P1-Tai lieu boi huan Tram Viet Tri

Page 1

CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1

TRUYỀN TẢI ĐIỆN TÂY BẮC - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - -

Việt Trì, tháng 01 năm 2010 0


GIỚI THIỆU CHUNG Trạm biến áp 220 kV Việt Trì đóng điện hệ thống 110 kV ngày 19 tháng 01 năm 2001, đóng điện toàn trạm ngày 03 tháng 02 năm 2002. Thời điểm đóng điện trạm có 1 máy biến áp 125 MVA, 3 ngăn lộ 220 kV, 9 ngăn lộ 110 kV, 2 ngăn lộ 10 kV. Sơ đồ nối điện chính khi đóng điện: Hệ thống 220 kV dạng tứ giác thiếu, hệ thống 110 kV dạng 2 thanh cái và một thanh cái vòng. Ngày 09/06/2005 Trạm mở rộng lần thứ nhất vận hành thêm 1 MBA 125 MVA, chuyển sơ đồ nối điện 220 kV thành sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng, lắp bổ sung thiết bị 3 ngăn lộ 220 kV, và 1 ngăn thiết bị 110 kV, 2 ngăn lộ 10 kV. Thiết bị chủ lực MBA chính do Nga và UKraine chế tạo, thiết bị nhất thứ, nhị thứ của các nước tư bản chế tạo. Năm 2007 trạm mở rộng lần thứ 2 vận hành thêm 1 ngăn lộ 220 kV và hệ thống bù SVC 22 kV gồm 1 MBA 63 MVA, bộ lọc (kháng + tụ) bậc 3, 5, 7 và kháng điều chỉnh TCR do Trung Quốc chế tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống điều khiển và bảo vệ trạm đối với yêu cầu nhiệm vụ và phát triển của toàn hệ thống điện, dưới sự hướng dẫn của phòng KHKT - Truyền tải điện Tây Bắc, Phòng Kỹ thuật trạm Công ty, Trạm 220 kV Việt Trì đã tìm hiểu, viết tài liệu bồi huấn hệ thống điều khiển và bảo vệ trong trạm để phục vụ tốt cho quá trình quản lý vận hành và an toàn thiết bị điện. Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu chúng tôi đã xây dựng tài liệu bồi huấn về Hệ thống điều khiển và bảo vệ Trạm 220 kv Việt Trì, tài liệu gồm có 6 phần: Phần 1: Giới thiệu sơ đồ nối điện tổng thể và thiết bị trong trạm. Phần 2: Hệ thống điều khiển Trạm 220 kV Việt Trì. Phần 3: Hệ thống bảo vệ Trạm 220 kV Việt Trì. Phần 4: Những lưu ý trong quá trình vận hành. Phần 5: Những thao tác cơ bản trong Trạm 220 kV Việt Trì. Phần 6: Hệ thống SVC404 (Static var compensator). Do mới biên soạn lần đầu, kiến thức tích luỹ chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong được sự hướng dẫn thêm của Quý phòng ban, các cá nhân trong Công ty Truyền tải điện 1 và bạn đọc để chúng tôi được hoàn thiện hơn. Qua đây, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, các Quý phòng ban, các cá nhân trong Công ty Truyền tải điện 1 đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tài liệu này. TRẠM BIẾN ÁP 220 KV VIỆT TRÌ

1


PHẦN I: GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỔNG THỂ VÀ THIẾT BỊ TRONG TRẠM A. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH TRONG TRẠM. S¬ ®å nhÊt thø tr¹m 220/110kv ViÖt tr× (e4.4)

tu275

tu274

-9

-9

-9

-9

tu273

tu272

-9

-9

E4.2 L©m Thao A4.2 B·i B»ng E4.5 §ång Xu©n 173 A40 Th¸c Bµ

LËp Th¹ch

tu271

tu- c29

c29

tu171

L©m Thao

tu172

tu173

-9

-9

-9

-2

-15

-1

-2

-15

-2

-1

-15

-2

-9

tu- c11

-1

-9

-15

-2

-1

tu171

tu176

tu177

-9

-9

-9

-9

-9

-1

-1

-1

100 -15

-2

-1

-76

-7 -35

-15

-2

-76

-3 -75

-15

-2

-38

-7 -75

-15

-2

-76

-7 -35

171

200

231

-15

-1

-76

-3 -75

-24

c22

-38

-7 -75

-15

-15

-1

-76

-7 -35

tu175

-95

-76

-3 -75

271

-7 -75

-25

-25

-2

-38

-76

-76

-7 -35

274

275

-25

-15

-1

-38

-3 -75

272

-7 -75

273

-7 -75

232

-7

-76

-76

-76

-76

-75

-9

tu- c19

173

-95

-7

tu174

-94

-9

172

-9

132

-9

173 E1.1 E25.1 Phóc Yªn E4.3 VÜnh Yªn E4.1 ViÖt Tr× ViÖt Tr×

Dù Phßng

c19

-94

-9

Muêng La

Phè Vµng

-1

-15

-2

-1

-76

-3

-15

-2

-76

-7 -35

-75

-15

-2

-38

-7 -75

-1

-15

-2

-76

-7 -75

-7 -75

-75

-1

-15

-2

-1

177

tu275

E17.6 S¬n La

176

tu275

272 A100 Hoµ B×nh

134

273, 274 E25.2 VÜnh Yªn

273 E12.3 Yªn B¸i 2

175

Dù Phßng

174

Dù Phßng

131

274 E12.3 Yªn B¸i 1

-15

-2

-1

-15

-2

-1

-34

c12

c21

c11

-34

-3 tu- c21

tu- c22

tu- c11

-1

101

-15 CS2-AT2

CS2-AT1

CStbn-101 CS1-t4

CS1-AT1

at1 CS1-AT2

at2 atdtn-125mva 125/125/25mva 230/121±6 x 2%/11kV 314/596/1312A Y/? -0-11

at ? ? TH-230/121/11kV-125mva-73t1 125/125/63mva 314/596/3300A 230/121±6 x 2%/11kV Y/? -0-11

SF9 - 63/110 115/23kV 63MVA Un%=10% Y/ ? - 11

t4

tbn101 Qbank-63Mvar-ABB

CS4-t4 CS9-AT2

CS9-AT1

c41 c91

c92

-28

-38

941

931

942

932 tu- c92

tu- c91

CS4 kh401

SVC 404

-18

kh403-1 -18

kh404 -1 -18

CS4 kh402

CS4 kh403

CS4 kh404

kh402 ca2

-14 tu c41-1 -18

td91

thca

kh404

rkh404

thab ab2

bc2

thbc bc1

tcr

bad-250-10.5/0.4kv ?/Y-11

kh403

ab1

ca1

td92 bad-250-11/0.4kv ?/Y-11

kh402 -1 -18

-14

-14

-38

22 kv kh401-1 -18

10kv

läc bËc 3

läc bËc 5

läc bËc 7

3rd FC-(25MVAr) (capactive)

5th FC-(15MVAr) (capactive)

7th FC-(10MVAr) (capactive)

tuc41

TCR-(0-100 MVAr) (inductive)

I- Sơ đồ nối điện hệ thống 220 kV: Sơ đồ nối điện hệ thống 220 kV là sơ đồ 2 thanh cái có 1 thanh cái đường vòng, mỗi ngăn lộ chỉ cấp điện từ một thanh cái (thiếu dao cách ly). MC vòng (MC200) vừa làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái vừa làm nhiệm vụ MC đường vòng khi thay thế cho bất cứ một ngăn lộ đường dây hoặc ngăn lộ MBA. Khi MC 200 làm chức năng vòng thì không làm chức năng liên lạc giữa 2 thanh cái. Hệ thống 220 kV Có 10 ngăn lộ, hiện tại đã lắp đặt thiết bị và vận hành 7 ngăn lộ trong đó: - Có 2 ngăn lộ cấp điện cho MBA là ngăn lộ 231 và 232. - Có 4 ngăn lộ cấp điện đường dây là 272 Việt Trì - 271 Hoà Bình, 273 Việt Trì - 273 Sóc Sơn, 274 Việt Trì - 274 Yên Bái 2, 275 Việt Trì - 275 Yên Bái 1. - Có 1 ngăn lộ liên lạc giữa 2 thanh cái và làm nhiệm vụ vòng khi cần thiết: NL 200. II- Sơ đồ nối điện hệ thống 110 kV: Sơ đồ nối điện hệ thống 110 kV là sơ đồ 2 thanh cái có 1 thanh cái đường vòng, mỗi ngăn lộ có thể được cấp điện từ bất kỳ thanh cái C11 hoặc C12. MC 100 làm 2


nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái, có thể làm nhiệm vụ mạch vòng khi thay thế cho bất cứ một ngăn lộ đường dây hoặc ngăn lộ MBA. Khi làm chức năng vòng thì việc liên lạc giữa 2 thanh cái phải nối cứng qua dao của một ngăn lộ bất kỳ (trừ ngăn 100). Hệ thồng 110 kV Có 13 ngăn lộ, hiện tại đã lắp đặt thiết bị 11 ngăn trong đó đang vận hành 8 ngăn: - Có 3 ngăn lộ cấp cho MBA là ngăn lộ 131, 132 và 134. - Có 5 ngăn lộ cấp cho đường dây là ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176. - Có 1 ngăn lộ cấp cho tụ bù ngang 101. - Có 1 ngăn lộ làm liên lạc 2 thanh cái và làm mạch vòng khi cần thiết: NL 100. III- Sơ đồ nối điện hệ thống 22 kV: Sơ đồ nối điện hệ thống 22 kV là sơ đồ 1 thanh cái có 5 ngăn lộ trong đó: - Có 1 ngăn lộ cấp cho bộ lọc sóng hài bậc 3. - Có 1 ngăn lộ cấp cho bộ lọc sóng hài bậc 5. - Có 1 ngăn lộ cấp cho bộ lọc sóng hài bậc 7. - Có 1 ngăn lộ kháng điều chỉnh TCR. - Có 1 ngăn lộ cấp cho TU. IV- Sơ đồ nối điện hệ thống 10 kV: Thiết bị phân phối phía 10 kV là 2 hệ thống thanh cái được cấp điện 10 kV từ 2 MBA AT1 và MBA AT2 qua 2 máy cắt tổng 931, 932. Hai thanh cái này vận hành độc lập với nhau, không có máy cắt liên lạc và không có phụ tải địa phương. B. SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN TỰ DÙNG XOAY CHIỀU VÀ MỘT CHIỀU. I- Sơ đồ tự dùng xoay chiều:

3


Sơ đồ tự dùng xoay chiều là sơ đồ 2 hệ thống thanh cái liên lạc với nhau qua áp tô mát liên lạc 21Q8. Nguồn cấp xoay chiều được lấy từ đầu ra 2 máy biến áp tự dùng TD91 và TD92 với cấp điện áp 0,4 kV đấu vào 2 hệ thống thanh cái trong tủ xoay chiều phòng AC/DC. MBA tự dùng TD91 đấu vào thanh cái 1 qua áp tô mát 15Q3, MBA tự dùng TD92 đấu vào thanh cái 2 qua 1 áp tô mát 23Q3. Từ 2 hệ thống thanh cái này nối vào các áp tô mát để cấp cho hệ thống điều khiển thiết bị, tủ chỉnh lưu, chiếu sáng trong nhà và ngoài trời... nhằm đảm bảo vận hành liên tục và ổn định.

4 ®iÒu ¸p at1

lµm m¸t vµ

nhµ ®k vµ cs ngoµi trêi

®iÒu hoµ nhµ svc

svc

80A

25Q11

cÊp nguån 1

80A

630A

tõ td91

25Q7

25Q3 100A

23Q3

A

b¬m cóu ho¶

800A

17Q11

LI£N §éNG §IÖN GI÷A C¸C ¸P T¤ M¸T

svc

cÊp nguån 1

125A

100A

630A

tõ td91

17Q7

17Q3

15Q3

A

luu 2

tñ chØnh

80A

25Q15

luu 1

tñ chØnh

80A

17Q15

lé 232

tñ mk

63A

26Q3

lé 274

tñ mk

80A

18Q3

cÊp nguån

40A

26Q11

opy 220kv

sÊy, æ c¾m

63A

18Q11

b¬m dÇu at2 tñ th«ng tin+bts

qu¹t m¸t,

80A

26Q7

opy 220kv

sÊy, æ c¾m

63A

18Q7

b¶o vÖ

tñ r¬ le

20A

27Q3

opy 110kv

sÊy, æ c¾m

63A

18Q15

b¶o vÖ

tñ r¬ le

20A

27Q7

opy 110kv

sÊy, æ c¾m

63A

19Q3

S¥ §å PH¢N PHèI XOAY CHIÒU

SPARE dù phßng

SPARE dù phßng

SPARE dù phßng

10A

28Q9

dù phßng

SPARE

10A

28Q12

tñ r¬ le b¶o vÖ 200

45.000 BTU

20A

20Q11

®iÒu hoµ

20A

20Q3

16A

28Q6

qu¹t m¸t at1

b¬m dÇu,

80A

19Q11

20A

28Q3

®iÒu ¸p at2

lµm m¸t,

40A

19Q7

630A

21Q8


Khi thao tác các áp tô mát tổng 15Q3, 23Q3, 21Q8 ta phải dùng chìa khoá số 702789 cắm vào các chốt liên động và vặn theo chiều kim đồng hồ rồi mới vặn áp tô mát về vị trí đóng hoặc cắt, sau khi vặn về vị trí đóng hoặc cắt xong vặn khoá về vị trí ban đầu theo chiều ngược kim đồng hồ và rút chìa khoá ra. Ở chế độ vận hành bình thường: Các máy biến áp tự dùng TD91, TD92 vận hành bình thường. Muốn thay đổi phương thức cấp điện tự dùng vào các thanh cái, thay đổi chế độ làm việc các áp tô mát 15Q3, 23Q3, 21Q8. Đóng ATM 15Q3 và 23Q3, cắt 21Q8. TD91 cấp điện cho thanh cái 1, TD 92 cấp điện cho thanh cái 2. Đóng ATM 15Q3 và 21Q8, cắt 23Q3. Khi đó MBA tự dùng TD91 cấp cho các phụ tải xoay chiều, MBA tự dùng TD92 dự phòng. Đóng ATM 23Q3 và 21Q8, cắt 15Q3. Khi đó MBA tự dùng TD92 cấp cho các phụ tải xoay chiều còn MBA tự dùng TD91 dự phòng. Các áp tô mát 15Q3, 23Q3, 21Q8 có liên động với nhau về điện nghĩa là chỉ cho phép đóng 2 trong 3 ATM, không cho phép đóng 3 ATM cùng 1 lúc. II- Sơ đồ tự dùng một chiều:

5


200,232,274

B¶O VÖ Lé Dù PHßNG TÝCH N¡NG

Lß XO 220KV 110KV

B¶O VÖ B¶O VÖ

110KV 231,272,273

B¶O VÖ Lé B¶O VÖ Lé

231,272,273 Sù Cè NHµ 10

C.S¸NG 1+

SVC MC10, Tô 101)

Tñ Y (§K C. S¸NG

Sù Cè Lé 200,232,274

CÊP NGUåN §K B. VÖ NHµ 10

L.CãT 110KV §K, TÝN HIÖU

§éNG C¥ §éNG C¥

L.CãT 110KV L.CãT 220KV

§éNG C¥ M¹CH LùC BATTERY 2

NHµ 10 KV

4A 4A

L¦U 2

CHØNH

220-225AH

21Q17

4A 4A

21Q17 21Q11

4A 6A

21Q9 21Q7

6A 10A

21Q5 21Q3

20A 20A

20Q17 20Q15

32A 32A

20Q13 20Q11

32A 32A

20Q9

32A

20Q7 20Q5 20Q3

120A

160A

A

19Q3

32A

21Q13

SVC

LI£N §éNG §IÖN GI÷A C¸C ¸P T¤ M¸T

SPARE

Dù PHßNG Dù PHßNG

SPARE SPARE

Dù PHßNG D? PHÒNG

SPARE M¸Y TÝNH

§IÒU KHIÓN Tñ A1

LSA 2+ LSA 1+

Tñ A1 110KV

B¶O VÖ B¶O VÖ

110KV 231,272,273 M¸T AT2

§K OLTC, QU¹T B¶O VÖ Lé

200,232,274 220-225AH

B¶O VÖ Lé B¶O VÖ Lé BATTERY 1 L¦U 1

CHØNH

231,272,273

6A 6A

17Q9 17Q7

6A 6A

17Q5 17Q3

6A 6A

16Q17 16Q15

10A 10A

16Q13 16Q11

10A 10A

16Q9

20A 20A

16Q7 16Q5 16Q3

160A

A

15Q3

10A

17Q11

17Q10

2+

21Q15

160A

18Q8

S¥ §å PH¢N PHèI MéT CHIÒU

Sơ đồ tự dùng một chiều là sơ đồ 2 hệ thống thanh cái liên lạc vói nhau qua 1 áp tô mát liên lạc 18Q8. Nguồn cấp 1 chiều được lấy từ đầu ra của bộ ắc quy và bộ nạp đấu vào 2 hệ thống thanh cái trong tủ 1 chiều phòng AC/DC (Bộ ắc quy 1, bộ nạp 1 đấu vào thanh cái 1 qua áp tô mát 15Q3, Bộ ắc quy 2, bộ nạp 2 đầu vào thanh cái 2 qua 1 áp tô mát 19Q3. Từ 2 hệ thống thanh cái này gửi qua hàng loạt các áp tô mát để cấp cho hệ thống điều khiển thiết bị, bảo vệ... nhằm đảm bảo vận hành liên tục và ổn định. Khi thao tác các áp tô mát tổng 15Q3, 19Q3, 18Q8 ta phải dùng chìa khoá số 697046 cắm vào các chốt liên động và vặn theo chiều kim đồng hồ rồi mới vặn áp tô mát về vị trí đóng hoặc cắt được, sau khi vặn về vị trí đóng, cắt xong ta vặn khoá về vị trí ban đầu theo chiều ngược kim đồng hồ và rút chìa khoá ra. Ở chế độ vận hành bình thường các tủ chỉnh lưu và bộ nạp ắc quy vận hành bình thường, muốn thay đổi phương thức cấp điện một chiều vào hệ thống các thanh cái, thay đổi chế độ làm việc các áp tô mát 15Q3, 19Q3, 18Q8: 6


Đóng ATM 15Q3 và 19Q3, cắt 18Q8. Khi đó hai bộ nạp 1, 2 và hai bộ ắc quy 1, 2 vận hành song song với nhau (Bộ nạp 1, bộ ắc quy 1 cấp cho thanh cái 1 còn bộ nạp 2, bộ ắc quy 2 cấp cho thanh cái 2). Đóng ATM 15Q3 và 18Q8, cắt 19Q3. Khi đó bộ nạp 1, bộ ắc quy 1 cấp cho các phụ tải 1 chiều còn bộ nạp 2 chỉ phụ nạp cho bộ ắc quy 2. Đóng ATM 19Q3 và 18Q8, cắt 15Q3. Khi đó bộ nạp 2, bộ ắc quy 2 cấp cho các phụ tải 1 chiều còn bộ nạp 1 chỉ phụ nạp cho bộ ắc quy 1. Các áp tô mát 15Q3, 19Q3, 18Q8 có liên động với nhau về điện nghĩa là chỉ cho phép đóng 2 trong 3 ATM, không cho phép đóng 3 ATM cùng 1 lúc. C. CÁC THIẾT BỊ NHẤT THỨ TRONG TRẠM. I- Máy biến áp: Trạm 220 kV Việt Trì gồm có: - Hai MBA chính: Loại ATДTH- 125.000 kVA điện áp 230/121/11 kV của Liên Xô cũ chế tạo và loại ATDTN 125.000 kVA điện áp 230/121/10,5 kV của Ucrainer chế tạo, 2 máy biến áp này có thể vận hành song song hoặc độc lập với nhau. - Một máy biến áp cấp cho hệ thống SVC loại SF9 - 63.000 kVA cấp điện áp 115/23 kV do Trung Quốc sản xuất. - Ba máy biến áp tự dùng loại BAD 250kVA - 10,5/0,4 kV (TD91, TD92) cấp điện tự dùng cho trạm và loại BAD 250kVA - 22-6/0,4 kV (TD61) cấp điện cho sinh hoạt nhà nghỉ ca trạm 220 kV Việt Trì. 1. Máy biến áp AT1: Máy biến áp AT1 của trạm 220 kV Việt Trì là loại ATДTH-125000/220/11073 T1 là MBA tự ngẫu 3 pha 3 cấp điện áp, đặt ngoài trời, ở nước có khí hậu nhiệt đới. a. Số liệu kỹ thuật chính: + Công suất định mức của MBA 125.000 KVA. + Công suất định mức các cuộn dây MBA tự ngẫu: - Cuộn cao áp: 125.000 KVA - Cuộn trung áp: 125.000 KVA - Cuộn hạ áp: 63.000 KVA + Tần số định mức: 50 HZ + Sơ đồ và tổ đấu dây: Y tự ngẫu/-0-11 + Dạng điều chỉnh điện áp dưới tải và số mức điều chỉnh điện áp cuộn trung áp là PpH  (6x2%). + Kiểu hệ thống làm mát Д (OFAF): Có quạt gió và bơm dầu làm mát cưỡng bức. + MBA có trung tính nối trực tiếp với đất phía 110 kV, 220 kV. + Điện áp định mức cuộn dây MBA: - Cuộn cao áp: 230 kV - Cuộn trung áp: 121 kV - Cuộn hạ áp: 11 kV + Dòng điện định mức cuộn dây MBA - Cuộn cao áp: 313 A - Cuộn trung áp: 595 A (nấc 7, 8, 9) 7


- Cuộn hạ áp: 3.300 A + Dòng điện lớn cho phép làm việc lâu dài trong cuộn trung của MBA: 365 A + Điện áp và dòng điện các nấc cuộn dây của MBA ở bảng 1 Cuộn dây Cao áp

Trung áp

Hạ áp

Điện áp (V) 230.000 106.480 108.900 111.320 113.740 116.160 118.580 121.000 123.420 125.840 128.260 130.680 133.100 135.520 11.000

1 1 2 3 4 5 6 7, 8, 9 10 11 12 13 14 15 1

Dòng điện (A) 313 625 625 625 625 621 608 595 584 573 562 552 542 532 3.300

+ Điện áp ngắn mạch Bảng 2 Công suất định mức (KVA) 125.000 125.000 125.000

Cuộn dây

Vị trí nấc

Cao/trung Cao/hạ Trung/hạ

1/8 1/1 8/1

điện áp ngắn mạch (UN%) 10,0 30,6 18,9

Vị trí nấc 1/8 1/1 8/1

Tổn thất (kW) 314 246 276

+ Tổn thất có tải Bảng 3 Công suất (KVA) 125.000 63.000 63.000

Giữa các cuộn Cao/trung Cao/hạ Trung/hạ

+ Tổn hao và dòng không tải ở điện áp định mức: P = 84,4 kW; I0 = 0,26 % b. Chế độ làm việc: - MBA được tính toán tương ứng với chế độ làm mát định mức lâu dài. Nhiệt độ lớp dầu trên ở phụ tải định mức không vượt quá 800C. Nếu nhiệt độ lớn hơn 750C phải báo ngay với trạm trưởng, B01, đơn vị để xác định nguyên nhân và khắc phục, báo A1 để chuẩn bị phương thức giảm phụ tải hoặc tách máy khi cần. - Khi hệ thống làm mát bị ngừng do sự cố, cho phép MBA làm việc không lớn hơn phụ tải định mức trong khoảng thời gian 10 phút hoặc chế độ không tải trong khoảng 8


30 phút. Nếu hết thời gian này mà nhiêt độ lớp dầu trên thấp hơn 800C thì cho phép làm việc tiếp với phụ tải định mức tới khi đạt 800C nhưng không được lớn hơn 1 giờ. - Cho phép MBA làm việc quá điện áp lâu dài: + Quá 5% khi phụ tải không cao hơn định mức. + Quá 10% khi phụ tải dưới 25% định mức. - Cho phép MBA quá tải lâu dài ở một trong các cuộn dây không quá 5% dòng định mức, nếu điện áp của cuộn dây không quá định mức Bảng 4 Cuộn dây Dòng điện định mức (A)

Cao áp 333

Trung áp 624

Hạ áp 3.465

- Cho phép MBA quá tải có thời gian giới hạn Bảng5 Thời gian quá tải (phút) 120 80 45 20 10

Dòng điện quá tải so với định mức (%) 30 45 60 75 100

Dòng điện quá tải trong cuộn dây (A) Cao áp

Trung áp

Hạ áp

407 453,8 500 547,7 626

773,5 862,7 952 1.041 1.190

4.290 4.785 5.280 5.775 6.600

c. Hệ thống làm mát: MBA làm việc ở chế độ làm mát cưỡng bức, hệ thống làm mát gồm 6 bộ, 5 bộ làm việc, 1 bộ dự phòng. Mỗi bộ gồm có 2 động cơ quạt gió và 1 động cơ bơm dầu được làm việc ở chế độ sau: 1. Tự động đóng hoặc cắt các động cơ bơm dầu đồng thời với việc đóng hoặc cắt các máy cắt tổng của MBA. 2. Tự động đóng bộ thứ nhất và bộ thứ hai khi MBA làm việc không tải. 3. Tự động đóng bộ thứ ba và thứ tư khi MBA làm việc với phụ tải lớn hơn hoặc bằng 40 % định mức. 4. Tự động đóng bộ thứ năm khi MBA làm việc với phụ tải lớn hơn hoặc bằng 80 % định mức. 5. Tự động đóng bộ dự phòng (bộ thứ sáu) vào làm việc khi một trong các bộ trên bị sự cố. 6. Tự động đóng, cắt các bộ làm mát khi phụ tải của MBA giảm dưới định mức làm việc của các bộ đó. Cắt tự động toàn bộ các bộ làm mát khi cắt MBA. 7. Tự động đóng nguồn dự phòng cung cấp cho các bộ làm mát khi điện áp của nguồn giảm đến 65% điện áp định mức hoặc khi mất nguồn làm việc. Tự động cắt nguồn dự phòng đóng sang nguồn làm việc khi có điện trở lại. 8. Điều chỉnh bằng tay từng động cơ quạt gió và động cơ bơm dầu cũng như điều khiển từng bộ hay tất cả các bộ làm mát bằng cách chuyển khoá chế độ về vị trí tại chỗ. 9


2. Máy biến áp AT2. Máy biến áp AT2 của trạm 220 kV Việt Trì là loại ATDTN-125000/220/110-T1 là MBA tự ngẫu ba pha ba cấp điện áp, đặt ở ngoài trời, ở nước có khí hậu nhiệt đới. a. Số liệu kỹ thuật chính: - Công suất định mức của MBA: + Sđm = 125.000/125.000/25.000 KVA (ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió ONAF2). + 80% Sđm = 100.000/100.000/20.000 KVA (ở chế độ dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió ONAF1). + 60% Sđm = 75.000/75.000/15.000 KVA (ở chế độ dầu và quạt gió tuần hoàn tự nhiên ONAN). - Tỷ số biến áp: 230/121 ± 6 x 2%/11 kV - Điện áp định mức cuộn dây MBA: + Cuộn cao áp: 230 kV + Cuộn trung áp: 121 kV + Cuộn hạ áp: 11 kV - Dòng điện định mức cuộn dây MBA: + Cuộn cao áp: 314 A + Cuộn trung áp: 596 A (nấc 7) + Cuộn hạ áp: 1.312 A - Điện áp và dòng điện các nấc cuộn dây của MBA ở Bảng 1 Cuộn dây Cao áp

Trung áp

Hạ áp

Điện áp (V) 230.000 135.500 133.100 130.700 128.300 125.800 123.400 121.000 118.600 116.200 113.700 111.300 108.900 106.500 11.000

1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1

- Sơ đồ và tổ đấu dây: Y0 tự ngẫu/∆-11 - Điện áp ngắn mạch Bảng 2 10

Dòng điện (A) 314 533 542 552 563 573 585 596 609 621 635 648 663 673 1.312


Công suất định mức (KVA) 125.000 25.000 25.000

Cuộn dây

Vị trí nấc

Cao/trung Cao/hạ Trung/hạ

1/7 1/1 7/1

điện áp ngắn mạch (UN%) 10,2 32,9 19,5

Vị trí nấc 1/7 1/1 7/1

Tổn thất (kW) 314 246 276

- Tổn thất khi đầy tải Pn ở 950C Bảng 3 Công suất (KVA) Giữa các cuộn 125.000 Cao/trung 25.000 Cao/hạ 25.000 Trung/hạ

- Dòng không tải: I0% = %Iđm ở Uđm - Công suất không tải ở điện áp định mức: - Công suất hệ thống làm mát: Chế độ ONAF1: Chế độ ONAF2: - Tần số định mức: 50 HZ - Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải: + Nhà chế tạo: MR + Loại: MI 501- 170/D- 10193 W + Khoảng điều chỉnh:  (6x2%) + Số nấc: 13 + Bộ truyền động của bộ điều áp: Chủng loại: ED - 100S Nhà chế tạo: MR - Giới hạn tăng nhiệt độ so với môi trường: T0mtmax = 45 0C T0 dầu = 55 0C T0 cuộn dây = 60 0C - Giới hạn chỉnh định nhiệt độ. Bảng 5 Theo nhiệt độ dầu Theo nhiệt độ cuộn dây 0 Báo tín hiệu: 90 C Nhóm quạt số 1 chạy: 800C Cắt máy: 1000C Nhóm quạt số 2 chạy: 900C Báo tín hiệu: 1050C Cắt máy: 1300C b. Chế độ làm việc: MBA được thiết kế làm việc ngoài trời với chế độ làm việc định mức lâu dài với nhiệt độ môi trường không quá 450C. Khi nhiệt độ lớp dầu trên đạt tới 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV tới 1050C hệ thống tự động báo tín hiệu, trực ca phải kiểm tra máy và báo cáo ngay trạm trưởng, B01, đơn vị để xác định nguyên nhân và khắc phục, báo A1 để chuẩn bị phương thức giảm phụ tải hoặc tách máy khi cần. Khi nhiệt độ lớp dầu trên lên tới 1000C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV tới 1300C hệ thống bảo vệ tự động cắt máy 3 phía máy biến áp. Nếu do trục trặc mà hệ 11


thống tự động không cắt máy thì trực ca phải cắt máy bằng tay và báo cáo cho các cấp quản lý. Kiểm tra chế độ làm việc tự động theo nhiệt độ của máy như ở bảng 5. Nếu hệ thống tự động không làm việc đúng phải báo trạm trưởng, B01, đơn vị để xác định nguyên nhân và khắc phục. Khi hệ thống quạt gió bị ngừng do sự cố, cho phép MBA làm việc không lớn hơn 60% phụ tải định mức với điều kiện nhiệt độ lớp dầu trên không quá 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV không quá 1050C. Cho phép MBA làm việc quá điện áp lâu dài tới 105 % so với điện áp các nấc của các cuộn dây cho ở bảng 1 khi dòng điện trong cuộn dây không cao hơn dòng điện định mức ứng với nấc đó và nhiệt độ lớp dầu trên không quá 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV không quá 1050C. Cho phép MBA quá tải lâu dài ở một trong các cuộn dây không quá 105 % so với dòng điện các nấc của các cuộn dây cho ở bảng 1, nếu điện áp cuộn dây không vượt quá định mức ứng với nấc đó và nhiệt độ lớp dầu trên không quá 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV không quá 1050C. Cho phép MBA quá tải ngắn hạn (không liên tục) ở các thời điểm khác nhau trong một ngày đêm (khi quá tải bù trừ khi non tải) tới 130 % so với dòng điện các nấc của các cuộn dây cho ở bảng 1, nếu điện áp cuộn dây không vượt quá định mức ứng với nấc đó và nhiệt độ lớp dầu trên không quá 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV không quá 1050C. Cho phép máy biến áp quá tải ngắn hạn với thời gian không quá 30 phút tới 105 % so với dòng điện các nấc của các cuộn dây cho ở bảng 1, nếu điện áp cuộn dây không vượt quá định mức ứng với nấc đó và nhiệt độ lớp dầu trên không quá 900C hoặc nhiệt độ cuộn dây 220 kV, 110 kV không quá 105 0C. c. Hệ thống làm mát: MBA làm việc ở chế độ làm mát dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió, hệ thống làm mát gồm 16 cánh tản nhiệt, 16 quạt mát làm việc tự động theo chế độ tải và nhiệt độ cuộn dây (Nhóm quạt số 1 chạy: 800C, Nhóm quạt số 2 chạy: 900C) hoặc làm việc theo chế độ cưỡng bức bằng tay (đặt bằng khoá chế độ tại tủ điều khiển bên thành MBA). 3. Máy biến áp T4. Máy biến áp T4 Trạm 220 kV Việt Trì là loại SF9-63.000/115 MBA ba pha hai cấp điện áp, đặt ở ngoài trời, ở nước khí hậu nhiệt đới do Trung Quốc chế tạo. a. Số liệu kỹ thuật chính: - Công suất định mức của MBA: + Sđm = 63.000/63.000 KVA - Tỷ số biến áp: 115 ± 2 x 2,5%/23 kV - Điện áp định mức cuộn dây MBA: + Cuộn cao áp: 115 kV + Cuộn hạ áp: 23 kV - Dòng điện định mức cuộn dây MBA: + Cuộn cao áp: 316,3 A (nấc 3) 12


+ Cuộn hạ áp: 1.581,4 A - Điện áp và dòng điện các nấc cuộn dây của MBA ở Bảng 1 Cuộn dây

Cao áp

Hạ áp

Điện áp (kV) 120.750 117.875 115.000 112.125 109.250 23.000

Nấc 1 Nấc 2 Nấc 3 Nấc 4 Nấc 5 1

Dòng điện (A) 301,2 308,6 316,3 324,4 332,9 1.581,4

- Sơ đồ và tổ đấu dây: Y0 /∆-11 - Điện áp ngắn mạch ở 750C Bảng 2 Công suất định mức (KVA) 63.000

Cuộn dây

Vị trí nấc

Cao/hạ

5

điện áp ngắn mạch (UN%) 10,94

Vị trí nấc 5

Tổn thất (kW) 237,182

- Tổn thất khi đầy tải Pn ở 750C Bảng 3 Công suất (KVA) Giữa các cuộn 63.000 Cao/hạ

- Dòng không tải I0% = 0.19%Iđm ở Uđm - Công suất không tải ở điện áp định mức: 38,566 kW ở Uđm - Tần số định mức: 50 Hz - Bộ điều chỉnh điện áp: + Nhà chế tạo: Shanghai hua - Trung Quốc + Loại: WSLV - 600/115 - 6x5 + Khoảng điều chỉnh:  (2 x 2,5%) + Số nấc: 5 - Giới hạn tăng nhiệt độ so với môi trường: T0mtmax = 45 0C T0 dầu = 55 0C - Giới hạn chỉnh định nhiệt độ Bảng 5 Theo nhiệt độ dầu Theo nhiệt độ cuộn dây 0 Nhóm quạt chạy: 50 C Nhóm quạt chạy: 500C Báo tín hiệu: 700C Báo tín hiệu: 700C Cắt máy: 800C b. Chế độ làm việc: MBA được thiết kế làm việc ngoài trời với chế độ làm việc định mức lâu dài với nhiệt độ môi trường không quá 450C. Khi nhiệt độ lớp dầu trên đạt tới 700C hoặc cuộn dây tới 700C hệ thống tự động báo tín hiệu, trực ca phải kiểm tra máy và báo cáo ngay 13


trạm trưởng, B01, đơn vị để xác định nguyên nhân và khắc phục, báo A1 để chuẩn bị phương thức giảm phụ tải hoặc tách máy khi cần. Khi nhiệt độ lớp lên tới 800C hệ thống bảo vệ tự động cắt máy biến áp ra khỏi vận hành. Nếu do trục trặc mà hệ thống tự động không cắt máy thì trực ca phải cắt máy bằng tay tách MBA khỏi vận hành. Kiểm tra chế độ làm việc tự động theo nhiệt độ của máy như ở bảng 5. Nếu hệ thống tự động không làm việc đúng phải báo trạm trưởng, B01 để xác định nguyên nhân và khắc phục. c. Hệ thống làm mát: MBA làm việc ở chế độ làm mát dầu tuần hoàn tự nhiện có quạt gió, hệ thống làm mát gồm 2 dàn cánh tản nhiệt đặt 2 bên thành máy biến áp mỗi bên có 5 cánh tản nhiệt và 5 quạt gió, làm việc tự động theo nhiệt độ dầu và nhiệt độ cuộn dây (Nhóm quạt chạy: 500C) hoặc làm việc theo chế độ cưỡng bức bằng tay (đặt bằng khoá chế độ tại tủ điều khiển bên thành MBA). 4. Máy biến áp TD91. Máy biến áp TD91 trạm 220 kV Việt Trì loại BAD -250-10,5 do Việt Nam chế tạo, là máy biến áp tự dùng đặt ở ngoài trời cấp điện tự dùng xoay chiều cho trạm. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Hạng mục Nhà chế tạo Năm chế tạo Số máy Công suất định mức Điện áp định mức cuộn cao Điện áp định mức cuộn hạ Dòng điện định mức cuộn cao Dòng điện định mức cuộn hạ Số pha Tổ đấu dây Tần số Điện áp ngắn mạch Kiểu làm mát Số nấc điều chỉnh đầu phân áp Khối lượng dầu Khối lượng máy

Đ/V

KVA kV kV A A Pha Hz % nấc kg kg

Thông số Vina - Takaoka - Việt Nam 2001 0140215T 250 10,5 0,4 13,7 361 3 /Y0-11 50 4,18 Dầu tuần hoàn tự nhiên 5 193 918

b. Chế độ làm việc: - Trong điều kiện làm mát quy định, MBA có thể vận hành với những tham số ghi trên nhãn máy. - Cho phép máy biến áp với điện áp cao hơn định mức lâu dài 5 % khi phụ tải không quá phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức. 5. Máy biến áp TD92. 14


Máy biến áp TD92 trạm 220 kV Việt Trì loại BAD -250-11 do Việt Nam chế tạo, là máy biến áp tự dùng đặt ở ngoài trời cấp điện tự dùng xoay chiều cho trạm. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Hạng mục Nhà chế tạo Năm chế tạo Số máy Công suất định mức Điện áp định mức cuộn cao Điện áp định mức cuộn hạ Dòng điện định mức cuộn cao Dòng điện định mức cuộn hạ Số pha Tổ đấu dây Tần số Điện áp ngắn mạch Kiểu làm mát Số nấc điều chỉnh đầu phân áp Khối lượng dầu Khối lượng máy

Đ/V

KVA kV kV A A Pha Hz % nấc kg kg

Thông số NMTBĐ Đông Anh - Việt Nam 2005 050311-01 250 11 0,4 13,1 361 3 /Y0-11 50 4,59 Dầu tuần hoàn tự nhiên 5 298 1196

b. Chế độ làm việc: - Trong điều kiện làm mát quy định, MBA có thể vận hành với những tham số ghi trên nhãn máy. - Cho phép máy biến áp với điện áp cao hơn định mức lâu dài 5% khi phụ tải không quá phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụ tải định mức. II- Máy cắt điện: 1. Máy cắt điện loại FXT14F (Ngăn lộ 231, 272, 273): Máy cắt FXT-14F là loại máy cắt SF6 của hãng Alstom chế tạo dập tắt hồ quang bằng khí SF6, thao tác bằng bộ truyền động lò xo, 3 pha riêng từng bộ truyền động. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng cắt ngăn mạch Áp lực SF6: - Áp lực định mức ở 200C

Đ/V

Hz kV A kA

Thông số ALSTOM FXT14F 50 245 2000 40 7,5

15


- Áp lực báo tín hiệu - Áp lực khoá thao tác 8 9

bar bar bar kg

Khối lượng khí SF6 Bộ truyền động

6,2 6,0 23,5 Lò xo

b. Các hiện tượng bất thường trong vận hành và cách xử lý: Khi có chuông còi kêu báo tín hiệu SF6 thấp cấp 1, nhân viên vận hành phải báo cáo điều độ và cấp trên và tiến hành kiểm tra, xác định nguyên nhân giảm áp lực hoặc tín hiệu chỉ thị nhầm và báo ngay cho người có trách nhiệm để xử lý. Khi có tín hiệu khí SF6 thấp cấp 2 thì các mạch thao tác đã bị khoá nên nhân viên vận hành phải báo ngay điều độ để có biện pháp xử lý phù hợp với sơ đồ hiện tại. Nếu không thao tác được máy cắt phải kiểm tra: - Áp lực khí SF6 có đủ đúng theo quy định không. - Điện áp điều khiển, cầu chì, áp tô mát điều khiển, mạch điều khiển, cuộn đóng, cuộn cắt. - Bộ truyền động: Kiểm tra trạng thái tích năng của lò xo, vị trí các cơ cấu ở đúng vị trí tương xứng, tình trạng các chi tiết của BTĐ. Nếu lò xo không ở vị trí tích năng: Kiểm tra nguồn cấp cho động cơ và bản thân động cơ. Nếu không tìm được nguyên nhân hỏng hoặc không khắc phục được phải báo cho người có trách nhiệm để xử lý. Khi đĩa an toàn trên nắp buồn dập hồ quang bị bật ra, nhân viên vận hành không được phép thao tác máy cắt và phải báo điều độ thao tác tách máy cắt ra khỏi lưới. Mọi khuyết tật máy cắt phát hiện trong vận hành và các sự cố, cách khắc phục phải được ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký vận hành và sổ theo dõi máy cắt. 2. Máy cắt điện loại 3AP1FG (Ngăn lộ 232, 274, 200, 132, 275): Máy cắt 3AP1FG là loại máy cắt SF6 của hãng Siemens chế tạo dập tắt hồ quang bằng khí SF6, thao tác bằng bộ truyền động lò xo, 3 pha chung một bộ truyền động. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục

Đ/V

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng cắt ngăn mạch Áp lực SF6: - Áp lực định mức ở 200C - Áp lực báo tín hiệu - Áp lực khoá thao tác

Hz kV A kA bar bar 16

Thông số Phía 220 kV Phía 110 kV SIEMENS SIEMENS 3AP1FG-245 3AP1FG-123 50 50 245 123 1.600 2.000 31,5 25 6,0 5,2 5,0

6,0 5,2 5,0


8 9

bar kg

Khối lượng khí SF6 Bộ truyền động

21,3 Lò xo

8,1 Lò xo

b. Các hiện tượng bất thường trong vận hành và cách xử lý: Giống máy cắt FXT14F 3. Máy cắt điện loại S1-145F1 (Lộ 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 100, 131, 134): Máy cắt S1-145F1 là loại máy cắt SF6 của hãng Alstom chế tạo dập tắt hồ quang bằng khí SF6, thao tác bằng bộ truyền động lò xo, 3 pha chung một bộ truyền động. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7

8 9

Hạng mục Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng cắt ngăn mạch Áp lực SF6: - Áp lực định mức ở 200C - Áp lực báo tín hiệu - Áp lực khoá thao tác

Đ/V

Hz kV A kA bar bar bar

Khối lượng khí SF6 Bộ truyền động

kg

Thông số ALSTOM S1-145F1 50 145 3.150 31,5 6,8 5,8 5,5 9 Lò xo

b. Các hiện tượng bất thường trong vận hành và cách xử lý: Giống máy cắt FXT14F 4. Máy cắt điện loại LTB-145D1 (Ngăn lộ 101): Máy cắt LTB-145D1 là loại máy cắt SF6 của hãng ABB chế tạo dập tắt hồ quang bằng khí SF6, thao tác bằng bộ truyền động lò xo, 3 pha chung một bộ truyền động. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng cắt ngăn mạch Áp lực SF6: - Áp lực định mức ở 200C

Đ/V

Hz kV A kA

Thông số ABB LTB-145D1 50 145 3.150 40 5,0

17


- Áp lực báo tín hiệu - Áp lực khoá thao tác 8 9

bar bar bar kg

Khối lượng khí SF6 Bộ truyền động

4,5 4,3 5 Lò xo

b. Các hiện tượng bất thường trong vận hành và cách xử lý: Giống máy cắt FXT14F 5. Máy cắt điện phía 10 kV (Ngăn lộ 931, 941, 932, 942): Máy cắt phía 10 kV là loại 8BK20, loại 3CG405 của Siemens dập hồ quang bằng chân không thao tác bằng bộ truyền động lò xo và loại máy cắt ít dầu BMK thao tác bằng bộ truyền động lò xo. a. Số liệu kỹ thuật chính: STT 1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện định mức Dòng cắt ngăn mạch Bộ truyền động

Đ/V

Hz kV A kA

931, 941 LIÊN XÔ BMK 50 11 2.500 31,5 Lò xo

Thông số 932 SIEMENS 8BK20 50 12 1.250 31,5 Lò xo

942 SIEMENS 3CG405 50 12 800 20 Lò xo

b. Các hiện tượng bất thường trong vận hành và cách xử lý: Nếu không thao tác được máy cắt phải kiểm tra: - Điện áp điều khiển, cầu chì, áp tô mát điều khiển, mạch điều khiển, cuộn đóng, cuộn cắt. - Bộ truyền động: Kiểm tra trạng thái tích năng của lò xo, vị trí các cơ cấu ở đúng vị trí tương xứng, tình trạng các chi tiết của BTĐ. Nếu lò xo không ở vị trí tích năng: Kiểm tra nguồn cấp cho động cơ và bản thân động cơ. Nếu không tìm được nguyên nhân hỏng hoặc không khắc phục được phải báo cho người có trách nhiệm để xử lý.

III- Máy biến dòng điện: 1. Máy biến dòng điện loại CTH-123/245 (Ngăn lộ 231, 272, 273, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 131, 100, 134) 18


STT

Hạng mục

1 2 3 4 5

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện sơ cấp định mức

6 7 8 9

Dòng điện thứ cấp định mức Dòng điện bền cơ Dòng điện bền nhiệt trong 1s Chịu điện áp tần số công nghiệp/1 phút Chịu điện áp xung Trọng lượng dầu cách điện Trọng lượng

10 11 12

Thông số Phía 220 kV Phía 110 kV ALSTOM ALSTOM CTH-245 CTH-123 50 50 245 123 400-600-800200-400-6001.200 800 5 5 78,8 62,5 31,5 25 460 230

Đ/V

Hz kV A A kA kA kV kV kg kg

1.050 135 675

550 75 430

2. Máy biến dòng điện loại CA-123/245 (Ngăn lộ 232, 274, 200, 132) Thông số STT Hạng mục Đ/V Phía 220 kV Phía 110 kV 1 Hãng sản xuất ARTECHE ARTECHE 2 Kiểu loại CA-245 CA-123 3 Tần số Hz 50 50 4 Điện áp định mức KV 245 123 5 Dòng điện sơ cấp định mức A 400-600-800200-400-6001.200 800 6 Dòng điện thứ cấp định mức A 5 5 7 Dòng điện bền cơ kA 78,8 78,8 8 Dòng điện bền nhiệt trong 1s kA 31,5 31,5 9 Chịu điện áp tần số công kV 460 230 nghiệp/1 phút 10 Chịu điện áp xung kV 1.050 550 11 Trọng lượng dầu cách điện kg 145 60 12 Trọng lượng kg 590 140 3. Máy biến dòng điện loại TAGma-245 (ngăn lộ 275) STT

Hạng mục

1 2 3 4 5 6 7

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện sơ cấp định mức Dòng điện thứ cấp định mức Chịu điện áp f công nghiệp/1 phút 19

Đ/V

Thông số

Hz kV A A kV

MAGRIINI GALILEO TAGma-245 50 245 400-600-800-1.200 5 460


8 9 10

Chịu điện áp xung Trọng lượng Năm sản xuất

kV kg

1.050 500 2006

4. Máy biến dòng điện loại IOSK-123 (Ngăn lộ 101) STT

Hạng mục

Đ/V

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện sơ cấp định mức Dòng điện thứ cấp định mức Dòng điện bền cơ Dòng điện bền nhiệt trong 1s Chịu điện áp f công nghiệp/1 phút Chịu điện áp xung Trọng lượng dầu cách điện Trọng lượng Năm sản xuất

Hz kV A A kA kA kV kV kg kg

Thông số TRENCH IOSK-123 50 123 200-400-600-800 5

215 2006

5. Máy biến dòng điện loại IL24/50/125 (Ngăn lộ 932) STT 1 2 3 4 5 6

Hạng mục Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức Dòng điện sơ cấp định mức Dòng điện thứ cấp định mức

Đ/V

Thông số

Hz kV A A

SIEMENS IL24/50/125 50 24 400-800-2.000 5

Đ/V

Thông số

6. Máy biến dòng điện loại CT10 (Ngăn lộ 931) STT

Hạng mục

1 Hãng sản xuất LIÊN XÔ 2 Kiểu loại CT10 3 Tần số Hz 50 4 Điện áp định mức KV 11 5 Dòng điện sơ cấp định mức A 2.000 6 Dòng điện thứ cấp định mức A 5 IV- Máy biến điện áp: 1. Máy biến điện áp loại CCV-123/245 (Ngăn lộ 272, 273, 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, C12, C11, C21) STT Hạng mục Đ/V Thông số 20


1 2 3 4 5 6 7

8

9 10 11 12

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Khả năng chịu điện áp tăng cao tần số công nghiệp Hệ số quá điện áp trong 30s Trọng lượng dầu cách điện Trọng lượng

Hz KV KV

Phía 220 kV ALSTOM CCV-245 50 225 245

Phía 110 kV ALSTOM CCV-123 50 115 123

KV

225/3

115/3

V

100/3 0,5 200

100/3 0,5 200

VA kV

100 3P 200 460

100 3P 200 230

kV kg kg

1,5Un 74 410

1,5Un 62 330

VA V

2. Máy biến điện áp loại DFK-245 (Ngăn lộ 274, C22, C29) STT

Hạng mục

1 2 3 4 5

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Khả năng chịu điện áp tăng cao tần số công nghiệp Hệ số quá điện áp trong 30s Trọng lượng dầu cách điện

6 7

8

9 10 11

21

Đ/V

Thông số

Hz kV kV

ARTECHE DFK-245 50 225 245

kV

225/3

V

100/3 0,5 200

VA

VA kV

100 3P 200 460

kV kg

1,5Un 74

V


12

Trọng lượng

kg

410

3. Máy biến điện áp loại CPTf-245 (Ngăn lộ 274, C22, C29) STT

Hạng mục

1 2 3 4 5

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Cuộn 1a - 1n - Điện áp định mức - Cấp chính xác - Công suất định mức Khả năng chịu điện áp tăng cao tần số công nghiệp Hệ số quá điện áp trong 30s Trọng lượng dầu cách điện Trọng lượng Năm sản xuất

6 7

8

9 10 11 12 13

Đ/V

Thông số

Hz kV kV

ARTECHE CPTf-245 50 225 245

kV

225/3

V

100/3 0,5 200

VA V VA kV kV kg kg

100 3P 200 460 1,5Un 400 2006

4. Máy biến điện áp loại JDX-26.5 THW2 (Ngăn lộ C41) STT

Hạng mục

1 2 3 4 5 6 7

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Tỷ số biến

8

Năm sản xuất

Đ/V

Thông số

Hz kV kV

TRUNG QUỐC JDX-26.5 THW2 50 22 23

kV

22/3 22 0,1 0,1 / / kV 3 3 3 2006

5. Máy biến điện áp loại 3HOL06-10T (Ngăn lộ C91) STT 1

Hạng mục

Đ/V

Hãng sản xuất

Thông số LIÊN XÔ

22


2 3 4 5 6 7

Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Tỷ số biến

Hz kV kV

3HOL06-10T 50 11 11

kV

11/3 11 0,1 0,1 / / kV 3 3 3

6. Máy biến điện áp loại 4MX-52XC (Ngăn lộ C92) STT

Hạng mục

1 2 3 4 5

Hãng sản xuất Kiểu loại Tần số Điện áp định mức của lưới Điện áp làm việc lớn nhất của lưới cho phép BĐA làm việc Điện áp định mức phía sơ cấp Tỷ số biến

6 7

Đ/V

Thông số

Hz KV KV

SIEMENS 4MX-52XC 50 12 12

kV

11/3 11 0,1 0,1 / / kV 3 3 3

V- Dao cách ly: a. Đặc điểm kỹ thuật: 1. Dao cách ly (DCL) kiểu: - S2DA, S2DAT, S2DA2T của hãng ALSTOM chế tạo đặt ở ngoài trời theo tiêu chuẩn IEC là loại dao 1 cực hoặc dao 3 cực có cấp điện áp định mức 123 và 245 kV. - SQF123n 100+1E là loại DCL có một dao nối đất do hãng ABB chế tạo đặt ở ngoài trời theo tiêu chuẩn IEC có điện áp định mức là 123 kV. - SGC, SGCT, SGCTT do hãng MESA (MUTUGIA - ESPANA) chế tạo được đặt ở ngoài trời với cấp điện áp 245 kV và 123 kV. 2. Dao cách ly chỉ dùng để đóng cắt khi không tải. 3. Dao cách ly có trang bị các bộ sấy chống ngưng tụ ẩm (đóng điện thường xuyên) đặt tại tủ bộ truyền động của dao. 4. Tất cả các chi tiết đã được lắp giáp, hiệu chỉnh, thí nghiệm xuất xưởng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật. 5. Điều kiện môi trường: DCL được chế tạo làm việc ở môi trường ≥ -250C. b. Số liệu kỹ thuật: LOẠI S2DA 1. Kiểu máy : S2DA

MESA 1. Kiểu máy : SGCTT - 245/1600 23


2. Hãng sản xuất: ALSTOM 3. Điện áp định mức: 220 kV 4. Dòng điện định mức: 1.600 A 5. Dòng điện ngắn mạch: 31,5 kA 6. Điện áp thử xung kích tần số 50Hz: 1.050 kV 7. Động cơ điều khiển CF15SV: - U = 220 V AC/DC - P = 0,37 kW LOẠI S2DA 1. Kiểu máy S2DA 2. Hãng sản xuất: ALSTOM 3. Điện áp định mức: 123 kV 4. Dòng điện định mức: 2.000 A 5. Dòng điện ngắn mạch: 25 kA 6. Điện áp thử xung kích tần số 50Hz: 550 kV

2. Hãng sản xuất: MUTUGIA (ESPANA) 3. Điện áp định mức: 245 kV 4. Dòng điện định mức: 1600 A 5. Loại truyền động: AE85 6. Động cơ điều khiển: - U = 220 V AC/DC -I=8A

LOẠI SGF 1. Kiểu máy SGF 123n100+1E 2. Hãng sản xuất: HAPAM - POLAN 3. Điện áp định mức: 123 kV 4. Dòng điện định mức: 1.600 A 5. Dòng điện ngắn mạch đỉnh nhọn chịu được: 40 kA/3sec 6. Điện áp thử xung kích tần số 50Hz: 550 kV

LOẠI GW4 1. Kiểu loại GW4- 40.5D(W)/4000 và GW4- 40.5D(W)/1250 và GW4- 40.5IID(W)/630 2. Hãng sản xuất: Trung Quốc 3. Điện áp định mức: 40 kV 4. Dòng điện định mức: 4.000, 1.250, 630 A

MESA 1. Kiểu máy: SGCTT - 123/2000 2. Hãng sản xuất: MUTUGIA (ESPANA) 3. Điện áp định mức: 123 kV 4. Dòng điện định mức: 2.000 A 5. Loại truyền động: AE85 6. Động cơ điều khiển: - U = 220 V AC/DC -I=8A

b. Nguyên tắc vận hành: Không được dùng DCL để đóng cắt dòng điện công tác vì DCL không có bộ phận dập tắt hồ quang. Đóng, cắt DCL có thể thực hiện bằng tay, bằng động cơ hoặc bằng các loại trang bị khác. Khi thao tác đóng cắt bằng tay mặc dù đã đứng trên ghế hoặc thảm cách điện vẫn phải đi ủng và găng tay cách điện. DCL có loại đóng cắt đồng bộ cả 3 pha đồng thời, có loại đóng cắt riêng từng pha một. Khi thao tác từng pha phải theo trình tự sau: - Đóng: Đóng 2 dao pha 2 bên trước và đóng pha giữa sau.

24


- Cắt: Theo trình tự ngược lại nghĩa là cắt dao pha giữa trước và cắt 2 dao pha 2 bên sau. Việc đóng, cắt phải tiến hành dứt khoát, ngoài việc trang bị dụng cụ an toàn về điện cho người ra phải dùng sào cách điện để thao tác… V- Chống sét: Chống sét trạm 220 kV Việt Trì được đặt ở 3 phía của máy biến áp AT1 và AT2, 2 phía máy biến áp T4, các bộ lọc bậc 3, 5, 7 TCR và đặt ở thanh cái C91 và C92. 1. Chống sét van phía 110, 220 kV máy biến áp AT1, AT2: Là chống sét điện cao áp loại 3EP do hãng SIEMENS chế tạo theo tiêu chuẩn VDE 0675, IEC 60099-4, ANSI C62 dùng để vận hành ở lưới điện cao áp xoay chiều tần số 50 Hz, có chức năng bảo vệ thiết bị khỏi ảnh hưởng của dòng điện xung trên lưới cao áp do quá điện áp khí quyển và quá điện áp nội bộ gây ra. Chống sét có cấu tạo gồm nhiều phần tử (tầng) chống sét (bộ phận tác động) ghép nối tiếp chồng lên nhau. Số lượng phần tử phụ thuộc vào cấp điện áp vận hành của chống sét. Cấu tạo bên ngoài và bên trong của chống sét gồm: Trụ sứ cách điện, vòi thổi khí ga, gioăng, màng ngăn an toàn, lò xo ép, các điện trở ôxít kim loại, nối đất, đầu cao áp. a. Các thông số chính của chống sét: ST T 1 2 3 4 5 6

Hnạg mục Điện áp hệ thống cực đại Um Hệ thống nối đất Mức cách điện cơ sở (BIL) Điện áp danh định Ur Điện áp vận hành liên tục Dòng phóng định mức In

Đơn vị kV kV kV kV kA

Thông số 3EP-192 (phía 220) 3EP-096 (phía 110) 245 123 Nối đất trực tiếp Nối đất trực tiếp 1.050 550 192 96 154 77 10 10

b. Nguyên lý làm việc của chống sét: Trong trạng thái bình thường, giá trị điện trở của chống sét đạt vài trăm mê ga ôm và dòng điện dò đi qua rất nhỏ. Khi có sét đánh vào hoặc có quá điện áp nội bộ, xuất hiện một điện áp xung có giá trị rất lớn đặt lên bộ chống sét, khi đó giá trị điện trở phi tuyến giảm xuống tới vài ôm, bởi thế dòng phóng dễ dàng đi qua chống sét và truyền xuống đất, làm cho giá trị quá điện áp giảm xuống tới giá trị của mức điện áp hãm (điện áp dư). Dòng phóng đi qua chống sét có giá trị lên đến 1 kA với quá điện áp nội bộ và có giá trị lên tới 20 kA với quá điện áp khí quyển. Mỗi phần tử của chống sét được điền đầy các màn chắn an toàn và có vòi thoát khí ga trên dưới đối nhau. Trong trường hợp danh định nếu chống sét bị quá dòng, lúc này màng ngăn sẽ mở tại một áp lực phù hợp (tới 20% áp lực nén các điện trở phi tuyến trong buồng sứ), lúc này vòi thổi khí ga nhanh chóng cho tia lửa phun theo hướng về phía vòi đối diện. Bởi vậy hồ quang được đưa ra ngoài của buồng sứ, không làm hư hại các phần tử bên trong của chống sét. 25


c. Nguyên lý làm việc của bộ đếm sét: Để kiểm soát được tần suất sét đánh vào từng khu vực có lắp thêm thiết bị điện, người ta sử dụng các bộ đếm sét, lắp nối tiếp vào đường đi của dòng sét tản xuống đất. Bộ đếm sét có bộ phận đo dòng dò (Với chống sét đặt cho phía 110, 220 kV máy biến áp AT1 và AT2). Bộ đếm sét loại này gồm một điện trở ôxít kẽm, một tụ điện phục vụ cho quá trình phóng - nạp, một đồng hồ chỉ thị, một đồng hồ ampe dùng để chỉ thị dòng điện dò qua chống sét dưới các điều kiện vận hành bình thường. 2. Chống sét van phía 10 kV máy biến áp AT1, AT2: Là chống sét điện cao áp loại PBO -10 (phía 10 kV AT1, C91) do LIÊN XÔ chế tạo, loại ZAP 401 (phía 10 kV AT2, C92) do hãng SIEMENS chế tạo dùng để vận hành ở lưới điện cao áp xoay chiều tần số 50 Hz, có chức năng bảo vệ thiết bị khỏi ảnh hưởng của dòng điện xung trên lưới cao áp do quá điện áp khí quyển và quá điện áp nội bộ gây ra. Thông số kỹ thuật chính: ST T 1 2 3 4

Hnạg mục Hệ thống nối đất Điện áp danh định Ur Điện áp vận hành liên tục Dòng phóng định mức In

Thông số

Đơn vị

PBO-10 (AT1, C91)

ZAP-401 (AT2, C92)

kV kV kA

Nối đất trự c tiếp 10 10 10

Nối đất trự c tiếp 15 12 10

PHẦN II: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ 26


Hệ thống điều khiển trạm đáp ứng cho mọi thiết bị hiện có trong trạm. Hệ thống điều khiển này dùng cho tất cả các máy cắt, dao cách ly và bộ điều áp dưới tải từ màn hình giao diện giữa người và máy tính tại phòng điều khiển trung tâm, giữa người và các I/O Unit trên các ngăn lộ đường dây, máy biến áp tại phòng rơ le trong trạm. Các ngăn lộ có thể được điều khiển tại chỗ từ các nút ấn tại tủ bộ truyền động MC, DCL ngoài trời và có thể điều khiển từ xa tại máy tính, SCADA hoặc tại các I/O Unit 6MB5240. Quá trình điều khiển phải đảm bảo đúng hệ thống liên động trong trạm đó là: Liên động giữa các MC, DCL, DTĐ...với nhau nhằm đảm bảo an toàn khi thao tác đóng, cắt thiết bị điện tránh thao tác nhầm lẫn và không gây ra sự cố cháy nổ thiết bị và đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn cho nhân viên VH khi đi thao tác thiết bị. Vị trí điều khiển các ngăn lộ ĐZ, MBA có thể được thực hiện ở 4 vị trí trong trạm: Thao tác tại trung tâm điều độ A1 (SCADA) với điều kiện các vị trí khóa chế độ Local/Remote ở tại các tủ bộ truyền động MC, DCL, tủ MK, tại I/O 6MB5240, tại máy tính điều khiển phải đặt về chế độ Remote và đảm bảo đúng liên động. Thao tác tại máy tính điều khiển trạm với điều kiện các vị trí khóa chế độ Local/Remote ở tại các tủ bộ truyền động MC, DCL, tủ MK, tại I/O 6MB5240 phải đặt về chế độ Remote và đảm bảo đúng liên động. Tại I/O 6MB5240 với điều kiện các vị trí khóa chế độ Local/Remote ở tại các tủ bộ truyền động MC, DCL, tủ MK đặt về chế độ Remote và đảm bảo đúng liên động. Tại tủ bộ truyền động MC, tủ DCL với điều kiện các vị trí khóa chế độ Local/Remote ở tại các tủ bộ truyền động MC, DCL, tủ MK phải đặt về chế độ Local và đảm bảo đúng liên động. I/ ĐIỀU KHIỂN MÁY CẮT ĐIỆN: Hệ thống điều khiển một máy cắt gồm có các mạch chính sau: Mạch đóng; Mạch chống đóng máy cắt lặp lại (giã giò); Mạch cắt; Mạch liên động (tuỳ theo yêu cầu của máy cắt và toàn hệ thống thiết bị phần phối); Mạch điều khiển tích năng lò xo máy cắt. 1. Điều khiển máy cắt 220 kV FXT 14F (MC 231, 272, 273) Máy cắt FXT 14F là loại máy cắt khí SF6, sử dụng bộ truyền động lò xo, mỗi pha có một bộ truyền động. Lß xo ®ãng n»m trong bé truyÒn ®éng vµ lß xo c¾t nằm d­íi trô cùc m¸y c¾t, ®Ó ®ãng ®­îc MC cÇn tÝch n¨ng cho lß xo ®ãng b»ng tay hoÆc b»ng ®éng c¬ n»m trong bé truyÒn ®éng, lß xo c¾t ®­îc tÝch n¨ng trong qu¸ tr×nh ®ãng. Trong mçi trô cùc cña m¸y c¾t ®Òu ®­îc l¾p khèi van 1 chiÒu dïng ®Ó n¹p khÝ SF6. Trªn khèi van cã ®ång hå ¸p lùc ®Ó theo dâi ¸p lùc khÝ SF6 trong 3 cùc MC. Mçi cùc 1 ®ång hå, cã 1 bé gi¸m s¸t mËt ®é khÝ SF6, tõ ®©y cã ®Çu c¸p ®Ó b¸o tÝn hiÖu ®i xa vÒ ¸p lùc khÝ SF6 trong MC. C¸c tÊm ®Êu ®Çu d©y cao ¸p ®Çu cùc MC b»ng nh«m, ®­îc chÕ t¹o thuËn lîi cho ®Êu d©y tõ 2 phÝa MC. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy cắt 220 kV FXT 14F: 27


2

S4

1

2

3

2

1

Q1

S4

2 4

S4

1 2

X1:11 X1:12

M¹ch chèng gi· giß pha A M¹ch ®ãng m¸y c¾t pha A

X1:11 X1:12

A1

A2 A2

Y1

11 A1

S4 10

10

9

9

8

2

8

2

8

2

2

S4

S1

12

K1

K13

K1

7

4 3

S2

4

K1

4

3

L R

K3 1

X1:2

6B2

5B2

A2

A1 11 A1

10

S4 10

S4

S1 8

2

K1

K1

Q3

4

M¹ch chèng gi· giß pha B M¹ch ®ãng m¸y c¾t pha B

X1: 94

Pha A

B11

X1:11 X1:12

A2 A2

11 A1

12

10

10

9

22

21 21

22

X2: 95

22

21 B11

X1: 95 32

31 Pha C

Gi¸m s¸t khÝ SF6 vµ kho¸ thao t¸c MC

X6: 95 K14

P2

31

X2: 94

X2: 99

32

X1: 94

31

B11

X1: 99

K13

P2

P2

Pha B

Gi¸m s¸t khÝ SF6 vµ kho¸ thao t¸c MC

K4

P2

X6: 94

A2

X2: 94

A2

B11

M¹ch ®ãng m¸y c¾t pha C

Gi¸m s¸t khÝ SF6 vµ kho¸ thao t¸c MC

A2

Pha C

M¹ch chèng gi· giß pha C

X6: 99

X1: 95

X2: 95

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng m¸y c¾t lo¹i fxt - 14F

28

A2

X1: 98

A1

X2: 98

P2

A1

B11

X2: 99

A1

Pha B

X1: 99

B11

A1

X6: 98

9

2 Pha A

S4

K3

P2

X1: 98

S4

S1

K1

4

X2:1 X1:1

K1

32

X2: 98

Q1

A1

7

S2

Y1

4

K1

3

Tñ MK 7VK512

8

X2:2 X1:2

6B2

6MB5240 5B2

8÷ 12 X10/Rxx

F01

3

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t pha C

M1

7

4

1

4

3

X2:1 X1:1

X2:2 X1:2

S2

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t pha B

M1

2

9

7 X2/CB

6 X1/CB 7

6

2

F3

K1

2 4

S4

Y1

6

6

3

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t pha A

1

A2

6

7

7 2 4

1 3

2

M1

S10 14

X1:1 13

5E4

5F4

1÷ 7 2

1÷ 2

1

6MB5240 X3/Rxx 3÷ 4

Loop from Rxx

S11

1

F4 1

1

L R

2

F3 1

SW

S4

F4 1

Q3 2 4

3

9

X4/MK

1

X2/CB

X4/MK 1

-DC

2 F3

MCB1.2

+DC

3

Loop from MKxx

6

1

12

X2/CB

X1/CB 7

7

Q1 S4

F4

Gi¸m s¸t khÝ SF6 vµ kho¸ thao t¸c MC


1-

7A2

7A1

1+

K201 S10 L R

13

K2

M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ M¸y tÝnh, I/O

B

A

1

7

K3

6

R¬ le kho¸ tù ®éng ®ãng l¹i

M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ nót Ên t¹i tñ BT§ MC M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ khi MC ®ãng kh«ng toµn pha M¹ch c¾t MC khi ¸p lùc khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

8

S12

6MB524

7

5

SW L R

14

5B1

6B1

7SV512 (1)

15

16

1

2

K7

7

4

K3

K4

M¹ch c¾t , cuén c¾t 1 pha A

Y2

1

1

7

S1 2

4

7

K2

V

S3 14

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1 pha A

1J2

13

7PA30 (1A)

C¾t MC tõ 7SA513 pha A

7SA513

S1

M¹ch c¾t , cuén c¾t 1 pha B

Y2

1

2

8

K4

2

5

K2 8

1J1

C¾t m¸y c¾t tõ 7SV512 (1)

V

S3 13

14

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1 pha B

1K2

1K1

7PA30 (1B)

C¾t MC tõ 7SA513 pha B 9

K2

1

3

Y2

S1 9

K4

2

6

7SA513

M¹ch c¾t , cuén c¾t 1 pha C

V

S3 13

14

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1 pha C

1G2

1G1

7PA30 (1C)

C¾t MC tõ 7SA513 pha C

7SA513

2S10 L R

K12

M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ r¬ le 7SV512 (2)

B

A

7

1

9 11

23

K13

R¬ le kho¸ tù ®éng ®ãng l¹i AR

M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

S12

7SV512 (2)

10

SW L R

24

6B1

5B1

2+

K202

M¹ch c¾t m¸y c¾t tõ khi MC ®ãng kh«ng toµn pha

16

15

K7

M¹ch c¾t MC khi ¸p lùc khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

7

4

2

1

K13

S1

M¹ch c¾t , cuén c¾t 2 pha A

Y3

1

1

7

K14 V

2

4

7

K12

S3

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 pha A

16

15

7PA30 (2A) X22:1

C¾t MC tõ REL511 pha A K12 8

5

S1 1

2

8

K14

Y3

REL 511

2

X22:2

M¹ch c¾t , cuén c¾t 2 pha B

V

S3 16

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 pha B

X22:3

C¾t MC tõ REL511 pha B K12

1

Y3

S1 9

3

K14

2

6

REL 511

9

X22:2

15

7PA30 (2B)

M¹ch c¾t , cuén c¾t 2 pha C

V

S3

X22:5

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 pha C 16

15

7PA30 (2C)

C¾t MC tõ REL511 pha C

X22:4 REL 511

K201

1+

7VK512 2D1

2D2 BI3

K202

2+

m¹ch ®iÒu khiÓn c¾t cña m¸y c¾t FXt14f cho ng¨n lé ®z 272, 273 phÝa 220 kv

29

1-

Kho¸ tù ®éng ®ãng l¹i khi c¾t b»ng tay ë m¹ch c¾t 1vµ c¾t tõ 7SV512 (1) Kho¸ tù ®éng ®ãng l¹i khi c¾t b»ng tay ë m¹ch c¾t 2 vµ c¾t tõ 7SV512 (2)


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên S10 S11 S12 SW S1 K1 K3, K4, K13, K14 F3, F4 Y1 Y2, Y3 K201, K202 K7

Vị trí đặt Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ MK Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ R Tủ BTĐ MC

Chức năng Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Nút ấn đóng MC Nút ấn cắt MC Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Tiếp điểm phụ của MC Rơ le chống giã giò MC Rơ le giám sát và khoá thao tác khi áp lực khí SF6 giảm Cầu chì cấp nguồn cho động cơ tích năng MC Cuộn đóng Cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2 Rơ le khoá tự động đóng lại Tiếp điểm của rơ le chống đóng không đồng pha

1.1. Điều kiển từ xa: a. Tại điều độ A1 ( SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ S10 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 4: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE. Bước 5: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính điều khiển trạm. Bước 1: Khoá chế độ S10 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 4: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. Bước 5: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ S10 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Khoá chế độ SW ở các tủ MK để ở vị trí REMOTE. Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL +(L+) Bước 4: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. - Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. 30


- Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD ): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 5: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

1.2. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động MC): a. Điều khiển đóng MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S10 về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng máy cắt S11 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. b. Điều khiển cắt MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S10 để ở vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút cắt S12 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. Lưu ý: Chỉ được thao tác MC tại chỗ khi thí nghiệm, hiệu chỉnh không điện. 2. Điều khiển máy cắt 220 kV 3AP1FG (MC 200, 232, 274): Máy cắt 3AP1FG là loại máy cắt khí SF6, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. Máy cắt 3AP1FG có 3 trụ cực ứng với 3 pha, 3 trụ cực nằm trên 1 giá đỡ chung, bộ truyền động máy cắt nằm ở pha B. Giữa các pha B-A, B-C và giữa pha B với bộ truyền động có các thanh truyền chuyển động để truyền động từ bộ truyền động đến các trụ cực MC. Lò xo đóng và lò xo cắt nằm trong bộ truyền động, để đóng được MC cần tích năng cho lò xo đóng bằng tay hoặc bằng động cơ nằm trong bộ truyền động, lò xo cắt được tích năng trong quá trình đóng. Trong tủ bộ truyền động lắp khối van dùng để nạp khí SF6 cho 3 cực MC qua các ống dẫn khí bằng đồng đến các chân trụ cực. Trên khối van có đồng hồ áp lực để theo dõi áp lực khí SF6 trong 3 cực MC. Có 1 bộ giám sát mật độ khí SF6, từ đây có đầu cáp để báo tín hiệu đi xa về áp lực khí SF6 trong MC. Các tấm đấu đầu dây cao áp đầu cực MC bằng nhôm, được chế tạo thuận lợi cho đấu dây từ 2 phía MC. * Đặc điểm kỹ thuật: Máy cắt dùng khí SF6 để cách điện và dập hồ quang, buồng dập hồ quang có 2 ngăn, nguyên lý dập hồ quang theo kiểu tự động điều chỉnh áp lực thổi.

31


Máy cắt gồm có 3 trụ cực và 1 bộ truyền động chung cho cả 3 pha, bộ truyền động loại lò xo. Bộ truyền động đã được lắp ráp và hiệu chỉnh toàn bộ ở nhà chế tạo cùng với các trụ cực. Mỗi pha của máy cắt gồm 1 trụ cực có 1 chỗ cắt. Tất cả các chi tiết trong trụ cực đã được lắp ráp, hiệu chỉnh, thí nghiệm xuất xưởng và nạp khí SF6 bảo quản từ 0,3 - 0,5 Bar ở 200C. Máy cắt có 1 mạch đóng, 1 cuộn đóng, 2 mạch cắt, 2 cuộn cắt làm việc song song. Máy cắt có mạch chống đóng lại nhiều lần: Tránh cho máy cắt không đóng lại khi đóng vào điểm sự cố (MC cắt do bảo vệ) mà lệnh đóng vẫn duy trì. Máy cắt có trang bị bộ sấy chống ngưng tụ ẩm (đóng điện thường xuyên) đặt tại tủ bộ truyền động. Máy cắt có 1 đồng hồ đo áp lực khí SF6 chung cho cả 3 trụ cực. Máy cắt có mạch tín hiệu báo khi áp lực khí SF6 xuống thấp cấp 1 và khoá thao tác khi áp lực khí SF6 xuống thấp cấp 2. Điều kiện môi trường làm việc của MC: - Nhiệt độ môi trường từ -300C tới 550C. - Độ cao so với mực nước biển = 1.000m. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy cắt 220 kV 3AP1FG:

32


Tñ BT§ MC

21L+

Tñ S1 F102

M

F1

K9

21LK9

AC/ DC

F1 4

3

13

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

14

6MB524

7B1

K1 tñ RW

232-2B

232-2C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC tõ xa

6MB524

S9

232-2A

8B1

R L

S8

5B1

6B1

K01C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

232-3

K1 tñ S1

K8

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

13

K75

14

11

S16

12

63

K8

S1

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

Tñ S1

33

M¹ch ®ãng MC tõ xa

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC t¹i chç

33

34

Tñ BT§ MC

43

44

14

24

K1 13

K1 23

43

Tñ RW K1 34

13

42 14

71 41

62 72

62

A1 Y1 A2 61

42

61

41

24

K10

44

K75

S1 23

14

13

Tñ RW K1

K75 A2

A1

64

M¹ch chèng gi· dß MC

Tñ BT§ MC

7PA22

34

33

24

23

14

14 13

13

M¹ch c¾t MC t¹i chç M¹ch c¾t MC tõ xa

34

33

34

33

14

13

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ S3

S3

S8

K0

K10 A1 Y3 A2

214

82 S1

204 213

K861

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1 203

194

S1

193

81

7PA30

6MB524

8B2

7B2

K0 tñ RW

5B2

6B2

Tñ RW

M¹ch ®iÒu khiÓn c¾t MC tõ m¸y tÝnh, I/O

6MB524

Tñ BT§ MC

7PA22

31L+

31L+ 7UT613

S871

K861 tñ RW1

7SJ602

S501

C¾t MC tõ b¶o vÖ nhiÖt ®é dÇu

BV phÝa 10 kV

K943

C¾t MC tõ b¶o vÖ nhiÖt ®é cuén d©y

K501

K946

7SS601

BV phÝa 110 kV

BV phÝa 10 kV

44

K862 tñ RW1

C¾t MC tõ 7SV60 C¾t MC tõ r¬ le h¬i

C¾t MC tõ 7SJ62

K942

C¾t MC tõ r¬ le ¸p lùc ng¨n OLTC

31LS501

K941

K872A

C¾t MC tõ r¬ le dßng dÇu

7SV60

S671

C¾t MC tõ r¬ le so lÖch tñ RW2

C¾t MC tõ r¬ le h¬i

K945

31L+

K861 tñ RW2

C¾t MC tõ 7SV60

K944

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ

C¾t MC tõ 7SJ602 7SJ62

K941

43

31LS511

C¾t MC tõ 7UT613 (1) 7SV60

K10 A1 Y4 A2

244

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 S1

234 243

224

223

K861

S1

192

22L191

7PA30

233

22L+

C¾t MC tõ b¶o vÖ phÝa 10 kV ng¨n MBA

K942

C¾t MC tõ b¶o vÖ nhiÖt ®é dÇu

K943

C¾t MC tõ b¶o vÖ nhiÖt ®é cuén d©y

K944

C¾t MC tõ b¶o vÖ 7SV60 K871C

C¾t MC tõ r¬ le so lÖch tñ RW1

K947

C¾t MC tõ r¬ le h¬i, dßng dÇu, nhiÖt ®é, ¸p lùc ng¨n OLTC, ¸p lùc ng¨n thïng m¸y

C¾t MC tõ r¬ le ¸p lùc ng¨n MBA C¾t MC tõ r¬ le so lÖch thanh c¸i C¾t MC tõ b¶o vÖ phÝa 110 kV ng¨n MBA

C¾t MC tõ r¬ le dßng dÇu

K945

C¾t MC tõ r¬ le ¸p lùc ng¨n OLTC K946

7SJ62

S501

C¾t MC tõ r¬ le 7SJ62 K872B

C¾t MC tõ r¬ le 7UT613 (2)

7SS601

C¾t MC tõ r¬ le¸o lÖch thanh c¸i

C¾t MC tõ b¶o vÖ phÝa 10 kV ng¨n MBA

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t cña m¸y c¾t 3Ap1- fg cho ng¨n lé 232 phÝa 220 kv

33

C¾t MC tõ r¬ le ¸p lùc ng¨n MBA


Tñ BT§ MC

21L+

Tñ S1 F102

F1

M K9

21LK9

AC/ DC

F1 4

3

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

14

13

6MB524

7B1

K1 tñ RW

274-2B

274-2C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC tõ xa

6MB524

S9

274-2A

8B1

R L

S8

5B1

6B1

K01C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

274-7

K1 tñ S1

K8

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç K8

R8

8A2 R7

8A1

M¹ch tù ®éng ®ãng l¹i MC

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC tõ xa

33

34

43

44

72

13

Tñ RW K1

K79 71

62

A1 Y1 A2 61

K10 42 14

64 42

61

41

62

61

24

K75

S1

K79

14 23

7VK611 F791

M¹ch chèng gi· dß MC

71 41

12

S1

62 72

14

11

S16

A1 K75 A2

13

K75

63

6

6

10

Tñ RW K1 13

S791

7PA30(1) 7PA30(2)

K861

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC t¹i chç

33

Tñ BT§ MC

43

44

23

14

K1

24 13

K1

34

3

6A2 5

R5 6B1

R6

K941

3 10

S791

30

7VK611 F791

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

Tñ BT§ MC

7SA52 F211

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 1

34

K10 33

214

1

A1 Y3 A2

S1

204 213

203

82

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SD52

6B1

6A2

K9

K10

S211

194

K861 11 7PA22

S1

193

81

7PA30

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SJ62 24

23

14

14 13

M¹ch c¾t MC t¹i chç M¹ch c¾t MC tõ xa

34

33

34

14 33

13

K0

S3

S3

S8 13

7

3

K941

6MB524 Tñ BT§ MC

K11 K12

S211 6B2

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 2

44

K10 43

244

2

A1 Y4 A2

S1

234 243

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 233

224

191 K861 21 7PA22

S1

192

22L-

7PA30

7SA52 F211

§iÒu khiÓn c¾t MC tõ m¸y tÝnh, I/O

6MB524

223

22L+

8B2

7B2

K0 tñ RW

5B2

6B2

Tñ RW

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SA62

6B3 274-9 S1

31L+

X1:24

X1:25

274-7 S1 X1:26

K79 X1:27

A1

31LA2

K7 A1 K7 13

14

S211 6A4

BO14 R8

R¬ le K7 göi cÊp nguån cho r¬ le lÖnh c¾t K941

A2 K941

200-9

R9

R10 6A1

X1:40 R7

X1:41

2

1

BE2 K15

F5

BO7 7SD52 lé 274

BE1

S211

7VK611 lé 200 K6

8A1

8A2

R¬ le K941 lÖnh c¾t MC 200 khi MC 200 thay MC §Z, MBA

F6

BO13 K16

R¬ le chèng ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t khi dao 274-9 ®ãng vµ dao 274-7 më

K7 BO1

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 7SD522 t¸c ®éng M¹ch ®ãng l¹i MC (AR) khi 7SD522 t¸c ®éng M¹ch khëi ®éng (AR) khi vïng 1 trong 7SA522 t¸c ®éng M¹ch ®ãng l¹i MC (AR) khi vïng 1 trong 7SA522 t¸c ®éng

K5 BO2 7SA52 lé 200

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t cña m¸y c¾t 3Ap1- fg cho ng¨n lé 200 phÝa 220 kv

34


Tñ BT§ MC

21L+

Tñ S1 F102

F1

M K9

21LK9

AC/ DC

F1 4

3

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

14

13

K01C

6MB524

K1 tñ RW

6MB524

S9

274-2A

274-2B

274-2C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC tõ xa

8B1

7B1

5B1

6B1

R L

S8

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

274-7

K1 tñ S1

K8

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç K8

R8

8A2 R7

8A1

M¹ch tù ®éng ®ãng l¹i MC

M¹ch ®ãng MC tõ xa

33

43

44

Tñ S1

34

Tñ RW K1

K79 72

13

42 14

62

A1 Y1 A2 61

71 41

64 42

61

41

K10

71

K75

S1 62

61

24

7VK611 F791

M¹ch chèng gi· dß MC

62 72

14 12

S1

A1 K75 A2

13 11

S16

63

6

6

10

K75

K79 23

14

Tñ RW K1 13

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç S791

7PA30(1) 7PA30(2)

3

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC t¹i chç

33

Tñ BT§ MC

43

44

14

K1 13

23

24

K1

34

3

K861 30

6A2 5

K941

10

S791 6B1

R6

R5

7VK611 F791

Tñ BT§ MC

S871

34

33

214

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 1

K10 A1 Y3 A2

204 213

82 203

S1

22

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SD52

6B2

M¹ch c¾t MC t¹i chç

24

23

14

14 13

13 33

34

33

14

13

K0

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SJ62

S3

S3

S8

M¹ch c¾t MC tõ xa

34

8A2

S671 8A1

F11

7SJ62 F671 F10

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

6A3

K9

K10

7SD52 F871

K79 21

1

194

K861 11 7PA22

S1

193

81

7PA30

6MB524

22L-

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 2

44

43

244

234 243

224

32

K10 A1 Y4 A2

31

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 S1

6A4

S211

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SA62

6A1

K10

2

K79

233

191 21 7PA22

223

K861

S1

192

Tñ BT§ MC 7PA30

7SA52 F211

LÖnh ®iÒu khiÓn c¾t MC tõ m¸y tÝnh, I/O

6MB524

22L+

K9

8B2

7B2

K0 tñ RW

5B2

6B2

Tñ RW

274-9 S1

31L+ X1:24

X1:25

274-7 S1 X1:26

31LA2

R¬ le chèng ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t khi dao 274-9 ®ãng vµ dao 274-7 më

A2

R¬ le K7 lµm viÖc cÊp nguån cho r¬ le lÖnh c¾t K941 lé 200

K79 X1:27

A1 K7 A1

S211

K861 K6

K5 BO1

K7

F5

K8

F6

BE1

M¹ch ®ãng l¹i MC (AR) khi vïng 1 trong 7SA522 t¸c ®éng

BE2

M¹ch khëi ®éng (AR) khi vïng 1 trong 7SA522 t¸c ®éng

BO2

BO3 7SA52

7VK611

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t cña m¸y c¾t 3Ap1- fg cho ng¨n lé 274 phÝa 220 kv

35

M¹ch kho¸ AR khi chøc n¨ng 50BF, 67N, vïng 2, 3 trong 7SA522 t¸c ®éng


K59 A2

R59 S9 X1: 627

24 K75 S16 S1

K75

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

M¹ch chèng gi· dß MC

A2

A1

X1: 6

13

82 14

K10 71 81

A2 61

K75 62 72

X1:651 62

61

42

41

X1: 628 24

X1: 626

Y1 A1

X1:617

X11:11(Rw)

23

R45 S1

5

F74-2

5 9

F74-1

7 9

71 70

SG3

X1:28 X1:29

X1: 690 X1: 689 A1 Y3 A2

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1 X1: 645

X1: 645

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 1

21

K59

34

K10 22

214

204 213

203

S1

33

3

M¹ch liªn ®éng víi c¸c DCL

R47

4

193

X1:28 X1:29

82

S1

194

Tñ BT§ MC

X1:28 X1:29

81

X1:28 X1:29

X1:12(MK)

K10

X1:24

275-9 X1:26

275-7 X1:22

275-1

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SD52 LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SJ62

F9

B02

F8

F67 18

17

B04

K9

9

10

F87L

2

275-9 X1:28 X1:27

S8 R L X11:13(RCP)

SG2

275-7 X1:28 X1:27

F86 21 7PA22

X1:20

275-1 X1:28 X1:27

X1: 11(MK)

X11: 14(RCP)

X11:3

X1:31

X1:31

RL2 8B2

§iÒu khiÓn ®ãng MC tõ M¸y tÝnh, 6MB5240

F74-2

§iÒu khiÓn c¾t MC tõ M¸y tÝnh, 6MB5240

X1: 14(MK)

X1: 745

K10

24

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 2

31

44

K59 32

43

244

234 243

233

S1

X21:7 (RCP)

X1: 790 X1: 789 A1 Y4 A2

192 224

191 223

X1: 730 X1: 788

P2-

R48

X1: 15(MK)

R2

B02

S1

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7VK610

K11

12

7SA522

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ 7SA62

B05 K12

17

18

7VK610

SG1 11

X21: 13(RCP)

SG4

M¹ch c¾t MC t¹i chç

Tñ BT§ MC

F86 11 12 7PA22

23

14

14 13

13 X21: 14(RCP)

X21: 4

F74-1

S3

S3

X1:16 (MK)

X1:591

7B1

RL1

8B1

6MB5240

P2+

M¹ch ®ãng MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén ®ãng, M¹ch ®ãng tõ r¬ le 7VK610

Tñ BT§ MC

X1: 688

R7

F86

6MB5240 7B2

X11:2

B05 R7

7VK610

C1-

14

24 23

13

23

12

31

11

30

S9

64

31

S8 L R

X1:616

39

30

A1

S1

63

30

275-7 X1 X1

X1:612

275-1 X1 X1

X1:34

X1:32

X1:31

X1:13

X1:650 X1:651

206

205

C1+

SI+

SISG2 R7 17

R8

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 7SD522 t¸c ®éng

F5

BO13

18

BI1 R9

R10

BI2

SG1

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 7SA522 t¸c ®éng

7VK611 lé 275 R7

17

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 50BF cña 7SD522 t¸c ®éng

F6

BO14 7SD52 lé 275 R8 BO13

18 R9

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 50BF cña 7SA522 t¸c ®éng

R10 BO14 7SA52 lé 275

M¹ch khëi ®éng (AR) khi 50BF cña 7SJ622 t¸c ®éng

SG3 R4 19

R5 BO7 7SJ62 lé 275

20

Q1 Ua Ub Uc

K9

XAC: 36

X1: 460

5

6

33

34

XAC: 33

X1: 455

3

4

23

24

XAC: 29

X1: 450

1

2

13

14

M~3

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t cña m¸y c¾t 3Ap1- fg cho ng¨n lé 275 phÝa 220 kv

36

M¹ch cÊp nguån cho ®éng c¬ tÝch n¨ng MC


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên F102 F1 S8 S9 S3 S1 Y1 Y3, Y4 K9 K1, K8 K1

Vị trí đặt Tủ S1 Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ S1 Tủ RW

K75

Tủ BTĐ MC

K79

Tủ RW

K861

Tủ RW

K7

Tủ RW

K0

Tủ RW

K10

Tủ BTĐ MC

7PA30

Tủ RW

Chức năng Áp tô mát cấp ngồn cho động cơ tích năng lò xo Áp tô mát cấp ngồn cho động cơ tích năng lò xo Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Khoá điều khiển đóng máy cắt tại chỗ Khoá điều khiển cắt máy cắt tại chỗ Tiếp điểm phụ của máy cắt Cuộn đóng của MC Cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2 của MC Tiếp điểm rơ le khép mạch động cơ tích năng Rơ le trung gian điều khiển đóng máy cắt tại chỗ Rơ le trung gian điều khiển đóng máy cắt từ xa Rơ le chống giã giò (đóng vào điểm sự cố mà vẫn duy trì lệnh đóng). Rơ le chống điều khiển đóng, cắt (với lộ 274) khi dao 274 - 9 đóng và 274 - 7 cắt. Rơ le đầu ra đi cắt máy cắt Rơ le trung gian cấp nguồn cho rơ le lệnh cắt K941 ngăn lộ vòng 200 Rơ le trung gian điều khiển cắt máy cắt từ xa Tiếp điểm áp lực khí SF6 (khi khí SF6 tụt đến cấp 2 khoá mạch đóng và mạch cắt) Rơ le giám sát mạch cắt 1 và 2

2.1. Điều khiển từ xa: a. Tại điều độ A1 (SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ S8, khóa chế độ tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE. Bước 4: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính. Bước 1: Khoá chế độ S8, khóa chế độ tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. 37


Bước 1: Khoá chế độ S8 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL + (L+) Bước 3: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. -Đóng, cắt có liên động ( CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt . -Đóng, cắt bỏ qua liên động ( CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng , cắt. -Đóng phi đồng bộ ( Unsynchr - CMD ): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

2.2. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động MC): a. Điều khiển đóng MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng máy cắt S9 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. b. Điều khiển cắt MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 để ở vị trí LOCAL (L). Bước 2: Ấn nút cắt S3 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. Lưu ý: Chỉ được thao tác MC tại chỗ khi thí nghiệm, hiệu chỉnh không điện. Đối với các MC 232, 200, 274 khi thao tác đóng, cắt MC nào tại chỗ thì chỉ đóng, cắt được khi dao cách ly 2 phía của MC đó mở. 3. Điều khiển máy cắt 110 kV S1- 145F1 (MC 171, 172, 173, 174, 175, 176, 177, 100, 131) Máy cắt S1 - 145F1 là loại máy cắt khí SF6, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy cắt 110 kV S1-145F1:

38


1+

1-

11

X4:2(R19)

X1:625(MC) 44

8

7 43

S4

5

6

21

22

K14

S3 (L/R)

K11 A2

32

12

A1

11

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

K14 31

Y1 A2

24

23

9

A1

S1 10

X3:77 (MK) 3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X1:630 (MC)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:87 (MK)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X21.5 B A 8

X4:50(R19)

X1:745(MC) 62

K14 61

Y2 A2

34 32

A1

33

S1

31

X3:104 (MK)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ512 X1:730 (MC)

X50 B A 16

5

7PA30 (2)

X3:53 (MK)

X4:47 (R19) 7SJ512

2-

X87B B A 16

6

4D2 8C3

8C4

7SA511

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4: 51 (R19) X3:66 (MK)

6C3

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

3

K14 A2

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1

X1:788 (MC)

X3:67 (MK) F1 4

P

X3:105 (MK)

V

X4:52 (R19)

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 7F4

7E1 7E2

F1 2

1

6MB5240

14

P

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42

8A2

41

54

S1

8B4

13

K14

53

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

3

4

S4 14

14

13 S5

S2 31

A1

24 14

S1 22

1

2

K11

Y4 A2

23

S1

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ512

K11

A2

M

X87B B A 15

X4:3 (R19) X3:11 (MK)

5C3

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

A1 14

13

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:78 (MK)

6MB524

7SS521

4

3

2

1

SW (L/R)

X4: 4 (R19) X3:10 (MK)

5A2 6B2

5B2

7SA511

S2

21

2

1

5A1

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 171 phÝa 110 kv

39

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


1+

1-

11

X4:2(R20)

X1:625(MC) S4

5

44

7 43

8

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

K14 31

24

23

9

A1 Y1 A2

S1 10

X3:77 (MK) 3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X1:630 (MC)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:87 (MK)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X21.5 B A 8

X4:50(R20)

X1:745(MC) 62

K14 61

Y2 A2

34 32

A1

33

S1

31

X3:104 (MK)

X1:730 (MC)

X50 B A 16

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ511

5

7PA30 (2)

X3:53 (MK)

X4:47 (R20) 7SJ511

2-

X87B B A 16

6

4D2 8C3

8C4

7SA511

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4: 51 (R20) X3:66 (MK)

6C3

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

3

K14 A2

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1

X1:788 (MC)

X3:67 (MK) F1 4

P

X3:105 (MK)

V

X4:52 (R20)

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 7E1 7E2

7F4

2

1

6MB5240

F1

14

P

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42

8A2

41

54

S1

8B4

13

K14

53

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

3

6

K14 22

21

32

31

12

11

S2

4

S4 14

14

13 S5

S3 (L/R)

A1 K11 A2

24 14

S1 22

1

2

K11

A1 Y4 A2

23

S1

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ511

K11

A2

M

X87B B A 15

X4:3 (R20) X3:11 (MK)

5C3

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

A1 14

13

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:78 (MK)

6MB524

7SS521

4

3

2

1

SW (L/R)

X4: 4 (R20) X3:10 (MK)

5A2 6B2

5B2

7SA511

S2

21

2

1

5A1

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 172 phÝa 110 kv

40

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


1+

1-

11

X4:2(R19)

X1:625(MC)

S3 (L/R)

S4

5

44

7 43

8

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

K14

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

31

A1 Y1 A2

23

9

24

S1 10

X3:77 (MK) 3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X1:630 (MC)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:87 (MK)

X3:53 (MK)

X4:47 (R19)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X21.5 B A 8

X4:50(R19)

X1:745(MC)

K14 61

62

Y2 A2

34

A1

33

32

S1

31

X3:104 (MK)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ512

5

X50 B A 16

X1:730 (MC)

7SJ512 7PA30 (2)

2-

X87B B A 16

6

4D2 8C3

8C4

7SA511

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4: 51 (R19) X3:66 (MK)

6C3

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

3

K14 A2

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1

X1:788 (MC)

X3:67 (MK) F1 4

P

X3:105 (MK)

V X4:52 (R19)

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 7F4

7E1 7E2

F1 2

1

6MB5240

14

P

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42

8A2

41

54

S1

8B4

13

K14

53

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

3

6

K14 21

22

32

31

11

S2

4

S4 14

12

S1 22

1

2

K11

14

13 S5

A1 K11 A2

24

S1

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

A1 Y4 A2

23

K11

14

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:78 (MK)

14

13

A2

M

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ512

A1

X87B B A 15

X4:3 (R19) X3:11 (MK)

5C3

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

4

3

2

1

6B2

SW (L/R)

X4: 4 (R19) X3:10 (MK)

5A2

5A1 5B2

6MB524

7SS521

S2

21

2

1

7SA511

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 174 phÝa 110 kv

41

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


1+

1-

11

X4:2(R18)

X1:625(MC) S4

5

44

7 43

8

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

K14 31

24

23

9

A1 Y1 A2

S1 10

X3:77 (MK) 3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X1:630 (MC)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:87 (MK)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X21.5 B A 8

X4:50(R18)

X1:745(MC)

K14 61

34 32

A1 Y2 A2

33 31

S1

62

X1:730 (MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ512 X3:104 (MK)

X50 B A 16

5

7PA30 (2)

X3:53 (MK)

X4:47 (R18) 7SJ512

2-

X87B B A 16

6

4D2 8C3

8C4

7SA511

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4: 51 (R18) X3:66 (MK)

6C3

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1 K14 A2

X1:788 (MC)

X3:67 (MK) F1

3

4

P

X3:105 (MK)

V

X4:52 (R18)

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 2

7E1 7E2

F1

7F4

6MB5240

14

1

P

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42 54

8A2

41

S1

8B4

13

K14

53

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

3

6

K14 22

21

32

31

12

11

S2

4

S4 14

14

13 S5

S3 (L/R)

A1 K11 A2

24 22

2

S1

A1 Y4 A2

23

S1

14

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:78 (MK)

K11

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ512

14

13

A2

M

X87B B A 15

X4:3 (R18) X3:11 (MK)

5C3

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

A1

K11 1

1 6MB524

7SS521

4

3

2

SW (L/R)

X4: 4 (R18) X3:10 (MK)

5A2 6B2

5B2

7SA511

S2

21

2

1

5A1

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 175 phÝa 110 kv

42

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


1+

1-

X4:2(R21)

X1:625(MC)

S3 (L/R)

S4

5

44

7 43

8

4

11

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

K14

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

31

24

23

9

A1 Y1 A2

S1 10

X3:77 (MK) 3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X1:630 (MC)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:87 (MK)

X3:53 (MK)

X4:47 (R21)

X4:50(R21)

K14 62

61

Y2 A2

34 32

A1

33 31

S1

X1:745(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ512 X1:730 (MC)

X50 B A 16

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X3:104 (MK)

X21.5 B A 8

5

7PA30 (2)

2-

X87B B A 16

6

7SJ512

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4: 51 (R21) X10: 30 (R21) X3:66 (MK)

6C3 4D2 8C3

7SA511 8C4

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

3

K14 A2

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1

X1:788 (MC)

X3:67 (MK) F1 4

P

X3:105 (MK)

V

X4:52 (R21)

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 7F4

7E1 7E2

F1 2

1

6MB5240

14

P

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42

8A2

41

54

S1

8B4

13

K14

53

X10: 15 (R21)

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

3

6

K14 22

21

32

S2

X10: 26 (R21)

14

14

13 S5

S4

11

12

S1 22

1

2

K11

31

14

A1 K11 A2

24

S1

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

A1 Y4 A2

23

K11

A2

M

14

13

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:78 (MK)

A1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ512

X87B B A 15

X4:3 (R21) X3:11 (MK)

5C3

X10: 4 (R21)

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

4

3

2

1

6B2

SW (L/R)

X10: 32 (R21) X4: 4 (R21) X3:10 (MK)

5A2

5A1 5B2

6MB524

7SS521

S2

21

2

1

7SA511

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 176 phÝa 110 kv

43

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


1+

1-

X4:2(R21)

X1:625(MC)

S3 (L/R)

44

8

7 43

S4

5

6

K14 22

21

32

12

4

3

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

K14

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t tõ r¬ le h¬i, ¸p lùc, lµm m¸t, R¬ le 7U513 M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

31

24

23

9

10

S1 A1 Y1 A2

X3:74 (MK7) 3

7PA30 (1)

4

94.1

X4:50(R21)

X1:745(MC)

K14 61

A1 Y2 A2

34

S1

62

X1:730 (MC)

C¾t m¸y c¾t tõ r¬ le 7SJ512 phÝa 110 vµ 220 kV, RET521

33

5

7PA30 (2)

X3:100 (MK7)

94.2

122

121

X1:688 (MC)

X3:83 (MK7)

X3:52 (MK7)

X4:47 (R21)

X3: 33 (R21)

X10: 29 (R21)

2-

6

7SS521

X87B B A 16

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4:51 (R21) X3: 97 (R5) X3:65 (MK7)

X10: 11 (R21)

6C3

6C4

V

2+

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

X1:630 (MC)

X87B B A 15

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

12

11

14 14

13

S2

X10: 27 (R21)

X3: 32 (R21)

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC)

13 S5

S4

11

2

1

S1 22

K11

31

14

A1 K11 A2

24

S1

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

A1 Y4 A2

23

K11

A2

M

14

13

S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:75 (MK7)

A1

C¾t m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O

X4:3 (R21) X3: 96 (R5) X3:11 (MK7)

5C3

5C4

6MB524

7SS521

4

3

2

SW (L/R)

X3:10 (MK7) 1

X4: 4 (R21)

X10: 32 (R21)

6B2 X10: 27 (R21)

6B1

5B1

6MB524

X10: 2 (R21)

S2

21

2

1

5B2

Q1

13

Q1

M¹ch c¾t 2

3

32

31 7E1

6MB5240

2

1

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1

7F4

F1

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

A1 K14 A2

P

4

F1

X1:788 (MC)

X3:66 (MK7)

X4:52 (R21)

P

X3:101 (MK7)

V

6MB5240

7UT513

X87TA B A 9

8B4

8A1

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

8A2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng

X10: 42 (R7)

94.1

5A2

X10: 2 (R7)

5A1

53

54

41

42

S1

1+

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

7E2

13

14

K14

1-

K101

M¹ch c¾t MC tõ r¬ le h¬i M¹ch c¾t MC tõ nhiÖt ®é M¹ch c¾t MC tõ hÖ thèng lµm m¸t

K102

8C1

X10: 21 (R7)

8C2

RET 521

8C1

X10: 18 (R21)

8C2

7SJ512

7SJ512

X87TB B A 9

X10: 45 (R7)

X67A B A 15

X3: 24 (R7)

X67B B A 15

X3: 34 (R21)

X3: 98 (R5)

94.2

X929

X10: 20 (R7)

X927

K204 (K203)

2+

M¹ch c¾t MC tõ r¬ le 7UT513

2-

M¹ch c¾t MC tõ r¬ le RET 521 M¹ch c¾t MC tõ 7SJ512 phÝa 220kV

X3: 24 (R21)

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 131 phÝa 110 kv

44

M¹ch c¾t MC tõ 7SJ512 phÝa 110kV


1+

1-

X4:2(R15)

X1:625(MC)

S3 (L/R)

S4

5

X50 B A 15

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ qu¸ dßng

K14 31

A1 Y1 A2

24

23

9

M¹ch ®iÒu khiÓm c¾t MC t¹i M¸y tÝnh, I/O vµ cuén c¾t 1

32

X1:630 (MC)

S1 10

3

X1:645(MC)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ kho¶ng c¸ch

X3:78 (MK8)

X21.5 B A 7

7PA30 (1)

122

121

X1:688 (MC)

X3:88 (MK8)

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SA511

X21.5 B A 8

X4:50(R15)

X1:745(MC)

K14 61

34 32

A1 Y2 A2

33 31

S1

62

X1:730 (MC)

X3:101 (MK8)

X50 B A 16

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SJ511

5

7PA30 (2)

X3:51 (MK8)

X4:47 (R15) 7SJ511

2-

X87B B A 16

6

4D2 8C4

8C3

7SA511

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le 7SS521

X4:51 (R15) X3:62 (MK8)

6C3

6C4 4D1

7SS521

M¹ch ®ãng m¸y c¾t t¹i M¸y tÝnh, I/O, R¬ le

M¹ch c¾t m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

V

M¹ch c¾t 2 Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2

F1

R¬ le kho¸ thao t¸c khi khÝ SF6 gi¶m cÊp 2 A1 K14 A2

P

X1:788 (MC)

X3:63 (MK8) F1

3

4

P

X3:102 (MK8)

V X4:52 (R15)

7E1 7E2

7F4

2

6MB5240

14

1

M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 1 M¹ch tÝn hiÖu khÝ SF6 gi¶m cÊp 2

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC c¾t

6MB5240 8A1

42

8A2

41

54

S1

8B4

13

K14

53

2+

M¹ch chèng gi· giß

M¹ch ®ãng m¸y c¾t b»ng nót Ên t¹i tñ BT§ MC

44

7 43

8

4

3

6

K14 22

21

12

11

22

S2

12

11

14

14

13 S5

S4

21

1

S1

32

14

K11

31

24

S1

A1 K11 A2

K11

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

A1 Y4 A2

23 S3 (L/R)

X1:610 (MC)

X3:79 (MK8)

14

13

A2

M

C¾t m¸y c¾t b»ng r¬ le b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i phÝa 110 kV

4

6MB524

13

X1:600 (MC) X1:601 (MC) X1:602 (MC) 5B2 8C1 7SJ511

A1

X87B B A 15

X4:3 (R15) X3:11 (MK8)

5C3

5C4 5B1 6B1

5B1

8C2

7SA511

4

3

2

1

6B2

SW (L/R)

X4:4 (R15) X3:10 (MK8)

5A2

5A1 5B2

6MB524

7SS521

S2

2

2

1

7SA511

Q1

13

Q1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t, tÝn hiÖu cña m¸y c¾t s1- 145F1 cho ng¨n lé 100 phÝa 110 kv

45

M¹ch tÝn hiÖu chØ tr¹ng th¸i MC ®ãng


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên S3 S4 S5 S1 SW Y4 Y1, Y2 S2

Vị trí đặt Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ MK Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC

K11

Tủ BTĐ MC

K14

Tủ BTĐ MC

7PA30

Tủ RW

Chức năng Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Khoá điều khiển đóng máy cắt tại chỗ Khoá điều khiển cắt máy cắt tại chỗ Tiếp điểm phụ của máy cắt Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Cuộn đóng của MC Cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2 của MC Tiếp điểm lò xo tích năng Rơ le chống giã giò (đóng vào điểm sự cố mà vẫn duy trì lệnh đóng) Tiếp điểm áp lực khí SF6 (khi khí SF6 tụt đến cấp 2 khoá mạch đóng và mạch cắt) Rơ le giám sát mạch cắt 1 và 2

3.1. Điều khiển từ xa: a. Tại điều độ A1 (SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ S3 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 4: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE. Bước 5: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính. Bước 1: Khoá chế độ S3 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 4: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. Bước 5: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ S3 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Khoá chế độ SW ở các tủ MK để ở vị trí REMOTE. Bước 3: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL +(L+) Bước 4: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. -Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. 46


-Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. -Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 5: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

3.2. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động MC): a. Điều khiển đóng MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S3 về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng máy cắt S4 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. b. Điều khiển cắt MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S3 để ở vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút cắt S5 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. Lưu ý: Chỉ được thao tác MC tại chỗ khi thí nghiệm, hiệu chỉnh không điện. 4. Điều khiển máy cắt 110 kV 3AP1FG (MC 132): Máy cắt 3AP1FG là loại máy cắt khí SF6, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển máy cắt 110 kV 3AP1FG:

47


Tñ BT§ MC

21L+

Tñ S1 F102

F1

M K9

21LK9

AC/ DC

F1 4

3

13

M¹ch tÝch n¨ng lß xo m¸y c¾t

14

6MB524

7B1

K1 tñ RW

132-2B

132-2C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC tõ xa

6MB524

S9

132-2A

8B1

R L

S8

5B1

6B1

K01C

M¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

132-3

K1 tñ S1

K8

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC tõ xa

33

43

34

Tñ RW K1

K10

44

62

A1 Y1 A2 61

61

42

41

24

14 23

13

K75

S1

13

Tñ RW K1

42 14

64

M¹ch chèng gi· dß MC

71 41

12

S1

M¹ch tù ®éng ®ãng l¹i MC

62 72

14

11

S16

R¬ le ®iÒu khiÓn ®ãng MC t¹i chç

A1 K75 A2

13

K75

63

K8

Tñ S1

M¹ch ®ãng MC t¹i chç

33

43

Tñ BT§ MC

34

14

23

44

K1

24 13

K1

Tñ BT§ MC

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 1

34

33

214

K10 A1 Y3 A2

204 213

203

82 S1

1

K861

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ lé 232

1

33

34

33

14

13

M¹ch c¾t MC t¹i chç

24

23

14 13

S8

K0

S3

S3 14

11 7PA22

13

F06 WR1

194

K861

11 7PA22

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 1

M¹ch c¾t MC tõ xa

34

J11 WR1

S1

193

81

7PA30

§iÒu khiÓn c¾t MC tõ m¸y tÝnh, I/O

6MB524

6MB524 Tñ BT§ MC 192

22L244

M¹ch c¾t MC tõ b¶o vÖ ®Õn cuén c¾t 2

44

43

21 2 J11 WR1

K10 A1 Y4 A2

S1

234 243

Gi¸m s¸t m¹ch c¾t 2 233

K861

S1

224

191

7PA30

223

22L+

8B2

7B2

K0 tñ RW

5B2

6B2

Tñ RW

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ lé 232

K862 21 2 F06 WR1

31L+

F871 7SS521 K1 5C4

5C3

F671 7SJ62 F6

F7

K861

S871 6A4

6A1

A1

A2

S671 6A4

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ qu¸ dßng phÝa 10 kV

K974 (F06)

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ H¬i, dßng dÇu, To dÇu, To cuén d©y, ¸p lùc thïng m¸y, ¸p lùc B§A

14

K501A (F06) 11

LÖnh c¾t tõ r¬ le chèng hháng MC

14

K871C (F06) 11

LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ SL thanh c¸i LÖnh c¾t MC tõ b¶o vÖ qu¸ dßng MBA phÝ 110 kv

6A1

7SJ63

11

31L-

LÖnh c¾t tõ b¶o vÖ so lÖch MBA

14 F06 WR1

m¹ch ®iÒu khiÓn ®ãng, c¾t cña m¸y c¾t 3Ap1- fg cho ng¨n lé 132 phÝa 110 kv

48


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên F102 F1 S8 S9 S3 S1 Y1 Y3, Y4 K9 K1, K8 K1

Vị trí đặt Tủ S1 Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ BTĐ MC Tủ S1 Tủ RW

K75

Tủ BTĐ MC

K861 K0

Tủ RW Tủ RW

K10

Tủ BTĐ MC

7PA30

Tủ RW

Chức năng Áp tô mát cấp ngồn cho động cơ tích năng lò xo Áp tô mát cấp ngồn cho động cơ tích năng lò xo Khoá đặt chế độ điều khiển từ xa hay tại chỗ Khoá điều khiển đóng máy cắt tại chỗ Khoá điều khiển cắt máy cắt tại chỗ Tiếp điểm phụ của máy cắt Cuộn đóng của MC Cuộn cắt 1 và cuộn cắt 2 của MC Tiếp điểm rơ le khép mạch động cơ tích năng Rơ le trung gian điều khiển đóng máy cắt tại chỗ Rơ le trung gian điều khiển đóng máy cắt từ xa Rơ le chống giã giò (đóng vào điểm sự cố mà vẫn duy trì lệnh đóng) Rơ le đầu ra đi cắt máy cắt Rơ le trung gian điều khiển cắt máy cắt từ xa Tiếp điểm áp lực khí SF6 (khi khí SF6 tụt đến cấp 2 khoá mạch đóng và mạch cắt) Rơ le giám sát mạch cắt 1 và 2

4.1. Điều khiển từ xa: a. Tại điều độ A1 (SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ S8 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-). Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE. Bước 4: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính. Bước 1: Khoá chế độ S8 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ S8 tại tủ MC để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL + (L+) Bước 3: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. 49


- Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

4.2. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động MC): a. Điều khiển đóng MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng máy cắt S9 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. b. Điều khiển cắt MC: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 để ở vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút cắt S3 ở trên tủ bộ truyền động máy cắt. Lưu ý: Chỉ được thao tác MC tại chỗ khi thí nghiệm, hiệu chỉnh không điện. Đối với MC 132 khi thao tác đóng, cắt MC nào tại chỗ thì chỉ đóng, cắt được khi dao cách ly 2 phía của MC đó mở. 5. Điều khiển máy cắt 10 kV (942) loại 8BK20 Máy cắt 8BK20 là loại máy cắt chân không, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động.

5.1. Điều khiển từ xa: a. Tại máy tính. Bước 1: Khoá chế độ SLR tại tủ MC để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC (vào điều khiển cho dao cách ly). Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời. b. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ SLR tại tủ MC để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL + (L+) Bước 3: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. - Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. 50


- Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

5.2. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ MC): a. Điều khiển đóng MC: Bằng nút ấn: Bước 1: Đưa khoá chế độ SLR về vị trí LOCAL (L). Bước 2: Ấn nút S0 về vị trí 0N trên tủ máy cắt. Bằng cơ khí: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí đóng trên tủ máy cắt. b. Điều khiển cắt MC: Bằng nút ấn: Bước 1: Đưa khoá chế độ SLR để ở vị trí LOCAL (L). Bước 2: Ấn nút S0 về vị trí 0FF ở trên tủ máy cắt. Bằng cơ khí: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí cắt trên tủ máy cắt.

6. Điều khiển dao phụ tải 942-2 (Tại tủ MC) loại 3CG405: DPT 942 -2 sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. a. Điều khiển đóng dao phụ tải: Bằng nút ấn: Vặn khoá trên tủ máy cắt về vị trí ON. Bằng cơ khí: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí đóng trên tủ máy cắt. b. Điều khiển cắt dao phụ tải: Bằng nút ấn: Vặn khoá trên tủ máy cắt về vị trí OFF. Bằng cơ khí: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí cắt trên tủ máy cắt.

7. Điều khiển MC 931 loại BMK: Máy cắt 931 là loại máy cắt ít dầu, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. a. Điều khiển đóng: Bằng khoá: Vặn khoá trên tủ Y phòng rơ le bảo vệ về vị trí ON. b. Điều khiển cắt: Bằng khoá: Vặn khoá trên tủ Y phòng rơ le về vị trí OFF. Bằng nút ấn: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí cắt nhanh trên tủ máy cắt. 51


8. Điều khiển MC 941 loại BMK: Máy cắt 941 là loại máy cắt ít dầu, sử dụng bộ truyền động lò xo, ba pha chung một bộ truyền động. a. Điều khiển đóng: Bằng khoá: Vặn khoá trên tủ MC về vị trí ON. b. Điều khiển cắt: Bằng khoá: Vặn khoá trên tủ MC về vị trí OFF. Bằng nút ấn: Dùng tay đòn thao tác ấn vào vị trí cắt nhanh trên tủ máy cắt. II/ ĐIỀU KHIỂN DAO CÁCH LY Hệ thống điều khiển một DCL gồm có các mạch chính sau: Mạch điều khiển đóng; Mạch điều khiển cắt; Mạch liên động (tuỳ theo yêu cầu của DCL và toàn hệ thống thiết bị phần phối). 1. Điều khiển hệ thống DCL loại S2DA của ALSTOM (Phía 110 kV, 220 kV).

1.1. Sơ đồ điều khiển: m¹ch ®iÒu khiÓn dao c¸ch ly lo¹i 3 pha 3 bé truyÒn ®éng (lo¹i dao s2da ) Chó thÝch AP: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn ®ãng DCL CH: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn c¾t DCL fA: TiÕp ®iÓm giíi h¹n më DCL fc: TiÕp ®iÓm giíi h¹n ®ãng DCL pc: Nót Ên ®ãng DCL t¹i tñ BT§ po: Nót Ên c¾t DCL t¹i tñ BT§ sw: Kho¸ chÕ ®é Local/Remost t¹i tñ MK im: TiÕp ®iÓm phô ¸p to m¸t cÊp cho ®éng c¬ ft: TiÕp ®iÓm giíi h¹n cña dao nèi ®Êt

6mb5240

sw

l/r tñ mk

im

l

l

ap ch

im ft

ch

ap

fb

m

bc

ap

ch

l

l

l

ap

im ft

ch

ap

fb

m

bc

l

ch

ap ch

ap

ap

on ft

PC po l

ap ch

ch

im

l

l

ch ap

ft

ch

ap

fb

m

bc

ch ap

l

fa fc

fa fc

ap

im

ft

ch

ch ap

l

PC po

off

on im

ft

l

f2

off

f2 on

f2

ch

ap

ch

ap ch

52

ap

ap

ch

fa fc

ch

off

+dc -dc

ap

ch

ap ch

ap

ch

PC po


m¹ch ®iÒu khiÓn dao c¸ch ly lo¹i 1 pha chung bt® (lo¹i dao s2da ) +dc -dc

6mb5240

sw

l/r tñ mk

im

off

on

f2

ft

l

l

l

ap ch

im ft

ch

ap

fb

m

bc

ch ap

l

ap

ch

fa fc

ap

ch

ap ch

53

ap

ch

PC

po


1.2. Điều khiển từ xa: a. Tại điều độ A1 (SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE .. Bước 4: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính . Bước 1: Khoá chế độ SW ở tủ MK để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL -(L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ SW ở các tủ MK để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL +(L+) Bước 3: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. - Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác. Bước 4: Báo cáo các hạng mục thao tác cho các cấp chính xác, kịp thời.

1.3. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động DCL): Bằng điện: a. Điều khiển đóng DCL: Bước 1: Đưa khoá chế độ SW trong tủ MK về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng DCL S4 ở trong tủ bộ truyền động DCL. b. Điều khiển cắt DCL: Bước 1: Đưa khoá chế độ SW trong tủ MK về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút cắt S5 ở trong tủ bộ truyền động DCL. Bằng tay quay: - Cắt áptômát Q1 tại tủ truyền động DCL. - Dùng tay kéo tấm che để nhả lỗ tra tay quay. 54


- Cho tay quay vào và quay ngược chiều kim đồng hồ để đóng DCL, thuận chiều kim đồng hồ để cắt DCL. 2. Điều khiển hệ thống DCL loại SGC của MESA (Phía 110 kV, 220 kV).

2.1. Sơ đồ điều khiển: +dc

+dc

q1

f203

Chó thÝch

q1

km1: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn ®ãng DCL km2: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn c¾t DCL s6: TiÕp ®iÓm s1: TiÕp ®iÓm phô cña dao c¸ch ly S4: Nót Ên ®ãng DCL t¹i tñ BT§ S5: Nót Ên c¾t DCL t¹i tñ BT§ s8: Kho¸ chÕ ®é Local/Remost t¹i tñ BT§ S10: Nót Ên cho cuén hót ®Ó thao t¸c DCL b»ng tay quay ka2: R¬ le thêi gian ng¾t hµnh tr×nh ®ãng, c¾t DCL K01C: R¬ le thêi gian liªn ®éng giòa ®iÒu khiÓn MC vµ DCL K12: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn ®ãng DCL tõ xa K02: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn c¾t DCL tõ xa Q25, Q51, Q52: TiÕp ®iÓm phô cña dao tiÕp ®Êt Q0: TiÕp ®iÓm phô cña MC Q1: ¸p t« m¸t cÊp nguån cho ®iÒu khiÓn ®éng coe DCL

q51l3

q51l2

q51l1

q52

q25l3

km1 0ff

q0

6mb5240

0n

k01c

k12

k02

km2

km1

km2

km1

6mb5240 q1

q25l2

-dc

q25l1

q1

ka2

s1

s6

s1

s1

S10 km1 km1

ka2

S10

km2

km1 ka2

km2

S10

km1

km2

km1 ka2

km2

S10 S4

y1

km1 km2 s6

S10

S5

km1 km2

km1

S5

km1 km2

S4

l/r

S5

l/r S8

0ff

S8 0n

S8

km2 km2

S10 S4

l/r

k12

+dc

ka2

y1

km1 km2 s6

f203

q1

ka2

y1

km1 km2

m

km1

q1

k02

m¹ch ®iÒu khiÓn dao c¸ch ly - 2 lo¹i 3 pha 3 bé truyÒn ®éng (lo¹i dao sgc )

55

km2

m

km1 km2

km2


+dc

+dc

q1

f203

q1 k01c 6mb5240

0n

0ff

km1 Q0

k17

k07

km2

km1

km2

K17

km2

m km1

m

K07 km1

km2

6mb5240 q1 -dc

Chó thÝch

q1

km1: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn ®ãng DCL km2: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn c¾t DCL s6: TiÕp ®iÓm s1: TiÕp ®iÓm phô cña DCL S4: Nót Ên ®ãng DCL t¹i tñ BT§ S5: Nót Ên c¾t DCL t¹i tñ BT§ s8: Kho¸ chÕ ®é Local/Remost t¹i tñ BT§ S10: Nót Ên cho cuén hót ®Ó thao t¸c DCL b»ng tay quay ka2: R¬ le thêi gian ng¾t hµnh tr×nh ®ãng, c¾t DCL K01C: R¬ le thêi gian liªn ®éng giòa ®iÒu khiÓn MC vµ DCL K17: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn ®ãng DCL tõ xa K07: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn c¾t DCL tõ xa Q0: TiÕp ®iÓm phô cña MC Q1: ¸p t« m¸t cÊp nguån cho ®iÒu khiÓn DCL

ka2 km1

y1

km2

s6

s1 S10 km1 ka2

km1

km2 km2

S10 S4

S5

km1

km2

l/r

0n

0ff

S8

k17

k07

f203

m¹ch ®iÒu khiÓn dao c¸ch ly -9 lo¹i 1 pha chung bé

+dc

truyÒn ®éng (lo¹i dao sgc )

+dc

+dc

q1

f203

q1 k01c 6mb5240 q0 0ff

q51l2

0n

km1

q51l3

k19

k09

km2

km1

km2

m km2

km1

m

q51l1

q52

km1

q8 6mb5240 q1 -dc

Chó thÝch

q1

km1: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn ®ãng DCL km2: C«ng t¾c t¬ ®iÒu khiÓn c¾t DCL s6: TiÕp ®iÓm s1: TiÕp ®iÓm phô cña DCL S4: Nót Ên ®ãng DCL t¹i tñ BT§ S5: Nót Ên c¾t DCL t¹i tñ BT§ s8: Kho¸ chÕ ®é Local/Remost t¹i tñ BT§ S10: Nót Ên cho cuén hót ®Ó thao t¸c DCL b»ng tay quay ka2: R¬ le thêi gian ng¾t hµnh tr×nh ®ãng, c¾t DCL K01C: R¬ le thêi gian liªn ®éng giòa ®iÒu khiÓn MC vµ DCL K17: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn ®ãng DCL tõ xa K07: R¬ le trung gian ®iÒu khiÓn c¾t DCL tõ xa Q8, Q52, Q51: TiÕp ®iÓm phô cña dao nèi ®Êt Q0: TiÕp ®iÓm phô cña MC Q1: ¸p t« m¸t cÊp nguån cho ®éng c¬ ®iÒu khiÓn DCL

ka2 km1

y1

km2

s6

s1 S10 km1 ka2

km1

km2 km2

S10 S4

S5

km1 km2

l/r

0n

0ff

S8

k19 f203

+dc

k09

m¹ch ®iÒu khiÓn dao c¸ch ly -7 lo¹i 3 pha chung bé truyÒn ®éng (lo¹i dao sgc )

56

km2


2.2. Điều khiển từ xa: a. Tại điều độ A1 (SCAĐA). Bước 1: Khoá chế độ S8 ở tủ bộ truyền động DCL để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL - (L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí REMOTE. Bước 4: Theo dõi quá trình thao tác từ điều độ A1 và báo cáo lại chính xác, kịp thời. b. Tại máy tính điều khiển trạm. Bước 1: Khoá chế độ S8 ở tủ bộ truyền động DCL để ở vị trí REMOTE (R). Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 để ở vị trí LOCAL -(L-) Bước 3: Truy cập vào sơ đồ điều khiển trên máy tính chuyển chế độ về vị trí LOCAL và tiến hành thao tác đóng, cắt MC. c. Tại mức ngăn điều khiển I/O 6MB 5240. Bước 1: Khoá chế độ S8 ở các tủ bộ truyền động DCL để ở vị trí REMOTE. Bước 2: Mức ngăn I/O 6MB 5240 của các lộ để ở vị trí LOCAL +(L+) Bước 3: Vào sơ đồ tại mức ngăn I/O để điều khiển thao tác đóng, cắt. - Đóng, cắt có liên động (CMD + Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 0 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng, cắt bỏ qua liên động (CMD - Interlocking): Ấn nút S/C rồi ấn số 7.8.9 và thực hiện các bước đóng, cắt. - Đóng phi đồng bộ (Unsynchr - CMD): Ấn nút S/C rồi ấn số 1.2.3 và thực hiện các bước đóng. Lưu ý: Chỉ được thực hiện đóng cắt có liên động. Nếu không đóng, cắt được phải tiến hành kiểm tra để xác định rõ nguyên nhân mới được tiếp tục thao tác.

2.3. Điều khiển tại chỗ (Tại tủ bộ truyền động DCL): Bằng điện: a. Điều khiển đóng DCL: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 trong tủ bộ truyền động DCL về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút đóng DCL S4 ở trong tủ bộ truyền động DCL. b. Điều khiển cắt DCL: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 trong tủ bộ truyền động DCL về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn nút cắt S5 ở trong tủ bộ truyền động DCL. Bằng tay quay: Bước 1: Đưa khoá chế độ S8 trong tủ bộ truyền động DCL về vị trí LOCAL (L) Bước 2: Ấn giữ nút S10 ở trong tủ bộ truyền động DCL để cuộn hút mở lỗ tay quay.

57


Bước 3: Cho tay quay vào và quay ngược chiều kim đồng hồ để đóng DCL, thuận chiều kim đồng hồ để cắt DCL. III/ ĐIỀU KHIỂN BỘ ĐIỀU ÁP 1. Với MBA AT1. Giới thiệu chung: Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải MBA AT1 đặt ở phía 110 kV loại PHOA 110/1000 đặt ở mỗi pha, 1 bộ có 15 nấc điều chỉnh, trong đó có 3 nấc 7, 8, 9 có điện áp định mức. Có 3 cách điều khiển bộ chuyền động PpH - Điều khiển nhóm (cả 3 pha đồng thời) - Điều khiển riêng lẻ (từng pha) bằng bộ truyền động - Điều khiển riêng lẻ bằng tay (không bằng bộ truyền động) Ở chế độ làm việc bình thường khi cần tiến hành điều chỉnh điện áp chỉ được phép điều khiển theo nhóm. Khi hiệu chỉnh, lắp ráp và sửa chữa điều khiển riêng lẻ bằng bộ chuyền động được thực hiện bằng hai cách. - Điều khiển từ xa (tại phòng điều khiển). - Điều khiển tại chỗ. Cấm vận hành bộ điều áp dưới tải ở vị trí trung gian giữa 2 nấc. Tuyệt đối cấm vận hành sau khi rơ le dòng dầu tác động mà không kiểm tra hệ thống tiếp điểm và cấm vận hành bộ điều chỉnh điện áp khi MBA đang quá tải. Nguồn thao tác bộ điều áp dưới tải là nguồn xoay chiều được lấy từ tủ tự dùng xoay chiều trong phòng AC/DC. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống điều áp máy biến áp AT1: 1.1 2.8

1

2.1

2 3

1.3

a1

b1

c1

a2

b2

c2

b3

c3

sa2 2.2

1.2

k m4

s¬ ®å ® iÒu kh iÓn m ét pha bé ®iÒu ¸p t¹i tñ bt®

qf

4 a3

km 2 km 2 km 2 b4 c4 km 4

km 4

k m4 a4

b5

k m1

km 1

km 1

km 4 sq5

km 4

73

74

km 4

c5 km 3

2.3

m

4

2.5

12 a

sb1 sb2

sa1

13

14

m

sq2

sq 1 18

2.4 4.3

14 4

4.15

15 km 3

16

km 1 17

km 2

19 km 3

20

km 2

21

km 1

23

km 3

km 3

km 2 22

km 3

km 1 24

km 1

km 3

km 2

n1

sq12

sq6

km 2 3.1

41

r

hl

km 1 sq11

58

1.4


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên M QF SB1 SB2 SA1

Vị trí đặt Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha

SA2

Tủ BTĐ các pha

KM2 KM1 KM3 KM4 K29 SQ1 SQ2 SQ5, SQ6, SQ11, SQ12

Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha Tủ BTĐ các pha

Chức năng Động cơ điều chỉnh điện áp Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho động cơ điều áp dưới tải Khoá điều khiển giảm nấc điều chỉnh điện áp Khoá điều khiển tăng nấc điều chỉnh điện áp Khoá chế độ LOCAL/REMOTE Công tắc ngắt ngồn cấp cho động cơ khi thao tác chuyển nấc BĐA bằng tay quay Công tắc tơ điều khiển tăng nấc Công tắc tơ điều khiển giảm nấc Rơ le khống chế chuyển từng nấc 1 Rơ le ngắt mạch động cơ Rơ le thời gian giới hạn chạy bơ dầu lưu chuyển BĐA Tiếp điểm giới hạn hành trình chuyển nấc Tiếp điểm giới hạn hành trình chuyển nấc

Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm định hướng cho hành trình chuyển nấc

Nguyên lý điều chỉnh: a. Điều chỉnh tại chỗ bằng điện: - Chuyển khoá chế độ SA1 về vị trí tại chỗ M (local). - Ấn nút SB2 để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 1 đến nấc 15 (điều chỉnh tăng). - Ấn nút SB1 để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 15 về nấc 1 (điều chỉnh giảm). + Quá trình tăng nấc: Khi nấn nút SB2 khởi động từ KM2 làm việc khép các tiếp điểm của nó làm cho khởi động từ KM4 làm việc => Động cơ M của bộ điều chỉnh điện áp làm việc theo chiều thuận (chiều tăng nấc), khi động cơ làm việc kéo theo các tiếp điểm con đội (SQ5, SQ6, SQ11, SQ12) lúc này khởi động từ KM3 làm việc khép các tiếp điểm tự giữ. Khởi động từ KM4, KM2 được giữ bằng các tiếp điểm con đội SQ5, SQ6. Khi động cơ M quay được một vòng (tức là đã tăng được 1 nấc) các con đội bánh cam tại trục sẽ mở các tiếp điểm SQ5, SQ6, SQ11, SQ12 làm mất nguồn cấp cho KM2, KM3, KM4 => Động cơ M của bộ điều chỉnh điện áp dừng lại. Như vậy đã thực hiện xong quá trình tăng 1 nấc. Nếu muốn tăng nấc tiếp theo lại ấn nút SB2 và chu trình được thực hiện lặp lại. + Quá trình giảm nấc: Muốn giảm nấc điều chỉnh điện áp ta nấn nút SB1 khởi động từ KM1(KM1 được đấu đảo pha so với khởi động từ KM2) làm việc khép các tiếp điểm của nó làm cho khởi động từ KM4 làm việc => Động cơ M của bộ điều chỉnh điện áp làm việc 59


theo chiều nghịch (chiều giảm nấc), khi động cơ làm việc kéo theo các tiếp điểm con đội (SQ5, SQ6, SQ11, SQ12) lúc này khởi động từ KM3 làm việc khép các tiếp điểm tự giữ. Khởi động từ KM4, KM2 được giữ bằng các tiếp điểm con đội SQ5, SQ6. Khi động cơ M quay được một vòng (tức là đã giảm được 1 nấc) các con đội bánh cam tại trục sẽ mở các tiếp điểm SQ5, SQ6, SQ11, SQ12 làm mất nguồn cấp cho KM1, KM3, KM4 => Động cơ M của bộ điều chỉnh điện áp dừng lại. Như vậy đã thực hiện xong quá trình giảm 1 nấc. Nếu muốn giảm nấc tiếp theo lại ấn nút SB1 và chu trình được thực hiện lặp lại. b. Điều chỉnh bằng tay tại bộ truyền động: Khi muốn điều chỉnh điện áp bằng tay quay từng pha ta dùng tay quay cơ khí tra vào lỗ trục quay có sẵn lúc này tay quay sẽ gạt mở tiếp điểm SA2 làm mất nguồn vào động cơ. Khi đó dùng tay để quay tăng nấc từ 1 cho đến nấc 15 hoặc quay giảm nấc từ 15 về nấc 1. Trong quá trình quay chú ý đến các vị trí để khi quay xong thì bộ điều chỉnh đã thực hiện được 1 nấc mà không nằm ở vị trí trung gian. c. Điều chỉnh từ xa (Từ máy tính hoặc từ VC100): Khi muốn điều chỉnh từ xa bằng cả 3 pha, ta chuyển khoá SA1 về vị trí từ xa (remote). Truy cập vào máy tính có phần điều chỉnh điện áp MBA AT1 hoặc trên màn hình VC100 trong tủ bảo vệ cho ngăn MBA để thao tác điều chỉnh tăng nấc hoặc giảm nấc, (chu trình tăng nấc hay giảm nấc cũng giống như chu trình làm việc tại chỗ bằng điện của bộ điều áp). 2. Với MBA AT2. Giới thiệu chung: Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải MBA AT2 đặt ở phía 110 kV loại MI 501- 170/D10193W, bộ truyền động của bộ điều áp loại: ED- 100S của hãng MR đặt ở mỗi pha, 1 bộ có 13 nấc điều chỉnh, trong đó có 1 nấc 7 có điện áp định mức. Có 3 cách điều khiển bộ truyền động - Điều khiển nhóm (cả 3 pha đồng thời) - Điều khiển riêng lẻ (từng pha) bằng bộ truyền động - Điều khiển riêng lẻ bằng tay (không bằng bộ truyền động) Ở chế độ làm việc bình thường khi cần tiến hành điều chỉnh điện áp chỉ được phép điều khiển theo nhóm. Khi hiệu chỉnh lắp ráp và sửa chữa điều khiển riêng lẻ bằng bộ chuyền động được thực hiện bằng hai cách. - Điều khiển từ xa (tại phòng điều khiển). - Điều khiển tại chỗ. Cấm vận hành bộ điều áp dưới tải ở vị trí trung gian giữa 2 nấc. Tuyệt đối cấm vận hành sau khi rơ le dòng dầu tác động mà không kiểm tra hệ thống tiếp điểm và cấm vận hành bộ điều chỉnh điện áp khi MBA đang quá tải. Nguồn thao tác bộ điều áp dưới tải là nguồn xoay chiều được lấy từ tủ tự dùng xoay chiều trong phòng AC/DC.

60


* Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống điều áp máy biến áp AT2: m¹ch ®iÒu khiÓn bé ®iÒu ¸p cho tïng pha l+ 220dc

l1 l2 l3 n

Tñ ®iÒu khiÓn 3 pha X1:91 X1:92

1

5

6

q1

1

3

5

2 i>

4 i>

x1 2

q4

f2

1 2 i>

6 i>

3 4 i>

5

x1 90 rem

x1

1

f15

6 i>

q1

S3

2

4

1

S32

3

off

x1:13

loc

x1:10

1

3

2

4

14

x1 15 f17

f2 16

3

5

2

4

6

1

3

5

2

4

6

k2

1

3

5

2

4

6

k20

s14 c

k7

k2

k29

21

13

43

22

14

44

s4 c

nc no

nc

73

no

15 16 18

74

74

13

1

x20 44

s30

i>

k1 73

2 15 18

q1 14

k1

1 2

i>

q4

s13a c s13b c

nc no

nc no

nc no

s5

s12

c

nc no

33 34

c

nc no

s2

s1

nc no nc no

s16

c

nc no

61 x20

1 c

10

11

84

K1

K2

84

62

83

83

k20

84

62

83

61

61 62

c

s8a

x20:45

s8b nc

s6a

x20 9

3

2

nc

no

no 2

s6b

c

nc no

u1

v1

k2

c nc no

81

82

w1

83

4

k1

i>

m1

m 3

m4 pe

m 3

2

a1

f15

a1

k2

k20 a2

a1

a2

c1

q1 a2

f17 4

c2

i>

3

3

k7

a1

a1

b1

k29 a2

a2

pe x1 7 106

107

107

l- 220dc

* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên Vị trí đặt Chức năng M1 Tủ BTĐ các pha Động cơ điều chỉnh điện áp M4 Tủ BTĐ các pha Động cơ bơm dầu lưu chuyển bộ điều áp Q1 Tủ BTĐ các pha Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho động cơ điều áp dưới tải Q4 Tủ BTĐ các pha Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho động cơ bơm dầu BĐA F15 Tủ BTĐ các pha Áp tô mát cấp nguồn 1 chiều điều khiển động cơ BĐA F17 Tủ BTĐ các pha Áp tô mát cấp nguồn 1 chiều cho bơm lưu chuyển dầu BĐA F2 Tủ BTĐ các pha Rơ le giới hạn mức điện áp S3 Tủ BTĐ các pha Khoá điều khiển tăng, giảm nấc điều chỉnh điện áp S30 Tủ BTĐ các pha Khoá đặt chế độ ON/OFF bơm dầu lưu chuyển cho BĐA S32 Tủ BTĐ các pha Khoá chế độ LOCAL/REMOTE K1 Tủ BTĐ các pha Công tắc tơ điều khiển tăng nấc K2 Tủ BTĐ các pha Công tắc tơ điều khiển giảm nấc K20 Tủ BTĐ các pha Rơ le khống chế chuyển từng nấc 1 K7 Tủ BTĐ các pha Rơ le điều khiển bơm dầu lưu chuyển cho BĐA K29 Tủ BTĐ các pha Rơ le thời gian giới hạn chạy bơ dầu lưu chuyển BĐA S6A Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm giới hạn hành trình chuyển nấc S6B Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm giới hạn hành trình chuyển nấc S8A Tủ BTĐ các pha Công tắc ngắt ngồn cấp cho động cơ khi thao tác chuyển 61


S8B

nấc BĐA bằng tay quay Công tắc ngắt ngồn cấp cho động cơ khi thao tác chuyển Tủ BTĐ các pha nấc BĐA bằng tay quay Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm cam của BTĐ Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm giới hạn hành trình chuyển nấc

S1, S2 S4, S5 S12, S13, Tủ BTĐ các pha Tiếp điểm định hướng cho hành trình chuyển nấc S14, S15

Nguyên lý điều chỉnh: a. Điều chỉnh tại chỗ tại tủ ĐBA bằng điện cho từng pha: - Chuyển khoá chế độ S32 về vị trí tại chỗ (local). - Vặn khoá S3 về phía tăng nấc để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 1 đến nấc 13. - Văn khoá S3 về phía giảm nấc để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 13 về nấc 1. + Quá trình tăng nấc: Khi vặn khoá S3 về phía tăng nấc khởi động từ K1 làm việc khép các tiếp điểm của nó => Động cơ M1 của bộ điều chỉnh điện áp làm việc theo chiều thuận (chiều tăng nấc), khi động cơ làm việc kéo theo các tiếp điểm con đội (S13A, S13B, S14, S12, S4, S5, S1, S2 ) lúc này khởi động từ K20 làm việc khép các tiếp điểm tự giữ. Khởi động từ K20, KM1 được giữ bằng các tiếp điểm con đội S13A, S13B, S14. Khi động cơ M1 quay được một vòng (tức là đã tăng được 1 nấc) các con đội bánh cam tại trục sẽ mở các tiếp điểm S13A, S13B, S14, S12 làm mất nguồn cấp cho K1, K20 => Động cơ M1 của bộ điều chỉnh điện áp dừng lại. Như vậy đã thực hiện xong quá trình tăng 1 nấc. Nếu muốn tăng nấc tiếp theo lại vặn khoá về phía tăng nấc và chu trình được thực hiện lặp lại. + Quá trình giảm nấc: Muốn giảm nấc điều chỉnh điện áp ta vặn khoá S3 về phía giảm nấc, khởi động từ K2(K2 được đấu đảo pha so với khởi động từ K1) làm việc khép các tiếp điểm của nó => Động cơ M1 của bộ điều chỉnh điện áp làm việc theo chiều nghịch (chiều giảm nấc), khi động cơ làm việc kéo theo các tiếp điểm con đội (S13A, S13B, S14, S12, S4, S5, S1, S2) lúc này khởi động từ K20 làm việc khép các tiếp điểm tự giữ. Khởi động từ KM4, KM2 được giữ bằng các tiếp điểm con đội S13A, S13B, S12. Khi động cơ M1 quay được một vòng (tức là đã giảm được 1 nấc) các con đội bánh cam tại trục sẽ mở các tiếp điểm S13A, S13B, S14, S12 làm mất nguồn cấp cho K2, K20 => Động cơ M1 của bộ điều chỉnh điện áp dừng lại. Như vậy đã thực hiện xong quá trình giảm 1 nấc. Nếu muốn giảm nấc tiếp theo lại vặn khoá S3 về phía giảm nấc và chu trình được thực hiện lặp lại. b. Điều chỉnh bằng tay tại bộ truyền động của từng pha: Khi muốn điều chỉnh điện áp bằng tay quay từng pha ta dùng tay quay cơ khí tra vào lỗ trục quay có sẵn lúc này tay quay sẽ gạt mở tiếp điểm S8A, S8B làm mất nguồn vào động cơ. Khi đó dùng tay để quay tăng nấc từ 1 cho đến nấc 13 hoặc quay 62


giảm nấc từ 13 về nấc 1. Trong quá trình quay chú ý đến các vị trí để khi quay xong thì bộ điều chỉnh đã thực hiện được 1 nấc mà không nằm ở vị trí trung gian. c. Điều chỉnh tại chỗ tại tủ điều khiển ĐBA bằng điện cho cả 3 pha: - Vặn khoá chế độ S32 ại tủ BĐA của từng pha về vị trí từ xa (Remote). - Vặn khoá SA1 tại tủ điều khiển BĐA cho cả 3 pha về vị trí tại chỗ (Local). - Vặn khoá SA2 về phía tăng nấc để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 1 đến nấc 13. - Văn khoá SA2 về phía giảm nấc để bộ điều chỉnh điện áp chuyển từ nấc 13 về nấc 1. (Chu trình tăng nấc hay giảm nấc cũng giống như chu trình làm việc tại chỗ tại tủ BĐA bằng điện cho từng pha của bộ điều áp). d. Điều chỉnh từ xa ( từ máy tính hoặc từ khoá vặn trên tủ rơ le): Khi muốn điều chỉnh từ xa bằng cả 3 pha, ta chuyển khoá S32 tại tủ BĐA của từng pha về vị trí từ xa (Remote) và khoá SA1 tại tủ điều khiển BĐA cho cả 3 pha về vị trí từ xa. Truy cập vào máy tính có phần điều chỉnh điện áp MBA AT2 hoặc vặn từ khoá trên tủ rơ le cho ngăn MBA để thao tác điều chỉnh tăng nấc hoặc giảm nấc, (chu trình tăng nấc hay giảm nấc cũng giống như chu trình làm việc tại chỗ tại tủ BĐA bằng điện cho từng pha của bộ điều áp). IV/ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG LÀM MÁT MBA. 1. Với MBA AT1. Hệ thống làm mát AT1 gồm 6 bộ, các bộ làm mát có thể đưa vào làm việc bằng 2 cách nhờ các khoá đặt chế độ tự động hay cưỡng bức bằng tay. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống làm mát máy biến áp AT1.

63


n a1 b1 c1

s21

s31f

a2 b2 c2

1

2 a101 k20 a102

3

4

3

4

7

8

k20

c1 c2 c3 a104 e k26

a5

3

1

Kho¸ chuyÓn chÕ ®é S1, S21

s31F

VÞ trÝ c«ng t¾c TiÕp ®iÓm B»ng tay Ng¾t Tô ®éng

a4 b4 c4

11 12 13

k11

a3 b3 c3 n

k11

k11 a202

k12 I II III IV

11 12 13

a204

k12

c1 c2 c3 a108

2

1-2 3-4 5 -6 7-8

k26

Kho¸ chuyÓn chÕ ®é S2, S3 t0

s25

a109

s2 1

2

3 1

s3 4 2

3

4

1

s13f 1 s14f

I II

k2 K21

k3

a5 b5

b5 c5

c5

s1

c1 c2 c3

5

6

1

2

k1 s2F

s5f

s4f

s7F

s6F

s9F

s8F

K3

K21

s13F

a8 b8 c8

Qu¹t sè 1 (trªn) Qu¹t sè 1 (duíi)

c15 a32 b32 c32

a11

s6f

Bom s? 2

s17F

s16F

s19F

s18F

s21F

s20F

b15 a15

s8f

s9f

Bom s? 3 a12 b12 c12

s15F

k3

c1 c2 c3

b11

s7f

woat 2

B¬m sè 1

a8 b8 c8

s3f

c11 a28 b28 c28

s14F a26 b26 c26

11 12 13

k2

c1 c2 c3

K2

a6

s2F

s3F

c6 b6

11 12 13

s1F

woat 1

k1

s1f

1-2 3-4

>80%SDM

a5

11 12 13

VÞ trÝ c«ng t¾c TiÕp ®iÓm B»ng tay Ng¾t Tô ®éng

e20

a12 b12 c12

Qu¹t sè 2 (trªn) Qu¹t sè 2 (duíi)

a16 b16 c16

a16 b16 c16

Qu¹t sè 3 (trªn) Qu¹t sè 3 (duíi)

s¬ ®å ®iÒu khiÓn lµm m¸t AT1 tñ Woat 1

64


n a1 b1 c1

s21

s30f

a2 b2 c2 11 12 13

s¬ ®å ®iÒu

2 a101 k20 a102

3

4

k15

k15

3

4

7

8

a3 b3 c3 n

k26

3

1

k15 a202

k16 I II III IV

11 12 13

a204

k16

c1 c2 c3 a108

2

1-2 3-4 5-6 7-8

k26

Kho¸ chuyÓn chÕ ®é S4, S5, S6 t

1

s6

4 2

s7

3

a5

a109

2

3 1

0

s5

3 1

s15f 23 1 1 6 5

k5

s13f k23 1 1 2 10

k6

4

VÞ trÝ c«ng t¾c TiÕp ®iÓm B»ng tay Ng¾t Tô ®éng

e20

s14f

22

k7

2

<40%SDM

11 12 13

1-2 3-4

<40%SDM

4

a5 b5

c5

s15f

I II

>40%SDM

b5

c5

11 12 13

k5

s13f

c1 c2 c3

11 12 13

k6

s14f

c1 c2 c3

c25

B¬m sè 5

VÞ trÝ c«ng t¾c TiÕp ®iÓm B»ng tay Ng¾t Tô ®éng

a104 e

a5

s25

a24 b24 c24

Kho¸ chuyÓn chÕ ®é S21

s20

a4 b4 c4 k20

c1 c2 c3

khiÓn lµm m¸t AT1 tñ Woat 2

1

c29

b25

a28 b28 c28

a25

s16f a26 b26 c26

Qu¹t sè 5 (Trªn)

s17f a27 b27 c27

Qu¹t sè 5 ( Duíi)

c33

b29

a32 b32 c32

a29

s18f

B¬m sè 6

k7

c1 c2 c3

a30 b30 c30

Qu¹t sè 6 (Trªn)

s19f a31 b31 c31

Qu¹t sè 6 ( Duíi)

B¬m sè 4

b33 a33

s21f a34 b34 c34

Qu¹t sè 4 (Trªn)

s20f a35 b35 c35

Qu¹t sè 4 ( Duíi)

* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên S1 S2 S3 S4 S5 S6 S21 E20 E K11, K12 K15, K16 K5 K6 K7 K1

Vị trí đặt Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1, 2 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT1 Tủ WAOT2 Tủ WAOT2 Tủ WAOT2 Tủ WAOT2 Tủ WAOT1

Chức năng Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 1 Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 2 Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 3 Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 4 Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 5 Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho bơm dầu, quạt mát bộ 6 Khoá đặt chế độ chuyển đổi nguồn cấp cho hệ thống làm mát Đèn chiếu sáng tủ Bộ sấy Khởi động từ chuyển đổi nguồn cấp Khởi động từ chuyển đổi nguồn cấp Khởi động từ cấp nguồn cho quạt mát bộ số 5 Khởi động từ cấp nguồn cho quạt mát bộ số 6 Khởi động từ cấp nguồn cho quạt mát bộ số 4 Khởi động từ cấp nguồn cho bơm dầu, quạt mát bộ số 1 65


K2 K3 S1F, S2F, S3F S4F, S5F, S6F, S7F, S8F, S9F S13F, S14F, S15F S16F, S17F, S18F, S19F, S20F, S21F S30F S31F K22 K23 K21

Tủ WAOT1 Tủ WAOT1

Khởi động từ cấp nguồn cho quạt mát bộ số 2 Khởi động từ cấp nguồn cho quạt mát bộ số 3

Tủ WAOT1

Áp tô mát cấp nguồn cho bơm dầu

Tủ WAOT1

Áp tô mát cấp nguồn cho quạt mát

Tủ WAOT2

Áp tô mát cấp nguồn cho bơm dầu

Tủ WAOT2

Áp tô mát cấp nguồn cho quạt mát

Tủ WAOT1 Tủ WAOT2 Tủ WAOT2 Tủ WAOT2 Tủ WAOT1

Áp tô mát cấp nguồn cho hệ thống làm mát Áp tô mát cấp nguồn cho hệ thống làm mát Tiếp điểm rơ le khép mạch khi < 40% Sđm Tiếp điểm rơ le khép mạch khi >= 40% Sđm Tiếp điểm rơ le khép mạch khi >= 80% Sđm

+ Chế độ tự động: Vặn các khoá S1, S2, S3, S4, S5, S6 trong tủ WOAT1 và WOAT 2 về vị trí tự động (vị trí A) khi đó hệ thống làm mát sẽ làm việc tự động theo chế độ tải. Trình tự các bộ quạt mát (mỗi bộ gồm 2 quạt trên và dưới) làm việc như sau: - Bộ 2, 5 làm việc khi đóng không tải MBA. - Bộ 4, 6 làm việc khi tải qua máy biến áp > 40% Sđm. - Bộ 3 làm việc khi tải qua máy biến áp > 80% Sđm. - Bộ 1 (cả bơm dầu và quạt mát) làm việc khi 1 trong các bộ khác bị hư hỏng (cả 2 quạt trên và dưới). Bơm dầu bộ 1 chỉ làm việc cùng với quạt gió bộ 1 (bộ dự phòng nóng). Các bơm dầu bộ 2, 3, 4, 5, 6 thường xuyên làm việc cùng với bộ quạt số 2 và 5 (làm việc khi các máy cắt tổng của máy biến áp đóng và không làm việc khi các máy cắt tổng của MBA cắt). + Chế độ cưỡng bức bằng tay: Vặn các khoá S1, S2, S3, S4, S5, S6 trong tủ WOAT1 và WOAT 2 về vị trí bằng tay (vị trí P) khi đó hệ thống quạt mát sẽ làm việc theo chế độ cưỡng bức. 2. Với MBA AT2. Hệ thống làm mát AT2 gồm 16 bộ quạt làm mát có thể đưa vào làm việc bằng 2 cách nhờ các khoá đặt chế độ tự động hay cưỡng bức bằng tay. * Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống làm mát máy biến áp AT2.

66


sb1

+

qf6

i 3

4

o

2

1

a1

kl1 a2

1

a1

kl2 a2

a1

km3 a2

a1

km4 a2

kl1 13

14

4

i 3

sb2 r/l sa2 3

2/4 1

o

2

kl2 13

14 kl1

33

sa3

34 kl2

2/4 33

34

1

3

ka1 15

sa4

kl1

18

22

21

1

2/4 3

ka1 25

5

kl1

28

22

21

6/8 7

a1

a2

ka1 c

Tù ®éng theo Tù ®éng theo nhiÖt ®é cho bé 1 nhiÖt ®é cho bé 2

§iÒu khiÓn tõ xa

b2

Tù ®éng theo t¶i qua AT2

§iÒu khiÓn tõ xa

s¬ ®å ®iÒu khiÓn hÖ thèng lµm m¸t AT2

a b c n

n a b c

km1 QF1

1

3

5

2

4

6

on delay

kv1 kv1

kv1

km2

on delay

1

3

5

2

4

6

QF2

kv2

sa1 kv2

km1

1

3

2 4 1 3 2

4

5 qf4 6 5 km4 6

km2

1

3

5

2 1

4 3

6 5

2

4

6

1

3

2

4

5 s1f 6

qf3

km3

Qu¹t sè 1

1

3

2

4

5 s9f 6

Qu¹t sè 4

1

3

2

4

5 s2f 6

Qu¹t sè 2

1

3

2

4

3

2

4

5 s3f 6

Qu¹t sè 3

5 s10f 6

Qu¹t sè 5

1

1

3

2

4

3

2

4

5 s4f 6

Qu¹t sè 12

5 s11f 6

Qu¹t sè 6

1

1

3

2

4

5 s12f 6

Qu¹t sè 7

1

3

2

4

5 s5f 6

Qu¹t sè 13

1

3

2

4

5 s13f 6

Qu¹t sè 8

1

3

2

4

Qu¹t sè 14

1

3

2

4

5 s14f 6

Qu¹t sè 9

s¬ ®å cÊp nguån lµm m¸t AT2

67

5 s6f 6

1

3

2

4

5 s7f 6

Qu¹t sè 15

1

3

2

4

5 s15f 6

Qu¹t sè 10

1

3

2

4

5 s8f 6

Qu¹t sè 16

1

3

2

4

5 s16f 6

Qu¹t sè 11


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên SA1 SA2 SA3 SA4 SB1 SB2 KL1 KL2 KM1 KM2 KM3 KM4 KV1 KV2

Vị trí đặt Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát

KA1

Tủ ĐK làm mát

SF1  SF16 QF6 QF1 QF4 K21

Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ WOAT1

Chức năng Khoá đặt chế độ nguồn cấp cho hệ thống làm mát. Khoá đặt chế độ tại chỗ, từ xa Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho hệ thống làm mát Khoá đặt chế độ làm việc của các nhóm quạt Nút ấn đóng, cắt cho nhóm quạt 1 Nút ấn đóng, cắt cho nhóm quạt 2 Khởi động từ điều khiển nhóm quạt 1 Khởi động từ điều khiển nhóm quạt 2 Khởi động từ cấp nguồn chính cho hệ thống quạt mát Khởi động từ cấp nguồn phụ cho hệ thống quạt mát Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 1 Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 2 Rơ le điện áp chuyển đổi nguồn cấp Rơ le điện áp chuyển đổi nguồn cấp Rơ le dòng điện làm việc theo chế độ tải qua MBA khởi động hệ thống làm mát Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho quạt mát Áp tô mát cấp nguồn điều khiển 1 chiều cho quạt mát Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho hệ thống quạt mát Tiếp điểm rơ le khép mạch khi >= 80% Sđm

* Điều khiển: + Chế độ tự động: Vặn khoá SA2 về vị trí LOCAL (vị trí 1). Vặn khoá SA3 về vị trí tự động (vị trí 1). Vặn khoá SA4 để đặt chế độ làm việc cho hệ thống làm mát (Vặn về vị trí 1: Nhóm 1 làm việc trước, nhóm 2 làm việc sau. Vặn về vị trí 2: Nhóm 2 làm việc trước, nhóm 1 làm việc sau). Khi nhiệt độ dầu tới 800C thì nhóm quạt số 1 chạy, Khi nhiệt độ dầu tới 900C thì nhóm quạt số 2 chạy. + Chế độ cưỡng bức bằng tay: Vặn khoá SA2 về vị trí LOCAL (vị trí 1). Vặn khoá SA3 về vị trí bằng tay (vị trí 2). Ấn nút đóng SB1 để khởi động nhóm làm mát 1. Ấn nút đóng SB2 để khởi động nhóm làm mát 2. 3. Với MBA T4. Hệ thống làm mát T4 gồm 10 quạt làm mát có thể đưa vào làm việc bằng 2 cách nhờ các khoá đặt chế độ tự động hay cưỡng bức bằng tay. 68


* Sơ đồ nguyên lý điều khiển hệ thống làm mát máy biến áp T4. L1

L2

N

L3

sa

km1

1

2

Tù ®éng

3

4

B»ng tay

5

km6

7

qf vj1

L1'

L2'

L3'

KV2 KV1 1

9

km6

km6

vj2

2

M¹ch ®iÒu khiÓn tù ®éng tõ tÝn hiÖu nhiÖt ®é dÇu vµ cuén d©y MBA

11

3

KV1

Kt

KV2

Ka

km6

kt km6

13

15

Kt1

M¹ch sÊy tñ

r

el s

19

km1

km2 Km2

M¹ch ®Ìn chiÕu s¸ng tñ

121

Kh1

L12 L13

M¹ch ®iÒu khiÓn tù ®éng tõ tÝn hiÖu dßng t¶i qua MBA

17

Kt2

L11

M¹ch ®iÒu khiÓn tù ®éng M¹ch ®iÒu khiÓn b»ng tay

1x31

1x41

1x32

1x42

1x33

1x43

kh1

1fd M¹ch ®iÒu khiÓn qu¹t giã bé sè 1,2,3

2fd

3fd km3 221

Kh2 Km3

2x31

2x41

2x32

2x42

2x33

2x43

kh2

4fd M¹ch ®iÒu khiÓn qu¹t giã bé sè 4,5

5fd km4 321

Kh3 Km4

3x31

3x41

3x32

3x42

3x33

3x43

kh3

6fd M¹ch ®iÒu khiÓn qu¹t giã bé sè 6,7,8

7fd

8fd km5 421

Kh4 Km5

4x31

4x41

4x32

4x42

4x33

4x43

9fd M¹ch ®iÒu khiÓn qu¹t giã bé sè 9,10

kh4 10fd

m¹ch ®iÒu khiÓn hÖ thèng lµm m¸t mba t4

69


* Ký hiệu chức năng các thiết bị trong sơ đồ như sau: Tên QF SA R WJ1, WJ2 EL S KH1-KH4 KM1 KM6 KT KM2 KM3 KM4 KM5 KA KV1, KV2 1FD  10FD

Vị trí đặt Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát Tủ ĐK làm mát

Chức năng Áp tô mát cấp nguồn xoay chiều cho quạt mát Khoá đặt chế độ bằng tay, tự động cho hệ thống làm mát Điện trở sấy tủ Tiếp điểm của đồng hồ nhiệt độ dầu và cuộn dây Đèn chiếu sáng tủ Tiếp điểm phụ của cửa tủ Rơ le nhiệt Khởi động từ cấp nguồn chính cho hệ thống quạt mát Khởi động từ phụ Rơ le nhiệt độ Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 1, 2, 3 Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 4, 5 Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 6, 7, 8 Khởi động từ cấp nguồn cho nhóm quạt mát 9, 10 Rơ le dòng điện làm việc theo chế độ tải qua MBA khởi Tủ ĐK làm mát động hệ thống làm mát Tủ ĐK làm mát Rơ le lặp lại điện áp Tủ ĐK làm mát Động cơ quạt mát (10 bộ)

* Điều khiển: + Chế độ tự động: - Vặn khoá SA về vị trí tự động. - Khi nhiệt độ dầu hoặc nhiệt độ cuộn dây tới 500C thì toàn bộ hệ thống quạt làm mát chạy. + Chế độ cưỡng bức bằng tay: - Vặn khoá SA về vị trí bằng tay thì toàn bộ hệ thống quạt mát sẽ làm việc cùng một lúc.

70


PHẦN III: HỆ THỐNG BẢO VỆ THIẾT BỊ TRONG TRẠM I. Bảo vệ máy biến áp AT1. C21 231-1

M

231-15

231 close inhibit (86)

siemens 7sv512

trip earth tfo

f50bf1.1 (+r5)

4

trip 2 main tfo

siemens 7sv512

5

trip 1 main tfo

f50bf1.2 (+r5)

P1

3

2

1

P2 f87b (+r0W1) 231-35

M

siemens 7sS610

231-3 231-38

ulvt ubvt1 trip coils 1 close

®Õn mc 231 231-9

M

siemens 7sj512 (+r7)

C29 P2 67

2

67N

siemens 6mb5240 (+r7)

AT1

BVSC V. A W.VAR.Wh

Man Trip

MAIN TFO (+R7) BH OL OT

90

1

P1

Man Close

&

25F

EARTH TFO (+R7) 1

siemens 7sj512 (+r21)

2 67

BH OL OT

67N

P1 87.TB

2

64.TB

abb ret521(+r7) FR

Trip coil CB 10 kV Close Inhibit (86)

1

87

siemens 7ut513 (+r7)

87.TA

C11 87

C12 131-1

M 931

M

49

FR

131-2

94.3 (+R5)

131-15

To BVT1-2 110 kV

131

C91

siemens 7ss52 (+r21)

1

50BF

94.1 (+R5) siemens 6mb5240 (+r21)

87B V. A W.VAR.Wh

M1 Wh

2

94.2 (+R5)

BVSC

P1 PhÝa 10 kV

VArh

Man Close

®Õn mc 131

Man Trip 86.2 (+R7) &

25F

86.1 (+R7)

close

TS 3

4

P2 M

131-35

131-3

TS

131-38

M

trigger 50bf

trip coils 1 mc 131 trip coils 2 mc 131

P2

131-9

from transfer bay

C19

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ MBA AT1

71

Xem b¶n vÏ chi tiÕt m¹ch c¾t

To BVT1-2 110 kV


Bảo vệ MBA AT1 gồm: * Bảo vệ hơi: Bảo vệ cho thùng dầu chính máy biến áp (một bộ) được đặt trên đường ống dẫn dầu từ ngăn chính bình dầu phụ xuống thùng dầu chính máy biến áp. Dùng để bảo vệ máy biến áp khi có các dạng hư hỏng bên trong MBA (các dạng ngắn mạch bên trong MBA phát nhiệt sinh khí, cháy cách điện, cháy mạch từ.... và mức dầu trong máy quá thấp) có hai cấp: + Cấp 1: Tác động theo lượng hơi nhẹ chứa trong rơ le (báo tín hiệu). + Cấp 2: Tác động theo lượng hơi nặng, theo tốc độ dịch chuyển của dòng hơi (dầu) từ thùng dầu lên bình dầu phụ khoảng 1m/s hoặc mức dầu trong máy quá thấp. Khi đó bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt 3 phía của máy biến áp AT1 với thời gian không giây. * Bảo vệ dòng dầu: Đặt cho khoang điều chỉnh điện áp dưới tải gồm 3 bộ bảo vệ đặt trên 3 đường ống dẫn dầu từ ngăn phụ thùng dầu phụ xuống khoang bộ điều áp dưới tải (ba pha 3 bộ truyền động), dùng để bảo vệ máy biến áp khi có hư hỏng bên trong bộ điều chỉnh điện áp (Phóng điện, phát sinh hồ quang mạnh, tạo áp lực lớn trong khoang). Nó tác động theo tốc độ dòng chảy từ khoang đặt công tắc K lên bình dầu phụ (ngăn phụ), tác động cắt máy cắt 3 phía máy biến áp AT1 với thời gian không giây. * Bảo vệ so lệch máy biến áp: * Sử dụng rơ le so lệch loại 7UT 513 của Siemens. Dùng để bảo vệ MBA khi có ngắn mạch bên trong máy (NM giữa các pha, ngắn mạch chạm vỏ) và các dạng hư hỏng bên ngoài MBA kể từ chỗ TI cung cấp mạch dòng cho bảo vệ (trong vùng bảo vệ). Vùng bảo vệ là vòng trong của các TI các MC tổng 3 phía: 231, 131 (100: khi thay thế 131), 931, tỷ số TI Phía 220 kV: 1200/5, phía 110 kV: 600/5, phía 10 kV: 2000/5. - CN so lệch: + 87T-1: 0,35 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + 87T-2: 8,0 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + Hãm sóng hài bậc 2: 15%, bậc 5: 30% - CN quá dòng dự phòng: + I >>: 3,85 I/In cắt với t = 1,0 s; cắt 3 phía AT1 + I >: 1,85 I/In cắt với t = 1,0 s; cắt 3 phía AT1 - CN Quá tải 1 và 2: Chỉ báo tín hiệu * Sử dụng rơ le so lệch loại RET 521 của ABB, dùng để bảo vệ MBA khi có ngắn mạch bên trong máy (NM giữa các pha, ngắn mạch chạm vỏ) và các dạng hư hỏng bên ngoài MBA kể từ chỗ TI cung cấp mạch dòng cho bảo vệ (trong vùng bảo vệ). Vùng bảo vệ là vòng trong của các TI MC 231, 131 (100: khi thay thế 131), phía trong chân sứ 10 kV của MBA, tỷ số TI Phía 220 kV: 1200/5, phía 110 kV: 600/5, phía 10 kV: 2000/5. + 87T: 30%Ir cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + 64: 30% Ir cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + Hãm sóng hài bậc 2: 15%, bậc 5: 30% Lưu ý: Các bảo vệ chính này tác động cắt 3 phía máy biến áp đồng thời gửi lệnh đi đóng van cắt nhanh không cho dầu trên bình dầu phụ chảy xuống thùng chính máy biến áp AT1. 72


* Bảo vệ 7SV512 (2 bộ) phía 220 kV: 400/5A + 50BF: 0,2 I/In cắt MC231 với t = 0,05 s, cắt với t = 0,25 s các MC liên quan đến MC231 * Bảo vệ 7SJ512 phía 220 kV: tỷ số TI 400/5 (TI chân sứ): + Quá dòng pha đặt 2 cấp: - Cấp I>>: 2,7In với t = 2,0 s; cắt cả 3 phía MBA (231, 131, 931) đặt không hướng. - Cấp I>: 1,41In với t = 2,5 s; cắt cả 3 phía MBA (231, 131, 931) hướng ra đường dây 220 kV. + Quá dòng chạm đất đặt 2 cấp: - Cấp IE>>: Không dùng - Cấp IE>: 3,2In với t = 2,5 s; cắt cả 3 phía MBA (231, 131, 931) hướng ra đường dây 220 kV. * Bảo vệ 7SJ512 phía 110 kV: tỷ số TI 1000/5 (TI chân sứ): + Quá dòng pha đặt 2 cấp: - Cấp I>>: 1,92In với t = 1,5 s cắt 1 phía 110 kV của MBA (131) đặt không hướng. - Cấp I>: 1,1In với t = 3,0 s cắt 1 phía 110 kV của MBA (131) hướng ra đường dây 110 kV. + Quá dòng chạm đất đặt 2 cấp: - Cấp IE>>: 0,18In với t = 4,5 s cắt 1 phía của MBA (131) hướng ra ĐZ 110 kV - Cấp IE>: 1,41In với t = 2,0 s cắt 1 phía của MBA (131) hướng ra đường dây 110 kV. * Bảo vệ phía 10 kV: - Bảo vệ quá dòng 1 cấp cắt cả 3 phía máy biến áp AT1 * Các bảo vệ khác: - Bảo vệ khỏi quá tải của hệ thống là bảo vệ dòng cực đại có duy trì thời gian và phát tín hiệu. - Van phòng nổ làm việc khi áp lực trong MBA tăng cao và thắng được lực của van, (không đưa tín hiệu đi cắt các máy cắt 3 phía của máy biến áp). - Bảo vệ làm mát MBA AT1(Đặt theo phương thức vận hành tại trạm). - Đưa khóa về vị trí 0: MBA sẽ không bị tách khỏi vận hành khi hệ thống làm mát bị hỏng hoặc ngừng hoạt động không kể đến thời gian. Lưu ý: Ta phải dựa vào mức độ tải để cố gắng duy trì thời gian. Không được vận hành lâu quá trong trường hợp này vì khi đó máy sẽ bị phát nóng và nhiệt độ tăng cao dẫn đến hư hại máy. Chỉ cho phép vận hành chế độ này khi có lệnh của PKT Trạm và Trạm trưởng. - Đưa khóa về vị trí 1: + Khi tải qua máy tới 75% mà mất toàn bộ hệ thống làm mát trong 10 phút cộng với nhiệt độ lớp dầu trên tăng cao tới 800 thì bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt tách máy biến áp AT1 ra khỏi vận hành. + Khi tải qua máy tới 40% mà mất toàn bộ hệ thống làm mát trong 30 phút cộng với nhiệt độ lớp dầu trên tăng cao tới 800 thì bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt tách máy biến áp AT1 ra khỏi vận hành. 73


+ Mất toàn bộ hệ thống làm mát trong 60 phút thì bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt tách máy biến áp AT1 ra khỏi vận hành không cần tín hiệu nhiệt độ lớp dầu trên đạt tới 800. 2. Bảo vệ máy biến áp AT2. C22 232-2

M

232-25

Tõ TU TC 220 kV

232

Tñ b¶o vÖ F06 WR1

SIEMENS 7SV600

P1 1

50BF FR M¹ch dßng cho BV SLTC

2 3

I/0

WH/VARH SIEMENS 6MB5240

Tñ c«ng t¬

4 5

Kho¸ chuyÓn m¹ch dßng

SIEMENS 7UT613 (bé 1)

P2

87T 64

Tõ m¹ch dßng ng¨n lé vßng tñ F01 WR1

49

VC100

FR

90

232-35

M

232-3 232-38

232-9

M

C29

P2 3

AT2

2 1

P1 SIEMENS 7UT613 ( bé 2)

1

87T 64

2

49

FR

Tñ b¶o vÖ F06 WR2

P1 1 2

1

P2 2

C11 C12 132-1

M 932

M

132-2

Tõ TU TC 110 kV

132-15

Tñ b¶o vÖ J11 WR1

132

C92

I/0 PhÝa 10 kV

WH/VARH SIEMENS 6MB5240

P1

Tñ c«ng t¬

1

SIEMENS 7SJ62

2

67 N 67 FR

3

4

SIEMENS 7SS52

K861

50BF FR

7PA22

86 F741..2

P2

74 7PA30

132-35

M

132-3 132-38

M

132-9

C19

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ MBA AT2

74

Tõ TU TC 110 kV


Bảo vệ MBA AT2 gồm: * Bảo vệ hơi: Bảo vệ cho thùng dầu chính máy biến áp (một bộ) được đặt trên đường ống dẫn dầu từ ngăn chính bình dầu phụ xuống thùng dầu máy biến áp. Dùng để bảo vệ máy biến áp khi có các dạng hư hỏng bên trong MBA (các dạng ngắn mạch bên trong MBA phát nhiệt sinh khí, cháy cách điện, cháy mạch từ.... và mức dầu trong máy quá thấp) có hai cấp: + Cấp 1: Tác động theo lượng hơi nhẹ chứa trong rơ le (báo tín hiệu) + Cấp 2: Tác động theo lượng hơi nặng, theo tốc độ dịch chuyển của dòng hơi (dầu) từ thùng dầu lên bình dầu phụ khoảng 1m/s hoặc mức dầu trong máy quá thấp. Khi đó bảo vệ sẽ tác động cắt máy cắt 3 phía của máy biến áp AT2 với thời gian không giây. * Bảo vệ dòng dầu: Đặt cho khoang điều chỉnh điện áp dưới tải gồm 3 bộ bảo vệ đặt trên 3 đường ống dẫn dầu từ ngăn phụ thùng dầu phụ xuống khoang bộ điều áp dưới tải, (ba pha 3 bộ truyền động) dùng để bảo vệ máy biến áp khi có hư hỏng bên trong bộ điều chỉnh điện áp (Phóng điện, phát sinh hồ quang mạnh, tạo áp lực lớn trong khoang). Nó tác động theo tốc độ dòng chảy từ khoang đặt công tắc K lên bình dầu phụ (ngăn phụ), tác động cắt máy cắt 3 phía máy biến áp AT2 với thời gian không giây. * Bảo vệ so lệch máy biến áp: Sử dụng hợp bộ 2 rơ le so lệch loại 7UT 61 (1) và 7UT 613 (2) của Siemens. Dùng để bảo vệ MBA khi có ngắn mạch bên trong máy (NM giữa các pha, ngắn mạch chạm vỏ) và các dạng hư hỏng bên ngoài MBA kể từ chỗ TI cung cấp mạch dòng cho bảo vệ (trong vùng bảo vệ). Bảo vệ so lệch MBA tác động cắt máy cắt 3 phía MBA AT2 với thời gian không giây. * Bảo vệ so lệch 7UT61 (1): Vùng bảo vệ của 7UT613 (1) là vòng trong của các TI các MC tổng 3 phía: 232, 132 (100: Khi thay thế 132), 932, tỷ số TI Phía 220 kV: 1200/5, phía 110 kV: 600/5, phía 10 kV: 2000/5. - CN so lệch: + 87T-1: 0,35 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + 87T-2: 8,0 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + Hãm sóng hài bậc 2: 15%, bậc 5: 40% - CN quá dòng dự phòng: + I >>: 3,85 I/In cắt với t = 1,0 s, cắt 3 phía AT1 + I >: 1,85 I/In cắt với t = 1,0 s, cắt 3 phía AT1 - CN Quá tải 1 và 2: Chỉ báo tín hiệu * Bảo vệ so lệch 7UT61 (2): Vùng bảo vệ của 7UT613 (2) là vòng trong của các TI chân sứ 3 phía của máy biến áp AT2, tỷ số TI Phía 220 kV: 400/5, phía 110 kV: 600/5, phía 10 kV: 6000/5. - CN so lệch: + 87T-1: 0,35 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + 87T-2: 8,0 I/Intr cắt với t = 0 s, cắt 3 phía AT1 + Hãm sóng hài bậc 2: 15%, bậc 5: 40% 75


- CN quá dòng dự phòng: + 50-2 (I >>): 9,65 I/Ins cắt với t = 1,0 s, cắt 3 phía AT1 + 50-1 (I >): 1,83 I/Ins cắt với t = 1,5 s, cắt 3 phía AT1 * Bảo vệ 7SV600 phía 220 kV: 1200/5A + 50BF: 0,2 I/In cắt MC232 với t = 0,05 s; cắt với t = 0,25 s các MC232, 200, 272, 274 * Bảo vệ 7SJ622 phía 220 kV: Tỷ số TI: 400/5 (TI chân sứ) - Quá dòng pha đặt 2 cấp: + 67-2 (I >>): 13,5 A đặt không hướng cắt với t = 2,0 s; cắt 3 phía AT1 + 67-1 (I >): 7,0 A đặt hướng ra đường dây cắt với t = 2,5 s; cắt 3 phía AT1 - Quá dòng chạm đất đặt 2 cấp: + Cấp IE>>: Không dùng + 67N-1(IE >): 16,0 A đặt hướng ra đường dây cắt với t = 2,5 s; cắt 3 phía AT1 * Bảo vệ 7SJ622 phía 110 kV: Tỷ số TI: 600/5 (TI chân sứ) - Quá dòng pha đặt 2 cấp: + 67-2 (I >>): 16,0 A đặt hướng ra đường dây cắt với t = 1,5 s; cắt MC132 + 67-1 (I >): 8,9 A đặt hướng ra đường dây cắt với t = 3,0 s; cắt MC132 - Quá dòng chạm đất đặt 2 cấp: + 67N-2(IE >>): 12,0 A đặt hướng ra đường dây cắt với t = 2,0 s; cắt MC132 + 67N-1(IE >): 1,5 A đặt không hướng cắt với t = 4,5 s; cắt MC132 * Bảo vệ QD pha phía 11 kV: - Quá dòng pha loại 7SJ602 đặt 2 cấp: + 50HS: 2,1 In cắt với t = 0,5 s; cắt MC932 không hướng + 50: 0,4 In cắt với t = 1,0 s; cắt MC932 không hướng * Bảo vệ QD phía 11 kV: - Quá dòng pha loại 7SJ631 đặt 2 cấp: + 50-2 (I >>): 31,5 A cắt với t = 0,5 s; cắt MC932 không hướng + 50-1 (I >>): 6,0 A cắt với t = 1,0 s; cắt MC932 không hướng * Các bảo vệ khác: - Bảo vệ quá tải có duy trì thời gian và phát tín hiệu. - Bảo vệ nhiệt độ tăng cao: + Theo nhiệt độ dầu: 900 C báo tín hiệu, 1000 C đi cắt 3 phía máy biến áp. + Theo nhiệt độ dầu: 1050 C báo tín hiệu, 1300 C đi cắt 3 phía máy biến áp. - Bảo vệ rơ le áp lực (1 cái) được đặt trên mặt máy của thùng dầu chính máy biến áp: Tác động cắt 3 phía máy biến áp khi trong thùng máy có áp lực tăng cao. - Van áp lực (3 cái) được đặt trên thành của 3 khoang bộ điều áp dưới tải: Tự động xả áp lực và gửi tín hiệu đi cắt 3 phía của MBA.

76


C22

C29

P1

P2

77

5

4

3

2

1

272-2

272-25

272

272-75

272-7

272-76

272-9

79

FR

FR

50BF:2.2

50BF:2.1

21

21

Wh

50BF

85

ABB REL511 (+R1)

85

SIEMENS 7SA513 (+R1)

SC

MAN CLOSE

V, A W,WAR,Wh,VARh

TPR2B

TPR2A

25F

M¹ch C¾t 2

M¹ch C¾t 1

M¹ch ®ãng

SIEMENS 7SS61

&

MAN TRIP

SIEMENS 6MB5240(+R1)

TFO (86)

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 272

SIEMENS 7SV512(+R6)

SIEMENS 7SV512(+R6)

25

SIEMENS 7VK512(+R6)

DLC

67N

67N

VARh

50BF

FL

FL

BVT ( T? TU thanh cái I )

TU272

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

3. Bảo vệ đường dây 220 kV. 3.1. Bảo vệ đường dây 272 Việt Trì - Hoà Bình.

Xem b¶n vÏ chi tiÕt m¹ch c¾t


Đường dây 272 Việt Trì - Hoà bình có các thông số cơ bản sau: - Chiều dài 97,5 km - Loại dây: ACSR-520 - Dòng điện định mức: 945 A Bảo vệ cho ngăn lộ 272 gồm có các bảo vệ sau: 7SA513, REL511, 7SV512 và 7VK512. a. Bảo vệ khoảng cách 7SA513: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV Các chức năng chính: - CN khoảng cách chống ngắn mạch Fa-Fa, Fa-Đất với đặc tính cắt hình đa giác. + Vùng 1: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 2: Hướng thuận cắt với t = 0,5 s + Vùng 3: Hướng thuận cắt với t = 1,5 s + Vùng 1B: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 1L: Hướng thuận cắt với t = 0 s Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK512. - CN quá dòng chạm đất: IE >, IEp >: 0,13 I/In Không hướng cắt với t = 3,5 s. - CN QD khẩn cấp khi mất mạch áp TU: I >> : 2,8 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,3 I/In cắt với t = 1,0 s IE >> : 1,3 I/In cắt với t = 0,3 s IE > : 0,6 I/In cắt với t = 1,0 s - Bảo vệ chống dao động nguồn. - Khoá chống đóng vào điểm sự cố. - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường - Phát hiện điểm sự cố (khoảng cách sự cố). - Ghi thông tin sự cố. b. Bảo vệ khoảng cách RELL 511: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV Các chức năng chính: - CN khoảng cách chống ngắn mạch Fa-Fa, Fa-Đất với đặc tính cắt hình đa giác. + Vùng 1: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 2: Hướng thuận cắt với t = 0,5 s + Vùng 3: Hướng thuận cắt với t = 1,5 s Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK512. - Bảo vệ chống dao động nguồn. - Khoá chống đóng vào điểm sự cố. - BV quá dòng và 3I0 dự phòng cho BVKC. - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường - Phát hiện điểm sự cố (khoảng cách sự cố). - Ghi thông tin sự cố. c. BV chống hư hỏng MC 7SV512 ( 02 bộ): tỷ số TI: 1200/5 A - 50BF: 0,2 I/In với t = 0,05 s cắt 272; với t = 0,25 s cắt các MC272, 200, 232, 274. 78


C21

C29

P1

P2

79

5

4

3

2

1

273-1

273-15

273

273-75

273-7

273-76

273-9

79

FR

FR

50BF:3.2

50BF:3.1

21

21

Wh

50BF

85

ABB REL511 (+R2)

85

SIEMENS 7SA513 (+R2)

SC

MAN CLOSE

V, A W,WAR,Wh,VARh

TPR2B

TPR2A

25F

M¹ch C¾t 2

M¹ch C¾t 1

M¹ch ®ãng

SIEMENS 7SS61

&

MAN TRIP

SIEMENS 6MB5240(+R2)

TFO (86)

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 273

SIEMENS 7SV512(+R5)

SIEMENS 7SV512(+R5)

25

SIEMENS 7VK512(+R5)

DLC

67N

67N

VARh

50BF

FL

FL

BVT ( T? TU thanh cái I )

TU273

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

- Ghi sự cố (FR). - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. d. Tự đóng lại 7VK512: - Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây mất điện/ Thanh cái còn điện (Dead Line/ Live Bus) thì rơ le thực hiện tự động đóng lại (79) - Khi đóng bằng tay tất cả đều kiểm tra đồng bộ (25) và khoá tự động đóng lại. - Ghi thông tin tự đóng lại. - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. 3.2. Bảo vệ đường dây 273 Việt Trì - 273,274 Vĩnh Yên.

X em b ¶ n v Ï c h i tiÕt m ¹ c h c ¾ t


Đường dây 273 Việt Trì - 273,274 Vĩnh yên có các thông số cơ bản sau: - Chiều dài 40,2 km - Loại dây: ACSR-520 - Dòng điện định mức: 945 A Bảo vệ cho ngăn lộ 273 gồm có các bảo vệ sau: 7SA513, REL511, 7VK512 và 7SV512. a. Bảo vệ khoảng cách 7SA513, tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV Các chức năng chính: - CN khoảng cách chống ngắn mạch Fa-Fa, Fa-Đất với đặc tính cắt hình đa giác. + Vùng 1: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 2: Hướng thuận cắt với t = 0,5 s + Vùng 3: Hướng thuận cắt với t = 2,5 s + Vùng 1B: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 1L: Hướng thuận cắt với t = 0 s Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK512. - CN quá dòng chạm đất: IE >, IEp >: 0,1 I/In Không hướng cắt với t = 3,5 s. - CN QD khẩn cấp khi mất mạch áp TU: I >> : 2,3 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,3 I/In cắt với t = 1,0 s IE >> : 1,6 I/In cắt với t = 0,3 s IE > : 0,6 I/In cắt với t = 1,0 s - Bảo vệ chống dao động nguồn. - Khoá chống đóng vào điểm sự cố. - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường - Phát hiện điểm sự cố (khoảng cách sự cố). - Ghi thông tin sự cố. b. Bảo vệ khoảng cách RELL 511: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV Các chức năng chính: - CN khoảng cách chống ngắn mạch Fa-Fa, Fa-Đất với đặc tính cắt hình đa giác. + Vùng 1: Hướng thuận cắt với t = 0 s + Vùng 2: Hướng thuận cắt với t = 0,5 s + Vùng 3: Hướng thuận cắt với t = 2,5 s Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK512. - Bảo vệ chống dao động nguồn. - Khoá chống đóng vào điểm sự cố. - BV quá dòng và 3I0 dự phòng cho BVKC. - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường - Phát hiện điểm sự cố (khoảng cách sự cố). - Ghi thông tin sự cố. c. BV chống hư hỏng MC 7SV512 ( 02 bộ): tỷ số TI: 1200/5 A - 50BF: 0,2 I/In với t = 0,05 s cắt 273; với t = 0,25 s cắt các MC 273, 200, 231, 275. 80


C22

C29

81

P1

5

4

3

2

1

P2

T? i BV thanh cái

21/21N

SIEMENS 7SD522

SIEMENS 6MB5240

87L FR

SIEMENS 7SA522

67N FR

SIEMENS 7SJ622

X

X

X

X

1

X

X

2

Ngu?n c?p

WH/VARH

79 25 FR

T ? TU TC2

50HS 67N 50BF FL FR 85

T? t? b?o v? F07+WR2

I/0

Kho¸ chuyÓn m¹ch dßng

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 274

274-2

274-25

T? m?ch dòng l? 200

D? phòng

274 - 245kV- 1600A-31,5kA/3s

400-600-800-1200/5A

274-75

274-76

274-9

LVT

225:v3/0,1:v3 /0,1

T ? t? b?o v? F07+WR1

QD, QD ch?m d?t có hu?ng

So l?ch d?c ĐZ

D?ng tác d?ng

Thi?t b?

X

7SA522 Quá dòng ch?m dát có hu?ng T? dóng l?i (L?n cu?i)

Ch?ng hu h?ng MC c?p 2

W7+WR1

W7+WR2

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

Khoá Lockout-1 Lockout-2 BF-Start AR-Start dóng

C?t t?t c? các MC n?i vào Thanh cái 2 ( n?u dao -2 dang dóng)

X

Ch?ng hu h?ng MC c?p 1

X

X

TC-2

Cu?n c?t

BV kho?ng cách vùng 2 & 3

X

X

X

TC-1

BV kho?ng cách vùng 1

7PA22 ROLE LOCK-OUT 2

7PA22 ROLE LOCK-OUT 1

7SJ62

7SD52

Lo?i

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

- Ghi sự cố (FR). - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. d. Tự đóng lại 7VK512: - Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây mất điện/ Thanh cái còn điện (Dead Line/ Live Bus) thì rơ le thực hiện tự động đóng lại (79). - Khi đóng bằng tay tất cả đều kiểm tra đồng bộ (25) và khoá tự động đóng lại. - Ghi thông tin tự đóng lại. - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. 3.3. Bảo vệ đường dây 274 Việt Trì - 273 Yên Bái.


Đường dây 274 Việt Trì - 273 Yên Bái có các thông số chính sau: - Chiều dài 67,4 km - Loại dây: ACSR-400. - Dòng điện định mức: 945 A Bảo vệ cho đường dây 274 gồm: 7SD522, 7SA522, 7SJ62 và 7VK61 a. Bảo vệ so lệch dọc 7SD52: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV - CN So lệch 87L: 1,0 A cắt với t = 0 s - Hãm sóng hài bậc 2: 15% Tín hiệu cắt so lệch đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK610. - Ghi sự cố (FR). - Xác định điểm sự cố (FL). - Bảo vệ từ xa (đầu đối diện). - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. - Đo lường P, Q, U, I. b. Bảo vệ khoảng cách 7SA522: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 30 s; (Hướng ngược) + Vùng 4: cắt 3 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK610. - CN QD dự phòng: + 50-B1: 8,3 A cắt với t = 0,3 s + 50N-B1: 8,0 A cắt với t = 0,3 s + 50-B2: 2,8 A cắt với t = 1,0 s + 50N-B2: 2,5 A cắt với t = 1,0 s + 3Io >: 0,4 A cắt với t = 3,5 s - 50BF: 1,0 A cắt với t = 0,05 s cắt MC274; với = 0,25 s cắt các MC nối cùng TC MC 274. - Chống dao động nguồn. - Ghi sự cố (FR). - Phát hiện điểm sự cố (FL). c. Bảo vệ quá dòng 7SJ62: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV + 50N-1( IE > ): 0,4 A cắt với t = 3,5 s + 67-2( I >> ): 8,3 A cắt với t = 0,1 s + 67-1( I > ): 2,8 A cắt với t = 1,5 s + 67N-2( IE >> ): 8,0 A cắt với t = 0,1 s + 67N-1( IE > ): 2,5 A cắt với t = 1,5 s Khi cắt CNQD 67-2, 67N-2 đồng thời gửi tín hiệu AR trong rơ le 7VK610. - Giám sát đo lường. - Giám sát nội bộ rơ le. - Ghi thông tin sự cố. d. Tự đóng lại 7VK61: tỷ số TU: 225/0,1 kV - Tự động đóng lại kiểm tra đồng bộ: Đường dây có điện / Thanh cái có điện. - Ghi thông tin sự cố (FR). 82


- Tự giám sát rơ le. 3.4. Bảo vệ đường dây 275 Việt Trì - 274 Yên Bái. Đường dây 275 Việt Trì - 274 Yên Bái có các thông số chính sau: - Chiều dài 67,4 km - Loại dây: ACSR-400. - Dòng điện định mức: 945 A Bảo vệ cho đường dây 275 gồm: 7SD522, 7SA522, 7SJ62 và 7VK61 a. Bảo vệ so lệch dọc 7SD52: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV - CN So lệch 87L: 1,0 A cắt với t = 0 s - Hãm sóng hài bậc 2: 15% Tín hiệu cắt so lệch đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK610. - Ghi sự cố (FR). - Xác định điểm sự cố (FL) - Bảo vệ từ xa (đầu đối diện) - Tự giám sát nội bộ rơ le và đưa ra tín hiệu cảnh báo. - Đo lường P, Q, U, I. b. Bảo vệ khoảng cách 7SA522: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s, (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s, (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 3,5 s, (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s, (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu tự động đóng lại trong rơ le 7VK610. - CN QD dự phòng: I >>> : 3,2 A cắt với t = 0,0 s (chỉ cắt khi mất mạch áp TU) - CN QD dự phòng: + Ipha >> : 7,8 A cắt với t = 0,3 s + 3Io >> : 7,2 A cắt với t = 0,3 s + Ipha > : 3,2 A cắt với t = 1,5 s + 3Io > : 3,0 A cắt với t = 1,5 s - CN quá dòng chạm đất: 3Io > : 0,4 A cắt với t = 3,5 s - 50BF: 1,0 A cắt với t = 0,05 s cắt MC275; với = 0,25 s cắt các MC nối cùng TC MC 275 - Chống dao động nguồn. - Ghi sự cố (FR). - Phát hiện điểm sự cố (FL). c. Bảo vệ quá dòng 7SJ62: tỷ số TI: 1200/5 A, tỷ số TU: 225/0,1 kV + 50N-1( IE > ): 0,4 A cắt với t = 3,5 s + 67-2( I >> ): 8,3 A cắt với t = 0,1 s + 67-1( I > ): 2,8 A cắt với t = 1,5 s + 67N-2( IE >> ): 8,0 A cắt với t = 0,1 s + 67N-1( IE > ): 2,5 A cắt với t = 1,5 s Khi cắt CNQD 67-2, 67N-2 đồng thời gửi tín hiệu AR trong rơ le 7VK610. - Giám sát đo lường. - Giám sát nội bộ rơ le. - Ghi thông tin sự cố. 83


C19

C11 C12

84

M

M

M

P2

PLC

TU171

A, V W, VAr, Wh, VArh

25

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

171-9

171-76

171-7

171-75

SIEMENS 7SS52 (+R19)

SIEMENS 7SJ512 (+R19)

O.F TO CENTRAL UNIT

SIEMENS 6MB5240 (+R19)

TS

TPR

M¸y c¾t

M¹ch ®ãng

Khëi ®éng 50BF

M¹ch c¾t 2

M¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 171

67N

25

Tx

85

50BF 87B

VARh

FR FL

4

Wh

21

SIEMENS 7SA511 (+R19)

BVSC

TU C11-C12

67

171-2

3

2

1

P1

171

171-15

M

171-1 Tx

Rx

C¸p quang

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

d. Tự đóng lại 7VK61: tỷ số TU: 225/0,1 kV - Tự động đóng lại kiểm tra đồng bộ: Đường dây có điện / Thanh cái có điện. - Ghi thông tin sự cố (FR). - Tự giám sát rơ le. 4. Bảo vệ đường dây 110 kV. 4.1. Bảo vệ đường dây 171 Việt Trì - Lập Thạch: dài: 13,5 km.

LINE BAYS TO ALL 110KV AND TRANSFER BAYS


a. Bảo vệ khoảng cách 7SA511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 2,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 1L: cắt 0 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu đi khởi động chức năng AR trong rơ le - CN QD chạm đất có hướng: 0,1 I/In cắt với t = 3,5 s - CN QD khẩn cấp: I >> : 9,0 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,6 I/In cắt với t = 1,0 s IE > : 1,3 I/In cắt với t = 1,0 s - CN Tự động đóng lại (79): ON Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây không điện/ Thanh cái có điện. - Phát hiện và ghi thông tin sự cố. - Tự giám sát nội bộ rơle. - Đo lường: P,Q, U, I. b. Bảo vệ qua dòng 7SJ 512: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số U: 115/0,1 kV -CN QD pha: I >> : 9,0 I/In cắt với t = 0 s I > : 1,6 I/In cắt với t = vô cùng -CN QD chạm đất: IE >> : 7,2 I/In cắt với t = 0 s IE > : 1,3 I/In cắt với t = vô cùng Tín hiệu cắt của I >>, IE >> đồng thời gửi tín hiệu khởi động CN AR trong rơ le khoảng cách 7SA511 của đường dây. - Giám sát các phần tử trong rơle. - Đo lường: P, Q, U, I. 4.2. Bảo vệ đường dây 172 Việt Trì - 172 Bãi Bằng: dài: 7,0 km. a. Bảo vệ khoảng cách 7SA511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 3 s; (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 1L: cắt 0 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu đi khởi động chức năng AR trong rơ le - CN QD chạm đất có hướng: 1,0 I/In cắt với t = 1,0 s - CN QD khẩn cấp: I >> : 5,0 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 2,1 I/In cắt với t = 1,0 s IE > : 1,7 I/In cắt với t = 1,0 s - CN Tự động đóng lại (79) ON Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây không điện/ Thanh cái có điện. - Phát hiện và ghi thông tin sự cố - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường: P, Q, U, I.

85


b. Bảo vệ qua dòng 7SJ 511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số U: 115/0,1 kV - CN QD pha: I >> : 5,0 I/In cắt với t = 0,5 s I > : 2,1 I/In cắt với t = vô cùng - CN QD chạm đất: IE >> : 0,1 I/In cắt với t = 3,5 s

86

C19

C11 C12

M

M

M

P2

172-9

172-76

172-7

172-75

4

3

2

1

P1

172

172-15

172-1 M

172-2

PLC

TU172

VARh

50/51

A, V W, VAr, Wh, VArh

FR FL

25

25

Tx

85

50BF 87B

50N/51N

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

SIEMENS 7SS52 (+R20)

SIEMENS 7SJ511 (+R20)

O.F TO CENTRAL UNIT

SIEMENS 6MB5240 (+R20)

TS

TPR

M¸y c¾t

M¹ch ®ãng

Khëi ®éng 50BF

M¹ch c¾t 2

M¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 172

Wh

21

SIEMENS 7SA511 (+R20)

BVSC

TU C11-C12

Tx

Rx

C¸p quang

LINE BAYS TO ALL 110KV AND TRANSFER BAYS

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50/51- QD pha kh«ng huíng 50N/51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.


C19

C11 C12

87

M

M

M

P2

174-9

174-76

174-7

174-75

4

3

2

1

P1

174

174-15

174-1 M

174-2

PLC

TU174

VARh A, V W, VAr, Wh, VArh

FR FL

25

67N

25

Tx

85

50BF 87B

67

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

SIEMENS 7SS52 (+R19)

SIEMENS 7SJ512 (+R19)

O.F TO CENTRAL UNIT

SIEMENS 6MB5240 (+R19)

TS

TPR

M¸y c¾t

M¹ch ®ãng

Khëi ®éng 50BF

M¹ch c¾t 2

M¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 174

Wh

21

SIEMENS 7SA511 (+R19)

BVSC

TU C11-C12

Tx

Rx

C¸p quang

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

IE > : 1,7 I/In cắt với t = vô cùng Tín hiệu cắt của I >>, IE >> đồng thời gửi tín hiệu khởi động CN AR trong rơ le khoảng cách 7SA511 của đường dây. - Giám sát các phần tử trong rơle. - Đo lường: P, Q, U, I. 4.3. Bảo vệ đường dây 174 Việt Trì - 171 Phố Vàng: dài: 28,3 km.

L INE BAYS TO ALL 110KV AND TRANSFE R BAYS


a. Bảo vệ khoảng cách 7SA511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 2,5 s;. (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 1L: cắt 0 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu đi khởi động chức năng AR trong rơ le - CN QD chạm đất có hướng: 1,0 I/In cắt với t = 3,5 s - CN QD khẩn cấp: I >> : 5,7 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,8 I/In cắt với t = 1,0 s IE > : 3,9 I/In cắt với t = 0,3 s - CN Tự động đóng lại (79): ON Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây không điện/ Thanh cái có điện. - Phát hiện và ghi thông tin sự cố - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường: P, Q, U, I. b. Bảo vệ qua dòng 7SJ 512: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số U: 115/0,1 kV -CN QD pha: I >> : 5,7 I/In cắt với t = 0 s I > : 1,8 I/In cắt với t = vô cùng -CN QD chạm đất: IE >> : 0,1 I/In cắt với t = 3,5 s IE > : 3,9 I/In cắt với t = vô cùng Tín hiệu cắt của I >>, IE >> đồng thời gửi tín hiệu khởi động CN AR trong rơ le khoảng cách 7SA511 của đường dây. - Giám sát các phần tử trong rơle. - Đo lường: P, Q, U, I. 4.4. Bảo vệ đường dây 175 Việt Trì - Mường La: dài: 191,7 km. a. Bảo vệ khoảng cách 7SA511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 1,0 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 3,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 1L: cắt 0 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu đi khởi động chức năng AR trong rơ le - CN QD chạm đất có hướng: 1,0 I/In cắt với t = 1,0 s - CN QD khẩn cấp: I >> : 2,0 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,4 I/In cắt với t = 1,0 s IE > : 1,0 I/In cắt với t = 0,3 s - CN Tự động đóng lại (79): ON Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây không điện/ Thanh cái có điện. - Phát hiện và ghi thông tin sự cố - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường: P, Q, U, I.

88


89

C19

M

M

M

P2

175-9

175-76

175-7

175-75

4

3

2

1

P1

175

175-15

175-1 M

175-2

PLC

TU175

VARh A, V W, VAr, Wh, VArh

FR FL

25

67N

25

Tx

85

50BF 87B

67

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

TS

SIEMENS 7SS52 (+R18)

SIEMENS 7SJ512 (+R18)

O.F TO CENTRAL UNIT

SIEMENS 6MB5240 (+R18)

TPR

M¸y c¾t

M¹ch ®ãng

Khëi ®éng 50BF

M¹ch c¾t 2

M¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 175

Wh

21

SIEMENS 7SA511 (+R18)

BVSC

TU C11-C12

Rx

C¸p quang Tx

C11 C12

LINE BAYS TO ALL 110KV AND TRANSFER BAYS

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.


C19

C12

90

M

M

M

P2

PLC

TU176

A, V W, VAr, Wh, VArh

25

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

176-9

176-76

176-7

176-75

SIEMENS 7SS52 (+R21)

SIEMENS 7SJ512 (+R21)

O.F TO CENTRAL UNIT

SIEMENS 6MB5240 (+R21)

TS

TPR

M¸y c¾t

M ¹ c h ® ãng

K hëi ® éng 50B F

M ¹ch c¾t 2

M ¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ §Z 176

67N

25

Tx

85

50BF 87B

VARh

FR FL

4

Wh

21

SIEMENS 7SA511 (+R21)

BVSC

TU C11-C12

67

176-2

3

2

1

P1

176

176-15

M

176-1 Rx

C¸p quang Tx

C11

TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè.

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch.

b. Bảo vệ qua dòng 7SJ 512: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số U: 115/0,1 kV -CN QD pha: I >> : 2,0 I/In cắt với t = 0,3 s I > : 1,4 I/In cắt với t = vô cùng -CN QD chạm đất: IE >> : 0,1 I/In cắt với t = 3,5 s IE > : 1,0 I/In cắt với t = vô cùng Tín hiệu cắt của I >>, IE >> đồng thờI gửi tín hiệu khởi động CN AR trong rơ le khoảng cách 7SA511 của đường dây. - CN 50BF: I > : 0,2 I/In cắt MC175 với t = 0,3 s - Giám sát các phần tử trong rơle. - Đo lường: P, Q, U, I. 4.5. Bảo vệ đường dây 176 Việt Trì - 172 Việt Trì: dài: 11,53 km.

L IN E B A Y S T O A L L 110 K V A N D T R A N S FE R B A Y S


a. Bảo vệ khoảng cách 7SA511: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN khoảng cách: + Vùng 1: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 2: cắt 0,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 3: cắt 3,5 s; (Hướng thuận) + Vùng 1B: cắt 0 s; (Hướng thuận) + Vùng 1L: cắt 0 s; (Hướng thuận) Khi cắt vùng 1, 2 đồng thời gửi tín hiệu đi khởi động chức năng AR - CN QD chạm đất có hướng: 2,6 I/In cắt với t = 1,0 s - CN QD khẩn cấp: I >> : 6,0 I/In cắt với t = 0,5 s I > : 2,0 I/In cắt với t = 2,0 s IE > : 4,5 I/In cắt với t = 0,3 s - CN Tự động đóng lại (79): ON Tự động đóng lại kiểm tra điện áp: Đường dây không điện/ Thanh cái có điện. - Phát hiện và ghi thông tin sự cố - Tự giám sát nội bộ rơle - Đo lường: P,Q, U, I. b. Bảo vệ qua dòng 7SJ 512, tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số U: 115/0,1 kV -CN QD pha: I >> : 6,0 I/In cắt với t = 0,5s I > : 2,0 I/In cắt với t = vô cùng -CN QD chạm đất: IE >> : 0,1 I/In cắt với t = 4,0,s IE > : 4,5 I/In cắt với t = vô cùng Tín hiệu cắt của I >>, IE >> đồng thời gửi tín hiệu khởi động CN AR trong rơ le khoảng cách 7SA511 của đường dây. - Giám sát các phần tử trong rơle. - Đo lường: P, Q, U, I. 4.6. Bảo vệ tụ bù 101. a. Bảo vệ 7SJ622: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN QD pha, QD chạm đất: 50-2 (I >>) : 29,0 A cắt với t = 0 s 51 : 4,5 A cắt với t = 0,06 s 50N : 29,0 A cắt với t = 0 s 51N : 2,0 A cắt với t = 0,16 s 50NS-2 : 0,5 A với t = 1,0 s báo tín hiệu 51NS : 0,64 A cắt với t = 1,0 s b. Bảo vệ 7SJ622: tỷ số TI: 600/5 A, tỷ số TU: 115/0,1 kV - CN QD pha, QD chạm đất: 50-2 (I >>) : 29,0 A cắt với t = 0 s 51 : 4,5 A cắt với t = 0,06 s 50N-2 : 29,0 A cắt với t = 0 s 51N : 2,0 A cắt với t = 0,16 s - CN kém áp: 27-1: 30 V cắt với t = 0,8 s 27-2: 30 V cắt với t = 0,8 s - CN quá áp: 59-1: 116 V cắt với t = 0,3 s 91


100-3

M

92

P2

P1

C19

100-94

100-9

100-95

4

3

2

1

100

100-15

100-1 M

100-34

100-2

TU C19

TU C12

BVSC

TS

81 B2

SIEMENS 7RW600 (+R15)

C12

C11

Wh

VARh

81 B1

SIEMENS 7RW600 (+R15)

FR FL

50/51

A, V W, VAr, Wh, VArh

21

25

&

50BF 87B

25

SIEMENS 6MB5240 (+R15)

SIEMENS 7SS52 (+R15)

SIEMENS 7SJ511 (+R15)

BVSC

85

50N/51N

MAN CLOSE

MAN TRIP

79

SIEMENS 7SA511 (+R15)

M¸y c¾t

TS

TO ALL OF J07 BAYS TO ALL OF J07 BAYS

M¹ch ®ãng

Khëi ®éng 50BF

M¹ch c¾t 2

M¹ch c¾t 1

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ lé vßng 100

TU C11

TO ALL 110KV BAYS

TO ALL LINE 110KV BAYS

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50/51- QD pha kh«ng huíng 50N/51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

59-2: 116 V cắt với t = 0,3 s - CN quá tải dàn tụ chỉ báo tín hiệu


C21 C22

200-34

M

200-1 M

200-2

TU C22

Chó thÝch: 21 - BV kho¶ng c¸ch. 25 - KiÓm tra ®ång bé 50BF - Chèng hu háng MC 50- QD pha kh«ng huíng 51N- QD ch¹m ®Êt kh«ng huíng 67- QD pha cã huíng 67N - QD ch¹m ®Êt cã huíng. FR - Ghi su cè. FL - VÞ trÝ sô cè. TS: Kho¸ chuyÓn ®æi b¶o vÖ.

TU C21

200-15

Tñ b¶o vÖ ng¨n lé 200 200

Tíi b¶o vÖ c¸c ng¨n lé §Z hoÆc MBA Kho¸ chuyÓn m¹ch dßng

SIEMENS 7SJ622

P1

200-3 1

50/51

50/51N

67/67N

Tõ b¶o vÖ c¸c ng¨n lé §Z hoÆc MBA ®Õn

Tíi b¶o vÖ c¸c ng¨n lé §Z hoÆc MBA Kho¸ chuyÓn m¹ch dßng

2

Kho¸ chuyÓn m¹ch dßng

SIEMENS 7SA522

21/21N

50HS 67N 50BF FL FR 85

3

Tñ c«ng t¬

CÊp cho b¶o vÖ chèng hu háng MC (7SV60)

4

I/0

WH/VARH SIEMENS 6MB5240

Tõ TU C21 hoÆc TU C22 tíi CÊp cho b¶o vÖ so lÖch thanh c¸i (7SS60)

5

79 25 FR

P2

SIEMENS 7VK610

200-95 200-9

C29

200-94 TU C29

S¬ ®å khèi hÖ thèng b¶o vÖ lé 200

5. Nguyên tắc bảo vệ chống từ chối tác động của các máy cắt phía 110, 220 kV: Bình thường khi bảo vệ 1 máy cắt nào đó tác động cắt máy cắt thì máy cắt đó phải cắt ra để đảm bảo loại trừ sự cố sau thời gian đặt trước của bảo vệ. Song vì một lý do nào đó máy cắt không cắt được do: Kẹt cơ khí, hỏng cuộn cắt, mất nguồn thao tác... Khi đó người ta dùng hệ thống bảo vệ chống từ chối tác động máy cắt để loại trừ sự cố ra khỏi hệ thống. Như vậy bảo vệ chống từ chối tác động của máy cắt là bảo vệ dự phòng cuối cùng của tất cả các loại bảo vệ. Nguyên lý hoạt động của bảo vệ như sau. Khi sảy ra sự cố trên đường dây, MBA ... bảo vệ cho một máy cắt nào đó làm việc, sau thời gian t1 rơ le đầu ra đưa lệnh đi cắt máy cắt. Đồng thời bảo vệ chống từ chối tác động của máy cắt đó sẽ khởi động. Nếu vì một lý do nào đó mà máy cắt đó không cắt được mà dòng ngắn mạch vẫn tồn tại thì sau một khoảng thời gian t1 sẽ cắt máy cắt đó và sau khoảng thời gian t2 (hoặc là khoảng thời gian t = t1 + t2 ) bảo vệ chống từ chối tác động sẽ làm việc cắt tất cảc các máy cắt nối vào thanh cái có máy cắt bị hư hỏng (đảm bảo sự chọn lọc).

93


PHẦN V: CÁC LƯU Ý TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH 1. VỚI MÁY BIẾN ÁP * Khi MBA đang làm việc bình thường, hệ thống điều khiển và tự động phải ở trạng thái sẵn sàng làn việc. * Trực ca phải căn cứ vào các đồng hồ ở các ỷu điều khiẻn và đồng hồ nhiệt độ MBA mỗi giờ một lần ghi các chỉ số dòng điện, đện áp, công suất, nhiệt độ của máy. Nếu MBA quá tải thì cứ 30 phút ghi chỉ số nhiệt độ MBA một lần. * Mỗi ca tực phải kểm tra MBA theo các nội dung sau: - Kiểm tra tiếng kêu của máy. - Kiểm tra mức dầu trên bình dầu phụ, kiển tra sự làm việc của đồng hồ đo mức dầu bằng cách em chỉ số trên đồng hồ ngày và đêm ( khi nhiệ t độ thay đổi) phải khác nhau. - Kiểm tra nhiệt độ của dầu MBA và nhiệt độ các cuộn dây MBA. - Kiểm tra mức dầu trên các đầu sứ 220, 110 kV, kiểm tra tình trạng các sứ 220, 110 kV, 10kV, sứ trung tính xem có vết rạn nứt, chảy dầu, vết phóng điện không ( có thể sử dụng ống nhòm để kiểm tra được chính xác hơn). - Kiểm tra màu sắc của các hạt silicagen trong các bình thở, mức dầu trong đĩa dầu phải ở mức cho phép. - Kiểm tra xem có vết rò dỉ dầu nào trên máy, các núm xả dầu và các mặt bích không. - Kiểm tra sự làm việc của các bộ làm mát + Các van cánh bướm 2 đầu cánh làm mát phải ở vị trí mở. + Chiều quay, độ rung, tiếng kêu của các quạt gió. + Các mặt bích, cánh làm mát, các núm xả dầu không bị rò dỉ dầu, sự lưu thông trong cánh tản nhiệt tốt. - Kiểm tra rơ le hơi xem có khí ở bên trong không, nếu có khí phải xả hết. - Kiểm tra vị trí nấc cả bộ điều áp dưới tải phía 110 kV - Kiểm tra các vị trí van dầu có ở vị trí trong vận hành không. - Kiểm tra các đồng hồ đo lườn và các tín hiệu máy - Kiểm tra tình trạng các thanh cái và các đầu cốt bắt dây dẫn vào máy (kiểm tra vào giữa trưa các đầu cốt nếu có phát nhiệt thì không khí xung quanh đầu cố sẽ bị đốt nóng và nhìn thấy bằng mắt thường). - Kiểm tra các tiếp địa thân máy, tiếp địa trung tính máy phải được bắt chặt. - Kiểm tra chống sét van 3 phía các máy biến áp (kiểm tra cả số lần đếm sét, dòng rò và tình trạng bên ngoài…). - Kiểm tra hệ thống cứu hoả và các trang bị phòng cháy chữa cháy. * Kiểm tra MBA vào ban đêm mỗi ca một lần. * Kiểm tra sự bất thường cảu máy biến áp trong các trường hợp sau: - Khi có các bảo vệ rơ le, bảo vệ nhiệt độ, rơ le áp lực và van áp lưc tác động.

94


- Khi có các biến động về thời tiết như: Mưa to, gió lớn, bão, sét, hay đổi nhiệt độ môi trường. - Khi thay đổi nhiệ độ môi rường làm mát phải kiểm tra mức dầu trên bình dầu phụ và các sứ phía 110, 220 kV của MBA. * Trong trường hợp MBA tự động cắt ra do ác động bên trong MBA (bảo vệ so lệch, hơi, nhiệt độ, rơ le dòng dầu, rơ le áp áp lực..) cần tiến hành kiểm tra tại MBA, thử nghiệm máy và phân tích khí để xác định nguyên nhân cắt MBA. Chỉ cho phép đóng MBA sau khi đã khắc phục các hư hỏng và được sự đòng ý của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc Công ty. Trong trường hợp cắt MBA do các bảo vệ khác không liên quan đến hư hỏng bên trong MBA thì cho phép đóng MBA sau khi đã kiểm tra tình trạng bên ngoài máy bình thường. * Khi rơ le hơi tác động báo tín hiệu thì cần kiểm tra bên ngoài máy và lấy khí để phân tích, kiểm tra màu sắc, tính chất cháy của khí. Khi phát hiện và kiểm tra thấy các dấu hiệu hư hỏng rõ ràng (nứt, cháy, chảy dầu…) cần phải cắt ngay MBA. Nếu không có dấu hiệu hư hỏng nhưng kết quả kiểm tra thấy khí cháy được hoặc trong khí có sản phẩm phá huỷ lớp cách điện thì phải cắt ngay MBA. Nếu kiểm tra thấy không có hiện tượng trên, cho phép MBA làm việc tiếp nhưng phải theo dõi thường xuyên, nếu có xuất hiện khí trong rơ le và bảo vệ tiếp tục báo tín hiệu thì phải báo ngay A1, B01, Giám đốc để có phương án và tìm nguyên nhân khắc phuc. * MBA phải cắt ra khỏi vận hành khi có các hiện tượng sau: - Có tiếng kêu mạnh, không đều. - Sự phát nóng cả máy tăng lên bất thường và liên tục trong điều kiện làm mát bình thường và phụ tải định mức. - Nhiệt độ lớp dầu trên của máy hoặc nhiệt độ cuận dây các phía 10, 110, 220kV tăng lên đến các giá trị đặt đi cắt máy biến áp (tuỳ theo từng máy mà nhiệt độ đặt khác nhau). - Dầu chảy ra ngoài qua van tự xả áp lực hoặc thùng dầu phụ (mức dầu vượt MAX). - Mức dầu hạ hấp dưới mức quy định trên bình dầu phụ (mức MIN) hoặc dầu tiếp tục hạ thấp mà không có khả năng để khắc phục nếu không cắt điện máy. - Thay đổi màu sắc của dầu đột ngột. - Có chỗ vỡ và nứt ở các sứ, xuất hiện dấu vết phóng điện bề mặt. Có vết nứt, phóng điện trên bề mặt máy, phồng vỏ máy. * Sau khi đã tìm ra nguyên nhân và khắc phục các hiện tượng trên, chỉ cho phép vận hành lại MBA khi có lệnh của Giám đốc, Phó Giám đốc Công ty. * Tất cả mọi xử lý trong trạm máy biến áp khi có các hiện tượng không bình thường và trong sự cố phải ghi vào “Nhật ký vận hành” và “Lý lịch của MBA”. * Phòng cháy chữa cháy MBA: - MBA dầu rất rễ xảy ra cháy khi ngắn mạch phát sinh hồ quang điện hoặc khi tiếp xúc với lửa. Vì vậy khi vận hành phải tuân theo các quy định về PCCC. - Khi MBA bị cháy phải thực hiện các quy định dưới đây: + Báo ngay cho lực lượng PCCC của trạm, đơn vị, Công ty và địa phương. 95


+ Kiểm tra các máy cắt của MBA có tự động cắt không, nếu chưa cắt thì phải cắt ngay các máy cắt và dao cách ly của các máy cắt đó. + Nếu lửa vẫn cháy thì ngăn cách vùng bị cháy với vùng lửa có thể lan tới và cử người trực ban bảo vệ trên đường qua lại và hướng dẫn các đơn vị chữa cháy ngoài trạm vào phối hợp chữa cháy. + Đóng van dầu trên đường ống với bình dầu phụ nếu có thể, đồng thời dùng bình CO2, bột hoá học và cá để cứu hoả (Lưu ý: Các bình khí xách tay, bình bột sử dụng trước). + Dùng thiết bị vòi phun nước của hệ thống cứu hoả trạm để dập tắt ngọn lửa. - Khi dầu trên nắp máy bị cháy, cần tháo dầu ở van xả dầu sao cho dầu trong máy thấp hơn bộ phận hư hỏng, cắt quạt mát. Để tăng tốc độ làm mát dầu cần phun nước vào thùng MBA. Khi máy có khả năng nổ cần phải có các biện pháp an toàn về sử dụng dụng cụ áo, mũ, găng… đứng ở chỗ nấp hoặc cách một khoảng an toàn từ người tới máy khi chữa cháy. - Nếu khu vực cháy có nguy hiểm cho thiết bị đựng dầu ở gần phải dùng tường chắn đất, vật ngăn cách bằng vật liệu không cháy để ngăn cách ngọn lửa. Nếu vùng cháy có ảnh hưởng đến thiết bị có điện cần cắt điện ngay các thiết bị đó. * Khi điều nấc MBA AT2 cần chú ý: - Khi điều nấc máy biến áp thì bơm lọc dầu khoang điều áp sẽ tự động chạy để lọc dầu, mỗi bơm lọc dầu có 1 đồng hồ đo áp lực, nếu như áp lực vượt quá 3,5 bar thì sẽ khép tiếp điểm báo tín hiệu cho người vận hành biết, người vận hành phải tiến hành kiểm tra phin lọc của bơm, van 2 đầu bơm có đúng vị rí vận hành không. - Khi nhận lệnh điều áp dưới tải ừ 2 nấc trở lên, người vận hành phải điều áp ừng nấc một sau đó kiểm tra lại bộ truyền động từng pha vị trí chỉ thị nấc của từng pha xem có đúng và ba pha cùng nấc với nhau không, sau đó mới tiến hành điều nấc tiếp theo. Nếu như để lệch nấc giữa các pha từ 2 nấc trở lên có thể dẫn đến bảo vệ MBA tác động nhầm. 2. VỚI MÁY CẮT: * Khi máy cắt đang mang điện, chỉ được phép thao tác nó từ phòng điều khiển. * Không thao tác máy cắt khi áp lực khí SF6 trong trụ cực  3,0 bar. * Mỗi ngày một lần vào giờ quy định, nhân viên vận hành phải kiểm tra tình trạng làm việc bình thường của MC theo các hành mục sau: - Tình trạng sứ: Xem có vết phóng điện, sứt mẻ hay không. - Tình trạng các đầu cực chắc chắn không bị phát nhiệt, nên kiểm tra phá nhiệ các đầu cực vào ban đêm (xem màu sắc của các đầu cốt) hoặc kiểm tra vào giữa trưa (các đầu cố nếu có phát nhiệt thì không khí xung quanh đầu cố sẽ bị đốt nóng và nhìn thấy bằng mắt thường). - Tình trạng tiếp địa: Chắc chắn, đủ. - Tình trạng lò xo đóng đã ở vị rí tích năng. - Áp lực khí SF6: đủ theo nhiệt độ môi trường lúc kiểm tra, nếu áp lực tụt 0,3 bar so với áp lực lần trước (ở cùng nhiệt độ môi trường) phải báo cho người có trách nhiệm để kiểm tra xử lý rò dỉ và nạp lại áp lực. - Tủ bộ truyền động đóng kín, tiếp địa của tủ chắc chắn. 96


* Ghi chép đầy đủ số lần đóng cắt MC, số lấn MC nhảy do sự cố vào sổ theo dõi MC. 3. VỚI MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP: * Kiểm tra mức dầu trong bộ điện từ và mức dầu trong bộ chia điện áp có đủ không. * Kiểm tra các đầu nối đất có an toàn và chắc chắn không. * Kiểm tra độ kín của nắp các hộp đấu nối nhị thứ. * Kiểm tra các điểm bắt bu lông đế trụ có chắc chắn không. * Kiểm tra bề mặt của sứ cách điện có sạch không. * Kiểm tra trụ đỡ máy biến điện áp có bị nghiêng, có chắc chắn, nó phải được nối với hệ thống tiếp đất. * Kiểm tra các biến điện áp có bị nghiêng so với phương thẳng đứng. * Kiểm tra dao nối đất ở vị trí thí nghiệm, ở thiết bị tải ba phải đúng vị trí vận hành. * Nghe tiếng kêu của biến điện áp có âm thanh lạ hay khác thường không * Kiểm tra bằng mắt thường các hàng kẹp mạch áp của tủ trung gian, tủ điều khiển, tủ bảo vệ có bị ngắn mạch hay chạm chập, tụt dây không. * Kiểm tra điện áp của lưới có cao quá điện áp cực đại cho phép của máy biến điện áp không. * Nếu máy biến điện áp bị rò rỉ hoặc chảy dầu, mức dầu thấp, điện áp thứ cấp đầu ra không ổn định hoặc có hiện tượng bất thường khác thì phải báo lên cấp trên để tách BĐA ra sửa chữa. 4. VỚI MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN: * Kiểm tra bằng mắt các hạng mục sau: - Kiểm tra độ chắc chắn của các đầu nối nhất thứ. - Kiểm ra mức dầu có đủ không. - Kiểm tra các đầu nối đất có an toàn và chắc chắn không. - Kiểm tra độ kín của nắp hộp đấu nối nhị thứ có chắc chắn không. - Kiểm ra các điểm bắt bu lông đế trụ có chắc chắn không. - Kiểm tra bề mặt của sứ cách điện có sạch không. - Kiểm tra trụ đỡ máy biến dòng có bị nghiêng không, có chắc chắn, nó phải được kết nối với hệ thống nối đất. - Kiểm tra các biến dòng có bị nghiêng so với phương thẳng đứng không. * Nghe tiếng kêu của biến dòng có âm hanh lạ hay to bất thường hay không. * Kiểm tra bằng mắt độ tiếp xúc các hàng kẹp mạch dòng của tủ trung gian, tủ điều khiển, tủ rơ le bảo vệ, tủ công tơ đo đếm. * Kiểm tra phụ tải của máy biến dòng có bị quá tải hay không, máy biến dòng không được vận hành lâu dài trong trường hợp quá tải 120 %. * Nếu có hiện tượng bất thường phải báo cáo ngay với cấp trên để có biện pháp xử lý. Lưu ý: Không kéo máy biến dòng tại các đầu nối sơ cấp. Không để hở cuộn nhị thứ vì khi đó điện áp cảm ứng rất cao được tạo ra qua các đầu nối gây nguy hiểm cho cả người vận hành và máy bến dòng 5. VỚI DAO CÁCH LY: * Kiểm tra bề mặt các trụ cực dao cách ly. 97


* Kiểm tra phát nhiệt, tiếp xúc tại các đầu cực và tiếp điểm má dao cách ly (xem có thẳng hàng không, độ ngậm của 2 má dao cách ly). * Kiểm tra hệ thống nguồn sấy, nguồn cấp cho động cơ dao cách ly, sự làm việc của các bộ sấy trong tủ bộ truyền động. * Kiểm tra độ chắc chắn, độ kín của các tủ truyền động dao cách ly. * Kiểm tra sự tiếp xúc, chắc chắn của hệ thống tiếp địa tủ dao, tiếp địa trụ đỡ dao cách ly. * Kiểm tra các khoá chế độ có tương ứng với trạng thái đang vận hành. 6. VỚI CHỐNG SÉT VAN: * Không làm hở mạch các điểm nối đất của chống sét, vì chống sét có dòng rò gây đe doạ tính mạng của con người. * Không chạm vào mạch nối đất của chống sét, có thể gây nguy hại cho con người. * Không đứng lên bộ đếm sét, có thể gây hư hại cho thiết bị. * Kiểm tra bằng mắt bề mặt sứ và phụ kiện. * Kiểm tra bằng mắt các điểm nối của cáp nối có chắc chắn. * Kiểm tra đồng hồ đếm sét và vòng bình quân điện áp. * Kiểm tra tiếng kêu bất thường của chống sét 7. VỚI RƠ LE ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ: * Trong quá trình vận hành trực ca phải kiểm tra rơ le làm việc bình thường không, trạng thái các đèn led có đúng không. * Khi sự cố sảy ra rực ca vận hành vào khai thác rơ le phải chú ý các đèn led báo có đúng logic, trùng với thông số khai thác và có đúng theo phiếu chỉnh định bảo vệ không. * Khi khai thác sự cố trực ca vận hành phải khai thác tất cả các ơ le bảo vệ của ngăn lộ bị sự cố mục đích là để phân tích xem rơ le làm việc chính xác hay không, các bộ bảo vệ có báo cùng một dạng sự cố hay không. * Đối với một số bảo vệ khi tác động nó sẽ gửi tín hiệu cho rơ le lockout (K86) khoá mạch đóng do vậy trực ca vận hành phải kiểm tra và giải trừ khi đó mới đóng được máy cắt. * Nghiêm cấm trực ca tự ý thay đổi thông số chỉnh định của rơ le, cắt nguồn nuôi rơ le khi ngăn lộ đó đang vận hành. * Khi khai thác thông số sự cố tại rơ le, trực ca vận hành phải kiểm tra sự cố liền kề với sự cố đang khai thác để tránh khai thác thiếu thông tin sự cố. * Khi có đơn vị công tác vào kiểm tra thiết bị bảo vệ, trực ca vận hành phải báo cho A1, B01 và các nơi có liên quan, đặc biệt nếu có thay đổi chỉnh định phải được phép của A1 và B01.

98


PHẦN:VI NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN TRONG TRẠM I. Dùng MC100 thay MC131 (khi MC100 đang ở vị trí liên lạc) STT

Trình tự các động tác

1

Kiểm tra thanh cái C19 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết.

2

Khoá ĐK- BV MC 100

2.1 3

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DLC 176 - 1

4

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

4.1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ Dùng nối cứng 2 thanh cái qua DCL 176-1và 176-2

5

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

6

Cắt DCL 100 - 2

7

Cắt DCL 100 - 3

8

Đóng DCL 100 - 1

9

Đóng DCL 100 - 9

10

Chỉnh bảo vệ MC100 giống M131

10.1 Vặn khóa TS tại lộ 131 về vị trí 100 thay cho 131

Thao tác phần nhị thứ

10.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 thay cho máy biến áp 11 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

Thao tác phần nhị thứ

12

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Đóng DCL 131 - 9 không tải C19

14

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

15

Cắt MC 131 kiểm tra cắt tốt 3 pha

16

Cắt DCL 131 - 1

17

Cắt DCL 131 - 3

18

Đóng TĐ 131 - 35

19

Đóng TĐ 131 - 15

99


II. Khôi phục ngăn lộ 131, đưa 100 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 131 - 15. 2

Cắt TĐ 131 - 35.

3 4

Kiểm tra MC 131 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Đóng DCL 131 - 3

5

Đóng DCL 131 - 1

6

Đóng MC 131 kiểm tra đóng tốt 3 pha

7

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

8

Cắt DCL 100 - 9

9

Cắt DCL 100 - 1

10

Đóng DCL 100 - 3

11

Đóng DCL 100 - 2

12

Cắt 131 - 9 không tải C19

13

Chỉnh bảo vệ MC100 về trị số liên lạc

13.1 Vặn khóa TS tại lộ 131 về vị trí làm việc bình thường 13.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 làm nhiệm vụ liên lạc 14 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 15

Thao tác phần nhị thứ Thao tác phần nhị thứ

Khoá ĐK - BV MC100

15.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 16 Cắt DCL 176 - 1 17

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ

Đưa ĐK - BV MC 100 vào làm việc

17.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote III. Dùng MC100 thay MC172 (MC100 đang ở vị trí liên lạc) STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C19 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết 2 Khoá ĐK- BV MC 100 2.1

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 100

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ


Dùng nối cứng 2 thanh cái qua DCL 176-1và 176-2

3

Đóng DLC 176 - 1

4

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

4.1 5

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

6

Cắt DCL 100 - 2

7

Cắt DCL 100 - 3

8

Đóng DCL 100 - 1

9

Đóng DCL 100 - 9

10

Chỉnh bảo vệ MC100 giống M172

10.1 Vặn khóa TS tại lộ 172 về vị trí 100 thay cho 172

Thao tác phần nhị thứ

10.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 thay cho đường dây 10.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ B (100 thay cho 172) 11 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

Thao tác phần nhị thứ

12

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Đóng DCL 172 - 9 không tải C19

14

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

15

Cắt MC 172 kiểm tra cắt tốt 3 pha

16

Cắt DCL 172 - 2

17

Cắt DCL 172 - 7

18

Đóng TĐ 172 - 75

19

Đóng TĐ 172 - 15

Thao tác phần nhị thứ

IV. Khôi phục ngăn lộ 172, đưa 100 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 172 - 15 2

Cắt TĐ 172 - 75

3 4

Kiểm tra MC 172 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Đóng DCL 172 - 7

5

Đóng DCL 172 - 2

6

Đóng MC 172 kiểm tra đóng tốt 3 pha 101

Ghi chú


7

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

8

Cắt DCL 100 - 9

9

Cắt DCL 100 - 1

10

Đóng DCL 100 - 3

11

Đóng DCL 100 - 2

12

Cắt 172 - 9 không tải C19

13

Chỉnh bảo vệ MC100 về trị số liên lạc

13.1 Vặn khóa TS tại lộ 172 về vị trí làm việc bình Thao tác phần nhị thứ thường 13.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 làm nhiệm vụ Thao tác phần nhị thứ liên lạc 13.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ A (100 làm Thao tác phần nhị thứ nhiệm vụ liên lạc) 14 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 15

Khoá ĐK - BV MC100

15.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 16 Cắt DCL 176 - 1 17

Thao tác phần nhị thứ

Đưa ĐK - BV MC 100 vào làm việc

17.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote V. Dùng MC100 thay cho MC175 (MC100 đang ở vị trí liên lạc) STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C19 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết 2 Khoá ĐK- BV MC 100 2.1 3

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DLC 176 - 1

4

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

4.1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ Dùng nối cứng 2 thanh cái qua DCL 176-1và 176-2

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote

5

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

6

Cắt DCL 100 - 2 102


7

Cắt DCL 100 - 3

8

Đóng DCL 100 - 1

9

Đóng DCL 100 - 9

10

Chỉnh bảo vệ MC100 giống M175

10.1 Vặn khóa TS tại lộ 175 về vị trí 100 thay cho 175

Thao tác phần nhị thứ

10.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 thay cho đường dây 10.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ D (100 thay cho 175) 11 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

Thao tác phần nhị thứ

12

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Đóng DCL 175 - 9 không tải C19

14

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

15

Cắt MC 175 kiểm tra cắt tốt 3 pha

16

Cắt DCL 175 - 1

17

Cắt DCL 175 - 7

18

Đóng TĐ 175 - 75

19

Đóng TĐ 175 - 15

Thao tác phần nhị thứ

VI. Khôi phục ngăn lộ 175, đưa 100 về liên lạc STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 175 - 15 2

Cắt TĐ 175 - 75

3 4

Kiểm tra MC 175 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Đóng DCL 175 - 7

5

Đóng DCL 175 - 2

6

Đóng MC 175 kiểm tra đóng tốt 3 pha

7

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

8

Cắt DCL 100 - 9

9

Cắt DCL 100 - 1

10

Đóng DCL 100 - 3

11

Đóng DCL 100 - 2

12

Cắt 175 - 9 không tải C19 103

Ghi chú


13

Chỉnh bảo vệ MC100 về trị số liên lạc

13.1 Vặn khóa TS tại lộ 175 về vị trí làm việc bình Thao tác phần nhị thứ thường 13.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 làm nhiệm vụ Thao tác phần nhị thứ liên lạc 13.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ A (100 làm Thao tác phần nhị thứ nhiệm vụ liên lạc) 14 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 15

Khoá ĐK - BV MC100

15.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 16 Cắt DCL 176 - 1 17

Thao tác phần nhị thứ

Đưa ĐK - BV MC 100 vào làm việc

17.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote VII. Dùng MC100 thay cho MC176 (MC100 đang ở vị trí liên lạc) STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C19 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết 2 Khoá ĐK- BV MC 100 2.1 3

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DLC 172 - 1

4

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

4.1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ Dùng nối cứng 2 thanh cái qua DCL 172-1và 172-2

5

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

6

Cắt DCL 100 - 2

7

Cắt DCL 100 - 3

8

Đóng DCL 100 - 1

9

Đóng DCL 100 - 9

10

Chỉnh bảo vệ MC100 giống M176

10.1 Vặn khóa TS tại lộ 172 về vị trí 100 thay cho 176

Thao tác phần nhị thứ

10.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 thay cho đường dây

Thao tác phần nhị thứ

104


10.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ C (100 thay cho 176) 11 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 12

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Đóng DCL 176 - 9 không tải C19

14

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

15

Cắt MC 176 kiểm tra cắt tốt 3 pha

16

Cắt DCL 176 - 2

17

Cắt DCL 176 - 7

18

Đóng TĐ 176 - 75

19

Đóng TĐ 176 - 15

Thao tác phần nhị thứ

VIII. Khôi phục ngăn lộ 176, đưa 100 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 176 - 15 2

Cắt TĐ 176 - 75

3 4

Kiểm tra MC 172 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Đóng DCL 176 - 7

5

Đóng DCL 176 - 2

6

Đóng MC 176 kiểm tra đóng tốt 3 pha

7

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

8

Cắt DCL 100 - 9

9

Cắt DCL 100 - 1

10

Đóng DCL 100 - 3

11

Đóng DCL 100 - 2

12

Cắt 176 - 9 không tải C19

13

Chỉnh bảo vệ MC100 về trị số liên lạc

Ghi chú

13.1 Vặn khóa TS tại lộ 176 về vị trí làm việc bình Thao tác phần nhị thứ thường 13.2 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 làm nhiệm vụ Thao tác phần nhị thứ liên lạc 13.3 Vặn khóa SA tại tủ 100 về vị trí chế độ A (100 làm Thao tác phần nhị thứ nhiệm vụ liên lạc) 14 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 105


15

Khoá ĐK - BV MC100

15.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 16 Cắt DCL 172 - 1 17

Thao tác phần nhị thứ

Đưa ĐK - BV MC 100 vào làm việc

17.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote IX. Dùng MC100 thay cho MC132 (MC100 đang ở vị trí liên lạc): STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C19 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết 2 Khoá ĐK- BV MC 100 2.1 3

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DLC 176 - 1

4

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

4.1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ Dùng nối cứng 2 thanh cái qua DCL 176-1và 176-2

5

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

6

Cắt DCL 100 - 2

7

Cắt DCL 100 - 3

8

Đóng DCL 100 - 1

9

Đóng DCL 100 - 9

10

Chỉnh bảo vệ MC100 giống M132

10.1 Vặn khóa TS tại lộ 100 về vị trí 100 thay cho 132 11

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

12

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Đóng DCL 132 - 9 không tải C19

14

Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

15

Cắt MC 132 kiểm tra cắt tốt 3 pha

16

Cắt DCL 132 - 2

17

Cắt DCL 132 - 3

18

Đóng TĐ 132 - 35

19

Đóng TĐ 132 - 15 106

Thao tác phần nhị thứ


X. Khôi phục ngăn lộ 132, đưa 100 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 132 - 15 2

Cắt TĐ 132 - 35

3 4

Kiểm tra MC 132 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Đóng DCL 132 - 3

5

Đóng DCL 132 - 2

6

Đóng MC 132 kiểm tra đóng tốt 3 pha

7

Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha

8

Cắt DCL 100 - 9

9

Cắt DCL 100 - 1

10

Đóng DCL 100 - 3

11

Đóng DCL 100 - 2

12

Cắt 132 - 9 không tải C19

13

Chỉnh bảo vệ MC100 về trị số liên lạc

13.1 Vặn khóa TS tại tủ 100 về vị trí 100 làm nhiệm vụ liên lạc 14 Đóng MC100 kiểm tra đóng tốt 3 pha 15

Thao tác phần nhị thứ

Khoá ĐK - BV MC100

15.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local 16 Cắt DCL 176 - 1 17

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ

Đưa ĐK - BV MC 100 vào làm việc

17.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang Thao tác phần nhị thứ vị trí Remote XI. Dùng MC200 thay cho MC272 (MC200 đang làm nhiệm vụ liên lạc): STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C29 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết 2 Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha 3 3.1

Ghi chú

Chỉnh bảo vệ MC 200 giống MC 272 Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 2 (MC 200 thay cho MC 272) 107

Thao tác phần nhị thứ


4

Cắt DCL 200 - 2

5

Đóng DCL 200 - 1

6

Cắt DCL 200 - 3

7

Đóng DCL 200 - 9

8

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

9

Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

10

Đóng DCL 272 - 9 không tải C29

11

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

12

Cắt MC 272 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Cắt DCL 272 - 7

14

Cắt DCL 272 - 2

15

Đóng TĐ 272 - 25

16

Đóng TĐ 272 - 75

XII. Khôi phục ngăn lộ 272, đưa 200 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 272 - 25

Ghi chú

Cắt TĐ 272 - 75 2 3

Kiểm tra MC 272 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

4

Chỉnh bảo vệ MC 200 về vị trí liên lạc

4.1 5

Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 1 (MC 200 làm nhiệm vụ liên lạc) Cắt DCL 200 - 9

6

Cắt DCL 200 - 1

7

Đóng DCL 200 -2

8

Đóng DCL 200 - 3

9

Cắt DCL 272 - 9 không tải C29

10

Đóng DCL 272 - 2

11

Đóng DCL 272 - 7

12

Đóng MC272 kiểm tra đóng tốt 3 pha

13

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

108

Thao tác phần nhị thứ


XIII. Dùng MC200 thay cho MC273 (MC200 đang làm nhiệm vụ liên lạc): STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C29 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết. 2 Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha 3 3.1

Ghi chú

Chỉnh bảo vệ MC 200 giống MC 273

4

Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 3 (MC 200 thay cho MC 273) Cắt DCL 200 - 2

5

Đóng DCL 200 - 1

6

Cắt DCL 200 - 3

7

Đóng DCL 200 - 9

8

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

9

Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

10

Đóng DCL 273 - 9 không tải C29

11

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

12

Cắt MC 273 kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Cắt DCL 273 - 7

14

Cắt DCL 273 - 1

15

Đóng TĐ 273 - 15

16

Đóng TĐ 273 - 75

Thao tác phần nhị thứ

XIV. Khôi phục ngăn lộ 273, đưa 200 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 273 - 15

Ghi chú

Cắt TĐ 273 - 75 2 3

Kiểm tra MC 273 cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

4

Chỉnh bảo vệ MC 200 về vị trí liên lạc

4.1 5

Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 1 (MC 200 làm nhiệm vụ liên lạc) Cắt DCL 200 - 9

6

Cắt DCL 200 - 1 109

Thao tác phần nhị thứ


7

Đóng DCL 200 -2

8

Đóng DCL 200 - 3

9

Cắt DCL 273 - 9 không tải C29

10

Đóng DCL 273 - 1

11

Đóng DCL 273 - 7

12

Đóng MC273 kiểm tra đóng tốt 3 pha

13

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

XV. Dùng MC200 thay cho MC274, MC275 (MC200 đang ở vị trí liên lạc): STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra thanh cái C29 không còn tiếp địa cố định và di động, các DCL - 9 cắt hết. 2 Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha 3

4

Chỉnh bảo vệ MC 200 giống MC 274 hoặc MC275 Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 4 (MC 200 thay cho MC 274 hoặc MC275 ) Cắt DCL 200 - 2

5

Đóng DCL 200 - 1

6

Cắt DCL 200 - 3

7

Đóng DCL 200 - 9

8

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

9

Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

10

Đóng DCL 274 - 9 (275-9) không tải C29

11

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

12

Cắt MC 274 (MC275) kiểm tra cắt tốt 3 pha

13

Cắt DCL 274 - 7 ( 275-7 )

14

Cắt DCL 274 - 2 ( 275-1 )

15

Đóng TĐ 274 - 25 ( 275-15)

16

Đóng TĐ 274 - 75 ( 275-75)

3.1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ

XVI. Khôi phục ngăn lộ 274 hoặc MC275, đưa 200 về liên lạc: STT Trình tự các động tác 1 Cắt TĐ 274 - 25 ( 275-15 ) Cắt TĐ 274 - 75 ( 275-75 ) 110

Ghi chú


2 3

Kiểm tra MC 274 (MC275)cắt tốt 3 pha, không còn tiếp địa nào Cắt MC 200 kiểm tra cắt tốt 3 pha

4

Chỉnh bảo vệ MC 200 về vị trí liên lạc

4.1 5

Vặn khoá TS tại tủ bảo vệ 200 về vị trí 1 (MC 200 làm nhiệm vụ liên lạc) Cắt DCL 200 - 9

6

Cắt DCL 200 - 1

7

Đóng DCL 200 -2

8

Đóng DCL 200 - 3

9

Cắt DCL 274 - 9 ( 275-9 ) không tải C29

10

Đóng DCL 274 - 2 ( 275 -1 )

11

Đóng DCL 273 - 7 ( 275-7 )

12

Đóng MC274 (MC275) kiểm tra đóng tốt 3 pha

13

Đóng MC200 kiểm tra đóng tốt 3 pha

Thao tác phần nhị thứ

XVII. Tách thanh cái C11: STT Trình tự các động tác 1 Cắt MC 101 kiểm tra cắt tốt 3 pha 2

Cắt DCL 101 - 1

3

Khoá ĐK 1 BV MC 100

3.1 4

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DCL 131 - 2

5

Cắt DCL 131 - 1

6

Đóng DCL 171 - 2

7

Cắt DCL 171 - 1

8

Đóng DCL 175 - 2

9

Cắt DCL 175 - 1

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ

10

Khoá bảo vệ khoảng cách ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176 10.1 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

10.2 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

10.3 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

111


10.4 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

10.5 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

11

Chuyển tín hiệu điện áp các ngăn lộ đang cấp từ TU C11 sang cấp từ TU C12 11.1 Vặn khóa VT.S từ vị trí Norm (2 TC làm việc) sang vị trí Bars2 (TC2 làm việc) tại tủ bảo vệ 100 12.1 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

12.2 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

12.3 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

12.4 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

12.5 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

13

Cắt TU C11

14

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

Thao tác phần nhị thứ

14.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang vị Thao tác phần nhị thứ trí Remote 15 Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha 16

Cắt DCL 100 - 2

17

Cắt DCL 100 - 3

18

Kiểm tra các DCL - 1 ở vị trí cắt

19

Đóng TĐ 100 - 34

XVIII. Khôi phục thanh cái C11 và Tách thanh cái C11: STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra MC 100 cắt tốt 3 pha 2

Đóng DCL 100 - 2

3

Đóng DCL 100 - 3

4

Đóng MC 100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

5

Khoá ĐK 1 BV MC 100

5.1 6

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Đóng DCL 132 - 1

7

Cắt DCL 132 - 2

8

Đóng DCL 172 - 1

9

Cắt DCL 172 - 2 112

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ


10

Đóng DCL 174 – 1

11

Cắt DCL 174 - 2

12

Đóng DCL 134 - 1

13

Cắt DCL 134 - 2

14

Đóng DCL 176 - 1

15

Cắt DCL 176 - 2

16

Khoá BV khoảng cách ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176 16.1 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

16.2 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

16.3 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

16.4 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

16.5 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

17

Chuyển tín hiệu điện áp các ngăn lộ đang cấp từ TU C12 sang cấp từ TU C11 17.1 Vặn khóa VT.S từ vị trí Bars2 (TC2 làm việc) sang vị trí Bars1 (TC1 làm việc) tại tủ bảo vệ 100 18 Đưa bảo vệ khoảng cách các ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176 vào làm việc 18.1 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

Thao tác phần nhị thứ

18.2 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

18.3 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

18.4 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

18.5 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

19

Cắt TU C12

20

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc

20.1 Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang vị Thao tác phần nhị thứ trí Remote 21 Cắt MC 100 kiểm tra cắt tốt 3 pha 22

Cắt DCL 100 - 2

23

Cắt DCL 100 - 3

24

Kiểm tra các DCL - 2 ở vị trí cắt

25

Đóng TĐ 100 - 24

113


X IX. Khôi phục thanh cái C12: (đưa 2 thanh cái về làm việc) STT Trình tự các động tác 1 Kiểm tra MC 100 cắt tốt 3 pha 2

Đóng DCL 100 - 2

3

Đóng DCL 100 - 3

4

Đóng MC 100 kiểm tra đóng tốt 3 pha

5

Khoá ĐK 1 BV MC 100

5.1 6

Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Remote sang vị trí Local Cắt DCL 132 - 1

7

Đóng DCL 132 - 2

8

Cắt DCL 172 - 1

9

Đóng DCL 172 - 2

10

Cắt DCL 174 - 1

11

Đóng DCL 174 - 2

12

Cắt DCL 134 - 1

13

Đóng DCL 134 - 2

14

Cắt DCL 176 - 1

15

Đóng DCL 176 - 2

Ghi chú

Thao tác phần nhị thứ

16

Khoá BV khoảng cách ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176 16.1 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

16.2 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

16.3 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

16.4 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

16.5 Cắt ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

17

Đóng TU C12

17.1 Đóng áp tô mát tại ủ BVT dưới chân TU C12 Chuyển tín hiệu điện áp các ngăn lộ đang cấp từ TU C12 sang cấp từ TU C11 18.1 Vặn khóa VT.S từ vị trí Bars1 (TC1 làm việc) sang vị trí Norm ( 2TC làm việc) tại tủ bảo vệ 100 19 Đưa bảo vệ khoảng cách các ngăn lộ 171, 172, 174, 175, 176 vào làm việc 19.1 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 171

Thao tác phần nhị thứ

18

114

Thao tác phần nhị thứ

Thao tác phần nhị thứ


19.2 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 172

Thao tác phần nhị thứ

19.3 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 174

Thao tác phần nhị thứ

19.4 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 175

Thao tác phần nhị thứ

19.5 Đóng ATM cấp nguồn vào rơ le 7SA511 của lộ 176

Thao tác phần nhị thứ

20 20.1

Đưa ĐK- BV MC 100 vào làm việc Chuyển khoá L/R ở tủ MK 100 từ vị trí Local sang vị Thao tác phần nhị thứ trí Remote

115


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.