ABCD - Viet Applied in Project 415-W6-D11-HCMC

Page 1

Khung phân tích


ABCD (Asset-based Community Development)Phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực (tài sản) CĐ là gì?  

Là Một cách tiếp cận phát triển khác và có sức mạnh hơn các cách tiếp cận trước đây Khác ở điểm nào? Và có sức mạnh hơn ra sao?


Phát triển CĐ là gì?


PTCĐ (CD) là gì? Định nghĩa khá đa dạng, tùy vào nguồn gốc và phạm vi rộng hẹp của CĐ (quốc tế, khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực dân cư, vv.)  Tuy khác nhau, song có điểm chung: PTCĐ là “một tiến trình nhằm mục đích mang lại sự thay đổi ở CĐ địa phương theo cách thức tích cực là đem đến hạnh phúc (well-being) cho CĐ đó”. 


Thay đổi cách thức nâng cao năng lực CĐ- người dân >> thay đổi xu hướng PTCĐ Booy và Sena (Nov. 2000):  1950-60: Đem phát triển đến cho người dân (Do development to the people)  1960-70: Làm phát triển vì người dân (Do development for the people)  1970-8: Làm phát triển thông qua người dân (Do development through the people)  1980-9: Làm phát triển với người dân Do development with the people)  1990-2000: Nâng cao năng lực người dân vì sự phát triển-tập trung vào PT năng lực địa phương vì sự PT của chính ĐP đó. Lần đầu tiên, người dân được xem như là trung tâm điểm, là chủ nhân/chủ thể của tiến trình PT. (Empower the people for development)


ABCD ???? (Q& A)


Tình trạng lưỡng phân Người dân và Các CĐ đều có các Khiếm khuyết & các Nhu cầu

Người dân và Các CĐ đều có các Kỹ năng & Tài Năng


Châm ngôn 

“Mỗi một cá thể đều có năng lực, khả năng và năng khiếu/ban tặng. Sống một cuộc đời tốt đẹp tuỳ thuộc vào liệu các năng lực này có thể được sử dụng, các khả năng có được thể hiện và các năng khiếu/các ban tặng có được trao cho hay không” (Every single person has capacities, abilities and gifts. Living a good life depends on whether those capacities can be used, abilities expressed and gifts given” ( John McKnight, Asset Based Community Development)


ABCD (Asset-based Community Development)Phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực (tài sản) CĐ là gì?  

Là Một cách tiếp cận phát triển khác và có sức mạnh hơn các cách tiếp cận trước đây Khác ở điểm nào?


Khác giữa cách tiếp cận cũ và ABCD Cách Tiếp cận cũ:

Cách tiếp cận của ABCD

Theo vấn đề khó khăn gặp phải

Nhìn vào nguồn nội lực CĐ

Theo nhu cầu của người dân/CĐ

Thấy được nội lực, tài sản CĐ

Cái CĐ không có, sự khiếm khuyết .

Cái CĐ có, sức mạnh (có rồi hay còn là tiềm năng)

Xem nhu cầu, sự thiếu hụt và các vấn đề là thực tế toàn bộ hiện trạng của cộng đồng. Làm cho CĐ bị dán nhãn, bị in trí với hình ảnh yếu kém về họ

Khám phá và thúc đẩy các nguồn tài nguyên sẳn có trong CĐ . Làm lựcCĐ thây được nội lực và tin vào khả năng thay đổi của chính họ. Thay đổi hình ảnh của CĐ trong mắt người dân


Khác giữa cách tiếp cận cũ và ABCD Cách Tiếp cận cũ:

Cách tiếp cận của ABCD

Đã từng được các nhà tài trợ và các tổ chức NGOs sử dụng và dùng các hỗ trợ từ bên ngoài (tài chính, kỹ thuật…), lái CĐ phát triển theo sứ mệnh hoặc chủ định của tổ chức mình hay của nhà tài trợ.

Giúp tác viên PTCĐ cùng với CĐ nhìn thấy các điểm mạnh, các tiềm năng của CĐ, lấy chúng làm đòn bẩy đề khơi dậy và hướng dẫn người dân trong CĐ thực hiện các dự án phát triển do chính họ quyết định.

Người dân & CĐ : KHÁCH Người dân & CĐ: CÔNG HÀNG DÂN


Theo Wikipedia ABCD là phương pháp luận (methodology) tìm kiếm để khám phá và nhấn mạnh các sức mạnh bên trong CĐ như là phương tiện cho sự phát triển bền vững. Một nguyên lý cơ bản là cách tiếp cận tập trung vào khả năng/năng lực dường như sẽ nâng cao năng lực CĐ hơn, vì thế thúc đẩy các công dân tạo ra các thay đổi tích cực và có ý nghĩa. Thay vì chú trọng vào nhu cầu, các khiếm khuyết và vấn đề khó khăn, cách tiếp cận ABCD giúp các CĐ trở nên mạnh mẽ hơn và tự lực hơn, bằng cách khám phá, định vị và thúc đẩy tất cả các nguồn lực địa phương.


Các nguyên tắc, nguyên lý của ABCD Nhấn mạnh và thúc đẩy, khuyến khích tài năng, kỹ năng và tài sản (theo nghĩa rộng), nguồn lực của Cđ (thay vì nhấn mạnh vào vấn đề khó khăn và nhu cầu)  Sự phát triển hướng vào Cđ, do chính CĐ lựa chọn, thay vì do các cơ quan, các tác viên từ bên ngoài 


Lịch sử hình thành 

ABCD (Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực và do người dân làm chủ) được khởi xướng vào những năm 1970, với các nghiên cứu và tổ chức các CĐ của Chicago (Mỹ); Tiến triển từ cấp khối phố dân cư lên cấp khu vực của Mỹ , thúc đẩy các nguồn lực CĐ xác định tình trạng nghèo, sức khoẻ công cộng, giáo dục và công lý về tội phạm (Mỹ) 1993: John McKnight and Jody Kretzmann thuộc Viện nghiên cứu chính sách của Trường đại học Northwestern, bang Illinois, Hoa Kỳ lần đầu tiên nêu ra ABCD trong tác phẩm “Gây dựng cộng đồng theo hướng từ bên trong ra: Một hướng đi để tìm kiếm và huy động các tài sản của cộng đồng” (1993); 1995: đồng GĐ Viện này (Mỹ)


Lịch sử hình thành (tt) 

  

2003: hình thành Dự án Nghệ thuật Lãnh đạo Các nguồn lực vùng Đông bắc, giúp LĐ New York và vùng ĐB thực hiện các chiến lược dựa vào sức mạnh CĐ cho PTCĐ và thanh niên (Mỹ) Từ đầu thập niên 2000 đến nay: phát triển sang các dại lục khác. Viện COADY (Canada), Searsolin ở Philippines, đào tạo nhiều khoá tập huấn VN: SDRC (cho mạng lưới nhân viên CTXH), Đại học An Giang (26/10/2008-31/10/2008, TP Huế, Đại học Huế, Đồng Tháp, vv.


Khoá tập huấn QT tại ĐH An Giang (2008)


Khoá tập huấn QT tại ĐH An Giang (2008)


Các nguyên tắc, nguyên lý của ABCD (1) Đề cao và thúc đẩy năng khiếu, khả năng, kỹ năng và tài sản của cá nhân và CĐ (thay vì chú ý vào vấn đề và nhu cầu)  Phát triển xuất phát từ CĐ, thay vì từ các cơ quan bên ngoài 


Quy luật 3 Hs (Hand, Head and Heart – Bàn tay, khối óc, Con tim) Tặng vật/Năng khiếu của Bàn tay: Các năng khiếu tự nhiên, vật chất, thực hành bạn có được, mong muốn dạy lại người khác (vd: chụp ảnh, mộc, vẽ, sửa chữa cơ khí, sửa xe, …) Tặng vật/Năng khiếu của Cái đầu: Tri thức hay thông tin mà bạn có, trong các lĩnh vực khác nhau, như chăm sóc SK, kiến trúc, lịch sử khu vực, …) Tặng vật/Năng khiếu của Con tim: các ước vọng, đam mê của bạn là gì? Cái gì thúc đẩy bạn hành động? Bạn đi qua vùng đất nóng bức, khô hạn đó là vì cái gì?


Mỗi con người cần có cơ hội là người tạo ra hạnh phúc, an vui của chính họ và CĐ của họ

Để mỗi người góp phần xây đắp một CĐ mạnh mẽ và an toàn


Các yếu tố của ABCD Lý thuyết và thực hành của cuộc khảo sát (Asset Inquiry)  Khái niệm của nguồn vốn xã hội như là một tài sản cho PTCĐ;  Lý thuyết của sự phát triển kinh tế trong cộng đồng;  Những mối liên kết giữa sự phát triển có sự tham gia, quyền công dân và xã hội dân sự 


Ba hành động của ABCD

Xác định

Hỏi

Liên kết


Mối quan hệ trách nhiệm Chính phủ Các tổ chức

Các t/chức TG Bạn bè Gia đình Bản thân

Hàng xóm Hội đoàn

Các nhà chuyên môn



Các yếu tố của ABCD (1) Lý thuyết và thực hành của cuộc khảo sát (Asset Inquiry- AI)  Khái niệm của nguồn vốn xã hội (social capital) như là một tài sản cho PTCĐ;  Lý thuyết của sự phát triển kinh tế trong cộng đồng;  Những mối liên kết giữa sự phát triển có sự tham gia, quyền công dân và xã hội dân sự 


Các yếu tố của ABCD (2.1) Đề cao AI là HĐ xác định và phân tích các thành công trong quá khứ của CĐ. Nó giúp củng cố sự tự tin trong , vào năng lực của người dân, kích thích họ hành động  Nhận biết nguồn vốn xã hội (social capital) và tầm quan trọng của nó, như là một tài sản/nguồn lực. Giải thích vì sao ABCD chú trọng vào sức mạnh của các hội đoàn, các mối liên kết phi chính quy, không chính thức torng CĐ, các mối quan hệ hình thành theo năm tháng, giữa các hội đoàn. Tổ chức CĐ và các định chế bên ngoài 


Các yếu tố của ABCD (2.2) Các cách tiếp cận có sự tham gia, dựa trên các nguyên tắc của nâng cao năng lực (tạo quyền empowerment) và tính sở hữu (ownership) của tiến trình phát triển  Các mô hình phát triển kinh tế CĐ, đặt ưu tiên cho các nỗ lực hợp tác, phát triển KT sử dụng nhiều nhất chính cở sở nguồn tài nguyên CĐ  Các nỗ lực làm mạnh lên một xã hội dân sự. Chú tâm vào làm cách nào: (i) thúc đẩy, lôi cuốn người dân như là các công dân hơn là khách hàng trong tiến trình phát triển, (ii) sự quản lý địa phương có hiệu quả và đáp ứng tốt hơn . 


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (1)

ABCD là một tiến trình tự vận động và tự tổ chức. Tiến trình này thường xảyra tự phát torng nhiều CĐ. Thách thức cho các tổ chức bên ngoài, các NGOs là kích thích tiến trình này mà không gây ra hiệu ứng tiêu cực là tạo sự phụ thuộc.  Có một bộ phương pháp, công cụ. Nhưng , không được xem chúng là Bản thiết kế cứng, mà phải là Khung hướng dẫn cho sự phát triển đến từ CĐ, do CĐ. 


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (2) 

 1. 2.

3.

4. 5. 6.

Có sự khác biệt giữa các tổ chức XH, các NGOs về thực hiện. Song, đại thể có: Thu thập các câu chuyện, các trường hợp (collecting stories) Tổ chức Nhóm nòng cốt (core group) Lập sơ đồ/bản đồ các khả năng và nguồn lực/tài sản của cá nhân, hội đoàn và các tổ chức (Mapping capacities and assets of individuals, associations and local institutions ) Thiết lập tầm nhìn và kế hoạch CĐ (Building a community vision and plan) Thúc đẩy và liên kết các nguồn lực/tài sản cho phát triển kinh tế (Mobilising and linking assets for economic development ) “Xúi giục” hành động, các hoạt động đầu tư và các nguồn tài nguyên bên ngoài CĐ


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (3) 1. Tập

hợp các câu chuyện trong CĐ (Collecting Stories) Bắt đầu với thiết lập sự tự tin trong CĐ Bằng các buổi thảo luận, phỏng vấn không chính thức, Rút ra các kinh nghiệm, thành công của các HĐ, các dự án, Phơi bày các năng khiếu, ban tặng, kỹ năng, khả năng, năng lực, nguồn vốn, tài sản mà người dân có. Không chỉ làm rõ những gì họ có, mà làm cho họ tự hào về những gì họ đạt được. Làm họ thấy được họ đã và đang là chủ nhân của tiến trình PT, tự tin hơn, không phải người thụ hưởng.


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (3) 1. Collecting

Stories Bắt đầu với thiết lập sự tự tin trong CĐ Bằng các buổi thảo luận, phỏng vấn không chính thức, Rút ra các kinh nghiệm, thành công của các HĐ, các dự án, Phơi bày các năng khiếu, ban tặng, kỹ năng, khả năng, năng lực, nguồn vốn, tài sản mà người dân có. Không chỉ làm rõ những gì họ có, mà làm cho họ tự hào về những gì họ đạt được. Làm họ thấy được họ đã và đang là chủ nhân của tiến trình PT, tự tin hơn, không phải người thụ hưởng.


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (4) II. Tổ

chức nhóm nòng cốt (core groups) Qua các HĐ như thu thập câu chuyện, trường hợp, thảo luận, phát hiện, tìm ra : - Người có năng lực, năng khiếu lãnh đạo CĐ - Ngừơi quan tâm đến phát triển các nguồn lực CĐ. - Mỗi người có mạng lưới liên kết của họ, có thể mang vào tiến trình PTCĐ. - Mỗi người có các quan tâm của họ, thúc đẩy họ hành động - Cái khó là tìm các đỉêm gặp nhau, giao thoa


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (5) 

3. Lập bản đồ (Phác hoạ) năng lực, tài sản của cá nhân, Hội đoàn, Các tổ chức địa phương (social mapping)

(i)

Lập bản đồ khác thu thập dữ liệu. Qua việc này, các công dân, hội đoàn, tổ chức thiết lập cá cmối quan hệ, học tập được các đóng góp và khả năng, tài năng của các thành viên CĐ, xác định các mối liên kết tiềm tàng giữa các nguồn lực

(ii)

Xác định các hội đoàn Nên bắt đầu với nhóm nòng cốt: hỏi họ các nhóm, các tổ chức chính thức, không chính thức mà họ tham gia và thuộc về. .

Sau khi nhóm NC liệt kê, đề nghị họ mở rộng, phát triển danh sách này với các tổ chức, hội đoàn mà họ biết . Danh sách dài hơn có thể xếp theo nhóm, loại, phân ra những cái được tham gia nhiều, vì các mục đích chung mà họ có thể XĐ được.

Qua đó, XĐ đựơc danh sách các lãnh đạo CĐ .


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (6) (iii) XĐ các năng khiếu, kỹ năng, năng lực cá nhân Nhiều cách làm. Quan trọng là đảm bảo rằng đây không phải là thu thập dữ liệu Mà là giúp người dân tin rằng khả năng và các đóng góp của họ được đề cao.

Chia ra thành các nhóm năng khiếu: tổ chức CĐ, giảng dạy, văn nghệ, hội họa, . Có thể đơn giản hoá bằng chia theo 3 Hs: con tim, khối óc, bàn

tay. (iv) XĐ các nguồn lực, tài sản của các tổ chức địa phương Bao gồm: các tổ chức CQ, phi chính phủ, đoàn thể, doanh nghiệp tư nhân, Nguồn lực có thể là: dịch vụ, chương trình, dự án, các mối liên kết dohọ thiết lập, địa điểm trant thiết bị, nhân viên (trả lương hoặc không) là những người có thể có nhiều mối iên hệ với CĐ.


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (6) (iii) XĐ các năng khiếu, kỹ năng, năng lực cá nhân Nhiều cách làm. Quan trọng là đảm bảo rằng đây không phải là thu thập dữ liệu Mà là giúp người dân tin rằng khả năng và các đóng góp của họ được đề cao.

Chia ra thành các nhóm năng khiếu: tổ chức CĐ, giảng dạy, văn nghệ, hội họa, . Có thể đơn giản hoá bằng chia theo 3 Hs: con tim, khối óc, bàn

tay. (iv) XĐ các nguồn lực, tài sản của các tổ chức địa phương Bao gồm: các tổ chức CQ, phi chính phủ, đoàn thể, doanh nghiệp tư nhân, Nguồn lực có thể là: dịch vụ, chương trình, dự án, các mối liên kết dohọ thiết lập, địa điểm trant thiết bị, nhân viên (trả lương hoặc không) là những người có thể có nhiều mối iên hệ với CĐ.


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (7) XĐ các nguồn lực vật chất và tài nguyên thiên nhiên Đất, nước, khoáng sản, các nguồn TNTN khác, Liệt kê: làm rõ do ai sở hữu và quản lý Lập bản đồ kinh tế địa phương (community economic mapping) Giúp CĐ hiểu rõ kinh tế địa phương HĐ thế nào Chỉ ra các nguồn lực địa phương được tối đa hoá ra sao vì lợi ích kinh tế địa phương Các sản phẩm và dịch vụ nào được dưa vào để có thể được sản xuất tại địa phương


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (8) Tiến hành nhóm đại diện mở rộng để lập ra TTổ chức CĐ  Giúp CĐ đi đúng hướng  Thiết thực: những gì cần làm để có kết quả, thành công, việc ngắn hạn, dài hạn, các nguồn lực cần huy động, cần củng có các kỹ năng, năng lực nào  Quản lý tiến trình ra sao?  XĐ vai trò của các tổ chức: vai trò chính, phụ, các mối liênkết  Những người, tổ chức ra quyết định chính, hiểu rõ các mối liên kết.các mạng lưới 4. ầm nình và kế hạoch CĐ 


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (9) 5. Thúc đẩy các nguồn lực vì PTCĐ  Tiến trình tiếp tục vận động, huy động các nguồn lực CĐ cho PTKT, chia sẽ thông tin, khởi động từ các hội đoàn  Vận động các hội đoàn đóng góp vì quan tâm riêng, lợi ích chung,


ABCD được khuyến khích bằng cách nào? (10) 6. Kêu gọi, thúc đẩy các HĐ, hành động, đầu tư từ bên ngoài, nhằm hỗ trợ, giúp địa phương phát triển  Bắt đầu với câu hỏi đặt ra cho các hội đoàn “chúng ta có thể làm gì để tầm nhìn, kế hoạch này được thàh hiện thực?”  Các nguồn lực bên ngoài sẽ chưa được huy động một khi các nguồn lực bên trong của địa phương được huy động.  Như vậy, CĐ mới ở vị thế có sức mạnh khi quan hệ với các tổ chức bên ngoài.


Đúc kết Nhu cầu (Cái chưa có )

Nguồn lực/tài sản (Cái đang có )

Dịch vụ đáp ứng nhu cầu

Các mối liên kết & Các đóng góp/cống hiến

Người tiêu thụ/kháchhàng

Các công dân

Các Chương trình là đáp án

Người dân là đáp án


Needs (What is not there.)

Assets (What is here.)

Services to Meet Needs

Connections & Contributions

Consumers

Citizens

Programs are the Answer

People are the Answer


The Right Path for Community Mobilization More Successful

More Successful

Start with the Answer

Start with Learning Conversations

Recruit People to implement the answer

Discover what people care about, how they see the situation, & what they want to offer

Look for answers to the additional problem of “lack of motivation

Mobilize Assets


Trường hợp điển cứu Dự án thí điểm 415 Tân hoá-Lò gốm, P.11, Q.6 “Làm sạch,nâng cấp đô thị”


Đặc điểm dự án Hợp tác song phương, với viện trợ kỹ thuật của Bỉ (1997-2005, tính cả GĐ mở rộng, chuẩn bị cho Dự án NCĐT sau này với vốn vay WB)  UBND TPHCM là chủ dự án, với sự hợp tác của UBND các Q. 6, Bình Tân  Nhấn mạnh phương pháp PTCĐ (đầu tiên áp dụng thí điểm, có Nhóm CTXH & Nhóm GDMT chuyên nghiệp)  Nơi ô nhiễm môi trường tầm trọng, sau NL-TN (đã giải quyết), dọc lưu vực THLG; 


Rác thải (Bô rác Bà Lài)


Các thành tố dự án: 1. Quản lý rác thải (Bô rác Bà Lài) Mục tiêu  Cải thiện môi trường và vệ sinh trong khu vực.  Nâng cao nhận thức của người dân và tăng số lượng các hộ trả tiền thu gom rác  Tổ chức lại các đường thu gom rác tư nhân, bảo đảm thời gian thu gom ngắn hơn và thu nhập cao hơn cho người thu gom rác.  Cải tiến dụng cụ và đồng phục của người thu gom rác, giáo dục vệ sinh cho họ.  Tăng cường năng lực chính quyền địa phương và cộng đồng trong quản lý rác thải.  Địa điểm: P3, 4, 5, 6, 7, 8


Các thành tố dự án: 1. QLRT: tuyến thu gom rác cũ


Các thành tố dự án: 1. QLRT: tuyến thu gom rác mới


Chúng tôi đã làm điều đó như thế nào? Cách tiếp cận ABCD: - XĐ các bên có liên quan; - PV, thảo luận không chính thức với người dân địa phương, người thu gom rác, CQĐP - XĐ các vấn đề, các mối quan tâm; - XĐ các khả năng hợp tác giữa 3 bên - Tìm người tích cực trong CĐ (dân cư, NTG) - Lập bản đồ đường rác cũ; - XĐ điều gì cần thay đổi - Thỏa thuận giữa NTG - Hợp đồng chính thức giữa 3 bên: quy chế - Tổ chức lại NTG; - Nâng cao nhận thức CĐ: nhóm nòng cốt GDMT trong Khu phố (P.8)


2. Tái định cư & NCĐT


Lô đất có HTCS ở P. BHH, Bình Tân


Chung cư Lò Gốm, P. 11, Q.6


Chúng tôi đã làm điều đó như thế nào? nào? Khó nhất: bắt đầu từ đâu? CĐ có rất nhiều trở ngại: -Bất mãn, không sẳn sàng cho DD-TĐC -Cháp nhận sống với MT ô nhiễm, nhưng giữ được sinh kế; -Tệ nạn XH: nợ nần, cờ bạc, mãi dâm, ma tuý (điểm đen của Q.6) - Mất lòng tin vào CQĐP, đoàn thể (mất vốn HPN, XĐGN) - Mất lòng tin vào chính họ, vào CĐ hàng xóm, vào thành viên trong GĐ


Thách thức  -

Nhóm CTXH: Sức ép từ khát vốn vayTD, nhưng triển vọng hoàn trả thấp; Lòng mong đợi, hảo tâm của nhà tài trợ (BTC) Thấy hiệu quả inputs, còn outcomes chưa rõ


2. Tái định cư & NCĐT


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.