Tiểu luận cuối kỳ - Nguyên lý thiết kế công trình công cộng

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ ĐÀ LẠT KHOA KIẾN TRÚC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2021 – 2022. HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG – MÃ HỌC PHẦN 0300090 – 04 (KT21-ĐL). NỘI DUNG: “NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT CỦA MÔN NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG BẰNG SƯU TẦM VÀ PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC”. GVHD: KTS.TH. VĂN TẤN HOÀNG. SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN HOÀNG A MY – MÃ SỐ SINH VIÊN: 21510102025. ĐÀ LẠT, THÁNG 5, NĂM 2022

MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC. 2 – 8 CHỦ ĐỀ 2: PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG. 9 – 15 CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ THIẾT KẾ AN TOÀN THOÁT NGƯỜI. 16 – 19 CHỦ ĐỀ 4: KHẢO SÁT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI. 20 – 26 CHỦ ĐỀ 5: KHẢO SÁT TIA NHÌN VÀ NỀN DỐC KHÁN PHÒNG. 27 – 31 CHỦ ĐỀ 6: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MẶT BẰNG CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. 32 – 39 CHỦ ĐỀ 7: PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI VÀ THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG. 40 – 43 CHỦ ĐỀ 8: GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG. 44 – 53 CHỦ ĐỀ 9: SƯU TẦM CÁC CTCC ĐỂ MINH HỌA CHO VẤN ĐỀ “VẬT LIỆU XÂY DỰNG HOÀN THIỆN” LÀ NGÔN NGỮ DIỄN TẢ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ, CÔNG NĂNG SỬ DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. 54 – 59 CHỦ ĐỀ 10: SƯU TẦM CÁC CTCC ĐỂ MINH HỌA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KHÔNG GIAN LỚN. 60 – 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 67 1

2 01 PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU CỦA KIẾN TRÚC. The Erlang Liquor Storehouse | DAC + Langjiu Group.

- Kiến trúc là một môn khoa học đồng thời cũng là nghệ thuật xây dựng nhà cửa và công trình, là một hoạt động sáng tạo mà con người nhằm tạo ra một môi trường thích nghi và phục vụ tốt cho điều kiện sinh hoạt của con người, của xã hội và nó luôn phát triển theo tiến trình lịch sử của loài người. Những yêu cầu đó là: Thích dụng - Bền vững - Thẩm mỹ - Kinh tế. - Bốn yêu cầu này chính là những phương châm sáng tác của Kiến trúc. Tác phẩm Kiến trúc trước hết phải đạt mục đích sử dụng tốt, đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người, mặt khác đòi hỏi phải thỏa mãn tính thẩm mỹ của con người.

3 1. Yêu cầu thích dụng: Bất cứ một công trình kiến trúc nào cũng đều phải đáp ứng được yêu cầu quan trọng nhất là thích dụng, tức là phải phù hợp tiện lợi cho việc sử dụng của con người. Yêu cầu của con người thường đa dạng bởi nhu cầu hoạt động phong phú như: ăn, ở, đi lại, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, giải trí, v.v… Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu sử dụng tiện nghi cho một công trình là đáp ứng được những nhu cầu thực tế do chức năng của công trình đề ra. Yêu cầu thích dụng tùy từng loại công trình cụ thể sẽ khác nhau. Để đảm bảo yêu cầu thích dụng khi thiết kế cần chú ý sau: - Chọn hình thức - kích thước các phòng theo đặc điểm và yêu cầu sử dụng của chúng, bố trí sắp xếp các phòng chặc chẽ, hợp lí.

Khái quát về các yêu cầu của kiến trúc:

- Tổ chức cửa đi, cửa sổ, các kết cấu bao che hợp lí để khắc phục các ảnh hưởng không tốt của điều kiện khí hậu thiên nhiên như cách nhiệt, thông thoáng, che mưa, nắng, chống ồn.

- Giải quyết hợp lí cầu thang, hành lang và các phương tiện giao thông khác.

- Bố trí các thiết bị bên trong như máy móc, đồ đạc và các kỹ thuật như ánh sáng, thông hơi, cấp nhiệt, điện, vệ sinh một các khoa học, thuận tiện cho quá trình sử dụng.

bản vẽ cần được sự kết hợp hài hòa giữa KTS – KSXD để đảm bảo công trình kiến trúc có giá trị công năng sử dụng, giá trị nghệ thuật và giải pháp kỹ thuật bền vững hợp lí.

4

4. Yêu cầu thẩm mỹ: Đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người, sự bền vững giữa hợp lý và các hình thức nghệ thuật phù hợp thời đại công tình tồn tại. Yêu cầu thẩm mỹ của kiến trúc luôn luôn kết hợp với chức năng kết cấu và kinh tế, giá trị nghệ thuật không cách rời với giá trị sử dụng trong công trình kiến trúc. Cái đẹp kiến trúc là kết quả của sự tạo thành một không giản thỏa mãn mục đích sử dụng cụ thể và sự tổng hợp của “quy luật cái đẹp”.

• Cái đẹp của kiến trúc không phải là sự cầu kỳ, phức tạp trong thiết kế hình thức mà là tính hợp lý hiệu quả cao thể hiện ý tưởng thiết kế.

• Các mặt bằng và hình khối kiến trúc phù hợp với yêu cầu sử dụng, hạn chế tối thiểu diện tích và không gian không cần thiết.

• Quy hoạch, kĩ thuật phục vụ trong quá trình thi công và sử dụng phải hợp lí.

• Thiết kế công trình phải:

• Nghệ thuật trong công trình kiến trúc là sức biểu hiện của công trình ở chế đạt tỷ lệ, đạt sự hài hòa về các bộ phận, thành phần của công trình.

+ Giải pháp kết cấu phải hợp lí, cấu kiện làm việc sát thực tế, bằng các vật liệu có tính năng làm việc cao, rẻ tiền dễ kiếm, cấu kiện dễ thi công, dễ cấu tạo bằng phương pháp công nghiệp hóa.

2. Yêu cầu bền vững: Thể hiện bảo đảm bằng khả năng xây dựng, chọn vật liệu xây dựng, giải pháp kết cấu thi công hợp lý và an toàn phù hợp với yêu cầu sử dụng của công trình. Các yếu tố bền vững bao gồm độ bền lâu (tải trọng bản thân, sử dụng). Độ ổn định (tải trọng bất thường) và tuổi thọ công trình (cấp công Yêutrình).cầu

3. Yêu cầu kinh tế: Quán triệt ngay từ khâu thiết kế cho đến khi thi công và quản lí. Để đảm bảo yêu cầu này cần chú trọng:

+ Các mặt khác phải đảm bảo sau này sử dụng và bảo quản ít tốn kém.

KHÍ MÁT KHÍ MÁT KHÍ MÁT KHÍ NÓNG KHÍ NÓNG KHÍ NÓNG ĐỐI LƯU KHÍ QUA MÁI TÔN ĐỐI LƯU KHÍ QUA TƯỜNG GẠCH ĐỤC LỖ

Nhà kho là một biểu hiện của văn hóa phương Đông, văn hóa của địa phương - rượu, không chỉ đơn thuần là một công trình công nghiệp thông thường. Do đó, gạch đất nung được sử dụng làm vật liệu chính, đạt các chỉ số về cơ học như cường độ nén, uốn, độ hút nước... giúp công trình bền vững với tác động bên ngoài. Ngoài ra, màu đất và hoa văn mặt tiền của viên gạch đã làm nổi bật lên tính cách hướng nội và thanh thản của nhà kho.

TÍNH BỀN VỮNG Cách thiết kế cảnh quan đặt hồ bơi nước trên mái sẽ làm giảm nhiệt độ trong nhà vào mùa hè. Với cách này, nhà kho cung cấp môi trường lưu trữ lý tưởng cho rượu bằng cách tự nhiên và bền vững.

7 TÍNH KINH TẾ Erlang liquor là công trình được xây dựng chính bằng gạch đất nung nên có khả năng chịu lực và độ bền chắc tuyệt đối, bên cạnh đó nó còn tiết kiệm thời gian thi công, giảm thiểu ô nhiễm với môi trường, v.v... Ngoài ra, Erlang liquor còn là nơi để tham quan và trải nghiệm. Do đó, các KTS thiết kế một đường dẫn tham quan để kết nối các nút trải nghiệm đó trong nhà kho và đi xuyên suốt toàn bộ khu đất Langjiu. Để giải quyết sự chênh lệch độ cao quá lớn tại chỗ, họ đã thiết kế một lối đi bộ lát ván trên cao, thang máy tham quan, thang cuốn và mái nhà bậc thang dọc theo con đường uốn khúc, giúp du khách có thể đi bộ qua kho mà không ảnh hưởng đến các không gian lưu trữ.

8

TÍNH THẨM MỸ Công trình xây dựng lên ngoài mục đích để thỏa mãn các nhu cầu sử dụng còn đòi hỏi phải đẹp, phải truyền cảm nghệ thuật. Tùy theo giai đoạn lịch sử, theo mỗi cảm nhận của mỗi cá nhân mà vẽ đẹp kiến trúc sẽ thay đổi. Vẻ đẹp cả kiến trúc là ở chỗ tổ hợp hình khối không gian phong phú về biến hóa, tương phản. Giữa các bộ phận của công tình đạt mức hoàn thiện về nhịp điệu, chính xác về tỉ lệ, có màu sắc chất liệu đa dạng, nhã nhặn, biết kết hợp khéo léo các công trình hội họa, điêu khắc tạo nên một sự nhịp nhàng giữa công trình kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên xung quanh.

9 02 PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG. - Không gian chính.-DCPL Southwest Neighborhood Library ( Perkins and Will )

10 Không gian chính. Không gian phụ. Không gian đặt thù. PHÂN CHIA CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA TẦNG 1 WCWAREHOUSE

11 Không gian chính. Không gian phụ. Không gian đặc thù. PHÂN CHIA CÁC KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG CỦA TẦNG 2

12 Không gian giao thông - Giao thông ngang. - Giao thông đứng Lối đi dành cho nhân viên. Lối đi dành cho khách.

13 Không gian giao thông - Giao thông ngang. - Giao thông đứng Lối đi dành cho nhân viên. Lối đi dành cho khách.

- Innovation lab (phòng đọc thí nghiệm). Không gian phụ là không gian phụ trợ cần thiết để hỗ trợ cho các hoạt động chính của công trình, thường có kích thước nhỏ và nằm xung quanh phục vụ không gian chính. Ở công trình này, không phụ gồm có: - Front desk (quầy lễ tân). - Staff space (khu vực cho nhân viên). - Warehouse (kho hàng). - WC (khu vệ sinh cho khách và nhân viên).

Không gian chính là không gian thể hiện chức năng chính của công trình, quyết định các đặt điểm kiến trúc của công trình và tính chất khai thác sử dụng của công trình. Ở công trình này không gian chính là:

- Computers (phòng máy tính).

Không gian đặc thù là không gian được thiết kế chuyên biệt cho một chức năng đã định sẵn và không thể sửa đổi cho một chức năng khác (thông tầng, sân bên trong, sân bên ngoài,v.v...). Ở công trình này, không gian đặt thù bao gồm: - Entry (sảnh). - Open to below (thông tầng).

. -

- Children’s outdoor (sân đọc ngoài trời cho trẻ em).

- Children’s services (khu dịch vụ cho trẻ em).

Không gian giao thông - Giao thông ngang là giao thông theo cùng một cao độ, liên hệ giữa các phòng, các bộ phận lại với nhau hành lang Giao thông đứng là giao thông theo phương thẳng đứng khác cao độ, liên hệ giữa các phòng, các bộ phận lại với nhau cầu thang Nút giao thông là sự giao của giao thông ngang và giao thông đứng sảnh chính, sảnh thang (theo giao thông đứng).

. -

- Market place (khu trưng bày, bán sản phẩm).

- Seating (chỗ ngồi).

14

1. Hợp lý: - Có đầy đủ các không gian phục vụ nhiều mục đích khác nhau, tỉ lệ giữa các không gian rõ ràng và dễ dàng tiếp cận.

15 NHẬN XÉT :

- Tổ chức các không gian tách biệt giữa nội bộ và độc giả.

2. Không hợp lý: - Seating (chỗ ngồi) bố trí hơi xa so với children’s outdoor (sân đọc ngoài trời cho trẻ em).

- Có hàng lang và cầu thang thoát hiểm bên ngoài, vừa đảm bảo tính an toàn vừa tạo nên thẩm mỹ cho công trình.

- Các luồng giao thông của khách và nhân viên không bị chồng chéo lên nhau.

- Chiều rộng lối thoát ( CR lt ).

- Thoát người ra khỏi công trình.

- Phân vùng thoát người. - Khoảng cách xa nhất ( Lmax ).

Việc thiết kế kiến trúc, ngoài những yêu cầu chung về quy hoạch, về các giải pháp kỹ thuật trong công trình kiến trúc thì ngoài ra các nhà thiết kế còn phải đảm bảo an toàn thoát người ra khỏi công trình khi có sự cố xảy ra, hoặc khi kết thúc các buổi trình diễn, hết giờ làm việc của các công sở, trường học,v.v...

- Thoát người khi có sự cố. Khi thiết kế an toàn thoát người ra khỏi công trình công cộng, ta phân ra thành ba giai đoạn:

16 03 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ AN TOÀN THOÁT NGƯỜI.

Đối với các công trình kiến trúc công cộng thì thường sẽ tập trung đông người sử dụng và khi kết thúc hoạt động thường gây ra hiện tượng rối loạn hoặc ùn tắc giao thông, nhất là khi xảy ra sự cố như cháy nổ. Do đó cần phải tính toán khả năng thoát người ra khỏi công trình một cách dễ dàng và an toàn trong các trường hợp sau: - Thoát người bình thường.

- Thoát người ra khỏi phòng. - Thoát người ra khỏi phạm vi tầng.

-

8. Hàng lang, cầu thang phải có kết cấu vật liệu bền chắc, có độ chống cháy cao hơn các khu vực khác.

- Mỗi lô khán phòng: <200 chỗ.

17 CÁC NGUYÊN TẮC THOÁT NGƯỜI RA KHỎI PHÒNG AN TOÀN: 1. Phòng có số lượng người >100 người, phải có ít nhất 2 của thoát ra và cửa phải mở ra phía ngoài. 2. Lmax <25m là khoảng cách thoát người an toàn. 3. Nếu là khán phòng, phải đảm bảo khoảng cách giữa các ghế >0.9m. 4. Các lối thoát về phía cửa, cầu thang, hàng lang rõ ràng, không chồng chéo, phải có tín hiệu, đèn báo,v.v... 5. Hàng lang thoát phait đủ tiêu chuẩn (theo tính toán).

- Mỗi lô khán đài: <300 chỗ.

Cơ sở tính toán: - Số người thoát được ở lối đi hành lang tính cho một dòng: 25 người/ dòng/ phút. - Chiều rộng cho một dòng người thoát; 0.6m/ dòng. Vận tốc di chuyển của dòng người: + Di chuyển trên mặt phẳng ngang: 16m/ phút.

9. Trong các công trình hiện đại ngày nay thường thiết kế bố trí các hệ thống báo động tự động hoặc hệ thống tự chữa cháy.

-

+ Lên cầu thang và mặt phẳng dốc: 8m/ phút.

6. Khoảng cách giữa các cầu thang <50m.

-

+ Xuống cầu thang và mặt phẳng dốc: 10m/ phút.

+ Thời gian yêu cầu để toàn bộ người thoát ra công trình: 6 – 7 phút. Trong đó: thời gian để toàn bộ người thoát ra khỏi phòng: 2 – 3 phút. Diện tích dừng chân (ùn tắc người) tiêu chuẩn: 0.25 – 0.30m2/ người.

7. Nếu là khán phòng, hoặc khán đài TDTT thì phải phân thành các lô:

TÍNH TOÁN THOÁT NGƯỜI Yêu cầu tính toán: - Xác định thời gian thoát người tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát tới lúc thoát hết người ra khỏi công trình.

- Xác định thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi tỏng khi thoát người.

18

-

2. Tính chiều rộng của của cần thiết để thoát người trong thời gian To min: B yêu cầu = N / 25 To min = (số dòng người)

Trong đó: To min là thời gian tối thiểu thoát người, Smax là khoảng cách xa nhất.

1. Tính thời gian thoát người ra khỏi phòng của người ngồi ở vị trí xa nhất: To min = Smax / V (phút)

N Tính toán: Tổng số người trong phạm vi cần tính toán. - To min: Thời gian thoát người tối thiểu. Sau khi tính được chiều rộng cửa theo số dòng người, (sẽ là THEATER”. hát “University Of Cuenca Theater” tên gốc là Carlos Cueva Tamariz (được xây dựng năm 1958) sau đó được trường đại học Cuenca tu sửa lại năm 2008. Mặc dù là tu sửa

một số lẻ). Cần lựa chọn kích thước cửa sẽ thiết kế sao cho có tỷ lệ đẹp với không gian phòng. 3. Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế: T Thực tế = N / 25 B Thực tế = (phút) Trong đó : - B Thực tế: Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng người. - T thực tế: Thời gian thoát người quan B Thực tế. - N Tính toán: Tổng số người trong phạm vi tính toán. PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ THIẾT KẾ AN TOÀN THOÁT NGƯỜI CỦA CÔNG TRÌNH “ UNIVERSITY OF CUENCA

Trong đó : - B yêu cầu: Chiều rộng cửa tính theo số dòng người (0,6 m/ dòng).

Nhà

nhưng công trình vẫn giữa nguyên được kết cấu ban đầu. Công trình với sứ chứa 400 người. Một số không gian được thu hồi lại để bố trí các văn phòng kỹ thuật nhà hát, phòng tập, phòng thay đồ, khu hành chính mà trước đây chưa có.

Các bước tính toán:

19 PHÂN VÙNG THOÁT NGƯỜI CHO MẶT BẰNG LẦU 1 NHẬN XÉT: Khán đài của lầu 1 gồm có hai âu thoát hiểm và 4 lối cầu thang thoát hiểm. Nhưng các lối đi lại của cầu thang chưa đủ rộng để 100 người thoát hiểm an toàn, vì vậy rất dễ gây tai nạn dẫm đạp hay ùn tắc nên cần nới rộng ít nhất 2 thang thoát hiểm trên 4 cái. Tầng trệt với lối đi đủ lớn để con người thoát hiểm tốt hơn. Lmax = 20 Lmax = 20 Lmax=23 Lmax=23 Lmax = 25 Lmax = 25>>>>>>

Lmax= , trong đó: 3437’: Hệ số tính toán. d: Đường kính vật quan sát. nhìn quan sát tốt nhất (4.7’).

04 KHẢO SÁT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI CÔNG TRÌNH SÂN VẬN ĐỘNG.

20 1. NGUYÊN LÝ VỀ TIA NHÌN KHÁN ĐÀI TRONG CTCC: a/ Yêu cầu nhìn rõ: Đối với đối tượng quan sát: người xem nhìn rõ được phạm vi quan sát với tư thế ngồi thoải mái mà không bị che khuất bởi người ngồi Đốitrước.với phạm vi quan sát (khán đài): người xem thấy rõ, chính xác, phân biệt được chủ thể trên sàn sân khấu, sàn thi đấu với tư thế ngồi thoải mái. b/ Độ vượt tia nhìn: Yêu cầu là không có vật che chắn mắt khán giả. Chướng ngại vật là cái đầu của người ngồi trước đó. C là độ vượt tia nhìn. Định nghĩa C: độ chênh lệch giữa 2 tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau, trong đó tia nhìn của hàng ghế sau cao hơn tia nhìn của hàng ghế Yêutrước.cầu thiết kế C: là không có chướng ngại vật là đầu của người ngồi trước đó không che tia nhìn của người ngồi hang ghế liền kề đó. Thiết kế C theo quy phạm là: C = 150 (hoặc 160): khán đài TDTT ngoài trời, sân vận động, khán đài có sân khấu biểu diễn ngoài trời. Độ vượt tia nhìn C với tư thế ngồi: - Nhìn rõ thoải mái: C = 120 - 150. - Nhìn rõ hạn chế: (ghế ngồi so le) tia nhìn chỉ chạm hay vượt đầu người ngồi hàng ghế trước đó: C = 60 - 120. Độ nâng tia nhìn càng lớn thì nhìn càng rõ nhưng càng tốn kém. c/ Khoảng cách xa nhất cho phép: Lmax là khoảng cách từ vị trí ngồi xa nhất trong khán phòng hay khán đài đến vị trí xa nhất trên sân khấu hay trên sân thi đấu. Nguyên tắc chung là càng gần càng xem rõ, nhưng không phải là tất cả mọi chỗ ngồi đều được gần sân bãi thi đấu.

Bước 6:

-

-

-

-

Bước

Xác định khoảng cách giữa các hàng ghế (d 80 90cm) khi là hàng ghế ngắn qui phạm. F: tiêu điểm quan sát = kích thước sân thi đấu: X, Y. A: khoảng cách F đến bậc 1 (B1 = 4 - 6m). b: khoảng các bậc ngồi của khán đài (b = 0.65 - 0.9m). h1: chiều cao bậc 1 (h1 = 0.8 - 1.2m). - S chỗ ngồi của 1 người: 0.8 - 1m2/chỗ. Bước 2: Xác định diện tích khán đài: S khán đài = Schỗ ngồi của 1 người x số chỗ. 3: Xác định chiều rộng khán đài: B = Skhán đài / chiều dài khán đài C. 4: Xác định số bậc khán đài: Số bậc khán đài = B/b (b: khoảng cách các bậc ngồi). Dựng hình khán đài từ h1, h, b và số bậc đã có. Kiểm tra C, Lmax. Cmin >= Ccf (Cmin: hai tia của hai bậc thấp nhất). Cmax = Ccf (Cmax: hai tia của hai bậc cao nhất). Kiểm tra Lmax theo loại hình thi đấu (tra bảng) ( so sánh với Lmax đạt khi Ltt Lmax).

(d = 90 - 100cm) khi là hàng ghế dài. Hàng ghế ngắn có cố ghế liên tục không quá 25, còn hàng ghế dài thường từ 25 - 50 ghế. Dự kiến có tổ chức lối đi ngang phân chia các khu ghế hay không, nếu có thì ở vị trí nào thì hợp lý. Xác định độ xa tối đa cho phép L(m) cần khống chế. b/ Trình tự thiết kế độ dốc khán đài theo phương pháp vẽ hình: Bước 1: Xác định các thông số kỹ thuật. - Ccf: độ vượt tia nhìn tự chọn theo khán đài. - Lmax: khoảng cách xa nhất cho phép theo

-

-

Xác định vị trí mắt khán giả thuộc hàng ghế đầu tiên so với điểm quan sát thiết kế.

-

21 2. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI: a/ Xác định mặt cắt độ dốc bằng phương pháp vẽ dần như sau: Xác định độ cao tầm nhìn(C). Xác định điểm quan sát thiết kế.

=

Bước

-

Bước 5:

22 3. PHÂN TÍCH TIA NHÌN VÀ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI CỦA BỂ BƠI “NATIONALSTADIUM AQUATICS CENTER – CHILE” + +

23 10080 6800 2780 2780025020 F A b 08250035

24 F 30°C

25 NHẬN XÉT: Độ vượt tia nhìn của khán đài là: Cmin = 88mm; Cmax = 147mm lần lượt thấp hơn và vượt quá tiêu chuẩn (đối với sân vận động có mái che Ccf = 100 - 120mm). Độ dốc khán đài là sắp xỉ 30° nghiêng. Thành lập bài toán tính độ vượt tia nhìn khán đài như sau: Ta có tỉ lệ: = (định lý thales cho hai tam giác đồng dạng). ⇒ Cmax = - h1 = 147 (mm). Tương tự như trên ta có thể tính được C ở bậc cao nhất - Cmin = 88 (mm).

26 ĐÁNH

⇒ Nếu bỏ đi một vài hàng ghế kém chất lượng ở cuối khán đài thì tia nhìn của khán đài là khá tốt, khán giả có thể xem rõ hơn mà không bị che chắn bởi những người trước.

GIÁ: Độ vượt tia nhìn của công trình đã phá vỡ quy chuẩn thiết kế, nhưng khoảng vượt nó không quá lớn, không ảnh hưởng quá nhiều đến khả năng quan sát của khán giả. Tuy nhiên, bên cạnh việc các hàng ghế đầu tiên có thể quan sát thoải mái, thì những hàng ghế cuối sẽ gặp một chút khó khăn trong việc quan sát sân đấu. Độ dốc khán đài là 30°, trong tiêu chuẩn cho phép: Độ dốc mặt bậc không quá 1/1,5 tương đương 33,7°.

27 05 KHẢO SÁT TIA NHÌN VÀ NỀN DỐC KHÁN PHÒNG. 1. NGUYÊN LÝ VỀ TIA NHÌN KHÁN PHÒNG: a/ Yêu cầu và khoảng cách xa nhất cho phép: Nội dung của khán đài giống với khán phòng (trang 20) b/ Độ nhìn tia vượt: Yêu cầu là không có vật che chắn mắt khán giả. Chướng ngại vật là cái đầu của người ngồi trước đó. C là độ vượt tia nhìn. Định nghĩa C: độ chênh lệch giữa 2 tia nhìn của 2 hàng ghế liền nhau, trong đó tia nhìn của hàng ghế sau cao hơn tia nhìn của hàng ghế Yêutrước.cầu thiết kế C: là không có chướng ngại vật là đầu của người ngồi trước đó không che tia nhìn của người ngồi hang ghế liền kề đó. Thiết kế C theo quy phạm là: - C = 60 - 80: phòng hội thảo, phong biểu diễn hoà nhạc. - C = 80 - 100: nhà hát, nhà biểu diễn kịch. - C = 100 - 120: phòng chiếu phim. - C = 120: giảng đường, khán đài có mái che. Độ vượt tia nhìn C với tư thế ngồi: - Nhìn rõ thoải mái: C = 120 - 150. - Nhìn rõ hạn chế: (ghế ngồi so le) tia nhìn chỉ chạm hay vượt đầu người ngồi hàng ghế trước đó: C = 60 - 120. Độ nâng tia nhìn càng lớn thì nhìn càng rõ nhưng càng tốn kém.

28 2. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ ĐỘ DỐC KHÁN ĐÀI: a/ Xác định mặt cắt độ dốc bằng phương pháp vẽ dần giống như khán đài. b/ Trình tự thiết kế nền dốc khán phòng theo phương pháp vẽ hình: Bước 1: Xác định các thông số kỹ thuật. - Ccf: độ vượt tia nhìn tự chọn theo tiêu chuẩn khán phòng. - Lmax: khoảng cách xa nhất cho phép. - F: tiêu điểm quan sát trên sàn SK tuỳ theo loại hình biểu diễn hoặc hoạt động của khán phòng. - HCF: chiều cao chưa tiêu điểm. - A: khoảng cách F đến hàng ghế đầu tiên. Nhà hát có hố nhạc A = 4m, có hố nhạc A = 2.2m. RCP: 1.43H, 0.6B. Khán phòng: 2.2 - 4m. - b: khoảng các ghế ngồi của khán phòng (b = 0.65 - 0.8m). - h1: chiều cao ghế ngồi (0.45 - 0.5m). - S chỗ ngồi của 1 người: 0.65 - 1.5m2/ chỗ. Bước 2: Xác định tia nhìn của hàng ghế đầu tiên từ mắt của khán giả nâng lên 1 đoạn vượt tia nhìn Ccf đã chọn. Từ điểm F phóng qua đường thẳng qua đầu mút đoạn thẳng C, cắt trục mắt của hàng ghế tiếp theo ở đâu thì điểm đó là vị trí mắt của người thứ 2. Từ điểm này lại tiếp tục nâng lên 1 đoạn Ccf đã chọn và tiếp tục thực hiện các bước như trên điểm mắt của các hàng ghế tiếp theo. Lần lượt thực hiện cho các hàng ghế kế tiếp đến Gn (được giới hạn bởi Lmax của PHT: 25 - 45m). Bước 3: Nối các điểm mắt lại, ta sẽ có được đường biểu diễn cong trục mắt của khán giả. Từ đường này tịnh tiến xuống nền của khán phòng sẽ có được nền dốc khán phòng PHT, trên nền này lắp đặt ghế ngồi khán giả. Bước 4: Kiểm tra C, Lmax. - Cmin >= Ccf (Cmin: hai tia của hai bậc thấp nhất). - Cmax = Ccf (Cmax: hai tia của hai bậc cao nhất). - Kiểm tra Lmax theo loại hình thi đấu (tra bảng) ( so sánh với Lmax đạt khi Ltt Lmax). Nếu không thoả mãn Lmax thì điều chỉnh quy mô số chỗ ngồi của khán phòng.

29 3. KHẢO SÁT TIA NHÌN VÀ NỀN DỐC KHÁN PHÒNG CỦA “LEIETHEATER DEINZE THEATRE”.

30

như sau: 19°, 21° và 24°. Thành lập bài toán tính độ vượt tia nhìn khán phòng như sau: Dựa vào hình minh họa bên dưới ta có thể dễ dàng tính được x: 1350 + x = 900 + 450 + 450 ⇒ x = 450 (mm). Ta có tỉ lệ: = = (định lý Thales cho tam giác đồng dạng). ⇒ C = x 450 = 327 (mm).

NHẬN XÉT: Độ vượt tia nhìn của khán phòng là: C = 327 (mm) lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn thiết kế độ vượt tia nhìn Ccf (Nhà hát, phòng biểu diễn nghệ thuật, phòng hội thảo) = 60 - 80 - 100 (mm).

Độ dốc khán phòng: nền dốc được nâng mạnh khi càng về phía cuối khán phòng, tạo độ cong vừa phải khi quan sát mặt cắt công trình. 3 độ nghiêng đo được lần lượt

ĐÁNH

31 GIÁ: Độ vượt tia nhìn của khán phòng là rất lớn, tạo điều kiện quan sát sân khấu một cách tốt nhất, thoải mái nhất. Tuy nhiên, điều này gây lãng phí không đáng có trong thiết kế và xây dựng. Độ dốc khán phòng tăng dần độ nghiêng nền khán phòng với 3 giá trị tăng lần lượt là 19°, 21° và 24°, giúp giữ cố định giá trị độ vượt tia nhìn C thay vì giảm dần giá trị C từ hàng ghế đầu đến hàng ghế cuối cùng như trong thiết kế khán đài.

32 06 PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KHÔNG GIAN MẶT BẰNG MẶT BẰNG CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. Banal Restaurant

33 BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG. 1/ Xác định bộ phận chức năng của nhà hàng: KHU ĐÓN TIẾP KHU ĂN UỐNG KHU BẾP KHU VỆ SINH 4321

34 BƯỚC 1: PHÂN KHU CHỨC NĂNG. 2/ Định vị các phân khu chức năng nhà hàng: 23 1 4 LVC

35 BƯỚC 2: PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHÍNH – PHỤ. 1/ Xác định bộ phận chức năng chính – phụ của nhà hàng: SẢNH ĐÓN TIẾP CHÍNH 1. HIÊN ĐÓN 2. KHU VỰC CHỜ KHU ĂN UỐNG CHÍNH 1. KHU ĂN TRUYỀN THỐNG 2. KHU ĂN ĐOÀN 3. QUẦY BAR KHU BẾP PHỤ 1. KHO 2. KHU SƠ CHẾ 3. KHU NẤU 4. KHU PHA CHẾ ĐỒ UỐNG 5. THU NGÂN 6. KHU VỰC NGHỈ NHÂN VIÊN KHU VỆ SINH PHỤ 4321

36 BƯỚC 2: PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHÍNH – PHỤ. 2/ Định dạng các phân khu chức năng: 32 1 44 LVC

37 BƯỚC 2: PHÂN KHU CHỨC NĂNG CHÍNH – PHỤ. 2/ Định vị các sảnh chính – sảnh phụ: 2 3 1 44 LVC SẢNH CHÍNH SẢNHPHỤ LVP

38 BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH GIAO THÔNG ĐỐI NỘI – ĐỐI NGOẠI. 2 3 1 44 SẢNH CHÍNH SẢNHPHỤ GIAO THÔNG KHÁCH GIAO THÔNG NỘI BỘ

39 BƯỚC 4: PHÂN CHIA PHÒNG ỐC THEO DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG. 2 1 354 6 7 8 991010 11 131214 1. HIÊN ĐÓN 2. KHU VỰC CHỜ 3. KHU ĂN TRUYỀN THỐNG 4. KHU ĂN ĐOÀN 5. BAR 6. VỆ SINH KHÁCH 7. THU NGÂN 8. KHU SƠ CHẾ 9. KHU NẤU 10. KHU PHA CHẾ ĐỒ UỐNG 11. VỆ SINH, THAY ĐỒ NHÂN VIÊN 12. KHO 13. KHU VỰC NGHỈ NHÂN VIÊN 14. SẢNH NỘI BỘ LVC LVP

- Hài hòa không gian xung quanh.

- Giải quyết khối bằng phương pháp khối và hình.

40 07 PHÂN TÍCH NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI VÀ THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG. 1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HÌNH KHỐI: Hình khối kiến trúc là không gian 3D cho hiệu quả nghệ thuật khác nhau ở những góc nhìn và khoảng cách nhìn khác nhau. Công trình đảm bảo nguyên tắc hình khối: - Khối phù hợp nội dung chức năng công trình. - Khối càng đơn giản càng hiệu quả thẩm mỹ và sử dụng.

- Tạo điểm nhấn cho công trình.

- Khối có nhiều hướng rõ ràng, vì hình khối có thể mang tính đến các chất động hoặc tĩnh vươn cao theo chiều thẳng đứng hoặc kéo dài theo chiều ngang. Xác định chiều hướng của khối phải dựa vào điều kiện địa hình quy hoạch và không gian bao quanh.

-

- Được dùng trong mọi công trình có cả góc nhìn xa lẫn nhìn hẹp và từ nhiều phía.

Giải pháp diện: - Lựa chọn hình khối đơn giản.

- Nhìn bao quát mọi hướng, không gian lớn, góc nhìn hẹp và từ nhiều phía khác nhau.

- Xử lý các chi tiết, bề mặt khối kỹ, bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật: đường nét, màu sắc, họa tiết. Giải pháp đường viền: - Nhấn mạnh đường viền công trình bằng các thủ pháp: màu sắc, vật liệu, ánh sáng và đường bao công trình. Tạo điểm nhấn: ấn tựng thu hút cho các hình khối đơn giản, không quá rập không vào tỉ lệ hình khối

- Phù hợp các không gian chức năng.

.

- Bản thân khối kiến trúc có tỷ lệ, thống nhất, hài hòa, thể hiện chính phụ.

Giải pháp khối: - Được xử lý kĩ từ hình khối đến chi tiết.

41 VESSEL PUBLIC LANDMARK Heatherwick Studio Vessel Landmark là một cấu trúc 16 tầng với khung thép xoay tròn, gồm 2.465 bậc thang, 80 đầu cầu thang và toàn bộ view ấn tượng ra 2 con sông Hudson và Manhattan. Vessel ra đời như một đối tượng đơn lẻ giúp liên kết toàn bộ khu vực xung quanh. Với hình khối giống như một tác phẩm điêu khắc, tòa nhà được ví với nhiều hình ảnh khác nhau: tổ ong, mê cung hay cây thông ngược… Hình dạng độc đáo này được tạo thành nhờ liên kết thô của hệ thống cầu thang – đóng vài trò như cấu trúc bộ khung chịu lực. Mặt dưới cầu thang được ốp kim loại màu đồng mang tone màu trầm và ánh kim, nổi bật dưới ánh sáng mặt trời. Tòa nhà Vessel được xây dựng với phần đế hẹp rồi dần dần mở rộng khi lên trên cao, cụ thể là 46m chiều ngang và 46m chiều Đượccao.xửlý bằng giải pháp đường viền sử dụng hệ thống bậc thang được mạ kim loại màu đồng bao xung quanh công trình để tạo thành hình khối.

42 2. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG: - Phân vị đứng trong công trình: sử dụng các chi tiết cấu tạo bằng cách xử lí theo phương vị đứng: cửa, lam, cột, dầm, gờ chỉ , họa tiết trang trí,v.v...

Vận dụng tỷ lệ hình và chi tiết các bộ phận trên mặt đứng. Mặt đứng đặt được nguyên tắc thông nhất, hài hòa, thể hiện được chức năng sử dụng của công trình kiến trúc.

- Thiết kế hình khối mặt đứng của công trình kiến trúc là thiết kế hình khối bên ngoài của công trình mà thỏa mãn được yêu cầu thích dụng, bền vững, thẩm mỹ và kinh tế. - Công trình đảm bảo các nguyên tắc thiết kế mặt đứng: Mặt đứng đặt hiệu quả thẩm mỹ từ xa đến gần.

Vận dụng quy luật nhiệp điệu – tiết điệu trên mặt đứng.

Vận dụng quy luật biến hóa – tương phản trên mặt đứng.

- Phân vị ngang trong công trình: sử dụng các chi tiết cấu tạo bằng các xử lý theo phương vị ngang như: mái, diềm mái, sê-nô, ô văng, lam, ban công, cửa, logia, lan can, dầm, gờ chỉ, họa tiết trang trí,v.v...

43 BEEKMAN TOWER Frank Gehry Là ngọn tháp dân cư cao nhất Tây Bán Cầu, cao thứ 12 trên thế giới. Nằm tại Manhattan, cao 870 feet, với ngôn ngữ thiết kế mang hơi hướng cổ điển, công trình thực sự đã làm thay đổi cách nhìn khi quan sát đường chân trời của thành phố. Bề ngoài công trình uốn lượn được xử lí theo phương vị đứng nhằm tạo cho tòa nhà cảm giác cao chọc trời. Công trình là đứa con của bậc thầy thiết kế theo khuynh hướng giải tỏa kết cấu Frank Gehry. Với thiết kế có tính biểu tượng và cách sử dụng vật liệu độc đáo, Gehry đã tạo ra một tác phẩm “chuyển động liên tục và bay trong gió “. Mặt ngoài tòa cao ốc được ốp 10.500 tấm nhôm đơn lẻ và gần như tất cả đều có hình dáng khác nhau để tạo nên một bề mặt ngoài uốn lượn như những con sóng rồi đột ngột gấp khúc thành những đường cong nhô hẳn lên chạy suốt dọc các khối nhà của công trình.

44 08 GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN MẶT BẰNG: 1. Không gian lớn. 2. Không gian tập trung xung quanh. 3. Không gian xuyên phòng. 4. Không gian hành lang.

45 2. GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN LỚN. Sân bay Quốc tế Đại Hưng Bắc Kinh

3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý cho không gian bên trong.

tâm thương mại – Chợ. 4. Sân vận động – Nhà thi đấu TDTT. 5. Hangar máy bay – Nhà máy công nghiệp – Kho tàng. Mặt bằng bố trí theo kiểu: - Một phòng lớn duy nhất với tất cả chức năng sử dụng xếp đặt bên trong nó. - Hoặc 1 không gian lớn gồm một phòng lớn và nhiều phòng nhỏ. Trong đó, mặt bằng chỉ có kết cấu chịu lực ở biên và kết cấu nhịp vượt lớn. Kết cấu mái nhịp lớn: khung phẳng, dàn không gian, vỏ, vòm cầu, dây treo. 46

2. Không gian mặt bằng có bố cục linh hoạt bên trong, khó giải quyết hợp lý về không gian có chức năng khác nhau (diện tích và chiều cao khác nhau)

4. Giải pháp kết cấu phức tạp, phải sử dụng loại kết cấu nhịp lớn, thi công xây dựng và chi phí đầu tư cao.

2.

1. Kiến trúc có mặt bằng và mặt đứng phong phú, đa dạng.

Đặc điểm Phạm vi áp dụng Bố trí mặt bằng

1. Nhà ga hàng không – Tàu thủy –Đường sắt – Tàu điện – Bến xe. Nhà triển lãm – Hội chợ. Trung

3.

47 2. GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN TẬP TRUNG XUNG QUANH.Nhàhát Agora

2. Không gian mặt bằng có bố cục phòng lớn là hạt nhân, xung quanh là các phòng phụ. Mặt bằng có bố cục chặt chẽ, giao thông rõ ràng, ngắn.

Mặt bằng bố trí theo kiểu:

1. Kiến trúc có mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt phong phú, đa dạng, tạo ấn tượng mạnh.

4. Giải pháp kết cấu phức tạp, vừa phải sử dụng loại kết cấu nhịp lớn vừa kết hợp kết cấu nhịp nhỏ.

phòng hay không gian nhỏ tập trung xung quanh chức năng chính ở hạt nhân là không gian lớn. Trong đó, mặt bằng có kết cấu nhà nhịp lớn cho không gian chính. Các không gian chính và phụ có diện tích và chiều cao khác nhau tạo thành khối đồng bộ, thể hiện khối chính phụ rõ ràng. 48

- Chức năng chính trong phòng lớn.

Đặc điểm

3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý.

- Các chức năng phụ bố trí trong các

49 Thư viện trung tâm Oodi Helsinki 3. GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN XUYÊN PHÒNG.

Đặc điểm Phạm vi áp dụng Bố trí mặt bằng

2. Cửa hang – Trung tâm thương mại –Siêu thị. 3. Thư viện. Mặt bằng bố trí các chức năng của công trình kiến trúc: - Các phòng ốc có bố cục theo kiểu không qua hành lang mà liên hệ trực tiếp với nhau liên tục, thông nhau. - Giải pháp này thường gặp trong các công trình có nhóm phòng có cùng tính chất hoạt động, có mối quan hệ chặt chẽ, không có yêu cầu cách ly cao. - Công trình có dây chuyền sử dụng giống nhau, theo trình tự sử dụng nhất định, có yêu cầu kỹ thuật giống nhau 50

3. Tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc.

2. Không gian mặt bằng có bố cục phòng ốc liên tiếp, điều kiện cách ly phòng ốc không tốt.

1. Kiến trúc có mặt bằng phong phú, sinh động, hình khối đơn giản, phù hợp mọi điều kiện địa hình, hình dáng khu đất xây dựng.

4. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý, các không gian phòng phụ thuộc lẫn nhau. 1. Bảo tàng – Nhà trưng bày, triển lãm, truyền thống.

51 Trường tiểu học Shouthwest 4. GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHÔNG GIAN HÀNH LANG.

Đặc điểm Phạm vi áp dụng Bố trí mặt bằng 1. Kiến trúc có mặt bằng bố cục rõ ràng, trải dài theo 1 phương. 2. Không gian mặt bằng có diện tích phụ (hành lang, nút giao thông, cầu nối) chiếm tỉ lệ lớn. 3. Không gian bên trong dễ đơn điệu, ít sinh động. 4. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên dễ dàng. 1. Chung cư – Ký túc xá 2. Hành chính. 3. Bệnh viện – Nhà an dưỡng. 4. Khách sạn. 5. Trường học. 6. Viện nghiên cứu. Mặt bằng bố trí các chức năng của công trình theo kiểu: - Các phòng ốc chức năng về 1 bên (giải pháp hành lang bên) - Hoặc các phòng ốc về 2 bên của hành lang (giải pháp hành lang giữa) - Giải pháp này áp dụng cho các công trình có phòng ốc cùng nhóm chức năng hoặc khác nhóm chức năng. - Hành lang nối với các nút giao thông của công trình: sảnh, giao thông đứng. 52

1. Kiến trúc có mặt bằng bố cục rõ ràng, trải dài theo 1 phương.

1. Kiến trúc có mặt bằng và mặt đứng phong phú, đa dạng.

3. Tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc.

4.

1. Kiến trúc có mặt bằng phong phú, sinh động, hình khối đơn giản, phù hợp mọi điều kiện địa hình, hình dáng khu đất xây dựng.

4. Giải pháp kết cấu phức tạp, phải sử dụng loại kết cấu nhịp lớn, thi công xây dựng và chi phí đầu tư cao.

2. Không gian mặt bằng có bố cục phòng lớn là hạt nhân, xung quanh là các phòng phụ. Mặt bằng có bố cục chặt chẽ, giao thông rõ ràng, ngắn.

3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý.

1. Kiến trúc có mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt phong phú, đa dạng, tạo ấn tượng mạnh.

KHÔNG GIAN LỚN KHÔNG GIAN HỢP KHỐI KHÔNG GIAN XUYÊN PHÒNG KHÔNG GIAN HÀNH LANG

2. Không gian mặt bằng có bố cục phòng ốc liên tiếp, điều kiện cách ly phòng ốc không tốt.

4. Giải pháp kết cấu phức tạp, vừa phải sử dụng loại kết cấu nhịp lớn vừa kết hợp kết cấu nhịp nhỏ.

2. Không gian mặt bằng có diện tích phụ (hành lang, nút giao thông, cầu nối) chiếm tỉ lệ lớn.

3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý cho không gian bên trong.

2. Không gian mặt bằng có bố cục linh hoạt bên trong, khó giải quyết hợp lý về không gian có chức năng khác nhau (diện tích và chiều cao khác nhau)

3. Không gian bên trong dễ đơn điệu, ít sinh động. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên dễ dàng.

ĐẶC ĐIỂM

PHẠM VI ÁP DỤNG 1. Nhà ga hàng không – Tàu thủy –Đường sắt – Tàu điện – Bến xe. 2. Nhà triển lãm – Hội chợ. 3. Trung tâm thương mại – Chợ. 4. Sân vận động – Nhà thi đấu TDTT. 5. Hangar máy bay – Nhà máy – Kho tàng. 1. Rạp chiếu phim – Nhà hát. 2. Nhà triển lãm – Hội chợ. 3. Trung tâm thương mại. 4. Nhà thi đấu TDTT. 5. Bưu điện – Thư viện. 1. Bảo tàng – Nhà trưng bày, triển lãm, 2. Cửa hang – Trung tâm thương mại –3. 1. Chung cư – Ký túc xá 2. Hành chính. 3. Bệnh viện – Nhà an dưỡng. 4. Khách sạn. 5. Trường học. 6. Viện nghiên cứu. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG KẾT

4. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên khó xử lý, các không gian phòng phụ thuộc lẫn nhau.

54 09 CÁC CÔNG TRÌNH MINH HỌA CHO VẤN ĐỀ “VẬT LIỆU XÂY DỰNG HOÀN THIỆN” LÀ NGÔN NGỮ DIỄN TẢ Ý TƯỞNG THIẾT KẾ, CÔNG NĂNG SỬ DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. 1/ Công trình kiến trúc Hương An Viên Visiting Center: Trung tâm thăm viếng Hương An Viên hay còn được gọi là nhà đón công viên nghĩa trang Hương An Viên. Được xây dựng vào năm 2020 với diện tích 500m2 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Công trình nhà đón Hương An Viên là một kết cấu thuần tre. Nhắc đến nghĩa trang hay cái chết, người Việt Nam thường liên tưởng đến sự mất mát, đau buồn và vô hình tạo ra cho không gian này một cảm giác nặng nề, u uất. Chính vì vậy, chủ đầu tư và KTS mong muốn đưa ra hình thức kiến trúc để nơi đây trở thành một không gian nhẹ nhàng và thoải mái hơn.

Tọa lạc trên bốn mặt hồ tự nhiên và có núi bao bọc, công viên còn được trồng thêm rất nhiều cây xanh, tạo nên một quần thể đa dạng phong phú, giúp người đến có thể thưởng thức cảnh đẹp tự nhiên cùng cây cối, hoa cỏ và thoát khỏi sự tịch mịch vốn có.

Tận dụng tối đa điều kiện môi trường trong lành xung quanh, vật liệu sử dụng cho công trình là vật liệu thiên nhiên như tre, mái vọt và các sản phẩm thông dụng giá rẻ ở địa phương như gạch block thông gió, tạo sự thông thoáng.

Mái tre được thiết kế uốn cong và chạy xuống rất thấp vừa mang tính kỹ thuật để che nắng mưa cho phần cấu trúc tre, vừa tạo không gian thoáng mát, thân thiện và tỷ lệ hài hòa với con người.

55 Không những vậy, những mặt cong của mái tre được lấy cảm hứng từ sự mềm mại, dịu dàng tạo nên điểm nhấn cho khuôn viên và khơi gợi một cảm giác thư thái, êm đềm.

56 2/ Trung tâm hạnh phúc quốc gia Bhutan tại Dewangling, Buthang, Bhutan: Toàn bộ quần thể nằm trong rừng thông, giữa thiên nhiên bao la. Các hạng mục chính gồm nhà thiền với sức chứa 200 người, nhà hội nghị 100 chỗ, khu lưu trú, nhà bếp, nhà ăn, nhà hành chính. Tổng diện tích xây dựng là 1.500 m2 trên khu đất 1,7 ha. Công trình mang phong cách chủ đạo là kiến trúc bản địa Bhutan nhưng cũng có nét văn hóa Việt Nam. Nhà thiền lấy ý tưởng từ sự giao thoa đất trời, tượng trưng bởi hai khối tròn vuông với mong muốn cuộc sống con người là bảo vệ, duy trì thế cân bằng tự nhiên – nhân tạo.

Để chống lại điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nhà có tường hai lớp khung xương gỗ, trát đất, tường dày nửa mét, xây đá ở dưới đất phía trên, cửa kính hai lớp. Vì kèo bê tông, gỗ, mái dốc và rỗng để chống cái lạnh của tuyết.

Tổng thể là cuộc đối thoại giữa đất, đá, gỗ; giữa không gian bên trong và khung cảnh; giữa tri thức hàn lâm với kinh nghiệm dân gian. Hệ thống cửa sổ bao quanh nhà tạo ra những luồng ánh sáng lung linh, thích hợp với không gian thiền. Nhà hội nghị hình elip, lấy cảm hứng từ hình ảnh lá cây bồ đề quen thuộc trong Phật giáo. Các mô-típ trang trí đặc trưng văn hóa Bhutan được tiết chế hợp lý.

57

58 3/ Trung tâm Văn hóa dân tôc Thủy: Nằm ở phía Đông Nam tỉnh Qúy Châu,Trung tâm Văn hóa dân tộc Thủy là cửa ngõ tới huyện tự trị Tam Đô – nơi sinh sống của dân tộc Thủy. Cộng đồng này là một nhóm người dân tộc thiểu số ở Trung Quốc. Hình khối công trình biểu tượng cho chữ ‘núi’ trong ngôn ngữ của dân tộc Thuỷ. Mặt tiền là những hình tam giác lặp lại, biểu trưng cho chữ ‘mưa’. Khu đất xây dựng có diện tích 13.800m 2 , ba mặt bao quanh bởi nước. Lối vào ở phía Tây là một quảng trường. Phía Bắc công trình là toà tháp Yulong với trang trí trống đồng trên nóc. Trống đồng là yếu tố tượng trưng trong văn hoá dân tộc Thuỷ, nguyên tố đồng cũng xuất hiện trên bàn thờ của người Thuỷ. KTS sử dụng các tấm thép mạ đồng đục lỗ trên lớp vỏ bao công trình, tương phản với khối tường bê tông đặc.

59 Cấu trúc chính của công trình được xây dựng bằng bê tông và gỗ thông. Công trình nhà văn hoá bao gồm ba khối nhà: - Khối đầu tiên là khu nghi thức với những góc cạnh sắc nhọn, màu sắc mạnh mẽ và không gian hẹp.-Khối thứ hai vẫn có mái vòm nhọn nhưng kết hợp những tông màu nhạt hơn, là sảnh tiếp khách. - Khối thứ ba có hai tầng, tầng trệt là trung tâm dịch vụ – thương mại, nhà ăn; tầng trên là khu văn phòng.

60 10 MINH HỌA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN. 1. Khung phẳng. 2. Dàn không gian. 3. Vỏ mỏng. 4. Tấm uốn nếp. 5. Vòm. 6. Dây treo.

61 1/ KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN MÁI KHUNG CHỊU LỰC PHẲNG.

System The Warehouse | Olgooco

Vật liệu: BTCT - thép - thép tiềm chế. Mái: tôn, bê tông lưới thép, BTCT. Hệ kết cấu là các dầm thép (hoặc bằng gỗ và bê tông) giao nhau theo đường chéo nó giúp làm giảm nhẹ các hệ thống kết cấu khung nhà như truyền thống. Đa số giải pháp này được sử dụng trong không gian có kết cấu nhịp vượt lớn, thông thường có ở những xưởng sản xuất vật liệu, thực phẩm, xưởng cơ khí, nhà kho,v.v…có sức chứa lớn. Đây là một dạng kết cấu cơ bản, đơn giản và phổ biến trong các kết cấu không gian lớn. Sử dụng hệ lưới thanh không gian, tổ chức các hệ thanh đan song song, vuông góc để áp dụng nguyên tắc truyền lực theo phương ngang vô cùng chắc chắn. Tuy nhiên, giải pháp kết cấu mái khung phẳng này lại không gây được sự chú ý và hiệu quả thẩm mỹ cao như các giải pháp kết cấu không gian lớn khác.

62 2/ KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN MÁI DÀN KHÔNG GIAN (GIAO THOA): Áp dụng: nhà thi đấu - bể bơi - nhà hội chợ v.v… Hệ kết cấu mái lưới thanh không gian được cấu tạo từ ba lớp lưới thanh gồm: lớp lưới cánh trên theo mặt mái, lớp lưới cánh dưới thường bố trí song song với cánh trên và lớp thứ ba là hệ thanh bụng liên kết lưới thanh cánh trên với lưới thanh cánh dưới, để bảo đảm độ cứng cần thiết cho hệ kết cấu. Đây là một loại kết cấu chịu lực trong công trình xây dựng, được tổ hợp bởi các phần tử kết cấu dạng thanh và được làm từ kết cấu thép, được thiết kế dựa theo kết cấu giàn thép trên nhiều mặt phẳng tạo ra các kết cấu chịu lực đa chiều. Đặc điểm của kết cấu này là rất chắc chắn nên có thể vượt qua được những khẩu độ rất lớn. Được ứng dụng rộng rãi trong công trình công nghiệp lớn như nhà thi đấu, sân bay, nhà triển lãm,v.v… Sân bay quốc tế Bắc Kinh Đại Hưng – Trung Quốc.

Nó thường được sử dụng trong kiến trúc hiện đại. Các cấu trúc vỏ

63 3/ KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN MÁI TẤM VỎ (VỎ MỎNG).

Vỏ có chiều dày φ = 1/70L - 1/75L. Không có hệ đỡ mái -> Vỏ là vật liệu vừa chịu lực vừa chịu mái.

Nhịp L = 45 - 60m. Kiến trúc vỏ mỏng là một loại kiến trúc thân vỏ có dạng mặt cong làm bằng BTCT, có thể đơn độc làm mái nhà, cũng có thể khi cả khối tường vách đều là vỏ mỏng, vì chiều dày của nó đứng về khẩu độ không gian kiến trúc mà nói thì rất mỏng, do đó được gọi là vỏ mỏng.

mỏng có dạng bề mặt cong làm bằng BTCT, thường được dùng làm mái nhà. Hình dạng vỏ cong giúp phân tán đều đặn áp lực trên toàn bộ bề mặt, do đó có thể chịu được tải trọng rất lớn. Ví dụ: kết cấu vỏ mỏng có khẩu độ hàng chục mét, mà chiều dày chỉ có 4 - 5cm thì tỷ lệ đó thậm chí còn mỏng hơn vỏ trứng gà. Los Manantiales ở Thành phố Mexico

Vật liệu vỏ: Kim loại có gân - BT lưới thép - composic - chất dẻo tổng hợp. Áp dụng: nhà triễn lãm - cung văn hóa - trung tâm thương mại v.v…

64 CẤU KHÔNG GIAN LỚN MÁI GẤP UỐN NẾP.

tổ hợp bởi các kết cấu tấm dạng không gian như lượn sóng, gấp nếp hoặc các kết cấu tấm, dầm dạng sandwich. Với kết cấu mái này, lực tác động sẽ được phân chia sang các tấm gấp khác, với các phương khác nhau, từ đó giúp tổng thể kết cấu có khả năng chịu lực tốt hơn tấm phẳng. Sân vận động Al Wakeah – qutar.

Vỏ có chiều dày φ = 1/70L - 1/75L. Nhịp L = 45m - 60m. Cấu trúc gấp này có thể coi là một dạng của cấu trúc vỏ mỏng nhưng thay vì các cong thì ở đây lại chuyển thành những nếp gấp như origami. Các nếp gấp này được sử dụng để bao phủ mặt phẳng, không cần gia cố nhiều các tấm nằm ngang thẳng. Chúng cũng thực hiện việc kết hợp của các tấm ngang và dầm dọc trong việc truyền tải trọng lên các cột đỡ hoặc truyền trực tiếp xuống đất. Đây là một loại kết cấu chịu lực, được

Vật liệu tấm uống nếp: kim loại - bê tông lưới thép - composic. Áp dụng: nhà triễn lãm - cung văn hóa - trung tâm thương mại - nhà thi đấu TDTT - hôi chợ, v.v… Không có hệ đỡ mái -> tấm uống nếp là vật liệu vừa chịu lực vừa là vật liệu mái.

đường

4/ KẾT

như

5/ KẾT CẤU KHÔNG GIAN

được.

65 LỚN MÁI VÒM.

Dạng kết cấu không gian mặt cong 2 chiều, có mặt cắt cong tròn - cầu - parabol. MB hình tròn đa giác đều. Áp dụng: nhà triễn lãm - cung văn hóa - trung tâm thương mại - nhà thi đấu TDTT - hagar máy bay - bể bơi. Vật liệu: BT lưới thé - kim loại - composic v.v… Các dạng cupol: cupol sườn - cupol sườn vòng - cupol lưới. Chiều dày vỏ φ = 1/70L - 1/75L. Được hiểu là kết cấu thép dạng vòm, những kết cấu kiểu này mang đến cho người sử dụng sự thân thiện với môi trường, hiệu quả năng lượng, cũng như tính thẩm mỹ và độ bền vững cao. Kết cấu vòm thép được ứng dụng chủ yếu cho những công trình công cộng quy mô lớn như nhà thi đấu, nhà để xe, hồ bơi, rạp hát hoặc nhà triễn lãm v.v… Đây là kết cấu chịu lực trong công trình xây dựng. Kết cấu mái vòm thép đã được sử dụng chủ yếu trên các nhịp rất dài trong đó trọng lượng chết của cấu trúc chiếm một phần đáng kể tải trọng được hỗ trợ. Xu hướng ngày nay trong kiến trúc hướng tới một tự do hơn về hình thức đã làm tăng sự phổ biến của vòm cho các nhịp ngắn hơn nhiều. Khoảng cách có hiệu quả có thể được kéo dài bằng thép dầm và kèo trong uốn cong đơn giản, hoặc bằng khung cứng không xác định, thường sử dụng hình thức vòm để đạt được một hiệu ứng thẩm mỹ. Kết cấu mái vòm thép có hiệu quả tương đương trong việc chống lại ứng suất nén vì nó chịu được độ bền kéo và ứng suất uốn, nó là một vật liệu lý tưởng cho xây dựng vòm. Trọng lượng tối thiểu của vật liệu luôn luôn nhận ra và đơn giản, chi tiết cấu trúc sạch sẽ có thể dễ dàng đạt Ổn định tổng thể của vòm theo phương ngoài mặt phẳng uốn được đảm bảo bằng các hệ giằng ngang, các thanh chống dọc và hệ xà gồ. Khoảng cách giữa các điểm cố kết không bố trí vượt quá từ 16 - 20 lần chiều rộng cánh vòm. Tòa nhà Sáng tạo, Khoa học và Công nghệ Đại học Bách khoa Florida – Mỹ.

treo là kết cấu chịu lực được xác định theo độ bền bởi chúng chỉ có lực kéo. Kết cấu làm việc chịu kéo lên chúng sử dụng triệt để

Cột BTCT - thép không chịu lực -> định vị cho dây. Độ võng f = 1/70L – 1/75L. Áp dụng: nhà triễn lãm - hội chợ - nhà hát - rạp chiếu phim v.v… Cấu trúc chịu kéo này được cấu tạo bởi các phần tử ở trạng thái căng, thay vì trạng thái nén. Một ví dụ đơn giản của kết cấu chịu kéo là lều cắm trại. Khi vải, cọc và dây thừng ở trạng thái kéo căng hoàn hảo, lều sẽ chắc chắn hơn. Áp dụng khéo léo giữa kiến trúc và kỹ thuật, kết cấu này sẽ mang nét mềm mại nhưng vẫn chịu được tải trọng lớn và thích nghi với các điều kiện môi trường khác nhau. Mai dây khả năng chịu lực của dây cáp, đồng thời với cường độ cao của vật liệu trọng lượng của kết cấu chịu lực tương đối

66 6/ KẾT CẤU KHÔNG GIAN LỚN DÂY TREO. Dây thay cho dầm chịu lực. Dây sợi kim loại có phi 100 – 300.

nhỏ. Với dạng kết cấu này khi nhịp tăng cho hiệu quả sử dụng kết cấu tăng. Ưu việt hơn nữa là kết cấu dây treo dễ vận chuyển có khả năng lắp ráp không cần dàn giáo, chúng vượt nhịp lớn, có nhịp đến 60m. Sân vận động Mose Mabhida – NamPhi.

• https://thethaovanhoa.vn/tin-tuc-24h/beekman-tower-toa-nha-dep-nhat-the-gioi-n20121224141725980.htm

https://www.archdaily.com/953385/the-erlang-liquor-storehouse-of-langjiu-estate-dca

• https://www.archdaily.com/890619/system-warehouse-mehran-khoshroo-olgooco

https://www.archdaily.com/304916/university-of-cuenca-theater-javier-duran

file:///C:/Users/ASUS/Desktop/HOÀNG%20A%20MY/GIAO%20AN%20NLCTCC%20-%202022%20-%20UAH%20-%20ngành%20KT. pdf

• https://www.wikiwand.com/vi/S%C3%A2n_v%E1%BA%ADn_%C4%91%E1%BB%99ng_Olympic_(M%C3%BCnchen)

• https://www.archdaily.com/951059/huong-an-vien-visiting-center-vtn-architects?ad_source=search&ad_medium=projects_tab

• https://kienviet.net/2021/07/04/kien-truc-kinh-dien-nha-hang-los-manantiales-felix-candela/

• https://kienviet.net/2018/04/12/trung-tam-van-hoa-dan-toc-thuy/

• https://www.archdaily.com/975792/dcpl-southwest-neighborhood-library-perkins-and-will

• https://www.archdaily.com/948644/banal-restaurant-reims-502

TÀI LIỆU THAM KHẢO

https://kienviet.net/2020/09/15/vessel-public-landmark-dau-an-cua-tuong-lai-heatherwick-studio/

• https://kienviet.net/2016/07/19/trung-tam-hanh-phuc-bhutan/

• https://kienviet.net/2019/11/15/cang-hang-khong-quoc-te-bac-kinh-zaha-hadid-architects/

• https://dothi.net/kien-truc-bon-phuong/choang-ngop-truoc-san-van-dong-dau-tien-phuc-vu-world-cup-2022-o-qatar-ar45134.htm

• http://hotro.hpu.edu.vn/xd/XDtintuc-2892-0-171-0-Toa-Nha-Sang-Tao-Khoa-Hoc-Va-Cong-Nghe-Dai-Hoc-Bach-Khoa-Florida-My.html

67

https://www.archdaily.com/487286/national-stadium-aquatics-center-iglesis-prat-arquitectos

• https://www.archdaily.com/938548/leietheater-deinze-theatre-trans-architectuur-i-stedenbouw

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.