Graduate Project

Page 1

Đồ án tốt nghiệp khóa 2015-2020

THƯ VIỆN TỔNG HỢP QUẬN CẦU GIẤY

GVHD LÊ HỒNG MẠNH

SVTH HOA TẤN KHANG



LỜI CẢM ƠN Kính thưa các thầy cô

Quá trình 5 năm học tại trường trôi qua thật nhanh dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô. Thoáng cái đã đến đồ án tốt nghiệp - đồ án cuối cùng thời sinh viên. Đồ án là dấu mốc quan trọng, tổng hợp các kiến thức về chuyên môn cũng như xã hội, kết thúc quãng thời gian sinh viên và mở ra những hướng đi mới trong tương lai. Quãng thời gian học đồ án tuy vất vả song cũng là kỷ niệm thật đẹp khi luôn được sát cánh cùng bạn bè dưới dự hướng dẫn của thầy

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo xưởng 4 và đặc biệt là thầy giáo THS.KTS. Lê Hồng Mạnh trong thời gian vừa qua đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn em hoàn thành đồ án quan trọng này. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng với kiến thức có hạn nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự góp ý của các thầy cô giáo để em có thể hiểu thêm và rút kinh nghiệm cho những đồ án sau.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2020

HOA TẤN KHANG



MỤC LỤC PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

1. Đặt vấn đề 2. Phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu 4. Hiểu biết về đề tài

8

PHẦN 4

11

TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH

1.1. phương án 1

38

11

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

1.2. phương án 2

39

VÀ GIẢI PHÁP

1.3. phương án 3

40

1.4. phương án chọn

41

4.1. Định nghĩa

11

4.2. Lịch sử hình thành

11

1. Các phương án thiết kế

2. Các bản vẽ kỹ thuật

38

43

và phát triển 4.3. Phân loại và đặc điểm

PHẦN 2 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1. Cơ sở thiết kế thư viện

13

PHẦN 5 16

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

1.1. Tiêu chuẩn, quy phạm

16

CHUYÊN SÂU

1.2. Tiêu chuẩn vị trí

17

1. Chuyên sâu 1 - Ánh sáng 2. Chuyên sâu 2 - Cấu tạo

50 52

1.3. Cơ sở xác định quy mô dân số phục vụ 1.4. Quy mô tính toán

18

PHẦN 6

1.5. Quy mô chi tiết công trình

19

CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

1.6. Quy mô thực tế công trình

20

2. Cơ sở thiết kế văn phòng 3. Nhiệm vụ thiết kế

PHẦN 3 PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

18

20 21

1. Đánh giá hiện trạng

26

1.1. Vị trí khu đất

26

1.2. Phạm vi, ranh giới đất

26

1.3. đánh giá chi tiết

26

2. Nhận xét, đánh giá tổng hợp

34

1. Đặt vấn đề - phân tích hiện trạng 2. Phương án so sánh - ý tuưởng

58 59

thiết kế - phân tích

3. Mặt bằng tổng thể - phân tích 4. Mặt bằng tầng 1 - tầng 3 5. Mặt bằng tầng 4 - 7 6. Mặt đứng 7. Mặt cắt và phối cảnh 8. Phối cảnh 9. Chuyên sâu 1 - Ánh sáng 10. Chuyên sâu 2 - Cấu tạo

60 61 62 63 64 65 66 67



PHẦN 1

ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hình thức không gian của thư viện Việt Nam đa số đều theo dạng đóng và chưa thực sự làm

Thời nay, khi công nghệ đã phát triển, thông tin có thể lưu trữ dưới các định dạng tân tiến hơn

cho người ta muốn đến, có thể ví dụ như thư viện Cầu Giấy, Thư viện Hà Nội. Ngay từ thời xưa

như video, hình ảnh, âm thanh,.. đặc biệt với công cụ truyền tin là internet, thông tin được lan

ở phương Tây thì hình thức không gian trong một thư viện đã rất độc đáo, các không gian đọc

truyền trong chớp mắt, việc lưu trữ và chia sẻ không tin trỏ nên thật dễ dàng, phần lớn thư viện

thường lớn ,các chi tiết kiến trúc như trần, lan can được trang trí rất cầu kỳ không hề thua kém

trên thế giới đã sử dụng phần mềm để xây dựng một hệ thống thông tin của thư viện và giúp

với các công trình văn hóa khác như nhà thờ và làm cho người đọc cảm giác như đang đi vào

người đọc có thể tra cứu thông tin ở bất kỳ thời gian và địa điểm nào. Tuy vậy, vai trò của thư

thánh địa của tri thức. Điều đó cho thấy thư viện được người phương tây rất coi trọng. Ngày nay

viện không hề mất đi, thư viện ngày nay còn là nơi sinh hoạt cộng đồng, nó như 1 trung tâm

Việt Nam đang rất phát triển , các công trình bảo tàng, nhà hát đang được đầu tư rất mạnh tay

văn hóa và giáo dục của địa phương

vì nó đem lại lợi ích kinh tế lớn hơn cùng sức quảng bá hình ảnh, văn hóa cũng cao đến bạn bè quốc tế nhưng thư viện thì lại chưa được đầu tư nghiêm túc.

Xét dưới góc độ quy hoạch, thư viện cùng với bảo tàng, nhà hát,…. là những công trình văn hóa mang tính điểm nhấn cho mỗi đô thị. Nó là công trình phản ánh văn hóa, xã hội của từng vùng

Về cách vận hành thư viện vẫn còn đơn giản. Thư viện hiện nay vẫn chỉ xoay quanh 2 đối tượng

và được xem như niềm tự hào của người dân. Thư viện ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, chúng

là người đọc ( người dung dịch vụ ) và cán bộ thư viện ( người cung cấp dịch vụ). Thư viện cung

đều ngự trên các mảnh đất đẹp nhưng chưa phát huy được thế mạnh của khu đất và lợi ích mà

cấp kiến thức thuần lý thuyết mà không có sự thực hành, khiến cho những lý thuyết không có

thư viện đem lại cho văn hóa - kinh tế không nhiều

sự hấp dẫn.

8


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển, là một thị trường tốt để cho các startup phát triển, tuy nhiên bước đầu các công ty startup còn gặp nhiều khó khăn về môi trường làm việc, chi phí thuê và cải tạo văn phòng là quá lớn. Chính vì thế, hình thức văn phòng Co-Working sinh ra để giải quyết vấn đề này, ưu điểm của hình thức này là văn phòng có thể thuê theo giờ và cơ sở vật chất của văn phòng sẽ được linh hoạt cho nhiều đối tượng sử dụng, ngoài ta nó còn tạo ra một môi trường năng động, tự do, tạo cơ hội để mọi người trao đổi thông tin, kết nối đam mê. (theo https://dangkykinhdoanh.gov.vn/)

Khi hình thức văn phòng Co-working kết hợp với thư viện truyền thống thì nó có thể khắc phục những nhược điểm của thư viện Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. Mối quan hệ cộng sinh này sẽ mang lại lợi ích cho cả 2 bên. Startup sẽ có thêm nguồn tài liệu lớn từ thư viện và thư viện sẽ có không khí năng động và chuyên nghiệp hơn.

Cuối cùng, sản phẩm của các startup sẽ được giới thiệu ngay tại gallery của thư viện, điều này sẽ thu hút sự chú ý của cộng đồng người quan tâm và người dân, từ đó cơ hội trao đổi thông tin sẽ nâng thêm 1 bậc: sách vở -> starup -> người dân -> sách vở. Lúc đó nguồn thông tin của thư viện sẽ có sự xoay vòng. Khu đất đồ án được chọn mang tính điển hình, nằm tại địa điểm của thư viện Cầu Giấy, nơi có cơ sở hạ tầng tốt để xây một thư viện mới. Bên cạnh đó cầu giấy cũng là quận tập trung rất nhiều trụ sở Văn Phòng, công ty và nhu cầu trao đổi kiến thức cao.

Biểu đồ dưới đây thể hiện số liệu thống kê về đăng ký cũng như giải thể của doanh nghiệp trong 3 năm gần dây. Theo như biểu đồ có thể thấy sự chênh lệch giữa số lượng doanh nghiệp đăng ký, doanh nghiệp trở lại hoạt động và giải thể trong các năm. ngoài ra số lượng đăng ký vẫn ngày càng tăng cao trong khi số lượng công ty giải thể có xu hướng giảm dần.

9


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Về

mặt kiến trúc, đồ án tập trung nghiên cứu hình thức công trình thư viện, cụ thể là thư viện

Do đó, các thư viện hiện đại ngày càng trở thành nơi để truy cập thông tin vô hạn chế bằng

tổng hợp quận Cầu giấy.

nhiều định dạng và từ nhiều nguồn gốc. Gần đây hơn, các thư viện không còn chỉ là kiến trúc,

• Song

họ cũng hỗ trợ tìm kiếm và phân tích rất nhiều kiến thúc dùng đủ loại thứ công cụ điện tử.

về mặt ảnh hưởng của công trình, đồ án hướng đến một mô hình thư viện điển hình ảnh

hưởng lên quy mô 1 quận của Việt Nam.

3. MỤC TIÊU

4.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

• Nghiên

Từ thời cổ đại, mô hình sơ khai của thư viện đã xuất hiện ở Lưỡng Hà, Ai Cập cổ dưới các bản

• Thiết • Thu

cứu sự ảnh hưởng của thư viện hiện đại lên khía cạnh văn hóa - xã hội.

kế đảm bảo về công năng, kỹ thuật của loại hình thư viện thân thiện với người sử dụng.

khắc đá và trên đất sét. Nội dung của thư viện cổ rất phong phú bao gồm các thần thoại, tác

hút người dân đến sử dụng thư viện như 1 trung tâm văn hóa cộng đồng, giúp người dân

phẩm văn học, anh hùng ca, các tài liệu về lịch sử, ngôn ngữ, pháp luật…. Điều này cho thấy

dễ dàng tiếp nhận và trao đổi tri thức.

ngay từ thời xa xưa thì thư viện đã đóng vai trò rất quan trọng trong mỗi nền văn minh. Thư viện

• Kết

là nơi lưu trữ,kho thông tin về văn hóa - xã hội, chính trị, kinh tế, tri thức của quốc gia.

hợp công năng để thư viện được sử dụng tối đa hệ thống cơ sở vật chất một cách có ích.

• Nhấn

mạnh hình thức, công trình thư viện phải là điểm nhấn trong đô thị đúng nghĩa.

• Công

trình phù hợp và có thể thúc đẩy, cộng sinh cùng phát triển với khu vực.

• Điển

hình cho xu hướng phát triển thư viện trên cả nước.

4. HIỂU BIẾT VỀ ĐỀ TÀI 4.1. ĐỊNH NGHĨA Theo ý nghĩa truyền thống, một thư viện là kho sưu tập sách, báo và tạp chí. Tuy nó có thể chỉ đến kho sưu tập cá nhân của người riêng, nhưng nó thường chỉ đến nhà lớn sưu tập sách báo xuất bản được bảo quản bởi thành phố hay học viện hay nhận tiền góp của họ. Những nhà sưu tập này thường được sử dụng bởi những người không muốn (hay không có thể) mua nhiều sách cho mình. Tuy nhiên, tại vì giấy không còn là phương tiện duy nhất để lưu giữ thông tin, nhiều thư viện cũng sưu tập và cung cấp bản đồ, bản thiết kế hay công trình nghệ thuật khác, micrôphim (tiếng Anh: microfilm), vi phim (microfiche), băng cassette, CD, LP, băng video, và DVD, và họ để người khác truy cập các cơ sở dữ liệu CD-ROM và Internet.

Định nghĩa mới nhất của UNESCO: Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi, là bất kì bộ sưu tập có tổ chức của sách, báo, tài liệu các loại, ấn phẩm định kì... Nhân viên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứu thông tin, giáo dục & giải trí.

10

Thế kỷ thứ III trước công nguyên đánh dấu sự phát triển của thư viện khi đại thư viện Alexandria - thư viện công cộng đầu tiên trong lịch sử được xây dựng tại thủ đô Alexandria của Ai cập.


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Mọi người dân từ các tầng lớp đều có quyền sử dụng thư viện.

Thư viện không phải là hiện tượng mới trong đời sống của

Song thể loại công trình thư viện vẫn không biến mất. Xu

Tính cộng đồng trong thư viện là bước đột phá khi trước đó thư

người dân Việt Nam. Ngay từ đầu thế kỷ XI, ở nước ta đã xuất

hướng hiện nay là thư viện mở, người ta đến thư viện không

viện chỉ để lưu trữ thông tin thì nay được lan tỏa ra cộng đồng,

hiện các thư viện đầu tiên - các tàng kinh. Nhưng tốc độ phát

chỉ để đọc sách mà cái chính là gặp gỡ giao lưu và trao đổi

giúp nâng cao tri thức trong xã hội, rất nhiều nhà bác học thời

triển của các thư viện trong các thời kỳ sau này còn chậm, số

thông tin. Vì vậy chức năng của thư viện được mở rộng sang

đấy như Archimes, Hieron, Euclid đã làm việc tại thư viện.

lượng cũng không nhiều. Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, thực

hoạt động của 1 nhà văn hóa nhỏ, chức năng trưng bày, giao

Đến thời Phục Hưng, khi mà con người đã phát minh ra giấy thì

dân Pháp cũng chỉ thành lập được 3 thư viện công cộng và

lưu, biểu diễn, hội thảo, sinh hoạt đội nhóm,... Thư viện là nơi

hình thức lưu trữ của thư viện cũng đơn giản và gọn nhẹ hơn,

một số thư viện tại các trường đại học, các viện nghiên cứu,

lý tưởng để trưng bày các tác phẩm nghệ thuật hoặc thành tựu

khối lượng lưu trữ nhiều hơn. Tài liệu bằng giấy đã giúp việc

công sở của nước ta. Chỉ từ tháng 8 năm 1945 đến nay, sự

địa phương. Nó được xem là đại diện cho sự phát triển văn

trao đổi thông tin đơn giản hơn bao giờ hết. Kể từ đó mô hình

nghiệp thư viện nước ta mới có điều kiện để phát triển nhanh

hóa, trí tuệ của 1 quốc gia, là điểm đến không thể bỏ qua của

thư viện phát triển mạnh với hình thức, không gian và cách bố

khách du lịch để có cái nhìn khái quát về quốc gia đó.

trí công năng phong phú. Điển hình trong giai đoạn này có thể

Cùng với sự phát triển của internet, câu hỏi đặt ra là liệu inter-

kể đến thư viện Biblioteca Marciana ở Venice, thư viện Trinity

net có thể thay thế hoàn toàn thư viện ?

College ở Anh,…. Thư viện vẫn sẽ tồn tại trong thế giới số, nhưng ở một dạng khác cao hơn, đó là thư viện số. Các chức năng cơ bản của thư viện số vẫn sống như một thư viện truyền thống là : phân loại, lưu trữ, bảo vệ, tìm kiếm, truy xuất thông tin nhưng khác chăng là ở công nghệ, thư viện có thể truy cập thuận tiện cho người sử dụng từ nhiều phương tiện thông tin khác nhau. ( các thư viện thế kỷ XIX )

( thư viện Alexandria đời đầu )

( Thư viện hiện đại ngày nay )

11


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ, LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

4.3. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM Mục đích, ý nghĩa của việc phân loại thư viện:

Phân loại theo cấp quản lý chính quyền:

Phân loại theo khối tích:

• Nhà nước có những chủ chương thiết lập mạng bao thư viện

• Thư viện tổng hợp

• Loại nhỏ ( 15.000 đến 20.000 đầu sách )

trên toàn quốc.

• Thư viện tổng hợp quốc gia

• Loại vừa ( 20.000 đến 60.000 đầu sách )

• Mối quan hệ về công tác sưu tập, tàng trữ và truyền bá kiến

• Thư viện tổng hợp tỉnh - thành phố

• Loại lớn ( 60.000 đến 120.000 đầu sách )

thức các cấp, các loại đối tượng mà thư viện quan tâm.

• Thư viện tổng hợp quận - huyện

• Loại cực lớn ( 120.000 trở lên )

• Công tác quản lý thư viện theo hệ thống thống nhất, đầu tư

• Thư viện tổng hợp cấp xã, phường

các trang thiết bị thư viện phục vụ cho từng thư viện, có dự báo

Phân loại theo chuyên ngành:

về phát triển tương lai theo từng giao đoạn.

• Thư viện văn học

• Quản lý thông tin tư liệu thông qua hệ thống phân loại tuyển

• Thư viện khoa học

chọn, những tư liệu quan trọng thuộc an ninh quốc phòng, ảnh

• Thư viện lịch sử tự nhiên,...

hưởng tới kinh tế xã hội của nhà nước.

Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt:

• Phân loại thư viện để tạo nhữn mối quan hệ giữa thư viện

• Thư viện tôn giáo

với các công trình công cộng khác như bảo tàng, triển lãm,

• Thư viện thiếu niên, nhi đồng.

thương mại, trường học,...) nhằm hỗ trợ nhau trong một mạng

• Thư viện cho người khuyết tật, khiếm thính, khiếm thị

lưới công trình công cộng đô thị.

Phân loại theo công trình mà thư viện được xây dựng gắn liền:

• Tạo được mối quan hệ giữa các vùng, các tỉnh thành trong cả

• Thư viện kết hợp bảo tàng

nước cũng như hệ thống quốc tế về thiết lập mạng lưới thông

• Thư viện trong trường học, cơ quan nghiên cứu

tin thư viện. Hỗ trợ cho nhau những tài liệu, sách báo, tạp chí

• Thư viện câu lạc bộ,....

định kỳ, trang thiết bị, kinh nghiệm quản lý thực hành

( thư viện đại học Havard )

12




PHẦN 2

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1. CƠ SỞ THIẾT KẾ THƯ VIỆN 1.1.TIÊU CHUẨN, QUY PHẠM

(THAM KHẢO TCVN TẬP IV, ARCHITECT DATA, METRIC HANDBOOK )

YÊU CẦU

TIÊU CHUẨN (M2/NGƯỜI)

DIỆN TÍCH (M2)

0.04

36

STT

THÀNH PHẦN

A

SẢNH CHÍNH

1

Phòng gửi đồ

2

Phòng CLB

3

Khu ăn uống nhẹ

B

KHU ĐỌC SÁCH

1

Khu vực cho mượn sách về nhà

20%

2

Khu vực cho mượn sách tại chỗ

15%

3

Khu trưng bày sảnh

4

Khu tra cứu máy tính

5

Phòng đọc thanh niên

30%

2.4

6

Phòng đọc nghiên cứu khoa học

20%

3

7

Phòng đọc riêng

8%

5

8

Phòng đọc đặc biệt

2-8

4-9

9

Phòng đọc tạp chí và các ấn phẩm in theo kì

C

KHU NGHIỆP VỤ VÀ KHO LƯU TRỮ

1

Giá sách thiết kế theo kích thước sách

2

Kho bảo quản chính

60% tổng số sách

3

Kho bảo quản kín

20% tổng số sách

4

Khu bảo quản mở

20% tổng số sách

CHIỀU CAO (M)

GHI CHÚ

0.2

Dưới 200 người

0.1

Trên 200 người

1.3-1.5 1.8 5 1.5 5 0.5 0.1 5

Diện tích cho người đọc

24

Diện tích cho nhân viên Diện tích cho người đọc

24

Diện tích cho nhân viên

1000 Diện tích cho người đọc

7.5

Diện tích cho nhân viên

Tài liệu khổ lớn và sách kín

1/5-1/3

1.65 - 1.7 4

20,25,30,35 cm chiều sâu 25,35,45 cm chiều cao diện tích cho nhân viên phục vụ

36

2.05 - 2.25

1.25m2/1000

18

2.05 - 2.25

đơn vị sách

5m2/1000

18

2.05 - 2.25

đơn vị sách

2.5m2/1000

đơn vị sách

Phụ lục 3 (TCVN 4601:1988, trang 196,TTTCXDVN tập IV): Những quy định thiết kế phòng lưu trữ thư viện kỹ thuật chuyên ngành in nghiệp vụ của cơ quan 5

Phòng phục vụ

6

Nơi giao nhận sách

4.5 1.5 20-40 sách/m2

1 nhân viên số người đọc lấy bằng 25% số chỗ trong phòng đọc

Các phòng lưu trữ thư viện phải được bố trí nới khôi ráo, có xử lý biện pháp chống ẩm, mối mọt, tia tử ngoại theo quy định trong điều 4.7 (TTTCXDVN tập IV)

16


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

7

Phòng in Oglalit có bộ phận hoàn thiện bản in

1-2 phòng

1 máy / phòng

24-30

8

Phòng photocopy

1-2 phòng

1-2 máy / phòng

8-12

9

Phòng đóng gói tài liệu

1-2 phòng

10

Phòng thu, chụp vi phim, phim in lại: Phòng bảo quản, đóng sách và phục chế

D

KHỐI HỘI THẢO

1

Phòng hội nghị

2

Phòng chủ tịch Đoàn

3

Phòng phục vụ

4

Phòng thiết bị

5

Hội trường

6

Sảnh và hành lang nghỉ

7

Khu vệ sinh của phòng hội nghị, hội trường

E

KHỐI PHỤ TRỢ

1

Xử lý phân loại giấy

2

18-24 2m2/1000 cuốn

Trang bị những hành lang, ghế bành hay ghế tựa (0.8m2/chỗ), trang bị bàn viết chó các đại biểu (1.5-2m2/chỗ) 24

Bên cạnh phòng hội nghị

9-12

Bên cạnh phòng hội nghị

0.7-0.8m2/chỗ

Trên 200 chỗ được thiết kế phòng chiếu phim cố định

0.2m2/chỗ Nam: 150 người / 1 xí / 2 tiểu Nữ : 120 người / 1 xí / 2 tiểu Trong phòng đệm cứ 4 tiểu bố trí 1 phòng rửa tay 4-6

Phòng thường trực bảo vệ

6-8

Không có phòng ngủ

9-12

Có phòng ngủ cho bảo vệ

3

Khu vệ sinh

Nam: 40 người / 1 xí / 2 tiểu Nữ : 30 người / 1 xí / 2 tiểu Lối vào các khu vệ sinh trải qua phòng đệm có cửa đi tự động Các khu vệ sinh trong nhà phải được phép thiết kế chung một bộ phận phục vụ

4

Phòng y tế

Bác sĩ: 6-8m2 Y tế, hộ lý: 4m2 Ngăn khám bệnh: 4-6m2 Nơi phát thuốc: 4-6m2

5

Phòng nghỉ nhân viên, phục vụ

0.75

1.2. TIÊU CHUẨN VỊ TRÍ (THEO CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ THƯ VIỆN - TẠ TRƯỜNG XUÂN ) Thư viện tổng hợp theo cấp quản lý chính quyền: loại thư viện nhằm phục vụ mọi đối tượng nên

Khu vực xây dựng phải đảm bảo về cốt cao độ, tránh ngập úng. đất xây dựng phải có đường

vị trí của nó thường do quy hoạch chung đô thị quy định và có sự góp ý của cơ quan chuyên

giao thông xung quanh nhằm bố trí thuận lợi cho các lối ra vào của độc giả, vận chuyển nhập

ngành thư viện, về mạng lưới công trình thư viện trong phạm vi toàn quốc, khu vực, địa phương.

sách và các trang thiết bị khác.

17


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Thư viện được coi như một thiết chế văn hóa cần thiết trong đô thị. Thư viện được bố trí trong

• Đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích, kích thước (quy mô, cấp loại thư viện) và đáp ứng tiêu

cụm công trình văn hóa - giáo dục hoặc giải trí khác, như thư viện được bố trí gần bảo tàng, nhà

chuẩn về cách xa nguồn gây ồn ( đường giao thông chính, nhà máy, công xưởng, sân vận

văn hóa, các trường học, công viên hay khu nghỉ dưỡng,... thường các công trình này có quan

động...) độ ồn ngoài nhà không lớn hhown 35Db.

hệ với hoạt động của thư viện

• Đảm bảo khu vực yên tĩnh, có cây xanh (theo tiêu chuẩn 20-25% diện tích đất cho cây xanh).

• Thỏa mãn các điều kiện tự nhiên, tận dụng những yếu tố của thiên nhiên. Thư viện không

• Có đủ điều kiện cơ sở hạ tầng như mạng lưới giao thông ( đường giao thông khu vực và giao

chỉ là nơi nâng cao kiến thức, dân trí mà còn là địa điểm hấp dẫn với mọi tầng lớp người

thông nội bộ) có hệ thống điện, nước đầy đủ, và các điều kiện vệ sinh môi trường khác (theo

trong xã hội.

tiêu chuẩn).

1.3. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH QUY MÔ DÂN SỐ PHỤC VỤ (THEO TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 2019 ) TỈ LỆ

SỐ DÂN ( NGƯỜI )

Số dân quận Cầu Giấy

100%

266.800

Số dân khu vực lân cận

15%

40.020

Tỉ lệ tăng dân số cơ học

1.645% / năm

4389

Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên

1.116% / năm

2978

Dự kiến dân số đến năm 2030

266.800 + 40.020 + ( 4389 + 2978 ) x 10 = 380.490

1.4. QUY MÔ TÍNH TOÁN TIÊU CHUẨN

QUY MÔ

Số đầu sách

1 - 1.25 đầu sách / người

380.500

Số lượng người đến thư viện

500 người / lượt / ngày

380.500 / 500 = 761 người / ngày

Diện tích thư viện

0,028% / người

380.500 x 0,028 = 10.654 m2

CƠ SỞ

QUY MÔ TÍNH TOÁN

Diện tích xây dựng công trình

10.654 m2

Mật độ công trình xây dựng văn hóa

40%

Diện tích khu đất xây dựng

26600 m2

Hệ số sử dụng đất tối đa

1.2

Tổng diện tích sàn xây dựng

31962 m2

Số tầng cao tối đa

3

18


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.5. QUY MÔ CHI TIẾT CÔNG TRÌNH (THƯ VIỆN PHỤC VỤ SỐ NGƯỜI BẰNG 50% TỔNG SỐ DÂN CƯ ) STT

THÀNH PHẦN

A

PHÒNG ĐỌC

B

KHÔNG GIAN BỘ SƯU TẬP

1

Sách

TIÊU CHUẨN 10 ghế / 1000 người 2.8m2/ghế 2.9 quyển / người (0.0093 m2 / quyển)

QUY MÔ CHO 190.250 NGƯỜI

DIỆN TÍCH (M2)

TỈ LỆ

1900 ghế

5320

30.07%

5986

33.84%

551.725 quyển

5131

1027 quyển

95

34545 băng

318

36148 băng

336

95 máy

442

95 nhân viên

380

2.15%

1690

9.55%

5.4 nhan đề/ 1000 người 2

Tạp chí (0.093 m / quyển) 2

3

Giữ liệu số dưới dạng ghi âm

4

Giữ liệu số dạng âm thanh - hình ảnh

5

Máy tính

C

KHỐI KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ

D

KHỐI HỘI THẢO - TRIỂN LÃM

1

Sảnh giải lao

2

Phòng họp

0.18 băng/ người 0.0093 m2 / tư liệu 0.19 băng/ người 0.0093 m2 / tư liệu 0.5 máy / 1000 người 4.65m2/máy 1 nhân viên / 2000 người 4m2/nhân viên 0.4 - 0.45 m2/người

850 người

340

100 người

150

50 người

75

1.2 - 1.5m2/người

500 người

700

9.3m2/diễn giả

200 người

300

1.2 - 1.5m2/người

3

Phòng hội thảo đa năng

4

Vệ sinh

E

KHU VỰC CÔNG CỘNG - GIAO THÔNG- PHỤ TRỢ

1

Không gian bộ sưu tập

5986

2

Khối đọc

5320

3

Khối hành chính, quản lý và nghiệp vụ thư viện

380

4

Khối hội thảo

1690

TỔNG 1

13376

5 6

Nam: 150 người / xí / 2 tiểu Nữ: 120 người / xí / 2 tiểu

60

Khối phục vụ

Tổng 1 x 15% = 2006

TỔNG 2

13376 + 3720 = 15382

Khối phụ trợ - giao thông - kỹ thuật

Tổng 2 x 15% = 2307

13.04%

17689

100%

TỔNG CÁC HẠNG MỤC

11.34%

19


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.6. QUY MÔ TÍNH THỰC TẾ CÔNG TRÌNH CƠ SỞ

QUY MÔ TÍNH TOÁN

Diện tích xây dựng công trình

4280 m2

Mật độ công trình xây dựng văn hóa

40%

Diện tích khu đất xây dựng

10.700 m2

Hệ số sử dụng đất

2

Tổng diện tích sàn xây dựng

21.400 m2

Số tầng cao

5

2. CƠ SỞ THIẾT KẾ VĂN PHÒNG Vì ý đồ của đồ án là kết hợp văn phòng vào thư viện để tận dụng cơ sở vật chất về nguồn tài liệu, bàn ghế, năng lượng, diện tích,... nên khối đọc của thể loại thư viện sẽ được thay bằng các hoạt động văn phòng cho thuê. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ VĂN PHÒNG

(THAM KHẢO TCVN 4601:1988 VỀ TRỤ SỞ CƠ QUAN)

STT

LOẠI VIÊN CHỨC

A

VIÊN CHỨC THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ VÀ KĨ THUẬT

1

Nhân viên hóa đơn, kế toán, thanh toán, thủ quỹ

3.0 - 3.5m2/người

2

Kĩ thuật viên đánh máy chữ, nhân viên lưu trữ văn thư

3.0 - 4.0m2/người

3

Kĩ thuật viên can in

4.0 - 4.5m2/người

4

Kĩ thuật viên vẽ

6.0 - 7.0m2/người

5

Viên chức làm công tác phục vụ

3.0 - 3.5m2/người

B

VIÊN CHỨC CHUYÊN MÔN

1

Cán sự (các ngành)

3.5 - 4.0m2/người

2

Chuyên viên, trợ lí, thư kí...(các ngành)

7.0 - 9.0m2/người

3

Giáo sư, luật sư

9.0 - 12.0m2/người

4

Kĩ sư thiết kế, kiến trúc sư, hoạ sĩ

5.0 - 6.0m2/người

5

Kĩ sư, kĩ thuật viên (kinh tế, công nông nghiệp)

4.0 - 4.5m2/người

6

Nghiên cứu viên, kĩ thuật viên văn hoá, xã hội

4.0 - 4.5m2/người

7

Nhân viên chuyên môn làm công tác pháp chế

4.0 - 4.5m2/người

C

BỘ PHẬN CÔNG CỘNG

1

Phòng tiếp khách

2

Phòng chuẩn bị

3

Phòng họp

4

Xưởng làm mô hình

20

TIÊU CHUẨN DIỆN TÍCH

18-30m2 6.0 - 9.0m2 36.0 - 48.0m2 30m2 trở lên


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

3. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ Dựa trên tiêu chuẩn thiết kế của thư viện , văn phòng và diện tích khu đất thực tế. Nhiệm vụ thiết kế của đồ án được thể hiện trong bảng dưới đây. Văn phòng theo từng ngành nghề được phân về khác khu vực đọc của các hạng mục đầu sách. STT

THÀNH PHẦN

A

SẢNH CHÍNH

1

Sảnh

0.3m2/người

1

400

2

Phòng gửi đồ

0.04m2/người

1

50

B

KHỐI ĐỌC / VĂN PHÒNG

1

Khu trưng bày sách

2

Khu vực tra cứu sách

3

Khu mượn sách

4

SỐ LƯỢNG

DIỆN TÍCH (M2)

GHI CHÚ

450

5320

Phục vụ cho 760 người đọc / ngày Gần sảnh và lối vào chính, thiết kế hấp dẫn

0.5m2/người

1

350

0.1m2/người đọc

4

136 250

Khu cho mượn sách về nhà

20% số chỗ 1,8m2/người đọc 5m2/nhân viên

1

150

Khu cho mượn sách tại chỗ

15% số chỗ 1,5m2/người đọc 5m2/nhân viên

1

100

Văn phòng/ phòng đọc tập trung

Có thể đặt ở đầu hoặc cuối khối văn phòng, liên hệ với sảnh

1400

KH tự nhiên

1

200

KH xã hội và nhân văn

1

300

1

300

1

100

Văn chương và ngôn ngữ

1

300

Lịch sử - Địa lý

1

100

5.0 - 6.0m2/người

1

300

20% số chỗ 5m2/người đọc

1

600

Yên tĩnh, liên hệ trực tiếp với kho sách và nơi lưu trữv

2-8 chỗ 4-9m2/người đọc

1

100

Sách có giá trị nên cần vận hành kín

Phòng đọc tài liệu có kích thước đặc biệt

1

300

phòng đọc sách báo, tạp chí cũ

1

200

1

280

1

400

KH kỹ thuật và công nghệ Kinh tế và thương mại

Nghệ thuật 5

TIÊU CHUẨN

Phòng đọc nghiên cứu Phòng đọc sách cổ, sách quý

6

Phòng đọc nhật báo, tạp chí

7

Phòng đọc sách tham khảo

4.0 - 4.5m2/người

1/5 - 1/3 diện tích văn phòng / phòng đọc

Phân thành các văn phòng chuyên môn theo các ngành sách Không gian liên thông nhau để linh hoạt trong việc sử dụng cơ sở vật chất

21


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

8

Phòng làm việc nhóm, phòng họp, không gian chung

30% số chỗ 2.4m2/người đọc

Phòng họp

36 - 48 m2/phòng

3

120

Phòng tiếp khách

18 - 30 m2/phòng

3

60

Phòng chuẩn bị

9 - 10 m2/phòng

3

30

9

Xưởng làm mô hình

10

30m2 trở lên

3

90

Phòng đọc micro film

1

300

11

Phòng đọc đa phương tiện

1

250

12

Phòng đọc trẻ em

1

650

13

Phòng đọc người khiếm thị

1

100

1 xí, 1 rửa / 25 người

1

25

1 tiểu / 25 người

1

25

1

10

Nam 14

Vệ sinh

Nữ

30% số chỗ 3-4m2/người đọc

Người khuyết tật C

KHO LƯU TRỮ - NGHIỆP VỤ SÁCH

1

Kho lưu trữ chính

60% tổng số sách 2.5m2/1000 đơn vị sách

2

Kho sách đóng

3

Kho sách mở

4

Kho tạp chí

5

Kho CD, dữ liệu đa phương tiện

6

Nhóm này được dùng chung cho các đơn vị văn phòng, có thể có thời gian chết do không được sử dụng nhưng cũng cần phải khép kín và là một không gian riêng biệt. Cách hoạt động có thể đăng ký riêng với ban quản lý thư viện Vì đặc thù như 1 phòng làm việc thời gian sử dụng trong ngày nhiều nên cần thêm phòng để đáp ứng đủ nhu cầu Không gian có thể mở vì công việc làm mô hình là công việc khá thú vị và tạo cảm hứng

5986

Thiết kế theo kích thước sách

1

830

chiều cao > 2m

20% tổng số sách 1.25m2/1000 đơn vị sách

1

140

20% tổng số sách 5m2/1000 đơn vị sách

1

550

1

350

Kho sách chưa phân loại

1

150

7

Phòng tiếp nhận, phân loại sách

1

25

8

Phòng kiểm tra, bảo quản tư liệu

1

30

9

Phòng đào tạo nghiệp vụ

2

25

10

Phòng nhân viên

2

25

11

Phòng biên mục, từ hóa giữ liệu

1

30

12

Phòng xử lý báo chí

1

20

13

Phòng đóng bìa, sửa chữa sách

1

20

14

Phòng in ấn, photocopy

1

18

15

Phòng phụ trợ khác

1

50

D

KHỐI HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ VÀ NGHIỆP VỤ

1

Phòng kế hoạch, quản lý tài nguyên thông tin

1

25

2

Phòng số hóa tài liệu

1

25

3

Phòng kỹ thuật, vận hành kết nối

1

40

22

8-12m2/phòng 1-2 máy

Bố trí xen kẽ các phòng đọc

380 Khối trung tâm dữ liệu, bố trí gần kho sách và khối quản lý


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

4

Phòng sever

1

10

5

Phòng giám đốc + tiếp khách

1

15

6

Phòng phó GĐ + tiếp khách

1

15

7

Phòng đoàn thể

1

15

8

Phòng an ninh

1

10

9

Phòng họp 50 chỗ

1

40

10

Phòng giao dịch

1

15

11

Phòng hành chính tổng hợp

1

30

12

Phòng kế toán tài vụ

1

30

13

Phòng số hóa tài liệu nghiệp vụ

1

50

14

Phòng biên soạn sách

1

30

15

Phòng phụ trợ, nghỉ nhân viên

1

20

1 xí, 1 rửa / 25 người

1

15

1 tiểu / 25 người

1

15

1

10

Nam 16

Vệ sinh

Nữ Người khuyết tật

E

KHỐI HỘI THẢO, TRIỂN LÃM

1

Sảnh giải lao

2

phòng hội thảo đa chức năng 500 chỗ

3

Phòng họp 100 chỗ

4

Khối hành chính quản trị có lối đi riêng nhưng vẫn liên kết với các khối chức năng để dễ dàng trong việc quản lý Không gian phòng làm việc có thể thiết kế linh hoạt

Phòng họp có thể kết hợp với phòng họp của khối văn phòng cho thuê

Bố trí cuối hướng gió, có quạt hút mùi

1690 0.4 - 0.45m /người

1

340

1.2 - 1.5m2/khán giả 9.3m2/diễn giả

1

750

Chiều cao 6 - 8m

1.2 - 1.5m2/người

2

150

Chiều cao 4 - 6m

Kho phục vụ

2

9 - 15

5

Phòng kỹ thuật

2

40

6

Khu triển lãm, trưng bày

1

120

7

Vệ sinh

2

Nam

1 xí, 2 tiểu / 150 người

1

25

Nữ

1 xí, 2 tiểu / 120 người

1

25

1

10

Người khuyết tật F

KHỐI CÔNG CỘNG - PHỤC VỤ

1000

1

Canteen

1

250

Phòng ăn

1

80

Bếp

1

250

Kho

1

30

Không gian trong nhà

1

200

Không gian ngoài trời

1

150

2

Phòng ăn nhân viên

1

100

3

WC khách

1

50

4

WC trẻ em / khuyết tật

1

40

5

WC nhân viên

1

30

6

Phòng nghỉ nhân viên

1

50

7

Phòng y tế

1

25

8

Kho nhân viên tạp vụ

4

25 23


PHẦN 2: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

G

KHỐI PHỤ TRỢ - KỸ THUẬT

1

Trạm hạ thế

2

Bảng điện toàn công trình

3

Phòng máy phát điện

4

600 25m2/trạm

1

25

1

16

1

30

Kho dầu

1

18

5

Phòng đệm

1

8

6

Bể nước sinh hoạt

1

200

7

Bể nước chữa cháy

1

150

8

Trạm bơm

1

15

9

Phòng bảo trì công trình

1

40

10

Phòng bảo trì thiết bị

1

40

11

Kho vật tư

1

38

12

Kho dụng cụ

1

20

13

Phòng bảo vệ

2

12

H

SÂN BÃI

1

Xe máy khách

70% số độc giả 2.35m2/xe

1

2

Ô tô khách

30% số độc giả 25m2/xe

1

6000

3

Xe máy nhân viên

70% nhân viên 2.35m2/xe

1

200

4

Ô tô nhân viên

30% nhân viên 25m2/xe

1

900

5

Xe vận chuyển

35m2/xe

1

70

24

24.5m2/máy

8486 1316 phục vụ cho 800 khách

Phục vụ cho 120 nhân viên




PHẦN 3

PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 1.1. VỊ TRÍ KHU ĐẤT

1.2. PHẠM VI, RANH GIỚI ĐẤT

• Khu đất nằm trên vị trí của thư viện Cầu Giấy hiện tại, địa chỉ số 30 Nguyễn Phong Sắc,

• Diện tích khu đất 4500m2, mặt tiền phía Tây dài 70m giáp mặt đường Nguyễn Phong Sắc,

quận Cầu Giấy, Hà Nội.

đối diện phía bên kia mặt đường là nhà ở đô thị và học viện báo chí & tuyên truyền.

• Theo bản đồ quy hoạch quận Cầu Giấy tầm nhìn 2030 - 2050, khu đât thuộc quy hoạch

• Phía Nam khu đất giáp đường nội bộ, bên kia đường là nhà văn hóa quận Cầu Giấy.

đất cơ quan, viện nghiên cứu, trường đào tạo, hướng tiếp cận chính từ đường Nguyễn Phong

• Phía Đông giáp đường nội bộ và bể bơi - nhà thi đấu quận Cầu Giấy.

Sắc, phía xung quanh là các công trình công cộng, hành chính khác của quận Cầu Giấy như

• Phía Bắc giáp đường nội bộ và chi cục thuế quận Cầu Giấy.

Nhà thi đấu Cầu Giấy, nhà văn hóa quận Cầu giấy, chi cục thuế quận Cầu Giấy,.... 1.3. ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT KHU VỰC LÂN CẬN • Cầu Giấy hiện đang là một trong những trung tâm có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất tại Hà Nội, với hạ tầng giao thông được đầu tư đồng bộ và tiện ích cộng đồng sẵn có. Đây cũng là khu vực tập trung nhiều cơ sở giao dịch tài chính, ngân hàng lớn, cơ quan hành chính nhà nước… tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp có thể hoạt động và phát triển. • Khu đất nằm ở trung tâm quận Cầu Giấy, trên vị trí của thư viện Cầu Giấy cũ. • Ngoài ra khu đất còn là trung tâm của những con phố tập trung nhiều văn phòng nhất quận Cầu Giấy như Hoàng Quốc Việt, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Duy Tân,...

28


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH PHẠM VI 1.7KM QUANH KHU VỰC XÂY DỰNG (Theo Vietpalm)

29


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

VỊ TRÍ XÂY DỰNG

BẢN ĐỒ HÌNH NỀN

BIỂU KIẾN MẶT TRỜI

• Khu đất nằm trong quy hoạch đất cơ quan, viện nghiên cứu theo bản đồ quy hoạch tầm nhìn 2030-2050 của thành phố Hà Nội.

• Bản đồ hình - nền cho thấy mật độ xây dựng của khu đất, mật độ xây dựng dày đặc với nhiều thể loại công trình to, nhỏ xen lẫn. • phía Bắc đường cầu giấy tập hợp nhiều công trình lớn trong khi phía Nam hầu hết là các công

• Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.

trình nhỏ và nhà ở dân dụng.

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

GIAO THÔNG CÔNG CỘNG

HƯỚNG GIÓ

• Đường Nguyễn Phong Sắc đi qua vị trí khi đất có chiều rộng 7,8 m mỗi làn, mật độ lưu

• Đường sắt Metro chạy kế bên khu đất, dự kiến vận chuyển số lượng lớn hành khách nội đô trong tương lai. Khu vực cầu giầy sẽ rất đông đối tượng tham gia chủ yếu là sinh viên và

• Hướng gió tốt là hướng Đông Nam, tuy nhiên hướng này có nhiều công trình lân cận, và

thông ít, nhiều hơn vào giờ cao điểm • Mật độ lớn người lưu thông tiếp cận với đường Nguyễn Phong Sắc qua đường Cầu Giấy, đường này là một trong số những trục đường chính và hay tắt vào giờ cao điểm.

30

người đi làm • Tuy nhiên khi đường sắt phát triển không tránh khỏi những ảnh hưởng về mặt ô nhiễm tiếng ồn, một vấn đề cần xử lý với thể loại công trình thư viện.

công trình nằm trong thành phố nên gió sẽ lưu thông qua các hành lang là các trục đường. • Phía Đông khu đất giáp bể bơi, hướng nó này còn là gió Đông mát mẻ vào mùa hè và lạnh vào mùa đông.


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

HƯỚNG NHÌN

KHÔNG GIAN XANH

CÔNG TRÌNH CŨ

• View từ khu đất chủ yếu ra 2 phía là mặt đường Nguyễn Phong Sắc và phía vể bơi quận Cầu Giấy, về Phía Bắc và Phía Nam view bị hạn chế bởi các công trình lân cận. • View chính từ ngoài vào công trình từ đường Nguyễn Phong Sắc, tuy nhiên xung quanh

• Không gian xanh xung quanh khu đất xuất hiện dưới hình thức là các khoảng sân, khuôn viên và hàng cây 2 bên đường Nguyễn Phong Sắc.

• Hiện trạng khu đất là thư viện quận Cầu Giấy, thư viện đã không còn đáp ứng được nhu cầu sử dụng thư viện hiện đại và chưa đủ hấp dẫn. • Điểm đặc trưng của thư viện nằm ở các bức phù điêu. Đó là điểm gây ấn tượng và quen thuộc

khu đất có nhiều công trình cao tầng nên sẽ có những view từ các tầng cao đến khu đất.

với người dân xung quanh. • Nội dung của những bức phù điêu là những bức họa so sánh để thấy được sự chuyển mình, phát triển của Việt Nam qua nhiều khía cạnh xã hội như kiến trúc,văn hóa - lễ hội, lao động sản xuất, giáo dục - kiến thức. Trong quá trình ấy thì những giá trị văn hóa tốt đẹp luôn được chú trọng và lưu giữ.

(các bức phù điêu dựng trên thư viện Cầu Giấy hiện có)

31


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT • Khu đất nằm giữa nhiều công trình quy mô lớn và đặc biệt như chi cục thuế quận Cầu Giấy, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, các chung cư cao tầng • Đặc biệt tuyến đường sắt metro Nhổn - Ga Hà Nội với 2 ga Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại sứ quán Hàn Quốc.

32


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG

33


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

2. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỂM MẠNH

VỊ TRÍ KHU ĐẤT • Khu đất nằm ở quận cầu giấy, một đô thị mới

ĐIỂM YẾU

STRENGTHS

với tầm nhìn trở thành vùng trọng điểm phát triển

WEAKNESSES

đô thị , vậy nên nếu so với các quận khác của Hà

VỊ TRÍ KHU ĐẤT • Diện tích đất nhỏ so với quy mô phục vụ. • Bị ảnh hưởng vởi nhiều hạng mục công trình đặc biệt xung quanh.

Nội như Hoàn Kiếm, Hai Bà trưng thì Cầu giấy có

G I A O T H Ô N G • Chỉ 1 mặt giáp đường nên ít hướng tiếp cận vào

tiềm năng phát triển kinh tế mạnh hơn, các công

công trình.

trình cũng ít bị giới hạn về chiều cao. • Nằm trong vị trí được quy hoạch sẵn của thành

C Ả N H Q U A N • Tiêu chuẩn về cây xanh đô thị chưa đủ đáp ứng

phố.

các khoảng xanh còn thưa thớt, những khoảng xanh hiện có phần lớn là private.

G I A O T H Ô N G • Cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại và vẫn đang được nâng cấp. • Cường độ lưu thông trên tuyến đường đi qua công trình không nhiều.

CƠ HỘI OPPOTUNITIES

VỊ TRÍ KHU ĐẤT • Khu đất phù hợp với định hướng xây dựng phát triển thư viện.

THÁCH THỨC THREATS

VỊ TRÍ KHU ĐẤT • Tạo được địa điểm thu hút người dân đến đọc sách và sinh hoạt cộng đồng.

• Phù hợp với bối cảnh khu vực có nhiều văn

• Sân chơi cho các startup có cơ hội trao đổi, phát

phòng và nhiều doanh nghiệp mới.

triển và quảng bá sản phẩm của mình đến công

G I A O T H Ô N G • Cơ sở hạ tầng giao thông đang dần hoàn thiện mang lại cơ hội tiếp cận công trình dễ dàng hơn trong tương lai. C Ả N H Q U A N • Tạo thêm không gian xanh, thành một không gian công cộng cho khu vực.

chúng. • Tạo nên thư viện hiện đại đáp ứng chu cầu của nhân dân trong thời đại mới. G I A O T H Ô N G • Tận dụng tối đa hướng nhìn duy nhất từ đường Nguyễn Phong Sắc và hướng nhìn trên cao từ các tòa nhà lân cận. • Xử lý tiếng ồn mang lại khi cơ sở hạ tầng giao thông phát triển. C Ả N H Q U A N • Tạo ra thư viện có không gian sinh hoạt ngoài trời, đồng thời liên kết được cảnh quan của các khu vực xung quanh thành 1 thể thống nhất.

34


PHẦN 3: PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM VÀ XÂY DỰNG Ý TƯỞNG

3. MÔ HÌNH HIỆN TRẠNG

35



PHẦN 4

TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

1. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 1.1. PHƯƠNG ÁN 1 Phân chia 3 đơn vị chức năng thành 3 khối công trình. Các

Ưu điểm

Nhược điểm

khối nhà và không gian ngoài trời liên kết, xuất hiện song

• Không gian thoáng , diện tích cây xanh nhiều, mật độ xây

• Chưa có sự đặc thù giữa 3 loại hình không gian.

song với nhau. các tầng của công trình thu hẹp dần tạo sự

dựng thấp.

• Mối liên kêt giữa các khối nhà và khối công năng còn rời rạc.

liên kết về tầm nhìn.

• Có sự xen kẽ giữa không gian trong và ngoài.

• Chưa khai thác triệt để mục đích tận dụng cơ sở vật chất.

38


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

1.2. PHƯƠNG ÁN 2 Ý tưởng từ sự xoay vòng của công năng, phương án tạo ra sự

Ưu điểm

Nhược điểm

liên tục trong việc sử dụng thư viện. Ngoài ra có thể có nhiều

• Không gian xoay vòng, có sự liên tục.

• Khối văn phòng khó để tiếp cận kho sách do vị trí ở xa.

phướng án tiếp cận cho mỗi nhóm người sử dụng.

• Thu hút view từ các tòa nhà cao tầng.

• Mối quan hệ giữa 3 đơn vị công năng rời rạc, khó để tận dụng

• Có không gian sinh hoạt ngoài trời ở giữa công trình, tạo sự

hệ thống cơ sở vật chất.

thông thoáng.

39


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

1.3. PHƯƠNG ÁN 3 Lấy khối đọc làm trung tâm, chia bộ môn sách theo tầng

Ưu điểm

Nhược điểm

cũng là các ngành việc xoay quanh khối đọc. khối triển lãm

• Nguồn tài nguyên sách dễ dàng tiếp cận với căn phòng và

• Hình khối đơn giản, không hấp dẫn với view trên cao.

làm vỏ bọc nhờ vậy khối văn phòng có thể dễ dàng tiếp cận

người đọc.

• Cần có sự liên kết với cảnh quan xung quanh.

với nguồn tài liệu,và show các sản phẩm ra bên ngoài là khu

• Không gian triển lãm show ra bên ngoài ở mọi hướng, dễ

• Lối tiếp cận của người đọc thông thường đến kho sách phải

vực triển lãm.

dàng thu hút người dưới phố.

đi qua khối văn phòng.

40


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

1.4. PHƯƠNG ÁN CHỌN Ý tưởng thiết kế: • Không gian bên trong xuất phát từ tự kết nối giữa đối tượng người đọc với người làm việc và với kho sách chính, giúp cho việc tiếp cận với kho sách trở nên thuận tiện và vô tình tạo nên những sự gặp gỡ, thảo luận. Từ đó đem lại không khí sôi nổi hơn cho thư viện • Với vai trò là một điểm nhấn trong đô thị, công trình thư viện cần có vẻ bề ngoài nổi bật so với bối cảnh xung quanh. Tuy nhiên với bối cảnh đô thị lộn xộn với nhiều phong cách kiến trúc, màu sắc, kích thước, ... khác nhau thì điểm nhấn là một công trình có hình khối đơn giản, mặt đứng sử dụng kết hợp kính trong và kính mờ để tạo các hiệu ứng ánh sáng và show các hoạt động trong thư viện

• Công trình băng dài theo hình dáng khu đất để dễ dàng tiếp

• Phần dương của công trình nhấc lên khỏi mặt đất, giải phóng

cận từ mặt tiền của công trình.

tầng 1 giúp cho công trình thân thiện hơn với bối cảnh và làm

• Phía trước có khoảng trống lớn sử dụng làm quảng trường,

các không gian triển lãm.

khoảng đệm tiếp cận vào công trình và tạo view.

• Mặt đứng công trình nhấn cong, tạo sử chuyển tiếp, liền mạch với view từ phía đường Cầu Giấy. • Phần âm sử dụng cho các không gian đọc ngoài trời, khi mà người đọc vẫn muốn một không gian mở mà vẫn tránh được tầm nhìn và 1 phần tiếng ồn từ phía đường.

KHỐI ĐỌC VÀ KHO SÁCH MỞ

KHỐI VĂN PHÒNG

KHÔNG GIAN KẾT NỐI

KHỐI HỘI TRƯỜNG, HỘI THẢO

KHỐI ĐỌC DỊCH VỤ VÀ ĐỌC NHẬT BÁO

KHỐI HÀNH CHÍNH, QUẢN TRỊ

• Hướng nhìn chính cắt vát tạo không gian sảnh. • Khu vực cảnh quan cắt xẻ tạo giao thông tuyến tính dẫn đến phần sảnh.

41


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

GIAO THÔNG ĐỐI TƯỢNG ĐỌC

GIAO THÔNG ĐỐI TƯỢNG LÀM VIỆC

GIAO THÔNG ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ THƯ

GIAO THÔNG ĐỐI TƯỢNG KHÁCH VÃNG

Là cư dân của quận có nhu cầu đến đọc

Là đối tượng đến thuê dịch vụ văn phòng,

VIỆN

LAI

thường xuyên, đọc báo, đọc tài liệu chuyên

đến để làm việc, hội thảo, trau dồi và chia sẻ

Dành cho những người điều hành như viện,

Là đối tác của đối tượng 1 hoặc người ở xa

ngành hay tra cứu thông tin.

thông tin.

làm công tác luân chuyển, bảo quản và lưu

chỉ qua ít lần, các hoạt động hầu hết là hội

trữ sách, đào tạo nghiệp vụ thư viện.

thảo và gặp đối tượng làm việc

LƯU THÔNG SÁCH Sách lưu thông giữa các tâng qua thang tời nằm ở phòng thủ thư

42

SƠ ĐỒ CÔNG NĂNG THEO CHIỀU ĐỨNG


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

2. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT

MẶT BẰNG TỔNG THỂ

43


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

MẶT BẰNG TẦNG 1

MẶT BẰNG TẦNG HẦM

MẶT BẰNG TẦNG 2

MẶT BẰNG TẦNG 3

44


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

MẶT BẰNG TẦNG 4

MẶT BẰNG TẦNG 5

MẶT BẰNG TẦNG 6

MẶT BẰNG TẦNG 7

45


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

MẶT ĐỨNG X1-X19

MẶT ĐỨNG Y1-Y9

MẶT ĐỨNG X19-X1

MẶT ĐỨNG Y9-Y1

46


PHẦN 4: TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ GIẢI PHÁP

MẶT CẮT 01 TỈ LỆ 1/250

MẶT CẮT 02 TỈ LỆ 1/250

47



PHẦN 5

PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

1. CHUYÊN SÂU 1 - ÁNH SÁNG 1.1. TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN CON NGƯỜI

1.2. ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

1.3. ÁNH SÁNG NHÂN TẠO

Cuộc sống của con người hiện đại ngày nay dành phần lớn

Ánh sáng tốt nhất cho hoạt động sinh lý tự nhiên của con

Ánh sáng nhân tạo có tác dụng trợ sáng cho ánh sáng tự

thời gian trong phòng kín, đắm chìm trong một lượng ánh sáng

người là ánh sáng tự nhiên. tuy nhiên trong thể loại công trình

nhiên, trang trí. Và khi ánh sáng tự nhiên tắt hẳn vào buổi tối

nhân tạo và tư nhiên nhất định. Tuy nhiên trong khi ánh sáng

thư viện, ánh sáng tự nhiên sẽ có nhiều biến thể và nhiều ánh

thì con người hoàn toàn phụ thuộc vào ánh sáng nhân tạo để

nhân tạo mang lại cho con người rất nhiều điều kiện sinh hoạt

sáng trực tiếp sẽ cho cảm giác chói khi đọc sách và làm việc

sinh hoạt

tốt thì mặt khác, ánh sáng đang làm thay đổi nhịp sinh hoạt,

thời gian dài.

1.3.1 ÁNH SÁNG TRỰC TIẾP

gây ra sự nhầm lẫn trong cơ thể đã phát triển hàng ngàn năm.

Công trình sử dụng kính để tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên

Ánh sáng trực tiếp là ánh sáng chiếu từ nguồn đến vật thể

Đồng hồ sinh học của chúng ta nằm trong một phần của bộ

đi vào không gian, tuy nhiên đây là loại kính mờ để cho khi đi

mà không qua màng lọc hay mặt phản xạ, ánh sáng trực tiếp

não được gọi là vùng dưới đồi, được liên kết với các tế bào

vào trong phòng đọc và làm việc, ánh sáng khuếch tán đều,

thường có độ chói và thường được sử dụng làm các điểm nhấn

cảm quang nằm trên khắp cơ thể (chẳng hạn như võng mạc).

trở nên êm dịu hơn. Đồng thời kính mở cũng làm giảm độ phản

trong không gian. Ví dụ đèn rọi tranh, đèn bàn,...

Những thụ thể này chịu trách nhiệm đồng bộ hóa chiếc đồng

xạ của ánh sáng và không ảnh hưởng đến các công trình lân

1.3.2 ÁNH SÁNG GIÁN TIẾP

hồ bên trong của chúng ta với ánh sáng chúng ta hấp thụ

cận

Ánh sáng gián tiếp phát ra từ nguồn sáng, đi qua mặt phản xạ

trong ngày. Hiểu về chu kỳ sinh học là điều cần thiết bởi vì nó

Vì công trình có khối tích lớn, nên khoảng thông tầng giúp ánh

và đến mắt con người. vì đã đi qua mặt phản xạ nên ánh sáng

ảnh hưởng đến nhịp điệu của cơ thể con người và ảnh hưởng

sáng có thể vào được sâu các phòng bên trong

đã được tán xạ ra đều hơn, ánh sáng đến mắt người êm dịu

đến giấc ngủ, tâm trạng, sự tỉnh táo, tiêu hóa, kiểm soát nhiệt

hơn, ứng dụng làm ánh sáng chủ đạo của các không gian đọc,

độ và thậm chí là thay mới tế bào. Nghiên cứu cho thấy một

làm việc, không gian văn phòng hoặc sảnh chính thay cho

lượng ánh sáng đầy đủ giúp cải thiện mức độ tâm trạng và

nhưng nơi ánh sáng tự nhiên không tới được hoặc khi trời tối.

năng lượng, trong khi ánh sáng kém góp phần gây ra trầm cảm và các thiếu hụt khác trong cơ thể. Số lượng và loại ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tập trung, sự thèm ăn, tâm trạng và nhiều khía cạnh khác của cuộc sống hàng ngày.

50


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

Ánh sáng tự nhiên tiếp cận đến các không gian chính trong

Ánh sáng từ bên ngoài được xử lý qua các tấm kính mờ rồi vào

thư viện gồm 2 hướng chính: hướng từ bên ngoài vào 2 mặt

trong phòng, ánh sáng khi đi qua kính mờ sẽ tán xạ, làm giảm

của công trình và hướng từ trên xuống tới không giao giao lưu

độ chói và bóng đổ của.

cộng đồng. Vì thế và ban ngày ánh sáng có thể đủ cung cấp cho các hoạt động đọc, làm việc. Tuy nhiên ánh sáng tự nhiên trực tiếp trong nhiều trường hợp sẽ gây chói và mỏi mắt khi sử dụng lâu, vậy nên ánh sáng tự nhiên khi đến mắt người đọc cần phải qua xử lý.

51


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

2. CHUYÊN SÂU 2 - CẤU TẠO

52


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

53


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

2.1. CHI TIẾT 1 - VỎ BỌC KÍNH

MẶT ĐỨNG CHI TIẾT CHÂN NHỆN

MẶT CẮT 01.1

MẶT CẮT 01.2

MẶT CẮT CHI TIẾT CHÂN NHỆN

2.2. CHI TIẾT 2 - SÀN KHÔNG DẦM

MẶT CẮT 02

54

MẶT BẰNG TÁCH LỚP


PHẦN 5: PHÂN TÍCH CÁC THIẾT KẾ CHUYÊN SÂU

MẶT CẮT 04.1

MẶT CẮT 03

Các tấm PlanterCell DC30 có khả năng liên kết với nhau và có độ cứng cũng như đọ bền cao, có thể chịu được tải trọng của các lớp đất, thực vật và người đi bộ, chiều dày mỏng của chúng sẽ giúp đổ đước nhiều đất hơn và do đó cho phép trồng được ngiều loại thực vật, làm cảnh quan trở

MẶT CẮT 04.2

nên sinh động hơn.

2.3. CHI TIẾT 3 - VƯỜN TRÊN MÁI

2.4. CHI TIẾT 4 - CẦU KÍNH

55



PHẦN 6

CÁC BẢN VẼ THU NHỎ


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

THu VIÓN QU¿N C¹U GI·Y

Trong bÍi cªnh nÅn kinh tà ViËt Nam ¦ang phát triÇn, là mÕt th tr²Ùng

CuÍi cùng, sªn phïm c¶a các Startup s¼ ¦²ßc gi×i thiËu ngay t¨i gallery

tÍt ¦Ç cho các startup phát triÇn, tuy nhiên b²×c ¦íu các công ty start-

c¶a th² viËn, ¦iÅu này s¼ thu hút sé chú ý c¶a cÕng ¦Ïng ng²Ùi quan tâm

up còn gýp nhiÅu khó kh¬n vÅ môi tr²Ùng làm viËc, chi phí thuê và cªi

và ng²Ùi dân, tã ¦ó c° hÕi trao ¦Ñi thông tin s¼ nâng thêm 1 bóc: sách vÛ ->

t¨o v¬n phòng là quá l×n. Chính vì thÃ, hình thác v¬n phòng Co-Work-

starup -> ng²Ùi dân -> sách vÛ. Lúc ¦ó nguÏn thông tin c¶a th² viËn s¼ có

ing sinh ra ¦Ç giªi quyÃt vën ¦Å này, ²u ¦iÇm c¶a hình thác này là v¬n

sé xoay vòng.

1.1. V¥ TRÍ KHU v·T

1.2. PH M VI, RANH GIßI v·T

Khu ¦ët n÷m trên v trí c¶a th² viËn Cíu Giëy hiËn t¨i, ¦ a ch sÍ 30

DiËn tích khu ¦ët 4500m2, mýt tiÅn phía Tây dài 70m giáp mýt ¦²Ùng

Cíu Giëy hiËn ¦ang là mÕt trong nhçng trung tâm có tÍc ¦Õ phát triÇn kinh tà nhanh nhët t¨i Hà NÕi, v×i h¨ tíng giao thông ¦²ßc ¦íu t² ¦Ïng bÕ và

NguyÉn Phong Sõc, quón Cíu Giëy, Hà NÕi.

NguyÉn Phong Sõc, ¦Íi diËn phía bên kia mýt ¦²Ùng là nhà Û ¦ô th và h c

tiËn ích cÕng ¦Ïng sûn có. ¥ây c®ng là khu véc tóp trung nhiÅu c° sÛ giao d ch tài chính, ngân hàng l×n, c° quan hành chính nhà n²×c… t¨o ¦iÅu kiËn

Theo bªn ¦Ï quy ho¨ch quón Cíu Giëy tím nhìn 2030 - 2050, khu ¦ât

viËn báo chí & tuyên truyÅn.

thuón lßi nhët cho các doanh nghiËp có thÇ ho¨t ¦Õng và phát triÇn.

thuÕc quy ho¨ch ¦ët c° quan, viËn nghiên cáu, tr²Ùng ¦ào t¨o, h²×ng tiÃp

Phía Nam khu ¦ët giáp ¦²Ùng nÕi bÕ, bên kia ¦²Ùng là nhà v¬n hóa quón

Khu ¦ët n÷m Û trung tâm quón Cíu Giëy, trên v trí c¶a th² viËn Cíu Giëy c®.

cón chính tã ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc, phía xung quanh là các công trình

Cíu Giëy.

Ngoài ra khu ¦ët còn là trung tâm c¶a nhçng con phÍ tóp trung nhiÅu v¬n phòng nhët quón Cíu Giëy nh² Hoàng QuÍc ViËt, Xuân Th¶y, Cíu Giëy,

công cÕng, hành chính khác c¶a quón Cíu Giëy nh² Nhà thi ¦ëu Cíu Giëy,

Phía ¥ông giáp ¦²Ùng nÕi bÕ và bÇ b°i - nhà thi ¦ëu quón Cíu Giëy.

Duy Tân,...

nhà v¬n hóa quón Cíu giëy, chi c´c thuà quón Cíu Giëy,....

Phía Bõc giáp ¦²Ùng nÕi bÕ và chi c´c thuà quón Cíu Giëy.

HußNG NHÌN

KIËN TRÚC

phòng có thÇ thuê theo giÙ và c° sÛ vót chët c¶a v¬n phòng s¼ ¦²ßc linh ho¨t cho nhiÅu ¦Íi t²ßng så d´ng, ngoài ta nó còn t¨o ra mÕt môi

Khu ¦ët ¦Ï án ¦²ßc ch n mang tính ¦iÇn hình, n÷m t¨i ¦ a ¦iÇm c¶a th² viËn

tr²Ùng n¬ng ¦Õng, té do, t¨o c° hÕi ¦Ç m i ng²Ùi trao ¦Ñi thông tin, kÃt

Cíu Giëy, n°i có c° sÛ h¨ tíng tÍt ¦Ç xây mÕt th² viËn m×i. Bên c¨nh ¦ó cíu

nÍi ¦am mê.

giëy c®ng là quón tóp trung rët nhiÅu tr´ sÛ V¬n Phòng, công ty và nhu cíu trao ¦Ñi kiÃn thác cao.

Khi hình thác v¬n phòng Co-working kÃt hßp v×i th² viËn truyÅn thÍng thì nó có thÇ khõc ph´c nhçng nh²ßc ¦iÇm c¶a th² viËn ViËt Nam trong bÍi cªnh hiËn nay. MÍi quan hË cÕng sinh này s¼ mang l¨i lßi ích cho cª 2 bên. Startup s¼ có thêm nguÏn tài liËu l×n tã th² viËn và th² viËn s¼ có không khí n¬ng ¦Õng và chuyên nghiËp h°n.

B N v× HÌNH NÍN

HußNG NHÌN

Bªn ¦Ï hình - nÅn cho thët mót ¦Õ xây déng c¶a khu ¦ët, mót ¦Õ xây

View tã khu ¦ët ch¶ yÃu ra 2 phía là mýt ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc và

déng dày ¦ýc v×i nhiÅu thÇ lo¨i công trình to, nh xen lñn.

phía vÇ b°i quón Cíu Giëy, vÅ Phía Bõc và Phía Nam view b h¨n chà bÛi

SKtD %ҳF ÿѭӡQJ FҫX JLҩ\ WұS KӧS QKLӅX F{QJ WUuQK OӟQ WURQJ NKL SKtD

các công trình lân cón.

1DP KҫX KӃW Oj FiF F{QJ WUuQK QKӓ Yj QKj ӣ GkQ GөQJ

View chính tã ngoài vào công trình tã ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc, tuy nhiên xung quanh khu ¦ët có nhiÅu công trình cao tíng nên s¼ có nhçng view tã các tíng cao ¦Ãn khu ¦ët.

GIAO THÔNG vuáNG BÝ

KHÔNG GIAN XANH

¥²Ùng NguyÉn Phong Sõc ¦i qua v trí khi ¦ët có chiÅu rÕng 7,8 m mÓi

Không gian xanh xung quanh khu ¦ët xuët hiËn d²×i hình thác là các

View tã khu ¦ët ch¶ yÃu ra 2 phía là mýt ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc và

Khu ¦ët thuÕc v trí bao quanh là các công trình hÓn t¨p nhiÅu chác n¬ng

làn, mót ¦Õ l²u thông ít, nhiÅu h°n vào giÙ cao ¦iÇm

khoªng sân, khuôn viên và hàng cây 2 bên ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc.v

phía vÇ b°i quón Cíu Giëy, vÅ Phía Bõc và Phía Nam view b h¨n chà bÛi

nh² shop, nhà hàng, v¬n phòng ,... v×i nhiÅu hình thác kiÃn trúc, ¦Õ cao, màu

các công trình lân cón.

sõc khác nhau không có sé nhët quán

¦²Ùng Cíu Giëy, ¦²Ùng này là mÕt trong sÍ nhçng tr´c ¦²Ùng chính và

View chính tã ngoài vào công trình tã ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc, tuy

3 ªnh trên là tuyÃn phÍ ¦Íi diËn v×i khu ¦ët, thÇ hiËn 3 trong nhiÅu lo¨i hình

hay tõt vào giÙ cao ¦iÇm.

nhiên xung quanh khu ¦ët có nhiÅu công trình cao tíng nên s¼ có nhçng

kiÃn trúc trên khu phÍ

Mót ¦Õ l×n ng²Ùi l²u thông tiÃp cón v×i ¦²Ùng NguyÉn Phong Sõc qua

view tã các tíng cao ¦Ãn khu ¦ët.

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

58

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

vÉT V·N vÍ - PHÂN TÍCH HIÓN TR NG CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

01


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

vIÏM M NH

vIÏM YËU

Cw HÝI

THÁCH THéC

V TRÍ KHU ¥êT

V TRÍ KHU ¥êT

V TRÍ KHU ¥êT

V TRÍ KHU ¥êT

Khu ¦ët n÷m Û quón cíu giëy, mÕt ¦ô th m×i v×i tím nhìn trÛ thành vùng

'LӋQ WtFK ÿҩW QKӓ VR YӟL TX\ P{ SKөF Yө

.KX ÿҩW SK KӧS YӟL ÿӏQK KѭӟQJ [k\ GӵQJ SKiW WULӇQ WKѭ YLӋQ

7ҥR ÿѭӧF ÿӏD ÿLӇP WKX K~W QJѭӡL GkQ ÿӃQ ÿӑF ViFK Yj VLQK KRҥW FӝQJ ÿӗQJ

tr ng ¦iÇm phát triÇn ¦ô th , vóy nên nÃu so v×i các quón khác c¶a Hà NÕi

%ӏ ҧQK KѭӣQJ YӣL QKLӅX KҥQJ PөF F{QJ WUuQK ÿһF ELӋW [XQJ TXDQK

3K KӧS YӟL EӕL FҧQK NKX YӵF Fy QKLӅX YăQ SKzQJ Yj QKLӅX GRDQK QJKLӋS

6kQ FKѫL FKR FiF VWDUWXS Fy Fѫ KӝL WUDR ÿәL SKiW WULӇQ Yj TXҧQJ Ei VҧQ

PӟL

SKҭP FӫD PuQK ÿӃQ F{QJ FK~QJ

GIAO THÔNG

GIAO THÔNG

7ҥR QrQ WKѭ YLӋQ KLӋQ ÿҥL ÿiS ӭQJ FKX FҫX FӫD QKkQ GkQ WURQJ WKӡL ÿҥL PӟL

&KӍ PһW JLiS ÿѭӡQJ QrQ tW KѭӟQJ WLӃS FұQ YjR F{QJ WUuQK

&ѫ Vӣ Kҥ WҫQJ JLDR WK{QJ ÿDQJ GҫQ KRjQ WKLӋQ PDQJ OҥL Fѫ KӝL WLӃS FұQ F{QJ

STRENGTHS

WEAKNESSES

nh² Hoàn KiÃm, Hai Bà tr²ng thì Cíu giëy có tiÅm n¬ng phát triÇn kinh tà m¨nh h°n, các công trình c®ng ít b gi×i h¨n vÅ chiÅu cao. N÷m trong v trí ¦²ßc quy ho¨ch sûn c¶a thành phÍ.

OPPOTUNITIES

WUuQK GӉ GjQJ KѫQ WURQJ WѭѫQJ ODL

GIAO THÔNG C° sÛ h¨ tíng giao thông hiËn ¦¨i và vñn ¦ang ¦²ßc nâng cëp. C²Ùng ¦Õ l²u thông trên tuyÃn ¦²Ùng ¦i qua công trình không nhiÅu.

C©NH QUAN

C©NH QUAN

7LrX FKXҭQ YӅ Fk\ [DQK ÿ{ WKӏ FKѭD ÿӫ ÿiS ӭQJ FiF NKRҧQJ [DQK FzQ WKѭD

7ҥR WKrP NK{QJ JLDQ [DQK WKjQK PӝW NK{QJ JLDQ F{QJ FӝQJ

WKӟW QKӳQJ NKRҧQJ [DQK KLӋQ Fy SKҫQ OӟQ Oj SULYDWH

FKR NKX YӵF

THREATS

GIAO THÔNG 7ұQ GөQJ WӕL ÿD KѭӟQJ QKuQ GX\ QKҩW Wӯ ÿѭӡQJ 1JX\ӉQ 3KRQJ 6ҳF Yj KѭӟQJ QKuQ WUrQ FDR Wӯ FiF WzD QKj OkQ FұQ ;ӱ Oê WLӃQJ ӗQ PDQJ OҥL NKL Fѫ Vӣ Kҥ WҫQJ JLDR WK{QJ SKiW WULӇQ

C©NH QUAN 7ҥR UD WKѭ YLӋQ Fy NK{QJ JLDQ VLQK KRҥW QJRjL WUӡL ÿӗQJ WKӡL OLrQ NӃW ÿѭӧF FҧQK TXDQ FӫD FiF NKX YӵF [XQJ TXDQK WKjQK WKӇ WKӕQJ QKҩW

PHuwNG ÁN 1

PHuwNG ÁN 2

Phân chia 3 ¦°n v chác n¬ng thành 3 khÍi công trình. Các khÍi nhà và

Ý t²Ûng tã sé xoay vòng c¶a công n¬ng, ph²°ng án t¨o ra sé liên t´c

không gian ngoài trÙi liên kÃt, xuët hiËn song song v×i nhau. các tíng

trong viËc så d´ng th² viËn. Ngoài ra có thÇ có nhiÅu ph²×ng án tiÃp

c¶a công trình thu h·p dín t¨o sé liên kÃt vÅ tím nhìn.

cón cho mÓi nhóm ng²Ùi så d´ng. ±u ¦iÇm

±u ¦iÇm

Không gian xoay vòng, có sé liên t´c.

.K{QJ JLDQ WKRiQJ GLӋQ WtFK Fk\ [DQK QKLӅX PұW ÿӝ [k\ GӵQJ WKҩS

7KX K~W YLHZ Wӯ FiF WzD QKj FDR WҫQJ

&y Vӵ [HQ NӁ JLӳD NK{QJ JLDQ WURQJ Yj QJRjL

&y NK{QJ JLDQ VLQK KRҥW QJRjL WUӡL ӣ JLӳD F{QJ WUuQK WҥR Vӵ WK{QJ WKRiQJ

Nh²ßc ¦iÇm

Nh²ßc ¦iÇm

&KѭD Fy Vӵ ÿһF WK JLӳD ORҥL KuQK NK{QJ JLDQ

.KӕL YăQ SKzQJ NKy ÿӇ WLӃS FұQ NKR ViFK GR Yӏ WUt ӣ [D

0ӕL OLrQ NrW JLӳD FiF NKӕL QKj Yj NKӕL F{QJ QăQJ FzQ UӡL UҥF

0ӕL TXDQ KӋ JLӳD ÿѫQ Yӏ F{QJ QăQJ UӡL UҥF NKy ÿӇ WұQ GөQJ KӋ WKӕQJ

&KѭD NKDL WKiF WULӋW ÿӇ PөF ÿtFK WұQ GөQJ Fѫ Vӣ YұW FKҩW

Fѫ Vӣ YұW FKҩW

PHuwNG ÁN CH­N Ý t²Ûng thiÃt kÃ: Không gian bên trong xuët phát tã té kÃt nÍi giça ¦Íi t²ßng ng²Ùi ¦ c v×i ng²Ùi làm viËc và v×i kho sách chính, giúp cho viËc tiÃp cón v×i kho sách trÛ nên thuón tiËn và vô tình t¨o nên nhçng sé gýp gÝ, thªo luón. Tã ¦ó ¦em l¨i không khí sôi nÑi h°n cho th² viËn V×i vai trò là mÕt ¦iÇm nhën trong ¦ô th , công trình th² viËn cín có vº bÅ ngoài nÑi bót so v×i bÍi cªnh xung quanh. Tuy nhiên v×i bÍi cªnh ¦ô th lÕn xÕn v×i nhiÅu phong cách kiÃn trúc, màu sõc, kích th²×c, ... khác nhau thì ¦iÇm nhën là mÕt công trình có hình khÍi ¦°n giªn, mýt ¦áng så d´ng kÃt hßp kính trong và kính mÙ ¦Ç t¨o các hiËu áng ánh sáng và show các ho¨t ¦Õng trong th² viËn

&{QJ WUuQK EăQJ GjL WKHR KuQK GiQJ NKX ÿҩW ÿӇ GӉ GjQJ WLӃS FұQ Wӯ PһW WLӅQ

3KҫQ GѭѫQJ FӫD F{QJ WUuQK QKҩF OrQ NKӓL PһW ÿҩW JLҧL SKyQJ WҫQJ JL~S FKR

+ѭӟQJ QKuQ FKtQK FҳW YiW WҥR NK{QJ JLDQ VҧQK

FӫD F{QJ WUuQK

F{QJ WUuQK WKkQ WKLӋQ KѫQ YӟL EӕL FҧQK Yj OjP FiF NK{QJ JLDQ WULӇQ OmP

.KX YӵF FҧQK TXDQ FҳW [ҿ WҥR JLDR WK{QJ WX\ӃQ WtQK GүQ ÿӃQ SKҫQ VҧQK

3KtD WUѭӟF Fy NKRҧQJ WUӕQJ OӟQ Vӱ GөQJ OjP TXҧQJ WUѭӡQJ NKRҧQJ ÿӋP WLӃS

0һW ÿӭQJ F{QJ WUuQK QKҩQ FRQJ WҥR Vӱ FKX\ӇQ WLӃS OLӅQ PҥFK YӟL YLHZ Wӯ SKtD

FұQ YjR F{QJ WUuQK Yj WҥR YLHZ

ÿѭӡQJ &ҫX *Lҩ\ 3KҫQ kP Vӱ GөQJ FKR FiF NK{QJ JLDQ ÿӑF QJRjL WUӡL NKL Pj QJѭӡL ÿӑF YүQ PXӕQ PӝW NK{QJ JLDQ Pӣ Pj YүQ WUiQK ÿѭӧF WҫP QKuQ Yj SKҫQ WLӃQJ ӗQ Wӯ SKtD ÿѭӡQJ

KHÕI v­C VÀ KHO SÁCH Mã

KHÕI v­C V N PHÒNG

KHÔNG GIAN KËT NÕI

TR³C GIAO THÔNG véNG

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4

KHÕI HÝI TRuáNG, HÝI TH O

KHÕI v­C D¥CH V³ VÀ v­C NH¿T BÁO

KHÕI HÀNH CHÍNH, QU N TR¥

GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

PHuwNG ÁN SO SÁNH - Ý TuãNG THIËT KË - PHÂN TÍCH CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

02

59


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

Sw v× CÔNG N NG THEO CHIÍU véNG

GIAO THÔNG vÕI TuçNG v­C

GIAO THÔNG vÕI TuçNG LÀM VIÓC

Là c² dân c¶a quón có nhu cíu ¦Ãn ¦ c th²Ùng xuyên, ¦ c báo, ¦ c tài

Là ¦Íi t²ßng ¦Ãn thuê d ch v´ v¬n phòng, ¦Ãn ¦Ç làm viËc, hÕi thªo,

liËu chuyên ngành hay tra cáu thông tin.

trau dÏi và chia sº thông tin.

GIAO THÔNG vÕI QU N LÝ THu VIÓN

GIAO THÔNG vÕI TuçNG KHÁCH VÃNG LAI

Dành cho nhçng ng²Ùi ¦iÅu hành nh² viËn, làm công tác luân chuyÇn, bªo

Là ¦Íi tác c¶a ¦Íi t²ßng 1 hoýc ng²Ùi Û xa ch qua ít lín, các ho¨t

quªn và l²u trç sách, ¦ào t¨o nghiËp v´ th² viËn.

¦Õng híu hÃt là hÕi thªo và gýp ¦Íi t²ßng làm viËc

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

KHOA KIÂN TRÚC

LuU THÔNG SÁCH Sách l²u thông giça các tâng qua thang tÙi n÷m Û phòng th¶ th²

MÉT BÃNG TÙNG THÏ T LÊ 1/500

60

X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

MÉT BÃNG TÙNG THÏ - PHÂN TÍCH CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

03


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

MÉT BÃNG T¹NG 1 T LÊ 1/250

MÉT BÃNG T¹NG 2 T LÊ 1/250

1: S©NH THANG MÁY

5: TIÂP NHòN SÁCH VÀ PHÂN LO§I

1: S©NH THANG MÁY

5: NGH NHÂN VIÊN

9: TR§M B¯M

13: KHU PH³C V³

17: KHO NHòT BÁO

2: KHO & K£ THUòT

6: S©NH LÈ TÂN

2: KHO & K£ THUòT

6: KHO DìU

10: KHO D³NG C³

14: KHU CHÂ BIÂN

18: KHU TRA CàU

3: WC

7: KHU D CH V³

3: WC

7: B©NG ¥IÊN CÔNG TRÌNH

11: B©O TRÌ CÔNG TRÌNH

15: KHO D CH V³

19: QU©N LÝ

4: QU©N LÝ & HÀNH CHÍNH

8: KHU TRIÆN LÃM NGOÀI TRØI

4: PHÒNG B©O VÊ

8: TR§M H§ THÂ

12: KHU D CH V³

16: KHU NHòP HÀNG

20: ¥ C NGOÀI TRØI

MÉT BÃNG T¹NG H¹M T LÊ 1/250

1: S©NH THANG MÁY

5: QU©N LÝ KHO & THµ TH±

9: PHÒNG H P 6 CHÒ

1: S©NH THANG MÁY

5: QU©N LÝ KHO & THµ TH±

9: PHÒNG HÔI TH©O

2: KHO & K£ THUòT

6: KHO SÁCH ¥ÓNG

10: PHÒNG TIÂP KHÁCH

2: KHO & K£ THUòT

6: KHO SÁCH ¥ÓNG

10: K£ THUòT SÂN KHêU

3: WC

7: PHÒNG H P 22 CHÒ

11: S©NH NGH

3: WC

7: PHÒNG ¥ C

11: S©NH NGH

4: HÀNH CHÍNH

8: PHÒNG H P 12 CHÒ

4: HÀNH CHÍNH

8: PHÒNG LÀM VIÊC

MÉT BÃNG T¹NG 3 T LÊ 1/250

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

MÉT BÃNG T¹NG H¹M - T¹NG 3 CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

04

61


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

MÉT BÃNG T¹NG 4 T LÊ 1/250

MÉT BÃNG T¹NG 6 T LÊ 1/250

1: S©NH THANG MÁY

5: QU©N LÝ KHO & THµ TH±

9: K£ THUòT

1: S©NH THANG MÁY

5: QU©N LÝ KHO & THµ TH±

9: K£ THUòT

2: KHO & K£ THUòT

6: KHO SÁCH ¥ÓNG

10: K£ THUòT SÂN KHêU

2: KHO & K£ THUòT

7: PHÒNG ¥ C

10: K£ THUòT SÂN KHêU

3: WC

7: PHÒNG ¥ C

11: S©NH NGH

3: WC

8: PHÒNG LÀM VIÊC

11: S©NH NGH

4: HÀNH CHÍNH

8: PHÒNG LÀM VIÊC

1: S©NH THANG MÁY

5: PHÒNG ¥ C

2: KHO & K£ THUòT

6: PHÒNG LÀM VIÊC

10: X±ÚNG IN

3: WC

7: K£ THUòT SÂN KHêU

11: QU©N LÝ & KHO

4: GALLERY

8: PHÒNG ¥ C NG±ØI KHIÂM TH

12: PHÒNG ¥ C ¥A PH±¯NG TIÊN

MÉT BÃNG T¹NG 5 T LÊ 1/250

4: HÀNH CHÍNH

9: X±ÚNG MÔ HÌNH 1: S©NH THANG MÁY

MÉT BÃNG T¹NG 7 T LÊ 1/250

2: PAVILION ¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ Ô XÂY DèNG è TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

62

MÉT BÃNG T¹NG 4-7 CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V» V

05


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

MÉT véNG X1-X19 T LÊ 1/250

MÉT véNG X19-X1 T LÊ 1/250

1: ¥ C NHòT BÁO

5: PHÒNG ¥ C

2: GIAO THÔNG ¥àNG

6: KHÔNG GIAN CHÍNH

3: HÀNH CHÍNH

7: KHU LÀM VIÊC

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

KHOA KIÂN TRÚC

MÉT véNG Y1-Y12 T LÊ 1/250

MÉT véNG Y12-Y1 T LÊ 1/250

4: KHO SÁCH

8: HÔI TR±ØNG

MÉT véNG

X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

07

63


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

MÉT CÁT 01 T LÊ 1/200

MÉT CÁT 02 T LÊ 1/200

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

64

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

MÉT CÁT - PHÕI C NH CÔNG TRÌNH CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

08


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

PHÕI C NH CÔNG TRÌNH CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

06

65


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

1. CHUYÊN SÂU 1 - C·U TRÚC KHÔNG GIAN - ÁNH SÁNG 1.1. TÁC vÝNG CµA ÁNH SÁNG vËN CON NGuáI CuÕc sÍng c¶a con ng²Ùi hiËn ¦¨i ngày nay dành phín l×n thÙi gian trong phòng kín, ¦õm chìm trong mÕt l²ßng ánh sáng nhân t¨o và t² nhiên nhët ¦ nh. Tuy nhiên trong khi ánh sáng nhân t¨o mang l¨i cho con ng²Ùi rët nhiÅu ¦iÅu kiËn sinh ho¨t tÍt thì mýt khác, ánh sáng ¦ang làm thay ¦Ñi nh p sinh ho¨t, gây ra sé nhím lñn trong c° thÇ ¦ã phát triÇn hàng ngàn n¬m. ¥Ïng hÏ sinh h c c¶a chúng ta n÷m trong mÕt phín c¶a bÕ não ¦²ßc g i là vùng d²×i ¦Ïi, ¦²ßc liên kÃt v×i các tà bào cªm quang n÷m trên khõp c° thÇ (chùng h¨n nh² võng m¨c). Nhçng th´ thÇ này ch u trách nhiËm ¦Ïng bÕ hóa chiÃc ¦Ïng hÏ bên trong c¶a chúng ta v×i ánh sáng chúng ta hëp th´ trong ngày. HiÇu vÅ chu k sinh h c là ¦iÅu cín thiÃt bÛi vì nó ªnh h²Ûng ¦Ãn nh p ¦iËu c¶a c° thÇ con ng²Ùi và ªnh h²Ûng ¦Ãn giëc ng¶, tâm tr¨ng, sé t nh táo, tiêu hóa, kiÇm soát nhiËt ¦Õ và thóm chí là thay m×i tà bào. Nghiên cáu cho thëy mÕt l²ßng ánh sáng ¦íy ¦¶ giúp cªi thiËn mác ¦Õ tâm tr¨ng và n¬ng l²ßng, trong khi ánh sáng kém góp phín gây ra trím cªm và các thiÃu h´t khác trong c° thÇ. SÍ l²ßng và lo¨i ánh sáng ªnh h²Ûng tréc tiÃp ¦Ãn sé tóp trung, sé thèm ¬n, tâm tr¨ng và nhiÅu khía c¨nh khác c¶a cuÕc sÍng hàng ngày.

1.2. ÁNH SÁNG Tñ NHIÊN Ánh sáng tÍt nhët cho ho¨t ¦Õng sinh lý té nhiên c¶a con ng²Ùi là ánh sáng té nhiên. tuy nhiên trong thÇ lo¨i công trình th² viËn, ánh sáng té nhiên s¼ có nhiÅu biÃn thÇ và nhiÅu ánh sáng tréc tiÃp s¼ cho cªm giác chói khi ¦ c sách và làm viËc thÙi gian dài. Công trình så d´ng kính ¦Ç tón d´ng tÍi ¦a ánh sáng té nhiên ¦i vào không gian, tuy nhiên ¦ây là lo¨i kính mÙ ¦Ç cho khi ¦i vào trong phòng ¦ c và làm viËc, ánh sáng khuÃch tán ¦Åu, trÛ nên êm d u h°n. ¥Ïng thÙi kính mÛ c®ng làm giªm ¦Õ phªn x¨ c¶a ánh sáng và không ªnh h²Ûng ¦Ãn các công trình lân cón Vì công trình có khÍi tích l×n, nên khoªng thông tíng giúp ánh sáng có thÇ vào ¦²ßc sâu các phòng bên trong

1.3. ÁNH SÁNG NHÂN T O Ánh sáng nhân t¨o có tác d´ng trß sáng cho ánh sáng té nhiên, trang trí. Và khi ánh sáng té nhiên tõt hùn vào buÑi tÍi thì con ng²Ùi hoàn toàn ph´ thuÕc vào ánh sáng nhân t¨o ¦Ç sinh ho¨t

1.3.1 ÁNH SÁNG TRñC TIËP Ánh sáng tréc tiÃp là ánh sáng chiÃu tã nguÏn ¦Ãn vót thÇ mà không qua màng l c hay mýt phªn x¨, ánh sáng tréc tiÃp th²Ùng có ¦Õ chói và th²Ùng ¦²ßc

så d´ng làm các ¦iÇm nhën trong không gian. Ví d´ ¦èn r i tranh, ¦èn bàn,...

1.3.2 ÁNH SÁNG GIÁN TIËP Ánh sáng gián tiÃp phát ra tã nguÏn sáng, ¦i qua mýt phªn x¨ và ¦Ãn mõt con ng²Ùi. vì ¦ã ¦i qua mýt phªn x¨ nên ánh sáng ¦ã ¦²ßc tán x¨ ra ¦Åu h°n, ánh sáng ¦Ãn mõt ng²Ùi êm d u h°n, áng d´ng làm ánh sáng ch¶ ¦¨o c¶a các không gian ¦ c, làm viËc, không gian v¬n phòng hoýc sªnh chính thay cho nh²ng n°i ánh sáng té nhiên không t×i ¦²ßc hoýc khi trÙi tÍi.

Ánh sáng té nhiên tiÃp cón ¦Ãn các không gian chính trong th² viËn gÏm 2 h²×ng chính: h²×ng tã bên ngoài vào 2 mýt c¶a công trình và h²×ng tã trên xuÍng t×i không giao giao l²u cÕng ¦Ïng. Vì thà và ban ngày ánh sáng có thÇ ¦¶ cung cëp cho các ho¨t ¦Õng ¦ c, làm viËc. Tuy nhiên ánh sáng té nhiên tréc tiÃp trong nhiÅu tr²Ùng hßp s¼ gây chói và m i mõt khi så d´ng lâu, vóy nên ánh sáng té nhiên khi ¦Ãn mõt ng²Ùi ¦ c cín phªi qua xå lý. Ánh sáng tã bên ngoài ¦²ßc xå lý qua các tëm kính mÙ rÏi vào trong phòng, ánh sáng khi ¦i qua kính mÙ s¼ tán x¨, làm giªm ¦Õ chói và bóng ¦Ñ c¶a. Ánh sáng phía không gian giao l²u ¦²ßc xå lý qua bÕ l c. Khi ¦i qua ánh sáng t a ra nhiÅu h²×ng vãa chiÃu sáng cho không gian giao l²u và vãa chiÃu sáng cho các không gian ¦ c và làm viËc.

MODULE TR¹N KHÔNG GIAN GIAO LuU

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4

VÍ D³ VÍ V¿T LIÓU KÍNH Má VÀ HIÓU éNG

GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

66

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

CHUYÊN SÂU 1 - ÁNH SÁNG CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

09


PHẦN 6: CÁC BẢN VẼ THU NHỎ

CHUYÊN SÂU 2 - CHI TIËT C·U T O

MÉT véNG CHI TIËT CHÂN NHÓN

MÉT CÁT 04.1 T LÊ 1/15 MÉT CÁT 02 T LÊ 1/15 MÉT CÁT CHI TIËT CHÂN NHÓN

MÉT CÁT 03 T LÊ 1/15 MÉT CÁT 01.1 T LÊ 1/25

MÉT CÁT 01.2 T LÊ 1/25

Các tëm PlanterCell DC30 có khª n¬ng liên kÃt v×i nhau và có ¦Õ cáng c®ng nh² ¦ bÅn cao, có thÇ ch u ¦²ßc tªi tr ng c¶a các l×p ¦ët, théc vót và ng²Ùi ¦i bÕ, chiÅu dày m ng c¶a chúng s¼ giúp ¦Ñ ¦²×c nhiÅu ¦ët h°n và do ¦ó cho phép trÏng ¦²ßc ngiÅu lo¨i théc vót, làm cªnh quan trÛ nên sinh ¦Õng h°n.

MÉT CÁT 04.2 T LÊ 1/15

CHI TIËT 01 - V¯ B­C KÍNH

CHI TIËT 02 - SÀN KHÔNG D¹M

CHI TIËT 03 - VuáN TRÊN MÁI

CHI TIËT 04 - C¹U KÍNH

¥Î ÁN TÌT NGHIÊP KTS KHÓA 2015-2020 BÔ XÂY DèNG TR±ØNG ¥§I H C KIÂN TRÚC HÀ NÔI

KHOA KIÂN TRÚC X±ÚNG 4 GIÁO VIÊN H±ÖNG DðN THS. LÊ HÎNG M§NH

TH± VIÊN QUòN CìU GIêY

CHUYÊN SÂU 2 - C·U T O CHæ KÝ CµA GIÁO VIÊN

SINH VIÊN TÌT NGHIÊP HOA TêN KHANG - 15K4

SÌ B©N V»

10

67


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.