Vincom Village

Page 1

HỘI ĐỒNG GIẢI THƯỞNG KIẾN TRÚC QUỐC GIA

HỒ SƠ DỰ THI GIẢI THƯỞNG KIỂN TRÚC QUỐC GIA 2012

KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VINCOM - VINCOM VILLAGE Địa điểm: Phường Phúc Lợi, Việt Hưng, Giang Biên - quận Long Biên - Hà Nội

HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2012


HỘI ĐỒNG GIẢI THƯỞNG KIẾN TRÚC QUỐC GIA

HỒ SƠ DỰ THI GIẢI THƯỞNG KIỂN TRÚC QUỐC GIA 2012

KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI VINCOM - VINCOM VILLAGE Địa điểm: Phường Phúc Lợi, Việt Hưng, Giang Biên - quận Long Biên - Hà Nội

HÀ NỘI, THÁNG 12 / 2012


PHÇN 1 | THUYÕT MINH THIÕT KÕ


THUYẾT MINH TÓM TẮT

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................3 1.1

TỔNG QUAN ..........................................................................................................3

1.2

2

CƠ SỞ THIẾT KẾ QUY HOẠCH ..........................................................................4 1.2.1 Các cơ cở pháp lý ...........................................................................................4 1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu và cơ sở bản đồ ....................................................5 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT ...........................................................................6

THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.4.9 Khái toán chi phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .................................37 4.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ....39 4.5.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo đánh giá tác động môi trường ............................39 4.5.2 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng .............................................40 4.5.3 Biện pháp giảm thiểu tác động có hại, phòng ngừa, ứng phó sự cố .............40 4.5.4 Kết luận.........................................................................................................48

VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ..................................................6 2.1.1 Vị trí, ranh giới và quy mô .............................................................................6 2.1.2 Địa hình, địa mạo ............................................................................................6 2.1.3 Khí hậu, thủy văn............................................................................................6 2.1.4 Thủy văn .........................................................................................................7 2.1.5 Địa chất thủy văn, địa chất công trình ............................................................8 2.1.6 Cảnh quan thiên nhiên ....................................................................................8 2.2 HIỆN TRẠNG .........................................................................................................8 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ....................................................................................8 2.2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.............................................................................8 2.3 CÁC QUY HOẠCH, DỰ ÁN LIÊN QUAN ...........................................................8 2.1

3

ĐÁNH GIÁ CHUNG ...............................................................................................9 2.4.1 Thuận lợi .........................................................................................................9 2.4.2 Khó khăn .........................................................................................................9 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN ..................................................10

4

NỘI DUNG QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH.....................................................................11

2.4

4.1

CƠ CẤU QUY HOẠCH ........................................................................................11 4.1.1 Cơ cấu quy hoạch đã được phê duyệt ...........................................................11 4.1.2 Cơ cấu quy hoạch đề xuất điều chỉnh ...........................................................13 4.2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ............................................................................18 4.2.1 Tổng hợp số liệu sử dụng đất........................................................................18 4.2.2 Giải pháp phân bổ quỹ đất xây dựng ............................................................19 4.2.3 Các yêu cầu về kiến trúc xây dựng và chỉ tiêu cho từng ô đất .....................22 4.2.4 Kế hoạch khai thác và sử dụng đất ...............................................................22 4.3 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN ...........24 4.3.1 Nguyên tắc chung .........................................................................................24 4.3.2 Định hướng tổ chức không gian và thiết kế đô thị .......................................24 4.4 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI HẠ TẦNG KỸ THUẬT ........................................27 4.4.1 Các quy chuẩn quy phạm áp dụng ................................................................27 4.4.2 Quy hoạch hệ thống giao thông ....................................................................28 4.4.3 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật ........................................................................30 4.4.4 Quy hoạch hệ thống cấp nước ......................................................................32 4.4.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và quản lý chất thải rắn. .....................32 4.4.6 Quy hoạch hệ thống cấp điện và chiếu sáng công cộng đô thị .....................34 4.4.7 Hệ thống thông tin liên lạc. ..........................................................................36 4.4.8 Quy hoạch tổng hợp hạ tầng kỹ thuật ...........................................................37 QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

1

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

2


THUYẾT MINH TÓM TẮT

1

MỞ ĐẦU

1.1 TỔNG QUAN Đồ án Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội đã được phê duyệt tại Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội với tổng diện tích nghiên cứu là 4.132.900m2 và dân số dự kiến khoảng 39.516 người. Ngày 07 tháng 12 năm 2010, UBND thành phố Hà Nội đã có Quyết định số 6043/QĐ-UBND cho phép Công ty CP Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng đầu tư Dự án Khu đô thị sinh thái tại các ô quy hoạch E, G, H theo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội đã được UBND Thành phố phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010. Trong quá trình triển khai dự án đầu tư xây dựng, kết hợp với việc lên phương án giải phóng mặt bằng, Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đô thị Sài Đồng đã có văn bản báo cáo UBND Thành phố đề xuất xin điều chỉnh quy hoạch chi tiết các ô E, G, H để tăng hiệu quả dự án, phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị, đồng thời nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng đất. Ngày 25 tháng 01 năm 2011, UBND Thành phố đó có Văn bản số 614/UBND-TH cho phép Công ty CP Đầu tư và Phát triển Đô thị Sài Đồng lập quy hoạch điều chỉnh cục bộ ô đất E, G, H tại quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội. Đồ án “Quy hoạch điều chỉnh cục bộ ô đất E, G, H tại quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội” do Công ty Kiến trúc ACT Việt Nam thiết kế đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 1575/QĐ-UBND ngày 04 tháng 4 năm 2011 . Dự án có tên thương mại là “Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village”, thuộc địa giới hành chính các phường Phúc Lợi, Giang Biên, Việt Hưng, Sài Đồng Quận Long Biên, cách trung tâm Hà Nội 7km, nằm giữa các khu đô thị đã đi vào sử dụng như khu đô thị Việt Hưng, khu đô thị Sài Đồng. Vincom Village là một khu đô thị phức hợp hoàn hảo gồm 100 % các căn biệt thự tiếp xúc trực tiếp với hồ nước nhân tạo, các toà chung cư cao cấp được thiết kế theo hình cánh hoa, trung tâm thương mại Vincom Center Long Biên, rạp chiếu phim, trường học quốc tế, trường mầm non, bệnh viện hiện đại, các khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao, trung tâm Hội nghị Quốc tế và nhiều hạng mục đặc sắc khác trong dự án... Tiêu điểm trong thiết kế kiến trúc của Vincom Village là ý tưởng thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thị độc đáo, là sự cụ thể hóa triết lý “Thiết kế Vì Cuộc sống” của Công ty Kiến trúc ACT Việt Nam với việc tận dụng tối đa những lợi thế của quần thể thiên nhiên xung quanh và thảm thực vật chạy dọc theo hệ thống kênh hồ. Quan điểm thiết kế này là điển hình cho lối kiến trúc hài hòa giữa cuộc sống tiện nghi cao cấp bậc nhất và một môi trường thiên nhiên đa dạng. Với thiết kế sinh thái cao cấp độc đáo của Công ty Kiến trúc ACT Việt Nam và kinh nghiệm, tiềm lực, sự chuyên nghiệp của Chủ đầu tư, Vincom Village sẽ thực sự QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

3

THUYẾT MINH TÓM TẮT

là thiên đường nghĩ dưỡng - thành phố thu nhỏ với đầy đủ tiện ích hiện đại, cao cấp, nơi bạn được tân hưởng những trải nghiệm thú vị về một cuộc sống tiện nghi cao cấp bậc nhất trong không gian xanh, sạch, và an toàn. 1.2 CƠ SỞ THIẾT KẾ QUY HOẠCH 1.2.1 Các cơ cở pháp lý - Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 4; - Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5; - Căn cứ Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; - Căn cứ Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị; - Căn cứ Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng”; - Căn cứ Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11 tháng 8 năm 2010 của Bộ Xây dựng quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị; - Căn cứ Quyết định số 228/2005/QĐ-UB ngày 19 tháng 12 năm 2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết quận Long Biên - Hà Nội, tỷ lệ 1/2000 (phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông); - Căn cứ Quyết định số 13/2008/QĐ-UB ngày 21 tháng 3 năm 2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết quận Long Biên - Hà Nội, tỷ lệ 1/2000 (phần quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật); - Căn cứ Văn bản số 367/Tg1-QC ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Cục tác chiến Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội tại các phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng và Gia Thụy - quận Long Biên, thành phố Hà Nội; - Công văn số 1150/EVN HANOI-B04, ngày 21 tháng 5 năm 2010 của Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, về việc thỏa thuận cấp điện và góp ý về hành lang bảo vệ lưới điện đi trong khu đất dự án Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội tại quận Long Biên, Hà Nội; - Căn cứ Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội; - Căn cứ Quyết định số 3835/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND TP Hà Nội về việc ban hành Quy định quản lý xây dựng theo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500;

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

4


THUYẾT MINH TÓM TẮT

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

Căn cứ Quyết định số 6043/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc cho phép đầu tư và phê duyệt Điều lệ quản lý thực hiện dự án Khu đô thị sinh thái tại các phường Phúc Lợi, Việt Hưng, Giang Biên quận Long Biên, Hà Nội; Căn cứ Quyết định số 6543/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E3 tại Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Công văn số 2610/BXD-KTQH ngày 23 tháng 12 năm 2010 của Bộ Xây Dựng về việc triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch xây dựng nông thôn, điều chỉnh cục bộ quy hoạch và giấy phép trên địa bàn Hà Nội; Căn cứ Văn bản số 614/UBND-TH ngày 25 tháng 01 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội về việc xem xét điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H tại QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công Viên Công Nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Văn bản số 159/UBND-QLĐT ngày 03 tháng 3 năm 2011 của UBND quận Long Biên về việc góp ý kiến việc đề xuất điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H trong QHCT 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm; Căn cứ Văn bản số 09CV/UBND-TNMT ngày 09 tháng 01 năm 2010 của UBND phường Giang Biên - quận Long Biên về việc góp ý Hồ sơ điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H tại QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Văn bản số 35CV/UBND-TNMT ngày 09 tháng 01 năm 2010 của UBND phường Phúc Lợi - quận Long Biên về việc góp ý Hồ sơ điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H tại QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Văn bản số 11CV/UBND-TNMT ngày 26 tháng 01 năm 2010 của UBND phường Việt Hưng - quận Long Biên về việc góp ý Hồ sơ điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H tại QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Quyết định số 1575/QĐ-UBND ngày 04 tháng 4 năm 2011 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E, G, H tại QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội; Căn cứ Hợp đồng thiết kế số 01/2011/HĐTK-ACT ký ngày 08 tháng 01 năm 2011 giữa Công ty cổ phần PCM và Công ty TNHH Kiến trúc ACT Việt Nam.

1.2.2 Các nguồn tài liệu, số liệu và cơ sở bản đồ -

-

-

2

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT

2.1 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí, ranh giới và quy mô 2.1.1.1

5

Vị trí, ranh giới

Khu vực nghiên cứu điều chỉnh cục bộ bao gồm các ô quy hoạch ký hiệu E, G, H trong QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội (đã được phê duyệt tại Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội), có diện tích khoảng 151,18 ha và dân số dự kiến khoảng trên 18.000 người được giới hạn bởi: - Phía Tây Bắc giáp tuyến đường liên khu vực rộng 30m; - Phía Tây Nam giáp tuyến đường liên khu vực rộng 40m; - Phía Đông Nam giáp tuyến đường khu vực rộng 22m; - Phía Đông Bắc giáp tuyến đường liên khu vực rộng 48m. Khu vực điều chỉnh cục bộ quy hoạch có diện tích khoảng 128,07 ha, trong đó: - Ô quy hoạch E: Bao gồm các ô đất E2, E4, E5, E7 và một phần đất đường phân khu vực; - Ô quy hoạch G: Toàn bộ ô quy hoạch G; - Ô quy hoạch H: Toàn bộ ô quy hoạch H, trừ lô đất H1-BV (đất bệnh viện). - Các điểm đấu nối với tuyến đường liên khu vực giữa hai ô quy hoạch G và H 2.1.1.2 Quy mô Khu vực điều chỉnh cục bộ có diện tích khoảng 128,07 ha. Trong đó bao gồm 96,49 ha thuộc phường Phúc Lợi; 31,20 ha thuộc phường Việt Hưng và 0,38 ha thuộc phường Giang Biên - quận Long Biên, Hà Nội. 2.1.2 Địa hình, địa mạo Khu đất quy hoạch có địa hình bằng phẳng, cốt cao độ tự nhiên điển hình khoảng +6,30 đến +7,30 theo hệ cao tọa độ Quốc gia VN2000. 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.3.1

Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng QCXDVN: 01/2008/BXD; Bản đồ đo đạc địa hình do Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Địa chính Hà Nội lập 2008, Chủ đầu tư cung cấp tháng 01 năm 2011; Hồ sơ bản vẽ QHCT Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội (đã được phê duyệt tại QĐ số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội), Chủ đầu tư cung cấp tháng 01 năm 2011; Hồ sơ bản vẽ Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E3 tại Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội (đã được phê duyệt tại Quyết định số 6543/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội), Chủ đầu tư cung cấp tháng 01 năm 2011; Các văn bản, tài liệu khác có liên quan.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Khí hậu

Đặc điểm chung Khí hậu chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Hà Nội nói riêng và đồng bằng Bắc Bộ nói chung. Một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa hè nóng (từ tháng 5 đến tháng 9), mưa nhiều. Mùa đông lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) mưa ít. Giữa 2 mùa hè và đông có 2 thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10 là mùa xuân và mùa thu. Nhiệt độ không khí -

Nhiệt độ không khí thấp nhất Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm Nhiệt độ không khí trung bình mùa hè Nhiệt độ không khí cao nhất Nhiệt độ không khí trung bình mùa đông

: 2,7 °C : 23,6°C : 29,4°C : 42,8°C : 12°C

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

6


THUYẾT MINH TÓM TẮT

Lũ sông Hồng là yếu tố gây ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống của người dân và đến các công trình xây dựng và các khu công nghiệp của thành phố. Vì vậy thủy chế của sông Hồng được theo dõi chặt chẽ.

Bức xạ mặt trời -

Tổng số giờ nắng trong năm Tổng lượng bức xạ hàng năm Số ngày có sương mù Độ ẩm không khí

: 1.464,6 h/năm : 109,4 kcal/ha : 11,7 ngày/năm

Độ ẩm nhỏ nhất Độ ẩm cao nhất Độ ẩm bình quân Lượng mưa

: 80% : 88%

2.1.5 Địa chất thủy văn, địa chất công trình Theo tài liệu đánh giá địa chất của Liên Xô (cũ) được lưu giữ tại Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội thì khu vực nghiên cứu nằm trong khu vực có nước ngầm phân bố khắp mọi nơi, trung bình nằm ở độ sâu từ 3,0  7,0m.

: 84,5%

2.1.6 Cảnh quan thiên nhiên

-

Số ngày mưa trung bình trong năm khoảng : 114 ngày mưa Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng : 1.245 mm Lượng bốc hơi trung bình trong năm : 722 mm/năm Gió và bão Trong một năm khu vực Hà Nội thường có 2 mùa gió chính: Gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc. Gió mùa Đông Nam thường bắt đầu từ tháng 05 và kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơi nước từ biển vào gây nên các trận mưa rào. Trong những tháng này đôi khi có gió bão kèm theo mưa lớn gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống. Gió mùa Đông Bắc thường bắt đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau, thời tiết thời gian này thường lạnh và khô ở đầu mùa và ẩm ướt ở các tháng 2 và 3 vào những tháng này có mưa phùn mùa xuân. Trong các tháng 12, tháng 1 đôi khi có sương mù, sương giá nhưng ít gây thiệt hại đến sản xuất. Tốc độ gió trung bình hàng tháng dao động từ 2.0m/s đến 2.9m/s. Tốc độ gió lớn nhất ghi nhận được lên đến 34m/s. Hàng năm khu vực Hà Nội chịu ảnh hưởng của khoảng 5 - 7 cơn bão. Bão mạnh nhất lên đến cấp 9 cấp 10 làm đổ cây cối nhà cửa và gây thiệt hại lớn cho mùa màng, bão thường trùng với mùa nước sông Hồng lên cao đe dọa đến đời sống và sản xuất của nhân dân các vùng ven sông cũng như làm trở ngại cho một số hoạt động của nhân dân toàn thành phố. Độ bền vững khí quyển Độ bền vững khí quyển được xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Khu vực Dự án có lượng mây trung bình năm vào khoảng 7,5/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là cuối mùa đông, tháng cực đại là tháng 3, lượng mây trung bình là 9/10, ít mây nhất là 4 tháng cuối năm, tháng đạt cực tiểu là tháng 10, 11, lượng mây trung bình chỉ 6/10. 2.1.4 Thủy văn Chế độ nước sông của Hà Nội tương ứng với đặc điểm địa hình và khí hậu cho nên chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ trùng với mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10, lũ cao nhất vào tháng 8, lượng nước chiếm 70-75 % tổng lượng nước cả năm. Mùa cạn thường kéo dài hơn mùa mưa, tới 7 tháng từ tháng 11 đến tháng 5, lượng nước mưa và mực nước sông thấp nhất vào tháng 3. QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

THUYẾT MINH TÓM TẮT

7

Trong khu vực nghiên cứu nằm trong khu đô thị hóa mạnh của Thành phố Hà Nội, hiện trạng không có cảnh quan tự nhiên nào đáng kể. Tuy nhiên, đây là vị trí nằm giữa sông Hồng và sông Đuống là hai khu vực cây xanh mặt nước có giá trị và có tầm ảnh hưởng lớn đến môi trường thành phố Hà Nội cũng như khu vực lân cận. 2.2 HIỆN TRẠNG 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Khu vực lập quy hoạch có diện tích khoảng 128,07 ha, hầu hết là đất ruộng lúa. Số liệu hiện trạng sử dụng đất được tổng hợp trong Bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TT 1 2 3 4

Chức năng sử dụng đất Đất ruộng lúa Đất ao, mương Đất nghĩa địa Đất giao thông nội đồng Tổng cộng

Diện tích (m2) 1.133.832 71.968 14.640 60.290 1.280.730

Tỷ lệ (%) 88,53 5,62 1,14 4,71 100,00

2.2.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Ngoài tuyến điện 110KV chạy qua khu vực nghiên cứu theo hướng Đông Bắc Tây Nam, các tuyến giao thông nội đồng và mương máng nông nghiệp, trong khu vực không có hệ thống hạ tầng kỹ thuật nào khác. 2.3 CÁC QUY HOẠCH, DỰ ÁN LIÊN QUAN Khu vực nghiên cứu điều chỉnh cục bộ thuộc các ô quy hoạch E, G, H theo Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội (đã được phê duyệt tại Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội). Quy mô nghiên cứu Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 khoảng 413,29ha bao gồm 09 ô quy hoạch ký hiệu từ A đến L. Ô đất ký hiệu E3 thuộc ô quy hoạch E đã được phê duyệt điều chỉnh cục bộ tại Quyết định số 6543/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội. Theo quy hoạch điều chỉnh, ô đất ký hiệu E3 đã được chuyển đổi chức năng từ “Đất hồ nước cảnh quan; Đất cây xanh đơn vị ở, sân vườn, đường dạo; Đất cây xanh, dịch vụ du lịch” thành “Đất khu du lịch sinh thái, bao gồm khách sạn, nghỉ dưỡng thấp tầng, văn phòng và các hạng mục phụ trợ du lịch sinh thái kèm theo”.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

8


THUYẾT MINH TÓM TẮT

2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên, hiện trạng, vị trí, quy mô khu vực nghiên cứu thuận lợi để xây dựng một khu đô thị mới đẹp, hiện đại, mang lại hiệu quả kinh tế cho nhà đầu tư. Việc giải phóng mặt bằng thuận lợi do trong phạm vi quy hoạch chủ yếu là đất nông nghiệp, không có dân cư và công trình kiến trúc. 2.4.2 Khó khăn Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đường cất hạ cánh sân bay Gia Lâm nên có nhiều hạn chế cho xây dựng phát triển đô thị. BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG Ký hiệu A

B

Khu vực

Tính chất

Khu vực nằm trong chỉ giới đường liên khu vực, đường khu vực theo Quy hoạch chi tiết đã phê duyệt Khu vực không nằm trong chỉ giới đường liên khu vực theo Quy hoạch chi tiết đã phê duyệt

Tuân thủ Quy hoạch chi tiết đã phê duyệt để đảm bảo tính thống nhất (không điều chỉnh)

Tổng cộng

Có thể điều chỉnh tổng mặt bằng tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc cảnh quan trên cơ sở tuân thủ định hướng chung của Quy hoạch chi tiết đã phê duyệt

Diện tích (m2) 19.733

Tỷ lệ (%) 1,54

1.260.997

98,46

1.280.730

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

Ghi chú Một phần tuyến đường liên khu vực có lộ giới 30m nằm giữa hai Ô quy hoạch G, H và một phần tuyến đường khu vực có lộ giới 22m nằm ở phía Đông Nam ô quy hoạch H

THUYẾT MINH TÓM TẮT

3

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN

Căn cứ Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội; Căn cứ Quyết định số 6543/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E3 tại Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội; Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính được xác định như sau: + Chỉ tiêu về sử dụng đất: - Đất đơn vị ở : 55,83 m²/người - Đất giao thông : 7,93 m2/người - Đất công cộng, hành chính đơn vị ở : 1,16 m2/người - Đất trường học phổ thông : 1,82 m2/người - Đất trường mầm non : 1,20 m2/người - Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở : 5,62 m2/người - Đất nhà ở thấp tầng (biệt thự) : 21,03 m2/người + Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật Cấp nước - Khu nhà ở - Công trình công cộng - Đất trường mầm non, tiểu học - Đất trường trung học - Nước tưới cây - Nước rửa đường - Nước dự phòng Cấp điện - Khu nhà ở - Công trình công cộng - Đất trường mầm non, tiểu học - Đất trường trung học - Cây xanh, bãi đỗ xe, giao thông - Bãi đỗ xe, giao thông Thoát nước bẩn - Công trình công cộng, khu ở - Đất cây xanh, giao thông Rác thải - Khu nhà ở - Rác thải khu công cộng - Đất trường mầm non, tiểu học - Đất trường trung học - Cây xanh, bãi đỗ xe, giao thông

100,00

9

: 200 l/m² người ngày đêm : 3 l/m² sàn ngày đêm : 100 l / học sinh : 20 l / học sinh : 3 l / m² : 0,5 l / m² : 25% Q ngày đêm. : 1,25 kw/ người : 30 w/m² sàn : 200 w / học sinh : 150 w / học sinh : 1,0 w/m² : 1,2 w/m² : 100 % lượng nước cấp : 0 % lượng nước cấp : 1,3 kg/người ngày đêm : ---- kg/m² sàn : ---- kg/người ngày đêm : ---- kg/người ngày đêm : ---- kg/m2

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

10


THUYẾT MINH TÓM TẮT

4

THUYẾT MINH TÓM TẮT

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT Ô QUY HOẠCH E, G, H (căn cứ Quyết định số 3834/QĐ-UBND và 6543/QĐ-UBND của UBND Thành phố)

NỘI DUNG QUY HOẠCH ĐIỀU CHỈNH

4.1 CƠ CẤU QUY HOẠCH Khu vực nghiên cứu cơ cấu quy hoạch bao gồm toàn bộ các ô quy hoạch E, G, H. 4.1.1 Cơ cấu quy hoạch đã được phê duyệt Căn cứ Quyết định số 3834/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500 tại phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng, Gia Thụy - quận Long Biên, Hà Nội; Căn cứ Quyết định số 6543/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E3 tại Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội; Ô quy hoạch E, G, H có tổng diện tích 1.511.755 m², bao gồm chức năng sử dụng đất chính như sau: 4.1.1.1 Đất ngoài đơn vị ở: - Đất công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, hỗn hợp Thành phố: Tổng diện tích 269.585 m². Bao gồm: Đất công cộng, văn phòng hỗn hợp (tại ô E6, E8); Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ để bán và cho thuê (tại các ô G1, G2, G3, G4); Đất bệnh viện (tại ô H1). Các công trình hỗn hợp được bố trí về ở hai bên tuyến đường thành phố chạy giữa hai ô E và G, kiến trúc công trình bao gồm phần “đế” bám theo mặt đường dành cho công cộng dịch vụ và phần “tháp” dành cho văn phòng, căn hộ. - Đất cây xanh công viên Thành phố: Tổng diện tích 91.060 m². Chủ yếu bố trí thành những dải hẹp, bám theo tuyến đường thành phố, khu vực (tại ô E) và đường phân khu vực (tại ô G, H). - Đất khu du lịch sinh thái: Diện tích 135.840 m² tại ô E3. 4.1.1.2 Đất đơn vị ở Tổng diện tích 1.015.290 m². Bao gồm: - Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường: Tổng diện tích 144.210 m² - Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở: Diện tích 21.120 m², bố trí tại ô đất G4. - Đất trường học: Tổng diện tích 55.020 m² bao gồm 01 trường trung học cơ sở, 01 trường tiểu học và 03 trường mầm non. - Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở: Tổng diện tích 102.120 m², bố trí xen kẽ với các nhóm nhà biệt thự và hồ kênh cảnh quan. - Đất hồ, kênh cảnh quan: Tổng diện tích 241.590 m², bố trí liên hoàn để tạo cảnh quan cho các nhóm nhà biệt thự. - Đất ở thấp tầng: Bao gồm 382.463 m² đất biệt thự sinh thái và 68.767 m² đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch vụ công cộng nhóm nhà ở. Các biệt thự được bố trí thành từng nhóm bám theo các tuyến đường phân khu vực và đường nội bộ. Phần lớn các biệt thự có một mặt hướng ra đường, một mặt hướng ra hồ, kênh cảnh quan.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

11

TT

Chức năng sử dụng đất

I

ĐẤT DÂN DỤNG Đất công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, hỗn hợp thành phố Đất công cộng, cơ quan văn phòng hỗn hợp Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ Đất bệnh viện Đất cây xanh công viên thành phố Đất đơn vị ở Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở Đất trường học phổ thông Đất nhà trẻ, mẫu giáo Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở Hồ, kênh cảnh quan Đất ở Đất biệt thự sinh thái Đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch vụ công cộng nhóm nhà ở Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường ĐẤT DÂN DỤNG KHÁC Đất khu du lịch sinh thái TỔNG CỘNG

1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6

1.3.7 II

Diện tích (m²) 1.375.935

Chỉ tiêu (m²/người)

Dân số (người)

269.585 51.145 179.300 39.140 91.060 1.015.290 21.120 33.160 21.860 66.890 276.820 451.230 382.463

10.157

55,83 1,16 1,82 1,20 3,68 25,22 24,81 8.028

68.767 144.210 135.840 135.840 1.511.775

7,93

18.185

Quy hoạch đã phê duyệt tại các ô E, G, H có nhiều ưu điểm như phân khu chức năng rõ ràng, chỉ tiêu đất cây xanh đơn vị ở khá cao (5,62 m²/người so với chỉ tiêu tối thiểu theo Quy chuẩn là 2,0 m²/người) là cơ sở thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng đô thị sinh thái. Tuy nhiên, Đồ án còn tồn tại một số vấn đề bất cập: - Bố cục điển hình của các lô đất biệt thự là mặt trước hướng ra đường, mặt sau tiếp cận trực tiếp với hồ nước cảnh quan phù hợp với mô hình đô thị sinh thái. Tuy nhiên, việc bố trí quá nhiều biệt thự thành hàng dọc theo đường phân khu vực gây cảm giác đơn điệu. Nhìn từ phía đường phân khu vực, các hồ nước cảnh quan bị che chắn bởi các khối nhà biệt thự nên chưa đóng góp được nhiều cho cảnh quan chung của đơn vị ở. - Do tuyến đường phân khu vực chủ yếu chạy theo hướng Bắc - Nam nên các biệt thự bố trí dọc theo tuyến đường này sẽ có mặt chính quay về các hướng bất lợi như Tây, Tây Bắc, Tây Nam, ... Số lượng các biệt thự có hướng bất lợi lên tới trên 70%. - Đất cây xanh có diện tích khá lớn nhưng bố trí phân tán thành những dải dài và hẹp, hiệu quả sử dụng thấp. - Tại các ô đất ký hiệu HH13, HH14, HH15, xây dựng công trình hỗn hợp có chức năng công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ để bán và cho thuê sẽ khó khăn trong việc điều hành, quản lý sử dụng. Một số chỉ tiêu sử dụng đất chưa thực sự hợp lý: Mật độ xây dựng tại tầng 1 quá cao làm giảm diện tích cây xanh, sân vườn; Hệ số sử dụng đất tại ô đất HH15 khống chế bằng 1,81 lần (tương đương với mật độ xây dựng phần nhà tháp khoảng 8%) là quá thấp đối với ô đất có chức năng hỗn hợp công cộng, TMDV, căn hộ cao tầng sẽ không khả thi do hiệu quả đầu tư thấp; ... QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

12


-

-

THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Các công trình hỗn hợp bao gồm phần “đế” và phần “tháp”. Trong đó khối “đế” được bố trí bám theo mặt đường, tạo thành các “vách cứng” cản trở tầm nhìn từ phía tuyến đường chính đô thị về phía Dự án. Đối với một khu đô thị sinh thái cao cấp, kiến trúc đẹp thì việc tạo các “vách cứng” ngăn cách không gian khu đô thị với không gian chung Thành phố như vậy là chưa hợp lý. Chưa chú trọng việc khai thác, sử dụng các không gian ngầm cho đỗ xe, dịch vụ và kỹ thuật.

đấu nối giữa mạng đường phân khu vực bên trong khu vực điều chỉnh với mạng lưới đường bên ngoài để đảm bảo tính thống nhất. Các biệt thự được bố cục thành từng nhóm trên cơ sở mạng đường nội bộ mềm mại. Hạn chế bố trí biệt thự dọc theo các tuyến đường phân khu vực, tạo các không gian mở, tầm nhìn đẹp từ phía các tuyến đường phân khu vực về phía hồ nước cảnh quan. Đảm bảo 100% lô đất biệt thự có thể tiếp xúc trực tiếp với hồ nước cảnh quan và hạn chế các lô đất biệt thự có mặt chính quay về hướng bất lợi. Các nhóm biệt thự được chia thành các lô đất xây dựng đa dạng hơn về diện tích, đề xuất thêm hình thức biệt thự song lập đối với các lô đất có diện tích nhỏ để tăng khoảng cách giữa các biệt thự liền kề, tăng không gian dành cho cây xanh sân vườn. Hình thức biệt thự song lập sẽ cho cảm giác số lượng công trình ít đi, không gian kiến trúc đô thị rộng mở hơn. Ngoài việc đề xuất chuyển vị trí của một trường mầm non từ ô quy hoạch H sang bố trí tại ô quy hoạch G để đảm bảo bán kính phục vụ tốt hơn (quy hoạch đã phê duyệt bố trí cả 03 trường mầm non tại ô quy hoạch H, ô quy hoạch G không bố trí), hệ thống công trình dịch vụ công cộng dịch vụ đơn vị cơ bản tuân thủ định hướng của quy hoạch đó phê duyệt. Chỉ tiêu diện tích đất công cộng hành chính, trường học phổ thông, trường mầm non đều lớn hơn quy hoạch đã phê duyệt. Trường mầm non tại ô đất E8 giữ nguyên theo quy hoạch đã phê duyệt. Hệ thống cây xanh, mặt trước đơn vị ở được bố trí xen kẽ với các nhóm nhà ở, tạo cảnh quan sinh thái đặc trưng. Quy hoạch điều chỉnh đề xuất tạo rất nhiều không gian mở giao hòa giữa cây xanh, mặt nước và đường phố. Mở rộng các dải cây xanh nằm kẹp giữa các nhóm nhà ở và các tuyến đường khu vực, đường liên khu vực, đường thành phố. Tạo một số ô đất cây xanh có diện tích và hình dáng phù hợp để bố trí các công trình tập luyện TDTT cơ bản (chưa được đề xuất trong quy hoạch đã phê duyệt). Đối với các khu công cộng, dịch vụ, hỗn hợp

-

-

4.1.2 Cơ cấu quy hoạch đề xuất điều chỉnh 4.1.2.1 Nguyên tắc điều chỉnh - Không vượt quá các chỉ tiêu đã xác định tại Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được duyệt, đảm bảo ổn định kết cấu hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật. - Tuân thủ các Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn hiện hành về quy hoạch trên cơ sở Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 được duyệt. - Tuân thủ các điều kiện liên quan đến các quy định chuyên Ngành như an toàn hàng không, hạ tầng kỹ thuật có ảnh hưởng tới phạm vi điều chỉnh. - Kết nối hài hoà về không gian kiến trúc với các công trình, cụm công trình của các lô đất xung quanh và đấu nối hạ tầng đúng theo quy hoạch được duyệt, phù hợp với tiêu chí đầu tư Khu đô thị sinh thái đẹp, hiện đại, đạt tiêu chuẩn tiện nghi cao cấp, tăng hiệu quả đầu tư. - Đối với đơn vị ở, hạn chế tối đa các lô biệt thự có mặt chính quay về hướng bất lợi. Bố trí biệt thự thành từng cụm phân tán trên cơ sở mạng lưới đường nội bộ để hạn chế ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nhóm nhà (đảm bảo tối đa tính riêng tư) và tạo các không gian mở từ phía đường phân khu vực về phía hồ nước cảnh quan. Đảm bảo 100% lô đất biệt thự có thể tiếp xúc trực tiếp với hồ nước cảnh quan. - Đối với khu hỗn hợp, giảm mật độ xây dựng phần “đế” của công trình để tăng diện tích cây xanh, tạo các không gian mở giữa các khối nhà nhằm tăng tiêu chuẩn tiện nghi sinh thái cho khu hỗn hợp nói riêng và Dự án nói chung, tạo sự giao hòa giữa môi trường cảnh quan Dự án và cảnh quan đô thị của Thành phố. Đề xuất hình thức kiến trúc công trình đẹp, hiện đại, đạt tiêu chuẩn căn hộ sinh thái cao cấp. Đề xuất tăng diện tích xây dựng ngầm, dành tối đa diện tích mặt đất cho cây xanh, vườn dạo, hồ nước cảnh quan. 4.1.2.2 Nội dung điều chỉnh

-

-

Đề xuất điều chỉnh chủ yếu tập trung vào điều chỉnh cơ cấu tổ chức không gian, điều chỉnh hệ thống giao thông từ cấp phân khu vực trở xuống. Giữ nguyên mạng lưới giao thông từ cấp khu vực trở lên. Trên cơ sở cơ cấu và chỉ tiêu sử dụng đất của hoạch đã phê duyệt, đề xuất phân bổ lại quỹ đất cho phù hợp với giải pháp tổ chức không gian mới đồng thời đề xuất chuyển đổi chức năng các ô đất hỗn hợp HH13, HH14, HH15 phù hợp với Văn bản số 641/UBND-TH ngày 25 tháng 01 năm 2011 của UBND Thành phố về việc cho phép điều chỉnh cục bộ ô đất E, G, H tại quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị Công viên Công nghệ phần mềm Hà Nội. Các đề xuất chính như sau: Đối với đơn vị ở - Điều chỉnh hướng tuyến hệ thống đường cấp phân khu vực tại ô quy hoạch G, H thuận tiện cho việc tổ chức không gian các nhóm biệt thự. Giữ nguyên các điểm

Các ô đất E3, E6, E8 và H1-BV giữ nguyên theo quy hoạch được phê duyệt. Đề xuất điều chỉnh quy hoạch tại các ô đất HH13, HH14, HH15, HH16 với những nội dung chính như sau: - Đề xuất chuyển đổi chức năng sử dụng đất của các ô đất HH13, HH14, HH15 từ đất hỗn hợp: Công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ để bán và cho thuê sang đất ở cao tầng: Căn hộ để bán có dịch vụ công cộng tại tầng 1. Các ô đất HH13, HH14, HH15 trong đồ án điều chỉnh được ký hiệu là CT1, CT2, CT3. - Trên cơ sở chỉ tiêu diện tích của quy hoạch đã phê duyệt, nắn chỉnh lại hình dạng các ô đất CT1, CT2, CT3, HH16 phù hợp với giải pháp tổ chức không gian mới của Đồ án, tạo thành một tổng thể quy hoạch thống nhất và hài hòa trên cơ sở chỉ tiêu diện tích theo quy hoạch đó phê duyệt. - Giảm mật độ xây dựng phần “đế” tại các ô đất CT1 (HH13 theo quy hoạch đã duyệt) từ 49,5% xuống 30,0%; CT2 (HH14 theo quy hoạch đã duyệt) từ 38,2% xuống 34,0% để tăng diện tích cây xanh trong nội bộ ô đất, đáp ứng tiêu chuẩn đô thị sinh thái cao cấp. - Đề xuất xây dựng 02 tầng ngầm chiếm toàn bộ diện tích ô đất tại các ô đất CT1, CT2, CT3 với tầng ngầm thứ nhất (B1) dành cho thương mại dịch vụ, tầng ngầm thứ hai (B2) dành cho đỗ xe, kỹ thuật.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

13

14


THUYẾT MINH TÓM TẮT

Đề xuất tăng hệ số sử dụng đất tại ô đất CT3 (HH15 theo quy hoạch đã duyệt) từ 1,81 lên 3,04 để đảm bảo tính khả thi và hiệu quả đầu tư. Thay đổi hình thức kiến trúc công trình chủ đạo tại các ô đất CT1, CT2, CT3 từ dạng nhà tháp có phần “đế” liên tục và bám mặt đường thành dạng nhà tháp đơn lập với tầng 1 dành cho dịch vụ, từ tầng 2 trở lên bố trí các căn hộ cao cấp. Giải pháp thiết kế này thống nhất với nguyên tắc thiết kế của toàn khu vực điều chỉnh quy hoạch, đó là tạo ra nhiều không gian cây xanh rộng mở, giao hòa giữa các khoảng cây xanh mặt nước trong nhóm nhà với khu vực, giữa khu vực với đô thị. Ô đất HH16 nằm tương đối độc lập nên hình thức kiến trúc công trình cơ bản giữ nguyên theo quy hoạch đã phê duyệt, chỉ sắp xếp lại một số khối nhà cho phù hợp hình dạng mới của ô đất và tạo không gian mở ra phía hồ nước cảnh quan.

-

-

Chiều cao xây dựng của các ô đất sau điều chỉnh vẫn đảm bảo tuân thủ quy hoạch đó phê duyệt và Văn bản số 367/Tg1-QC ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Cục tác chiến - Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam về việc chấp thuận độ cao tĩnh không xây dựng công trình Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội tại các phường Phúc Lợi, Phúc Đồng, Việt Hưng và Gia Thụy - quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Đối với khu cây xanh thành phố Trừ ô đất E1 giữ nguyên theo quy hoạch đã phê duyệt, đất cây xanh thành phố được phân bổ lại thành những ô đất lớn, hình dạng hợp lý và nằm gần các tuyến đường thành phố và khu vực để tăng hiệu quả sử dụng. Cụ thể như sau: - Tại ô quy hoạch E và G, bố trí tập trung gần tuyến đường thành phố (giữa hai ô quy hoạch E, G). - Tại ô quy hoạch H, bố trí tập trung về phía tuyến đường liên khu vực (giữa hai ô quy hoạch G, H) và gần ô đất xây dựng bệnh viện. Đề xuất bố trí đất cây xanh thành phố tại vị trí này vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng vừa giúp tăng khoảng cách ly giữa ô đất bệnh viện và các nhóm nhà ở lân cận, tăng tiêu chuẩn tiện nghi sinh hoạt cho đơn vị ở. Tổng diện tích đất cây xanh thành phố sau điều chỉnh không nhỏ diện tích đất cây xanh thành phố của quy hoạch đã phê duyệt. Số liệu thống kê sử dụng đất tại từng ô quy hoạch E, G, H trước và sau điều chỉnh được tổng hợp trong các bảng sau: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI Ô QUY HOẠCH E TT

Chức năng sử dụng đất

1

ĐẤT DÂN DỤNG Đất công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, hỗn hợp Thành phố

1.1

Theo QH Theo QH phê duyệt điều chỉnh (m²) (m²) 400.320 400.320 51.145

51.145

1.1.1 Đất công cộng, cơ quan văn phòng hỗn hợp

51.145

51.145

Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ Đất bệnh viện Đất cây xanh công viên thành phố Đất đơn vị ở

0 0 29.105 320.070

0 0 49.454 299.721

1.1.2 1.1.3 1.2 1.3

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

THUYẾT MINH TÓM TẮT 1.3.1 Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở 1.3.2 Đất trường học phổ thông

0 0

0 0

4.200

4.200

33.680 83.945 143.385 0 125.396

38.596 63.786 137.920 0 112.520

17.989

25.400

54.860 135.840

55.219 135.840

Đất khu du lịch sinh thái

135.840

135.840

TỔNG CỘNG

536.160

536.160

1.3.3 Đất nhà trẻ, mẫu giáo 1.3.4 Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở 1.3.5 Hồ, kênh cảnh quan 1.3.6 Đất ở Đất ở cao tầng (căn hộ) Đất ở thấp tầng (biệt thự sinh thái) Đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch vụ công cộng nhóm nhà ở 1.3.7 Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường 2 ĐẤT DÂN DỤNG KHÁC

TT

Chức năng sử dụng đất

ĐẤT DÂN DỤNG Đất công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, 1.1 hỗn hợp Thành phố 1.1.1 Đất công cộng, cơ quan văn phòng hỗn hợp 1

1.1.2 Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ

1.1.3 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2

Đất bệnh viện Đất cây xanh công viên thành phố Đất đơn vị ở Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở Đất trường học phổ thông

Theo QH Theo QH phê duyệt điều chỉnh (m²) (m²) 398.130 398.130 179.300

43.542

0

0

179.300

0 24.430 194.400 21.120 0

1.3.3 Đất nhà trẻ, mẫu giáo

0

4.220 62.505 67.890

Đất ở cao tầng (căn hộ) Đất ở thấp tầng (biệt thự sinh thái) Đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch vụ công cộng nhóm nhà ở 1.3.7 Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường 2 ĐẤT DÂN DỤNG KHÁC Đất khu du lịch sinh thái TỔNG CỘNG

Tại ô đất E6, E8. Không điều chỉnh

Tại ô đất E3. Không điều chỉnh

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI Ô QUY HOẠCH G

1.3.4 Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở 1.3.5 Hồ, kênh cảnh quan 1.3.6 Đất ở

Ghi chú

Tại ô đất E8-NT. Không điều chỉnh

0 56.258

Ghi chú

Diện tích giảm do chuyển đổi các ô đất HH13, HH14, HH15 43.542 thành đất nhà ở cao tầng và phân bổ vào đất đơn vị ở 0 15.894 338.694 21.226 0 Chuyển vị trí 01 trường mầm non từ ô quy hoạch H sang ô 5.288 quy hoạch G để đảm bảo bán kính phục vụ tốt hơn 17.716 48.560 214.066 Chuyển đổi từ các ô 136.381 đất hỗn hợp HH13, HH14, HH15 56.529

11.632

21.156

38.665 0 0 398.130

31.838 0 0 398.130

BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI Ô QUY HOẠCH H 15

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

16


THUYẾT MINH TÓM TẮT

TT

Chức năng sử dụng đất

ĐẤT DÂN DỤNG Đất công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, 1.1 hỗn hợp Thành phố 1.1.1 Đất công cộng, cơ quan văn phòng hỗn hợp 1.1.2 Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ 1

Theo QH Theo QH phê duyệt điều chỉnh (m²) (m²) 577.485 577.485

1.1.3 Đất bệnh viện 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2

Đất cây xanh công viên thành phố Đất đơn vị ở Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở Đất trường học phổ thông

1.3.3 Đất nhà trẻ, mẫu giáo

39.140

39.140

0 0

0 0

39.140

39.140

37.525 500.820 0 33.160

26.107 512.238 0 34.966

17.660

1.3.4 Đất cây xanh, TDTT đơn vị ở 1.3.5 Hồ, kênh cảnh quan 1.3.6 Đất ở Đất ở cao tầng (căn hộ) Đất ở thấp tầng (biệt thự sinh thái) Đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch vụ công cộng nhóm nhà ở 1.3.7 Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường 2 ĐẤT DÂN DỤNG KHÁC Đất khu du lịch sinh thái TỔNG CỘNG

28.990 130.370 239.955 0 200.809

cộng, hành chính đơn vị ở Đất trường học 1.3.2 phổ thông 1.3.3 Đất nhà trẻ, mẫu giáo Đất cây xanh, TDTT 1.3.4 đơn vị ở

Ghi chú

Tại ô đất H1-BV. Không điều chỉnh

39.146

52.639

50.685 0 0 577.485

47.499 0 0 577.485

Chức năng sử dụng đất

ĐẤT DÂN DỤNG Đất công trình công cộng, thương mại, 1.1 dịch vụ, hỗn hợp Thành phố Đất công cộng, cơ 1.1.1 quan văn phòng hỗn hợp Đất công cộng, dịch 1.1.2 vụ thương mại, căn hộ 1

1.1.3 Đất bệnh viện Đất cây xanh công viên thành phố 1.3 Đất đơn vị ở 1.3.1 Đất công trình công 1.2

Theo quy hoạch đó phê duyệt Diện tích Chỉ tiêu Dân số (m²) (m²/ng) (người) 1.375.935 269.585

Theo quy hoạch điều chỉnh Diện tích Chỉ tiêu Dân số (m²) (m²/ng) (người) 1.375.935

39.140

91.060

91.455

1.015.290 21.120

55,83 1,16

1.150.653 21.226

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

22.409

1,24

66.890

11,29

77.763

10,95

Chỉ tiêu đất cây xanh đơn vị ở bao gồm 50% diện tích hồ nước

241.809

24,81

8.028

617.924

0

136.381

382.463

382.348

34,06

15.145 Chuyển đổi từ các ô đất hỗn hợp 11.105 HH13, HH14, HH15 Diện tích sau điều chỉnh 4.040 không tăng so với QH đó phê duyệt

99.195

7,93

134.556

7,42

135.840 Không điều chỉnh

135.840 18.185

1.511.775

18.145

4.2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 4.2.1 Tổng hợp số liệu sử dụng đất

Không điều chỉnh

43.542

39.140

1,20

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU SỬ DỤNG ĐẤT KHU VỰC ĐIỀU CHỈNH QH

51.145

10.157

21.860

Đất đường nội bộ, sân, bãi đỗ xe, dịch 68.767 vụ công cộng nhóm nhà ở Đất đường phân khu 1.3.7 vực, bãi đỗ xe, quảng 144.210 trường ĐẤT DÂN DỤNG 2 135.840 KHÁC Đất khu du lịch 135.840 sinh thái TỔNG CỘNG 1.511.775

TT

179.300

1,93

451.230

133.827

51.145

34.966

1.3.6 Đất ở

Đất ở thấp tầng (biệt thự sinh thái)

Ghi chú

1,82

276.820

Đất ở cao tầng (căn hộ)

BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT CÁC Ô QUY HOẠCH E, G, H

33.160

1.3.5 Hồ, kênh cảnh quan

Diện tích giảm do chuyển 01 trường mầm non sang ô quy 12.921 hoạch G. Tổng diện tích không giảm so với QH phê duyệt. 21.451 129.463 265.938 0 213.299

Kết quả điều chỉnh cục bộ quy hoạch sử dụng đất khu vực nghiên cứu (bao gồm toàn bộ các ô quy hoạch E, G, H) được tổng hợp trong bảng sau:

TT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

3.000 HH16 Không điều chỉnh

63,42 1,17

17

Hạng mục

1 1.1 1.2 1.3

ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở Đất công cộng, dịch vụ thương mại, căn hộ Đất cây xanh công viên thành phố Đất đường liên khu vực

2 2.1 2.2 2.3 2.4

ĐẤT ĐƠN VỊ Ở Đất công trình công cộng, hành chính đơn vị ở Đất trường học phổ thông Đất nhà trẻ, mẫu giáo Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở

Diện tích (m²) 149.262 43.542 84.780 20.940

Tỷ lệ chiếm đất (%)

1.131.468 21.226 34.966 18.209 319.572

100,00 1,88 3,09 1,61 28,24

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

Dân số (người) 3.000 3.000

18


THUYẾT MINH TÓM TẮT 2.5

2.6

Đất ở Đất ở cao tầng (căn hộ) Đất ở thấp tầng (biệt thự sinh thái) Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở Đất đường phân khu vực, bãi đỗ xe, quảng trường TỔNG CỘNG

617.924 136.381 382.348 99.195 119.571 1.280.730

54,61

15.145 11.104 4.040

10,57 18.145

4.2.2 Giải pháp phân bổ quỹ đất xây dựng Khu vực điều chỉnh quy hoạch được phân thành 17 khu quy hoạch, ký hiệu E1*, E2*, E-GT; từ G1* đến G5*, G-GT; từ H1* đến H6*, H-GT; GT (ký tự “*” để phân biệt với ký hiệu ô đất của đồ án quy hoạch đó phê duyệt). Các khu quy hoạch được phân chia thành nhiều ô đất theo chức năng sử dụng. Tổng diện tích khu vực điều chỉnh quy hoạch là 1.280.730 m2, bao gồm các khu quy hoạch với các chức năng sử dụng đất như sau: 4.2.2.1 Khu quy hoạch E1* Tổng diện tích 91.345 m2. Nằm ở phía Đông Bắc ô quy hoạch E, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 44.066 m2. Bao gồm 07 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT7; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 12.095 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN3; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 35.184 m². Bao gồm 05 ô đất ký hiệu từ CX1, CX2, từ HN1 đến HN3. 4.2.2.2 Khu quy hoạch E2* Tổng diện tích 191.736 m2. Nằm ở phía Tây ô quy hoạch E, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 68.454 m2. Bao gồm 11 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT10; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 13.305 m². Bao gồm 12 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN12; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 67.198 m². Bao gồm 08 ô đất ký hiệu từ CX1 đến CX6, HN1, HN2; - Đất cây xanh thành phố có diện tích 42.779 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu từ CXP1, CXP2, HNP. 4.2.2.3 Khu quy hoạch E-GT Bao gồm các tuyến đường phân khu vực trong phạm vi ô quy hoạch E. Tổng diện tích 40.234 m². 4.2.2.4 Khu quy hoạch G1* Diện tích 63.025 m2. Nằm ở phía Tây Bắc ô quy hoạch G, chức năng sử dụng là đất nhà ở cao tầng (chuyển đổi từ ô đất hỗn hợp HH13). Bao gồm 01 ô đất ký hiệu CT1. 4.2.2.5 Khu quy hoạch G2* Diện tích 17.390 m2. Nằm ở phía Tây Nam ô quy hoạch G, chức năng sử dụng là đất nhà ở cao tầng (chuyển đổi từ ô đất hỗn hợp HH14). Bao gồm 01 ô đất ký hiệu QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

19

THUYẾT MINH TÓM TẮT

CT2. 4.2.2.6 Khu quy hoạch G3* Tổng diện tích 191.132 m2. Nằm ở trung tâm ô quy hoạch G, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 46.353 m2. Bao gồm 05 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT5; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 17.600 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu GN1, GN2; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 55.319 m². Bao gồm 07 ô đất ký hiệu từ CX1 đến CX6, HN; - Đất cây xanh thành phố có diện tích 15.894 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu CXP1, CXP2, MNP; - Đất nhà ở cao tầng có diện tích 55.966 m² (chuyển đổi từ ô đất hỗn hợp HH15). Bao gồm 01 ô đất ký hiệu CT3. 4.2.2.7 Khu quy hoạch G4* Tổng diện tích 73.519 m2. Nằm ở phía Đông Bắc ô quy hoạch G, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có diện tích 10.176 m2. Bao gồm 01 ô đất ký hiệu TT1; - Đất trường mầm non có diện tích 5.288 m². Bao gồm 01 ô đất ký hiệu NT; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có diện tích 3.556 m². Bao gồm 01 ô đất ký hiệu GN; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có diện tích 10.957 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu CX, HN; - Đất hỗn hợp công cộng, thương mại dịch vụ, căn hộ có diện tích 43.542 m². Bao gồm 01 ô đất ký hiệu HH16 (ký hiệu giữ nguyên theo quy hoạch đó phê duyệt). 4.2.2.8 Khu quy hoạch G5* Diện tích 21.226 m2. Nằm ở phía Đông Nam ô quy hoạch G, có chức năng sử dụng là đất công cộng, hành chính đơn vị ở. Bao gồm 01 ô đất ký hiệu CC. 4.2.2.9 Khu quy hoạch G-GT Bao gồm các tuyến đường phân khu vực trong phạm vi ô quy hoạch G. Tổng diện tích 31.838 m². 4.2.2.10 Khu quy hoạch H1* Tổng diện tích 58.323 m2. Nằm ở phía Tây ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 24.716 m2. Bao gồm 06 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT6; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 5.556 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu GN1, GN2; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 10.775 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu từ CX, HN1, HN2; - Đất cây xanh thành phố có diện tích 17.276 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu CXP, HNP. 4.2.2.11 Khu quy hoạch H2* QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

20


THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Tổng diện tích 76.955 m2. Nằm ở trung tâm ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 35.301 m2. Bao gồm 06 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT6; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 8.604 m². Bao gồm 05 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN5; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 24.219 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu CX, HN; - Đất cây xanh thành phố có diện tích 8.831 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu CXP, HNP; 4.2.2.12 Khu quy hoạch H3* Tổng diện tích 131.162 m2. Nằm ở phía Đông ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 58.266 m2. Bao gồm 11 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT11; - Đất trường mầm non có diện tích 5.820 m². Bao gồm 01 ô đất ký hiệu NT; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 15.613 m². Bao gồm 08 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN8; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 51.463 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu CX, HN1, HN2. 4.2.2.13 Khu quy hoạch H4* Tổng diện tích 34.966 m2. Nằm ở trung tâm ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất trường trung học cơ sở có diện tích 15.791 m2. Ký hiệu THCS; - Đất trường tiểu học có diện tích 19.175 m2. Ký hiệu TH; 4.2.2.14 Khu quy hoạch H5* Tổng diện tích 75.305 m2. Nằm ở trung tâm ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 41.468 m2. Bao gồm 08 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT8; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 8.044 m². Bao gồm 05 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN5; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 25.793 m². Bao gồm 02 ô đất ký hiệu HN1, HN2. 4.2.2.15 Khu quy hoạch H6* Tổng diện tích 114.135 m2. Nằm ở phía Tây nam ô quy hoạch H, bao gồm các chức năng sử dụng đất chính như sau: - Đất biệt thự sinh thái có tổng diện tích 53.548 m2. Bao gồm 08 ô đất ký hiệu từ TT1 đến TT8; - Đất trường mầm non có diện tích 7.101 m². Bao gồm 01 ô đất ký hiệu NT; - Đất đường nội bộ, cây xanh nhóm nhà ở có tổng diện tích 14.822 m². Bao gồm 05 ô đất ký hiệu từ GN1 đến GN5; - Đất cây xanh, mặt nước, TDTT đơn vị ở có tổng diện tích 38.664 m². Bao gồm 03 ô đất ký hiệu CX, HN1, HN2.

4.2.2.16 Khu quy hoạch H-GT Bao gồm các tuyến đường phân khu vực trong phạm vi ô quy hoạch H. Tổng diện tích 47.499 m². 4.2.2.17 Khu quy hoạch GT Diện tích nằm trong ranh giới khu vực điều chỉnh quy hoạch của tuyến đường liên khu vực (chạy giữa hai ô quy hoạch G và H) là 20.940 m².

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

21

4.2.3 Các yêu cầu về kiến trúc xây dựng và chỉ tiêu cho từng ô đất 4.2.3.1

Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc

- Tổng diện tích khu vực quy hoạch : 1.280.730 m2 - Tổng diện tích xây dựng : 205.465 m2 - Tổng diện tích sàn xây dựng : 1.208.834 m2 - Mật độ xây dựng chung : 16,04% - Hệ số sử dụng đất bình quân : 0,94 lần - Tầng cao bình quân : 5,88 tầng 4.2.3.2 Các yêu cầu chung về quy hoạch - Ngoài sân tập luyện tập trung bố trí tại ô đất E2*CX2, G3*CX2, H2*CX2 các ô đất chức năng cây xanh, TDTT đơn vị ở và phần cây xanh vườn dạo trong nhóm nhà ở khuyến khích bố trí bổ sung sân luyện tập phân tán theo nhu cầu sinh hoạt của dân cư. - Tại các ô đất G1*-CT1, tổng diện tích xây dựng là 18.908 m². Bao gồm 06 khối nhà ở cao tầng ký hiệu từ CT1.1 đến CT1.6, mỗi khối nhà có diện tích xây dựng khoảng 3.151 m². Tổng diện tích sàn tầng ngầm là 126.050 m². Bao gồm 02 tầng ngầm chiếm toàn bộ diện tích ô đất. - Tại các ô đất G2*-CT2, tổng diện tích xây dựng là 5.913 m². Bao gồm 02 khối nhà ở cao tầng ký hiệu từ CT2.1, CT2.2, mỗi khối nhà có diện tích khoảng 2.956 m². Tổng diện tích sàn tầng ngầm là 34.780 m². Bao gồm 02 tầng ngầm chiếm toàn bộ diện tích ô đất. - Tại các ô đất G3*-CT3, tổng diện tích xây dựng là 13.600 m². Bao gồm 03 khối nhà ở cao tầng ký hiệu từ CT3.1 đến CT3.3, mỗi khối nhà có diện tích khoảng 2.805 m²; 02 khối nhà phụ trợ có diện tích xây dựng khoảng 2.148 m² và 3.037 m². Tổng diện tích sàn tầng ngầm là 111.932 m². Bao gồm 02 tầng ngầm chiếm toàn bộ diện tích ô đất. - Tại ô đất G4*-HH16, đề xuất xây dựng 01 tầng ngầm với diện tích sàn khoảng 15.022 m2. - Tại ô đất G5*-CC, đề xuất xây dựng 01 tầng ngầm với diện tích sàn khoảng 7.429 m². - Tại các lô đất biệt thự cho phép bố trí 01 tầng ngầm tùy theo nhu cầu sử dụng. - Dành quỹ đất và sàn nhà ở phù hợp tại ô đất HH16 để giao lại cho Thành phố theo đúng quy định hiện hành, sẽ được xác định cụ thể trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng do cấp có thẩm quyền quyết định. 4.2.3.3 Các chỉ tiêu cho từng ô đất Xem Bảng thống kê số liệu sử dụng đất các ô đất quy hoạch tại phần Phụ lục, Bảng biểu tính toán. 4.2.4 Kế hoạch khai thác và sử dụng đất QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

22


THUYẾT MINH TÓM TẮT

-

Đợt I: Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật; Đợt II: Xây dựng hoàn thiện phần công trình kiến trúc, cảnh quan.

THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.3 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN 4.3.1 Nguyên tắc chung -

-

-

Không gian quy hoạch kiến trúc, cảnh quan khu vực quy hoạch được tổ chức trên cơ sở “hướng nội” với hạt nhân là cây xanh vườn dạo, hồ nước cảnh quan có diện tích lớn, uốn lượn liên hoàn. Ngoài ý nghĩa về mặt cảnh quan, các hồ nước còn đóng vai trò tuyến giao thông nội bộ thứ hai, tạo cho công trình hai mặt chính có giá trị như nhau: Một từ phía đường, một từ phía hồ nước cảnh quan. Tất cả công trình kiến trúc đều được định hướng thiết kế “mở” ra phía các khoảng cây xanh, hồ nước cảnh quan. Đối với các ô đất nhà ở cao tầng, khai thác hiệu quả các tầng ngầm để bố trí các chức năng thương mại dịch vụ, đỗ xe và kỹ thuật, tăng tối đa diện tích cây xanh vườn dạo, mặt nước kết nối hài hòa với cây xanh, mặt nước chung của khu vực quy hoạch. Các khối nhà chủ yếu định hướng thiết kế theo dạng tháp đơn lập, xung quanh là cây xanh vườn dạo, mặt nước. Không tạo ra các vách cứng của mặt đứng như thường thấy mà hình thành các vách mềm, giao hòa giữa tòa nhà và cây xanh ngoại cảnh, giữa cảnh quan bên trong ô đất với cảnh quan chung của khu vực quy hoạch và đô thị để mang lại môi trường đô thị sinh thái cao cấp. Các công trình xây dựng có chức năng nhà ở được bố trí hợp lý để hạn chế ánh nắng mặt trời từ hướng Tây, Tây Bắc, Tây Nam. Mặt đứng công trình được định hướng thiết kế theo kiểu “vách mềm” với rất nhiều khoảng trống trồng cây xanh, các vách chắn nắng di động để tạo tầm nhìn tối đa ra phía hồ nước, cây xanh.

4.3.2 Định hướng tổ chức không gian và thiết kế đô thị 4.3.2.1

Các cửa ngõ, công trình điểm nhấn có tầm nhìn quan trọng

Khu vực điều chỉnh quy hoạch có hai khu vực chức năng chính là khu biệt thự thấp tầng và khu hỗn hợp, nhà ở cao tầng. Xuất phát từ tính chất của mỗi khu vực và định hướng kiến trúc sinh thái của Đồ án, có thể xác định hai hướng tiếp cận chính như sau: - Đối với khu hỗn hợp, nhà ở cao tầng: Vị trí các ô đất hỗn hợp, nhà ở cao tầng cho phép tiếp cận trưc tiếp từ các tuyến đường thành phố (chạy giữa hai ô quy hoạch G và H) và khu vực (chạy phía Đông Bắc và Tây Nam khu vực điều chỉnh quy hoạch). Như vậy các ô đất này có hai hướng tiếp cận chính: Từ phía đường thành phố và khu vực dành cho khối thương mại, dịch vụ và căn hộ; từ phía đường phân khu vực và hồ nước cảnh quan chủ yếu dành cho khối căn hộ. Cách tổ chức này đảm bảo phân bổ lưu lượng giao thông hợp lý cho các ô đất hỗn hợp có số lượng dân cư sinh sống và khách vãng lai lớn, tránh ảnh hưởng tiêu cực tới khu biệt thự thấp tầng. Khu nhà ở cao tầng với các tòa tháp cao tầng đẹp, hiện đại là điểm nhấn trong tổng thể kiến trúc, cảnh quan đô thị của khu vực. - Đối với khu biệt thự thấp tầng: Với thiết kế “hướng nội” hoàn toàn, khu biệt thự thấp tầng không cho phép tiếp cận trực tiếp từ các tuyến đường thành phố, đường liên khu vực và đường khu vực. Việc tiếp cận thông qua các tuyến đường phân khu vực. Các cửa ngõ đấu nối chính được xác định là từ phía tuyến đường thành phố (chạy giữa hai ô quy hoạch E và G) và từ phía các tuyến đường liên khu vực (chạy phía Tây Bắc ô quy hoạch E, giữa hai ô quy hoạch G và H, phía Đông Nam QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

23

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

24


THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

và Tây Nam ô quy hoạch H). Không gian quy hoạch tại các cửa ngõ được thiết kế rộng mở, tạo điểm nhìn rộng về phía cảnh quan cây xanh, mặt nước bên trong, giúp cảm nhận rõ nét đặc trưng của khu vực quy hoạch. 4.3.2.2 Định hướng thiết kế đô thị trong các ô đất quy hoạch Các đề xuất về hình dáng kiến trúc, kích thước, khoảng xây lùi, ... thể hiện chi tiết trong các bản vẽ tổ chức không gian, thiết kế đô thị và nêu dưới đây chỉ mang tính minh họa cho giải pháp tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc, cảnh quan và hướng dẫn thiết kế kiến trúc tổng mặt bằng và công trình kiến trúc theo ý tưởng quy hoạch của Đồ án. Có thể đề xuất điều chỉnh ở các giai đoạn thiết kế tiếp theo nhưng phải phù hợp với định hướng chung về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, các chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch của Đồ án và được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ô đất G1*CT1, G2*CT2, G3*CT3 Bao gồm 11 khối nhà tháp có chiều cao từ 18 đến 21 tầng và một số khối nhà thấp tầng có chiều cao từ 01 đến 03 tầng với hai hướng tiếp cận chính: Từ phía đường thành phố và khu vực dành cho khối thương mại, dịch vụ và căn hộ (tại tầng 1 và tầng ngầm B1); từ phía đường phân khu vực và hồ nước cảnh quan chủ yếu dành cho khối căn hộ có hướng tiếp cận từ phía đường trục chính Bắc Nam. Tổng mặt bằng của các ô đất G1*CT1, G2*CT2, G3*CT3 được thiết kế tạo thành một tổng thể thống nhất, hài hòa với tổng mặt bằng khu biệt thự thấp tầng. Các khối nhà tháp có mặt bằng hình sao ba cánh được sắp xếp, bố cục sinh động để tạo các không gian mở dành cho cây xanh, vườn dạo, hồ nước. Các khối nhà tháp có tầng 1 và tầng ngầm B1 dành cho công cộng, dịch vụ; tầng ngầm B2 dành cho đỗ xe, kỹ thuật; các tầng trên dành cho căn hộ cao cấp. Mặt đứng các khối nhà tháp nên thiết kế “mềm” với nhiều khoảng trống được hình thành bởi các lô gia, sân vườn, mảng kính rộng để khai thác tầm nhìn đẹp ra xung quang và tạo tiện nghi sinh hoạt cao cấp. Các công trình dịch vụ thấp tầng tại ô đất G3*CT3 đề xuất sử dụng hình thức kết cấu không gian, vỏ mỏng với các khoảng kính rộng mở ra phía cây xanh, hồ nước cảnh quan. Dự kiến xây dựng 02 tầng hầm chiếm toàn bộ diện tích các ô đất. Bao gồm tầng B1 cho chức năng thương mại dịch vụ, B2 dành cho bãi đỗ xe ngầm. Với diện tích xây dựng ngầm lớn, cần chú ý tạo các khoảng thông tầng trên mặt đất để thông thoáng trực tiếp với bên ngoài. Lối vào chính của khối dịch vụ đặt tại tầng ngầm B1 cần đặt gần các tuyến giao thông thành phố và khu vực để thuận tiện trong sử dụng và hạn chế ảnh hưởng đến tiện nghi của nhóm nhà ở. Ô đất G4*HH16 Thiết kế tổng mặt bằng kiến trúc cảnh quan của Ô đất cơ bản giữ nguyên theo quy hoạch đã phê duyệt, chỉ bố trí lại vị trí các khối nhà cho phù hợp với hình dạng ô đất và tạo không gian mở ra phía cây xanh, hồ nước phía Tây và phía Nam. Ô đất G5*CC

Công trình công cộng, hành chính đơn vị ở dự kiến bao gồm 03 khối nhà bố trí hướng tâm về phía hồ nước cảnh quan phía Tây Nam ô đất, hướng tiếp cận chính của ô đất được xác định từ phía này. Các công trình nên có hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, thông thoáng, khai thác được tầm nhìn đẹp ra xung quanh. Các ô đất trường học Trường trung học cơ sở và tiểu học bao gồm các khối nhà học bố trí cạnh dài vuông góc với hướng Bắc Nam để trách ánh nắng vào các phòng học. Khu sân chơi, cây xanh, sân TDTT, giáo dục thể chất được bố trí hợp lý để để tạo không gian mở và hạn chế tiếng ồn cho các nhóm biệt thự Tây Nam, Đông Nam và Đông Bắc. Việc bố trí cổng chính cho các trường học cần lưu ý để tạo khoảng cách hợp lý, tránh gây ách tắc giao thông trong giờ cao điểm. Đối với trường tiểu học chú ý tạo không gian rộng trước cổng trường để phục vụ đưa đón học sinh. Đối với trường mầm non nên bố trí khu vực đợi đưa đón ở bên trong ô đất để phù hợp với đặc thù lứa tuổi mầm non. Các ô đất biệt thự thấp tầng Các lô đất biệt thự được xác định có hai mặt chính: Một từ phía đường, một từ phía hồ nước cảnh quan. Vì vậy, công trình kiến trúc cần được định hướng thiết kế “mở” ra phía hai không gian chính này. Phía hồ nước cảnh quan nên bố trí vị trí cập thuyền để khai thác mặt nước như tuyến giao thông nội bộ thứ hai. Khuyến khích sử dụng hình thức kiến trúc nhẹ nhàng, vật liệu xây dựng thân thiện môi trường, có nhiều không gian sân vườn, ban công, lô gia và nên xây dựng thấp dần về phía hồ nước cảnh quan. Có thể bố trí chòi nghỉ nhỏ, bán kiên cố sát mép nước. Với định hướng hạn chế các bãi đỗ xe công cộng nổi trên mặt đất, các lô biệt thự cần bố trí ít nhất một chỗ đỗ xe ô tô cố định và nên có thêm khoảng sân rộng đủ để đỗ xe tạm thời cho khách, hạn chế đỗ xe dọc đường gây ảnh hưởng tới giao thông và mỹ quan đô thị. Các ô đất cây xanh thành phố và cây xanh đơn vị ở Về mặt sử dụng đất, đất cây xanh trong khu vực điều chỉnh quy hoạch được phân thành cây xanh thành phố và cây xanh đơn vị ở. Tuy nhiên, về mặt quy hoạch kiến trúc cảnh quan thì việc phân chia như vậy chỉ có tính chất tương đối. Việc tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc và cảnh quan hướng tới sự thống nhất và hài hòa giữa không gian của các ô đất cây xanh thành phố và cây xanh đơn vị ở, thống nhất với quan điểm thiết kế chung là tạo ra các không gian cây xanh mặt nước liên hoàn, có giá trị cao cả về sử dụng và mỹ quan đô thị. Khi bố trí các công trình dịch vụ, tiện ích trong các khu cây xanh cần chú ý tới tính chất của khu vực quy hoạch là khu đô thị sinh thái cao cấp, hạn chế các dịch vụ mang tính “động”, có thể gây tiếng ồn hoặc các tác động tiêu cực khác tới môi trường yên tĩnh của khu đô thị.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

25

26


THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.4 QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI HẠ TẦNG KỸ THUẬT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

TCXD-95-1983. Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng đường phố đường, quảng trường; TCVN5828-1994. Yêu cầu kỹ thuật chung về thiết bị lắp đặt và sử dụng đèn chiếu sáng đường phố; - 11TCN 18-1984. Quy phạm trang bị điện (quy định chung); - 11TCN 19-1984. Quy phạm trang bị điện (hệ thống dây dẫn); - 11TCN 20-1984. Quy phạm trang bị điện (bảo vệ tự động); - 11TCN 21-1984. Quy phạm trang bị điện (thiết bị phân phối trạm biến áp). 4.4.2 Quy hoạch hệ thống giao thông 4.4.2.1 Nguyên tắc thiết kế - Tuân thủ các quy hoạch liên quan đã được cấp thẩm quyền phê duyệt; - Khớp nối thống nhất với mạng đường đã được xác định xung quanh; - Phân cấp hệ thống đường rõ ràng, tạo mối liên hệ giữa khu vực điều chỉnh quy hoạch với khu vực xung quanh; - Xác định các bãi đỗ xe tập chung và phân tán cho khu vực kể cả các bãi đỗ xe cho các khu nhà ở cao tầng. - Tính toán chỉ tiêu của mạng lưới giao thông (Mật độ mạng lưới đường, tỷ lệ đất giao thông ...) - Tại một số vị trí giao cắt các tuyến đường giao thông và hồ nước cảnh quan được xây dựng các cầu, cao độ đỉnh cầu khoảng từ 6,10m - 6,30m ngang bằng với cao độ mặt đường giao thông để đảm bảo lưu thông được êm thuận, khoảng cách từ đáy cầu xuống đến mặt nước đạt khoảng 1,50m đảm bảo điều kiện lưu thông cho các thuyền du lịch loại nhỏ. 4.4.2.2 Giải pháp thiết kế -

4.4.1 Các quy chuẩn quy phạm áp dụng - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD; - Luật đường bộ số 26/2001/QH10; - Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05/11/2004 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - TCVN 4054-2005 - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô ; - TCXDVN 104-2007 - Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị; - 22TCN 211-93 - Quy trình thiết kế áo đường mềm; - 22TCN 18-93 - Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn; - 20TCN 104-83 - Quy phạm thiết kế Đường phố Đường Quảng trường đô thị; - 22TCN 223-95 - Quy trình thiết kế mặt đường cứng; - TCXDVN 33-2006 - Cấp nước mạng ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 233-1999 - Các chỉ tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước; - Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chất lượng nước cấp tập trung cho sinh hoạt của các đô thị, điểm dân cư nông thôn; - Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về chất lượng nước cấp cho phép uống trực tiếp; - TCVN 2622-1995 - Yêu cầu kỹ thuật chung về thiết bị lắp đặt và sử dụng hệ thống chữa cháy; - Luật Phòng cháy chữa cháy, ngày 29/6/2001; - Nghị định 35/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 4/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy; - 20TCN 51-84 - Thoát nước bên ngoài và công trình tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 6772-2000 - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép; - TCVN 6773-2000 - Nước thải sinh hoạt khi xả ra nguồn nước dùng cho thủy lợi; - TCVN 7222-2002 - Nước thải sinh hoạt sau trạm xử lý nước thải tập trung; - TCVN 5942-1995 - Nước thải sinh hoạt khi xả ra nguồn nước mặt; - TCVN 7382-2004 - Chất lượng nước, nước thải bệnh viện. Tiêu chuẩn thải; - TCVN 6706-2000 - Chất thải nguy hại. Phân loại; - TCVN 6696-2000 - Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về Bảo vệ môi trường; - TCXDVN 261-2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn. Tiêu chuẩn thiết kế; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Luật Điện lực; - Nghị định số 106/2005 NĐ-CP, ngày 17/8/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp;

Giao thông đối ngoại được xác định là các tuyến đường thành phố, đường liên khu vực và đường khu vực tiếp giáp với khu vực điều chỉnh quy hoạch. Bao gồm: - Tuyến đường thành phố có lộ giới 81m (mặt cắt 1-1), chạy giữa hai ô quy hoạch E, G; - Tuyến đường liên khu vực có lộ giới 48m (mặt cắt 3-3), chạy ở phía Đông Bắc khu vực điều chỉnh quy hoạch; - Tuyến đường liên khu vực có lộ giới 40m (mặt cắt 5-5), chạy ở phía Tây Nam khu vực điều chỉnh quy hoạch; - Tuyến đường liên khu vực có lộ giới 30m (mặt cắt 7-7), chạy ở phía Bắc ô quy hoạch E; - Tuyến đường liên khu vực có lộ giới 30m (mặt cắt 7-7), chạy giữa hai ô quy hoạch G, H. - Tuyến đường khu vực có lộ giới 22m (mặt cắt 10-10), chạy ở phía Đông Nam ô quy hoạch H; Một phần tuyến đường liên khu vực có lộ giới 30m, chạy giữa hai ô quy hoạch G, H được đưa vào phạm vi nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch vì tuy không thay đổi về chỉ giới và thành phần mặt cắt nhưng có đề xuất thay đổi các điểm giao cắt giữa tuyến đường này và các tuyến đường phân khu vực và nội bộ. Trên cơ sở các tuyến đường thành phố, đường liên khu vực và đường khu vực đã được xác định theo quy hoạch đã phê duyệt, đề xuất thiết kế các tuyến đường phân khu vực và đường nội bộ tạo nên mạng lưới giao thông hợp lý thuận tiện cho việc đi

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

27

28


THUYẾT MINH TÓM TẮT

lại trong khu vực điều chỉnh quy hoạch và các khu vực lân cận. Hệ thống giao thông đối nội trong khu vực điều chỉnh quy hoạch được phân cấp như sau: + Đường phân khu vực: - Mặt cắt 8C-8C: Lộ giới 24,0m bao gồm chiều rộng lòng đường 2x6,0m, vỉa hè 2x3,0m và giải phân cách rộng 6,0m. - Mặt cắt 11-11: Lộ giới 20,5m bao gồm chiều rộng lòng đường 10,5m, vỉa hè 2x5,0m. - Mặt cắt 11*-11*: Đây là đoạn giao cắt khác mức với tuyến đường đô thị. Lộ giới 36,5m bao gồm chiều rộng lòng đường tuyến chạy ngầm 10,5m, tuyến chạy nổi 2x7,0m có vỉa hè 2x5,0m. - Mặt cắt 12-12: Lộ giới 18,5m bao gồm chiều rộng lòng đường 10,5m, vỉa hè 2x4,0m. - Mặt cắt 15C-15C: Lộ giới 13,0m bao gồm chiều rộng lòng đường 7,0m, vỉa hè 2x3,0m. + Đường nội bộ: - Mặt cắt 15C-15C: Lộ giới 13,0m bao gồm chiều rộng lòng đường 7,0m, vỉa hè 2x3,0m. - Mặt cắt 17-17: Lộ giới 10m, không có vỉa hè. Mặt cắt này áp dụng đối với những đoạn đường cụt có chiều dài ngắn, dẫn vào các lô biệt thự. + Đường dành cho xe hai bánh, đường đi bộ và đường dạo: Bãi đỗ xe Để đảm bảo cảnh quan đô thị, chỉ bố trí hạn chế các bãi đỗ xe nổi tại các công trình dịch vụ, còn lại chủ yếu khai thác bãi đỗ xe ngầm. Diện tích các tầng hầm để xe và dịch vụ xem Bảng tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất các ô đất quy hoạch. Tiêu chuẩn tính nhu cầu giao thông tĩnh: - Căn hộ chung cư : 01 căn hộ / 01 chỗ đỗ xe : 100 m² sàn / 01 chỗ đỗ xe - Công trình công cộng, dịch vụ - Đất trường học : 100 m² sàn / 01 chỗ đỗ xe - Đất cây xanh TDTT : 100 m² sàn / 01 chỗ đỗ xe Các lô biệt thự tự bố trí 01 chỗ đỗ xe cố định và khuyến khích 01 chỗ đỗ xe tạm cho khách bên trong lô đất. Nhu cầu đỗ xe theo tính toán khoảng 5.316 chỗ, nhu cầu đỗ xe theo thiết kế 6.538 chỗ. Chi tiết tính toán nhu cầu đỗ xe xem phụ lục. Các chỉ tiêu chính của mạng đường giao thông -

Tổng diện tích khu vực quy hoạch Tổng dân số Tổng diện tích đường (tính đến đường phân khu vực) Tổng diện tích bãi đỗ xe tập trung Tỷ lệ đất giao thông và giao thông tĩnh Tỷ lệ đất giao thông và giao thông tĩnh trên người Tổng diện tích bãi đỗ xe trong công trình

: 1.280.730 m² : 18.145 người. : 120.741 m². : 158.832 m². : 21,83%. : 15,40 m² / người. : 4.625 m².

THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.4.3 Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật 4.4.3.1 Quy hoạch san nền Hiện trạng nền Khu đất thuộc dự án quy hoạch chủ yếu là đất ruộng có địa hình khu tương đối bằng phẳng. Cao độ nền trung bình phần đất trống khoảng 3,20 m  4,50 m. Nguyên tắc thiết kế Cao độ khống chế trên đường quy hoạch được xác định trên cơ sở phù hợp quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt. Các ô đất xây dựng mới sẽ san nền hoàn toàn. Đảm bảo sự tiêu thoát nước nhanh, không ngập lụt trong quá trình sử dụng. Đảm bảo sự thống nhất của hệ thống thoát nước mưa trong khu vực nghiên cứu với các khu vực đã lập quy hoạch, không làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu, thoát hiện có của khu vực lân cận. Giải pháp thiết kế Cao độ nền ô đất được thiết kế theo phương pháp đường đồng mức thiết kế, độ chênh cao giữa 2 đường đồng mức H = 0,1 m. Độ dốc nền ô đất I >= 0,004 đảm bảo nước mặt tự chảy. Cao độ san nền trung bình của khu vực quy hoạch 6,20 - 6,50 m; Cao độ mặt nước trong hồ cảnh quan được giữ ở mức Hnm = 4,40m. Tại một số vị trí giao cắt các tuyến đường giao thông và hồ nước cảnh quan được xây dựng các cầu, cao độ đỉnh cầu khoảng từ 6,10 m - 6,30 m ngang bằng với cao độ mặt đường giao thông để đảm bảo lưu thông được êm thuận, khoảng cách từ đáy cầu xuống đến mặt nước đạt khoảng 1,50 m đảm bảo điều kiện lưu thông cho các thuyền du lịch loại nhỏ. Riêng ô quy hoạch CT1, CT2, CT3 dự kiến xây dựng 02 tầng hầm chiếm toàn bộ diện tích ô quy hoạch. Chiều sâu xây dựng tầng hầm sẽ được xác định trong các giai đoạn thiết kế tiếp theo, tuy nhiên khi hoàn thiện nền cần tham khảo đường đồng mức san nền để đảm bảo tiêu thoát nước. Để đảm bảo điều kiện an toàn trong quá trình khai thác và sử dụng hồ, xung quanh bờ hồ đều được xây dựng lan can, chiều cao lan can đảm bảo an toàn cho người, hình thức và kết cấu lan can sẽ được xác định trong giai đoạn lập dự án. Tại các vị trí thích hợp sẽ xây dựng các đường lên xuống hồ và các cầu tàu, bến thuyền du lịch. Thiết kế san nền này là thiết kế san nền sơ bộ để tạo mặt bằng vào thi công xây dựng công trình, sau này cần san nền hoàn thiện cho phù hợp với mặt bằng kiến trúc, sân vườn và thoát nước chi tiết của công trình. Khối lượng được tính theo phương pháp lưới ô vuông kích thước 20x20 m. Một số ô tính toán có kích thước nhỏ hơn để phù hợp với địa hình và ranh giới ô đất. Cao độ nền thiết kế được nội suy trên cơ sở bản vẽ thiết kế san nền. Cao độ hiện trạng được nội suy trên cơ sở cao độ hiện trạng địa hình theo bản vẽ đo đạc hiện trạng địa hình.. Khối lượng đắp đường được tính toán theo phương pháp mặt cắt trung bình. Điều kiện kỹ thuật -

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

29

Độ dốc đường

: 10%.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

30


THUYẾT MINH TÓM TẮT

- Độ dốc nền : 0.5% i1.5%. - Hệ số đầm chặt : Kđc=0.98. - Hệ số dôi : Kdôi=1.2m. - Khối lượng đất đắp dự kiến khoảng : 2.000.000 m3 - Khối lượng đất đào dự kiến : 150.000 m3 4.4.3.2 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa

4.4.4 Quy hoạch hệ thống cấp nước Tính toán nhu cầu dùng nước Nhu cầu dùng nước trong phạm vi quy hoạch: Qnc : 5.130,15 m3/ngày.đêm Qmax : 7.951,73 m3/ngày.đêm

Hiện trạng thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa chưa được xây dựng. Nước mưa tự chảy và thoát theo các mương, máng nông nghiệp hiện có. Nguyên tắc thiết kế - Hệ thống thoát nước mưa trong khu vực hoàn toàn được thiết kế mới và là hệ thống riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước thải và được thiết kế phù hợp với quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt. - Các tuyến cống thoát nước mưa trên các đường khu vực được giữ nguyên theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt, các tuyến cống trong ranh giới quy hoạch điều chỉnh lần này được nghiên cứu, tính toán đảm bảo đấu nối được ra các tuyến cống trên. - Hướng thoát nước chính: Nước mưa trong khu vực sau khi lắng cặn được tập trung vào hệ thống cống thoát vào hồ và chảy vào mương Việt Hưng - Cầu Bây chạy qua khu vực sau đó thoát ra sông Cầu Bây. - Các hồ nước cảnh quan đồng thời đóng vai trò điều hòa nước. Mực nước cao nhất trong hồ điều hoà dự kiến Hmn=4,40m. Khi xây dựng cần đảm bảo bố trí đủ diện tích hồ điều hoà. Tại vị trí ô đất H1*-CXP và H6*-CX1 dự kiến xây dựng các tuyến cống hộp có tiết diện 2 (BxH) = 2 (2,0x2,5)m để thoát nước ra mương Việt Hưng - Cầu Bây, tại vị trí cửa thoát trên các tuyến cống hộp này xây dựng đập ngăn, phai chắn với cao độ đỉnh đập Hdđ=4,40m để khống chế mực nước trong hồ cảnh quan luôn đạt cao độ Hnm=4,40m, khi mùa mưa mực nước trong hồ dâng cao hơn 4,40 m thì mở phai chắn để nước thoát ra mương khi Hmương < 4,40m, trong trường hợp nước trong hồ cao hơn 4,40m và thấp hơn mực nước ở mương thì đóng phai chắn và dùng bơm cưỡng bức để bơm nước ra mương. - Về mùa khô, để giữ được mực nước trong luôn đạt cao độ Hnm=4,40m dự kiến xây dựng trạm bơm nước từ nước mặt sông Hồng, hoặc xây dựng trạm bơm khai thác nước ngầm để bổ sung nước vào hồ. Trạm bơm nước và tuyến ống cấp nước này sẽ được thiết kế cụ thể trong giai đoạn lập dự án. Giải pháp thiết kế Hệ thống cống thoát nước mưa thiết kế được xây dựng bằng cống bê tông cốt thép chịu lực đúc sẵn có đường kính D600 D1000 và cống hộp BxH=1,0x1,0m  2,0x1,5m. Trên hệ thống thoát nước có bố trí các công trình kỹ thuật như: giếng thu nước mưa, giếng kiểm tra v.v... theo quy định hiện hành. Cống được nối theo phương pháp nối đỉnh. Khi lập dự án đầu tư xây dựng, Chủ đầu tư cần liên hệ với các chủ dự án lân cận để cùng phối hợp xây dựng đồng bộ, tránh chồng chéo, phù hợp với nền và thoát nước chung của khu vực. Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế đến từng ô đất xây dựng công trình. QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

THUYẾT MINH TÓM TẮT

31

Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt tổng nhu cầu dùng nước trong phạm vi quy hoạch là 8.261,19 m3/ngđ. Tổng nhu cầu cấp nước trong quy hoạch điều chỉnh thay đổi không nhiều so với quy hoạch đã phê duyệt, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến các tuyến ống khu vực đã phê duyệt. Nguyên tắc thiết kế: Nguồn nước: Theo quy hoạch, nguồn nước cấp cho khu dự án được lấy từ nhà máy nước Gia Lâm thông qua tuyến ống truyền dẫn D300 ở phía Tây Bắc và tuyến D300 ở phía Đông Bắc. Trong tương lai, nguồn cấp nước cho địa bàn sẽ được bổ sung thêm từ nhà máy nước Thượng Thanh, nhà máy nước Cự Khối. Theo tính toán nhu cầu dùng nước lượng nước cấp cho các khu đất cơ bản không thay đổi so với quy hoạch chi tiết đã phê duyệt vì vậy các tuyến ống cấp nước trên các đường khu vực được giữ nguyên theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt, các tuyến ống trên các tuyến đường phân khu vực và đường nội bộ được tính toán thiết kế phù hợp với nhu cầu dùng nước và việc bố trí các khu chức năng. Tính toán áp lực cấp nước cho nhà có chiều cao đến 5 tầng. Nước cấp cho các nhà cao hơn 5 tầng qua hệ thống bể chứa và thiết bị bơm cục bộ tại từng công trình. Giải pháp thiết kế Hệ thống cấp nước trong khu vực được xây dựng hoàn toàn mới, bao gồm các tuyến ống  63 đến  110 chạy theo các tuyến đường quy hoạch nối với các tuyến ống truyền dẫn tại khu vực lân cận tạo thành các mạng vòng cấp nước thống nhất trong toàn khu vực. Các công trình cao tầng sẽ giải quyết cấp nước thông qua trạm bơm bể chứa cục bộ. Tuyến ống cấp nước được chôn ngầm sâu 0.7m trong hành lang vỉa hè đảm bảo an toàn cho các phương tiện đi lại. Phần tuyến ống chạy qua cầu có thể giảm chiều sâu chôn ống và có thể neo vào thành cầu để đảm bảo khoảng thông thuyền phía dưới cầu. Các họng cứu hoả được bố trí trên mạng lưới cấp nước với khoảng cách theo Quy chuẩn và yêu cầu kỹ thuật của cơ quan quản lý phòng cháy, chữa cháy. Dự kiến bố trí 36 họng cứu hỏa dọc theo các tuyến ống chính trong khu vực quy hoạch. 4.4.5 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và quản lý chất thải rắn. 4.4.5.1 Thoát nước thải Tính toán khối lượng nước thải Tổng nhu cầu nước thải trong khu vực quy hoạch 6.057,17 m3/ngđ Chi tiết bảng tính nhu cầu thoát nước thải xem phần phụ lục. Nguyên tắc và giải pháp thiết kế QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

32


THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt, toàn bộ nước thải của khu đô thị dự kiến được thu gom và dẫn về trạm xử lý nước thải chung ở phía Tây khu vực quy hoạch, trạm xử lý có công xuất 31.500 m3/ngđ. Theo tính toán nhu cầu xử lý nước thải lượng nước thải tổng nhu cầu thoát nước thải trong quy hoạch điều chỉnh nhiều hơn nhu cầu thoát nước thải trong quy hoạch đã phê duyệt khoảng 1.300 m3/ngày đêm, theo quy hoạch đã phê duyệt toàn bộ lượng nước thải này được thoát vào cống D600 và dẫn về trạm xử lý nước thải của dự án, theo tính toán thủy lực với cống D600 lưu lượng thoát nước thải cho phép đến 110l/s tương đương 9.500 m3/ngđ với độ đầy H/D khoảng 50%. Như vậy với lưu lượng khoảng 6.100 m3/ngđ theo quy hoạch điều chỉnh thì tuyến cống D600 đã phê duyệt vẫn đảm bảo điều kiện. Việc nâng công suất trạm xử lý để thỏa mãn quy hoạch điều chỉnh có thể thay đổi do trạm xử lý này là do chủ đầu tư xây dựng, không ảnh hưởng đến các khu vực khác của thành phố). Vì vậy các tuyến cống thoát nước trên các đường khu vực được giữ nguyên theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt, các tuyến cống trên các tuyến đường phân khu vực và đường nội bộ được tính toán thiết kế phù hợp với nhu cầu và đấu nối được với các tuyến cống trên các đường khu vực đã phê duyệt Để có thể khai thác tuyến giao thông đường thủy trên các hồ cảnh quan bằng các loại thuyền du lịch loại nhỏ, tại các vị trí xây dựng cầu nếu cao độ đáy cống thoát nước thải từ 2,10 m trở xuống sẽ được thiết kế tự chảy bình thường, nếu cao độ từ 2,10 m trở lên sẽ xây dựng hố ga sâu hơn để giảm độ sâu chôn cống đảm bảo cao độ đỉnh cống từ 2,40m trở xuống (khoảng cách từ đỉnh cống đến mặt nước đạt khoảng 2,0 m để đảm bảo lưu thông cho thuyền du lịch và cảnh quan mặt nước hồ). Các tuyến cống chảy trong lòng hồ cần có biện pháp thi công và chủng loại cống phù hợp để đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh rò rỉ nước thải ra hồ. Các tuyến cống thoát nước thải được thiết kế trên nguyên tắc tự chảy, độ sâu chôn cống ban đầu 0,7m, ngoài ra để đảm bảo độ sâu chôn cống không quá lớn, trong khu vực quy hoạch được xây dựng 2 trạm bơm chuyển bậc, 1 trạm được bố trí trong ô đất E2*-CXP (trạm bơm-TB12a điều chỉnh công suất từ 577m3/ngđ (theo điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô E3 đã được UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 6543/QĐUB ngày 31/12/2010) thành công suất 500 m3/ngđ, trạm bơm này được thiết kế phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt và có vi chỉnh vị trí cho phù hợp với cảnh quan của dự án) và bổ xung 1 trạm bố trí trong ô đất H5*-GN5 (trạm bơm-1 công suất 200 m3/ngđ). Các trạm bơm được bố trí trong khu vực cây xanh đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy phạm đề ra. Trạm bơm sử dụng máy bơm chìm không cần khoảng cách ly vệ sinh. Đồng thời điều chỉnh nâng công suất của trạm xử lý Sài Đồng từ 31500 m3/ngđ lên 33500 m3/ngđ. Hệ thống thoát nước thải được thiết kế hệ thống thoát nước riêng. Hệ thống cống thoát nước thải được thiết kế xây dựng là cống bê tông cốt thép đúc sẵn. Trên hệ thống, tại các đường cống giao nhau và trên các đoạn cống có đặt giếng thăm. Khoảng cách giữa các giếng thăm đối với cống D300mm là khoảng 20m  30m/1giếng, đối với cống D400 là 40  60m/1giếng. Đối với các lô đất dự kiến xây dựng nhà thấp tầng dự kiến xây dựng các cống thu gom nước thải có đường kính D300mm được bố trí trên hè, đảm bảo khoảng cách đối với các công trình kỹ thuật hạ tầng khác. Trên hệ thống thu gom bố trí các giếng

thăm chờ để đấu nối hệ thống thoát nước từ bên trong ô đất. Hệ thống thoát nước thải bên trong từng ô đất xây dựng công trình sẽ được thiết kế trong giai đoạn sau tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất và mặt bằng bố trí công trình của từng ô đất đó. Đối với khu nhà cao tầng dự kiến bố trí các giếng thăm chờ, là các điểm sẽ đấu nối cống thoát nước thải từ bên trong ô đất xây dựng công trình ra hệ thống cống chính có đường kính D300 - D400 mm. Trong giai đoạn trước mắt khi chưa xây dựng được trạm bơm và trạm xử lý nước thải, nước thải của khu vực quy hoạch sau khi được xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định được các cơ quan có thẩm quyền cho phép có thể cho thoát tạm vào hệ thống thoát nước mưa.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

33

4.4.5.2 Vệ sinh môi trường Tính toán khối lượng rác thải Tổng nhu cầu rác thải trong khu vực theo quy hoạch được duyệt: 18185 người x 1,3 kg = 23640 kg/ngđ Tổng nhu cầu rác thải trong khu vực theo quy hoạch điều chỉnh: 18145 người x 1,3 kg = 23588 kg/ngđ Nguyên tắc và giải pháp thiết kế Đối với khu vực xây nhà cao tầng cần xây dựng hệ thống thu gom rác từ trên cao xuống bể rác cho từng đơn nguyên, kinh phí xây dựng các bể rác này sẽ được tính trong kinh phí xây dựng công trình. Đối với khu vực xây nhà ở thấp tầng có thể giải quyết rác theo hai phương thức: - Đặt các thùng rác nhỏ dọc theo các tuyến đường khoảng cách giữa các thùng rác là 50m/1 thùng thuận tiện cho dân đổ rác. - Xe chở rác thu gom theo giờ cố định, các hộ dân trực tiếp đổ rác vào xe. Đối với các cơ quan và các công trình công cộng, rác được thu gom thông qua hợp đồng với Công ty môi trường đô thị Hà Nội. Rác thải được thu gom vào các thùng chứa rác đặt trong các công trình và khu vực cây xanh. Rác thải được phân loại tại từng hộ dân, sau đó được thu gom về các contennơ đặt tại các vị trí thích hợp để thu gom và chuyển về bãi chôn lấp chung của thành phố. 4.4.6 Quy hoạch hệ thống cấp điện và chiếu sáng công cộng đô thị 4.4.6.1 Tính toán nhu cầu cấp điện Nhu cầu cấp điện: Ptt = 22.279,10 KW; Stt = 24.754,55 KVA Chi tiết tính toán nhu cầu cấp điện xem phần phụ lục. Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt tổng nhu cầu cấp điện tại khu vực điều chỉnh là 24.819 KVA. Như vậy đồ án điều chỉnh quy hoạch không ảnh hưởng đến phạm vi cấp điện của tuyến điện khu vực. 4.4.6.2 Nguyên tắc và giải pháp thiết kế Theo quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 xây dựng khu đô thị Công viên phần mềm Hà Nội đã được phê duyệt khu vực, Dự án thuộc phạm vi cấp điện của trạm biến áp 110kv Long Biên dự kiến xây dựng phía Tây Bắc, trạm biến áp Sài Đồng A dự kiến QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

34


THUYẾT MINH TÓM TẮT

xây dựng phía Nam và trạm biến áp Gia Lâm hiện có ở phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu thông qua các tuyến cáp 22 KV dự kiến xây dựng. Trong giai đoạn trước mắt nguồn cấp điện được lấy từ trạm 110 KV Gia Lâm ở phía Tây Bắc. Hiện tại cắt qua khu vực nghiên cứu có các tuyến 35 KV, 10 KV từ trạm 110 KV Gia Lâm đến cấp cho các trạm hạ thế ở lân cận. Vì vậy chủ đầu tư cần liên hệ với Tổng Công ty Điện lực Hà nội để di dời các tuyến điện nói trên hoặc kết hợp cải tạo lại mạng lưới trung thế cho khu vực đảm bảo việc cấp điện cho các khu vực lân cận. Vị trí các tuyến cáp 22 KV được bố trí dọc theo các tuyến đường quy hoạch, khi thiết kế chi tiết có thể được vi chỉnh kết hợp với các tuyến hạ tầng kỹ thuật khác cho phù hợp. Về nguồn trung thế bên ngoài khu vực nghiên cứu, chủ đầu tư cần làm việc với cơ quan quản lý chuyên ngành Điện và các Chủ đầu tư có dự án ở lân cận có liên quan để phối hợp giải quyết. Khối lượng và kinh phí về nguồn bên ngoài thực hiện theo dự án riêng, không tính trong đồ án này. Dự kiến bố trí tuyến cáp trung thế 35 KV(trong giai đoạn sau được đồng bộ hóa thành 22 KV) đi ngầm cấp điện cho các trạm hạ thế trong khu vực quy hoạch. Bố trí 20 trạm biến thế 35(22)/0.4 KV, công suất trạm từ 250 KVA đến 3000 KVA để cấp điện cho các khu đất, các trạm biến thế là các trạm xây với bán kính phục vụ 250-300 m trong các khu công cộng, cây xanh và các trạm kios đặt trong các khu kỹ thuật của các công trình cao tầng. Trạm xây có diện tích chiếm đất 50 m², từ các trạm hạ thế xuất ra các tuyến cáp 0.4 KV đi ngầm dưới đất cấp điện sinh hoạt và chiếu sáng đèn đường cho các phụ tải. Các trạm biến thế được tính toán với công suất các máy áp của trạm chỉ đạt 70-80% công suất phát điện. Vị trí các trạm biến thế được chọn đặt gần trung tâm phụ tải, gần đường giao thông để tiện thi công và quản lý. Đối với các tòa nhà cao tầng có phụ tải lớn có thể kết hợp đặt các trạm biến thế ngay trong tầng 1 của tòa nhà để tiện cho việc xuất tuyến các lộ hạ thế. Vị trí, số lượng và dung lượng các trạm biến thế trong các ô đất chỉ là tạm tính, có thể được điều chỉnh theo mặt bằng và nhu cầu chính thức trong các giai đoạn thiết kế tiếp theo. Vị trí tuyến điện 0,4 KV trong đồ án này chỉ xác định sơ bộ, cụ thể sẽ được xác định chính xác ở giai đoạn sau. Tuyến cao thế Toàn bộ tuyến cao thế cấp điện cho các trạm biến áp dùng cáp ngầm cao thế có đặc tính chống thấm dọc cu-xlpe được đặt ngầm trực tiếp trong đất theo rãnh cáp. Rãnh cáp được bố trí dọc đường vị trí xác định theo bản vẽ tổng hợp đường dây đường ống. Các đoạn cắt qua đường giao thông. Cáp được luồn trong ống thép D150 Mạng lưới hạ thế Các khu vực phụ tải được cấp điện bằng các tuyến cáp điện hạ thế cu/xlpe/pvc/dsta/pvc 4 lõi. Cáp được đặt ngầm trực tiếp trong đất theo rãnh cáp từ tủ điện hạ thế trạm biến áp tới tủ điện phân phối khu vực đặt ngoài trời. QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

35

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Các đoạn cắt qua đường giao thông. Cáp được luồn trong ống thép D100. Mạng điện chiếu sáng Độ rọi trung bình trên mặt đường khu vực 10 lux. Chiếu sáng chung đồng đều dọc theo đường giao thông, với khoảng cách 30 m một đèn. Những ngã ba, ngã tư cần chiếu sáng nhiều hơn có thể bố trí nhiều hơn. Khoảng cách cụ thể được xác định trong quá trình giao tuyến. Các đường giao thông trong phạm vi ô đất được chiếu sáng bằng hệ thống đèn thủy ngân cao áp 250W - 220V gắn trên cột thép bát giác 10 m. Các cột trồng trong lề, tim cột cách mép đường 0,7 m. Toàn bộ đèn được cấp điện từ các trạm biến áp bằng các tuyến cáp hạ thế Cu/xlpe/pvc đặt ngầm trực tiếp trong đất theo rãnh cáp trên hè. Hệ thống điều khiển chế độ điều khiển đèn cao áp thuỷ ngân được điều khiển bởi tủ điện điều khiển hoạt động theo 2 chế độ: Bằng tay hoặc tự động. Chế độ tự động được hoạt động theo hai chế độ ngày và đêm . Các đoạn cắt qua đường giao thông, cáp được luồn trong ống thép D 50. 4.4.7 Hệ thống thông tin liên lạc. Tiêu chuẩn tính toán: - Khu nhà ở : 1 máy/hộ - Khu công cộng, trường học : 1 máy/ 1000m² sàn - Nhu cầu cấp điện thoại cho khu vực: 4.835 máy. Chi tiết xem phụ lục bảng tính toán. - Tuỳ theo chức năng sử dụng của từng ô đất sẽ có các chỉ tiêu tính toán cụ thể. Tất cả các chỉ tiêu này đều dựa trên cơ sở phục vụ với nhu cầu tối đa số máy điện thoại thuê bao cần thiết. Ngoài ra mỗi khu vực công cộng nếu lượng thuê bao lớn sẽ được phục vụ thêm bằng các tổng đài nội bộ. - Các số liệu tính toán nhu cầu thông tin liên lạc chỉ là sơ bộ, cụ thể sẽ được xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư và có ý kiến thỏa thuận với cơ quan quản lý chuyên ngành. Giải pháp quy hoạch - Nguồn cấp: Theo định hướng trong quy hoạch tổng thể Thành phố Hà Nội, khu vực quy hoạch thuộc phạm vi phục vụ của tổng đài vệ tinh phía Tây Bắc khu vực. - Cáp điện thoại từ tổng đài vệ tinh đến các tủ cáp thuê bao dùng cáp quy chuẩn 100 x 2 (100 đôi dây) được bố trí đi trên hè cách chỉ giới đường đỏ từ 1 m đến 3 m. - Hệ thống ống PVC luồn cáp truyền dẫn phải được lắp đặt đi ngầm theo tiêu chuẩn ngành. Độ sâu chôn ống luồn cáp phải được chôn sâu từ 0,7-1,2 m đi trong rãnh cáp, những vị trí cáp qua đường được luồn trong ống sắt. Nhất thiết cứ 50 m chiều dài cáp phải được xây dựng lắp đặt 01 hố ga luồn cáp, nối cáp kích thước 1000x1500x1000.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

36


THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.4.8 Quy hoạch tổng hợp hạ tầng kỹ thuật 4.4.8.1 Mục đích thiết kế Bố trí tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật nhằm đảm bảo sự hợp lý về mặt bằng và mặt đứng giữa các loại đường ống với nhau, tránh chồng tréo không bảo đảm kỹ thuật khi thi công. Mặt khác dùng làm tài liệu tổng hợp để theo dõi và quản lý trong quá trình vận hành. Thiết kế tuân theo quy chuẩn quy phạm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, thi công thuận tiện, tiết kiệm đất xây dựng cho các loại đường dây đường ống và dành dải đất dự trữ cho việc xây dựng các đường ống sau này. 4.4.8.2 Nguyên tắc thiết kế Ưu tiên bố trí các loại đường ống tự chảy, ống có kích thước lớn và các đường ống thi công khó khăn. Đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo quy phạm giữa các đường ống với nhau và với các công trình xây dựng cả về chiều cao và chiều đứng. Các đường ống cố gắng bố trí song song với nhau và với tim đường quy hoạch, hạn chế giao cắt nhau; cố gắng bố trí trên hè đường, hạn chế bố trí dưới lòng đường khi không cần thiết. Trên cơ sở các giải pháp bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật của đồ án. Việc bố trí tổng hợp đường dây đường ống tại các hành lang kỹ thuật được tuân theo các quy định sau: - Đường cống thoát nước mưa được bố trí trên vỉa hè với các tuyến đường có vỉa hè rộng 7.5 m và dưới lòng đường với các tuyến đường có vỉa hè nhỏ hơn 7.5 m. Tim tuyến cách mép đường 2.5 m. - Đường cống thoát nước bẩn có chiều sâu đặt cống tính từ đỉnh cống đến mặt nền thiết kế nhỏ nhất 0.7 m. Tim cống cách chỉ giới đường đỏ: 3.0 m . - Đường ống cấp nước có chiều sâu đặt ống tính từ mặt nền thiết kế nhỏ nhất 0.6 m. Tim ống cách chỉ giới đường đỏ 1.0 m. - Tuyến điện chiếu sáng chôn ngầm các bó vỉa 0.7 m và đường cáp ngầm 22 KV cách bó vỉa hè 1.7m. 4.4.9 Khái toán chi phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật BẢNG KHÁI TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TT

Tên công việc

1

Giao thông Đường giao thông kết cấu loại 1 Đường giao thông kết cấu loại 2 San nền Khối lượng đất đắp Khối lượng đất đào Thoát nước mưa Cống hộp 2(BxH) = 2(2x2,5)m Cống hộp BxH = 1,2x1,5m Cống hộp BxH = 1,0x1,0m Cống tròn D1000

2

3

Đơn vị m² m²

Khối lượng

Đơn giá

140.514,00 99.195,00

1.200.000 850.000

m 3 m

2.000.000 150.000

85.000 55.000

m m m m

40 133 168 529

950.000 1.200.000 800.000 1.050.000

3

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

4

5

6 7

8

Thành tiền 252.932.550.000 168.616.800.000 84.315.750.000 178.250.000.000 170.000.000.000 8.250.000.000 11.799.950.000 38.000.000 159.600.000 134.400.000 555.450.000

37

9

Cống tròn D800 Cống tròn D600 Hố ga Giếng thu Miệng xả Thoát nước bẩn Cống D300 Cống D600 Hố ga Trạm bơm chuyển bậc 400 m3/ngđ Cấp nước ống HDPE D63 ống HDPE D90 ống HDPE D110 ống HDPE D160 ống HDPE D200 Trụ cứu hoả Hệ thống điện cao thế Cáp điện cao thế 22KV Hệ thống điện hạ thế Cáp điện hạ thế 0,4KV Trạm biến áp 22/0,4KV - 3000 KVA Trạm biến áp 22/0,4KV - 1500 KVA Trạm biến áp 22/0,4KV - 1000 KVA Trạm biến áp 22/0,4KV - 750 KVA Trạm biến áp 22/0,4KV - 560 KVA Trạm biến áp 22/0,4KV - 250 KVA Hệ thống điện chiếu sáng Cáp chiếu sáng Đèn cao áp thủy ngân 250w/220v đơn Hệ thống thông tin liên lạc Cáp thông tin Tủ cáp 1000 số Tủ cáp 600 số Tủ cáp 500 số Tủ cáp 200 số Tủ cáp 150 số Tủ cáp 100 số Tủ cáp 50 số Tổng cộng:

m m cái cái cái

4.052 4.682 481 465 6

1.050.000 1.050.000 1.800.000 1.800.000 6.500.000

m m cái

13.051 507 388

330.000 350.000 1.800.000

3

100.000.000

m m m m m bộ

7.206 2.918 2.789 1.714 547 36

35.000 55.000 71.500 120.000 185.000 9.000.000

m

4.075

1.850.000

m

10.954

350.000

7.538.750.000 19.123.900.000 3.833.900.000

trạm

5

1.500.000.000

7.500.000.000

trạm

5

850.000.000

4.250.000.000

trạm

1

600.000.000

600.000.000

trạm

2

450.000.000

900.000.000

trạm

5

350.000.000

1.750.000.000

trạm

2

145.000.000

12.505

150.000

290.000.000 3.655.750.000 1.875.750.000

445

4.000.000

13.545 1 4 2 1 5 3 1

5.000.000 100.000.000 60.000.000 50.000.000 20.000.000 15.000.000 10.000.000 5.000.000

trạm

m bộ

m tủ tủ tủ tủ tủ tủ tủ

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

4.254.600.000 4.916.100.000 865.800.000 837.000.000 39.000.000 5.482.680.000 4.306.830.000 177.450.000 698.400.000 300.000.000 1.242.988.500 252.210.000 160.490.000 199.413.500 205.680.000 101.195.000 324.000.000 7.538.750.000

1.780.000.000 68.295.000.000 67.725.000.000 100.000.000 240.000.000 100.000.000 20.000.000 75.000.000 30.000.000 5.000.000 548.321.568.500

38


THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.5 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

-

4.5.1 Cơ sở pháp lý lập báo cáo đánh giá tác động môi trường -

-

-

-

-

-

-

-

Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn; Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thoát nước đô thị và Khu công nghiệp; Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư số 12/23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn điều kiện ngành nghề và thủ tập lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại; Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi Trường về việc Ban hành danh mục Chất thải nguy hại. Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường; Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội số 29/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28 tháng 12 năm 2000 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X; Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 4; Nghị định số 92/2005/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội; Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính Phủ về quy hoạch xây dựng;

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

THUYẾT MINH TÓM TẮT

39

-

Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19 tháng 8 năm 2005 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng; Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020;

4.5.2 Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng -

TCVN 5937 - 2005: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh ; TCVN 5938 - 2005: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh; TCVN 5949 - 1995: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương đương); TCVN 5942 - 1995: Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt; Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm (TCVN 5944 -1995); TCVN 6772 - 2000: Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép (Mức I); TCVN 5945 - 2005: Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải ; Tiêu chuẩn vệ sinh đối với nước cấp và sinh hoạt của Bộ Y tế - BYT: 2000.

4.5.3 Biện pháp giảm thiểu tác động có hại, phòng ngừa, ứng phó sự cố 4.5.3.1 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng (1) Khống chế và giảm thiểu tác động do đền bù, giải tỏa - Có chính sách hỗ trợ vốn cho các hộ chuyển đổi ngành nghề, chỗ ở do tác động của dự án; - Cải thiện cơ sở hạ tầng và cảnh quan môi trường cho cộng đồng dân cư xung quanh hài hoà với nếp sống của đô thị mới. - Việc đền bù giải phóng mặt bằng sẽ do Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội và các cơ quan Nhà nước liên quan thực hiện. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Các Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ xây dựng phương án hợp lý và hiệu quả về các vấn đề liên quan đến thu hồi đất, đền bù và giải phóng mặt bằng... trước khi triển khai Dự án. - Tổng giá trị đền bù toàn bộ sẽ được nhà đầu tư tiến hành thương lượng và thoả thuận với Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội. Sau khi tiến hành thương lượng và thoả thuận, kế hoạch đền bù đất và tái định cư sẽ được Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo tổ chức thực hiện theo đúng kế hoạch. - Tổng chi phí đền bù giải phóng mặt bằng cho toàn bộ diện tích khu vực Dự án sẽ do chủ đầu tư chịu và được tính vào tổng vốn đầu tư của Dự án. (2) Khống chế và giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động giải phóng mặt bằng, san ủi, lấp mặt bằng. Trong giai đoạn thi công dự án phát triển khu đô thị, công việc chính là san nền, tạo mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình kiến trúc, quá trình xây dựng gây ra các yếu tố ô nhiễm như: QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

40


THUYẾT MINH TÓM TẮT

Ô nhiễm không khí do bụi, khí thải, tiếng ồn và rung động từ các phương tiện giao thông vận tải, máy xây dựng, các máy phát điện,... - Ô nhiễm nước mặt, hệ sinh thái và đất do nước thải sinh hoạt, nước thải thi công và nước mưa. - Khai thác nước ngầm phục vụ xây dựng. - Rác và chất thải rắn. - An ninh trật tự khu vực bị ảnh hưởng. Để phòng ngừa và giảm thiểu các ảnh hưởng tiêu cực trên, đề xuất áp dụng các biện pháp sau đây: - Trước khi tiến hành đào đắp, san ủi mặt bằng khu dự án, phải giao cho các cơ quan chuyên môn rà soát bom, mìn, khảo sát các công trình ngầm và nổi trong ranh giới nghiên cứu và liên hệ với các cơ quan quản lý để thống nhất các giải pháp xử lý, di chuyển phù hợp quy hoạch, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho công nhân và thiết bị máy móc thi công công trình.. - Phun nước chống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại những khu vực phát sinh ra nhiều bụi. Dùng bạt che các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá,...; - Để hạn chế sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến sinh hoạt cư dân khu vực lân cận, các máy móc gây tiếng ồn lớn như xe ủi, búa máy, máy đào, máy khoan,... sẽ hạn chế vận hành vào ban đêm. Che chắn kín công trường nhằm giảm tác động bụi, tiếng ồn tới khu dân cư địa phương. Xây dựng tường cách ly nhằm giảm tiếng ồn cho những thiết bị có mức ồn cao như máy phát điện, khí nén, máy cưa đá... - Áp dụng các biện pháp thi công phù hợp, cơ giới hóa các thao tác trong quá trình thi công; - Đặt các cống thoát nước chảy qua khu đất dự án nhằm tránh gây ngập úng cục bộ vào mùa mưa. Để tránh hiện tượng ngập úng trong quá trình san lấp, tiến hành san lấp nhanh trong giai đoạn mùa khô. - Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các biện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí các kho bãi, nguyên vật liệu, lán trại tạm thời, hậu cần phục vụ (các cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng như nhà ăn, nghỉ ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh, xe đưa đón...). Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như mũ, khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ lao động, kính hàn, giày, ủng.

THUYẾT MINH TÓM TẮT

động.

-

-

(3) Khống chế và giảm thiểu tác động do xây dựng nền móng, công trình ngầm, nhà ở, hệ thống giao thông, khu công cộng, sân bãi Dùng bạt che kín các thùng xe vận chuyển vật liệu xây dựng như cát, đá khi di chuyển trên đường; Ngăn cách khu vực xây dựng với các khu lân cận, hạn chế tác động do bụi, tiếng ồn; Dùng xe phun nước giảm bụi tại công trường xây dựng vào những ngày nắng; Đặt cống thoát nước hoặc bơm nước trong khu vực công trường để tránh gây úng cục bộ; Cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công trường như khẩu trang, găng tay, kính hàn, giày ủng, quần áo bảo hộ lao động. Giám sát chặt chẽ quá trình thi công theo quy trình, đảm bảo không có tai nạn lao

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

41

-

-

-

-

-

-

-

-

-

(4) Khống chế và giảm thiểu tác động môi trường do xây dựng hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thải Cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại công trường như khẩu trang, găng tay, kính hàn, giày ủng, quần áo bảo hộ lao động. Giám sát chặt chẽ quá trình thi công đảm bảo không có tai nạn lao động; Dùng bạt che kín các thùng xe vận chuyển vật liệu xây dựng như cát, đá khi di chuyển trên đường; Đặt cống thoát nước hoặc bơm nước trong khu vực công trường tránh gây úng cục bộ. (5) Khống chế và giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị Sử dụng phương pháp vận chuyển vật liệu thích hợp trong thi công nhằm giảm bụi như băng tải, dùng các tấm che chắn xung quanh công trình; Đầu tư trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân (kính bảo hộ lao động, mặt nạ, nút tai chống ồn...) nhằm giảm ồn và bụi độc tại khu vực, phòng ngừa tai nạn lao động; Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật; Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ tránh vương vãi đất ra đường; Hạn chế vận chuyển vào giờ có mật độ người qua lại cao; Dùng bạt che các phương tiện vận chuyển đất, cát, đá, xà bần; Sử dụng nước tưới vào mùa khô tại khu vực có nhiều bụi. Có thể sử dụng xe rửa đường TRD KAMAZ-12.05 để giảm thiểu bụi tại công trường xây dựng và các khu lân cận. Phòng tránh tất cả các loại tai nạn lao động, tai nạn do điện và tai nạn do xe cộ. (6) Khống chế và giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu Xây dựng kho chứa nguyên nhiên liệu tại những vị trí không có độ nhạy cảm môi trường cao, tránh khu vực dân cư, khu vực gần dòng chảy, ao hồ; Hạn chế các nguồn dễ phát sinh cháy, nổ như lửa, máy phát điện. Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ (như kho chứa nhiên liệu xăng dầu); Hạn chế sự rò rỉ nhiên liệu trong quá trình bơm, hút và có hệ thống thu gom riêng biệt; Khu vực kho chứa nhiên liệu có đê bao quanh tránh tràn nhiên liệu khi có sự cố. Xây dựng chương trình phòng cháy chữa cháy và trang bị đủ thiết bị để xử lý khi gặp sự cố xảy ra. (7) Khống chế và giảm thiểu tác động môi trường do sinh hoạt của công nhân tại công trình Lượng nước thải sinh hoạt được quản lý chặt. Lắp đặt các thùng rác để thu gom và ký hợp đồng với đơn vị dịch vụ công cộng

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

42


THUYẾT MINH TÓM TẮT

địa phương vận chuyển đến bãi rác của khu vực; - Lắp đặt hệ thống các thiết bị vệ sinh công cộng như nhà vệ sinh nhựa Composite VS2002; nhà vệ sinh nhựa Composite VS CN I-2002; nhà vệ sinh lưu động nhựa Composite VS-97-RM tại các công trình xây dựng phục vụ sinh hoạt của công nhân. - Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường; - Luôn nhắc nhở công nhân tuân thủ nội quy lao động, an toàn lao động và giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng. - Quản lý công nhân, tránh tình trạng gây rối mất trật tự tại địa phương. Tóm lại, Những vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường đất, nước, không khí, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ... sẽ được ghi nhận trong các hợp đồng đối với các nhà thầu nhằm đảm bảo hạn chế tác động môi trường đến mức thấp nhất và đạt các tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường 2005 và các văn bản dưới luật. 4.5.3.2 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn họat động (1) Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí Khi Dự án đi vào hoạt động, các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động giao thông nên phương án phù hợp nhất để khống chế giảm thiểu ô nhiễm do các nguồn phát sinh chính là khống chế ô nhiễm ngay tại nguồn phát sinh. Các phương pháp cơ bản có thể áp dụng là: - Bố trí một cách hợp lý hệ thống cây xanh giữa các điểm dân cư, dọc theo tuyến giao thông trong và ngoài vành đai khu đô thị, dọc theo tuyến đi bộ, các khu công cộng, khu vui chơi...; Chỉ tiêu sử dụng đất công viên cây xanh không gian mở của Dự án cao hơn hẳn so với các dự án khu đô thị mới khác trên địa bàn thành phố Hà Nội và Dự án có khả năng mang lại một môi trường sống dễ chịu và không gian đô thị tiện ích hơn cho người dân. Do đó, Dự án sẽ xây dựng kế hoạch nhằm bảo vệ môi trường xanh của Khu đô thị mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Diện tích không gian xanh trong Khu Đô thị có thể được mở rộng vào phần diện tích không gian mở và diện tích mặt nước. - Tổ chức đội xe ô tô phun nước, tưới cây, rửa đường và tham gia phòng cháy chữa cháy để giảm thiểu bụi, khói, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ. Có thể sử dụng xe rửa đường TRD KAMAZ-12.05 ngay từ giai đoạn xây dựng để giảm thiểu bụi tại công trình. - Áp dụng các biện pháp an toàn phòng chống sự cố (cháy, nổ, rò rỉ) tại các khu vực có khả năng xảy ra (khu chứa nhiên liệu, khu vực sử dụng khí dễ phát cháy nổ, trạm biến thế điện,…); - Tại khu vực tập trung rác thải, khu trạm xử lý nước thải tập trung sẽ được phân bố các vành đai cây xanh xung quanh để cải thiện môi trường không khí; - Quá trình bón phân, phun thuốc bảo vệ cỏ, cây xanh khu công viên sẽ được thực hiện vào thời điểm phù hợp (khí hậu độ ẩm, giờ); (2) Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

THUYẾT MINH TÓM TẮT

(3) Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn Tổng khối lượng rác thải trong khu vực cần được thu gom và xử lý khoảng 16.500 kg/ng.đ, tương đương khoảng 40 m3. Chất thải rắn tại Khu vực dự án chủ yếu là chất thải sinh hoạt. Thành phần chính là các loại bao bì, hộp nhựa, bao ny lông, giấy thải dạng chất hữu cơ khó phân hủy và các loại vỏ lon kim loại, thủy tinh. Ngoài ra còn có các chất thải thực phẩm sinh ra từ hộ gia đình, tại khu ăn uống, khu vui chơi và lượng bùn, rác từ hệ thống thu gom xử lý nước thải, lá cây… Phương pháp thu gom và xử lý rác thải như sau: - Đối với các tuyến đường phố, khu vực công cộng, công viên cây xanh...đầu tư các đội vệ sinh môi trường chuyên nghiệp, quét đường, thu gom rác, xe phun nước vào mùa khô. Mỗi đội gồm nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 5-6 người được trang bị 01 xe chở rác lưu động đẩy bằng tay loại XG 5.03; XG 5.04; XG 97.5 ( 3 xe rác đầy =1m3 ). Số lượng các đội, nhóm và nhân lực, thiết bị được bố trí phù hợp với tiến độ xây dựng, đưa khu đô thị vào hoạt động và ổn định vào năm 2020. - Đối với các công trình công cộng, rác được thu gom thông qua hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội. Rác được chứa trong các thùng chứa vật liệu rời hoặc thiết bị thu gom lưu động như: XG 5.03; XG 5.04; XG 97.5; RV-240; RV-660 hoặc các thùng container các loại từ 6 đến 16m3 và được các thiết bị vận chuyển phế thải chuyên dụng như xe ô tô chở rác thùng rời IFA - CRTR; xe ô tô chở rác thùng rời HINO - CRTR03; xe ô tô chở rác thùng rời HINOFG.MOITRUONG-RAC đem rác đến xử lý ở nơi quy định. (4) Các biện pháp quản lý và kiểm soát tác động của phân bón, hoá chất BVTV Các biện pháp quản lý và kiểm soát tác động của phân bón, hoá chất BVTV sử dụng cho việc chăm sóc cỏ, cây xanh bao gồm: - Cam kết không sử dụng các thuốc BVTV nằm trong danh mục cấm sử dụng. - Lập danh mục các hoá chất sử dụng và hướng dẫn cho công nhân cách sử dụng, phun xịt thuốc BVTV. - Tuân thủ các hướng dẫn chỉ định sử dụng có ghi trên các nhãn ở ngoài chai chứa thuốc BVTV. - Thành lập bộ phận chuyên trách về việc sử dụng phân bón, hoá chất BVTV; kiểm soát chặt chẽ lượng phân bón, hoá chất trong quá trình sử dụng. 4.5.3.3 Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (1) Phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu Đối với khu đô thị thì khối lượng nhiên liệu sử dụng phục vụ cho các hoạt động không nhiều, khả năng xảy ra rò rỉ là rất ít. Nhưng để phòng chống và ứng cứu các sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu dạng lỏng hay khí tại khu vực dự án khi xảy ra, Chủ đầu tư sẽ phối hợp cùng với các cơ quan chức năng giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật trong kho chứa, phương tiện vận tải nguyên nhiên liệu và lập phương án ứng cứu khi xảy ra sự cố. (2) Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ

Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa, Nước thải thu gom trong các khu vực công trình được thoát vào hệ thống cống tròn BTCT D300 đến D400 và dẫn về trạm xử lý trung của Thành phố. QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

43

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

44


-

-

-

-

-

-

THUYẾT MINH TÓM TẮT

THUYẾT MINH TÓM TẮT

Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, qui định về PCCC trong quá trình xây dựng Dự án từ khâu chuẩn bị thiết kế, thi công đến nghiệm thu đưa vào sử dụng; Các hộ dân sống tại khu vực Dự án được tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phòng chống cháy nổ; Xây dựng đội PCCC đảm nhiệm cho toàn khu vực dự án; Đầu tư các thiết bị PCCC tại các khu vực nhà ở, lắp đặt các thiết bị phát hiện cháy sớm và cảnh báo sự cố cháy nổ. Nước chữa cháy lấy từ mạng lưới cấp nước khu đô thị. Chi tiết xem phần quy hoạch hệ thống cấp nước. Các công trình công cộng và nhà chung cư cao tầng đều phải xây dựng các bể chứa nước dự trữ chữa cháy và đặt các trạm bơm, vòi bơm chữa cháy trong nhà và các hệ thống chữa cháy tự động động trong các công trình quan trọng. Cấp nước bên trong ô đất và cho từng công trình sẽ được thiết kế cụ thể trong giai đoạn lập dự án đầu tư trên cơ sở mặt bằng, kiến trúc, quy mô và nhu cầu sử dụng nước của từng công trình đó. Hàng năm tổ chức đào tạo nghiệp vụ an toàn lao động, PCCC cho cán bộ, công nhân viên thuộc các đơn vị trong khu đô thị. Quy hoạch khoảng cách giữa các khối nhà đảm bảo tiêu chuẩn PCCC, tạo điều kiện cho người và phương tiện cứu cháy ra vào. Bố trí các dụng cụ chữa cháy như bình CO2, cát, vòi phun nước… trong từng công trình ở những vị trí thao tác thuận tiện. Giám sát thường xuyên các khu vực cung ứng nhiên liệu trong Khu vực dự án (trạm xăng, khu chứa nhiên liệu xăng dầu) nhằm tránh hiện tượng rò rỉ xăng, dầu gây cháy nổ; Để đảm bảo ứng cứu kịp thời sự cố cháy nổ, trong các toà nhà sẽ thiết lập hệ thống báo cháy tự động đồng thời có hệ thống chữa cháy trực tiếp bằng các vòi rồng phun nước theo quy phạm hiện hành; (3) Phòng chống sét, thiết bị an toàn

Các công trình xử lý chất thải chính tại KĐT như sau: Các bể tự hoại; Hệ thống thoát nước mưa; Hệ thống thu gom nước thải; Các thùng chứa chuyên dụng và các thiết bị kỹ thuật thu gom vận chuyển rác thải; Hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy; Hệ thống công viên cây xanh. (2) Chương trình quản lý môi trường

Tiến hành thiết kế lắp đặt hệ thống chống sét phù hợp cho từng cụm công trình như nhà ở, khu vui chơi giải trí, khu văn phòng cơ quan … - Sử dụng loại thiết bị chống sét tích cực, các trụ chống sét được bố trí để bảo vệ khắp khu dân cư với độ cao bảo vệ tính toán tối thiểu là 10 mét. - Trên đỉnh các công trình cao tầng nhất thiết phải lắp đặt hệ thống thu sét đảm bảo chất lượng và lắp đặt các hàng đèn cảnh báo độ cao để đảm bảo an ninh quốc phòng và các thiết bị bay dễ dàng nhận biết vào ban đêm trong mọi điều kiện thời tiết. - Các công trình phải lắp đặt các thiết bị phát hiện cháy sớm và cảnh báo khi có sự cố cháy nổ. - Các công trình cần lắp đặt hệ thống camera nhằm kiểm soát, bảo đảm an ninh bên trong và bên ngoài mỗi công trình. Can thiệp và ngăn chặn kịp thời các sự cố bất ổn. - Xây dựng đội bảo vệ trật tự cho mỗi công trình trong suốt quá trình hoạt động. 4.5.3.4 Các công trình xử lý môi trường, chương trình quản lý và giám sát môi trường. -

-

-

-

45

Chủ dự án dựa trên quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước, hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt, nước mưa riêng biệt phù hợp. Sở Tài nguyên, Môi trường và nhà đất Hà Nội cùng các ngành hữu quan tham gia thẩm định thiết kế công nghệ và giám sát các hệ thống thu gom nước thải theo quy định của Nhà nước; Thành phần nước thải sau khi xử lý được khống chế tại đầu ra của trạm xử lý đạt TCVN 6772-2000; Chủ dự án xây dựng phương án phòng chống sự cố cháy nổ, rò rỉ nguyên nhiên liệu; Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các cụm nhà ở, khu dịch vụ, khu công cộng có khả năng xảy ra những tác động gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường; Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động của Dự án theo quy định; Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động của Dự án gây ra theo quy định; Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân trong Dự án; Thực hiện chế độ báo cáo về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường; Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường. (3) Chương trình quan trắc môi trường

Chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan chuyên môn lập chương trình giám sát môi trường dự án theo quy định của nhà nước, đồng thời tiến hành thu mẫu giám sát chất lượng môi trường tại các nguồn phát sinh ô nhiễm trong Khu vực dự án theo thời gian định kỳ hàng năm (2 lần/năm vào mùa Mưa - tháng 6 và mùa Khô - tháng 12) trong 2 giai đoạn xây dựng và vận hành dự án. Lập báo cáo đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường hàng năm trình Sở Tài Nguyên, Môi Trường và Nhà đất Thành phố Hà Nội vào tháng 12 hàng năm, cung cấp thông tin môi trường trong khu vực cho Sở Tài Nguyên, Môi Trường và Nhà đất Thành phố Hà Nội, góp phần vào công tác quản lý môi trường của thành phố. Chương trình giám sát môi trường cụ thể như sau: (a) Giám sát chất lượng không khí -

(1) Danh mục các công trình xử lý môi trường QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

-

Thông số chọn lọc: Bụi tổng cộng, khí SO2, NO2, CO, THC, tiếng ồn; Số mẫu: 16

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

46


THUYẾT MINH TÓM TẮT

-

Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng/lần; Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. (b) Giám sát chất lượng nước

 Giám sát chất lượng nước thải Vị trí giám sát: Giám sát các điểm nước thải chảy vào từ ngoài vùng dự án. Giám sát điểm cuối nguồn nước thải của hệ thống thu gom nước thải chảy ra ngoài vùng dự án. Lấy 05 mẫu nước thải và phân tích các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH, SS, BOD, COD, Nitrit, Nitrat, Sunfat, Florua, Amoniac, tổng Phospho, Phenol, tổng Coliform, dầu mỡ khoáng, dầu mỡ động thực vật; - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần vào mùa mưa và mùa khô; - Số mẫu: 05 - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.  Giám sát chất lượng nước mặt - Số mẫu: 12 điểm - Các chỉ tiêu giám sát gồm: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Amoniac, Nitrat, Nitrit, Sunfat, Florua, Sắt, Chì, dầu mỡ, tổng Phenol, Xyanua, E.Coli, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.  Giám sát nước cấp sinh hoạt -

Giám sát 05 mẫu tại đầu vào của các nguồn nước cấp cho Dự án. Chỉ tiêu phân tích bao gồm pH, độ màu, độ cứng, BOD5, COD, DO, TSS, Amoniac, Nitrat, Nitrit, Sunfat, Florua, Sắt, Chì, dầu mỡ, tổng Phenol, Xyanua, E.Coli, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.  Giám sát nước ngầm Giám sát 01 mẫu tại giếng nước ngầm trong vùng dự án . Chỉ tiêu phân tích bao gồm pH, TDS, NO3, Tổng Sắt, Thuỷ ngân Hg, Xyanua As , E.Coli, tổng Coliform; - Tần suất giám sát: 6 tháng/lần; - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.  Giám sát chất thải rắn -

THUYẾT MINH TÓM TẮT

4.5.4 Kết luận Hoạt động của Dự án có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới Kinh tế - Xã hội Môi trường nếu không có các biện pháp phối hợp phát triển ổn định khu dân cư và kế hoạch tổng thể khống chế ô nhiễm môi trường. Các tác động đó là: - Tạo nên xáo trộn cuộc sống do giải tỏa, di dân, do sự gia tăng dân số; - Gây ô nhiễm không khí do bụi, hơi xăng, dầu, khí độc, tiếng ồn do hoạt động giao thông và vận tải và các hoạt động khác; - Ô nhiễm nguồn nước do nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng và khi KĐT đi vào hoạt động; - Ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt. Chủ đầu tư Dự án sẽ đầu tư kinh phí, thực hiện nghiêm chỉnh các phương án khống chế ô nhiễm đã đề ra trong báo cáo này nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Cụ thể bao gồm: - Phương án khống chế ô nhiễm không khí, tiếng ồn độ rung sẽ đạt TCVN 59491995; TCVN 5937-2005; TCVN 5938-2005; - Phương án giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sẽ đạt TCVN 6772-2000, mức I; - Phương án xử lý nước nước cấp (TC BYT-2000, TCXD-1999); - Phương án khống chế ô nhiễm do chất thải rắn; - Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động và các biện pháp phòng chống sự cố ô nhiễm (rò rỉ, cháy nổ,...); Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định và phòng chống sự cố môi trường khi xảy ra. Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trường đã được đưa ra trong báo cáo là những biện pháp khả thi, đảm bảo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Chủ đầu tư cam kết trong quá trình triển khai thi công xây dựng không gây ảnh hưởng đến khả năng cấp điện, cấp nước, tiêu thoát nước, hệ thống thoát nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường của khu vực dân cư xung quanh khu vực dự án như kiến nghị của cộng đồng. Chủ đầu tư dự án cam kết sẽ thực hiện các biện pháp quản lý, khống chế ô nhiễm và cam kết sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Pháp luật Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nếu để xảy ra sự cố môi trường.

Chất thải rắn được thu gom và phân loại trong khu vực dự án. Chủ đầu tư sẽ giám sát số lượng, chủng loại và thành phần. Tần suất giám sát: 6 tháng/lần. Nhật ký quản lý chất thải rắn của chủ đầu tư sẽ được lưu giữ định kỳ và đưa vào báo cáo đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường hàng năm của chủ đầu tư trình Sở Tài Nguyên, Môi Trường và Nhà đất Thành phố Hà Nội vào tháng 12 hàng năm.

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

47

QHCT tỷ lệ 1/500 Khu đô thị sinh thái Vincom - Vincom Village

48


PHÇN 2 | B¶N VÏ THIÕT KÕ
























Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.