Số 103

Page 1

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 5, sáng 21/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chính phủ báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết 1052/NQ-UBTVQH13 ngày 24-10-2015 về một số định hướng, nhiệm vụ và giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Báo cáo đã chỉ ra 10 tồn tại, vướng mắc

M

trong triển khai Nghị quyết, trong đó nhấn mạnh hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần làm bộc lộ những yếu kém cơ bản của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được cải thiện về căn bản. Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào các yếu tố như tín dụng, lao động rẻ mà thiếu sự đóng góp

đáng kể của việc gia tăng năng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ… Cho ý kiến vào báo cáo của Chính phủ, đa số các ý kiến đánh giá nội dung báo cáo của Chính phủ đã cơ bản bám sát 08 nhóm nhiệm vụ nêu trong Nghị quyết 1052. Tuy nhiên, trong 10 tồn tại, vướng mắc được chỉ ra, cần xác định đâu là tồn tại, cản trở,


Ngày 28/12, tại Hà Nội, VCCI với sự hỗ trợ của Đại sứ quán Anh tại Việt Nam sẽ tổ chức hội thảo: Việt Nam và Cộng đồng kinh tế ASEAN - Nhìn lại một năm thực hiện AEC - Ra mắt Cổng thông tin AEC cho doanh nghiệp. Hội thảo nhằm tổng kết một năm thực hiện AEC của Việt Nam cũng như ra mắt Cổng thông tin điện tử AEC cho doanh nghiệp. Đây cũng là dịp để Việt Nam nhìn lại những gì đã và chưa làm được sau 1 năm AEC và sau 20 năm hội nhập ASEAN. Đồng thời, cung cấp công cụ hiệu quả cho doanh nghiệp tìm hiểu, từ đó có sự chuẩn bị thích hợp để thu được lợi ích tốt nhất từ AEC trong thời gian tới.

Trong khuôn khổ các hoạt động của TFO Canada (Tổ chức xúc tiến thương mại với các quốc gia đang phát triển của Canada), Triển lãm SIAL Canada 2017 sẽ được tổ chức tại Toronto, Canada từ ngày 2 – 4/5/2017. SIEAL Canada là sự kiện lớn nhất và quan trọng nhất liên quan tới ngành chế biến thực phẩm và đồ uống tại Canada, thu hút sự tham gia của hơn 800 DN nội địa và từ 45 quốc gia khác. Triển lãm dự kiến sẽ đón trên 10.000 khách tham quan là những người mua hàng, đối tác kinh doanh tiềm năng từ Canada, Hoa Kỳ và các nước khác. VCCI cho biết, phía ban tổ chức TFO Canada sẽ dành cho các đơn vị đăng ký thông qua VCCI những ưu đãi riêng. Cụ thể: Chuyên gia của TFO sẽ tư vấn cho DN về luật pháp và thông tin khác về sản phẩm để tham gia triển lãm; Công bố và quảng bá thông tin của các DN triển lãm SIAL 2017 thông qua phương tiện thông tin đại chúng, website, tạp chí; Các DN có thể tham gia

ông nghiệp VN hiện đã tới ngưỡng không thể phát triển tiếp nếu không lồng ghép với mô hình công nghiệp. Nghĩa là phải xây dựng mô hình công nghiệp, đẩy mạnh cơ khí hóa và ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất nông nghiệp. Việc một số DN đã thành công ở một lĩnh vực khác như Trường Hải dấn thân vào nông nghiệp là trách nhiệm của DN đối với xã hội. Những năm gần đây, nghiên cứu cách làm lúa của Tập đoàn Lộc Trời (An Giang), tôi nhận thấy người lãnh đạo DN này rất có tâm huyết với ngành nông nghiệp nhưng cách làm chưa mấy hiệu quả. Sản xuất còn khá manh mún, không phải là một mô hình giúp nông nghiệp bước sang một trang mới. Đặc biệt là để xảy ra tình trạng thất thoát

nông sản khi thu hoạch. Nhìn chung, đây cũng là bức tranh chung của nông nghiệp VN. Nông nghiệp VN kém hiệu quả là do ảnh hưởng không nhỏ ở vấn đề thất thoát. Thất thoát rất nhiều trong thu hoạch, chế biến không chỉ là sự lãng phí mà còn giảm chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. Vấn đề này tôi đã từng trao đổi với lãnh đạo Tập đoàn Lộc Trời. Từ đó, tôi đề xuất với đơn vị này là cần phải thay đổi máy móc phù hợp như việc chế ra những chiếc ghe lớn, nhiều chức năng khép kín quy trình thu hoạch và chế biến. Sau khi lúa thu hoạch xong đưa vào bồn, bồn đưa xuống ghe, ghe phải thiết kế như xà lan có kho chứa, có bồn chứa sấy, xay xát, tạo ra một quy trình khép kín... Hiện tôi đang nghiên cứu tổ hợp công nghiệp sau thu

hoạch bao gồm cả logistics. Nếu Tập đoàn Lộc Trời áp dụng tổ hợp này thì sẽ hạn chế rất nhiều thất thoát, giảm chi phí và nâng cao giá trị sản phẩm cũng như khả năng cạnh tranh. Cách đây vài năm, từ gợi ý của Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Xuân Cường về một nền nông nghiệp Việt phát triển như nhiều nước, tôi đã suy nghĩ, tìm hiểu và quyết tâm bắt tay làm. Sau nhiều năm nghiên cứu và trăn trở đối với ngành nông sản Việt, tôi sẽ bắt tay vào xây dựng mô hình trồng lúa công nghệ cao, áp dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến tại một tỉnh phía Bắc ngay trong năm 2017. Cây lúa trồng ở miền Nam đã tốt, đạt năng suất cao đồng thời trình độ chuyên canh cây lúa của miền Nam cũng đã đạt


ại cuộc họp chiều 20/12 của Chính phủ với lãnh đạo một số bộ ngành, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ cho hay, tuần qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xử lý những tồn tại, yếu kém của một số nhà máy, dự án thua lỗ thuộc ngành Công Thương do Phó thủ tướng Vương Đình Huệ làm Trưởng Ban chỉ đạo.

Ngoài 5 nhà máy, dự án thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả mà Quốc hội đã nêu lên tại nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 2 vừa qua (nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ, dự án nhà máy bột giấy Phương Nam, dự án nhà máy gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2, nhà máy nhiên liệu sinh học Bio-Ethanol Dung Quất và nhà máy đạm Ninh Bình), Ban chỉ đạo cũng bổ sung sơ bộ thêm 7 nhà máy, dự án khác thành tổng số 12 dự án thua lỗ: Đạm Hà Bắc, đạm DAP 1 Lào Cai , DAP 2 Hải Phòng, Ethanol Bình Phước, Ethanol Phú Thọ, nhà máy đóng tàu Dung Quất, dự án liên doanh giữa đối tác mỏ Quý Sa và nhà máy gang thép Lào Cai. Trước đó, trong lần đăng đàn Quốc hội đầu tiên giữa tháng 11 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng: "Có thể tính tới bán dự án, thậm chí tuyên bố phá sản nếu cần thiết. Các hành vi vi

phạm pháp luật và cố tình làm sai trong quản trị, quản lý các dự án sẽ bị xử lý nghiêm, thậm chí có thể xem xét xử lý hình sự” - Bộ trưởng Công Thương nhấn mạnh. Nhưng theo các chuyên gia, đó mới chỉ là phần trách nhiệm của cá nhân hay cơ quan chủ quản. Một câu hỏi lớn nữa mà dư luận cũng đặt ra là hướng giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động tại các dự án này như thế nào? Đơn cử như trường hợp nhà máy Đạm Ninh Bình do Tập đoàn Hoá chất đầu tư với số vốn 12.000 tỷ đồng nhưng qua 4 năm hoạt động, mỗi năm lỗ khoảng 2.000 tỷ đồng có khoảng 700 lao động. Việc tuyên bố phá sản hoặc giải thể nhà

máy sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ, trong đó có việc giải quyết công việc của 700 lao động của nhà máy.

Với trường hợp dự án gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 trên 8.000 tỷ đồng vẫn chưa hoạt động sau 10 năm triển khai, TS. Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội DN FDI (VAFIE) nói rằng ông dứt khoát phản đối việc tiếp tục cấp phép các dự án sản xuất thép có quy mô lớn. TS Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, về lý thuyết, những dự án không hiệu quả sẽ cho dừng, nhưng ở góc độ các nhà đầu tư sẽ rất khó bởi dù sao tiền vốn đã bỏ ra cả ngàn tỉ, trách nhiệm của

những người xử lý là phải hạn chế mức thấp nhất tổn thất, phát huy được số vốn đã bỏ ra. Theo ông Kiên, nếu xét trong giai đoạn từ năm 2007 – 2011, các dự án “đắp chiếu” này đã ít nhiều có những đóng góp vào việc duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP. Nhưng ở giai đoạn tiếp theo nó đã không đạt được kỳ vọng như yêu cầu. Ông ví dụ, ngay như dự án sản xuất ethanol, chủ trương sản xuất ethanol là chủ trương đúng nhưng lại thiếu các cơ chế vĩ mô hỗ trợ DN. Thực tế, không chỉ các dự án ethanol trong nước mà cả dự án ethanol của nhà đầu tư Đức cũng gặp không ít khó khăn. TS Kiên nhấn mạnh, điều quan trọng là cần tìm ra các biện pháp tối ưu trong đầu tư để tránh các trường hợp tương tự chứ không thể nói đóng cửa là đóng cửa được. Tuy nhiên, ông Hoàng Văn Cường - Phó hiệu trưởng trường ĐH Kinh tế Quốc dân lại có quan điểm


ăm 2016, hai từ “khởi nghiệp” lần đầu tiên được nêu trong dự thảo văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 và trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ. Tháng 6/2016, “Monkey Junior - ứng dụng dạy ngôn ngữ cho trẻ em” của Việt Nam giành giải Nhất trong hạng mục Giai đoạn Khởi nghiệp, cuộc thi sáng kiến toàn cầu diễn ra tại Mỹ, ghi tên Việt Nam vào bản đồ khởi nghiệp thế giới. Có thể nói, “làn sóng” khởi nghiệp tại Việt Nam chưa bao giờ mạnh mẽ như hiện nay.

3/3 Tuy vậy, một thực trạng cần chú ý là các nhân tố trong hệ sinh khởi nghiệp Việt Nam vẫn hoạt động đơn lẻ, “đường ai nấy đi”, trong khi ai cũng hiểu về “sức mạnh bó đũa”. Trước thực trạng ấy, Chương trình Khởi nghiệp do VCCI chỉ đạo, Báo Diễn đàn DN tổ chức đề ra mục tiêu hàng đầu: quy tụ các nhân tố trong hệ sinh thái khởi nghiệp về một mối, phát triển mạng lưới khởi nghiệp “chân rết” tới từng địa phương. Nhiệm vụ này không dễ dàng nhưng đang được từng bước thực hiện bằng những nỗ lực đổi mới sáng tạo. Và 80 là con số các trường ĐH, Học viện, CĐ, các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, các CLB khởi nghiệp hiện đang tham gia mạng lưới Chương trình Khởi nghiệp. Từ mạng lưới này, năm 2016, Ban Tổ chức đã hình thành nên 15 đơn vị đầu mối tổ chức Cuộc thi Khởi nghiệp cấp ngành, khu vực nhằm sàng lọc dự án khởi nghiệp cho Cuộc thi Khởi nghiệp quốc gia. Tính đến tháng 10/2016, chương trình đã “phủ sóng” 35 tỉnh, thành phố. Nhiều tỉnh sau khi tiếp cận với Chương trình Khởi nghiệp đã có những thay đổi cơ

11 16 68 bản trong định hướng và tổ chức chuỗi các hoạt động bài bản giúp thanh niên – sinh viên vươn lên làm giàu trên quê hương. Trong năm nay, Chương trình cũng đã đến với hàng loạt các địa phương, từ các tỉnh miền núi như Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái đến các tỉnh đồng bằng Bắc Giang, Thái Bình, Bến Tre, hay các thành phố lớn Hà Nội, Đồng Nai, TP HCM… Diễn đàn “Hệ sinh thái Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo trong Nông nghiệp” được tổ chức sáng 27/12 tới đây là một trong những hoạt động góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, phát triển mạng lưới khởi nghiệp của Chương trình trong lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao nói riêng, trong các lĩnh vực kinh tế nói chung.

Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong xã hội của Chương trình khó có thể tạo nên đột phá nếu không kịp thời hoàn thiện bộ máy tăng tốc khởi nghiệp. Đây được Ban Tổ chức xác định là một trong hai hoạt động trọng tâm của Chương trình trong giai đoạn mới. “Cỗ máy” tăng tốc khởi nghiệp hiện đã có nền tảng khi Chương trình có đội ngũ startups và huấn luyện viên sau 13 năm phát triển mạng lưới. Đội ngũ giảng viên nguồn – những “huấn luyện viên” về khởi sự kinh doanh được xây dựng từ Chương trình luôn sẵn sàng đồng hành cùng các startups. Không chỉ được tham dự các lớp đào tạo khởi sự DN do các

giảng viên nguồn giảng dạy, từ năm 2016, TOP 15 dự án của Cuộc thi Khởi nghiệp sẽ liên tục được tham dự các khóa huấn luyện chuyên sâu theo từng mảng (quản trị DN, marketing, quản trị nhân sự, công nghệ,…) của Chương trình. Các dự án được dẫn dắt, đồng hành bởi các huấn luyện viên này trong suốt quá trình tham dự Cuộc thi cũng như hiện thực hóa dự án sau Cuộc thi. Vườn ươm và Quỹ đầu tư là hai yếu tố còn thiếu để hình thành nên “cỗ máy” tăng tốc khởi nghiệp. Năm 2016, Ban Tổ chức Chương trình Khởi nghiệp đã liên kết, phối hợp tổ chức các sự kiện, bảo trợ truyền thông… cùng nhiều vườn ươm như: Thung lũng Silicon Việt Nam, Vườn ươm DN TP. Đà Nẵng,… Việc tăng cường liên kết, học hỏi vô cùng quan


ăn khoăn của ông Dương có lẽ cũng là nỗi lo chung của không ít các DN đầu quân vào nông nghiệp. Chẳng vậy, mà người đứng đầu Chính phủ, tại buổi tiếp xúc cử tri TP Hải Phòng mới đây, đã không ngừng nhấn mạnh, tích tụ đất đai là một giải pháp cấp thiết đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay.

Nói về bất cập trong chính sách hạn điền, vị tư lệnh ngành nông nghiệp ông Nguyễn Xuân Cường Bộ trưởng cũng đã hơn một lần chỉ rõ, “nút thắt” đối với chính sách đất đai nằm ở Điều 129 (Luật Đất đai), giới hạn hạn điền với sản xuất cây trồng ngắn ngày là 2-3 ha. “Bởi lẽ, thực tiễn cho thấy, ở đâu nông dân tích tụ vài ba chục ha đất đều có thể sản xuất hàng hóa xuất khẩu được. Đơn cử, tại Hưng Yên có người sở hữu 120 ha đất đã sản xuất lúa, xuất khẩu gạo sang Nhật Bản, áp dụng công nghệ cao ở mọi công

1. Cửa hàng rau quả sạch và an toàn: Mô hình cửa hàng vừa bao tiêu đầu ra nông sản sạch cho người nông dân; vừa bán rau quả an toàn đến tay người tiêu dùng; 2. HTX sản xuất và phân phối Vọp Quảng Ninh: Mục tiêu nuôi trồng và cung cấp thịt Vọp - loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ, là đối tượng nuôi mới của ngành thủy sản; 3. Trang trại Gà cáy con: Mong muốn mang gà cáy con –

đoạn từ gieo giống lúa, cấy, gặt...”, ông Cường thẳng thắn. Trên thực tế, việc xem xét lại chính sách hạn điền, tạo cơ chế cho tích tụ đất đai, không còn là ý tưởng mới mà đã được đề cập đến từ mấy năm nay . Và tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày 5/11 khẳng định: “chủ động ban hành và triển khai thực hiện chính sách đối với nông nghiệp và nông thôn, nhất là chính sách tích tụ, tập trung ruộng đất...” Thế nhưng, tất cả mới dừng lại ở chủ trương. Như phân tích của TS Đặng Kim Sơn - chuyên gia nông nghiệp, nếu trong quá khứ, chính sách hạn điền, nhằm mục đích bảo đảm cho nông dân có đất sản xuất là đúng, bởi lẽ, lúc đó nền sản xuất nông nghiệp của chúng ta là tự túc tự cấp, người nông dân không phải “nặng” về “đầu ra”. Trong bối cảnh ngoài mảnh đất nhỏ bé những người nông dân không còn một công việc nào khác để nuôi sống bản thân và gia đình.

Thế nhưng, theo TS Sơn, trong bối cảnh hiện nay chúng ta đã thoát khỏi nền nông nghiệp tự tự cấp và trở thành ngành sản xuất hàng hóa mà ở đó vấn đề cạnh tranh, chi phí sản xuất, giá cả và đầu ra cho nông sản đã trở thành mối lo thường trực của những người làm nông nghiệp. Đồng thời, ngoài mảnh đất để sản xuất, người nông dân vẫn còn nhiều cơ hội khác để bảo đảm cho cuộc sống của gia đình họ. TS Sơn phân tích thêm, mặc dù VN là một quốc gia có thế mạnh trong xuất khẩu nông sản trên thế giới cả về số lượng lẫn chất lượng nhưng trên thực tế đến nay người nông dân vẫn chưa giàu lên nhờ vào làm nông. Do vậy, giải pháp cốt lõi cho vấn đề

đặc sản hương vị nước bạn Lào đến người tiêu dùng Việt với giá cả hợp lí, chất lượng cao; 4. Thuốc trừ sâu sinh học từ các loại thảo dược: Sản xuất các sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học an toàn từ các loại thảo dược; 5. Ứng dụng quản lý cảnh báo phát hiện điều trị bệnh cho thực vật: Cung cấp hệ thống phần mềm ứng dụng phát hiện sớm bệnh cho cây trồng;

này nằm ở chỗ chúng ta cần phải xóa bỏ chính sách hạn điền tích tụ ruộng đất lớnTS Sơn phân tích.

Ở một góc độ khác, ông Lại Xuân Môn – Chủ tịch Hội nông dân VN lại cho rằng, đất đai “trải mành mành” đang là một “điểm nghẽn” trong việc tạo ra sản phẩm hàng hóa nếu không được quy hoạch đồng bộ, tích tụ lại. Bởi, muốn có sản phẩm hàng hóa tốt thì phải có đất để canh tác, chúng ta làm ở đây là làm lớn, làm để cạnh tranh, làm cho đất sinh ra nhiều tiền. Theo dẫn chứng của ông Môn, các nước như: Úc, New Zealand, EU hay Mỹ… nông dân tạo ra sản phẩm nông nghiệp

6. Trung tâm coffe Company: Trung tâm tích hợp Fastfood, book café và không gian MYSELF; 7. Tutorlink: xây dựng một cộng đồng gia sư hoạt động qua hình thức một Website; 8. Công ty TNHH RAMA: Sản xuất và kinh doanh rau mầm; cung ứng giá thể và chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất rau mầm; 9. Dự án Sản Xuất &

Kinh Doanh Cá Biển Sạch M4S: cung cấp cá biển sạch và tươi bằng phương thức bảo quản mới; 10. Mạng xã hội giáo dục thông minh: Thông qua công nghệ nhận diện và xử lý hình ảnh kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI), dự án cung cấp các phương tiện giúp học sinh học hỏi và khám phá thế giới tốt hơn; 11. Nước cốt chùm ngây: Sản xuất nước cốt từ

ngon, rẻ, chất lượng nhờ có hàng chục, hàng trăm ha đất để canh tác. Đất rộng, họ tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị nên từ nguyên liệu nông nghiệp họ đã tạo ra các dòng sản phẩm công nghiệp bằng một quy trình sản xuất khép kín... Vì vậy, theo ông Môn, ngay từ bây giờ, chúng ta phải mạnh dạn thí điểm mô hình tích tụ đất đai tại một số vùng. Ông Môn đề xuất, nên lựa chọn một vùng kinh tế để làm, có thể, là vùng Đồng bằng Sông Hồng... Nói như lãnh đạo DN Ecofarm, những loại hoa quả của DN đang được bán ở các khách sạn cao cấp tại Phú Quốc, TP HCM... hay xuất khẩu với mức giá mà nhiều nông dân nằm mơ thì đòn bẩy đầu tiên phải nói

cây dược liệu chùm ngây giúp phòng và điều trị bệnh ung thư cũng như nhiều bệnh khác J4S - Website việc làm thêm cho sinh viên 12. Dự án J4S: xây dựng trang môi giới việc làm thêm cho sinh viên và cộng đồng sinh viên làm thêm trên nền tảng website www.j4s.vn; 13. Dự án Bơ hạt điều: cung cấp sản phẩm ăn nhanh bơ hạt điều ngon, sạch cho thị trường


ậy đâu là đích tới để hoàn thiện tiêu chí của Basel II trong lộ trình 2017- 2020 mà NHNN đề ra?

NHNN đã đề ra hai giai đoạn để áp dụng tiêu chuẩn Basel II: Giai đoạn 1: Thí điểm áp dụng Basel II tại 10 ngân hàng (Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB và Maritime Bank). Bắt đầu từ tháng 2/2016, mục tiêu là đến cuối năm 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Basel II. Giai đoạn 2: Đến năm 2020 cơ bản các NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II, trong đó có ít nhất 12-15 ngân hàng áp dụng thành công Basel II (theo nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 20162020 ngày 8-11-2016).

Nhiều chuyên gia đặt dấu hỏi, những ngân hàng nào nằm ngoài dự tính của NHNN trong việc áp dụng thành công Basel II? Đó là những ngân hàng đang trong tình trạng yếu kém, hay là NHNN tiếp tục có ý định giảm số lượng NHTM thông qua hợp nhất, sáp nhập ? Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Trí Hiếu, mặc dù là nhu cầu cấp thiết nhưng việc triển khai thành công Basel II tại VN không hề dễ dàng do vướng phải nhiều thách thức. Đó là sự

thiếu kinh nghiệm triển khai, chất lượng nhân sự, cơ sở dữ liệu, hệ thống công nghệ thông tin, chi phí đầu tư lớn. Ngoài ra, hệ thống ngân hàng VN hiện vẫn đang đối mặt với tình trạng nợ xấu cao và nếu áp dụng Basel II ồ ạt sẽ làm phân tán các nguồn lực dành cho các ưu tiên cấp bách hơn. Từ những thách thức trên nên NHNN đã không vội vã mà đưa ra một lộ trình khá cẩn trọng.

Một trong những nội dung quan trọng của Basel II là xây dựng quy trình rà soát, giám sát nội bộ của ngân hàng. Đây là một trong những nội dung chính mà các ngân hàng yếu kém đang thực hiện theo phương án tái cơ cấu được NHNN phê duyệt. Theo các chuyên gia, nếu xây dựng thành công trụ cột này sẽ đảm bảo cho ngân hàng quản lý tốt rủi ro. Tuy nhiên, các rào cản về kinh nghiệm, nhân lực, chi phí, dữ liệu... tại các ngân hàng này sẽ lớn hơn tại các ngân hàng bình thường. Đồng thời, nó cũng phải san sẻ nguồn lực hạn chế với những yêu cầu cấp thiết khác như tập trung nguồn lực để xử lý nợ xấu, đảm bảo thanh khoản và tăng trưởng kinh doanh để bù đắp nguồn vốn đã hao hụt. Thực tế cho thấy, việc thiếu quan tâm đến quản trị rủi ro chính là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng

25/12/2016 trên kênh VTV1 để các doanh nhân bàn bạc giải pháp. rong đó, không ít DN có ý định vươn ra những lĩnh vực kinh doanh mới mẻ để nắm bắt thành công các cơ hội. Tuy nhiên, “dục tốc, bất đạt”, nhiều DN đang đi quá nhanh, quá xa lĩnh vực kinh doanh chính nên đã tạo ra những mối nguy do phát triển quá nóng.

Có nhiều lý do để DN theo đuổi chiến lược đa dạng hoá, nhưng nhìn chung thường hướng tới mục tiêu gia tăng giá trị và tăng trưởng nhanh. Với quan niệm, kinh doanh không “bỏ trứng vào một giỏ”, các DN sẽ đầu tư vào

nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau. Theo đánh giá của Interbrand, giá trị thương hiệu và lợi nhuận của Tập đoàn Samsung không ngừng gia tăng trong 5 năm gần đây nhờ vào chiến lược đa dạng hóa. Tuy nhiên, trên thực tế không phải DN nào cũng thành công khi áp dụng chiến lược này. Tại nhiều DN, do sự phát triển quá nóng, quá xa so với lĩnh vực cốt lõi của mình là nguyên nhân đẩy DN đến thách thức. Đó là câu chuyện của Tập đoàn Mai Linh, khi đang là một thương hiệu đạt được vị thế bền vững trong lĩnh vực Taxi. Nhưng khi lấn sân sang lĩnh vực đầu tư

BĐS, Mai Linh đã rơi vào hoàn cảnh hết sức khó khăn với số tiền lỗ tới 380 tỷ đồng, kèm theo đó là một khoản nợ khổng lồ lên tới 1000 tỷ đồng khiến lĩnh vực kinh doanh chính rơi vào khó khăn. Không chỉ Mai Linh, thời gian qua có rất nhiều DN đã rơi vào tình trạng này. Đó là lý do chương trình CEO – Chìa khóa thành công đưa lên sóng chủ đề “Mua bán và sáp nhập – đa dạng hay tập trung”, phát sóng lúc 10h Chủ nhật, ngày

Theo đó, chương trình đề cập đến câu chuyện của một DN sản xuất đồ gỗ truyền thống và có bề dày kinh nghiệm. Gần đây, DN đặt ra mục tiêu phát triển nhanh, mở rộng và phát triển nhằm nắm bắt cơ hội khi TPP và các hiệp định thương mại khác có hiệu lực chính thức. Cụ thể, mục tiêu chiến lược là phải mở rộng quy mô thông qua các hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A). Trước tình hình đó, CEO và các cổ đông đã bàn

các ngân hàng yếu kém. Do vậy, trong phương án tái cơ cấu của các ngân hàng yếu kém chắc chắn có chương trình nâng cao năng lực quản trị rủi ro và tất nhiên, mục tiêu hướng đến chính là chuẩn Basel II. Nhưng thách thức, khó khăn dành cho các ngân hàng này sẽ gấp nhiều lần so với các các ngân hàng khác Theo báo cáo tình hình kinh tế của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, hiện nợ xấu tập trung chủ yếu tại 19 tổ chức tín dụng yếu kém, chiếm 55,1% tổng nợ xấu hệ thống. Dù các đơn vị này báo lãi, nhưng lãi dự thu trong hệ thống tăng đến 17,2% so với cuối năm 2015 và tập trung vào 9 tổ chức tín dụng yếu kém (chiếm 61,7% tổng lãi dự thu toàn hệ thống). Với thực trạng như vậy, tình hình tài chính của các tổ chức tín dụng này chắc chắn đang rất khó khan. Do vậy, giải pháp nhanh hơn cho các ngân hàng này là việc phát hành thêm để

bạc phương án thực thi các giải pháp. CEO cho rằng: “DN nên phát triển theo hướng mua lại công ty phân phối đang sở hữu gần 20 cửa hàng trên toàn quốc, tạo mạng lưới phân phối khá rộng với chi phí thấp, mang lại lợi nhuận lớn”. Tuy nhiên, các cổ đông lại cho rằng: “DN hiện tại chỉ chuyên về sản xuất mà không am hiểu về phân phối. Nếu làm theo ý kiến của CEO sẽ gặp rủi ro và thất bại. DN nên phát triển theo hướng mở rộng quy mô bằng cách mua lại các Cty lĩnh vực sản xuất, sẽ tận dụng được ưu thế của mình và kinh nghiệm quản lý công ty mới”. Nhận định về vấn đề này, Ông Robert Trần, TGĐ Tập đoàn tư vấn


uy nhiên, qua nhiều năm kinh doanh lỗ liên tục, liệu đợt huy động vốn của Intimex có hấp dẫn nhà đầu tư?

Intimex tiền thân là Cty XNK Nội thương và HTX, trực thuộc Bộ Công thương, chịu trách nhiệm kinh doanh xuất nhập khẩu dưới hình thức trao đổi hàng hóa nội thương và hợp tác xã với các nước xã hội chủ nghĩa và một số nước khác. Năm 2009, Cty được cổ phần hóa và bắt đầu hoạt động theo mô hình Cty cổ phần vốn Nhà nước với hoạt động chính là kinh doanh siêu thị, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản và kinh doanh bất động sản. Mới đây, theo Ban lãnh đạo Intimex, dự kiến 30 triệu cổ phiếu sẽ được chào bán cho đối tác chiến lược với mức giá 10.000 đồng/cp, dự kiến thu về 300 tỷ đồng. Theo đánh giá của giới đầu tư, đây là mức giá được xem là tương đối cao so với giá trị sổ sách của Cty tại thời điểm cuối Quý II năm 2016 (mức thị giá hiện tại chỉ có 3.690 đồng/CP). Theo đại diện Hội đồng quản trị Intimex, Cty cần huy động vốn để đầu tư dự án xây dựng khách sạn tại số 22 - 32 Lê Thái Tổ, quận

Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những mảnh đất có vị trí đẹp nhất Thủ đô với mặt tiền nhìn ra Hồ Gươm. Tuy nhiên, do tình hình kinh doanh không mấy khả quan (Tính đến cuối năm 2015 Cty lỗ lũy kế 174,2 tỷ đồng) nên Intimex không đủ điều kiện phát hành ra công chúng cho cổ đông hiện hữu. Hồi tháng 8/2016, Intimex từng lên kế hoạch tăng vốn khủng từ mức 250 tỷ đồng lên 1500 tỷ đồng, cũng thông qua việc chào bán riêng lẻ cho cổ đông chiến lược. Tuy nhiên, kế hoạch nói trên đã bị trì hoãn do trình tự lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản thiếu một bước theo quy định. HĐQT Intimex cho biết sẽ tổ chức thực hiện lại việc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản theo đúng trình tự quy định.

ậy ai sẽ là nhà đầu tư chiến lược của Intimex.? Về tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lược, báo cáo của Intimex cho biết, có 4 tiêu chí cơ bản: tiềm lực tài chính, kinh nghiệm đầu tư BĐS, các đối tác đã ký kết hợp đồng hợp tác hoặc các đối tác là cổ đông lớn của Cty. Với những căn cứ nói trên, Intimex đã chỉ định 3 nhà đầu tư chiến lược mua toàn bộ 30 triệu cổ phiếu phát hành thêm. Đáng chú ý nhất là Cty TNHH Motor NA Việt Nam (Vinamco) với số lượng cổ phiếu đăng ký mua vào tới 16 triệu đơn vị. Vinamco là cổ đông lớn đang

Thế nhưng, cho đến nay, kế hoạch của Intimex đã được điều chỉnh đáng kể. Vốn điều lệ mục tiêu của Cty không phải là 1500 tỷ đồng như kế hoặc đặt ra hồi tháng 8, mà khiêm tốn hơn, chỉ ở mức 550 tỷ đồng. Sang tháng 9/2015 Tcty Đầu tư và và Kinh doanh Vốn Nhà nước (SCIC) thông báo bán đấu giá cổ phần Intimex) mà SCIC nắm giữ. Phương án thoái vốn đã được thông qua như bán đấu giá công khai 3,68 triệu cổ phần với giá khởi điểm 11.200 đồng/cổ phần; bán 8,57 triệu cổ phần cho Cty TNHH Thung lũng Vua theo giá đấu thành công thực tế thấp nhất của số cổ phần bán...

Tuy nhiên, một vấn đề đáng quan tâm là kết quả

nắm giữ 52,7% vốn điều lệ của Intimex. Vinamco cũng chính là nhà đầu tư đã từng chi đậm 1.250 tỷ đồng để mua lại 97,7% cổ phần Tcty Vinamotor từ Bộ GTVT trong phiên đấu giá chỉ có 1 tổ chức tham gia và thắng “đối thủ” vỏn vẹn 2 triệu đồng. Một tổ chức khác được chỉ định mua 7 triệu cổ phiếu phát hành thêm là Cty CP Du lịch Thung lũng Nữ Hoàng. Thung Lũng Nữ Hoàng là một trong những thành viên của BRG Group, hiện đang quản lý sân Golf King’s Island tại Đồng Mô – Sơn Tây – Hà Nội. Giữa tháng 7 vừa qua, Thung lũng Nữ Hoàng cũng chính là nhà đầu

kinh doanh của Intimex hay cái gì đang tạo ra sự hấp dẫn đối với DN này? Tính đến cuối năm 2014, Intimex có khoản lỗ lũy kế lên đến 87 tỷ đồng, giá trị sổ sách một cổ phiếu của Intimex chỉ còn 3690 đồng – thấp hơn gần 30% so với mệnh giá. Năm 2016, Intimex tiếp tục lỗ thuần 15,5 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh chính và lãi trước thuế 602 triệu đồng nhờ lợi nhuận từ hoạt động khác. Năm 2017 và 2018, Intimex dự kiến tiếp tục lỗ thuần lần lượt 14,3 và 14,1 tỷ đồng. Theo các nhà đầu tư, với tình hình tài chính nói trên, việc đưa ra mức giá 10.000 đồng/CP có thể khiến cổ phiếu Intimex bị “ế” như nhiều phiên đấu giá khác. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia lại cho rằng sức hấp dẫn của Intimex không chỉ nằm ở hoạt động kinh doanh của Cty này. Có vẻ như hoạt động

tư chiến lược sở hữu 27% cổ phần Thăng Long GTC - DN đang nắm giữ cổ phần lớn tại nhiều khách sạn, siêu thị tên tuổi như InterContinental Westlake, Hilton, BigC… Như vậy, sơ bộ có tới 21 triệu cổ phiếu trên tổng số 30 triệu CP của Intimex sẽ được chào bán cho “người nhà” với mức giá 10.000 đồng/CP. BRG Group đã chiếm đa số cổ phần Intimex trước và sau thương vụ phát hành thêm. Điều này có nghĩa là dự án đất vàng Hồ Gươm sẽ được thâu tóm bởi BRG Group. Dành quyền kiểm soát tại Intimex, đồng nghĩa với việc, BRG

Vingroup vừa khai trương trung tâm mua sắm Vincom+ đầu tiên tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai trong ngày 20/12/2016, đánh dấu bước ngoặt mới trong chiến lược mở rộng tới tận các huyện thị trên toàn quốc. Vincom+ Long Thành tọa lạc trung tâm thị trấn, có tổng diện tích hơn 4.000m2. Hầu hết các thương hiệu bán lẻ của Tập đoàn Vingroup đều có mặt tại Vincom+ Long Thành, bao gồm: Siêu thị tiêu dùng VinMart (quy mô gần 2.000m2); Siêu thị điện máy và ICT VinPro; chuỗi cửa hàng VinDS với các thương hiệu thời trang – mỹ phẩm trong nước và quốc tế. Tại đây cũng tích hợp khu games và các gian hàng ẩm thực. Vincom+ là dòng sản phẩm thứ 4 của hệ thống trung tâm thương mại Vincom, sau Vincom Center, Vincom Mega Mall và Vincom Plaza. Được bố trí theo mô hình “một điểm đến - nhiều lựa chọn”, Vincom+ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của người dân, từ mua sắm các nhu yếu phẩm, đồ gia dụng, hàng công nghệ, thời trang cho đến nhà hàng ẩm thực và khu vui chơi giải trí. Dự kiến tới hết năm 2017, mô hình Vincom+ sẽ đưa vào hoạt động khoảng 20 trung tâm trên toàn quốc.

HĐQT Tổng CTCP Bia rượu nước giải khát Sài Gòn - Sabeco (HOSE: SAB) đã thông qua việc sẽ tổ chức đấu thầu công khai rộng rãi để thuê đơn vị tư vấn xây dựng phương án, các thủ tục có liên quan để thoái vốn Nhà nước tại SAB theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, HĐQT cũng cho phép bộ phận quản lý vốn Nhà nước được sử dụng các nguồn lực tại SAB để triển khai công tác thoái vốn Nhà nước. Hiện Bộ Công thương đang nắm hơn 547.5 triệu cp, tương ứng 89.59% vốn SAB.

Trong đợt đấu giá vừa diễn ra hôm 21/12/2016 tại HOSE, 3 nhà đầu tư đã đấu giá thành công số cổ phần Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (SaigonBank) do Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận nắm giữ là 3,261,941 đơn vị cp. Mức giá đặt cao nhất, thấp nhất, trung bình và giá mua thành đều ngang giá khởi điểm 10,000 đồng/cp. Như vậy, đơn vị chào bán Cty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận đã thu về hơn 32,6 tỷ đồng từ đợt chào bán. Điểm qua về kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm, thu nhập lãi thuần của


heo đánh giá, kết quả hoạt động của thị trường bất động sản TP HCM năm 2016 đã cho thấy phân khúc nhà ở vừa túi tiền chiếm tỷ lệ 79,7% vẫn đang là phân khúc chủ đạo của thị trường bất động sản. Cụ thể, giao dịch bất động sản 11 tháng đầu năm 2016 tại TP HCM đạt khoảng 14.000 giao dịch, giảm hơn 10% so với năm 2015 (có 18.700 giao dịch).

HoRE cũng thống kê

tồn kho bất động sản cả nước còn khoảng 31.842 tỷ đồng, giảm 19.047 tỷ đồng so với năm 2015; Trong đó, TP HCM chỉ còn tồn kho 5.954 tỷ đồng, giảm 4.153 tỷ đồng so với năm 2015. Về giá, thị trường vẫn tăng trưởng giá nhưng không còn ở mức cao: Giá bán căn hộ chỉ tăng khoảng trên dưới 5%, giá bán đất nền có mức tăng cao hơn khoảng trên dưới 10% tùy theo loại sản phẩm, tiện ích, hoặc vị trí dự án. Tuy nhiên, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA khẳng định thị trường vẫn thiếu sản phẩm nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá rẻ, đặc biệt thiếu nhà ở thương mại cho thuê giá rẻ. Bên cạnh đó, với 500 dự án trên địa bàn thành phố bị ngừng triển khai, trong đó có nhiều dự án bất động sản dở dang, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do giải phóng mặt

bằng, đang là "phần chìm của tảng băng hàng tồn kho". “Đáng phê phán là có một số ít DN chưa hoàn thành phần móng chung cư, chưa có bảo lãnh ngân hàng, chưa giải chấp tài sản thế chấp, hoặc chưa được Sở Xây dựng chứng nhận đủ điều kiện nhưng đã bán nhà hình thành trong tương lai cho người tiêu dùng, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người mua nhà”, ông Châu nói.

Đài Phát thanh – Truyền hình Quảng Ninh, Trung tâm thương mại Vincom, Bệnh viện Vinmec, Trường chuyên Hạ Long, Trường Đại học Quảng Ninh và Cột Đồng Hồ. Đặc biệt, dự án có tầm nhìn toàn cảnh Vịnh Hạ Long – một trong những Di sản thiên nhiên đẹp nhất của thế giới.

on Bay có tổng diện tích 17,89ha và tổng vốn đầu tư khoảng gần 5.000 tỷ đồng. Dự án cung cấp ra thị trường sản phẩm đa dạng, với tổng số 1,444 sản phẩm gồm 445 căn hộ nhà thấp (311 căn nhà liền kề, 77 căn nhà phố thương mại, 57 căn biệt thự đơn lập và song lập) và 1,000 căn chung cư thuộc 2 toà tháp cùng khối đế rộng hàng chục nghìn m2 làm trung tâm thương mại và dịch vụ tiện ích

Tọa lạc ở vị trí đắc địa trên con đường bao biển Trần Quốc Nghiễn dài nhất và đẹp hàng đầu thành phố Hạ Long, dự án được coi như sở hữu điểm “trung tâm của trung tâm” và đang được chú trọng đầu tư về cơ

Dự báo chung cả năm 2016-2017, bất động sản TP HCM có thêm trên 30.000 sản phẩm nhà ở. Trong đó, có 5.630 căn hộ thuộc phân khúc cao cấp, chiếm tỷ lệ 20,3%; có 16.750 căn hộ thuộc phân khúc trung cấp, chiếm tỷ lệ 60,3%; và 5.412 căn hộ thuộc phân khúc bình dân, chiếm tỷ lệ 21,6%... Tại TP HCM, HoREA cũng cho biết về phân khúc nhà ở xã hội, hiện có 11 dự án đang triển khai, ngoài 2 dự án tại phường Thảo Điền (do Công ty Cổ phần Thủ

sở hạ tầng để trở thành trung tâm chính trị, hành chính, văn hoá và du lịch của tỉnh Quảng Ninh. Đối diện với dự án là các công trình mang tính biểu tượng của tỉnh như Quảng trường 30-10, Cung triển lãm, Bảo tàng Quảng Ninh, Thư viện Quảng Ninh, Khách sạn Sheraton, Bến du thuyền quốc tế, sân khấu

nhạc nước. Phía Tây giáp hồ Cô Tiên và khu dân cư Cột 5 với hàng trăm căn biệt thự triệu USD. Từ Mon Bay có thể kết nối thuận tiện và nhanh chóng với các cơ quan hành chính của tỉnh và thành phố cũng như các công trình tiện ích trong khu vực như UBND tỉnh Quảng Ninh, Công an tỉnh Quảng Ninh,

HDBank là ngân hàng duy nhất tài trợ tín dụng và cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng cho dự án Mon Bay. Theo thỏa thuận, khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốn nhà ở thuộc dự án Mon Bay sẽ được HDBank hỗ trợ với các ưu đãi hấp dẫn như: lãi suất 0% đến

Theo đánh giá của Hội môi giới Bất động sản Việt Nam, xu hướng đầu tư bất động sản, nhất là bất động sản nghỉ dưỡng đang có sự thay đổi rất nhanh. Giai đoạn những năm 2005, thị trường chủ yếu diễn ra giao dịch mua ngôi nhà đầu tiên để ở, thì đến 2015 xu hướng mua bất động sản từ 3-4 sao để cho thuê là chủ đạo. Tuy nhiên, theo Hội môi giới giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025, thị trường sẽ phát triển theo xu hướng mua căn hộ nghỉ dưỡng để nghỉ ngơi, thuộc phân khúc sản phẩm cao cấp hơn, từ 4-5 sao. Ở thị trường bất động sản nghỉ dưỡng, tại đợt công bố đầu tiên, Hội môi giới bất động sản Việt Nam khảo sát tại các khu vực như Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc, nhưng chỉ công bố số liệu giao dịch tại 2 khu vực là Nha Trang với hơn 100 giao dịch thành công, và tại Đà Nẵng với khoảng 150 giao dịch thành công. Các khu vực còn lại, bất

7,5%/ năm, cố định 6 tháng đầu, thời hạn cho vay lên đến 30 năm và hạn mức cho vay lên đến 70% giá trị căn hộ, bảo lãnh nghĩa vụ tài chính cho người mua nhà với thủ tục vay đơn giản, phê duyệt hồ sơ nhanh chóng… Sự hợp tác giữa HDBank và Công ty TNHH HDMON Hạ Long đánh dấu sự hợp tác lâu dài trong chiến lược kinh doanh của hai bên trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, và tin tưởng lẫn nhau. Hai bên cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên cùng phát triển và xây dựng mối quan hệ hợp tác chiến lược liên kết giữa ngân hàng và các Cty BĐS. Đây cũng là bước nối tiếp các chương trình hợp tác với những nhà phát triển bất động sản uy tín mà HDBank đã, đang thực hiện như: Hợp tác với Saigonres, Cty CP Đồng Phát trong dự án Đồng Phát Park view, Cty CP Hải Đăng ở dự án HDMon City, Cty CP Sao Ánh Dương với


của doanh nghiệp sẽ gắn liền và quyết định sự phát triển của kinh tế địa phương. ương tự như tình hình kinh tế chung của tỉnh, phường Phả Lại, thị xã Chí Linh, Hải Dương có tỉ trọng công nghiệp mức thấp. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của hệ thống chính quyền, sự sát sao của các cấp, ban ngành và sự chung sức, đồng lòng của toàn thể nhân dân, địa phương đã khắc phục những khó khăn thiếu thốn, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Cụ thể, trong lĩnh vực nông nghiệp, Phường đã thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ giá, giống cho người dân. Bên cạnh đó, hoàn thiện công tác thủy lợi, hỗ trợ dự báo thời tiết, sâu

heo Ban giám đốc Công ty TNHH MTV Quản lý công trình Thủy lợi Đắk Lắk, dấu mốc quan trọng đánh giá năng lực và sự lớn mạnh của Công ty chính là khi UBND tỉnh Đắk Lắk ký Quyết định số 38/QĐUBND ngày 06/11/2014, về ban hành phân cấp, quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.

Tại quyết định này, tỉnh đã giao cho Công ty trực tiếp quản lý 554 công trình thủy lợi (trước đó Công ty quản lý 14 công trình), trong khi các công trình tiếp nhận theo Quyết định 38 hầu hết là công trình nhỏ, nằm phân tán, rất nhiều công trình xuống cấp, trong

bệnh, phòng chống thiên tai cho người nông dân. Đặc biệt, chú trọng mở các lớp huấn luyện về khoa học, công nghệ trong gieo trồng và chăn nuôi, theo tinh thần công nghiệp nền nông nghiệp. Cùng với đó, hoàn thiện các thủ tục hành chính về quản lý đất đai, tài nguyên và môi trường.

đó có trên 40 công trình có nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ, yêu cầu phải sửa chữa cấp bách. Cùng với những khó khăn trên, năm 2014 cũng bắt đầu cho chu kỳ Elnino 2014-2016, lượng mưa trên địa bàn thấp, mùa mưa kết thúc nhanh nên nhiều công trình không tích đủ nước, cộng với tại thời điểm bàn giao (đã sang tháng 12, nhân dân bắt đầu gieo trồng chính vụ đông xuân 20142015) nhưng hầu như chưa có công trình nào được chuẩn bị để phục vụ cho sản xuất đông xuân; một số địa phương lại chưa thống nhất cao với chủ trương phân cấp này nên trong quá trình chuyển giao, phục vụ đã gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Mặc dù khó khăn chồng

Đặc biệt, trên tinh thần phục vụ cho doanh nghiệp phát triển, các cấp các ngành phường Phả Lại đều tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ giúp đỡ cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh. Bởi lãnh đạo phường luôn xác định sự phát triển

chất như vậy nhưng với sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm cao, Công ty đã xử lý linh hoạt, thực hiện hai việc cùng một lúc, đó là vừa tiếp nhận, vừa tổ chức phục vụ sản xuất ngay. Ngoài ra, Công ty đã chủ động xây dựng các phương án phòng, chống hạn phù hợp, cộng với sự tích cực sáng tạo trong xử lý chống hạn, Công ty đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch sản xuất trong thời điểm khó khăn nhất. Ngoài việc phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà, Công ty là một đơn vị hàng đầu của ngành trong việc ứng dụng công nghệ cao trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi. Với phần mềm quản lý và điều tiết hồ chứa, các công trình như Ea Súp, Krông Búk Hạ, Buôn Yoong đã hoàn toàn

Xác định phương châm “Đoàn kết tạo sức mạnh nội lực”, phường Phả Lại đã nỗ lực xây dựng quê hương theo hướng CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, tận dụng những thế mạnh của địa phương, giúp thay đổi rõ rệt bộ mặt kinh tế, đời sống xã hội người dân trong phường. Nhờ vậy, kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016 của phường Phả Lại đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận. Theo ông Phương Văn Môn - Chủ tịch UBND phường Phả Lại: Tổng thu nhập năm 2016 đạt mức 638 tỷ đồng, tăng hơn 9,08% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, so với năm 2015, ngành nông nghiệp vượt chỉ tiêu là 3% đạt mức

chủ động trong điều tiết lũ.

Ông Trần Thế Hoan Giám đốc Công ty TNHH MTV Quản lý công trình thủy lợi Đắk Lắk cho biết, Công ty hiện quản lý 306 công trình, hằng năm cung cấp nước tưới cho hơn 80 nghìn ha cây trồng các loại, trong đó chủ yếu là cà phê và lúa nước. Tuy nhiên,

30 tỷ đồng, thương mại dịch vụ tăng 12,5% đạt 71 tỷ đồng, ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - xây dựng đạt gần 400 tỷ đồng tăng 10,05%... tổng thu nhập bình quân đầu người đạt 37,3 triệu đồng/người/năm. “Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ đều phát triển đã đưa cơ cấu kinh tế của Phả Lại chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp và thương mại trong cơ cấu kinh tế” - ông Phương Văn Môn chia sẻ. Cũng theo ông Môn, trong thời gian tới, địa phương xác định tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng toàn diện và bền vững, đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế năm 2017 tăng 9,8% so với năm 2016. “UBND phường Phả Lại sẽ quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, thực

toàn bộ các công trình này đều đòi hỏi phải sửa chữa, tu bổ, nâng cấp. Đáng lo ngại là hầu hết công trình thủy lợi nhỏ trước đây được xây dựng bằng phương pháp thủ công nên không có hồ sơ thiết kế, hồ sơ xây dựng, không được thẩm định kỹ thuật dẫn tới việc tu bổ, nâng cấp rất khó khăn và tốn kém. Theo đánh giá hiện trạng trong mùa mưa lũ 2016, có 66/306 công trình do Công ty quản lý tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn ở mức “đặc biệt nguy hiểm”, có thể vỡ đập bất cứ lúc nào nhưng doanh nghiệp chưa có kinh phí để sửa chữa. Cũng theo ông Trần Thế Hoan - bên cạnh tình trạng xuống cấp, mất an toàn, rất nhiều công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh đã và đang bị xâm lấn, vi phạm hành lang vận hành và bảo vệ công trình. Một trong những điểm nóng đó là công trình hồ chứa nước Phù Mỹ tại xã Cư Mốt (huyện Ea H’leo).


heo báo cáo vừa công bố, tổng doanh thu hợp nhất năm 2016 của PVI ước đạt 8.778 tỷ đồng, hoàn thành 103,4% kế hoạch năm; lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 730 tỷ đồng, hoàn thành 142,9% kế hoạch năm. Về kết quả kinh doanh Công ty mẹ, tổng doanh thu ước đạt: 892 tỷ đồng, tương đương 144,4% kế hoạch năm 2016; tổng lợi nhuận trước thuế ước đạt: 615 tỷ đồng, tương đương 201,3% kế hoạch năm 2016. Nộp ngân sách nhà nước 610 tỷ đồng.

Bảo hiểm PVI tiếp tục dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam và Tái Bảo hiểm PVI giữ vai trò dẫn dắt thị trường trong lĩnh vực tái bảo hiểm. Năm 2016 là năm thứ ba liên tiếp Bảo hiểm PVI giữ vị trí dẫn đầu thị trường với 19,57% thị phần. Hệ thống bán lẻ tăng trưởng 15,1%, cao hơn bình quân thị trường. Những con số trên có ý nghĩa hơn khi Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết, đến hết năm 2016, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ ước tăng 14,7% so với năm 2015. Ngành bảo hiểm tiếp tục đứng trước sức ép gay gắt từ cạnh tranh trong nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Quy mô phí bảo hiểm và phí bảo hiểm đối với từng đơn vị rủi ro trên thị trường bảo hiểm năng lượng đều có sự sụt giảm đáng kể. Kết quả kinh doanh xuất sắc đạt được trong năm 2016 cũng là mốc son đánh dấu 20 năm hình thành và phát triển của PVI. Từ một công ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam PVN), PVI trở thành nhà bảo hiểm công nghiệp số một Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trường bảo hiểm như năng lượng (chiếm thị phần tuyệt đối), hàng hải, tài sản – kỹ

thuật... Quan trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hướng tới trở thành một định chế Tài chính – Bảo hiểm quốc tế. Thương hiệu PVI tiếp tục phát triển mạnh mẽ và được các tổ chức uy tín trong và ngoài nước công nhận. PVI được vinh danh trong danh sách 30 doanh nghiệp minh bạch nhất HNX 2015 – 2016 do Sở GDCK Hà Nội (HNX) bình chọn; được Tổ chức đánh giá thương hiệu uy tín quốc tế Brand Finance xếp hạng PVI trong Top 30 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2016; được tạp chí Forbes bình chọn trong danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam 2016 và danh sách 40 thương hiệu công ty giá trị nhất Việt Nam 2016. Theo ông Bùi Vạn Thuận, TGĐ PVI: Có được kết quả trên PVI đã thực hiện tốt công tác tư vấn, cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các hoạt động, tài sản, con người trong và ngoài lĩnh vực dầu khí; Thực hiện giải quyết bồi thường nhanh chóng, kịp thời các tổn thất trong ngành dầu khí. Đồng thời, thu xếp hiệu quả các chương trình tái bảo hiểm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam. Đặc biệt, hoạt động đầu tư tài chính hiện là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận chính cho PVI. Bên cạnh đó, công ty đã xây dựng được hệ thống quản trị minh bạch, nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế với mô hình kiểm soát tập trung, nhất là trong lĩnh vực

quản lý rủi ro cho toàn hệ thống; Hoàn tất việc xây dựng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2015 cho Công ty cổ phần PVI. Trong năm 2016, PVI đã triển khai mạnh mẽ công tác tái cấu trúc doanh nghiệp, hoàn tất thoái vốn khỏi PVI Sun Life và các công ty liên kết. Qua đó, tập trung vào 3 lĩnh vực kinh doanh lõi là bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và quản lý tài sản. PVI cũng đã ban hành chiến lược quản lý, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho toàn hệ thống.

Tuy nhiên, để duy trì đà tăng trưởng mạnh sẽ là một thách thức lớn đối với PVI. Bởi bên cạnh các yếu tố không thuận lợi của thị

trường (theo dự đoán của các chuyên gia bảo hiểm, năm 2017 tăng trưởng toàn thị trường bảo hiểm có xu hướng giảm, dự kiến thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng khoảng trên 10%), PVI cũng phải đối mặt với những khó khăn nội tại như: Quá trình triển khai tái cấu trúc, tăng vốn, tìm kiếm cổ đông chiến lược đối với Bảo hiểm PVI và Tái bảo hiểm PVI vẫn chưa hoàn tất; Việc mở rộng, phát triển khối bán lẻ của Bảo hiểm PVI đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, kiểm soát chi phí, hiệu quả kinh doanh; Hiệu quả khai thác bảo hiểm từ thị trường nước ngoài chưa cao; Sản phẩm đầu tư của Công ty Quản lý quỹ chưa đa dạng. “Nhận diện khó khăn, thách thức đã có, tìm giải pháp để khắc phục và phát huy tối đa các lợi thế đã có còn khó hơn. Nhưng với quan điểm phát triển hiệu quả, bền vững, chúng tôi đã xây dựng được một lộ trình phát triển phù hợp cho PVI.”- ông Bùi Vạn Thuận TGĐ PVI chia sẻ. Trên cơ sở đó, PVI đã đặt ra các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho năm 2017. Trong đó: tổng doanh thu hợp nhất đạt 8.708 tỷ đồng; doanh thu bảo hiểm gốc 6.597 tỷ đồng; doanh thu tái bảo hiểm 1.374 tỷ

đồng; còn lại là doanh thu khác từ bảo hiểm, đầu tư tài chính, cho thuê văn phòng…; lợi nhuận trước thuế 578 tỷ đồng; nộp ngân sách 660 tỷ đồng. Ông Bùi Vạn Thuận, TGĐ PVI cho biết: Để hoàn thành mục tiêu trên, PVI sẽ tiếp tục triển khai tái cấu trúc, kiện toàn mô hình quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức phù hợp với yêu cầu của tập đoàn và thực tế phát triển của hoạt động kinh doanh; Tăng cường công tác quản trị rủi ro và quản trị hệ thống để nhận diện được rủi ro tiềm ẩn, đo lường và có giải pháp giải quyết; Tiếp tục triển khai quá trình tăng vốn, tìm cổ đông chiến lược cho các đơn vị. Bảo hiểm PVI đẩy mạnh mở rộng khai thác bán buôn ngoài lĩnh vực dầu khí để bù đắp cho sự sụt giảm trong lĩnh vực dầu khí. Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh kiểm soát hiệu quả của các nghiệp vụ bán lẻ, nhất là bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người. Tái bảo biểm PVI tiếp tục nâng cao hiệu quả thu xếp tái bảo hiểm cho toàn hệ thống trên cơ sở đánh giá tốt các rủi ro, tăng hiệu quả mức giữ lại. PVI AM sẽ tập trung đẩy mạnh hoạt động mua bán – sáp nhập doanh nghiệp, tìm kiếm các cơ hội đầu tư dài hạn, phát triển các sản


ản phẩm chuối tươi của Cty TNHH Huy Long An đã xuất hiện trên kệ hàng của siêu thị Don Kihote. Quả chuối VN cũng đã phân phối tại 6 hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ tại Nhật Bản, với giá xuất khoảng 11USD/thùng, tương đương 0,8 USD/kg.

Việc các hệ thống siêu thị lớn của Nhật đồng ý phân phối chuối tươi của VN giúp sản phẩm này có thêm “visa” để đến với thị trường khó tính khác. Đại diện Meika Shoji cũng cho biết, DN này đã cử đoàn khảo sát sang tìm hiểu và thấy chất lượng chuối VN rất tốt, thơm ngon... Tuy nhiên, cũng theo đại diện Mekia, lượng chuối VN xuất khẩu sang Nhật hiện tại còn rất khiêm tốn, giá cả cũng chưa cao do hình thức sản phẩm chưa đẹp. Trong khi đó, một trái chuối nhập từ Đài Loan có giá hơn 1USD. Điều đáng nói, Ấn Độ dù là nước trồng chuối lớn nhất thế giới

nhưng lại không nằm trong danh sách được phép nhập khẩu sang Nhật Bản, do chưa đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. Trên thực tế, không chỉ có quả chuối mà còn rất nhiều nông sản của VN có “cửa” để bước chân vào thị trường này. Và hiện tại, cũng đã có nhiều đoàn DN Nhật Bản cũng như đại diện Chính phủ nước này đến làm việc với các địa phương như TP HCM, Lâm Đồng, Đồng Tháp... đặt vấn đề xây dựng các vùng nông sản xuất khẩu sang Nhật. Đơn cử, mới đây, Sở NN PTNT TP HCM đã tiếp đón đại diện Tập đoàn Meika Shoji (Nhật Bản) và đại diện Bộ NN Nhật Bản sang tìm kiếm nguồn nông sản xuất khẩu sang thị trường này. Theo đó, Meika Shoji muốn nhập khẩu chuối già, vỏ còn xanh để đảm bảo độ chín khi về tới Nhật Bản. Đồng thời, chuối xuất khẩu sang Nhật phải được xử lý vi sinh vật theo quy định. Là một DN chuyên xuất mặt hàng chuối vào Nhật Bản, ông Võ Quang Thuận – Cty TNHH Huy Long An cho rằng, vườn chuối của DN này được đầu tư hơn 50 tỉ đồng, với diện tích rộng hơn 110ha tại tỉnh Long An và Tây Ninh. DN này đã chọn lựa rất kỹ lưỡng từ chất lượng giống đến quy trình trồng, thu mua và sơ chế nên DN này có đủ tự tin để lấy thiện chí và giữ chân được khách hàng Nhật. Cũng theo ông Thuận, điều thuận lợi cho nông dân VN là khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Vì vậy, không chỉ có chuối mà có rất nhiều loại nông sản Việt cũng đã bắt

đầu chinh phục được thị trường khó tính này, đơn cử như mặt hàng khoai lang. Trung bình mỗi năm, VN có thể thu được 2 – 2,5 vụ khoai lang, là điều mà người Nhật Bản luôn khao khát. Ngoài ra, khoai lang ở VN có thể tăng gấp đôi sản lượng, chất lượng cũng tăng thêm nếu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, phương pháp canh tác của Nhật Bản- ông Thuận nhận định. Điều này cho thấy, các nông sản VN hoàn toàn có thể bước ra thị trường thế giới và đáp ứng được ngay cả những thị trường khó tính nhất.

Tuy nhiên, xâm nhập được thị trường thế giới là một chuyện, nhưng làm cách nào để giữ được ở thị trường đó mới là chuyện khó. Giới DN trong ngành cho rằng, với các thị trường khắt khe về vấn đề kiểm dịch, việc luôn phải chú tâm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo chặt chẽ quy trình sản xuất sạch là việc làm cần thiết để các sản phẩm nông sản Việt có thể trụ vững ở thị trường thế giới. Theo ông Đinh Cao Khuê - Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc Cty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, trong thời gian qua, nhiều sản phẩm nông sản của VN khi xuất khẩu qua các thị trường Nhật Bản, Mỹ, EU đã bị cảnh báo

heo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 11 tháng năm 2016, Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,95 tỷ USD, chiếm 10,8% tổng vốn đầu tư.

Chia sẻ với DĐDN tại buổi gặp gỡ DN Việt Nam – Nhật Bản, ông Takakazu Ishii – Tỉnh trưởng Toyama, Nhật Bản cho biết, trong chuyến sang Việt Nam lần này có khoảng 40 DN tham gia tìm hiểu cơ hội đầu tư. Ngoài các DN có mặt trong chuyến đi lần này, nhiều DN Nhật Bản khác cũng đang quan tâm tới Việt Nam và đang xem xét một cách cụ thể để có kế hoạch đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới. “Trước đó, 34 văn phòng của các DN trong tỉnh Toyama đã có mặt tại Việt Nam. Tỉnh Toyama cũng vừa ký kết với Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm hợp tác phát triển kinh tế trong thời gian tới. Hy vọng ngày càng có nhiều DN trong tỉnh Toyama xem xét và đầu tư tại VN” – ông Takakazu Ishii cho biết. Được biết, trong năm 2016, ngoài đoàn DN đến từ tỉnh Toyama, còn có các đoàn DN đến từ các tỉnh khác đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội hợp tác đầu tư thông qua VCCI như đoàn DN tỉnh

Fukuoka, đoàn DN thành phố Kobe… Kết quả khảo sát các DN là thành viên Ủy ban Nhật Bản khu vực Mê Kông diễn ra mới đây cũng cho thấy, VN là điểm đến đầu tư trong con mắt DN Nhật Bản khi đã nhận được câu trả lời từ 26 DN, trong khi đó, số DN cân nhắc đầu tư sang Thái Lan là 23 DN, Trung Quốc/Singapore là 21 DN mỗi nước, tiếp đến là Indonesia/Ấn Độ với 19 DN mỗi nước. Nhận định về việc có “làn sóng” đầu tư này, TS Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch VCCI cho rằng, Việt Nam đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới về thể chế và mở cửa đón các DN vào đầu tư tại Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có môi trường kinh doanh thuận lợi so với các nước trong khu vực ASEAN . “Nhiều nhà đầu tư chia sẻ với tôi rằng họ chọn Việt Nam bởi đây là nơi có nền chính trị ổn định nhất, so với các nước khác trong khu vực” – Chủ tịch VCCI cho biết.

Tuy nhiên để “làn sóng” đầu tư từ DN Nhật Bản vào Việt Nam diễn ra mạnh mẽ hơn nữa, theo ông Kobayashi Yoichi – Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Kinh doanh Nhật Bản – Mê Kông, Việt Nam nên thúc đẩy thực hiện chính sách công nghiệp trong nước có khả năng


THỰC HIỆN heo LS Trương Thanh Đức dù đây là lần đầu tiên một dự án luật được xây dựng dựa trên sáng kiến của một đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhưng cơ sở pháp lý để xây dựng một đạo luật mới dựa trên sáng kiến của một ĐBQH, một cơ quan, tổ chức đã được quy định tại Điều 23 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (BHVBQPPL). - Quy định đã có từ lâu, nhưng vấn đề chính của các ý tưởng, sáng kiến xây dựng một đạo luật mới phải đạt tiêu chí quan trọng gì, thưa ông? Theo tôi, quan trọng hơn quy trình làm luật chính là là vấn đề chất lượng luật ra sao. Quy trình bình thường có thể giao cho Tòa án, mặt trận, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chủ trì. Tuy nhiên, 90% các đạo luật hiện nay là giao cho các cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì xây dựng luật. Nói về quy trình làm luật của chúng ta thì luật nào cũng được xây dựng theo đúng quy trình. Tuy nhiên, có một số luật hay điều luật

rong khi đó, từ nay đến năm 2035, VN đang đặt mục tiêu là trở thành nước thu nhập trung bình cao, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 6%. Câu hỏi đặt ra là với năng suất lao động được xem là một trong những nước thấp nhất trong khu vực như hiện nay thì VN liệu có đảm bảo được mục tiêu đã đề ra?

không mang tính khả thi, thiếu thực tiễn. Trong khi đó, nhiều quốc gia không có Luật BHVBQPPL chặt chẽ như chúng ta. Thậm chí có nhiều nước còn không đặt nặng vấn đề xây dựng luật dựa trên sáng kiến của một cá nhân, tổ chức xã hội có “vai vế” mà điều quan trọng nhất là Luật phải đi vào cuộc sống. Vậy ông bình luận gì về sự kiện UBTVQH ra Nghị quyết thành lập Ban soạn thảo dự án Luật Hành chính công? Việc giao cho một ủy ban của Quốc hội chủ trì soạn thảo thể hiện đúng chức năng của một cơ quan chuyên về lập pháp đi soạn thảo luật. Một Ủy ban của Quốc hội chủ trì thì cũng tương đương với một bộ của Chính phủ. Tuy nhiên, điểm mới ở đây thể hiện ở chỗ, sáng kiến xây dựng luật từ ĐBQH thì giao cho ĐB chủ trì. Với quy trình mới này, ĐB có cơ hội để thể hiện, làm mẫu, cạnh tranh với các cơ quan thuộc Chính phủ. Đây là một tiền lệ tốt cho một quy trình làm luật mới. Có thể sau dự án Luật Hành

Theo nghiên cứu của Viện năng suất VN, hiện nay trong khi chúng ta đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế ngày một cao thì trái lại thực tế cho thấy năng suất lao động lại đang có xu hướng giảm, đặc biệt là các ngành như: khai mỏ, chế tạo, công ích, xây dựng, tài chính... thậm chí có những ngành có mức tăng trưởng âm so với giai đoạn trước đó dẫn đến năng suất chung giảm.

chính công, những chuyên gia, hiệp hội DN... cũng đưa ra sáng kiến xây dựng luật và được chấp nhận. Quy trình này ở nhiều quốc gia phát triển là chuyện bình thường. Luật được xuất phát điểm từ những sáng kiến, từ thực tế đòi hỏi của cuộc sống, miễn là đưa ra Quốc hội thấy tốt và thông qua. Quan trọng hơn, chúng ta có thể loại bỏ dần dần quy trình xây dựng luật theo kiểm “sắp mâm, sắp bát” cứng nhắc như một lập trình. Khi một chương trình xây dựng luật đã nặng tính hình thức thì mọi vấn đề đi theo như thủ tục, trình tự xây dựng luật cũng rất dễ rơi vào bệnh hình thức. Ngoài ra, không ít dự án luật không thể xây dựng được mặc dù nhu cầu cuộc sống rất cần. Có những dự luật được thai nghén bởi rất nhiều cuộc họp, hội thảo từ tỉnh nọ, khu nghỉ dưỡng kia nhưng cuối cùng sau nhiều năm luật vẫn không ra đời, không thông qua được. Hiến pháp 2013 đã khẳng định vai trò hành pháp của Chính phủ, nhưng nếu để tới 90%

Tại một diễn đàn tăng trưởng kinh tế do VCCI tổ chức, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói rằng, nếu VN muốn đạt được những mục tiêu đề ra như báo cáo 2035 thì điều kiện tiên quyết

các dự án luật được xây dựng dựa trên sáng kiến, ý tưởng của các cơ quan hành pháp cùng với đó là giao cho cơ quan hành pháp chủ trì xây dựng luật như hiện nay liệu đã hợp lý chưa, thưa ông? Luật là từ thực tế đòi hỏi của cuộc sống. Do đó, việc xây dựng luật do các tổ chức, chuyên gia, kể cả cơ quan hành pháp xây dựng là cần thiết. Tuy nhiên, điều cần thiết hiện nay là ban soạn thảo, ban biên tập các dự án luật cần có sự tham gia nhiều hơn nữa của các chuyên gia, các đơn vị hiểu và trực tiếp chịu sự tác động của dự luật đó. Thực tế, các đạo luật của chúng ta hiện nay hầu hết được xây dựng bởi ý tưởng,

sáng kiến của một cơ quan hành pháp. Các dự án luật đó do các bộ quản lý chủ trì xây dựng. Ban soạn thảo thường do một thứ trưởng hoặc bộ trưởng làm trưởng ban. Kéo theo đó là các vụ, cục trong bộ làm thành viên ban soạn thảo. Điều bất cập hiện nay, cả ban soạn thảo luật và biên tập đều phụ thuộc vào một vài chuyên viên thuộc một bộ, ngành. Những người chịu trách nhiệm chính soạn thảo, biên tập luật chỉ mang tính kiêm nhiệm. Còn nhiều người trong ban soạn thảo gọi là có mặt chứ cũng chẳng có ý tưởng, ý kiến gì vì chỉ mang tính kiêm nhiệm. Đặc biệt, hạn chế lớn nhất của các đạo luật là vấn đề kiểm soát sự áp đặt tư duy quản lý. Khi các dự án luật chủ yếu được xây dựng từ những cán bộ quản lý thì tư duy quản lý sẽ chi phối sâu vào dự luật. Điều này đồng nghĩa với sự mất cân bằng từ quan điểm của đối

là phải khôi phục tăng trưởng năng suất. Nhưng đáng nói là khu vực kinh tế tư nhân với tỉ lệ chiếm đa số DN thì phải là người “đứng mũi chịu sào” trong nền kinh tế, là động lực tăng năng suất lao động thì cũng đang rơi vào tình trạng suy giảm năng suất lao động. Tỉ lệ khu vực kinh tế tư nhân hoạt động trong các lĩnh vực như: ngân hàng, bất động sán, tài chính… khá cao, trong khi đây lại là khu vực có năng suất thuộc loại thấp nhất ở VN. Để tạo ra năng suất cao, nhất là trong khu vực kinh

tế tư nhân, theo kịp các mục tiêu phát triển kinh tế, bà Lan cho rằng cần tạo môi trường thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh và năng suất của khu vực tư nhân trong nước; cải cách toàn diện khu vực doanh nghiệp nhà nước; tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo định hướng thị trường, thương mại hóa và giảm mạnh sự can thiệp của nhà nước; tham gia hiệu quả các chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs). Ông Nguyễn Quang Vinh, Phó Tổng thư ký VCCI cho rằng, một điểm yếu khiến năng suất của các DN


ách đây ít ngày, Sở KH - ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã chính thức phát đi thông báo tìm “tung tích” chủ đầu tư dự án Trung tâm Hội nghị triển lãm quốc tế Dragon Sea - Vũng Tàu, để thực hiện các thủ tục chấm dứt hoạt động của dự án 902 triệu USD đã nhiều năm không triển khai này. Theo đó, Cty Skybridge Dragon Sea sẽ phải liên hệ trực tiếp với Sở trong vòng 90 ngày để giải quyết các thủ tục liên quan tới việc chấm dứt dự án. Nhưng dự án này đã chấm dứt từ 2015 và nhà đầu tư cũng đã chán nản bỏ về Mỹ mà không hoàn thiện thủ tục.

Được cấp chứng nhận đầu tư từ năm 2010, với vốn đầu tư đăng ký 902 triệu

USD, Dragon Sea dự kiến phát triển thành một trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế trên diện tích 47 ha, bao gồm khu hội nghị, khách sạn và cả những biệt thự ven biển. Dự án này cũng nằm ở một trong những địa điểm đẹp tại thành phố Vũng Tàu. Chính vì vậy, khi nhà đầu tư không thể trì hoãn quá trình phát triển dự án được nữa, chính quyền địa phương cũng đã tạo sức ép để buộc nhà đầu tư hoặc phải thực hiện cam kết, hoặc sẽ bị thu hồi giấy phép. Trong nhiều lần trả lời phỏng vấn trước báo chí trước đây, đại diện Sở KH Bà Rịa – Vũng Tàu thường cho rằng năng lực của nhà đầu tư đến từ Mỹ này không đủ mạnh để thực hiện dự án. Trong đó, vướng mắc lớn là huy động vốn gặp khó

đoàn. Đã có rất nhiều cuộc họp liên quan đến giá đất của dự án này nhưng mọi việc vẫn bế tắc. Trong khi chủ đầu tư muốn được thực hiện dự án với giá thuê đất bằng với giá thời điểm năm 2010, chính quyền địa phương lại không muốn như vậy.

khăn. Tuy nhiên, ông Michael Minh Nguyễn, Chủ tịch kiêm TGĐ của Skybridge Dragon Sea thì lại nhiều lần khẳng định rằng nhà đầu tư rất quyết tâm phát triển dự án này. Thậm chí, mùa hè năm ngoái ông cũng vẫn khẳng định rằng dự án sẽ sớm được triển khai. Nhưng vướng mắc lớn nhất mà đại diện chủ đầu tư cho rằng dự án chưa thể bước vào giai đoạn xây dựng được là do bất đồng về giá thuê đất. Vào thời điểm năm

heo đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của các nguyên đơn, có thể thấy bên nguyên đơn chiếm 26% tổng sản lượng tôn màu của Việt Nam. Các nguyên đơn trích dẫn số liệu lợi nhuận của mình để phân tích về tổn thất nghiêm trọng của ngành công nghiệp trong nước.

Để áp dụng tự vệ thương mại đối với hàng nhập khẩu, cần đáp ứng đủ 3 điều kiện: Có sự gia tăng “đột biến” và “không lường trước được” của hàng nhập khẩu; Có thiệt hại “nghiêm trọng” hoặc đe doạ gây thiệt hại “nghiêm trọng” cho ngành sản xuất trong nước; Và mối quan hệ nhân quả rõ ràng và trực tiếp giữa việc gia tăng hàng nhập khẩu và

thiệt hại nghiêm trọng của ngành sản xuất trong nước. Trong khi 2 điều kiện đầu hiện nay vẫn chưa thực sự rõ ràng và thuyết phục, cơ quan chức năng cần tiếp tục phân tích liệu việc gia tăng hàng nhập khẩu trong thời gian vừa qua có phải là nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu và rõ ràng dẫn đến tình trạng thua lỗ của một số DN sản xuất trong nước?

Trong quá trình xem xét điều kiện thứ 3, chúng ta cũng cần khách quan nhìn lại những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, những yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng thua lỗ của một số DN sản xuất tôn màu trong nước. Cụ thể là những nguyên nhân gây ra bởi chính ngành công nghiệp sản xuất trong nước hay từ nội bộ ngành.

2010, dự kiến số tiền thuê đất mà chủ đầu tư phải nộp một lần cho toàn bộ thời gian 50 năm hoạt động của dự án là 325 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến ngày 1/8/2012, khi bước vào thực hiện dự án, con số mà tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thông báo cho nhà đầu tư đã nâng từ 325 tỷ đồng lên đến 1.707 tỷ đồng. Chỉ trong vòng hơn 2 năm, giá thuê đất đã tăng lên gấp hơn 5 lần. Theo ông Micheal Minh Nguyễn, điều này đã làm đảo lộn hết kế hoạch tài chính của tập

Trước hết, sự sụt giảm mạnh của giá nguyên liệu bao gồm thép cuộn cán nóng, cuộn cán nguội và thép mạ kẽm cũnglà một yếu tố ảnh hưởng đến sự giảm giá sản phẩm tôn màu. Ngoài ra, xu hướng giảm giá của các sản phẩm tôn mạ màu tại Việt Nam là phù hợp với xu hướng giảm giá tương tự của giá nguyên vật liệu. Trong bối cảnh như vậy, cần đánh giá một cách nghiêm túc tất cả các nguyên nhân gây ra tình trạng thua lỗ của một vài nhà sản xuất trong nước. Cũng có ý kiến nghi ngờ rằng các nhà sản xuất trong nước đang cố gắng tận dụng lợi thế của hệ thống phòng vệ thương mại ở Việt Nam để thu hồi cho mất mát của mình tại các thị trường xuất khẩu được gây ra bởi những hành vi cạnh tranh không lành mạnh của riêng

Câu chuyện của Dragon Sea không phải là cá biệt, một dự án nữa cũng có thể sẽ phải chịu chung số phận là Saigon Atlantis. Dự án do tập đoàn Winvest Investment LLC của Mỹ đầu tư với tổng mức vốn là 4,1 tỷ USD này cũng đã bị trì hoãn 10 năm nay mà chưa được thực hiện. Nguyên nhân chính theo nhà đầu tư cũng là do giá đất tăng lên quá cao. Thậm chí, chủ đầu tư dự án này đã ứng trước 98 tỷ đồng từ năm 2008 để giải phóng mặt bằng, nhưng đến 2012 cũng mới chỉ nhận được hơn 80 ha trong tổng

mình.

Nhìn một các tổng thể toàn ngành công nghiệp sản xuất tôn màu, các DN nhỏ cũng phải đối mặt với áp lực canh tranh “không hề nhỏ” với chính những DN lớn trong nước. Các báo cáo tài chính của các “ông lớn” trong ngành đã cho thấy tình hình sản xuất, kinh doanh đầy khả quan, vẫn liên tục tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận của các công ty này trong giai đoạn 2013 đến nay. Điển hình là các Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen, Cty Cổ phần Tôn Đông Á, Tôn Phương Nam, Thép Nam Kim… Trong buổi chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV ngày 15/11/2016, Bộ


GIẢNG VIÊN LUẬT TRƯỜNG HỌC VIỆN

iện tượng El Nino được cho là nguyên nhân chính gây nên cơn hạn lịch sử cho Tây Nguyên năm qua chưa khắc phục được hậu quả thì cơn lũ bất thường lại khiến người dân thêm khó khăn.

Đúng là thiên tai gây nên nhiều khó khăn cho giải đất miền Trung nhưng trên toàn vùng cao nguyên đất đỏ, 7 năm qua, Tây Nguyên mất gần 400 nghìn ha rừng. Cùng với nạn phá rừng là tình trạng phát triển tràn lan các thủy điện, có đến 485 nhà máy thuỷ điện lớn, vừa và nhỏ được quy hoạch xây dựng. Để thực hiện dự án, gần 100 nghìn ha rừng bị chuyển đổi. Và một thực trạng rất đáng báo động,

trong đợt mưa lũ lớn các hồ thủy điện, đặc biệt là các hồ lớn hoàn toàn không có tác dụng cắt lũ. Do mưa lớn ở thượng nguồn nên lượng nước lũ về các hồ thủy điện tăng đột biến, do vậy 14 hồ thủy điện miền Trung buộc phải xả lũ. Tuy “đúng quy trình” nhưng hạ du vẫn ngập nặng và gây ra tình

trạng lũ chồng lũ… Và sự việc này mỗi năm đều xảy ra và quen đến mức có thể khiến ta nghĩ rằng đó là việc có thể chấp nhận được. Và điều đáng buồn hơn nữa, mỗi năm người dân coi việc ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung như chuyện đương nhiên.

Vingroup vừa khai trương trung tâm mua sắm Vincom+ đầu tiên tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai trong ngày 20/12/2016, đánh dấu bước ngoặt mới trong chiến lược mở rộng tới tận các huyện thị trên toàn quốc. Vincom+ Long Thành tọa lạc trung tâm thị trấn, có tổng diện tích hơn 4.000m2. Hầu hết các thương hiệu bán lẻ của Tập đoàn Vingroup đều có mặt tại Vincom+ Long Thành, bao gồm: Siêu thị tiêu dùng VinMart (quy mô gần 2.000m2); Siêu thị điện máy và ICT VinPro; chuỗi cửa hàng VinDS với các thương hiệu thời trang – mỹ phẩm trong nước và quốc tế. Tại đây cũng tích hợp khu games và các gian hàng ẩm thực.Vincom+ là dòng sản phẩm thứ 4 của hệ thống trung tâm thương mại Vincom, sau Vincom Center, Vincom Mega Mall và Vincom Plaza. Được bố trí theo mô hình “một điểm đến - nhiều lựa chọn”, Vincom+ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của người dân, từ mua sắm các nhu yếu phẩm, đồ gia dụng, hàng công nghệ, thời trang cho đến nhà hàng ẩm thực và khu vui chơi giải trí. Dự kiến tới hết năm 2017, mô hình Vincom+ sẽ đưa vào hoạt động khoảng 20 trung tâm trên toàn quốc. Được biết, nhân dịp khai trương, Vincom+ Long Thành sẽ tổ chức bốc thăm trúng thưởng và trao nhiều phần quà giá trị như Tivi Sony 40 inch Full HD, máy giặt Panasonic, máy xay sinh tố Philips… cho khách mua sắm

MỜI ĐẶT MUA BÁO DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP NĂM 2017 Tên độc giả:....................................................................................................................................... .................................................... C ơ quan:.................................................................................................................................... ............................................................. Đ ị a chỉ:....................................................................................................................................... ............................................................. Địa chỉ nhận báo:...................................................................................................................................... ........................................... Đ i ệ n thoại:.................................................................................................................................... ......................................................... Đặt mua từ số:................................................đến số:.............................................Số lượng:...............................................tờ/kỳ. T h à n h tiền:..................................................................................................................................... .......................................................

Một quý: 26 kỳ x 3.900 đồng/kỳ = 101.400 đồng. Sáu tháng: 52 kỳ x 3.900 đồng/kỳ = 202.800 đồng.

Giải quyết giặc lũ, phải giải quyết tận gốc những nguyên nhân sinh ra lũ từ đập thủy điện, đập thủy lợi, phá rừng, hệ thống đê sông, đê biển, hệ thống thủy nông chứ không nên chỉ kêu gọi giúp dân chống lũ. Về mặt giáo dục, ngay từ bậc học cơ bản, chúng ta cần dạy cho trẻ em cách ứng phó với thảm hoạ… Các kỹ năng sinh tồn này sẽ giúp ích cho mỗi cá nhân suốt cuộc đời của mình, dù đối diện với thảm hoạ ở bất kỳ đâu. Về phía cơ quan quản lý cần xem lại chất lượng nguồn lực và việc kỷ luật lao động. Chính sự yếu kém về năng lực, và sự vô trách nhiệm trong việc vận hành các thủy điện đã trút hậu quả lên đầu người dân.

Bên cạnh đó, mặc dù "Lá lành đùm lá rách" là truyền thống tốt đẹp của người Việt nhưng cần nghĩ đến những giải pháp xây dựng nhà chống lũ cho dân, để người dân có thể "sống chung với lũ" bằng cách xây những ngôi nhà nổi, xây dựng cụm dân cư nông thôn với đầy đủ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ở những nơi an toàn mà không để dân sống tản mát "tùy thích, tùy điều kiện" của từng hộ dân như hiện nay. Về phía DN, cần đầu tư các thiết bị công nghệ cao để cảnh báo các thảm hoạ, hệ thống này kết nối từ


“Quán ăn Ngon 138” - thương hiệu ẩm thực nổi tiếng quen thuộc của du khách trong và ngoài nước tọa lạc 138 NKKN,Q1,TP HCM đã được nhiều trang Web ẩm thực nổi tiếng của thế giới bình chọn là 101 nhà hàng ngon nhất châu Á vừa khai trương thêm chi nhánh (CN) thứ 2 tại 61 Cao Thắng, P.3, Q.3, TPHCM. Nhà hàng tọa lạc trong khuôn viên rộng hơn 900 m2, được thiết kế mô phỏng mang dáng dấp phố cổ Hội An. Ông Bùi Kim Khánh - chủ nhân “Quán ăn Ngon 138” cho biết, nhà hàng đã hợp tác với 10 đầu bếp có tay nghề điêu luyện, lâu năm đảm trách các món ăn đặc trưng của từng địa phương như: Nem cua bể Hải Phòng, chả mực Hạ Long, bún nước lèo Sóc Trăng, mì Quảng, bún bò Huế... và giá cả cũng khá bình dân. Nhân dịp khai trương, khách hàng thanh toán hóa đơn từ 500.000 đồng trở lên sẽ được giảm giá 15%, thời gian áp dụng cho đến hết ngày Tết dương lịch.

Hội Ái hữu thương gia Đài Loan thuộc Tổng Hội Thương mại Đài Loan tại VN vừa tổ chức hội nghị tổng kết năm 2016. Ngoài hoạt động kinh doanh, trong năm qua Hội đã quyên góp được hơn 24,4 tỷ đồng bao gồm tiền mặt và vật chất nhằm phục cho công tác từ thiện xã hội. Tại hội nghị, các hội viên cũng thành lập Quỹ từ thiện và quyên góp gần 1 tỷ đồng để xây cầu vùng sâu, vùng xa tỉnh Bến Tre. Được biết hiện nay đã có hơn 50.000 doanh nhân Đài Loan đầu tư và

15 Hà Tĩnh trước đây thuộc Sở Y tế Hà Tĩnh quản lý, nhưng do thiếu kinh phí đầu tư, phương tiện cấp cứu không đáp ứng được vận chuyển cấp cứu bệnh nhân, nên chủ trương xã hội hóa và đã chuyển giao cho công ty TNHH MTV Ngọc Linh (Ngọc Linh) từ năm 2011.

Sau khi nhận nhiệm vụ này, Ngọc Linh gần như đầu tư mới hoàn toàn từ phương tiện, đến các thiết bị cấp cứu, cũng như tuyển dụng đội ngũ y bác sĩ, lái xe… Chỉ riêng đầu tư cho phương tiện vận chuyển cấp cứu đã lên 20 tỷ đồng. “Hiện tại 115 Hà Tĩnh đã đầu tư được 10 xe cấp cứu và mỗi xe được trang bị máy thở, bơm tiêm điện, máy hút dịch… và các thiết bị khác đảm bảo vận chuyển, cấp cứu bệnh nhân đến nơi an toàn” - bác sĩ Nguyễn Quang Huy cho biết thêm. Chia sẻ thêm về nguyên nhân Ngọc Linh đầu tư cấp cứu 115 Hà Tĩnh, ông

biết.

Nguyễn Văn Ngọc - Chủ đầu tư cho biết, Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo, nhưng tôi nghĩ không ai tiếc tiền khi người thân bị lâm bệnh. Bản thân tôi đã chứng kiến cảnh người bệnh tử vong vì thiếu phương tiện y tế khi cần vận chuyển lên tuyến trên. Vì vậy, chúng tôi đã từng tài trợ một số phương tiện cấp cứu cho bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh và thiết thực hơn chúng tôi đầu tư, thành lập Trung tâm “Cấp cứu 115” Hà Tĩnh. Đây cũng là lĩnh vực mà tỉnh Hà Tĩnh đang kêu gọi xã hội hóa. Đến nay, sau 5 năm chuyển đổi, 115 Hà Tĩnh đã

“Cấp cứu 115”thuộc sự quản lý của Sở Y tế của từng địa phương. Nhưng theo như tôi biết, hiện nay một số địa phương đã xã hội hóa dịch vụ này. Chính vì thế mà một lượng xe “Cấp cứu” dù - xe ngoài luồng ngang nhiên hoạt động vận chuyển bệnh nhân, bằng cách “bắt tay” với các

làm tốt nhiệm vụ vận chuyển cấp cứu, đồng thời đã và đang tổ chức dịch vụ chăm sóc bệnh nhân nặng tại nhà, đặc biệt là bệnh nhân giai đoạn cuối được bệnh viện trả về. Để làm tốt công tác này, Ngọc Linh đã trang bị đầy đủ thiết bị cấp cứu và điều dưỡng túc trực 24/24h hàng ngày. Bác sĩ Huy cho biết, dịch vụ chăm sóc bệnh nhân giai đoạn cuối của chúng tôi đang ngày một uy tín. “Trường hợp bà cụ Bùi Thị Hợp ở tuổi 95 bệnh viện trả về và được chúng tôi chăm sóc tại nhà, đến nay cụ đã 97 tuổi đang sống khỏe mạnh là một ví dụ cụ thể” - ông Huy cho

Hướng tới mục tiêu chủ động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cuối năm 2015 Ngọc Linh đã hợp tác với Tập đoàn Y tế Đức Minh tổ chức triển khai hoạt động tiêm chủng vắc xin Potec 51 Hà Tĩnh (thôn Tân Phú, xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh). Potec 51 Hà Tĩnh được xem là dịch vụ đầu tiên ở Hà Tĩnh là 1 trong 52 phòng tiêm chủng Vắc xin dịch vụ trong cả nước. Phòng tiêm chủng Potec đạt quy chuẩn tất cả các tiêu chí về cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản, vận chuyển vắc xin; phục vụ nhanh, tiện lợi; luôn luôn đáp ứng đầy đủ tất cả các chủng loại vắc xin được sản xuất bằng công nghệ hiện đại của các nước tiên tiến hàng đầu trên thế giới (Bỉ, Pháp, Mỹ) có hiệu lực cao, an toàn, ít tác dụng phụ và đáp ứng đủ yêu cầu về số lượng. Nếu trước đây, tiêm chủng mở rộng phục vụ cho đối tượng là trẻ em, thì tại Potec phục vụ thêm cho

bệnh viện. Những loại xe này không có giấy phép hoạt động, trên xe không đầy đủ thiết bị sơ cấp cứu, dẫn đến người bệnh sẽ gặp nguy hiểm đến tính mạng trong quá trình vận chuyển. Vì đây là dịch vụ có điều kiện, nên đề nghị Bộ Công An và Bộ y tế kiểm soát chặt chẽ hơn. Người nhà bệnh nhân cũng cần cẩn trọng khi gọi dịch vụ xe cấp cứu.



ắk Lắk xác định cải cách hành chính trong thu hút đầu tư là một trong những giải pháp quan trọng để tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

ắk Lắk xác định nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của tỉnh, là nền tảng cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong nhiều năm tới.

Đắk Lắk là tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo giá hiện hành chiếm trên 45%. Giá trị hàng nông sản xuất khẩu gần 700 triệu USD. Đắk Lắk có những sản phẩm nông nghiệp hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao như: cà phê, cao su, hồ tiêu,

UBND tỉnh quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong tiếp nhận, xử lý các vướng mắc, kiến nghị của doanh nghiệp. Nhằm cải cách thủ tục hành chính trong công tác xúc tiến đầu tư, UBND tỉnh Đắk Lắk đã có Quyết định thành lập Tổ tư vấn giải quyết, tháo gỡ khó khăn đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh do đồng chí Phó

mật ong... Theo Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Lăk cho biết: Cà phê Đắk Lắk đã chiếm vị trí quan trọng trên thị trường trong và ngoài nước. Năm 2014 cà phê Đắk Lắk xuất khẩu đạt 221,7 nghìn tấn với kim ngạch xuất khẩu 480,9 triệu USD. Mật ong với sản lượng 10,1 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 29,1 triệu USD. Về chăn nuôi đàn trâu với tổng đàn 35,2 nghìn con. Đàn lợn đạt 725 nghìn con. Với tiềm năng, thế mạnh nêu trên, Đắk Lắk luôn được chào đón các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến

chủ tịch thường trực UBND tỉnh làm Tổ trưởng. Tại hội nghị d o a n h nghiệp hàng năm, tỉnh tổ chức lấy ý kiến từ doanh nghiệp phản ánh về những khó khăn, vướng mắc, kiến nghị trong thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến

hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, có thể đánh giá về mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính, những khó khăn cần tháo gỡ, đồng thời đánh giá được chất lượng đội ngũ cán bộ công chức qua việc tiếp xúc và giải quyết công việc với các doanh nghiệp. Kết quả của việc cải cách hành chính trong thu hút đầu tư đã làm cho môi trường đầu tư của tỉnh được đánh giá cao. Trong những năm qua, để tạo bước đột phá trong thu hút đầu tư, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách, tạo hành lang pháp lý và môi trường đầu tư thông thoáng cho các nhà đầu tư, nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Theo đó năm 2015, chỉ số PCI của Đắk Lắk đã vươn lên vị trí thứ 23 trong số 63 tỉnh, thành được xếp hạng. Đáng chú ý, với vị trí mới này, Đắk Lắk đã vượt qua

những tỉnh, thành vốn được xem là năng động như Thủ đô Hà Nội, Bình Dương, TP Hải Phòng...

doanh thuận lợi cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tỉnh còn tăng cường công tác xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác kinh doanh, quảng bá sản phẩm.

Đồng thời, tăng cường đối thoại với cácnhà đầu tư, giải quyết dứt điểm và kịp thời các khó khăn và vướng mắc của doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh

Theo Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Đắk Lắk: Để phát triển và đẩy mạnh hơn nữa thu hút đầu tư trong năm 2016 và những năm tiếp theo hiệu quả, các cấp, các ngành trong tỉnh cần phải thực hiện tốt một số công việc sau đây: Tập trung rà soát, bổ sung xây dựng mới các quy hoạch, cụ thể hóa các quy hoạch tổng thể thành quy hoạch chi tiết để mời gọi các dự án đầu tư. Trên cơ sở rà soát các quy hoạch, tỉnh sẽ tổ chức lập và công bố danh mục dự án mời gọi đầu tư một cách chất lượng hơn. Đồng thời, nâng cao tính năng động và tiên phong của lãnh đạo các cấp, các ngành, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành, tạo sự tin

Đắk Lắk đầu tư xây dựng và phát triển nền nông nghiệp theo hướng công nghiệp, hiện đại, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, cho người dân và toàn xã hội.

Theo Sở Nông nghiệp và PTNT Đắk Lắk, trong những năm qua, để khai thác tối đa các tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế – xã hội, tỉnh Đắk Lắk luôn cố gắng cải thiệnmôi trường kinh doanh, chất lượng điều hành kinh tế qua việc xây dựng một môi trường kinh


ăm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Cư Kuin đạt trên 11%, tổng diện tích cây trồng hàng năm của huyện đạt trên 7.800 ha, sản lượng lương thực bình quân hàng năm đạt trên 42.000 tấn. Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 50,18 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm xuống còn 5,36%.... diện mạo nông thôn ngày một đổi thay, đời sống của người dân được nâng lên rõ rệt.

Chủ tịch UBND huyện Nguyễn Năng Chung cho biết, 9 tháng đầu năm 2016, về kinh tế quốc doanh, toàn huyện có 4 doanh nghiệp nộp ngân sách 1,534 tỷ đồng đồng, đạt 815,95% kế hoạch (KH) cả năm, bằng 179% so với cùng kỳ năm trước. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 9 tháng đầu năm nộp ngân sách 9,928 tỷ đồng, đạt 81,11% KH bằng 110,65% so với cùng kỳ năm trước. Kinh tế tư nhân phát triển khá ổn định, từ đầu năm đến nay đã tăng thêm 202 hộ đăng ký kinh doanh, với tổng số vốn 53,335 tỷ đồng, nâng tổng số hộ đăng ký kinh doanh trên địa bàn huyện 2.023 hộ, với tổng số vốn 422.591 tỷ đồng. Kinh tế trang trại, trên địa bàn có 75 trang trại, trong đó có 68 trang trại chăn nuôi, 3 trang trại trồng trọt, 4 trang trại

tổng hợp. Các trang trại tổ chức sản xuất với quy mô lớn, từ đó đạt kết quả sản xuất với giá trị kinh tế cao. Song song đó, từ nguồn kinh phí sự nghiệp nông nghiệp huyện đã xây dựng 13 mô hình sản xuất nông nghiệp, điển hình như các mô hình: Nuôi bò luân chuyển, sản xuất nấm ăn, nuôi cá rô đầu vuông, trình diễn nền chuồng chăn nuôi heo bằng nệm mút sinh học, sản xuất lúa lai Xuyên Hương 178, phòng trừ bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu… đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Theo ông Nguyễn Năng Chung, thời gian tới, huyện Cư Kuin tiếp tục chỉ đạo các địa phương, các ban, ngành của huyện duy trì và phát triển các mô hình đã thực hiện. Trong đó, đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp kết hợp với chuyển đổi cơ cấu

cây trồng, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện. Ông Chung cũng nhấn mạnh, công tác xây dựng chính quyền các cấp được quan tâm, quản lý Nhà nước ngày càng hiệu quả, bộ máy của HĐND, UBND từ huyện đến xã đi vào hoạt động có nền nếp, chất lượng phục vụ nhân dân ngày một tăng lên tạo tiền đề để Cư Kuin đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở theo hướng “vì nhân dân phục vụ” thông qua việc triển khai sâu rộng quy chế dân chủ ở cơ sở trên 100% xã và các cơ quan đơn vị, đặc biệt là Pháp lệnh số 34/2007UBTVQH (thực hiện quy định dân chủ ở xã, phường, thị trấn). Các cơ quan Nhà nước đã triển khai đồng bộ

chương trình cải cách hành chính (CCHC), 100% số xã có phòng làm việc “một cửa”, tình trạng gây phiền hà, nhũng nhiễu đối với công dân giảm rõ rệt…

Chủ tịch UBND huyện Nguyễn Năng Chung cho biết: Từ năm 2008 đến nay, địa phương đã đầu tư xây dựng 9 nhà làm việc đạt chuẩn theo cơ chế "một cửa" tại trụ sở UBND 8 xã và UBND huyện. Cùng với đó là triển khai cơ chế “một cửa” tại 100% cơ quan hành chính huyện, xã và đẩy mạnh thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” trên một số lĩnh vực: đất đai, chính sách, lao động thương binh, tư pháp. Đến nay, 8/8 xã và 5 cơ quan của huyện đã thực hiện “một cửa liên thông”;

100% TTHC, mức thu phí, lệ phí và thời gian giải quyết công việc của công dân, tổ chức được thực hiện công khai, minh bạch. Nhờ đó, những hạn chế, tồn tại trong công tác CCHC được phát hiện kịp thời, khắc phục nhanh chóng. Ngoài ra, huyện còn gắn CCHC với thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại từng cơ quan, địa phương, đơn vị; phát huy sức mạnh tập thể trong thực hiện, giám sát, kiểm tra, đấu tranh với các biểu hiện và hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, tạo sự đồng tình, ủng hộ trong nhân dân. Ông Nguyễn Năng Chung - Chủ tịch UBND huyện Cư Kuin cho biết thêm: Quan trọng nhất, ưu tiên hàng đầu của huyện là tạo điều kiện về môi trường thông thoáng để thu hút doanh nghiệp đầu tư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời chú trọng nâng cao đạo đức công vụ, từng bước tạo uy tín, sự hài lòng của nhân dân, doanh nghiệp đối với sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước... “Nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của huyện, xã, hằng năm, huyện đều tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng và cử cán bộ, công chức tham gia các lớp bồi dưỡng kiến thức về CCHC do Sở Nội vụ tổ chức; kiên quyết xử lý


hặng đường 5 năm 2010 – 2015 đã đánh dấu sự phát triển của M’ Drắk đã thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IX với mức tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 12,6%/năm, quy mô nền kinh tế năm 2015 tăng 1,81 lần so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và thương mại – dịch vụ.

Đến nay, ngành nông nghiệp M’ Drắk tiếp tục phát triển và giữ mức tăng trưởng cao, giá trị sản xuất tăng gấp 2,3 lần so với năm 2010; giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng 149% so với năm 2010. Công nghiệp xây dựng tiếp tục phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14,75%. Hạ tầng KT – XH từng bước được cải thiện, toàn huyện có 99,42% số thôn, buôn có điện; 98% số hộ được dùng điện; tỷ lệ đường giao thông tuyến xã được cứng hóa đạt

100% so với Nghị quyết. Thương mại – dịch vụ có bước phát triển đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội; tổng mức bán lẻ hàng hóa và kinh doanh dịch vụ từ 280 tỷ đồng năm 2010 đã tăng lên 550 tỷ đồng năm 2015; tổng thu ngân sách địa phương tăng bình quân 8,4%/năm… Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua là tiền đề rất quan trọng để huyện M’ Drắk tiếp tục đẩy nhanh quá trình phát triển của địa phương.

” - ông Hòa Quang Khiêm – Chủ tịch UBND huyện M’ Drắk chia sẻ.

Để phát triển kinh tế trong thời gian tới, huyện M’ Drắk đã xác định những khó khăn và thách thức trong tình hình kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều biến động. Từ đó, M’ Drắk đã vạch ra kế hoạch, chiến lược cụ thể, để đưa nền kinh tế huyện M’ Drắk phát triển theo đúng định hướng đã đề ra. Trong đó, huyện tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững, cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng giảm dần

tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và thương mại, dịch vụ; đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư, phát triển. Huyện M’ Drắk đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông lâm nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tăng hiệu quả gắn với tăng cường ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất, bảo quản và chế biến. Đồng thời, phát triển đa dạng các ngành nghề ở nông thôn, nhất là những ngành nghề có giá trị gia tăng nhằm nâng cao đời sống nhân dân; tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng KT – XH ở nông thôn gắn liền với đầu tư xóa đói, giảm nghèo; Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, chuyên canh có giá trị cao, phù hợp với lợi thế và tiềm năng của vùng gắn với chế biến, tiêu thụ góp phần thực hiện chủ

trương tái cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp. Đồng thời, khuyến khích các thành phần kinh tế liên doanh, hợp tác đầu tư bảo vệ rừng phòng hộ, trồng rừng nguyên liệu, xây dựng vườn rừng, xây dựng các cơ sở chế biến, sử dụng nguyên liệu từ sản phẩm rừng… Đặc biệt, huyện M’ Drắk chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được ổn định và giữ vững. Cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện cũng được đầu tư và có bước chuyển biến khá, nhất là hệ thống đường giao thông. Hệ thống thủy lợi, điện sinh hoạt, trường học, trạm xá cũng được quan tâm đầu tư trong nhiều năm qua, cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu dân sinh. Theo ông Khiêm, để thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu này, huyện M’ Drắk sẽ tập trung nâng cao năng


au hơn 3 năm hình thành và phát triển với biết bao thăng trầm, Công ty TNHH Tam Phát đã đứng vững và trở thành một trong những đơn vị đi đầu trong phát triển kinh tế ở M’Đrắk, đưa địa phương ngày một phát triển và vững mạnh. Thành công này, được xây dựng từ cái “Tâm” của tập thể cán bộ nhân viên (CBNV) Tam Phát.

Nói như ông Ngọc, nếu như nói về duyên phận thì, Công ty TNHH Tam Phát thực có duyên với mảnh đất này. Nơi đây không chỉ kén chọn người tài mà còn vô cùng khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển, thế nhưng lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty vẫn kiên quyết bám trụ, quyết tâm xây dựng thành công nhà máy sản xuất ván ép chất lượng cao trên mảnh đất M’Đrắk này. Bên cạnh đó, luôn được Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Đắk Lắk quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện tối đa để Công ty Tam Phát phát huy hết khả năng của mình. Với 407 ha rừng được bàn giao, nguồn tài nguyên rừng phong phú, lực lượng lao động trẻ và nhiệt huyết đã góp phần xây dựng nên thương hiệu ván ép cao cấp Tam Phát như hiện nay. Ông Nguyễn Quang Ngọc – Tổng Giám đốc Công ty TNHH Tam Phát chia sẻ. Ngược dòng thời gian 3 năm trước đây, Công ty Tam Phát đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn, trở ngại: Kỹ thuật, nhân công, nguyên liệu... thậm chí cả đầu ra còn nhiều khó khăn, chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường Trung Quốc, Malaysia, Indonesia… Tuy nhiên, với sự quyết tâm, không ngại khó khăn và những rào cản thách thức, Công ty TNHH Tam Phát đã đứng vững, phát triển và xây dựng nên thương hiệu

ván ép cao cấp như hiện nay. Tam Phát giờ đây đã trở thành doanh nghiệp (DN) trong nước tiên phong về xuất khẩu dòng ván ép cao cấp dành cho nội thất tới những thị trường khó tính nhất. Không chỉ vậy, Tam Phát còn là DN đã có những đóng góp thiết thực trong vấn đề xây dựng – phát triển kinh tế M’ Đrắk nói riêng và Đắk Lắk nói chung. Hơn hết, Tam Phát đã mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao không có chất bảo quản (Formaldehyde), an toàn cho sức khỏe, có nguồn gốc từ thiên nhiên, thân thiện với môi trường, có thẩm mỹ, đạt tiêu chuẩn kiểm định và Chứng chỉ của Hoa Kỳ. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Công ty Tam Phát luôn tâm niệm “Môi trường - Chất lượng - Dịch vụ” khẳng định thương hiệu. Muốn làm

được điều này, mỗi CBCNV đều phải chú tâm bồi dưỡng năng lực, nâng cao ý thức, nâng cao tay nghề, bồi dưỡng tâm khí… nhằm đưa ra những sản phẩm tốt nhất, thân thiện nhất và mỗi chi tiết nhỏ đều phải được xuất phát từ cái “Tâm” và tình Yêu nghề. Luôn coi “Nhân viên như một tài sản Quý báu”, Công ty đã thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo nhằm nâng cao tay nghề, mời chuyên gia từ Hoa kỳ, Malaysia… để giảng dạy theo đúng quy

trình và chuẩn quốc tế; bồi dưỡng tình yêu nghề... Ô n g Quang Ngọc nhấn mạnh: “Các sản phẩm mà công ty cung cấp ra thị trường, được lấy từ rừng do người dân nơi đây trồng, người dân bảo vệ, nó được làm nên từ đôi bàn tay và

tâm huyết của những người dân nơi này. Thương hiệu Công ty TNHH Tam Phát được như ngày hôm nay là nhờ sự đóng góp vô cùng to lớn từ các cấp Chính quyền địa phương, các Sở ban ngành và của những người dân nơi đây. Đây chính là nền tảng vững chắc để Công ty chúng tôi phát triển, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường và chinh phục được những khách hàng khó tính trên thế giới”.

Ông Ngọc chia sẻ, với thành công đã đạt được, tập thể cán bộ, nhân viên Công ty Tam Phát vẫn không “ngủ quên” trên chiến thắng mà luôn nỗ lực hết mình trong thời gian tới. Từ đó, tiếp tục mở rộng thị trường, giữ vững và phát triển thương hiệu Tam Phát ngày một vững mạnh. Công ty sẽ không ngừng chú trọng tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ công nhân viên; cho nhà phân phối ở hai miền Bắc, Nam và khách hàng – người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với sản phẩm ván ép cao cấp. Trong đó, đặt lên hàng đầu, Tam Phát sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho nguồn lao động được học tập, trau dồi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức và tư


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.