Đề cương tốt nghiệp

Page 1

1


2


Muc lục 1.Giới thiệu dự án 1.1.Thể loại công trình 1.2.Thực trạng y tế tỉnh Long An 1.3.Mục tiêu hướng đến

2 2 3 4

2.Cơ sở thiết kế bệnh viện nhi

5

2.1.Cơ sở pháp lí 2.2.Cơ sở tính toán

5 5

3.Bảng thống kê qui mô công trình

6

4. Bảng thống kê chi tiết các hạng mục và diện tích sử dụng

7

4.1. 4.2. 4.3. 4.4. 4.5.

Khối khám đa khoa điều trị ngoại trú. Khối kỹ thuật, nghiệp vụ Khối điều trị nội trú Khối hành chính Khối phụ trợ

5.Phân tích khu đất xây dựng 5.1. Tổng quan về tỉnh Long An 5.2. Vị trí địa lí khu đất xây dựng 5.3. Điều kiện tự nhiên 5.4. Phân tích khu đất

6.Xác định các tiêu chí,định hướng thiết kế,các yêu cầu thiết kế cụ thể 6.1. Hình khối công trình 6.2.Các thủ pháp mặt đứng 6.3. Khối nội trú

7 .Ý tưởng sơ phác

3

7 9 17 19 20

22 23 25 26 30

30 30 32 40

47


1 Giới thiệu dự án

1.1 Thể loại công trình 1.1. Bệnh viện là nơi để  Khám bệnh  Chữa bệnh  Nghiên cứu khoa học  Đào tạo cán bộ y tế  Chỉ đạo tuyến ( dưới )  Phòng bệnh  Hợp tác quốc tế  Quản lý kinh tế trong Bệnh viện Bệnh viện là một công trình công cộng thuộc thể loại y tế với mục đích chăm sóc sức khoẻ cho người dân trong toàn xã hội.Là một loại hình nhà công cộng có đủ các chức năng quan trọng,có các thành phần phức tạp,ví dụ như khối nội trú mang tính chất của khách sạn,khối cận lâm sàn mang tính chất của cac cơ quan nghiên cứu và nhiều bộ phân chức năng khác mỗi loại mang tính chất của một loại hình nhà công cộng.Ngoài ra bệnh viện còn mang tính chất văn hoá xã hội,do bệnh viện không phải chỉ dành cho bệnh nhân mà còn có sự liên kết với người 4thân của bệnh nhân,thiết kế và xây dựng bệnh viện là một vấn đề xã hội.Do sự phát triển của xã hội nên nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của con người cũng phát triển.Đòi hỏi sự tiến

thân của bệnh nhân,thiết kế và xây dựng bệnh viện là một vấn đề xã hội.Do sự phát triển của xã hội nên nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của con người cũng phát triển.Đòi hỏi sự tiến bộ về phương thức chữa bệnh, về thẩm mỹ ,quy mô của công trình.Xuất phát từ những nhu cầu đó của con người nên việc thiết kế bệnh viện ngày càng có những yêu cầu cao hơn. Nói tóm lại bệnh viện là nơi thực hiện việc khám bệnh, chuẩn đoán,điều trị,chữa bệnh cũng như nghiên cứu,giảng dạy phương pháp chữa bệnh cho con người.Bệnh viện có chức năng tái sản xuất sức lao động cho xạ hội,làm bệnh nhânkhỏi bênh vả trở lại vị trí công tác của mình. Bệnh viện đa khoa thường có quy mô lớn.Chữa trị hầu hết các loại bệnh.Bác sĩ của mỗi khoa làm việc độc lập và liên hệ với các khoa khác Bệnh viện chuyên khoa là bệnh viện được lập riêng chuyên ngành phục vụ nhu cầu đặc biệt Bệnh viện nhi chính là bệnh viện đa khoa phục vụ đối tượng nhi đồng


1.2. 1.2 Thực trạng y tế tỉnh Long An Tuyến Thị xã, huyện Các đơn vị tuyến tỉnh trực thuộc Sở Y tế có 13 đơn vị gồm: - Sở Y tế gồm có Ban Giám đốc và 8 phòng chức năng : Văn phòng Sở, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Nghiệp vụ Y, Phòng Quản lý Dược, Phòng Y học cổ truyền, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, Phòng Thanh tra. - 05 bệnh viện gồm: 01 bệnh viện đa khoa tỉnh Long An, 02 bệnh viện đa khoa khu vực ( Mộc Hóa, Hậu Nghĩa ), 01 bệnh viện Y học cổ truyền, 01 bệnh viện Lao và bệnh phổi. - 05 Trung tâm: trung tâm Y tế dự phòng, trung tâm Phòng chống HIV/AIDS, trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe, trung tâm Kiểm nghiệm dược phẩm và mỹ phẩm. - 01 trường Trung học Y tế, và 01 Công ty cổ phần Dược phẩm và Vật tư Y tế (Công ty cổ phần Dược VACOPHARM). Tuyến Thị xã, huyện - Các đơn vị y tế tuyến huyện - thị trực thuộc Sở Y tế : hiện có 25 đơn vị gồm: 11 Bệnh viện đa khoa huyện ( Châu Thành, Thủ Thừa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Tân Trụ, Tân Thạnh, Vĩnh Hưng, Tân Hưng ), 13 Trung tâm Y tế dự phòng huyện và 01 Trung tâm y tế dự phòng Thị xã Tân An. Ngoài ra còn có 3 thuyền Y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe vùng lũ ở 3 huyện: Mộc Hóa, Vĩnh Hưng và Tân Hưng. - Các đơn vị Y tế tuyến huyện trực thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) Huyện - Thị có : 14 Phòng Y tế trực thuộc UBND huyện. Tuyến xã, phường, thị trấn 07 Phòng khám đa khoa khu vực trực thuộc BVĐK huyện và BVĐKKV; 183 Trạm Y tế xã / 190 xã - phường - thị trấn ( 7 xã mới thành lập có hệ thống y tế nhưng chưa xây dựng Trạm Y tế xã thuộc các huyện Tân Hưng, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa). Trong đó, có 27 Trạm Y tế có lầu thuộc các xã trong vùng lũ lụt của tỉnh. Hiện 91,5% ấp có nhân viên y tế ấp ( 937/1.024 ấp). Hiện tại trong địa bàn khu vực tỉnh Long An không có bệnh viện chuyên khoa nhi,trong khi đó các bệnh viện chuyên khoa nhi khu vực phía nam đều trong tình trạng xuống cấp và quá tải.Điển hình là Bệnh viện nhi đồng 1,Bệnh viện nhi đồng 52,Bệnh viện nhi cần thơ Các bệnh viện ở khu vực phia Nam đã xuống câp,không còn

xã / 190 xã - phường - thị trấn ( 7 xã mới thành lập có hệ thống y tế nhưng chưa xây dựng Trạm Y tế xã thuộc các huyện Tân Hưng, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Thủ Thừa). Trong đó, có 27 Trạm Y tế có lầu thuộc các xã trong vùng lũ lụt của tỉnh. Hiện 91,5% ấp có nhân viên y tế ấp ( 937/1.024 ấp). Hiện tại trong địa bàn khu vực tỉnh Long An không có bệnh viện chuyên khoa nhi,trong khi đó các bệnh viện chuyên khoa nhi khu vực phía nam đều trong tình trạng xuống cấp và quá tải.Điển hình là Bệnh viện nhi đồng 1,Bệnh viện nhi đồng 2,Bệnh viện nhi cần thơ đều không còn đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh ngày một tăng cao. Cơ sở hạ tầng xuống cấp,hình thức kiến trúc cũ lạc hậu,không gian sử dụng không theo kịp công nghệ mới. Tình trạng quá tải luôn song hành với chất lượng khám chữa bệnh không đạt chuẩn,không đám ứng được nhu cầu của bệnh nhân.Bệnh viện hiện nay đơn thuần chỉ là khám và chữa bệnh,chưa thưc sự quan tâm đến vấn đề tâm lí của trẻ. Vấn đề đặt ra ở đây là:  Cần có một bệnh viện Nhi mới với qui mô đủ để phục vụ nhu cầu của bệnh nhi hiện nay.  Cần quan tâm đến các yếu tố tâm lí của trẻ khi đến môi trường bệnh viện .  Cần có các không gian vui chơi để giảm căng thẳng cho trẻ.


1.3. 1.3 Mục tiêu hướng đến Mục tiêu hướng đến trong việc thiết kế bệnh viện:  Giải quyêt được thực trạng quá tải,cơ sở vật chất xuống cấp  Không tạo sự cách biệt giữa bệnh nhân và bác sĩ.  Tạo sự khác biệt giữa Bệnh viện nhi đồng với các công trình bệnh viện khác  Quan tâm đến vấn đề tâm lý trẻ em ảnh hưởng đến thiết kế.Giảm sự sợ hãi của trẻ đối với bệnh viện  Đưa yếu tố cảnh quan,cây xanh vào công trình

6


2 Cơ sở thiết kế bệnh viện nhi 2.2 Cơ sở tính toán 2.2.

2.1. 2.1 Cơ sở pháp lý Bệnh viện chuyên khoa Nhi Long An được xây dựng trên khu đất diện tích khoảng 4,7 m2 thuộc phường 7, TP Tân An, tỉnh Long An. Thiết kế cơ sở công trình được lập căn cứ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500. Bệnh viện chuyên khoa Nhi Long An đã được UBND TP Tân An phê duyệt tại Quyết định số 2051/UBND-KT ngày 08/3/2011. Lối vào chính công trình từ phía tỉnh lộ 827A và các lối vào phụ tiếp giáp với đường quy hoạch của khu vực. Quy mô (số giường điều trị)

Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế Bệnh viện đa khoa TCXDVN 365: 2007 – Thiết kế Bệnh viện Đa khoa:Diện tích khu đất xây dựng bệnh viện đa khoa tính theo số giường bệnh, được qui định trong bảng 2.2.1.

Diện tích khu đất m2/giường

Từ 50 giường đến 200 giường (Bệnh viện quận huyện)

100 - 150

Yêu cầu tối thiểu cho phép (ha) 0.75

Từ 250 giường đến 350 giường (Quy mô 1)

70 - 90

2.7

Từ 400 giường đến 500 giường (Quy mô 2)

65 - 85

3.6

Trên 550 giường (Quy mô 3)

60 - 80

4.0

Bảng 2.2.1 Diện tích khu đất xây dựng bệnh viện đa khoa STT

Chỉ tiêu quy hoạch

Theo 1774/QĐ-UBND

1

Tầng cao tối đa

Theo góc ≤ 60°

2

Mật độ xây dựng

Tối đa 35%

3

Mật độ cây xanh

Tối thiểu 40%

4

Khoảng lùi so với chỉ giới đường đỏ

5

Tỉnh lộ 827

≥ 10m

Hệ số sử dụng đất

3.5 Bảng 2.2.2 Bảng chỉ tiêu qui hoạch kiến trúc

7


Loại nhà hoặc công trình Khu lây trên 25 giường

Khoảng cách li nhỏ nhất 20

Trạm trung cấp hoặc biến thế diện

15

Trạm khử trùng tập trung,lò hơi,trung tâm cung cấp nước nóng,...

15

Nhà xe,kho,xưởng sữa chữa nhỏ,kho chất cháy

20

Nhà xác,khoa giải phẫu bệnh lí,lò đốt bông băng,bãi tích rác thải,trạm xử lí nước bẩn

20

Ghi chú Có dải cây cách li

Có dải cây cách li

Bảng 2.2.3. Khoảng cách ly vệ sinh nhỏ nhất giữa nhà (công trình)với khu bệnh nhân

Dải cây bảo vệ xung quanh khu đất

Chiều rộng ≤ 5m

Dải cây cách li

≤ 10m

Ghi chú

Bảng 2.2.4. Chiều rộng nhỏ nhất của dải đất trồng cây bảo vệ,cách li

3 Bảng thống kê quy mô công trình STT

Chỉ tiêu quy hoạch

Theo thiết kê

Ghi chú

1

Tầng cao tối đa

39,3m

chiều cao tối đa công trình tính từ cốt mặt sân

2

Mật độ xây dựng

26,16%

3

Mật độ cây xanh

39 %

4

Hệ số sử dụng đất

1,1

5

Tổng diện tích sàn xây dựng

4,7 ha

8


4 Bảng thống kê chi tiết các hạng mục và diện tích sử dụng Bệnh viện nhi bao gồm có các khối chức năng sau:  Khối khám đa khoa điều trị ngoại trú.  Khối kỹ thuật, nghiệp vụ.  Khối điều trị nội trú.  Khối hành chính.  Khối phục vụ.

4.1. 4.1 Khối khám đa khoa điều trị ngoại trú. 4.1.1.Yêu cầu chung Vị trí:Phòng khám đa khoa gần gắn chặt với mặt tiền đường phố,thường bố trí ở tầng trệt(có thể có lầu) và có cửa ra vào liên hệ trực tiếp với đường phố và không nên có bậc lên,nếu có thì phải bố trí kèm ramp dốc Phòng khám đa khoa còn phải liên hệ dễ dàng với:  Khu hành chính với bộ phận thủ tục xuất nhập viện. 

Khối cận lâm sàng

Cách li với khối nội trú để tránh sự lẫn lộn giữa bệnh nhân nội trú và ngoại trú. Qui mô:qui mô phòng khám đa khoa thường được xác định bởi lượt khám/ngày và do từng nhiệm vụ thiết kế qui định,nhưng có thể xác định theo chỉ tiêu 1 lượt/ngày khám cho 3,5 giường bệnh nội trú. Chức năng:Chức năng phòng khám đa khoa như tên gọi là để khám,chuẩn đoán bệnh cho bệnh nhân. Với kết quả có được, có thể xác định cho các bệnh nhân này tiếp tục khám chữa bệnh ngoại trú theo định kỳ hay cho nhập viện hoặc đưa lên bệnh viện tuyến trên, chuyển qua các bệnh viện chuyên khoa. 9 Khối phòng PKĐK thường bao gồm cả Trung tâm y tế cộng đồng. Phòng chống bệnh xã hội và Trung tâm cấp cứu.

chuyên khoa. Khối phòng PKĐK thường bao gồm cả Trung tâm y tế cộng đồng. Phòng chống bệnh xã hội và Trung tâm cấp cứu. Ngoài các chức năng trên,khu khám và điều trị ngoại trú còn phụ trách công tác y tế cộng đồng,tuyên truyền phòng chóng bệnh và tư vấn bệnh. Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế bộ phận này rất quan trọng, phải dự tính đầy đủ đến trường hợp mở rộng nâng cấp khối này về sau, tránh phải đẻ ra tình trạng chắp vá, bố cục chồng chéo lộn xộn hay phải dùng các vị trí xấu trong khu đất để phát triển


4.1.2.Bảng thống kê các phòng chức năng Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú Các khoa

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2/p)

Ghi chú

Khu vực chung

Sảnh chính Chỗ đợi chung Quầy hướng dẫn thủ tục, bốc số Quầy phát thuốc + Quầy phát thuốc kho thuốc + chỗ đợi Chỗ đợi Kho thuốc

1 1 1 1

300 200 22 15

1

12

Vệ sinh chung (nam nữ,tàn tật)

4

48

Chỗ đợi chung và riêng cho từng phòng khám được thiết kế như sau -Từ 1m2-1,2m2 cho người lớn.Từ 1,5m2-1,8m2 cho chổ đợi của trẻ em -Số chỗ đợi được tính từ 1215% số lần khám trong ngày(Trên 200 -450 lần khám trong ngày đối với bệnh viện 400-500 giường) Xem bảng 6.Số lượng thiết bị vs trong TCVN 365:2007

Tổng Nội

Ngoại

Khám

4

15

Điều trị Tổng

3

12 96

Khám

3

12

Căn vô khuẩn Căn hữu khuẩn Điều trị Chỗ rửa,hấp,chuẩn bị dụng cụ

1 1 2 1

18 12 24 12 Tổng

Thần kinh

Khám Điều trị

3 2

Khám Điều trị

4 2

Khám Châm cứu

3 3

Nhiễm

4

Khám

Phần sáng Phần tối

Điều trị

2 2 2

10

Khám Tiểu phẫu Chỉnh hình Xưởng răng giả Rửa hấp dụng cụ

3 1 1 1 1

72

72

60

<10 giường,có thể dùng chung phòng khám khoa nội

15 12 18 Tổng

Răng hàm mặt

69

15 Tổng

Mắt

126

12 12 Tổng

Khám Điều trị

4 chỗ khám bố trí 1 phòng thủ thuật chữa bệnh

12 12 Tổng

Y học cổ truyền

4 chỗ khám bố trí 1 phòng thủ thuật chữa bệnh

15 12 Tổng

Da liễu

597

90 12 15 12 24 5

Kết hợp khám và điều trị.Có nghỉ tạm ở chỗ khám và điều trị


Tổng Sơ sinh

Khám sơ sinh Điều trị

4 3

15 12 Tổng

Tiêm chủng

Khu vực tiêm khủng Kho vắc xin Quầy tiếp nhân & chổ đợi

3 1 1

Khám Chữa

3 3

Dinh dưỡng

3 2 1

39

81 15 15 24

Tổng Tổng

Nằm ở vòng ngoài không nằm trong khu vực khám ngoại trú,nhằm đảm bảo an ninh

12 15 Tổng

Phòng tham vấn dinh dưỡng Phòng khám béo phì Phòng thực hành dinh dưỡng

96 12 15 12

Tổng TMH

92

99

1493

4.2 Khối kỹ thuật, nghiệp vụ 4.2. xe cấp cứu đến có thể vào dễ dàng và

Thành phần của Khối kỹ thuật, nghiệp vụ.  Khoa cấp cứu -điều trị tích cực và chống độc  Khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức.  Khoa chẩn đoán hình ảnh  Các khoa xét nghiệm  Khoa thăm dò chức năng  Khoa nội soi  Khoa dược  Khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng  Khoa tâm lý

trực tiếp.Vì vậy KCC nên bố trí tại tầng trệt và thường nằm 1 bên mặt tiền hay bên hông bệnh viện. 

KCC thường bố trí gắn liền với khu phòng khám đa khoa và nên tạo điều kiện để có thể được phòng khám đa khoa hỗ trợ về không gian và nhân lực để cấp cứu hàng loạt bệnh nhân khi có các tai nạn xảy ra ngoài xã hội. Tuy nhiên lại cần phải cách ly bệnh nhân 2 khối và cần thiết phải có 2 lối hay cửa vào riêng.

KCC cần dễ dàng liên hệ với các phòng thuốc khối cận lâm sàng nhất là với khu mổ. Trong các bệnh viện nhỏ có thể dễ dàng bố trí khối mổ gần KCC nhưng trong các bệnh viện lớn việc này không dễ vì nhiều lý do: Yêu cầu cách ly bảo đảm tính

Yêu cầu chung của khối kĩ thuật, nghiệp vụ Thường bố trí ở vị trí trung gian giữa khối phòng khám đa khoa và khối điều trị bệnh nhân nội trú vì cả hai khối này đều cần liên hệ với khối nghiệp vụ -cận lâm sàng để phục vụ công tác chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.

4.2.1.Khoa cấp cứu -điều trị tích cực và chống độc 4.2.1.a.Yêu cầu chung:  Khu cấp cứu cần được bố trí sao cho các

11 xe cấp cứu đến có thể vào dễ dàng và trực tiếp.Vì vậy KCC nên bố trí tại tầng trệt và thường nằm 1 bên mặt tiền hay bên

vô khuẩn cho khu mổ, nhiều thành phần khác cũng có yêu cầu gần khu mổ vì vậy ở các bệnh viện lớn, người ta khắc phục bằng cách để tại KCC có phòng tiểu phẫu hay mổ cấp cứu riêng. 

Lối vào KCC cần có dốc thoải hay thềm để đưa cáng bệnh nhân xuống dễ dàng. Cửa phải rộng đủ để cáng và người cáng thương vào dễ dàng.


4.2.1.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa cấp cứu -điều trị tích cực và chống độc

Khoa cấp cứu

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Sảnh đón Phòng sơ cứu, phân loại Phòng tạm lưu cấp cứu Phòng tắm rửa, khử độc cho bệnh nhân Phòng chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm nhanh Phòng rửa, tiệt trùng Phòng trưởng khoa Phòng bác sĩ Phòng y tá, hộ lý Phòng giao ban, đào tạo Kho sạch Kho bẩn WC thay đồ nhân viên

1 1 1 1

36 36 140 18

1

36

1 1 1 1 1 1 1 1

18 18 18 18 48 18 18 36 Tổng

Điều trị tích cực và chống độc

Phòng đợi người nhà Phòng điều trị tích cực Phòng làm thủ thuật can thiệp Phòng máy Phòng chuẩn bị Phòng rửa, tiệt trùng Kho sạch Kho bẩn Phòng trưởng khoa Phòng bác sĩ Phòng y tá, hộ lý Phòng giao ban, đào tạo WC thay đồ nhân viên

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

Tổng

Kết hợp p.điều khiển

25 – 30 học viên

458 36 300 30 24 12 12 18 9 18 24 24 48 48

Tổng

Ghi chú

Kết hợp p.điều khiển

603

1061

4.2.2.Khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức 4.2.2.a.Yêu cầu chung Vị trí:  Đặt ở khu vực trung tâm bệnh viện, nơi có các điều kiện môi trường và hạ tầng kỹ 

Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các

thuật tốt nhất.

thiết bị; gần nguồn cung cấp dụng cụ, vật

Gần khu chăm sóc tích cực, liên hệ thuận

tư vô khuẩn và hệ thống kỹ thuật; điện,

tiện với khu điều trị ngoại khoa và các khu

nước, điều hoà không khí, khí y tế.

xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh. 

thông qua lại.

Đặt tại vị trí cuối hành lang để dễ dàng kiểm soát được sự ra vào, không có giao thông qua lại.

12  Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các thiết bị; gần nguồn cung cấp dụng cụ, vật tư vô khuẩn và hệ thống kỹ thuật; điện,


4.2.2.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa phẫu thuật – gây mê hồi sức

Khu lân cận

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Khu vực bệnh nhân Khu vực bác sĩ

Tiếp nhận BN Hồi tỉnh (50% số phòng mổ) Khu chờ của người thân

1 3 1

36 36 30

Hành chính, trực Hội chẩn, đào tạo Thay quần áo, WC Trưởng khoa Bác sĩ Y tá, hộ lý

1 1 2 1 2 2

18 36 24 12 18 18 Tổng

Khu sạch

Tiền mê (50% số phòng mổ) Hành lang sạch Phòng nghỉ giữa ca mổ Phòng ghi hồ sơ mổ Phòng khử khuẩn Phòng đồ thải Kho thiết bị

3 1 1 1 1 1 1

Khu vô khuẩn

Mổ vô khuẩn Mổ hữu khuẩn Rửa tay vô khuẩn Kho dụng cụ y tế thanh trùng Hành lang vô khuẩn

6 2 8 4 1

Tổng

Có WC liền phòng

216 36 36 6 36 36

Tổng

Tối thiểu 12 m2/giường

300 27 36 24 9 24 18 24

Tổng

Ghi chú

Kết hợp hành lang

516

1032

4.2.3.Khoa chẩn đoán hình ảnh 4.2.3.a.Yêu cầu chung Vị trí:  Đặt ở khu vực trung tâm của bệnh viện, trong khu kỹ thuật cận lâm sàng, kết nối thuận tiện với các hệ thống kỹ thuật chung.  Liên hệ thuận tiện với khoa khám - chữa bệnh ngoại trú và khối điều trị nội trú, không có các tuyến giao thông đi qua khoa chẩn đoán hình ảnh tới các khu vực khác và cách biệt với khu vực đông người qua lại.  Thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các thiết bị.  Khoa Chẩn đoán hình ảnh nên đặt ở tầng 1 (trệt), mặt nền trên cao độ ngập lụt – ngoại trừ khu vực chẩn đoán bằng 13 máy siêu âm. Trong trường hợp đặc biệt khi khoa chẩn đoán hình ảnh được thiết kế tại các tầng lầu (tầng 2 trở lên) cần

lụt – ngoại trừ khu vực chẩn đoán bằng máy siêu âm. Trong trường hợp đặc biệt khi khoa chẩn đoán hình ảnh được thiết kế tại các tầng lầu (tầng 2 trở lên) cần phải lưu ý giải pháp chống bức xạ ion hoá cho các tầng liền kề


4.2.3.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa chẩn đoán hình ảnh

XQuang các loại

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Khu vực đặt máy

5 3 1 2

24 6 9 9

Khu vực chuẩn bị

Phòng chụp Phòng điều khiển Buồng tháo, thụt Phòng nghỉ BN

Tống Siêu âm

Phòng siêu âm Chuẩn bị

5 1

CT – Scanner

1 1 1

Phòng chụp Phòng điều khiển Phòng chuẩn bị

1 1 1

Phòng đọc và xử lý ảnh Phòng rửa phim, phân loại

1 1

Hành chính, phụ trợ

1 1 2 1 1 1 1 1 1 2

54 130 36 42 60 18 48 18 18 18 18

Tống Tống

66 36 18

Tống Sảnh đợi Phòng đăng ký, lấy số trả kết quả WC bệnh nhân (nam, nữ) Đợi chụp Phòng trưởng khoa Hành chính giao ban Trực nhân viên Kho thiết bị dụng cụ Kho phim hóa chất WC thay quần áo nhân viên

60 36 12 18

Tống Kĩ thuật

54 30 12 18

Tống MRI

165 9 9

Tống Phòng chụp Phòng điều khiển Phòng chuẩn bị

Ghi chú

Kết hợp phòng thay đồ BN

466

865

4.2.4.Các khoa xét nghiệm

4.2.4.a.Yêu cầu chung Vị trí: Thường ở các tầng thấp hoặc trệt để bệnh nhân ngoại trú có thể tiếp cận dễ dàng. Đặc điểm:  Các phòng xét nghiệm cần có các bàn thao tác có bề mặt chống acid ăn mòn,

acid ăn mòn  

nước nóng, lạnh, gas, hơi nén, hút chân không và các ổ cắm điện.

14  Sàn nhà cũng phải nhẵn, ít gây ồn và chống acid ăn mòn, có thể dùng vật liệu tổng hợp. 

Tường cần chống thấm, sơn hay ốp gạch

Có toa hút khí độc, phải có chế độ vận hành, cưỡng bức bằng máy.

Có tủ lạnh riêng cho bộ phận xét nghiệm và bộ phận huyết học. nghiệm.

ngỗng chống chất bẩn chảy ngược lại làm ô nhiễm nguồn nước. Cần có các nguồn

Tường cần chống thấm, sơn hay ốp gạch men đến độ cao tối thiểu là 1,5m.

các chậu rửa dễ làm vệ sinh và cũng chống ăn mòn hóa học, các vòi nước kiểu cổ

Sàn nhà cũng phải nhẵn, ít gây ồn và chống

Ở các bệnh viện lớn: Khu PKĐK và các đơn nguyên nội trú thường có bộ phận xét nghiệm nhanh, riêng.


4.2.4.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Các khoa xét nghiệm

Khoa vi sinh

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Khu kỹ thuật

Xét nghiệm vi sinh Phòng vô khuẩn Chuẩn bị môi trường, mẫu Rửa, tiệt trùng Trực, nhận/trả kết quả Lấy mẫu Kho chung Hành chính, giao ban đào tạo

1 1 1 1 1 1 1 1

52 9 24 18 18 12 24 24

Phòng trưởng khoa Phòng trực nhân viên, trực khoa WC thay đồ nhân viên

1 1 2

24 36 18

Khu phụ trợ

Tổng Khoa hóa sinh

Khu kỹ thuật

Khu phụ trợ

Xét nghiệm hóa sinh Chuẩn bị Rửa, tiệt trùng Kĩ thuật phụ trợ Kho hóa chất Trực, nhận/trả kết quả Lấy mẫu Hành chính, giao ban, đào tạo Phòng trưởng khoa Phòng nhân viên Kho chung WC, thay đồ nhân viên

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2

Khoa Huyết học và truyền máu

Khu kỹ thuật

Khu phụ trợ

15

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

Liền kề phòng thủ tục

310

Xét nghiệm huyết học và truyền máu Chỗ đợi đăng kí

1

70

1

24

Phòng nghỉ của người cho máu

1

24

Phòng lấy máu và phòng đệm

1

42

Phòng trữ và phát máu Phòng rửa, tiệt trùng Kho Hành chính giao ban, đào tạo

1 1 1 1

24 24 18 36

Phòng pha chế dung dịch chống đông máu Phòng trưởng khoa Phòng nhân viên, trực khoa Kho chung

1

9

1 1 1

18 36 24

Phòng hấp, rửa, khử trùng đồ dùng WC thay đồ nhân viên

1 2

24 12 Tổng

Liền kề phòng thủ tục

259 70 36 24 24 24 24 12 36 24 24 18 18

Tổng

Ghi chú

385

Có thể kêt hợp khoa dược


Khoa giải phẫu bệnh lí

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Khu nghiệ p vụ kĩ thuật

Labo giải phẫu bệnh Phòng tối Phòng cắt, nhuộm bệnh phẩm Phòng chuẩn bị, pha chế hóa chất Phòng rửa, tiệt trùng Kho

1 1 1 1 1 1

60 24 24 36 18 18

Khu phụ trợ

Lấy, xử lý bệnh phẩm Khoa học Phòng nhân viên, trực khoa Phòng trưởng khoa WC thay đồ nhân viên Phòng tang lễ Phòng dịch vụ Phòng lưu tử thi Phòng khám nghiệm tử thi Phòng lưu trữ bệnh phẩm Kho Phòng rửa, tiệt trùng Phòng hành chính

1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1

18 24 30 18 18 48 24 18 18 24 24 18 24 Tổng

Tổng

1440

4.2.5.Khoa thăm dò chức năng

4.2.5.a.Yêu cầu chung Vị trí: Ở vị trí bệnh nhân ngoại trú có thể tiếp cận được, nhưng lại cần gần lối lên phòng mổ vì bệnh nhân có thể phải chẩn đoán trước khi lên bàn mổ. Chức năng: Khoa thăm dò chức năng là khoa sử dụng các thiết bị y tế để kiểm tra chức năng các cơ quan trong cơ thể như:điên tim,điện não,điện cơ,lưu huyết não,..

16

486

Ghi chú


4.2.5.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa thăm dò chức năng Các phòng chức năng

Số lượng

Phòng thăm dò chức năng tiêu hóa

1

Diện tích (m2) 48

Phòng thăm dò chức năng tiết niệu

1

48

Phòng thăm dò chức năng tim mạch

1

36

Phòng điện não

1

36

Phòng điện cơ

1

36

Phòng lưu huyết não

1

36

Phòng thăm dò hô hấp, chuyển hóa cơ bản và cân đo

1

36

Thận tiết niệu

1

36

Phòng thử, đo lượng đường máu và nước tiểu

1

36

Thần kinh

1

36

Dị ứng miễn dịch

1

36

Hành chính khoa – sinh viên thực tập

1

48

Tổng

Ghi chú

Có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị Có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị

468

4.2.6.Khoa nội soi Các phòng chức năng

Số lượng

Sảnh chờ

1

Diện tích (m2) 48

Tiếp đón + hành chính

1

24

Phòng tắm, thay đồ

2

24

Chuẩn bị

1

18

Phòng nội soi

4

30

Rửa, thanh trùng dụng cụ

1

24

Giao ban, đào tạo

1

24

Kho thiết bị

2

24

Kho bẩn

1

24

Tổng

4.2.7.Khoa dược 4.2.7.a.Yêu cầu chung Vị trí:  Nên ở địa điểm khá trung tâm tiện lợi cho y tác các nơi về lấy thuốc, gần cụm thang máy và gần PKĐK. Tuy nhiên có thể bố trí 1 quầy dược trong PKĐK thay vì đem cả khu dược vào gần PKĐK. 

Khu dược chỉ nên tập trung ở 1 tầng trệt hay lầu 1 và không được bố trí ở tầng hầm.

17  Khu dược trong các bệnh viện cổ có bộ phận pha chế thuốc, sản xuất thuốc khá lớn. Ở nước ta việc thiết kế căn cứ theo TCVN

Ghi chú

240

Thành phần: Khu dược trong các bệnh viện cổ có bộ phận pha chế thuốc, sản xuất thuốc khá lớn. Ở nước ta việc thiết kế căn cứ theo TCVN 4470:1995, trong đó bộ phận pha chế, sản xuất thuốc vẫn còn rất lớn. Ngày nay tân dược làm sẵn có rất nhiều. Vì vậy khu dược chỉ nên có 1 kho thuốc lớn, một kho lạnh và bộ phận hành chính quản lý xuất nhập bảo quản thuốc và cấp phát thuốc cho các bộ phận điều trị bệnh nhân.


4.2.7.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa dược Các phòng chức năng

Khu bảo quản, cấp phát thuốc

Sảnh nhập thuốc Bộ phận kiểm kê Kho Kho vắc xin thuốc Kho hoá chất chẵn Kho bông băng – dụng cụ y tế Kho lẻ Kho phế liệu Khu Quầy cấp,phát phát Chỗ đợi thuốc

Số lượng

Diện tích (m2)

1 1 1 1 1 4 1 1 1

30 15 12 12 30 9 12 12 36 Tổng

Khu hành chính

Phòng dược sĩ trưởng Phòng trực Phòng IT Phòng thông tin thuốc Phòng thay đồ,wc,nghỉ Phòng họp giao ban

1 1 1 1 2 1

Kho lạnh

191 12 12 12 12 18 24

Tổng Tổng

Ghi chú

108

299

4.2.8.Khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng

4.2.8.a.Yêu cầu chung Vị trí: Tại nơi có thể sử dụng cho cả bệnh nhân nội và ngoại trú dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của huấn luyện viên. Vì vậy khu vật lý trị liệu (VLTL) nên ở tầng trệt và vị trí tiện lợi cho cả bệnh nhân ngoại trú hàng ngày đến sử dụng.

4.2.8.b. Bảng thống kê các phòng chức năng Khoa vất lý trị liệu,phục hồi chức năng

Hành chính tiếp nhận

Các phòng chức năng

Số lượng

Bác sĩ trưởng khoa Hành chính Nhân viên và chỗ bảo quản đồ vải Chỗ đợi WC

1 1 1 1 2

Phòng điều trị quang điện

Chỗ làm việc y tá Phòng điều trị

Phòng điều trị

Chỗ làm việc y tá Băng bó parafin Phòng xông

18

Tổng

171 9 15

Tổng

114

1 7

1 3 2

Diện tích (m2) 12 12 24 75 24

9 18 12

Ghi chú


Tổng

bằng nhiệt Phòng điều trị bằng vận động và thể dục

Phòng luyện tập Phòng xoa bóp Phòng thay đồ và kho đồ dùng Sân tập thể dục

Bộ phận thủy trị liệu

Tắm, ngâm nước Tắm bùn

Tổng

960

2 3 1 1

87 36 16 12 60

Tổng 5 10 Tổng

228 24 24 360

4.2.9.Khoa tâm lý

Khu hành chính tiếp nhận

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Sảnh Chỗ đợi Wc Quầy tiếp nhân Phòng trưởng khoa Phòng trực Phòng họp giao ban Phòng thay đồ,wc.nghỉ

1 1 2 1 1 1 1 2

30 24 12 12 15 12 24 18 Tổng

Khu điều trị

Tổng

177

Phòng tư vấn tâm lý,giới tính Phòng điều trị bằng âm nhạc,mỹ thuật Phòng phát triền giác quan Không gian vui chơi

2 2 2 1

12 24 12 60

Khám rối loạn tâm lý

2

12 Tổng

Ghi chú

Kết hợp chẩn đoán bệnh bằng phương pháp quan sát hành vi giao tiếp Có thể kết hợp với khu chơi tại sảnh

180

357

4.3. 4.3 Khối điều trị nội trú. Yêu cầu chung: Vị trí: Khối này thường chiếm vị trí trung tâm và khối tích lớn nhất bệnh viện.Khối nội trú thường nằm cách xa đường giao thông,yên tĩnh,có tầm nhìn cảnh quan đẹp Thành phần: Khối này thường chia thành các đơn nguyên điều trị theo từng chuyên khoa. Quy mô : của một đơn nguyên được TCVN 4470-1995 quy 19 đặc biệt có thể có những đơn nguyên nhỏ hợp hơn. Có thể ghép 2 đơn nguyên làm một nếu là cùng chuyên khoa để giản tiện công tác quản lý, nhân sự nhưng vẫn nên để các phòng bệnh

định là từ 25 - 30 giường. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt có thể có những đơn nguyên nhỏ hơn. Có thể ghép 2 đơn nguyên làm một nếu là cùng chuyên khoa để giản tiện công tác quản lý, nhân sự nhưng vẫn nên để các phòng bệnh nhân thành 2 khối, tránh quá tập trung ồn ào và gây tâm lý xấu cho bệnh nhân. Thành phần của 1 đơn nguyên bao gồm  Các phòng bệnh nhân 

Các phòng điều trị

Các phòng phụ trợ (hành chính, nhân viên, kho, soạn ăn, giải trí, làm vệ sinh...)


4.3.1.Cơ cấu tỷ lệ giường lưu của các chuyên khoa Tên

Số giường

Tỷ lệ (%)

Số đơn nguyên

Nội tổng quát

90

20

3

Nội 1

30

---

1

Nội 2

30

---

1

Nội 3

30

---

1

Ngoại tổng quát

75

16.67

3

Ngoại 1

25

---

1

Ngoại 2

25

---

1

Ngoại 3

25

---

1

Nhi sơ sinh

60

13.33

2

Răng hàm mặt

15

3.33

1

Tai mũi họng

15

3.33

Mắt

25

5.56

1

Truyền nhiễm – vi sinh

30

6.67

1

Sốt xuất huyết

25

5.56

1

Y học cổ truyền

30

6.67

1

Thần kinh

25

5.56

1

Phỏng

30

6.67

1

Tim thận

30

6.67

1

Tổng cộng

450

100

22

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Ghi chú

Phòng 1 giường Phòng 2 giường Phòng 4 giường Phòng 5 giường WC (tắm, giặt, xí, tiểu)

-----------

12 18 24 36 4

chưa tính diện tích khu WC(tắm, giặt, xí, tiểu) +phòng đệm

Phòng sơ sinh thiếu tháng Phòng sơ sinh cách ly Phòng kangroo

-----

120 90 90

Tính cho 30 giường

4.3.2.Diện tích phòng bệnh nhân

Phòng bệnh nhi

Phòng sơ sinh

Dùng cho từng phòng bệnh

4.3.3.Diện tích các phòng phục vụ sinh hoạt

Khu điều trị

20

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Phòng điều trị

1

36

Phòng cấp cứu Thủ thuật vô khuẩn Thủ thuật hữu khuẩn Rửa, hấp, chuẩnbị dụng cụ

1 1 1 1

24 24 12 9

Ghi chú

Mỗi đơn nguyên 1 phòng


Phòng bác sĩ Chỗ trực và làm việc y tá Phòng y tá trưởng Phòng trực bác sĩ nam Phòng trực bác sĩ nữ Phòng thay quần áo nam Phòng thay quần áo nữ Phòng vệ sinh nam nữ Phòng học (SV, thực tập sinh…)

1 1 1 1 1 1 1 2 1

Tổng Phục vụ nhi sơ sinh

18 24 24 18 18 18 18 12 30 273

Pha sữa Cho bú Phòng tắm rửa Chỗ tắm nắng Chỗ giặt tã lót Phòng nhận trẻ ra viện Kho sạch Kho thu đồ bẩn

1 1 1 1 1 1 1 1

Tổng

6 12 9 15 9 9 9 6

Đơn nguyên nhi sơ sinh

75

Phục vụ sinh hoạt bệnh nhi

Chuẩn bị cơm và ăn Chỗ chơi Kho sạch Kho thu hồi đồ bẩn

Phục vụ sinh hoạt bệnh truyền nhiễm

Soạn ăn, khử trùng dụng cụ ăn Kho sạch Thu hồi đồ bẩn và khử trùng sơ bộ Khu WC

1 1 1 1

Tổng

18 24 9 6

Đơn nguyên điều trị thường

57 1 1 1 2

Tổng

12 6 9 10

Khoa truyền nhiễm

47

4.4. 4.4 Khối hành chính Yêu cầu chung:  Vị trí đặt ở nơi khách đến liên hệ hoặc nghiên cứu có thể dễ dàng tìm thấy. 

Cách li với dây chuyền chuyên môn của bệnh viện

Nên có lối vào và sảnh tiếp riêng.

Có lối giao thông liên hệ với các khu khác trong bệnh viện.

Bảng thống kê các phòng chức năng Khối hành chính Các phòng chức năng

Giám đóc

Phòng giám đóc Phòng khách

Phòng phó giám đốc

21

Số lượng 1 1

Diện tích (m2) 15 18

2

12

Ghi chú


Phòng tổ chức

1

12

Phòng đoàn thể

1

12

Phòng hành chính

1

24

Tổng đài

1

9

Phòng quản trị

1

18

Tài vụ kế toán

1

18

Phòng kế hoạch tổng hợp

1

18

Phòng lưu trữ

1

18

Thư viện

1

24

Phòng y tá điều dưỡng

1

24

Phòng chỉ đạo tuyến

1

18

Phòng vật tư, thiết bị y tế

1

36

Phòng trung tâm thông tin, điện tử

1

18

Phòng y vụ

1

30

Họp giao ban

1

40

Hội trường

1

300

Tổng

676

4.5. 4.5 Khối phụ trợ 4.5.1.Khoa dinh dưỡng

Khu vực sản

Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Gia công

1 1 1 1 1 1 1 1 2 1

24 8 60 15 15 15 60 18 12 24

Gia công kĩ

Chỗ phân phối

Sân sx Bể nước Chỗ bếp nấu Chỗ để bình gas Chỗ đun nước Chỗ pha sữa Chỗ thái chín,giao thức ăn Chỗ nhận,xếp lên xe đẩy Kho,tủ lạnh Chỗ rửa bát dĩa

Tổng Khu vực kho và hành chính

Nhà kho

Hành chính

Nhập xuất kho Lương thực Thực phẩm khô, gia vị Bát đĩa, đồ dùng Phòng quản lý, bác sĩ dinh dưỡng,thống kê kế toán Phòng sinh hoạt Phòng trực và nghỉ Phòng thay quần áo Khu vệ sinh

1 1 1 1 1

12 15 15 9 18

1 1 2 2

15 9 12 18 Tổng

Tổng

22

386

263

123

Ghi chú


4.5.2.Khối kĩ thuật hậu cần Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Kho dự trữ

1

80

Kho đồ cũ

1

18

Xưởng sửa chữa

1

36

Nhà để xe bệnh viện

Gian đỗ xe

1

90

Gian để phụ tùng, dầu mỡ

1

20

Nghỉ trực lái xe

1

10

Xe khách & thân nhân

1

---

Xe nhân viên

1

---

Nhà máy phát điện dự phòng

1

120

Phòng kiểm soát báo cháy trung tâm

1

12

Phòng điều khiển điện trung tâm

1

12

Phòng điều hòa không khí trung tâm

1

80

Phòng máy chủ I.T

1

12

Bể nước dự trữ

1

150

Trạm biến áp

1

24

Phòng bảo vệ

1

15

Bãi xe

Tổng

Ghi chú

5 xe (3 cứu thương, 1 tải lớn, 1 tải nhỏ) Có cầu rửa xe

679

4.5.3. Khoa chống nhiễm khuẩn và xử lý chất thải Các phòng chức năng

Số lượng

Diện tích (m2)

Chỗ kiểm nhận

1

15

Bề ngâm thô

1

12

Bể ngâm tẩy

1

12

Chỗ đặt máy giặt, vắt, sấy

1

36

Phòng phơi trong nhà

1

36

Sân phơi

1

60

Phòng là gấp

1

15

Khâu vá

1

9

Kho cấp phát đồ sạch

1

15

Chỗ thay quần áo

1

9

Chỗ nghỉ nhân viên

1

18

Khu vệ sinh

1

48

Tổng

23

285

Ghi chú


5 Phân tích khu đất xây dựng 5.1. 5.1 Tổng quan về tỉnh Long An Vị trí: Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, phía Đông giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh, phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp và phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang.. Trên địa bàn tỉnh có 1 thị xã và 13 huyện, trong đó có 6 huyện nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình trũng bao gồm Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hoá, Tân Thạnh, Thạnh Hoá và Đức Huệ với diện tích đất tự nhiên là 298.243 ha. Các huyện còn lại là khu vực phát triển khá ổn định và đa dạng. Tọa độ: 10°41′30″B _106°12′17″Đ Diện tích: 4491,9km² Dân số : 1.469.900 người Mật độ: 327 người/km² Long An nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía nam và là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là có chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh, bằng hệ thống giao thông đường bộ như tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 50,...Tỉnh được xem là thị trường tiêu thụ hàng hóa nông sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long, Long An có điều kiện thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Với 137,7 km biên giới, Long An có điều kiện thuận lợi trong việc trao đổi hàng hoá với Campuchia và các nước Đông Nam Á khác. Với cửa sông Soài Rạp hướng ra biển Đông, Long An có khả năng phát triển công nghiệp, dịch vụ vận tải, xuất nhập khẩu.

24


5.2. 5.2 Vị trí địa lí khu đất xây dựng

Vị trí khu đất xây dựng trên không ảnh Tỉnh lộ 827,phường 7.TP Tân An,Tỉnh Long An

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất TP Tân An 2010

25


VỊ TRÍ KHU ĐẤT

26


5.3 Điều kiện tự nhiên 5.3. 5.3.1Đia hình Địa hình Long An bằng phẳng, có xu thế thấp dần từ phía Bắc - Đông Bắc xuống Nam – Tây Nam, trong đó khu vực phía Bắc và Đông Bắc tương đối cao, khu vực Đồng Tháp Mười thấp, trũng, chiếm 66,4% diện tích đất tự nhiên thường xuyên bị ngập lụt hàng năm. Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất ngập nước. Khu vực tương đối cao nằm ở phía Bắc và Đông Bắc.

5.3.2.Khí hậu Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông. Nhiệt độ: trung bình hàng tháng 27,2 -27,7 oC. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất 28,9 oC, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2oC. Lượng mưa : biến động từ 966 –1325 mm. Mùa mưa chiếm trên 70 - 82% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phân bổ không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh xuống phía tây và Tây Nam. Các huyện phía Đông Nam gần biển có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mòn ở vùng gò cao, đồng thời mưa kết hợp với cường triều, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư. Độ ẩm :trung bình hàng năm là 80 - 82%. Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 - 7,5 giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500 - 2.800 giờ. Tổng tích ôn năm 9.700 -10.100oC. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 2-4oC. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60-70%. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%[5]. Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa. Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu như trên có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội 27 và sản xuất nông nghiệp

trên có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất nông nghiệp.

5.3.3.Thuỷ văn Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Thời gian 1 ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều là 13-14 ngày. Vùng chịu ảnh hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía nam Quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ 4 đến 6 tháng trong năm. Triều biển Đông tại cửa sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9 m, đã xâm nhập vào sâu trong nội địa với cường độ triều mạnh nhất là mùa khô. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 đến 235 cm tại Tân An và từ 60 đến 85 cm tại Mộc Hóa. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng phía nam. Trong mùa mưa có thể lợi dụng triều tưới tiêu tự chảy vùng ven 2 sông Vàm Cỏ Đông,Vàm Cỏ Tây làm giảm chi phí sản xuất. Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên Tuyên Nhơn khoảng 5 km. Mặn xâm nhập bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6 với mức 2 đến 4 gam/lít. Đất phèn tập trung với 2084,49 km2, chiếm 69,8% diện tích toàn vùng Đồng Tháp Mười và bằng 46,41% diện tích tự nhiên của tỉnh. Lũ thường bắt đầu vào trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến tỉnh Long An chậm và mức ngập không sâu.


5.4. Phân tích khu đất 5.4 5.4.1.Vị trí khu đất xây dựng Bệnh viện chuyên khoa Nhi Long An được xây dựng trên khu đất diện tích khoảng 4,7 m2 thuộc phường 7, TP Tân An, tỉnh Long An. Thiết kế cơ sở công trình được lập căn cứ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500. Bệnh viện chuyên khoa Nhi Long An đã được UBND TP Tân An phê duyệt tại Quyết định số 2051/UBND-KT ngày 08/3/2011. Lối vào chính công trình từ phía tỉnh lộ 827A và các lối vào phụ tiếp giáp với đường quy hoạch của khu vực.Phía đông giáp TTGDTX và TT khuyết tật.Phía tây giáp khu dân cư

KHU ĐẤT XÂY DỰNG

5.4.2.Phân tích giao thông tiếp cận Hai mặt của khu đất tiếp giáp với 2 trục đường.Trong đó có tỉnh lộ 827 là trục đường chính,cắt ngang tuyến đường Hùng Vương thuận lợi cho giao thông tiếp cận,mở lối vào chính.Ngoài ra Tỉnh lộ 827 cũng là một trong 3 tuyến đường chính nối vào trung tâm TP Tân An,thuận lợi cho việc liên lạc với các bệnh viện lân cận.Tuyến đường phụ còn lại năm trong qui hoạch,nằm ở phía nam khu đất,sử dụng để mở 28 lối vào phụ....

hoạch,nằm ở phía nam khu đất,sử dụng để mở lối vào phụ.... Vị trí khu đất tiếp cận với các trục giao thông lớn của thành phố,thuận lợi cho việc di chuyển trong thành phố và các tỉnh lân cận.Khu đất tiếp cận với các trạm xe buýt,xe nội tuyến,taxi tạo điều kiện di chuyển cho bệnh nhân và y bác sĩ.


Quốc lộ 1A Đường Hùng Vương 29

Trục giao thông chính nối vào trung tâm TP Tân An


5.4.3.Phân tích mối quan hệ khu đất với các công trình lân cận

COOP BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN

BƯU ĐIỆN TỈNH

KHU ĐẤT

SÂN VẬN ĐỘNG

30

BỆNH VIỆN LAO CÔNG VIÊN BỆNH VIỆN ĐKLA


Khu đất nằm trong qui hoạch của thành phố, cách li vừa phải với trung tâm,không gây cản trở giao thông gần bệnh viện Đa khoa Long An tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi và hỗ trợ lẫn nhau Gần khu dân cư với cự li vừa phải:bán kín phục vụ tốt( phục vụ tốt cho bệnh nhân trong khu vực)

5.4.4.Phân tích khí hậu

Mặt đứng công trình hướng hơi chếch về phía Đông Bắc,khối nội trú sẽ bị ảnh hưởng,cần có giải pháp thích hợp cho mặt đứng Công trình đón gió Tây nam & Đông nam,cần có giải pháp bố trí thích hợp cho từng khối chức năng

5.4.5.Phân tích cảnh quan Hướng nhìn từ bên trong công trình Công trình phía Bắc giáp với đất GD phía đông giáp với TTGDTX.Phía nam nhìn ra công viên cây xanh nhỏ,có thể khai thác view nhìn theo hướng này.Phía tây giáp với khu dân cư Hướng nhìn từ bên ngoài vào công trình Khu đất tiếp xúc với 2 trục đường,Góc nhìn từ góc đường trong qui hoạch giao với tỉnh lộ 827 sẽ bao quát được toàn bộ công trình

31

Biểu kiến mặt trời


6 Xác định các tiêu chí,định hướng thiết kế,các yêu cầu thiết kế cụ thể

Mục tiêu tạo ra một không gian gần gũi,hấp dẫn trẻ nhỏ.Giảm bớt khoảng cách giữa bệnh viện và gia đình.Xoá bỏ sự sợ hãi về bệnh viên đối với trẻ .Từ đó đưa ra thiết kế tác động lên các thành phần sau:

 Hình khối công trình  Các thủ pháp mặt đứng  Khối nội trú 6.1 Hình khối công trình 6.1. Hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, không gây tâm lý nặng nề, cảm giác ngợp cho bệnh nhân, gợi lại những công trình gần gũi với trẻ (Nhà, nhà trẻ, trường học). Đối với bệnh viện nhi thì hình thức kiến trúc sinh động, kích thích trí tưởng tượng của trẻ phù hợp

32

Đối với các khu chờ nên sử dụng những đường cong nhẹ nhàng tạo cảm giác thư giản, thoải mái. Hình khối sử dụng hình khối đơn giản, các khối chức năng riêng biệt làm tăng khả năng định hướng của bệnh nhân và thân nhân


33


6.2 .Các thủ pháp mặt đứng 6.2.1.Sử dụng màu sắc 

Sử dụng màu sắc tươi vui tạo nên sự phong phú cho mặt đứng thêm điểm nhấn cho công trình.Giải quyết nhu cầu tạo ra các không gian tích cực để chữa bệnh.

Kết hợp màu sắc vào mặt đứng

Có thể sử dụng đèn tùy chỉnh ánh sáng và màu sắc tạo nên sự hấp dẫn cho công trình

Với cách xử lý thích hợp tạo không gian mang tính thẩm mỹ và vui vẻ. Bệnh viện Đại học y dược Skane ở Malmo, Thụy Điển là một cột mốc mới trong thiết kế y tế. Với mặt bằng hình tròn, sảnh đón là các mảng lớn đầy màu sắc kết hợp với kính. Bậc thang, mặt tiền được cắt bởi khối nhiều màu và được bảo vệ bởi tấm kính làm chệch hướng của ánh sáng mặt trời. Ánh sáng tự nhiên và không gian đầy màu sắc đã được sử dụng để đẩy nhanh quá trình lành vết thương và tạo ra một môi trường điều trị thoải mái. 34


35


6.2.2.Sử dụng lam Lam được sử dụng trong công trình nhằm che chắn,giảm bức xạ mặt trời tác động vào công trình,đồng thời tăng tính thẩm mỹ.Có nhiều hình thức lam khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên,hướng cần giảm bức xạ (Hướng Đ-T lam đứng,hướng B-N lam ngang).Đối với bệnh viên nhi,lam sử dụng cho công trình có thể kết hợp với việc sử dụng màu sắc nhằm đem lại cảm giác tươi vui.

36


37


6.2.3.Lighshelf Đây là một công cụ hữu ích dùng để điều chỉnh ánh sáng mặt trời vào trong phòng,cơ chế hoạt động bao gồm một mặt phẳng nằm ngang dùng để phản chiếu ánh sáng mặt trời lên trần,tạo ra các ánh sáng gián tiếp đi sâu vào phòng.Đồng thời chính lighshelf cũng trở thành một chi tiết xử lý mặt đứng.

38


Trung tâm Phục hồi chức năng Belmont, ở Úc. Mặt tiền với các cửa sổ lõm vào so với bề mặt, phía tây bắc bao gồm các tấm khung gỗ làm giảm bức xạ mặt trời được lắp đặt phía trên cửa sổ. Những cửa sổ tự tô bóng cho tất cả các phòng vào buổi chiều

39


6.2.4.Mặt đứng 2 lớp Mặt đứng hai lớp có thể giúp không khí lưu thông được trong những khoảng trống.Đây là xu hướng kiến trúc được hình thành ở châu Âu và đem lại hiểu quả bởi thẩm mỹ và khả năng tiết kiệm năng lượng.  Một mặt đứng hai lớp bao gồm lớp bên ngoài,thường

làm

hoàn

toàn

bằng

kính,dày,cứng và một lớp bên trong tạo nên một mặt đứng thứ hai,có khoảng trống ở giữa. 

Trong một số trường hợp lớp bên trong không nhất thiết là kính.

40

Độ rộng của khoảng trống này có thể từ 200mm đến hơn 2m tuỳ thuộc chức năng của lớp kính.

Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau của khí hậu,mục đích,vị trí và kiểu của toà nhà đề xây


Độ rộng của khoảng trống này có thể từ 200mm đến hơn 2m tuỳ thuộc chức năng của lớp kính.

Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau của khí hậu,mục đích,vị trí và kiểu của toà nhà đề xây dựng các giải pháp mặt đứng hai lớp khác nhau nhằm cung cấp không khí trong lành cho công trình.Việc lưa chọn kiểu mặt đứng có liên quan đến chất lượng không khí trong công trình.Nếu thiết kế đúng cách,sự thông gió tự nhiên sẽ giúp làm giảm tiêu thụ nhiên liệu,tạo thuận lợi cho người sử dụng.

41


6.3. 6.3 Khối nội trú Khối nội trú là nơi bệnh nhi sẽ lưu lại chữa bệnh trong thời gian dài.Cẩn đảm bảo sự thoải mái cho bệnh nhi tránh việc gây ra tâm lý sợ hãi cho trẻ.Hình thức bên ngoài của bệnh viện nhi cần tạo nên sự gần gũi hấp dẫn và lôi cuốn trẻ 6.3.1.Màu sắc trong việc cảm thụ không gian  Màu sắc sáng cho không gian rộng hơn. Màu vàng cho không gian rộng nhất , sau đó là màu trắng, đỏ, xanh lá, xanh dương. Và ngược lại mau tối cho không gian hẹp hơn. 

Màu sắc cho cảm giác về sự nặng nhẹ. Cac màu sau đây cho cảm giác từ nặng đến nhẹ : đỏ, xanh dương, tím, cam, xanh lá, vàng

Vật thể màu nóng cho ta cảm giác như tiến gần hơn, vật có màu sắc càng lạnh càng gây cảm giác lùi xa.

Màu sắc càng đơn điệu thường làm con người mất bớt cảm xúc . Các bệnh nhân khi nằm dưỡng bệnh thích ánh sáng thay đỗi thường xuyên và thích với các tông màu vui tươi. Phải biết được độ tuổi cụ thể của bệnh nhân, theo quy luật của tự nhiên, càng lớn tuổi mắt người sẽ càng yếu đi. Do vậy người lớn tuổi thường thích các màu có độ tương phản mạnh và tươi sáng. Họ không chịu được các tông màu xám và nhợt nhạt.

Một vật thể màu sáng sẽ trông lớn hơn khi đặt trên một nền tối và ngược lại, một vật màu tối sẽ trông nhỏ hơn khi đặt trên nền sáng.

Phần vách đối diện cửa sổ nên được sơn màu sáng để nó phản xạ ánh sáng khắp phòng. Nhưng nếu cửa sổ không được bố trí thích hợp thì bức tường đó lại gây chói mắt bệnh nhân. Phần tường có cửa sổ, khuôn cửa sổ nên sơn màu sáng để nó không tương phản quá mạnh với độ sáng tương phản bên ngoài. Sự tương phản đó có thể gây cho bệnh nhân chứng nhức đầu và mỏi mắt.

Bệnh nhi thường thích những màu tươi sáng,hoạ tiết sinh động đem lại cảm giác thích thú

42


MÀU XANH LÀM CHO KHU ĐỢI CÓ CẢM GIÁC THOẢI MÁI DỄ CHỊU

HÀNH LANG & PHÒNG KHÁM,SẢNH SỬ DỤNG MÀU SẮC NHÃ NHẶN VỚI NHỮNG HÌNH VẼ VUI NHÔN LÀM GIẢM SỰ SỢ HÃI CỦA TRẺ

43


6.3.2.Không gian trong khối nội trú Không gian vui chơi cho bệnh nhi Khối nội trú là nơi bệnh nhi lưu lại điều trị lâu dài,nên tránh gây cảm giác nhàm chán cho bé cần tạo ra các khoảng không gian đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ.Có thể kết hợp với sân vườn đối với không gian ngoài trời  Cần tạo những không gian vui chơi rộng lớn như phòng sinh hoạt tập thể, phòng vẽ tranh, phòng nhạc, sân chơi ngoài vườn,… để tạo điều kiện cho trẻ cởi mở tâm hồn, giao tiếp với mọi người. 

Không gian vui chơi đó có thể là một phòng trong đơn nguyên nội trú nhưng có thể dùng các hành lang bên rộng trước phòng bệnh nhân hoặc các loggia, thoáng mát và bảo vệ bệnh nhi khỏi các tác nhân bên ngoài tốt hơn.

Không gian dành cho người thân  Trong mỗi đơn nguyên nên tổ chức không gian dành cho gia đình,khu chờ thân nhân,có thể sử dụng để làm điểm nhấn cho công trình  Hiên nay trong các phòng dưỡng nhi đều có khu vực cho gia đình ngồi nghỉ hoặc ngủ lại,nhằm chăm phục vụ cho việc chăm sóc bệnh nhi

44


45


6.3.3.Phòng bệnh nhi Cấu trúc trần Trần nhà cao hơn cho phép các cửa sổ cao và sự thâm nhập của ánh sáng sâu hơn.Bới trần nghiêng dốc xuống phía tường,trần nghiêng từ ngoài vào trong,đường ống di chuyển theo vành đai của phòng.Đi từ hành lang của phòng.Điều đó cho cửa sổ lấy sáng cao hơn

Hướng cửa sổ,hình thức mặt bằng Trong thiết kế ,một bức tường cửa sổ góc cạnh có thể định hướng ánh sáng và có khả năng đạt hiệu suất về ánh sáng tốt hơn.Nếu tường cửa sổ là hình chữ V,hoặc được thiết kế theo dạng góc,thì có thể định hướng cho ánh sáng.Cửa sổ không chỉ nhận ánh sáng vào phòng mà chức năng chủ yếu là để bệnh nhân quan sát bên ngoài,làm giảm stress,thư giãn.Cửa sổ đặt ở vị trí hợp lí giảm độ chói vào phòng của bệnh nhân.Có hai cách để tối ưu hoá cửa sổ:  Tăng kích thước cửa sổ 

Định vị phòng vệ sinh

ÁNH SÁNG-TẦM NHÌN CỦA BỆNH NHI TIẾP CẬN WC

TẦM NHÌN CỦA Y BÁC SỸ

Dùng lam để điều chình hiệu suất ánh sáng

LỐI VÀO

WC

KHU VỰC BỆNH NHI

Chiều sâu phòng Ánh sáng ban ngày phụ thuốc vào kích thước cửa sổ.Theo nghiên cứu,ánh sáng tựn hiên vào phòng bệhn nhân,và phòng vệ sinh bên trong có chiều sâu dao động từ 4-6 m

46


Giải pháp bố trí khu vệ sinh ở phía ngoàI Phía đầu của bệnh nhi

Giải pháp bố trí khu vệ sinh ở phía ngoài Phía chân của bệnh nhi

ưu điểm  Khoảng cách đi lại cho y bác sỹ

ưu điểm  Khoảng cách đi lại cho y bác sỹ được

được rút ngắn 

Tầm nhìn thuận lợi cho việc theo

rút ngắn 

dõi của bác sỹ 

Bệnh nhi tiếp cận wc dễ dàng

Đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng

nhược điểm  Tầm nhìn / ánh sáng ban ngày

47

Tầm nhìn thuận lợi cho việc theo dõi của bác sỹ

Đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng

nhược điểm  Tầm nhìn / ánh sáng ban ngày giảm 

Sự riêng tư cho bệnh nhi thấp

giảm

Khu cho người thân bị giới hạn

Sự riêng tư cho bệnh nhi thấp

Xa wc

Khu cho người thân bị giới hạn

Đường ống phía ngoài khó sửa chữa


Giải pháp bố trí khu vệ sinh ở phía hành lang,phía đầu bệnh nhi

Giải pháp bố trí khu vệ sinh ở giữa 2 phòng

ưu điểm  Tầm nhìn / ánh sáng ban ngày tăng

ưu điểm  Tầm nhìn / ánh sáng ban ngày tăng

Đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng

Khu vực người thân được mở rộng

Bệnh nhi gần với gia đình

Sự riêng tư cho bệnh nhi cao

nhược điểm  Xa wc 

Khoảng cách đi lại cho y bác sỹ được dài

Tầm nhìn không thuận lợi cho việc theo dõi của bác sỹ

48

Lối vào hẹp

Wc thông gió nhân tạo

Khu vực người thân được mở rộng

Bệnh nhi gần với gia đình

Sự riêng tư cho bệnh nhi cao

Tầm nhìn thuận lợi cho việc theo dõi của bác sỹ

nhược điểm  Khoảng cách đi lại cho y bác sỹ được dài 

Tầm nhìn không thuận lợi cho việc theo dõi của bác sỹ

1 trong 2 wc phải thông gió nhân tạo

Tăng diện tích xây dựng


7 Ý tưởng sơ phác

49


Phụ lục A. Tiểu chuẩn, quy chuẩn VN  QCXDVN 01- 2008/BXD: “ Quy hoạch xây dựng”  QCXDVN 04- 2008/BXD: “Nhà ở và công trình công cộng- An toàn sinh mạng và sức khoẻ”  TCXD 365-2007: Tiêu chuẩn thiết kế Bệnh viện đa khoa  52 TCN- CTYT 38-2005: Khoa phẫu thuật - Tiêu chuẩn thiết kế  Tiêu Chuẩn Ngành Y Tế 52TCN – CTYT 37: 2005 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế - Khoa xét nghiệm.  Tiêu Chuẩn Ngành Y Tế 52TCN – CTYT 38: 2005 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế - Khoa Phẫu Thuật Bệnh Viện Đa Khoa.  Tiêu Chuẩn Ngành Y Tế 52TCN – CTYT 38: 2005 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế - Khoa cấp cứu-điều trị tích cực.  Tiêu Chuẩn Ngành Y Tế 52TCN – CTYT 40: 2005 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế - Khoa Chuẩn đoán hình ảnh.  Tiêu Chuẩn Ngành Y Tế 52TCN – CTYT 41: 2005 - Tiêu Chuẩn Thiết Kế - Bệnh viện Quận -huyện  TCXDVN 264:2002 Nhà và công trình - Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụnh Tham khảo  Designing for the Future Supporting Infection Control March 29th 2011 Presented by Chris Flett, Helen Kaczmarski & Tonya Hinde  Healthcare 201: Patient Unit – Neonatal Intensive Care Unit and Pediatric Intensive Care Unit  The architecture of hospitals 50  Nguồn Burdett, Henry C. Hospitals and Asylums of the World, Their

Nguồn Burdett, Henry C. Hospitals and Asylums of the World, Their Origins, History, Construction [etc.]  Bài giảng Chuyên đề bệnh viện thầy Phan Quý Linh Website  Archikids.com  www.schn.health.nsw.gov.au  http://www.rch.org.au/)  http://www.batessmart.com/


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.