Xu huong kien truc

Page 1

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

?

DECONSTRUCTION GVHD SVTH

| PGS.TS.KTS LÊ THANH SƠN | TRẦN NGỌC HOÀNG THẢO DƯƠNG NGỌC LOAN THANH LƯƠNG THỊ VIỆT THƯ NGUYỄN VĂN THẮNG VŨ THỤY VY


I/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XU HƯỚNG DECONSTRUCTION II/ ĐẶC ĐIỂM VÀ THỦ PHÁP CỦA XU HƯỚNG DECONSTRUCTION III/ PHÂN BIỆT XU HƯỚNG DECONSTRUCTION VỚI CÁC XU HƯỚNG KHÁC IV/ PHÂN TÍCH 3 TÁC GIẢ TIÊU BIỂU THEO XU HƯỚNG DECONSTRUCTION

V/ KẾT LUẬN

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

NỘI DUNG

DECONSTRUCTION


1920

1932 CN HIỆN ĐẠI CN KẾT CẤU NGA (CONSTRUCTIVISM)

1960

Kết thúc CN KẾT CẤU NGA

1980 CN HẬU HIỆN ĐẠI trong Kiến trúc CN GIẢI TỎA KẾT CẤU trong Triết học (là trường phái chính của CN HẬU KẾT CẤU)

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU trong Kiến trúc

MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC XU HƯỚNG KIẾN TRÚC KHÁC CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

thuộc & là trường phái chính ra đời sau & đối lập ra đời sau

& phê phán

CN HẬU KẾT CẤU

ra đời sau

CN KẾT CẤU Nga

CN HIỆN ĐẠI

CN HẬU HIỆN ĐẠI

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA -Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Cách mạng tháng mười ở Nga JEAN PIAGET NGƯỜI SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA KẾT CẤU

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA - Đề cao công năng, tính sử dụng, loại bỏ những chi tiết trang trí thừa mứa lãng phí, công trình chủ yếu là hệ kết cấu chịu lực. - Hướng tới con người, hướng tới sự đơn giản - Hướng tới cái đẹp của hình khối, của sự chuyển động, của kết cấu >< Thế giới thời đó vẫn đang say sưa với chủ nghĩa phục cổ, chủ nghĩa hình thức với những công trình đầy tính xa hoa, phô trương Một phong cách hoàn toàn độc đáo, đi trước thời đại của chúng ta

400m

Gian hàng Liên Xô tại Hội chợ Quốc tế Paris 1925

Đài tưởng niệm Quốc tế 3 - Vladimir Tatlin

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1) CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA

Kazimir Malevich

Joseph Stalin

Học viện Lenin - Ivan Leonidov

"Vòng đạp mây" - Lissitzky

Cung văn hoá Xô Viết - Ivan Iofavic XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


2) CN HẬU KẾT CẤU (POST-CONSTRUCTIVISM)

CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) TRONG TRIẾT HỌC

Các thành phần kết cấu có mối quan hệ chặt chẽ và liên quan đến nhau, tạo thành một thực thể hoàn chỉnh, ổn định

CN HẬU KẾT CẤU (POST CONSTRUCTIVISM) TRONG TRIẾT HỌC

Cho rằng sự vật phát triển không ngừng, do sự cảm nhận ở mỗi chủ thể là khác nhau

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


«You can’t (or your shouldn’t) simply dismiss those values of dwelling, functionality, beauty and so on. You have to construct, so to speak, a new space and a new form, to shape a new way of building in which these motifs or values are reinscribed, having meanwhile lost their external hegemony» Christopher Norris (người cùng nghiên cứu với Jacques Derrida)

Martin Heidegger Tác giả cuốn “Những hiện tượng cơ bản về Hiện tượng học” XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


“DECONSTRUCTION”

VỀ NGỮ PHÁP Deconstruction là sự thay đổi, sự ngắt quãng cấu trúc và bố cục của từ trong câu với mục đích tạo ra nghĩa khác, nghĩa mới với những từ tương tự.

Phá hủy (Destruction) = Giải tỏa (Descontruction) = Phi xây dựng (Un-build)

VỀ CƠ HỌC Deconstruction chỉ sự tháo rời, tháo dỡ, phân rã. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


BERNARD TSCHUMI

KIẾN TRÚC CẦN PHẢI THAY ĐỔI

PETER EISENMAN

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


Benard Tschumi

Peter Eisenman

MARK WIGLEY

Frank Gehry Rem Koolhaas

COOP HIMMELBLAU

PHILIP JOHNSON BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI – MANHATTAN – NEW YORK

Zaha Hadid

D.Libeskind

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


DECONSTRUCTION LÀ MỘT XU HƯỚNG? - DECONSTRUCTION là một bộ phận của Hậu hiện đại, xem xét lại những cái đã qua và tìm hướng đi mới

- “Hình thức sinh ra từ trí tưởng tượng” tuyên chiến với Hậu hiện đại là xu hướng không “tưởng tượng” mà chỉ khai thác lịch sử

- DECONSTRUCTION không nhằm phá huỷ truyền thống cũ, chỉ là phương tiện để giải thích thế giới mới

- DECONSTRUCTION đi tìm một thứ ngôn ngữ gây ấn tượng mạnh mà không cần chú ý đến yêu cầu chức năng, chuẩn mực

- DECONSTRUCTION mong muốn tìm lại những cái trước kia bị che đậy và tìm ra những cách giải thích khác

- “Hoàn hảo bị xáo trộn”

 DECONSTRUCTION KHÔNG PHẢI LÀ MỘT XU HƯỚNG

 DECONSTRUCTION LÀ MỘT XU HƯỚNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

DECONSTRUCTION


1. Phá vỡ hình khối kiến trúc thành một tập hợp các mảng khối rời rạc 2. Phá hủy sự thống trị của góc vuông và khối lập phương bằng cách sử dụng những đường chéo và cắt lát không gian. 3. Sử dụng những ý tưởng và hình ảnh từ kiến trúc Kết cấu chủ nghĩa (Constructivism) ở Nga. 4. Tìm kiếm những khả năng và trải nghiệm không gian mang tính động mà xu hướng Hiện đại không có.

5. Tạo nên những cú sốc, sự không chắc chắn, sự bất ổn, sự bất an, sự gẫy vỡ, sự bóp méo bằng cách thách thức sự quen thuộc về không gian, trật tự, chuẩn mực. 6. Chối bỏ ý tưởng về hình khối hoàn hảo cho những hoạt động đặc thù, và chối bỏ mối quen thuộc giữa hình khối chắc chắn với những hoạt động chắc chắn. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

ĐẶC ĐIỂM

DECONSTRUCTION


2007 Royal Ontario Museum

ĐẢO NGƯỢC

ĐỐI

NHẬP NHẰNG 1993 Weisman Art Museum

LẶP LẠI LẶP LẠI BIẾN

ĐỔI

2006 University of Phoenix Stadium Glendale, Arizona

Best - Site

2006 Denver Art Museum Residences

V

ĐỘ

1998 – UFA Cinema Center XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

THỦ PHÁP

DECONSTRUCTION


1) Với CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA Giống: - Đều hướng tới cái đẹp của kết cấu, của hình khối, của sự chuyển động. - Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích Khác: CN KẾT CẤU Nga

CHUNG CƯ HABITA - MOSHE SAFDIE

PHÂN BIỆT

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

BẢO TÀNG GUGGENHEIM – FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


1) Với CN KẾT CẤU (CONSTRUCTIVISM) Ở NGA Giống: - Đều hướng tới cái đẹp của kết cấu, của hình khối, của sự chuyển động. - Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích Khác: CN KẾT CẤU Nga

- Đề cao công năng, tính sử dụng - Hướng tới sự đơn giản của hình khối, hình khối là những hình học kỷ hà, vẫn có tính vuông vắn. - Kết hợp của các yếu tố đối lập thành nhất thể theo cách thức của máy móc công nghiệp - Vẫn có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình với nhau.

- Vẫn cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc, tạo cảm giác ổn định, chắc chắn.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Không quá đề cao công năng, cho rằng “hình thức vượt quá công năng“. - Hình khối phức tạp, cắt lát tạo nhiều trải nghiệm khác lạ cho người xem. - Chấp nhận sự tồn tại chung của những mặt đối lập mà không tìm cách hoà hợp chúng. - Không phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào nhau. - Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến trúc, sử dụng sự gẫy vỡ, bóp méo, tạo cảm giác bất ổn, không chắc chắn. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM) Giống: - Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích, phù phiếm Khác: CN HIỆN ĐẠI

BIỆT THỰ SAVOYE – LE CORBUSIER

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

NUNOTANI BUILDING - EDOGAWA XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM) Giống: - Đều loại bỏ các chi tiết trang trí vô ích, phù phiếm Khác: CN HIỆN ĐẠI

- Đề cao công năng, cho rằng hình thức đi theo công năng. - Hình khối vuông vắn, kỷ hà.

- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình với nhau. - Cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ lệ công trình hài hoà với nhau.

- Công trình kiến trúc luôn hoàn thiện, ngay ngắn.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Không quá đề cao công năng, cho rằng “hình thức vượt quá công năng“. - Hình khối có những góc nghiêng, phức tạp, cắt lát để phá hủy sự thống trị của góc vuông và khối lập phương. - Không phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào nhau. - Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ lệ bị phá vỡ khi đặt những khối kiến trúc mỏng manh bên cạnh những khối to lớn đồ sộ. - Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính truyền thống, tạo cho công trình dở dang. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


2) Với CN HIỆN ĐẠI (MODERNISM) CN HIỆN ĐẠI

- Công trình có tính tĩnh, tạo cảm giác ổn định, chắc chắn.

- Cho rằng hệ kết cấu là cố định, không tìm tòi những dạng thức kết cấu mới.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Công trình có tính động với những hình khối chuyển động, uốn vặn gây cảm giác bay bổng, bất ổn, không chắc chắn, tạo ra những cú sốc trong đô thị. - Tìm tòi đổi mới kết cấu về vật liệu, dạng thức. Mạng kết cấu thường xoay đổi, không bắt buộc phải song song với tường bao.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


3) Với CN HẬU HIỆN ĐẠI (POST-MODERNISM) Giống: - Đều chống lại sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. - Hướng tới tìm kiếm sự giao tiếp giữa công trình với quần chúng. Khác: CN HẬU HIỆN ĐẠI

FACE HOUSE – KAZUMASA YAMASHITA

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

DENVER ART MUSEUM – DANIEL LIBESKIND XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


3) Với CN HẬU HIỆN ĐẠI (POST-MODERNISM) Giống: - Đều chống lại sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. - Hướng tới tìm kiếm sự giao tiếp giữa công trình với quần chúng. Khác: CN HẬU HIỆN ĐẠI

- Nguồn cảm hứng là các đề tài lịch sử, đề tài có tính địa phương, chấp nhận cái có sẵn dễ dàng mà không tạo ra cái mới.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- “hình thức sinh ra từ trí tưởng tượng“.

- Chú trọng hình thức trang trí bên ngoài, không quan tâm đến kỹ thuật, kết cấu công trình. - Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình với nhau.

- Chú trọng dùng kết cấu, hình khối mới lạ, phức tạp để làm mới cảm nhận.

- Cho rằng hệ kết cấu là cố định, không tìm tòi những dạng thức kết cấu mới.

- Tìm tòi đổi mới kết cấu về vật liệu, dạng thức. Mạng kết cấu thường xoay đổi, không bắt buộc phải song song với tường bao.

- Không phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào nhau.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


4) Với CN HIGH-TECH Giống: - Xem hình khối và công năng quan trọng như nhau - Sử dụng công nghệ hiện đại - Vẻ đẹp đến từ hình khối, công nghệ, vật liệu, kết cấu

Khác: CN HIGH-TECH

TTVH POMPIDOU – R.ROGERS & R.PIANO

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

ROYAL ONTARIO MUSEUM – DANIEL LIBESKIND XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


4) Với CN HIGH-TECH Giống: - Xem hình khối và công năng quan trọng như nhau - Sử dụng công nghệ hiện đại - Vẻ đẹp đến từ hình khối, công nghệ, vật liệu, kết cấu

Khác: CN HIGH-TECH

- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình với nhau. - Chỉ sử dụng vật liệu công nghệ cao (thép, kính, plastic) mà không quan tâm nghiên cứu kết cấu mới, tạo hình mới cho các vật liệu thô sơ (gỗ) - Mô-đun hoá, sản xuất hàng loạt ở nhà máy, công trường chỉ là nơi lắp ráp.

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Không phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào nhau. - Sử dụng mọi loại vật liệu

- Không bắt buộc phải mô-đun hoá, có thể thi công ở công trường.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


5) Với CN HIỆN ĐẠI MỚI Giống: - Phê phán sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. Xem hình khối và công năng quan trọng như nhau - Quan tâm tìm tòi hình khối, kết cấu, vật liệu mới lạ, hấp dẫn Khác: CN HIỆN ĐẠI MỚI

TT HOÀ NHẠC MORTON – LEOH MING PEI

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

UFA CINEMA CENTER – COOP HIMMELBLAU XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


5) Với CN HIỆN ĐẠI MỚI Giống: - Phê phán sự khô cứng, thuần tuý công năng của CN Hiện đại. Xem hình khối và công năng quan trọng như nhau - Quan tâm tìm tòi hình khối, kết cấu, vật liệu mới lạ, hấp dẫn Khác: CN HIỆN ĐẠI MỚI

CN GIẢI TỎA KẾT CẤU

- Có thể phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình với nhau.

- Không phân biệt được kết cấu, bao che, các bộ phận của công trình vì chúng hoà lẫn vào nhau.

- Cân đối, theo trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ lệ công trình hài hoà với nhau.

- Phá vỡ sự cân đối, trật tự, chuẩn mực kiến trúc. Tỉ lệ bị phá vỡ khi đặt những khối kiến trúc mỏng manh bên cạnh những khối to lớn đồ sộ. - Làm mất đi sự hoàn thiện mang tính truyền thống, tạo cho công trình dở dang. - Công trình có tính động với những hình khối chuyển động, uốn vặn gây cảm giác bay bổng, bất ổn, không chắc chắn, tạo ra những cú sốc trong đô thị.

- Công trình kiến trúc luôn hoàn thiện, ngay ngắn. - Công trình có tính động- tĩnh tuỳ trường hợp, nhưng vẫn tạo cảm giác ổn định, chắc chắn.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN BIỆT

DECONSTRUCTION


Bernard Tschumi (25/1/1944 tại Lausanne, Thuỵ Sĩ) là một kiến trúc sư, nhà văn và nhà giáo dục. Ông là một trong những KTS đi đầu trong xu hướng giải toả kết cấu. Ông đạt được hơn 20 giải thưởng kiến trúc trong và ngoài nước như : - Huân chương Hoàng gia Victoria, London, năm 1994 . - Giải thưởng Kiến trúc Mỹ, Chicago Athenaeum, 1999

- Giải thưởng thiết kế AIA New York năm 2007 - Giải thưởng AIA New York 2001 - FAS Liên đoàn Kiến trúc sư Thụy Sĩ, 2010…

Pace de la Villette

National Theater and Opera House

Acropolis Museum

BLUE Residential Tower

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


CÔNG NGHỆ SẼ PHÁ VỠ SỰ QUEN THUỘC

6 Q U A N Đ I Ể M

ĐÔ THỊ CẦN TẠO RA NHỮNG CÚ SỐC Pace de la Villette

DE-STRUCTURING ĐẶT CHỒNG HÌNH ẢNH LÊN NHAU (SỰ BAO GỒM) National Library of France

SỰ NHẬP NHẰNG TRONG KHÔNG GIAN

TẠO RA NHỮNG BƯỚC NGOẶC Museum for African Art XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


TRUNG TÂM HOÀ NHẠC Ở LIMOGES Địa điểm: Limoges, Pháp Thời gian xd: 2003- 2007 Khánh thành: 08 / 3 / 2007 Chi phí xd: 36,6 triệu $ Diện tích : 6 ha Diện tích xd: 14.000 m2 Đường kính : 90 m Chiều cao: 22 m Sức chứa: 6.000 chỗ ngồi

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Phác thảo khối

Hình dạng của phòng hòa nhạc là cấu trúc vòm thép hình ống với bán kính không đổi, giống như một khung thứ cấp của hình chữ nhật. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Mặt bằng

Sự tương phản giữa 2 bề mặt vật liệu Các không gian chuyển động và đối lập • Cột đỡ cầu thang một cách lấp lửng, không chắc chắn phá vỡ sự quen thuộc thường thấy trong kiến trúc. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Kết cấu

Thay vì sử dụng thép và bêtông, Tschumi dùng kết cấu vỏ bao che làm bằng gỗ uốn hình vòng cung giữ chặt lớp Polycarbonate. Thay đổi kết cấu nhưng vẫn đảm bảo tính ổn định. Lọc ánh sáng,cách nhiệt cho không gian bên trong, tạo không khí đối lưu. Kết cấu mái tựa trên cấu trúc mạng lưới hệ trục cột.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Vật liệu đối lập nhau Ông sử dụng bê tông trần, gỗ, tấm polycarbonate với các nguồn sáng để tạo ra kiến trúc thơ mộng gợi nhiều liên tưởng Cấu trúc gỗ ổn định ở điểm cao nhất

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


•Sử dụng vật liệu gỗ địa phương tái tạo được và có tính hút, phản âm cao. • Các tấm bao che policarbonnat có khả năng cách nhiệt cao, giảm chi phí năng lượng trong khi vẫn cho phép ánh sáng tự nhiên đi qua. •Hệ thống thực vật giúp điều hoà không khí. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Vỏ bao che được tạo thành từ hai đường cong chồng lên nhau tạo khoảng hở lối vào chính

Mặt đứng đơn giản, nhưng vẫn mang tính thẩm mỹ cao.

Các lớp được đặt chồng lên nhau tạo không gian chuyển tiếp mơ hồ.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Các hình khối khác nhau đan xen vào nhau cách tân hình khối. Vật liệu tương phản

điểm nhấn.

Khối kỹ thuật mỏng manh đặt cạnh khối nhà hát cảm giác mất ổn định, như muốn bứt ra khỏi công trình

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Các vật liệu hấp thụ và phản xạ âm đặt xen kẽ tạo sự đa dạng không gian và tăng hiệu ứng âm thanh.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Tschumi thiết kế các khu vực đỗ xe với một tầng cỏ trong khi vẫn giữ lối đi lát sỏi. Khung gỗ cong làm nhoà ranh giới của công trình , làm công trình hài hòa với môi trường xung quanh. Mặt đứng nghiêng tạo sự bất ổn định. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


TRUNG TÂM VĂN HOÁ ÂM NHẠC CENON

Địa điểm: cenon, Pháp Thời gian xd: 2006- 2010

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Mặt bằng

Hệ lưới cột không theo quy tắc Mặt bằng mang tính đột phá.

Khán phòng sức chứa 1200 chổ Khán phòng sức chứa 650chổ

Phòng sức chứa 300 khán giả XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Công trình hình khối độc đáo chấp nhận sự đối lập với công trình xung quanh ấn tượng mạnh. Có sự nhập nhằng trong kiến trúc kích thích trí tưởng tượng của người xem. Tạo điểm nhấn cho khu vực. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Màu sắc công trình lấy ý tưởng từ màu đỏ của rượu vang Bordeaux. Làm nổi bật các mặt và khối nhờ hiệu ứng bóng đổ Vật liệu sử dụng bao che làm bằng tấm policacbonnat

Có sự liên hệ với trường phái hội họa lập thể XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Bề mặt ít chi tiết trang trí làm nổi bật hình khối

Sự đối lập còn thể hiện ở vật liệu , màu sắc, hình khối đặc rỗng Sử dụng thủ pháp gián tiếp nhấn mạnh khối trưng bày phía trên để tạo không gian đón tiếp tại sảnh.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Chuyển tiếp không gian

Biến đổi không gian gây cảm xúc XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Chấp nhận những không gian phi công năng để tạo nên hiệu quả thẩm mỹ.

Sự tương phản về vật liệu trong không gian nột thất.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Tấm ốp trần nằm trên những mặt phẳng khác nhau gây biến đổi không gian.

Các tấm xoay những hướng khác nhau, tạo sự lấp lửng trong không gian.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


Hình khối được bẻ gập nhiều đoạn tạo nên những không gian đa mảng và đa chiều

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

BERNARD TSCHUMI

DECONSTRUCTION


1) QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ

-

Frank Gehry tuyên bố mình không đi theo một xu hướng kiến trúc đặc biệt nào cả, tuy nhiên hầu hết những công trình của ông đều mang những đặc điểm của Deconstruction: - Tách rời khỏi chủ nghĩa hiện đại - Hình khối không cần phải đi theo chức năng

FRANK GEHRY -

-

-

Phong cách của Gehry thường tạo ra sự dở dang và thậm chí thô ráp Gehry được gọi là “tín đồ của những hàng rào liên kết và những tấm kim loại lượn sóng”. Ông thường sử dụng những hình khối cong bất thường, màu sắc và vật liệu độc đáo, rồi sau đó “cắt dán” những vật liệu này Công trình của Gehry không chỉ mang vẻ đẹp của kiến trúc mà còn mang vẻ đẹp của các nghệ thuật khác mà chủ yếu là hội hoạ . Khuyết điểm trong phong cách của Gehry là đôi khi ông tạo ra một số hình khối không có công năng và ông ít quan tâm tới khí hậu địa phương XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


1) QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ

- Ý tưởng mà Gehry muốn diễn đạt thông qua công trình của ông cũng mang tính triết lý sâu sắc: đó chính là sự nhận thức về vẻ đẹp hoàn mỹ hiếm khi tồn tại trong một thế giới không hoàn hảo. - Ông không tổ chức hình khối mà " Biên đạo" các khối trong vũ điệu kiến trúc của mình. Ông không lý giải cái thống nhất mà hội tụ những cái khác biệt, để tạo nên trật tự trong thế phức tạp và đa dạng. - “Thế giới nguyên vẹn bị xé tan tành từng mảnh rồi nhẹ nhàng kết hợp lại với nhau trong một sự sáng tạo độc đáo để tạo nên một vẻ đẹp dù không hoàn hảo nhưng…kì lạ đến kinh ngạc.”

FRANK GEHRY

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DECONSTRUCTION


2)MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BiỂU Phòng hòa nhạc Walt Disney DANGCING HOUSE

Khu phức hợp Der Neue Zollhof ở Düsseldorf.

Trung tâm biểu diễn nghệ thuật Richard B. Fisher

The Fish GUGENHEIM BILBAO

BEEKMAN TOWER XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


3) PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Trong bản phác thảo đầu tiên, tôi đặt toàn bộ các nguyên tắc qua một bên. Sau đó, tôi tự đánh giá những hình ảnh đó, và điều đó gợi lên cho tôi nhiều câu trả lời

FRANK GEHRY

Mặt đứng hướng Bắc

Mặt bằng

Và khi mỗi phần được mở ra, tôi dựng mô hình ngày càng lớn lên, đặt vào điểm nhấn thêm nhiều mảnh ghép nữa. Sau đó, tôi tăng thêm chi tiết. Và khi đến một điểm nào đó, tôi dừng lại. Tôi không đưa ra kết luận, nhưng tôi nghĩ sẽ có một nhận thức nhất định tự hoàn thành nó trong tâm thức và chấp nhận nó XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


Bản đồ Bilbao với phân tích của Gehry

Mô hình chuẩn bi cho cuộc gặp Edwin Chan

Trong khi 4 bức phác thảo đầu tiên của Gehry được thực hiện để đáp ứng những điều kiện của khu đất, thì mô hình sẽ như một bài tập để giúp ông tăng giảm tỉ lệ và nhận được những thông tin thực tế về các nhu cầu khác nhau

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


Mặt bằng

MĐ hướng Bắc

MĐ hướng Bắc MĐ hướng Tây

Mặt bằng

MĐ h.Bắc Mặt bằng

Mặt bằng

Nhứng bản phác thảo tiếp theo sẽ đưa dự án đi xa hơn. Các đường nét của công trình, ban đầu khá quái gở, bắt đầu có một số đặc trưng: một chiếc ram xoắn, một bức tường hình cánh buồm như trên mô hình…

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


Những bức phác thảo sẽ gợi ý vẻ ngoài cho công trình, suy nghĩ của kiến trúc sư sẽ dao động qua về giữa cảm giác và các nhu cầu chức năng. Ví dụ như những hình khối dài thể hiện sự cố gắng trong việc bố trí một cái ram và những cầu thang dài vào.

MĐ h. Tây

Cửa mái

Mặt bằng

Phương pháp phác thảo của Gehry là để cho những đường nét chạy thật tự nhiên, mềm mại, rồi tạo một điểm nhấn, lại bắt đầu và rồi dừng lại

Và Frank Gehry cứ tiếp tục phác thảo và phân tích mô hình cho các thành phần cần nghiên cứu tiếp theo (sân trong, mối quan hệ đô thị….) XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


Mô hình hoàn thiện

Mặt bằng hoàn thiện Mặt đứng hoàn thiện

Mặt cắt hoàn thiện

Mặt cắt hoàn thiện XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


Mặt cắt hoàn thiện

Mô hình máy tính

Cấu tạo và vỏ bao che

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

PHÂN TÍCH

DECONSTRUCTION


GUGEHIEM MUSEUM BILBAO 1) VỊ TRÍ XÂY DỰNG

THE MUSEO DE BALLS ARTES

CITY HALL - Xây dựng các công trình kiến trúc quy mô với yêu cầu phát triển . - Là nơi trưng bày các tác phẩm nghệ thuật hiện đại và đương đại - Mang đến và diễn giải cho công chúng nghệ thuật đương thời với mục đích nuôi dưỡng và định hướng giáo dục về thẩm mỹ cho người dân XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 2) Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

- Hiệu ứng kết hợp chất liệu và mảng khối khiến toà nhà như thể đang chuyển động quanh trục của nó với những đường cong liên tục .

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 2) Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

- Hình thái chuyển động khối đạt cao trào ở khối kiến trúc trung tâm với những mảng cong liên tiếp bọc titanium

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 2) Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

- Không sử dụng những hình khối kỉ hà mà là những mảnh ghép dường như là không có trật tự .

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 2) Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

- Sự đối lập, tương phản (Giữa vật liệu, hình khối,ánh sáng …) mang lại cảm giác đột ngột , bất ngờ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 2) Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

- Tạo ra những hình khối đa dạng  Những góc nhìn khác nhau ( Tăng thêm sự trải nghiệm, lạc quan….)

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) NỘT THẤT

- Ánh sáng mặt trời toả đều vào nội thất nhờ bức tường kính khổng lồ. Với góc quan sát từ bên trong, tính kết nối mở tung và trời xanh được làm dịu và rõ nét hơn bởi lớp kính lọc tại tâm đỉnh mái nhà.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) NỘT THẤT

- Một hệ thống cầu thang và hành lang vòng trong trục công trình và một cầu thang máy bằng kính trong suốt đã kết nối 19 khu trưng bày rất phong phú từ không gian vuông vắn truyền thống đến những không gian có hình dạng đặc biệt

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) NỘT THẤT

- Các tác phẩm đương đại và tác phẩm hoành tráng được dành cho những không gian trưng bày đặc biệt với chiều rộng 30m và kéo dài suốt 130m, được thể hiện bằng một không gian tự do vô cùng ấn tượng.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) VẬT LIỆU +KẾT CẤU+ THI CÔNG

Lập mô hình bằng máy vi tính - Gehry là kiến trúc sư đầu tiên khám phá tiềm năng của phần mềm CATIA - do ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của Pháp phát triển . các mô hình giấy bồi của Gehry được số hóa để tạo ra mô hình mặt phẳng uốn cong liên tục ở CATIA. các bề mặt kiểm soát bên trong và bên ngoài này được nhận dạng sẽ được áp dụng như việc thiết kế các điểm xây dựng.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) VẬT LIỆU +KẾT CẤU CẤU+ THI CÔNG

Lập mô hình bằng máy vi tính -Trong khi CATIA có thể định vị và tính kích thước của mỗi thành phần cấu trúc thật chính xác. BOCAD, phần mềm thích hợp phát triển cho thi công cầu đường, sử dụng để chuyển khung thép CATIA thành một mô hình vi tính 3 chiều của kết cấu thép. Từ mô hình này, BOCAD tự động tạo ra bản vẽ sản xuất hai chiều hay dữ liệu phay kiểm soát số lượng bằng vi tính (CNC). -Khung thép giằng, gồm các mặt liên kết kiểu bích mép rộng nằm trên một kết cấu mắt lưới 3m, Hầu hết là những mặt phẳng, và tính co dãn của hình dáng chung đạt được hoàn toàn bằng các mối nối . XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) VẬT LIỆU +KẾT CẤU CẤU+ THI CÔNG

Lớp bao che - 4 tấm panel tiêu chuẩn và phẳng bao phủ 80% diện tích bề mặt của lớp vỏ kim loại. Trong khi lớp dưới mạ kẽm căng tuyệt đối.

- Bên ngoài của lớp vỏ titanium được triển khai có chủ ý để làm dịu bớt diện mạo công trình . - Tất cả số kính trong công trình đều phẳng, gần 70% các panel lắp kính đều có kích thước đồng nhất . - Lớp đá ốp là thành phần duy nhất trong công trình được cắt bằng robot, là một quá trình sản xuất bằng kỹ thuật tinh vi, diễn ra ngay công trường . XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


GUGGENHEIM MUSEUM BILBAO 3) VẬT 4) KẾT LIỆU LuẬN+KẾT CẤU

- Bằng cách áp dụng công nghệ của nhiều ngành kỹ thuật khác vào thi công, Bilbao vượt quá giới hạn của những gì trước đây được hiểu là có thể về thẩm mỹ lẫn kỹ thuật. Và bằng cách biến điều phức tạp và độc đáo trở thành kinh tế và sản xuất hàng loạt, thì máy tính phá vỡ quy ước sản xuất công nghiệp, tạo ra tiềm năng cho một công trình kiến trúc nhấn mạnh đến kỹ năng trong thế giới hậu công nghiệp thêm một lần nữa.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

FRANK GEHRY

DECONSTRUCTION


Nghệ sĩ bậc thầy

DANIEL LIBESKIND

12/5/1946 - Lodz, Poland

1959

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION


1965, chính thức trở thành công dân Mỹ

World Trade Center (3/2001) Trường khoa học Bronx

Stone street, Manhattan

DANIEL LIBESKIND

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION


Richard Meier

The Cooper Union

Đại học Essex

1968, học việc Richard Meier 1970, tốt nghiệp KTS đại học Cooper Union 1972, bằng cao học Lịch sử và lí luận Kiến trúc ĐH Essex

DANIEL LIBESKIND

Felix Nussbaum Haus XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION


Bảo tàng Do Thái Berlin

World Trace Center

1999, có thành công quốc tế đầu tiên với Bảo tàng Do Thái Berlin Được tập đoàn phát triển hạ Manhattan lựa chọn để thiết kế và xây dựng lại WTC

DANIEL LIBESKIND

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION


Grand Canal Theater

Bảo tàng Do Thái đương đại, Mĩ

Bảo tàng Royal Ontario, Canada DANIEL LIBESKIND

The Ascent at Roebling's Bridge

Imperial War Museum

Bảo tàng Nghệ thuật Denver XU HƯỚNG KIẾN TRÚC DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

… xây dựng dựa vào các ý tưởng lớn.

17 từ khóa chỉ ra tầm nhìn kiến trúc ..thô sơ, mạo hiểm, cảm xúc, khác biệt

…và điều này tạo cảm hứng cho bất kỳ sự theo đuổi sáng tạo và táo bạo nào.

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

L Ạ C Q U A N # BI QUAN Optimism vs Pessisism

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

TÍNH BIỂU CẢM # TRUNG LẬP Expressive vs Neutral

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

S ự K h á c B i ệ t # BẢO THỦ Radical vs Conservative

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

SỰ CẢM XÚC # LẠNH LÙNG Emotional vs Cool

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

GIẢI THÍCH # ĐÃ HIỂU ĐƯỢC Inexplicable vs Understood

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

Đ Ô I T A Y # MÁY TÍNH Hand vs Computer

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T K Ế

PHỨC

T P # ĐƠN GIẢN Ạ

Complex vs Simple

A chair is a chair, is a chair...Is it a chair? Yes a chair is a chair... and a chair is so much more ... XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

CHÍNH TRỊ # SỰ LẨN TRÁNH Political vs Evasive

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

THẬT # g i ả

vờ

Real vs Simulated

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

ĐOÁN TRƯỚC # t h ó i q u e n Unexpected vs Habitual

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

THÔ # T I N H T Ế Raw vs Refined

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

#

ù

Pointed vs Blunt

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

ĐÁNG GHI

NHỚ # Có thể Quên

Memorable vs Forgettable

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

CỞI MỞ # THẦM LẶNG Communicative vs Mute

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

MẠO HIỂM # AN TOÀN! Risky vs Safe

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

KHÔNG GIAN # thời trang Space vs Fashion

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Q U A N ĐI Ể M T H I Ế T

DÂN CHỦ # ĐỘC ĐOÁN Democratic vs Authoritarian

K Ế

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


(DAM) - Mỹ 10-2006.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


(DAM) - Mỹ 10-2006.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


(DAM) - Mỹ 10-2006.

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. giải thích Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn ĐÁNG GHI NHỚ Cởi mở Mạo hiểm Không gian Dân chủ

Ý TƯỞNG : đỉnh núi của dãy Rocheuses và những tảng đá thủy tinh gần Denver. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm SỰ KHÁC BIỆT Sự Cảm Xúc K. giải thích Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở

Mạo hiểm Không gian Dân chủ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. giải thích Đôi tay PHỨC TẠP Chính trị Thật K. đoán trước Thô NHỌN ĐÁNG GHI NHỚ Cởi mở Mạo hiểm Không gian Dân chủ

BỐ CỤC KHỐI PHỨC TẠP

ĐƯỜNG NÉT SẮC NHỌN, MẠNH MẼ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm

SỰ KHÁC BIỆT Sự Cảm Xúc K. giải thích Đôi tay PHỨC TẠP

ĐỐI LẬP

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

Chính trị Thật K. đoán trước Thô NHỌN ĐÁNG GHI NHỚ Cởi mở Mạo hiểm Không gian Dân chủ

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. GIẢI THÍCH Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở Mạo hiểm

TẦNG HẦM

KHÔNG GIAN Dân chủ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. GIẢI THÍCH Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở Mạo hiểm

TẦNG TRỆT

KHÔNG GIAN Dân chủ

KHÔNG CÒN LÀ MẶT BẰNG VUÔNG VỨT NHIỀU KHÔNG GIAN MỚI LẠ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. GIẢI THÍCH Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở Mạo hiểm

TẦNG 2

KHÔNG GIAN Dân chủ

Cây cầu dẫn qua Duncan Pavilion, không gian tổ chức sự kiện trong / ngoài nhà Từ pavilion , có thể nhìn thấy các ngọn núi và chân trời Denver XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. GIẢI THÍCH Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở Mạo hiểm

TẦNG 3

KHÔNG GIAN Dân chủ

MẶT BẰNG THAY ĐỔI

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự Cảm Xúc K. GIẢI THÍCH Đôi tay Phức tạp Chính trị Thật K. đoán trước Thô Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở Mạo hiểm

TẦNG 4

KHÔNG GIAN Dân chủ

“HÌNH THỨC VƯỢT QUA CÔNG NĂNG” XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


CHẤP NHẬN KHÔNG GIAN THỪA  HIỆU QUẢ CẢM XÚC

Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự cảm xúc K. Giải thích Đôi tay

Phức tạp Chính trị Thật K. Đoán trước Thô

Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở

Mạo hiểm

Không gian Dân chủ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt Sự cảm xúc K. Giải thích Đôi tay

Phức tạp Chính trị Thật K. Đoán trước Thô

Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở

Mạo hiểm

Không gian Dân chủ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


TƯƠNG PHẢN MẠNH VỀ HÌNH KHỐI 

Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt

ẤN TƯỢNG MẠNH Sự cảm xúc

K. Giải thích Đôi tay

Phức tạp Chính trị Thật K. Đoán trước Thô

Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở

Mạo hiểm Không gian Dân chủ

TẠO RA NHỮNG GÓC NHÌN THÚ VỊ TRONG ĐÔ THỊ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Lạc Quan Tính Biểu Cảm Sự khác biệt

Sự cảm xúc K. Giải thích Đôi tay

Phức tạp Chính trị Thật K. Đoán trước Thô

Nhọn Đáng ghi nhớ Cởi mở

Mạo hiểm Không gian Dân chủ

MỘT SỐ KHỐI LẠI “CẮT GỌT” GÓC NHỌN  LẶP LẠI NHƯNG BIẾN ĐỔI XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


“Tôi có câu chuyện để kể với bạn…. …. …”

THIẾT KẾ NHỮNG THỨ KHÔNG CÓ GIÁ TRỊ CÔNG NĂNG  SỰ “QUÁ ĐÀ” TRONG THỂ HIỆN QUAN ĐIỂM…?? XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


…kết nối địa phương Denver truyền thống - thế kỷ 21.

9.000 tấm titan

VẬT LIỆU MỚI

LOẠI BỎ CHI TIẾT TRANG TRÍ BỀ MẶT (ĐỐI LẬP VỚI HẬU HIỆN ĐẠI)  TÔN VINH HÌNH KHỐI VÀ KẾT CẤU ĐẾN MỨC TỐI ĐA XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


KHÔNG GIAN ĐA MẢNG, ĐA CHIỀU  MƠ HỒ

CẦU THANG GÃY KHÚC, TỪNG PHÂN ĐOẠN TO NHỎ KHÁC NHAU  THAY ĐỔI CẢM XÚC XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


ĐỐ KÍNH KHÔNG SONG SONG KHUNG KÍNH

NHỮNG ĐƯỜNG XÉO CHẮN NGANG CỬA MÁI

KHÔNG CÓ YẾU TỐ SONG SONG VÀ VUÔNG GÓC

 CẢM GIÁC LẠ LẪM, HIỆU QUẢ ÁNH SÁNG ĐA DẠNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


TẠO ĐƯỢC HIỆU QUẢ ÁNH SÁNG BẤT NGỜ

NGAY CẢ NHỮNG KHE LẤY SÁNG CŨNG “KHÔNG MUỐN” SONG SONG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


PANEL TRẦN CŨNG ĐƯỢC “XOAY” LẠI

KHUNG TƯỜNG LÕM VÀO CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ HÌNH CHỮ NHẬT

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


KHỐI “PHỨC TẠP”

“MƠ HỒ” GIỮA KHÔNG GIAN

HÀNH LANG VỚI TƯỜNG NGHIÊNG VÀ

2 ĐỘ NGHIÊNG NÀY CŨNG KHÁC NHAU XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


Tận dụng ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


ÁNH SÁNG NHÂN TẠO CŨNG TUÂN THEO CÙNG QUY LUẬT ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


“The project is not designed as a stand alone building but as part of a composition of public spaces, monuments and gateways in this developing part of the city, contributing to the synergy amongst neighbors large and intimate.” Daniel Libeskind

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

DANIEL LIBESKIND

DECONSTRUCTION


DECONSTRUCTION đã bộc lộ những hướng đi mới đầy “cá tính”. Nó vừa mang tính thừa hưởng những ưu điểm của các xu hướng trước đó, vừa chống đối lại chúng. Nó chấp nhận sự mâu thuẫn ngay bên trong bản thân nó, cho phép chúng cùng tồn tại để tạo ra những trải nghiệm mới lạ cho cả đối tượng sử dụng bên trong công trình lẫn trong đô thị.

Trong bối cảnh hình thành mà đô thị vẫn là những công trình na ná như nhau thì “cú shock” mà DECONSTRUCTION hướng tới quả thực là một điều mới mẻ. Và dù một số KTS không cho rằng đây là một xu hướng, nhưng thực tế, những đóng góp của nó xứng đáng được gọi là một xu hướng mới. Hiện nay, nền kiến trúc thế giới bao gồm nhiều xu hướng cùng tồn tại song hành, và DECONSTRUCTION là một trong số đó. Những xu hướng này không tồn tại độc lập với nhau và rõ ràng như trước khi mà có sự “lai tạp” và “học tập” lẫn nhau. Và chính điều này đã tạo nên một diện mạo kiến trúc đầy sinh động và đa dạng như chúng ta đang thấy. Với những kiến thức mà nhóm mình đã tổng hợp, hi vọng rằng các bạn đã nắm rõ toàn bộ những đặc trưng cơ bản nhất của DECONSTRUCTION nhằm hiểu hơn về nền kiến trúc thế giới. Chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe! XU HƯỚNG KIẾN TRÚC

KẾT LUẬN

DECONSTRUCTION


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.