1 minute read
2.1.5. Thành phần chất thải rắn
Chất thải rắn đô thị: chất thải từ hộ gia đình, chợ, trường học, cơ quan… Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trấu, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ thực vật… Chất thải rắn công nghiệp: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp. Ví dụ như nhựa, cao su, giấy, thủy tinh… -Phân loại theo thành phần hóa học Chất thải rắn hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp, chất thải chế biến thức ăn… Chất thải rắn vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng. -Phân loại theo tính chất độc hại Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tinh… Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp nguy hại, chất thải y tế nguy hại… - Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế Chất phải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học, Chất thải cháy được, chất thải không cháy được, Chất thải tái chế được: kim loại, cao su, giấy, gỗ…[4].
2.1.5. Thành phần chất thải rắn
Advertisement
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Thông thường trong rác thải đô thị, rác thải từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần chất thải rắn sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt động