NHỮNG SAI LẦM
Trong THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NHÓM 4
LỖI BỐ CỤC
LỖI FONT CHỮ
LỖI HÌNH ẢNH
LỖI BÌNH BÀI
LỖI BỐ CỤC
CHỮ ĐÈ DANG DỞ LÊN HÌNH HAY ĐƯỜNG LINE Phần text nằm chồng lên hình ảnh 1 cách dang dở nửa ngoài nửa trong hình hay đường line. Text dính sát vào hình hay đường line
KHÔNG CÓ KHÔNG GIAN TRỐNG TRỌNG ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ Làm cho mắt người xem bị rối do quá nhiều hình ảnh, thông tin sắp xếp liên tiếp với nhau.
KHÔNG ĐẠT SỰ ĐƠN GIẢN TỐI THIỂU Tỷ lệ tối thiểu giữa diện tích phần trắng và phần hình là 30%-70%.
KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC NHÌN XA HAY NHÌN GẦN Bố cục, cỡ chữ, hình ảnh nhìn gần thì quá to, nhìn xa quá nhỏ mắt không thấy được.
BỐ CỤC TEXT VỚI TEXT KHÔNG PHÙ HỢP Mất cân đối, bất hợp lý và mất tính thống nhất giữa các độ lớn cỡ chữ.
BẤT HỢP LÝ TRONG BỐ CỤC ĐỘ LỚN HÌNH ẢNH
Thiết kế sáng tạo quảng cáo thường không chấp nhận bố cục đối xứng cân bằng vì ít tạo sự ấn tượng trong đối với mắt và lưu hình ảnh ở não bộ.
BẤT HỢP LÝ TRONG BỐ CỤC ĐỐI XỨNG
BẤT HỢP LÝ TRONG YẾU TỐ CHÍNH PHỤ Yếu tố chính cần làm nổi bậc lên, yếu phụ thì lưu mờ để hỗ trợ làm nỗi bậc yếu tố chính.
KHÔNG ĐẠT ĐƯỢC SỰ TINH TẾ
LỖI HÌNH ẢNH
PHÓNG TO THU NHỎ HÌNH Giải pháp: kéo đều 2 cạnh của hình.
THAY ĐỔI KHÔNG GIAN BỐ CỤC Giải pháp: Dùng photophop nối ghép một số cạnh cần thiết để không gian rộng hơn.
CHUYỂN MÀU HÌNH MẤT ĐI TÍNH CHÂN THẬT
ĐƯỜNG CẮT VỤNG VỀ KHI SỬ DỤNG CÔNG CỤ CẮT KHÔNG PHÙ HỢP
ĐỔ BÓNG HÌNH KHÔNG THẬT
Giải pháp: Xác định hướng nhìn, đảm bảo tốt khí không gian 3D thiết kế và hiệu ứng bóng.
ĐỘ PHÂN GIẢI HÌNH QUÁ THẤP HOẶC QUÁ CAO Độ phân giải quá thấp so với yêu cầu thiết kế làm hình bị bể, nhoè khi in. Độ phân giải quá cao làm cho file nặng khó chuyển tải qua mail, mở file,…
HÌNH KHÔNG PHÙ HỢP
Giải pháp: Nắm vững yêu cầu của khách hàng tìm hình phù hợp và vẽ các sơ đồ thiết kế để chọn hình phù hợp.
Giải pháp: Nên sử dụng các đường line đơn CHỌN NHỮNG giản, chuyên nghiệp, hiện tại có liên quan đến ĐƯỜNG LINE hệ thống nhận diện thương hiệu. KHÔNG PHÙ HỢP
NGUỒN HÌNH NGUYÊN LIỆU QUÁ ÍT
Giải pháp: Thu thập nhiều nguyên liệu hình ảnh phong phú và đa dạng hơn như (JPG, PDF, PNG, GIF,…)
LỖI FONT CHỮ
SỬ DỤNG QUÁ NHIỀU FONT CHỮ
Giải pháp: nên sử dụng 2 dạng font chữ, 1 font cho toàn bộ text thiết kế, 1 font cho tiêu đề cần nổi bật.
SỬ DỤNG FONT CHỮ KHÔNG PHÙ HỢP Sử dụng kiểu chữ không phù hợp với phong cách thiết kế, bản sắc thương hiệu, đối tượng khách hàng mục tiêu, sản phẩm dịch vụ, kênh truyền thông, loại hình vật phẩm truyền thông..
KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC MỨC ĐỘ LỚN CỦA CỠ CHỮ Trong thiết kế có phân hạng rõ ràng về cấp độ quan trọng của thông tin cần truyền tải, từ đó ta chọn cỡ chữ cho phù hợp.
SAI LỖI CHÍNH TẢ, NGỮ PHÁP NGẮT DÒNG, XUỐNG DÒNG
QUÁ NHIỀU MÀU SẮC TRONG ĐOẠN TEXT Nên sử dụng tối đa 2 màu, dùng nhiều gây rối mắt và mất đi yếu tố chính phụ, mất tính cân đối.
TÙY TIỆN SỬ DỤNG IN ĐẬM, IN NGHIÊNG, GẠCH DƯỚI
events organizing club
Font: Goudy Stout
SỬ DỤNG FONT CHỮ KHÔNG THEO QUY ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
ĐỘ TƯƠNG PHẢN MÀU SẮC FONT CHỮ VÀ MÀU NỀN THẤP
KHÔNG ĐỒNG NHẤT FONT TRONG THIẾT KẾ NHIỀU TRANG Nên đồng nhất font chữ trong thiết kế, ngay khi trường hợp có nhiều người phối hợp trong 1 thiết kế thì phải có quy ước cụ thể về kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ…
CHỮ BỊ NHÒE DO Ở DẠNG HÌNH ẢNH
CHỮ CÓ QUÁ NHIỀU MÀU CHỒNG LÊN NHAU Do sử dụng màu chữ có quá nhiều màu trong hệ màu C,M,Y,K nên khi in ấn offset quá trình chồng 4 màu C,M,Y,K dễ bị lệch nhau làm cho chữ bị nhoè.
LỖI BÌNH BÀI
MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG IN OFFSET
Bình trang: Là công việc sắp xếp các mẫu thiết kế cho phù hợp với khổ giấy in và cách in offset. Nhíp: là một bộ phận gắp giữ & vận chuyển tờ giấy đi qua máy in trong quá trình in.
In tự trở: Là cách in hai mặt của khổ giấy in hoàn toàn giống nhau. In xong một mặt sẽ trở đầu lại in mặt thứ 2. Chỉ tốn có một 1 bộ film và một công in, lượng giấy in cũng ít hơn in AB. In AB: Là cách in mà hai mặt giấy hoàn toàn khác nhau. In một mặt thứ nhất (A) xong là phải thay toàn bộ bộ kẽm mới để in mặt thứ 2 (B). In trở nhíp: Là khi in nếu hình ảnh đối xứng qua trục giữa của của cạnh ngắn.
KHÔNG TRÀN MÀU BÙ HAO CẮT Giải pháp: Khi định dạng file thiết kế ban đầu, người thiết kế tự tăng thêm 1-2mm bù hao màu hay kích thước để dự phòng trường hợp bình bài in cắt 2 dao.
Giải pháp: Bình cắt 1 dao khi đường ranh giới giữa 2 con bình là 1 màu đồng nhất. Bình cắt 2 dao khi đường ranh giới giữa 2 con bình 2 màu, hình khác nhau.
KHÔNG PHÂN BIỆT KHI NÀO BÌNH CẮT 1 DAO HAY CẮT 2 DAO
Giải pháp: Chú ý đến tổng kích thước file phải nhỏ tổng kích thước giấy in, máy in, khổ kẽm (Lưu ý bù hao phần bắt nhíp)
KÍCH THƯỚC FILE BÌNH LỚN HƠN KHỔ GIẤY
KHÔNG BIẾT CHỪA GIẤY TRẮNG ĐỂ BẮT NHÍP IN
Giải pháp: Bù hao theo chiều ngắn của giấy 1. In tự trở ít nhất 1.2cm 2. In trở nhíp ít nhất 1.5cm 3. In AB ít nhất 1.2cm
BỊ LỆCH KÍCH THƯỚC MẶT A VÀ MẶT B TRONG BÀI BÌNH
Giải pháp: Khuôn kích thước của mặt A và mặt B phải được copy ra để đảm bảo giống nhau hoàn toàn giữa A và B. Hay mặt trước và mặt sau của in tự trở hay trở nhíp.
BỊ LỆCH KÍCH THƯỚC GIỮA FILE KHUÔN BÌNH VÀ FILE THIẾT KẾ
FILE THIẾT KẾ KHÔNG KHỚP SO VỚI KHUÔN BÌNH TRANG
Giải pháp: Nên bình tự động để hạn chế sai sót.
Giải pháp: Kiểm tra lại toàn bộ kích thước file thiết kế.
KHÔNG CƠ FONT, CƠ HÌNH TRONG THIẾT KẾ Giải pháp: Xử lý file bằng cách cơ font, cơ hình lại để không bị đổi font hay bị mất link hình. Khi cơ font, cơ hình lưu ý là cơ toàn bộ các trang. Tránh trường hợp soát trang, người bình trang không kiểm soát hết các trang sẽ xảy ra lỗi mất hình hay đổi font.
KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC IN TRỞ NHÍP, IN TỰ TRỞ, IN AB
Trường hợp không thể bình trang theo kiểu tự trở thì phải bình theo kiểu AB. In AB thường áp dụng cho binh trang báo, tạp chí, catalogue,..có số trang nhiều..số lượng in không nhiều,..
SAI CÁCH BÌNH DO KHÔNG HIỂU QUY CÁCH THÀNH PHẨM
Giải pháp: 1. Tìm hiểu rõ quy cách, kiểu thành phẩm để tìm cách bình trang phù hợp 2. Phải làm mẫu thành phẩm để kiểm tra cách bình trang. Tránh bình trang sai.
SAI LINK HÌNH Chuẩn mực cách đặt tên Nhớ chép kèm theo hình ảnh cần link Khi đưa file thiết kế kèm theo file hình ảnh
LẤY NHẦM FILE Phải có cách lưu tên rõ ràng để tránh trường lấy nhầm file. Phải có cách làm việc rõ ràng giữa người thiết kế và người bình trang.
KHÔNG PHÂN BIỆT ĐƯỢC KIỂU IN Tức là mỗi kiểu in có cách chuyển đổi file phù hợp. Ví dụ: in 1 màu pha thì phải chuyển tất cả các màu khác thành tông màu màu. Lưu ý độ đậm nhạt cùng tông màu (cùng 1 màu pha nhưng mà có tông màu đậm nhạt)