[Graduation Thesis] Regional Planning Dinh Quan Town, Dong Nai Province to 2030, vision 2050

Page 1

đồ án tốt nghiệp- phần thuyết minh

Graduation thesis- explanation

gốc rễ - vành đai - nhịp điệu

root-ring - rhythm

regional planning dinh quan town

quy hoạch vùng huyện định quán, tỉnh đồng nai tới năm 2030, tầm nhìn 2050

dong nai province to 2030, vision 2050

GVHD

TS.KTS LƯƠNG TIẾN DŨNG NGUYỄN QUANG HUY -14Q1 - ĐHKTHN

SVTH

LÊ HUY HOÀNG -14Q1 - ĐHKTHN LÊ XUÂN THÚY ANH- 14Q2- ĐHKTHN


gốc rễ - vành đai - nhịp điệu quy hoạch vùng huyện định quán, tỉnh đồng nai tới năm 2030, tầm nhìn 2050

root-ring - rhythm regional planning dinh quan town dong nai province to 2030, vision 2050


tóm tắt & mục lục Tóm tắt ĐỀ TÀI : QUY HOẠCH VÙNG HUYỆN ĐỊNH QUÁN, TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN 2050

Lý do lựa chọn đề tài Huyện Định Quán là một huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Đồng Nai, tiếp giáp với huyện Tân Phú về phía Đông Bắc, huyện Vĩnh Cửu về phía Tây và Tây Bắc, huyện Thống Nhất về phía Nam và tỉnh Bình Thuận về phía Đông. Với vị trí cửa ngõ vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; nằm trên các trục phát triển quan trọng như Quốc lộ 20 từ ngã ba Dầu Giây tới TP. Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, tỉnh lộ 761 từ Long Khánh tới thị xã Đông Xoài;với trung tâm huyện - thị trấn Định Quán là hạt nhân tiểu vùng phía Bắc tỉnh Đồng Nai; là vùng chuyển giao địa hình cao nguyên trung du và đồng bằng ven biển; là nơi hai hệ thuỷ văn lớn: sông La Ngà và sông Đồng Nai đổ vào hồ thuỷ điện Trị An; là khu vực có hệ sinh thái đa dạng, từ hệ sinh thái Nam Cát Tiên tới ven hồ Trị An; là khu vực đa dạng văn hoá với 22 dân tộc chung sống, huyện Định Quán mang trong mình nhiều tiềm năng động lực để phát triển đa dạng kinh tế- xã hội. Vấn đề Tuy nhiên trong quá trình phát triển, do thiếu các định hướng tổng thể cơ bản, huyện Định Quán còn gặp nhiều các vấn đề, có thể kể đến: Phát triển kinh tế- xã hội: Huyện đang từng bước chuyển mình từ dạng nông nghiệp thuần tuý trở thành một huyện phát triển về công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Tuy nhiên quá trình này gặp nhiều khó khăn hầu hết các cơ sở kinh tế đều có tính tự phát, thiếu ăn nhập với nhau, chưa hệ thống và bài bản. Các điểm dân cư phân bố thưa thớt, khó khăn phân bố hạ tầng. Phát triển tự nhiên cảnh quan sinh thái môi trường: Việc phát triển kinh tế ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên, hệ thống hệ sinh thái khu vực và môi trường sống của con người. Các vấn đề quản lý thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu chưa được để ý và xử lý. Phát triển tổng thể không gian huyện: Tổng thể cấu trúc không gian huyện rời rạc, không có sự liên kết hài hoà giữa các yếu tố Kinh tế- Xã hội- Môi trường; chưa có định hướng tổng thể rõ ràng. Như vậy, tuy thời điểm hiện tại các vấn đề chưa trở thành mối đe doạ có tính cấp bách, nhưng nếu không kịp thời định hướng và tái cấu trúc huyện, đó sẽ là những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển bền vững của huyện trong tương lai. Mục đích nghiên cứu Với mục đích phát triển một cấu trúc phù hợp với tổng thể của huyện; giải quyết được những bài toán trước mắt và lâu dài về kinh tế, xã hội, môi trường, hạ tầng, …; cân bằng giữa phát triển và bảo tồn; dựa vào triết lý bền vững về các yếu tố hình thành nên một cái cây; đồ án đề xuất các định hướng tổng thể về phát triển kinh tế-xã hội, dân cư, hạ tầng và không gian. Cơ sở nghiên cứu Cơ sở của đồ án là những nghiên cứu về : Quy hoạch tích hợp, Quy hoạch xây dựng vùng, Công nghệ viễn thám, Hệ thống thông tin địa lý, Hệ thống pháp lý và những hiểu biết thực tế.

2

Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đồ án bao gồm: Chương 1: Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch xây dựng vùng Chương 2: Đánh giá hiện trạng và tổng hợp quỹ đất xây dựng Chương 3: Cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch xây dựng vùng Chương 4: Tiền đề, phương án và định hướng phát triển vùng Kết luận và kiến nghị Kết luận Đồ án là thành quả của nhóm sinh viên trong suốt quá trình nghiên cứu và học hỏi. Đây là một thử nghiệm táo bạo, một cái nhìn lớn của những con người nhỏ bé và là tâm huyết mong muốn được đóng góp một phần vào sự phát triển của huyện.


Mục lục Chương 1: Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch xây dựng vùng..................... 5

1.1.

Lý do, sự cần thiết và phương pháp nghiên cứu....................................................... 6

1.2.

Nội dung nghiên cứu.................................................................................................. 8

Chương 3: Cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch xây dựng vùng................... 31

3.1.

Cơ sở lý luận, thực tiễn các dự báo và chỉ tiêu.......................................................... 32

Chương 4: Tiền đề, phương án và định hướng phát triển vùng ...................... 35

Chương 2: Đánh giá hiện trạng và tổng hợp quỹ đất xây dựng........................ 11

4.1.

Tiền đề phát triển vùng............................................................................................... 36

2.1.

Vị trí và mối liên hệ vùng............................................................................................ 12

4.2.

Phương án so sánh.................................................................................................... 38

2.2.

Hiện trạng điều kiện tự nhiên..................................................................................... 14

4.3.

Định hướng phát triển kinh tế-xã hội.......................................................................... 40

2.3.

Hiện trạng cảnh quan và môi trường ......................................................................... 16

4.4.

Định hướng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn............................................ 42

2.4.

Hiện trạng dân cư và lao động................................................................................... 18

4.5.

Định hướng phát triển hạ tầng................................................................................... 44

2.5.

Hiện trạng kinh tế....................................................................................................... 20

4.6.

Định hướng sử dụng đất............................................................................................ 46

2.6.

Hiện trạng sử dụng đất............................................................................................... 22

4.7.

Định hướng phát triển không gian.............................................................................. 48

2.7.

Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật ....................................................................................... 24

4.8.

Phương án chi tiết: Làng văn hoá các dân tộc........................................................... 50

2.8.

Hiện trạng Hạ tầng xã hội........................................................................................... 26

2.9.

Đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng......................................................................... 28

Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 53

3



CHƯƠNG 1: LÝ DO & SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG


1.1. LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT và phương pháp nghiên cứu Giới thiệu vị trí, giới hạn, quy mô và dân số của khu vực

Huyện Định Quán là HUYỆN MIỀN NÚI NẰM Ở PHÍA ĐÔNG BẮC TỈNH ĐỒNG NAI, cách thành phố Biên Hòa 85 km và thành phố Hồ Chí Minh 115 km về hướng Tây. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 97.109,05 ha chiếm 16,4% diện tích tỉnh Đồng Nai, dân số 212.178 người năm 2017 (theo Chi cục thống kê Định Quán), mật độ dân số khoảng 218 người/km2. Huyện Định Quán gồm 14 đơn vị hành chính gồm: 1 thị trấn Định Quán và 13 xã: Gia Canh, La Ngà, Ngọc Định, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Phú Cường, Phú Ngọc, Phú Túc, Túc Trưng, Suối Nho và Thanh Sơn.

Phân tích quan hệ ngoại vùng của khu vực nghiên cứu

Huyện Định Quán có đầu mối giao thông khá thuận lợi về đường bộ, có điều kiện giao lưu hàng hoá với các tỉnh. Tuyến đường huyết mạch QUỐC LỘ 20 nối Quốc lộ 1A tại Ngã 3 Dầu Giây, qua địa bàn huyện đi thành phố Đà Lạt. Huyện Định Quán nằm trong TRỤC HÀNG LANG XANH PHÍA ĐÔNG BẮC TP. HỒ CHÍ MINH gồm Định Quán, Tân Phú (tỉnh Đồng Nai), Phước Long (tỉnh Bình Phước) và các đô thị trung tâm huyện trong tiểu vùng.

Phân tích quan hệ nội vùng của khu vực nghiên cứu

Huyện Định Quán thuộc tiểu vùng phía Bắc tỉnh Đồng Nai, là vùng có chức năng BẢO TỒN CẢNH QUAN, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. Có THỊ TRẤN ĐỊNH QUÁN LÀ HẠT NHÂN PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đã tạo cho huyện Định Quán có lợi thế về PHÁT TRIỂN DU LỊCH. Việc chỉnh trang, tôn tạo các hồ, đập, xây dựng các khu du lịch sinh thái có ý nghĩa quan trọng, làm tăng thêm các loại hình và sản phẩm du lịch.

6

1

Quy hoạch vùng CỤ THỂ HÓA QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐỒNG NAI đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được UBND tinh phê duyệt tại quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 23/5/2014.

2

Quy hoạch vùng thực hiện các yêu cầu CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI của tỉnh Đồng Nai nói chung và của huyện Định Quán nói riêng

3

Quy hoạch vùng là CƠ SỞ ĐỂ LẬP CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẤP DƯỚI: Quy hoạch chung đô thị, Quy hoạch khu chức năng đặc thù, Quy hoạch điểm dân cư nông thôn,..

4

Quy hoạch vùng là điều kiện để GẮN KẾT TỔNG THỂ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẤP DƯỚI

5

Việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng vùng huyện sẽ góp phần PHÁT HUY NHỮNG TIỀM NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI SẴN CÓ, nhằm phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của huyện Định Quán, phù hợp và đáp ứng được nhu cầu phát triển chung của tỉnh Đồng Nai và toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.


Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: 1. Phương pháp điều tra thực địa,thu thập , xử lý các tài liệu, số liệu , bản đồ 2. Phương pháp tiếp cận hệ thống 3. Phương pháp phi thực nghiệm và chuyên gia 4. Phương pháp công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý 5. Phương pháp quỹ hoạch tích hợp

STT

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1

Phương pháp điều tra thực địa,thu thập , xử lý các tài liệu, số liệu , bản đồ

Phương pháp này bao gồm 3 công đoạn chính: tiếp cận nguồn thông tin(thực tế, các sở, ban ngành,..), thu thập thông tin(hình ảnh, số liệu thống kê, bản đồ, bản vẽ đo đạc) và xử lý thông tin ( đọc thông tin, đánh giá thông tin và thể hiện thông tin)

2

Phương pháp tiếp cận hệ thống

3

Phương pháp phi thực nghiệm và chuyên gia

4

Phương pháp công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

5

Phương pháp quỹ hoạch tích hợp

Đây là phương pháp nhằm đánh giá phân loại các thông tin thu nhập được theo cấp bậc ảnh hưởng, quy mô nghiên cứu, các yếu tố trong và ngoài khu vực nghiên cứu

Dựa vào các kiến thức từ các nguồn tài liệu chính thống kết hợp với tham khảo ý kiến từ những chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm, giáo viên hướng dẫn,... Công nghệ viễn thám cho phép thu thập thông tin mà không phải tới thực địa, trong khi đó hệ thống thông tin địa lý có khả năng tổng hợp, chuyển đổi, tính toán và thể hiện các thông tin không gian và phi không gian nhanh chóng và chính xác Áp dụng theo luật quy hoạch 2017, đồ án tích hợp các nghiên cứu tổng thể về kinh tế-xã hội, cảnh quan sinh thái, môi trường và không gian; lấy cơ sở là tổng hợp các quy hoạch cấp trên, cấp dưới, quy hoạch các ngành liên quan; đồng thời cũng là tài liệu nghiên cứu cho các quy hoạch có liên quan 7


1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

NỘI DUNG TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG LUẬT QUY HOẠCH 2017 (NGHỊ ĐỊNH 37/2019)

Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng Bản đồ đánh giá điều kiện tự nhiên Bản đồ đánh giá môi trường và cảnh quan Bản đồ đánh giá sử dụng đất và quỹ đất xây dựng

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG

Bản đồ đánh giá hiện trạng dân cư và phân bố dân cư

1.Phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố, điều kiện tự nhiên, nguồn lực đặc thù của vùng

Bản đồ đánh giá hiện trạng kinh tế Bản đồ đánh giá hiện trạng hạ tầng xã hội Bản đồ đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Bản đồ đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng và tổng hợp SWOT

CƠ SỞ PHÁT TRIỂN VÙNG

Tiền đề , tầm nhìn và chiến lược phát triển vùng

2. Quan điểm và mục tiêu phát triển vùng

Sơ đồ định hướng phát triển kinh tế -xã hội Sơ đồ định hướng quy hoạch đô thị và điểm dân cư nông thôn

GIẢI PHÁP LẬP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN

3. Phương hướng phát triển ngành có lợi thế của vùng 4. Phương án phát triển, sắp xếp, lựa chọn và phân bố nguồn lực phát triển trên lãnh thổ vùng

Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất Sơ đồ định hướng phát triển không gian Sơ đồ định hướng phát triển không gian

6. Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng

Sơ đồ định hướng quy hoạch hạ tầng giao thông

Sơ đồ đánh giá môi trường chiến lược 8

7. Phương hướng bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trên lãnh thổ vùng. 8. Phương hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông trên lãnh thổ vùng


CHƯƠNG

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

CÁC ỨNG DỤNG RS VÀ GIS TRONG ĐỒ ÁN

Vị trí địa lý và mối liên hệ vùng Bản đồ đánh giá điều kiện tự nhiên Bản đồ đánh giá môi trường và cảnh quan Bản đồ đánh giá sử dụng đất và quỹ đất xây dựng

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG

NDVI, NDWI, Hệ số đa dạng cảnh quan SIMPSON, Phân loại cảnh quan theo ảnh viễn thám Tổng hợp và thống kê đất, chuyển đổi mã đất từ địa chính sang quy hoạch vùng và ngược lại

Bản đồ đánh giá hiện trạng dân cư và phân bố dân cư

Thống kê các điểm dân cư, mật độ dân cư

Bản đồ đánh giá hiện trạng kinh tế

Thống kê đánh giá phân bố cơ sở kinh tế

Bản đồ đánh giá hiện trạng hạ tầng xã hội Bản đồ đánh giá hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Bản đồ đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng và tổng hợp SWOT

CƠ SỞ PHÁT TRIỂN VÙNG

Cao độ, địa hình, thủy văn(TWI), nhiệt độ bề mặt, thống kê địa chất

Đánh giá khả năng tiếp cận HTXH các đơn vị hành chính Đánh giá khả năng tiếp cận Trung tâm các đơn vị hành chính, Thống kê mật độ đường Đánh giá theo phương pháp AHP

Tiền đề , tầm nhìn và chiến lược phát triển vùng Sơ đồ định hướng phát triển kinh tế -xã hội Sơ đồ định hướng quy hoạch đô thị và điểm dân cư nông thôn

GIẢI PHÁP LẬP QUY HOẠCH KHÔNG GIAN

Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất

Thống kê các điểm dân cư cũ và đề xuất Thống kê cơ cấu đất quy hoạch, thay đổi cơ cấu đất phù hợp với các chỉ tiêu đề ra

Sơ đồ định hướng phát triển không gian Sơ đồ định hướng phát triển không gian Sơ đồ định hướng quy hoạch hạ tầng giao thông

Sơ đồ đánh giá môi trường chiến lược 9



CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG & TỔNG HỢP QUỸ ĐẤT XÂY DỰNG


VỊ TRÍ

2.1. vị trí và mối liên hệ vùng

Vị trí trong vùng TP. Hồ Chí Minh

Huyện Định Quán nằm trong 3 VÙNG CHÍNH TIỂU VÙNG PHÍA ĐÔNG CỦA TP. HỒ CHÍ MINH: Tiểu vùng có tính chất là bảo tồn cảnh quan rừng tự nhiên, vùng sinh thái ngập mặn và cảnh quan hồ Trị An. KHU VỰC PHÍA ĐÔNG TỈNH ĐỒNG NAI: Khu vực có tính chất bảo tồn đa dạng sinh học trong hàng lang xanh phía Đông Bắc TP. Hồ Chí Minh. TIỀU VÙNG SINH THÁI PHÍA BẮC CỦA ĐỒNG NAI: Vùng có chức năng bảo tồn rừng cảnh quan, bảo vệ nguồn nước và đa dạng sinh học 12


LIÊN HỆ VÙNG

Vị trí huyện Định Quán trong vùng tỉnh Đồng Nai

Định Quán là HUYỆN MIỀN NÚI THUỘC KHU VỰC PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI. Huyện Định Quán cách: TP. Hồ Chí Minh 120km về phía Đông Bắc, TP. Đà Lạt 185km về phía Tây Nam, TP. Biên hòa 90km về phía Đông Bắc, TT. Long Thành 60km về phía Đông Bắc. Huyện Định Quán NẰM DỌC THEO QUỐC LỘ 20, nối từ Quốc lộ 1A tại ngã ba Dầu Giây tới thành phố Đà Lạt. Bốn phía Định Quán bao gồm: phía Bắc và phía Đông giáp huyện TÂN PHÚ, phía Đông và phía Nam giáp huyện ĐỨC LINH, tỉnh BÌNH THUẬN, phía Nam giáp huyện THÔNG NHẤT VÀ XUÂN LỘC,phía Tây giáp huyện VĨNH CỬU.

Đơn vị hành chính

1 THỊ TRẤN: TT. Định Quán 13 XÃ: Thanh Sơn, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Ngọc Định, Gia Canh, Phú Ngọc, La Ngà, Túc Trưng, Phú Túc, Phú Cường, Suối Nho.

STRENGTHS KHU

VỰC

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

THREADS

CHUYỂN NẰM XA KHU VỰC ĐÔ KẾT NỐI VÙNG TP.HỒ Hạ tầng chưa phát triển.

GIAO giữa vùng đô thị THỊ TP. Hồ Chí Minh

CHÍ MINH VÀ VÙNG Chưa khai thác được các

TP. Hồ Chí Minh và vùng

TÂY

tự nhiên Nam Cát Tiên.

phát triển phía Đông và của huyện.

Liên hệ trực tiếp tới trung

vùng phát triển phía Bắc, Chưa phát huy vai trò

tâm Vùng phát triển phía

vùng Đông Nam Bộ và liên kết của vùng huyện

Bắc , Vùng trung tâm TP.

Duyên Hải Nam Trung Bộ

NGUYÊN,

vùng tiềm năng kinh tế- xã hội

HCM và Tây Nguyên , Vùng Nam Trung Bộ.

13


B

XÃ THANH SƠN Diện tích: 31603 ha Cao độ:119.74 (38-295) Độ dốc:8.309 (0-120.3) TWI: 15.01(5.65-23.28) Lượng mưa:2312

XÃ TÚC TRƯNG Diện tích: 5206 ha Cao độ:101.8 (47-243) Độ dốc:7.03 (0-60.2) TWI: 14.1(6.13-22.92) Lượng mưa:2313

XÃ NGỌC ĐỊNH Diện tích: 4335 ha Cao độ:83.21 (51-208) Độ dốc:5.17 (0-54.16) TWI: 16.43(6.31-23.23) Lượng mưa:2250

XÃ PHÚ VINH Diện tích: 2443 ha Cao độ:114.55 (64-230) Độ dốc:6.39 (0-56.18) TWI: 15.32(6.41-22.21) Lượng mưa:2207

1. Hiện trạng tổng quan

PHÚ TÂN

TT. ĐỊNH QUÁN Diện tích:1057 ha Cao độ:140.97 (96-248) Độ dốc:6.58 (0-75) TWI: 14.5(6-20.1) Lượng mưa:2228

PHÚ TÂN

XÃ PHÚ TÂN Diện tích:4448 ha Cao độ:127.99 (77-239) Độ dốc:4.16 (0-62.79) TWI: 15.33(6.24-21.4) Lượng mưa:2224

THANH SƠN XÃ PHÚ CƯỜNG Diện tích: 5825 ha Cao độ:59.84 (49-148) Độ dốc:1.36(0-37) TWI: 21.02(7.29-22.85) Lượng mưa:2337

PHÚ VINH TT. ĐỊNH QUÁN

NGỌC ĐỊNH

Điều kiện tự nhiên của huyện Định Quán tương đối phức tạp vì đây là khu vực chuyển tiếp của các DẠNG TỰ NHIÊN ĐỒNG BẰNG ở phía Tây Nam(Tỉnh Đồng Nai) và DẠNG TỰ NHIÊN VÙNG NÚI VÀ VÙNG ĐỒI ở phía Bắc(Dãy Trường Sơn Nam, Vườn Quốc gia Cát Tiên), DẠNG TỰ NHIÊN NÚI THẤP VÀ ĐỒNG BẰNG NHỎ HẸP VEN BIỂN ở phía Đông(Tỉnh Bình Thuận).

TỔNG THỂ

2.1. HIỆN TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

PHÚ HOÀ

PHÚ LỢI

5 TT. ĐỊNH QUÁN

GIA CANH A

LA NGÀ LA NGÀ

PHÚ NGỌC PHÚ NGỌC

A XÃ PHÚ LỢI Diện tích: 2585 ha Cao độ:160.157 (105-257) Độ dốc:4.92 (0-52.1) TWI: 13.98(6.38-21.82) Lượng mưa:2199

PHÚ CƯỜNG

XÃ PHÚ HOÀ Diện tích: 1525 ha Cao độ:122.39 (100-166) Độ dốc:3.28(0-16.02) TWI: 16.41(9.99-22.33) Lượng mưa:2168

TÚC TRƯNG

PHÚ CƯỜNG

PHÚ TÚC

XÃ GIA CANH Diện tích: 17202 ha Cao độ:119.4 (72-283) Độ dốc:5.27 (0-73.51) TWI: 15.13(6.36-22.31) Lượng mưa:2161

SUỐI NHO B

XÃ PHÚ TÚC Diện tích: 2800 ha Cao độ:102.8 (57-159) Độ dốc:6.0 (0-36.1) TWI: 13.5(7.8-20.5) Lượng mưa:2316

14

XÃ SUỐI NHO Diện tích: 3328 ha Cao độ:84.6(50-114) Độ dốc:3.56 (0-27.7) TWI: 15.22(8.77-22.77) Lượng mưa:2257

XÃ LA NGÀ Diện tích: 8261 ha Cao độ:70.4 (38-203) Độ dốc:4.12 (0-67.3) TWI: 18.7(6.3-23.19) Lượng mưa:2312

XÃ PHÚ NGỌC Diện tích: 7002 ha Cao độ:82.54 (41-224) Độ dốc:7.03 (0-60.2) TWI: 15.79(6.67-23.11) Lượng mưa:2241

Địa hình đồi Độ dốc cao Địa hình trũng

2. Cấu trúc vùng huyện

Địa hình núi thấp Địa hình Lượn sóng

Cấu trúc tự nhiên của huyện Định Quán phân bố theo hướng từ Tây Nam lên Đông Bắc, dọc theo con sông La Ngà, Đồng Nai và hồ Trị An.


PHÂN TÍCH

Dạng địa hình đồi lượn sóng có độ cao từ 20 đến 200m, bao gồm các đồi bazan có địa hình bằng phẳng có độ dốc từ 30 đến 80. Dạng địa hình núi thấp gồm các nút sót rải rác và phần còn lại của dãy Trường Sơn có độ cao thay đổi từ 200 - 800m.

A

300 250 200 150 100 50 0

A

LÁT CẮT TỪ XÃ GIA CANH ĐẾN HỒ TRỊ AN (ĐỊA PHẦN XÃ PHÚ CƯỜNG)

ỚC NƯ

9.09

ĐẤ T

mm

30 26

47 .81

ĐẤT ĐỎ

22

trồng; Khí hậu ôn hoà; năng của khí hậu; Phức Có TIỀM NĂNG KHAI hoạt người dân; Nghiên

20 18

NHIỀU

16 14 10

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

SÔNG

SUỐI, tạp,

KHÔNG

THUẬN THÁC NĂNG LƯỢNG cứu phát triển hài hoà

là cơ sở phát triển kinh LỢI GIAO THÔNG, KHÓ MẶT TRỜI; Phát triển du bền vững các ngành, đặc

12

0

Cần

NGHIỆP, đa dạng cây Chưa tận dụng được tiềm nông nghiệp của huyện; cải thiện đời sống và sinh

24

XII

THREADS

hợp PHÁT TRIỂN NÔNG đất đan xen phức tạp ; một lợi thế để thúc đẩy XANH, THUỶ LỢI nhằm

28

100

OPPORTUNITIES

nghiệm; Địa chất phù QUY MÔ LỚN; Các loại HÌNH;Sử dụng đất như NGHIÊN CỨU HẠ TẦNG

32

150

WEAKNESS

sở phát triển du lịch trải TRIỂN XÂY DỰNG Ở DU LỊCH DỰA VÀO ĐỊA GÂY NGẬP LỤT;

34

300

I

Hai tuyến thuỷ văn quan trọng là sông Đồng Nai và sông La Ngà . Đây là hai nguồn cấp nước chính cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Mực nước biến đổi theo mùa với biên độ rất lớn, mùa khô hầu như không có nước.

ĐỊA HÌNH ĐA DẠNG, cơ Phức tạp, KHÓ PHÁT Khai thác TIỀM NĂNG ĐỀ PHÒNG MƯA LỚN

36

50

Mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ ổn định quanh năm . Chịu ảnh hưởng một thời gian ngắn đặc tính khí hậu vùng cao nguyên Bảo Lộc Lâm Đồng , hầu như không có mùa đông, có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

1.4. Thủy văn

B

Độ

200 21.5

B

1.3. Khí hậu

STRENGTHS

250

EN TĐ ĐẤ 7

Cấu tạo địa chất vùng huyện bao gồm các dạng đất chính : đất đá bọt (andosols) chiếm 4.2%, đất đá đỏ (ferrasols) chiếm 14.9%, đất gley (gleysols) chiếm 4.4.%, đất đen (luvisols) chiếm 21.3%.

BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM 350

P SA

.11 20

ĐẤT XÁ M

1.2. Địa chất

LÁT CẮT TỪ VQG NAM CÁT TIÊN (ĐỊA PHẬN XÃ THANH SƠN) ĐẾN XÃ PHÚ TÚC

M ẶT

CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG HUYỆN

ĐẤT GL EY

300 250 200 150 100 50 0

1.1. Độ dốc

tế ngư nghiệp và dịch THOÁT

XII

NƯỚC

MÙA lịch dựa vào sự ưu đãi biệt là CN-XD, tránh để

vụ; Đa dạng cảnh quan, MƯA LŨ; Chưa khai thác thiên nhiên; Nhiều tiềm ảnh hưởng tới cảnh quan MÔ HÌNH BA CHIỀU ĐỊA HÌNH VÙNG HUYỆN

Biểu đồ và minh họa Điều kiện tự nhiên

từ tự nhiên như đồi núi, được các tiềm năng du năng phát triển đa dạng môi trường chung. đồng bằng, ven hồ, ven lịch hiện có.

cảnh quan, đa dạng sinh

sông, suối, đến nhân tạo

thái.

như làng bè bên sông..

15


ĐIỂM SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Trên địa bàn huyện có 3 CCN lớn đó là CCN Phú Vinh, Định Quán và Phú Túc.

TÀI NGUYÊN RỪNG Định Quán có nguồn tài nguyên rừng phong phú

Các CCN xã thải ra sông La Ngà vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước.

Tuy nhiên, do chưa có nhiều kế hoạch bảo vệ rừng, chất lượng rừng đang suy giảm theo năm tháng

ĐIỂM TRŨNG ĐỊA HÌNH Phần lớn địa hình uốn dốc lượn sóng, dễ trũng nước. Khi xảy ra mưa lớn thướng xuyên bị ngập lụt. Hàng chục hộ dân QL20 thuộc KDC số 3, khu phố Hiệp Thương (huyện Định Quán) bị ngập vào sáng 17/07/2013

PHÚ TÂN

THU GOM CHẤT THẢI THANH SƠN

Huyện Định Quán có 1 trung tâm xử lý rác thải là khu xử lý rác thải Túc Trưng

PHÚ VINH PHÚ HOÀ

Nhiều khu vực khó khăn tiếp cận tới khu xử lý chất thải Túc Trưng

1. Hiện trạng tổng quan

Là KHU VỰC CHUYỂN TIẾP giữa cao nguyên và trung du, địa hình bị chia cắt nhiều nên cảnh quan khu vực huyện Định Quán phức tạp và đa dạng. Phía Bắc và Đông Nam là những CÁNH RỪNG SINH THÁI LỚN VÀ PHONG PHÚ.Phía Tây Nam chủ yếu là những RỪNG CÂY CÔNG NGHIỆP hai bên đường QL.20. Ở vùng TRUNG TÂM LÀ DẠNG CẢNH QUAN ĐAN XEN giữa rừng cây công nghiệp, cảnh quan nông nghiệp.

TỔNG THỂ

2.3. HIỆN TRẠNG cảnh quan & môi trường

PHÚ LỢI NGỌC ĐỊNH

5 TT. ĐỊNH QUÁN

PHÚ NGỌC LA NGÀ

PHÚ CƯỜNG

GIA CANH

TÚC TRƯNG

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI Chất thải chăn nuôi chứa nhiều thành phần có khả năng gây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm và nước mặt

PHÚ TÚC

Cảnh quan nông thôn

SUỐI NHO

ĐIỂM CHĂN NUÔI THỦY SẢN Hoạt động của ngành thủy sản trên sông La Ngà và sông Đồng Nai ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt

300 200 100 0

Biểu đồ số bè cá

Phú Thanh La Ngọc Sơn Ngà

Lượng thức ăn các làng cá bè tồn lưu nhiều trong nước, chất thải của cá trong quá trình sinh trưởng làm ô nhiễm nguồn nước các sông và hồ.

16

Cảnh quan rừng

Cảnh quan cây một năm và lúa

Cảnh quan bán ngập

Cảnh quan cây lâu năm

Cảnh quan đô thị

Cảnh quan mặt nước

2. Cấu trúc vùng huyện

Cảnh quan vùng huyện hình thành từ các lớp mặt nước, bán ngập, cây thấp, trung, và cảnh quan rừng, bám theo các trục tự nhiên.


PHÂN TÍCH

Thanh Sơn

Gia Canh

La Ngà

Phú Ngọc

Phú Cường

Túc Trưng

Phú Tân

Ngọc Định

Phú Túc

Phú Lợi

Phú Vinh

Suối Nho

1.1. Phân loại cảnh quan

Phú Hòa

TT.Định Quán

Số liệu được tổng hợp lại để phục vụ công tác đánh giá đa dạng cảnh quan của từng khu vực.

STT

Tên xã

Diện tích đất liền

1.3. Vùng cảnh quan bán ngập

Các loại cảnh quan khu vực: cảnh quan cây Sử dụng chỉ số đa dạng cảnh quan Simpson Khu vực bám theo các hệ thủy văn chính của tầm cao, cảnh quan cây tầm trung, cảnh quan đã phân loại vùng nghiên cứu thành các khu khu vực, sông La Ngà, sông Đồng Nai, hồ Trị cây tâm thấp, cảnh quan cây bụi và lúa, cảnh vực theo mức ́độ đa dạng cảnh quan. An. quan nhân tạo, cảnh quan mặt nước.

BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG HUYỆN

Thống kê cảnh quan và môi trường theo đơn vị hành chính

1.2. Đa dạng cảnh quan

Diện tích đất bán ngập

Mặt nước

Chỉ số đa STT

Tên xã

dạng cảnh

STRENGTHS Diện tích xã

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

ĐA DẠNG CẢNH QUAN, KHÓ PHÁT TRIỂN XÂY Nhiều

TIỀM

THREADS

NĂNG Nghiên cứu phát triển

1

Phú Tân

4430.9

12.78

4.15

2

Phú Cường

1041.7

631.24

4151.46

1

Phú Tân

0.54

4444.00

3

Túc Trưng

4867.48

203.43

135.87

2

Phú Cường

0.72

5821.00

Túc Trưng

0.65

5203.00

sông, suối, đến nhân tạo phức tạp ; Chưa tận dụng SINH THÁI.

là CN-XD, tránh để ảnh

như làng bè bên sông..

được tiềm năng của khí

hưởng tới cảnh quan môi

hậu; Phức tạp, KHÔNG

trường chung.

quan

từ tự nhiên như đồi núi, DỰNG Ở QUY MÔ LỚN; PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG HÀI HOÀ BỀN VỮNG đồng bằng, ven hồ, ven Các loại đất đan xen CẢNH QUAN, ĐA DẠNG CÁC NGÀNH, đặc biệt

4

Phú Túc

2799.15

0

0

3

5

Suối Nho

3317.68

6.72

1.75

4

Phú Túc

0.66

2797.00

6

La Ngà

4177.74

534.72

3549.61

5

Suối Nho

0.69

3324.00

7

Phú Vinh

2420.17

15.09

7.9

6

La Ngà

0.68

8257.00

1057.44

0

0

7

Phú Vinh

0.60

2441.00

THUẬN

THÔNG, KHÓ THOÁT

8

TT.Định Quán

LỢI

GIAO

8

TT.Định Quán

0.72

1057.00

9

Ngọc Định

3996.34

158.34

179.73

9

Ngọc Định

0.58

4331.00

10

Gia Canh

17180.73

19.69

0.8

10

Gia Canh

0.65

17186.00

11

Phú Ngọc

6588.45

307.88

106.91

11

Phú Ngọc

0.69

6998.00

Chưa khai thác được các

12

Phú Lợi

2585.1

0

0

12

Phú Lợi

0.55

2583.00

13

Phú Hòa

1523.23

0

0

13

Phú Hòa

0.64

1522.00

tiềm năng du lịch hiện có.

14

Thanh Sơn

27125.19

14

Thanh Sơn

0.63

31583.00

1203.63

BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG HUYỆN

3276.24

BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI CẢNH QUAN THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG HUYỆN

NƯỚC MÙA MƯA LŨ;

17


XÃ THANH SƠN

XÃ TÚC TRƯNG

52% 48% Diện tích: 31603 ha Dân số: 26548 người Số hộ: 6637 hộ Mật độ: 84 người/km2

50% 50% Diện tích: 5206 ha Dân số: 11279 người Số hộ: 2829 hộ Mật độ: 216 người/km2

XÃ NGỌC ĐỊNH 51% 49% Diện tích: 4335 ha Dân số: 8813 người Số hộ: 4516 hộ Mật độ: 203 người/km2

XÃ PHÚ VINH

1. Hiện trạng tổng quan

49% 51% Diện tích: 2443 ha Dân số: 14671 người Số hộ: 3667 hộ Mật độ: 600 người/km2 TT. ĐỊNH QUÁN 50% 50% Diện tích:1057 ha Dân số: 21862 người Số hộ: 5465 hộ Mật độ: 2068 người/km2

PHÚ TÂN

XÃ PHÚ TÂN 51% 49% Diện tích:4448 ha Dân số: 11561 người Số hộ: 2890 hộ Mật độ: 260 người/km2

THANH SƠN XÃ PHÚ CƯỜNG

PHÚ VINH

49% 51% Diện tích: 5825 ha Dân số: 14832 người Số hộ: 3708 hộ Mật độ: 254 người/km2

PHÚ HOÀ

PHÚ LỢI NGỌC ĐỊNH

Dân số toàn huyện năm 2017 là: 212.178 NGƯỜI .Từ năm 2013-2017, dân số huyện Định Quán có sự gia tăng nhưng tốc độ chậm. Tỷ lệ tăng tự nhiên 1 -1,1%; TỶ LỆ TĂNG CƠ HỌC, ĐÔ THỊ HOÁ THẤP. Thành phần dân cư bao gồm 22 DÂN TỘC SINH SỐNG gồm: người Kinh, Chơro, Mạ, Mường, Hoa, Nùng, Dao… Trong đó, người Kinh chiếm trên 76%, kế đến là người Hoa. Đặc điểm giới tính cho thấy năm 2005 tỷ lê giới (nam - nữ) của huyện đạt 50% - 50% .

TỔNG THỂ

2.4. HIỆN TRẠNG dân cư - lao động

5 TT. ĐỊNH QUÁN

GIA CANH

PHÚ NGỌC

LA NGÀ

XÃ PHÚ LỢI 49% 51% Diện tích: 2585 ha Dân số: 13188 người Số hộ: 3297 hộ Mật độ: 510 người/km2

XÃ PHÚ HOÀ

TÚC TRƯNG

PHÚ CƯỜNG

51% 49% Diện tích: 1525 ha Dân số: 6460 người Số hộ: 1617 hộ Mật độ: 423 người/km2

PHÚ TÚC

XÃ GIA CANH 49% 51% Diện tích: 17202 ha Dân số: 18064 người Số hộ: 4516 hộ Mật độ: 105 người/km2

SUỐI NHO

Điểm dân cư nông thôn XÃ PHÚ TÚC 50% 50% Diện tích: 2800 ha Dân số: 13582người Số hộ: 3395 hộ Mật độ: 485 người/km2

18

XÃ SUỐI NHO 51% 49% Diện tích: 3328 ha Dân số: 15876 người Số hộ: 3969 hộ Mật độ: 543 người/km2

XÃ LA NGÀ 50% 50% Diện tích: 8261 ha Dân số: 16598 người Số hộ: 4150 hộ Mật độ: 201 người/km2

XÃ PHÚ NGỌC 51% 49% Diện tích: 7002 ha Dân số: 18844 người Số hộ: 4711 hộ Mật độ: 269 người/km2

Điểm dân cư đô thị

2. Cấu trúc vùng huyện

Cấu trúc dân cư huyện phân bố rải rác, thưa thớt, tập trung chủ yếu ven quốc lộ 20, biến ql.20 thành trục phát triển KT-XH huyện.


PHÂN TÍCH

Đơn vị hành chính

Tổng dân số(người)

Nam Nữ (người) (người)

Mật độ dân số (người/km2)

1.

Xã Thanh Sơn

26548

84

13,754

12,794

2.

Xã Phú Hòa

6460

423

3,307

3,153

3.

Xã Phú Lợi

13188

510

6,498

6,690

4.

Xã Phú Ngọc

18844

269

9,632

9,212

5.

Xã Gia Canh

18086

105

8,919

9,145

6.

Xã Ngọc Định

8813

203

4,453

4,360

7.

TT. Định Quán

21862

2068

10,830

11,032

8.

Xã Phú Vinh

14671

600

7,223

7,448

9.

Xã La Ngà

16598

201

8,381

8,217

10.

Xã Suối Nho

18064

543

8,051

7,825

11.

Xã Phú Túc

13582

485

6,734

6,848

12.

Xã Túc Trưng

11279

216

5,657

5,622

13.

Xã Phú Cường

14832

254

7,269

7,563

14.

Xã Phú Tân

11561

260

5,932

5,629

0

10K

20K

0

1K

TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN (%) 1.2

1.0

0

2013

2014

2015

2016

2017

DÂN SỐ HUYỆN ĐỊNH QUÁN QUA CÁC NĂM (đơn vị: nghìn người)

2K

205

208

210

211

212

185

186

189

190

190

20,9 2013

21,2

21,6 2015

22 2016

22,1 2017

2014

Dân số nông thôn

Dân số thành thị

1.1. Mật độ dân cư

Thống kê dân cư huyện năm 2017

Số liệu thống kê dân cư huyện dựa trên nguồn chi cục Thống kê huyện Định Quán.

Lễ hội Giang Bơ Nơm (người Mạ) Lễ hội đâm trâu (của dân tộc Mạ tại ấp Hiệp Nghĩa, thị trấn Định Quán) là một lễ hội nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có công chủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác. Tùy theo mục đích, hoàn cảnh cụ thể và tùy theo từng sắc tộc mà lễ hội này được tổ chức trong những thời điểm, khoảng thời gian và không gian khác nhau song thường là bên cạnh những ngôi nhà chung của buôn làng như nhà dài, nhà rông ...

Lễ hội Lồng tồng (người Tày, Nùng) Lễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Hội xuống đồng. Được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no.

Văn hóa các dân tộc tại huyện Định Quán

Lễ hội Tả Tài Phán (người Hoa) Đây là Lễ hội truyền thống của cộng đồng người Hoa. Lễ hội có quy mô lớn, diễn ra trong nhiều ngày với các nghi thức mang tính dung hợp từ nhiều tín ngưỡng. Mục đích của lễ hội là cầu an, cầu siêu và thực hiện các nghi thức bắt buộc thể hiện sự tấn phong cho thầy cúng.

Mật độ dân sô khá thưa khoảng 216 ng/km2, khoảng 10% dân số trung bình phân bố khu vực thành thị và gần 90% dân số phân bố ở khu vực nông thôn. ́

STRENGTHS NGUỒN

LAO

WEAKNESS

1.2. Đa dạng dân tộc

Khu vực có sự đa dạng văn hóa do hòa trộn của nhiều dân tộc trên địa bàn huyện. Dân tộc Hoa có truyền thống sinh sống lâu đời tại khu vực Định Quán, chiếm đến hơn 60% tỷ lệ dân tộc thiểu số, phân bố đông tại khu vực trung tâm.

OPPORTUNITIES

THREADS

ĐỘNG TỶ LỆ ĐÔ THỊ HOÁ Tiềm năng phát triển THIẾU HỤT LAO ĐỘNG

được đào tạo bài bản THẤP, dân cư vẫn hoạt lao động phục vụ nông trong

thời

gian

gần,

ngày càng tăng. Dân cư động sản xuất NÔNG nghiệp công nghệ cao, CHƯA CÓ CÁC ĐIỂM phân bố ĐỀU Ở LỨA NGHIỆP là chủ yếu. DÂN công nghiệp sản xuất và TẬP TRUNG DÂN CƯ TUỔI, CÁC GIỚI TÍNH, CƯ PHÂN TÁN, khó vận chuyển. Đã HOÀN phục vụ phát triển Kinh ĐA DẠNG DÂN TỘC VÀ khăn trong việc phát triển THÀNH VIỆC LẬP QHXD tế- xã hội VĂN HOÁ.

hạ tầng. Dân số TĂNG NÔNG THÔN MỚI 13/13 TRƯỞNG CHẬM.

XÃ toàn huyện.Phát triển TIỀM NĂNG ĐA DẠNG VĂN HOÁ bằng cách xây dựng: làng văn hoá, khu du lịch trải nghiệm, giới thiệu sản phẩm truyền thống...

19


TT. ĐỊNH QUÁN (1057 HA) 63% 19%

VƯ ỜN QU ỐC

18%

TIÊN T Á MC A AN I G

XÃ THANH SƠN (31603 HA) 80% 5% 15%

XÃ NGỌC ĐỊNH (4335 HA) 72% 10% 18%

Vùng chuyên canh cây ăn quả lâu năm

Vùng chuyên canh cây ăn quả lâu năm

Thác Ba Zọt

XÃ PHÚ VINH (2443 HA) 55%

H UY

Vùng chuyên canh cây ăn quả lâu năm

25%

1. Hiện trạng tổng quan

20%

ỆN

PHÚ TÂN

XÃ TÚC TRƯNG (5206 HA) 57%

XÃ PHÚ TÂN (4448 HA)

N

18% 25%

H

THANH SƠN

KCN PHÚ VINH

và lúa PHÚ HOÀ

PHÚ LỢI

TT. ĐỊNH QUÁN Vùng chuyên canh cây ăn quả lâu năm, cây mía, cây công nghiệp lâu năm

72% 12% 16%

Vùng chuyên canh cây mía

PHÚ VINH

XÃ PHÚ CƯỜNG (5825 HA) 36% 8% 56%

Ú

P

THÁC BA ZỌT

So với hai nền kinh tế lớn trên, nền kinh tế Định Quán tuy đã có NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN ĐÁNG KỂ VÀO THỜI KỲ 2011-2015, nhưng giai đoạn 2016-2017 LẠI BỊ CHỮNG LẠI, cụ thể: GTGT giảm tốc độ phát triển từ 7.83% xuống 4.11% và 1.41% trong năm 2017; GTSX năm 2017 chỉ bằng 93% so với năm 2016; TNBQ đầu người giảm xuống từ 30.40 còn 28.38 triệu( tỉnh Đồng Nai là 91 triệu đồng, quốc gia là 51.34 triệu đồng).

TỔNG THỂ

2.5. HIỆN TRẠNG kinh tế

5

NGỌC ĐỊNH

Quần thể Hang Dơi đang đề nghị công nhận danh thắng cấp Quốc gia.

GIA CANH

PHÚ NGỌC

LA NGÀ

ĐÁ HANG DƠI

Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm

XÃ PHÚ LỢI (2585 HA)

KCN ĐỊNH QUÁN

48% 19% 33%

PHÚ CƯỜNG TÚC TRƯNG

XÃ PHÚ HÒA (1525 HA) 51%

TH

Thác Mai.

PHÚ TÚC CCN PHÚ TÚC

THÁC TRỜI

KDL THÁC MAI

BÌ N

33% 16%

H

CCN PHÚ CƯỜNG

Thác Trời

U ẬN

Vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm

XÃ GIA CANH (17202 HA) 58%

SUỐI NHO

13% 29%

XÃ PHÚ TÚC (2800 HA) 56% 20% 24%

20

XÃ SUỐI NHO (3328 HA)

XÃ LA NGÀ (8261 HA) 63%

85% 8% 7%

XÃ PHÚ NGỌC (7002 HA) 50%

19%

24%

18%

26%

Khu vực sản xuất ven QL.20 Khu vực NN ven sông/ hồ

2. Cấu trúc vùng huyện

Khu vực lâm nghiệp Khu vực NN chuyên canh

Các điểm kinh tế phân bố chủ yếu dọc QL 20, nơi thuận lợi giao thông vận chuyển nguyên liệu và tiếp cận với các vùng kinh tế lân cận.


PHÂN TÍCH

1.1. Khả năng tiếp cận cơ sở kinh tế

Do chưa được phát triển hạ tầng đúng mức, cơ sở kinh tế của huyện phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ven các trục đường chính như QL.20 làm cho việc người dân tiếp cận các cơ sở kinh tế trên địa bàn huyện khó khăn, đặc biệt người dân tộc ở phía Bắc.

1.2. Nông- lâm - ngư nghiệp

Theo thống kê năm 2015, ngành Nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nhưng hiệu quả sử dụng đất chưa cao (0.1 tỷ đồng /1ha). Trong khi đó, ngành Ngư nghiệp có hiệu quả gấp 8 lần. Lâm nghiệp, tuy chiếm diện tích lớn nhưng đem lại giá trị rất nhỏ (0.0038 tỷ đồng/ha)

25

25

25

28

27.3 25.5

5

42

18 15

15

20 13.5

GTSX NLTS (gss 20…

Tỉnh Đồng Nai

Cơ cấu kinh tế quốc gia

GTSX công nghiệp (…

GTSX TM-DV (gss 2…

15

15 15.6

13

10.8

10

Tổng

45.5 36.4

33

16

9.7

10

STRENGTHS

5

5

0 Th a

nh

n

i H òa

Lợ ú

Ph ú

Ph

gọ c

h

N ú

C an

Ph

Đ ịn h

c

N gọ

h ịn

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

THREADS

Nông - lâm - ngư nghiệp NÔNG - LÂM - NGƯ NG- NÔNG - LÂM - NGƯ Việc phát triển kinh tế đã tận dụng, KHAI THÁC HIỆP CHƯA ĐA DẠNG, NGHIỆP CÓ THỂ LIÊN thiếu định hướng, thiếu 2010

2013

2014

2015

2016

2017

PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUA CÁC NĂM

Tt

G ia

h

uá n

Q

Vi n

N gà

ú Ph

N

ho

La

ối

Tú c

Su

ng

ú Ph

ng

Tr ư

Tú c

ườ

C ú

Ph

ú

n

0 Ph

Ngành TM - dịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011 - 2015 đạt 5.8%/ năm, đóng góp giá trị vào GTGT của huyện. Du lịch được thiên nhiên ưu ái ban tặng những lợi thế để phát triển các loại hình du lịch như sinh thái, nghỉ dưỡng. về nguồn,v.v...

18.2 55.4

39.6

Huyện Định Quán

20

Các KCN hiện hữu: KCN Định Quán (161 ha), Cụm CN Phú Cường (44.5 ha), Cụm CN Phú Vinh (35.9 ha), Cụm CN Phú Túc (50 ha), Dự án điểm CN TT. Định Quán (4.82 ha).

1.4. Điểm du lịch dịch vụ thương mại

TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH NĂM 2017

THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (đơn vị: triệu đồng)

30

1.3. Cơ sở sản xuất công nghiệp

ĐƯỢC LỢI THẾ TỪ chưa hiệu quả. CÔNG KẾT VỚI CÁC NGÀNH bài bản gây lãng phí tài THIÊN NHIÊN. CÔNG NGHIỆP CHƯA HIỆU CN-XD, DU LỊCH DỊCH nguyên đất, tài nguyên NGHIỆP PHÁT TRIỂN QUẢ, chưa tìm được VỤ HƯỚNG TỚI PHÁT nước, tài nguyên rừng, NỞ RỘ những năm gần đầu ra. THƯƠNG MẠI TRIỂN

BỀN

VỮNG. ảnh hưởng nghiêm trọng

đây, giải quyết được bài DỊCH VỤ CHƯA KHAI Công nghiệp trong tương tới môi trường sinh thái toán kinh tế xã hội của THÁC ĐƯỢC CÁC TIỀM lai có thể khai thác ngành tự nhiên và đời sống xã huyện. DU LỊCH - DỊCH NĂNG tự nhiên và nhân Logistic gắn liền với sân hội người dân khu vực.

Biểu đồ và minh họa kinh tế huyện

Nhìn chung, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành. Tuy nhiên những năm gần đây, cơ cấu các ngành có dấu hiệu chuyển dịch về hướng thương mại - dịch vụ.

VỤ TRỞ THÀNH HIỆN tạo của khu vực

bay Long Thành, CT14...

TƯỢNG KINH TẾ và

TM-DV có thể khai thác

đang được chú ý

nguồn văn hoá, tự nhiên sinh thái vốn có của khu vực

21


IÊ ÁT T C AM N A GI TT. ĐỊNH QUÁN

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

VƯ ỜN QU ỐC

XÃ TÚC TRƯNG

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

610 434 13 1057

XÃ THANH SƠN Đất nông nghiệp(ha) 14822 Đất phi nông nghiệp(ha) 570 Đất khác(ha) 16211 Tổng diện tích(ha) 31603

4056 397 753 5206

XÃ NGỌC ĐỊNH Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

3300 316 719 4335

XÃ PHÚ VINH

H UY

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

ỆT

1. Hiện trạng tổng quan

XÃ PHÚ TÂN Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

ÂN

4002 377 69 4448

PH

Phú Tân

2581 560 187 3328

Ú

Thanh Sơn Phú Vinh

Phú Hoà

Phú Lợi Ngọc Định

Tổng diện tích đất của huyện Định Quán là 97 948.4 ha, trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất nông nghiệp. NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP toàn huyện hiện có 72 139.38 ha, chiếm 73.65% diện tích tự nhiên. NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP là 25 809.02 ha, chiếm 26.35% diện tích tự nhiên, bao gồm các loại đất như đất ở, đất khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, đất cơ quan hành chính, đất hạ tầng xã hội... DIỆN TÍCH ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG HIỆN CÒN 4,5 HA.

TỔNG THỂ

2.6. HIỆN TRẠNG sử dụng đất N

5 TT. ĐỊNH QUÁN

Gia Canh

La Ngà Phú Ngọc XÃ PHÚ LỢI

U ẬN

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

Túc Trưng Phú Cường

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

713 349 4763 5825

XÃ GIA CANH Đất nông nghiệp(ha) 16247 Đất phi nông nghiệp(ha) 585 Đất khác(ha) 370 Tổng diện tích(ha) 17202

Suối Nho

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

XÃ LA NGÀ

XÃ SUỐI NHO

XÃ PHÚ TÚC

22

1320 191 14 1525

H

BÌ N

XÃ PHÚ CƯỜNG Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

XÃ PHÚ HOÀ

TH

Phú Túc

2412 167 6 2585

2375 390 35 2800

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

2581 560 187 3328

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

XÃ PHÚ NGỌC 2938 544 4779 8261

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

5051 562 1389 7002

Khu vực sản xuất ven QL.20 Khu vực NN ven sông/ hồ

2. Cấu trúc vùng huyện

Khu vực lâm nghiệp Khu vực NN chuyên canh

Cấu trúc dân cư huyện phân bố rải rác, thưa thớt, tập trung chủ yếu ven quốc lộ 20, biến ql.20 thành trục phát triển KT-XH huyện.


PHÂN TÍCH

Thanh Sơn

Gia Canh

La Ngà

Phú Ngọc

Phú Cường

Túc Trưng

Phú Tân

Ngọc Định

Suối Nho

Phú Túc

Phú Lợi

Phú Vinh

1.1. Hiện trạng đất ở

Phú Hòa

TT.Định Quán BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI CÁC XÃ

Diện tích đất ở là 3324 ha trong đó, diện tích đất ở đô thị là 246 ha được tìm thấy theo mô hình tuyến tính nằm dọc và chạy dài theo quốc lộ QL.20. Đất ở làng xóm nằm gần đất trồng lúa và cây hàng năm với diện tích đất ở làng xóm nông thôn là 3078 ha.

Bảng hiện trạng sử dụng đất đất Diện tích STT Loại đất Tỷ lệ (%) (ha) A Đất nông nghiệp 62485 64.01% 1 Nông nghiệp 38772 39.72% Chăn nuôi 872 0.89% Đất trồng trọt 37900 38.82% 2 Lâm nghiệp 23539 24.11% Rừng sản xuất 9701 9.94% Rừng đặc dụng 0 0.00% Rừng phòng hộ 13838 14.18% 3 Nuôi trồng thủy sản 174 0.18% Đất phi nông B 5756 5.90% nghiệp 1 Đất ở đô thị 246 0.25% 2 Đất ở nông thôn 3078 3.15% Đất thương mại 3 295 0.30% dịch vụ 4 Đất an ninh 82 0.08% 5 Đất hạ tầng xã hội 318 0.33% 6 Đất hạ tầng kỹ 241 0.25% 7 Đất giao thông 1146 1.17% 8 Đât công nghiệp 350 0.36% C. Đất khác 29379 30.10% 1 Đất mặt nước 19234 19.70% 2 Đất vườn quốc gia 10145 10.39% D Tổng 97620 100.00%

1.2. Hiện trạng đất sản xuất

1.3. Hiện trạng đất bảo tồn

Đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu được sử Đất bảo tồn bao gồm: đất mặt nước (19234 dụng để trồng lúa, cây ăn quả lâu năm, đất ha), đất vườn quốc gia (10145 ha), đất rừng lâm nghiệp và nuôi trồng thủy hải sản. Đất phòng hộ (13838 ha). công nghiệp bao gồm đất dành cho các cơ sở sản xuất chiếm diện tích 350 ha và đất dành cho sản xuất NVL XD diện tích 49.32ha

64% ĐẤT NÔNG NGHIỆP

6%

STRENGTHS

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

ĐA DẠNG CẢNH QUAN, KHÓ PHÁT TRIỂN XÂY Nhiều

TIỀM

THREADS

NĂNG Nghiên cứu phát triển

từ tự nhiên như đồi núi, DỰNG Ở QUY MÔ LỚN; PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG HÀI HOÀ BỀN VỮNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

30%

đồng bằng, ven hồ, ven Các loại đất đan xen CẢNH QUAN, ĐA DẠNG CÁC NGÀNH, đặc biệt sông, suối, đến nhân tạo phức tạp ; Chưa tận dụng SINH THÁI.

là CN-XD, tránh để ảnh

như làng bè bên sông..

được tiềm năng của khí

hưởng tới cảnh quan môi

hậu; Phức tạp, KHÔNG

trường chung.

THUẬN

LỢI

GIAO

THÔNG, KHÓ THOÁT ĐẤT KHÁC

NƯỚC MÙA MƯA LŨ; Chưa khai thác được các tiềm năng du lịch hiện có.

Thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2017 23


XÃ THANH SƠN Chiều dài đường:90.243 km Mật độ đường: 0.286 km/km2

XÃ TÚC TRƯNG Chiều dài đường:38.376 km Mật độ đường: 0.738 km/km2

XÃ NGỌC ĐỊNH Chiều dài đường:27.879 km Mật độ đường: 0.644 km/km2

XÃ PHÚ VINH Chiều dài đường:34.123 km Mật độ đường: 1.398 km/km2

1. Hiện trạng tổng quan

PHÚ TÂN

TT. ĐỊNH QUÁN Chiều dài đường:37.307 km Mật độ đường: 3.531 km/km2

XÃ PHÚ TÂN Chiều dài đường:42.758 km Mật độ đường: 0.962 km/km2

THANH SƠN XÃ PHÚ CƯỜNG Chiều dài đường:25.556 km Mật độ đường: 0.439 km/km2

PHÚ VINH

Hệ thống HTKT cơ bản trên toàn địa bàn huyện định quán hầu hết đã được THÔNG SUỐT ĐẾN TRUNG TÂM CÁC XÃ VÀ KHU TẬP TRUNG DÂN CƯ, giao thông có tỷ lệ BÊ TÔNG HÓA VÀ NHỰA HÓA CAO. Nguồn điện đang từng bước ngầm hóa đảm mỹ quan khu vực. Khu vực xử lý NƯỚC THẢI HẦU NHƯ CHƯA ĐẠT TIÊU CHUẨN gây ô nhiễm.

TỔNG THỂ

2.7. HIỆN TRẠNG hạ tầng kỹ thuật

NGỌC ĐỊNH

5 TT. ĐỊNH QUÁN

LA NGÀ

PHÚ LỢI

PHÚ HOÀ

GIA CANH

PHÚ NGỌC

XÃ PHÚ LỢI Chiều dài đường:29.022 km Mật độ đường: 1.124 km/km2

PHÚ CƯỜNG

XÃ PHÚ HOÀ Chiều dài đường:13.478 km Mật độ đường: 0.886 km/km2

TÚC TRƯNG PHÚ TÚC

XÃ GIA CANH Chiều dài đường:54.736 km Mật độ đường: 0.318 km/km2

SUỐI NHO

XÃ PHÚ TÚC Chiều dài đường:32.138 km Mật độ đường: 1.149 km/km2

24

XÃ SUỐI NHO Chiều dài đường:23.184 km Mật độ đường: 0.697 km/km2

XÃ LA NGÀ Chiều dài đường:30.191 km Mật độ đường: 0.366 km/km2

XÃ PHÚ NGỌC Chiều dài đường:60.028 km Mật độ đường: 0.858 km/km2

Điểm dân cư nông thôn

2. Cấu trúc vùng huyện

Điểm dân cư đô thị

Hệ thống HTKT chủ yếu phân bố theo các khu dân cư dọc tuyên QL20.


Lý trình Điểm đầu Điểm cuối

STT

Tên đường

I 1 II

Quốc lộ Quốc lộ 20 Đường tỉnh

Km 17+150

Km 55+200

1

ĐT.763

Ranh H.Xuân Lộc

Đ.Cao Cang (ĐT.775)

Km46+150 (QL.20) Km47+200 (QL.20) Km6+200 Km10+200

Km22+600 QL.20

Km6+200

4,2

Km10+200 Bến đò Tư Tề

4,0 5,0

2

3

+ Đoạn 1

HỆ THỐNG ĐƯỜNG XÃ, ĐƯỜNG THỊ TRẤN

Dài (km) Mặt (m) Nền (m) Kết cấu

Bến đò Tư Tề

39,6 39,6 72,7

11

12

BTN

10,5

6,0

9,0

BTN

6,0

7,5

BTN

5,0 6,0

6,0 6,0

LN CPSĐ

13,27

+ Đoạn 2 + Đoạn 3 Đ.Xuân BắcThanh Sơn (ĐT.761) Đoạn 1 Đoạn 2

Giáp Xuân Bắc

Giáp Vĩnh Cửu

49,0

Giáp Xuân Bắc Km 6+500

6,5 11

BTN BTN

Đoạn 3

Km 16+00

Km 6+500 Km 17+500 Km 49+500 (giáp Vĩnh Cửu)

32,0

Đất

Tên xã

Số tuyến

Xã Túc Trưng Xã Gia Canh TT.Định Quán Xã Phú Lợi Xã Phú Ngọc Xã Phú Cường Xã Thanh Sơn Xã Suối Nho Xã Phú Tân Xã Ngọc Định Xã Phú Hòa Xã La Ngà Xã Phú Túc Xã Phú Vinh TỔNG

11 15 16 11 10 10 14 9 8 6 13 11 16 13 163

HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂY CẤP ĐIỆN

Thanh Sơn Phú Tân Phú Vinh Phú Lợi Phú Hòa Ngọc Định La Ngà Gia Canh Phú Ngọc Phú Cường Túc Trưng Phú Túc Suối Nho

1 pha (km)

3 pha (km)

Tổng số hộ

Ngành điện quản lý

Tỷ lệ hộ dân có điện %

45,58 12,95 5,03 4,60 3,52 3,85 5,74 11,08 10,94 7,17 3,55 6,93 4,54

29,44 32,11 18,35 9,87 8,66 24,08 29,63 17,03 20,60 8,21 10,59 31,91 23,86

6.145 2.369 3.232 2.931 1.574 2.31 3.905 4.529 4.326 3.423 2.669 3.013 3.209

5.725 2.317 3.232 2.926 1.574 2.31 3.905 4.529 4.326 3.39 2.669 2.993 3.208

93,17% 97,80% 100,00% 99,83% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 99,04% 100,00% 99,34% 99,97%

100

99.83

99.83

100

100

100

100

99.04

100

102 99.31

99.37

97.8

100 98 96

93.17

94 92 90 88

h S Ph ơn ú T Ph ân ú Vi Ph nh ú Ph Lợ i ú N gọ Hò c a Đ ịn h La N g G ia à C Ph anh ú Ph Ng ú ọ C c ư Tú ờn g c Tr ưn Ph g ú Su Túc ối N ho

Tên xã

TỶ LỆ HỘ DÂN CÓ ĐIỆN

Tình hình cấp điện

an

ĐD Trung áp

Chiều dài Mật độ đường (km) (km/km2) 22,6 0.44 25,8 0.14 11,4 1.00 32,1 1.14 23,9 0.35 17,9 0.35 41,5 0.20 18,8 0.6 27,0 0.62 13,1 0.28 23,2 2.01 22,4 0.24 21,4 0.8 16,5 0.7 317,4

Th

PHÂN TÍCH

HỆ THỐNG ĐƯỜNG QUỐC LỘ VÀ TỈNH LỘ

Thống kê hệ thống giao thông và cấp điện 1.3. Cấp nước

Khu vực hiện có rất nhiều sông, suối như: Sông Đồng Nai, sông La Ngà, hồ Trị An...vv, để cấp nước sinh hoạt và sản xuất cho toàn huyện Định Quán và các vùng lân cận. Nguồn nước ngầm trên địa bàn huyện với trữ lượng khá dồi dào và chất lượng khá tốt. Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh ngày càng được nâng cao từ 86,51% năm 2010 tăng lên 100% năm 2017.

1.1. Hệ thống giao thông

1.2. Hệ thống cấp điện

Nhìn chung hệ thống đường huyện cơ bản đã Hiện tại, huyện Định Quán được cấp từ TBA nối thông ( đã nhựa hóa và bê tông hóa) từ huyện lỵ đến trung tâm các xã và các khu dân cư tập trung. Phát triển giao thông chưa đồng bộ với sự phát triển của dich vụ vận tải;

110kV Định Quán, có công suất 25+40MVA nằm tại xã Phú Vinh. Trạm đang cung cấp điện cho phụ tải huyện Định Quán và KCN Định Quán qua 4 xuất tuyến 22 kV.

1.4. Thoát nước thải,quản lý CTR và nghĩa trang

a. Nước thải sinh hoạt: Trên địa bàn huyện nước thải sinh hoạt phần lớn được xử lý cục bộ bằng bể tự thấm, nước thải không được xử lý triệt để là một trong những yếu tố gây ô nhiểm cho nguồn nước. b. Nước thải công nghiệp: Hệ thống thoát nước còn thiếu, không đảm bảo năng lực tiêu thoát nước; nước thải còn chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. c. Xử lý CTR: Phần lớn lượng CTR sinh hoạt toàn huyện được thu gom và xử lý tập trung. Phần còn lại ở khu vực vùng sâu, cùng xa thưa dân được người dân được xử lý với phương thức chôn lấp tại chỗ hoặc đốt. Trong toàn huyện chưa có khu xử lý CTR công nghiệp tập trung. d. Nghĩa trang: Các nghĩa trang không được quy hoạch, còn thiếu các công trình hạ tầng đi kèm như đường nội bộ, cây xanh, xử lý môi trường.

STRENGTHS

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

THREADS

Các trục đường chính Hệ thống hạ tầng kỹ thuật NHU CẦU PHÁT TRIỂN ĐỊA HÌNH PHỨC TẠP, được ĐỊNH HÌNH VÀ CHƯA ĐỒNG BỘ, LẠC KINH TẾ- XÃ HỘI TẠO san nền khó khăn. THÔNG SUỐT đến các HẬU.

CƠ HỘI PHÁT TRIỂN Chưa xử lý chất thải

ấp, các điểm tập trung

thúc đẩy hạ tầng kỹ thuật. công nghiệp và sinh hoạt

dân cư

vệ sinh. Hệ thống thoát nước chưa đảm bảo, vẫn xuất hiện ngập lụt. Hệ

thống

giao

thông

chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai, đáp ứng vai trò liên kết vùng huyện.

Mặt cắt giao thông điển hình

25


XÃ THANH SƠN Hành chính:1 Giáo dục:17 Y tế:4 TD-TT:10 Thương mại:1

XÃ TÚC TRƯNG Hành chính:1 Giáo dục:8 Y tế:1 TD-TT:0 Thương mại:0

XÃ NGỌC ĐỊNH Hành chính:2 Giáo dục:5 Y tế:2 TD-TT:0 Thương mại:2

XÃ PHÚ VINH Hành chính:1 Giáo dục:6 Y tế:1 TD-TT:0 Thương mại:0

1. Hiện trạng tổng quan

Tính đến năm 2017, 100% các xã đều có chợ ĐẠT CHUẨN NÔNG THÔN MỚI. Các ngành dịch vụ như thương mại, vận chuyển - kho bãi, viễn thông, tài chính - ngân hàng TIẾP TỤC DUY TRÌ NHỊP ĐỘ PHÁT TRIỂN NHANH, thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế. Mạng lưới bưu chính - viễn thông được đầu tư mở rộng, nâng cấp và phát triển đến trung tâm các xã. Đến nay toàn huyện có 20 TRƯỜNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA.

PHÚ TÂN

TT. ĐỊNH QUÁN Hành chính:1 Giáo dục:10 Y tế:2 TD-TT:0 Thương mại:3

XÃ PHÚ TÂN Hành chính:1 Giáo dục:6 Y tế:1 TD-TT:2 Thương mại:1

PHÚ VINH THANH SƠN PHÚ HOÀ

XÃ PHÚ CƯỜNG Hành chính:1 Giáo dục:9 Y tế:1 TD-TT:2 Thương mại:2

TT. ĐỊNH QUÁN

TỔNG THỂ

2.8. HIỆN TRẠNG hạ tầng xã hội

PHÚ LỢI

NGỌC ĐỊNH GIA CANH LA NGÀ

PHÚ NGỌC XÃ PHÚ LỢI Hành chính:1 Giáo dục:3 Y tế:1 TD-TT:2 Thương mại:2

TÚC TRƯNG PHÚ CƯỜNG

XÃ PHÚ HOÀ Hành chính:1 Giáo dục:4 Y tế:1 TD-TT:4 Thương mại:1

PHÚ TÚC

SUỐI NHO XÃ GIA CANH Hành chính:1 Giáo dục:6 Y tế:2 TD-TT:2 Thương mại:1

XÃ PHÚ TÚC Hành chính:1 Giáo dục:7 Y tế:2 TD-TT:2 Thương mại:1

26

XÃ SUỐI NHO Hành chính:1 Giáo dục:7 Y tế:1 TD-TT:0 Thương mại:2

XÃ LA NGÀ Hành chính:1 Giáo dục:11 Y tế:2 TD-TT:4 Thương mại:2

XÃ PHÚ NGỌC Hành chính:1 Giáo dục:7 Y tế:1 TD-TT:0 Thương mại:1

Điểm dân cư nông thôn

2. Cấu trúc vùng huyện

Điểm dân cư đô thị

Hệ thống HTKT chủ yếu phân bố theo các khu dân cư dọc tuyên QL20.


PHÂN TÍCH

1.1. Hệ thống giáo dục

a. Mầm non: 66 trường,14/14 xã b. Tiểu học: 14/14 xã, thị trấn có trường tiểu học, với 71 trường. c.THCS: 14/14 xã, 18 trường. d.THPT: 4 trường trung học phổ thông (THPT), 02 trường THCS-THPT.

1.2. Hệ thống y tế

Năm 2017, toàn huyện có 01 bệnh viện đa khoa khu vực, 01 trung tâm y tế, 02 phòng khám khu vực, 1 trung tâm dân số và kế hoạch hóa gia đình, 14/14 trạm y tế xã/thị trấn.

1.3. Hệ thống TM - DV

Tính đến năm 2017, 100% các xã đều có chợ đạt chuẩn nông thôn mới. Các ngành dịch vụ như thương mại, vận chuyển - kho bãi, viễn thông, tài chính - ngân hàng tiếp tục duy trì nhịp độ phát triển nhanh

1.4. Hệ thống văn hóa - TDTT

Hệ thống văn hóa - TDTT xuất hiện ở các khu vực tập trung đông dân cư nhưng chưa thực sự tạo hiệu quả, kích thích phát triển phong trào về văn-thể-mỹ ở huyện

UBND xã

Tiểu học

THCS

THPT

Dạy nghề

Bệnh viện Phòng khám

1. TT. Định Quán

1

5

2

2

1

1

1

0

0

3

2. Xã Gia Canh

1

5

1

0

0

0

2

1

1

1

3. Xã La Ngà

1

8

2

0

1

0

2

4

0

2

4. Xã Ngọc Định

2

4

2

0

0

0

2

0

0

2

5. Xã Phú Cường

1

3

2

0

1

0

1

1

1

2

6. Xã Phú Hoà

1

1

1

0

0

0

1

4

0

1

7. Xã Phú Lợi

1

3

1

1

0

0

1

2

0

2

Phân bố hạ tầng xã hội HẠ TẦNG CHƯA ĐÁP Tiềm năng phát triển HẠ TẦNG PHÂN BỐ

8. Xã Phú Ngọc

1

5

1

1

2

0

1

0

0

1

ĐỦ

9. Xã Phú Tân

1

5

1

0

0

0

1

2

0

1

1

HÀNH CHÍNH.

10. Xã Phú Túc

5

1

1

0

0

2

1

1

1

chưa phát huy được vai

1

5

Phổ cập giáo dục đến Các cơ sở kinh doanh NÔNG SẢN.

11. Xã Phú Vinh

1

0

0

0

1

0

0

1

các vùng sâu vùng xa chưa có hệ thống, còn

trò

12. Xã Suối Nho

1

5

2

0

0

0

1

0

0

2

của huyện.

13. Xã Thanh Sơn

1

14

2

1

0

1

3

9

1

1

Số trạm y tế và bác sỹ đạt

14. Xã Túc Trưng

1

3

3

2

0

0

1

0

0

0

Bộ tiêu chí quốc gia.

Đơn vị hành chính

Trạm y tế Nhà văn hoá Sân TDTT

Chợ

STRENGTHS VỀ

SỐ

WEAKNESS

OPPORTUNITIES

LƯỢNG ỨNG NHU CẦU NGƯỜI CHỢ,

TRUNG

THREADS

TÂM KHÔNG ĐỀU.

DÂN xét theo không gian. THƯƠNG MẠI VÀ CHỢ Các cơ sở kinh doanh

nhỏ lẻ và rời rạc.

Cơ sở vật chất thể dục

Thống kê hạ tầng xã hội

- thể thao đã được chú trọng đầu tư xây dựng.

27


TT. ĐỊNH QUÁN Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

0 ha 0 ha 11 ha 51 ha 994 ha

XÃ NGỌC ĐỊNH

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

XÃ THANH SƠN

Diện tích

XÃ PHÚ VINH

Diện tích

Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

331 ha 387 ha 605 ha 1830 ha 1178 ha

XÃ PHÚ TÂN Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

TỔNG THỂ

2.9. đánh giá tổng hợp quỹ đất xây dựng Diện tích 10053 ha 8103 ha 7205 ha 5118 ha 1124 ha

PHÁT TRIỂN KT-XH

Diện tích 10 ha 158 ha 471 ha 761 ha 1041 ha

HT SỬ DỤNG ĐẤT

Diện tích 3.2 ha 159.8 ha 1870 ha 2357 ha 56.9 ha

1. Tổng hợp quỹ đất xây dựng

XÃ PHÚ LỢI Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Quỹ đất xây dựng được tổng hợp THEO PHƯƠNG PHÁP AHP. Trong đó, đánh giá được phân ra thành 3 mục tiêu chính, đó là: PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VÀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG, ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN KT-XH, CÂN BẰNG SỬ DỤNG ĐẤT. Trong mỗi mục tiêu lại có 14 tiêu chí nhỏ hơn, với mỗi tiêu chí phụ thuộc và mức độ ảnh hưởng của chúng đối với việc xác định thuận lợi xây dựng mà nhóm đã đánh giá hệ số.

Diện tích 0.5 ha 3.6 ha 234 ha 862 ha 1483 ha

XÃ PHÚ NGỌC Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

PHÚ TÂN

PHÚ VINH

THANH SƠN Diện tích 289 ha 528 ha 695 ha 579 ha 4910 ha

PHÚ HOÀ PHÚ LỢI

5

NGỌC ĐỊNH

TT. ĐỊNH QUÁN

Địa hình- Địa mạo Hệ số 3.0

Thủy văn Hệ số 3.0

Địa chất Hệ số 1.0

Khí hậu Hệ số 1.0

Cảnh quan Hệ số 2.0

Đa dạng CQ Hệ số 2.0

Thu nhập Hệ số 0.5

Loại Kinh tế Hệ số 0.5

Mật độ dân cư Hệ số 0.5

Tiếp cận HTXH Hệ số 3.0

Phù hợp SDĐ Hệ số 1.0

Mục đích SDĐ Hệ số 1.0

GIA CANH

PHÚ NGỌC

LA NGÀ

XÃ PHÚ CƯỜNG Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Diện tích 4587 ha 225 ha 88.8 ha 110.6 ha 812.7 ha

PHÚ CƯỜNG TÚC TRƯNG

XÃ LA NGÀ

PHÚ TÚC

XÃ PHÚ HOÀ Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

SUỐI NHO XÃ TÚC TRƯNG Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

28

Diện tích 350 ha 474 ha 1077 ha 1727 ha 1576 ha

XÃ PHÚ TÚC Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Diện tích 1.4 ha 19.7 ha 202 ha 721 ha 1853 ha

XÃ SUỐI NHO Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Diện tích 7.4 ha 138.1 ha 332 ha 1260 ha 1587 ha

XÃ GIA CANH Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Phân loại đất Cấm xây dựng Không thuận lợi Ít thuận lợi Thuận lợi Rất thuận lợi

Diện tích 0.7 ha 30.5 ha 265.9 ha 749 ha 476.7 ha

Diện tích 3866 ha 1112 ha 1059 ha 1249 ha 973 ha

Diện tích 251 ha 7834 ha 5652 ha 2464 ha 998 ha

Loại hình dân cư Hệ số 0.5

Mức độ hạ tầng Hệ số 3.0


PHÂN TÍCH

S

W

Điểm mạnh Điểm yếu Khu vực chuyển giao giữa vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh và vùng tự nhiên Nam Cát Tiên. Liên hệ trực tiếp tới Nằm xa khu vực đô thị Vị trí trung tâm Vùng phát TP. Hồ Chí Minh triển phía Bắc , Vùng trung tâm TP. HCM và Tây Nguyên , Vùng Nam Trung Bộ.

Quỹ đất xây dựng 01

Quỹ đất xây dựng 02

Phân loại quỹ đất theo hướng phát triển kinh Phân loại quỹ đất theo hướng bảo vệ tự nhiên tế-xã hội. Kịch bản này khai thác hết tiềm và môi trường sinh thái. Theo kịch bản này, năng phát triển của đất, tạo ra một diện tích môi trường sẽ được bảo vệ nghiêm ngặt, phát triển đa dạng các vùng đệm, hành lang lớn đất phát triển. Tuy nhiên nếu áp dụng kịch sinh thái. Tuy nhiên khả năng phát triển KTbản này lại lãng phí tài nguyên đất, nước và XH của kịch bản này còn nhiều hạn chế, chưa ảnh hưởng nặng tới cảnh quan và hệ sinh thái đáp ứng nhu cầu hiện tại

O Cơ Hội

Thách Thức

Kết nối vùng TP.Hồ Chí Minh và vùng Tây Nguyên, vùng phát triển phía Đông và vùng phát triển phía Bắc, vùng Đông Nam Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ

Hạ tầng chưa phát triển. Chưa khai thác được các tiềm năng kinh tếxã hội của huyện. Chưa phát huy vai trò liên kết của vùng huyện.

Điều Khai thác tiềm năng kiện Địa hình đa dạng, cơ sở Địa hình chia cắt phức điều kiện tự nhiên cho tự phát triển đa ngành tạp. việc phát triển du lịch. nhiên

Ít đất thuận lợi phát triển Xuất hiện những khu vực trũng địa hình, dễ ngập mỗi khi mưa xuống.

Hiệu quả sử dụng đất Phần lớn diện tích hiện Sử thấp, phần lớn là đất trạng nông nghiệp và dụng nông nghiệp. cảnh quan được bảo đất Vẫn còn diện tích đất tồn nguyên vẹn. trống.

Nguy cơ cung cấp đất bừa bãi ảnh hưởng tới quỹ đất xây dựng tương lai, cần có các giải pháp quản lý sử dụng đất hiệu quả

Nhu cầu sử dụng đất trong tương lai cao.

Đa dạng dân tộc tạo nên các nền văn hóa Dân đặc trưng. cư Nguồn lao động dồi dào, đào tạo bài bản ngày càng tăng.

Dân số tăng trưởng chậm cho với tỉnh. Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao. Dân cư phân bố không đồng đều.

Khai thác đa dạng văn Dân cư sinh sống hóa dân cư. không tập trung, khó Đa dạng của nhiều dân phân bố HTXH cư tạo tiền đề phát triển du lịch trải nghiệm

Tài nguyên thiên nhiên dồi dào; Thổ nhưỡng đa dạng phát triển nhiều loại cây trồng. Kinh Nhiều điểm địa hình tế cảnh quan thiên nhiên, văn hóa hấp dẫn, là cơ sở phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch trải nghiệm.

Kinh tế phát triển không đồng đều. Mạng lưới khai thácsản xuất- phân bố rời rạc. Các ngành kinh tế thiếu đa dạng

Tiềm năng phát triển đa dạng ngành. Hành lang kinh tế Dầu Giây - Đà Lạt ( cấp QG) Thu hút vốn đầu tư của tỉnh và doanh nghiệp. Khai thác tiềm năng tuyến TL.761 phát triển du lịch.

Hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu người dân xét Hạ Phân bố hạ tầng xã hội Tiềm năn phát triển theo không gian. tầng đủ về số lượng hành chợ, trung tâm thương Các cơ sở kinh doanh xã hội chính mại và chợ nông sản. chưa có hệ thống, còn nhỏ lẻ và rời rạc.

PHÂN LOẠI ĐẤT Cấm xây dựng Không thuận lợi xây dựng Ít thuận lợi xây dựng Thuận lợi xây dựng Rất thuận lợi xây dựng Tổng

DIỆN TÍCH (HA) TỶ TRỌNG 19735.47 20.22% 19184.44 19.65% 19777.16 20.26% 19850.13 20.33% 19071.67 19.54% 100.00% 97618.88

Quỹ đất xây dựng 03 Kịch bản lựa chọn

Tổng hợp và cân đối hai kịch bản về quỹ đất xây dựng trên ta có kịch bản lựa chọn, tương đối hài hòa giữa phát triển KT-XH và bảo vệ tự nhiên cảnh quan môi trường.

T

Các hoạt động phát triển kinh tế gây ô nhiễm môi trường cảnh quan sinh thái, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân.

Hạ tầng phân bố không đều. Các cơ sở kinh doanh chưa phát huy được vai trò

Địa hình phứ tạp, san nên khó khăn. Chưa xử lý chất thải công nghiệp và sinh hoạt vệ sinh Hạ Các trục đường chính Nhu cầu phát triển kinh Hệ thống hạ tầng kỹ Hệ thống thoát nước tầng được hình và thông tế- xã hội tạo cơ hội thuật chưa đồng bộ, lạc chưa đảm bảo, vẫn kỹ suốt đến các ấp, các phát triển thúc đẩy hạ hậu. xuất hiện ngập lụt. thuật điểm tập trung dân cư. tầng kỹ thuật. Hẹ thống giao thông chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai, đáp ứng vai trò liên kết vùng huyện.

29



CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG


Cơ sở lý luận vùng

Theo Quy hoạch vùng (NXB Xây dựng-2015) của PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh, khái niệm tổng hợp về vùng quy hoạch hoặc vùng kinh tế - lãnh thổ như sau: • VÙNG QUY HOẠCH - ĐỐI TƯỢNG CỦA QUY HOẠCH VÙNG LÀ MỘT PHẦN LÃNH THỔ CỦA QUỐC GIA, được tồn tại và hình thành THEO QUY LUẬT KHÁCH QUAN do sự tác động qua lại giữa con người và thiên nhiên, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. • Vùng được xem xét như MỘT HỆ THỐNG, BAO GỒM TỔ HỢP CÁC PHÂN HỆ (KỂ CẢ TÍNH CHẤT VÀ SỰ TƯƠNG QUAN CỦA CHÚNG) CÓ CÁC MỐI QUAN HỆ TƯƠNG TÁC VÀ TRẬT TỰ làm cho tổ hợp có được chất lượng mới, tính toàn vẹn, tính độc lập và tính bền vững. • Các vùng quy hoạch có QUY MÔ VÀ CẤP BẬC KHÁC NHAU. • Các yếu tố chủ yếu tạo vùng gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, dân cư, kết cấu hạ tầng và chính trị hành chính, được xác định theo PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TỔNG HỢP. dựa trên tính đồng nhất về lãnh thổ; tính hội tụ hoặc phân cực do mối quan hệ liên kết trong nội vùng tạo nên; tính chỉ đạo thống nhất. Sự phân cấp quản lý hành chính hoặc sự phân chia các đơn vị hành chính ; hoặc các cam kết ý nghĩa chiến thuật giữa các đơn vị lãnh thổ với nhau và tính cấu trúc tự nhiên theo quan niệm phong thổ học. • SỰ TỒN TẠI ỔN ĐỊNH VÀ BỀN VỮNG CỦA VÙNG CHỈ LÀ TƯƠNG ĐỐI Cơ cấu nội bộ vùng, giới hạn bề ngoài của vùng với các mối quan hệ liên vùng luôn luôn được thay đổi theo thời gian.

Trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, Quy hoạch vùng phải giải quyết các nhiệm vụ lớn có tính vĩ mô, mà bản thân các quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị, điểm dân cư nông thôn, quy hoạch sử dụng đất đai không thể đảm nhiệm được. Do tính chất như vậy, mục đích tổng quát của quy hoạch vùng chính là ĐẢM BẢO CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO, TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG SỐNG TỐT NHẤT CHO DÂN CƯ; GIỮ GÌN CÂN BẰNG SINH THÁI VÀ BẢO VỆ TỐT CHO MÔI TRƯỜNG, SỰ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI VÀ TÀI NGUYÊN với với các mục đích cụ thể: • Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, gắn với việc giữ gìn và bảo vệ môi trường. • Phân bố sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng xã hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên lãnh thổ một cách tối ưu nhất. • Hình thành cấu trúc quy hoạch của vùng hoặc khung tổ chức • •

không gian hợp lý nhất. Nghiên cứu, định hướng phát triển không gian và tổ chức lãnh thổ một cách khoa học. Cân đối các nguồn lực phát triển vùng: lao động, đất đai, các nguồn tự nhiên, vốn, thị trường, khoa học công nghệ v.v… thông qua biện pháp lập kế hoạch cho từng giai đoạn quy hoạch. Tạo lập cơ sở thu hút đầu tư, phân bổ ngân sách nhằm khắc phục nhưng tồn tại, yếu kém, thúc đẩy, giảm thiểu phát triển chênh lệch về trình độ giữa các vùng; khắc phục sự phát triển không bền vững của vùng. Bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với các tai biến thiên nhiên, sự tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và những tác động tiêu cực trong quá trình thực hiện quy hoạch vùng. Tạo lập cơ sở pháp lý để quản lý, kiểm soát và hướng dẫn việc thực hiện quy hoạch vùng đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Tổ chức quản lý và thực hiện quy hoạch vùng.

Bài học thực tiễn

Những đồ án tham khảo để áp dụng nghiên cứu quy hoạch vùng huyện bao gồm: • Quy hoạch xây dựng vùng phía Nam đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (Đơn vị thiết kế: Viện Quy hoạch xây dựng Vĩnh Phúc -2015) • Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 32


3

Dự báo và chỉ tiêu

Các dự báo và chỉ tiêu được dựa vào luật và các định hướng từ quy hoạch trên, bao gồm: 1. Dự báo cơ cấu kinh tế các năm, 2. Chỉ tiêu tỷ lệ tăng dân số; 3. Dự báo dân số qua các năm, 4. Dự báo nhu cầu sử dụng đất các năm, 5. Các chỉ tiêu kỹ thuật. 1 STT

Hạng mục

Cơ cấu (%)

Ngàn người

177.000 -179.000

138.000140.000

m2/hộ

300 – 500

300 – 500

26548

27393

28862

30409

37474

Tỷ lệ tăng dân số

3

Xã Phú Tân

11561

11929

12569

13242

16319

4

Xã Phú Vinh

14671

7638

8048

8479

10449

5

Xã Phú Lợi

13188

7208

7594

8001

9860

8813

9094

9581

10095

12440

02

Dịch vụ

28,7

37,4-37,6

8

Đô thị La Ngà

16598

17126

18045

19012

37464

9

Xã Gia Canh

18064

18639

19638

20691

25498

10

Xã Phú Ngọc

18844

19444

20486

21585

12564

11

Xã Phú Cường

14832

15304

16125

16989

20936

12

Xã Túc Trưng

11279

11638

7262

7651

13

Đô thị Phú Túc

13582

14014

19766

14

Xã Suối Nho

15876

16381

Tổng

212178 218932

Đơn vị hành STT chính

0.70 - 0.85

Xã Thanh Sơn

Xã Ngọc Định

4

0.5-0.75

2

7

1,0 - 0,9

%

49875

37,0-38,5

0,5 - 0,75

Tăng cơ học

40472

54,7

1,1 - 1,0

1.0 - 0.9

38413

01

Cơ học

1.1-1.0

36458

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Tự nhiên

%

21862

9119

Cơ học

Tăng tự nhiên

Thị trấn Định Quán

7400

Tự nhiên

218.000 – 220.000

1

7023

Tỷ lệ tăng dân số Giai đoạn 2011-2020 (%)

212.000 – 214.000

2050

6666

Tỷ lệ tăng dân số Giai đoạn 2021-2030 (%)

Ngàn người

2030

6460

2

Năm 2030

2025

Xã Phú Hòa

24,1-25,4

Năm 2020

2020

6

16,5

Đơn vị tính Năm 2015

2017

2020

Công nghiệp - xây dựng

STT Hạng mục

Đơn vị hành chính

2015

03

5

STT

0,70 - 0,85

1

Dân cư

Dân cư nông thôn Chỉ tiêu đất xây dựng dân cư nông thôn

2

Dân cư đô thị

Ngàn người

80000

Đô thị Định Quán

Ngàn người

.

Đô thị Phú Túc

Ngàn người

10000

Đô thị La Nga

Ngàn người

20000

Kinh tế Cơ cấu kinh tế •

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

%

54,7

37,0 - 38,5

37,0 - 38,5

Dịch vụ

%

28,7

37,4 - 37,6

37,4 - 37,6

9429

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

%

26,5

24,1-25,4

24,1-25,4

20825

25664

Tổng vốn đầu từ

Tỷ đồng

14.000 16.000

14.000 16.000

17260

18185

22410

Tốc độ tăng trưởng

%/năm

230670

243037

299501

Nhu cầu đất đai dân dụng/điểm dân cư nông thôn giai đoạn từ 20172020 (ha)

Nhu cầu đất đai dân dụng/điểm dân cư nông thôn giai đoạn từ 20202025 (ha)

Nhu cầu đất đai dân dụng/điểm dân cư nông thôn giai đoạn từ 20252030 (ha)

Nhu cầu đất đai dân dụng/điểm dân cư nông thôn giai đoạn từ 2030- 2035 (ha)

Nhu cầu đất đai dân dụng/điểm dân cư nông thôn giai đoạn từ 20352050 (ha)

1

Thị trấn Định Quán

6.3

17.6

18.5

15.8

47.7

2

Xã Thanh Sơn

10.6

18.4

19.3

12.6

38.0

3

Xã Phú Tân

4.6

8.0

8.4

5.5

16.6

4

Xã Phú Vinh

5.8

5.1

5.4

3.5

10.6

5

Xã Phú Lợi

5.2

4.8

5.1

3.3

10.0

6

Xã Phú Hòa

2.6

4.5

4.7

3.1

9.3

7

Xã Ngọc Định

3.5

6.1

6.4

4.2

12.6

8

Đô thị La Ngà

6.6

11.5

12.1

7.4

39.4

9

Xã Gia Canh

7.2

12.5

13.2

8.5

10

Xã Phú Ngọc

7.5

13.0

13.7

11

Xã Phú Cường

5.9

10.3

12

Xã Túc Trưng

4.5

13

Đô thị Phú Túc

14

3

4

5

8,3% - 9,1% 8,3% - 9,1%

Sử dụng đất •

Đất xây dựng đô thị

Chi tiêu đất xây dựng dành cho đô thị

ha

150

420

1467

m2/người

150 - 160

175 - 180

%

> 99

> 99

Cấp

IV

IV

Hạ tầng kỹ thuật •

Tỷ lệ dùng điện

Giao thông

Đường huyện

Đường xã

%

50 - 60

50 - 60

50 - 60

Đường xã

Cấp

IV

IV

IV

Đường liên xã

Cấp

V

V

V

Hạ tầng xã hội •

Nông thôn mới

%

100

100

Lao động

%

> 62

> 62

25.9

Tỷ lệ hộ nghèo

%

< 23

< 23

8.9

12.8

10.8

7.0

21.3

Gia đình đạt chuẩn văn hóa

%

> 98

> 98

7.8

4.9

3.2

9.6

Khu phố đạt chuẩn văn hóa

%

> 90

> 90

5.4

9.4

13.2

8.6

27.0

Xã Suối Nho

6.3

11.0

11.6

7.5

22.7

Tỷ lệ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa

%

> 98

> 98

Tổng

75.7

122.3

128.8

83.2

255.8

Y tế

%

100

100

• Chú thích

• •

Chỉ tiêu đất dân dụng: 36% Chỉ tiêu đất điểm dân cư nông thôn: 25%

Chỉ tiêu đất dân dụng: 33% Chỉ tiêu đất điểm dân cư nông thôn: 22%

• •

Chỉ tiêu đất dân dụng: 30% Chỉ tiêu đất điểm dân cư nông thôn: 20%

6

Môi trường •

Sử dụng nước sạch

%

100

100

Xử lý chất thải

%

100

100

Tỷ lệ che phủ cây xanh

%

57

57

33



CHƯƠNG 4: TIỀN ĐỀ, PHƯƠNG ÁN & ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÙNG


VẤN ĐỀ

4.1. tiền đề phát triển vùng

Tổng hợp vấn đề Có thể thấy, huyện Định Quán hiện tại đang là một huyện nghèo, tỷ lệ đô thị hóa thấp, kinh tế

Quan điểm thiết kế

chủ yếu dựa vào nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, chưa có nhiều bước phát triển đáng

Với tư tưởng lấy YẾU TỐ BỀN VỮNG làm NÒNG CỐT, nhóm nghiên cứu đưa hình ảnh một

kể. Trong tương lai , với những tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, hạ tầng

cái cây đang đâm trồi nảy lộc đặc trưng cho sự phát triển của vùng huyện. RỄ (ROOTS) ,

được đầu tư, nền kinh tế của huyện sẽ tăng trưởng rõ rệt. Với những yếu kém hiện tại về kinh

VÒNG TUỔI (RINGS) và NHỊP ĐIỆU (RHYTHM) là những yếu tố hình thành nên CẤU TRÚC

tế-xã hội, môi trường - cảnh quan sinh thái, hình thái không gian chưa rõ ràng, huyện sẽ gặp

CỦA MỘT CÁI CÂY, được sử dụng để giải quyết bài toán về CẤU TRÚC CỦA VÙNG HUYỆN

nhiều trở ngại trong quá trình phát triển như: bất ổn định xã hội, phát triển kinh tế ồ ạt, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên .... Bởi vậy, hình thành và phát triển một cấu trúc không gian bền vững là một trong những mục tiêu cấp thiết ngay lúc này.

36


QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ

Tầng bậc, khép kín và theo giai đoạn

ROOT Yếu tố rễ đặc trưng cho tính tầng bậc và phân cấp

Định hướng sản xuất kinh tế theo mô hình vòng tròn khép kín

Các yếu tố không gian phát triển liên kết theo từng cấp

Định hướng các trục không gian tầng bậc và rõ ràng

Chất thải từ hoạt động sản xuất kinh tế làm ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí

Cấu trúc không gian huyện chưa rõ ràng

Chưa có định hướng bảo vệ các yếu tố sinh thái cảnh quan quan trọng

Chưa có định hướng phát triển không gian Các yếu tố không gian phát triển liên kết theo từng cấp

Các yếu tố không gian phân tán, rời rạc

RING Yếu tố vành đai đặc trưng cho liên kết vòng tròn khép kín

Chưa phát triển hệ thống hạ tầng xanh

RHYTHM Yếu tố nhịp điệu đặc trưng cho sự kết nối hài hòa các yếu tố trong thiết kế

Phát triển không gian

Xây dựng hệ thống hạ tầng xanh liên kết nhịp nhàng các yêu tố thiên nhiên- thiên nhiên và con người- thiên nhiên

Thúc đẩy các ngành công nghiệp vận chuyển

RING - ROOT - RHYTHM Ba yếu tố này kết hợp tạo nên một hệ thống, một cơ thể, một hệ sinh thái hài hòa, bền vững và đa dạng.

Ngập lụt, nước mưa khó thoát ở các khu vực trũng

Các ngành kinh tế thiếu liên kết, chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm

Đa dạng và phân cấp tầng bậc các cơ sở kinh tế

Xây dựng hệ thống hạ tầng xanh liên kết nhịp nhàng các yêu tố thiên nhiên- thiên nhiên và con người- thiên nhiên

Yếu tố thiên nhiên rời rạc, không ăn nhập với cấu trúc phát triển KT-XH vùng hiện hữu

Phát triển kinh tế- xã hội

Sản xuất kinh tế còn rập khuôn, chưa đặc trưng

Phân cấp tầng bậc hệ thống sinh thái cảnh quan khu vực theo các mức độ bảo tồn- hạn chế khai thác- khai thác

Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi, không có định hướng

Tự nhiên, môi trường và sinh thái cảnh quan

Hệ thống hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người dân

Phân cấp tầng bậc hệ thống điểm dân cư và hạ tầng xã hội đi kèm

Phân cấp tầng bậc hệ thống sinh thái cảnh quan khu vực theo các mức độ bảo tồn- hạn chế khai thác- khai thác

Chưa có hệ thống sinh thái cảnh quan tổng thể của huyện Kinh tế huyện còn dựa dẫm nhiều vào trục QL.20

Định hướng sản xuất kinh tế theo mô hình vòng tròn khép kín

Kinh tế huyện còn dựa dẫm nhiều vào trục QL.20

Đa dạng và phân cấp tầng bậc các trục kinh tế

Phân cấp tầng bậc hệ thống sinh thái cảnh quan khu vực theo các mức độ bảo tồn- hạn chế khai thác- khai thác

Xây dựng hệ thống hạ tầng xanh liên kết nhịp nhàng các yêu tố thiên nhiên- thiên nhiên và con người- thiên nhiên

Xây dựng hệ thống hạ tầng xanh liên kết nhịp nhàng các yêu tố thiên nhiên- thiên nhiên và con người- thiên nhiên

Phân cấp tầng bậc hệ thống sinh thái cảnh quan khu vực theo các mức độ bảo tồn- hạn chế khai thác- khai thác

37


Tính chất vùng huyện Huyện Định Quán được xác định 5 tính chất sau: • Là TRUNG TÂM CỦA VÙNG PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI,là cửa ngõ của tỉnh tiếp cận với vùng Tây Nguyên và vùng duyên hải nam trung bộ • Là ĐẦU TÀU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI, có vai trò thúc đẩy kinh tế vùng liên huyện. • Là vùng ĐẦU NGUỒN HỆ THỐNG THỦY VĂN của vùng tỉnh Đồng Nai, vùng Tp.HCM, vùng Đông

TIỀN ĐỀ

4.1. tiền đề phát triển vùng

Nam Bộ. • Là một phần của vùng ven hồ Trị An, có vai trò xây dựng HÀNH LANG KINH TẾ SINH THÁI VEN HỒ

1

LÀ TRUNG TÂM CỦA VÙNG PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI,LÀ CỬA NGÕ CỦA TỈNH TIẾP CẬN VỚI VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

2

LÀ ĐẦU TÀU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI, CÓ VAI TRÒ THÚC ĐẨY KINH TẾ VÙNG LIÊN HUYỆN.

3

LÀ VÙNG ĐẦU NGUỒN HỆ THỐNG THỦY VĂN CỦA VÙNG TỈNH ĐỒNG NAI, VÙNG TP.HCM, VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.

4

LÀ MỘT PHẦN CỦA VÙNG VEN HỒ TRỊ AN, CÓ VAI TRÒ XÂY DỰNG HÀNH LANG KINH TẾ SINH THÁI VEN HỒ

Vai trò và vị thế của vùng huyện

Theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đồng Nai thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, HUYỆN ĐỊNH QUÁN THUỘC TIỂU VÙNG III (vùng đô thị - công nghiệp hành lang Quốc lộ 20) theo phân vùng phát triển quy hoạch vùng tỉnh Đồng Nai. Trong đó thị trấn Định Quán là trung tâm chính trị - kinh tế - xã hội, thương mại và dịch vụ quan trọng của huyện Định Quán; là đầu mối giao thông phát triển du lịch và kinh tế trên địa bàn tỉnh, trung tâm tiểu vùng kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - du lịch của tỉnh. Nằm trong VÙNG SINH THÁI PHÍA BẮC TỈNH ĐỒNG NAI bao gồm huyện Định Quán, Tân Phú và một phần huyện Vĩnh Cửu, quan hệ trực tiếp với tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước. Vùng có chức năng bảo tồn rừng cảnh quan, bảo vệ nguồn nước và sự đa dạng sinh học. Phát triển vùng nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao (chủ yếu vùng chuyên canh sản xuất cao su); phát triển thương mại - dịch vụ; du lịch sinh thái cảnh quan rừng Nam Cát Tiên, hồ Trị An, ven sông Đồng Nai, khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai. 38


PHÁT TRIỂN VÙNG

STT

Tiềm năng

Nguồn lực phát triển

1

Phát triển đa dạng mô hình sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp

Tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm 64.01% bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, đồng thời Nông- lâm- ngư nghiệp chiếm 54.7% cơ cấu kinh tế vùng huyện, tận dụng được tài nguyên cảnh quan và thiên nhiên có sẵn, chính là cơ sở cho việc phát triển đa dạng mô hình sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp còn nhiều hạn chế của vùng huyện.

2

Khai thác kết hợp bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng huyện

Diện tích rừng, Vườn Quốc gia và Mặt nước chiếm khoảng 50% tổng diện tích vùng huyện. Đây là tài nguyên thiên của vùng huyện, nếu được bảo tồn gìn giữ sẽ đem lại cho khu vực một nguồn thu nhập tương đối lớn từ du lịch dịch vụ.

Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội vùng huyện

Hiện tại trên địa bàn huyện đã có 3 cụm công nghiệp tập trung, các trang trại và điểm tiểu thủ công nghiệp,các điểm hạ tầng xã hội được phân bố, trên cơ sở cơ cấu kinh tế vùng huyện những năm gần đây chuyển dịch theo hướng phát triển công nghiệp, khu vực có đầy đủ nguồn lực để phát triển một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội,

4

Công nghiệp vận chuyển và Logistic

Với vị trí nằm ở giao lộ giữa các trục hành lang kinh tế lớn, công nghiệp vận chuyển và Logistic là một hướng đi chiến lược của vùng huyện

5

Phát triển du lịch trải nghiệm, khám phá và văn hoá

Tận dụng điều kiện tự nhiên và cảnh quan, văn hoá dân tộc đa dạng, tiềm năng phát triển du lịch đa dạng là một hướng đi đầy tiềm năng của vùng huyện. Tuy nhiên cần quản lý chặt chẽ các hoạt động du lịch, tránh làm ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường

6

Xây dựng mô hình kinh tế bền vững.

Các yếu tố kinh tế trong vùng huyện như nông- lâm- ngư nghiệp, công nghiệp sản xuất, chế biến, vận chuyển và logistic, du lịch là cơ sở để xây dựng một mô hình kinh tế tổng thể của huyện, trong đó các ngành sẽ bổ trợ cho nhau.

3

Viễn cảnh

Với những tiềm năng và nguồn lực phát triển, trong tương lai, huyện Định Quán sẽ: • Là một vùng phát triển kinh tế theo hướng bền vững • Là vùng phát triển đa dạng Nông- Lâm- Ngư nghiệp • Là vùng sản xuất nông sản quy mô lớn • Là vùng phát triển du lịch khám phá, nghỉ dưỡng, trải nghiệm • Là vùng phát triển công nghiệp vận chuyển và Logistic

PHÁT TRIỂN KINH TẾ KẾT HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CƠ SỞ

HÌNH THÀNH CHUỖI KINH TẾ KHAI THÁCSẢN XUẤTTIÊU THỤ CẤP VÙNG

PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XANH

BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC HỆ THỦY VĂN KHU VỰC

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, ỔN ĐỊNH KINH TẾ XÃ HỘI

Chiến lược phát triển vùng

Dựa vào vị thế, tính chất, tiềm năng và nguồn lực phát triển vùng huyện, nhóm nghiên cứu đề xuất chiến lược phát triển vùng bao gồm : • Phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trường; Mô hình 3R đan xen giữa phát triển kinh tế-xã hội, môi trường sinh thái cảnh quan và bảo tồn cấu trúc không gian huyện. • Hình thành chuỗi kinh tế khai thác- sản xuất - tiêu thụ cấp vùng: Áp dụng mô hình kinh tế vòng tròn, sản phẩm và chất thải của ngành sản xuất này là nguồn sản xuất của ngành kinh tế khác. • Bảo vệ nguồn nước hệ thuỷ văn khu vực: Đảm bảo hệ thuỷ văn bao gồm sông suối hồ, các lưu vực, đầu nguồn được bảo vệ chặt chẽ. • Phát triển hạ tầng xanh: Bao gồm công viên, vườn hoa, nông nghiệp dạng rừng, vành đai nông nghiệp thoát nước,... • Phát triển hạ tầng cơ sở: Bao gồm việc nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và quy hoạch các điểm hạ tầng xã hội hợp lý và chặt chẽ. • Phát triển bền vững kinh tế- xã hội: Hướng tới mục tiêu chung là phát triển bền vững 39


Mô hình tập trung đa cực Mô hình áp dụng cho khu vực có địa hình chia cắt mạnh lại có sự thay đổi về địa hình và cảnh quanh. Đồng thời 4

4

4

5 5

kinh tế khu vực còn dựa nhiều vào

4

5

kinh tế khai thác thiên nhiên nên hình

5

5

thành nhiều vùng kinh tế. NĂM 2017 MÔ HÌNH ĐƠN CỰC

NĂM 2025 MÔ HÌNH ĐƠN CỰC PHÂN TÁN

Trung tâm hạt nhân là TT. Định Quán

Vùng huyện phân chia thành các vùng với các tính chất đặc trưng nhằm phát triển đa dạng kinh tế- xã hội, hạt nhân là TT. Định Quán.

NĂM 2030 MÔ HÌNH ĐA CỰC

Từ các vùng phân tán, hình thành ba cực phát triển: Vùng trung tâm, Vùng phía Tây, Vùng phía Đông

NĂM 2050 MÔ HÌNH ĐA CỰC THỐNG NHẤT

Trung tâm hạt nhân là đô thị La Ngà. Trên cơ sở mô hình đa cực, huyện Định Quán phát triển thành một hệ thống nhất

Phương án so sánh 01 Phương án chọn

KỊCH BẢN 01 hình dung vùng huyện trong tương lai sẽ phát triển đa hướng, tạo ra nhiều vùng phát triển đa dạng( Mô hình đa cực phân tán), rồi hoàn VÙNG 1: Vùng phía Đông tổng hợp KT-XH, bảo thiện mô hình đa cực vào năm 2030, sau đó định vệ môi trường hướng phát triển đa cực thống nhất vào năm 2050. VÙNG 2: Vùng phía Tây trung tâm nông nghiệp Khi đó, tổng thể huyện là một hệ thống xuyên suốt CNC kết hợp logistic nhưng vẫn duy trì được sự đa dạng ở từng khu VÙNG 3: Vùng phía Tây kinh tế sinh thái vực.

VÙNG KINH TẾ SINH THÁI

Mô hình

IIb

VÙNG NÔNG NGHIỆP CNC KẾT HỢP LOGISTIC

VÙNG TỔNG HỢP KINH TẼ XÃ HỘI

IIa III

I

STT

Các chỉ tiêu đánh giá

1

2

1

Kết nối liên vùng thuận lợi

10

8

7.5

2

Phù hợp với phương án phân vùng

10

8

7

3

Khả năng liên kết và phát triển cân bằng tỉnh

15

12

14

4

Động, mềm dẻo và thích ứng hiện tại và tương lai

20

18

16

5

Khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển bền vững, hài hòa môi trường

15

11

14

6

Kết hợp phát triển đô thị, phát triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch sử dụng đất

20

14

18

7

Nâng cao sức hấp dẩn và tạo ra thương hiệu cho tỉnh

10

7

9

100

78

85.5

Tổng cộng 40

Điểm

So so sánh lựa chọn mô hình

PHƯƠNG ÁN SO SÁNH 01

4.2. phương án so sánh


PHƯƠNG ÁN SO SÁNH 02

Mô hình chuỗi Mô hình này áp dụng cho các địa bàn lãnh thổ rộng lớn, dân cư thưa thớt hoặc phân bố tập trung trong các đô 4

4

4

5

thị hoặc điểm dân cư kiểu đô thị trong

5

5 5

các vùng công nghiệp khai thác, vùng

4

4

5

rừng núi. NĂM 2017 MÔ HÌNH ĐƠN CỰC

Trung tâm hạt nhân là TT. Định Quán

Phương án so sánh 02

VÙNG 1: Vùng đô thị trung tâm VÙNG 2: Vùng nông nghiệp phía Bắc VÙNG 3: Vùng nông nghiệp phía Nam

KỊCH BẢN 02 minh họa trong tương lai, trục đô thị của vùng huyện phát triển mạnh, huyện phân chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng Đô thị và vùng Nông thôn. Khi đó, vùng nông thôn liên kết với nhau, hình thành một chuỗi nông nghiệp ngoại vi vùng đô thị.

NĂM 2025 MÔ HÌNH CHUỖI ĐÔ THỊ

Các điểm dân cư nông thôn phát triển hình thành một chuỗi đô thị ven QL20, hình thành ba vùng lớn

Các tiêu chí đánh giá

Các chuỗi nông nghiệp liên kết tạo thành một vành đai nông nghiệp bao lấy hệ thống đô thị trung tâm.

II

Điểm 1

2

1

Phù hợp với tầm nhìn và mục tiêu chiến lược

10

8.5

7

2

Điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường

12

8

7

3

Tổ chức sản xuất và phân công lao động

15

8

7

4

Tổ chức hệ thống phân bố dân cư

15

9

8

5

Khả năng kết nối nội, ngoại vùng

10

9

8

6

Phù hợp với tổ chức chính trị hành chính và quản lý

10

9

8

7

Tính đồng nhất

10

9

8

8

Gắn với giao thông và kết cấu hạ tầng diện rộng

13

8

8

9

Quy mô hợp lý

5

3

2

100

71.5

63

Tổng cộng

Các vùng nông nghiệp hình thành hai chuỗi nông nghiệp song song với chuỗi đô thị Trung tâm

NĂM 2050 MÔ HÌNH CHUỖI ĐÔ THỊ KẾT HỢP VÀNH ĐAI NÔNG THÔN

VÙNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, DU LỊCH SINH THÁI KHÁM PHÁ

Kịch bản STT

NĂM 2030 MÔ HÌNH CHUỖI SONG SONG

So so sánh lựa chọn kịch bản phát triển

VÙNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, HÀNH LANG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

VÙNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CÔNG NGHIỆP LOGISTIC, THƯƠNG MẠI

I

III

41


TIÊN T Á MC A AN I G

T. LÂM ÐỒNG

RỪNG SẢN XU

Định hướng phát triển KT-XH

H UY

TX. ÐÔNG XOÀI ẤT

ỆN

Phương án định hướng kinh tế từ dạng chuỗi dải thành dạng CHUỖI VÒNG TRÒN: Ứng dụng thành tựu khoa học- kỹ thuật, các ngành đóng vai trò là một thành phần trong chuỗi sản xuất kinh tế, đầu thải của thành phần này là đầu vào của một thành phần khác trong chuỗi vòng tròn kinh tế.

TP. ÐÀ LẠT

N

H

Foo

THANH SƠN

d

chuyên canh cây công nghiệp

est TT. ĐỊNH QUÁN

NGỌC ĐỊNH

Ú

P

PHÚ VINH

for

PHÚ TÂN

TỔNG THỂ

VƯ ỜN QU ỐC

4.3. định hướng phát triển kinh tế- xã hội

PHÚ HOÀ PHÚ LỢI

TP. ÐÀ LẠT

4 GIA CANH

LA NGÀ

PHÚ NGỌC

5

5 TÚC TRƯNG

5

chuyên canh cây 1 năm

5

chuyên canh cây công nghiệp

TH

PHÚ TÚC

BÌ N

H

TP. BIÊN HÒA TP. HỒ CHÍ MINH

SUỐI NHO

TX. LONG KHÁNH

Trục hành lang kinh tế truyền thống Trục hành lang kinh tế Dầu Giây - Đà Lạt

42

4

U ẬN

PHÚ CƯỜNG

Trục hành lang kinh tế công- nông nghiệp Trục hành lang kinh tế du lịch sinh thái


PHÂN TÍCH

Hệ thống kinh tế-xã hội vùng

TRUNG TÂM của chuỗi sản xuất là TRANG TRẠI KẾT HỢP VỚI KHO TÀNG, KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP. Như vậy chuỗi sản xuất quy mô vùng trở nên khép kín và hạn chế được chất thải ra môi trường..

Thương mại- Dịch vụ

Thương mại dịch vụ tập trung ở hai ngành chính: •Kinh doanh nông sản công nghệ cao •Du lịch trải nghiệm, du lịch khám phá và du lịch văn hoá bao gồm:Trekking,Camping,Làng Văn hoá,Khu di tích lịch sử,Khám phá thiên nhiên,Du lịch sinh thái nghỉ dưỡng,Du lịch trải nghiệm làng bè

Kinh tế cấp huyện Sản xuất hàng hóa tập trung tại các nhà máy xí nghiệp lớp để vận chuyển tới các đô thị trong huyện

Hoa quả và thức ăn gia súc

Công nghiệp

Phát triển công nghiệp nhằm liên kết các ngành nghề và tìm đầu ra cho các sản phẩm của huyện. • Công nghiệp Logistic • Công nghiệp chế biến • Công nghiệp tái chế: Chuyển hoá các cụm công nghiệp trở thành các trung tâm tái chế cho khu vực, là yếu tố then chốt của chuỗi kinh tế xoay vòng

Thực phẩm thô Biomass

Kinh tế cấp xã Tập trung hàng hóa tại các kho bãi thuộc các trang trại lớn gắn liền với các liên xã để đưa tới nhà máy hoặc kinh doanh tại đô thị

Thức ăn gia súc, giống cây trồng.

Hàng lâm sản Thức ăn cho thủy sản Hàng nông sản

FOOD FOREST

Hàng thủy sản

Cám cho gia súc

ĐA DẠNG HOÁ NÔNG NGHIỆP, đưa các mô hình như “ Cánh đồng lớn”, “Food Forest”, Trang trại Organic, Trang trại kết hợp kho tang vào nhằm khép kín chuỗi sản xuất vòng tròn. Các ngành nông nghiệp chính bao gồm: • Nông nghiệp quy mô lớn (“Cánh đồng lớn”, Ngư nghiệp nhà bè) • Nông nghiệp kết hợp bảo tồn cảnh quan sinh thái(“Food forest”) • Nông nghiệp kết hợp phục vụ đời sống sinh hoạt (Những cánh đồng lúa ven đô thị nhằm thoát nước mặt cho đô thị và các khu dân sinh nằm trong vùng trũng địa hình)

Hàng nông sản Thức ăn gia súc

Kinh tế liên huyện Nhập và xuất hàng tại các đầu mối giao thông gắn liền các đô thị

Phân bón

RỪNG CÂY CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP

CÂY ĂN QUẢ VÀ LÚA LÀNG CHÀI

LÂM TRƯỜNG

Nông- Lâm - Ngư nghiệp

NHÀ MÁY TÁI CHẾ

NUÔI BÈO

CÂY 1 NĂM TRANG TRẠI

43


Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

II

I

31582 30409 7602 90

XÃ NGỌC ĐỊNH

VƯ ỜN QU ỐC

II

T. LÂM ÐỒNG

TIÊN T Á C M A N A GI

XÃ THANH SƠN

Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

I

4331 10095 2524 233

I

Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

1276 40472 10118 3171

XÃ PHÚ VINH Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

2334 8479 2120 363

XÃ PHÚ TÂN Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

4444 13242 3311 298

H UY

TX. ÐÔNG XOÀI

TT. ĐỊNH QUÁN (LOẠI 4)

ỆN

Định hướng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn

TP. ÐÀ LẠT

PHÚ TÂN PHÚ VINH

HI

THANH SƠN

II

ĐÔ THỊ LA NGÀ (LOẠI 5) Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

8356 19012 4753 230

TT. ĐỊNH QUÁN

QL 2

Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

2470 8001 2000 324

Cấu trúc định hướng phát triển đô thị và điểm dân cư được phân bố THEO DẠNG TẦNG BẬC, từ cấp cao nhất là đô thị loại IV (TT. Định Quán), các đô thị loại V( TT. La Ngà, TT. Phú Túc) , trung tâm cụm liên xã (trung tâm Gia Canh, trung tâm Thanh Sơn, trung tâm Suối Nho) và hệ thống các điểm dân cư nông thôn.

XÃ PHÚ HÒA

TP. ÐÀ LẠT Diện tích (ha)

PHÚ LỢI

I

Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

TL 775

GIA CANH

0

LA NGÀ

Ú

PHÚ HOÀ

4

NGỌC ĐỊNH

PHÚ NGỌC

XÃ PHÚ LỢI

P

6997 21585 5396 308

N

Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

II

XÃ PHÚ NGỌC

TỔNG THỂ

4.4. định hướng phát triển đô thị và điểm dân cư nông thôn

1521 7400 1850 486

XÃ GIA CANH

I

Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

TL 761

5

17186 20691 5173 120

CT.

5

TÚC TRƯNG

TH

5

PHÚ TÚC

BÌ N

H

TP. BIÊN HÒA

TL 763

SUỐI NHO

TP. HỒ CHÍ MINH

III 44

XÃ PHÚ CƯỜNG Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

5821 16989 4247 292

4

5

U ẬN

PHÚ CƯỜNG

14

III

XÃ PHÚ TÚC Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

2983 20825 5206 698

III

TX. LONG KHÁNH

XÃ SUỐI NHO Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

3324 18185 4546 698

4 III

XÃ TÚC TRƯNG Diện tích (ha) Dân số (người) Hộ dân (hộ) Mật độ (người/km2)

3911 7651 1913 153

Đô thị loại 4

5

Trung tâm cụm xã

Đô thị loại 5


PHÂN TÍCH

TT. ĐỊNH QUÁN (Trung tâm huyện)

Đô thị La Ngà

Đô thị Phú Túc Xã Gia Canh (Trung tâm liên xã)

Xã Thanh Sơn (Trung tâm liên xã)

Xã Suối Nho (Trung tâm liên xã) X.Phú Lợi

X.Ngọc Định

Tên cụm liên xã

Tên xã

Cụm liên xã phía Đông Trung tâm Gia Canh Phú Tân Phú Lợi Phú Hòa Phú Vinh Cụm liên xã trung tâm 2 Trung tâm Thanh Sơn Phú Ngọc Ngọc Định Cụm liên xã phía Tây 3 Trung tâm Suối Nho Phú Cường Túc Trưng 1

Tên vùng

Tên đô thị

X.Phú Hòa

X.Phú Ngọc

X.Túc Trưng X.Phú Cường

Hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn

Hệ thống đô thị bao gồm: TT. ĐỊNH QUÁN(lên loại 4), ĐÔ THỊ PHÚ TÚC (lên loại 5), ĐÔ THỊ LA NGÀ (lên loại 5). Trong đó TT. Định Quán mở rộng ranh giới hành chính, sáp nhận 1 phần của Xã Phú Vinh và Xã Phú Lợi. Dự báo năm 2030, TT. Định Quán trở thành đô thị loại 4, xã La Ngà lên đô thị loại 5. Năm 2035, hình thành đô thị Phú Túc loại 5. Hình thành các cụm xã tại các tiểu vùng nhằm mục đích liên kết các xã, phát triển kinh tế - xã hội. Tiểu vùng Phía Tây có cụm liên xã: Suối Nho, Túc Trưng, Phú Cường TRUNG TÂM TẠI XÃ SUỐI NHO. Tiểu vùng phía Đông có cụm liên xã: Gia Canh, Phú Lợi, Phú Hòa, Phú Tân, Phú Vinh TRUNG TÂM TẠI XÃ GIA CANH. Tiểu vùng trung tâm có cụm liên xã: Phú Ngọc, Ngọc Định, Thanh Sơn TRUNG TÂM TẠI XÃ THANH SƠN.

Diện tích Hiện trạng 2017 Dự báo 2030 Dự báo 2050 (ha) (người) (người) (người) 10770.1 17186.2 4444.0 2470.1 1521.8 2334.1 42911.7 31582.9 6997.8 4331.0 14162.3 3324.0 5821.1 5017.2

63944 18064 11561 13188 6460 14671 54205.0 26548 18844 8813 41987.0 15876 14832 11279

57814 20691 13242 8001 7400 8479 62088.5 30409 21585 10095 42825.5 18185 16989 7651

71245 25498 16319 9860 9119 10449 62478.0 37474 12564 12440 52775.1 22410 20936 9429

Hệ thống hạ tầng xã hội

Hạ tầng xã hội được phân bố phụ thuộc vào phân loại đô thị và điểm dân cư nông thôn của xã/ đô thị, khoảng cách phục vụ, chức năng của đô thị và điểm dan cư nông thôn. Hệ thống hạ tầng xã hội đồng bộ và nằm trong hệ thống cơ sở phát triển kinh tế xã hội đã được đề ra.

4

Đô thị loại 4

Diện tích Hiện trạng 2017 Dự báo 2030 Dự báo 2050 (ha) (người) (người) (người)

1 Vùng phía Đông TT. Định Quán 1276.4 2 Vùng trung tâm La Ngà 8256.7 3 Vùng phía Tây Phú Túc 2983.3 Tổng 12516.5

21862 16598 13582 52042.0

40472 19012 20825 80309.5

49875 37464 25664 113003.0

5

5

Đô thị loại 5

Trung tâm cụm xã

FOOD FOREST

Trung tâm xã RỪNG CÂY CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP

CÂY ĂN QUẢ VÀ LÚA LÀNG CHÀI

LÂM TRƯỜNG

NUÔI BÈO

CÂY 1 NĂM TRANG TRẠI

45


T. LÂM ÐỒNG

TIÊN T Á C M A N A GI

Hệ thống hạ tầng được PHÂN LOẠI THEO CÁC CẤP VÀ THEO NHU CẦU SỬ DỤNG. Hạ tầng kỹ thuật phân loại theo cấp Quốc gia, cấp liên vùng, cấp vùng tỉnh và cấp vùng huyện. Trong khi đó hạ tầng xanh phân loại theo mục đích ( thoát nước mưa, bảo tồn hệ sinh thái...) và theo mức độ ( cấm, hạn chế, kết hợp xây dựng và bảo tồn)

ỆN

trục bảo vệ cả nh qua n mô i trư ờng sin ht há i

Định hướng phát triển hạ tầng

H UY

TX. ÐÔNG XOÀI

nai ồng gđ n ô s

TP. ÐÀ LẠT

TÂ N

Ú

P

H

TP. ÐÀ LẠT 4

TL 761 Ị . LO N G - TH

KH

Ồ TRỊ AN A NGÀ- H SÔNG L

ÁI tRỤC KINH TẾ D U LỊC H SINH TH

EN HÁI V INH T NG S RƯỜ ÔI T NM QUA ẢNH CC TRỤ

TRỤC KIN H TẾ T H

UÁN- TÂN P H Ú ÐỊNH Q HẤTNG N

- CẨM MỸ ÁNH

TL 775

QL 20

NX

UẤT

LIÊN XÃ

5

TỔNG THỂ

VƯ ỜN QU ỐC

4.5. định hướng phát triển hạ tầng

CT.

14 5

5

4

U ẬN

TRỤC KIN H T Ế S Ả

TH

5

BÌ N

H

TP. BIÊN HÒA

TL 763

TP. HỒ CHÍ MINH

TX. LONG KHÁNH Trục hành lang kinh tế truyền thống Trục hành lang kinh tế Dầu Giây - Đà Lạt

46

Trục sinh thái cảnh quan Trục hành lang kinh tế công- nông nghiệp Trục hành lang kinh tế du lịch sinh thái


PHÂN TÍCH

Điểm giao Vùng đệm sinh thái cảnh quan Hành lang sinh thái cảnh quan

Sơ đồ tổ chức hạ tầng giao thông

Thiết kế đường

Tiêu chuẩn thiết kế đường GTNT 22TCN 210-92; Quyết định số 315/ QĐ- BGTVT về việc hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020.

VƯỜN QUỐC GIA

CÂY CÔNG NGHIỆP

RỪNG SẢN XUẤT

Phát triển vận tải theo hướng hiện đại; ứng dụng công nghệ vận tải tiên tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải nhằm đáp ứng được yêu cầu CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN, GẮN KẾT ĐƯỢC MẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỊA PHƯƠNG VỚI MẠNG QUỐC LỘ, TẠO SỰ LIÊN HOÀN, THÔNG SUỐT và chi phí vận tải hợp lý, phù hợp với đa số người dân; hạn chế tai nạn giao thông và giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình khai thác vận tải.

Sơ đồ tổ chức hạ tầng xanh

Hệ thống hạ tầng xanh được tổ chức theo thứ bậc và bài bản, giải quyết các vấn đề như LIÊN KẾT HỆ SINH THÁI, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRŨNG NƯỚC NGẬP LỤT CỦA VÙNG HUYỆN, BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN, RỪNG NGUYÊN SINH .

CÂY LÂU NĂM

CÂY LÂU NĂM

LÚA/ CÂY 1 NĂM

LÚA/ CÂY 1 NĂM RPH VEN SÔNG

FOOD FOREST RPH VEN SÔNG

RPH VEN SÔNG

RPH ĐỆM

RỪNG CÂY CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP

CÂY ĂN QUẢ VÀ LÚA LÀNG CHÀI

LÂM TRƯỜNG

NUÔI BÈO

CÂY 1 NĂM TRANG TRẠI

47


T. LÂM ÐỒNG

TIÊN T Á C M A N A GI TT. ĐỊNH QUÁN

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

XÃ TÚC TRƯNG

VƯ ỜN QU ỐC

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

458 805 13 1276

XÃ THANH SƠN Đất nông nghiệp(ha) 14197 Đất phi nông nghiệp(ha) 1059 Đất khác(ha) 16348 Tổng diện tích(ha) 31603

3911 356 751 5017

XÃ NGỌC ĐỊNH Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

3248 367 719 4335

XÃ PHÚ VINH

H UY

TX. ÐÔNG XOÀI

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

1867 305 163 2334

Định hướng sử dụng đất

ỆN

TP. ÐÀ LẠT

PH Ú

PHÚ TÂN

XÃ PHÚ TÂN

ÂN

T

PHÚ VINH THANH SƠN

TT. ĐỊNH QUÁN

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

3899 480 69 4448

Sử dụng đất được phân bố , định hướng và phát triển dựa vào các định hướng về KT-XH, về dân cư, về hạ tầng và các dự báo tổng thể; từ cấu trúc sử dụng đất tổng thể phân bố cấu trúc sử dụng đất tới từng xã, làm định hướng cho các đồ án nhỏ hơn.

TỔNG THỂ

4.6. định hướng sử dụng đất

PHÚ HOÀ PHÚ LỢI

TP. ÐÀ LẠT

4

NGỌC ĐỊNH

GIA CANH LA NGÀ

PHÚ NGỌC Đất an ninh Đất nuôi trồng thủy sản

5

XÃ PHÚ LỢI Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

PHÚ CƯỜNG

2368 99 5 2470

5

5

4

U ẬN

TÚC TRƯNG XÃ PHÚ HOÀ

5

TH

PHÚ TÚC XÃ PHÚ CƯỜNG

669 392 4763 5825

SUỐI NHO

TP. HỒ CHÍ MINH

48

2385 563 36 2983

TX. LONG KHÁNH

XÃ GIA CANH Đất nông nghiệp(ha) 15890 Đất phi nông nghiệp(ha) 845 Đất khác(ha) 466 Tổng diện tích(ha) 17202

Trục hành lang kinh tế truyền thống XÃ LA NGÀ

XÃ SUỐI NHO

XÃ PHÚ TÚC Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

BÌ N

1287 220 16 1525

H

TP. BIÊN HÒA

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

2321 748 187 3328

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

XÃ PHÚ NGỌC 2838 644 4779 8261

Đất nông nghiệp(ha) Đất phi nông nghiệp(ha) Đất khác(ha) Tổng diện tích(ha)

4984 629 1389 7002

Trục hành lang kinh tế Dầu Giây - Đà Lạt

Trục sinh thái cảnh quan Trục hành lang kinh tế công- nông nghiệp Trục hành lang kinh tế du lịch sinh thái


PHÂN TÍCH

NN- Đất trồng trọt NN- Đất trồng trọt

Đất mặt nước

Đất mặt nước

LN- Đất rừng phòng hộ

LN- Đất rừng phòng hộ

LN- Đất rừng sản xuất

Đất ở

Vườn Quốc Gia

Vườn Quốc Gia LN- Đất rừng sản xuất Đất ở nông thôn Đấat ở nông thôn NN- Đất chăn nuôi Đất công nghiệp Đất ở đô thị Đất thương mại dịch vụ Đất HTXH Đất HTKT Giao thông Đất an ninh

LN- Đất rừng đặc dụng Đất ở đô thị

Đất sản xuất

Đất ở được quy hoạch dựa trên hệ thống dân Đất sản xuất quy hoạch dựa trên nhu cầu kinh cư, quỹ đất xây dựng, nhu cầu đất ở dự báo. tế - xã hội, cấp trong hệ thống kinh tế-xã hội, yêu cầu về môi trường sinh thái và nhu cầu của người dân khu vực.

NN- Đất chăn nuôi Đất công nghiệp Đất thương mại dịch vụ Giao thông Đất HTKT Đất HTXH Đất nuôi trồng thủy sản Đất an ninh

Mô hình chuyển đổi cấu trúc sử dụng đất

62% ĐẤT NÔNG NGHIỆP

8% ĐẤT PHI NÔNG NGHIẸP

30% Cấu trúc sử dụng đất đề xuất ĐẤT KHÁC

Bảng dự báo sử dụng đất đất Diện tích STT Loại đất Tỷ lệ (%) (ha) A

STT Tên Xã/ Đô thị Đất nông nghiệp

Đất bảo tồn

Đất bảo tồn được quy hoạch và quản lý chặt chẽ, nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất tới môi trường sinh thái tự nhiên cũng như những tác động từ tự nhiên tới các điểm sản xuất và ở của người dân. Đất phi nông nghiệp

Đất khác

1

Phu Tan

3,899.22

479.98

68.70

32.98% 1.18% 31.81% 28.66% 10.33% 1.56% 16.77%

2

Phu Cuong

669.18

392.35

4,762.69

3

Tuc Trung

3,911.95

356.68

751.65

4

Phu Tuc

2,385.87

563.25

36.12

5

Suoi Nho

2,321.06

747.97

186.44

193

0.20%

6

La Nga

2,838.45

644.33

4,779.14

7515

7.70%

7

Phu Vinh

1,867.50

305.04

163.31

981 3231

1.01% 3.31%

8

TT.Dinh Quan

458.48

805.40

13.71

513

0.53%

9

Ngoc Dinh

3,248.49

366.59

719.29

73 204

0.07% 0.21%

10

Gia Canh

15,889.50

845.62

466.31

204

0.21%

11

Phu Ngoc

4,984.23

629.41

1,389.62

1836 473 29706 19528

1.88% 0.48% 30.45% 20.02%

12

Phu Loi

2,368.45

98.52

5.18

13

Phu Hoa

1,287.63

220.16

15.49

Đất vườn quốc gia

10178

10.43%

14

Thanh Son

14,197.54

1,059.64

16,348.03

Tổng

97548

100.00%

Đất nông nghiệp

60328

61.84%

Nông nghiệp Chăn nuôi Đất trồng trọt 2 Lâm nghiệp Rừng sản xuất Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Nuôi trồng thủy 3 sản Đất phi nông B nghiệp 1 Đất ở đô thị 2 Đất ở nông thôn Đất thương mại 3 dịch vụ 4 Đất an ninh 5 Đất hạ tầng xã hội Đất hạ tầng kỹ 6 thuật 7 Đất giao thông 8 Đât công nghiệp C. Đất khác 1 Đất mặt nước

32175 1149 31026 27959 10077 1520 16361

2 D

1

49


IÊ ÁT T C AM N A GI TT. ĐỊNH QUÁN

Diện tích:1057 ha Dân số: 21862 người Số hộ: 5465 hộ Mật độ: 2068 người/km2

VƯ ỜN QU ỐC

XÃ TÚC TRƯNG

XÃ THANH SƠN Diện tích: 31603 ha Dân số: 26548 người Số hộ: 6637 hộ Mật độ: 84 người/km2

Diện tích: 5206 ha Dân số: 11279 người Số hộ: 2829 hộ Mật độ: 216 người/km2

XÃ NGỌC ĐỊNH

XÃ PHÚ VINH

nai ồng gđ n ô s

H UY

Diện tích: 2443 ha Dân số: 14671 người Số hộ: 3667 hộ Mật độ: 600 người/km2

ỆN

trục bảo vệ cả nh qua n mô i trư ờng sin ht há i

Diện tích: 4335 ha Dân số: 8813 người Số hộ: 4516 hộ Mật độ: 203 người/km2

XÃ PHÚ TÂN

N

H

Phú Vinh ÁI tRỤC KINH TẾ D U LỊC H SINH TH

TRỤC KIN H TẾ T H

La Ngà 5

TT. ĐỊNH QUÁN Ị . LO N G - TH

KH

UÁN- TÂN P H Ú ÐỊNH Q HẤTNG N

Gia Canh

- CẨM MỸ ÁNH

TL 775

QL 20 LIÊN XÃ

Phú Ngọc

1

4

Ngọc Định

Ồ TRỊ AN A NGÀ- H SÔNG L

3

Phú Hoà

Phú Lợi TL 761

0 .2

L

Q

Thanh Sơn

EN HÁI V INH T NG S RƯỜ ÔI T NM QUA ẢNH CC TRỤ

4

Ú

P

Phú Tân

XÃ PHÚ CƯỜNG

Không gian đề xuất là kết quả của một quá trình nghiên cứu hệ thống tự nhiên, sinh thái cảnh quan, môi trường, quần cư, hạ tầng hiện trang; rồi đưa ra một kêt quả tối đa hài hoà giữa các yếu tố: tự nhiên, kinh tế và văn hoá, là một nhịp điệu ngầm chảy trong không gian của huyện.

Diện tích:4448 ha Dân số: 11561 người Số hộ: 2890 hộ Mật độ: 260 người/km2

ĐÔ THỊ PHÚ TÚC QL.20

Định hướng phát triển không gian

TỔNG THỂ

4.7. định hướng phát triển không gian N

UẤT

XÃ PHÚ LỢI

NX

TRỤC KIN H T Ế S Ả

5

CT.

14

U ẬN

2

Diện tích: 2585 ha Dân số: 13188 người Số hộ: 3297 hộ Mật độ: 510 người/km2

Phú Túc

TH

Túc Trưng Phú Cường

TL 763

Suối Nho

ĐÔ THỊ LA NGÀ Diện tích: 8261 ha Dân số: 16598 người Số hộ: 4150 hộ Mật độ: 201 người/km2

QL.20

TL.761

XÃ SUỐI NHO Diện tích: 3328 ha Dân số: 15876 người Số hộ: 3969 hộ Mật độ: 543 người/km2

50

5

4

XÃ PHÚ HOÀ

Diện tích: 1525 ha Dân số: 6460 người Số hộ: 1617 hộ Mật độ: 423 người/km2

H

BÌ N

5

XÃ GIA CANH Diện tích: 17202 ha Dân số: 18064 người Số hộ: 4516 hộ Mật độ: 105 người/km2

XÃ PHÚ NGỌC Diện tích: 7002 ha Dân số: 18844 người Số hộ: 4711 hộ Mật độ: 269 người/km2

Trục hành lang kinh tế truyền thống Trục hành lang kinh tế Dầu Giây - Đà Lạt

Trục hành lang kinh tế công- nông nghiệp Trục hành lang kinh tế du lịch sinh thái


PHÂN TÍCH

STT

1

2

2.1.

3

Tên vùng

Vùng phía Tây

Vùng Trung tâm

Á vùng Thanh Sơn

Vùng phía Đông

Tổng

Quy mô (ha)

Tính chất

29232.7

Nằm ở phía Tây và Tây Nam huyện Định Quán, liên kết trực tiếp với Vùng kinh tế Trung tâm và phụ cận vùng TP. Hồ Chí Minh, Trung tâm vùng tỉnh Đồng Nai thông qua QL20, Vùng kinh tế Đông và Đông Bắc vùng TP. Hồ Chí Minh, Vùng kinh tế phía Đông vùng tỉnh Đồng Nai thôn qua TL. 763, có vai trò đầu mối giao thông của vùng huyện đi các vùng phía Tây và phía Nam. Địa hình thuận lợi để phát triển và xây dựng, cảnh quan chủ yếu là đô thị ven quốc lộ, nông nghiệp cây công nghiệp, và nông nghiệp ven sông, dân cư đa phần là đô thị, hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội đã đồng bộ.

51168.5

Nằm trải dọc từ phía Đông Nam lên phía Bắc vùng huyện Định Quán, liên kết trực tiếp với Vùng kinh tế Đông và Đông Bắc vùng TP. Hồ Chí Minh, Vùng kinh tế phía Đông vùng tỉnh Đồng Nai thôn qua TL. 761, phát triển bám theo hệ thuỷ văn chính của khu vực ( song La Ngà, song Đồng Nai, hồ Trị An). Địa hình thay đổi theo hướng Tây NamĐông Bắc, chuyển dần từ địa hình- lượn sóng- đồi núi thấp, cảnh quan cũng thay đổi từ dạng đồng bằng, đô thị, tới nông thôn miền núi và rừng tự nhiên. Quỹ đất xây dựng thuận lợi ở phía Nam, ít thuận lợi ở phía Bắc. Hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ quanh khu vực QL.20.

31582.9

Á vùng Thanh Sơn nằm ở phía Bắc vùng huyện Định Quán, liên kết với hạt nhân vùng kinh tế Tây Bắc vùng TP. Hồ Chí Minh thông qua TL.761. Điều kiện tự nhiên ít thuận lợi để phát triển đô thị và sản xuất quy mô lớn, nhưng lại có cảnh quan đa dạng và phong phú, từ cảnh quan ven hồ Trị An, ven song La Ngà đến cảnh quan rừng tự nhiên của Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên. Dân cư chủ yếu là dân nông thôn, đa dạng dân tộc và chủ yếu sản xuất nông nghiệp.

17145.6

Nằm ở phía Đông và Đông Nam huyện Định Quán, liên kết trực tiếp với vùng Tây Nguyên, cụ thể là tỉnh Lâm Đồng thông qua QL.20 và CT.14, liên kết với vùng Đông Nam Bộ, cụ thể là tỉnh Bình Thuận thông qua TL.775. Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi để phát triển đô thị, tuy gặp khó khăn bởi địa hình dạng lượn sóng, nhiều khu vực bị trũng ngập, cảnh quan đa dạng từ đô thị ven quốc lộ, tới nông nghiệp, và rừng tự nhiên. Hạ tầng đồng bộ.

Phân vùng không gian

Vùng huyện được phân chia thành 3 vùng chính : Vùng phía Tây- hạt nhân là đô thị Phú Túc, vùng phía Đông- hạt nhân là thị trấn Định Quán và vùng trung tâm, hạt nhân là đô thị La Ngà. Trong vùng trung tâm, còn bao gồm Á vùng Thanh Sơn, trung tâm là trung tâm xã Thanh Sơn

Các trục phát triển KT-XH

Trục phát triển KT-XH được phát triển và phân cấp theo định hướng phát triển KT-XH, phân bố cơ sở dựa vào hệ thống tự nhiên của khu vực.

Các trục xanh bảo vệ môi trường

Hệ thống các hành lang sinh thái cảnh quan bám theo các yếu tố tự nhiên của vùng huyện, bao gồm hệ thống thuỷ văn, hệ thống rừng và hệ thống sinh thái . Các hành lang đóng vai trò bảo vệ, liên kết và thoát nước mưa cho vùng huyện

Mô hình minh hoạ định hướng phát triển không gian huyện Định Quán ( phóng đại cao độ 300%)

51


4.8.phương án chi tiết : làng văn hóa các dân tộc

Vị trí khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu nằm cách trung tâm cụm xã Thanh Sơn 5km về phía Tây Bắc, nằm trong hệ thống nông - lâm nghiệp sinh thái của huyện. Xung quanh làng văn hóa là các điểm dân cư được định hướng. Làng văn hóa đóng vai trò là điểm nhấn của vùng huyện, điểm thu hút về cảnh quan, du lịch, giới thiệu văn hóa. Từ làng văn hóa có thể đi tới các điểm trekking ở phía Tây Nam, đi du lịch khám phá các dân tộc ở phía Đông Bắc, ...

Cơ cấu làng văn hóa các dân tộc

Làng văn hóa các dân tộc bao gồm các chức năng chính: Ở sinh thái, công cộng, vườn công cộng, làng văn hóa và nhà hàng.

Làng văn hóa các dân tộc

52

Làng văn hóa xây dựng dựa theo tập quán sinh sống của người dân khu vực, kết hợp giữa lối sống hiện đại với văn hóa dân cư khu vực. Dựa vào tập thờ rừng, ấy trung tâm là khu “rừng nông sản”, nơi diễn ra các hoạt động lễ hội. Xung quanh rừng nông sản là hệ thống cây xanh mặt nước đan xen với các hoạt động

STT

Các chức năng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Quảng trường đón tiếp Sân lễ hội Làng nhóm Hán Làng nhóm Môn - Khmer Làng nhóm Nam Đảo Làng nhóm Tày - Thái Làng Việt - Mường Chợ Khu ở nhà lô Hành chính mới Trường THPT Khu biệt thự nhà vườn Khu ẩm thực Khu vui chơi Rừng nông sản Giao thông Tổng

Diện tích (ha) 1.2 6.3 2.05 2.1 1.95 1.76 2.52 4.05 9.54 0.82 1.32 4.75 7.3 6.02 8.64 21.88 82.2

Tỷ trọng (%) 1.5% 7.7% 2.5% 2.6% 2.4% 2.1% 3.1% 4.9% 11.6% 1.0% 1.6% 5.8% 8.9% 7.3% 10.5% 26.6% 100.0%


Nguyên tắc thiết kế đô thị làng văn hóa các dân tộc

Tổ chức cảnh quan phải thể hiện được đặc trưng riêng từng khu vực theo đặc điểm tự nhiên đồng thời hài hòa cảnh quan chung toàn xã Khu vực nông thôn được kiểm soát chặt chẽ về quy mô công trình, mật độ xây dựng, tầng cao công trình, hài hòa với không gian kiến trúc làng xóm truyền thống. Đảm bảo tính chất là khu vực hành lang xanh với mật độ xây dựng thấp, nhiều không gian xanh. Sử dụng hệ thống các tuyến sông, kênh rạch và hồ nước hiện có trên địa bàn làm khung không gian xanh toàn thị xã. Các khu vực đồi núi được khai khác làm hình ảnh, điểm nhấn tạo cảnh quan.

53



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


kết luận và kiến nghị

Kết luận

Đồ án Quy hoạch huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã cụ thể hóa các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện, là cơ sở để hoạch định chiến lược phát triển không gian của thị trấn Định Quán, các đô thị và các điểm dân cư nông thôn trong huyện; kết nối hệ thống hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phát triển đồng bộ phù hợp với khả năng đô thị hóa và đầu tư xây dựng hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn trên địa bàn toàn huyện Định Quán theo các giai đoạn đến năm 2020-2030 và ngoài 2030.

Kiến nghị

56

Quy hoạch vùng huyện Định Quán đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 góp phần việc xây dựng các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, lập kế hoạch khai thác có hiệu quả. Để triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng vùng huyện Định Quán đạt được các mục tiêu đề ra, nhóm xin kiến nghị một số vấn đề liên quan đến quản lý và QHXD vùng: - Rà soát điều chỉnh và lập mới các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu chức năng, quy hoạch chi tiết, quy hoạch các khu cụm công nghiệp, các khu du lịch theo định hướng quy hoạch vùng, - Xây dựng hệ thống hạ tầng theo tính chất vùng quy hoạch, không theo ranh giới hành chính. Việc này giảm thiểu nặng nề hành chính, đồng bộ hạ tầng vùng thậm chí liên vùng. - Nghiên cứu thiết lập các cơ chế chính sách riêng cho từng vùng, quản lý bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững. xây dựng cơ chế chính sách thuận lợi cho các dự án đầu tư mang tính đột phá trong vùng như công nghiệp, du lịch… - Kiên nghị đẩy nhanh tiến độ cải tạo các tuyến giao thông Quốc lộ để tạo điều kiện giao lưu kinh tế giữa tỉnh Đồng Nai nói chung, huyện Định Quán nói riêng với các tỉnh trong vùng đồng thời giảm tải về giao thông cho Định Quán. - Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, đô thị và cảnh quan du lịch trên địa bàn huyện với các khu vực lân cận, kiến nghị đẩy nhanh quá trình đầu tư xây dựng, nâng cấp các tuyến đường tỉnh 763 đi huyện Xuân Lộc, đường tỉnh Cao Cang (ĐT775) đi Bình Thuận; đường tỉnh Thanh Sơn-Xuân Bắc (ĐT776) kết nối các huyện Vĩnh Cửu-Định QuánXuân Lộc và đường Tài Lài-Trà Cổ (ĐT774B) đi huyện Tân Phú, tuyến liên xã mở mới. - Kiến nghị xây dựng thị trấn Định Quán làm đô thị trung tâm của tiểu vùng sinh thái phía Bắc vùng tỉnh Đồng Nai. Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng của huyện: xây dựng các tuyến trục chính, đường bao trong phạm vi huyện, hệ thống thoát nước...Hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động sau quá trình chuyển đổi đất sản xuất sang đất đô thị.



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.