14 minute read
Comfort For My People
Comment
The upcoming ‘Synod of Bishops’ will include listening and journeying with people from all backgrounds
Comfort For My People
Bishop Shelton J. Fabre
On Sunday, October 10, Pope Francis celebrated Mass in Rome to begin the preparation process for the upcoming “Synod of Bishops.” Every three to four years, a number of bishops from around the world are invited to gather in Rome to discuss and discern a particular topic chosen by the pope for the enrichment of the church. These synods have covered topics including the Eucharist, the vocation of the laity, the new evangelization, the family, and young people, just to name a few.
This year, Pope Francis has decided to do something new with the synod. The topic this year is to reflect upon the church’s role in listening and journeying with others – a concept that he calls “synodality.” The word “synod” literally means “gathering” or “assembly.” The desire of Pope Francis is to provide an opportunity for the worldwide church to reflect on how the church fosters this gathering of people from all backgrounds, listens to them, and accompanies them in their walks of life. He says that “our ‘journeying together’ is, in fact, what most effectively enacts and manifests the nature of the church as the pilgrim and missionary People of God.”
To this end, the Holy Father desires us to be intentional about actually listening to the experiences of people from all walks of life to hear how they have, or have not, been accompanied by the church. Rather than following the normal procedures of simply gathering the bishops in Rome, he has instituted a two-year listening process that involves every diocese in the world, where they will hear people’s thoughts and desires regarding how the church can better accompany every person.
Pope Francis is emphatic that we must hear from all, those who participate in the life of the church, those who have left the church, people of all ages and ethnicities, paying particular attention to those who are often left out or excluded. As dioceses hear people’s experiences, they will compile this information to be used to inform the actual Synod of Bishops, which will take place in 2023.
Never before has such a worldwide effort of listening been undertaken in the church in this way. Pope Francis has a deep desire for the church to better imitate the way that Jesus encountered others: He showed no prejudice to who they were or what their status was, he was willing to truly listen to them and be affected by them, and he walked with them in a way that fostered divine love in their heart. We as a church are often fearful of the unknown, the Holy Father says in his opening homily, preferring to take refuge in the usual excuses of “It’s useless” or “We’ve always done it this way.” It’s easy to remain in the status quo, to remain in what is known and comfortable rather than taking a step into the unknown. Pope Francis invites us to shake things up by both intentionally journeying with those we often leave out and to discern how God is calling us to respond to that.
It’s easy to write off such efforts as ineffective and all “for show,” to go through the motions without actually taking concrete steps to change based on what we’ve heard and seen. We as a church and as a People of God, clerics and laity alike, have a responsibility to discern how God is journeying with us and where he is leading us on that journey. We all have to be willing to take the step of faith into new waters, confident that if the Lord is leading us there, it will bring forth much fruit.
In the Diocese of Houma-Thibodaux, we will also be participating in this process of listening to hear how we as a particular diocese can better journey with our people here. The impacts of Hurricane Ida have certainly proven to be a significant challenge for all – these months have looked nothing like we thought they would. However, I am confident that God has a plan and continues to remain with us as we walk on this journey one step at a time.
You can contact your pastor for more information on how you can share your thoughts. In the meantime, I invite you to please pray for the efforts of the church to better accompany every person whose heart yearns to know and experience the presence of Jesus with them.
I conclude with the prayer that Pope Francis has asked us to pray, asking the Holy Spirit to bless our efforts:
We stand before You, Holy Spirit, as we gather together in Your name. With You alone to guide us, make Yourself at home in our hearts; Teach us the way we must go and how we are to pursue it. We are weak and sinful; do not let us promote disorder. Do not let ignorance lead us down the wrong path nor partiality influence our actions. Let us find in You our unity so that we may journey together to eternal life and not stray from the way of truth and what is right. All this we ask of You, who are at work in every place and time, in the communion of the Father and the Son, forever and ever. Amen. BC
Comentario
El próximo “Sínodo de los Obispos” incluirá la escucha y el caminar juntos con personas de todos los orígenes.
El domingo 10 de Octubre, el Papa Francisco celebró la misa en Roma para iniciar la preparación al próximo “Sínodo de los Obispos.” Cada tres o cuatro años, un número de Obispos alrededor de todo el mundo son invitados para reunirse en Roma para discutir y discernir un tema en particular elegido por el Papa, para el florecimiento de la Iglesia.
Estos sínodos han cubierto temas incluyendo la Eucaristía, la vocación del laico, la Nueva Evangelización, la familia, y los jóvenes, sólo por mencionar algunos.
En este año, el Papa Francisco ha decidido hacer algo nuevo con el sínodo. El tema de este año es para reflexionar sobre el rol de la Iglesia en la escucha y el caminar con otros- un concepto que él llama “sinodalidad.” La palabra “sínodo” literalmente significa “reunión” o “asamblea.” El deseo del Papa Francisco es proveer una oportunidad para la Iglesia universal de reflexionar en cómo la Iglesia fomenta esta reunión de gente de todos orígenes, escuchándolos y acompañándolos en sus caminos de vida. El dice que nuestro caminar juntos es, de hecho, lo que más efectivamente proclama y manifiesta la naturaleza de la Iglesia como Pueblo de Dios peregrino y misionero”.
Con este fin, el Santo Padre desea que seamos intencionales en escuchar realmente las experiencias de las personas de todos los ámbitos de la vida para escuchar cómo han sido, o no, acompañados por la iglesia.
En lugar de seguir los procedimientos normales de reunir a los obispos en Roma, ha instituido un proceso de escucha de dos años que involucra a todas las diócesis del mundo, donde escucharán los pensamientos y deseos de la gente con respecto a cómo la iglesia puede acompañar mejor a cada persona.
El Papa Francisco enfatiza que debemos escuchar a todos, a los que participan en la vida de la iglesia, a los que han dejado la iglesia, a las personas de todas las edades y etnias, prestando especial atención en los que a menudo son dejados de lado o excluidos. A medida que las diócesis escuchen las experiencias de las personas, recopilarán esta información para utilizarla en el Sínodo de los Obispos, que tendrá lugar en 2023.
Nunca se había llevado a cabo en la Iglesia un esfuerzo de escucha a nivel mundial de esta manera. El Papa Francisco tiene un profundo deseo que la Iglesia imite mejor el modo en que Jesús se encontró con los otros: No mostraba ningún prejuicio sobre quiénes eran o cuál era su estatus, estaba dispuesto a escucharles de verdad y a dejarse afectar por ellos, y caminaba con ellos de forma que fomentaba el amor divino en sus corazones.
Como iglesia, a menudo tenemos miedo a lo desconocido, el Santo Padre dice en su homilía de apertura, prefiriendo refugiarse en las habituales excusas de “es inusual” o “siempre lo hemos hecho de esta manera”.
Es más fácil quedarse en el status quo, el permanecer en lo que es conocido y confortable en lugar de dar un paso a lo desconocido. El Papa Francisco nos invita a restablecer las cosas, tanto el caminar intencionalmente con aquellos que a menudo dejamos de lado, como el discernir cómo Dios nos llama a responder a esto.
Es fácil tachar semejantes esfuerzos de ineficaces y todo “por aparecer”, de ir a través los impulsos sin tomar pasos concretos para cambiar fundados en lo que hemos oído y visto. Nosotros, como Iglesia y como Pueblo de Dios, clérigos y laicos por igual, tenemos la responsabilidad de discernir cómo Dios está caminando con nosotros y hacia dónde Él nos está conduciendo en esta jornada.
Todos tenemos que estar dispuestos a dar el paso de fe en aguas nuevas, con la confianza de que, si el Señor nos está guiando allí, traerá mucho fruto.
En la Diócesis de Houma- Thibodaux, también estaremos participando en este proceso de escucha para percibir, cómo podemos, como diócesis particular, caminar mejor con nuestra gente aquí
Los impactos del Huracán Ida ciertamente han demostrado ser un desafío significativo para todos - estos meses no son nada parecidos a lo que pensábamos debían ser. Sin embargo, confío en que Dios tiene un plan y sigue estando con nosotros mientras caminamos en esta jornada paso a paso. Pueden contactar con sus pastores para más información de cómo pueden compartir sus pensamientos.
Mientras tanto, les invito a rezar por los esfuerzos de la iglesia para acompañar mejor a cada persona cuyo corazón anhela conocer y experimentar la presencia de Jesús con ellos.
Concluyo con la oración que el Papa Francisco nos ha pedido rezar, pidiendo al Espíritu Santo bendiga nuestros esfuerzos:
Estamos ante ti, Espíritu Santo, mientras nos reunimos en tu nombre. Contigo sólo para guiarnos, hazte presente en nuestros corazones; enséñanos el camino que debemos seguir y cómo debemos hacerlo. Somos débiles y pecadores; no permitas que fomentemos el desorden. No permitas que la ignorancia nos lleve por el camino equivocado ni que la parcialidad influya en nuestras acciones. Haz que encontremos en Ti nuestra unidad para que caminemos juntos hacia la vida eterna y no nos desviemos del camino de la verdad y de lo que es justo. Todo esto te lo pedimos a Ti, que actúas en todo lugar y tiempo, en la comunión del Padre y del Hijo, por los siglos de los siglos. Amén BC
Binh luan bang loi
Thượng Hội Đồng Giám Mục sắp khai mạc sẽ bao gồm lắng nghe và đồng hành cùng các tín hữu khắp nơi
Vào ngày Chúa Nhật, ngày 10 tháng 10, Đức Thánh Cha đã cử hành Thánh Lễ khai mạc các bước chuẩn bị cho “Thượng Hội Đồng Giám Mục” sắp diễn ra. Từ ba đến bốn năm một số giám mục được mời gọi tham gia thượng hội đồng bên Roma để thảo luận và suy tư về một vấn đề cá biệt mà Đức Thánh Cha gợi ý để làm tăng sức sống cho Giáo Hội. Các thượng hội đồng này đã bàn qua những chủ đề như Bí Tích Mình Thánh, Ơn Gọi Giáo Dân, Rao Giảng Phúc Âm Mới, Gia Đình, và Giới Trẻ, một vài chủ đề tiêu biểu.
Năm nay, Đức Giáo Hoàng Francicô đã quyết định đưa ra đề tài có vẻ mới mẻ cho Thượng Hội Đồng. Chủ đề cho năm nay là suy tư về bổn phận của Giáo Hội trong sự lắng nghe và đồng hành với người khác – một khái niệm mà ngài gọi là “Tính Đồng Nghị.” Chữ “thượng hội đồng” dịch sát nghĩa là “tụ họp” hay “công nghị.” Điều mà Đức Thánh Cha mong muốn là tạo ra cơ hội cho giáo hội khắp nơi suy tư làm sao Giáo Hội vun trồng công nghị này của tất mọi người đến từ khắp nơi trên thế giới, lắng nghe họ, và đồng hành với họ trên đường đời. Ngài nót rằng “Hành Trình” cùng nhau, trên thực tế, là biểu hiện kết quả tốt nhất và thể hiện bản chất thật của Giáo Hội của những người lữ hành và tông đồ của Chúa.
Để đạt được mục đích đó, Đức Thánh Cha ao ước chúng ta chú ý lắng nghe những kinh nghiệm của mọi người đến từ mọi nơi xem Giáo Hội đã thích nghi được với họ ra sao hay chưa. Hơn là theo những thông lệ bình thường đơn giản là các giám mục họp ở Rôma, Ngài đã dành ra hai năm trong tiến trình lắng nghe để thực hiện trong mỗi giáo phận trên thế giới, cho các tín hữu bày tỏ ý nguyện và ao ước hướng về khía cạnh làm sao giáo hội đồng hành với mọi người tốt hơn.
Đức Thánh Cha nhấn mạnh rằng chúng ta phải lắng nghe tất cả, những ai đang hành trình với Giáo Hội, hay những ai đã bỏ Giáo Hội, không phân biệt tuổi tác hay dân tộc, đặc biệt những người ít được chú ý hay bị bỏ rơi. Sau khi các giáo phận lắng nghe kinh nghiệm của giáo dân, họ sẽ gom lại các ý kiến để dùng và việc tham khảo cho Thượng Hội Đồng Giám Mục sẽ được khai mạc trong năm 2023.
Chưa bao giờ có thông lệ rộng rãi sốt sắng lắng nghe được khởi xướng trong Giáo Hội trong chiều hướng này. Đức Thánh Cha Phanxicô thổ lộ một khát vọng sâu xa cho Giáo Hội để Giáo Hội theo chân mà Chúa Giêsu đã gặp mọi người. Ngài không phân biệt ai hay địa vị xã hội của họ, Ngài quyết tâm thật tình lắng nghe họ và cảm mến họ, và đồng hành với họ trên con đường mà tình yêu Chúa được thể hiện trong tâm hồn họ. Là Giáo Hội chúng ta thường sợ hãi đi vào nơi lạ lẫm, Đức Thánh Cha trong bài giảng khai mạc nói, ám chỉ cách biện minh thông thường là “vô dụng” hoặc “Mình vẫn sử dụng cách này hoài.” Thật rất dê khi cho rằng mình đã thông hiểu, cho rằng không gì mới và an lòng hơn là bước vào nơi mình không biết. Đức Giáo Hoàng Phansicô mời gọi chúng ta năng nổ đối mặt hai lãng vực là quyết tâm hành trình với người bị bỏ rơi và thực tâm hành động theo tiếng gọi của Chúa trong tình thế này.
Thật rất dễ loại bỏ những cố gắng đó vì coi là không có kết quả và tất cả chỉ là “hình thức,” rồi lướt qua các bước tham khảo mà không thật sự bắt tay vào những bước đi cụ thể để đáp ứng tốt những gì chúng ta đã lắng nghe và nhìn tận mắt. Chúng ta là Giáo Hội và là cộng đồng dân Chúa, giáo sĩ cũng như giáo dân, có trách nhiệm suy gẫm Chúa đồng hành với chúng ta như thế nào và Ngài hướng dẫn chúng ta đi tới đâu trên con đường đó. Tất cả chúng ta quyết tâm tiến bước trong đức tin vào giếng nước mới, tin rằng nếu Chúa dẫn chúng ta tới đó, để mang lại hoa trái. Giáo Phận HoumaThibodaux sẽ tham gia vào chương trình lắng nghe để nhận ra làm sao giáo phận có thể đồng hành tốt hơn với cộng đồng dân Chúa nơi đây. Ảnh hưởng bão Ida vừa rồi sẽ gây ra nhiều thử thách đáng kể trong toàn thời gian tham khảo ý kiến mà chúng ta không thể nghĩ tới. Tuy nhiên, tôi có lòng tin rằng Chúa có kế hoạch và Ngài tiếp tục ở với chúng ta giúp chúng ta đi từng bước trên đường đời. Anh chị em có thể liên lạc với cha xứ của quý vị làm thế nào chia sẻ ý tưởng.
Tạm thời tôi mời gọi anh chị vui lòng cầu nguyện cho cố gắng của Giáo Hội làm sao Giáo Hội đồng hành với mọi người tốt hơn mà những tâm hồn đó luôn ao ước nhận biết và cảm nhận Chúa Giêsu bên họ.
Tôi gác bút bài này với lời nguyện mà Đức Giáo Hoàng Phansicô đã xin chúng ta cầu nguyện, xin Chúa Thánh Thần ban phước cho những cố gắng của chúng ta:
Chúng con đứng trước mặt Ngài, lạy Chúa Thánh Thần, như đoàn chiên đứng cạnh nhau vì Danh Ngài. Chỉ có mình Ngài hướng dẫn chúng con, xin Ngài hiện diện trong tâm hồn chúng con. Xin dạy chúng con con đường mà chúng con phải đi và làm sao tìm thấy con đường đó. Chúng con yếu đuối và tội lỗi; đừng để chúng con chiều theo xáo trộn. Đừng để sự ngu dốt dẫn chúng con vào sự lầm lạc hay lòng thiên vị ảnh hưởng đến hành động. Xin cho chúng con tìm Ngài trong sự hợp nhất để chúng con cùng đồng hành về nước trời, và không đi sai sự thật và những lẽ phải. Chúng con cầu xin Chúa Thánh Thần, vì Ngài hành động trong mọi nơi và thời gian, trong sự hiệp nhất với Chúa Cha và Chúa Con, muôn đời và mãi mãi. Amen. BC