TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC (SỐ 1)

Page 1

ĐỀ THI

VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC CHUYÊN

vectorstock com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022

CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC (An Giang; Bà Rịa; Bạc Liêu; Bắc Kạn; Bắc Giang; Bắc Ninh; Bến Tre; Bình Dương; Bình Định; Bình Phước; Bình Thuận; Cà Mau; Cao Bằng; Cần Thơ; Đà Nẵng)

WORD VERSION | 2023 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi

Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :

Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon

Mobi/Zalo 0905779594

THI VÀO

10 CHUYÊN HÓA HÓA CÁC TRƯỜNG THPT

CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC VÀ

Tài liệu tham khảo cực kì bổ ích cho các em thí sinh ôn thi vào lớp 10 chuyên Hóa học trên cả nước cũng như thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh.

Trong bản word có 15 đề chuyên Hóa:

1- An Giang;

2- Bà Rịa;

3- Bạc Liêu;

4- Bắc Kạn;

5- Bắc Giang;

6- Bắc Ninh;

7- Bến Tre;

8- Bình Dương;

9- Bình Định;

10- Bình Phước;

11- Bình Thuận;

12- Cà Mau;

13- Cao Bằng;

14- Cần Thơ;

15- Đà Nẵng.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG (Đề thi có 01 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2022 - 2023

KHÓA NGÀY: 07/6/2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: HÓA HỌC CHUYÊN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I (2,0 điểm)

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng):

Fe2O3 (1) → Fe (2) → FeCl2 (3) → FeCl3

2. Một số khu vực ở đồng bằng, nước bị nhiễm quá nhiều phèn sắt sẽ có màu vàng và mùi hôi tanh. Trong thành phần nước nhiễm phèn có hàm lượng khá lớn các muối sắt như FeSO4 (tầng sâu), Fe2(SO4)3 (tầng mặt). Trong dân gian, người ta sử dụng tro bếp để khử phèn trong nước, thành phần hóa chất quan trọng có trong tro bếp là K2CO3. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng chính xảy ra khi thực hiện cách làm trên.

Câu II (2,0 điểm)

Có 4 chất rắn (dạng bột) gồm: đá vôi, đồng (II) oxit, nhôm oxit, vôi sống. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất rắn trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu III (2,0 điểm)

Sơ đồ bên cạnh mô tả quá trình tạo ra kết tủa CaCO3 (trục tung) khi thổi từ từ khí CO2 (trục hoành)

vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2).

1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng tạo ra và hòa tan CaCO3 theo mô tả của sơ đồ

2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 3,5 gam CaCO3 thì phải sục vào dung dịch bao nhiêu lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn).

Câu IV. (2,0 điểm)

1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và NaHCO3 vào bình chứa 1 lít nước, dung dịch thu được có khối lượng tăng 10,6 gam so với ban đầu và chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính nồng độ mol/lít của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng).

2. Hỗn hợp (X) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (X) vào một lượng dư dung dịch H2SO4 thì thoát một ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Nếu cũng cho 11 gam (X) vào dung dịch NaOH (dư) thì được V lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính giá trị V. Câu V. (2,0 điểm)

1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (Y) gồm etilen (C2H4) và khí hiđro thì thu được hỗn hợp gồm CO2 và H2O có khối lượng bằng nhau. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp (Y).

2. Đun nóng 56 lít hỗn hợp (Y) (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) trong bình kín một thời gian, sau đó đưa hỗn hợp sản phẩm về nhiệt độ ban đầu (trước khi đun) thì thấy thể tích khí giảm 10%. Tính hiệu suất của phản ứng cộng hiđro trong thí nghiệm trên.

(Sử dụng nguyên tử khối gần đúng của các nguyên tố cho sau đây: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Ca = 40; Fe = 56)

TUYỂN TẬP
ĐỀ
L
P
LỜI GIẢI CHI TIẾT #

-------------------- Hết --------------------

Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Câu III. (2,0 điểm)

HD CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG (Đề thi có 02 trang)

Câu I (2,0 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023

Ngày thi: 05/6/2021

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Sơ đồ bên cạnh mô tả quá trình tạo ra kết tủa CaCO3 (trục tung) khi thổi từ từ khí CO2 (trục hoành) vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2).

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng):

Fe2O3 (1) → Fe (2) → FeCl2 (3) → FeCl3

2. Một số khu vực ở đồng bằng, nước bị nhiễm quá nhiều phèn sắt sẽ có màu vàng và mùi hôi tanh. Trong thành phần nước nhiễm phèn có hàm lượng khá lớn các muối sắt như FeSO4 (tầng sâu), Fe2(SO4)3 (tầng mặt). Trong dân gian, người ta sử dụng tro bếp để khử phèn trong nước, thành phần hóa chất quan trọng có trong tro bếp là K2CO3. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng chính xảy ra khi thực hiện cách làm trên.

GIẢI

1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng): (1) Fe2O3 + 3CO 0 → 2Fe + 3CO2

(2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

2. Khi cho tro bếp (chứa K2CO3) vào nước nhiễm phèn

- Hiện tượng: Có kết tủa tạo thành (màu nâu đỏ) và có khí (không màu, không mùi) thoát ra.

- PTHH:

(1) FeSO4 + K2CO3 → K2SO4 + FeCO3 ↓

(2) Fe2(SO4)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 3K

Câu II. (2,0 điểm)

SO4 + 2Fe(OH)

↓ + 3CO

Có 4 chất rắn (dạng bột) gồm: đá vôi, đồng (II) oxit, nhôm oxit, vôi sống. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết mỗi chất rắn trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng.

GIẢI

- Lấy mỗi chất một ít làm chất thử.

- Cho lần lượt từng chất rắn vào 4 ống nghiệm chứa nước (dư), lắc đều. Nếu chất nào tan trong nước tạo dung dịch thì chất đó là CaO.

CaO + 2H2O → Ca(OH)2

- Cho lần lượt 3 chất rắn còn lại vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch NaOH (dư), lắc đều. Nếu chất nào tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch thì chất đó là Al2O3

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

- Cho lần lượt 2 chất rắn còn lại vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư). Nếu chất nào tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch không màu đồng thời có bọt khí không màu, không mùi thoát ra thì chất đó là CaCO3; chất nào tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch có màu xanh thì chất đó là CuO.

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

1. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng tạo ra và hòa tan CaCO3 theo mô tả của sơ đồ.

2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 3,5 gam CaCO3 thì phải sục vào dung dịch bao nhiêu lít khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn).

GIẢI

1. Viết PTHH

- Khi CO2 từ 0 đến 0,1 hay số mol CO2 = 0,1 mol, xảy ra phản ứng tạo CaCO3 nhiều dần đến lớn nhất = 0,1 mol

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) 0,1 → 0,1 0,1 (mol)

- Khi CO2 từ 0,1 đến 0,2 hay số mol CO2 phản ứng tiếp = (0,2 – 0,1) = 0,1 mol, xảy ra phản ứng hòa tan dần dần CaCO3 cho đến hết CO2 + H2O + CaCO3 ↓ → Ca(HCO3)2 (2) 0,1 → 0,1 0,1 (mol)

2. Áp dụng sơ đồ này:

- Số mol Ca(OH)2 ban đầu = số mol CaCO3 lớn nhất = 0,1 mol

- Khi cần có một lượng 3,5 gam CaCO3 hay số mol CaCO3 = 3,5 100 = 0,035 mol. Vì số mol

32 CaCOCa(OH)nn < nên xảy ra 2 trường hợp:

+ TH1: Kết tủa CaCO3 chưa lớn nhất hay Ca(OH)2 còn dư, từ đồ thị (hoặc PTHH (1)) ta có

23 COCaCO nn0,035 == (mol)  2COV = 22,4 × 0,035 = 0,784 (lít)

+ TH2: Kết tủa CaCO3 đã tan 1 phần, từ đồ thị (hoặc PTHH (1), (2)) ta có

= 2× 0,1 – 0,035 = 0,265 (mol)  2COV = 22,4 × 0,265 = 5,936 (lít)

Câu IV (2,0 điểm)

223 COCa(OH)CaCO n2nn =−

1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và NaHCO3 vào bình chứa 1 lít nước, dung dịch thu được có khối lượng tăng 10,6 gam so với ban đầu và chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính nồng độ mol/lít của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng).

2. Hỗn hợp (X) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (X) vào một lượng dư dung dịch H2SO4 thì thoát một ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Nếu cũng cho 11 gam (X) vào dung dịch NaOH (dư) thì được V lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính giá trị V.

3
2
2

GIẢI

1. Khi cho Na và NaHCO3 vào bình chứa 1 lít nước

- PTHH

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)

x → x 0,5x (mol)

NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O (2)

x → x x (mol)

- Vì dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất (là Na2CO3) nên số mol Na = x (mol) thì số mol

NaHCO3 = x; số mol Na2CO3 = x (mol)

- Khối lượng dung dịch tăng 10,6 gam nên ta có: 32 NaNaHCOH mmm10,6 +−=

 23x + 84x - 2 ×0,5x = 10,6

 x = 0,1 (mol)

- Nồng độ mol/lít của Na2CO3 = 0,1 1 = 1,0 M

2. Gọi số mol Fe, Al lần lượt là x, y (mol)

- Khi tác dụng với H2SO4

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)

x → x (mol)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

y → 1,5y (mol)

- Khi tác dụng với NaOH

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3) y → 1,5y (mol)

- Theo PTHH (1), (2) và các dữ kiện đầu bài, ta có hệ phương trình đại số:

 y = 26 9 x

- Thành phần % thể tích khí

+ 24CH xx %V10010025,71% 26 xy xx 9

=×=×= + + + 224 HCH %V100%V10025,7174,29% =−=−=

2. Khi đun nóng 56 lít hỗn hợp (Y)

- Số mol khí = 56 22,4 = 2,5 (mol)

- Ta có hệ phương trình đại số: 9 x 52x18y 14 13 xy2,5 y 7

 =  =     +=   =  

- PTHH CH2=CH2 + H2 0t → CH3-CH3 (3)

- Theo PTHH, số mol H2 phản ứng = số mol khí giảm = 2,5 × 0,1 = 0,25 mol

 Số mol C2H4 phản ứng = 0,25 mol

 Hiệu suất phản ứng = 0,25 100 9 14 ẾT ---

× = 38,89%.

m56x27y11 x0,1 nx1,5y0,4 y0,2 =+=

=+=

=

1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (Y) gồm etilen (C2H4) và khí hiđro thì thu được hỗn hợp gồm CO2 và H2O có khối lượng bằng nhau. Tính thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp (Y).

2. Đun nóng 56 lít hỗn hợp (Y) (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) trong bình kín một thời gian, sau đó đưa hỗn hợp sản phẩm về nhiệt độ ban đầu (trước khi đun) thì thấy thể tích khí giảm 10%. Tính hiệu suất của phản ứng cộng hiđro trong thí nghiệm trên.

GIẢI

1. Gọi số mol C2H4, H2 lần lượt là x, y (mol)

- PTHH

C2H4 + 3O2 0 → 2CO2 + 2H2O (1)

x → 2x 2x (mol)

2H2 + O2 0 → 2H2O (2) y → y (mol)

- Vì 22 COHOmm = nên ta có: 44 ×2x = 18× (2x + y)

 52x = 18y

2    
X H =   
- Theo PTHH (3): 2H n = 1,5y = 0,3 (mol)  V= 22,4× 0,3 = 6,72 (lít)
Câu V. (2,0 điểm)
--- H

4.2. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe. Cho 1,84 gam hỗn hợp X vào Vml dung dịch CuSO4 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,16 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc lấy dung dịch Z cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 10,485 gam kết tủa.

a) Tính V.

b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.

Câu 5. (2,0 điểm)

5.1. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần dùng hết 0,75 mol khí O2. Sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 53,0 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm so

với dung dịch nước vôi ban đầu là 20,68 gam.

a. Tính m.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU (Đề thi có 02 trang)

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 09/6/2022

Cho: Mg = 24; Al = 27; Cu = 64; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Ag = 108; Zn = 65; S = 32; C = 12; O = 16; H = 1; P = 31.

Lưu ý: Học sinh được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Câu 1. (2,0 điểm)

1.1. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( )

123456

NaNaOHNaHCONaCOCaCOCaClAgCl →→→→→→

32332

1.2. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, hãy phân biệt các dung dịch sau: CaCl2; NaCl; K2CO3; AgNO3; NaNO3.

Viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có.

1.3. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có dạng RH3. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% về

khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.

Câu 2. (2,0 điểm)

2.1. Giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có:

a) Cho vỏ quả trứng vào giấm ăn thấy có sủi bọt khí không màu.

b) Không nên dùng thau, chậu… bằng nhôm để đựng vôi, vữa.

2.2. Từ dung dịch HCl; KMnO4; Fe và Al4C3, các điều kiện cần thiết có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế các chất khí sau: Cl2; H2; O2 và CH4

2.3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch

H2SO4 đặc rồi bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và khối lượng bình 2 tăng 8,8 gam. Mặt khác, khi hóa hơi 2,8 gam A thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam khí oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo dạng mạch hở có thể có của A.

Câu 3 (2,0 điểm)

3.1. Lên men glucozơ thu được rượu etylic.

a) Tính khối lượng rượu etylic thu được khi lên men 1kg glucozơ, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 65%.

b) Lấy lượng rượu etylic ở trên pha thành dung dịch rượu 230. Hãy tính thể tích dung dịch rượu thu được, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất D = 0,8 gam/ml.

c) Nếu lấy 1 10 lượng glucozơ ở trên đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được bao nhiêu gam Ag, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

3.2. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO2 và N2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15,0 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X.

Câu 4 (2,0 điểm)

4.1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b. Xà phòng hóa hoàn toàn 24,96 gam X bằng dung dịch NaOH. Tính lượng xà phòng điều chề được, biết trong xà phòng khối lượng muối của axit béo chiếm 80% về khối lượng.

5.2. Cho hỗn hợp X gồm axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch H2SO4

đặc để thực hiện phản ứng este hóa thu được hỗn hợp Y gồm axit, rượu và este.

- Đốt cháy 4,08 gam hỗn hợp Y thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,88 gam nước.

- Mặt khác, 4,08 gam Y phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M thu được muối và 1,38 gam rượu. Tách lấy rượu cho tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc).

a. Xác định công thức phân tử của rượu.

b. Xác định công thức của axit và tính hiệu suất phản ứng este hóa. -------------------- Hết --------------------

- Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

2.2. Từ dung dịch HCl; KMnO4; Fe và Al4C3, các điều kiện cần thiết có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế các chất khí sau: Cl2; H2; O2 và CH4.

NG TÀU (Đề thi có 02 trang)

THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

NĂM HỌC 2021 – 2022

HD CHÍNH THỨC

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi: 09/6/2022

2.3. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc rồi bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và khối lượng bình 2 tăng 8,8 gam. Mặt khác, khi hóa hơi 2,8 gam A thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam khí oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo dạng mạch hở có thể có của A.

GIẢI

Câu 1. (2,0 điểm)

1.1. Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( )

123456

NaNaOHNaHCONaCOCaCOCaClAgCl →→→→→→

32332

1.2. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl, hãy phân biệt các dung dịch sau: CaCl2; NaCl; K2CO3; AgNO3; NaNO3

Viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có.

1.3. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có dạng RH3. Trong oxit cao nhất của R thì R chiếm 43,66% về

khối lượng. Xác định tên nguyên tố R.

Câu 1. (2,0 điểm)

1.1.

(1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

(2) NaOH + CO2 → NaHCO3

(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

(4) Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

(5) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

(6) CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ca(NO3)2

1.2.

GIẢI

- Trích mỗi mẫu thử 1 ít bỏ vào các ống nghiệm khác nhau có đánh số thứ tự.

- Nhỏ dung dịch HCl lần lượt vào các ống nghiệm trên.

+ Ống nghiệm nào xuất hiện khí là ống nghiệm chứa K2CO3.

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa AgNO3.

+ Không có hiện tượng gì là: CaCl2, NaCl, NaNO3.

- Nhỏ dung dịch K2CO3 vào những ống nghiệm không có hiện tượng gì

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa CaCl2.

+ Không có hiện tượng gì là: NaCl, NaNO3

- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm trên

+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là ống nghiệm chứa NaCl.

+ Không có hiện tượng gì là: NaNO3.

PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O

HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2KCl

AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

1.3.

Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có dạng RH3  R tạo hợp chất với oxi có công thức là R2O5

%O = 100% - 43,66% = 56,34%

 2R43,66% R31

5.1656,34% =⇔≈ . Vậy R là Photpho (P)

Câu 2. (2,0 điểm)

2.1. Giải thích các hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra, nếu có:

a) Cho vỏ quả trứng vào giấm ăn thấy có sủi bọt khí không màu.

b) Không nên dùng thau, chậu… bằng nhôm để đựng vôi, vữa.

2.1.

a) Do vỏ trứng có thành phần là CaCO3, giấm ăn là CH3COOH có tính axit

CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

b) Vì Al bị hòa tan trong dung dịch có tính kiềm như nước vôi, vữa

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2.2.

- Khí O2: 0t 42422 2KMnOKMnOMnOO →++

-Khí H2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

-Khí Cl2:

16HCl2KMnO2KCl2MnCl5Cl8HO

0 0

4HClMnOMnClCl2HO

4222 t 2222

- Khí CH4: Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3

2.3.

Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A. Sản phẩm thu được lần lượt dẫn qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4

đặc rồi bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và khối lượng bình 2 tăng 8,8 gam  ( ) ( )

 =  =

22

=  =

()()

m3,6gn0,2mol m8,8gn0,2mol

 A là anken: CnH2n (n ≥2)

 n = 4  A là C4H8

CTCT của A: (1) CH2 = CH – CH2 – CH3

(2) CH3 – CH = CH – CH3

(3) CH2 = C(CH3) – CH3

Câu 3. (2,0 điểm)

3.1. Lên men glucozơ thu được rượu etylic.

a) Tính khối lượng rượu etylic thu được khi lên men 1kg glucozơ, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 65%.

b) Lấy lượng rượu etylic ở trên pha thành dung dịch rượu 230. Hãy tính thể tích dung dịch rượu thu được, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất D = 0,8 gam/ml.

c) Nếu lấy 1 10 lượng glucozơ ở trên đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được bao nhiêu gam Ag, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

3.2. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO2 và N2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15,0 gam kết tủa. Tính phần trăm theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X.

GIẢI

3.1.

SỞ
D
TỈ
BÀ RỊA – VŨ
GIÁO
ỤC VÀ ĐÀO TẠO
NH
+→+++
+→++
22
HOHO COCO   
Mà () 2O A 1,62,8 n0,05molM56 320,05 ==  ==

CHO2CHOH2CO

GIẢI

65% 6126252

4.1.

a) () ()

180 2.46 g 1000 332, 2 g

→+ →

b) () R 332,2 V415,25ml 0,8  ==

Cứ 23 ml rượu etylic nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu

Vậy 415,25 ml rượu etylic nguyên chất có trong 415,25.100 1805,43 23 = ml dung dịch rượu

2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

 Dung dịch Y gồm: AlCl3; FeCl2; FeCl3; HCl dư

NaOH + HCl → NaCl + H2O

AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

 Kết tủa Z gồm: Fe(OH)2; Fe(OH)3

4Fe(OH)2 + O2 0t → 2Fe2O3 + 4H2O

c)

6126CHO

= +→+ →

 ==

m100g CHOAgOCHO2Ag 1002.100 180180

80% 612626127 Ag

( ) ()

1.10080 m108..96g 180100

2Fe(OH)3 0 → Fe2O3 + 3H2O

4.2.

Gọi số mol của Mg, Fe lần lượt là a, b (mol)

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2)

Giả sử sau (2) CuSO4 dư, KL hết  Rắn Y: Cu

nCu = a + b = 3,16 : 64 = 0,049375 (I)

 24a + 56b = 1,84 (II)

Dung dịch Z gồm MgSO4: a (mol); FeSO4: b (mol)

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2 (3)

n0,15mol n0,2mol

CaCO CaOH

3 2

= =

3.2. ( ) () ()

 Kết tủa bị tan 1 phần hoặc kết tủa không bị tan đi.

Trường hợp 1: kết tủa bị tan đi 1 phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

0,2 0,2 0,2 (mol)

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)

0,05 0,05 (mol)

a a

FeSO4 + BaCl2 → BaSO4 + FeCl2 (4)

b b

Từ (3), (4)  a + b = 0.045 (III)

Có (I) ≠ (III)  Trường hợp này loại. Vậy KL dư

Giả sử Mg dư, chỉ xảy ra phương trình (1). Gọi c là số mol của Mg đã tham gia phản ứng.

Rắn thu được gồm: Cu : c (mol); Mg dư: a – c (mol); Fe: b (mol)

Dung dịch Z gồm MgSO4:c (mol); Z + BaCl2 → BaSO4

 c = 0,045 (mol)

 mY = 64c + 24(a – c) + 56b = 3,16 ⇔ 24a + 56b = 1,36 (loại)

n0,20,050,25(mol)

 =+=  ==

CO CO

0,25.22,4 %V.100%56% 10

2 2

Trường hợp 2: kết tủa không bị tan đi (chỉ xảy ra phản ứng (1))

 =

n0,15(mol)

Vậy sau (2) Fe dư

Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (5)

a a a a

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (6)

c c c c

rắn Y gồm: Cu: a + c (mol); Fedư: b – c (mol)

2

CO CO

0,15.22,4 %V.100%33,6% 10

2

Câu 4. (2,0 điểm)

4.1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn T. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

4.2. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Fe. Cho 1,84 gam hỗn hợp X vào Vml dung dịch CuSO4 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,16 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc lấy dung dịch Z cho tác

dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 10,485 gam kết tủa.

a) Tính V.

b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.

dd Z gồm

    →+     

4 4 4

MgSO a BaSO(ac) FeSO b

 ==

42

ayay a(x+3)ax42

-

m56.0,021,12g

Câu 5 (2,0 điểm)

5.1. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần dùng hết 0,75 mol khí O2. Sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 53,0 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y giảm so

với dung dịch nước vôi ban đầu là 20,68 gam.

a. Tính m.

b. Xà phòng hóa hoàn toàn 24,96 gam X bằng dung dịch NaOH. Tính lượng xà phòng điều chề được, biết trong xà phòng khối lượng muối của axit béo chiếm 80% về khối lượng.

5.2. Cho hỗn hợp X gồm axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch H2SO4

đặc để thực hiện phản ứng este hóa thu được hỗn hợp Y gồm axit, rượu và este.

Đốt cháy 4,08 gam hỗn hợp Y thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 2,88 gam nước.

- Mặt khác, 4,08 gam Y phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M thu được muối và 1,38 gam rượu.

Tách lấy rượu cho tác dụng với Na dư thu được 0,336 lít khí H2 (ở đktc).

a. Xác định công thức phân tử của rượu.

b. Xác định công thức của axit và tính hiệu suất phản ứng este hóa.

GIẢI

5.1.

Có mdd giảm = mkế tủa - ( ) 22 COHOmm +  ( ) 22 COHOmm + = 53 – 20,68 = 32,32 (g)

 ==

m0,53.4423,32g

Mặt khác: nkết tủa = 2CO n = 0,53 (mol) ( ) () 2 2

CO HO

 = Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 222 OCOHOmmmm +=+

m9g

a) m + 0,75.32 = 23,32 + 9  m = 8,32 (g)

b) Gọi công thức của chất béo có dạng CxHyO6 hay (RCOO)3C3H5

+−=

ax0,53 ay0,5 2 y a(x3)0,75 4

 a = 0,01 (mol)

Trong 8,32 gam X có 0,01 mol X

Vậy 24,96 gam X có 0,03 mol X

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,030,09(mol)

 MRCOO = 791/3

 mRCOONa = 0,09.(791/3 + 23) = 25,8 (g)

 mxà phòng = 25,8 : 80% = 32,25 (g)

5.2.

Gọi số a, b,c lần lượt làsố molcủa este, axit dư,rượu dư trong 4,08 g dd Y

CxHyCOOH + CnH2n+1OH 24HSO ←→ CxHyCOOCnH2n+1 + H2O aaa(mol)

ddY gồm: CxHyCOOHdư: b (mol); CnH2n+1OH: c (mol); CxHyCOOCnH2n+1: a (mol)

nNaOH = 0,04 (mol) ( )

2n2n1 HCHOH 2nn0,03mol + ==

a) n2n1 CHOH M46 + =  Rượu là C2H5OH

b)

= =  >

( ) ()

n0,18mol n0,16mol

2

CO HO COHO

n n

2 22

 Axitkhôngno, đơnchứcvàestekhôngno, đơnchức

CHCOOH:bmol

DDYgồm

CHCOOCH:amol

CHOH:0,03mol

xy xy25 25

Bảo toàn nguyên tố:

( ) () ()

+ Cacbon: b(x + 1) + a(x + 3) + 0,06 = 0,18 (I)

+ Hiđro: y1y5 ba0,090,16 22 ++ ++=  (II)

Có mY = 4,08 (g)  (13x + y + 45)b + (12x + y + 44 + 29)a + 46.0,03 = 4,08

 a + b = 0,035

() 4CuSO
+==     ++−=⇔=  +==  ==
( ) ()
ac0,045a0,03 64(ac)56(bc)3,16c0,015 24a56b1,84b0,02 0,045 V0,15l 0,3
b)
Mg Fe m24.0,030,72g
 ==   
== 
0t
xy6222 yy CHO(x3)OxCOHO
++−→+
  
   
 
  =
 =
     

 maxit + meste = 4,08 – 1,38 = 2,7 (g)

 2,7

M77,143 0,035 =≈  Maxit < 77,143 < Meste

+ Chọn x = 2, y = 3

 Axit là CH2 = CH – COOH và este là CH2 = CH – COOC2H5

Thay x, y vào (I), (II)  a = - 0,015; b = 0,065 (loại)

+ Chọn x = 2, y = 1

 Axit là CH ≡ C – COOH và este là CH ≡ CH – COOC2H5

Thay x, y vào (I), (II)  a = 0,0225; b = 2,5.10-3

Hiệu suất tính theo axit

H = 0,0225.100%90% 0,025 =

2.2. Cho sơ đồ biến hóa sau: Cu

CuCl2 A

C B

Hãy xác định các chất A, B, C rồi hoàn thành các phản ứng.

Câu 3: (4,0 điểm)

3.1. Nung a gam đá vôi chứa 75%CaCO3 về khối lượng (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được 0,725a gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3.

3.2. Cho 24,48 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Zn, Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,54 mol khí H2. Mặt khác, 0,24 mol X tác dụng vừa đủ với 0,33 mol khí clo (nung nóng).

Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 24,48 gam X.

Câu 4:(4,0 điểm)

4.1. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2(ở đktc). Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%.

Xác định kim loại R và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BẠC LIÊU (gồm 02 trang)

Câu 1: (4 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023

Môn thi: Hóa học (Chuyên)

Ngày thi: 10/6/2022

Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ

1.1. Tổng số hạt (proton, electron và notron) trong nguyên tử nguyên tố M là 80. Trong đó, số hạt không mang điện gấp 1,2 lần số hạt mang điện âm. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố M.

1.2. Viết các PTHH xảy ra và nêu hiện tượng khi:

a) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2

b) Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom, thu được dung dịch X. Sau đó thêm tiếp vào X một

lượng dư dung dịch BaCl2

c) Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3

Câu 2: (4 điểm)

2.1. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học:

KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4

4.2. Dung dịch X chứa 0,1 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3. Thêm dung dịch chứa 0,32 mol Ca(OH)2 vào X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành. Câu 5: (4 điểm)

5.1. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 9,25 gam X, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 14,25 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 2,3125. Xác định công thức phân tử của chất X.

5.2. Trộn a gam rượu 21 (1) nn CHOHn + ≥ với b gam axit 21 (0) mm CHCOOHm + ≥ được hỗn hợp X. Chia X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với Na dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,07 mol H2.

- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn bởi oxi vừa đủ thu được 0,22 mol CO2 và 0,28 mol H2O.

a) Xác định công thức cấu tạo của hai chất trong hỗn hợp X.

b) Tính giá trị a, b ( Cho biết:C = 12, H = 1, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, Na = 23, Cu = 64, S = 32, Br = 80)

Họ và tên học sinh ……………………………………Số báo danh ………………

--- HẾT ---
----------HẾT----------

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Câu 1: (4 điểm)

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ

1.1. Tổng số hạt (proton, electron và notron) trong nguyên tử nguyên tố M là 80. Trong

đó, số hạt không mang điện gấp 1,2 lần số hạt mang điện âm. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố M.

1.2. Viết các PTHH xảy ra và nêu hiện tượng khi:

a) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(NO3)2

b) Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom, thu được dung dịch X. Sau đó thêm tiếp vào X một lượng dư dung dịch BaCl2

c) Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3 Hướng dẫn giải

1.1. Gọi số p, n, e trong nguyên tử nguyên tố M lần lượt là p, n, e

Theo đề bài có: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố M là 80 ( ) 80 280 1 pnemàpeen  ++==  +=

Theo đề bài có: Số hạt mang điện gấp 1,2 lần số hạt mang điện âm ( ) 1,21,20 2 neen =  −=

Từ (1) và (2)  e = p = 25; n = 30

Vậy p = e = 25; n = 30 1.2. a)

PTHH: 323232 222 NaHCOKOHKCONaCOHO +→++ ( ) () 23333 2 23333 2

2 2 KCOBaNOBaCOKNO NaCOBaNOBaCONaNO +→+ +→+

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

b)

PTHH: 22224 2424

2 2 2 SOBrHOHSOHBr HSOBaClBaSOHCl ++→+ +→+

Hiện tượng: Sục dư SO2 vào dung dịch Br2 thì dung dịch Br2 nhạt màu dần rồi mất màu. Thêm vào X một lượng dư dung dịch BaCl2 thì dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.

c)

PTHH: () 22 3 3

2 2 2 3 3 NaHONaOHH NaOHFeClNaClFeOH +→+ +→+

Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra. Đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 2: (4 điểm)

2.1. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2, (NH4)2SO4

2.2. Cho sơ đồ biến hóa sau: Cu

CuCl2 A

C B

Hãy xác định các chất A, B, C rồi hoàn thành các phản ứng.

Hướng dẫn giải

2.1.

- Lấy mẫu thử, đánh dấu tương ứng.

- Trộn lần lượt từng mẫu thử với dung dịch Ba(OH)2 dư:

+ Có khí mùi khai thoát ra: NH4NO3

( ) ( ) 43323 2 2 2 2 2 BaOHNHNOBaNOHONH +→++

+ Có kết tủa xuất hiện trắng: Ca(H2PO4)2

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2 đávôiCOchatranmmm =+

Ta có PTHH

0 32 t CaCOCaOCO →+

0,00625a 0,00625a

3 0,00625 CaCOpu namol  = 

3.2

2 0,275 CO magam  =

3 0,0075 CaCObđ namol = 0,00625.100%83,33% 0,0075 a H a  ==

Đặt số mol của Fe, Zn, Al trong 24,48 gam hh X lần lượt là a, b, c

( )56652724,481Tacóabc++=

Ta có PTHH

22 2 FeHClFeClH +→+

a a

22 2 ZnHClZnClH +→+

b b

32 2 6 2 3 AlHClAlClH +→+

c 1,5c

( ) 2 1,50,542 H nabc  =++=

Có 0,24 mol X tác dụng vừa đủ với 0,33 mol khí Cl2 nung nóng

=> số mol Cl2 cần để pư hết với hh X gấp 1,375 lần số mol hh X

Ta có PTHH

2 3 2 FeClFeCl +→

23

a 1,5a

22 ZnClZnCl +→

( ) ( ) ( ) ( ) 2434342 2222

3 6 2 12 CaHPOBaOHCaPOBaPOHO +→++

+ Vừa xuất hiện kết tủa trắng, vừa có khí mùi khai thoát ra: (NH4)2SO4 ( ) ( ) 2244234 2 BaOHNHSOHONHBaSO +→++

+ Không xuất hiện kết tủa hay khí: KCl

2.2. A: FeCl2 B: CuO C: Fe

PTHH:

Câu 3: (4,0 điểm)

3.1. Nung a gam đá vôi chứa 75%CaCO3 về khối lượng (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được 0,725a gam chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO3.

3.2. Cho 24,48 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Zn, Al) tác dụng với dung dịch HCl dư thu

được 0,54 mol khí H2. Mặt khác, 0,24 mol X tác dụng vừa đủ với 0,33 mol khí clo (nung nóng). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong 24,48 gam X.

3.1.

3 0,75 CaCO magam =

Hướng dẫn giải

b b

23 2 3 2 AlClAlCl +→

c 1,5c

( ) ( ) 2 1,51,51,375 3 Cl nabcabc  =++=++

Câu 4:(4,0 điểm)

4.1. Hòa tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2(ở đktc).

Thêm 32,4 gam nước vào dung dịch D được dung dịch E. Nồng độ của MgCl2 trong dung dịch E là 5%.

Xác định kim loại R và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp

A.

4.2. Dung dịch X chứa 0,1 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3. Thêm dung dịch chứa 0,32 mol Ca(OH)2 vào X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.

4.1.

Hướng dẫn giải

0 22 2 22 22 22 2
CuOCuO CuOHClCuClHO CuClFeFeClCu
+→+ + +→+ +→+ →+ → +
2 2 t FeCuClFeClCu
FeClMgMgClFe
(3) 0,24 13,44 0,12 7,8 0,12 3,24 Fe Zn Al amg bmg cmg ==>= ==>= ==>=
Từ (1) (2)

Đặt công thức tổng quát của muối cacbonat kim loại là: R2(CO3)n n {1;2;3}

Đặt số mol của MgCO3 và R2(CO3)n lần lượt là: a, b (mol) với a, b > 0

Hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch HCl, ta có phương trình hóa học:

3222 2 MgCOHClMgClHOCO +→++

a 2a a a (mol)

( ) 23 22 2 2 n RCOnHClRClnnCOnHO +→++

b 2b 2b bn (mol)

Suy ra: 2 3,360,15 22,4 CO nabnmol =+== 

dd 0,3.36,5150

7,3% HCl mgam ==

nước vôi trong ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với khí oxi bằng 2,3125. Xác định

công thức phân tử của chất X.

Hướng dẫn giải

mmmmm mgamnmol BTNTHnnmol

=−−=−−=

37,5 0,375.4414,25

giamCaCOCOHOHO HOHO HXHO

23 0,37 ) 5( == COCaCO nnmol ( ) 2 0,375 CCO nml n o  == 322 2 2 2 2 ()

6,75 6,750,375 18 :20,75

 =  == == 32.2,312574 A M == 4 9,250,375.120,75.140,25 16 =−−=  == O O mgamnmol

ddDddHClACO mmmm g  =+−=+= ( ) 32,4 190 ddEddD mmg  =+=

( ) 2 14,2150–0.15.44 157,6

190.5% 0,1 95 MgCl anmol ===  bn = 0.05 0,05 bmol n  = 0,05 0,1.84 .260 14.2 ()AR mMn n  =++=

MR = 28n

8,4 %.100%59,15% 14,2 MgCOm ==

FeCOm =−= 4.2. PTHH ( ) ()

3 32 2 23 3 2 2

• Nếu muối trong dung dịch X còn dư thì :

() CXCann >

Bảo toàn nguyên tố Cacbon ta có:

Gọi CTPT của A là xyz CHO

Ta có: x:y:z = 0,375 :0,75 : 0,25 = 3: 6 :2 => CTNG của A : (C3H6O2)n

Ta có : 74.n=74=> n=1  Vậy CTPT của A: 362CHO

5.2. Trộn a gam rượu 21 (1) nn CHOHn + ≥ với b gam axit 21 (0) mm CHCOOHm + ≥ được hỗn hợp

X. Chia X làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với Na dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,07 mol H2.

- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn bởi oxi vừa đủ thu được 0,22 mol CO2 và 0,28 mol H2O.

a) Xác định công thức cấu tạo của hai chất trong hỗn hợp X.

b) Tính giá trị a, b Hướng dẫn giải

- Phần 1:

21212 1 2 nnnn CHOHNaCHONaH +++→+

21 212 1 2 mmmm CHCOOHNaCHCOONaH + + +→+

Theo PTHH có 2 (1) 22.0,070,14XPH nnmol ===

- Phần 2:

22222 3 (1) 2 nn n CHOOnCOnHO + +→++

12(1)2222 32 (1)(1) 2 mm n CHOOmCOmHO ++ +→+++

Theo PTHH: 2222 (12) 0,280,220,06 nn CHOPPHOCO nnnmol + = =−=−=

21COO 0,140,060,08 mm CHH nmol +  =−=

CXNaHCONaCO nnnmol =+=+=

323 () 0,10,20,3

22222 3 (1) 2 nn n CHOOnCOnHO + +→++

CaCaOH nnmol ==>

Mà 2() 0,320,3

Suy ra Ca(OH)2 dư 3 () 0,3 CaCOCX nnmol  ==

Vậy khối lượng kết tủa tạo thành là 0,3.100 = 100 gam.

Câu 5: (4 điểm)

5.1. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 9,25 gam X, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 37,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 14,25 gam so với khối lượng dung dịch

0,06 0,06n 0,06(n+1) mol

12(1)2222 32 (1)(1) 2 mm n CHOOmCOmHO ++ +→+++

0,08 0,08(m+1) 0,08(m+1) mol

2 0,06(0,08(1)0,220,060,080,146814(1) =++=⇔+=⇔+=  CO nnmnmnm

(1) 8141,75 mm  <  <

Xét bảng n 1 2 3 MR 28 56 84 Loại Chọn Loại Suy ra
2 là
R
Fe
3
3
%100%59,15%40,85%
NaHCOCaOHCaCONaOHHO NaCOCaOHCaCONaOH + +++ → → +

Vì m nguyên, m 0 ≥ { }0;1 m  =

Xét bảng:

m 0 1

n 2,33 * N ∉ 1

Loại Chọn

Vậy rượu 21 (1) nn CHOHn + ≥ là CH3OH

axit 21 (0) mm CHCOOHm + ≥ là CH3COOH

b)

a = 32.0,06=1,92 gam

b = 60.0,08=4,8 gam

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC KẠN

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 – 2023

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang)

Câu 1 (2,0 điểm).

MÔN THI: HÓA HỌC (Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa học) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.

b) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

c) Cho một ít bột đá vôi nghiền nhỏ vào 5ml dung dịch giấm ăn.

d) Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch rượu etylic 40o .

2. Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 hãy nêu cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Ba(HCO3)2, Na2SO3, HCl, H2SO4 Câu 2 (2,0 điểm).

1. Hỗn hợp X gồm Cu và FeO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác nếu hòa tan X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối của kim loại và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa m gam

Cu.

a) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

b) Tính m.

2. Trong thời gian vừa qua, dịch Covid – 19 có nhiều diễn biến rất phức tạp. Theo khuyến cáo của Bộ y tế, mỗi người dân nên thường xuyên rửa tay, sát khuẩn bằng cồn (C2H5OH), đây là cách giúp hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tính thể tích cồn 90o và

c cất cần dùng để pha chế được 500ml cồn 70o. Em hãy cho biết tại sao dùng cồn 70o

để sát khuẩn tay tốt hơn cồn 90o?

Câu 3 (2,0 điểm).

1. Hòa tan hỗn hợp chất rắn A gồm K2O, KHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau vào bình chứa nước dư thu được dung dịch B, kết tủa C. Nhỏ tiếp dung dịch FeCl2 vào bình phản ứng thu được kết tủa D. Lọc tách kết tủa D, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Khử hoàn toàn chất rắn E bằng khí CO dư, nung nóng được chất rắn F. Xác định thành phần của B, C, D, E, F. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

2. Cho sơ đồ sau: X (1) → rượu etylic (2) → Y (3) → etyl axetat. Chọn hai chất X khác nhau và viết phương trình hoàn thành sơ đồ phản ứng trên (ghi rõ điều kiện nếu có).

Câu 4 (2,0 điểm).

1. Đốt cháy 5,6 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình (1)

đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình (1) tăng 7,2 gam, bình (2) có 40 gam kết tủa. A có tỉ khối đối với Metan bằng 3,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Viết công thức cấu tạo của A, biết A mạch hở, không phân nhánh.

2. Một lượng axit hữu cơ có công thức CnH2n -1COOH tác dụng vừa đủ với 100ml

NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18,8 gam muối. Mặt khác nếu trộn lượng axit nói trên với dung dịch có chứa 0,25 mol C2H5OH, một ít H2SO4 đặc, đun nóng thu được 18 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa. Câu 5 (2,0 điểm).

1. Trình bày cách tinh chế khí CO2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, Cl2.

2. Hòa tan 2,14 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và kim loại M bằng 120ml dung dịch HCl 1M thu được 672 ml khí H2.

a) Xác định kim loại M.

b) Nung nóng hỗn hợp X, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan

Y bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 504 ml khí H2. Nếu hòa tan Y bằng NaOH dư

thì thu được 168 ml khí H2. Tính % khối lượng của Fe trong Y.

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

--------------------HẾT-------------------

Thí sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ngoài ra không

được sử dụng thêm bất cứ tài liệu nào khác. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ..............................................................

danh: ................................

Chữ ký của cán bộ coi thi số 1: .................................

Chữ ký của cán bộ coi thi số 2: ..................................

Số báo

nướ

Câu 1 (2,0 điểm).

1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.

b) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.

c) Cho một ít bột đá vôi nghiền nhỏ vào 5ml dung dịch giấm ăn.

d) Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch rượu etylic 40o

2. Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 hãy nêu cách nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

Ba(HCO3)2, Na2SO3, HCl, H2SO4.

GIẢI:

1.

a) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuCl2

Hiện tượng: Ba tan dần, có khí thoát ra, kết tủa xanh xuất hiện.

Phương trình hóa học:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl

2 + Cu(OH)2↓

b) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

Hiện tượng: Kết tủa trắng xuất hiện.

Phương trình hóa học: 2NaOHdư + Ca(HCO3)2 → Na2CO

3 + CaCO3↓ + 2H2O.

c) Cho một ít bột đá vôi nghiền nhỏ vào 5ml dung dịch giấm ăn.

Hiện tượng: Bột đá vôi tan dần, có khí thoát ra.

Phương trình hóa học: CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O

d) Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch rượu etylic 40o .

Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra.

Phương trình hóa học: 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑

2.

Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương

ứng.

Cho Ba(OH)2 lần lượt vào từng mẫu thử

- Không thấy hiện tượng gì xuất hiện → HCl

2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O

- Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(HCO3)2; Na2SO3; H2SO4

Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3↓ + 2H2O

Na2SO3 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + 2NaOH

H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2H2O

Tiếp tục cho HCl vừa nhận biết vào từng kết tủa tạo thành.

- Kết tủa không tan → Kết tủa là BaSO4 → chất đầu là H2SO4.

- Kết tủa tan, có khí thoát ra → Kết tủa là BaCO3; BaSO3 → chất đầu là Ba(HCO3)2;

Na2SO3 (I)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2↑ + H2O

Cho H2SO4 vừa nhận ra tác dụng lần lượt với các mẫu thử ở nhóm I

- Có kết tủa xuất hiện, có khí thoát ra → Ba(HCO3)2

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

- Có khí thoát ra → Na2SO3

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

Câu 2 (2,0 điểm).

1. Hỗn hợp X gồm Cu và FeO tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác nếu hòa tan X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối của kim loại và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa m gam

Cu.

a) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

b) Tính m.

2. Trong thời gian vừa qua, dịch Covid – 19 có nhiều diễn biến rất phức tạp. Theo khuyến cáo của Bộ y tế, mỗi người dân nên thường xuyên rửa tay, sát khuẩn bằng cồn

(C2H5OH), đây là cách giúp hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tính thể tích cồn 90o và nước cất cần dùng để pha chế được 500ml cồn 70o. Em hãy cho biết tại sao dùng cồn 70o

để sát khuẩn tay tốt hơn cồn 90o?

GIẢI:

1.

a) Số mol H2SO4: 0,2.1 = 0,2 mol; số mol SO2: 3,36 22,4 = 0,15 mol

Gọi số mol Cu và FeO lần lượt là x và y (mol)

Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với H2SO4 loãng, Cu không phản ứng.

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

0,2 ← 0,2 mol

Vậy y = 0,2.

Cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:

Cu + 2H2SO4 đặc o t → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O x x mol

2FeO + 4H2SO4 đặc ot → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

0,2 → 0,1 0,1 mol

Lại có: x + 0,1 = 0,15 ⇒ x = 0,05.

0,05.64 %m.100%18,18% 0,05.640,2.72

Cho dung dịch Y tác dụng với Cu có phản ứng:

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ← 0,1 mol

Vậy m = 0,1.64 = 6,4 gam.

2.

500 ml cồn 70o có chứa thể tích cồn nguyên chất là:

70

500.350ml 100 =

Thể tích cồn 90o cần dùng để pha 500 ml cồn 70o là: 100

350.388,89ml 90 =

Thể tích nước cất cần dùng là: 500 – 388,89 = 111,11 ml.

Dùng cồn 70o để sát khuẩn tay tốt hơn cồn 90o vì:

Cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết. Tuy nhiên, ở nồng độ cao sẽ làm cho protein

trên bề mặt của vi khuẩn đông tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn không cho cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn.

Câu 3 (2,0 điểm).

1. Hòa tan hỗn hợp chất rắn A gồm K2O, KHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau vào bình chứa nước dư thu được dung dịch B, kết tủa C. Nhỏ tiếp dung dịch FeCl2 vào bình phản ứng thu được kết tủa D. Lọc tách kết tủa D, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Khử hoàn toàn chất rắn E bằng khí CO dư, nung nóng được chất rắn F. Xác định thành phần của B, C, D, E, F. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

2. Cho sơ đồ sau: X (1) → rượu etylic (2) → Y (3) → etyl axetat. Chọn hai chất X khác nhau và viết phương trình hoàn thành sơ đồ phản ứng trên (ghi rõ điều kiện nếu có).

GIẢI:

Cu FeO

== + =−=

%m100%18,18%81,81%.

b) Dung dịch Y chứa 2 muối CuSO4 (0,05 mol) và Fe2(SO4)3 (0,1 mol).

1. Hòa tan hỗn hợp chất rắn A gồm K2O, KHCO3, BaCl2 có số mol bằng nhau (x mol) vào bình chứa nước dư, các phản ứng hóa học xảy ra như sau:

K2O + H2O → 2KOH

x 2x mol

KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

2x x x mol

K2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2KCl

x x x 2x mol

Kết tủa C là BaCO3 (x mol)

Dung dịch B gồm: KOH (x mol); KCl (2x mol)

Nhỏ tiếp dung dịch FeCl2 vào bình phản ứng:

FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl

Kết tủa D là Fe(OH)2.

Nung kết tủa D trong không khí:

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

Chất rắn E là Fe2O3

Khử chất rắn E bằng khí CO:

Fe2O3 + 3CO ot → 2Fe + 3CO2

Chất rắn F là Fe.

2.

X (1) → rượu etylic (2) → Y (3) → etyl axetat.

Vậy hai chất X và Y lần lượt là: etilen (CH2 = CH2) và axit axetic (CH3COOH).

Phương trình hóa học minh họa:

CH2 = CH2 + H2O → o 24 HSOñaëc,t C2H5OH

C2H5OH + O2 → mengiaám CH3COOH + H2O

C2H5OH + CH3COOH → ← o 24 HSOñaëc,t CH3COOC2H5 + H2O

Câu 4 (2,0 điểm).

1. Đốt cháy 5,6 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình (1)

đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng

bình (1) tăng 7,2 gam, bình (2) có 40 gam kết tủa. A có tỉ khối đối với Metan bằng 3,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Viết công thức cấu tạo của A, biết A mạch hở, không phân nhánh.

2. Một lượng axit hữu cơ có công thức CnH2n -1COOH tác dụng vừa đủ với 100ml

NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 18,8 gam muối. Mặt khác nếu trộn lượng axit nói trên với dung dịch có chứa 0,25 mol C2H5OH, một ít H2SO4 đặc, đun nóng thu được 18 gam este. Tính hiệu suất phản ứng este hóa.

GIẢI:

1.

a) Khối lượng bình (1) tăng là khối lượng nước.

2 2 HOH(A)HO 7,2 n0,4moln2.n0,8mol 18 ==  ==

Cho sản phẩm cháy qua bình (2):

CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O

23 COCaCOC(A) 40 nn0,4moln0,4mol 100 ===  =

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên trong A có C, có H và có thể có O.

Có mC(A) + mH(A) = 0,4.12 + 0,8.1 = 5,6. Vậy trong A không có chứa O.

Đặt công thức tổng quát của A là CxHy

Có x : y = nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1 : 2.

Vậy A có công thức dạng (CH2)n

Lại có: MA = 14n = 3,5.16 = 56 ⇒ n = 4.

Vậy công thức phân tử của A là C4H8

b) A có mạch hở, không phân nhánh, nên các công thức cấu tạo thỏa mãn là:

CH2 = CH – CH2 – CH3;

CH3 – CH = CH – CH3.

2.

nNaOH = 0,1.2 = 0,2 mol

Cho axit hữu cơ phản ứng với NaOH có phản ứng:

CnH2n -1COOH + NaOH → CnH2n-1COONa + H2O

0,2 ← 0,2 → 0,2 mol

Có mmuối = 0,2. (14n + 66) = 18,8 ⇒ n = 2.

Vậy axit là C2H3COOH.

Cho axit C2H3COOH phản ứng với C2H5OH

C2H3COOH + C2H5OH → ←

o 24 HSOñaëc,t C2H3COOC2H5 +H2O

0,2 0,25 mol

Có 0,20,25 11 < nên số mol sản phẩm tính theo axit.

Khối lượng este theo lý thuyết thu được là:

mLT = 0,2.100 = 20 gam.

Hiệu suất phản ứng este hóa là:

m 18

esteTT

H.100%.100%90%. m20 ===

esteLT

Câu 5 (2,0 điểm).

1. Trình bày cách tinh chế khí CO2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, Cl2

2. Hòa tan 2,14 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và kim loại M bằng 120ml dung dịch

HCl 1M thu được 672 ml khí H2.

a) Xác định kim loại M.

b) Nung nóng hỗn hợp X, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan

Y bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 504 ml khí H2. Nếu hòa tan Y bằng NaOH dư

thì thu được 168 ml khí H2. Tính % khối lượng của Fe trong Y.

Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

GIẢI:

1. Cách tinh chế khí CO2 từ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2, Cl2:

Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch NaBr dư, khí Cl2 bị giữ lại.

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

Một lượng SO2 phản ứng với Br2 trong dung dịch.

Br2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4

Khí thoát ra: CO2, có thể còn SO2 tiếp tục dẫn qua bình đựng lượng dư dung dịch brom, khi đó toàn bộ SO2 bị giữ lại.

CO2 thoát ra có lẫn hơi nước, cho qua bình đựng H2SO4 đặc thu được CO2 tinh khiết.

Giả sử kim loại M có hóa trị n, cho hỗn hợp X vào HCl có phản ứng:

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

0,06 n 0,06 ← 0,03 mol

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

0,01 ← (0,12 - 0,06) mol

Vậy mM = 2,14 – 0,01.160 = 0,54 gam

Hay 0,06.M0,54M9n n =  =

Ta có bảng sau:

n 1 2 3

M 9 18 27

Kết luận Loại Loại Thỏa mãn

Vậy kim loại M là nhôm (Al).

2.

Nung nóng hỗn hợp X, có phản ứng:

2Al + Fe2O3 o t → 2Al2O3 + Fe

0,02 0,01 mol

Theo bài ra, hỗn hợp chất rắn Y có: Fe; Al2O3; Al, có thể có Fe2O3.

Hòa tan Y bằng NaOH dư:

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑

0,005 ← 0,0075 mol

Hòa tan Y bằng HCl dư chỉ có phản ứng của Fe và Al với HCl sinh ra H2.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

0,005 → 0,0075 mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,015 ← (0,0225 – 0,0075) mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mX = mY = 2,14 gam.

Phần trăm khối lượng Fe trong Y là:

HClH

0,672 n0,12.10,12mol;n0,03mol 22,4

2. a) 2
====

Fe 0,015.56 %m.100%39,25%. 2,14 ==

duy nhất). Làm lạnh Y đến 200C thì có x gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra khỏi dung dịch.

Biết độ tan của Al(NO3)3 ở 200C là 75,44 gam. Xác định giá trị của m và x.

Câu III. (4,0 điểm)

1) Cho hỗn hợp X gồm: O2, HCl, SO2. Trình bày phương pháp tách riêng từng khí trong X mà không làm giảm khối lượng các chất. Viết phương hóa học phản ứng xảy ra.

2) Cho hỗn hợp X ở điều kiện thường gồm ba hiđrocacbon mạch hở, không có liên kết ba và trong phân tử mỗi chất có không quá một liên kết đôi. Trộn m gam hỗn hợp X với 4,032 lít khí

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Đề thi có 02 trang)

Câu I. (4,0 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023

Ngày thi: 06/06/2022

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

1) Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) khi cho lần lượt: Na, NaOH, Na2CO3 vào chất lỏng nguyên chất sau:

a) Rượu Etylic.

b) Axit axetic.

2) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu

có):

Tinh bột (1) → Glucozơ (2) → Rượu Etylic (3) → Axit axetic (4) → Etyl axetat

3) Hòa tan hoàn toàn a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X. Cho

lượng dư dung dịch X lần lượt vào ống nghiệm riêng biệt đựng các chất sau: dung dịch Na2SO4, Al (rắn), dung dịch (NH4)2CO3, dung dịch AlCl3. Viết phương trình hóa học của phản

ứng (nếu có) trong các ống nghiệm trên.

Câu II. (4,0 điểm)

1) Nung 82,4 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 70 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

2) Lấy hai ví dụ minh họa điều chế khí Y từ chất rắn X theo mô hình thí nghiệm sau:

O2 thu được 4,704 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M, sau phản ứng thu được 3 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu giảm 0,282 gam. Đun nóng dung dịch Z, thu được thêm 0,3 gam kết tủa (cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn).

a) Xác định giá trị của m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.

b) Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong X.

3) Hỗn hợp A gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH.

Chia A thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng hết với Na dư, thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc (dư), bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thì khối lượng bình 1 tăng 17,1 gam, bình 2 thu được 147,75 gam kết tủa.

Xác định công thức cấu tạo và khối lượng của 2 axit trong A.

Câu IV. (4,0 điểm)

1) Hỗn hợp Y gồm Na, Al, Fe. Lấy 3 lượng bằng nhau của Y khi thực hiện các thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Cho Y tác dụng với nước dư, thu được V lít khí.

Thí nghiệm 2: Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 7V/4 lít khí.

Thí nghiệm 3: Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 9V/4 lít khí.

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y (biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

2) Cho các phương trình hóa học sau:

(X) t,xt(Y) → (A) + (B)

(X) + HCl (đặc) → (A) + (E) + H2O

(X) + (D) (1) → (A) + (F)

(X) + (Z) (1) → (A) + (G)

Biết (B), (E), (F), (G) là các chất khí ở điều kiện thường, tỷ khối hơi của (F) so với (G) bằng 0,6875; (X), (A), (Y), (D), (Z) là các chất rắn, (D) và (Z) là các đơn chất.

a) Xác định các chất (X), (Y), (A), (B), (E), (F), (D), (Z), (G).

b) Hoàn thành các phương trình hóa học trên.

Cho biết X, Y là chất nào? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong ống nghiệm được đun nóng?

3) Cho m gam Al và 300 ml dung dịch X gồm Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36 gam kim loại. Mặt khác hòa tan hết m gam Al ở trên bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thu được 267,12 gam dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử

c) Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí (B), (E), (F), (G) đựng trong các lọ mất nhãn.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu V (4,0 điểm)

1) Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe và FexOy. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,72 mol HCl (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được 0,06 mol khí H2 và 270,8 gam

dung dịch Y (có chứa muối sắt III). Mặt khác hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử dung nhất của H2SO4 ở đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa T. Nung T

trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 99,29 gam chất rắn. Xác định nồng độ

phần trăm của FeCl3 trong dung dịch Y.

2) Chọn 5 chất rắn khác nhau và viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được khí SO2 có tỉ lệ mol

242 HSOSOxn:n = tương ứng với các giá trị:

a) x=1 b) x=1/2 c) x=10/9 d) x=10

3) Hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Thủy phân hoàn toàn 33,15 gam X cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 3 ancol (rượu) đều no và hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đun nóng với hỗn hợp vôi tôi xút (phản ứng vôi tôi xút: R(COONa)a + aNaOH 0CaO,t → R(H)a + aNa2CO3), thu được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất có thể tích là 9,408 lít (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 33,15 gam X cần dùng vừa đủ 34,44 lít khí O2 (đktc). Biết được trong phân tử ancol mỗi nguyên tử cacbon no chỉ liên kết với một nhóm (OH).

a) Xác định công thức cấu tạo của các este trong X.

b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các este trong X. -------------------- Hết --------------------

- Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG

(Đề thi có 02 trang)

Câu I (4,0 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023

Ngày thi: 06/6/2022

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

1) Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) khi cho lần lượt: Na, NaOH, Na2CO3 vào chất lỏng nguyên chất sau:

a) Rượu Etylic.

b) Axit axetic.

2) Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

Tinh bột (1) → Glucozơ (2) → Rượu Etylic (3) → Axit axetic (4) → Etyl axetat

3) Hòa tan hoàn toàn a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch X lần lượt vào ống nghiệm riêng biệt đựng các chất sau: dung dịch Na2SO4, Al (rắn), dung dịch (NH4)2CO3, dung dịch AlCl3. Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) trong các ống nghiệm trên.

GIẢI

1) Phương trình hóa học:

a) 2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b) 2Na + 2CH3COOH → 2CH3COONa + H2 NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Na2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COONa + CO2 + H2O

2) Phương trình hóa học: (C6H10O5)n + nH2O 0axit,t → nC6H12O6

C6H12O6 ô mï en€rö u → 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 a má en€gi m → CH3COOH

CH3COOH + C2H5OH 0axit,t → CH3COOC2H5 + H2O

3) Phương trình hóa học: Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 (1) 1 a 2 ← a 1 a 2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (2)

1 a 2 → 1 a 2

Dung dịch X:

2

a BaCl:mol 2 a Ba(OH):mol

2

2       
HD CHÍNH THỨC

* Tác dụng với dung dịch Na2SO4:

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH

* Tác dụng với Al:

2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 3H2

* Tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3:

(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NH4Cl

(NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NH3 + 2H2O

* Tác dụng với dung dịch AlCl3:

AlCl3 + Ba(OH)2 → BaCl3 + Al(OH)3 ↓

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Câu II (4,0 điểm)

1) Nung 82,4 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 đến khối lượng không đổi, thu được 70 gam chất rắn. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.

2) Lấy hai ví dụ minh họa điều chế khí Y từ chất rắn X theo mô hình thí nghiệm sau:

KMnO

O

CH3COONa CH4 CH3COONa

- Số mol: Fe(NO3)3: 0,6 mol; Cu(NO3)2: 0,3 mol

Al + 3Fe(NO3)3 → Al(NO3)3 + 3Fe(NO3)2 (1)

0,2 ← 0,6 → 0,6 mol

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

0,2 ← 0,3 → 0,3 mol

- Sau phản ứng (2), khối lượng Cu tạo ra = 0,3 × 64 = 19,2 gam nên có Fe tạo ra;

 Fe 3619,2 n 56 = = 0,3 mol

2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe (3)

0,2 0,3 ← 0,3 mol

- Theo PTHH (1), (2), (3): nAl = 0,6 mol Al m0,62716,2 (gam)  =×=

- Khi tác dụng với dung dịch HNO3: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + 2H2O + NO (4) 0,6 → 0,6

127,8 gam

Cho biết X, Y là chất nào? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong ống nghiệm được đun nóng?

3) Cho m gam Al và 300 ml dung dịch X gồm Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36 gam kim loại. Mặt khác hòa tan hết m gam Al ở trên bằng dung dịch HNO3 loãng (vừa đủ) thu được 267,12 gam dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Làm lạnh Y đến 200C thì có x gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra khỏi dung dịch.

Biết độ tan của Al(NO3)3 ở 200C là 75,44 gam. Xác định giá trị của m và x.

GIẢI

1) Gọi số mol NaHCO3 là 2a. Phương trình hóa học:

2NaHCO3 0t → Na2CO3 + H2O + CO2

2a → a a a

Theo PTHH khối lượng giảm do H2O và CO2 thoát ra:

mchất rắn ban đầu – mchất rắn sau phản ứng = 22 COHOmm + = 82,4 – 70 = 12,4 gam.

l 12, (1844)aa0,4mo 4 +=⇔=

Phần trăm khối lượng các chất:

  

3

Al(NO):127,8gam

- Trong 267,12 gam dung dịch Y có: 33 2

HO:139,32 gam   

- Giả sử sau khi hạ nhiệt độ có a mol Al(NO3)3.9H2O tách ra  x(213162)a =+× (gam)

- Dung dịch thu được sau khi hạ nhiệt độ gồm:

m127,8213a m139,32162a =−    =−  

33 2

Al(NO) HO

- Độ tan Al(NO3)3 là 75,44 gam

139,32162a  ×= a0,25mol  = x3750,2593,75 gam  =×=

127,8213a10075,44

- Có thể tính giá trị của a như sau:

213(0,6a)75,44 C%100100

267,12275a75,44100 ×− =×=× −+ a0,25mol  = x3750,2593,75 gam  =×=

Câu III. (4,0 điểm)

1) Cho hỗn hợp X gồm: O2, HCl, SO2. Trình bày phương pháp tách riêng từng khí trong X mà không làm giảm khối lượng các chất. Viết phương hóa học phản ứng xảy ra.

2) Cho hỗn hợp X ở điều kiện thường gồm ba hiđrocacbon mạch hở, không có liên kết ba và trong phân tử mỗi chất có không quá một liên kết đôi. Trộn m gam hỗn hợp X với 4,032 lít khí O2 thu được 4,704 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M, sau phản ứng thu được

==
=−=  2) Các chất tương ứng: X Y PTHH
23 4
NaHCO NaCO 2 2KMnO4 0 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
84.2a %m.100%40,8% 82,4 %m100%40,8%59,2% 0 t,CaO → CH4 + Na2CO3
+ NaOH
3)
- Phương trình hóa học:

3 gam kết tủa và dung dịch Z. Khói lượng dung dịch Z so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu giảm 0,282 gam.đun nóng dung dịch Z, thu được thêm 0,3 gam kết tủa (cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn).

a) Xác định giá trị của m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.

b) Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong X.

3) Hỗn hợp A gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH.

Chia A thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng hết với Na dư, thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch

H2SO4 đặc (dư), bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn

thì khối lượng bình 1 tăng 17,1 gam, bình 2 thu được 147,75 gam kết tủa.

Xác định công thức cấu tạo và khối lượng của 2 axit trong A.

GIẢI

1) Phương pháp tách riêng từng khí trong X:

* Cách 1:

- Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch NaCl (bão hòa) dư thu được dung dịch A gồm NaCl, HCl và

khí B thoát ra gồm O2, SO2. Đun nóng dung dịch A thu được khí HCl thoát ra.

- Dẫn khí B qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được khí thoát ra là O2, kết tủa CaSO3. Lọc kết

tủa, cho tác dụng với H2SO4 thu được SO2 thoát ra.

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O

* Cách 2:

- Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được oxi không phản ứng thoát ra

khỏi dung dịch.

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓ + H2O

Ba(OH)2 +2HCl →BaCl2 + 2H2O

- Lọc kết tủa rồi cho phản ứng với dung dịch H2SO4 dư thu được khí SO2.

BaSO3 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + SO2 ↑ + H2O

- Phần dung dịch còn lại ở trên gồm BaCl2 và Ba(OH)2 dư cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư

Ba(OH)2 + H2SO4 →BaSO4 ↓ + 2H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

- Lọc kết tủa, đem cô cạn dung dịch thu được HCl có lẫn hơi nước được dẫn qua bình chứa H2SO4 đặc (dư) thu được khí HCl tinh khiết.

2) Ta có: X 0,672 n0,03 mol 22,4 == ; 2O 4,032 n0,18 mol 22,4 ==

- Sản phẩm cháy hỗn hợp X là CO2 và H2O hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z thu thêm 0,3 gam kết tủa nên Z chứa Ca(HCO3)2

- PTHH:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)

0,03 0,03 ← 0,03 mol

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)

0,006 0,003 ← 0,003 mol

Ca(HCO3)2 0t → CaCO3 + H2O + CO2 (3)

0,003 ← 0,003 mol

- Theo PTHH: + 2Ca(OH) n0,033mol = 2ddCa(OH) 0,033 V1,65 0,02  == (lít) + 2CO n0,036mol =

- Khối lượng dung dịch Z giảm 0,282 gam so với dung dịch Ca(OH)2:  322 CaCOHOCO 0,282m(mm) =−+

2 HO m30,282440,0361,134 ⇔=−−×= (gam) 2 HO n0,063mol⇔=

- Bảo toàn khối lượng các nguyên tố trong X: 22 XCHCOHO mmm12n2n =+=+

X mm0,558  == (gam)

>−

>

nnn nn 

Số nguyên tử C trung bình: 0,036 C1,2 0,03 == nên trong X có CH4.

*TH1:

Nếu cả 3 chất là ankan

nankan = 22 HOCOX nn0,027moln −=< (loại

*TH2:

2 hiđrocacbon còn lại đều là anken: CnH2n

4CH n0,0630,0360,027 (mol)  =−= n2nCH n0,030,0270,003 (mol)  =−=

Bảo toàn C trong X: 0,0270,003.n0,036n3 +=⇔= 2448 CH;CH 

 X: {CH4, C2H4, C4H8}

*TH3: 2 hiđrocacbon còn lại là ankan (CnH2n+2) và anken (CmH2m )

    

CH:a (mol)

XCH:b (mol) CH:c (mol) +

4 n2n2 m2m

+=    =   ++=

0,0270,003m0,036m3m2  +<⇔<  = (anken: C2H4)

Vậy hỗn hợp X: 42624 43824 441024 

  

KẾT LUẬN

(CH;CH;CH) (CH;CH;CH) (CH;CH;CH)

b) Ta có: 22 22
XHOCO HOCO  
nên X là hỗn hợp của ankan và anken.
ab0,027 c0,003 abn0,003m0,036
Với 2n4 ≤≤ ta có: n 2 3 4 ankan C2H6 C3H8 C4H10

CH,CH,CH CH,CH,CH CH,CH,CH CH,CH,CH

42448 42426 42438 424410

3) Gọi CTTQ của 2 axit: 2 x2x CHO hay x12x1 CHCOOH

- Gọi số mol trong 25

CHOH:a 1(mol) A: CHO:b 2(mol)    ;

2 x2x

- Số mol: 2H 3,92 n0,175mol 22,4 == ; 2 HO 17,1 n0,95mol 18 == ; 3BaCO 147,75 n0,75mol 197 ==

- PTHH:

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1 2 H2 (1)

x12x1 CHCOOH + Na → x12x1 CHCOONa + 1 2 H2 (2)

C2H5OH + 3O2 0 → 2CO2 + 3H2O (3)

0t 2222 x2x 3x2 CHOOxCOxHO 2 +→+ (4)

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (5)

ab n0,175 22a0,2

- Theo PTHH:

(X) + (D) 0 → (A) + (F)

(X) + (Z) 0 → (A) + (G)

Biết (B), (E), (F), (G) là các chất khí ở điều kiện thường, tỷ khối hơi của (F) so với (G) bằng 0,6875; (X), (A), (Y), (D), (Z) là các chất rắn, (D) và (Z) là các đơn chất.

a) Xác định các chất (X), (Y), (A), (B), (E), (F), (D), (Z), (G).

b) Hoàn thành các phương trình hóa học trên.

c) Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí (B), (E), (F), (G) đựng trong các lọ mất nhãn.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

GIẢI

1) Hỗn hợp Y: Na:a (mol)

Al:b (mol)

Fe:c (mol)

(Trong cùng điều kiện phản ứng thì tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol các chất khí)

- Thí nghiệm 1: Tác dụng H2O dư

Na + H2O → NaOH + 1 2 H2 (1)

a → a a 2 mol

Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3 2 H2 (2)

a

n3axb0,95b0,15

H HO CO

2 2

← a → 3 2 a

- Thí nghiệm 2: Tác dụng dung dịch NaOH dư

2

n2axb0,757x2,33 3

- CTHH của 2 axit: CH3COOH (c mol) và C2H5COOH (d mol)

cd0,15c0,1

2.0,22c3d0,75d0,05

- Khối lượng mỗi axit trong A:

m20,16012 (gam)

Na + H2O → NaOH + 1 2 H2 (1)

a → a 2 mol

Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3 2 H2 (2)

CHCOOH CHCOOH

m20,05747,4 (gam)

3 25

Câu IV. (4,0 điểm)

1) Hỗn hợp Y gồm Na, Al, Fe. Lấy 3 lượng bằng nhau của Y khi thực hiện các thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Cho Y tác dụng với nước dư, thu được V lít khí.

Thí nghiệm 2: Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 7V/4 lít khí.

Thí nghiệm 3: Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 9V/4 lít khí.

Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y (biết thể tích các khí đo

ở cùng điều kiện, các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

2) Cho các phương trình hóa học sau:

(X) 0 t,xt(Y)

→ (A) + (B)

(X) + HCl (đặc) → (A) + (E) + H2O

b → 3 2 b

- Thí nghiệm 3: Tác dụng dung dịch HCl dư

Na + HCl → NaCl + 1 2 H2 (3)

a → a 2 mol

Al + 3HCl → AlCl3 + 3 2 H2 (4)

b → 3 2 b

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (5)

c → c

Vậy có bốn cặp nghiệm thỏa mãn:
  =    =+=⇔=  =+=  ==   
 =+=
+== 
⇔  ++==
=××= =××=
    

2) a) Các ch

t tương ứng: X Y A B E F D Z G KClO3 MnO2 KCl O2 Cl2 CO2 C S SO2

b) Phương trình hóa học:

2KClO3 0 2t,MnO → 2KCl + 3O2

KClO3 + 6HClđặc → KCl + 3Cl2 + 3H2O

2KClO3 + 3C 0 → 2KCl + 3CO2

2KClO3 + 3S 0t → 2KCl + 3SO2

c) Nhận biết 4 chất khí O2, Cl2, CO2, SO2:

- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử trên các lọ mất nhãn.

- Dẫn từng mẫu khí qua dung dịch Brom, nếu khí nào làm nhạt màu dung dịch Brom thì khí đó là SO2.

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Dẫn 3 khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, nếu khí nào phản ứng làm vẩn đục dung dịch thì khí đó là CO2.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

- Cho quỳ tím ẩm vào 2 mẫu khí còn lại, nếu quỳ tím chuyển đỏ rồi mất màu thì mẫu thử là

Cl2 vì sinh ra HClO có tính tẩy màu

Cl2 + H2O → HCl + HClO + Khí còn lại (làm tàn đóm đỏ bùng cháy trở lại) là O2.

Câu V. (4,0 điểm)

1) Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe và FexOy. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 0,72 mol HCl (dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được 0,06 mol khí H2 và 270,8 gam dung dịch Y (có chứa muối sắt III). Mặt khác hòa tan hết m gam X trong dung dịch H2SO4

đặc, nóng thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử dung nhất của H2SO4 ở đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa T. Nung

T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 99,29 gam chất rắn. Xác định nồng độ phần trăm của FeCl3 trong dung dịch Y.

2) Chọn 5 chất rắn khác nhau và viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu được khí SO2 có tỉ lệ mol

242 HSOSOxn:n = tương ứng với các giá trị:

a) x=1 b) x=1/2 c) x=10/9 d) x=10

3) Hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Thủy phân hoàn toàn 33,15 gam X cần dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Y chứa 3 ancol (rượu) đều no và hỗn hợp muối Z. Lấy toàn bộ Z đun nóng với hỗn hợp vôi tôi xút (phản ứng vôi tôi xút: R(COONa)a + aNaOH 0CaO,t → R(H)a + aNa2CO3), thu

được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất có thể tích là 9,408 lít (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 33,15 gam X cần dùng vừa đủ 34,44 lít khí O2 (đktc). Biết được trong phân tử ancol mỗi nguyên tử cacbon no chỉ liên kết với một nhóm (OH).

a) Xác định công thức cấu tạo của các este trong X.

b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các este trong X. GI

1)

- Khi tác dụng HCl: số mol HCl phản ứng = 0,72 1,2 = 0,6 mol; số mol HCl dư = 0,72 – 0,6 = 0,12 (mol)

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

FexOy + yHCl → xFeCl2y/x + yH2O (2)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 (4)

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (5)

FeCl:a

- Số mol các chất trong 270,8 gam dung dịch Y 3 2 2

FeCl:b

CuCl:c

HCl:0,12

- Trong dung dịch trung hòa về điện (hoặc BT Cl trong muối) ta có: 3a2b2c0,6 ++= (*)

- Khi tác dụng H2SO4 đặc, nóng: số mol SO2: 2SO 2,016 n0,09 (mol) 22,4 ==

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (6)

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (6x-2y)H2O + (3x-2y)SO2 (7)

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (8)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + 2H2O + SO2 (9)

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (10)

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (11)

FeSO:d (mol)

- Các chất trong dung dịch Z 4 243 4

Fe(SO):e (mol)

CuSO:c (mol)

- Bảo toàn Fe ta có: abd2e +=+ (**)

- Khi Z tác dụng dung dịch Ba(OH)2 dư, tách kết tủa rồi nung

FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2 (12)

- Lượng H2 thoát ra ở thí nghiệm 2 lớn hơn ở thí nghiệm 1 nên sau
nghiệm 1 kim loại Al còn dư - Theo PTHH xảy ra ở các thí nghiệm ta có: Na Na AlAl Fe Fe 11,5V a3a %m100%17,3% VV 66,5V a 22 m11,5V 2 a3b7V 27V bVm27V%m100%40,6% 224 66,5V V m28V a3b9V c %m42,1% c 2 224   =×= +=    =  =      +=⇔=⇔=⇔=×=   =   = = ++=     
thí
ẢI
      
    

Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)3 (13)

CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Cu(OH)2 (14)

- Theo PTHH: ab0,42 a2b0,45 +=   +=  a0,39 b0,03 = 

⇔  = 

4 2 3 2       

BaSO Fe(OH) Fe(OH) Cu(OH)

4Fe(OH)2 + O2 0t → 2Fe2O3 + 4H2O (15)

2Fe(OH)3 0t → Fe2O3 + 3H2O (16)

Cu(OH)2 0 → CuO + H2O (17)

- Theo PTHH (1,2,3): =+ 2HCl(p−)O(X)H n2n2n O(X) n0,620,060,24 mol  =−×=

- Theo PTHH (6,7,8,9): 242 HSOO(X)SO nn2n0,42(mol) =+=

- Bảo toàn S: số mol gốc SO4 2- trong muối = 242 HSOSOnn = 0,42 – 0,09 = 0,33 (mol)

- Bảo toàn S, Fe, Cu: chất rắn còn lại (99,29 gam) gồm

99,290,3323380(d2e)80c  =×+++ (***)

- Từ (*) và (****) ta có: a = 0,04 (mol)

BaSO:0,33 (mol)

- Hỗn hợp sau phản ứng: 2 2

CO:u (mol) HO:v (mol)    + Bảo toàn khối lượng: 44u +18v = 33,15+1,5375 × 32 + Bảo toàn O ta có: 2uv20,4521,5375 +=×+×

44u18v33,151,537532 2uv20,4521,5375 +=+×    +=×+×  u1,35 (mol) v1,275 (mol) =  ⇔

 = 

nnn0,075 nn20,0750,3 =−= =−×=

- Từ số mol 2 muối, số mol 3 este, thủy phân tạo được 3 ancol

4 23

1 FeO:(d2e) (mol)

2 CuO:c (mol)

   +    

- Thay (**) vào (***) ta có: 80(a + b) + 80c = 22,4 (****)

- Phần trăm khối lượng FeCl3 trong dung dịch Y: 3FeCl 0,04.162,5 C%.100%2,4% 270,8 ==

O

3

4

+ H2SO4

    

nên

x2z0,39 yb0,03 yz0,075

x0,3 (mol) y0,03 (mol) z0,045 (mol)

325

24

2FeS

2Fe3O4 + 10H2SO4 0t → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2 (x =10)

Cu + 2H2SO4 0t → CuSO4 + 2H2O + SO2 (x = 2)

3) Sơ đồ thủy phân: R1(COOR)x + xNaOH 0 → R1(COONa)x + xROH (1)

- Vì các este đều mạch hở, không phân nhánh nên tối đa 2 chức; vì hỗn hợp muối đun nóng với hỗn hợp vôi tôi xút thu được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất là CH4 nên 2 muối

là CH3COONa (a mol) và CH2(COONa)2 (b mol).

CH3COONa + NaOH 0 t,CaO → CH4 + Na2CO3 (2)

a ← a

CH2(COONa)2 + 2NaOH 0 t,CaO → CH4 + 2Na2CO3 (3)

2b ← b - Số mol:

4CH n0,42 mol = ; NaOH n0,45mol = ; 2O 34,44 n1,5375 (mol) 22,4 ==

33

(mol)

COOCH 146.0.03 CH:%m100%13,2%

- Kết tủa T
CaSO3
0
→
4
2
2
2
4 0 →
2
4
2
2
2) Các chất rắn: CaSO3 (C, P), NaHSO3, FeS, Fe
, Cu. Phương trình hóa học:
t
CaSO
+ H
O + SO
(x = 1) 2NaHSO3 + H
SO
Na
SO
+ 2H
O + 2SO
(x = 0,5)
+ 10H2SO4 0t → Fe2(SO4)3 + 10H2O + 9SO2 (x = 10 : 9)
- Sơ đồ phản ứng khi đốt cháy X: X + O2 0 → CO2 + H2O (4)
- Ta có: 22 este2chöùc COHO esteñônchöùcNaOH
 ==   += 
 X ở dạng 3 22 32 =    =   = 
CHCOOA:x CH(COOB):y (CHCOO)R:z
+=
- Khối lượng: X m0,3(A59)0,03(1022B)0,045(118R)33,15 =×++×++×+=
3
 =   =   =    Hỗn hợp X:
3 2 25
       33 3 2 25 3224 74.0,3
33,15
COOCH
    =×=    =   --- HẾT ---
 30A6B4,5R708 ++=
 Nghiệm duy nhất:
A15laø CH B22 goàm CH
(15)vaø CH (29)
R28laø CH
3224 CHCOOCH:0,3 (mol) COOCH CH:0,03
(mol)
COOCH (CHCOO)CH:0,045
CHCOOCH:%m100%67%
33,15 (CHCOO)CH:%m19,8%
=×=

ĐẺ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn thi: Hóa học (Dành cho thí sinh chuyên Hóa học)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Cho: H = 1; C = 12; N = 14:0= 16Na = 23; Mg = 24; Al = 27; CI = 35,5; K=39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba= 137.

Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học):

(1)(2)(3)(4)(5)(6)

2 323 Na NaO NaOH NaHCO NaCO NaCl Na →→→→→→

2. A1 là muối có khối lượng phân tử 64 đvC và có công thức đơn giản là NH2O; A2 là 1 oxit

M 16 = M11 Xác định công thức phân tử của A1 và A2.

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Thể tích khí CO2 (lít), đktc 5,60 10,08

Khối lượng kết tủa (gam) 29,55 9,85

Tính a, b,

2. Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R. Hòa tan hết 12,0 gam A trong dung dịch HCl dư thu

được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 12,0 gam A trên tác dụng với khí Clo dư thì thu

được 38,625 gam hỗn hợp muối. Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Câu 3: (1,5 điểm)

1. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích bằng cách viết phương trình hóa học khi tiến hành. các thí nghiệm sau:

a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.

b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.

c) Cho từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có phenolphtalein.

2. Có 3 bình khí riêng biệt chứa các khí X, Y, Z (X, Y, Z là 1 trong 4 khí sau: CH4, C2H4, CO2, SO2). Thực hiện các thí nghiệm nhận biết, ta có bảng kết quả sau: Khí

Thuốc thử X Y Z

Dung dịch Br2 Không hiện tượng Nhạt màu Không hiện tượng Dung dịch Ca(OH)2 dư Có kết tủa trắng Không hiện tượng Không hiện tượng Xác định X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: (1,5 điểm)

Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ 3,211%.

1. Tính m.

2. Từ lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành V ml cồn 75°. Tính V. (Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng bằng 0,8 g/ml).

Câu 5: (1,5 điểm)

Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 13,2 gam X vào 500 ml dung dịch HCl a mol/lít (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được 0,48 mol H2. Nếu cho 13,2 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 b mol/lít và AgNO3 c mol/lít, thu được 57,6 gam hỗn hợp Y gồm các kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,06 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a, b, c.

Câu 6: (1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm (metan, etilen, axetilen và H2) trong đó số mol metan bằng số mol etilen. Cho 15,30 gam hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 120 gam brom. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,76 lít (đktc) hỗn hợp X cần dùng 19,32 lít (đktc).

1. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X

của nitơ có tỉ lệ 1 2

Câu 2: (2,0 điểm)

A A

1. Dung dịch X là dung dịch gồm Ba(OH)2 a mol/lít và NaOH b mol/lít. Hấp thụ hết khí CO2 vào 200 ml dung dịch X. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau:

2. Cho 12,24 gam hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm (CH4, C2H6, C2H4, C2H2, H2). Cho Y đi qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra hỗn hợp khí Z có khối lượng 8,24 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ (0,98 mol O2. Tính số mol Br2 phản ứng.

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Môn thi: Hóa học (Dành cho thí sinh chuyên Hóa học) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học): (1)(2)(3)(4)(5)(6) 2 323 Na NaO NaOH NaHCO NaCO NaCl Na →→→→→→

2. A1 là muối có khối lượng phân tử 64 đvC và có công thức đơn giản là NH2O; A2 là 1 oxit của nitơ có tỉ lệ 1 2

1.

M 16 = M11 Xác định công thức phân tử của A1 và A2.

A A

GIẢI

(1) 4Na + O2 → 2Na2O

(2) Na2O + H2O → 2NaOH

(3) NaOH + CO2 → NaHCO3

(4) 2NaHCO3 ot → Na2CO3 + CO2 + H2O

(5) Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O

(6) 2NaCl + H2O ñieänphaâncoùmaøngngaên

2NaOH + Cl2 + H2

2. Công thức đơn giản nhất của A1 là NH2O  Công thức phân tử của A1 là (NH2O)n

Vì khối lượng phân tử của A1 là 64 đvC  32n=64 ⇔ n=2

CTPT của A1 là N2H4O2

M 16 = M11  2

Do 1 2

A A

1164 44 16 AM × == đvC

Gọi công thức phân tử của A2 là NxOy (x, y nguyên dương)

 14x + 16y = 44 (y nguyên dương, y<3)

+ y = 1  x = 2 CTPT của A2 là N2O + y=2  6 7 x = (loại)

Vậy A1 là N2H4O2 hay NH4NO2, A2 là N2O

===HẾT=== Họ và tên thí sinh: .....................................................................Số báo danh:..................................
TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 - 2023
CHÍNH
ỨC
UBND
ĐẺ
TH
→

Câu 2: (2,0 điểm)

1. Dung dịch X là dung dịch gồm Ba(OH)2 a mol/lít và NaOH b mol/lít. Hấp thụ hết khí CO2 vào 200 ml dung dịch X. Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

Thể tích khí CO2 (lít), đktc 5,60 10,08

Khối lượng kết tủa (gam) 29,55 9,85

Tính a, b,

2. Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R. Hòa tan hết 12,0 gam A trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 12,0 gam A trên tác dụng với khí Clo dư thì thu được 38,625 gam hỗn hợp muối. Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

GIẢI

1. Theo đề ra ta có:

a+ nb 2 = 0,3 hay 2a+nb=0,6 (2)

Từ (1) và (2) ta có: 95a + (R+35,5n)b = mmuối = 33,3g< 38,625g

 R là kim loại có hóa trị thay đổi

Gọi hóa trị của R lần lượt là x và y trong các phản ứng (1≤x≤y≤3)

Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2

a a

2R + 2xHCl → 2RClx + xH2

b xb

Mg + Cl2 → MgCl2

a a 2R + yCl2 → 2RCly

2

   

2() 0,2 0,2 BaOH NaOH

khi đó ta có:

b 2 yb b

na nb = = ; Thí nghiệm 1:

2 38,62512 26,625 Cl mg =−=  2

26,625 0,375 71 Cln == (mol)

2

CO BaCO  

5,6 n==0,25(mol) 22,4 29,55 n=n==0,15(mol) 197 ↓

Các PTHH xảy ra Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Tại thí nghiệm 1: Kết tủa chưa bị tan

Nên 2Ba(OH) n=n=0,15(mol)0,2a=0,15a=0,75 ‾ ÞÞ

Tại thí nghiệm 2: Kết tủa tan một phần nên

Thay a=0,75 ta được b=1

Vậy a=0,75, b=1

2.

2

10,08 n==0,45(mol) 22,4 9,85 n=n==0,05(mol) 197       

3

Với x=2, y=3 ta có

22 Ba(OH)NaOHCO n=2n+n-n0,05=2×0,2a+0,2b-0,45 ‾ Þ

Gọi hóa trị của kim loại R là n (n = 1, 2, 3), số mol của Mg và R lần lượt là a, b (mol)

H nmol ==

2

6,72 0,3() 22,4

PTHH: Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 a a

2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 b nb 2

Mg + Cl2 → MgCl2 a a

2R + nCl2 → 2RCln b b

theo đề bài ta có: 24a + Rb = 12 (1)

  =

Vậy R là Fe

ta có hệ 24a + Rb = 12€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€€ 2a + xb = 0,6€€€€€€€€€€ yb a+0,375 2

    

1. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích bằng cách viết phương trình hóa học khi tiến hành. các thí nghiệm sau:

a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.

b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.

c) Cho từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có phenolphtalein.

2. Có 3 bình khí riêng biệt chứa các khí X, Y, Z (X, Y, Z là 1 trong 4 khí sau: CH4, C2H4, CO2, SO2). Thực hiện các thí nghiệm nhận biết, ta có bảng kết quả sau:

Khí

Thuốc thử X Y Z

Dung dịch Br2 Không hiện tượng Nhạt màu Không hiện tượng

Dung dịch Ca(OH)2 dư Có kết tủa trắng Không hiện tượng Không hiện tượng Xác định X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

GIẢI

3
; Thí nghiệm 2:
CO BaCO ↓
=
   =   
 ) a , +b=0,3 2a+3b=0 0 , , 7 15 5 ( 3015 a mol b
mR=12 0,15×24 = 8,4g  8,456 0,15 RM == (g/mol)
Câu 3: (1,5 điểm)

a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.

Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu da cam

222 ()2(dd)() CHCHkBrCHBrCHBrl ≡+→−

Màu da cam không màu

b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.

Hiện tượng: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt. Khí CO2 bay lên.

C2H5OH + O2 → CO2 + H2O

c) Cho từ từ đến dư dung dịch axit axetic vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH có phenolphtalein.

Hiện tượng: NaOH là bazơ nên ban đầu dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein có màu

hồng

Khi cho axit axetic vào dung dịch màu hồng của dd trong ống nghiệm biến mất Vì axit và bazơ trung hòa với nhau tạo thành muối nên dung dịch không còn màu như ban đầu. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

2. Vì Y làm nhạt màu dd brom nên Y có thể là C2H4 hoặc SO2, nhưng Y lại không có hiện tượng khi cho phản ứng với dd Ca(OH)2 dư nên Y là C2H4 X không tác dụng dung dịch brom, X có thể là CH4 hoặc CO2 nhưng lại có kết tủa trắng với

Ca(OH)2 dư nên X là CO2

Không tác dụng với Br2 và Ca(OH)2 dư nên Z là CH4

Các phương trình xảy ra: C2H4 + Br2 → C2H4Br2

CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + H2O

Câu 4: (1,5 điểm)

Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ 3,211%.

1. Tính m.

2. Từ lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành V ml cồn 75°. Tính V. (Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng bằng 0,8 g/ml).

GIẢI

6126 180() CHO m nmol =  6126 CHOphanung m n=75%×=(mol) 180240 m ; NaOHn =0,5×2=1(mol)

dd 20001,052100 NaOH mDVgam =×=×=

Gọi số mol CO2 ở (2) và (3) lần lượt là x và y mol (x, y>0)

C6H12O6 leânmen → 2C2H5OH + 2CO2 (1)

240 m 120 m 120 m

CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)

x x x

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3)

y 2y y

Theo đề bài ta có: x+2y=1 (I)

2 44()2100() ddsaupuCOddNaOH mmmxygam =+=++

  84106 100%3,211%82,58716104,5871667,431 44442100 xy xy xy + ×=⇔+= ++ (II)

Từ (I) và (II) ta có 0,5 0,25 x y  =  = 

   2CO n=x+y=0,5+0,25=0,75(mol)=90 120 m mgam  =

2. Từ phần 1 ta có 25 CHOH m90 n===0,75(mol) 120120

25 CHOHm =0,75×46=34,5gam

röôïu nguyeân chaát 34,5 V==43,125ml 0,8

43,125 57,5 75% ddröôïu Vml ==

Câu 5: (1,5 điểm)

Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 13,2 gam X vào 500 ml dung dịch HCl a mol/lít (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được 0,48 mol H2. Nếu cho 13,2 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 b mol/lít và AgNO3 c mol/lít, thu được 57,6 gam hỗn hợp Y gồm các kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,06 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a, b, c.

GIẢI

Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x và y mol (x, y >0)

Ta có: 27x+56y=13,2 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 x 3x 3 2 x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y 2y y

Theo bài ra ta có: 3 2 x + y = 0,48 (2)

Từ (1) và (2)  0,24 0,12 x y  =  =  HClp/u n= 3x + 2y = 3 × 0,24 + 2 × 0,12 = 0,96(mol)

nHClbd = 0,96 + 0,25 × 0,96 = 1,2(mol) = 0,5a a = 2,4 

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag

0,2 3 c 0,2c 0,2c

Gỉa sử Al hết  mAg = 3×0,24×108=77,6gam > 57,6gam

 AgNO3 hết

Vì Y + HCl dư thu được 0,06 mol H2  Fe dư, Al hết.

2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu

0,24- 0,2 3 c 0,2a-0,06 0,2a-0,06

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

0,06 0,06 0,06

Y gồm Ag, Cu, Fe dư

1.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,06 0,06

Theo đề bài ta có:

ca bcb hay c acc a

×+×+×= +==

−=−

Câu 6: (1,5 điểm)

Hỗn hợp X gồm (metan, etilen, axetilen và H2) trong đó số mol metan bằng số mol etilen. Cho

15,30 gam hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 120 gam brom. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,76 lít (đktc) hỗn hợp X cần dùng 19,32 lít O2 (đktc).

1. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X

2. Cho 12,24 gam hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm (CH4, C2H6, C2H4, C2H2, H2). Cho Y đi qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra hỗn hợp khí Z có khối lượng 8,24 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ (0,98 mol O2. Tính số mol Br2 phản ứng.

GIẢI

26CH 0,15 %V=×100%=28,6% 0,525

2H 0,225 %V=×100%=42,8% 0,525

2. Ta có 0,525 mol X nặng 7,65gam

 12,24gam X có 0,84 mol trong đó 424 22 2

n= n= 0,12 (mol) n= 0,24 (mol) n= 0,36 (mol)

Gỉa sử số mol C2H4 và C2H2 phản ứng với H2 lần lượt là a và b mol

C2H4 + H2 , Nit → C2H6 a a a

1.

2Br n=120 =0,75(mol) 160 11,76 n==0,525(mol) 22,4 hhX 2

19,32 n== 0,8625(mol) 22,4 O

Gọi số mol CH4, C2H4 là x, số mol C2H2 là y, số mol H2 là z (mol) trong 11,76 lít hh X, khi đó trong 15,3 gam, số mol của CH4, C2H4 là kx, số mol C2H2 là ky, số mol H2 là kz (mol) (x, y, z >0)

2

H4

Br2 → C2H4Br

    

C2H2 + 2H2 , Nit

CH: 0,12(mol)

4

→ C2H6 b 2b b hh Y gồm 24 22 26

CH: 0,12 - a(mol)

CH: 0,24 - b(mol)

CH: a + b(mol)

H: 0,36 - a - 2b(mol)        

Cho Y qua dd brom dư thì ta có:

0,12-a 0,12-a

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

0,24-b 0,48-2b

CH: 0,12(mol)

Hh Z gồm 4 26 2

CH: a + b(mol)

H: 0,36 - a - 2b(mol)

mZ=8,24  16×0,12 + 30×(a+b) + 2×(0,36-a-2b)=8,24

Hay 28a + 26b = 5,6 (1)

CH4 + 2O2 t → CO2 + 2H2O

0,12 0,24

C2H6 + 7 2 O2 t → 2CO2 + 3H2O

a+b 7 2 (a+b)

2H2 + O2 → 2H2O

0,36-a-2b 0,362 2 ab

Theo đề ra ta có: 0,24 + 7 2 (a+b) + 0,362 2 ab = 0,98

hay 6a + 5b = 1,12 (2)

    +==
0,21080,2640,065657,6 12,821,654,241,2 0,22 0,40,20,841,8 0,24€€(0,20,06) 33   
Vậy a=2,4, b=1,2; c=1,8.
2 kx kx C2H2
2Br2 → C2H2Br4 ky 2ky CH4 + 2O2 t → CO2 + 2H2O x 2x C2H4 + 3O2 t → 2CO2 + 2H2O x 3x C2H2 + 5 2 O2 t → 2CO2 + H2O y 5 2 y 2H2 + O2 → 2H2O z 2 z Theo bài ra ta có:
 −+==
  ++=⇔=
++==  ++=  
C
+
+
20,75 (44262)15,323,614,8200,075 20,52520,5250,15 51051,7250,225 50,8625 22 kxky xyzx kxyz hayxyzy xyz xyzz z xy
+=
++=
++=
424 CHCH 0,075 %V=%V=×100%=14,3% 0,525
CHCH CH H       
2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
Hh Z tác dụng với O2 ta có

Từ (1) và (2) 0,07 0,14 a b  =   = 

Số mol brom phản ứng là:

2 0,120,4820,620,60,0720,140,25() Br nababmol =−+−=−−=−−×=

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023

(1) khí thoát ra có kết tủa

(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa

(4) có kết tủa có kết tủa

(5) có kết tủa

Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Viết các phương trình hoá học xảy ra.

Câu 4: (2,0 điểm)

Môn: Hóa học

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ

CHÍNH THỨC

BẾN TRE (Đề thi có 02 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol, mỗi kí hiệu X, Y, Z, T, M, N là một chất vô cơ khác nhau, biết X và M có cùng phân tử khối:

(a) X ot → Y + CO2 (b) Y + H2O → Z

(c) Z + M → N + X + H2O (d) Z + 2M → T + X + 2H2O

Tìm các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học trên.

2. Các chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn

(MA < MB = MC < MD < 100). Biết:

- Chất A phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

- Chất B phản ứng được với dung dịch NaHCO3.

- Chất C phản ứng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.

- Dung dịch chất D làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, D phản ứng với Na dư thì số mol H2 thu được bằng số mol D tham gia phản ứng.

Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D.

Câu 2: (2,0 điểm)

Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hoá học khi thực hiện các thí

nghiệm sau:

a) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3.

b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2

c) Nhỏ vài giọt dung dịch giấm ăn vào ống nghiệm chứa bột baking soda (NaHCO3).

d) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp KHCO3 và K2CO3

Câu 3: (2,0 điểm)

1. Trong y tế, cồn etanol 700 thường dùng để sát khuẩn ngoài da. Vì sao cồn có khả năng sát khuẩn? Để pha chế 10 lít dung dịch cồn sát khuẩn 700 cần dùng V1 lít cồn 900 và V2 lít nước cất hoặc nước đun sôi để nguội. Tính giá trị V1, V2 (giả sửa quá trình pha trộn không làm thay đổi tổng thể tích).

2. Có 5 lọ đựng 5 dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành thí nghiệm, kết quả thu được như

sau:

Dung dịch (1) (2) (4) (5)

1. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MO (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho khí CO dư đi qua 2,4 gam X nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hết Y cần vừa đủ 200ml dung dịch HNO3 0,6M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M.

2. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Z gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 11,2 lít khí H2. Mặt khác 0,2 mol Z tác dụng vừa đủ với 6,16 lít khí Cl2. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Z (biết khí đo ở đktc).

Câu 5: (2,0 điểm)

1. Hỗn hợp X gồm etan (C2H6), etilen, axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X cần dùng V lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thấy tách ra 30 gam kết tủa trắng. Sau khi lọc tách kết tủa thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm m gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 14,1. Tính giá trị của V, m.

2. Cho dãy chuyển hoá sau: X → o + NaOH, t (1) X1 → o + CuO, t (2) X2 + → 2 2 + O, xt Mn (3) X3 → o 124 + X, HSO, t (4) X

Biết X, X1, X2, X3 là các chất hữu cơ đơn chức, mạch hở chứa 3 nguyên tố C, H, O X có chứa 54,5 %C; 9,1%H về khối lượng, tỉ khối hơi của X so với O2 nhỏ hơn 3. Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá trên.

Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D.

Hướng dẫn giải

1. Chọn X: CaCO3 T: K2CO3

Y: CaO M: KHCO3

Z: Ca(OH)2 N: KOH

PTHH:

(a) CaCO3 ot → CaO + CO2

(b) CaO + H2O → Ca(OH)2

(c) Ca(OH)2 + KHCO3 → KOH + CaCO3+ H2O

(d) Ca(OH)2 + 2 KHCO3 → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

2.

Ta có n2nnCHO 10 M =30n<100 n< 3  Vậy n = 1; 2; 3

Mà MA < MB = MC < MD < 100

nên MA = 30 , CTPT của A là CH2O.

MB = MC = 30× 2 = 60 (g/mol), CTPT của B, C là C2H4O2

MD = 30× 3 = 90 (g/mol) CTPT của D là C3H6O3

Vì chất A phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 nên A có nhóm –CHO . Vậy CTCT của A là HCHO

Vì chất B phản ứng được với dung dịch NaHCO3 nên B có nhóm –COOH. Vậy CTCT của B là CH3COOH.

Vì chất C phản ứng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc nên C có nhóm –OH và

–CHO. Vậy CTCT của C là 2 CHOH-CHO

ĐỀ CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE (Đề thi có 02 trang)

Câu 1: (2,0 điểm)

HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022 - 2023

Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol, mỗi kí hiệu X, Y, Z, T, M, N là một chất vô cơ khác nhau, biết X và M có cùng phân tử khối:

(a)X ot → Y + CO2 (b) Y + H2O → Z

(c) Z + M → N + X + H2O (d) Z + 2M → T + X + 2H2O

Tìm các chất thích hợp để hoàn thành các phương trình hoá học trên.

2. Các chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D đều có công thức phân tử dạng CnH2nOn

(MA < MB = MC < MD < 100). Biết:

- Chất A phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3.

- Chất B phản ứng được với dung dịch NaHCO3

- Chất C phản ứng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.

- Dung dịch chất D làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, D phản ứng với Na dư thì số mol H2 thu được bằng số mol D tham gia phản ứng.

Vì dung dịch chất D làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, D phản ứng với Na dư thì số mol H2 thu được bằng số mol D tham gia phản ứng nên D có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –

OH. Vậy CTCT của D là CH2OH-CH2-COOH hoặc CH3-CHOH-COOH

Câu 2: (2,0 điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hoá học khi thực hiện các thí nghiệm sau:

a) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3

b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

c) Nhỏ vài giọt dung dịch giấm ăn vào ống nghiệm chứa bột baking soda (NaHCO3).

d) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp KHCO3 và K2CO3.

Hướng dẫn giải

a) Xuất hiện kết tủa trắng keo, kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan trở lại.

6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

b) Xuất hiện kết tủa trắng và sủi bọt khí không màu

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

c) Xuất hiện kết tủa trắng

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O

d) Sau một thời gian có khí thoát ra.

HCl + K2CO3 → KCl + KHCO3

HCl + KHCO3 → KCl + CO2↑ + H2O

Câu 3: (2,0 điểm)

1. Trong y tế, cồn etanol 700 thường dùng để sát khuẩn ngoài da. Vì sao cồn có

khả năng sát khuẩn? Để pha chế 10 lít dung dịch cồn sát khuẩn 700 cần dùng V1 lít

cồn 900 và V2 lít nước cất hoặc nước đun sôi để nguội. Tính giá trị V1, V2 (giả sửa quá trình pha trộn không làm thay đổi tổng thể tích).

2. Có 5 lọ đựng 5 dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành thí nghiệm, kết quả thu được như sau:

Dung dịch (1) (2) (4) (5)

(1) khí thoát ra có kết tủa

(2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa

(4) có kết tủa có kết tủa

(5) có kết tủa

Xác định chất có trong các lọ (1), (2), (3), (4), (5). Viết các phương trình hoá học xảy ra.

Hướng dẫn giải

1. Cồn có khả năng sát khuẩn vì cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết.

Ta có etanol 10×70 V = =7(lit) 100

1 7×100 V= 7,8(lit) 90  ≈

V2 = 10 – V1 = 10 – 7,8 = 2,2 (lit)

2. Khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một ta có bảng kết quả sau

Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH

Na2CO3 ↓ ↓ ↑

BaCl2 ↓ ↓

MgCl2 ↓ ↓

H2SO4 ↑ ↓

NaOH ↓

Dung dịch 2 có 1 trường hợp tạo khí và 2 trường hợp tạo kết tủa nên dung dịch 2 là

Na2CO3

Dung dịch 1 có 1 trường hợp tạo khí và1 trường hợp tạo kết tủa nên dung dịch 1 là

H2SO4

Dung dịch 5 có 1 trường hợp tạo kết tủa nên dung dịch 5 là NaOH.

Dung dịch 4 có kết tủa với dung dịch 1 và dung dịch 2 nên dung dịch 4 là BaCl2

Dung dịch 3 là dung dịch còn lại MgCl2.

PTHH

Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + MgCl2 → MgCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4+ CO2 + H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl

Câu 4: (2,0 điểm) 1. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và MO (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho khí

CO dư đi qua 2,4 gam X nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hết Y cần vừa đủ 200ml dung dịch HNO3 0,6M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M.

2. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Z gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 11,2 lít khí H2. Mặt khác 0,2 mol Z tác dụng vừa đủ với 6,16 lít khí Cl2. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Z (biết khí đo ở đktc).

Hướng dẫn giải 1.

3HNO n=0,2×0,6=0,12(mol)

Đặt 23 FeOMOn =a(mol),n =b(mol)

TH1: M kim loại đứng trước Al.

PTHH Fe2O3 + 3CO o → 2Fe + 3CO2

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + H2O

Theo PTHH

2a(mol)

(2)

2,4

Vậy M là magie (thoã mãn M đứng trước Al)

TH2: M kim loại đứng sau Al.

PTHH MO + CO ot → M + CO2

3M+ 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO +4H2O

() () 23 3 3 3 2 FeO FeNO M Fe MM N O O n= n= 2n=
n= n= n=
có () () ()() MNO 3 3 3 2 3332 FeNO Fe MM NOMNO CC nn
=
=  =  3 HNOFeMO
4×2a+2b=0,12
⇔ Từ
 a =
Mà 23 XMOO Fe m = m+ m
⇔ 
b (mol) Ta
2a
b(1)
n=4n+2n
(1)
(2)
0,01 ; b = 0,02
160×0,01+ (M+16)×0,02 =
M = 24 (g/mol)

3 HNOFeM 8 n= 4n+n 3

8 4×2a+ b= 0,12 (3) 3 ⇔

Từ (1) và (3)  a = 0,009 ; b = 0,018

23FeO XMOm = m+ m

160×0,009 + (M+16)×0,018 = 2,4

 ≈

2.

M 37,3 (g/mol) (loaïi)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

2Al + 3Cl2 o → 2AlCl3

Zn + Cl2 ot → ZnCl2

2Fe + 3Cl2 o → 2FeCl3

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Zn, Fe trong 17,5 gam hỗn hợp Z.

Ta có

ZAlZnFem =m +m+m

27x+65y+56z=17,5 (1)

hơi của X so với hiđro bằng 14,1. Tính giá trị của V, m.

2. Cho dãy chuyển hoá sau: X → o + NaOH, t (1) X1 → o + CuO, t (2) X2 + → 2 2 + O, xt Mn (3) X3 → o 124 + X, HSO, t (4) X

Biết X, X1, X2, X3 là các chất hữu cơ

n chức, mạch hở chứa 3 nguyên tố C, H, O X có chứa 54,5 %C; 9,1%H về khối lượng, tỉ khối hơi của X so với O2 nhỏ hơn 3. Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá trên. Hướng dẫn giải

1. Quy đổi hỗn hợp X thành C2Ha. Ta có

X X H d =14,1M =2×14,1=28,2(g/mol)

2

 ⇔× 

12 2+a=28,2 a=4,2

PTHH C2Ha + a (2+ ) 4 O2 ot → 2CO2 + a 2 H2O

n=2n=2×0,2=0,4(mol)

4,24,2 n= n= ×0,2=0,42(mol) 22

2H 11,2

n = = 0,5 (mol)

22,4

2 ⇔

3 x + y + z = 0,5 (2)

2Cl 6,16

n = = 0,275 (mol)

22,4

Cứ 0,2 mol hỗn hợp Z phản ứng vừa đủ với 0,275 mol Cl2

Vậy x + y + z mol hỗn hợp Z phản ứng vừa đủ với 33 x + y + z 22 mol

33 x+y+ z x+y+z 22 = (3) 0,20,275

Từ (1), (2), (3)  x= 0,2; y= 0,1; z=0,1

mAl = 27× 0,2 = 5,4 (g) Al 5,4 %m= ×100%30,86% 17,5  ≈

mZn= 65× 0,1 = 6,5 (g) Zn 6,5 %m= ×100%37,14% 17,5  ≈

%mFe = 100% - 30,86% - 37,14% = 32%

Câu 5: (2,0 điểm)

1. Hỗn hợp X gồm etan (C2H6), etilen, axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc)

khí X cần dùng V lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thấy tách ra 30 gam kết tủa trắng. Sau khi lọc tách kết tủa thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm m gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Biết tỉ khối

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 22a 22a 22a

V=0,61×22,4=13,664(l)

4,24,2 n=(2+)n=(2+)×0,2=0,61(mol) 44

2.

COCH HOCH OCH O dung dòch giaûmCaCOCOHO

m =m-(m+m)=30-(0,4×44+0,42×18)=4,84(g)

2 322

%O = 100% - 54,5% - 9,1% = 36,4%

CTDC X là CxHyOz

Ta có 54,59,136,4 x:y:z= : : =2:4:1

12116

 Công thức đơn giản nhất là C2H4O.

Công thức hoá học (C2H4O)n

Ta có

XX O d < 3M < 96

2

 ⇔ 

44n < 96 n < 2,18

 n= 1 hoặc n = 2.

Vì X tác dụng với NaOH nên X có nhóm –COO. Vậy CTHH của X là C4H8O2.

Chọn X: CH3COOC2H5 X1: C2H5OH

X2: CH3CHO X3: CH3COOH.

PTHH:

(1)CH3COOC2H5 + NaOH ot → CH3COONa + C2H5OH

(2)C2H5OH + CuO o → CH3CHO + Cu + H2O.

đơ

(3)2CH3CHO + O2 2 ot Mn + →2CH3COOH

(4)CH3COOH + C2H5OH → ← o 24 HSOñaëc, t CH3COOC2H5 + H2O

a) Vì sao khi bảo quản bình chữa cháy phải để thẳng đứng? Vì sao khi chữa cháy phải dốc bình lên? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).

b)Nguyên lí chữa cháy của bình là gì?

Câu 2 ( 3,5 điểm)

2.1. Làm lạnh 160 g dung dịch bão hòa muối RSO4 30% xuống tới nhiệt độ 20oC thì thấy có 28,522 g tinh thể RSO4.nH2O tách ra. Biết độ tan của là 35 g RSO4 ở 20oC. Xác định công thức của tinh thể RSO4.nH2O biết R là kim loại; n là số nguyên và 5 < n < 9.

2.2. Dẫn 0,08 mol hỗn hợp khí gồm CO2 và H2O qua ống sứ đựng C nóng đỏ thu được a mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. X tác dụng hết với Fe3O4 thu được 17,28 g rắn Y. Y tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,12 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). tính giá trị của a?

Câu 3 (3,75 điểm)

3.1. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X.

a) Quá trình điều chế X từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường có kèm sản phẩm phụ là CO2 và SO2. Giải thích vì sao có sản phẩm phụ đó và nêu phương pháp hóa học để thu được X tính khiết từ hỗn hợp X, CO2 và SO2 ở trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (1 đ)

CHÍNH THỨC

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 03 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022-2023

Ngày thi: 04/6022

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên thí sinh......................................................Số báo danh..............

Câu 1 (4,0 điểm)

1.1. Có 5 lọ đánh số từ (1) đến (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3; NaOH và Ba(OH)2. Biết:

- Rót từ từ lọ (4) vào lọ (3) hoặc lọ (5) đều tạo kết tủa.

- Rót từ từ đến dư dung dịch trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

- Rót từ từ đến dư trong lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. Xác định chất tương ứng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

1.2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa T. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

1.3. Bình chữa cháy phun bọt dạng axit- kiềm có cấu tạo như sau: – Ống thủy tinh hở miệng đựng axit sunfuric. – Bình đựng natrihidrocacbonat có nồng độ cao. Bình thường bình chữa cháy để đứng thẳng, không được để nằm. Khi chữa cháy phải dốc ngược bình lên.

b) Cho biết vai trò của đá bọt? ( 0,25 đ)

c) Nêu hiện tượng xảy ra ở bình đựng brom? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (0,5 đ)

ZXYABD FE Ñaát ñeøn +

(7)

a) Xác định các chất X, Y, Z, A, B, D, E, F biết rằng:

(6) →

- X là đơn chất của phi kim T, còn Y, Z là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch Y làm quì tím chuyển đỏ. Z là muối kali trong đó kali chiếm 52,35% về khối lượng.

- Từ D có thể tạo thành A bằng phản ứng với oxi xúc tác men giấm.

b) Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có).

Câu 4. (2,5 điểm)

4.1. Hỗn hợp X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi, Tính kim loại mạnh hơn Cu nhưng không tác dụng với nước ở điều kiện thường). Chia 124,5 g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau:

ĐỀ
(1)(2)(3)(4)(5) Y(8)
3.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: →→→→→ →→
+ Cho phần 1 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít (đktc) khí H2. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng kết tủa tối đa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 54,675 g chất rắn.

+ Cho phần 2 vào 300 ml dung dịch CuCl2 1,5 M, lọc bỏ chất rắn, cô cạn dung dịch thu được 91,65 g muối khan.

Xác định kim loại M ( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

4.2. Cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, nung nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm

(chỉ xảy ra phản ứng tạo thành Fe và nhôm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia thành 2 phần:

+ Phần 1 có khối lượng là 9,39 gam. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng axit HCl dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc).

+ Phần 2 tác dụng vừa đủ với 900ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy, tính giá trị của m2 (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

Câu 5 (4,25 điểm)

5.1. (2,75 đ) Hỗn hợp E gồm hai hidrocacbon mạch hở X và Y (MX < MY < 70); Tỉ lệ mol của X và Y

là 2:3. Đốt cháy hoàn toàn V lít X thu được 2,24 lít CO2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp E thu được

3,584 lít CO2 và 2,52 g H2O. Biết V lít X làm nhạt màu tối đa 16 gam Br2. Tính phần trăm khối lượng

Y trong E ?

5.2. (1,5 đ) Hỗn hợp X gồm axit fomic (HCOOH) ; axit acrylic (CH2=CH-COOH) ; axit oxalic ( )HOOCCOOH và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2 M. Mặt

khác để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam

H2O. Tính giá trị của V?

Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Br = 80; Ba = 137.

-------------------- Hết --------------------

- Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO (Đề thi có 02 trang)

Câu 1 (4,0 điểm)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2022-2023

Ngày thi: 04/6022

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

1.2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa T. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

1.3. Bình chữa cháy phun bọt dạng axit- kiềm có cấu tạo như sau: - Ông thủy tinh hở miệng đựng axit sunfuric. – Bình đựng natrihidrocacbonat có nồng độ cao. Bình thường bình chữa cháy để đứng thẳng, không được để nằm. Khi chữa cháy phải dốc ngược bình lên.

a) Vì sao khi bảo quản bình chữa cháy phải để thẳng đứng? Vì sao khi chữa cháy phải dốc bình lên?

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).

b) Nguyên lí chữa cháy của bình là gì?

HƯỚNG DẪN GIẢI

1.1 - Rót từ từ đến dư dung dịch trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

Lọ (2) chứa dung dịch NaOH, lọ (1) chứa Al2(SO4)3

3NaOH+ Al2(SO4)3 3Na2SO4+ 2Al(OH)3

Al(OH)3+ NaOH NaAlO2+ 2H2O

- Rót từ từ đến dư trong lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần.

Lọ (5) chứa dd Ba(OH)2

3Ba(OH)2+ Al2(SO4)3 3BaSO4+ 2Al(OH)3

2Al(OH)3+ Ba(OH)2 Ba(AlO2)2+ 4H2O

- Rót từ từ lọ (4) vào lọ(3) hoặc lọ (5) đều tạo kết tủa.

Lọ (4) là Na2SO4, lọ 3 (CH3COO)2Ba

Na2SO4+ Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH

Na2SO4+ (CH3COO)2Ba BaSO4 + 2CH3COONa

1.2. Trường hợp 1. H2SO4 dư

Dung dịch N có H2SO4 dư

BaO+ H2SO4 BaSO4+ H2O

Cho Al dư vào N thu được khí P( H2) và dung dịch Q( Al2(SO4)3

2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2

1.1. Có 5 lọ đánh số từ (1) đến (5), mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau:; Na2SO4, (CH3COO)2Ba, Al2(SO4)3; NaOH và Ba(OH)2. Biết:

- Rót từ từ lọ (4) vào lọ(3) hoặc lọ (5) đều tạo kết tủa.

- Rót từ từ đến dư dung dịch trong lọ (2) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

- Rót từ từ đến dư trong lọ (5) vào lọ (1) thì có kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. Xác định chất tương ứng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Dung dịch Q tác dụng với Na2CO3 thu được kết tủa T( Al2O3)

Al2(SO4)3+3 Na2CO3 +3H2O 2Al(OH)3+ 3CO2+ 3Na2SO4

Trường hợp 2. BaO dư sau phản ứng

BaO+ H2SO4 BaSO4+ H2O

BaO+ H2O Ba(OH)2

Dung dịch N có Ba(OH)2. Cho Al dư vào dd N thu được khí P( H2) và dung dịch Q (Ba(AlO2)2).

ĐỀ CHÍNH THỨC

2Al+ Ba(OH)2+ 2H2O Ba(AlO2)2+ 3H2

Dung dịch Q tác dụng với Na2CO3 thu được kết tủa T (BaCO3)

Ba(AlO2)2+ Na2CO3 BaCO3+ 2NaAlO2

1.3 a. Vì sao khi bảo quản bình chữa cháy phải để thẳng đứng vì tránh hai chất tham gia là H2SO4 và

NaHCO3 tiếp xúc với nhau sẽ gây phản ứng hóa học.

Khi chữa cháy phải dốc bình lên hai dung dịch trên trộn vào nhau xảy ra phản ứng:

2NaHCO3+ H2SO4 Na2SO4+ H2O+ CO2

b. Các chất trong bình khi tiếp xúc với nhau tạo CO2. CO2 có tác dụng cách li chất cháy với oxi từ đó dập tắt ngọn lửa.

Câu 2 ( 3,5 điểm)

2.1. Làm lạnh 160 g dung dịch bão hòa muối RSO4 30% xuống tới nhiệt độ 20oC thì thấy có 28,522 g tinh thể RSO4.nH2O tách ra. Biết độ tan của RSO4 ở 20oC là 35gam. Xác định công thức của tinh thể RSO4.nH2O biết R là kim loại; n là số nguyên và 5 < n < 9.

2.2. Dẫn 0,08 mol hỗn hợp khí gồm CO2 và H2O qua ống sứ đựng C nóng đỏ thu được a mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. X tác dụng hết với Fe3O4 thu được 17,28 g rắn Y. Y tan hết trong dung

dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 0,12 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất). tính giá trị của a?

HƯỚNG DẪN GIẢI

2.1 Dung dịch ban đầu

CO2+ C o → 2CO (1)

0,5c mol c mol

2H2O +C o → CO2 + 2H2 (2)

b mol 0,5 b mol b mol

Khí X gồm c mol CO, b mol H2 và ( a+0,5b-0,5c) mol CO2. Cho X tác dụng hết với Fe3O4

4CO+ Fe3O4 ot → 3Fe+ 4CO2 (3)

4H2+ Fe3O4 ot → 3Fe+ 4H2O (4)

Chất rắn thu được gồm Fe và Fe3O4 dư

2Fe+ 6H2SO4 đặc ot → Fe2(SO4)3+ 3SO2+ H2O

x 1,5x (mol)

2Fe3O4+ 10H2SO4 đặc ot → 3Fe2(SO4)3+ SO2+ 10H2O y 0,5y (mol)

Ta có 56x+232y=17,28 và 1,5x+ 0,5y=0,12

Giải hệ gồm 2 phương trình trên ta được x= 0,06 mol ; y=0,06 mol

Theo PTHH (3) và (4) ta có 4(c+ 0,5b)=3.0,06  c+b=0,045(**)

Lấy (*)-(**) ta được a-c=0,035 mol

Số mol CO2 có trong X là ( a+0,5b-0,5c) mol CO2

4

160.30 48 100 RSO mg ==

Ở 20O C, khối lượng dung dịch 160-28,522=131,478g

Độ tan của RSO4 là 35 g. ta có khối lượng của RSO4 có trong 131,478 g dd là 131,478.35 34,1 135 g =

Khối lượng của RSO4 có trong 28,22 g RSO4.nH2O là 48-34,1=13,9 g.

Khối lượng H2O có trong 28,22 g muối RSO4.nH2O là: 28,22-13,9=14,622 g

Số mol H2O: 2

14,622 0,8123 18 HO nmol =≈

2.2

20,080,035 0,50,50,0575 22 abc abcmol +−+ +−===

2.2

Vậy a=0,045+0,0575=0,1025 mol

CO2+ C o → 2CO

x 2x mol

H2O +C ot → CO + H2

y y y mol

CO2 dư ot → CO2 dư

n M

Ta có 4

= 4 0,0584 RSO

0,813 13,9 RSO

n M  = Vì 5 < n < 9 n 6 7 8

MR 6,7(loại) 24( nhận) 41(loại)

Vậy Công thức tinh thể của muối cần tìm là MgSO4.7 H2O

Gọi số mol của CO2 và H2O là a mol và b mol. Ta có a+b=0,08 (*)

z z mol

ta có: x + y + z = 0,08

Cho X tác dụng hết với Fe3O4

4CO + Fe3O4 o → 3Fe + 4CO2

2x+y 22 COCOH annn =++ 63 4 xy +

4H2+Fe3O4 ot → 3Fe+ 4H2O

TổngmolFe:nFe= 63 4 xy + + 3 4 y = 1,5(x+y)

Giả sử chấtrắnthu đượcgồmFe

2Fe +6H2SO4 đặc o → Fe2(SO4)3+ 3SO2 + H2O

1,5(x+y) 2,25(x+y) (mol)

Ta có: 2,25(x+y)= 0,12 (1)

Theo đề bài nFe=1,5(x+y)= 17,28 56 (2)

(1) và (2)  vô nghiệm  có Fe3O4 dư

2Fe3O4+ 10H2SO4 đặc ot → 3Fe2(SO4)3+ SO2 + 10H2O t 0,5t (mol)

Ta có : 56.1,5(x+y) + 232t=17,28 (3)

2,25(x+y) + 0,5t = 0,12 (4)

(3) và (4)  (x+y) = 0,04

t=0,06

mà x+y+z=0,08  z = 0,04

ta có 22 du COCOH annn =++  a = 2x+y + 0,04 + y  a =

Câu 3 (3,75 điểm)

3.1. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X.

a) Quá trình điều chế X từ ancol etylic với H2SO4 đặc thường có kèm

sản phẩm phụ là CO2 và SO2. Giải thích vì sao có sản phẩm phụ đó và

nêu phương pháp hóa học để thu được X tính khiết từ hỗn hợp X, CO2 và SO2 ở trên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (1 đ)

b) Cho biết vai trò của đá bọt? ( 0,25 đ)

c) Nêu hiện tượng xảy ra ở bình đựng brom? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. (0,5 đ)

HƯỚNG DẪN GIẢI 3.1 a)

PTHH: C2H5OH 24 oHSOt → C2H4+ H2O

Trong quá trình phản ứng còn có thể xảy ra một số sản phẩm phụ là CO2, SO2 vì tính oxi hóa mạnh

C2H5OH+ 6H2SO4 đặc ot → 2CO2+ 6SO2+9 H2O

Để thu được X tinh khiết, loại bỏ CO2 và SO2, người ta để bông tẩm dung dịch NaOH đặc trên nút ống nghiệm, CO2 và SO2 tác dụng dd NaOH đặc.

CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O

SO2+ 2NaOH → Na2SO3+ H2O

b) Đá bọt có tác dụng làm cho dung dịch sôi đều, tránh nổ ống nghiệm do hiện tượng “quá sôi xảy ra cục bộ

c) X ( C2H4) tác dụng với dung dịch brom hiện tượng: dung dịch brom màu vàng nâu bị nhạt và mất màu.

CH2=CH2+ Br2 → BrCH2-CH2Br

3.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (1)(2)(3)(4)(5) Y(8) (7)

ZXYABD FE Ñaát ñeøn +

→→→→→ →→

a) Xác định các chất X, Y, Z, A, B, D, E, F biết rằng:

(6)

- X là đơn chất của phi kim T, còn Y, Z là hợp chất hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch Y làm quì tím chuyển đỏ. Z là muối kali trong đó kali chiếm 52,35% về khối lượng.

- Từ D có thể tạo thành A bằng phản ứng với oxi xúc tác men giấm.

b) Viết các phương trình hóa học xảy ra (ghi rõ điều kiện của phản ứng nếu có).

HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi phi kim T có hóa trị n. Công thức của Z là KnT

Ta có 39. 0,5235 39. T

n nM = +  MT=35,5.n

Ta thấy n=1 MT=35,5 là phù hợp. T là Cl

X( Cl2) ; Y(HCl); Z(KCl) ; A( CH3COOH); B(CH3COOC2H5), D(C2H5OH) ; E(C2H4); F(C2H2)

(1) 2KCl ñieän phaân noùng chaûy → 2K+ Cl2

(2) Cl2+ H2 ot → 2HCl

(3) HCl+ CH3COOAg → CH3COOH+ AgCl

(4) CH3COOH+ C2H5OH 24 o HSOdact → ← CH3COOC2H5+ H2O

(5) CH3COOC2H5+ NaOH o → CH3COONa+ C2H5OH

(6) C2H5OH 24 oHSOt → C2H4+ H2O

y 3 4 y
2x+ 2y
0,04 = 2. 0,04 + 0,04 = 0,12
+
ủa H2SO4 đặ
c
c với rượu etylic
(7) CaC2 + 2HCl → CaCl2+ C2H2 →

(8) C2H2+ H2 oPdt → C2H4

Câu 4. ( 2,5 điểm)

4.1. Hỗn hợp X gồm M, MO và MCl2( M là kim loại có hóa trị II không đổi, Tính kim loại mạnh hơn Cu nhưng không tác dụng với nước ở điều kiện thường). Chia 124,5 g hỗn hợp X thành 2 phần bằng

nhau: Cho phần 1 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít( đktc) khí H2. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng kết tủa tối đa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 54,675 g chất rắn; cho phần 2 vào 300 ml dung dịch CuCl2 1,5 M, lọc bỏ chất rắn, cô cạn dung dịch thu được 91,65 g muối khan. Xác định kim loại M( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

HƯỚNG DẪN GIẢI

4.1. Gọi số mol của M, MO, MCl2 lần lượt là x, y, z. Cho phần 1tác dụng với HCl dư

MO+ 2HCl → MCl2+ H2O

0,5y 0,5y

M+ 2 HCl → MCl2+ H2

0,5x 0,5x 0,5x

6,72 0,50,30,6

22,4 xxmol ==  =

Dung dịch Y có (0,3 +0,5y+ 0,5 z) mol MCl2 và HCl dư

Cho Y tác dụng với NaOH vừu đủ

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl

(0,3+0,5y+0,5z) (0,3+0,5y+0,5z) mol

HCl+ NaOH → NaCl+ H2O

Nung Z đến khối lượng không đổi

M(OH)2 o → MO+ H2O

(0,5x+0,5y+0,5z) (0,5x+0,5y+0,5z)

(MM+ 16) (0,3+0,5y+0,5z)=54,67 (0,30,50,5)8849,875(*) M Myzyz  ++++=

Cho phần 2tác dụng với CuCl2

M + CuCl2 → MCl2+ Cu

0,3 0,3 0,3

2 0,3.1,50,45 CuCl nmol ==

Sau khi lọc chất rắn, dung dịch thu được gồm (0,3+0,5z) mol MCl2 và 0,15 mol CuCl2 dư. Ta có (0,3+0,5z)( MM+ 71)+ 0,15.135=91,65

 +++= (0,30,5)71(0,30,5)71,4(**) M Mzz

Chia thành 2 phần bằng nhau ta có khối lượng mỗi phần : MM(0,3+0,5y+0,5z)+8y+35,5z=62,25(***)

Lấy (***)-(*) ta được 27,5z=12,375  z=0,45 mol và thay vào(**) ta được MM ≈ 65. M là Zn

4.2. cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và FexOy, nung nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm ( chỉ xảy ra phản ứng tạo thành Fe và nhôm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia thành 2 phần, phần 1 có khối lượng là 9,39 gam. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng axit HCl dư thì thu được 2,352 lít khí ( đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 900ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Xác định công thức hóa học của FexOy, tính giái trị của m2 ( biết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

HƯỚNG DẪN GIẢI

PTHH : 23 233 o xy yAlFeOxFeyAlO +→+

Hỗn hợp sau phản ứng có Al dư, Fe, Al2O3. Chia hỗn hợp thành 2 phần.

Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư

222

23 22 22 AlONaOHNaAlOHO +→+

3 2 AlNaOHHONaAlOH ++→+ 0,02 0,02 0,03 (mol) 0,08 0,16 (mol) ==== 2

0,672 0,030,9.0,20,18 22,4 H NaOH nmolnmol

Gọi số mol Fe trong phần I là a mol

Gọi số mol các chất trong phần I gấp k lần số mol các chất trong phần II.

Trong phần I số mol các chất lần lượt Al dư 0,02.k mol, Al2O3 là 0,08.k, Fe là ka mol.

Cho phần I tác dụng với HCl dư

32623 AlHClAlClH +→+ 0,02k 0,03k (mol)

22 2 FeHClFeClH +→+ ak ak (mol)

2332 623 AlOHClAlClHO +→+ 2,352 0,030,1050,1050,03 22,4 kakakk +==  =− (*)

Khối lượng của phần 1: 0,02.k.27+102.0,08.k+ka.56=9,39

Thế ak=0,105-0,03k vào phương trình trên ta được 7,02k=3,51  k=0,5

Thế k=0,5 vào(*) ta được a=0,18mol

2 9,39 9,3928,17 0,5 mg =+=

Số mol Fe trong cả phần 1 và 2 là 0,5.0,18 0,5.0,180,27 0,5 += mol

Số mol Al trong cả phần 1 và 2 là 0,08 0,080,12 0,5 += mol

23 233 o xy yAlFeOxFeyAlO +→+

0,27 0,12 (mol)

Ta có 0,12.3x=0,27.y suy ra 3 4 x y = vậy CTHH của FexOy là Fe3O4

Câu 5 (4,25 điểm)

5.1. (2,75đ) Hỗn hợp E gồm hai hidrocacbon mạch hở X và Y( MX<MY<70);

Tỉ lệ mol của X và Y là 2:3. Đốt cháy hoàn toàn V lít X thu được 2,24 lít CO2. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp E thu được 3,584 lít CO2 và 2,52 g H2O. Biết V lít X làm nhạt màu tối đa 16 gam Br2. Tính phần trăm khối lượng Y trong E ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Gọi k là số liên kết đôi có trong phân tử X. Công thức CxH2x+2-2k

Gọi a là số mol của X trong V lít hỗn hợp.

xk CHOxCOxkHO +− +− +→++−

222222

: C2H2. a=0,5mol 2

5 2 2 o CHOCOHO

nn CHmOmCOHO ++→+

0,03 0,03m 0,015n (mol)

3,584 0,040,030,164 22,4 mm+==  =

2,52 0,0150,020,148 18 nn +==  =

Y ; C4H8. Khối lượng của V lí hỗn hợp : 0,02.26+0,03.56=2,2g

0,03.56

%.100%76,4% 2,2 CHm =≈

48

5.2. (1,5đ) Hỗn hợp X gồm axit fomic ( HCOOH) ; axit acrylic ( CH2=CH-COOH) ; axit oxalic ( HOOC-COOH) và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2 M. Mặt

khác để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 ( đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam

H2O. Tính giá trị của V?

Số nguyên tử O có trong nhóm COOH là

HƯỚNG DẪN GIẢI

14,524,326,048

2.2.2.0,36 441822,4 OCOOHnn==+−=

0,36 0,18

2 COOHn == = NaOHn

dd 0,18 0,9()

2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH Đề chính thức (Đề thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2023

Môn thi chuyên: HÓA HỌC

+→ a ka (mol)
a ax (mol) 16 0,1 160 ka == và 2,24 0,1 22,4 ax == k = x. Biện luận x 2 3 4 5 k 2(Nhận) 3(loại) 4(loại) 5(loại) X
3 X XYXY Y n nnnmolnmol n =+=  == Gọi Y có công thức CmHn Đốt cháy X 22222
22222222 xxkxxkk CHkBrCHBr +−+− +→+ 0,02 0,04 0,02
31 ()(1) 2 ot xxk
;0,050,02;0,03
(mol)
222()42 o mn
Vl ==

Câu 1: (1,0 điểm)

Ngày thi: 11 / 6 / 2022

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Viết các phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Hòa tan Fe3O4 lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng.

b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư lần lượt vào dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch AlCl3.

c) Nhỏ dung dịch AgNO3 lần lượt vào dung dịch FeCl3, dung dịch Fe(NO3)2.

d) Cho ít bột Cu lần lượt vào dung dịch AgNO3, dung dịch Fe2(SO4)3

Câu 2: (1,0 điểm)

Chọn hai kim loại M, R phù hợp với hai sơ đồ chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học tương ứng. ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

khi phản ứng hoàn toàn thu được 29,55 gam kết tủa Tính phần tr

chất trơ trong mẫu than trên.

Câu 6: (1,0 điểm)

Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol HgSO4. Tính khối lượng Fe tối đa phản

ứng được với dung dịch X. Cho biết sản phẩm khử duy nhất của 3NO là NO.

Câu 7: (1,0 điểm)

HO, HSO, tOenz,xt im 6105123

HSOtNaOH HBr 32212 180C CHOn XXX

0 224 2 0 24 0

123 232 2 3 6

O →→→→ → →→ →

MO NaMO MOH M M. RO ROH RCO RCl R.

()()()()

4 3 5 8 223 7

Câu 3: (1,0 điểm) Hình bên dưới đây là đồ thị biểu diễn độ tan (S) trong nước của chất rắn X.

a) Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ s (garn) 0°C đến 70°C, có những khoảng nhiệt độ nào thu được dung dịch bão hòa của X?

b) Nếu 150 gam dung dịch bão hòa X đang nhiệt độ 70°C hạ nhiệt độ xuống còn 30°C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch?

Câu 4: (1,0 điểm)

Dung dịch A chứa hai chất tan trong số các chất sau: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2. Khi nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch A thấy có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng.

a) Xác định hai chất tan trong dịch A.

b) Đem dung dịch A tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho NaOH dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, m1 gam kết tủa.

- Thí nghiệm 2: Cho Ba(OH)2 dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, 2m1 gam kết tủa.

- Thí nghiệm 3: Cho H2SO4 dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, m2 gam kết tủa.

Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra trong 3 thí nghiệm trên và tính phần trăm khối lượng mối muối trong dung dịch A.

Câu 5: (1,0 điểm).

Đốt cháy cháy hoàn toàn 6,25 gam một mẫu cacbon (có chứa tạp chất trơ với khối lượng chiếm không quá 10%) bằng oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí X chứa CO2 và CO. Tỉ khối của X so với H2 là 19,6. Cho khí X hấp thụ vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau

1. Ba chất hữu cơ A, B, C đều chứa C, H, O và có cùng khối lượng mol phân tử là 60 g/mol. Cả 3 chất A, B, C đều phản ứng được với kim loại Na. Ngoài ra, B còn tác dụng được với dung dịch NaOH và C có phản ứng tráng gương. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C.

2. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C4H5. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các đồng phân của X. Trong số các công thức cấu tạo của của X, chất nào khi tác dụng với Br2 đun nóng, có xúc tác bột Fe hoặc không có xúc tác này đều tạo ra một sản phẩm thế monobrom duy nhất? Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 9: (1,0 điểm)

Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B. Biết 50 ml hỗn hợp X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong, thu được 25 gam kết tủa và còn lại dung dịch Y có khối lượng giảm 4,56 gam so với dung dịch ban đầu. Cho lượng KOH dư vào Y thu được 5 gam kết tủa nữa. Xác định công thức phân tử của A và B.

Câu 10: (1,0 điểm) Oxi hóa m gam một ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, nước và ancol dự. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của ancol X.

HDC

Câu 1: (1,0 điểm)

Viết các phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Hòa tan Fe3O4 lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch H2SO4 đặc nóng.

b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư lần lượt vào dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch AlCl3

c) Nhỏ dung dịch AgNO3 lần lượt vào dung dịch FeCl3, dung dịch Fe(NO3)2.

d) Cho ít bột Cu lần lượt vào dung dịch AgNO3, dung dịch Fe2(SO4)3.

Lời giải

a, Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

2Fe3O4 +10 H2SO4 (đặc) 0 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 ↑ + 10H2O

b, 2NaOH (dư) + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O

ă
ối lượng của tạp
m kh
() ()
5102
MCHO
Dùng công thức cấu tạo thu gọn viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau. Biết Y2 là sản phẩm chính của phản ứng. →→→ → →→ 3Y →
CHCHCHOH Y€ Y
Câu 8: (1,0 điểm)

4NaOH (dư) + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

c, 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl ↓ + Fe(NO3)3

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag ↓

d, Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

Câu 2: (1,0 điểm) Chọn hai kim loại M, R phù hợp với hai sơ

ng trình hóa học tương ứng.

M là Al; R là Na

1 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

Lời giải

2 NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3

3 2Al(OH)3 0 → Al2O3 + 3H2O

4 2Al2O3 dpnc → 4Al + 3O2

5 Na2O + H2O → 2NaOH

6 NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

7 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

8 2NaCl dpnc → 2Na + Cl2

Câu 3: (1,0 điểm)

Hình bên dưới đây là đồ thị biểu diễn độ tan (S) trong

nước của chất rắn X.

a) Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ s (gam) 0°C đến 70°C, có những khoảng nhiệt độ nào thu được dung dịch bão hòa của X?

b) Nếu 150 gam dung dịch bão hòa X đang nhiệt độ 70°C hạ nhiệt độ xuống còn 30°C. Hỏi có bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch?

Lời giải

a, Những khoảng nhiệt độ thu được dung dịch bão hòa

là:

từ 00C đến 100C; 300C đến 400C; 600C đến 700C

b, Tại 700C

SX = 25 gam, mdd = 150 g

⇒ C%X = 25 .100%20% 25100 = +

⇒ mX = 20%.150 30 100% g =

Tại 300C

SX = 15 gam ⇒ C%X = 15 .100%13,04% 15100 ≈ +

chuyển hóa sau và viết các

Gọi x là độ kết tinh của X

Khi đó : mddX = 150 – x (g) ; mX = 30 – x (g)

Ta có : 30 .100%13,04% 150 x x = ⇒ x = 12 g

Vậy có 12 gam X khan tách ra khỏi dung dịch

Câu 4: (1,0 điểm)Dung dịch A chứa hai chất tan trong số các chất sau: BaCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2. Khi nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch A thấy có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng.

a) Xác định hai chất tan trong dịch A.

b) Đem dung dịch A tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho NaOH dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, m1 gam kết tủa.

- Thí nghiệm 2: Cho Ba(OH)2 dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, 2m1 gam kết tủa.

- Thí nghiệm 3: Cho H2SO4 dư vào V lít dung dịch A thu được a mol khí, m2 gam kết tủa.

Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra trong 3 thí nghiệm trên và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong dung dịch A.

Lời giải

a, Cho KOH dư vào dung dịch A thấy có khí thoát ra chứng tỏ có NH4Cl hoặc (NH4)2CO3

Cho KOH dư vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có Ba(HCO3)2

Dung dịch chứa đồng thời (NH4)2CO3 và Ba(HCO3)2 không tồn tại.

Vậy A chứa NH4Cl và Ba(HCO3)2

b, TN1: ( ) 432332 2

+→++ ←

( ) 33232 2

mm

BaOH BaHCO 2BaCO€2HO m2.m

197197 +→+ →

↑ + ←

Từ TN1 và TN3 ta nhận thấy

↓ →++ ←

đồ
(
(
(
( ) ()()()() 123 232 2 3 6 4 3 5 8 223 7 MO NaMO MOH M M. RO ROH RCO RCl R. O →→→→ → →→ →
phươ
) ( )
)
)
2NaOH NHCO NaCO 2NH 2HO a a 2 11
197197 +→++ ←
2NaOH BaHCO BaCO€NaCO 2HO
11
TN2: 2 2432Ba(OH) 2NHCl BaCl 2NH 2HO a a +→++ ← ( ) ( ) 22332
TN3: ( ) 243422 2 HSO BaHCO BaSO€2CO€2HO aa a 22

324 Ba(HCO)NHCl a nn 2 ==

Kiểm tra m2 = 116,5a ; m1 = 98,5a (thỏa mãn)

Phần trăm khối lượng của Ba(HCO3)2 là : 32Ba(HCO) 259 %m.10082,88% 25953,5 == +

4 NHCl %m10082,8817,12%

Câu 5: (1,0 điểm). Đốt cháy cháy hoàn toàn 6,25 gam một mẫu cacbon (có chứa tạp chất trơ với khối lượng chiếm không quá 10%) bằng oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí X chứa CO2 và CO. Tỉ khối của X so với H2 là 19,6. Cho khí X hấp thụ vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 29,55 gam kết tủa Tính phần trăm khối lượng của tạp chất trơ trong mẫu than trên.

Lời giải

3BaCO 29,55 n==0,15A 197 (mol), 2Ba(OH) n = 0,25 (mol)

Khí X hấp thụ vào Ba(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng ta có:

BTNT (Ba) 32Ba(HCO) n = 0,25 – 0,15 = 0,1 (mol)

BTNT (C) 2332 COC(BaCO)C(Ba(HCO) n=n+n = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 (mol)

Đặt nCO = x (mol)

Do dX/H2 = 19,6 ⇒ 28x + 44.0,35 = 19,6.2.(x + 0,35) ⇒ x = 0,15 (mol)

BTNC (C) nC bđ = nC(CO) + nC(CO2) = 0,15 + 0,35 = 0,5 (mol)

⇒ mC = 0,5.12 = 6 (g) ⇒ mtạp chất = 6,25 – 6 = 0,25 g

⇒ %mtạp chất = (0,25/6,25).100% = 4%

Câu 6: (1,0 điểm)Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Tính khối lượng

Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X. Cho biết sản phẩm khử duy nhất của 3NO là

NO.

Lời giải

2 Cu n + = 0,02 (mol); 3NO n = 0,04 (mol); H n + = 0,2 (mol)

3Fe + 8H+ + 2NO3→ 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,06 0,160,04

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

0,020,02

Fe + 2H+ dư → Fe2+ + H2

0,020,04

⇒ nFe = 0,1 (mol) ⇒ mFe max = 5,6 g

Câu 7: (1,0 điểm) Dùng công thức cấu tạo thu gọn viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau. Biết Y2 là sản phẩm chính của phản ứng.

(C6H10O5)n + H2O 0 24 HSOt → C6H12O6

C6H12O6 enzim → 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 xt → CH3COOH + H2O

CH3COOH + C3H7OH → CH3COOC3H7 + H2O

CH3CH2CH2OH 0 2 4,180 HSOC → CH3CH=CH2 + H2O

CH3CH=CH2 + HBr → CH3CHBr-CH3

CH3CHBr-CH3 + NaOH 0 → CH3CH(OH)CH3 + NaBr

CH3CH(OH)CH3 + CH3COOH → C6H10O2 + H2O

Câu 8: (1,0 điểm)

1. Ba chất hữu cơ A, B, C đều chứa C, H, O và có cùng khối lượng mol phân tử là 60 g/mol. Cả 3 chất A, B, C đều phản ứng được với kim loại Na. Ngoài ra, B còn tác dụng được với dung dịch NaOH và C có phản ứng tráng gương. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B, C.

2. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen, có công thức đơn giản nhất là C4H5. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo các đồng phân của X. Trong số các công thức cấu tạo của của X, chất nào khi tác dụng với Br2 đun nóng, có xúc tác bột Fe hoặc không có xúc tác này đều tạo ra một sản phẩm thế monobrom duy nhất? Viết phương trình phản ứng minh họa.

Lời giải

1. A, B, C đều tác dụng với Na; B tác dụng với NaOH, C có phản ứng tráng gương nên:

A là hợp chất của ancol

B là hợp chất của axit cacboxylic

C là hợp chất vừa chứa nhóm chức ancol vừa chứa nhóm chức anđehit

Với M = 60 g /mol ta có :

CTPT của A là : C3H8O ; CTCT của A là : 1. CH3CH2CH2OH ; 2. CH3CH(OH)CH3

CTPT của B là : C2H4O2 ; CTCT của B là : CH3COOH

CTPT của C là: C2H4O2; CTCT của C là: HOCH2CHO

2. CTTQ của X là: (C4H5)n

Do X thuộc đồng đằng của benzen nên CTTQ khác của X là : CmH2m-6 (m ≥ 6)

⇒ 4n = m và 5n = 2m – 6

⇒ m4 = 2m-65 ⇒ m = 8

Vậy CTPT của X là : C8H10

CTCT của X gồm 7 đồng phân :

0 224 2 0 24 0

HO, HSO, tOenz,xt im 6105123 5102

HSOtNaOH

=−=
()
()
Lời giải
HBr 32212 180C CHOn XXX MCHO CHCHCHOH Y€ Y →→→
→→ 3Y →
( )

Trong số các công thức cấu tạo của của X, chất nào khi tác dụng với Br2 đun nóng, có xúc tác bột Fe hoặc không có xúc tác này đều tạo ra một sản phẩm thế monobrom duy nhất.

Cấu tạo phù hợp là

0Fe,t →

0t →

Câu 9: (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B. Biết 50 ml hỗn hợp X phản ứng tối đa với 80 ml H2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong, thu được 25 gam kết tủa và còn lại dung dịch Y có khối lượng giảm 4,56 gam so với dung dịch ban đầu. Cho lượng KOH dư vào Y thu được 5 gam kết tủa nữa. Xác định công thức phân tử của A và B.

Lời giải Đặt 2CO n=a(mol) , 2 HO n=b(mol)

Ta có : mdd giảm = mkết tủa – ( 22 COHOm+m )  4,56 = 25 – (44a + 18b)  44a + 18b = 20,44

BTNT (C) a= 0,25 + 0,05.2 = 0,35 (mol)

⇒ b = 0,28 (mol)

nankin= 0,35 – 0,28 = 0,07 (mol)

Đặt nanken = x (mol)

Ta có: 0,0750 0,07.280 x x + = + ⇒ x = 7 () 150 mol

Gọi CTTQ của A và B lần lượt là: CnH2n (n ≥ 2); CmH2m-2 (m ≥ 2)

Vậy A là: C3H6; B là C3H4 Câu 10: (1,0 điểm) Oxi hóa m gam một ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của ancol X.

Lời giải

2COn =0,1 (mol) ; 2 Hn =0,15 (mol)

naxit (P1)= 2COn =0,1 (mol) = naxit (P2) = 2 HOn ⇒ nH2 do axit tạo = 0,05 (mol)

nH2 do Na tạo = 0,05 (mol)

nancol dư = 2.(0,15 – 0,05 – 0,05) = 0,1 (mol)

19 gam chất rắn khan gồm: RCOONa: 0,1 (mol); R’ONa: 0,1 (mol) và NaOH: 0,1 (mol)

Ta có: (R + 67).0,1 + (R’ + 39).0,1 + 40.0,1 = 19

 R + R ’ = 44 ⇒ R là : CH3 và R’ là C2H5

Vậy CTCT của ancol X là : C2H5OH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022

Môn: Hóa học (Chuyên)

ĐỀ CHÍNH THỨC

BÌNH PHƯỚC (Đề thi có 02 trang)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 07/06/2022

Cho: H1;C12;O16;Na23;S32;Cl35,5;K39;Ca40;Fe56 ========= Cu64;Ba137;Pb207;Mg24;Zn65;Br80 ======

Câu 1: (1,0 điểm)

Hợp chất M được tạo bởi hai nguyên tố A và B có công thức là A2B. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên từ A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định A, B và công thức phân tử M.

(Cho proton môt số nguyên tố: OK SNaCrMnZn p16;p8;p19;p11;p24;p25;p30 ======= )

Câu 2: (2,0 điểm)

2.1. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết A,B,C,D,E,F là các chất vô cơ khác nhau.

Hãy xác định A,B,C,D,E,F . Viết phương trình hóa học minh họa cho sự biến đổi đó.

0,07m
0,35 n 2 3 4 5 m 3,67 (loại) 3 2,33 (loại) 1,67 (loại)
Khi đó: 7 150 n +
=

2.2. Có 5 chất bột 233244 KCl, KCO, BaCO, KSO, BaSO . Chỉ dùng 2 HO và CO2 hãy nhận biết các chất trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.

Câu 3: (3,0 điểm)

3.1. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu

được 19,7 gam kết tủa và dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thì thu được 4,925 gam kết tủa. Tìm V.

3.2. Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Fe và Mg ở dạng bột vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim loại và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn. Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp Z (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

3.3. Cho phương trình phản ứng sau:

( ) 22324422 3 xFeSyCu SzHNOmFeSOnCuSOkNOtHO++→+++

V

ới x, y, z, m, n, k, t là hệ số cân bằng của các chất. Xác định tỉ lệ y x .

Câu 4: (2,0 điểm)

4.1. Bậc của cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đang xét.

Ví dụ: phân tử propan có công thức cấu tạo 323 CHCHCH có hai nguyên từ cacbon bậc I ở hai

đầu và một nguyên từ cacbon bậc II ở giữa. Hiđrocacbon X mạch hở trong đó các nguyên từ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết đơn. Trong phân tử X có một nguyên tử cacbon bậc III, một nguyên tử cacbon bậc II và còn lại là các nguyên tử cacbon bậc I.

a. Xác định công thức cấu tạo của X.

b. Tương tự như khi cho metan (CH4) tác dụng với khí clo (có mặt ánh sáng), các nguyên tử hiđro trong X có thể lần lượt bị thế bởi các nguyên từ clo. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:

1 có mặt ánh sáng thì thu được những sản phẩm hữu cơ nào, hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm hữu cơ đó.

4.2. Hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm 5 hiđrocacbon, mạch hở. Sục x mol X vào dung dịch brom dư, thấy có 12 gam brom phản ứng và thoát ra hỗn hợp khí Y gồm 3 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam nước. Nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 71,1 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.

Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđtrocacbon đã phản ứng với dung dịch brom (biết tỉ lệ số mol của 2 hiđrocacbon đó bằng 1: 2).

Câu 5: (1,0 điểm)

Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit RCOOH (R là nguyên tử H hoặc gốc x CH y )

tác dụng với dung dịch NaOH 4%, phản ứng xong chỉ thu được dung dịch Y trong đó có chứa 25,8 gam chất tan và 389,4 gam nước. Xác định số mol của mỗi axit trong hỗn hợp X .

Câu 6: (1,0 điểm)

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí

Nghiệm

Cách tiến hành

Nhiệt độ phản ứng

Thời gian phản ứng

1 Cho 6,5 g Zn (dạng viên) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 25oC t1

2 Cho 6,5 g Zn (dạng viên) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 65oC t2

3 Cho 6,5 g Zn (dang bột) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 65oC t3

a. So sánh thời gian phản ứng của 3 thí nghiệm. Giải thích.

b. Cứ tăng nhiệt độ phản ứng lên 10o thì tốc độ phản ứng Zn (dạng viên) tác dụng với dung dịch HCl 1M tăng lên 2 lần. Giả sử thời gian phản ứng của thí nghiệm 1 là 48 giây, thì thời gian phản ứng của thí nghiệm 2 là bao nhiêu giây? --- HẾT---

- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

DỤ

VÀ ĐÀO TẠO

BÌNH PHƯỚC (Đề thi có 02 trang)

Câu 1: (1,0 điểm)

HDC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2022

Môn: Hóa học (Chuyên)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 07/06/2022

Hợp chất M được tạo bởi hai nguyên tố A và B có công thức là A2B. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang điện trong nguyên từ A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định A, B và công thức phân tử M. (Cho proton môt số nguyên tố: OK SNaCrMnZn p16;p8;p19;p11;p24;p25;p30 ======= )

Lời giải

Gọi số hạt proton trong nguyên tử A, B lần lượt là ZA, ZB (ZA, ZB ∈N* )

2ZZ54Z=19

Theo bài, có hệ phương trình: ABA

2Z1,18752ZZ=16

ABB

Vậy A là nguyên tố kali (K); B là nguyên tố lưu huỳnh (S). Công thức phân tử của M là K2S.

Câu 2: (2,0 điểm)

2.1. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết A,B,C,D,E,F là các chất vô cơ khác nhau.

Hãy xác định A,B,C,D,E,F . Viết phương trình hóa học minh họa cho sự biến đổi đó.

2.2. Có 5 chất bột 233244 KCl, KCO, BaCO, KSO, BaSO . Chỉ dùng 2 HO và CO2 hãy nhận biết các chất trên. Viết phương trình hóa học xảy ra.

Lời giải

2.1. A: Na; B: Cl2; C: Na2O; D: HCl; E: NaOH; F: CuCl2. PTHH:

(1) 2NaCl2Na

(2) 4Na + O2NaO

(3) NaO + HO2NaOH

(4) H2HCl

Cl

(5) 2HCl + CuOCuClHO

(6) 2Na + Cl2NaCl

(7) NaO + 2HCl2NaCl + HO

(8) 2NaOH + CuCl2NaCl + Cu(OH)

2.2.

- Trích mẫu thử

- Cho nước tới dư vào các mẫu thử

+ Chất không tan là BaCO3, BaSO4 (Nhóm 1)

+ Chất tan là KCl, K2CO3, K2SO4 (Nhóm 2)

- Cho các mẫu thử nhóm 1 vào nước rồi sục khí CO2 tới dư vào:

+ Chất tan, tạo thành dung dịch trong suốt là BaCO3

32232BaCO+ CO+ HOBaHCO() →

+ Chất không tan là: BaSO4

- Thu lấy dung dịch 32BaHCO() ở trên và cho vào các mẫu thử ở nhóm 2

+ Chất không hiện tượng: KCl

+ Chất tạo kết tủa trắng là K2CO3, K2SO4

KCO+ BaHCOBaCO+ 2KHCO

233233

KSO+ BaHCOBaSO+ 2KO () ()HC → →

243243

- Thu lấy kết tủa ở thí nghiệm trên, cho 2 kết tủa vào nước rồi sục CO2 vào. Kết tủa tan  mẫu thử là K2CO3. Còn lại là K2SO4.

32232BaCO+ CO+ HOBaHCO() →

Câu 3: (3,0 điểm)

3.1. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B thì thu được 4,925 gam kết tủa. Tìm V.

3.2. Cho 3,52 gam hỗn hợp Z gồm hai kim loại Fe và Mg ở dạng bột vào 200 gam dung dịch Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được 4,8 gam chất rắn T chứa tối đa hai kim loại và dung dịch B. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2 gam chất rắn. Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp Z (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

3.3. Cho phương trình phản ứng sau:

SỞ
GIÁO
C
 +=  ⇔  =×  
ĐỀ CHÍNH THỨC →↑ → → +→ →+ → → →↓ ñpnc 2 22 22 as 2 22 2 2 2 2 2 2
+ Cl

xFeSyCu SzHNOmFeSOnCuSOkNOtHO++→+++

( ) 22324422 3

Với x, y, z, m, n, k, t là hệ số cân bằng của các chất. Xác định tỉ lệ y x

Lời giải

3.1. Vì sục NaOH dư vào dung dịch B lại thu được thêm kết tủa nên dung dịch B chứa muối

Ba(HCO3)2. PTHH:

0,0556 %Fe= 100%79,55% 3,52 %Mg=100%-79,55%=20,45%

3.3.

Ba(OH)+CO BaCO+HO(1)

2232

Ba(OH) +2CO Ba(HCO) (2) 2NaOH+Ba(HCO) 2HO+NaCO+BaCO(3)

2232 322233

→ → →

3 3 BaCO(1) BaCO(3) n=19,74,925 0,1(mol);n= 0,025(mol) 197197 ==

- Số mol CO2 tham gia phản ứng là:

22233233 COCO(1)CO(2)BaCO(1)Ba(HCO)(2)BaCO(1)BaCO(3) n=n+n=n+2nn+2n=0,1+2×0,025=0,15(mol) =

- Thể tích CO2 (đktc) đã dùng là: V = 0,15 × 22,4 = 3,36 (lít).

Z+dungdòchCu(NO).PTHH:

Mg+Cu(NO)Cu+Mg(NO)

Theoptzz

Fe+Cu(NO)Cu+Fe(NO)

Theoptx

x FeO: (mol)(Baûo toaøn nguyeân toá Fe)

MgO: z(mol)(Baûo toaøn nguyeân toá Mg)

PTHH: () 22324422 3 BT S

++→+++ →→=

x xFeSyCuSHNOFeSO2yCuSONOHO 2 3xy1 2x+y= +2y 2x2

Câu 4: (2,0 điểm)

4.1. Bậc của cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đang xét.

Ví dụ: phân tử propan có công thức cấu tạo 323 CHCHCH có hai nguyên từ cacbon bậc I ở hai

đầu và một nguyên từ cacbon bậc II ở giữa. Hiđrocacbon X mạch hở trong đó các nguyên từ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết đơn. Trong phân tử X có một nguyên tử cacbon bậc III, một nguyên tử cacbon bậc II và còn lại là các nguyên tử cacbon bậc I.

a. Xác định công thức cấu tạo của X.

b. Tương tự như khi cho metan (CH4) tác dụng với khí clo (có mặt ánh sáng), các nguyên tử hiđro trong X có thể lần lượt bị thế bởi các nguyên từ clo. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 có mặt ánh sáng thì thu được những sản phẩm hữu cơ nào, hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm hữu cơ đó.

4.2. Hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm 5 hiđrocacbon, mạch hở. Sục x mol X vào dung dịch brom dư, thấy có 12 gam brom phản ứng và thoát ra hỗn hợp khí Y gồm 3 chất. Đốt cháy hoàn

toàn Y thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam nước. Nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 71,1 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.

Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđtrocacbon đã phản ứng với dung dịch brom (biết tỉ lệ số mol của 2 hiđrocacbon đó bằng 1: 2).

Lời giải

4.1.

a. Công thức cấu tạo của X:

CH - CH -CH -CH

323

CH

3

b.

Sơ đồ:     →      →→ 32 0 Cu(NO) 32 32 32 ddNaOHt,kk 2 322 Cu 4,8 gam T Fe phaûn öùng: x
Fedö:
3.2.
(mol)
y (mol)
Mg:
Mg(NO):z
3,52gamZFe dö: y (mol) Fe(NO):x
z (mol) dungdòchB
2
23
2
→ → 32 3232 3232
Fe(NO)Fe(OH) dungdòchB
gam Mg(NO)Mg(OH)
x Theo bài, có hệ phương trình:      =×⇔     ×  Z T oxit m =56x+56y+24z=3,52 x=0,01 m (z+x)64+56y=4,8y=0,04
x m =160+40z=2 2
phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp Z là:
 ×
   
z=0,03
Thành
×=

4.2.

2 3BrBaCO 12108,35 n0,075(mol);n0,55(mol) 160197 ====

- Y không phản ứng với dung dịch Br2, vậy Y gồm các hiđrocacbon mạch hở, no (Ankan). Đốt cháy Y, thu được 2 2 CO(Y)HO(Y) 7,849,45 n0,35(mol);n0,525(mol)n0,5250,350,175(mol) 22,418 Y ====  =−=

- Đốt cháy X, thu được

Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit RCOOH (R là nguyên tử

tác dụng với dung dịch NaOH 4%, phản ứng xong chỉ thu được dung dịch Y trong đó có chứa 25,8 gam chất tan và 389,4 gam nước. Xác định số mol của mỗi axit trong hỗn hợp X

Lời giải

- PTHH:

CHCOOH+NaOHCHCOONa+HO

RCOOH+NaOHRCOONa+HO → →

3 32 2

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có:

2 XddNaOHchaáttanHOddNaOH m+mm+m m25,8+389,4-15,2=400(gam)=⇔=

- Ta có:

CO(X)BaCO2

23 322 22

dd giaûmBaCOCO(X)HO(X)HO(X)HO(X)

nn0,55(mol)(VìBa(OH) dö); m m(m+m) 71,1=108,35-(440,55+18n) n =0,725(mol) == =−⇔×⇔ - Ta thấy:

n n =0,725-0,55=0,175=n 2hiñrocaconphaûnöùngñöôïcvôùidungdòchBr laøanken.

22 HO(X)CO(X)Y2

GoïiCTTQcuûa2ankenlaø (2n,m4) CH: 2a(mol)

2 2

× === 

HOtrongddNaOH XHOtaïora X X X

40096 389,4 389,4n 100 n=n 0,3(mol) 1818 m 15,2 M = = =50,6RCOOHlaøHCOOH n0,3

n =a(mol) - Goïi n =b(mol)

3 CHCOOH HCOOH X X

n=a+b=0,3 a=0,1

-Theobaøi,coùheä: m=60a+46b=15,2b=0,2

- Vậy số mol 2 axit CH3COOH và axit HCOOH lần lượt là 0,1 mol và 0,2 mol.

Câu 6: (1,0 điểm)

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí Nghiệm

Cách tiến hành Nhiệt độ phản ứng

Thời gian phản ứng

1 Cho 6,5 g Zn (dạng viên) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 25oC t1

2 Cho 6,5 g Zn (dạng viên) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 65oC t2

3 Cho 6,5 g Zn (dang bột) vào 500 ml dung dich HCl 1 M 65oC t3

a. So sánh thời gian phản ứng của 3 thí nghiệm. Giải thích.

b. Cứ tăng nhiệt độ phản ứng lên 10o thì tốc độ phản ứng Zn (dạng viên) tác dụng với dung dịch HCl 1M tăng lên 2 lần. Giả sử thời gian phản ứng của thí nghiệm 1 là 48 giây, thì thời gian phản ứng của thí nghiệm 2 là bao nhiêu giây?

Lời giải

a.

as, 1:1 3232 | 3 CH - CH - CH - CH + Cl CH → 223 3 323 3 33 3 322 3 CHCl-CH-CH -CH CH CH -CCl-CH -CH CH HCl CH -CH-CHCl-CH CH CH -CH-CH -CHCl CH        +        
n2n m2m CH:a(mol)
  ≤≤    - Theo bài, có hệ phương trình: 2 22 Br CO(X)CO(Y) n=2 n=a+2a=0,075 m=3 a=0,025 n-n=na+2ma=0,2n+2m=8 n=4 m=2       ⇔⇔        - Vậy 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2 là: 24 36 48 24 CH: 0,025 mol CH: 0,05 mol CH: 0,025 mol CH: 0,05 mol           Câu 5: (1,0 điểm)
H hoặc gốc x CH y )
        ⇔    

- Khi tăng nhiệt độ, các phân tử chuyển động nhanh hơn, tần số va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất tham gia tăng lên do đó làm tăng tốc độ phản ứng. Nhiệt độ phản ứng thí nghiệm 2 > nhiệt độ phản ứng thí nghiệm 1

 tốc độ phản ứng thí nghiệm 2 > tốc độ phản ứng phản ứng thí nghiệm 1  t2 < t1

- Cùng nhiệt độ phản ứng, lượng chất như nhau, Zn dạng bột (thí nghiệm 3) có diện tích tiếp xúc > Zn dạng viên (thí nghiệm 2)

 tốc độ phản ứng thí nghiệm 3 > tốc độ phản ứng phản ứng thí nghiệm 2  t3 < t2

- Vậy: t3 < t2 < t1

b.

- Thí nghiệm 2 tốc độ phản ứng tăng 6525 4 10 2216 == (lần) so với thí nghiệm 1.

- Vậy thời gian phản ứng ở thí nghiệm 2 là 1 2 t 48 t = = =3 1616 (s). ---HẾT---

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này có 2 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÔNG LẬP NĂM HỌC 2022 – 2023

Môn thi: Hóa học (lớp 10 chuyên – HS2)

Ngày thi: 09/6/2022

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề

Câu 1. (2 điểm)

1.1. Viết các phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm sau:

a) Cho một ít Canxi vào ống nghiệm chưa dung dịch FeCl2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, lọc lấy kết tủa thu được đem phơi ngoài không khí.

b) Cho bột đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng rồi dẫn khí sinh ra qua dung dịch

Ca(OH)2.

c) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4

d) Dẫn khí Clo vào dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.

1.2. Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hiđrocacbon X theo sơ đồ và các thí nghiệm sau đây:

Điều chế X: Mở khóa phễu cho H2O chảy từ từ xuống bình cầu đựng CaC2.

Thử tính chất của X:

Thí nghiệm 1: Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2.

Thí nghiệm 2: Dẫn X vào bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3

Thí nghiệm 3: Đốt cháy X trong không khí.

a) Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình điều chế

và thử tính chất của X.

b) Từ sản phẩm thu được ở thí nghiệm 2, hãy viết phương trình hóa học điều chế lại X.

Câu 2. (2 điểm)

2.1.

a) Từ rượu etylic (ancol etylic), các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ, hãy viết phương trình hóa học điều chế: Etyl axetat, nhựa PE (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

b) Trong phòng chống dịch Covid-19, người ta thường rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn chứ thành phần chủ yếu là ancol etylic 700. Nhà bạn A đang có 200 ml ancol etylic 910, bạn A cần cho thêm vào bao nhiêu gam nước để chuyển toàn bộ lượng ancol đang có thành dung dịch sát khuẩn có thành phần nêu trên ? Cho 2 HO D 1g/ml. =

2.2. Muối NaCl khan có lẫn các tạp chất sau: Na2SO4, MgSO4, CaCl2, Ca(HCO3)2. Em hãy trình bày cách để loại bỏ các tạp chất trên ra khỏi muối NaCl và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

Câu 3. (2 điểm)

3.1. Cho hỗn hợp T gồm 3 khí: axetilen, metan, hiđro (trong đó có 2 khí có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp T chia làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Dẫn qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam brom đã tham gia phản ứng.

- Phần 2: Đem đun nóng với bột Ni xúc tác một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y.

Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y (biết oxi chiếm 1 5 thể tích không

khí, các khí đo ở đktc).

3.2. Đốt cháy hoàn toàn 21,9 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần vừa đủ 21,84 lít O2 (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ mol tương ứng là 6 : 5. Lập công thức phân tử của X.

Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 9,125. Câu 4. (2 điểm)

4.1. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một chất béo X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam muối natri của axit béo đơn chức, mạch hở Y và 36,8 gam glixerol. Mặt khác, đốt cháy hết m gam X trên cần vừa đủ 32,6 mol khí O2 và tạo ra 22,0 mol H2O. Tính a.

4.2. Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe vào nước dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với 100 gam dung dịch CuSO4 6,8% thu được 1,6 gam Cu và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn. Xác định giá trị của a.

Câu 5. (2 điểm)

5.1. Hỗn hợp A gồm ancol etylic và một axit hữu cơ X có dạng CnH2n+1COOH (tính chất hóa học tương tự axit axetic). Chia hỗn hợp A làm hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thu đucợ 3,92 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng

H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 16,2 gam và bình 2 xuất hiện 137,9 gam kết tủa.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định công thức của axit hữu cơ X.

5.2. Cho luồng khí CO dư đi qua một ống sứ chứa m gam bột oxit sắt (FexOy) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,7 gam muối khan. Xác định công thức của oxit sắt.

( Cho biết:C = 12, H = 1, O = 16, Ba = 137, Cl = 35,5, Fe = 56, Al = 27, Na = 23, Cu = 64, S = 32, Br = 80)

Họ và tên học sinh ……………………………………Số báo danh ……………… (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

----------HẾT----------

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.