nghiên cứu sạt lỡ tại thanh đa

Page 1

CÔNG CỤ QUY HOẠCH

NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC ĐÊ PHÙ HỢP ĐỂ CHỐNG RỦI RO SẠT LỞ TẠI THANH ĐA

NHÓM 7 MAI NHƯ Ý 21510201655 NGUYỄN HOÀNG UYÊN 21510201650 LÊ THỊ NHƯ Ý 21510201654 HOÀNG TIẾN ĐẠT 21510201561 HỒ THUẬN THÀNH 21510201619 LÊ THỊ HOÀNG YẾN 21510201657 HUỲNH THỊ THU HUYỀN 22510201365 LÊ VŨ NHƯ HUYỀN 22510201366


MỤC LỤC

I. Đặt vấn đề . 1.1 Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu II.Phương pháp nghiên cứu:Tổng hợp lý thuyết 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1.Tổng quan về hiện tượng sạt lỡ 2.1.2. Tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia đã làm giải pháp phòng chống sạt lở hoặc biện pháp đê 2.2. Cơ sở pháp lý 2.3. Cơ sở thực tiễn: III.Tổng hợp và đưa ra kết quả 3.1. Tiến trình - kế hoạch áp dụng vào khu vực nghiên cứu 3.2. Đề xuất và lựa chọn hình thức đê phù hợp để áp dụng vào khu vực nghiên cứu 3.3. Mô phỏng kết quả cuối cùng IV.Kết luận


I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý d o lựa chọn vấn đề nghiê n cứu

Bán đảo Thanh Đa nằm ở vị trí đắc địa, giữa trung tâm TP.HCM, thuộc phường 27 và 28 quận Bình Thạnh, cách trung tâm quận 1 khoảng 5km. Theo báo cáo của Sở GTVT TPHCM, ngày 22.6, Trung tâm Quản lý đường thủy ghi nhận bên bờ phải kênh Thanh Đa có một số vị trí gạch bị bong tróc và sụt lún nhỏ. Đồng thời, mặt đất bị lún theo phương đứng khoảng 0,8 m so với cao độ đỉnh kè thiết kế. Hiện phạm vi ảnh hưởng lún sụt lên đến 200m kè đá hiện hữu, xuất hiện vết nứt 10-15cm cách đỉnh kè khoảng 10 m, chiều dài khoảng 120m gây thiệt hại 15 hộ dân. Đề tài nghiên cứu trong báo cáo này hướng đến việc tìm hiểu về các loại hình đê có thể áp dụng vào khu vực nghiên cứu dựa trên cơ sở tổng hợp lý thuyết về tình hình hiện trạng khu vực, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng mà đề xuất. Từ đó chọn ra loại đê tương thích nhất để triển khai xây dựng thông qua phương pháp dự báo bằng mô hình mô phỏng theo kịch bản tương lai.


1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu chung: Nghiên cứu các loại hình đê đã áp dụng thành công để đề xuất hình thức đê thích hợp có thể xây dựng tại khu vực Thanh Đa. Mục tiêu riêng: _Tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia đã làm giải pháp phòng chống sạt lở hoặc biện pháp đê _ lựa chọn và mô phỏng hình thức đê phù hợp nhất cho khu vực nghiên cứu. 1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu: Hình thức đê nào phù hợp để chống rủi ro sạt lỡ tại Thanh Đa


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 C Ơ SỞ LÝ TH U YẾT 2.1.1 Tổng quan về hiện tượng sạt lở Hiện tượng địa chất bao gồm một loạt các sự di chuyển của đất, đá, những mảnh vụn lớn,... gây nên sụp sườn núi, lũ bùn đá,... nói chung là sạt lở. Hiện tượng sạt lở có thể xảy ra ở các vùng núi hay ven biển.

Nguyên nhân chính: Địa chất: do động đất, núi lửa phun trào, xói mòn đất và đá. Hình thái: do sự thay đổi cấu trúc của vùng đất. Hoạt động của con người:


2 .1 CƠ S Ở LÝ T HUYẾ T 2.1.1 Tổng quan về hiện tượng sạt lở

Trượt lở (Rock fall) Do sự nứt vỡ ở những điểm khác nhau làm phân tách bề mặt đất đá và cộng thêm sự tác động của trọng lực tạo nên hiện tượng đá lở.

Các loại trượt/sạt lở đất: Trượt (xoay và tịnh tiến, Rotational Landslide) Hay còn gọi là sụt lở, là sự chuyển động của một khối lượng đất cát có trong bề mặt Trái Đất di chuyển xuống dốc dọc theo bề mặt lõm hình bán nguyệt.

Lật đổ (Topple) Dưới sự tác động của trọng lực, sự chênh lệch về trọng lượng của khối và chất lỏng bên trong vết nứt làm sụp đổ phần chênh lệch về trọng lượng.


Dòng chảy (Flow) có 5 loại: Dòng chảy mảnh vụnMảnh vụn tuyết lở (Debris flow) (Debris avalanche)

Dòng chảy đất (Earthflow)

Dòng bùn (Mudflow)

Leo (Creep)

Chênh lệch bên (Lateral spreads) Loại hình sạt lở này đặc biệt vì chúng thường xảy ra trên những sườn dốc rất thoải hoặc địa hình bằng phẳng. Do lệch sang bên, do chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái hóa lỏng, do chuyển động nhanh của mặt đất, hoặc do lan rộng theo chiều ngang của vật liệu hạt mịn trên các sườn dốc nông. Và sự kết hợp của hai hoặc nhiều loại trên được


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 C Ơ SỞ LÝ TH U YẾT 2.1.2 Tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia đã làm giải pháp phòng chống sạt lở hoặc biện pháp đê Các quốc gia trên thế giới đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai giải pháp phòng chống sạt lở và một trong những giải pháp được triển khai nhiều nhất là việc xây dựng các biện pháp đê để bảo vệ khu vực dân cư và đất đai.


2.1.2 Tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia đã làm giải pháp phòng chống sạt lở hoặc biện pháp đê Có nhiều loại đê được sử dụng để ngăn chặn và giảm thiểu sạt lở đất. Dưới đây là một số loại đê phổ biến:

Đê Đất (Earthen Embankment) Là loại đê được xây dựng từ đất, cát, và các vật liệu tự nhiên khác. Đê đất thường được hình thành theo hình dạng dôi đồng bằng, với mặt bên trong có thể được gia cố bằng các vật liệu khác như đá hoặc bê tông. Mặt cắt ngang có dạng hình thang.


Ưu điểm • Vật liệu tự nhiên địa phương. • Thiết kế đơn giản. • Cần có kỹ thuật và thiết bị tương đối thấp. • Yêu cầu về nền móng ít nghiêm ngặt. Nền rộng của đập đất phân tán tải trọng lên nền. • Đập đất có khả năng chống sụt lún và dịch chuyển tốt hơn so với các kết cấu cứng hơn và có thể phù hợp với những khu vực đất thường xuyên chuyển động.

Nhược điểm • Nền đắp đất dễ hư hỏng hoặc phá hủy do nước chảy qua và gây áp lực. • Thiết kế và xây dựng đập tràn phù hợp thường là phần khó khăn nhất về mặt kỹ thuật trong các công trình xây dựng đập nào. • Nếu không được đầm chặt trong quá trình thi công, đập sẽ có kết cấu yếu, dễ bị thấm.


Đê rọ đá (Gabion) Rọ đá hay còn gọi là rọ chứa đá. Được sử dụng phổ biến trong xây dựng công trình liên quan đến địa kỹ thuật. Sản phẩm được ứng dụng ở những địa hình phức tạp như bờ biển, bờ sông, suối, đập thủy lợi,… Những nơi dễ sạt lở như đèo, chân núi. Ứng dụng • Các công trình chống ăn mòn như tường chắn biển, bờ sông, bờ kênh, đập, đập nước, mỏ hàn và để bảo vệ hồ chứa và bờ hồ. • rọ kim loại hình trụ được sử dụng cho đập hoặc trong xây dựng nền móng. • Rào cản tiếng ồn. • Tường ngăn lũ tạm thời. • Thay đổi hướng của lực nước lũ xung quanh công trình yếu


ƯU ĐI Ể M C Ủ A ĐÊ R Ọ ĐÁ 1. Chống mòn Khả năng chống ăn mòn trong khí quyển rất cao nhờ lớp mạ kẽm liên kết tốt trên dây và khả năng hỗ trợ sự phát triển của thực vật. 2. Tính linh hoạt Đặc điểm này cho phép rọ đá lắng xuống và biến dạng mà không bị hư hỏng và mất hiệu quả. Cụ thể là khi gặp mặt đất không ổn định và nước chuyển động. 3. Tính thấm Là hệ thống thoát nước tự động và hạn chế lắp đặt đường ống thoát nước. 4. Độ bền Rọ đá có độ bền cao vì nó có khả năng chống lại lực lũ, lực nước cũng như áp lực từ đất. 5. Tiết kiệm Chi phí vận chuyển và lắp đặt thấp 6. Thân thiện với môi trường Vật liệu tái chế có thể được đặt vào lồng rọ đá. Khoảng trống trong đất giữa các vật liệu lấp cho phép cây phát triển theo thời gian. Đê Gabion không bị ảnh hưởng bởi các hiện tượng tự nhiên.

N HƯ Ợ C Đ I Ể M Yêu cầu bảo trì và kiểm soát, đặc biệt nếu bị hư hại.


ĐÊ ĐƯỢC G IA C Ố BẰN G POLYME S INH H ỌC

Là loại đê được gia cố bằng đất hoặc vật liệu gốc polyme sinh học mới để ngăn ngừa xói lở và vỡ đê. Đây là một phương pháp thân thiện với môi trường, có thể bảo vệ độ dốc của đê một cách hiệu quả vì nó giúp tăng cường độ bền của đất, ngay cả ở nồng độ polyme sinh học rất thấp và có khả năng chống dòng chảy bề mặt cao bên cạnh việc thúc đẩy sự phát triển của thảm thực vật Ưu điểm Ưu điểm chính của đê có thảm thực vật là tính chất thân thiện với môi trường và tính thẩm mỹ, cùng với việc tạo ra các hệ sinh thái mới. Điều đáng chú ý là phương pháp thảm thực vật có tính kinh tế cao vì chỉ tốn hạt giống và thảm Nhược điểm Kém bền hơn đá hoặc các vật liệu rắn khác và vẫn dễ bị tổn thương cho đến khi thảm thực vật nở hoa hoàn toàn


ĐÊ ĐÁ T HẤM (PER MEABLE R OC K DIK ES ) Là cô ng trì nh đ ượ c th i ết kế đ ể l à m ch ậ m d òn g nư ớc c hả y, n gă n c hặ n xói mò n đ ất, . . . Đ ượ c xâ y d ựn g từ n hữ ng vi ên đ á c ó kí ch thướ c kh ác nha u (n hỏ b ê n tro ng l ớn b ê n ng oà i ) d ọc the o đư ờn g vi ền tự nh i ê n của k hu đ ất vớ i chi ề u ca o từ 30 đế n 50 cm và chi ều rộ ng gấ p đô i h oặ c ba l ầ n ch i ề u ca o cƯủa nó u đi ể m: Đ ê đá thấ m có thể chố ng l ại d òn g nư ớc mạ nh hơ n c á c đê thô ng thườ ng và do đó thư ờn g đ ượ c l ắ p đ ặt ở th ượ ng n gu ồn của chú ng đ ể ti ê u tá n l ực củ a nư ớc c hả yđộ tr àn Với d ố. c ngà y cà ng tă n g củ a đị a hì nh , n ên b ổ su n g th êm l ớ p l ọc ở dư ới cù ng củ a kế t cấ u để xử l ý dòn g ch ả y l ớn . N hư ợc đ i ể m: C hi p h í xâ y dự ng cao Kh ả n ăn g h ư h ại từ sự du y c huyể n củ a đấ t Kh ả n ăn g thấ m n ướ c có thể suy gi ảm the o th ời gi a n


2.2 C Ơ SỞ PH Á P LÝ

Theo như nghiên cứu thì nguy cơ sạc lỡ ở khu vực bán đảo Thanh Đa nằm trong các vị trí có nguy cơ sạc lỡ trong địa bàn thành phố. (Ban hành kèm theo Quyết định số 5208/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2015 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố về “ phương án phòng tránh, ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai xảy ra trên địa bàn thành phố “ ).


STT

Khu vực sạt lỡ

IV.1

Sông Sài Gòn, bờ phải, khu vực bán đảo Thanh Đa

11

Sông Sài Gòn - khu vực khách sạn Sài Gòn Domaine

12

Sông Sài Gòn, Bình Quới Cây Bàng - rạch Chùa.

13

Sông Sài Gòn, khu vực biệt thự Lý Hoàng đến nhà thờ Lasan Mai Thôn

IV.2

KÊNH THANH ĐA

14

Đoạn 1.4 từ thượng lưu cầu Kênh Thanh Đa đến bờ kè Công Đoàn, P.27

chiều dài (m)

2979

4270

2772

447

chiều rộng (m)

Cấp độ sạc lỡ

10

Đặc biệt nguy hiểm

10

nguy hiểm

10

Đặc biệt nguy hiểm

15

Đặc bệt nguy hiểm

ghi chú

- Đây là khu dân cư tập trung (khu vực khách sạn Sài Gòn Domaine). - Sạt lở 2002, 2004, 2011, 2014. - Đã được lắp đặt biển cảnh báo sạt lở.

- Đây là khu dân cư tập trung. - Sạt lở 2000, 2004. - Đã được lắp đặt biển cảnh báo sạt lở.

- Khu dân cư tập trung (khu vực biệt thự Lý Hoàng). - Đã được lắp đặt biển cảnh báo sạt lở.

- Đây là khu dân cư tập trung. - Đã được lắp đặt biển cảnh báo sạt lở . - Dự án chưa thể tiếp tục thi công do địa phương chưa thực hiện xong công tác GPMB

Trích trong phụ lục III theo Quyết định số 5208/QĐ-UBND ngày 16 tháng 10 năm 2015 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố)


2.2 C Ơ SỞ PH Á P LÝ Dự án chống sạt lở Thanh Đa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) là một trong những dự án trọng điểm nhằm chống sạt lở trên tuyến sông Sài Gòn. Năm 2006, UBND TP.HCM đã chấp thuận chủ trương xây dựng kè chống sạt lở ở đây, chia thành 4 đoạn chính. Tuy nhiên, đến cuối năm 2019 chỉ có đoạn 1 được xây dựng hoàn tất. Các đoạn còn lại vẫn dang dở do vướng mắc mặt bằng. Dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa nằm tại các vị trí sạt lở đặc biệt nguy hiểm. Do đó, Sở Giao thông vận tải TP.HCM đánh giá việc chậm xây dựng hoàn thành công trình đã gây ảnh hưởng đến việc phòng, chống sạt lở, cũng như bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân và các công trình hạ tầng trong khu vực.

Theo ghi nhận tại đoạn 2 của dự án chống sạt lở bán đảo Thanh Đa (khu vực sông Sài Gòn - khu vực khách sạn Sài Gòn Domaine), vật liệu xây dựng nằm ngổn ngang, không có công nhân hay máy móc hoạt động


Ngày 14/7/2023, UBND TPHCM đã có công văn khẩn về tình hình sạt lở nguy hiểm khu vực kênh Thanh Đa – Đoạn 1.1, Phường 25, quận Bình Thạnh. (bờ phải kênh Thanh Đa cách hạ lưu cầu Kinh khoảng 50m về phía thượng lưu 120m) Theo đó, UBND TP chỉ đạo Ban Chỉ huy Phòng thủ dân sự - Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TPHCM (Sở NN-PTNN) chủ trì, phối hợp các cơ quan có liên quan kiểm tra, có biện pháp xử lý thích hợp, nhằm phòng tránh thiệt hại cho người dân tại khu vực nêu trên. Sở GTVT TP cho biết tình hình sạt lở tại bờ kênh Thanh Đa cho thấy độ lún, chuyển vị đỉnh kè quá lớn. Từ đó, làm mất ổn định công trình và phá vỡ kết cấu chính, gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân dọc tuyến kè này. Hiện có 15 hộ dân bị ảnh hưởng bởi việc sạt lở bờ kênh Thanh Đa (tăng hai hộ dân). Các ngôi nhà này đã bị nứt tường, lún, nghiêng ra phía kênh và có thể sạtPH lở bất lúc nào. 2.2 C Ơgây SỞ Á PcứLÝ

2.2 CƠ SỞ PH ÁP LÝ

Đoạn bờ phải kênh Thanh Đa xuất hiện tình trạng sụt lún có nguy cơ sạt lở nguy hiểm


2.3 H IỆN T RẠ N G SẠ T LỠ KH U V Ự C T HA N H ĐA

Khu vực sạt lở đang mở rộng phạm vi ảnh hưởng nằm ở bờ phải kênh Thanh Đa, cách hạ lưu cầu Kinh khoảng 50m, thượng lưu 120m.


S au 9 n gà y the o d õi kh u vực nà y (từ 27/ 6 đ ế n 6/ 7) : đ ỉ n h kè có h i ện tư ợn g sụt l ú n bì nh qu ân kho ả ng 1 , 78 c m /n gà y , c hu yể n v ị b ì nh qu ân kho ả ng 2cm/ ng ày. Trư ớc đó , ng ày 26 -6 , một đo ạn b ờ kè Th a nh Đ a dà i kh oả n g 1 20m b ị sụ t l ún nặ ng , nư ớc tr àn vào bê n tron g xô ng h i ên g n gả h ơn ch ục n gô i nh à, 15 hộ dâ n b ị ản h h ưở ng c hỉ c á c h đ ỉ n h kè từ 3 đ ến 3 , 5 m đa số đề u b ị nứ t tườn g, l ú n v à ng h i ên g , c ó thể trô i tuộ t về ph í a kê nh bấ t cứ l úc n ào. N h ữn g ng ày sa u đ ó, đo ạn bờ kè Th a nh Đ a nà y ti ế p tụ c bị s ụt l ú n n ặ ng hơ n, ké o dà i trên 20 0m, c ó đ oạ n l ún h ơn 1m . C á c c ột kè tron g trạ n g thá i l i êu xi ê u có thể đổ s ậ p bấ t c ứ l ú c nà o. Th e o Sở GTV T TP. HC M , tí n h đ ến n gà y 8/ 7, tu y ến đ ỉ nh kè đã chu yển vị r a ph í a kê nh the o ph ươ ng ng a ng l à kho ả ng 1, 8 9m ( tă n g thê m 0, 1 5m so vớ i hơ n mộ t tu ầ n tr ướ c ) . P hạ m v i kh u v ực sạ t l ở vớ i ch i ề u d ài kho ản g 1 68 m dọ c th e o tu y ến kè , r ộn g 1 5m từ đỉ n h kè và o tron g b ờ. Đ ộ l ú n và c huy ể n v ị đỉ n h kè qu á l ớn đã l à m mấ t ổn đị nh cô ng tr ì n h, p há vỡ c á c kế t c ấ u c hí nh . H i ệ n di ễn b i ến sạ t l ở ngà y càn g ph ức tạp , ản h h ưở ng tr ực ti ế p đế n c á c n gô i nh à d ân dọ c th e o tuyế n kè . Gh i nhậ n củ a p hó ng vi ê n , n hữ ng n gà y nà y tr i ều c ườn g dâ ng ca o, n ướ c sôn g ti ế n và o l à m ng ập h à n g l o ạ t nh à cử a c ủa khu d ân cư p hí a tro ng kè. N g ười d ân đa ng c h ờ từn g ng à y đo ạ n kè


3.TỔNG HỢP VÀ ĐƯA RA KẾT QUẢ -Thực hiện đánh giá địa hình và thăm dò địa chính để hiểu rõ hình dạng và loại đất đai, độ cao và dốc, các đặc điểm cấu trúc địa hình quan trọng và vị trí cụ thể của khu vực Thanh Đa. -Đánh giá tình trạng hiện tại về sạt lở và nguy cơ mặt đất sụt lở dựa trên các dấu hiệu như vết nứt, mất đất, độ lún,... và các biểu hiện khác của sự chuyển động đất, thủy văn, khí tượng để tìm hiểu về biến động lượng mua , mực nước sông và các yếu tố thời tiết khác.

3. 1. TIẾ N TRÌNH - K Ế HOẠCH ÁP DỤ NG VÀO K H U V ỰC NGHIÊN CỨ U B1

Đem lại cái nhìn toàn diện về địa hình về điều kiện hiện trạng khu vực. B2

-Đánh giá và dự báo mức độ thiệt hại có thể xảy ra nếu có sạt lở và đưa ra các kịch bản nguy cơ.

-Xác định kích thước, hình dạng, và vị trí mong muốn của hệ thống đê. -Áp dụng mô hình tính toán mô phỏng để lựa chọn vật liệu, loại hình và đảm bảo đê có khả năng chịu tải đối với mức lũ và sạt lở.

Xác định rõ ràng mức độ nguy cơ và đặc điểm của sạt lở để thiết kế đê có khả năng chống lại và giảm thiểu nguy cơ sạt lở.

B3

Đây là bước quan trọng đưa ra các cơ sở dữ liệu để đề xuất các phương án xây dựng hình thức đê tối ưu độ an toàn và khả năng thi công.


3.TỔNG HỢP VÀ ĐƯA RA KẾT QUẢ 3 . 1 . T IẾ N T R Ì N H - K Ế H OẠC H ÁP D ỤN G VÀO KH U VỰ C N G H I Ê N CỨ U B4

-Xây dựng kế hoạch chi tiết về cách xây dựng hệ thống đê, bao gồm vật liệu cần sử dụng, hệ thống kiểm soát nước và quy trình thi công. -Phát triển kế hoạch khẩn cấp để ứng phó với bất kỳ tình huống khẩn cấp có thể xảy ra trong quá trình xây dựng đê như mưa lớn, lũ lụt, …. =>Bước chuyển từ kế hoạch thiết kế sang thực hiện xây dựng và ứng phó nhanh chóng.

B5

-Thực hiện xây dựng hệ thống đê theo kế hoạch đã lập, đảm bảo tính chắc chắn và hiệu quả. Đảm bảo hệ thống thoát nước và xử lý nước thải hoạt động hiệu quả để giảm áp lực lên hệ thống đê. -Thiết lập hệ thống giám sát để theo dõi tình trạng của đê sau khi xây dựng và thực hiện các biện pháp đánh giá liên tục để đảm bảo an toàn và hiệu suất của hệ thống đê. =>Đảm bảo sự liên tục và bền vững của đê, cải thiện và tối ưu hóa hiệu suất đáp ứng môi trường.


3.2 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN • ĐÊ S INH THÁI

• Ưu điểm: ⚬ Tạo môi trường sống cho sinh vật, cải thiện hệ sinh thái địa phương. ⚬ Giảm áp lực của dòng nước, giữ chặt đất và giảm nguy cơ bão. ⚬ Tạo ra cảnh quan thiên nhiên đẹp, có lợi cho du lịch sinh thái. • Nhược điểm: ⚬ Đòi hỏi thời gian cho cây đủ lớn để có hiệu quả. ⚬ Yêu cầu bảo dưỡng và quản lý để bảo đảm cây mọc và phát triển tốt.

2. ĐÊ BẰN G C ÁC VẬT LIỆU C H Ố NG MÀI M Ò N ( ĐÁ , KHỐ I GẠCH, BÊ T Ô NG ,..)

• Ưu điểm: ⚬ Sức chống chịu lớn, giữ chặt đất và bảo vệ khỏi mài mòn. ⚬ Thường có độ bền cao và không yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên. • Nhược điểm: ⚬ Chi phí xây dựng ban đầu cao. ⚬ Không tạo ra môi trường sống cho sinh vật như đê sử dụng cây xanh.


3.2 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CH ỌN : ĐÊ GA BIO N (ĐÊ L ỒN G ĐÁ) ƯU ĐIỂM: • Chống mài mòn hiệu quả • Chịu áp lực cao • Tích hợp cây xanh • Khả năng linh hoạt • Tiết kiệm chi phí vận chuyển, lắp đặt • Độ bền cao • Thân thiện môi trường NHƯỢC ĐIỂM: • Cần thời gian để cây đủ lớn • Yêu cầu bảo dưỡng định kì • Khả năng côn trùng tụ tập và gặp khó khăn với cây xâm lấn


3.3. kỳ vọng kết quả cuối cùng


IV.KẾT LUẬN Nghiên cứu kinh nghiệm làm đê của một số quốc gia để lựa chọn hình thức đê phù hợp là một việc làm cần thiết giúp cho việc giải quyết các vấn đề sạt lở theo chiều hướng dài hạn và mở ra hướng đi mới trong việc áp dụng các loại hình đê độc đáo từ các nước khác. Mặc dù việc nghiên cứu để lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quy hoạch phát triển của khu nhưng qua quá trình tổng hợp kinh nghiệm của một số quốc gia đã làm giải pháp phòng chống sạt lở hoặc biện pháp đê, có thể thấy rằng vẫn có một số loại hình đê có thể áp dụng được cho Việt Nam nói chung và khu Thanh Đa nói riêng như: Đê polyme sinh học, đê gabion. Nhìn chung loại hình đê Green Gabion mà nhóm đã chọn là loại hình đê phù hợp nhất khi giải quyết được tình trạng sạt lở về lâu dài và tạo được hệ sinh thái


AN H M . (2 02 3, M ARC H 2 1) . C Ó M ỘT BÁ N ĐẢO BỊ ‘ L Ã N G QU ÊN ’ Ở S ÀI G Ò N . N HADA UT U. VN . HTTP S :/ /N H ADA UTU .V N / C O -M OT-B AN - DAO -B I -L AN G- QUEN - O - S A I - GON - D 74 98 3. HT L QUÂ N M . ( 2 02 3, J ULY 14 ). SẠ T LỞ B Ờ K ÊN H THA N H ĐA L AN R ỘN G, UB N D TP HC M C HỈ Đ ẠO KHẨN . B ÁO L AO Đ ỘN G. HTTP S :/ /L AO DON G. V N /X A- HOI / S AT- LO -BO - KEN H-T HAN H -DA-L AN -R ON G -U BN D -T P HC M -C H I DAO - KHAN 1 2 167 33 . LDO C RAV EN , J . (2 01 8, JAN UARY 1 3) . WHAT I S A LEV EE ? EXP LOR I N G T HE P O SSI B I LI T I ES. THO UG HTC O. HTT PS: / /W W W.T HOUGHTC O. C OM/ WHAT-I S -A-LEVE E-E XP LO R I N G P O SS I BI LI T I ES- 17 76 97 BUC K, P. ( 2 023 , MAY 1 9) . L AN DS LI DE M I TI GAT I ON T EC HN I QUES . PI LE B UC K M AG AZ I N E. HTTP S :/ /P I LEB UC K. C OM/ L A N DSLI DE- M I TI GAT I ON -T EC HN I QUES /? FBC LI D = IWAR 2 5Y I J HWS QU RT 8DBS 1KW ER 8AOY GN 9 8C 8 QDF5 B8 _EEG E3D FTM J D Z8 Q4 EVT E %20 HTTP S :/ / CA M N AN GSI N HT ON . VN /T HAM -HOA-THI EN -N HI EN /S AT-LO -L A- G I -N G U YE N -N HA N DAU- HI EU -C AC H-P HON G-TRA N H/% 20 HTTPS :/ /P UBS. US GS .G OV/FS/ 20 04 /3 07 2/ FS -2 00 4307 2 .HT M L DI E U H. ( 20 22 , J ULY 3 ) . S ẠT LỞ L À GÌ ? N GUYÊ N N HÂN , DẤ U HI ỆU, C ÁC H P HÒ N G TRÁN H, Ứ N G P HÓ S ẠT LỞ ĐẤ T Ở BỜ SÔN G VÀ ĐỒI N ÚI . C ẨM N A N G SI N H T ỒN . HTTP S :/ /C AM N AN GS I N HTON . V N /T HAM -HOA-THI E N -N HI E N /S AT- LO -L A- G I -N G UYEN - N HA N DAU- HI EU -C AC H-P HON G-TRA N H/


TU ẤN C . ( 20 23 , JU N E 27 ) . C &#7 8 53 ;N C & #78 4 3; N H D&#7 9 21 ; ÁN C H &# 78 89; N G S& # 7 8 41; T L&#7 9 03 ; BÁ N Đ&# 7 843 ;O THA N H ĐA C H&# 78 53 ;M TI & # 7 87 1; N Đ &# 78 97 ; TU OI TR E ON LIN E . HTT PS :/ /T UOI TR E. V N /C A N -C A N H-DU -A N - C HON G- S AT- LO -BAN - DAO THA N H- DA- C HAM -T IE N -DO -2 02 30 62 62 35 12 05 72 . HTM HẢI T. ( 202 3, J UN E 29 ). N GU Y C Ơ SẠ T LỞ KÈ K ÊN H T HAN H ĐA. DTTC . SG G P.O R G . VN . HTTP S: // D TTC . SGGP. OR G .V N /N G UY-C O -S AT-LO - KE- KEN H-T HAN H-DA-P O ST 10 59 39 . HTM L THU VI E N P HAP LUAT. V N . (N . D. ) . QUY ẾT ĐỊ N H 52 08 /QĐ -UB N D PHÒN G TRÁN H Ứ N G P HÓ THI Ê N TA I T HEO C ẤP Đ Ộ R ỦI R O T HI ÊN TAI XẢ Y RA HỒ C HÍ M I N H 20 15 . THƯ VI ỆN P HÁP LU ẬT. HTT P S :/ /T HUV I EN PHA PLU AT.V N / VAN -B AN / TA I -N GU YEN -M OI -T RU ON G / QU YET- D I N H52 08 - QD - UBN D- PHON G-TRAN H- UN G- PHO -THI E N -TA I-T HEO - CA P- DO - R UI -R O -T HIE N -TA I -XAYRA-HO -C HI- M I N H-2 01 5- 29 42 33 . AS PX TP HC M CH Ỉ ĐẠ O K HẨN V Ề TÌ N H HÌN H S Ạ T LỞ N GUY HI ỂM KHU V ỰC KÊ N H THA N H ĐA. ( N . D. - C ) . TRA N G TI N ĐI ỆN T Ử ĐẢ N G B Ộ TH ÀN H PHỐ HỒ C H Í M I N H. HTTP S: // HC M C PV. OR G. VN / TI N -TU C /T PHC M - CH I -DAO -KHA N -V E-TI N H -HI N H- S AT- LO - N G UYHI EM -K HU-V UC -K EN H-T HAN H- DA-1 49 19 110 5 8 L A N D SL ID E TYP ES A N D PR OCE SS ES . ( N . D. ) . HTTP S: // P UBS .U SGS . GOV/ FS /2 00 4/ 30 72 /FS- 20 04 -3 07 2. HT ML


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.