BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
MỤC LỤC
1
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Phần1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I. Lý do chọn đề tài II. Thể loại và chức năng công trình III. T
Phần 2
ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT
I. Bối cảnh khu đất 1. Bản đồ vị trí 2. Đặc điểm khí hậu – địa chất – thủy văn II.Phân tích và đánh giá khu đất 1. Số liệu khu đất 2. Giao thông 3. Khí hậu 4. Cảnh quan – hướng nhìn
Phần 3
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1. Cơ sở tính toán 2. Số liệu thiết kế 3. Chương trình tham quan
Phần 4
ĐỀ XUẤT CONCEPT THIẾT KẾ
Phần 5 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
3
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHẦN 1 TỔ N G QU A N Đ Ề TÀ I
4
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Đồng bằng song Cửu Long
là vùng đất được bồi đắp từ phù sa lưu vực song Mê kông với bề dày trầm tích 6000 năm trước hình thành nên đồng bằng rộng lớn nhất ở Việt Nam, cũng là là nơi có bề dày lịch sử khẩn hoang và phát triển nông ngiệp hơn 300 năm. Đây vốn là vùng sản xuất lương thực, nông sản hàng hóa, nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Từ đó tạo nên một nền văn minh nông nghiệp cũng như văn hóa , lối sống sinh hoạt… rất riêng ,một bề dày lịch sử mang trên mình một giá trị vô cùng ta to lớn. Với các lý do trên, việc thành lập một Bảo tàng Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long là vô cùng vần thiết, nơi đây sẽ vừa mang ý nghĩa lưu giữ những giá trị vật thể và phi vật thể, vừa là nơi tiếp nối – giáo dục – định hướng phát triển cho thế hệ sau ý thức được giá trị thật sự của nền nông nghiệp nơi đây.
5
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
6
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
Lưu giữ giá trị văn hóa được hình thành từ lâu đời của nền nông nghiệp ĐBSCL. Nông nghiệp là cái nghề đã làm nên Nông nghiệp tạo nên nền văn hóa đặc đáo, nông nghiệp tạo nên giá trị bản sắc con người, nông nghiệp tạo nên một địa mạo mới cho vùng đất ĐBSCL từ một vùng đất phèn chua hoang sơ.
7
2
Tạo sự kết nối giữa thế hệ trẻ với nền văn minh lúa nước của cha ông. Thật vây, ngày nay với sự phát triển của công thương nghiệp , lớp trẻ tại ĐBSCL đang dần dần xa rời chính nơi chôn nhau cắt rốn của mình cũng như cái nghề đã nuối lớn họ. Từ đó ta nhận thấy công trình này sẽ như một lời muốn nói của nghề nồn với các thế hệ trẻ
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
4
3
Phương thức giao dục mới tang khả năng tiếp nhận thông tin. Thông qua các hình ảnh trực quan sinh động, mô hình, …. Bảo tàng giúp cho người tham quan hiểu rõ về nông nghiệpcũng như được tiếp cận nhiều chiều để tự rút ra những trải nghiệm, tự đúc kết những bài học, những kiến thức mới cho mình
Nhu cầu về không gian lưu trữ trưng bày còn hạn chế . Mặc dù nền nông nghiẹp là yếu tố đặc trưng của khu vực ĐBSCL nhưng lại chưa có một công trình đảm bảo được nhu cầu trưng bày triễn lãm về các giá trị vật thể cũng như phi vật thể của mình.
8
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
II.
THỂ LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH :
1. THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH – BẢO TÀNG :
Bảo tàng là cơ quan thực hiện nhiệm vụ sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, bằng chứng vật chất về thiên nhiê, con người và môi trường sống của con người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan và hưởng thụ văn hóa của công chúng. Bảo tnafg có thể chia theo các cấp : - Xã : Nhà truyền thống - Huyện : Bảo tàng , nhà truyền thống -Tỉnh : bảo tàng tỉnh hay địa phương hay thành phố - Trung ương : Bảo tàng quốc gia.
Đồ án thuộc bảo tàng cấp II : trực thuộc tỉnh Cần Thơ và khu vực ĐBSCL
9
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
II.
THỂ LOẠI VÀ CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH :
2. CHỨC NĂNG CÔNG TRÌNH
Bảo tàng hiện đại thường có hai chức năng cơ bản sau: 1/ Nghiên cứu khoa học : thu thập, cất giữ các tư liệu về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và những vật quý hiếm, có giá trị thẩm mỹ cao. Sau khi đã nghiên cứu, xác định khoa học về những tư liệu, gốc tích đó, bảo tàng tiến hành các biện pháp gìn giữ, bảo quản và tu sửa các di tích gốc, để phục vụ cho công tác nghiên cứu của mình cũng như của các cơ 2/ Giáo dục khoa học : tất cả các hình thức hoạt động tuyên truyền , giáo dục khác nhau của bảo tàng đều phải dựa trên các vật trưng bày hiện vật ( các di tích được trưng bày ) và tư liệu sẵn có trong kho bảo quản.
10
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
THỰC TRẠNG BẢO TÀNG HIỆN NAY Xét về công năng của bảo tàng, thì hầy hết các công trình ở Việt Nam hiện nay chưa thể hiện được chức năng thực sự của nó. Cách xây dựng câu chuyện cũng như các vật phẩm chưa thật sự hấp dẫn người xem. Xét về kiến trúc , các công trình đều được xây dựng với mục đích ban đầu không phải là bảo tàng , mà chủ yếu là biệt thự hay tòa nhà hành chính xưa . Xét về quy mô , các công trình đều còn mang hình thức nhà truyền thống . Điều đó dẫn bảo hàng chưa phù hợp công năng chứ năng trưng bày bị hạn chế , làm giảm đi rất nhiều sự hấp dẫn của hình thức và nội dung hiện vật. Xét về mức độ tương tác. Bảo tàng không thu hú được giới trẻ cũng như họ không mặn mà gì với việc đếnn bảo tàng mà chính bản thân bảo tàng cũng không tổ chức những chién lược cũng như giải pháp trưng bày sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại mà vãn còn rất quy cũ và nhàm chán
11
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
CHÂN DUNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL Văn minh lúa nước lâu đời Lịch sử nền văn minh lúa nướcđược hình từ rất sớm khoảng từ TK III , dưới sự ảnh hưởng của người Kherme và vương quốc Chân Lạp. Nếu dân số này thực hành canh tác lúa, có thể là lúa nước sâu hoặc lúa nổi, thì hoạt động kinh tế chính của nó là thương mại. Sau sự suy tàn của vương quốc này và bến cảng Oc Eo, đồng bằng sông Cửu Long vẫn bị chiếm đóng bởi những người Khmer thuộc Đế chế . Nhưng quá trình cải tạo đất chính đến tình trạng hiện nay bắt đầu từ việc thực dân Pháp đến ở đồng bằng sông Cửu Long trong thế kỷ XVIII. Từ đó ta thấy rõ được nền văn minh lúa nước đi cùng với văn minh kênh rạch, văn minh miệt vườn , văn minh cảng thị…. Kênh đào tạo địa mạo Hệ thống thủy văn ở ĐBSCL thực sự được tận dụng tối đa khi có sự hình thành của các hệ thống kênh đào. Đây là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp nơi đây. Và qua đó người dân neo đậu lại lập ấp lập làng dọc theo các bờ kênh tạo nên một diện mạo xã hội rất riêng cho vùng đất song nước này. Nông nghiệp trong thời kì biến đổi khí hậu Ngày nay, khi mà các biểu hiện của biến đổi khí hậu tác động ngày càng rõ rệt với nghề nông . DBSCL đang phải đối mặt với rất nhiều mất mát nhưng vẫn chưa có biện pháp cụ thể để khắc phục một cách triệt để. Từ đó, một tương lại không xa đó là sự di cư của người nông dân khỏi vùng đất nông nghiệp này để tìm kế mưu sinh.
12
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHẦN 2 ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT
13
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
14
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
I.
BỐI CẢNH VÙNG ĐẤT
15
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
16
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
1.
Bản đồ vị trí khu đất
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Khu vực có nền nông nghiệp đạt sản lượng cao nhất cả nước Đây còn sản sinh và lưu giữ rất nhiều nét văn hóa riêng biệt tạo nên cái hồn riêng của cả một vùng miền tây hào sản Song song với đó, việc quá trình công nghiệp hóa cũng như biến đổi của biến đổi khí hậu đã ảnh hương không nhỏ tới hoạt động nông nghiệp. Ta cần tạo một môi trường thuận lợi cũng như nơi để lưu giữ cái hồn của nghề nông cũng như phát huy tốt bản chất văn hóa con người nơi đây trong thời buiooir hội nhập như hiện nay.
17
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
CẦN THƠ Cần thơ là một thành phố còn khá “trẻ”. Hình thành và phát triển phát triển trên 130 năm. Cần thơ nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng sông cửu long, theo số liệu thống kê năm 2017, dân số cần thơ là 1.450.000 người.. Đây là thủ phủ kinh tế, chính trị, giáo dục và y tế của dbscl
QUẬN NINH KIỀU là quận lớn, có kinh tế xã hội phát triển bậc nhất thành phố, quận Ninh Kiều tập trung nhiều trung tâm thương mại, khu đô thị, khu dân cư. Với 100% dân cư thành thị và hệ thống hạ tầng đô thị quy mô, không gian đô thị sầm uất với các trục đại lộ mang tầm ý nghĩa quan trọng cho kinh tế, chính trị xã hội của cả vùng ĐBSCL
KHU ĐẤT XÂY DỰNG Là một phần của bãi bồi thuộc quận Ninh Kiều. Với vị trí đắc địa tại ngã ba sông Cần Thơ và sông Hậu. Giao thông tiếp xúc thuận lợi khi là điểm chốt của trục Đại lộ Hòa Bình , một trong những trục đường lớn tại TP Cần Thơ. Khiến công trình trở thành điểm nhấn cho cảnh quan cả thành phố .
18
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – THỦY VĂN – KHÍ HẬU
19
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
a. Đặc điểm địa chất
Các nhóm đất chính : Bùn sét xám xanh .Bùn sét pha xám xanh , Sét xám trắng , Sét pha xám nâu, Cát pha xám nâu ,....
Cần Thơ được tạo ra bởi sự bồi lắng đất phù sa của sông Hậu, với địa hình bằng phẳng và bằng phẳng, dần dần thấp theo hướng tây bắc-đông nam (về phía biển sông Hậu) và hướng đông bắctây nam (từ sông Hậu vào đất liền). Hiện tại, địa hình thành phố rỗng ở một số nơi. Ở rìa sông Hậu, khu vực này cao hơn 1,0 - 1,5 m.
hình khu đất xây dựng 20
b.
Địa
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Mặt bàng địa hình khu đất xây dựng
Phối cảnh địa hình khu đất xây dựng Khu đất mang đặc điểm địa hình rõ nét của vùng đồng bằng ven sông hậu, bằng phẳng, cao trình từ 0.5 – 1.5 m . Cao ở giữa và thấp dần về phía sông. Phần giáp giữa khu đất và bờ sông là bãi bồi – một dạng địa hình đặc trưng vùng ven sông .
21
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
c. Đặc điểm thủy văn
Chủ động nghiên cứu về các giải pháp công trình với nước lũ hằng năm. Mùa lũ ở ĐBSCL bắt đầu chậm hơn so với thượng nguồn một tháng và mùa lũ tại đồng bằng 2 tháng, vào khoảng tháng VI, VII và kết thúc vào tháng XI, XII. Mùa cạn ở ĐBSCL được tính từ tháng I-VI hàng năm (khoảng 6 tháng), với chế độ dòng chảy chịu ảnh hưởng sâu sắc của thủy triều.
Nhận xét :
Thách thức lớn nhất của khu đất là cho địa hình tạo nên là một bãi bồi từ phù sa sông mới nên độ cao khá thấp so với mực nước. Chủ động nghiên cứu về các giải pháp công trình với nước lũ hằng năm.
22
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
23
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT
24
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
1. SỐ LIỆU KHU ĐẤT
DIỆN TÍCH KHU ĐẤT : 5.6 HA MẬT ĐỘ XÂY DỰNG : 20% SỐ TẦNG CAO TỐI ĐA : 4 TẦNG KHOẢNG LÙI VỚI ĐƯỜNG : 10m KHOẢNG LÙI VỚI SÔNG LỚN : 50m
25
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
26
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
1. GIAO THÔNG TIẾP CẬN TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH Các trục giao thông chính tiếp cận khu đất . Khu đất nằm ở cuối trên trục đường chính của Thành phố là Đại lộ Hòa Bình. Dễ dàng tiếp cận từ trung tâm thành phố
Đại lộ hòa bình
CÁC ĐIỂM GIAO GIAO THÔNG Vì nằm ở cuối trục đường nên giao thông không quá đông đúc. Các nút giao hầu như không ảnh hưởng đến việc ra vào công trình.
Khu đât nằm ở vị trí có thể dễ dàng tiếp cận các công trình công cộng lân cận . Đặc biệt là cùng trên trục tham quan bảo tàng là Bảo tàng Quân khu 9 và Bảo tàng Thành phố Cần Thơ
27
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Lộ giới các trục đường tiếp cận vào khu đất
Các vị trị cắt lộ giới
Đường Sông Hâu
Đường Hòa Bình (nối dài )
Đường đi bộ ven sông
28
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
HƯỚNG GIÓ CHÍNH Gió có 2 hướng chính: Hướng Đông Bắc: từ tháng 12 đến tháng 4 (mùa khô ). Hướng Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa), Tốc độ gió bình quân 1,8 m/s. Ít bão nhưng thường có giông, lốc vào mùa mưa .
Biểu đồ thể hiện hướng gió mát và nóng trung bình năm
BIỂU KIẾN MẶT TRỜI Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28ºC, số giờ nắng trung bình cả năm : 2.249,2h. Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới - gió mùa. Khí hậu điều hoà dễ chịu, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm: 1600 mm .Độ ẩm trung bình năm: 82% - 87% (thay đổi theo các năm).
29
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Xung quanh khu đất có khá ít mang xanh tuy nhiên có thể khai thác lấy view và gió từ hướng Tây Nam là từ hướng sông Hậu và cồn Áu đê làm mát công trình
MẢNG XANH MẶT NƯỚC
Khu đất có vị trí thuận lợi , với 2 mặt tiếp giáp sông góp phần điều tiết nhiệt độ cho công trình cũng như tạo cho công trình có view đẹp. Có thể phát triển lối tiếp cận từ đường thủy.
30
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
VIEW TỪ TRONG KHU ĐẤT Có tầm nhìn được mở rộng về hướng sông Hậu, view đẹp và có cây xanh từ cồn Ấu và bờ sông còn lại là đồng ruộng trải dài.
31
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
VIEW TỪ NGOÀI VÀO KHU ĐẤT Có thể dễ dàng nhìn thấy đầu tiên khi đi từ Thành phố Hồ Chí Minh vào trung tâm thành phố. Dễ dàng trở thành điểm nhấn cho quy hoạch thành phố và gây sự chú ý cho du khách đến thành phố.
View từ cầu Cần Thơ
View từ đường tiếp giáp
32
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
33
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHẦN 3
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
34
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN a. Cơ sở tính toán thiết kế
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam tập I,IV Dữ lieuekkieens rtucs – nre fert Nguyên lý thiết kế kiến trúc – KTS Tạ Trường Xuân Nguyên lý thiết kế bảo tàng – KTS Tạ Trường Xuân Bảo tàng học va Thiết kế kiến trúc trưng bày – KTS Lê Thanh Sơn Tổ chưc skhoong gian kiến trúc cac loại nhà công cộng – KTS Vũ Duy Cừ
b. Quy mô khu đất
Tỷ lệ diện tích đất xây dựng cho các khu chức năng chính của nhà Văn hóa thể thao đc tính như sau : 1. Mật độ xây dựng 25-35% 2. Diện tích phần sân tập ngoài trời 25-30% 3. Diện tích cây xanh , san vườn 15-20% 4. Diện tích làm đường đi 10% 5. Tham khảo quy mô khu đất từ 3- 6 ha
c. Quy mô tổng công trình Tỷ lệ bình quân của diện tích các khu vực thuộc phòng trnwg bày và không thuộc phòng trnwg bày ở anh là 48 :52 [ Tiêu chuẩn Anh ] Cơ sở xác định quy mô công trình Bảo tàng Nông Nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long dựa trên : - Đây là công trình bảo tàng của tỉnh Cần Thơ - Công trình thuộc cấp tỉnh – khu vực đồng bằng sông Cửu Long . Xác định quy mô bằng cách dựa trên quy mô dân số tỉnh - Đối tượng phục vụ là dân cư của tỉnh Cần Thơ, các chuyên gia , sinh viên nghiên cứu và khách du lịch từ khắp cả nước và nước ngoài [ tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, ...] - Cơ sở xác định quy mô công trình : xác định sức chưa hợp lí cho công trình bằng cách xác đinh nhu cầu phục vụ được thể hiện ở các chỉ tiêu số chỗ phục vụ cho 1000 dân ( trong cá tiêu chuẩn phục vụ làm qui hoahcj đã có tính toán sẵn) - Dân số toàn Cần Thơ đến năm 2019 là 1,56 9 triệu người - Theo tiêu chuẩn quy hoạch đối với công trình bảo tàng thì cứ 1000 người có 10-12 người đến, như vậy bảo tàng phục vụ khoảng 15690 lượt người. - Theo số liệu Sở du lịch Cần thơ năm 2019 có 8.5 triệu lượt khách, theo tiêu chuẩn thì có từ 10%-20% người đến tham quan công trình văn hóa 850000 lượt / năm. Như vậy ta có, lượng khách bảo tàng cần phục vụ trong một ngày là khoảng 3000 lượt / ngày
3.4 Các tiêu chuẩn qui chuẩn cho từng không gian KHU VỰC SẢNH 1 Sảnh chính 2 Sảnh phụ 3 Cầu thang, sảnh tập trung
0.4-0.5 m2/ người 0.2-0.3m2/người 0.2 m2/ người 35
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
4 Phòng vệ sinh 1 xí , 1 rửa /25 người KHU TRƯNG BÀY 1 Thời gian vào của khách 15- 30 phút 2 Thời gian ra của khác 5 -20 phút 3 Chiều cao không gian trưng bày bình 4.5m thường 4 Chiều cao kgian trưng bày đặc biệt lớn 6-8 m 5 Hành lang nghỉ >= 4m 6 Sảnh 6m2/người 7 Thể tích phòng tham quan 20-30m3/người 8 Chiều rộng cửa tối thiểu 1.6n/ 250 khách KHU VỰC PHÒNG HỘI THẢO , THƯ VIỆN , WORK SHOP Chức năng TỈ lệ 1 Diện tích phòng hội thảo TCXDVN 355: 0.8 – 1.2 m2 / người 200 2 Vệ sinh khán giả Nam 100 người /1 xí 3-5 người / tiểu 1-3 xí / 1 rửa tay Nữ 50 người / 1 xí 1-3 xí / 1 rửa tay 3 Diện tích phòng đọc TCVN 3981 2.4m2/ người :1985 4 Kho sách 2.5 m2/ 1000 đơn vị sách 1m2 / 400 sách (giá 2 mặt ) 60 sách /1m2 phòng đọc KHU VỰC KHO LƯU TRỮ QCVN 05 : TCVN quy mô công 2008/BXD trình bảo tàng cấp đô thị được xếp hạng, số lượng vật phẩm trên 10.000 KHU VỰC HÀNH CHÍNH 1 Phòng làm việc 4,5 m2 / người 2 Phòng nghỉ nhân viên 16m2/ người 3 Các phòng máy 2-2.5 m2/người 4 Phòng thay quần áo cá nhân 0.8-1m2/người KHU VỰC PHỤC VỤ 1 Cửa hàng ăn nhẹ 1.3-1.5m2/người 1.2-1.4 m2 / người
2 Cafe có phục vụ 3 Quầy phục vụ KHU VỰC ĐẬU XE SÂN VƯỜN 1 Đậu xe 2 Diện tích quảng trường 3 Khoảng cach thoát nước 4 Độ dốc thoát
0.25m2/người
2. SỐ LIỆU THIẾT KẾ
36
100m2/ 1 chỗ oto 16-24 m 10%
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Thành phần Tổng diện tích khu đất
5.6
Tổng diện tích sàn (GFA) Mật độ xây dựng Hệ số sử dụng đất Cấp công trình Số tầng cao
22600 20% 2.5 Thành phố 4
Chức năng %GFA
Khối công cộng Khối trưng bày Khối nghiên cứu - thư viện Kho luu trữ Khối hành chính Khối kĩ thuật
Số liệu
Trưng bày 55
Lưu trữ 20
Chức năng khác 25
% GFA
Khối công cộng
Khối trưng bày
Khối NC - TV
37
15 45 10 20 6 4
Khối hành chính
Khối kỹ thuật
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Bảng số liệu từng không gian chi tiết
SỐ LƯỢNG
TÊN HẠNG MỤC
CAO PHÒNG
DIỆN TÍCH PHÒNG
TIÊU CHUẨN QUY CHUẨN
A .KHỐI SẢNH, CÔNG CỘNG:
Khu vực sảnh chính
I. Ii.I. Sảnh đón tiếp : 1 2 3 4
Sảnh chính Gửi đồ Quầy vé Quầy hướng dẫn
1 1 1 1
1200 80 150 40
5
Vệ sinh
2
50
6
Không gian diễn giải
2
50
Khu Café
KV Trưng Bày Ngắn Hạn
Tổng cộng 1 2 3 4 5
1 2 3 4
Sảnh đón tiếp Không gian triển lãm ngắn hạn Xưởng - tổ chức workshop P. quản lý tổ chức sự kiện Vệ sinh
Café - ăn uống nhẹ Bếp soạn Kho pha chế Lounge
0.4-0.5 m2/ người 0.04m2/người 0.05m2/người
Nam: 1 xí + 2 tiểu/150 người Nữ: 2 xí/ 120 người Vệ sinh cho người khuyết tật : 1 thiết bị + 1 bồn rửa/ phòng.
1570 1
4.5
600
1
4.5
1000
2
4
160
1
3.5
25
2
2.8
50
1
3.6 3.6 3.6 3.6
38
700 65 30 30
0.2-0.3 m2/người
1.3-1.5 m2/người
Khu lưu niệm
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
5
Vệ sinh khách
3.6
36
6
Vệ sinh nhân viên
3.6
15
7
Quầy lưu niệm
4
3.6
50
8
Kho quầy lưu niệm
4
Khu phụ trợ hội thảo
Khu khán phòng
Tổng cộng
2761
1 2 3 4
Sảnh hội thảo Hội trường lớn 500 chỗ Hội trường nhỏ 100 chỗ Phòng họp báo
1 1 2 1
5 7 5.5 3.6
400 600 150x2 80
5
Phòng chuẩn bị
1
3.6
25
6
Phòng dịch thuật
1
3.6
25
7
Phòng in ấn
1
3.6
25
8
Phòng kỹ thuật phụ trợ
1
3.6
25
9
Phòng nghỉ diễn giả
1
3.6
25
10
Kho thiết bị
1
3.6
35
11
Vệ sinh
Quầy nhỏ : 4mx5.3m-6m Quầy lớn : 4mx7.2m-9.2m
2
2.8
Tổng cộng
55
0.8-1.2 m2/người 0.8-1.2 m2/người 0.8-1.2 m2/người
Nam : 100 người /1 xí 3-5 người / tiểu 1-3 xí / 1 rửa tay Nữ : 50 người / 1 xí 1-3 xí / 1 rửa tay 1295
39
Nền Nông nghiệp
Lịch sủ
Giới thiệu
Sảnh
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
B. KHỐI TRƯNG BÀY DÀI HẠN 1
5.4-8
1200
0.6 m2/người
1
5.4
600
0.6 m2/người
3
Trưng bày tổng quan ĐBSCL và nền Nông nghiệp : - Vị trí địa ĐBSCL - Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Đặc điểm địa hình - Đặc điểm thủy văn - K Nông Nghiệp
1
5.4
800
4
Trưng bày lịch sử khẩn hoang ĐBSCL - Từ thời khởi thùy đến đầu TL XVII - Dưới thời chúa Nguỹen ( đầu TK XVII đến 1802 ) - Dưới thời nhà Nguyễn (1802-1858) - Dưới thời Pháp thuộc (1858 – 1945 ) - Thời kỳ 1945 – 1975 - Thời kỳ 1975 đến nay
1
5.4
2000
5
Lịch sử hình thành các kênh đào
1
1 2
6
Sảnh khánh tiết Sảnh tầng kết hợp sảnh giải lao
Trưng bày theo các chuyên đề nghề nông : - Nghề trồng lúa và nông cụ - Nghề trông cây hoa màu và nông cụ - Nghề chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Xuồng ghe và cây cầu trong văn hóa song nước -
Đời sống văn hóa phi vật thể
1000
1 1 1 3000
1
1
1
40
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Trưng bày đặc biệt
Đặc điẻm con người
-
Mô hình không gian truỳen thống nông ngiệp
1
Trưng bày các loại hình văn hóa dân gian :
1
- Văn minh miệt vườn
1
- Đời sống hằng ngày
1
- Hào sảng miền sông nước
1
Chạy lũ Miền Tây
1
8
Sự mất dần của người nông dân.
1
9
Không gian chiếu phim
1
7
2000
500
Tổng cộng
11100
Khu đọc nghiên cứu
C. KHỐI NGHIÊN CỨU - THƯ VIỆN 1
Sảnh đón tiếp
1
50
2
Văn phòng quản lý
1
25
3
P. Chuyên viên nghiên cứu vấn đề nông nghiệp
1
24
4
P. Nghiên cứu về dịch bệnh NN
1
24
5
P. Phân tích dữ liệu khí tượng thủy văn
1
24
6
P. Làm việc chung
1
100
7
P. nghỉ chuyên gia
2
24
8
Kho tư liệu nghiên cứu
1
80
9
Vệ sinh
2
18
41
Khu phụ trợ
Khu đọc 300 chỗ
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
1
Sảnh
1
2
Quầy hướng dẫn thủ tục
1
18
3
Quầy tra cứu thông tin
1
18
4
Phòng quản lý
1
18
5 6
Khu phòng đọc chung Khu đọc nghiên cứu
1 1
200 200
7
Khu đọc tạp chí
1
50
8
Khu đọc thiếu nhi
1
50
9
Khu đọc chuyên gia
1
50
10
Khu đọc máy tính
1
50
11
Phòng in ấn photôcpy
1
24
12
Phòng làm việc nhóm
1
24
13
Kho sách
1
80
14
Kho trung chuyển
1
20
15
Vệ sinh
2
40
4.2
Tổng cộng
100
1311
Khu kho
Hoạt động chế tác
Khu sảnh
D. KHỐI LUU TRỮ 1
Sảnh nhập
1
200
2
Sảnh trung chuyển
1
40
3
Kho tạm nhập
1
40
4
Đăng kí phân loại
1
60
5
Kiểm tra dánh giá
1
60
6
Xưởng phục chế
2
400
7
2
180
1
60
1
80
10
Xưởng mô hình Kho hiện vật phục chế Kho hiện vật hư hòng Kho hóa chât
1
60
11
Kho vật liệu
1
80
12
Kho vật phẩm lớn
1
1600
13
Kho hữu cơ
1
450
14
Kho vô cơ Kho lưu trữ đặc biệt Kho thiết bị
1
300
1
50
1
50
Văn phòng quản lý Phòng kiểm soát an ninh Phòng nghỉ nhân
1
40
1
24
2
24
8 9
15 16
Khu quản lý kho
17 18 19
42
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
viên 20
Vệ sinh - thay đồ nhân viên
2
24
Tổng cộng
3822
Phục trợ khu QL
Văn phòng làm việc
Sảnh QL
E. KHỐI HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ 1
Sảnh hành chính
1
24
2
Sảnh nội bộ nhân viên
1
16
3
Phòng giám đốc
1
36
4
Phòng phó giám đốc
2
48
5
Thư kí
1
12
6
Phòng hành chính tổng hợp
1
80
7
Phòng kế toán
1
40
8
Phòng họp
2
72
9
Phòng y tế
1
24
10
Phòng nghỉ nhân viên
1
24
11
Phòng vệ sinh
1
24x2
12
Kho tư liệu
1
50
Tổng cộng
426 F. KHỐI KĨ THUẬT PHỤ TRỢ :
1
Phòng kĩ thuật điện
1
30
2
Phòng kĩ thuật nước
1
150
3
Phòng PCCC
1
50
4
Phòng dđiều hòa không khhí trung tâm
1
80
5
Bể chứa nước sinh hoạt
1
350
6
Bể chứa nước thải
1
80
7
Khu xử lý nước thải
1
80 820
Tổng cộng
43
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
G. SÂN BÃI , ĐẬU XE :
1
Quảng trường
1
2
Trưng bày ngoài trời
1
3
Sân vườn , bãi nhập hàng .
1
4
Diện tích bãi xe
1
44
3000
Diện tích cây xanh tối thiểu 30% (QCVN 01:2008/BXD)
100m2 sàn thì có 1 ô tô ( 40% xe ô tô - 60% xe máy ) 22560x0.65 =14664/100= 147 xe oto 147x25m2= 3675 m2 Diện tích đạu xe ô tô khoảng 40% 3675 x 40% =1470 m2 56 o tô Diện tích đậu xe máy khoảng 60% 3675 x 60 % = 2205 m2 2756 xe máy
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG
45
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
46
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
XÂY DỰNG KỊCH BẢN THAM QUAN BẢO TÀNG Đối với Bảo tàng Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long , nội dung trưng bày được xây dựng từ quá trình khẩn hoang vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long cách đây hơn 300 năm và giới thiệu về nét văn hóa đặt trung mà nền nông nghiệp mang lại cho vùng đất này. Để tái hiện được một cách chân thực các không gian bảo tnàg được xây dựng các chuyên đề riêng biệt nhưng vẫn liên quan nối tiếp nhau thông qua kịch bản xây dựng từ các bảo tàng tiền đề.
47
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
GIAN TỔNG QUAN Không gian giới thiệu về đặc điểm tự nhiên Đồng bằng Sông Cửu Long Không gian này thường àm đầu chuỗi tham quan ngay sau khi khách tham quan bước ra khỏi sảnh khánh tiết. Sauk hi tham quan xong gian này khách tham quan phải năm được những yếu tố cơ bản nhất về đặc điẻm tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long , là tiền đề cho các nội dung tiếp theo Nội dung trưng bày bao gồm :Giới thiệu vị trí địa lý,Địa hình,Khí hậu,Lịch sử phát triển tự nhiên,Lát cắt địa hình Vật phẩm trưng bày Chủ yếu là các tranh ảnh , cõ lỡn và nhỏ Thông tin bằng chữ Thông tin phim tài liệu và trình chiếu trên màn ảnh Không gian trưng bày Đối với tranh ảnh không gian trưng bày khá đơn giản. Tông tin dạng phim tài liệu có thể kết hợp chung với không gian tranh ảnh nếu phim nắng. Nếu là phim tài liệu trong thười gian dài cầ cso không gian riêng. Khi đó cần chú ý đến độ dốc bậc ngồi và tầm
nhìn.
48
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
LỊCH SỬ KHẨN HOANG VÙNG ĐẤT Nội dung trưng bày - Từ thời khởi thùy đến đầu TL XVII - Dưới thời chúa Nguỹen ( đầu TK XVII đến 1802 ) - Dưới thời nhà Nguyễn (1802-1858) - Dưới thời Pháp thuộc (1858 – 1945 ) - Thời kỳ 1945 – 1975 - Thời kỳ 1975 đến nay
Vật phẩm trưng bày Chủ yếu là các tranh ảnh , cõ lỡn và nhỏ Thông tin bằng chữ Thông tin phim tài liệu và trình chiếu trên màn ảnh Kết hợp các hiệu ứng thực tế ảo Không gian trưng bày Không gian trưng bày tương tự gian trưng bày trên với dây chuyền trưng bày thể hiện được tiến trình khẩn hoang vùng đất đồng bằng Sông Cửu Long qua các không gian trưng bày một cách chân thực. Quá trình từ một vùng đất hoang sơ “ muỗi kêu như sao thổi” thành một vùng sản xuất nông nghiệp trù phú.
49
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KÊNH ĐÀO Nội dung trưng bày - Dưới thời nhà Nguyễn (1802-1858) - Dưới thời Pháp thuộc (1858 – 1945 ) - Thời kỳ 1945 – 1975 - Thời kỳ 1975 đến nay
Vật phẩm trưng bày Chủ yếu là các tranh ảnh , cõ lỡn và nhỏ Thông tin bằng chữ Thông tin phim tài liệu và trình chiếu trên màn ảnh Kết hợp các hiệu ứng thực tế ảo Không gian trưng bày Không gian trưng bày tương tự như không trên, thể hiện được lịch sử vân động phát triển của hệ thống kênh đào tại đồng bằng sông cửu long.
50
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
GIỚI THIỆU CÁC NGHỀ NÔNG Nội dung trưng bày - Nghề trồng lúa và nông cụ - Nghề trông cây hoa màu và nông cụ - Nghề chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Xuồng ghe và cây cầu trong văn hóa song nước - Mô hình không gian truỳen thống nông ngiệp - Đời sống văn hóa phi vật thể Vật phẩm trưng bày Chủ yếu là các tranh ảnh , cõ lỡn và nhỏ Thông tin bằng chữ Thông tin phim tài liệu và trình chiếu trên màn ảnh Kết hợp các hiệu ứng thực tế ảo Có thể kết hợp trưng bày ngoài trời với những minh họa thực tế về cây nông nghiệp,... Không gian trưng bày Mang tính thực tế cao, có thể trồng hoặc dựng lại mô hình nhằm giúp người xem có một cái nhìn trực quan nhất về các ngành nghề chính.
51
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CON NGƯỜI Nội dung trưng bày Trưng bày các loại hình văn hóa dân gian : - Văn minh miệt vườn - Hào sảng miền sông nước - Hào sảng miền sông nước - Nét đặc sắc “chạy lũ miền Tây “ V ật phẩm trưng bày Chủ yếu là các tranh ảnh , cõ lỡn và nhỏ Thông tin bằng chữ Thông tin phim tài liệu và trình chiếu trên màn ảnh Kết hợp các hiệu ứng thực tế ảo Không gian trưng bày Có thể là không gian lớn để tái hiện cả khong gian sinh hoạt, hoặc các phim tài liệu kết hợp âm thanh sống động .
52
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
GIAN TRƯNG BÀY ĐẶC BIỆT Thông qua các chương trình nghiên cứu ngày nay ta thấy được biến đổi khí sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trong đến đồng bằng sông Cửu Long của nước ta. Và giờ đây nó đã thật sự hiện hữu một cách rõ ràng và gây ra rất nhiều khó khăn cho người nông dân. Từ đó, gian trưng bày đặc biệt mang một nhiệm vụ quan trọng là cảnh tỉnh người tham quan thông qua nội dung về “Cuộc đại di cư” của người nông dân ra khỏi vùng đất này. Đánh lên một hồi chuông về việc chúng ta cần chung tay giữ gìn và phát triển cũng như phục hồi lại sự trù phú của ĐBSCL trước khi nền “ Văn minh lúa nước” ở nơi đây biến mất.
53
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI VẬT PHẨM TRƯNG BÀY Vật phẩm trưng bày là trên mặt phẳng Chất liệu : Mỗi loại chất liệu lại có độ cảm quan nhất định ( phản quan , hấp thụ ánh sáng ) đem lạo những hiệu ứng thị giác khác nhau cho người xem . Như giấy các loại, vải lụa các loại, gỗ phẳng, đá kim loại, các liệu khác như nhựa nilong... Kích thước : Loại nhỏ như tiền xu đúc , cú áo , đồ trnag sức. Loại lớn hơn như đồ gỗ, nông cụ, đến các bức tranh lớn ,... tùy thuộc vào chủ đề trưng bày. Loại chữ nhật , hình vuông là thông dụng nhất, ngoài ra còn có các dạnh hình khác như đa giác; hình chữ nhật cắt góc; hình tròn; elop; hay các dạng khác tùy theo chủ đề diễn tả vật phẩm. Loại lớn : từ vài mét vuông là thông dụng nhất, ngoài ra còn có các dạng hình khác như đa giác, hình chứ nhật ,cắtgóc, hình tròn, elip . hay các dạng khác tùy theo chủ đề vật phẩm Có loại vật phẩm liên hoàn phẳng hoặc có loại mặt liên hoàn cong lõm, hoặc các mặ cầu lồi lõm rất linh hoạt. Vật phẩm trnưg bày có nền phẳng trên đó có hình lồi, lõm Như trang khắc , khảm , trạm , gò kim loại, đúc kim loại, hoặc trạm lộng bằng gỗ hay phù điêu thạch vao ,... Chất liệu : khắc trên đá, khắc trên gỗ (trạm) nổi; trạm lộng Gò , đúc đồng, kim loại khác. Dúc bằng cá vật liệu khác nhau như vôi trộn nhựa cây , thạch cao, xi măng, gốm nung , sứ . tthủy tinh và các khoán sản khác như than đá, đất trộn trấu.... Kích thước : Loại nhỏ : Tiền xu đúc, cúc áo, đồ trang sức. Loại lớn : Tùy thuộc vào chủ đề . Hình dáng : Một số tranh khắc, trạm khảm được gắn trên kiến trúc cột , xà , bẳng cửa công tình tôn giáo tín ngưỡng, các ngôi nhà cổ, ... đến các vật dụng nông cụ, sản xuất.... nên kích thước và hình dánh rất đa dạg . Vật phẩm trưng bày có khối Gồm các loại sau : các loại trượng tròn , tượng chân dung ,các khối nghệ thuật, các hiện vật ốc ( trống đồng , tượng phật ,....). Các loại mô hình theo tỷ lệ khác nhau ( mô hình một nhà, sa bàn ...) Chất liệu : gốm sứ , thạch cao, đá các loại , kim loại , gỗ tre...
54
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
CÁCH SẮP ĐẶT BỐ TRÍ HIỆN VẬT Tầm nhìn của mắt người Góc nhìn thẳng đứng tốt nhất là 27 độ Chiều cao hiện vật , góc nhìn đứng, góc nhìn ngang quyết định khoảng lùi cần thiết để có được view nhìn tốt nhất
Đường chân trời Trong việc sắp xếp bố cục tranh tường, đặc biệt là tranh phong cảnh, ta cần chú ý đén đường chân trời. Các tác phẩm thường không có vị trí đường chân trời giống nhau. Cần chú ý việc đặt tranh có đường chân trời chênh lệch nhau quá nhiều có thể tạo nên sự xung đột rất lớn. Do đó cần chú ý khi bố trí cho phù hợp. Cân bằng Cân băng thường là kết quả của mong muốn cho sự sắp xếp của các đối tượng . Các đặc tính của đối tượng cá nhân nên được cân bằng trong mối quan hệ với tổng thể. Đặt bức tranh đen tối ở một bên và các bức tranh ánh sáng mặt khác sẽ gây ra mọt sự cân bằng thị giác . đôi khi thích hợp sư rdunjg không gian tiêu cực có thể được thay thế cho các yếu tố tích cực để tạo ra sự cân bằng. Nó đòi hỏi một số lượng lệ lớn hơn không gian tiêu cực bù đắp ngay cả một đối tượng, cho hiển thị như meiensg cá nhân hoặc nhóm hạng mục. Nhóm các 55
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
đối tượng thành các đơn vị gắn kết và hiệu quả là một nghệ thuật của riêng mình. Thành phần tổng thể của nhóm một cách sâu sắc có thể ảnh hưởng đến sự chú ý cho Bục kệ trưng bày Các ngăn kệ có thể là phần trang bị rất quan trọng của bảo tàng Các ngăn kệ cũng phải được thiết kế sao cho phù hợp với tính đa dạng của hoạt động, bảo trì, gồm các hiện vật trong ngăn kệ và bản thân các ngăn kệ Hệ thống vách ngăn : ở những khu vực không đủ diện tích thường phục vụ trưng bày treo các tác phẩm thì hệt hống vách ngăn là rất quan trọng
56
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
57
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHẦN 4 ĐINH HƯỚNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
58
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
OPTION 1 : SỰ LEN LÕI CỦA DÒNG CHÃY Bắt nguồn từ quá trình hình thành của vùng ĐBSCL là sự len lõi bồi đắp từ ngàn năm hình thành Cảm hứng từ : Như dòng chảy cứ len lõi và âm ỹ Như nước lũ dâng lên và hạ xuống Như cách người miền tây ứng phó với con nước Từ đó chọn những đường nét tự nhiên thoải mái để tạo nên không gian kiến trúc .
59
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
OPTION 2 : RẺ NƯỚC MỞ ĐẤT Để có được một ĐBSCL trù phú như hiện nay, thì nhờ có quá trình Nam tiến “ khẩn hoang” bằng con đường thủy. Việc xuôi theo dòng nước tiến đến các vùng đất mới với một tâm thế mạnh mẽ chinh phục thiên nhiên. từ đó tạo được cảm hứng từ việc “rẻ nước mở đất” từ các hình ảnh con thuyền ngược dòng tiến về phía trước một cách mạnh mẽ.
60
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
OPTION CHỌN : KÊNH ĐÀO TẠO ĐỊA MẠO Trên thế giới có rất nhiều thành phố kênh đào khác nhau và mỗi nơi tại cho t thấy một
diện mạo riêng của vùng đất đó . Điều này tác động mạnh mẽ đến mô hình canh tác và đô thị hóa của cảnh quan văn hóa và đô thị từng gắn liền với logic của lưu vực sông, với dòng nước là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ra quan hệ cảnh quan Đồng bằng sông Cửu Long thủ phủ lúa gạo và nông sản xuất khẩu cũng là được vực dậy sức sống nhờ hệ thống kênh đào. Từ đó tạo nên những thửa ruộng lúa có hình dạng đặt biệt khác so với những nơi khác, với tỉ lệ thuông dài dọc theo các con kênh nhân tạo Từ đó quyết định chọn hình ảnh module của các thửa ruộng thuông dài là ý tưởng thiết kế chính cho công trình bảo tàng nông nghiệp. Vì không nơi nào có được địa mạo đặc biệt như nơi này.
61
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG ĐƯỢC CHỌN Phác thảo đường nét nguyên thủy của pattern thửa ruộng
Chọn lọc đường nét đơn giản và cô đọng nhất
Chọn lọc các hình thức sắp xếp cho phù hợp không gian
62
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Một vài các định hướng về hình thức mặt bằng dựa trên ý tưởng
63
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
64
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
65
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHẦN 5
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
66
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ý TƯỞNG
GIAI ĐOẠN 1 :
Phát triển ý tưởng từ các đường nét thửa ruộng đã chọn lọc sao cho vừa thảo mãn concept vừa phù hợp với hiện trạng khu đât. Cuối cung chọn phương án thứ 6 để tiếp tục phát triển GIAI ĐOẠN 2 :
Sau khi lựa chọn được hình thức kiến trúc bắt đầu xây dựng công năng và các lối tiếp cận cho phù hợp va tăng tính tương ác giữa con người và dòng sông.
67
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN KHÔNG GIAN Định hướng tạo không gian liên tục đóng mở không chia cắt .
Lấy cảm hứng từ việc quan sát các hình thái địa mạo tại đồng bằng sông cửu long, nơi có hàng ngàn nhánh sông đen xen uyển chuyển khi lại thẳng tắp băng băng của kênh đào.
68
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC KIẾN TRÚC
Bắt đầu tạo hình cho hình thức kiến trúc các tấm tường trở nên hấp dẫn hơn.
Sử dụng thủ pháp “ điêu khắc” kiến trúc tạo độ xiên và độ cong cho các tấm vách chịu lực . 69
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
70
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
71
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
TẠO HÌNH MẶT ĐỨNG KIẾN TRÚC Từ ý tưởng tinh gọn cho mặt đứng và hình khối để tôn lên nét đặt trưng nổi bật nhất cho concept chính là các tấm vách . Quyết định chọn hình chữ nhật với tỉ lệ của một công tầm điền tại miền Tây để phát triển . Đồng thời kết hợp với việc sử dụng chất liệu màu gạch nung nhẹ vô cung đặc trưng cho vùng miền.
72
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
TẠO HÌNH MẶT ĐỨNG Ứng dụng công nghệ vào việc xử lý mặc đứng từ bức tường gạch trơn ban đầu tạo thêm tính thẩm mỹ và thích ứng với môi trường, Mỗi hướng khác nhau sẽ có những viên gạch được xoay “ đóng mở” theo các trình tự khác nhau giúp tránh được các bực xạ mặt trời đến từ các hướng.
73
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
Sử dụng hệ mặt đứng ô gạch bê tông đúc sẵn vừa tạo mặt đưng 2 lớp vừa lấy ánh sáng trực xạ cho công trình. Việc xoay các viên gạch tạo độ linh hoạt cho ánh sáng các buổi trong ngày cũng như giảm bức xạ mặt trời ở những hướng không tốt cho công trình
74
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHO CÔNG TRÌNH
Với thủ pháp giải phóng tầng trệt để tăng tính kết nối cho con người và cảnh quan sông nước . Các tầng 1- 2 dùng làm không gian công cộng . Tầng 3-4 bắt đầu dây chuyền tham qan dài hạn.
75
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
XAY DỰNG DÂY CHUYỀN THAM QUAN DÀI HẠN
GIAN 1 : TRƯNG BÀY TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ KHẨN HOANG CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯNG BÀY VỀ TIẾN TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO GIAN 2 : CÁC NGÀNH NGHỀ NÔNG NGHIỆP 2.1 TRƯNG BÀY CÁC LOẠI NÔNG CỤ 2.2 TRƯNG BÀY NGÀNH TRỒNG LÚA NƯỚC 2.3 TRƯNG BÀY NGÀNH THỦY HẢI SẢN 2.4 TRƯNG BÀY CÁC NGÀNH CHĂN NUÔI GIAN 3 : 3.1 TRƯNG BÀY CÁC NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG : NHƯ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG , TRANG SỨC TRUYỀN THỐNG..... 3.2 TRƯNG BÀY VỀ NÉT VĂN HÓA TRONG SINH HOẠT : CÁC LOẠI HÌNH ĐỜN CA TÀI TỬ , CÁC LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC ĐẶC TRƯNG,....
GIAN 4 : 4.1 TRƯNG BÀY VỀ VĂN HÓA SÔNG NƯỚC : + CÁC LOẠI GHE , XUỒNG , GIỎ LÃI, TẮC RÁNG .... + TRƯNG BÀY LỚN CON THUYỀN KHẨN HOANG ĐIỀU KHỞI NGUỒN CHO SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ NHƯ HIỆN NAY CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG + CÁC NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG + CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG : CÚNG ĐÌNH , HỘI BÀ CHÚA SỨ, HỘI ĐUA GHE NGO, HỘI CHỌI TRÂU..... GIAN ĐẶC BIỆT : TRƯNG BÀY VỀ CUỘC DI CƯ CỦA NGƯƠI NÔNG DÂN 76
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
77
BẢO TÀNG NÔNG NGHIỆP ĐBSCL
PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC
78