1 minute read
Lòi nói đầu
Poly[2-methoxy-5-(2'-ethy 1-hexyloxy)-1,4-phenylene vinylene] : MEH-PPV Poly(3,4- ethylenedioxythiophene):(poly(styrenesulfonate) : PEDOT Poly(3-hexylthiophene) Y tri Aluminium Gamet : P3HT : YAG
Acetylsalicycic acid Lóp điện phát quang (Electroluminescence layer) Lớp truyền điện tử (electron transport layer) Lớp truyền lồ trống (hole transport layer) : ASA : EL : ETL : HTL
Advertisement
Đe hiểu biết về vật liệu ở trạng thái rắn, trong đó có tinh thể, người ta cần có rất nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Các phương pháp phân tích được chia thành các nhóm theo kĩ thuật sử dụng: - Phân tích hóa học; - Phân tích điện hóa; - Phân tích quang, quang phổ; - Phân tích vật lí; - Các phương đo đạc đặc tính của vật liệu; - V.v... Riêng trong nhóm vật lí cũng có nhiều phương pháp đặc thù như nhiễu xạ các chùm tia (neutron, gamma, điện tử, tia X, ...); phương pháp phân tích thành phần như huỳnh quang tia X, EDX, XPS, cộng hưởng từ điện tử, cộng hưởng từ hạt nhân; phân tích hình thái học bề mặt như SEM, AFM, STM, v.v... Trong khuôn khố một giáo trình, chúng tôi chỉ tập trung vào một số phương pháp phân tích tiêu biểu nhất thuộc nhóm vật lí. Đó là các phương pháp phân tích cấu trúc tinh thể, thành phần cấu tạo và hình thái học, trong đó mồi phần cũng chỉ lựa chọn hai phương pháp có tính phổ biến và được ứng dụng nhiều nhất. Vật liệu có ba yếu tố quan trọng cần phân tích hơn cả, đó là cấu trúc tinh thể, thành phần hóa học và hình thái học bề mặt. Để giảng dạy môn “Các phương pháp phân tích vật liệu” , chúng tôi tập trung vào ba phần nêu trên, vì thế giáo trình này cũng được đặt cùng tên với môn học. Cho đến nay, sách hay giáo trình về phân tích vật liệu bằng tiếng Việt còn rất hạn chế. Hầu hết các sách/giáo trình tiếng V iệt mới chỉ đề cập đến một phần nhất định trong ba phần chính nêu trên. Việc biên