KD_M27

Page 1

Chương 1

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

I. 1.

Khái niệm. Chi phí: kết quả của việc thực hiện các quyết định quản trị kinh doanh.

2.

Quản trị chi phí: phân tích các thông tin để tạo ra giá trị cao với chi phí hợp lý. Hai hệ thống thông tin: - Thông tin chi phí. - Thông tin phi chi phí.

II. 1. 2. 3.

Vai trò của QTCP. Nhận diện điểm mạnh, cơ hội kinh doanh. Giúp cải thiện chất lượng. Nhận diện các nguồn lực có chi phí thấp.


Chương 1

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

Quản trị chi phí

1. 2. 3. 4. 5. 6.

Ghi chép các thông tin liên quan Phân tích thông tin đã thu thập được. Sử dụng các công cụ QTCP để nhận diện các cơ hội hay các phương án kinh doanh. Xây dựng các phương án kinh doanh. Nhà quản trị lựa chọn phương án phù hợp nhất. Ra quyết định thực hiện

Kế toán quản trị

1. 2. 3. 4.

Ghi chép các thông tin liên quan. Phân tích thông tin đã thu thập được. Cung cấp thông tin đã phân tích cho nhà quản trị. Nhà quản trị sẽ xây dựng các phương án kinh doanh và ra quyết định thực hiện.


Chương 1

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

III. 1.

QTCP trong môi trường kinh doanh hiện nay. Môi trường kinh doanh toàn cầu  sức ép cạnh tranh gia tăng  yêu cầu thông tin và biện pháp quản lý chi phí hiệu quả.

2.

Công nghệ sản xuất thay đổi  DN gia tăng liên kết  kiểm soát chi phí, gia tăng giá trị cho khách hàng.

3.

Định hướng theo khách hàng  đáp ứng các yêu cầu của khách hàng  thay đổi trong các quyết định sản xuất kinh doanh.

4.

Tổ chức quản trị thay đổi  xây dựng các đội, nhóm chức năng  có biện pháp quản trị chi phí phù hợp.


Chương 1

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

IV. 1.

Chiến lược quản trị chi phí của doanh nghiệp. Benchmarking (bắt chước) DN xác định nhân tố thế mạnh của mình  đối chiếu với một DN thực tế thành công  thực hiện.

2.

TQM  đảm bảo và gia tăng chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ. Đạt TQM cần có:  Hệ thống tổ chức hoạt động có chất lượng tốt.  Tập trung vào việc thỏa mãn khách hàng.  Xây dựng các phương thức đo lường chất lượng.  Có mục tiêu rõ ràng, biện pháp phát triển tốt.  Thu thập, phân tích các thông tin từ khách hàng.  Xác định và xử lý hư hỏng tốt.  Có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp


Chương 1

TỔNG QUAN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

3.

Quản trị chi phí theo hoạt động.  Phân tích các hoạt động thực hiện cho việc sản xuất.  Là công cụ quản trị chi phí chiến lược hiện nay.

4.

Kaizen. Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ liên tục tăng nhờ các cải tiến của doanh nghiệp mà ó thể không làm tăng chi phí..


Chương 2 I. 1.

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Khái niệm chi phí trong quản trị chiến lược Tác nhân tạo chi phí. Xuất hiện

Tổng chi phí Thay đổi 2.

Nhóm chi phí. Là một tập họp các yếu tố chi phí theo các tiêu chí lựa chọn.

3.

Đối tượng nhận chi phí. yếu tố chi phí Nhóm chi phí

Đối tượng nhận chi phí (sản phẩm/dịch vụ)


Chương 2 4. -

-

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Ấn định và phân bổ chi phí. Ấn định chi phí. Chi phí trực tiếp Nhóm chi phí Phân bổ chi phí Chi phí gián tiếp

Nhóm chi phí

Đối tượng nhận chi phí.

Đối tượng nhận chi phí.

Nhận xét: Các chi phí trực tiếp tính toán dễ dàng và chuyển vào đối tượng nhận chi phí chính xác. -

Các chi phí gián tiếp khó nhận diện, khó tính toán chính xác khi chuyển vào đối tượng nhận chi phí.


Chương 2

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa yếu tố chi phí, nhóm chi phí và đối tượng nhận chi phí. Tác nhân chi phí và phân bố chi phí Yếu tố chi phí

Nhóm chi phí

Đối tượng nhận chi phí

Motor điện Xử lý NVL

Lắp ráp

Máy giặt

Đóng gói

Máy rửa chén

Giám sát NVL đóng gói

Kiểm tra thành phẩm


Chương 2 II. 1.

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Khái niệm chi phí trong tính chi phí sản phẩm hay dịch vụ. Chi phí sản phẩm hay dịch vụ: chi phí cần thiết cho quá trình sản xuất.  CPSP = CPNVL + CP LĐTT + CPSXC Trong doanh nghiệp thương mại.  CPSP = CP mua + CP vận chuyển, bảo quản.

2.

Chi phí thời kỳ  Không xuất hiện thường xuyên trong sản phẩm.

3.

Dòng chi phí. Các yếu tố chi phí  quá trình sản xuất  hoàn thành  hàng sẵn sàng bán.


Chương 2

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Trong hoạt động, doanh nghiệp có các khoản tồn kho: NVL, SPDD, thành phẩm. Tùy mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có các dạng tồn kho khác nhau. Kiểm tra cân đối tồn kho trong kỳ, ta có: Tồn đầu kỳ + phát sinh trong kỳ = hoàn thành trong kỳ + tồn cuối kỳ.


Chương 2 III. 1. -

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

Khái niệm chi phí trong việc hoạch định và xây dựng quyết định. Chi phí liên quan. Khác nhau theo từng phương án. Hiện tại chưa xảy ra .

1.1

Chi phí chênh lệch. Phần chi phí khác nhau theo các phương án

Khoản mục (triệu đồng) Tổng doanh thu. Tổng chi phí. Tổng lợi nhuận

Phương án 1

Phương án 2

Chênh lệch

1.600 1.470 130

1.150 1.080 70

450 390 60


Chương 2

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

1.2

Chi phí cơ hội. Là lợi ích bị mất đi hay khoản chi phí phải gánh chịu khi chọn một phương án nào đó.

Thí dụ: Một doanh nghiệp đang cân nhắc nên mua hay thuê một thiết bị cần dùng. So sánh, ta thấy. Phương án MUA Lợi ích: -Thiết bị mới  bảo đảm hoạt động tốt  đáp ứng yêu cầu. -DN tiếp tục sử dụng cho các công trình khác.

Phương án THUÊ Lợi ích. -Không mất khoản vốn đầu tư ban đầu (có thể dùng cho hoạt động khác). -Không có chi phí bảo trì, sửa chữa.

Chi phí. Chi phí. -Vốn đầu tư ban đầu. - Thiết bị không đáp ứng yêu cầu -Tiêu tốn chi phí bảo trì, sửa chữa. hoạt động  hiệu quả thấp.


Chương 2

CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ CƠ BẢN

2. Yêu cầu đối với thông tin chi phí trong xây dựng quyết định. 2.1 Chính xác.  xây dựng được các quyết định kinh doanh phù hợp. 2.2 Đúng lúc.  Xây dựng quyết định chính xác  giảm lãng phí  giảm chi phí. 3. -

Tác động của rủi ro trong xây dựng quyết định. Nhà quản trị không mạo hiểm  không ra quyết định hoặc chọn phương án ít rủi ro hơn.

-

Nhà quản trị mạo hiểm  vẫn xây dựng các quyết định kinh doanh + các phương án phòng chống.


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

I. 1.

Đặc điểm của môi trường sản xuất hiện nay. Hệ thống JIT. Mục đích: giảm tồn kho  giảm chi phí  tăng lợi nhuận cho DN.

2.

Hệ thống FMS. Mục đích: đa dạng sản phẩm, thực hiện các hoạt động khác nhau  tăng hiệu quả kinh doanh.

3. -

Tự động hóa. Robot. CAD. CAM.


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

II. 1.

Tính chi phí theo phương pháp truyền thống. Khái niệm. Các chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) sẽ được phân bổ đến chi phí sản phẩm theo một tác nhân nào đó.

2. -

Hạn chế. Không cho thấy các hoạt động cần thiết. Phân bổ theo một tác nhân có thể làm sai lệch chi phí sản phẩm. Kéo theo sự kém chính xác trong các quyết định kinh doanh.

-


Chương 3 III. 1.

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

Tính chi phí theo mức hoạt động. Khái niệm. Chi phí gián tiếp sẽ phân bổ đến chi phí sản phẩm dựa trên mức tiêu thụ những nguồn lực của các hoạt động cần thiết.

2. Hoạt động, nguồn lực và tác nhân chi phí. 2.1 Các hoạt động. Là công việc được thực hiện trong sản xuất kinh doanh. 2.2 Các nguồn lực. Là các yếu tố kinh tế dùng để thực hiện các hoạt động.


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

3. Các bước trong thiết kế ABC. Bước 1: Xác định chi phí nguồn lực và phân tích hoạt động. - Chi phí nguồn lực: dữ liệu kế toán. - Phân tích hoạt động: xác định và mô tả những việc phải làm trong quy trình sản xuất. Bước 2: Phân bổ chi phí nguồn lực đến các hoạt động. Nguyên tắc: hoạt động nào sử dụng nhiều nguồn lực thì phải có chi phí cao và ngược lại. Bước 3: Phân bổ chi phí hoạt động đến đối tượng nhận chi phí.


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

1.

Theo phương pháp truyền thống (sử dụng giờ LĐTT) Tổng chi phí hoạt động = 2.000.000 ngđ Tổng số giờ LĐTT = 100.000 g.

Chi phí hoạt động phân bổ theo 1g LĐTT = 2.000.000/100.000 = 20 ngđ.

 Chi phí hoạt động phân bổ cho nhóm máy tốt = 20ngđ × 25.000 = 500.000 ngđ Chi phí hoạt động cho 1 máy tốt = 500.000ngđ/5.000 = 100 ngđ.  Chi phí sản xuất của 1 máy tốt = 200 + 100 = 300 ngđ.  Lợi nhuận cho 1 máy tốt = 400 – 300 = 100 ngđ


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

4. Lợi ích và giới hạn của ABC. 4.1 Lợi ích. - Cung cấp thông tin chi phí chính xác  ra các quyết định chính xác. - Giúp kiểm soát tốt chi phí  hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. - Đánh giá được các chi phí liên quan trong xây dựng quyết định. 4.2 Giới hạn. - Bỏ sót chi phí. - Tăng chi tiêu và tốn nhiều thời gian.  Đây là một công cụ quản trị chi phí hiệu quả và đã được sử dụng từ lâu trên thế giới.


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

 Chi phí phân bổ cho nhóm máy thường = 20 ngđ × 75.000 = 1.500.000gđ Chi phí hoạt động cho 1 máy thường

 Chi phí sản xuất cho 1 máy thường  Lợi nhuận cho 1 máy thường

= 1.500.000/15.000 = 100 ngđ. = 80 + 100 = 180 ngđ = 200 – 180 = 20 ngđ.

 Nhà quản trị nên có quyết định sản xuất như thế nào?


Chương 3 2.

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

Theo phương pháp ABC. TNCP

Số giờ ĐHQL. Số NVL xử lý Số giờ máy. Số lệnh đóng gói

Mức tiêu thụ TNCP 12.500 g 300 kg 150.000 g 15.000 lệnh

Tổng chi phí (ngđ)

CP/TNCP (ngđ)

125.000 300.000 1.500.000 75.000

10 1.000 10 5


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

Chi phí phân bổ cho nhóm máy tốt (5.000 SP) TNCP Số giờ ĐHQL. Số NVL xử lý Số giờ máy. Số lệnh đóng gói

Mức tiêu thụ TNCP

Tổng chi phí (ngđ)

Chi phí /SP (ngđ)

5.000 g 200 kg 50.000 g 5.000 lệnh

50.000 200.000 500.000 25.000

10 40 100 5

Tổng chi phí hoạt động của 1 máy tốt = 155 ngđ  Chi phí sản xuất 1 máy tốt = 200 + 155 = 355 ngđ  Lợi nhuận cho 1 máy tốt = 400 – 355 = 45 ngđ


Chương 3

TÍNH CHI PHÍ THEO MỨC HOẠT ĐỘNG

Chi phí phân bổ cho nhóm máy thường (15.000 SP) TNCP Số giờ ĐHQL. Số NVL xử lý Số giờ máy. Số lệnh đóng gói

Mức tiêu thụ TNCP 7.500 g 100 kg 100.000 g 10.000 lệnh

Tổng chi phí (ngđ) 75.000 100.000 1.000.000 50.000

Chi phí/SP (ngđ) 5 6,67 66,67 3,33

Tổng chi phí hoạt động của 1 máy thường = 81,67 ngđ  Chi phí sản xuất của 1 máy thường = 80 + 81,67 = 161,67 ngđ  Lợi nhuận của 1 máy thường = 200 – 161,67 = 38,33 ngđ.  Nhà quản trị có thay đổi quyết định sản xuất không?


Chương 4 I.

1. -

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Khái niệm Là xác định một cách chính xác mối quan hệ giữa đối tượng nhận chi phí và tác nhân chi phí của nó. Sử dụng ước tính chi phí cho dự báo chi phí. Phân tích định vị chiến lược. Phân tích chuỗi giá trị. R&D  Thiết kế  Sản xuất  Tiếp thị  Phân phối  Dịch vụ. Tính toán chi phí mục tiêu và chu kỳ hoạt động của chi phí.

2. Ước tính chi phí đối với các dạng tác nhân chi phí khác nhau.  Cơ cấu tác nhân chi phí  các quyết định của doanh nghiệp.


Chương 4 II.

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Các bước trong qui trình ước tính chi phi. Bước 1. Xác định đối tượng nhận chi phí. Yêu cầu: xác định chính xác đối tượng. Bước 2. Xác định tác nhân tạo chi phí. Đây là bước rất quan trọng. Bước 3. Thu thập dữ liệu về tác nhân tạo chi phí. Yêu cầu: Dữ liệu phải thích hợp và chính xác. Bước 4. Vẽ biểu đồ dữ liệu. Mục đích: kiểm tra dữ liệu Bước 5. Lựa chọn phương pháp ước tính. Bước 6. Đánh giá độ chính xác của kết quả ước tính.


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

III. 1.

Các phương pháp ước tính. Phương pháp phân loại chi phí. Ưu điểm: dễ thực hiện. Nhược điểm: dễ sai lệch.

2.

Phương pháp ước lượng trực tiếp. Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện. Nhược điểm: độ chính xác kém

3.

Phương pháp điểm cao – điểm thấp. Ưu điểm: cải thiện tính kém chính xác của hai phương pháp trước đó. Nhược điểm: do chỉ sử dụng 2 dữ liệu để tính toán nên tính chính xác chưa cao.


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Độ chính xác được cải thiện nhờ cách tính toán dựa trên phương trình đại số Y = ax + b Trong phương trình trên, để có giá trị chi phí ước tính Y trong điều kiện dự tính được mức tác nhân chi phí x, chúng ta phải giải 2 ẩn số a và b.  Để tính a, ta phải sử dụng các dữ liệu tác nhân chi phí đã thu thập được. Trên những dữ liệu này, chọn 2 dữ liệu để tính toán. Đó là 2 dữ liệu có giá trị cao nhất và thấp nhất. Chú ý. Nếu hai dữ liệu này có khoảng cách bất thường với các dữ liệu còn lại thì phải xem xét cẩn thận và có thể loại bỏ, không sử dụng.


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

a = chênh lệch giá trị CP điểm cao - thấp/ chênh lệch TNCP điểm cao – thấp. Theo thí dụ trong tài liệu đã cho, ta có dữ liệu TNCP cao nhất là 3.614 giờ máy và thấp nhất là 3.325 giờ. Vây giá trị của a là: a = (23.030 – 22.510) /( 3.614 – 3.325) = 1,8 Bây giờ, dùng một trong 2 dữ liệu (cao hoặc thấp) để tính b, ta được: ta Ycao = axcao + b b = Ycao – axcao b = 23.030 – (1,8 × 3.614). = 16.525


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Giả định, số tác nhân chi phí cho giá trị chi phí ước tính là 3.600 giờ máy. Ta có kết quả ước tính như sau: Y = (1,8 × 3.600) + 16.525 = 23.005 ngàn đồng. Nhận xét: Với kết quả tính được, tác nhân chi phí so với năm trước đó tăng lên nhưng giá trị chi phí ước tính thấp hơn  độ chính xác?  Nếu chọn không chính xác điểm cao và điểm thấp, giá trị chi phí ước tính sẽ không chính xác.


Chương 4 4.

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Phương pháp hồi qui tuyến tính. Đây là phương pháp ứng dụng thống kê để tính toán. Ưu điểm: có độ chính xác cao nhất trong 4 phương pháp tính. Nhược điểm: tính toán phức tạp. Cơ sở tinh toán là dựa trên phương trình đại số: Y = ax + b Dựa trên công thức, chúng ta tính a và b  tìm được giá trị chi phí ước tính. Để thí dụ, dùng bài toán số 8 trang 39.


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Theo công thức, ta lập bảng số liệu liên quan. Tháng

x

y

xy

x2

1 2 3 4 5 6

1,5 2,2 2,9 3,0 2,5 3,2

540 690 810 950 750 970

810 1518 2349 2850 1875 3104

2,25 4,84 8,41 9,00 6,25 10,24

N=6

15,3

4710

12506

40,99


Chương 4

ƯỚC TÍNH CHI PHÍ

Thay các dữ liệu tìm được vào công thức để tính a và b. 

a =[(6 × 12506) – (15,3 × 4710)] / [(6 × 40,99) – (15,3)2] = 2973 / 11,85 = 250,89 # 251 b = [(40,99 × 4710) – (12506 × 15,3)] / [(6 × 40,99) - (15,3) 2 ] = 1721,1 / 11,85 = 145,24 Y = 251x + 145,24.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. I.

1.

2.

Khái niệm.  Tại sao khi một trong ba yếu tố trên thay đổi  tác động như thế nào đến các yếu tố còn lại? Mô hình CVP. pQ = f + vQ + N

Vai trò chiến lược của phân tích CVP trong hoạt động kinh doanh. 2.1 Trong chu kỳ chi phí Các bước đầu: xác định lợi nhuận mong muốn của sản phẩm. Các bước sau: xác định quy trình sản xuất hiệu quả nhất. Ở bước marketing và phân phối: xác định biện pháp tốt nhất.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. 2.2 Trong phân tích chi phí mục tiêu. Biện pháp giảm chi phí mục tiêu: - Sử dụng các công nghệ sản xuất và quản trị chí phí hiện đại. -

Thiết kế lại sản phẩm hay dịch vụ.

2.3 Trong việc định vị chiến lược. - Doanh nghiệp cạnh tranh giá: xác định công nghệ sản xuất, các liên kết trong, ngoài  xác định chi phí phù hợp. -

Doanh nghiệp cạnh tranh bằng đa dạng hóa: xác định lợi ích mang lại của sản phẩm mới hay tính năng mới.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. II. Phân tích CVP đối với hoạt động hòa vốn. 1. Tính theo mô hình CVP. 1.1 Sản lượng hòa vốn. Là mức sản lượng phải sản xuất và bán để bù đắp đủ chi phí. 1.2 Doanh thu hòa vốn. Là mức doanh thu bằng với chi phí sản xuất. 2. Tính theo số dư đảm phí. 2.1 Sản lượng hòa vốn. 2.2 Doanh thu hòa vốn.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. Thí dụ minh họa. Doanh nghiệp sản xuất cặp học sinh. Có các dữ liệu liên quan:

-

Chi phí (đvt. 1.000đ) Chi phí cố định Lợi nhuận kỳ vọng Giá bán/cặp Biến phí/cặp Kế hoạch sản xuất (cặp)

Hàng tháng 5.000 4.000 75 35 250

Hàng năm 60.000 48.000

 Sản lượng và doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp?

3.000


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. -

Sản lượng hòa vốn. Theo mô hình CVP, ta có N = 0. Do đó, viết lại ta có: pQ = f + vQ Chú ý: Q trên đây chính là sản lượng hòa vốn. Vậy: Q = f / (p – v) Thay bằng số  Q = 5.000/(75 – 35) = 125 cặp/tháng

-

Doanh thu hòa vốn. DT = 75 ng.đ × 125. = 9.375 ng.đ


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. III. 1.

Phân tích CVP đối với hoạch định doanh thu và chi phí. Hoạch định doanh thu. Sử dụng mô hình CVP, ta tìm sản lượng: p×Q = f + vQ + N  Q = (f + N) /( p – v) = [5.000 + 4.000] / [75 – 35] = 225 cặp/tháng.  Doanh thu = 75 ng.đ ×225 = 16.875 ng.đ/tháng


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. 2. Hoạch định chi phí. 2.1 Sự đánh đổi giữa các chi phí khác nhau.

-

Tình huống: Định phí tăng thêm 2.250 ngàn đồng/tháng (do đầu tư thêm thiết bị) Giá bán, lợi nhuận, mức bán không thay đổi.  Doanh nghiệp phải xem xét: đánh đổi việc gia tăng định phí bằng cách giảm một chi phí khác.  Như vậy: biến phí phải giảm  biến phí/sản phẩm thay đổi. v = p – [(f + N/Q)] = 75 – [(7.250 + 4.000)/225] = 25 ngàn đồng  Quyết định của nhà quản trị như thế nào? Đầu tư hay không đầu tư?


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. 2.2 Lương và hoa hồng cho người bán. Hiện tại: Mỗi sản phẩm bán ra, hoa hồng cho người bán là 7,5 ngàn đồng (# 10% giá bán) Tình huống: Người bán yêu cầu tăng lương thêm 450 ngàn đồng/tháng  định phí tăng. Biện pháp của doanh nghiệp: Tăng lương nhưng sẽ giảm hoa hồng.  Hoa hồng giảm còn bao nhiêu? Phân tích ta thấy: Biến phí của mỗi sản phẩm bao gồm: biến phí trong sản xuất và hoa hồng  v = 35 = BPSX + BPBB = (35 – 7,5) + 7,5 Nếu hoa hồng giảm  v mới = BPSX + r Ta có: p Q = f + v Q + N  75 × 225 = 5.450 + [(35 – 7,5) + r]×225 + 4.000  r = 5,5 ng.đ Tăng lương hay không tăng nữa? Ai sẽ được lợi trong tình huống này?


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. 3.

Thuế thu nhập. Tình huống: Doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập 20%. Mức bán là bao nhiêu để có lợi nhuận mong muốn. Ở đây không đề cập đến các khoản mục khác, vậy mô hình CVP ứng dụng sẽ là: pQ = f + vQ + N  Q = (f + N) /(p – v) Chú ý: N phải là lợi nhuận trước thuế.  Q = (f + N trước thuế) / (p – v).  Q = 250 cặp/tháng.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. IV. 1.

Phân tích độ nhạy của CVP. Biên độ an toàn. Là đo lường các tác động tiềm năng của rủi ro đối với doanh thu.  Sản phẩm có biên độ an toàn thấp = độ rủi ro cao.

2.

Đòn bẩy hoạt động (đòn cân định phí) Khi doanh nghiệp có chi phí cố định cao, một sự thay đổi (dù nhỏ) trong sản lượng luôn có tác động lớn đến lợi nhuận.

 Doanh nghiệp sẽ đầu tư trang bị công nghệ, MMTB mới hay không.


Chương 5 PHÂN TÍCH CHI PHÍ – DOANH THU – LỢI NHUẬN. V.

Phân tích CVP đối với tổ chức phi lợi nhuận. Mục tiêu hoạt động: hiệu quả xã hội, cộng đồng.

Thí dụ: bài toán số 11 trang 51. Ta có: Tổng chi phí 200.000 ngđ. Định phí (40%) 80.000 ngđ. Biến phí (60%) 120.000 ngđ. Nếu cắt giảm 20%, tức tương đương 40.000 ngđ. Tổng chi phí 160.000 ngđ. Định phí không thay đổi 80.000 ngđ. Biến phí chỉ còn 80.000 ngđ.  Hiệu quả hoạt động giảm đi 33,33% do chi phí giảm là biến phí hoạt động.


Chương 6 I.

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Khái niệm. Yếu tố chi phí  nhóm chi phí  đối tượng nhận chi phí lúc kết thúc công việc.

-

Được sử dụng trong doanh nghiệp: Đa dạng sản phẩm hay dịch vụ. Các bộ phận sản xuất có công việc riêng biệt. Sản phẩm làm theo đơn đặt hàng, giá trị cao, đặc điểm riêng.

II. -

Vai trò đối với doanh nghiệp. Thực hiện chiến lược cạnh tranh. Phân bổ các chi phí chính xác cho sản phẩm hay dịch vụ.


Chương 6 III.

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Xác định chi phí theo công việc. Các tài liệu hỗ trợ cho xác định chi phí theo công việc bao gồm:

1. Bảng ghi chép chi phí. Bắt đầu ghi chép các chi phí khi công việc bắt đầu: - Chi phí NVL. - Chi phí LĐTT. - Các chi phí SXC. Khi công việc kết thúc  tổng chi phí ghi chép là chi phí của công việc.


Chương 6 2.

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Ghi chép chi phí theo dữ liệu kế toán. Để tính chi phí cho công việc 351 ở bộ phận A, ta kiểm tra thông tin trong các tài khoản liên quan.

2.1 Chi phí NVL. Kiểm tra chi phí NVL theo các tài khoản. Nợ TK SXKD 1.500 Có TK NVL 1.500 Ngoài ra, bộ phận A còn sử dụng NVL gián tiếp  CP NVL GT. Nợ TK SXC 50 Có TK NVL 50


Chương 6

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

2.2 Kiểm tra chi phí LĐTT theo các tài khoản. Nợ TK SXKD 1.000 Có TK Lương NV 1.000 Bộ phận A có sử dụng LĐ gián tiếp với chi phí là 100$. Nợ TK SXC 100 Có TK lương NV 100 2.3 Kiểm tra chi phí sản xuất chung. Có hai trường hợp. - Thứ nhất: nếu công việc đã kết thúc, chi phí này sẽ được ghi nhận theo thực tế phát sinh. Kiểm tra tại các tài khoản liên quan. -

Thứ hai: phải ước tính trước cho công việc.


Chương 6 IV.

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Đơn giá chi phí sản xuất chung dự tính. Là mức chi phí sản xuất chung tính trước dựa trên một cơ sở phân bổ mà doanh nghiệp xác định. Trình tự xác định đơn giá:

-

Xác định tổng chi phí SXC trong kỳ. Xác định tác nhân chi phí thích hợp. Xác định mức tiêu thụ TNCP trong kỳ. Chia tổng chi phí SXC cho tổng TNCP  Đơn giá CPSXC dự tính  Ứng dụng vào công việc  chi phí SXC ứng dụng.


Chương 6

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

V.

Bài toán minh họa. Chi phí của công việc B – 595 được kiểm tra theo các tài khoản liên quan: 1. Chi phí NVL - Trực tiếp Nợ TK SXKD 20.000 Có TK NVL 20.000 -

Gián tiếp Nợ TK SXC Có TK NVL

3.000 3.000


Chương 6 2. -

-

3. -

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Chi phí lao động. Trực tiếp Nợ TK SXKD Có TK Lương NV Gián tiếp Nợ TK SXC Có TK Lương NV

70.000 70.000

2.500 2.500

Chi phí sản xuất chung Thực tế sau khi công việc hoàn tất ghi nhận chi phí này như sau: Nợ TK SXC 5.500 Có TK Phải trả 1.000 Có TK Khấu hao 4.000 Có TK Bảo trì 500


Chương 6

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

 Sau khi thực tế công việc kết thúc, tất cả chi phí gián tiếp trong tài khoản chi phí SXC sẽ chuyển vào TK SXKD.  Như vậy, tổng chi phí thực tế của công việc B – 595 là: CP NVL (trực tiếp) 20.000 CP LĐTT 70.000 CP SXC 11.000 Tổng cộng

101.000 trđ


Chương 6 -

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Ứng dụng. Mức chi phí phân bổ khi dự tính kinh phí cho công việc B – 595 dựa trên chi phí LĐTT (70.000 triệu đồng) Theo tính toán, - Tổng chi phí LĐTT trong năm của công ty là 200.000 triệu đồng. - Tổng chi phí SXC trong năm là 30.000 triệu đồng.

Đơn giá dự tính = 30.000/200.000 = 0,15 tr.đ

 CP SXC ứng dụng cho B – 595 = 0,15 tr.đ ×70.000 = 10.500 tr.đ  Kiểm tra chi phí ứng dụng này trên tài khoản liên quan. Nợ TK SXKD 10.500 Có TK SXC 10.500


Chương 6

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Cuối cùng, tổng chi phí ghi chép bên NỢ của TK SXKD chính là tổng chi phí của công việc B – 595 = 100.500 tr.đ Lưu ý: - Theo chi phí SXC ứng dụng Tổng chi phí của B – 595 = 100.500 trđ -

Theo chi phí SXC thực tế Tổng chi phí của B – 595 = 101.000 trđ


Chương 6

TÍNH CHI PHÍ THEO CÔNG VIỆC

Giữa CP SXC thực tế và ứng dụng có sự chênh lệch ( mức chênh lệch = 500 triệu đồng)  Cần kiểm tra việc điều chỉnh chi phí này trên TK giá vốn hàng bán. Nợ TK Giá vốn hàng bán Nợ TK SXC (ứng dụng) Có TK SXC (thực tế)

500 10.500 11.000


Chương 7

TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH

I.

Khái niệm. Là quá trình tích lũy các yếu tố chi phí và sau đó phân bổ đến đối tượng nhận chi phí vào cuối kỳ tính toán.

1. -

Sử dụng trong các doanh nghiệp có sản phẩm Đồng nhất. Giá trị không cao. Khách hàng mua sau khi được sản xuất.

2.

Sản lượng tương đương. Là mức sản lượng quy đổi theo tỷ lệ hoàn thành đối với SPDD trong kỳ. Chú ý: Mức quy đổi này không giống nhau đối với 3 nhóm chi phí NVL, LĐTT và SXC


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH II. -

Các buớc trong tính chi phí theo quá trình. Bước 1. Phân tích các yếu tố đầu vào, đầu ra trong kỳ. Nguyên tắc: Tổng đầu vào = Tổng đầu ra.

-

Bước 2. Tính sản lượng tương đương trong kỳ. Mục đích: đo lường công việc trong kỳ.

-

Bước 3. Xác định tổng chi phí Mục đích: xác định chi phí của các đầu vào trong kỳ.

-

Bước 4. Tính chi phí cho mỗi đơn vị tương đương trong kỳ. Mục đích: tính chi phí của mỗi sản phẩm được sản xuất trong kỳ.

-

Bước 5. Phân bổ tổng chi phí. Mục đích: xác định chi phí của các đầu ra trong kỳ.


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH III. 1.

Các phương pháp xác định chi phí theo quá trình. Phương pháp trung bình trọng số. Nguyên tắc: không phân biệt chi phí trong kỳ hay kỳ khác.

 Chi phí sản phẩm sán xuất trong kỳ = Chi phí phát sinh trong kỳ + Chi phí kỳ khác xuất hiện trong kỳ 2.

Phương pháp FIFO. Nguyên tắc: phân biệt chi phí trong kỳ với kỳ khác.  Chi phí sản phẩm sản xuất trong kỳ = Chi phí phát sinh trong kỳ để sản xuất sản phẩm đó.


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH IV. 1. -

Thí dụ minh họa. Phương pháp trung bình trọng số. Bước 1. Phân tích đầu vào – đầu ra. Đầu vào: - Tồn đầu tháng 10.000 đv - Bắt đầu trong tháng 40.000 – Tổng đầu vào trong tháng 50.000 – Đầu ra: - Hoàn thành trong tháng - Tồn cuối tháng Tổng đầu ra trong tháng

44.000 đv 6.000 – 50.000 –


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 2. Tính sản lượng tương đương. Khoản mục

ĐV

Tồn đầu tháng Bắt đầu trong tháng

10.000 40.000

Hoàn thành trong tháng

44.000

Tồn cuối tháng NVL LĐTT SXC

6.000

Tổng sản lượng tương đương trong tháng

ĐV

% HT

NVL

100

44.000

100 50 60

6.000

LĐTT

SXC

44.000

44.000

3.000 3.600 50.000

47.000

47.600


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 3. Xác định tổng chi phí đầu vào. Khoản mục chi phí

Tồn đầu tháng 3 NVL LĐTT SXC

Chi phí (1.000đ) 10.000 1.060 1.620

Tổng tồn đầu tháng Phát sinh trong tháng NVL LĐTT SXC Tổng phát sinh trong tháng

Tổng (1.000đ)

12.680 44.000 22.440 43.600 110.040


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 4. Tính chi phí mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất trong tháng.

Khoản mục chi phí (1.000đ)

NVL

LĐTT

SXC

Tổng

Tồn đầu tháng Phát sinh trong tháng

10.000 44.000

1.060 22.440

1.620 43.600

12.680 110.040

Tổng chi phí trong tháng

54.000

23.500

45.220

122.720

Tổng SLTĐ trong tháng (ĐV)

50.000

47.000

47.600

1,08

0,5

0,95

Chi phí mỗi đơn vị SP sản xuất trong tháng 3

2,53


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 5. Phân bổ tổng chi phí Đây là bước tính tổng chi phí đầu ra, bao gồm:

(1) Chi phí của sản phẩm hoàn thành = 2,53 ng.đ × 44.000 = 111.320 ng.đ (2) Chi phí tồn cuối tháng: NVL = 1,08 ng.đ × 6.000 = 6.480 ng.đ LĐTT = 0,5 ng.đ × 3.000 = 1.500 – SXC = 0,95 ng.đ × 3.600 = 3.420 – Tổng tồn cuối tháng

= 11.400 ng.đ

Tổng chi phí đầu ra của tháng

= 122.720 ng.đ


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH 2. -

Phương pháp FIFO Bước 1. Phân tích đầu vào – đầu ra Bước này không chịu tác động của phương pháp tính nên giống như phưong pháp trung bình trọng số.

-

Bước 2. Tính sản lượng tương đương. Trong FIFO, có 2 cách tính sản lượng tương đương

Cách 1: qui đổi theo tỷ lệ hoàn thành số tồn đầu kỳ, sau đó trừ ra trong sản lượng tính được.

Cách 2: tính số chưa hoàn thành từ tồn đầu kỳ và cộng thêm vào sản lượng tính được.


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH Tính sản lượng tương đương theo cách 1. Khoản mục chi phí

ĐV

Tồn đầu tháng NVL LĐTT SXC

10.000

Bắt đầu trong tháng

40.000

Hoàn thành trong tháng Tồn cuối tháng NVL LĐTT SXC

44.000 6.000

% HT

NVL

100 30 40

10.000

100

44.000

100 50 60

6.000

LĐTT

SXC

3.000 4.000 44.000

44.000

3.000 3.600

SLTĐ tháng 3 (theo TBTS)

50.000

47.000

47.600

SLTĐ (theo FIFO)

40.000

44.000

43.600


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH Tính sản lượng tương đương theo cách 2. Khoản mục chi phí

ĐV

Tồn đầu tháng Bắt đầu trong tháng

10.000 40.000

Hoàn thành trong tháng

34.000

Từ tồn đầu tháng NVL LĐTT SXC Tồn cuối tháng NVL LĐTT SXC

10.000

SLTĐ tháng 3 (FIFO)

%HT

NVL

LĐTT

SXC

10.000

3.000

4.000

100

34.000

34.000

34.000

(100) (30) (40)

0

100 50 60

6.000

7.000 6.000

6.000 3.000 3.600 40.000

44.000

43.600


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 3. Xác định tổng chi phí đầu vào. Bước này không chịu tác động của phương pháp tính nên giống TBTS.

-

Bước 4. Tính chi phí mỗi đơn vị sản xuất trong tháng. Khoản mục chi phí (1.000đ) Tồn đầu tháng Phát sinh trong tháng Tổng SLTĐ trong tháng (ĐV) Chi phí mỗi đơn vị SP sản xuất trong tháng 3

NVL

LĐTT

SXC

Tổng 12.680 110.040

44.000

22.440

43.600

40.000

44.000

43.600

1,1

0,51

1,0

2,61


Chương 7 TÍNH CHI PHÍ THEO QUÁ TRÌNH -

Bước 5. Phân bổ tổng chi phí. Trong FIFO, chi phí tính cho từng nhóm riêng. (1) Tồn đầu tháng = 12.680 ng.đ. (2) Bổ sung cho SPDD tồn đầu tháng. LĐTT = 0,51 ngđ × 7.000 đv = 3.570 ngđ SXC = 1,0 ngđ × 6.000 đv = 6.000 – Tổng cộng = 9.570 ngđ. (3) Hoàn thành trong tháng (2,61 ngđ × 34.000) = 88.740 ngđ (4) Tồn cuối tháng NVL = 1,1 ngđ × 6.000 đv = 6.600 ngđ LĐTT = 0,51 ngđ × 3.000 đv = 1.530 – SXC = 1,0 ngđ × 3.600 đv = 3.600 – Tổng tồn cuối tháng  Tổng chi phí đầu ra

= 11.730 ngđ = 122.720 ngđ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.