8 minute read

cộng

Việc thiết kế kiến trúc, ngoài những yêu cầu chung về quy hoạch, về các giải pháp kiến trúc công trình, các Phần XV giải pháp kỹ thuật công trình ..Một vấn đề rất quan trọng đặt ra cho ngƣời thiết kế là phải đảm bảo an toàn thoát ngƣời ra khỏi công trình kiến trúc khi có sự cố xảy ra, hoặc khi kết thúc các buổi trình diễn, hết giờ làm việc của các công sở, trƣờng học, .. Những vấn đề lƣu ý về Nguyên Ở các công trình kiến trúc công cộng thƣờng có đông ngƣời sử dụng, khi kết thúc hoạt động thƣờng gây ra tắc thiết kế an toàn thoát ngƣời hiện tƣợng rối loạn hoặc ùn tắc giao thông, nhất là khi xảy ra sự cố nhƣ cháy nổ, .. Do đó cần phải tính toán khả năng thoát ngƣời ra khỏi công trình một cách dễ dàng và an toàn trong các cho thiết kế công trình công trƣờng hợp sau: - Thoát ngƣời bình thƣờng. - cộng (QCVN 06-Thoát ngƣời khi có sự cố 2020).

YÊU CẦU THOÁT NGƯỜI

Advertisement

-Thời gian tối thiểu cho việc thoát ngƣời. -An toàn cho mọi ngƣời thoát ra khỏi công trình khi có sự cố xảy ra.

1. Thoát người ra khỏi phòng

-Trong các công trình kiến trúc công cộng, do chức năng sử dụng mà có những không gian, những phòng tập trung đông ngƣời .Những không gian, phòng này cần phải tính toán, bố trí hệ thống cửa thoát hiểm. Các nguyên tắc thoát ngƣời ra khỏi phòng: –Các phòng có số lƣợng ngƣời > 100 ngƣời, phải có ít nhất 2 cửa thoát ra, và các cửa phải có cánh mở ra phía ngoài. –Ngƣời ở vị trí xa nhất đến cửa thoát phải ≤ 25m (bé hơn hoặc bằng 25m). –Nếu là các khán phòng, phải đảm bảo khoảng cách giữa các dãy ghế > 0.9m (giữa các khu ghế = 1m –1.8m; giữa ghế và tƣờng = 0.9m phải dẫn đến các lối thoát, chiều rộng cửa thoát ≥ 1.2m; lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0.4m ). - Các lối thoát về phía cửa, cầu thang, hành lang phải rõ ràng, không chồng chéo; phải có tín hịêu, đèn báo, chi tiết ký hịêu bằng màu chỉ hƣớng. 70 (Ảnh: thicongpccc.com) -Hành lang thoát phải đảm bảo đủ rộng (theo tính toán). - Khoảng cách giữa các cầu thang phải < 50 m. -Nếu là các khán phòng, hoặc các khán đài TDTT phải phân chia thành các lô: - Mỗi lô khán phòng: < 200 chỗ. (theo kinh nghiệm thiết kế) - Mỗi lô khán đài : < 300 chỗ. (theo kinh nghiệm thiết kế). - Khu vực khán đài có lối thoát kiểu Âu cửa chui rộng = 1.5m-2.5m/500 chỗ kết hợp lối cửa ra vào khán đài. - Các phòng tập trung đông ngƣời hoạt động liên tục (Triển lãm – Rạp chiếu bóng): cửa thoát không đƣợc kết hợp với cửa vào). - Các hành lang, cầu thang, phải có kết cấu vật liệu bền chắc, có độ chống cháy cao hơn các khu vực khác. - Khán đài sân vận động chiều rộng Âu cửa chui, các lối thoát giữa các khu ghế ngồi khán đài tính theo: + Công trình có bậc chịu lửa 1, 2: 1m /600 chỗ. + Công trình có bậc chịu lửa 3: 1m /500 chỗ. + Công trình có bậc chịu lửa 4: 1m /300 chỗ. - Trong các công trình hiện đại ngày nay, thƣờng thiết kế, bố trí các hệ thống báo động tự động, hoặc hệ thống tự động chữa cháy Tính toán thoát ngƣời (theo công thức lý thuyết) -Yêu cầu tính toán : xác định thời gian thoát ngƣời tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát, tới lúc thoát hết ngƣời ra khỏi công trình, xác định thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi trong khi thoát ngƣời.

-Cơ sở tính toán:

-Số ngƣời thoát đƣợc ở lối đi hành lang tính cho một dòng: 25 ngƣời/ dòng/ phút -Chiều rộng cho một dòng ngƣời thoát: 0,60m/1dòng. -Vận tốc di chuyển của dòng ngƣời: +Di chuyển trên mặt phẳng ngang: 16m/phút. +Lên cầu thang & mặt phẳng dốc: 8m/phút. +Xuống cầu thang & mặt phẳng dốc: 10 m/phút . +Thời gian yêu cầu để toàn bộ ngƣời thoát ra khỏi công trình: 6 – 7 phút. -Trong đó: -Thời gian để toàn bộ ngƣời thoát ra khỏi phòng: 2 – 3 phút. -Diện tích dừng chân (ùn tắc ngƣời) tiêu chuẩn: 0,25 – 0,30 m2 /ngƣời.

Tính thời gian thoát người ra khỏi phòng của người ngồi ở vị trí xa nhất. To min = Smax/ V(phút) Trong đó : To min là thời gian tối thiểu thoát người, S max là khoảng cách xa nhất Kiểm tra lại khả năng thoát người thực tế : T Thực tế = N / 25 B Thực tế = ( phút ) Trong đó: -B Thực tế: Chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng người. -T Thực tế: Thời gian thoát người qua B Thực tế -N Tính toán: Tổng số người trong phạm vi cần tính toán .

2. Thoát người ra khỏi công trình:

Các công trình kiến trúc công cộng tùy theo từng thể loại mà có yêu cầu khác nhau về đất đai xây dựng, diện tích, số tầng cao, và số ngƣời hoạt động trong công trình. - Nó còn phụ thuộc vào vị trí quy hoạch các tuyến giao thông, cấp của công trình để thiết kế an toàn thoát ngƣời ra khỏi công trình. -Thoát ngƣời bình thƣờng. -Thoát ngƣời khi có sự cố.

Thoát người bình thường:

* Để thoát ngƣời ra khỏi công trình đƣợc thuận tịên, khi thiết kế cần chú ý: - Phân bố các cửa thoát ngƣời phù hợp với không gian, sức chứa, công suất sử dụng. - Tổ chức giao thông trong công trình đơn giản, thuận tịên di chuyển, đủ kích thƣớc. - Phân bố vị trí cầu thang phù hợp với bán kính phục vụ. Lối thoát của tầng lửng (ban công) không đƣợc đi qua phòng khán giả hay 1 phòng khác tập trung đông ngƣời. - Tại các nút giao thông phải tính toán, bố trí dịên tích chờ đợi, ùn ngƣời, cần bố trí quảng trƣờng trƣớc cửa công trình. Tiêu chuẩn : 0,15 – 0,25 m2/ngƣời . - Các tuyến thoát ngƣời phải có báo hiệu (hệ thống đèn về ban đêm ), không có vật cản, và phải bằng vật lịêu an toàn. - Có vành đai thoát ngƣời khi công trình có sức chứa > 5000 ngƣời .Vành đai thoát ngƣời góp phần điều hòa thoát ngƣời trƣớc khi thoát ngƣời ra hệ thống giao thông chính của khu vực, (thƣờng kết hợp bố trí bãi xe).

Thoát người khi có sự cố:

Trong trƣờng hợp có sự cố nhƣ cháy, nổ xảy ra, tâm lý chung của mọi ngƣời là đều muốn thoát một cách nhanh nhất ra khỏi công trình. Lúc đó thƣờng xảy ra tình trạng hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy, lộn xộn, nhất là tại các cửa, đầu nút giao thông, hành lang, cầu thang, cầu thang cứu nạn, và các bộ phận thoát hiểm dự phòng,.. Vì vậy khi thiết kế phải chú ý các vấn đề sau đây: - Phải tính toán lƣu lƣợng ngƣời thoát, và tổ chức các tuyến thoát ngƣời ra khỏi công trình. Phải tổ chức các tuyến ngƣời và phƣơng tịên, xe cứu hỏa, cứu nạn vào công trình. Cần bố trí sẵn các phƣơng tịên cấp cứu trong công trình nhƣ các họng cấp nƣớc cứu hỏa, cầu thang cứu nạn.

Các công trình cao tầng:

Ngoài hệ thống giao thông thông thƣờng, cần nghiên cứu bố trí các cầu thang thoát hiểm (xem cấu tạo thang đặc biệt), có thể lên mái, hoặc xuống hầm. Nếu bố trí thang máy thoát hiểm phải sử dụng thang đặc biệt. (động cơ máy thang không dùng động cơ địên, mà dùng động cơ Diezell, bình Acquy 36v,...

CHUYÊN ĐỀ XVI KẾT CẤU

Phân biệt các giải pháp thiết kế kết cấu: tường chịu lực, khung đá, khung gỗ, khung BTCT, khung thép, kết cấu composite.

Hệ thống kết cấu là một trong những hệ thống định hình không gian và chịu lực của công trình kiến trúc. - Thực tế trên thế giới cho thấy tầm quan trọng của kết cấu trong giải quyết các nhiệm vụ công năng sử dụng và thẩm mỹ nghệ thuật kiến trúc

Hệ kết cấu ảnh hưởng một cách tích cực đến hình thức kiến trúc, dáng dấp và khuynh hướng phong cách kiến trúc. - Hệ kết cấu phản ánh các thành tựu KHKT xây dựng, trình độ sản xuất và yêu cầu về kinh tế của công trình.

Vai trò: Hệ thống kết cấu định hướng cho chúng ta về không gian kiến trúc, thông tin về cấu trúc, chức năng kiến trúc -> { đồ về hình thức nghệ thuật . Điều này có nghĩa là ta phải hiểu biết rõ kết cấu để sử dụng cho hợp l{, hài hòa trong thẩm mỹ kiến trúc, công năng sử dụng và hiệu qủa kinh tế. * Vị trí: Hệ thống kết cấu chiếm một vị trí rất quan trọng trong việc tạo nên thực thể kiến trúc bởi chúng có mối quan hệ hữu cơ, hài hòa với hình thức kiến trúc -> kết cấu là một trong bốn yếu tố tạo thành kiến trúc, nếu không có thì không có công trình kiến trúc

This article is from: