Ph? n? Islam v? ph? n? Do Thái giáo ? Thi?n Chúa giáo: chuy?n hoang ???ng v? s? th?t

Page 1

PHᝤ Nᝎ ISLAM VĂ€ PHᝤ Nᝎ DO THĂ I - THIĂŠN CHĂšA GIĂ O: CHUYᝆN HOANG Ä?ĆŻáťœNG VĂ€ Sáť° THẏT

(( ))

[Tiếng Viᝇt – Vietnamese – ]

/ Dr. Sharif Abdul Azeem TrĆ°áť?ng Ä?H Queens, Kingston, Ontario, Canada

Dáť‹ch Thuáş­t : Mieu Abbas vĂ Fatihah Tran Kiáťƒm tra lấi: Ibn Ysa

2009 - 1430

: :

2009 - 1430

2


1. GIỚI THIỆU Năm năm trước, tôi đọc trong số báo Toronto Star ngày 3/7/1990 một bài tựa đề "Islam không phải duy nhất trong học thuyết gia trưởng" của Gwynne Dyer. Bài báo mô tả những phản ứng gay gắt của những người tham gia hội nghị về “phụ nữ và quyền lực” tổ chức ở Montreal trước nhận xét của một phụ nữ Ai Cập nổi tiếng Dr. Nawal Saadawi. Các câu nói "sai trong nguyên lý cơ bản" của bà gồm: "Các yếu tố hạn chế đối với phụ nữ được tìm thấy trong Do Thái giáo ở Kinh Cựu ước, sau đó là Thiên Chúa giáo và Qur'an", "tất cả các tôn giáo là gia trưởng vì chúng bắt nguồn từ các xã hội gia trưởng"; và "khăn choàng ở phụ nữ không chỉ dành riêng cho phụ nữ Islam mà là di sản văn hoá cổ xưa tồn tại trong các tôn giáo khác”. Những người tham dự trong hội nghị đã bức xúc về việc tôn giáo của họ đang bị so sánh cùng với Islam. Cho nên Dr. Saadawi đã bị số đông chỉ trích: Bernice Dubois của tổ chức “đoàn kết các bà mẹ toàn cầu” tuyên bố: "Những nhận xét của Dr. Saadawi là không thể chấp nhận được, đó là các câu trả lời thiếu hiểu biết về đức tin của người khác”. Còn bà Alice Shalvi của trong tổ chức “đoàn kết Phụ nữ Israel” nói: "Tôi phải phản đối, không có khái niệm trùm khăn trong Do Thái giáo". Bài báo cho rằng các phản đối gay gắt này là xu hướng mạnh mẽ của Tây phương đối với sự hành đạo của Islam vốn chỉ là một phần của di sản văn hoá Tây phương. Gwynne Dyer viết "Phụ nữ Thiên Chúa giáo và Do Thái giáo sẽ không ngồi để bàn luận cùng vấn đề với những người Muslim độc ác đó".

3

Tôi không ngạc nhiên khi những người tham dự hội thảo giữ một quan điểm phủ nhận Islam, và đặc biệt là vấn đề liên quan đến của phụ nữ. Ở phương Tây, Islam được xem như biểu tượng của sự hạ thấp phụ nữ. Một bằng chứng rõ ràng, đó là: việc Bộ trưởng bộ Giáo dục Pháp gần đây đã ra lệnh đuổi tất cả phụ nữ Muslim trẻ tuổi trùm khăn ra khỏi các trường học Pháp. Một sinh viên Muslim trẻ tuổi trùm khăn bị từ chối quyền được học ở Pháp trong khi một sinh viên Thiên Chúa giáo đeo cây thánh giá hay một sinh viên Do Thái giáo đội mũ chỏm thì vẫn được học. Không thể quên được hình ảnh cảnh sát Pháp ngăn không cho nữ sinh Muslim trùm khăn vào trường. Nó gợi nhớ về một hình ảnh hổ thẹn khác của thống đốc bang Alabama George Wallace năm 1962 đứng trước cổng trường để ngăn cản sinh viên da đen không cho vào trường. Sự khác nhau giữa hai hình ảnh này là các sinh viên da đen có được sự thông cảm của nhiều dân Mỹ và toàn thế giới. Tổng thống Kennedy đã gửi lệnh tới Ban An ninh quốc gia Mỹ cho phép sinh viên da đen vào trường. Các nữ sinh Muslim mặt khác không nhận được sự trợ giúp nào. Họ dường như có rất ít sự thông cảm cả bên trong và bên ngoài nước Pháp. Lý do là sự hiểu lầm về Islam đã lan rộng cùng với nỗi sợ hãi về bất cứ điều gì liên quan đến Islam. Điều làm tôi ngạc nhiên nhất về hội nghị Montreal là: trong các câu nói của Saadawi hay của bất kỳ người nào chỉ trích bà, đâu là sự thật? Nói cách khác, liệu Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo và Islam có cùng quan niệm về phụ nữ không? Hay là họ có quan niệm khác nhau? Liệu Do tháo giáo và Thiên Chúa giáo có thực sự đối xử với phụ nữ tốt hơn Islam không? Đâu là sự thật?

4


Quả tháş­t, Ä‘áťƒ tĂŹm ra câu trả láť?i cho vẼn Ä‘áť nĂ y khĂ´ng phải lĂ viᝇc dáť… lĂ m. KhĂł khăn Ä‘ầu tiĂŞn lĂ ta phải nĂłi ngay tháşłng vĂ khĂĄch quan hay Ă­t ra phải cáť‘ gắng háşżt sᝊc trong khả năng, cĂł tháťƒ nĂłi nhĆ° váş­y. Ä?ây lĂ nhᝯng gĂŹ Islam giĂĄo huẼn. Qur’an chᝉ dẍn ngĆ°áť?i Muslim nĂłi sáťą tháş­t tháş­m chĂ­ khi nhᝯng ngĆ°áť?i thân thiáşżt váť›i háť? khĂ´ng thĂ­ch: “BẼt cᝊ khi nĂ o bấn nĂłi, hĂŁy nĂłi sáťą tháş­t, tháş­m chĂ­ liĂŞn quan táť›i háť? hĂ ng gầnâ€?: ٥ټ٢ :‍ا م‏

z_^ ] \ [ Z Y X { X W

Allah phĂĄn:“...VĂ khi cĂĄc ngĆ°áť?i nĂłi năng hĂŁy cĂ´ng báşąng trong láť?i nĂłi, dẍu ráşąng nĂł cĂł ngháť‹ch váť›i bĂ con ruáť™t tháť‹t Ä‘i nᝯa...â€? (6:152)

J I H G F E D C B A { X W W V U T S R Q PO N M L K ٥٣ټ :‍ا إ‏

zYX

Allah phĂĄn:“Hᝥi nhᝯng ai cĂł niáť m tin! HĂŁy lĂ nhᝯng ngĆ°áť?i giᝯ vᝯng náť n cĂ´ng lĂ˝ nhĆ° lĂ nhân chᝊng cho Allah, dẍu Ä‘iáť u Ä‘Ăł cĂł ngháť‹ch váť›i bấn thân cᝧa cĂĄc ngĆ°ĆĄi, ngháť‹ch váť›i cha máşš vĂ bĂ con cᝧa cĂĄc ngĆ°ĆĄi, vĂ dẍu cho y giầu hay nghèo...â€? (4:135).

giải cho tĂ´n giĂĄo vĂ cĂĄc nhĂ phĂŞ bĂŹnh. TĂ i liᝇu áť&#x; cĂĄc chĆ°ĆĄng sau Ä‘ây trĂŹnh bĂ y nhᝯng phĂĄt hiᝇn quan tráť?ng cᝧa nghiĂŞn cᝊu khiĂŞm táť‘n nĂ y. TĂ´i khĂ´ng nĂłi lĂ tĂ´i tuyᝇt Ä‘áť‘i khĂĄch quan. Ä?iáť u nĂ y vưᝣt quĂĄ khả năng cᝧa tĂ´i. TẼt cả tĂ´i cĂł tháťƒ nĂłi lĂ tĂ´i Ä‘ĂŁ cáť‘ gắng tiáşżp cáş­n Ă˝ tĆ°áť&#x;ng cᝧa Qur’an váť â€œnĂłi sáťą tháş­tâ€? qua nghiĂŞn cᝊu nĂ y. TĂ´i muáť‘n nhẼn mấnh trong phần giáť›i thiᝇu m᝼c Ä‘Ă­ch cᝧa nghiĂŞn cᝊu nĂ y khĂ´ng phải lĂ Ä‘áťƒ phᝉ bĂĄng Do ThĂĄi giĂĄo hay ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo. NhĆ° nhᝯng ngĆ°áť?i Muslim, chĂşng tĂ´i tin vĂ o cĂĄc ThiĂŞn kinh gáť‘c cᝧa cả hai tĂ´n giĂĄo. M᝼c tiĂŞu cᝧa tĂ´i chᝉ lĂ Ä‘áťƒ minh oan vĂ ngưᝥng máť™ Islam quĂĄ lâu áť&#x; phĆ°ĆĄng Tây, táť›i thĂ´ng Ä‘iᝇp chân tháťąc cuáť‘i cĂšng tᝍ Thưᝣng Ä?áşż táť›i con ngĆ°áť?i. TĂ´i cĹŠng muáť‘n nhẼn mấnh ráşąng tĂ´i chᝉ báş­n tâm Ä‘áşżn Háť?c thuyáşżt. Máť‘i quan tâm chᝧ yáşżu lĂ táť›i váť‹ trĂ­ cᝧa ph᝼ nᝯ trong ba tĂ´n giĂĄo xuẼt hiᝇn trong kinh sĂĄch gáť‘c cᝧa chĂşng chᝊ khĂ´ng dáťąa vĂ o cĂĄc tháťąc hĂ nh cᝧa hĂ ng triᝇu tĂ­n Ä‘áť“ trĂŞn tháşż giáť›i ngĂ y nay. Do Ä‘Ăł, báşąng chᝊng Ä‘a sáť‘ trĂ­ch tᝍ Qur’an, láť?i nĂłi cᝧa ThiĂŞn Sᝊ Muhammad , Tân Ć°áť›c, Talmud, láť?i nĂłi cᝧa máť™t sáť‘ Cha nhĂ tháť? cĂł ảnh hĆ°áť&#x;ng nhẼt mĂ quan Ä‘iáťƒm cᝧa háť? Ä‘Ăłng gĂłp rẼt to láť›n Ä‘áťƒ Ä‘áť‹nh nghÄŠa vĂ Ä‘áť‹nh hĂŹnh ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo. Viᝇc tĂŹm hiáťƒu máť™t tĂ´n giĂĄo nĂ o Ä‘Ăł tᝍ quan Ä‘iáťƒm vĂ cĂĄch Ä‘áť‘i xáť­ cᝧa máť™t sáť‘ tĂ­n Ä‘áť“ nháť? bĂŠ lĂ sai lấc. Nhiáť u ngĆ°áť?i nhầm lẍn văn hoĂĄ váť›i tĂ´n giĂĄo, nhiáť u ngĆ°áť?i khĂĄc khĂ´ng biáşżt sĂĄch tĂ´n giĂĄo cᝧa háť? nĂłi gĂŹ, vĂ máť™t sáť‘ khĂĄc tháş­m chĂ­ còn khĂ´ng quan tâm.

2. Láť–I CᝌA EVE

KhĂł khăn láť›n khĂĄc lĂ chᝧ Ä‘áť nĂ y khĂĄ sâu ráť™ng. Do Ä‘Ăł, trong vĂ i năm gần Ä‘ây, tĂ´i Ä‘ĂŁ dĂ nh nhiáť u giáť? Ä‘áť?c Cáťąu Ć°áť›c, báť™ sĂĄch bĂĄch khoa váť tĂ´n giĂĄo vĂ báť™ sĂĄch bĂĄch khoa váť Do ThĂĄi giĂĄo Ä‘áťƒ tĂŹm câu trả láť?i. TĂ´i cĹŠng Ä‘áť?c vĂ i cuáť‘n sĂĄch nĂłi váť váť‹ trĂ­ cᝧa ph᝼ nᝯ trong cĂĄc tĂ´n giĂĄo khĂĄc nhau cᝧa cĂĄc háť?c giả, ngĆ°áť?i biᝇn

Ba tĂ´n giĂĄo tháť‘ng nhẼt trong máť™t tháťąc tháťƒ: cả nᝯ vĂ nam Ä‘áť u Ä‘ưᝣc Thưᝣng Ä?áşż tấo ra, NgĂ i, Ä?Ẽng Tấo HoĂĄ hoĂ n tẼt toĂ n vĹŠ tr᝼. Tuy nhiĂŞn, sáťą bẼt Ä‘áť“ng giᝯa cĂĄc tĂ´n giĂĄo bắt nguáť“n ngay sau khi ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng Ä‘ầu tiĂŞn (Adam) vĂ ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ Ä‘ầu

5

6


tiên (Eve) được tạo ra. Quan niệm đức tin của Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo về sự tạo thành Adam và Eve được nói chi tiết ở Genesis 2:4 – 3:24. Thượng Đế nghiêm cấm cả hai không được ăn quả của cây cấm. Shaytan đã dụ dỗ Eve ăn quả đó và Eve lại dụ dỗ Adam ăn cùng. Khi Thượng Đế khiển trách Adam vì những gì ông đã làm, Adam đổ hết lỗi lên Eve, “Người nữ mà Chúa đã để gần bên tôi cho tôi trái cây đó và tôi đã ăn rồi.” (Genesis 3:12) Sau đó, Ngài phán cùng người nữ rằng: Ta sẽ thêm điều cực khổ bội phần trong cơn thai nghén; ngươi sẽ chịu đau đớn mỗi khi sanh con; sự dục vọng của ngươi là dành cho chồng, và chồng sẽ cai trị ngươi, Ngài lại phán cùng Adam rằng: “Vì ngươi nghe theo lời vợ mà ăn trái cây… đất sẽ bị rủa sả vì ngươi; trọn đời ngươi phải chịu khó nhọc mới có vật đất sanh ra mà ăn (Genesis 3:16-17) Khái niệm của Islam về sự tạo hoá đầu tiên được tìm thấy vài chỗ trong Qur’an, ví dụ:

~ } | { z y x w v u t { X W ® ¬ « ª © ¨ § ¦ ¥ ¤ £ ¢ ¡ ¿ ¾ ½ ¼ » º ¹ ¸ ¶ µ ´ ³ ² ± ° ¯ Ì Ë ÊÉ È Ç Æ Å Ä Ã Â Á À Ù Ø ×Ö Õ Ô Ó Ò Ñ Ð Ï Î Í B A æ å ä ã â á à ß Þ Ý Ü Û Ú 7

:‫ا اف‬

z M L K J I H G F E D C ٢٣ - ١٩

Allah phán: “Hỡi Adam! Ngươi và vợ của ngươi hãy ở trong Thiên Đàng. Hai người ăn tuỳ thích (của ngon vật lạ) mà hai người tìm thấy bất cứ nơi nào trong đó, nhưng chớ đến gần cái ‘Cây’ này sợ rằng hai người sẽ trở thành những kẻ phạm giới. Nhưng Shaytan (Iblis) đã thì thào với hai người (lời đường mật) để lộ ra cho hai người thấy điều xấu hổ đã từng được giấu kín khỏi hai người (từ trước); và nó nói: “Hai anh chị có biết tại sao Rabb của anh chị cấm (anh chị) đến cái ‘Cây’ này không? Chỉ vì lý do sợ anh chị trở thành thiên thần hoặc thành người sống bất tử ấy thôi!”. - Và nó thề với hai người: “Tôi là một người cố vấn tốt nhất cho hai anh chị.” - Bởi thế nó đã quỷ quyệt làm cho hai (vợ chồng của Adam) rơi xuống khỏi (Thiên Đàng). Khi hai người nếm (trái của) Cây (đã bị cấm) phần xấu hổ của họ đã lộ ra cho họ thấy và hai người bắt đầu khâu lá cây trong Thiên Đàng để che kín thân thể của họ. Và Rabb của hai người (vợ chồng Adam) gọi hai người, và phán: "...Há, TA đã không cấm hai người cái Cây đó và bảo hai người rằng Shaytan là kẻ thù không đội trời chung với hai ngươi hay sao?" (7:19-23). Nhìn kỹ vào hai nhân vật của câu chuyện Tạo hoá cho thấy một số khác nhau chủ yếu. Qur’an, đối ngược với Cựu ước, chỉ trích các lỗi lầm của Adam và Eve ngang nhau. Không thể tìm thấy chỗ nào trong Qur’an một dấu hiệu dù bé nhất rằng Eve dụ dỗ Adam ăn quả cây hay bà ấy ăn trước ông ấy. Eve trong Qur’an không phải là người đàn bà cám dỗ, không gạ gẫm và không lừa gạt. Hơn thế nữa, Eve không bị phê bình vì nỗi đau của sự sinh nở. Theo Qur’an, Thượng Đế không 8


phạt một ai vì lỗi của người khác. Cả Adam và Eve đều phạm lỗi và xin Thượng Đế tha thứ và Ngài đã tha thứ cho cả hai.

3. THỪA KẾ TỘI TỪ BÀ EVE Hình ảnh Eve như một kẻ dụ dỗ trong Cựu ước đã gây nên một ấn tượng cực kỳ không tốt về phụ nữ trong tín ngưỡng Do Thái giáo – Thiên Chúa giáo. Tất cả phụ nữ đều được tin là thừa kế từ mẹ của họ - bà Eve trong Cựu ước cả tội lỗi và tính lừa dối. Cho nên tất cả họ đều không đáng tin cậy, thua kém về đạo đức và độc ác. Kinh nguyệt, thai nghén và sinh nở được coi là hình phạt cho tội lỗi vĩnh viễn của đàn bà đáng ghét. Để đánh giá mức độ ấn tượng xấu của Eve trong Cựu ước lên con cháu phụ nữ của bà, chúng ta phải nhìn vào sách của một số người Do Thái và Thiên Chúa quan trọng nhất mọi thời đại. Hãy bắt đầu từ Kinh Cựu ước và nhìn vào những trích dẫn của cái gọi là Văn học uyên thâm: “Ta tìm thấy một điều cay đắng hơn cái chết, ấy là một người đàn bà có lòng như lưới bẫy, tay tựa như dây trói. Ai ở đẹp lòng Đức Chúa Trời sẽ thoát khỏi cô ta; còn ai có tội sẽ bị cô ta vấn lấy… Kẻ truyền đạo nói: Sau khi xem xét muôn sự từng điều từng vật, đặng tìm chánh-lý, thì nầy là điều ta tìm được: Ấy là lòng ta hãy còn tìm mà chưa tìm ra: Trong một ngàn người đàn ông ta đã tìm được một người; còn trong cả thảy người đàn bà ta chẳng tìm được một ai hết. (Ecclesiastes Truyền đạo 7:2628).

“Không có tính đồi bại đến vào bất kỳ chỗ nào gần với sự đồi bại của phụ nữ… Tội lỗi bắt đầu từ phụ nữ và nguyên nhân từ phụ nữ mà tất cả chúng ta phải chết” (Ecclesiasticus 25:19-24) Các giáo sĩ Do Thái liệt kê chín điều nguyền rủa mà phụ nữ phải chịu do kết quả của Fall: "Với phụ nữ, Ngài đưa ra chín điều nguyền rủa và cái chết: gánh nặng của máu kinh nguyệt và máu trinh tiết; gánh nặng mang thai; gánh nặng sinh đẻ; gánh nặng nuôi con; đầu cô ta được che lại như người mặc đồ tang; cô ta xỏ lỗ tai giống như một nô lệ lâu dài hay hầu gái phục vụ ông chủ; cô ta không được tin tưởng như một người làm chứng; và sau mọi thứ là – cái chết" [2]. Tới ngày nay, đàn ông Do Thái chính thống đọc trong lễ cầu nguyện hàng ngày "cảm ơn Thượng Đế – Vua của vũ trụ Ngài đã không tạo ra tôi là một phụ nữ". Mặt khác, phụ nữ "cảm ơn Thượng Đế Ngài tạo ra con theo ý muốn của Ngài" [3]. Một cầu nguyện khác được tìm thấy trong nhiều sách cầu nguyện Do Thái: "Xin ca ngợi Thượng Đế vì Ngài tạo ra con là người Do Thái. Xin ca ngợi Thượng Đế vì Ngài không tạo ra con là một phụ nữ. Xin ca ngợi Thượng Đế vì Ngài không tạo ra con là người ngu dốt" [4].

Một phần khác của văn học Hebrew được tìm thấy trong Cựu ước Catholic viết rằng:

Eve trong Cựu ước của Do Thái giao đóng vai trò lớn hơn nhiều so với Tân ước của Thiên Chúa giáo. Tội lỗi của bà là chủ chốt trong toàn bộ đức tin Thiên Chúa giáo vì khái niệm của Thiên Chúa giáo về lý do mà nhiệm vụ của Jesus Christ (Nabi Ysa) trên Trái đất bắt nguồn từ sự bất tuân của Eve đối với Thượng Đế. Bà đã mắc tội và sau đó dụ dỗ Adam làm theo. Do đó, Thượng Đế đã trục xuất cả hai từ Thiên Đàng xuống Trái Đất – nơi bị nguyền rủa vì họ. Họ truyền lại cho đời sau lỗi lầm

9

10


của mình - lỗi mà không được Thượng Đế tha thứ, do đó con người sinh ra đã mang tội lỗi. Để làm trong sạch con người từ 'tội tổ tông' Thượng Đế phải hy sinh Jesus (Nabi Ysa) trên cây thánh giá, người được coi là Con trai của Thượng Đế. Do đó, Eve chịu trách nhiệm cho lỗi của mình, lỗi của chồng, tội tổ tông của toàn nhân loại, và cái chết của Con trai của Thượng Đế. Nói cách khác, một phụ nữ hành động theo ý mình đã gây nên sự sụp đổ của nhân loại. “Đàn bà phải yên lặng mà nghe dạy, lại phải vâng phục mọi đàng. Ta không cho phép đàn bà dạy dỗ, cũng không được cầm quyền trên đàn ông; nhưng phải ở yên lặng. Vì Adam được dựng nên trước nhất, rồi mới tới Eva. Lại không phải Adam bị dỗ dành, mà là người đàn bà bị dỗ dành mà sa vào tội lỗi”… (I Timothy 2:11-14) St. Tertullian thậm chí còn lỗ mãng hơn St. Paul, trong khi ông đang nói với 'các bà các chị được yêu quý nhất' của mình về đức tin, ông nói [6]: "Các con có biết mỗi người trong các con là một Eve? Cái gì Chúa gán cho các con thì nó tiếp tục tồn tại cho đến thời đại của chúng ta bây giờ: tội lỗi cũng tiếp tục như thế. Các con là cửa ngõ để Ma quỷ bước vào: các con là người mở dấu niêm phong của cây cấm: các con là kẻ đầu tiên leo lên tội lỗi: các con là kẻ đã thuyết phục anh ta - người mà ma quỷ không đủ can đảm để tấn công. Các con đã phá huỷ dễ dàng quan hệ giữa con người và hình tượng của Chúa. Vì tội lỗi đó mà Con trai của Chúa bị giết". St. Augustine trung thành với di sản của tổ tiên, ông viết cho bạn:

11

"Đâu có sự khác nhau giữa vợ và mẹ, Eve vẫn là người dụ dỗ mà chúng ta phải biết trong bất kỳ người phụ nữ nào… Tôi không thể thấy phụ nữ có ích cho đàn ông như thế nào nếu loại bỏ chức năng sinh đẻ ra". Hàng thế kỷ sau, St. Thomas Aquinas vẫn coi phụ nữ là người khiếm khuyết: "Khi để ý đến bản chất cá nhân, phụ nữ khiếm khuyết và thiếu chín chắn, vì sức chủ động trong đàn ông nghiêng về sự sản sinh một chân dung hoàn hảo ở đàn ông; trong khi sự sản sinh phụ nữ đến từ một khiếm khuyết trong sức chủ động hay từ một số khó khăn vật chất, hay thậm chí từ một số ảnh hưởng bên ngoài". Cuối cùng, người cải cách nổi tiếng Martin Luther không thể thấy được lợi ích nào từ phụ nữ ngoài việc mang đến cho thế giới nhiều trẻ con bất chấp mọi tác động: "Nếu họ mệt thậm chí chết đi, không vấn đề gì cả. Hãy để họ chết trong quá trình sinh đẻ, đó là lý do họ ở đây" Lại lần nữa tất cả phụ nữ đều bị bôi xấu vì hình ảnh của Eve kẻ dụ dỗ, theo Genesis. Kết luận, khái niệm phụ nữ của Do Thái – Thiên Chúa giáo bị huỷ hoại bởi niềm tin vào bản chất tội lỗi của Eve và con cháu phụ nữ của bà. Nếu chúng ta chú ý vào những gì Qur’an nói về phụ nữ, chúng ta sẽ nhanh chóng nhận ra rằng khái niệm của Islam về phụ nữ khác cơ bản với Do Thái – Thiên Chúa giáo. Ngài phán:

12


v u t s r { X W | { z y x w ¢ ÂĄ ~ } ¨ § ÂŚ ÂĽ ¤ ÂŁ ŮŁŮĽ :‍ا اب‏

z ² ¹ ° ¯ Ž   ª Š

Allah phĂĄn: “Quả tháş­t, Ä‘áť‘i váť›i nhᝯng ngĆ°áť?i Muslim, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i cung kĂ­nh, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i chân tháş­t, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i kiĂŞn nhẍn, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i khiĂŞm táť‘n, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i báť‘ thĂ­, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i kiĂŞng cáť­ nháť‹n chay, nam vĂ nᝯ nhᝯng ngĆ°áť?i giᝯ lòng trinh bấch, nam vĂ nᝯ; nhᝯng ngĆ°áť?i nhiáť u tĆ°áť&#x;ng nháť› Allah, nam vĂ nᝯ... Allah sáş˝ tha thᝊ vĂ ban thĆ°áť&#x;ng to láť›n cho háť?â€? (Qur’an 33:35)

g fe d c b a { X W o n m l k j i h z | { z y x wv u t sr q p ٧٥ : ‍ا‏

Allah phĂĄn: “VĂ nhᝯng ngĆ°áť?i tin tĆ°áť&#x;ng, nam vĂ nᝯ lĂ bấn hᝯu vĂ lĂ Ä‘áť“ng minh bảo vᝇ lẍn nhau. Háť? ra lᝇnh lĂ m Ä‘iáť u phải vĂ cản nhau lĂ m Ä‘iáť u quẼy vĂ năng dâng láť… (Salah), báť‘ thĂ­ (Zakat), vĂ tuân lᝇnh cᝧa Allah vĂ Sᝊ giả cᝧa NgĂ i. Ă?Ăł lĂ 13

nhᝯng ngĆ°áť?i mĂ Allah khoan háť“ng báť&#x;i vĂŹ Allah ToĂ n Năng, ThẼu Suáť‘t (tẼt cả)â€? (Qur’an 9:71).

L K J I H G F E D C B A { X W ŮĄŮŠŮĽ :‍!Ů„ ان‏

z RQ P O NM

Allah phĂĄn: “Do Ä‘Ăł, Rabb cᝧa háť? Ä‘ĂŁ Ä‘ĂĄp láť?i cầu nguyᝇn cᝧa háť?, phĂĄn bảo: 'TA sáş˝ khĂ´ng lĂ m mẼt cĂ´ng lao cᝧa bẼt cᝊ ngĆ°áť?i lĂ m viᝇc nĂ o trong sáť‘ cĂĄc ngĆ°áť?i, dĂš lĂ nam hay nᝯ, ngĆ°áť?i nĂ y váť›i ngĆ°áť?i kia...â€? (Qur’an 3:195)

Ăƒ Ă‚ à À ¿ž ½ Âź Âť Âş š ¸ { X W ĂŽ Ă? ĂŒ Ă‹ ĂŠ É Ăˆ Ç Æ Ă… Ă„ ٤٠: " #

z Ă? Ă?

Allah phĂĄn: “Ai lĂ m Ä‘iáť u táť™i láť—i thĂŹ chᝉ báť‹ phất ngang báşąng váť›i táť™i phấm. Ngưᝣc lấi, ai lĂ m Ä‘iáť u thiᝇn, bẼt luáş­n lĂ nam hay nᝯ, vĂ lĂ ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin thĂŹ sáş˝ vĂ o ThiĂŞn Ă?Ă ng, nĆĄi mĂ háť? sáş˝ hĆ°áť&#x;ng vĂ´ sáť‘ báť•ng láť™câ€? (Qur’an 40:40)

b a ` _ ~ } | { z y { X W :&' ‍ا‏

z l k j i h g f ed c ي٧

Allah phĂĄn: “Ai lĂ m viᝇc táť‘t, bẼt luáş­n nam hay nᝯ, vĂ lĂ máť™t ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin thĂŹ chắc chắn TA sáş˝ cho y sáť‘ng váť›i máť™t Ä‘áť?i 14


sáť‘ng lĂ nh mấnh táť‘t Ä‘áşšp; vĂ chắc chắn TA sáş˝ ban phần thĆ°áť&#x;ng cᝧa háť? tĂšy theo Ä‘iáť u táť‘t nhẼt mĂ háť? Ä‘ĂŁ lĂ m.â€? (Qur’an 16:97). RĂľ rĂ ng lĂ quan Ä‘iáťƒm cᝧa Qur’an váť ph᝼ nᝯ khĂ´ng khĂĄc so váť›i Ä‘Ă n Ă´ng. Cả hai Ä‘áť u lĂ tấo hoĂĄ cᝧa Thưᝣng Ä?áşż, cĂł m᝼c tiĂŞu cao cả trĂŞn trĂĄi Ä‘Ẽt lĂ tĂ´n tháť? Thưᝣng Ä?áşż cᝧa háť?, lĂ m cĂĄc viᝇc táť‘t trĂĄnh xa viᝇc xẼu vĂ cả hai sáş˝ Ä‘ưᝣc Ä‘ĂĄnh giĂĄ phĂš hᝣp. Qur’an khĂ´ng bao giáť? nĂłi ráşąng ph᝼ nᝯ lĂ cĂĄnh cáť­a cᝧa ma quᝡ hay lĂ káşť lᝍa dáť‘i bẊm sinh. Qur’an cĹŠng khĂ´ng bao giáť? nĂłi ráşąng Ä‘Ă n Ă´ng lĂ hĂŹnh ảnh cᝧa Thưᝣng Ä?áşż; tẼt cả Ä‘Ă n Ă´ng vĂ ph᝼ nᝯ Ä‘áť u lĂ váş­t tấo hoĂĄ cᝧa NgĂ i. Theo Qur’an, vai trò cᝧa ph᝼ nᝯ trĂŞn trĂĄi Ä‘Ẽt khĂ´ng chᝉ giáť›i hấn áť&#x; sinh Ä‘áşť. Ph᝼ nᝯ Ä‘ưᝣc Ä‘òi háť?i phải lĂ m nhiáť u viᝇc thiᝇn nhĆ° Ä‘Ă n Ă´ng. Qur’an chĆ°a bao giáť? nĂłi khĂ´ng táť“n tấi ph᝼ nᝯ ngay tháşłng. Ngưᝣc lấi Qur’an dấy ráşąng tẼt cả ngĆ°áť?i tin tĆ°áť&#x;ng, nᝯ cĹŠng nhĆ° nam Ä‘i theo mẍu hĂŹnh cᝧa nhᝯng ph᝼ nᝯ lĂ˝ tĆ°áť&#x;ng nhĆ° Mary vĂ vᝣ Pharao:

ÂĽ ¤ ÂŁ ¢ ÂĄ ~ } | { X W ´ Âł ² Âą ° ÂŻ ÂŽ ÂŹ ÂŤ ÂŞ Š ¨ § ÂŚ Ă€ Âż ž ½ Âź Âť Âş š ¸ Âś Âľ ŮĄŮĄ :() ' ‍ا‏

z É Ăˆ Ç Æ Ă… Ă„ Ăƒ Ă‚ à ٥٢ -

Allah phĂĄn: "VĂ Allah trĂŹnh bĂ y cho nhᝯng ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin máť™t thĂ­ d᝼ Ä‘iáťƒn hĂŹnh váť bĂ (Asiyah) vᝣ cᝧa Fir'awn khi bĂ cầu nguyᝇn thĆ°a: 'Lấy Rabb cᝧa báť tĂ´i! Xin NgĂ i xây cho báť tĂ´i máť™t mĂĄi nhĂ gần NgĂ i nĆĄi ThiĂŞn Ă?Ă ng vĂ cᝊu báť tĂ´i thoĂĄt kháť?i (tay cᝧa) Fir'awn vĂ viᝇc lĂ m (táť™i láť—i) cᝧa y vĂ cᝊu báť tĂ´i thoĂĄt kháť?i Ä‘ĂĄm ngĆ°áť?i lĂ m Ä‘iáť u sai quẼy (Zâlimun) - VĂ (thĂ­ d᝼ váť ) 15

Maryam, Ä‘ᝊa con gĂĄi cᝧa Imran: NĂ ng Ä‘ĂŁ giᝯ mĂŹnh trinh tiáşżt. Báť&#x;i tháşż, TA (Allah) Ä‘ĂŁ cho Ruh (ThiĂŞn thần Jibril) cᝧa TA hĂ vĂ o (cĆĄ tháťƒ cᝧa) NĂ ng; vĂ NĂ ng xĂĄc nháş­n sáťą tháş­t váť Láť?i PhĂĄn (Kul: HĂŁy thĂ nh) cᝧa Rabb cᝧa NĂ ng vĂ (xĂĄc nháş­n sáťą tháş­t váť ) Kinh SĂĄch cᝧa NgĂ i vĂ NĂ ng lĂ máť™t nᝯ tĂ­n Ä‘áť“ sĂšng Ä‘ấo. (Qur’an 66 :11-12).

4. CON GĂ I Ä?Ă NG Háť” THẸN? Tháťąc táşż, quan Ä‘iáťƒm khĂĄc nhau giᝯa Cáťąu Ć°áť›c vĂ Qur’an váť ph᝼ nᝯ bắt Ä‘ầu ngay sau khi ph᝼ nᝯ Ä‘ưᝣc sinh ra. VĂ­ d᝼, Cáťąu Ć°áť›c nĂłi ráşąng tháť?i káťł Ă´ uáşż cᝧa ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ náşżu sinh con gĂĄi thĂŹ dĂ i gẼp hai so váť›i sinh con trai (Lev. 12:2-5). Cáťąu Ć°áť›c Catholic nĂłi dᝊt khoĂĄt ráşąng: “Viᝇc sinh con gĂĄi lĂ máť™t mẼt mĂĄtâ€? (Ecclesiasticus 22:3) Ä?áť‘i ngưᝣc váť›i cĂĄc câu gây sáť‘c trĂŞn, Ä‘Ă n Ă´ng nháş­n Ä‘ưᝣc láť?i ca ngᝣi Ä‘ạc biᝇt: "Máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng giĂĄo d᝼c con trai mĂŹnh sáş˝ lĂ sáťą ghen táť‹ cᝧa káşť thĂš cᝧa anh taâ€? (Ecclesiasticus 30:3) GiĂĄo sÄŠ Do ThĂĄi bắt buáť™c Ä‘Ă n Ă´ng Do ThĂĄi phải cĂł con Ä‘áťƒ tăng dân sáť‘. CĂšng lĂşc Ä‘Ăł, háť? khĂ´ng dẼu diáşżm viᝇc Ć°a thĂ­ch bĂŠ trai hĆĄn: "Tháş­t táť‘t cho nhᝯng ai cĂł con trai nhĆ°ng tháş­t táť“i náşżu cĂł con gĂĄi", "khi Ä‘ᝊa bĂŠ trai Ä‘ưᝣc sinh ra, tẼt cả Ä‘áť u vui mᝍng‌ khi Ä‘ᝊa bĂŠ gĂĄi Ä‘ưᝣc sinh ra tẼt cả Ä‘áť u Ä‘au buáť“n", vĂ "khi bĂŠ trai chĂ o Ä‘áť?i, hoĂ bĂŹnh Ä‘áşżn váť›i tháşż giáť›i‌ khi bĂŠ gĂĄi chĂ o Ä‘áť?i, cháşłng cĂł gĂŹ Ä‘áşżn cả." [7]

16


Con gĂĄi báť‹ coi lĂ máť™t gĂĄnh nạng vẼt vả, sáş˝ gây háť• tháşšn cho ngĆ°áť?i cha: "Con gĂĄi cᝧa ngĆ°ĆĄi Ć°ĆĄng ngấnh? HĂŁy giĂĄm sĂĄt cẊn tháş­n Ä‘áťƒ cĂ´ ta khĂ´ng lĂ m cho ngĆ°ĆĄi tráť&#x; thĂ nh trò cĆ°áť?i cᝧa káşť thĂš, câu chuyᝇn cᝧa thĂ nh pháť‘, chᝧ Ä‘áť cᝧa chuyᝇn tầm phĂ o tầm thĆ°áť?ng, vĂ Ä‘ạt ngĆ°ĆĄi vĂ o cảnh xẼu háť• cĂ´ng khaiâ€? (Ecclesiasticus 42:11). "Giᝯ ngĆ°áť?i con gĂĄi Ć°ĆĄng ngấnh dĆ°áť›i sáťą kiáťƒm soĂĄt chắc chắn, náşżu khĂ´ng cĂ´ ta sáş˝ lấm d᝼ng bẼt káťł sáťą xĂĄ táť™i nĂ o mĂ cĂ´ ta nháş­n Ä‘ưᝣc. HĂŁy theo dĂľi nghiĂŞm ngạt Ä‘Ă´i mắt trĆĄ trĂĄo cᝧa cĂ´ ta, Ä‘ᝍng ngấc nhiĂŞn náşżu cĂ´ ta lĂ m ngĆ°ĆĄi háť• tháşšn" (Ecclesiasticus 26:1011). Ä?iáť u nĂ y rẼt giáť‘ng quan niᝇm Ä‘áť‘i xáť­ váť›i con gĂĄi nhĆ° nguáť“n gáť‘c gây háť• tháşšn dẍn táť›i viᝇc ngĆ°áť?i ngoấi giĂĄo Ả Ráş­p tháť?i tiáť n Islam Ä‘ĂŁ cĂł hᝧ t᝼c giáşżt tráşť sĆĄ sinh gĂĄi. Qur’an cáťąc láťąc chᝉ trĂ­ch hᝧ t᝼c cáťąc káťł tĂ n ĂĄc nĂ y:

j i h g f e d cb a { X W | {z y x w v u t sr q p o n m l k ŮĽŮŠ - ټ٨ :&' ‍ا‏

Allah PhĂĄn: “VĂ khi máť™t ngĆ°áť?i trong báť?n nháş­n Ä‘ưᝣc tin tᝊc váť máť™t Ä‘ᝊa bĂŠ gĂĄi (vᝍa máť›i chĂ o Ä‘áť?i), gĆ°ĆĄng mạt cᝧa y sa sầm vĂ náť•i long buáť“n rầu vĂ´ hấn. Y nh᝼c nhĂŁ lẊn tráť‘n thiĂŞn hấ vĂŹ hung tin vᝍa máť›i nháş­n. Y phải giᝯ nĂł (Ä‘ᝊa bĂŠ gĂĄi) lấi trong tᝧi nh᝼c hay phải chĂ´n sáť‘ng nĂł dĆ°áť›i Ä‘Ẽt? Ă”i xĂłt xa thay Ä‘iáť u mĂ y quyáşżt Ä‘áť‹nh.â€? (Quran 16:58-59). Qur’an tháş­m chĂ­ nhắc Ä‘áşżn mĂłn quĂ cᝧa sáťą ra Ä‘áť?i bĂŠ gĂĄi Ä‘ầu tiĂŞn:

´ Âł ² ¹° ÂŻ ÂŽ ÂŹÂŤ ÂŞ Š ¨ { X W ٤ي :‍ عى‏- ‍ا‏

Phải nĂłi ráşąng táť™i phấm Ä‘áť™c ĂĄc nĂ y Ä‘ĂŁ cĂł tháťƒ khĂ´ng dᝍng lấi áť&#x; Arab, nĂł khĂ´ng dĂ nh cho sᝊc mấnh cᝧa cĂĄc tᝍ ngᝯ nghiĂŞm khắc mĂ Qur’an Ä‘ĂŁ dĂšng Ä‘áťƒ chᝉ trĂ­ch hᝧ t᝼c nĂ y (16:59, 43:17, 81:89). HĆĄn nᝯa, Qur’an khĂ´ng phân biᝇt giᝯa bĂŠ trai vĂ bĂŠ gĂĄi. Ngưᝣc lấi váť›i Kinh sĂĄch, Qur’an coi sáťą ra Ä‘áť?i cᝧa bĂŠ gĂĄi lĂ máť™t mĂłn quĂ và ân huᝇ tᝍ Thưᝣng Ä?áşż, giáť‘ng nhĆ° sáťą ra Ä‘áť?i cᝧa bĂŠ trai.

17

z ` _ ~ }

z  º š ¸ œ ¾

Allah phĂĄn: “Allah nắm quyáť n tháť‘ng tráť‹ cĂĄc tầng tráť?i vĂ trĂĄi Ä‘Ẽt. NgĂ i tấo hoĂĄ váş­t gĂŹ NgĂ i muáť‘n. NgĂ i ban con gĂĄi cho ngĆ°áť?i nĂ o NgĂ i muáť‘n vĂ con trai cho ngĆ°áť?i nĂ o NgĂ i muáť‘nâ€?. (Qur’an 42:49) Ä?áťƒ xĂła báť? máť?i váşżt tĂ­ch cᝧa nấn giáşżt tráşť gĂĄi áť&#x; xĂŁ háť™i Muslim tháť?i tiáť n Islam, Nabi Muhammad hᝊa váť›i nhᝯng ngĆ°áť?i Ä‘ưᝣc ban ân huᝇ cĂł con gĂĄi phần thĆ°áť&#x;ng láť›n náşżu háť? nuĂ´i nẼng chĂşng máť™t cĂĄch táť‘t Ä‘áşšp:

18


Nabi nĂłi: "NgĆ°áť?i nĂ o nuĂ´i dưᝥng con gĂĄi vĂ Ä‘áť‘i xáť­ ráť™ng lưᝣng váť›i chĂşng, háť? sáş˝ Ä‘ưᝣc bảo vᝇ kháť?i Láť­a Hoả Ng᝼c." (Bukhari vĂ Muslim). Nabi nĂłi: "Ai nuĂ´i dưᝥng hai con gĂĄi Ä‘áşżn khi chĂşng trĆ°áť&#x;ng thĂ nh thĂŹ NgĂ y PhĂĄn xáť­ cuáť‘i cĂšng Ä‘áşżn, TĂ´i vĂ anh ta nhĆ° tháşż nĂ yâ€? vĂ NgĆ°áť?i Ä‘an cĂĄc ngĂłn tay lấi váť›i nhau. (Muslim)

5. Sáť° GIĂ O DᝤC PHᝤ Nᝎ Sáťą khĂĄc nhau giᝯa Tân ĆŻáť›c vĂ Qur’an váť khĂĄi niᝇm ph᝼ nᝯ khĂ´ng chᝉ giáť›i hấn áť&#x; tráşť gĂĄi máť›i sinh mĂ vưᝣt xa hĆĄn tháşż. HĂŁy so sĂĄnh máť‘i liĂŞn quan giᝯa Luáş­t Islam vĂ Kinh Tân ĆŻáť›c váť viᝇc máť™t ph᝼ nᝯ muáť‘n háť?c háť?i tĂ´n giĂĄo cᝧa mĂŹnh. NguyĂŞn lĂ˝ căn bản cᝧa Do ThĂĄi giĂĄo lĂ kinh Tân ĆŻáť›c, theo Talmud, "ph᝼ nᝯ khĂ´ng bắt buáť™c háť?c kinh Tân ĆŻáť›c". Máť™t sáť‘ giĂĄo sÄŠ Do ThĂĄi tuyĂŞn báť‘ chắc chắn “ThĂ Ä‘áť‘t kinh Tân ĆŻáť›c còn hĆĄn lĂ dấy cho ph᝼ nᝯâ€?, vĂ â€œQuả tháş­t lĂ khĂ´ng bắt buáť™t cho ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng dấy cho con gĂĄi mĂŹnh kinh Tân ĆŻáť›c.â€? [8] Quan Ä‘iáťƒm cᝧa St. Paul trong kinh Tân Ć°áť›c trong tháť?i hiᝇn Ä‘ấi khĂ´ng mẼy sĂĄng sᝧa hĆĄn: “HĂŁy lĂ m nhĆ° trong cả Háť™i thĂĄnh cᝧa cĂĄc thĂĄnh Ä‘áť“, Ä‘Ă n bĂ phải nĂ­n lạng trong nhĂ tháť?. Háť? khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp nĂłi, nhĆ°ng phải ph᝼c tĂšng nhĆ° luáş­t phĂĄp dấy. Náşżu háť? muáť‘n háť?c khĂ´n Ä‘iáť u gĂŹ, thĂŹ máť—i ngĆ°áť?i trong Ä‘ĂĄm háť? phải háť?i cháť“ng mĂŹnh áť&#x; nhĂ ; báť&#x;i vĂŹ Ä‘Ă n bĂ nĂłi trong nhĂ tháť? lĂ Ä‘ĂĄng háť• tháşšnâ€? (I Corinthians 14:3435).

19

LĂ m sao ph᝼ nᝯ háť?c Ä‘ưᝣc náşżu háť? khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp nĂłi? LĂ m sao ph᝼ nᝯ phĂĄt triáťƒn trĂ­ tuᝇ náşżu háť? báť‹ buáť™c áť&#x; trấng thĂĄi hoĂ n toĂ n tuân lᝇnh? LĂ m sao cĂ´ Ẽy máť&#x; ráť™ng tầm nhĂŹn náşżu nguáť“n thĂ´ng tin duy nhẼt lĂ cháť“ng áť&#x; nhĂ ? Giáť? Ä‘ây Ä‘áťƒ cĂ´ng báşąng, chĂşng ta nĂŞn háť?i: váť‹ trĂ­ trong Qur’an cĂł khĂĄc gĂŹ khĂ´ng? Máť™t câu chuyᝇn ngắn Ä‘ưᝣc káťƒ trong Qur’an káşżt luáş­n váť‹ trĂ­ cᝧa nĂł máť™t cĂĄch sĂşc tĂ­ch. Khawlah lĂ máť™t ph᝼ nᝯ Muslim, Ă´ng cháť“ng Aws cᝧa cĂ´ Ẽy Ä‘ĂŁ nĂłi trong lĂşc giáş­n dᝯ: "NĂ ng váť›i tĂ´i nhĆ° cĂĄi lĆ°ng cᝧa máşš tĂ´i". NgĆ°áť?i Ả Ráş­p ngoấi Ä‘ấo coi câu nĂ y cĂł nghÄŠa lĂ li dáť‹, giải phĂłng ngĆ°áť?i cháť“ng kháť?i bẼt káťł trĂĄch nhiᝇm vᝣ cháť“ng nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘áťƒ cho ngĆ°áť?i vᝣ táťą do ráť?i báť? nhĂ cháť“ng hay cĆ°áť›i ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng khĂĄc. Nghe Ä‘ưᝣc nhᝯng láť?i nĂ y tᝍ cháť“ng mĂŹnh, Khawlah rĆĄi vĂ o tĂŹnh trấng Ä‘au kháť•. CĂ´ Ä‘i tháşłng táť›i nhĂ Nabi Ä‘áťƒ kiᝇn. Nabi cho Ă˝ kiáşżn lĂ cĂ´ ta nĂŞn kiĂŞn nhẍn vĂŹ dĆ°áť?ng nhĆ° khĂ´ng cĂł cĂĄch giải quyáşżt. Khawla vẍn tranh cĂŁi váť›i Nabi trong sáťą cáť‘ gắng giᝯ gĂŹn cuáť™c hĂ´n nhân báť‹ ngĆ°ng lấi. Máť™t tháť?i gian ngắn sau, Qur’an can thiᝇp vĂ o; Láť?i yĂŞu cầu cᝧa Khawla Ä‘ưᝣc chẼp nháş­n. Câu kinh thiĂŞng liĂŞng Ä‘ĂŁ huᝡ báť? phong t᝼c bẼt hᝣp lĂ˝ nĂ y. Máť™t chĆ°ĆĄng cᝧa Qur’an cĂł tĂŞn "Almujadilah" hay "NgĆ°áť?i Ph᝼ nᝯ Khiáşżu Nấi" Ä‘ưᝣc Ä‘ạt tĂŞn sau sáťą viᝇc nĂ y:

L K J I H G F E D C B A { X W ٥ : ‍ د‏/ ‍ا‏

z T S R Q P ON M

Allah phĂĄn: “Chắc chắn Allah Ä‘ĂŁ nghe láť?i nĂłi cᝧa ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ (tĂŞn Khawlah bint Tha’labah) Ä‘ĂŁ khiáşżu nấi váť›i NgĆ°áť?i (Muhammad) váť viᝇc ngĆ°áť?i cháť“ng cᝧa bĂ (tĂŞn Aus bin AsSamit) vĂ than tháť&#x; váť›i Allah; vĂ Allah nghe láť?i Ä‘áť‘i thoấi giᝯa 20


hai người (Muhammad và bà). Quả thật, Allah Hằng Nghe và Hằng Thấy (mọi việc).” (Qur’an 58:1) Người phụ nữ theo quan niệm của Qur’an có quyền tranh cãi thậm chí với bản thân Nabi . Không ai có quyền chỉ thị cho cô ta giữ im lặng. Cô ta không buộc phải coi chồng mình là nguồn tham khảo duy nhất cho các vấn đề luật và tôn giáo.

6.PHỤ NỮ KHÔNG TRONG SẠCH? Luật và các quy định của Do Thái coi người phụ nữ khi có kinh nguyệt cực kỳ hạn chế. Kinh Cựu ước coi bất kỳ phụ nữ nào đang có kinh nguyệt là không trong sạch và tội lỗi. Hơn nữa, sự không trong sạch của cô ta còn "gây nhiễm" cho cả người khác. Bất cứ ai hay cái gì cô ta chạm vào đều trở nên không sạch trong một ngày: "Khi nào một người nữ có kinh nguyệt, phải chịu ô uế trong bảy ngày, hễ ai đụng đến người, sẽ bị ô uế đến chiều tối. Phàm vật gì người nằm hay ngồi trên trong lúc mình không sạch, sẽ bị ô uế. Ai đụng đến giường người, phải giặt quần áo mình, tắm trong nước, và bị ô uế đến chiều tối. Ai động đến vật gì người đã ngồi trên, phải giặt quần áo mình, tắm trong nước, và bị ô uế đến chiều tối. Nếu có vật gì nơi giường, hoặc trên đồ người ngồi, hễ ai đụng đến, sẽ bị ô uế đến chiều tối." (Lev. 15:19-23) Do bản chất "ô nhiễm", phụ nữ có kinh thỉnh thoảng bị "trục xuất" để tránh khả năng tiếp xúc với cô ta. Cô ta được gửi đến một nhà đặc biệt gọi là "nhà bẩn" trong thời gian cô ta không sạch [9]. Talmud coi phụ nữ có kinh là "tai hoạ" thậm chí khi không tiếp xúc:

21

“Nếu một phụ nữ có kinh nguyệt đi qua hai người đàn ông, nếu khi đó là lúc cô ta mới có kinh thì một trong hai người sẽ chết, nguyên nhân do từ cô ta, và nếu cô ta sắp hết kinh nguyệt thì cô ta sẽ gây ra sự xung đột giữa họ” (bPes. 111a.) Hơn thế nữa, chồng của phụ nữ có kinh bị cấm vào giáo đường Do Thái nếu anh ta bị vợ làm cho không trong sạch thậm chí chỉ là do hạt bụi dưới chân cô ấy. Một linh mục (thầy tu) có vợ, con gái hay mẹ đang trong kỳ kinh không thể đọc kinh ở thánh đường [10]. Dĩ nhiên nhiều phụ nữ Do Thái vẫn nói về kinh nguyệt như "sự nguyền rủa" [11]. Islam không coi phụ nữ có kinh mang bất kỳ một loại "không trong sạch truyền nhiễm" nào. Cô ta không phải loại "không thể chạm vào được" hay "bị nguyền rủa". Cô ta vẫn sống cuộc sống bình thường chỉ với một hạn chế: cặp vợ chồng không được phép quan hệ tình dục trong thời gian vợ có kinh. Bất kỳ sự tiếp xúc nào khác giữa hai vợ chồng đều được phép. Phụ nữ có kinh được miễn một số nghi thức như cầu nguyện hàng ngày và nhịn chay trong chu kỳ của mình.

7. LÀM CHỨNG Một vấn đề nữa mà Qur’an và Kinh Sách không đồng tình với nhau là vấn đề phụ nữ làm chứng. Đúng là Qur’an đã chỉ thị cho các tín đồ giải quyết các giao dịch tài chính cần hai nhân chứng nam hoặc một nhân chứng nam và hai nhân chứng nữ:

22


a ` _ ~ }| { z y { X W

E D C B A Ă? Ăœ Ă› Ăš Ă™ Ă˜ Ă— Ă– Ă•

k j i h g f e d c b

YX W V U T S R QP O N M LK J I H GF

٢٨٢ :‍ ؊‏12 ‍ا‏

z nm l

Allah phĂĄn: “ VĂ hĂŁy gáť?i hai ngĆ°áť?i Ä‘Ă ng Ă´ng cᝧa cĂĄc ngĆ°ĆĄi Ä‘áşżn lĂ m chᝊng; nhĆ°ng náşżu khĂ´ng cĂł hai ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng thĂŹ cháť?n máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng vĂ hai ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ cᝧa cĂĄc ngĆ°ĆĄi Ä‘áşżn lĂ m chᝊng, m᝼c Ä‘Ă­ch lĂ náşżu máť™t trong hai nᝯ nhân chᝊng Ä‘Ăł nhầm lẍn thĂŹ ngĆ°áť?i náť? sáş˝ nhắc nháť&#x; ngĆ°áť?i kia.â€? (Qur’an 2:282). Tuy nhiĂŞn Ä‘Ăşng lĂ Qur’an trong cĂĄc tĂŹnh tháşż khĂĄc chẼp nháş­n láť?i khai cᝧa ph᝼ nᝯ nhĆ° láť?i khai cᝧa nam giáť›i. Trong tháťąc táşż, láť?i khai cᝧa ph᝼ nᝯ cĂł tháťƒ tháş­m chĂ­ lĂ m mẼt hiᝇu láťąc láť?i khai cᝧa nam giáť›i. Náşżu ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng buáť™c táť™i vᝣ mĂŹnh khĂ´ng trong trắng, theo Qur’an anh ta Ä‘ưᝣc yĂŞu cầu tháť trang nghiĂŞm năm lần nhĆ° lĂ báşąng chᝊng cho láť—i cᝧa vᝣ nhĆ° anh ta nĂłi. Náşżu ngĆ°áť?i vᝣ tᝍ cháť‘i vĂ tháť tĆ°ĆĄng táťą năm lần thĂŹ cĂ´ ta khĂ´ng báť‹ coi lĂ cĂł táť™i vĂ trong trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘Ăł thĂŹ hĂ´n nhân báť‹ huᝡ báť?. Allah phĂĄn:

¨ § ÂŚ ÂĽ ¤ ÂŁ ¢ ÂĄ ~ } { X W š ¸ Âś Âľ ´ Âł ² Âą ° ÂŻ ÂŽ ÂŹÂŤ ÂŞ Š Ç Æ Ă…Ă„ Ăƒ Ă‚ à À Âż ž ½ Âź Âť Âş Ă” Ă“ Ă’ Ă‘ Ă? Ă? ĂŽ Ă? ĂŒ Ă‹ ĂŠ É Ăˆ 23

٥٥ - ٌ :‍ا ع‏

z a ` _ ^ ] \ [ Z

Allah phĂĄn: "VĂ Ä‘áť‘i váť›i nhᝯng ai buáť™c táť™i vᝣ (ngoấi tĂŹnh) nhĆ°ng ngoĂ i háť? ra khĂ´ng cĂł ai lĂ m chᝊng, thĂŹ Ä‘áťƒ cho máť—i ngĆ°áť?i cᝧa háť? tháť báť‘n lần nhân danh Allah ráşąng mĂŹnh lĂ máť™t ngĆ°áť?i nĂłi tháş­t. VĂ (trong láť?i tháť ) lần thᝊ năm Ä‘áťƒ y xin Allah nguyáť n rᝧa y náşżu y lĂ máť™t ngĆ°áť?i nĂłi dáť‘i. VĂ bĂ (vᝣ) sáş˝ kháť?i báť‹ phất (nĂŠm Ä‘ĂĄ cho cháşżt) náşżu bĂ ta tháť xĂĄc nháş­n báť‘n lần nhân nhân Allah ráşąng Ă´ng ta lĂ máť™t ngĆ°áť?i nĂłi dáť‘i. VĂ (trong láť?i tháť ) lần thᝊ năm Ä‘áťƒ bĂ xin Allah giĂĄng sáťą giáş­n dᝯ (cᝧa NgĂ i) lĂŞn bĂ náşżu Ă´ng (cháť“ng cᝧa bĂ ) lĂ máť™t ngĆ°áť?i nĂłi tháş­t. VĂ náşżu Allah khĂ´ng gia ân vĂ khoan háť“ng cho cĂĄc ngĆ°áť?i (thĂŹ cĂĄc ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ báť‹ NgĂ i phất mẼt ráť“i) nhĆ°ng quả tháş­t, Allah rẼt máťąc Ä‘ấi lưᝣng vĂ vĂ´ cĂšng sĂĄng suáť‘t. Quả tháş­t, nhᝯng káşť vu kháť‘ng (A-i-shah vᝣ cᝧa Nabi Muhammad) chᝉ gáť“m máť™t phần táť­ nháť? trong cĂĄc ngĆ°ĆĄi. Cháť› nghᝉ ráşąng biáşżn cáť‘ Ä‘Ăł lĂ máť™t Ä‘iáť u xẼu cho cĂĄc ngĆ°ĆĄi. KhĂ´ng, Ä‘Ăł lĂ máť™t Ä‘iáť u táť‘t cho cĂĄc ngĆ°ĆĄi. Máť—i ngĆ°áť?i trong báť?n chĂşng sáş˝ cháť‹u hĂŹnh phất váť táť™i mĂ y Ä‘ĂŁ gây ra, nhĆ°ng riĂŞng káşť chᝧ mĆ°u sáş˝ cháť‹u máť™t hĂŹnh phất láť›n hĆĄn." (24:6-11). Mạt khĂĄc, ph᝼ nᝯ khĂ´ng Ä‘ưᝣc quyáť n lĂ m chᝊng trong xĂŁ háť™i Do ThĂĄi cĹŠ. [12] GiĂĄo sÄŠ coi sáťą khĂ´ng tháťƒ lĂ m chᝊng cᝧa ph᝼ nᝯ lĂ máť™t trong chĂ­n Ä‘iáť u nguyáť n rᝧa mĂ tẼt cả ph᝼ nᝯ phải cháť‹u Ä‘áťąng vĂŹ Fall (xem phần "Di sản cᝧa Eve"). Ph᝼ nᝯ Israel hĂ´m nay khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp Ä‘Ć°a ra báşąng chᝊng tấi toĂ Do ThĂĄi. [13] GiĂĄo sÄŠ thanh minh vĂŹ sao ph᝼ nᝯ khĂ´ng tháťƒ lĂ m chᝊng báşąng trĂ­ch dẍn Genesis 18:9-16, cho ráşąng Sarah - vᝣ cᝧa Ibrahim Ä‘ĂŁ nĂłi dáť‘i. CĂĄc giĂĄo sÄŠ dĂšng sáťą viᝇc nĂ y lĂ m báşąng chᝊng cho viᝇc 24


ph᝼ nᝯ khĂ´ng Ä‘ᝧ tĆ° cĂĄch lĂ m nhân chᝊng. áťž Ä‘ây cần chĂş Ă˝ lĂ câu chuyᝇn Ä‘ưᝣc káťƒ lấi trong Genesis 18:9-16 Ä‘ĂŁ Ä‘ưᝣc nhắc táť›i hĆĄn máť™t lần trong Qur’an mĂ khĂ´ng háť cĂł Ä‘iáťƒm nĂ o Sarah nĂłi dáť‘i (Qur’an 11:69-74, 51:24-30). áťž phĆ°ĆĄng Tây ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo, cả luáş­t giĂĄo háť™i vĂ luáş­t dân sáťą ngăn cẼm ph᝼ nᝯ lĂ m chᝊng cho Ä‘áşżn táş­n cuáť‘i tháşż kᝡ trĆ°áť›c. [14]. Theo Kinh sĂĄch, náşżu Ä‘Ă n Ă´ng buáť™c táť™i vᝣ khĂ´ng trong sấch, láť?i khai cᝧa vᝣ sáş˝ khĂ´ng Ä‘ưᝣc xem xĂŠt. NgĆ°áť?i vᝣ báť‹ buáť™c táť™i thĂŹ phải cháť‹u tháť­ thĂĄch. Trong tháť­ thĂĄch nĂ y, ngĆ°áť?i vᝣ Ä‘áť‘i mạt váť›i máť™t nghi thᝊc phᝊc tấp vĂ nh᝼c nhĂŁ mĂ Ä‘ưᝣc cho lĂ chᝊng minh cĂ´ ta cĂł táť™i hay vĂ´ táť™i (Num. 5:11-31). Náşżu thẼy cĂ´ Ẽy cĂł táť™i sau sáťą tháť­ nĂ y, cĂ´ ta sáş˝ báť‹ xáť­ táť­ hĂŹnh. Náşżu thẼy cĂ´ ta vĂ´ táť™i, ngĆ°áť?i cháť“ng sáş˝ khĂ´ng báť‹ phất vĂŹ hĂ nh vi sai trĂĄi Ä‘áť‘i váť›i vᝣ. BĂŞn cấnh Ä‘Ăł, náşżu ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng lẼy vᝣ vĂ sau Ä‘Ăł buáť™c táť™i cĂ´ Ẽy khĂ´ng trinh trắng, láť?i khai cᝧa cĂ´ Ẽy sáş˝ khĂ´ng Ä‘ưᝣc tĂ­nh Ä‘áşżn. Cha máşš cĂ´ Ẽy phải mang Ä‘áşżn báşąng chᝊng váť sáťą trinh trắng cᝧa cĂ´ trĆ°áť›c nhᝯng ngĆ°áť?i cao tuáť•i trong lĂ ng. Náşżu cha máşš khĂ´ng tháťƒ chᝊng minh sáťą vĂ´ táť™i cᝧa con gĂĄi mĂŹnh, cĂ´ ta sáş˝ báť‹ nĂŠm Ä‘ĂĄ Ä‘áşżn cháşżt trĆ°áť›c nhĂ cᝧa ngĆ°áť?i cha. Náşżu cha máşš chᝊng minh Ä‘ưᝣc sáťą vĂ´ táť™i cᝧa cĂ´ Ẽy, ngĆ°áť?i cháť“ng sáş˝ chᝉ báť‹ phất trăm Ä‘áť“ng tiáť n bấc vĂ anh ta khĂ´ng tháťƒ li dáť‹ vᝣ cho Ä‘áşżn khi cháşżt: “Khi máť™t ngĆ°áť?i nam Ä‘ĂŁ cĆ°áť›i vᝣ, ăn áť&#x; cĂšng nĂ ng, ráť“i sau lấi ghĂŠt Ä‘i, phao cho nhᝯng chuyᝇn khiáşżn nĂ ng mẼt danh giĂĄ, vĂ gièm pha nĂ ng, mĂ ráşąng: ‘TĂ´i cĂł lẼy cĂ´ Ẽy, khi Ä‘ĂŁ Ä‘áşżn gần, thẼy khĂ´ng còn trinh’, bây giáť? cha máşš cĂ´ sáş˝ lẼy vĂ bĂ y ra nhᝯng báşąng chᝊng cĂ´ Ẽy còn trinh trĆ°áť›c mạt cĂĄc trĆ°áť&#x;ng lĂŁo thĂ nh pháť‘ Ä‘Ăł. Cha cĂ´ Ẽy sáş˝ nĂłi váť›i cĂĄc trĆ°áť&#x;ng lĂŁo ráşąng: ‘TĂ´i cĂł gả con gĂĄi cho ngĆ°áť?i nĂ y lĂ m vᝣ, mĂ ngĆ°áť?i lấi ghĂŠt nĂł. NĂ y ngĆ°áť?i phao 25

nhᝯng chuyᝇn gây cho nĂł mẼt danh giĂĄ, mĂ ráşąng: TĂ´i khĂ´ng thẼy con gĂĄi Ă´ng còn trinh. VĂ Ä‘ây lĂ báşąng chᝊng váť trĂŹnh tiáşżt cᝧa con gĂĄi tĂ´i. Ráť“i cha máşš sáş˝ trải ĂĄo-xáť‘ng nĂ ng trĆ°áť›c mạt cĂĄc trĆ°áť&#x;ng lĂŁo cᝧa thĂ nh Ä‘Ăł. BẼy giáť? cĂĄc trĆ°áť&#x;ng lĂŁo thĂ nh Ä‘Ăł sáş˝ bắt ngĆ°áť?i cháť“ng mĂ Ä‘ĂĄnh phất, vĂ báť&#x;i vĂŹ cĂł gièm pha máť™t ngĆ°áť?i Ä‘áť“ng trinh cᝧa Israel, nĂŞn sáş˝ phất ngĆ°áť?i trăm Ä‘áť“ng tiáť n bấc vĂ trao cho cha cĂ´ gĂĄi. NĂ ng sáş˝ tiáşżp t᝼c lĂ m vᝣ ngĆ°áť?i Ä‘Ăł, vĂ ngĆ°áť?i cháť“ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp Ä‘uáť•i nĂ ng Ä‘i ngĂ y nĂ o ngĆ°áť?i cháť“ng còn sáť‘ng. NhĆ°ng náşżu chuyᝇn ngĆ°áť?i cháť“ng nĂłi lĂ tháş­t, nĂ ng khĂ´ng còn trinh, thĂŹ cĂĄc trĆ°áť&#x;ng lĂŁo phải dẍn nĂ ng ra Ä‘áşżn cáť­a nhĂ cha nĂ ng, vĂ Ä‘Ă n Ă´ng cᝧa thĂ nh pháť‘ sáş˝ nĂŠm Ä‘ĂĄ cho nĂ ng cháşżt, vĂŹ nĂ ng cĂł phấm táť™i gian ĂĄc tấi Israel, mĂ hĂ nh dâm trong nhĂ cha mĂŹnh. Ấy, ngĆ°ĆĄi sáş˝ lĂ m trong sấch kháť?i cĂĄi ĂĄc trong sáť‘ cĂĄc ngĆ°ĆĄi.â€? (Deuteronomy 22:13-21)

8. NGOáş I TĂŒNH Ngoấi tĂŹnh báť‹ coi lĂ máť™t táť™i trong tẼt cả cĂĄc tĂ´n giĂĄo. Kinh SĂĄch phất táť­ hĂŹnh cho cả ngĆ°áť?i ngoấi tĂŹnh nam vĂ nᝯ: “Náşżu ngĆ°áť?i nĂ o phấm táť™i tĂ dâm cĂšng vᝣ cᝧa ngĆ°áť?i khĂĄc, hay lĂ phấm táť™i tĂ dâm cĂšng vᝣ ngĆ°áť?i lân cáş­n mĂŹnh, ngĆ°áť?i nam cĂšng ngĆ°áť?i nᝯ Ä‘Ăł Ä‘áť u phải báť‹ xáť­ táť­â€? (Lev. 20:10). Islam cĹŠng phất ngang nhau váť›i ngĆ°áť?i ngoấi tĂŹnh nam vĂ nᝯ

W V U T SR Q P O N M L K { X W f e d c b a` _ ^ ] \ [ Z Y X ٢ :‍ا ع‏

26

z g


Allah phĂĄn: "Ä?áť‘i váť›i ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ vĂ ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng mắc táť™i zina (gian dâm), hĂŁy Ä‘ĂĄnh cả hai máť™t trăm roi vĂ cháť› Ä‘áť™ng lòng thĆ°ĆĄng hấi háť? trong viᝇc chẼp hĂ nh Lᝇnh phất cᝧa Allah náşżu cĂĄc ngĆ°áť?i (tháťąc sáťą) tin tĆ°áť&#x;ng nĆĄi Allah vĂ NgĂ y PhĂĄn XĂŠt cuáť‘i cĂšng. VĂ hĂŁy máť?i máť™t sáť‘ ngĆ°áť?i tin tĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn chᝊng kiáşżn viᝇc trᝍng phất hai (táť™i nhân nĂ y)" (Quran 24:2). Tuy nhiĂŞn, Ä‘áť‹nh nghÄŠa cᝧa Qur’an váť ngoấi tĂŹnh rẼt khĂĄc váť›i Ä‘áť‹nh nghÄŠa cᝧa Kinh sĂĄch. Theo Qur’an, ngoấi tĂŹnh lĂ sáťą bao gáť“m máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng hoạc ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ Ä‘ĂŁ láş­p gia Ä‘ĂŹnh váť›i máť™t ngĆ°áť?i ngoĂ i hĂ´n nhân. Kinh sĂĄch chᝉ coi ngĆ°áť?i ngoĂ i hĂ´n nhân cᝧa ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ cĂł gia Ä‘ĂŹnh lĂ ngoấi tĂŹnh. “Khi ngĆ°áť?i ta gạp máť™t ngĆ°áť?i nam náşąm cĂšng máť™t ngĆ°áť?i nᝯ cĂł cháť“ng, thĂŹ ngĆ°áť?i nam luĂ´n váť›i ngĆ°áť?i nᝯ, cả hai Ä‘áť u phải báť‹ cháşżt. Ấy, ngĆ°ĆĄi sáş˝ lĂ m trong sấch kháť?i cĂĄi ĂĄc tᝍ Israelâ€? (Deut. 22:22). Theo Ä‘áť‹nh nghÄŠa cᝧa Kinh sĂĄch, náşżu máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cĂł gia Ä‘ĂŹnh ngᝧ váť›i máť™t ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ chĆ°a cĂł gia Ä‘ĂŹnh thĂŹ khĂ´ng báť‹ coi lĂ táť™i phấm. NgĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cĂł gia Ä‘ĂŹnh quan hᝇ ngoĂ i hĂ´n nhân váť›i máť™t ph᝼ nᝯ Ä‘áť™c thân thĂŹ khĂ´ng phải lĂ ngoấi tĂŹnh, ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ Ä‘áť™c thân cĹŠng khĂ´ng phải lĂ káşť ngoấi tĂŹnh. Táť™i ngoấi tĂŹnh chᝉ xảy ra khi máť™t Ä‘Ă n Ă´ng, cĂł gia Ä‘ĂŹnh hay Ä‘áť™c thân, ngᝧ váť›i máť™t ph᝼ nᝯ cĂł gia Ä‘ĂŹnh. Trong trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y, Ä‘Ă n Ă´ng báť‹ coi lĂ ngoấi tĂŹnh tháş­m chĂ­ khi anh ta chĆ°a cĂł gia Ä‘ĂŹnh vĂ ph᝼ nᝯ báť‹ coi lĂ ngoấi tĂŹnh. NĂłi tĂłm lấi, ngoấi tĂŹnh lĂ bẼt káťł quan hᝇ tĂŹnh d᝼c nĂ o trĂĄi phĂŠp liĂŞn quan Ä‘áşżn ph᝼ nᝯ cĂł gia Ä‘ĂŹnh. Quan hᝇ ngoĂ i hĂ´n nhân cᝧa Ä‘Ă n Ă´ng cĂł gia Ä‘ĂŹnh tháťąc chẼt khĂ´ng phải lĂ máť™t táť™i trong Kinh sĂĄch. VĂŹ sao cĂł hai chuẊn Ä‘ấo Ä‘ᝊc? Theo báť™ BĂĄch khoa váť Do ThĂĄi giĂĄo, vᝣ Ä‘ưᝣc coi lĂ sáť&#x; hᝯu cᝧa cháť“ng vĂ ngoấi tĂŹnh tấo ra máť™t vi phấm Ä‘áť™c quyáť n cᝧa cháť“ng váť›i cĂ´ Ẽy; ngĆ°áť?i vᝣ khi lĂ sáť&#x; hᝯu cᝧa cháť“ng khĂ´ng cĂł quyáť n gĂŹ 27

váť›i cháť“ng. [15] Ä?Ăł lĂ , náşżu máť™t Ä‘Ă n Ă´ng quan hᝇ váť›i máť™t ph᝼ nᝯ Ä‘ĂŁ cĂł cháť“ng thĂŹ anh ta vi phấm tĂ i sản cᝧa máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng khĂĄc vĂ sáş˝ báť‹ phất. Táť›i ngĂ y nay áť&#x; Israel, náşżu máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cĂł vᝣ táťą cho phĂŠp mĂŹnh quan hᝇ ngoĂ i hĂ´n nhân váť›i máť™t ph᝼ nᝯ chĆ°a cháť“ng, con cᝧa Ă´ng ta váť›i ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ Ä‘Ăł Ä‘ưᝣc coi lĂ hᝣp phĂĄp. NhĆ°ng náşżu máť™t ph᝼ nᝯ cĂł cháť“ng cĂł quan hᝇ váť›i Ä‘Ă n Ă´ng khĂĄc dĂš cĂł vᝣ hay chĆ°a thĂŹ con cᝧa cĂ´ ta váť›i ngĆ°áť?i nĂ y khĂ´ng nhᝯng bẼt hᝣp phĂĄp mĂ còn báť‹ coi lĂ con hoang vĂ báť‹ cẼm cĆ°áť›i bẼt káťł ngĆ°áť?i Do ThĂĄi nĂ o trᝍ ngĆ°áť?i cải Ä‘ấo vĂ cĆ°áť›i con hoang khĂĄc. Sáťą cẼm nĂ y truyáť n cho mĆ°áť?i Ä‘áť?i con chĂĄu cᝧa Ä‘ᝊa tráşť táť›i khi sáťą hĆ° háť?ng cᝧa ngoấi tĂŹnh Ä‘ưᝣc coi lĂ yáşżu Ä‘i. [16] Mạt khĂĄc, Qur’an khĂ´ng bao giáť? coi bẼt káťł ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ nĂ o lĂ sáť&#x; hᝯu cᝧa bẼt káťł Ä‘Ă n Ă´ng nĂ o. Qur’an hĂšng háť“n mĂ´ tả máť‘i quan hᝇ giᝯa hai vᝣ cháť“ng nhĆ° sau:

b a ` _ ~ } | { z y{ X W z n m l k j i h gf e d c ٢٥ :‍ا ŮˆŮ…â€Ź

Allah phĂĄn: “VĂ trong Ayat (DẼu hiᝇu) cᝧa NgĂ i cĂł Ä‘iáť u nĂ y: NgĂ i Ä‘ĂŁ tấo tᝍ bản thân cᝧa cĂĄc ngĆ°áť?i nhᝯng ngĆ°áť?i vᝣ cho cĂĄc ngĆ°áť?i Ä‘áťƒ cĂĄc ngĆ°áť?i sáť‘ng an lĂ nh váť›i háť? vĂ NgĂ i Ä‘ĂŁ Ä‘ạt giᝯa cĂĄc ngĆ°áť?i tĂŹnh yĂŞu thĆ°ĆĄng vĂ lòng bao dung. Quả tháş­t, nĆĄi sáťą viᝇc Ä‘Ăł lĂ nhᝯng Ayat (DẼu hiᝇu) cho máť™t sáť‘ ngĆ°áť?i biáşżt ngẍm nghÄŠ.â€? (Qur’an 30:21).

28


Ä?ây lĂ quan niᝇm cᝧa Qur’an váť hĂ´n nhân: tĂŹnh yĂŞu, lòng nhân tᝍ vĂ sáťą thanh bĂŹnh chᝊ khĂ´ng phải lĂ sáťą sáť&#x; hᝯu vĂ tiĂŞu chuẊn kĂŠp.

9. LáťœI THᝀ Theo Cáťąu Ć°áť›c, máť™t Ä‘Ă n Ă´ng phải hoĂ n thĂ nh bẼt cᝊ láť?i tháť nĂ o anh ta Ä‘ĂŁ tháť váť›i Thưᝣng Ä?áşż. Anh ta khĂ´ng Ä‘ưᝣc sai láť?i tháť . Mạt khĂĄc, láť?i tháť cᝧa ph᝼ nᝯ khĂ´ng cần phải rĂ ng buáť™c váť›i cĂ´ Ẽy. NĂł phải Ä‘ưᝣc cha cĂ´ Ẽy chẼp thuáş­n náşżu cĂ´ ta Ä‘ang sáť‘ng trong nhĂ cha, hay báť&#x;i cháť“ng cĂ´ Ẽy náşżu cĂ´ Ẽy Ä‘ĂŁ káşżt hĂ´n. Náşżu cha hay cháť“ng cĂ´ Ẽy khĂ´ng chᝊng tháťąc láť?i tháť cᝧa con gĂĄi hay vᝣ, tẼt cả láť?i tháť cᝧa cĂ´ ta tráť&#x; nĂŞn vĂ´ hiᝇu vĂ khĂ´ng cĂł giĂĄ tráť‹: “NhĆ°ng náşżu cha nĂ ng cẼm nĂ ng khi Ă´ng nghe váť nĂł thĂŹ khĂ´ng láť?i tháť hay báşąng chᝊng nĂ o cᝧa nĂ ng mĂ nĂ ng táťą ĂŠp buáť™c mĂŹnh cĂł giĂĄ trᝋ‌ Cháť“ng nĂ ng cĂł tháťƒ kháşłng Ä‘áť‹nh hay hᝧy báť? bẼt káťł láť?i tháşż nĂ o nĂ ng Ä‘ĂŁ tháť hay bẼt káťł báşąng chᝊng cĂł tháť tháť‘t Ä‘áťƒ tᝍ cháť‘i bản thân cĂ´â€? (Num. 30:2-15).

Cần chĂş Ă˝ ráşąng tĂ i liᝇu cᝧa Cáťąu Ć°áť›c váť láť?i tháť cᝧa ph᝼ nᝯ cĂł tĂĄc Ä‘áť™ng tiĂŞu cáťąc Ä‘áşżn ph᝼ nᝯ Do ThĂĄi- ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo táť›i Ä‘ầu tháşż kᝡ nĂ y. Máť™t ph᝼ nᝯ cĂł cháť“ng trong tháşż giáť›i phĆ°ĆĄng Tây khĂ´ng cĂł Ä‘áť‹a váť‹ hᝣp phĂĄp. KhĂ´ng hĂ nh Ä‘áť™ng nĂ o cᝧa háť? cĂł giĂĄ tráť‹ phĂĄp lĂ˝. Cháť“ng háť? cĂł tháťƒ tᝍ cháť‘i bẼt káťł hᝣp Ä‘áť“ng, thoả thuáş­n mĂ cĂ´ Ẽy Ä‘ĂŁ lĂ m. Ph᝼ nᝯ áť&#x; phĆ°ĆĄng Tây (láť›p thᝍa táťą láť›n nhẼt cᝧa di sản Do ThĂĄi - ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo) khĂ´ng tháťƒ lĂ m hᝣp Ä‘áť“ng liĂŞn káşżt vĂŹ háť? tháťąc táşż báť‹ sáť&#x; hᝯu báť&#x;i máť™t ngĆ°áť?i khĂĄc. Ph᝼ nᝯ phĆ°ĆĄng Tây Ä‘ĂŁ cháť‹u Ä‘áťąng trong gần hai ngĂ n năm vĂŹ quan Ä‘iáťƒm cᝧa Cáťąu Ć°áť›c váť váť‹ trĂ­ cᝧa ph᝼ nᝯ so váť›i cha vĂ cháť“ng háť?. [18] Trong Islam, láť?i tháť cᝧa máť?i ngĆ°áť?i Muslim, nam hay nᝯ, Ä‘áť u gắn liáť n váť›i háť?. KhĂ´ng ai cĂł quyáť n phản Ä‘áť‘i láť?i tháť cᝧa ngĆ°áť?i khĂĄc. KhĂ´ng giᝯ Ä‘ưᝣc láť?i tháť long tráť?ng cᝧa ngĆ°áť?i nam hay ngĆ°áť?i nᝯ thĂŹ phải chuáť™c táť™i nhĆ° trong Qur’an Ä‘ĂŁ nĂłi:

  ª Š ¨ § Œ ¼ ¤ £ { X W º š ¸ œ ¾ ´ ³ ² ¹ ° ¯Ž

VĂŹ sao láť?i nĂłi cᝧa ph᝼ nᝯ khĂ´ng gắn liáť n váť›i cĂ´ ta? Câu trả láť?i tháş­t Ä‘ĆĄn giản: vĂŹ cĂ´ ta thuáť™c sáť&#x; hᝯu cᝧa cha trĆ°áť›c hĂ´n nhân hay cᝧa cháť“ng sau hĂ´n nhân. Sáťą kiáťƒm soĂĄt cᝧa cha Ä‘áť‘i váť›i con gĂĄi lĂ tuyᝇt Ä‘áť‘i táť›i mᝊc náşżu Ă´ng ta muáť‘n, Ă´ng ta cĂł tháťƒ bĂĄn con gĂĄi. GiĂĄo sÄŠ tᝍng viáşżt ráşąng: “Ä?Ă n Ă´ng cĂł tháťƒ bĂĄn con gĂĄi, nhĆ°ng ph᝼ nᝯ khĂ´ng tháťƒ bĂĄn con gĂĄi mĂŹnh; Ä‘Ă n Ă´ng cĂł tháťƒ hᝊa hĂ´n cho con gĂĄi mĂŹnh, nhĆ°ng Ä‘Ă n bĂ thĂŹ khĂ´ng.â€? [17] CĂĄc tĂĄc phẊm văn háť?c cᝧa giĂĄo sÄŠ Do ThĂĄi cho thẼy hĂ´n nhân lĂ káşżt quả cᝧa sáťą chuyáťƒn giao quyáť n kiáťƒm soĂĄt tᝍ cha sang cháť“ng: “hᝊa hĂ´n lĂ m cho máť™t ph᝼ nᝯ sáťą báť‹ sáť&#x; hᝯu bẼt khả xâm phấm – tĂ i sản khĂ´ng tháťƒ xâm phấm - cᝧa cháť“ng cĂ´ ta‌â€? RĂľ rĂ ng, náşżu ph᝼ nᝯ báť‹ coi lĂ tĂ i sản cᝧa ai khĂĄc thĂŹ cĂ´ ta khĂ´ng tháťƒ tháť náşżu chᝧ nhân cᝧa cĂ´ ta khĂ´ng chᝊng nháş­n.

É Ăˆ Ç ÆÅ Ă„ Ăƒ Ă‚ à À ¿ž ½ Âź Âť

29

30

٨ي :‍؊‏56 ‍ا‏

z Ă?ĂŽ Ă? ĂŒĂ‹ ĂŠ

Allah phĂĄn: “Allah sáş˝ khĂ´ng bắt phất cĂĄc ngĆ°áť?i váť nhᝯng láť?i tháť tráť‘ng ráť—ng, ngưᝣc lấi, NgĂ i bắt phất cĂĄc ngĆ°áť?i váť cĂĄc láť?i tháť nghiĂŞm tráť?ng cᝧa cĂĄc ngĆ°áť?i. Ä?áťƒ chuáť™c táť™i, phải nuĂ´i ăn mĆ°áť?i ngĆ°áť?i nghèo theo cân lưᝣng trung bĂŹnh mĂ cĂĄc ngĆ°áť?i dĂšng Ä‘áťƒ nuĂ´i gia Ä‘ĂŹnh hoạc phải may mạc cho háť? hoạc giải phĂłng máť™t ngĆ°áť?i nĂ´ lᝇ. NhĆ°ng ai khĂ´ng cĂł phĆ°ĆĄng tiᝇn thĂŹ phải nháť‹n chay 'Siyâm' ba ngĂ y liĂŞn t᝼c. Ä?Ăł lĂ cĂĄch chuáť™c táť™i cho


cĂĄc láť?i tháť nghiĂŞm tráť?ng mĂ cĂĄc ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ phấm. HĂŁy coi chᝍng láť?i tháť cᝧa cĂĄc ngĆ°áť?iâ€? (Qur’an 5:89) Bấn Ä‘ấo cᝧa Nabi , nam vĂ nᝯ, thĆ°áť?ng Ä‘Ă­ch thân tháť váť lòng trung thĂ nh váť›i NgĆ°áť?i. Ph᝼ nᝯ cĹŠng nhĆ° nam giáť›i cĂł tháťƒ táťą thân Ä‘áşżn cháť— NgĆ°áť?i vĂ tháť :

K J I H G F E D C B A { X W X W V U T S R Q P O N M L e dc b a ` _^ ] \ [ Z Y ٥٢ : ' ‍ا‏

z i h g f

Allah phĂĄn: "Hᝥi Nabi (Muhammad!) Khi nhᝯng ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ tin tĆ°áť&#x;ng Ä‘áşżn gạp NgĆ°ĆĄi Ä‘áťƒ xin tuyĂŞn thᝇ (Bay’ah) váť›i NgĆ°ĆĄi, gáť“m viᝇc háť? sáş˝ khĂ´ng gĂĄn chung váť›i Allah bẼt cᝊ cĂĄi gĂŹ (trong viᝇc tháť? ph᝼ng NgĂ i), vĂ sáş˝ khĂ´ng ăn cắp, vĂ sáş˝ khĂ´ng ngoấi tĂŹnh (hay thĂ´ng gian), vĂ sáş˝ khĂ´ng giáşżt con cᝧa háť?, vĂ sáş˝ khĂ´ng nĂłi xẼu káşť khĂĄc, cáť‘ tĂŹnh báť‹a Ä‘ạt Ä‘iáť u gian dáť‘i giᝯa tay vĂ chân cᝧa háť? (cho ráşąng con ngoấi tĂŹnh lĂ con cᝧa cháť“ng), vĂ sáş˝ khĂ´ng bẼt tuân NgĆ°ĆĄi (Muhammad) váť Ä‘iáť u gĂŹ táť‘t (Ma’ruf) thĂŹ hĂŁy chẼp nháş­n láť?i tuyĂŞn thᝇ (Bay’ah) cᝧa háť? vĂ hĂŁy xin Allah tha thᝊ cho háť?. Quả tháş­t, Allah Háşąng Tha Thᝊ, RẼt Máťąc Khoan Dung." (Qur’an 60:12). Ä?Ă n Ă´ng khĂ´ng tháťƒ tháť thay mạt cho con gĂĄi hay vᝣ. Háť? cĹŠng khĂ´ng tháťƒ vᝊc báť? láť?i tháť con cĂĄi hay vᝣ.

31

10.TĂ€I SẢN CᝌA Vᝢ Ba tĂ´n giĂĄo chia sáşť máť™t Ä‘ᝊc tin khĂ´ng tháťƒ lay chuyáťƒn váť tầm quan tráť?ng cᝧa hĂ´n nhân vĂ cuáť™c sáť‘ng gia Ä‘ĂŹnh. CĂĄc tĂ´n giĂĄo nĂ y cĹŠng Ä‘áť“ng tĂŹnh váť vai trò Ä‘ầu tĂ u cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng trong gia Ä‘ĂŹnh. Tuy nhiĂŞn, sáťą khĂĄc nhau hiáťƒn nhiĂŞn táť“n tấi giᝯa ba tĂ´n giĂĄo váť giáť›i hấn cᝧa vai trò Ä‘ầu tĂ u nĂ y. Truyáť n tháť‘ng Do ThĂĄi - ThiĂŞn ChĂşa khĂ´ng giáť‘ng váť›i Islam, hầu nhĆ° máť&#x; ráť™ng vai trò nĂ y cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng vĂ o viᝇc sáť&#x; hᝯu ngĆ°áť?i vᝣ Truyáť n tháť‘ng Do ThĂĄi váť vai trò cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng Ä‘áť‘i váť›i ngĆ°áť?i vᝣ cĂł gáť‘c ráť… tᝍ quan niᝇm anh ta sáť&#x; hᝯu cĂ´ ta nhĆ° sáť&#x; hᝯu nĂ´ lᝇ. [19] Quan niᝇm nĂ y lĂ lĂ˝ do Ä‘áşąng sau viᝇc chuẊn kĂŠp trong luáş­t váť ngoấi tĂŹnh vĂ Ä‘áşąng sau khả năng cᝧa cháť“ng bĂŁi báť? láť?i tháť cᝧa vᝣ. Quan niᝇm nĂ y lĂ lĂ˝ do tᝍ cháť‘i khĂ´ng cho vᝣ kiáťƒm soĂĄt tĂ i sản cᝧa cĂ´ Ẽy hay nguáť“n thu nháş­p cᝧa cĂ´ Ẽy. Ngay sau khi ph᝼ nᝯ Do ThĂĄi káşżt hĂ´n, cĂ´ ta hoĂ n toĂ n mẼt quyáť n kiáťƒm soĂĄt tĂ i sản vĂ nguáť“n thu cᝧa mĂŹnh vĂ o tay cháť“ng. GiĂĄo sÄŠ Do ThĂĄi Ä‘ĂŁ kháşłng Ä‘áť‹nh quyáť n cᝧa cháť“ng váť›i tĂ i sản cᝧa vᝣ nhĆ° máť™t hᝇ quả cᝧa quyáť n sáť&#x; hᝯu ngĆ°áť?i vᝣ: "VĂŹ ngĆ°áť?i Ä‘Ăł cĂł quyáť n sáť&#x; hᝯu ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ thĂŹ sao háť? lấi khĂ´ng sáť&#x; hᝯu tĂ i sản cᝧa cĂ´ ta?", vĂ "VĂŹ anh ta giĂ nh Ä‘ưᝣc ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ thĂŹ vĂŹ sao khĂ´ng giĂ nh luĂ´n Ä‘ưᝣc tĂ i sản cᝧa cĂ´ Ẽy?" [20] Do váş­y, hĂ´n nhân lĂ m cho ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ giĂ u nhẼt tráť&#x; nĂŞn khĂ´ng máť™t xu dĂ­nh tĂşi. Talmud mĂ´ tả tĂŹnh hĂŹnh tĂ i chĂ­nh cᝧa máť™t ngĆ°áť?i vᝣ nhĆ° sau: “LĂ m sao mĂ ph᝼ nᝯ cĂł tháťƒ cĂł thᝊ gĂŹ; bẼt cᝊ thᝊ gĂŹ cᝧa cĂ´ Ẽy Ä‘áť u thuáť™c váť cháť“ng cĂ´ ta? Nhᝯng gĂŹ cᝧa anh ta lĂ cᝧa anh ta vĂ nhᝯng gĂŹ cᝧa cĂ´ ta thĂŹ cĹŠng lĂ cᝧa anh ta‌ Thu nháş­p cᝧa cĂ´ ta vĂ nhᝯng gĂŹ cĂ´ ta cĂł tháťƒ tĂŹm thẼy trĂŞn pháť‘ cĹŠng lĂ cᝧa anh ta. Nhᝯng Ä‘áť“ váş­t trong nhĂ , tháş­m chĂ­ lĂ nhᝯng mẊu bĂĄnh mĂŹ trĂŞn bĂ n lĂ cᝧa anh ta. Náşżu cĂ´ ta máť?i khĂĄch Ä‘áşżn nhĂ vĂ cho anh ta ăn, cĂ´ ta Ä‘ĂŁ ăn tráť™m cᝧa cháť“ng mĂŹnh‌â€? (San 71a, Git 62 a) 32


Bản chất của vấn đề là tài sản của phụ nữ Do Thái có nghĩa là để hấp dẫn người cầu hôn. Một gia đình Do Thái có thể chia cho con gái họ một phần đất của cha để dùng làm của hồi môn khi kết hôn. Của hồi môn này làm cho con gái Do Thái trở thành gánh nặng khó chịu cho cha họ. Người cha phải nuôi nấng con gái hàng năm và sau đó chuẩn bị kết hôn cho cô ta bằng việc cung cấp của hồi môn to lớn. Do vậy, một cô gái trong gia đình Do Thái là khoản nợ và không tài sản. [21] Khoản nợ này giải thích vì sao sự ra đời của một bé gái không được ca tụng với niềm vui trong xã hội Do Thái xưa (xem phần “Con gái đáng hổ thẹn?”. Của hồi môn là quà tặng đám cưới dâng lên chú rể dưới dạng thuê mướn. Người chồng có thể hành động như chủ sở hữu thực tế của hồi môn nhưng anh ta không thể bán nó được. Cô dâu có thể mất quyền kiểm soát của hồi môn vào thời điểm hôn nhân. Hơn nữa, cô ta có bổn phận làm việc sau khi kết hôn và tất cả thu nhập của cô ấy đều đến tay người chồng để đền đáp sự cưu mang của người chồng mà đó là nghĩa vụ của anh ta. Cô ta chỉ có thể lấy lại tài sản của mình trong hai trường hợp: li dị hoặc chồng chết. Nếu cô ta chết trước, anh ta sẽ thừa kế tài sản của cô. Trong trường hợp chồng chết, vợ có thể lấy lại tài sản trước khi cưới nhưng cô ta được quyền thừa kế bất kỳ phần nào trong tài sản sở hữu bởi người chồng quá cố. Phải nói thêm rằng chú rể cũng phải tặng quà cưới cho cô dâu, nhưng anh ta là chủ sở hữu thực tế của món quà này chừng nào họ còn là vợ chồng. [22]

luật giáo hội nhà thờ, người vợ có quyền lấy lại của hồi môn của mình nếu cuộc hôn nhân bị hủy bỏ trừ khi cô ta phạm lỗi ngoại tình. Trong trường hợp này, cô ta để mất quyền về của hồi môn nằm trong tay người chồng. [24] Dưới luật giáo hội và luật dân sự, phụ nữ Thiên Chúa giáo có chồng ở châu Âu hay Mỹ bị mất quyền về tài sản tới tận cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Ví dụ, quyền của phụ nữ dưới luật của Anh Quốc được biên soạn và công bố năm 1632. “Những quyền này’ bao gồm: “Cái gì người chồng có thuộc sở hữu của anh ta. Cái gì người vợ có thuộc quyền sở hữu của chồng”. [25] Người vợ không chỉ mất tài sản sau khi kết hôn, mà còn mất nhân phẩm của mình. Không có hành động nào của cô ta có giá trị pháp lý. Chồng cô ta có thể bác bỏ bất kỳ sự mua bán hay quà tặng nào của cô ta khi không gắn liền giá trị pháp lý. Người nào có hợp đồng với cô ta bị coi là tội phạm vì tham gia vào một sự gian lận. Hơn nữa, cô ta không thể kiện hoặc bị kiện dưới tên của mình, cũng không thể kiện chồng mình. [26] Một phụ nữ có chồng bị đối xử như một đứa trẻ dưới con mắt của luật. Đơn giản người vợ thuộc về chồng và do đó cô ta mất tài sản, nhân cách pháp lý và tên họ. [27]

Thiên Chúa giáo cho tới gần đây vẫn theo đức tin giống như của Do Thái giáo. Cả trong luật tôn giáo và dân sự ở Đế chế La Mã thiên chúa giáo (sau Constantine) đòi hỏi sự thoả thuận tài sản như một điều kiện để công nhận hôn nhân. Các gia đình dạm hỏi con gái tăng dần của hồi môn và kết quả là đàn ông có xu thế cưới vợ sớm hơn trong khi các gia đình hoãn cưới cho con gái muộn hơn so với phong tục thông thường. [23] Dưới

Islam, từ thế kỷ thứ 7 đã trao cho phụ nữ có chồng quyền cá nhân độc lập mà Do Thái - Thiên Chúa giáo Tây phương gần đây mới có. Trong Islam, cô dâu và gia đình cô ấy không có bổn phận tặng chú rể bất cứ thứ gì. Cô gái trong gia đình Muslim không phải là của nợ. Phụ nữ được Islam đề cao đến mức cô ta không cần phải tặng quà để hấp dẫn người chồng tương lai. Đó là chú rể phải tặng quà cô dâu một món quà cưới. Món quà này được coi là tài sản của cô ấy và chú rể hoặc gia đình cô dâu không có phần hoặc không được kiểm soát nó. Ngày nay trong một số xã hội Muslim, quà cưới bằng kim cương trị giá hàng trăm ngàn đô la không phải là hiếm. [28] Món quà cưới vẫn là của cô dâu thậm chí nếu sau này cô ấy li dị

33

34


Ä‘i nᝯa. NgĆ°áť?i cháť“ng khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp chia phần tĂ i sản cᝧa vᝣ trᝍ khi cĂ´ Ẽy Ä‘áť“ng Ă˝ tạng. [29] Qur’an Ä‘ĂŁ phĂĄn váť váť‹ trĂ­ cᝧa nĂł váť vẼn Ä‘áť nĂ y rẼt rĂľ rĂ ng:

~ } | { z y x wv u t s { X W ٤ :‍ا إ‏

z £ ¢ ¥

Allah phĂĄn: “VĂ hĂŁy tạng cho cĂĄc ngĆ°áť?i vᝣ tiáť n cĆ°áť›i bắt buáť™c (Mahr) cᝧa háť?. NhĆ°ng náşżu háť? vui lòng tạng lấi máť™t phần nĂ o cho cĂĄc ngĆ°áť?i, thĂŹ hĂŁy hoan hᝉ hĆ°áť&#x;ng nĂł máť™t cĂĄch báť• Ă­ch.â€? (Qur’an 4:4) TĂ i sản vĂ thu nháş­n cᝧa vᝣ hoĂ n toĂ n náşąm trong quyáť n kiáťƒm soĂĄt cᝧa cĂ´ Ẽy vĂ chᝉ cĂ´ Ẽy Ä‘ưᝣc sáť­ d᝼ng vĂŹ nuĂ´i dưᝥng vᝣ con lĂ nghÄŠa v᝼ cᝧa cháť“ng. [30] DĂš ngĆ°áť?i vᝣ cĂł giĂ u Ä‘áşżn Ä‘âu thĂŹ cĂ´ ta khĂ´ng cĂł báť•n phần hĂ nh Ä‘áť™ng nhĆ° ngĆ°áť?i Ä‘áť“ng chu cẼp cho gia Ä‘ĂŹnh trᝍ khi cĂ´ Ẽy táťą nguyᝇn lĂ m nhĆ° váş­y. Vᝣ hoạc cháť“ng thᝍa káşż cᝧa nhau. HĆĄn nᝯa, máť™t ph᝼ nᝯ cĂł cháť“ng trong Islam giᝯ quyáť n phĂĄp lĂ˝ cĂĄ nhân Ä‘áť™c láş­p vĂ giᝯ nguyĂŞn tĂŞn háť?. [31] Máť™t thẊm phĂĄn ngĆ°áť?i Máťš cĂł lần bĂŹnh luáş­n váť quyáť n cᝧa ph᝼ nᝯ Muslim nĂłi ráşąng: "Quả tháş­t ph᝼ nᝯ giáť‘ng nhĆ° mạt tráť?i, vĂŹ cĂ´ ta Ä‘áť™c láş­p, vĂ cĂ´ ta giᝯ Ä‘ưᝣc quyáť n phĂĄp nhân cᝧa mĂŹnh, vĂ tĂŞn háť? cᝧa dòng háť? mĂŹnh, mạc cho cĂ´ ta cĂł tháťƒ cĆ°áť›i Ä‘áşżn mĆ°áť?i lầnâ€? [32]

11. LY Dᝊ Ba tĂ´n giĂĄo cĂł quan Ä‘iáťƒm khĂĄc nhau Ä‘ĂĄng káťƒ váť ly dáť‹. ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo hoĂ n toĂ n ghĂŞ táť&#x;m viᝇc ly dáť‹. Kinh Tân Ć°áť›c ᝧng háť™ rĂľ rĂ ng tĂ­nh báť n vᝯng cᝧa hĂ´n nhân. Jesus (Nabi Ysa) Ä‘ưᝣc cho lĂ Ä‘ĂŁ nĂłi: "Song ta phĂĄn cĂšng cĂĄc ngĆ°ĆĄi: náşżu ngĆ°áť?i nĂ o ly 35

dáť‹ vᝣ mĂ khĂ´ng phải vĂŹ cáť› ngoấi tĂŹnh, thĂŹ ngĆ°áť?i Ẽy lĂ m cho vᝣ mĂŹnh thĂ nh ngĆ°áť?i ngoấi tĂŹnh; lấi náşżu ngĆ°áť?i nĂ o cĆ°áť›i Ä‘Ă n bĂ báť‹ ly dáť‹, thĂŹ cĹŠng phấm táť™i ngoấi tĂŹnh" (Matthew 5:32). Ă? kiáşżn khĂ´ng thoả hiᝇp nĂ y, khĂ´ng còn nghi ngáť?, lĂ phi hiᝇn tháťąc. NĂł thᝍa nháş­n trấng thĂĄi cᝧa sáťą hoĂ n thiᝇn Ä‘ấo Ä‘ᝊc mĂ xĂŁ háť™i loĂ i ngĆ°áť?i khĂ´ng bao giáť? Ä‘ất Ä‘ưᝣc. Khi cạp vᝣ cháť“ng nháş­n ra ráşąng cuáť™c sáť‘ng hĂ´n nhân cᝧa háť? khĂ´ng tháťƒ cᝊu vĂŁn náť•i thĂŹ sáťą cẼm ly dáť‹ sáş˝ khĂ´ng mang lấi Ä‘iáť u táť‘t Ä‘áşšp nĂ o cho háť?. Ép buáť™c vᝣ cháť“ng khĂ´ng hᝣp nhau phải chung sáť‘ng cĂšng nhau trĂĄi váť›i Ă˝ muáť‘n cᝧa háť? sáş˝ khĂ´ng hiᝇu quả vĂ khĂ´ng hᝣp lĂ˝. KhĂ´ng ngấc nhiĂŞn viᝇc tháşż giáť›i ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo Ä‘ĂŁ buáť™c phải ᝧng háť™ viᝇc ly dáť‹. Do ThĂĄi mạt khĂĄc cho phĂŠp ly dáť‹ tháş­m chĂ­ khĂ´ng cần nguyĂŞn nhân. Kinh Cáťąu Ć°áť›c trao cho ngĆ°áť?i cháť“ng quyáť n ly dáť‹ vᝣ tháş­m chĂ­ chᝉ cần anh ta khĂ´ng thĂ­ch cĂ´ Ẽy nᝯa: “Khi máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cĆ°áť›i vᝣ, náşżu nĂ ng lĂ m ngĆ°áť?i pháş­t lòng báť&#x;i ngĆ°ĆĄi thẼy nĆĄi nĂ ng máť™t sáťą khĂ´ng Ä‘ᝊng Ä‘ắn nĂ o, thĂŹ ngĆ°áť?i Ä‘ưᝣc viáşżt máť™t táť? Ä‘ĆĄn ly dáť‹, trao vĂ o tay nĂ ng, Ä‘uáť•i kháť?i nhĂ mĂŹnh. Khi nĂ ng Ä‘ĂŁ ra kháť?i nhĂ ngĆ°áť?i, Ä‘i lĂ m vᝣ máť™t ngĆ°áť?i khĂĄc, náşżu ngĆ°áť?i cháť“ng thᝊ hai lấi ghĂŠt nĂ ng, viáşżt cho máť™t táť? Ä‘ĆĄn ly dáť‹, trao vĂ o tay nĂ ng vĂ Ä‘uáť•i kháť?i nhĂ mĂŹnh, hay lĂ ngĆ°áť?i cháť“ng thᝊ hai nĂ y cháşżt Ä‘i, thĂŹ ngĆ°áť?i cháť“ng thᝊ nhẼt lĂ ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ Ä‘uáť•i nĂ ng Ä‘i, khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp lẼy lấi nĂ ng lĂ m vᝣ, sau khi nĂ ng báť‹ Ă´ uáşż â€? (Deut. 24: 1-4). CĂĄc câu kinh trĂŞn gây ra máť™t sáť‘ tranh luáş­n Ä‘ĂĄng káťƒ giᝯa cĂĄc háť?c giả Do ThĂĄi vĂŹ sáťą bẼt Ä‘áť“ng cᝧa háť? vưᝣt kháť?i sáťą giải nghÄŠa cᝧa tᝍ "lĂ m pháş­t lòng", "sáťą khĂ´ng Ä‘ᝊng Ä‘ắn" vĂ "sáťą khĂ´ng thĂ­ch" Ä‘ưᝣc nĂŞu trong cĂĄc câu kinh. Talmud ghi lấi nhᝯng Ă˝ kiáşżn khĂĄc nhau cᝧa háť?:

36


"Trường phái Shammai cho rằng đàn ông không nên ly dị vợ trừ khi anh ta phát hiện lỗi của cô ấy trong một số hành vi tình dục, trong khi trường phái Hillel nói anh ta có thể ly dị cô ấy thậm chí nếu cô ấy đơn thuần chỉ nấu hỏng một món ăn. Giáo sĩ Akiba nói anh ta có thể ly dị cô ấy thậm chí nếu anh ta tìm thấy một phụ nữ khác đẹp hơn vợ" (Gittin 90 a-b). Kinh Tân ước đi theo quan điểm của Shammaites khi luật Do Thái theo quan điểm của Hillelites

( )

( )

trong

và Akiba

[33]. Vì quan điểm Hillelites chiếm ưu thế nên nó trở thành truyền thống không thể phá vỡ của luật Do Thái trao cho người chồng quyền tự do ly dị vợ mà không cần lý do. Kinh Cựu ước không chỉ cho người chồng quyền ly dị người vợ "làm phật lòng", nó còn coi việc ly dị một "người vợ tồi" là một nhiệm vụ: ( )

“Một người vợ tồi mang đến sự nhục nhã, cái nhìn thất vọng, và trái tim bị thương. Uể oải bàn tay và yếu ớt đầu gối là người đàn ông có vợ không làm anh ta hạnh phúc. Phụ nữ là nguồn gốc của tội lỗi, và qua cô ta chúng ta tất cả đều chết. Đừng để lại một thùng chứa bị thủng gây nên chảy nhỏ giọt hay cho phép một người vợ tồi nói cái gì cô ta muốn. Nếu cô ta không chấp nhận sự kiểm soát của ngươi, hãy ly dị cô ta và đuổi cô ta đi” (Ecclesisticus 25:25) Talmud đã ghi lại vài hành động cụ thể của vợ mà buộc người chồng phải ly dị họ: "Nếu cô ta ăn uống ngoài đường, trong mọi trường hợp giáo sĩ Meir nói rằng cô ta đáng bị li dị" (Git. 89a).

một người đàn ông lấy vợ và sống với cô ta trong mười năm và không sinh con, anh ta phải ly dị cô ấy" (Yeb 64a) Mặt khác, người vợ không thể phát đơn ly dị dưới luật Do Thái. Một người vợ Do Thái tuy nhiên có thể thỉnh cầu quyền ly dị trước toà án Do Thái với lý do rõ ràng. Có rất ít lý do người vợ được đề ra để thỉnh cầu ly dị. Những lý do này là: chồng bị dị tật hay bệnh da liễu, chồng không hoàn thành trách nhiệm hôn nhân của mình… Toà phải ủng hộ lời thỉnh cầu ly dị của vợ nhưng không thể hủy cuộc hôn nhân. Chỉ có người chồng có thể hủy cuộc hôn nhân bằng cách đưa cho vợ đơn ly dị. Toà có thể trừng phạt roi, phạt tiền, bỏ tù và rút phép thông công của anh ta để buộc anh ta đưa đơn ly dị cho người vợ. Tuy nhiên, nếu ông chồng bướng bỉnh thì sẽ từ chối ly dị vợ và giữ cô ta gắn liền với mình vô hạn định. Tồi tệ hơn nữa, anh ta có thể bỏ rơi cô ta mà không ly dị và để cô ta ở trạng thái không kết hôn, không ly dị. Anh ta có thể cưới người phụ nữ khác hay thậm chí sống cùng và có con với bất kỳ phụ nữ độc thân nào mà không cần kết hôn (những đứa trẻ này được coi là hợp pháp theo luật Do Thái). Người vợ bị bỏ rơi mặt khác không thể cưới bất kỳ người nào khác vì cô ta vẫn có chồng theo pháp luật và không thể sống với người đàn ông khác vì cô ta sẽ bị coi là ngoại tình và đứa trẻ sinh ra từ sự kết hợp này sẽ bị coi là bất hợp pháp cho mười đời. Phụ nữ trong tình thế như vậy được coi là agunah (phụ nữ bị trói buộc). [34] Ngày nay ở Mỹ có khoảng 1000 tới 1500 phụ nữ Do Thái là agunah, trong khi ở Israel con số này có thể lên đến 16000. Người chồng có thể tống tiền vợ hàng ngàn đô la để đổi lấy ly dị. [35]

Talmud cũng bắt buộc ly dị người vợ vô sinh (người không sinh con trong mười năm): Giáo sĩ của chúng ta dạy rằng: “Nếu

Islam có lập trường nằm giữa Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo về ly dị. Hôn nhân trong Islam là một giao kèo hợp pháp hóa và không nên bị phá vỡ trừ khi có các lý do thuyết phục. Các cặp vợ chồng được dạy bảo để theo đuổi tất cả biện pháp

37

38


cĂł tháťƒ bẼt cᝊ khi nĂ o cuáť™c hĂ´n nhân cᝧa háť? Ä‘ang gạp nguy hiáťƒm.

Ä‘ĂŁ dấy Ä‘Ă n Ă´ng Muslim khĂ´ng lẼy lấi bẼt káťł phần quĂ cĆ°áť›i nĂ o Ä‘ĂŁ tạng vᝣ trᝍ trĆ°áť?ng hᝣp vᝣ cháť?n cĂĄch káşżt thĂşc hĂ´n nhân.

Ly dáť‹ khĂ´ng phải lĂ phĆ°ĆĄng sĂĄch trᝍ khi khĂ´ng còn cĂĄch nĂ o khĂĄc. TĂłm lấi, Islam thᝍa nháş­n ly dáť‹, nhĆ°ng tẼt nhiĂŞn khĂ´ng khuyáşżn khĂ­ch. Ä?ầu tiĂŞn hĂŁy táş­p trung vĂ o khĂ­a cấnh thᝍa nháş­n. Islam thᝍa nháş­n quyáť n ly dáť‹ tᝍ cả hai phĂ­a Ä‘áťƒ káşżt thĂşc quan hᝇ hĂ´n nhân.

 ª Š ¨ § Œ ¼ ¤ £ ¢ ¥ { X W

Islam cho ngĆ°áť?i cháť“ng quyáť n Talaq (ly dáť‹). HĆĄn nᝯa, khĂ´ng nhĆ° Do ThĂĄi giĂĄo, Islam trao cho ngĆ°áť?i vᝣ quyáť n huᝡ hĂ´n nhân gáť?i lĂ Khula'. [36] Náşżu ngĆ°áť?i cháť“ng hᝧy hĂ´n nhân báşąng viᝇc ly dáť‹ vᝣ, anh ta khĂ´ng tháťƒ lẼy lấi bẼt káťł phần quĂ cĆ°áť›i nĂ o Ä‘ĂŁ tạng vᝣ. Qur’an dᝊt khoĂĄt cẼm ngĆ°áť?i cháť“ng ly dáť‹ lẼy lấi quĂ cĆ°áť›i bẼt chẼp giĂĄ tráť‹ cᝧa mĂłn quĂ Ä‘ắt Ä‘áşżn Ä‘âu:

G F E D C B A { X W R Q P O NM L K J I H ٢٠:‍ا إ‏

z S

Allah phĂĄn: “VĂ náşżu cĂĄc ngĆ°ĆĄi muáť‘n lẼy vᝣ sau thay cho ngĆ°áť?i vᝣ trĆ°áť›c vĂ cĂĄc ngĆ°ĆĄi Ä‘ĂŁ tạng máť—i bĂ máť™t Ä‘Ăłng vĂ ng (lĂ m quĂ cĆ°áť›i) thĂŹ cĂĄc ngĆ°áť?i khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp lẼy lấi máť™t tĂ­ nĂ o cả. Phải chăng cĂĄc ngĆ°ĆĄi muáť‘n lẼy lấi cᝧa cải báşąng cĂĄch vu oan hoạc lĂ m nĂŞn táť™i cĂ´ng khai?â€? (Qur’an 4:20).

Âż ž½ Âź Âť Âş š ¸ Âś Âľ ´ Âł ² Âą °¯ ÂŽ ÂŹ ٢٢ي :‍ ؊‏12 ‍ ا‏z Ă„Ăƒ Ă‚ à À Allah phĂĄn: “VĂ cĂĄc ngĆ°ĆĄi khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp lẼy lấi bẼt cᝊ tiáť n cĆ°áť›i (mahr) nĂ o mĂ cĂĄc ngĆ°ĆĄi Ä‘ĂŁ tạng cho vᝣ, ngoấi trᝍ trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘Ă´i bĂŞn sᝣ khĂ´ng tháťƒ giᝯ Ä‘ưᝣc nhᝯng giáť›i hấn (qui Ä‘áť‹nh) báť&#x;i Allah. NhĆ°ng náşżu cĂĄc ngĆ°ĆĄi sᝣ Ä‘Ă´i bĂŞn khĂ´ng tháťƒ giᝯ Ä‘ưᝣc nhᝯng giáť›i hấn cᝧa Allah, thĂŹ Ä‘Ă´i bĂŞn khĂ´ng mắc phải táť™i váť phần tạng váş­t mĂ bĂ vᝣ dĂšng Ä‘áťƒ chuáť™c sáťą táťą do cho mĂŹnh. Ä?ây lĂ nhᝯng giáť›i hấn quy Ä‘áť‹nh báť&#x;i Allah. Do Ä‘Ăł, cháť› vi phấm chĂşngâ€? (Qur’an 2:229). Máť™t ph᝼ nᝯ Ä‘ĂŁ Ä‘áşżn cháť— ThiĂŞn Sᝊ Muhammad Ä‘áťƒ xin hᝧy báť? hĂ´n nhân, cĂ´ ta nĂłi váť›i ThiĂŞn Sᝊ ráşąng cĂ´ ta khĂ´ng phĂ n nĂ n gĂŹ váť tĂ­nh cĂĄch hay phẊm chẼt cᝧa cháť“ng. VẼn Ä‘áť duy nhẼt cᝧa cĂ´ ta lĂ cĂ´ tháťąc sáťą khĂ´ng thĂ­ch cháť“ng táť›i mᝊc khĂ´ng tháťƒ sáť‘ng tiáşżp váť›i chĂ ng nᝯa. ThiĂŞn Sᝊ háť?i cĂ´: "CĂ´ sáş˝ trả lấi vĆ°áť?n cho cháť“ng chᝊâ€? - quĂ cĆ°áť›i cháť“ng cĂ´ Ä‘ĂŁ tạng vᝣ - cĂ´ Ẽy trả láť?i: "Vâng". Sau Ä‘Ăł ThiĂŞn Sᝊ bảo ngĆ°áť?i cháť“ng lẼy lấi vĆ°áť?n vĂ chẼp nháş­n káşżt thĂşc hĂ´n nhânâ€? (Bukhari)

Trong trĆ°áť?ng hᝣp ngĆ°áť?i vᝣ cháť?n viᝇc káşżt thĂşc hĂ´n nhân, cĂ´ Ẽy cĂł tháťƒ trả lấi quĂ cĆ°áť›i cho cháť“ng. Trả lấi quĂ cĆ°áť›i trong trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y lĂ máť™t Ä‘áť n bĂš táť‘t Ä‘áşšp cho cháť“ng ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ thiáşżt tha giᝯ vᝣ áť&#x; lấi trong khi cĂ´ Ẽy láťąa cháť?n ráť?i báť? anh ta. Qur’an

Trong máť™t sáť‘ trĆ°áť?ng hᝣp, ngĆ°áť?i vᝣ Muslim cĂł nguyᝇn váť?ng gĂŹn giᝯ hĂ´n nhân nhĆ°ng thẼy bản thân buáť™c phải yĂŞu cầu ly dáť‹ vĂŹ máť™t sáť‘ lĂ˝ do thuyáşżt ph᝼c nhĆ°: sáťą tĂ n bấo cᝧa cháť“ng, báť? tráť‘n khĂ´ng lĂ˝ do, cháť“ng khĂ´ng lĂ m tròn trĂĄch nhiᝇm hĂ´n nhân‌ Trong cĂĄc trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y toĂ Muslim cho huᝡ hĂ´n nhân. [37]

39

40


NĂłi tĂłm lấi, Islam ban cho ph᝼ nᝯ máť™t sáť‘ quyáť n hĆĄn nhᝯng ngĆ°áť?i khĂĄc: cĂ´ Ẽy cĂł tháťƒ káşżt thĂşc hĂ´n nhân báşąng Khula' vĂ cĂ´ ta cĂł tháťƒ yĂŞu cầu ly dáť‹ trĆ°áť›c toĂ . NgĆ°áť?i vᝣ Muslim khĂ´ng bao giáť? báť‹ bĂł buáť™c báť&#x;i ngĆ°áť?i cháť“ng ngoan cáť‘. Nhᝯng quyáť n nĂ y Ä‘ĂŁ lĂ´i kĂŠo ph᝼ nᝯ Do ThĂĄi Ä‘ang sáť‘ng trong xĂŁ háť™i Islam xĆ°a kia vĂ o tháşż kᝡ thᝊ 7 tĂŹm kiáşżm Ä‘ĆĄn ly dáť‹ tᝍ ngĆ°áť?i cháť“ng Do ThĂĄi áť&#x; toĂ ĂĄn Muslim. GiĂĄo sÄŠ cĂ´ng báť‘ ráşąng giẼy táť? nĂ y khĂ´ng hᝣp lᝇ. Ä?áťƒ káşżt thĂşc thĂ´ng lᝇ nĂ y, giĂĄo sÄŠ cho cĂĄc quyáť n vĂ Ä‘ạc ân cho ph᝼ nᝯ Do ThĂĄi Ä‘áťƒ cáť‘ lĂ m suy yáşżu sáťą hẼp dẍn cᝧa toĂ ĂĄn Muslim. Ph᝼ nᝯ Do ThĂĄi sáť‘ng áť&#x; cĂĄc nĆ°áť›c ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo khĂ´ng Ä‘ưᝣc trao bẼt káťł Ä‘ạc ân nĂ o tĆ°ĆĄng táťą vĂŹ luáş­t La mĂŁ váť ly dáť‹ khĂ´ng cĂł gĂŹ hẼp dẍn hĆĄn luáş­t Do ThĂĄi. [38] HĂŁy táş­p trung sáťą chĂş Ă˝ vĂ o cĂĄch mĂ Islam khĂ´ng khuyáşżn khĂ­ch ly dáť‹. ThiĂŞn Sᝊ Ä‘ĂŁ nĂłi váť›i cĂĄc tĂ­n Ä‘áť“ cĂł Ä‘ᝊc tin ráşąng: "Trong sáť‘ tẼt cả cĂĄc hĂ nh Ä‘áť™ng Ä‘ưᝣc phĂŠp, ly dáť‹ lĂ hĂ nh Ä‘áť™ng Ä‘ĂĄng ghĂŠt nhẼt váť›i Thưᝣng Ä?áşż" (Abu Dawood). Máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng Muslim khĂ´ng nĂŞn ly dáť‹ vᝣ chᝉ vĂŹ anh ta khĂ´ng thĂ­ch nĂ ng. Qur’an dấy Ä‘Ă n Ă´ng Muslim Ä‘áť‘i xáť­ táť‘t váť›i vᝣ tháş­m chĂ­ trong trĆ°áť?ng hᝣp cĂł cảm giĂĄc lĂŁnh Ä‘ấm hay khĂ´ng thĂ­ch:

Âť Âş š ¸ Âś ¾´ Âł { X W ŮĄŮŠ :‍ ا إ‏z Ă‚ à À Âż ž ½ Âź Allah phĂĄn: â€œâ€Ś hĂŁy sáť‘ng chung váť›i háť? máť™t cĂĄch táť­ táşż báť&#x;i vĂŹ náşżu cĂĄc ngĆ°ĆĄi ghĂŠt háť? thĂŹ cĂł láş˝ cĂĄc ngĆ°ĆĄi ghĂŠt máť™t Ä‘iáť u mĂ Allah Ä‘ĂŁ ban nhiáť u cĂĄi táť‘t lĂ nh trong Ä‘Ăł.â€? (Qur’an 4:19). ThiĂŞn Sᝊ Muhammad

"Máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cĂł Ä‘ᝊc tin khĂ´ng Ä‘ưᝣc căm ghĂŠt ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ cĂł Ä‘ᝊc tin. Náşżu anh ta khĂ´ng thĂ­ch máť™t trong cĂĄc Ä‘ạc Ä‘iáťƒm cᝧa cĂ´ Ẽy thĂŹ cĂ´ Ẽy sáş˝ Ä‘ưᝣc hĂ i lòng báť&#x;i ngĆ°áť?i khĂĄc" (Muslim). ThiĂŞn Sᝊ cĹŠng nhẼn mấnh ráşąng nhᝯng ngĆ°áť?i Muslim táť‘t nhẼt lĂ nhᝯng ngĆ°áť?i Ä‘áť‘i xáť­ táť‘t nhẼt váť›i vᝣ cᝧa háť?: "Nhᝯng ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin táť? ra cĂł Ä‘ᝊc tin hoĂ n hảo lĂ nhᝯng ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ạc tĂ­nh táť‘t nhẼt vĂ nhᝯng ngĆ°áť?i táť‘t nhẼt lĂ nhᝯng ngĆ°áť?i táť‘t nhẼt Ä‘áť‘i váť›i vᝣ cᝧa háť?." (Tirmidthi). Tuy nhiĂŞn, Islam lĂ máť™t tĂ´n giĂĄo tháťąc táşż vĂ nĂł cĂ´ng nháş­n ráşąng cĂł cĂĄc hoĂ n cảnh trong Ä‘Ăł hĂ´n nhân áť&#x; bĂŞn báť? váťąc cᝧa sáťą s᝼p Ä‘áť•. Trong nhᝯng trĆ°áť?ng hᝣp nhĆ° váş­y, máť™t láť?i khuyĂŞn váť lòng táť‘t hay kiáť m cháşż bản thân khĂ´ng phải lĂ giải phĂĄp thiáşżt tháťąc. Do váş­y, phải lĂ m gĂŹ Ä‘áťƒ cᝊu vĂŁn hĂ´n nhân trong cĂĄc trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y? Qur’an cho máť™t sáť‘ láť?i khuyĂŞn thiáşżt tháťąc cho vᝣ hoạc cháť“ng cĂł cháť“ng hoạc vᝣ mĂŹnh mắc láť—i. Váť›i ngĆ°áť?i cháť“ng mĂ cĂĄc hĂ nh Ä‘áť™ng cᝧa sai trĂĄi cᝧa vᝣ Ä‘e doấ Ä‘áşżn hĂ´n nhân, Qur’an Ä‘Ć°a ra báť‘n loấi láť?i khuyĂŞn c᝼ tháťƒ trong cĂĄc câu kinh sau:

] \ [ Z Y X { X W i h gf e d c b a `_ ^ t s r q p o n m l k j - ٣٤ :‍ ا إ‏z ~ } | { z y x w v u ŮŁŮĽ

dấy Ä‘iáť u tĆ°ĆĄng táťą: 41

42


Allah phán: “… và đối với các bà (vợ) mà các ngươi sợ họ thất tiết và bướng bỉnh, (trước hết) hãy cảnh cáo họ, (kế đó) từ chối ăn nằm với họ, và (cuối cùng) đánh họ (nhẹ tay); bởi thế, nếu họ chịu nghe theo các người thì chớ kiếm chuyện (rầy rà) với họ bởi vì Allah Rất Tối Cao, Rất Vĩ Đại. - Và nếu các người sợ hai (vợ chồng) thôi nhau, hãy mời một vị trọng tài của gia đình bên chồng và một vị trọng tài của gia đình bên vợ đến hòa giải. Nếu hai đằng muốn hòa thuận, thì Allah sẽ giải hòa hai người trở lại...” (Qur’an 4:34-35).

Hơn nữa, Thiên Sứ của Islam đã chỉ trích bất kỳ sự đánh đập vô lý nào. Một số bà vợ Muslim phàn nàn với Người rằng họ bị chồng đánh. Nghe thấy điều này, Thiên Sứ tuyên bố dứt khoát rằng:

Ba lời khuyên đầu được thử trước. Nếu không thành công thì tìm sự trợ giúp của hai gia đình. Cần phải chú ý rằng, trong sự sáng tỏ của các câu kinh trên, đánh người vợ bất trị là một cách tạm thời được dùng như là sự lựa chọn thứ ba trong trường hợp cực kỳ cần thiết với hy vọng nó sẽ là phương thuốc cho việc làm sai trái của vợ. Nếu cách này hiệu quả, người chồng không được phép tiếp tục quấy rầy vợ như đã nói rõ trong câu kinh. Nếu nó không giúp gì được, người chồng vẫn không được phép dùng cách này lâu hơn và con đường cuối cùng của sự hoà giải với sự trợ giúp của gia đình sẽ được dùng.

“Người tốt nhất trong số các anh là người tốt nhất đối với gia đình của anh, và tôi là người tốt nhất trong số các anh đối với gia đình tôi”(Tirmidthi).

Thiên Sứ Muhammad đã chỉ dẫn cho các ông chồng Muslim rằng họ không nên trông cậy vào các cách này trừ các trường hợp rất nghiêm trọng như người vợ có hành vi dâm dục. Thậm chí trong các trường hợp này, hình phạt nên nhẹ nhàng và nếu người vợ đã chừa rồi thì người chồng không được phép chọc tức vợ nữa: Thiên Sứ nói:“Trong trường hợp họ mặc tội dâm dục, bạn có thể để họ một mình trên giường và phạt nhẹ nhàng. Nếu họ biết nghe lời thì không chống lại họ bằng bất kỳ cách nào nữa” (Tirmidthi) 43

“Những người làm như vậy (đánh vợ) không phải là những người tốt nhất trong các anh” (Abu Dawood). Cần phải nhớ rằng về điểm này Thiên Sứ

cũng nói:

Thiên Sứ đã khuyên một phụ nữ Muslim tên là Fatimah bint Qais đừng cưới một người đàn ông vì ông này được biết là đánh phụ nữ: Tôi tới chỗ Thiên Sứ và nói: “Abul Jahm và Mu'awiyah đã cầu hôn tôi. Thiên Sứ (bằng cách khuyên giải) đã nói:“Mu'awiah thì rất nghèo còn Abul Jahm thường đánh phụ nữ" (Muslim). Phải chú ý rằng Talmud ủng hộ việc đánh vợ như sự trừng phạt với mục đích kỷ luật. [39] Người chồng không bị giới hạn trong các trường hợp nghiêm trọng như dâm dục công khai. Anh ta được phép đánh vợ thậm chí nếu vợ từ chối làm công việc nội trợ. Hơn nữa, anh ta không bị giới hạn chỉ dùng các hình phạt nhẹ nhàng. Anh ta được phép đập tan sự bướng bỉnh của vợ bằng việc đánh roi hay bỏ đói cô ấy. [40] Với những người vợ mà các việc làm sai trái của chồng làm cho cuộc hôn nhân gần đổ vỡ, Qur’an cho các lời khuyên sau: 44


K J I H G F E D C B A { X W ٥٢٨ :‍ ا إ‏z SR Q PO N M L Allah phĂĄn: “VĂ náşżu ngĆ°áť?i vᝣ sᝣ ngĆ°áť?i cháť“ng Ä‘áť‘i xáť­ tĂ n tᝇ hoạc báť‹ báť? rĆĄi, thĂŹ hai Ä‘áşąng khĂ´ng cĂł táť™i náşżu cháť‹u hoĂ giải váť›i nhau; vĂ hoĂ giải luĂ´n luĂ´n lĂ (máť™t giải phĂĄp) táť‘t...â€? (Quran 4:128). Trong trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y, ngĆ°áť?i vᝣ Ä‘ưᝣc khuyĂŞn Ä‘i tĂŹm sáťą hòa giải váť›i cháť“ng (cĂł hay khĂ´ng cĂł sáťą trᝣ giĂşp cᝧa gia Ä‘ĂŹnh). Ä?ĂĄng chĂş Ă˝ lĂ Qur’an khĂ´ng khuyĂŞn vᝣ sáť­ d᝼ng Ä‘áşżn hai phĆ°ĆĄng sĂĄch lĂ trĂĄnh quan hᝇ tĂŹnh d᝼c vĂ Ä‘ĂĄnh Ä‘áş­p. LĂ˝ do cho sáťą khĂĄc biᝇt nĂ y cĂł tháťƒ lĂ Ä‘áťƒ bảo vᝇ ngĆ°áť?i vᝣ kháť?i cĂĄc phản ᝊng bấo láťąc tᝍ cháť“ng cĆ° xáť­ khĂ´ng Ä‘Ăşng Ä‘ắn. Nhᝯng phản ᝊng bấo láťąc nhĆ° váş­y sáş˝ táť•n hấi cả ngĆ°áť?i vᝣ vĂ hĂ´n nhân chᝊ khĂ´ng mang lấi Ä‘iáť u táť‘t. Máť™t sáť‘ háť?c giả Muslim Ä‘áť ngháť‹ ráşąng tòa ĂĄn cĂł tháťƒ thay mạt ngĆ°áť?i vᝣ ĂĄp d᝼ng cĂĄc phĆ°ĆĄng sĂĄch nĂ y cháť‘ng lấi ngĆ°áť?i cháť“ng. Ä?Ăł lĂ toĂ ĂĄn Ä‘ầu tiĂŞn khiáťƒn trĂĄch ngĆ°áť?i cháť“ng bẼt tráť‹, sau cĂł cẼm anh ta Ä‘áť™ng Ä‘áşżn giĆ°áť?ng cᝧa vᝣ vĂ cuáť‘i cĂšng thi hĂ nh viᝇc Ä‘ĂĄnh phất tưᝣng trĆ°ng. [41] TĂłm lấi, Islam cho cĂĄc cạp vᝣ cháť“ng Muslim láť?i khuyĂŞn cĂł tĂ­nh khả thi hĆĄn Ä‘áťƒ cᝊu vĂŁn hĂ´n nhân trong trĆ°áť?ng hᝣp ráť‘i loấn vĂ căng tháşłng. Náşżu máť™t trong hai vᝣ cháť“ng huᝡ hoấi máť‘i quan hᝇ hĂ´n nhân thĂŹ ngĆ°áť?i kia Ä‘ưᝣc Qur’an khuyĂŞn lĂ m bẼt cᝊ Ä‘iáť u gĂŹ cĂł tháťƒ vĂ hiᝇu quả Ä‘áťƒ giᝯ gĂŹn máť‘i liĂŞn hᝇ thiĂŞng liĂŞng nĂ y. Náşżu tẼt cả cĂĄc cĂĄch Ä‘áť u thẼt bấi, Islam cho phĂŠp vᝣ cháť“ng chia tay máť™t cĂĄch yĂŞn bĂŹnh vĂ thân thiᝇn.

45

12. NGĆŻáťœI MẸ Kinh Cáťąu Ć°áť›c trong máť™t sáť‘ cháť— ra lᝇnh Ä‘áť‘i xáť­ váť›i cha máşš táť­ táşż vĂ chu Ä‘ĂĄo vĂ chᝉ trĂ­ch nhᝯng ngĆ°áť?i lĂ m cha máşš mẼt danh dáťą. VĂ­ d᝼, "Khi máť™t ngĆ°áť?i nĂ o cháť­i cha mắng máşš mĂŹnh, thĂŹ phải báť‹ xáť­ táť­" (Lev. 20:9) vĂ "Con khĂ´n ngoan lĂ m vui váşť cha nĂł; còn Ä‘ᝊa ngu muáť™i khinh bᝉ máşš mĂŹnh" (Proverbs 15:20). DĂš máť™t sáť‘ nĆĄi chᝉ nĂłi kĂ­nh tráť?ng ngĆ°áť?i cha, vĂ­ d᝼: "Con khĂ´n ngoan nghe sáťą khuyĂŞn dấy cᝧa cha" (Proverbs 13:1), nhĆ°ng chĆ°a bao giáť? nĂłi chᝉ kĂ­nh tráť?ng máşš. HĆĄn nᝯa, khĂ´ng cĂł sáťą nhẼn mấnh Ä‘ạc biᝇt nĂ o váť Ä‘áť‘i xáť­ táť­ táşż váť›i máşš nhĆ° máť™t dẼu hiᝇu cᝧa viᝇc Ä‘ĂĄnh giĂĄ cao sáťą cháť‹u Ä‘áťąng to láť›n cᝧa ngĆ°áť?i máşš trong viᝇc sinh con vĂ cho con bĂş. BĂŞn cấnh Ä‘Ăł, ngĆ°áť?i máşš khĂ´ng háť Ä‘ưᝣc thᝍa káşż tᝍ con cĂĄi nhĆ° ngĆ°áť?i cha. [42] Tháş­t khĂł nĂłi ráşąng kinh Tân Ć°áť›c lĂ máť™t kinh thĂĄnh kĂŞu gáť?i kĂ­nh tráť?ng ngĆ°áť?i máşš. TrĂĄi lấi, ngĆ°áť?i ta cĂł Ẽn tưᝣng ráşąng kinh Tân Ć°áť›c coi viᝇc Ä‘áť‘i xáť­ táť­ táşż váť›i ngĆ°áť?i máşš lĂ máť™t Ä‘iáť u ngăn tráť&#x; trĂŞn con Ä‘Ć°áť?ng Ä‘áşżn váť›i Thưᝣng Ä?áşż. Theo kinh Tân Ć°áť›c, máť™t ngĆ°áť?i khĂ´ng tháťƒ tráť&#x; thĂ nh máť™t con chiĂŞn (tĂ­n Ä‘áť“ cĂ´ng giĂĄo) táť‘t xᝊng Ä‘ĂĄng váť›i viᝇc tráť&#x; thĂ nh máť™t tĂ´ng Ä‘áť“ cᝧa GiĂŞ-su trᝍ khi anh ta căm giáş­n máşš mĂŹnh. NĂł cho ráşąng GiĂŞ-su Ä‘ĂŁ nĂłi: “Náşżu cĂł ai Ä‘áşżn theo ta mĂ khĂ´ng ghĂŠt cha máşš, vᝣ con, anh em, cháť‹ em mĂŹnh, vĂ chĂ­nh sáťą sáť‘ng mĂŹnh nᝯa, thĂŹ khĂ´ng Ä‘ưᝣc lĂ m mĂ´n Ä‘áť“ cᝧa taâ€? (Luke 14:26). HĆĄn nᝯa, kinh Tân Ć°áť›c mĂ´ tả máť™t bᝊc tranh cᝧa GiĂŞ-su khĂĄc Ä‘i hay tháş­m chĂ­ bẼt kĂ­nh váť›i ngĆ°áť?i máşš cᝧa mĂŹnh. VĂ­ d᝼, khi bĂ máşš Ä‘áşżn tĂŹm Ă´ng trong khi Ă´ng Ä‘ang thuyáşżt giĂĄo cho máť™t Ä‘ĂĄm Ä‘Ă´ng, Ă´ng khĂ´ng quan tâm Ä‘áşżn viᝇc ra ngoĂ i gạp bĂ : 46


“Máşš vĂ anh em NgĂ i Ä‘áşżn, Ä‘ᝊng ngoĂ i sân kĂŞu NgĂ i. Ä?oĂ n dân vẍn ngáť“i chung quanh NgĂ i. CĂł káşť thĆ°a ráşąng: Nầy, máşš vĂ anh em thầy áť&#x; ngoĂ i kia, Ä‘Ć°ĆĄng tĂŹm thầy. Song NgĂ i phĂĄn cĂšng háť? ráşąng: Ai lĂ máşš ta, ai lĂ anh em ta? NgĂ i lấi Ä‘Ć°a mắt liáşżc nhᝯng káşť ngáť“i chung quanh mĂŹnh mĂ phĂĄn ráşąng: KĂŹa lĂ máşš ta vĂ anh em ta! Ai lĂ m theo Ă˝ muáť‘n cᝧa Ä?ᝊc ChĂşa Tráť?i, nẼy lĂ anh em, cháť‹ em, vĂ máşš ta váş­y. (Mark 3:31-35) NgĆ°áť?i ta cĂł tháťƒ biᝇn luáş­n ráşąng GiĂŞ-su Ä‘ang cáť‘ dấy cho ngĆ°áť?i nghe máť™t bĂ i háť?c quan tráť?ng ráşąng cĂĄc rĂ ng buáť™c tĂ´n giĂĄo khĂ´ng kĂŠm phần quan tráť?ng hĆĄn cĂĄc rĂ ng buáť™c gia Ä‘ĂŹnh. Tuy nhiĂŞn, Ă´ng Ä‘ĂŁ cĂł tháťƒ dấy cho ngĆ°áť?i nghe cĹŠng bĂ i háť?c nĂ y mĂ khĂ´ng cần táť? ra tuyᝇt Ä‘áť‘i lĂŁnh Ä‘ấm tháť? ĆĄ váť›i máşš mĂŹnh nhĆ° váş­y. Quan Ä‘iáťƒm bẼt kĂ­nh giáť‘ng nhĆ° váş­y Ä‘ưᝣc mĂ´ tả khi Ă´ng tᝍ cháť‘i tĂĄn thĂ nh máť™t câu nĂłi báť&#x;i máť™t trong Ä‘ĂĄm ngĆ°áť?i nghe tĂ´n sĂšng vai trò cᝧa máşš Ă´ng trong viᝇc sinh ra vĂ chăm sĂłc Ă´ng: “Ä?ᝊc ChĂşa GiĂŞ-su Ä‘ang phĂĄn nhᝯng Ä‘iáť u Ẽy, cĂł máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ áť&#x; giᝯa dân chĂşng cẼt tiáşżng thĆ°a ráşąng: PhĆ°áť›c cho máşš Ä‘ĂŁ mang thai NgĂ i vĂ cho NgĂ i bĂş! Ä?ᝊc ChĂşa GiĂŞ-su Ä‘ĂĄp ráşąng: Nhᝯng káşť nghe vĂ giᝯ láť?i Ä?ᝊc ChĂşa Tráť?i còn cĂł phĆ°áť›c hĆĄnâ€? (Luke 11:27-28). Náşżu máť™t ngĆ°áť?i máşš váť›i tầm cᝥ nhĆ° bĂ Mary trinh tiáşżt báť‹ Ä‘áť‘i xáť­ khiáşżm nhĂŁ nhĆ° váş­y, nhĆ° mĂ´ tả trong kinh Tân Ć°áť›c, báť&#x;i ngĆ°áť?i con trai tầm cᝥ nhĆ° GiĂŞ-su Christ thĂŹ máť™t ngĆ°áť?i máşš ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo bĂŹnh thĆ°áť?ng Ä‘ưᝣc Ä‘áť‘i xáť­ báť&#x;i con trai ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo bĂŹnh thĆ°áť?ng nhĆ° tháşż nĂ o? Trong Islam, lòng tĂ´n kĂ­nh, kĂ­nh tráť?ng vĂ sáťą kĂ­nh máşżn gắn liáť n váť›i báť•n pháş­n lĂ m máşš lĂ khĂ´ng gĂŹ báşąng. Qur’an Ä‘ạt tầm quan tráť?ng cᝧa lòng táť‘t Ä‘áť‘i váť›i cha máşš Ä‘ᝊng thᝊ hai chᝉ sau tĂ´n tháť? Thưᝣng Ä?áşż: 47

p on m l k j i h g f { X W | { z y x w v u t s r q Š ¨ § ÂŚ ÂĽ ¤ ÂŁ ¢ ÂĄ ~ } ٢٤ - ٢٣ :‍ اإ‏78‍ ا‏z ° ÂŻ ÂŽ ÂŹ ÂŤ ÂŞ Allah phĂĄn: “VĂ Rabb (Allah) cᝧa NgĆ°ĆĄi (Muhammad) quyáşżt Ä‘áť‹nh ráşąng cĂĄc ngĆ°ĆĄi chᝉ Ä‘ưᝣc tháť? ph᝼ng máť™t mĂŹnh NgĂ i, vĂ Äƒn áť&#x; táť­ táşż váť›i cha máşš. Náşżu máť™t trong hai ngĆ°áť?i (cha máşš) hoạc cả hai ngĆ°áť?i (cha máşš) sáť‘ng váť›i ngĆ°ĆĄi Ä‘áşżn tuáť•i giĂ , cháť› nĂłi tiáşżng 'uff' vĂ´ láť… váť›i hai ngĆ°áť?i (cha máşš), vĂ cháť› xua Ä‘uáť•i hai ngĆ°áť?i (cha máşš), mĂ phải ăn nĂłi váť›i hai ngĆ°áť?i (cha máşš) láť?i láş˝ tĂ´n kĂ­nh. VĂ hĂŁy nhân tᝍ Ä‘áť‘i xáť­ khiĂŞm nhĆ°áť?ng váť›i cha máşš vĂ (cầu nguyĂŞn) thĆ°a: "Lấy Rabb cᝧa báť tĂ´i! Xin NgĂ i rᝧ lòng thĆ°ĆĄng cha máşš cᝧa báť tĂ´i giáť‘ng nhĆ° cha máşš cᝧa báť tĂ´i Ä‘ĂŁ thĆ°ĆĄng yĂŞu, chăm sĂłc báť tĂ´i lĂşc báť tĂ´i hĂŁy còn bĂŠ." (Quran 17:23-24). Qur’an trong máť™t vĂ i nĆĄi khĂĄc Ä‘ĂŁ nhẼn mấnh Ä‘ạc biᝇt táť›i vai trò to láť›n cᝧa ngĆ°áť?i máşš trong viᝇc sinh con vĂ chăm sĂłc con:

n m l k j i h g f { X W ٥٤ :‍ ن‏1 z w v u t s r q p o Allah phĂĄn: “VĂ TA Ä‘ĂŁ truyáť n lᝇnh cho con ngĆ°áť?i váť (viᝇc hiáşżu thảo váť›i) cha máşš. Máşš cᝧa y Ä‘ĂŁ cĆ°u mang y tᝍ Ä‘au yáşżu (gian kháť•) nĂ y cháť“ng lĂŞn Ä‘au yáşżu (gian kháť•) khĂĄc; vĂ cho y bĂş vĂ dᝊt sᝯa y trong vòng hai năm; báť&#x;i tháşż hĂŁy tấ ân TA – Allah – 48


và biết ơn cha mẹ của ngươi, cuối cùng nhà ngươi sẽ trở về gặp lại TA.” (Qur’an 31:14). Nơi rất đặc biệt của người mẹ trong Islam đã được mô tả hùng hồn bởi Thiên Sứ Muhammad : "Một người đàn ông hỏi Thiên Sứ :"Tôi phải kính trọng ai nhất?' Thiên Sứ trả lời: "Mẹ của anh". "Và ai tiếp theo?" người đàn ông hỏi tiếp. Thiên Sứ trả lời: "Mẹ của anh". "Và ai tiếp theo?" người đàn ông hỏi. Thiên Sứ trả lời: "Mẹ của anh". "Và ai tiếp theo?" người đàn ông hỏi. Thiên Sứ trả lời: "Cha của anh" (Bukhary và Muslim). Trong số ít lời giáo huấn của Islam mà người Muslim vẫn trung thành tuân theo cho tới ngày nay là đối xử chu đáo với mẹ. Lòng tôn kính mà các bà mẹ Muslim nhận được từ con trai và con gái là mẫu mực. Mối quan hệ nồng ấm mãnh liệt giữa các bà mẹ Muslim và con cái của họ cùng với lòng kính trọng sâu sắc mà đàn ông Muslim dành cho mẹ của họ thường làm kinh ngạc người Tây phương. [43]

13. QUYỀN THỪA KẾ CỦA PHỤ NỮ Một trong những khác nhau quan trọng nhất giữa Qur’an và Cựu ước là quan điểm của chúng về quyền thừa kế tài sản của phụ nữ từ người thân qua đời. Quan điểm của Cựu ước được mô tả ngắn gọn bởi giáo sĩ Epstein: "Truyền thống liên tục và không bị gián đoạn kể từ những ngày có Cựu ước không đưa cho những người phụ nữ của gia đình, vợ và con gái, quyền thừa kế di sản của gia đình. Trong kế hoạch thừa kế cổ xưa hơn, các nữ thành viên trong gia đình được coi là một phần của di sản và vì xa vời với pháp 49

nhân của một người thừa kế như một nô lệ. Trong khi đạo luật Mosaic con gái được phép thừa kế nếu không còn đàn ông, người vợ không được công nhận là người thừa kế thậm chí trong các điều kiện như vậy."[44] Vì sao nữ thành viên của gia đình được coi là một phần của di sản gia đình? Giáo sĩ Epstein đã trả lời: "Họ được sở hữu - trước hôn nhân bởi người cha; sau hôn nhân bởi người chồng." [45] Các luật thừa kế của Cựu ước được nói đến trong (Number 27:1-11). Người vợ không có phần trong di sản của chồng, trong khi anh ta là người thừa kế đầu tiên của cô ấy, thậm chí trước cả con trai. Người con gái chỉ có thể thừa kế nếu không còn người thừa kế nam tồn tại. Người mẹ hoàn toàn không phải là người thừa kế trong khi người cha còn sống. Bà goá phụ và con gái trong trường hợp con trai vẫn còn, phó mặc cho người thừa kế nam cung cấp. Đó là vì sao bà goá phụ và bé gái mồ côi thuộc số các thành viên nghèo túng nhất của xã hội Do Thái. Thiên Chúa giáo đã hành động theo cách này trong thời gian dài. Cả luật giáo hội và dân sự ở các nước theo đạo Cơ Đốc không cho con gái cùng chia sẻ với anh em trai phần di sản của cha. Bên cạnh đó, người vợ bị tước mọi quyền thừa kế. Những luật phi lý này tiếp tục tồn tại đến cuối thế kỷ trước. [46] Trong số những người ngoại giáo trước Islam, quyền thừa kế chỉ hạn chế riêng cho những người họ hàng nam giới. Qur’an loại bỏ tất cả phong tục bất công này và cho tất cả họ hàng nữ giới quyền thừa kế:

50


I H G F E D C B A { X W ٧ :‍ ا إ‏z U T S RQ P O N M L K J Allah phĂĄn: “NgĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng Ä‘ưᝣc hĆ°áť&#x;ng máť™t phần cᝧa gia tĂ i do cha máşš vĂ bĂ con gần Ä‘áťƒ lấi; ngĆ°áť?i Ä‘Ă n bĂ Ä‘ưᝣc hĆ°áť&#x;ng máť™t phần cᝧa gia tĂ i do cha máşš vĂ bĂ con gần Ä‘áťƒ lấi; dĂš gia tĂ i Ä‘Ăł Ă­t hay nhiáť u – chia phần Ä‘áť u cĂł tĂ­nh nhẼt Ä‘áť‹nhâ€? (Quran,4:7). Nhᝯng bĂ máşš, ngĆ°áť?i vᝣ, con gĂĄi vĂ cháť‹ em gĂĄi Muslim Ä‘ưᝣc nháş­n quyáť n thᝍa káşż 1300 năm trĆ°áť›c khi châu Ă‚u cĂ´ng nháş­n nhᝯng quyáť n nĂ y táť“n tấi. Viᝇc chia tĂ i sản thᝍa káşż lĂ máť™t chᝧ Ä‘áť ráť™ng láť›n váť›i rẼt nhiáť u chi tiáşżt (Qur’an 4:7,11,12,176). Luáş­t chung lĂ nᝯ giáť›i Ä‘ưᝣc hĆ°áť&#x;ng máť™t náť­a phần cᝧa nam giáť›i trᝍ trĆ°áť?ng hᝣp máşš Ä‘ưᝣc nháş­n phần báşąng váť›i cha. Luáş­t chung nĂ y náşżu Ä‘em tĂĄch ra riĂŞng biᝇt kháť?i cĂĄc luáş­t khĂĄc liĂŞn quan Ä‘áşżn Ä‘Ă n Ă´ng vĂ ph᝼ nᝯ thĂŹ cĂł váşť nhĆ° khĂ´ng cĂ´ng báşąng. Ä?áťƒ hiáťƒu láş˝ phải Ä‘ᝊng sau luáş­t nĂ y, ngĆ°áť?i ta phải tĂ­nh Ä‘áşżn tháťąc táşż ráşąng cĂĄc báť•n pháş­n tĂ i chĂ­nh cᝧa Ä‘Ă n Ă´ng trong Islam vưᝣt xa so váť›i báť•n pháş­n cᝧa ph᝼ nᝯ (xem phần "TĂ i sản cᝧa vᝣ?"). ChĂş ráťƒ phải Ä‘Ć°a cho cĂ´ dâu quĂ cĆ°áť›i. QuĂ cĆ°áť›i nĂ y tráť&#x; thĂ nh tĂ i sản Ä‘áť™c quyáť n cᝧa cĂ´ Ẽy vĂ giᝯ nguyĂŞn nhĆ° váş­y tháş­m chĂ­ sau nĂ y cĂ´ Ẽy ly dáť‹. CĂ´ dâu khĂ´ng báť‹ buáť™c phải tạng chĂş ráťƒ bẼt cᝊ mĂłn quĂ tạng nĂ o. HĆĄn nᝯa, ngĆ°áť?i cháť“ng Muslim cĂł nhiᝇm v᝼ nuĂ´i vᝣ con. NgĆ°áť?i vᝣ mạt khĂĄc khĂ´ng báť‹ buáť™c phải giĂşp cháť“ng trong vẼn Ä‘áť nĂ y. TĂ i sản vĂ thu nháş­p cᝧa cĂ´ Ẽy lĂ chᝉ Ä‘áťƒ cho cĂ´ Ẽy chi dĂšng trᝍ khi cĂ´ Ẽy táťą nguyᝇn Ä‘Ć°a cho cháť“ng. BĂŞn cấnh Ä‘Ăł, ngĆ°áť?i ta phải nháş­n thẼy ráşąng Islam ᝧng háť™ mấnh máş˝ cuáť™c sáť‘ng gia Ä‘ĂŹnh. NĂł rẼt khuyáşżn khĂ­ch thanh niĂŞn láş­p gia Ä‘ĂŹnh, can ngăn 51

sáťą ly dáť‹ vĂ khĂ´ng coi viᝇc sáť‘ng Ä‘áť™c thân lĂ Ä‘ᝊc tĂ­nh táť‘t. Do váş­y, trong máť™t xĂŁ háť™i Islam Ä‘Ă­ch tháťąc, cuáť™c sáť‘ng gia Ä‘ĂŹnh lĂ cuáť™c sáť‘ng bĂŹnh thĆ°áť?ng vĂ Ä‘ĆĄn giản hiáşżm khi cĂł ngoấi lᝇ. Ä?Ăł lĂ , hầu háşżt tẼt cả ph᝼ nᝯ vĂ nam giáť›i trong Ä‘áť™ tuáť•i káşżt hĂ´n Ä‘áť u láş­p gia Ä‘ĂŹnh trong xĂŁ háť™i Islam. Trong chân lĂ˝ cᝧa nhᝯng tháťąc táşż nĂ y, ngĆ°áť?i ta sáş˝ Ä‘ĂĄnh giĂĄ cao Ä‘Ă n Ă´ng Muslim nĂłi chung cháť‹u gĂĄnh nạng tĂ i chĂ­nh láť›n hĆĄn ph᝼ nᝯ Muslim vĂ do váş­y luáş­t thᝍa káşż cĂł Ă˝ nghÄŠa bĂš Ä‘ắp lấi sáťą mẼt cân báşąng nĂ y do váş­y cuáť™c sáť‘ng xĂŁ háť™i khĂ´ng cĂł chiáşżn tranh giᝯa giáť›i vĂ giᝯa cĂĄc tầng láť›p. Sau máť™t so sĂĄnh Ä‘ĆĄn giản giᝯa quyáť n vĂ nghÄŠa v᝼ tĂ i chĂ­nh cᝧa ph᝼ nᝯ Muslim, máť™t ph᝼ nᝯ Muslim Anh quáť‘c Ä‘ĂŁ káşżt luáş­n ráşąng Islam Ä‘ĂŁ Ä‘áť‘i xáť­ váť›i ph᝼ nᝯ khĂ´ng nhᝯng cĂ´ng báşąng mĂ còn hĂ o phĂłng. [47]

14. CẢNH KHĂ“ KHÄ‚N CᝌA BĂ€ GĂ“A VĂŹ tháťąc táşż kinh Cáťąu Ć°áť›c khĂ´ng cĂ´ng nháş­n quyáť n thᝍa káşż cho háť? nĂŞn cĂĄc bĂ gĂła thuáť™c sáť‘ báť‹ táť•n thĆ°ĆĄng nhẼt trong xĂŁ háť™i Do ThĂĄi. CĂĄc háť? hĂ ng nam giáť›i thᝍa káşż tẼt cả tĂ i sản cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng quĂĄ cáť‘ cung cẼp cho bĂ gĂła tᝍ tĂ i sản Ä‘Ăł. Tuy nhiĂŞn cĂĄc bĂ gĂła khĂ´ng cĂł cĂĄch nĂ o Ä‘ảm bảo mĂŹnh Ä‘ưᝣc cung cẼp Ä‘ầy Ä‘ᝧ vĂ sáť‘ng nháť? lòng nhân tᝍ cᝧa ngĆ°áť?i khĂĄc. Do Ä‘Ăł, cĂĄc bĂ gĂła thuáť™c tầng láť›p thẼp nhẼt áť&#x; nĆ°áť›c Israel cáť• xĆ°a vĂ cảnh gĂła cháť“ng Ä‘ưᝣc coi lĂ máť™t biáťƒu tưᝣng cᝧa sáťą hèn hấ láť›n (Isaiah 54:4). NhĆ°ng cảnh khĂł khăn cᝧa bĂ gĂła trong truyáť n tháť‘ng Cáťąu Ć°áť›c kĂŠo dĂ i tháş­m chĂ­ vưᝣt quĂĄ tháť?i gian cĂ´ Ẽy Ä‘ưᝣc hĆ°áť&#x;ng tĂ i sản cᝧa cháť“ng. Theo Genesis 38, máť™t goĂĄ ph᝼ khĂ´ng con phải cĆ°áť›i anh hay em trai cᝧa cháť“ng, tháş­m chĂ­ náşżu háť? Ä‘ĂŁ káşżt hĂ´n, Ä‘áťƒ anh ta cĂł tháťƒ sinh con cho anh/em trai Ä‘ĂŁ cháşżt, do váş­y Ä‘ảm bảo tĂŞn cᝧa anh/em trai sáş˝ khĂ´ng báť‹ mẼt háşłn.

52


“Giu-Ä‘a bèn bảo Onan ráşąng: Con hĂŁy lấi gần vᝣ anh con, káşżt bấn cĂšng nĂ ng nhĆ° em cháť“ng, Ä‘ạng náť‘i dòng dĂľi cho anhâ€? (Genesis 38:8).

BĂ gĂła vĂ ph᝼ nᝯ ly dáť‹ báť‹ coi thĆ°áť?ng trong truyáť n tháť‘ng ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo Ä‘áşżn mᝊc thầy tu cẼp cao khĂ´ng tháťƒ cĆ°áť›i máť™t gĂła ph᝼, máť™t ph᝼ nᝯ ly dáť‹ hay máť™t con Ä‘iáşżm:

KhĂ´ng Ä‘òi háť?i bĂ gĂła phải Ä‘áť“ng Ă˝ váť›i Ä‘ĂĄm cĆ°áť›i nĂ y. BĂ gĂła Ä‘ưᝣc Ä‘áť‘i xáť­ nhĆ° máť™t phần tĂ i sản cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng quĂĄ cáť‘ mĂ chᝊc năng chĂ­nh lĂ Ä‘ảm bảo cho háş­u tháşż cᝧa cháť“ng. Luáş­t ThiĂŞn ChĂşa nĂ y vẍn Ä‘ưᝣc tháťąc hĂ nh áť&#x; nĆ°áť›c Israel ngĂ y nay [9]. Máť™t bĂ gĂła khĂ´ng con áť&#x; Israel Ä‘ưᝣc truyáť n lấi cho anh/em trai cᝧa cháť“ng. Náşżu anh/em trai quĂĄ nháť?, cĂ´ Ẽy phải Ä‘ᝣi táť›i khi anh ta trĆ°áť&#x;ng thĂ nh. Náşżu anh/em trai cᝧa ngĆ°áť?i cháť“ng quĂĄ cáť‘ tᝍ cháť‘i cĆ°áť›i cĂ´ Ẽy thĂŹ cĂ´ Ẽy Ä‘ưᝣc táťą do vĂ cĂł tháťƒ cĆ°áť›i bẼt káťł ngĆ°áť?i nĂ o cĂ´ cháť?n. áťž Israel, bĂ gĂła phải táť‘ng tiáť n anh/em cháť“ng Ä‘áťƒ Ä‘ưᝣc táťą do khĂ´ng phải lĂ hiᝇn tưᝣng hiáşżm thẼy.

“NgĆ°áť?i (Cha cẼp cao) phải cĆ°áť›i gĂĄi Ä‘áť“ng trinh lĂ m vᝣ. NgĆ°áť?i cháşłng nĂŞn cĆ°áť›i bĂ gĂła, Ä‘Ă n bĂ báť‹ ly dáť‹, hay gĂĄi Ä‘iáşżm Ă´ uáşż, nhĆ°ng phải cĆ°áť›i máť™t ngĆ°áť?i Ä‘áť“ng trinh trong ngĆ°áť?i dân cᝧa mĂŹnh. NgĆ°áť?i cháşłng nĂŞn lĂ m Ă´ danh dòng háť? mĂŹnh giᝯa ngĆ°áť?i dân cᝧa ngĆ°áť?i. (Lev. 21:13-15)

Nhᝯng káşť ngoấi giĂĄo Ả Ráş­p tháť?i tiáť n Islam cĹŠng cĂł thĂ´ng lᝇ tĆ°ĆĄng táťą. BĂ gĂła Ä‘ưᝣc coi lĂ máť™t phần tĂ i sản cᝧa cháť“ng Ä‘ưᝣc thᝍa káşż báť&#x;i háť? hĂ ng nam giáť›i cᝧa cháť“ng vĂ thĆ°áť?ng thĆ°áť?ng cĂ´ Ẽy Ä‘ưᝣc gả cĆ°áť›i cho con trai cả cᝧa cháť“ng quĂĄ cáť‘ cĂł váť›i ngĆ°áť?i vᝣ khĂĄc. Qur’an cĂ´ng kĂ­ch gay gắt vĂ bĂŁi báť? t᝼c lᝇ hèn hấ nĂ y (4:22).

i h g f e d c b a ` { X W ٢٢ :‍ ا إ‏z r q p o n m l kj Allah phĂĄn: "VĂ cháť› cĆ°áť›i ph᝼ nᝯ nĂ o mĂ ngĆ°áť?i cha cᝧa cĂĄc ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ cĆ°áť›i lĂ m vᝣ ngoấi trᝍ trĆ°áť?ng hᝣp Ä‘ĂŁ lᝥ xảy ra (trong quĂĄ khᝊ) báť&#x;i vĂŹ Ä‘Ăł lĂ máť™t Ä‘iáť u Ă´ nh᝼c vĂ lĂ máť™t táş­p t᝼c Ä‘ĂĄng ghĂŞ táť&#x;m" (Qur’an 4:22). 53

áťž Israel ngĂ y nay, con chĂĄu cᝧa Ä‘áşłng cẼp Cohen (Cha cao cẼp cᝧa tháť?i Temple) khĂ´ng tháťƒ cĆ°áť›i máť™t gĂła ph᝼, máť™t ph᝼ nᝯ ly dáť‹ hay máť™t con Ä‘iáşżm. [49] Trong luáş­t phĂĄp Do ThĂĄi giĂĄo, máť™t ph᝼ nᝯ gĂła ph᝼ ba lần mĂ cả ba ngĆ°áť?i cháť“ng Ä‘áť u cháşżt vĂŹ lĂ˝ do táťą nhiĂŞn thĂŹ báť‹ coi lĂ 'tai hoấ' vĂ báť‹ cẼm káşżt hĂ´n lần nᝯa. [50] Qur’an mạt khĂĄc khĂ´ng cĂ´ng nháş­n nhᝯng ngĆ°áť?i cĂł Ä‘áşłng cẼp hay Ä‘ạc quyáť n vĂ ngĆ°áť?i tai hoấ. GĂła ph᝼ vĂ ph᝼ nᝯ ly dáť‹ cĂł quyáť n táťą do cĆ°áť›i bẼt káťł ai háť? muáť‘n. KhĂ´ng cĂł váşżt nhĆĄ gắn liáť n váť›i ly dáť‹ hay sáťą gĂła ph᝼ trong Qur’an:

H G F E D C B A { X W U T S R Q PO N M L KJ I ٢٣٥ :‍ ؊‏12 ‍ ا‏z ] \ [ Z Y X WV Allah phĂĄn: "VĂ khi cĂĄc ngĆ°ĆĄi ly dáť‹ vᝣ vĂ háť? sắp hoĂ n tẼt tháť?i hấn áť&#x; váş­y (‘Iddah) hoạc giᝯ háť? lấi máť™t cĂĄch táť­ táşż hoạc trả táťą do cho háť? máť™t cĂĄch táť‘t Ä‘áşšp; vĂ cháť› giᝯ háť? lấi Ä‘áťƒ lĂ m kháť• háť?, lĂ m tháşż cĂĄc ngĆ°ĆĄi sáş˝ phấm táť™i. VĂ ai lĂ m tháşż thĂŹ tháş­t sáťą sáş˝ lĂ m 54


hấi bản thân (linh háť“n) mĂŹnh; vĂ cháť› mang cĂĄc Láť?i Mạc Khải cᝧa Allah ra lĂ m Ä‘iáť u bᝥn cᝣtâ€? (Qur’an 2:231).

H G F E D C B A { X W U T S R Q P O N M L KJ I ٢٣٤ :‍ ؊‏12 ‍ ا‏z WV Allah phĂĄn: “VĂ nhᝯng ai trong cĂĄc ngĆ°ĆĄi cháşżt báť? vᝣ lấi, cĂĄc gĂła ph᝼ nĂ y vĂŹ quyáť n lᝣi cᝧa bản thân sáş˝ phải áť&#x; váş­y (‘Iddah) báť‘n thĂĄng vĂ mĆ°áť?i ngĂ y. Do Ä‘Ăł, khi háť? hoĂ n tẼt tháť?i hấn áť&#x; váş­y, cĂĄc ngĆ°ĆĄi khĂ´ng cĂł táť™i váť viᝇc háť? táťą giải quyáşżt bản thân cᝧa háť? máť™t cĂĄch biáşżt Ä‘iáť uâ€? (Qur’an 2: 234).

a ` _ ^ ] \ [ { X W

15. CHáşž Ä?áť˜ Ä?A THĂŠ Bây giáť? hĂŁy thảo luáş­n câu háť?i quan tráť?ng váť cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ. Ä?a thĂŞ lĂ máť™t táş­p quĂĄn cáť• tĂŹm thẼy áť&#x; nhiáť u xĂŁ háť™i loĂ i ngĆ°áť?i. Cáťąu Ć°áť›c Ä‘ĂŁ khĂ´ng chᝉ trĂ­ch cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ. Ngưᝣc lấi, kinh Cáťąu Ć°áť›c vĂ cĂĄc tĂĄc phẊm cᝧa cĂĄc nhĂ thĂ´ng thĂĄi Do ThĂĄi thĆ°áť?ng xuyĂŞn chᝊng tháťąc cho tĂ­nh hᝣp phĂĄp cᝧa cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ. Vua Solomon cĂł 700 vᝣ vĂ 300 nĂ ng hầu (1 Kings 11:3). Vua David cĂł nhiáť u vᝣ vĂ nĂ ng hầu (2 Samuel 5:13). Kinh Cáťąu Ć°áť›c cĂł máť™t vĂ i huẼn tháť‹ cĂĄch phân chia tĂ i sản cᝧa máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng cho con trai tᝍ cĂĄc bĂ vᝣ khĂĄc nhau (Deut. 22:7). Chᝉ cĂł máť™t giáť›i hấn cho sáťą Ä‘a thĂŞ lĂ cẼm lẼy cháť‹/em gĂĄi cᝧa vᝣ lĂ m vᝣ láş˝ (Leviticus 18:18). Talmud khuyĂŞn sáť‘ vᝣ nhiáť u nhẼt lĂ báť‘n [51]. NgĆ°áť?i Do ThĂĄi áť&#x; châu Ă‚u tiáşżp t᝼c tháťąc hĂ nh cháşż Ä‘áť™ Ä‘a tháşż Ä‘áşżn tháşż kᝡ 16. NgĆ°áť?i Do ThĂĄi áť&#x; phĆ°ĆĄng Ä?Ă´ng Ä‘áť u Ä‘ạn tháťąc hĂ nh cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ táť›i khi háť? Ä‘áşżn Israel nĆĄi mĂ Ä‘a thĂŞ báť‹ cẼm báť&#x;i luáş­t dân sáťą. Tuy nhiĂŞn, khi luáş­t tĂ´n giĂĄo mấnh hĆĄn luáş­t dân sáťą thĂŹ trong cĂĄc trĆ°áť?ng hᝣp nĂ y lĂ Ä‘ưᝣc phĂŠp [52].

Allah phĂĄn: “VĂ nhᝯng ai trong cĂĄc ngĆ°ĆĄi cháşżt báť? vᝣ lấi (trần gian) thĂŹ nĂŞn láş­p di chĂşc cho cĂĄc qᝧa ph᝼ báşąng máť™t năm cẼp dưᝥng vĂ khĂ´ng Ä‘ưᝣc tr᝼c xuẼt háť? ra kháť?i nhĂ ; nhĆ°ng náşżu háť? báť? Ä‘i, thĂŹ cĂĄc ngĆ°ĆĄi khĂ´ng cĂł táť™i váť Ä‘iáť u háť? táťą giải quyáşżt bản thân cᝧa háť? máť™t cĂĄch biáşżt Ä‘iáť u. VĂ Allah ToĂ n Năng, RẼt Máťąc SĂĄng Suáť‘t (trong viᝇc quy Ä‘áť‹nh Ä‘Ăł)â€?. (Qur’an 2:240)

Tháşż còn kinh Tân Ć°áť›c thĂŹ sao? Theo Cha Eugene Hillman trong sĂĄch sâu sắc ‘Cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ Ä‘ưᝣc xĂŠt lấi’, “KhĂ´ng cĂł cháť— nĂ o trong kinh Tân ĆŻáť›c cĂł Ä‘iáť u răn rĂľ rĂ ng ráşąng hĂ´n nhân phải lĂ máť™t vᝣ máť™t cháť“ng hay khĂ´ng cĂł Ä‘iáť u răn rĂľ rĂ ng nĂ o cẼm cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞâ€? [53]. HĆĄn nᝯa, GiĂŞ-su (Nabi Ysa) khĂ´ng nĂłi gĂŹ cháť‘ng lấi cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ mạc dĂš nĂł Ä‘ưᝣc ngĆ°áť?i Do ThĂĄi tháťąc hĂ nh trong xĂŁ háť™i cᝧa Ă´ng. Cha Hillman nhẼn mấnh tháťąc táşż lĂ nhĂ tháť? áť&#x; Rome Ä‘ĂŁ cẼm Ä‘a thĂŞ Ä‘áťƒ phĂš hᝣp váť›i văn hoĂĄ Hy Lấp – La MĂŁ (Ä‘ĂŁ quy Ä‘áť‹nh chᝉ máť™t vᝣ hᝣp phĂĄp trong khi khĂ´ng phản Ä‘áť‘i viᝇc lẼy vᝣ láş˝ vĂ nấn mấi dâm). Ă”ng Ä‘ĂŁ trĂ­ch láť?i St. Augustine, “Bây giáť? tháťąc sáťą trong tháť?i Ä‘ấi cᝧa chĂşng ta, vĂ Ä‘áťƒ giᝯ phong t᝼c La MĂŁ, chĂşng ta khĂ´ng Ä‘ưᝣc phĂŠp lẼy thĂŞm vᝣâ€? [54].

55

56

o n m l k j i h gf e d c b ٢٤٠:‍ ؊‏12 ‍ ا‏z x w v u ts r q p


CĂĄc nhĂ tháť? châu Phi vĂ ngĆ°áť?i ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo châu Phi thĆ°áť?ng nhắc nháť&#x; cĂĄc anh em châu Ă‚u cᝧa háť? váť lᝇnh cẼm cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ cᝧa nhĂ tháť? lĂ máť™t truyáť n tháť‘ng văn hoĂĄ chᝊ khĂ´ng phải lᝇnh huẼn tháť‹ Ä‘Ă­ch tháťąc cᝧa ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo. Qur’an cĹŠng cho phĂŠp cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ nhĆ°ng khĂ´ng báť? qua cĂĄc Ä‘iáť u khoản:

_ ~ } | { z y x w v u t { X W ŮŁ :‍ ا إ‏z h g f e d cb a ` Allah phĂĄn: “VĂ náşżu cĂĄc sᝣ khĂ´ng tháťƒ Ä‘áť‘i xáť­ cĂ´ng báşąng váť›i cĂĄc con (gĂĄi) máť“ cĂ´i, hĂŁy cĆ°áť›i nhᝯng ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ (khĂĄc) mĂ cĂĄc ngĆ°áť?i vᝍa Ă˝ hoạc hai, hoạc ba, hoạc báť‘n. NhĆ°ng náşżu cĂĄc ngĆ°áť?i sᝣ khĂ´ng tháťƒ (ăn áť&#x;) cĂ´ng báşąng váť›i háť? (vᝣ) thĂŹ hĂŁy cĆ°áť›i máť™t bĂ thĂ´iâ€? (Qur’an 4:3).

1. áťž Máťš ph᝼ nᝯ nhiáť u hĆĄn nam giáť›i Ă­t nhẼt lĂ 8 triᝇu ngĆ°áť?i. 2. áťž máť™t nĆ°áť›c nhĆ° Guinea, cᝊ 122 ph᝼ nᝯ máť›i cĂł 100 nam giáť›i. 3. áťž Tanzania, cᝊ 95.1 nam giáť›i cĂł 100 ph᝼ nᝯ [55]. XĂŁ háť™i phải lĂ m gĂŹ váť sáťą mẼt cân báşąng váť tᝡ lᝇ giáť›i nhĆ° váş­y? CĂł máť™t vĂ i cĂĄch giải quyáşżt khĂĄc nhau, máť™t sáť‘ gᝣi Ă˝ sáť‘ng Ä‘áť™c thân, sáť‘ khĂĄc thĂ­ch viᝇc giáşżt tráşť sĆĄ sinh gĂĄi (Ä‘ĂŁ xảy ra áť&#x; máť™t sáť‘ xĂŁ háť™i ngĂ y nay trĂŞn tháşż giáť›i nhĆ° Trung Quáť‘c vĂ Viᝇt Nam (ngĆ°áť?i dáť‹ch) !). Sáť‘ khĂĄc cĂł tháťƒ nghÄŠ váť láť‘i thoĂĄt duy nhẼt lĂ xĂŁ háť™i nĂŞn dung thᝊ cho máť?i loấi buĂ´ng thả tĂŹnh d᝼c: mấi dâm, tĂŹnh d᝼c ngoĂ i hĂ´n nhân, Ä‘áť“ng tĂ­nh‌ Máť™t sáť‘ xĂŁ háť™i khĂĄc, nhĆ° hầu háşżt cĂĄc xĂŁ háť™i châu Phi hiᝇn nay, láť‘i thoĂĄt xᝊng Ä‘ĂĄng nhẼt lĂ cho phĂŠp Ä‘a thĂŞ nhĆ° máť™t tháťƒ cháşż Ä‘ưᝣc chẼp nháş­n váť văn hoĂĄ vĂ Ä‘ưᝣc xĂŁ háť™i tĂ´n tráť?ng.

Trong hầu háşżt xĂŁ háť™i loĂ i ngĆ°áť?i, ph᝼ nᝯ nhiáť u hĆĄn nam giáť›i.

Ä?iáť u hay báť‹ hiáťƒu lầm áť&#x; phĆ°ĆĄng Tây lĂ ph᝼ nᝯ áť&#x; cĂĄc náť n văn hoĂĄ khĂĄc khĂ´ng nhĂŹn cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ nhẼt thiáşżt lĂ máť™t dẼu hiᝇu cᝧa sáťą giảm giĂĄ tráť‹ ph᝼ nᝯ. VĂ­ d᝼, nhiáť u cĂ´ dâu châu Phi tráşť, dĂš lĂ ngĆ°áť?i ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo, Muslim hay ngĆ°áť?i mang tĂ´n giĂĄo khĂĄc, thĂ­ch cĆ°áť›i máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng Ä‘ĂŁ cĂł vᝣ hĆĄn - ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ táťą chᝊng minh mĂŹnh lĂ máť™t ngĆ°áť?i cháť“ng cĂł trĂĄch nhiᝇm. RẼt nhiáť u bĂ vᝣ châu Phi thĂşc gi᝼c cháť“ng lẼy vᝣ hai Ä‘áťƒ háť? khĂ´ng cảm thẼy cĂ´ Ä‘ĆĄn. [56] Máť™t cuáť™c Ä‘iáť u tra trĂŞn sĂĄu ngĂ n ph᝼ nᝯ trong Ä‘áť™ tuáť•i tᝍ 15 Ä‘áşżn 59 Ä‘ưᝣc tiáşżn hĂ nh áť&#x; thĂ nh pháť‘ láť›n thᝊ hai Nigeria cho thẼy 60 phần trăm ph᝼ nᝯ sáş˝ hĂ i lòng náşżu cháť“ng háť? lẼy vᝣ nᝯa. Chᝉ cĂł 23 phần trăm táť? ra giáş­n dᝯ váť›i Ă˝ kiáşżn chia sáşť cháť“ng váť›i máť™t vᝣ khĂĄc. SĂĄu mĆ°ĆĄi bảy phần trăm ph᝼ nᝯ trong cuáť™c Ä‘iáť u tra áť&#x; Kenya xem Ä‘a thĂŞ lĂ tĂ­ch cáťąc. Trong máť™t cuáť™c Ä‘iáť u tra tiáşżn hĂ nh áť&#x; vĂšng nĂ´ng thĂ´n Kenya, 25 trong sáť‘ 27

57

58

Qur’an ngưᝣc lấi váť›i Cáťąu Ć°áť›c, giáť›i hấn sáť‘ vᝣ nhiáť u nhẼt lĂ báť‘n dĆ°áť›i Ä‘iáť u kiᝇn nghiĂŞm ngạt lĂ phải Ä‘áť‘i xáť­ váť›i cĂĄc bĂ vᝣ nhĆ° nhau vĂ cĂ´ng báşąng. KhĂ´ng nĂŞn hiáťƒu ráşąng Qur’an thĂşc Ä‘Ẋy ngĆ°áť?i cĂł Ä‘ᝊc tin tháťąc hĂ nh cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ hay cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ Ä‘ưᝣc coi lĂ lĂ˝ tĆ°áť&#x;ng. NĂłi cĂĄch khĂĄc, Qur’an Ä‘ĂŁ “khĂ´ng phản Ä‘áť‘iâ€? hay “cho phĂŠpâ€? cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ, nhĆ°ng vĂŹ sao? VĂŹ sao cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ Ä‘ưᝣc cho phĂŠp? Câu trả láť?i tháş­t Ä‘ĆĄn giản, cĂł nhᝯng nĆĄi vĂ nhᝯng lĂşc cĂł nhᝯng lĂ˝ do thuyáşżt ph᝼c cho cháşż Ä‘áť™ Ä‘a thĂŞ. Islam nhĆ° máť™t tĂ´n giĂĄo cho tẼt cả máť?i ngĆ°áť?i, phĂš hᝣp cho máť?i lĂşc, máť?i nĆĄi.


phụ nữ coi chế độ đa thê tốt hơn chế độ một vợ một chồng. Những phụ nữ này cảm thấy chế độ đa thê có thể là một trải nghiệm hạnh phúc và có lợi nếu các bà vợ hợp tác với nhau. [57] Chế độ đa thê ở hầu hết xã hội châu Phi là một thể chế được tôn trọng tới mức một số nhà thờ Tin lành ngày càng trở nên khoan dung với nó. Một giám mục của nhà thờ giáo phái Anh ở Kenya nói rằng: “Mặc dù chế độ một vợ một chồng có thể lý tưởng cho sự biểu lộ tình yêu giữa hai vợ chồng, nhưng nhà thờ nên xem xét rằng trong một số xã hội nào đó sự đa thê được xã hội chấp nhận và rằng niềm tin sự đa thê trái ngược với đạo Thiên Chúa không còn trụ được lâu hơn”. [58] Sau khi nghiên cứu cẩn thận về sự đa thê ở châu Phi, cha David Gitari của nhà thờ giáo hội Anh đã kết luận rằng chế độ đa thê như một thực hành lý tưởng, mang đặc điểm của Thiên Chúa giáo hơn so với ly dị và cưới lại đối với các bà vợ và con cái bị bỏ rơi. [59] Tôi biết vài bà vợ châu Phi có giáo dục tốt mặc dù sống ở phương Tây trong nhiều năm không phản đối chế độ đa thê. Một trong số họ sống ở Mỹ, chính thức ủng hộ chồng lấy vợ hai để giúp cô ấy nuôi dưỡng con cái. Vấn đề mất cân bằng tỷ lệ giới trở nên thực sự khó giải quyết ở thời điểm chiến tranh. Các bộ tộc bản xứ da đỏ ở Mỹ thường trải qua việc tỷ lệ giới mất cân bằng lớn sau những mất mát thời chiến. Phụ nữ của các bộ tộc này thực tế được hưởng địa vị khá cao, đã chấp nhận chế độ đa thê là sự bảo vệ tốt nhất chống lại sự ham muốn trong các hành động không đứng đắn. Những người châu Âu định cư, không đưa ra bất kỳ lựa chọn

59

nào khác, đã chỉ trích chế độ đa thê của người da đỏ này là ‘không văn minh’ [60]. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, số phụ nữ nhiều hơn nam giới là 7,3 triệu người ở Đức (3,3 triệu là góa phụ). Cứ 100 đàn ông tuổi từ 20 tới 30 thì có 137 phụ nữ trong nhóm tuổi này [61]. Nhiều phụ nữ cần đàn ông không chỉ như một người bạn mà còn là người chu cấp cho gia đình trong thời kỳ nghèo khổ và khó khăn chưa từng có. Những người lính của quân đồng minh chiến thắng đã lợi dụng chỗ yếu của phụ nữ này. Nhiều cô gái và góa phụ trẻ có quan hệ nam nữ bất chính với các thành viên của lực lượng chiếm đóng. Nhiều lính Mỹ và Anh trả cho ham muốn của họ bằng thuốc lá, sô cô la và bánh mì. Trẻ con thì vui mừng với những quà tặng mà những người lạ này mang đến. Một đứa trẻ 10 tuổi khi nghe nói về những món quà như vậy từ các trẻ khác đã ước mơ từ đáy lòng là mẹ nó kiếm được một người đàn ông Anh để khỏi bị đói lâu thêm [62]. Chúng ta phải hỏi chính lương tâm mình điểm này: Cái gì đề cao phụ nữ hơn? Một người vợ hai được chấp nhận và tôn trọng như trong cách của người da đỏ, hay một con điếm thực sự như cách của quân đồng minh "văn minh"? Nói cách khác, cái gì đề cao phụ nữ hơn, mệnh lệnh của Qur’an hay lý thuyết dựa vào văn hoá của Đế chế La Mã? Thật thú vị khi chú ý rằng trong một hội nghị thanh niên quốc tế tổ chức ở Munich năm 1948, vấn đề mất cân bằng về tỷ lệ giới ở Đức đã được thảo luận. Khi mọi người không thống nhất được giải pháp nào thì một số người tham gia gợi ý chế độ đa thê. Phản ứng ban đầu của cuộc họp là hỗn hợp sốc và phẫn nộ. Tuy nhiên, sau khi xem xét cẩn thận về đề nghị này, những 60


người tham gia đồng ý rằng đó là giải pháp duy nhất có thể. Do vậy, chế độ đa thê được bao gồm trong các tiến cử cuối cùng của hội nghị. [63]

4. Kết quả là, cứ 4 người phụ nữ da đen thì có 1 người vào tuổi 40 vẫn chưa kết hôn, ở phụ nữ da trắng tỷ lệ này là 1 trên 10 . [67]

Thế giới ngày nay sở hữu nhiều vũ khí huỷ diệt hàng loạt hơn trước kia và sớm hay muộn thì các nhà thờ châu Âu sẽ bị buộc phải chấp nhận chế độ đa thê là giải pháp duy nhất. Cha Hillman đã sâu sắc nhận ra thực tế này, “Có thể tưởng tượng rằng các kỹ thuật diệt chủng này (hạt nhân, sinh học, hóa học…) có thể tạo ra một sự mất cân bằng mạnh giữa các giới đến nỗi hôn nhân đa thê sẽ trở thành một phương tiện cần thiết để tồn tại… Sau đó, trái với phong tục và luật lệ trước đây, thái độ thiên về tự nhiên và đạo đức quan trọng hơn có thể nổi lên ủng hộ chế độ đa thê. Trong hoàn cảnh như vậy, các nhà lý luận và lãnh đạo nhà thờ sẽ nhanh chóng tạo ra các lý do nặng ký và văn bản Cựu ước để thanh minh một khái niệm mới về hôn nhân.” [64].

5. Hơn nữa, nhiều phụ nữ trẻ da đen trở thành mẹ độc thân trước tuổi 20 và cần người chu cấp.

Cho tới ngày nay, chế độ đa thê tiếp tục là một phương thuốc khả thi cho một số bệnh xã hội của các xã hội hiện đại. Các bổn phận chung mà Qur’an nhắc tới cùng với việc cho phép đa thê vào lúc này trong một số xã hội phương Tây thiết yếu hơn ở châu Phi. Ví dụ ở Mỹ hiện nay, có một thảm họa giới tính nghiêm trọng trong cộng đồng da đen. 1. Cứ 21 nam thanh niên da đen có 1 người có thể chết trước tuổi 21. 2. Với những người tuổi từ 20 đến 35, giết người là nguyên nhân đứng đầu gây tử vong. [65]

Kết cục cuối cùng của các bi kịch này là sự tăng số phụ nữ da đen tham gia ‘chia sẻ đàn ông’. [68] Đó là nhiều phụ nữ da đen độc thân không may mắn vướng vào quan hệ với đàn ông có vợ. Các bà vợ thường không biết sự thật về những phụ nữ khác đang cùng ‘chia sẻ’ chồng với mình. Một số nhà quan sát cuộc khủng khoảng chia sẻ đàn ông ở cộng đồng người Mỹ gốc Phi kiên quyết đề nghị chế độ đa thê liên ứng làm giải pháp tạm thời cho sự thiếu đàn ông da đen tới khi có những đổi mới toàn diện hơn ở xã hội Mỹ. [69] Chế độ đa thê liên ứng nghĩa là một chế độ đa thê được phê chuẩn bởi cộng đồng và tất cả các bên liên quan đều đồng ý, không giống như sự chia sẻ đàn ông bí mật thường thấy gây thiệt hại cho cả vợ và cho cộng đồng nói chung. Vấn đề của sự chia sẻ đàn ông trong cộng đồng người Mỹ gốc Phi là chủ đề của một cuộc thảo luận nhóm tổ chức ở trường đại học Temple ở Philadelphia vào ngày 27/1/1993. [70] Một số người phát ngôn giới thiệu chế độ đa thê như một phương thuốc tiềm năng cho cuộc khủng khoảng. Họ cũng gợi ý rằng luật pháp không nên ngăn cấm chế độ đa thê, đặc biệt trong xã hội dung thứ cho mại dâm và ngoại tình. Lời nhận xét của một phụ nữ mà người Mỹ gốc Phi cần phải học từ châu Phi nơi chế độ đa thê được thực hành một cách hợp lý tạo ra một tràng vỗ tay nhiệt tình.

3. Bên cạnh đó, nhiều nam giới da đen thất nghiệp, vào tù hay sử dụng ma tuý. [66]

Philip Kilbride, một nhà nhân loại học người Mỹ thuộc nhà thờ La Mã Thiên Chúa, trong cuốn sách gây chú ý của ông, Đa thê cho thời đại của chúng ta, đã đề xuất chế độ đa thê là cách

61

62


giải quyết triệt để cho một số vấn đề tồn tại của xã hội Mỹ. Ông biện luận rằng đa thê có thể là một lựa chọn tiềm năng thay cho ly dị trong nhiều trường hợp để ngăn ngừa ảnh hưởng xấu của ly dị lên con cái. Ông xác nhận rằng nhiều cuộc ly dị xảy ra do quan hệ ngoại tình quá nhiều trong xã hội Mỹ. Theo Kilbride, kết thúc một quan hệ ngoại tình bằng một hôn nhân đa thê tốt cho con cái hơn là ly dị, “nếu mở rộng gia đình thì con cái sẽ được phục vụ tốt hơn so với chia rẽ và giải tán được xem như là sự lựa chọn.”. Hơn nữa, ông gợi ý rằng các nhóm khác cũng sẽ hưởng lợi từ đa thê như: phụ nữ nhiều tuổi những người đối mặt với sự thiếu đàn ông lâu dài và những người Mỹ gốc Phi - những người đang phải chia sẻ đàn ông. [71] Năm 1987, một cuộc thăm dò ý kiến được thực hiện bởi một tờ báo sinh viên ở trường đại học California at Berkely đã hỏi sinh viên rằng họ có đồng ý với việc đàn ông nên được pháp luật cho phép lấy nhiều vợ để đối phó với sự thiếu đàn ông để kết hôn đã thấy ở California. Hầu như tất cả sinh viên được thăm dò ý kiến đồng ý với ý kiến trên. Một nữ sinh viên thậm chí nói rằng hôn nhân đa thê sẽ đáp ứng nhu cầu tình cảm và thể chất của cô ấy trong khi cho cô ấy sự tự do lớn hơn so với hôn nhân một vợ một chồng. [72] Thực tế, lý luận này cũng được vài phụ nữ Mormon chính thống còn lại sử dụng - những người vẫn thực hành chế độ đa thê ở Mỹ. Họ tin rằng chế độ đa thê là một cách lý tưởng cho phụ nữ để có cả sự nghiệp và con cái vì các bà vợ giúp đỡ nhau chăm sóc bọn trẻ. [73] Phải nói thêm rằng chế độ đa thê trong Islam là một vấn đề có sự đồng ý của cả hai bên. Không ai có thể ép buộc một phụ nữ lấy một người đàn ông đang có vợ. Bên cạnh đó, người vợ có quyền đặt điều kiện cho người chồng không lấy vợ hai. [74] 63

Cựu ước mặt khác đôi khi phải viện đến chế độ đa thê bằng vũ lực. Một bà góa không có con phải cưới anh/em trai của chồng, thậm chí nếu anh ta đã kết hôn (xem phần “Cảnh khó khăn của bà góa”), bất chấp cô ta đồng ý hay không (Genesis 38:8-10). Cần chú ý rằng nhiều xã hội Muslim ngày nay hiếm khi thực hành chế độ đa thê vì sự chênh lệch về dân số giữa nam và nữ không lớn. Người ta có thể nói chắc chắn rằng tỷ lệ hôn nhân đa thê trong thế giới Muslim ít hơn nhiều so với tỷ lệ ngoại tình ở phương Tây. Nói cách khác, đàn ông ở thế giới Muslim ngày nay đang ở chế độ một vợ một chồng nghiêm khắc hơn nhiều so với đàn ông ở thế giới phương Tây. Billy Graham, người truyền bá Phúc âm nổi tiếng đã nhận ra thực tế này: “Thiên Chúa giáo không thể dàn xếp vấn đề về chế độ đa thê. Nếu Thiên Chúa giáo ngày nay không thể làm việc đó, đó là sự thiệt hại của riêng nó. Islam cho phép chế độ đa thê như là một giải pháp cho các vấn đề của xã hội và cho phép một phạm vi nhất định cho bản tính loài người nhưng chỉ trong khuôn khổ luật pháp nghiêm ngặt. Các nước Thiên Chúa giáo theo chế độ một vợ một chồng nhưng thực tế họ thực hành chế độ đa thê. Không ai là không biết về tình nhân (già nhân ngãi non vợ chồng) lén lút trong xã hội phương Tây. Về khía cạnh này, Islam là một tôn giáo trung thực về cơ bản, và cho phép một người Muslim cưới vợ hai nếu anh ta phải làm như vậy, nhưng cấm triệt để tất cả sự kết giao tình ái bí mật để bảo vệ tính trung thực về đạo đức của cộng đồng.” [75] Nhưng, ta nhận thấy rằng ở nhiều nước không có Muslim và phụ nữ Muslim ngày nay cấm chế độ đa thê. Và việc lấy vợ 64


hai, thậm chí với sự đồng ý của vợ cả là vi phạm luật pháp. Mặt khác, lừa gạt vợ, không cho cô ấy biết hoặc cô ấy không đồng ý là hoàn toàn hợp pháp theo luật! Đâu là sự sáng suốt của luật pháp đằng sau một mâu thuẫn như vậy? Có phải luật pháp được lập nên để ủng hộ dối trá và trừng phạt tính trung thực? Đó là một trong những nghịch lý không thể hiểu được của thế giới ‘văn minh” hiện đại của chúng ta.

16. KHĂN TRÙM ĐẦU Cuối cùng, hãy soi sáng cái mà ở phương Tây được coi là biểu tượng lớn nhất của sự áp bức và nô lệ của phụ nữ - khăn trùm đầu. Có thực sự là không có thứ như khăn trùm đầu trong truyền thống Thiên Chúa – Do Thái giáo? Hãy xem xét tài liệu một cách trung thực. Theo giáo sĩ Dr. Menachem M. Brayer (Giáo sư dạy Văn học Phúc âm ở trường đại học Yeshiva) trong sách của ông ‘Phụ nữ Do Thái trong văn học Rabbin’, phụ nữ Do Thái có truyền thống đi ra ngoài với chiếc khăn trùm đầu mà đôi khi thậm chí che toàn bộ mặt chỉ để hở đôi mắt [76]. Ông trích dẫn một số lời nói của Rabbis cổ xưa nổi tiếng, “Con gái của Israel đi ra ngoài mà không trùm đầu là không đúng” và “ Nguyền rủa người đàn ông nào để người khác nhìn thấy tóc vợ mình… phụ nữ để lộ mái tóc để tô điểm cho mình sẽ mang lại sự nghèo khổ.” Luật Rabbin cấm đọc các câu kinh hay lời phúc lành với sự có mặt của phụ nữ có chồng không che đầu vì sự không che tóc phụ nữ được coi là “khoả thân”. [77] Dr. Brayer cũng nói rằng “Trong thời kỳ Tannaitic việc không che tóc của phụ nữ Do Thái được coi là một sự sỉ nhục tới tính 65

khiêm tốn của cô ta. Khi cô ta không trùm đầu thì có thể bị phạt bốn trăm Dirham (đồng tiền bạc) cho vi phạm này.” Dr. Brayer cũng giải thích rằng mạng che mặt của phụ nữ Do Thái có khi không được coi là dấu hiệu của tính khiêm tốn. Đôi khi, mạng che mặt tượng trưng cho trạng thái độc đáo và xa hoa hơn là tính khiêm tốn. Mạng che mặt là hiện thân của phẩm giá và sức mạnh của phụ nữ quý tộc. Nó cũng đại diện cho sự không tới gần được của phụ nữ như một sở hữu hợp pháp của chồng cô ta. [78] Kinh Cựu ước cũng nói rõ rằng không trùm đầu phụ nữ là một sự ô nhục to lớn và đó là vì sao thầy tu phải tiết lộ người phụ nữ ngoại tình bị nghi ngờ trong phiên toà của cô ta bằng cách thử tội (nhúng tay vào nước sôi). (Numbers 5:16-18). Mạng che mặt biểu hiện cho tính tự trọng và địa vị xã hội của phụ nữ. Phụ nữ thuộc tầng lớp thấp hơn thường đeo mạng để gây ấn tượng của người có địa vị cao. Hiện thực mạng che mặt là biểu tượng của sự quý phái là lý do vì sao gái điếm không được phép che tóc trong xã hội Do Thái xưa. Tuy nhiên, gái điếm thường đội một chiếc khăn đặc biệt để trông có vẻ đáng kính. [79] Phụ nữ Do Thái ở châu Âu tiếp tục che mạng đến thế kỷ 19 khi cuộc sống của họ trở nên hoà lẫn với văn hoá trần tục xung quanh. Áp lực bên ngoài của cuộc sống châu Âu vào thế kỷ 19 buộc nhiều người trong số họ ra ngoài mà không che đầu. Một số phụ nữ Do Thái thấy thuận tiện hơn khi thay thế mạng che mặt truyền thống của họ bằng một bộ tóc giả như một dạng khác để che tóc. Ngày nay, hầu hết phụ nữ Do Thái mộ đạo không che tóc trừ khi trong giáo đường Do Thái. [80] Một vài trong số họ như môn phái Hasidic vẫn dùng tóc giả. [81].

66


Thế còn truyền thống Thiên Chúa giáo thì sao? Nhiều người đều biết rằng bà xơ Thiên Chúa giáo đã trùm đầu trong hàng trăm năm, nhưng đó không phải là tất cả. St. Paul trong kinh Tân ước đã có những tuyên bố thú vị về mạng che mặt: “Dẫu vậy tôi muốn anh em biết rằng đứng đầu của tất cả đàn ông là Masih; người đàn ông đứng đầu người đàn bà; và chỉ huy Masih là Đức Chúa Trời. Tất cả người đàn ông cầu nguyện hoặc giảng đạo mà trùm đầu lại, thì làm nhục đầu mình. Nhưng người đàn bà cầu nguyện hoặc giảng đạo mà không trùm đầu lại, thì làm nhục đầu mình: Thật chẳng khác gì đã cạo đầu vậy. Ví bằng người đàn bà không trùm đầu, thì cũng nên hớt tóc đi. Song nếu người đàn bà lấy sự hớt tóc hoặc cạo đầu làm xấu hổ, thì hãy trùm đầu lại. Vả đàn ông là hình ảnh và sự vinh hiển của Đức Chúa Trời, thì không nên trùm đầu; nhưng đàn bà là sự vinh hiển của đàn ông. Bởi vì không phải đàn ông ra từ đàn bà, mà là đàn bà ra từ đàn ông; không phải đàn ông được dựng nên là vì đàn bà, mà là đàn bà được dựng nên là vì đàn ông. Bởi đó, và bởi vì các thiên thần, đàn bà phải có dấu hiệu trên đầu chỉ về quyền phép mình nương cậy” (I Corinthians 11:310). Các phân tích của St. Paul về mạng che mặt phụ nữ là nó đại diện cho biểu tượng quyền lực của đàn ông - hình ảnh và ánh hào quang của Thượng Đế, đối với phụ nữ - người được tạo ra từ đàn ông và để dành cho đàn ông. St. Tertullian trong chuyên luận nổi tiếng của ông ‘Về mạng che mặt của trinh nữ’ đã viết, “Hỡi những phụ nữ trẻ tuổi, các bà che mạng khi đi ngoài phố, vì vậy các bà nên che mạng khi ở nhà thờ, các bà che mạng khi các bà ở giữa những người lạ, vì thế hãy che mạng khi ở giữa anh em trai…”

67

Trong số các luật giáo hội của nhà thờ Thiên Chúa giáo ngày nay, có một luật đòi hỏi phụ nữ phải trùm đầu trong nhà thờ [82]. Một số giáo phái Thiên Chúa giáo ví dụ như Aish và Menno (chi nhánh tin lành ở Hà Lan) vẫn giữ cho phụ nữ được che mặt cho tới ngày nay. Lý do của mạng che mặt, như được các lãnh đạo nhà thờ của họ đưa ra, là “Sự trùm đầu là biểu tượng của sự khuất phục của phụ nữ đối với đàn ông và đối với Thượng Đế”: cùng lý lẽ của St. Paul trong kinh Tân ước [83]. Từ tất cả các bằng chứng trên, rõ ràng là Islam đã không phát minh ra khăn trùm đầu, nhưng Islam tán thành nó. Qur’an thúc giục những người đàn ông và đàn bà có đức tin hạ thấp cái nhìn của họ và giữ gìn tính khiêm tốn và sau đó thúc giục phụ nữ có đức tin mở rộng khăn trùm đầu đề che cổ và ngực “Hãy bảo những người đàn ông có đức tin nên hạ cái nhìn (của họ) xuống và che phủ phần kín đáo (của cơ thể) họ… Hãy bảo những người phụ nữ có đức tin nên hạ thấp cái nhìn (của họ) xuống và che phủ phần kín đáo (của cơ thể) họ và chớ phô bày nhan sắc ra ngoài ngoại trừ bộ phận nào lộ ra ngoài tự nhiên (như hai bàn tay, cắp mắt…); và họ nên kéo khăn choàng phủ lên ngực… (Qur’an 24:30,31). Qur’an rất rõ ràng rằng mạng che mặt là cần thiết cho tính khiêm tốn, nhưng vì sao tính khiêm tốn lại quan trọng? Qur’an vẫn rất rõ ràng:

u t s r q p o n m { X W ٥٩ :‫ ا اب‬z ~ } | { z y xw v 68


Allah phĂĄn: "Hᝥi Nabi (ThiĂŞn Sᝊ Muhammad!) hĂŁy bảo cĂĄc bĂ vᝣ cᝧa NgĆ°ĆĄi vĂ cĂĄc Ä‘ᝊa con gĂĄi cᝧa NgĆ°ĆĄi vĂ cĂĄc bĂ vᝣ cᝧa cĂĄc tĂ­n Ä‘áť“ phᝧ ĂĄo choĂ ng (Jalâbib) che kĂŹn thân mĂŹnh cᝧa háť?. LĂ m tháşż Ä‘áťƒ dáť… nháş­n biáşżt háť? vĂ vĂŹ tháşż, háť? khĂ´ng báť‹ xĂşc phấm‌ " (Qur’an 33:59). Ä?ây lĂ toĂ n báť™ lĂ˝ do, tĂ­nh khiĂŞm táť‘n Ä‘ưᝣc quy Ä‘áť‹nh lĂ Ä‘áťƒ bảo vᝇ ph᝼ nᝯ kháť?i sáťą quẼy nhiáť…u hay Ä‘ĆĄn giản, tĂ­nh khiĂŞm táť‘n lĂ sáťą bảo vᝇ. Do váş­y, m᝼c Ä‘Ă­ch duy nhẼt cᝧa khăn trĂšm Ä‘ầu trong Islam lĂ sáťą bảo vᝇ. Khăn trĂšm Ä‘ầu cᝧa Islam, khĂ´ng giáť‘ng nhĆ° mấng che mạt truyáť n tháť‘ng cᝧa ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo, khĂ´ng phải lĂ biáťƒu tưᝣng cᝧa quyáť n láťąc Ä‘Ă n Ă´ng Ä‘áť‘i váť›i ph᝼ nᝯ hay khĂ´ng lĂ sáťą quy ph᝼c cᝧa ph᝼ nᝯ Ä‘áť‘i váť›i Ä‘Ă n Ă´ng. Khăn trĂšm Ä‘ầu cᝧa Islam khĂ´ng giáť‘ng nhĆ° khăn trĂšm Ä‘ầu truyáť n tháť‘ng cᝧa Do ThĂĄi giĂĄo, khĂ´ng phải lĂ biáťƒu tưᝣng cᝧa sáťą xa hoa vĂ Ä‘áť™c Ä‘ĂĄo cᝧa máť™t sáť‘ ph᝼ nᝯ cĂł cháť“ng quĂ˝ táť™c. Khăn trĂšm Ä‘ầu cᝧa Islam chᝉ lĂ máť™t biáťƒu tưᝣng cᝧa tĂ­nh khiĂŞm táť‘n váť›i m᝼c Ä‘Ă­ch duy nhẼt lĂ bảo vᝇ ph᝼ nᝯ, tẼt cả ph᝼ nᝯ. Triáşżt lĂ˝ cᝧa Islam lĂ an toĂ n luĂ´n luĂ´n táť‘t hĆĄn lo lắng. Tháťąc táşż, Qur’an rẼt quan tâm táť›i bảo vᝇ cĆĄ tháťƒ ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ vĂ danh tiáşżng cᝧa ph᝼ nᝯ mĂ máť™t ngĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng dĂĄm buáť™c táť™i sai máť™t ph᝼ nᝯ váť sáťą trong trắng sáş˝ báť‹ phất rẼt nạng,

e d c b a ` _ ~ } | { X W ٤ :‍ ا ع‏z p o n m lk j i h g f Allah phĂĄn: “VĂ (Ä‘áť‘i váť›i) nhᝯng ai buáť™c táť™i nhᝯng ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ trinh th᝼c nhĆ°ng khĂ´ng Ä‘Ć°a ra Ä‘ᝧ báť‘n ngĆ°áť?i lĂ m chᝊng, hĂŁy Ä‘ĂĄnh chĂşng tĂĄm mĆ°ĆĄi roi vĂ cháť› bao giáť? nháş­n báşąng chᝊng tᝍ 69

chĂşng nᝯa báť&#x;i vĂŹ chĂşng lĂ nhᝯng ngĆ°áť?i nĂłi dáť‘i, bẼt tuân Allahâ€? (Qur’an 24:4). So sĂĄnh quan Ä‘iáťƒm khắt khe nĂ y cᝧa Qur’an váť›i hĂŹnh phất rẼt láť?ng láşťo váť›i táť™i cưᝥng hiáşżp trong Cáťąu Ć°áť›c “Náşżu máť™t ngĆ°áť?i nam gạp máť™t con gĂĄi tráşť Ä‘áť“ng trinh, chĆ°a hᝊa gả, bắt nĂ ng náşąm cĂšng, mĂ ngĆ°áť?i ta gạp tấi tráş­n, thĂŹ ngĆ°áť?i nam Ä‘ĂŁ náşąm cĂšng con gĂĄi tráşť Ä‘Ăł phải nấp cho cha nĂ ng năm mĆ°ĆĄi Ä‘áť“ng tiáť n bấc, ráť“i nĂ ng sáş˝ lĂ m vᝣ ngĆ°áť?i Ä‘Ăł, báť&#x;i vĂŹ ngĆ°áť?i Ä‘Ăł lĂ m nh᝼c nĂ ng. NgĆ°áť?i Ä‘Ăł còn sáť‘ng ngĂ y nĂ o, thĂŹ cháşłng Ä‘ưᝣc phĂŠp Ä‘uáť•i nĂ ng Ä‘iâ€? (Deut. 22:28-29). NgĆ°áť?i ta cĂł tháťƒ háť?i máť™t câu Ä‘ĆĄn giản áť&#x; Ä‘ây, ai tháťąc sáťą báť‹ phất? NgĆ°áť?i Ä‘Ă n Ă´ng chᝉ phải náť™p phất cho táť™i cưᝥng hiáşżp, hay cĂ´ gĂĄi báť‹ buáť™c phải cĆ°áť›i ngĆ°áť?i Ä‘ĂŁ cưᝥng hiáşżp cĂ´ vĂ sáť‘ng váť›i anh ta táť›i khi anh ta cháşżt? Máť™t câu háť?i khĂĄc cĹŠng nĂŞn Ä‘ạt ra: Ä‘âu sáş˝ bảo vᝇ ph᝼ nᝯ hĆĄn, quan Ä‘iáťƒm khắt khe cᝧa Qur’an hay quan Ä‘iáťƒm dáť… dĂŁi cᝧa Cáťąu Ć°áť›c? Máť™t sáť‘ ngĆ°áť?i Ä‘ạc biᝇt lĂ áť&#x; phĆ°ĆĄng Tây sáş˝ hĆ°áť›ng táť›i sáťą cháşż nhấo toĂ n báť™ lĂ˝ láş˝ tĂ­nh khiĂŞm táť‘n lĂ Ä‘áťƒ bảo vᝇ. LĂ˝ láş˝ cᝧa háť? lĂ sáťą bảo vᝇ táť‘t nhẼt lĂ sáťą máť&#x; ráť™ng giĂĄo d᝼c, Ä‘áť‘i xáť­ văn minh vĂ táťą kiáť m cháşż. ChĂşng ta cĂł tháťƒ nĂłi: Ä‘Ăşng nhĆ°ng chĆ°a Ä‘ᝧ. 1. Náşżu sáťą ‘văn minh’ lĂ Ä‘ᝧ Ä‘áťƒ bảo vᝇ, thĂŹ tấi sao ph᝼ nᝯ áť&#x; Bắc Máťš khĂ´ng dĂĄm Ä‘i máť™t mĂŹnh trĂŞn pháť‘ táť‘i – hay tháş­m chĂ­ Ä‘i ngang qua máť™t bĂŁi Ä‘áť— xe vắng váşť? 2. Náşżu giĂĄo d᝼c lĂ giải phĂĄp thĂŹ vĂŹ sao máť™t trĆ°áť?ng Ä‘ấi háť?c Ä‘ưᝣc kĂ­nh tráť?ng nhĆ° trĆ°áť?ng cᝧa chĂşng ta cĂł máť™t ‘dáť‹ch v᝼ Ä‘i kèm váť nhà ’ cho nᝯ sinh viĂŞn trong trĆ°áť?ng?

70


3. Nếu tự kiềm chế là câu trả lời thì vì sao có các vụ quấy rối tình dục nơi công sở trên các phương tiện truyền thông đại chúng hàng ngày? Một ví dụ tiêu biểu của nạn quấy rối tình dục trong vài năm ngầy đây, gồm: cán bộ hải quân, giám đốc, giáo sư đại học, thượng nghị sĩ, thẩm phán toà án tối cao và Tổng thống Mỹ.

hiệu của tính chất ‘thiêng liêng’ khi được bà xơ Thiên Chúa giáo trùm với mục đích phô diễn quyền lực của đàn ông, thì lại bị xỉ vả như một dấu hiện của ‘sự đàn áp’ khi được phụ nữ Muslim đội với mục đích bảo vệ.

Tôi không thể tin vào mắt mình khi đọc các số thống kê sau, được viết trong một cuốn sách nhỏ xuất bản bởi Trưởng văn phòng phụ nữ ở trường đại học Queen:

Một câu hỏi cho tất cả những người không phải Muslim,và cho ai đã đọc phiên bản trước của nghiên cứu này, có ý kiến chung: Liệu phụ nữ Muslim ở thế giới Muslim ngày nay nhận được đối xử tốt như mô tả ở đây? Không may, câu trả lời là: Không. Vì câu hỏi này không thể tránh được trong bất kỳ cuộc thảo luận nào về tình trạng của người phụ nữ trong Islam, chúng ta phải bàn chi tiết về câu trả lời để cung cấp cho độc giả một bức tranh hoàn thiện.

Ở Canada, cứ sáu phút có một phụ nữ bị tấn công tình dục o Cứ ba phụ nữ Canada thì có một người có lúc sẽ bị tấn công tình dục trong cuộc đời họ. o Cứ bốn phụ nữ thì có một gặp rủi ro bị cưỡng hiếp hay suýt bị cưỡng hiếp trong đời. o Cứ tám phụ nữ thì có một người bị tấn công tình dục khi đang học cao đẳng hay đại học. o Một nghiên cứu cho thấy 60% đàn ông Canada ở độ tuổi học đại học nói họ sẽ tấn công tình dục nếu họ chắc rằng họ không bị tóm”. o

Có cái gì đó sai lầm về cơ bản trong xã hội chúng ta đang sống. Tuyệt đối cần thiết một sự thay đổi từ gốc rễ trong cách sống và văn hoá của xã hội. Một văn hoá khiêm tốn là rất cần thiết, khiêm tốn trong trang phục, lời nói và phong cách của cả nam và nữ. Mặt khác, con số thống kê các vụ tàn ác sẽ tăng lên từng ngày và không may, chỉ có phụ nữ sẽ phải trả giá. Do đó, một xã hội như nước Pháp trục xuất phụ nữ trẻ ra khỏi trường học vì trang phục khiêm tốn của họ cuối cùng có hại cho chính xã hội đó. Thật là một trong những trớ trêu lớn của thế giới chúng ta ngày nay rằng cùng khăn trùm đầu được tôn kính như một dấu 71

17. LỜI KẾT

Đầu tiên phải làm rõ rằng sự khác nhau lớn trong số các xã hội Muslim làm cho hầu hết các tổng hợp đều quá đơn giản. Có một loạt quan điểm xa cách về phụ nữ trong thế giới Muslim ngày nay. Những quan điểm này khác nhau giữa các xã hội và trong từng xã hội. Tuy nhiên có thể thấy rõ các xu thế chung nhất định. Hầu hết các xã hội Muslim từ mức độ này đến mức độ khác đã trệch hướng khỏi lý tưởng của Islam về tình trạng của phụ nữ. Những sự trệch hướng này hầu hết ở một trong hai hướng trái ngược nhau. Hướng thứ nhất bảo thủ hơn, hạn chế và hướng về truyền thống trong khi hướng thứ hai tự do hơn và hướng về phương Tây. Những xã hội đã đi lạc hướng sang hướng thứ nhất đối xử với phụ nữ theo truyền thống và phong tục thừa kế từ tổ tiên của họ. Những truyền thống này thường lấy đi của phụ nữ nhiều quyền lợi mà Islam đã trao cho họ. Bên cạnh đó, phụ nữ được đối xử theo tiêu chuẩn khác xa với những gì được áp dụng cho nam 72


giới. Sự phân biệt đối xử này kéo dài suốt đời người phụ nữ: cô ấy nhận được ít niềm vui hơn bé trai lúc mới sinh ra; cô ít khi được tới trường hơn; cô có thể bị lấy đi một phần nào tài sản thừa kế của gia đình; cô liên tục bị giám sát để không cư xử kiếm nhã trong khi hành động khiếm nhã của anh/em trai cô được dung thứ; cô có thể thậm chí bị giết vì phạm phải điều mà các nam thành viên trong gia đình thường khoe khoang làm việc đó; cô có rất ít tiếng nói trong công việc gia đình hay mối quan tâm của xã hội; cô có thể không được hoàn toàn kiểm soát tài sản và quà cưới của mình; và cuối cùng vì là một người mẹ bản thân cô muốn sinh con trai hơn để cô nhận được vị thế cao hơn trong cộng đồng. Mặt khác, có những xã hội Muslim (hay các tầng lớp nhất định trong một số xã hội) đã bị văn hoá và lối sống phương Tây cuốn đi. Các xã hội này thường bắt chước một cách không suy nghĩ những gì họ nhận được từ phương Tây và thường kết thúc bằng việc chấp nhận những trái đắng nhất của nền văn minh phương Tây. Trong những xã hội này, quyền ưu tiên nhất của phụ nữ hiện đại điển hình là làm nổi bật vẻ đẹp cơ thể. Vì thế, các cô thường bị ám ảnh bởi hình dáng, số đo và cân nặng của mình. Các cô nghiêng về chăm sóc cơ thể hơn là trí tuệ và nghiêng về nhan sắc hơn là tài trí. Khả năng của các cô về quyến rũ, hấp dẫn và kích thích có giá trị trong xã hội hơn là thành tích học tập, hoạt động trí tuệ và công tác xã hội. Người ta không mong đợi tìm thấy bản copy Kinh Qur’an trong ví của các cô vì nó chứa đầy đồ trang sức đi cùng các cô khắp nơi. Tinh thần của các cô không có chỗ trong một xã hội bị bận tâm bởi sức hấp dẫn của các cô. Do đó, các cô sẽ dành cuộc đời mình cố gắng nhiều hơn để thấy rõ được nữ tính hơn là hoàn thiện nhân cách của mình.

73

Vì sao các xã hội Muslim lại trệch hướng khỏi lý tưởng của Islam? Không dễ dàng có câu trả lời. Một giải thích sâu sắc về các lý do vì sao người Muslim không gắn với những hướng dẫn của Qur’an về phụ nữ sẽ vượt quá phạm vi của nghiên cứu này. Tuy nhiên, chúng ta phải làm rõ rằng các xã hội Muslim đã đi trệch khỏi lời giáo huấn của Islam liên quan đến rất nhiều khía cạnh của cuộc sống lâu dài. Có một khoảng trống lớn giữa những gì Muslim phải tin và những gì họ đang thực tế làm. Khoảng trống này không phải xuất hiện gần đây. Nó đã có ở đó hàng thế kỷ qua và càng ngày càng rộng thêm. Khoảng trống liên tục rộng thêm này đã gây hậu quả tai hại cho thế giới Muslim biểu lộ ở hầu hết các khía cạnh của cuộc sống: chuyên chế và sự chia rẽ chính trị, lạc hậu về kinh tế, bất công xã hội, phá sản tài chính, đình đốn về trí tuệ… Trạng thái phi Islam của phụ nữ trong thế giới Muslim ngày nay chỉ đơn thuần là một triệu chứng của một tệ nạn sâu xa hơn. Bất kỳ sự đổi mới nào trong tình trạng phụ nữ Muslim hiện nay không hứa hẹn kết quả nếu không đi cùng với những cải cách tổng hợp hơn đối với toàn bộ lối sống của xã hội Muslim. Thế giới Muslim cần một sự phục hưng mà sẽ mang nó đến gần hơn và không vượt xa hơn với lý tưởng của Islam. Tóm lại, khái niệm về trạng thái tồi tệ của phụ nữ Muslim ngày nay là do Islam là một quan niệm hoàn toàn sai lầm. Các vấn đề của người Muslim nói chung không phải do sự tham gia quá nhiều của Islam, họ đang ở cực điểm của sự xa rời Islam lâu dài và sâu sắc. Cũng phải nhấn mạnh lại rằng mục đích đằng sau của nghiên cứu so sánh này tất nhiên không phải để phỉ báng Do Thái giáo hay Thiên Chúa giáo. Vị trí của phụ nữ trong truyền thống Do Thái – Thiên Chúa giáo có thể dường như bị đe doạ bởi chuẩn mực của chúng ta cuối thế kỷ 19. Tuy nhiên, cần phải xem bên trong bối cảnh lịch sử thích hợp. Nói cách khác, bất kỳ đánh giá khách quan nào về vị trí của phụ nữ trong truyền thống 74


Do Thái – Thiên Chúa giáo phải tính đến hoàn cảnh lịch sử của truyền thống này. Có thể không nghi ngờ rằng quan điểm của giáo sĩ và cha nhà thờ về phụ nữ bị ảnh hưởng bởi quan điểm phổ biến về phụ nữ ở xã hội của họ. Bản thân kinh Cựu ước được viết bởi các tác giả khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Các tác giả này không thể thấm nhuần các giá trị và cách sống của người dân xung quanh họ. Ví dụ, luật ngoại tình của kinh Cựu ước có thành kiến với phụ nữ đến mức họ coi thường sự giải thích phải lẽ bởi trí lực của chúng ta. Tuy nhiên, nếu chúng ta coi thực tế rằng các bộ tộc Do Thái đầu tiên bị ám ảnh bởi tính thuần nhất gen của họ và cực kỳ hăm hở định rõ họ tách rời khỏi các bộ tộc xung quanh và thực tế rằng hành vi tình dục sai trái của phụ nữ có chồng của các bộ lạc có thể đe doạ những khát vọng được ấp ủ này, chúng ta sẽ có thể hiểu, nhưng không cần thiết thông cảm với những lý do của sự thành kiến này. Cũng những lời chỉ trích kịch liệt của các cha nhà thờ chống lại phụ nữ không nên tách rời khỏi bối cảnh của nền văn hoá Hy Lạp – La Mã ghét đàn bà mà họ đang sống. Sẽ không công bằng khi đánh giá di sản Do Thái - Thiên Chúa giáo mà không xét tới bối cảnh lịch sử phù hợp. Thực tế, việc hiểu đúng bối cảnh lịch sử Do Thái – Thiên Chúa giáo cũng quyết định việc hiểu tầm quan trọng của những đóng góp của Islam tới lịch sử thế giới và nền văn minh nhân loại. Truyền thống Do Thái – Thiên Chúa giáo đã bị ảnh hưởng và định hình bởi môi trường, điều kiện và văn hoá trong đó nó tồn tại. Trước thế kỷ thứ 7, sự ảnh hưởng này đã bóp méo thông điệp thiêng liêng nguyên bản đã được mặc khải cho Môi-se (Nabi Musa ) và Giê-su (Nabi Ysa ) vượt quá sự thừa nhận. Tình trạng bần cùng của phụ nữ trong thế giới Do Thái – Thiên Chúa giáo trước thế kỷ thứ 7 chỉ là một mặt của vấn đề. Do đó, rất cần thiết một thông điệp thiêng liêng mới để dẫn dắt nhân loại trở lại đúng con đường thẳng. Qur’an đã vạch ra 75

nhiệm vụ của Thiên Sứ mới như một sự giải thoát cho người Do Thái và Thiên Chúa giáo ra khỏi gánh nặng đè lên họ: “Những ai tuân theo Sứ Giả (Muhammad), một Vị Đưa Tin không biết chữ (Nabi Ummi) mà họ thấy được mô tả trong Kinh Tawrah (Cựu ước) và Kinh Injil (Tân ước) - Người ra lệnh cho họ làm điều thiện và cấm họ làm điều ác;… và Người tháo bớt gánh nặng của họ cũng như giải phóng họ khỏi các gông cùm đang đè nặng lên họ…” (Qur’an 7:157). Do vậy, Islam sẽ không được nhìn nhận như một truyền thống đối nghịch với Do Thái giáo hay Thiên Chúa giáo. Nó phải được coi là sự hoàn hảo, sự hoàn thiện và lý tưởng của các thông điệp thiêng liêng đã mặc khải trước nó. Ở phần cuối của nghiên cứu này, tôi cũng muốn đề xuất một số lời khuyên sau đây cho cộng đồng Muslim toàn cầu. Rất nhiều phụ nữ Muslim bị từ chối quyền Islam căn bản của họ trong thời gian quá dài. Lỗi của quá khứ phải được sửa cho đúng. Làm việc đó không phải là ý thích mà là nhiệm vụ của tất cả Muslim. Cộng đồng người Muslim khắp nơi phải đưa ra một bản tuyên bố các quyền của phụ nữ Muslim dựa trên chỉ dẫn của Qur’an và giáo huấn của Thiên Sứ của Islam. Bản tuyên bố này phải cho phụ nữ Muslim mọi quyền mà họ được Thượng Đế trao cho. Sau đó, tất cả phương tiện cần thiết phải được phát triển để đảm bảo việc thực hiện đúng bản tuyên bố. Bản tuyên bố này là quá muộn, nhưng muộn còn hơn không. Nếu người Muslim khắp thế giới không đảm bảo đầy đủ quyền Islam của mẹ, vợ, em, chị gái và con gái họ thì ai sẽ làm điều này ? Hơn nữa, chúng ta phải can đảm đương đầu với quá khứ và loại bỏ ngay lập tức những phong tục tập quán của ông cha khi chúng trái với lời giáo huấn của Islam. Chẳng phải Qur’an đã 76


káť‹ch liᝇt phĂŞ phĂĄn ngĆ°áť?i Ả Ráş­p ngoấi giĂĄo trong viᝇc mĂš quĂĄng Ä‘i theo truyáť n tháť‘ng cᝧa táť• tiĂŞn háť? sao? Mạt khĂĄc, chĂşng ta phải phĂĄt huy quan Ä‘iáťƒm phĂŞ phĂĄn bẼt cᝊ thᝊ gĂŹ chĂşng ta nháş­n Ä‘ưᝣc tᝍ phĆ°ĆĄng Tây hay tᝍ bẼt káťł náť n văn hoĂĄ nĂ o khĂĄc. Sáťą tĆ°ĆĄng tĂĄc vĂ háť?c háť?i tᝍ nhᝯng náť n văn hoĂĄ khĂĄc lĂ máť™t trải nghiᝇm vĂ´ giĂĄ. Qur’an Ä‘ĂŁ sĂşc tĂ­ch coi sáťą tĆ°ĆĄng tĂĄc nĂ y nhĆ° máť™t trong cĂĄc m᝼c Ä‘Ă­ch cᝧa sáťą tấo hoĂĄ:

n m l k j i h g f e { X W ŮĄŮŁ :‍ ات‏/' ‍ ا‏z po Allah phĂĄn: “Hᝥi nhân loấi! TA Ä‘ĂŁ tấo hoĂĄ cĂĄc ngĆ°áť?i tᝍ máť™t ngĆ°áť?i nam vĂ ngĆ°áť?i nᝯ vĂ lĂ m cho cĂĄc ngĆ°áť?i thĂ nh quáť‘c gia vĂ báť™ lấc Ä‘áťƒ cĂĄc ngĆ°áť?i nháş­n biáşżt lẍn nhau (nhĆ° anh em)‌â€? (Qur’an 49:13). Tuy nhiĂŞn, sáťą bắt chĆ°áť›c mĂš quĂĄng nhᝯng náť n văn hoĂĄ khĂĄc lĂ dẼu hiᝇu chắc chắn cᝧa máť™t sáťą hoĂ n toĂ n thiáşżu táťą tráť?ng. TĂ´i nĂłi váť›i Ä‘áť™c giả ngoĂ i Muslim, Do ThĂĄi giĂĄo, ThiĂŞn ChĂşa giĂĄo hay Ä‘ấo khĂĄc ráşąng nhᝯng tᝍ cuáť‘i cĂšng nĂ y lĂ táş­n tâm. Tháş­t lĂ báť‘i ráť‘i khĂ´ng biáşżt vĂŹ sao tĂ´n giĂĄo Ä‘ĂŁ cĂĄch mấng hĂła tĂŹnh trấng cᝧa ph᝼ nᝯ lấi Ä‘ang báť‹ cháť?n vĂ báť‹ phᝉ bĂĄng lĂ Ä‘Ă n ĂĄp ph᝼ nᝯ. Nháş­n thᝊc kiáťƒu nĂ y váť Islam lĂ máť™t trong nhᝯng chuyᝇn hoang Ä‘Ć°áť?ng lan truyáť n ráť™ng rĂŁi nhẼt trong tháşż giáť›i cᝧa chĂşng ta ngĂ y nay. Chuyᝇn hoang Ä‘Ć°áť?ng nĂ y Ä‘ang Ä‘ưᝣc duy trĂŹ báť&#x;i máť™t hĂ ng rĂ o khĂ´ng dᝍng lấi gáť“m sĂĄch, bĂĄo, hĂŹnh ảnh giáş­t gân trĂŞn phĆ°ĆĄng tiᝇn truyáť n thĂ´ng Ä‘ấi chĂşng vĂ phim cᝧa Hollywood. Háş­u quả khĂ´ng tháťƒ trĂĄnh Ä‘ưᝣc cᝧa cĂĄc hĂŹnh ảnh sai lấc khĂ´ng ngᝍng nĂ y lĂ sáťą hiáťƒu lầm hoĂ n toĂ n vĂ sᝣ nhᝯng gĂŹ liĂŞn quan Ä‘áşżn Islam. Chân dung tiĂŞu cáťąc cᝧa Islam trong 77

truyáť n thĂ´ng tháşż giáť›i phải Ä‘ưᝣc dᝍng lấi náşżu chĂşng ta sáť‘ng trong máť™t tháşż giáť›i khĂ´ng cĂł máť?i dẼu váşżt cᝧa sáťą phân biᝇt Ä‘áť‘i xáť­, Ä‘áť‹nh kiáşżn vĂ hiáťƒu lầm. NgĆ°áť?i ngoĂ i Muslim phải nháş­n ra sáťą táť“n tấi cᝧa khoảng tráť‘ng láť›n giᝯa Ä‘ᝊc tin vĂ hĂ nh Ä‘ấo cᝧa ngĆ°áť?i Muslim vĂ hiᝇn tháťąc Ä‘ĆĄn giản ráşąng hĂ nh Ä‘áť™ng cᝧa Muslim khĂ´ng nhẼt thiáşżt Ä‘ấi diᝇn cho Islam. Náşżu gĂĄn cho trấng thĂĄi cᝧa ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ trong tháşż giáť›i Muslim ngĂ y nay lĂ â€œIslamâ€? thĂŹ nhĆ° ngưᝣc lấi váť›i sáťą gĂĄn cho váť‹ trĂ­ cᝧa ph᝼ nᝯ phĆ°ĆĄng Tây ngĂ y nay lĂ â€œDo ThĂĄi – ThiĂŞn ChĂşa giĂĄoâ€?. Váť›i cĂĄch hiáťƒu nĂ y trong Ä‘ầu, ngĆ°áť?i Muslim vĂ ngoĂ i Muslim nĂŞn bắt Ä‘ầu máť™t quĂĄ trĂŹnh giao thiᝇp vĂ Ä‘áť‘i thoấi Ä‘áťƒ loấi báť? tẼt cả quan niᝇm sai lầm, nghi ngấi vĂ máť‘i lo sᝣ. Máť™t tĆ°ĆĄng lai hoĂ bĂŹnh cho gia Ä‘ĂŹnh nhân loấi cần phải cĂł Ä‘áť‘i thoấi nhĆ° váş­y. Islam nĂŞn Ä‘ưᝣc nhĂŹn nháş­n nhĆ° máť™t tĂ´n giĂĄo Ä‘ĂŁ cải thiᝇn rẼt nhiáť u tĂŹnh trấng ngĆ°áť?i ph᝼ nᝯ vĂ ban cho háť? nhiáť u quyáť n lᝣi mĂ tháşż giáť›i hiᝇn Ä‘ấi mĂŁi táş­n tháşż kᝡ nĂ y máť›i cĂ´ng nháş­n. Islam vẍn trao rẼt nhiáť u thᝊ cho ph᝼ nᝯ ngĂ y nay: phẊm giĂĄ, sáťą tĂ´n tráť?ng vĂ sáťą bảo vᝇ váť máť?i mạt vĂ tẼt cả giai Ä‘oấn trong cuáť™c Ä‘áť?i háť? tᝍ lĂşc sinh táť›i lĂşc lĂŹa Ä‘áť?i, thĂŞm vĂ o sáťą thᝍa nháş­n, sáťą cân báşąng vĂ phĆ°ĆĄng tiᝇn cho viᝇc hoĂ n thiᝇn sᝊc mấnh, trĂ­ tuᝇ, nhu cầu tâm sinh lĂ˝ cᝧa háť?. Ä?Ăł lĂ vĂŹ sao chĂşng ta khĂ´ng ngấc nhiĂŞn khi thẼy ráşąng hầu háşżt nhᝯng ngĆ°áť?i cải Ä‘ấo sang Islam ngĂ y nay trong máť™t Ä‘Ẽt nĆ°áť›c nhĆ° Anh quáť‘c lĂ ph᝼ nᝯ. áťž Máťš, sáť‘ ph᝼ nᝯ cải Ä‘ấo sang Islam Ä‘Ă´ng hĆĄn so váť›i nam giáť›i cải Ä‘ấo lĂ báť‘n so váť›i máť™t [85]. Islam giĂ nh rẼt nhiáť u cho tháşż giáť›i cᝧa chĂşng ta mĂ Ä‘ang rẼt cần sáťą chᝉ dẍn váť Ä‘ấo Ä‘ᝊc vĂ sáťą lĂŁnh Ä‘ấo.

78


Đại sứ Herman Eilts, trong một lời chứng nhận trước Uỷ ban Ngoại giáo của Đại hội Hạ nghị viện Mỹ ngày 24/6/1985 đã nói: “Cộng đồng Muslim toàn cầu ngày nay có chừng khoảng một tỷ người. Đó là một con số ấn tượng. Nhưng với tôi điều cũng gây ấn tượng như thế là ngày nay Islam là tôn giáo đơn thần phát triển nhanh nhất. Đây là một điều chúng ta phải tính đến. Cái gì đó đúng về Islam. Nó hấp dẫn nhiều người tốt”.

Tài Liệu Tham Khảo 1. The Globe and mail, Oct. 4, 1994 2. Leonard J. Swidler, Women in Judaism: the Status of Women in Formative Judaism (Metuchen, N.J: Scarecrow Press, 1976) p. 115. 3. Thena Kendath, “Memories of an Orthodox youth” in Susannah Heschel, ed. On being a Jewish Feminist (New York: Schocken Books, 1983), pp. 96-97. 4. Swidler, op. cit., pp.80-81 5. Rosemary R. Ruether, “Christianity”, in Arvind Sharma, ed., Women in World Religions (Albany: State University of New York Press, 1987) p. 209 6. For all the sayings of the prominent Saints, see Karen Armstrong, The Gospel According to Women (London: Elm Tree Books, 1986) pp. 52-62. See also Nancy van Vuuren, The Subversion of Women as Practiced by Churches, WitchHunters, and Other Sexists (Philadelphia: Westminister Press) pp.28-30 7. Swidler, op. cit., p. 140. 8. Denise L. Carmody, “Judaism”, in Arvind Sharma, ed., op. cit., p. 197 9. Swidler, op. cit., p. 137 10. Ibid., p. 138

79

80


11. Sally Priesand, Judaism and the New Woman (New York: Behrman House, Inc., 1975) p. 24 12. Swidler,. Op. cit,. p. 115 13. Lesley Hazleton, Israeli Women The Reality Behind the Myths (New York: Simon and Schuster, 1977) p.41. 14. Gage, op. cit. p. 142.

24. Ibid., p.480. 25. R. Thompson, Women in Stuart England and America (London: Routledge & Kegan Paul, 1974) p.162. 26. Mary Murray, The Law of the Father (London: Routledge, 1995) p.67. 27. Gage, op. cit., p.143.

15. Jeffrey H. Togay, “Adultery”, Encyclopaedia Judaica, Vol. II, col. 313. Also, see Judith Plaskow, Standing Again at Sinai: Judaism from a Feminist Perspective (New York: Harper & RowPublishers, 1990) pp.170-177. 16. Hazleton, op. Cit., pp. 41-42. 17. Swidler, op. Cit., p.141. 18. Matilda J. Gage, Woman, Church, and State (New York: Truth Seeker Company, 1893) p.141 19. Louis M. Epstein, The Jewish Marriage Contract (New York: Arno Press, 1973) p.149. 20. Swidler, op. Cit., p.142. 21. Epstein, op. Cit., pp. 164-165. 22. Ibid., pp. 112-113. Xem cả Priesand, op. cit., p.15. 23. James A. Brundage, Law, Sex, and Christian Society in Medieval Europe (Chicago: University of Chicago Press, 1987) p.88. 81

28. For example, see Jeffrey Lang, Struggling to Surrender, (Beltsville, MD: Amana Publications, 1994) p.167. 29. Elsayyed Sabiq, Fiqh al Sunnah (Cairo: Darul Fatah lile’lam Al-Arabi, 11th edition, 1994), vol. 2, pp. 218-229. 30. Abdel-Haleem Abu Shuqqa, Tahreer al Mar’aa fi Asr al Risala (Kuwait: Dar al Qalam, 1990) pp.109-112. 31. Leila Badawi, “Islam”, in Jean Holm and John Bowker, ed., Women in Religion (London: Pinter Publishers, 1994) p.102. 32. Amir H. Siddiqi, Studies in Islamic History (Karachi): Jamiyatul Falah Publications, 3rd edition, 1967) p.138. 33. Epstein, op. Cit., pp.196. 34. Swidler, op. Cit., p.162-163. 35. The Toronto Star, Apr. 8, 1995.

82


36. Sabiq, op. cit., pp. 318-329. Cũng xem Muhammad al Ghazali, Qadaya al Mar’aa bin al Taqaleed al Rakida wal Wafida (Cairo: Dar al Shorooq, 4th edition, 1992) pp. 178-180.

50. Ibid., p. 49. 51. Swidler, op. Cit., p. 144-148. 52. Hazleton, op. Cit., pp. 44-45.

37. Ibid., pp. 313-318. 38. David W. Amram, The Jewish Law of Divorce According to Bible and Talmud (Philadelphia: Edward Stern & CO., Inc., 1896) pp. 125-126.

53. Eugene Hillman, Polygamy Reconsidered: African Plural Marriage and the Christian Churches (new York: Orbis Books, 1975) p. 140.

39. Epstein, op. Cit., pp.219

54. Ibid., p. 17

40. Ibid., pp. 156-157

55. Ibid., p. 88-89.

41. Muhammad Abu Zahra, Usbu al Fiqh al Islami (Cairo: al Majlisal A’la li Ri’ayat al Funun, 1963) p.66. 42. Epstein, op. Cit., pp. 122.

56. Ibid., p. 92-97. 57. Philip L. Kilbride, Plural Marriage For Our Times (Westport, Conn.: Bergin & Garvey, 1994) pp. 108-109.

43. Armstrong, op. Cit., p. 8.

58. The Weekly Review, Aug. 1, 1987.

44. Epstein, op. Cit., pp. 175

59. Kilbride, op. cit., p. 126. 60. John D’Emilio and Estelle B. Freedman, Intimate Matters: A history of Sexuality in America (New York: Harper & Row Publishers, 1988) p. 87.

45. Ibid., p. 121. 46. Gage, op. cit., p. 142. 47. B. Aisha Lemu and Fatima Heeren, Woman in Islam (London: Islamic Foundation, 1978) p. 23. 48. Hazleton, op. Cit., pp. 45-46.

61. Ute Frevert, Women in German History: from Bourgeois Emancipation to Sexual Liberation (New York: Berg Publishers, 1988) pp. 263-264. 62. Ibid., p. 257-258.

49. Ibid., p. 47.

63. Sabiq, op. cit., p. 191. 83

84


64. Hillman, op. cit., p.12. 65. Nathan hare and Julie Hare, ed., Crisis in Black Sexual Politics (San Francisco: Black Think Tank, 1989) p. 25. 66. Ibid., p. 26.

79. Susan W. Schneider, Jewish and Female (New York: Simon & Schuster, 1984) p. 237. 80. Ibid., p. 238-239. 81. Alexandra Wright, “Judaism�, in Holm and Bowker, ed., op. cit., pp. 128-129.

67. Kilbride, op. cit., p. 94.

82. Clara M. Henning, “Cannon Law and the Battle of the Sexes� in Rosemary R. Ruether, ed., Religion and Sexism: Images of Woman in the Jewish and Christian Traditions (New York: Simon and Schuster, 1974) p. 272.

68. Ibid., p. 95. 69. Ibid. 70. Ibid., p. 95-96.

83. Donald B. Kraybill, The riddle of the Amish Culture (Baltimore: Johns Hopkins University Press, 1989) p. 56.

71. Ibid., p. 118.

84. Khalil Gibran, Thoughts and Meditations (New York: Bantam Books, 1960). P. 28.

72. Lang, op., cit., p.172. 73. Kilbride, op. cit., p. 72-73. 74. Sabiq, op. cit., p. 187-188.

85. The Times, Nov. 18, 1993. ŘŒ(1994 ŘŒ 2 31 ' ( ŘŒ)! ' *+ , -./ 0 1 :% & ) ŘŒ ! " # – 86

75. Abdul Rahman Doi, Woman in Shari’ah (London: Ta-Ha Publishers, 1994) p. 76. 76. Menachem M. Brayer, The Jewish Woman in Rabbinic Literature: A Psychosocial Perspective (Hoboken, N.J: Ktav Publishing House, 1986) p. 239. 77. Ibid., p. 316-317. CŊng xem Swidler, op. Cit., p. 121-123. 78. Ibid., p. 139. 85

)5 6 #78 ŘŒ 6 6 ' ( ŘŒ@+/ ' :)2 0 ?) ) +", >30 . 9 : " 01 ŘŒ) 3#; < = – 87 (1967 (1990 ŘŒE7 0 1 :F3 G 1) " B 9 %= C 3 ŘŒ D != E 7 # -88

86


(1994 ، J K! ( : # ) '3 2 9 %= C ، 1 HI # -89 (1963 : / 3 P7 Q R7S :% & ) ) +", / L "= ،% &M != #NO -90 ، '! ' ( ، 3 2 0 1 :% & ) %# %#? # . ! % C 3 TD ،U VW #NO -91 (1992

Hà Nội, tháng 6 năm 2009

87

Mục lục 1. GIỚI THIỆU.................................................................3 2. LỖI CỦA EVE .............................................................6 3. THỪA KẾ TỘI TỪ BÀ EVE.......................................9 4. CON GÁI ĐÁNG HỔ THẸN?...................................16 5. SỰ GIÁO DỤC PHỤ NỮ ..........................................19 6. PHỤ NỮ KHÔNG TRONG SẠCH? .........................21 7.LÀM CHỨNG.............................................................22 8. NGOẠI TÌNH.............................................................26 9. LỜI THỀ.....................................................................29 10.TÀI SẢN CỦA VỢ ...................................................32 11. LY DỊ........................................................................35 12. NGƯỜI MẸ ..............................................................46 13. QUYỀN THỪA KẾ CỦA PHỤ NỮ ........................49 14. CẢNH KHÓ KHĂN CỦA BÀ GÓA.......................52 15. CHẾ ĐỘ ĐA THÊ....................................................56 16. KHĂN TRÙM ĐẦU ................................................65 17. LỜI KẾT...................................................................72 Tài Liệu Tham Khảo ......................................................80

88


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.