Trung tâm Trưng bày và Nghiên cứu Gốm Biên Hòa- Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc

Page 1

MINH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths. KTS. TRẦN ĐÌNH NAM Ths. KTS. VŨ TIẾN AN
SINH VIÊN THỰC HIỆN DƯƠNG THỊ MINH THY KT17A5 17510201300
HÒA TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU ảnhtưliệucủaVườnnhàgốm
THUYẾT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GỐM
BIÊN

MỤC LỤC

2
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1. Lý do chọn đề tài

2. Thể loại đề tài

3. Sơ lược lịch sử gốm Biên Hòa

4. Vai trò của trường Bá nghệ thực hành Biên Hòa đối với dòng gốm Biên Hòa

5. Sự cần thiết của đề tài

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

1. Vị trí khu đất

2. Giao thông- Giao tiếp

3. Liên hệ vùng

4. Đặc điểm khí hậu tự nhiên

5. Tầm nhìn cảnh quan

6. Đánh giá về khu đất

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU THIẾT KẾ

1. Cơ sở thành lập nhiệm vụ thiết kế

2. Quy mô công trình

3. Yêu cầu về không gian xưởng gốm

4. Nhiệm vụ thiết kế

CHƯƠNG 4: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

1. Mục tiêu thiết kế

2. Ý tưởng thiết kế

3. Tổ chức mặt bằng

4. Không gian mặt cắt

5. Mặt đứng công trình

6. Phương án nội thất

7. Phương án cảnh quan

3 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page 05 06 08 11 12 14 19 20 21 22 23 24 25 27 28 28 29 33 37 38 39 40 48 48 50 54
4
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

5 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
1. Lý do chọn đề tài 2. Thể loại đề tài 3. Sơ lược lịch sử gốm Biên Hòa 4. Vai trò của trường Bá nghệ thực hành Biên Hòa đối với dòng gốm Biên Hòa 5. Sự cần thiết của đề tài

lànggốmArita-NhậtBản

lànggốmArita-NhậtBản

Cách nhanh nhất để quảng bá sản phẩm là du khách phải được sờ tận tay thấy tận mắt.

1. Lý do chọn đề tài

Khi một đất nước càng công nghiệp hóa hiện đại hóa, người ta càng quan tâm đến việc lưu giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công một cách bền vững, đóng góp nhiều sản phẩm có giá trị văn hóa cao. Qua tìm hiểu cho thấy, Nhật Bản- đất nước chiếm vị trí hàng đầu thế giới về máy móc công nghiệp, thiết bị điện tử, người máy đã và đang khẳng định truyền thống nghệ thuật và những ngành nghề thủ công truyền thống Nhật bản được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác mà không bị biến đổi bởi các

tác động từ thế giới bên ngoài.

Với hơn 115 nghề truyền thống được công nhận, Việt Nam không hề thiếu những làng nghề độc đáo nhưng du lịch làng nghề ở nước ta vẫn chưa thu hút được nhiều du khách. Điều đó cho thấy du lịch làng nghề hiện nay vẫn chưa mang lại nguồn lãi cho doanh nghiệp, chưa gia tăng giá trị trải nghiệm nhiều cho du khách và cốt yếu là sản phẩm du lịch làng nghề chưa được đầu tư phát triển trở thành điểm nhấn nổi bật trên các tuyến hành trình.

Hiện nay, phần lớn các trung tâm quảng bá sản phẩm gốm chỉ tập trung vào hoạt động trưng bày, buôn bán sản phẩm hoặc có hoạt động tham quan, thực hành làm gốm nhưng mô hình cũ, không hấp dẫn như việc du khách phải di chuyển khá xa đến các xưởng của thợ, dây chuyền sản xuất không được biểu diễn trực quan do phải đặt trong các nhà xưởng khép kín, hình thức kiến trúc chưa hấp dẫn trong khi cách nhanh nhất để quảng bá sản phẩm là du khách phải được sờ tận tay thấy tận mắt.

6
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA
7 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page làng lụaVạnPhúc

2. Thể loại đề tài

TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU

showroomMinhLong-LáiThiêuđược tổchứcthemmôhìnhtrưngbàykết hợpthựchànhchodukhách

Trưng bày, theo nghĩa chung nhất, là sự giới thiệu những vật được sắp xếp một cách có chủ đích. Sự trưng bày thường được xuất hiện trong không gian bảo tàng, phòng triển lãm, sảnh trưng bày và các kì hội chợ. Không gian trưng bày có thể nằm trong bảo tàng, không gian triển lãm, không gian nghệ thuật trình diễn, triển lãm thương mại, hội chợ triển lãm.

8 THUYẾT
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

Nghiên cứu là quá trình thu thập dữ liệu, thông tin, dữ kiện nhằm tạo ra tri thức, sản phẩm. Nghiên cứu nghệ thuật, còn gọi là “nghiên cứu dựa trên thực hành”, có thể diễn ra khi công trình sáng tạo được xem vừa là một sự nghiên cứu vừa là một đối tượng của nghiên cứu.

bảo tàng trưng bày thuộc Shared Space—SculptureSpaceNYCCenterforArt&Ceramics

Trung tâm trưng bày và

nghiên cứu là nơi thực hiện các hoạt động trưng bày, lưu trữ, bảo quản hiện vật; xây dựng, thực hiện chiến lược nghiên

cứu nghệ thuật và chuyển giao

công nghệ ngắn hạn và dài hạn.

Xây dựng mô hình và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật vào

sản xuất gốm sứ kết hợp với

tư vấn, tham quan, trưng bày và kinh doanh mua sắm sản

phẩm từ nhiều nguồn sản xuất.

Mô hình có sự kết hợp giữa dây

chuyền sản xuất gốm truyền

thống với hình thức trưng bày-

mua sắm hiện đại, cởi mở, tập trung, hấp dẫn.

phòng thực hành thuộc Shared Space—SculptureSpaceNYCCenterforArt&Ceramics

9 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

bảotànggốmBátTràng-Hà Nộilàvídụđiểnhìnhchomô hình kếthợpkhônggiantrưng bày-thựchànhchodukhách vàcóhìnhthứckiếntrúchấp dẫn.

10
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

3. Sơ lược lịch sử gốm Biên Hòa

Cách ngày này trên

2.000 năm, từ những kỹ

thuật mới trong chế tác

đồ gốm được phổ biến

từ Trung Hoa, nghề gốm

Việt Nam với trình độ

và kinh nghiệm truyền

thống sẵn có đã nhanh

chóng tiếp thu, nắm

vững và phát triển để

tạo nên những sắc thái

riêng biệt, trở thành một

trong số ít các quốc gia

có nghề sản xuất đồ

gốm men ra đời sớm và

phát triển liên tục.Trên

nền tảng nền văn hóa

Đông Sơn bền chắc, với kinh nghiệm và bản

lĩnh, người Việt đã nhanh

chóng tiếp thu và phát

triển kỹ nghệ và từng

bước tạo nên diện mạo

mới cho sản xuất gốm

sứ, hình thành nên các

trung tâm khá quy mô

với nhiều loại hình phong phú, kiểu dáng mẫu mã

hiện đại hơn. Đặc trưng

của đồ gốm thời kỳ này

có xương gốm dày, men

mỏng thường không

phủ hết đồ vật, men màu vàng ngà, trắng nhạt, trắng xám; Trang

trí hoa văn in nổi ô trám, hoa văn xương cá hoặc

lá dừa, hình thoi, chữ S, văn sóng nước... một số

ấm, âu, hũ có trang trí hình cánh sen, chim, cá, đầu gà, đầu voi.

Tiếp đó, từ thế kỷ thứ X được coi là thời kỳ bản nề, kỷ nguyên độc lập Quốc gia và văn minh Đại Việt, nghề gốm có bước nhảy vọt với kỹ thuật thuần thục cùng với sự xuất hiện của

dòng men chủ đạo. Đây là gia đoạn đình hình

phong cách gốm Việt

Nam để chúng ta cảm

nhận chúng là riêng biệt

không thể pha trộn với

bất cứ loại gốm nào trên

thế giới. Vào thế kỷ XVXVI, gốm sứ Việt Nam ở

một nấc thang mới tiếp tục phát triển và cách

tân với nhiều đỉnh cao.

Nghề gốm thịnh hành

và nở rộ nhiều trung

tâm sản xuất mang tính

chuyên hóa cao cao cấp

đến những lò gốm với những sản phẩm bình

dân, chủng loại phong phú, đồ gốm có thể khối lớn đạt trình độ kiệt tác nghệ thuật. Bên cạnh đó, đồ gốm còn xuất khẩu ra quốc tế.

Thế kỷ XVII – XVIII, trước những thay đổi của thị trường thị hiếu thay đổi đã tác động và ảnh hưởng đến sản xuất, nhiều lò gốm đã tắt lửa không còn hoạt động. Trong bối cảnh đó Bát Tràng với đặc trưng mang đậm tính truyền thống đã nổi lên tiếp tục tồn tại trước những khó khăn phát triển cho đến ngày hôm nay trở thành bảo tàng sống động về lĩnh vực gốm sứ Việt Nam.

Thế kỷ XX, Hoa kiều di dân vào định cư tại Cù Lao Phố, mang theo kỹ thuật tạo nên dòng gốm lu đen trứ danh. Pháp đô hộ Việt Nam, mở nhiều trường dạy mỹ nghệ, đưa người Pháp vào quản lý, từ đó, dòng gốm Biên Hòa có nhiều thay đổi bước ngoặc.

11 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
khôngảnhCùLaoPhốxưa khôngảnhtrườngBNBH

4. Vai trò của trường Bá nghệ thực hành Biên

Hòa đối với dòng gốm Biên Hòa

chợbánđồgốmxưa

1679

Hoa kiều định cư

tại Cù Lao Phố, sản

xuất đồ gốm phục

vụ nhu cầu đời sống. Giai đoạn ra

đời các dòng gốm

Cây Mai, Biên Hòa, Thạch Loan.

Khởi đầu gốm Biên

Hòa giai đoạn ông

bà Balick. Vạch

ra hướng đi mới

với các dòng sản

phẩm nổi tiếng tiêu

biểu và để lại tiếng

vang có dòng men

đồng trổ bông

“Vert de BienHoa”

thầyVõKimĐôi-cựuhiệu trưởngtrườngBánghệBiên Hòabênsảnphẩmgốm

Tham dự Hội chợ quốc tế Paris, thành lập hợp tác

xã Mỹ nghệ thủ

công của thợ gốm

và thợ đúc đồng, mở rộng quy mô

trường.

12
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA 1923 1933 khônggianbếnthuyềnvậnchuyểngốm

hìnhảnhôngbàBalickbên sảnphẩmgốmBiênHòa

Nghề gốm bản địa ở Biên Hòa đã có từ lâu đời, nhưng từ khi có sự dẫn dắt của ông bà Balick – hiệu trưởng trường Mỹ nghệ Biên Hòa – cả hai đã khai sinh ra một dòng gốm đặc biệt và làm cho nó nổi tiếng trong và ngoài nước nhờ màu men không bóng (mát), trầm lắng mà có chiều sâu, trang trí đơn giản mà có hồn, càng nhìn càng thấy đẹp nổi bật nhất là ba màu men: xanh đồng (vert de Bienhoa), đá đỏ và trắng ta. Ông bà Balick đã tạo cho gốm Biên Hòa hướng đi riêng, đó là sản phẩm gốm trang trí nhiều màu, chạm khắc chi tiết các hoa văn đặc sắc, màu men lạ mắt. Trong khoảng thời gian gần 30 năm (1923 – 1950), dưới sự điều hành của ông bà Balick là khoảng thời gian thành công nhất trong lịch sử nhà trường, đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ của gốm Biên Hòa cả thị trường trong và ngoài nước.

1950

Sau khi Cách

mạng tháng Tám

thành công, ông

bà Balick trở về

Pháp. Kết thúc thời

kì gốm Biên Hòa

dưới sự cai quản

của người Pháp.

1960

Áp dụng công

nghệ men, xương

đất, kỹ thuật xây lò

theo sự hướng dẫn

của của các cố vấn

người Nhật Bản.

1975

Đất nước thống

nhất, ngành gốm

Mỹ thuật Biên Hòa

mất dần vị thế như

thời ông bà Balick.

13 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
nay

5. Sự cần thiết của đề tài

Theo Cục Thống kê Đồng Nai, tháng 7/2015, giá trị kim ngạch xuất khẩu gốm sứ của các doanh nghiệp tại Đồng

Nai đạt gần 13 triệu USD, tăng 300.000 USD so với tháng 6. Qua 7 tháng

của năm 2015, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu

của mặt hàng này đạt

trên 76 triệu USD, tăng

gần 15% so với cùng kỳ

năm 2014. Đây là mức

tăng cao nhất trong

vòng 5 năm qua. Trên địa

bàn Đồng Nai có trên 30 doanh nghiệp (có dấu hiệu suy giảm), cơ sở sản xuất kinh doanh hàng gốm mỹ nghệ thuộc các thành phần kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động tại địa phương. Gốm Biên Hòa (Đồng Nai) đã được xuất khẩu đi hầu hết các nước ở Châu Á, Châu Âu và Châu Mỹ, hàng năm mang lại hàng chục triệu USD kim ngạch xuất khẩu cho địa phương.

“Thiếu chiến lược lâu dài, không có định hướng rõ ràng khiến gốm Biên

Hòa bị tụt hậu”

-ông Nguyễn Háo Thoại

Theo các chuyên gia, gốm Biên Hòa mang giá trị lớn về văn hóa và kinh tế. Đây là một trong những ngành nghề truyền thống có giá trị gia tăng cao nhất. Bởi từ khâu tạo mẫu, nguyên liệu đến sản xuất đều có sẵn tại địa phương. Nhưng từ cuối thế kỷ 20, gốm Biên Hòa bắt đầu chựng lại và đầu thế kỷ 21 bắt đầu có dấu hiệu suy giảm dần.

Nguyên nhân chính khiến nghề gốm Biên Hòa sút giảm:

• Nguyên liệu sản xuất là đất sét cao lanh, đất đen, phí vận chuyển tăng cao. Các lò nung gốm nằm trong khu dân cư không được đốt bằng củi khi chuyển qua đốt bằng gas, dầu màu men không được đẹp nên khách không ưa chuộng.

• Sự chậm trễ khi thực hiện chính sách di dời các cơ sở sản xuất gốm vào Cụm gốm Tân Hạnh.

• Nguồn lao động suy giảm, nhất là lao động tay nghề cao. Vì nghề gốm vất vả, thu nhập không cao nên nhiều người đã chuyển nghề

14
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA
“Ngành nghề mang giá trị kinh tế và văn hóa của khu vực”

Gốm Biên Hòa có khả năng “chết ngay trên đất mẹ”?

Xu hướng quảng bá đất nước

bằng du lịch, văn hóa là xu hướng

phát triển bền vững. Du lịch và văn hóa

giúp giới thiệu những nét đẹp trong cảnh quan và bản sắc dân tộc, không

chỉ để rạng rỡ văn hóa Việt Nam trên trường quốc tế mà qua đó tạo điều

kiện tích cực trong chuyển dịch cơ

cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển nền

Tuy tạo được danh tiếng ở thị trường thế giới, phần lớn thế hệ người Việt trẻ lại ít ai biết đến cái tên gốm Biên Hòa.

Để nâng cao giá trị xuất khẩu, thu nhập cho người thợ và phát triển thương hiệu sản phẩm thủ công nói chung và gốm Biên Hòa nói riêng cần có chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nguyên vật liệu và đẩy mạnh đầu tư hướng tới xây dựng chuỗi giá trị gốm bền vững.

Hiện nay, phần lớn các trung tâm quảng bá sản phẩm gốm chỉ tập trung vào hoạt động trưng bày, buôn bán sản phẩm hoặc có hoạt động tham quan, thực hành làm gốm nhưng mô hình cũ, không hấp dẫn như việc du khách phải di chuyển khá xa đến các xưởng của thợ, dây chuyền sản xuất không được biểu diễn trực quan do phải đặt trong các nhà xưởng khép kín, hình thức kiến trúc chưa hấp dẫn trong khi cách nhanh nhất để quảng bá sản phẩm là du khách phải được sờ tận tay thấy tận mắt.

kinh tế vĩ mô cũng như cải thiện kinh tế của người dân trong vùng. Tuy Việt Nam là một đất nước, khu vực đi lên

từ kinh tế làng nghề nhưng thực trạng khai thác và phát triển còn nhiều bất cập. Ngày càng có nhiều sự quan tâm đầu tư phát triển du lịch tại các làng nghề tuy nhiên còn manh mún, nhỏ lẻ, chưa bao quát.

15 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

Vậy nên, cần thành lập một trung tâm trưng bày và nghiên cứu gốm Biên Hòa, mà tại đó:

• Kiến tạo không gian kiến trúc mới

lạ nhằm giới thiệu, quảng bá, giữ gìn và phát triển những điểm ưu việt

tạo nên vẻ đẹp của gốm Biên Hòa, phổ cập một cách nhanh chóng

nhất gốm Biên Hòa đến đông đảo mọi người. Từ đó khôi phục danh tiếng và giá trị sản phẩm gốm Biên Hòa trong lòng người yêu nghệ thuật

• Tạo không gian và cơ hội cho mọi người có thể thực nghiệm, tìm hiểu và khám phá quy trình tạo hình, trang trí, nung gốm, các loại máy móc… giúp định hướng rõ hơn về sự phát triển của gốm sứ Biên Hòa trong tương lai, góp phần tìm kiếm và đào tạo ra nguồn nhân lực có chuyên môn cao bằng phương pháp thực nghiệm.

• Mở ra không gian giao lưu, buôn bán, vui chơi cởi mở với mô hình cửa hàng hiện đại và hội chợ truyền thống. Là điểm hẹn hội tụ các dòng gốm không chỉ riêng gốm Biên Hòa

• Lưu trữ, bảo quản, trưng bày tập trung các hiện vật, di tích gốm sứ Biên Hòa phục vụ cho công việc nghiên cứu, phục dựng, học tập, tìm hiểu.

16
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

phòng thực hành thuộc Shared Space—SculptureSpaceNYCCenterforArt&Ceramics

17 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

18
Page

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

19 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
1. Vị trí khu đất 2. Giao thông tiếp cận 3. Đặc điểm địa hình 4. Đặc điểm khí hậu tự nhiên 5. Cơ sở hạ tầng 6. Các hướng nhìn chính 7. Đánh giá về khu đất

THUYẾT

1. Vị trí khu đất

Lựa chọn khu đất tại phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, được biết đến với cái tên khi xưa là Cù Lao Phố. Cù Lao Phố của Biên Hòa trước đây từng là thương cảng quan trọng của khu vực Nam Bộ với sản phẩm tiêu biểu là đồ gốm.

Diện tích: 5.5 ha

MĐXD: 40%

Tầng cao: 3 tầng

Khoảng lùi:

bờ sông: 20m

đ. nhánh 1: 20m

đường phụ: 10m

20
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA Đông Nam Bộ Biên Hòa Cù Lao Phố Khu đất chọn

2. Giao thông và Giao tiếp

Từ vị trí khu đất có thể dễ dàng di chuyển đến trung tâm thành phố Biên Hòa bằng tuyến đường bộ trong bán kính 3km và di chuyển đến hai tỉnh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh.

Đường bộ: từ khu đất có thể tiếp cận Xa lộ Hà Nội và Quốc lộ 51 trong vòng bán kính 3km.

Đường thủy: Được bao bọc bởi sông Đồng Nai, cách cảng Đồng Nai 2km.

Đường sắt: Cách ga Biên Hòa 3km.

Là vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển hơn 300 năm, Tp.Biên Hòa ngày nay là thành phố phát triển công nghiệp với diện mạo hiện đại nhưng giữa lòng tp vẫn giữ gìn được các đình làng, miếu cổ. Với hàng chục đình làng, cổ miếu hiện đang tồn tại mang đậm giá trị về lịch sử, kiến trúc, văn hóa làng xã, tín ngưỡng dân gian từ xa xưa và hơn hết đình chùa là nơi lưu giữ trọn vẹn di tích quần thể tượng gốm Biên Hòa

Từ khu vực này có thể tiếp cận các xưởng gốm thủ công, xí nghiệp gốm và trường chuyên dạy nghề gốm nổi tiếngtrường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Biên Hòa trong bán kính 1-3km.

21 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

3. Liên hệ vùng

Đất có di tích lịch sử văn hóa

Đất phát triển cơ sở hạ tầng

Đất ở thấp tầng

Đất công viên

Đất thể thao

Đất thương mại, dịch vụ Đất mặt nước

Đất vui chơi giải trí cộng đồng

Đất xây dựng cơ sở đào tạo

22
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

Khu đất quy hoạch có liên hệ chặt chẽ với các khu chức năng của thành phố Biên Hòa, với các xưởng sản xuất và trường dạy nghề, thuận lợi cho khách và dân địa phương có nhu cầu tìm hiểu, học hỏi, thực hành về gốm cũng như một địa điểm giải trí cuối tuần cho nhóm bạn bè và gia đình.

SNằm cạnh tuyến đường trung tâm dễ tiếp cận từ nhiều phía và các công trình cộng đồng từ xung quanh. Thuận lợi trở thành điểm dừng chân cho du khách truyến Sài Gòn- Đà Lạt.

Vị trí cạnh bờ sông tạo nên chất liệu đặc biệt về thẩm mỹ, công năng, cảnh quan, view nhìn... chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trưng của Biên Hòa Đồng Nai,

WVị trí cạnh dòng sông Đồng Nai với triều cường thay đổi theo mùa cùng với tình hình sạc lở đất ven sông... Ảnh hưởng đến việc thi công và bố trí cơ sở vật chất sinh hoạt trong phạm vi công trình.

Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh nhà chưa đủ mạnh.

OBiên Hòa là một thành phố phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại, tạo điều kiện áp dụng các công nghệ kĩ thuật tiên tiến vào công trình.

Biên Hòa- cái nôi cùa dòng gốm mỹ nghệ Biên Hòa đang dần đánh mất đi những giá trị thủ công vốn có.

TDù là vùng đất có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời nhưng Biên Hòa Đồng Nai không có hình thức kiến trúc tiêu biểu. Điều này vừa là cơ hội cho sự sáng tạo không giới hạn, vừa là thách thức trong việc lựa chọn ngôn ngữ kiến trúc phù hợp với thể loại công trình trưng bày nghiên cứu và hài hòa với cảnh quan khu vực lân cận.

23 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
24
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU THIẾT KẾ

25 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
1. Cơ sở thành lập nhiệm vụ thiết kế 2. Quy mô công trình 3. Yêu cầu về không gian xưởng gốm 4. Nhiệm vụ thiết kế

Quy trình sản xuất gốm

Công đoạn lọc luyện đất: yêu cầu đặt gần nguồn cấp nước và có bố trí hệ thống xử

lý nước thải, bể lắng sơ bộ, bể nén...

Tưới no nước cho đất và loại bỏ tạp chất được thực hiện ngay tại bãi đất.

Việc lựa chọn hình thức sơ chế đất phụ thuộc vào phương pháp (PP) tạo hình: thái nhiều lần và nhào kỹ chủ yếu dùng cho PP in khuôn, chuốt, xoay máy, nắn tay; làm nhão hoặc hóa lỏng dùng cho PP rót khuôn.

26 THUYẾT
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA Sơ đồ phân khu chức năng xưởng sản xuất gốm
1. Yêu cầu về không gian xưởng gốm

Công đoạn tạo hình: đa dạng trong các phương pháp tạo hình

Chuốt là phương pháp được sử dụng

phổ thông trong thời kì đầu, hiện nay

ít được ưa chuộng. Người thợ dùng tay nắn gốm trên bàn xoay xoay liên tục. Bàn xoay có thể sử dụng động cơ

hoặc có một người khác dùng chân xoay. Người thợ ngồi trên ghế kết hợp bàn xoay để trên bàn… không gian sẽ giao động từ 0,5-2m2

Phương pháp rót khuôn quy cách

9m2, thường được thực hiện ở sân ngoài trời hoặc có mái che mỏng, mục đích là để cho vật liệu ở dạng lỏng được khô nhanh nhất có thể. Khuôn gốm được xếp sẵn trên giàn. Giàn không có kích thước cố định mà phụ thuộc vào kích thước khuôn sao cho bề mặt trên của khuôn cao khoảng 900 (ngang hông người thợ)

để thao tác được thuận tiện. Lu chứa

đất hóa lỏng có thể cố định hoặc di động. Khoảng cách giữa hai giàn giao

động từ 800 (dùng lu di động) đến hơn 1200 (dùng lu cố định). Sau khi

sản phẩm khô, người thợ gỡ khuôn tại chỗ và dùng xe rùa/ xe hàng di chuyển sản phầm vào trong.

Xoay máy: 2m2

Thợ thao tác trực

tiếp trên máy. Bán

thành phẩm đợi

khô và gỡ khuôn

trước khi chuyển

sang công đoạn

trang trí.

27 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

Phương pháp in khuôn bao gồm hai thao tác chính: cắt đất thành từng lát và in khuôn. Khi in các sản phẩm vừa và nhỏ chỉ 1 người thao tác, quy cách 2m2 người thợ thường cắt đất dưới sàn, khuôn được đặt trên bàn xoay, sản phẩm in xong được chuyển qua khu chờ khô và gỡ khuôn.. Khi in các sản phẩm lớn cần 2 người thao tác, quy cách >2m2 các dãy khuôn được xếp sẵn theo hàng, hai người thợ sẽ di chuyển đến từng khuôn để thực hiện sau khi in xong thì khuôn đặt tại chỗ để chờ khô và gỡ khuôn.

Công đoạn trang trí: 1m2. Bán thành phẩm sau khi trang trí sẽ đợi khô trước khi nung.

Dội men/ kìm

đúc: Sản phẩm

được đặt trên hai thanh gác ngang

bể men, người

thợ dùng gáo dừa

múc men dội từ

2-3 lớp.

Phun men: 2m2

Sản phẩm được đặt trên bàn xoay, người thợ dùng máy phun men.

Thực hiện trong môi trường khuất gió hoặc đứng thuận chiều gió.

Vẽ men/ vẽ nét: 1m2. Sản phẩm

được đặt trên bàn xoay hoặc mặt bàn, người thợ dùng cọ vẽ men hoặc vẽ nét trang trí.

28 THUYẾT
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

Công đoạn nung sản phẩm:

Lò nung dài đến vài chục mét.

Các mắt lò phân bố trên vòm lò

bên phải.

Mỗi lò nung được tầm 2000

sản phẩm cỡ vừa hoặc 700 sản

phẩm cỡ lớn. Thời gian nung

kéo dài khoảng 48 tiếng, thời

gian đợi lò nguội từ 8-10 tiếng.

Do vậy các xưởng thường làm

sản phẩm vào các ngày trong

tuần và nung vào những ngày

cuối tuần. Lò có thể nung cho

cả sản phẩm da men hoặc

gốm trần.

Khi chất sản phẩm vào lò, người

thợ đưa sản phẩm vào từ cửa

lò, một mẻ nung nhét xen kẽ

các sản phẩm nhỏ chung với

sản phẩm lớn.

29 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
30 THUYẾT
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA 4. Nhiệm vụ thiết kế CHƯƠNG 4: THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1. Phương án kiến trúc 2. Ý tưởng thiết kế 3. Tổ chức mặt bằng 4. Không gian mặt cắt 5. Mặt đứng công trình 6. Phương án nội thất 7. Phương án cảnh quan
31 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

1. Mục tiêu thiết kế

Nhận ra những vấn đề cũng như những điểm cộng quan trọng của khu vực này trong hoạt động quảng bá sản phẩm gốm Biên Hòa, đồ án hướng tới các mục tiêu chính:

• Ghép 2 chức năng xưởng sản xuất và trưng bày sản phẩm vào làm 1 nhằm phổ cập một cách nhanh nhất gốm Biên Hòa đến đông đảo mọi người.

• Giới thiệu kỹ thuật sản xuất gốm Biên Hòa truyền thống bằng ngôn ngữ kiến trúc hiện đại, đối lập nhằm tôn vinh vẻ đẹp của sản phẩm đồ gốm và người thợ làm gốm

• Khai thác sự đơn giản của xưởng truyền thống tạo nên tổ hợp hướng vào vị trí trung tâm, trở thành biểu tượng của gốm Biên Hòa.

Hoạt động chính

Tạo hình và phơi gốm

Nung và hoàn thiện sản phẩm

Trính diễn thời trang gốm

Bảo tàng trưng bày

Cafe trải nghiệm

Hội chợ buôn bán

Đối tượng phục vụ

Bến xuồng

32
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA

TẬN DỤNG ĐƯỜNG

NÉT TỪ HIỆN TRẠNG

TỔ HỢP CÁC KHỐI

HƯỚNG VÀO VỊ TRÍ

TRUNG TÂM- LÒ NUNG

TRUYỀN THỐNG, TRỞ

THÀNH BIỂU TƯỢNG

CỦA GỐM BIÊN HÒA.

GIẢI PHÁP CÁC GÓC

NHÌN TỪ CÁC CAO ĐỘ

KHÁC NHAU ĐỂ XÂY

DỰNG CÁC XƯỞNG VÀ

SHOP.

GHÉP HAI CHỨC NĂNG

XƯỞNG TẠO TÁC VÀ

SHOP TRƯNG BÀY VÀO

LÀM MỘT NHẰM PHỔ

CẬP MỘT CÁC NHANH

NHẤT GỐM BIÊN HÒA

ĐẾN ĐÔNG ĐẢO MỌI

NGƯỜI.

KẾT HỢP NGÔN NGỮ

KIẾN TRÚC TRUYỀN

THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

TRONG HÌNH KHỐI VÀ

VẬT LIỆU NHẰM TÔN

VINH VẺ ĐẸP CỦA SẢN

PHẨM GỐM VÀ TÀI

NGHỆ.

SỬ DỤNG LINH HOẠT

CÁC NGÔN NGỮ LAM

ĐỨNG TẠO NÊN CHẤT

CÔNG NGHIỆP VÀ TẬN

DỤNG TRỞ THÀNH GIẢI

PHÁP CHẮN NẮNG

CHO CÔNG TRÌNH.

33 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page 2. Ý tưởng thiết kế

3. Tổ chức mặt bằng

34 THUYẾT MINH TỐT
TRUNG TÂM TRƯNG
VÀ NGHIÊN CỨU
Page ĐƯỜNGPHỤ 7 8 7 5 P P
NGHIỆP
BÀY
GỐM BIÊN HÒA

BÃI ĐỖ XE

KHỐI ĐÓN TIẾP

KHỐI HỘI TRƯỜNG

KHU TỔ CHỨC HỘI CHỢ

KHỐI CẦU NỐI

MÔ HÌNH LÒ NUNG TRUYỀN THỐNG

KHỐI CAFE

KHỐI XƯỞNG -TRƯNG BÀY BUỐN BÁN

KHỐI BẢO TÀNG

BẾN XUỒNG

35 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
9 4 6 2 1 3
ĐƯỜNG NHÁNH 1
P 1 2 3 4 5 6 7 8 9
36
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA MẶT BẰNG TRỆT TỔNG THỂ COTE +0.000 -
37 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

LẦU 1 COTE +7.200

LẦU 2 COTE +9.750

COTE -3.900

38
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA MẶT BẰNG MẶT BẰNG MẶT BẰNG HẦM
39 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page SƠ ĐỒ TÁCH LỚP CÔNG TRÌNH
40
Page tiểu cảnh
tiểu cảnh
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA
sảnh đón tiếp
hội chợ tiểu cảnh hội chợ
41 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page

HƯỚNG

MẶT ĐỨNG HƯỚNG NAM

42
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA
A A’ C C’ B B’
4. Không gian mặt cắt MẶT CẮT AA’ MẶT CẮT BB’ MẶT ĐỨNG BẮC MẶT CẮT CC’ 5. Mặt đứng công trình
43 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
phối cảnh toàn công trình tiểu cảnh hành lang bảo tàng tiểu cảnh quầy reception tiểu cảnh sảnh đón tiếp mặt đứng chính công trình

6. Phương án nội thất

44
Page
THUYẾT
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA không gian shop đồ gốm gia dụng không gian shop đồ gốm gia dụng không gian cafe panorama không gian xưởng nung gas không gian xưởng workshop
45 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page
không gian bảo tàng shop đồ gốm tí hon shop đồ gốm xây dựng

THUYẾT

7. Phương án cảnh quan

MẶT BẰNG CẢNH QUAN

MẶT CẮT CẢNH QUAN

CỎ ĐẬU PHỘNG

BÒ SÁT ĐẤT

CHỊU HẠN

CHỊU ÚNG

CHUỐI MỎ KÉT

1-1.5M

ƯA SÁNG

ƯA NƯỚC

46
Page
MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA
47 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page SAO ĐEN 30-40M ƯA SÁNG TRẠNG NGUYÊN 0.6-4M ƯA SÁNG DỨA AGAO 0.3-0.4M ƯA SÁNG CHỊU HẠN TỐT CÂY TỔ ĐIỂU 0.5-1.5M SÁNG DỊU ƯA NƯỚC LỘC VỪNG 0.5-5M ƯA SÁNG CÂY BÀNG 30-40M ƯA SÁNG SỨ ĐẠI 3-4M ƯA SÁNG
48
Page
THUYẾT MINH TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM TRƯNG BÀY VÀ NGHIÊN CỨU GỐM BIÊN HÒA PHƯƠNG ÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN SO SÁNH 1 PHƯƠNG ÁN SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN SO SÁNH 3 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH
49 DƯƠNG THỊ MINH THY -17510201300 Page CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ MỌI NGƯỜI ĐÃ DÀNH THỜI GIAN QUAN TÂM ĐẾN ĐỒ ÁN

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.