GUITAR ĐỆM HÁT LV’s ACOUSTIC 08-2015 lvacoustic.com
HÃY HỌC ĐỂ THUẦN THỤC
Chuẩn bị cho mình một cây guitar ổn để không bị tật ngón tay và hư tai nghe của mình. Đàn Classic (dây Nylon) hay Acoustic (dây steel) đều phù hợp để tập Guitar Đệm Hát hoặc Fingerstyle cơ bản (khi nào bạn tiến bộ đủ khả năng thì hẵn bỏ ra nhiều chi phí hơn chọn lựa cho phù hợp với phong cách chơi của mình). Trong mỗi người đều có suối nguồn âm nhạc, năng khiếu chỉ quan trọng khi bạn cần học đàn để trở thành nghệ sĩ chơi đàn xuất sắc, nếu không, bạn chỉ cần kiên trì và tập trung thì cũng có thể trở nên khá giỏi (không chỉ trong việc tập đàn) Tay to, nhỏ, cứng, mềm, không liên quan. Lực sỹ lúc đầu tập cũng đau tay như thường, cho nên cần phải tập các bài tập khởi động thật chính xác, tập trung, sẽ giúp bạn tiến bộ nhanh chóng hơn những người bài nào cũng tập nhưng lại tập không đủ sâu Quyển sách này dành cho người dùng tay phải để gảy đàn, tay trái để bấm các ngăn đàn. Nếu bạn thuận tay theo kiểu ngược lại, cũng không vấn đề gì, bất kể là tay nào, bạn cũng có xuất phát điểm như những người khác, nên cứ tập, không cần phải lo lắng. Tay trái cần phải cắt móng tay cho sát (tránh cắt quá sát bị đau phao tay). Tay phải bạn cần phải để một chút móng tay sao cho phần móng nhô ra hơn so với phần mũi của ngón tay. Việc này tuy nhỏ nhưng hiệu quả rất lớn trong quá trình bạn tập đàn, hãy học cách nghiêm túc với các quy định, các bài tập “nhỏ nhưng có võ” trong quyển sách này, bạn sẽ có được thành quả tốt đẹp Để học tốt khóa học này, bạn cần tối thiểu 100 giờ luyện tập, liên tục đều đặn trong 3 tháng (hơn 60 phút mỗi ngày và không nghỉ ngày nào), hãy dùng bảng thời lượng được cung cấp ở Sổ Tay Luyện Tập để ghi chú lại thời gian tập luyện của bạn trong 3 tháng sắp tới (và hơn thế nưa).
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
2
TUNING - CĂNG CHỈNH DÂY LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÁC DÂY CÓ ĐƯỢC ĐỒNG BỘ VỚI NHAU? LUYỆN TẬP SỬ DỤNG KHẢ NĂNG NGHE CỦA BẠN
E1 B2 G3 D4 A5 e6 Nốt ở ngăn 5 dây 6 bằng với Nốt ở ngăn 5 dây 5 bằng với Tương tự với các dây còn lại Nốt ở ngăn 4 dây 3 bằng với
5 4
5 5 5
nốt dây buông 5 nốt dây buông 4 trừ dây 3 dây buông 2
Cách căn chỉnh: • Nhấn vào ngăn 5 dây 6, gảy nôt này và dây buông 5 • Dây được chỉnh đúng thì 2 nốt này phải bằng nhau • Có sự cộng hưởng âm thanh giữa 2 nốt Thực hiện tương tự với các dây khác Hoặc bạn có thể gảy nốt ở ngăn 5 dây 6 và quan sát sự cộng hưởng (rung dây) của dây 5, tuy nhiên cách quan sát bằng mắt sẽ khó chính xác. Bạn có thể tải app từ internet về cho điện thoại, thường các apps Tuner (chỉnh dây) đều miễn phí và dễ sử dụng Bạn cũng có thể mua Tuner ngoài thị trường với giá từ 70k đến 150k (thông thường là hàng từ Trung Quốc)
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
3
CHƯƠNG I: KHỞI ĐỘNG CẤU TẠO ĐÀN GUITAR Fretboard Or Neck
Body
Head Stock
Frets Brige
Sound Hole
Tuning Keys
Hình 1 • • • • •
Headstock (đầu đàn) Frets (những phím đàn) Neck (cần đàn) Body (thân đàn) Bridge (ngựa đàn)
TƯ THẾ GIỮ ĐÀN
• • • •
Pickguard (bảng che bảo vệ mặt đàn) Sound hole (lỗ thoát âm) Strings (những dây đàn) Fretboard or fingerboard (cần phím, bản đồ phím)
“Thoải con gà mái”
Hình 2 lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
4
6 DÂY ĐÀN Lưu ý: Theo tư thế cầm đàn (tay trái giữ cần đàn để nhấn
3
2
1
dây đàn, tay phải đặt lên thùng đàn với các ngón tay đặt vào dây đàn để gảy) thì dây dưới cùng (nhỏ nhất) là dây 1 & dây trên cùng (lớn nhất) là dây 6, trái với hình bên dưới. Ngăn 1
4
5
6
Fret 0
Ngăn 2
Fret 1
Ngăn 3
Fret 2
Ngăn 4
Fret 3 Fret 4
Hình 3
TAY TRÁI TRÊN CẦN ĐÀN
Hình 4 Ngón cái giữ mặt sau của cần đàn, làm điểm tựa lực cho các ngón còn lại nhấn trên dây đàn. Canh các ngón tay và phần thịt của lòng bàn tay không chạm vào dây đàn (tránh bị tắt tiếng).
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
5
Ký hiệu các ngón của tay trái (bằng con số từ 1 đến 4)
Hình 5
Ký hiệu các ngón của tay phải bằng chữ từ Cái (p) – Trỏ (i) - Giữa (m) – Nhẫn (a)
P i m a
Hình 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
6
BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG TAY TRÁI Dùng ngón cái tay phải (p) để gảy đàn. Muốn gảy dây 6, thì tì đè ngón cái vào dây 6, sau đó dùng lực một tí cho dây tự trượt ra khỏi ngón tay, đồng thời ngón cái sẽ giữ xuống dây 5. Động tác gảy dây này sẽ giúp tay phải tự canh khoảng cách dây sau 1 vài lần tập, để giúp đôi mắt tập trung vào tay trái. Tay trái lần lượt nhấn ngăn 1 rồi gảy, sau đó nhấn ngăn 2 rồi gảy (tiếp tục tương tự với ngăn 3, 4). Khi gảy, giữ ngón (tay trái) một chút để tiếng đàn tròn đầy rồi mới chuyển qua ngón tiếp theo. • • • Tập
1-2-3-4; 4-3-2-1 11 – 22 – 33 – 44 1111-2222-3333-4444-3333-2222-1111 bài tập từ dây 6 đến dây 1, sau đó đi ngược từ dây 1 trở lại.
Lưu ý: Ngón 1 (trỏ) kiểm soát ngăn 1, ngón 2 (giữa) ngăn 2, ngón 3 (áp út) ngăn 3, ngón 4 (út) ngăn 4 – Ngón nào ngăn đó. Ngăn đàn nào thì nhấn ngón tay gần nhất với fret đó (xem lại hình 3), không nên nhấn lên fret (chỉ nhần gần sát) vì phần thịt ngón tay sẽ ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Ví dụ nếu nhấn ngăn 1 mà gần fret 0 thì tiếng đàn sẽ bị rè, không tròn đầy. Nếu tập luyện trên 4 ngăn đầu khó khăn (vì ngón tay trái chưa giãn hoặc hơi ngắn) thì có thể di chuyển lên ngăn 5 để tập tương tự (ngón 1 ngăn 5, ngón 2 ngăn 6, ngón 3 ngăn 7, ngón 4 ngăn 8). Muốn đếm số ngăn đúng cách thì hãy nhìn chấm trăng được ghim trên mặt của cần đàn (xem hình 3) hoặc nằm ở phía rìa cần đàn gần dây 6 (dây to nhất) mà mắt có thể thấy. Các chấm này giúp điều hướng của mắt. Chấm thứ I là ngăn 3, chấm thứ 2 là ngăn 5, chấm thứ 3 là ngăn 7.
TĂNG SỨC MẠNH CHO NGÓN ÚT (4) VÀ ÁP ÚT (3) • • • •
1-4-3-4 ; 11-44-33-44 1-4-2-4-3-4 ; 4-3-4-1; 4-3-4-2-4-1 ;
11-44-22-44-33-44 44-33-44-11 44-33-44-22-44-11
Lúc đầu, mục đích là kiểm soát tay, nên cần phải tập luyện chậm rãi, chắc tay để đôi tay phối hợp tốt chứ không phải tốc độ cho nhanh. Sau khi nắm chắc có thể tăng tốc độ phù hợp (miễn là không vấp)
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
7
BÀI LUYỆN TẬP TAY PHẢI •
i-m
Về thông thường, ngón cái kiểm soát dây 6-5-4, ngón i-m-a lần lượt kiểm soát dây 3-2-1. Khi gảy đàn, ngón cái tựa vào dây phía trên, áp lực trượt xuống dây phía dưới và buông dây phía trên ra tạo âm thanh. Bàn tay phải đặt thoải mái ngay chính lỗ thoát âm, khi gảy bằng ngón i-m-a, hơi nghiêng mũi bàn tay theo hướng vuông góc với dây, để khi gảy (tạo lực bằng 2 khớp đầu của các ngón) có lực và tạo ra âm thanh tốt.
• •
p-i-m-a a-m-i-p
Đặt 4 ngón tay phải trên 4 dây bất kỳ, sau đó gảy lần lượt ngón theo thứ tự bài tập. Đổi ngón cái trên các dây bass (dây 6, 5, 4 đươc tính là dây bass) và gảy. Đổi vị trí các ngón i-m-a trên dây 1-2-3 hoặc 2-3-4 hoặc 3-4-5. Bài tập này yêu cầu không được nhìn vào tay phải, bạn phải đặt tay thay đổi vị trí mà không cần nhìn vào để luyện phản xạ canh khoảng cách dây vào tiềm thức, giúp cho bạn tập trung vào các bài tập tay trái tốt hơn ở các chương sau. Đặt tay tới đâu, cố gắng hình dung trong đầu tên của dây (bằng số) mà bạn đang chạm các ngón tay vào.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
4 4 4 4 4 4 Ngăn 8
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 Ngăn 5
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
4 4 4 4 4 4
Ngăn 4
Ngăn 1
1
1
1
1 1 1
BÀI TẬP KẾT HỢP ĐÔI TAY
8
Đặt 4 ngón tay trái ở vị trí ngăn 5, 6, 7, 8. Ngón 4 – ngăn 8 – dây 1 Ngón 3 – ngăn 7 – dây 2 Ngón 2 – ngăn 6 – dây 3 Ngón 1 – ngăn 5 – dây 4 Gảy tay phải theo công thức a-m-i-p đã học ở bài trước (ngược từ dưới lên). Ngón a gảy khi ngón 4 (út) bấm Ngón m gảy khi ngón 3 (áp út) bấm Ngón i gảy khi ngón 2 (giữa) bấm Ngón p gảy khi ngón 1 (trỏ) bấm Những lần đầu tập có thể đặt trước thế tay trái. Những lần tập sau, đặt ngón tay trái vào nhấn thì gảy tay phải theo thứ tự, vừa gảy xong thì thả ra để nhấn ngón khác vào, kết hợp đôi tay nhuần nhuyễn để đạt đươc mục tiêu tay trái nhấn thì tay phải tự động phải gảy theo.
Luyện tập ít nhất 10 phút mỗi ngày với mỗi bài tập luyện ngón ở chương I. Từ chương này trở về sau, trước khi bước vào tập luyện bài mới, bạn phải khởi động các bài tập vừa rồi ở chương I từ 5 đến 10 phút. Việc này sẽ giúp cho đôi tay bạn linh hoạt để tập các bài sau hiệu quả.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
9
CHƯƠNG II: TABLURE ĐỂ HIỂU MỘT BẢN TAB (TABLURE) Hình 1 Bản Tab Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
T A B 6 dòng kẻ mô phỏng 6 dây đàn
Hình 3 Hợp âm
Hình 2 Notes trong Bản Tab
T A B
1 3
3
2
1
0
0
Các con số cho biết rằng số ngăn mà bạn cần ấn các ngón tay (trái) và gảy. Ví dụ là gảy ngăn 1 dây 1, sau đó gảy ngăn 3 (dây 1), tiếp đến là gảy ngăn 3 dây 2.
T A B
0 0 1 2 2 0
Chơi tất cả các dây (đã được nhấn đúng vào số ngăn) cùng một lúc. Dây 1, 2 và 6 là dây buông – nghĩa là gảy dây nhưng không nhấn ngăn nào (số 0 trên tab)
MÔ TẢ BẢN TAB • • • •
Mô tả 6 dây đàn với dây 1 là dây trên cùng (nhỏ nhất) Con số ghi trên dây là vị trí ngăn mà tay trái phải nhấn Ghi trước thì gảy trước (nhấn tay trái vào ngăn đàn và gảy dây bằng tay phải) Ghi cùng trên một đường thẳng dọc thì “quạt” các dây cùng một lúc.
Lưu ý: Tránh nhầm lẫn vị trí dây trên tab so với thực tế (nhiều trường hợp nhầm do đảo vị trí của các dây theo thứ tự từ trên xuống dưới). Để không nhầm lẫn, hãy xoay cần đàn nằm ngang (đầu đàn ở phía tay trái và lỗ thoát âm ở phía tay phải như bình thường và hướng lên trần nhà)
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
10
HAPPY BIRTHDAY Tempo
+ -
+
+
+ -
+
+
+
+
+
+ + + -
+
+ + +
+
+
+
+ + + -
+
+ + -
Ký hiệu nốt móc đơn: Có giá trị trường độ là ½ nhịp chân.
Ký hiệu nốt đen: Có giá trị trường độ là 1 nhịp chân.
Ký hiệu nốt trắng: Có giá trị trường độ là 2 nhịp chân.
Dấu chấm dôi đặt cạnh nốt nhạc giúp tăng trường độ của nốt đó lên thêm ½. Trong trường hợp này nốt trắng (2 nhịp) được cộng thêm ½ của chính nó nữa (là cộng thêm 1 nhịp) tổng cộng là 3 nhịp chân. Lưu ý: Tốc độ của toàn bài hát phụ thuộc vào tốc độ nhịp chân. Nếu mỗi nhịp chân có giá trị 1 giây, thì cứ 1 phút sẽ có 60 nhịp chân, nếu mỗi nhịp chân phải mất 0.5 giây, thì 1 phút có 120 nhịp chân Số nhịp chân tính trên phút ta gọi là Tempo của bài hát. Thường được ghi kèm vào đầu bài hát. Nếu có bài không ghi tempo, người chơi có thể tự hiểu tốc độ của bài hát. lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
11
LÀNG TÔI
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+ + +
+
+ + +
+
+
+ + +
+ + +
+
+
+
+
+
+
+ + +
+
+
+
Những chữ cái – cụm chữ cái như C, Am, F, G7 là các hợp âm, chúng ta sẽ học ở các bài sau. Các vạch thẳng đứng chia dòng nhạc thành các ô nhịp có số nhịp chân bằng nhau (trường hợp này là 3 nhịp chân mỗi ô) ta gọi là vạch nhịp. Các số 1, 8, 15, 23, 31 ta gọi là số chỉ ô nhịp (thường được ghi ở phía trên ô nhịp) ghi tắt. Ở ô nhịp thứ 31 có 1 nốt được vạch vòng cung nối qua ô nhịp tiếp theo, ta gọi là dấu nối – để cho nốt vang tiếp theo trị giá nốt (trắng) ở ô tiếp theo. Dấu có nghĩa là dấu lặng 1 nhịp – khi thấy dấu này, ta phải tắt âm thanh của đàn (bằng cách chặn dây bằng lòng bàn tay trái hoặc phải) cho đến khi có nốt tiếp theo. lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
12
GREENSLEEVES
+
+ +
+
-
lvacoustic.com
+
+
+ + +
+ + +
+ + - +
+ + +
+ + +
+ + +
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
+ + - +
+ + - +
+ + +
+ + +
13
CHƯƠNG III: LUYỆN TẬP ĐÔI TAI Điều quan trọng nhất trong việc chơi nhạc là luyện đôi tai, rồi mới tới luyện ngón đàn. Nếu bạn không thể nghe các âm thanh và bắt chước lại (dù trong tâm trí hoặc ê a bằng giọng của mình) thì việc chơi nhạc của bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, đành rằng bạn có thể chơi theo đúng quy tắc, nhưng nên nhớ nếu không luyện tập để cảm thụ được trọn vẹn hơn về khả năng lắng nghe trong âm nhạc, bạn sẽ tự hạn chế mình rất nhiều trong con đường âm nhạc, dù chỉ là để giải trí. Ở chương trước, bạn đã học cách chơi theo các bản tab, ở chương này, các bạn học cách tạo ra các bản tab bằng cách ký âm, ghi chú lại các nốt nhạc dựa trên tab. Những bài hát phía bên dưới là các bài nhạc đơn giản (simple songs) thường dành cho thiếu nhi (children songs) mà các bạn có thể search trên youtube hoặc vào kênh www.youtube.com/user/SuperSimpleSongs để tìm các bài hát theo tên, nghe và ký âm. Ví dụ khi nghe bài Row Row Row Your Boat thì các bạn ký âm được theo như bản tab sau:
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI ROW ROW ROW YOUR BOAT Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
333
0
2023
0
111 320
888
lvacoustic.com
02
111
3
000
0
0
222 3
0
333 1 3
3
888
555
555
865
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
75
14
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI TWINKLE TWINKLE LITTLE STAR Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
3 3
00
22
0
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI IF YOU’RE HAPPY Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
3 3
3 3 3 3 2 3
0
* Bạn có thể mô phỏng tiếng vỗ tay bằng tiếng vỗ vào dây đàn (phần dây ở phía cần đàn, không gõ vào phần từ lỗ thoát âm ra phía bên phải). Hoặc bạn tập vỗ vào mặt đàn (bằng phần thịt của tay để tránh trầy đàn) để mô phỏng tiếng trống. lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
15
Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
0 0
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI JINGLE BELLS 3 1
0
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI ONE LITTLE FINGER Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
16
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI HÁT YÊU THÍCH 1 Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
* Bài tập ký âm bạn nên làm mỗi ngày 1 bài (chỉ mất 15 phút mỗi ngày) nhưng kết quả sau vài tháng sẽ rất đáng kinh ngạc, sẽ giúp ích RẤT RẤT nhiều trong việc bạn luyện bất cứ nhạc cụ nào sau này, không riêng gì Guitar. Trang sau bạn có thể in ra thành nhiều bản để thực hành.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
17
NGHE VÀ KÝ ÂM GIAI ĐIỆU BÀI HÁT YÊU THÍCH 2 Dây Dây Dây Dây Dây Dây
1E 2B 3G 4D 5A 6E
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
18
CHƯƠNG IV: HỢP ÂM CAO ĐỘ (PITCH)
Một số thuật ngữ được giữ nguyên tiếng Anh và có chú thích tiếng Việt để các bạn sau này tự học ở Internet sẽ dễ dàng hơn. Cao độ là độ trầm bổng, độ thấp cao của các nốt nhạc Music Staff: Khuông nhạc Line: Các dòng kẻ (5 dòng kẻ chính) Notes: Nốt nhạc và tên gọi theo các chữ cái Space: Khoảng trống giữ 2 dòng kẻ Low Note: Nốt thấp, thường thì các nốt ở dây 4, 5, 6 được tính là nốt thấp (bass), High Note: Nốt trung, cao, thường thì các nốt ở dây 3, 2, 1 được tính là nốt cao (middle và treble) Các nốt được sắp xếp theo thứ tự chữ cái từ thấp đến cao (và ngược lại) xen kẽ trên dòng (line) giữa 2 dòng (space). Trong đó C D E F G A B (C) được gọi lần lượt (theo tiếng Pháp – người Việt gọi theo cách này) là Do Re Mi Fa Sol La Si (Dó). Trong tiếng Anh, thì các nốt này được đọc như 7 chữ cái. Sau 7 nốt thì các nốt sẽ lặp lại, cứ 8 nốt 1 lần ta gọi là 1 bát độ.
TRƯỜNG ĐỘ (DURATION)
Nốt tròn 4 nhịp chân lvacoustic.com
Nốt trắng 2 nhịp chân
Nốt đen 1 nhịp chân
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
Nốt móc đơn ½ nhịp chân 19
Trường độ là độ ngắn dài của một nốt nhạc được diễn ra (được tính bằng đơn vị là các nhịp chân), trong bản tab, trường độ các nốt đươc ký hiệu như sau: Whole Note (Không có gạch phía dưới) Nốt tròn – 4 nhịp chân
Half Note – nốt trắng 2 nhịp chân
Quarter Note – nốt đen 1 nhịp chân
Sixteenth Note – móc đôi ¼ nhịp chân
Eighth Note – móc đơn ½ nhịp chân
* Tham khảo bài Happy Birthday và các bài chương II để nắm rõ hơn trường độ các nốt
DẤU LẶNG (REST Âm nhạc còn được góp phần bởi những khoảnh lặng để tạo nên một thể hoàn chỉnh. Dưới đây là các dấu lặng (rest) để tắt âm thanh của nhạc cụ (hoặc giọng hát) để tạo nên những khoảng lặng (cũng chứa đựng những cảm xúc riêng cho bài nhạc)
* Tham khảo thêm các bài chương II
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
20
HỢP ÂM (CHORDS) Dây
6 5 4 3 2 1 E A D G B E
Không gảy dây này
Ngăn 1 Ngăn 2
Đặt ngón 2 trên dây 4 – ngăn 2
Ngăn 3
Đặt ngón 3 trên dây 5 – ngăn 3
C
X
Tên hợp âm Dây buông
1 2
Đặt ngón 1 trên dây 2 – ngăn 1
3
Ngăn 4 3 bước 1. 2. 3.
kiểm tra hợp âm xem nhấn có đúng không: Gảy từng dây và điều chỉnh tay trái để các notes vang lên đúng âm thanh Rải từ trên xuống dưới, trượt phím (hoặc ngón rải) qua tất cả các dây “Quạt” 1 hoặc nhiều lần đều lực trên tất cả các dây (tùy theo hợp âm)
CÁCH ĐỌC TÊN HỢP ÂM 7 nốt nhạc tương ứng với 7 chữ cái và tên gọi A B C D E F G A La Si Do Re Mi Fa Sol C – Chữ cái đứng yên 1 mình Cm (minor) – kèm “m” đằng sau C7 – kèm số đằng sau C# - Kèm dấu hóa Cb C#m Cm7
lvacoustic.com
: : : : : : :
Đô Đô Đô Đô Đô Đô Đô
Trưởng Thứ Bảy Thăng Trưởng Giáng Trưởng Thăng Thứ Thứ Bảy
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
21
PICKING – ĐỆM QUẠT BẰNG PHÍM Giữ pick (phím) giữa ngón cái và ngón trỏ Ngón cái tạo với cạnh đáy của phím là một góc 90 độ Phím chỉ nên dôi ra khỏi ngón tay chừng 0,4-0,8 cm
• • •
Sử dụng pick luyện tập lại các bài tập luyện ngón ở Chương I, một nốt đánh phím xuống, nốt tiếp theo đánh phím lên. Mục đích để luyện sự linh hoạt của cổ tay.
La thứ
Mi trưởng
Am 1
E 2
3
4
1
Am 2
3
E
TRACK 14
4
Mỗi vạch thẳng đứng tương đương với một nhịp chân. Các nhịp chân đều đặn với nhau, được chia thành cụm 4 để dễ kiểm soát. Lưu ý: Từ nhịp 4 của hợp âm trước, qua nhịp 1 của hợp âm sau phải đều đặn, không được dừng lại (lỗi hay mắc phải của các bạn mới tập là dừng nhịp chân lại để chuyển hợp âm, hãy xem như nhịp chân là một cái máy đánh nhịp, đến lúc cần nhịp thì nó nhịp đều đặn). Hợp âm Am (La thứ) là hợp âm 5 dây (bỏ dây 6, đánh từ dây 5 xuống). Hợp âm E (Mi trưởng) là hợp âm 6 dây, đánh từ dây 6 xuống. Để tập bài này có một số bước: 1. Tay trái nhấn qua các hợp âm trước để cho quen. Nhấn Am trước, sau thả ra tay trái ra rồi nhấn lại, đến khi nào tay tự sắp xếp đúng hợp âm trong 0.5 giây là được, tương tự với E. Sau đó nhấn Am thả ra và nhấn lại E (nhấn chuyển hợp âm). 2. Nhịp trước 4 nhịp chân chậm rãi. Mỗi lần nhịp tương đương với một lần đánh xuống (phim hoặc ngón cái đều được, hãy luyện tập cả 2). 3. Sau 4 nhịp rồi bắt đầu tay trái nhấn hợp âm + Tay phải đệm xuống theo nhịp chân. Cứ 4 nhịp sẽ đổi hợp âm. Yêu cầu của bài là chậm rãi, không vấp váp. Muốn tăng tốc thì phải tăng tốc nhịp chân, không tăng tốc độ tay, tránh bị loạn nhịp
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
22
CÁC BÀI LUYỆN TẬP VỚI HỌP ÂM C
G7
C
G
C
C
Am
Am
C
G7
G
C
G
Am
G7
C
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
23
G
D
G
G7
C
D7
G
G
G
G
D
D
G
G7
C
D7
G
C
G
G7
C
D7
G
C
Lưu ý: Cứ 2 nhịp chân thì sẽ chuyển hợp âm.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
24
BÀI TẬP ĐỆM QUẠT CƠ BẢN 1 nhịp chân
Quạt xuôi từ dây 6 đến dây 1 (hoặc hết số dây của hợp âm có, ví dụ C – 5 dây; Dm – 4 dây
Quạt ngược từ dây 1 đến dây 3 (hoặc 4)
½ nhịp chân (tốc độ phím nhanh x2) 1 2 3 4 5 6
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
1 2 3 4 5 6
Dấu [+] biểu thị lúc đập chân, dấu [-] biểu thị lúc giở chân lên. Chú ý so sánh động tác thiếu của bài tập 2 so với bài tập 1 để xác định hướng đánh lên xuống của phím (hoặc ngón cái). Nhịp chân vẫn không đổi (chỉ có động tác quạt đàn là thay đổi). Sử dụng các vòng hợp âm sau (lặp lại nhiều lần cho đến khi chuyển hợp âm được nhuần nhuyễn). sử dụng 1 hợp âm cho đủ 1 vòng động tác cho đến khi gặp dấu hồi đoạn thì chuyển qua hợp âm mới: • Am – Dm – E • C – Dm – G • G – Em – C - D lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
25
CHƯƠNG V: RHYTHMS TIẾT ĐIỆU CƠ BẢN Tiết điệu là những động tác đệm quạt tạo ra nhịp/phách trên cây đàn Guitar mô phỏng các điệu nhảy. Việc nắm vững các tiết điệu giúp cho bạn có thể nắm vững tiết tấu của bài hát, về lâu dài có thể nối ráp chơi với ca sĩ hoặc các nhạc cụ khác dễ dàng hơn (có những người tập guitar chỉ chơi được một mình vì khi ráp nhạc cụ khác vào thì luôn bị sai nhịp)
TIẾT ĐIỆU #1 VALSE G
C
D
1 2 3 4 5 6
* Dấu > nghĩa là gảy/quạt mạnh ở chỗ được đánh dấu Diễn giải: Ký hiệu: Dấu chấm tròn Mũi tên Mũi tên Đọc miệng mô tả: Bùm chách chách Ngón: P ami ami Nhịp chân: 1 2 3 Ngón cái đánh bass dây 5, hoặc 6 hoặc 4 tùy theo hợp âm (ví dụ C là hợp âm trên 5 dây nên đánh “bùm” ở dây 5, G ở dây 6, nhưng D thì ở dây 4). 3 ngón Trỏ-giữa-nhẫn móc 3 dây 3-2-1 cùng lúc hoặc dùng phím quạt xuôi 3 dây cùng lúc. Sau 3 nhịp thì sẽ chuyển hợp âm (sau bùm-chách-chách) Ở các bài tập hợp âm, có dấu hồi đoạn, nghĩa là bạn phải lặp lại đến khi nào chuyển hợp âm không bị vấp – khựng nữa thì thôi. Lặp lại bao nhiêu lần tùy thích, và có thể chọn những hợp âm bất kỳ để thay thế vào chuyển tay cho nhuần nhuyễn. lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
26
TIẾT ĐIỆU #2 BOSTON Am
Dm
1 2
i
3 4
a m
i
a m
i
p
5
E a m
i
p
a m
i
a m
i
i
a m
i
i
p
6
Diễn giải: Chúng ta có 6 móc đơn (tổng cộng 3 nhịp chân) Móc đơn 1: Ngón cái (p) – dây bass – MẠNH Móc đơn 2: Ngón trỏ (i) – dây 3 Móc đơn 3: Ngón giữa & nhẫn (m-a) – dây 2&1 cùng lúc Móc đơn 4: Ngón trỏ (i) – dây 3 Móc đơn 5: Ngón giữa & nhẫn (m-a) – dây 2&1 cùng lúc Móc đơn 6: Ngón trỏ (i) – dây 3 Lưu ý: • Đánh đúng bass theo hợp âm (Am bass dây 5, Dm bass dây 4, E bass dây 6). • 3 ngón i-m-a có thể đặt tại 3 dây 3-2-1 hoặc 4-3-2 tùy vào từng bài.
TIẾT ĐIỆU #1.2 VALSE RẢI Am
Dm
E
1 2
3 4 5 6
p
i
m
i
a
i
p
i
m
i
a
i
p
i
m
i
a
i
• Dấu > nghĩa là gảy/quạt mạnh ở chỗ được đánh dấu • Valse rải, Valse và Boston có thể thay thế cho nhau để làm bài nhạc hấp dẫn hơn. • Luyện tập valse rải thay thế vào các bài Valse và Boston cho các bài trước lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
27
TIẾT ĐIỆU #3 POP BALLAD POP BALLAD 1
Am
Dm
1 2
i
3 4 5
a m
i
p
p
E i
a m
i
i
a m
i
p
6
POP BALLAD 2
Đệm quạt – tăng cường độ trung bình
1 2 3 4 5 6
+
+
+
+ Đệm quạt – tăng cường độ mạnh hơn (thường dùng vào điệp khúc, các đoạn cao trào)
POP BALLAD 3 1 2 3 4 5 6
+ lvacoustic.com
+
+
+ GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
28
VOICING Mỗi hợp âm có ít nhất 3 nốt cấu tạo thành, nhưng thông thường ta chơi những 5, nốt, 6 nốt (5 dây, 6 dây), ta tạm hiểu nôm na voicing là cách chọn chơi dây nào của hợp âm đó, không nhất thiết là 4 ngón p-i-m-a chỉ chơi 4 dây 4-3-2-1 mà còn có thể là 5-3-2-1 hoặc 6-4-3-2 (Xem hình)
Am
Dm
1 2 3 4
p
5
i
a m
p
i
E a m
i
i
a m
i
i
p
6
Hợp âm đổi bass có ký hiệu như hinh dưới. Thông thường bass của hợp âm D (Rê Trưởng) là dây buông 4 nhưng khi ký hiệu D/F#, thì bass đã được đổi thành nốt F#. Có nốt F# ở ngăn 4 dây 4 và ngăn 2 dây 6, trường hợp này hợp âm dùng ở ngăn 2 dây 6
D/F# x
3
2 x
1
Am 1 2 3
4 5
p
6
lvacoustic.com
i
a m i p
G a m
i
D/F# i
a m
i
p
i
a m
Em i
p
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
29
FA TRƯỞNG (F) Fa Trưởng là một hợp âm khó cho người mới tập, vì để nhấn được hợp âm này tốt, ngón trỏ phải dùng lực nhiều và mạnh nhất có thể để đặt và nhấn hết ngón chặn qua ngăn 1 của cả 6 dây (Đối với cách nhấn 6 dây) và chặn qua 2 dây (1&2 đối với cách nhấn 4 dây. Thông thường học viên phải có khoảng hơn 20 giờ học và tự luyện nhấn nhiều hợp âm trước đó thì người hướng dẫn mới có thể cho tập F (4 dây) sau đó mới là F (6 dây). Hợp âm F thường là hợp âm chặn đầu tiên mà người chơi Guitar nào cũng phải học, việc luyện tập hợp âm F rất quan trọng, bởi nó giúp cho bạn có thể chơi được các hợp âm chặn khác nữa một cách dễ dàng hơn. Ở cách nhấn F 4 dây, bạn lưu ý dùng đốt ngón trỏ (phần linht hoạt và khỏe nhất) để nhấn đè qua cả 2 dây 1 & 2. Một số hướng dẫn yêu cầu để ngón tay vuông góc với cần đàn, nhưng cấu tạo tay của mỗi người là khác nhau ít nhiều, nên bạn cần phải điều chỉnh ngón tay làm thế nào để cổ tay của bạn không bị đau khi nhấn lâu, và bạn nhấn hợp âm làm thế nào để cánh tay – cổ tay – phần lòng bàn tay gần cổ tay thẳng hàng với nhau là tốt nhất. Hãy tìm ra cách phù hợp với cấu tạo tay (cơ thể) của bạn.
F 1 1
2
x x
F 1 1 4 1
Chỉ chặn ngón 1 qua 2 dây 1 và 2 Sử • • •
2
4 3
Cách đầy đủ - chặn ngón 1 qua 6 dây đàn
dụng vòng hợp âm và công thức sau để thực hành đệm Fa Trưởng (F): C – F – G7 Am – F – C – G F – Dm - C 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
30
LÀM DẺO CỔ TAY PHẢI 3 CÔNG THỨC ĐỆM QUẠT CƠ BẢN 1 2 3 4 5 6
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
Ứng dụng các vòng hợp âm của các bài hát trước để thực hành các công thức đệm quạt với mục đích làm dẻo, linh hoạt cổ tay trong việc đệm hát. Mỗi hợp âm sẽ đệm theo công thức 1 lần cho đến khi gặp dấu hồi đoạn thì lặp lại đồng thời chuyển qua hợp âm mới. 1. 2. 3. 4.
Am F C G Em C C G Am G D Em
G D Em F C Dm G7 Bm C G Am D7
Thử sử dụng thay phiên phím (picking), ngón trỏ (i), ngón cái (p) để luyện tập. Lưu ý khi dùng ngón trỏ với đàn gắn dây steel thì dễ bong tróc móng nếu tập luyện nhiều và mạnh.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
31
TIẾT ĐIỆU #4 SLOW ROCK SLOW ROCK 1 C
Am
G
p i m a m i
p i m a m i
D
1 2 3 4 5 6
p i m a m i
SLOW ROCK 2 1 2 3 4 5 6
SLOW ROCK 3 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
32
TIẾT ĐIỆU #5 BALLAD Dùng 4 hợp âm thay phiên cho mỗi lần hồi đoạn G Dsus4 Em7+9 Cadd9 Đây là 4 hợp âm thường được dùng cho các bài ballad, và các bài ballad có âm hưởng của dân ca (như Đi Học, Bèo Dạt Mây Trôi, các bài nhạc của Nguyễn Hải Phong, hay Tạ Quang Thắng…)
BALLAD 1 1 2 3 4 5 6
p
+
i m
i
a i
+
m
i
p
+
i m
a i
+
4 3 2
1
i
4 3
X X
Em7+9
Cadd9
4 3 2 1
m
Dsus4
G
1
i
4 3 1
X
2
Giữ nguyên 2 ngón 3 & 4, khi chuyển hợp âm chỉ nhấn và di chuyển ngón 1 & 2 lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
33
BALLAD 2 1 2 3 4 5 6
p
i m
i
a
BALLAD 3 1 2 3 4 5 6
p
i m
i
a m
i
m
BALLAD 4 1 2
3 4 5 6
p
lvacoustic.com
i
m
i
a
i
m
i
p
i
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
m
34
TIẾT ĐIỆU #6+7 BOLERO / RUMBA BOLERO 1 Am
Dm
1 2
i
3 4 5 6
m
a
m
a i
m
p
p
i
m
a
m
a i
m
i
p
BOLERO 2 Am 1 2
i
3 4 5 6
m
a
a m i
p
p
a m i
Dm
E
Dm
E
a m i p
RUMBA Am a m i
1 2 3
4 5 6
p
lvacoustic.com
a m i
p
a m i
a m i p
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
35
RUMBA – BOLERO CHO ĐIỆP KHÚC Am i i i
1 2 3
4 5 6
Dm i i i
i i i
i i i
p
p
i i i
E
i i i p
Đoạn này đệm quạt, sử dụng ngón trỏ (quạt lên xuống) kết hợp với ngón cái, hoặc dùng phím đệm hết
INTRO – BOLERO 1
Am
C
G
Am
C
G
2 3 4 5 6
Các bạn xem và tập luyện qua hết các tiết điệu có trong chương này, sau đó sử dụng trang hopamchuan.com để tìm các bài hát được sắp xếp theo tiết điệu để thực hành (bật nhạc và đệm theo để tập giữ nhịp cho tốt), đa số các bài trên trang này chính xác, bạn chỉ cần chọn mỗi tiết điệu là một bài hát tiêu biểu (hoặc yêu thích) để luyện tập. Quả trình này là vừa thư giãn vừa luyện tập.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
36
HƯỚNG DẪN TÌM BÀI HÁT KÈM HỢP ÂM (CHORDS) 1. 2.
Nhạc Việt: - Hopamchuan.com Nhạc tiếng Anh: - ultimate-guitar.com Hoặc tìm kiếm bằng Google: [Tên bài hát] + Hợp âm (hoặc chord) * Lưu ý: Copy vào word (>2007) sau đó hãy sử dụng font Courier New để các hợp âm được căn chuẩn theo lời bài hát. Nếu một dòng lời dài, hãy cắt đôi làm 2 phần (kèm theo hợp âm cho phù hợp).
GỢI Ý CÁC BÀI VALSE & BOSTON Cây Đàn Bỏ Quên (Valse)
Cho Con (Valse)
Hãy Yêu Nhau Đi (Valse)
Làng Tôi (Valse)
Em Hiền Như Maseour (Valse)
Con Kênh Xanh Xanh (Valse)
Ngày Xưa Hoàng Thị (Valse)
Đi Học (Valse)
Không Còn Mùa Thu (Boston) Niệm Khúc Cuối (Boston) Ru Em Từng Ngón Xuân Hồng (Boston)
GỢI Ý CÁC BÀI POP BALLAD Chị Tôi
Phố Xa
Tuổi Đời Mênh Mông
Những Nẻo Đường Phù Sa
Cô Bé Mùa Đông
Mình Yêu Nhau Đi
Đêm Nằm Mơ Phố
Katy Katy
Cry On My Shoulder
Donna
I Lay My Love On You
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
37
GỢI Ý CÁC BÀI SLOW ROCK Một số bài nhạc Trịnh
Giã Từ Vũ Khí
Vết Thù Trên Lưng Ngựa Hoang
Forever And One
Đường Đến Ngày Vinh Quang
Trái Tên Bên Lề
Giọt Nắng Bên Thềm
Tình Khúc Vàng
GỢI Ý CÁC BÀI BALLAD Forever
Với Anh Em Chỉ Là Cô Bé
Nơi Tình Yêu Bắt Đầu
Dấu Mưa
Dù Có Cách Xa
Nếu Như Em Đến
Thu Cuối
Dòng Thời Gian
Em Trong Mắt Tôi
My Love
Nồng nàn Hà Nội
Pay Phone
Tình Yêu Màu Nắng
Bèo Dạt Mây Trôi
GỢI Ý CÁC BÀI BOLERO & RUMBA Đêm Buồn Tỉnh Lẻ
Tàu Đêm Năm Cũ
Sương Trắng Miền Quê Ngoại
Became Mucho
Autumn Leaves
Qua Cơn Mê
Nhạc Chế trong tù
Cô Hàng Xóm
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
38
CHƯƠNG VI: BARRE CHORDS HỢP ÂM CHẶN HỢP ÂM CHẶN TRÊN DÂY 6th Trên dây 6 có các nốt đươc xếp thứ tự như trong hình (lưu ý các nốt đều cách nhau 1 ngăn, chỉ có E liền kề F, B liền kề C). Hợp âm trên dây 6 dùng các hình hợp âm của F làm chuẩn. Khi bạn nhấn hợp âm F trên ngăn 1, ngón 1 của bạn chỉ vào ngăn 1 dây 6, đó là nốt F, hợp âm ta gọi là F trưởng như đã biết. Bạn cũng dùng hình của họp âm F này, di chuyển lên ngăn 3, lúc này ngón trỏ chỉ vào nốt G (Sol), ta có hợp âm Soll Trưởng. Nếu bạn dùng hình Fm (Fa Thứ) nhấn ở ngăn 5, thì bạn có hợp âm Am (La Thứ chặn). Tương tự F7 nhấn ở ngăn 7, chỉ vào nốt B (Si) ta có hợp âm B7, tuy nhiên, ở phần tiếp theo, bạn sẽ học các hợp âm chặn trên dây 5, ta bắt đầu từ các hình của hợp âm Si, nên bạn sẽ có thêm một cách nhấn hợp âm Si nữa ở dây 5.
1 1E 2B 3G 4D 5A 6eE
3
2
F
G
4
5
6
A
1
2
8
B
F 1 1
7
C
9
10
11
12
D
Fm
4 3
1 1 1 1
F7 1 1 4 3
1 1
2 3
Thực hành nhấn các hợp âm chặn sau: A7, Gm, F7, A, G7
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
39
HỢP ÂM CHẶN TRÊN DÂY 5th Tương tự, ta có các nốt trên dây 5, hợp âm chặn trên dây 5, nghĩa là ngón tró của bạn chỉ vào nốt gốc trên dây 5, dựa vào hình hợp âm của Si (B, Bm, B7) ta suy ra các hợp âm chặn khcá trên cần đàn
1
3
2
1E 2B 3G 4D 5A A 6e
B
C
B 1 1 1
4
5
6
D
7
8
E
F
9
10
11
12
G
Bm 4 3 2
1 1
1
B7 2
4 3
1 1 1 1
4 3
Việc nắm vững các hợp âm trên khắp cần đàn, giúp bạn sử dụng thay thế linh hoạt trong việc chơi Đệm hát hoặc Fingerstyle sáng tạo hơn. Một số bài nhạc quen thuộc mà bạn muốn chơi sáng tạo theo cách của mình, thì việc nắm vững các hợp âm trên cần đàn là một điều hết sức quan trọng. Chú ý là để việc di chuyển tay phù hợp và tiện dụng, các hợp âm khi di chuyển chỉ nên cách nhau 2-3 ngăn đàn, lên xuống để phù hợp với tốc độ, không nên nhảy một lúc 4, 5 ngăn đàn, như thế sẽ dễ vấp tay, khựng hoặc tẹt tiếng đàn do tay chưa kịp ổn định khi di chuyển một khoảng cách xa để nhấn hợp âm. Trước khi đi vào luyện tập, chúng ta nhắc lại một chút về các dấu hóa trong việc nhấn hợp âm: Thăng (#): Dịch chuyển nguyên thế tay về phía lỗ thoát âm 1 ngăn đàn Giáng (b): Dịch chuyển nguyên thế tay về phía đầu đàn 1 ngăn Tuy nhiên, ta không ký hiệu là E# vì E và F nằm sát nhau trên cần đàn, nên ta gọi thẳng luôn là F (thay vì E#), E (thay vì Fb). Tương tự ta không gọi Cb mà là B, không gọi B#.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
40
LUYỆN TẬP – HỢP ÂM CHẶN TRÊN DÂY 6th & 5th F
F#
G
G#
Fm
Gm
Am
A#m
F7
G7
C7
C#7
Bb7
Cm
D
E
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
41
LUYỆN TẬP XEM KẼ HỢP ÂM CHẶN & MỞ E
F
A
Bb
Fm
C7
D
Bm
F7
A7
B7
C7
Bb
Dm
F
Am
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
42
ỨNG DỤNG ĐỆM HỢP ÂM CHẶN 3 CÔNG THỨC ĐỆM QUẠT CƠ BẢN VÀ CÁC TIẾT ĐIỆU 1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
Sử dụng các vòng hợp âm chặn để luyện tập • • • •
lvacoustic.com
Am – G – F – E Em – Bm – Am D – Bm – G – A Bm – F# - A – Em – G – D – Em - F#7
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
43
TIẾT ĐIỆU #8 FOXTROT FOX 1 1
2 3 4 5 6
Chú ý: • Thay đổi dây bass 5-6 hoặc 4-5 • Tập đệm bằng có ngón tay (p-i-m-a) và phím • Sử dụng tất cả các hợp âm chặn • Dấu biểu thị kỹ thuật nhấp tay (gảy hợp âm xong buông nhẹ tay – nhưng vẫn giữ dây – khỏi vị trí nhấn, làm âm thanh tắt) Sử dụng 4 hợp âm chặn D, C và B dưới đây để luyện tập Em 1
D 2
1
fr7
1 4 3
1
C 4 3 2
fr5
1
1
B 4 3 2
1
1
4 3 2
fr3
FOX 2 1 2 3 4 5 6
Tự tìm trên Internet 3 dạng hợp âm chặn của Am, G, và F để luyện tập bài này lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
44
CHƯƠNG VII: TIẾT ĐIỆU+ SLOW ROCK + Em – Bm – D – Am – Em – Bm – C – D 1 2 3 4
5 6
Em – C – D – C – D – Em – G – C – D – Em 1 2 3 4 5 6
BALLAD + G
Dsus4
Em7+9
Cadd9
1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
45
BALLAD + D
Bm
G
A
1 2 3 4
0
5 6
2
3
3
5
BEAT BALLAD 1
.
2
3 4 5 6
1 2 3 4 5 6
GỢI Ý CÁC BÀI BALLAD+ Nồng Nàn Hà Nội (BeatBallad)
Đôi Giày Vải (Metal Ballad)
Nếu Như Anh Đến
Kiếp Lữ Hành (Metal Ballad)
Yên Bình
More Than Word
IF I Let You Go
Cung Đàng Buồn
Mắt Đen
Say You Do
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
46
BALLAD – NẾU NHƯ ANH ĐẾN * 1 2
3 4 5 6
** 1 2 3 4 5 6
BALLAD – YÊN BÌNH Am
F
C G
1
1
0
2 3
0
1
0
0
4 5 6
p i
lvacoustic.com
a
i
a
i
a
i
p
i a
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
i
a
i
a
i
47
BÀI HỌC TỰ NGHIÊN CỨU THỦ PHÁP HỢP ÂM CAGED Vừa rồi bạn đã học cách thành lập các hợp âm dựa vào hình F (tương tự E) và hình B (tương tự A), hãy tìm kiếm trên internet bài giảng về cách sử dụng thú pháp CAGED để làm phong phú hơn cách chơi hợp âm của mình.
A
C 4 3 2
1 2
3
x
x D
G 2
4
1 2
3
x x
3 E
1
lvacoustic.com
3 2 GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
48
TIẾT ĐIỆU #9 DISCO DISCO 1 1 2 3 4 5
6
DISCO 2 1 2 3 4 5 6
Chú ý: Luyện tập thêm Disco 2 với tất cả đều quạt xuôi Có thể thay dấu X bằng cách vỗ lòng bàn tay (và các ngón – phần thịt ngón – vào mặt đàn)
DISCO 3 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
49
TIẾT ĐIỆU #10 CHACHACHA CHACHACHA 1 1 2 3 4 5 6
CHACHACHA 2 1 2 3 4 5 6
CHACHACHA 3 1 2 3 4
5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
50
TIẾT ĐIỆU #11 TANGO TANGO 1 1 2 3 4 5 6
TANGO 2 1 2 3 4 5 6
TANGO 3
1
2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
51
GỢI Ý CÁC BÀI DISCO Vào Hạ
Lời Yêu Thương
Xinh Tươi Việt Nam
Vì Yêu
Những Điều Nhỏ Nhoi
Và Tôi Cũng Yêu Em
Bất Chợt Một Tình Yêu
Quê HƯơng Tôi
GỢI Ý CÁC BÀI CHACHACHA Yêu Em Dài Lâu
Feliz Navidad
7 Ngày Đợi Mong
Sway
Điệp Khúc Mùa Xuân
GỢI Ý CÁC BÀI TANGO Tình Cho Không Biếu Không
Mộng Chiều Xuân
Tango Cho Em
Trường Cũ Tình Xưa
Dư Âm
Kiếp Nghèo
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
52
TIẾT ĐIỆU #12 BOSSA-NOVA BOSSA-NOVA 1
1 2 3 4 5 6
BOSSA-NOVA 2 1 2
3 4 5 6
GỢI Ý CÁC BÀI BOSSA-NOVA Vài Lần Đón Đưa
Autumn Leaves
Bóng Mây Qua Thềm
Dấu Phố Em Qua
Tình Khúc Cho Em
Quando Quando Quando
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
53
AUTUMN LEAVES
Các bạn vào lvacoustic.com/shopping và tải “Chords Bible” để tham khảo các hợp âm trên cho việc thực hành tiết điệu Bossa-Nova
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
54
CHƯƠNG VIII: LUYỆN PHÍM (CỔ TAY) LUYỆN PHÍM +1 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +2 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +3 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +4 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
55
LUYỆN PHÍM +5 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +6 1 2 3
4 5 6
LUYỆN PHÍM +7 1 2 3 4
5 6
LUYỆN PHÍM +8 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
56
LUYỆN PHÍM +9 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +10 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +11 1 2 3 4 5 6
LUYỆN PHÍM +12 1 2 3 4 5 6
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
57
LUYỆN PHÍM +13
1 2 3 4 5 6
.
.
.
LUYỆN PHÍM +14 1 2 3 4 5 6
.
.
.
LUYỆN PHÍM +15 1 2 3 4 5 6
Sử dụng các vòng hợp âm chặn để luyện tập • • • •
lvacoustic.com
Am – G – F – E Em – Bm – Am D – Bm – G – A Bm – F# - A – Em – G – D – Em – F#7
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
58
SỬ DỤNG CAPO
Capo là một dụng cụ kẹp vào cần đàn guitar (như hình) để nâng giọng một bài hát cao hơn. Bạn sẽ sử dụng capo trong trường hợp bài hát có giọng thấp hơn so với âm vực mà bạn thường hát, bạn kẹp capo để vừa nâng tông của bài hát mà vẫn có thể giữ lại vòng hợp âm cũ. Ví dụ: Bạn đang hát ở giọng C (Đô Trưởng), bao gồm các hợp âm C, F và G. Vòng hợp âm này làm giọng bạn hát thấp hơn bình thường, bạn thử kẹp capo ngăn 2, thì lúc này các hợp âm bạn vẫn chơi là C, F và G nhưng giọng đã được nâng cao do dùng capo. Nếu vẫn còn thấp, bạn có thể điều chỉnh capo lên ngăn 3 hoặc 4 để tìm vị trí phù hợp với giọng của bạn, để đệm hát một cách tốt nhất.
lvacoustic.com
GUITAR ĐỆM HÁT CĂN BẢN
59