13 minute read
KHÔNG GIAN CẢNH QUAN
LỐI ĐI LÁT ĐÁ TRONG SÂN VƯỜN NHẬT
NHỮNG CON ĐƯỜNG VỚI LỐI LÁT ĐÁ ĐẶC TRƯNG TRONG CÁC SÂN VƯỜN NHẬT BẢN ĐÃ CÓ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CŨNG NHƯ GIÁ TRỊ TRIẾT LÝ TỪ KHÁ LÂU ĐỜI. LÀ MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN QUAN TRỌNG KHÔNG THỂ THIẾU ĐỐI VỚI CÁC NGHỆ NHÂN THIẾT KẾ, LỐI ĐI TRONG VƯỜN NHẬT ĐƯỢC BIẾN TẤU KHÁ NHIỀU QUA THỜI GIAN, TUY NHIÊN KHỞI NGUỒN VẪN TỪ HAI HÌNH THỨC CHÍNH: NOBEDAN VÀ TOBI-ISHI
Advertisement
Bài KTS NGUYỄN BẢO TIÊN HOÀNG Ảnh TƯ LIỆU
Tìm về lịch sử
Việc xuất hiện một lối i trong khu vườn chắc chắn ã có từ xa xưa, nhưng mãi cho ến thời Trung cổ vào khoảng thế kỷ 16, khi những con ường bắt ầu ược trang trí bằng á lát một cách có chủ ích thì nghệ thuật thiết kế lối i trong vườn Nhật mới thực sự ược biết ến.
Cũng như các yếu tố khác trong sân vườn xứ Phù Tang, những con ường cũng mang trong mình nhiều giai thoại dân gian. Tương truyền vì ể tránh cho ôi guốc gỗ của một vị tướng quân không bị chìm trong vũng bùn, người dân ã phải dùng quần áo trải ỡ trên mặt ất ể ón ông khi ông i ngang qua khu vườn trà vào mùa mưa. Vì lẽ ó bậc thầy trà ạo - chủ nhân khu vườn lúc ấy ã nảy ra ý ịnh dùng những viên á có bề mặt tương ối phẳng rải thành một ường dẫn sạch sẽ và an toàn giúp cho mỗi bước i luôn ược cao và khô ráo. Từ ó cách lát á ệm bước i bắt ầu ược mọi người biết ến nhiều hơn, từ việc sử dụng trong những bậc thang ở vườn ồi, ường i dạo trong vườn trà ến những bãi á với vô số lối i liên kết nhà ở với môi trường xung quanh, tạo nên một nét ẹp cực kỳ ặc sắc trong nghệ thuật thiết kế sân vườn của người Nhật.
Phong cách Tobi-ishi là hình thức sắp xếp các phiến á bước dặm một cách “thuần khiết” và tối giản nhất. Những viên á có có ộ rộng khoảng 50cm cùng màu sắc và hình dáng tương ồng sẽ ược ặt ộc lập với nhau. Khoảng cách giữa chúng chỉ ảm bảo vừa bằng một sải chân i dạo và nhô cao hơn mặt ất khoảng vài cm. Mặc dù có vẻ giản ơn nhưng việc thiết kế Tobi-ishi cũng cần nhiều sự tỷ mỷ và tâm ý. Các nghệ nhân phải tự i dạo trong khu vườn với tốc ộ chậm rãi, khoan thai cùng tâm trạng thoải mái nhất. Sau ó họ sẽ tiến hành ịnh vị từng bước chân ã i qua ể tiến hành rải các phiến á. Đặc biệt ở những vị trí có iểm nhấn hay thường xuyên phải dừng lại ngắm cảnh sẽ ược rải á ôi - tảng á có kích thước lớn hơn hẳn. Để ảm bảo cao ộ của á ược ều nhau người ta sẽ ặt một tấm gỗ qua mỗi vài viên như một công cụ iều chỉnh hữu ích.
Đôi khi i ngang qua các lối i Tobi-ishi bạn sẽ bắt gặp một viên á nhỏ buộc dây gai ặt lên trên một phiến á bước dặm, những viên á này chỉ ra các tuyến ường và khu vực bị cấm ối với khách mà
Việc sắp ặt những viên á nhỏ quanh lối i khiến người thưởng ngoạn luôn phải nhìn xuống bước chân của mình mỗi khi i nếu không muốn vấp ngã, iều này giúp cho họ di chuyển “chậm” hơn và có thời gian cảm nhận vẻ ẹp của khu vườn một cách sâu sắc hơn
Những con ường lát á xứ Mặt Trời Mọc ã trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều phong cách thiết kế khi chúng không chỉ mang lại vẻ thẩm mỹ bền vững mà còn trở thành một phần rất tự nhiên của môi trường cảnh quan trong sân vườn
ến ây bạn sẽ phải dừng lại và chuyển sang một hướng khác. Đó cũng là một cách xử lý vừa tiện dụng, linh ộng và cũng vừa tinh tế, thẩm mỹ - iều mà bạn chỉ có thể tìm thấy ở xứ xở Phù Tang.
Thông thường, Tobi-ishi truyền thống sẽ ược các nghệ nhân ặt uốn lượn theo bụi cây, tảng á hay, các khu vực ồi dốc lên xuống với tầm nhìn hơi khuất nhằm kích thích mong muốn khám phá của người thưởng ngoạn. Mỗi viên á có tác dụng dẫn dắt tâm trí người thưởng ngoạn nên Tobi-ishi là thiết kế iển hình cho một mục ích “i chậm” và ngắm cảnh trong vườn. Ngày nay chúng cũng ược áp dụng trong một số thể loại sân vườn theo phong cách tự nhiên với nhiều góc tiểu cảnh nhỏ xinh. Tobi-ishi không chỉ giúp cho những không gian mà chúng i qua có vẻ lớn hơn - một lợi thế trong những khu vườn có diện tích khiêm tốn mà còn mang trong mình tư duy tĩnh tại va chậm rãi của Thiền tông Nhật Bản.
Phong cách Nobedan
Ra ời sau Tobi-ishi, hình thức lát á Nobedan gần như “chìu lòng” hầu hết các nhu cầu của người thưởng ngoạn. Với hình thức như một “tấm thảm bằng á” nên dù i chậm hay i nhanh, i ơn lẻ hay i cả nhóm ều có thể dễ dàng di chuyển trên Nobedan mà không cần phải tập trung chú ý vào từng bước chân. Vì lẽ ó chúng ược ứng dụng rất nhiều ở các khu vực công cộng ít mang tính riêng tư hay ường dẫn trong những không gian rộng lớn.
Lối i Nobedan là một sự kết hợp ầy nghệ thuật của hai hoặc nhiều loại vật liệu với hình thức và màu sắc khác nhau như gạch, á cờ, á phiến, á viên, á chẻ… Càng có nhiều loại kết cấu thì càng òi hỏi sự khéo léo và mắt thẩm mỹ của người nghệ nhân.
Việc xác ịnh hướng dẫn cho các lối i Nobedan khá ơn giản nhưng việc lắp ặt lại òi hỏi nhiều công phu. Đầu tiên là xác ịnh chiều rộng và viền mép của con ường, viền mép này cần thật sự nổi bật ể tách biệt chúng ối với môi trường xung quanh. Nguyên tắc chính ở ây là phải lựa chọn ược những viên á thực sự phù hợp.
Một lối i theo phong cách Nobedan truyền thống thường bao gồm vài phiến á chính hình chữ nhật có kích cỡ to kết hợp cùng những viên á nhỏ với hình dáng tự do tạo thành một “ma trận” á ộc áo. Đá chính phải là những loại á có bề mặt ẹp, vừa ủ nhẵn những vẫn không quá trơn, dài trên 1,2m với các cạnh vuông vắn. Chúng sẽ ược lắp ặt ở các khu vực gần viền mép ể ịnh vị bố cục, từ ó các loại á nhỏ hơn mới ược ghép vào, sao cho viền của mỗi viên á gần “ăn rơ” với khoảng cách từ 6-12cm. Bên cạnh sự tương quan giữa khoảng cách các mép á thì màu sắc chuyển ổi của các loại á xếp cạnh nhau lẫn kích thước á to, nhỏ sao cho hài hòa và ẹp mắt cũng quyết ịnh giá trị nghệ thuật của “thảm á” Nobedan.
Các khu vườn Nhật Bản truyền thống có thể bao gồm cả hai loại lối i: một Tobi-ishi dẫn dắt vào một Nobedan và ngược lại. Chúng thậm chí còn ược các nghệ nhân trộn lẫn một cách ầy sáng tạo.
OSCAR NIEMEYER ĐƯỜNG CONG LÀ KHỞI NGUỒN CỦA SỰ SỐNG TRONG KIẾN TRÚC
“Bản thân tôi chối từ những vuông thành sắc cạnh hay kiến trúc duy lý tạo nên bởi thước kẻ và góc vuông ể mạnh dạn bước vào thế giới của ường cong hữu cơ và những ường thẳng tự do. Quan iểm thoát ly này ến từ chính thế giới tôi lớn lên, nơi có những rặng núi hùng vĩ, những nhà thờ kiểu Baroque cổ kính và cả những phụ nữ ẫy à xinh ẹp”
Bài PHƯƠNG NGUYÊN Ảnh TƯ LIỆU
Toà nhà Bộ Giáo dục và Y Tế ở Rio de Janeiro (1939)
Toà nhà Quốc hội (1958) Nhà thờ Brasília (1960)
OSCAR NIEMEYER LÀ CÂY ĐẠI THỤ CỦA NỀN KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI, nhiều công trình của ông trở thành biểu tượng của thế kỷ 20. Nimeyer ược ngưỡng mộ và trân trọng không chỉ ở nơi quê nhà Brazil mà còn ở khắp nơi trên thế giới. Khi qua ời ở tuổi 104 (2012) ông ã ể lại di sản ồ sộ gồm hơn 500 công trình ở khắp những châu lục Âu, Mỹ, Phi. Là nhà tiên phong trong việc sử dụng bê tông cốt thép ể cấu thành những khối kiến trúc mang ường cong hữu cơ ngoạn mục, các công trình của Nimeyer ể lại những ấn tượng ộc nhất vô nhị về sự kỳ vĩ, phóng khoáng và cái ẹp thuần tuý, úng như ước mơ cả ời của ông là sử dụng kiến trúc ể tô iểm cho cuộc ời.
Oscar Niemeyer sinh ra và lớn lên tại Rio de Janeiro, ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Quốc gia Rio và bắt ầu dấn thân vào nghề kiến trúc khi ến làm việc cho người thầy Lúcio Costa của mình (1932). Quá trình cộng tác hành nghề này cũng là khoảng thời gian Oscar Niemeyer cho ra ời những công trình quan trọng nhất trong lịch sử kiến trúc hiện ại nói chung và kiến trúc Brazil nói riêng. Sự cộng tác với KTS Le Corbusier ể thiết kế tòa nhà trụ sở Liên Hiệp quốc ở New York cũng là một trong những iểm sáng quan trọng trong sự nghiệp của Nimeyer. Từ ó ông nỗ lực xây dựng phong cách
cá nhân, ặc biệt dễ nhận biết bởi sự xuất hiện nổi bật của những ường cong mà ông tìm cảm hứng ở thiên nhiên Brazil tươi ẹp và hình hài nở nang của những người phụ nữ.
Ở tuổi 29 (1939), Nimeyer ược bổ nhiệm là trưởng công trình sư cho
Bảo tàng Nghệ thuật Đương ại Nitéroi (1996) Toà án Liên bang tối cao Brazil (1958)
dự án Tòa nhà Bộ Giáo dục và Y tế ở Rio de Janeiro. Công trình ấn tượng với ường cắt giao vuông góc của hai khối nhà ã tạo nên tổng thể hiện ại xuất chúng, ặt nền nóng cho sự phát triển của kiến trúc Brazil trong giai oạn mới và ã thu hút rất nhiều sự chú ý của công chúng quốc tế. Dự án thành công ến mức sau ó ích thân tổng thống Juscelino Kubitshek ã mời Niemeyer chủ trì cho kế hoạch phát triển thủ ô mới Brasília, biểu tượng của một Brazil tươi trẻ giàu năng lượng vào năm 1956.
Hành trình thăng hoa của Oscar Niemeyer bắt ầu từ ó khi ông ra mắt bộ ba cấu trúc bê tông trắng nổi tiếng nhất trong sự nghiệp của mình: Tòa án Liên bang tối cao Brazil, nhà thờ Brasília, Bảo tàng Nghệ thuật ương ại Nitéroi. Brasília - thủ ô mới, là một thành phố của trí tưởng tượng nâng tầm kiến trúc và bộ mặt Brazil lên hàng quốc tế. Vào năm 1987, Brasília chính thức ược
Toà Trụ sở Đảng Cộng sản Pháp (1967)
công nhận là Di sản Thế giới. Các thiết kế của Oscar Niemeyer dành cho thành phố này tràn ngập sức sống của những ường cong hữu cơ, mềm mại, cân xứng, ầy táo bạo nhưng lại tạo thành chuẩn quy cho kiến trúc hiện ại. Chúng thể hiện sự giải phóng tư tưởng và hoàn toàn thoát ly khỏi sự ảnh hưởng của kiến trúc châu Âu tại Brazil khi ấy. Có thể nói, chính Niemeyer ã ặt những viên gạch nền móng cho sự chuyển mình lột xác của kiến trúc Brazil.
Oscar Niemeyer tạo dựng sự nghiệp của mình với một ý ồ kiên ịnh và trong sáng, ó là mang cái ẹp ến với thế giới. Và ông ã làm ược iều ó. Qua sự nghiệp ồ sộ của mình, Niemeyer ược tôn vinh là “ông hoàng của những ường cong”. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa những nét uốn lượn và những ường thẳng khí khái ã làm nên năng lượng cho những tòa nhà của Niemeyer. Ông xem chúng là sự giải phóng của những ước mơ sáng tạo, nhưng chính bản thân chúng lại bám sát lấy chuẩn quy tắc của hình khối cân xứng; mềm mại nhưng không thừa thãi, phóng ãng mà lại sinh ộng trong sự mô phỏng nét hoàn hảo của tự nhiên.
Những ặc iểm tiêu biểu này ược tùy chỉnh theo công trình, phụ thuộc vào công năng và cảm giác mà Niemeyer muốn gieo vào trong hình dáng công trình. Ví dụ như Tòa nhà Quốc hội là sự kết hợp của cấu trúc dài, ược tôn vinh lên bởi kết cấu vòm mềm mại. Dáng hình vững chắc thể hiện cho sự nghiêm túc trong chính trị và ồng thời gửi gắm ý nguyện của sự linh hoạt, nhạy bén với thời thế, ón ầu phát triển tương lai iều mà bộ phận iều hành nhà nước cần phải có.
Nhà thờ Brasília ược xem là công trình ấn tượng của Oscar Niemeyer mang cấu trúc hình nón hyperboloid với các cột trắng uốn cong, vút cao như thể ang bay lên. Bên trong là sự phô diễn ngoạn mục của kính màu, lung linh phản chiếu dưới màn ánh sáng ổ tràn của mái nhà ặc biệt. Tất cả mang lại cảm giác linh thiêng nhưng tươi ẹp và muôn phần nhẹ nhõm.
Một công trình khác là Tòa án Liên bang tối cao với hình dạng mạnh mẽ, cứng cáp và nghiêm cẩn. Nơi ây ược bọc trong lớp kính phản xạ, bên ngoài là hệ cột uy nghi có những ường khoét táo bạo, khiến người ta liên tưởng ến những khung sườn an mắc chặt chẽ.
Trụ sở công ty xuất bản Modadori (1968)
Công trình Bảo tàng Đương ại Nitéroi ến nay vẫn là iểm thu hút hàng ầu ở Brasília. Tòa nhà ược ặt ở vị trí ắc ịa, trải tầm nhìn về phía vịnh Guanabara với ường dẫn uốn quanh ỏ rực tựa như một chú rắn ang trườn mình qua những khúc quanh. Kết cấu mềm mại và rất “thơ” này hòa hợp tuyệt ối với phần èo núi. Khối nhà chính nhô lên từ mặt ất chậm rãi và trải dài như những thềm hoa vươn lên từ kẽ á.
Oscar Niemeyer xem kiến trúc là một am mê cả ời. Ông tiếp tục làm việc cho ến tận lúc gần qua ời. Ông ể lại cho thế giới một di sản kiến trúc rực rỡ, một lời tuyên ngôn ấn tượng và niềm tin vào tương lai của Brazil. Năm 1988, ông ược Hội ồng Hàn lâm trao giải Pritzker danh giá như một lời vinh dang xứng áng cho sự cống hiến dài lâu và ầy ý nghĩa tốt ẹp của mình.