH 3COOH  C2H 5OH   t

Bước 1: Xác định hiệu suất tính theo chất nào 0,75 1,5 Ta thấy:   Hiệu suất tính theo axit. (nếu đề bài cho số liệu của hai chất tham gia). 1 1 Bước 2: Tính neste lý thuyÕt (tính theo phương Theo phương trình:

Y

nCH3COOC2H5 lt  nCH3COOH  0,75 mol

Bước 3: Tính hiệu suất.

H

meste thùc tÕ meste lý thuyÕt

.100% 

QU

trình hóa học).

neste thùc tÕ

neste lý thuyÕt

.100%

KÈ M

Chú ý: nthùc tÕ và mthùc tÕ đề bài cho.

 mCH3COOC2H5 lt  0,75.88  66 gam

Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

H

meste thùc tÕ meste lý thuyÕt

.100% 

41,25 .100%  62,5% 66

Chọn D.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Đun 3,0 gam CH 3COOH với C2H 5OH dư (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 2,2 gam

Y

CH 3COOC2H 5 . Hiệu suất của phản ứng este hóa là: A. 50,00%.

B. 25,00%.

C. 36,67%.

D. 20,75%.

DẠ

Hướng dẫn giải

Do C2H 5OH dư nên hiệu suất phản ứng este hóa tính theo axit.

nCH3COOH  0,05 mol;nCH3COOC2H5  0,025 mol Trang 22


  CH 3COOC2H 5  H 2O Phương trình hóa học: CH 3COOH  C2H 5OH   H 2SO4 ,đÆ c

Theo phương trình: nCH3COOC2H5 theo lý thuyÕt  nCH3COOH  0,05 mol

Hiệu suất của phản ứng este hóa trên là: H 

mthùc tÕ mlý thuyÕt

.100% 

CI AL

 mCH3COOC2H5 theo lý thuyÕt  0,05.88  4,4 gam

2,2 .100%  50% 4,4

® Chọn A.

A. 40%.

B. 48%.

C. 60%.

Hướng dẫn giải

nCH3COOH  1,25 mol;nC2H5OH  1 mol

D. 52%.

OF

nóng), thu được 0,6 mol etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:

FI

Ví dụ 2: Cho 75 gam axit axetic phản ứng với 46 gam ancol etylic (có mặt H 2SO4 đặc xúc tác, đun

  CH 3COOC2H 5  H 2O Phương trình hóa học: CH 3COOH  C2H 5OH   1,25

1,25 1   Hiệu suất tính theo C2H 5OH . 1 1

mol

NH

Ta thấy:

1

ƠN

H 2SO4 ,đÆ c

Theo phương trình: nCH3COOC2H5 theo lý thuyÕt  nC2H5OH  1 mol Hiệu suất của phản ứng este hóa là: H 

nlý thuyÕt

.100% 

0,6 .100%  60% 1

Y

® Chọn C.

nthùc tÕ

Phương pháp giải

QU

Bài toán 2: Tính toán lượng chất khi biết hiệu suất phản ứng Với những bài tập cho sẵn hiệu suất ta có thể Ví dụ: Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH 3COOH

Y

KÈ M

làm nhanh như sau:

DẠ

Bước 1: Tính toán theo hiệu suất 100%.

Bước 2: Tính toán theo yêu cầu.

bằng C2H 5OH thu được 0,02 mol este. Biết hiệu suất phản ứng được tính theo axit H  80% . Giá trị của m là: A. 2,00.

B. 0,72.

C. 1,20.

D. 1,50.

Hướng dẫn giải Phương trình hóa học: H 2SO4 ,đÆ c   CH 3COOC2H 5  H 2O CH 3COOH  C2H 5OH  

Coi H  100% thì nCH3COOH  neste  0,02 mol .

 mCH3COOH  0,02.60  1,2 gam Với H  80% thì mCH3COOH ban đÇu  1,2 : 80%  1,5 gam Trang 23


® Chọn D.

mchÊt đÇu  mchÊt đÇu khi H 100% : H%

CI AL

ms¶n phÈm  ms¶n phÈm khi H 100%.H%

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Đun nóng 6,0 gam CH 3COOH với 6,0 gam C2H 5OH (có H 2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là B. 4,4 gam.

C. 8,8 gam.

D. 5,2 gam.

FI

A. 6,0 gam. Hướng dẫn giải

OF

nCH3COOH  0,1 mol;nC2H5OH  0,13 mol

H 2SO4 ,đÆ c   CH 3COOC2H 5  H 2O Phương trình hóa học: CH 3COOH  C2H 5OH  

0,1

0,1 0,13   Tính toán theo số mol CH 3COOH . 1 1

mol

ƠN

Ta thấy:

0,13

Coi H  100% thì nCH3COOC2H5  nCH3COOH  0,1 mol  mCH3COOC2H5  0,1.88  8,8 gam . Với H  50% thì meste thu đ ­ î c  8,8.50%  4, 4 gam

NH

® Chọn B. Bài tập tự luyện dạng 3 Bài tập cơ bản

Y

Câu 1: Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là B. 55%.

QU

A. 44%.

C. 60%.

D. 75%.

Câu 2: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 62,50%.

B. 50,00%.

C. 40,00%.

D. 31,25%.

KÈ M

Câu 3: Đun m gam axit axetic với m gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được m gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50,00%.

B. 62,50%.

C. 68,18%.

D. 75,00%.

Câu 4: Đun nóng 6 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được m gam este. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 40%. Giá trị của m là B. 5,28.

C. 8,80.

D. 2,96.

Y

A. 3,52.

Câu 5: Đun nóng 4,5 gam axit axetic với 2,3 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được m gam este.

DẠ

Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 55%. Giá trị của m là A. 1,98.

B. 2,42.

C. 4,40.

D. 6,6.

Câu 6: Đun nóng 4,5 gam axit axetic với m gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được 3,432 gam este. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa bằng 65%. Giá trị của m là: Trang 24


A. 1,794.

B. 1,166.

C. 2,760.

D. 5,106.

Câu 7: Đun nóng 267 gam axit axetic với 391,6 gam ancol isoamylic  CH 3 2 CHCH 2CH 2OH có H 2SO4 A. 412,896 gam.

B. 393,380 gam.

CI AL

đặc, biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Khối lượng isoamyl axetat (dầu chuối) thu được là C. 516,120 gam.

D. 359,080 gam.

Bài tập nâng cao

Câu 8: Cho 0,1 mol axit đơn chức X phản ứng với 0,15 mol ancol đơn chức Y thu được 4,5 gam este với hiệu suất 75%. Tên gọi của este là A. metyl fomat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl propionat.

FI

Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X cho phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12.

B. 8,10.

C. 6,48.

OF

tác dụng với 5,75 gam C2H 5OH (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các D. 16,20.

với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A. 4,224.

B. 5,280.

ƠN

Câu 10: Chia 11,52 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư, thu được 1,232 lít H 2 (đktc). Đun phần hai với H 2SO4 đặc, thu được m gam este C. 3,520.

Dạng 4: Phản ứng thủy phân của este đặc biệt

NH

Phương pháp giải

D. 4,400.

Một số loại este đặc biệt: este của phenol; este khi bị thủy phân sinh ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc; este tạo bởi các axit cacboxylic và ancol nhỏ nhất trong dãy đồng đẳng;… Viết sơ đồ phản ứng (thường không cần phải cân bằng phương trình hóa học).

Y

Viết sơ đồ dạng nhóm chức phản ứng, chẳng hạn:

QU

 COO    NaOH   COONa   OH   COO  C6H 4R  2NaOH   COONa   RC6H 4ONa  H 2O 2  OH   2Na  2  ONa  H 2 Khai thác tất cả các dữ kiện đề cho như: cấu trúc mạch cacbon; giới hạn phân tử khối; đặc điểm của sản

KÈ M

phẩm tạo thành;…

Vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng. Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho 7,2 gam vinyl fomat tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là

Y

A. 21,6.

B. 10,8.

C. 43,2.

D. 16,2.

DẠ

Hướng dẫn giải

nvinyl fomat  0,1 mol

Phương trình hóa học: HCOOCH  CH 2  KOH  HCOOK  CH 3CHO

0,1

0,1

0,1

mol Trang 25


Hỗn hợp X gồm HCOOK (0,1 mol) và CH 3CHO (0,1 mol).

CI AL

HCOOK  2Ag 0,1  0,2 mol CH 3CHO  2Ag 0,1  0,2 mol  a  mAg  0,4.108  43,2 gam

® Chọn C. NaOH 12%. Cô cạn dung dịch được x gam muối khan. Giá trị của x là B. 28,08.

C. 24,24.

D. 25,82.

Hướng dẫn giải Theo đề bài: nC7H6O2  0,12 mol

9,6  0,24 mol 40

Ta thấy: neste : nNaOH  1,2 : 0,24  1: 2

NH

 Este E là este của phenol  RCOOC6H 5  .

ƠN

mNaOH  80.12%  9,6 gam  nNaOH 

OF

A. 22,08.

FI

Ví dụ 2: Đun nóng 14,64 gam este E có công thức phân tử C7H 6O2 cần dùng vừa đủ 80 gam dung dịch

Mà E có công thức phân tử C7H 6O2  Công thức của este E là HCOOC6H 5 . Phương trình hóa học: HCOOC6H 5  2NaOH  HCOONa  C6H 5ONa  H 2O

0,12

 0,12

0,12

mol

Y

Cách 1: Ta có:

0,24

QU

x  mmuèi khan  mHCOONa  mC6H5ONa  0,12.68  0,12.116  22,08 gam Cách 2: Dựa vào số mol H 2O , áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

x  mmuèi khan  mE  mNaOH  mH2O  14,64  9,6  0,12.18  22,08 gam

KÈ M

® Chọn A.

Ví dụ 3: Este X đơn chức, trong X nguyên tử oxi chiếm 23,5294% khối lượng. Cho 0,1 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 19,8 gam muối. Nhận xét nào sau đây về X là đúng? A. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 4. B. X tan tốt trong nước.

C. Trong X có nhóm CH 2  .

Y

D. X được điều chế trực tiếp từ một axit cacboxylic và một ancol.

DẠ

Hướng dẫn giải

X là este đơn chức nên trong phân tử có 2 nguyên tử. Ta có: %mO  23,5294%  M X 

32  136 23,5294%

Trang 26


 Công thức phân tử của X là C8H8O2

TH1: X không phải là este của phenol.

CI AL

Phương trình hóa học: RCOOR' NaOH  RCOONa  R'OH 0,1  0,1 mol

 M RCOONa  198  M R  131 (không có este nào thỏa mãn).

FI

TH2: X là este của phenol.  Công thức X là CH 3COOC6H 5 hoặc HCOOC6H 4CH 3 .

B sai vì X là este nên ít tan trong nước. C sai vì cả 4 đồng phân của X đều không có nhóm CH 2  .

OF

A đúng vì có 4 đồng phân cấu tạo phù hợp với X là CH 3COOC6H 5 và HCOOC6H 4  CH 3  o,p,m 

D sai vì X là este của phenol nên không được điều chế trực tiếp từ một axit cacboxylic và một ancol.

ƠN

® Chọn A.

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo ra từ axit

NH

cacboxylic và ancol, M X  M Y  150 ), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1 muối F và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 29,63%.

B. 62,28%.

D. 30,30%.

Y

Hướng dẫn giải

C. 40,40%.

QU

2OH  2Na  2ONa  H 2 Z  Na   0,05 mol  0,1  nC Z   0,1 mol 

KÈ M

COO  NaOH  COONa  OH E  NaOH   0,1 0,1 mol  0,1  nC F  0,1 mol  E  O2  CO2 0,2

 nC E  0,2 mol

mol

Y

nC F  0,1 mol nC E  nC F  nC Z    nC Z   0,1 mol

DẠ

* Từ nC Z   nOH Z   Số nguyên tử cacbon trong ancol bằng số nhóm OH.  Các ancol thỏa mãn tính chất trên là CH 3OH,C2H 4  OH 2 ,C3H 5  OH 3 ,...

Lại có: M Y  150  Este có tối đa hai chức este. Vậy chỉ có hai ancol thỏa mãn: CH 3OH,C2H 4  OH 2 . Trang 27


* Từ nC F  nC COONa  0,1 mol  F chỉ có nguyên tử cacbon thuộc nhóm chức COONa  F là

CI AL

HCOONa hoặc  COONa2  Axit tạo este là HCOOH hoặc  COOH 2 . Este mạch hở  chỉ có axit HCOOH thỏa mãn. Vậy X là HCOOCH 3 (x mol); y là  HCOO2 C2H 4 (y mol).

x  2y  0,1 x  0,04 Ta có hệ phương trình:   32x  62y  3,14 y  0,03

FI

 %mX  40,40%

® Chọn C.

OF

Bài tập tự luyện dạng 4 Bài tập cơ bản

A. 32,4.

ƠN

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam vinyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 21,6.

C. 43,2.

D. 86,4.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 14,4 gam vinyl fomat trong dung dịch KOH dư thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 / NH 3 dư thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 21,6.

C. 32,4.

NH

A. 86,4.

D. 43,2.

Câu 3: Đun nóng 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 8,2.

B. 21,6.

C. 19,8.

D. 21,8.

Y

Câu 4: Cho 5,16 gam một este đơn chức mạch hở X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong

QU

NH 3 thì thu được 12,96 gam Ag. Biết M X  150 . Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 5: Cho 4,48 gam hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat (có tỉ lệ mol 1 :1) tác dụng hết với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 4,88.

KÈ M

A. 5,60.

C. 3,28.

D. 6,40.

Bài tập nâng cao

Câu 6: Hỗn hợp hai este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2 . Cho 4,08 gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa ba chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là A. 3,34 gam.

B. 5,50 gam.

C. 4,96 gam.

D. 5,32 gam.

DẠ

Y

Câu 7: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2.

B. 49,3.

C. 42,0.

D. 38,4.

Trang 28


Câu 8: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8

A. 0,82 gam.

B. 0,68 gam.

CI AL

gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là C. 2,72 gam.

D. 3,40 gam.

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 10,32 gam este đơn chức X trong dung dịch NaOH dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 51,84 gam Ag. Phát biểu nào sau đây sai?

FI

A. X có đồng phân hình học cis – trans.

B. Có thể điều chế X bằng phản ứng este hóa giữa axit fomic và ancol anlylic.

OF

C. X có thể làm mất màu nước brom. D. Trong phân tử X có 6 nguyên tử hiđro.

Câu 10: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng

A. 16,32.

B. 8,16.

ƠN

tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng) thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là C. 20,40.

Dạng 5: Phản ứng đốt cháy

NH

Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng

D. 13,60.

Phương pháp giải * Đốt cháy este ta luôn có:

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este

Đối

với

KÈ M

QU

Y

no, đơn chức mạch hở thu được 3,6 gam H 2O và V

este

 k  1 : nCO

2

no,

đơn

chức,

mạch

no,

Y

 k  2 : neste  nCO

2

hai

chức,

B. 3,36.

C. 1,12.

D. 4,48.

nH2O  0,2 mol hở: Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ta có:

nH2O  nCO2  0,2 mol

 nH2O este

A. 2,24. Hướng dẫn giải

Đối với este không no, đơn chức, một liên kết đôi

C  C hoặc

lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

mạch

 V  0,2.22,4  4,48 lÝt

hở ® Chọn D.

 nH2O

DẠ

* Áp dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng,… Bảo toàn nguyên tố: nO este  2nCO2  nH2O  2nO2

Trang 29


 Este đơn chức: neste 

1 n . 2 O este

CI AL

Bảo toàn khối lượng:

meste  mC  mO  mH meste  mO2p­  mCO2  mH2O

Chú ý: Bài toán phụ với các bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ. Khi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch kiềm:

FI

+ Nếu Ba OH 2 / Ca OH 2 dư: n  nCO2 .

OF

+ mbinh t ¨ ng  mCO2  mH2O + mdung dÞch thay đæi  mCO2  mH2O  m

mdung dÞch thay đæi  0  khối lượng dung dịch tăng.

ƠN

mdung dÞch thay đæi  0  Khối lượng dung dịch giảm. Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức mạch hở rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH

NH

dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,3 gam. Số mol CO2 và H 2O sinh ra lần lượt là A. 0,10 mol và 0,10 mol.

B. 0,15 mol và 0,15 mol.

C. 0,25 mol và 0,25 mol.

D. 0,05 mol và 0,25 mol.

Hướng dẫn giải

Y

Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được: nH2O  nCO2  a mol .

QU

Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng lên 9,3 gam: mbinh t ¨ ng  mCO2  mH2O  44a  18a  62a  9,3 gam  a 

9,3  0,15 62

® Chọn B.

KÈ M

Vậy số mol CO2 và H 2O sinh ra lần lượt là 0,15 mol và 0,15 mol. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm CH 3COOC2H 3 ;C2H 3COOCH 3 và  CH 3COO3 C3H 5 cần 17,808 lít O2 (đktc) thu được 30,36 gam CO2 và 10,26 gam H 2O . Lượng X trên phản ứng tối đa với a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,18.

B. 0,16.

C. 0,12.

D. 0,20.

Y

Hướng dẫn giải

DẠ

nO2  0,795 mol; nCO2  0,69 mol; nH2O  0,57 mol .

t Ta có: X  O2   CO2  H 2O

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nO2  2nCO2  nH2O  nO X   2.0,795  2.0,69  0,57  nO X   0,36 mol .

Trang 30


1 n  0,18 mol . 2 O X 

® Chọn A.

CI AL

Ta có: nNaOH  n COO 

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm este no, đơn chức, mạch hở Y và este no, hai chức, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,48 gam X, thu được 0,37 mol CO2 và 0,3 mol H 2O . Phần trăm khối lượng Y trong X là A. 21,18%.

B. 48,00%.

C. 19,80%.

D. 39,60%.

Hướng dẫn giải Bảo toàn khối lượng: meste  mO2p­  mCO2  mH2O

FI

.

 10,48  32nO2p­  44.0,37  18.0,3  nO2p­  0,35 mol

OF

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nO2  2nCO2  nH2O  nO X   2.0,35  2.0,37  0,3  nO X   0,34 mol Công thức phân tử của Y dạng: Cn H 2nO2  n  2 , công thức phân tử của Z dạng: CpH 2p2O4  n  4 có số mol lần lượt là a, b mol.

ƠN

Ta có: 2a  4b  0,34 .

Lại có: nZ  b  nCO2  nH2O  0,37  0,3  0,07mol  nY  a 

0,34  4.0,07  0,03 mol . 2

NH

n  3 Bảo toàn nguyên tố C: 0,03n  0,07p  0,37  3n  7p  37   . p  4

0,03.74 .100%  21,18% . 10,48

® Chọn A.

QU

 %mY 

Y

Vậy Y là C3H 6O2 (0,03 mol) và Z là C4H 6O4 (0,07 mol).

Bài toán 2: Xác định công thức của este

Dựa vào phương trình hóa học:

DẠ

Y

KÈ M

Phương pháp giải

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là A. C2H 4O2 .

B. C4H8O2 .

C. C5H10O2 .

D. C3H 6O2 .

Hướng dẫn giải

nCO2  0,2 mol Gọi công thức của este là Cn H 2nO2  n  2 .

Ví dụ: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức Phương trình hóa học: tổng quát Cn H 2nO2  n  2 .

Trang 31


Cn H 2nO2 

3n  2 t O2   nCO2  nH 2O 2

Cn H 2nO2 

3n  2 t O2   nCO2  nH 2O 2

6 14n  32 Ta có phương trình:

mol

CI AL

0,2

6 0,2  n2 14n  32 n

Công thức phân tử của este là C2H 4O2 .

® Chọn A.

FI

Chú ý: Để giải phương trình một ẩn ta có thể nhập:

Bảo toàn nguyên tố:

nCO2

Số nguyên tử H 

Số nguyên tử O 

.

neste

OF

Số nguyên tử C 

2nH2O

Rồi bấm “SHIFT + CALC” rồi bấm dấu “=” để ra

neste nO este neste

được kết quả:

2nCO2  nH2O  2nO2

ƠN

neste

NH

Vậy X  2 hay n  2

Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, mạch hở, đơn chức X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

Hướng dẫn giải

nCaCO3  0,2 mol

B. C3H 6O2 .

QU

A. C2H 4O2 .

C. C5H10O2 .

D. C4H8O2 .

KÈ M

Gọi công thức phân tử của este là: Cn H 2nO2  n  2

3n  2 t O2   nCO2  nH 2O 2 CO2  Ca OH 2  CaCO3  H 2O

Phương trình hóa học: Cn H 2nO2 

nCO2 neste

 2

0,2  4. 0,05

Y

Theo (2): nCO2  nCaCO3  0,2 mol  n 

1

Vậy công thức phân tử của X là: C4H8O2 .

DẠ

® Chọn D.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp X gồm hai este là đồng đẳng kế tiếp, thu được 21,12 gam khí CO2 và 8,64 gam nước. Công thức phân tử của hai este trong X là Trang 32


A. C2H 4O2 và C3H 6O2 .

B. C3H 4O2 và C4H 6O2 .

C. C3H 6O2 và C4H8O2 .

D. C4H8O2 và C5H8O2 .

CI AL

Hướng dẫn giải

nCO2  0,48 mol;nH2O  0,48 mol . Ta thấy: nCO2  nH2O  Hai este là no, đơn chức, mạch hở.

Gọi công thức chung của hai este là: Cn H 2nO2 n  2 .

3n  2 t O2   nCO2  nH 2O 2

13,12 14n  32

Ta có phương trình:

0,48

13,12 0,48   n  2,4 . 14n  32 n

OF

Phương trình hóa học: Cn H 2nO2 

FI

13,12 mol . 14n  32

mol

ƠN

 nX 

Vậy công thức phân tử của hai este là C2H 4O2 và C3H 6O2

NH

® Chọn A. Bài tập tự luyện dạng 5 Bài tập cơ bản

y là: B. 0,1.

QU

A. 0,2.

Y

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thu được 4,4 gam CO2 và y mol H 2O . Giá trị của C. 1,8.

D. 0,5.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2 . Giá trị của m là A. 68,2.

B. 25,0.

C. 9,8.

D. 43,0.

KÈ M

Câu 3: Hỗn hợp X gồm ba chất có công thức là CH 2O2 ,C2H 4O2 ,C4H8O2 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H 2O và m gam CO2 . Giá trị của m là A. 17,92.

B. 70,40.

C. 35,20.

D. 17,60.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H 2O . Công thức phân tử este là

B. C3H 6O2 .

C. C4H8O2 .

D. C2H 4O2 .

Y

A. C5H10O2 .

DẠ

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít O2 khí (ở đktc) thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H 2O . Giá trị của V là A. 26,88.

B. 4,48.

C. 6,72.

D. 13,44.

Câu 6: Đun nóng m gam etyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được 8,2 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng este trên bằng O2 dư thu được bao nhiêu mol CO2 ? Trang 33


A. 0,1 mol.

B. 0,2 mol.

C. 0,3 mol.

D. 0,4 mol.

A. HCOOCH 2CH  CH 2 .

B. CH 3COOCH 2CH  CH 2 .

C. CH 2  CHCOOCH 3 .

D. CH 3COOCH  CH 2 .

CI AL

Câu 7: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). X không có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H 2O . Công thức phân tử của este là B. C4H8O2 .

C. C2H 4O2 .

D. C3H 6O2 .

FI

A. C4H8O4 . phân cấu tạo của este X là A. 1.

B. 4.

C. 3.

OF

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Số đồng D. 2.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam este X cần vừa đủ 18,2 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H 2O có số mol bằng nhau. Cho 14,3 gam X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là B. 487,5.

C. 325,0.

ƠN

A. 162,5.

D. 650,0.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được gồm 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H 2O . Mặt khác, cho 2,2 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được 2,4 gam muối. Tên gọi của X là B. metyl propionat.

C. isopropyl axetat.

NH

A. etyl propionat.

D. etyl axetat.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat và metyl fomat. Thủy phân hoàn toàn 20,0 gam X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 20,0 gam X thu được V lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H 2O . Giá trị của V là A. 14,56.

B. 17,92.

C. 16,80.

D. 22,40.

tử khối nhỏ hơn trong X là A. 38,14%.

QU

Y

Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở được tạo thành từ một axit và hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam X, thu được 15,4 gam CO2 . Phần trăm khối lượng este có phân B. 61,86%.

C. 62,99%.

D. 37,01%.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các este no, đơn chức, mạch hở. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm

KÈ M

cháy vào bình đựng dung dịch Ca OH 2 dư, thu được m gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 1,33 gam so với dung dịch Ca OH 2 ban đầu. Giá trị của m là A. 3,5.

B. 2,8.

C. 3,8.

D. 4,2.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat, thu được 2,16 gam H 2O . Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là B. 72%.

C. 28%.

D. 75%.

Y

A. 25%.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 2,5 gam hỗn hợp X gồm hai este cần vừa đủ 0,135 mol O2 , thu được CO2

DẠ

và 0,11 mol H 2O . Mặt khác, nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được một muối và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H 4O2 và C3H 6O2 .

B. C3H 6O2 và C4H 6O2 .

C. C3H 6O2 và C4H8O2 .

D. C4H8O2 và C5H10O2 . Trang 34


Câu 17: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức mạch hở và một este no, hai chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 10,48 gam X, thu được 16,28 gam CO2 và 5,4 gam H 2O . Phần trăm khối lượng của este đơn A. 21,18%.

B. 48,00%.

CI AL

chức trong X là C. 19,80%.

D. 39,60%.

Câu 18: Hỗn hợp T gồm hai este mạch hở được tạo thành từ cùng một ancol đơn chức và hai axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 2,86 gam T cần vừa đủ 3,696 lít khí O2 (đktc), thu được 1,98 gam H 2O . Tên gọi của hai este trong T là B. etyl axetat và etyl propionat.

C. metyl acrylat và metyl metacrylat.

D. anlyl fomat và anlyl axetat.

FI

A. metyl axetat và metyl propionat.

A. 0,09.

B. 0,10.

C. 0,08.

OF

Câu 19: Hỗn hợp G gồm axit acrylic, axit metacrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam G cần vừa đủ a mol khí O2 , thu được H 2O và 3,52 gam CO2 . Giá trị của a là D. 0,12.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai este là đồng phân cấu tạo. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 7,84 lít khí O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H 2O . Công thức cấu tạo hai este trong X là B. HCOOCH  CHCH 3 ,CH 3COOCH  CH 2 .

C. HCOOC2H 5 ,CH 3COOCH 3 .

D. HCOOCH 2CH  CH 2 ,CH 2  CHCOOCH 3 .

ƠN

A. CH 3COOC2H 5 ,C2H 5COOCH 3 .

A. metyl fomat.

B. vinyl fomat.

NH

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 3,808 lít khí O2 (đktc), thu được 6,16 gam CO2 và 3,6 gam H 2O . Têm gọi của este trong X là C. etyl axetat.

D. metyl acrylat.

Câu 22: Hai este X và Y đều mạch hở, tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y cần dùng 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được B. HCOOC2H 5 .

QU

A. CH 3COOCH 3 .

Y

5,72 gam CO2 và 1,8 gam H 2O . Công thức cấu tạo của X là C. CH 3COOC3H 5 .

D. C2H 3COOCH 3 .

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 12,3 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một este no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H 2O . Mặt khác, đun nóng 12,3 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1,2M rồi cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 13,1.

KÈ M

A. 8,5.

C. 16,4.

D. 17,8.

Câu 24: Đun nóng 21,9 gam este đơn chức X với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 12 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X trên cần dùng vừa đủ 42,56 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 26,28.

B. 43,80.

C. 58,40.

D. 29,20.

DẠ

Y

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, thu được một muối và 0,0075 mol một ancol. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được tổng khối lượng CO2 và H 2O là 3,41 gam. Hỗn hợp X gồm A. CH 3COOH và CH 3COOC2H 5 .

B. C3H 7COOH và HCOOCH 3 .

C. C2H 5COOH và C2H 5COOCH 3 .

D. HCOOH và HCOOC2H 5 .

Bài tập nâng cao

Trang 35


CI AL

Câu 26: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, tạo thành từ ancol metylic với ba axit cacboxylic; trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa hai liên kết  trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam X, thu được 9,68 gam CO2 và 3,6 gam H 2O . Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 35,71%.

B. 38,76%.

C. 30,71%.

D. 46,07%.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este cần 3,78 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca OH 2 , thu được 7,5 gam kết tủa và dung dịch Y có khối lượng tăng 1,125 gam so với

FI

dung dịch Ca OH 2 ban đầu. Đun nóng Y, thu thêm 3,75 gam kết tủa nữa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,225.

B. 2,825.

C. 2,450.

D. 2,575.

OF

Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức mạch hở X (phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3) thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 7,20.

C. 8,88.

ƠN

A. 10,56.

D. 6,66.

Câu 29: Cho E là este no, hai chức, mạch hở; T là este đơn chức, mạch hở, chứa hai liên kết  trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm E và T cần vừa đủ 0,42 mol O2 , thu được CO2 và 0,32 mol A. 5 và 3.

NH

H 2O . Biết E được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Số nguyên tử cacbon trong E và T lần lượt là B. 4 và 4.

C. 4 và 5.

D. 5 và 4.

Câu 30: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H 2O .

B. 2,72 gam.

Dạng 6: Bài tập tổng hợp Phương pháp giải

QU

A. 1,64 gam.

Y

Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là C. 3,28 gam.

D. 2,46 gam.

Vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng.

KÈ M

Nên giải theo phương pháp quy đổi: Quy về chất nhỏ nhất và nhóm CH 2  . Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết  trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H 2O . Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH,

Y

cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3 ;

DẠ

0,195 mol CO2 và 0,135 mol H 2O . Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 68,7.

B. 68,1.

C. 52,3.

D. 51,3.

Hướng dẫn giải Trang 36


Ta có các quá trình:

CI AL

nX  2nT  0,03 X  O2 CO2 : 0,1 BTKL M    BTO   a  2,3 gam    H O : 0,07   n  0,105 a g  T  2 O2  Cn H 2n2O2  2  : x  NaOH ACOONa 2   O CO2 2 M  E    Na2CO3     6,9 g   H 2O BCOONa1  Cm H 2m 4O2  3  : y

OF

X : C2H 3COOH  T : C2H 3COOC2H 4OOCCH 3   68,7%

FI

nCO2  nx  my  0,3 x  0,03  n  3  Ta có: x  y  0,06  y  0,03   14.0,3  30x  60y  6,9 n  m  10 m  7  

® Chọn A.

ƠN

Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi    trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2 , thu được 0,37 mol H 2O . Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung

NH

dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7.

B. 1,1.

D. 2,9.

Y

Hướng dẫn giải

C. 4,7.

QU

12,22 gam E gồm: CH 2  C  CH 3  COOCH 2  C  CH  C7H8O2 ,a mol  ; CH 2  CHCH 2OOC  CH  CH  COOCH 3  C8H10O4 ,bmol  ; vµ CH 2  c mol 

Ta có: mE  124a  170b  14c  12,22 gam  124a  170b  14c  12,22 *   4a  5b  c  0,37 mol  4a  5b  c  0,37 * * 

KÈ M

n

H 2O

Lại có: 0,36 mol E cần 0,585 mol NaOH. 

nE nNaOH

a b 0,36   5a  3b * * *  a  2b 0,585

Y

Từ (*), (**) và (***) suy ra a  0,03; b  0,05; c  0 (không có CH 2 ghép vào). Hỗn

hợp

E

gồm:

CH 2  C  CH 3  COOCH 2  C  CH  0,03 mol 

DẠ

CH 2  CHCH 2OOC  CH  CH  COOCH 3 (hai đồng phân hình học của nhau, tổng 0,05 mol).

Ta có: m1 gam hai ancol là HC  C  CH 2OH (0,03 mol) và CH 2  CHCH 2OH (0,05 mol).

 m1  4,58 gam . Trang 37


Ta có: m2 gam một ancol no là 0,05 mol CH 3OH tương ứng m2  1,6 gam . Vậy m1 : m2  4,58:1,6  2,8625

CI AL

® Chọn D. Bài tập tự luyện dạng 6 Bài tập nâng cao

Câu 1: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức  M X  M Y  ; T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi

FI

X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2 , thu được Na2CO3 ,H 2O và A. 29.

B. 35.

C. 26.

OF

0,4 mol CO2 . Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 25.

Câu 2: Hỗn hợp E chứa ba este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X và este Z  CzH 2z2O4  . Đun nóng 0,4 mol E với dung dịch NaOH vừa

ƠN

 Cx H 2x O2  , este Y  Cy H 2y2O2 

đủ, thu được 25,7 gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 49,1 gam hỗn hợp T gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,275 mol O2 , thu được Na2CO3 và 0,49 mol hỗn hợp gồm CO2 và H 2O . Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là B. 9,47%.

C. 7,87%.

NH

A. 8,35%.

D. 8,94%.

Câu 3: Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở, Y và Z là đồng phân của nhau, M T  M Z  14 ). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2 , thu được CO2 và H 2O . Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô

B. 2,68 gam.

QU

A. 3,24 gam.

Y

cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là C. 6,48 gam.

D. 4,86 gam.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3 ; 56,1 gam

KÈ M

CO2 và 14,85 gam H 2O . Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T  126 ). Số nguyên tử H trong T bằng A. 8.

B. 6.

C. 12.

D. 10.

Y

Câu 5: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O thuộc loại hợp chất no, mạch hở và chứa hai loại nhóm chức (không có chức ete). Thủy phân X trong môi trường axit vô cơ loãng, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T (Y và Z thuộc loại hợp chất đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều tác dụng với Na giải phóng H 2 ). Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được CO2 và H 2O có số mol bằng nhau. Nếu đốt cháy

DẠ

hoàn toàn Z thì thu được CO2 và H 2O có tỉ lệ mol tương ứng bằng 2 : 3. Cho 0,52 gam T phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 , thu được 1,08 gam Ag và chất hữu cơ E  M E  M T  50 . Phát biểu nào sau đây sai? A. Tổng số nguyên tử C trong các phân tử X, Y, Z và T bằng 14. B. Tỉ lệ số nguyên tử H giữa Y và T bằng 1 : 1. Trang 38


C. Ở nhiệt độ thường, chất Y hòa tan được Cu  OH 2 .

CI AL

D. Chất T có mạch cacbon phân nhánh.

ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2–B

3–A

4–D

5–A

6–D

7–A

8–D

9–C

10 – C

11 – C

12 – A

13 – D

14 – A

15 – C

16 – C

17 – A

18 – B

19 – C

20 – B

21 – D

22 – B

23 – A

24 – B

25 – B

26 – A

27 – B

28 – C

29 – A

30 – D

Các chất thuộc loại este là hợp chất hữu cơ có nhóm chức COO. Câu 8: Đáp án D

ƠN

 Các chất thuộc este là: (1), (2), (3), (5), (7).

OF

Câu 1: Đáp án C

FI

1–C

Nhiệt độ sôi của este < ancol < axit có cùng số nguyên tử C.

NH

Nhiệt độ sôi: CH 3COOCH 3  C3H 7OH  C2H 5COOH . Câu 10: Đáp án C Có 2 công thức phù hợp là:

HCOOCH 2 COOCH 3 | và | . HCOOCH 2 COOCH 3

Y

Câu 11: Đáp án C

Có 4 công thức thỏa mãn là: HCOOCH  CH  CH 2  CH 3

QU

HCOOCH  C  CH 3 | CH 3 CH 3COOCH  CH  CH 2

KÈ M

C2H 5COOCH  CH 2

Câu 14: Đáp án A

Y là CH 2  CH  COONa  X là CH 2  CH  COOCH 3 . Câu 15: Đáp án C

Y

COOC2H 5 CH 2COOCH 3 CH 3COOCH 2 | Có 4 công thức phù hợp là: | ; | ; CH 3  CH  COOCH 3 2 ; COOC2H 5 CH 2COOCH 3 CH 3COOCH 2

Câu 16: Đáp án C

DẠ

Ta có: k  2  X là este không no, có một liên kết đôi C  C . Thủy phân a mol X, sản phẩm thu được tác dụng với AgNO3 trong NH 3 , thu được 4a mol Ag  Hai sản phẩm thủy phân đều tráng bạc  Chỉ có HCOO  CH  CH  CH 3 thỏa mãn. Câu 17: Đáp án A Trang 39


Câu 18: Đáp án B Este X đơn chức phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2  X là este của phenol. Có 4 công thức phù hợp là: HCOOC6H 4  CH 3 (3 đồng phân o, m, p)

CH 3COOC6H 5 Câu 19: Đáp án C

CI AL

Có 2 công thức phù hợp là: HCOOCH  CH  CH 2  CH 3 và HCOOCH  C  CH 3 | CH 3

FI

Este bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm nên phản ứng được với dung dịch NaOH và H 2O .

OF

Este CH 2  CHCOOCH 3 là este không no nên phản ứng được với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Este không phản ứng được với kim loại Na. Câu 20: Đáp án B

Các este phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: etyl fomat, metyl benzoat.

ƠN

Câu 21: Đáp án D

Este hai chức X được tạo thành từ axit cacboxylic Z và ancol Y, Z không có phản ứng tráng bạc nên X có dạng R1  COO2 R2 .

NH

Độ bất bão hòa k  3 . Trong đó có 2 ở nhóm COO nên 1 trong gốc hiđrocacbon. Đun ancol Y với H 2SO4 đặc ở 170C không tạo ra anken nên Y là CH 3OH .

QU

A sai vì trong X có 2 nhóm CH 3 .

Y

CH  COOCH 3  X là ||  Z là HOOC  CH  CH  COOH . CH  COOCH 3

B sai vì Z có làm mất màu dung dịch brom trong CCl 4 . C sai vì Y là ancol metylic. D đúng.

KÈ M

Câu 22: Đáp án B Độ bất bão hòa: k X  2 .

CaO,t  Ta có: Z  NaOH   CH 4 nên Z là CH 3COONa

Y tác dụng với Cu  OH 2 tạo dung dịch màu xanh lam  Y là ancol đa chức có các nhóm OH liền kề.  X là este hai chức tạo bởi 2 axit no (Z, T) và 1 ancol no hai chức (Y).

CH 3COO  CH 2 HCOO  CH 2 | | hoặc . HCOO  CH  CH 3 CH 3COO  CH  CH 3

Y

DẠ

 X có thể là

CH 2  CH  CH 3 | Y là | ; T là HCOONa; Z là CH 3COONa . OH OH

A, C, D đúng.

Trang 40


B sai vì Y có mạch C không phân nhánh. Câu 23: Đáp án A

CI AL

Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete  Z là CH 3OH .

Y  HCl  T không phân nhánh nên Y là muối của axit cacboxylic mạch không phân nhánh.

Ta có: k X  3  X là este hai chức tạo bởi axit không no (1 liên kết đôi C  C ) và CH 3OH .

FI

CH  COOCH 3 CH  COONa CH  COOH  X là || ; Y là || ; T là || . CH  COONa CH  COOH CH  COOCH 3

A sai vì T có đồng phân hình học.

OF

B, C, D đúng. Câu 24: Đáp án B

Y, Z không có phản ứng tráng bạc  Y, Z có dạng RCOONa R  H  .

 X là  CH 3COO C2H 3COO C3H 5OH .

Y là CH 3COONa ; Z là CH 2  CH  COONa .

ƠN

k X  3  X là este hai chức tạo bởi glixerol và 1 axit no + 1 axit không no (có 1 liên kết đôi C  C ).

NH

A sai vì muối CH 2  CH  COONa không có đồng phân hình học. B đúng. C sai vì có 3 công thức thỏa mãn X là:

QU

Y

CH 3COOCH 2 CH 2  CHCOOCH 2 CH 2  CHCOOCH 2 | | | CH 2  CHCOOCH CH 3COOCH CHOH ; ; | | | CH 3COOCH 2 CH 2OH CH 2OH

D sai vì phân tử X chứa hai loại nhóm chức là este và ancol. Câu 25: Đáp án B

k X  3  X là este hai chức tạo bởi glixerol và 1 axit no + 1 axit không no (có 1 liên kết đôi C  C ).

KÈ M

 X là  HCOO CH 3CH  CHCOO C3H 5OH

Y là HCOONa ; Z là CH 3  CH  CH  COONa . A sai vì có 3 công thức thỏa mãn X là:

Y

HCOOCH 2 CH 3CH  CHCOOCH 2 CH 3CH  CHCOOCH 2 | | | CH 3CH  CHCOOCH HCOOCH CHOH ; ; | | | CH 2OH HCOOCH 2 CH 2OH

DẠ

B đúng.

C sai vì X chứa hai loại nhóm chức là este và ancol. D sai vì M Z  108 . Câu 26: Đáp án A Trang 41


k X  6  X là este hai chức chứa vòng benzen. X  NaOH d­  2 mol Y  1 mol Z  1 mol H 2O .

CI AL

 Y là muối cacboxylat; Z thuộc dãy đồng đẳng phenol.

HCOOC6H 4 | ; Y là HCOONa; Z là NaO  C6H 4  CH 2OH ; T là HO  C6H 4  CH 2OH . HCOOCH 2

 X là

A sai vì T phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1.

FI

B, C, D đúng. Câu 27: Đáp án B

 X là HCOO  CH 2COO  CH 3 .

 X 1,X 2 có thể là HCOONa, HO  CH 2  COONa; X 3 lµ CH 3OH

A sai vì CH 3OH không hòa tan được Cu  OH 2 . B đúng.

NH

C sai X 4 hoặc X 5 có thể có 3 oxi.

ƠN

X 4 ,X 5 cã thÓlµ HCOOH, HO  CH 2  COOH; X 6 lµ HCHO .

OF

k X  2  X là este hai chức no tạo bởi X 1,X 2 (có nhóm chức axit) và ancol X 3 .

D sai vì X 6 bị khử bởi H 2 tạo ra X 3 . Câu 28: Đáp án C

Y

X 3 ,X 4 ,X 5 có cùng số nguyên tử cacbon  X 3 ,X 1,X 2 có cùng số nguyên tử cacbon. k X  2  X là este hai chức no tạo bởi X 1,X 2 (có nhóm chức axit) và ancol X 3 .

QU

 X là có thể là CH 3COO  CH 2COOC2H 5 .

X 1,X 2 có thể là CH 3COONa,HO  CH 2  COONa; X 3 lµ C2H 5OH . X 4 ,X 5 cã thÓlµ CH 3COOH, HO  CH 2  COOH; X 3 lµ CH 3CHO .

KÈ M

A, B, D đúng.

C sai vì X 6 bị oxi hóa bởi AgNO3 / NH 3 thu được kết tủa Ag. Câu 29: Đáp án A Z là CH 3OH .

k X  3  X là este hai chức tạo bởi CH 3OH và axit Y không no (chứa 1 liên kết đôi C  C ).

DẠ

xứng.

Y

T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phần cấu tạo của nhau  T có cấu tạo không đối  Y có cấu tạo không đối xứng.  X là CH 2  C  COOCH 3 2 ; Y là CH 2  C  COONa2 ; T là CH 2  C  COOH 2 .

A đúng. Trang 42


B sai vì X phản ứng với H 2  Ni,t  theo tỉ lệ 1 : 1.

Câu 30: Đáp án D Ở hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng thủy phân CH 3COOC2H 5 . H 2SO4 ,t 

  CH 3COOH  C2H 5OH . Ống thứ nhất: CH 3COOC2H 5  H 2O   t Ống thứ hai: CH 3COOC2H 5  NaOH   CH 3COONa  C2H 5OH .

FI

D sai vì Z  CH 3OH  không làm mất màu nước brom.

CI AL

C sai vì công thức phân tử của Y là C4H 2O4Na2 .

OF

(a) đúng vì este không tan trong H 2SO4 và NaOH nên ở hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp. (b) sai.

(c) sai vì ống thứ nhất thu được axit và ancol, ống thứ hai thu được muối và ancol.  Có 2 phát biểu đúng.

Dạng 2: Phản ứng thủy phân thông thường 2–D

3–B

4–B

5–D

11 – B

12 – A

13 – D

14 – A

15 – D

Câu 3: Đáp án B

M CH3COOCH3  M HCOOC2H5  74  nhh  0,2 mol

8–B

9–D

10 – D

16 – B

17 – D

18 – C

19 – D

20 – B

0,2  0,2 lÝt  200ml 1

QU

Câu 4: Đáp án B

nNaOH  0,2 mol

7–B

Y

 nKOH  nhh  0,2 mol  VKOH 

6–D

NH

1–D

ƠN

(d) đúng.

Phương trình hóa học: CH 3COOCH 3  NaOH  CH 3COONa  CH 3OH

HCOOCH 3  NaOH  HCOONa  CH 3OH

KÈ M

Ta có: nCH3OH  nNaOH  0,2 mol  m2  0,2.32  6,4 gam . Câu 5: Đáp án D

nNaOH  0,15 mol

Este no, đơn chức, mạch hở: neste  nNaOH  0,15 mol  M este  116 .

Y

Gọi công thức phân tử của este là Cn H 2nO2  n  2  n 

116  32  6. 14

DẠ

Vậy este có công thức phân tử là: C6H12O2 . Câu 6: Đáp án D

nCH3COOC2H5  0,15 mol; nNaOH  0,06 mol

Ta thấy: nCH3COOC2H5  nNaOH  NaOH hết, CH 3COOC2H 5 dư, chất rắn là muối CH 3COONa . Trang 43


Ta có: nCH3COONa  nNaOH  0,06 mol

 mchÊt r¾n khan  82.nCH3COONa  82.0,06  4,92 gam

CI AL

Câu 7: Đáp án B

nX  0,1 mol k X  1  Este no, đơn chức, mạch hở  loại C. Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mchÊt r¾n  mancol  mancol  3,2 gam .

FI

Ta có: nancol  nX  0,1 mol  M ancol  32  Ancol là CH 3OH .  Công thức cấu tạo của X là C2H 5COOCH 3 .

OF

Câu 8: Đáp án B

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mmuoi  mancol  nNaOH  0,5 mol Este đơn chức: nancol  nhh muèi  nX  0,5 mol .

ƠN

 M ancol  32  Ancol là CH 3OH .

M hh muèi  90,4  Hai muối là CH 3COONa và C2H 5COONa .

NH

Vậy công thức của hai este là CH 3COOCH 3 và C2H 5COOCH 3 . Câu 9: Đáp án D

Este đơn chức  nX  nNaOH  0,15 mol  M X  88 C4H8O2   Công thức của hai este là C2H 5COOCH 3 và CH 3COOC2H 5 .

HCOOCH 2 n | với nX  KOH  0,0625 mol . 2 CH 3COOCH 2

QU

X là

Y

Câu 10: Đáp án D

 m  0,0625.132  8,25 gam . Câu 11: Đáp án B

KÈ M

Dựa vào đáp án, X là este no, đơn chức, mạch hở. Ta có: nX  nO2  0,025 mol  M X  88  Công thức phân tử của X là C4H8O2 . Xét phản ứng thủy phân: nmuèi  nX  0,25 mol  M muèi  82  CH 3COONa . Vậy công thức cấu tạo của X là CH 3COOC2H 5 .

Y

Câu 12: Đáp án A

DẠ

X,Y  NaOH  1 muối + 1 ancol  X là axit, Y là este tạo bởi axit X và ancol đơn chức.

Xét phản ứng đốt cháy ancol: nCO2  0,2 mol;nH2O  0,3 mol Nhận thấy nCO2  nH2O  Ancol no, đơn chức, mạch hở. Ta có: nancol  nH2O  nCO2  0,1 mol  Sè C  2  Ancol là C2H 5OH . Trang 44


Xét phản ứng X,Y  NaOH : nmuèi  nNaOH  0,3 mol  M muèi  82  CH 3COONa .  Y là CH 3COOC2H 5 .

Ta có

CI AL

Câu 13: Đáp án D nNaOH 0,06   2  X là este hai chức. nX 0,03

Do ancol thu được axit đa chức và ancol đơn chức nên A không thỏa mãn.

FI

Ta có: nancol  nNaOH  0,06 mol; nmuèi  0,03 mol .

 M ancol  32  Ancol lµ CH 3OH.

OF

M muèi  148  Muèi lµ CH 2  COONa2 . Vậy công thức của X là CH 3OOCCH 2COOCH 3 . Câu 14: Đáp án A

ƠN

neste  0,05 mol

Este có dạng Cn H 2nO2  este no, đơn chức, mạch hở  nY  neste  0,05 mol . Nhận thấy: dZ / Y  1,7  Z là ete.

Ta có: nZ  nH2O 

NH

Sơ đồ phản ứng: 2Y  Ete Z  H 2O 1 nY  0,025 mol . 2

Bảo toàn khối lượng: mY  mZ  mH2O  0,05M Y  0,025.1,7M Y  0,025.18  M Y  60 .

QU

Câu 15: Đáp án D

Y

 m  0,05.60  3gam .

Nhận thấy: nCO2  nH2O  Ancol no, đơn chức, mạch hở. Ta có nancol  nH2O  nCO2  0,1 mol  Sè C  2  Ancol là C2H 5OH .

KÈ M

 Công thức cấu tạo của X là HOOC  COOC2H 5  a  nancol  0,1 mol .

Muối thu được là  COOK 2 : 0,1 mol  m  0,1.166  16,6 gam . Câu 16: Đáp án B

Este có dạng Cn H 2nO2  Este no, đơn chức, mạch hở  nY  neste  0,125 mol Xét phản ứng tạo ete: 2Y  Ete  H 2O 1 nY  0,0625 mol . 2

Y

DẠ

Ta có: nH2O 

Bảo toàn khối lượng: mY  mete  mH2O  mY  3,575  0,0625.18  4,7 gam . Xét phản ứng thủy phân: nNaOH  neste  0,125 mol . Bảo toàn khối lượng: meste  mNaOH  mY  mZ  mZ  9,25  0,125.40  4,7  9,55 gam Trang 45


Câu 17: Đáp án D

Ta có: M X  25.4  100  nX  0,2 mol . Ta thấy nX  nKOH  2nX  Este hết, KOH dư. Trong phản ứng: nKOH p­  nmuèi  neste  0,2 mol  nKOH d­  0,3  0,2  0,1 mol . Ta có: mchÊt r¾n  mmuèi  mKOH d­  mmuèi  28  0,1.56  22,4 gam .

FI

22,4  112  M R  29  C2H 5   M R'  100  29  44  27  C2H 3  0,2

Công thức của este là C2H 5COOCH  CH 2 . Câu 18: Đáp án C Bảo toàn khối lượng: meste  mmuèi  mancol  mNaOH  8,8 gam

OF

 M RCOOK 

CI AL

nKOH  0,3 mol . Gọi công thức của X là RCOOR’.

ƠN

Este đơn chức nên ta có: neste  nmuèi  nancol  nNaOH  0,1 mol  M este  88  Công thức phân tử của hai este X và Y đều là C4H8O2 .

7,85  78,5 . 0,1

NH

Ta có: M muèi 

 Hai muối của hai axit đồng đẳng kế tiếp là HCOONa (x mol) và CH 3COONa (y mol).

x  y  0,1 x  0,025 Ta có hệ phương trình:  .  68x  82x  7,85 y  0,075

Y

Hai este là HCOOC3H 7 (0,025 mol) và CH 3COOC2H 5 (0,075 mol).

%mCH3COOC2H5

Câu 19: Đáp án D

QU

0,025.88 .100%  25% 8,8  100%  25%  75%

 %mHCOOC3H7 

KÈ M

Xét phản ứng đốt cháy X: nancol  0,48  0,32  0,16 mol . Nhận thấy nCO2  nNaOH  X gồm một ancol đơn chức (A) và một ancol hai chức (B).

n  nB  0,16 n  0,06 mol  A  A nA  2nB  0,26 nB  0,1 mol

Y

Ta có: Số Cx  2 .

DẠ

Nếu X gồm CH 3OH (0,06 mol) và R  OH 2 (0,1 mol).  Số C trong R  OH 2 bằng:

0,32  0,06.1  2,6 (không thỏa mãn). 0,1

 X gồm C2H 5OH (0,06 mol) và C2H 4  OH 2 (0,1 mol).

Xét phản ứng E  NaOH : Trang 46


Do E gồm các este mạch hở nên Y gồm hai muối của axit đơn chức.  E gồm R1COOC2H 5  0,06 mol  vµ R2COO  C2H 4  OOCR3  0,1 mol  .

CI AL

Ta có: 0,06  R1  73  0,1 R2  R3  116  18,48

 3R1  5R2  5R3  125 Do Y chứa hai muối nên có 2 trường hợp: 115 ; R2  1  không thỏa mãn. 3

TH2: R1  R2  8R1  5R3  125  R1  15 CH 3  ; R3  1 H   thỏa mãn.

OF

 Y gồm HCOONa (0,1 mol) và CH 3COONa (0,16 mol).

FI

TH1: R2  R3  3R1  10R2  125  R1 

 mCH3COONa  0,16.82  13,12 gam . Câu 20: Đáp án B

ƠN

nNaOH  0,35 mol; nH2O  2 mol; nH2  1,1 mol . Phương trình hóa học: RCOOR' NaOH  RCOONa  R'OH .

Chất lỏng Z gồm R’OH và H 2O nên: mancol  42,4  36  6,4 gam .

NH

Ta có: nR'OH  nH2O  2nH2  nR'OH  2.1,1  2  0,2 mol  M R'OH  32  M R'  15 CH 3  . A là este đơn chức nên nA  nancol  0,2 mol  M A  86  R  86  44  15  27  C2H 3  . Vậy A có công thức CH 2  CH  COOCH 3 .

Y

Chất rắn Y thu được gồm CH 2  CH  COONa 0,2 mol  , NaOH dư

 0,35  0,2  0,15 mol  .

QU

t ,CaO Phương trình hóa học: CH 2  CH  COONa  NaOH   CH 2  CH 2  Na2CO3

0,2

 mC2H4  0,15.28  4,2 gam Dạng 3: Phản ứng este hóa 2–A

3–C

4–A

KÈ M

1–D

0,15

5–B

6–C

0,15

7–B

mol

8–A

9–C

10 - C

Câu 3: Đáp án C Ta có: nCH3COOH 

m m : .100%  68,18% . 88 60

Y

H

m m  nC6H5OH   Hiệu suất phản ứng tính theo axit. 60 46

DẠ

Câu 6: Đáp án C

nCH3COOH  0,075 mol;nCH3COOC2H5  0,039 mol

Nhận thấy: nCH3COOH lt  

0,039  0,06  nCH3COOH tt   0,075  Hiệu suất tính theo ancol. 0,65

Trang 47


nC2H5OH  0,06 mol  mC2H5OH  2,76 gam . Câu 8: Đáp án A

CI AL

Gọi công thức của X và Y lần lượt là RCOOH và R’OH. Ta thấy: nX  nY  Hiệu suất phản ứng tính theo X. Do H  75%  nX p­  0,1.75%  0,075 mol H 2SO4 ,đÆ c   RCOOR' H 2O Phương trình hóa học: RCOOH  R'OH  

0,075

0,075

4,5  60 0,075  M R  M R'  16

mol

OF

 M RCOOR' 

FI

t

 R là H và R’ là CH 3  Công thức của este là HCOOCH 3 (metyl fomat).

nC2H5OH 

5,75  0,125 mol 46

Gọi số mol của HCOOH và CH 3COOH là x (mol).

ƠN

Câu 9: Đáp án C

NH

Ta có: mX  mHCOOH  mCH3COOH  46x  60x  5,3  x  0,05 mol .

Vì số mol ancol lớn hơn số mol axit nên tính khối lượng este theo số mol của axit.

Y

nHCOOC2H5  nHCOOH .80%  0,04 mol Ta có: H  80%   nCH3COOC2H5  nCH3COOH .80%  0,04 mol

Câu 10: Đáp án C

QU

 m  meste  mHCOOC2H5  mCH3COOC2H5  0,04.74  0,04.88  6,48gam .

Gọi số mol CH 3COOH và C2H 5OH ở mỗi phần lần lượt là x, y mol.

KÈ M

 60x  46y  5,76 * 

Cho phần một tác dụng với Na dư: nH2  0,055 mol . Theo phương trình: nCH3COOH  nC2H5OH  2nH2  2.0,055  0,11 mol .

 x  y  0,11* * 

Từ (*) và (**) suy ra: x  0,05; y  0,06 .

Y

Đun phần hai với H 2SO4 đặc:

DẠ

Ta thấy: nCH3COOH  nC2H5OH  Hiệu suất tính theo CH 3COOH . Ta có: H  80%  nCH3COOC2H5  0,05.80%  0,04 mol .

 m  mCH3COOC2H5  0,04.88  3,52 gam . Trang 48


Dạng 4: Phản ứng thủy phân của este đặc biệt 2–A

3–D

4–D

5–D

6–A

7–A

8–A

Câu 1: Đáp án B

nCH3COOCH CH2  0,1 mol 

 AgNO3 / NH3  OH ,t   CH 3CHO   2Ag Sơ đồ phản ứng: CH 3COOH  CH 2 

0,2

mol

10 - C

FI

0,1

9–B

CI AL

1–B

 mAg  0,2.108  21,6 gam . nvinyl fomat  0,2 mol .

OF

Câu 2: Đáp án A

Phương trình hóa học: HCOOCH  CH 2  NaOH  HCOONa  CH 3CHO

Khi cho X tác dụng với AgNO3 / NH 3 : HCOONa  2Ag

0,2

mol

NH

0,2  0,4 mol CH 3CHO  2Ag 0,2

0,2

ƠN

0,2

 0,4 mol

 mAg  0,8.108  86,4 gam .

Y

Câu 3: Đáp án D

QU

Ta có: nCH3COOC6H5  0,1 mol; nNaOH  0,25 mol .

Phương trình hóa học: CH 3COOC6H 5  2NaOH  CH 3COOK  C6H 5OK  H 2O

0,1

mol

0,1 0,25   este hết, NaOH dư, tính toán theo số mol este. 1 2

KÈ M

Nhận thấy:

0,25

Theo phương trình: nH2O  neste  0,1 mol . Bảo toàn khối lượng: mchÊt r¾n khan  meste  mKOH  mH2O  13,6  0,25.40  0,1.18  21,8 gam . Câu 4: Đáp án D

nAg  0,12 mol

Y

X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được Ag nên X có dạng HCOOR’.

DẠ

Ta có: nHCOOR' 

1 5,16 nAg  0,06 mol  M HCOOR'   86  M R'  41 C3H 5  . 2 0,06

Vậy công thức cấu tạo có thể có của X là:

HCOOCH  CH  CH 3 ; HCOOCH 2  CH  CH 2 ; HCOOC  CH 3   CH 2 . Trang 49


Câu 5: Đáp án D

Ta thấy: nNaOH  nCH3COOC2H5  2nCH3COOC6H5  NaOH dư, este hết. Phương trình hóa học: CH 3COOC2H 5  NaOH  CH 3COONa  C2H 5OH

0,02

0,02

1 mol

CI AL

nCH3COOC2H5  nCH3COOC6H5  0,02 mol; nNaOH  0,1.0,8  0,08 mol

CH 3COOC6H 5  2NaOH  CH 3COONa  C6H 5ONa  H 2O 

Bảo toàn khối lượng:

0,02

mol

FI

0,02

 2

OF

mchÊt r¾n khan  meste  mNaOH  mC2H5OH  mH2O  4,48  0,08.40   0,02.46  0,02.18  6,4 gam . Câu 6: Đáp án A

nhh  0,03 mol; nNaOH  0,04 mol

chất hữu cơ và 1 

ƠN

Khi cho hỗn hợp hai este X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Z chứa ba nNaOH  2  X, Y không thể cùng phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 và X, Y có nhh

cùng gốc axit.

NH

 Công thức phân tử của hai este X và Y là HCOOC6H 4CH 3 (x mol) và HCOOCH 2C6H 5 (y mol).

Phương trình hóa học: HCOOC6H 4CH 3  2NaOH  HCOONa  CH 3C6H 4ONa  H 2O

x

2x

x

x

mol

HCOOCH 2C6H 5  NaOH  HCOONa  C6H 5CH 2OH y

Y

y

y

mol

QU

x  y  0,03 x  0,01 Ta có hệ phương trình:  .  2x  y  0,04 y  0,02  mmuèi  mHCOONa  mCH3C6H4ONa  3,34 gam .

KÈ M

Câu 7: Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp X gồm hai este có công thức là R1COOR' và R2COOC6H 5 (etyl phenyl oxalat được quy đổi thành hai este đơn chức có dạng như trên). Phương trình hóa học: R1COOR' NaOH  R1COONa  R'OH

1

R2COOC6H 5  2NaOH  R2COONa  C6H 5ONa  H 2O

DẠ

Y

Y gồm các ancol đơn chức  nR'OH  2nH2 

 2

2,24 .2  0,2 mol  nNaOH1  0,2 mol . 22,4

 nNaOH 2  nNaOH bđ  nNaOH1  0,4  0,2  0,2 mol  nH2O 2 

1 1 nNaOH 2  .0,2  0,1 mol 2 2

Bảo toàn khối lượng có: mX  mNaOH  mmuoi  mancol  mH2O

 m  36,9  0,4.40  10,9  0,1.18  40,2 gam Trang 50


Câu 8: Đáp án A

nX  Y  0,05mol  nNaOH  X hoặc Y là este của phenol. Giả sử Y là este của phenol.

CI AL

Mặt khác, Z chứa ba muối  Công thức hai este là HCOO  CH 2C6H 5  X  và CH 3COOC6H 5  Y  .

n  nY  0,05 n  0,04 Ta có:  X  X  mCH3COONa  0,01.82  0,82 gam . nX  2nY  0,06 nY  0,01 Câu 9: Đáp án B

FI

nAg  0,48 mol .

TH1: X có dạng HCOOR’ phản ứng với NaOH thu được muối HCOONa và ancol R’OH. 1 nAg  0,24 mol  M HCOOR'  43  Lo¹ i  . 2

OF

Ta có: nHCOOR'  nHCOONa 

TH2: X có dạng RCOOCH  CH  R' phản ứng với NaOH thu được muối RCOONa và anđehit

R' CH 2  CHO .

1 nAg  0,24 mol  M RCOOCH CHR'  43 Lo¹ i  . 2

ƠN

Ta có: nRCOOCH CHR'  nR'CH2CHO 

TH3: X có dạng HCOOCH  CH  R' phản ứng với NaOH thu được muối HCOONa và anđehit

Ta có: nRCOOCH CHR' 

NH

R' CH 2  CHO .

1 nAg  0,12 mol  M RCOOCH CHR'  86 . 4

Vậy X là HCOOCH  CH  CH 3 .

Y

A đúng vì X có đồng phân hình học cis – trans.

QU

B sai vì X không thể điều chế bằng phản ứng este hóa giữa axit fomic và ancol anlylic. C đúng vì X có liên kết CC nên làm mất màu dung dịch nước brom. D đúng vì công thức phân tử của X là C4H 6O2 , trong phân tử có 6 nguyên tử hiđro. Câu 10: Đáp án C

KÈ M

Gọi số mol các este của phenol và các este của ancol trong hỗn hợp E lần lượt là a và b mol.

 nNaOH  2a  b  0,2 1

Vì các este đều đơn chức nên nancol  nestecña ancol  b mol  nH2  0,5b mol . Ta có: mbinh t ¨ ng  mancol  mH2  mancol  6,9  b gam .

Y

Lại có: nH2O  nestecña phenol  a mol .

DẠ

Bảo toàn khối lượng: mE  mNaOH  mancol  mmuèi  mH2O  136  a  b  0,2.40  6,9  b  20,5  18a  2 Từ (1) và (2) suy ra a  0,05 mol; b  0,1 mol .

 m   0,1  0,05 .136  20,4 gam .

Dạng 5: Phản ứng đốt cháy Trang 51


2–B

3–C

4–B

5–C

6–D

7–C

8–C

9–D

10 – C

11 – B

12 – C

13 – B

14 – A

15 – A

16 – C

17 – A

18 – D

19 – A

20 – C

21 – A

22 – D

23 – B

24 – D

25 – A

26 – C

27 – A

28 – C

29 – A

30 - B

Câu 1: Đáp án B Este no, đơn chức, mạch hở: y  nCO2  nH2O 

4,4  0,1 mol . 44

FI

Câu 2: Đáp án B

Bảo toàn khối lượng: m  mCO2  mH2O  mO2  25 gam . Câu 3: Đáp án C

OF

nO2  1,35 mol; nCO2  1,1 mol . Hai este no, đơn chức, mạch hở nên: nCO2  nH2O  1,1 mol

CI AL

1– B

ƠN

Hỗn hợp ba chất đều có dạng: Cn H 2nO2  nCO2  nH2O  0,8 mol .

 m  mCO2  0,8.44  35,2 gam . Câu 4: Đáp án B

0,45 3 0,15

 Công thức phân tử este là C3H 6O2 .

QU

Câu 5: Đáp án C

Y

Số nguyên tử C 

NH

nCO2  nH2O  0,45 mol  Este no, đơn chức, mạch hở Cn H 2nO2  n  2 .

nCO2  0,3 mol;nH2O  0,2 mol

Este X đơn chức nên nO X   2nX  0,2 mol .

KÈ M

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nO2  2nCO2  nH2O  nO2  0,3 mol .

 V  0,3.22,4  6,72 lÝt . Câu 6: Đáp án D

nCH3COONa  0,1 mol  nCH3COOC2H5  0,1 mol . Bảo toàn nguyên tố C: nCO2  4nC4H8O2  0,4 mol

Y

Câu 7: Đáp án C

DẠ

Thủy phân X thu được muối và ancol  Loại D. X không có phản ứng tráng gương  Loại A. Số C 

0,4  4  X là CH 2  CHCOOCH 3 . 0,1

Trang 52


Câu 8: Đáp án C

nCO2  0,26 mol;nH2O  0,26 mol  X là este no, đơn chức, mạch hở Cn H 2nO2  n  2 .

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   0,26.2  0,26  0,26.2  0,26 mol  nX   MX 

1 n  0,13 mol . 2 O X 

7,8  60  Công thức phân tử của X là C2H 4O2 . 0,13

FI

Câu 9: Đáp án D

nCO2  0,15 mol

OF

Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2nO2  n  2 . 3,7 . 14n  32

Bảo toàn nguyên tố C: nCO2  n.nX  n.

3,7  0,15  n  3 14n  32

Vậy công thức phân tử của X là C3H 6O2 .

Câu 10: Đáp án C

nO2  0,8125 mol

Y

Gọi số mol CO2 và H 2O số mol bằng x mol.

NH

Có 2 đồng phân cấu tạo là HCOOC2H 5 ;CH 3COOCH 3 .

ƠN

 nX 

CI AL

Bảo toàn khối lượng: mO2  mCO2  mH2O  mX  11,44  4,68  7,8  8,32 gam  nO2  0,26 mol .

QU

Bảo toàn khối lượng: 62x  14,3  0,8125.32  40,3  x  0,65 mol . Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,325 mol . Ta có: nNaOH  nCOO 

1 0,1625 nO X   0,1625 mol  V   0,325 lÝt  325 ml 2 0,5

KÈ M

Câu 11: Đáp án B

nCO2  nH2O  0,1 mol  X là este no, đơn chức, mạch hở Cn H 2nO2  n  2 . Bảo toàn khối lượng: mO2  mCO2  mH2O  mX  4 gam  nO2  0,125 mol Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,05 mol

Y

Ta có nX  nmuèi 

1 n  0,025 mol  M X  88;M muèi  96 2 O X 

DẠ

 Muối là C2H 5COONa  X là C2H 5COOCH 3 : metyl propionat.

Câu 12: Đáp án C

nNaOH  0,3 mol;nH2O  0,7 mol

Trang 53


Khi thủy phân X trong NaOH: nCOO  nNaOH  0,3 mol  nO X   2nCOO  0,6 mol .

Bảo toàn khối lượng: mC X   mX  mO X   mH X   20  0,6.16  1,4.1  9 gam . Bảo toàn nguyên tố C: nCO2  nC X  

9  0,75 mol  V  VCO2  16,8 lÝt . 12

Câu 13: Đáp án B

nCO2 n

0,35  M X  27,7n  14n  32  27,7n  n  2,34 . n

 Hai este là HCOOCH 3 (a mol) và HCOOC2H 5 (b mol).

OF

Bảo toàn nguyên tố C: nX 

FI

nCO2  0,35 mol . Gọi công thức của hai este là Cn H 2nO2 n  2

CI AL

Bảo toàn nguyên tố H: nH X   2nH2O  1,4 mol .

ƠN

60a  74b  9,7 a  0,1 0,1.60 Ta có:    %mHCOOCH3  .100%  61,86% . 9,7 2a  3b  0,35 b  0,05 Câu 14: Đáp án A

Các este no, đơn chức, mạch hở  Sau khi đốt thu được: nCO2  nH2O  x mol  n  nCO2  x mol

 m  0,035.100  3,5 gam Câu 15: Đáp án A

Y

nH2O  0,12 mol .

NH

Ta có: mdung dÞch gi ¶m  m  mCO2  mH2O  1,33  100x  62x  1,33  x  0,035 mol .

QU

Hỗn hợp X gồm CH 3COOC2H 3  C4H 6O2  ;CH 3COOCH 3  C3H 6O2  ;HCOOC2H 5  C3H 6O2  . Coi hỗn hợp X gồm C4H 6O2 (x mol) và C3H 6O2 (y mol).

 86x  74y  3,08 * 

KÈ M

Bảo toàn nguyên tố H: nH2O  3nC4H6O2  3nC3H6O2  0,12  x  y  0,04 * *  Từ (*) và (**) suy ra: x  0,01; y  0,03 .  %nvinyl axetat 

0,01 .100%  25% . 0,04

Câu 16: Đáp án C

Y

Bảo toàn khối lượng: mCO2  mX  mO2  mH2O  4,84 gam  nCO2  0,11 mol .

DẠ

Nhận thấy nCO2  nH2O  Este no, đơn chức, mạch hở Cn H 2nO2  Loại B. Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,06 mol  nX  Số C 

1 n  0,03 mol 2 O X 

0,11  3,67  Công thức phân tử của hai este là C3H 6O2 và C4H8O2 . 0,03

Trang 54


Câu 17: Đáp án A

Ta có: neste2 chøc  nCO2  nH2O  0,07 mol . Bảo toàn khối lượng: mO2  mCO2  mH2O  mX  11,2 gam  nO2  0,35 mol

Gọi X gồm Cn H 2nO2 (0,03 mol) và Cm H 2m2O4 (0,07 mol).  Hai este là C3H 6O2 (0,03 mol) và C4H 6O4  0,07 mol  .

 %mC3H6O2 

0,03.74 .100%  21,18% . 10,48

ƠN

Câu 18: Đáp án D

OF

Ta có: 0,03n  0,07m  0,37  3n  7m  37  n  3;m  4 thỏa mãn.

0,34  0,07.4  0,03 mol 2

FI

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,34 mol  neste ®¬n chøc 

CI AL

nCO2  0,37 mol;nH2O  0,3 mol .

nH2O  0,11 mol;nO2  0,165 mol

Bảo toàn khối lượng: mCO2  mX  mO2  mH2O  6,16 gam  nCO2  0,14 mol

NH

Nhận thấy nCO2  nH2O  T không gồm các este no  Loại A, B.

T được tạo thành từ ancol và axit cacboxylic no, đơn chức  Loại C. Câu 19: Đáp án A

Nhận thấy: các chất trong G đều có k  2  Gọi công thức chung của hỗn hợp G là Cn H 2n2O2

 nH2O 

2 2a nO2  mol 3 3

Y

3 n  1 2

t O2   nCO2   n  1 H 2O .

QU

Phương trình hóa học: Cn H 2n2O2 

KÈ M

Bảo toàn khối lượng: mG  mO2  mCO2  mH2O  1,72  32a  3,52 

2a .18  a  0,09 mol . 3

Câu 20: Đáp án C

nCO2  0,3 mol;nH2O  0,3 mol;nO2  0,35 mol Nhận thấy: nCO2  nH2O  X gồm este no, đơn chức, mạch hở Cn H 2nO2  Loại B, D.

Y

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,2 mol  nX  0,3  3  Công thức phân tử của X là C3H 6O2 . 0,1

DẠ

Số C X  

1 n  0,1 mol 2 O X 

 Công thức cấu tạo của X là HCOOC2H 5 và CH 3COOCH 3 .

Câu 21: Đáp án A Trang 55


nCO2  0,14 mol;nH2O  0,2 mol;nO2  0,17 mol

(b mol). Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,14 mol  a  2b  0,l4 1 Bảo toàn nguyên tố C: na  mb  0,14  2

CI AL

Nhận thấy nCO2  nH2O  X gồm ancol no, đơn chức, mạch hở Cn H 2n 2O2 (a mol) và este Cm H 2m 22k O2

FI

Từ (1) và (2) suy ra: n  1;m  2  X gồm CH 3OH và HCOOCH 3 (metyl fomat). Câu 22: Đáp án D

OF

nCO2  0,13 mol;nH2O  0,1 mol;nO2  0,15 mol Nhận thấy: nCO2  nH2O  X, Y là các este không no  Loại A, B. Theo đáp án, X và Y đều là este đơn chức.

Số C 

0,13  4,33  X có 4C và Y có 5C  Loại C. 0,03

NH

Câu 23: Đáp án B

1 n  0,03 mol 2 O X 

ƠN

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,06 mol  nX 

nCO2  0,4 mol;nH2O  0,55 mol;nNaOH  0,24 mol Ta có: nancol  nH2O  nCO2  0,15 mol

Y

Bảo toàn khối lượng: mO2  mCO2  mH2O  mX  15,2 gam  nO2  0,475 mol

QU

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,4 mol  neste 

0,4  0,15  0,125 mol 2

Gọi số C có trong ancol và este lần lượt là u và v. Ta

có:

0,15u  0,125v  0,4  u  1;v  2

mãn

Ancol

CH 3OH ,

este

KÈ M

HCOOCH 3  0,125 mol  .

thỏa

Xét X  NaOH : Chất rắn khan gồm HCOONa (0,125 mol) và NaOH dư  0,24  0,125  0,115 mol  .

 m  0,125.68  0,115.40  13,1gam . Câu 24: Đáp án D

Y

nNaOH  0,3 mol;nO2  1,9 mol

DẠ

TH1: X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1  nX  nNaOH  0,3 mol  M X  73 (không thỏa mãn). TH2: X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2  nX 

1 nNaOH  0,15 mol  M X  146  X là C9H 6O2 . 2

t Phương trình hóa học: C9H 6O2  9,5O2   9CO2  3H 2O

0,2  1,9

mol Trang 56


 m  0,2.146  29,2 gam Câu 25: Đáp án A

CI AL

nNaOH  0,02 mol X tác dụng với NaOH  X gồm 1 axit và 1 este và nancol  0,0075 mol .

nCO  nH2O Ta có:  2  nCO2  nH2O  0,055 mol 44nCO2  18nH2O  3,41 Gọi số C của axit và este trong X lần lượt là a và b  a  1;b  2 .

OF

 0,0125a  0,0075b  0,055  5a  3b  22  a  2; b  4 thỏa mãn.

FI

 neste  0,0075 mol; naxit  0,0125 mol

Vậy axit là CH 3COOH ; este là CH 3COOC2H 5 . Câu 26: Đáp án C

ƠN

nCO2  0,22 mol;nH2O  0,2 mol  neste kh«ng no  nCO2  nH2O  0,02 mol

Bảo toàn khối lượng: mO2  mCO2  mH2O  mX  7,68 gam  nO2  0,24 mol

NH

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,16 mol  nX 

1 n  0,08 mol 2 O X 

Gọi số C trong hai este no và este không no lần lượt là u và v  u  2;v  4 . Ta có 0,06u  0,02v  0,22  3u  v  11  u  7 / 3;v  4 là nghiệm duy nhất thỏa mãn.

0,02.86 .100%  30,71% 5,6

Câu 27: Đáp án A

QU

 %mCH2 CHCOOCH3 

Y

 Hai este no là HCOOCH 3 ;CH 3COOCH 3 ; este không no là CH 2  CHCOOCH 3  0,02 mol  .

Xét phản ứng sản phẩm cháy + Ca OH 2 :

KÈ M

nO2  0,16875 mol;nCaCO3 1  0,075 mol;nCaCO3  0,0375 mol Ta có: nCO2  nCaCO3 1  2nCaCO3  2  0,15 mol

mdung dÞch t¨ ng  mCO2  mH2O  mCaCO3 1  1,125  mH2O  2,025 gam . Xét phản ứng đốt cháy este:

Y

Bảo toàn khối lượng: meste  mCO2  mH2O  mO2  3,225 gam .

DẠ

Câu 28: Đáp án C Xét phản ứng đốt cháy X:

Gọi công thức của X là Cn H 2n 22k O2 n  * ,k  3 .

Trang 57


Phương trình hóa học: Cn H 2n 22k O2 

n 6   2n  3k  3 . 3n  1  k 7 2

CI AL

Theo phương trình:

3n  1  k t O2   nCO2   n  1  k  H 2O . 2

Nếu k  1  n  3 (thỏa mãn)  X là C3H 6O2 . Nếu k  2  n  4,5 (không thỏa mãn).

Gọi công thức của este là RCOOR’ (x mol)  R  15 .

Ta có:  R  83 .x  56  0,14  x   12,88   R  27 x  5,04 .

5,04  36  R  9  R là CH 3  x  0,12 . 0,14

ƠN

Do x  0,14   R  27 

OF

 Chất rắn khan gồm RCOOK (x mol) và KOH dư  0,14  x mol  .

FI

Xét phản ứng X  KOH : nKOH  0,14 mol .

 X là CH 3COOCH 3  0,12 mol   m  0,12.74  8,88 gam .

Câu 29: Đáp án A

Gọi số mol của E và T lần lượt là a và b mol. Ta có: nE T  nCO2  nH2O  nCO2  0,42 mol .

NH

Gọi công thức của E và T lần lượt là Cn H 2n2O4  n  4 ;Cm H 2m2O2  m  3 .

Y

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,32mol .

QU

a  b  0,1 a  0,06 Ta có hệ phương trình:  .  4a  2b  0,32 b  0,04 Bảo toàn nguyên tố C: 0,06n  0,04m  0,42  3n  2m  21  n  5,m  3 là nghiệm duy nhất. Câu 30: Đáp án B

KÈ M

Khi đốt m gam E: Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO2  nH2O  2nO2  0,08mol  nE 

1 n  0,04 mol . 2 O X 

nCO2 2nH2O :  8: 8 , vậy công thức phân tử của hai este trong E là C8H8O2 1 nE nE

Theo đề bài thì khi cho E tác dụng với NaOH thu được dung dịch T chứa hai muối (2).

Y

Từ các dữ kiện (1) và (2) suy ra hai este là HCOO  CH 2C6H 5  A  và HCOOC6H 4CH 3  B .

DẠ

n  nB  nE n  0,02 mol Xét hỗn hợp muối T ta có:  A  A nA  2nB  nNaOH nB  0,02 mol

 mHCOONa  0,04.68  2,72 gam .

Dạng 6: Bài tập tổng hợp Trang 58


1–C

2–A

3–C

4–A

5-D

CI AL

Câu 1: Đáp án C

0,4 mol RCOONa  0,45 mol O2  0,2 mol Na2CO3  0,4 mol CO2  H 2O . Ta có: Số Ctrung b×nh hçn hî p F 

0,2  0,4  1,5  F chứa muối HCOONa. 0,4

Bảo toàn nguyên tố oxi: nH2O  0,3 mol

FI

Bảo toàn khối lượng: mF  29,8gam

thỏa mãn).

0,6  0,3 0,6  0,3  3 ; số H muèi cßn l¹ i   3. 0,1 0,1

ƠN

Do đó, có 0,3 mol HCOONa  số Cmuèi cßn l¹ i 

0,6  0,1  1,67 (không 0,3

OF

Tỉ lệ hai muối trong F là 1 : 3 nên nếu có 0,1 mol HCOONa  số Cmuèi cßn l¹ i 

Mà M X  M Y nên X là HCOOH và Y là C2H 3COOH (axit acrylic).

NH

X Y HCOONa   Ta có quá trình: E :  NaOH     C3H 5  OH 3  H 2O     C2H 3COONa  23,06 gam  T  0,4 mol  0,04 mol Glixerol 29,8 gam

  naxit ®¬n chøc  nH2O  0,31 mol .

0,09  0,03 mol . 3

QU

Từ 0,4 mol muối  nT 

Y

Bảo toàn khối lượng: mH2O  5,58 gam  nH2O  0,31 mol .

Theo giả thiết nX  8nT nên nX trong E  0,24 mol  có  0,3  0,24  0,06 mol trong T.

 %mT 

KÈ M

 T chứa 2 nhóm HCOO, 1 nhóm C2H 3COO  T :  HCOO2  C2H 3COO C3H 5 .

0,03.202 .100%  26,28% . 23,06

Câu 2: Đáp án A

Quy đổi muối gồm: x mol HCOONa; y mol C2H 3COONa ; z mol  COONa2 và a mol CH 2 .

Y

Ta có hệ 4 ẩn:

DẠ

Tổng số mol các muối: x  y  z  0,4

1

Tổng số mol H 2O và CO2 : x  4y  z  2a  0,49

 2

Tổng khối lượng muối T: 68x  94y  134z  14a  49,1

 3

Số mol O2 cần để đốt là: 0,5x  3y  0,5z  1,5a  0,275

 4 Trang 59


Giải hệ ta được: x  0,05;y  0,03;z  0,32;a  0 .

  nancol  0,72 mol

CI AL

Quy đổi ancol gồm 0,72 mol CH 3OH và 0,19 mol CH 2 . Thấy 0,19  0,05.2  0,03.3

 E gồm 0,05 mol HCOOC3H 7 và 0,03 mol C2H 3COOC4H 9 và 0,32 mol  COOCH 3 2 .

 %mY  8,35% . Câu 3: Đáp án C

FI

nE  0,11 mol  nO  0,44 mol  nCO2  0,43 mol; nH2O  0,32 mol

OF

Ta thấy: nE  nCO2  nH2O  X, Y, Z, T đều no, hai chức. Số C trung bình của E  3,9  có chất có số C  4 .

Nếu Y và Z đều < 4C thì Z là  HCOO2  CH 2  T là C4H 6O4 , công thức cấu tạo là  COOCH 3 2 . Nhận thấy E  NaOH không tạo được ba ancol  không thỏa mãn  Y và Z phải  4C  X có số

ƠN

C 4.

Để thỏa mãn các dữ kiện đề bài thì X là CH 2   COOH 2 ; Y là C2H 4   COOH 2 ; Z là  HCOO2  C2H 4

NH

; T là CH 3  OOC  COO  C2H 5 .

Để ba ancol có số mol bằng nhau thì nT  0,02 mol;nZ  0,02 mol; nX  0,03 mol; nY  0,04 mol

 mY  Na  6,48gam Câu 4: Đáp án A

Y

23,85  0,45 mol  mNaOH  0,45.40  18,0 gam . 106

QU

Bảo toàn Na: nNaOH  2nNa2CO3  2.

 Trong 180 gam dung dịch NaOH có 18 gam NaOH và 162 gam H 2O .

Ta có quá trình:

0,15 mol

KÈ M

18 gam NaOH +O2 bay h¬i X  Cx H y Oz     Y   H 2O  Z    Na2CO3  CO2  H 2O .  44,4gam       162 gam H 2O 164,7 gam 56,1gam 14,85 gam 23,85 gam

Sơ đồ viết lại:

+O2 bay h¬i X  Cx H y Oz   NaOH Z  Na2CO3  CO2  H 2O   2O    Y  H         44,4 gam 18,0 gam 2,7 gam 56,1gam 14,85 gam 0,15 mol

 0,45 mol 

 0,15mol 

23,85 mol

 0,225 mol 

1,275 mol 

 0,825 mol 

DẠ

Y

Bảo toàn khối lượng:

Trang 60


mX   44,4  2,7  18  29,1gam 1,5  10 0,15

nH X    0,15.2   0,825.2  0,45  1,5 mol  y  nO X  

29,1  1,5.12  1,5 16

 0,6 mol  z 

CI AL

nC X   0,225  1,275  1,5 mol  x 

1,5  10 0,15

0,6 4 0,15

FI

Vậy công thức phân tử là C10H10O4 .

X bị thủy phân thu được muối của hai axit cacboxylic; thủy phân X có H 2O tạo thành; 0,15 mol X tác

Công thức phân tử của T là C7H8O2 Câu 5: Đáp án D

ƠN

OF

dụng 0,45 mol NaOH (tỉ lệ 1 : 3)  X là este hai chức, trong đó có một nhóm chức este của phenol:

Từ phản ứng thủy phân  X chứa chức este; Y là axit no mạch hở hoặc ancol đơn chức, mạch hở, có

NH

một liên kết đôi: Cn H 2nO2 hoặc Cn H 2nO  n  2 .

Z là ancol no, đơn chức, mạch hở, có số C trong phân tử bằng: n 

Y

Vậy Z là: C2H 5OH .

2  2. 3 2

 Y có CTPT C2H 4O2 (Y có cùng số nguyên tử C với Z; loại C2H 4O vì không tồn tại CH 2  CH  OH

QU

và X no).

 Công thức cấu tạo của Y là CH 3COOH (phản ứng với Cu  OH 2 ở nhiệt độ thường).

Khi 1 nhóm CHO  COONH 4 thì phân tử khối tăng 33, mà 33  50  33,2 .

KÈ M

Vậy trong T ngoài 1 nhóm CHO còn có 1 nhóm COOH. X có chức este, khi thủy phân tạo ra CH 3COOH và C2H 5OH .  T phải có nhóm COOH và OH.

nT 

nAg 2

0,01 0,52  0,005 mol  M T   104 2 0,005

Y

Gọi công thức T:  HOa R  CHO  COOH  17a  R  30  a  1,R  13 CH 

DẠ

Vậy T có công thức cấu tạo: HOOC  CH  OH   CHO  Mạch cacbon không phân nhánh. Công thức phân tử của X là C2H 5  OOC  CH  OOC  CH 3  CHO .

Trang 61


BÀI 2: CHẤT BÉO  Kiến thức + Nêu được khá niệm lipit, chất béo và phân loại lipit.

CI AL

Mục tiêu

+ Trình bày được khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. + Trình bày được phương pháp điều chế, ứng dụng của chất béo.

FI

+ Chỉ ra được cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi oxi không khí.

OF

 Kĩ năng

+ Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học và điều chế của chất béo. + Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học.

+ Giải được các bài tập có liên quan dựa trên phương trình hóa học và định luật bảo toàn như:

ƠN

tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa, phản ứng thủy phân…

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

+ Biết cách sử dụng, bảo quản được một số loại chất béo an toàn, hiệu quả.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM 1. Khái niệm

Ví dụ: Axit panmitic: C15 H 31COOH

* Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không

CI AL

Axit stearic: C17 H 35COOH

phân nhánh (số nguyên tử C chẵn, khoảng 12 – 24 C).

Axit oleic: C17 H 33COOH

* Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

Ví dụ:

Công thức cấu tạo chung:

C17H 35COO  CH 2 | Tristearin: C17H 35COO  CH | C17H 35COO  CH 2

FI

R1COO  CH 2 | R2COO  CH | R3COO  CH 2

OF

Viết gọn:  C17 H 33COO3 C3 H 5

Trong đó, R1 , R2 , R3 là các gốc hiđrocacbon có thể Tripanmitin:  C H COO C H 15 31 3 5 3 giống hoặc khác nhau.

ƠN

Triolein:  C17 H 33COO3 C3 H 5

2. Tính chất vật lí

NH

* Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, clorofom…

* Ở nhiệt độ thường chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng hoặc rắn.

Ví dụ: Tristearin, tripanmitin

Y

Chất béo no: chất rắn

Ví dụ: Triolein.

QU

Chất béo không no: thường là chất lỏng. 3. Tính chất hóa học

* Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: 

t , H   3RCOOH  C H (OH) (RCOO)3 C3 H 5  3H 2 O   3 5 3

KÈ M

* Phản ứng xà phòng hóa:

t

(RCOO)3 C3H 5  3NaOH   3RCOONa  C3H 5 (OH)3

Ví dụ:  C15 H 31COO3 C3 H 5  3NaOH  3C15 H 31COONa  C3 H 5  OH 3

* Phản ứng hiđro hóa (đối với chất béo lỏng): Este không no + H2 → Este no * Phản ứng oxi hóa:

Y

Nối đôi C  C ở gốc axit béo không no bị oxi hóa chậm

Ví dụ:

C

17

Ni , t  H 33COO3 C3 H 5  3H 2    C17 H35COO3 C3H5

DẠ

trong không khí thành peoxit, chất này bị phân hủy thành Chú ý: Không nên sử dụng dầu mỡ đã để lâu anđehit có mùi khó chịu → Nguyên nhân của hiện tượng ngày. dầu, mỡ để lâu ngày bị hôi. 4. Ứng dụng

Trang 2


- Là thức ăn quan trọng của con người. thể.

chế thành nhiên liệu.

- Điều chế xà phòng và glixerol.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

- Sản xuất thực phẩm khác: mì sợi, đồ hộp.

CI AL

- Nguyên liệu để tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ Chú ý: Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái

Trang 3


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

CI AL

Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không Lipit

phân cực.

Lipit gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit,…

Axit béo là các axit đơn chức có mạch cacbon dài không Axit béo

FI

phân nhánh.

KHÁI NIỆM

OF

Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là Chất béo

triglixerit hay triaxylglixerol.

ƠN

Axit béo và chất béo thường gặp C15H31COOH: Axit panmitic C17H35COOH: Axit stearic

(C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin (C17H35COO)3C3H5: Tristearin

C17H33COOH: Axit oleic

(C17H33COO)3C3H5: Triolein

NH

C17H31COOH: Axit linoleic

CHẤT BÉO

Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete,…

Y

TÍNH CHẤT

KÈ M

QU

VẬT LÍ

Y

Chất béo không no thường là chất lỏng.

Trong môi trường axit (xảy ra ở dạ dày) Phản ứng

 RCOO

H , t   3RCOOH  C H  OH  C3H 5  3H 2O   3 5 3 

3

thủy phân Trong môi trường kiềm (dùng để sản xuất xà phòng)

 RCOO

TÍNH CHẤT

DẠ

Chất béo no là chất rắn

  3RCOONa  C H  OH  C3H 5  3NaOH   3 5 3 t

3

HÓA HỌC

Phản ứng cộng hiđro

Chất béo không no Ví dụ: Triolein

Ni , t   H 2   Chất béo no

Ni , t   3H 2   Tristearin

Trang 4


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Kiểu hỏi 1: Khái niệm Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H3COO)3C3H5

B. (C17H31COO)3C3H5

C. (C2H5COO)3C3H5

D. (C6H5COO)3C3H5

FI

Hướng dẫn giải

CI AL

Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

→ Hợp chất là chất béo: (C17H31COO)3C3H5 → Chọn B. Ví dụ 2: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là B. tristearin

C. trilinolein

Hướng dẫn giải

D. tripanmitin

ƠN

A. triolein

OF

Chất béo là trieste của glixerol (C2H5(OH)3) và axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài từ 12C – 24C, không phân nhánh).

Tên este tạo nên từ ba gốc axit giống nhau = tri + tên axit tương ứng (thay thế đuôi “ic” thành “in”). Tên của axit béo tương ứng C17H33COOH là axit oleic.

NH

→ Tên chất béo là triolein → Chọn A.

Ví dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit stearic và axit panmitic. số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là B. 8

C. 2

D. 4

Y

A. 6 Hướng dẫn giải

và  R  2R .

QU

Khi thủy phân một triglixerit X trong môi trường axit thu được hai axit béo nên este có dạng: 2R  R

→ Chọn D.

KÈ M

RCOOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 | | | | RCOOCH ; RCOOCH ; RCOOCH ; RCOOCH | | | | RCOOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 RCOOCH 2 Chú ý: Khi thủy phân hoàn toàn chất béo (triglixerit) thu được hai axit béo thì số công thức cấu tạo thỏa mãn luôn là 4.

Y

Kiểu hỏi 2: Tính chất vật lí Ví dụ mẫu

DẠ

Ví dụ 1: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn? A. CH3COOC2H5

B. (C17H33COO)3C3H5

C. (C17H35COO)3H3H5

D. (C17H31COO)3C3H5

Hướng dẫn giải Trang 5


A sai vì là CH3COOC2H5 là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

C đúng vì (C17H35COO)3C3H5 là chất béo no nên là chất rắn ở nhiệt độ thường → Chọn C Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo thuộc loại este (3) Khi đun chất béo lỏng với H2 dư có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn Các phát biểu đúng là: A. (1), (4)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

Hướng dẫn giải (1) đúng vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo

OF

(4) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no

FI

(2) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước

CI AL

B, D sai vì (C17H33COO)3C3H5 và (C17H31COO)3C3H5 là chất béo không no nên là chất lỏng ở nhiệt độ thường.

D. (1), (2), (3), (4)

ƠN

(2) đúng vì các chất béo không tạo liên kết hiđro với nước và phân tử cồng kềnh nên không tan trong nước và nhẹ hơn nước (3) đúng vì chất béo lỏng là chất béo có gốc axit không no, khi tác dụng với hiđro có Ni xúc tác thu được chất béo có gốc axit no và là chất béo rắn

NH

(4) đúng vì khi trong phân tử có gốc axit không no, chất béo ở trạng thái lỏng → Chọn D. Kiểu hỏi 3: Tính chất hóa học Ví dụ mẫu

QU

A. Là chất lỏng ở điều kiện thường

Y

Ví dụ 1: Tính chất nào sau đây không phải của triolein? B. Tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo ra dung dịch xanh lam C. Thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH, thu được xà phòng D. Tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra tristearin

KÈ M

Hướng dẫn giải

A đúng vì trong phân tử chức gốc axit không no, nên triolein là chất lỏng ở điều kiện thường B sai vì triolein là este nên không có phản ứng với Cu(OH)2 C đúng vì triolein là chất béo, khi thủy phân hoàn toàn trong NaOH thu được muối natri của axit béo (xà phòng)

C

17

Ni , t  H 33COO3 C3 H 5  3H 2    C17 H 35COO3 C3 H 5

Triolein

Tristearin

DẠ

Y

D đúng vì ta có phương trình hóa học:

→ Chọn B

Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau (a) Chất béo còn được gọi là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ Trang 6


(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5

CI AL

(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni (g) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm Số phát biểu đúng là A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Hướng dẫn giải (a), (c), (e) và (g) đúng.

FI

(b) sai vì chất béo chỉ tan nhiều trong dung môi không phân cực

(d) sai vì tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5 và (C17H33COO)3C3H5

OF

→ Chọn C Kiểu hỏi 4: Ứng dụng Ví dụ mẫu

ƠN

Ví dụ 1: Chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Ngoài ra, một lượng lớn chất béo được dùng trong công nghiệp để sản xuất A. glucozơ và ancol etylic

B. xà phòng và ancol etylic

C. glucozơ và glixerol

D. xà phòng và glixerol

NH

Hướng dẫn giải

Khi xà phòng hóa chất béo người ta thu được xà phòng và glixerol. Dựa vào tính chất này người ta sản xuất xà phòng và glixerol từ chất béo. → Chọn D. Bài tập tự luyện dạng 1

Y

Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây? B. Etylen glicol

QU

A. Etanol

C. Glixerol

D. Metanol

Câu 2: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo? A. Axit oleic

B. Axit acrylic

C. Axit stearic

D. Axit panmitic

Câu 3: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? B. (C17H35COO)2C2H4

C. (CH3COO)3C3H5

D. (C2H5COO)2C3H5

KÈ M

A. (C17H35COO)3C3H5

Câu 4: Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein

B. tristearin

C. trilinolein

D. tripanmitin

Câu 5: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH dư thu được glixerol và A. C17H35COONa

B. C17H33COONa

C. C15H31COONa

D. C17H31COONa

Y

Câu 6: Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong môi trường kiềm (NaOH) ta thu được sản phẩm là B. C15H31COONa và glixerol

C. C15H31COOH và glixerol

D. C17H35COONa và glixerol

DẠ

A. C17H35COOH và glixerol

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn? A. Etyl axetat

B. Triolein

C. Tristearin

D. Trilinolein

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? Trang 7


A. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với H2 (xúc tác Ni) B. Tên gọi của chất béo có công thức (C15H31COO)3C3H5 là triolein

CI AL

C. Chất béo không tan được trong nước D. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH ta được muối dùng làm xà phòng. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ B. Chất béo lỏng có phản ứng cộng H2

C. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol

FI

D. Chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo không no

A. 6

B. 8

OF

Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic, số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là C. 2

D. 4

Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được etylen glicol

ƠN

B. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

NH

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein

B. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật C. Trong phân tử trilinolein có 9 liên kết 

Y

D. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo thu được 3 mol glixerol

A. 2

QU

Câu 13: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, t°) là B. 3

Bài tập nâng cao

C. 4

D. 1

A. 2

KÈ M

Câu 14: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là B. 1

C. 3

D. 4

Dạng 2: Phản ứng thủy phân

Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng

Y

Phương pháp giải

DẠ

Phương trình hóa học dạng tổng quát:

Ví dụ: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là A. 443

B. 442

C. 444

D. 445 Trang 8


Hướng dẫn giải

R1COONa R2 COO  C3 H 5  3NaOH  R2 COONa  C3 H 5  OH 3 R3COONa / R3COO

Ta có: mglixerol  0,5.92  46 gam Nhận xét: nNaOH  3nglixerol  3.0,5  1,5 mol

 mNaOH  1,5.40  60 gam Bảo toàn khối lượng:

Phương trình hóa học dạng rút gọn: 3

mchaát beùo  mNaOH  mxaøphoøng  mC H  OH  3 5 3

C3H 5  3NaOH  3RCOONa  C3H 5  OH 3

 mchaát beùo  60

 1  - Nhận xét: nchaátbeùo  nglixerol  3 nNaOH nNaOH  nmuoái  3nglixerol  3nchaátbeùo

→ Chọn D

- Bảo toàn khối lượng:

Chú ý: Công thức của glixerol là C3H5(OH)3 (M = 92)

ƠN

mchaátbeùo  mNaOH  mmuoái  mglixerol

Ví dụ mẫu

 459  46  60  445 gam

OF

 mchaát beùo

 459  46

FI

 RCOO

CI AL

R1COO \

NH

Ví dụ 1: Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M thu được 9,2 gam glixerol. Giá trị của V là A. 100

B. 150

C. 200

nglixerol  0,1 mol

Y

Hướng dẫn giải

D. 300

Xà phòng hóa chất béo: nNaOH  3nC H  OH   3.0,1  0,3 mol 3

3

QU

3

 VNaOH 

→ Chọn D

0,3  0,3 lít  300 ml 1

KÈ M

Ví dụ 2: Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng tristearin trong NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam glixerol. Khối lượng muối thu được là A. 91,8 gam

B. 61,2 gam

C. 30,6 gam

D. 122,4 gam

Hướng dẫn giải

nglixerol  0,1 mol

 mxaøphoøng  mC

17H 35COONa

 0,3.306  91,8 gam

DẠ

Y

Xà phòng hóa tristearin: nmuoái  3nglixerol  3.0,1  0,3 mol

Phương trình hóa học: (C17H35COOC3H5)3 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Ví dụ 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối có khối lượng là Trang 9


A. 16,68 gam

B. 17,80 gam

C. 18,24 gam

D. 18,38 gam

Hướng dẫn giải

CI AL

Ta có: mNaOH  0,06.40  2,4 gam 1 Xà phòng hoàn toàn chất béo: nC H  OH   nNaOH  0,02 mol 3 5 3 3

 mglixerol  0,02.92  1,84 gam Bảo toàn khối lượng:

 2,4

 mxaøphoøng  1,84

OF

 17,24

FI

mchaát beùo  mNaOH  mxaøphoøng  mC H  OH  3 5 3

 mxaøphoøng  17,8 gam → Chọn B Bài toán 2: Xác định công thức chất béo

ƠN

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol và 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là B. 888

C. 890

Hướng dẫn giải Theo đề bài: nC

17H 33COONa

nC

17H 35COONa

D. 884

NH

A. 886

 nnatri oleat  0,05 mol

 nnatri stearat  0,1 mol

Y

NaOH  C17H 33COONa  2C17H 35COONa  C3H 5  OH 3 Ta có: X 

QU

→ Trong phân tử X có một gốc axit C17H33COO và hai gốc axit C17H35COO. → Công thức phân tử của X là: (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 X có phân tử khối là: M X  888 → Chọn B

KÈ M

Ví dụ 2: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2 gốc C15H31COO

B. 3 gốc C17H35COO

C. 2 gốc C17H35COO

D. 3 gốc C15H31COO

Hướng dẫn giải

DẠ

Y

Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa nên X có chứa hai gốc axit C15H31COO và C17H35COO. TH1: X chứa hai gốc C17H35COO và một gốc C15H31COO. Gọi số mol C17H35COONa là 2 mol thì số mol C17H35COONa là 1 mol.

mC

17H 35COONa

mC

15H 31COONa

2.306  2,2 278 Trang 10


→ Loại TH2: X chứa hai gốc C15H31COO và một gốc C17H35COO.

mC

15H 31COONa

mC

17H 35COONa

CI AL

Gọi số mol C15H31COONa là 2 mol thì số mol C17H35COONa là 1 mol

2.278  1,817 306

→ Thỏa mãn. Vậy trong phân tử X chứa 2 gốc C15H31COO

FI

→ Chọn A Bài tập tự luyện dạng 2

A. 200,8

B. 183,6

C. 211,6

OF

Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là D. 193,2

Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là B. 83,8

C. 79,8

ƠN

A. 91,8

D. 98,2

Câu 3: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là B. 18,24 gam

C. 18,38 gam

NH

A. 16,68 gam

D. 17,80 gam

Câu 4: Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là A. 124,56

B. 102,25

C. 108,48

D. 103,65

A. trilinolein

QU

Y

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250 ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm hai chất. Tên gọi của X là B. tristearin

C. triolein

D. tripanmitin

Dạng 3: Phản ứng oxi hóa – khử

KÈ M

Bài toán 1: Phản ứng với H2/Br2

DẠ

Y

Phương pháp giải

Ví dụ: Hiđro hóa hoàn toàn 26,52 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,672

B. 4,032

C. 2,016

D. 1,792

Hướng dẫn giải Axit oleic có 1 liên kết CC → Triolein có 3 liên kết CC nên phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 3

Trang 11


n C Chất béo không no phản ứng với H2/Br2 theo tỉ lệ 1: n (với n là số liên kết CC )

17H 33COO 3 C3H 5

 0,03 mol

Ta có: nH  3ntriloein  0,09 mol

CI AL

2

 VH  0,09.22,4  2,016 lít 2

→ Chọn C. Ví dụ mẫu

A. 84,8

B. 88,4

FI

Ví dụ 1: Hiđro hoá hoàn toàn m gam triolein thì thu được 89 gam tristearin. Giá trị m là C. 48,8

D. 88,9

n C

OF

Hướng dẫn giải

 0,1 mol

17H 35COO 3 C3H 5

Phương trình hóa học: 17

H 33COO3 C3H 5  3H 3   C17H 35COO3 C3H 5 0,1

 mtriolein  m C

 

17H 33COO 3 C3H 5

0,1

mol

 0,1.884  88,4 gam

NH

C

→ Chọn B Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy

KÈ M

QU

Y

Phương pháp giải

* Công thức khi đốt cháy chất béo nCO  nH O   k  1 nchaát beùo với k  n  3 2

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 5 mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20

B. 0,12

C. 0,10

D. 0,15

Hướng dẫn giải Ta có: nCO  nH O   k  1 nchaát beùo → k = 6 2

2

2

Do trong este có 3 liên kết  trong nhóm COO và

Y

n liên kết CC nên độ bất bão hòa: k  n  3 .

DẠ

ƠN

Axit oleic có 1 liên kết CC → Triolein có 3 liên kết CC nên phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 3

Áp dụng các định luật bảo toàn:

Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 3 (vì k = 6 nên chất béo này có ba liên kết  trong nhóm COO và ba liên kết CC ). → Chất béo phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3. Theo đề bài: nBr  0,6.1  0,6 mol 2

 a  nchaát beùo 

0,6  0,2 mol 3

→ Chọn A Trang 12


Bảo toàn khối lượng: mchaát beùo  mO  mCO  mH O 2

2

2

CI AL

Bảo toàn nguyên tố O (do chất béo luôn chứa 6 O) 6nO  2nO  2nCO  nH O 2

2

2

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Khi thủy phân hoàn toàn một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic,

A. 17,472 lít

B. 16,128 lít

FI

axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là C. 20,160 lít

D. 15,680 lít

Thuû y phaâ n Ta có: X   C17H 33COOH  C15H 31COO  C17H 35COOH

OF

Hướng dẫn giải

→ Công thức của X là (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5

 nX 

8,6  0,01 mol 860

Phương trình hóa học: t C55 H104 O6  78O2   55CO2  52H 2 O

 0,78

mol

NH

0,01

ƠN

→ Công thức phân tử của X là C55H104O6

 VO  0,78.22,4  17,472 lít 2

→ Chọn A

B. 0,18

Hướng dẫn giải

QU

A. 0,30

Y

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo trung tính, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là C. 0,20

D. 0,15

Ta có: nCO  nH O   k  1 nchaát beùo  k  7 2

2

Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 4 (vì k = 7 nên chất béo này có ba liên kết 

KÈ M

trong nhóm COO và bốn liên kết CC ). → Chất béo phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 4 Theo đề bài: nBr  0,6.1  0,6mol 2

 a  nchaát beùo 

0,6  0,15 mol 4

Y

→ Chọn D.

DẠ

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam

B. 25,02 gam

C. 27,42 gam

D. 27,14 gam

Hướng dẫn giải Xét phản ứng đốt cháy m gam X: Trang 13


Chất béo X luôn có 6 nguyên tử O nên bảo toàn nguyên tố O ta có 6nX  2nO  2nCO  nH O 2

2

2

 6nX

 0,12

 nX

 0,02

CI AL

 6nX  2.1,61  1,14.2  1,06

Bảo toàn khối lượng: mX  mO  mCO  mH O 2

2

FI

2

 mX  1,61.32  1,14.44  1,06.18  17,72 gam

Ta có: M X 

OF

 mX

17,72  886 0,02

Theo đề bài: nX 

ƠN

Xét phản ứng thủy phân X trong môi trường kiềm: 26,58  0,03 mol 866

Phương trình hóa học: 3

C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5  OH 3

 0,09

0,03

NH

 RCOO

 0,03

Bảo toàn khối lượng:

 26,58  3,6  mmuoái

QU

 26,58  0,09.40  mmuoái  0,03.92

Y

mX  mNaOH  mmuoái  mC H  OH  3 5 3

mol

 mmuoái  2,76

 27,42gam

KÈ M

→ Chọn C.

Bài tập tự luyện dạng 3 Bài tập cơ bản

Câu 1: Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,344

B. 0,448

C. 2,688

D. 4,032

Y

Câu 2: Cho m gam triolein tác dụng hoàn toàn với H2 dư thu được (m + 0,3) gam chất X. Nếu cho toàn

DẠ

bộ X tác dụng hết với dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được a gam muối. Giá trị của a là A. 45,6

B. 45,9

C. 48,3

D. 48,0

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đá với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20

B. 0,12

C. 0,10

D. 0,15 Trang 14


Câu 4: Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat theo tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là B. b – c = 3a

C. b – c = 4a

D. b – c = 2a

CI AL

A. b – c = 5a

Câu 5: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 120 ml

B. 360 ml

C. 240 ml

D. 480 ml

A. 43,14

B. 37,68

FI

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Giá trị của m là C. 37,12

D. 36,48

A. 53,16

B. 57,12

OF

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixeritx cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là C. 60,36

D. 54,84

ƠN

Câu 8: : Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,04

C. 0,02

NH

A. 0,03

D. 0,01

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là B. 7,512 gam

C. 7,412 gam

D. 7,312 gam

Y

A. 7,612 gam Bài tập nâng cao

QU

Câu 10: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây B. 5

KÈ M

A. 6

C. 8

D. 7

ĐÁP ÁN

Dạng 1: Lí tuyết trọng tâm 2-B

3-A

4-A

11-A

12-D

13-A

14-A

Y

1-C

5-A

6-B

7-C

8-B

9-D

10-D

DẠ

Câu 8: A, C, D đúng. B sai vì (C15H31COO)3C3H5 có tên gọi là tripamitin Câu 9: A, B, C đúng. D sai vì chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo no Câu 10:

Trang 15


Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phẩm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic → X là trieste được tạo nên từ glixerol và axit panmitic và axit oleic. Câu 11: A sai vì khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol B, C, D đúng Câu 12:

FI

A đúng vì triolein có liên kết CC nên nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn của tristearin

CI AL

Các công thức cấu tạo của X viết gọn là: P  P  O; P  O  P; O  O  P; O  P  O

B đúng

C đúng vì gốc axit linoleic có 2CC  Ba gốc axit có 6CC và có 3 liên kết  trong 3 nhóm COO. Vậy

OF

trong phân tử trilinolein có 9 liên kết  . D sai vì phương trình hóa học: 3

C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5  OH 3

1

1

mol

ƠN

 RCOO

→ Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo thu được 1 mol glixerol

Câu 13: Các chất tham gia phản ứng cộng H 2  Ni, t o  là triolein, vinyl axetat.

NH

Câu 14:

Thủy phân X thu được hai muối natri oleat và natri sterat có tỉ lệ mol là 1 : 2 → X có 1 gốc oleic và 2 gốc stearic

→ Công thức của X thỏa mãn viết gọn là: O  S  S; S  O  S 2-A

3-D

Câu 1: nstearin  0,2 mol

4-D

5-C

QU

1-D

Y

Dạng 2: Phản ứng thủy phân

Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo: nC

17H 35COOK

 mC

17H 35COO 3 C3H 5

 3.0,2  0,6 mol

 0,6.322  193,2 gam

KÈ M

17H 35COOK

Câu 2:

 3n C

9,2  0,3 mol Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo: nNaOH  3nC H  OH   3. 3 5 3 92

Bảo toàn khối lượng: mxaøphoøng  mchaát beùo  mNaOH  mC H  OH   91,8 gam 3 5 3

Y

Câu 3:

DẠ

1 Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo: nC H  OH   nNaOH  0,02 mol 3 5 3 3

Bảo toàn khối lượng: mxaøphoøng  mchaát beùo  mNaOH  mC H  OH   17,8 gam 3 5 3 Câu 4:

mtristearin  100.89%  89 gam; maxit stearic  100.11%  11 gam Trang 16


 n C

17H 35COO 3 C3H 5

 0,1 mol; nC

17H 35COOH

 0,0387 mol

Phương trình hóa học: 17

H 35COO3 C3 H 5  3NaOH  3C17 H 35COONa  C3 H 5  OH 3  0,3

0,1

CI AL

C

mol

C17 H 35COOH  NaOH  C17 H 35COONa  H 2 O  0,0387

0,0387

 0,3  0,0387  0,3387 mol

17H 35COONa

FI

 nC

mol

 m  0,3387.306  103,65 gam

OF

Câu 5:

1 nKOH  0,375 mol  nKOH pö  0,3 mol  nX  nC H  OH   nKOH pö  0,1 mol 3 5 3 3

→ Công thức của X là (C17H33COO)3C3H5: triolein Dạng 3: Phản ứng oxi hóa – khử 1-A

2-C

3-B

4-C

5-C

6-D

7-D

8-B

9-D

10-A

NH

Câu 1: ntriolein  0,02 mol

ƠN

Bảo toàn khối lượng: mX  mchaát raén  mC H  OH   mKOH  88,4  M X  884 3 5 3

 nH  3ntriolein  0,06 mol  VH  0,06.22,4  1,344 lít 2

2

Câu 2:

Y

Bảo toàn khối lượng: mH  0,3 gam  nH  0,15 mol 2

2

Phương trình hóa học: 17

H 35COO3 C3 H 5  KOH  3C17 H 35COOK  C3 H 5  OH 3 0,05

 0,15

KÈ M

C

QU

1 Triolein tác dụng với H2 theo tỉ lệ lên 1: 3 : ntriolein  nH  0,05 mol 3 2

mol

 a  0,15.322  48,3 gam Câu 3:

Ta có: nCO  nH O   k  1 nX  k  8  Số liên kết CC  8  3COO  5 2

2

 nBr  5a  a 

DẠ

Câu 4:

Y

2

0,6  0,12 mol 5

Theo đề bài, X gồm 2 gốc C17H33COO và 1 gốc C17H35COO. → Tổng số liên kết   3COO  2CC  5 Ta có: nCO  nH O   k  1 nX  b  c  4a 2

2

Trang 17


Câu 5: nCO  2,2 mol; nH O  2,04 mol 2

2

Bảo toàn khối lượng: mO  96,8  36,72  34,32  99,2 gam  nO  3,1 mol 2

2

Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO  2nCO  n H O  nX  0,04 mol 2

2

2

Ta có: nCO  n H O   k  1 nchaát beùo  k  5 2

2

CI AL

Xét phản ứng đốt cháy 34,32 gam chất béo:

FI

→ Chất béo tham gia phản ứng cộng dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 2 (vì k  5 nên chất béo này có ba liên Khi cho 0,12 mol chất béo tác dụng với dung dịch Br2: nBr  2.0,12  0,24 mol  V  2

0,24  0,24 lít  240 ml 1

Xét phản ứng đốt cháy a gam X:

ƠN

Câu 6:

OF

kết  trong nhóm COO và hai liên kết CC ).

Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO  2nCO  n H O  nX  0,04 mol 2

2

2

Bảo toàn khối lượng: mX  mO  mCO  mH O  a  35,36 gam  M X  884 2

2

2

NH

→ X là (C17H33COO)3C3H5.

Cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3M: nNaOH  0,15 mol Phương trình hóa học:

H 33COO3 C3H 5  3NaOH  3C17H 33COONa  C3H 5  OH 3

0,15 

0,04  m  mC

17H 33COONa

Y

17

0,12

mol

QU

C

 0,12.304  36,48gam

Câu 7: Xét phản ứng đốt cháy X:

KÈ M

Bảo toàn khối lượng: mX  mCO  mH O  mO  53,16 gam 2

2

2

1 Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nCO  nH O  2nO  0,36  nX  nO X   0,06 mol 2 2 2 6

Xét phản ứng X  NaOH :

nNaOH  3nX  0,18 mol; nC H  OH   nX  0,06 mol 3 5 3

DẠ

Câu 8:

Y

Bảo toàn khối lượng: b  mX  mNaOH  mC H  OH   54,84 gam 3 5 3 Gọi số mol của X ứng với m gam là x mol. Xét X  KOH : nKOH  3x mol; nC H  OH   x mol 3 5 3 Bảo toàn khối lượng: m  mmuoái  mC H  OH   mKOH  9,32  76x gam 3 5 3 Trang 18


Xét phản ứng đốt cháy X:

nO X   2nO  nH O 2

2

2

2

  0,52  3x  mol

CI AL

Bảo toàn nguyên tố O: nCO 

Bảo toàn khối lượng: m  mO  mCO  mH O 2

2

2

 9,32  76x  0,77.32   0,52  3x  .44  0,5.18  x  0,01 mol

nCO  nH O

1 6

2

nX

→ Số liên kết CC  6  3COO  3  a 

nBr

2

3

FI

2

2

 0,04 mol

OF

 nCO  0,55 mol  k 

Câu 9: Xét phản ứng đốt cháy m gam chất béo:

Bảo toàn nguyên tố O: 6nX  2nO  2nCO  n H O  nX  0,02 mol 2

2

2

2

2

2

ƠN

Bảo toàn khối lượng: mX  mO  mCO  mH O  mX  17,72 gam  M X  886 Xét cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH:

nX  0,008 mol

 RCOO

3

NH

Phương trình hóa học:

C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5  OH 3

0,008

 0,024

 0,008

mol

Y

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mmuoái  mC H  OH   mmuoái  7,312 gam 3 5 3

QU

Câu 10: Có: b  c  6a  k  7  3COO  4CC

Cứ a mol X tác dụng vừa đủ với 4a mol Br2  nX  0,08 : 4  0,02 mol Bảo toàn khối lượng: mX  18,12  0,08.160  5,32 gam

KÈ M

Ta có: nNaOH  0,02.3  0,06 mol

1  nC H  OH   nNaOH  0,02 mol 3 5 3 3

DẠ

Y

Bảo toàn khối lượng: m  5,32  0,06.40  0,02.92  5,88 gam  6 gam

Trang 19


CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT BÀI 3: CACBOHIĐRAT

CI AL

Mục tiêu  Kiến thức + Phát biểu được khái niệm và phân loại cacbohiđrat.

+ Trình bày được công thức cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ.

FI

+ Trình bày được tính chất hóa học của glucozơ: tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu.

OF

+ Chỉ ra được công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng của saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột.

+ Phân tích được tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (thủy phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit

ƠN

HNO3).  Kĩ năng

+ Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của các chất.

NH

+ Phân biệt glucozơ và glixerol, glucozơ và fructozơ bằng phương pháp hóa học. + Phân biệt được saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ với các chất khác. + Giải được các bài tập hóa học có liên quan dựa trên phương trình hóa học và các định luật bảo

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

toàn như: tính khối lượng của glucozơ trong phản ứng, hiệu suất phản ứng, độ rượu…

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công

CI AL

thức chung là Cn  H 2 O m . Phân loại:  Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không

Ví dụ: Glucozơ, fructozơ.

thủy phân được.  Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi

Ví dụ: Saccarozơ, mantozơ.

đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. A. Monosaccarit: C6H12O6 1. Glucozơ Chất rắn, dạng kết tinh, không màu, có vị ngọt.

chín nên được gọi là đường nho.

b. Tính chất hóa học

Công thức cấu tạo

 Làm mất màu dung dịch brom.

NH

 Phản ứng với Cu(OH)2:

Ni,t C6H12O6 + H2   C6H14O6

Mạch hở:

CH 2  CH  CH  CH  CH  CH  O | | | | | OH OH OH OH OH Mạch vòng (α-glucozơ và β-glucozơ) là dạng tồn tại chủ yếu.

QU

 Phản ứng tráng bạc:

Y

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (xanh lam)  Khử bằng hiđro:

 AgNO3 / NH3

Glucozơ đặc biệt có nhiều trong quả nho

ƠN

a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ.

OF

 Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thủy phân

FI

phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.

1C6H12O6   2Ag  Phản ứng lên men:

enzim C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 ↑ 30 35 C

KÈ M

c. Điều chế, ứng dụng

Điều chế trong công nghiệp:

Thủy phân tinh bột (xúc tác HCl loãng hoặc enzim). Thủy phân xenlulozơ (xúc tác H2SO4 đặc). Ứng dụng:

DẠ

ốm.

Y

Là chất dinh dưỡng, thuốc tăng lực cho trẻ em và người Dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Là sản phẩm trung gian cho quá trình sản xuất ancol etylic. 2. Fructozơ

a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Fructozơ có nhiều trong mật ong. Trang 2


Công thức cấu tạo (fructozơ là đồng phân

b. Tính chất hóa học

cấu tạo của glucozơ).

 Phản ứng với Cu(OH)2:

Mạch hở:

C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O (xanh lam)  Khử bằng hiđro:

CH 2  CH  CH  CH  CH  CH 2 | OH

Ni,t C6H12O6 + H2   C6H14O6

CI AL

Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.

| | | OH OH OH

|| O

| OH

Mạch vòng (α-fructozơ và β-fructozơ) là

 Phản ứng tráng bạc:

dạng tồn tại chủ yếu.

 AgNO3 / NH3

FI

1C6H12O6   2Ag

Chú ý: Trong môi trường bazơ:

 Không làm mất màu nước brom.

OF

OH   Glucozơ Fructozơ  

Nên fructozơ cũng tham gia phản ứng tráng bạc.

ƠN

Chú ý: Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

NH

B. Đisaccarit (Saccarozơ: C12H22O11) Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt. b. Tính chất hóa học

Y

 Phản ứng thủy phân: 

QU

H ,t  C12H22O11 + H2O   C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ  Phản ứng với Cu(OH)2:

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)Cu + 2H2O (xanh lam) c. Sản xuất và ứng dụng

Saccarozơ có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt, còn có tên là đường mía, đường củ cải,… Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi nên khi thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. Chú ý: Saccarozơ không làm mất màu dung dịch nước brom và không tham gia phản ứng tráng bạc.

KÈ M

Sản xuất: Từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt. Ứng dụng: Là thực phẩm quan trọng của con người. Pha chế thuốc.

Là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.

Y

C. Polisaccarit: (C6H10O5) n

DẠ

1. Tinh bột

a. Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử Chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng bị trương lên tạo thành dung dịch Trang 3


keo gọi là hồ tinh bột. Có hai dạng:

CI AL

Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit. Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và α1,6-glicozit.

Tinh bột được tạo thành từ các gốc glucozơ

b. Tính chất hóa học

nên khi thủy phân hoàn toàn tạo glucozơ.

 Phản ứng thủy phân:

FI

Chú ý: Khi cho tinh bột vào dung dịch iot

H ,t  (C6H10O5) n + nH2O   nC6H12O6

iot t de nguoi Hồ tinh bột   Xanh tím   Mất màu 

Xanh tím c. Tổng hợp, ứng dụng

OF

tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím.

 Phản ứng màu với iot:

trình quang hợp, theo sơ đồ phản ứng: H 2 O,as CO2   (C6H10O5) n  C6H12O6  chat diep luc

NH

Ứng dụng:

ƠN

Tổng hợp: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá

Chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật. Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán. 2. Xenlulozơ

Y

a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

QU

Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị.

Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ, nhưng lại tan trong nước Svayde (Cu(OH)2/NH3) Có nhiều trong bông, gỗ…

KÈ M

b. Tính chất hóa học

Tương tự như tinh bột, xenlulozơ thủy phân

 Phản ứng thủy phân:

cũng tạo glucozơ.

H ,t  (C6H10O5) n + nH2O   nC6H12O6

 Phản ứng với HNO3:

Y

 2 4 [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3 dac   H SO dac ,t 

[C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O Xenlulozơ trinitrat

Chú ý: Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng vào làm thuốc súng không khói.

DẠ

c. Ứng dụng

Nguyên liệu chứa xenlulozơ được sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành giấy. Là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat, Trang 4


chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.

Mạch hở:

CH 2  CH  CH  CH  CH  CH  O | | | | | OH OH OH OH OH

Cấu tạo phân tử

Dạng mạch vòng (α-glucozơ và β-glucozơ) là dạng tồn tại chủ yếu.

Glucozơ

Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía. Có nhiều trong quả nho chín, mật ong (30%), máu (0,1%).

OF

FI

Tính chất vật lí

Tính chất của ancol đa chức dk thuong 2C6 H12 O6  Cu  OH 2    C6 H11O6 2 Cu  2H 2 O

ƠN NH

Trong công nghiệp H hoac enzim  nC6 H12 O6  C6 H10O5 n  nH 2O 

Y

Mạch hở: 6

5

4

3

QU

Thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích.

2

1

KÈ M

C H 2 OH  C HOH  C HOH  C HOH  C O  C H 2 OH

Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt hơn đường mía. Có nhiều trong dứa, xoài, mật ong (40%).

Điều chế

MONOSACCARIT

Tính chất hóa học

(không thủy phân được)

xanh lam Phản ứng tráng gương (tráng bạc) AgNO3 / NH3 Glucozo   2Ag Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom Glucozo  Br2  H 2 O  Axit gluconic  2HBr Phản ứng lên men rượu enzim C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO 2 30 35 C

CI AL

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Ứng dụng

Cấu tạo phân tử

Tính chất vật lí

Fructozơ

OH 

  Fructozo Glucozo  

DẠ

Y

→ Ngoài tính chất của ancol đa chức, fructozơ còn có phản ứng tráng gương. Chú ý: Fructozơ không phản ứng với dung dịch nước brom nên dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và frutozơ. Ni,t  C6 H12 O6  H 2   C6 H14 O6 Glucozơ/Fructozơ

Tính chất hóa học

Sobitol Trang 5


Saccarozơ

Tính chất vật lí

CI AL

Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết qua nguyên tử O.

Cấu tạo phân tử

Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt. Tính chất của ancol đa chức: 2C12 H 22 O11  Cu  OH 2   C12 H 21O11 2 Cu  2H 2 O

Tính chất hóa học

xanh lam

DISACCARIT

FI

Phản ứng thủy phân: 

H hoac enzim Saccarozo   Glucozo  Fructozo Không có phản ứng tráng bạc.

OF

(Thủy phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit)

CACBOHIĐRAT (Thủy phân hoàn toàn tạo ra nhiều phân tử monosaccarit)

Cấu tạo phân tử

Tinh bột

QU

Hồ tinh bột

KÈ M

Tính chất hóa học

Tính chất vật lí

Y

Xenlulozơ

DẠ

Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng.

Y

Tính chất vật lí

Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit. Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit.

NH

POLISACCARIT

ƠN

Cn  H 2O m

Tính chất hóa học

iot  

Xanh tím

t   Mất màu

de nguoi    Xanh tím Phản ứng thủy phân H hoac enzim  nC6 H12 O6  C6 H10O5 n  nH 2O  

Phản ứng quang hợp ở cây xanh anh sang mat troi 6nCO 2  5nH 2 O    C6 H10 O5 n  6nO 2 diep luc  clorophin  Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng. Xenlulozơ tác dụng với HNO3 H 2SO 4 dac,t  C6 H 7 O 2  OH 3   3nHNO3 dac    n

C6 H 7 O 2  ONO 2 3   3nH 2 O n Xenlulozơ trinitrat Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. Phản ứng thủy phân: H hoac enzim  nC6 H12 O6  C6 H10O5 n  nH 2O  

Trang 6


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

CI AL

Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Trong phân tử các cacbohiđrat luôn có

Glucozơ và fructozơ có 5

A. nhóm chức xeton.

B. nhóm chức axit.

nhóm OH (dùng phản ứng

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

este hóa với anhiđrit axetic (CH3CO)2O để chứng minh),

Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có nhóm chức ancol.

saccarozơ có 8 nhóm OH,

→ Chọn C.

mỗi mắt xích của xenlulozơ

FI

Hướng dẫn giải

OF

Ví dụ 2: Các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi có 3 nhóm OH. trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

ƠN

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. Hướng dẫn giải

NH

Glucozơ và fructozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân. → Loại B, C, D.

Saccarozơ là đisaccarit, tinh bột và xenlulozơ là polisaccarit đều bị thủy phân trong môi trường axit.

Y

→ Chọn A. sau đây?

QU

Ví dụ 3: Để phân biệt glucozơ và fructozơ, người ta dùng thuốc thử nào

A. AgNO3/NH3. B. Nước Br2. Hướng dẫn giải

C. Cu(OH)2.

D. H2/Ni, t .

KÈ M

A sai vì cả glucozơ và fructozơ đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra chất rắn Ag.

B đúng vì glucozơ chứa nhóm chức anđehit (CHO) nên có khả năng làm mất màu nước Br2 còn fructozơ thì không. C sai vì cả glucozơ và fructozơ có nhiều nhóm OH liền kề nên đều phản

Y

ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. D sai vì cả glucozơ và fructozơ đều là hợp chất cacbonyl (nhóm chức

DẠ

andehit CHO và xeton C = O) nên đều phản ứng được với H2. → Chọn B.

Ví dụ 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xenlulozơ là chất rắn không màu, không mùi, không tan trong nước. Trang 7


B. Saccarozơ dùng để pha chế thuốc.

Hướng dẫn giải A sai vì xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không mùi, không tan trong nước. B đúng vì ứng dụng của saccarozơ trong công nghiệp dược phẩm là dùng để pha chế thuốc.

OF

C đúng vì tinh bột và xenlulozơ có công thức phân tử là (C6H10O5) n

FI

D. Để chứng minh glucozơ có 5 nhóm OH, người ta dùng phản ứng với (CH3CO)2O.

CI AL

C. Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.

nhưng không phải là đồng phân do hệ số n khác nhau.

D đúng vì để chứng minh glucozơ có 5 nhóm OH, người ta dùng phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O tạo este.

ƠN

→ Chọn A.

Ví dụ 5: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerol, ancol etylic, etyl axetat. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là B. 2

C. 3

Hướng dẫn giải

D. 4

NH

A. 1

Các chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là các chất có nhiều hơn OH kề nhau hoặc axit.

Y

→ Các chất phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường trong dãy trên là:

QU

saccarozơ, glixerol. → Chọn B.

A. 7

KÈ M

Ví dụ 6: Trong các chất sau: benzen, axetilen, glucozơ, axit fomic, Chú ý: Các chất tác dụng anđehit axetic, etilen, saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 được với dung dịch AgNO3 trong NH3 để tạo ra kết tủa Ag là trong NH là: B. 5

Hướng dẫn giải

3

C. 6

D. 4

Các anđehit. Axit fomic (HCOOH).

Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 để tạo ra kết tủa Muối của axit fomic. Ag là: glucozơ, axit fomic, anđehit axetic, fructozơ, metyl fomat. Este của axit fomic

DẠ

Y

→ Chọn B.

(

HCOOR  ).

Glucozơ, fructozơ. Ank-1-in (nhưng không phải phản ứng tráng bạc nên không tạo ra kết tủa Ag).

Ví dụ 7: Cho các phát biểu sau: Trang 8


(1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(3) Fructozơ phản ứng được với AgNO3/NH3 do phân tử chứa nhóm CHO. Số phát biểu đúng là: A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Hướng dẫn giải (1) đúng vì amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh còn amilozơ có cấu

OF

trúc mạch không phân nhánh.

FI

glucozơ.

CI AL

(2) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được hai phân tử

(2) sai vì saccarozơ được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ nên khi thủy phân thu được một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

ƠN

(3) sai vì fructozơ không có nhóm anđehit CHO nhưng vẫn phản ứng tráng gương được vì trong môi trường bazơ (OH-) fructozơ chuyển hóa → Chọn B. Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

Y

Câu 1: Chất nào sau đây là polisaccarit?

NH

thành glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

C. C6H12O6.

D. C5H10O5.

A. C6H10O5.

QU

Câu 2: Glucozơ có công thức phân tử là B. C12H22O11.

Câu 3: “Đường mía” là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây? A. Glucozơ.

B. Tinh bột.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.

C. Saccarozơ.

D. Tinh bột.

KÈ M

Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ? A. Xenlulozơ.

B. Fructozơ.

Câu 5: Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây? A. Saccarozơ.

B. Axetilen.

C. Andehit fomic.

D. Glucozơ.

Câu 6: Số nhóm hiđroxit (OH) trong phân tử glucozơ là B. 6

Y

A. 5

C. 3

D. 4

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu

DẠ

A. đỏ.

B. xanh tím.

C. nâu đỏ.

D. hồng.

Câu 8: Saccarozơ không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Thủy phân với xúc tác enzim. B. Thủy phân nhờ xúc tác axit. C. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Trang 9


D. Tráng bạc.

A. axit axetic.

B. glucozơ.

C. saccarozơ.

CI AL

Câu 9: Khi bị ốm, mất sức hoặc sau các ca phẫu thuật, nhiều người bệnh thường được truyền dịch để cơ thể sớm hồi phục. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là D. ancol etylic.

Câu 10: Fructozơ không phản ứng với A. nước brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. H2/Ni (đun nóng).

D. Cu(OH)2.

Câu 11: Glucozơ không có tính chất nào?

B. Tham gia phản ứng thủy phân.

C. Tính chất của ancol đa chức.

D. Lên men tạo ancol etylic.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. C. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.

OF

FI

A. Tính chất của nhóm anđehit.

ƠN

D. Cho iot vào hồ tinh bột xuất hiện màu tím đặc trưng. Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic.

B. Tráng gương, tráng ruột phích.

C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.

D. Thuốc tăng lực trong y tế.

NH

Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng. D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Y

C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

QU

Câu 15: Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: A. Glucozơ, saccarozơ và fructozơ.

B. Fructozơ, saccarozơ và tinh bột.

C. Glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

D. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

KÈ M

Câu 16: Cho các tính chất sau: (1) dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong dung dịch Svayde; (4) tác dụng với dung dịch HNO3 d /H2SO4 d ; (5) tráng bạc; (6) thủy phân. Xenlulozơ có các tính chất là: A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (3), (4), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (6).

Câu 17: Cho các dãy chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 18: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:

Y

A. Glucozơ, glixerol, natri axetat. C. Glucozơ, anđehit fomic, kali axetat.

B. Glucozơ, glixerol, axit axetic. D. Glucozơ, glixerol, ancol etylic.

DẠ

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng thu được chất X. Cho X phản ứng với khí H2 (Ni, t ) thu được hợp chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. Glucozơ, sobitol.

B. Glucozơ, fructozơ.

C. Glucozơ, etanol.

D. Glucozơ, saccarozơ.

Câu 20: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Trang 10


(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

CI AL

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (2) và (4).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1) và (2).

Câu 21: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. đều tham gia phản ứng tráng gương. B. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

FI

C. đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit. D. đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.

OF

Bài tập nâng cao Câu 22: Cacbohiđrat X có đặc điểm: Bị thủy phân trong môi trường axit. Thuộc loại polisaccarit.

ƠN

Phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ. Cacbohiđrat X là A. glucozơ.

B. saccarozơ.

C. xenlulozơ.

NH

Câu 23: Cho các phát biểu sau:

D. tinh bột.

(a) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ và tinh bột đều chỉ thu được glucozơ. (b) Saccarozơ và xenlulozơ đều thuộc loại đisaccarit.

(c) Người ta dùng dung dịch brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (d) Glucozơ khử hiđro thu được axit gluconic.

Y

(e) Xenlulozơ axetat là thuốc súng không khói. Số phát biểu sai là A. 1

QU

(f) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có ba nhóm OH. B. 2

C. 3

D. 4

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

KÈ M

(a) Công thức hóa học của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3] n . (b) Amilozơ được tạo thành từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit. (c) Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi hai gốc glucozơ. (d) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Y

Câu 25: Cho các phát biểu sau:

DẠ

(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Xenlulozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trang 11


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

CI AL

Dạng 2: Phản ứng oxi hóa – khử Bài toán 1: Phản ứng tráng bạc Phương pháp giải

Ví dụ: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ

Glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

với lượng vừa đủ dung dịch bạc nitrat trong

→ Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

amoniac đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc

Fructozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

đã sinh ra là

→ Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3

B. 43,2 gam.

OF

A. 10,8 gam.

FI

Phản ứng tráng gương:

C. 21,6 gam.

D. 32,4 gam.

Hướng dẫn giải

n glucozo  0,1mol

Nhận xét: 1Glucozơ/Fructozơ → 2Ag

ƠN

AgNO3 / NH3 Ta có: Glucozơ   2Ag

0,1

0,2

mol

 m Ag  21, 6 gam

NH

→ Chọn C.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng

Y

dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là B. 0,20M

Hướng dẫn giải

n Ag  0, 2 mol

C. 0,10M

QU

A. 0,02M

D. 0,01M

KÈ M

AgNO3 / NH3 Ta có: Glucozơ   2Ag

0,1 

0,2 mol

Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là: CM 

0,1  0, 2M 0,5

→ Chọn B.

Y

Ví dụ 2: Đun nóng m gam glucozơ với lượng AgNO3 trong NH3 dư thu

DẠ

được 54 gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. Giá trị của m là A. 45,00.

Hướng dẫn giải

n Ag  0,5 mol

B. 33,75.

C. 67,50.

D. 60,00. Chú ý: Tương tự như các bài Trang 12


toán hiệu suất. Các bạn xem

AgNO3 / NH3 Nếu H  100% : Glucozơ   2Ag

0,25 

lại phương pháp ở Chương 1

0,5 mol

– Bài 1 – Dạng 3.

CI AL

 m glucozo  0, 25.180  45gam Với H  75% thì m  m glucozo  45 : 75%  60 gam → Chọn D. Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy

FI

Phương pháp giải

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm

Phương trình hóa học:

tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,376 lít O2

t Cn  H 2 O m  nO 2   nCO 2  mH 2 O

(đktc), thu được 3,96 gam nước. Giá trị của m là A. 4,68. C. 8,64.

OF

 Phản ứng đốt cháy

B. 6,84. D. 6,48.

ƠN

Hướng dẫn giải

n O2  0, 24 mol; n H2O  0, 22 mol Đốt cháy cacbohiđrat luôn có:

n CO2  n O2  0, 24 mol

NH

Nhận xét: n O2  n CO2

Bảo toàn khối lượng: m  m O2  m CO2  m H2O

Cách 1: Bảo toàn khối lượng:

m cacbohidrat  m O2  m CO2  m H2O

 m  0, 24.32  0, 24.44  0, 22.18

QU

Cách 2: m cacbohidrat  m C  m H2O

Y

 m  10,56  3,96  7, 68  m  6,84 gam

Cách 2: Ta có: m cacbohidrat  m C  m H2O

 0, 24.12  3,96  6,84 gam → Chọn B.

Với

n CO2 n H2O

 1  Cacbohiđrat là glucozơ hoặc

fructozơ.

n H2O

12  Cacbohiđrat là saccarozơ. 11

n CO2

n H2O

6  Cacbohiđrat là tinh bột hoặc 5

DẠ

Với

n CO2

Y

Với

KÈ M

 Đốt cháy một số cacbohiđrat:

xenlulozơ.

Trang 13


Ví dụ mẫu

đo ở đktc. X có công thức phân tử là A.  C6 H10 O5 n . B. C6H12O6.

C. C3H5(OH)3.

D. C2H4(OH)2.

Hướng dẫn giải

n CO2  0, 6 mol; n H2O  0, 6 mol Gọi công thức phân tử đơn giản nhất của X là Cn  H 2 O m .

n n CO2 0, 6    1  Công thức phân tử đơn giản nhất của X là m n H2O 0, 6

OF

Ta có:

FI

thu được 13,44 lít CO2 và 10,8 gam H2O. Biết 170  M X  190 , các khí

CI AL

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam một cacbohiđrat X cần dùng V lít O2

CH2O.

ƠN

→ Công thức phân tử của X là  CH 2 O  x . Ta có: 170  30x  190

 5, 6  x  6,3

Vậy công thức phân tử của X là C6H12O6. → Chọn B.

NH

x6

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X cần 8,96 lít khí O2 (đktc) thu

Y

được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch A. 19,7

B. 39,4

Hướng dẫn giải

n O2  0, 4 mol

QU

Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là C. 59,1

D. 78,8

KÈ M

Đốt cháy cacbohiđrat luôn có: n CO2  n O2  0, 4 mol Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ba(OH)2 dư: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,4

→ 0,4

mol

 m  m BaCO3  0, 4.197  78,8gam

Y

→ Chọn D.

DẠ

Bài tập tự luyện dạng 2

Bài tập cơ bản Câu 1: Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2.

B. 10,8.

C. 5,4.

D. 21,6. Trang 14


Câu 2: Đun nóng 75 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 trong dư NH3 thu được 10,8 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của glucozơ là B. 24%.

C. 22%.

D. 12%.

CI AL

A. 11%.

Câu 3: Hỗn hợp M gồm glucozơ và saccarozơ. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72.

B. 8,96.

C. 10,08.

D. 111,20.

Câu 4: Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là B. 0,20M

C. 0,50M

D. 0,25M

FI

A. 0,10M

A. 45,00.

B. 33,75.

C. 67,50.

OF

Câu 5: Đun nóng m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dư NH3 thu được 54 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 75%. Giá trị của m là D. 60,00.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là B. 5,25.

C. 3,15.

ƠN

A. 3,06.

D. 6,02.

Câu 7: Người ta thường dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình phải cần dùng 0,72 gam glucozơ cho một ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80%. Khối lượng bạc có trong ruột phích là A. 0,8640 gam

B. 0,6912 gam

C. 1,0800 gam

D. 0,9000 gam

A. 48,6.

NH

Câu 8: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là B. 32,4.

C. 64,8.

D. 16,2.

B. 165,48.

QU

A. 330,96.

Y

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là C. 197,00.

D. 220,64.

Câu 10: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp X là A. 44,1%.

B. 55,9%.

C. 70,6%.

D. 35,3%.

KÈ M

Bài tập nâng cao

Câu 11: Chia m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau: Phần một: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Phần hai: Làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 35,2 gam Br2. Thành phần phần trăm khối lượng fructozơ trong hỗn hợp ban đầu là B. 55,0%.

C. 16,2%.

D. 45,0%.

Y

A. 32,4%.

DẠ

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít khí O2, sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 11,4 gam. X thuộc loại A. polisaccarit.

B. monosaccarit.

C. trisaccarit.

D. đisaccarit.

Trang 15


Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện  m  185, 6  gam kết tủa và

A. 74,4.

B. 80,3.

CI AL

khối lượng bình tăng  m  83, 2  gam. Giá trị của m là C. 51,2.

D. 102,4.

Dạng 3: Phản ứng thủy phân Bài toán 1: Thủy phân saccarozơ Phương pháp giải được sản phẩm là

FI

Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu

OF

A. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ. B. 360 gam glucozơ.

C. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ. D. 360 gam fructozơ. Hướng dẫn giải

ƠN

Thủy phân saccarozơ:

NH

Quá trình phản ứng: H C12H22O11 + H2O   C6H12O6 + C6H12O6 H Glucozơ Fructozơ C12H22O11 + H2O   Glucozơ + Fructozơ Chú ý: Khi thủy phân saccarozơ thu được sản 1 1 1 mol phẩm chứa glucozơ và fructozơ, sau đó cho sản  m glucozo  m fructozo  1.180  180 gam phẩm phản ứng với AgNO3 trong NH3: → Chọn A. n Ag  4n saccarozo

Y

Ví dụ mẫu

QU

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là B. 2,592.

KÈ M

A. 6,480.

C. 0,648.

D. 1,296.

Hướng dẫn giải

Nếu H = 100%: Quá trình phản ứng: 

AgNO3 / NH3 H C12H22O11 + H2O   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

0,01

0,01

0,01

0,04 mol

Y

 m Ag  0, 04.108  4,32 gam

DẠ

Với H = 60%  m Ag  4,32.60%  2,592 gam → Chọn B.

Bài toán 2: Thủy phân xenlulozơ/tinh bột Phương pháp giải Trang 16


Thủy phân tinh bột/xenlulozơ:

Ví dụ: Cho 32,4 gam xenlulozơ đem thủy phân trong môi trường axit thu được 27 gam glucozơ.

H (C6H10O5) n + nH2O   nC6H12O6 Glucozơ

CI AL

Hiệu suất của quá trình thủy phân là A. 50%.

B. 75%.

C. 80%.

D. 40%.

Hướng dẫn giải Coi n = 1, ta có sơ đồ:

(C6H10O5) → C6H12O6

(C6H10O5) → C6H12O6

180

gam

162

180

Ta cần ghi nhớ tỉ lệ về khối lượng trên. 32,4

32, 4.180  36 gam 162

m glucozo theo thuc te

m glucozo theo ly thuyet

.100%

27 .100%  75% 36

ƠN

H

gam

OF

162

FI

Coi n  1 , ta có sơ đồ:

→ Chọn B.

NH

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam.

B. 360 gam.

162

gam

324.180  360 gam 162

KÈ M

324

180

QU

Nếu H = 100%, ta có sơ đồ: (C6H10O5) → C6H12O6

D. 270 gam.

Y

Hướng dẫn giải

C. 300 gam.

Với H = 75% thì m glucozo thu duoc  360.75%  270 gam → Chọn D.

Bài tập tự luyện dạng 3 Bài tập cơ bản

Y

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được B. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg fructozơ.

C. 1 kg glucozơ.

D. 0,526 kg glucozơ và 0,526 kg fructozơ.

DẠ

A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ.

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20.

B. 4,32.

C. 21,60.

D. 2,16.

Câu 3: Thủy phân 202,5 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là Trang 17


A. 225,00 gam.

B. 300,00 gam.

C. 168,75 gam.

D. 480,00 gam.

A. 50%.

B. 75%.

CI AL

Câu 4: Cho 32,4 gam xenlulozơ đem thủy phân trong môi trường axit thu được 28,8 gam glucozơ. Hiệu suất của quá trình thủy phân là C. 80%.

D. 40%.

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 8,55 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Đun nóng dung dịch X với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,8.

B. 5,4.

C. 21,6.

D. 16,2.

A. 117,00 gam.

B. 136,80 gam.

C. 109,44 gam.

FI

Câu 6: Đem saccarozơ thủy phân trong môi trường axit thu được 72 gam glucozơ. Khối lượng saccarozơ đã đem thủy phân là (biết hiệu suất của quá trình thủy phân là 80%) D. 171,00 gam.

A. 675,0.

B. 450,0.

C. 337,5.

OF

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 405 gam tinh bột trong môi trường axit thu được m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình thủy phân là 75%. Giá trị của m là D. 600,0.

A. 36,94 gam.

ƠN

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozơ 10,26% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là B. 19,44 gam.

C. 15,50 gam.

D. 9,72 gam.

A. 6,4500.

NH

Câu 9: Lấy m gam saccarozơ đem thủy phân trong môi trường axit, sau đó cho sản phẩm thủy phân vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 2,7 gam chất rắn. Giá trị của m là B. 4,2750.

C. 2,1375.

D. 1,2825.

A. 6,912.

B. 3,456.

Y

Câu 10: Thủy phân 6,84 gam saccarozơ trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng là 80%), thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là C. 34,560.

D. 69,120.

A. 66,67%.

QU

Câu 11: Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozơ). Sau phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là B. 80,00%.

C. 75,00%.

D. 50,00%.

A. 1,620.

KÈ M

Câu 12: Tiến hành thủy phân m gam gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ sản phẩm thu được thực hiện phản ứng với AgNO3/NH3 thì được 5,4 gam kết tủa. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 50%. Giá trị của m là B. 6,480.

C. 10,125.

D. 2,350.

Bài tập nâng cao

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 8,55 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành hai phần: Phần một: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa.

Y

Phần hai: Cho tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có y gam brom tham gia phản ứng.

DẠ

Giá trị của x, y lần lượt là A. 5,40 và 2,00.

B. 2,16 và 3,20.

C. 2,16 và 3,20.

D. 4,32 và 3,20.

Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2. Giá trị của m là Trang 18


A. 33,3.

B. 34,2.

C. 50,4.

D. 17,1.

A. 51,28%.

B. 48,70%.

CI AL

Câu 15: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng của glucozơ trong X là C. 81,19%.

D. 18,81%.

Dạng 4: Tổng hợp ancol etylic Bài toán 1: Phản ứng lên men ancol

FI

Phương pháp giải

Ví dụ: Lên men 108 gam glucozơ thu được khối

OF

lượng ancol etylic là bao nhiêu? A. 27,6 gam.

B. 55,2 gam.

C. 36,8 gam.

D. 57,5 gam.

Hướng dẫn giải

ƠN

n glucozo  0, 6 mol Phản ứng lên men rượu:

Phương trình hóa học:

C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2 men ruou

96

88

gam

Nhận xét: n C2 H5OH  n CO2  2n glucozo

NH

180

men ruou C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

Chú ý: Với các bài khối lượng lớn thì ta có thể sử

 m C2 H5OH  1, 2.46  55, 2 gam

→ Chọn B.

Y

dụng tỉ lệ khối lượng.

Ta có: n C2 H5OH  2n glucozo  2.0, 6  1, 2 mol

Ví dụ mẫu

QU

Ví dụ 1: Lên men m gam glucozơ thu được khí X. Dẫn khí X vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là 75%. Giá trị của m là B. 36,0.

C. 20,5.

KÈ M

A. 18,0.

D. 27,0.

Hướng dẫn giải

n CaCO3  0,15 mol

Phương trình hóa học:

Các em hãy quay lại bài toán

CO2 + Ca(OH)2 du → CaCO3 + H2O 0,15

Y

0,15 

DẠ

Nếu H = 100%, ta có: n C6 H12O6

mol

1  n CO2  0, 075 mol 2

 m glucozo  0, 075.180  13,5gam

Với H = 75% thì m  m glucozo ban dau  13,5 : 75%  18gam

về

phản

ứng

đốt

cháy

(Chương 1 – Bài 1 – Dạng 5) để ghi nhớ bài toán phụ khi cho CO2 tác dụng dung dịch kiềm.

Trang 19


Bài toán 2: Tổng hợp ancol etylic từ tinh bột/xenlulozơ Phương pháp giải  Tổng hợp ancol etylic từ tinh bột/xenlulozơ 

enzim,30 35 C H Tinh bột/xenlulozơ   2C2H5OH + 2CO2  Glucozơ 

Coi n = 1, ta có sơ đồ: 162

180

96

88

FI

(C6H10O5) → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

CI AL

→ Chọn A.

gam

OF

Nhận xét: n C2 H5OH  n CO2  2n tinh bot/xenlulozo

 Độ rượu: D 

VC2 H5OH Vruou .100  .100 Vdd ruou VC2 H5OH  VH2O

Ví dụ mẫu

ƠN

Chú ý: Với các bài khối lượng lớn thì ta cần sử dụng tỉ lệ khối lượng.

Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng

NH

glucozơ đem lên men thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được V lít (đktc) khí CO2. Hấp thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 72,0.

B. 32,4.

C. 36,0.

Y

Hướng dẫn giải

D. 64,8.

QU

m CaCO3  m  40 gam  n CaCO3  0, 4 mol

Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong dư: n CO2  n CaCO3  0, 4 mol Nếu H = 100%: Coi n = 1, ta có sơ đồ: 0,2

KÈ M

(C6H10O5) → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 0,4

mol

 m tinh bot  0, 2.162  32, 4 gam

Với H = 50%: m tinh bot  32, 4 : 50%  64,8gam → Chọn D.

Y

Ví dụ 2: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml dung dịch rượu 10

DẠ

(khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%. Giá trị của m là A. 135,00.

B. 75,94.

C. 108,00.

D. 60,75.

Hướng dẫn giải Trang 20


Ta có: VC2 H5OH  575.10%  57,5 ml  m C2 H5OH  57,5.0,8  46 gam Nếu H = 100%: (C6H10O5) → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 162 46.162  81  92

92

gam

46

gam

Với H = 75% nên m tinh bot  81: 75%  108gam → Chọn C.

OF

Ví dụ 3: Đem thủy phân rồi lên men 1 tấn gạo (chứa 80% tinh bột) thu

FI

CI AL

Coi n = 1, ta có sơ đồ:

được m tấn ancol etylic. Biết hiệu suất của mỗi quá trình là 75%, giá trị của m là B. 0,345.

C. 0,256.

D. 0,613.

ƠN

A. 0,425. Hướng dẫn giải

m tinh bot trong gao  1.80%  0,8 tấn

Coi n = 1, ta có sơ đồ: (C6H10O5) → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

0,8

 m C2 H5OH 

0,8.92 tấn 162

0,8.92 162

gam tấn

Y

92

QU

162

NH

Nếu H = 100%:

Chú ý: Nhân hiệu suất của cả hai quá trình hoặc tính hiệu

Với hiệu suất mỗi quá trình là 75%:

→ Chọn C.

suất của cả quá trình:

0,8.92 .75%.75%  0, 256 tấn 162

H  H1 %.H 2 %.100

KÈ M

m  m C2 H5OH thu duoc 

Bài tập tự luyện dạng 4 Bài tập cơ bản

Y

Câu 1: Cho 18 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, biết hiệu suất quá trình lên mên đạt 60%. Khối lượng ancol etylic tạo ra là A. 9,20 gam.

B. 18,40 gam.

C. 5,52 gam.

D. 15,30 gam.

DẠ

Câu 2: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là A. 70%.

B. 75%.

C. 80%.

D. 85%.

Câu 3: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là Trang 21


A. 28,8.

B. 14,4.

C. 18,0.

D. 22,5.

A. 45,0 gam.

B. 36,0 gam.

CI AL

Câu 4: Thực hiện lên men ancol từ glucozơ (H = 80%) được etanol và khí CO2. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ ban đầu là C. 28,8 gam.

D. 43,2 gam.

Câu 5: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành rượu etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 400.

B. 320.

C. 200.

D. 160.

A. 90.

B. 150.

FI

Câu 6: Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là C. 120.

D. 70.

A. 3,60.

B. 1,44.

C. 2,88.

OF

Câu 7: Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46 (khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là D. 1,62.

A. 75,0%.

ƠN

Câu 8: Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là B. 60,0%.

C. 54,0%.

D. 67,5%.

A. 40 gam.

NH

Câu 9: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là B. 80 gam.

C. 60 gam.

D. 20 gam.

A. 15.

B. 14.

Y

Câu 10: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là C. 13.

D. 12.

QU

Câu 11: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 324,0.

B. 405,0.

C. 364,5.

D. 328,1.

KÈ M

Câu 12: Lên men 162 gam bột nếp (chứa 80% tinh bột). Hiệu suất quá trình lên men là 55%. Lượng ancol etylic thu được đem pha loãng thành V lít rượu etylic 23 . Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là A. 220,000.

B. 275,000.

C. 0,220.

D. 0,275.

Bài tập nâng cao

DẠ

Y

Câu 13: Một loại mùn cưa có chứa 60% xenlulozơ. Dùng 1kg mùn cưa trên có thể sản xuất được bao nhiêu lít cồn 70o? (Biết hiệu suất của quá trình là 70%; khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml). A. 0,426 lít.

B. 0,543 lít.

C. 0,298 lít.

D. 0,298 lít.

Câu 14: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là Trang 22


A. 72,0.

B. 64,8.

C. 75,6.

D. 90,0.

A. 85,5%.

B. 42,5%.

CI AL

Câu 15: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ). Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 450 gam kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu được 200 gam kết tủa nữa. Hiệu suất của phản ứng lên men là C. 37,5%.

D. 30,3%.

Dạng 5: Tổng hợp xenlulozơ trinitrat Phương pháp giải Điều chế xenlulozơ trinitrat:

189

297

54

gam

OF

162

FI

C6 H 7 O 2  OH 3   3nHNO3  C6 H 7 O 2  ONO 2 3   3nH 2 O n n

Chú ý: Ta thường sử dụng tỉ lệ về khối lượng. Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Xenlulozơ trinitrat được điều chế giữa axit nitric với xenlulozơ

ƠN

(hiệu suất phản ứng là 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là B. 3,67 tấn.

C. 1,10 tấn.

Hướng dẫn giải Nếu H = 100%, ta có phương trình:

D. 2,20 tấn.

NH

A. 2,97 tấn.

2 4 dac C6 H 7 O 2  OH 3   3nHNO3  C6 H 7 O 2  ONO 2 3   3nH 2 O n n

H SO

,t 

2 2.297  3, 67 tấn 162

gam

?

tấn

QU

 m xenlulozo trinitrat 

297

Y

162

Với H = 60% thì m xenlulozo trinitrat  3, 67.60%  2, 2 tấn → Chọn D.

KÈ M

Ví dụ 2: Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52 g/ml cần để sản xuất 297 gam xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 65% là A. 434,5 ml.

B. 303,6 ml.

C. 324,0 ml.

D. 336,0 ml.

Hướng dẫn giải

Nếu H = 100%, ta có phương trình: 2 4 dac C6 H 7 O 2  OH 3   3nHNO3  C6 H 7 O 2  ONO 2 3   3nH 2 O n n

DẠ

Y

H SO

,t 

189

297

gam

Với H = 65% thì m HNO3  189 : 65%  290, 77 gam

 m dd HNO3  290, 77 : 63%  461,54 gam

Trang 23


 Vdd HNO3 

m 461,54   303, 6 ml d 1,52

CI AL

→ Chọn B. Bài tập tự luyện dạng 5 Bài tập cơ bản

Câu 1: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc, dư, thu được m gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của m là B. 186,75.

C. 176,25.

D. 129,75.

FI

A. 222,75.

Câu 2: Cho 340,2 kg xenlulozơ tác dụng dung dịch HNO3 đặc dư. Biết hiệu suất là 80%. Khối lượng xenlulozơ trinitrat thu được là B. 501,93 kg.

C. 498,96 kg.

D. 493,02 kg.

OF

A. 504,90 kg.

Câu 3: Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73.

B. 33,00.

C. 25,46.

ƠN

Bài tập nâng cao

D. 29,70.

Câu 4: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 178,2 kg xenlulozơ trinitrat là (biết khối lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) B. 140 lít.

C. 162 lít.

D. 110 lít.

NH

A. 98 lít.

B. 17,472.

C. 23,296.

D. 21,840.

DẠ

Y

KÈ M

QU

A. 29,120.

Y

Câu 5: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4 đun nóng, thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là

Trang 24


ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2-C

3-D

4-B

5-D

6-A

7-B

8-D

9-B

10 - A

11 - B

12 - D

13 - C

14 - A

15 - D

16 - B

17 - A

18 - B

19 - A

20 - B

21 - B

22 - C

23 - D

24 - B

25 - A

CI AL

1-C

Câu 10:

Fructozơ không chứa nhóm anđehit (CHO) nên không phản ứng được với nước brom → A đúng.

FI

Fructozơ có nhóm hiđroxyl (OH) kề nhau nên phản ứng được với dung dịch Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam → B sai.

OF

Fructozơ bị chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường bazơ nên phản ứng được với AgNO3/NH3 thu được kết tủa bạc → C sai.

Fructozơ là hợp chất cacbonyl (nhóm chức C = O) nên phản ứng được với H2/Ni (đun nóng) thu được sobitol → D sai.

ƠN

Câu 11:

Cấu tạo của glucozơ có chứa nhóm chức anđehit và 5 nhóm OH nên glucozơ có tính chất của nhóm anđehit và của ancol đa chức → A, B sai.

NH

Glucozơ là monosaccarit nên không tham gia phản ứng thủy phân → B đúng. Khi có enzim xúc tác, glucozơ trong dung dịch lên men tạo ancol etylic và khí cacbonic → D sai. Câu 12: A, B, C đúng.

Y

D sai vì cho iot vào hồ tinh bột thì xuất hiện màu xanh tím đặc trưng.

QU

Câu 13: A đúng.

B sai vì saccarozơ, tinh bột hay xenlulozơ chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. C sai vì glucozơ là monosaccarit nên không bị thủy phân trong môi trường axit. Câu 17:

KÈ M

D sai vì tinh bột không có nhóm CHO nên không có phản ứng tráng bạc. Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ. Đisaccarit gồm saccarozơ.

Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.

Y

→ Có 2 chất trong dãy thuộc loại monosaccarit.

DẠ

Câu 18: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: Glucozơ, glixerol, axit axetic. Câu 19:

Phương trình hóa học: 

H ,t  (C6H10O5) n + nH2O   nC6H12O6

(X: Glucozơ) Trang 25


Ni,t C6H12O6 + H2   C6H14O6

(X)

(Y: Sobitol)

CI AL

Câu 20: Các phát biểu đúng là (1) và (3). Câu 21: A sai vì chỉ có glucozơ tham gia phản ứng tráng gương.

B đúng vì glucozơ và saccarozơ đều có các nhóm OH kề nhau nên đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ C sai vì glucozơ không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

FI

thường cho dung dịch màu xanh lam. D sai vì chỉ có glucozơ mới được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”.

OF

Câu 22: X bị thủy phân trong môi trường axit → Loại A. X thuộc loại polisaccarit → Loại B.

Phân tử X gồm nhiều gốc β-glucozơ nên X là xenlulozơ → Loại D, C đúng.

ƠN

Câu 23:

(a) sai vì khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ ngoài glucozơ còn thu được fructozơ. (d) sai vì hiđro khử glucozơ thu được sobitol.

NH

(b) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. (e) sai vì thuốc súng không khói là xenlulozơ trinitrat. Câu 24: (a), (b) đúng.

(c) sai vì phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.

Câu 25:

QU

→ Có 2 phát biểu đúng.

Y

(d) sai vì tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.

(a) sai vì hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol. (b) đúng.

KÈ M

(c) sai vì xenlulozơ trinitrat là thuốc súng không khói. (d) đúng vì H2SO4 có tính háo nước, làm đường hóa than. (e) đúng.

Dạng 2: Phản ứng oxi hóa – khử 2-D

3-B

11 - D

12 - B

13 - A

Y

1-B

4-A

5-D

6-C

7-B

8-B

9-A

10 - B

DẠ

Câu 1: n glucozo  0, 05 mol  n Ag  2.0, 05  0,1mol  m  m Ag  0,1.108  10,8gam Câu 2: n Ag  0,1mol  n glucozo   C% 

1 n Ag  0, 05 mol 2

0, 05.180 .100%  12% 75

Trang 26


Câu 3: Đốt cháy cacbohiđrat luôn có: n CO2  n O2  0, 4 mol  VCO2  0, 4.22, 4  8,96 lít Câu 4: n Ag  0, 05 mol

 CM 

1 n Ag  0, 025 mol 2

CI AL

Ta có: n glucozo 

0, 025  0,1M 0, 25

Nếu H = 100%: n glucozo 

1 n Ag  0, 25 mol  m glucozo  0, 25.180  45gam 2

OF

Với H = 75% thì m  45 : 75%  60 gam

FI

Câu 5: n Ag  0,5 mol

Câu 6: n O2  0,1125 mol; n H2O  0,1mol

Đốt cháy hỗn hợp các cacbohiđrat luôn có: n CO2  n O2  0,1125 mol

ƠN

Bảo toàn khối lượng: m  m CO2  m H2O  m O2  0,1125.44  0,1.18  0,1125.32  3,15gam Câu 7: n glucozo  0, 004 mol

NH

Nếu H = 100%: n Ag  2n glucozo  0, 008 mol  m Ag  0, 008.108  0,864 gam Với H = 80% thì m Ag  0,864.80%  0, 6912 gam Câu 8: Ta có: Glucozơ → 2Ag

Y

Fructozơ → 2Ag

 m  0,18.180  32, 4 gam Câu 9:

1 n Ag  0,18 mol 2

QU

Lại có: n Ag  0,36 mol  n glucozo  fructozo 

KÈ M

Đốt cháy hỗn hợp X gồm các cacbohiđrat: n CO2  n O2  1, 68 mol Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư: n BaCO3  n CO2  1, 68 mol

 m  m BaCO3  1, 68.197  330,96 gam Câu 10: n Ag  0, 03mol

Y

Do chỉ có glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc, nên ta có: n glucozo 

1 n Ag  0, 015 mol 2

DẠ

 m glucozo  2, 7 gam  msaccarozo  6,12  2, 7  3, 42 gam  %msaccarozo 

3, 42 .100%  55,9% 6,12

Trang 27


Câu 11: Phần hai: n glucozo  n Br2  0, 22 mol 1 n Ag  0, 4 2

CI AL

Phần một: n glucozo  n fructozo 

 n fructozo  0, 4  0, 22  0,18 mol  %m fructozo 

0,18.180 .100%  45% 0,18.180  0, 22.180

FI

Câu 12: Đốt cháy cacbohiđrat: n CO2  n O2  0,3mol

n CaCO3  n CO2  0,3mol  m CaCO3  0,3.100  30 gam

m dd giam  m CaCO3  m CO2  m H2O  m CO2  m H2O  18, 6 gam

 n H2O  0,3mol n CO2

n H2O

0,3  1  X thuộc loại monosaccarit. 0,3

Câu 13: Ta có: m binh t ang  m CO2  m H2O  m  83, 2 gam

NH

Ta thấy:

ƠN

 m H2O  5, 4 gam

OF

Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng nước vôi trong giảm 11,4 gam:

83, 2  2, 6 mol 32

QU

 n CO2  n O2 

Y

Bảo toàn khối lượng: m O2  m CO2  m H2O  m X  m  83, 2  m  83, 2 gam

Lại có: n CaCO3  n CO2  2, 6 mol

 m CaCO3  260 gam  m  74, 4 gam

KÈ M

Dạng 3: Phản ứng thủy phân 1-D

2-B

3-C

4-C

5-A

11 - C

12 - C

13 - A

14 - B

15 - A

Câu 1:

6-D

7-C

8-B

9-C

10 - A

H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   Glucozơ + Fructozơ

Y

342 1

180

gam

x

x

kg

1.180  0,526 kg 342

DẠ x

180

Câu 2: n saccarozo  0, 01mol 

AgNO3 / NH3 H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

Trang 28


 n Ag  4n saccarozo  4.0, 01  0, 04 mol  m  m Ag  0, 04.108  4,32 gam

CI AL

Câu 3: Nếu H = 100%, ta có sơ đồ: (C6H10O5) → C6H12O6 180

202,5

gam

202,5.180  225 162

gam

FI

162

OF

Với H = 75% thì m glucozo thu duoc  225.75%  168, 75gam Câu 4: Coi n = 1, ta có sơ đồ: (C6H10O5) → C6H12O6 180

32,4

32, 4.180  36 162

gam

28,8 .100%  80% 36

NH

H

gam

ƠN

162

Câu 5: n saccarozo  0, 025 mol 

AgNO3 / NH3 H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

Y

 n Ag  4n sac  0,1mol

QU

 m Ag  10,8gam Câu 6:

H Nếu H = 100%, ta có sơ đồ: Saccarozơ   Glucozơ + Fructozơ

180

gam

72.342  136,8  180

72

gam

KÈ M

342

Với H = 80% nên: msaccarozo  136,8.80%  171gam Câu 7:

H Nếu H =100%: Tinh bột   Glucozơ

162

180

gam

Nên

405

x

gam

DẠ

Y

Cứ:

x

405.180  450 gam 162

Với H = 75%: m glucozo  450.75%  337,5gam Trang 29


Câu 8: msaccarozo  15,39 gam  n saccarozo  0, 045 mol 

 n Ag  4n saccarozo  0,18 mol  m Ag  0,18.108  19, 44 gam Câu 9: n Ag  0, 025 mol 

AgNO3 / NH3 H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

1 n Ag  0, 00625 mol 4

FI

 n saccarozo 

CI AL

AgNO3 / NH3 H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

OF

 m  0, 00625.342  2,1375gam Câu 10: n saccarozo  0, 02 mol 

AgNO3 / NH3 H Ta có sơ đồ: Saccarozơ   4Ag  Glucozơ + Fructozơ 

ƠN

Nếu H = 100%: n Ag  4n saccarozo  4.0, 02  0, 08 mol  m Ag  0, 08.108  8, 64 gam Với H = 80% thì m  8, 64.80%  6,912 gam Câu 11: Coi n = 1, ta có sơ đồ:

H

m 4m .108  gam 81 3

m .100%  75% 4m 3

Câu 12: n Ag  0, 05 mol

2m m  mol 162 81

QU

 m Ag theo ly thuyet 

Y

m 162

NH

(C6H10O5) → C6H12O6 → 2Ag

KÈ M

Nếu H = 100%: n tinh bot  n glucozo 

1 n Ag  0, 025 mol 2

 m tinh bot  0, 025.162  4, 05gam Với H = 50%: m tinh bot  4, 05 : 50%  8,1gam

 m gao  8,1: 80%  10,125gam

Y

Câu 13: nsaccarozơ ở mỗi phần  0, 0125 mol  n glucozo  n fructozo  0, 0125 mol

DẠ

Phần một: n Ag  2n glucozo  2n fructozo  0, 05 mol  x  0, 05.108  5, 4 gam Phần hai: n Br2  n glucozo  0, 0125 mol  y  0, 0125.160  2 gam Câu 14:

Cho m gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: n Ag  0, 2 mol Trang 30


 n glucozo 

1 n Ag  0,1mol 2

CI AL

Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit: Gọi số mol tinh bột trong m gam X là a mol. 

H ,t  Ta có sơ đồ: Tinh bột   Glucozơ

 n glucozo  a  0,1mol Lại có: n glucozo  n Br2  0, 2 mol  a  0,1mol

FI

 m  0,1.180  0,1.162  34, 2 gam  342x  180y  7, 02 (*) Ta có quá trình: AgNO3 / NH3 H 2 O,t Saccarozơ   Glucozơ + Fructozơ   4Ag

→ 4x mol

AgNO3 / NH3 Glucozơ   2Ag

y

→ 2y

mol

NH

Theo đề bài: n Ag  0, 08 mol  4x  2y  0, 08 (**)

ƠN

x

OF

Câu 15: Gọi số mol của saccarozơ và glucozơ trong hỗn hợp X lần lượt là x,y mol.

342x  180y  7, 02  x  0, 01 Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:   4x  2y  0, 08  y  0, 02 0, 02.180 .100%  51, 28% 7, 02

Y

 %m glucozo 

1-C

2-C

3-D

11 - B

12 - C

13 - A

4-A

5-B

14 - C

15 – B

KÈ M

Câu 1: n glucozo  0,1mol

QU

Dạng 4: Tổng hợp ancol etylic

6-D

7-D

8-A

9-A

10 - A

Nếu H = 100%:

men ruou C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

0,1

→ 0,2

mol

 m C2 H5OH  0, 2.46  9, 2 gam

Y

Với H = 60%: m ancoletylic  9, 2.60%  5,52 gam

DẠ

Câu 2: n CO2  0,1mol  n glucozo lt 

H

m glucozo lt

m glucozot tt

.100% 

1 n CO2  0, 05 mol 2

0, 05.180 .100%  80% 11, 25

Câu 3: Trang 31


Nếu H = 100%, ta có: n CaCO3  0, 2 mol  n CO2  0, 2 mol 1 n CO2  0,1mol 2

CI AL

 n glucozo 

 m glucozo  0,1.180  18gam Với H = 80%: m glucozo  18 : 80%  22,5gam Câu 4: n CaCO3  0, 4 mol  n CO2  0, 4 mol

FI

Phương trình hóa học: 0,2 

0,4

mol

Nếu H = 100% thì m glucozo  0, 2.180  36 gam Với H = 80% thì m glucozo ban dau  36 : 80%  45gam

ƠN

Câu 5: n glucozo  2 mol Nếu H = 100%, ta có phương trình: len men C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

→ 4 mol

NH

2

OF

men ruou C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

Với H = 80% thì n CO2 thu duoc  4.80%  3, 2 mol Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O → 3,2

QU

 m  m CaCO3  3, 2.100  320 gam

mol

Y

3,2

Câu 6: n CaCO3  0, 7 mol  n CO2  0, 7 mol Nếu H = 100%: n tinh bot 

1 n CO2  0,35 mol  m tinh bot  0,35.162  56, 7 gam 2

KÈ M

Với H = 81%: m  56, 7 : 81%  70 gam Câu 7: VC2 H5OH  2.

46  0,92 lit  m C2 H5OH  0,92.1000.0,8  736 gam 100

Nếu H = 100% và coi n = 1, ta có sơ đồ: H 2 O,t t (C6H10O5)   C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

Y

162

DẠ

736.162  1296  92

92

gam

736

gam

Với H = 80% thì m  1296 : 80%  1620 gam  1, 62 kg Câu 8:

Trang 32


Ta có: m dd tan g  m CO2  m  m CO2  22 gam  n CO2  0,5 mol

 n glucozo pu  0, 25 mol

H

CI AL

 m glucozo pu  0, 25.180  45gam 45 .100%  75% 60

Câu 9: n Ag  0, 4 mol

0,2 

0,4

FI

AgNO3 / NH3 Ta có: Glucozơ   2Ag

mol

OF

Lại có: men ruou C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

0,2

→ 0,4

mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O → 0,4

mol

ƠN

0,4

 m  m CaCO3  0, 4.100  40 gam Câu 10:

NH

Khi cho CO2 vào nước vôi trong: m dung dich giam  m ket tua  m CO2  3, 4 gam

 n CO2  0,15 mol

1 n CO2  0, 075 mol 2

QU

 m glucozo  0, 075.180  13,5gam

Y

Nếu H = 100%, ta có: n glucozo 

Với H = 90%: m glucozo  13,5 : 90%  15gam Câu 11:

Khi hấp thụ CO2 và nước vôi trong: m dung dich giam  m CaCO3  m CO2

KÈ M

 m CO2  330  132  198gam

Nếu H = 100% và coi n = 1, ta có sơ đồ: H 2 O,t t (C6H10O5)   C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

162

Y

198.162  364,5  88

88

gam

198

gam

DẠ

Với hiệu suất của quá trình là 90% thì m  m tinh bot ban dau  364,5 : 90%  405gam Câu 12: m tinh bot  162.80%  129, 6 gam Nếu H = 100% và coi n = 1, ta có sơ đồ

Trang 33


H 2 O,t t (C6H10O5)   C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

92 

129,6

gam

129, 6.92  73, 6 162

gam

Với H = 55% thì: m C2 H5OH thu duoc  73, 6.55%  40, 48gam  VC2 H5OH 

40, 48 100  50, 6 ml  Vdd C2 H5OH 23  50, 6.  220 ml  0, 22 lit 0,8 23

FI

Câu 13: m xenlulozo  1.60  0, 6 kg (C6H10O5) → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Với H = 70% nên m C2 H5OH 

0, 6.92 162

kg

0, 6.92 .70%  0, 2385 kg 162

0, 2385 lit 0,8

 Vdd ruou  VC2 H5OH : 70% 

NH

 VC2 H5OH 

gam

ƠN

0,6

92

OF

Nếu H = 100%, coi n = 1 ta có sơ đồ: 162

CI AL

162

0, 2385 : 70%  0, 426 lit 0,8

Câu 14:

Y

Nếu H = 100%:

QU

Phương trình hóa học

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 

0,5

0,5

mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 →

0,5x

KÈ M

x

mol

Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3 + NaHCO3 + H2O 0,1

0,1

mol

 0,5x  0,1  x  0, 2

 n CO2  0, 7 mol

Y

 n tinh bot  n glucozo 

1 n CO2  0,35 mol 2

DẠ

 m tinh bot  0,35.162  56, 7 gam

Với H = 75% ta có: m  56, 7 : 75%  75, 6 gam Câu 15:

Khi đun nóng dung dịch tạo thêm kết tủa → Chứng tỏ có Ca(HCO3)2. Trang 34


Phương trình hóa học: t Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O

2

mol

CI AL

2

Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n CaCO3  2n Ca  HCO3   4,5  2.2  8,5 mol 2

 m CO2  374 gam H 2 O,t t (C6H10O5)   C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2

374.162  688,5  88

88

gam

374

gam

Mà: m tinh bot thuc te  2, 025.80%  1, 62 kg  1620 gam 688,5 .100%  42,5% 1620

ƠN

H

Dạng 5: Tổng hợp xenlulozơ trinitrat 1-A

2-C

3-A

4-B

5-C

NH

Câu 1: Phương trình hóa học: H SO

OF

162

FI

Coi n = 1, ta có sơ đồ:

,t

2 4 dac [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O

297

Y

162

121,5.297  222, 75 162

gam

QU

121,50

gam

Câu 2:

Nếu H = 100%, ta có phương trình:

H SO

,t

2 4 dac [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O

297

KÈ M

162

340,20

340, 2.297  623, 70 162

gam kg

Với H = 80% thì m xenlulozo trinitrat  623, 7.80%  498,96 kg Câu 3:

Y

Nếu H = 100%, ta có phương trình: H SO

,t

DẠ

2 4 dac [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O

162 16,20

297 →

16, 2.297  29, 70 162

gam tấn

Với H = 90% thì m xenlulozo trinitrat  29, 7.90%  26, 73 tấn Trang 35


Câu 4: Nếu H = 100%, ta có phương trình: ,t

189

297

178, 2.189  113, 4 297

178,2

gam

kg

Với H  100%  20%  80% thì n HNO3  113, 4 : 80%  141, 75 kg m 141, 75   94,5lit D 1,5

FI

 VHNO3 

CI AL

H SO

2 4 dac [C6H7O2(OH)3] n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O

OF

 Vdd HNO3 67,5%  94,5 : 67,5%  140 lit Câu 5: Phương trình hóa học: H SO

ƠN

Phần một:

2 4 dac  C6H7O2(ONO2)3 + 3H3O C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 

162

297

35, 64.162  19, 44  297

NH

35,64

gam kg

Với H = 75%: m xenlulozo  19, 44 : 75%  25,92 kg Phần hai:

Y

Coi n = 1, ta có sơ đồ: C6H10O5 → C6H12O6 → C6H14O6 182

QU

162 25,92

→ 29,12

gam kg

DẠ

Y

KÈ M

Với H = 80%: msobitol  29,12.80%  23, 296 kg

Trang 36


CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT - PROTEIN BÀI 4: AMIN

CI AL

Mục tiêu  Kiến thức + Biết được khái niệm, phân loại, gọi tên amin. + Trình bày được tính chất điển hình của amin.  Kĩ năng Nhận dạng các hợp chất của amin.

FI

+

+ Viết được các phương trình hóa học của amin.

OF

+ Quan sát, phân tích được các thí nghiệm chứng minh tính chất của amin.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

+ Làm được một số bài tập liên quan đến amin, muối amoni.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Ví dụ: Amin đơn giản nhất là:

a. Khái niệm

CH 3  NH 2 .

CI AL

1. Khái niệm phân loại, đồng phân Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin. Trong đó: Công thức phân tử của amin no, đơn chức, mạch hở là

Cn H 2n 3 N  n  1 .

FI

b. Phân loại • Theo bậc của amin: hiđrocacbon. → Như vậy có amin bậc I, bậc II và bậc III. • Theo gốc hiđrocacbon:

OF

Bậc amin là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi gốc Ví dụ: Về bậc amin: Amin bậc I: CH 3  NH 2 Amin

ƠN

Amin béo: Khi có các gốc hiđrocacbon no.

Amin thơm: Khi nguyên tử N liên kết trực tiếp với vòng thơm. • Theo số chức: Amin đơn chức: C2 H 5 NH 2

NH

Amin hai chức: CH 2  NH 2 2 c. Đồng phân

bậc

II:

CH 3  NH  CH 3 Amin bậc III:  CH 3 3 N

Ví dụ: Về amin béo, amin thơm: Amin béo: C2H5NH2 Amin

thơm:

C6H5NH2;

CH3C6H4NH2...

• Amin no, đơn chức, mạch hở  Cn H 2n 3 N  thường có đồng phân

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

về mạch cacbon, vị trí nhóm chức và bậc amin.

Ví dụ: Đồng phân của C4H11N. Mạch cacbon và vị trí nhóm chức:

CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  NH 2 CH 3  CH  CH 2  NH 2 | CH 3 CH 3  CH 2  CH  NH 2 | CH 3 CH 3 | CH 3  C  NH 2 | CH 3

Trang 2


Bậc amin:

CH 3  CH 2  CH 2  NH  CH 3

CI AL

CH 3  CH  NH  CH 3 | CH 3

2. Danh pháp

CH 3  CH 2  NH  CH 2  CH 3

a. Tên thay thế

CH 3  N  CH 2  CH 3 | CH 3

• Amin bậc I có cách đọc tương tự với ancol:

FI

Tên = Tên hiđrocacbon-(số chỉ vị trí nhóm NH2)-amin

Chú ý: Công thức kinh nghiệm để • Amin bậc II và bậc III:

OF

tính số đồng phân của amin no,

b. Tên gốc chức (thường dùng)

đơn

Tên = Tên các gốc hiđrocacbon + amin

chức,

mạch

hở:

là:

Cn H 2n 3 N là 2n 1  n  5  .

Y

NH

ƠN

Ví dụ:

CH3NH2

Metanamin

Metylamin

(CH3)2NH

N-metylmetanamin

Đimetylamin

(CH3)3N

N, N-đimetylmetanamin

Trimetylamin

C2H5NH2

Etanamin

Etylamin

(C2H5)2NH

N-etyletanamin

Đietylamin

C6H5NH2

Benzenamin

Phenylamin

Hexan-1,6-điamin

Hexametylenđiamin

KÈ M

Tên gốc chức

Y

4

Tên amin là: Butan-2-amin. Ví dụ:

CH 3  N  CH 2  CH 3 | CH 3

Tên amin là:

Etylmetylamin

Tên thay thế

DẠ

3

C2 H 5  NH  CH 3 :

d. Bảng tên một số amin quen thuộc

NH2[CH2]6NH2

2

Ví dụ:

Anilin: C6H5NH2 (C6H5 là gốc phenyl) CTCT

CH 3   CH   CH 2   CH 3 | NH 2

N, N-đimetyletanamin.

QU

c. Tên riêng

1

2. Tính chất vật lí

Trang 3


Bốn amin ở trạng thái khí điều kiện thường, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước là metylamin (CH3NH2), đimetylamin

CI AL

((CH3)2NH), trimetylamin ((CH3)3N), etylamin (C2H5NH2). Khi khối lượng mol tăng: nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm. Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn, dễ bị oxi hóa trong không khí chuyển thành màu đen.

FI

Các amin đều độc. 3. Tính chất hóa học

OF

a. Tính bazơ

Nhận xét chung: về cấu tạo, amin có nguyên tử N như trong phân tử NH3, do vậy, amin có tính bazơ tương tự NH3. • Phản ứng với nước:

ƠN

Các amin no, đơn chức, mạch hở bậc I, bậc II đều làm quỳ tím ẩm Ví dụ: CH3NH2 + HOH  chuyển xanh.

CH3NH3+ + OH–

chúng không làm quỳ tím ẩm chuyển màu. So sánh lực bazơ giữa các amin:

NH

Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất kém với nước và

(CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2

Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng nước, anilin không tan, lắng xuống đáy.

• Phản ứng với axit: Các amin dễ dàng phản ứng với các dung dịch

QU

Y

axit mạnh tạo thành muối amoni (tan tốt trong nước).

KÈ M

b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Trong phân tử anilin, nhóm NH2 ảnh hưởng đến vòng benzen

Thí nghiệm 2: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, thấy anilin tan, tạo dung dịch không màu: C6H5NH2

+

HCl

[C6H5NH3]+Cl– (phenylamoni clorua)

tương tự sự ảnh hưởng của nhóm OH trong phenol.

DẠ

Y

Cặp e của N, O liên hợp vào vòng thơm đến các vị trí octo và para.

Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng:

Trang 4


Chú ý: Phản ứng với brom tạo kết tủa trắng dùng để nhận biết anilin

CI AL

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA AMIN KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI

Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon thu được amin Phân loại:

FI

Amin bậc I: R  NH 2 Amin bậc II: R1  NH  R 2

R1  N  R 3 | R2

OF

Amin bậc III:

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

ƠN

Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan tốt trong nước, độc. Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.

NH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính bazơ yếu

  RNH 3  OH  RNH 2  H 2 O  

Y

RNH 2  HCl  RNH 3Cl So sánh tính bazơ

QU

(CH3)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 (anilin) Tính chất đặc biệt của anilin: sự ảnh hưởng qua lại của –NH2 và C6H5– Tính bazơ rất yếu: không làm đổi màu quỳ tím ẩm

KÈ M

C6 H 5 NH 2  3Br2  dd   C6 H 2 Br3 NH 2  3HBr II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

Kiểu hỏi 1: Khái niệm, phân loại Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Chất nào sau đây là amin bậc một? A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

DẠ

Hướng dẫn giải Bậc amin là số nguyên tử H bị thay thế trong NH3 bởi gốc hiđrocacbon. CH3NHCH3: amin bậc hai; (CH3)3N: amin bậc ba; Trang 5


CH3NH2: amin bậc một; CH3CH2NHCH3: amin bậc hai.

CI AL

→ Chọn C. Kiểu hỏi 2: Danh pháp Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chất nào sau đây là trimetylamin? A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

FI

Hướng dẫn giải

Tên amin là trimetylamin → Chất được tạo thành từ ba gốc hiđrocacbon giống nhau là gốc metyl (CH3).

OF

→ Công thức amin là (CH3)3N. → Chọn B. Chú ý:

Nếu amin được tạo từ nhiều gốc hiđrocacbon giống nhau thì ta thêm tiền tố tương ứng. Ví dụ: 2 là đi; 3

ƠN

là tri; ...

Nếu amin được tạo từ nhiều gốc hiđrocacbon khác nhau thì ta gọi tên gốc hiđrocacbon theo thứ tự bảng chữ cái.

NH

Kiểu hỏi 3: Đồng phân Phương pháp giải

Ví dụ: Số đồng phân cấu tạo của amin có cùng công thức phân tử C4H11N là

Bước k

1:

Tính

độ

QU

Y

Công thức phân tử của amin: C x H y N t .

bất

bão

hòa

2x  2  y  t  0 để xác định loại amin. 2

A. 8.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Hướng dẫn giải

k: Độ bất bão hòa k: k  4.2  2  11  1  0 2 → Amin no, đơn chức, mạch hở.

KÈ M

Chú ý: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là Cn H 2n 3 N  n  1 . Bước 2: Viết đồng phân

• Amin bậc I: Viết mạch cacbon rồi đặt nhóm

DẠ

Y

NH2.

• Amin bậc II: Viết tương tự ete. Số C  R  R   = Số C của amin

  Amin bậc I:   , CCC | CCCC C

Dấu “↓” chỉ vị trí đặt nhóm NH2 để tạo amin bậc I. → Có 4 đồng phân amin bậc I. Amin bậc hai: Số C  R  R    4  3  1  2  2 → Có ba đồng phân amin bậc II. Trang 6


→ Xác định R và R  (với R, R  có thể là 1,2...)

CH3CH2CH2–NH–CH3 CH3CH(CH3)–NH–CH3

• Amin bậc III: Viết tương tự este.

CI AL

C2H5–NH–C2H5 Amin bậc ba:

Số C  R  R   R   = Số C của amin

Số C  R  R   R    4  2  1  1

C2 H 5  N  CH 3 | CH 3

đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở:

2n 1  n  5 

FI

Chú ý: Ta có thể sử dụng công thức tính nhanh số → Có một đồng phân amin bậc III.

→ Chọn A. Ví dụ mẫu

OF

Vậy có 8 đồng phân amin.

Ví dụ 1: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là B. 5.

C. 2.

ƠN

A. 3. Hướng dẫn giải Amin bậc một: (– NH2)

D. 4.

NH

o  CH 3  C6 H 4  NH 2 ; m  CH 3  C6 H 4  NH 2 ; p  CH 3  C6 H 4  NH 2 ; C6 H 5  CH 2  NH 2 Vậy có 4 đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có có cùng công thức phân tử C7H9N. → Chọn D. Kiểu hỏi 4: Tính chất vật lý

Y

Ví dụ mẫu

A. Metylamin. Hướng dẫn giải

QU

Ví dụ 1: Amin nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường? B. Butylamin.

C. Phenylamin.

D. Propylamin.

Có bốn amin là chất khí ở điều kiện thường là: metylamin; đimetylamin; trimetylamin; etylamin.

KÈ M

→ Chọn A.

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. D. Metylamin, etylamin, đimetylamin, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.

Y

Hướng dẫn giải

DẠ

A đúng vì các amin khí có mùi khai khó chịu tương tự amoniac và độc. B sai vì anilin là chất lỏng nhưng không màu và ít tan trong nước. Khi để lâu trong không khí bị oxi hóa

bởi oxi không khí nên chuyển thành màu đen.

Trang 7


C đúng vì độ tan của amin giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối hay khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.

CI AL

D đúng vì metylamin, etylamin, đimetylamin, trimetylamin là những chất khí, tan nhiều trong nước. → Chọn B. Kiểu hỏi 5: So sánh tính bazơ giữa các amin Phương pháp giải

Ví dụ: Trong các chất sau, chất nào sau đây có lực

Quy tắc so sánh tính bazơ giữa các amin • Amin no đơn, bậc II > amin no, đơn, bậc I (cùng

A. Etylamin.

số C).

C. Amoniac. Hướng dẫn giải

D. Metylamin.

OF

Ví dụ: (CH3)2N > C2H5NH2

B. Phenylamin.

FI

bazơ lớn nhất?

• Amin no, đơn, bậc I có gốc ankyl càng lớn, lực Theo quy tắc ta có:

Phenylamin < amoniac < metylamin < etylamin

Ví dụ: C2H5NH2 > CH3NH2

Vậy chất có lực bazơ lớn nhất là etylamin.

Tổng quát:

→ Chọn A.

ƠN

bazơ càng mạnh:

Amin thơm bậc II < amin thơm bậc I < NH3 < amin no bậc I < amin no bậc II < NaOH

NH

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5 là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4). D. (4), (2), (5), (1), (3).

QU

Hướng dẫn giải

Y

C. (4), (2), (3), (1), (5).

Ta có: C6H5NH2 (1): Amin thơm bậc I;

C2H5NH2 (2): Amin no, bậc I;

(C6H5)2NH (3): Amin thơm bậc II;

(C2H5)2NH (4): Amin no, bậc II.

Nên có: (C2H5)2NH > C2H5NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH.

KÈ M

→ Thứ tự lực bazơ giảm dần: (4), (2), (5), (1), (3). → Chọn D.

Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản

Câu 1: Chất nào sau đây là amin bậc ba?

Y

A. (CH3)3N.

B. CH3–NH2.

C. C2H5–NH2

D. CH3–NH–CH3

C. CH3–NH–CH3

D. (CH3)3N.

Câu 2: Chất nào sau đây là amin bậc hai?

DẠ

A. H2N–CH2–NH2.

B. (CH3)2CH–NH2.

Câu 3: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.

B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.

C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.

Câu 4: Amin ứng với công thức C6H5NH2 (C6H5: phenyl) có tên gọi là Trang 8


A. anilin.

B. benzylamin.

C. etylamin.

D. alanin.

Câu 5: Amin nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? B. Metylamin.

C. Đimetylamin.

D. Etylamin.

CI AL

A. Anilin.

Câu 6: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 7: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 8: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là B. 2.

C. 5.

D. 4.

FI

A. 3.

Câu 9: số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là B. 2.

C. 5.

D. 3

OF

A. 4.

Câu 10: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A. Phenylamin, amoniac, etylamin.

B. Etylamin, amoniac, phenylamin.

C. Etylamin, phenylamin, amoniac.

D. Phenylamin, etylamin, amoniac.

A. (1), (4), (2), (3).

B. (3), (1), (4), (2).

ƠN

Câu 11: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C2H5)2NH (3), NH3 (4) (C6H5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: C. (3), (2), (1), (4).

D. (3), (2), (4), (1).

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch HCl.

Câu 12: CH3NH2 và C6H5NH2 đều phản ứng với

NH

A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch Br2/CCl4. Câu 13: Trong số các phát biểu sau:

(1) Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.

(2) Anilin để lâu ngày trong không khí dễ bị oxi hóa chuyển sang màu đen.

Y

(3) Danh pháp gốc chức của C2H5NH2 là etylamin.

QU

(4) CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N là các chất lỏng, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

Bài tập nâng cao

C. 3.

D. 4.

KÈ M

Câu 14: Cho các chất: (a) C6H5NH2; (b) CH3NH2; (c) CH3–C6H4–NH2; (d) O2N–C6H4–NH2. Trật tự giảm dần tính bazơ của các chất trên là: A. (a), (b), (d), (e).

B. (b), (c), (d), (a).

C. (a), (b), (c), (d).

D. (b), (c), (a), (d).

Câu 15: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: AlCl3, FeCl3, Cu(NO3)2, HCl, Na2SO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số kết tủa thu được là B. 4.

C. 1.

D. 3.

Y

A. 2.

Dạng 2: Phản ứng với axit

DẠ

Phương pháp giải

Amin tác dụng với HCl

R  NH 2 a  aHCl  R  NH 3Cl a

Ví dụ: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch

Với a là số nhóm chức amin. Trang 9


Nhận xét: n HCl  a.n a min (với a là số nhóm NH2)

HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn

Chú ý: Amin đơn chức: n HCl  n a min .

hợp muối. Giá trị của V là

mamin  maxit  mmuoái

A. 320.

B. 50.

C. 200.

D. 100.

CI AL

Bước 1: Sử dụng bảo toàn khối lượng

Hướng dẫn giải

Bước 2: Tìm các thông số mà đề bài yêu cầu.

Bảo toàn khối lượng:

 m HCl  0,32 mol

FI

mHCl  mmuoái  mamin  31,68  20  11,68gam

→ Chọn A. Ví dụ mẫu

OF

 V  0,32 lit  320 ml

được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425.

B. 4,725.

ƠN

Ví dụ 1: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu

C. 2,550.

Hướng dẫn giải

NH

Bảo toàn khối lượng: mmuoái  mamin  maxit

D. 3,825.

 2  0, 05.36,5  3,825gam

→ Chọn D.

Ví dụ 2: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCI (dư), thu được 15 gam muối, số đồng

B. 8.

Hướng dẫn giải

QU

A. 4.

Y

phân cấu tạo của X là

C. 5.

D. 7.

Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mamin  15  10  5gam

KÈ M

 n HCl 

5 10  mol 36,5 73

Amin đơn chức: n amin  n HCl   M amin 

10 mol 73

10  73 10 73

Y

Vậy công thức phân tử của amin là C4H11N.

DẠ

Số đồng phân cấu tạo của X: 241  23  8 → Chọn B.

Chú ý: Sử dụng công thức tính nhanh số đồng phân amin.

Trang 10


Ví dụ 3: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. CH3NH2 và C2H5NH2.

C. CH3NH2 và (CH3)3N.

D. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Hướng dẫn giải Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mX  3, 925  2,1  1, 825gam

FI

 nHCl  0,05mol

OF

Amin đơn chức: n amin  n HCl  0, 05 mol M

CI AL

phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin trong hỗn

2,1  42 0, 05

Gọi công thức chung của hỗn hợp hai amin trong X là C n H 2n 3 N n  1 . 42  14  3  1,8 14

ƠN

n

→ Công thức của hai amin trong hỗn hợp X là CH3NH2 và C2H5NH2.

NH

→ Chọn B.

Ví dụ 4: Để phản ứng hoàn toàn với 4,44 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng dung dịch HCl, tạo ra 8,82 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.

Y

C. H2NCH2CH2NH2.

B. CH3CH2CH2NH2.

QU

Hướng dẫn giải

D. H2NCH2CH2CH2NH2.

Gọi công thức của amin là R  NH 2 n  n  1 . Phương trình hóa học:

0,12 n

Ta có:

KÈ M

R  NH 2 n  nHCl  R  NH 3Cl n ← 0,12

mol

0,12  R  16n   4, 44 n R  21 n

Y

Nếu n  1  R  21 (loại)

DẠ

Nếu n  2  R  42 (thỏa mãn) → Chọn D Bài tập tự luyện dạng 2

Bài tập cơ bản Trang 11


Câu 1: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là B. 4,725.

C. 2,550.

D. 3,475.

CI AL

A. 3,825.

Câu 2: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 7.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 3: Để phản ứng hết với 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là B. C3H7N.

C. C3H5N.

D. CH5N.

FI

A. C2H7N.

A. 5.

B. 4.

OF

Câu 4: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là C. 2.

D. 3.

Bài tập nâng cao

ƠN

Câu 5: Cho hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) phản ứng hết với HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.

B. CH3CH2CH2NH2.

C. H2NCH2CH2NH2.

D. H2NCH2CH2CH2NH2.

NH

Dạng 3: Phản ứng đốt cháy – Kết hợp giữa phản ứng cháy và phản ứng với axit Phương pháp giải Chú ý trong bài tập về phản ứng cháy:

Ví dụ: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt

• Cách đặt công thức chung của amin:

cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác

Amin no, hai chức, mạch hở: Cn H 2n  4 N 2  n  2  .

dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl

QU

Y

Amin no, đơn chức, mạch hở: Cn H 2n 3 N  n  1 .

1M. Giá trị của V là A. 45.

B. 60.

C. 15.

D. 30.

KÈ M

Hướng dẫn giải

DẠ

Y

• Nhận xét: nHCl phaûn öùng vôùiamin  nN trong amin

n N2  0, 03mol Bảo toàn nguyên tố N:

n N trong amin  2n N2  0, 06 mol Ta có: nHCl phaûn öùngvôùiamin  nN trongamin  0,06mol V

0, 06  0, 06 lit  60 ml 1

→ Chọn B.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở X thu được hơi nước, 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Phân tử khối của X là Trang 12


A. 45.

B. 59.

C. 31.

D. 43.

Hướng dẫn giải

CI AL

n CO2  0, 2 mol ; n N2  0, 05 mol Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2n 3 N  n  1 . Phương trình hóa học: 6n  3 t O 2   nCO 2   n  1,5  H 2 O  0,5N 2 4

0,2 Ta có phương trình:

0,05

mol

0, 2 0, 05  n2 n 0,5

OF

Vậy công thức của X là C2H7N  M  45  .

FI

Cn H 2n 3 N 

→ Chọn A.

A. 0,1 mol.

ƠN

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là B. 0,4 mol.

C. 0,3 mol.

Hướng dẫn giải

D. 0,2 mol.

NH

Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2n  2 k N k  n  1, k  1 Bảo toàn nguyên tố C, H, N:

n CO2  n.n X  0,1n mol

k n X  0,1.0,5k mol 2

QU

n N2 

2n  2  k n X  0,1.  n  1  0,5k  mol 2

Y

n H2O 

Ta có: n CO2  n H2O  n N2  0,1.  n  n  1  0,5k  0,5k   0,1.  2n  k  1 mol Theo đề bài: n CO2  n H2O  n N2  0,5 mol

KÈ M

 0,1.  2n  k  1  0,5

 2n  k  1  5  2n  k  4

 n  1; k  2

Vậy X là CH2(NH2)2 (0,1 mol) Bảo toàn nguyên tố N: n N trong amin  2n X  0, 2 mol

Y

Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư):

DẠ

nHCl phaûn öùng vôùiamin  nN trong amin  0,2mol

→ Chọn D. Bài tập tự luyện dạng 3

Bài tập cơ bản Trang 13


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là B. 2,24.

C. 4,48.

D. 1,12.

CI AL

A. 3,36.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức bậc một đồng đẳng kế tiếp thu được: n CO2 : n H2O  1: 2 . Công thức phân tử của hai amin là: A. CH3NH2, C2H5NH2.

B. C2H5NH2, C3H7NH2.

C. C4H9NH2, C5H11NH2.

D. C2H7NH2, C4H9NH2.

A. C2H7N.

B. C4H11N.

FI

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,4 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là C. C2H5N.

D. C4H9N.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

OF

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức bậc một trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là D. 4.

A. C4H9N.

ƠN

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2 thu được 0,05 mol N2; 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là B. C2H7N.

C. C3H7N.

D. C3H9N.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin bậc một, no, đơn chức, mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức của amin là B. CH3NH2.

C. C3H7NH2.

NH

A. C2H5NH2.

D. C4H9NH2.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của hai amin là: A. C3H7NH2, C4H9NH2.

B. C2H5NH2, C3H7NH2.

Y

C. C4H9NH2, C5H11NH2.

D. CH3NH2, C2H5NH2.

QU

Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H7N.

B. C2H7N.

C. C3H9N.

D. C4H9N.

A. C3H7N.

KÈ M

Câu 9: Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của X là B. C3H9N.

C. C2H7N.

D. C4H11N.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (trong không khí 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2; 18,9 gam H2O và 104,16 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 13,5.

B. 16,4.

C. 15,0.

D. 12,0.

Y

Câu 11: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác, lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì khối lượng muối thu được là

DẠ

A. 9,67 gam.

B. 8,94 gam.

C. 8,21 gam.

D. 8,82 gam.

Bài tập nâng cao Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 mol.

B. 0,2 mol.

C. 0,4 mol.

D. 0,3 mol. Trang 14


Câu 13: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp ( M X  M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít A. 59.

B. 31.

CI AL

CO2 (đktc). Khối lượng mol phân tử của chất X là C. 45.

D. 73.

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là A. C2H5NH2.

B. C3H7NH2.

C. CH3NH2.

D. C4H9NH2.

A. C2H4 và C3H6.

OF

FI

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là B. C3H6 và C4H8.

C. C3H8 và C4H10.

Dạng 4: Phản ứng của anilin với brom

ƠN

Phương pháp giải

D. C2H6 và C3H3.

Phương trình hóa học:

Ví dụ: Cho nước brom dư tác dụng với dung dịch

C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 + 3HBr

chứa 0,02 mol anilin thu được m gam kết tủa. Giá

Tính theo phương trình hóa học.

trị của m là

B. 6,8.

C. 7,2.

D. 7,6.

NH

A. 6,6.

Hướng dẫn giải

KÈ M

Ví dụ mẫu

QU

Y

Phương trình hóa học: C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 + 3HBr 0,02

→ 0,02

mol

 m  m Br3C6 H2 NH2  0, 02.330  6, 6gam → Chọn A.

Ví dụ 1: Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 1,5.103 mol anilin cần vừa đủ V ml dung dịch brom 0,01 M. Giá trị của V là A. 450.

B. 300.

C. 250.

D. 200.

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học:

Y

C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 + 3HBr

DẠ

1,5.103 → 4,5.103

V

mol

4,5.103  0, 45lit  450 ml 0, 01

→ Chọn A. Trang 15


Ví dụ 2: Cho brom vào 58,125 gam anilin, thu được m gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Biết H  80% , giá trị của m là B. 132,00.

C. 206,25.

D. 257,81.

CI AL

A. 165,00. Hướng dẫn giải

n C6 H5 NH2  n anilin  0, 625 mol Nếu H  100% , ta có phương trình hóa học: C6H5NH2 + 3Br2 → Br3C6H2NH2 + 3HBr → 0,625

mol

FI

0,625

Với H  80% thì m 2,4,6 tribromanilin  206, 25.80%  165gam → Chọn A. Bài tập tự luyện dạng 4

OF

 m 2,4,6 tribromanilin  m H2 NC6 H2 Br3  0, 625.330  206, 25gam

A. 55,8.

ƠN

Câu 1: Dung dịch chứa a miligam anilin làm mất màu vừa hết 60 ml nước brom 0,01 M. Giá trị của a là B. 27,9.

C. 18,6.

D. 11,6.

A. 72 gam.

B. 24 gam.

NH

Câu 2: Cho 27,9 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5 gam kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là C. 48 gam.

D. 14 gam.

Câu 3: Cho nước brom đến dư vào dung dịch anilin, thu được 165 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Biết H  80% , khối lượng anilin có trong dung dịch ban đầu là B. 37,200 gam.

C. 58,125 gam.

D. 46,500 gam.

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

A. 42,600 gam.

Trang 16


ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2-C

3-B

4-A

5-A

11 - D

12 - D

13 - B

14 - D

15 - A

6-A

7-C

8-D

Câu 6:

10 - A

C3 H 7 có 2 đồng phân (do gốc C3H7 có 2 đồng phân cấu tạo). | CH 3  N  CH 3

Với công thức

C2 H5 có 1 đồng phân. | CH 3  N  C2 H 5

OF

FI

Với công thức

→ Có 3 đồng phân amin bậc ba ứng với công thức phân tử C5H13N.

9-A

CI AL

1-A

Câu 7: Amin bậc một có dạng C3H7NH2 có 2 đồng phân (do gốc C3H7 có 2 đồng phân cấu tạo). Câu 8: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phần tử C7H9N là 4.

ƠN

C6H5CH2NH2; o–CH3–C6H4NH2, p–CH3–C6H4NH2, m–CH3–C6H4NH2.

Câu 9: Amin bậc một có dạng C4H9NH2 có 4 đồng phân (do gốc có 4 đồng phân cấu tạo). Câu 11: Thứ tự so sánh lực bazơ:

Amin thơm bậc II < amin thơm bậc I < NH3 < amin no bậc I < amin no bậc II < NaOH

NH

→ Sắp xếp các chất theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: (C2H5)2NH (3) > C2H5NH2 (2) > NH3 (4) > C6H5NH2 (1). Câu 12: CH3NH2 và C6H5NH2 đều là amin nên có tính bazơ, phản ứng được với dung dịch axit HCl. Câu 13:

Y

(1) sai vì metylamin làm quỳ tím chuyển xanh. (2), (3) đúng.

QU

(4) sai vì CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N là các chất khí. Câu 14:

Nhóm CH3 là nhóm đẩy electron, nhóm này đẩy electron về phía nhóm NH2 làm tăng mật độ electron trên nhóm NH2, làm tăng tính bazơ.

KÈ M

Nhóm C6H5, NO2 là nhóm hút electron, nhóm này hút electron của nhóm NH2 làm giảm mật độ electron trên nhóm NH2, làm giảm tính bazơ. Chất (c) do có nhóm CH3 đẩy e về vòng làm giảm khả năng hút e của nhóm C6H4 nên có tính bazơ mạnh hơn chất (a). Chất (d) có nhóm NO2 hút e mạnh làm tăng khả năng hút e của nhóm NH2, càng làm giảm tính bazơ. Câu 15:

Y

Cho metylamin dư lần lượt vào các dung dịch: AlCl3 tạo kết tủa trắng keo.

DẠ

FeCl3 tạo kết tủa màu nâu đỏ. Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch phức. HCl và Na2SO4 không tạo kết tủa.

Dạng 2: Phản ứng với axit Trang 17


1-A

2-A

3-D

4-B

5-D

Câu 2: Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mamin  8,15  4,5  3,65gam

 nHCl  0,1mol Amin đơn chức: namin  nHCl  0,1mol

4,5  45  X là C2H5NH2 → Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là 7. 0,1

FI

 M a min 

OF

Câu 3:

m a min X  25.12, 4%  3,1gam Amin đơn chức: n a min  n HCl  0,1mol 3,1  31 0,1

ƠN

 MX 

CI AL

Câu 1: Bảo toàn khối lượng: mmuoái  mamin  mHCl  2  0,05.36,5  3,825gam

→ Công thức phân tử của X là CH3NH2. Câu 4:

mHCl = mnuối - mamin

 nHCl  0,1mol Amin đơn chức: n a min  n HCl  0,1mol

Y

5,9  59  Công thức phân tử của X là C3H9N. 0,1

QU

 MX 

NH

Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mamin  9,55  5,9  3,65gam

Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là 4. C3H7NH2 (2 đồng phân), CH3–NH–C2H5, (CH3)3N. Câu 5:

KÈ M

Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mamin  8,76gam

 nHCl  0,24mol

Nếu amin là đơn chức: n a min  n HCl  0, 24 mol  M a min 

DẠ

Y

Nếu amin là hai chức: n a min 

8,88  37 (Không có công thức amin nào thỏa mãn) 0, 24

1 n HCl  0,12 mol 2

 M a min 

8,88  74 0,12

→ Công thức của amin là H2NCH2CH2CH2NH2.

Dạng 3: Phản ứng đốt cháy – Kết hợp giữa phản ứng cháy và phản ứng với axit Trang 18


2-A

3-B

4-B

5-C

11 - B

12 - B

13 - B

14 - A

15-B

6-B

7-D

Câu 1: n N2  0,1mol Metylamin là amin đơn chức: n N2 

1 n CH3 NH2  0,1mol 2

 VN2  0,1.22, 4  2, 24 lit

1

2

mol

n 2n  3   n  1,5 1 2

Ta có phương trình:

ƠN

→ Hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2.

10 - A

OF

2n  3 H 2O 2

9-A

FI

Câu 2: Gọi công thức chung của hai amin là C n H 2n 3 N  n  1 .  O 2 ,t  Quá trình: C n H 2n 3   nCO 2 

8-C

CI AL

1-B

Câu 3: Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2n 3 N  n  1 .

n

n CO2 nX

4

→ Công thức phân tử của X là C4H11N. Câu 4: n CO2  0, 6 mol ; n H2O  1, 05 mol

NH

Ta có: n X  2n N2  0,1mol

Y

1, 05  0, 6  0,3mol 1,5

Số nguyên tử C 

n CO2

n a min

QU

Ta có: n H2O  n CO2  1,5n a min  n a min 

0, 6 2 0,3

KÈ M

→ Công thức phân tử của X là C2H7N. Mà X là amin bậc một nên X có công thức cấu tạo là C2H5– NH2. Câu 5: n H2O  0,35 mol

Amin đơn chức: n X  2n N2  0,1mol

Y

Số nguyên tử C 

DẠ

Số nguyên tử H 

n CO2 nX

3

2n H2O nX

2.0,35 7 0,1

→ Công thức phân tử của X là C3H7N.

Câu 6: n O2  0, 45 mol Trang 19


Gọi công thức phân tử của amin no, đơn chức, mạch hở X là Cn H 2n 3 N  n  1 .

Cn H 2n 3 N 

6n  3 2n  3 1 t O 2   nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2

6, 2 14n  17

0,45

6, 2 0, 45   n  1  Công thức phân tử amin là CH3NH2. 14n  17 6n  3 4

FI

Ta có phương trình:

mol

CI AL

Phương trình hóa học:

Câu 7: n O2  0,1mol ; n CO2  0, 05 mol

OF

Gọi công thức phân tử chung của hai amin no, đơn chức, mạch hở X là C n H 2n 3 N  n  1 . Phương trình hóa học: 6n  3 2n  3 1 t O 2   nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2

0,1

0,05

Ta có phương trình:

mol

6n  3 n   n  1,5 4.0,1 0, 05

ƠN

C n H 2n 3 N 

NH

→ Công thức của hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2.

Câu 8: n CO2  0,375 mol ; n N2  0, 0625 mol ; n H2O  0,5625 mol Amin đơn chức: n amim  2n N2  0,125 mol

Số nguyên tử H 

n CO2 n a min

2n H2O n a min

0,375 3 0,125

QU

Số nguyên tử C 

Y

Bảo toàn nguyên tố C, H:

2.0,5625 9 0,125

Câu 9:

KÈ M

Công thức phân tử của X là C3H9N.

Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là a, b mol.  44a  18b  19,5 *

Bảo toàn nguyên tố O: 2a  b  2.0, 475  0,95 ** Từ * và ** suy ra: a  0,3 ; b  0,35

Y

Ta có: n N X   2n N2  0,1mol

DẠ

n C  n CO2  0,3mol  Bảo toàn nguyên tố C, H ta có: n H  2n H2O  0, 7 mol  n N  0,1mol

→ Công thức đơn giản nhất của X là C3H7N. Trang 20


→ Công thức phân tử của X là C3H7N. Câu 10: n CO2  0, 6 mol ; n H2O  1, 05 mol ; n N2  4, 65 mol 2n CO2  n H2O 2

 1,125 mol

CI AL

Bảo toàn nguyên tố O: n O2 

 n N2  kk   4n O2  4,5 mol Bảo toàn khối lượng trong phản ứng đốt cháy:

m  m O2  m N2  kk   m CO2  m H2O  m N2

FI

 m  1,125.32  4,5.28  26, 4  18,9  4, 65.28  m  13,5gam

OF

Câu 11: Gọi công thức tổng quát của E là Cn H 2n 3 N  n  1 . Phương trình hóa học: 6n  3 2n  3 1 t O 2   nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2

4,56 14n  17

0,36

mol

4,56 0,36   n  1,5 14n  17 6n  3 4

NH

Ta có:

ƠN

Cn H 2n 3 N 

Có các amin trong E đều là amin đơn chức nên n E  n HCl 

4,56  0,12 mol 14.1,5  17

Y

Bảo toàn khối lượng: mmuoái  4,56  0,12.36,5  8,94gam

Sơ đồ phản ứng:

QU

Câu 12: Gọi công thức tổng quát của X là Cn H 2n  2 t N  n  1, t  1  O2 ,t  Cn H 2n  2 t N t   nCO 2   n  1  0,5t  H 2 O  0,5tN 2

0,1

→0,1n

→ 0,1n  0,1  0,05t → 0,05t

mol

KÈ M

Ta có: 0,2n  0,1t  0,1  0,5  2n  t  4  n  1 , t  2 → Công thức của X là CH2(NH2)2. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCI: n X  0,1mol  n HCl  2n X  0, 2 mol Câu 13:

Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở: n CO2  n H2O

n H2O  n CO2

DẠ

Y

 n a min 

1,5

 0, 08 mol  n M

Ta có: Số nguyên tử CM 

n C 0,16 0,16   2 nM nM n a min

Mà số nguyên tử C của este  2 → Số nguyên tử CX,Y  2 → X là CH3NH2  M  31 . Trang 21


Câu 14:

n CO2  0, 4 mol ; n H2O  0, 7 mol ; n N2  3,1mol 2.0, 4  0, 7  0, 75 mol 2

 nN

2 trong

 nN

2 sinhratrong

 4nO  3mol

khoâ ng khí

2

 3,1  3  0,1mol

FI

 n O2 

CI AL

Bảo toàn nguyên tố O: 2n O2  2n CO2  n H2O

Amin đơn chức: n a min  2n N2  0, 2 mol

Số nguyên tử H 

n CO2 n a min

2n H2O n a min

0, 4 2 0, 2

2.0, 7 7 0, 2

Công thức phân tử của X là C2H7N hay C2H5NH2. Câu 15:

NH

VH2O  375  175  200 ml ; VCO2  VN2  175 mol

ƠN

Số nguyên tử C 

OF

Bảo toàn nguyên tố C, H:

Tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol: Số nguyên tử H 

2VH2O VX

2.200 8 50

Do C3H9N có số H  8 nên hiđrocacbon có số H  8 1 .

VCO2 VX

150 3 50

QU

→ Số nguyên tử C 

Y

Ta có: VC3H9 N  50 ml  VN2  25 ml  VCO2  150 ml

Do C3H9N có số H  3 nên hiđrocacbon có số C  3  2  .

KÈ M

Chỉ đáp án B thoả mãn 1 và  2  .

Dạng 4: Phản ứng của anilin với brom 1-C

2-A

3-C

Câu 1: n Br2  0, 0006mol  n C6 H5 NH2 

n Br2 3

 0, 0002 mol  a  0, 0186 gam  18, 6 mg

Y

Câu 2: n anilin  0,3mol ; n H2 NC6 H2 Br3  0,15 mol Ta thấy n H2 NC6 H2 Br3  n C6 H5 NH2  Anilin dư, Br2 hết.

DẠ

Ta có: n Br2  3n H2 NC6 H2 Br3  3.0,15  0, 45 mol

 m Br2  0, 45.160  72 gam

Câu 3: n H2 NC6 H2 Br3  n 2,4,6 tribromanilin  0,5 mol Trang 22


Nếu H  100% , phương trình hóa học:

 H2NC6H2Br3 + 3HBr C6H5NH2 + 3Br2  0,5

mol

CI AL

0,5 ←

 m  m C6 H5 NH2  0,5.93  46,5gam

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

Với H  80% ta có: m anilin  46,5 : 80%  58,125gam

Trang 23


BÀI 5: AMINO AXIT  Kiến thức + Nêu được khái niệm, tính chất vật lí, tính chất hóa học của amino axit.

CI AL

Mục tiêu

+ Đọc được tên các amino axit và một số tên thông thường của một số amino axit thường gặp. + Phát biểu được các ứng dụng của amino axit trong thực tế.  Kĩ năng So sánh được pH của các dung dịch amino axit khác nhau.

+

Giải được các bài tập liên quan.

OF

+

FI

+ Trình bày được tính chất hóa học, viết được các phương trình hóa học tương ứng với tính chất.

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng Ví dụ: NH 2  CH 2  COOH thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

ƠN

Các amino axit có tên gọi xuất phát từ tên axit tương ứng (tên hệ thống hoặc tên thường), khi đó có thêm tiếp ngữ amino trước tên

NH

axit và số hoặc chữ cái chỉ nhóm amino (tùy vào đó là tên hệ Chú ý: Vị trí nhóm amino (NH ): 3 thống hay bán hệ thống). Ngoài ra  -amino axit thiên nhiên còn 6 5 4 3 2 1 C C C C C C COOH       có tên riêng (tên thường). Một số các  -amino axit thường dùng:

CH 3CH  CHCOOH | | CH 3 NH 2

DẠ

HOOCCH  CH 2 2 COOH | NH 2

Tên thường

Kí hiệu PTK

Axit aminoaxetic

glyxin

Gly 75

Axit

2-aminopropanoic

 -aminopropionic

Axit

Axit

2-amino-3-metylbutanoic

 -aminoisovaleric

Axit

Axit

2,6-điaminohexanoic

,  -

alanin

Ala 89

valin

Val 117

lysin

Lys 146

điaminocaproic

Y

H 2 N  CH 2 4 CHCOOH | NH 2

Tên bán hệ thống

Axit

KÈ M

CH 3  CH  COOH | NH 2

Axit 2-aminoetanoic

QU

CH 2  COOH | NH 2

Tên thay thế

Y

Công thức

Axit

Axit

axit

Glu

2-aminopentanđioic

 -aminoglutaric

glutamic

147

2. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí Trang 1


Hai nhóm chức trong aminoaxit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực: 

  H 3 N  R  COO  H 2 N  R  COOH  

(dạng ion lưỡng cực)

CI AL

(dạng phân tử)

 Ở nhiệt độ thường, amino axit là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước và có nhiệt

độ nóng chảy cao. 3. Tính chất hóa học Amino axit vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Nhóm NH2: Có tính bazơ.

OF

Nhóm COOH: Có tính axit.

FI

a. Tính lưỡng tính

 Tác dụng với axit:

H 2 N  R  COOH  HCl  ClH 3 N  R  COOH

ƠN

Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với HCl có thể tiếp tục phản ứng với NaOH:

ClH 3 N  R  COOH  2NaOH  H 2 N  R  COONa  NaCl  2H 2 O  Tác dụng với bazơ:

NH

H 2 N  R  COOH  NaOH  H 2 N  R  COONa  H 2 O

Chú ý: Muối sau phản ứng của amino axit tác dụng với NaOH có thể tiếp tục phản ứng với HCl:

H 2 N  R  COONa  2HCl  ClH 3 N  R  COOH  NaCl b. Tính axit – bazơ

QU

Y

Xét amino axit có công thức tổng quát:  H 2 N b R  COOH a : Amino axit có: a  b  Làm quỳ tím chuyển màu hồng. Amino axit có: a  b  Làm quỳ tím không đổi màu. Amino axit có: a  b  Làm quỳ tím chuyển màu xanh.

KÈ M

Ví dụ:

Axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. Glyxin, alanin, valin không làm đổi màu quỳ tím. Lysin làm quỳ tím chuyển màu xanh. c. Phản ứng este hóa (của nhóm COOH) Tương tự axit cacboxylic, amino axit phản ứng với ancol khi có mặt axit vô cơ mạnh:

DẠ

Y

xt   H 2 N  R  COOR   H 2 O H 2 N  R  COOH  R OH  

d. Phản ứng trùng ngưng Một số  -,  -amino axit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo poliamit.

t nH 2 N   CH 2 5  COOH    NH   CH 2 5  CO 

n

 nH 2 O

Trang 2


axit  -aminocaproic

policaproamit (nilon-6)

Chú ý: Nhóm NH2 của phân tử này phản ứng tách nước với nhóm COOH của phân tử kia.

CI AL

4. Ứng dụng Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các  -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

FI

Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt (mì chính).

Axit 6-aminohexanoic (  -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (  -

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.

OF

Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

Trang 3


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl

CI AL

KHÁI NIỆM

(COOH).

  H 3 N  CH 2  COO  H 2 N  CH 2  COOH  

Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở

VẬT LÍ

điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan

FI

TÍNH CHẤT

Tính lưỡng tính AMINO AXIT

OF

trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.

H 2 NCH 2 COOH  HCl  ClH 3 NCH 2 COOH

ƠN

H 2 NCH 2 COOH  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  H 2 O Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit HÓA HỌC

Xét amino axit có công thức:  H 2 N b  R   COOH a

NH

TÍNH CHẤT

Nếu a  b  Quỳ tím chuyển xanh. Nếu a  b  Quỳ tím không đổi màu.

Y

Nếu a  b  Quỳ tím chuyển đỏ.

QU

Phản ứng este hóa (của nhóm COOH) HCl khí  H 2 NCH 2COOH  C2 H 5OH  H 2 NCH 2COOC2 H 5  H 2O

Phản ứng trùng ngưng

KÈ M

t nH 2 N   CH 2 5  COOH    NH   CH 2 5  CO 

DẠ

Y

ỨNG DỤNG

n

 nH 2 O

axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6) Các amino axit thiên nhiên (hầu hết là các  -amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Muối mononatri của axit glutamic dùng làm mì chính. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. Axit 6-aminohexanoic (  -aminocaproic) và 7-aminoheptanoic (  -aminoenantoic) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 và nilon-7.

Trang 4


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm

CI AL

Kiểu hỏi 1: Khái niệm và cấu tạo phân tử Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa A. nhóm amino và nhóm cacboxyl. B. một nhóm amino và một nhóm cacbonyl.

FI

C. nhóm amino. D. nhóm cacboxyl.

OF

Hướng dẫn giải

Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).  Chọn A.

ƠN

Ví dụ 2: Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng với  -amino axit? A. CH 3  CH  NH 2   COONa.

B. H 2 N  CH 2  CH 2  COOH.

C. CH 3  CH  NH 2   COOH.

D. H 2 N  CH 2  CH  CH 3   COOH.

NH

Hướng dẫn giải

Các  -amino axit là amino axit có nhóm cacboxyl COOH và nhóm amino NH2 cùng gắn vào một cacbon hay nhóm amino NH2 được gắn vào C vị trí số 2.

Y

 Chọn C.

Ví dụ 3: Chất rắn X không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường. X là chất nào sau đây? Hướng dẫn giải

B. C2H5OH.

QU

A. C6H5NH2.

C. H2NCH2COOH.

D. CH3NH2.

Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.  Chọn C.

KÈ M

 H2NCH2COOH là chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường.

Kiểu hỏi 2: Danh pháp

Phương pháp giải

 Trong dạng bài này, chủ yếu câu hỏi liên quan đến tên thường gọi của  -amino axit thiên nhiên. Học

Y

sinh nắm chắc tên thường của năm  -amino axit này.

DẠ

 Ngoài ra, cũng cần biết cách gọi tên hệ thống và bán hệ thống của các amino axit. Ví dụ: Alanin có công thức là A. C6H5NH2.

B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH.

D. H2NCH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải Trang 5


Alanin là tên thường gọi của một trong những  -amino axit thường gặp có công thức là:

 Chọn B.

Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?

CI AL

CH3CH(NH2)COOH  M  89 .

A. Axit 2-aminopropanoic.

B. Alanin.

C. Axit  -aminopropionic.

D. Axit  -aminoisopropionic.

FI

Hướng dẫn giải 1. Tên thay thế:

Axit 2-aminopropanoic.

2. Tên bán hệ thống:

Axit  -aminopropionic.

3. Tên thường:

Alanin.

OF

Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên là:

ƠN

 Không có tên là axit  -aminoisopropionic.  Chọn D.

Kiểu hỏi 3: Đồng phân Phương pháp giải

NH

Dạng câu hỏi này thường chỉ hỏi các amino axit no, mạch hở, có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Công thức chung là: Cn H 2n1O2 N. Có hai loại đồng phân cấu tạo:

Y

Do mạch cacbon. Do vị trí nhóm NH2. A. 2.

QU

Ví dụ: Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là B. 4.

Hướng dẫn giải 4

D. 3.

KÈ M

 Mạch C không phân nhánh:

C. 5.

C  3 C  2 C  COOH

Đặt nhóm NH2 lần lượt vào vị trí 2, 3, 4  3 đồng phân.  Mạch C phân nhánh:

C  2 C  COOH | C

Y

3

Đặt nhóm NH2 lần lượt vào vị trí 2, 3  2 đồng phân.

DẠ

Vậy có 5 đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N.  Chọn C.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Số đồng phân cấu tạo  -amino axit ứng với công thức phân tử C4H9O2N là Trang 6


A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 6.

Hướng dẫn giải

CI AL

Mạch cacbon: C  C  C  COOH; C  C  COOH | C Các đồng phân  -amino axit ứng với công thức phân tử C4H9O2N là:

CH 3  CH 2  CH  NH 2  COOH ; CH 3  C CH 3  NH 2   COOH

FI

 Chọn C.

Chú ý: Đồng phân  -amino axit thì điền nhóm amino (NH2) vào cacbon ở vị trí số 2.

OF

Kiểu hỏi 4: Tính chất vật lí Ví dụ mẫu

Ví dụ: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? B. Axit axetic.

C. Ancol etylic.

D. Etanal.

ƠN

A. Glyxin. Hướng dẫn giải

Glyxin là amino axit có tương tác tĩnh điện do tồn tại ở dạng H 3N  CH 2COO nên nhiệt độ nóng chảy cao

NH

nhất.  Chọn A.

Chú ý:

Amino axit là chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao.

Y

So về nhiệt độ nóng chảy thì: Amino axit > Axit cacboxylic tương ứng. Phương pháp giải Với (H2N)bR(COOH)a.

QU

Kiểu hỏi 5: Môi trường dung dịch amino axit, so sánh pH các dung dịch, nhận biết

 Nếu: a  b  pH dung dịch <7.

KÈ M

 Làm quỳ tím chuyển màu hồng.

 Nếu: a  b  pH dung dịch  7 .  Làm quỳ tím không đổi màu.

 Nếu a  b  pH dung dịch >7.

 Làm quỳ tím chuyển màu xanh.

Y

Ví dụ: Cho các chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là:

DẠ

A. 1, 2, 4.

B. 3, 1, 3.

C. 2, 2, 3.

D. 2, 1, 4.

Hướng dẫn giải Lysin là amino axit có số nhóm COOH < số nhóm NH2  Làm quỳ tím chuyển màu xanh. Axit glutamic là amino axit có số nhóm COOH > số nhóm NH2  Làm quỳ tím chuyển màu hồng. Trang 7


Valin, glyxin, alanin là amino axit có số nhóm COOH = số nhóm NH2  Không đổi màu quỳ tím. Trymetylamin có tính bazơ  Làm quỳ tím chuyển màu xanh.

CI AL

Anilin là amin có tính bazơ yếu  Không làm đổi màu quỳ tím.

 Có 1 chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; có 2 chất làm quỳ tím sang màu xanh; có 4 chất không làm

đổi màu quỳ tím.  Chọn A.

Ví dụ mẫu

FI

Ví dụ 1: Cho các dung dịch loãng có cùng nồng độ sau: alanin (1); lysin (2); axit glutamic (3); HCl (4). Dung dịch có pH nhỏ nhất là B. (2).

C. (3).

Hướng dẫn giải Axit glutamic và HCl đều có pH <7. Tuy nhiên HCl là axit mạnh nên có giá trị pH nhỏ hơn.

ƠN

 Chọn D.

D. (4).

OF

A. (1).

Ví dụ 2: Để phân biết các dung dịch riêng biệt, không màu sau: alanin, axit axetic, etylamin, anilin bằng phương pháp hóa học có thể dùng các thuốc thử là:

NH

A. Nước brom, Cu(OH)2.

B. Dung dịch Na2CO3, dung dịch AgNO3/NH3. C. Quỳ tím, Cu(OH)2. D. Quỳ tím, nước brom.

Y

Hướng dẫn giải

QU

Bảng nhận biết:

Axit axetic

Etylamin

Alanin

Quỳ tím

Không đổi màu

Chuyển đỏ

Chuyển xanh

Không đổi màu

Nước brom

Kết tủa trắng

X

X

Không hiện tượng

 Chọn D.

KÈ M

Anilin

Kiểu hỏi 6: Tính chất hóa học Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COONH4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là

Y

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

DẠ

Hướng dẫn giải

Các chất thỏa mãn là: H2NCH2COOH, CH3COONH4. Phương trình hóa học: H 2 NCH 2COOH  NaOH  H 2 NCH 2COONa  H 2O

CH 3COONH 4  NaOH  CH 3COONa  NH 3  H 2O

Trang 8


H 2 NCH 2COOH  HCl  ClH 3NCH 2COOH  H 2O

 Chọn A.

CI AL

CH 3COONH 4  HCl  CH 3COOH  NH 4Cl  H 2O

 HCl  NaOH Ví dụ 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Alanin   X  Y. Chất Y là chất nào sau đây?

A. H2NCH2CH2COOH.

B. CH3CH(NH3Cl)COONa.

C. CH3CH(NH3Cl)COOH.

D. CH3CH(NH2)COONa.

Hướng dẫn giải

FI

Phương trình hóa học

(Alanin)

OF

CH 3CH  NH 2  COOH  HCl  CH 3CH  NH 3Cl  COOH

(X)

CH 3CH  NH 3Cl  COOH  2NaOH  CH 3CH  NH 2  COONa  NaCl  H 2O

(X)

(Y)

ƠN

 Chọn D.

Kiểu hỏi 7: Ứng dụng, câu hỏi thực tiễn Ví dụ mẫu

NH

Ví dụ 1: Chất nào sau đây được sử dụng làm bột ngọt (mì chính)? A. Muối mononatri glutamat

B. Muối đinatri glutamat.

C. Axit glutamic.

D. Axit axetic.

Hướng dẫn giải  Chọn A.

QU

Y

Muối mononatri của axit glutamic (mononatri glutamat) được dùng làm gia vị thức ăn. Bài tập tự luyện dạng 1 Bài tập cơ bản

Câu 1: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? B. CH3COOC2H5.

KÈ M

A. H2NCH2COOH.

C. C2H5NH2.

D. HCOONH4.

Câu 2: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Glyxin.

B. Lysin.

C. Alanin.

D. Axit glutamic.

Câu 3: Công thức chung của amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH là A. Cn H 2n3NO2  n  2 . B. Cn H 2n1NO2  n  2 .

C. Cn H 2n3N 2O4  n  3 .

D. Cn H 2n1NO2  n  2 .

Y

Câu 4: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. Anilin.

B. Alanin.

C. Metylamin.

D. Axit axetic.

DẠ

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây đổi màu quỳ tím chuyển sang xanh? A. Axit-2,6-điaminohexanoic.

B. Axit axetic.

C. Axit glutamic.

D. Alanin.

Câu 6: Cho các chất: H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3NH2 và CH3(CH2)3NH2. Số chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là Trang 9


A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 7: Cho các chất sau: H2NCH2COOH; CH3CH(NH2)COOH; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; A. 1.

B. 2.

C. 3.

CI AL

H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển màu là D. 4.

Câu 8: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (1).

D. (2), (1), (3).

Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? B. Axit  -aminopropionic.

C. Axit  -aminoglutaric.

D. Axit ,  -điaminocaproic.

A. Glyxin.

B. Metylamin.

OF

Câu 10: Dung dịch nào sau đây làm cho phenolphtalein đổi màu?

FI

A. Axit aminoaxetic.

C. Axit axetic.

D. Alanin.

Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Axit glutamic.

B. Alanin.

C. Metylamin.

D. Lysin.

A. Alanin.

ƠN

Câu 12: Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? B. Glyxin.

C. Lysin.

D. Valin.

Câu 13: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là B. 1.

C. 2.

NH

A. 4.

D. 3.

Câu 14: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2.

B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?

D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH3COOC2H5.

Y

C. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

QU

A. Trong dung dịch, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. B. Các amino axit là chất rắn, kết tinh.

C. Tất cả các amino axit trong phân tử chỉ gồm một nhóm NH2 và một nhóm COOH. D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính. Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?

KÈ M

A. Trong phân tử  -amino axit chỉ có một nhóm NH2. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Nhóm chức COOH trong amino axit có phản ứng este hóa với ancol. Câu 17: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là sai?

Y

A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. B. Muối đinatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính).

DẠ

C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là  -amino axit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. D. Các amino axit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7…) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển màu xanh. Trang 10


B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.

CI AL

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các  -amino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

B. 2.

C. 1.

Câu 21: Số đồng phân amino axit ứng với công thức C3H7O2N là A. 4.

B. 1.

C. 2.

Bài tập nâng cao

D. 3.

OF

A. 4.

FI

Câu 20: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

D. 3.

ƠN

Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7O2N, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là: B. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.

D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.

NH

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

HCl NaOH Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch: Glyxin   X   Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn; X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư. Công thức phân tử của Y là A. C2H4O2NNa.

B. C2H5O2NNaCl.

C. C3H6O2NNa.

D. C2H6O2NCl.

QU

X  NaOH  Y  CH 4O

Y

Câu 24: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: Y  HCl  dö   Z  NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

KÈ M

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và CIH3NCH2COOH. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa:

 CH OH/ HCl ,t 

 C H OH/ HCl ,t 

 NaOH dö,t  3 2 5 Axit glutamic   Y   Z  T

Y

Biết Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.

C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.

D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

DẠ

A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. Dạng 2: Tính lưỡng tính của amino axit Bài toán 1: Amino axit tác dụng với axit Phương pháp giải

Trang 11


Amino axit tác dụng với axit, phương trình hóa học: 2

b

a

 bHCl   ClH 3N  b R  COOH a

 Số nhóm amino  NH 2   b 

nHCl  nHCl  b.naa naa

CI AL

 H N  R  COOH 

 Bảo toàn khối lượng: maa  mHCl  mmuoái mmuoái  maa 36,5

FI

 nHCl 

OF

Ví dụ: Cho dung dịch chứa 14,6 gam lysin H 2 N  CH 2  4  CH  NH 2  COOH tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 21,90.

B. 18,25.

C. 16,43.

nly sin  0,1 mol

Lysin có 2 nhóm NH2: nHCl  2nly sin  0,2 mols

NH

Bảo toàn khối lượng:

ƠN

Hướng dẫn giải

D. 10,95.

mmuoái  mly sin  mHCl  14,6  0,2.36,5  21,9 gam  Chọn A.

Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: X là một  -amino axit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng A. CH3CH(NH2)COOH. C. NH2CH2CH2COOH. Hướng dẫn giải

B. NH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

mmuoái  mX  0,1 mol 36,5

KÈ M

Ta có: nHCl 

QU

với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

Amino axit có một nhóm NH2: naa  nHCl  0,1 mol  M aa 

10,3  103 0,1

Công thức của X có dạng H2NRCOOH

Y

 M R  103  16  45  42 (C3H6)

DẠ

Mà X là  -amino axit nên công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là CH3CH2CH(NH2)COOH.  Chọn D.

Bài toán 2: Amino axit tác dụng với bazơ Phương pháp giải Trang 12


Amino axit tác dụng với bazơ, phương trình hóa học: 2

b

a

 aNaOH   H 2 N  b R  COONaa  aH 2O

Số nhóm cacboxyl  COOH  : a 

nNaOH  nNaOH  a.naa naa

CI AL

 H N  R  COOH 

Nhận xét: nH O  nNaOH  nCOOH 2

Bảo toàn khối lượng: maa  mNaOH  mmuoái  mH O 2

mmuoái  maa 22

FI

 nNaOH 

dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là A. 50.

B. 200.

C. 100.

Hướng dẫn giải

D. 150.

ƠN

nglyxin  0,1 mol

OF

Ví dụ: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ V ml

Glyxin có một nhóm COOH: nNaOH  nglyxin  0,1 mol

NH

 VNaOH  0,1 lít  100 ml  Chọn C.

Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Cho 5,34 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì thu được m gam muối kali. Giá trị

QU

của m là A. 7,62.

B. 7,53.

Hướng dẫn giải nalanin  0,06 mol

C. 6,66.

D. 7,74.

KÈ M

Alanin là amino axit có 1 nhóm COOH: nH O  nKOH  naa  0,06 mol 2

Bảo toàn khối lượng: malanin  mKOH  mmuoái kali  mH O 2

 5,34  0,06.56  mmuoái kali  0,06.18

 mmuoái kali  7,62 gam

Y

 Chọn A.

Ví dụ 2: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15 gam X tác

DẠ

dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là

A. H2NC4H8COOH.

B. H2NC3H6COOH.

C. H2NC2H4COOH.

D. H2NCH2COOH.

Hướng dẫn giải Trang 13


Ta có: nNaOH 

mmuoái  mX 19,4  15   0,2 mol 22 22

 MX 

CI AL

Do X có một nhóm COOH nên: naa  nNaOH  0,2 mol 15  75 0,2

Gọi công thức của X là H2NRCOOOH.  M R  75  16  45  14 (CH2)

FI

 Công thức của X là H2NCH2COOH.  Chọn D.

OF

Ví dụ 3: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5gam amino axit A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150.

B. 75.

C. 105.

ƠN

Hướng dẫn giải

D. 89.

0,01 mol amino axit A phản ứng với NaOH: nNaOH  0,01 mol Ta thấy: nNaOH  naa  0,01 mol

NH

 Amino axit A có một nhóm COOH.

Cho 1,5 gam amino axit A phản ứng NaOH: nNaOH  0,02 mols Amino axit A có một nhóm NaOH: naa  nNaOH  0,02 mol 1,5  75 0,02

Y

 MA 

QU

 Chọn B.

Bài toán 3: Amino axit tác dụng với axit hoặc amino axit tác dụng với bazơ Phương pháp giải

Kết hợp và vận dụng linh hoạt hai phương pháp giải của bài toán 1 và bài toán 2.

KÈ M

Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,8 gam muối khan. Phân tử khối của X là A. 118.

B. 146.

C. 147.

D. 117.

Hướng dẫn giải

Y

Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl: nHCl  0,02 mol

DẠ

Số mol NH 2 

nHCl naa

0,02 2 0,01

Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng với NaOH: mNaOH  10.8%  0,8 gam  nNaOH  0,02 mol

Trang 14


Số nhóm COOH 

nNaOH 0,02  1 naa 0,02

CI AL

Gọi công thức X là (H2N)2RCOOH. Ta có: nH O  nNaOH  0,02 mol 2

Bảo toàn khối lượng: maa  mNaOH  mmuoái  mH O 2

 maa  0,02.40  2,8  0,02.18

2,36  118 0,02

OF

 M aa 

FI

 maa  2,36 gam

 Chọn A.

Ví dụ 2: Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với muối. Công thức của X là A. H2NC2H4COOH.

B. H2NC3H4COOH.

Ta có: nHCl 

mmuoái  mX 36,5

nNaOH 

10,04  m mol 36,5

mmuoái  mX 8,88  m  mol 22 22

C. H2NC3H6COOH.

D. H2NCH2COOH.

NH

Hướng dẫn giải

ƠN

NaOH, thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 10,04 gam

10,04  m 8,88  m   m  7,12 gam 36,5 22

QU

Ta có phương trình:

Y

Do X chỉ chứa một nhóm NH2, một nhóm COOH nên: nX  nHCl  nNaOH

Thay m  7,12, ta được: nX  0,08 mol

7,12  89 0,08

KÈ M

 MX 

Công thức của X là H2NC2H4COOH.  Chọn A.

Chú ý: Ngoài cách giải bên các em có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. 1 mol X phản ứng với HCl và NaOH thì khối lượng muối clorua nhiều hơn khối lượng muối natri là:

Y

36,5  22  14,5 gam

10,04  8,88 14,5

DẠ

 nX 

 0,08 mol

 MX 

8,88  22  89 0,08

Trang 15


 Chọn A.

CI AL

Bài tập tự luyện dạng 2 Bài tập cơ bản

Câu 1: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 3,75 gam glyxin cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 200.

B. 150.

C. 50.

D. 100.

A. 4,44 gam.

B. 3,33 gam.

FI

Câu 2: Cho 2,67 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là C. 11,00 gam.

D. 2,88 gam.

A. 66,6.

B. 37,8.

C. 66,2.

OF

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là D. 37,4.

Câu 4: Cho 96 gam hỗn hợp gồm valin và glyxin (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 201.

C. 118.

ƠN

A. 107.

D. 181.

Câu 5: Cho 0,1 mol  -amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây? B. Alanin.

C. Lysin.

NH

A. Glyxin.

D. Valin.

Câu 6: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 37,50.

B. 28,25.

C. 21,75.

D. 18,75.

B. 145.

QU

A. 187.

Y

Câu 7: Cho 0,01 mol  -amino axit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 1,815 gam muối. Phân tử khối của X là C. 195.

D. 147.

Câu 8: X là một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? B. CH 3  CH  NH 2   CH 2  COOH.

C. H 2 N  CH 2  COOH.

D. C3H 7  CH  NH 2   COOH.

KÈ M

A. CH 3  CH  NH 2   COOH.

Câu 9: Cho hỗn hợp X chứa 17,80 gam alanin và 15 gam glyxin tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,2.

B. 19,4.

C. 45,6.

D. 41,6.

Câu 10: Amino axit X chứa một nhóm COOH và hai nhóm NH2. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với 270 ml dung dịch NaOH 0,5M cô cạn thu được 15,4 gam chất rắn. Công thức phân tử có thể có của X là

Y

A. C4H10N2O2.

B. C5H12N2O2.

C. C5H10NO2.

D. C3H9NO4.

DẠ

Câu 11: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 4,41gam amino axit A phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 75.

B. 147.

C. 117.

D. 89.

Câu 12: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2.

C. (H2N)2C3H5COOH.

D. H2NC3H6COOH. Trang 16


A. 24,74 gam.

B. 35,72 gam.

CI AL

Câu 13: Cho 17,64 gam X có công thức HOOC  CH 2  2  CH  NH 2  COOH tác dụng với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là C. 29,32 gam.

D. 32,52 gam.

Câu 14: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

A. 16,0.

B. 13,8.

FI

Câu 15: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là C. 13,1.

D. 12,0.

A. 9.

B. 11.

C. 7.

Bài tập nâng cao

OF

Câu 16: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong X là D. 8.

ƠN

Câu 17: Amino axit X chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được 7,76 gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với HCl, thu được 8,92 gam muối. Công thức của X là B. H 2 N  C3H 4  COOH.

C. H 2 N  C3H 6  COOH.

D. H 2 N  CH 2  COOH.

NH

A. H 2 N  C2 H 4  COOH.

Câu 18: Cho 0,01 mol  -amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là

Y

A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC4H7(COOH)2.

C. H2NC2H3(COOH)2.

D. H2NC3H5(COOH)2.

A. C6H14O2N2.

QU

Câu 19: Cho 100 ml dung dịch amino axit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch được 4,34 gam muối khan. Công thức phân tử của X là B. C6H13O2N2.

C. C5H9O4N.

D. C6H12O2N2.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa  m  30,8 gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn

A. 112,2.

KÈ M

với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa  m  36,5 gam muối. Giá trị của m là B. 165,6.

C. 123,8.

D. 171,0.

Dạng 3: Phản ứng nối tiếp

Bài toán 1: Amino axit tác dụng với axit tạo dung dịch X. Cho X tác dụng tiếp với dung dịch bazơ

Y

Phương pháp giải

DẠ

Xét amino axit có công thức tổng quát là  H 2N  b R  COOH a HCl NaOH aa  1 X   2  Y

Coi (1) không xảy ra, dung dịch X gồm amino axit và HCl tác dụng với NaOH. Trang 17


Aa  aNaOH  Muoá i  aH 2O HCl  NaOH  NaCl  H 2O

CI AL

nNaOH pö  a.naa  nHCl Ta có:  nH2O  nNaOH

Bảo toàn khối lượng: maa  mNaOH  mHCl  mmuoái chaát raén  mH O

Chú ý: Ngoài viết phương trình phân tử thì có thể viết phương trình ion

OF

H   OH   H 2O

FI

2

Ví dụ: Cho 0,2 mol glyxin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là A. 0,50 mol.

B. 0,65 mol.

C. 0,35 mol.

ƠN

Hướng dẫn giải

D. 0,55 mol.

nglyxin  0,2 mol; nHCl  0,35 mol

Coi dung dịch X chứa glyxin (0,2 mol) và HCl (0,35 mol) tác dụng với NaOH.

NH

Phương trình hóa học:

Gly  NaOH  Muoá i  H 2O 0,2  0,2

mol

Y

HCl  NaOH  NaCl  H 2O 0,35  0,35

QU

mol

 nNaOH pö  0,2  0,35  0,55 mol  Chọn D.

Ví dụ mẫu

KÈ M

Ví dụ 1: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,69.

B. 17,19.

C. 31,31.

D. 28,89.

Hướng dẫn giải

Y

Cách 1: naxit glutamic  0,09 mol; nHCl  0,2 mol; nNaOH  0,4 mol

DẠ

Coi dung dịch X gồm axit glutamic (0,09 mol) và HCl (0,2 mol) tác dụng với NaOH. Phương trình hóa học:

Glu  2NaOH  Muoá i  2H 2O 0,09  0,18

 0,18

mol Trang 18


HCl  NaOH  NaCl  H 2O 0,2  0,2

 0,2

mol

CI AL

 NaOH dư và nH O  nNaOH pö  0,18  0,2  0,38 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mGlu  mNaOH  mHCl  mchaátraén  mH O 2

 13,23  0,4.40  0,2.36,5  mchaátraén  0,38.18

FI

 mchaát raén khan  29,69 gam Cách 2: nH  2naxit glutamic  nHCl  0,38 mol

0,38  0,38  0,38

OF

Phương trình ion: H   OH   H 2O mol

Bảo toàn khối lượng: 13,23  0,4.40  0,2.36,5  mchaát raén  0,38.18

ƠN

 mchaát raén  29,69 gam  Chọn A.

Chú ý: Xét chất dư, chất hết để xem số mol H2O tính theo chất nào.

NH

Ví dụ 2: Cho 0,01 mol amino axit Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol HCl thu được dung dịch chứa chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH. Công thức Y có dạng A. (H2N)2R(COOH)2.

B. H2NRCOOH. D. H2NR(COOH)2.

Hướng dẫn giải

nHCl 0,01  1 nY 0,01

QU

Số nhóm NH 2 

Y

C. (H2N)2RCOOH.

Coi dung dịch Z chứa amino axit Y (0,01 mol) và HCl (0,01 mol). Phương trình hóa học:

0,01

KÈ M

Y  NaOH  Muoá i  H 2O 0,01

mol

HCl  NaOH  NaCl  H 2O 0,01

0,01

mol

Y

Vậy Y có một nhóm COOH.

DẠ

 Công thức Y có dạng: H2NRCOOH.  Chọn B.

Ví dụ 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) và 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là Trang 19


A. 0,20 mol.

B. 0,25 mol.

C. 0,10 mol.

D. 0,15 mol.

Hướng dẫn giải

CI AL

nHCl  0,4 mol; nNaOH  0,8 mol Gọi số mol của axit glutamic và lysin trong hỗn hợp X lần lượt là x, y mol.

 x  y  0,3 (*)

Coi dung dịch Y chứa axit glutamic (x mol), lysin (y mol) và HCl (0,4 mol) tác dụng với NaOH. Phương trình hóa học:

2x

mol

OF

x

FI

Glu  2NaOH  Muoá i  2H 2O

Lys  NaOH  Muoá i  H 2O

y

y

mol

0,4

0,4

mol

 2x  y  0,4  * * 

NH

Ta có: nNaOH  2x  y  0,4  0,8 mol

ƠN

HCl  NaOH  NaCl  H 2O

x  y  0,3 x  0,1 Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:   2x  y  0,4 y  0,2 Vậy số mol lysin trong hỗn hợp là 0,2 mol.

Y

 Chọn A.

Phương pháp giải

QU

Bài toán 2: Amino axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo dung dịch X. Cho X tác dụng tiếp với axit Xét amino axit có công thức tổng quát là  H 2N  b R  COOH a

KÈ M

NaOH HCl aa  1  X   2 Y

Coi (1) không xảy ra, dung dịch X gồm amino axit và NaOH tác dụng với HCl. Aa  bHCl  Muối

NaOH  HCl  NaCl  H 2O

Y

nHCl pö  b.naa  nNaOH Ta có:  nH2O  nNaOH

DẠ

Bảo toàn khối lượng: maa  mNaOH  mHCl  mmuoái chaát raén  mH O 2

Ví dụ: Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là Trang 20


A. 30,900.

B. 17,550.

C. 18,825.

D. 36,375.

Hướng dẫn giải

CI AL

nalanin  0,15 mol; nNaOH  0,3 mol Coi dung dịch Y gồm Ala (0,15 mol) và NaOH (0,3 mol). Phương trình hóa học: Ala  HCl  Muoá i

0,15

0,15

mol

0,3

0,3

mol

OF

0,3

FI

NaOH  HCl  NaCl  H 2O

 nHCl  0,15  0,3  0,45 mol Bảo toàn khối lượng: malanin  mNaOH  mHCl  mchaát raén khan  mH O

ƠN

2

 mchaát raén khan  36,375 gam  Chọn D.

NH

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl

A. 100.

B. 150.

C. 200.

D. 250.

QU

Hướng dẫn giải

Y

1M. Giá trị của V là

nX  0,15 mol; nHCl  0,25 mol

Coi dung dịch Y gồm amino X (0,15 mol) và NaOH (x mol). Phương trình hóa học:

KÈ M

Y  HCl  Muoá i

0,15 0,15

mol

NaOH  HCl  NaCl  H 2O

x

x

mol

Ta có: 0,15  x  0,25  x  0,1

Y

 V  0,1 lít = 100 ml

DẠ

 Chọn A.

Bài tập tự luyện dạng 3

Câu 1: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là Trang 21


A. 0,50 mol.

B. 0,65 mol.

C. 0,35 mol.

D. 0,55 mol.

A. 53,95.

B. 22,35.

CI AL

Câu 2: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là C. 44,95.

D. 22,60.

Câu 3: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa một nhóm COOH) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

B. axit glutamic.

C. glyxin.

D. alanin.

OF

A. valin.

FI

Câu 4: Cho một lượng  -amino axit vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là Câu 5: Cho 0,2 mol amino axit X (mạch hở) vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 33,9gam muối. Khối lượng của chất X là B. 15,0 gam.

C. 17,8 gam.

ƠN

A. 23,4 gam.

D. 20,6 gam.

Câu 6: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là B. 23,48.

C. 27,64.

NH

A. 32,75.

D. 33,91.

C. H 2N  CH 2  COOH. Bài tập nâng cao

QU

A. H 2N  CH 2  CH 2  COOH.

Y

Câu 7: X là  -amino axit trong phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Lấy 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 0,1M vào Y, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 2,995 gam rắn khan. Công thức cấu tạo của X là B.  CH 3 2  CH  CH  NH 2   COOH. D. CH 3  CH  NH 2 2  COOH.

A. 44,65.

KÈ M

Câu 8: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 50,65.

C. 22,30.

D. 22,35.

Câu 9: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43.

B. 6,38.

C. 10,45.

D. 8,09.

DẠ

Y

Câu 10: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 : 15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 14,76.

B. 14,95.

C. 15,46.

D. 15,25.

Dạng 4: Phản ứng cháy của amino axit Trang 22


Bài toán 1: Xác định lượng chất trong phản ứng Phương pháp giải

Cn H 2n1O2N 

CI AL

 Đốt cháy amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH: 6n  3 2n  1 1 t O2   nCO2  H 2O  N 2 4 2 2

FI

 1 nN2  naa Nhận xét:  2 nH O  nCO  0,5naa  2 2

Cx H y Oz N t 

4x  y  2z y t t O2   xCO2  H 2O  N 2 4 2 2

OF

 Đốt cháy một amino axit bất kì:

Chú ý: nH O  nCO  Amino axit có số nhóm NH2 lớn hơn hoặc bằng số nhóm COOH. 2

2

ƠN

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO2 và 2,5 mol H2O và a mol khí N2. Giá trị của a là (biết X chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH) A. 0,25.

B. 0,50.

C. 0,75.

Hướng dẫn giải

D. 1,00.

n H2O  n CO2  0,5n aa  n aa 

NH

Đốt cháy amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH: 2,5  2  1 mol 0,5

1 1 n aa  .1  0,5 mol 2 2

 Chọn B.

Ví dụ mẫu

QU

n N2 

Y

Bảo toàn nguyên tố N:

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở B sinh ra 3 mol CO2 và 3,5 mol H2O và một A. 75.

KÈ M

lượng khí N2. Giá trị của m là (biết B chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH) B. 89.

C. 117.

D. 146.

Hướng dẫn giải

Amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH: 3,5  3  1 mol 0,5

Y

n H2O  n CO2  0,5n aa  n aa 

DẠ

B chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên: n N B  1 mol; n O B  2.1  2 mol Bảo toàn nguyên tố C, H: n C B  n CO2  3 mol; n H B  2n H2O  2.3,5  7 mol Bảo toàn khối lượng:

mB  mC  mH  mO  m N Trang 23


 3.12  7.1  2.16  1.14

 89 gam

CI AL

 Chọn B.

Bài toán 2: Xác định công thức của amino axit Phương pháp giải

Đốt cháy amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH:

FI

6n  3 2n  1 1 t O 2   nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2

Cn H 2n 1O 2 N 

Ngoài ta, ta có thể áp dụng các định luật bảo toàn:

Số nguyên tử nguyên tố H  Số nguyên tử nguyên tố N 

n CO2 n aa 2n H2O n aa

ƠN

Số nguyên tử nguyên tố C 

OF

 Bảo toàn nguyên tố C, H, N:

2n N2 n aa

NH

 Bảo toàn khối lượng:

m aa  m C  m H  m O

m aa  m O2  m CO2  m H2O  m N2

Y

Chú ý: Nếu amino axit chỉ chứa một nhóm NH2, một nhóm COOH: n N2 

1 n aa ; n O aa   2n aa 2

Công thức cấu tạo của A là A. H2NCH2COOH.

QU

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn x mol amino axit A có 1 nhóm COOH thu được 2x mol CO2 và 0,5x mol N2. B. H2N(CH2)2COOH.

D. H2NCH(COOH)2.

KÈ M

Hướng dẫn giải

C. H2N(CH2)3COOH.

Bảo toàn nguyên tố C, N: Số nguyên tử C 

nCO

naa

2nN

naa

2

2x  2 nguyên tử x

2.0,5x  1 nguyên tử. x

Y

Số nguyên tử N 

2

Vậy A có thể là: H2NCH2COOH.

DẠ

 Chọn A.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Đót cháy hoàn toàn amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 6 : 7. Công thức cấu tạo có thể có của X là Trang 24


A. CH3CH(NH2)COOH.

B. CH3CH2CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. CH3CH(NH2)CH2COOH.

CI AL

Hướng dẫn giải Amino axit X là đồng đẳng của axit aminoaxetic nên nó là  -amino axit có công thức là: Cn H 2n1O2N

 n  2 . 6n  3 2n  1 1 t O2   nCO2  H 2O  nN 4 2 2 2

Cn H 2n1O2N 

Ta có phương trình:

7

mol

OF

6

FI

Phương trình hóa học:

6 7  n3 n 2n  1 2

ƠN

Mà X là  -amino axit nên công thức cấu tạo của X là: CH3CH(NH2)COOH.  Chọn A.

Ví dụ 2: Một  -amino axit no, mạch hở X có công thức tổng quát NH2RCOOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là B. CH2NH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải nCO  0,3 mol; nH O  0,375 mol 2

C. CH3CH(NH2)COOH. D. Cả B và C.

NH

A. CH2NH2COOH.

2

2

2

Bảo toàn nguyên tố C, H:

nCO

2

naa

0,3 2 0,15

KÈ M

Số nguyên tử C 

0,375  0,3  0,15 mol 0,5

QU

nH O  nCO  0,5naa  naa 

Y

X là  -amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH nên:

Số nguyên tử H 

2nH O 2

naa

2.0,375 5 0,15

Vậy công thức của X là C2H5O2N hay CH2NH2COOH.  Chọn A.

Y

Bài tập tự luyện dạng 4

DẠ

Bài tập cơ bản

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit A thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Công thức cấu tạo của A là A. H2NCH2COOH.

B. H2N(CH2)2COOH.

C. H2N(CH2)3COOH.

D. H2NCH(COOH)2.

Trang 25


Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 75 gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO2, 2,5 mol H2O và a mol khí N2. Biết X chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Giá trị của a là B. 0,50.

C. 0,75.

D. 1,00.

CI AL

A. 0,25.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một  -amino axit thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 8 : 9. Công thức cấu tạo có thể có của X là A. CH3CH(NH2)COOH.

B. CH3CH2CH(NH2)COOH.

C. H2N(CH2)3COOH.

D. CH3(CH2)3CH(NH2)COOH.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H 2NCx H y  COOH t , thu được a

FI

mol CO2 và b mol H2O  b  a . Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và

A. 0,54.

B. 0,42.

C. 0,48.

OF

NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl vào Y, thu được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là D. 0,30.

A. C3H7O2N.

ƠN

Câu 5: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl bằng một lượng không khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công thức của X là B. C4H9O2N.

C. C2H5O2N.

D. C5H11O2N.

A. 10,95.

NH

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no Z (đơn chức, mạch hở), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là B. 6,39.

C. 6,57.

D. 4,38.

B. 0,24.

Bài tập nâng cao

QU

A. 0,21.

Y

Câu 7: Hỗn hợp A gồm amino axit X có dạng NH2CnH2nCOOH và 0,02 mol Y có công thức (NH2)2C5H9COOH. Cho A vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch B. Dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn A thu được a mol CO2. Giá trị của a là C. 0,27.

D. 0,18.

A. 7,57.

KÈ M

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X rồi cho sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của m là B. 8,85.

C. 7,75.

D. 5,48.

Y

Câu 9: Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 52,95.

B. 42,45.

C. 62,55.

D. 70,11.

DẠ

Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no (chỉ chứa nhóm COOH và NH2 trong phân tử) trong đó tỉ lệ

mO : mN  80 : 21 . Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác,

đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít khí oxi (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam.

B. 13 gam.

C. 10 gam.

D. 20 gam. Trang 26


CI AL

Đáp án và lời giải Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2–B

3–B

4–B

5–A

6–D

7–B

8–D

9–C

10 – C

11 – B

12 – C

13 – D

14 – D

15 – C

16 – A

17 – B

18 – D

19 – B

20 – B

21 – C

22 – D

23 – A

24 – B

25 – A

FI

1–A

Câu 5: Axit-2,6-điaminohexanoic có số nhóm NH 2  2 > số nhóm COOH  1

OF

 Làm đổi màu quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 6: Có 3 chất làm đổi màu quỳ tím ẩm: C2H5COOH làm đổi màu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

ƠN

CH3NH2 và CH3(CH2)3NH2 làm đổi màu quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 7: Có 2 chất làm đổi màu quỳ tím ẩm là: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH và H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.

Câu 8: Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: CH3COOH (2), H2NCH2COOH (1), CH3CH2NH2 (3).

NH

Câu 13: Có 3 chất phản ứng được với dung dịch HCl là: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2. Câu 14: Hai chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là: ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

Y

Phương trình hóa học:

QU

ClH 3NCH 2COOC2H 5  2NaOH  H 2NCH 2COONa  NaCl  C2H 5OH  H 2O H 2NCH 2COOC2H 5  NaOH  H 2NCH 2COONa  C2H 5OH Câu 15: C sai vì không phải amino axit nào trong phân tử cũng chỉ gồm một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

KÈ M

Câu 16: A sai vì ví dụ lysin là  -amino axit nhưng trong phân tử có hai nhóm NH2. Câu 17: B sai do muối mononatri glutamat mới là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính). Câu 18:

A đúng vì lysin có số nhóm NH 2  số nhóm COOH nên làm quỳ tím chuyển màu xanh. B đúng vì amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm

Y

cacboxyl (COOH).

DẠ

C đúng vì glyxin có số nhóm NH2 = số nhóm COOH nên không làm đổi màu phenolphtalein. D sai vì anilin tác dụng với brom tạo thành kết tủa trắng. Câu 19:

A sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri glutamat. B đúng. Trang 27


C sai vì các amino axit thiên nhiên hầu hết là các  -amino axit. D sai vì ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất rắn.

CI AL

Câu 20: Các chất thỏa mãn là: CH3COONH4 và HCOONH3CH3. Câu 21: Mạch cacbon: C  C  COOH Các đồng phân amino axit tương ứng với công thức phân tử C3H7O2N là: CH 3  CH  NH 2   COOH;CH 2  NH 2   CH 2  COOH

Câu 22: Y có công thức phân tử là C3H7O2N có phản ứng trùng ngưng (amino axit).

FI

X có công thức phân tử là C3H7O2N, phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí.

OF

 Chỉ có đáp án D thỏa mãn: X là amoni acrylat và Y là axit 2-aminopropionic.

Câu 23:

H 2NCH 2COOH  HCl  ClH 3NCH 2COOH

X

ƠN

Phương trình hóa học:

ClH 3NCH 2COOH  2NaOH  H 2NCH 2COONa  NaCl  2H 2O

NH

Y 

Công thức phân tử của Y là C2H4O2NNa. Câu 24:

Y

CH 3CH  NH 2  COOCH 3  NaOH  CH 3CH  NH 2  COONa  CH 4O

Câu 25: Sơ đồ chuyển hóa:

QU

CH 3CH  NH 2  COONa  HCl (dö)  CH 3 CH  NH 3Cl  COOH  NaCl

 CH OH/ HCl ,t 

 C H OH/ HCl ,t 

KÈ M

 NaOH dö,t  3 2 5 Axit glutamic  Y   Z  T

Phương trình hóa học:

3 HOOCC3H 5  NH 2   COOH  CH 3OOCC3H 5  NH 3Cl  COOH  H 2O

 CH OH/ HCl ,t 

Y 

DẠ

Y

2 5 CH 3OOCC3H 5  NH 3Cl  COOH   CH 3OOCC3H 5  NH 3Cl  COOC2H 5  H 2O

 C H OH/ HCl ,t 

 Z

 NaOH dö,t  CH 3OOCC3H 5  NH 3Cl  COOC2 H 5   NaOOCC3H 5  NH 2  COONa  CH 3OH  C2 H 5OH  NaCl  H 2O

Trang 28


T Dạng 2: Tính lưỡng tính của amino axit 2–B

3–D

4–C

5–A

6–D

7–B

8–A

9–C

10 – A

11 – B

12 – B

13 – D

14 – C

15 – A

16 – C

17 – D

18 – D

19 – D

20 – A

CI AL

1–C

Câu 1: nglyxin  0,05 mol

FI

Glyxin có một nhóm COOH: nNaOH  nglyxin  0,05 mol

Câu 2: nalanin  0,03 mol Alanin có một nhóm COOH: nH O  nNaOH  nalanin  0,03 mol 2

OF

 V  0,05 lít  50 ml

Bảo toàn khối lượng: mmuoái  malanin  mNaOH  mH O  2,67  0,03.22  3,33 gam

ƠN

2

Câu 3: nHCl  0,4 mol

Bảo toàn khối lượng: m  mmuoái  mHCl  52  0,1.36,5  37,4 gam

NH

Câu 4: nvalin  nglyxin  0,5 mol

Valin và glyxin đều có một nhóm COOH: nNaOH  nH O  nvalin  nglyxin  0,5  0,5  1 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mhoãn hôïp  mNaOH  mmuoái  mH O 2

Y

 m  mmuoái  96  1.40  1.18  118 gam

QU

Câu 5:

A là một nhóm NH2: nHCl  nA  0,1 mol

Bảo toàn khối lượng: mA  mmuoái  mHCl  11,15  0,1.36,5  7,5 mol

KÈ M

 M A  75  A là glyxin.

Câu 6: Phương trình hóa học:

H 2NCH 2COOH  KOH  H 2NCH 2COOK  H 2O

Y

Theo đề bài: nmuoái 

28,25  0,25 mol 113

DẠ

Theo phương trình: nH NCH COOH  nmuoái  0,25 mol 2

2

 m  0,25.75  18,75 gam

Câu 7: nHCl  0,01 mol  mHCl  0,365 gam Bảo toàn khối lượng: mX  mmuoái  mHCl  1,815  0,365  1,45 gam Trang 29


 MX 

1,45  145 0,01

CI AL

Câu 8: Bảo toàn khối lượng: mHCl  mmuoái  mX  0,365 gam

 nHCl  0,01 mol X có một nhóm NH2: nX  nHCl  0,01 mol 0,89  89 0,01

FI

 MX 

OF

 Công thức của X là CH 3  CH  NH 2   COOH.

Câu 9: nalanin  0,2 mol; nglyxin  0,2 mol; nNaOH  0,5 mol

Do alanin và glyxin đều có một nhóm COOH: nH O  nNaOH pö  nalanin  nglyxin  0,4 mol 2

ƠN

Bảo toàn khối lượng: mglyxin  malanin  mNaOH  mchaát raén khan  mH O 2

Câu 10: nNaOH  0,135 mol

NH

 mchaát raén khan  17,8  15  0,5.40  0,4.18  45,6 gam

Amino axit X có một nhóm COOH: nH O  nNaOH pö  nX  0,1 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mchaát raén khan  mH O 2

11,8  118 0,1

QU

 MX 

Y

 mX  15,4  0,1.18  0,135.40  11,8 gam

 Công thức phân tử có thể có của X là C4H10N2O2.

Câu 11:

KÈ M

0,01 mol amino axit A phản ứng với NaOH: nNaOH  0,02 mol  Amino axit A có 2 nhóm COOH.

Cho 4,41 gam amino axit A phản ứng NaOH: nNaOH  0,06 mol

Y

Amino axit A có 2 nhóm COOH: namino axit  0,5nNaOH  0,03 mol  MA 

4,41  147 0,03

DẠ

Câu 12: nHCl  0,02 mol; mNaOH  40.4%  1,6 gam  nNaOH  0,04 mol Số nhóm NH 2 

nHCl 0,02  1 nX 0,02

Trang 30


Số nhóm COOH 

nNaOH 0,04  2 nX 0,02

CI AL

Công thức X có dạng H2NR(COOH)2.

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X với HCl: mX  mmuoái  mX  3,67  0,02.36,5  2,94 gam  MX 

2,94  147 0,02

FI

 M R  147  16  45.2  41 C3H 5 

Câu 13: nX  0,12 mol; nNaOH  0,2 mol; nKOH  0,2 mol Ta có: nH O  2nX  0,24 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mKOH  mchaát raén  mH O 2

OF

Công thức của X là H2NC3H5(COOH)2.

Câu 14:

nNaOH  2  Trong X có 2 nhóm COOH. nX

Lại có: M X 

NH

Ta có:

ƠN

mchaát raén  17,64  0,2.40  0,2.56  0,24.18  32,52 gam

17,7  0,2.22  133  Công thức của X là: H 2N  C2H 3   COOH 2 0,1

 Trong X có 7 nguyên tử H.

Y

Câu 15:

0,412m  0,02575m mol 16

Ta có: nNaOH  nH O  nCOOH  2

QU

mO  0,412.m gam  nO 

0,02575m 2

KÈ M

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mmuoái  mH O  m  22.

2

0,02575m  20,532 2

 m  16

Câu 16: nKOH  0,2 mol

Y

 Số nhóm COOH  2

DẠ

 Công thức của X có dạng (H2N)xR(COOH)2.

Ta có: nH O  nKOH  0,2 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mmuoái  mH O  mKOH  20,9  0,2.18  0,2.56  13,3 gam 2

Trang 31


 M X  133  Công thức của X là: H2NC2H3(COOH)2.

CI AL

 Số nguyên tử hiđro của X là 7.

Câu 17: mmuoái  mX 8,92  m  mol 36,5 26,5

Ta có phương trình:

mmuoái  mX 7,76  m  mol 22 22 8,92  m 7,76  m   m  6 gam 36,5 22

Thay m  6 , ta được: nX  0,08 mol 6  75 0,08

ƠN

 MX 

Công thức của X là H 2N  CH 2  COOH . Câu 18: nKOH  0,02 mol; nHCl  0,01 mol

nKOH n  2; Số nhóm NH 2  HCl  1 nX nX

 Công thức X có dạng H2NR(COOH)2.

Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với NaOH:

NH

 Số nhóm COOH 

FI

nX 

OF

Theo đề bài: nX 

Y

mNaOH  40.7,05%  2,82 gam  nNaOH  0,0705 mol 2

QU

X có hai nhóm COOH: nH O  nNaOH pö  2nX  0,06 mol Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mchaát raén  mH O 2

 mX  6,15  0,06.18  2,82  4,41 gam

KÈ M

 M X  147  M R  41 C3H 5 

 Công thức của X là H2NC3H5(COOH)2.

Câu 19: nX  0,02 mol; nHCl  0,04 mol

Y

 Số nhóm NH2 trong X  2

DẠ

 Công thức X có dạng  H 2N 2 R  COOH a .

Bảo toàn khối lượng: mX  mmuoái  mHCl  4,34  0,04.36,5  2,88 gam

 M X  144

 R  45a  112

Trang 32


 a  1,R  67  C5H 7   Công thức của X là (H2N)2C5H7COOH.

Câu 20: Gọi số mol alanin và axit glutamic trong X lần lượt là x, y mol. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư: Ta có: nNaOH 

mmuoái  mX m  30,8  m   1,4 mol 22 22

Do alanin có 1 nhóm COOH và axit glutamic có 2 nhóm COOH nên:

OF

nNaOH  nAla  2nGlu  x  2y  1,4 (*) mmuoái  mX m  36,5  m   1 mol 36,5 36,5

ƠN

Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl: Ta có: nHCl 

FI

CI AL

 Công thức phân tử của X là C6H12O2N2.

Do alanin có 1 nhóm NH2 và axit glutamic có 1 nhóm NH2 nên:

nHCl  nAla  nGlu  x  y  1 (**)

NH

Từ (*) và (**) suy ra: x  0,6; y  0,4

 m  0,6.89  0,4.147  111,2 gam Dạng 3: Phản ứng nối tiếp 2–C

3–C

4–A

5–C

6–A

7–C

8–A

9–A

10 – B

Y

1–B

QU

Câu 1: nNaOH  nHCl  2naxit glutamic  0,35  0,15.2  0,65 mol Câu 2: nglyxin  0,2 mol; nKOH  0,5 mol

Coi dung dịch X gồm glyxin (0,2 mol) và HCl.

KÈ M

Phương trình hóa học:

Gly  KOH  Muoá i  H 2O 0,2

0,2

0,2

mol

HCl  KOH  KCl  H 2O 0,3

0,3

0,3

mol

Y

Bảo toàn khối lượng: mGly  mHCl  mKOH  mmuoái  mH O 2

DẠ

 m  15  0,3.36,5  0,5.56  0,5.18  44,95 gam

Câu 3: nHCl  0,02 mol; nKOH  0,05 mol Coi dung dịch Y gồm X (a mol) và HCl (0,02 mol). Phương trình hóa học: Trang 33


X  KOH  Muoá i  H 2O

a

a

mol

0,02

0,02

CI AL

HCl  KOH  KCl  H 2O mol

Ta có: a  0,02  0,05  a  0,03

 M X  89

FI

 X có các công thức là: H 2N  CH 2  CH 2  COOH; CH 3  CH  NH 2   COOH

OF

Câu 4: nHCl  0,2 mol; nNaOH  0,45 mol

Coi dung dịch gồm X (x mol) và HCl (0,2 mol) tác dụng với 0,45 mol NaOH. Ta có: nH O  nNaOH  0,45 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mHCl  mNaOH  mmuoái  mH O

ƠN

2

 mX  46,45  0,45.18  0,45.40  0,2.36,5  29,25 gam X  NaOH  Muoá i  H 2O

x

x

mol

HCl  NaOH  NaCl  H 2O 0,2

mol

 M X  117   -amino axit X là valin.

QU

Ta có: x  0,2  0,45  x  0,25 mol

Y

0,2

NH

Giả sử X có 1 nhóm COOH ta có phương trình hóa học:

Câu 5: nHCl  0,2 mol; nNaOH  0,4 mol

KÈ M

Coi dung dịch Y gồm X (0,2 mol) và HCl (0,2 mol) tác dụng với NaOH. Ta có: nH O  nX  nHCl  0,4 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mHCl  mmuoái  mH O 2

 mX  33,9  0,4.18  0,4.40  0,2.36,5  17,8 gam

Y

Câu 6: nNaOH  0,2 mol; nHCl  0,36 mol

DẠ

Gọi số mol của alanin và axit glutamic lần lượt là x, y mol.

 89x  147y  15,94 (*)

Coi hỗn hợp gồm alanin (x mol); axit glutamic (y mol) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH.

 x  2y  0,2 (**) Trang 34


Từ (*) và (**) suy ra: x  0,08; y  0,06 Coi dung dịch X gồm alanin (0,08 mol); axit glutamic (0,06 mol) và 0,2 mol NaOH tác dụng với HCl.

CI AL

Phương trình hóa học: Ala  HCl  Muoá i Glu  HCl  Muoá i

NaOH  HCl  NaCl  H 2O

FI

Ta có: nHCl phaûn öùng  nala  nglu  nNaOH  0,08  0,06  0,2  0,34  HCl dư vào nH O  nNaOH  0,2 mol

Bảo toàn khối lượng: mala  mglu  mNaOH  mHCl pö  mmuoái  mH O 2

OF

2

 mraén khan  mmuoái  15,94  0,34.36,5  0,2.40  0,2.18  32,75 gam

Coi dung dịch Y gồm X (0,01 mol) và HCl (0,01 mol). Phương trình hóa học:

X  KOH  Muoá i  H 2O  0,01

NH

0,01  0,01

mol

HCl  KOH  NaCl  H 2O 0,01  0,01

ƠN

Câu 7: X có 1 nhóm NH2: nHCl  nX  0,01 mol

 0,01

mol

Y

nKOH ban ñaàu  0,04 mol  KOH dư và nH O  nKOH pö  0,02 mol 2

QU

Bảo toàn khối lượng: mX  mKOH  mHCl  mchaát raén  mH O 2

 mX  0,04.56  0,01.36,5  2,995  0,02.18  mX  0,75 gam

0,75  75 0,01

KÈ M  MX 

Công thức của X là: H 2N  CH 2  COOH. Câu 8:

Gọi số mol glyxin và axit axetic lần lượt là x, y mol

Y

 75x  60y  21 (*)

DẠ

Ta có: nKOH 

32,4  21  0,3 mol 56  18

 a  b  0,3 (**)

Từ (*) và (**) suy ra: a  0,2; b  0,1 mol Trang 35


Ta có quá trình:

 m  0,2.111,5  0,3.74,5  44,65 gam Câu 9: nH SO  0,02 mol; nHCl  0,06 mol; nNaOH  0,04 mol; nKOH  0,08 mol 2

4

 nH  0,1 mol; nOH  0,12 mol

FI

Coi dung dịch Y chứa X (0,02 mol); H+ (0,1 mol).

CI AL

NH 2CH 2COOH : 0,2 mol KOH NH 2CH 2COOK HCl ClNH 3CH 2COOH : 0,2 mol  X     KCl : 0,3 mol CH 3COOH : 0,1 mol CH 3COOK

 nOH pö  nH O  nX  nH  0,02  0,1  0,12 mol 2

OF

Bảo toàn khối lượng: mX  maxit  mdd kieàm  mmuoái  mH O 2

 mmuoái  0,02.118  0,02.98  0,06.36,5  0,04.40  0,08.56  0,12.18  10,43 gam

mN 7 n 8   N  mO 15 nO 15

Ta có:

 nNH  nN  8x mol; nCOOH  2

NH

Gọi số mol của N và O trong X lần lượt là 8x, 15x mol.

ƠN

Câu 10: nOH  0,155 mol

1 n  7,5x mol 2 O

X tác dụng vừa đủ với HCl: nHCl  nNH  8x mol 2

Y

Coi dung dịch Y gồm X và HCl (8x mol).

QU

Phương trình hóa học:

X  COOH   NaOH & KOH  Muoá i  H 2O

7,5x

7,5x

7,5x

mol

8x

KÈ M

HCl  NaOH & KOH  Muoá i  H 2O 8x

8x

mol

Ta có: nNaOH  nKOH  0,155 mol  x  0,01

nH O  15,5x  0,155 mol  2 nHCl  0,08 mol

Y

Bảo toàn khối lượng: mX  mHCl  mNaOH  mKOH  mmuoái  mH O 2

DẠ

 mmuoái  7,42  0,08.36,5  0,08.40  0,075.56  0,155.18  14,95 gam

Dạng 4: Phản ứng cháy của amino axit 1–A

2–B

3–B

4–A

5–B

6–C

7–C

8–C

9–A

10 – B

Trang 36


Câu 1:

Số nguyên tử C 

2nN nA nCO

2

nA

2

 1 nguyên tử  A có 1 nhóm NH2.

CI AL

Số nguyên tử N 

2a  2 nguyên tử. a

 Công thức cấu tạo của A là H2NCH2COOH.

Câu 2:

2

2

2

1 n  0,5 mol 2 X

OF

 nH O  nCO  0,5nX  nX  1 mol  nN 

FI

Công thức phân tử của X là Cn H 2n1O2N  n  2 .

Câu 3:

Các đáp án đều là các amino axit no, có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên có công thức là:

ƠN

Cn H 2n1O2N  n  2 .

Phương trình hóa học:

6n  3 2n  1 1 t O2   nCO2  H 2O  nN 4 2 2 2

8 8 9  n4 n 2n  1 2

9

mol

Y

Ta có phương trình:

NH

Cn H 2n1O2N 

QU

Mà X là  -amino axit nên công thức cấu tạo của X là: CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 4:

nH O  nCO  X chỉ có thể cho 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. 2

2

 Công thức của X có dạng: H2NRCOOH.

KÈ M

nKOH  0,4 mol,nNaOH  0,3 mol

Coi dung dịch Y gồm X, NaOH (0,03 mol), KOH (0,4 mol). Ta có:

Y

 X  HCl  Muoá i  KOH  HCl  KCl  H 2O NaOH  HCl  NaCl  H O  2

DẠ

nHCl  nX  nNaOH  nKOH  0,9 mol  nH2O  nNaOH  nKOH  0,7 mol

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mKOH  mHCl  mmuoái  mH O 2

 mX  75,25  0,7.18  0,3.40  0,4.56  0,9.36,5  20,6 gam  M X  103  R  42 Trang 37


 Công thức của X là H2NC3H6COOH. O t

2,  4,5H 2O Đốt cháy 12,36 gam X có C4H 9O2N 

 0,54

mol

CI AL

0,12 Câu 5:

Gọi công thức phân tử của X là Cn H 2n1O2N  n  2 . Phương trình hóa học:

2

kk

n  0,5

n

0,5

FI

6n  3 4

1

Ta có: nN

6n  3 2n  1 1 t O2   nCO2  H 2O  nN 4 2 2 2

mol

OF

Cn H 2n1O2N 

 4nO  6n  3 mol 2

ƠN

Sau phản ứng có CO2 (n mol); H2O ( n  0,5 mol); N2 ( 0,5  6n  3  6n  2,5 mol) Tỉ khối hỗn hợp khí và hơi so với H2 và 14,317 nên ta có:

44n  18 n  0,5  28 6n  2,5 n  n  0,5  6n  2,5

 28,634

NH

n4

Vậy công thức của X là C4H9O2N. Câu 6: nCO  1,2 mol; nH O  1,3 mol 2

2

Y

Đốt cháy axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Z luôn thu được nCO  nH O . 2

2

QU

 Đốt cháy amino axit Y có một nhóm NH2 thu được nCO  nH O . 2

2

 Amino axit no, mạch hở, có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

nH O  nCO 2

2

0,5

 0,2 mol

KÈ M

 nY 

 nZ  0,5  0,2  0,3 mol 

nY 0,2 2   nZ 0,3 3

Khi cho 0,45 mol X phản ứng với HCl: 0,45.2  0,18 mol 5

Y

nY 

DẠ

Chỉ có Y trong X phản ứng được với HCl. Mà Y có một nhóm NH2: nHCl  nY  0,18 mol  m  0,18.36,5  6,57 gam

Câu 7: Coi dung dịch B gồm X (x mol), Y (0,02 mol) và HCl (0,11 mol). Trang 38


nOH  0,16 mol. Phương trình hóa học:

x

x

x

CI AL

X  OH   Muoá i  H 2O mol

Y  OH   Muoá i  H 2O 0,02

0,02 mol

0,11

0,11

0,11

FI

 OH   H 2O mol

OF

H

0,02

Ta có: x  0,02  0,11  0,16  x  0,03; nH O  nOH  0,16 mol 2

Bảo toàn khối lượng: mX  mY  mNaOH  mKOH  mHCl  mmuoái  mH O 2

 MX 

ƠN

 mX  14,605  0,16.18  0,11.36,5  0,12.40  0,04.56  0,02.146  3,51 gam 3,51  117 0,03

NH

 Công thức của X là H2NC4H8COOH.

Đốt cháy hoàn toàn A: a  nCO  5nX  6nY  5.0,03  6.0,02  0,27 mol 2

Câu 8: Coi dung dịch Y gồm X (x mol) và HCl (0,1 mol). Ta có: nKOH  0,19 mol

Y

Phương trình hóa học:

x

QU

X  KOH  Muoá i  H 2O

x

mol

HCl  KOH  KCl  H 2O 0,1

KÈ M

0,1

mol

 x  0,1  0,19  x  0,09

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X: Gọi số mol CO2 là a mol. X gồm các amino axit có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 nên nH O  nCO  0,5nX  nH O  a  0,045 mol 2

2

2

Y

Ta có: nBaCO  nCO  a mol 3

2

DẠ

Khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam: mBaCO  mCO  mH O  43,74 gam 3

2

2

 197a   44a  18a  0,81  43,74

 a  0,33

Trang 39


CI AL

nC  nCO  0,33 mol 2  n  2nH2O  0,75 mol  H nN  nX  0,09 mol  nO  2nX  0,18 mol

Bảo toàn nguyên tố C, H, N, O: m  0,33.12  0,75  0,18.16  0,09.14  8,85 gam Câu 9: nCO  0,05 mol; nH O  0,055 mol 2

2

2

nH O  nCO

 nX 

2

2

0,5

Số nguyên tử C 

 0,01 mol

nCO

2

nX

 5; Số nguyên tử H 

2nH O 2

nX

 11

ƠN

Vậy công thức của X là H2NC4H8COOH.

OF

2

FI

Ta thấy: nH O  nCO  Amino axit no, mạch hở, chỉ có thể có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

nX  0,25 mol; nNaOH  0,2 mol; nKOH  0,25 mol  nOH  0,45 mol Coi dung dịch Y gồm H2NC4H8COOH (0,25 mol) và H2SO4.

NH

Phương trình hóa học:

H 2NC4H 8COOH  OH   H 2NC4H 8COO  H 2O 0,25

 0,25

 nH SO  2

4

0,2

1 n   0,1 mol 2 H

QU

0,2  0,2 

mol

Y

H   OH   H 2O

0,25

mol

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  mKOH  mH SO  mmuoái  mH O 2

4

2

Câu 10: Ta có:

KÈ M

 a  29,25  0,2.40  0,25.56  0,1.98  0,45.18  52,95 gam

mO 80 n 10   O mN 21 nN 3

Gọi số mol O, N trong X lần lượt là 10x, 3x mol.

DẠ

Y

 1 nCOOH  nO  5x mol  2 nNH  nN  3x mol  2

X tác dụng vừa đủ với 0,03 mol HCl: n NH2  n HCl  0, 03 mol  x  0, 01 mol

Trang 40


n N X   n NH2  0, 03 mol Ta có  n O X   0,1 mol

CI AL

 mC  mH  1,81 gam Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x, y mol. Bảo toàn nguyên tố C, H: nC  nCO  x mol; nH  2nH O  2y mol 2

2

 12x  2y  1,81 (*)

FI

Lại có: nO  0,1425 mol 2

OF

Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nO  2nCO  nH O 2 2 2

 2x  y  0,385 (**) Từ (*) và (**) suy ra: x  0,13; y  0,125

Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư: nCaCO  nCO  0,13 mol  mkeát tuûa  13 gam 2

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

3

Trang 41


BÀI 6: PEPTIT - PROTEIN  Kiến thức

CI AL

Mục tiêu + Nêu được khái niệm, định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử của protein và peptit. + Trình bày được tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân). + Chỉ ra được vai trò của protein đối với sự sống.

+ Trình bày được tính chất của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của

FI

protein với Cu(OH)2).  Kĩ năng

Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của peptit và protein.

+

Phân biệt được dung dịch protein với chất lỏng khác.

+

Giải được bài tập hoá học có liên quan dựa theo phương trình hoá học và các định luật bảo toàn.

ƠN

I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. PEPTIT 1. Khái niệm

NH

a. Khái niệm 

OF

+

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.

Liên kết peptit là liên kết CO  NH  giữa hai đơn vị  -amino axit.

=

C NH O

Nhóm

QU

b. Phân loại

giữa hai đơn vị  -amino axit được gọi là nhóm peptit.

Y

Oligopeptit chứa từ 2 đến 10 gốc  -amino axit. Đipeptit: chứa 2 gốc  -amino axit.

Tripeptit: chứa 3 gốc  -amino axit.

KÈ M

Tetrapeptit: chứa 4 gốc  -amino axit. Polipeptit chứa từ 11 đến 50 gốc  -amino axit. c. Danh pháp

Tên gốc axyl của  -amino axit đầu N + Tên gốc  -amino axit đầu C. Ví dụ: H 2 NCH 2CO - NHCH(CH 3 )COOH     amino axit ñaà u C

Y

amino axit ñaà u N

DẠ

Tên gọi: Glyxylalanin. Viết tắt: Gly-Ala. Chú ý:  -amino axit đầu N còn nhóm NH2.  -amino axit đầu C còn nhóm COOH.

2. Tính chất hoá học Trang 1


Phản ứng thuỷ phân:

Phản ứng thuỷ phân hoàn toàn: 

CI AL

H hoaë c OH Peptit    -amino axit

Phản ứng thuỷ phân không hoàn toàn: 

H hoaë c OH  Peptit ngắn hơn Peptit  Enzim ñaë c hieä u

Phản ứng màu biure:

FI

Trong môi trường kiềm, peptit từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím đặc trưng.

OF

Chú ý: Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng màu biure.  Dùng để nhận biết đipeptit với các peptit khác.

B. PROTEIN 1. Khái niệm

ƠN

a. Khái niệm

Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. b. Phân loại

NH

Protein đơn giản: khi thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp các  -amino axit. Ví dụ: Anbumin trong lòng trắng trứng,…

Protein phức tạp: tạo thành protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”. Ví dụ: Lipoprotein chứa trong chất béo…

Y

2. Tính chất vật lí

o

QU

 H2O t Nhiều protein   Dung dịch keo   Đông tụ.

Ví dụ: Lòng trắng trứng hoà tan trong nước, khi đun sôi sẽ đông tụ lại. axit /bazô/muoá i Protein   Đông tụ hoặc kết tủa.

3. Tính chất hoá học

Phản ứng thuỷ phân: tương tự peptit.

Phản ứng màu biure cho hợp chất có màu tím đặc trưng.

KÈ M

Chú ý: Đây là phản ứng dùng để nhận biết protein. 4. Vai trò của protein đối với sự sống Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

DẠ

Y

Protein là thành phần chính trong thức ăn của người và động vật.

Trang 2


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HOÁ

amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit. Liên kết peptit

C

C

R1

H N

C

H

R2

Amino axit đầu N

O C OH

FI

O

Amino axit đầu C

OF

H2 N

H

KHÁI NIỆM

Oligopeptit chứa từ 2 đến 10 gốc  -amino axit.

PHÂN LOẠI

Tetrapeptit chứa 4 gốc  -amino axit.

NH

Polipeptit chứa từ 11 đến 50 gốc  -amino axit. n loại  -amino axit  n! phân tử n-peptit

m loại  -amino axit  m n phân tử n-peptit

QU

H 2 N  CH 2  CO  NH  CH(CH 3 )  COOH   Glyxyl

Alanin

Cách 1: glyxylalanin

PEPTIT

ĐỒNG PHÂN

Y

Ví dụ: Gọi tên của đipeptit

ƠN

Đipeptit chứa 2 gốc  -amino axit. Tripeptit chứa 3 gốc  -amino axit.

CI AL

Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -

DANH PHÁP

Cách 2: Gly-Ala

KÈ M

Phản ứng thuỷ phân 

H hoaë c OH Peptit    -amino axit 

H hoaë c OH  Peptit ngắn hơn Peptit  Enzim ñaë c hieä u

HOÁ HỌC

Y

Phản ứng màu biure

TÍNH CHẤT

DẠ

Từ tripeptit trở lên có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím đặc trưng.

Trang 3


KHÁI NIỆM

CI AL

Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

các  -amino axit.

FI

Protein đơn giản: khi thuỷ phân chỉ cho hỗn hợp Ví dụ: anbumin của lòng trắng trứng

OF

fibroin của tơ tằm PHÂN LOẠI

Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản

ƠN

cộng với thành phần “phi protein”.

o

NH

H2O t Nhiều protein   Dung dịch keo  

Đông tụ

PROTEIN TÍNH CHẤT

KÈ M

QU

Y

VẬT LÝ

ng tuï  Ñoâ axit /bazô/muoá i Protein   t tuû a Keá

Phản ứng thuỷ phân Protein có phản ứng thuỷ phân tương tự peptit.

TÍNH CHẤT

DẠ

Y

HOÁ HỌC

Phản ứng màu biure Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2  Dùng để nhận biết protein.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Trang 4


Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu

A. 4.

B. 2.

CI AL

Ví dụ 1: Số gốc  -amino axit trong phân tử tripeptit mạch hở là C. 3.

D. 5.

Hướng dẫn giải Đipeptit được tạo thành từ 2 gốc  -amino axit. Tripeptit được tạo thành từ 3 gốc  -amino axit.

FI

Tetrapeptit được tạo thành từ 4 gốc  -amino axit. Pentapeptit được tạo thành từ 5 gốc  -amino axit.

OF

 Chọn C.

Chú ý: Giả sử peptit được tạo thành từ n gốc  -amino axit thì số liên kết peptit (NH – CO) là: n – 1 Ví dụ 2: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

ƠN

A. dung dịch NaCl. Hướng dẫn giải

NH

Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly và Gly-Ala là Cu(OH)2 trong môi trường kiềm: Gly-Ala-Gly là tripeptit nên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím. Gly-Ala không có hiện tượng gì vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.  Chọn D.

Hướng dẫn giải

B. alanylglixin.

C. glyxylalanin.

D. glyxylalanyl.

QU

A. alanylglixyl.

Y

Ví dụ 3: Đipeptit X có công thức: H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

Ta có: H 2 N  CH 2  CO  NH  CH(CH 3 )  COOH   Glyxyl

alanin

X có tên là glyxylalanin hoặc Gly-Ala.

KÈ M

 Chọn C.

Ví dụ 4: Số tripeptit mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn thu được ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê

Y

Khi thuỷ phân hoàn toàn tripeptit thu được ba loại  -amino axit nên tripeptit phải được tạo thành từ ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val.

DẠ

G-A-V; G-V-A; A-G-V; A-V-G; V-A-G; V-G-A Cách 2: Sử dụng công thức tính nhanh Tripeptit phải được tạo thành từ ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val nên số tripeptit thoả mãn là: 3! = 6.

 Chọn D.

Trang 5


Ví dụ 5: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit X ngoài các  -amino axit còn thu được các đipeptit:

A. Ala-Val-Phe-Gly.

B. Val-Phe-Gly-Ala.

C. Gly-Ala-Phe-Val.

D. Gly-Ala-Val-Phe.

CI AL

Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là

Hướng dẫn giải Ghép mạch peptit ta có: Gly-Ala

FI

Ala-Phe Phe-Val Gly-Ala-Phe-Val

OF

 Chọn C.

Ví dụ 6: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc amino axit được gọi là polipeptit.

ƠN

B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. C. Trong phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc  -amino axit được gọi là đipeptit. D. Trong phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit CO – NH được gọi là đipeptit. Hướng dẫn giải

NH

A sai vì polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc  -amino axit. B sai vì protein được chia làm hai loại là dạng protein hình sợi và protein hình cầu. Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước.

Protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Y

C đúng vì đipeptit được tạo nên từ hai gốc  -amino axit.  Chọn C.

QU

D sai vì trong phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit CO – NH được gọi là tripeptit. Ví dụ 7: Tiến hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng: Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X.

KÈ M

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào. Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng. Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hoá học là A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Y

Hướng dẫn giải

DẠ

Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) nên thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit. Các thí nghiệm có xảy ra phản ứng hoá học là: Thí nghiệm 2 vì là phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Thí nghiệm 3 vì là phản ứng màu biure. Thí nghiệm 4 vì là phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm. Trang 6


 Chọn A.

Bài tập tự luyện dạng 1

CI AL

Bài tập cơ bản Câu 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. C. H[HN – CH2 – CH2 – CO]2OH.

FI

D. H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH. Câu 2: Tripeptit là hợp chất B. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc  -amino axit. C. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  -amino axit. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc  -amino axit.

OF

A. có 3 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc  -amino axit.

A. màu đỏ.

ƠN

Câu 3: Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là B. màu da cam.

C. màu vàng.

D. màu tím.

Câu 4: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là A. Cu(OH)2/OH-.

B. NaCl.

C. HCl.

D. NaOH.

A. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. phản ứng màu của protein.

NH

Câu 5: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do

B. sự đông tụ của lipit.

D. phản ứng thuỷ phân của protein.

A. Triolein.

B. Gly-Ala.

Y

Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?

C. Glyxin.

D. Anbumin.

QU

Câu 7: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Peptit bị thuỷ phân trong môi trường axit và kiềm. B. Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

KÈ M

C. Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm. D. Tripeptit hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh. Câu 9: Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn của con người. Trong phân tử protein các gốc  -amino axit gắn với nhau bằng liên kết A. peptit.

B. hiđro.

C. amit.

D. glicozit.

Y

Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?

DẠ

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-. B. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc  -amino axit. C. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân. D. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

Câu 11: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? Trang 7


A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị  -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

CI AL

C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản bằng enzim thu được các  -amino axit.

Câu 12: Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)? A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

FI

Câu 13: Cho các chất sau: xenlulozơ, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là B. 2.

C. 1.

D. 3.

OF

A. 4.

Câu 14: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Tạo dung dịch màu xanh lam Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Z

Tạo dung dịch màu tím

ƠN

X

Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm Tạo kết tủa Ag

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

NH

tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Có màu xanh tím

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

Y

B. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

QU

C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Câu 15: Đun nóng chất H2N – CH2 – CHNH – CH(CH3) – CONH – CH2 – COOH trong dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

KÈ M

A. ClH3N – CH2 – COOH, ClH3N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COOH, H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. ClH3N – CH2 – COOH, ClH3N – CH(CH3) – COOH. D. H2N – CH2 – COOH, H2N – CH(CH3) – COOH. Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là

Y

A. 8.

B. 10.

C. 12.

D. 18.

DẠ

Câu 17: Cho các chất: glyxin; axit glutamic; ClH3NCH2COOH; Gly-Ala. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1 : 2 là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài tập nâng cao Trang 8


Câu 18: Công thức phân tử của peptit mạch hở có 4 liên kết peptit được tạo thành từ  -amino axit no, mạch hở, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng B. Cn H 2n  2 O5 N 4 .

C. Cn H 2n 6 O6 N 5 .

Câu 19: Thuỷ phân không hoàn toàn peptit có công thức hoá học:

D. Cn H 2n 6 O5 N 4 .

CI AL

A. Cn H 2n 3O6 N 5 .

H2N – CH(CH3) – CONH – CH2 – CONH – CH2 – CONH – CH2 – CONH – CH(CH3) – COOH. Sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure? A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 10.

FI

Câu 20: Cho các phát biểu sau: (b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. (c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

OF

(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.

ƠN

(e) Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các  -amino axit.

(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là B. 4.

C. 3.

Dạng 2: Phản ứng thuỷ phân Bài toán 1: Thuỷ phân hoàn toàn Phương pháp giải

Y

Chú ý: M peptit   M amino axit  18  n  1

D. 2.

NH

A. 5.

QU

Phản ứng thuỷ phân hoàn toàn: Peptit được tạo nên từ n các  -amino axit Môi trường trung tính:

xt,t A n   n  1 H 2 O   n   amino axit o

Bảo toàn khối lượng: m peptit  m nöôùc  m amino axit Môi trường axit:

KÈ M

A n   n  1 H 2 O  nHCl  Muối Nhận xét: n peptit  n H2O  n HCl  n muoái Bảo toàn khối lượng:

Môi trường kiềm (NaOH/KOH):

DẠ

Y

m peptit  m nöôùc  m HCl  m muoái

Ví dụ: A n  nNaOH  Muối + H2O

n peptit  n H2O Nhận xét:  n NaOH pö  n muoái  n.n peptit Trang 9


Bảo toàn khối lượng:

m peptit  m NaOH pö  m muoái  m H2O

CI AL

Nếu NaOH dư:

m peptit  m NaOH ban ñaàu  m chaátraén khan  m H2O

Ví dụ: Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 4,74 gam muối khan. Giá trị của m là B. 2,72.

C. 3,28.

D. 2,44.

FI

A. 2,92. Hướng dẫn giải

Gọi số mol của đipeptit Gly-Ala là x mol.

OF

Phương trình hoá học:

A 2  2HCl  H 2 O  Muối x

2x

x

mol

ƠN

Bảo toàn khối lượng:

m peptit  m HCl  m H2O  m muoái

NH

 146x  2x.36,5  18x  4, 74 4, 74 x  0, 02 237  m  0, 02.146  2,92 gam  Chọn A.

Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối trung bình của X là

A. 453.

B. 382.

Hướng dẫn giải

C. 328.

D. 479.

1250 425  0, 0125 mol; n alanin   4, 78 mol 100000 89

KÈ M

n protein 

QU

100000 đvC thì số mắt xích trung bình alanin có trong phân tử X là

Số mắt xích alanin có trong phân tử X là:

4, 78  382 0, 0125

 Chọn B.

Ví dụ 2: Thuỷ phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glyxin (Gly). Peptit ban đầu là A. đipeptit.

B. tripeptit.

C. tetrapeptit.

D. pentapeptit.

Y

Hướng dẫn giải

DẠ

n Gly  1, 2 mol

Khi thuỷ phân peptit chỉ thu được glyxin nên peptit có dạng: Glyn. Bảo toàn khối lượng: m H2O  90  73,8  16, 2 gam

 n H2O  0,9 mol Trang 10


Phương trình hoá học:

Gly n   n  1 H 2 O  nGly

Ta có phương trình:

1,2

mol

CI AL

0,9

0,9 1, 2  n4 n 1 n

Vậy peptit ban đầu là tetrapeptit.  Chọn C.

A. 20,6.

B. 18,6.

FI

Ví dụ 3: Thuỷ phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là C. 22,6.

D. 20,8.

Hướng dẫn giải

OF

Ta có: M peptit  75  89  1.18  146

 n peptit  0,1 mol A 2  2NaOH  Muối + H2O 0,1

0,2

0,1

mol

Bảo toàn khối lượng: m peptit  m NaOH  m muoái  m H2O

NH

 14, 6  0, 2.40  m muoái  0,1.18

ƠN

Phương trình hoá học:

 m muoái  14, 6  8  1,8  20,8 gam  Chọn D.

Ví dụ 4: Cho 3,96 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch

B. 7,08.

Hướng dẫn giải

QU

A. 6,42.

Y

sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là C. 8,16.

D. 7,62.

Ta có: M Gly Gly  75.2  18  132

 n Gly Gly  0, 03 mol

KÈ M

Lại có: n KOH  0, 075 mol Phương trình hoá học:

A 2  2KOH  Muối + H2O 0,03 0,075

 0,03

mol

 KOH dư, bảo toàn khối lượng:

Y

m peptit  m KOH ban ñaàu  m chaátraén khan  m H2O

DẠ

 m chaátraén khan  3,96  0, 075.56  0, 03.18  7, 62 gam  Chọn D.

Trang 11


Ví dụ 5: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là A. 48,95%.

B. 61,19%.

C. 38,81%.

D. 51,05%.

Hướng dẫn giải Ta có: M X  75  117.2  89  3.18  344; M Y  117.2  89  2.18  287 Gọi số mol của X và Y trong 14,055 gam hỗn hợp lần lượt là x, y mol.

FI

 344x  287y  14, 055 * Phương trình hoá học: 4x

x

OF

A 4  4NaOH  Muối + H2O x

mol

A 3  3NaOH  Muối + H2O 3y

y

mol

n NaOH  4x  3y mol; n H2O  x  y mol

ƠN

y

CI AL

và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z

Bảo toàn khối lượng: m hoãn hôïp  m NaOH  m muoái  m H2O

 142x  102y  5,39 ** Từ (*) và (**) suy ra: x  0, 02; y  0, 025

NH

 14, 055   4x  3y  .40  19, 445   x  y  .18

0, 02.344 .100%  48,95% 14, 055

 Chọn A.

QU

%m X 

Y

Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là:

Bài toán 2: Thuỷ phân không hoàn toàn Phương pháp giải

KÈ M

Thuỷ phân không hoàn toàn:

n hôn Peptit ngaé xuù c taù c Peptit   hoaë c enzim  -amino axit Bảo toàn gốc:

n

goá c trong chaá t ñaà u

  n caùc goác trong caùc chaátsau phaûn öùng

Y

Ví dụ: Thuỷ phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly mạch hở thu được hỗn hợp gồm

DẠ

21,7 gam Ala-Gly-Ala; a gam Gly; 14,6 gam Ala-Gly. Giá trị của m là A. 42,16.

B. 43,80.

C. 34,80.

D. 41,10.

Hướng dẫn giải n Ala Gly  Ala 

21, 7  0,1 mol 217

Trang 12


n Ala Gly 

14, 6  0,1 mol 146

CI AL

Quá trình thuỷ phân: Ala-Gly-Ala-Gly  Ala-Gly-Ala + Gly + Ala-Gly Bảo toàn gốc Ala:

2n Ala Gly  Ala Gly  2n Ala Gly  Ala  n Ala Gly  2n Ala Gly  Ala Gly  2.0,1  0,1

FI

 n Ala Gly  Ala Gly  0,15 mol Ta có: M  89.2  75.2  3.18  274

OF

 m  0,15.274  41,1 gam  Chọn D.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Thuỷ phân hết m gam pentapeptit Ala-Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,36

A. 75,50.

ƠN

gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là B. 74,60.

C. 90,60.

Hướng dẫn giải

D. 111,74.

NH

n Ala  0, 24 mol; n Ala  Ala  0, 2 mol; n Ala  Ala  Ala  0,12 mol Gọi số mol của pentapeptit là x mol.

Quá trình thuỷ phân: Ala-Ala-Ala-Ala-Ala  Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala x

0,24

0,2

0,12

mol

Y

Bảo toàn gốc Ala: 5x  0, 24  0, 2.2  0,12.3

QU

 x  0, 2 Ta có: M  5.89  4.18  373

 m pentapeptit  0, 2.373  74, 6 gam  Chọn B.

KÈ M

Bài tập tự luyện dạng 2 Bài tập cơ bản

Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là A. đipeptit.

B. tripeptit.

C. tetrapeptit.

D. pentapeptit.

Câu 2: Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại

Y

A. pentapeptit.

B. đipeptit.

C. tetrapeptit.

D. tripeptit.

DẠ

Câu 3: Khi thuỷ phân 500 gam một polipeptit thu được 170 gam alanin. Nếu polipeptit đó có khối lượng phân tử là 50000 đvC thì có bao nhiêu mắt xích của alanin? A. 175.

B. 170.

C. 191.

D. 210.

Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là Trang 13


A. 11,15.

B. 12,55.

C. 18,60.

D. 23,70.

A. 120.

B. 60.

C. 30.

CI AL

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 13,02 gam tripeptit Ala-Gly-Ala cần dùng hết V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là D. 90.

Câu 6: X là tetrapeptit: Ala-Gly-Ala-Val. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong NaOH vừa đủ thu được muối natri của alanin, glyxin, valin. Số mol mỗi muối lần lượt là: A. 0,1 mol; 0,1 mol; 0,2 mol.

B. 0,2 mol; 0,1 mol; 0,2 mol.

C. 0,2 mol; 0,1 mol; 0,1 mol.

D. 0,1 mol; 0,1 mol; 0,1 mol.

B. 9,67.

C. 8,96.

D. 26,29.

OF

A. 10,04.

FI

Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 6,04 gam Gly-Ala-Val-Gly bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là Câu 8: Cho 3,96 gam Gly-Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,42.

B. 7,08.

C. 8,16.

D. 7,62.

A. 77,6.

ƠN

Câu 9: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được ba amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là B. 73,4.

C. 80,8.

D. 87,4.

A. 29,6.

NH

Câu 10: Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 24,0.

C. 22,3.

D. 31,4.

Câu 11: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam

A. 66,42.

B. 66,44.

Y

Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là C. 81,54.

D. 81,81.

QU

Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và

A. Ala-Val-Gly-Ala-Val-Gly.

B. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly.

KÈ M

đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala.

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala.

Câu 13: Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm hai peptit: Ala-Gly và Ala-Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 59,95 gam muối. Phần trăm số mol của Ala-Gly trong X là A. 75,0%.

B. 50,0%.

C. 80,0%.

D. 41,8%.

Câu 14: Thuỷ phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam

Y

Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Biết X có công thức Ala-Gly-Gly-Val-

DẠ

Ala. Tỉ lệ x : y là A. 7 : 20.

B. 2 : 5.

C. 6 : 1.

D. 11 : 16.

Câu 15: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được a gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, a lần lượt là Trang 14


A. 92,1 và 26,7.

B. 99,3 và 30,9.

C. 84,9 và 26,7.

D. 90,3 và 30,9.

Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn 6,04 gam tetrapeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có công

CI AL

thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 8,88 gam muối. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 6,04 gam X bằng dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 7,12.

B. 9,25.

C. 10,04.

D. 4,08.

Câu 17: X là hỗn hợp chứa hai peptit mạch hở. Lấy m gam X cho vào dung dịch chứa NaOH dư đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và thu được (m +

FI

3,46) gam hỗn hợp hai muối của Ala và Gly. Biết phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong X là

A. 8,16.

B. 7,28.

C. 6,82.

Bài tập nâng cao

D. 7,08.

OF

29,379%. Giá trị của m là

Câu 18: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thuỷ phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam glyxin và 16,02 gam alanin. Biết số liên kết

ƠN

peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93.

B. 30,57.

C. 30,21.

D. 31,29.

NH

Câu 19: X là một pentapeptit cấu tạo từ một amino axit mạch hở Y có một nhóm COOH và một nhóm NH2. Y có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685%. Khi thuỷ phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của

A. 149,2.

B. 167,85.

Y

m là

C. 156,66.

D. 141,74.

QU

Câu 20: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch NaOH dư, thu được 76,25 gam hỗn hợp muối của alanin và glyxin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư, thu được 87,125 gam muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào? B. 31%.

KÈ M

A. 27%.

C. 35%.

D. 22%.

Dạng 3: Phản ứng đốt cháy Phương pháp giải 

Đốt cháy peptit được tạo nên bởi  -amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH:

Y

Công thức có dạng: Ca H 2a  n  2 N n O n 1.

DẠ

n H O  n CO2  n N2  n peptit Nhận xét:  2 n O  n N  n peptit

Quy đổi peptit thành hỗn hợp gồm CHON, CH2, H2O.

Trang 15


Nhận xét: Số mắt xích = n = 

n CHON n peptit

Ngoài ra có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.

CI AL

n CHON  n.n peptit Trong đó:  n H2O  n peptit

Ví dụ: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một  -amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa một nhóm 54,9 gam. Công thức phân tử của X là B. C6H11N3O4.

C. C6H15N3O6.

Hướng dẫn giải Công thức của X có dạng: Ca H 2a 3 2 N 3O 4 hay Ca H 2a 1 N 3O 4 .

n CO2  0,1a mol n H2O  0,1.

2a  1  0,1a  0, 05 mol 2

Tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam, ta có:

NH

44.0,1a  18.  0,1a  0, 05   54,9

ƠN

Bảo toàn nguyên tố C, H:

D. C9H21N3O6.

OF

A. C9H17N3O4.

FI

NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng

a 9

Vậy công thức phân tử của X là C9H17N3O4.  Chọn A.

Y

Ví dụ mẫu

QU

Ví dụ 1: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các  -amino axit đều có công thức dạng H2NCnHmCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong

KÈ M

X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 27,75.

B. 10 và 27,75.

C. 9 và 33,75.

D. 10 và 33,75.

Hướng dẫn giải

Gọi n là số mắt xích trong oligopeptit X. Quy đổi X gồm CHON (x mol); CH2 (y mol) và H2O (0,05 mol).

DẠ

Y

CHON : x mol  1,875 mol O 2 ,t o X: An  CH 2 : y mol  1,5 mol CO 2  1,3 mol H 2 O  N 2 H O :0, 05 mol  2 Bảo toàn nguyên tố C: x  y  1,5 * Bảo toàn nguyên tố H: x  2y  0, 05.2  1,3.2  x  2y  2,5 ** Từ (*) và (**) suy ra: x  0,5; y  1 Trang 16


Ta có: Số mắt xích =

n CHON 0,5   10 nX 0, 05

 n NaOH dö  0, 4  0, 25  0,15 mol CHON : 0, 25 mol  6,4 mol NaOH Mặt khác: CH 2 : 0,5 mol   H O : 0, 025 mol  2

CH 2 O 2 NNa : 0, 25 mol  CH 2 : 0,5 mol  NaOH : 0,15 mol dö  H 2 O : 0, 025 mol

OF

 m  0, 25.83  0,5.14  40.0,15  33, 75 gam

FI

Ta có: n NaOH  n CHON  0, 25 mol

CI AL

 X được tạo thành từ 10  -amino axit  Số liên kết peptit trong X là 9.

 Chọn C.

Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối glyxin;

ƠN

0,2 mol muối alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là A. 16,78.

B. 25,08.

C. 20,17.

NH

Hướng dẫn giải

D. 22,64.

Gọi công thức của các peptit X, Y, Z lần lượt là A2, B3, C4 với số mol tương ứng là 2a, a, a mol. Xét phản ứng thuỷ phân

Bảo toàn gốc  -amino axit có: 2.2a  3.a  4.a  0, 25  0, 2  0,1

Y

 a  0, 05

QU

Phương trình hoá học:

A 2  2NaOH  Muối + H2O 0,1

0,2

0,1

mol

B3  3NaOH  Muối + H2O 0,15

0,05

KÈ M

0,05

mol

C4  4NaOH  Muối + H2O 0,05

0,2

0,05

mol

 n NaOH  0,55 mol, n H2O  0, 2 mol Thu được 0,25 mol muối glyxin (M = 97); 0,2 mol muối alanin (M = 111); 0,1 mol muối valin (M = 139).

Y

 m muoái  0, 25.97  0,1.111  0,1.139  60,35 gam

DẠ

Bảo toàn khối lượng: m E  m NaOH  m muoái  m H2O

 m E  0,55.40  60,35  0, 2.18

 m E  60,35  0, 2.18  0,55.40 = 41,95 gam

Nếu đốt cháy 41,95 gam E: Trang 17


Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n C E   2n Gly  3n Ala  5n Val  1, 6 mol Bảo toàn nguyên tố N: n N  n Gly  n Ala  n Val  0,55 mol  n N2  0, 275 mol Ta có: n H2O  n CO2  n N2  n E  1, 6  0, 275  0, 2  1,525 mol Tổng khối lượng CO2 và H2O bằng: 1, 6.44  1,525.18  97,85 gam Khi đốt cháy m gam E thu được m CO2  m H2O  39,14 gam o

FI

t Ta có: 41,95 gam E   97,85 gam CO2 và H2O o

t m gam E   39,14 gam CO2 và H2O

39,14 .41,95  16, 78 gam 97,85

OF

m

CI AL

Các peptit trong E đều tạo từ các  -amino axit no, chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2.

 Chọn A.

Ví dụ 3: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch

ƠN

NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với B. 34.

C. 32.

Hướng dẫn giải Đun nóng A với dung dịch NaOH vừa đủ:

NH

A. 28.

D. 18.

Quy đổi A gồm CHON (x mol), CH2 (y mol) và H2O (0,14 mol).

QU

Y

CHON(x mol) NaOH C2 H 4 O 2 NNa  0, 28 mol  Ta có:    CH 2  y mol  C3 H 6 O 2 NNa  0, 4 mol  Bảo toàn nguyên tố N: x  0, 28  0, 4  0, 68 mol Bảo toàn nguyên tố C: n CH2  0, 28.2  0, 4.3  0, 68  1, 08 mol

 m A  0, 68.43  1, 08.14  0,14.18  46,88 gam

KÈ M

Nếu đốt cháy 0,14 mol A:

CHON  0, 68 mol  CO 2   Ta có: CH 2 1, 08 mol   H 2 O  N  2 H 2 O  0,14 mol 

Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  0, 68  1, 08  1, 76 mol 0, 68  1, 08.2  0,14.2  1,56 mol 2

DẠ

Y

Bảo toàn nguyên tố H: n H2O 

Tổng khối lượng CO2 và H2O là: 1, 76.44  1,56.18  105,52 gam Đốt cháy m gam A thu được tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam nên ta có: m

46,88.63,312  28,128 gam 105,52

Trang 18


 Chọn A.

Bài tập tự luyện dạng 3

CI AL

Bài tập cơ bản

Câu 1: Peptit X mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, N2 và 1,15 mol H2O. Số liên kết peptit có trong X là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 2: Peptit X có mạch hở được tạo thành từ các aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm

B. 4.

C. 5.

Bài tập nâng cao

FI

A. 3.

mO 4  . Số liên kết peptit trong phân tử X là mN 3

D. 6.

OF

COOH. Trong phân tử có tỉ lệ khối lượng

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam

ƠN

muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 28.

C. 35.

NH

A. 30.

D. 32.

Câu 4: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy m gam E trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp CO2; H2O và N2. Trong đó B. 45,1.

QU

A. 55,6.

Y

tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với C. 43,2.

D. 33,5.

Câu 5: Hỗn hợp P gồm hai peptit mạch hở: X (CnHmN7O8) và Y (CxHyN4O5). Đốt cháy hoàn toàn 13,29 gam hỗn hợp P cần dùng vừa đủ 13,104 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Thuỷ phân hoàn toàn 13,29 gam P trong dung dịch NaOH dư thu được m1 gam muối glyxin và m2 gam muối A. 10,67.

KÈ M

của alanin. Giá trị của m1 là

B. 10,44.

C. 8,73.

D. 12,61.

Câu 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp B gồm các muối của Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn B bằng lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong

Y

dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn

DẠ

m gam A, thu được 4,095 gam nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0.

B. 6,6.

C. 7,0.

D. 7,5.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit (các amino axit tự do và amino axit tạo peptit đều có dạng H2NCnH2nCOOH). Thuỷ phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH đã phản ứng và sau phản ứng thu được 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy Trang 19


hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi nước vôi trong dư, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm 137,5 gam. Giá trị của m là B. 74,8.

C. 78,0.

D. 81,6.

CI AL

A. 82,5.

Câu 8: Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được N2, CO2 và 7,02 gam H2O. Thuỷ phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin. Cho X vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy

A. 21,32.

B. 24,20.

FI

ra hoàn toàn. Giá trị của m là C. 24,92.

OF

Dạng 4: Các hợp chất chứa N khác

D. 19,88.

Phương pháp giải Chất hữu cơ chứa N tác dụng với NaOH có thể là: Amino axit: H2N – R – COOH

Peptit: H2N – R – CONH – R – CO – … – NH – R – COOH

Este của amino axit: H2N – R – COOR’ (ví dụ: H2N – R – COOCH3)

Muối amoni: RCOONH3R’ (ví dụ: HCOONH3CH3)

Muối nitrat hoặc cacbonat:

NH

ƠN

Y

Nếu hợp chất hữu cơ có dạng CxHyO3N2 thì:

 RNH 3 NO3  k  0  (RNH 3 ) 2 CO3  amoni voø ng  H NRNH HCO 3 3  2 k  1  RNH 3CO3 NH 3 R 

QU

Nếu hợp chất hữu cơ có dạng CxHyO3N thì RNH3HCO3. Chú ý: Ở điều kiện thường, khí làm xanh quỳ tím ẩm thường là NH3 và bốn amin CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N. Ví dụ mẫu

KÈ M

Ví dụ 1: Chất X có công thức C3H9O2N. Cho X tác dụng với NaOH (toC) thu được chất rắn B, khí C làm xanh quỳ tím ẩm. Đun B với NaOH rắn được CH4. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COONH4.

B. CH3COONH3CH3.

C. H2NCH2COOCH3.

D. HCOONH3C2H5.

Hướng dẫn giải

Đun B với NaOH rắn thu được CH4  Công thức của B là CH3COONa. o

Y

CaO,t CH 3COONa  NaOH   CH 4  Na 2 CO3

DẠ

 Cấu tạo của X chỉ có thể là CH3COONH3CH3.

Phương trình hoá học: o

t C CH 3COONH 3CH 3  NaOH   CH 3COONa  CH 3 NH 2  H 2 O

(X)

(B)

(C) Trang 20


Khí C là metylamin nên làm xanh quỳ tím ẩm.  Chọn B.

CI AL

Ví dụ 2: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2. Lấy m gam X cho phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,75 gam chất rắn gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là A. 18,8.

B. 9,4.

C. 4,7.

D. 16,2.

Hướng dẫn giải

FI

X tác dụng với NaOH tạo ra chất vô cơ nên X có công thức C2H5NH3NO3 (x mol). Phương trình hoá học: X

x

x

OF

C2 H 5 NH 3 NO3  NaOH  NaNO3  C2 H 5 NH 2  H 2 O mol

Ta có: m chaátraén voâcô  m NaNO3  m NaOH dö

 14, 75  85x  40.  0, 2  x 

ƠN

 x  0,15  m  0,15.108  16, 2 gam  Chọn D.

NH

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là Hướng dẫn giải

Y

B. 3,12.

C. 2,97.

D. 2,76.

QU

A. 3,36.

X phản ứng với NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và hỗn hợp hai chất đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm) nên công thức cấu tạo của X lần lượt là: (CH3NH3)2CO3 (a mol) và C2H5NH3NO3 (b mol).

KÈ M

 124a  108b  3, 4 * Phương trình hoá học:

 CH3 NH3 2 CO3  2NaOH  Na 2CO3  2CH3 NH 2  2H 2O a

a

2a

mol

C2 H 5 NH 3 NO3  NaOH  NaNO3  C2 H 5 NH 2  H 2 O b

b

b

mol

Y

 2a  b  0, 04 **

DẠ

Từ (*) và (**) suy ra: a  0, 01; b  0, 02 Muối khan sau phản ứng gồm 0,01 mol Na2CO3 và 0,02 mol NaNO3.

 m  0, 01.106  0, 02.85  2, 76 gam  Chọn D.

Trang 21


Bài tập tự luyện dạng 4 Bài tập cơ bản

CI AL

Câu 1: A là hợp chất có công thức phân tử CH6O3N2. Cho A tác dụng với NaOH thì thu được khí B và các chất vô cơ. Công thức khí B là A. CO.

B. CH3NH2.

C. NH3.

D. CO2.

Câu 2: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N số chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là B. 2.

C. 1.

D. 3.

FI

A. 4.

Câu 3: Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; CH3COOH, CH3CH2NH2; CH3COOH3NCH3; C6H5NH2; A. 4.

B. 3.

C. 2,

OF

H2NCH2COOCH3. Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl là

D. 5.

Câu 4: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O3N tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được A. 68.

B. 45.

ƠN

chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử theo đvC của Y là C. 46.

D. 31.

Câu 5: Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Z có khả năng làm quỳ ẩm hoá xanh và muối axit vô cơ. Số

A. 3.

NH

công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 6: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH chất rắn khan. Giá trị của m là B. 20,2.

QU

A. 16,0.

Y

đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam

C. 26,4.

D. 28,2.

Câu 7: Chất A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

B. 14,60.

KÈ M

A. 12,20.

C. 18,45.

D. 10,70.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị lớn nhất của m là A. 11,8.

B. 12,5.

C. 14,7.

D. 10,6.

Y

Bài tập nâng cao

DẠ

Câu 9: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.

B. Chất Q là H2NCH2COOH.

C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.

D. Chất X là (NH4)2CO3. Trang 22


Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là B. 8,04 gam.

C. 4,24 gam.

D. 5,36 gam.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2-D

3-D

4-A

5-A

6-D

7-D

11 - B

12 - A

13 - D

14 - A

15 - C

16 - C

17 - C

Câu 1: Đipeptit được tạo thành từ 2  -amino axit bằng 1 liên kết peptit. A là tripeptit. B, C không phải là peptit do có gốc không phải là  -amino axit.

9-A

10 - D

18 - A

19 - A

20 - C

ƠN

D là đipeptit.

8-D

OF

1-D

FI

A. 3,18 gam.

CI AL

hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đằng kế tiếp có tỉ khối

Câu 2:

Tripeptit là hợp chất mà phân tử có 3 gốc  -amino axit và số liên kết peptit: 3 – 1 = 2.

NH

Câu 4:

Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala Cu(OH)2 trong môi trường kiềm: + Gly-Gly-Gly-Ala là tetrapeptit nên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím. + Gly-Ala không có hiện tượng gì vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH-. Câu 6:

Y

Anbumin có trong lòng trắng trứng, là một loại protein nên có phản ứng màu biure.

QU

Câu 7:

Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra số đipeptit là: 22 = 4 hay: Gly-Gly; Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly Câu 8:

KÈ M

A, B, C đúng.

Tripeptit hoà tan Cu(OH)2 (phản ứng màu biure) tạo phức màu tím. Câu 10: A, B, C đúng.

D sai vì trong phân tử đipeptit có 2 gốc  -amino axit và có 2 – 1 = 1 liên kết peptit. Câu 11:

Y

A, C, D đúng.

DẠ

B sai vì không phải tất cả protein tan trong nước đều tạo dung dịch keo. Câu 12:

Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được các peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe) là: Phe-Ser; Phe-Ser-Phe; Phe-Ser-Phe-Pro; Phe-Pro Câu 13:

Trang 23


Xenlulozơ là polisaccarit không có phản ứng với NaOH đun nóng.

CI AL

Axit aminoaxetic là amino axit, Ala-Gly-Glu là peptit, etyl propionat là este nên đều có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng. Câu 14:

X tác dụng được với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dụng dịch màu tím  X là lòng trắng trứng.  Loại C, D.

CH 3COOCH  CH 2  NaOH  CH 3COONa  CH 3CHO AgNO3 / NH3 CH 3CHO   2Ag

OF

Vậy X là lòng trắng trứng, Y là triolein, Z là vinyl axetat, T là hồ tinh bột.

FI

Z đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ) rồi thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag nên Z là vinyl axetat.

Câu 15: Phương trình hoá học:

H 2 N  CH 2  CONH  CH(CH 3 )  CONH  CH 2  COOH  3HCl  2H 2 O  2ClH 3 N  CH 2  COOH  ClH 3 N  CH(CH 3 )  COOH

ƠN

Câu 16:

Số đồng phân cấu tạo của peptit X là:

4!  12 2

Câu 17: Ta có:

NH

X là một tetrapeptit được tạo từ 1Gly + 3Ala + 1Val.

NH 2 C3 H 5 (COOH) 2  2NaOH  NH 2 C3 H 5 (COONa) 2  2H 2 O

Y

ClH 3 NCH 2 COOH  2NaOH  H 2 NCH 2 COONa  NaCl  2H 2 O

QU

Gly-Ala là đipeptit nên tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 Câu 18: Xét chất đại diện là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, chất này có công thức phân tử là C10H17O6N5.  Đáp án A phù hợp với công thức phân tử.

Câu 19: Peptit X có thể viết lại dưới dạng: A-B-B-B-A

Câu 20:

KÈ M

Peptit có phản ứng màu biure phải là peptit từ tripeptit trở đi nên các peptit thu được có phản ứng màu biure là: A-B-B; B-B-B; B-B-A; B-B-B-A; A-B-B-B (a) sai vì trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có: 4 – 1 = 3 liên kết peptit. (b) đúng vì lysin có số nhóm NH2 > số nhóm COOH nên làm xanh quỳ tím. (c) đúng vì anilin tác dụng với nước brom tạo thành 2,4,4-tribromanilin (kết tủa trắng). (d) sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Y

(e) đúng vì protein là polipeptit, thuỷ phân hoàn toàn thu được các  -amino axit.

DẠ

(f) sai vì các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit lẫn bazơ. Dạng 2: Phản ứng thuỷ phân 1-C

2-C

3-C

4-D

5-D

6-C

7-A

8-D

9-C

10 - A

11 - A

12 - C

13 - B

14 - A

15 - C

16 - C

17 - D

18 - A

19 - C

20 - D Trang 24


Câu 1: Gọi công thức của X là aGly-bAla. H ,t  aH 2 NCH 2 COOH  bCH 3CH(NH 2 )COOH Phương trình hoá học: aGly  bAla   a  b  1 H 2 O 

n Ala  0, 25 mol; n Gly  0, 75 mol 

o

a 0, 75 3   1 b 0, 25 1

Bảo toàn khối lượng: m H2O  m Gly  m Ala  m X  13,5 gam  n H2O  0, 75 mol 

 X là tetrapeptit.

OF

Câu 2: Công thức peptit X: Alan.  Số liên kết peptit: n – 1

Ta có: M  n.89   n  1 .18  302  n  4

ƠN

Peptit X thuộc loại tetrapeptit. Câu 3:

170 500  1,91 mol; n polipeptit   0, 01 mol 89 50000

0,01 mol polipeptit chứa 1,91 mol alanin

NH

Ta có: n Ala 

a 0, 75   1  2 a  b  1 0, 75

FI

Từ (1) và (2) suy ra: a  3, b  1

CI AL

 1 mol polipeptit chứa 191 mol alanin hay 1 polipeptit chứa 191 mắt xích alanin.

Câu 4: M  146  n peptit  0,1 mol

A 2  2HCl  H 2 O  Muối 0,2

0,1

mol

QU

0,1

Y

Phương trình hoá học:

Bảo toàn khối lượng: m peptit  m HCl  m H2O  m muoái

 m muoái  14, 6  0, 2.36,5  0,1.18  23, 7 gam

KÈ M

Câu 5: n Ala Gly  Ala  0, 06 mol Phương trình hoá học:

A 3  3NaOH  Muối + H2O 0,06  0,18 V

mol

0,18  0, 09 lít = 90 ml 2

Y

Câu 7: n Gly  Ala  ValGly  0, 02 mol

DẠ

Phương trình hoá học: X 4  3H 2 O  4HCl  Muối 0,02  0,06  0,08

mol

Bảo toàn khối lượng: m Y  m Gly  Ala  ValGly  m HCl  m H2O  10, 04 gam Câu 8: n Gly Gly  0, 03 mol; n KOH  0, 075 mol Trang 25


Phương trình hoá học: Gly  Gly  2KOH  Muối + H2O 0,075 

0,03

0,03 mol

CI AL

Bảo toàn khối lượng: m chaátraén  m peptit  m KOH  m H2O  3,96  0, 075.56  0, 03.18  7, 62 gam Câu 9: n Ala  0,32 mol; n Gly  0, 4 mol Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và b mol.

2a  b  0,32 a  0,12 mol Ta có:   2a  2b  0, 4 b  0, 08 mol

FI

 m  0,12.472  0, 08.302  80,8 gam Câu 10: n KOH  0,3 mol

OF

Phương trình hoá học:

A 2  2KOH  Muối + H2O 0,1

 0,1

0,3

mol

ƠN

Bảo toàn khối lượng: m chaátraén  m peptit  m KOH  m H2O  0,1.146  0,3.56  0,1.18  29, 6 gam Câu 11: n Gly  0,32 mol; n Gly Gly  0, 2 mol; n Gly Gly Gly  0,12 mol Gọi số mol của Gly-Gly-Gly-Gly là x mol.

NH

Bảo toàn gốc Gly: 4x  0,32  0, 2.2  0,12.3

 x  0, 27  m  0, 27.246  66, 42

Câu 12: n Gly  0, 06 mol; n Ala  0, 04 mol; n Val  0, 02 mol

Câu 13:

QU

Y

Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly nên công thức cấu tạo của X là: Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala. Gọi số mol của Ala-Gly và Ala-Gly-Ala lần lượt là x, y mol.

 146x  217y  36,3 * Phương trình hoá học: x

2x

KÈ M

A 2  2HCl  H 2 O  Muối x

mol

A 3  3HCl  2H 2 O  Muối y

3y

2y

mol

Bảo toàn khối lượng: m HCl  m H2O  59,95  36,3  23, 65 gam

Y

 91x  145,5y  23, 65 **

DẠ

Từ (*) và (**) suy ra: x  y  0,1 Phần trăm số mol của Ala-Gly trong X là:

0,1 .100%  50% 0,1  0,1

Câu 14:

Trang 26


Thuỷ phân X thu được:

Bảo toàn gốc Gly: n Gly X   2.0, 015  0, 02  0,1  0,15 mol  n X  0, 075 mol Bảo toàn gốc Val: 0, 02  x  0, 02  0, 075  x  0, 035 mol Tỉ lệ: x : y = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 Câu 15: n Gly  0,5 mol; n Val  0,3 mol Gọi số mol Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly lần lượt là x, y mol.

OF

Bảo toàn gốc  -amino axit ta có: Ala-Val-Ala-Gly-Ala  3Ala + Gly + Val x

3x

x

x

mol

2y

y

mol

 x  2y  0,5  x  0,1 Ta có hệ phương trình:    x  y  0,3  y  0, 2

NH

 m  0,1.387  0, 2.231  84,9 gam x  3.0,1.89  26, 7 gam Câu 16: Gọi số mol của X là x mol.

A 4  4NaOH  Muối + H2O x

mol

QU

4x

Y

Phương trình hoá học: x

ƠN

Val-Gly-Gly  2Gly + Val y

FI

Bảo toàn gốc Ala: 0, 015  x  y  2.0, 075  y  0,15  0, 015  0, 035  0,1 mol

CI AL

Ala-Gly-Gly (0,015 mol); Gly-Val (0,02 mol); Val-Ala (x mol); Gly (0,1 mol); Val (0,02 mol); Ala (y mol).  Công thức pentapeptit X có dạng Ala-Gly-Gly-Val-Ala.

Bảo toàn khối lượng: 6, 04  40.4x  8,88  18x

 x  0, 02 mol Phương trình hoá học: 0,02 0,08

KÈ M

A 4  4HCl  3H 2 O  Muối 0,06

mol

Bảo toàn khối lượng: m muoái  6, 04  0, 08.36,5  0, 06.18  10, 04 gam Câu 17:

Bảo toàn khối lượng: m H2O  m  0,1.40   m  3, 46   0,54 gam  n H2O  0, 03 mol

Y

Ta có: n COO trong muoái  n NaOH  0,1 mol  n O trong muoái  0, 2 mol

DẠ

Bảo toàn nguyên tố O: n O X   n O NaOH   n O trong muoái  n O H2O 

 n O X   0, 2  0, 03  0,1  0,13 mol

 m X  0,13.16 : 29,379%  7, 08 gam

Câu 18: Trang 27


n Ala  0,18 mol; n Gly  0, 29 mol  Gly : Ala  29 :18  Tổng số mắt xích =  29  18  k  47k  k  N*  . Gọi số gốc amino axit trong X, Y, Z lần lượt là a, b, c  2a  3b  4c  47

CI AL

Bảo toàn nguyên tố N:  2a  3b  4c  x  0, 47 mol  x  1 Quá trình phản ứng: X   a  1 H 2 O  Amino axit

Y   b  1 H 2 O  Amino axit Z   c  1 H 2 O  Amino axit

FI

Ta có: n H2O  2x  a  1  3x  b  1  4x  c  1

 2ax  3bx  4cx  9x  0, 47  9.0, 01  0,38 mol

OF

Bảo toàn khối lượng: m A  m amino axit  m H2O  21, 75  16, 02  0,38.18  30,93 gam Câu 19: Gọi công thức của Y là Cn H 2n 1 NO 2  n  2  .

46 .100%  51, 685  n  3  Công thức của X là C3H7NO2 (Ala). 14n  47

ƠN

Ta có: %m O  N 

n tetrapeptit  0,1 mol; n tripeptit  0,13 mol; n ñipeptit  0,16 mol; n Y  0,99 mol. 0,1.4  0,13.3  0,16.2  0,99  0, 42 mol 5

 m  0, 42.373  156, 66 gam Câu 20: Gọi số mol của X và Y lần lượt là x, y mol.

Y

 x  y  0, 2 *

NH

Bảo toàn nhóm Ala: n pentapeptit 

A 3  3NaOH  Muối + H2O x

3x

x

mol

4y

KÈ M

A 4  4NaOH  Muối + H2O y

QU

Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch NaOH dư:

y

mol

Bảo toàn khối lượng: m E  76, 25  102x  142y  gam Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol E trong dung dịch HCl dư:

A 3  3HCl  2H 2 O  Muối x

3x

2x

mol

4y

DẠ

y

Y

A 4  4HCl  3H 2 O  Muối 3y

mol

Bảo toàn khối lượng: m E  87,125  145,5x  200y  gam Ta có phương trình: 76, 25  102x  142y   87,125  145,5x  200y 

 43,5x  58y  10,875 ** Trang 28


Từ (*) và (**) suy ra: x  0, 05; y  0,15 E gồm: X là (Gly)n(Ala)3-n và Y là (Gly)m(Ala)4-m.

CI AL

 n Gly  0,5 mol  0, 05n  0,15m  0,5  n  3m  10  n  1; m  3 (thoả mãn) Công thức của X là Gly(Ala)2 và Y là (Gly)3Ala.

 % m X  21, 76%  22% Dạng 3: Phản ứng đốt cháy 2-C

3-D

4-D

5-A

6-A

7-A

Câu 1:

OF

Gọi công thức peptit là (Gly)x(Ala)y.

8-A

FI

1-B

Ta có: (Gly)x(Ala)y = xGly + yAla – (x – y – 1)H2O

Glyxin có 5H, alanin có 7H: Số H trong peptit = 5x + 7y – 2.(x – y – 1) = 3x + 5y + 2 Bảo toàn nguyên tố H: 0,1.  3x  5y  2   1,15.2

ƠN

 3x  5y  21  x  2; y  3 (thoả mãn) Câu 2:

NH

Số liên kết peptit trong X là: 2 + 3 – 1 = 4.

Gọi công thức tổng quát của peptit được tạo từ k mắt xích là: CnH2n+2 – kOk+1Nk. Ta có:

m O 4 16  k  1 4    k6 mN 3 14k 3

Y

Vậy trong X có 5 liên kết peptit.

 43x  14y  18z  4, 63 *

QU

Câu 3: Quy đổi X gồm CHON (x mol), CH2 (y mol) và H2O (z mol).

CHON  x mol  KOH CH 2 O 2 NK  x mol  Đun nóng X với KOH dư:    CH 2  y mol  CH 2  y mol 

KÈ M

 99x  14y  8,19 **

t CHON  0, 75O 2   CO 2  0,5H 2 O  0,5N 2 Đốt cháy X:  o t  CO 2  H 2 O CH 2  1,5O 2  o

 0, 75x  1,5y  0,1875 ***

Y

Từ (*), (**) và (***) suy ra: x  0, 07; y  0, 09; z  0, 02

DẠ

Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  x  y  0,16 mol

 m  m BaCO3  0,16.197  31,52 gam

Câu 4:

Đun nóng 0,4 mol E: Quy đổi E gồm CHON (x mol), CH2 (y mol) và H2O (0,4 mol). Trang 29


Bảo toàn nguyên tố N: n CHON  x  0,5.1  0, 4.1  0, 2.1  1,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: n CH2  y  0,5.2  0, 4.3  0, 2.5  1,1  2,1 mol

CI AL

 m E  1,1.43  2,1.14  0, 4.18  83,9 gam CHON 1,1 mol  CO 2  3, 2 mol    Nếu đốt cháy 0,4 mol E: CH 2  2,1 mol   H 2 O  3, 05 mol   N H 2 O  0, 4 mol   2

m

83,9.78, 28  33,56 gam 195, 7

Câu 5: Quy đổi hỗn hợp P gồm CHON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol). Đốt cháy 13,29 gam hỗn hợp P:

n O2  0,585 mol; n N2  0,1 mol

NH

Bảo toàn nguyên tố N: x  2.0,1  0, 2 mol **

ƠN

 43x  14y  18z  13, 29 *

OF

Đốt cháy m gam E thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam

FI

Tổng khối lượng CO2 và H2O là: 3, 2.44  3, 05.18  195, 7 gam

CHON  0, 2 mol  CO 2  0, 2  y mol    0,585 mol O 2   H 2 O  0,1  y  z mol  Sơ đồ: CH 2  y mol    H 2 O  z mol   N 2  0,1 mol 

Y

Bảo toàn khối lượng: m CO2  m H2O  13, 29  0,585.32  0,1.28  29, 21 gam

QU

 44.  0, 2  y   18.  0,1  y  z   29, 21** Từ (*) và (**) suy ra: y  0, 29; z  0, 035

Thuỷ phân hoàn toàn 13,29 gam P trong dung dịch NaOH dư:

KÈ M

CHON  0, 2 mol  NaOH C2 H 4 O 2 NNa  a mol  Ta có:    CH 2  0, 29 mol  C3 H 6 O 2 NNa  b mol  a  b  0, 2 a  0,11 Bảo toàn C, N ta có hệ phương trình:   2a  3b  0, 49 b  0, 09

 m1  0,11.97  10, 67 gam

Câu 6: Quy đổi hỗn hợp A gồm CHON (a mol), CH2 (b mol) và H2O (c mol).

DẠ

Y

 Na 2 CO3 : 0,5a mol CHON : a mol  CH 2 O 2 NNa : a mol O2 CO 2 : 0,5a  b mol  NaOH Ta có sơ đồ: CH 2 : b mol  B   CH 2 : b mol H O : c mol H 2 O : a  b mol  2  N 2 : 0,5a  0, 0375  a  0, 075 Ta có: m bình taêng  44.  0,5.0, 075  b   18.  0, 075  b   13, 23  b  0,165 Trang 30


Bảo toàn nguyên tố H: 0,5.0, 075  0,165  c  0, 2275  c  0, 025

 m  0, 075.43  0,165.14  0, 025.18  5,985 gam  6 gam

CI AL

Câu 7: Quy đổi hỗn hợp X thành CHON, CH2, H2O (x mol). Ta có: n CHON  n NaOH  1 mol

CHON 1 mol  1 mol NaOH CH 2 O 2 NNa 1 mol  Sơ đồ:    CH 2 CH 2

FI

 m CH2  118  1.83  35 gam  n CH2  2,5 mol

OF

CHON 1 mol  CO 2   1 mol NaOH  H 2O Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì ta có: CH 2  2,5 mol    N  2 H 2 O  x mol 

Bảo toàn nguyên tố H: n H2O  3  x mol Khi sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

n CaCO3  n CO2  3,5 mol  m CaCO3  350 gam

ƠN

Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  3,5 mol

NH

m dd giaûm  m CaCO3  m CO2  m H2O  137,5 gam  m H2O  58,5 gam

 n H2O  3, 25 mol  x  0, 25 mol

Y

 m X  1.43  2,5.14  0, 25.18  82,5 gam * Xét phần (2)

QU

Câu 8:

Trong X đều là các  -amino axit chứa một nhóm COOH và một nhóm NH2 nên có công thức phân tử

chung là Cn H 2n 1O 2 N n  2 .

KÈ M

Coi dung dịch Y gồm X (Ala, Gly, Val), NaOH, KOH tác dụng vừa đủ với 0,36 mol HCl.

 n X  n NaOH  n KOH  n HCl  n X  0,36  0,1  0,12  0,14 mol 0,1 mol NaOH Ta có: 0,14 mol X (Ala, Gly, Val)   Y  H 2O 0,12 mol KOH

 n H2O  n X  0,14 mol

Bảo toàn khối lượng: m X  m NaOH  m KOH  m chaátraén  m H2O

Y

 m X  20, 66  0,14.18  0,1.40  0,12.56  12, 46 gam  M X  89  n  3

DẠ

 Công thức phân tử của X là C3H7NO2 (0,14 mol).

* Xét phần (1): n H2O  0,39 mol  n H1  0, 78 mol Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n C1  n C X   0,14.3  0, 42 mol

Trang 31


Bảo toàn nguyên tố N: n N1  n N X   0,14.1  0,14 mol  n N2 

1 n  0, 07 mol 2 N1

 n O1  n N1  n T  0,14  0, 04  0,18 mol

CI AL

T được tạo từ các  -amino axit nên có:  n H2O  n CO2  n N2  n T  n T  0,39  0, 42  0, 07  0, 04 mol Bảo toàn khối lượng: m T  m C  m H  m O  m N  2.  0, 42.12  0, 78  0,18.16  0,14.14   21,32 gam Dạng 4: Các hợp chất chứa N khác 1-D

2-B

3-C

4-D

5-B

6-B

7-A

9-B

10 - B

FI

Câu 1:

8-C

A là CH3NH3NO3.

OF

Phương trình hoá học:

CH 3 NH 3 NO3  NaOH  CH 3 NH 2  NaNO3  H 2 O Câu 2: Các chất thoả mãn: CH3COONH4 và HCOONH3CH3

ƠN

Câu 3:

Có hai chất vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với HCl là CH3COOH3NCH3; H2NCH2COOCH3.

NH

Câu 4:

X tác dụng với NaOH thu được chất hữu cơ Y và chất vô cơ, mà X có công thức phân tử dạng CnH2n+3O3N. Suy ra X có công thức cấu tạo CH3NH3HCO3. Phương trình hoá học: (Y)

QU

Vậy M Y  31.

Y

CH 3 NH 3 HCO3  2NaOH  CH 3 NH 2  Na 2 CO3  2H 2 O

Câu 5:

Các công thức cấu tạo thoả mãn điều kiện trên là: C2H5NH3CO3NH4 và (CH3)2NH2CO3NH4. Câu 6:

KÈ M

Công thức của X là (CH3NH3)2SO4. Phương trình hoá học:

(CH 3 NH 3 ) 2 SO 4  2NaOH  Na 2SO 4  2CH 3 NH 2  2H 2 O 0,1

0,2

0,1

Dung dịch Y gồm Na2SO4 (0,1 mol); NaOH dư (0,15 mol). Câu 7:

Y

 m  0,1.142  0,15.40  20, 2 gam

DẠ

Vì MY < 20 nên Y là NH3  A có cấu tạo là CH3COONH4.

n A  0,1 mol; n NaOH  0, 2 mol

Phương trình hoá học:

CH 3COONH 4  NaOH  CH 3COONa  NH 3  H 2 O Trang 32


0,1

0,1

0,1

mol

 m raén  12, 2 gam Câu 8:

CI AL

 X gồm NaOH (0,1 mol) và CH3COONa (0,1 mol).

Y là CH3NH3 – CO3 – NH4 (y mol); Z là HCOONH3CH3 hoặc CH3COONH4 (z mol).

110y  77z  14,85  y  0,1 Ta có:   2y  z  0, 25 z  0, 05

FI

TH1: Z là HCOONH3CH3  M gồm Na2CO3 (0,1 mol) và HCOONa (0,05 mol)

 m  0,1.106  0, 05.68  14 gam  không có đáp án.

OF

TH2: Z là CH3COONH4  M gồm Na2CO3 (0,1 mol) và CH3COONa (0,05 mol)

 m  0,1.106  0, 05.82  14, 7 gam  Chọn C. Câu 9: X là (NH4)2CO3. Y là H2NCH2 – CONH – CH2COOH.

(NH 4 ) 2 CO3  2NaOH  Na 2 CO3  2NH 3  H 2 O (Z)

ƠN

Phương trình hoá học:

(NH 4 ) 2 CO3  2HCl  2NH 4 Cl  CO 2  H 2 O (T)

NH

H 2 NCH 2  CONH  CH 2 COOH  2NaOH  2H 2 NCH 2 COONa  H 2 O

H 2 NCH 2  CONH  CH 2 COOH  2HCl  H 2 O  2ClH 3 NCH 2 COOH Vậy B sai vì Q là ClH3NCH2COOH.

QU

Câu 10:

Y

(Q)

M E  36, 6  Hai amin là CH3NH2 (x mol) và C2H5NH2 (y mol).  x  y  0, 2 *

Ta có: 31x  45y  0, 2.36, 6  7,32 **

KÈ M

Từ (*) và (**) suy ra: x  0,12; y  0, 08  Y là (C2H5NH3)2CO3 và Z là (COOH3NCH3)2.

Phương trình hoá học:

(C2 H 5 NH 3 ) 2 CO3  2NaOH  Na 2 CO3  2C2 H 5 NH 2  2H 2 O 0,04

 0,08

 0,04

 0,08

mol

Y

(COOH 3 NCH 3 ) 2  2NaOH  (COONa) 2  2CH 3 NH 2  2H 2 O  0,12

 0,06

 0,12

mol

DẠ

0,06

M D  M E  E là (COONa)2.

 m E  0, 06.134  8, 04 gam

Trang 33


CHƯƠNG 4: POLIME BÀI 7: POLIME

CI AL

Mục tiêu  Kiến thức

+ Trình bày được khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học) của polime.

+ Nêu được ứng dụng và một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).  Kĩ năng

OF

+ Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.

FI

+ Chỉ ra được khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, tơ, cao su.

+ Viết được phương trình hóa học tổng hợp các polime, chất dẻo, tơ, cao su thông dụng. + Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.

+ Biết cách sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống. Giải được một số

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

bài tập có liên quan.

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A. ĐẠI CƯƠNG POLIME

CI AL

1. Khái niệm a. Khái niệm

Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: ( CH 2  CH 2 )n

FI

Hệ số n là hệ số polime hóa ( hoặc độ polime hóa). b. Danh pháp Tên của monome chỉ gồm một cụm từ:

OF

Tên polime = Poli + tên monome Ví dụ: ( CH 2  CH 2 )n : Polietilen. Tên của monome gồm hai cụm từ trở lên:

ƠN

Tên polime = Poli + (tên monome) Ví dụ: ( CH 2  CHCl )n : Poli(vinyl clorua). 

Dựa vào nguồn gốc:

Polime thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên. Ví dụ: Xenlulozơ, tinh bột...

NH

c. Phân loại

QU

Ví dụ: Polietilen, polibutađien,...

Y

Polime tổng hợp: do con người tổng hợp.

Polime bán tổng hợp: polime thiên nhiên được chế biến một phần. Ví dụ: tơ visco, tơ axetat,... 

Dựa vào đặc điểm cấu trúc:

KÈ M

Polime mạch không gian. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit. Polime mạch phân nhánh.

Ví dụ: aminlopectin, glicogen.

Polime mạch không phân nhánh. 

Y

Ví dụ: PE, PVC, amilozơ...

Dựa vào phương pháp tổng hợp:

DẠ

Polime trùng hợp.

Ví dụ: PE, PVC, cao su buna,... Polime trùng ngưng. Ví dụ: tơ nilon-6, tơ lapsan,... Trang 2


2. Tính chất vật lí Hầu hết các polime đều là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

CI AL

Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.

Nhiều polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, một số có thể kéo thành sợi dai, bền... 3. Phương pháp điều chế a. Phản ứng trùng hợp

FI

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).

OF

Điều kiện về cấu tạo của monome: Có liên kết bội hoặc có vòng kém bền có thể mở ra. Ví dụ: CH 2  CH 2 ; CH 2  CH  Cl b. Phản ứng trùng ngưng

ƠN

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( H 2O ...).

Điều kiện về cấu tạo của monome: có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

NH

Ví dụ: CH 2OH  CH 2COOH . 4. Ứng dụng

Làm các loại vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống. B. VẬT LIỆU POLIME

Y

1. Chất dẻo

QU

a. Khái niệm

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. b. Một số polime được dùng làm chất dẻo 

Polietilen (PE): ( CH 2  CH 2 )n

KÈ M

Chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110°C, có tính trơ. Được dùng làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa. 

Poli(vinyl clorua): ( CH 2  CHCl )n

Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit. Được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.

Y

DẠ

CH 3OOC | Poli(metyl metacrylat): ( CH 2  C)n | CH 3

Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền tốt. Được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. 

Poli(phenol-fomanđehit) (PPF): Trang 3


Có ba dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Được dùng để sản xuất bột ép, sơn.

CI AL

2. Tơ a. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Phân loại: Tơ thiên nhiên: có sẵn trong thiên nhiên.

FI

Ví dụ: bông, len, tơ tằm... Tơ hóa học: chế tạo thành phương pháp hóa học.

OF

+ Tơ tổng hợp: chế tạo từ các polime tổng hợp. Ví dụ: tơ nilon, tơ capron...

+ Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng chế biến bằng phương Ví dụ: tơ visco, tơ xenluzơ axetat,... b. Một số loại tơ thường gặp 

Tơ nilon-6,6

NH

Trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic:

ƠN

pháp hóa học.

t nH 2N   CH 2 6  NH 2  nHOOC   CH 2   COOH   ( NH   CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)n  2nH 2O (T¬ nilon-6,6)

Tơ nitron (olon): Trùng hợp vinyl xianua (hay acrilonitrin):

QU

Y

Được dùng để dệt vải may mặc, bện dây cáp, dây dù, đan lưới. t ,p,xt nCH 2  CH  CN   ( CH 2  CH )n | CN  T¬ nitron

3. Cao su a. Khái niệm

KÈ M

Được dùng để dệt vải may quần áo ấm, hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.

Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi. Phân loại:

Y

Cao su thiên nhiên  ( CH 2  C  CH 3   CH  CH 2 )n  lấy từ mủ cây cao su. Cao su tổng hợp: vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ ankađien bằng

DẠ

phản ứng trùng hợp. b. Một số cao su tổng hợp 

Cao su buna

Trang 4


Na,t ,p nCH 2  CH  CH  CH 2   ( CH 2  CH  CH  CH 2 )n buta  1,3  ® ien    cao su buna

CI AL

Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Cao su buna-S và cao su buna-N

®ång trï ng hî p Buta  1,3  ®ien + stiren   Cao su buna  S ®ång trï ng hî p Buta  1,3  ®ien+acrilonitrin   Cao su buna  N

Cao su buna-S có tính đàn hồi cao.

FI

Cao su buna-N có tính chống dầu khá cao. ĐẠI CƯƠNG POLIME 1. Khái niệm

 Monome

ƠN

M¾t xÝch  t ,xt,P nCH 2  CH 2   ( CH 2  CH 2 )n  HÖsè polime hãa 

OF

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

 Polime

2. Danh pháp

NH

Tên polime = Poli + tên monome

Chú ý: Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong dấu ngoặc đơn.

3. Tính chất vật lý

QU

( CH 2  CH )n : poli  vinyl clorua | Cl

Y

Ví dụ: ( CH 2  CH 2 )n :polietilen

Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, đa số polime không tan trong dung môi thông thường. 4. Phân loại

KÈ M

Nhiều polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi. Dựa vào cấu trúc 

Mạch phân nhánh

Ví dụ: amilopectin, glicogen.

Mạch không phân nhánh

Y

Ví dụ: PE, PVC, amilozơ... Mạch mạng không gian

DẠ

Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit. Dựa vào nguồn gốc 

Polime thiên nhiên Trang 5


Ví dụ: xenlulozơ, tinh bột... 

Polime nhân tạo (bán tổng hợp)

CI AL

Ví dụ: tơ visco, tơ axetat... Polime tổng hợp

Ví dụ: polietilen, polibutanđien... 5. Điều chế 

Phản ứng trùng hợp

FI

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hoặc tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).

OF

t ,xt,P nCH 2  CH   ( CH 2  CH )n | | Ví dụ: Cl Cl

Phản ứng trùng ngưng

phân tử nhỏ khác  H 2O... trï ng ng- ng Ví dụ: Axit -aminocaproic   t¬ nilon-6

NH

VẬT LIỆU POLIME 1. Chất dẻo 

ƠN

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những

Polietilen (PE) ( CH 2  CH 2 )n : Là chất dẻo mềm, nóng chảy trên 110C , có tính trơ. Ứng dụng: làm màng mỏng, bình chứa,...

( CH 2  CH )n | : Là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit. Cl

Y

Poli(vinyl clorua) (PVC)

QU

Ứng dụng : vật liệu cách điện, ống dẫn nước,...

KÈ M

CH 3 | Poli(metyl metacrylat) (PMMA) ( CH 2  C)n : Là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền | COOCH 3

qua tốt gần 90% nên dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. 

Teflon, poli(tetrafloetilen) ( CF2  CF2 )n : Là polime nhiệt dẻo, có tính bền cao với các dung môi và hóa chất nên dùng để làm vỏ cách điện, chất chống dính tráng phủ lên chảo, nồi,... Poli(phenol – fomanđehit) (PPF): Gồm 3 dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Nhựa

Y

novolac dùng sản xuất bột ép, sơn.

DẠ

2. Cao su 

 CH 2  C  CH  CH 2   Cao su thiên nhiên (poliisopren)  |    CH 3  n

Lấy từ mủ cây cao su. Trang 6


Có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,... nhưng tan trong xăng, benzen. Cao su tổng hợp:

CI AL

o Cao su buna: ( CH 2  CH  CH  CH 2 )n : Cao su buna có tính đàn hồi, nhưng độ bền kém cao su thiên nhiên. o Cao su buna – N: có tính chống dầu khá cao. o Cao su buna – S: có tính đàn hồi cao Tơ thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm

Tơ hóa học o Tơ tổng hợp 

Tơ nilon-6,6 (poli(hexametylen ađipamit)):

ƠN

( NH   CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)n

OF

FI

3. Tơ

Có tính dai, bền, mềm mại, ống mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, kém bền với nhiệt, với axit và kiềm, dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, bện dây cáp,

Tơ nitron (tơ olon)

NH

đan lưới,...

( CH 2  CH )n | : Có tính dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên CN

thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét. Tơ lapsan (poli(etylen terephtalat)) ( CO  C6H 4  CO  OC2H 4  O)n

Y

QU

Bền về mặt cơ học, bền với nhiệt, axit, kiềm hơn nilon, dùng để dệt vải may mặc o Tơ bán tổng hợp: (tổng hợp từ xenlulozơ) 

Tơ axetat

Tơ visco

KÈ M

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ H 2O ) được gọi là phản ứng

Y

A. trùng hợp.

B. thủy phân.

C. trùng ngưng.

D. xà phòng hóa.

DẠ

Hướng dẫn giải:

Polime thường được điều chế theo hai loại phản ứng là trùng hợp và trùng ngưng. Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành

phân tử lớn (polime).

Trang 7


Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (ví dụ H 2O ).

CI AL

 Chọn C.

Ví dụ 2: Tên gọi của polime có công thức ( CH 2  CH 2 )n là A. poli(vinyl clorua).

B. polietilen.

C. poli(metyl metacrylat).

D. polistiren.

Hướng dẫn giải

FI

Ta có: Tên polime = Poli + Tên của monome

 Chọn B.

OF

Polime ( CH 2  CH 2 )n được tổng hợp từ etilen nên polime có tên là polietilen. Ví dụ 3: Trong các polime sau, polime nào có cấu trúc mạng không gian? A. Amilopectin.

B. Xenlulozơ.

C. Amilozơ.

ƠN

Hướng dẫn giải

D. Cao su lưu hóa.

Cấu trúc mạch thường gặp: Cấu trúc phân nhánh: Amilopectin, glicogen.

NH

Cấu trúc không gian: Cao su lưu hóa, nhựa bakelit. Cấu trúc mạch không phân nhánh: Các polime còn lại.  Chọn D.

polime thiên nhiên là B. 2.

C. 3.

D. 4.

QU

A. 1.

Y

Ví dụ 4: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su cloropren, tơ nilon-7, teflon, số

Hướng dẫn giải

Nguồn gốc của các polime thường gặp:

Polime thiên nhiên: tinh bột (amilozơ, amilopectin), len, tơ tằm, bông...

KÈ M

Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat. Polime tổng hợp: hầu hết các polime còn lại như nilon-6.  Trong dãy có hai polime thiên nhiên là: amilopectin và xenlulozơ.  Chọn B.

Ví dụ 5: Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Có bao nhiêu loại tơ thuộc tơ

Y

nhân tạo (tơ bán tổng hợp)? A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

DẠ

Hướng dẫn giải

Tơ hóa học được chia thành nhóm: Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) thường gặp là: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat... Tơ tổng hợp thường gặp là: nitron, nilon-6, nilon-6,6, tơ nilon-7... Trang 8


 Trong dãy có một tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) là tơ visco.  Chọn C.

CI AL

Ví dụ 6: Cho các chất: cao su buna, poli(metyl metacrylat), tơ olon, tơ nilon-6,6 và polietilen. Số chất được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Hướng dẫn giải Cao su buna là sản phẩm khi trùng hợp buta-1,3-đien.

FI

t ,p nCH 2  CH  CH  CH 2  ( CH 2  CH  CH  CH 2 )n

Poli(metyl metacrylat) là sản phẩm khi trùng hợp metyl metacrylat.

OF

CH 3OOC | t ,p,xt nCH 2  C  COOCH 3   ( CH 2  C )n | | CH 3 CH 3

t ,p,xt nCH 2  CH  CN   ( CH 2  CH )n | CN

ƠN

Tơ olon (tơ nitron) là sản phẩm khi trùng hợp vinyl xianua (hay acrilonitrin).

NH

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm khi trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. t nH 2N   CH 2 6  NH 2  nHOOC   CH 2   COOH   ( NH   CH 2 6  NHCO   CH 2 4  CO)n  2nH 2O

Y

Polietilen (PE) là sản phẩm khi trùng hợp etilen.

QU

xt,t ,p nCH 2  CH 2   ( CH 2  CH 2 )n

 Trong dãy có 4 chất được tạo thành từ phản ứng trùng hợp: cao su buna, poli(metyl metacrylat), tơ

olon, polietilen.  Chọn C.

KÈ M

Ví dụ 7: Cao su buna-S và cao su buna-N là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-đien lần lượt với hai chất là

A. stiren và amoniac.

B. lưu huỳnh và vinyl clorua.

C. lưu huỳnh và vinyl xianua.

D. stiren và acrilonitrin.

Hướng dẫn giải

Y

Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren ( C6H 5CH  CH 2 ) có xúc tác Na thu được cao su buna-S.

DẠ

Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin ( CH 2  CH  CN ) có xúc tác Na thu được cao su bunaN.

 Chọn D.

Bài tập tự luyện dạng 1

Bài tập cơ bản Trang 9


Câu 1: Chất nào sau đây không là polime? A. Tinh bột.

B. Thủy tinh hữu cơ.

C. Isopren.

D. Tơ nilon-6,6.

A. Cao su buna.

B. Nhựa poli(vinyl clorua).

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 3: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6.

B. tơ visco.

C. tơ tằm.

D. tơ capron.

C. Tổng hợp.

D. Trùng hợp.

B. Thiên nhiên.

Câu 5: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? B. Tơ visco.

C. Tơ nilon – 6,6.

D. Tơ xenlulozơ axetat.

OF

A. Tơ nitron.

FI

Câu 4: Tơ visco thuộc loại polime? A. Bán tổng hợp.

CI AL

Câu 2: Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

Câu 6: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH 2  CH 2 .

C. CHCl  CHCl .

B. CH 2  CHCl .

D. C2H 5Cl .

A. tinh bột.

ƠN

Câu 7: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh, ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là B. xenlulozơ.

Câu 8: Tơ thuộc loại tơ poliamit là B. tơ axetat.

D. glicogen.

C. Poli(vinyl clorua).

D. Poli(metyl metacrylat).

NH

A. tơ lapsan.

C. saccarozơ.

Câu 9: Polime nào sau đây không được dùng làm chất dẻo? A. Poliacrilonitrin.

B. Polietilen.

C. Poli(vinyl clorua).

Câu 10: Tơ tằm thuộc loại A. polime tổng hợp.

B. polime bán tổng hợp. C. polime thiên nhiên.

D. Poli(metyl metacrylat). D. polime đồng trùng hợp.

A. C6H 5CH  CH 2 .

QU

Y

Câu 11: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? C. CH 2  C  CH 3  COOCH 3

B. CH 3COOCH  CH 2 . D. CH 2  CHCOOCH 3 .

A. 1.

KÈ M

Câu 12: Cho các polime sau: tơ enang; sợi bông; len; tơ tằm; tơ visco; tơ nitron; tơ axetat; tơ lapsan. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13: Tơ nitron dai bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? B. CH 2  CH  CH 3 .

C. CH 2  CH  CN .

D. H 2N   CH 2 6  NH 2 .

Y

A. H 2N   CH 2 5  COOH .

Câu 14: Tơ capron và nilon-6,6 thuộc loại

DẠ

A. poliamit.

B. polipeptit.

C. polieste.

D. vinylic.

Câu 15: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC   CH 2 4  COOH và H 2N   CH 2 4  NH 2 . B. HOOC   CH 2 4  NH 2 và H 2N   CH 2 6  COOH Trang 10


C. HOOC   CH 2 6  COOH và H 2N   CH 2 6  NH 2 D. HOOC   CH 2 4  COOH và H 2N   CH 2 6  NH 2

A. 1.

B. 2.

CI AL

Câu 16: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạnh thẳng? C. 3.

D. 4.

Câu 17: Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp? B. 2.

C. 3.

D. 4.

FI

A. 5.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng? B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.

OF

A. Trùng ngưng vinyl clorua thu được poli(vinyl clorua). C. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. D. Sợi bông, tơ tằm là polime thiên nhiên.

A. 5.

ƠN

Câu 19: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là B. 2.

C. 3.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?

D. 4.

NH

A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền. C. Hệ số n trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp. Câu 21: Phát biểu nào dưới đây sai?

Y

D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.

QU

A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ. B. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp.

C. Tơ hóa học gồm hai loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. D. Tơ tằm là tơ thiên nhiên.

KÈ M

Câu 22: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6).

B. (3), (4), (5).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (5).

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian.

Y

B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do các nhóm peptit - CO - NH - dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. C. Tơ nitron, tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.

DẠ

D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo. Bài tập nâng cao

Câu 24: Cho các polime sau: (1) Poliacrilonitrin;

(2) Policaproamit; Trang 11


(4) Poli(ure-formanđehit);

(5) Poli(etylen-terephatalat);

(6) Poli(hexametylen ađipamit);

(7) Tơ tằm;

(8) Tơ axetat.

CI AL

(3) Poli(metyl metacrylat);

Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 7.

Câu 25: Cho các sơ đồ phản ứng sau: t X  C8H14O4   2NaOH   X 1  X 2  H 2O

FI

X 1  H 2SO4   X 3  Na2SO4

H 2SO4 ,t    X 6  2H 2O 2X 2  X 3  

Phân tử khối của X 6 là A. 194.

B. 136.

C. 202.

OF

xt,t  nX 5  nX 3   Poli  hexametylena®ipamit   2nH 2O

D. 184.

ƠN

Dạng 2: Xác định cấu tạo polime và điều chế polime Bài toán 1: Xác định số mắt xích Phương pháp giải

NH

Số mắt xích = hệ số polime hóa (n) = số phân tử monome

M polime M monome

 6.1023.nm¾t xÝch

Y

Chú ý: Số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu là số thập phân phải làm tròn. loại xenlulozơ nêu trên là A. 25 000.

QU

Ví dụ: Khối lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4 860 000 đvC. Số gốc glucozơ có trong

B. 30 000.

Hướng dẫn giải

C. 28 000.

D. 35 000.

KÈ M

Công thức của xenlulozơ là  C6H10O5 n

Số gốc có trong loại xenlulozơ nêu trên  n   Chọn B.

M polime M monome

4860000  30000 . 162

Ví dụ mẫu

Y

Ví dụ 1: Tiến hành clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,67% clo theo khối lượng. Trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với

DẠ

một phân tử clo? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải Gọi n là số mắt xích PVC phản ứng với một phân tử clo. Trang 12


Phương trình hóa học:

CI AL

 C2n H 3n1Cl n1  HCl  C2H3Cl n  Cl 2  X 

Trong X chứa 66,67% clo theo khối lượng nên ta có:

%mCl 

35,5.  n  1 62,5n  34,5

.100%  66,77%

n2

FI

 Chọn B.

Nhận xét: Phản ứng clo hóa PVC:

OF

 C2n H3n1Cln1  HCl  C2 H3Cl n  Cl2  Phản ứng tạo ra cao su lưu hóa:  C5 H8 n  S2

ƠN

 C5n H 8n2 S2  H2

Ví dụ 2: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,8296 gam X phản ứng vừa hết với 1,728 gam Br2 . Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại

A. 1 : 1.

NH

polime trên là B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

Hướng dẫn giải

nBr2  0,0108 mol

D. 1 : 3.

QU

Số liên kết  trong polime X  n Ta có: nBr2  n.nx  0,0108 

Y

Gọi công thức polime có dạng:  CH 2  CH  CH  CH 2 n CH 2  CH  C6H 5   m .

2,8296n 54n  104m

KÈ M

 0,5832n  1,1232m  2,8296n  1,1232m  2,2464n

n 1,1232 1   m 2,2464 2

 Chọn B.

Y

Bài toán 2: Điều chế polime

DẠ

Phương pháp giải Ghi nhớ các quá trình điều chế polime. Sử dụng tỉ lệ khối lượng và công thức tính hiệu suất. Ví dụ: Từ 4 tấn etilen có chứa 30% tạp chất có thể điều chế được bao nhiêu tấn polietilen (PE), biết hiệu suất phản ứng là 90%? A. 2,55 tấn.

B. 2,80 tấn.

C. 2,52 tấn.

D. 3,60 tấn. Trang 13


Hướng dẫn giải

nC2H4  4.70%  2,8 tấn

CI AL

Nếu H  100% nên mpolietilen  mC2H4  2,8 tấn Với H  90% nên mpolietilen thu ®- î c  2,8.90%  2,52 tấn  Chọn C.

Ví dụ mẫu

FI

Ví dụ 1: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 90%) theo sơ đồ chuyển hóa và H1 15% H 2  95% H3  90% CH 4  C2H 2   C2H 3Cl   PVC

OF

hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:

Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc)? A. 5589.

B. 5883.

C. 5589.

Ta có quá trình:

ƠN

Hướng dẫn giải

2nCH 4  nC2H 2  nCH 2  CHCl  ( CH 2  CHCl )n

Nếu H  100% , cứ: 32

62,5

1.32  0,512  62,5

1

NH

Suy ra:

D. 6210.

tấn tấn

Hiệu suất ba quá trình: H1  15%,H 2  95%, H 3  90% nên:

3992 : 22,4  5588,8 m3 16

Y

mCH4  0,512 :15%: 95%: 90%  3,992 tÊn =3992 kg  VCH4 

QU

Trong khí thiên nhiên, metan chiếm 90%: VkhÝthiªn nhiªn  5588,8: 90%  6210 m3  Chọn D.

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Phân tử khối trung bình của một loại PE bằng 398300. Hệ số polime hóa của loại PE đó là B. 6373.

KÈ M

A. 14225.

C. 4737.

D. 2122.

Câu 2: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80.

B. 0,80.

C. 2,00.

D. 1,25.

Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 25538 đvC. số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 nêu trên là

Y

A. 152.

B. 114.

C. 121.

D. 113.

Câu 4: Từ 250 kg metyl metacrylat có thể điều chế bao nhiêu kg thủy tinh hữu cơ với hiệu suất 90%?

DẠ

A. 250 kg.

B. 235 kg.

C. 225 kg.

D. 278 kg.

Câu 5: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 25538 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152.

B. 121 và 114.

C. 121 và 152.

D. 113 và 114. Trang 14


Câu 6: Một loại cao su chứa 2% S về khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có một cầu nối đisunfua - S - S -? B. 64.

C. 80.

D. 40.

CI AL

A. 46.

Câu 7: Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 60%.

B. 80%.

C. 75%.

D. 85%.

Câu 8: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với n mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của n là B. 4.

C. 5.

D. 3.

FI

A. 2.

Câu 9: Cứ 5,669 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích

A.

2 . 3

B.

1 . 2

C.

1 . 3

OF

butađien và stiren trong cao su buna-S là

D.

3 . 5

Câu 10: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa A. 1 : 2.

ƠN

8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là B. 1 : 1.

C. 2 : 1.

D. 3 : 1.

Câu 11: Để điều chế cao su buna từ tinh bột người ta tiến hành theo sơ đồ sau: Tinh bột  Glucozơ  Ancol etylic  Buta-1,3-đien  Cao su buna

A. 3,1 tấn.

NH

Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna?  H  60% B. 2,0 tấn.

C. 2 ,5 tấn.

D. 1,6 tấn.

Câu 12: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:

Y

H  50% H 80% C2H 5OH   Buta  1,3  ®ien   Cao su buna

Khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên là Bài tập nâng cao

B. 230 gam.

QU

A. 92 gam.

C. 115 gam.

D. 184 gam.

Câu 13: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên  CH 4  . Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình

KÈ M

là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần thể tích khí thiên nhiên ( xem khí thiên nhiên chứa 85% metan) là A. 4216,47 m3 .

B. 4321,70 m3 .

C. 3584,00 m3 .

D. 3543,88 m3 .

Câu 14: Khi cho một loại cao su buna – S tác dụng với brom (trong CCl 4 ), người ta thấy cứ 1,05 gam cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8 gam brom. Tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong loại cao su trên là B. 2 : 3.

C. 2 : 1.

D. 1 : 2.

Y

A. 3 : 2.

Câu 15: Có 10,5 gam propilen đem polime hóa thu được sản phẩm chứa 8,827.1020 phân tử polime, phần

DẠ

propilen không tham gia polime hóa có thể làm mất màu 79 gam dung dịch KMnO4 6%. Phân tử khối trung bình của polipropilen vừa thu được là (Cho N A  6,02.1023 ) A. 4200.

B. 6300.

C. 7560.

D. 5873.

Trang 15


Câu 16: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin A. 2 : 1.

B. 1 : 3.

CI AL

trong polime trên là C. 3 : 2.

D. 1 : 2.

ĐÁP ÁN Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm 2–D

3–B

4–A

5–A

6–B

7–A

8–D

9–A

10 – C

11 – C

12 – C

13 – C

14 – A

15 – D

16 – C

17 – C

18 – D

19 – D

20 – C

21 – A

22 – B

23 – B

24 – A

25 – C

OF

FI

1–C

Câu 6:

Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp của monome tương ứng là vinyl clorua, có

Câu 7:

ƠN

công thức là: CH 2  CHCl .

X là tinh bột do tinh bột là polime thiên nhiên và được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh và tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím.

NH

Câu 9:

Các polime như: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) được dùng làm chất dẻo. Poliacrilonitrin được dùng làm tơ nitron (tơ olon). Câu 11:

Y

Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl

QU

metacrylat, có công thức là: CH 2  C  CH 3  COOCH 3 . Câu 12:

Polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là: sợi bông, tơ visco, tơ axetat. Câu 13: Câu 16:

KÈ M

Trùng hợp vinyl xianua thu được sản phẩm hữu cơ được dùng để chế tạo tơ nitron (tơ tổng hợp). Các polime có cấu trúc mạch thẳng là: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, amilozơ. Câu 17:

Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là: polietilen, tơ nitron, poli(vinyl clorua).

Y

Câu 18:

DẠ

A sai vì khi trùng hợp vinyl clorua mới thu được poli(vinyl clorua). B sai vì tơ visco và tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ bán tổng hợp. C sai vì tơ nilon - 6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D đúng.

Câu 19: Trang 16


Các polime tổng hợp là: poli(vinyl clorua), policaproamit, polistiren, nilon-6,6. Câu 20:

CI AL

C sai vì n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa. Câu 21: A sai vì tơ visco là tơ nhân tạo. Câu 23:

A sai vì cao su lưu hóa là polime có cấu trúc không gian, nhưng amilopectin là polime có cấu trúc mạch

FI

phân nhánh. C sai vì tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng. D sai vì tơ nllon-6,6, tơ enang là tơ tổng hợp. Câu 24:

OF

B đúng.

Tơ hoá học là tơ được chế tạo bằng phương pháp hoá học gồm tơ tổng hợp và tơ bán tổng hợp.

ƠN

Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là (1): tơ olon, (2): tơ capron, (5): tơ lapsan, (6): tơ nilon 6,6, (8): tơ axetat. Câu 25:

NH

Ta có: X 3 là C4H8  COOH 2 .

 X là C2H 5OOC  C4H8  COOH .  X 2 là C2H 5OH .

QU

 M X 6  202

Y

 X 6 là C4H8  COOC2H 5 2 .

Dạng 2: Xác định cấu tạo polime và điều chế polime 2–D

3–C

11 – D

12 – B

13 – A

Câu 1:

Hệ số polime của loại PE đó: Câu 2:

4–C

5–A

6–A

14 – B

15 – D

16 – B

7–B

8–D

9–B

10 – C

KÈ M

1–A

398300  14225 . 28

Trong phản ứng trùng hợp: mmonome  mpolime  1 tấn

DẠ

Câu 3:

Y

 m etilen ban dau  1: 80%  1, 25 tấn

Số mắt xích  n 

M polime M monome

27346  121 226

Câu 4:

Trang 17


mthñy tinh h÷u c¬  250.90%  225 kg Tơ nilon-6,6: M ( NHCH2  NHCOCH2  CO )n  25538  226n  25538  n  113 6

4

Tơ capron: M ( NHCH2  CO )n  17176  113n  17176  n  152 5

Câu 6: Công thức isopren là: C5H8 .

FI

Phương trình hóa học:  C5H8 n  S2   C5n H8n2S2  H 2

CI AL

Câu 5:

OF

Cao su C5n H8n2S2 chứa 2% S về khối lượng: 32.2 .100%  2%  n  46 68n  2  32.2

Câu 7:

ƠN

Phương trình hóa học: Poli  vinyl axetat   nNaOH   Polime  nCH 3COONa a an a an mol

Gọi số moi poli(vinyl axetat) phản ứng là a mol.  an  0,04

an.86 0,04.86 .100%  .100%  80% 4,3 4,3

Y

H

NH

Bảo toàn khối lượng: 4,3  an.40  2,62  an.82

Câu 8:

Ta có: %mCl 

QU

Phương trình hóa học: Cl 2  nC2H 3Cl   C2n H 3n1Cl n1  HCl

35,5 n  1

12.2n  3n  1  35,5 n  1

KÈ M

Câu 9:

.100%  63,96%  n  3

Gọi n là số mắt xích butađien, m là số mắt xích stiren.  Công thức của cao su buna-S là  C4H 6 n  C6H 5C2H 3 m

Phương trình hóa học:

Y

  C4H 6Br2 n  C6H 5C2H 3 m  C4H6 n  C6H 5C2H3 m  nBr2  160n  54n  104m 3,462

gam

DẠ

5,669

gam

  54n  104m  3,462  5,669.160n  n : m  1: 2

Câu 10:

Phương trình hóa học: Trang 18


naCH 2  CH  CH  CH 2  nbCH 2  CHCN    ( CH 2  CH  CH  CH 2 )a ( CH 2CHCN )b n Cao su buna  N

14b .100%  8,96%  a: b  2 :1 54a  53b

CI AL

Ta có: %mN  Câu 11:

mtinh bét  10.80%  8 tấn Ta có: nC6H12O6  nC6H 10O5 , nC2H5OH  2nC6H10O5  2nC4H6  nC4H6  nC6H12O6

FI

8 tấn 3

8 Mà H  60%  mcao su buna  .60%  1,6 tấn 3

Câu 12:

ƠN

Bảo toàn khối lượng: mC4H6  mcao su buna  54 gam  C4H 6  1 mol

OF

Bảo toàn khối lượng: mC4H6  mcao su buna 

Mà H 1  50%; H  2  80%  nC2H5OH  2.1: 50%: 80%  5 mol

 mC2H5OH  5.46  230 gam

NH

Câu 13:

Sơ đồ điều chế: 2CH 4   C2H 2   CH 2  CH  Cl   ( CH 2  CHCl )n Ta có: nCH4  2nPVC  VCH4  2.

106 : 20%.22,4  3584000 lít  3584 m3 62,5

Câu 14:

QU

Y

 VkhÝthiªn nhiªn  3584 : 85%  4216,47 m3

Gọi n là số mắt xích butadien, m là số mắt xích stiren.  Công thức của cao su buna-S là  C4H8 n  C6H 5C2H 3 m .

KÈ M

Phương trình hóa học:

  C4H 6Br2 n  C6H 5C2H 3 m  C4H6 n  C6H 5C2H3 m  nBr2  160n  54n  104m 1,05

0,8

gam gam

  54n  104m  0,8  1,05.160n

Y

 n: m  2:3

DẠ

Câu 15:

Số mol polime 

8,827.1020  1,466.103 mol 6,02.1023

mKMnO4  79,6%  4,74 gam  nKMnO4  0,03 mol

Phương trình hóa học: Trang 19


3CH 3CH  CH 2  2KMnO4  4H 2O   3CH 3CH  OH   CH 2OH  2MnO2  2KOH

 mpropilen d-  0,045.42  1,89 gam  mpolime  10,5  1,89  8,61 gam  Phân tử khối trung bình của polipropilen vừa thu được là

8,61  5873 1.466.103

CO2 : 5a  3b mol  Sơ đồ:  C5H8 a  C3H 3N b  O2   H 2O : 4a  1,5b mol N : 0,5b mol  2

FI

Câu 16:

5a  3b .100%  58,33%  5a  3b   4a  1,5b  0,5b

DẠ

Y

KÈ M

QU

Y

NH

ƠN

 3a  b  a: b  1: 3

OF

t

Ta có: %VCO2 

CI AL

0,045  0,03

Trang 20


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.