Chuyên đề nghiên cứu bệnh viện tim mạch

Page 1

CHUYÊN ĐỀ

NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC

BỆ NH VIỆ N TIM MẠ CH

GVHD: THẦY VĂN TẤN HOÀNG SVTH: NGUYỄN THẾ BẢO MSSV: 11510105215 LỚP: KT11-CT


PHẦ N I. TỔ NG QUAN THỂ LOẠ I ĐỀ TÀI I.

ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA BỆNH VIỆN

1. ĐỊNH NGHĨA. 3. PHÂN LOẠI, PHÂN HẠNG BỆNH VIỆN 4. QUY MÔ CỦA BỆNH VIỆN II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN 1. TRÊN THẾ GIỚI 3. TẠI VIỆT NAM

BỆNH VIỆN TIM BAYLOR PLANO


I. ĐỊNH NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA BỆNH VIỆN 1. ĐỊNH NGHĨA BỆNH VIỆN Nói một cách đơn giản, bệnh viện là nơi thực hiện việc khám, chữa bệnh, chẩn đoán, điều trị cũng như giảng dạy phương pháp chữa bệnh cho con người Bệnh viện còn là nơi đào tạo đội ngũ y bác sĩ có tay nghề cao, luôn sẵn sàng cứu giúp, ứng phó kịp thời, phục vụ xã hội, tạo niềm tin, an tâm cho con người

Bệnh viện không chỉ đơn thuần làm công tác khám và điều trị mà còn thực hiện những chức năng khác trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân như giáo dục sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe tại nhà, và đồng thời còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và tiến hành các nghiên cứu y học về khám chữa bệnh và phòng bệnh

Bên cạnh đó, bệnh viện còn là một công trình kiến trúc công cộng có các chức năng quan trọng, được ví von như một thành phố với đầy đủ các thành phần phức tạp trong đó, như khối nội trú mang tính chất như một khách sạn, khối cận lân sàng như một cơ quan nghiên cứu và bộ phận chức năng khác, mỗi loại mang một tính chất của loại hình nhà công cộng

Bệnh viện Hôtel – Dieu ở Paris


2. PHÂN LOẠI,PHÂN HẠNG BỆNH VIỆN a. Theo chức năng của bệnh viện

Một số hình ảnh về bệnh viện đa khoa và chuyên khoa Bệnh viện đa khoa Bà Rịa

Bệnh viện đa khoa Đà Nẵng

Bệnh viện tim Tâm Đức

Bệnh viện phụ sản Từ Dũ

Bệnh viện nhi đồng


Ngoài ra, bệnh viện còn có các chức năng khác :

Phòng khám đa khoa Bác Ái

Bệnh xá Đặng Thùy Trâm

Bệnh viện GleneaglesSingapore

Viện nghiên cứu MenziesÚc

Bệnh viện tư Hoàn Mỹ


b. Phân theo hạng:

(thông tư số 03/2004 TT – BYT Hướng dẫn xếp hạng bệnh viện)

Việc xếp hạng bệnh viện được xác định trên nguyên tắc đánh giá chấm điểm theo 5 nhóm tiêu chuẩn, trong mỗi nhóm lại có những tiêu chuẩn đánh giá cụ thể: Nhóm tiêu chuẩn I: Vị trí, chức năng và nhiệm vụ. Nhóm tiêu chuẩn II: Quy mô và nội dung hoạt động. Nhóm tiêu chuẩn III: Trình độ chuyên môn kỹ thuật, cơ cấu lao động. Nhóm tiêu chuẩn IV: Cơ sở hạ tầng. Nhóm tiêu chuẩn V: Thiết bị y tế, kỹ thuật chẩn đoán và điều trị. Các bệnh viện được chia thành 3 hạng: hạng I, hạng II, hạng III dựa trên tổng số điểm mà bệnh viện đạt được theo các nhóm tiêu chuẩn nêu trên. Điểm số và xếp hạng cụ thể theo bảng trên:

Bệnh viện Hùng Vương Hạng I

Bệnh viện Nhân Dân 115 Hạng I

Bệnh viện Y học cồ truyền Hạng II

Xếp hạng bệnh viện TP.Hồ Chí Minh đợt 2-2014

Bệnh viện An Bình Hạng II

Bệnh viện Quận 10 Hạng III


3. QUY MÔ CỦA BỆNH VIỆN. Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 4470:2012, TCVN 9214 – 2012, TCVN 9213 -2012, TCVN 9212 – 2012 thì quy mô của bệnh viện được phân thành các cấp và có số giường bệnh tương ứng, được chia thành các quy mô sau:

Phòng khám đa khoa Bắc Sài Gòn

Bệnh viện quận Phú Nhuận

Bệnh viện đa khoa khu vực Quảng Nam

Bệnh viện Chợ Rẫy


II.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH VIỆN

1. TRÊN THẾ GIỚI


1. TRÊN THẾ GIỚI

Bệnh viện Rush University Medical Center

Bệnh viện Larib Paris

Bệnh viện Coolidge

Bệnh viện St.Vincent's

Bệnh viện The Royal Children’s


2. TẠI VIỆT NAM a. Thời cổ đại (Từ đầu TK I – TK III sau CN) Chỉ được ghi nhận dưới hình thức kinh nghiệm và có lẽ do sống trong khu vực nhiệt đới gió mùa, dễ mắc các bệnh sốt rét, bệnh thời khí và bệnh nhiễm trùng đường ruột nên người Việt cổ có nhiều kinh nghiệm trong việc sử dụng thuốc dưới dạng các thức ăn uống và trong sinh hoạt như: trầu, cau, gừng, hành, tỏi, ớt, riềng, ý dĩ, vôi, chè xanh, chè vằng và biết phòng sâu răng bằng tập tục nhuộm răng đen. b. Thời trung đại (TK III – TK XVII sau CN)

Tục nhai trầu để bảo vệ răng của người Việt thời xưa

Tập tục nhuộm răng đen của người Việt thời xưa


2. TẠI VIỆT NAM c.

Thời cận đại (TK XVII – TK XX sau CN)

­

Trước khi thực dân Pháp xâm lược Các cơ sở chữa bệnh là các phòng chẩn trị y học dân tộc đặt trong các nhà lương y, hoặc trong chùa, trong đó các nhà sư trông coi việc chữa bệnh cứu người

­

Khi thực dân Pháp xâm lược

Bệnh viện Đồn Thủy thời Pháp thuộc

Bệnh viện được xây dựng để phục vụ quân đội, bỏ qua giai đoạn đầu là bệnh viện hình thành từ giáo hội ­

Đầu TK XIX

­

Bệnh viện xây dựng theo dạng nhiều trại bệnh là các tòa nhà với các hành lang nối liền nhau. Người Pháp đã đặt nền tảng đầu tiên cho ngành y học, bệnh viện được thiết kế nhiều trại bệnh theo bố cục phân tán 1954 – 1975 Giai đoạn Dưới sự bảo trợ của Mỹ, bệnh viện được cải tạo, nâng cấp, mở rộng thêm các khu nghiệp vụ để trang bị các thiết bị y tế mới, bố trí thang máy

­

Bệnh viện Thống Nhất trước 1975

Giai đoạn 1975 - 1986 Các bệnh viện cũ được cải tạo với mục đích tăng thêm giường bệnh, các thiết bị y tế mới ít được đầu tư

­

Giai đoạn 1986 - nay + Đất nước phát triển, bệnh viện công được xây dựng mở rộng với kinh phí hạn hẹp nên kiến trúc chưa hiện đại + Các bệnh viện tư quy mô vừa và nhỏ đã bắt đầu xây dựng theo chính sách xã hội hóa ngành y tế

Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec ngày nay


PHẦ N II. CƠ SỞ THIẾ T KẾ BỆ NH VIỆ N I.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

II. CƠ SỞ THIẾT KẾ 1. TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH QUY MÔ KHU ĐẤT XÂY DỰNG 3. YÊU CẦU CHO KHU ĐẤT XÂY DỰNG 4. GIỚIKẾHẠN III. KHOẢNG NGUYÊNCÁCH LÝ THIẾT CÁC KHỐI CHỨC NĂNG


I. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QCXDVN 05 – 2008: Nhà ở và công trình công cộng- An toàn sinh mạng sức khỏe TCXDVN 276 – 2002: Công trình công cộng nguyên tắc cơ bản để thiết kế QCXD 06 - 2010/BXD: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình. QCVN 10 – 2014: Xây dựng công trình đảm bảo cho người khuyết tật sử dụng TCVN 4470 – 2012: Bệnh viện đa khoa- TCTK Khoa xét nghiệm – Tiêu chuẩn thiết kế 52 TCN – CTYT 37 : 2005 Khoa phẫu thuật – Tiêu chuẩn thiết kế 52TCN – CTYT 38:2005 Khoa cấp cứu – Khoa điều trị tích cực và chống độc – Tiêu chuẩn thiết kế 52 TCN – CTYT 39:2005 Khoa chẩn đoán hình ảnh – Tiêu chuẩn thiết kế 52TCN – CTYT 40: 2005 Tiêu chuẩn ngành y tế 52 TCN – CTYT 0041 : 2005


II.

CƠ SỞ THIẾT KẾ

1. TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH QUY MÔ KHU ĐẤT XÂY DỰNG Diện tích khu đất xây dựng bệnh viện được tính theo số giường bệnh, được quy định trong bảng sau

Không tính các công trình nhà ở phúc lợi phục vụ cán bộ nhân viên Không tính ao, hồ, suối, nương, đồi không sử dụng được Phải có diện tích dự phòng cho việc phát triển trong tương lai


2. YÊU CẦU CHO KHU ĐẤT XÂY DỰNG Vị trí của khu đất khi thiết kế công trình bệnh viện phải thỏa mãn được các yếu tố sau: ­ Phù hợp với quy hoạch được duyệt, có tính đến phát triển trong tương lai ­ Nằm trong hệ thống mạng lưới y tế khu vực (vùng, tỉnh, huyện…) ­ Có cự ly thích hợp đối với các nơi trong vùng dân cư mà bệnh viện phải phục vụ. Vệ sinh thông thoáng, yên tĩnh, tránh các khu đất có môi trường bị ô nhiễm. Phải có đủ khoảng cách ly cần thiết đối với khu dân cư. ­ Thuận tiện cho bệnh nhân đi lại từ các khu dân cư đến bệnh viện. Bên cạnh đó cần phải liên hệ phục vụ được một cách thuận tiện nhất cho các khu vực lân cận như: ở các tỉnh khác hay quận, huyện… khi có nhu cầu ­ Giao thông tiếp cận dễ dàng, và dễ nhận biết. Vị trí quy hoạch cần phải tránh các trường hợp tắt nghẽn giao thông ­ Có khả năng phòng cháy và chữa cháy tốt. Mật độ xây dựng của công trình bệnh viện: ­ Mật độ xây dựng của công trình bệnh viện chiếm từ 30% – 35% tổng diện tích khu đất ­ Mật độ cây xanh chiếm từ 40 – 50% diện tích khu đất xây dựng. Chiều rộng nhỏ nhất của dải đất trồng cây quanh khu đất là 5m, dãy cách ly là 10m.


3. KHOẢNG CÁCH GIỚI HẠN Khoảng cách giới hạn từ đường đỏ đến: a. Mặt ngoài tường của mặt nhà: ­ ­

Nhà bệnh nhân, nhà khám bệnh và khối kỹ thuật nghiệp vụ: không nhỏ hơn 15 m; Nhà hành chính quản trị và phục vụ: không nhỏ hơn 12 m.

b. Mặt ngoài tường đầu hồi ­ Nhà bệnh nhân, nhà khám bệnh và khối kỹ thuật nghiệp vụ: Không nhỏ hơn 12 m; ­ Nhà hành chính quản trị và phục vụ: không nhỏ hơn 9 m. a >= 15: Nhà bệnh nhân, nhà khám bệnh và khối kỹ thuật nghiệp vụ a >= 12: Nhà hành chính quản trị và phục vụ b >= 12: Nhà bệnh nhân, nhà khám bệnh và khối kỹ thuật nghiệp vụ b >= 12: Nhà hành chính quản trị và phục vụ


3. KHOẢNG CÁCH GIỚI HẠN Khoảng cách ly vệ sinh: Khoảng cách ly vệ sinh an toàn nhỏ nhất giữa nhà và công trình bố trí riêng biệt đối với nhà bệnh nhân, được quy định trong bảng sau Khoảng cách ly vệ sinh Loại nhà / công trình

nhỏ nhất

Ghi chú

(m) - Khu các bệnh truyền nhiễm

20

- Trạm cung cấp hoặc biến thế điện, hệ thống cấp nước, nhà giặt, sân phơi quần áo

15

- Trạm khử trùng tập trung, lò hơi, trung tâm cung cấp nước nóng - Nhà xe, kho, xưởng sửa chữa nhỏ, kho chất cháy - Nhà lưu tử thi, khoa Giải phẫu bệnh, lò đốt chất thải rắn, bãi chứa rác, khu nuôi súc vật, thí nghiệm, trạm xử lí nước thải

15 20 20

Có dải cây cách ly

Có dải cây cách ly

CHÚ THÍCH: 1) Chiều rộng nhỏ nhất của dải đất trồng cây bảo vệ, cách ly qui định như sau: - Dải cây bảo vệ quanh khu đất: 5 m; - Dải cây cách ly: 10 m. 2) Ngoài việc đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh, an toàn như quy định ở trên còn cần phải bảo đảm khoảng cách phòng cháy, chữa cháy quy định trong tiêu chuẩn TCVN 2622.


III. NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ CÁC KHỐI CHỨC NĂNG Các khối chức năng của bệnh viện


1. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú

YÊU CẦU THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CÔNG CỘNG a. Sảnh chờ

Khoa Khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú được bố trí gần cổng chính, liên hệ thuận tiện với khu Kỹ thuật nghiệp vụ nhất là khoa cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực - chống độc, các khoa Xét nghiệm, khoa Chẩn đoán hình ảnh, khoa Thăm dò chức năng và khu Điều trị nội trú

Là nơi tập trung đông người, lưu lượng giao thông lớn, tiêu chuẩn: ­ Chỗ đợi cho người lớn: từ 1,00 m2 đến 1,20 m2 ­ Chỗ đợi cho trẻ em: Từ 1,50 m2 đến 1,80 m2 Số chỗ đợi được tính từ 15 % đến 20 % số lần khám trong ngày Sảnh chờ thường có 2 kiểu bố trí sau: Sảnh vừa chờ đăng kí vừa chờ khám ­ ­ ­

Khu vực sảnh chờ bệnh viện Fuda – Trung Quốc

Có kiểu bố trí cũ Áp dụng cho các bệnh viện, trung tâm y tế nhỏ Dễ gây ùn tắc giao thông, khó thông thoáng

Sảnh kết hợp hành lang đợi ­ ­ ­

Là kiểu bố trí phổ biến Giao thông không chồng chéo Quản lý dễ dàng, phù hợp với yêu cầu ngày nay


1. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú b. Quầy hướng dẫn, phát số Quầy có nhiệm vụ pháp số thứ tự khám bệnh và hướng dẫn bệnh nhân về các phòng khám thích hợp, làm thủ tục giấy tờ.

c.

Khu vực cầu thang, hành lang, khu vệ sinh

­

Chiều rộng của mỗi vế thang không nhỏ hơn 2,1 m. Chiều rộng của chiếu nghỉ cầu thang không nhỏ hơn 2,4 m. Độ dốc của đường dốc: không nhỏ hơn 1:10; Chiều rộng của đường dốc: không nhỏ hơn 2,1 m. Chiều rộng của chiếu nghỉ đường dốc: không nhỏ hơn 3,0 m; Tại lối ra vào chính phải có đường dốc dành cho người khuyết tật có chiều rộng: không nhỏ hơn 1,2 m

­ ­ ­ ­

­ ­ ­

Quầy tiếp đón bệnh viện Đại học Liège

Quầy có thể có cả chức năng thu tiền nên có thể coi như ngoài chức năng làm việc cho phòng khám còn là một bộ phận của khối hành chính phục vụ của bệnh viện

­

Hành lang thường rộng 2,4 m. Nếu kết hợp thêm chỗ ngồi đợi thì là từ 3,2 – 3,6m. Chiều rộng của hành lang giữa (có di chuyển giường đẩy, kết hợp chỗ đợi) không nhỏ hơn 3,0 m Chiều rộng của hành lang bên không nhỏ hơn 1,8 m. Nếu có di chuyển giường đẩy, kết hợp chỗ đợi không nhỏ hơn 2,4 m Khối vệ sinh tính theo tiêu chuẩn là 24 m2 x 02 khu, chia vệ sinh nam và vệ sinh nữ riêng biệt


1. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú Số chỗ khám bệnh tối thiểu

Tỷ lệ

(chỗ)

(%)

1. Nội

12

20

2. Ngoại

9

15

3. Sản

6

4. Phụ

3

5. Nhi

9

15

04 chỗ khám bố trí 01 phòng thủ thuật chữa bệnh

6. Răng Hàm Mặt

4

6

Kết hợp khám và chữa

7. Tai Mũi Họng

4

6

Kết hợp khám và chữa

8. Mắt

4

6

03 chỗ khám bố trí 01 phòng thủ thuật chữa bệnh

9. Truyền nhiễm

5

7

Chỗ khám, chữa cách ly

10. Y học cổ truyền

4

6

11. Các chuyên khoa khác

5

7

Chuyên khoa

CƠ SỞ XÁC ĐỊNH QUY MÔ DIỆN TÍCH Khoa Khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú được bố trí theo dây chuyền phòng khám một chiều theo phân hạng của bệnh viện. Cơ cấu, số lượng chỗ khám bệnh tối thiểu được quy định trong bảng sau:

Ghi chú

04 chỗ khám bố trí 01 phòng thủ thuật chữa bệnh

12


1. Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú Diện tích các phòng trong Khối khám đa khoa và điều trị ngoại trú được quy định trong bảng sau Tẻn khoa, phòng

Diện tích A. Khối tiếp đón

1. Phát số, không nhỏ hơn 2. Thủ tục - thanh toán, Không nhỏ hơn 3. Khu vệ sinh (nam/nữ riêng biệt) 4. Chỗ đợi, chờ khám

48 m2 36 m2 24 m2 x 02 khu Xem 6.2.6

B. Khối Khám - điều trị ngoại trú 1. Khám nội - Phòng khám từ 9 m2/chỗ đến 12 m2/chỗ - Phòng sơ cứu (từ 01 giường đến 02 giường) từ 15 m2/phòng đến 18 m2 /phòng 2. Thần kinh 3. Da liễu - Phòng khám - Phòng điều trị 4. Đông y - Phòng khám - Phòng châm cứu 5. Khám ngoại - Phòng khám - Thủ thuật ngoại - Chuẩn bị dụng cụ 6. Khám nhi - Phòng khám nhi thường - Phòng khám bệnh nhi truyền nhiễm 7. Bệnh truyền nhiễm 8. Phụ, Sản - Phòng khám sản khoa - Phòng khám phụ khoa 9. Răng - Hàm - Mặt - Phòng khám (01 ghế) - Phòng tiểu phẫu - Phòng chỉnh hình - Xưởng răng giả - Rửa hấp sấy dụng cụ 10. Tai - Mũi - Họng - Phòng khám - Phòng điều trị

từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 9 m2/ chỗ đến 12 m2/chỗ 12 m2/ chỗ 12 m2/ chỗ từ 9 m2/chỗ đến 12 m2/chỗ từ 24 m2/chỗ đến 30 m2/chỗ từ 9 m2/chỗ đến 12 m2/chỗ từ 9 m2/chỗ đến 12 m2/chỗ Dùng chung phòng khám của khoa Truyền nhiễm từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 15 m2/chỗ đến 18 m2/chỗ từ 15 m2/chỗ đến 18 m2/chỗ từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 9 m2/chỗ đến 12 m2/chỗ từ 24 m2/chỗ đến 30 m2/chỗ từ 4 m2/chỗ đến 6 m2/chỗ từ 12 m2/chỗ đến 15 m2/chỗ từ 15 m2/chỗ đến 18 m2/chỗ

11. Mắt - Phòng khám (phần sáng)

từ 15 m2/chỗ đến 18 m2/chỗ

- Phòng khám (phần tối)

từ 12 m2/chỗ đến 18 m2/chỗ

- Phòng điều trị

từ 18 m2/chỗ đến 24 m2/chỗ C. Bộ phận nghiệp vụ

1. Phòng phát thuốc, kho thuốc

từ 15 m2/phòng đến 18 m2/phòng

2. Chỗ bán thuốc

từ 15 m2/phòng đến 18 m2/phòng

3. Phòng chẩn đoán, xét nghiệm nhanh - Chỗ đợi

Xem 6.2.6

- Chỗ lấy bệnh phẩm

từ 12 m2/khu đến m2/khu

- Phòng xét nghiệm

từ 24 m2/phòng đến 36 m2/phòng

- Phòng X quang

từ 24 m2/phòng đến 36 m2/phòng

- Phòng siêu âm

từ 24 m2/phòng đến 36 m2/phòng

- Phòng bác sỹ Xquang và lưu hồ sơ

từ 12 m2/phòng đến 15 m2/phòng

4. Phòng lưu hồ sơ của phòng khám

từ 18 m2/phòng đến 24 m2/phòng

5. Kho sạch

từ 18 m2/phòng đến 21 m2/phòng

6. Phòng quản lý trang thiết bị

từ 15 m2/phòng đến 18 m2/phòng

7. Kho chứa hóa chất

từ 12 m2/phòng đến 15 m2/phòng

8. Kho bẩn

từ 12 m2/phòng đến 15 m2/phòng D. Bộ phận tiếp nhận

1. Phòng thay gửi quần áo

từ 6 m2/phòng đến 9 m2/phòng

2. Phòng tiếp nhận

từ 9 m2/phòng đến 12 m2/phòng

3. Kho quần áo, đồ dùng: - Đồ sạch của bệnh nhân - Đồ gửi của bệnh nhân

từ 12 m2/phòng đến 15 m2/phòng từ 12 m2/phòng đến 15 m2/phòng E. Bộ phận hành chính

1. Phòng trưởng khoa 2. Phòng sinh hoạt 3. Thay quần áo nhân viên 4. Vệ sinh (nam/nữ riêng biệt)

18 m2/phòng từ 18 m2/phòng đến 24 m2/phòng từ 9 m2/phòng đến 12 m2/phòng từ 18 m2/khu đến 24 m2/khu x 02 khu


2. Khối cấp cứu – hồi sức

VỊ TRÍ KHỐI CẤP CỨU Nằm ở tầng trệt, là một đơn vị độc lập, không cho người của khoa khác đi xuyên qua. Bệnh nhân khu nội trú tốt nhất là không nên thấy các hoạt động ở khoa cấp cứu.

Khoa Cấp cứu (cấp cứu, cứu thương): Là đơn vị lâm sàng, điều trị và chăm sóc tích cực những người bệnh nặng, có chức năng sống đang bị đe dọa cần phải hỗ trợ. Mở cửa 24/24 giờ có nhiệm vụ tiếp đón phân loại bệnh nhân nặng/nhẹ, làm các xét nghiệm theo định hướng chẩn đoán.

­ ­

Có lối vào riêng, dễ thấy, có mái che Liên hệ thuận tiện với khoa xét nghiệm, chẩn đoán, điện quang, dược, khối kĩ thuật nghiệp vụ

Khoa cấp cứu gồm các bộ phận: ­ Bộ phận kĩ thuật: đón nhận, phân loại, không gian cấp cứu, khu vực chẩn đoán (xét nghiệm quang, X- quang di động), không gian làm thủ thuật can thiệp. ­ Bộ phận phụ trợ: dụng cụ thuốc, rửa tiệt trùng, kho (sạch, bẩn), hành chính, giao ban, đào tạo, trực, nhân viên, vệ sinh/ tắm/ thay đồ, trưởng khoa. Bộ phận cấp cứu ban đầu phải được bố trí ở tầng trệt, gần cổng chính của bệnh viện và biệt lập với Khoa Khám bệnh, kế cận các khoa cận lâm sàng, có ô tô trực cấp cứu, bao gồm: bộ phận tiếp đón và bộ phận tạm lưu cấp cứu (khoảng 20 giường tạm lưu cấp cứu để giải quyết tại chỗ các cấp cứu đưa từ bên ngoài vào). Phải bố trí chỗ trực cho một kíp cấp cứu.

Phòng cấp cứu bệnh viện đa khoa Thu Cúc


2. Khối cấp cứu – hồi sức Cơ sở xác định diện tích các không gian chức năng Tên phòng 1. Sảnh, m2 2. Phòng đợi cho người nhà bệnh nhân 3. Phòng sơ cứu, phân loại, m2/phòng 4. Phòng tạm lưu cấp cứua), m2/phòng Sảnh cấp cứu 5. Phòng tắm rửa khử độc cho bệnh nhân, m2/phòng 6. Phòng rửa, tiệt trùng, m2/phòng 7. Phòng trưởng khoa, m2/phòng 8. Phòng bác sỹ (kết hợp làm phòng trực), m2/phòng 9. Phòng y tá, hộ lý, m2/phòng 10. Phòng giao ban, đào tạo (cho từ 25 đến 31 CBCNV hoặc 01 nhóm học viên), m2/phòng 11. Kho sạch, m2/phòng Hành lang cấp cứu 12. Kho bẩn, m2/phòng 13. Vệ sinh, thay đồ nhân viên b), m2/khu CHÚ THÍCH:

Diện tích 36 xem 6.2.6 36 9 18 18 18 24 24 từ 48 đến 54 từ 18 đến 24 từ 48 đến 27 24

a) Phòng tạm lưu cấp cứu không ít hơn 20 giường b) Chỉ tiêu diện tích: không nhỏ hơn 1,0 m2/nhân viên. Bố trí khu vệ sinh nam, nữ riêng biệt Phòng cấp cứu


3. Khối nội trú

VỊ TRÍ KHỐI NỘI TRÚ Thường nằm ở vị trí trung tâm và là khối tích lớn nhất bệnh viện và cũng tạo dáng dấp chính của công trình vì là thành phần hàng đầu của bệnh viện. THÀNH PHẦN CHỨC NĂNG KHỐI NỘI TRÚ

Là các khoa lâm sàng chia theo các chuyên khoa để quản lý và điều trị, là nơi khám chữa, lưu bệnh đặc thù cho từng chuyên khoa, tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, chỉ đạo tuyến.

Được chia ra thành các đơn nguyên điều trị theo từng chuyên khoa. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhiều hay ít của từng vùng miền và mạng lưới y tế của từng vùng mà chia ra thành nhiều chuyên khoa điều trị khác nhau. Khối nội trú gồm có các phòng bệnh, phòng trực hành chính, phòng trưởng khoa, phòng phó khoa, kho, vệ sinh - thay quần áo, phòng thủ thuật, phòng khám tại khoa, phòng làm việc bác sỹ, phòng y tá, hộ lý, phòng ăn và phòng sinh hoạt của bệnh nhân Đơn nguyên điều trị nội trú bao gồm các bộ phận sau đây: ­ Phòng bệnh nhân và phòng sinh hoạt của bệnh nhân ­ Phòng làm việc, sinh hoạt của nhân viên

Khối nội trú bệnh viện Giao thông Vận tải trung ương


3. Khối nội trú

CÁC LOẠI PHÒNG BỆNH TRONG ĐƠN NGUYÊN NỘI TRÚ


3. Khối nội trú

CÁC LOẠI PHÒNG BỆNH TRONG ĐƠN NGUYÊN NỘI TRÚ


3. Khối nội trú Tên khoa 1. Khoa Nội + Nội Tổng quát + Nội tim mạch + Nội tiêu hóa + Nội cơ - xương - khớp + ... 2. Khoa Ngoại + Ngoại Tổng quát + Ngoại thần kinh + Ngoại tiêu hóa + ... 3. Khoa Phụ Sản 4. Khoa Nhi 5. Khoa Mắt 6. Khoa Tai Mũi Họng 7. Khoa Răng Hàm Mặt 8. Khoa Truyền nhiễm 9. Khoa Cấp cứu, Khoa HSTC – CĐ 10. Khoa Y học cổ truyền 11. Chuyên khoa khác Tổng cộng Loại phòng 01 giường 02 giường 03 giường 04 giường 05 giường

Cơ sở xác định quy mô diện tích các khoa và các phòng nghiệp vụ khối nội trú Số giường

Tỷ lệ

(giường)

(%) 24

30 30 30 30

Loại phòng

12 10 3 3 3 6 từ 5 đến 8 từ 7 đến 4 9 100

Ghi chú

từ 18 đến 24

2. Thủ thuật hữu khuẩn

từ 9 đến 12

3. Rửa hấp, sấy, chuẩn bị dụng cụ

từ 9 đến 12

nên đặt ở giữa hai phòng thủ thuật vô khuẩn và hữu khuẩn

4. Phòng cấp cứu

từ 15 đến 18

cho từ 01 giường đến 02 giường

từ 24 đến 32

cho từ 03 giường đến 04 giường

từ 15 đến 18

hoặc 5 m2/nhân viên đến 6 m2/nhân viên

5. Phòng Xét nghiệm thông thường

60 50 15 15 15 30 từ 25 đến 40 từ 35 đến 20 45 500

(m2/phòng)

1. Thủ thuật vô khuẩn

18 30 30 30

Diện tích

6. Phòng Xquang (nếu có)

24

7. Phòng trưởng khoa

18 từ 24 đến 36

có thể bố trí chung cho từ 02 đến 03 đơn nguyên cùng khoa

từ 15 đến 18

hoặc tính bằng 6 m2/chỗ, nếu có lưu trữ hồ sơ bệnh án thì tính thêm 2 m2 đến 3 m2

11. Chỗ trực và làm việc của y tá(*)

từ 18 đến 24

ở vị trí bao quát được các phòng bệnh

12. Phòng y tá trưởng (điều dưỡng trưởng)

từ 18 đến 21

13. Phòng trực bác sỹ nam

từ 15 đến 18

14. Phòng trực bác sỹ nữ

từ 15 đến 18

(m2/phòng)

15. Phòng nhân viên

từ 18 đến 24

từ 9 đến 12 từ 15 đến 18 từ 18 đến 20 từ 24 đến 28 từ 32 đến 36

16. Phòng giao ban, sinh hoạt của đơn nguyên, hướng dẫn sinh viên, thực tập sinh...

từ 24 đến 36

Diện tích

CHÚ THÍCH: Diện tích nêu trên không bao gồm diện tích khu vệ sinh (tắm, xí, tiểu, phòng đệm, chỗ giặt rửa).

8. Phòng bác sĩ 9. Phòng bác sĩ điều trị(*) 10. Phòng y tá hành chính(*)

17. Phòng thay quần áo nam

18

18. Phòng thay quần áo nữ

18

19. Khu vệ sinh GHI CHÚ: (*) Có thể bố trí chung

từ 18 đến 24

cho 50 giường hoặc cho 02 đơn nguyên hoặc tính bằng 0,8 m2/người đến 1,0 m2/người nhưng không quá 36 m2/phòng từ 0,2 m2/chỗ đến 0,3 m2/chỗ mắc áo hoặc từ 0,35 m2/chỗ đến 0,45 m2/chỗ treo áo cá nhân Nam/nữ riêng biệt


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ a. Khoa phẫu thuật Khoa phẫu thuật, gây mê hồi sức thuộc khối kĩ thuật nghiệp vụ, gồm các phòng thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật chữa bệnh, là khu vực có yêu cầu kĩ thuật cao, chuyên dụng có dây chuyền bẩn, sạch một chiều nghiêm ngặt

VỊ TRÍ KHOA PHẪU THUẬT Ở khu vực trung tâm bệnh viện, gần khu chăm sóc tích cực, liên hệ thuận tiện khu điều trị ngoại khoa, các khu xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh. Đặt tại vị trí cuối đường cụt để dễ kiểm soát giao thông, dễ lắp đặt vận hành các thiết bị kĩ thuật. Thường đặt tại tầng cao nhất của khối vì độ cao trần là từ 4,5 – 5m KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA PHẪU THUẬT ­ ­ ­ ­ ­ ­

Thực hiện các kĩ thuật tiền phẫu thuật (thăm khám, hội chẩn, tiền mê,…) đối với người bệnh cần phẫu thuật Thực hiện các phẫu thuật chữa bệnh Thực hiện các kĩ thuật sau mổ (giải mê, hồi tỉnh) và chuyển người bệnh tới các khoa khác để tiếp tục điều trị Đảm bảo an toàn phẫu thuật người bệnh Nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên môn phẫu thuật về ngoại khoa Đảm bảo đều kiện vệ sinh môi trường, yêu cầu vô khuẩn


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích các khoa và các phòng nghiệp vụ khối nội trú

a. Khoa phẫu thuật

Số thứ tự

Tên phòng

1 2 3 4 5 6 7

Mổ tổng hợp Mỗ hữu khuẩn Mổ chấn thương Mổ cấp cứu Mổ sản Mổ chuyên khoa Rửa tay vô khuẩn

8 9

Cung cấp vật tư tiêu hao Hành lang vô khuẩn Tổng cộng Cộng diện tích

Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8

Tên phòng Tiếp nhận B/N Hồi tỉnh (lấy bằng 50% số phòng mổ) Hành chính, trực Hội chẩn, đào tạo Thay quần áo, WC Trưởng khoa Bác sỹ P. Y tá, hộ lý Tổng cộng

Diện tích/Quy mô (m2) Quy mô 1 Quy mô 2 Quy mô 3 250 - 350 giường 24

400 - 500 giường 36

Trên 550 giường 48

24

36

60

12 24 18 x 2ph 12 18 18 174

18 36 24 x 2ph 12 18 x 2ph 18 x 2ph 264

24 48 36 x 2ph 12 x 2ph 18 x 3ph 18 x 3ph 372

Ghi chú

Số thứ tự

Tên phòng

Không nhỏ hơn Tối thiểu 12m2/g - nt - nt -

1

Tiền mê (lấy bằng 50% số phòng mổ)

2 3

- nt - nt -

Khu vực phụ trợ

Diện tích/Quy mô (m2) Quy mô 1 Quy mô 2 Quy mô 3 250 - 350 giường 36 x 1ph 36 x 1ph

36 x 1ph 18

400 - 500 giường 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36

Trên 550 giường 36 x 2ph 36 x 2ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 1ph 36 x 2ph 42

18 18

36 36

42 42

4 phòng 198

6 phòng 288

9 phòng 450

36 x 1ph

Diện tích/Quy mô (m2) Quy mô 1 Quy mô 2 Quy mô 3 250 - 350 giường 18

400 - 500 giường 27

Trên 550 giường 45

Hành lang sạch P. nghỉ giữa ca mổ

24

36 24

48 24

4

P. ghi hồ sơ mổ

9

9

12

5 6 7

Phòng khử khuẩn Phòng đồ thải Kho thiết bị Tổng cộng

12 12 18 111

24 18 24 162

36 24 36 235

18

Ghi chú Không nhỏ hơn - nt - nt - nt - nt - nt Kết hợp hành lang VT Kết hợp cung cấp vật tư tiêu hao

Khu vực vô khuẩn

Ghi chú Tối thiểu 9m2/g có thể kết hợp với hành lang sạch Không nhỏ hơn Có vệ sinh liền phòng Có thể kết hợp với hành lang sạch Không nhỏ hơn - nt - nt -

Khu vực sạch


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Các yêu cầu kĩ thuật cho khoa phẫu thuật

a. Khoa phẫu thuật Phòng chức năng

- Phòng mổ

- Phòng tiền mê

- Rửa dụng cụ

- Khu phụ trợ

- Hành lang, vô khuẩn

- Hành lang sạch

- Thay đồ nhân viên

- Hành chính

- Phòng hồi tỉnh

- P. nghỉ thư giãn

1. Diện tích

36m2/giường

2. Sàn nhà

Phủ vật liệu nhân tạo chống mài mòn, chống nấm móc, chống tĩnh điện

Chống trơn trượt

3. Tường

Sử dụng các vật liệu chịu nước, các chất tẩy khuẩn, sơn kháng khuẩn, được sử dụng tới trần

Đảm bảo phẳng, nhẵn. Khu ướt ốp bằng gạch men kính, hoặc sơn expoxy

4. Trần

6(9)m2/người (gi)

Bề mặt phẳng, nhẵn; hệ thống chiếu sáng, phòng - chữa cháy, cấp không khí sạch và các hệ thống máy móc kỹ thuật

5. Cửa

Dễ cầm nắm, đóng mở nhẹ nhàng, cửa có chuyển xe, giường đẩy bản lề mở hai chiều

6. Cổng kết nối phương tiện

Toàn bộ các cổng kết nối đặt cạnh giường

9. Luân chuyển không khí/h

15 - 20 lần/h

5 - 15 lần/h

10. Số lượng đầu cấp khí

06 cho 3 loại

03 cho 3 loại

11. Ánh sáng

Độ rọi 300 - 700 lux

Độ rọi 250 - 500 lux

Độ rọi 100 - 140 lux

12. Ổ cắm điện

10 ổ/phòng mổ loại 220V/10A (có tiếp địa)

4 ổ/giường loại 220V/10A (có tiếp địa)

4 ổ loại 220V/10A (có tiếp địa)

13. Hệ thống cấp điện khẩn cấp

Cung cấp cho các thiết bị y tế và chiếu sáng, thời gian trì hoãn để vận hành không quá 15 giây

14. Công suất cổng kết nối 15. Máy sử dụng nguồn điện DC

16. Cấp nước

2 ổ/phòng (có tiếp địa)

1200 w/giường

2,8 kW

Đồng hồ, máy gọi đảo chiều

Máy gọi y tá, máy gọi đảo chiều, đầu Tel

Máy gọi đảo chiều, đầu Tel

Nước vô khuẩn cấp cho chậu rửa tay

02 chậu rửa cho bác sỹ

01 chậu rửa cho 1 phòng

01 chậu rửa 10/người 01 vòi sen 20 người

7. Nhiệt độ

21 - 24oC

21 - 26oC

8. Độ ẩm không khí

60 - 70%

Không lớn hơn 70%

21 - 26oC 17. Thoát nước

Hệ thống thu, thoát nước thải hóa chất và nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ trước khi thoát vào hệ thống xử lý nước thải chung của bệnh viện


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Các trang thiết bị được dùng cho khoa phẫu thuật

a. Khoa phẫu thuật

Các loại đèn mổ

Máy gây mê – máy thở trong phòng phẫu thuật

Tử thanh trùng và bồn rửa tay

Đèn di động

Một số dụng cụ phẫu thuật

Đèn treo tường

Đèn treo trần


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Các trang thiết bị được dùng cho khoa phẫu thuật

a. Khoa phẫu thuật

Xe đẩy dụng cụ mổ

Máy đọc X- quang

Bình oxy

Các loại bàn mổ Đặt ở trung tâm phòng mổ, chiều cao có thể thay đổi linh động. Đầu quay về phía có máy thở oxy. Có khối lượng lớn, 4 mặt không giáp tường

Các trang thiết bị trong một phòng mổ


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ b. Khoa chẩn đoán hình ảnh Thực hiện kĩ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh X-quang, cắt lớp, siêu âm, chụp cộng hưởng phục vụ khối nghiệp vụ, khoa khám. Là nơi tập hợp, lưu trữ kết quả chẩn đoán, bên cạnh đó còn làm nghiên cứu khoa học và đào tạo tuyến

VỊ TRÍ KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Ở trung tâm bệnh viện, trong khu kĩ thuật cận lâm sàng, liên hệ thuận tiện với khu điều trị ngoại trú và nội trú, liên hệ thuận tiện với các hệ thống kĩ thuật chung (cấp điện, cung ứng nguyên liệu…) Nên đặt ở tầng trệt, mặt nền trên cao độ ngập lụt – ngoại trừ khu vực chẩn đoán bằng máy siêu âm để thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành các thiết bị, di chuyển người bệnh và kiểm soát an toàn bức xạ ion hóa KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA CHẨN ĐÓAN HÌNH ẢNH

­ ­ ­ ­

Thực hiện các kĩ thuật chẩn đoán bằng hình ảnh trên cơ thể người bệnh bằng các máy X-quang, cắt lớp vi tính, siêu âm và chụp cộng hưởng từ theo yêu cầu của các khoa lâm sàng, khoa khám bệnh Tập hợp, lưu trữ các kết quả chẩn đoán (hình ảnh, phim,…) và gởi cho các khoa lâm sàng, phòng khám theo yêu cầu. Đảm bảo an toàn và kiểm soát các bức xạ ion hóa cho người bệnh, nhân viên Tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyên môn chẩn đoán hình ảnh cho tuyến dưới


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Diện tích sử dụng khu vực kỹ thuật khoa Chẩn đoán hình ảnh theo từng quy mô

b. Khoa chẩn đoán hình ảnh Diện tích (m2) Quy mô Đơn vị CĐHA

Quy mô 1 250 - 350 giường

1. X-quang các loại

Quy mô 2 400 - 500 giường

3. Máy CT-Scanner Quy mô 3 Trên 550

Ghi chú

giường

03 đơn vị

05 đơn vị

09 đơn vị

96

157

297

a) Khu vực đặt máy - Phòng chụp - Phòng điều khiển

3đv x

5đv x

9đv x

20m2/1đv

20m2/1đv

20m2/1đv

Không nhỏ hơn 20m2/phòng

3đv x 6m2/1đv

5đv x 6m2/1đv

9đv x 6m2/1đv

Không nhỏ hơn

b) Khu vực chuẩn bị - Buồng tháo, thụt - Phòng nghỉ bệnh nhân 2. Siêu âm

- Phòng siêu âm - Phòng chuẩn bị cho đơn vị siêu âm can thiệp

9

Không nhỏ hơn

2giường x 9m2

4 giường x 9m2

-nt-

03 đơn vị

05 đơn vị

09 đơn vị

36

54

90

3đv x 9m2

5đv x 9m2

9đv x 9m2

1 giường x 9m2

9

9

9

Không nhỏ hơn

69

69

- Phòng chụp

-

30

30

Không nhỏ hơn 30m2/phòng

- Phòng điều khiển

-

12

12

Không nhỏ hơn 12m2/phòng

- Phòng máy

-

9

9

Không nhỏ hơn 9m2/phòng

b) Khu vực chuẩn bị - Phòng chuẩn bị

-

18m2/1đv

18m2/1đv

Không nhỏ hơn

4. Cộng hưởng từ MRI

-

01 đơn vị

01 đơn vị

69

69

a) Khu vực đặt máy 30

30

Không nhỏ hơn 30m2/phòng

-

12

12

Không nhỏ hơn

9

9

Không nhỏ hơn 9m2/phòng

-

18m2/1đv

18m2/1đv

Không nhỏ hơn

5. P đọc và xử lý hình ảnh

24

36

48

-nt-

6. Phòng rửa phim, phân loại

18

24

36

-nt-

Tổng diện tích

174

409

636

- Phòng điều khiển - Phòng máy b) Khu vực chuẩn bị - Phòng chuẩn bị

Không nhỏ hơn 9m2/phòng

01 đơn vị

a) Khu vực đặt máy

- Phòng chụp

9

9

01 đơn vị

-


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Diện tích sử dụng khu vực hành chính phụ trợ khoa Chẩn đoán hình ảnh

b. Khoa chẩn đoán hình ảnh

Diện tích (m2) Quy mô Đơn vị CĐHA

Diện tích khoa Chẩn đoán theo từng quy mô được quy định tại bảng sau Diện tích (m2) Quy mô 1

Quy mô 2

Quy mô 3

250 - 350

Trên 550

giường

400 - 500 giường

174

409

636

2. Khu vực hành chính, phụ trợ

210

330

486

Diện tích sử dụng

384

739

1122

Tổng diện tích

590

1100

1700

Quy mô Bộ phận

1. Khu vực kỹ thuật nghiệp vụ

giường

1. Phòng đăng ký lấy số, trả kết quả 2. P Vệ sinh bệnh nhân (nam, nữ) 3. Đợi chụp 4. Phòng trưởng khoa 5. Phòng bác sỹ 6. P hành chính, giao ban, đào tạo. 7. P thư viện 6. Phòng trực nhân viên 7. Kho thiết bị, dụng cụ 8. Kho phim, hóa chất 9. P. vệ sinh, thay quần áo nhân viên (nam, nữ) Tổng diện tích

Quy mô 1

Quy mô 2

Quy mô 3

250 - 350

Trên 550

giường

400 - 500 giường

18

36

54

2ph x 12m2

2ph x 24m2

2ph x 36m2

-nt-

36

60

108

Không nhỏ hơn 1,2m2/chỗ/đv CĐ

18

18

24

Không nhỏ hơn

18

24

36

-nt-

24

36

48

-nt-

12

18

24

-nt-

12

18

24

-nt-

12

18

24

-nt-

12

18

24

-nt-

2 x 12m2

2 x 18m2

2 x 24m2

-nt-

210

330

486

Ghi chú

giường Không nhỏ hơn


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ b. Khoa chẩn đoán hình ảnh

Các yêu cầu về cách ly trong khoa Chẩn đoán hình ảnh Vật liệu bao bọc ­ Vật liệu không từ tính: thép không gỉ, đồng, thau hoặc nhôm – đối với hệ thống MRI tạo ra một trường từ tính không khép kín lớn ­ Vật liệu từ tính – thép cacbon đối với hệ thống MRI có trường từ tính thấp Vỏ bao bọc ­ Lồng bao bọc được sản xuất tại nhà máy, chia thành từng tấm panel nhỏ và được lắp ghép khi xây dựng. ­ Đi kèm là các hệ thống cửa đi, cửa sổ, gen điều hòa, gen kĩ thuật, tất cả được lắp ghép khi thi công. Đúc lõm xuống 5cm sàn để đặt lồng RI ­ ­ ­

Không đặt phòng X- quang ngay cạnh thang máy Toàn bộ phòng MRI được đặt trong lồng bảo vệ RF

Cửa sổ được đặt lưới thép Kích thước tấm panel: 1,2 x 2,4m hoặc 1,5 x 3,0m Cấu tạo tấm panel 5mm thép hoặc nhiều lớp đồng trên và dưới, lớp chống ẩm dày 12mm

Điều hòa ­ Sử dụng hệ thống điều hòa riêng ­ Ống dẫn dày 25mm bằng thiết phủ kín bằng đồng, hình tròn hoặc chữ nhật


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Các trang thiết bị được dùng cho khoa chẩn đoán hình ảnh

a. Khoa chẩn đoán hình ảnh

Máy chụp X- quang kĩ thuật số RAD

Máy RF Digital X-ray

Máy chụp CT

Máy siêu âm

Máy MRI

Máy đo loãng xương


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

VỊ TRÍ KHOA XÉT NGHIỆM

c. Khoa xét nghiệm

Nằm trong khu kĩ thuật nghiệp vụ, có các điều kiện môi trường tốt nhất đồng thời thuận tiện cho bệnh nhân nội và ngoại trú, liên hệ thuận tiện với khu mổ, cấp cứu, chăm sóc tích cực và các hệ thống kĩ thuật khác

Là nơi tiến hành các kĩ thuật đặc biệt bằng nhiều phương pháp hóa sinh, vi sinh, kí sinh trùng, huyết học, giải phẫu,… để phân tích kiểm nghiệm sinh lý, bệnh lý, tìm ra nguyên nhân, chẩn đoán và nghiên cứu khoa học

Bao gồm các khoa: ­ Khoa vi sinh ­ Khoa hóa sinh ­ Khoa huyết học, truyền máu KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA XÉT NGHIỆM Bao gồm hai khu vực


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích từng khoa trong khoa xét nghiệm Diện tích/Quy mô (m2)

Khoa vi sinh

Số thứ tự

Tên phòng

Quy mô 1

Quy mô 2

Quy mô 3

Ghi chú

250 - 350 giường

400 - 500 giường

Trên 550 giường

40

52

70

Không nhỏ hơn

Phòng sạch Chuẩn bị môi trường, mẫu

9 18

9 24

9 36

Lamina HOT Không nhỏ hơn

P. rửa/tiệt trùng

12

18

24

- nt -

Trực + nhận/ trả kết quả

12

18

24

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

6

Phòng lấy mẫu

12

18

24

Liền kề với phòng thủ tục

7 8

Kho P. Hành chính, giao ban, đào tạo

12 18

18 24

24 32

- nt Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

9

P. Trưởng khoa

12

18

24

Không nhỏ hơn

10 11

P. Nhân viên P. Vệ sinh/thay đồ nhân viên

18 2 x 12

24 2 x 12

36 2 x 18

- nt Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

187

247

339

KHU NGHIỆP VỤ KỸ THUẬT 1 Labo vi sinh 2 3 4 KHU PHỤ TRỢ 5

Cộng


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích từng khoa trong khoa xét nghiệm Diện tích/Quy mô (m2)

Khoa hóa sinh

Số thứ tự

Tên phòng

Quy mô 1

Quy mô 2

Quy mô 3

Ghi chú

250 - 350 giường

400 - 500 giường

Trên 550 giường

40

52

70

Không nhỏ hơn

Chuẩn bị, pha hóa chất

18

24

36

Không nhỏ hơn

P. rửa/tiệt trùng Phòng máy Kho

12 12 12

18 18 18

24 24 24

- nt - nt - nt -

Trực + nhận/ trả kết quả

12

18

24

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

7

P. Hành chính, giao ban, đào tạo

18

24

36

- nt -

8

P. Trưởng khoa

12

18

24

Không nhỏ hơn

9 10 11

P. Nhân viên Kho chung P. Vệ sinh/thay đồ nhân viên

12 12 2 x 12

18 18 2 x 12

24 24 2 x 18

- nt - nt Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

184

250

346

KHU NGHIỆP VỤ KỸ THUẬT 1 Labo hóa sinh 2 3 4 5 KHU PHỤ TRỢ 6

Cộng


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích từng khoa trong khoa xét nghiệm

Khoa huyết học và truyền máu

KHU PHỤ TRỢ 7 Tiếp đón, nhận/trả kết quả/phát máu

Diện tích/Quy mô (m2)

Số thứ tự

Tên phòng

Quy mô 1 250 - 350 giường

Quy mô 2 400 - 500 giường

Quy mô 3 Trên 550 giường

24

24

Tại các BV tổ chức lấy máu, kết hợp với phòng kiểm tra, phỏng vấn người cho máu

-

18

24

- nt -

-

18

24

- nt -

18

24

32

- nt -

12 18

18 24

24 32

- nt - nt -

12 2 x 12

18 2 x 12

24 2 x 18

Ghi chú 8 9

KHU NGHIỆP VỤ KỸ THUẬT 1 Labo huyết học

18

10 40

52

70

Không nhỏ hơn

-

18

24

- nt -

18

24

- nt -

2

Phòng lấy máu

3

Phòng kiểm tra và lưu trữ máu

12

4

Phòng lưu trữ mẫu máu XN

12

18

24

- nt -

5

P. rửa/tiệt trùng

12

18

24

- nt -

6

Kho hóa chất

12

18

24

- nt -

11 12

Phòng chờ người hiến máu Phòng nghỉ của người hiến máu P. Hành chính, giao ban đào tạo P. Trưởng khoa P. Nhân viên + trực khoa

13 14

Kho chung P. Vệ sinh/thay đồ nhân viên

15

P. Vệ sinh bệnh nhân

-

2 x 12

2 x 18

Cộng

190

334

446

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Các trang thiết bị được dùng cho khoa xét nghiệm

Máy xét nghiệm huyết học

Máy sinh hóa tự động

Máy đông máu tự động

Máy miễn dịch tự động

Tủ hút hóa chất

Bàn thí nghiệm

Chậu rửa


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ c. Khoa giải phẫu bệnh

Là cơ sở được tổ chức theo chuyên ngành riêng để làm các xét nghiệm sinh thiết, tế bào học, khám nghiệm tử thi và siêu cấu trúc.

KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA GIẢI PHẪU BỆNH Được chia thành hai khu vực: ­ Khu vực 1 được tổ chức thành một labor xét nghiệm vị trí đặt gần các khoa xét nghiệm khác trong bệnh viện. Nhiệm vụ bao gồm xét nghiệm sinh thiết, tế bào học,… tổ chức không gian, yêu cầu kĩ thuật hạ tầng tương tự như một khoa xét nghiệm ­ Khu vực 2 thường được kết hợp với khu tang lễ.nhiệm vụ giải phẫu bệnh, lưu giữ xác và làm các thủ tục mai táng, bộ phận này được bố trí độc lập, cuối hướng gió, có cổng riêng phục vụ tang lễ.

CÁC YÊU CẦU TRONG KHOA GIẢI PHẪU BỆNH Có cửa đi trực tiếp từ phòng để xác tới phòng mổ xác và tới phòng tang lễ (nếu có) Phòng để xác và mổ xác phải thông thoáng, có lưới ngăn và thiết bị chống ruồi chuột và côn trùng. Cửa sổ phải cao ít nhất là 1,6m tính từ mặt hè ngoài nhà. Nền của phòng để xác phải thấp hơn so với nền của các phòng xung quanh và hành lang là 20mm Phải có giải pháp thoát nước bẩn từ nhà đề xác tới hệ thống xử lý nước thải cục bệ của bệnh viện trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung.


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ c. Khoa giải phẫu bệnh

Cơ sở xác định quy mô diện tích trong khoa giải phẫu bệnh Tên khoa, phòng Khu nghiệp vụ kỹ thuật (Labo giải phẫu bệnh) 1. Phòng khám, chẩn đoán tế bào học 2. Phòng nhận và xử lý bệnh phẩm 3. Phòng cắt, nhuộm bệnh phẩm 4. Phòng chuẩn bị, pha chế hóa chất 5. Phòng ảnh, đọc tiêu bản 6. Phòng lưu trữ hồ sơ, tiêu bản 7. Phòng rửa, tiệt trùng 8. Kho Khu phụ trợ 9. Phòng nhân viên, trực khoa 10. Phòng trưởng khoa 11. Khu vệ sinh, thay đồ nhân viên (nam/nữ) 12. Phòng tang lễ 13. Phòng dịch vụ tang lễ 14. Phòng lưu tử thi 15. Phòng khám nghiệm tử thi 16. Phòng lưu trữ bệnh phẩm 17 Kho 18. Phòng rửa, tiệt trùng 19. Phòng hành chính

Diện tích (m2/phòng) 60 24 36 36 24 24 24 18 36 18 18 m2 x 02 khu 60 24 24 36 24 24 18 24


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ d. Khoa thăm dò chức năng

VỊ TRÍ KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG Được bố trí trong khu kĩ thuật nghiệp vụ, ở địa điểm thuận tiện cho người bệnh có không gian thoáng mát

Là nơi sử dụng các dụng cụ y tế, kiểm tra chức năng các bộ phận trong cơ thể, đáp ứng yêu cầu các khoa lâm sàng và khám bệnh

KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG Bao gồm hai khu vực: ­ Khu đợi: được tổ chức như phòng khám ­ Khu kĩ thuật: là nơi tổ chức các không gian thăm dò chức năng như tim, não,… liền kề với kho thiết bị. Các yêu cầu về kĩ thuật hạ tầng (tiếp địa, cấp điện,…) rất nghiêm ngặt, đảm bảo tính chính xác của thiết bị.


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích trong khoa thăm dò chức năng

d. Khoa thăm dò chức năng

Tên khoa, phòng

Diện tích (m2/phòng)

1. Phòng thăm dò chức năng tiêu hóa (có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị)

từ 36 đến 48

2. Phòng thăm dò chức năng tiết niệu (có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị)

từ 36 đến 48

3. Phòng thăm dò chức năng tim mạch

từ 24 đến 36

4. Phòng điện não

từ 24 đến 32

5. Phòng điện cơ

từ 24 đến 36

6, Phòng lưu huyết não

từ 24 đến 32

7. Phòng thăm dò chức năng hô hấp, đo chuyển hóa cơ bản và cân đo

từ 24 đến 36

8. Phòng thăm dò chức năng thận tiết niệu

từ 24 đến 36

9. Thử, đo lượng đường máu và nước tiểu

từ 24 đến 36

10. Phòng thăm dò chức năng thần kinh

từ 24 đến 36

11. Phòng dị ứng, miễn dịch

từ 24 đến 36

12. Hành chính khoa

từ 45 đến 54

13. Sinh viên thực tập

36


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ e. Khoa dược

VỊ TRÍ KHOA DƯỢC Được bố trí trong khu kĩ thuật nghiệp vụ, hoặc một số bộ phận bán lẻ kết hợp với khu dịch vụ tổng hợp, được tổ chức theo từng quy mô khám KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHOA DƯỢC

Là nơi lập kế hoạch, cung cấp và bảo quản thuốc, vật dụng y tế, hóa chất cho điều trị nội và ngoại trú. Đồng thời kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc trong bệnh viện, nghiên cứu khoa học

Được chia làm ba khu vực: ­ Khu vực sản xuất: phòng rửa hấp; pha chế; bào chế tân dược; đông dược; dược liệu khô;… ­ Khu vực bảo quản, cấp phát: quầy phát và các loại kho ­ Khu vực hành chính sinh hoạt: phòng trưởng khoa; kế toán; vệ sinh;… NHÀ THUỐC TRONG KHOA DƯỢC Vị trí: cố định, riêng biệt, thoáng mát, an toàn, tránh xa nguồn ô nhiễm Yêu cầu: xây dựng chắc chắn, trần chống bụi, tường và sàn dễ vệ sinh, đủ ánh sáng nhưng không bị tác động trực tiếp của Mặt Trời, kiểm soát được độ ẩm, nhiệt độ,… Bao gồm các thành phần không gian: + Phòng pha chế, rửa dụng cụ + Phòng ra lẻ thuốc + Nơi rửa tay cho người bán và mua + Kho bảo quản thuốc + Phòng đợi, tư vấn + Không gian trưng bày, giới thiệu thuốc + Quầy kinh doanh mỹ phẩm, thực phẩm chức năng


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích từng khoa trong khoa xét nghiệm

e. Khoa dược Tên khoa, phòng

Diện tích tối thiểu (m2/phòng)

Khu vực sản xuất 1. Phòng rửa hấp - Chỗ thu chai lọ

từ 15 đến 24

- Chỗ ngâm, rửa

tù 18 đến 24

- Chỗ sấy, hấp

từ 12 đến 18

2. Các phòng pha chế tân dược

Khu vực bảo quản, cấp phát 1. Quầy cấp phát - Chỗ đợi

từ 9 đến 12

- Quầy phát thuốc

từ 18 đến 24

2. Kho dược

từ 32 đến 45

3. Kho - phòng lạnh

từ 15 đến 18

4. Kho bông băng y tế, dụng cụ y tế

từ 36 đến 45

- Phòng cất nước

từ 6 đến 12

5. Kho dự trữ dụng cụ y tế

từ 32 đến 36

- Phòng pha thuốc nước

từ 15 đến 24

6. Kho phế liệu

từ 9 đến 12

- Phòng pha chế các loại thuốc khác

từ 9 đến 18

Các phòng hành chính, sinh hoạt

- Phòng kiểm nghiệm

từ 15 đến 18

- Phòng soi dán nhãn

từ 9 đến 12

3. Các phòng bào chế tân, đông dược - Phòng chứa vật liệu tươi - Chỗ ngâm, rửa, xát - Chỗ hong phơi, sấy

từ 24 đến 36 Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể

4. Phòng chế dược liệu khô - Xay tán

từ 9 đến 15

- Luyện hoàn đóng gói, bốc thuốc

từ 24 đến 36

- Bếp sắc thuốc, nấu cao

từ 9 đến 15

- Kho thành phẩm tạm thời

từ 9 đến 15

1. Phòng trưởng khoa

18

2. Phòng thống kê, kế toán

từ 18 đến 24

3. Phòng sinh hoạt

từ 18 đến 32

4. Khu vệ sinh, thay quần áo nhân viên (nam/nữ)

24 x 02 khu


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ f. Khoa dinh dưỡng

Là nơi tổ chức ăn uống cho người bệnh, đảm bảo số lượng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý chế độ ăn uống theo bệnh lý. Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng từng chuyên khoa, kết hợp quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

VỊ TRÍ KHOA DINH DƯỠNG Được đặt tại nơi ít ảnh hưởng tới bệnh nhân do tảo nhiệt, khói, mùi thức ăn để dễ vận chuyển thức ăn đến buồng bệnh. Ngoài ra còn đặt ở những nơi không có các dòng giao thông khác đi xuyên qua, cách ly tuyến xuất cơm ra và nhận dụng cụ ăn dơ trở lại. Cơ sở xác định quy mô diện tích trong khoa dinh dưỡng Tên khoa, phòng

Diện tích (m2)

Khu vực kho và hành chính 1. Nhà kho

Khu vực sản xuất

- Chỗ nhập xuất kho

từ 18 đến 24

1. Khâu gia công thô

- Lương thực

từ 24 đến 45

- Sân sản xuất

từ 24 đến 36

- Thực phẩm khô gia vị

từ 24 đến 36

- Bể nước

từ 10 đến 12

- Bát đĩa đồ dùng

từ 24 đến 36

- Kho lạnh

từ 18 đến 21

2. Chỗ gia công kỹ - Chỗ bếp nấu

từ 30 đến 45

- Chỗ để bình ga

từ 18 đến 24

- Chỗ đun nước

từ 15 đến 18

- Chỗ pha sữa và phân phối sữa

từ 15 đến 18

3. Chỗ phân phối - Chỗ thái chín, giao thức ăn

từ 24 đến 45

- Chỗ nhận thức ăn, xếp xe đẩy thức ăn

từ 36 đến 45

- Kho lẻ, tủ lạnh

từ 24 đến 36

- Chỗ rửa bát đĩa, xe đẩy

từ 36 đến 45

2. Các phòng hành chính - sinh hoạt - Phòng quản lý, bác sỹ, y sỹ dinh dưỡng, thống kê kế toán

từ 24 đến 48

- Phòng sinh hoạt

từ 24 đến 36

- Phòng trực và nghỉ

từ 18 đến 24

- Phòng thay quần áo nhân viên (nam/nữ riêng biệt)

6 x 02 phòng

- Khu vệ sinh (nam/nữ riêng biệt)

24 x 02 khu


4. Khối kĩ thuật- nghiệp vụ

Cơ sở xác định quy mô diện tích trong khoa quản lý nhiễm khuẩn

g. Khoa quản lý nhiễm khuẩn Loại phòng

Là nơi quản lý, giám sát các hoạt động khử khuẩn tiệt khuẩn, giặt là; cung cấp dụng cụ vô khuẩn, hóa chất sát khuẩn, đồ vải và vật tư tiêu hao phục vụ công tác quản lý nhiễm khuẩn cho toàn viện. Quản lý, báo cáo các trường hợp phơi nhiễm, tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

1. Chỗ kiểm nhận (có cửa riêng, không gần với vùng đồ vải sạch)

Diện tích (m2)

từ 15 đến 18

2. Gian giặt: - Bể ngâm thô

từ 12 đến 15

- Bể ngâm tẩy

từ 12 đến 15

- Chỗ đặt máy giặt, vắt, sấy

từ 48 đến 54

3. Phòng phơi trong nhà

từ 48 đến 54

4. Sân phơi

từ 60 đến 72

5. Phòng là, gấp

từ 18 đến 24

6. Khâu vá

từ 12 đến 15

7. Kho cấp phát đồ sạch

từ 15 đến 18

8. Chỗ thay quần áo

từ 9 đến 12

8. Chỗ nghỉ nhân viên

từ 18 đến 24

9. Khu vệ sinh, tắm (nam/nữ)

24 x 02 khu

CHÚ THÍCH: Trong điều kiện cho phép, nếu sử dụng máy giặt, máy vắt, hấp liên hoàn thì khi thiết kế cần dựa vào catalog của nhà sản xuất để tính diện tích không gian của phòng giặt-vắt-sấy hấp.


5. Khối hành chính quản trị VỊ TRÍ KHỐI HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Phòng hành chính quản trị là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành chính quản trị trong Bệnh viện.

Khối hành chính quản trị trong bệnh viện được đặt riêng biệt nhưng cần phải có sự liên hệ thuận tiện với khối nghiệp vụ và các đơn nguyên điều trị, nhưng không được làm cản trở đến dây chuyền chữa bệnh và ảnh hưởng đến sự yên tĩnh cũng như vệ sinh môi trường KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG KHỐI HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ Khối hành chính quản trị bao gồm các khoa phòng sau: ­ Phòng kế hoạch tổng hợp ­ Phòng y tá (điều dưỡng) ­ Phòng chỉ đạo tuyến (về công tác quản lý bệnh viện và chuyên môn) ­ Phòng vật tư thiết bị y tế ­ Phòng hành chính quản trị tiếp nhận ­ Phòng tổ chức cán bộ ­ Phòng tài chính kế toán ­ Phòng thư viện thông tin điện tử thống kê ­ Phòng lưu trữ ­ V.v…


5. Khối hành chính quản trị

Cơ sở xác định quy mô diện tích trong khoa quản lý nhiễm khuẩn Loại phòng

Tiêu chuẩn diện tích tối thiểu theo các chức danh trong khu Hành chính quản trị Loại phòng

Diện tích (m2/người)

Diện tích (m2)

1. Phòng họp giao ban

từ 48 đến 60

2. Phòng Đảng, Đoàn thể

từ 18 đến 24

3. Phòng Kế hoạch tổng hợp

từ 24 đến 36

4. Phòng Tổ chức cán bộ

từ 24 đến 36

5. Phòng Tài chính - kế toán

từ 24 đến 36

6. Phòng Y tá điều dưỡng

từ 24 đến 36

7. Phòng Hành chính - quản trị

từ 36 đến 48

8. Phòng lưu trữ hồ sơ

từ 36 đến 45

1. Giám đốc bệnh viện

30

9. Phòng vật tư, trang thiết bị y tế

từ 24 đến 36

2. Phó giám đốc bệnh viện

18

10. Phòng đào tạo và nghiên cứu khoa học

từ 24 đến 36

3. Trưởng khoa, phòng và các chức danh tương đương

18

11. Phòng tổng đài

từ 9 đến 12

4. Phó trưởng khoa, phòng, y tá trưởng, kỹ thuật viên trưởng, nữ hộ sinh trưởng và các chức danh tương đương

15

12. Thư viện, phòng đọc

từ 75 đến 90

13. Trung tâm thông tin - điện tử (nếu có)

từ 21 đến 36

5. Chuyên viên và các chức danh tương đương

từ 8 đến 10

6. Nhân viên thực hành nghiệp vụ kỹ thuật

từ 9 đến 12

7. Nhân viên làm công tác phục vụ

từ 9 đến 12

CHÚ THÍCH:

CHÚ THÍCH:

1) Trung tâm thông tin - điện tử chỉ bố trí ở những bệnh viện lớn hoặc bệnh viện có nhu cầu nghiên cứu, đào tạo.

1) Tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích làm việc của các chức danh trong Bệnh viện đa khoa theo hạng bệnh viện phải tuân thủ các quy định hiện hành [7], [8].

2) Trong trường hợp cần thiết kế phòng họp lớn hoặc hội trường, chỉ tiêu diện tích tính bằng 0,8 m2/chỗ, với số chỗ từ 60 % đến 70 % tổng số nhân viên trong bệnh viện.

2) Nếu giám đốc bệnh viện và phó giám đốc bệnh viện kiêm công tác điều trị thì diện tích phòng làm việc được tăng thêm từ 4 đến 6 m2.

3) Yêu cầu thiết kế phòng lưu trữ, thư viện có thể tham khảo các tiêu chuẩn hiện hành có liên quan.


PHẦ N III. ĐẶ C ĐIỂ M KIẾ N TRÚC – KĨ THUẬ T CỦ A BỆ NH VIỆ N I.

CÁC GIẢI PHÁP BỐ CỤC MẶT BẰNG TỔNG THỂ

1. THEO TRỤC GIAO THÔNG TIẾP CẬN 3. THEO TỔ HỢP KHỐI CÔNG TRÌNH II. TỔ CHỨC GIAO THÔNG TỔNG MẶT BẰNG 1. TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỐI NỘI 3. TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI III. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN TỪNG KHỐI TRONG BỆNH VIỆN IV. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 1. THIẾT KẾ KHỐI NGOẠI TRÚ 3. THIẾT KẾ KHỐI BỆNH NHÂN NỘI TRÚ


I.

CÁC GIẢI PHÁP BỐ CỤC MẶT BẰNG TỔNG THỂ

1. THEO TRỤC GIAO THÔNG TIẾP CẬN

a. Một trục đường

Theo cách tiếp cận một trục đường thì khối ngoại trú, khối cấp cứu và khối hành chính quản trị được đưa ra ngoài, thuận tiện cho việc thăm khám, chữa bệnh của bệnh nhân ngoại trú cũng như bệnh nhân nội trú. Ngoài ra việc tiếp cận với khối cấp cứu được nhanh chóng, dễ ứng cứu kịp thời cho bệnh nhân, không mất nhiều thời gian


1. THEO TRỤC GIAO THÔNG TIẾP CẬN

b. Hai trục đường vuông góc

Theo đó khối phục vụ sẽ ra ngoài, còn khối nội trú vào trong, làm như vậy thuận tiện cho lối vào chính vào khu nội trú cũng như lối vào phụ cũng tiếp cận dễ dàng. Khối cấp cứu nằm ngay góc đường, nên vạt góc để làm nơi tiếp cận do lưu lượng giao thông tại nơi đó cao, giảm ách tắc giao thông


1. THEO TRỤC GIAO THÔNG TIẾP CẬN

c. Hai trục đường song song

Kiểu bố trí mặt bằng tương tự như một trục đường nhưng lối tiếp cận sẽ rộng rãi hơn, khối cấp cứu tiếp cận bằng 2 trục đường sẽ dễ dàng hơn trong việc cứu nạn


1. THEO TRỤC GIAO THÔNG TIẾP CẬN

c. Ba trục đường

Khối cấp cứu đưa ra góc đường để tiện việc giao thông của xe cấp cứu. Khối nội trú gần hơn với khối ngoại trú tiện cho việc đi lại của bệnh nhân. Lối vào phụ của công nhân viên được rộng rãi hơn, thuận tiện và không chồng chéo lên các nguồn lưu thông khác


2. THEO TỔ HỢP KHỐI CÔNG TRÌNH


II.

TỔ CHỨC GIAO THÔNG TỔNG MẶT BẰNG

1. TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỐI NỘI

a. Luồng giao thông của bác sĩ – sinh viên thực tập, nhân viên phục vụ Luồng giao thông của y bác sĩ chủ yếu di chuyển trong khối chuyên môn nên được bố trí trên các tuyến hành lang sạch Luồng nhân viên phục vụ (tiếp tân, bếp ăn,…) được bố trí một lối đi khác hoặc dùng chung với luồng giao thông của y bác sĩ tuy nhiên phải có vách ngăn khử trùng Sơ đồ giao thông 4 luồng người trong bệnh viện


1. TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỐI NỘI b. Luồng giao thông của bệnh nhân ngoại trú

Luồng các bệnh nhân tới khám tại buồng khám. Số bệnh nhân này phải qua sảnh phòng khám ngồi chờ làm thủ tục và sau đó được hướng dẫn về các phòng khám bệnh, ngồi chờ tại các hành lang hay nơi chờ riêng trước cửa các phòng khám được chỉ định Luồng các bệnh nhân sau khi đã khám bệnh, được bác sĩ chỉ định qua khối nghiệp vụ để chẩn đoán chức năng, kể cả các bệnh nhân đã khám bệnh hôm trước, nay vào thẳng khu nghiệp vụ, sau khi có kết quả chẩn đoán, họ sẽ phải trở lại khu khám để bác sĩ quyết định xem sẽ điều trị nội hay ngoại trú. Nếu phải nhập viện điều trị ngay, họ sẽ phải qua bộ phận thủ tục nhập viện (thường gắn liền với đại sảnh) để lên khối điều trị bệnh nhân nội trú.

Luồng bệnh nhân ngoại trú đã qua khám bệnh từ hôm trước, nên không cần qua khối phòng khám nữa mà đến thẳng khối nghiệp vụ để chẩn đoán chức năng theo chỉ định của y bác sĩ. Trường hợp họ được chỉ định đến khối vật lý trị liệu thì lưu ý rằng trong phần lớn trường hợp họ sẽ thường xuyên đến khu này tập luyện, điều trị.

Luồng bệnh nhân ngoại trú vào trong tình trạng cấp cứu (tự đến hay đến bằng xe cấp cứu). Họ đến qua cổng cấp cứu để vào khu cấp cứu. Số này chia ra: + Bệnh nhân được cấp cứu xong sẽ lưu lại tại phòng lưu theo dõi vài tiếng đồng hồ để quyết định xem có thể cho ra về hay nhập viện. Có thể họ sẽ được ra về + Bệnh nhân sau khi cấp cứu phải nhập viện, được đưa lên khối nội trú + Bệnh nhân phải đưa sang khối nghiệp vụ để chẩn đoán chức năng hay mổ, nếu phải mổ thì sau đó từ khu mổ, họ sẽ chuyển thẳng lên khối nội trú + Bệnh nhân đến đẻ phải đưa sang khối sản. Sau đó từ khu sản (hay mổ), họ sẽ phải chuyển thẳng lên khối bệnh nhân nội trú.


1. TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI Lối vào và đi cho bệnh nhân đến và đi bằng xe cơ giới, xe cấp cứu. Chú ý bố trí lối đến và đi cho xe gắn máy, xe đạp. Lối vào của bệnh nhân cấp cứu (bằng xe, thuyền hay đi bộ), lới này phải gần và dễ dàng đến bằng xe cấp cứu, tránh đi chồng chéo

Lối nhập các vật phẩm hậu cần, thuốc men, trang thiết bị, nhất là các vật phẩm nhập thường xuyên và định kì nên tránh để gần lối vào bệnh nhân Lối khách đến liên hệ công tác với bộ máy hành chính của bệnh viện, cần đưa vào trung tâm giao thông dẫn lên khối hành chính Lối vào bệnh nhân ngoại trú, thường đến phòng khám bệnh hay các khu vật lý trị liệu, thường dẫn trực tiếp từ đường cái chính hay phụ

Lối thân nhân vào thăm bệnh nhân nội trú. Cần đưa vào trung tâm giao thông dẫn lên các đơn nguyên bệnh nhân nội trú, tráng để họ đi xuyên qua các khối khác làm ô nhiễm bệnh viện

Lối đưa tang cho các bệnh nhân không may qua đời. Lối này cần tế nhị tránh lộ liễu gây tâm lý xấu cho bệnh nhân nói chung. Lối này thường dùng cổng sau, nên tránh cùng phía với cổng chính hay cổng khám bệnh.

Lối vào của nhân viên bệnh viện cùng phương tiện giao thông của họ. Bãi đậu xe nhân viên phải dễ dàng tiếp cận từ lối vào nhân viên

Lối đưa tang cho các bệnh nhân không may qua đời. Lối này cần tế nhị tránh lộ liễu gây tâm lý xấu cho bệnh nhân nói chung. Lối này thường dùng cổng sau, nên tránh cùng phía với cổng chính hay cổng khám bệnh. Khi bố trí các lối vào này có thể kết hợp một số lối vào những cổng chung một cách thích hợp để tránh mở quá nhiều cổng, tránh tốn kém trong việc dùng người bảo vệ gác cổng.


III. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN TỪNG KHỐI TRONG BỆNH VIỆN 1. Sơ đồ dây chuyền khoa khám bệnh đa khoa và điều trị ngoại trú

Sơ đồ quan hệ chức năng từng khoa

Kiểu bố trí chỗ đợi tập trung

Kiểu bố trí chỗ đợi phân tán


2. Sơ đồ dây chuyền khám nội khoa

3. Sơ đồ dây chuyền khám ngoại khoa


4. Sơ đồ dây chuyền khoa mắt

5. Sơ đồ dây chuyền khoa tai-mũi-họng


6. Sơ đồ dây chuyền khoa răng hàm mặt

7. Sơ đồ dây chuyền khoa phụ sản


8. Sơ đồ dây chuyền khối cấp cứu

Dây chuyền công năng


9. Sơ đồ dây chuyền khoa phẫu thuật


10. Sơ đồ dây chuyền khoa chẩn đoán hình ảnh

1. Ghế đợi 2. Đón tiếp, thủ tục 3. Phòng trực khoa 4. Phòng X-Quang 5. P. chuẩn bị X-Quang can thiệp 6. P. X-Quang can thiệp 7. Hành lang điều khiển 8. P. nghỉ bệnh nhân 9. Phân loại 10. Lưu trữ phim 11. Đọc và xử lý hình ảnh + thư viện 12. Kho phim, hóa chất 13. Kho dụng cụ 14. P.Trưởng khoa 15. P. sinh hoạt chung + giao ban, đào tạo 16. Vệ sinh thay đồ nhân viên 17. Hành lang nội bộ 18. Phòng siêu âm 19. Phòng siêu âm có can thiệp 20. Phòng điều khiển CT. 21. Phòng máy tính 22. Phòng CT 23. Phòng CT

Mặt bằng tham khảo

Mặt bằng tham khảo

24. Vệ sinh bệnh nhân


11. Sơ đồ dây chuyền khoa vi sinh

12. Sơ đồ dây chuyền khoa hóa sinh


13. Sơ đồ dây chuyền khoa huyết học


14. Sơ đồ dây chuyền khoa giải phẫu bệnh


15. Sơ đồ dây chuyền khoa thăm dò chức năng

17. Sơ đồ dây chuyền khoa dược

16. Sơ đồ dây chuyền khoa dinh dưỡng

18. Sơ đồ dây chuyền khoa quản lý nhiễn khuẩn


1. Thiết kế khối ngoại trú

a. Giải pháp 1 hành lang

Các phòng khám có cửa thông với nhau, tạo điều kiện các y bác sĩ liên hệ với nhau mà không phải trở ra hành lang chờ, tránh bị bệnh nhân quấy rầy


1. Thiết kế khối ngoại trú

b. Giải pháp 2 hành lang Giải pháp này có tính cách ly tốt nhưng tốn kém về diện tích đi lại

c. Giải pháp 3 hành lang Khắc phục được nhược điểm tốn diện tích giao thông so với 2 hành lang và rút ngắn cự ly đi lại cho nhân viên y tế.


2. Thiết kế khối bệnh nhân nội trú a. Giải pháp 1 hành lang Bác sĩ, bệnh nhân, người thân chung một hành lang Ưu điểm

Hành lang giữa

­ Tiết kiệm diện tích ­ Giải quyết tốt thông thoáng cho hành lang đối với hành lang bên ­ Quản lý bệnh nhân và thân nhân tương đối tốt Khuyết điểm ­ ­ ­ ­

Hành lang bên

Giao thông nhân viên, bệnh nhân, thân nhân lẫn lộn gây bất tiện Không cách ly được các luồng sạch bẩn Đối với giải pháp hành lang giữa: thông thoáng và chiếu sáng không tốt Không đảm bảo vệ sinh cho hành lang Kết hợp hành lang giữa và bên


2. Thiết kế khối bệnh nhân nội trú a. Giải pháp 2 hành lang

Hành lang nhân viên

Bệnh nhân, thân nhân đi 1 hành lang, bác sĩ và nhân viên Ưu điểm ­ Giải quyết tốt thông thoáng ­ Giao thông nhân viên và bệnh nhân được tách riêng biệt không chồng chéo ­ Quản lý bệnh và thân nhân tương đối tốt ­ Đảm bảo vệ sinh tốt cho hành lang

Hành lang bệnh nhân- thân nhân

Khuyết điểm ­ Giao thông nhân viên, bệnh nhân, thân nhân lẫn lộn gây bất tiện ­ Không cách ly được các luồng sạch bẩn ­ Đối với giải pháp hành lang giữa: thông thoáng và chiếu sáng không tốt ­ Không đảm bảo vệ sinh cho hành lang

Hành lang nhân viên Hành lang bên


2. Thiết kế khối bệnh nhân nội trú a. Giải pháp 3 hành lang Hành lang giữa cho nhân viên và bác sĩ, 2 hành lang bên dành cho bệnh nhân và thân nhân

Ưu điểm ­ Trung hòa ưu điểm của 2 giải pháp 1 và 2 hành lang Khuyết điểm ­ Hành lang giữa khó giải quyết thông thoáng, chiếu sáng ­ Tốn quá nhiều diện tích


2. Thiết kế khối bệnh nhân nội trú a. Giải pháp 4 hành lang Khối điều trị và hành chính phụ trợ ở giữa, 2 bên là phòng bệnh. 2 hành lang giữa cho nhân viên và bác sĩ, 2 hành lang biên cho bệnh và thân nhân Ưu điểm ­ Giải quyết tốt vấn đề thông thoáng cho phòng nội trú ­ Giao thông nhân viên và bệnh nhân được tách riêng, không chồng chéo ­ Quản lý bệnh và thân nhân tương đối tốt ­ Đảm bảo vệ sinh tốt cho hành lang Khuyết điểm ­ Tốn nhiều diện tích ­ Cần giải quyết tốt thông thoáng và chiếu sáng cho khu vực nhân viên, bác sĩ


2. Thiết kế khối bệnh nhân nội trú

Giải pháp thiết kế phòng bệnh nhân nội trú Nhiều quy mô 1-6 giường/phòng. Số giường càng nhiều thì càng giảm được diện tích tiên chuẩn, nhưng hạn chế tiện nghi và công tác điều trị. Xu hướng là bố trí ít giường trong một phòng hơn là phòng lớn nằm tập thể

Các dạng module phòng bệnh


PHẦ N IV. NGHIÊN CỨ U BỐ CỤ C KHÔNG GIAN CẢ NH QUAN TRONG B Ệ NH VI Ệ N

I.

KHÔNG GIAN TRỊ LIỆU TỪ THIÊN NHIÊN

1. TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN NHIÊN ĐẾN SỨC KHỎE 3. ỨNG DỤNG VÀO TRỊ LIỆU II. NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TRONG BỆNH VIỆN 1. PHÂN LOẠI, ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI CÂY PHÙ HỢP 3. KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TỔNG THỂ 4. KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TRONG BỆNH VIỆN


I.

KHÔNG GIAN TRỊ LIỆU TỪ THIÊN NHIÊN

1. Tác động của thiên nhiên đến sức khỏe

Cây cối giúp con người cảm thấy thoải mái, tăng cường hô hấp và giảm stress. Những người làm việc tại môi trường có nhiều cây cảnh cảm thấy năng suất lao động tăng 38%, khả năng sáng tạo tăng 45% và mức độ hạnh phúc tăng 47%

Theo các chuyên gia, chỉ 15 phút phơi nắng mỗi ngày (không dùng kem chống nắng) giúp giảm 67% rủi ro bị đau khớp, đồng thời trì hoãn sự tiến triển bệnh đau khớp và loại bỏ chứng nhức cơ. Cây lá chắn tin cực tím ngăn ngừa bệnh ung thư da – loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới. Cây làm giảm tiếp xúc với tia UV-B khoảng 50%, do đó cần trồng nhiều cây có bóng râm tại các băng ghế dừng chân, dọc đường đi, gần các khối nội trú trong bệnh viện

Những bệnh nhân điều trị tại các căn phòng có trang trí cây cảnh cảm thấy ít đau đớn hơn, giảm mệt mỏi và lo lắng vui vẻ hơn so với những bệnh nhân khác. Trong khi đó, những ngôi nhà có nhiều cây cảnh có hàm lượng vi khuẩn và nấm mốc ít hơn từ 50-60% so với những nhà thiếu vắng cây xanh


2. Ứng dụng thiên nhiên vào trị liệu

Vườn thẳng đứng giúp tiết kiệm không gian mà vẫn đưa được mảng xanh vào công trình. Ở bệnh viện, vườn thẳng đứng được tận dụng trồng các loại cây lọc bụi xen kẽ với cây thảo mộc giúp thư giãn tinh thần

Những không gian không thể đưa cây xanh vào thì có thể bố trí một số hình tượng gợi mở về thiên nhiên cho không gian thêm sinh động, giảm nỗi lo âu và sợ hãi, nhất là với trẻ em.

Đưa mặt nước vào cùng cây xanh giúp điều hòa khí hậu, làm môi trường mát và trong sạch hơn. Quá trình bốc hơi nước làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống. Cây xanh và mặt nước gắn liền với đất tự nhiên, đều có độ phát xạ thấp, là những nhân tố hữu hiệu cho việc chống nóng ở quy mô tổng thể, có phạm vi ảnh hưởng lớn


II.

NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TRONG BỆNH VIỆN

1. Phân loại, đề xuất các loại cây phù hợp

Cây ngoại thất: là cây không nên đưa vào trong công trình, mà trồng ở xung quanh công trình. Nếu đưa vào trong nhà, cây không phát triển được mà còn gây hại cho sức khỏe. Ban đêm không có ánh mặt trời để quang hợp. Cây nhả CO2 và thu O2, nếu trong phòng kín sẽ gây thiếu oxy, gây hại cho người

Cây nội thất: là cây có thể trồng trong công trình.Ban đêm thu khí CO2 và nhả khí O2 làm tăng dưỡng khí, điều tiết và làm sạch không khí trong môi trường nội thất.


2. Không gian cảnh quan tổng thể

Khuôn viên cây xanh trong bố cục tổng thể ngoài việc đảm bảo mật độ tối thiểu 40% còn phải cân nhắc việc quy hoạch hợp lý như: ­ Vườn thuốc Nam gắn liền với khoa Đông Y ­ Khu dạo chơi cho bệnh nhân khối điều trị nội trú ­ Công viên cho khoa nhi

Tác dụng của màu sắc đến người bệnh: ­ Màu đỏ: tác dụng kích thích huyết mạch, giúp lưu thông máu đến các bộ phận khác trong cơ thể, dùng điều trị các bệnh huyết áp thấp, thấp khớp, thiếu máu… ­ Màu da cam: kích thích các dây thần kinh, dùng trong điều trị sỏi thận, sỏi mật, viêm ruột thừa. ­ Màu vàng: tốt cho hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng, lợi tiểu, là chất kích thích não, nó cũng giúp điều trị bệnh tiểu đường, táo bón, rối loạn gan, viêm thanh quản và bệnh giang mai. ­ Màu tím: có lọi cho hệ thần kinh và rối loạn cảm xúc, bệnh viêm khớp và chứng mất ngủ. ­ Màu tía: có ích trong việc điều trị rối loạn dạ dày, ra khí hư và chứng đau nửa đầu, có hiệu quả làm lành bệnh đục thủy tinh thể và các bệnh ở tai ­ Màu xanh lá cây: giảm đau và an thần rất tốt, giúp điều trị hiệu quả các bệnh sốt, u nhọt, viêm loét, bệnh cúm, cảm lạnh,rối loạn chức năng tình dục, unh thư và các bệnh viêm nhiễm ­ Màu xanh da trời: có tác dụng giảm đau, giảm chảy máu và làm lành các vết bỏng, rất hữu dụng trong việc điều trị các cơn đau bụng, bệnh hen suyễn, rối loạn hệ tiêu hóa, bệnh cao huyết áp.


2. Không gian cảnh quan tổng thể

Các nguyên tắc thiết kế không gian cảnh quan Tính trật tự: bố cục cây xanh có trật tự tạo khỏang không có trọng điểm thị giác, nên trồng những loại cây sinh khí tốt ở những điểm nhấn trong cảnh quan

Tính nhịp nhàng, hài hòa: có sự tinh tế trong việc phối hợp nhịp nhàng giữa hình dáng và màu sắc cây hoa để người bệnh có thể cảm thấy thoải mái, giảm căng thẳng và áp lực tinh thần về bệnh tật. Tinh thưởng ngoạn: bố trí đường dạo quanh uốn lượn có tạo hình đẹp nhất, vì không gian cảnh quan trong bệnh viện rất cần đường đi dạo để giúp bệnh nhân thư giãn, mau chóng phục hồi Tính thuận tiện: tránh trồng loại cây quá quý hiếm, khó thích nghi với điều kiện sống và khó chăm sóc.


2. Không gian cảnh quan trong bệnh viện Các không gian công cộng được bố trí cây xanh nội thất kết hợp với ánh sáng nội thất đem lại sự sang trọng và lung linh, không còn cảnh tượng nhếch nhác của các bệnh viện thông thường Cây xanh trong nội thất giúp lọc không khí, hơi nước tiết ra từ lá cây giảm nhiệt độ môi trường xung quanh khoảng 2 đến 4 độ, làm giảm tải cho các thiết bị máy móc điều hòa không khí Mặt khác cách bố trí các cụm cây xanh giúp phân chia luồng giao thông trong sảnh, hành lang,…


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.